kinh tế phát triển

Page 1

ỦY BAN NHÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

Bài giảng môn KINH TẾ PHÁT TRIỂN Biên soạn: T.s Lê Thanh Minh Email: tonyminh.consultant@gmail.com


Chương 1. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ PHÁT TRIỂN

I. Sự ra đời & ý nghĩa của kinh tế phát triển - Là sự tiếp tục phân ngành trong kinh tế học(!) + Phân ngành là xu hướng phát triển của mọi khoa học! + Sự phân ngành của kinh tế học (!) - Sự cách biệt về trình độ PT làm xuất hiện: + Developed countries (các nước phát triển) + Less developed countries(các nước kém PT)


- Đặc trưng kinh tế của Developed countries:

+ GNP/ người > 10.000USD + Đại công nghiệp & thể chế thị trường phát triển! + Thoả mãn cao các nhu cầu của xã hội. (Gồm các nước (G7) + Niu Di Lân +Úc + NICs) - Đặc trưng KT của Less developed countries:

+ GNP/người thấp + Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn

+Thoả mãn các nhu cầu của xã hội thấp + Sức ép lớn về dân số & việc làm ( Gồm cả Châu Phi & phần lớn Châu Á).


+ Với 4 đặc trưng trên, Less developed countries rơi vào vòng luẩn quẩn của sự phát triển: Tiết kiệm, t/luỹ, đầu tư thấp

Kỹ thuật L/hậu

Thu nhập thấp

Năng suất LĐ thấp

- Vậy có con đường nào để Less developed countries thoát khỏi vòng luẩn để quẩn PT? Kinh tế phát triển ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu (đòi hỏi) khách quan đó @.KTPT là khoa học về sự lựa chọn cách thức con đường để PTKT (thoát tụt hậu xa)!


II. ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ & PHƢƠNG PHÁP 1. Đối tƣợng & nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sự kết hợp giữa các yếu tố của s/xuất, tìm ra sự kết hợp có tính phổ biến trong phát triển. Như vậy: - Đối tượng nghiên cứu không phải là các yếu tố SX - Có nghiên cứu các yếu tố của sản xuất, nhưng chỉ trong chừng mực làm rõ sự kết hợp giữa chúng - Đối tượng & nhiệm vụ nghiên cứu của kinh tế phát triển là khác, không trùng với các môn học khác về kinh tế… - Các môn học về kinh tế đều đề cập đến phát triển kinh tế, nhưng ở khía cạnh khác nhau…. - Kinh tế phát triển đề cập khía cạnh kết hợp hợp lý các yếu tố.


III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU O Lịch sử cụ thể (sự kết hợp lịch sử, cụ thể).

• Hệ thống (sự kết hợp có tính hệ thống). • Phương pháp toán đồ (sự kết hợp = sơ đồ, biểu thức)

THẢO LUẬN: - Đặc trưng kinh tế của Developed countries và của Less developed countries ? - Phân biệt KTPT với các môn học khác về kinh tế


Chƣơng 2 TĂNG TRƢỞNG & PHÁT TRIỂN KINH TẾ I.KHÁI NIỆM TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KT 1.Tăng trƣởng kinh tế ● Là sự tăng lên về quy mô sản phẩm của nền kinh tế trong một thời kỳ so với một thời kỳ khác trước đó (Thường là của năm sau so với năm trước). Gọi Y là sản lượng thì có hai cách so sánh: = Sô tuyệt đôi: ∆y = Yn - Yo (Tăng truởng tuyệt đối) Yn-Yo = Số tương đối: g(y) = X100% (Tốc độ t/trưởng) Yo g(y) là sự gia tăng về mặt hiện vật g(y) trước hết biểu thị sự thay đổi về lượng

● g(y) liên tục, dài hạn gọi là g(y) bền vững (20÷30)


* ● Là qúa trình tăng trưởng kinh tế dài hạn gắn liền với sự thay đổi về chất của nền kinh tế . Gắn liền: (↑Wxh, ~ CCKT, sự tiến bộ về xã hội & môi trường) Dấu hiệu của PTKT: + GDP hoặc GNP tăng liên tục (đã loại lạm phát) (!) + Có sự chuyển dịch rõ về cơ cấu kinh tế. (!) + Cơ cấu dân cư chuyển dịch theo hướng đô thị (!) + Tích luỹ nội bộ, sức mua tăng. (!) + Chất lượng cuộc sống về các mặt biến đổi rõ (!) ● PTKT không làm ảnh hưởng đến nh/cầu của các thế hệ tương lai là sự phát triển kinh tế bền vững.


Dấu hiệu của PTKT bền vững: + Kinh tế tăng trưởng bền vững + Phát triển kinh tế gắn với công bằng xã hội

+ Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường. 3. Mối quan hệ giữa tăng trƣởng & phát triển kinh tế

*Thực chất là mối quan hệ lượng - chất *Tăng trưởng KT phản ánh hoặc không

phản ánh sự

phát triển KT(!)

*Phát triển KT phải thể hiện = g(y)(!) *g(y) là điều kiện để phát triển kinh tế (!) *Phát triển KT là tiền đề để g(y) dài hạn.


Thảo luận

Tại sao g(y)cao lại là dấu hiệu thường thấy ở các nước đang phát triển khi Chính phủ các nước đó có được chính sách đúng? Ý nghĩa của vấn đề đó? Anh (chị) đánh giá như thế nào về khả năng thu hẹp khoản cách PTKT của việt nam với các nước?

g(y)~ q/mô 

Nước ĐPT { Thị trường║ Có thể tăng thiếu hụt nhanh quy mô Nước PT { Thị trường ║ khó tăng bão hoà nhanh quy mô

<=> Đó chính là cơ sở khách quan để nước ĐPT thu hẹp khoảng cách về kinh tê với nước PT


● Ví dụ (giả thiết):

-Năm 2005, GNP của Việt nam = 50 tỷ $ -Năm 2005, GNP nước Đức = 1000 tỷ$ (gấp 20 lần GNP của Việt nam).

- Nước Đức đạt g(y) ở mức lý tưởng là 2% trong 30 năm liền & Việt nam cũng đạt g(y) ở mức lý tưởng = 8% trong 30 năm. Hỏi sau 30 năm Việt nam đã thu hẹp được khoảng cách về kinh tế so với nước Đức được bao nhiêu? Lời giải: n Yn - Yo g(y) = ——— => Yn = Yo.[ 1+g(y) ] Yo Thay số vào ta có GNP của VN 2035 là 466 tỷ GNP của Đức là 1775 tỷ $ = 3,8 lần của VN


* Trong nền kinh tế thị trường, Y được xác định thông qua giá trị của hàng hoá. (thông qua GDP hay GNP)

1.Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Là giá trị tổng sản phẩm do các đơn vị thường trú trong nước tạo ra (không phân biệt của quốc gia hay của nước ngoài)

GDP =

∑giá trị (h/hoá,d/vụ tiêu dùng cuối cùng)

-

∑giá trị (hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu).

Như vậy: - GDP phản ánh quy mô sản phẩm trong nước - Mức tăng của GDP phản ánh g(y) trong nước - GDP tính theo không gian địa lý lãnh thổ


- Giả sử xã hội chỉ có 3 ngành: SX thép, máy,ô tô - Giá trị giao dịch giữa các ngành 1năm như sau: + ngành máy & thép = 1500 ║ + ngành ô tô & thép = 3000 Giả sử không có + ngành ô tô & người t/dùng = 7500 ║ hàng nhập khẩu ║ + ngành máy & ô tô = 2500 GDP = ∆GT + Thuế NK = GTHtdcc + Thuế NK = ∑Psx +Thuế NK

H/hóa Ng/bán Ng/mua GTgdịch ∆GT GTHtdcc Psx máy 1500 Fe Fe 1500 1500 Fe ô tô 3000 3000 3000 Fe máy

máy

ô tô

ô tô

ô tô

Xã hội

2500

1000 2500

7500 4500 7500 14.500 10000 10000

GDP =GDP =

1000 4500 10000

GDP


* GNP là giá trị tổng sản phẩm quốc gia (không phân biệt sản xuất ở trong hay ngoài nước). Thu nhập nhân tố GNP = GDP + từ nước ngoài.

Chi trả nhân tố ra ngoài

Như vậy: - GNP phản ánh quy mô sản phẩm quốc gia - Mức tăng GNP phản ánh g(y) sản phẩm quốc gia.

- GNP được tính theo không gian kinh tế.

{

Ở các nước PT, GNP thường > GDP Còn ở các nước đang PT GNP thường < GDP


3. Chỉ số giá cả Chỉ số giá cả là mức biến đổi bình quân của giá cả trong một thời kỳ. Như vậy:

-Chỉ số giá cả phản ánh mức lạm phát hay thiểu phát của thời kỳ tính (!) -Vì Y được tính thông qua GDP hay GNP,nếu lạm phát phát GDP & GNP chỉ là danh nghĩa, để tính đúng g(y) về mặt sản lượng thì phải loại trừ lạm phát: GNPtt =

GNPd/nghĩa Chỉ số lạm phát

-g(y) cao thường kéo theo sự tăng giá, & mức lạm phát th/hợp lại là điều kiện để kinh tế không rơi vào suy thoái.


* ● Để so sánh kinh tế giữa các nước, GDP & GNP phải quy về đồng tiền chung bằng sử dụng tỷ giá hối đoái.(mang tính tương đối!) ● Tỷ giá hối đoái là giá cả của tiền nước này tính ra bằng tiền nước khác. ● Tỷ giá hối đoái thay đổi sẽ tác động tới các nhân tố cơ bản của g(y):

Tăng sẽ kích thích XK, hạn chế NK nhưng gia tăng nguy cơ mất cân đối thanh toán quốc tế

Giảm sẽ kích NK, hạn chế XK nhưng lại khích thích đầu tư nước ngoài.


*

• Nhận xét: Khi tỷ giá hối đoái thay đổi, bên cạnh tác động thuận, luôn có tác động ngược chiều! • Bài tập. Xác định đúng, sai cho các nhận định sau đây & g/thích ngắn gọn sự đúng, sai đó: Khi tỷ giá hối đoái tăng thì: s - Kích thích nhập khẩu đ - Kích thích xuất khẩu s - Kích thích thu hút đầu tư đ - Nguy cơ mất cân đối thanh toán quốc tế.


* KTPT nhìn nhận công bằng là của cải của xã hội được phân bổ có lợi nhât cho sự PTKT! 1.Công bằng với PTKT- nhìn từ g/độ lý thuyết - KTCổ điển: Là đánh giá công bằng các lợi ích - KT C.Mác: Là phân phối theo lao động - XK tư bản: Là sự bình đẳng giữa các quốc gia 2. Bình đẳng (theo chiều ngang & chiều dọc) - Là đối xử giống nhau với các HĐKT giống nhau - Là lấy của người giàu chia cho người nghèo (còn nhiều quan điểm khác nhau!)


*

Với một tập hợp nhất định về nhu cầu và c/nghệ, nếu đạt đến sự phân bổ làm cho người này giàu lên mà không ai nghèo đi, thì sự phân bổ đó là có hiệu quả: H/quả Pareto.

-Giả thiết: xã hội có 2 người, D & H. -Cách phân phối A cho H = QH, D = QD -Nền KT tổ chức≠nên phân phối≠ (B,C,G,E,F): G A

E

H C

Q

B F

D

- G & B bất khả thi, A = Pareto - G hoặc B khả thi, A≠ Pareto - Thị trường có thể th/hiện Pareto trong ngắn hạn.


