KINH DỊCH, SẢN PHẨM SÁNG TẠO CỦA NỀN VĂN HIẾN ÂU LẠC Trần Quang Bình Mục lục Lời nói đầu Chương 1. Đối xứng của bát quái. I. Đối xứng của Bát quái thông qua một cách biến đổi nào đó. II. Đối xứng theo biến dịch từ Tiên Thiên. III. Đối xứng qua vòng hai bộ tứ quái Âm Dương. IV. Đối xứng của hai vòng Nghi Trời Đất của thời Hậu Thiên. Chương 2. Tính đối xứng của một số bát quái tiêu biểu. I. Tiên Thiên Bát Quái 1. Đối xứng qua biến đổi các f: 2. Đối xứng qua biến dịch từ Tiên Thiên: 3. Đối xứng qua vòng Âm Dương: II. Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương. 1. Đối xứng qua biến đổi các f: 2. Đối xứng qua biến dịch từ Tiên Thiên: 3. Đối xứng qua vòng Âm Dương: 4. Đối xứng của hai phần Trời và Đất chỉ dành cho Hậu Thiên: III. Hậu Thiên Bát Quái theo Nguyễn Vũ Tuấn Anh: 1. Đối xứng qua biến đổi các f: 2. Đối xứng qua biến dịch từ Tiên Thiên: 3. Đối xứng qua vòng Âm Dương: 4. Đối xứng của hai phần Trời và Đất chỉ dành cho Hậu Thiên: Chương 3. Huyền ảo f1,8. Tổng kết: Phụ lục 1. Chương 4. Hệ thập phân và bốn bộ số 1-6, 2-7, 3-8, 4-9. Chương 5. Các nghi án Kinh Dịch. 1. Nghi án đốm xoáy trên lưng Long Mã: 2. Nghi án Âm Dương và Tiên Thiên Bát Quái: 3. Nghi án Hà Đồ và Tiên Thiên: 4. Nghi án Thái Cực Đồ, Chữ S, chiều chuẩn cho việc khởi đầu và chiều chữ S: 5. Nghi án Lạc Thư. 6. Nghi án Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương: 7. Nghi án trùng quái. 8. Nghi án đường chia hai nghi của bát quái Hậu Thiên. 9. Nghi án Khảm bắt đầu. 10. Nghi án viết quái từ trong ra. 11. Nghi án nghĩa các quái.
1
Chú thích Chương 6. Bí mật kỳ vĩ của các cổ vật Việt Nam. Tiên Thiên. 1. Con cóc-linh vật, khởi điểm của Kinh Dịch. 2. Nọc và nòng. Hai nguyên tử sơ khởi xây nên vũ trụ. 3. Lẻ là nọc và chẵn là nòng. Và số Không. 4. Sự kết hợp hai hay ba lần của các thể tạo nên tổ hợp Tứ Tượng, Bát Quái. 5. Chiều chuẩn của sự vận động. 6. Tứ Tượng. Đồ hình 3-3----4-4. Mã hóa Tiên Thiên. 7. Tiên Thiên Bát Quái. 8.Chữ S và chiều quay hai Nghi Nòng-Nọc. 9. Thái Cực Đồ-Mẹ vũ trụ. Chú thích
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 1. Các đốm xoáy kỳ lạ. 2. Khảm bắt đầu. 3. Số 18 kỳ lạ. 4. Trùng Quái. 5. Lý luận sự phân bố của Hà Đồ. 6. Xây dựng lại Hậu Thiên Bát Quái. 7. Hà Đồ và Lạc Thư. Mã hóa Hậu Thiên. 8. Hà Đồ-Mã hóa Hậu Thiên. Chứng cứ vật thể. Phương pháp dùng 4x11 + 1. Phương pháp dùng 26+18+1. Phương pháp 6, 7, 3, 4. Phương pháp hiển thị hết 4 cụm số. 9. Hậu Thiên Bát Quái-một sản phẩm trí tuệ của người Việt. Phương pháp số hóa vài (ít nhất là 4) quái liền nhau+dùng đối xứng tâm. Phần 1. Phần 2.
Phương pháp viết quái theo ba lớp qua suy luận chẵn lẻ. Phần 1. Phần 2.
10. Chứng minh các hệ luận còn lại. Chú thích.
Chương 8. So sánh hai Kinh Dịch. Phần 1. Phần 2
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. I. Hầu hết những từ tiếng Việt quan trọng mang dấu ấn Dịch. 1. Việt. 2. Nòng và Nọc. 3. Lạc Long. 4. Âu cơ. 5. Hùng Vương.
2
6. Lạc và Lang. 7. Ông Oa bà Oa. 8. Kinh Dịch. II. Tính thuần Việt của các quái. 1. Khung Tiên Thiên. 2. Khung Hậu Thiên. 3. Tổng kết. III. Truyền thuyết mang văn hóa Dịch. 1. Lạc Long Quân và Âu cơ. 2. Nữ Oa vá trời. 3. Nữ Oa Tứ Tượng. 4. Các truyền thuyết khác. 5. Chi chi chành chành. IV. Truyền thuyết viết lại. 1. Câu chuyện thứ nhất. 2. Câu chuyện thứ hai. Chú thích.
Chương 10. Một thuyết khoa học cần có khả năng tiên đoán. 1. Tiên đoán 1. 2. Tiên đoán 2.
Chương 11. Hậu Thiên Bát Quái Âu-Lạc. Một di sản sáng tạo vĩ đại của người Việt. Phần 1. Phần 2. Phần 3. Phần 4.
Thay lời kết. Phụ lục. Chú thích. Tài liệu tham khảo.
Lời nói đầu. Chuyện về lịch sử đâu đến lượt anh chàng làm về tự nhiên như chúng tôi thực hiện. Nhưng những chuyện tình cờ đã đưa chúng tôi vào cuộc. Giữa năm 2004, chúng tôi-những nhà khoa học trẻ có dự định làm một cuốn sách về Vật Lý. Tôi được phân công viết về các triết thuyết về vũ trụ. Các triết thuyết khác nói chung khá đơn giản vì chúng tôi đã làm quen qua. Nhưng Kinh Dịch lại hoàn toàn mù tịt. Thời công nghệ thông tin, đành gõ “Kinh Dịch” vào trang search của Google để tìm tài liệu. Cuộc tìm kiếm này đã dần đưa chúng tôi đến một diễn đàn tranh luận giữa một người có nickname là Thiên Sứ (Nguyễn Vũ Tuấn Anh) [1] và các người khác về 3
đổi vị trí Tốn Khôn [2] của Hậu Thiên Bát Quái [3] trong website http://www.tuvilyso.com/ . Và chính cuộc bút chiến này làm cho chúng tôi đặt ra câu hỏi: “Liệu Hà Đồ [4] có hợp với Tiên Thiên Bát Quái? [5]”. Câu trả lời là chúng hoàn toàn không hợp với nhau. Vậy phải chăng Hà Đồ sai, hay Tiên Thiên sai?. Hay Hà Đồ được vẽ ra không dùng để ký hiệu Tiên Thiên?!
Rồi càng nghiên cứu, càng lý thú. Đầu tiên, tôi thử đặt một giả thiết: “Ông Thiên Sứ đúng”. Và lý luận tiếp: “Nếu Thiên Sứ đúng thì truy nguyên lại, người Trung Quốc hoàn toàn không nắm bắt được những tư tưởng Hà Đồ, Lạc Thư. [6]”. Hà đồ thì khó, chứ Lạc Thư chả có gì đáng nói về toán học. Nó cũng chỉ là magic matrix đơn giản nhất thôi. Và trí tuệ người cổ đại hoàn toàn đạt được. Với bất cứ dân tộc nào! Mốc đột phá đầu tiên nhất là khi chúng tôi thử nghiên cứu đối xứng của cái gọi là “Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương”. Nó thật thảm hại, luộm thuộm và phi logic đến mức buồn cười. Rồi dần dần ý tưởng về trống đồng của anh Nguyễn Thiếu Dũng [7] đã thôi thúc tôi. Ừ nhỉ? Tại sao không? Thế ông cha ta để lại thông điệp gì trên trống đồng. Thử dùng một thứ logic tự nhiên, đơn giản nhất để hiểu các cụ xem sao. Khoan nghĩ đến góc độ mỹ thuật để mà trầm trồ: “Ôi đẹp quá! Văn hiến Lạc Việt rực rỡ đấy chứ.”. Liệu có chăng một thứ triết lý nào đó trên trống đồng? Thay vì trầm trồ, thán phục vẻ đẹp của chúng (trống đồng), ta hãy lắng mình tìm những chi tiết nhỏ nhạnh nhất để thử tìm lại cái gì mà ông cha ta gởi gắm vào đó. Mặc dù, cái đẹp cũng là cái rất to tát rồi. Nào ngồi xuống đây, tôi kể anh nghe. Việt Nam ta có bí quyết trống đồng. Qua bao nhiêu trầm luân, Hán thuộc, Tây thuộc đủ cả; nhất là thời kỳ Bắc thuộc tổ tiên ta chịu mất đi ngữ văn của mình, chịu mất đi một phần ngôn ngữ cổ truyền của mình, chịu mất đi bao tài năng xuất chúng cho kẻ xâm lược. Thế mà bí quyết trống đồng, phương bắc không thể nào chiếm đoạt được. Cái gì thiêng liêng đến mức vậy?. Cái gì mà tổ tiên tôi với anh dù có bị tù đày, tra tấn, nhục hình vẫn không khai? Nó phải là cái gì cao quý chứ. Ít ra đối với dân tộc chúng ta. Chúng tôi bắt đầu tìm lại “nền văn hiến mồ côi...” như ông Kim Định [8] đã viết. Càng thôi thúc chúng tôi hơn khi đọc được bài phỏng vấn của bà Patricia Pelley trên BBC:
4
BBC:Về vấn đề bản sắc dân tộc, chẳng phải đó đã luôn là quan tâm của mọi thế hệ sử gia hay sao? Đúng vậy, nhưng trong các xã hội hậu thuộc địa, không chỉ riêng ở Việt Nam, vấn đề bản sắc mang một tầm quan trọng đặc biệt. Nhất là khi các sách thời thuộc địa của Pháp tỏ ra tiêu cực về Việt Nam. Chẳng hạn, khi các nhà khảo cổ Pháp khai quật vùng Đông Sơn và thấy sự rực rơ của trống đồng, họ liền cho rằng đây không thể nào là thành quả của người Việt.
Người Pháp rõ ràng nghĩ họ đã chiếm được nước ta thì nước ta làm gì có nền văn hiến đáng kể!!! Hẳn nhiên, người Pháp với chủ quan của họ có quyền phán xét như vậy. Nhưng chúng ta có quyền nghĩ vậy không là điều đáng nói. Liệu chúng ta có thể nói văn hiến chúng ta không đáng kể trong khi dù bị đô hộ 1000 năm, dân tộc ta vẫn trường tồn không?... Khá khen cho các học giả người Pháp chăm chú và một cách thành kính nghiên cứu văn hiến Maya, văn hiến Aztec. Nền văn hiến của một dân tộc đã biến mất trên thế gian này; đâu còn gì để so đo, ganh tỵ mà mình không khen cơ chứ. Còn văn hiến của một dân tộc mất nước, một dân tộc bị mình đô hộ thì có chi đáng kể. Nếu có gì đó rực rỡ hay vĩ đại quá ngược với thành kiến của ta, ta cứ phán là không phải thành quả của họ. Người dân tộc khác cũng hoàn toàn logic khi nói: “Dân tộc Việt của các anh xướng ca vô loài, đàn bà đàn ông nhảy nhót với nhau, không ra thể thống gì. Làm gì có thể đặt vấn đề triết thuyết ra đây? Các anh làm ra trống đồng thật đấy. Nhưng há có một dân tộc nào không có một nghệ nhân khéo léo nào đó?! Người nghệ nhân của các anh chỉ vẽ thô sơ lại một vũ hội nào đấy mà thôi.”. Có thể như thế vậy chăng? Chuyện cơ ngẫu thì trong triết học từ Á sang Âu đều có viết. Nhưng người nghệ nhân làm ra một sản phẩm trí tuệ liệu có ngẫu nhiên phát họa những hình ảnh đập vào mắt mình không?... Và tôi đã tìm ra những ngẫu nhiên đáng ngờ...
