Quản trị Xuất nhập khẩu

Page 1

QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU

Giảng viên: Ts. Lê Thanh Minh Email: tonyminh.consultant@gmail.com T.s Lê Thanh Minh

LOGO


CHƢƠNG MỞ ĐẦU

Ý nghĩa của môn học Mục đích nghiên cứu QT XNK

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu

Kết cấu của môn học T.s Lê Thanh Minh


1. Ý nghĩa của môn học Bối cảnh kinh tế thế giới và Việt Nam:

Tại Diễn đàn Davos 2009 (từ 28/1 đến 1/2/2009) các đại biểu đến từ 96 quốc gia trên thế giới đã khảng định: thế giới đang đối mặt với “cơn địa chấn kinh tế lớn nhất” trong hơn 70 năm qua, nhưng các nước không được chuẩn bị đầy đủ để đối phó với những vấn đề nảy sinh; kinh tế thế giới đang lâm vào khủng hoảng trầm trọng và năm 2009 được dự báo là một năm cực kỳ khó khăn đối với tất cả các nền kinh tế. T.s Lê Thanh Minh


Bối cảnh kinh tế thế giới và Việt Nam:

Cuối tháng 3/2009, IMF đã hạ mức dự báo triển vọng kinh tế toàn cầu, đồng thời cảnh báo làn sóng suy thoái sẽ kéo dài và sâu rộng hơn nếu hệ thống tài chính quốc tế không giữ được sự ổn định. Theo dự báo mới của IMF, mức tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2009 sẽ là -1% đến -0,5%. Cùng với suy thoái kinh tế, tình trạng thất nghiệp đang gia tăng mạnh và lan rộng ở nhiều nước, dẫn đến những bất ổn xã hội. Khủng hoảng đang tàn phá khốc liệt nền kinh tế thế giới, Việt Nam của chúng ta cũng không thể đứng ngoài cuộc. T.s Lê Thanh Minh


Bối cảnh kinh tế thế giới và Việt Nam:

Khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu vẫn tiếp tục lan rộng, gây ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, trong đó xuất khẩu phải chịu tác động nặng nề, trực tiếp và sớm nhất. Trong Báo cáo thường niên được công bố ngày 23/3/2009, WTO đưa ra dự báo, thương mại thế giới năm 2009 sẽ giảm sút tới 9%, kim ngạch thương mại của các nước phát triển giảm 10%, các nước đang phát triển giảm từ 2% đến 3%. T.s Lê Thanh Minh


Bối cảnh kinh tế thế giới và Việt Nam:

Khủng hoảng cũng như một trận cháy rừng, trên đường đi của mình Hỏa Thần sẽ thiêu rụi tất cả. Nhờ bàn tay của Thần mọi thứ cây dại, nấm độc, những giống loài nguy hiểm đều bị tiêu diệt. Hỏa hoạn qua đi, sẽ để lại một nền đất thoáng đãng, tơi xốp, tạo điều kiện cho cánh rừng chồi non mạnh mẽ vươn cành. Đối với các doanh nghiệp, ngành hàng xuất khẩu, khủng hoảng như một cuộc sàng lọc nghiệt ngã, chỉ có những doanh nghiệp, ngành đủ mạnh, đủ tiêu chuẩn mới có khả năng tồn tại và phát triển sau cuộc sàng lọc này. T.s Lê Thanh Minh


1. Ý nghĩa của môn học

“Muốn chơi đúng điệu. Hãy học luật chơi”. Muốn làm Ngoại thương giỏi, phải biết Quản trị Ngoại thương.

T.s Lê Thanh Minh


Quản trị ngoại thƣơng

Quản trị ngoại thương là chuỗi hoạt động phức tạp, trong đó các nhà quản trị phải tổ chức mọi hoạt động kinh doanh ngoại thương từ khâu đầu đến khâu cuối của chu kỳ kinh doanh.

T.s Lê Thanh Minh


Quản trị ngoại thƣơng Có thể hiểu Quản trị ngoại thƣơng là tổng hợp các hoạt động: - Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh ngoại thƣơng, xây dựng các kế hoạch kinh doanh; - Tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh ngoại thƣơng; - Kiểm tra, kiểm soát toàn bộ các hoạt động kinh doanh ngoại thƣơng của đơn vị. => Thực hiện các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất. T.s Lê Thanh Minh


2. Mục đích của môn học Môn học có các mục đích: 1. Cung cấp cho học viên một cách có hệ thống, khoa học, đầy đủ và chi tiết những kiến thức cơ bản về Quản trị ngoại thương, như:  Kỹ thuật đàm phán hợp đồng ngoại thương/ngoại thương.  Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng ngoại thương/ngoại thương.  Cách tổ chức thực hiện các hợp đồng ngoại thương. => Giúp học viên có hiểu biết thấu đáo về Quản trị ngoại thương. T.s Lê Thanh Minh


2. Mục đích của môn học 2.Hướng dẫn và tổ chức cho học viên trao đổi, tiếp cận thực tế hoạt động ngoại thương của đất nước, biết vận dụng những kiến thức đã học để phân tích, đánh giá thực tế, xử lý tốt các tình huống thực tế đặt ra – giúp học viên trở thành nhà Quản trị ngoại thương giỏi.

T.s Lê Thanh Minh


3. Đối tƣợng và phạm vi n/c

Hoạt động ngoại thương và Quản trị ngoại thương ở các doanh nghiệp. Tập trung đi sâu vào các hoạt động cơ bản (sẽ được trình bày ở mục 5).

T.s Lê Thanh Minh


4. Phƣơng pháp nghiên cứu Nghe giảng viên/ các chuyên gia ngoại thương, luật, hải quan... giảng giải những vấn đề lý luận cơ bản của môn học, nghe một cách chủ động, tích cực. Tự nghiên cứu các tài liệu theo hướng dẫn của giảng viên. Làm bài tập mô phỏng trên lớp/ trên máy vi tính. T.s Lê Thanh Minh


4. Phƣơng pháp nghiên cứu Tiến hành thuyết trình, thảo luận các vấn đề đã nghiên cứu. Đi tìm hiểu, điều tra, khảo sát thực tế, sử dụng thành thạo phần mềm SPSS (hoặc các phần mềm có công dụng tương tự) để xử lý số liệu, phân tích, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm. Xử lý các tình huống thực tế đặt ra. T.s Lê Thanh Minh


4. Phƣơng pháp nghiên cứu Chia lớp thành các nhóm 5 ngƣời, chọn đề tài nghiên cứu, chuẩn bị và thuyết trình kết quả nghiên cứu trƣớc lớp.

T.s Lê Thanh Minh


5. Kết cấu của môn học. Module 1: Quản trị NT, hoạch định chiến lược và kế hoạch kinh doanh ngoại thương Module 2: Đàm phán trong kinh doanh Quốc tế – Đàm phán theo kiểu Nguyên tắc (kiểu Harvard) Module 3: Tối ưu hóa quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng XNK.

T.s Lê Thanh Minh


5. Kết cấu của môn học. Để hoàn thành tốt môn học học viên cần tự nghiên cứu và nắm vững môn học “QTNT” gồm 13 chương được chia làm 4 phần:

Phần I: Những kiến thức cơ bản để Quản trị ngoại thƣơng. Chương I: Hoạch định chiến lược và kế hoạch kinh doanh ngoại thương. Chương II: Incoterms. Chương III: Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu. T.s Lê Thanh Minh


5. Kết cấu của môn học. Phần II: Kỹ thuật đàm phán hợp đồng ngoại thƣơng. Chương IV: Những vấn đề lý luận cơ bản về đàm phán. Chương V: Quá trình đàm phán hợp đồng ngoại thương. Chương VI: Kỹ thuật đàm phán hợp đồng ngoại thương. T.s Lê Thanh Minh


5. Kết cấu của môn học. Phần III: Hợp đồng ngoại thƣơng. Chương VII: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế/ Hợp đồng ngoại thương Chương VIII: Hợp đồng gia công quốc tế. Chương IX: Hợp đồng chuyển giao công nghệ.

T.s Lê Thanh Minh


5. Kết cấu của môn học. Phần IV: Tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thƣơng Chương X: Tổ chức thực hiện hợp đồng NT Chương XI: Những chứng từ thường sử dụng trong kinh doanh ngoại thương. Chương XII: Nghiệp vụ hải quan. Chương XIII: Các tranh chấp, bất đồng trong hoạt động ngoại thương và cách giải quyết.

T.s Lê Thanh Minh


Đề tài nghiên cứu: 1. Nghiên cứu tình hình vận dụng Incoterms tại công ty… - Thực trạng và giải pháp. 2. Nghiên cứu tình hình vận dụng các phương thức thanh toán quốc tế tại công ty/ngân hàng… - Thực trạng và giải pháp. 3. Kinh nghiệm đàm phán với người Mỹ/Nhật/Đức/Pháp…. 4. Nghiên cứu các hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty… và các giải pháp hoàn thiện. T.s Lê Thanh Minh


Đề tài nghiên cứu (tt): 5. Nghiên cứu hợp đồng gia công tại công ty… - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện. 6. Nghiên cứu hợp đồng chuyển giao công nghệ tại công ty… - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện. 7. Quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất/nhập khẩu tại công ty… - Thực trạng và giải pháp. T.s Lê Thanh Minh


Đề tài nghiên cứu (tt): 8. Quy trình lập/kiểm tra bộ chứng từ - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện. 9. Quy trình thủ tục hải quan. 10. Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu. 11. Kinh nghiệm giải quyết tranh chấp tại công ty…

T.s Lê Thanh Minh


Đề tài nghiên cứu (tt): 12. Chiến lược xuất khẩu (tên mặt hàng cụ thể) sang thị trường (tên thị trường) của công ty… giai đoạn… 13. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu (tên mặt hàng cụ thể) sang thị trường (tên thị trường) của công ty… 14. Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động Logistics tại công ty… T.s Lê Thanh Minh


Đề tài nghiên cứu (tt): 15. Chuỗi cung ứng, quản trị chuỗi cung ứng và các giải pháp để các doanh nghiệp Việt Nam có thể tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. 16. Lập kế hoạch kinh doanh mặt hàng…. Cho công ty…. ………………………………………………..

T.s Lê Thanh Minh


Tài liệu tham khảo chính: 1. Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt Quản trị Ngoại thƣơng NXB LĐ – XH 2008 2. Đàm phán trong kinh doanh quốc tế, GS.TS.Đoàn Thị Hồng Vân, NXB Thống Kê, 2009 3. Khái luận về Quản trị chiến lƣợc - Fred R. David. T.s Lê Thanh Minh


Tài liệu tham khảo chính: 5. Getting to Yes – R. Fisher & W. Ury. 6. Lật ngƣợc tình thế - Adrian J.Slywotzky & Karl Weber 7. MBA trong tầm tay, chủ đề Đầu tƣ tự doanh – William D. Bygrave & Andrew Zacharakis. 8. Phát triển kinh tế, đặc biệt lưu ý số tháng 5/2009 Và nhiều tài liệu khác

T.s Lê Thanh Minh


Module 1: Quản trị xuất nhập khẩu  Quản trị XNK là gì?  Các chức năng quản trị  Nội dung của Quản trị XNK  Các kỹ năng quản trị.

T.s Lê Thanh Minh


Quản trị XNK là gì? • Quản trị (Management) ? Theo Koontz và O’Donnell “Có lẽ không có lĩnh vực hoạt động nào của con người quan trọng hơn là công việc quản lý, bởi vì mọi nhà quản trị ở mọi cấp độ và trong mọi cơ sở đều có một nhiệm vụ cơ bản là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định” (Những vấn đề cốt yếu trong quản lý, tr.19) T.s Lê Thanh Minh


Quản trị (Management) ? Theo Stoner và Robbins “Quản trị là một tiến trình bao gồm việc hoạch định, tổ chức, quản trị con người và kiểm tra các hoạt động trong một đơn vị, một cách có hệ thống, nhằm hoàn thành mục tiêu của đơn vị đó”.

T.s Lê Thanh Minh


Quản trị (Management) ? Theo Henri Fayol “Quản trị là một tiến trình bao gồm việc hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, phối hợp và kiểm tra các hoạt động trong một tổ chức, một cách có hệ thống, nhằm hoàn thành mục tiêu đề ra”.

T.s Lê Thanh Minh


Quản trị XNK là gì? “Quản trị xuất nhập khẩu là quá trình hoạch định, tổ chức, quản trị nhân sự, lãnh đạo và kiểm tra các hoạt động xuất nhập khẩu trong một tổ chức, một cách khách quan và có hệ thống, nhằm hoàn thành mục tiêu đề ra cho lĩnh vực xuất nhập khẩu của tổ chức đó”.

T.s Lê Thanh Minh


Các chức năng quản trị: Theo Henri Fayol, có 5 chức năng:  Hoạch định (Planning)  Tổ chức (Organizing)  Lãnh đạo (Leading)  Phối hợp (Coordinating)  Kiểm tra (Reviewing)

T.s Lê Thanh Minh


Các chức năng quản trị (tt): Theo James Stoner, có 4 chức năng:  Hoạch định (Planning)  Tổ chức (Organizing)  Lãnh đạo (Leading)  Kiểm tra (Reviewing)

T.s Lê Thanh Minh


Các chức năng quản trị (tt): Theo Gwick và Urwich, có 7 chức năng:  Hoạch định (Planning)  Tổ chức (Organizing)  Bố trí nhân sự (Staffing)  Chỉ huy (Directing)  Phối hợp (Coordinating)  Kiểm tra (Reviewing)  Tài chính (Budgeting).

T.s Lê Thanh Minh


Các chức năng quản trị (tt): Theo Koontz và O’Donnell, có 5 chức năng:  Hoạch định (Planning)  Tổ chức (Organizing)  Quản trị nhân sự (Personnel management)  Lãnh đạo (Leading)  Kiểm tra (Reviewing)

T.s Lê Thanh Minh


Hoạch định (Planning) Là chức năng đầu tiên trong quá trình quản trị, bao gồm:  Xác định mục tiêu hoạt động  Xây dựng chiến lược để thực hiện mục tiêu  Thiết lập hệ thống các kế hoạch để phối hợp các hoạt động.

T.s Lê Thanh Minh


Tổ chức (Organizing) Đây là chức năng thiết kế bộ máy, tổ chức công việc và nhân sự để thực hiện công việc, bao gồm:  Xác định những việc phải làm  Xây dựng bộ máy tổ chức để thực hiện công việc  Xác định những nhân sự cần có để thực hiện công việc.

T.s Lê Thanh Minh


Quản trị nhân sự (Personnel management)

Chức năng này liên quan đến việc tuyển dụng, tuyển chọn, bố trí, sắp xếp nhân sự, đào tạo và đào tạo lại, đãi ngộ, tưởng thưởng cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong tổ chức.

T.s Lê Thanh Minh


Lãnh đạo (Leading) Nhiệm vụ của lãnh đạo là phải biết động cơ và hành vi của những người dưới quyền, biết cách động viên, điều khiển, lãnh đạo họ, chọn lọc những phong cách lãnh đạo phù hợp với từng đối tượng và hoàn cảnh, nhằm giải quyết những xung đột giữa các thành viên, thắng được sức ỳ của họ trước những thay đổi.

T.s Lê Thanh Minh


Kiểm tra (Reviewing) Là chức năng sau cùng của nhà quản trị. Công việc kiểm tra bao gồm:  Xác định thành quả;  So sánh thành quả thực tế với những mục tiêu đã được hoạch định;  Tìm nguyên nhân;  Tìm các giải pháp để pháp huy những thành quả đã đạt được, khắc phục những tồn tại, yếu kém để đơn vị tiếp tục phát triển.

T.s Lê Thanh Minh


Nội dung của Quản trị XNK  Hoạch định chiến lược phát triển XNK  Quản trị quá trình giao dịch, đàm phán hợp đồng XNK  Quản trị khâu soạn thảo, ký kết hợp đồng;  Quản trị khâu tổ chức thực hiện hợp đồng.

T.s Lê Thanh Minh


Các kỹ năng quản trị (Managerial Skills)  Kỹ năng kỹ thuật/kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ (technical skills)  Kỹ năng nhân sự (human skills)  Kỹ năng nhận thức/tư duy (conceptual skills)

T.s Lê Thanh Minh


Kỹ năng kỹ thuật/kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ (technical skills)

 Kỹ năng giao dịch, đàm phán hợp đồng  Kỹ năng soạn thảo hợp đồng  Kỹ năng tổ chức thực hiện hợp đồng.

