1
2
3
I. Các xu hướng phát triển trong Hi-Tech : 1. Các xu hướng: • Xu hướng bộc lộ kết cấu: Trong quá trình hình thành và phát triển của mình, kiến trúc Hi-Tech đã có tạo ra những trao lưu, những xu hướng kiến trúc mang khuynh hướng công nghệ cao và mang cái tôi của kiến trúc sư làm tiền đề cho những công trình. Xu hướng bộc lộ kết cấu hay còn gọi là “phô trương kết cấu” là một điển hình. Bộc lộ kết cấu là một xu hướng được ưa thích của kiến trúc Hi-tech, kết cấu không những được bộc lộ mà cả hệ thống giao thông, đường ống kỹ thuật cũng được phô bày ra bên ngoài mặt đứng công trình. Sử dụng phổ biến vật liệu cao cấp, khai thác ưu thế của vật liệu các ngành công nghệ mới.
Nhà ga đường sắt Lyon – Satolas ( 1989 – 1994 ) – KTS Santiago Calatravav Quá trình phát triển của xu hướng bộc lộ kết cấu cũng không ngừng thay đổi, giống như vỏ bọc của nó là kiến trúc Hi-Tech. Chúng dường như là đứa con của xu hướng kiến trúc giải tỏa kết cấu, là tiền đề phát triển của kiến trúc giải tỏa kết cấu sau này. Đánh đánh dấu nổi bậc cho nghệ thuật kết cấu
Trung tâm Pompidou tại Paris năm 1977 thiết kế bởi KTS Renzo Piano và KTS Richard Rogers
Nếu nhìn tổng quan về xã hội của chúng ta đang sống, rất dễ nhận ra rằng các xu hướng phát triển trong kiến trúc nó là sự thu nhỏ của quá trình phát triển xã hội. Từ những kết cấu ống thép cơ bản được phô bày cho đến những cột trụ khổng lồ bằng cấu kiện thép, hay hơn cả là một hệ giàn không gian bằng cấu kiện mới. Ở đây vật liệu mới được ra đời liên tục để cải tiến giới hạn chịu đựng của trọng lực giống như việc khám phá tiềm năng trong con người, không có giới hạn
Sự xuất hiện của xu hướng này dường như là ngòi nổ cho kiến trúc hiện đại, đánh dấu bướt đột phá mới với những tư tương mở hơn về những gì mà khối bế tông của kiến trúc hiện đại làm được. Xu hướng bộc lộ kết cấu thể hiện đúng bản chất của vấn đề xã hội, đó là sự phát triển theo quy luật tất yếu, phô trương, phô bày những rối răn của xã hội, những bản chất của xã hội được KTS lồng qua những kết cấu, cấu kiện công trình mà trước đây thường được giấy kín vào “chiếc hộp” của kiến trúc hiện đại.
Đài thiên văn Valencia (1991 – 2000) – KTS Santiago Calatrava. Với ý tưởng một con mắt ngước lên bầu trời đã tạo nên một Đài thiên văn Valencia ở Tây Ban Nha đầy ấn tượng
4 • Xu hướng kiến trúc phỏng sinh học: Cùng với sự phát triền đô thị và trí tuệ con người, các công trình kiến trúc sử dụng sản phẩm của công nghệ cao là một xu thế tất yếu. Trước khi con người tìm ra nguồn năng lượng bền vững chúng ta đã phải chi trả và đánh đổi rất nhiều thứ giá trị để duy trì sự hoạt động của các công trình hiện đại. Để trả lời câu hỏi đó, xu hướng kiến trúc phỏng sinh học đã ra đời. Không phải là câu trả lời chính xác và đúng trọng tâm nhưng có thể xem đây là một bước đi mới của nên kiến trúc hiện đại, đặc biệt là kiến trúc Hi-Tech. Trung tâm Eastgate (e Eastgate Centre) tại Harare, thủ đô của Zimbabwe có thể điều hòa nhiệt độ quanh năm mà vẫn tiết giảm được 90% nhu cầu năng lượng (tương đương 3.5 triệu USD) so với các tòa nhà cùng quy mô bằng cách mô phỏng cấu trúc của tổ mối.
Đền Hoa Sen (e Lotus Temple) - New Delhi, Ấn Độ Phỏng sinh học là cái tên mới xuất hiện ở thế kỷ XX trong giai đoạn phát triển của kiến trúc Hi-tech. Xu hướng kiến trúc phỏng sinh học nhằm tạo ra những công trình thân thiện môi trường và tối ưu hóa các tính năng về năng lượng cũng như bảo vệ môi trường. Tuy nhiên chúng ta cũng nên hiểu rõ là phỏng sinh học đã được tổ tiên chúng ta sử dụng lâu đời để sinh tồn và kiểm chứng những giá trị mà nó đem lại.
Mô phỏng kết cấu xương khủng long mô phỏng xương khung long được sử dụng trong sân bay quốc tế KANSAS do KTS Renzo Piano thiết kế.
Đặc điểm nổi bậc của kiến trúc phỏng sinh học trong giai đoạn phát triển của kiến trúc Hi-Tech đó chính là việc sử dụng công nghệ cao trong kết cấu và kỹ thuật thi công công trình hiện đại. Kết quả là cho ra một công trình có đầy đủ yếu tố hiện đại theo hướng công nghệ cao và đảm bảo khả năng tiết kiệm năng lượng. Ngoài việc mô phỏng cấu trúc của các vật thể tự nhiên, xu hướng mô phỏng sinh học trong Hi-Tech còn ứng dụng mô phỏng hình tượng tự nhiên để tạo vẻ đẹp cho công trình, làm cho nó có giá trị về mặt thẩm mỹ hơn những cái “Hộp” của kiến trúc hiện đại
5 •
Xu hướng Module hóa trong kiến trúc Hi-tech
đó là modulor. Đây là kiến thức kinh điển để kiến trúc sư dựa vào đó mà thiết kế kích thước ngôi nhà, Tốc độ phát triển của loài người khiến cho nhu vật dụng nội thất cho phù hợp với chiều cao trung cầu sinh sống tăng lên làm cho nhu cần nhà ở bình của con người tại từng khu vực trên thế giới. và các công trình phụ trợ cũng tăng lên. Với kỹ thuật tiên tiến thì chưa đủ để đẩy nhanh quá trình Ngày nay, chúng ta có thể bắt gặp module ở hầu khắp xây dựng, nó cần một thủ thuật nhỏ để người ta mọi nơi từ các công trình tòa nhà đồ sộ đến những ngôi giải quyết vấn đề đó. Xu hướng Module hóa trong nhà nhỏ theo phong cách hiện đại. Nổi tiếng là ư viện kiến trúc đã ra đời để giải quyết vấn đề thời gian. điện tử Sendai do Toyo Ito thiết kế và hoàn thành năm 2001 đã không sử dụng kết cấu cột dầm thông thường mà dùng các module ống xoắn trải khắp mặt bằng.
Tòa tháp đôi Trung tâm Al Bahar ở Abu Dhabi Trong kiến trúc Hi-tech, xu hướng Module hóa được áp dụng tương đối phố biến. Chúng là những mod- Nó vừa chịu trọng lực chiều dọc, vừa có thể xê dịch chiều ule cấu kiện, module các bộ phận của công trình hay ngang hay xoắn theo hướng lực động đất. Các tầng nhà thậm chí là những module công trình giống hệt nhau.. cũng lần lượt là module dựng lên theo chiều đứng. Bằng việc module hóa các cấu kiện trong ngành xây dựng, chúng giúp cho việc thi công trở nên nhanh hơn.
Module được sử dụng từ lâu và cho đến ngày nay vẫn còn dùng. Trong cấu trúc hình khối kiến trúc, tạo hình bằng module là một cách làm rất cơ bản nhưng luôn tạo hiệu ứng không gian thú vị. Năm 1948, kiến trúc sư Le Corbusier đã cải tiến hệ thống tỉ lệ kíến trúc từ thời Ai Cập, Hy Lạp cho đến Leonardo da Vinci để sáng tạo ra hệ thống đo lường kiến trúc trên cơ sở tỉ lệ kích thước con người, ông gọi
Như vậy việc sử dụng module trong kiến trúc h i-tech vẫn rất được ưa chuộng bởi tính hiệu quả trong việc xây dựng xong lại tiện lợi, đa năng. Khó khắn lớn nhất của kiến trúc sư đó là việc sử dụng module cho linh hoạt, tránh sự nhàm chán.