5
Chú thích:
[1] : Nguyễn Vũ Tuấn Anh - nhà nghiên cứu văn hoá, chuyên về nền văn hiến Lạc Việt. Ông còn là nhà Dịch học. Một trong những người kiên quyết khẳng định, Kinh Dịch là do người Việt cổ làm nên. Vào đây để đọc sách của tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh: http://www.tuvilyso.com/ [2] : Hai quái trong Bát quái. Có tám quái cả thảy vì chúng được xây dựng nên từ hai vạch Âm Dương và có ba lớp như thế, nên số quái sẽ bằng 2 3 = 8. Với Càn-3 lớp Dương cả, Khôn-3 lớp Âm cả, Đoài-2 Dương dưới và 1 Âm trên, Cấn-2 Âm dưới và 1 Dương trên, Chấn-1 Dương dưới hai Âm trên, Tốn-1 Âm dưới hai Dương trên, Ly-2 Dương trên dưới và vạch Âm giữa, Khảm-2 Âm trên dưới và vạch Dương giữa. [3] : Hậu Thiên Bát Quái tương truyền do ông Chu Văn Vương dựng nên khi bị Trụ Vương giam cầm ở Dữu Lý. Các quái trong Hậu Thiên Văn Vương được phân bố như sau: Khảm-Bắc, Càn-Tây Bắc, Đoài- Tây, Khôn-Tây Nam, Ly-Nam, Tốn-Đông Nam, Chấn-Đông, Cấn-Đông Bắc. [4] : Hà Đồ: tương truyền do vua Phục Hy nhìn thấy nó mà vẽ nên hai vạch Âm Dương. Đồng thời dựng nên Tiên Thiên Bát Quái. Hà đồ là một đồ số có các cặp số (được vẽ số nhỏ trong, số to ngoài) sau: 1-6, 2-7, 3-8, 4-9. Với 1-6 đối với 2-7, 3-8 đối với 4-9. [5]: Tiên Thiên Bát Quái. Các quái trong Tiên Thiên phân bố như sau: Khôn-Bắc, Cấn-Tây Bắc, Khảm- Tây, Tốn-Tây Nam, Càn-Nam, Đoài-Đông Nam, Ly-Đông, Chấn-Đông Bắc. Thật ra phương vị không quan trọng. Chúng tôi chép như thế để bạn đọc biết vị trí tương xứng của các quái mà thôi. [6] : Lạc Thư. Ma phương 3x3, tổng các số hàng ngang hàng dọc và chéo đều bằng 15. Các số từ 1-9 được xếp như sau (ở đây để tiện theo dõi vấn đề liên quan đến Dịch học, chúng tôi cũng phân các ô của Lạc Thư theo tám hướng: 5 ở giữa, 1-Bắc, 6-Tây Bắc, 7- Tây, 2-Tây Nam, 9-Nam, 4-Đông Nam, 3-Đông, 8-Đông Bắc. [7] : Nguyễn Thiếu Dũng. Người viết một loạt bài chứng minh Kinh Dịch là di sản của người Việt. Link tham khảo: http://web.thanhnien.com.vn/Khoahoc/2005/4/4/80330.tno và http://web.thanhnien.com.vn/Khoahoc/2005/10/26/126878.tno [8] : Kim Định. Linh mục triết gia người Việt. Người viết nhiều về triết lý Việt cổ. Người viết cuốn “Gốc rễ triết Việt”. 6
Chương 1. Đối xứng của Bát Quái. Trước tiên, chúng tôi xin giới thiệu quý vị phương pháp nghiên cứu đối xứng của bát quái. Thật ra các phương pháp không có gì phức tạp cả. Người viết chỉ cố tập hợp chúng lại theo một trật tự logic nhất định mà thôi. Có bốn khía cạnh của đối xứng: 1. Đối xứng của Bát quái thông qua một cách biến đổi nào đó. 2. Đối xứng Bát Quái thông qua biến dịch từ Tiên Thiên. 3. Đối xứng Bát Quái của các vòng Âm Dương. 4. Đối xứng Bát Quái của các quái thuộc nghi Trời và nghi Đất dành cho Hậu Thiên. I. Đối xứng của Bát quái thông qua một cách biến đổi nào đó. Các quẻ trong Bát Quái là Càn, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn và Khôn. Trật tự này viết theo Toán học có thể đổi thành như sau (vạch liền viết 1, vạch tách viết 0. Vạch dưới viết trước, vạch trên viết sau):
a b c Càn Đoài Ly Chấn Tốn Khảm Cấn Khôn
1 1 1 1 0 0 0 0
1 1 0 0 1 1 0 0
1 0 1 0 1 0 1 0
Thứ tự theo Tiên Giá Thiên trị (Chu Dịch) 7 1 6 2 5 3 4 4 3 5 2 6 1 7 0 8
Ta đăt cách biến đổi trên các quái là fn,m. Và vì tính bình đẳng của các quái (xác suất xuất hiện các quái bằng nhau và các tác động lên các quái trong một thời điểm phải giống nhau) nên trong một lần biến đổi có một và chỉ một cách tác động hay biến đổi lên tất cả các quái. Chung quy, kết quả của các hàm f sẽ nằm trong các nhóm sau đây: 1. Các f1,x: Không thay đổi vị trí a,b,c. Chỉ phủ định chúng. 7
a. f1,1: ( a , b , c )---f----( a , b , c): Kết quả thành chính biến số. Không có ý nghĩa xét đối xứng. b. f1,2: ( a , b , c )---f----( a , b , c ): Phủ định biến a. Vì giá trị của các a, b, c chỉ có hai số 1 và 0 nên chúng tôi dùng dấu gạch dưới chỉ phủ định của biến nào đó. Nếu biến đó có giá trị 1 thì phủ định của nó có giá trị 0. Và ngược lại. Kết quả Quái Quái a b c qua hàm Tính chất biến f1,2 Càn 1 1 1 0 1 1Tốn Đoài 1 1 0 0 1 0Khảm 4(2) Ly 1 0 1 0 0 1Cấn Càn-Tốn, Chấn 1 0 0 0 0 0Khôn Đoài-Khảm, Tốn 0 1 1 1 1 1Càn Ly-Cấn, ChấnKhảm 0 1 0 1 1 0Đoài Khôn Cấn 0 0 1 1 0 1Ly Khôn 0 0 0 1 0 0Chấn c. d. e. f. g. h.
Ở đây ký hiệu 4(2) chỉ có 4 cặp bát quái đổi cho nhau. f1,3: ( a , b , c )---f----( a , b , c ): Phủ định biến b. Ở đây chúng tôi sẽ không đưa bảng ra nữa mà chỉ ra yếu tố quan trọng nhất là tính chất. Tính chất: 4(2): Càn-Ly, Đoài-Chấn, Tốn-Cấn, Khảm-Khôn. f1,4: ( a , b , c )---f----( a , b , c ): Phủ định biến c. Tính chất: 4(2): Càn-Đoài, Ly-Chấn, Tốn-Khảm, Cấn-Khôn. f1,5: ( a , b , c )---f----( a , b , c ): Phủ định biến a, b. Tính chất: 4(2): CànCấn, Đoài-Khôn, Ly-Tốn, Chấn-Khảm. f1,6: ( a , b , c )---f----( a , b , c ): Phủ định biến a, c. Tính chất: 4(2): CànKhảm, Đoài-Tốn, Ly-Khôn, Chấn-Cấn. f1,7: ( a , b , c )---f----( a , b , c ): Phủ định biến b, c. Tính chất: 4(2): CànChấn, Đoài-Ly, Tốn-Khôn, Khảm-Cấn. f1,8: ( a , b , c )---f----( a , b , c ): Phủ định cả ba biến a, b, c. Tính chất: 4(2): Càn-Khôn, Đoài-Cấn, Ly-Khảm, Chấn-Tốn.
2. Các f2,x. Đổi chỗ a, b rồi phủ định các biến. a. f2,1: ( a , b , c )---f----( b , a , c): Tính chất: 4(1)2(2): Càn, Đoài, Cấn, Khôn; Ly-Tốn, Chấn-Khảm. Ở đây, tính chất 4(1)2(2) chỉ có 4 quái không đổi và 2 cặp quái biến cho nhau qua hàm f. b. f2,2: ( a , b , c )---f----( b , a , c): Phủ định biến thứ nhất sau khi đổi chỗ. Tính chất: 2(4): Càn-Tốn-Cấn-Ly-Càn; Đoài-Khảm-Khôn-Chấn-Đoài. Ở đây, tính chất 2(4) chỉ hai nhóm, mỗi nhóm bốn quái đổi chỗ cho nhau. c. f2,3: ( a , b , c )---f----( b , a , c): Phủ định biến thứ hai sau khi đổi chỗ. Tính chất: 2(4): Càn-Ly-Cấn-Tốn-Càn; Đoài-Chấn-Khôn-Khảm-Đoài. 8
d. f2,4: ( a , b , c )---f----( b , a , c): Phủ định biến thứ hai sau khi đổi chỗ. Tính chất: 4(2): Càn-Đoài, Ly-Khảm, Chấn-Tốn, Cấn-Khôn. e. f2,5: ( a , b , c )---f----( b , a , c): Phủ định biến thứ nhất, thứ hai sau khi đổi chỗ. Tính chất: 4(1)2(2): Ly, Chấn, Tốn, Khảm; Càn-Cấn, Đoài-Khôn. f. f2,6: ( a , b , c )---f----( b , a , c): Phủ định biến thứ nhất, thứ ba sau khi đổi chỗ. Tính chất: 2(4): Càn-Khảm-Cấn-Chấn-Càn; Đoài-Tốn-Khôn-LyĐoài. g. f2,7: ( a , b , c )---f----( b , a , c): Phủ định biến thứ hai, thứ ba sau khi đổi chỗ. Tính chất: 2(4): Càn-Chấn-Cấn-Khảm-Càn; Đoài-Ly-Khôn-TốnĐoài. h. f2,8: ( a , b , c )---f----( b , a , c): Phủ định biến thứ nhất, thứ hai, thứ ba sau khi đổi chỗ. Tính chất: 4(2): Càn-Khôn, Đoài-Cấn, Ly-Chấn, Tốn-Khảm. 3. Các f3,x. Đổi chỗ a, c rồi phủ định các biến. a. f3,1: ( a , b , c )---f----( c , b , a ): Tính chất: 4(1)2(2): Càn, Ly, Khảm, Khôn; Đoài-Tốn, Chấn-Cấn. b. f3,2: ( a , b , c )---f----( c , b , a ): Phủ định biến thứ nhất sau khi đổi chỗ. Tính chất: 2(4): Càn-Tốn-Khảm-Đoài-Càn, Ly-Cấn-Khôn-Chấn-Ly. c. f3,3: ( a , b , c )---f----( c , b , a ): Phủ định biến thứ hai sau khi đổi chỗ. Tính chất: 4(2): Càn-Ly, Đoài-Cấn, Chấn-Tốn, Khảm-Khôn. d. f3,4: ( a , b , c )---f----( c , b , a ): Phủ định biến thứ ba sau khi đổi chỗ. Tính chất: 2(4): Càn-Đoài-Khảm-Tốn-Càn, Ly-Chấn-Khôn-Cấn-Ly. e. f3,5: ( a , b , c )---f----( c , b , a ): Phủ định biến thứ nhất, thứ hai sau khi đổi chỗ. Tính chất: 2(4): Càn-Cấn-Khảm-Chấn-Càn, Đoài-Ly-Tốn-KhônĐoài. f. f3,6: ( a , b , c )---f----( c , b , a ): Phủ định biến thứ nhất, thứ ba sau khi đổi chỗ. Tính chất: 4(1)2(2): Đoài, Chấn, Tốn, Cấn; Càn-Khảm, Ly-Khôn. g. f3,7: ( a , b , c )---f----( c , b , a ): Phủ định biến thứ hai, thứ ba sau khi đổi chỗ. Tính chất: 2(4): Càn-Chấn-Khảm-Cấn-Càn, Đoài-Khôn-Tốn-LyĐoài. h. f3,8: ( a , b , c )---f----( c , b , a ): Phủ định biến thứ nhất, thứ hai, thứ ba sau khi đổi chỗ. Tính chất: 4(2): Càn-Khôn,Đoài-Chấn,Ly-Khảm, Tốn-Cấn. 4. Các f4,x. Đổi chỗ b, c rồi phủ định các biến. a. f4,1: ( a , b , c )---f----( a , c , b ): Tính chất: 4(1)2(2): Càn, Chấn, Tốn, Khôn; Đoài-Ly, Khảm-Cấn. b. f4,2: ( a , b , c )---f----( a , c , b ): Phủ định biến thứ nhất sau khi đổi chỗ. Tính chất: 4(2): Càn-Tốn, Đoài-Cấn, Ly-Khảm, Chấn-Khôn. c. f4,3: ( a , b , c )---f----( a , c , b ): Phủ định biến thứ hai sau khi đổi chỗ. Tính chất: 2(4): Càn-Ly-Chấn-Đoài-Càn, Tốn-Cấn-Khôn-Khảm-Tốn. d. f4,4: ( a , b , c )---f----( a , c , b ): Phủ định biến thứ ba sau khi đổi chỗ. Tính chất: 2(4): Càn-Đoài-Chấn-Ly-Càn, Tốn-Khảm-Khôn-Cấn-Tốn. 9
e. f4,5: ( a , b , c )---f----( a , c , b ): Phủ định biến thứ nhất, thứ hai sau khi đổi chỗ. Tính chất: 2(4): Càn-Cấn-Chấn-Khảm-Càn, Đoài-Tốn-Ly-KhônĐoài. f. f4,6: ( a , b , c )---f----( a , c , b ): Phủ định biến thứ nhất, thứ ba sau khi đổi chỗ. Tính chất: 2(4): Càn-Khảm-Chấn-Cấn-Càn, Đoài-Khôn-Ly-TốnĐoài. g. f4,7: ( a , b , c )---f----( a , c , b ): Phủ định biến thứ hai, thứ ba sau khi đổi chỗ. Tính chất: 4(1)2(2): Đoài, Ly, Khảm, Cấn; Càn-Chấn, Tốn-Khôn. h. f4,8: ( a , b , c )---f----( a , c , b ): Phủ định biến thứ nhất, thứ hai, thứ ba sau khi đổi chỗ. Tính chất: 4(2): Càn-Khôn, Đoài-Khảm, Ly-Cấn, Chấn-Tốn. 5. Các f5,x. Đổi chỗ (a, b, c) thành (b, c, a) rồi phủ định các biến. a. f5,1: ( a , b , c )---f----( b , c , a ): Tính chất: 2(1)2(3): Càn, Khôn; Đoài-LyTốn-Đoài, Chấn-Cấn-Khảm-Chấn. Ở đây, tính chất 2(1)2(3) chỉ có hai quái không đổi và có hai bộ tam quái đổi cho nhau. b. f5,2: ( a , b , c )---f----( b , c , a ): Phủ định biến thứ nhất sau khi đổi chỗ. Tính chất: 1(2)1(6): Đoài-Cấn; Càn-Tốn-Khảm-Khôn-Chấn-Ly-Càn. Ở đây, tính chất 1(2)1(6) chỉ có cặp quái đổi chỗ cho nhau và có một bộ lục quái đổi cho nhau. c. f5,3: ( a , b , c )---f----( b , c , a ): Phủ định biến thứ hai sau khi đổi chỗ. Tính chất: 1(2)1(6): Chấn-Tốn; Càn-Ly-Cấn-Khôn-Khảm-Đoài-Càn. d. f5,4: ( a , b , c )---f----( b , c , a ): Phủ định biến thứ ba sau khi đổi chỗ. Tính chất: 1(2)1(6): Ly-Khảm; Càn-Đoài-Chấn-Khôn-Cấn-Tốn-Càn. e. f5,5: ( a , b , c )---f----( b , c , a ): Phủ định biến thứ nhất, thứ hai sau khi đổi chỗ. Tính chất: 2(1)2(3): Ly, Khảm; Càn-Cấn-Chấn-Càn, Đoài-TốnKhôn-Đoài. f. f5,6: ( a , b , c )---f----( b , c , a ): Phủ định biến thứ nhất, thứ ba sau khi đổi chỗ. Tính chất: 2(1)2(3): Chấn,Tốn; Càn-Khảm-Cấn-Càn, Đoài-Khôn-LyĐoài. g. f5,7: ( a , b , c )---f----( b , c , a ): Phủ định biến thứ hai, thứ ba sau khi đổi chỗ. Tính chất: 2(1)2(3): Đoài,Cấn; Càn-Chấn-Khảm-Càn, Ly-Khôn-TốnLy. h. f5,8: ( a , b , c )---f----( b , c , a ): Phủ định biến thứ nhất, thứ hai, thứ ba sau khi đổi chỗ. Tính chất: 1(2)1(6): Càn-Khôn; Đoài-Khảm-Tốn-Cấn-LyChấn-Đoài. 6. Các f6,x. Đổi chỗ (a, b, c) thành (c, a, b) rồi phủ định các biến. a. f6,1: ( a , b , c )---f----( c , a , b ): Tính chất: 2(1)2(3): Càn, Khôn; Đoài-TốnLy-Đoài, Chấn-Khảm-Cấn-Chấn. b. f6,2: ( a , b , c )---f----( c , a , b ): Phủ định biến thứ nhất sau khi đổi chỗ. Tính chất: 1(2)1(6): Ly-Khảm; Càn-Tốn-Cấn-Khôn-Chấn-Đoài-Càn. c. f6,3: ( a , b , c )---f----( c , a , b ): Phủ định biến thứ hai sau khi đổi chỗ. Tính 10
d. e. f. g. h.
chất: 1(2)1(6): Đoài-Cấn; Càn-Ly-Chấn-Khôn-Khảm-Tốn-Càn. f6,4: ( a , b , c )---f----( c , a , b ): Phủ định biến thứ ba sau khi đổi chỗ. Tính chất: 1(2)1(6): Chấn-Tốn; Càn-Đoài-Khảm-Khôn-Cấn-Ly-Càn. f6,5: ( a , b , c )---f----( c , a , b ): Phủ định biến thứ nhất, thứ hai sau khi đổi chỗ. Tính chất: 2(1)2(3): Chấn, Tốn; Càn-Cấn-Khảm-Càn, Đoài-LyKhôn-Đoài. f6,6: ( a , b , c )---f----( c , a , b ): Phủ định biến thứ nhất, thứ ba sau khi đổi chỗ. Tính chất: 2(1)2(3): Đoài, Cấn; Càn-Khảm-Chấn-Càn, Ly-TốnKhôn-Ly. f6,7: ( a , b , c )---f----( c , a , b ): Phủ định biến thứ hai, thứ ba sau khi đổi chỗ. Tính chất: 2(1)2(3): Ly, Khảm;Càn-Chấn-Cấn-Càn, Đoài-Khôn-TốnĐoài. f6,8: ( a , b , c )---f----( c , a , b ): Phủ định biến thứ nhất, thứ hai, thứ ba sau khi đổi chỗ. Tính chất: 1(2)1(6): Càn-Khôn; Đoài-Chấn-Ly-Cấn-TốnKhảm-Đoài.
