Tropical Architecture

Page 1

BINH CHANH HOUSE

Trường Đại Học Kiến Trúc TPHCM

Khoa Kiến Trúc

Bộ môn Môi trường & Thiết kế bền vững

GVHD:

TS.KTS. Đặng Thanh Hưng

SVTH:

Nguyễn Dương Minh Thiện | 205********

Nguyễn Trần Minh Trí | 205********

Nguyễn Viết Quang | 205********

Huỳnh Diệu Trâm | 205********

Phan Ngân Sang | 205********

KIẾN TRÚC NHIỆT ĐỚI
BÀI TẬP LỚN 2022-2023
1
030017303

A. MỞ ĐẦU:

Giới thiệu công trình được chọn Lý do chọn đề tài

B. NỘI DUNG:

I. Phân tích hiện trạng tác động đến thiết kế

1. Phân tích điều kiện tự nhiên và ngữ cảnh khu đất

2 Concepts:

3 Thành phần bản vẽ kiến trúc

II. Phân tích khí hậu

1 Đặc điểm chung

2. Các yếu tố khí hậu

III. Phân tích hiệu quả giải pháp thiết kế

1 Giải pháp tổng mặt bằng

2. Hình khối kiến trúc

3 Bố trí mặt bằng công năng

4. Không gian kiến trúc

5 Hiệu quả che nắng ở vỏ bao che

6 Giải pháp chiếu sáng tự nhiên

7. Giải pháp thông gió tự nhiên

IV. Giải pháp cải thiện

1. Cải tạo bao che cho khu làm việc

2 Cải tạo bao che cho các phòng ngủ

3 Giải pháp ánh sáng cho lỗ thông tầng ở giữa

4. Giải pháp cây xanh trồng trong nhà

5 Giải pháp kỹ thuật thoát nước, kết cấu sàn

6. Giải pháp vật liệu

7 Giải pháp kiến trúc bền vững

C. KẾT LUẬN:

MỤC LỤC: 2 1 4 5 6 7 8 12 13 15 16 19 32 36 41 44 45 46 47 48 50 53

Giới thiệu về đồ án:

-Đồ án: Nhà ở 1

-Loại hình: Nhà ở - Biệt thự đơn lập

-Quy mô: NHÀ Ở cho 1 gia đình 3 thế hệ (Với ý niệm kiến trúc như là một cuộc dạo chơi Chúng ta cần hơn về sự tương tác giữa các thành viên trong gia đình cũng như giữa con người với không gian xanh)

-Vị trí: huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh, là một trong những quận huyện ngoại ô thành phố nơi mà tốc độ đô thị hóa đang ngày càng cao với những khu đô thị mới, hạ tầng và tiện ích đang ngày càng phát triển

Lý do chọn đề tài: Với mô hình nhà ở mang đậm tính trải nghiệm về không gian kiến trúc đầy sự tương tác giữa con người với nhau cũng như là giữa con người với thiên nhiên, cây cỏ. Thì phương án này có đáp ứng được những yêu cầu về tiện nghi khí hậu ở vùng nhiệt đới ẩm gió mùa hay không?

A. MỞ ĐẦU:
3

I. Phân tích hiện trạng:

1. Phân tích điều kiện tự nhiên và ngữ cảnh khu đất:

Vị trí khu đất:

Thuộc khu dân cư tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, gần khu đô thị Mizuki và Phú

Mỹ Hưng

Tọa độ địa lý:

10°22’33"- 11°22’17" vĩ độ Bắc và 106°01’25" - 107°01’10" kinh độ Đông

Thông tin khu đất:

Diện tích: 382m2

MĐXD: 50%

Diện tích xây dựng: 191m2

Nằm trong khu quy hoạch dân cư đô thị

Diagram tách lớp bao cảnh:

Công trình lân cận

1. Công trình biệt thự, nhà liên kế gần khu đất

2 Khu đô thị mizuki park

3 Khu biệt thự valora island

4.Camellia garden

5 Trường mầm non thủy tiên

6.Phở thanh vân

7 Trung nguyên e coffee mizuki

8 Công ty tnhh thiết bị xăng dầu hùng phát

Giao thông

Bao quanh các khu đất là đường số 11a, đường số 11b, đường số 1 (đường

lớn thông ra đường Nguyễn Văn Linh)

Địa hình

Xung quanh khu vực địa hình khá bằng phẳng, đồng bằng rộng lớn

Biểu kiến mặt trời

Gồm 4 hướng gió chính là tây, tây nam và đông, đông bắc

Quỹ đạo mặt trời mọc và lặn trong ngày

B. NỘI DUNG:
4

2. Concepts:

Giao thông

=> giải pháp bố trí lối vào chính và phụ

Chỉ giới khoảng lùi

Diện tích sàn cho phép và hình dạng MB

Nắng gió

Bố trí các phòng hạn chế tối đa bức xạ mặt trời, Đón gió cho công trình

View nhìn

Những mặt này sẽ là không gian động, không gian sinh hoạt chung

Cây xanh

Những khoảng đệm cây xanh là giải pháp để thanh lọc không khí cũng như tiếng ồn

Ý niệm kiến trúc như là một cuộc dạo chơi, cầu thang sẽ được bố trí linh hoạt dẫn dắt con người trải nghiệm không gian quanh 1 khoảng thông tầng

Hình thành không gian 2 lớp; lớp hành lang dẫn dắt bên ngoài và không gian ấm cúng bên trong

Hành lang ngoài là các tiện ích sinh hoạt thể dục, làm việc sẽ đi cùng với những khoảng đệm cây xanh, đồng thời cũng là điểm nhấn mặt đứng

Tiếng
n
5
3. Thành phần kiến trúc: MẶT ĐỨNG HƯỚNG BẮC MẶT ĐỨNG CHÍNH MẶT BẰNG TRỆT MẶT BẰNG TẦNG 2 MẶT BẰNG TẦNG 3 6

1. Đặc điểm chung:

Nằm trong vùng nhiệt đới xa-van

Toạ độ địa lý khoảng 10o 10' – 10o 38’ vĩ độ Bắc và 1060 22'– 106054' kinh độ Đông.

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, không có bốn mùa: xuân, hạ,thu, đông mà có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa – khô.

=> Nhìn chung, khí hậu của thành phố tương đối ôn hòa, không có những ngày đông tháng giá cũng như không có những tháng nóng gắt, ít bão lụt.