T.s Lê Thanh Minh


Kỹ năng nhân sự (human skills)  Kỹ năng giao tiếp  Thái độ quan tâm tích cực đến người khác  Xây dựng không khí hợp tác trong lao động  Biết cách tác động và hướng dẫn mọi người,…

T.s Lê Thanh Minh


Kỹ năng nhận thức/tƣ duy (conceptual skills)  Kỹ năng quản trị chiến lược.

T.s Lê Thanh Minh


Module 1(tiếp): - Triết lý Sản xuất: Công ty nên tập trung vào những sản phẩm mà công ty có thể sản xuất hiệu quả nhất. - Triết lý bán hàng: Công ty không chỉ sản xuất ra sản phẩm mà còn cố gắng thuyết phục khách hàng mua sản phẩm thông qua họat động quảng cáo và bán hàng cá nhân. - Triết lý Marketing: Công ty phải phân tích nhu cầu của khách hàng, trên cơ sở đó đƣa ra các quyết định thỏa mãn những nhu cầu đó và phải làm tốt hơn đối thủ cạnh tranh. T.s Lê Thanh Minh


Bài tập: Công ty chế biến thủy sản T.A. trong giai đoạn 2001-2005 chỉ kinh doanh một sản phẩm duy nhất là tôm đông lạnh, sản phẩm được xuất sang thị trường Nhật và Mỹ thông qua các đối tác NK ở nước ngoài. Trong giai đoạn này, công ty mua tôm của các hộ nuôi tôm ở ĐBSCL để chế biến, nên nguồn nguyên liệu không ổn định, ảnh hưởng lớn đến kim ngạch XK. Trước những biến động của tình hình mới, trong giai đoạn 2006-2010, công ty quyết đinh: T.s Lê Thanh Minh


Bài tập: 1. Thiết lập các XN nuôi tôm và cá để ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào. 2. Thiết lập các kênh bán hàng ở thị trường nội địa thông qua các siêu thị và cửa hàng thực phẩm. 3. Tích cực tham gia các hội chợ để đẩy mạnh XK. 4. Đưa các sản phẩm tươi sống vào kinh doanh nội địa.

T.s Lê Thanh Minh


Bài tập: 5. Sản xuất thêm một số sản phẩm mới: Tôm lăn bột, tôm hộp, cá viên,… 6. Thành lập XN sản xuất bao bì phục vụ đóng gói sản phẩm và bán cho các công ty chế biến thủy sản khác. Hãy cho biết những hoạt động công ty T.A. thực hiện thuộc các loại chiến lược nào? Giải thích vì sao T.A. lại lựa chọn các chiến lược đó. T.s Lê Thanh Minh


CHUYÊN ĐỀ I: QUẢN TRỊ NGOẠI THƢƠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC VÀ KẾ HOẠCH KINH DOANH NGOẠI THƢƠNG

GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân T.s Lê Thanh Minh

LOGO


Chuyên đề I 1

Quản trị ngoại thƣơng

2

Hoạch định chiến lƣợc

3

Kế hoạch kinh doanh

T.s Lê Thanh Minh


Tài liệu tham khảo chính

Đọc chương 1, giáo trình Quản trị Ngoại thương, tr. 7 - 49

T.s Lê Thanh Minh


Quản trị ngoại thƣơng Quản trị (Management) là một tiến trình bao gồm việc hoạch định, tổ chức, quản trị con người, và kiểm tra các hoạt động trong một đơn vị, một cách có hệ thống, nhằm hoàn thành mục tiêu của đơn vị đó. (Stoner và Robbins)

T.s Lê Thanh Minh


Quản trị ngoại thƣơng Quản trị ngoại thương là chuỗi hoạt động phức tạp, trong đó các nhà quản trị tổ chức mọi hoạt động kinh doanh từ khâu đầu đến khâu cuối của chu kỳ kinh doanh ngoại thương. Nói một cách cụ thể hơn, quản trị ngoại thương là tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra các hoạt động trong một đơn vị kinh doanh ngoại thương nhằm đạt được mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất.

T.s Lê Thanh Minh


Quản trị ngoại thƣơng Thực chất của hoạt động quản trị ngoại thương là quản trị các hoạt động của con người và thông qua đó quản trị mọi yếu tố khác liên quan đến quá trình kinh doanh ngoại thương của doanh nghiệp.

T.s Lê Thanh Minh


Quản trị ngoại thƣơng  Mục tiêu của quản trị ngoại thương là giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và hiệu quả trong điều kiện môi trường kinh doanh thường xuyên biến động.

T.s Lê Thanh Minh


Các hoạt động ngoại thƣơng

 Giao dịch, đàm phán hợp đồng ngoại thương  Soạn thảo, ký kết hợp đồng ngoại thương;  Tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương.

T.s Lê Thanh Minh


Ngoại thƣơng Ngoại thương / Mua bán hàng hóa quốc tế. Theo điều 27, Luật Thương mại của Việt Nam, mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu.

T.s Lê Thanh Minh


Xuất khẩu Xuất khẩu là bán hàng hóa/dịch vụ ra nước ngoài. Theo điều 28, Luật Thương mại, 1. Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.

T.s Lê Thanh Minh


Nhập khẩu Nhập khẩu là việc mua hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài về. Theo điều 28, Luật Thương mại, 2. Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.

T.s Lê Thanh Minh


Tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập hàng hóa (Đ.29) 1. Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hóa được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam.

T.s Lê Thanh Minh


Tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập hàng hóa (Đ.29) 2. Tạm xuất, tái nhập hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra nước ngoài hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam, có làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam và làm thủ tục nhập khẩu chính hàng hóa đó vào Việt Nam.

T.s Lê Thanh Minh


Chuyển khẩu hàng hóa Điều 30. Chuyển khẩu hàng hóa 1. Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.

T.s Lê Thanh Minh


Chuyển khẩu hàng hóa 2. Chuyển khẩu hàng hóa được thực hiện theo các hình thức sau đây: a) Hàng hóa được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam; b) Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam;

T.s Lê Thanh Minh


Chuyển khẩu hàng hóa c) Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho nghoại quan, khu vực trung chuyển hàng hóa tại các cảng Việt Nam, không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.

T.s Lê Thanh Minh


Nói tóm lại, Quản trị ngoại thương là tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ chức và kiểm tra các hoạt động kinh doanh ngoại thương (xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập-tái xuất, tạm xuất-tái nhập và chuyển khẩu) từ khâu đầu đến khâu cuối của chu kỳ kinh doanh (Giao dịch, đàm phán hợp đồng; Soạn thảo, ký kết hợp đồng và tổ chức thực hiện hợp đồng) nhằm đạt được mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất.

T.s Lê Thanh Minh


Hoạch định chiến lƣợc  Chiến lược  Quản trị chiến lược  Hoạch định chiến lược

T.s Lê Thanh Minh


1.Bàn về khái niệm chiến lược Từ Strategy (Chiến lược) xuất phát từ tiếng Hy Lạp (strategos) có nghĩa là “một vị tướng”. Theo nghĩa đen, nó đề cập đến nghệ thuật lãnh đạo quân đội. Ngày nay, người ta dùng thuật ngữ này để mô tả những việc mà bất cứ tổ chức nào cũng phải thực hiện nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ của nó.

T.s Lê Thanh Minh


Bàn về khái niệm chiến lược (tt)  Theo James B. Quinn: “Chiến lược là nối kết các mục tiêu, chính sách, các chuỗi hoạt động của doanh nghiệp thành một tổng thể”.  Theo Alfred Chandler (Đại học Harvard): “Chiến lược là xác định mục tiêu cơ bản dài hạn của một doanh nghiệp, chọn lựa tiến trình hoạt động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu đó”

T.s Lê Thanh Minh


Bàn về khái niệm chiến lược (tt)  Theo William Glueck: “Chiến lược là một kế hoạch thống nhất dễ hiểu, tổng hợp được soạn thảo để đạt được mục tiêu”, hoặc “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và phối hợp được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện”.

T.s Lê Thanh Minh


Bàn về khái niệm chiến lược (tt)  Theo Fred R. David, chiến lược là những phƣơng tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn. Chiến lược kinh doanh có thể gồm có: phát triển theo lãnh thổ, chiến lược đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hàng hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, giảm chi phí, thanh lý, liên doanh...

T.s Lê Thanh Minh


Bàn về khái niệm chiến lược (tt) Theo chúng tôi, Chiến lược là tập hợp các quyết định (đường hướng, chính sách, phương thức, nguồn lực,…) và phương châm hành động để đạt được mục tiêu dài hạn, để phát huy được những điểm mạnh, khắc phục được những điểm yếu của tổ chức, giúp tổ chức đón nhận được những cơ hội và vượt qua các nguy cơ từ bên ngoài một cách tốt nhất.

T.s Lê Thanh Minh


Chính sách

CHIẾN LƯỢC

Mục tiêu

Tầm nhìn

T.s Lê Thanh Minh


Lĩnh vực

Phân bổ các nguồn lực như thề nào để phát huy tối đa năng lực lõi?

Phương pháp

CHIẾN LƯỢC

Tổ chức/DN làm nghề gì, trong lĩnh vực nào?

Cần những năng lực lõi và tay nghề gì để thành công ?

Phương tiện

T.s Lê Thanh Minh


Tầm nhìn (Vision)

Sứ mệnh (Mission)

Đích/Mục tiêu (Goal/objective)

Đo lƣờng thực thi (Performance indicator) T.s Lê Thanh Minh


Tầm nhìn (What)

Sứ mệnh (How)

Muốn tổ chức trờ thành tổ chức như thế nào (10, 20 năm)?

Tổ chức cần làm gì/làm như thế nào để thực hiện tuyên bố tầm nhìn ?

Quản trị chiến lược là hành động để chiến thắng

Mục tiêu chiến lược Output/Outcome cần phải đạt được ?

Mục tiêu hàng năm Output/Outcome cần đạt T.s năm Lê Thanh ? Minh được hàng


Quản trị chiến lƣợc Theo Fred David “Quản trị chiến lược có thể được định nghĩa như là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức năng cho phép một tổ chức, quản trị chiến lược tập trung vào việc hợp nhất việc quản trị tiếp thị, tài chính, kế toán, sản xuất, nghiên cứu phát triển và các hệ thống thôn tin, các lĩnh vực kinh doanh để đạt được thành công của tổ chức”

T.s Lê Thanh Minh


Quản trị chiến lƣợc (tt)

Theo chúng tôi, Quản trị chiến lược là một khoa học, đồng thời là một nghệ thuật về hoạch định, tổ chức thực hiện và đánh giá các chiến lược. Hoặc Quản trị chiến lược là quá trình thiết lập/ xây dựng, thực thi và đánh giá các chiến lược.

T.s Lê Thanh Minh


Các cấp chiến lƣợc: Các cấp chiến lƣợc: Theo cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp, theo mức độ và phạm vi bao quát của chiến lược, thì có thể chia thành 3 cấp: Chiến lược cấp công ty/doanh nghiệp kinh doanh đa ngành (Coporate strategy - Chiến lược cấp công ty/ doanh nghiệp) Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh đơn ngành (Business strategy - Chiến lược cấp kinh doanh) Chiến lược cấp chức năng (Funtional strategy) T.s Lê Thanh Minh


Moâ hình quaûn lyù chieán löôïc toaøn dieän

Xaùc dònh nhieäm vuï vaø muïc tieâu chieán löôïc

Kieåm soaùt beân ngoaøi. Xaùc ñònh cô hoäI vaø nguy cô.

Thieát laäp muïc tieâu daøi haïn.

Thieát laäp muïc tieâu haøng naêm Phaân phoái caùc nguoàn löïc

Xaùc ñònh laïi muïc tieâu kinh doanh.

Kieåm soaùt beân trong. Nhaän dieän nhöõng ñieåm maïnh/yeáu cuûa DN

Löïa choïn caùc chieán löôïc ñeå thöïc hieän.

Ño löôøng vaø ñaùnh giaù vieäc thöïc hieän CL

Ñöa ra caùc chính saùch.

T.s Lê Thanh Minh


Quy trình xaây döïng moät chieán löôïc Giai ñoaïn 1: GIAI ÑOAÏN NHAÄP VAØO Ma traän ñaùnh giaù caùc yeáu toá beân ngoaøi (EFE)

Ma traän hình aûnh caïnh tranh

Ma traän ñaùnh giaù caùc yeáu toá beân trong (IFE)

Giai ñoaïn 2: GIAI ÑOAÏN KEÁT HÔÏP Ma traän moái nguy cô, cô hoäi, ñieåm yeáu/maïnh (TOWS)

Ma traän vi theá chieàn löôïc vaø ñaùnh giaù haønh ñoäng (SPACE)

Ma traän nhoùm tham khaûo yù kieám Boston (BCG)

Ma traän beân trong beân ngoaøi (IE)

Ma traän chieán löôïc chính

Giai ñoaïn 3: GIAI ÑOAÏN QUYEÁT ÑÒNH

Ma traän chieán löôïc coù khaû naêng ñònh löôïng (QSPM)

T.s Lê Thanh Minh


Nhöõng coâng cuï chuû yeáu ñeå hoaïch ñònh chieán löôïc 1. Ma traän caùc yeáu toá beân ngoaøi (EFE) 2. Ma traän caùc yeáu toá beân trong (IFE) 3. Ma traän hình aûnh caïnh tranh. 4. Ma traän BCG 5. Phaân tích voøng ñôøi saûn phaåm 6. Ma traän SWOT/TOWS 7. Vec-tô taêng tröôûng SP-thò tröôøng cuûa Igos Ansoff 8. Phaân tích ñoä cheânh leäch …. T.s Lê Thanh Minh


Phân tích môi trƣờng bên ngoài Môi trường bên ngoài gồm những yếu tố, những lực lượng, những thể chế,… xảy ra ở bên ngoài, doanh nghiệp không kiểm soát được, nhưng ảnh hưởng đến hoạt động và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Môi trường bên ngoài được chia thành hai loại: - môi trường vĩ mô, - môi trường vi mô.

T.s Lê Thanh Minh


1. Ma traän caùc yeáu toá beân ngoaøi (EFE) Caùc aûnh höôûng quan troïng cuûa moâi tröôøng

1. Aûnh höôûng veå kinh teá 2. Aønh höôøng veà VH-XH, ñòa lyù & nhaân khaåu. 3. A/h PL,CT & CP 4. A/h veà coâng ngheä 5. A/h caïnh tranh.

1 Caùc ñoái thuû caïnh tranh 2 Nhaø cung caáp 3 Nhaø phaân phoái 4 Chuû nôï 5 khaùch haøng 6 Nhaân vieân 7 Coäng ñoàng 8 Nhaø quaûn lyù 9 Coå ñoâng 10 Lieân ñoaøn LÑ 11 Chính Phuû 12 Toå chöùc maäu dòch 13 Hieäp hoäi ngheà 14 Saûn phaåm 15 Dòch vuï 16 Thò tröôøng.

Caùc cô hoäi vaø nguy cô cuûa Doanh nghieäp

T.s Lê Thanh Minh


Ma traän caùc yeáu toá beân ngoaøi (EFE) Coù 5 böôùc trong vieäc phaùt trieån moät ma traän ñaùnh giaù caùc yeáu toá beân ngoaøi: (1) Laäp danh muïc caùc yeáu toá coù vai troø quyeát ñònh ñoái vôùi söï thaønh coâng/ thaát baïi (bao goàm caû caû nhöõng cô hoäi vaø moái ñe doaï). (2) Phaân loaïi taàm quan troïng töø 0,0 (khoâng quan troïng) ñeán 1,0 (raát quan troïng) (3) Phaân loaïi töø 1 ñeán 4 cho moãi yeáu toá quyeát ñònh söï thaønh coâng ñeå cho thaáy caùch thöùc maø chieán löôïc hieän taïi cuûa DN/ngaønh phaûn öùng vôùi nhöõng yeáu toá naøy. Trong ñoù 4 laø phaûn öùng toát, 3 laø khaù, 2 laø trung bình, vaø 1 laø phaûn öùng ít. (4) Nhaân taàm quan troïng cuûa moãi bieán soá vôùi loaïi cuûa noù ñeå xaùc ñònh soá ñieåm veà taàm quan troïng. (5) Coäng toång soá ñieåm veà taàm quan troïng cho moãi bieán soá ñeå xaùc ñònh toång soá ñieåm quan troïng cho toå chöùc.