Để nguyên cứu đối xứng qua f , ta cứ lấy bất kỳ bát quái nào ra và vẽ theo quy luật hoán đổi theo từng f. Sau đó, xét tính đối xứng của hình nhận được. Từ trên ta có thể nhận thấy có các tổ hợp đối xứng qua f như sau: (1): Không đổi qua f. Các quái này ta tô màu đen. (2): Hai quái đổi qua lại. Các quái này ta tô màu xanh. Đồng thời nối chúng lại với nhau bằng một đường thẳng màu xanh. (3): Ba quái hoán chuyển với nhau. Các quái này ta tô màu vàng. Và cũng nối chúng lại với nhau bằng các đường thẳng màu vàng theo thứ tự hoán đổi. (4): Bốn quái hoán chuyển với nhau. Các quái này ta tô màu đỏ. Và cũng nối chúng lại với nhau bằng các đường thẳng màu đỏ theo thứ tự hoán đổi. (6): Sáu quái hoán chuyển cho nhau. Các quái này ta tô màu xanh lá cây. Và cũng nối chúng lại với nhau bằng các đường thẳng màu xanh lá cây theo thứ tự hoán đổi. Và các tính chất đối xứng nằm trong các nhóm sau: a. 4(1)2(2) b. 2(1)2(3) c. 4(2) d. 1(2)1(6) e. 2(4) Khi nghiên cứu đối xứng vì có rất nhiều kiểu, loại, dạng khác nhau nên ta đặt các đơn vị đối xứng như sau: T1: Khi có sự đối xứng tâm và các quái biến đổi qua lại đúng chính xác qua hàm f nào đó. Ví dụ qua f1,2 thì Càn Tốn có đối xứng T1 khi chúng mằm đối diện nhau qua tâm. Tất cả phải có 4 cặp quái như thế mới cho ra đơn vị đối xứng T1. Như vậy 11
chỉ có 13 phép biến đổi f nhóm 4(2) mới có khả năng cho ra đơn vị đối xứng T1. T2: Khi có đối xứng qua tâm nhưng đối xứng của hình vẽ có thêm yếu tố màu của các quái cùng các đường nối chúng. T1(4): Khi có đối xứng tâm của hai vòng 4 quái với điều kiện các quái đối nhau qua tâm phải cùng một vòng. Các hình vẽ nối chúng với nhau cũng đối xứng qua tâm. T2(4): Đối xứng qua tâm của hình vẽ hai vòng 4 quái. T1(6): Nằm trong nhóm 1(2)1(6). Các quái cùng màu khi lấy đối xứng cũng nhận được quái khác cùng màu như thế. Đồng thời các hình vẽ nối của chúng cũng đối xứng qua tâm. T2(6): TR1: Trục đối xứng mà các quái biến đổi qua hàm f chính là những ảnh qua lại của trục này. TR2: Trục đối đứng mà các hình vẽ có thể nhận được nhau qua đối xứng. TR1(4): Các quái của mỗi vòng đối xứng nhau qua trục này. TR2(4): Có đối xứng giữa hai vòng 4 quái. TR1(6): Các quái của mỗi màu đối xứng nhau qua trục này. TR2(6): Các quái của vòng 6 đối xứng nhau qua trục này. Nhưng hai quái còn lại thì không đổi qua lại nhau mà đổi thành chính mình khi lấy đối xứng qua trục. Mức độ đối xứng cao, quý vị có thể nhận thấy là từ T1-TR1-T1(4)-T(1)6- đến các đơn vị đối xứng khác. Chương 1. Đối xứng của bát quái. II. Đối xứng thông qua biến dịch từ Tiên Thiên.
II. Đối xứng theo biến dịch từ Tiên Thiên. Tiên Thiên Bát Quái là bát quái có liên hệ mật thiết với Thái Cực Đồ nên nó là Bát quái khởi thủy nhất. Nên xét đối xứng của Bát Quái nào đó qua nó cũng là một trong những thông số quan trọng. Và vì tính nóng của quái Càn nên ta tạm cho Càn nằm phương Nam. Chúng tôi cho rằng đây chỉ là cách lấy phương mang tính ước lệ, chứ không phải thời Tiên Thiên, Thái Cực-mẹ vũ trụ đã có phương hướng. Ước lệ để tính đối xứng và cũng có chiếu cố đến tính nóng của Càn. Đầu tiên, ta lấy Càn từ phương Nam vẽ lên phương vị của Càn trong bát quái nào đó. Từ phương vị của Càn (bát quái được xét) ta đối chiếu với Tiên Thiên ứng với quái nào ta lại vẽ tiếp một đường đến quái đó trong bát quái được xét và cứ thế tiếp tục. Ta sẽ nhận được một hình vẽ. Sau đó xét đối xứng của biến dịch qua hình được vẽ. Đối với Tiên Thiên Bát Quái thì ta không cần xét đối xứng này.
Chương 1. Đối xứng của bát quái. III. Đối xứng qua vòng tứ quái Âm Dương. III. Đối xứng qua vòng hai bộ tứ quái Âm Dương.
Ta có hai bộ tứ quái một Âm, một Dương theo thứ tự sau: Càn-Đoài-Ly-Chấn-Càn và Khôn-Cấn-Khảm-Tốn-Khôn. Ta cứ nối các quái trong bát quái được xét theo hai vòng trên và xét đối xứng hình được vẽ. 12
Chương hai. Tính đối xứng của một số bát quái tiêu biểu. I. Tiên Thiên Bát Quái. 1. Đối xứng qua biến đổi các f:
Qua f1,2:
Vòng quay bậc 2: ½ Tâm bậc hai: Có Trục bậc 1: Trục cắt hai đường Tốn-Càn, Khôn-Chấn làm đôi. Trục bậc 2: Trục nằm giữa hai đường Cấn-Ly, Khảm-Đoài. Vậy: công thức biểu thị: ½VQ2-T2-1TR1-1TR2. Qua f1,3:
Vòng quay bậc 2: ½ Tâm bậc hai: Có 13
Trục bậc 2: 2 trục. 1 trục nằm giữa hai đường Cấn-Ly, Khảm-Đoài. Trục kia nằm giữa hai đường Tốn-Càn, Khôn-Chấn. Vậy: công thức biểu thị: ½VQ2-T2-2TR2. Qua f1,4:
Vòng quay bậc 2: 1/4 Tâm bậc hai: Có Trục bậc 2: 4 trục. 2 trục nằm giữa hai đường Cấn-Ly, Khảm-Đoài và Tốn-Càn, Khôn-Chấn. 2 trục chia đôi hai đường Chấn-Ly, Khảm-Tốn và Đoài-Càn, KhônCấn. Vậy: công thức biểu thị: 1/4VQ2-T2-4TR2. Qua f1,5:
Vòng quay bậc 2: 1/4 Tâm bậc hai: Có Trục bậc 2: 4 trục. Nằm giữa hai đường Cấn-Ly, Khảm-Đoài; Tốn-Khôn, CànChấn; Tốn-Ly, Khảm-Chấn và Đoài-Khôn, Càn-Cấn. Công thức biểu thị: 1/4VQ2-T2-4TR2. Qua f1,6:
14
Vòng quay bậc 2: 1/2 Tâm bậc hai: Có Trục bậc 2: 2 Trục. Nằm giữa hai đường Cấn-Ly, Khảm-Đoài và Tốn-Khôn, Càn-Chấn. Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-2TR2. Qua f1,7:
Vòng quay bậc 2: ½ Tâm bậc hai: Có Trục bậc 1: Trục cắt hai đường Cấn-Khảm, Ly-Đoài làm đôi. Trục bậc 2: Trục nằm giữa hai đường Tốn-Khôn, Càn-Chấn. Vậy: công thức biểu thị: ½VQ2-T2-1TR1-1TR2. Qua f1,8:
Vòng quay bậc 2: 1/8 Tâm bậc một: Có 15
Trục bậc 2: 8. 4 nằm trên Khôn-Càn, Cấn-Đoài, Tốn-Chấn và Khảm-Ly. 4 nằm giữa hai đường Tốn-Khôn, Càn-Chấn; Khảm-Chấn, Tốn-Ly; Cấn-Ly, KhảmĐoài; Khôn-Đoài, Cấn-Càn. Vậy: công thức biểu thị: 1/8VQ2-T1-8TR2. Đây là đối xứng cao nhất của một hình bát quái có thể có được. Qua f2,1:
Đến đây, để rút gọn, chúng tôi chỉ đưa ra công thức biểu thị Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-2TR2. Qua f2,2:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-1TR14-1TR2. Qua f2,3:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-1TR14-1TR2. Qua f2,4: 16
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-2TR2. Qua f2,5:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-2TR2. Qua f2,6:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-1TR14-1TR2. Qua f2,7:
17
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-1TR14-1TR2. Qua f2,8:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-2TR2. Qua f3,1:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-2TR2. Qua f3,2:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-1TR14-1TR2. Qua f3,3:
18
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-2TR2. Qua f3,4:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-1TR14-1TR2. Qua f3,5:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-1TR14-1TR2. Qua f3,6:
19
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-2TR2. Qua f3,7:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-1TR14-1TR2. Qua f3,8:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-2TR2. Qua f4,1:
20
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-2TR2. Qua f4,2:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-2TR2. Qua f4,3:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-1TR14-1TR2. Qua f4,4:
21
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-1TR14-1TR2. Qua f4,5:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-1TR14-1TR2. Qua f4,6:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-1TR14-1TR2. Qua f4,7:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-2TR2. Qua f4,8:
22
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-2TR2. Qua f5,1:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2. Qua f5,2:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T16-1TR16-1TR2. Qua f5,3:
23
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T16. Qua f5,4:
Công thức biểu thị: 11/2VQ2-T16-1TR16-1TR2. Qua f5,5:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-2TR2. Qua f5,6:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2. Qua f5,7:
24
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-2TR2. Qua f5,8:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T16. Qua f6,1:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2. Qua f6,2:
25
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T16-1TR16-1TR2. Qua f6,3:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T16-1TR16-1TR2. Qua f6,4:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T16. Qua f6,5:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2. Qua f6,6:
26
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-2TR2. Qua f6,7:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T2-2TR2. Qua f6,8:
Công thức biểu thị: 1/2VQ2-T16. Tổng kết: -Theo công thức biểu thị: +1/8VQ2-T1-8TR2: 1 (f1,8) +1/2VQ2-T16-1TR16-1TR2: 4 (f5,2, f5,4, f6,2, f6,3) +1/2VQ2-T16: 4 (f5,3, f5,8, f6,4, f6,8) +½VQ2-T2-1TR1-1TR2: 2 (f1,2, f1,7) +1/2VQ2-T2-1TR14-1TR2: 12 (f2,2, f2,3, f2,6, f2,7, f3,2, f3,4, f3,5, f3,7, f4,3, f4,4, f4,5, f4,6) +1/4VQ2-T2-4TR2: 2 (f1,4, f1,5) 27
+1/2VQ2-T2-2TR2: 18 (f1,3, f1,6, f2,1, f2,4, f2,5, f2,8, f3,1, f3,3, f3,6, f3,8, f4,1, f4,2, f4,7, f4,8, f5,5, f5,7, f6,6, f6,7) +1/2VQ2-T2: 4 (f5,1, f5,6, f6,1, f6,5) -Tổng các chi tiết (elements) đối xứng: +T1: 1 +T16: 8 +TR1: 2 +TR14: 12 +TR16: 4 +T2: 38 +TR2:70 -Tất cả các f đều cho sự biến đổi có tính đối xứng cao. -Có tất cả các dạng hình đối xứng cao. (ở đây không nên tính VQ vì thực tế VQ có thể có từ số trục đối xứng hoặc tâm đối xứng rồi. Phải tính cả T2 và các trục vì có đồ hình đối xứng có T2 nhưng không có mặt đối xứng nào. Chương 2. Tính đối xứng của một số bát quái tiêu biểu. I.Tiên Thiên Bát quái-Đối xứng qua hai nghi Trời Đất .
2. Đối xứng qua biến dịch từ Tiên Thiên: Không có. 3. Đối xứng qua vòng Âm Dương:
T2-1TR1(4)-1TR2(4) Chương 2. Tính đối xứng của một số bát quái tiêu biểu. II. HTBQ-Đối xứng qua f.
II. Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương. 1. Đối xứng qua biến đổi f:
28
29
30
31
Tổng kết và so sánh với Tiên Thiên BQ: -Theo công thức biểu thị: +1/8VQ2-T1-8TR2: 0 +1/2VQ2-T16-1TR16-1TR2: 0 32
+1/2VQ2-T16: 0 +½VQ2-T2-1TR1-1TR2: 0 +1/2VQ2-T2-1TR14-1TR2: 0 +1/4VQ2-T2-4TR2: 0 +1/2VQ2-T2-2TR2: 3 (f2,4, f3,8, f4,2) +1/2VQ2-T2: 2 (f5,5, f6,7) +1TR14: 6 (f2,6, f2,7, f3,5, f3,7, f4,5, f4,6) +1TR2: 13 (f1,2, f1,3, f1,5, f1,6, f1,7, f2,2, f2,3, f2,8, f3,3, f3,6, f4,8, f5,6, f6,5) +Không đối xứng: 23 (f1,4, f1,8, f2,1, f2,5, f3,1, f3,2, f3,4, f4,1, f4,3, f4,4, f4,7, f5,1, f5,2, f5,3, f5,4, f5,7, f5,8, f6,1, f6,2, f6,3, f6,4, f6,6, f6,8). -Tổng các chi tiết (elements) đối xứng: +T1: 0. +T16: 0. +TR1: 0. +TR14: 6 +TR16: 0 +T2: 5 +TR2:19 -Các biến đổi của các f đều mang tính đối xứng thô. Ít gia trị đối xứng. Có đến 23/47 gần bằng 50% đồ hình biến đổi qua f không đối xứng. Không có hầu hết các T1, những hình thái đối xứng cao. -Tổng các chi tiết đối xứng là 30 đối với 135 của Tiên Thiên Bát Quái. -Nói tóm lại, đây là một đồ hình không đi từ đâu. Chương 2. Tính đối xứng của một số bát quái tiêu biểu. II. HTBQ-Đối xứng qua biến dịch từ Tiên Thiên. 2. Đối xứng qua biến dịch từ Tiên Thiên:
Dạng đối xứng: TR1(4). 3. Đối xứng qua vòng Âm Dương:
33
Dạng đối xứng: Không đối xứng. 4. Đối xứng của hai phần Trời và Đất chỉ dành cho Hậu Thiên:
Dạng đối xứng: TR1(4). Không có tính đối xứng cao. Chương 2. Tính đối xứng của một số bát quái tiêu biểu. III. HTBQTA-Đối xứng qua f.
.III. Hậu Thiên Bát Quái theo Nguyễn Vũ Tuấn Anh: 1. Đối xứng qua biến đổi f:
34
35
36
37
Tổng kết và so sánh với Tiên Thiên BQ: -Theo công thức biểu thị: +1/8VQ2-T1-8TR2: 1 (f3,8) +1/2VQ2-T16-1TR16-1TR2: 0 +1/2VQ2-T16: 4 (f5,4; f 5,8; f6,2; f6,8) +½VQ2-T2-1TR1-1TR2: 0 +1/2VQ2-T2-1TR14-1TR2: 4 (f3,2, f3,4, f3,5, f3,7) +1/4VQ2-T2-4TR2: 2 (f1,6, f3,3) +1/2VQ2-T2-2TR2: 6 (f1,3, f1,8, f3,1, f3,6, f5,1, f6,1) +1/2VQ2-T2: 2 (f5,5, f6,7) +1TR14: 4 (f2,6, f2,7, f4,5, f4,6) +1TR2: 6 (f1,2, f1,4, f1,5, f1,7, f2,8, f4,8) +Không đối xứng: 18 (f2,1, f2,2, f2,3, f2,4, f2,5, f4,1, f4,2, f4,3, f4,4, f4,7, f5,2, f5,3, f5,6, f5,7, f6,3, f6,4, f6,5, f6,6). -Tổng các chi tiết (elements) đối xứng: 38
+T1: 1. +T16: 4. +TR1: 0. +TR14: 8 +TR16: 0 +T2: 14 +TR2:38 -Có phần lớn các đồ hình biến đổi qua f mang tính đối xứng cao. Thế nhưng vẫn còn rất nhiều đồ hình (đến 18) không đối xứng. Chính vì thế, tổng các chi tiết đối xứng chỉ được 65 xấp xỉ một nửa của Tiên thiên Bát Quái. Nếu so với Bát Quái Văn Vương thì bát quái này trội hơn hẳn. Ngoài 35 chi tiết đối xứng chênh lệch, bát quái này còn hơn hẳn về chất, như có T1, có T1(6), có nhiều T2…. -Về triết học, cũng có thể giải thích khá vẹn toàn: nếu cho Thiên và Địa và hai chiều đối nghịch nhau thì, bát quái hậu thiên mang đối xứng T1 qua biến đổi: vừa quay các quái một góc 180 độ vừa phủ định cả các vạch sẽ cho ra quái đối diện. -Tuy nhiên, chúng tôi cho đây cũng không phải là Hậu Thiên Bát Quái nguyên thuỷ bởi nhiều lý do mà chúng tôi sẽ trình bày trong những chương sau. Sự khác xa khá bất thường của nó đối với Tiên Thiên cũng đủ để chúng ta nghi ngờ tính chuẩn xác của bát quái này. Chương 2. Tính đối xứng của một số bát quái tiêu biểu.. III. HTBQTA-Đối xứng qua biến dịch.
2. Đối xứng qua biến dịch từ Tiên Thiên:
Dạng đối xứng: Không đối xứng. 3. Đối xứng qua vòng Âm Dương:
39
Dạng đối xứng: TR2(4) 4. Đối xứng của hai phần Trời và Đất chỉ dành cho Hậu Thiên:
Dạng đối xứng: T2-1TR1(4)-1TR2(4). Bát Quái Thiên Sứ có vòng Nòng không có đối xứng T2 chính xác theo chiều.
Chương ba. Huyền ảo f1,8. Ở đây, chúng ta khoan nói đến những ý nghĩa triết học sâu xa. Chúng tôi chỉ mạn phép trình bày các khảo cứu toán học của các bát quái. Thật dễ dàng suy ra, nếu kể cả phương vị của các quái thì có tổng cộng 8!=40320 bát quái. Theo trình bày ở trên và các thông số đối xứng của các phép biến đổi f, ta sẽ thấy các bát quái có tính đối xứng cao phải mang trong mình ít nhất một đối xứng T1-8TR2 (thật ra chỉ có tối đa một mà thôi). Có 13 thông số đối xứng có thể cho ra đối xứng T1-8TR2 là 13 phép đối xứng 4(2) (bốn cặp bát quái qua biến đổi sẽ cho ra nhau). Như liệt kê dưới đây: 1. f1,2: Càn-Tốn, Đoài-Khảm, Ly-Cấn, Chấn-Khôn. 40
2. f1,3: Càn-Ly, Đoài-Chấn, Tốn-Cấn, Khảm-Khôn. 3. f1,4: Càn-Đoài, Ly-Chấn, Tốn-Khảm, Cấn-Khôn. 4. f1,5: Càn-Cấn, Đoài-Khôn, Ly-Tốn, Chấn-Khảm. 5. f1,6: Càn-Khảm, Đoài-Tốn, Ly-Khôn, Chấn-Cấn. 6. f1,7: Càn-Chấn, Đoài-Ly, Tốn-Khôn, Khảm-Cấn. 7. f1,8: Càn-Khôn, Đoài-Cấn, Ly-Khảm, Chấn-Tốn. 8. f2,4: Càn-Đoài, Ly-Khảm, Chấn-Tốn, Cấn-Khôn. 9. f2,8: Càn-Khôn, Đoài-Cấn, Ly-Chấn, Tốn-Khảm. 10. f3,3: Càn-Ly, Đoài-Cấn, Chấn-Tốn, Khảm-Khôn. 11. f3,8: Càn-Khôn,Đoài-Chấn,Ly-Khảm, Tốn-Cấn. 12. f4,2: Càn-Tốn, Đoài-Cấn, Ly-Khảm, Chấn-Khôn. 13. f4,8: Càn-Khôn, Đoài-Khảm, Ly-Cấn, Chấn-Tốn. Để xây dựng một bát quái của một trong các nhóm này, ta lấy một cặp đầu tiên có chứa Càn. Đặt Càn vào phương vị Nam, phía dưới và quái cùng cặp với nó đặt phương đối diện-phương Bắc. Các cặp quái khác cũng đặt vào các phương vị đối xứng qua tâm còn lại. Ta định vị cặp đầu tiên bởi vì quan trong khi xét đối xứng là vị trí tương đối của các quái với nhau. Ví dụ Tiên thiên bát quái ta xoay một góc 45 độ: Càn nằm Đông Nam, Đoài-Đông, Ly-Đông Bắc, Chấn-Bắc, Khôn-Tây Bắc, Cấn-Tây, Khảm-Tây Nam, Tốn-Nam. Cho ra bát quái khác nhưng các kết quả đối xứng của nó cũng giống như của Tiên Thiên Bát Quái. Chính vì thế, ta chỉ cần xét các quái có cặp Càn-X nằm ở trục Nam Bắc mà thôi. Gọi F1,2 là nhóm bát quái có các các cặp Càn-Tốn, Đoài-Khảm, Ly-Cấn, ChấnKhôn nằm ở các phương vị đối xứng nhau qua tâm. Gọi F 1,3, F1,4, ….cũng tương tự như vậy. Có bao nhiêu quái trong một nhóm bát quái như vậy? Ví dụ, Tiên Thiên Bát Quái: Đầu tiên ta định vị Càn ở Nam, Khôn ở Bắc như sau:
Vậy cặp Đoài-Cấn có bao nhiêu cách nằm trong Bát quái: 6 cách. Cặp Ly-Khảm (khi đã có hai cặp trên còn bao nhiêu cách: 4 cách. Cặp còn lại còn 2 cách (cùng một trục nhưng lúc Chấn đầu này, lúc Chấn đầu kia của trục nên chi có 2 cách). Tổng cộng có 6x4x2=48 bát quái khác nhau. Mỗi bát quái này lại có 8 cách hoán đổi trục Càn-Khôn. Vậy, ta sẽ có 48x8=384 bát quái nằm trong một nhóm F nào đó. Tuy nhiên, như đã nói trên ta chỉ cần xét 48 quái tiêu biểu vì các quái khác sẽ có 41
cùng kết quả đối xứng như một trong 48 bát quái này. Sự khác nhau về phương vị tương đối các quái mới làm cho các kết quả đối xứng khác nhau. Còn ngược lại, phương vị tương đối các quái không đổi thì không có thay đổi gì trong kết quả đối xứng. Để xét 13x48=624 bát quái, chúng ta không cần vẽ 624x47=29328 hình như ở trên. Chúng tôi qua Visual Basic đã viết một chương trình để đưa kết quả đối xứng ra một cách nhanh chóng (tuy viết chương trình cũng có một ít khó khăn, vất vả vì không phải là programmist thật thụ). Chúng tôi sẽ kèm theo các file kết quả và chương trình cho tất cả ai quan tâm. Dưới đây chỉ đưa ra kết quả của nhóm F 1,8 và lược giản các nhóm còn lại. Vì chương trình không cho ra chữ tiếng Việt nên chúng tôi tạm ký hiệu: Càn-Can, Đoài-Doa, Ly-Ly , Chấn-Cha, Khôn-Kho, Cấn-Caa, Khảm-Kha, Tốn-Ton. Tên của bát quái là tên của các quái đọc từ phương Nam ứng với Càn theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ. Ví dụ, Tiên Thiên Bát Quái có tên CanDoaLy ChaKhoCaaKhaTon (in chữ xanh). Sau tên sẽ có 47 kết quả đối xứng qua 47 phép f biến đổi được đánh thứ tự ở cột thứ nhất. Cột thứ hai cho ra tính chất của biến đổi. Cột thứ ba cho ra kết quả đối xứng. Cột thứ tư là tên các trục đối xứng có được qua phép biến đổi f nào đó. Với 01: trục giữa phương vị Nam và Đông Nam, 12-giữa Đông Nam và Đông, 23- giữa Đông và Đông Bắc, 34- giữa Đông Bắc và Bắc. 04trục đi qua Nam-Bắc, 15-trục Đông Nam-Tây Bắc, 26-Đông-Tây, 37-Đông BắcTây Nam. Phần tiếp theo màu đỏ là phần thống kê. Vì tính độc đáo của nhóm F 1,8 nên chúng tôi thống kê thành 7 hàng: Hàng 1 có 9 số theo thứ tự: tổng số trục đối xứng, tổng các các trục đối xứng từng trục: 04, 15, 26, 37, 01, 12, 23, 34. Hàng 2 có 7 số theo thứ tự: tổng các đối xứng qua tâm cả T1 lẫn T2, T1-chỉ có một cho 13 nhóm này, Trục đối xứng TR1, T1(4), T1(6), những sao kèm theo T1 hoặc T2 và không đối xứng. Hàng 3,4,5,6,7 liệt kê các trục đối xứng theo các phân nhóm tính chất đối xứng cũng cùng thứ tự như ở hàng 1. Các nhóm F tiếp theo chúng tôi chỉ đưa ra con số của hai hàng đầu. Kết quả của phân tích đối xứng của 13 nhóm có T1 mời quý vị độc giả xem trong Phụ lục 1. Tổng kết:
42
-Nhóm F1,2, F1,3, F1,4: Các trục đối xứng lệch nhau trong các quái với tổng trục 84, 68, 67, 64, 63. Có 8 đồ hình trong mỗi bát quái co chú thích (*) chỉ sự ngược chiều của vòng quay đối xứng. Các đồ hình “không đối xứng” cũng tồn tại nhiều. Chỉ có 23 đồ hình biến đổi có tâm đối xứng. Tổng các chi tiết đối xứng cũng khác nhau và luôn luôn nhỏ hơn 135 – là tổng các chi tiết trong Tiên Thiên Bát Quái. - Nhóm F1,5, F1,6, F1,7: Các trục đối xứng lệch nhau trong các quái với tổng trục 108, 100, 96, 95, 94, 84, 75, 74. Trong mỗi bát quái, số đồ hình qua biến đổi f có chú thích (*) cũng khá nhiều và thay đổi giữa 8, 10 và 12. Các đồ hình “không đối xứng” cũng tồn tại nhiều và không đồng nhất trong nhóm. Có một số bát quái có nhiều trục đối xứng đến 108 trục. Tuy nhiên đổi lại các đối xứng nghịch chiều với nhau qua tâm cũng có đến 12 đơn vị. Chỉ có 23 đồ hình biến đổi có tâm đối xứng. Tổng các chi tiết đối xứng cũng khác nhau và luôn luôn nhỏ hơn 135 – là tổng các chi tiết trong Tiên Thiên Bát Quái. - Các nhóm còn lại ta cũng có thể quan sát thấy một sự không đồng nhất rất lớn giữa tổng số trục đối xứng và tâm đối xứng. Các chi tiết đối xứng rất ít và số lượng không đối xứng cao. Nói tóm lại, trong các nhóm bát quái trừ nhóm F 1,8 ta thấy có sự không đồng nhất trong các đồ hình, luôn luôn tồn tại đồ hình không đối xứng và tổng các chi tiết đối xứng luôn ít hơn 135. Quan sát nhóm F1,8 ta thấy các bát quái có các thông số đối xứng nằm một trong hai trường hợp sau: 88 7 7 7 7 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 Truc 24: 0 0 0 0 Truc 4122: 1 1 1 Truc 2123: 2 2 2 Truc 1216: 2 2 2
7 23
88 7 7 7 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 Truc 24: 0 0 0 0 Truc 4122: 1 1 1 Truc 2123: 2 2 2 Truc 1216: 2 2 2
23 7
5 0 1 2 2
9 5 9 12 0 12 2 2 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0
9 5 9 5 12 0 12 1 2 2 2 2 0 0 0 2 0 0 0
0 2 0 0
Mỗi trường hợp có 24 bát quái chuẩn hay 24x8=192 bát quái kể cả phương vị. Những bát quái có thông số giống Tiên Thiên Bát Quái mang những số thứ tự sau: 43
1(Tiên Thiên), 4, 6, 7, 9, 12, 14, 15, 17, 20, 22, 23, 25, 28, 30, 31, 33, 36, 38, 39, 41, 44, 46, 47. Hiệu số của các số thứ tự thay đổi như sau: 3, 2, 1, 2, 3, 2, 1, 2….Chúng tôi sẽ nói tiếp vấn đề này trong những chương sau. Từ trên chúng ta có thể rút ra được ưu điểm của các bát quái thuộc nhóm F 1,8 so với các bát quái nhóm khác: -Có sự đồng nhất trong nhóm bát quái. -Không có bát quái nào có biến đổi không đối xứng. -Tất cả biến đổi dù thế nào đi chăng nữa đều có đối xứng qua tâm. Điều này chứng tỏ sự hài hoà và cân bằng của nhóm bát quái này -Không có sao trong các biến đổi tâm. -Tổng các chi tiết đối xứng bằng 135 luôn luôn cao hơn các bát quái khác. -Có thể nói đây là các bát quái tuy khác Tiên Thiên về phương vị các quái nhưng lại giống Tiên Thiên một cách hoàn hảo. Quy luật vận hành của chúng cũng là quy luật vận hành của Tiên Thiên.