-Trong dài hạn, để PTKT bền vững, Chính phủ phải can thiêp = 7 BP( theo WB):

*

● Định hướng đầu tư vào lĩnh vực mà người nghèo có thể làm chủ sở hữu (!) ●Mở rộng giáo dục để người nghèo tiếp cận công nghệ hiện đại, để có thu nhập cao hơn

● Thực hiện chế độ thuế tiến bộ với người nghèo ●Can thiệp vào thị trường để giúp người tiêu thụ nghèo ● Phát triển công nghệ mới để giúp người nghèo có năng lực sản xuất cao & thu nhập cao hơn ● Cung cấp rộng rãi hàng tiêu dùngthiết yếu  Như vậy trên thực tế, để phát triển KT bền vững, các chính phủ giải quyết vấn đề bình đẳng theo hướng nào ?


4.GINI (Số đo sự bất bình đẳng trong phân phối nhận đƣợc từ đƣờng cong Lorent) - Nếu %P ≡ %ds, đường biểu thị PP là phân giác (bình đẳng tuyệt đối). Không có => Phải cong - SA là d/tích giới hạn bởi đường phân giác & đường cong

GINI =

SA SA + SB

- Nếu SA = 0 thì GINI= 0 (bình đẳng tuyệt đối=>không có) - Nếu SB = 0 thì GINI = 1 (bất b/đẳng tuyệt đối=>không có)

 0 < GINI < 1

%Thu nhập cộng dồn

- SB là diện tích giới hạn bởi đường cong & trục hoành D

100%

A

B

0% % d/số cộng dồn

C 100%

Vậy nước có GINI lớn bình đẳng hơn hay nước có GINI nhỏ bình đẳng hơn?


Đầu ra (sản lượng Y) phụ thuộc vào số lương các yếu tố đầu vào (Xi) & cách kết hợp (F):

Y = F(Xi). Với i = 1, 2, 3…n

 Hàm F vừa є Xi & vừa є các nhân tố phi kinh tế. 1. Các nhân tố kinh tế như: Vốn, lao động, công nghệ tài nguyên (nguồn lực của PTKT) - Sự khan hiếm của các nguồn lực là giới hạn của Y & g(y) ÷ Trường phái trọng cung !

- Ytt < Yt/năng, do cầu ÷ Trọng cầu! - Thực tế tăng sản lượng phải tăng Xi & có thị trường! Vấn đề là tuỳ điều kiện cụ thể….!


2. Các nhân tố phi kinh tế 2.1 Cơ cấu dân tộc - Theo chủng tộc:  Các sắc tộc  Các bộ tộc

 Dân tộc miền núi - Theo khu vực sinh sống: Dân tộc đồng bằng  Dân tộc thành thị

(Khu vực sinh sống tạo ra sự khác biệt về phát triển KT).

- Theo tỷ trọng (%):  Dân tộc đa số  Dân thiểu số ● Chính sách PT kinh tế tổng thể có thể đem lại biến đổi có lợi cho dân tộc này nhưng lại bất lợi cho dân tộc khác (có thể chỉ do quan niệm, có thật nhưng chỉ là tạm thời; dẫn đến xung đột dân tộc, mất ổn định, cản trở PTKT


*

*Tôn giáo gắn liền với: - Quan niệm

- Triết lý - Tư tưởng - Tâm lý riêng

} } Là những thiên kiến ! } }

Không ít thiên kiến không thuận cho sự phát triển kinh tế

Những thiên kiến cản trở sự phát triển kinh tế ở Việt Nam hiên nay?


*

*Theo nghĩa rộng, văn hoá bao gồm: - Tri thức phổ thông

-Tích luỹ về khoa học -Tích luỹ về nghệ thuật -Tập tục, lối sống…

} } } } }

Là chất lượng của lao động, của công nghệ & của quản lý

Văn hoá là nền tảng, là nhân tố cơ bản của mọi nhân tố dẫn đến con đường phát triển


* Sự thất bại trong PTKT lại trước tiên bắt đầu bởi các vấn đề chính trị - xã hội: -Mất ổn định chính trị, người có tiền sẽ ? + không đầu tư vào công trình chậm hoàn vốn! + Chuyển tiền vào tích trữ, gửi ra nươc ngoài! + Chi nhiều cho tiêu dùng trước mắt. - Trường hợp mất độc lập về chính trị ? Chính phủ đô hộ chỉ đầu tư hạn chê vào các lĩnh vực như công nghiệp, điện năng, đào tạo - Các giá trị xã hội không thích hợp + Chủ yếu là giá trị cản trở sự xuất hiện đội nhà DN. + Liên hệ Việt Nam?


Chương III

Tăng trƣởng kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế


Nội dung chính: I.Đặt vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 1.Khái niệm chung. 2.Cơ sở lý thuyết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế. II.Các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 1.Mô hình 2 khu vực của Authur Lewis. 2.Mô hình 2 khu vực của trường phái Tân Cổ Điển. 3.Mô hình 2 khu vực của Harry Oshima.


I. Đặt vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1.Khái niệm:

1.1. Cơ cấu kinh tế: là tổng thể các bộ phận hợp thành của nền kinh tế với các mối quan hệ chủ yếu về định tính và định lượng, ổn định và phát triển giữa các bộ phận hợp thành với nhau trong những điều kiện kinh tế-xã hội nhất định. 1.2.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: là một quá trình cải biến và phát triển của nền kinh tế-xã hội dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau của các bộ phận hợp thành của nền kinh tế làm thay đổi mối quan hệ tỷ lệ giữa chúng so với một thời điểm trước đó.


2.Cơ sở lý thuyết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

2.1. Lý thuyết tiêu dùng của Engel: Engel nghiên cứu cầu hàng hoá ( DHH ) đối với thu nhập I: O Khi thu nhập bq của hộ gia đình tăng lên thì tỷ trọng chi tiêu cho lương thực, thực phẩm giảm đi. O Do vậy tỷ trọng khu vực NN trong nền KT có xu hướng giảm đi và tỷ trọng các khu vực khác tăng lên.


C

DV

CN NN

0

DI0

DI

 DI <DI0: O Tiêu dùng lương thực là chủ yếu, hàng hoá khác ở mức trung  O O O

bình, hàng hoá DV ở mức thấp nhất. DI >DI0: NN: Sản phẩm được coi là thiết yếu trong nền KT, độ co giãn thấp. CN: SP đa phần là hàng tiêu dùng lâu bền, độ co giãn cao. DV: SP đa phần là HH cao cấp, độ co giãn rất lớn.


2.2.Lý thuyết thay đổi cơ cấu phân bố lao động của Fisher: Nền KT được chia ra làm 3 khu vực: OKV1: NN và LN – Lao động NN. OKV2: CN và XD – Lao động CN. OKV3: GTVT, TTLL, thương nghiệp, DV – Lao động DV.


 Thay đổi trong phân bố cơ cấu lao động như sau: O Tỷ trọng lao động NN giảm do:  NSLĐ trong NN tăng lên nên cầu lao động trong NN

giảm.  Khả năng thay thế lao động NN bằng máy móc cao. O Tỷ trọng lao động CN tăng do:  Nhu cầu hàng công nghệ tăng nên quy mô sản xuất CN tăng, dẫn đến cầu lao động CN tăng lên.  Sự phát triển CN ( thời kỳ này ) chủ yếu theo chiều rộng. O Tỷ trọng lao động DV tăng mạnh do:  Nhu cầu DV của nền KT phát triển nhanh chóng.  Khả năng thay thế lao động DV bằng máy móc là hạn chế nhất.


2.3.Lý thuyết phân kỳ các giai đoạn phát triển kinh tế của Rostow:  GĐ1: Xã hội truyền thống: O Nền KT mang tính chất tự cấp tự túc, chủ yếu dựa vào ngành NN. O NSLĐ thấp, KHKT chưa tiến bộ, chủ yếu bằng thủ công. O Hoạt động XH kém linh hoạt, trì trệ, sản xuất mang tính chất tự cấp tự túc là chủ yếu, trao đổi HH chưa phát triển. O Sản lượng NN tăng do người lao động áp dụng cải tiến trong sản xuất như hoàn thiện cách chọn giống, công tác thuỷ lợi,… O GĐ1 hầu như không có sự biến đổi đáng kể mặc dù hoạt động sản xuất được mở rộng nhưng không có đột biến.


 GĐ2: Chuẩn bị cất cánh: O Bắt đầu hình thành cơ cấu kinh tế 3 khu vực NNO O O

O

O

CN-DV. KHKT bắt đầu phát triển và áp dụng vào sản xuất. Hoạt động GDĐT có những cải cách phù hợp yêu cầu mới. Phát triển hoạt động ngân hàng, tài chính làm cơ sở huy động vốn đáp ứng nhu cầu đầu tư tăng mạnh. Giao lưu hàng hoá được đẩy mạnh trong và ngoài nước, điều kiện thông tin liên lạc và giao thông vận tải được cải thiện. GĐ2 vẫn chưa vượt qua được những đặc trưng chủ yếu của nền sản xuất truyền thống và NN vẫn giữ vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế.


 GĐ3: Cất cánh: O Cơ cấu kinh tế gồm 3 khu vực CN-NN-DV. O Đầu tư thuần tuý trong tổng sản phẩm quốc dân O

O

O O

thuần đạt từ 5 -10%. KHKT tạo ra động lực mạnh hơn trong sản xuất, đặc biệt trong CN,NN. CN giữ vai trò đầu tầu cho phát triển kinh tế, tốc độ tăng trưởng của ngành CN cao, tác động mạnh mẽ đến các ngành khác. Lao động trong NN có xu hướng chuyển dịch sang CN, tạo nhu cầu cho DV phát triển. GĐ3 nền kinh tế có sự biến đổi hoàn toàn về chất.


 GĐ4: CN hiện đại: O Cơ cấu kinh tế gồm 3 khu vực CN-DV-NN. O Đầu tư thuần tuý trong tổng sản phẩm quốc

dân thuần đạt từ 10-20%, tỷ lệ tích luỹ trong GDP đạt 30%. O Các ngành CN mới và hiện đại hình thành và phát triển. O NN được cơ giới hoá cao, khối lượng lớn lao động chuyển dịch nhanh từ NN sang CN và DV. O Hoạt động ngoại thương phát triển mạnh mẽ. O GĐ4 yếu tố vốn vẫn là yếu tố quyết định.


 GĐ5: Xã hội tiêu dùng: O Cơ cấu kinh tế gồm DV-CN. O NN có vai trò rất nhỏ và sản xuất NN được CNH. O Hoạt động của nền KT biến đổi theo 2 hướng:  Thu nhập bq người tăng nhanh dẫn đến thay đổi cơ

cấu tiêu dùng, thúc đẩy ngành DV phát triển.  Thay đổi cơ cấu lao động khiến cho lao động thành thị và lao động có tay nghề tăng lên. O Chính sách KT-XH của CP hướng vào phúc lợi XH, tác động mạnh mẽ đến vấn đề phân phối thu nhập đồng đều trong các tầng lớp dân cư.


II. Các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Mô hình hai khu vực của Authur Lewis: 1.1. Cơ sở lý thuyết của mô hình: (MH 2 khu vực của David Ricardo)  Y= f( K,L,R) K :yếu tố vốn đầu tư L :yếu tố lao động R :yếu tố đất đai (có vai trò quan trọng nhất)  Thuyết nhân chủng học của Malthus. 1.