II. PHÂN TÍCH KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI KHU VỰC THIẾT KẾ:
BẢN ĐỒ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 7

2. Các yếu tố khí hậu:

MẶT TRỜI qua thiên đỉnh 2 lần ( cuối t4 và cuối t8)-> đỉnh nhiệt vào giữa năm

Biểu đồ nhiệt và lượng mưa:

Mưa nhiều từ tháng 6 đến tháng 9 Các tháng 1,2,3 mưa ít, không đáng kể

LƯỢNG MƯA trung bình đạt 1.949 mm/năm. Mưa nhiều từ tháng 5- 11. Theo không gian, lượng mưa có xu hướng tăng dần từ tây nam lên đông bắc.

NHIỆT ĐỘ trung bình hàng năm là 27 oC, cao nhất lên tới 35 oC, thấp nhất xuống 22.2 oC.

ĐỘẨM tương đối của không khí bình quân / năm 79,5%, mua mưa lên tới 80-100 %, mùa khô 74,5% và mức thấp nhất xuống tới 20% Độẩm lên cao vào mùa mưa, xuống thấp vào

mùa khô

GIÓ TP.HCM chịu ảnh hưởng bởi gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Đông Bắc.

Gió Tây - Tây Nam có tốc độ trung bình là 3,6m/s vào mùa mưa Gió Bắc- Đông Bắc có tốc độ trng bình 2,4 m/s vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió mậu dịch theo hướng Nam-Đông

Nam vào khoảng tháng 3 - tháng 5 , trung bình 3,7 m/s

Biểu đồ nhiệt độ:

Nắng nóng nhiều vào các tháng 2,3,4

Biểu đồ tốc độ gió và biểu đồ hoa

gió:

Tốc độ gió khá ổn đinh từ 0-19 km/h Vì thế có thể nói TP.HCM thuộc vùng không có gió bão

BẢNG DỮ LIỆU KHÍ HẬU TP. HCM (Năm 1995 và 2001)

BIỂU ĐỒ CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN MẶTT TRỜI
8

2. Các yếu tố khí hậu:

GIÓ

GIÓ TP HCM chịu ảnh hưởng bởi gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Đông Bắc Gió Tây - Tây Nam có tốc độ trung bình là 3,6m/s vào mùa mưa. Gió Bắc- Đông Bắc có tốc độ trng bình 2,4 m/s vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió mậu dịch theo hướng NamĐông Nam vào khoảng tháng 3 - tháng 5 , trung bình 3,7 m/s

9

2. Các yếu tố khí hậu:

TP HCM có số giờ nóng khá cao, trung bình trong tháng dao động từ 150 - 300 giờ, ước tính liên tục trong suốt cả năm khoảng

6300 MW. Cụ thể, vào mùa khô số giờ nắng lên tới 300 giờ, mùa mưa số giờ nắng khoảng 150 giờ.

Lượng bức xạ mặt trời trung bình khoảng 1581 kWh/m2/năm, cao nhất là 6.3kWh/m2/ngày vào tháng 2 và thấp nhất

3 3kWh/m2/ngày vào tháng 7

=> Chú ý giải pháp che nắng cho công trình. Đồng thời xây dựng trục dài theo hướng Đông-Tây để tránh nắng.

BIỂU ĐỒ PHẠM VI BỨC XẠ
B
C XẠ MẶT TRỜI
10

2. Các yếu tố khí hậu:

Tiện nghi nhiệt:

Vào mùa lạnh, người Việt Nam sẽ cảm thấy dễ chịu ở trong nhiệt độ khoảng 24.5°C, còn vào mùa

nóng thì sẽ cảm thấy dễ chịu ở trong nhiệt độ khoảng 25 5°C

Ngoài ra, khi nhiệt độ tăng lên hơn 29°C thì người dân sẽ cảm thấy nóng Khi nhiệt độ thấp hơn 25,5°C (vào mùa nóng) hoặc 21,5°C (vào mùa lạnh), người ở đây sẽ cảm thấy lạnh

Đạt mức độ tiện nghi tại mức 2, 14, 15

Vùng 2 đạt 31% thời gian tiện nghi trong năm với các giải pháp che nắng

Vùng 14 đạt 30% thời gian tiện nghi bằng cách giảm độẩm không khí

Vùng 15 hiệu quả nhất với 69% bằng giải pháp làm mát và tăng độẩm không khí cần thiết

Biểu đồ tiện nghi nhiệt
BIỂU ĐỒ SINH KHÍ HẬU
11

III. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CỦA CÔNG TRÌNH VỚI ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU :

1. Phân tích giải pháp TMB:

Khu đất hướng Đông Bắc

Diện tích khu đất: 382 m2

MĐXD 50% => Diện tích xây dựng là 191m2

Diện tích còn lại là diện tích sân vườn

Công trình được thiết kế với độ cao 3 tầng: Tầng trệt, tầng lửng, tầng lầu và vườn trên mái

Phương pháp binh mặt bằng là từ các cạnh của khu đất offset theo đúng khoảng lùi cho

phép

-Các mặt tiếp giáp đường 11A khoảng lùi là 4m, giáp đường 11B khoảng lùi là 3m

-Các mặt giáp biệt thự bên cạnh lùi 2m => Điều này tạo ra thách thức về mặt hình khối thích ứng với điều kiện tự nhiên khu vực

Từ các yếu tố ngoại cảnh là tác động của nắng gió, view mặt tiền và nguồn ồn từ trục đường.

Xác định được 2 vùng không gian cơ bản Bố trí 2 lối vào:

+ Lối vào chính hướng Đông Bắc

+ Lối vào Garage hướng Đông Nam (vì hạn chế lối ra vào phương tiện tại nút giao thông)

Từ 2 vùng không gian cơ bản. Ta sẽ có phân vùng động tĩnh

Không gian tĩnh: Phòng ngủ, giặt phơi Không gian động: Phòng khách, sinh hoạt chung, không gian thể dục thể thao, làm việc, sân vườn,

=> Việc bố trí không gian tĩnh ở vị trí này có thể

tránh được sự ồn và khối bụi từ đường tuy

nhiên là mặt hướng Tây có thể bị chiếu nóng

vào buổi chiều nhưng 1 phần có nhà kế bên

che chắn

Giải pháp khoảng đệm cây xanh và landscape Khi mà các không gian Gym và làm việc bố trí ở vùng hành lang mặt tiền thì sẽ chịu tác động bởi nắng buổi sáng và khói bụi cũng như tiếng ồn

=> Giải pháp về một khoảng đệm cây xanh đóng vai trò như là 1 lớp thanh lọc và điều tiết

Hồ nước có tác dụng điều hòa không khí làm mát công trình.

