Bc thuc tap dau tuong an

Page 1

Báo cáo thực tập chuyên ngành

Nhà máy dầu Tường An

LỜI MỞ ĐẦU Dầu mỡ là một trong ba nhóm thực phNm cơ bản và quan trọng không thể thiếu được trong hoạt động sinh lý của cơ thể cũng như trong chế độ ăn hằng ngày của con người. Hiểu được điều đó, ngày nay trên thị trường Việt N am đã ra hàng loạt các loại dầu với những thành phần, hương vị và màu sắc rất đa dạng và hấp dẫn. Một trong những thương hiệu hàng đầu của Việt N am, không thể không nhắc đến “dầu Tường An” với biểu tượng là chú voi con đã mang đến cho khách hàng những bữa cơm ngon miệng. N ằm trong khu công nghiệp Phú Mỹ rộng lớn, nhà máy dầu Phú Mỹ thuộc công ty cổ phần dầu thực vật Tường An không những phát triển mô hình sản xuất đem lại lợi nhuận cao, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng mà còn phải chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường. Sau hơn 30 năm thành lập, công ty đã ra mắt trên thị trường các sản phNm như dầu nành, dầu phộng, dầu mè, margarine, shortening… Hiện nay, công ty cổ phần dầu thực vật Tường An đang áp dụng quy trình sản xuất khép kín, với những thiết bị máy móc rất hiện đại, tiên tiến, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh… đã khẳng định được vị thế của mình trên trường quốc tế, góp phần nâng cao uy tín của nước nhà. Qua đợt thực tập tại công ty, chúng em đã có cơ hội tìm hiểu quy trình sản xuất dầu tinh luyện của công ty. Mỗi loại dầu đều mang một hương vị và màu sắc rất đặc trưng. Do đó, nhóm chúng em đã chọn đề tài cho bài báo cáo là “QUY TRÌN H TIN H LUYỆN DẦU THỰC VẬT”. N hóm sinh viên thực tập

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

1


Kho tĂ i liᝇu miáť…n phĂ­ cᝧa Ket-noi.com blog giĂĄo d᝼c, cĂ´ng nghᝇ BĂĄo cĂĄo tháťąc táş­p chuyĂŞn ngĂ nh

N hà måy dầu Tư�ng An

CHĆŻĆ G 1: Táť” G QUA Vᝀ CĂ” G TY Cáť” PHẌ DẌU THáť°C VẏT TĆŻáťœ G A 1.1.

Gi᝛i thiᝇu [5]

HĂŹnh 1.1: CĂ´ng ty cáť• phần dầu tháťąc váş­t TĆ°áť?ng An

TĂŞn Ä‘ĆĄn váť‹: CĂ´ng Ty Cáť• Phần Dầu Tháťąc Váş­t TĆ°áť?ng An TĂŞn viáşżt tắt: Dầu TĆ°áť?ng An TĂŞn tiáşżng Anh: Tuong An Vegetable Oil Joint Stock Company N gĂ y thĂ nh láş­p: 20/11/1977, chuyáťƒn sang CĂ´ng ty Cáť• phần tᝍ ngĂ y 01/10/2004 Ä?áť‹a chᝉ: 48/5 Phan Huy Ă?ch, PhĆ°áť?ng 15, Quáş­n Tân BĂŹnh, Tp.Háť“ ChĂ­ Minh. Ä?iᝇn tháť?ai: (84.08) 38 153 972 - 38 153 941 - 38 153 950 - 38 151 102

GVHD: Phấm Tháť‹ Hᝯu Hấnh

2


BĂĄo cĂĄo tháťąc táş­p chuyĂŞn ngĂ nh

N hà måy dầu Tư�ng An

Fax: (84.08) 38 153 649 - 38 157 095 E-mail: tuongan@tuongan.com.vn Website: http://www.tuongan.com.vn 1.2. gĂ nh ngháť kinh doanh [5] Sản xuẼt, mua bĂĄn vĂ xuẼt nháş­p khNu cĂĄc sản phNm cháşż biáşżn tᝍ dầu, mᝥ Ä‘áť™ng tháťąc váş­t, tᝍ cĂĄc loấi hất cĂł dầu, thấch dᝍa. Sản xuẼt, mua bĂĄn cĂĄc loấi bao bĂŹ Ä‘Ăłng gĂłi. Mua bĂĄn, xuẼt nháş­p khNu cĂĄc loấi mĂĄy mĂłc, thiáşżt báť‹, nguyĂŞn nhiĂŞn váş­t liᝇu ph᝼c v᝼ sản xuẼt, cháşż biáşżn ngĂ nh dầu tháťąc váş­t. Sản xuẼt, mua bĂĄn cĂĄc loấi gia váť‹ ngĂ nh cháşż biáşżn tháťąc phNm, nĆ°áť›c chẼm, nĆ°áť›c sáť‘t (khĂ´ng sản xuẼt tấi tr᝼ sáť&#x;). 1.3. ăng láťąc sản xuẼt [5] Sau gần 33 năm liĂŞn t᝼c Ä‘ầu tĆ° xây dáťąng vĂ phĂĄt triáťƒn, Ä‘áşżn nay váť›i hᝇ tháť‘ng mĂĄy mĂłc thiáşżt báť‹ hiᝇn Ä‘ấi vĂ cĂ´ng nghᝇ sản xuẼt tiĂŞn tiáşżn, TĆ°áť?ng An Ä‘ất táť•ng cĂ´ng suẼt 240.000 tẼn/năm, gáť“m 3 N hĂ mĂĄy sản xuẼt: •

N hà måy dầu Tư�ng An

Ä?áť‹a chᝉ: 48/5 Phan Huy Ă?ch, P. 15, Q. Tân BĂŹnh, TP. HCM. Ä?iᝇn tháť?ai: (84.08) 38 153 972 - 38 153 941 - 38 153 950 - 38 151 102 Fax: (84.08) 38 153 649 - 38 157 095 •

N hà måy Dầu Vinh

Ä?áť‹a chᝉ: 153 N guyáť…n Viáşżt Xuân, P. HĆ°ng DĹŠng, TP. Vinh, N ghᝇ An. Ä?iᝇn tháť?ai: (84.038) 3833 898 - 3838 999 GVHD: Phấm Tháť‹ Hᝯu Hấnh

3


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Fax: (84.038) 3835 353 •

N hà máy dầu Phú Mỹ

Địa chỉ: Khu CN Phú Mỹ 1, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Điện thọai: (84.064) 3923 870 Fax: (84.064) 3922 792 Thị trường xuất khNu chính: N hật Bản, Trung Đông, Đông Âu, Hồng Kông, Đài Loan,... Mạng lưới phân phối của Tường An với hơn 200 nhà phân phối và đại lý tiêu thụ sản phNm, 100 khách hàng sản xuất công nghiệp và 400 siêu thị, nhà hàng, quán ăn, trường học, nhà trẻ,... được xây dựng rộng khắp 64 tỉnh thành trên cả nước. 1.4. Quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu Tường An [5] Quá trình xây dựng và phát triển dầu Tường An có thể chia thành 4 giai đoạn: -

Giai đoạn đầu năm 1977 - 1984: tiếp quản và sản xuất theo chỉ

tiêu kế hoạch. -

Giai đoạn 1985 - 1990 được chuyển giao quyền chủ động sản

xuất kinh doanh, xây dựng hoàn chỉnh nhà máy và đầu tư mở rộng công suất. -

Giai đoạn 1991 - tháng 10/2004: đầu tư mở rộng sản xuất, nâng

công suất thiết bị, xây dựng mạng lưới phân phối và chuNn bị hội nhập -

Giai đoạn tháng 10/2004 đến nay: thời kỳ chuyển giao và hội

nhập.

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

4


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

1.5. Các thành tích đạt được [5] Kể từ khi thành lập đến nay, gần 30 năm xây dựng và phát triển, Tường An luôn đạt mức tăng trưởng cao và ổn định, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 25%/năm. Với những thành tích đạt được trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, Tường An được trao tặng rất nhiều huân chương, cờ luân lưu, bằng khen của Chính phủ, của Bộ Công nghiệp và UBN D TP.Hồ Chí Minh: - Cờ thi đua của Chính phủ năm 1998, 2001, 2005 - Cờ thi đua của Bộ công nghiệp từ năm 1987-1989, từ năm 1991-1997 và năm 2003 - Cờ thi đua của UBN D TP.HCM năm 1986, 1990, 2004, 2005 - Huân chương lao động hạng 3 (năm 1990), hạng 2 (năm 1996) và hạng nhất (năm 2000) 1.6. Các danh hiệu đạt được trên thị trường [5] Trên thị trường nhiều năm qua, hình ảnh con voi đỏ gắn liền với chữ Tường An đã là biểu tượng quen thuộc và trở thành thương hiệu dầu ăn hàng đầu Việt N am luôn được người tiêu dùng tín nhiệm bình chọn nhiều danh hiệu cao quý: - Hàng Việt N am Chất lượng cao từ năm 1997 đến năm 2006. - Topfive ngành hàng thực phNm. - Top 100 thương hiệu mạnh (do bạn đọc báo Sài Gòn tiếp thị bình chọn). - Topten Hàng tiêu dùng Việt N am được ưa thích nhất từ năm 1994 đến năm 1999 (do bạn đọc báo Đại Đoàn kết bình chọn).

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

5


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

- Giải thưởng "Hàng Việt N am Chất lượng - Uy Tín" do Báo Đại Đoàn Kết lần đầu tổ chức dành cho các đơn vị từ 5 năm liền topten. - Giải thưởng Sao vàng đất Việt năm 2004 do Hội các nhà doanh nghiệp trẻ Việt N am Bình Chọn. - Thương hiệu mạnh năm 2004, 2005 do Thời báo Kinh Tế Việt N am bình chọn. - Thương hiệu Việt yêu thích do bạn đọc báo Sài Gòn Doanh N hân bình chọn năm 2004. - Thương hiệu hàng đầu Việt N am tại Festival thương hiệu Việt năm 2004. - Các sản phNm Tường An còn nhận được rất nhiều huy chương vàng tại các kỳ hội chợ triển lãm trong nước và quốc tế.

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

6


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

1.7. Mô hình tổ chức công ty [5] ĐẠI HỘI ĐỒN G CỔ ĐÔN G

BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒN G QUẢN TRN

TỔN G GIÁM ĐỐC

PHÓ TỔN G GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC N HÀ MÁY DẦU TƯỜN G AN

GIÁM ĐỐC N HÀ MÁY DẦU VIN H

PHÓ TỔN G GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC KHSX

KẾ TOÁN TRƯỞN G

GIÁM ĐỐC N HÂN SỰ

GIÁM ĐỐC ĐẦU TƯ

GIÁM ĐỐC KD

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒN G KHSX

PHÒN G TIÊU THỤ

PHÒN G KTTC

PHÒN G KCS

PHÒN G TCHC

Hình 1.2: Mô hình tổ chức công ty

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

7


BĂĄo cĂĄo tháťąc táş­p chuyĂŞn ngĂ nh

N hà måy dầu Tư�ng An

CHĆŻĆ G 2: GUYĂŠ LIᝆU CHáşž BIáşž DẌU Máť 2.1. ThĂ nh phần hoĂĄ háť?c cᝧa dầu mᝥ [4] 2.1.1. Triglycerid: lĂ thĂ nh phần chᝧ yáşżu cᝧa dầu mᝥ chᝊa tᝍ