T.s Lê Thanh Minh


3. Ñaùnh giaù caùc yeáu toá beân trong (IFE)

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

Quaûn trò Marketing Taøi chinh/ keá toaùn Saûn xuaát/taùc nghieäp Nghieân cöùu & phaùt trieån Heä thoáng thoâng tin Caùc baûng kieåm soaùt noäi boä. T.s Lê Thanh Minh


Ma traän caùc yeáu toá beân trong (IFE) KYÕ THUAÄT PHAÂN TÍCH KHE HÔÛ

Nhaân söï Quaûn trò

Nôi DN muoán ñaït ñeán

IT

Marketing

Baùn

RD

Saûn phaåm Phaân phoái T.s Lê Thanh Minh


Phaân tích hoaït ñoäng coâng ty: Ma traän ñaùnh giaù caùc yeáu toá beân trong. Töông töï nhö ma traän EFE (The External Factor Evaluation Matrix) ma traän IFE (The Internal Evaluation Matrix) coù theå phaùt trieån theo naêm böôùc: (1) Lieät keâ caùc yeáu toá thaønh coâng then choát nhö ñaõ ñöôïc xaùc ñònh trong quy trình kieåm soaùt noäi boä. Söû duïng taát caû töø 10 ñeán 20 yeáu toá beân trong, bao goàm caû nhöõng ñieåm maïnh vaø ñieåm yeáu. (2) Aán ñònh taàm quan troïng baèng caùch phaân loaïi töø 0,0 (khoâng quan trọng) tới 1,0 (quan troïng nhaát) cho moãi yeáu toá. Toång coäng cuûa taát caû caùc möùc ñoä quan troïng naøy phaûi baèng 1,0. (3) Phaân loaïi töø 1 ñeán 4 cho moãi yeáu toá, raát maïnh-4 ñieåm, maïnh-3 ñieåm, yeáu-2 ñieåm, raát yeáu-1 ñieåm.

T.s Lê Thanh Minh


Phaân tích hoaït ñoäng coâng ty: Ma traän ñaùnh giaù caùc yeáu toá beân trong.

Nhaân moãi möùc ñoä quan troïng cuûa moãi yeáu toá vôùi loaïi cuûa noù ñeå xaùc ñònh soá ñieåm quan troïng cho moãi bieán soá. (5) Coäng taát caû soá ñieåm quan troïng cho moãi bieán soá ñeå xaùc ñònh soá ñieåm quan troïng toång coäng cuûa toå chöùc. Khoâng keå ma traän IFE coù bao nhieâu yeáu toá, soá ñieåm quan troïng toång coäng coù theå ñöôïc phaân loaïi töø thaáp nhaát laø 1,0 cho ñeán cao nhaát laø 4,0. vaø soá ñieåm trung bình laø 2,5. soá ñieåm quan troïng thaáp hôn 2,5 cho thaáy cty yeáu veà noäi boä, cao hôn 2,5 – cty maïnh veà noäi boä. (4)

T.s Lê Thanh Minh


Giai đoạn 2: GIAI ĐOẠN KẾT HỢP 1. Ma traän SWOT/TOWS (The Threats – Opportunities – Weaknesses – Strengths)

S

W

Beân trong DN

O

T

T

O

Beân ngoaøi DN

W

S

T.s Lê Thanh Minh


MA TRẬN SWOT  S W O T là chữ cái đầu tiên của 4 chữ:  S trengths - Điểm mạnh

S

W

 W eaknesses - Điểm yếu  O pportunities – Cơ hội  T hreats – Nguy cơ

O

T

 Một chiến lược tốt, là chiến lược  Phù hợp với thế mạnh và điểm yếu nguồn lực công ty  Hướng tới nắm bắt được cơ hội thương trường tốt nhất và dựng lên hàng rào phòng thủ chống lại các nguy cơ bên ngoài xâm hại tới lợi ích công ty T.s Lê Thanh Minh


Các bƣớc để xây dựng ma trận SWOT 1. Liệt kê các cơ hội chủ yếu từ môi trường bên ngoài (O1, O2, O3,…) 2. Liệt kê các nguy cơ chủ yếu từ môi trường bên ngoài (T1, T2, T3,…) 3. Liệt kê những điểm mạnh chủ yếu của công ty (S1, S2, S3,…) 4. Liệt kê những điểm yếu chủ yếu của công ty (W1, W2, W3,…)

T.s Lê Thanh Minh


8 bƣớc để xây dựng ma trận SWOT (tt) 5. Kết hợp điểm mạnh với các cơ hội hình thành các chiến lược (SO) 6. Kết hợp điểm yếu với các cơ hội hình thành các chiến lược (WO) 7. Kết hợp điểm mạnh với các đe dọa hình thành các chiến lược (ST) 8. Kết hợp điểm yếu với các đe dọa hình thành các chiến lược (WT)

T.s Lê Thanh Minh


Moâi tröôøng beân trong

Ma traän SWOT/TOWS

S S1, S2, S3,… ..….

S+O

O O1, O2, O3,…

S+T T1, T2, T3,… ..….

W1, W2, W3,… ..….

W+O

T+S

O+W

..….

T

O+S

W

T+W

W+T

T.s Lê Thanh Minh


Kế hoạch kinh doanh  Lập kế hoạch kinh doanh là một phần không thể thiếu của quản trị chiến lược. Trên cơ sở chiến lược đã được hoạch định, người ta tổ chức thực hiện bằng cách lập và thực hiện các kế hoạch kinh doanh.  Kế hoạch kinh doanh không đơn giản chỉ là một bản kế hoạch trên giấy, mà là một sản phẩm hàm chứa những tư duy sâu sắc, những ý tưởng sáng tạo được hình thành trên cơ sở phân tích thấu đáo môi trường bên trong và bên ngoài.

T.s Lê Thanh Minh


Kế hoạch kinh doanh (tt) Kế hoạch kinh doanh cung cấp cho người sử dụng (các lãnh đạo, các nhà đầu tư,…) có cái nhìn đúng đắn để có được những quyết định chính xác, kịp thời. Kế hoạch kinh doanh: - Là cơ sở để các chuyên gia thảo luận, bàn bạc, đưa ra quyết định chính xác - Giúp lường trước những đổi thay trong tương lai để chủ động đối phó - Cơ sở để phân bổ nguồn lực một cách hợp lý, khoa học, tổ chức hoạt động hiệu quả - Cơ sở để kiểm tra, giám sát. T.s Lê Thanh Minh


Kế hoạch kinh doanh  Bìa  Mục lục  Bản tóm tắt  Phân tích về ngành, khách hàng và đối thủ cạnh tranh  Miêu tả về công ty và sản phẩm  Kế hoạch tiếp thị  Kế hoạch hoạt động

T.s Lê Thanh Minh


Kế hoạch kinh doanh  Kế hoạch phát triển  Nguồn nhân lực  Kế hoạch tài chính  Những rủi ro khủng hoảng  Kết luận và kiến nghị  Phụ lục

T.s Lê Thanh Minh


Bìa  Bìa của kế hoạch kinh doanh nên có những thông tin sau: Tên Công ty, Khẩu hiệu, Người và địa chỉ liên lạc, Số điện thoại, số Fax, Địa chỉ E-mail, Ngày tháng, Thông báo hoàn trả và Bản sao số ,…

T.s Lê Thanh Minh


Mục lục  Để tài liệu trở nên dễ đọc hơn, cần thiết phải có một mục lục chi tiết. Nó nên bao gồm những phần chủ yếu, phần phụ, hình vẽ và phụ lục

T.s Lê Thanh Minh


Bản tóm tắt  Đây là phần quan trọng nhất của kế hoạch kinh doanh. Bạn chỉ nên viết tóm tắt sau khi đã đạt được sự hiểu biết sâu sắc nhờ hoàn thành hết tất cả phần khác.

T.s Lê Thanh Minh


Phụ lục  Phụ lục có thể bao gồm bất kỳ thứ gì mà bạn cho rằng sẽ làm tăng thêm tính thuyết phục cho kế hoạch của mình.  Người ta thường để các tài liệu sau trong phần phụ lục: các bản sơ yếu lý lịch của những thành viên trong đội ngũ chủ chốt, các bài báo mô tả về công ty của bạn, đặc tính kỹ thuật, các bảng số liệu, hình vẽ, v.v …

T.s Lê Thanh Minh


Phụ lục  Như đã là lệ chung, cố gắng đặt tất cả hình vẽ trong phần bài viết của kế hoạch hoặc kể cả trong cùng một trang thảo luận về hình vẽ giúp việc đọc dễ dàng hơn. Tuy nhiên, với một số hình quá to (ví dụ như cách bố trí cửa hàng) thì trong trường hợp này có thể chấp nhận đặt những hình vẽ lớn vào phần phụ lục.

T.s Lê Thanh Minh


Kế hoạch kinh doanh (NT)

 Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp và kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp  Nghiên cứu thị trường  Chiến lược cạnh tranh/chiến lược marketing/bán hàng

T.s Lê Thanh Minh


Kế hoạch kinh doanh (NT) (tt)

 Kế hoạch tác nghiệp/sản xuất  Tổ chức thực hiện/bộ máy tổ chức và nhân sự  Kế hoạch tài chính  Kết quả dự tính đạt được

T.s Lê Thanh Minh


Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp  Giới thiệu về doanh nghiệp, lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp.  Phân tích hiện trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt chú trọng mô tả chính xác sản phẩm/dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp cùng công dụng của chúng; phân tích tình hình kinh doanh các sản phẩm/dịch vụ đó.

T.s Lê Thanh Minh


Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp  Giới thiệu tóm lược kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai: sản phẩm/dịch vụ chủ yếu trong tương lai, mô tả sản phẩm và liên hệ với các yếu tố thị trường cụ thể; Mục tiêu ngắn và dài hạn để thâm nhập thị trường, cùng nguồn lực để thực hiện; Các điểm mạnh cần phát huy và điểm yếu cần khắc phục,…

T.s Lê Thanh Minh


Nghiên cứu thị trƣờng  Cung cấp những thông tin cần thiết về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá được ai là người có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp, tại sao có nhu cầu này, dung lượng thị trường và thị phần của doanh nghiệp là bao nhiêu?...Phân tích các đối thủ cạnh tranh, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu của từng đối thủ.

T.s Lê Thanh Minh


Chiến lƣợc cạnh tranh/ chiến lƣợc marketing/bán hàng Để xây dựng chiến lược marketing cần: Xác định triển vọng kinh doanh (số khách hàng mua thực sự, phân tích lý do mua hàng). Xác định phương pháp tiếp cận thích hợp. Phát triển kế hoạch xúc tiến, triển khai tổ chức bán hàng: chọn những đặc tính của sản phẩm, dịch vụ cần nhấn mạnh; Xác định phương tiện truyền thông để truyền tải thông tin; Tổ chức bán hàng và các biện pháp hỗ trợ thích hợp. T.s Lê Thanh Minh


Chiến lƣợc marketing/bán hàng  Xác định tính kinh tế của chiến lược: Dự tính doanh thu thực tế, phân tích giá cả, lợi nhuận,…  Đánh giá các phương thức kinh doanh.  Đánh giá các yếu tố cạnh tranh.

T.s Lê Thanh Minh


Kế hoạch tác nghiệp/sản xuất  Mô tả quy trình, phương thức sản xuất.  Xác định nguyên vật liệu, trang thiết bị và quy trình cung ứng: Xác định cụ thể nhu cầu nguyên vật liệu, trang thiết bị và nguồn cung cấp,…  Phân tích các đối thủ cạnh tranh trên giác độ kỹ thuật: cơ sở vật chất - kỹ thuật, quy trình sản xuất, máy móc, trang thiết bị, nguồn cung cấp, chi phí và hiệu quả sản xuất,…

T.s Lê Thanh Minh


Bộ máy tổ chức và nhân sự  Xác định bộ máy tổ chức, điều hành phù hợp với các chức năng cần thiết: xác định những chức năng cần thiết, mối quan hệ giữa các chức năng, xây dựng mô hình chức năng cơ bản; Xây dựng bộ máy tổ chức, điều hành.  Xác định nguồn nhân lực: Ban lãnh đạo, nhân viên, các chương trình đào tạo và tái đào tạo, thuê từ bên ngoài vào,…

T.s Lê Thanh Minh


Bộ máy tổ chức và nhân sự (tt)  Các biện pháp đãi ngộ, khuyến khích và duy trì nguồn nhân lực: Các biện pháp đãi ngộ, khuyến khích về vật chất và tinh thần, cùng các quyền lợi khác, các nghĩa vụ và biện pháp chế tài,…

T.s Lê Thanh Minh


Kế hoạch tài chính  Xác định những nguồn lực cần thiết để triển khai kế hoạch: Trang thiết bị và nhà xưởng; Hàng tồn kho đầu kỳ; Các chi phí ban đầu khác; Nhu cầu về vốn lưu động: doanh nghiệp cần cân nhắc nhu cầu vốn lưu động cần thiết để đạt mức cân bằng về dòng tiền.

T.s Lê Thanh Minh


Kế hoạch tài chính (tt)  Xác định các nguồn vốn: vốn chủ sở hữu, vốn vay dài hạn, vốn vay ngắn hạn, thuê tài chính, thuê hoạt động, tín dụng của nhà cung cấp, tiền trả trước của khách hàng,…  Phân tích tài chính: Dự kiến thu nhập và chi phí, dự kiến về dòng tiền, bảng cân đối kế toán, phân tích điểm hòa vốn và các tỷ lệ tài chính,…

T.s Lê Thanh Minh


Bài tập chuyên đề I  Lựa chọn một công ty và tiến hành nghiên cứu  Phân tích môi trường bên ngoài  Phân tích môi trường bên trong  Hoạch định chiến lược phát triển cho công ty  Lập kế hoạch kinh doanh  Làm các bài tập chương 1, tr.49.

T.s Lê Thanh Minh


Chuyên đề 3.1 QUẢN TRỊ LOGISTICS

GS.TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN

T.s Lê Thanh Minh


QUẢN TRỊ LOGISTICS: C.1: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS. C.2: QUẢN TRỊ LOGISTICS. C.3: DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG. C.4: HỆ THỐNG THÔNG TIN. C.5: DỰ TRỮ C.6: QUẢN TRỊ VẬT TƢ C.7:VẬN TẢI C.8:KHO BÃI.

T.s Lê Thanh Minh


TÀI LIỆU THAM KHẢO: LOGISTICS-NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN. NXB THỐNG KÊ-2003 GS.TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ LOGISTICS NXB THỐNG KÊ-2006 GS.TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN QUẢN TRỊ CUNG ỨNG. NXB THỐNG KÊ-2002 GS.TS.ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS

 Bàn về khái niệm Logistics;  Mối quan hệ giữa Logistics-Dây chuyền cung ứng Quá trình phân phối;  Logistics trong giao nhận vận tải;  Vai trò của Logistics;  Xu hƣớng phát triển của Logistics.

T.s Lê Thanh Minh


1.1.Bàn về khái niệm Logistics Theo ESCAP (Uỷ ban Kinh tế và Xã hội châu Á - Thái Bình Dương) Logistics đƣợc phát triển qua 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Phân phối vật chất. Giai đoạn 2: Hệ thống Logistics Giai đoạn 3: Quản trị dây chuyền cung ứng

T.s Lê Thanh Minh


1.1.Bàn về khái niệm Logistics Trong lịch sử nhân loại ban đầu Logistics đƣợc sử dụng nhƣ một từ chuyên môn trong quân đội, với nghĩa công tác hậu cần. Theo Napoleon: Logistics là hoạt động để duy trì hoạt động quân đội => Logistics phát triển nhanh chóng, trở thành một chức năng kinh tế chủ yếu, một công cụ hữu hiệu của các doanh nghiệp.

T.s Lê Thanh Minh


1.1.Bàn về khái niệm Logistics Trong lĩnh vực sản xuất, người ta đưa ra định nghĩa logistics một cách đơn giản, ngắn gọn nhất là cung ứng, là chuỗi hoạt động nhằm đảm bảo nguyên nhiên vật liệu, máy móc, thiết bị, các dịch vụ… cho hoạt động của tổ chức/ doanh nghiệp được tiến hành liên tục, nhịp nhàng và có hiệu quả; bên cạnh đó còn tham gia vào quá trình phát triển sản phẩm mới. T.s Lê Thanh Minh


1.1.Bàn về khái niệm Logistics Logistics là quá trình tối ưu hoá về vị trí, lưu trữ và chu chuyển các tài nguyên/yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát đầu tiên là nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế (xem Logistics and Supply Chain Management, tác giả Ma Shuo, tài liệu giảng dạy của World Maritime University, 1999). T.s Lê Thanh Minh


Khái niệm có liên quan: Logistics là quá trình liên quan tới nhiều hoạt động khác nhau trong cùng một tổ chức, từ xây dựng chiến lƣợc đến các hoạt động chi tiết, cụ thể để thực hiện chiến lƣợc. Logistics cũng đồng thời là quá trình bao trùm mọi yếu tố tạo nên sản phẩm từ các yếu tố đầu vào cho đến giai đoạn tiêu thụ sản phẩm cuối cùng.