6 2. So sánh giữa các xu hướng để đưa ra nhận xét tổng kết: Với ba xu hướng trên, nhìn chung sự phát triển sẽ nghiêng về Phỏng sinh học và module hóa. Ngày nay, cùng với xu hướng kiền trúc bền vững, kiến trúc đi theo hướng thích ứng với môi trường hơn là dùng công nghệ để khắc phục, đối phó với môi trường. Xu hướng Phỏng sinh học cho thấy ưu điểm vượt trội trong việc tìm ra các cách thích nghi của sinh vật bản địa và dùng công nghệ cao để mô phỏng, giúp công trình đạt hiệu quả trong sử dụng năng lượng. Xu hướng module hóa cho thấy sự cần thiết trong tính chuẩn mực nhanh gọn mà high tech luôn có. Nó là tiêu chí cho sự phát triển hàng loạt và đồng bộ. Tiết kiệm chi phí, vận chuyển thi công nhanh. Đáp ứng yêu cầu vời thời gian và tiến độ mà công nghệ đồi hỏi. Xu hướng phô trương kết cấu không cong lợi thế nữa, Một phần vì yếu tố thẫm mỹ thay đổi thay thời gian, một phần là sự lãng phí trong việc phải dùng công nghệ khác phục các thiệt hại do sự ăn mong và hư hại của việc phô truwong kết cấu. ực té chứng tỏ các công trình dạng này đang ngày càng ít đi.
6
7
8
9
10 II. Các KTS tiêu biểu:
nhóm thiết kế “Team 4”- với Richar Rogers và Sue Rogers. Họ đã nhanh chóng đi theo một trường phái A. Norman Foster thiết kế hết sức hiện đại với các công nghệ kỹ thuật cao được gọi là trường phái High-tech. Sau khi nhóm “Team 4” chia tay, năm 1967 Foster và Cheesman “Kiến trúc gắn với con người và với thành lập tập đoàn Foster, sau này đổi tên thành Foschất lượng sống. Kiến trúc không ter và Cộng sự. Foster + Partners là một xưởng kiến thể tự tồn tại tách rời. Chúng ta phải trúc nổi tiếng thế giới dẫn đầu bởi Norman Foster và tạo nên những công trình sao cho một nhóm những cộng sự cấp cao. Nó xây nên những đó chính là công nghệ và văn hóa”. mốc nổi bật như tại số 30 đường Mary Axe ở London Norman Foster (cũng được biết đến là Gherkin), Tòa ị Chính London và đại sảnh Bảo tàng Anh. Những dự án đang * Giới thiệu về KTS Normal Foster diễn ra bao gồm một trong những những dự án xây 1. Đôi nét về cuộc đời dựng lớn nhất hành tinh, sân bay quốc tế Bắc Kinh, Norman Robert Foster sinh 1 tháng 6 năm cũng như sân trong của Smithsonian Institution ở 1935 là một kiến trúc sư người Anh. Norman Foster thành phố Washington và sân vận động Wembley ở có một tuổi thơ trôi qua khá êm đềm tại một thị trấn London. Năm 1968, ông bắt đầu hợp tác lâu dài với thuộc thành phố Manchester, phía Bắc nước Anh. Richard Buckminster Fuller ở Mỹ cho đến khi Fuller uở nhỏ, ông thường hay “mơ về những chiếc máy mất vào năm 1983. Những dự án hai người hợp tác bay, xe lửa...” và “có thể trải qua nhiều giờ liền trong thực hiện đã trở thành điển hình và là nhân tố thúc thư viện để nghiên cứu về những bậc thầy kiến trúc đẩy việc công trình phải gắn với môi trường, không như Frank Lloyd Wright và Le Corbusier”.. “Tôi đã làm tổn hại đến môi trường. Foster và những cộng muốn trở thành một kiến trúc sư. Nhưng điều đó sự đã đạt được không ít thành tựu nhưng mãi cho dường như là không thể. Bố tôi là một họa sĩ cơ khí.“ đến khi giành được quyền thiết kế ngân hàng HSBC Đây có thể coi là một trong những nơi tạo nên bộ ở Hongkong vào năm 1979 thì thu nhập của ông mới óc thiên tài của ngành kiến trúc thế giới. “Khi còn tăng lên đáng kể, chấm dứt chuỗi ngày “phải nghĩ bé, tôi luôn mong muốn trở thành một kiến trúc sư đến việc bán xe hơi để trang trải chi phí sinh hoạt”. nhưng có vẻ như điều này khó mà thực hiện được vì cha tôi chỉ là một người thợ sơn máy bình thường”, ông chia sẻ.Rời khỏi trường học năm 16 tuổi, ông làm việc cho một kho bạc ở Manchester trước khi gia nhập không quân Hoàng gia Anh. Sau đó ông trở thành sinh viên ngành kiến trúc và thiết kế đô thị Trường Đại học Tổng hợp Manchester. Một thời gian sau, ông nhận được học bổng Henry cho khóa học thạc sĩ ở trường Yale. 1961. Tại đây ông đã gặp người đồng sự hết sức quan trọng cho khởi đầu sự nghiệp vĩ đại của mình, đó là Richar Rogers. Trong cuộc sống cá nhân, ông có ba đời vợ. Người vợ đầu tiên và cũng là đối tác lâu năm của ông, bà Wendy Foster. Bà mất năm 1989 vì căn bệnh ung thư và để lại cho ông bốn người con trai. Người vợ thứ hai gốc Ấn chỉ chung sống với ông một thời gian ngắn Trụ sở Willis Faber và Dumas, Ipswich rồi li dị vào năm 1998. Người vợ hiện nay của ông là 3. Giải thưởng Elena Foster, từng là phóng viên và đã giảng dạy tại 1998 Giải thưởng Stirling RIBA cho Bảo tàng Chiến đại học Cambridge. Ông có tổng cộng sáu người con. tranh Hoàng gia 2000 Huy chương vàng Welsh Quốc Eisteddfod cho Great Glasshouse, quốc gia Botanic Garden 2. Sự nghiệp Vào năm 1962, ông quyết định thành lập of Wales
11 2003 MIPIM AR Các dự án trong tương lai, giải thưởng Grand Prix từ Swiss Re 2004 Giải thưởng Stirling RIBA từ Swiss Re 2007 Giải thưởng châu Âu RIBA cho Dresden Trạm Tái phát triển 2007 Giải thưởng quốc tế RIBA cho Hearst Tower Giải thưởng Aga Khan cho Kiến trúc năm 2007 cho Trường Đại học Công nghệ Petronas Giải thưởng LEAF 2008 cho ga sân bay Bắc Kinh 3 2009 Giải thưởng châu Âu RIBA cho Zenith 2009 Giải thưởng quốc tế RIBA cho Beijing Airport Terminal 3 Trong tháng 6 năm 2011, áp Index được nhận giải thưởng Best Tall Building Trung Đông và Châu Phi năm 2011 của Hội đồng Nhà cao tầng và Đô thị Habitat 2013 Giải thưởng quốc tế RIBA cho Faena Aleph Residences Giải thưởng quốc tế RIBA 2013 Dự án ị trường miền Trung 7 giải khác ở Luân Đôn RIBA 2013 ở Luân Đôn. 2013 Best Bar, Restaurant & Bar Design Awards cho Atrium Champagne Bar, London Vương quốc Anh
II. 1.
Quan điểm thiết kế và công trình tiêu biểu Quan điểm tư duy thiết kế Coi trọng việc dùng kỹ thuật và công nghệ cao vào lĩnh vực kiến trúc, xem đó như là phương cách hữu hiệu nhất của việc gắn kết tiến bộ khoa học kỹ thuật với việc nâng cao đời sống và lợi ích con người. Coi công trường chỉ là nơi lắp ráp, còn cấu kiện phải được sản xuất ở nhà máy theo dây chuyền công nghệ. Ngay từ những công trình đầu tiên ông thiết kế đã phản ánh rõ nét việc hướng tới một nền kỹ thuật hiện đại và công nghệ cao. Phong cách thiết kế của ông đã mở ra một trường phái kiến trúc mới. Trường phái coi trọng việc dùng công nghệ và kỹ thuật cao phục vụ nhân loại. Ông đã từng nói: “Kiến trúc gắn với con người và với chất lượng sống. Kiến trúc không thể tự tồn tại tách rời. Chúng ta phải tạo nên những công trình sao cho đó chính là công nghệ và văn hóa”. Phong cách kiến trúc của ông nguyên gốc, đặc sắc và mang tính thời đại, ảnh hưởng máy móc của phong cách High-tech, nhưng dần dần ông đã chuyển sang một phong cách tinh tế, hiện đại và sắc nét hơn.
