Astron by the Bay - Chuyên đề Tốt nghiệp

Page 1

UAH 12.2017

Chuyên Đề Tốt Nghiệp

TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

ABYST R O N THE BAY TRUNG TÂM VĂN HÓA VỀ THIÊN VĂN HỌC VÀ THIÊN VĂN HÀNG HẢI TỈNH KHÁNH HÒA

NGUYỄN QUỲNH NGHI GVHD: THẦY ĐỖ QUỐC HIỆP



MỤC LỤC

A B C

04 07 09

MỞ ĐẦU

Hiểu biết chung TỔNG QUAN VỀ THỂ LOẠI ĐỀ TÀI

09 11 14 16

Văn hóa Trung tâm văn hóa Phân loại trung tâm văn hóa Trung tâm văn hóa khoa học

18

THIÊN VĂN HỌC VÀ BIỂN

19 Thiên văn học 25 Thiên văn hàng hải

TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

29 31

Nghiên cứu cơ bản

79

Nghiên cứu chuyên sâu

ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

81

31 33 37 55 62

Thành phần và Nội dung Sơ đồ liên hệ Các không gian chức năng chính Kỹ thuật công trình Đặc điểm thẩm mỹ

94 phụ lục

67

CƠ SỞ THIẾT KẾ

67 Cơ sở xác định quy mô 68 Tiêu chuẩn - Quy chuẩn chung

74

ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ

PLANETARIUM

96 tài liệu tham khảo


Chuyên đề tốt nghiệp

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cũng giống như nhiều môn khoa học cơ bản khác, thiên văn học ở Việt Nam là một nước nghèo, nơi khoa học bị chi phối bởi những quan điểm phiến diện và thực dụng nên thường bị đặt câu hỏi về sự cần thiết của nó đối với cuộc sống hiện nay.1

“Bao giờ Hòn Đỏ mang tơi, Hòn Hèo đội mũ thì trời sắp mưa.”

2

Nhìn lại quá khứ, do nước ta là một nước ở vùng nhiệt đới, sống bằng nghề trồng lúa nước, nên từ xa xưa người dân lao động đã biết lợi dụng các hiện tượng thiên văn để đoán định thời tiết và xác định thời vụ gieo trồng cho thích hợp. Ngư dân và các nhà hàng hải cũng đã biết quan sát các chòm sao trên trời để xác định phương hướng, quan sát Mặt trăng để nắm bắt chu trình thuỷ triều. Cách đây vài nghìn năm, Thiên văn nước ta đã ra đời từ những quan sát ứng dụng thô sơ đầu tiên đó.

Biểu đồ tỷ lệ ngân sách đầu tư của nhà nước và tư nhân vào khoa học - công nghệ năm 2010 Số liệu từ “Nguồn đầu tư vào Nghiên cứu và Phát triển” [Gross Expenditure on R&D by source of fund] (PPP) của UNESCO

1

Tạp chí Tia Sáng, Số 17/GP-TTĐT ngày 24/01/2011, Bộ Khoa học và Công nghệ.

2

Ca dao Khánh Hòa.

4


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC Tuy nhiên, khác với những nước phát triển như Mỹ, nơi nhiều đài thiên văn được tài trợ bởi nguồn tài chính tư nhân, ở Việt Nam, nghiên cứu khoa học nói chung và khoa học cơ bản nói riêng phụ thuộc gần như hoàn toàn vào ngân sách nhà nước. Do phải phân bổ nguồn lực cho nhiều lĩnh vực khác nhau nên Thiên văn học là ngành được cho là tốn kém nên sẽ bị xếp hàng sau, và lâu dần ngày càng trở nên tụt hậu so với thế giới.

Mục tiêu điều chỉnh cơ cấu đầu tư cho Khoa học - Công nghệ của Việt Nam Theo số liệu của Bộ Khoa học và Công nghệ, năm 2015.

3. Quyết định Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Khoa học và Công nghệ tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ngày 28/03/2014.

MỚI TÍNH ĐỊA PHƯƠNG TRẢI NGHIỆM KHÔNG GIAN

GIAO TIẾP

Định hướng phát triển khoa học - công nghệ mới nhất của Việt Nam nói chung và tỉnh Khánh Hòa nói riêng có nêu rõ: phải tận dụng điều kiện tiềm lực, tài nguyên thiên nhiên và con người của tỉnh để đưa Khánh Hòa trở thành trung tâm hàng đầu quốc gia về khoa học - công nghệ, đặc biệt là khoa học - công nghệ biển.3 Theo đó, sự ra đời của một trung tâm văn hóa khoa học (đặc biệt là Thiên văn học và Khoa học Hàng hải) là cần thiết (chứ không chỉ là những trung tâm nghiên cứu). Vì tiềm lực phát triển khoa học xuất phát từ sự hứng thú, đam mê của từng cá nhân trong cộng đồng. Việc xây dựng một công trình mang tính giáo dục cao nhưng lại dễ tiếp cận và hòa vào những hoạt động sinh hoạt văn hóa thường ngày sẽ cổ vũ tinh thần tìm hiểu khoa học và đưa khoa học đến gần với người dân hơn, mang tính đại chúng hơn, chứ không còn là những chủ đề hàn lâm nan giải dành cho các nhà nghiên cứu, bác học.

MỤC TIÊU THIẾT KẾ 1. Thiết kế một loại hình trung tâm văn hóa mới (đối với Việt Nam) có định hướng giáo dục, khoa học - công nghệ. 2. Mang đặc trưng và trở thành công trình điểm nhấn của vùng. 3. Sử dụng thiết kế để tạo những trải nghiệm không gian khoa học thực tế, sinh động, gây nguồn cảm hứng, khích lệ tìm hiểu và nghiên cứu khoa học. 4. Xây dựng các cách tiếp cận công trình mới mẻ và hiệu quả với các không gian công cộng và công viên độc đáo, thu hút người dân địa phương đến sinh hoạt, khách du lịch trong nước và quốc tế, nâng cao giá trị về mặt kinh tế.

5



Hiểu biết chung

Tổng quan về thể loại đề tài Văn hóa Trung tâm văn hóa Phân loại trung tâm văn hóa Trung tâm văn hóa khoa học Thiên văn học và Biển Thiên văn học Thiên văn hàng hải

A



1 a

TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

TỔNG QUAN VỀ THỂ LOẠI ĐỀ TÀI VĂN HÓA KHÁI NIỆM và QUAN NIỆM Văn hóa là khái niệm có nội hàm rộng lớn với rất nhiều định nghĩa và cách hiểu khác nhau.

cultus Theo thuật ngữ khoa học: “Văn hóa được bắt nguồn từ chữ Latin “Cultus” mà nghĩa gốc là “gieo trồng”, được dùng theo nghĩa “Cultus Agri” là “gieo trồng ruộng đất” và “Cultus Animi” là “gieo trồng tinh thần” tức là “sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn con người”. Theo nguồn gốc: “Văn hóa chỉ tổng thể những gì được tạo ra, hay được cải biến bởi hoạt động có ý thức hay vô thức của hai hay nhiều cá nhân tương tác với nhau và tác động đến lối ứng xử của nhau.”1 “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là Văn hóa.”2 “Văn hóa là những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử.”3 1

Tuyên bố chung của UNESCO về tính đa dạng văn hóa [UNESCO Universal Declaration on Cultural Diversity].

2

Hồ Chí Minh Toàn Tập, in lần 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3, trang 431.

3

Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Văn hóa Thông tin, 1998.

“Văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc kia.”1 Nhìn chung, những khái niệm và quan niệm này đều có thể dẫn đến kết luận:

Văn hóa là sản phẩm của loài người, là hệ thống hữu cơ của toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra, được tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn và tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội.

9


Chuyên đề tốt nghiệp

VĂN HÓA GIÀU TRUYỀN THỐNG và VĂN HÓA ĐỊNH HÌNH TƯƠNG LAI Theo thói quen, nhắc đến văn hóa, ta thường nghĩ ngay đến những giá trị truyền thống. Tuy nhiên, văn hóa còn bị chi phối bởi môi trường tự nhiên xung quanh và ý thức của từng cộng đồng dân cư ở từng thời điểm và bối cảnh khác nhau. Một “giá trị văn hóa” tính đến nay được hiểu là thứ được đúc kết khi ta đứng ở thời điểm hiện tại và nhìn nhận một quá trình trong quá khứ, do đó mang tính truyền thống.