T.s Lê Thanh Minh


Khái niệm có liên quan: Logistics không chỉ liên quan đến nguyên nhiên vật liệu mà còn liên quan tới tất cả nguồn tài nguyên/ các yếu tố đầu vào cần thiết để tạo nên sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng. Ở đây nguồn tài nguyên không chỉ bao gồm: vật tư, vốn, nhân lực mà còn bao hàm cả dịch vụ, thông tin, bí quyết công nghệ…

T.s Lê Thanh Minh


Khái niệm có liên quan:  Logistics bao trùm cả hai cấp độ hoạch định và tổ chức. Cấp độ thứ nhất liên quan đến vấn đề vị trí, còn cấp độ thứ hai liên quan đến vấn đề vận chuyển và lƣu trữ.

T.s Lê Thanh Minh


1.1.Bàn về khái niệm Logistics Logistics là hệ thống các công việc đƣợc thực hiện một cách có kế hoạch nhằm quản lý nguyên vật liệu, dịch vụ, thông tin và dòng chảy của vốn… nó bao gồm cả những hệ thống thông tin ngày một phức tạp, sự truyền thông và hệ thống kiểm soát cần phải có trong môi trƣờng làm việc hiện nay.

T.s Lê Thanh Minh


1.1.Bàn về khái niệm Logistics Logistics là sự duy trì, phát triển, phân phối/sắp xếp và thay thế nguồn nhân lực và nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc… Logistics là quy trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát quá trình lƣu chuyển và dự trữ hàng hoá, dịch vụ… từ điểm xuất phát đầu tiên đến nơi tiêu thụ cuối cùng sao cho hiệu quả và phù hợp với yêu cầu của khách hàng. T.s Lê Thanh Minh


1.1.Bàn về khái niệm Logistics Logistics là khoa học nghiên cứu việc lập kế hoạch, tổ chức và quản lý các hoạt động cung cấp hàng hoá, dịch vụ. Logistics là khoa học nghiên cứu việc lập kế hoạch và thực hiện những lợi ích và công dụng của các nguồn tài nguyên cần thiết nhằm giữ vững hoạt động của toàn bộ hệ thống.

T.s Lê Thanh Minh


1.1.Bàn về khái niệm Logistics Theo Hội đồng Quản trị Logistics của Mỹ (CLM) “Quản trị Logistics là quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm soát một cách có hiệu quả chi phí lƣu thông, dự trữ nguyên vật liệu, hàng hóa tồn kho trong quá trình sản xuất sản phẩm cùng dòng thông tin tƣơng ứng từ điểm đầu tiên đến điểm tiêu dùng cuối cùng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu của khách hàng”

T.s Lê Thanh Minh


1.1.Bàn về khái niệm Logistics Theo Martin Christopher (UK) “Logistics là quá trình quản trị chiến lƣợc thu mua, di chuyển và dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm (và dòng thông tin tương ứng) trong một công ty và qua các kênh phân phối của công ty để tối đa hóa lợi nhuận hiện tại và tƣơng lai thông qua việc hoàn tất các đơn hàng với chi phí thấp nhất”.

T.s Lê Thanh Minh


1.1.Bàn về khái niệm Logistics Theo quan điểm “5 right” thì “Logistics là quá trình cung cấp đúng sản phẩm, đến đúng vị trí, vào đúng thời điểm với điều kiện và chi phí phù hợp cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm”.

T.s Lê Thanh Minh


1.1.Bàn về khái niệm Logistics Theo David Simchi-Levi (MIT,USD) “Hệ thống Logistics (Logistics Network) là một nhóm các cách tiếp cận đƣợc sử dụng để liên kết các nhà cung cấp, nhà sản xuất, kho, cửa hàng một cách hiệu quả để hàng hóa đƣợc sản xuất và phân phối đúng số lƣợng, đúng địa điểm và đúng thời điểm nhằm mục đích giảm thiểu chi phí trên toàn hệ thống đồng thời đáp ứng đƣợc yêu cầu về mức độ phục vụ”. T.s Lê Thanh Minh


1.1.Bàn về khái niệm Logistics Theo chúng tôi “Logistics là quá trình tối ưu hoá về địa điểm và thời điểm, vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế”.

T.s Lê Thanh Minh


1.1.Bàn về khái niệm Logistics Trong quá trình phát triển Logistics được thể hiện dưới 5 hình thức:  Logistics bên thứ nhất (1 PL - First Party Logistics).  Logistics bên thứ hai (2 PL - Second Party Logistics)  Logistics bên thứ ba (3 PL - Third Party Logistics)  Logistics bên thứ tƣ (4 PL - Fourth Party Logistics)  Logistics bên thứ năm (5 PL - Fifth Party Logistics)

T.s Lê Thanh Minh


1.1.Bàn về khái niệm Logistics Nghiên cứu toàn bộ quá trình Logistics có: - Logistics đầu vào (inbound Logistics); - Logistics đầu ra (outbound Logistics) - Logistics ngƣợc (reverse Logistics)

T.s Lê Thanh Minh


1.1.Bàn về khái niệm Logistics Mỗi loại hàng hóa sẽ có quy trình Logistcs riêng:  Logistics hàng tiêu dùng: Quần áo, giày dép…  Logistics trong ngành ôtô;  Logistics trong ngành hóa chất;  Logistics trong ngành điện tử;  Logistics trong ngành dầu khí…

T.s Lê Thanh Minh


1.2. Mối quan hệ giữa Logistics - Dây chuyền cung ứng – Quá trình phân phối “Quản trị Logistics là quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu lực, hiệu quả hoạt động vận chuyển, lƣu trữ hàng hoá, dịch vụ và những thông tin có liên quan từ điểm đầu đến điểm tiêu thụ cuối cùng với mục đích thoả mãn nhu cầu của khách hàng (Douglas M Lambert, Fundamental of Logistics, p.3, Mc Graw-Hill, 1998).

T.s Lê Thanh Minh


1.2. Mối quan hệ giữa Logistics - Dây chuyền cung ứng – Quá trình phân phối “Một dây chuyền cung ứng là một mạng lƣới (có thể lựa chọn) về phƣơng tiện và phân phối để thực hiện các chức năng thu mua nguyên, phụ liệu… chuyển hoá chúng thành sản phẩm trung gian và cuối cùng, rồi phân phối sản phẩm đó tới khách hàng” (Ganeshan & Harrison 1995)

T.s Lê Thanh Minh


1.2. Mối quan hệ giữa Logistics - Dây chuyền cung ứng – Quá trình phân phối Quá trình phân phối là khái niệm phản ánh sự di chuyển hàng hoá của một tổ chức (ngƣời sản xuất, kinh doanh hay bất kỳ một ngƣời nào khác có hàng hoá); Nó bao gồm sự vận chuyển hàng hoá bằng các loại phƣơng tiện khác nhau, từ địa điểm này sang địa điểm khác, từ nƣớc nọ sang nƣớc kia, trong đó có sự phối hợp giữa các hoạt động và các chức năng khác nhau, nhằm đảm bảo chu chuyển hàng hoá liên tục từ giai đoạn tiền sản xuất cho đến khi đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng T.s Lê Thanh Minh


1.2. Mối quan hệ giữa Logistics - Dây chuyền cung ứng – Quá trình phân phối Nhƣ vậy, quá trình phân phối và hoạt động logistics có liên quan mật thiết với nhau nếu thiếu một kế hoạch khoa học và sự quản lý chặt chẽ sát sao thì toàn bộ quá trình chu chuyển hàng hoá, dịch vụ phức tạp sẽ không thể thực hiện nhịp nhàng, liên tục. Chính vì vậy, ngƣời ta đã ví toàn bộ quá trình phân phối là một “băng tải” hàng hoá chuyển động không ngừng dƣới sự tổ chức và giám sát của công nghệ logistics. T.s Lê Thanh Minh


1.3. Logistics trong giao nhận vận tải: Dịch vụ logistics chính là sự phát triển ở giai đoạn cao của dịch vụ giao nhận kho vận trên cơ sở sử dụng những thành tựu của công nghệ thông tin để điều phối hàng hoá từ khâu tiền sản xuất đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng, qua các công đoạn: vận chuyển, lƣu kho và phân phối hàng hoá.

T.s Lê Thanh Minh


1.3. Logistics trong giao nhận vận tải: Logistic là quá trình cung cấp đúng mặt hàng cần kinh doanh ở đúng địa điểm vào đúng thời gian cần thiết với giá cả hợp lý và chất lƣợng đảm bảo. 3PL là ngƣời chuyên cung cấp những DV quản lý các dịch vụ Logistics. 4PL là nhà cung cấp DV Logistics đƣợc thuê để giám sát các nhà cung cấp DV Logistics khác.

T.s Lê Thanh Minh


1.4. Vai trò của Logistics: Logistics là một chức năng kinh tế có ảnh hƣởng sâu rộng đến toàn xã hội. Trong thời đại ngày nay ngƣời ta luôn mong muốn những dịch vụ hoàn hảo và điều đó sẽ đạt đƣợc khi phát triển logistics. - Vai trò của Logistics đ/v nền kinh tế; - Vai trò của Logistics đ/v doanh nghiệp.

T.s Lê Thanh Minh


Vai trò của Logistics đ/v nền kinh tế:  Hoạt động logistics đã chiếm từ 10 đến 15% GDP của hầu hết các nƣớc lớn ở Châu Âu, Bắc Mỹ và một số nền kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng (theo Rushton Oxley & Croucher, 2000). Vì vậy nếu nâng cao hiệu quả hoạt động logistics thì sẽ góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội.

T.s Lê Thanh Minh


Vai trò của Logistics đ/v doanh nghiệp: Đối với các doanh nghiệp logistics có vai trò rất to lớn. Logistics giúp giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ có thể thay đổi các nguồn tài nguyên đầu vào hoặc tối ƣu hoá quá trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ… logistics giúp giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp

T.s Lê Thanh Minh


1.5. Xu hƣớng phát triển của Logistics: Xu hƣớng phát triển trên thế giới; Xu hƣớng phát triển ở Việt Nam. Trên thế giới, logistics đã và đang phát triển mạnh mẽ. Ở Việt Nam, logistics đã bắt đầu đƣợc nhìn nhận nhƣ một công cụ “sắc bén” đem lại thành công cho doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập và chắc chắn logistics sẽ phát triển trong tƣơng lai không xa. T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng 2: QUẢN TRỊ LOGISTICS Quản trị Logistics. Dịch vụ khách hàng. Hệ thống thông tin trong Quản trị Logistics. Quản trị dự trữ. Quản trị vật tƣ. Vận tải. Kho bãi. Chi phí Logistics và phân tích tổng chi phí Logistics. T.s Lê Thanh Minh


2.1.Quản trị Logistics. Quản trị logistics là quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm soát có hiệu lực, hiểu quả việc chu chuyển và dự trữ hàng hoá, dịch vụ… và những thông tin có liên quan, từ điểm đầu đến điểm cuối cùng với mục tiêu thoả mãn nhu cầu của ngƣời tiêu dùng

T.s Lê Thanh Minh


Nội dung của quản trị Logistics: Nội dung của quản trị logistics rất rộng, bao gồm: Dịch vụ khách hàng; Hệ thống thông tin; Dữ trữ; Quản trị vật tƣ; Vận tải; Kho bãi; Quản trị chi phí; T.s Lê Thanh Minh


THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TẠI CỤC HẢI QUAN TP HỒ CHÍ MINH

T.s Lê Thanh Minh

LOGO


NỘI DUNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ. 2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TẠI CỤC HQ TPHCM. 3. GiẢI ĐÁP THẮC MẮC.

T.s Lê Thanh Minh


1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ:              

1.1 Khái niệm về thủ tục HQ điện tử. 1.2 Sự cần thiết của việc áp dụng thủ tục HQ điện tử. 1.3 Sơ lược quá trình hình thành thủ tục hải quan điện tử tại VN. 1.4 Quá trình chuẩn bị cho việc thực hiện thủ tục HQĐT tại VN. 1.5 Mô hình thủ tục HQ điện tử tại Việt Nam. 1.6 Cơ sở pháp lý cho việc áp dụng thủ tục HQ điện tử ở VN: 1.7 Sự cần thiết thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử. 1.8 Mục tiêu thực hiện thí điểm. 1.9 Thời gian, địa điểm thực hiện thí điểm. 1.10 Nội dung thực hiện thí điểm. 1.11 Đối tượng áp dụng. 1.12 Phạm vi áp dụng. 1.13 Quy trình thủ tục hải quan điện tử. 1.14 So sánh thủ tục hải quan điện tử với thủ tục hải quan truyền thống.

T.s Lê Thanh Minh


1.1 Khái niệm về thủ tục HQ điện tử: Theo định nghĩa tại chương 2 Công ước Kyoto: Thủ tục HQ là tất cả các hoạt động mà cơ quan HQ và những người có liên quan phải thực hiện nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật HQ. Theo quy định của Luật HQ năm 2001, tại khoản 6, Điều 4 và Điều 16: Thủ tục HQ là các công việc mà người khai HQ và công chức HQ phải thực hiện theo quy định của Luật này đối với hàng hóa, phương tiện vận tải. T.s Lê Thanh Minh


1.1 Khái niệm về thủ tục HQ điện tử: Những công việc đó bao gồm: * Đối với người khai HQ: - Khai và nộp tờ khai HQ; nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ HQ; - Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải; - Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. * Đối với công chức HQ: - Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ HQ; - Kiểm tra hồ sơ HQ và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải; - Thu thuế và các khoản thu khác theo quy định của Kết luận cuối chƣơng 1 pháp luật; - Quyết định việc thông quan hàng hóa, phương tiện vận tải.” T.s Lê Thanh Minh


1.1 Khái niệm về thủ tục HQ điện tử: Theo Điều 16 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật HQ năm 2005 thì công việc khai và nộp tờ khai HQ của người khai HQ và công việc tiếp nhận, đăng ký hồ sơ HQ của công chức HQ đã được sửa đổi như sau: * Đối với người khai HQ: - Khai và nộp tờ khai HQ; nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ HQ; trong trường hợp thực hiện thủ tục HQĐT, người khai HQ được khai và gửi hồ sơ HQ thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của HQ. * Đối với công chức HQ: Kết luận cuối chƣơng 1 - Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ HQ; trong trường hợp thực hiện thủ tục HQĐT, việc tiếp nhận và đăng ký hồ sơ HQ được thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của HQ. T.s Lê Thanh Minh


1.1 Khái niệm về thủ tục HQ điện tử:

Thủ tục HQĐT là các công việc mà người khai HQ và công chức HQ phải thực hiện đối với hàng hóa, phương tiện vận tải, trong đó việc khai báo và gửi hồ sơ của người khai HQ và việc tiếp nhận, đăng ký hồ sơ HQ của công chức HQ được thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của HQ. Kết luận cuối chƣơng 1

T.s Lê Thanh Minh


1.2 Sự cần thiết áp dụng thủ tục HQ điện tử:  Do yêu cầu thực hiện khối lượng công việc tăng lên nhanh chóng.  Do yêu cầu quản lý của Nhà nước và của cộng đồng DN.  Do yêu cầu hội nhập và xu hướng phát triển của HQ quốc tế.  Sự phát triển của thương mại quốc tế về cả nội dung lẫn hình thức.  Do yêu cầu nhiệm vụ mới của ngành HQ. Kết luận cuối chƣơng 1

T.s Lê Thanh Minh


1.3 Sơ lƣợc quá trình hình thành thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam: Dự án tự động hóa thủ tục HQ ASYCUDA. Hệ thống khai HQ điện tử thông qua Website. Quy trình thông quan tự động đối với hàng hóa NK chuyển phát nhanh tại FedEx Bưu Điện TPHCM. Đề án khai báo tập trung của Cục HQ TPHCM.