95

– 98% cᝧa dầu thĂ´. Triglycerid dấng hĂła háť?c tinh khiáşżt khĂ´ng mĂ u, khĂ´ng mĂši, khĂ´ng váť‹. Kháť‘i lưᝣng phân táť­ quĂĄ cao nĂŞn khĂ´ng bay hĆĄi ngay cả trong Ä‘iáť u kiᝇn chân khĂ´ng cao. áťž nhiᝇt Ä‘áť™ 240 – 250oC, ĂĄp suẼt 1atm, triglycerid sáş˝ báť‹ thᝧy phân thĂ nh cĂĄc sản phN m bay hĆĄi (phân hᝧy hĂła háť?c). DĆ°áť›i tĂĄc d᝼ng cᝧa enzyme thᝧy phân, cĂł sáťą tham gia cᝧa nĆ°áť›c vĂ nhiᝇt Ä‘áť™, triglycerid sáş˝ báť‹ thᝧy phân tấo thĂ nh acid bĂŠo táťą do. 2.1.2. Acid bĂŠo LĂ acid cᝧa chẼt bĂŠo, táť“n tấi trong dầu mᝥ áť&#x; dấng káşżt hᝣp trong glycerid, còn máť™t lưᝣng nháť? áť&#x; trấng thĂĄi táťą do. - Acid bĂŠo no (bĂŁo hòa): khĂ´ng chᝊa náť‘i Ä‘Ă´i. VĂ­ d᝼: acid lauric, acid myristic, acid palmitic, acid stearic‌ - Acid bĂŠo khĂ´ng no: chᝊa máť™t hoạc nhiáť u náť‘i Ä‘Ă´i. VĂ­ d᝼: acid oleic C18H24O2 (C18:2 ), acid linoleic C18H30O2 (C18:3). Acid bĂŠo khĂ´ng no cĂł mấch ngắn dáť… báť‹ thᝧy phân hĂła háť?c, phĂłng thĂ­ch cĂĄc acid bĂŠo táťą do, dáť… bay hĆĄi, gây mĂši khĂł cháť‹u. Acid bĂŠo khĂ´ng no dáť… báť‹ polymer hĂła, báť‹ kháť­ áť&#x; váť‹ trĂ­ náť‘i Ä‘Ă´i tấo thĂ nh acid bĂŠo no. Acid bĂŠo khĂ´ng no dáť… báť‹ oxy hĂła báť&#x;i khĂ´ng khĂ­ (lĂ m cho dầu báť‹ Ä‘ắng). TĂ­nh chẼt cᝧa dầu do thĂ nh phần cᝧa cĂĄc acid bĂŠo vĂ váť‹ trĂ­ cĂĄc liĂŞn káşżt Ä‘Ă´i trong phân táť­ triglyceride quy Ä‘áť‹nh.

GVHD: Phấm Tháť‹ Hᝯu Hấnh

8


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

2.1.3. Glycerin Là rượu 3 chức, tồn tại ở dạng kết hợp triglycerid. Là chất lỏng sánh, không màu, không mùi, vị ngọt và có tính hút nước cao. Là sản phN m thủy phân của dầu mỡ và trong công nghiệp chế biến xà phòng. Phương trình phản ứng: (RCOO)3C3H5 + 3H2O ↔ C3H5(OH)3 + 3RCOOH 2.1.4. Photphatid Là những glycerin phức tạp, có gốc của acid phosphorid và 1 bazơ nitơ. Hàm lượng photphatid trong dầu dao động từ 0,25 – 3%. Cấu tạo của photphatid: CH2OCOR1 CHOCOR2

OH

CH2O

P

O

X

O Phosphatid hòa tan tốt trong dầu và đa số các dung môi hữu cơ trừ acetol và metylacetat. Phosphatid đóng vai trò là chất hoạt động bề mặt trong trao đổi chất, chuyển hóa các chất béo… thường được sử dụng trong y dược và thực phN m. Hợp chất điển hình là: leucithin và cephalin. 2.1.5. Các sterol Là những rượu cao phân tử có cấu tạo phức tạp và phân bố rộng rãi, tan tốt trong dầu. Là thành phần chủ yếu của các chất không xà phòng hóa trong dầu mỡ (làm dầu có màu sắc và mùi vị riêng biệt). Hàm lượng: 0,4 – 2,9%

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

9


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

2.1.6. Sáp Là este của các acid béo mạch cacbon dài có từ 24 – 26 nguyên tử cacbon và rượu 1 chức hoặc 2 chức. Sáp có nhiều trong các loại quả và hạt dầu, có tác dụng bảo vệ nguyên liệu chống thấm và chống tác động có hại của enzyme. N hiệt độ nóng chảy 80oC, cao hơn so với dầu. Sáp không có giá trị dinh dưỡng, và sự có mặt của nó làm cho dầu khó trong, làm giảm hình thức của dầu, do đó cần loại bỏ sáp ra khỏi dầu bằng cách hạ nhiệt xuống 6 – 12oC. 2.1.7. Chất màu Làm cho dầu mỡ có màu sắc. Carotenoic gồm 60 – 75 chất có màu từ vàng → đỏ. Chúng là những hợp chất không no nên dễ bị oxy hóa bởi oxi không khí, tia tử ngoại, tia gama. Chlorofil có màu xanh, làm gia tăng các quá trình oxi hóa trong dầu. Gossypol có màu vàng đến xanh thẫm. Trong công nghệ chế biến dầu mỡ cần loại bỏ những sắc tố trong dầu. 2.1.8. Chất mùi Là những chất dễ bay hơi, trong phân tử của chúng có những nhóm chức rất đặc biệt. N hững chất gây mùi hôi cho dầu như: các hydrocacbon gây mạch thẳng, các terpen. Aldehyde, cetol, rượu, các acid béo dễ bay hơi, các este… Dầu mỡ nguyên chất không có mùi, mùi phát sinh trong quá trình chế biến và tàng trữ. 2.1.9. Các vitamin A, D, E, F, K…là những vitamin tan trong dầu

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

10


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

2.2. Tính chất của dầu mỡ [3] 2.2.1. Tính chất lý học N hẹ hơn nước, d = 0,91 – 0,976. Mức độ không no càng lớn thì tỉ trọng càng lớn. Chỉ số khúc xạ ~ 1,448 – 1,474. Chỉ số khúc xạ càng lớn, mức độ không no càng lớn. N hiệt độ càng cao, tính nhớt càng giảm. Dầu không tan trong nước, cồn lạnh. Tan trong dung môi hữu cơ như C6H6, CHCl3, CCl4. Điểm đông đặc càng cao chứng tỏ dầu mỡ chứa nhiều acid béo no. N hiệt dung riêng 0,4 – 0,5. 2.2.2. Tính chất hoá học •

Phản ứng thủy phân

Với sự hiện diện của nước hoặc hơi nước, dầu mỡ bị thủy phân giải phóng acid béo và glycerin. Phương trình phản ứng: CH2OCOR CHOCOR

CH2OH + 3H2O ↔ CHOH

CH2OCOR •

+ 3RCOOH

CH2OH

Phản ứng xà phòng hóa

Trong điều kiện nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác thích hợp thì dầu mỡ tác dụng với kiềm để tạo thành muối kiềm. Phương trình tổng quát: C3H5(COOR)3 + 3N aOH → 3RCOON a + C3H5(OH)3 •

Tác dụng oxy hóa

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

11


BĂĄo cĂĄo tháťąc táş­p chuyĂŞn ngĂ nh

N hà måy dầu Tư�ng An

Dầu mᝥ cĂł chᝊa nhiáť u acid bĂŠo khĂ´ng no sáş˝ dáť… báť‹ oxy hĂła báť&#x;i oxy khĂ´ng khĂ­. Ä?a sáť‘ cĂĄc phản ᝊng xảy ra trĂŞn cĂĄc náť‘i Ä‘Ă´i cᝧa cacbon. Káşżt quả cᝧa quĂĄ trĂŹnh oxy hĂła lĂ lĂ m xuẼt hiᝇn nhᝯng chẼt máť›i gây mĂši vĂ váť‹ khĂł cháť‹u cho dầu mᝥ. ChẼt bĂŠo + O2 → hydroperoxid → aldehyd, cetol, acid, este, alcohol. •

Phản ᝊng cáť™ng hᝣp

Phản ᝊng hydro hĂła: lĂ phản ᝊng cáť™ng hydro vĂ o náť‘i Ä‘Ă´i cᝧa cĂĄc acid bĂŠo trong dầu mᝥ khi cĂł mạt chẼt xĂşc tĂĄc thĂ­ch hᝣp nháşąm lĂ m giảm sáť‘ náť‘i Ä‘Ă´i trĂŞn mấch cacbon, lĂ m cho dầu mᝥ áť•n Ä‘áť‹nh hĆĄn, hấn cháşż cĂĄc quĂĄ trĂŹnh oxy hĂła, giᝯ cho dầu khĂ´ng báť‹ tráť&#x; mĂši khi bảo quản lâu. -CH=CH- + H2 → -CH2-CH2Dầu mᝥ cĹŠng cĂł tháťƒ báť‹ sunfua hĂła váť›i acid sunfuric Ä‘áş­m Ä‘ạc tấo thĂ nh sản phN m cĂł tĂ­nh tan trong nĆ°áť›c. •

Phản ᝊng rưᝣu phân

Glycerid khi Ä‘un nĂłng váť›i rưᝣu cĂł xĂşc tĂĄc váť›i KOH cĂł tháťƒ báť‹ phân giải thĂ nh glycerin vĂ metyleste. C3H5(COOR)3 + CH3OH → C3H5(OH)3 + 3RCOOCH3 •

Phản ᝊng Ä‘áť“ng phân hĂła

DĆ°áť›i tĂĄc d᝼ng cᝧa bazĆĄ hòa tan trong rưᝣu thĂ­ch hᝣp cĂł sáťą chuyáťƒn Ä‘áť•i Ä‘áť“ng phân náť‘i Ä‘Ă´i tᝍ váť‹ trĂ­ cĹŠ khĂ´ng liĂŞn hᝣp Ä‘áşżn váť‹ trĂ­ máť›i liĂŞn hᝣp, lĂ m tăng tĂ­nh khĂ´ cᝧa dầu. •

Ôi chua

LĂ m cho dầu mᝥ cĂł mĂši váť‹ khĂł cháť‹u, lĂ m thay Ä‘áť•i mĂ u sắc. Sáťą Ă´i háť?ng lĂ m tăng chᝉ sáť‘ acid (sáťą tĂ­ch t᝼ acid bĂŠo táťą do). 2.3. guyĂŞn liᝇu chᝊa dầu [3, 4] 2.3.1. Ä?áş­u nĂ nh (soybean) HĂ m lưᝣng dầu trong hất tᝍ 12 – 25% (trong Ä‘Ăł phosphatid chiáşżm 3 – 5%). GVHD: Phấm Tháť‹ Hᝯu Hấnh

12


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Dầu nành ép từ hạt đậu nành có màu từ vàng nhạt đến vàng, có mùi đặc trưng của đậu nành, có thành phần acid béo khá hoàn chỉnh. Acid béo no (chủ yếu là palmitic) : 10 – 20%. Acid béo không no (chủ yếu là oleic và linolenic) : 80 – 85%.

Hình 2.1: Hạt đậu nành

2.3.2. Đậu phộng (peanut) Dầu phộng thu được nhờ vào quá trình tách chiết dầu từ nhân hạt đậu phộng có màu vàng nhạt, mùi thơm đặc trưng của dầu đậu phộng. Dầu phộng có chất lượng cao, dùng để sản xuất magarine, dùng trong cá hộp. Thành phần acid béo (%): Palmitic : 8,2

Linoleic : 24,7

Stearic

: 6,2

Arachidomic : 4

Oleic

: 52,9

Hình 2.2: Hạt đậu phộng

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

13


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

2.3.3. Dừa (cocoanut) Dầu dừa thu được từ cơm dừa, thuộc nhóm acid lauric, nhiệt độ nóng chảy thấp, mức độ không bão hòa thấp nên dầu ít bị các biến đổi oxi hóa làm phát triển mùi ôi. Thành phần acid béo: Acid béo không no (oleic)

: < 10%

Acid lauric

: 45 – 51%

Acid myristic

: 16 – 20%

Hình 2.3: Cơm dừa

2.3.4. Cọ dầu (palm oil) Dầu cọ được ép từ quả cọ và nhân cọ, phân làm 2 lớp: lớp lỏng ở trên (palm oleic), còn lớp đặc ở dưới (palm stearin).