12 2. Công trình tiêu biểu IBM Pilot Head Office, Portsmouth, Anh ( 1970 – 1971) Trụ sở Willis Faber & Dumas, Ipswich (1970 – 1974) Trung tâm Nghệ thuật ị giác Sainsbury, Đại học Đông Anglia, Norwich áp ngân hàng Commerzbank, Frankfurt am Main HSBC headquarters building và sân bay quốc tế Hong Kong, Hong Kong Nhà ga hành khách tại sân bay quốc tế Stansted London Metro của Bilbao, Tây Ban Nha Cải tạo thư viện Lionel Robbins, Trường Kinh tế London, Anh áp Collserola, Barcelona, Tây Ban Nha, (1992) Carré d’Art, Nîmes, Pháp (1993) Redevelopment of the Great Court of the British Museum (1999) Cầu thiên niên kỷ, London (1999) Cải tạo mái vòm nhà Quốc hội Đức, Berlin (1999) Trụ sở Electronic Arts châu Âu, ụy Sĩ, 2000
Tòa ị chính London (2000) Ga Expo MRT, Singapore (2001) Ga tàu điện ngầm La Poterie metro, Rennes, Pháp (2001) Trụ sở J Sainsbury, Holborn Circus, London (2001) 30 St Mary Axe — Trụ sở Swiss Re (2003) Cổng Sage Gateshead (2004) Cầu Millau — Pháp (2004) Đài Tưởng niệm Cảnh sát Quốc gia — e Mall, London (2005) ư viện khoa triết, Đại học Tự do Berlin, Đức (2005) Khoa dược, Đại học Toronto, Canada áp Hearst, New York, New York (2006) Sân bay quốc tế thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc (2007) Quảng trường Spinning eld, Manchester (2005 – 2010) Trung tâm Nghệ thuật Trình diễn Dallas, Dallas, Texas
BEIJING CAPITAL INTERNATIONAL AIRPORT 13
Architects: Foster + Partners Location: Beijing, China Local collaborating : architectBIAD (Beijing Institute of Architectural Design) Client: Beijing Capital International Airport Company Ltd. Project Year: 2008
Hàng không là đam mê của ông kể từ khi gia nhập lực lượng không quân Hoàng gia Anh 55 năm về trước. ậm chí hiện nay ông vẫn điều khiển những chiếc máy bay vô hình mặc dù, theo ông “thỉnh thoảng tôi vẫn lái máy bay đâm vào đâu đó”. Và với một tình yêu dành cho việc bay lượn như vậy, hiển nhiên không có gì lạ khi mà Foster lại giỏi trong việc thiết kế sân bay đến như vậy. Những danh sách sân bay do ông thiết kế cũng vô cùng ấn tượng: Chek Lap Kok của Hong Kong, sân bay quốc tế Quen Alia ở Jordan, Stansted ở Anh hay Sân bay quốc tế ủ đô Bắc Kinh, Trung Quốcmột công trình vĩ đại hơn tất cả mọi công trình. “Để mọi người có thể mường tượng rõ nét hơn hãy tưởng tượng tất cả các nhà chờ ở sân bay quốc tế Heathrow đều nằm chung dưới một mái nhà”. Sau đó cộng thêm 20% diện tích nền bỏ trống ta có được công trình lớn nhất thế từng được xây dựng. “Ngài Norman Foster đã thành công hơn bất kì kiến trúc sư nào khác khi ông bắt tay vào thiết kế mô hình sân bay này” Goldberger ca ngợi. iết kế phòng chờ đường bay quốc tế tầm cỡ của Norman Foster hoàn thành trong năm 2008, đón chào ế vận hội mùa hè ở Trung Quốc. Công trình phi thường và khổng lồ này bao phủ một diện tích 3,25km2, đồng thới chứa tới 1 nhà ga xe lửa, 175 cầu thang máy, và 440 thang cuốn mặt đất. ay vì mang mô hình trải dài thường thấy ở các sân bay vệ tinh, phi trường số 3 “được tạo dáng thành hai hình tam giác khổng lồ, nơi cạnh giao nhau được kết nối bởi một đường tàu hỏa giúp hành khách qua lại” và theo Goldberger, “đây thật sự là một thiết kế hiệu quả và ấn tượng.”
14
Mở cửa: 1975 Số tầng: 3 Bắt đầu xây dựng: 1970 Chức năng: Văn phòng Hãng kiến trúc: Foster + Partners Kiến trúc sư: Norman Foster Công trình xanh đầu tiên của Foster đã có từ rất lâu lâu trước loại hình kiến trúc này trở nên thịnh hành, và ngay cả theo tiêu chuẩn ngày nay, tòa nhà Willis Faber và Dumas là một ví dụ ấn tượng bảo đảm yêu cầu tôn trọng và thân thiện với môi trường. Nhìn theo đường viền xung quanh hoặc nhìn từ trên cao ta sẽ thấy tòa nhà giống như một chiếc bánh trên chảo. Mong muốn lật đổ các nguyên lý của chủ nghĩa hiện đại, Foster tạo ra một tòa nhà đã được định hình bởi môi trường xung quanh và cố tình đi ngược lại với xu hướng suy tàn cho kiến trúc phi lịch sử.
WILLIS FABER
15
Mặt tiền của tòa nhà hoàn toàn bằng kính Pilkington, ốp toàn bộ từ mái cao nhất, các tấm kính được nối với nhau bằng phụ kiện và phía góc được nối với nhau bằng silicon. Hiệu quả cao, thủy tinh phủ phản xạ nắng vào ban ngày và vẫn nhìn thấy mờ vào ban đêm. Giàu tiện nghi, bao gồm bể bơi (hiện đã đóng cửa), quán cà phê trên mái, kết hợp với cỏ, Foster đã mong muốn tạo ra một kết nối cộng đồng trong văn phòng. Trong khi Google và những gã khổng lồ khác tạo ra không gian kết hợp giữa làm và chơi, Foster mong muốn nhờ không gian tòa nhà này để thúc đẩy tình đồng nghiệp thân thiết trước khi nó trở nên hợp với xu thế kiến trúc và miễn dịch với những thay đổi trong kiến trúc tương lai
AND DUMAS Ipswich, EL
16
ST. MARY AXE, LONDON, ANH b.
Phân tích công trình 2004, tòa nhà 30 St. Mary Axe, London, Anh
Địa chỉ: 30St Mary Axe, London, United Kingdom Xây dựng từ 3-2001 đến 2003 Mở cửa vào 28-4 -2004 Diện tích khu đất: 0,57 ha Chiều cao công trình : 179,8m Có 40 tầng và một tầng hầm Chiều cao tính từ sàn đến trần là 2,75 m Chiều cao từ sàn dưới đến sàn trên là 4,15m Tầng 1 có đường kính 49,3 m Tầng 17 có đường kính 56,5 m Tầng 39 có đường kính 26,5 m
cho xe máy và 118 xe đạp Số lượng thang máy :18 Công trình được tập đoàn Foster & Partner xây dựng, theo đơn đặt hàng của hãng bảo hiểm Swiss Re Chức năng sử dụng chính của công trình: Tầng 1: Nhà hàng, Bar Tầng 2-15 là văn phòng làm việc của hãng bảo hiểm Swiss Re Tầng 16-34 là văn phòng cho thuê Nhà hàng và bar nằm ở các tầng trên cùng Vật liệu sử dụng: aluminium, kính, thép, granite Chi phí xây dựng 630 tr bang anh, nhà thầu Skanska
Bãi đậu xe: không có bãi đậu xe ôtô, chỉ có 52 chỗ Với chiều cao 180m tính đến mái, công trình tuy còn thấp hơn một số tòa tháp chọc trời tại London tuy nhiên lại gây ấn tượng mạnh cùng lối kiến trúc hiện đại, tiết kiệm năng lượng và thân thiện môi trường. Tòa nhà dường như là buổi dạ tiệc dành cho chất liệu thép và kính đua nhau khoe sắc, hòa quyện vào nhau trong một công trình không hề có sự hiện diện của các góc cạnh nhưng lại in dấu nhiều đường xẻ rãnh tạo nên cảm giác toà nhà giống một viên kim cương long lanh dưới cái nắng ban ngày và lung linh trong ánh điện vào buổi đêm. Chính các kết cấu khung thép lắp ghép nên những hình tam giác nhỏ nối tiếp, liền khít nhau đến đỉnh tòa nhà làm tăng tính vững bền cho toàn bộ cộng trình trước tác động từ gió mà không phát sinh thêm các chi phí phụ. Tuy tòa tháp có hình dáng tổng thể cong tròn nhưng chỉ duy nhất một khung kính của công trình hình dạng
cong, chính là tấm kính nằm trên chóp đỉnh. Các kiến trúc sư thiết kế mặt tiền tòa nhà với hai lớp kính nhằm mục đích tránh sự đối lưu không khí giúp công trình mát hơn vào mùa hè và sẽ ấm hơn khi đông đến, đồng thời vẫn đảm bảo ánh sáng sẽ chiếu sáng đến mọi nơi trong tòa nhà Bên trong, toàn bộ tiện ích đều được các kiến trúc sư thiết kế theo xu hướng lấy cột chính hình trụ tròn tại trung tâm tòa nhà làm gốc. Khu vực văn phòng bên trong tòa nhà được ngăn cách với lớp kính đội bên ngoài bằng một màn kính đơn trong suốt, chính khoảng không giữa 2 lớp kính hoạt động như một tầng đệm không khí giữa bên ngoài cũng như sự thải khí từ các phòng bên trong. Để lớp đệm khí trên hoạt động một cách hiệu quả nhất, mỗi tầng bên trong công trình được xây dựng theo dạng xoắn ốc và lệc nhau 5 độ
17 Norman Foster đã áp dụng nhiều cấu trúc đột phá trong xây dựng bên cạnh công nghệ tiên tiến trong việc tiết kiệm điện năng và thân thiện với môi trường giúp tòa nhà có khả năng tự đáp ứng đến 50% nhu cầu năng lượng của bản thân. Kể từ khi hoàn thành và đi vào hoạt động ngày 28 tháng tư năm 2004, công trình đã giành được rất nhiều giải thưởng danh giá trên thế giới, có thể kể đến như giải thưởng cho các công trình tương lai ( Future Projects Award) năm 2003, giải thưởng dànhh cho sự đổi mới nhất tại Anh Quốc ( Best British Innovation) năm 2003, công trình còn được vinh dự nhận giải thưởng Emporis dành cho các tòa nhà chọc trời ( Emporis Skyscraper Award) trong cùng năm và giải thưởng Stirling danh giá ( RIBA Stirling Prize Award) năm 2004.