 Lợi nhuận giảm dần trong NN:

L1L2 = L2LE ,q2- q1 = ∆q1 ,q3- q2 = ∆q2 => ∆q1 >∆q2  Lao động dư thừa trong NN: LELF Q q3

E

F

LE

LF

q2

q1

0

L1

L2

L


Giải pháp:

Chia nền kinh tế ra thành 2 khu vực : Khu vực cổ điển: phản ánh khu vực NN truyền thống, có lao động dư thừa. Khu vực hiện đại: phản ánh khu vực CN hiện đại. KV này phải giải quyết hiện tượng lao động dư thừa của kv cổ điển mà không làm ảnh hưởng đến mức tiền công và tiền lương của cả 2 kv.


1.2.Nội dung của mô hình: Giả định: O Wm ≥ 1,3 Wa và Wm = const O Toàn bộ lợi nhuận của khu vực CN được sử dụng để đầu tư mở rộng sản xuất.


a.Khu vực NN Q qE

E

(1) Y= f(L,K)

0

LE

MPL, APL

W (3)

(2) MP

A

La

APL

W

L

SLa

a

LE 0

La

0

La


 (1) O Y= f(L) do R= const , K= const trong ngắn hạn. O Xét OLE: MPL >0 , ∆q >0 O Xét EF : MPL =0 , ∆q =0 , qm max , LELF là lao động

dư thừa trong khu vực NN.  (2) O Khi MPL >0 thì wa = MPL (theo nguyên tắc Max π) O Khi MPL =0 thì wa > wmin O Fei-Ranis đưa ra: wa = APL  (3) O Tại wa = APL thì SLa hoàn toàn co giãn.  Nhận xét: O Không cần thiết phải phát triển khu vực NN vì đây là khu vực trì trệ nhưng cần phải giải quyết tình trạng dư thừa lao động ở khu vực này.


b.Khu vực CN W D2(K2)

D3(K3)

DE(KE)

D1(K1)

E3

SLm

W3 Wm

0

E1

L1

E2

L2

E

LE

L3

Lm


 Xét wmE: O SLm nằm ngang cho thấy LE lao động nhận được mức lương O O

 O O O

wm = const. D1(K1) dịch chuyển sang D2(K2) làm tăng tỷ lệ Pr / TL. NN vẫn còn lao động dư thừa, cùng với sự tăng lên của quy mô sản xuất CN, tỷ trọng thu nhập của nhà tư bản CN tăng lên, tỷ trọng thu nhập của người lao động giảm làm tăng mức độ phân hoá XH. Tuy nhiên đây là điều kiện cần thiết cho tăng trưởng KT. Xét sau điểm E: SLm dốc lên cho thấy khi Lm >LE thì lao động nhận được mức lương tăng dần cho mỗi lao động thuê thêm. DE(KE) dịch chuyển sang D3(K3) làm giảm tỷ lệ Pr / TL. NN hết lao động dư thừa nên muốn thu hút thêm lao động NN sang khu vực CN thì cần phải trả họ mức lương cao hơn. Đồng thời trong giai đoạn này khi tăng quy mô sản xuất CN thì tỷ trọng thu nhập của nhà tư bản CN có xu hướng giảm xuống tương đối so với tỷ trọng thu nhập của lao động.


 Giải pháp:

Lợi nhuận của nhà tư bản CN được chia thành 2 phần : O Phần 1: đầu tư chiều sâu cho NN nhằm tăng nslđ NN:  Cơ giới hoá, hoá học hoá, thuỷ lợi hóa NN.  Cải tiến các hình thức quản lý trong sản xuất NN. O Phần 2: đầu tư cho CN theo 2 hướng:  Đầu tư cho những ngành CN phục vụ NN.  Đầu tư sản xuất một số sản phẩm xuất khẩu để có ngoại tệ, nhập khẩu một phần lương thực, thực phẩm bù đắp cho việc thiếu hụt do rút lao động ra khỏi khu vực NN gây nên.


Kết luận về MH 2 khu vực của Arthur Lewis: Theo quan điểm của trường phái Cổ Điển thì ở thời kỳ đầu khi trong NN còn dư thừa lao động, người ta chỉ quan tâm đến đầu tư phát triển CN. Thời kỳ sau khi NN hết lao động dư thừa thì cần phải đầu tư phát triển đồng thời cả hai ngành CN và NN song song.


2.Mô hình hai khu vực của trường phái Tân Cổ Điển  Y=f( K,L,R,T ) trong đó T đóng vai trò quan trọng nhất, R là

tài nguyên.  MH Cobb-Douglas: O Y=Kα.Lβ.Rγ.T Trong đó :  α+β+γ=1  K,L,R: lượng của các yếu tố là hàm số biên.  α,β,γ:hệ số biên của các yếu tố đầu vào.  T: phần còn lại xác định sự đóng góp của yếu tố KHCN vào tăng trưởng KT. O g = α.k+β.l+γ.r+t Trong đó:  g: tốc độ tăng trưởng của sản lượng đầu ra.  k,l,r: tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào tương ứng.  t: phần còn lại xác định phần đóng góp của KHCN trong tốc độ tăng trưởng của sản lượng đầu ra.


a.Khu vực NN Q

(1) Y=f(L,K)

0 La MPL

SLa (3)

(2) W0

A

0

W

L3

La

0

La


(1): O Y=f(L) do K = const trong ngắn hạn. O MPL > 0 O ∆q > 0 (2):

O Do MPL > 0 nên wa = MPL (3): O SLa dốc lên cho thấy wa tăng lên khi lao

động trong khu vực NN bị rút bớt.


b.Khu vực CN W

D2(K2)

SLm

E2

W2 D1(K1) W1 W0

0

E1

L1

L2

Lm


 Điều kiện để khu vực CN mở rộng quy mô sản

xuất và thu hút lao động từ khu vực NN: O Wm = MPL(a) + ∆w  D1 dịch chuyển sang D2 làm giảm tỷ lệ Pr / TL.  NN bị rút bớt lao động dẫn đến NSLĐ khu vực này giảm, đẩy Pa có xu hướng tăng. Điều này dẫn đến wa , wm tăng lên, giảm lợi nhuận của nhà tư bản CN.  Giải pháp đưa ra: áp dụng giải pháp của MH CĐ( khi SLm ở sau điểm E ).


Kết luận về MH 2 khu vực của trường phái TCĐ: Theo quan điểm của MH TCĐ thì ngay từ đầu cần phải đầu tư phát triển cả hai khu vực CN và NN để khắc phục tình trạng bất lợi trong phát triển CN, nhưng đầu tư với tỷ trọng lớn hơn cho CN vì NN vẫn bị coi là khu vực trì trệ hơn.


3.Mô hình hai khu vực của Harry Oshima 3.1.Cơ sở lý thuyết của mô hình:  Đối với MH của A.L: Kế thừa quan điểm trong NN có lao động dư thừa nhưng theo ông tình trạng này có tính thời vụ. Trong NN thậm chí thiếu lao động vào thời vụ cao điểm.  Đối với MH Tân Cổ Điển: Kế thừa quan điểm cần đầu tư phát triển cả CN và NN ngay từ đầu nhưng theo ông điều này chưa hoàn toàn phù hợp cho đại bộ phận LDCs vì các nước này thiếu vốn, thiếu lao động có tay nghề cao. H.O cho rằng cần bắt đầu phát triển ngành NN trước.


3.2.Nội dung của mô hình  GĐ1: Giải quyết vấn đề nông nhàn thời vụ: O Đầu tư cho cơ sở hạ tầng trong NN ( thuỷ lợi, điện, đường,…) O Đầu tư cải tiến công cụ sản xuất NN. O Đầu tư cho các yếu tố đầu vào của ngành NN. O Cho nông dân vay với lãi suất ưu đãi. O Đa dạng hoá sản xuất NN. O Tổ chức sản xuất : cải tiến những hình thức sản xuất và dịch vụ ở nông thôn như HTX NN, tổ chức tín dụng cho người dân. Kết quả: O Sản phẩm NN tăng về khối lượng, đa dạng chủng loại. O Quy mô sản xuất và quy mô hàng hoá tăng lên, xuất hiện nhu cầu chế biến nông sản quy mô lớn. O Một số ngành CN, thương mai dịch vụ phục vụ NN bắt đầu phát triển. Vấn đề đặt ra: O Đảm bảo yếu tố đầu vào cho NN. O Tìm thị trường đầu ra cho sản phẩm NN.


 GĐ2: Tiến tới có việc làm đầy đủ: O Phát triển CN, NN, DV theo chiều rộng. Đặc biệt phát triển một số ngành CN phục vụ sản xuất NN. O Đảm bảo yếu tố đầu vào cho sản xuất NN trong những ngành tương ứng như hoá chất, cơ khí, CN chế biến. O Tiếp tục thực hiện đa dạng hoá trong sản xuất NN trên quy mô lớn. O Phát triển một số ngành DV phục vụ cho việc vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm NN. O Tổ chức sản xuất : phát triển các hình thức liên kết sản xuất giữa CN và NN. Kết quả: O Thị trường được mở rộng. O Tốc độ tăng trưởng của việc làm cao và duy trì liên tục trong nhiều năm. O Tiền lương thực tế cho người lao động tăng. Vấn đề đặt ra: O Giải quyết lao động nông nhàn ở giai đoạn 1. O Tránh tình trạng sự phát triển XH lớn hơn mức cung ứng lao động.


 GĐ3: Sau khi có việc làm đầy đủ: O Đầu tư phát triển cả CN và NN theo chiều sâu. O Khu vực NN sử dụng nhiều máy móc thay thế lao động,

công nghệ sinh học để tăng sản lượng nên có thể rút bớt lao động ở khu vực này sang khu vực khác trong nền kinh tế. O Khu vực CN hướng vào chiến lược thay thế nhập khẩu và hướng về xuất khẩu, tìm thị trường tiêu thụ ở nước ngoài, tập trung vào các ngành CN cần ít vốn, công nghệ dễ học hỏi, dễ tìm thị trường và có khả năng cạnh tranh ở thị trường nước ngoài. Sản phẩm của ngành CN có xu hướng tăng dần dung lượng vốn và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. O Khu vực DV được mở rộng hơn phục vụ cho sản xuất NN và CN thay thế nhập khẩu.


Kết luận về MH 2 khu vực của Harry Oshima: Theo quan điểm của H.O thì cần đầu tư cho khu vực NN trước , đầu tư cho CN ở những ngành phục vụ NN sau đó đầu tư phát triển song song cả hai khu vực NN và CN.


Chương IV

Phát triển kinh tế với phúc lợi xã hội cho con người


Nội dung chính: I.Tăng trưởng kinh tế và mức độ đáp ứng phúc lợi cho con người trong phát triển kinh tế. II.Phát triển con người và phát triển kinh tế. III.Bất bình đẳng và phát triển kinh tế: 1.Thước đo bất bình đẳng về phân phối thu nhập. 2.Các mô hình về sự bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế. IV.Nghèo khổ ở các nước đang phát triển.


I.Tăng trưởng kinh tế và mức độ đáp ứng phúc lợi cho con người trong phát triển kinh tế: 1. TTKT tạo điều kiện vật chất cần thiết để nâng cao phúc lợi cho con người: Nhu cầu vật chất. Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ. Nhu cầu giáo dục đào tạo. Nhu cầu việc làm. 2. TTKT chưa tạo ra điều kiện đủ để nâng cao phúc lợi xã hội cho con người: Trên thế giới : Hơn 1,3 tỷ người có mức thu nhập dưới mức tối thiểu theo tiêu chuẩn của LHQ. • Tỷ lệ thất nghiệp và bán thất nghiệp khoảng 30% lực lượng lao động và có xu hướng gia tăng. • Trong phân phối thu nhập có xu hướng gia tăng khoảng cách giàu nghèo, 20 % người dân giàu có thu nhập cao hơn từ 5-10 lần 40% người dân nghèo nhất. Việt Nam: • Khoảng cách giàu nghèo năm 98 tăng gấp 11,3 lần so với năm 96. • Hiện nay khoảng cách giàu nghèo đã tăng gấp 14 lần.