Hình 2.4: Cọ dầu

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

14


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

2.3.5. Mè (sesame seed) Có giá trị dinh dưỡng cao do sự hiện diện của hơn 75% acid béo không bão hòa trong dầu. Dầu thu được từ quá trình ép hạt vừng, có màu vàng nhạt đến vàng, có mùi đặc trưng của mè. Thành phần acid béo: Acid béo no (chủ yếu là panmitic)

: 12 – 15%

Acid béo không no (oleic và linoleic) : 75 – 78%

Hình 2.5: Hạt mè

2.3.6. Hạt bông vải (cotton seed) Dầu ép từ hạt bông có màu xanh đen, chứa nhiều acid béo no palmiltic, gossypol và các dẫn xuất của chúng làm cho dầu có màu đặc biệt. Thành phần acid béo chủ yếu: Acid béo no

: 20 – 25%

Acid oleic

: 30 – 35%

Acid linoleic : 41 – 45% 2.3.7. Cải dầu (brassica napus olifera) Dầu cải được lấy ra từ hạt cải dầu, tốt và bền khi bảo quản. Thành phần acid béo chủ yếu (%): Eruxic

: 53

Oleic

: 22 – 30

Linoleic : 14 – 19 Linolenic : 8 – 12

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

15


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

2.3.8. Hạt hướng dương Dầu hướng dương thuộc nhóm acid oleic, linoleic, chứa hơn 85% acid béo không bão hòa, được chiết tách từ hạt hướng dương.

Hình 2.6: Hạt hướng dương

2.3.9. Hạt bắp (corn) Hàm lượng dầu trong hạt rất thấp khoảng 10 – 12%, phôi chiếm 40%. Dầu ngô được khai thác từ phôi ngô, có hàm lượng tocopherol cao. Thành phần acid béo (%) Acid béo no (palmitic và stearid): 12,2 Oleic: 45,40 Linoleic: 40,9 2.3.10. Cám gạo (oryza satival rice bran oil) Cám gạo là sản phN m phụ xay xát thóc để làm gạo. Dầu cám có chứa 60 – 70% acid béo chưa no. 2.4. Giá trị dinh dưỡng và sinh học của dầu mỡ Trong sự dinh dưỡng của người, dầu mỡ có vai trò rất quan trọng, là một trong ba nguồn dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. Dầu mỡ là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng. Là dung môi hòa tan các vitamin như A, D… Cung cấp một số acid béo thiết yếu, cần thiết cho cơ thể con người như acid linoleic, linolenic… GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

16


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Tăng sức đề kháng của cơ thể Tăng khN u vị và tính ngon miệng của thức ăn lên. Chất béo tích lũy dưới da để bảo vệ, cách ly tránh những tác nhân bất lợi của môi trường bên ngoài.

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

17


BĂĄo cĂĄo tháťąc táş­p chuyĂŞn ngĂ nh

N hà måy dầu Tư�ng An

CHĆŻĆ G 3: QUY TRĂŒ H TI H LUYᝆ DẌU THáť°C VẏT 3.1. SĆĄ Ä‘áť“ quy trĂŹnh tinh luyᝇn dầu tháťąc váş­t [4] Dầu thĂ´

Xáť­ lĂ˝ sĆĄ báť™ H2O hoạc dd Ä‘iᝇn ly

Hydrat hĂła

Trung hòa H2 O

Cạn dầu

N aOH

R᝭a dầu

SẼy kháť­ nĆ°áť›c Ä?Ẽt, than hoất tĂ­nh

TN y mĂ u

Láť?c HĆĄi quĂĄ nhiᝇt trong chân khĂ´ng

Kháť­ mĂši Láť?c

Bã hẼp ph᝼

Dầu tinh luyᝇn HĂŹnh 3.1: Dây chuyáť n tinh luyᝇn dầu tháťąc váş­t theo quy trĂŹnh tấi cĂ´ng ty

GVHD: Phấm Tháť‹ Hᝯu Hấnh

18


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

3.2. Thuyết minh quy trình [1, 3, 4] 3.2.1. Xử lý sơ bộ: Mục đích:

- Loại tạp chất cơ học - Tách sáp, khử gôm. Cách tiến hành: việc sử lý sơ bộ được tiến hành bằng phương

pháp lọc nguội, nguyên lý của phương pháp là: dựa vào sự khác nhau về kích thước các phân tử, người ta cho hỗn hợp đi qua các màng lọc, các tạp chất sẽ bám lên bề mặt màng lọc thành lớp bã lọc, và lớp bã lọc này cũng dần trở thành màng lọc. Tiến hành lọc ở nhiệt độ trong khoảng 10 - 200C Thiết bị sử dụng: sử dụng máy lọc khung bản

3 Chú thích: 1. Bơm hút 1 2. Bơm hút 2 3. Màng lọc

5

4. Máng

4

5. Bồn chứa

1

2 Hình 3.2: Máy lọc khung bản

N guyên lý vận hành của thiết bị

Bơm hút 1 sẽ hút dầu từ bồn chứa dầu lên hệ thống khung lọc, dầu sẽ từ từ đi qua màng lọc thông qua đường kính lỗ xốp, các tạp chất cơ học có đường kính lớn hơn đường kính lỗ xốp của màng lọc thì bị giữ lại.

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

19


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Dầu tiếp tục chảy xuống máng và dồn về bồn chứa 5. Bơm 2 sẽ hút dầu từ bồn chứa 5 đưa về các bồn trung gian thông qua hệ thống đường ống. •

Thông số kỹ thuật của thiết bị:

-

Công suất: 1000 lít/giờ

-

Khung lọc: kích thước 600x600 – Inox

-

Khung dàn máy : Inox

-

Bơm áp lực 2 HP: Đài Loan

-

Máng hứng : Inox

-

Thùng chứa nhỏ : 50 lít

-

Vải lọc 01 bộ và giấy lọc 01 bộ

Yêu cầu dầu sau khi lọc:

-

Trong suốt.

-

Không bị vN n đục

3.2.3. Hydrat hóa: •

Mục đích: Dùng phương pháp thủy hóa để tách photphatid (gôm

– gum) ra khỏi dầu. •

N guyên tắc:

Dựa vào phản ứng hydrat hóa để tăng độ phân cực của các tạp chất keo hòa tan trong dầu mỡ, do đó làm giảm độ hòa tan của chúng trong dầu. Dầu mỡ là một dung môi không phân cực nên có thể hòa tan một số tạp chất không phân cực hoặc phân cực yếu. N ếu ta làm cho các tạp chất trở thành có cực hoặc phân tử phân cực yếu trở thành phân cực mạnh, khi đó độ hòa tan của chúng trong dầu sẽ giảm xuống và tách ra khỏi dầu. N goài ra, tác dụng hydrat hóa còn có khả năng làm giảm chỉ số acid của dầu do tạp chất keo có tính acid như protein bị kết tủa sẽ kéo theo các GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

20


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

tạp chất keo hòa tan khác, làm giảm mức tiêu hao dầu trung tính khi luyện kiềm, tách được một lượng sáp đáng kể. •

Tiến hành:

Để tách các tạp chất keo, gôm, sáp ra khỏi dầu người ta thường dùng dung dịch nước muối bão hòa. Sau khi gia nhiệt dầu ở nhiệt độ 60 – 70oC cho dung dịch nước muối bão hòa và thêm nước nóng vào khoảng 1 – 3% so với dầu để kéo các tạp chất ra và lắng xuống. Mở cánh khuấy trộn 15 – 20 phút, tắt cánh khuấy để lắng trong một giờ. Sau đó xả cặn và KCS lấy mẫu kiểm tra chỉ số AV lại để tính lượng N aOH cho vào trung hòa. Chú ý: tùy theo từng loại dầu thô mà lượng muối dùng khác nhau: -

Đối với dầu dừa, mè có AV cao, tạp chất keo nhiều nên cần cho

thêm muối 1 - 2% (nồng độ 10% trong nước có nhiệt độ nhỏ hơn 80oC) so với dầu để tăng khả năng phân tách. -

Dầu nành thô có AV thấp, tạp chất keo ít nên ta bỏ qua hydrat

hóa mà đưa trực tiếp N aOH vào để trung hòa. -

Dung dịch muối phải được lắng trong sau khi hòa nước nóng để

lọc bỏ tạp chất 3.2.4. Trung hòa: •

Mục đích: loại trừ các acid béo tự do (hạ AV của dầu xuống nhỏ

hơn 0,2) N goài ra, do xà phòng sinh ra có khả năng hấp thụ nên chúng kéo theo các tạp chất như protid, chất nhựa, chất màu, tạp chất cơ học vào trong kết tủa nên dầu sau trung hòa không những giảm tối đa chỉ số acid mà còn loại trừ một số tạp chất khác làm cho dầu có màu sáng hơn.

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

21


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

N guyên tắc:

Phương pháp chủ yếu dựa vào phản ứng trung hòa acid bằng base. Dưới tác dụng của dung dịch kiềm, các acid béo tự do và các tạp chất có tính acid sẽ tạo thành muối kiềm, chúng không tan trong dầu mỡ nhưng có thể tan trong nước nên có thể phân ly ra khỏi dầu bằng cách lắng (trung hòa gián đoạn) hoặc rửa nhiều lần (dùng máy ly tâm trung hòa liên tục). quá trình hình thành xà phòng từ acid béo tự do theo phản ứng: RCOOH + N aOH = RCOON a + H2O •

Tiến hành:

Tính toán lượng xút cho vào: Kdd =

A × D × 40 ×100 A × D = 1000 × 56 × a 14 × a

Trong đó: Kdd: lượng dung dịch tính theo lý thuyết (kg) A: chỉ số AV của dầu mỡ (mgKOH) D: lượng dầu mỡ đem trung hòa (kg) a: nồng độ % dung dịch N aOH Tuy nhiên lượng kiềm trong thực tế thường nhiều hơn khoảng 5 – 10% so với lý thuyết. Pha dung dịch kiềm: thường pha trong thùng, xác định nồng độ bằng Baume kế, rồi đối chiếu bảng tra tìm nồng độ cần thiết. Tốt nhất là pha trước vài ngày với nồng độ gần đúng, sau khi dung dịch đã nguội tiến hành xác định và hiệu chỉnh đúng với nồng độ quy định.

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

22


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Sơ đồ khâu trung hòa:

Trước hết cần nâng nhiệt độ dầu và dung dịch kiềm đến mức quy định 60 – 70oC. Mở máy khuấy và cho dung dịch xút vào từ từ, sau khi cho hết cần khuấy thêm 20 – 30 phút và nâng nhiệt độ lên một chút. Khi xà phòng tạo thành từng hạt và nhanh chóng lắng xuống, thì ngừng khuấy và để lắng. Có thể tách cặn xà phòng bằng phương pháp lắng hoặc ly tâm.