Quá khứ

Hiện tại

Tương lai

Trong bối cảnh hiện tại của Việt Nam là một nước đi sau về nhiều lĩnh vực khác nhau, việc mường tượng ra những “giá trị” mới, chưa hề có trước đây nhưng trong khuôn khổ bị chi phối bởi bối cảnh xung quanh (điều kiện tự nhiên, giá trị văn hóa truyền thống,...), như một cột mốc để định hướng chuỗi hành vi, hoạt động của con người đến lúc đạt được nó, cũng là một “giá trị văn hóa” nhưng lại mang tính định hình tương lai.

Quá khứ

10

Hiện tại

Tương lai


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

b

TRUNG TÂM VĂN HÓA KHÁI NIỆM Trung tâm văn hóa là nơi có đầy đủ những điều kiện về quy mô vật chất, đa dạng về loại hình đảm bảo cho việc lưu trữ, tổ chức và phát triển các hoạt động xã hội, gìn giữ và nâng cao những giá trị văn hóa đáng quý của vùng miền. Theo định nghĩa của từ điển Merriam Webster, trung tâm văn hóa là khu vực tập trung của một vùng văn hóa mà ở đó thể hiện rõ rệt mối quan tâm lớn nhất, những đặc điểm điển hình và nổi bật nhất của vùng hoặc địa phương đó.

LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN Thế giới NGUYÊN THỦY Xã hội nguyên thủy từ khi phát minh ra lửa đã có các hình thức tụ họp quanh đống lửa sau khi đi săn hoặc tổ chức ăn mừng và để xua thú dữ. Đây là hình thức sơ khai nhất của một nơi chốn giao tiếp và kết nối cộng đồng.

CỔ ĐẠI Xã hội dần hình thành các nền văn minh cổ đại như Ai Cập, Lưỡng Hà, Hy Lạp, La Mã,... với kiến trúc công cộng ngày càng phát triển thịnh vượng.

1

Bức tranh “Một bữa tiệc thời Đồ Đá” A Stone Age Feast Victor Mikhailovich Vasnetsov, 1883

2

Stonehenge Wiltshire, Anh, 3100 TCN

3

Nhà hát ngoài trời Delphi Phocis, Hy Lạp, thế kỷ 4 TCN

4

Đấu trường Colosseum Rome, Italia 70-80 SCN

5

Nhà tắm công cộng Trajan Baths of Trajan Rome, 104 SCN

6

Nhà thờ Đức Bà Paris Notre Dame de Paris Paris, Pháp, 1163

Theo đó là sự xuất hiện của các rạp hát, đấu trường, nhà tắm công cộng, nơi sinh hoạt tâm linh,... đảm nhiệm chức năng phục vụ chung cho một cộng đồng lớn. TRUNG ĐẠI Thời kỳ trung đại, kiến trúc nhà thờ, nhà hát phát triển thịnh vượng lấn át cả các loại hình văn hóa khác.

11


Chuyên đề tốt nghiệp

1

HIỆN ĐẠI Các thể loại công trình văn hóa ngày càng đa dạng, với các chức năng được hình thành rõ ràng như:

2

Giao lưu văn hóa Biểu diễn nghệ thuật Trưng bày, quảng bá Thể dục - thể thao Tôn giáo ...

3

Việt nam

4

TRUYỀN THỐNG NHÀ RÔNG

5 1

Trung tâm văn hóa Do Thái Da Chang Da Chang Muslim Cultural Centre Trung Quốc, 2015

2

Nhà thờ giấy Kobe - Shigeru Ban Paper Church Kobe Nhật Bản, 2005

3

Trung tâm văn hóa thể thao Zhoushi ZHOUSHI Culture & Sports Center Jiangsu, Trung Quốc, 2013

4

Nhà rông Kon K’tu Kon Tum, sau 1920

5

Chùa Cái Bầu Quảng Ninh, 2007

6

Đình làng Đình Bảng Bắc Ninh, 1700

12

Nhà Rông là kiểu nhà sàn đặc trưng được sử dụng làm nhà cộng đồng cho các đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, là nơi diễn ra các lễ hội truyền thống của làng và là nơi họp của những người quản lý làng. CHÙA

6

Chùa có mối liên hệ sâu sắc tới đời sống tinh thần của người Việt Nam nên từ lâu có thể coi là đã trở thành một nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh truyền thống. ĐÌNH LÀNG Tương tự như nhà Rông, Đình Làng được sử dụng làm nhà cộng đồng của một làng với ba chức năng chính: tín ngưỡng, hành chính và văn hóa.


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC 1

Nhà thi đấu Phú Thọ TP. HCM, 1932

2

Nhà văn hóa thiếu nhi Đà Nẵng 2015

HIỆN ĐẠI Thời nay, các hình thức nhà sinh hoạt văn hóa phổ biến của người Việt Nam là Trung tâm thể dục - thể thao và các nhà văn hóa Thanh - Thiếu niên.

CẤU TRÚC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA TRUNG TÂM VĂN HÓA Giao lưu, phân phối văn hóa Là hoạt động trao đổi, tiếp xúc qua lại giữa các luồng văn hóa hoặc giữa người với người; thường bao gồm các hoạt động hội thảo, lễ hội, thi đấu, các câu lạc bộ, lớp học kỹ năng,...

Bảo quản văn hóa Là hoạt động tổ chức trưng bày, lưu trữ các sản phẩm của địa phương, nhân loại; thường bao gồm thư viện, bảo tàng,...

Tiêu dùng văn hóa Thường bao gồm các buổi chiếu phim, đọc sách báo, xem triển lãm,...

13


Chuyên đề tốt nghiệp

c

PHÂN LOẠI TRUNG TÂM VĂN HÓA

THEO CẤP QUẢN LÝ TTVH cấp Quốc gia TTVH cấp Tỉnh (Thành phố) TTVH cấp Quận (Huyện) TTVH cấp Phường (Xã)

THEO QUY MÔ (người) 1 Loại đặc biệt

> 3000

Loại I

> 1200 ÷ 3000

Loại II

> 300 ÷ 1200

Loại III

≤ 300

Loại IV ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Nhà văn hóa Thiếu nhi Nhà văn hóa Thanh niên Trung tâm sinh hoạt văn hóa cho Phụ nữ Trung tâm sinh hoạt văn hóa cho người cao tuổi

NỘI DUNG, CHỦ ĐỀ 1. Giao lưu văn hóa 2. Quảng bá đặc trưng vùng miền 3. Sinh hoạt tôn giáo 4. Thể dục - Thể thao 5. Nghệ thuật - Biểu diễn 1

14

Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10 tháng 3 năm 2016 của Bộ Xây dựng - Quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng.

6. Khoa học


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

15


Chuyên đề tốt nghiệp

d

TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

mới?

Hiện nay, nhìn chung ở Việt Nam và cả một số nơi trên thế giới, các viện nghiên cứu về khoa học và công nghệ chưa tạo được sức hút và tầm ảnh hưởng ý thức trong quần chúng, khi mà các trưng bày ở trung tâm thương mại đang dần lấn luôn danh nghĩa của các “nhà triển lãm”. Việc thu hút mọi người dành thời gian cho các công trình mang tính nghiên cứu vào những lúc rảnh rỗi cũng là một sự cạnh tranh, dẫn đến các trung tâm và viện nghiên cứu mang tính học thuật phải tăng cường thêm các loại hình giải trí để thu hút khách đến thăm. Hiểu văn hóa theo nghĩa rộng - là một quả cầu lớn nơi mọi người đến và thể hiện nhiều giá trị tinh thần và vật chất khác nhau - cũng mở rộng ranh giới hoạt động của những trung tâm nghiên cứu này để có thể cạnh tranh với các loại hình giải trí khác.

khoa học

quần chúng

Sự kết hợp giữa khoa học và nghệ thuật quần chúng, thông qua các hoạt động học thuật, nghiên cứu, thêm vào đó là biểu diễn và các sự kiện về nghệ thuật, các câu lạc bộ,... sẽ dần làm mờ ranh giới giữa khoa học và quần chúng. Một trung tâm kết hợp được cộng đồng yêu khoa học với những nhu cầu phổ thông của quần chúng sẽ khiến cho khoa học không những sẽ là xu hướng mà còn trở thành một “giá trị văn hóa” chung cho một bộ phận lớn trong xã hội.

16


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

17


2

THIÊN VĂN HỌC VÀ BIỂN


a THIÊN VĂN HỌC

Khái niệm Phân loại Các ứng dụng thực tiễn Lược sử Thiên văn học Thiên văn học Việt Nam Nội dung đưa vào công trình


Chuyên đề tốt nghiệp

KHÁI NIỆM Thiên văn học là ngành khoa học nghiên cứu vũ trụ bên ngoài Trái đất, bao gồm việc nghiên cứu về: o Sự hình thành và phát triển của vũ trụ. o Sự tiến hóa, các hiện tượng vật lý, hóa học, khí tượng và sự chuyển động của các vật thể trong vũ trụ (như thiên hà, hành tinh,...). o Các hiện tượng phi thường có nguồn gốc từ bên ngoài khí quyển Trái đất.