Chương bốn. Hệ thập phân và bốn bộ số 1-6, 2-7, 3-8, 4-9. Có thể nói hệ thập phân là phát hiện đầu tiên của toán học. Tuy bây giờ, qua khảo cổ học người ta đã phát hiện ra ở Ấn Độ đã ghi hệ thập phân vào những cổ văn đầu tiên, nhưng tôi tin chắc thuở xưa ở hầu hết các dân tộc, con người đã biết dùng hệ thập phân để đếm. Thật ra cũng khá dễ hiểu, nếu ta xem mắt là cánh cửa của tư duy, tư tưởng thì cái gì trên cơ thể con người có thể được nhìn thấy rõ ràng nhất như đôi tay mười ngón?! Người Trung Hoa thì từ thuở xa xưa đã đọc: yi, er, san, si, wủ,..., shử. Sau đó đọc shử yi, shử er...Còn người Việt Nam chúng ta cũng có hẳn các chữ khác nhau để chỉ thị một, hai, ba, bốn, năm, sáu,..., mười. Và cũng tiếp theo là mười một, mười hai...Có nhiều ý kiến, đặc biệt là của Nguyên Nguyên trong bài “Thử tìm hiểu số đếm 1-10 trong văn minh Đông Sơn” (trong http://www.khoahoc.net/) cho rằng người Việt xưa không đếm theo hệ thập phân. Nhưng sự khác nhau rõ ràng trong cách đọc (và dĩ nhiên về sau khi có chữ thì về cách viết), hơn nữa là cách đọc của ngôn ngữ độc âm, của các con số trong Tiếng Việt cho thấy lý luận này không có cơ sở vững chắc. Ví dụ cho hệ đếm của dân tộc ta xưa là hệ lục phân thì cách đếm như sau: một, hai, ba, bốn, năm, sáu, nhưng đến số 7 ngày nay phải đếm thành sáu một và tiếp tục như thế sáu hai, sáu ba. Cứ cho rằng có cụm chữ hai âm nào đó như sáu hai chẳng hạn cho ra số tám, thì cần phải tìm ra nguyên cớ ngôn ngữ (nguyên cớ biến âm) nào mà sáu hai thành tám. Tôi thấy chưa ai làm được điều đó và dân tộc ta vẫn cứ đếm một là một, hai là hai,...., mười là mười. 44
Ngày nay, nhiều đồng bào ta ở Bắc Bộ vẫn còn đọc ngày trăng tròn là mười rằm một biến thể của mười lăm (năm). Điều này hầu như chứng tỏ, dân tộc Việt đã biết về lịch và hệ thập phân khá lâu đời. Tuy nhiên, khi có những luồng giao lưu văn hóa Hoa-Việt; và lịch sử mất nước đến nghìn năm, thì chúng ta lại mập mờ về nguồn gốc số mười lăm của mười rằm. Và chúng ta đành chấp nhận lịch của chúng ta đang dùng là do những người khỏe hơn ta về vũ lực ban tặng. Đó cũng là tâm lý rất bình thường của hầu hết các dân tộc mất nước. Kẻ chiếm được nước ta chắc chắn phải giỏi hơn ta. Trong tất cả mọi bình diện!!! Hai đồ hình quan trọng để dựng nên Kinh Dịch là Hà Đồ và Lạc Thư như hình vẽ dưới đây:
45
Đồ hình Lạc Thư thật ra là một magic matrix vuông 3x3. Đồ hình này khá đơn giản về mặt Toán học và thiết nghĩ từ xa xưa, mọi dân tộc trên thế giới này đều có thể lập nên ma phương này một cách đơn giản. Đồ hình Hà Đồ gồm bốn (nếu xét do đồ hình này mà có thể thiết lập ra bát quái thì chỉ cần bốn bộ số ngoài mà thôi) bộ số 1-6, 2-7, 3-8, 4-9. Nếu sắp xếp vào hình vuông theo nguyên tắc số lẻ đứng lại, số chẵn ra đi theo chiều ngược kim đồng hồ, ta có thể được hình như sau:
46
Bốn bộ số của Hà đồ đều có một số chẵn và một số lẻ, hiệu của hai số luôn bằng 5. Tuy nhiên có hai bộ bắt đầu từ con số lẻ 1-6, 3-8 và hai bộ số từ số chẵn: 2-7, 4-9. Sư cân bằng chẳn lẻ khá chuẩn: 2+4+6+8=20 và 1+3+7+9=20. Mặc dù, so với Toán học ngày nay đây chỉ là một trò chơi vớ vẩn, nhưng phải công nhận người xưa khi nghĩ ra bốn bộ số này từ 10 chữ số đầu tiên đã lồng vào đó những tư tưởng triết học vĩ đại. Nhà triết học vĩ đại Hy lạp Pithagor [9][10] từ 10 con số đầu tiên cũng đưa ra thuyết monada thật lý thú: 1- m : Monada-Thượng đế, Thể thống nhất. Monada nguyên thuỷ có nghĩa Tất cả chứa Thể nhất thống. Monada đồng nghĩa với Thể nhất thống đồng thời cũng là Tất cả. Monada là vĩnh cửu, không thời gian, không có quá khứ và tương lai. Tượng trưng cho tình yêu, hoà hợp và danh dự bởi vì nó không thể chia cắt. Là Chân Lý và Sức mạnh ở ngay trung tâm vũ trụ và điều khiển chuyển động các hành tinh. Là Trí Khởi Nguyên bởi vì nó là khởi thuỷ của các Ý nghĩ của vũ trụ. 2- m m : Duada-Mẹ Vĩ đại. Chủ thể của không cân đối, không ổn định và chuyển động. 3- m 47
m m : Triada. Chủ thể cân bằng đầu tiên. Số lẻ đầu tiên được sinh ra. Tượng trưng cho thông thái, hiểu biết. Pithagor dạy Triada là con số thần linh, bởi nó được tạo ra bởi Thượng Đế và Mẹ vĩ đại. Đây là con đầu lòng của Thượng Đế. Chính thể, khuôn sáng tạo của Thượng Đế mang hình dáng tam giác. Pithagor cho rằng, mọi vật trong thiên nhiên được chia làm ba phần và không ai có thể thật sự thông tuệ nếu như không đặt vấn đề dưới cấu đồ (diagram) tam giác. Ông nói: “Hãy nhận thức được Tam Giác, và vấn đề đã được giải quyết hai phần ba. Mọi vật được tạo thành từ ba phần.”. Ông cũng phân vũ trụ làm ba phần: Tối Thượng Giới, Thượng Giới và Hạ Giới. Tối Thượng Giới là một thể tâm linh có thể thẩm thấu qua tất cả mọi vật và là đại diện của Đấng Tối thượng. Thượng Giới là nơi của những linh hồn bất tử. Hạ Giới là nơi của những sinh linh được tạo thành từ vật chất hoặc của những thần linh điều khiển các sinh linh vật chất. 4- m m m m : Tetrada. Biểu tượng của Thương đế, bởi vì biểu tượng cho 4 số đầu tiên thiết lập nên Decada (1+2+3+4=10). Theo Pithagor, linh hồn con người được cấu thành bởi bốn lực: Trí, Khoa học, Ý tưởng và Cảm giác. 5- m m m m m : Pentada. Liên minh giữa chẵn và lẻ, nó là tổng của hai số chẵn lẻ đầu tiên. Bởi vậy, nó tương trưng cho Cân Bằng và Hài hoà. Ngoài ra nó còn chia cho Decada ra đúng hai phần bằng nhau. Chính vì thế, phái Pithagor cho số 5 tượng trưng cho Thiên nhiên, nơi lúc nào cũng tồn tại hai mặt đối kháng nhau liên tục. 6m m’ m’ m m m’ : Hexada. Hiện thân của sự Sáng Tạo. Nó là liên minh của hai tam giác thiêng liêng (mmm và m’m’m’), tam giác đàn ông và tam giác đàn bà. Biểu tượng của Hôn nhân và Thời gian. 7- m m mmm m m : Heptada. Hiện thân của tôn giáo. Bởi vì, số 7 là số thánh thiện đối với nhiều dân tộc trên thế giới. Pithagor rất coi trọng số 7. Số 7 là tổng của 3 và 4- một liên kết chặt chẽ giữa con người và Thượng Đế và là hình ảnh của định luật tiến hoá. Tự tính huyền bí con người được cấu tạo bởi linh vật tam thể và hình tượng tứ phân (Trí, Khoa, Ý, Cảm) được giới hạn bởi 6 mặt, biểu tượng 6 chiều của ánh sáng hay 6 chất nguồn chính: Đất, Không khí, Lửa, Nước, Thần và Vật (matery). Ở giữa có một điểm (số 1-monada) bí ẩn biểu tượng cho một người đứng ở trung tâm điều khiển 6 tam giác (6 triada). 8m m m m 48
m m m m : Ocdoada. Số lập phương đầu tiên. Cứ chia nó cho hai liên tục sẽ dẫn về 4: linh hồn vật chất, 2-mẹ, 1- Monada, Thượng Đế. Vì thế nó biểu tượng cho Tình thương, Phân bố, Định luật và Hài hoà. 9- Ênneada. Số bất toàn. Biểu tượng cho sai lầm, thiếu sót và không hoàn hảo vì thiếu 1 nữa mới đạt đến số hoàn hảo 10. 10- m mm mmm m m m m : Decada. Số hoàn hảo.Là tổng của 1-monada, Thượng Đế, 2-Mẹ vĩ đại, 3-Linh thể, 4- hồn vật chất. Cấu trúc Decada chứa đựng tất cả với số 7 ở trung tâm. Vì thế nó chính là Nguyên thể kiến trúc của vũ trụ. Nó chứa đựng cả Trời và Đất, các tỷ lệ hình học và số học, Chẵn và Lẻ, Thiện và Ác. Như vậy, decada là Tự tính của các số, con người trở lại với số 10 và nếu đạt được nó họ lại quay về với Monada. Trở lại với Hà đồ và Lạc Thư. Nếu xét về khía cạnh Toán học (trong việc tìm ra bát quái) thì Hà Đồ và Lạc Thư hoàn toàn giống nhau, bởi vì cả hai đều thuộc cụm số nằm lại là lẻ và là số to, còn số ra đi về bên phải là số chẵn và luôn nho hơn số nằm lại là 5. Bây giờ ta lại xét xem Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương được dựng từ Lạc Thư như thế nào (theo truyền thuyết):
Với Khảm nằm phương vị 1, Càn -6, Đoài-7, Khôn-2, Ly-9, Tốn-4, Chấn-3, Cấn-8. Hiện nay, các cuộc tranh luận chung quanh phương vị Tốn-Khôn. Ta thử xét xem có quy luật logic nào để từ Lạc Thư xây dựng nên Bát Quái không? Chúng tôi đã tìm ra một điều lý thú:
49
Ta hãy cho Càn theo cách đếm nhị phân là 7, Đoài-6, Ly-5, Chấn-4, Tốn-3, Khảm2, Cấn-1, Khôn-0. Và...Khảm phương vị 1 có số là 2 và Càn phương vị 6 có số là 7, 7-2=5. Còn Chấn phương vị 3, số 4, Cấn phương vị 8, số 1; 4+5=9 mod 8=1. Rõ ràng đã có một logic số học thống nhất cho hai cặp Khảm-Càn và Chấn Cấn. Logic: Cặp quái theo chiều ngược kim đồng hồ (quái đứng đúng giữa các hướng có ký hiệu số lẻ và quái tiếp theo đó theo chiều ngược kim đồng hồ có ký hiệu số chẵn) có mối quan hệ số học theo đúng các số ký hiệu chúng thông qua mod 8. Nếu gọi a là số(hay quái) ở đúng hướng (Đông Tây Nam Bắc), b là số(hay quái) tiếp theo theo chiều ngược kim đồng hồ, Na và Nb là số ký hiệu chúng thì ta có phương trình số học đơn giản sau: a-b (mod 8) = Na-Nb (mod 8). (chú ý -3=5 (mod 8)) Liệu đây chính là logic đơn giản nhất để xây dựng bát quái. Chúng tôi cho là như vậy và sẽ chứng minh trên thực tế trong các chương sau. Ở đây chúng tôi chỉ giải thích điều ràng buộc cho lý luận này là người làm nên bát quái phải biết mod 8 là gì. Thật ra có gì bác học đâu. Thứ nhất, ngày xưa khi toán học vẫn còn sơ khởi, một người xây dựng bát quái dựa trên những điều siêu phàm hay họ sẽ dựa trên những lý luận số học tầm thường?. Chúng tôi cho rằng họ chọn số học đơn giản, tức đầu tiên họ chỉ tính toán đơn giản một bài toán số học, và sau đó khi nhận được các hình tượng trong bát quái họ sẽ lý luận và đưa tiếp các tư tưởng triết học vào đó. Chứ không phải ngược lại. Thứ hai, đối với sắc dân nào không rõ, nhưng tôi tin chắc những sắc dân chuyên dùng ngôn ngữ nòng nọc, chẵn lẻ, nhị nguyên sẽ dễ dàng nhận thấy mod 8. Vì sao? Vì họ hay tư duy theo hệ nhị phân. Trong trường hợp hai thể nọc và nòng, họ đơn giản cho Nọc=1(có 1) và Nòng=0(không có gì cả). Và khi chồng ba lớp Nòng Nọc lên nhau họ sẽ nhận được các số từ 0 đến 7, họ tiếp tục tự hỏi thế số 8 sẽ viết như thế nào? 8=7+1 và dễ dàng nhận ra qua ngôn ngữ nòng nọc, nó là nọcnòngnòngnòng. Vì Bát quái xây dựng trên ba lớp chồng lên nhau nên họ sẽ lấy ba lớp sau cùng là nòngnòngnòng=Khôn. Vậy số 8 trong ngôn ngữ bát quái sẽ chỉ thị cho Khôn như 0, cũng như 9 chỉ thị cho Cấn như 1. Hay đơn giản hơn, họ biết mod số nào đó qua việc dựng một vòng tròn sau (ví dụ như mod 8):
50
Sau đó đếm ngược chiều kim đồng hồ bắt đầu từ Khôn (số 0). Số 7 ứng với Càn vậy số 8 ứng với Khôn, cứ tiếp tục thế đến vô cùng. Đến đây, ta tiếp tục dùng logic này xét tiếp hai cụm kia. Chú ý, nếu có một cặp quái nào thỏa mãn 1-6 thì cũng thỏa mãn 3-8, cũng như nếu thỏa mãn 7-2 thì cũng thỏa mãn 9-4. Và ngược lại. Đoài phương vị 7, số 6, nếu trừ đi 5 thì được 1. Có nghĩa, phương vị 2 sẽ là Cấn. Vậy Hậu Thiên Bát Quái không đồng nhất về logic. Hay, Ly phương vị 9, số 5, trừ đi 5=0. Có nghĩa, phương vị 4 phải là Khôn. Nhưng trong Hậu Thiên là Tốn, số 3!!! (Đây là số từ Lạc Thư, nhưng theo logic đơn giản này thì dùng số Lạc Thư hay số Hà Đồ vẫn có các kết quả như nhau.). Vậy, liệu theo cách tính số học đơn giản này có bát quái nào thỏa mãn không, với điều kiện giữ các phương vị Càn Khảm Cấn Chấn Ly (Ly cần giữ lại vì nó đã đóng vai trò rất lớn trong Kinh Dịch vì nằm trên trục Khảm-Ly, Thủy (1), Hỏa (2)). Đoài không thể nằm trên phương vị 7 vì sẽ cho ra Cấn đã định vị ở phương vị 8. Ly phương vị 9, số 5 trừ đi 5=0. Vậy phượng vị 4 sẽ là Khôn. Như vậy chỉ còn có Tốn có thể nằm phương vị 7. Tốn pv 7, số 3 hay 11(mod 8) trừ đi 5=6, chính xác là Đoài nằm phương vị 2. Vậy ta có bát quái thỏa mãn logic số học bình thường đó tính từ Khảm là: KhảmCànTốnĐoàiLyKhônChấnCấn như sau:
Nhưng đây chỉ là một trong những đồ hình thỏa mãn logic đấy mà thôi. Ta thử xem nếu vận dụng logic số học này thì có bao nhiêu quái thỏa mãn. Vì có 4 bộ số nhưng 51
chỉ có 2 nhóm khác nhau nên chúng ta chỉ cần tìm hai nhóm bộ số mà thôi, sau đó đổi qua đổi lại. Kết quả tìm được như sau:
*Hai số một bộ, số đầu là số đứng lại và số sau là số nằm cạnh theo chiều ngược kim đồng hồ. Có tất cả 192 đồ hình trên 40320 đồ hình thỏa mãn điều kiện ma phương 3x3. Tuy nhiên, nếu thêm điều kiện chắc chắn một bộ số 1-6 phải nằm ở phương vị Bắc-Tây Bắc, 3-8 nằm ở Đông-Đông Bắc, 7-2 ở Nam-Đông Nam, 9-4 ở Tây-Tây Nam như Lạc Thư và Hà Đồ (Lạc Thư và Hà Đồ khác nhau về phương vị bộ số 7-2 và 9-4, nhưng theo logic số học đơn giản trên thì không đóng vai trò gì trong việc thiết lập bát quái) thì có 48 bát quái như sau (Theo thứ tự từ Nam ngược chiều kim đồng hồ đến Tây Nam:
52
53
*Ở giữa tô màu đỏ vì đó là hai bộ số chỉ 1-6 và 3-8. Quái ra đi=Quái ở lại+5 mod 8 Rất thú vị, các bát quái thỏa Hà Đồ (hay Lạc Thư theo logic số học đơn giản trên) chỉ nằm trong bốn nhóm đối xứng: F1,4, F1,7, F1,8 và Không có đối xứng T1. Có 8 bát quái trong mỗi nhóm F1,4, F1,7, F1,8 và 24 bát quái không đối xứng T1. Và các bát quái trong hai nhóm F1,4, F1,8 lại trùng tất cả các số thứ tự trong bảng nghiên cứu đối xứng chương trên: 10, 13, 20, 23, 26, 29, 36 và 39. Nếu trục Nam-Bắc là Ly-Khảm thì nhóm F1,8 chỉ có hai bát quái: LyKhônĐoàiTốnKhảmCànCấnChấn và LyKhônChấnCấnKhảmCànTốnĐoài. Kết luận, nếu theo logic số vô cùng đơn giản này thì bát quái Hậu Thiên Văn Vương không thoả mãn. Qua chương ba và chương bốn có thể thấy: Hậu Thiên Văn Vương không nằm trong nhóm đối xứng cao, hiển nhiên càng không nằm trong nhóm huyền ảo F 1,8 và không thoả theo quy luật số học giản đơn trên. Sự phân tích xem thật sự bát quái Hậu Thiên có nằm trong quy luật số học này không rất quan trọng, bởi vì nếu có một bát quái được suy ra từ chuỗi logic (chúng tôi sẽ phân tích ở chương 7) mà thuộc nhóm F1,8 và cũng thoả quy luật số học giản đơn này thì chúng ta có thể hầu như nắm chắc Hà Đồ được làm ra để mã hoá bát quái này. Và dẫn đến một logic đúng đắn là Hà Đồ dùng để mã hoá Bát Quái này chứ không phải từ Hà Đồ để suy luận ra một Bát quái nào khác. Tối quan trọng bởi vì nếu chứng minh được như thế thì cũng bằng logic ta suy ra có cả một hệ thống suy diễn để đi đến Hậu Thiên Bát Quái rồi người ta nghĩ cách mã hoá nó (cách đó chính là Hà Đồ), như vậy nói từ Hà Đồ để đi đến Tiên Thiên Bát Quái là không đi từ cội rễ và không nắm bắt hết những tiên đề đầu tiên của Dịch. Để đi dần đến chứng minh cho tính đúng đắn của logic luận này, chúng tôi mới quý vị cùng nhau xem xét lại một số nghi án của Kinh Dịch. Chương 5. Các nghi án Kinh Dịch. 1. Đốm xoáy.
1. Nghi án đốm xoáy trên lưng Long Mã: Ai học Kinh Dịch đều biết đến câu truyện truyền thuyết đầu tiên nhất được nhà Dịch học Trung Hoa Khổng An Quốc [11] viết lại như sau: “Đời vua Phục Hy (2850?BC) [12]có con Long Mã xuất hiện ở sông Hoàng Hà. Trên mình có những đốm xoáy trắng đen (Hà Đồ). Nhà vua bắt chước các vết vằn của nó mà vạch nên Bát Quái (Tiên Thiên).”. Mà tại sao nó phải là nghi án? Truyền thuyết là truyền thuyết thế thôi, có gì là lạ đâu? Vẫn có. Ngay trong câu chuyện chúng ta thấy con Long Mã hiện ra từ sông Hoàng Hà, tức nó phải là vật dưới nước. Khi người Trung Hoa thấy được tấm đồ hình vẽ để xây dựng nên Kinh Dịch thì tấm đồ hình đó có thật. Người ta có thể do đề cao ngôi vị Thiên Tử hay có thể đơn giản là do không 54
còn nhớ nguồn gốc cái đồ hình này nên mới đặt ra câu chuyện truyền thuyết để chuyển tải nội dung của bản Hà Đồ. Sự khăng khăng những đốm xoáy được hiện lên (vẽ, họa) lên trên lưng con Long Mã cho chúng ta thấy chính xác những vòng tròn trắng đen đó được vẽ theo dạng đốm xoáy. Thế nhưng, có một điểm lạ lùng, đốm xoáy coi như được tạo nên do các đám lông của vùng nào đó trên da xoăn tít lại theo hình tròn và nó thường thấy ở trên lưng các động vật thuộc bộ thú trên bờ. Có thể có vài con vật nào đó ở dưới nước (cũng là thú cả thôi như gấu trắng Bắc Cực) có thể có đốm xoáy nhưng đây là chuyện hạn hữu. Người Trung Hoa xưa nhìn thấy một họa đồ có thật gồm các đốm xoáy được vẽ trên lưng hay trên tấm da một con vật dưới nước. Nhưng vẽ trái khoáy một đốm xoáy thường thấy trên lưng các con thú (đầu người, lưng heo, bò, chó) lên tấm da của một sinh vật dưới nước thì phải có lý do nào đó. Mà lý do đó phải nằm trong nội dung của đốm xoáy. Nội dung gì không thấy Kinh Dịch Trung Hoa chuyển tải. Vậy nếu có một lý luận logic khác cho thấy được nội dung của đốm xoáy có liên quan đến Dịch thì chúng ta có thể đặt lại nghi vấn cho nguồn gốc Kinh Dịch chăng? Nó không phải xuất phát từ Trung Hoa mà từ dân tộc có chứa những lý giải sâu sắc này. Chương 5. Các nghi án Kinh Dịch. 2. Âm Dương.
2. Nghi án Âm Dương và Tiên Thiên Bát Quái: Trong Hệ Từ Hạ [13] có viết: “Vua Phục Hy (2850? BC) ngửa xem tượng trời, cúi xem phép tắc dưới đất, xem các văn vẻ của chim muông cùng những thích nghi của trời đất. Gần thì lấy thân mình, xa thì lấy ở vật, thế rồi mới làm ra Bát Quái để thông suốt cái đức của thần minh và phân loại các tính của vật.”. Hầu hết, tất cả sách viết về Kinh Dịch đều viết nôm na như sau: “Tương truyền, vào thời Phục Hy có con Long Mã xuất hiện trên Hoàng Hà. Trên mình có những đốm gồm các xoáy trắng đen. Vua Phục Hy dựa theo các xoáy đó mới vạch một vạch để tượng trưng cho Dương và một vạch rời để tượng trưng cho Âm. Nhận thấy vạn vật tồn tại, hình thành do vận hành lên xuống của Dương và Âm và ông đã lập nên Tiên thiên bát quái.”. Vậy Hà Đồ có dáng dấp như thế nào? Dưới đây là hai trong các hình vẽ có được:
55
a. Truyền thuyết và sự thật: Chúng tôi cho rằng trong truyền thuyết có chuyển tải một phần sự thật. Tuy nhiên truyền thuyết cần phải nhìn nhận lại theo một trình tự logic nhất định. Ngoài ra, cần phải lượng định cái giá trị truyền thuyết đối với những gì trong thực tế được xây dựng từ nó. Ví dụ: câu chuyện trăm trứng trăm con của Mẹ Âu Cơ và Cha Lạc Long [14]. Ta suy luận: làm sao có ai đẻ ra bọc trăm trứng, nở trăm con. Nhưng như vậy các cụm từ “bọc trứng” và “nở” cũng nói lên một thuyết sự hình thành nên dân tộc ta dính dáng đến loài chim nào đó. Có nghĩa, người Việt ta gắn bó với một sinh vật nào đó và có thể suy ra từ Việt nguyên thuỷ liên hệ với thuyết này. Hay như trăm con cũng khó có, nhưng thật vô lý khi cho rằng không có chuyện đó thì làm sao có chuyện chia con lên rừng, xuống biển. Ta thử suy luận logic như sau: Dân Việt sống nơi có nhiều thứ chim và một vật sống dưới nước (ví dụ cá sấu chẳng hạn). Vì chúng khá nhiều nên họ nghĩ chuyện hình thành ra họ (hay dân tộc họ) có dính dáng gì đến các động vật này. Và họ suy tôn chúng lên thành linh vật của mình. Hay họ cho là họ từ chúng mà ra (bằng suy luận logic, ông Darwin cũng cho rằng chúng ta phát sinh từ khỉ đấy sao). Một hôm, vợ chồng thủ lĩnh, hay vua, hay trưởng bản, hay tổng thống, hay là tên gọi gì đó để chỉ thị người có quyền uy cao nhất lúc ấy tập họp những thanh niên ưu tú lại (ví dụ 50 hay 100 hay lớn hơn 1000 chẳng hạn) và nói: Chúng ta sống ở vùng có sông, có núi. Kẻ giỏi săn bắn, người giỏi đi thuyền. Bởi vậy, ta chia thành hai nhóm để khai thác triệt để thiên nhiên. Vậy, truyền thuyết con rồng, cháu tiên có sai không? Hoàn toàn đúng và logic. Còn chuyện Kinh Dịch thì sao? Ai trong chúng ta đều biết Kinh Dịch là một triết thuyết lớn của Á Đông ta. Thế nhưng, cái tiên đề khởi thuỷ của nó là truyền thuyết có con long mã in 4 cụm số. Làm sao có thể có con long mã như thế?!! Con long 56
mã như thế không có thì lấy đâu ra việc ngài Phục Hy vạch bát quái từ nó. Cũng có thể chúng ta cho rằng: “Ngài Phục Hy nhìn thấy con long mã có các đốm xoáy kỳ lạ mà vẽ nên Âm nên Dương. Rồi ngài mới lập nên Tiên Thiên nhờ trí thông minh của mình.”. Vậy thì, câu chuyện Tiên Thiên khó ăn nhằm gì đến Hà Đồ. Thế nhưng, sử sách Trung Hoa khẳng định có điều như vậy. Ngay chuyện Âm Dương, suy luận logic ta tạm cho ngài Phục Hy làm ra hai vạch Âm Dương khi nhìn thấy con long mã có mấy cái xoáy. Thế nhưng nhìn con long mã, chúng ta cũng dễ thấy bước lập ra Âm Dương đơn giản nhất là theo hình con long mã như sau: Dương: , Âm: . Hay suy nghĩ đơn giản hơn là chỉ có hai thể gọi là nọc và nòng, hay hai thể chẵn và lẻ. Có nghĩa chẵn lẻ là hai khái niệm đầu tiên của triết thuyết dịch chứ không phải Âm và Dương. Người ta lại dũng cảm lý luận chẵn thuộc Âm, lẻ thuộc Dương!!! Mà phải đâu xa, trong Hệ Từ Hạ viết: “Gần thì lấy thân mình,…”. Hiển nhiên cần phải lấy thân của bà vợ nữa. Đàn bà thuộc Âm, hiển nhiên là vậy vì đàn bà có hai lỗ (không tròn thì cũng gần tròn). Còn đàn ông thuộc dương. Cũng phải, vì chàng có cây gậy và và chỉ một lỗ tròn thôi như sau . Thật hoàn toàn logic khi cho rằng, các thánh nhân Trung Hoa (có lẽ là sau này chứ không phải là Phục Hy) khi nhìn các hình trên đã thay hình tròn màu trắng thành vạch màu đen còn vạch màu đen thì chuyển thành trắng để thành hai vạch Âm, Dương như bây giờ. Nhưng điều đó cũng không quan trọng. Quan trọng ở đây, chúng tôi muốn nói hai hình trên đã có một dân tộc dùng nó rồi, vẽ rất nhiều vào trong các di vật của họ và nó hoàn toàn giải nghĩa được vì sao chẵn lại là Âm mà lẻ là Dương, hay đàn bà là Âm, đàn ông là Dương, cũng như vì sao Dương lại có tính đi lên đi ra ngoài, con Âm lại đi xuống, thu nhận vào (chuyện giao hợp của hai sinh vật làm rõ vụ này). Vậy, nếu có hai thể từ Nọc và Nòng thể hiện đúng tinh thần Hà Đồ (của dân tộc khác), ta có thể liên tưởng những vạch Âm, Dương trong Kinh Dịch Trung Hoa là quá trình nhìn thấy, sửa đổi và sử dụng chúng như sản phẩm sáng tạo của mình chăng?. b. Ngoài ra, hình tượng lưỡng thể nào (Nòng Nọc hay Âm Dương) giải thích được hai vấn đề: Dương nhẹ bay lên, Âm ô trọc, nặng có tính đi xuống. Thứ hai, làm sao 9 có tính dương cao hơn 1 và 8 có tính âm hơn 2. Vẽ như ngài Phục Hy thì chúng tôi không thể dùng được bất cứ logic nào để giải thích được vì sao một vạch đứt thì nặng nề hơn vạch liền. Còn vẽ theo kiểu nòng nọc thì hoàn toàn giải thích được. Khi vẽ nòng và nọc, người xưa đã hàm ý về trọng lượng trong đó. Đồng thời cũng hàm ý sự liên kết để tạo ra trọng lượng. Âm số càng cao thì hình của nó càng nặng, càng trôi xuống (mà quan sát điều này thường xuyên nhất có lẽ là các cư dân sống ở vùng sông nước). Còn Dương số càng cao, nhưng vì nó không liên kết với nhau nên tốc độ đi lên của nó cũng không thấp hơn khi có một. Tính Dương nó mạnh do nhiều cái Dương hợp lại và bao trùm hơn giống như việc đống lửa to nóng hơn và cao hơn đống lửa nhỏ vậy. Hơn nữa, khi bay lên cái nọc này đụng vào nọc kia đẩy nọc kia bay lên cao hơn. Tuy một nọc phải chùng lại một ít nhưng nó vẫn bay lên. Kết quả tất cả đều đi lên, nhưng khi Dương số lớn sẽ có một số nọc bay nhanh hơn bình thường. Các bạn nghĩ đấy là bây giờ khi ta biết Vật Lý mới giải thích được 57
chăng? Chúng tôi cho rằng, người xưa hoàn toàn quan sát được hiện tượng này khi nhìn những cụm bông gòn bay lên trời. c. Hình, số hay số hình: Bằng logic suy luận chúng tôi đã giới thiệu trên, chúng ta dễ thấy hai vạch Âm và Dương hay nọc và nòng phải được hình thành trước. Sau đó, người ta thử các tổ hợp (gồm ba vạch chồng lên nhau) để lập ra Tiên Thiên và cuối cùng là mã hoá chúng bằng số qua đồ hình nào đó, có thể là Hà Đồ chẳng hạn. Mà Hà Đồ có đơn giản gì đâu? Nó hàm chứa cả hình, số và cả những hàm ý triết lý sâu xa bên trong. Thế mà người ta lại bảo, ông Phục Hy lại làm hai vạch Âm Dương ra từ Hà Đồ. Hà Đồ có khi nền tư tưởng triết lý kinh Dịch đã được xây dựng. Chứ không phải ngược lại. Chương 5. Các nghi án Kinh Dịch. 3. Hà Đồ và Tiên Thiên.