T.s Lê Thanh Minh


1.4 Quá trình chuẩn bị cho việc thực hiện thủ tục HQĐT tại VN:  Xây dựng Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa ngành HQ.  Thành lập Văn phòng Hiện đại hóa TCHQ và bộ phận hiện đại hóa tại các đơn vị HQ tỉnh, TP.  Tiến hành khảo sát mô hình TQĐT tại Malaysia và Hàn Quốc.  Điều tra, khảo sát thực trạng về tổ chức bộ máy, trang thiết bị làm việc, cơ sở hạ tầng mạng, quy trình thủ tục tại các đơn vị HQCK.  Xây dựng kế hoạch để triển khai thực hiện.  Xây dựng mô hình áp dụng cho HQ Việt Nam.  Xây dựng trụ sở, trang bị máy móc, thiết bị làm việc, hệ thống mạng, chương trình phần mềm. T.s Lê Thanh Minh


1.4 Quá trình chuẩn bị cho việc thực hiện thủ tục HQĐT tại VN:  Xây dựng quy trình thủ tục HQĐT và văn bản pháp lý để triển khai thực hiện.  Tổ chức lựa chọn DN tham gia thí điểm.  Xây dựng bộ máy tổ chức Chi cục HQĐT.  Tổ chức góp ý quy trình, chương trình.  Đào đạo hướng dẫn cho CBCC và DN.  Làm việc với UBND TPHCM, TP Hải Phòng để thông báo việc thực hiện thủ tục HQĐT và đề nghị các cơ quan hữu quan phối hợp.  Tổ chức vận hành thử hệ thống XLDL TQĐT.  Triển khai thực hiện chính thức: Hải Phòng (05/09/2005) và TPHCM (04/10/2005). T.s Lê Thanh Minh


1.5 Mô hình thủ tục HQ điện tử tại Việt Nam:

VAN Data Center

Interface

Hải quan

Hải Phòng

Hà Nội

VPN Internet

Doanh nghiệp Doanh nghiệp

Interface

Nguồn: Cục Công nghệ thông tin và Thống kê TCHQ.

Hải quan

Tp HCM

T.s Lê Thanh Minh


1.6 Cơ sở pháp lý cho việc áp dụng thủ tục HQ điện tử ở Việt Nam:  Luật HQ năm 2001 (Điều 8 và khoản 3 Điều 20) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật HQ ngày 14/06/2005 (điểm 4, điểm 9 và điểm 13 Điều 1, sửa đổi Điều 8, Điều 16, Điều 22).  Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg ngày 20/06/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc thí điểm thủ tục HQĐT.  Quyết định số 50/2005/QĐ-BTC ngày 19/07/2005 của Bộ trưởng BTC về Quy trình thực hiện thí điểm thủ tục HQĐT đối với hàng hóa XK, NK.  Công văn số 3339/TCHQ-HĐH ngày 19/08/2005 của TCHQ về việc hướng dẫn quy trình thủ tục HQĐT.  Luật giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005.  Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09/06/2006 của CP về TM điện tử. T.s Lê Thanh Minh


1.7 Sự cần thiết thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử:  Đây là hai đơn vị có tương đối đầy đủ các điều kiện, đáp ứng yêu cầu của quản lý HQ hiện đại.  Đây là hai đơn vị có số lượng hàng hóa XNK, DN làm thủ tục HQ lớn nhất nước. Các hoạt động quản lý về HQ của hai đơn vị này mang tính chất đặc trưng, khá toàn diện. Việc áp dụng thông quan điện tử trước tại hai đơn vị này sẽ tạo ra bước đột phá trong cải cách thủ tục hành chính của HQ.  Đây là hai đơn vị có kinh nghiệm trong việc triển khai thí điểm thực hiện một số điều của Luật HQ năm 2001. Việc triển khai thí điểm thủ tục HQ điện tử sẽ tạo điều kiện để đối chiếu, so sánh, rút kinh nghiệm trong thực hiện thủ tục HQ điện tử nhằm hoàn thiện quy trình thủ tục HQ điện tử. Ngoài ra, việc áp dụng thông quan điện tử thành công tại hai đơn vị này sẽ là cơ sở vững chắc để đánh giá, hoàn thiện và mở ra khả năng áp dụng trên quy mô rộng lớn tại các T.s địa phương khác. Lê Thanh Minh


1.8 Mục tiêu thực hiện thí điểm: Từng bước cải cách hoạt động nghiệp vụ HQ theo hướng phù hợp với chuẩn mực của HQ hiện đại trong khu vực và thế giới. Chuyển đổi từ thủ tục HQ truyền thống sang thủ tục HQ điện tử. Tổng kết, rút kinh nghiệm để hoàn thiện quy trình thủ tục HQ điện tử.

T.s Lê Thanh Minh


1.9 Thời gian, địa điểm thực hiện thí điểm:

Giai đoạn I (năm 2005): Tổ chức thực hiện thí điểm thủ tục HQ điện tử tại Cục HQ TPHCM và Cục HQ Thành phố Hải Phòng. Giai đoạn II (từ ngày 01/01/2006 đến ngày 30/8/2006): Sơ kết, đánh giá kết quả thực hiện thí điểm giai đoạn I; Lựa chọn thêm một số Cục HQ tỉnh, thành phố có đủ điều kiện để thực hiện thí điểm thủ tục HQ điện tử. Giai đoạn III (từ tháng 9/2006 đến tháng 02/2007): Tổng kết, đánh giá, báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện thí điểm.

T.s Lê Thanh Minh


1.10 Nội dung thực hiện thí điểm: Thủ tục HQ được thực hiện bằng các phương tiện điện tử thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của cơ quan HQ. Hồ sơ HQ điện tử bảo đảm sự toàn vẹn, có khuôn dạng chuẩn và có giá trị pháp lý như hồ sơ HQ giấy. Thực hiện các quy định về việc người khai HQ được tự khai, tự nộp thuế và các khoản thu khác. Áp dụng hình thức nộp hàng tháng đối với lệ phí làm thủ tục HQ. Cơ quan HQ thực hiện thủ tục HQ trên cơ sở hồ sơ HQ điện tử do DN gửi tới; quyết định thông quan dựa trên hồ sơ điện tử do DN khai; quyết định việc kiểm tra HQ dựa trên kết quả phân T.s Lê Thanh Minh tích thông tin từ cơ sở dữ liệu của HQ và các


1.11 Đối tƣợng áp dụng: Nhà nước Việt Nam khuyến khích tất cả các DN thuộc mọi thành phần kinh tế tự nguyện đăng ký tham gia thủ tục HQ điện tử, nhưng giai đoạn đầu cần đáp ứng các điều kiện sau:  Minh bạch trong tài chính: có xác nhận của Cơ quan Thuế nội địa trong việc chấp hành tốt kê khai và nộp thuế theo quy định;  Không vi phạm pháp luật HQ quá 1 lần thuộc thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Cục trưởng Cục HQ tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên trong thời gian một (01) năm, tính đến ngày đăng ký tham gia làm thủ tục HQĐT.  Có kim ngạch XNK và/hoặc có lưu lượng TK đạt mức do Tổng cục trưởng TCHQ quyết định cụ thể theo từng giai đoạn thực hiện thí điểm thủ tục HQ điện tử.  Sẵn sàng nối mạng máy tính với Chi cục HQĐT hoặc sử dụng dịch vụ của Đại lý làm thủ tục T.s Lê Thanh Minh HQ để làm thủ tục


1.12 Phạm vi áp dụng:

Quy trình thủ tục HQ điện tử được áp dụng đối với hàng hoá XK, NK theo hợp đồng làm thủ tục HQ tại Cục HQ TP Hải Phòng, Cục HQ TPHCM.

T.s Lê Thanh Minh


1.13 Quy trình thủ tục hải quan điện tử:

Chi cục HQĐT

DN Khai HQ

Hệ thống tiếp nhận tờ khai

Kiểm tra dữ liệu khai báo. Phân luồng

KTSTQ

Luồng xanh Luồng vàng Luồng đỏ

Chi cục HQCK Duyệt phân luồng

Duyệt thông quan

Kiểm tra hồ sơ giấy

Kiểm tra hồ sơ sau kiểm hóa

Phân công kiểm tra hàng hóa

Kiểm tra thực tế hàng hóa

T.s Lê Thanh Minh

Xác nhận thực xuất, thực nhập


Hệ thống khai báo HQĐT của DN:

T.s Lê Thanh Minh


Hệ thống xử lý dữ liệu TQĐT của HQ:

T.s Lê Thanh Minh


1.14 So sánh thủ tục HQ điện tử với thủ tục HQ truyền thống: Nội dung

Đăng ký TK HQ

Quy trình thủ tục HQ điện tử

Quy trình thủ tục HQ truyền thống

Hồ sơ

Hồ sơ điện tử. Riêng luồng vàng Hồ sơ giấy. và luồng đỏ DN phải nộp, xuất trình thêm hồ sơ giấy ngoài hồ sơ điện tử đã gửi qua hệ thống.

Cách thức khai báo

Thực hiện tại cơ quan DN. DN tạo DN mang bộ hồ sơ giấy đến Chi cục thông tin trên máy tính và gửi đến HQCK nộp trực tiếp cho cơ quan HQ cơ quan HQ thông qua mạng khi đăng ký TK internet.

Nhập thông tin vào hệ thống

Hệ thống tự động lưu trữ thông Công chức đăng ký tiếp nhận hồ sơ tin do DN tạo và gửi đến. nhập dữ liệu trực tiếp hoặc nhập từ đĩa mềm do DN cung cấp vào hệ thống. Hoặc khai báo qua mạng

Phân luồng tờ khai

Công chức tiếp nhận đề xuất phân luồng và Lãnh đạo Đội Thông quan hoặc Chi cục duyệt phân luồng trên hệ thống.

Lãnh đạo Đội Thủ tục phân luồng TK và quyết định tỷ lệ kiểm tra (quy trình 56). Công chức tiếp nhận in lệnh hình thức mức độ kiểm tra từ hệ thống và Lãnh đạo Chi cục quyết định hình thức, mức độ tỷ lệ kiểm tra (quy trình T.s Lê Thanh Minh 1951, 874)


1.14 So sánh thủ tục HQ điện tử với thủ tục HQ truyền thống: Nội dung

Kiểm tra hàng hóa

Quy trình thủ tục HQ điện tử

Quy trình thủ tục HQ truyền thống

Trách nhiệm kiểm tra hàng hóa

Chi cục HQĐT không kiểm tra Việc kiểm tra hàng hóa do Đội thủ tục hàng hóa như các Chi cục HQCK tại các Chi cục HQCK (nơi có hàng khác. hóa xuất, nhập) thực hiện.

Ghi kết quả kiểm tra

Kết quả kiểm tra được công chức Kết quả kiểm tra được công chức kiểm kiểm tra nhập vào hệ thống và in tra ghi trực tiếp vào TK. ra từ hệ thống Phiếu ghi kết quả kiểm tra hàng hóa.

Duyệt thông quan hàng hóa

Sau khi hàng hóa đã được kiểm tra và đã qua khâu kiểm tra hồ sơ sau kiểm hóa, Lãnh đạo Chi cục HQĐT (hoặc Đội trưởng Đội thủ tục) duyệt thông quan trên hệ thống.

Đội trưởng Đội thủ tục ký duyệt thông quan trên TK giấy (quy trình 56). Lãnh đạo Chi cục HQCK ký duyệt thông quan trên TK giấy (quy trình 1951 và 874).

T.s Lê Thanh Minh


1.14 So sánh thủ tục HQ điện tử với thủ tục HQ truyền thống: Quy trình thủ tục HQ điện tử

Quy trình thủ tục HQ truyền thống

Kiểm tra, xác định giá

Đội KTSTQ thực hiện kiểm tra, xác định giá tính thuế sau khi hàng hóa được thông quan. Nay theo quy trình xác định giá mới (quy trình 621): hàng luồng vàng, luồng đỏ thực hiện trước khi hàng thông quan và luồng xanh thực hiện sau khi hàng hóa được thông quan.

Đội Thủ tục hàng hóa thực hiện sau khi hàng đã được kiểm tra (quy trình 56). Nay thực hiện tại bước 2 - trước khi hàng được kiểm tra (quy trình 1951 và 874)

Kiểm tra tính thuế

DN tự khai, tự chịu trách nhiệm TK phải qua khâu kiểm tra, tính thuế. về thông tin khai báo. Hệ thống tự kiểm tra tính thuế

Thông báo thuế

Thông báo thuế được gửi kèm Công chức HQ ra thông báo thuế, theo thông tin phản hồi cho DN quyết định điều chỉnh thuế khi DN khi duyệt phân luồng TK đăng ký TK, tính thuế (nay quy định mới của Luật thuế: cơ quan HQ không ra thông báo thuế)

Nội dung

Kiểm tra xác định giá và tính thuế

T.s Lê Thanh Minh


1.14 So sánh thủ tục HQ điện tử với thủ tục HQ truyền thống:

Nội dung Nộp lệ phí Nộp thuế và các khoản Nộp phải thu thuế và khác các khoản phải thu khác

Quy trình thủ tục HQ điện tử

Quy trình thủ tục HQ truyền thống

Nộp định kỳ hàng tháng từ ngày 5 đến ngày 10, tại kho bạc nhà nước theo thông báo lệ phí của cơ quan HQ gửi qua mạng internet (tháng sau nộp cho tháng trước, nộp cho toàn bộ các TK trong tháng)

Nộp bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo từng TK, nộp tại nơi làm thủ tục, trước khi thông quan hàng hóa. Công chức HQ phải viết biên lai nộp lệ phí cho từng TK.

Nộp qua kho bạc hoặc bảo lãnh Nộp qua kho bạc hoặc nộp trực tiếp tại của ngân hàng trên nguyên tắc Chi cục HQCK, hoặc bảo lãnh của người khai HQ được tự khai, tự ngân hàng. nộp.

T.s Lê Thanh Minh


1.14 So sánh thủ tục HQ điện tử với thủ tục HQ truyền thống:

Nội dung

Phúc tập

Phúc Lưu trữ hồ sơ tập, lưu trữ hồ sơ

Quy trình thủ tục HQ điện tử

Quy trình thủ tục HQ truyền thống

Do Đội KTSTQ thực hiện sau khi Do Đội Kế toán thuế và Phúc tập hồ sơ hàng hóa được thông quan thực hiện sau khi hàng hóa được thông quan. Cơ quan HQ chỉ lưu bộ hồ sơ kèm theo TK đối với hàng luồng vàng và luồng đỏ. Đối với hàng luồng xanh: cơ quan HQ chỉ lưu 1 TK, DN lưu 1 TK kèm bộ hồ sơ và chỉ xuất trình khi cơ quan HQ yêu cầu. Hồ sơ do Đội KTSTQ lưu.

Bộ hồ sơ (bản sao) khi làm thủ tục xong, cơ quan HQ lưu toàn bộ, chỉ trả lại DN 1 TK. Bộ hồ sơ bản chính DN giữ. Hồ sơ do Đội Kế toán thuế và Phúc tập hồ sơ lưu.

T.s Lê Thanh Minh


2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TẠI CỤC HQ TPHCM

2.1 Giới thiệu tổng quan về Cục HQ TPHCM. 2.2 Giới thiệu tổng quan về Chi cục Hải quan Điện tử Cục HQ TPHCM. 2.3 Kết quả thực hiện. 2.4 Đánh giá kết quả thực hiện. 2.5 Dự báo xu thế phát triển. 2.6 Một số giải pháp.

T.s Lê Thanh Minh


2. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐIỆN TỬ TẠI CỤC HQ TPHCM

2.1 Giới thiệu tổng quan về Cục HQ TPHCM. 2.2 Giới thiệu tổng quan về Chi cục Hải quan Điện tử Cục HQ TPHCM. 2.3 Kết quả thực hiện. 2.4 Đánh giá kết quả thực hiện. 2.5 Dự báo xu thế phát triển. 2.6 Một số giải pháp.

T.s Lê Thanh Minh


2.1 Giới thiệu sơ lƣợc về Cục HQ TPHCM:  Thành lập ngày 11/07/1975.  Cục HQ TPHCM là một đơn vị lớn của ngành HQ, có vị trí quan trọng không những đối với ngành HQ, mà còn đối với cả nƣớc.  Số lƣợng biên chế 1709 ngƣời. Gồm 13 chi cục HQCK và 10 đơn vị, phòng ban trực thuộc.  Số thuế thu hàng năm của Cục HQ TPHCM chiếm khoảng 40-55% số thu của ngành HQ.  Kim ngạch XNK của Cục HQ TPHCM chiếm khoảng 35% đến 55% kim ngạch XNK của cả nƣớc.