Nguyên nhân: Kết quả của tăng trưởng sử dụng chủ yếu vào các hoạt động phi kinh tế. Kết quả của tăng trưởng sử dụng chủ yếu vào mục đích tiêu dùng. Kết quả của tăng trưởng sử dụng chủ yếu vào mục đích tích luỹ. Mục đích của tăng trưởng là tăng sự giầu có cho một số người, đại bộ phận không được hưởng kết quả của tăng trưởng. =>Do cách thức phân phối thu nhập.


Phƣơng thức phân phối theo chức năng: • Là phương thức phân chia thu nhập quốc dân trên cơ sở mức độ sử dụng và tỷ lệ đóng góp của từng yếu tố vào quá trình sản xuất. Trong đó tỷ lệ đóng góp của từng yếu tố chính là mức giá cả thị trường của yếu tố đó. • Cụ thể: Người lao động sở hữu yếu tố sức lao động hưởng tiền công, tiền lương (w). Người sở hữu vốn cho vay hưởng lãi suất từ vốn vay (In)  Người sở hữu vốn đầu tư hưởng lợi nhuận ( Pr). Người sở hữu đất hưởng địa tô ( R ).


•Phân phối thu nhập theo chức năng phụ thuộc vào chính sách phân phối, đặt trọng số vào yếu tố nào của hoạt động sản xuất: Theo CNTB thì nên đặt trọng số vào tài sản vì vốn là yếu tố quan trọng nhất. Theo CNXH thì nên đặt trọng số vào lao động vì lao động mới là yếu tố quyết định cho quá trình sản xuất.


Phƣơng thức phân phối theo nhu nhập: • Là phương thức phân phối dựa trên cơ sở điều hoà giữa những nhóm thu nhập của dân cư. Phương thức này được thực hiện sau khi đánh thuế thu nhập, trợ cấp, chi tiêu công cộng của Chính Phủ nhằm giảm bớt thu nhập của người giầu và nâng cao thu nhập của người nghèo. • Phương thức này không xét đến nguồn gốc của thu nhập, những người có thu nhập cá nhân như nhau đều được xếp vào cùng một nhóm.


Nhận xét: • Trong XH tài sản thường tập trung trong tay một nhóm người giàu có do đó phân phối sẽ làm tăng phần thu nhập cho người giàu và giảm tương đối phần thu nhập của người nghèo. • Nếu mục tiêu tăng trưởng là nâng cao mức sống người dân, phân phối theo lao động là chính thì phải quan tâm đến việc tạo ra việc làm để có thu nhập cao cho người lao động, tạo điều kiện tăng thu nhập. • Với mục đích giảm bất công trong phân phối thu nhập có thể áp dụng một số biện pháp sau: Định giá lại K và L theo hướng đưa các yếu tố sản xuất về phần giá thị trường, loại bỏ sự méo mó của giá cả. Tái phân phối lại tài sản để tạo sự đồng đều về tài sản. Điều chỉnh việc phân phối theo quy mô giữa người giàu và người nghèo bằng cách: Trực tiếp : đánh thuế thu nhập và thuế tài sản luỹ tiến, trợ cấp XH. Gián tiếp : tăng khả năng tiếp cận của người nghèo đến các hoạt động phúc lợi công cộng như y tế, giáo dục , …


Tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải điều kiện đủ để cải thiện mức sống của người dân. Muốn nâng cao mức sống dân cư cần phải có đường lối và chính sách phù hợp của Chính Phủ để tạo ra sự tiến bộ trong cơ cấu KT-XH.


II.Phát triển con người và phát triển kinh tế: 1.Quan điểm về phát triển con người: LHQ : phát triển con người là một quá trình nhằm mở rộng khả năng lựa chọn của người dân. Sự lựa chọn của người dân bao gồm sự tự do kinh tế, xã hội, chính trị để con người có được cơ hội trở thành người lao động sáng tạo, có năng xuất, được tôn trọng cá nhân và được đảm bảo quyền con người. Như vậy phát triển con người gồm hai mặt : sự hình thành các năng lực của con người và mặt khác là việc sử dụng các năng lực con người tích lũy được cho các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị.


2.Chỉ số phát triển con ngƣời (Human Development Index-HDI): HDI = (IA + IE + Iw)/3 IA : chỉ số đo tuổi thọ. IE : chỉ số đo tri thức giáo dục (đo bằng chỉ số tổng hợp giữa tỷ lệ biết chữ của người lớn-trọng số 2/3- và tỷ lệ nhập học cấp giáo dục-trọng số 1/3). Iw: chỉ số đo mức thu nhập bình quân.


III.Bất bình đẳng và phát triển kinh tế

1.Thước đo bất bình đẳng về phân phối thu nhập: 1.1. Đường cong Lorenz:

%DS

%DS cộng dồn

%TN

%TN cộng dồn

0

0

0

0

20

20

3

3

20

40

7

10

20

60

10

20

20

80

20

40

20

100

60

100


%TN cộng dồn

PP lý thuyết 100 80

60

PP thực tế

40

20 0

20 40 60 80

100

% DS cộng dồn


Hạn chế: Không phân biệt sự khác nhau về mức độ bất bình đẳng trong trường hợp các nước có đường phân phối thực tế với hình dạng khác nhau nhưng cùng độ mở. PP này chưa lượng hoá được mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập.


1.2. Hệ số Gini: A % TN cộng dồn

100

Gini=

S ( A) S ( A B )

B 0

100

% DS cộng dồn


Gini theo lý thuyết nằm trong khoảng [0,1 ] G = 0: phân phối bình quân đầu người. G = 1 : phân phối bất bình đẳng hoàn toàn, toàn bộ thu nhập trong tay một cá nhân. Gini trên thực tế nằm trong khoảng [0.2 , 0.6 ] Các nước đang phát triển thì G dao động trong khoảng 0.2 , 0.6. Các nước phát triển thì G dao động trong khoảng 0.3 , 0.5.


2.Các mô hình về sự bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế : 2.1. Mô hình của Simon Kuznets:

Gini 0,6

B

0,2 A 0

C YTB

GNP bq/ng


Tại điểm A :

GNP thấp.

Tại điểm B :

G= 0,2. GNP bq đạt mức YTB

Tại điểm C:

G= 0,6. GNP bq cao. G= 0,2.

Giai đoạn AB là giai đoạn tăng trưởng kinh tế. Giai đoạn BC là giai đoạn phát triển kinh tế.


Bản chất mô hình của Kuznets : Tăng trưởng kinh tế là cơ sở giải quyết công bằng XH nhưng trước hết phải đạt được tốc độ tăng trưởng cao mà đi kèm theo nó là bất công trong phân phối thu nhập. Hạn chế trong mô hình của Kuznets: Chưa làm rõ nguyên nhân gây ra mất công bằng XH trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế cũng như nguyên nhân của việc tăng dần mức độ công bằng XH trong thời kỳ phát triển kinh tế.


2.2.Mô hình tăng trƣởng trƣớc, bình đẳng sau của Athur Lewis:

wm

DE(KE)D3(K3)

D2(K2)

SLm

D1(K1)

w3 wm

0

E3

E1 E2

L1

L2

E

LE L3

Lm


NN còn lao động dư thừa. Giai đoạn WmE :

CN thu hút lao động dư thừa từ NN với Wm. Phân hoá trong thu nhập dẫn đến bất

Giai đoạn sau E :

bình đẳng tăng. NN hết lao động dư thừa. CN thu hút lao động từ NN với mức Wm cao hơn mức ban đầu. Sự phân hoá trong thu nhập bị thu hẹp lại, bất bình đẳng giảm.


Nguyên nhân : Giai đoạn WmE: Do chính sách đầu tư chỉ tập trung phát triển CN. Giai đoạn sau E : Do chính sách đầu tư cho cả 2 khu vực.

Kết luận: Athur Lewis có chung quan điểm với mô hình của Kuznets đó là giai đoạn tăng trưởng kinh tế ( WmE ) thì bất bình đẳng trong phân phối thu nhập cao là điều kiện khách quan cần thiết để tăng trưởng kinh tế vì phân phối không công bằng sẽ tạo điều kiện cho quá trình tích tụ tư bản với quy mô ngày càng lớn để đầu tư cho tăng trưởng kinh tế.


2.3.Mô hình tăng trƣởng kinh tế đi đôi với bình đẳng của H. Oshima: Dựa trên cơ sở mô hình hai khu vực của H.O. Theo H.O cần bắt đầu từ khu vực NN: • Thu hẹp khoảng cách giữa 2 khu vực thành thị, nông thôn. • Cải thiện dần khoảng cách thu nhập giữa các xí nghiệp có quy mô lớn và quy mô nhỏ ở thành thị cũng như giữa nông trại lớn, nhỏ ở nông thôn.

Kết quả : • Tiết kiệm tăng lên ở các nhóm dân cư. • Đầu tư phát triển sản xuất và giáo dục- đào tạo.


IV.Nghèo khổ ở các nước đang phát triển: 1.Khái niệm: Nghèo đói tuyệt đối là mức tối thiểu về ăn, mặc, ở được xác định trong những điều kiện KT-XH nhất định. Nghèo đói tương đối được xem như việc không cung cấp đầy đủ các tiềm lực về mặt vật chất và tiềm lực tinh thần cho những người trong một số tầng lớp XH nhất định so với sự sung túc của XH đó.


2.Phƣơng pháp đánh giá nghèo khổ về thu nhập: a.Chuẩn nghèo đói tuyệt đối: Là mức chuẩn xác định nhu cầu tối thiểu về năng lượng cần thiết cho một người trong một ngày. • Theo LHQ = 2100 calo/ ng tương đương 1 USD/ ng. Chuẩn nghèo đói của Việt Nam: • Trước năm 1945: Khu vực nông thôn = 15kg/ng/ tháng. Khu vực thành thị = 20 kg/ ng/ tháng. • Giai đoạn 2006-2007: Khu vực nông thôn = 200.000VND/ng/tháng. Khu vực thành thị = 260. 000VND/ng/ tháng. b. Xác định quy mô nghèo đói: Quy mô nghèo đói được xác định bằng tỷ lệ số hộ gia đình nghèo đói trong tổng số hộ gia đình.


3. Đặc điểm kinh tế của các nhóm người nghèo:  Đại bộ phận sống ở nông thôn, chủ yếu tham gia vào hoạt động NN và các hoạt động có liên quan.  Người nghèo ở nông thôn thường là những nông dân thiếu phương tiện sản xuất, đặc biệt là đất đai.  Người nghèo ở thành thị thường nằm trong nhóm lao động tự tạo việc làm ở khu vực phi chính thức.


Chương V:

Nguồn vốn với phát triển Kinh Tế


Nội dung chính: I.Khái luận chung về vốn. II.Vai trò của vốn với phát triển kinh tế. III.Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư. IV.Các nguồn hình thành vốn đầu tư.


I.Khái luận chung về vốn 1.Khái niệm: Tài sản quốc gia bao gồm 3 bộ phận: O Giá trị tài nguyên thiên nhiên có khả năng khai thác. O Giá trị tài sản được sản xuất ra. O Giá trị nguồn nhân lực.


 Tài sản được sản xuất ra: của cải vật chất

được tạo ra và tích luỹ trong quá trình phát triển, bao gồm 9 nhóm: O Công xưởng, nhà máy. O Trụ sở cơ quan, thiết bị văn phòng. O Máy móc, thiết bị. O Cơ sở hạ tầng. O Tồn kho hàng hoá. O Các công trình công cộng. O Các công trình kiến trúc quốc gia. O Nhà ở. O Các công trình quân sự. Trong đó 5 nhóm đầu tiên trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất.