12

2. Hình khối kiến trúc:

Hình khối đơn giản là từ mặt bằng được offset từ khu đất sau đó push khối theo cao độ 4 sàn

Từ giải pháp mặt bằng binh theo phương pháp offset khu đất Hình khối được push đơn giản với những không gian mở và khoảng đệm. Khoảng đệm cây xanh sẽ là đặc trưng vốn có của kiến trúc nhà ở nhiệt đới

*Phân tích bóng đổ công trình và bao cảnh:

8:00 12:00

Nếu khối được push lên từ dạng mặt bằng n vậy thì sẽ khó mà đáp ứng được việc thích n với nắng mưa => Những khoảng trống và giếng trời là pháp thích ứng

Nắng Tây

16:00

Xuân - Thu phân Đông chí Hạ chí

Các mặt bất lợi về hướng Tây hầu như đều được công trình xung che chắn giúp các phòng ngủ đỡ chịu tác động của bức xạ nhiệt

Mặt đứng chính chịu tác động của nắng buổi sáng => Giải pháp về lớp lọc cây xanh là hợp lý

Ở những mặt bố trí không gian tĩnh như phòng ngủ sẽ chịu tác động từ nắng tây.

Và một phần sẽ bị ảnh hưởng sự riêng tư từ

nhà bên cạnh

=> Cần một lớp vỏ beo che với khoảng thở ở bề mặt này

13

Hình khối bên trong lớp vỏ bao che Khoảng đệm cây xanh

Vỏ bao che ngoài là gạch xếp nhằm tăng sự thông thoáng và thông gió cho căn nhà

Lỗ rỗng sẽ được bù đắp bở khoảng đệm cây xanh

2. Hình khối kiến trúc:
14

MẶT BẰNG TẦNG TRỆT

KHÔNG GIAN TIẾP KHÁCH NHÀ VỆ SINH

KHÔNG GIAN ĂN KHÔNG GIAN GIẶT PHƠI

KHÔNG GIAN BẾP

KHÔNG GIAN NGỦ

GARAGE

3.Phân tích bố trí chức năng: Tầng trệt là nơi tập trung các không gian động, các không gian sinh hoạt chung cho các thành viên trong gia đình được bố trí ở những vị trí thuận lợi để tận dụng được view nhìn, các không gian tĩnh được đẩy lùi về phía sau, ở mặt hướng tây được bố trí nhiều cây xanh để hạn chế nắng tây vào buổi chiều

KHÔNG GIAN TẬP TD NHÀ VỆ SINH

KHÔNG GIAN SHC KHÔNG GIAN GIẶT PHƠI

KHÔNG GIAN NGỦ BAN CÔNG

Không gian tầng lửng là những dãy hành lang và các

không gian chức năng chạy quanh khoảng thông tầng lớn. 2 phòng ngủ của con được bố trí lùi về sau để hạn chế tiếng ồn Và khoảng ban công không

chỉ là không gian nghỉ ngơi còn là không gian đệm hạn chế lượng bức xạ mặt trời

NHÀ VỆ SINH

KHÔNG GIAN LÀM VIỆC

KHÔNG GIAN NGỦ BAN CÔNG

Không gian tầng 2 chủ yếu giành cho không gian tĩnh, là nơi làm việc và phòng ngủ master Tương tự như phòng ngủ con, phòng ngủ master cũng được bố trí ban công đóng vai trò là không gian đệm, các hành lang bố trí liên tục nhằm kết nối các không

gian với nhau để tăng sự tương tác của mọi người

MẶT BẰNG TẦNG LỬNG MẶT BẰNG TẦNG 2
15

4. Phân tích không gian kiến trúc: 4.1. Tầng trệt

Là hướng chịu tác động nhiều của nắng tây buổi chiều, đồng thời là không gian ngủ của các thành viên trong gia đình, việc trồng nhiều cây xanh góp phần hạn chế nắng tây cũng như lượng bức xạ nhiệt không cần thiết

Hồ nước chạy theo mặt tiền của ngôi nhà không chỉ tạo cảnh quan còn giúp điều hòa không khí

Khoảng thông tầng lớn giúp tăng tương tác giữa các thành viên trong gia đình

Ngoài ra còn mở nhiều khoảng cửa sổ lớn, giúp kết nối mọi người với nhau

Tận dụng các view nhìn tốt để bố trí không gian ăn, sinh hoạt chung, đây là nơi để mọi người quây quần bên nhau

16

4. Phân tích không gian kiến trúc: 4.1. Tầng lửng

Lớp không gian đệm với những khoảng rộng hẹp khác nhau với chức năng là không gian tập thể dục Đồng thời là khoảng không gian chuyển tiếp giữa ngoài và trong

Lớp bao che ngoài cùng dùng gạch xếp làm bằng gạch không nung cùng với những khoảng mở lớn giúp tạo view nhìn cho không gian tập thể dục

Các khối phòng sẽ ở xung quanh một khoảng thông tầng lớn được dẫn bởi một hệ thống thang và hành lang chạy xung quanh

Những dãy hành lang kết nối các không gian với nhau với chủ đề: kiến trúc là một cuộc dạo chơi

Khoảng thông tầng không chỉ giúp kết nối mọi người mà còn điều hòa vi khí hậu cho ngôi nhà

17

4. Phân tích không gian kiến trúc: 4.1. Tầng 2

Ban công đưa ra ở phòng ngủ master, vừa là không gian thư giãn, cũng là khoảng

đệm để hạn chế nắng Tây cho phòng ngủ

Mảng xanh bao phủ quanh công trình giúp điều hòa khí hậu, cũng là hơi thở cho ngôi nhà

Lỗ thông tầng lớn được bao bọc bới các dãy hành lang và không gian chức năng

Không gian làm việc được bố trí ở khoảng

đệm, tận dụng được chiếu sáng tự nhiên từ các khoảng mở lớn

Những khoảng cửa sổ lớn đã giúp tăng tương tác giữa mọi người, không còn sự tách biệt giữa các thành viên trong gia đình