3. Nghi án Hà Đồ và Tiên Thiên: Hà Đồ nếu có thật có lẽ có dạng sau:
a. Vì sao lại gọi là nghi án? Vì những hình vẽ trong các cổ sử Trung Quốc không có cái hình vẽ này. Thế nhưng, có một dân tộc lại có mã của Bát Quái Hậu Thiên với kiểu logic này (logic: Âm kết vào nhau và Dương thì tách rời riêng lẻ.). b. Không có con Long Mã nào xuất hiện cả nhưng trong Kinh Dịch, triết thuyết lớn của Á Châu, mà vẫn bảo từ Hà Đồ ngài Phục Hy làm ra Tiên Thiên (cái có thật). Vậy, có thể lý luận ông Phục Hy đã nhìn thấy tấm đồ hình có thật. Từ đây, chúng ta có thể rút ra hai kết luận: thứ nhất, người Trung Hoa không làm ra Hà Đồ (ngay cả giỏi như ông Phục Hy cũng chỉ xem nó thôi, chứ không làm ra nó); thứ hai, ít ra, trước khi ông nhìn, đã có người nào đó làm ra cho ông nhìn chứ (bởi vì phải bỏ qua câu chuyện Long Mã vớ vẩn). Mà người nào, dân tộc nào đã đánh rơi cái Hà Đồ cho ngài Phục Hy bắt được để 58
nhìn cũng là chuyện tối quan trọng. Bởi vì, ta lại tự vấn mình, họ làm ra cái Hà Đồ để làm gì? Với mục đích gì? c. Ngoài ra, theo chúng tôi cần phải gọi đây là đại trọng án vì người Trung Hoa khăng khăng bảo Tiên Thiên Bát Quái được suy luận từ Hà Đồ nhưng lại không có một giải thích tối thiểu nào cho suy diễn này. Họ hoàn toàn không dẫn ra logic luận nào để giải thích mối quan hệ hỗ tương giữa Hà Đồ và Tiên Thiên Bát Quái. Nếu như nói, ông Phục Hy nhìn thấy các xoáy từ 1, 2,…,8 và đã tạo ra bát quái Tiên thiên thì cũng còn có lý. Nhưng có lý với hai điều kiện: thứ nhất, cần giải thích vì sao quái này cần phải tương ứng với số này, quái nọ cần phải tương ứng với số nọ; thứ hai, cần giải thích rõ vì sao phải đặt thứ tự như Tiên Thiên bây giờ. Ngay cả hai điều kiện tối thiểu này, Kinh Dịch Trung Hoa cũng chưa đưa ra giải thích thoả đáng. Vậy nếu có một hệ thống suy luận khác đặt trên nền móng toán học và hệ nhị phân có thể tạo ra chuỗi quan hệ hỗ tương giữa Tiên Thiên Bát Quái và Hà Đồ thì chúng ta có thể phân biệt Chân Giả chăng? Và nếu có chuỗi suy luận logic này thì liệu chúng ta có thể suy ra: người Trung Hoa đã thấy đâu đó Hà Đồ và Tiên Thiên; họ không hiểu chúng có quan hệ dây mơ rễ má thế nào, chỉ thấy chúng đặt gần bên nhau thì họ liền quy chụp ngay Tiên Thiên Bát Quái được suy từ Hà Đồ chăng? d. Dưới đây xin dẫn chứng minh của chúng tôi rằng, giả sử Kinh Dịch được người Trung Hoa làm ra thì phải đổi hai cụm 9-4 và 8-3 với nhau mới giải thích hợp lý việc Tiên Thiên Bát Quái được dựng bởi Hà Đồ được:
59
Khi đưa ra thay đổi cụm (8-3) cho cụm (9-4) chúng tôi dựa trên những lý sau: 1. Lý Tượng số: Chữ Hán là chữ tượng hình. Tức là thấy hình thì hiểu tượng. Rút ra hiểu cái nghĩa của hình đó. Và cũng như thế, cái quan hệ Tượng Số cũng khắng khít không kém. Thấy số là hiểu Tượng. Nếu nói Đông hợp ứng với Thiếu Dương của Tứ Tượng và Mộc là hành đặc trưng cho Đông (phía đông cây cối mọc tốt tươi, đồng thời cây cối tuy có gốc rễ dưới đất nhưng ngọn của chúng vươn lên trời nên Mộc đặc trưng cho bên Dương Nghi là hợp lẽ). Như vậy, nhìn cụm 8 khoen đen và 3 khoen trắng khó có thể hình dung ra tính Dương của Mộc. Vì thế, đổi Mộc có 9 khoen trắng, 4 khoen đen là hợp lý, là nhìn số mà thấy Tượng vậy. 2. Lý của Số: Rõ ràng lẻ thuộc dương, chẵn thuộc Âm. Vậy vì lẽ gì cụm (7-2) vòng ngoài là 7 thuộc Dương mà khi qua cung Đông, Mộc thuộc Dương vòng ngoài lại là 8. Vậy cụm (9-4) biểu thị cho Dương là hợp lý hơn (8-3). 3. Lý của Thái cực đồ và Tiên Thiên: Theo Thái cực đồ và Tiên Thiên thì phần Dương Nghi thuộc tính Dương tăng từ Đông Bắc đến Nam và phần Âm nghi thuộc tính Âm tăng từ Tây Nam đến Bắc. Cần lưu ý, người Trung Quốc cổ đại đã phát minh ra số hữu tỷ từ lâu vậy những số hữu tỷ 7/9, 8/11, 9/13 không lạ với họ. Và cũng dễ hiểu về mặt toán học, người xưa có thể dùng một hình chữ nhật cố định và cho vào đó những phần đỏ 60
(7,8,9) và những phần đen (2, 3, 4) tương ứng. Và họ suy ra: tính Dương tương đối của 7/9>8/11>9/13. Ở đây lưu ý, các hướng kết hợp như Đông Bắc, Tây Bắc, Đông Nam, Tây Nam là kết quả của hai thành phần của nó hợp thành. Vậy từ đó nếu dùng (9-4) thuộc Mộc sẽ hợp với chiều tăng (mũi tên màu đỏ ngoài) từ Đông Bắc sang Nam cho Dương và chiều tăng (mũi tên màu xanh ngoài) từ Tây Nam sang Bắc cho Âm hơn khi dùng (8-3). Và vòng tăng của Âm (mũi tên màu xanh trong) trong Dương nghi, của Dương (mũi tên màu đỏ trong) trong Âm Nghi cũng thay đổi hài hoà hơn. Cho Dương Nghi là (2,3,4,5) còn cho Âm nghi là (1,2,3,5). Thực ra số 5 của Âm phần Dương Nghi tôi cho là ngẫu nhiên. Nhưng có một cách giải thích Vì Tây Nam và Đông Bắc là giai đoạn chuyển hoá từ Âm sang Dương từ Dương sang Âm nên sự lệch biến hoàn toàn có thể. 4. Lý của cân bằng Âm Dương: Ta không thể phủ nhận số khoen Âm lớn hơn số khoen Dương. Một phần vì khi vũ trụ hình thành thì nó đã có Hình thuộc Âm nên chuyện Âm lớn hơn là hợp lẽ. Nhưng cơ chế nào bù đắp cho cái dôi ra của Âm này. Các bác hãy chú ý, không phải vô tình mà người ta dùng 7,9 là số lẽ tượng trưng cho Dương. Chung quy sự vật tồn tại khi nó thành, nên vòng tròn Thành(phía ngoài) của Hà Đồ đóng vai trò chủ đạo. Nó chủ đạo còn vì lẽ nó mang trong mình cái khí Âm hay khí Dương của nó. Nếu vòng ngoài màu đen thì Tượng ở đó mang tính Âm, nếu màu Trắng thì Tượng mang tính Dương. Như vậy cho vòng ngoài là vòng chủ đạo là hợp lý. Các phần ở giữa các cực ta tính là trung bình của hai cực bên nó (Rõ ràng trong các sách về Kinh Dịch cũng nói mối quan hệ giữa các quái nằm giữa với hai quái nằm hai bên nó). Ví dụ hướng Đông nam bên trái là Đông (94) bên phải Nam (7-2) lấy trung bình ta được (8-3). Tuy nhiên, hướng Đông Bắc và Tây Nam cùng có dạng (5-5). Nhưng như tôi đã nói, vòng chủ đạo là vòng ngoài nên ta so sánh hai số vòng ngoài. Ví dụ, Đông Bắc có vòng ngoài phía Đông là 9 và vòng ngoài phía Bắc là 6. Vậy với vai trò chủ đạo vòng ngoài thì Đông Bắc thêm một chênh lệch tương trưng nữa là 3. Phân tích như thế chúng ta có vòng ngoài của Đông Bắc là 8, còn Tây Nam là 6. Chúng ta cộng lại các giá trị thành của các quái trong Tiên Thiên: phần Dương Nghi ta có 7+8+9+8=32, phần Âm Nghi ta có 6+7+8+6=27. Như vậy, ngay trong vòng chủ đạo Dương Nghi lại thắng Âm Nghi là 5. Chính số 5 Dương này khắc chế số 5 Âm dôi thừa ra. Nếu các cụm khoen không thay đổi thì khó giải thích được điều này. Vậy từ đây, ta có thể rút ra một trong hai kết luận: 1. Hoặc Hà Đồ sai, Hà đồ đúng để hợp với Tiên Thiên phải có hai cụm số 3-8 và 4-9 đổi cho nhau. 2. Hoặc Hà Đồ đúng, nhưng chúng dùng để mã hoá đồ hình khác. Lý luận nào cũng chỉ ra Hà Đồ theo sách chữ Hán không ăn nhập gì với Tiên Thiên Bát Quái cả. Chúng tôi thiên về kết luận hai. Hà Đồ dùng để mã hoá một đồ hình khác quan trọng hơn. 61
e. Từ đây, lại sản sinh thêm một nghi án: Vậy đồ hình số nào để biểu thị cho Tứ Tượng, cho Tiên Thiên? Sử sách Trung Hoa không có đồ hình này. Theo lý luận logic , chúng ta cũng dễ thấy từ Thái Cực Đồ có thể vẽ ra Tiên Thiên Bát Quái. Tuy nhiên, chúng ta cũng có thể thấy độ phức tạp của Thái Cực Đồ đối với Tiên Thiên: Tiên Thiên là Bát Quái được dựng từ những quái sắp xếp theo cách chồng các vạch Âm Dương lên nhau.