 Vốn sản xuất (K): là giá trị tài sản trực tiếp tham gia

vào quá trình sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế. O Tồn tại dạng hiện vật : tài sản cố định. O Tồn tại dạng giá trị : vốn.  Vốn đầu tư (I): là giá trị các nguồn lực được sử

dụng trong hoạt động đầu tư hay giá trị tài sản được hình thành từ hoạt động đầu tư.


 Tổng đầu tư: là tổng giá trị xây lắp, thiết bị và các

chi phí xây dựng cơ bản khác được thực hiện trong nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định.  Công thức:

I=Ni+Dp


2.Các hình thức đầu tƣ:  Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp:

O Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư trong đó người

bỏ vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào quản lý quá trình đầu tư và khai thác kết quả đầu tư. O Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầu tư không trực tiếp tham gia vào việc quản lý và khai thác kết quả đầu tư.


Các hình thức đầu tư mới trong

xây dựng cơ sở hạ tầng: O BOT: xây dựng-kinh doanh-chuyển giao. O BTO: xây dựng-chuyển giao-kinh doanh. O BT: xây dựng-chuyển giao.


II.Vai trò của vốn với phát triển kinh tế 2.1. Vai trò của vốn trong mô hình Harrod-Domar: Gäi Y: S¶n lîng ®Çu ra (GDP, GNP) K: Vèn (t b¶n)

K Y= k

k: hệ số vốn-sản lượng 

K ∆Y = k


 Gọi g: tốc độ tăng trưởng

Y (*)g=Y

K 1 =Y k

 Gọi s: tỷ lệ tiết kiệm, giả định I = S = ∆K

S ( **) s=Y  (*) và (**) ta có:

s g= k


Nhận xét: Hệ số ICOR ( k ) cho thấy mối quan hệ giữa sự gia tăng đầu ra của nền kinh tế với tổng số vốn tư bản đầu tư. Đầu tư được coi là yếu tố và là

động lực cơ bản của tăng trưởng kinh tế.


2.2.Vai trò của vốn đầu tư và vốn sản xuất trong nền kinh tế:  Vốn đầu tư I là bộ phận của AD:

PL AS

E1

PL1 PLo

Eo AD’ AD

0

Yo

Y1

Y


Vốn sản xuất K là bộ phận của AS:

PL AS AS’

Eo

PLo PL1

E1 AD

0

Yo

Y 1

Y


III.Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư. 3.1 Khái niệm: Cầu về vốn đầu tư là số lượng vốn đầu tư mà các đơn vị kinh tế có nhu cầu và sẵn sàng sử dụng để thay thế và tăng thêm giá trị tài sản cố định hay dự trữ tài sản lưu động, tương ứng với các mức giá cả khác nhau.


Giá cả của cầu đầu tư phản ánh lãi

suất tiền vay của ngân hàng: i i2

E2 E1

i1 0

DI I2

I1

I


3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu đầu tư: Lãi suất tiền vay. Thuế thu nhập doanh nghiệp (Tdc). Chu kỳ kinh doanh.


i

DI2

io

0

DIo

E2

I2

Eo

Io

DI1

E1

I1

I


Môi trường đầu tư: O Hệ thống pháp luật đồng bộ, hợp lý.

O Môi trường kinh tế-chính trị- xã hội

ổn định. O Các chính sách kinh tế khuyến khích đầu tư. O Cải thiện cơ sở hạ tầng. O Đơn giản hoá thủ tục hành chính.


IV.Các nguồn hình thành vốn đầu tư. 4.1.Khái niệm: Cung về vốn đầu tư là lượng vốn đầu tư có khả năng và sẵn sàng cung ứng với mức giá cả khác nhau của cung đầu tư. Giá cả của cung đầu tư là lãi suất tiền gửi.


2.2. Các nguồn hình thành vốn đầu tƣ: Tiết kiệm của CP

Tiết kiệm trong nƣớc

Tiết kiệm của doanh nghiệp Tiết kiệm của hộ GĐ

Tổng tiết kiệm

Tiết kiệm nƣớc ngoài

Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Viện trợ phát triển chính thức Vốn từ các tổ chức phi CP Vốn tín dụng thƣơng mại


 Tiết kiệm của CP ( Sg):

Sg = ∑ nguồn thu của CP - ∑ chi của CP O Nguồn thu:

- Thuế (T) Thuế trực thu (Td) : Thu nhập DN (Tdc) và Thu nhập hộ GĐ (Tdh). Thuế gián thu (Te) - Thu khác: phí, lệ phí, viện trợ, bán tài sản,… O Các khoản chi: - Chi mua hàng hoá, dịch vụ của CP (G) - Chi chuyển giao (TR) + Chi trả lãi suất (Ing) + Chi trợ cấp (Sn)


Tiết kiệm của doanh nghiệp ( Sc ):

Sc = Prdl + Dp Pr – Tdc = Prst Prst – Prcp = Prdl. Prdl : lợi nhuận để lại. Prst : lợi nhuận sau thuế. Prcp : lãi cổ phần.


 Tiết kiệm của hộ GĐ ( Sh ): O Nguồn thu :

- Thu nhập quốc dân sử dụng (DI) - Thu khác : được viện trợ, bán tài sản, thừa kế, vay nợ … O Các khoản chi ( C ): - Chi mua hàng hoá, dịch vụ. - Các khoản chi chuyển giao.

Sh = DI - C


 Viện trợ phát triển chính thức ODA: O Khái niệm:

Nguồn vốn ODA là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức của một nước hoặc một tổ chức viện trợ quốc tế viện trợ cho các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội của các nước này. O Một số hình thức ưu đãi:  Viện trợ không hoàn lại ( thường chiếm 25 % ).  Một số khoản cho vay không phải trả lãi suất

hoặc trả với lãi suất rất thấp.  Hợp tác kỹ thuật.


O Vai trò của ODA đối với các nước tiếp nhận:  Cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội được cải thiện.  Trình độ dân trí, chất lượng lao động được nâng

cao. O Đặc điểm của ODA:  Phụ thuộc lớn vào các nhà tài trợ.  Quản lý và sử dụng chưa hiệu quả.


 Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI : O Khái niệm:

FDI là nguồn vốn đầu tư của tư nhân nước ngoài để đầu tư cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận. O Bản chất của FDI :  Hình thức quan hệ KT giữa 2 nước.  FDI mang lại lợi ích cho tất cả các bên tham

gia.  FDI không trở thành món nợ cho nước tiếp nhận.


O Vai trò của FDI đối với các nước tiếp nhận:  Bù đắp sự thiếu hụt về vốn cho tăng trưởng.  Bù đắp sự thiếu hụt về ngoại tệ.  Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

 Chuyển giao khoa học công nghệ.  Nâng cao trình độ quản lý.

 Tạo việc làm, sử dụng hiệu quả nguồn lực.


 Nguồn vốn các tổ chức phi CP (NGO): O Đặc điểm của NGO :

 Phương thức đa dạng.  Quy mô viện trợ nhỏ, thủ tục đơn giản, thực hiện

nhanh.  Khả năng cung cấp viện trợ và thực hiện mang tính nhất thời.  Khó quản lý do các mục đích khác nhau của các tổ chức viện trợ.


 Nguồn vốn tín dụng thương mại: O Đặc điểm nguồn vốn tín dụng thương mại:  Đối tượng thường là DN, rủi ro cao.  DN toàn quyền sử dụng vốn vay.  Chủ đầu tư nước ngoài thu lợi nhuận thông qua lãi

suất theo khế ước vay.  Các nước tiếp nhận không chịu ràng buộc về chính trị, xã hội và toàn quyền sử dụng vốn.


Chương VI:

Nguồn lao động với phát triển kinh tế


Nội dung chính: I. Tổng quan về nguồn lao động. II. Vấn đề việc làm và các nhân tố ảnh hưởng. III.Thị trường lao động: 1. Đặc điểm chung của thị trường lao động. 2. Đặc điểm của thị trường lao động ở các nước đang phát triển. 3. Cơ cấu thị trường lao động ở các nước đang phát triển.


I.Tổng quan về nguồn lao động: 1.Khái niệm: 1.1.Nguồn nhân lực:  Là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của luật pháp trong từng thời kỳ. 4 nhóm:  Người đang đi học  Người làm công tác nội trợ ở nhà  Người đang đi làm  Người đang tìm việc


1.2.Nguồn lao động:  Là một bộ phận của nguồn nhân lực có khả năng lao động, có nhu cầu lao động.  Gồm những người đang đi làm và những người đang có nhu cầu tìm việc.  Quy đổi 2 người trên độ tuổi lao động nhưng đang trực tiếp tham gia lao động = 1 lao động. 1.3.Lao động tham gia hoạt động kinh tế:  Là bộ phận nằm trong lực lượng lao động đang trực tiếp tham gia vào các hoạt động sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế.


2.Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn lao động: 2.1.Mặt số lƣợng: • Dân số: là một yếu tố cơ bản quyết định quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực và nguồn lao động.  Biến động dân số tự nhiên:  Phụ thuộc vào tỷ lệ sinh và chết của dân số.  Tác động của biến động dân số tự nhiên đến số lượng dân số có độ trễ nhất định ( 15 năm ).


 Biến động dân số cơ học: Biến động dân số cơ học là do tác động của di

dân. Dân số và lao động chuyển từ nông thôn ra thành thị là biểu hiện chính của xu hướng di dân trong nước. Tác động của di dân là tăng cung lao động ở thành thị, đặc biệt lao động trẻ, thúc đẩy tốc độ đô thị hoá và gia tăng tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị. Nguyên nhân của di dân được giải thích dựa trên lý thuyết của John R.Harris và Michael P.Todaro.


• Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động:  Tỷ lệ được xác định giữa số người đủ 15t trở

lên thuộc lực lượng lao động so với dân số đủ 15t trở lên.  Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phụ thuộc các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hoá và cơ cấu dân số theo giới.  Tỷ lệ này khác nhau giữa các nhóm tuổi, giữa nam và nữ.


• Thời gian lao động: Thời gian lao động quyết định đến sản

lượng sản xuất . Thời gian lao động có xu hướng tăng hay giảm phụ thuộc vào tình trạng của nền kinh tế và mục tiêu phát triển.


2.2.Mặt chất lượng: • Trình độ chuyên môn của người lao động: thể hiện qua hoạt động giáo dục đào tạo. • Sức khoẻ người lao động: độ bền bỉ, dẻo dai của lao động trong công việc cũng như khả năng, mức độ tập trung trong công việc. • Tác phong lao động: kỷ luật lao động và tinh thần thái độ đối với công việc của người lao động.


3.Vai trò của lao động với tăng trƣởng và phát triển kinh tế: 3.1. Lao động là nhân tố có tính hai mặt đối với sự phát triển kinh tế:  Lao động là nguồn lực sản xuất chính, không thể thiếu trong các hoạt động kinh tế: Y = f ( K,L,R,T )  Lao động là một bộ phận của dân số, hưởng thụ lợi ích của quá trình phát triển. Lao động có vai trò là động lực quan trọng trong tăng trưởng và phát triển kinh tế.


3.2.Vai trò của lao động đối với các nƣớc đang phát triển:  Nguồn lao động ở các nước đang phát triển nhiều và giá lao động rẻ. Tuy nhiên lao động ở các nước này chưa phải là động lực mạnh cho tăng trưởng và phát triển kinh tế do:  Lao động nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ trọng cao.  Lao động năng suất thấp, phần đóng góp của lao động trong tổng thu nhập còn hạn chế.  Tình trạng dư thừa lao động và thiếu lao động có tay nghề.