PHÂN LOẠI THEO HÌNH THỨC THỰC HÀNH o Nghiệp dư: nghiên cứu cá nhân theo sở thích. o Chuyên nghiệp: Nghiên cứu thu thập dữ liệu bởi các nhà khoa học. o Công cộng: phục vụ cộng đồng với mục đích giải trí, giáo dục. THEO CHỦ THỂ NGHIÊN CỨU o o o o o o o o

Thiên văn học Hệ mặt trời Thiên văn học Sao Thiên văn học Thiên thể Thiên văn học Thiên hà Thiên văn học ngoài Thiên hà Vật lý vũ trụ Hóa học vũ trụ Thiên văn học Khảo cổ

THEO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU o o o o o o o

20

Thiên Thiên Thiên Thiên Thiên Thiên Thiên

văn văn văn văn văn văn văn

Vô tuyến Bức xạ Quang học Hạt sơ cấp Sóng hấp dẫn Năng lượng cao Định vị


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

CÁC ỨNG DỤNG THỰC TIỄN 1

ĐỊNH VỊ (NAVIGATION)

TÍNH TOÁN THỜI GIAN

Đồng hồ thiên văn

Hệ thống tính giờ và hệ thống tính ngày Âm lịch, Dương lịch hiện nay là thành quả của nghiên cứu thiên văn học. Dương lịch dựa vào quan sát và tính toán quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời, Âm lịch dựa vào quan sát và tính toán quỹ đạo của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Những nhà hàng hải ra khơi nhiều ngày cũng có thể dựa vào quan sát các ngôi sao để đoán định thời gian. VẬT LÝ VŨ TRỤ Thực chất nền tảng của Vật lý chính là Thiên văn học. Kepler, Einstein là những nhà khoa học nổi tiếng với các định luật vật lý và cơ lượng tử nhận ra từ việc quan sát thiên văn và có thể giải thích được các hiện tượng trong cuộc sống thường ngày. Vũ trụ và nguồn gốc sự sống hình thành từ các tác động vật lý của các nhân tố trong không gian. Từ đó, nghiên cứu vật lý vũ trụ là cái gốc để thúc đẩy vật lý ứng dụng trong mọi lĩnh vực khoa học và đời sống hiện nay như: o Nghiên cứu quỹ đạo thiên thể → hệ thống định vị tọa độ. o Nghiên cứu các hạt, tia (proton, election, tia X,...) trong vũ trụ → Ứng dụng trong y học, điện vật lý, công nghệ hạt nhân,... o Nghiên cứu tính chất vật lý không gian → Ứng dụng trong công nghệ hàng không vũ trụ. HÀNG KHÔNG VŨ TRỤ Ứng dụng trong chế tạo vệ tinh, tên lửa, máy bay, tàu không gian,...

1

Xem mục b. Thiên văn hàng hải

21


Chuyên đề tốt nghiệp

LƯỢC SỬ THIÊN VĂN HỌC 1 CỔ ĐẠI

TRUNG ĐẠI Tính từ thế kỉ thứ VIII đến thế kỉ thứ XII sau Công Nguyên.

Kính thiên văn khúc xạ của Galileo

Đây là thời kì nhận thức và tư tưởng của con người về vũ trụ phần nhiều là không có mấy tiến bộ do phải núp dưới cái bóng của mô hình địa tâm Ptolemy được bảo vệ bởi nhà thờ tôn giáo.

HIỆN ĐẠI

Kính thiên văn phản xạ của Newton

Thiên văn học hiện đại được đánh dấu bằng sự ra đời của cơ học cổ điển (hay còn gọi là cơ học Newton - Newtonian mechanics) qua việc Newton (1642-1727) đưa ra 3 định luật cơ bản của động lực học và định luật vạn vật hấp dẫn. Qũy đạo và chuyển động của các thiên thể và Mặt trời, sự tự quay của Trái Đất nhờ đó cũng dần được khám phá.

1 2

3

22

Theo Những mốc lịch sử lớn của Thiên văn học thienvanvietnam.org Ngành nghiên cứu cấu trúc và sự tiến hoá của vũ trụ trên nền tảng là các lí thuyết vật lí hiện đại (chủ yếu là cơ học lượng tử). Ngành ứng dụng các công nghệ hàng không để nghiên cứu các thiên thể trong Hệ Mặt Trời.

Thiên văn ra đời rất sớm tại các nền văn minh cổ đại như Babylon, Trung Quốc, Ai Cập, Hy Lạp…, với vai trò dự đoán và giải thích các hiện tượng thiên nhiên cơ bản (thường được gán cho các vị thần, các thế lực siêu nhiên), đặt ra các cơ sở đầu tiên cho con người về vũ trụ, không gian và thời gian.

CẬN ĐẠI Đánh dấu những bước tiến quan trọng nhất trong nhận thức của con người về Trái Đất và Hệ Mặt Trời với dấu ấn của các nhà khoa học tên tuổi như Copernics, Bruno, Galileo, Kepler, Newton... Đánh dấu sự ra đời của kính thiên văn khúc xạ (Galileo) và phản xạ (Newton) đầu tiên.

TỪ TK XX ĐẾN NAY Đầu thế kỉ 20, vật lí thế giới bước sang một trang mới, thay đổi một phần lớn nhận thức của nhân loại nhờ 2 lí thuyết vật lí mà đến ngày nay vẫn là 2 mũi nhọn của vật lí hiện đại: thuyết lượng tử do Planck đề xướng năm 1900 và thuyết tương đối đưa ra bởi Einstein, góp phần quan trọng nhất vào tất cả các khám phá của nhân loại về vũ trụ, không gian và thời gian trong thế kỉ 20 và cả những năm đầu tiên của thế kỉ 21.

Hiện nay thiên văn học tập trung vào 2 mũi nhọn cơ bản. o Vũ trụ học2 o Hàng không vũ trụ3


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

THIÊN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XI THẾ KỶ XIII-XIV Đời nhà Trần Lịch Khâm Thụ nhà Lê

Cơ quan quan sát thiên văn được nâng lên thành Thái sử cục và đặt chức Thài sử lệnh là chức ban cho các quan trông coi về thiên văn và lịch pháp. Biên soạn lịch có tên là Lịch Thụ Thời. 1339, nhà thiên văn Đặng Lộ xin đổi tên Lịch Thụ Thời thành Lịch Hiệp Kỉ.

Khâm Thiên Giám

Trần Nguyên Đán (nhà chính trị, văn hóa, thiên văn nổi tiếng) soạn cuốn “Bách thế thông kỉ thư” ghi chép các nhật nguyệt thực và chuyển động của 5 hành tinh (Thủy, Kim, Hỏa, Mộc, Thổ) từ thời Hồng Bàng đến thời Lí, Trần. THẾ KỶ XIX Đời nhà Nguyễn Có cơ quan trung ương gọi là Tòa Khâm Thiên Giám trực thuộc nhà vua. Ở các tỉnh có các trạm quan trắc gọi là Ti Chiêm Hậu.

Thiên văn có nhiệm vụ cụ thể:

Đời nhà Lý Thiên văn nước ta đã ra đời từ thời xa xưa với những quan sát tự nhiên thô sơ để phục vụ sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, các tài liệu minh chứng để lại có ghi chép rõ ràng bắt đầu từ thời nhà Lý. 1029, nước ta có cơ quan quan sát thiên văn, khí tượng, xem giờ và làm lịch đặt ở lầu Chính Dương trong điện Phụng Thiên.

THẾ KỶ XV-XVI Đời nhà Lê Tổ chức Thái Sử Viện, sau đổi thành Tư Thiên Giám với các chức quan: Thái sử lệnh, Thái sử thừa, Linh đài lang… để đảm nhận các công việc thiên văn, khí tượng, lịch pháp.

Biên soạn Lịch Khâm Thụ và sau được thu gọn trong sách Bách Trúng Kinh. Đây là một cuốn lịch ghi các tháng thiếu, tháng đủ, tháng nhuận, các tiết từ năm 1621 đến năm 1785.