18 ông số về công trình: Kích thước: Chiều cao đến đỉnh vòm: 179,8m Chiều cao đến tầng sử dụng cao nhất: 167,1m Số tầng phía trên mặt đất: 40 Số tầng hầm: một Đường kính tầng rộng nhất tính từ vỏ ngoài (tầng17): 56,15m Diện tích khu đất: 0,57ha. Phân khu chứ năng: Khu văn phòng 46,450 m2 Khu bán lẻ 1400m2 Tổng diện tích sàn mang kết cấu đặc biệt: 74,300m2 Đặc điểm cấu trúc khung thép của tòa nhà: Tổng khối lượng thép: 8358 tấn. Tổng số thép đó bao gồm: 29% thuộc lưới khung chịu lực ngoài. 24% trong lõi lứng.
47% trong các dầm. Tổng chiều dài: 54,56km Nền móng: Cọc thẳng đường kính 750mm . Số lượng cọc: 333 Tổng chiều dài các thanh cọc: 9km Công suất chứa thiết kế: 117000 tấn. - Giải pháp lối giao thông Một lõi thang máy đi từ tầng hầm lên tầng trệt Một lõi thang máy đi từ tầng trệt lên tầng 11 Một lõi thang máy đi từ tầng trệt lên tầng 37 ( chỉ dừng lại ở các tầng từ tầng 10 đến tầng 22 và từ tầng 34 đến tầng 37) Một lõi thang máy đi từ tầng trệt lên tầng 34 ( chỉ dừng lại ớ các tầng từ tầng 22 đến tầng 34) Ngoài ra còn có hệ thống thang bộ chạy xuyên suốt từ tầng hầm lên đến tầng cao nhất (tầng 40)
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30 B. Richard Rogers 1. Đôi nét về cuộc đời Richard George Rogers, hiệu Nam tước Riverside, (sinh ngày 23 tháng 7 năm 1933 tại Florence, Italia) là một kiến trúc sư Hiện đại người Anh. Các công trình của ông đi theo chủ nghĩa công năng với phong cách High-tech. Ông được tặng thưởng giải thưởng Pritzker, giải thưởng cao nhất của kiến trúc thế giới năm 2007 Ông theo học tại trường Kiến trúc London (Anh), sau đó tốt nghiệp khoa kiến trúc Đại học Yale, (Mỹ) năm 1962. Tại đây, Rogers kết bạn với bạn học là Norman Foster. Sau này, hai người cùng hai người vợ (Sue Rogers và Wendy Cheesman) quay về Anh thành lập Team 4. Nhóm thiết kế đã nhanh chóng nổi tiếng với những thiết kế mang tính công nghiệp, kỹ thuật cao. Năm 1967, Team 4 tan rã, Rogers chuyển sang cộng tác cùng Renzo Piano
Rogers tiếp tục cộng tác với Su Rogers, cùng với John Young và Laurie Abbott. Trong đầu năm 1968, ông được giao nhiệm vụ thiết kế một ngôi nhà và phòng thu cho Humphrey Spender gần Maldon, Essex , một khối thủy tinh được đi với khung với dầm chữ I Ông tiếp tục phát triển ý tưởng của mình theo hướng chế tạo sẵn và đơn giản về cấu trúc, để thiết kế ngôi nhà Wimbledon cho cha mẹ mình. Điều này đã được dựa trên ý tưởng từ khái niệm của ông Zip-Up House , như việc sử dụng các thành phần tiêu chuẩn hóa dựa trên các tấm tủ lạnh để làm cho tòa nhà tiết kiệm năng lượng. Trung tâm Pompidou Rogers sau đó được sát nhập với kiến trúc sư người Ý Renzo Piano , một sự hợp tác hiệu quả. Ông, Piano và Gianfranco Franchini thắng cuộc thi thiết kế cho Trung tâm Pompidou trong tháng Bảy năm 1971, cùng với một đội ngũ từ Ove Arup bao gồm kỹ sư Ailen Peter Rice . Tòa nhà này được thiết kế hầu hết các dịch vụ nằm ở trong tòa 2. Sự nghiệp nhà ,nước, sưởi ấm và ống thông gió, và cầu thang nằm Richard Rogers đã được sinh ra tại Florence ( Tuscany ở bên ngoài, để lại không gian bên trong gọn gàng và ) vào năm 1933 từ cha mẹ Ý. Cha của ông, William thoáng đãng cho du khách tham dự triển lãm nghệ Nino Rogers (1906-1993), là em họ của kiến trúc sư thuật của trung tâm của Rogers. Phong cách này, được người Ý Ernesto Nathan Rogers . Dòng họ của ông đặt tên là “ Bowellism “ bởi một số nhà phê bình, vì chuyển từ Sunderland đến Venice vào khoảng năm nó không được phổ biến tại thời điểm đó (thời điểm 1800, sau đó định cư tại Trieste , Milan và Florence trung tâm mở cửa vào năm 1977). Ngày nay Trung . Trong ế chiến II William Rogers Nino đã quyết tâm Pompidou là một công trình được ngưỡng mộ định quay trở lại nước Anh. Sau khi chuyển đến Anh, tại Paris. Rogers xem xét lại phong cách công năng Richard Rogers đã đến Johns trường St, Leatherhead . đó để áp dụng thiết kế lại cho toàn nhà Lloyd tại LonÔng được gọi là ngu ngốc vì ông không thể đọc hoặc don, hoàn thành vào năm 1986 - một thiết kế gây traghi nhớ công việc học của mình và luôn luôn ở dưới nh cãi mà từ đó đã trở thành một địa điểm nổi tiếng. cùng của lớp học của mình, và kết quả là ông đã trở thành rất chán nản. Ông đã không thể đọc cho đến tuổi 11, sau khi ông đã có đứa con đầu tiên của mình rằng ông nhận ra rằng ông mắc chứng khó đọc. Sau khi rời St Trường Johns, ông đã tiến hành một khóa học cơ sở tại Epsom School of Art (nay là Đại học cho Nghệ thuật Sáng tạo ) trước khi tham dự các trường Hiệp hội Kiến trúc Kiến trúc ở London, nơi ông đã đạt được Diploma Kiến trúc Hội (AA Dipl) từ năm 1954 đến năm 1959, sau đó tốt nghiệp với bằng thạc sĩ (M Arch) từ các trường đại học Yale Kiến trúc năm 1962 trên một học bổng Fulbright . Trong khi theo học tại Đại học Yale, Rogers gặp đồng sinh viên kiến trúc Norman Foster và ông có kế hoạch với Su Brumwell. Sau khi rời Yale, ông gia nhập Skidmore, Owings & Merrill ở New York . Khi trở về Anh vào năm 1963, Norman Foster và Brumwell thiết lập hành nghề kiến trúc như “team 4” với Wendy Cheeseman (Brumwell sau đó kết hôn Rogers, Cheeseman kết hôn Foster) . Rogers và Foster giành được một danh hiệu danh tiếng cho những gì đã làm được, sau này được các phương tiện truyền thong gọi là kiến trúc công nghệ cao . Đến năm 1967, “Team 4” đã tan rã, nhưng
31 Sau khi làm việc với Piano, Rogers thành lập Rogers Partnership Richard cùng với Marco Goldschmied , Mike Davies và John Young vào năm 1977. Vào năm 2007, công ty có văn phòng tại London, ượng Hải và Sydney. Rogers đã cống hiến phần lớn sự nghiệp của ông sau này đến các vấn đề rộng lớn hơn xung quanh kiến trúc, đô thị, phát triển bền vững và những cách thức mà các thành phố đang sử dụng. Một minh họa đầu suy nghĩ của ông là một cuộc triển lãm tại Viện Hàn lâm Hoàng gia vào năm 1986, mang tên “London As It Could Be. Triển lãm này được công bố một loạt các đề xuất cho chuyển đổi một vùng rộng lớn ở trung tâm Luân Đôn, sau đó bị bác bỏ là không thực tế bởi các cơ quan của thành phố. Năm 1995, ông trở thành kiến trúc sư đầu tiên cung cấp hàng năm của BBC Reith Lectures . Năm 1998, ông thành lập Nhóm công tác đô thị theo lời mời của chính phủ Anh, để giúp xác định nguyên nhân gây ô nhiễm đô thị và thiết lập một tầm nhìn dài hạn về vấn đề an toàn, sức sống và vẻ đẹp cho các thành phố của nước Anh. Hướng tới một đô thị Renaissance , phác thảo hơn 100 kiến nghị cho các nhà thiết kế thành phố trong tương lai. Rogers cũng phục vụ trong nhiều năm như chủ tịch của Greater London Authority bảng Kiến trúc và Đô thị hóa, Chủ tịch Hội đồng Trị của Các Đại Học Kiến Trúc . Từ năm 2001 đến 2008, ông là cố vấn trưởng về kiến trúc và đô thị để thị trưởng London Ken Livingstone ; sau đó ông đã được yêu cầu tiếp tục vai trò của mình như là một cố vấn bởi thị trưởng mới Boris Johnson vào năm 2008.