N aOH 12oBe

Dầu thô Lọc cặn Thủy hóa hơi gum (tùy loại dầu) Lưu lượng nguyên liệu vào 2000l-3000l/giờ Ahiệt độ dầu 80-90oC

Ahiệt độ 90oC

Thiết bị trung hòa

Áp lực máy 0.5 bar – 1 bar

Ly tâm tách bã

Mở van nước đáy và van nước trên máy để cho máy ly tâm tách bã tốt, máy lâu bị dơ Chỉnh van ép dầu ra để dầu vừa đủ trong

Dầu đã trung hòa

Hình 3.3: Sơ đồ khâu trung hòa

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

23


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Dầu đã thủy hóa với lượng N aOH đã tính toán được đưa vào thiết bị trung hòa, tại đây hỗn hợp được gia nhiệt tới nhiệt độ khoảng 900C. Sau đó nhờ lực ly tâm sẽ phân tách hỗn hợp thành 2 pha: pha nặng và pha nhẹ. Pha nhẹ là dầu đã trung hòa chảy về hướng trung tâm cối tới khoang bơm hướng bơm và thoát ra ngoài không tạo bọt dưới áp suất do bơm hướng tâm tạo ra. Pha nặng cùng các vật thể rắn chảy về phía đáy cối rồi được tháo ra ngoài. •

Thiết bị sử dụng

Chú thích: 1: cửa cho kiềm vào 2: bộ phận khuấy 3: ống dẫn hơi 4: cửa tháo dầu 5: cửa nạp dầu 6: cửa tháo cặn

Hình 3.4: Thiết bị trung hòa

3.2.5. Rửa dầu •

Mục đích: loại bỏ hết xà phòng có trong dầu (ngoài ra protein và

các tạp chất nhầy khi gặp nước nóng sẽ trương nhũ ra và tạo thành dạng không hòa tan và tất cả sẽ được tách ra khỏi dầu). GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

24


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Tiến hành:

Để loại trừ hết xà phòng có trong dầu, cần tiến hành rửa dầu liên tục nhiều lần. Quá trình được thực hiện trong thiết bị trung hòa. N ước rửa có thể được tập trung lại để thu hồi dầu và xà phòng. •

Thông số kỹ thuật

Lượng nước rửa mỗi lần khoảng 3 – 5% so với dầu. Số lần rửa khoảng 2 lần. N hiệt độ nước rửa khoảng 80 – 90oC. Mỗi lần rửa đều phải khuấy trộn rồi để yên 40 – 60 phút cho tách lớp và tháo nước rửa từ đáy thiết bị. Dùng máy ly tâm lỏng để phân ly nước ra khỏi dầu. Dầu sau khi rửa phải định lượng xà phòng.

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

25


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Sơ đồ khâu rửa dầu Dầu đã trung hòa Aước nóng 90oC

Ly tâm rửa nước (lần 1) Thỉnh thoảng mở van nước đáy máy Chỉnh van ép dầu ra để dầu vừa đủ trong

Dầu đã rửa nước (lần 1) Aước nóng 90oC

Ly tâm rửa nước (lần 2) Chỉnh van ép dầu ra để dầu vừa đủ trong

Dầu đã rửa nước (lần 2)

Dầu đã rửa nước Hình 3.5: Sơ đồ khâu rửa dầu

Dầu sau khi trung hòa được chuyển tới bồn chứa để tiến hành rửa lần 1. Cho nước khoảng 3 – 5% so với lượng dầu rửa, nhiệt độ nước rửa khoảng 900C. Thực hiện khuấy trộn liên tục, sau đó để yên cho cặn lắng xuống. Tiếp tục chuyển toàn bộ hỗn hợp vào máy ly tâm để tháo nước, tách lấy xà phòng thu hồi dầu trung tính. Tiếp tục rửa lần 2 giống với lần 1 ta thu được dầu trung tính. GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

26


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Yêu cầu của dầu sau khi rửa

-

Chứa tối đa 0,005% xà phòng. Có thể kiểm tra nhanh bằng thuốc

thử phenolphthalein. -

Không có hiện tượng nhũ hóa, tách lớp.

3.2.6. Sấy dầu: •

Mục đích: tách N m ra khỏi dầu sau khi rửa, tránh quá trình ôi hóa

do thủy phân, tăng thời gian bảo quản dầu. •

Tiến hành:

Thực hiện quá trình sấy trong thiết bị tN y màu, ở điều kiện chân không. Dầu sau khi rửa được đưa vào thiết bị tN y màu, tại đây dầu được gia nhiệt lên đến nhiệt độ 105 – 110oC, tạo quá trình bốc hơi nước để loại hết nước ra khỏi dầu. Thời gian đầu, lúc nước còn nhiều ta cần khuấy nhẹ để tránh hiện tượng dầu bị nhũ hóa, sau đó cần khuấy mạnh để tăng cường tốc độ bốc hơi nước ra khỏi dầu. Thời gian sấy: 45 – 60 phút. Áp suất < 10mmHg •

Yêu cầu dầu sau khi sấy: độ N m cho phép tối đa 0,1 – 0,05%

3.2.7. Tyy màu: Dầu có màu sắc là do sự tồn tại của một số chất màu có tính tan trong dầu. Chất tồn tại phổ biến nhất là carotenoid, chúng gồm 60 – 70 chất khác nhau và có màu từ vàng ánh đến sẫm đỏ. GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

27


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Chlorofil (diệp lục tố) làm dầu có màu vàng xanh (có nhiều ở hạt chưa chín) Goxipuapurrin và các dẫn xuất của nó làm cho dầu có màu sẫm và có độc tính. N goài ra còn có một số hợp chất gây màu khác như dầu màu đen là do chứa nhiều các hợp chất nhựa… •

Mục đích:

-

Loại các hợp chất tạo màu không mong muốn.

-

Tách loại khỏi dầu lượng phosphoslipid.

-

Các sản phN m oxy hóa và xà phòng còn lại trong dầu.

-

Tăng phN m chất của dầu và tạo được dầu có màu như mong

muốn. N guyên tắc:

Dựa vào khả năng hấp phụ của các chất có tính hấp phụ bề mặt. Sự hấp phụ này có thính chon lọc, đối với dầu mỡ là hấp phụ các chất mầu, sau khi hấp phụ xong tiến hành tách các chất hấp phụ ra khỏi dầu. Có thể tiến hành tN y màu bằng cách hấp phụ với những chất thích hợp như than hoạt tính, đất hoạt tính… N hiệt độ tN y màu khoảng 80 – 900C và sự tN y màu thường được thực hiên dưới áp suất thấp. •

Yêu cầu của chất hấp phụ:

Các chất hấp phụ thường có cấu tạo xốp ở dạng bột. Khi sử dụng chất hấp phụ nào đó cần đảm bảo các yêu cầu sau đây: GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

28


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Có khả năng hấp phụ lớn nhất (chỉ dùng một lượng nhỏ nhất mà hiệu quả hấp phụ lớn). Có khả năng hấp phụ chọn lọc đối với các chất màu và hấp phụ rất ít dầu. Khi sử dụng không gây ra những biến đổi hóa học và không mang thêm các mùi vị khác vào dầu. Sau khi hấp phụ dễ dàng tách ra bằng phương pháp lọc. N guồn cung cấp dễ tìm. Thường sử dụng phối hợp giữa than hoạt tính và đất hoạt tính tạo thành hỗn hợp chất hấp phụ, với tác dụng hấp phụ chung của chúng hiệu quả tN y màu sẽ tốt hơn so với sử dụng riêng từng loại. •

Tiến hành:

Dầu sau khi sấy khử nước được hút vào thiết bị tN y màu. Sau khi được gia nhiệt, dầu được cung cấp cho bồn trộn than và đất theo một lượng đã định trước và được hút lên bồn tN y màu nhờ hệ thống chân không của thiết bị. Tại đây hỗn hợp dầu – đất – than được cánh khuấy trôn đều, lúc này nhiệt độ hỗn hợp đạt 90 – 100oC, lượng chất hấp phụ cho vào khoảng 0,1 – 4% so với trọng lượng dầu. Thời gian tN y màu khoảng 20 – 30 phút. Chú ý tN y màu trong điều kiện chân không để tránh làm cho dầu bị oxy hóa mạnh.

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

29


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Dầu đã trung hòa Than hoạt tính (0,2% 1%)

Hút chân không

TN y màu Trộn hỗn hợp

t0 = 1000C, CK50 – 76 cmHg Khuấy 20’ – 30’ Giải nhiệt

Đất họat tính (0,1% - 3%)

Lọc dầu

Cặn đã hấp thụ màu

t0 = 700C

KCS kiểm nghiệm

Chất lượng sau tN y màu Dầu trong sáng AV ≤ 0,4 mg KOH/g Dầu không đạt

Dầu đã tN y màu

Khử mùi

Hydro hóa

Hình 3.6: Sơ đồ quy trình công nghệ khâu tHy màu

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

30


N hà máy dầu Tường An

Hình 3.7: Sơ đồ công nghệ khâu tHy màu

Báo cáo thực tập chuyên ngành

Chú thích: V401: bồn định lượng

E401a, E401b: ejector (hệ thống bơm tạo

V402a: phần chứa than, đất hoạt tính

chân không)

V402b: bồn chứa than, dầu, đất hoạt tính

V407: bồn chứa dầu không đạt yêu cầu

V403a: bồn tHy mầu

V408: bồn chứa dầu đạt yêu cầu

V403b: bồn trung gian

P401, P402: bơm dầu

V404, V405, V406: bồn ngưng tụ

F401: máy lọc ép khung bản

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

31


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

N guyên lý làm việc

Dầu sau trung hòa được bơm vào bồn V401 để gia nhiệt sơ bộ và đưa xuống bồn V402b Dầu ở bồn V402b sẽ được cung cấp than và đất từ phễu V402a qua van để vào bồn V402b. Ở đây dầu và than, đất được khuấy trộn và gia nhiệt tới nhiệt độ thích hợp. Dầu, than, đất ở hai bồn V401 và V402b sau khi đạt yêu cầu được hút sang bồn V403a do sự chênh lệch áp suất chân không ở V403b và áp suất khí quyển ở hai bồn V401 và V402b. Dầu sau khi hút qua bồn tN y màu V403a được tiếp tục khuấy và gia nhiệt theo yêu cầu, tạo sự hấp phụ màu và đất, than hoạt tính sau đó dầu được giải nhiệt và được đưa xuống bồn V403b để bồn V403a tiếp tục hoạt động để tránh chờ đợi. Dầu ở bồn V403b được chuyển tới máy ép lọc khung bản F401. Dầu sau khi ép lọc xong lấy mẫu thử nếu đạt chất lượng cho xuống bồn V408. N ếu không đạt chất lượng cho về bồn V407. Dầu từ bồn V408 được bơm P402 bơm ra bồn chứa trung gian để khử mùi. Dầu không đạt chất lượng từ bồn V407 được bơm về bồn chứa dầu sau trung hòa hoặc về lại bồn V401 bằng bơm P402 để tái chế lại. Giải nhiệt: người ta cho nước ở nhiệt độ thường vào ống xoắn để làm nguội dầu đến nhiệt độ thích hợp. Tạo áp suất chân không ở bồn tN y màu V403a theo nguyên tắc tạo thống hút E401a và E401b thông qua hai bộ ngưng tụ. Không khí trong bồn V403a được hút theo hệ thống trên và được cuốn ra ngoài từ hai bộ ngưng tụ xuống bồn nước.

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

32


N hà máy dầu Tường An

Hình 3.8: Sơ đồ hệ thống chân không và bồn tHy màu

Báo cáo thực tập chuyên ngành

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

33


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

3.2.8. Lọc: •

Mục đích: loại bỏ tạp chất và chất hấp phụ.

Dầu sau khi tN y màu cần được làm nguội rồi dùng máy ép lọc khung bản để phân ly bã hấp phụ và dầu. Dầu sau khi tN y màu dễ bị oxy hóa nên được chứa trong các bồn tránh tiếp xúc Fe (Fe là xúc tác cho quá trình oxy hóa). 3.2.9. Khử mùi: •

Mục đích:

Loại bỏ các mùi lạ và các chất gây mùi có trong dầu mà quá trình tN y màu không loại bỏ được: mùi đất, than... •

N guyên tắc:

Dùng hơi nước nóng quá nhiệt tiếp xúc trực tiếp với dầu trong điều kiện chân không và nhiệt độ cao. Các chất gây mùi trong dầu sẽ được hơi nước kéo ra khỏi dầu. •

Tiến hành:

Tiến hành khử mùi dầu trong tháp khử mùi dầu liên tục: Dầu sau khi tN y màu được hút vào thiết bị khử mùi. Dầu được đun nóng bằng hơi gián tiếp lên 220 oC - 250 oC đồng thời rút chân không để khử khí tan trong dầu.