Soạn Lịch Hiệp Kỉ hằng năm. Quan trắc và dự báo các hiện tượng thiên văn đặc biệt. Báo giờ trong ngày: dùng đồng hồ Mặt Trời và đồng hồ cát để báo giờ ban ngày và báo canh ban đêm. 1825, 3 kính thiên văn đã được trang bị thêm ở Khâm Thiên Giám.

HIỆN NAY Thiên văn không có trong giáo dục phổ thông, không mang tính đại chúng mà chỉ hiện hữu trong một cộng đồng nhỏ những nhà nghiên cứu chuyên nghiệp và nghiệp dư.

1842, quy định thêm tính vị trí Mặt Trời, Mặt Trăng và 5 hành tinh.

23


Chuyên đề tốt nghiệp

Ảnh: D*CONCIERZ

NỘI DUNG ĐƯA VÀO CÔNG TRÌNH Quảng trường thiên văn Công viên chủ đề

PHỤC VỤ CÔNG CỘNG

Triển lãm chủ đề Các câu lạc bộ

Kính thiên văn Vật lý vũ trụ

Planetarium

PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU

Thiên thể Đài quan sát thiên văn Các phòng nghiên cứu

24

Hóa học vũ trụ

Hàng không vũ trụ Hàng hải thiên văn


b THIÊN VĂN HÀNG HẢI

Khái niệm Phương pháp ứng dụng Ưu điểm Lược sử các thiết bị định vị Kính lục phân


Chuyên đề tốt nghiệp

KHÁI NIỆM Thiên văn hàng hải là ngành khoa học ứng dụng quan sát bầu trời, vị trí và chuyển động của các thiên thể để định vị tàu thuyền trên biển.

PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG

Hệ tọa độ thiên thể SỬ DỤNG HỆ TỌA ĐỘ THIÊN THỂ Sử dụng hệ tọa độ thiên thể đo góc cao của mặt trời vào giữa trưa hoặc góc cao của các thiên thể vào những thời điểm khác để xác định vị trí kinh tuyến, vĩ tuyến của tàu. XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH MẶT TRĂNG Xác định khoảng cách mặt trăng đến các hành tinh khác để tính toán giờ GMT, khi so sánh với giờ địa phương có thể xác định được kinh độ của tàu thuyền.

ƯU ĐIỂM Tuy ngày nay có nhiều hệ thống định vị tiên tiến, hiện đại như định vị GPS, định vị Radio nhưng kiến thức về định vị Thiên văn trong ngành hàng hải vẫn giữ một vai trò lớn vì: o o o o o

26

Có thể định vị độc lập không cần bắt sóng với đất liền Có thể được áp dụng trên toàn cầu Không bị nhiễu sóng Sử dụng tốt cho các nhiệm vụ quân sự bí mật Không bị mất phương hướng khi có sự cố về điện hoặc nhiễu sóng xảy ra dẫn đến hệ thống GPS, Radio không hoạt động được


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

LƯỢC SỬ CÁC THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ SEAMAN’S QUADRANT

ASTROLABE

CROSS-STAFF KAMAL

BACK-STAFF REFLECTING QUADRANT

HADLEY QUADRANT REFLECTING CIRCLE

SEXTANT ARTIFICIAL HORIZON

27


Chuyên đề tốt nghiệp

KÍNH LỤC PHÂN Kính dẫn Kính lọc Kính chân trời

Ống ngắm

Khung Kính lọc

Du xích Thanh chỉ số Tang

28

Khóa


Nghiên cứu cơ bản

Đặc điểm công trình Thành phần và nội dung Sơ đồ liên hệ Các không gian chức năng chính Kĩ thuật công trình Đặc điểm thẩm mỹ Cơ sở thiết kế Cơ sở xác định quy mô công trình Tiêu chuẩn - Quy chuẩn chung Định hướng thiết kế

B



1 a

TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH THÀNH PHẦN và NỘI DUNG Quảng trường Sảnh tiếp đón Khu dịch vụ

Khối đón tiếp

Khối trưng bày, triển lãm

Khối triển lãm Khối phục vụ

Planetarium

Khối hội thảo, chiếu phim Phòng chiếu phim chuyên đề

Khối nghiên cứu, học tập

Khối câu lạc bộ Khối hành chính, quản lý Khối kỹ thuật, phụ trợ

Khu hội thảo

Thư viện Các phòng nghiên cứu Kho Sảnh Các phòng làm việc Kỹ thuật điện Kỹ thuật nước Kho hàng

31


Chuyên đề tốt nghiệp

KHỐI ĐÓN TIẾP

KHỐI TRƯNG BÀY, TRIỂN LÃM Là không gian chính chứa các vật phẩm trưng bày, giới thiệu vật phẩm và cung cấp thông tin, kiến thức cho người tham quan theo một sắp đặt có chủ đích, mang tính chất tạm thời hoặc lâu dài.

Khối đón tiếp là nút giao thông đầu tiên trong dây chuyền công năng, có vai trò tiếp đón, cung cấp thông tin và điều phối khách đến các khu chức năng khác nhau trong trung tâm văn hóa.

Bao gồm các mục đích: o Trưng bày, sưu tầm, lưu giữ và bảo quản hiện vật o Giáo dục, cung cấp thông tin, kiến thức o Tham quan, thư giãn o Quảng bá, kinh doanh

KHỐI NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP

KHỐI HỘI THẢO, CHIẾU PHIM o Phục vụ hội thảo quy mô lớn hoặc hội thảo chuyên đề quy mô vừa và nhỏ, sức chứa 300 chỗ. o Phục vụ nội bộ khối nghiên cứu của trung tâm hoặc cho thuê. o Chiếu phim chuyên đề.

Nghiên cứu mở: o Phục vụ mục đích học tập, tìm hiểu kiến thức, thông tin của cộng đồng. Nghiên cứu riêng: o Mang tính chất chuyên sâu theo từng chuyên mục, lĩnh vực, ngành, khối. o Phục vụ các đối tượng: nhà nghiên cứu, sinh viên các trường đại học, học viện, các cơ quan nghiên cứu chuyên ngành.

CÁC CÂU LẠC BỘ o Phục vụ các hình thức hoạt động cộng đồng, giao lưu đa dạng của địa phương. o Phục vụ mục đích vui chơi, giải trí, học tập, rèn luyện thể chất.

HÀNH CHÍNH, QUẢN LÝ Không gian làm việc và phục vụ cho cán bộ, nhân viên, quản lý của trung tâm.

32

KỸ THUẬT, PHỤ TRỢ


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

Cultural Center of European Space Technologies Vitanje, Slovenia, 2012 Diện tích đất: 5,175 m2 Diện tích công trình: 2,505 m2

b

SƠ ĐỒ LIÊN HỆ CHỨC NĂNG DÂY CHUYỀN CHỨC NĂNG

→ Trung tâm văn hóa về công nghệ vũ trụ châu Âu tuy có quy mô nhỏ nhưng đáp ứng khá toàn diện các chức năng cơ bản của một trung tâm văn hóa khoa học.

33


Kỹ thuật

Chuyên đề tốt nghiệp Kỹ thuật

WC

CLB

WC

CLB Tầng hầm

Khán phòng

Sảnh

Kho

Triển lãm

Thư viện

SƠ ĐỒ LIÊN HỆ MẶT BẰNG

Tầng trệt

Triển lãm

Triển lãm

Phòng nghiên cứu

Triển lãm Lầu 1

Triển Triểnlãm lãm

Công viên

Triển lãm

Triển lãm

Công viên Lầu 2

34


Copernicus Science Center Warsaw, Ba Lan, 2010 Diện tích đất: 50,000 m2 Diện tích công trình: 15,000 m2

DÂY CHUYỀN CHỨC NĂNG

→ Trung tâm khoa học Copernicus tuy là một trung tâm khoa học nhưng lại hoạt động một phần như một trung tâm văn hóa với các hạng mục chức năng đa dạng và toàn diện hơn. Quy mô công trình khá tương xứng với định hướng đồ án và là một ví dụ điển hình cho việc ứng xử với cảnh quan môi trường xung quanh.