Giữa các hoạt động ngoại khóa này, Rogers đã tiếp tục tạo ra các tác phẩm gây tranh cãi và mang tính biểu tượng. Có lẽ nổi tiếng nhất trong số này là Millennium Dome , được thiết kế bởi các thực hành Rogers kết hợp với công ty kỹ thuật Buro Happold và hoàn thành vào năm 1999. Nó là chủ đề của cuộc tranh luận chính trị và công khốc liệt hơn chi phí và nội dung của triển lãm nó chứa đựng; bản thân tòa nhà có giá 43 triệu £. Trong tháng năm 2006, thực hành Rogers được chọn là kiến trúc sư của Tower 3 của Trung tâm ương mại ế giới mới ở thành phố New York, thay thế Trung tâm ương mại ế giới cũ đã bị phá hủy trong cuộc tấn công ngày 11 tháng 9. 3. Danh hiệu và giải thưởng Rogers đã được phong tước hiệp sĩ vào năm 1991 bởi Nữ hoàng Elizabeth II. Rogers đã được trao giải RIBA Huy chương Vàng Hoàng gia vào năm 1985 và được thực hiện một Chevalier, L’Ordre National de la Légion d’honneur vào năm 1986. Ông đã nhận được một Sư tử vàng cho thành tựu trọn đời tại ngày 10 Mostra di Architettura di Venezia . Năm 2006 , Rogers Partnership Richard đã được trao giải thưởng Stirling cho Terminal 4 của Sân bay Barajas, và một lần nữa vào năm 2009 cho Trung tâm Maggie ở London. Ông cũng được bổ nhiệm là một danh dự viên của Hoàng gia Học viện Kỹ thuật trong năm 2005. Năm 2007 Rogers nhận giải thưởng kiến trúc Pritzker – giả thưởng cao quý nhất của kiến trúc. Ông đã được tặng thưởng Huân chương Minerva của Hội Chartered các nhà thiết kế trong cùng một năm. Rogers đã được trao bằng danh dự từ nhiều trường đại học, bao gồm cả X El Đại học Alfonso Sabio ở Madrid, Đại học Oxford Brookes , các trường Đại học Kent , các trường Đại học Kỹ thuật Séc tại Praha và các trường Đại học Mở . Năm 1994, ông đã được trao một bằng danh dự (Doctor of Science) của Đại học Bath. II. Quan điểm thiết kế và công trình tiêu biểu Quan điểm tư duy thiết kế lật đổ những quy tắc giáo điều của chủ nghĩa hiện đại, vượt qua những hình ảnh cũ nát của Bauhaus hay châm chọc những người theo chủ nghĩa công năng Trường phái High tech là một đóng góp không gì có thể thay thế trong tiến trình phát triển để thay đổi diện mạo kiến trúc đương đại. Norman Foster từng nói: lịch sử của kiến trúc là lịch sử của công nghệ. Truyền thống của kiến trúc là truyền thống của sự biến đổi không ngừng.
32 2. Công trình tiêu biểu Xây dựng Lloyd , London, Vương quốc Anh (19781984) Fleetguard Nhà máy sản xuất, Quimper , Pháp (1979-1981) Inmos xưởng bộ vi xử lý , Newport , xứ Wales (19801982) [17] Trung tâm Công nghệ PA, Princeton, New Jersey , Hoa Kỳ (1982-1985) ị trường Billingsgate Cũ , London, Vương quốc Anh (1985-1988) Trung tâm thương mại St. Herbain, Nantes , Pháp (1986-1987) Các Deckhouse, ames Reach, London, Vương quốc Anh (1986-1989) Paternoster Quảng trường , London, Vương quốc Anh (1987) Linn , Waterfoot, Glasgow (1988) 45 Royal Avenue, London, Vương quốc Anh (1987) Reuters Trung tâm dữ liệu, London, Vương quốc Anh (1987-1992) Kabuki-cho Tower, Tokyo, Nhật Bản (1987-1993) Toà án Antwerp Luật, Bỉ (2000-2006) Marseille Provence Airport , Marignane , Pháp (1989-1992) Heathrow kiểm soát không lưu tháp, London, Vương quốc Anh (1989-2007) Channel 4 trụ sở chính, London, Vương quốc Anh (1990-1994) Châu Âu Tòa nhà nhân quyền , Strasbourg, Pháp, 1995 88 Gỗ , London, Vương quốc Anh (1990-1999) Tower Bridge House, London, Vương quốc Anh (1990-2005) Daimler phức tạp, Potsdamer Platz , Berlin (19931999) Palais de Justice de Bordeaux, Bordeaux , Pháp (1993-1999) Montevetro, London, Vương quốc Anh (1994-2000) Lloyd Đăng ký xây dựng, London, Vương quốc Anh (1995-1999) Trường Minami-Yamashiro tiểu học, gần Kyoto , Nhật Bản (1995-2003) Millennium Dome , London, Vương quốc Anh (1996-1999) Broadwick House, London, Vương quốc Anh (19962000) Nhà thiết kế trung tâm bán lẻ , Ashford, Kent , Anh (1996-2000) Business Park Chiswick, London, Vương quốc Anh (1998-) Paddington Waterside , London, Vương quốc Anh (1999-2004)
Học viện Cộng đồng Mossbourne , London, Vương quốc Anh (2002-2004) Senedd (Quốc hội xứ Wales), Cardiff, Anh (19992005) East River Waterfront, thành phố New York (20042006) Hesperia Tower , Barcelona, Tây Ban Nha (2005)
Ông đạt giải Pritzker 2007aacho công trìnhTrung tâm Pompidou ở Paris.