II.Vấn đề việc làm và các nhân tố ảnh hưởng 1.Khái niệm:  Việc làm là mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập mà không bị pháp luật cấm.  Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người trong độ tuổi lao động muốn có việc làm nhưng không thể tìm được việc làm ở mức tiền công nhất định.  Tỷ lệ thất nghiệp = Số người thất nghiệp/ lực lượng lao động trong độ tuổi lao động


2.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở các nƣớc đang phát triển:  Tốc độ tăng dân số quá cao.  Tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng ở các nước này.  Tình trạng không phù hợp về công nghệ sản xuất.  Tình trạng méo mó về giá cả của các yếu tố đầu vào.


III.Thị trường lao động: 1.Đặc điểm chung của thị trƣờng lao động: 1.1.Cung lao động:  Cung lao động là số lượng lao động có khả năng và sẵn sàng cung ứng cho nền kinh tế tương ứng với các mức giá cả khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.  Cung lao động trong dài hạn bị ảnh hưởng của hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhỏ.


w

S L

0

L


1.2.Cầu lao động:  Cầu lao động là số lượng lao động mà các đơn vị kinh tế có nhu cầu và sẵn sàng sử dụng tương ứng với các mức giá cả khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.  Cầu lao động được gọi là cầu thứ phát do không xác định được những nhân tố tác động trực tiếp đến cầu lao động.


1.3. Giá cả của lao động:

w

DL

SL

w1 w*

E

w2 0

L1

L2

L


2. Đặc điểm của thị trường lao động ở các nước

đang phát triển: 2.1. Cung lao động: Số lượng lao động lớn so với dung lượng của nền kinh tế. Chất lượng lao động thấp: Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp. Cơ cấu lao động qua đào tạo bất hợp lý. Phân bố lao động theo vùng chủ yếu tập trung ở các trung tâm lớn.


2.2. Cầu lao động:  Cầu lao động nhỏ do một số nguyên nhân sau:  Quy mô nền kinh tế nhỏ.  Quá trình mở rộng quy mô chậm chạp. 2.3. Tiền lương :  Giá cả lao động thấp làm giảm chi phí sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh.  Tiền lương thấp làm giảm tổng cầu và giảm nguồn tiết kiệm trong nền kinh tế.


3. Cơ cấu thị trƣờng lao động ở các nƣớc đang phát triển: 3.1. Thị trường lao động thành thị chính thức:  Đặc điểm:  Bao gồm các tổ chức kinh doanh có quy mô tương đối lớn, trình độ kỹ thuật hiện đại, cơ sở vật chất kỹ thuật cao.  Lao động trong khu vực này có trình độ, chuyên môn, việc làm ổn định và thường hoạt động theo luật hợp đồng.


 Mô hình:

 SL >DL , ∆L là thất nghiệp hữu hình, tỷ lệ lớn là

lao động thất nghiệp theo cơ cấu.  W1 > w*.

w

DL

SL

w1 W* E

0

L1

L2

L


3.2. Thị trường lao động thành thị phi chính thức:  Đặc điểm:  Bao gồm các hoạt động kinh doanh quy mô nhỏ, cơ sở hoạt động mang tính gia đình, cơ sở vật chất kỹ thuật thấp.  Lao động chia thành 2 khu vực: Khu vực 1 : người ở thành thị có ít vốn, chuyên môn thấp. Khu vực 2 : người ở nông thôn ra tìm việc làm. Nhìn chung lao động khu vực này chuyên môn thấp và mức lương thấp nhưng lao động dễ dàng tham gia khu vực này vì không có rào cản gia nhập.


 Mô hình:

 SL = DL và có thất nghiệp trá hình, DL dốc hơn

và SL thoải hơn so với thị trường chính thức.  W2 < W1.

w

DL

SL E

w2

0

LE

L


3.3. Thị trƣờng lao động nông thôn: Đặc điểm: Khu vực hoạt động sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp và bộ phận tiểu thủ công nghiệp, kinh tế hộ gia đình, sản xuất nhỏ, khoa học kỹ thuật lạc hậu. Lao động khu vực này có trình độ chuyên môn thấp, đại bộ phận chưa qua đào tạo, thời gian lao động không rõ ràng, tuỳ theo thời vụ và địa điểm.


 Mô hình:

 SL =DL và có hiện tượng thất nghiệp trá hình, SL

thoải hơn và DL dốc hơn so với thị trường lao động phi chính thức.  W3 < W2.

W

DL SL

W3

0

E

LE

L


Chương VII Nông nghiệp trong quá trình phát triển


I. SÔ LÖÔÏC QUAÙ TRÌNH TAÊNG TRÖÔÛNG SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄP TÖØ 1976-NAY 1.(1976-1980) 2%/naêm,do: -sai laàm trong ñònh höôùng - ch/saùch giaù - ch/saùch taäp theå hoùa NN - haäu quaû chieán tranh 2. (1980-1084) 6%/naêm 3. (1984-1988) 2,9% naêm do: -giao ñaát nhöng khoâng xaùc ñònh thôøi haïn -NN cung caáp khoâng ñuû ñaàu vaøo -taêngdaàn möùc khoaùn -quaûn lyù keùm & tham nhuõng 4.(1988-nay) # 5%/naêm

CC laàn 1: Chæ thò 100: traû ñaát laïi cho daân; khoaùn saûn phaåm

CC laàn 2: NQ 10; xaùc ñònh thôøi haïn giao ñaát; boû cô cheá 2 giaù CC laàn 3: Luaät ñaát ñai


II. NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ THEN CHOÁT TRONG QUAÙ TRÌNH PHAÙT TRIEÅN SAÛN XUAÁT NOÂNG NGHIEÄP 1.Vaán ñeà sôû höõu & caûi caùch ruoäng

ñaát -Caùc nöôùc phaùt trieån: ñaát ñai thuoäc sôû höõu nhaø nöôùc, tö nhaân vaø coäng ñoàng -Haàu heát caùc nöôùc ñang phaùt trieån: ñaát ñai thuoäc sôû höõu toaøn daân do nhaø nöôùc quaûn lyù


CAÙC HÌNH THÖÙC SÔÛ HÖÕU O 1- Trang trai qui moâ lôùn hieän ñaïi, CGH, töï ñoäng hoùa cao O

O

O

O O O

(Myõ, Myõ Latinh) 2- Ñoàn ñieàn troàng caây coâng nghieäp: chuû sôû höõu tröïc tieáp quaûn lyù hay thueâ quaûn lyù chuyeân nghieäp, thueâ lao ñoäng 3- Trang trai gia ñình qui moâ nhoû:chuû sôû höõu laø ngöôøi quaûn lyù, lao ñoäng laø caùc thaønh vieân trong gia ñình (AÙ, Phi, Myõ la tinh) 4- Taù ñieàn canh taùc treân ñaát thueâ cuûa ñòa chuû, chia hoa lôïi theo thoûa thuaän 5- Chuû ñaát soáng ôû ñoâ thò, sôû höõu ñaát noâng thoân, cho thueâ ñaát, cung caáp ñaàu vaøo, chia hoa lôïi (aù, Myû LT) 6- Trang traïi coâng xaõ: cuøng sôû höõu, cuøng laøm vieäc, chia hoa lôïi theo phong tuïc taäp quaùn coäng ñoàng ( Phi) 7- Noâng nghieäp taäp theå hoùa: ñaát ñai thuoäc sôû höõu toaøn daân, nhaø nöôùc quaûn lyù, chia saûn phaåm theo lao ñoäng ñoùng goùp (Lieân Xoâ, trung Quoác tröôùc 81, VN tröôùc 89)


Caùc hình thöùc caûi caùch ruoäng ñaát: 1. Nhaø nöôùc qui ñònh chuû ñaát phaûi cho

thueâ ñaát trong thôøi gian toái thieåu laø 5 naêm. 2. Qui ñònh dieän tích toái ña moãi caù nhaân ñöôïc quyeàn sôû höõu (hay söû duïng) 3. Thu mua ñaát cuûa ñòa chuû, baùn reû cho daân 4. Tòch thu ñaát cuûa ñòa chuû chia cho daân


2. Ñoåi môùi coâng ngheä trong noâng nghieäp: 1. Chaët vaø ñoán caây; ñoát röøng laøm raåy 2. Döôùi aùp löïc cuûa daân soá:  Ñònh canh, ñònh cö  Taêng vuï; xen canh  taêng dieän tích

gieo troàng  Luaân canh  taêng naêng suaát  Thaâm canh  taêng naêng suaát  Khai hoang, phuïc hoùa taêng dieän tích canh taùc ( dt canh taùc =dt gieo troàng!?)


Hai höôùng hieän ñaïi hoùa noâng nghieäp cô baûn O Coâng

ngheä

cô Coâng ngheä sinh hoïc:

hoïc: - Ñaàu tö nhieàu voán, trang bò cô giôùi hoùa - Thích hôïp vôùi nhöõng nöôùc ñaát roäng, ngöôøit höa, voán doài daøo, kyõ thuaät cao: Myõ, Canada, UÙc, new zealand, Phaùp..

- Ñaàu tö ít voán, ñaàu

tö vaøo thuûy lôïi, gioáng môùi, phaân boùn môùi, phöông phaùp tröø saâu môùi, pp canh taùc môùi - Thích hôïp vôùi nhöõng nöôùc ñaát chaät, ngöôøi ñoâng hau haïn cheá veà voán lieáng, kyõ thuaät (Nhaät Baûn, NICs, Ñoâng Nam AÙ..)


3. Phaùt trieån cô sôû haï taàng vaø coâng trình phuùc lôïi ôû noâng thoân (ñieän, ñöôøng, tröôøng, traïm)ñeå giaûm bôùt söï bieät laäp, xoùa ñoùi giaûm ngheøo 4. Phaùt trieån caùc dòch vuï ôû noâng thoân O - Dòch vuï taøi chính, tín duïng. O - Baûo veä thöïc vaät. O - Thuù y O - Söûa chöõa noâng cuï. O - Chuyeån giao coâng ngheä


5. Söï can thieäp cuûa nhaø nöôùc vaøo thò tröôøng noâng saûn Caùc chính saùch coù lôïi cho ngöôøi SX 1.Giaù saøn ñoái vôùi giaù thu mua noâng saûn 2.Mua vaøo khi giaù quaù thaáp 3.Trôï caáp trong hoaït ñoäng XK, NK 4.Thueá, haïn ngaïch haïn cheá nhaäp khaåu

Caùc ch/saùch coù lôïi cho ngöôøi T/duøng 1.Giaù traàn ñoái vôùi giaù baùn löông thöïc 2.Baùn ra khi giaù quaù cao 3.Trôï caáp trong hoaït ñoäng XK, NK 4.Thueá, haïn ngaïch haïn cheá xuaát khaåu


Chƣơng VIII Công Nghiệp Trong Quá Trình Phát Triển


I. KHAÙI NIEÄM • •

• • • • • • • • • • •

- Coâng nghieäp bao goàm caùc lónh vöïc: khai thaùc, cheá taïo vaø xaây döïng. - Coâng nghieäp hoùa laø quaù trình thay ñoåi cô caáu kinh teá theo höôùng gia taêng tyû troïng coâng nghieäp noùi chung, coâng nghieäp cheá taïo noùi rieâng trong GDP. - 10 tieâu chuaån ñeå moät neàn KT hieän ñaïi hoùa: (1)GDP binh quan>3000($PPP); (2) %NN/GDP 12-15%; (3) % lao ñoäng dòch vuï 45%; (4) % lao ñoäng phi NN 75%; (5) % bieát chöõ >80%; (6) % hoïc ñaïi hoïc 12-15%; (7) % daân ñoâ thò>50%; (8) soá daân / baùc só <100; (9) tuoåi thoï trung bình >70; (10) toác ñoä taêng daân soá <1%