35


Mặt bằng tầng trệt

SƠ ĐỒ LIÊN HỆ MẶT BẰNG Sơ đồ MB tầng trệt Sảnh Planetarium

Kỹ thuật Triển lãm

Mặt bằng tầng hầm

Triển lãm

Planetarium Triển lãm Cafeteria

KT

Triển lãm

WC

Hội thảo Admin

Kỹ thuật

WC CLB

Nghiên cứu

WC

36

Hội thảo

Sơ đồ MB tầng 2 Nghiên cứu

Mặt bằng tầng 2

Dịch vụ

Sảnh

Sảnh

Admin


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

c

CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG CHÍNH KHỐI ĐÓN TIẾP

THÀNH PHẦN Công viên Sân tổ chức sự kiện Triển lãm ngoài trời

Quảng trường Sảnh tiếp nhận

Sảnh

Quầy tiếp tân Thông tin, gửi đồ

Dịch vụ Gallery

Sân giao lưu trong nhà Cafe, ăn nhanh Quầy lưu niệm Vệ sinh khách

37


Chuyên đề tốt nghiệp

DÂY CHUYỀN

Quầy tiếp tân

SƠ ĐỒ LIÊN HỆ

Thông tin, gởi đồ

Quầy cafe, ăn nhanh

Bếp

Sảnh tiếp đón

Cafeteria

38

Cafeteria

WC


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

YÊU CẦU THIẾT KẾ 1

SẢNH VÀ HÀNH LANG Sảnh Chiều rộng hành lang

Hành lang bên Hành lang giữa

Thông số 0,2 ÷ 0,3 m2/người ≥ 1,8 m ≥ 2,1 m

QUẦY TIẾP TÂN

Các dạng quầy2

1

TCVN 4319:2012 Nhà và công trình công cộng

2

Reception - Expansion Casegoods Price Guide Teknion

Quầy

Bàn làm việc

Counter top

Dạng thẳng

Dạng thẳng

Dạng thẳng

Dạng chữ L

Dạng chữ L

Dạng chữ L

Dạng chữ U

Dạng chữ U

39


Chuyên đề tốt nghiệp 1

QUẦY GỞI ĐỒ (LOCKER)

2

KHU VỆ SINH KHÁCH

Vệ sinh nam, nữ bố trí riêng biệt, có buồng đệm. Số lượng vệ sinh tính theo quy định: Nam Nữ 1

Architectural Graphic Standard 10th edition, trang 576

2

TCVN 5577:2012 Rạp chiếu phim

40

Số người 150 150

Tiêu chuẩn 1 xí, 2 tiểu, 1 chậu rửa 1 xí, 2 tiểu, 1 chậu rửa


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

KHỐI TRƯNG BÀY, TRIỂN LÃM THÀNH PHẦN Sảnh đón tiếp Sảnh Gửi đồ

Dịch vụ

khối triển lãm

Quầy lưu niệm

Trưng bày tạm thời Trưng bày

Trưng bày dài hạn Trưng bày ngoài trời

Chiếu phim (theo khu vực trưng bày)

Sảnh trung chuyển

Kho trung chuyển

khối phục vụ

Kho Kho hiện vật

Các phòng nghiệp vụ Nhân viên Phòng quản lý

41


Chuyên đề tốt nghiệp

TỔ CHỨC MẶT BẰNG

DÂY CHUYỀN

42


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

YÊU CẦU THIẾT KẾ CẤU TRÚC KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY

CÁC KIỂU PHÒNG TRƯNG BÀY

MỘT SỐ CÁCH NGĂN KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY

43


Chuyên đề tốt nghiệp YÊU CẦU VỀ TẦM NHÌN Tầm nhìn người lớn và trẻ em

Tầm nhìn bất lợi

Tầm nhìn rõ chi tiết không thấp quá 0,9m hay cao quá 0,3m so với tầm mắt người. Vật phẩm càng lớn, khoảng cách nhìn càng xa

44


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC YÊU CẦU CHIẾU SÁNG Tiêu chuẩn độ rọi Loại vật phẩm Tranh sơn dầu Tranh vẽ và ký họa Ảnh Tranh vải Vật liệu hữu cơ (da, gỗ,...) Đồng và đá

Độ rọi tối đa 200 lux 50 lux 50 lux 50 lux 50 lux Không giới hạn

Chiếu sáng nhân tạo

Chiếu sáng tự nhiên

45


Chuyên đề tốt nghiệp

KHỐI HỘI THẢO, CHIẾU PHIM THÀNH PHẦN Sảnh hội thảo Sảnh/hành lang giải lao

Phòng khán giả

Kỹ thuật, phụ trợ

Khu hội thảo

Kho Canteen Vệ sinh khách

Các phòng chiếu phim chuyên đề

Sảnh giải lao

Phòng chiếu phim tiêu chuẩn

Phòng máy chiếu Kho

46


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

DÂY CHUYỀN

1.

Tiền sảnh

2. Hành chính - quản lý 3. Giải khát 4. Phòng đợi 5. Phòng vệ sinh khán giả 6. Phòng máy chiếu 7.

Phòng kỹ thuật điện

8. Phòng nghỉ nhân viên máy chiếu 9. Phòng khán giả 10. Bục, màn ảnh 11. Phòng điện 12. Phòng nghệ thuật, kỹ thuật sân khấu 13. Các phòng phục vụ, kho

47


Chuyên đề tốt nghiệp

YÊU CẦU THIẾT KẾ

HÌNH DẠNG PHÒNG CHIẾU

Mặt cắt ngang phòng khán giả

Mặt bằng phòng khán giả

Trần phẳng

Trần gấp nếp

TIÊU CHUẨN PHÒNG KHÁN GIẢ Thông số Diện tích

0,8 ÷ 1,0 m2 /chỗ

Khối tích

4,5 ÷ 6,0 m3 /chỗ

THIẾT KẾ KHÁN ĐÀI

5 yêu cầu thiết kế mặt bằng khán đài

48


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC +

Yêu cầu thỏa mãn

-

Yêu cầu không thỏa mãn

Quá trình hoàn thiện mặt bằng THIẾT KẾ NỀN DỐC Sử dụng công thức

Sử dụng phương pháp vẽ

49


Chuyên đề tốt nghiệp

KHỐI NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP THÀNH PHẦN Sảnh đón Quầy gửi đồ Quầy thủ thư Quầy thông tin

Phòng đọc

Kho sách

Thư viện

Khu vệ sinh

Nghiên cứu cá nhân

Các phòng nghiên cứu Nghiên cứu, thảo luận nhóm

50


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

Mặt bằng thư viện điển hình

DÂY CHUYỀN

SƠ ĐỒ KHỐI KỸ THUẬT

ĐỌC RIÊNG

NHÂN VIÊN

KHO SÁCH

PHÒNG ĐỌC CHUNG

WC SẢNH

51


Chuyên đề tốt nghiệp

YÊU CẦU THIẾT KẾ TIÊU CHUẨN KHÔNG GIAN

52


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC PHÒNG NGHIÊN CỨU

PHÒNG THẢO LUẬN CHUNG Mặt bằng khu vực thảo luận tự do và có khu thuyết giảng riêng được ngăn bằng vách ngăn nhẹ.

Phòng thuyết giảng

Phòng thảo luận

53


Chuyên đề tốt nghiệp

KHỐI CÂU LẠC BỘ

PHÒNG HOẠT ĐỘNG NHÓM

KỸ THUẬT

KHO

WC

THỰC HÀNH

KHỐI HÀNH CHÍNH, QUẢN LÝ

TIẾP KHÁCH

GIÁM ĐỐC

PHÓ GD KHO

WC LÀM VIỆC

54

LÀM VIỆC

LÀM VIỆC

LÀM VIỆC


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

d

KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY BẬC CHỊU LỬA CÔNG TRÌNH Số tầng cao

Bậc chịu lửa

≥ 3 tầng

≥ II

< 3 tầng

III

TIÊU CHUẨN ĐƯỜNG THOÁT NẠN

Loại lối đi Chiều cao thông thủy Chiều rộng thông thủy

Hành lang chung Lối đến phòng đơn lẻ Còn lại

Thông số ≥ 2,0 m ≥ 0,7 m ≥ 1,0 m

Cầu thang bộ và buồng thang bộ

Nhà nhóm F 1.1 Nhà > 200/tầng Đến phòng đơn lẻ Còn lại

Chiều rộng bản thang ≥ 1,35 m ≥ 1,2 m ≥ 0,7 m ≥ 0,9 m

Độ dốc o ≤ 45 o ≤ 45 o ≤ 63,5 o ≤ 45

CÁC HỆ THỐNG CHỮA CHÁY Hệ thống chữa cháy bằng nước

55


Chuyên đề tốt nghiệp Hệ thống chữa cháy bằng khí

Hệ thống chữa cháy vách tường

Thiết bị chữa cháy cầm tay

56


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

HỆ THỐNG ĐIỆN Sơ đồ hệ thống điện

Sơ đồ phân phối điện

CẤP THOÁT NƯỚC1 Tiêu chuẩn cấp nước (sinh hoạt + chữa cháy): 150 ÷ 200l/người/ngày đêm Thể tích bể nước thải: Wn= lượng nước thải ngày đêm = 80% bể cấp nước Thể tích hầm phân: Wc= lượng cặn trung bình 1 ngày đêm = Nx[aT(100%-W1)bc]/[(100%-W2)x1000] 1

TCVN 4474:1987

Công thức tính toán với thời gian lấy cặn khỏi bể là 90 ngày/lần.

