NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

Page 1

TUYỂN HỌA NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG GVHD: ThS KTS Huznh Đức Thừa SVTH: Nguyễn Minh Quân/ MSSV: 20510100337

1


2


MỤC LỤC … 1. Chuyên đề 1 Kiến trúc phải phù hợp với điều kiện tự nhiên và môi trường………………………………………………………..05 02. Chuyên đề 2 Kiến trúc mang tính dân tộc……………………………………………………………………………………………………………11 03. Chuyên đề 3 Yêu cầu thích dụng trong công trình công cộng……………………………………………………………………………...17 04. Chuyên đề 4 Yêu cầu bền vững trong công trình công cộng………………………………………………………………………………..21 05. Chuyên đề 5 Yêu cầu kinh tế trong công trình công cộng…………………………………………………………………………………...25 06. Chuyên đề 6 Phân tích các { tưởng thiết kế công trình kiến trúc từ khái niệm vô hình……………………………………….27 07. Chuyên đề 7 Phân tích các { tưởng thiết kế công trình kiến trúc từ khái niệm hữu hình…………………………………….31 08. Chuyên đề 8 Phân biệt hồ sơ thiết kế 2 bước và 3 bước……………………………………………………………………………………..35 09. Chuyên đề 9 Nghiên cứu và phân tích các không gian chức năng trong công trình công cộng …………………………...37 10. Chuyên đề 10 Phân tích dây chuyền sử dụng trong kiến trúc công trình công cộng …………………………………………….49 11. Chuyên đề 11 Phân tích các giải pháp tổ hợp không gian mặt bằng kiến trúc………………………………………………………53 12. Chuyên đề 12 Phân tích các giải pháp tổ hợp bố cục mặt bằng kiến trúc……………………………………………………………..61 13. Chuyên đề 13 Phân tích Quy luật tổ hợp hình thể không gian………………………………………………………………………….....69 14. Chuyên đề 14 Phân tích các cặp quy luật tổ hợp hình thể không gian thẩm mỹ kiến trúc …….……………………………..75 15. Chuyên đề 15 Những vấn đề lưu { về Nguyên tắc thiết kế an toàn thoát người cho thiết kế công trình công cộng…………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 87 16. Chuyên đề 16 Phân biệt các giải pháp thiết kế kết cấu: tường chịu lực, khung đá, khung gỗ, khung BTCT, khung thép, kết cấu composite.……………………………………………………………………………………………..……………………………...91

3


CHUYÊN ĐỀ I

M

ột trong những mục đích quan trọng của kiến trúc là thỏa mãn yêu cầu sử dụng của con người. Nhu cầu sử dụng có nội dung thật phong phú, đa dạng tùy thể loại hoạt động, tùy theo địa phương, thói quen, phong tục, tập quán dân tộc. Song trước tiên kiến trúc tạo điều kiện để con người khắc phục được các điều kiện bất lợi của địa hình và khí hậu. Nghĩa là một mặt kiến trúc phải có bố cục mặt bằng, tổ chức không gian phù hợp với đặc điểm công năng, mặt khác phải phù hợp với môi trường, địa l{ tự nhiên, địa hình, khí hậu, địa chất – những cái có ảnh hưởng rất lớn đến tiện nghi cuộc sống con người. Điều kiện thiên nhiên, khí hậu có những yếu tố bất lợi mà kiến trúc cần tránh hay loại trừ bằng giải pháp tự nhiên hoặc bằng nhân tạo nhờ các trang thiết bị kỹ thuật. Cho nên tùy thuộc vào điều kiện thiên nhiên, địa hình, khí hậu của từng nơi, từng vùng mà kiến trúc phải có các giải pháp phù hợp về định hướng mặt bằng, bố cục không gian, xử l{ vật liệu bao che trang bị kỹ thuật và trang trí màu sắc phù hợp để tranh thủ cái thuận lợi, khắc phục cái bất lợi.

KIẾN TRÖC PHẢI PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

Cre: pinterest

4


5


Kiến trúc phải thích ứng được với điều kiện khí hậu

Ở các vùng khí hậu nhiệt đới nóng âm, nhƣ Việt Nam, Thái Lan, Indonesia,… chúng ta thƣờng thấy sự xuất hiện của kiến trúc nhà lá. Nhà lá có khả năng cách nhiệt rất tốt, rất phù hợp với khí hậu nóng ẩm của các quốc gia và tận dụng đƣợc các nguồn nguyên liệu tự nhiên sẵn có

Kiến trúc nhà lá Việt Nam

Ớ một số nước trong vùng khí hậu lạnh, do không khí lạnh nhiều, bầu trời u ám, với những ngày dài tuyết trắng bao phủ, kiến trúc thường có tường dày, mái dốc, cửa mở cao, rộng, kính hai lớp cách nhau để chống lạnh và lấy ánh sáng nhiều. Màu sắc trang trí thường sặc sỡ, tươi vui để giảm bớt sự đơn điệu, buồn tẻ của bầu trời và môi trường thiên nhiên xung quanh với một màu trắng xóa về mùa Đông Amsterdam, Netherlands Amsterdam, Hà Lan

Các nước có khí hậu nóng khô như vùng sa mạc Trung Á – Bắc Phi, do ánh nắng mặt trời gay gắt, nóng bức, ban ngày nhiệt độ tới 38 – 40°c, về ban đêm do ảnh hưởng của khí hậu sa mạc nên nhiệt độ xuống có thể tới 0°c. Do sự chênh lệch nhiệt độ quá lớn nên kiến trúc thường có tường dày, mái dày, cửa sổ ít và mở nhỏ, để hạn chế ánh nắng mặt trời. Trang trí màu sắc thường là màu sáng, dịu để giảm bớt sự chói chang của bầu trời. Ngoài ra, nhà thường có sân trong, xung quanh trồng cây cối nhiều để vừa tạo vi khí hậu tốt vừa tạo phong cảnh đẹp cho công trình Sheikh Zayed Mosque ( Dubai, United Arap Emirates) 6


Để phù hợp với thời tiết mưa nhiêu và độ dốc địa hình cao, cư dân đồng bào miền núi sử dụng nhà rông, nhà dài với phần sàn xây cao để tránh hậu quả sạt lỡ

Nhà san

Các công trình của ngƣời Việt thƣờng có phần mái dày với độ dốc cao do đặc tính khí hậu nóng ẩm, mƣa nhiều, cần sự thoát nƣớc nhanh chóng, tiêu biểu là các đình chùa

Đình, chùa ở Việt Nam Ảnh: Internet

7


Kiến trúc phải phù hợp với từng vị trí địa l{, cảnh quan địa hình và cảnh quan xung quanh

Tùy từng vùng miền, từng địa hình mà cần có các giải pháp kiến trúc khác nhau. Công trình kiến trúc phải có sự phù hợp với từng đại hình, đảm bảo đưuọc tính vững chắc và bền lâu, bên cạnh đó cần chú ý đến cảnh quan môi trƣờng xung quanh để thiết kế phù hợp, tránh việc can thiệp quá sâu vào môi trƣờng và cảnh quan xung quanh. Ở các vùng sông nƣớc và thƣờng phải đối mặt với nguy cơ ngập lụt ngƣời dân sử dụng các công trình nhà nổi để thích ứng với điều kiện thủy triều

Nhà trên thác một trong những công trình tiểu biểu của Frank Lloyd Wright cũng nhƣ của kiến trúc nhân loại. Ngôi nhà đƣợc xây ở một địa thế vô cùng hiểm trở và là khoong gian tuyệt vời kết nối thiên nhiên với con ngƣời. Công trình được xây trên địa hình vô cùng phức tạp và hòa nhập với cảnh quan thiên nhiên xung quanh, tạo nên một không gian vô cùng lý tƣởng.

Với địa hình đồi dốc, khí hậu mƣa nhiều có thể gây sạt lỡ nên các vùng miền núi và cao nguyên sử dụng nhà sàn để thích nghi với điều kiện địa hình hiểm trở.

8


Kiến trúc phải phù hợp và thân thiện với môi trường

Một yêu cầu quan trọng trong viêc thiết kế kiến trúc là công trình phải phù hợp và giảm tối đa tác động tiêu cực đối với môi trường xung quanh. Thông thường trong các trình xây dựng phải can thiệp vào môi trƣờng tự nhiên xung quanh, do đó cần phải xem xét, long ghép các giải pháp để công trình trở nên phù hợp và thân thiện với môi trƣờng hơn. 1. Văn phòng Kiến trúc sƣ Võ Trọng Nghĩa là một ví dụ điển hình cho việc áp dụng giải pháp cây xanh vào công trình đô thị giúp tiết kiệm năng lƣợng lƣợng trong việc điều hòa không khí bên trong và giúp lọc bớt không khí ô nhiễm từ bên ngoài

1

2.Gallery of Furniture: Sử dụng ghế nhựa tái chế Công trình đã sử dụng những chiếc ghế nhừa đã qua sử dụng. Đây là một ý tƣởng hết sức độc đáo giúp tận dụng các vật kiệu có sẵn góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực từ rác thải nhựa đến môi trường.

2 Ảnh: Internet

9


10


CHUYÊN ĐỀ II

KIẾN TRÚC MANG TÍNH DÂN TỘC 11


Nhà cộng đồng Suối Rè Thiết kế: 1 + 1 > 2 Studio

Một công trình mang đậm đặc trưng của các dân tộc miền núi

Nhà cộng đồng Suối Rè nằm lưng chừng quả đồi thôn Suối Rè, được xây dựng bằng vật liệu đất, tranh, tre, nứa, lá... và nhân công sẵn có ở địa phương. Nhà hai tầng liên thông, mỗi tầng rộng 90m2. Nhìn từ chân đồi lên, nhà lợp Lấytrông hình tượng cácnấm ngôi hình nhà tanh, lá cọ tựa cây chữ nhà nhậtgỗúp đặclưng trưng Việt Nam, cấu khúc nhà chia xuống đồi. gian của người Việt, sử dụng các vật liệu thân thuộc như đất, đá, tre,...

. Cấu trúc không gian tổng thể theo lớp. Lớp trước là khoảng sân thoáng, nơi diễn ra các hoạt động ngoài trời. Không gian sinh hoạt chính ở lớp giữa, gồm hai tầng. Tầng trên là nhà trẻ, lớp mẫu giáo kết hợp thư viện, hội họp thôn..., các chức năng đan xen linh hoạt. Hàng hiên rộng gắn liền vạt cỏ xanh, tầm nhìn tít tắp. Tầng trệt ăn vào khoảng lõm triền dốc, tránh gió đông bắc, hút gió địa hình đông nam nên nhà ấm về đông, mát về hè. Không gian mở ra lớp sau, hướng lên núi và rừng tre. Dân làng tụ họp, tổ chức làm nghề phụ, nhất là trẻ con, người già có thể sinh hoạt ở tầng trệt trong những ngày giá rét hay nắng gắt…

12


Một kiến trúc sinh thái độc đáo, đậm đà bản sắc Việt - Mường Công trình là nơi lưu giừ lại không gian sinh hoạt cộng đồng vỗn dĩ ngày càng mai một và có nguy cơ tan rã tại các thôn bản vùng núi,..

Công trình là nơi lưu giữ văn hóa - bản sắc dân tộc

13


Nhà cộng đồng Tả Phìn A21 Studio Một công trình lấy cảm hứng từ vẻ đẹp trang phục và nét sinh hoạt của người Dao

NHÀ CỘNG ĐỒNG TẢ PHÌN ( 1+1>2 studio)

Công trình lấy cảm hứng từ chiếc khăn đỏ của người Dao và địa hình đồi núi SaPa

Hình dáng công trình được lấy cảm hứng từ chiếc khăn đỏ truyền thống của người phụ nữ dân tộc Dao, cũng như cảm hung chiếcDự khan, thai nuuis đồi , netskhoer khanđịa củaphương núi rung, như tsoj nên trìnhgạch mang... đậm địa Lấy hình núi đồihung Sapa. án hình sử dụng lao động và vật liệu đá,một gỗ công tái chế, và các công nghệ bản sắc đan tộc vũng núi, đặt biệt là người dao xanh bền vững khác như: hệ thống lọc nước mưa, năng lượng mặt trời, bể tự hoại 5 ngăn, lò sưởi tiết kiệm năng lượng, sử dụng thêm nhiệt từ lò sưởi. Vị trí của nhà cộng đồng cũng đã được xem xét kỹ: nằm ở trung tâm xã, cạnh trường tiểu học và trạm xay thóc công cộng, do đó nó có thể tối đa hóa việc sử dụng tất cả các công trình trên và dễ dàng cho khách du lịch tiếp cận.

14


Với hình tƣợng chiếc khăn đỏ và địa hình đồi núi trap trùng, công trình đã gợi nhắc đến đặc trƣng văn hóa bản sắc dân tộc. Đây cũng là nơi để mọi ngƣời hợp mặt, giao lƣu và gìn gìn truyền thống đồng bào.