III. CAÙC ÑIEÀU KIEÄN TIEÀN ÑEÀ • • • • • •

1- Ñieàu kieän töï nhieân: - dieän tích roäng thöôøng coù nhieàu TNTN - vò trí ñòa lyù (ven bieån, treân ñöôøng giao thöông quoác teá) -khí haäu. - daân soá (coù theå taùc ñoäng)

Hoaøn toaøn khaùch quan

• 2- Chính saùch maäu dòch trong vaø ngoaøi nöôùc caøng côûi môû,caøng thoâng thoaùng thì coâng nghieäp phaùt trieån caøng nhanh vaø thuaän lôïi(ñoä môû cöûa XK/ GDP>= 20% höôùng ngoaïi; thueá quan thaáp; ít ngaên caám) •


3. Giaùo duïc, ñaøo taïo 

Ñaàu tö GD/ngöôøi($)

Vieät Nam

Thaùi Lan

Haøn Quoác

15

56

225

Ñaàu tö/CB NCKH/naêm ($)

1000

Sinh vieân/vaïn daân

118

2166

Soá caùn boä KH-CN/ vaïn daân

61

103

1,78

3,2

Ñaàu tö R&D/ngöôøi($)

55000

174,2


4. CÔ SÔÛ HAÏ TAÀNG Giao thoâng vaän chuyeån: - Ñöôøng boä - Ñöôøng saét - Ñöôøng haøng khoâng - Ñöôøng bieån - Ñöôøng soâng pha bieån - Ñöôøng oáng - Thoâng tin lieân laïc


SO SAÙNH PHÖÔNG TIEÄN THOÂNG TIN CUÛA VIEÄT NAM SO VÔÙI MOÄT SOÁ NÖÔÙC TRONG KHU VÖÏC (2001)

CHÆ SOÁ /1000 DAÂN

VIEÄT NAM

THAÍ LAN

TRUNG QUOÁC

AÁN ÑOÄ

30

86

8,9

26

9

24

12

4,93

55,6

26

6,82


I.Giá sử dụng dịch vụ cơ sở hạ tầng

Chênh lệch giá thuê đất

Giá thuê đất trung bình tại các nhóm đô thị Việt Nam . Trung Quốc (USD/m2/năm) 7 6 6

5.2

5 4

3.9

4 3

2.5

2.3 1.6

2 1

0.4

0 Group 1

Group 2

Group 3

Group 4

Vietnam China


return to Overview page

I.Giá sử dụng dịch vụ cơ sở hạ tầng Cước viễn thông ,giáđiện phí vận hành cảng

- Từ Hà Nội gọi đến Tokyo: 7,92 USD/3 phút, từ Hà Nội gọi đến Bangkok: 2,48 USD.

- Giá điện của Việt Nam là: 0,07 USD/KWh so với Thái Lan là 0,04 USD. - Phí vận hàng cảng đối với tàu 10.000 tấn ở cảng Sài Gòn là 40.000 USD so với cảng Bangkok là 20.000 USD.


5. Moâi tröôøng vó moâ & cô quan chöùc naêng - Moâi tröôøng KT vó moâ oån ñònh ( taêng tröôûng cao, laïm phaùt thaáp, thaát nghieäp thaáp..) - Naêng löïc theå cheá : khung phaùp luaät (toaøn dieän, ñoàng boä, thoáng nhaát, minh baïch, khaû thi) - Naêng löïc chính phuû:  Trình ñoä soaïn thaûo vaên baûn, qui phaïm phaùp luaät  Möùc ñoä hieäu quaû cuûa chi tieâu chính phuû  Chính saùch taøi khoùa  Caûi caùch haønh chính


5.1 Caùc vaán ñeà caàn quan taâm: 5.1.1. Ñoâ thò hoùa


Tyû leä daân ñoâ thò (%)

Soá thaønh phoá > 1 trieäu daân

1800

3

0

1900

13,6

11

1950

28,2

75

1970

35

162

1992

42

2000

>50

>350 vaø caùc sieâu ñoâ thò


Coâng nghieäp phaùt trieån maïnh taïi caùc ñoâ thò vì: 1- Caùc TP laø nôi cung caáp nguyeân lieäu noäi ñòa vaø nhaäp khaåu 2- TP laø nôi cung caáp lao ñoäng 3- TP laø nôi taäp trung boä maùy chính quyeàn nhaø nöôùc & cô quan chöùc naêng TC, baûo hieåm, ngaân haøng.. 4- Cô sôû haï taàng ôû TP toát hôn ôû noâng thoân. 5- Dòch vuï phaùt trieån maïnh 6- TP laø thò tröôøng tieâu thuï haáp daãn 7- YÙ töôûng, tri thöùc ñöôïc quaûng baù nhanh choùng


Vaán naïn cuûa tình traïng taäp trung daân quaù ñoâng: 1- Gaây söùc eùp ñoái vôùi vaán ñeà löông thöïc, thöïc phaåm,

chaát ñoát. 2- Khoâng cung caáp ñuû caùc dòch vuï coâng coäng (ñieän, nöôùc, veä sinh..) 

 3- Taét ngheõn giao thoâng.

4- OÂ nhieãm moâi tröôøng. 5- teä naïn xaõ hoäi


Giaûi phaùp cho tình traïng taäp trung daân ñoâng: 1- Môû roäng qui moâ thaønh phoá hieän coù 2- Xaây döïng caùc thaønh phoá veä tinh. 3- Phaùt trieån caùc khu coâng nghieäp, khu cheá xuaát. 4- Phaùt trieån cô sôû haï taàng. 5- Khuyeán khích tö nhaân tham gia caùc dòch vuï ñoâ thò. 6- Phaùt trieån noâng thoân. 7- Kieåm soaùt toác ñoä taêng daân soá


I. Nhoùm yeáu toá moâi tröôøng töï nhieân toát (environmental well being) 1- Giao thoâng (giaûm keït xe, taêng vaän chuyeån coâng coäng, taêng baõi ñaäu xe) 2- Cung caáp nöôùc saïch 3- Giaûm oâ nhieãm 4- Choáng ngaäp nöôùc . 5- Toå chöùc toát thu gom vaän chuyeån raùc 6- Kieåm soaùt an toaøn veä sinh thöïc phaåm


II. Nhoùm yeáu toá moâi tröôøng soáng ñoâ thò (urban life world) 1- Baûo toàn di tích, di saûn lòch söû 2- Khoâng gian coâng coäng, vóa heø 3- Taïo maûng xanh ñoâ thò 4- Choãâ ôû cho daân, ñaëc bieät laø ngöôøi ngheøo . 5- Giaûm teä naïn xaõ hoäi


III. Nhoùm yeáu toá phaùt trieån con ngöôøi (personel well being) 1- Ñaøo taïo ngheà, taïo vieäc laøm, cho vay voán töï taïo vieäc laøm 2- baûo hieåm y teá cho moïi ngöôøi 3- Giaùo duïc cho moïi ngöôøi 4- Thu heïp khoaûng caùch giaøu ngheøo .


IV. Nhoùm yeáu toá veà quaûn lyù 1- Caûi caùch haønh chính giaûm phieàn haø cho daân 2- Höôùng hoaït ñoäng cuûa ñoaøn theå vaøo quaûn lyù xaõ hoäi 3- Thöôøng xuyeân ñoái thoaïi vôùi daân 4- Chæ soá haøi loøng cuûa ngöôøi daân veà dòch vuï coâng


2- Löïa choïn coâng ngheä CN Th/duïng kyõ thuaät

CN thaâm duïng voán Coâng ngheä thaâm duïng lao ñoäng

Coâng ngheä thaâm duïng taøi nguyeân

Phaùt trieån nhaûy voït


Coâng nghieäp phaùt trieån maïnh taïi caùc ñoâ thò vì: 1- Caùc TP laø nôi cung caáp nguyeân lieäu noäi ñòa vaø nhaäp khaåu 2- TP laø nôi cung caáp lao ñoäng 3- TP laø nôi taäp trung boä maùy chính quyeàn nhaø nöôùc & cô quan chöùc naêng TC, baûo hieåm, ngaân haøng.. 4- Cô sôû haï taàng ôû TP toát hôn ôû noâng thoân. 5- Dòch vuï phaùt trieån maïnh 6- TP laø thò tröôøng tieâu thuï haáp daãn 7- YÙ töôûng, tri thöùc ñöôïc quaûng baù nhanh choùng


3- Lôïi theá kinh teá theo qui moâ  TC = FC + VC Z = TC / Q = FC/ Q + VC /Q Khi Q taêng, FC/Q giaûm, VC/Q khoâng ñoåi gia thanh giaûm  Saûn xuaát qui moâ lôùn coù ñieàu kieän phaân coâng chuyeân moân hoùa saâu ñoái vôùi MMTBvaø lao ñoäng  naêng suaát taêng, hieäu quaû taêng

LAC O

Qo

Q


4. Phaùt trieån coâng nghieäp qui moâ vöøa vaø nhoû 1- Khaùi nieäm: vöøa vaø nhoû (voán vaø lao ñoäng) Myõ (lao ñoäng < 500); Nhaät (lñ < 300, voán <900000$); Haøn Quoác (lñ<300, voán < 600000$); Vieät Nam (lñ <300, voán <10 tyû VND) -Theo Cuïc phaùt trieån DN nhoû ñieàu tra 63.000 DN taïi 30 tænh, TP phía Baéc gaàn 50% coù möùc voán < 1 tyû; 75% coù möùc voán < 2 tyû vaø 90% DN coù möùc voán< 5 tyû


2-Vai troø cuûa CN qui moâ vöøa vaø nhoû: - Taïo vieäc laøm chi phí thaáp. - Laøm neàn kinh teá naêng ñoäng, hieäu quaû. - Phaùt huy nguoàn löïc ñòa phöông. - Giöõ gìn, phaùt huy ng/ ngheà truyeàn thoáng. - Taän duïng taøi naêng quaûn trò kinh doanh.


• ÖU THEÁ: • - Caàn ít voán, maët baèng nhoû, ñieàu kieän SX ñôn giaûn • - Phaûn öùng nhanh nhaäy vôùi nhu caàu ngöôøi tieâu duøng • - Deã ñoåi môùi coâng ngheä

• HAÏN CHEÁ: • - Hieän ñaïi hoùa thaáp aûnh höôûng ñeán naêng suaát, chaát löôïng, hieäu quaû  tieâu duøng noäi ñòa • - Khoù khaên trong hôïp taùc quoác teá. • - Trình ñoä nhaân löïc haïn cheá.