Kết luận cuối chƣơng 2 T.s Lê Thanh Minh


2.1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức Cục HQ TPHCM

Cục Trƣởng

Phó Cục Trƣởng

Phó Cục Trƣởng

Phó Cục Trƣởng

Phó Cục Trƣởng

Phó Cục Trƣởng

Phòng TCCB

Văn phòng Đảng ủy

Phòng Trị giá tính thuế

Văn phòng Cục

Phòng nghiệp vụ

TTDL & CNTT

Phòng Thanh tra

Phòng TM CBL và XL

Chi cục HQ Tân Tạo

Chi cục KT STQ

Chi cục HQ CK Cảng SG KV1

Chi cục HQ Điện tử

Chi cục HQ KCX Tân Thuận

Chi cục HQQL Hàng GC

Chi cục HQ CK Cảng SG KV2

Bộ phận HĐH

Chi cục HQ CK Cảng SG KV3

Chi cục HQ CK Cảng SG KV4

Chi cục HQQL Hàng ĐT

Đội Kiểm soát HQ

Chi cục HQCK SB

Chi cục HQ Bƣu điện

Nguồn: Cục HQ TPHCM

Chi cục HQ KCX Linh Trung T.s Lê Thanh Minh


2.1.2 Số liệu hoạt động của Cục HQ TPHCM so với ngành HQ giai đoạn 2001-2005:

Năm

Kim ngạch XNK (đvt: triệu USD)

Thuế XNK (đvt: tỷ đồng)

Phương tiện vận tải XNC (đvt: lượt)

Các vụ vi phạm xử lý (đvt: vụ)

HQTP

TCHQ

HQTP

TCHQ

HQTP

TCHQ

HQTP

TCHQ

2001

13.186

31.189

13.317

29.381

28.145

76.081

1.666

8.603

2002

12.860

36.438

16.628

37.221

32.546

74.184

2.710

7.319

2003

20.656

45.403

16.788

39.215

34.210

105.750

5.147

13.050

2004

20.274

58.457

19.215

46.033

41.468

216.460

3.077

11.327

2005

29.190

69.420

21.710

49.978

42.687

226.345

5.156

13.524

T.s Lê Thanh Minh


2.2 Giới thiệu sơ lược về Chi cục HQĐT Cục HQ TPHCM:  Chi cục Hải quan điện tử thuộc Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh được thành lập theo Quyết định số 2222/QĐ-BTC ngày 06/07/2005.  Tổng số biên chế: 40 người. Trong đó: - Lãnh đạo Chi cục : 03 - Lãnh đạo Đội : 09 - Nhân viên : 28  Đa số cán bộ công chức đều trẻ, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học và kinh nghiệm công tác tại các đơn vị hải quan cửa khẩu  Cơ cấu tổ chức: gồm có 04 bộ phận. Kết luận cuối chƣơng 2 T.s Lê Thanh Minh


Sơ đồ tổ chức Chi cục HQĐT Cục HQ TPHCM: Phó Cục trƣởng Kiêm CHI CỤC TRƢỞNG

Phó Chi cục trưởng

Văn phòng

Phó Chi cục trưởng

Đội Thu thập, xử lý thông tin quản lý rủi ro và kiểm soát HQ Kết luận cuối chƣơng 2 Đội Kiểm tra sau thông quan

Đội Thông quan

T.s Lê Thanh Minh


2.3 Kết quả thực hiện thủ tục HQĐT tại Cục HQ TPHCM Số lượng tờ khai hàng hóa XK, NK: Số lượng TK làm thủ tục tại Chi cục HQĐT TPHCM 1400 1090

1200 1000 800 600

737 433

428

537

400 200

53

145

132

505 153

1210

1216

1283

1257

845

614 186

266

203

224

285

297

365

321

0 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 11 12 01 02 03 04 05 06 07 08 09 TK xuất khẩu

TK nhập khẩu

Nguồn: Cục Chi cục Hải quan Điện tử TPHCM T.s Lê Thanh Minh


2.3 Kết quả thực hiện thủ tục HQĐT tại Cục HQ TPHCM Số lượng tờ khai trong tháng, trong ngày: Số lượng TK làm thủ tục tại Chi cục HQĐT TPHCM 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 0

1495

1513

1648

1578

1314 1003 486 24

573 26

669

30

1048

800

658

30

40

44

52

57

68

72

72

75

Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 11 12 01 02 03 04 05 06 07 08 09 Số TK trong tháng

Số TK trong ngày

Nguồn: Cục Chi cục Hải quan Điện tử TPHCM T.s Lê Thanh Minh


2.3 Kết quả thực hiện thủ tục HQĐT tại Cục HQ TPHCM Kim ngạch XK, NK: Kim ngạch XNK của các DN làm thủ tục tại Chi cục HQĐT TPHCM 1500 1000 500 0

Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 01 Tháng 02 Tháng 03 Tháng 04 Tháng 05 Tháng 06 Tháng 07 Tháng 08 Tháng 09

Xuất khẩu

12

49

55

50

100

170

205

247

291

331

375

399

Nhập khẩu

31

60

95

42

90

139

193

271

343

419

499

574

Tổng kim ngạch

43

109

150

242

340

459

548

668

784

900

1024

1123

Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng kim ngạch Nguồn: Cục Chi cục Hải quan Điện tử TPHCM T.s Lê Thanh Minh


2.3 Kết quả thực hiện thủ tục HQĐT tại Cục HQ TPHCM Số lượng DN tham gia thủ tục HQĐT: Số lượng DN tham gia thủ tục HQĐT tại Cục HQTPHCM

100 80 60

54

40 20

25 19

27 24

59 45

66 51

68 56

71 59

76 60

81 67

84 70

87 73

92 76

33

0 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 11 12 01 02 03 04 05 06 07 08 09 Số lượng DN được cấp giấy công nhận

Số lượng DN chính thức tham gia

Nguồn: Cục Chi cục Hải quan Điện tử TPHCM T.s Lê Thanh Minh


2.3 Kết quả thực hiện thủ tục HQĐT tại Cục HQ TPHCM Số liệu thu thuế của Chi cục Hải quan Điện tử: Số liệu thu thuế XNK của Chi cục HQĐT TPHCM (đvt: tỷ đồng) 300 200 100 0

Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 01 Tháng 02 Tháng 03 Tháng 04 Tháng 05 Tháng 06 Tháng 07 Tháng 08 Tháng 09

Tổng số thuế phải thu

85

158

176

132

122

175

224

241

252

231

276

213

Tổng số thuế đã thu

15

90

91

94

55

97

100

133

149

134

146

118

Tổng số thuế phải thu Tổng số thuế đã thu Nguồn: Cục Chi cục Hải quan Điện tử TPHCM T.s Lê Thanh Minh


So sánh kết quả thực hiện thủ tục HQĐT tại Cục HQ TPHCM và Cục HQ TP Hải Phòng: STT 1

Nội dung Số lượng TK đã làm thủ tục:

12785

445

2630

+ Luồng xanh

442

2597

+ Luồng vàng

2

24

+ Luồng đỏ

1

9

1197

10155

+ Luồng xanh

1107

3968

+ Luồng vàng

283

5714

76

473

07

49

183,7

1123

- Xuất khẩu

9,7

454

- Nhập khẩu

174

669

- Phải thu

264

1319

- Đã thu

217

1222

- TK NK

+ Luồng đỏ - Số lượng TK trung bình/ngày

3

4

Cục HQ TP HCM

1642

- TK XK

2

Cục HQ TP Hải Phòng

Tổng trị giá (triệu USD):

Tổng số thuế:

Số lượng DN tham gia:

Nguồn: Cục Chi cục Hải quan Điện tử TPHCM

- Số lượng DN được cấp giấy công nhận

83

- Số lượng DN đã làm thủ tục

63

92 T.s Lê Thanh Minh

76


So sánh kết quả thực hiện thủ tục HQĐT tại Cục HQ TPHCM và Cục HQ TP Hải Phòng: Số lượng TK làm thủ tục tại Chi cục HQĐT Hải Phòng và TPHCM 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 0

1648 1578 1495 1513 1314 1003 1048 486

573

669

658

800

128

127

157

198

182

200

268

275

112 83 80 65 56 0 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 9 10 11 12 01 02 03 04 05 06 07 08 09 Hải Phòng

TPHCM

Nguồn: Cục Chi cục Hải quan Điện tử TPHCM T.s Lê Thanh Minh


2.4 Đánh giá kết quả thực hiện: 2.4.1 Những ưu điểm:  Quy trình thủ tục đơn giản.  Giảm bớt thủ tục giấy tờ.  Hạn chế sự tiếp xúc giữa HQ - DN và hạn chế tiêu cực.  Hạn chế tiêu cực, phiền hà, nhũng nhiễu.  Thông quan hàng hóa nhanh chóng.  Tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, tiết kiệm nhân lực.  Tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng uy tín thương hiệu cho DN.  Là bước đột phá trong công tác đổi mới, cải cách thủ tục hành chính. Thay đổi cơ bản phương thức quản lý của cơ quan HQ.  Quản lý hiệu quả, khoa học; Đảm bảo tính công khai, minh bạch, công bằng trong quản lý. T.s Lê Thanh Minh  Xây dựng được hình ảnh đẹp của cơ quan HQ.


2.4 Đánh giá kết quả thực hiện: 2.4.2 Những nhược điểm: 1. Về hệ thống quản lý (chương trình phần mềm):  Hệ thống XLDL TQĐT của HQ.  Hệ thống khai báo điện tử của DN. 2. Về hệ thống cơ sở hạ tầng CNTT:  Hệ thống đường truyền.  Hệ thống thiết bị. 3. Quy trình thủ tục hải quan điện tử. 4. Về mô hình thủ tục HQĐT và mô hình bộ máy tổ chức. T.s Lê Thanh Minh


2.5 Dự báo xu thế phát triển: 

Xu thế phát triển thủ tục hải quan điện tử là tất yếu, nhất là khi VN tham gia vào WTO, thực hiện mô hình Single Window trong khu vực Asean. Sau giai đoạn thí điểm (02/2007) thủ tục hải quan điện tử sẽ tiếp tục mở rộng và phát triển về loại hình, doanh nghiệp, địa bàn.

T.s Lê Thanh Minh


2.6 Một số giải pháp: 

 

Hoàn thiện và nâng cấp chương trình phần mềm của hải quan và doanh nghiệp. Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống mạng, đường truyền, đảm bảo vận hành thông suốt, liên tục, thực hiện tốt thủ tục. Sửa đổi các văn bản quy định hiện hành (quy trình thủ tục hải quan điện tử). Xây dựng mô hình thủ tục hải quan điện tử và mô hình bộ máy tổ chức phù hợp.

T.s Lê Thanh Minh


Thông tin cần biết:

Trang web: http://www.mof.gov.vn http://www.customs.gov.vn http://www.dncustoms.gov.vn http://www.dongnai.gov.vn http://www. Haiquan.hochiminhcity.gov.vn http://www.omdwco.org http://www.wto.org

T.s Lê Thanh Minh


TOÅ CHÖÙC THÖÏC HIEÄN HÔÏP ÑOÀNG XNK

1.

TOÅ CHÖÙC THÖÏC HIEÄN HÔÏP ÑOÀNG XUAÁT KHAÅU

2.

TOÅ CHÖÙC THÖÏC HIEÄN HÔÏP ÑOÀNG NHAÄP KHAÅU

T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng 2: Ảnh hƣởng của văn hóa dân tộc, văn hóa tổ chức, tính cách cá nhân đến đàm phán trong kinh doanh. - Dẫn nhập. - Văn hóa dân tộc, văn hóa tổ chức và tính cách cá nhân; - Mối quan hệ giữa VHDT, VHTC, TCCN - Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa đến đàm phán trong KDQT; - Ý nghĩa của việc nghiên cứu VHDT, VHTC và TCCN trong quản trị. T.s Lê Thanh Minh


Dẫn nhập: Trong ñieàu kieän hoäi nhaäp vaø toaøn caàu hoaù ñeå ñaït ñöôïc thaønh coâng trong hoaït ñoäng kinh doanh noùi chung, trong ñaøm phaùn, noùi rieâng, caàn hieåu bieát veà vaên hoaù daân toäc, vaên hoaù toå chöùc vaø tính caùch caù nhaân.

T.s Lê Thanh Minh


Dẫn nhập: Vì vậy, trong chƣơng này chúng ta sẽ nghiên cứu về văn hoá dân tộc, văn hoá tổ chức và tính cách cá nhân, cùng những tác động của chúng đến đàm phán trong kinh doanh; Trên cơ sở đó nghiên cứu những giải pháp vận dụng các yếu tố văn hoá trong đàm phán kinh doanh

T.s Lê Thanh Minh


2.1. Văn hóa dân tộc, văn hóa tổ chức và tính cách cá nhân: 

Văn hoá có ảnh hƣởng sâu rộng đến nhận thức và hành động của con ngƣời trên thƣơng trƣờng, nói riêng, và trong cuộc sống, nói chung. Vậy văn hóa là gì?

T.s Lê Thanh Minh


2.1. Khái niệm văn hoá: 

Theo định nghĩa văn hoá của UNESCO thì "Văn hoá bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động."

T.s Lê Thanh Minh


2.1. Khái niệm văn hoá (tiếp): Văn hoá là một tổng thể phức hợp về những giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời kiến tạo nên và mang tính đặc thù riêng của mỗi một dân tộc.

T.s Lê Thanh Minh


Ảnh hƣởng của văn hóa If the global world in which we live had one thousand people, it would include:  584 Asians  124 Africans  150 Europeans and former Soviets  84 Latin Americans  52 North Americans  6 Australians and New Zealanders

T.s Lê Thanh Minh


Ảnh hƣởng của văn hóa About 50% of the people of the village speak the following languages:  165 Mandarin  86 English  83 Hindu/Urdu  64 Spanish  58 Russian  37 Arabic The other half speak Bengali, Portuguese, Indonesian, Japanese, German, French and 200 other languages. Communication, indeed, would be challenging in this global village. (The Philip R. Harris & Robert T. Moran)

T.s Lê Thanh Minh


Ảnh hƣởng của văn hóa Một tình huống….

T.s Lê Thanh Minh


2.1.1.Văn hóa dân tộc  Các khía cạnh văn hóa  Các yếu tố văn hóa  Quản trị đa văn hóa.

T.s Lê Thanh Minh


2.1.1.2.Các yếu tố văn hóa (Elements of culture)

 Ngôn ngữ (Language)  Tôn giáo (Religion)  Giá trị và thái độ (Values and Attitudes)  Cách cƣ xử và phong tục (Manner and customs)  Các yếu tố vật chất (Material elements)  Thẩm mỹ (Asthetics)  Giáo dục (Education)

T.s Lê Thanh Minh


Ngôn ngữ Ngôn ngữ là sự thể hiện rõ nét của văn hóa vì nó là phƣơng tiện truyền đạt thông tin và ý tƣởng.

T.s Lê Thanh Minh


Tôn giáo  Thiên Chúa giáo (Catholic)  Phật giáo (Buddhism)  Khổng giáo (Confucianism)  Tin lành (Christianity)  Do Thái giáo (Jewish)  Hồi giáo (Islam)  Ấn Độ giáo (Hinduism) …

T.s Lê Thanh Minh


Giá trị và thái độ  Giá trị là những quan niệm làm căn cứ để con ngƣời đánh giá đúng và sai, tốt và xấu, quan trọng và không quan trọng.  Thái độ là những khuynh hƣớng không thay đổi của sự cảm nhận và hành xử theo một hƣớng xác định đối với một đối tƣợng.

T.s Lê Thanh Minh


Cách cƣ xử và phong tục  Phong tục là nếp sống, thói quen, là những lề thói trong xã hội của một nƣớc hay một địa phƣơng. Những nếp sống, thói quen này đƣợc xem là phổ biến và đã hình thành từ trƣớc.  Cách cƣ xử là những hành vi đƣợc xem là đúng đắn, phù hợp trong một xã hội đặc thù.

T.s Lê Thanh Minh


Các yếu tố vật chất Văn hóa vật chất (hay những yếu tố vật chất của văn hóa) là những sản phẩm do con ngƣời làm ra. Khi nghiên cứu văn hóa vật chất, chúng ta xem xét cách con ngƣời làm ra những sản vật (khía cạnh kỹ thuật), ai đã làm ra chúng và tại sao lại làm (khía cạnh kinh tế).

T.s Lê Thanh Minh


Thẩm mỹ 

Thẩm mỹ là sự hiểu biết và thƣởng thức cái đẹp. Thẩm mỹ liên quan đến sự cảm thụ nghệ thuật, đến thị hiếu của nền văn hóa, từ đó ảnh hƣởng đến giá trị và thái độ của con ngƣời ở những quốc gia, dân tộc khác nhau.

T.s Lê Thanh Minh


Giáo dục Giáo dục là quá trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm bồi dƣỡng cho con ngƣời những phẩm chất đạo đức, những tri thức cần thiết về tự nhiên và xã hội, cũng nhƣ những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong cuộc sống.