Là một khong gian sinh hoạt cộng đòng l{ tưởng ‘

15


CHUYÊN ĐỀ III

YÊU CẦU THÍCH DỤNG TRONG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG Bất cứ một công trình kiến trúc nào cũng phải đáp ứng được nhu cầu quan trọng nhất đó là sự thích dụng, tức là sinh hoạt phù hợp, tiện lợi tạo sự thoải mái có hiệu suất cho việc sử dụng và khai thác của con người. Yêu cầu thích dụng thường rất đa dạng bởi hoạt động của con người vốn rất phong phú: ăn ở, học tập, nghiên cứu, quản l{, lao động, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, nuôi dạy con trẻ, chữa bệnh, đi lại mua bán v.y.. Yêu cầu thích dụng hoàn thiện dần và thay đổi theo từng giai đoạn tiến hóa lịch sử xã hội cùng với sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật, đời sống kinh tế (cơ sở vật chất) và tinh thần của xã hội. Yêu cầu thích dụng tất nhiên còn phụ thuộc vào phong tục tập quán lối sống của từng dân tộc, vào đời sống tâm linh tức hệ thống tôn giáo tín ngưỡng ở từng vùng, từng tộc người, từng quốc gia. Để đảm bảo được yêu cầu thích dụng, khi thiết kế công trình kiến trúc phải chú {: – Bố cục mặt bằng đảm bảo được dây chuyền hoạt động hợp l{ nhất sao cho đường đi lại liên hệ giữa các không gian vừa hợp với trinh tự cần thiết vừa ngắn gọn, không chồng chéo, lãng phí diện tích. Kích thước các phòng phù hợp với yêu cầu của dây chuyền hoạt động, thuận tiện cho việc bố trí đồ đạc, trang thiết bị bên trong gọn gàng đẹp mắt, an toàn sử dụng, tận dụng hợp l{ diện tích.. – Tùy theo mức độ sử dụng của từng loại phòng, cần đảm bảo điều kiện vệ sinh và các nhu cầu tâm l{ sinh học (đủ ánh sáng, thông hơi, thoáng gió, chống ồn, chống nóng tốt, cấp nhiệt đù về mùa đông để tạo môi trường tốt) tránh được những bất lợi của điều kiện khí hậu nhằm tạo cho lao động an toàn và sinh hoạt thoải mái. – Đảm bảo mối quan hệ hợp l{ và sự hài hòa của công trình với môi trường, của cân bằng sinh thái, phát triển bền vững.

16


17


3. Hệ thống làm mát hơn cả điều hòa nhiệt độ Thật khó để có thểquốc giúp cho 50.000 trong sân vận động thoải mái trong cái nóng nực của mùa hè nhiệt đới, Sân vận động giangườiSingapore đối với nhiều nơi, chắc chắn họ sẽ sử dụng những máy điều hóa cỡ lớn với công suất cực đại. Tuy nhiên, hệ thống làm mát tiên tiến của sân vận động National lại không sử dụng điều hòa nhiệt độ kiểu cũ. Khí lạnh được giữ ở mức

Sân vận động bậc nhất thếdưới giớighế vớingồi, thiếtđược kế thích dụng đathống điện ánh sáng mặt trời. Đây là điều nổi 23 hiện độ sẽđại được đẩy lên từ làm mát bởi cao, một hệ chức năng và bậtbất hơnchấp cả bởisự sựbiến thânđổi thiện của vớithời môi tiết trường tới mức tối đa của sân vận động này. Là một phần trong tổ hợp kiến trúc thể thao có trị giá lên tới 1.3 tỷ Đôla Singapore, sân vận động quốc gia Singapore có sức chứa lên tới 55,000 chỗ ngồi là cái tên đƣợc nhắc tới với sự thán phục về sự tài ba của thiết kết và kết hợp hài hòa của nó với không gian quần thể xung quanh. 1. Thành phần quan trọng nhất trong quần thể thể thao quốc gia khổng lồ Bạn sẽ không thể tìm thấy một nơi nào có đƣợc sự kết hợp hài hòa giữa công nghệ, thể thao, giải trí và thƣơng mại đến nhƣ vậy. Ngƣời Singapore vốn ƣa chuộng sự hiệu

quả, nhƣng cũng đặt mục đích thƣơng mại lên vị trí hàng đầu. Giống nhƣ một viên ngọc đƣợc đính trên vƣơng miện, nơi đây có quần thể thể thao dƣới nƣớc mang tầm cỡ thế giới, đủ sức chứa cho những giải đấu lớn nhất hành tinh nhƣ Olympic. Thêm vào đó, bảo tàng thể thao Singapore, thƣ viện thể thao quốc gia, chuỗi mua sắm Kallang Wave, sẽ là nơi thu hút đƣợc mọi sự chú ý của bạn. 2. Sân vân động quốc tại Singapore gia kết hợp nhiều yếu tố và là sân vận động đa chức năng Sân vận động quốc gia Singapore là một sân vận động đa năng với sự

kết hợp hài hòa. Giữa thể thao, giải trí, thƣơng mại và công nghệ hiện đại. Bên cạnh những trận đấu thể thao nhƣ bóng đá, bóng bầu dục,.., sân vận động còn tố chức các buổi hòa nhạc hoành tráng, các sự kiện cộng đồng mang tầm quốc gia. 3. Thiết kế mái che di động ngoài trời độc đáo giúp các sự kiện diễn ra bất chấp mọi thời tiết Ở một nƣớc thuộc xứ nhiệt đới nhƣ Singapore, những cơn mƣa tầm tã nhiều giờ là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, mặc dù là sân vận động ngoài trời, công nghệ kiến trúc mới nhất giúp cho mái che có 18


Hệ thống làm mát tiên tiến của sân vận động National lại không sử dụng điều hòa nhiệt độ kiểu cũ. Khí lạnh đƣợc giữ ở mức 23 độ sẽ được đẩy lên từ dưới ghế ngồi, được làm mát bởi một hệ thống điện ánh sáng mặt trời. Đây là điều nổi bật hơn cả bởi sự thân thiện với môi trƣờng tới mức tối đa của sân vận động này.

Hệ thống ghế ngồi của sân có thể tự động thay đổi để phù hợp với từng mục đích như thi đấu bóng đá, điền kinh, đại hội âm nhạc, duyệt binh,... thể co giãn tùy ý muốn. Khi cần, mái che này có thể bảo vệ đƣợc 95% ngƣời xem, và chỉ mất 20 phút để vận hành từ vị trí đóng/mở tối đa. Thiết kế từ những vật liệu hiện đại nhất của mái che khiến cho nó có thể chắn đƣợc nhiệt độ nóng nực ngoài trời cũng nhƣ những cơn giông bất chợt. Hơn thế nữa, mái che này còn là một màn hình máy chiếu khổng lồ! 4. Hệ thống làm mát hơn cả điều hòa nhiệt độ Thật khó để có thể giúp cho 50.000 ngƣời trong sân vận động thoải mái trong cái nóng nực của mùa hè nhiệt đới, đối với nhiều nơi, chắc

Một điều rất đặc biệt đó là mái của nó có thể thu vào và mất khoảng 25 phút để mở hoặc đóng, có khả năng chịu được các điều kiện của thời tiết, ngăn bức xạ nhiệt của mặt trời, tránh đƣợc các bất lợi của điều kiện khí hậu tai Singapore, nóng ẩm vào ban ngày và mƣa xối xả vào bất kỳ thời điểm nào. Vào ban đêm, hai mái này có thể thu vào tạo nên một màn hình chiếu khổng lồ.

Một đêm đại nhạc hội tại sân National

chắn họ sẽ sử dụng những máy điều hóa cỡ lớn với công suất cực đại. Tuy nhiên, hệ thống làm mát tiên tiến của sân vận động National lại không sử dụng điều hòa nhiệt độ kiểu cũ. Khí lạnh được giữ ở mức 23 độ sẽ đƣợc đẩy lên từ dƣới ghế ngồi, đƣợc làm mát bởi một hệ thống điện ánh sáng mặt trời. Đây là điều nổi bật hơn cả bởi sự thân thiện với môi trƣờng tới mức tối đa của sân vận động này. 5. Hệ thống ghế ngồi tự thay đổi chỗ phù hợp mọi yêu cầu sử dụng Thiết kế hiện đại tới mức có thể! Có thể nói là không một sân vận

động nào trên thế giới có tính năng thay đổi vị trí ghế ngồi tự động nhƣ sân National. Tính năng này giúp cho sân National có thể phù hợp với mọi loại hình thể thao, cũng nhƣ các buổi trình diễn âm nhạc hoành tráng.

19


CHUYÊN ĐỀ IV

YÊU CẦU BỀN VỮNG TRONG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG Công trình kiến trúc từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp, là đơn chiếc hay quần thể được xây dựng lên đều đòi hỏi hao phí nhiều sức người và vật chất. Vì vậy hoạt động của con người trong công trình kiến trúc không những phải thuận tiện có hiệu quả mà mặt khác còn phải an toàn trong sự tồn tại lâu bền trước mọi điều kiện tác động và ảnh hưởng của con người và tự nhiên. Độ vững bền của công trình bao gồm: – Độ vững chắc của cấu kiện chịu lực. – Độ ổn định của công trình (hộ thống kết cấu bên trên và nền móng). – Độ bền lâu của công trình (kéo dài tuổi thọ, chống được những hao mòn vật chất và tinh thần). + Độ vững chắc của cấu kiện chịu lực: Công trình kiến trúc được tổ hợp bằng nhiều loại cấu kiện chịu lực để chịu các loại tải trọng tác động vào đồng thời hoặc không cùng một lúc. Tải trọng đó là: tải trọng tĩnh tức trọng lượng bản thân kết cấu vật liệu hoặc tải trọng do người và thiết bị, tải trọng do điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết như gió, động đất. ít tác động. Yêu cầu là cấu kiện đó không bị phá hủy hoặc bị biến dạng quá lớn. Độ vững chắc của công trình phụ thuộc vào tính năng cơ lý của vật liệu, sự lựa chọn kích thước cùa cấu kiện đảm bảo khả năng chịu lực của nó với độ an toàn cần thiết. Độ ổn định của công trình: Là khả năng chống lại các ngẫu lực mômen, lực xoắn, uốn không đều, lực cắt hay các biến dạng khác như độ võng, độ nghiêng lệch… làm mất an toàn có tác động bất lợi vào từng cấu kiện hay toàn công trình. Độ ổn định này được bảo đảm bằng độ ổn định của nền và móng, giải pháp liên kết của hệ thống cấu trúc, sơ đồ làm việc hợp l{ của kết cấu, cấu tạo và sự liên kết giữa các bộ phận cột tường và sàn nền nhằm tạo nên độ cứng cần thiết của toàn công trình. Tùy theo quy mô phương thức tác dụng của các ngoại lực, nội lực và cũng phụ thuộc vào độ thanh mảnh vững chắc của các bộ phận cấu kiện của nhà mà có giải pháp tạo liên kết và độ ổn định thích ứng (khớp nối, ngàm cứng…)

20


21


Mái vòm khổng lồ sử dụng kết cấu giàn không gian của sân vận động quốc gia Singapore Bền vững trong việc sử dụng và tái tạo nguồn năng lượng Thật khó để có thể giúp cho 50.000 ngƣời trong sân vận động thoải mái trong cái nóng nực của mùa hè nhiệt đới, đối với nhiều nơi, chắc chắn họ sẽ sử dụng những máy điều hóa cỡ lớn với công suất cực đại. Tuy nhiên, hệ thống làm mát tiên tiến của sân vận động National lại không sử dụng điều hòa nhiệt độ kiểu cũ. Khí lạnh đƣợc giữ ở mức 23 độ sẽ đƣợc đẩy lên từ dƣới ghế ngồi, đƣợc làm mát bởi một hệ thống điện ánh sáng mặt trời. Đây là điều nổi bật hơn cả bởi sự thân thiện với môi trƣờng tới mức tối đa của sân vận động này. 22


Tính bền bỉ của hệ thống kết cấu. Hệ mái cúa sân vận động quốc gia Singapore đƣợc làm từ một loại vật liệu nhẹ gọi là ETFE. Vật liệu nhẹ ETFE (Ethylene tetrafluoroethylene, là một loại nhựa polymer có khả năng chịu lực và chống ăn mòn cao, nhiệt độ nóng chảy cao, không bị hoá chật ăn mòn, không dẫn điện, nhiệt…), có khả năng chịu đƣợc các điều kiện của thời tiết, ngăn bức xạ nhiệt của mặt trời, tránh đƣợc các bất lợi của điều kiện khí hậu tai Singapore, nóng ẩm vào ban ngày và mƣa xối xả vào bất kỳ thời điểm nào. Đây cũng chính là một trong những công trình ứng dụng giàn không gian thành công và hoành tráng nhất Quốc đảo Sƣ Tử.

Sử dụng công nghệ hiện đại trong thiết kế để tạo nên cấu kiện chịu lực vững chắc. Đối với Sân vận động quốc gia, BIM đã được sử dụng trên nhiều mặt, trong việc triển khai kết cấu mái vòm, nhưng đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của dạng hình học và hình dáng kết cấu có thể điều chỉnh được để hoạt động hiệu quả và giảm bớt trọng lượng thép. Công trình thi đấu đa năng đa năng này đƣợc xây dựng với kết cấu mái vòm và có thể đóng mở, hiện đang giữ kỷ lục về cấu trúc mái vòm lớn nhất thế giới với khoảng vƣợt 310m. Đỡ mái vòm là hệ thống kết cấu bằng thép siêu mỏng, có sức chịu tải lớn Nhờ vào thiết kế kết hợp giữa tầm nhìn kiến trúc, thiết kế địa điểm và kỹ thuật kết cấu, sử dụng BIM, dự án Mái vòm sân vận động quốc gia Signapore đƣợc thiết kế bởi Arup Singapore đã đƣợc chứng nhận là “Dự án thép xuất sắc nhất” trong Cuộc thi Tekla BIM Toàn cầu 2014

Độ bền lâu về giá trị tinh than của công trình Nhu cầu về giải trí của con ngƣời là không bao giờ có giới hạn, đặc biệt là ở những lĩnh vực thể thao, âm nhạc, … Sân vận động quốc gia Singapore được thiết kế đa năng với mục đích phục vụ cho nhiều nhu cầu nhƣ thi đấu thể thao, âm nhạc, biểu diễn ngoài trời, duyệt binh,… sẽ luôn là địa điểm đáp ứng được nhu cầu sử dụng của con ngƣời theo thời gian dài Một trận đấu thể thao tại svđqg Singapore

Một buổi trình diễn âm nhạc tại svđ 23


CHUYÊN ĐỀ V

YÊU CÂÙ KINH TẾ TRONG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

Kiến trúc không những đáp ứng chất lượng nhu cầu sử dụng, bền vững và mỹ quan mà còn đáp ứng nhu cầu về kinh (không lãng phí, không cắt xén diện tích, có giải pháp kỹ thuật, vật liệu xây dựng hợp l{). Một số vấn đề của kiến trúc liên quan đến kinh tế: Lập dự án đầu tư Lựa chọn phương án thiết kế Giải pháp thi công và quá trình tiến độ thi công, thời gian thi công Xác định sự khai thác sử dụng công trình hiệu quả đạt lợi nhuận cao

24


Một ví dụ về hiệu quả kinh tế của công trình: Sân vận động quốc gia Singapore Dự án đầu tư thông minh giúp tăng lợi ích về kinh tế: Khác với nhiều hạng mục sân vận động đơn lẽ trên thế giới, sân vận động quốc gia Singapore được xây dựng trong một quần thể đa chức năng, từ thể thao đến giải trí và cả mua sắm. Điều đó giúp cho khung vực sân vận động quốc gia Singapore luôn đƣợc vận hành mặc dù không diễn ra những sự kiện thể thao thì nơi đây vẫn sẽ là nơi quy tụ các đêm đại nhạc hội, các hoạt động mua sắm, tham quan diễn ra quanh năm khiến công trình luôn đƣợc vận hành mang lại hiệu quả kinh tế và không bị bỏ hoang khi không có các sự kiện thể thao.