18
5. Phân tích giải pháp bao che: 5.1. Khái quát hệ thống lỗ rỗng ở lớp vỏ ngoài: VỊ TRÍ MẬT ĐỘ HÌNH DẠNG & KÍCH THƯỚC 5 6 3 4 2 1 5 6 VỊ TRÍ MẬT ĐỘ HÌNH DẠNG & KÍCH THƯỚC 19
1 2 3 4 5 6 7 8
l
l
VỊ TRÍ MẬT ĐỘ
20
5. Phân tích giải pháp bao che: 5.1. Khái quát hệ thống
ỗ rỗng ở
ớp vỏ ngoài:
HÌNH DẠNG & KÍCH THƯỚC

5. Phân tích giải pháp bao che:

Đặt MBTT vào Biều đồ mặt trời

Mô phỏng hiệu quả che nắng trên mặt đứng hướng Tây Bắc vào các thời điểm 8h;11h;14h;17h (Ngày Xuân phân)

Do có mặt đứng quay về hướng Tây Bác nên các không gian bên trong đa số phải hứng chịu lượng nhiệt lớn vào buổi chiều, với giải pháp che nắng hiện tại, các phòng ngủ bên trong vẫn một phần bịảnh hưởng bởi nắng hướng Tây nên cần để xuất giải pháp cách nhiệt để đạt được sự tiện nghi tốt hơn đối với người dùng

Mô phỏng hiệu quả che nắng trên mặt đứng chính công trình vào các thời điểm 8h;11h;14h;17h (Ngày Xuân phân)

Dựa vào biểu đồ mô phỏng có thể thấy mặt đứng chính hầu như chỉ bịảnh hưởng 1 phần nhỏ

ánh nắng mặt trời vào đầu buổi sáng, cùng với việc bố trí cây xanh ở khoảng không gian đệm

giúp cách nhiệt tốt hơn cho công trình

21

5.2. Lớp bao che hướng Tây:

Không gian phòng ngủ:

Không gian phòng ngủ bao gồm 2 lớp tường

-Tường gạch xếp bên ngoài

-Tường phòng ngủ

2 lớp này cách nhau 1m

22

5.2. Lớp bao che hướng Tây:

Không gian phòng ngủ:

Tầng trệt

+ Phòng ngủ ông bà

+ Phòng ngủ gia nhân

NHẬN XÉT: Vùng tiện nghi nhiệt không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ ánh nắng mặt trời

=> Đạt hiệu quả che nắng cho không gian phòng ngủ nhờ sắp xếp hướng phòng, góc thiết kế , tuy nhiên dễ bịẩm mốc do không gian riêng tư đóng kín

23

5.2. Lớp bao che hướng Tây:

Tầng 2 : Phòng ngủ con

Tầng 3 : Phòng ngủ Master

Góc cao độ mặt trời alpha:

Không gian phòng ngủ: Khi góc 35' > alpha > 85' tia sáng mặt trời bắt đầu quét vào vùng tiện nghi

Nhận xét: ở vị trí này không gian chịu tác động của ánh nắng mặt trời hướng Tây - Tây Bắc. Diện tích chịu ảnh hưởng lớn dần từ sau 10h - 15h, thông qua hệ lam dọc và 1 lớp đệm -> giảm tác động nhiệt lên vùng tiện nghi

Góc cao độ mặt trời alpha:

Khi góc 40' > alpha > 50' tia sáng mặt trời bắt đầu quét vào vùng tiện nghi

Nhận xét: ở vị trí này không gian chịu tác động của ánh nắng mặt trời hướng Tây - Tây Bắc. Ánh nắng tác động vào vùng tiện nghi từ 16h - 17h30. Tuy nhiên, với thiết kế 2 lớp tường, diện tích không gian phòng ngủ bịảnh hưởng là

không đáng kể

24

5.2. Lớp bao che hướng Tây:

Hiệu quả che nắng trong năm của kết cấu che nắng cho cửa sổ phòng ngủ 2 con

Tầng 2 : Phòng ngủ con

Hiện trạng:

Cửa hướng Tây Bắc có kích thước 2300 x 1300mm

Ô văng ngang có kích thước 2300 x 300mm

Yêu cầu che nắng của công trình:

Từ 10h - 15h

KCCN chỉ che nắng từ 11h30 - 14h

( từ t10- t2 năm sau) và từ 13h15h ( từ t3 - t9)

Nhận xét:

+ KCCN che được > 50% thời gian nắng tác động vào

không gian tiện nghi

1
a= tan (H/L) = tan (1300/300) γ1=γ2= tan (AC/AO) = tan (300/1150)
MẶT CẮT DỌC KẾT CÂU CHE NẮNG M
25
ẶT CẮT NGANG KẾT CẤU CHE NẮNG

5.2. Lớp bao che hướng Tây:

Xác định bóng đổ của kết cấu che nắng lên tường và cửa sổ

Phương án cải tạo ô văng + Tăng kích thước bề ngang từ 2300->3000mm + Tăng độ sâu ô văng từ 300->1300mm

6H - 11H

12H-13H

14H

15H-17H

Không có bóng đổ

Bóng đổ che phủ được trung bình là 80%

Bóng đổ trung bình giảm từ 60% xuống 35%

Độ che phủ từ 0%-13%, giảm dần từ 15h - 17h

6H - 11H

12H-13H

14H-15H

16H-18H

Không có bóng đổ

Bóng đổ che phủ được hết cửa sổ

Bóng đổ trung bình 90%. Từ tháng 4 đến tháng 9

gần như che phủ hoàn toàn

Độ che phủ từ 1%-60%, giảm dần từ 16h - 18h

26

5.3. Lớp bao che mặt đứng chính:

Không gian làm việc

Ta sẽ phân tích tiện nghi của lớp vỏ bao che của không gian này

khi mà các khoảng đệm cây xanh bù đắp vào lổ rỗng có thật sự tối ưu về mặt che nắng, và mưa khi ở đây là phòng gym và không

gian làm việc của chủ nhà

27

5.3. Lớp bao mặt đứng chính:

Không gian làm việc:

Ta xét thời gian nắng qua ô cửa vào không gian sinh hoạt ở vị trí 1

Ta xét thời gian nắng qua ô cửa vào không gian sinh hoạt ở vị trí 2

Vùng tiện nghi

Góc cao độ mặt trời alpha:

Khi góc alpha < 55' tia sáng mặt trời (nắng buổi sáng) bắt đầu quét vào vùng tiện nghi màu xanh(đây là vùng

không gian làm việc và thể dục)

NHẬN XÉT:

Ta thấy khoảng thời gian vùng tiện nghi bị nắng chiếu vào buổi sáng là khá lớn Vào những ngày bất lợi nhất góc cao độ mặt trời tiệm cận 55' => Lượng bức xạ này có thểảnh hưởng đến sinh hoạt con người và độ bền của nội thất cũng như cấu kiện bên trong

Mặt phẳng chứa lỗ Pháp tuyến vuông góc với lỗ cửa

Khi tia nắng qua lỗ cửa vào không gian sinh hoạt thì cần xem xét khoảng thời gian nào tia nắng sẽ quét vào vùng tiện nghi Khoảng thời gian nắng quét vào vùng tiện nghi (với góc cao độ < 55')

28

5.3. Lớp bao mặt đứng chính: Không gian làm việc:

Ta xét thời gian nắng qua ô cửa vào không gian sinh hoạt ở vị trí 3

Ta xét thời gian nắng qua ô cửa vào không gian sinh hoạt ở vị trí 4

Góc cao độ mặt trời alpha:

Khi góc alpha < 60' tia sáng mặt trời (nắng buổi sáng) bắt đầu quét vào vùng tiện nghi màu xanh ở tầng 2 (đây là vùng không gian thể dục thể thao)

Nhận xét: ở vị trí này không gian sinh hoạt bị ánh nắng tác động quá nhiều, nhiều ngày trong năm bị nắng gắt những thời điểm 11h12h. Tuy có canh xanh che chắn 1 phần nhưng bức xạ nhiệt là đáng kể

*Xét cùng 1 lỗ cửa nhưng ở 2 vị trí khác nhau; tầng 2 và tầng 3

Góc cao độ mặt trời alpha:

Khi góc alpha < 45' tia sáng mặt trời (nắng buổi sáng) bắt đầu quét vào vùng tiện nghi màu xanh ở tầng 3 (đây là vùng không gian làm việc)

Nhận xét: ở vị trí này không gian sinh hoạt bị ánh nắng tác động khoảng từ sáng sớm cho tới tối đa là 10h Bên cạnh đó là ánh nắng từ giếng trời bên trên chiếu trực tiếp vào bàn làm việc => giải pháp bao che chưa tốt

29

5.3. Lớp bao mặt đứng chính: Không gian làm việc:

Ta xét thời gian nắng qua ô cửa vào không gian sinh hoạt ở vị trí 5

Ta xét thời gian nắng qua ô cửa vào không gian sinh hoạt ở vị trí 6

Khi góc alpha < 45' tia sáng mặt trời (nắng buổi sáng) bắt đầu quét vào vùng tiện nghi màu xanh ở tầng 3 (đây là vùng không gian làm việc)

Nhận xét: ở vị trí này không gian sinh hoạt bị ánh nắng tác động khoảng từ sáng sớm cho tới tối đa là 10h Bên cạnh đó là ánh nắng từ giếng trời bên trên chiếu trực tiếp vào bàn làm việc => giải pháp bao che chưa tốt

Góc cao độ mặt trời alpha:

Góc cao độ mặt trời alpha: Khi góc alpha < 80' tia sáng mặt trời (nắng buổi sáng) bắt đầu quét vào vùng tiện nghi màu xanh ở tầng 2(đây là vùng không gian thể dục)

Nhận xét: ở vị trí này không gian sinh hoạt bị ánh nắng tác động quá nhiều, nhiều ngày trong năm bị nắng gắt những thời điểm 11h13h

30

5.3. Lớp bao mặt đứng chính: Không gian làm việc:

Những ô giếng trời nhằm lấy sáng và mưa cho bồn cây

Bên cạnh việc những giếng trời này để tia nắng lọt vào không gian làm việc quá nhiều thì những lúc trời mưa chắc chắn dãy hành lang sẽ bị mưa tạt.

=> Cần có giải pháp tối ưu cho việc đảm bảo ánh sáng và tưới nước cho cây xanh bên cạnh việc che chắn bảo vệ không gian sinh hoạt của con người

31

6. Phân tích thiết kế chiếu sáng tự nhiên:

6.1. Giới thiệu sơ bộ:

2 giải pháp chiếu sáng tự nhiên chính là:

-Chiếu sáng trên; lấy sáng từ các giếng trời

-Chiếu sáng bên; lấy sáng từ hệ thống cửa sổ đối với phòng ngủ, lấy sáng từ hệ thống lỗ rỗng đối với hành lang ngoài

KHI TRỜI MƯA 32

6. Phân tích thiết kế chiếu sáng tự nhiên:

Chọn phòng ngủ để để xét độ rọi Phòng ngủ hướng Tây - Tây Bắc Là mặt chịu tác động bởi nắng Tây nên có những yếu tố bất lợi

=> Chạy mô phỏng Daylight Autonomy

các cửa sổ và cửa đi của phòng ngủ master

Phòng ngủ có thể nhận ánh sáng bên vừa lấy sáng trên nhờ thông tầng rộng lớn

Chạy mô phỏng daylight factor cho thấy phần trăm ánh sáng nhận vào phòng ngủ trung bình chỉ có 1 1% rơi vào mức tối thiểu cho phòng ngủ.

PHÒNG NGỦ MASTER

Tổng diện tích cửa của phòng là 5.72 m2 trên diện tích phòng là 42 m2 nên tỉ lệ diện tích cửa so với diện tích phòng là 13.62% nằm trong mức cho phép của phòng ngủ (10-20%)

33

6. Phân tích thiết kế chiếu sáng tự nhiên:

Phòng ngủ 2

Vì 2 phòng ngủ nhỏ khá giống nhau nên xét chung 1 phòng

Chạy mô phỏng daylight factor cho thấy phần trăm ánh sáng nhận vào phòng ngủ trung bình 1 6% là mức tối thiểu cho phòng ngủ

Tổng diện tích cửa của phòng là 7.28 m2 trên diện tích phòng là 18 m2 nên tỉ lệ diện tích cửa so với diện tích phòng là 40.44% nằm ngoài mức cho phép của phòng ngủ (10-20%). Mặc dù tỉ lệ ánh sáng ban ngày vẫn nằm trong mức cho phép (1 6%) do không gian phụ đọc sách, thư giãn phía bên ngoài đã che chắn cho khu vực ngủ khá nhiều

Phòng ngủ có thể nhận ánh sáng bên vừa lấy sáng trên nhờ thông tầng rộng lớn

34

6. Phân tích thiết kế chiếu sáng tự nhiên:

Khu vực làm việc và sinh hoạt chung

Khu vực làm việc nằm ở phía hướng đông nơi có nguồn ánh sáng dồi dào và đây cũng là không gian cần nhiều ánh sáng nhất.