57


Chuyên đề tốt nghiệp

HỆ THỐNG THÔNG GIÓ Sơ đồ hệ thống điều hòa trung tâm

Sơ đồ vận hành trong công trình1

1

58

Architectural Graphic Standard 11th Edition


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

HỆ THỐNG THANG VẬN CHUYỂN THANG MÁY Tính số lượng thang

Cấu tạo thang

Kích thước thang

Thang thủy lực

59


Chuyên đề tốt nghiệp Thang hàng Thang kéo

Thang thủy lực

Thiết kế sảnh thang

60


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC THANG CUỐN

61


Chuyên đề tốt nghiệp

e

ĐẶC ĐIỂM THẨM MỸ Một trung tâm văn hóa khoa học cần phải thể hiện đặc trưng văn hóa của địa phương và tính hiện đại, phô diễn về khoa học công nghệ.

khoa học

+

văn hóa

= công nghệ hiện đại + tính địa phương vật liệu kết cấu

hình khối hình thức vỏ bao che công năng

CÔNG TRÌNH PHÂN TÍCH o Trung tâm văn hóa khoa học công nghệ cao Jinan Sơn Đông, Trung Quốc o Trung tâm văn hóa khoa học và nghệ thuật Suzhou Trung Quốc Đây là những công trình đặc trưng nằm ở những khu trung tâm công nghệ của Trung Quốc, tuy nhiên đã biết tận dụng văn hóa địa phương, từ quy hoạch xưa cho đến chi tiết hoa văn địa phương để đưa vào công trình, tạo nên sự hài hòa giữa văn hóa và khoa học, đúng với tính chất mong muốn của công trình.

62


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

Jinan High-Tech Science and Technology Culture Center Jinan, Sơn Đông, Trung Quốc 2012

TÍNH ĐỊA PHƯƠNG

Qi +Lu

Thành phố Jinan gốc từ thời xưa là thành phố Qi Lu, hợp thể của hai nền văn hóa nổi tiếng trong lịch sử là Qi và Lu, đại diện cho sự hòa hợp của Đại dương và Núi. Vị trí xây dựng của công trình văn hóa khoa học mới này nằm gần điểm giao giữa trục đường công nghiệp ở phía Nam và trục đường văn hóa phía Bắc. Thành phố Jinan cũng được quy hoạch tách ra hai phần Đông và Tây theo trục đối xứng này. Do đó quy hoạch tổng thể của công trình cũng được mô phỏng đối xứng qua một trục và có một quảng trường lớn. Hai khối công trình chính được đặt độc lập đối nhau qua trục này, nhưng lại không đối xứng hoàn toàn mà mang hình thái tự do theo xu hướng thiết kế hiện đại, tuy nhiên vẫn có một sự đồng dạng và liên kết với nhau trong hình khối. Quảng trường lớn trong quy hoạch này đại diện cho thành phố Jinan, thì hai khối công trình đại diện cho phần Đông và Tây của thành phố. Đây là một cách khai thác khá thú vị những yếu tố văn hóa địa phương.

63


Chuyên đề tốt nghiệp

Quảng trường Quancheng Jinan, Sơn Đông, Trung Quốc

TÍNH CÔNG NGHỆ Quy hoạch mặt bằng hiện đại với hình khối công trình tự do mô tả hai “viên đá đen” đang nhảy múa (dancing stones). Hình khối này đạt được nhờ vào ứng dụng công nghệ kết cấu khung thép và bê tông dự ứng lực. Vật liệu sử dụng cho công trình là đá ceramic đen. Đây là một loại vật liệu truyền thống của Trung Quốc nhưng đã được gia công với công nghệ cao và sản xuất ngay tại Jinan. Khi đưa vào sử dụng trong công trình đã vô hình chung lại là một sự kết hợp giữa văn hóa và khoa học.

64


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

Suzhou Science & Cultural Arts Centre Suzhou, Trung Quốc 2006

Hoa văn cửa sổ truyền thống Suzhou

TÍNH ĐỊA PHƯƠNG Công trình mô phỏng lại chi tiết hoa văn từ cửa sổ truyền thống ở Suzhou để tạo nên một mặt đứng hai hớp liên tục kéo dài và bao quanh toàn bộ chu vi công trình, có vai trò là lớp “double skin”, lấy sáng và thông gió cho công trình.

65


Chuyên đề tốt nghiệp

TÍNH CÔNG NGHỆ Sử dụng công nghệ thuật toán máy tính (hexagonal matrix) để tạo hiệu ứng chi tiết hoa văn ngẫu nhiên trên mặt đứng. Những tấm panel để ghép lên mặt đứng cong tự nhiên gần như khác nhau hoàn toàn. Để ghép lên 24,000 m2 mặt đứng đòi hỏi một sự chính xác tỉ mỉ không kém mà chỉ có thể được thực hiện nhờ hỗ trợ của công nghệ máy tính.

66


2 a

TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

CƠ SỞ THIẾT KẾ CỞ SỞ XÁC ĐỊNH QUY MÔ QUY MÔ KHU ĐẤT1 Mật độ xây dựng Diện tích sân ngoài trời Diện tích cây xanh Diện tích giao thông

Tỷ lệ 30 - 35% 25 - 30% 15 - 20% 10%

QUY MÔ CÔNG TRÌNH TÍNH TOÁN LƯỢNG NGƯỜI SỬ DỤNG Tiêu chuẩn Dân số Nha Trang (2015) Dân nội thị Số người phục vụ

Số người 10 - 12 người/1000 dân 340,000 230,000 3400 - 4080

QUY MÔ THEO SỨC CHỨA PHÒNG KHÁN GIẢ Công trình Loại lớn Loại trung bình Loại nhỏ

Sức chứa (người) < 500 < 400 200 - 300

Diện tích (ha) 0,6 - 0,7 0,5 0,3 - 0,4

QUY MÔ CÁC HẠNG MỤC Hoạt động quần chúng

1.

Học tập

Chuyên môn

Quản lý

TCVN 9365:2012

2. Nhà văn hóa thể thao

67


Chuyên đề tốt nghiệp

b

TIÊU CHUẨN - QUY CHUẨN CHUNG ĐỖ XE Xe ô tô Xe máy Xe đạp

BỐ TRÍ ĐỖ XE

68

Diện tích 25 m2/xe 3,0 m2/xe 0,9 m2


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

NGƯỜI KHUYẾT TẬT SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH THÔNG SỐ KỸ THUẬT

TẦM VỚI

69


Chuyên đề tốt nghiệp ĐỖ XE Tổng số chỗ để xe 5 - 50 51 - 100 101 - 150 151 - 200 > 300

Số lượng tối thiểu 1 2 3 4 5+1 (cho mỗi lần thêm 100 xe)

LỐI ĐI Độ dốc Chiều rộng dốc Chiều dài dốc Sảnh đệm

Hành lang đôi

70

Thông số ≤ 1/12 ≥ 1200 mm ≤ 9000 mm ≥ 1400 x 1400mm

Hành lang đôi

Hành lang đơn


LỐI RẼ

TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

TAM CẤP

71


Chuyên đề tốt nghiệp NHÀ VỆ SINH Thông số Số lượng phòng vệ sinh

≥ 5% (tối thiểu 1 phòng)

Số tiểu

1 tiểu KT - 5 tiểu thường

Thông thủy

min 1400 x 1400

Rộng cửa

≥ 800 mm

Chiều cao xí

≤ 450 mm

Chiều cao rửa

≤ 750 mm

Chiều cao tiểu treo

≤ 400 mm

Chiều cao tay vịn

≤ 900 mm

Chậu rửa

Bồn tiểu

72


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC BUỒNG VỆ SINH

CHỖ NGỒI CÔNG CỘNG Quy mô chỗ ngồi

Số lượng tối thiểu cho người KT

5 - 30

1

31 - 50

2

51 - 100

3

101 - 300

5

301 - 600

6

> 600

6+1 (cho mỗi 200 chỗ)

Kích thước không gian tối thiểu cho vị trí xe lăn: 800 x 1100 mm

73


3

Chuyên đề tốt nghiệp

ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT XÂY DỰNG VỊ TRÍ ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ NHA TRANG Thành phố Nha Trang nằm ở tỉnh Khánh Hòa là một tỉnh miền trung Việt Nam, phía Đông giáp Biển Đông, phía Tây giáp Đắk Lăk, Lâm Đồng, phía Nam giáp Ninh Thuận, phía Bắc giáp Phú Yên. Dân số Nha Trang: 420,521 người (2015) Diện tích: 251 km2

TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN VỊNH NHA TRANG Vịnh Nha Trang có diện tích khoảng 507 km2, bao gồm 19 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó Hòn Tre là đảo lớn nhất, với diện tích 32,5 km2; đảo nhỏ nhất là Hòn Nọc chỉ khoảng 4 ha. vịnh Nha Trang là một trong những hình mẫu tự nhiên hiếm có của hệ thống vũng, vịnh trên thế giới bởi nó có hầu hết các hệ sinh thái điển hình, quý hiếm của vùng biển nhiệt đới. Đó là hệ sinh thái đất ngập nước, rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, hệ sinh thái cửa sông, hệ sinh thái đảo biển, hệ sinh thái bãi cát ven bờ.