Phương án thiết kế tích hợp giúp giảm tối đa nguồn tài nguyên: Thay vì mỗi bộ bô phải có một sân thi đấu riêng thì tại sân vận động quốc gia Singapore, các bộ môn thi đấu từ bóng đá, bóng chày, bóng bầu dục và các sự kiện giải trí đều đƣợc diễn ra trong cùng một địa điểm. Đó là nhờ cách thiết kế thông minh với hệ thống mái che và ghế ngồi có thể tự động thay đổi một cách cơ động giúp cho sân vận động này có thể phù hợp với nhiều hoạt động, giúp tiết kiệm về chi phí vận hành, bảo dƣỡng cũng nhƣ quỹ đất đang ngày càng hạn hẹp tại Singapore. Tận dụng tối đa nguồn năng lƣợng mặt trời để vận hành hệ thống làm mát thay vì dùng điều hòa công suất lớn đã giúp sân thiết kiệm tối da nguồn năng lƣợng và kinh phí.

Thông minh về mặt giải pháp thi công giúp rút ngắn thời gian thi công và vật liệu: Việc ứng dụng công nghệ BIM trong thiết kế và xây dựng đã giúp cho việc thi công đƣợc chính xác đến từng hạng mục, giúp ban quản lí có thể dễ dàng theo dõi quá trình thi công. Ứng dụng công nghệ và nghiêng cứu kĩ càng đã giúp tiết kiệm đến 30% lƣợng thép và tang tốc độ thi công lên đáng kể 25


CHUYÊN ĐỀ VI

Ý TƢỞNG THIẾT KẾ KIẾN TRÖC TỪ KHÁI NIỆM VÔ HÌNH KHÍ NGHĨA LÀ PHẢI THÔNG QUA PHƯƠNG TIỆN MÔ TẢ GIÁN TIẾP, NHƯ: 

MỘT LUẬN THUYẾT

MỘT TRIẾT LÝ

MỘT ÁN VĂN CHƯƠNG

MỘT BÀI THƠ

MỘT BẢN NHẠC

MỘT GIẤC MƠ, MỘT CÂU CHUYỆN, MỘT KÝ ỨC => LÀM CHỖ DỰA CÓ THỂ GỢI MỞ, NẢY SINH Ý TƯỞNG K

26


27


Đài tưởng niệm sự kiện 11/9 Công trình tưởng niệm về sự kiện đau thương chấn động toàn thế giới tại New York, Hoa Kì, ngày 11/9/2001

28


Đài tưởng niệm và viện bảo tàng 11/9 là nơi tưởng nhớ đến các nạn nhân của vụ tấn công ngày 11/09 và phủ lên khu Lower Manhattan (Hạ Manhattan) nhộn nhịp một vẻ u buồn. Sau vụ tấn công khủng bố vào ngày 11/09/2001, Ground Zero (Điểm không) ngập chìm trong không khí bi ai khi những người còn sống sót, gia đình của các nạn nhân đã thiệt mạng và chính phủ đã cố gắng tìm cách tốt nhất để tưởng nhớ đến những người không thể trở về từ Trung tâm thương mại quốc tế. Giờ đây, ngoài ý nghĩa là nơi tưởng niệm trang nghiêm, Ground Zero (Điểm không) còn được xây dựng như một ốc đảo để người lao động trong thành phố, du khách và khách tham quan trong nước có thể tận hưởng cuộc sống tại một trung tâm có phong cảnh đẹp.

Tại nơi từng là Tòa tháp đôi, hai hồ nước có thác được xây dựng để tượng trưng cho những sinh mạng đã mất và đánh dấu địa điểm phải hứng chịu vụ tấn công. 2.977 nạn nhân đã thiệt mạng được khắc tên trên bờ của từng hồ nước. Đài tưởng niệm này và khu Memorial Plaza rộng 6 mẫu Anh bao quanh, có trồng 400 cây, được khánh thành vào lần kỷ niệm thứ 10 ngày diễn ra vụ khủng bố. Ngay gần đó là Cây sinh tồn, một cây lê được tìm thấy trong tình trạng cháy trơ trụi dưới đống đổ nát của Tòa tháp đôi. Dù vậy, giống như một phép màu, cây này vẫn sống sót và giờ lại vươn cao, một biểu tượng rực rỡ cho niềm hy vọng. Bên trong Memorial Plaza là Viện bảo tàng 11/9, khu triển lãm dưới lòng đất được mở cửa vào cuối năm 2011. Thiết kế ngoại thất của bảo

tàng mô phỏng một phần của một trong hai Tòa tháp đôi đã từng tồn tại ở chính địa điểm đó và nơi này trưng bày những tạo vật thu thập được ngay sau khi vụ tấn công xảy ra. Đã hơn một thập kỷ sau khi vụ tấn công tại Trung tâm thương mại thế giới diễn ra, nhưng khu vực này vẫn còn là một công trường ngổn ngang. Trung tâm thương mại một thế giới - hay Tòa tháp tự do - một trong bảy công trình dự kiến tại đây sẽ trở thành tòa nhà cao thứ ba thế giới, với độ cao 1.776 foot, khi hoàn thành vào năm 2013. Đài tưởng niệm và viện bảo tàng 11/9 tọa lạc tại khu Lower Manhattan (Hạ Manhattan), du khách có thể tới đây bằng xe buýt hoặc tàu điện ngầm. 29


CHUYÊN ĐỀ VII

Ý TƢỞNG THIẾT KẾ KIẾN TRÖC TỪ KHÁI NIỆM HỮU HÌNH

❖ NHỮNG KHÁI NIỆM HỮUHÌNH: NGHĨA LÀ PHẢI BẰNG TRỰC GIÁC CẢM NHẬN NHỮNG VẬT THỂ TRONG TỰ NHIÊN NHƢ ĐỒI NÖI, SÔNG HỒ, PHIẾN ĐÁ, BÃI CÁT, BIỂN CẢ SINH ĐỘNG VẬT TRONG TỰ NHIÊN: BÔNG HOA, RỪNG CÂY, LONG, LÂN, QUY, PHỤNG…. NHỮNG VẬT MÀ CON NGƢỜI TẠO RA: CỐC, LỌ HOA, THUYỀN, CÁNH BUỒM, NGÔI NHÀ

30


31


BURJ AL ARAB Dubai, United Arab Emirates Trong quãng thời gian học tập ở nước ngoài, Thái tử Mohamet đã gặp gỡ và trở nên thân thiết với một người bạn là KTS Tom Wright. Sau này khi trở thành vua của Tiểu vương quốc Dubai, ông đã yêu cầu người bạn cũ Tom Wright thiết kế một công trình kiến trúc biểu tượng cho Dubai như Kim tự tháp biểu tượng cho Cairo – Ai Cập, tháp Eiffel biểu tượng cho Paris, và Opera House khi nhắc tới Sydney… Một công trình kiến trúc phải có tính chất rất độc đáo, hình ảnh phải khác thường và phải mang tính chất của địa phương, nơi chốn nó ra đời. Yêu cầu này thật là khó khăn.

Trong một lần cùng các cộng sự uống bia tại một quán bar gần Câu lạc bộ thuyền buồm ở Dubai, hình ảnh những con thuyền đã gợi cho KTS Tom Wright { tưởng về một công trình kiến trúc mang hình dáng chiếc thuyền buồm đang căng gió ra khơi, một hình ảnh quen thuộc đối với dân làng chài nơi đây và cũng là hình ảnh của đất nước Dubai đang căng buồm vượt sóng phát triển mạnh mẽ. 32


KTS Tom Wright Sơ phác mặt đứng trước sẽ phủ vải buồm và sơ phác chi tiết cấu tạo mối nối

Những sơ phác đầu tiên của ông cho ta thấy hình ảnh 2 chiếc thuyền buồm có cánh buồm cong, rồi đến hình cánh buồm đã được cụ thể hóa bằng hệ kết cấu khung bê-tông cốt thép chia làm 4 khoang với 3 khoang có hệ dàn thép xiên. Các sơ phác trong cho ta thấy thêm hình ảnh mặt bên, mặt trước và phối cảnh của công trình. sơ phác mô tả { nghĩ của tác giả về cấu tạo mặt trước công trình và chi tiết mối nối kết cấu khung kim loại. Mặt trước của công trình được bọc vải teflon để tránh bụi cát, bên trong tạo nên một không gian thông tầng lớn nhất thế giới với chiều cao 180m. Bức tường vải khổng lồ này khiến cho du khách liên tưởng tới hình ảnh cánh buồm đang căng gió .

Công trình mang tên Khách sạn Burj Al Arab Hotel được xây dựng trên một hòn đảo nhân tạo ngoài khơi cách bãi biển Jumeirah 280m và có một cây cầu riêng nối với đất liền. Nhìn từ xa, công trình như thể một chiếc thuyền buồm lớn đang nổi trên mặt biển.

Từ những sơ phác ban đầu, khách sạn 7 sao Burj Al đã được xây dựng đúng như yêu cầu của nhà vua Mohamed và trở thành biểu tượng của Dubai. Khách sạn được thiết kế rất công phu và cầu kz, gồm 28 tầng với 202 phòng. Diện tích phòng nhỏ nhất là 169m2, lớn nhất là phòng Hoàng gia với 780m2. Nhà hàng ăn trên cao là nhà hàng Al Muntaha cách mặt biển 200m và vươn ra ngoài không trung 27m. Khách sạn còn một nhà hàng nữa là Al Mahara nằm ở tầng dưới cùng của khách sạn với những bể cá khổng lồ vây quanh. 33


CHUYÊN ĐỀ VIII

PHÂN BIỆT HỒ SƠ THIẾT KẾ HAI BƢỚC VÀ BA BƢỚC

34


*Điều

54, Luật xây dựng

1. Thiết kế xây dựng công trình bao gồm các bƣớc: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công. 2. Tuỳ theo tính chất, quy mô của từng loại công trình, thiết kế xây dựng công trình có thể đƣợc lập một bƣớc, hai bƣớc hoặc ba bƣớc nhƣ sau: a) Thiết kế một bƣớc là thiết kế bản vẽ thi công đƣợc áp dụng đối với công trình quy định chỉ phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật; b) Thiết kế hai bƣớc bao gồm bƣớc thiết kế cơ sở và bƣớc thiết kế bản vẽ thi công đƣợc áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình; c) Thiết kế ba bƣớc bao gồm bƣớc thiết kế cơ sở, bƣớc thiết kế kỹ thuật và bƣớc thiết kế bản vẽ thi công đƣợc áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án đầu tư xây dựng và có quy mô lớn, phức tạp. 3. Đối với công trình phải thực hiện thiết kế hai bƣớc trở lên, các bƣớc thiết kế tiếp theo chỉ đƣợc triển khai thực hiện trên cơ sở bƣớc thiết kế trƣớc đã đƣợc phê duyệt. Chính phủ quy định cụ thể các bƣớc thiết kế đối với từng loại công trình và nội dung các bƣớc thiết kế.

35


CHUYÊN ĐỀ IX

KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG TRONG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TRONG MỘT CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THƯỜNG CHỨA ĐỰNG RẤT NHIỀU KHÔNG GIAN, MỖI KHÔNG GIAN ĐÓ LẠI CÓ NHỮNG CHỨC NĂNG PHỤC VỤ CHO NHU CẦU SỬ DỤNG KHÁC NHAU CỦA CON NGƯỜI. TÙY THEO NHU CẦU SỬ DỤNG MÀ CÁC KHÔNG GIAN CÓ HÌNH DÁNG KÍCH THƯỚC VÀ CÁCH TỔ CHỨC, BỐ TRÍ KHÁC NHAU. PHÂN LOẠI CÁC KHÔNG GIAN TRONG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC: KHÔNG GIAN ĐƠN THUẦN KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG RIÊNG CÁC KHÔNG GIAN ĐẶC THÙ KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG HỖN HỢP

36


37


GLASS HOUSE church mechanicsville

KHÔNG GIAN ĐƠN THUẦN

38


Tram xe buýt

Tram xe buýt

LÀ LOẠI KHÔNG GIAN ĐƠN GIẢN NHẤT, NHIỀU KHI KHÔNG XÁC ĐỊNH RÕ, HOẶC THỂ HIỆN MỘT CÁCH CỤ THỂ: MỘT CHÒI NGHỈ CHÂN TRONG CÔNG VIÊN, CHỖ CHỜ XE BUS, BAN CÔNG, LOGIA,...HOẶC CÁC PHẦN NHÔ RA CỦA CÁC MÁI HẮT, CHE MƯA NẮNG, ... KHÔNG GIAN ĐƠN THUẦN THƯỜNG CÓ CHỨC NĂNG SỬ DỤNG CỤ THỂ, ĐÔI KHI CŨNG KHÔNG CÓ CHỨC NĂNG RÕ RÀNG, VIỆC TẠO DỰNG CÁC KHÔNG GIAN NÀY THƯỜNG SINH ĐỘNG, PHONG PHÚ VỀ HÌNH THỨC

39


40


KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG RIÊNG 

LÀ LOẠI KHÔNG GIAN ĐƠN THUẦN, ĐƠN GIẢN, NHƯNG CÓ CHỨC NĂNG SỬ DỤNG RẤT RÕ RÀNG: KHÔNG GIAN LỚP HỌC, KHÔNG GIAN PHÒNG NGỦ, PHÒNG KHÁCH, PHÒNG LÀM VIỆC, PHÒNG KHÁM BỆNH, PHÒNG THÍ NGHIỆM...