33
THE LEADENHALL BUILDING Architects: Rogers Stirk Harbour + Partners Location: 122 Leadenhall Street, London EC3V 4QT, United Kingdom Partners In Charge: Andrew Morris, Graham Stirk, Richard Rogers Client: î ˘e British Land Company plc and Oxford Area: 84424.0 sqm Project Year: 2014
34
Trung tâm Beaubourg (Centre Beaubourg) là một trung tâm văn hóa và bảo tàng lớn nằm ở khu Beaubourg thuộc quận 4, Paris, Pháp. Năm 1969 sau khi lên nhậm chức, tổng thống Georges Pompidou bắt đầu có ý định xây dựng một trung tâm văn hóa và nghệ thuật hiện đại ở trung tâm thủ đô Paris, nơi xuất hiện dày đặc các công trình kiến trúc và bảo tàng nghệ thuật cổ điển. Địa điểm được chọn là khu phố Beaubourg nằm ở quận 4, nằm giữa khu thương mại đông đúc Les Halles và khu phố cổ Le Marais. Quyết định chính thức được đưa ra ngày 11 tháng 12 năm 1969, theo đó tại Beaubourg sẽ mọc lên một tổ hợp kiến trúc bao gồm một bảo tàng nghệ thuật hiện đại, một thư viện công cộng và một trung tâm thiết kế công nghiệp. Ngày 26 tháng 8 năm 1970, Robert Bordaz được bổ nhiệm làm giám đốc dự án xây dựng. áng 12 năm 1970 một cuộc thi quốc tế bắt đầu được tổ chức để tìm kiếm bản vẽ cho công trình mới. Bản thiết kế được chọn là của hai kiến trúc sư nổi tiếng Renzo Piano và Richard Rogers. Hai ông đã vượt qua 681 bài thi để được chọn là tác giả của công trình này. Khác với quan niệm đương thời, trung tâm văn hóa của hai ông là trung tâm cuộc sống, trung tâm đào luyện trí thức, một kiểu đại học trên đường phố. Do vậy các ông lựa chọn hình thức không gian lớn và linh hoạt với kết cấu thép cho phép thực hiện rõ ý tưởng. Khánh thành năm 1977, Trung tâm Pompidou đón tiếp khoảng 5,3 triệu lượt khách mỗi năm, đứng thứ ba về thu hút khách du lịch ở Paris chỉ sau bảo tàng Louvre và tháp Eiffel. Trung tâm văn hóa Pompidou như một nhà máy sản xuất các sản phẩm văn hóa. Với 100.000 m2, Trung tâm Pompidou có thư viện, các trung tâm thiết kế, các gian triển lãm, phòng trưng bày mỹ thuật, không gian điện ảnh, các studio âm nhạc… Các hoạt động văn hóa trong và ngoài công trình đan nhau tấp nập. Hàng ngày có 25.000 người tham gia.
CENTRE GEORGES PO
OMPIDOU
35 Architects: Richard Rogers, Renzo Piano Location1: 9 Rue Beaubourg 75004 Paris, Francia Architects: Renzo Piano + Richard Rogers Structural Enginee: rOve Arup & Partners Project Year: 1977
Giữa trái tim thủ đô Paris cổ kính, gần nhà thờ Đức Bà mọc lên một công trình kiến trúc hiện đại khổng lồ trông giống như một nhà máy công nghiệp. Với các màu tươi nguyên, các lồng kính trong suốt bao các thang tự hành và thang bộ, các cấu kiện thép được phơi bày, không gian kiến trúc đa năng và uyển chuyển, công trình hiển lộ vẻ đẹp công nghiệp khỏe khoắn, tinh gọn, chính xác và luôn thôi thúc khám phá. Bước vào đây ta không chỉ có cảm giác đứng trong một Tòa văn hóa mà còn chứng kiến một cỗ máy văn hóa đang hoạt động và sản xuất các sản phẩm văn hóa cho nước Pháp và thế giới Cũng giống như Gustave Eiffel trước đây, với công trình mang tên ông (áp Eiffel), R. Piano và R. Rogers đã phải vượt qua mọi định kiến và dư luận xã hội. Hai ông đã chế tạo các cột chống, tay đỡ và dầm vượt khổng lồ ở nước Đức, bởi chính quyền sở tại không cho phép chế tạo ở Paris. Họ phải chở về và lắp đặt bí mật vào ban đêm, để sáng hôm sau trả lại cho Paris cảnh quan cổ kính muôn thuở của nó.
Để cho cái đẹp cảu kỹ thuật thăng hoa, để cho xã hội chấp thuận một quan niệm và hình ảnh về cái đẹp cần đến cả tài năng và lòng dũng cảm. Đó chính là phẩm chất của Renzo Piano, Richard Rogers cũng như các kiến trúc sư lão thành Philip Johnson, Jean Prouvé, những người đã trao giải nhất cho đồ án.
36 C. Fumihiko Maki Quá trình học tập kiến trúc của Maki có một bể dày đáng trân trọng: 1952: Nhận bằng cử nhân kiến trúc ở Trường đại học tổng hợp Tokyo nơi ông đã là học trò của Kenzo Tange chung cư Ecolife Capitol. 1953: Tốt nghiệp thạc sĩ kiến trúc ở Học viện nghệ thuật Cranbook Michigan Hoa Kỳ. 1954: Nhận bằng thạc sĩ kiến trúc Trường đại học tổng hợp Harvard Hoa Kỳ chung cư Ecolife Tây Hồ. 1956: Làm trợ lý giáo sư kiến trúc Trường đại học tổng hợp Washington ở Saint Louis Hoa Kỳ. 1962 – 1965: Làm việc ở Khoa nâng cao trình độ thiết kế của Trường đại học Harvard Hoa Kỳ chủ đầu tư Ecohome1. Từ năm 1965 trở đi Maki trở về Nhật Bản thành lập Văn phòng thiết kế Maki và các cộng sự liên tục trong 30 năm liền cho xuất xưởng và xây dựng những tác phẩm có chất lượng cao và càng ngày càng trở nên có uy tín. Mang trong mình tố chất của hai nền văn minh lớn là Nhật Bản và Hoa Kỳ Maki đã vẽ nên những đồ án không ngừng gây kinh ngạc cho thế giới. Cho đến khi Maki nhận hai giải thưởng lớn nhất trong kiến trúc ông và cộng sự của ông đã thiết kế kiến trúc cho 30 địa điểm ở Tokyo và ngoại vi 10
Tóm tắt cuộc đời của Fumihiko Maki
nhà ở hoặc nhà ở cãn hộ hai tòa đại sứ bốn trường đại học tổng hợp hai trường phổ thông ba công trình vãn hóa hai cung thể dục thể thao ba trụ sở cơ quan và ba công trình thương mại.