Ñaëc thuø Vieät Nam • - Troán laäu thuùeâ. • - Troán ñaêng kyù kinh doanh. • - Hoaït ñoäng phaân taùn, khoù quaûn lyù. • - Taäp trung thöông maïi, dòch vuï. • - Boùc loät lao ñoäng

Hoã trôï cuûa Nhaø nöôùc - Thuû tuïc haønh chính - Hoã trôï voán, maët baèng, thoâng tin. - Mieãn giaûm thueá - Ñaøo taïo nhaân löïc. - OÅn dònh moâi tröôøng vó moâ. - Hôïp taùc quoác teá


Hieän nay ôû Vieät Nam 95% doanh nghieäp qui moâ vöøa vaø nhoû: - Söû duïng 25% lao ñoäng - Ñoùng goùp 27% GDP


5- Phaùt trieån coâng nghieäp song song phaùt trieån noâng nghieäp Coâng nghieäp cung caáp Noâng nghieäp cung caáp cho noâng nghieäp: cho coâng nghieäp: - Maùy moùc thieát bò - Löông thöïc, thöïc phaåm. - Vaät tö noâng nghieäp - Nguyeân lieäu cho - Haøng tieâu duøng CNCB. - Laø thò tröôøng cuûa NN - Lao ñoäng. - Voán. - Laø thò tröôøng cuûa CN


2. Caùi giaù maø xaõ hoäi phaûi traû cho coâng nghieäp hoùa laø gì?


1- Vaán naïn cuûa tình traïng taäp trung cao. 2- Thaùi ñoä vaät chaát hoùa: Tyû leä ly hoân ngaøy caøng taêng Tyû leä toäi phaïm ôû treû vò thaønh nieân taêng. Ngöôøi giaø coâ ñôn taêng. Ngöôøi treû coâ ñôn Beùo phì Suy nhöôïc thaàn kinh


Chƣơng IX

Ngoại thương với phát triển kinh tế


Nội dung chính:

I.Lợi thế của hoạt động ngoại thương. II. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô. III. Chiến lược thay thế sản phẩm nhập khẩu. IV. Chiến lược hướng ngoại.


I. Lợi thế của hoạt động ngoại thƣơng

thời gian sản xuất ra 1 đv SP Thép Hàng may mặc Việt Nam 20 h/đv 10 h/đv Nga 1 h/đv 8 h/đv

khối lượng sản xuất ra trong 40h Thép Hàng may mặc 2 đv 4 đv 40 đv 5 đv


Thép (đv ) 40

Đường giới hạn khả năng sản xuất của Nga. B

20

0

2.5

5

Hàng may


Thép (đv)

2 1 0

Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất của Việt Nam.

A

2

4

Hàng may mặc (đv )


Giả sử :

Việt Nam Nga

Kết quả của việc trao đổi: Số lƣợng sản xuất 0 đv thép 4 đv quần áo 24 đv thép 2 đv quần áo

Số lƣợng tiêu Số lƣợng trao đổi dùng Lấy 3 đv thép cho 3 đv thép (A*) 1 đv quần áo 3 đv quần áo Đổi 3 đv thép 21 đv thép (B*) lấy 1 đv quần áo 3 đv quần áo


Thép (đv) A*

3

Tiêu dùng của Việt Nam trước khi trao đổi

2

1 0

A

2

Tiêu dùng của Việt nam sau khi trao đổi

3

4 Hàng may mặc (đv )


Thép (đv ) 40

21 20

B*

Tiêu dùng của Nga sau khi trao đổi

B Tiêu dùng của Nga trước khi trao đổi

0

2.5 3

5

Hàng may mặc (đv )


1. Lợi thế tuyệt đối: Là lợi thế có được trong điều kiện so sánh chi phí sản xuất để sản xuất ra cùng một loại sản phẩm giữa các nước với nhau. 2. Lợi thế tương đối: Là khả năng nâng cao mức sống và thu nhập thực tế của một nước thông qua việc mua bán, trao đổi hàng hoá với nước khác dựa trên cơ sở chi phí so sánh.


3. Vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế: Ngoại thương giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại. 3 chiến lược cơ bản dựa theo quan điểm ngoại thương: Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô. Chiến lược thay thế hàng nhập khẩu. Chiến lược hướng ra thị trường quốc tế.


II. Chiến lƣợc xuất khẩu sản phẩm thô: 1.Khái niệm: Sản phẩm thô là những sản phẩm của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp và công nghiệp khai thác chưa qua chế biến hoặc mới chỉ qua sơ chế.


2. Vai trò của chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô đối với các nước đang phát triển: Phát triển kinh tế theo chiều rộng.

Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tạo vốn cho quá trình công nghiệp hoá.


3. Trở ngại của chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô: Cung, cầu sản phẩm thô không ổn định: Cung không ổn định do: • Cung SPT phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, khí hậu. • Tỷ lệ tăng dân số ở các nước ĐPT cao. • Tỷ lệ dự trữ lương thực, thực phẩm có xu hướng tăng ở các quốc gia. KL : Cung SPT co giãn.


Cầu SPT tăng chậm do : • EID của SPT nhỏ hơn SP công nghiệp. • Sự xuất hiện của các SP nhân tạo thay thế cho SP tự

nhiên. • Các chính sách bảo hộ của các nước giầu đối với SP nhập khẩu từ các nước nghèo. KL : Cầu SPT ít co giãn.


Điều kiện trao đổi bất lợi:

In =

Px Pm

Trong đó : In : hệ số trao đổi hàng hoá. Px :chỉ số giá bình quân hàng xuất khẩu. Pm : chỉ số giá bình quân hàng nhập khẩu.


Thu nhập từ việc xuất khẩu SPT biến động: S tăng  thu nhập giảm :

D P1

P2

O

S1

E1 E2

QQ 1 2

S2


S giảm  thu nhập tăng:

D P2

S2 E2

P1

E1

O

Q2Q1

S1


D giảm  thu nhập giảm:

D D ’ P P

S E

E

1 2

1 2

Q Q 2

1


4.Giải pháp khắc phục trở ngại : a.Trật tự kinh tế quốc tế mới : Trật tự kinh tế quốc tế mới kêu gọi thành lập các tổ chức mà các thành viên tham gia có khả năng khống chế được đại bộ phận lượng cung một loại sản phẩm thô trên thị trường quốc tế. Nội dung hoạt động của những tổ chức này là ký các hiệp định nhằm xác định lương cung SPT trên thị trường quốc tế sao cho giữ được ổn định hoặc tăng giá hàng hoá.


b.Kho đệm dự trữ quốc tế: Kho đệm dự trữ quốc tế là quỹ được lập ra dựa trên sự thoả thuận giữa cả hai bên các nước xuất khẩu và nhập khẩu. Quỹ này dùng để mua hàng hoá dự trữ nhằm ổn định giá của 18 mặt hàng cơ bản : • Thực phẩm : chuối, cacao, café, đường, chè, thịt, dầu thực vật. • Sản phẩm cây CN : bông sợi, cao su, đay, gỗ xẻ. • Sản phẩm CN khai thác : boxit, đồng, quặng, photphat, mangan, thiếc.


III. Chiến lƣợc thay thế sản phẩm nhập khẩu: 1.Khái niệm:

Chiến lược thay thế sản phẩm nhập khẩu là chiến lược nhằm hướng sản xuất trong nước vào việc đáp ứng các nhu cầu nội địa thông qua các chính sách bảo hộ của Chính Phủ.


2. Lý do chuyển hướng chiến lược: Xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ. Thúc đẩy quá trình CNH. Tránh những trở ngại của chiến lược xuất khẩu SPT. 3. Nội dung của chiến lược: Xây dựng hàng rào bảo hộ đối với việc nhập khẩu một số mặt hàng. Thúc đẩy xây dựng một số ngành CN trong nước nhằm sản xuất thay thế nhập khẩu, tranh thủ hợp tác với nước ngoài về vốn, kỹ thuật. Đáp ứng đầy đủ nhu cầu trong nước và vươn ra thị trường quốc tế.


4. Điều kiện thực hiện chiến lược: Thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước tương đối rộng lớn. Các ngành CN trong nước phải tạo ra được những yếu tố đảm bảo khả năng phát triển mà trước hết là khả năng thu hút vốn và công nghệ trong và ngoài nước. Chính Phủ phải giữ vai trò bảo hộ cho các ngành CN trong nước.


5. Một số hình thức bảo hộ của Chính Phủ: a. Bảo hộ bằng thuế quan: Bảo hộ thuế quan danh nghĩa: Là hình thức CP đánh thuế vào hàng hoá nhập khẩu có sức cạnh tranh đối với hàng hoá trong nước làm cho giá hàng nhập khẩu cao hơn giá quốc tế, từ đó giảm lượng hàng nhập khẩu và tăng sức sản xuất trong nước.


D

S E

P P O2 P1

O

a

b

c

d

Q S Q S QO QD Q D ’ ’


Bảo hộ thuế quan thực tế: Nhà sản xuất trong các ngành CN non trẻ trong

nước quan tâm đến việc đánh thuế đối với nguyên vật liệu và đầu vào cho những ngành này. Bảo hộ thuế quan thực tế là sự tác động của hai loại thuế, thuế đánh vào hàng nhập và thuế đánh vào nguyên vật liệu nhập sao cho đảm bảo lợi nhuận cho nhà sản xuất.


b.Bảo hộ bằng hạn ngạch: Là hình thức hạn chế số lượng nhập khẩu bằng cách cấp giấy phép nhập khẩu cho một số tổ chức có đủ tiêu chuẩn được nhập khẩu khối lượng hàng nhất định. Thuế quan và hạn ngạch: Hạn ngạch nhập khẩu cùng một lượng như thuế

quan có thể cho kết quả như nhau


D

S EO

PO P2 P1

a

b

c

d

QS QS Q O QD QD ’


Khác nhau:

• Bảo hộ bằng hạn ngạch chắc chắn hơn. • Chính Phủ ko thu được thuế qua bảo hộ bằng hạn

ngạch. • Hạn ngạch sẽ dẫn đến sự độc quyền của các nhà sản xuất trong nước.


6. Hạn chế của chiến lược: Không giải quyết được thất nghiệp. Giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước. Nảy sinh một số hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Hạn chế sự liên hệ giữa các ngành. Tăng nợ nước ngoài.


IV. Chiến lƣợc hƣớng ngoại: 1.Khái niệm:

Chiến lược hướng ngoại là một trong những chính lược khuyến khích xuất khẩu, trong đó các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm công nghiệp sử dụng nhiều lao động.


2. Nội dung của chiến lược: Xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế so sánh trên

cơ sở sử dụng nhiều lao động trong cả ngành CN và NN. Thực hiện nhất quán chính sách giá cả , giá cả đồng thời phản ánh sát sao giá cả thế giới và sự khan hiếm của các yếu tố sản xuất trong nước.


a.Mô hình hướng ngoại của các nước NICs : Lý do chuyển hướng chiến lược : Thị trường trong nước nhỏ hẹp. Gia tăng những khoản nợ nước ngoài. Tài nguyên trong nước nghèo nàn. Nội dung thực hiện : Đưa ra những chính sách khuyến khích xuất khẩu mạnh mẽ, đặc biệt vào những mặt hàng sử dụng những yếu tố sẵn có trong nước. Đầu tư sản xuất những sản phẩm tiêu dùng. Đầu tư vào CN chế tạo và sản xuất tư liệu sản xuất.


b.Mô hình hướng ngoại của các nước ASEAN: Lý do chuyển hướng chiến lược : Gia tăng những khoản nợ nước ngoài và những hạn chế của chiến lược hướng nội. Bài học thành công từ NICs. Nội dung thực hiện : Xuất khẩu sản phẩm có lợi thế so sánh. Sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên thúc đẩy quá trình tích luỹ trong nước. Sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước.


3.Những chính sách đòn bẩy thúc đẩy chiến lược hướng ngoại : a.Chính sách tỷ giá hối đoái. b.Trợ cấp xuất khẩu. S

D

Ps

Gi¸ quèc tÕ céng trî cÊp

Pf

Gi¸ quèc tÕ

XuÊt khÈu

Q’d Qd

Qs

Q’s


c.Tạo sức hấp dẫn cho việc sản xuất hàng xuất khẩu. d.Tỷ giá thực sự EER: Tỷ giá xuất khẩu EERx. Tỷ giá nhập khẩu EERm. e.Giá cả các yếu tố sản xuất.



Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.