LOẠI KHÔNG GIAN NÀY KHI CẦN CÓ THỂ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG SỬ DỤNG NHƯNG KHÔNG PHÙ HỢP LẮM VÌ CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MỖI KHÔNG GIAN THIẾT KẾ CÓ KHÁC NHAU NHƯ: ĐỒ ĐẠC VÀ TRANG THIẾT BỊ SỬ DỤNG CỦA MỖI LOẠI KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG RIÊNG CÓ KÍCH THƯỚC HOÀN TOÀN KHÁC NHAU, KÍCH THƯỚC CỦA KHÔNG GIAN: CHIỀU DÀI, RỘNG, CAO, CỬA SỔ,CỬA ĐI, RẤT KHÁC NHAU

41


KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG

ĐẶC THÙ • TRONG CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THƯỜNG CÓ CÁC KHÔNG GIAN RẤT ĐẶC THÙ CẢ VỀ KÍCH THƯỚC, KIỂU DÁNG, VÀ CÁCH BỐ TRÍ NHƯ: BẾP, KHU VỆ SINH, CẦU THANG,... • CÁC LOẠI KHÔNG GIAN NÀY KHÔNG THỂ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG SỬ DỤNG ĐƯỢC VÀ CHỈ SỬ DỤNG THEO ĐÚNG CHỨC NĂNG ĐÃ ĐƯỢC THIẾT KẾ

museo del acero horno 3 42


43


KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG

CHUYÊN BIỆT 44


Svđ allianz arena

LÀ LOẠI KHÔNG GIAN CÓ CHỨC NĂNG SỬ DỤNG RẤT ĐẶC BIỆT, NHIỀU KHI RẤT ĐA DẠNG, RẤT KHÁC NHAU CẢ VỀ HÌNH DẠNG, KÍCH THƢỚC, VÀ NHẤT LÀ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KẾT CẤU, CÁC TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ CHO NHU CẦU SỬ DỤNG.

CÁC LOẠI KHÔNG GIAN NÀY PHỔ BIẾN TRONG CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG NHƢ: CÁC KHÁN PHÕNG BIỂU DIỄN, CÁC KHÁN ĐÀI CÔNG TRÌNH TDTT, CÁC KHÔNG GIAN TRƢNG BÀY BẢO TÀNG, TRIỂN LÃM.. 45


KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG HỖN HỢP THƯỜNG LÀ KHÔNG GIAN LỚN MÀ BÊN TRONG CHỨA ĐỰNG NHIỀU KHÔNG GIAN NHỎ CÓ CÁC CÔNG NĂNG SỬ DỤNG KHÁC NHAU VÍ DỤ: NHÀ GA CẢNG HÀNG KHÔNG, SẢNH CỦA CÁC KHÁCH SẠN, CÁC CAO ỐC VĂN PHÒNG, CÁC TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI, CHỢ, SIÊU THỊ, CÁC KHU HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM V.V... TRONG KHÔNG GIAN LỚN ĐÓ CHỨA ĐỰNG NHIỀU KHÔNG GIAN NHỎ: KHÔNG GIAN ĐÓN TIẾP, KHÔNG GIAN TIẾP KHÁCH, BAR CÀ PHÊ, KHÔNG GIAN TRIỂN LÃM, CÁC KHÔNG GIAN CHO BÁN HÀNG, BÁN ĐỒ LƯU NIỆM, CÁC KHÔNG GIAN VUI CHƠI GIẢI TRÍ..

46


Haier Global Creative Research Centre DC Alliance + Snøhetta Công trình là một khối nhà có tổng diện tích 355.000 mét vuông Trung tâm làm việc chung, Thư viện, Viện kinh doanh, phòng triễn lãm nghệ thuật, phòng trung bày và một khán phòng 750 người

47


CHUYÊN ĐỀ X

PHÂN TÍCH DÂY CHUYỀN SỬ DỤNG TRONG KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

48


49


1. Xác định mực đích thiết kế và đối tượng sử dụng: Mục đích thiết kế và đối tượng sử dụng là vô cùng quan trọng và đặt ra yêu cầu cũng như định hướng cho việc thiết kế công trình và vận hành dây chuyền sử dụng

Du khách

Nhân viên

Quản lí

2. Nhóm các không gian chức năng. Bất cứ công trình kiến trúc nào, dù nhỏ hay lớn, dù đơn giản hay phức tạp, cũng gồm nhiều không gian sử dụng với các chức năng khác nhau . Tính chất sử dụng của mỗi không gian lại có những đòi hỏi riêng khá phức tạp bởi nhiều yếu tố và luôn có mối quan hệ mật thiết khi sử dụng; mối quan hệ này được diễn ra thường xuyên hoặc có tính độc lập tương đối với nhau. Vì vậy để dễ tổ hợp không gian cần thực hiện các bước Phân loại, nhóm các không gian có chức năng giống nhau, hoặc gần giống nhau thành từng khối chức năng Phân tích về quan hệ giữa các không gian trong khối chức năng sử dụng để có khái niệm sơ bộ về sự hoạt động của khối chức năng Phân khu chức năng theo động tĩnh: Không gian động là khu vực kho hang hóa. Nơi đây có sự ra vào, xuất nhập kho liên tục. Không gian tĩnh là khu vực văn phòng. Đây là nơi điều hành, quán lí và chỉ những người thuộc bộ phận chuyên môn mới được vào

Khu tĩnh

Khu động

3. Hình thành sơ đồ quan hệ tong thể Vẽ sơ đồ quan hệ tổng thể để diễn đạt tổng thể các khối chức năng của công trình. Nhìn vào sơ đồ tổng quát, mặt bằng, mặt cắt, KTS sẽ dễ hình dung mối quan hệ của các khu vực để tìm ra vị trí phù hợp cho nhiều phương án. kho

Hội trường

Phòng họp Làm việc

Quản lí Y tế

Khu đọc sách và đa phương tiện Khu vực chức năng của từng đối tượng 50


Walkerville Civic & Community Centre Nhà cộng đồng gồm không gian công cộng để thư giãn, đọc sách cho người dân địa phương và khu làm việc, quản lí của hội đồng thị trấn.

H1

4. Sơ đồ giao thông của các đối tượng

H2 Lối vào phụ Phòng họp hội đồng Khu làm việc

Quản lí

Khu làm việc

H3 Hội trường

Y tế

H1. Walkerville nhìn từ bên ngoài

Không gian đọc sách và đa phương tiện

H2. Hành lang bên trong H3. Khu đọc sách và đa phương tiện

Lói vào chính

5. Mặt bằng chi tiết

51


CHUYÊN ĐỀ XI

PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP TỔ HỢP KHÔNG GIAN MẶT BẰNG KIẾN TRÚC Tổ hợp theo tuyến hành lang Tổ hợp kiểu chùm tia, tán xạ Tổ hợp kiểu phòng thông nhau Tổ hợp kiểu hỗn hợp Tổ hợp theo tầng cao

52


53


Tổ hợp theo

2

tuyến hành lang Tổ hợp theo tuyến hành lang : Không gian sử dụng đƣợc bố trí, sắp xếp về một bên của hành lang giao thông ( Hành lang bên ), hoặc hai bên của hành lang (hành lang giữa ) Nhƣợc điểm: không gian đơn điệu, thiếu sinh động Ƣu điểm: sơ đồ bố cục rõ ràng, thong thoáng, chiếu sáng tốt. Ứng dụng: trƣờng học, bệnh viện, khách sạn, nhà khách, công trình hành chính.

Hành lang giữa

1. Hành lang giữa đƣợc sử dung trong House ACP. 2. Hành lang bên đuƣợc sử dụng trong Rhishonim Junior High School. 3. Trƣờng tiểu học Birralee sử dụng cả hành kang giữa và hành lang bên.

Hành lang bên

Bố trí không gian kiểu hành lang là kiểu bố trí phổ biến nhất hiện nay. Hành lang giữa thƣờng bắt gặp ở các công trình nhƣ khách sạn, cao ốc văn phòng và khu vực nội bộ của một số công trình công cộng khác. Hành lang bên thƣờng thấy ở các công trình nhƣ trƣờng học, công trình hành chính. Loại hình này đặc biệt phổ biến ở các vùng có khí hậu nhiệt đới.

1

Một số trƣờng học hiện nay cũng có xu hƣớng sử dụng hành lang bên nhƣ là không gian đệm, chuyển tiếp, kết nối giữa không gian lớp học đóng và không gian sân chơi mở. Một số khách sạn hoặc resort cũng sử dụng hành lang bên để mở ra những mảng xanh, khung cảnh, khi đó, hành lang bên trong các công trình này vừa có chức năng giao thong hay là không gian đành cho thực khách trong các nhà hang sang trọng. Một số công trính sử dụng cả hành lang bên và hành lang giữa.

54


3

55


Tổ hợp kiểu chùm tia, tán xạ

Các không gian sử dụng đƣợc sắp xếp xung quanh không gian chính trung tâm, hoặc một không gian đệm, tạo sự gắn bó, ấm cúng trong quan hệ sử dụng giữa các không gian .

Lafayette champs elysées Toàn bộ các khu dịch vụ mua sắm, trưng bày của Lafayette champs elysées được bố trí xung quanh khu vực sảnh chính Thiết kế của BIG tôn vinh tính năng và kết cấu của tòa nhà lịch sử. Xuyên suốt cửa hàng, du khách bắt gặp những vật liệu qu{ giá và những chi tiết tinh tế từ quá khứ được tái hiện và triển khai theo cách hiện đại. Đi bộ xung quanh không gian giống như phòng trưng bày cao cấp là một trải nghiệm trong việc di chuyển qua một thành phần của các yếu tố kiến trúc hoạt động ở quy mô đồ nội thất và được xác định trong các khu mua sắm trải nghiệm.

Ground floor

Level 1

Level 2 56


Loại này khi sử dụng phải rất chú ý, chỉ có các không gian thông nhau khi sử dụng không làm ảnh hƣởng đến nhau thì mới tổ hợp theo kiểu này, ví dụ : Liên thông giữa các phòng trƣng bày của bảo tàng, triển lãm ;phòng thƣ ký và giám đốc ; phòng khám bệnh ; phòng ngủ và vệ sinh .

Tổ hợp kiểu phòng thông nhau

Phòng thông nhau ở văn phòng kiến trúc Monoarchi, Thượng Hải

57


Nhà hát Sanmen, Trung Quốc Nhà hát Sanmen là một địa điểm biểu diễn đa năng, nơi trải nghiệm của ngƣời dùng và sự tham gia của xã hội là những ƣu tiên. Các chức năng bao gồm khán phòng 1000 chỗ ngồi, rạp chiếu phim, phòng hội nghị và các không gian triển lãm. Tất cả các không gian chức năng được bố trí trong một không gian tòa nhà lớn.

Tổ hợp kiểu hỗn hợp ( Không gian trong không gian ) Nhiều không gian sử dụng đƣợc bố trí sắp xếp trong một không gian lớn, tuỳ theo yêu cầu và chức năng sử dụng mà ta có nhiều giải pháp bố trí, tổ chức không gian hỗn hợp khác nhau .

58


Ellie Caulkins opera house

TỔ HỢP HỖN THEO TẦNG CAO • Nhiều công trình công cộng có các không gian chuyên biệt ( có nền dốc, hoặc có thiết diện mặt cắt phức tạp : Nhà hát, các công trình TDTT, Triển lãm …) Khi tổ hợp không gian, không chỉ nghiên cứu trên mặt bằng mà còn cần nghiên cứu kết hợp với thiết diện mặt cắt để khai thác độ cao sử dụng . 59


CHUYÊN ĐỀ XII

CÁC GIẢI PHÁP TỔ HỢP BỐ CỤC MẶT BẰNG KIẾN TRÚC

Giải pháp tổ hợp bố cục mặt bằng tập trung Tổ hợp bố cục mặt bằng phân tán Tổ hợp bố cục mặt bằng hỗn hợp

60


61


Giải pháp tổ hợp bố cục mặt bằng tập trung Tổ hợp bố cục mặt bằng tập trung ( hay hợp khối )là : Toàn bộ các khu chức năng, các không gian sử dụng được sắp xếp trong một khối hoặc một tổ hợp gồm nhiều khối liên kết với nhau chặt chẽ, tạo thành một khối lớn đồ sộ . Ưu điểm : - Mặt bằng gọn, giao thông ngắn, chiếm ít đất đai xây dựng . - Các hệ thống kỹ thuật ( điện, nước, thông gió ) ngắn gọn, tiết kịêm . - Hình khối, mặt nhà dễ biểu đạt hình đồ sộ, hoành tráng, gây được cảm xúc mạnh. -Dễ quản l{, bảo vệ công trình . hược điểm : - Nền móng, kết cấu phức tạp, nhất là công trình có nhiều loại không gian, hình dáng kích thước khác nhau . - Chế độ ánh sáng, thông gió tự nhiên kém, dễ gây ồn bởi các không gian gần nhau - Thi công xây dựng khó, khó phân đợt xây dựng Phạm vi áp dụng : - Thường được dùng ở các đô thị cũ đang phát triển, tại trung tâm thành phố vì đất đai xây dựng qu{ hiếm . - Dùng khi thiết kế, xây dựng xen cấy vào nơi có các công trình cũ được giữ lại . - Dùng cho các loại công trình đặc biệt cần hình khối đồ sộ, hoành tráng nhằm gây sự chú {, nhấn mạnh, nhằm đóng góp cho thẩm mỹ của đô thị .