Chạy mô phỏng daylight factor cho thấy phần trăm ánh sáng nhận vào phòng

ngủ trung bình 9 53% so với mức cần

tối thiểu là 3%. Vì vậy khu vực làm việc

cần được che bớt nắng Đề xuất sử

dụng rèm hoặc trồng cây xanh điều hoà

nhiệt độ

Khu vực làm việc nhận ánh sáng từ cả hai hướng đông tây trong ngày.

Hướng Đông qua các ô cửa bên và hướng Tây qua ô thông tầng và cửa bên

Tổng diện tích cửa của khu vực là 15.82 m2 trên

diện tích phòng là 25 m2

nên tỉ lệ diện tích cửa so

với diện tích phòng là

63 28% -> đục ô cửa lấy

sáng quá nhiều cần các

biện pháp che chắn

khác phù hợp

35

7. Phân tích giải pháp thông gió tự nhiên:

7.1. Giới thiệu sơ bộ:

-Thông gió bằng áp lực nhiệt

-Thông gió bằnghệ thống lỗ rỗng lớn mặt tiền

-Thông gió bằnggiếng trời

-Thông gió bằng lớp vỏ gạch xếp bao che ngoài

Hệ thống lỗ thông gió và tường gạch xếp

Hệ thống lam ở lỗ giếng trời lớn có khả năng đóng mở

Hồ nước điều hòa vi khí hậu
GIÓ ĐÔNG NAM
36

7.2. Thông gió tự nhiên:

7.2.1. Thông gió xuyên phòng

Thông gió xuyên phòng hay còn gọi là thông gió chéo được sử dụng nhiều nhất trong công trình, đây cũng là phương pháp để làm mát và trao đổi không khí

Công trình được phân ra làm 2 khu vực riêng biệt động/ tĩnh cho nên việc lưu thông gió của 2 khu vực này rất hạn chế, tuy vậy mỗi khu vực đều có một dòng đối lưu riêng điều này cũng làm nên trải nghiệm không gian- trong khi mọi hoạt động sinh hoạt được diễn ra thì vẫn giữ được sự riêng tư nhất định cho các khu tĩnh

Sau khi chạy Optivent trong phạm vi màu đỏ, ta thu được các biểu đồ lúc phòng đóng cửa và lúc phòng mở cửa có gió lưu thông:

(1) Cho thấy khi đóng cửa thì yêu cầu để đạt được lượng gió là 2,1 nhưng chỉ đạt được mức yêu cầu là 0 67

(2) Cho thấy nhiệt độ trung bình phòng (chấm đen) không đạt yêu cầu khi không nằm giữa nhiệt độ trung

bình dòng gió đầu vào (chấm xanh) và nhiệt độ trung bình dòng gió đầu ra (chấm đỏ)

(3) Từ đó mức độ tiện nghi và thoải mái của phòng không đạt yêu cầu (chấm đỏ nằm ngoài vùng màu xanh)

(4) Sau khi mở cửa và có thông gió lượng gió đạt được là hơn cả yêu cầu do cửa sổở khu vực này luôn đạt diện tích lớn và khi cần có thể kéo các cửa ra 2 bên xóa nhòa khoảng cách trong ngoài

(5) Chấm đen gần như nằm giữa hay trùng vào cả chấm xanh và chấm đỏ cho thấy nhiệt độ trung bình phòng gần như cải thiện rõ rệt

(6) Từ đó ta thấy được mức độ tiện nghi và thoải mái đã đạt được yêu cầu 90%

Bố trí mặt nước và cây xanh ở

hướng mở nhiều gió giúp làm mát không khí nóng trước khi vào trong công trình và đẩy uồn khí nóng thoát ra ngoà (phương pháp tản nh ệt hơ )

Dòng đối lưu gió ở các khu vực động (phòng khách, phòng ăn, sinh hoạt chung )

(1) (2) (3) (5) (4) (6)
37

7.2. Thông gió tự nhiên:

7.2.2. Thông gió một bên

Thông gió một bên là một trong những phương pháp được sử dụng để lưu thông gió trong những khu vực yên tĩnh (vùng màu đỏ)

Tỉ lệ hình phòng giữa d,H và S1, S0 chiếm một vị trí khá quan trọng trong việc đối lưu gió một cách tối ưu nhất, theo Core, UK thì tỉ lệ giữa d/H dao động trong khoảng từ 0 2 đến 0 7 là tối ưu nhất hay nói cách khác d<= 5H.

Sau khi chạy Optivent lúc phòng mở cửa và lúc phòng không mở cửa, ta thấy được rằng tuy sự lưu thông giữa khu vực tĩnh và động có sự ngăn cách lớn nhưng vẫn đảm bảo được cho nhiệt độ phòng luôn ổn định và thoải mái:

(1) Yêu cầu về lượng gió lưu thông trong khoảng 1,25 nhưng vẫn không đạt yêu cầu khi chỉ đạt được 0 3

(2) Cho thấy tuy nhiệt độ trung bình dòng gió đầu vào và đầu ra gần chạm đến nhiệt độ trung bình phòng nhưng vẫn ở mức rất thấp và nóng (chấm đen gần chạm chấm xanh và chấm đỏ)

(3) Từ đó ta có được biểu đồ về tiện nghi và thoải mái của căn phòng là rất nóng (chính vì điều này bắt buộc các phòng khi không cần thông gió sẽ phải đóng cửa và chạy máy lạnh)

(4) Khi mở cửa thì lượng gió lưu thông vào trong phòng đạt hơn cả mức yêu cầu khi đạt tới 2 0

(5) Lúc này nhiệt độ phòng trung bình đã tăng lên được đáng kể và chạm vào nhiệt độ trung bình dòng gió

đầu vào (chấm đen trùng vào chấm xanh)

(6) Khi các phòng ngủ cần mở cửa để thông thoáng thì mức độ thoải mái và tiện nghi của căn phòng luôn được đảm bảo

Cây xanh bố trí trên các tầng giảm áp lực gió đồng thờ lọc và àm mát không khí

Dòng đối lưu gió trong các khu vực tĩnh (phòng ngủ, kho bãi, bãi xe, giặt phơi,...)