T.s Lê Thanh Minh


2.1.1.3.Các khía cạnh văn hoá (Cultural dimensions)  Bằng phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm, điều tra, phân tích định lƣợng rất công phu (với trên 116.000 bảng câu hỏi đƣợc lấy từ 70 nƣớc khác nhau) Geert Hofstede, một nhà nghiên cứu ngƣời Hà Lan đã rút ra 4 khía cạnh văn hoá.

T.s Lê Thanh Minh


Mô hình của Hofstede Với 4 khía cạnh văn hoá:  Khả năng dám chịu rủi ro (Uncertainty avoidance);  Chủ nghĩa cá nhân (Individualism);  Tính cứng rắn (Masculinity);  Khoảng cách quyền lực (Power distance).

T.s Lê Thanh Minh


Khả năng dám chịu rủi ro: Đánh giá cách xã hội phản ứng lại những điều không chắc chắn, những rủi ro, bất trắc trong cuộc sống hàng ngày. Ở những xã hội dám chịu rủi ro, nhƣ Đan Mạch, Thụy Điển, Hồng Kông, Singapore, Anh, Mỹ, Canada, … con ngƣời có thể chấp nhận và đối phó với những rủi ro, bất trắc mà không quá lo lắng, sợ hãi; Họ đón nhận rủi ro khá dễ dàng, do đó sẽ khoan dung hơn đối với những ý kiến và cách cƣ xử không giống họ. T.s Lê Thanh Minh


Khả năng dám chịu rủi ro (tiếp) Ở những xã hội ít dám chịu rủi ro, nhƣ: Bỉ, Hy Lạp, Uruguay, Guatemala, Bồ Đào Nha, Nhật Bản, Hàn Quốc,… ngƣời ta nhấn mạnh sự cần thiết phải kiểm soát môi trƣờng, kiểm soát các sự kiện và tình huống.

T.s Lê Thanh Minh


Chủ nghĩa cá nhân/tập thể: Mô tả mối quan hệ giữa một cá nhân với những ngƣời xung quanh, qua đó cho thấy mối tƣơng quan giữa tính cá nhân và tính tập thể. Ở những xã hội đề cao chủ nghĩa cá nhân, điển hình nhƣ: Mỹ, Anh, Hà Lan, Canada … tại đó mức độ tự do cá nhân rất rộng rãi và mỗi ngƣời phải tự chăm lo đến lợi ích cá nhân của chính bản thân mình.

T.s Lê Thanh Minh


Chủ nghĩa cá nhân/tập thể (Tiếp) Ở những xã hội có tính tập thể cao, nhƣ: Ecuador, Guatemala, Pakistan, Indonesia, Đài Loan… tại đây mối quan hệ giữa các cá nhân rất chặt chẽ, tạo thành những nhóm ngƣời có chung quyền lợi; Mọi ngƣời cùng chăm lo cho lợi ích tập thể và chỉ bảo vệ những ý kiến và niềm tin mà tập thể đã thông qua

T.s Lê Thanh Minh


Tính cứng rắn (hay Nam tính): Những tiêu chuẩn Nam tính: sự quyết đoán, tôn trọng ngƣời thành đạt, giàu có. Đánh giá con ngƣời dựa vào “tiền tài, địa vị”. Những xã hội có Nam tính cao, nhƣ: Nhật Bản, Úc, Ý, Mỹ, Anh …

T.s Lê Thanh Minh


Tính cứng rắn (hay Nam tính) (tiếp): Những tiêu chuẩn Nữ tính, bao gồm: sự quan tâm đến các vấn đề y tế, giáo dục, bảo vệ môi trƣờng, môi sinh, giúp đỡ ngƣời nghèo khó, hƣớng đến công bằng xã hội … Ở những nơi đó giá trị truyền thống là “Lòng nhân đạo và chất lƣợng cuộc sống”. Những xã hội có Nữ tính cao điển hình, nhƣ: Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch, Hà Lan, …

T.s Lê Thanh Minh


Khoảng cách quyền lực: Thể hiện mức độ bất bình đẳng của xã hội. Ở những nƣớc có khoảng cách quyền lực cao, nhƣ Panama, Guatemala, Venezuela, Mexico, Ấn Độ, Philipines… cấp dƣới phải tuyệt đối tuân theo mệnh lệnh của cấp trên; Cấp trên là ngƣời có quyền quyết định.

T.s Lê Thanh Minh


Khoảng cách quyền lực (tiếp): Ở những nƣớc có khoảng cách quyền lực thấp nhƣ: Mỹ, Canada, Anh, Úc, Đan Mạch… tại đó, mọi ngƣời cố gắng duy trì sự cân bằng tƣơng đối trong việc phân chia quyền lợi, địa vị và của cải. Trong các xã hội này, cấp dƣới không phải nhất nhất tuân theo mệnh lệnh của cấp trên, mà thông qua cấp tên điều phối để công việc của họ đƣợc thực hiện trôi chảy.

T.s Lê Thanh Minh


Văn hoá có ảnh hƣởng rất lớn đến đàm phán trong kinh doanh, đặc biệt là các yếu tố: - Thời gian; - Vai trò của các nhân so với tập thể; - Cách giao tiếp - Ý nghĩa của các mối quan hệ cá nhân

T.s Lê Thanh Minh


2.1.2. Văn hóa tổ chức Công trình nghiên cứu của Reynolds (1986) 15 khía cạnh văn hóa tổ chức. Trong đó: Chú trọng đối nội hay đối ngoại Tập trung vào các nhiệm vụ của tổ chức hay xã hội Tuân thủ theo luật lệ quy định hay hành động theo cá tính An toàn hay mạo hiểm Tùy cơ ứng biến hay hoạch định.(tr.57) T.s Lê Thanh Minh


2.1.3.Tính cách cá nhân Tính cách cá nhân là sự nhất quán trong hành vi ứng xử và những phản ứng trƣớc các sự việc của một cá nhân. Tính cách có ảnh hƣởng trực tiếp và sâu sắc đến tất cả các mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời, kể cả quan hệ trong đàm phán kinh doanh.

T.s Lê Thanh Minh


Tính cách cá nhân (tiếp) Cách phổ biến nhất đẻ mô tả tính cách cá nhân là chỉ số MBIT (Myer-Briggs Type Indicator). Lý thuyết về tính cách cá nhân đƣợc phát triển bởi Keirsey và Bartes. Các tác giả này đã gộp 16 loại tính cách có thể có đƣợc theo MBIT thành 4 tích cách cơ bản. Bốn tính cách đó đƣợc ví với 4 vị thần trong thần thoại Hy Lạp mà Zeus đã trao nhiệm vụ giúp cho loài ngƣời phát triển.

T.s Lê Thanh Minh


Tính cách cá nhân (tiếp)  Tính cách Thần Dionysus  Tính cách Thần Epimetheus  Tính cách Thần Prometheus  Tính cách Thần Apollo. ( xem chi tiết từ tr. 52 - 55, sách “Đàm phán trong kinh doanh quốc tế” )

T.s Lê Thanh Minh


2.2. Mối quan hệ giữa VHDT,VHTC và TCCN: Có mối quan hệ mật thiết ( Xem chi tiết hình 2.1., tr.57)

T.s Lê Thanh Minh


2.3. Ảnh hƣởng của các yếu tố văn hóa đến đàm phán trong kinh doanh:

( Xem chi tiết trang 57 – 64 )

T.s Lê Thanh Minh


2.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các yếu tố văn hóa trong quản trị :

( Xem chi tiết trang 64 – 70 )

T.s Lê Thanh Minh


Tóm lại Văn hoá dân tộc, văn hoá tổ chức và tính cách cá nhân có mối quan hệ mật thiết với nhau và có ảnh hƣởng rất lớn đến đàm phán trong kinh doanh. Chính do ảnh hƣởng bởi văn hoá, mà cùng một vấn đề những ngƣời khác nhau sẽ có cách tiếp cận, giải quyết rất khác nhau.

T.s Lê Thanh Minh


theo Thomas và Kilmann có thể chia thành 5 nhóm chính: - Kiểu hợp tác; - Kiểu thoả hiệp; - Kiểu dàn xếp; - Kiểu điều khiển; - Kiểu tránh né. Chính vì vậy, nghiên cứu, hiểu và nắm vững đƣợc những yếu tố văn hoá có ý nghĩa rất to lớn đối với hoạt động kinh doanh, nói chung, hoạt động đàm phán trong kinh doanh, nói riêng. T.s Lê Thanh Minh


Các hình thức giải quyết xung đột

T.s Lê Thanh Minh


( Làm bài tập Chương 2 trang 72)

T.s Lê Thanh Minh


TOÅ CHÖÙC THÖÏC HIEÄN HÔÏP ÑOÀNG XUAÁT KHAÅU 1. THÖÏC HIEÄN NHÖÕNG COÂNG VIEÄC BÖÔÙC ÑAÀU CUÛA KHAÂU THANH TOAÙN :

- Neáu thanh toaùn baèng L/C: nhaéc nhôû ngöôøi Mua môû L/C theo ñuùng yeâu caàu vaø kieåm tra L/C - Neáu thanh toaùn baêng CAD: nhaéc nhôû ngöôøi Mua môû taøi khoaûn tín thaùc theo ñuùng yeâu caàu vaø kieåm tra caùc ñieàu kieän cuûa taøi khoaûn. - Neáu thanh toaùn baèng TT traû tröôùc: nhaéc nhôû ngöôøi Mua chuyeån tieàn ñuùng haïn …

2. LAØM THUÛ TUÏC XUAÁT KHAÅU HAØNG HOÙA -

Theo quy ñònh hieän haønh cuûa Nhaø nöôùc

T.s Lê Thanh Minh


TOÅ CHÖÙC THÖÏC HIEÄN HÔÏP ÑOÀNG XUAÁT KHAÅU (TIEÁP) 3. CHUAÅN BÒ HAØNG XUAÁT KHAÅU (Theo ñuùng yeâu caàu cuûa hôïp ñoàng) 4. KIEÅM TRA GIAÙM ÑÒNH HAØNG XUAÁT KHAÅU (Theo ñuùng yeâu caàu cuûa hôïp ñoàng) 5. THUEÂ PHÖÔNG TIEÄN VAÄN TAÛI (Neáu xuaát khaåu theo caùc ñieàu kieän theo nhoùm C vaø D)

6. MUA BAÛO HIEÅM (Neáu xuaát khaåu theo caùc ñieàu kieän CIF, CIP vaø nhoùm D) T.s Lê Thanh Minh


TOÅ CHÖÙC THÖÏC HIEÄN HÔÏP ÑOÀNG XUAÁT KHAÅU (TIEÁP) 7.

LAØM THUÛ TUÏC HAÛI QUAN - Khai baùo vaø noäp tôø khai haûi quan - Ñöa haøng ñeán ñòa ñieåm quy ñònh ñeå Haûi quan kieåm tra (neáu coù yeâu caàu) - Laøm nghóa vuï noäp thueá (neáu coù)

T.s Lê Thanh Minh


TOÅ CHÖÙC THÖÏC HIEÄN HÔÏP ÑOÀNG XUAÁT KHAÅU (TIEÁP) 8. GIAO HAØNG 9. LAÄP BOÄ CHÖÙNG TÖØ THANH TOAÙN

10. KHIEÁU NAÏI / GIAÛI QUYEÁT KHIEÁU NAÏI 11. THANH LYÙ HÔÏP ÑOÀNG

T.s Lê Thanh Minh


TOÅ CHÖÙC THÖÏC HIEÄN HÔÏP ÑOÀNG NHAÄP KHAÅU 1. Thöïc hieän nhöõng coâng vieäc böôùc ñaàu cuûa khaâu thanh toaùn:

Neáu thanh toaùn baèng L/C: Laøm ñôn xin môû L/C vaø thöïc hieän nhöõng coâng vieäc caàn thieát ñeå NH môû L/C. Neáu thanh toaùn baèng CAD : Laøm nhöõng thuû tuïc caàn thieát ñeå NH môû taøi khoaûn tín thaùc Neáu thanh toaùn baèng TT traû tröôùc: Laøm thuû tuïc chuyeån tieàn …

T.s Lê Thanh Minh


TOÅ CHÖÙC THÖÏC HIEÄN HÔÏP ÑOÀNG NHAÄP KHAÅU (TIEÁP) 2. Laøm thuû tuïc nhaäp khaåu haøng hoùa: Theo quy ñònh hieän haønh cuûa Nhaø nöôùc. 3. Thueâ phöông tieän vaän taûi (neáu nhaäp khaåu theo caùc ñieàu kieän EXW, FCA, FAS, FOB) 4. Mua baûo hieåm (Neáu nhaäp khaåu theo caùc ñieàu kieän EXW, FCA, FAS, FOB, CFR, CPT)

T.s Lê Thanh Minh


TOÅ CHÖÙC THÖÏC HIEÄN HÔÏP ÑOÀNG NHAÄP KHAÅU (TIEÁP) 5. Laøm thuû tuïc Haûi quan - Khai baùo vaø noäp tôø khai Haûi quan - Ñöa haøng ñeán ñòa ñieåm quy ñònh ñeå Haûi quan kieåm tra - Laøm nghóa vuï noäp thueá nhaäp khaåu neáu coù 6. 7. 8. 9. 10.

Nhaän haøng Kieåm tra haøng hoùa nhaäp khaåu Khieáu naïi Thanh toaùn Thanh lyù hôïp ñoàng T.s Lê Thanh Minh


NGHỊ ĐỊNH 12/2006-CP NGHỊ ĐỊNH

Quy định chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nƣớc ngoài. Ngày 23/1/2006

T.s Lê Thanh Minh


NGHỊ ĐỊNH 12/2006-CP  Nghị định gồm 9 chương, 43 điều

T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng I: QUY ĐỊNH

CHUNG(2) Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. NĐ này quy định chi tiết thi hành LTM về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, bao gồm hàng hóa XK,NK, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu; các hoạt động ủy thác và nhận ủy thác XK,NK, đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa. 2. Hàng hóa là tài sản di chuyển, hàng hóa cá nhân, ngoại giao,… theo quy định riêng. Điều 2. Đối tƣợng áp dụng Thương nhân VN: các tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến LTM. T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng II:XK,NK hàng hóa(9) Điều 3. Quyền kinh doanh XK,NK 1. Đ/v thương nhân VN không có vốn ĐTTTNN (dưới đây gọi là thương nhân). Trừ hàng hóa thuộ Danh mục cấm XK, tạm ngừng XK, hàng hóa thuộc Danh mục cấm NK, tạm ngừng NK, thương nhân được XKNK hàng hóa không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh Chi nhánh thương nhân được XK,NK hàng hóa theo ủy quyền của thương nhân.

T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng II:XK,NK hàng hóa(9) Điều 3. Quyền kinh doanh XK,NK (tt) 2. Đối với thương nhân có vốn đầu tư nước ngoài, công ty và chi nhánh công ty nước ngoài tại VN. Ngoài việc thực hiện các quy định của NĐ này, còn thực hiện các quy định khác của pháp luật có liên quan và các cam kết của VN trong các Điều ước quốc tế mà VN là một bên ký kết hoặc gia nhập.

T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng II:XK,NK hàng hóa(9) Điều 4: Thủ tục XK,NK 1. Hàng hóa XNK theo giấy phép, thương nhân muốn XNK phải có giấy phép của Bộ Thương mại hoặc các Bộ quản lý chuyên ngành 2. Hàng hóa XNK phải bảo đảm các quy định liên quan về kiểm dịch động thực vật, ATVSTP và tiêu chuẩn, chất lượng, phải chịu sự kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành trước khi thông quan. 3. Hàng hóa không thuộc quy định tại các điều khoản 1,2, Điều này, chỉ phải làm thủ tục thông quan tại Hải quan cửa khẩu T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng II:XK,NK hàng hóa(9) Điều 5. Hàng hóa cấm XK, cấm NK (Phụ lục 1) Điều 6. Hàng hóa XK,Nk theo giấy phép của BTM (Phụ lục số 02). Điều 7. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của các Bộ quản lý chuyên ngành (Phụ lục số 03).