SBR Consultant Office Building

62


Hội trường Wall Disney ( New York)

Hội trƣờng Wall Disney ( New York) sử dụng giải pháp tổ hợp bố cục mặt bằng tập trung giúp phát triển đƣợc những hình khối dồ sộ, phức tạp và độc đáo, đa dạng về hình thể.

SBR Consultant Office Building (Iran) đuƣợc thiết kế với hình khối đồ sộ, mặt bằng bố cục tập trung giúp thuận tiện trong giao thông đối nội, các phòng ban được bố trí tập trung, gọn gang và dễ dàng bố trí các hệ thống hạ tầng, cơ điện

Hình khối đa dạng, đô sộ được áp dung nhờ giải pháp mặt bằng tập trung

63


Tổ hợp bố cục mặt bằng phân tán Tổ hợp bố cục mặt bằng phân tán là các khối chức năng được phân bố cách xa nhau và liên hệ với nhau bằng hệ thống giao thông ( hành lang, cầu nối ..) . • Ưu điểm : - Các khu vực hoạt động được phân chia khu vực rõ ràng, tương đối độc lập . - Giao thông liên hệ mạch lạc, đơn giản, dễ thoát hiểm . - Nền móng, kết cấu dễ xử l{, dễ phân dợt xây dựng . - Chiếu sáng và thông gió tự nhiên tốt, có thể xen kẽ cây xanh, sân vườn vào các khu chức năng sử dụng, tạo cảnh quan quanh công trình đẹp . • Nhược điểm : - Mặt bằng bị trải rộng, chiếm nhiều đất xây dựng . - Giao thông bị kéo dài, tốn dịên tích phụ, khó bảo vệ công trình . - Các hệ thống kỹ thuật ( điện, nước, thông hơi ..) bị kéo dài, gây tốn kém . - Hình khối, mặt đứng bị kéo dài, không cho hình khối đồ sộ, hoành tráng

Phạm vi áp dụng : - Thường được dùng ở những nơi đất đai rộng rãi như vùng ngoại ô thành phố, các đô thị đang mở rộng, nơi có quy hoạch đô thị mới . - Loại bố cục mặt bằng này rất thích hợp với một số loại công trình như : Trường học, Bệnh vịên , Nhà nghỉ mát , Nhà văn hoá . - Loại bố cục này rất phù hợp với những vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, các vùng có địa hình phức tạp như trung du, miền núi có đường đồng mức, cao trình khác nhau

Khu nghỉ dưỡng baan suan mook

Các hạng mục chức năng trong công trình như phòng nghỉ, phòng chức năng, nhà hang, phòng tiệc được xây dựng tách rời nhau. 64


Cụm 1 bao gồm 14 phòng nghỉ, phòng chức năng, nhà hàng và phòng tiệc. Chủ đầu tư muốn xây dựng một khu nghỉ mát trên một mảnh đất được thừa kế nhằm tạo ra thu nhập trên một khối tài sản đang trở nên đắt giá do sự gia tăng mạnh mẽ của bất động sản tại Hua Hin. Hầu hết các vùng đất nông nghiệp ở vùng ngoại ô của Hua Hin đã được thay thế bởi các khu nhà ở. Do vậy, chủ đầu tư đã xây dựng khu nghỉ dưỡng này với mục đích duy trì vẻ hoang sơ của cánh đồng dứa, đồng thời dành ra một nơi chốn cho mình trong những năm tháng tuổi già.

65


Tổ hợp bố cục mặt bằng hỗn hợp Tổ hợp bố cục mặt bằng dạng hỗn hợp là dùng giải pháp hợp khối với các bộ phận chức năng sử dụng gắn bó chặt chẽ và thường xuyên, kết hợp với giải pháp phân tán với khối chức năng có tính độc lập tương đối hoặc quan hệ không thường xuyên với các khối khác . • Ưu điểm : • - Sử dụng đất đai xây dựng vừa phải, dễ áp dụng ở các nơi . • Giao thông rõ ràng, mạch lạc, ít tốn dịên tích phụ và đường ống kỹ thuật . • - Giải quyết được một phần chủ yếu về ánh sáng, thông gió tự nhiên, sân trong cải tạo vi khí hậu tốt, cảnh quan đẹp, phù hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm như ở VN . • - Hình khối, mặt đứng dễ đạt được hịêu quả thẩm mỹ vì bố cục thể hiện rõ khối chính, phụ Nhược điểm : - Giải quyết nền móng, kết cấu công trình còn phức tạp, nhất là chỗ tiếp giáp giữa các khối có không gian kích thước lớn nhỏ khác nhau . - Phân đợt xây dựng công trình phải tuz theo đặc thù về đất đai xây dựng, vốn đầu tư, và sự phát triển của công trình trước mắt và lâu dài . - Tổ hợp hình khối, mặt đứng công trình phải chú { sự thống nhất, hài hoà giữa khối chính và khối phụ, tránh tình trạng chắp vá kiến trúc . • Phạm vi áp dụng : - Do sự phối hợp một cách linh hoạt giữa kiểu bố cục tập trung và kiểu bố cục phân tán nên áp dụng được rộng rãi ở mọi loại địa hình và các vùng khí hậu . Thường được vận dụng để thiết kế các công trình công cộng như : Nhà văn hoá, Câu lạc bộ, các công trình thể dục thể thao

Galaxy Soho, Bắc Kinh

66


67


CHUYÊN ĐỀ XIII

PHÂN TÍCH QUY LUẬT TỔ HỢP HÌNH THỂ KHÔNG GIAN Sự biến thể từ hình thể cơ bản; cấu thành từ các hình thể, và cấu thành hình thể đa nguyên.

68


69


Phương thức cấu thành hình thể kiến trúc: Sự cải biến 3 kích thước tự thân của hình thể cơ bản: hình dạng, lớn nhỏ, phương hướng. Sự cải biến mối quan hệ tương đối giữa các hình thể cơ bản. Sư cải biến phương thức tổ hợp hình thể cơ bản đa nguyên. 1.

sự biến đổi của hình thể kiến trúc Tăng thêm: tổ hợp them một số hình thể phụ vào hình thể cơ bản. Những hình thể phụ tăng thêm này ở vị trí tùy thuộc. Hình thể phụ quá nhiều hoặc quá lớn sẽ ảnh hưởng tới tính chất của hình thể cơ bản. (hình 9) Giản bớt: Cắt giảm một bộ phận của hình thể cơ bản.(hình 1)

Nghiêng lệch:Diện thẳng dung của hình thể nghiêng một góc nhất định với diện chuyển (mặt đất) (hình 8)

Biến diện: Tạo sự biến hóa trên tổ hợp thẩm mĩ mặt đứng bằng cách thay đổi chất liệu, hình dạng, lồi lõm,...hình thành những bộ phận có đặc tính khác nhau trên hình thể. (Hình 2)

Dật cấp:Những diện thẳng đứng của hình thể thu dật cấp theo chiều cao, tạo cho hình khối kiến trúc biến hóa thu nhỏ dần, cũng có thể dật cấp dần theo chiều ngược lại, từ trên xuống thấp, tạo cho hình thể trở thành trên lớn dưới nhỏ, nảy sinh cảm nhận đảo nghịch.(hình 5) 2.

Phân liệt: Sau khi phân biệt các hình thể cơ bản, hình thành sự đối lập của các bộ phận khác nhau, hấp dẫn lẫn nhau, cũng có thể triển khai phân liệt toàn bộ hình thể, cũng có thể chỉ thực hiện phân liệt cục bộ, nhưng phải đảm bảo tính thống nhất và cảm nhận hoàn chỉnh của hình thể. (hình 10)

Quan hệ cấu thành giữa các hình thể: Cấu thành phân li: quan hệ giữa các hình thể có thể thay đổi như sau: song song, đảo nghịch, phản chuyển, đối xứng,…(hình 6)

Tiếp xúc: hai hình thể giữ nguyên đặc tính độc lập của nó. Tiếp xúc diện cho tính liên tục mạnh nhất. Tiếp xúc cạnh và tiếp xúc điểm cho tính liên tục gaimr yếu dần. (hình 7)

Tương giao: không yêu cầu hai hình thể coó cùng tính cộng đồng thị giác, có thể là hai hình giống nhau, hình tương tự, cũng có thể là hình đối chọi,...quan hệ của hai hình có thể giao nhau, tương hợp, xuyên hợp, xoay chuyển, chồng xếp,…(hình 3)

Tiếp nối: thông qua hình thể có tính quá độ liên kết hai hình thể cách rời thành một chình thể thống nhất. Hình thể quá độ có thể khác với hai hình thể liên tiếp, tạo thành sự biến hóa hình khối, làm nổi trội đặc điểm của hình thể. (hình 4)

70


1

2

5

6

3

4

7

8

10

9 71


Quy tắc cấu thành hình thể đa nguyên: Trùng lặp: hình thể cơ bản xuất hiện trùng lặp, tính quy luật, tính trật tự xuất hiện sẽ này sinh cảm nhận về nhịp điệu của chúng. Hình cơ bản có thể cũng hoặc khác loại, có thể nhiều hơn 2 nhưng không nên quá nhiều để tránh phá vỡ cảm nhận hoàn chỉnh đối với tong thể. (hình 1) Tương tự: tổ hợp những hình thể giống hoặc gần giống nhau tạo thành một chỉnh thể. (hình 2)

Đặc dị: một số yếu tố hoặc hình thể cá biệt đột phá quy luật, làm thay đổi đáng kể về hình thể, kích cỡ, phương vị, chất cảm, màu sắc,… dẫn tới những kích thích thị giác.(hình 4) Đối chọi: hình thể cơ bản có đặc tính thị giác riêng khác nhau, có tính đối chọi mạnh về hình thể. Cũng có thể đối chọi về màu sắc, chất cảm, kích cỡ, hình dạng,..(hình 3)

Cân bằng: trong cấu thành không đối xứng hình khối lớn hơn đặt gần tâm cân bằng, hình khối nhỏ hơn đặt xa tâm cân bằng.(hình 8)

Ổn định: Chỉ mối quan hệ nặng nhẹ, trên dưới cấu thành trong một hình thể. thông thường càng lên cao hình khối càng thu nhỏ, nhằm hạ thấp tối đa trọng tâm. Áp dụng giải pháp cấu thành đối xứng qua trục để tạo cảm nhận ổn định. (hình 6) Chính phụ: xác định được thành phần quan trọng của chủ thể, sử dụng thủ pháp đối chọi làm nổi bật chủ thể. (hình 9)

Tập trung: có thể tổ hợp nhiều hình thể đa nguyên thành một quần thể. (hình 7)

Dạng chuỗi ( tuyến): Nhiều hình thể cấu thành trùng lặp, kép dài dạng tuyến theo một phương nhất định. (hình 11)

Dạng chồng xếp: Hình thể cơ bản tập trung trên phuương nằm ngang và thẳng đứng, cấu thành một hình thể chồng xếp, tiết tấu nhịp nhàng, tổ hoop không có trung tâm rõ ràng, không có quan hệ chính phụ, tạo cảm nhận trùng lặp không quy tắc, điều kiện trọng yếu là hài hòa ổn định. Có thể chồng xếp định hướng hoặc không định hướng. (hình 10) Dạng trục tuyến: bản chất của trục tuyến tuy không nhìn thấy nhưng có độ dài và tính phương hướng. (hình 5)

72


1

3

Sydney opera house

2

6

5

8 4 7

9

10

11 73


74


CHUYÊN ĐỀ XIV

Phân tích các cặp quy luật tổ hợp hình thể không gian thẩm mỹ kiến trúc

75


HÀI HÕA - TRẬT TỰ Sự đồng nhất hoặc hài hòa tạo nên sự liên kết giữa các yếu tố trong 1 diện mạo. Nó là sự cân bằng phù hợp của tất cả các yếu tố để tạo nên 1 tổng thể dễ chịu. Quy luật trật tự – hài hòa: Trật tự là một trong những tiêu chí đầu tiên của thẩm mỹ. Triết gia người Hy Lạp cổ đại từng nói: “Cái đẹp ở trong kích thước và trật tự… cái đẹp là hiện tượng của đời sống, thể hiện trong trật tự và kích thước, trong giai điệu và tiết tấu của sự vật mà con người có thể cảm nhận được”. Dưới góc độ tổ chức không gian mở: trật tự là một sự cân bằng thị giác theo mọi hướng. Cần chú {, một không gian được tổ chức trật tự thái quá dễ gây cảm giác nhàm chán, chẳng hạn một đường dạo với tuyến không gian dài hàng trăm mét không một tiết tấu thay đổi, cho người quan sát cảm giác “chán mắt”. Trong những trường hợp như vậy có thể tạo sự thay đổi đột biến, kích hoạt hệ thần kinh bằng các điểm nhấn thị giác, có thể bằng sự thay đổi chất liệu, mầu sắc, một phân đoạn nào đó, hoặc dùng cây xanh, ánh sáng…

Khi không gian có kích thước lớn, là một quần thể đa dạng, phức tạp như tượng đài, tranh tường, phù điêu lớn thì yếu tố mang lại mỹ cảm là sự hài hòa trong chính bản thân các tác phẩm hay giữa các công trình tác phẩm với các yếu tố trong không gian xung quanh. “Quy luật của sự hài hòa là quy luật của cái đẹp. Cái đẹp là sự phù hợp, sự hòa nhịp như thế nào trong cái tổng thể mà chúng tạo thành, sự hòa họp và hòa nhịp này phải đáp ứng những số liệu chặt chẽ, đáp ứng sự tổ chức và bài trí mà sự hài hòa – tức cái nguyên l{ tuyệt đối và khởi nguyên của tự nhiên đòi hỏi . Trong tổ chức không gian mở, trật tự và hài hòa diễn ra một cách toàn diện từ đường nét, hình khối, khồng gian cho đến màu sắc, chất liệu của các đối tượng thị giác. Ví dụ như màu sắc của các yếu tố tồn tại trong không gian mở như cây cỏ, bề mặt lát, các trang thiết bị như ghế đá, các tác phẩm kiến trúc nhỏ… có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên một tổng thể hài hòa.