(5) (4) (6)
(1) (2) (3)
d H d H 38

7.2. Thông gió tự nhiên:

7.2.3. Mô phỏng lưu thông gió trong không gian

Nhờ vào sự thông gió tốt ở từng mặt bằng đồng thời lỗ thông tầng bẫy gió làm cho dòng chảy lưu thonog gió trở nên linh hoạt làn tỏa được tràn đầy không gian.

Nhóm đã thử nghiệm sử dụng dùng hệ kính phẳng để che mưa cho lỗ thông tầng (hình 6) nhưng theo như kết quả chạy Optivent (hình số 1) Nhiệt độ trung bình phòng (chấm đen) rất thấp và sự tiện nghi của cả tòa nhà cũng vượt mức đạt tiêu chuẩn (khiến cho cả tòa nhà rất nóng do không có vị trí thoát áp lực dòng gió).

Để tạo nên vị trí áp lực dòng gió, nhóm đã thay hệ kính phẳng bằng một hệ lam bằng kính có thể điều khiển thông qua công tắt đóng mở linh hoạt khi cần sử dụng để thông gió hoặc đóng lại tránh mưa tạt (hình 3,4,5) Theo như kết quả chạy OOptivent cho thấy (hình 2), khi thay đổi bằng hệ lam kính thì nhiệt độ phòng đã được tăng lên đáng kể (chấm đen nằm giữa chấm đỏ và chấm xanh), đồng thời mức độ thoải mái và tiện nghi đã đạt tiêu chuẩn 80%

Sử dụng thông tầng bẫy gió, tạo sự đố ưu g ó trong nhà

Trồng rau trên mái giúp àm giảm nhiệt độ (1)

(2)
(6) 39
(3) (4) (5)
IV. GIẢI PHÁP CẢI TẠO: Các hướng dẫn thiết kế dựa trên climate consultant 40

1.Giải pháp cải tạo vỏ bao che khu làm việc:

Đưa ra giải pháp vừa đảm bảo hiệu quả che nắng ở mặt đứng chính vừa đảm bảo lấy sáng đủ cho không gian làm việc và hơn hết là không còn bị mưa tạt bởi các giếng trời bên trên

Thu nước cho mái

Giếng trời để mưa nắng có thể đi vào

Vách nhẹ nghiên 1 góc 80' che nắng cho không gian àm v ệc hạn chế mưa tạt

Hệ thống cửa lá sách Lấy ánh sáng vừa đủ thông thoáng

41

1.Giải pháp cải tạo vỏ bao che khu làm việc:

Kiểm hiệu quả che nắng trên phần mềm Shading Box

Xét cửa lá sách ở không gian gym:

Thời gian nắng chiếu vào cửa trong năm

Kiểm tra lại bằng phần mềm Dynamic Daylighting

Cao độ mặt trời để tia nắng chiếu vào được bên trong là từ 60' (khoảng 11h) đến cao nhất là 90' vào ngày lên thiên đỉnh

Giải pháp che nắng hiệu quả; tia nắng bây giờ không thể quét vào vùng làm việc

Sau cải tạo tỉ lệ ánh sáng nhận vào phòng trung bình đã giảm đi khá nhiều so với ban đầu (5.56% so với 9,53%). Với tỉ lệ này so với mức tối thiểu 3% là hợp lí và thoải mái hơn cho hoạt động thể dục thể thao

42

Kiểm hiệu quả che nắng trên phần mềm Shading Box

Xét cửa lá sách ở không gian làm việc:

Thời gian nắng chiếu vào cửa trong năm

Kiểm tra lại bằng phần mề

Dynamic Daylighting

Cao độ mặt trời để tia nắng chiếu vào được bên trong là từ 55' (khoảng 11h) đến cao nhất là 90' vào ngày lên thiên đỉnh

Có thể thấy là tia nắng vẫn có thể quét được vào khu làm việc, tuy nhiên có cửa lá sách chúng ta có thể tùy chỉnh để che nắng vào buổi sáng

Sau cải tạo tỉ lệ ánh sáng nhận vào phòng trung bình đã giảm đi khá nhiều so với ban đầu (4.71% so với 9,53%). Với tỉ lệ này so với mức tối thiểu 3% là hợp lí và thoải mái hơn

43
m
1.Giải pháp cải tạo vỏ bao che khu làm việc:

2.Giải pháp cải tạo bao che cho phòng ngủ:

Phòng ngủ ông bà và gia nhân : không tác động

Phòng ngủ 2 con:

+ Kính trong lam ngoài -> tạo khoảng đệm cách nhiệt, lam giảm

bớt ánh nắng tác động và lấy gió mát vào không gian tiện nghi

+Bố trí ô văng

Phòng ngủ master:

+ Bố trí ô văng ( vị trí trên cửa sổ tường trong) : tránh mưa và 1 phần nhỏ tác động của nắng

44

3.Giải pháp ở lỗ thông tầng lớn:

ĐỊNH HƯỚ

NG

Thiết kế không gian giếng trời với một mục đích là lấy gió mát từ thiên nhiên để điều hòa lại không khí cho ngôi nhà

ĐÁNH GIÁ

Đồ án sử dụng giếng trời ở khoảng thông tầng

ở giữa để lấy sáng và thông gió. Tuy nhiên ánh sáng mặt trời trực tiếp sẽ tạo ra sự không thoải mái và độ sáng quá mức ở những khu vực như làm việc, sinh hoạt chung,

Che nắng Chuyển hướng ánh sáng

Hệ thống lam kính trên mái lúc này sẽ là một vật liệu có chỉ số

hấp thụ ánh sáng mặt trời thấp hơn nhằm giảm độ chói và bức

xạ nhiệt cho bên trong

Khả năng điều chỉnh xoay nhằm chuyển hướng ánh sáng

những lúc cao điểm

GIẢI PHÁP
45

4.Giải pháp cây xanh cho các khoảng đ

Chọn loại cây, đánh giá sự phát triển củ

L

chiều cao từ 810m, lá mọc so le, hoa có

hương thơm, nở

chủ yếu vào mùa hè và mùa thu.