37 Công trình thiết kế Steinberg Hall tại Đại học Washington (năm 1960 tại St. Louis) Hillside Terrace (1969- ở Tokyo) làm việc tại Expo ‘70 , với Kenzo Tange và những người khác (1970, Osaka ) Trường St. Mary quốc tế (1971 Tại Tokyo.) Trung tâm Osaka tỉnh thể thao (1972, Takaishi, Osaka ) Spiral (1985, Tokyo) Makuhari Messe (1989, Chiba) Đại học Keio Shonan Fujisawa Campus (1990, Kanagawa) Tokyo Metropolitan tập thể dục (1991 ở Sendagaya , Tokyo) Trung tâm Yerba Buena Nghệ thuật (năm 1993 tại San Francisco) Cổng toàn cầu Ensemble (2000-2006 ở Düsseldorf ) Tòa nhà văn phòng Solitaire (2001 ở Düsseldorf ) TV Asahi (2003 Tại Tokyo.) Republic Polytechnic (năm 2006 tại Singapore) Bảo tàng Mildred ngõ Kemper Nghệ thuật và Walker Hall ở Đại học Washington (năm 2006 tại St. Louis) Phái đoàn Ismaili Imamat (năm 2008 tại Ottawa ) Xây dựng Quảng trường 3 tại Novartis Campus (năm 2009 tại Basel, ụy Sĩ ) Chính sách Annenberg Công Center tại Đại học Pennsylvania (năm 2009 tại Philadelphia ) MIT Media Lab mở rộng tại Viện Công nghệ Massachusetts (2009 ở Cambridge, Massachusetts) [3] 51 Astor Place (2013 ở Manhattan , New York) áp 4 ( 150 Greenwich đường ) của các mới Trung tâm ương mại ế giới (2013 ở Manhattan) Bảo tàng Aga Khan (2014 tại Toronto ) Skyline @ Orchard Boulevard (2015 tại Singapore)
Chịu ảnh hưởng bởi
Giải thưởng 1988 : Giải thưởng Wolf trong Nghệ thuật 1993 : Giải thưởng Kiến trúc Pritzker 1993 : Liên minh Quốc tế về Kiến trúc sư Huy chương vàng 1999 : Praemium Imperiale 2011 : Huy chương vàng AIA Quan điểm thiết kế:
Eliel Saarien : là 1 người dẫn đầu chủ nghĩa quốc tế, sau này là chủ nghĩa hiện đại Sau đó trong 1 bài diễn văn : ông cho rằng chủ nghĩa kiến trúc hiện đai Chủ nghĩa hậu hiện đại sử dụng những motif lịch sử sẽ từ từ bị khô héo, bay hơi Ông còn cho rằng chủ nghĩa hiện đại không nên chú trọng vào việc tạo lập form mà hãy tạo nên 1 bức tranh tổng thể của cuộc sống và trong bức tranh đó con người giao tiếp hoạt động với nhau qua những câu trả lời về không gian hơn là hiện chú trọng xây dựng hình thức mặt ngoài Metabolism : là 1 chủ nghĩa đề xướng bởi kenzo tange và ông dựa vào nó để giái thích những quan niệm về megastructure và chức năng của nó
38 Công trình tiêu biểu Đồ án “Business Town” – tái phát triển quận Shinjuku, Tokyo của Maki và Masato Otaka
Một trong những người sáng lập “chuyển hóa luận”, ông là một thành viên “bảo thủ” trong nhóm. Những sáng tác của Maki nhất là những đồ án trong những năm đầu ông về Nhật Bản thấm nhuần tư tưởng Chuyển hóa. Đồ án “Business Town”, đồ án “Shopping Town” là thành quả xuất sắc cho sự hợp tác của Maki và Masato Otaka, tuy không mang tính thực tế nhưng lại là những tác phẩm “chuyển hóa” rõ ràng nhất. Và được in trong cuốn sách đầu tiên về chuyển hóa luận xuất bản năm 1960: Metabolism. Tòa nhà TEPIA
39
Đồ án “Shopping Town” của Maki và Masato Otaka được in trong Metabolism 1960 Trong cả cuộc đời hoạt động sáng tạo, Maki đã đương đầu với những nhiệm vụ thiết kế – những “đơn hàng” đa dạng, và ông cũng đã thành công trong việc thiết kế, bố cục những công trình đa năng đó. Khó có một bài viết nào – trừ khi là một quyển sách chuyên luận – có thể mổ xẻ hết những khía cạnh đa diện trong tư tưởng thiết kế của Maki; và chắc chắn là, đối với một bậc thầy của Kiến trúc Hiện đại như Maki, ta phân tích và cảm nhận được 1% ý nghĩa trong nét vẽ của ông cũng đã rất bổ ích rồi. Một trong vô vàn công trình nổi tiếng của Maki là tòa nhà TEPIA (có tên kết hợp giữa hai chữ Technology và Utopia). Như chính tên gọi của nó, tòa nhà này xây dựng bằng tiến bộ của công nghệ và chính nó cũng phô bày ra rằng Công nghệ của Nhật Bản đã phát triển như thế nào. Tất cả tòa nhà là một mạng lưới ô vuông, với môđun xác định là 1,45 x l,45m, dù là kim loại hay là kính. Điều đó cũng tạo ra vẻ huy hoàng của nghệ thuật tạo hình của tòa nhà, tòa nhà như nhẹ hơn và luôn luôn phát sáng. Sự tách biệt nhẹ giữa kết cấu với tường và cửa sổ tạo giới hạn không gian làm tăng hiệu quả thẩm mỹ của chất lượng không gian. Những chi tiết kiến trúc được thiết kế khiến cho người ta tưởng chúng là những đồ dùng trang trí cho tòa nhà.
Tòa nhà Spiral của Maki ở Tokyo cũng là một bằng chứng mới chứng tỏ ông là một người luôn luôn theo chủ nghĩa hiện đại dứt khoát. Spiral là một trung tâm nghệ thuật đô thị, với nhiều chức năng: một bào tàng trưng bày mỹ thuật và các tác phẩm thiết kế, là một nhà hát dành cho âm nhạc và nghệ thuật sân khấu,… đường dốc xoắn tròn bên trong công trình gắn kết các không gian, đưa người xem trải nghiệm qua nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác nhau. Tòa nhà đa công năng này vừa nhấn mạnh tính hình học và lại vừa mang đậm tính chất trữ tình.
40 CUNG THỂ DỤC THỂ THAO TRUNG TÂM Ở TOKYO (1990)
Hai công trình thể thao nổi tiếng nhất của Fumihiko Maki là Cung thể dục thể thao ở Fujusawa (1984) và Cung thể dục thể thao Trung tâm ở Tokyo (1990). Cả hai công trình đểu bộc lộ tài nghệ bậc thầy của việc tạo khối và việc dùng vật liệu kim loại cho mái, tạo được những hình ảnh đầy ấn tượng và giàu kịch tính. Maki đã quan tâm đến cả sự cân bằng lẫn tính năng động của tổng thể công trình. Cung thể dục thể thao ở Fujusawa có hình thức phong phú đến nỗi khi quan sát, người ta thấy nó giống như con tàu vũ trụ, hoặc con bọ cánh cứng, hoặc là cái mũ của các kỵ sĩ.
41
42
43 III. Ứng dụng vào Việt Nam. 1. Áp dụng vào Việt Nam Một vài công trình tại Việt nam theo xu hướng high tech: • Nước ta đã có vài công trình đi theo xu hướng này đó là nhà biểu diễn cá heo ở đảo Tuần Châu do KTS. Huỳnh Tám thiết kế (2000) • Trung tâm thưcmg mại và triển lãm Hải Phòng do KTS. Nguyễn Tiến uận thiết kế (2004). • Bảo tàng Hà Nội - thiết kế: KTS M. von Gerkan và N. Goetze • Bitexco Financial Tower - thiết kế: KTS C. Zapata • Trung tâm hành chính Đà Nẵng
•
Trung tâm thưcmg mại và triển lãm Hải Phòng
Tuy nhiên điểm khác biệt rõ rệt của các công trình High-Tech là việc sử dụng hệ thống kết cấu hiện đại như một ngôn ngữ biểu cảm chính dẫn tới những ấn tượng mạnh về mặt cảm thụ thị giác hình khối công trình theo phương đứng hoặc phương ngang, những vật liệu cao cấp được sử dụng nhiều trong việc trang mặt ngoài công trình. Ở Việt Nam, biểu hiện high tech của các công trình trước chỉ là sự vượt trội của kết cấu ( chỉ đối với Việt Nam, ở thế giới đã là công nghệ cũ), sau này hình thái high tech ít nhận ra hơn ẩn trong các hình thức khác như vật liệu kính, bê tông... được tận dụng triệt để tạo ra những bộ mặt kiến trúc hoàn toàn mới và mang đến ấn tượng mạnh mẽ. Tuy nhiên xu hướng này cũng dễ dẫn tới hiện tượng cực đoan ở một số công trình khi kết cấu thép kính bị sử dụng một cách thái quá khiến cho công trình kiến trúc mới ở Việt Nam rơi vào trường hợp hủy hoại
•
Bảo tàng Hà Nội
•
Bitexco Financial Tower
•
Trung tâm hành chính Đà Nẵng
44 b. Phân tích công trình high tech ở Việt Nam Những đặc trưng bán High-Tech ở Trung tâm Hành chính Đà Nẵng: + ứ nhất: công năng được đề cao. Công trình là một tổ hợp các chức năng hành chính như được tổ hợp theo chiều cao. Hình khối kiến trúc khá giống một quả bắp hay một búp sen sắp nở. Khối tháp phình ở đoạn tầng 12-15 và thuôn lại ở hai đầu, nhất là phần đỉnh, để tạo điều kiện cho gió có thể men theo những đường cong và vượt qua công trình. Đà Nẵng thường phải chịu bão lớn, như bão Xangsage 2006, việc làm này nhằm giảm bớt áp lực gió do lên bề mặt, là giải pháp mới cho kiến trúc. Đồng thời, nó mang tính tạo hình rất cao áp giải nhiệt là phần lõi của công trình trở thành nơi giao thông nội bộ ở tòa nhà. Tại đây có 12 thang máy, trong đó có 11 thang vận chuyển người, 1 thang máy chuyên vận chuyển khách phục vụ hội họp tại hội trường có sức chứa 1.000 chỗ. Ngoài ra, có 1 thang máy chuyên dùng cho công tác cứu hộ, cứu nạn, ứng phó sự cố. Não bộ quản lý tòa nhà là hệ thống IBMS cực kỳ thông minh. IBMS gồm hệ thống tổng hợp, hệ thống cơ, hệ thống điện, hệ thống an ninh, hệ + ứ hai: vật tư và công nghệ thi công hệ thống thống thông tin liên lạc và hệ thống quản lý chung. tường bao bằng kính hiện đại 21.012 m2 kính IBMS tổng hợp các hệ thống này tạo ra một môi cường lực phủ lớp Lowe có khả năng chống hấp thu trường làm việc thân thiện và tiện nghi thoải mái nhiệt, tiết kiệm năng lượng. Kính được đặt hàng sản nhất cho những người tham gia hoạt động của xuất từ nước ngoài, kiểm định chất lượng theo quy tòa nhà, góp phần nâng cao hiệu quả công tác. trình nghiêm ngặt. Các tấm kính được gia công, định vị theo bản vẽ thiết kế theo các mô-đun và Tuy số lượng yếu tố công nghệ cao như vậy nhưng chuyển đến chân công trình để thi công lắp dựng… tính hiệu quả lại không có.Sự rập khuôn xây ép sử dụng cho công trình là thép dựng một toà nhà duy ý chí, bỏ qua các nguyên không gỉ chịu được cường độ cao, thép dùng trong tắc kiến trúc nhiệt đới, ngân sách Đà Nẵng đã công nghiệp chế tạo xe hơi, cơ khí chính xác. phải chi tới 1 tỷ đồng mỗi tháng phí vận hành + ứ ba: Phương pháp tổ chức thi công hiện đại (đã đề cập sơ lược ở phần 2), các cấu kiện được thống nhất hóa, điển hình hóa cao. Công trình được thi công bán lắp ghép. Sàn BTCT được đổ toàn khối, phần khung thép chịu lực cường độ cao một phần lắp ghép, một phần thực hiện bởi công nhân tại chỗ. Các tấm kính là lắp ghép ông thường Kiến trúc High-Tech thì sử dụng các cấu kiện lắp ghép nhiều hơn (“công trường chỉ là nơi lắp ráp, còn cấu kiện phải được gia công sẵn ở nhà máy” -Sir Norman Foster).Nhưng trong điều kiện VN, điều này chưa thể áp dụng ngay được.