76


1 Sự hài hòa thống nhất về mặt kiến trúc ở Amsterdam (hình 1) và phố Wall (hình 2) tạo nên một bộ mặt đô thị thống nhất gọn gàn, mang tính thẩm mĩ cao và nhấn mạnh được đặc trưng kiến trúc riêng biệt của mỗi khu vực

2 77


CHỦ YẾU - THỨ YẾU LIÊN HỆ - PHÂN CÁCH Hiệu quả thẩm mỹ thống nhất và hài hoà dễ đạt được nếu trong bản thân một công trình hoặc một quần thể công trình kiến trúc có thành phần chủ yếu và thứ yếu. Vậy, muốn lựa chọn một phần nào, một yếu tố nào của kiến trúc để làm vai trò chủ yếu (điểm chính) của toàn bộ tác phẩm kiến trúc, phải: Tập trung nghiên cứu về khối, hình, chi tiết, biểu đạt { đồ chủ đạo vào phần chủ yếu (chính), còn các bộ phận khác là phần thứ yếu (phụ) phải phụ thuộc, hổ trợ vào phần chủ yếu để làm nền tôn phần chủ đạo. Lựa chọn vị trí của yếu tố chủ yếu (chinh): nó phải thực sự phải là điểm nhấn, lôi cuốn mọi người từ các hướng, các góc nhìn; phần thứ yếu không che khuất phần chủ yếu hoặc làm sai lệch { đồ chủ đạo. Xác định được hình khối, đường nét điển hình nhất, cô đọng nhất, biểu tượng được đặc điểm, tính cách của toàn bộ tác phẩm kiến trúc. Những vị trí, khu vực, thành phần kiến trúc thích ứng cần được nhấn mạnh: Khu vực lối vào chính, sảnh vào cầu thang trung tâm, những không gian có chức năng trang trọng… Những điểm quan sát thấy rõ khi người quan sát dừng lại, những chổ có hình khối đột xuất, những vị trí chuyển tiếp của hình khối. Trong một số trường hợp, có thể một công trình kiến trúc có một trọng điểm chính và một số trọng điểm phụ. Trọng điểm của một công trình kiến trúc có thể được tổ chức, bố trí như sau: Dùng hiệu quả của sự tương phản (khối, diện, màu sắc). Dùng trang trí, điêu khắc. Dùng các đường nét hình học, ánh sáng để hướng dẫn đường tầm mắt về phía khu vực trọng điểm. Quy luật chính – phụ (hay chủ yếu và thứ yếu): Trong không gian mở với số lượng các yếu tố tạo hình đáng kể khác nhau, cần xác định rõ chính phụ trong mỗi thị cảnh, để dẽ đạt hiệu quả thẩm mỹ, giống như xác định đối tượng chủ đạo trong một bức tranh, nhân vật chính trong một nhóm đối tượng.những không gian chức năng chủ đạo trong không gian mở thường có quy mô lớn, bao trùm và khả năng khống chế thị giác mạnh. Một vườn hoa cũng có những bộ phận chủ yếu và thứ yếu, bộ phận chủ yếu như bồn hoa, bế cảnh trung tâm với các cây hoa cảnh màu sắc có khả năng chi phối những bộ phận còn lại như đường dạo, ghế đá, đèn chiếu sáng… xung quanh nó.

Liên hệ và phân cách: Sự liên hệ và phân cách ở đây đạt được tính hợp l{ trên hai cơ sở; Mối liên hệ nội tại giữa các bộ phận với nhau phù hợp với quy luật thẩm mỹ; Mối liên hệ giữa một bộ phận với tổng thể; Nội dung việc xử l{ liên hệ và phân cách bao gồm; Liên hệ và phân cách của không gian hình khối; Liên hệ và phân cách của tổ hợp mặt đứng và cấu kiện kiến trúc.

78


1.

Điện Capitol, Hoa Kz: tòa chính được xây với hình dạng mái vòm hoành tráng, nổi bật tạo nên sự nguy nga, tráng lệ. Tổng thể công trình yếu tố chính phụ rõ ràng tạo nên một công trình kiến trúc kì vĩ.

2.

Điện Kremlin, Nga: tòa tháp chính được xây dựng cao hơn tạo điểm nhấn công trình cũng như tạo nên khối công trình nguy nga mang giá trị thẩm mĩ cao

3.

Điện Buckingham, Anh quốc: các khối công trình được phân cách và liên kết chặt chẽ tạo nên một chỉnh thể công trình hoàn hảo, có sự kết nối và phân khu chức năng rõ ràng.

79


CÂN BẰNG - ỔN ĐỊNH Trong tác phẩm kiến trúc, cân bằng và ổn định thể hiện trên mặt bằng, mặt đứng và hình khối thông qua mối liên hệ nội tại giữa các thành phần của công trình, giữa công trình với môi trƣờng xung quanh. Sự cân bằng và ổn định gắn bó mật thiết với khái niệm đối xứng, phi đối xứng và phản đối xứng; Trong kiến trúc đối xứng là sự lặp đi lặp lại các thành phần giống nhau qua một trục (đối với đối xứng trục) hoặc qua một tâm (đối xứng qua tâm). Đây là quy luật thường được dùng trong tổ hợp, bố cục và sắp xếp các hình khối không gian của công trình. Cân bằng và ổn định trong kiến trúc thể hiện ớ các điểm sau: Đối xứng hoàn toàn (cân bằng đối xứng) Các bộ phận trong một công trình hoặc các công trình trong tổng thể quy hoạch đƣợc bố cục đối xứng qua một hay nhiều trục đối xứng trên mặt bằng – hình khối mặt đứng. Đối xứng hoàn toàn gây cảm giác trang nghiêm, hoành tráng thƣờng áp dụng trong kiến trúc cổ nhƣ đình, chùa, nhà thờ, trong kiến trúc mới nhƣ trụ sở chính quyền cơ quan pháp luật, nhà quốc hội, trụ sở các cơ quan, các tƣợng đài quảng trƣờng Trong đối xứng có sự xuất hiện của trục đối xứng, có thể là thẳng, cong hay gãy khúc và các trục này nhấn mạnh, các thành phần chủ yếu, định hướng tầm nhìn và điều kiện lưu tuyến.

Phi đối xứng ( cân bằng không đối xứng) Trong trƣờng hợp này ngƣời ta dễ nhận ra sự cân bằng vẫn đạt đƣợc khi ta đạt đƣợc khi ta dời trục (hoặc tâm), không đối xứng đến vị trí cân bằng của một tổ hợp. Trong kiến trúc, thƣờng thấy đối với các mặt bằng, mặt đứng, hình khối có thể không đối xứng, nhƣng cảm giác cân bằng và hài hoà vẫn đạt được đó là người thiết kế đã tổ chức đối xứng ảo, chia các thành phần công trình có sự cân bằng về diện tích, hình khối… Thủ pháp này đòi hỏi sự nhạy cảm, linh cảm của người thiết kế kiến trúc. Thủ pháp phi đối xứng phù hợp với công trình có chức năng phức tạp, có một tổ chức công trình có thể thích ứng tốt với các nhu cầu sử dụng, mang lại sắc thái vui tƣơi nhẹ nhàng, phóng khoáng, hấp dẫn và gây nên sự đột biến trong bố cục. Thủ pháp này thƣờng sử dụng cho các công trình kiến trúc mới nhƣ nhà văn hoá, khách sạn và các công trình công cộng khác. Việc lựa chọn công trình kiến trúc theo loại đối xứng hay phi đối xứng phụ thuộc vào:Đặc điểm, tính chất của công trình,Yêu cầu của quy hoạch khu vực xây dựng, Điều kiện địa hình, địa mạo khu đất, Dây chuyền, công năng và không gian sử dụng, Hƣớng nhìn, góc nhìn của công trình.

1 80


Cân bằng; Trong cấu trành không đối xứng hình khổi lớn hơn đặt gần tâm cân bằng, hình khối nhỏ hơn đặt xa tâm cân bằng, tạo cảm nhận môtj hình thể hoàn chỉnh trong tâm lí thị giác.

Ổn định; Chỉ mối quan hệ nặng nhẹ, trên dưới trong cấu thành hình thể. Thông thường càng lên cao hình khối càng thu nhỏ nhằm hạ thấp tối đa trọng tâm. Áp dụng giải pháp cấu thành đối xứng qua trục để tạo sự ổn định.

Kim tự tháp Ai cập, một công trình kiến trúc biểu trưng của nhân loại với hình khối thể hiện sự ổn định (hình 1). Tòa nhà quốc hội Brasil với bố cục phi đối xứng (hình 2). Nhà thờ Đức Bà, TPHCM với bố cục đôi xứng hoàn toàn.

2

3 81


Tương phản và vi biến Tương phản và vi biến là sự vận dụng mức độ khác nhau của một nhân tố tổ hợp với liều lượng nhiều hay ít để đạt được hiệu quả nghệ thuật. Trong nghệ thuật kiến trúc, tương phản và vi biến là những biểu hiện hình khối, mặt đứng tạo ra những cảm xúc ở những mức độ khác nhau. Tương phản là sự khác biệt rõ ràng giữa hai vật thể, hai hình thể làm nổi bậc lên những đặc điểm của chúng. Tức là khác biệt về không gian và độ lớn và sự chênh lệch độ lớn càng mạnh thì cảm xúc gây ra cho người xem càng mãnh liệt .

1

3

Tương phản còn có thể khác biệt về màu sắc là nổi bậc thêm cho nhau. Khi các khối có hình khối, đổ bóng, màu sắc khác nhau ít, người ta nói kiến trúc có tính chất vi biến. Vi biến – nói lên hai trạng thái của thuộc tính, là một thủ pháp quan trọng để đạt được hiệu quả thống nhất và biến hóa. Vi biến là sự tương phản nhẹ, chuyển biến dần dần, khác biệt nhau rất ít như sự chuyển dần, thu nhỏ hình khối của những tòa tháp trong những ngôi đền cổ đại và những tháp vô tuyến truyền hình hiện đại.

2

4 82


Tương phản, vi biến trong kích thước, hình dáng, chiều hướng Kích thước, hình dáng, chiều hướng có thể tạo thành bởi các yếu tố hình học đặc trưng cho ngôn ngữ tạo hình kiến trúc về khối, diện, tuyến. Tạo thành hình tượng kiến trúc giàu sức biểu hiện qua “phương tiện” tương phản và vi biến. (hình 1,2,3,4) Hai hình bằng nhau, hình được phù trợ bằng những hình lớn xung quanh sẽ cảm thấy nhỏ hơn hình được vây quanh bởi những hình nhỏ hơn. Tương phản thông qua các quan hệ ngôn ngữ hình thái học Người ta thường dùng tương phản của đường, tương phản của hình và tương phản của số lượng để đạt được hiệu quả cần thiết.(hình 1,2,3) Sự tương phản và vi sai của hướng. Hướng đứng và hướng ngang, sẽ làm phong phú hơn hình tượng kiến trúc Tương phản vi biến trong đặc và rỗng, kín và hở Những bộ phận khác nhau của kiến trúc là những mảng tường, những phần rỗng của kiến trúc là những cửa sổ, cửa đi, hành lang, hiên… tác động vào cảm giác của con người, gây ra những liên tưởng, những cảm giác khác nhau: vững chắc, nhẹ nhàng, thanh thoát…(hình 5) Tương phản và vi biến của màu sắc, chất cảm và bóng Bóng: do nguồn sáng gây ra, là yếu tố quan trọng tạo nên ấn tượng mỹ cảm. Cũng như màu sắc và chất cảm của vật liệu. (hình 6,7)

6

5

7 83


VẦN LUẬT-NHỊP ĐIỆU Vần luật trong kiến trúc, còn gọi là nhịp điệu kiến trúc, là một trong những quy luật bố cục không gian kiến trúc cơ bản. Vần luật trong kiến trúc là sự lặp đi lặp lại có quy luật, sự biến hóa có tổ chức các yếu tố bố cục tạo hình kiến trúc cơ bản (như điểm kiến trúc, tuyến (hay đường nét), diện (bề mặt), màu sắc, chất cảm (cảm quan của chất liệu), hình khối, không gian, đơn thể và quần thể kiến trúc), đem lại cho con người một ấn tượng mỹ cảm nhất định. Như vậy, vần luật kiến trúc vừa tạo ra sự thống nhất nhờ việc lặp lại một cách có quy luật các yếu tố tạo hình kiến trúc, nhưng cũng vừa tạo ra sự đa dạng nhờ tính biến hóa có tổ chức trong sắp xếp bố cục kiến trúc Vần luật là phương tiện quan trọng trong nghệ thuật tổ hợp kiến trúc, thiếu nó tác phẩm kiến trúc trở nên vô hồn và câm lặng, đồng thời lại hỗn độn vô tổ chức. Số lượng các chu kz của sự nhắc lại (lặp lại) trong vần luật thường phải lớn hơn ba thì mới tạo được hiệu quả thẩm mỹ. Với những số chu kz lẻ như 3, 5, 7, 9 tạo thành những đơn vị vần luật kiến trúc không thể chia cắt được. Quy luật này thường được áp dụng trong thức kiến trúc cổ Việt Nam, với các nhà ở truyền thống của người Việt thường là nhà 3 gian, 5 gian, 7 gian... có nhịp điệu lặp lại theo từng gian với những chi tiết thống nhất như cửa bức bàn, lan can con tiện*1+. Theo Le Corbusier: "Sự thống nhất các thành phần xây dựng là một sự bảo đảm cho thẩm mỹ, tính đa dạng do các đơn vị ở đưa vào kiến trúc sẽ dẫn đến những bố cục lớn, những nhịp điệu kiến trúc chân chính" (đơn vị ở lớn Marseille).