Cây có thân to và tán rộng, là loài dễ trồng nên

là sự lựa chọn

để tạo bóng mát

cho công trình,

đặc biệt với mùi

thơm của hoa rất

thích hợp tạo cảnh quan cho sân vườn

gỗ với chiều cao trung bình từ 1520m, cây có nhiều nhánh

mọc về nhiều hướng khác nhau nên cho tán lá rộng

Không chỉ để trang trí còn có

tác dụng tạo bóng mát, hấp thụ khí độc và nhả oxi giúp

không khí trong

lành và thoáng

mát hơn

phân cành nhánh

dài, thẳng, thân cao khoảng 520m Là loại cây ưa sáng, có khả năng sinh trưởng

nhanh

Vì là loài cây đẹp và có mùi hương

đặc trưng, cho tán lá rộng nên

không chỉ mang

đến bóng mát mà

còn làm khoan

khoái tâm hồn với mùi hương ngạt

ngào của cây

mang lại

gỗ nhỏ, nhiều cành nhánh và phân tầng thấp, chiều cao khoảng

3-7m

Bởi đặc tính dễ trồng và có nhiều công dụng nên

đây là cây quen

thuộc của người

Việt

từ 5-20m, chiều cao vút ngọn 68m. Cây mọc theo hướng

chếch lên tạo vòm tán vừa phải, không tốn nhiều diện tích, phù hợp trong

các không gian

nhỏ hẹp Lá và

quả nhỏ nên khi

rụng ít gây ô

nhiễm hơn bàng

ta

có thể dài tới 30m

Thường được trồng nhiều ở cổng, tường nhà để giúp không gian thêm

thoáng mát.Cây

có khả năng lọc khí tốt, hút các

chất độc, cân bằng độẩm cho không gian sống

có khả năng sống tốt, tuy thân mảnh như khá chắc chắn, có thể dài 20-30m

Thường xuân giúp tạo không gian xanh mát, có tác dụng thanh lọc không khí tốt, có thể hấp thụ các chất có hại

46

5.Giải pháp kỹ thuật cho việc trồng cây xanh trong nhà:

Mặt cắt cấu tạo sàn kỹ thuật để trồng các loại cây lớn

Chú thích

1 Lớp đất dày 400mm

2. Lớp cát mỏng 50mm

3 Lớp ngăn cách vải địa kỹ thuật

4. Ô thoát nước 30mm

5 Lớp xi măng dày 40mm

6 Lớp chống thấm 2mm

7 Lớp xi măng dày 50mm

8. Đá cuội

9 Lưới thép dày 20mm

10 Lớp bê tông dày 110mm

11 Ống thoát nước

12. Neo treo

Do sử dụng các loại cây tương

đối cao nên lớp đất phải dày và

nặng hơn, đòi hỏi cấu tạo của

Mặt cắt cấu tạo mái để trồng cây thấp

lớp sàn sẽ phức tạp để chịu

được tải trọng của lớp đất.

Do lớp giữ nước có thể khuếch tán lên

trên dưới dạng hơi khi

chất trồng khô đi Vì

vậy cấu trúc tổ ong

cho phép nước mưa

thoát ra ngoài và

cung cấp khả năng

sục khí cho rể cây

47

ật liệu: 6.1. Gạch không nung

Các bề mặt của khối công trình hướng Đông, Tây phải chịu một lượng bức xạ lớn. Điều này làm nhiệt độ bên trong cao

Lớp vỏ bao che bên ngoài là tường gạch xếp, các viên gạch được xếp so le tạo ra các khoảng

trống Những khoảng trống giúp ngôi nhà có

thể thở cũng như điều hòa vi khí hậu

Ưu điểm

Giải pháp thay thế cho gạch nung truyền thống là sử dụng gạch không nung. Giúp bảo vệ môi trường, giảm thiểu khí thải CO2

Gạch không nung có hệ số dẫn nhiệt nhỏ nên cách nhiệt tốt và độ rỗng cao. Giúp tiết kiệm chi phí tiền điện cho điều hòa vào mùa hè và sưởi ấm vào mùa đông

Có khả năng tán âm tự nhiên cao nhờ vào cấu trúc rỗng và khả năng

tiêu âm nên phù hợp cho những ngôi nhà phố náo nhiệt, căn hộ liền tường

Độ bền cao

Hình thức đa dạng, linh hoạt trong thiết kế kiến trúc

Thân thiện với môi trường

Nhược điểm

Do sử dụng cát nên khiến nhu cầu khai thác cát, đá tăng cao

Nguyên liệu thứ phẩm của nó cũng có độ ô nhiễm cao như xi măng, bột nhôm

6.V
48

Optivent 2.1

Tài liệu tham khảo

(1) Your Home technical manual (4th edition)

(2) https://comfort.cbe.berkeley.edu/EN

(3) https://susdesign.com/overhang/

(4) https://www.materialepyramiden.dk/

(5) http://13.113.225.178/wp-content/uploads/2017/04/EDGE Natural-Ventilation.pdf

(6) https://www.simscale.com/product/cfd/

(7) Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4451:2012 về Nhà ở

(8) Pinterest, Arcdaily

Phần mềm sử dụng
Climate consultant dynamic overshadowing andrew marsh daylighting Overhang Analysis Analysis Solar
52
2D Sun-path

Qua quá trình phân tích về tiện nghi nhiệt đới về một đồ án nhà ở, cụ thể là biệt thự đơn lập Nhóm nhận thấy có nhiều vấn đề phải quan tâm hơn là một concept, ý tưởng bay bổng. Suy cho cùng kiến trúc vẫn là để phục vụ con người, để con người sống trong một không gian kiến trúc không phải trả giá vì những bất cập giữa kiến trúc và điều kiện tự nhiên.

Để làm được điều đó kiến trúc phải thích ứng hài hòa với điều kiện tự nhiên từ nắng mưa, ngữ cảnh, đến tính bản địa Nhờ vào trải nghiệm phân tích, đánh giá mô phỏng bằng các phần mềm, nhóm càng hiều được tầm quan trọng của khí hậu nhiệt đới ảnh hưởng sâu sắc thế nào đến công trình nhà ở trong bối cảnh đô thị hóa ngày càng gia tăng.

Cuối cùng là lời cảm ơn thầy Hưng vì những kinh nghiệm quý báu về thực hành kiến trúc đúng đắn.

C. KẾT LUẬN:
53

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.