THẮNG CẢNH

74

Hòn Chồng là một thắng cảnh tự nhiên ở thành phố Nha Trang, thuộc khóm Hòn Chồng, phường Vĩnh Phước. Khu vực này là một bãi đá được xếp chồng lên nhau một cách tự nhiên. Hòn Chồng gồm 2 cụm đá lớn nằm bên bờ biển dưới chân đồi La-san, có thể được tạo nên do sự xâm thực của thủy triều lên ngọn đồi này.



Chuyên đề tốt nghiệp

KHÍ HẬU o

o

o Nhiệt độ trung bình năm 25 - 26 C, biên độ nhiệt khoảng 6 - 10 C rất thích hợp cho du lịch và điều dưỡng. o Ít mây, nhiều nắng, số giờ nắng trung bình 2400 - 2500 giờ/năm. o Lượng mưa trung bình 1500 mm/năm, biến đổi từ 1200 - 2200 mm/năm. o Bão và áp thấp đổ bộ thuộc loại ít so với các vùng duyên hải khác.

QUY HOẠCH Khu đất nằm trong quy hoạch của thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Theo Quy hoạch mới tỉnh Khánh Hòa, khu đất có chức năng phức hợp khuyến khích phát triển du lịch dọc đường bờ biển. GIAO THÔNG Có khả năng tiếp cận cả giao thông thủy và bộ. Trục giao thông chính là đường lớn Phạm Văn Đồng, thuận lợi tiếp cận các loại xe cơ giới. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH Đến năm 2020 trở thành 1 tỉnh đi đầu về khoa học công nghệ.

ĐẶT VẤN ĐỀ Việc xây dựng một công trình mới ở vị trí này sẽ nảy sinh một số vấn đề chính cần giải quyết như sau: o Quy hoạch tổng thể chưa chú trọng giao thông tiếp cận cho người đi bộ mà chủ yếu là cho xe cơ giới. o Phát triển một khối công trình mới sẽ làm giảm không gian mở và giao tiếp giữa khu dân cư với mặt biển. o Bão và nước triều dâng ảnh hưởng đến cơ sở vật chất công trình. o Khu đất xây dựng nằm gần các di tích, thắng cảnh (đồi Lasan, Hòn Chồng), phát triển công trình cũng phải dựa trên sự tôn trọng các

76


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

CƠ HỘI o Mở rộng phát triển hệ thống giao thông công cộng đường bộ và đường thủy. o Giữ gìn và phát triển đặc trưng lịch sử của vùng: điều kiện tự nhiên, văn hóa làng chài và nghề hàng hải. o Phát triển liên kết với mặt biển trong hoạt động của con người. o Thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ các khu vực lân cận. o Thu hút du lịch, tăng nguồn lợi kinh tế.

Hệ thống cảng dọc đường bờ biển Khánh Hòa

ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ MỐI QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH HÒN CHỒNG ĐÀI THIÊN VĂN

ĐỒI LASAN

Hành lang sinh thái biển TRƯỜNG NHÌN, CẢM NHẬN

77



Nghiên cứu chuyên sâu PLANETARIUM

C



PLANETARIUM

Chức năng Phân loại Quy mô Thành phần Sơ đồ liên hệ Yêu cầu thiết kế


Chuyên đề tốt nghiệp

a

CHỨC NĂNG PLANETARIUM (Nhà chiếu hình vũ trụ) là một rạp chiếu phim dạng vòm dùng để trình chiếu các phim tài liệu về Thiên văn học cho mục đích giáo dục hoặc giải trí. Planetarium còn được dùng để huấn luyện định vị hàng hải thông qua các trình chiếu giả lập về bầu trời sao.

PHÂN LOẠI PLANETARIUM có 2 dạng chính: Nhà chiếu kiên cố và nhà chiếu hơi di động.

QUY MÔ 1

Trong nhà

Ngoài trời

1

82

360 Dome Theater Fulldome.pro

Sức chứa (người) 780 213 92 79 35 30 25-35 8-15 3-5 1

d (m) 35 20 14 12 10 8 7 5 3 1,5

S sàn (m2) 962 314 154 95 70 47 38,5 15 7 2

S chiếu (m2) 1628 628 290 200 110 81 77 30 14 3,5

Chiều cao (m) 19 12,5 8,5 7,5 6,5 5,7 5 4-4,5 3 2,5


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

b

THÀNH PHẦN Sảnh Tiếp tân Quầy vé, gửi đồ Trưng bày tạm thời Phòng diễn thuyết

Khu khán giả

Cafeteria Shop lưu niệm Vệ sinh

Phòng điều khiển

Nhà chiếu hình vòm

Phòng chiếu

Phòng máy chủ Hành lang thiết bị, bảo trì Kho tư liệu P. cấp điện dự phòng

Khu vực kỹ thuật

Các hạng mục phụ trợ

P. sản xuất hình ảnh Studio nghệ thuật

Khu vực sản xuất

Phòng tối P. sản xuất âm thanh

Xưởng phục chế

Khu vực nhân viên

Xưởng phục chế gỗ Kho

Xưởng phục chế kim loại Xưởng phục chế điện

Phòng làm việc Phòng chuyên môn

Kho thiết bị dự phòng

Kho văn phòng

Kho lưu trữ

WC nhân viên

Kho tài liệu/vật phẩm

83


Chuyên đề tốt nghiệp

c

SƠ ĐỒ LIÊN HỆ Điện Máy chủ

WC

Kho

Cafeteria

Hành lang

Nhà chiếu

Orange NSW Planetarium Tầng trệt Orange, New South Wales, Australia

Hành lang thiết bị, bảo trì

Xưởng phục chế

Phòng điều khiển

Lối vào phòng chiếu Quầy cafe

Sảnh + Trưng bày

Lễ tân

Lối vào phòng chiếu

Phòng làm việc

Phòng lưu trữ

Phòng tối Queen Elizabeth II Planetarium Tầng trệt Edmonton, Canada

WC Nhà chiếu

Phòng thiết bị

Phòng điều khiển Hành lang thiết bị, bảo trì

Sảnh

84

Quầy lưu niệm

Phòng đạo diễn

Phòng làm việc


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

d

YÊU CẦU THIẾT KẾ NHÀ CHIẾU HÌNH CẦU HÌNH DẠNG MẶT BẰNG Tùy thuộc vào hình dạng khối phụ trợ đi kèm.