1 84


Vần luật liên tục Vần luật liên tục, còn gọi là nhịp điệu đều hay tiết điệu, là vần luật sinh ra do sự sắp xếp lặp lại một cách liên tục một hay một số loại thành phần cơ bản (đường nét, bề mặt, hình khối, không gian) trong bố cục tạo hình kiến trúc. Khi sự lặp lại chỉ với một loại thành phần cơ bản đặt cạnh nhau thì tạo thành vần luật liên tục đơn giản. Nếu sử dụng, trong mỗi lần lặp đi lặp lại một cách liên tục, nhiều (tức là hai hay một số) loại thành phần cơ bản thì sẽ được vần luật liên tục phức tạp. (hình 4) Vần luật tiệm biến Vần luật tiệm biến, còn gọi là nhịp điệu tăng giảm đều, là vần luật thay đổi dần dần một cách có quy luật, có sự biến thái trong thành phần của nhịp điệu (tức là các yếu tố kích thước, màu sắc, chất liệu,...) (hình 1) Vần luật lồi lõm Nếu vần luật tiệm biến chỉ phát triển đơn hướng hoặc tăng đều hoặc giảm đều, thì vần luật lồi lõm vừa là vần luật tiệm biến (tăng, giảm có quy luật), vừa là vần luật dạng dao động hình sóng, lúc lên lúc xuống, lúc âm lúc dương, lúc hạ thấp lúc đột khởi theo quy luật nhất định.(hình 3) Vần luật giao thoa Vần luật giao thoa hình thành do các thành phần kiến trúc đan chéo nhau, chồng lấn giao thoa với nhau.(hình 2)

2

3

4 85


CHUYÊN ĐỀ XV

AN TOÀN THOÁT NGƯỜI Những vấn đề lƣu ý về Nguyên tắc thiết kế an toàn thoát ngƣời cho thiết kế công trình công cộng (QCVN 06-2020).

Việc thiết kế kiến trúc, ngoài những yêu cầu chung về quy hoạch, về các giải pháp kiến trúc công trình, các giải pháp kỹ thuật công trình ..Một vấn đề rất quan trọng đặt ra cho người thiết kế là phải đảm bảo an toàn thoát người ra khỏi công trình kiến trúc khi có sự cố xảy ra, hoặc khi kết thúc các buổi trình diễn, hết giờ làm việc của các công sở, trƣờng học, .. Ở các công trình kiến trúc công cộng thƣờng có đông người sử dụng, khi kết thúc hoạt động thƣờng gây ra hiện tƣợng rối loạn hoặc ùn tắc giao thông, nhất là khi xảy ra sự cố nhƣ cháy nổ, .. Do đó cần phải tính toán khả năng thoát ngƣời ra khỏi công trình một cách dễ dàng và an toàn

86


87


Việc thiết kế kiến trúc, ngoài những yêu cầu chung về quy hoạch, về các giải pháp kiến trúc công trình, các giải pháp kỹ thuật công trình ..Một vấn đề rất quan trọng đặt ra cho ngƣời thiết kế là phải đảm bảo an toàn thoát ngƣời ra khỏi công trình kiến trúc khi có sự cố xảy ra, hoặc khi kết thúc các buổi trình diễn, hết giờ làm việc của các công sở, trƣờng học, .. Ở các công trình kiến trúc công cộng thƣờng có đông ngƣời sử dụng, khi kết thúc hoạt động thƣờng gây ra hiện tƣợng rối loạn hoặc ùn tắc giao thông, nhất là khi xảy ra sự cố nhƣ cháy nổ, .. Do đó cần phải tính toán khả năng thoát ngƣời ra khỏi công trình một cách dễ dàng và an toàn trong các trƣờng hợp sau: - Thoát ngƣời bình thƣờng. - Thoát ngƣời khi có sự cố YÊU CẦU THOÁT NGƯỜI -Thời gian tối thiểu cho việc thoát ngƣời. -An toàn cho mọi ngƣời thoát ra khỏi công trình khi có sự cố xảy ra. 1. Thoát người ra khỏi phòng -Trong các công trình kiến trúc công cộng, do chức năng sử dụng mà có những không gian, những phòng tập trung đông ngƣời .Những không gian, phòng này cần phải tính toán, bố trí hệ thống cửa thoát hiểm. Các nguyên tắc thoát ngƣời ra khỏi phòng: –Các phòng có số lƣợng ngƣời > 100 ngƣời, phải có ít nhất 2 cửa thoát ra, và các cửa phải có cánh mở ra phía ngoài. –Ngƣời ở vị trí xa nhất đến cửa thoát phải ≤ 25m (bé hơn hoặc bằng 25m). –Nếu là các khán phòng, phải đảm bảo khoảng cách giữa các dãy ghế > 0.9m (giữa các khu ghế = 1m – 1.8m; giữa ghế và tƣờng = 0.9m phải dẫn đến các lối thoát, chiều rộng cửa thoát ≥ 1.2m; lối thoát giữa các hàng ghế ≥ 0.4m ). - Các lối thoát về phía cửa, cầu thang, hành lang phải rõ ràng, không chồng chéo; phải có tín hịêu, đèn báo, chi tiết ký hịêu bằng màu chỉ hƣớng. 70 (Ảnh: thicongpccc.com) -Hành lang thoát phải đảm bảo đủ rộng (theo tính toán). - Khoảng cách giữa các cầu thang phải < 50 m. -Nếu là các khán phòng, hoặc các khán đài TDTT phải phân chia thành các lô: - Mỗi lô khán phòng: < 200 chỗ. (theo kinh nghiệm thiết kế) - Mỗi lô khán đài : < 300 chỗ. (theo kinh nghiệm thiết kế). - Khu vực khán đài có lối thoát kiểu Âu cửa chui rộng = 1.5m-2.5m/500 chỗ kết hợp lối cửa ra vào khán đài. - Các phòng tập trung đông ngƣời hoạt động liên tục (Triển lãm – Rạp chiếu bóng): cửa thoát không đƣợc kết hợp với cửa vào). - Các hành lang, cầu thang, phải có kết cấu vật liệu bền chắc, có độ chống cháy cao hơn các khu vực khác. - Khán đài sân vận động chiều rộng Âu cửa chui, các lối thoát giữa các khu ghế ngồi khán đài tính theo: + Công trình có bậc chịu lửa 1, 2: 1m /600 chỗ. + Công trình có bậc chịu lửa 3: 1m /500 chỗ. + Công trình có bậc chịu lửa 4: 1m /300 chỗ. - Trong các công trình hiện đại ngày nay, thƣờng thiết kế, bố trí các hệ thống báo động tự động, hoặc hệ thống tự động chữa cháy Tính toán thoát ngƣời (theo công thức lý thuyết) -Yêu cầu tính toán : xác định thời gian thoát ngƣời tổng cộng từ lúc bắt đầu thoát, tới lúc thoát hết ngƣời ra khỏi công trình, xác định thời gian dừng chân tạm thời, chờ đợi trong khi thoát ngƣời.

Phần XV

Những vấn đề lƣu ý về Nguyên tắc thiết kế an toàn thoát ngƣời cho thiết kế công trình công cộng (QCVN 06-2020).

-Cơ sở tính toán: -Số ngƣời thoát đƣợc ở lối đi hành lang tính cho một dòng: 25 ngƣời/ dòng/ phút -Chiều rộng cho một dòng ngƣời thoát: 0,60m/1dòng. -Vận tốc di chuyển của dòng ngƣời: +Di chuyển trên mặt phẳng ngang: 16m/phút. +Lên cầu thang & mặt phẳng dốc: 8m/phút. +Xuống cầu thang & mặt phẳng dốc: 10 m/phút . +Thời gian yêu cầu để toàn bộ ngƣời thoát ra khỏi công trình: 6 – 7 phút. -Trong đó: -Thời gian để toàn bộ ngƣời thoát ra khỏi phòng: 2 – 3 phút. -Diện tích dừng chân (ùn tắc ngƣời) tiêu chuẩn: 0,25 – 0,30 m2 /ngƣời.

88


Tính thời gian thoát người ra khỏi phòng của người ngồi ở vị trí xa nhất.

Kiểm tra lại khả năng thoát người thực tế :

To min = Smax/ V(phút)

-B Thực tế: Chiều rộng cửa thực tế quy ra kích thước số dòng người.

Trong đó : To min là thời gian tối thiểu thoát người, S max là khoảng cách xa nhất

T Thực tế = N / 25 B Thực tế = ( phút ) Trong đó:

-T Thực tế: Thời gian thoát người qua B Thực tế -N Tính toán: Tổng số người trong phạm vi cần tính toán .

2. Thoát người ra khỏi công trình: Các công trình kiến trúc công cộng tùy theo từng thể loại mà có yêu cầu khác nhau về đất đai xây dựng, diện tích, số tầng cao, và số ngƣời hoạt động trong công trình. - Nó còn phụ thuộc vào vị trí quy hoạch các tuyến giao thông, cấp của công trình để thiết kế an toàn thoát ngƣời ra khỏi công trình. -Thoát ngƣời bình thƣờng. -Thoát ngƣời khi có sự cố. Thoát người bình thường: * Để thoát ngƣời ra khỏi công trình đƣợc thuận tịên, khi thiết kế cần chú ý: - Phân bố các cửa thoát ngƣời phù hợp với không gian, sức chứa, công suất sử dụng. - Tổ chức giao thông trong công trình đơn giản, thuận tịên di chuyển, đủ kích thƣớc. - Phân bố vị trí cầu thang phù hợp với bán kính phục vụ. Lối thoát của tầng lửng (ban công) không đƣợc đi qua phòng khán giả hay 1 phòng khác tập trung đông ngƣời. - Tại các nút giao thông phải tính toán, bố trí dịên tích chờ đợi, ùn ngƣời, cần bố trí quảng trƣờng trƣớc cửa công trình. Tiêu chuẩn : 0,15 – 0,25 m2/ngƣời . - Các tuyến thoát ngƣời phải có báo hiệu (hệ thống đèn về ban đêm ), không có vật cản, và phải bằng vật lịêu an toàn. - Có vành đai thoát ngƣời khi công trình có sức chứa > 5000 ngƣời .Vành đai thoát ngƣời góp phần điều hòa thoát ngƣời trƣớc khi thoát ngƣời ra hệ thống giao thông chính của khu vực, (thƣờng kết hợp bố trí bãi xe). Thoát người khi có sự cố: Trong trƣờng hợp có sự cố nhƣ cháy, nổ xảy ra, tâm lý chung của mọi ngƣời là đều muốn thoát một cách nhanh nhất ra khỏi công trình. Lúc đó thƣờng xảy ra tình trạng hoảng loạn, chen lấn, xô đẩy, lộn xộn, nhất là tại các cửa, đầu nút giao thông, hành lang, cầu thang, cầu thang cứu nạn, và các bộ phận thoát hiểm dự phòng,.. Vì vậy khi thiết kế phải chú ý các vấn đề sau đây: - Phải tính toán lƣu lƣợng ngƣời thoát, và tổ chức các tuyến thoát ngƣời ra khỏi công trình. Phải tổ chức các tuyến ngƣời và phƣơng tịên, xe cứu hỏa, cứu nạn vào công trình. Cần bố trí sẵn các phƣơng tịên cấp cứu trong công trình nhƣ các họng cấp nƣớc cứu hỏa, cầu thang cứu nạn. Các công trình cao tầng: Ngoài hệ thống giao thông thông thƣờng, cần nghiên cứu bố trí các cầu thang thoát hiểm (xem cấu tạo thang đặc biệt), có thể lên mái, hoặc xuống hầm. Nếu bố trí thang máy thoát hiểm phải sử dụng thang đặc biệt. (động cơ máy thang không dùng động cơ địên, mà dùng động cơ Diezell, bình Acquy 36v,...