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

34


Báo cáo thực tập chuyên ngành

Dầu mỡ đã Hydro hóa

N hà máy dầu Tường An

Dầu mỡ đã tN y màu

Khử mùi Ck: 5 -8 mmHg t0: 2200C – 2500C Thời gian : 2h – 2h30

Hơi khô

Hơi khô

Làm nguội đến 700C

Acid citric 50%

Cho vào lúc T0 : 1200C – 1500C Tỉ lệ : 0,01% (150 ml dd 50%/1000 lít dầu)

Lọc dầu

KCS kiểm nghiệm

Dầu đã khử mùi

Dầu sáng, không mùi AV ≤ 0,1 POV = 0 HL xà phòng < 0,005%

Màu dầu: Mè : R = 1,5 max N ành : R = 2max Olein : R = 3 max

Hình 3.9: Sơ đồ quy trình công nghệ khâu khử mùi

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

35


N hà máy dầu Tường An

Hình 3.10: Sơ đồ hệ thống khử mùi liên tục

Báo cáo thực tập chuyên ngành

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

36


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Cấu tạo: hệ thống khử mùi liên tục Hệ thống tuần hoàn acid béo: thiết bị ngưng tụ, bồn thu hồi acid béo, bơm tuần hoàn acid béo, thiết bị trao đổi nhiệt. Hệ thống tạo chân không: hệ thống bơm tạo chân không, thiết bị ngưng tụ. N ồi hơi Dowtherm: được trang bị các dụng cụ kiểm soát tự động, an toàn để giữ cho nhiệt độ của dầu trong thiết bị khử mùi không thay đổi. Tháp khử mùi: tầng sấy và khử khí; tầng khử mùi; tầng giữ lại; tầng chưng cất; tầng đáy.

Chú thích: 1: lưới thu hồi lỏng 2: ống nhập liệu 3: vòng xoắn 4: chóp 5: cửa vệ sinh 6: ống dẫn dầu 7: ống dẫn hơi 8: mâm 9: van điều chỉnh 10: phao bao mức dầu

Hình 3.11: Thiết bị khử mùi

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

37


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

3.3. Quy trình công nghệ đóng dầu chai [4] Có phiếu chứng nhận của KCS

Dầu sau khử mùi đạt tiêu chuN n xuất xưởng

Chai nhựa nhận từ kho

Bồn chứa Chai vỗ sạch bụi

Vô dầu chai

Đóng nắp

Bỏ màng co Chai không đạt yêu cầu

Máy sấy màng co

N hãn nhận từ kho

Dán nhãn In hạn sử dụng Chai dầu đạt: xếp vào thùng Xếp bao nylon vào thùng Dán miệng thùng

Thùng giấy đã dán đáy

KCS kiểm tra cấp phiếu nhập kho

N hập kho

Hình 3.12: Sơ đồ quy trình công nghệ đóng dầu

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

38


BĂĄo cĂĄo tháťąc táş­p chuyĂŞn ngĂ nh

•

N hà måy dầu Tư�ng An

Thuyáşżt minh quy trĂŹnh:

Dầu Ä‘ĂŁ Ä‘ất tiĂŞu chuN n Ä‘ưᝣc chᝊa trong cĂĄc báť“n chᝊa trung gian. Chai Ä‘ĂŁ Ä‘ất tiĂŞu chuN n kiáťƒm tra Ä‘ưᝣc Ä‘Ć°a vĂ o hᝇ tháť‘ng hĂşt b᝼i táťą Ä‘áť™ng vĂ Ä‘ưᝣc chuyáťƒn lĂŞn dây chuyáť n sản xuẼt táť›i vòi bĆĄm dầu. Dầu Ä‘ưᝣc bĆĄm tᝍ báť“n trung gian vĂ o chai váť›i lưᝣng Ä‘ĂŁ Ä‘áť‹nh sáşľn tĂšy theo yĂŞu cầu. Dầu Ä‘ĂŁ vĂ o chai Ä‘ưᝣc chuyáťƒn táť›i thiáşżt báť‹ Ä‘Ăłng nĂşt, tiáşżp Ä‘Ăł Ä‘ưᝣc vĂ´ mĂ ng co, sẼy mĂ ng co, dĂŁn nhĂŁn, in hấn sáť­ d᝼ng vĂ Ä‘Ăłng thĂšng Ä‘áťƒ váş­n chuyáťƒn vĂ lĆ°u kho. 3.4. hᝯng nguyĂŞn nhân gây hao h᝼t dầu trong tinh luyᝇn [4] Trong quĂĄ trĂŹnh tinh luyᝇn, lưᝣng dầu hao h᝼t toĂ n báť™ gáť“m: lưᝣng acid bĂŠo táťą do trong dầu biáşżn thĂ nh xĂ phòng, lưᝣng dầu mᝥ báť‹ xĂ phòng hĂła, lưᝣng dầu lẍn vĂ o trong cĂĄc loấi cạn vĂ nĆ°áť›c ráť­a. N goĂ i sáťą tiĂŞu hao cĂĄc acid bĂŠo táťą do, cĂĄc phần tiĂŞu hao còn lấi gáť?i chung lĂ sáťą tiĂŞu hao dầu mᝥ trung tĂ­nh. Tᝉ lᝇ hao h᝼t dầu trung tĂ­nh thĆ°áť?ng trong phấm vi nhĆ° sau: -

Do luyᝇn kiᝠm: 2 – 4%

-

Do r᝭a nư᝛c: 0,15 – 0,25%

-

Do tN y mà u, kh᝭ mÚi: 0,3 – 0,6%

Mᝊc hao h᝼t dầu trung tĂ­nh ph᝼ thuáť™c vĂ o: -

ChẼt lưᝣng cᝧa dầu thô

-

PhĆ°ĆĄng thᝊc cĂ´ng nghᝇ tinh luyᝇn

GVHD: Phấm Tháť‹ Hᝯu Hấnh

39


Báo cáo thực tập chuyên ngành

-

N hà máy dầu Tường An

Chế độ kỹ thuật và thao tác

Thông thường sự hao hụt dầu trung tính tỷ lệ thuận với khối lượng xà phòng tạo thành khi trung hòa. Sự hao hụt thường tăng lên nếu nồng độ dung dịch kiềm cao, lượng kiềm dư nhiều. 3.5. Ý nghĩa của việc tinh chế dầu thực vật: Dầu thô chứa một số tạp chất làm ảnh hưởng đến chất lượng dầu sau khi bảo quản và sử dụng. Tạp chất trong dầu thô gồm gôm, sáp, acid béo tự do, tạp chất hữu cơ, các chất gây màu, gây mùi… Quá trình tinh luyện sẽ loại các tạp chất trên ra khỏi dầu thô, đảm bảo yêu cầu chất lượng trong các lĩnh vực sử dụng. Dầu mỡ sau khi tinh luyện cần đạt các yêu cầu sau: - Về màu sắc: màu vàng nhạt đến trắng, trong suốt. - Về mùi vị: không có mùi vị ban đầu của dầu thô, không có mùi lạ. - Về thành phần: loại trừ các tạp chất không cần thiết đến mức thấp nhất, đồng thời không được để lại các tạp chất sinh ra trong quá trình tinh luyện. - Đảm bảo các yêu cầu vệ sinh công nghiệp thực phN m.

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

40


BĂĄo cĂĄo tháťąc táş­p chuyĂŞn ngĂ nh

N hà måy dầu Tư�ng An

CHĆŻĆ G 4: QUY TRĂŒ H KIáť‚M TRA CHẤT LƯᝢ G DẌU THáť°C VẏT 4.1. hiᝇm v᝼ kiáťƒm tra tᝍng kiáťƒm soĂĄt [4] 4.1.1. Kiáťƒm soĂĄt 1(KS1): kiáťƒm tra dầu thĂ´ nháş­p kho •

CĂĄc chᝉ tiĂŞu kiáťƒm tra: Ä‘áť™ N m, tấp chẼt, mĂ u, AV.

Chu káťł: tᝍng báť“n chᝊa, tᝍng lĂ´ hay tᝍng ca •

N hiᝇm v᝼:

Dầu thĂ´ Ä‘ưᝣc lẼy mẍu Ä‘ấi diᝇn tᝍ máť™t xe hĂ ng, khi lẼy mẍu chĂş Ă˝ lẼy mẍu phần dĆ°áť›i Ä‘ĂĄy Ä‘áťƒ xem dầu cĂł lẍn nĆ°áť›c khĂ´ng. Láş­p biĂŞn bản lĂ´ hĂ ng Ä‘áťƒ trả váť cĂĄc thĂšng cĂł lẍn nĆ°áť›c hoạc toĂ n báť™ xe dầu náşżu lĂ xe báť“n. XĂŠt cảm quan: mĂši, Ä‘áť™ trong, mầu săc vĂ ng Ä‘áť?, nâu, chĂĄy‌ MĂši: cĂł mĂši Ä‘ạc trĆ°ng cᝧa dầu thĂ´, khĂ´ng cĂł mĂši Ă´i chua, chĂĄy khĂŠt. Ä?áť™ trong: hĆĄi Ä‘᝼c do tấp chẼt, mĂ u vĂ ng sĂĄng theo mẍu cᝧa dầu thĂ´ tĂšy loấi. XĂĄc Ä‘áť‹nh chᝉ sáť‘ AV cᝧa dầu thĂ´, mᝊc quy Ä‘áť‹nh theo hᝣp Ä‘áť“ng 4.1.2. Kiáťƒm soĂĄt 2(KS2): kiáťƒm tra dầu trĆ°áť›c khi Ä‘Ć°a vĂ o trung hòa •

CĂĄc chᝉ tiĂŞu kiáťƒm tra: AV, Ä‘áť‹nh tĂ­nh xĂ phòng.

Chu káťł: tᝍng máşť hay chu káťł 1 giáť? lĂ tĂšy vĂ o loấi dầu vĂ cĂ´ng suẼt tᝍng máşť. •

N hiᝇm v᝼:

Dầu thĂ´ Ä‘ưᝣc bĆĄm tᝍ báť“n nháť? 2000L vĂ 20000L. Ä?ưᝣc lẼy mẍu Ä‘ấi diᝇn Ä‘áťƒ biáşżt AV vĂ tĂ­nh toĂĄn lưᝣng xĂşt cần thiáşżt Ä‘áťƒ trung hòa. Ä?áť™ GVHD: Phấm Tháť‹ Hᝯu Hấnh

41


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

beaume(Be) tùy thuộc vào loại dầu, công nghệ tinh luyện dầu và chỉ số AV của dầu cao hay thấp. N ếu AV > 10, dầu không phù hợp đưa vào dây truyền trung hòa liên tục mà nên chuyển sang dây truyền gián đoạn và nên chạy trung hòa 2 lần (lần đầu cho ½ lượng xút, lần 2 thử lại AV rồi tính toán lại lượng xút cần dùng để trung hòa). Một số dầu thô cần qua giai đoạn thủy hóa bằng nước muối hay dung dịch acid photphoric để loại các chất photphat. Các giai đoạn xử lý dầu thô trước trung hòa rất quan trọng, vì nếu không loại những tạp chất sáp, phophatit, sterol từ ban đầu sẽ dẫn đến khó khăn cho quá trình tinh luyện như hạn chế khả năng hấp phụ màu của chất tN y màu, làm dầu bị mờ sau khi tinh luyện. 4.1.3. Kiểm soát 3 (KS3): kiểm tra dầu sau trung hòa •

Các chỉ tiêu kiểm tra: AV, độ màu.