T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng II:XK,NK hàng hóa(9) Điều 8. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải thực hiện kiểm dịch động thực vật, kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn, chất lượng trước khi thông quan. Điều 9. Công bố danh mục hàng hóa theo mã số HS và điều chỉnh danh mục hàng hóa tại các phụ lục 01, 02, 03

T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng II:XK,NK hàng hóa(9) Điều 10. Một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định riêng 1. Xuất khẩu gạo các loại và lúa hàng hoá.  Thương nhân thuộc các thành phần kinh tế đều được phép xuất khẩu gạo, lúa hàng hoá.  Đối với những hợp đồng xuất khẩu theo thoả thuận của Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngoài (hợp đồng Chính phủ), Bộ Thương mại trao đổi với Hiệp hội Lương thực Việt Nam để Hiệp hội thống nhất việc tổ chức giao dịch, ký kết hợp đồng và giao hàng.  Bộ Thương mại xây dựng Quy chế để từng bước tổ chức đấu thầu thực hiện các hợp đồng này. T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng II:XK,NK hàng hóa(9) 2. Nhập khẩu xăng dầu, nhiên liệu. Việc nhập khẩu xăng dầu, nhiên liệu thực hiện theo quy định hiện hành của Thủ tướng Chính phủ. 3. Nhập khẩu ô tô các loại đã qua sử dụng. Ô tô các loại đã qua sử dụng được nhập khẩu phải bảo đảm điều kiện: loại đã qua sử dụng không quá 05 năm, tính từ năm sản xuất đến năm nhập khẩu. T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng II:XK,NK hàng hóa(9) 4. Tái xuất khẩu các loại vật tư nhập khẩu chủ yếu mà Nhà nước bảo đảm cân đối ngoại tệ để nhập khẩu. Các mặt hàng nhập khẩu mà Nhà nước bảo đảm cân đối ngoại tệ cho nhu cầu nhập khẩu, chỉ được tái xuất khẩu thu bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Bộ Thương mại công bố cụ thể Danh mục hàng hoá này trong từng thời kỳ và tổ chức thực hiện. 5. Nhập khẩu thuốc lá điếu, xì gà. Căn cứ quy định của pháp luật hiện hành về sản xuất, kinh doanh và sử dụng thuốc lá điều các loại và các cam kết quốc tế có liên quan, Bộ Thương mại chủ trì cùng Bộ Công nghiệp quy định cụ thể việc nhập khẩu mặt hàng này.

T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng II:XK,NK hàng hóa(9) 6. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng phục vụ an ninh, quốc phòng Việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa phục vụ an ninh, quốc phòng, thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Căn cứ quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng các Bộ: Công an, Quốc phòng quy định việc cấp phép để thực hiện. 7. Nhập khẩu gỗ các loại từ các nước có chung đường biên giới. Bộ Thương mại hướng dẫn cụ thể việc nhập khẩu phù hợp luật pháp của Việt Nam và các nước cũng như các thoả thuận có liên quan của Việt Nam với các nước.

T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng II:XK,NK hàng hóa(9) Điều 11. Tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá Trong trường hợp cần thiết, Thủ tướng Chính phủ quyết định tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu với những thị trường nhất định hoặc với những mặt hàng nhất định để bảo vệ an ninh và các lợi ích quốc gia, phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là một bên ký kết hoặc gia nhập. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ được công bố công khai để các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước biết. Bộ Thương mại thông báo với các tổ chức kinh tế quốc tế, các nước có liên quan theo thủ tục đã thoả thuận, khi Thủ tướng Chính phủ có quyết định về việc tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá nêu tại Điều này. T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng III TẠM NHẬP TÁI XUẤT, TẠM XUẤT TÁI NHẬP, CHUYỂN KHẨU HÀNG HOÁ (5) Điều 12. Tạm nhập tái xuất hàng hóa 2. Hàng hóa tạm nhập tái xuất được lưu lại tại Việt Nam không quá một trăm hai mươi ngày, kể từ ngày hoàn thành thủ tục hải quan tạm nhập. Trường hợp cần kéo dài thời hạn thương nhân có văn bản gửi Cục hải quan tỉnh, thành phố nơi làm thủ tục đề nghị gia hạn; thời hạn gia hạn mỗi lần không quá ba mươi ngày và không quá hai lần gia hạn cho mỗi lô hàng tạm nhập tái xuất. 5. Tạm nhập tái xuất được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: hợp đồng xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước ngoài. Hợp đồng xuất khẩu có thể ký trước hoặc sau hợp đồng nhập khẩu. T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng III (5) Điều 13. Các hình thức tạm nhập tái xuất khác 1. Hàng hóa là thiết bị, máy móc, phương tiện thi công, khuôn, mẫu không thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, được phép tạm nhập tái xuất theo các hợp đồng thuê, mượn của thương nhân Việt Nam ký với bên nước ngoài để sản xuất, thi công. Thủ tục tạm nhập tái xuất giải quyết tại Hải quan cửa khẩu. Việc tạm nhập tái xuất các loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện quản lý bằng giấy phép thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 12. 2. Thời hạn tạm nhập tái xuất thực hiện theo thỏa thuận của thương nhân với bên đối tác và đăng ký với Hải quan cửa khẩu. 3. Thương nhân được quyền tạm nhập hàng hóa mà thương nhân đã xuất khẩu để tái chế, bảo hành theo yêu cầu của thương nhân nước ngoài và tái xuất khẩu trả lại thương nhân nước ngoài. Thủ tục tạm nhập tái xuất giải quyết tại Hải quan cửa khẩu.

T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng III (5) Điều 14. Tạm xuất tái nhập hàng hóa 1. Thương nhân được tạm xuất tái nhập các loại máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải để sửa chữa, bảo hành, sản xuất, thi công, cho thuê, theo các hợp đồng sửa chữa, bảo hành, sản xuất, thi công, cho thuê với nước ngoài. Thủ tục tạm xuất tái nhập quy định như sau: a) Hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hoá cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, hàng hoá thuộc Phụ lục số 02, số 03 kèm theo Nghị định này (nếu có quy định cấp phép) phải có giấy phép của Bộ Thương mại. b) Các loại hàng hóa khác không thuộc điểm a khoản 1 Điều này, thương nhân chỉ cần làm thủ tục tạm xuất tái nhập tại Hải quan cửa khẩu. 2. Thời hạn tạm xuất tái nhập thực hiện theo thỏa thuận của thương nhân với bên đối tác và đăng ký với Hải quan cửa khẩu.

T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng III (5) Điều 15. Chuyển khẩu hàng hóa Thương nhân được quyền kinh doanh chuyển khẩu hàng hoá theo quy định sau đây: 1.Trừ hàng hóa quy định tại khoản 2 Điều này, các loại hàng hóa khác đều được phép kinh doanh theo phương thức chuyển khẩu; thủ tục chuyển khẩu qua cửa khẩu Việt Nam giải quyết tại Hải quan cửa khẩu. 3. Hàng hóa chuyển khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam chịu sự giám sát của hải quan cho tới khi thực xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. 4. Việc thanh toán tiền hàng theo phương thức kinh doanh chuyển khẩu phải tuân thủ các quy định về quản lý ngoại hối và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 5. Chuyển khẩu hàng hóa được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: hợp đồng mua hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước xuất khẩu và hợp đồng bán hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước nhập khẩu. Hợp đồng mua hàng có thể ký trước hoặc sau hợp đồng bán hàng. T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng III (5) Điều 16. Chống chuyển tải bất hợp pháp Để ngăn ngừa tình trạng chuyển tải bất hợp pháp, chống gian lận thương mại, bảo vệ uy tín của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam, trong trường hợp cần thiết Bộ trưởng Bộ Thương mại báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước khi công bố danh mục mặt hàng tạm ngừng kinh doanh theo các phương thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu; quy định điều kiện đối với một số mặt hàng hoặc ban hành danh mục mặt hàng kinh doanh theo các phương thức này phải có giấy phép của Bộ Thương mại. T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng IV ỦY THÁC VÀ NHẬN ỦY THÁC XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ(4) Điều 17. Ủy thác và nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa Điều 18. Ủy thác và nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo giấy phép Điều 19. Ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của tổ chức, cá nhân không phải thương nhân Điều 20. Quyền lợi và nghĩa vụ của Bên ủy thác, Bên nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu do các bên tự thoả thuận trong hợp đồng ủy thác, nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu. T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng V ĐẠI LÝ MUA, BÁN HÀNG HOÁ VỚI NƢỚC NGOÀI (8) Mục1 ĐẠI LÝ MUA, BÁN HÀNG HOÁ CHO THƢƠNG NHÂN NƢỚC NGOÀI Điều 21. Thương nhân làm đại lý mua, bán hàng hoá cho thương nhân nước ngoài Điều 22. Nghĩa vụ về thuế Điều 23. Thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu Điều 24. Trả lại hàng

T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng V ĐẠI LÝ MUA, BÁN HÀNG HOÁ VỚI NƢỚC NGOÀI (8) Mục 2 THUÊ THƢƠNG NHÂN NƢỚC NGOÀI LÀM ĐẠI LÝ BÁN HÀNG TẠI NƢỚC NGOÀI Điều 25. Thuê thương nhân nước ngoài làm đại lý bán hàng tại nước ngoài Điều 26. Nghĩa vụ về thuế Điều 27. Nhận lại hàng Điều 28. Thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng VI GIA CÔNG HÀNG HOÁ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI

(10) Mục 1 NHẬN GIA CÔNG CHO THƢƠNG NHÂN NƢỚC NGOÀI Điều 29. Thương nhân nhận gia công hàng hóa cho thương nhân nước ngoài Điều 30. Hợp đồng gia công

T.s Lê Thanh Minh


Điều 30. Hợp đồng gia công Hợp đồng gia công phải đƣợc lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tƣơng đƣơng và có thể bao gồm các điều khoản sau: a) Tên, địa chỉ của các bên ký hợp đồng và bên gia công trực tiếp; b) Tên, số lƣợng sản phẩm gia công; c) Giá gia công; d) Thời hạn thanh toán và phƣơng thức thanh toán; đ) Danh mục, số lƣợng, trị giá nguyên liệu, phụ liệu, vật tƣ nhập khẩu và nguyên liệu, phụ liệu, vật tƣ sản xuất trong nƣớc (nếu có) để gia công; định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật tƣ; định mức vật tƣ tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu trong gia công; e) Danh mục và trị giá máy móc thiết bị cho thuê, cho mƣợn hoặc tặng cho để phục vụ gia công (nếu có); g) Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải và nguyên tắc xử lý máy móc, thiết bị thuê mƣợn, nguyên liệu, phụ liệu vật tƣ dƣ thừa sau khi kết thức hợp đồng gia công. h) Địa điểm và thời gian giao hàng; i) Nhãn hiệu hàng hoá và tên gọi xuất xứ hàng hoá; k) Thời hạn hiệu lực của hợp đồng. T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng VI (10) Điều 31. Định mức sử dụng, định mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, phụ liệu, vật tư Điều 32. Thuê, mượn, nhập khẩu máy móc thiết bị của bên đặt gia công để thực hiện hợp đồng gia công Điều 33. Quyền, nghĩa vụ của bên đặt và nhận gia công Điều 34. Gia công chuyển tiếp Điều 35. Thanh lý, thanh khoản hợp đồng gia công Điều 36. Thủ tục Hải quan

T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng VI (10) Mục 2 ĐẶT GIA CÔNG HÀNG HÓA Ở NƢỚC NGOÀI Điều 37. Quy định chung Điều 38. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân đặt gia công hàng hóa ở nước ngoài

T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng VII QUÁ CẢNH HÀNG HÓA QUA LÃNH THỔ VIỆT NAM (2)

Điều 39. Thương nhân làm dịch vụ vận chuyển quá cảnh hàng hóa Điều 40. Quá cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam

T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng VIII XỬ LÝ VI PHẠM (2) Điều 41. Xử lý các vi phạm của thương nhân Điều 42. Xử lý các vi phạm của cán bộ, công chức Nhà nước

T.s Lê Thanh Minh


Chƣơng IX ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

(1)

Điều 43. Điều khoản thi hành 1. Nghị định này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2006; thay thế Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 1998 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hóa với nước ngoài và Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 1998. Mọi quy định về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu trước đây trái với những quy định tại Nghị định này đều bị bãi bỏ. Các văn bản quy phạm pháp luật quy định và hướng dẫn thực hiện Nghị định này của các Bộ, ngành, cơ quan hữu quan phải được ban hành để có hiệu lực thực hiện từ ngày 01 tháng 5 năm 2006. T.s Lê Thanh Minh


PHỤ LỤC SỐ 01 DANH MỤC HÀNG HOÁ CẤM XUẤT KHẨU, CẤM NHẬP

KHẨU I. HÀNG CẤM XUẤT KHẨU (8) :  Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ (trừ vật liệu nổ công nghiệp), trang thiết bị kỹ thuật quân sự  Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu toàn dân, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội.  Các loại văn hoá phẩm thuộc diện cấm phổ biến và lưu hành tại Việt Nam.  Gỗ tròn, gỗ xẻ từ gỗ rừng tự nhiên trong nước T.s Lê Thanh Minh


I. HÀNG CẤM XUẤT KHẨU (8) :  Động vật, thực vật hoang quý hiếm và giống vật nuôi, cây trồng quý hiếm thuộc nhóm IA-IB theo quy định tại Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2002 của Chính phủ và động vật, thực vật hoang dã quý hiếm trong "sách đỏ" mà Việt Nam đã cam kết với các tổ chức quốc tế.  Các loài thủy sản quý hiếm  Các loại máy mã chuyên dụng và các chương trình phần mềm mật mã sử dụng trong phạm vi bảo vệ bí mật Nhà nước.  Hoá chất độc bảng I được quy định trong Công ước cấm vũ khí hoá học T.s Lê Thanh Minh


II. HÀNG CẤM NHẬP KHẨU :  Vũ khí; đạn dược; vật liệu nổ, trừ vật liệu nổ công nghiệp; trang thiết bị kỹ thuật quân sự.  Pháo các loại ;các loại thiết bị gây nhiễu máy đo tốc độ phương tiện giao thông.  Hàng tiêu dùng đã qua sử dụng,  Các loại văn hoá phẩm cấm phổ biến và lưu hành tại Việt Nam.

T.s Lê Thanh Minh


II. HÀNG CẤM NHẬP KHẨU (9):  Phương tiện vận tải tay lái bên phải  Vật tư, phương tiện đã qua sử dụng  Phế liệu, phế thải, thiết bị làm lạnh sử dụng C.F.C.  Sản phẩm, vật liệu có chứa amiăng thuộc nhóm amfibole.  Hoá chất độc Bảng I được quy định trong Công ước vũ khí hoá học

T.s Lê Thanh Minh


PHỤ LỤC SỐ 02 DANH MỤC HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU THEO GIẤY PHÉP CỦA BỘ THƢƠNG MẠI A. GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU (2):  Hàng dệt may xuất khẩu vào các thị trường có hạn ngạch do Bộ Thương mại công bố cho từng thời kỳ.  Hàng cần kiểm soát xuất khẩu theo quy định của điều ước quốc tế, hiệp định mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, do Bộ Thương mại công bố cho từng thời kỳ. B. GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU TỰ ĐỘNG: Bộ Thương mại công bố danh mục hàng hoá áp dụng chế độ cấp giấy phép tự động cho từng thời kỳ và tổ chức cấp phép theo quy định hiện hành về cấp phép.

T.s Lê Thanh Minh


PHỤ LỤC SỐ 02 A. GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU (3): Hàng cần kiểm soát nhập khẩu theo quy định của điều ước quốc tế, hiệp định mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia do Bộ Thương mại công bố cho từng thời kỳ. Xe 2, 3 bánh gắn máy từ 175 cm3 trở lên. Súng đạn thể thao (theo quyết định phê duyệt của ủy ban Thể dục Thể thao).

T.s Lê Thanh Minh


PHỤ LỤC SỐ 02 B. GIẤY PHÉP THEO CHẾ ĐỘ HẠN NGẠCH THUẾ QUAN (4) Muối Thuốc lá nguyên liệu Trứng gia cầm Đường tinh luyện, đường thô C. GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU TỰ ĐỘNG Bộ Thương mại công bố danh mục hàng hoá áp dụng chế độ cấp giấy phép tự động cho từng thời kỳ và tổ chức cấp phép theo quy định hiện hành về cấp phép. T.s Lê Thanh Minh


PHỤ LỤC SỐ 03 DANH MỤC HÀNG HOÁ THUỘC DIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ

Bộ NN&PTNT Bộ Thủy sản Ngân hàng Nhà nước Bộ Bưu chính, viễn thông Bộ Văn hóa – Thông tin Bộ Y tế Bộ Công nghiệp Bộ Tài nguyên và Môi trường Bộ Giao thông vận tải. T.s Lê Thanh Minh


Chúc thành công ! T.s Lê Thanh Minh

LOGO


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.