89


CHUYÊN ĐỀ XVI

KẾT CẤU Phân biệt các giải pháp thiết kế kết cấu: tường chịu lực, khung đá, khung gỗ, khung BTCT, khung thép, kết cấu composite. Hệ thống kết cấu là một trong những hệ thống định hình không gian và chịu lực của công trình kiến trúc. - Thực tế trên thế giới cho thấy tầm quan trọng của kết cấu trong giải quyết các nhiệm vụ công năng sử dụng và thẩm mỹ nghệ thuật kiến trúc Hệ kết cấu ảnh hưởng một cách tích cực đến hình thức kiến trúc, dáng dấp và khuynh hướng phong cách kiến trúc. - Hệ kết cấu phản ánh các thành tựu KHKT xây dựng, trình độ sản xuất và yêu cầu về kinh tế của công trình. Vai trò: Hệ thống kết cấu định hướng cho chúng ta về không gian kiến trúc, thông tin về cấu trúc, chức năng kiến trúc -> { đồ về hình thức nghệ thuật . Điều này có nghĩa là ta phải hiểu biết rõ kết cấu để sử dụng cho hợp l{, hài hòa trong thẩm mỹ kiến trúc, công năng sử dụng và hiệu qủa kinh tế. * Vị trí: Hệ thống kết cấu chiếm một vị trí rất quan trọng trong việc tạo nên thực thể kiến trúc bởi chúng có mối quan hệ hữu cơ, hài hòa với hình thức kiến trúc -> kết cấu là một trong bốn yếu tố tạo thành kiến trúc, nếu không có thì không có công trình kiến trúc

90


91


Tường chịu lực Tường chịu lực là một bộ phận rất quan trọng, có chức năng chịu tải trọng của lực. Hiểu một cách khái quát thì Đặc điểm chung : tƣờng chịu lực ngoài việc chịu tải trọng của chính nó thì nó còn chịu thêm tải trọng của các bộ phận khác trong ngôi - Khẩu độ và không gian nhỏ, thƣờng không quá 4m. - Thi công bằng phƣơng pháp thủ công, tốc độ xây dựng nhà. Chất liệu của loại tƣờng này khá đa dạng, chúng có thể là chậm . đất sét, gạch hoặc bê tông. Dựa theo đặc điểm, chức năng - Không xây dựng đƣợc các công trình cao tầng, thƣờng < ngƣời ta phân loại tƣờng chịu lực thành tƣờng chịu lực 5 tầng ngang và tƣờng chịu lực dọc. Chúng ta cũng có thể nhận Độ dày của tường chịu lực thường dày hơn các bức tường biết đƣợc dựa vào kết cấu, vị trí và độ dày của tƣờng. khác và để đảm bảo an toàn thì tƣờng phải có độ dày cao hơn 220mm và phải có giằng móng. Kết cấu tường chịu lực Đây là dạng kết cấu đơn giản nhất và cổ điển nhất, vật liệu Ứng dụng cho nhà có số tầng ≤ 5 tầng, B≤ 4m, L≤6m chủ yếu là gạch, đá Nhằm tăng cƣờng độ chịu lực của tƣờng gạch khi quá dài Tải trọng của công trình sẽ truyền lực theo phƣơng ngang thì cần bổ trụ hoặc sƣờn đứng bằng BTCT khoảng ≤ 3m, khi tƣờng quá cao phải bố trí giằng BTCT khoảng ≤ 2,7m. hoặc phƣơng dọc xuống hệ thống móng.

1

92


Ưu điểm Giúp tiết kiệm nguyên liệu và diện tích xây dựng móng. Mặt bằng kiến trúc đƣợc bố trí linh hoạt. Tận dụng đƣợc khả năng chịu lực của các tƣờng ngoài khác. Nhược điểm Khả năng cách âm không tốt do bề dày của tƣờng mỏng. Không tận dụng đƣợc tƣờng ngang làm tƣờng thu hồi, thay vào đó phải dùng vì kèo, bán kèo hay dầm nghiêng. Không mở đƣợc nhiều cửa sổ do đó hạn chế sự thông thoáng và không thu hút đƣợc ánh sáng tự nhiên. Tường chịu lực kết hợp Khi bố trí tƣờng chịu lực theo cả 2 phƣơng của nhà cho phép các phòng đƣợc bố trí 1 cách linh hoạt, tạo ra độ cứng tổng thể của nhà. Các căn phòng cũng được bố trí phương ngang để mở cửa sổ tạo sự Nhược điểm thông thoáng ở nơi đầu gió. Phía cuối gió thì bố trí Việc bố trí các phòng không linh hoạt và mang đến phƣơng dọc chịu lực. cảm giác đơn điệu. Diện tích các phòng thƣờng bằng Hạn chế của loại kết cấu này là lãng phí tƣờng móng nhau. và không gian. Tải trọng nhà lớn do tƣờng ngang chịu lực dày, tốn nhiều công sức và chi phí xây dựng. Kết cấu tương chịu lực theo phương dọc Kết cấu tƣờng chịu lực theo phƣơng dọc đƣợc hiểu là tƣờng đƣợc bố trí theo phƣơng dọc của ngôi nhà. Sau đây là những ƣu, nhƣợc điểm của loại kết cấu này. Kết cấu tường chịu lực theo phương ngang Tƣờng chịu lực theo phƣơng ngang dùng để chỉ tƣờng ngang ngăn cách các phòng chịu tải trọng của tất cả các bộ phận khác xuống hệ thống móng của công trình. Loại kết cấu này thƣờng đƣợc áp dụng phổ biến cho các nhà có các phòng đồng đều và chiều rộng của bƣớc gian B < 4m. Ưu điểm Độ cứng ngang của nhà lớn do đó, chịu tải trọng tốt, kết cấu đơn giản, cần sử dụng dầm ít và sàn gác nhịp nhỏ là đủ. Đối với các nhà có mái dốc tường ngang còn thường dùng tƣờng thu hồi làm kết cấu chịu lực chính giúp tiết kiệm tối đa chi phí và rút ngắn thời gian thi công. Tƣờng ngăn giữa các phòng có độ dày cao nên cách âm tốt. Vì tƣờng dọc trong trƣờng hợp này có chức năng bao che nên cửa sổ có thể mở lớn giúp thông gió, thu hút ánh sáng tự nhiên hiệu quả.

1.

Vạn l{ trường thành (Trung Quốc) (hình 1)

2.

Tường chịu lực theo phương ngang (hình 2)

3.

Tường chịu lực theo phương dọc (hình 3)

4.

Tường chịu lực kết hoop ngang dọc (hình 4)

5.

Tường chịu lực bằng đất ở trường Panyaden (Thái Lan) (hình 5, 6)

5

6 93


Ảnh; Internet

Kết cấu khung gỗ Kết cấu gỗ được sử dụng khá phổ biến trong các công trình xây dựng như cột nhà, kèo nhà, khung gỗ, cầu gỗ… Vật liệu làm kết cấu gỗ không phải chỉ là toàn gỗ mà có thể là các vật liệu khác kết hợp như thép, tre, chất dẻo. Gỗ là vật liệu tự nhiên được sử dụng rộng rãi và có từ lâu đời. Ưu điểm Gỗ là loại vật liệu nhẹ, cường độ cao Gỗ là vật liệu khá phổ biến mang tính chất địa phương. Ở Việt Nam, gỗ không phải chỉ ở rừng núi mà có ở khắp các vùng nông thôn, đồng bằng. Ở nông thôn, việc xây dựng nhà hầu hết sử dụng vật liệu tại chỗ: gỗ xoan, mít (có hơn 400 loại gỗ khác nhau). Gỗ là loại vật liệu dễ gia công, chế tạo: dễ xẻ, dễ cưa, bào, đóng đinh… Thi công đơn giản, nhanh chóng Nhược điểm Tính đàn hồi thấp Tính không đồng nhất và không đẳng hướng. Ví dụ: không đồng nhất ở chỗ cùng một loại gỗ nhưng tính chất có thể khác nhau tuz theo địa phương, khu rừng.

- Gỗ không phù hợp với giả thiết trong tính toán là vật liệu đồng nhất, đẳng hướng nên khi tính toán cần lấy hệ số an toàn cao. - Gỗ có nhiều khuyết tật làm giảm khả năng chịu lực và làm cho việc chế tạo khó khăn như mắt gỗ, khe nứt… Gỗ là loại vật liệu ngậm nước, lượng nước chứa trong gỗ thay đổi tuz theo môi trường không khí xung quanh. Khi gỗ hút hay nhả hơi nước sẽ bị giãn nở hay co ngót không đều theo các phương dẫn đến hiện tượng nứt nẻ, cong, vênh. Kết cấu làm bằng gỗ ẩm, khi khô các mộng lỏng ra, ảnh hưởng đến khả năng chịu lực, có thể không sử dụng được. Gỗ dễ bị nấm mốc, mối mọt, mục và dễ cháy. Ở nhũng nơi có nhiệt độ lớn hơn 500C không được sử dụng kết cấu gỗ.

Những nhược điểm trên là của gỗ thiên nhiên chưa qua chế biến. Để khắc phục những khuyết điểm đó, người ta phải xử l{ cho gỗ khỏi mục, mọt, lựa chọn vật liệu (loại bỏ gỗ bệnh tật, không dùng gỗ tươi…). Nhưng ngày nay, người ta thường sủ dụng gỗ dán có nhiều ưu điểm như nhẹ, khoẻ, chịu lực tốt, bền (đã qua xử l{ chống mối mọt), khó cháy.

94


Khung đá

Là một loại kết cấu cổ điển, xuất hiện khá lâu , được dùng khá phổ biến trong các công trình có quy mô đồ sộ và tải trọng lớn, làm kết cấu bao che, bể chứa, tường chắn

Ưu đểm: -Bền vững và ít tốn tiền bảo dưỡng (bảo dưỡng phụ thuộc vào môi trường), bảo vệ bằng các lớp ốp, trát. -Độ cứng lớn, chịu nén tốt. -Cách âm và cách nhiệt khá tốt. -Tận dụng được vật liệu địa phương, tiết kiệm xi măng, thép. Nhược điểm: -Trọng lượng bản thân lớn ( =1800kG/ m3 ). -Chịu kéo và chịu cắt kém. đền parthenon

-Chịu tải trọng động kém.

Colosseum, Italia 95


Khung bê tông cốt thép Kết cấu bê tông cốt thép: Thanh thép sẽ cản trở sự co lại tự do của bê tông khi nó cứng lại, gây ra ứng suất kéo trong bê tông và ứng suất nén trong thanh thép. Từ biến của bê tông sẽ gây ra sự phân phối lại ứng suất giữa các thanh thép và bê tông, làm tăng độ lệch trong các thành phần uốn cong của bê tông cốt thép. Những tính chất của bê tông phải được xem xét khi thiết kế kết cấu bê tông cốt thép. Chỉ có như vậy mới tạo nên kết cấu vững chắc nhất. Ưu điểm: Tạo cho kết cấu công trình nhà có độ cứng cao. Độ bền và chống cháy tốt hơn so với kết cấu thép. Vững chắc, tính ổn định cao. Khả năng tạo khuôn tốt. Tiết kiệm thép hơn so với kết cấu thép. Nhược điểm: Cường độ chịu lực thấp, tính dẻo không cao. Độ bền kéo của bê tông thấp và dễ bị nứt. Xây dựng bị ảnh hưởng bởi thời tiết. Rất khó để củng cố và sửa chữa.

Công trình sử dụng bê tông cốt thép

Nhờ vào đặc tính vững chắc nên khung bê tông cốt thép có thể dùng để áp dụng vào các công trình cao tầng và những công trình có tải trọng lớn. Thường kết cấu bê tông cốt thép thường làm phần lõi kết hợp với kết cấu thép tạo nên những siêu công trình.

Công trính sử dụng kết cấu bê tông cốt thép 96


Khung thép Là kết cấu chịu lực cho các công trình xây dựng, nó được thiết kế riêng và cấu tạo bởi vật liệu thép. Bởi những đặc tính hữu ích của thép mà kết cấu khung thép được sử dụng rất phổ biến và rộng rãi trong ngành xây dựng hiện nay, từ các dự án nhỏ cho đến lớn như các nhà thép tiền chế, các công ty, xí nghiệp cho đến những siêu dự án đồ sộ, đặc biệt là các dự án siêu cao tầng và các dự án có tạo hình vô cùng phức tạp. Ưu điểm: -Độ tinh cậy và khả năng chịu lực cao. -Trọng lượng nhẹ. -Tính công nghiệp hóa cao. -Tính cơ động trong vận chuyển, lắp ráp, sửa chữa. -Thi công nhanh chóng. Nhược điểm: -Bị ăn mòn. -Chịu lửa kém. -Có thể bị ảnh hưởng, tác động của môi trường nhiệt độ cao, độ ẩm, làm giảm chất lượng của sản phẩm.

1. Tháp Eiffel, một trong những công trình kiến trúc bằng thép biểu tượng của nhân loại 1 2. Tokyo Internationnal Forum, một công trình thép siêu hoành tráng biểu thị cho sự đa dạng trong thiết kế kết cấu thép. 3. Turning Torso, công trình kết hợp giữa kết cấu thép và bê tông cốt thép.

2

3 97


Khung Composite Kết cấu composite: Là loại vật liệu tổng hợp được thiết kế sản xuất từ các vật liệu khác nhau. Với mục đính tạo ra vật liệu mới có tính chất vượt trội hơn hẳn so với vật liệu ban đầu. Đây là loại vật liệu công nghệ mới được đầu tư và phát triển nhằm tạo ra sản phâm chất lượng. Đặc biệt đây là giải pháp xanh cho các công trình hiện đại. Ưu điểm: Tính chất nổi bật là nhẹ, độ bền cao,cứng vững, chịu va đập, uốn kéo tốt. Chịu hóa chất, không sét rỉ, chống ăn mòn. Đặc tính này đặc biết thích hợp cho biển và khí hậu vùng biển. Chịu thời tiết, chóng tia UV, chống lão hóa nên rất bền. Dễ lắp đặt, có độ bền riêng và các đặc trưng đàn hồi cao.

Chịu nhiêt chịu lạnh chống cháy. Cách điện, cách nhiệt tốt. Chi phí bảo quản thấp, màu sắc đa dạng, thiết kế tạo dáng dễ dàng, đầu tư thiết bị và tổ chức sản xuất không phức tạp, chi phí vận chuyển và sản xuất không cao… Chống thấm composite không độc hại. Nhược điểm: Vật liệu composite Khó có thể tái chế khi không sử dụng hay là phế phẩm trong quá trình sản xuất. Giá thành nguyên liệu thô làm nên vật liệu composite khá cao. Phương pháp gia công vật liệu composite đòi hỏi mất thời gian. Việc phân tích mẫu vật liệu composite và cơ, l{ hóa tính rất phức tạp.

Các kết cấu composite kết hợp với nhiều loại vật liệu khác 98


99


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.