Chu kỳ: từng mẻ hay chu kỳ 1 giờ •

N hiệm vụ:

Dầu thô sau trung hòa và tách xà phòng vẫn còn lại một ít xà phòng trong dầu, do đó cần rửa sạch xà phòng bằng nước nóng 800C qua 2 lần rửa. Dầu sau khi rửa được kiểm tra lại xà phòng bằng phương pháp định tính với chỉ thị phenolphthalein. Sau đó kiểm tra lại chỉ số acid của dầu sau rửa nước (AV không được nhỏ hơn 0,1 và không lớn hơn 0,4 vì điều này có thể do lượng xút dư hoặc thiếu). Dầu sau rửa có màu sắc nhạt hơn màu dầu thô, hàm lượng nước trong dầu khoảng 0,5 – 1% và không cần thiết phải loại trừ đi trong khi phân tích chỉ số acid của mẫu dầu sau khi rửa. GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

42


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

N ước rửa cũng cần phải kiểm tra thường xuyên ½ h một lần, kiểm tra cảm quan không thấy có dầu nổi trên ly nước rửa là được. 4.1.4. Kiểm soát 4 (KS4): kiểm tra dầu sau tN y màu •

Các chỉ tiêu kiểm tra: AV, độ màu.

Chu kỳ: từng mẻ hay chu kỳ 1 giờ •

N hiệm vụ

Dầu đã rửa nước được chuyển sang giai đoạn tN y màu bằng đất tN y màu và than hoạt tính. Liều lượng tùy thuộc loại dầu và màu dầu thành phN m mong muốn. Dầu tN y màu còn có mùi dầu thô và mùi của đất than, do đó cần phải chuyển sang giai đoạn tN y mùi. 4.1.5. Kiểm soát 5 (KS5): kiểm tra dầu sau khử mùi •

Các chỉ tiêu kiểm tra: cảm quan, AV, PoV, độ màu, IV.

Chu kỳ: từng ca •

N hiệm vụ:

Giai đoạn khử mùi dầu được tiến hành trong chân không ở nhiệt độ 240 - 2600 C tùy thành phần acid béo từng loại dầu. Chỉ số AV của dầu sau khử mùi giảm đi nhiều, AV < 0,1 mg KOH/ g. AV càng thấp chất lượng dầu càng cao do acid béo bị bốc hơi theo hơi nước, các mùi cũng bị lấy đi hết, một phần acid béo được thu hồi ở bồn ngưng tụ acid béo. Chỉ số PoV của dầu sau khử mùi bằng 0 Màu dầu cũng bị phân hủy ở nhiệt độ cao, do đó màu dầu giảm đáng kể sau khử mùi. GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

43


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Cảm quan dầu khử mùi: có màu vàng sáng, không cò dầu bị cháy, không có mùi dầu thô hay mùi than đất. Việc đánh giá màu dầu phải tiến hành thường xuyên mới có thể phát hiện và đánh giá chính xác. Tuy nhiên một số dầu khử mùi vẫn còn mang mùi đặc trưng của nó (rất nhẹ) như dầu đậu nành đó là do thành phần cấu tạo của nó. Lượng N m cho phép < 0,1% và tạp chất không cho phép hiện diện trong dầu. Dầu khử mùi đã đạt quy định kiểm tra thì được cấp giấy xác nhận chất lượng xuất xưởng để bơm dầu ra bồn thành phN m. 4.1.6. Kiểm soát 6 và 7 (KS6, KS7): kiểm tra dầu thành phN m trước khi bao gói. •

Các chỉ tiêu kiểm tra: AV, PoV, độ màu, cảm quan, kiểm tra

định lượng đóng gói bao bì. Chu kỳ: từng mẻ, từng ca hay từng lô hàng •

N hiệm vụ:

Dầu đã qua quá trình tinh luyện được chứa trong các bồn dầu thành phN m, trước khi đóng gói nhân viên KCS lấy mẫu kiểm tra lại các chỉ tiêu trên và quyết định cấp giấy xác nhận chất lượng cho đóng gói. N hững lô dầu xuất khN u cần gửi mẫu phân tích thành phần acid béo để xác định độ thuần khiết của dầu. Các mẫu dầu thực phN m được lưu mẫu lại trong phòng phân tích và định kỳ kiểm tra các chỉ tiêu cảm quan về màu sắc, độ trong và các chỉ tiêu biến động như: AV, PoV…

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

44


BĂĄo cĂĄo tháťąc táş­p chuyĂŞn ngĂ nh

N hà måy dầu Tư�ng An

4.2. Kiáťƒm soĂĄt chẼt lưᝣng trong quĂĄ trĂŹnh sản xuẼt [4] Bảng 4.1: Mᝊc chᝉ tiĂŞu chẼt lưᝣng

Khâu sản xuẼt vĂ chᝉ tiĂŞu Mᝊc guyĂŞn liᝇu dầu thĂ´ Chᝉ sáť‘ acid Ä?áť™ N m Tấp chẼt MĂ u (tĂšy nguyĂŞn liᝇu)

5 mgKOH/g (trĂŞn tháťąc táşż tĂšy thuáť™c AV cᝧa nguyĂŞn liᝇu vĂ o) 0,2% max 0,2% max Dầu cĂł mĂ u vĂ ng nhất, vĂ ng Ä‘áş­m hay vĂ ng nâu

Khâu trung hòa 1.Dầu thĂ´ Chᝉ sáť‘ acid

5mgKOH/g max

Ẩm Ä‘áť™ - tấp chẼt

0,5% max

2.Dung dáť‹ch xĂşt Dầu dᝍa, dầu olein

12 – 14oBe

Dầu mè, pháť™ng, nĂ nh

16 – 18oBe

3.Dầu sau khi ráť­a nĆ°áť›c Chᝉ sáť‘ acid

0,2 – 0,3 mgKOH/g

Hà m lưᝣng xà phòng

0,02% max

Khâu tyy mĂ u Chᝉ sáť‘ acid

0,4 mgKOH/g max

MĂ u

Dầu dᝍa: 1,5 Ä‘áť?; dầu nĂ nh: 2,5 Ä‘áť?; dầu mè: 2 Ä‘áť?; dầu pháť™ng: 2,5 Ä‘áť?; dầu olein: 4 Ä‘áť?

GVHD: Phấm Tháť‹ Hᝯu Hấnh

45


Báo cáo thực tập chuyên ngành

Cảm quan

N hà máy dầu Tường An

Dầu sáng, không hỗn tạp chất than đất

Khâu khử mùi Chỉ số acid

0,1 mgKOH/g max

Màu

Dầu dừa: 1,5 đỏ; dầu nành: 2 đỏ; dầu mè: 2 đỏ; dầu phộng: 2 đỏ; dầu olein: 2,5 đỏ

Cảm quan

Dầu trong sáng ở nhiệt độ thường, có mùi đặc trưng của dầu tinh luyện, không có mùi dầu thô hay mùi lạ.

4.3. Phương pháp kiểm tra các chỉ tiêu [2, 4] 4.3.1. Xác định chỉ số acid (AV) •

Chỉ số acid (AV): là số mg KOH cần thiết để trung hòa hết lượng

acid béo tự do có trong 1 g dầu mỡ. •

N guyên tắc

Định phân acid béo tự do có trong dầu mỡ bằng cách hòa tan dầu mỡ béo bằng cồn trung tính, sau đó dùng KOH tiêu chuN n chuN n trực tiếp xuống dung dịch mẫu với chất chỉ thị phenolphtalein RCOOH + KOH •

RCOOK + H2O

Hóa chất:

Dung dịch chuN n KOH 0,1N Hỗn hợp dung môi đồng thể tích izopropyl alcohol và toluene. Dung dịch chỉ thị phenolphthalein 1% trong izopropyl alcohol •

Tiến hành:

Tiến hành thử nghiệm 2 lần cho mỗi mẫu thử theo các bước sau: GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

46


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Thêm dung dịch chỉ thị vào hỗn hợp dung môi theo tỷ lệ (2ml : 125m) rồi trung hòa bằng dung dịch KOH 0,1N đến màu hồng bền trong 30 giây. Cân lượng mẫu đã được khuấy trộn đồng nhất vào bình tam gác dung tích 250ml. Lượng cân mẫu tùy thuộc vào chỉ số acid dự đoán có trong mẫu theo bảng sau: Bảng 4.2: Lượng mẫu theo từng chỉ số acid dự đoán

Chỉ số acid

Lượng cân mẫu (g)

Độ chính xác ( g )

0÷1

20

0.05

1÷ 4

10

0.02

4 ÷ 15

2.5

0.01

15÷ 75

0.5

0.001

75 trở lên

0.1

0.0002

Thêm 125 ml hỗn hợp dung môi đã trung hòa, hòa tan mẫu Thêm vài giọt chỉ thị phenolphthalein ChuN n độ bằng dung dịch KOH chuN n 0,1N đến màu hồng bền trong 30 giây. Kết quả cuối cùng là trung bình cộng của 2 lần thử song song được làm tròn tới 2 chữ số có ý nghĩa. Chênh lệch kết quả giữa 2 lần thử không quá 0,22 đối với mẫu thử có chỉ số acid nhỏ hơn 4 hoặc không quá 0,36 với mẫu có chỉ số acid lớn hơn 4.

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

47


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Kết quả:

Tính toán chỉ số AV theo công thức: AV =

V × A × 56.1 (mg KOH/g) w

N : nồng độ dung dịch KOH 0.1N (N ) V: thể tích dung dịch KOH chuN n mẫu thử (ml) W: khối lượng mẫu thử (g) Ý nghĩa của chỉ số: chỉ số AV càng cao chứng tỏ dầu mỡ càng

kém chất lượng và ngược lại AV càng thấp dầu càng tốt và bảo quản càng lâu. 4.3.2. Xác định chỉ số peroxide (PoV) Chỉ số peroxide: (PoV): chỉ số g I2 giải phóng khi cho KI tác

dụng với peroxide trong 100 g chất béo. N guyên tắc:

Dựa vào tác dụng của peroxide với dung dich KI tạo ra I2 tự do (trong môi trường acid acetic và clorofom). Sau đó chuN n độ iod tự do bằng dung dịch chuN n natrihydrosulfat với chỉ thị hồ tinh bột. R1–CH–CH–R2 + 2KI + 2CH3COOH O

O

O

2N a2S2O3 + I2 •

R1–CH–CH–R2 + 2CH3COOK + I2 + H2O

N a2S4O6 + 2N aI

Hóa chất:

Hỗn hợp dung dịch acid acetic – clorofom Dung dịch KI bão hòa GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

48


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Dung dịch chuN n N a2S2O3 0.1N Chỉ thị hồ tinh bột 1% •

Tiến hành:

Tiến hành thử nghiệm 2 lần cho mỗi mẫu thử theo các bước sau: Cân 5g mẫu vào bình tam giác, thêm 30ml hỗn hợp acid acetic – clorofom, lắc nhẹ cho tới khi mẫu tan hoàn toàn. Thêm chính xác 0,5ml KI bão hòa, để yên 1 phút, thêm 30ml nước cất. ChuN n độ bằng dung dịch N a2S2O3 0.1N (chuN n nhanh lắc mạnh và đều) cho đến khi mất màu vàng. Thêm 0,5 ml chỉ thị hồ tinh bột tiếp tục chuN n cho mất màu xanh. •

Kết quả:

Tính toán chỉ số peroxid theo công thức: PoV =

( V s − V B ) × A ×1000 W

(meq/kg)

Trong đó: N : nồng độ dung dịch N a2S2O3 (N ) VS: thể tích dung dịch N a2S2O3 chuN n mẫu thử (ml) VB: thể tích dung dịch N a2S2O3 chuN n mẫu trắng (ml) W: khối lượng mẫu thử (g) •

Ý nghĩa của chỉ số: chỉ số càng cao thì dầu mỡ càng kém chất

lượng, khó bảo quản và ngược lại chỉ số càng thấp chất lượng dầu mỡ càng tốt.