Dạng tròn1

Dạng vuông2

Dạng tự do3 HÌNH DẠNG MẶT CẮT

1

Queen Elizabeth II Planetarium Edmonton, Canada

2

Downing Planetarium California, Hoa Kỳ

3

Palomar College Planetarium California, Hoa Kỳ

4

Peter Harrison Planetarium London, Anh

5

SMC Science Centre Planetarium Gujarat, Ấn Độ

Vòm phẳng4

Vòm nghiêng5

85


Chuyên đề tốt nghiệp THIẾT KẾ ĐỘ NGHIÊNG VÒM và BỐ TRÍ MÁY CHIẾU Đường kính vòm

Thông số điển hình1

8m ÷ 12m

Loại máy chiếu2

F32

DLA-RS46/66

Số lượng máy chiếu

2

6

Máy chiếu hình sao

Bố trí máy chiếu

trung tâm

biên

Độ nghiêng vòm

0

0 ÷ 30

Loại máy chiếu

T105

F32

Số lượng máy chiếu

2

6

Máy chiếu hình sao

không

Bố trí máy chiếu

biên

Độ nghiêng vòm

0 ÷ 30

0 ÷ 30

Loại máy chiếu

F110

F32

Số lượng máy chiếu

2

8

Máy chiếu hình sao

không

Bố trí máy chiếu

biên

Độ nghiêng vòm

0 ÷ 30

0 ÷ 30

Loại máy chiếu

T420

F32

Số lượng máy chiếu

2

10

Máy chiếu hình sao

không

Bố trí máy chiếu

biên

Độ nghiêng vòm

0 ÷ 30

12m ÷ 18m

18m ÷ 20m

20m ÷ 25m

o

o

o

Bố trí máy chiếu cho vòm loại nhỏ

1

SPACEGATE Nova Fulldome Systems ZEISS, 08/2013, trang 8

2

Xem Phụ lục 1 - Các loại máy chiếu Trang 94

a

Mô phỏng 3D

b

Mặt bằng bố trí máy chiếu

c

Trường chiếu có giao nhau

d

Trường chiếu không giao nhau

86

o

o

a)

b)

c)

d)

o

biên o

o

o

biên o

o

o

biên o

0 ÷ 30 o

o


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC Bố trí máy chiếu cho vòm loại vừa (d ≤ 18m)

a)

b)

c)

d)

Bố trí máy chiếu cho vòm vừa và lớn (18m ≤ d ≤ 20m)

a

Mô phỏng 3D

b

Mặt bằng bố trí máy chiếu

c

Trường chiếu có giao nhau

d

Trường chiếu không giao nhau

a)

b)

c)

d)

87


Chuyên đề tốt nghiệp a

Mô phỏng 3D

b

Mặt bằng bố trí máy chiếu

c

Trường chiếu có giao nhau

d

Trường chiếu không giao nhau

Bố trí máy chiếu cho vòm lớn (d ≥ 20m) a)

b)

c)

d)

HỐ ĐẶT MÁY CHIẾU TRUNG TÂM (Máy chiếu hình sao) Dần dần công nghệ máy chiếu kỹ thuật số hiện đại đạt được chất lượng ngày càng tốt hơn và người ta sẽ có thể lắp đặt ẩn các máy chiếu này. Tuy nhiên, máy chiếu hình sao (star projector) lại là một phần góp vào trải nghiệm công nghệ của khán giả khi đến với Planetarium. Hành lang bảo trì (Catwalk)

Lối vào

Hố đặt máy chiếu hình sao (Có thiết bị nâng tự động)

88


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC Góc chiếu máy

Góc chiếu o đứng 92

Góc chiếu o đứng 92

Máy chiếu 1

Máy chiếu 2 Starbat

Mặt bên

Góc chiếu o ngang 160

Máy chiếu 1 Starbat

Mặt trước

R = Bán kính vòm

o

o

92

92

673 mm

H = Khoảng cách vòm đến sàn

P = Chiều cao bục 1.

Ghi chú

Mặt sàn

Mặt đứng

89


Chuyên đề tốt nghiệp CẤU TẠO NHÀ CHIẾU VÒM ĐIỂN HÌNH Tấm aluminum đục lỗ Tỷ lệ đục lỗ 20% Độ phản xạ 30-50%1

Vỏ bao che

Thang bảo trì

Catwalk

Giàn thép

CÁC YÊU CẦU KHÁC Catwalk Lắp đặt kiên cố ngay phía sau vòm màn hình chiếu, dùng để đặt máy chiếu, các thiết bị kỹ thuật chiếu và cho phép nhân viên truy nhập để o bảo trì khi có sự cố. Catwalk thường được lắp đặt mở rộng 360 bao quanh vòm màn hình chiếu. Thang bảo trì có thể có hoặc không.2 1

Planetarium Theater Configuration Kevin Scott International Planetarium Society Trang 1

2

So You Want to Build A Planetarium International Planetarium Society Trang 24

3

Planetarium Theater Configuration Kevin Scott International Planetarium Society Trang 3

4

Planetarium Theater Configuration Kevin Scott International Planetarium Society Trang 6

90

Màu sắc Đen nhám hoặc màu bậc 3: dùng trong phòng chiếu để đảm bảo chất lượng hình chiếu. Các thiết bị sử dụng và hệ thống kỹ thuật thông gió HVAC, ống nước, dầm, kết cấu,... nên được sơn màu đen nhám.3 Phòng thiết bị Các thiết bị điện âm thanh, hình ảnh, ánh sáng nên được đặt tập trung để tiện lợi cho đường dây kỹ thuật và điều khiển. Phòng thiết bị trong nhiều trường hợp có thể trở thành một phòng trưng bày cho khán giả được phép tham quan.4


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

TIỆN NGHI KHÁN GIẢ CHỖ NGỒI Các cách bố trí ghế ngồi

Đẳng hướng

Hình quạt

Hướng tâm

Tiêu chuẩn chỗ ngồi 1 Nhà chiếu vòm

Thông số lý tưởng

Chiều cao điểm nhìn

0 ÷ 30 0,28 ÷ 0,33 x

Vị trí ngồi gần nhất

0,3 x đường kính vòm

Vị trí ngồi rộng nhất

cách biên vòm ≥ 1,2m

Độ nghiêng khán đài

1

DIGSS 1.1 Theater Design Specifications Dome Theater 25/04/2013

o

o

chiều cao vòm chiếu

91


Chuyên đề tốt nghiệp TIÊU CHUẨN NGHE NHÌN Tiêu chuẩn nhìn rõ của nhà chiếu hình cầu được quy định bởi trường nhìn của mắt người.

Trường nhìn tốt

Trường nhìn giới hạn

Các thông số kỹ thuật 1 Vòm đầy Thông số

Chi tiết

Chấp nhận được

Độ ồn môi trường2 Thời gian phản âm

2

92

Digital Immersive Giant Screen Specifications (DIGSS v1.1, 22/09/2011) Trang 10

Màn chiếu < 24m Màn chiếu > 24m

Xem Phụ lục 2 - Noise Criterion Trang 95

Bề mặt màn chiếu Chiều rộng màn chiếu tối thiểu Độ rộng Trường góc chiếu chiếu Sai số vòm Mối nối vòm

Khuyến Lý khích tưởng

Khuyến Lý khích tưởng

<NC25 <NC25 <NC25 <NC25

Độ ồn kết cấu

1

Vòm 3/4

0.5s

0.5s

0.5s

0.5s

0.8s

0.8s

0.8s

0.8s

Độ to < 105 dB Tần số trong khoảng 20 - 16.000 Hz Tính từ tâm phòng chiếu Trường bị cản < 2% 18.3 m o

360

o

360

18.3 m o

360

o

360

o

360

≤ 12.5 m Không nhìn thấy ở chế độ chiếu toàn màu


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

Galeshewe Science Center Planetarium Kimberley, Nam Phi, 2009 Mặt cắt ngang khán đài

93


Chuyên đề tốt nghiệp

phụ lục 1

CÁC LOẠI MÁY CHIẾU

94


TRUNG TÂM VĂN HÓA KHOA HỌC

phụ lục 2

NOISE CRITERION

95


Chuyên đề tốt nghiệp

tài liệu tham khảo TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 1. Time-saver Standards for Building Types 2. Architectural Graphic Standards - 10th Edition 3. Architectural Graphic Standards - 11th, Student Edition 4. QCVN 06-2010/BXD: An toàn cháy 5. QCVN 10-2014/BXD: Tiêu chuẩn cho người khuyết tật sử dụng 6. TCVN 5577:2012 - Rạp chiếu phim 7. TCVN 3981:1985 - Trường Đại học 8. TCVN 9365:2012 - Nhà văn hóa thể thao 9. TCVN 4601:1988 - Trụ sở cơ quan 10. TCVN 4474:1987 - Thoát nước bên trong 11. Quyết định Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Khoa học và Công nghệ tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 TIỂU LUẬN/SÁCH 1. A History Of Nautical Astronomy - Charles H.Cotter 2. Capturing the Essence - Designing a Cultural Center for the Coastal and Mountain Peoples of Taiwan 3. Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2015 - Bộ Khoa học và Công nghệ XÃ LUẬN 1. Museum, Cultural Center or Both? - Culture and Development Debate 2. The Copernicus Science Centre, Science Center as cultural center - World-architects.com TÀI LIỆU VĂN BẢN KHÁC 1. Statement Concept Design - Phan Dinh Phung Sport Centre 2. So You Want to Build a Planetarium - International Planetarium Society 3. Planetarium Support Areas - Karl von Ahnen Minolta Planetarium, De Anza College 4. Theater Configuration - Kevin Scott ĐỌC THÊM 1. Technical Guidelines for the Establishment of a Coastal Greenbelt - IUCN

96




Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.