45 Vẫn đề này có thể từ hai phía tại Việt Nam, thứ nhất công nghệ chưa đến nơi đến chốn hoặc đầu tư công nghệ không tới. Với high tech đúng nghĩa không có vấn đề nào tiện nghi mà công nghệ không có cách giải quyết. Một công trình high tech ngày nay, không phải là đầu tư tiền của vào công trình để giải quyết tiện nghi bất chấp hoàn cảnh. Mà là công trình công nghệ cao với mức tiêu thụ năng lượng ít nhất và thân thiện với môi trường. ứ hai, sự rập khuôn phong cách kiến trúc quốc tế không phù hợp. Kiến trúc truyền thống địa phương tồn tại hàng nghìn năm chứng tỏ sự phù hợp của nó, kiến trúc high tech Việt Nam nên biến đổi phù hợp với tính địa phương. Rõ ràng 2300 tỷ đồng để xây tòa nhà hành chính là con số không hề nhỏ, đủ để có yếu tố high tech ở đây. Sự thích ứng về môi trường sẽ hoàn toàn có thể cho high tech ở Việt Nam chứ không phải là không phù hợp. Khả năng thích ứng với khí hậu địa phương tại Tòa nhà hành chính nên học hỏi công trình trung tâm Al Bahar ở Abu Dhabi. (Những tấm che nắng được điều khiển bằng hệ thống công nghệ Trung tâm Al Bahar ở Abu Dhabi
cao này có thể đóng mở, và thậm chí là di chuyển xung quanh tòa nhà để chắn ánh mặt trời. Được hoàn thành vào năm 2012, kiến trúc đặc biệt này có thể giảm thiểu đến 50% lượng ánh sáng chiếu vào hai tòa tháp, và từ đó cũng giảm thiểu năng lượng tiêu tốn cho hệ thống điều hòa nhiệt độ.)
Tuy nhiên, chống chế khắc phục sự cố không tốt bằng việc tư duy ngay từ đầu trong thiết kế để phù hợp với tính chất bản địa.
46 c.
Hướng đi tương lai
Xu hướng phát triển của kiến trúc trên thế giới đang hướng về một kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh. Và chúng ta tiếp cận điều đó nhanh chóng. Bằng chứng là các công trình kiến trúc theo hướng bền vững - kiến trúc xanh của nước nhà thường xuyên được đề cao trên trường quốc tế và đạt nhiều giải thưởng lớn. Tuy nhiên nền kiến trúc của chúng ta còn quá nghèo nàn về nền tảng, bởi vì chúng ta đang có nhảy vọt, bỏ qua các giải đoạn phát triển của kiến trúc, trong đó có xu hướng kiến trúc Hi-Tech. Hi-tech hướng về công nghệ cao, và chúng ta thì thiếu về điều đó, đặc biệt là ngành kiến trúc - xây dựng, cơ khí chế tạo và rất nhiều ngành liên quan. Để xây dựng một công trình hiện đại và cần dùng đến các cấu kiện, vật liệu hiện đại, tiên tiến bạn phải sản xuất ra chúng. Nếu bạn nghĩ việc nhập khẩu là chuyện dĩ nhiên thì bạn nên hiểu rằng kinh phí và nền kinh tế của chúng ta không cho phép. Quay lại vấn đề sản xuất cấu kiện phục vụ cho xây dựng - kiến trúc, chúng ta chưa đủ trình độ. Chúng ta lại gặp phải vấn đề chuyên môn và kiến thức dân trí. Có vô vàng khó khăn đề chúng ta phát triển kiến trúc Hi-tech. Vậy có cần thiết đầu tư cho sự phát triển kiến trúc kiển Hi-tech ở Việt Nam trong khi nền kiến trúc trên thế đang đi quá xa và không có dấu hiện dừng lại ở chuẩn mực nào Biểu hiện Kiếm trúc high tech ở Việt Nam không phải là bộc lộ kết cấu ra bên ngoài, không phải là phương pháp thi công ( vì điều kiện nước ta chưa phát triển).Công nghệ BIM đang dần phát triển ở Việt Nam trong xây dựng kiến trúc, các vật liệu công nghệ cao, giảm thiểu tiêu thụ năng lượng là xu hướng chính ở Việt Nam. High tech tập trung vào công nghệ nội thất và đời sống hơn là biểu hiện bên ngoài của kiến trúc. Ví dụ như ứng ựng pin năng lượng mặt trời, kính low-e , cảm ứng điều kiển ánh sáng khi có người. Như ngôi nhà mặt trời ở Đông Anh, Hà Nội
Việc kết hợp high tech và những kinh nghiệm giải pháp thiết kế thụ động dân gian sẽ phù hợp và phát triển bền vững hơn. Ở Việt Nam, chúng ta đã từng thấy nhiều kinh nghiệm xưa rất có giá trị trong kiến trúc. Ví dụ, tấm mành tre được sử dụng như một tấm mành cho sự riêng tư, cho phép người ở trong nhà nhìn thấy bên ngoài, nhưng ngược lại thì không thể. Dù vậy, gió và ánh sáng tự nhiên có thể đi qua. êm vào đó, các cửa sổ, cửa ra vào nhà đều có các tấm phên tre lớn để che nắng, khi cần có thể mở toang hoặc khép hờ tùy theo điều kiện thời tiết. Ở một số công trình hiện đại, ví dụ như Dinh ống nhất ở TP HCM, KTS Ngô Viết ụ đã mạnh dạn tổ hợp những lam che nắng và thông gió rất hiệu quả trên những mặt đứng kiến trúc hiện đại. Những kinh nghiệm như vậy không nên để mai một. Tóm lại, high tech vẫn sẽ phát triển ở Việt Nam nhưng theo một xu hướng mới: vật liệu và nội thất. Phù hợp với kinh tế và khí hậu hơn. High tech tồn tại ở Việt Nam là yếu tố kết hợp với các xu hướng khác chứ không đơn thuần là một phong cách biểu hiện rõ rệt.
47
Toà tháp đôi Trung tâm thương mại VietinBank, Hà Nội, Việt Namsản phẩm của Foster+ Partner
48
Mục lục I. Các xu hướng phát triển trong Hi-Tech .............................................2 1. Các xu hướng: Xu hướng bộc lộ kết cấu: ....................................................................................3 Xu hướng kiến trúc phỏng sinh học: ................................................................4 Xu hướng Module hóa trong kiến trúc: ...........................................................5 2. So sánh giữa các xu hướng để đưa ra nhận xét tổng kết: ........................6 II. ống kê các KTS tiêu biểu: A. Norman Foster ..............................................................................................10 B. Richard Rogers...............................................................................................30 C. Fumihiko Maki .............................................................................................36 III. a. b.
ÁP dụng vào Việt Nam Tình hình Hi-tech ở VN .....................................................................43 Phân tích khả năng ứng dụng vào Việt Nam và nhận định............44
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63