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

49


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

4.3.3. Xác định hàm lượng xà phòng trong dầu •

Chỉ số xà phòng hóa (SV): là số mg KOH cần thiết để trung hòa

và xà phòng hóa hết glyceride có trong 1 g dầu mỡ. •

Hóa chất:

Dung dịch HCl chuN n 0,01N Dung dịch N aOH 0,01N Dung dịch chỉ thị bromophenol blue 1% trong nước Dung dịch kiểm tra acetone chứa 2% nước •

Tiến hành:

Cân 30g dầu + 50ml bromophenol blue 1%, để yên cho dung dịch trong bình tách thành hai lớp. N ếu mẫu có xà phòng lớp trên sẽ có màu xanh lá mạ tới màu xanh da trời. ChuN n độ mẫu trong bình bằng dung dịch HCl 0,01N tới khi màu xanh chuyển sang màu vàng. Thực hiện mẫu trắng với mẫu dầu không chứa xà phòng. •

Kết quả:

Tính toán hàm lượng xà phòng: ( V S − V B ) × A × 0 , 304 ×100 X= W

(%)

Trong đó: N : nồng độ dung dịch HCl (N ) GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

50


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

VS: thể tích dung dịch HCl chuN n mẫu thử(ml) VB: thể tích dung dịch HCl chuN n mẫu trắng (ml) W: khối lượng mẫu thử (g) •

Ý nghĩa của chỉ số: chỉ số càng cao chứng tỏ dầu mỡ có chứa

nhiều acid béo phân tử lượng thấp và ngược lại. 4.3.5. Xác định chỉ số iod (phương pháp wijs) •

Chỉ số iod (IV) là chỉ số g I2 bão hòa hết số liên kết đôi trong

100g chất béo. •

N guyên tắc:

Phương pháp sử dụng thuốc thử có iod clorua kết hợp vào các nối kép có trong chất béo. Lượng ICl dư sẽ được kết hợp với KI để giải phóng iod ở dạng tự do và được định phân bằng dung dịch natrithiosulphat chuN n. Từ đó dễ dàng biết được lượng ICl đã kết hợp với chất béo và tính chỉ số iod. 2KI + KIO3 + 6HCl = 3ICl + 3KCl + 3H2O R1 – CH=CH – R2 + ICl

R1 – CH – CH – R2 – COOH I

Cl

Lượng ICl dư sẽ được định phân bằng dung dịch natrithiosulphat chuN n sau khi đã thêm dung dịch KI và nước vào hỗn hợp phản ứng. ICl + KI = KCl + I2 I2 + N a2S2O3 = 2N aI + N a2S4O6 •

Hóa chất:

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

51


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Thuốc thử wijs: chứa trong chai màu nâu, nút nhám, gắn paraphin và bảo quản trong nơi tối nhiệt độ thấp. Tỷ số I/Cl của dung dịch wijs phải nằm trong khoảng 1,1± 0,1. Dung dịch KI 10% Dung dịch chuN n N a2S2O3 0,1N đã được chuN n độ lại bằng dung dịch chuN n gốc dichromat kali. Cacbon tetrachloride tinh khiết Dung dịch chỉ thị hồ tinh bột 1%. •

Tiến hành:

Làm lỏng mẫu nếu mẫu chưa ở dạng lỏng rồi tiến hành lọc để loại tạp và N m. Giữ mẫu ở nhiệt độ khoảng 68 – 710C trước khi cân. Cân mẫu tùy theo dự đoán về chỉ số iod như bảng sau: Bảng 4.3: Lượng mẫu theo từng chỉ số iod dự đoán

Chỉ số iod dự đoán

Lượng cân mẫu(g)

N hỏ hơn 5

3.000

5 – 20

1.000

21 – 50

0,400

51 -100

0,200

101 – 150

0,130

151 – 200

0,100

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

52


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Thêm vào bình 15 ml cacbontetrachloride, lắc kỹ để mẫu tan hoàn toàn. Thêm chính xác 20 ml thuốc thử wijs vào bình, đậy nút kín và lắc đều. Để yên nơi tối 1giờ với mẫu có chỉ số iod nhỏ hơn 150 hoặc trong 2giờ với mẫu có chỉ số ≥ 150. Lấy bình ra, thêm lần lượt 20 ml KI, 150 ml nước cất. ChuN n độ với dung dịch N a2S2O3 0,1N . Thêm 2 ml chỉ thị hồ tinh bột, tiếp tục chuN n cho tới khi mất màu xanh. Tiến hành như trên với mẫu trắng trong cùng điều kiện thí nghiệm. Tính toán chỉ số iod: (VB – VS) × N × 0,304 ×100 IV = W Trong đó: N : nồng độ dung dịch N a2S2O3 (N ) VS: thể tích dung dịch N a2S2O3 chuN n mẫu thử (ml) VB: thể tích dung dịch N a2S2O3 chuN n mẫu trắng (ml) W: khối lượng mẫu thử (g) •

Ý nghĩa của chỉ số: chỉ số dùng để đánh giá mức độ không no

của chất béo. Chỉ số càng cao chứng tỏ dầu mỡ càng chứa nhiều acid béo chưa no, dầu mỡ càng tốt và ngược lại. N goài ra còn dùng để phân loại dầu béo: IV ≤ 130

dầu thô

85 ≤ IV ≤ 130

dầu bán khô

IV ≤ 85

dầu không khô

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

53


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

4.3.6. Xác định chỉ số ester •

Chỉ số ester (EV): là chỉ số chỉ mg KOH trung hòa hết acid béo

kết hợp trong 100 g chất béo. •

Tính toán chỉ số: EV = SV – AV

Ý nghĩa của chỉ số: dùng để đánh giá chất lượng dầu mỡ, chỉ số

càng cao chứng tỏ lượng glycerin càng nhiều và ngược lại. 4.3.7. Xác định điểm đục của dầu •

Thiết bị và dụng cụ:

Chai đựng mẫu bằng thủy tinh N hiệt kế đọc được từ -10 – 1000C có vạch chia 0,10C Bể điều nhiệt •

Tiến hành:

Cân khoảng 60 – 70 g mẫu vào cốc thủy tinh rồi gia nhiệt đến khoảng 1300C tới khi mẫu ở dạng lỏng hoàn toàn. Rót khoảng 45 ml mẫu trên vào chai đựng mẫu Đặt chai vào bể làm lạnh Thường xuyên lấy chai ra để quan sát Đọc điểm đục là nhiệt độ tại đó phần nhiệt kế nhúng ngập trong mẫu không còn nhìn thấy được theo phương pháp ngang qua chai và mẫu.

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

54


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

4.4. Tiêu chuyn dầu mỡ thực phym [3] Dầu mỡ là một loại thực phN m có giá trị dinh dưỡng rất cao. Tuy nhiên, việc lạm dụng dầu mỡ là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến bệnh béo phì gia tăng bệnh về tim mạch do sử dụng nguyên liệu có chứa hàm lượng cholesterol cao. Để bảo đảm về giá trị dinh dưỡng cũng như sức khỏe của con người, dầu cần phải đạt được một số tiêu chuN n sau: •

Khả năng dinh dưỡng cao và không chứa độc tố

Dầu mỡ không chứa các acid béo tự do

Dầu mỡ không màu hoặc có màu vàng nhạt, trong suốt, không có

mùi vị khó chịu và ít tạp chất •

Dầu tinh chế phải bảo quản được lâu, không bị ôi, không trở mùi.

4.5. Quy định kiểm tra chất lượng bao bì [4] 4.5.1. Kiểm tra chai PET •

Cảm quan:

Mỗi bao phải soi một số chai lên ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng đèn để xem xét toàn bộ thân chai. Ghi nhận hình dạng, độ trong, bóng, mờ, trầy xước, rỗ nhám, bọt, tạp… Bóp nhẹ xung quanh cổ, thân xem chai có đồng đều không. Cho ngón tay trỏ vào miệng chai, ngón cái bên ngoài xoay tròn xem miệng chai có láng, tròn đều, sần sùi không… Xem xét cổ và nắp chai có bị quầng trắng đục không. Đuôi keo phải nằm gọn trong đáy chai, có thể tròn hoặc dẹt, không nhô ra bên ngoài có đuôi nhọn, không xếp nếp, biểu tượng và logo phải rõ nét. GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

55


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Xem xét các gờ quanh cổ chai bảo đảm gờ nhỏ giữ nút và gờ lớn giữ chai phải cao vừa và giữ được nút chai. Quy định chiều cao từ miệng chai đến phía dưới gờ nhỏ giữ nút không quá 4mm và không nhỏ hơn 3,5mm. Đối với chai 2L trở lên có quai phải cầm quai lắc thử, quai phải cứng không được lỏng. •

Trọng lượng:

Mỗi xe hàng phải cân trọng lượng chai, tùy từng loại số chai cân từ 4 – 20 chai, độ chính xác là 0,01 g. Thử độ kín chảy dầu: Đóng dầu trên dây truyền tại phân xưởng Để ngược chai dầu xuống sau 1giờ kiểm tra lần 1 Để đứng chai 24 giờ sau kiểm tra lại lần 2. Quy định tỷ lệ chai chảy dầu ≤ 0,1% số chai đã đóng dầu. •

Thể tích:

Mỗi tháng kiểm tra một lần, nếu có biểu hiện bất thường hoặc lô hàng mới, khuôn mới phải kiểm tra ngay. Với loại chai có dung tích ≤ 500 ml: dùng phương pháp cân. Lấy thử mẫu đại diện 5 chai. Cho nước cất vào và cân xác định trong lượng, lấy kết quả trung bình cộng của 5 lần cân. Với chai có dung tích ≥ 1000 ml: dùng phương pháp đong trực tiếp bằng bình định mức. Kết quả lấy trung bình của 5 lần đo.

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

56


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

4.5.2. Kiểm tra nút chai •

Cảm quan:

Mở nắp vàng ra xem nút có ba-via ngoài hay ba-via trong không, có tạp trong nhựa, nút có dính bụi, nước…không. Xem nút có tròn đều hay bị móp méo không. Xem nắp có màu vàng đúng quy định không, vặn thử vào nút có quá khó hay quá dễ bứt, nếu phát hiện có sự bất thường thì tiến hành kiểm tra thêm một số nút nữa. Sau đó cắt nút để xem xét lỗi nút có tròn đều, có rãnh, khuyết không. •

Thử độ kín:

Chai dùng thử nút phải là chai đã được xác định là không chảy. Thử độ kín của nút như trên nhưng không có màng co để kiểm tra bên trong nút: đóng dầu vào chai không bị chảy (tỷ lệ chảy cho phép ≤ 1%), không dễ dàng tháo nút ra khỏi chai sau khi đóng, không chảy và rịn dầu ra ngoài. •

Trọng lượng:

Mỗi xe hàng phải kiểm trọng lượng nút, cân làm 3 lần, mỗi lần khoảng 100g. Đếm số nút rồi tính trọng lượng bình quân. 4.5.3. Kiểm tra thùng giấy •

Cảm quan:

Kiểm từng xấp (20 thùng), xem xét bên ngoài lẫn bên trong thùng. Gấp vài thùng lại xem xét các cạnh có vừa sát, kín hay hở quá. Dùng tay bóp, gấp thử xem thùng có cứng không.

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

57


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

N ếu cảm thấy mềm thì cho đóng thử khoảng 20 thùng để kiểm tra, nếu thùng bị thủng là không đạt. Trọng lượng và kích thước:

Trọng lượng: tùy vào hợp đồng hay theo thùng mẫu cho trước. Cân làm 2 lần, mỗi lần cân 100 thùng ở đầu và cuối của xe hàng để tính trọng lượng trung bình. Kích thước: kiểm tra thực tế bằng cách so sánh với thùng mẫu hay thùng cũ ở phân xưởng. N ếu thùng mới thì cho đủ số chai quy định vào thùng, gấp thùng lại xem có vừa vặn không. 4.5.4. Kiểm tra các loại vật tư khác N hãn:

Kiểm tra từng xấp, xem xét kỹ từng tờ, để riêng các tờ không đạt Kích thước thử trực tiếp trên chai. Yêu cầu vừa khít, không thừa không thiếu. Màng co:

Xem xét kỹ từng tờ, để riêng các tờ không đạt. Thử độ co rút trực tiếp trên dây chuyền sản xuất. Số lượng thử khoảng 30g. •

Bao xốp:

Xem xét kỹ từng bao, để riêng các bao không đạt Dùng tay kéo thử hai quai xách, đáy bao và ở hai bên hông bao để thử khả năng chịu tải của bao. •

Băng keo: Xem xét từng cuộn, để riêng các cuộn không đạt.

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

58


BĂĄo cĂĄo tháťąc táş­p chuyĂŞn ngĂ nh

N hà måy dầu Tư�ng An

CHĆŻĆ G 5: áť˜I QUY VĂ€ A TOĂ€ LAO Ä?áť˜ G 5.1. áť™i quy trong sản xuẼt Ä‘áť‘i váť›i khâu tinh luyᝇn [4] -

N ghiĂŞm chᝉnh chẼp hĂ nh máť?i quy Ä‘áť‹nh, quy phấm váť váş­n

hĂ nh thiáşżt báť‹ vĂ cĂ´ng nghᝇ. KhĂ´ng Ä‘ưᝣc táťą Ă˝ thay Ä‘áť•i cĂĄc quy Ä‘áť‹nh quy phấm Ä‘ĂŁ Ä‘áť ra. -

Trong giáť? lĂ m viᝇc, cĂ´ng nhân phải áť&#x; Ä‘Ăşng váť‹ trĂ­, khĂ´ng

ngᝧ, khĂ´ng lĂ m viᝇc riĂŞng. -

Phải thĆ°áť?ng xuyĂŞn bảo dưᝥng thiáşżt báť‹ vĂ vᝇ sinh nhĂ

xĆ°áť&#x;ng, d᝼ng c᝼ Ä‘áť“ ngháť . Quần ĂĄo tĆ° trang phải Ä‘áťƒ Ä‘Ăşng nĆĄi quy Ä‘áť‹nh. CẼm treo mĂłc giáşť lau lĂŞn dây Ä‘iᝇn, Ä‘Ć°áť?ng áť‘ng, thiáşżt báť‹. CẼm mang chẼt dáť… chĂĄy náť• táť›i nĆĄi sản xuẼt. -

Khi dᝍng mĂĄy, ngĆ°ng sản xuẼt phải tiáşżn hĂ nh vᝇ sinh nhĂ

xĆ°áť&#x;ng, thiáşżt báť‹, ngắt tẼt cả cĂĄc cầu dao Ä‘iᝇn, khĂła chạt tẼt cả cĂĄc van dầu, hĆĄi, nĆ°áť›c vĂ cĂĄc van báť“n nguyĂŞn liᝇu cĂł liĂŞn quan. Tháťąc hiᝇn bĂĄo cĂĄo xin báť• sung cĂĄc hĆ° hao váť d᝼ng c᝼ Ä‘áť“ ngháť , thiáşżt báť‹ phòng háť™, phòng chĂĄy chᝯa chĂĄy. -

Táť• trĆ°áť&#x;ng, trĆ°áť&#x;ng ca trong táť• phĂĄt hiᝇn máť?i vi phấm phải

bĂĄo cĂĄo cẼp trĂŞn Ä‘áťƒ cĂł hĂŹnh thᝊc xáť­ lĂ˝ tĂšy theo mᝊc Ä‘áť™ vi phấm. -

Trang thiết bᝋ an toà n cho ngư�i và thiết bᝋ trư᝛c khi là m

viᝇc phải Ä‘ưᝣc kiáťƒm tra an toĂ n. Váť›i cĂ´ng nhân phải sáť­ d᝼ng Ä‘ầy Ä‘ᝧ cĂĄc trang thiáşżt báť‹ bảo háť™ lao Ä‘áť™ng Ä‘ĂŁ cẼp phĂĄt. 5.2. An toĂ n trong sáť­ d᝼ng hĂła chẼt [4] CĂĄc nguyĂŞn tắc cĆĄ bản khi lĂ m viᝇc váť›i hĂła chẼt Ä‘áť™c hấi: -

Thay tháşż hoạc hấn cháşż chẼt Ä‘áť™c hấi

GVHD: Phấm Tháť‹ Hᝯu Hấnh

59


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

-

Che chắn hoặc cách ly nguồn phát sinh hóa chất

-

Đảm bảo thông gió

-

Với chất độc hại dạng khí: phải tiến hành trong tủ hút, đầu phải ở

ngoài tủ hút, chuN n bị mặt lạ phòng độc… -

Với chất độc dạng lỏng: có biện pháp bảo vệ tay, không để chất

độc rơi vào áo quần, chất độc dính vào da phải nhanh chóng loại bỏ, không được sử dụng miệng để hút chất lỏng… -

Làm việc với hóa chất độc dạng rắn: không dùng tay không có

bảo hộ cầm, lấy hóa chất. Khi làm việc với hóa chất dạng bột phải tiến hành nơi không có gió… 5.3. Phòng cháy chữa cháy [4] •

Các biện pháp thực hiện ngay khi thi công các công trình:

-

Chọn vật liệu kết cấu, vật liệu xây dựng của công trình cho thích

hợp với tính chất nguy hiểm về cháy nổ của ngành sản xuất. -

Lựa phương pháp sản xuất, sơ đồ công nghệ, thiết bị sản xuất,

chọn vật liệu kết cấu, vật liệu xây dựng, các thông tin, báo hiệu… •

Các biện pháp thực hiện trong các hoạt động sản xuất:

-

Thay thế các khâu sản xuất nguy hiểm bằng những khâu ít nguy

hiểm hơn. -

Cơ khí hóa, tự động hóa, điều khiển từ xa các quá trình sản xuất

có tính chất nguy hiểm để đảm bảo an toàn. -

Thiết bị phải đảm bảo kín, không thoát hơi, khí cháy ngoài khu

vực sản xuất. -

Cho các chất phụ gia, ức chế, các chất chống cháy nổ để khống

chế cháy nổ của hỗn hợp cháy. -

Đặt các thiết bị dễ cháy, nổ ra một khu riêng biệt

-

Loại trừ mọi khả năng phát sinh mồi lửa.

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

60


BĂĄo cĂĄo tháťąc táş­p chuyĂŞn ngĂ nh

N hà måy dầu Tư�ng An

KáşžT LUẏ VĂ€ Ä?ᝀ GHN Váť›i quy trĂŹnh cĂ´ng nghᝇ tinh luyᝇn dầu nhĆ° hiᝇn nay thĂŹ nhĂ mĂĄy dầu PhĂş Máťš nĂłi riĂŞng vĂ cĂ´ng ty cáť• phần dầu tháťąc váş­t TĆ°áť?ng An váť cĆĄ bản Ä‘ĂŁ Ä‘ĂĄp ᝊng Ä‘ưᝣc nhu cầu tiĂŞu th᝼ dầu trĂŞn tháť‹ trĆ°áť?ng. Tuy nhiĂŞn váť›i khoa háť?c cĂ´ng nghᝇ ngĂ y cĂ ng phĂĄt tráťƒn nhĆ° hiᝇn nay thĂŹ nhĂ mĂĄy dầu PhĂş Máťš còn phải khĂ´ng ngᝍng nâng cao, phĂĄt triáťƒn hᝇ tháť‘ng lĂ m viᝇc. Ä?ạc biᝇt trong cĂĄc lÄŠnh váťąc sau: -

Thiáşżt báť‹ mĂĄy mĂłc: thay tháşż máť›i máť™t sáť‘ mĂĄng chᝊa dầu áť&#x; cĂ´ng

Ä‘oấn láť?c (khâu xáť­ lĂ˝ sĆĄ báť™). Táťą Ä‘áť™ng hĂła liĂŞn t᝼c hᝇ tháť‘ng tᝍ xáť­ lĂ˝ sĆĄ báť™ sang hydrat hĂła, trĂĄnh tháť?i gian lĆ°u dầu giᝯa hai cĂ´ng Ä‘oấn. Xây dáťąng hᝇ tháť‘ng sản xuẼt shortening, margarine tấi chi nhĂĄnh nhĂ mĂĄy dầu PhĂş Máťš Ä‘áťƒ giảm chi phĂ­ váş­n chuyáťƒn cĂĄc dầu trĂĄng thiáşżt báť‹, dầu khĂ´ng Ä‘ất Ä‘áťƒ tinh luyᝇn lĂŞn cĆĄ sáť&#x; áť&#x; trĂŞn sĂ i gòn, Ä‘a dấng hĂła sản cĂĄc phN m cᝧa nhĂ mĂĄy. -

Quản lĂ˝ cĂ´ng nhân: tăng cĆ°áť?ng thĂŞm cĂ´ng nhân áť&#x; cĂĄc ca tráťąc

Ä‘ĂŞm trong phòng kiáťƒm tra chẼt lưᝣng Ä‘áťƒ Ä‘ảm bảo viᝇc kiáťƒm tra dầu lĂ chĂ­nh xĂĄc. ChĂş tráť?ng hĆĄn nᝯa cĂ´ng tĂĄc báť“i dưᝥng cho Ä‘áť™i ngĹŠ cĂ´ng nhân viĂŞn Ä‘áťƒ háť? phĂĄt huy háşżt tiáť m năng lao Ä‘áť™ng. -

Ä?iáť u kiᝇn vᝇ sinh: do khĂ´ng phải quy trĂŹnh sản xuẼt nĂ o cĹŠng

hoĂ n thiᝇn 100% nĂŞn viᝇc rò rᝉ dầu vĂ phĂĄt sinh cĂĄc mĂši Ă´i lĂ khĂ´ng tháťƒ trĂĄnh kháť?i do Ä‘Ăł cần phải cĂł hᝇ tháť‘ng hĂşt láť?c khĂ´ng khĂ­ tấi cĂĄc khu váťąc cĂł lao Ä‘áť™ng lĂ m viᝇc Ä‘áťƒ Ä‘ảm bảo sᝊc kháť?e cho cĂ´ng nhân vĂ yĂŞu cầu vᝇ sinh an toĂ n tháťąc phN m. Hᝇ tháť‘ng tinh luyᝇn dầu lĂ táťą Ä‘áť™ng hĂła, khâu táť• chᝊc, báť‘ trĂ­ lao Ä‘áť™ng lĂ phĂš hᝣp váť›i yĂŞu cầu cĂ´ng viᝇc. Ä?áť™i ngĹŠ cĂĄn báť™, nhân viĂŞn, cĂ´ng nhân tham gia hoất Ä‘áť™ng tĂ­ch cáťąc, hiᝇu quả, Ä‘ảm bảo uy tĂ­n, thĆ°ĆĄng hiᝇu “TĆ°áť?ng Anâ€? trĂŞn tháť‹ trĆ°áť?ng. GVHD: Phấm Tháť‹ Hᝯu Hấnh

61


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

Không chỉ dừng lại ở đó mà công ty, nhà máy cũng cần có một đội ngũ nghiên cứu các sản phN m mới, các sản phN m có sự kết hợp các đặc tính tốt của các loại dầu, cho ra các sản phN m có chất lượng cao và an toàn với người sử dụng. Mở rộng thị trường ra quốc tế để khẳng định năng lực không chỉ của công ty dầu thực vật Tường An mà còn là của đất nước.

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

62


Báo cáo thực tập chuyên ngành

N hà máy dầu Tường An

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N guyễn Quang Lộc, Lê Văn Thạch, N guyễn N am Vinh, Kỹ thuật ép dầu và chế biến dầu mỡ thực phcm. N hà xuất bản khoa học kỹ thuật – N ăm 1993. [2] N guyễn Thị Minh N guyệt, Giáo trình hóa sinh công nghiệp, Trường đại học Bà Rịa – Vũng Tàu, N ăm 2006. [3] Trần Thanh Trúc, Giáo trình công nghệ chế biến dầu mỡ thực phcm, N hà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, N ăm 2005. [4] Tài liệu đào tạo công ty cổ phần dầu thực vật Tường An [5] http://www.tuongan.com.vn

GVHD: Phạm Thị Hữu Hạnh

63


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.