Tại sao lại sắp xếp như vậy? Tại sao không dùng cách đơn giản nhất là CànĐoàiLyChấnTốnKhảmCấnKhôn thứ tự ngược chiều kim đồng hồ mà phải là hình chữ S. Dĩ nhiên, chúng ta có thể giải thích thì phải theo quy luật dương nhiều đối Âm nhiều và Dương ít đối Âm ít. Hay đơn giản hơn, chúng ta lý giải cần phải đặt các quái vào vòng tròn như thế nào đó để cho tổng các lượng số của nó bằng 7. Như vậy, từ lý luận đó ta thấy Tiên Thiên Bát Quái được xây dựng khá đơn giản theo quy luật đối xứng và sau đó theo số mà người ta lập ra đường chữ S. Từ đường chữ S này ta có thể vẽ Thái Cực Đồ[15] như theo kiểu Trung Hoa:
Hay theo kiểu vẽ trong dân gian Việt:
62
Vậy Thái Cực có sau Tiên Thiên và chúng không dùng để ký hiệu Tiên Thiên. Chúng chỉ là một hệ quả của Tiên Thiên. Vậy đồ hình số nào dùng để biểu thị Tiên Thiên, Tứ Tượng. Sách Dịch Trung Hoa từ cổ chí kim không có đồ hình đó. Chương 5. Các nghi án Kinh Dịch. 4. Thái Cực Đồ, Chữ S.
4. Nghi án Thái Cực Đồ, Chữ S, chiều chuẩn cho việc khởi đầu và chiều chữ S: Như trên đã viết, Thái Cực Đồ là hệ quả của Tiên Thiên. Nhưng chữ S chỉ là một đường cong thôi không có hai vòng tròn nào khác. Vẽ như thế nào? Tại sao người Trung Hoa phải chua thêm hai vòng tròn vào? Để hiểu thêm về nghi án Thái Cực Đồ ta nghiên cứu hình của nó. Vì Thái Cực là hình tròn nên thật công bằng khi ta chia Thái Cực bằng 4 đường thẳng như sau:
Chúng ta được 8 phần, và rất tự nhiên do cái quái nằm trên đỉnh của các đường thẳng (đúng hơn là đoạn thẳng) nên chúng ta cho các phần của các quái là tổng hai phần đối xứng qua trục có đỉnh đó. Ví dụ, quái nằm ở trên chứa phần 1 và 8. Quái nằm bên trái nó chứa phần 8 và 7,…Từ suy luận lượng số, chúng tôi thấy nếu dùng bát quái này thì không thế đặt các quái nằm đâu để thể hiện đúng tinh thần chiều quay Âm Dương của chữ S. Ví dụ, nếu dùng Càn là đỉnh trên cùng thì hoá ra Ly là thành phần nhiều Dương nhất. Như vậy, dùng Càn là hướng chính Trái là tốt nhất. Nếu như thế thì nó không thể hiện đúng phần chữ S và Tốn lại là phần nhiều Dương hơn cả Đoài, Ly, Chấn. Như vậy, ta thấy có bốn nghi vấn: 1. Từ Tiên Thiên Bát Quái ta có thể dễ dàng vạch ra chữ S, nhưng tại sao phải cần chua thêm hai vòng tròn nhỏ vào. Có thể người Trung Hoa lý luận là như thế mới tỏa ra cái ý trong Âm có Dương và trong Dương có Âm. Vô lý, vậy cái thuần chủng của hai lưỡng nghi thì sao? Thuần chủng của hai lưỡng nghi là tối cần thiết vì chúng toát nên hai cực đối nhau của Thái Cực. Nếu cho rằng không có thuần chủng lưỡng nghi thì ngài Phục Hy sao không vẽ như sau: Âm và Dương hay ít ra phải vẽ sao đó để toát lên 63
ngay trong nghi Âm có ít Dương, ngay trong nghi Dương có ít Âm. Còn chuyện trong Âm có Dương thì là chuyện khác: có nghĩa không có gì tồn tại mà toàn Âm hay toàn Dương. Ứng Dụng vào Bát Quái: ngay cả Càn được xây dựng nên bởi ba vạch Dương cũng phải có chứa Âm. Ở đây cũng khắc họa một triết lý sâu sắc: Có hai nghi đối nghịch nhau nhưng không đối kháng, quyện vào nhau để tạo ra một Thái Cực thống nhất. Hai nghi này thuần chủng nhưng các sản phẩm tạo ra bởi chúng không có gì thuần chủng cả. Vẽ đường chữ S không cần thêm hai vòng tròn cũng có thể biểu diễn được điều đó. Vậy phần thêm vào đã được diễn giải, thêm vào sau này. 2. Vẽ như trên thì Thái Cực đồ không hàm chứa tiên đề đầu tiên là lưỡng nghi. Nếu có một Thái Cực Đồ khác có hàm chứa Lưỡng Nghi thì liệu ta có thể phát hiện ra Chân Giả chăng? 3. Vẽ như hình trên không diễn tả được đúng thứ tự của Bát Quái. 4. Còn nếu vẽ đúng sao cho lượng Dương giảm từ Càn Đoài Ly Chấn thì lại không thỏa đáng hình chữ S. Đồng thời Tốn lại có tính Dương chỉ sau Càn. Vô lý. Vậy, ta có thể suy ra: các thánh nhân Trung Hoa đã nhìn thấy Thái Cực Đồ ở đâu đó, hoàn toàn không hiểu được phép logic lượng số trong nó cần phải ứng với Tiên Thiên (vì các thánh nhân đấy cũng đã cho là Tiên Thiên được vẽ từ Hà Đồ mà không có một giải thích nào), nên đã nghĩ: “Ừ thì S nào không S. Miễn sao là S thì được. Còn muốn cho nó có vẽ uyên bác, mỹ thuật (hay nói đúng ra cho nó khác với cái đồ hình của cái bọn man di kia) ta chua thêm hai vòng tròn là xong. Như thế là mỹ mãn. Ta an lòng mặc nhiên tọa thị hưởng thành quả của người khác.”. Ngày nay, ta thấy trong các sách vở các nhà Dịch gia phóng tác vẽ đường S khác nhau để thể hiện chiều đi của Tiên Thiên Bát Quái. Hầu hết các phóng tác đều do các tác giả tự ý thêm vào. Và có thể nói, chữ S đó chưa bao giờ được ghi nhận như một sản phẩm của Tiên Thiên. Ngoài ra, cái gì khiến người ta vẽ được chữ S vậy. Sách Dịch Trung Hoa tự dưng đưa vào các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 để chỉ Càn, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn. Một lần nữa, Kinh Dịch Trung Hoa lại không chú ý về hàm ý số của các quái. Vậy chữ S đó đã có ai vẽ chưa?. Không những có mà còn vẽ với những ẩn ý thâm thúy khôn lường. Chiều chuẩn có được ghi không? Sách Trung Hoa không có thấy. Chiều chữ S một bên đối xứng thuận chiều chuẩn và một bên đối xứng ngược chiều chuẩn cũng có ai nói đến không? Chưa thấy!!! Tất cả các chiều này chúng tôi xin được đề cập ở chương sau. Chương 5. Các nghi án Kinh Dịch. 5. Lạc Thư.
64
5. Nghi án Lạc Thư. Khổng An Quốc viết: “Đời vua Vũ [16] có con thần quy xuất hiện ở sông Lạc. Nhà vua nhân đó sắp xếp lại thành 9 loài, gọi là Lạc Thư.”. Trong Hệ Từ Thượng có viết: “Thị cố thiên sinh thần vật, thiên địa biến hóa, thánh nhân hiệu chi; thiên thùy tượng, hiện cát hung, thánh nhân tượng chi. Hà xuất Đồ, Lạc xuất Thư, thánh nhân tắc chi.”. Đoạn văn này có thể dịch như sau: “Trời sinh ra thần vật, thánh nhân áp dụng theo; trời đất biến hóa thánh nhân bắt chước; trời bày ra hình tượng hiện ra sự tốt xấu, thánh nhân phỏng theo ý tượng. Đồ hiện ra ở sông Hoàng Hà. Thư hiện ra ở sông Lạc, thánh nhân áp dụng theo.”. Lại một lần nữa người Trung Hoa lại dùng chuyện thần thoại để dựng nên sự việc có thật. Không phải sự thật đơn giản mà là kinh Dịch-một triết thuyết lớn của thế giới. Chả có thần quy nào xuất hiện ở sông Lạc. Nếu nói ngài Đại Vũ đã thấy con rùa và nhờ trí thông minh của mình đã làm nên được cái Lạc Thư thì có thể có lý. Tuy nhiên, gọi cái Lạc Thư đó là thành tựu lớn của Trung Hoa thì có vẻ hơi quá. Chúng tôi cho rằng khi loài người biết đếm, rồi biết dùng hệ thập phân thì bất kỳ dân tộc nào cũng có thể vẽ ra ma phương 3x3 như Lạc Thư. Lạc Thư không hề phức tạp. Có các nhà sử học còn dũng cảm cho rằng vì Lạc Thư được phát hiện ở Trung Đông nên Lạc thư có thể được du nhập từ Trung Hoa!!! Mọi dân tộc trên thế giới đều có thể làm nên Lạc Thư. Điều quan trọng ở đây là vì sao người Trung Hoa lại có nhu cầu phủ bức màn thần bí lên câu chuyện Lạc Thư?.. Họ muốn che giấu sự thật gì? Sự thật gì đó có dính dáng đến việc mà người Trung Hoa khó chối cãi: trong Giao Châu Ký có viết: “dân Việt biết dùng mu rùa để đoán chuyện tương lai”. Hay có sự ngẫu nhiên một cách lạ lùng: ngài Đại Vũ bắt buộc phải làm ra Lạc Thư vì ngài sống trước ngài Chu Văn Vương. Và chờ đến khi ông Văn Vương bị giam cầm ở Diễu lý mới có thời gian nghiên cứu Tiên Thiên và dựa vào Lạc thư sắp xếp thành Hậu Thiên!!! Thế mới lạ! Ý đồ của người Trung Hoa thứ nhất nhằm ca ngợi những ông tổ của họ. Những ông tổ phải là người tài nhất giỏi nhất. Thứ hai, quan trọng hơn là để tất cả đều quên đi nguồn gốc những cái mu rùa, những con rùa của một dân tộc khác. Vì thật ra, cái con rùa hay mu rùa vẽ chuyện tương lai mà các ông thấy được chính là vật đã được cống của dân tộc này. Trên phương diện logic toán học, để xây dựng Bát Quái thì ý nghĩa của Lạc Thư không khác Hà Đồ lắm. Tuy nhiên về ý nghĩa triết học thì Lạc Thư không mang hàm ý trùng quái như Hà Đồ. Cũng như không mang triết lý “trong Âm có Dương, trong Dương có Âm.”. Ngoài ra thật là lủng củng khi người ta xây dựng nên thuyết Âm Dương, Ngũ Hành hoàn chỉnh thì 1-Thủy, 2-Hỏa, 3 Mộc, 4-Kim, 5-Thổ dựa trên đồ hình Hậu Thiên (không có một sử sách nào nói độ số Ngũ Hành được xây từ Tiên Thiên). Điều khẳng định này hoàn toàn đúng lý vì Tiên Thiên là thời vũ trụ chưa thành thì làm sao có thể dựa trên nó mà phân ra những yếu tố hoàn toàn liên quan đến thời Hậu Thiên-thời vũ trụ đã thành như: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ. Như vậy, Hậu Thiên nếu từ Lạc Thư thì ta thấy không phù hợp (vì so với Hà Đồ nó đã đổi hai cụm 7-2 và 9-4) với cách phân bố các Hành trên Bát Quái. Suy ra, Lạc Thư chẳng qua là một sự trùng lặp ngẫu nhiên, thậm chí nó chỉ ngẫu nhiên trùng lặp trên phương diện số học nhỏ nhặt nhất mà thôi (như chương 4, chúng tôi đã trình bày). Có thể xây dựng Bát quái từ đó nhưng không hàm chứa một triết lý nào của Dịch
65
cả. Người Trung Hoa vẫn khăng khăng là từ Lạc Thư, ngài Văn Vương (hay ngài nào khác?) xây nên Hậu Thiên. Có gì lạ lùng không? Có đấy. Vì Lạc Thư giống Hà Đồ thì chuyện xây bát quái từ nó hay từ Hà Đồ đều có kết quả như nhau. Mà Lạc Thư thì ai ai cũng có thể làm được, ta có thể nhập nhằng bảo Lạc Thư của ta nên chuyện xây bát quái từ Lạc Thư chứng tỏ là ta đã xây dựng một triết thuyết từ đầu đến đuôi. Còn Hà Đồ có nguồn gốc bất định, khó có thể cho là của ta được nên ta cần phải làm lu mờ giá trị của nó đi. (người Trung Hoa đâu ngờ chỉ 1000 năm sau họ đã nô dịch được hoàn toàn người Âu Lạc về văn hóa đến nỗi sỹ phu Âu-Lạc cũng tin mình học được Kinh Dịch từ Trung Quốc!!!. Tuy nhiên, họ càng không ngờ tổ tiên người Việt đã khôn khéo đưa Kinh Dịch vào dân gian, đồng thời giấu đi một số thành tựu vĩ đại nhất của mình.). Chính vì lý luận tai hại này, nên họ đã quên mất hay không chú trọng cái ẩn ý trùng quái trong Hà Đồ. Dẫn đến một hệ quả là họ đã xây dựng nên một cái Hậu Thiên sai. Chúng tôi sẽ viết về việc này ở những chương sau.
Chương 5. Các nghi án Kinh Dịch. 6. Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương.
6. Nghi án Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương: Ngày nay, hầu hết các nhà Dịch học (tuy có nghi vấn) đều công nhận là Hậu Thiên Bát Quái được xây dựng bởi ngài Chu Văn Vương [17]. Tuy nhiên, như chúng tôi đã phân tích đối xứng ở các chương đầu thì Hậu Thiên Bát Quái luộm thuộm một cách kỳ lạ. Có một số lý giải bề ngoài có vẻ có lý về vấn đề này. Trong Dịch học khái quát của tác giả Trừ Mê Tín [18] có viết nguyên tắc dựng Âm Dương như sau: “trong Hậu Thiên thì Âm Dương không cần bằng theo mọi hướng”. Thế nhưng lại trừ chiều Khảm-Ly. Với nguyên tắc đó, người ta có thể vẽ hàng loạt quái nó không cần bằng cả 4 hướng chứ đừng nói chi 3 hướng. Đã xây dựng theo nguyên tắc lộn xộn thì sao không lộn xộn cho đến cùng? Đã thế, còn thêm một số cân bằng kỳ quái: “Trong Tiên Thiên Bát Quái thì cứ hai quẻ đối nhau cộng lại bằng 9…Ở Hậu Thiên, cứ hai quẻ đối nhau ngoài trừ Ly-Khảm là trục của trời thì cộng bằng 9, đều cộng lại bằng 6 (Càn Tốn (1+5=6), Khôn Cấn=8+7=15, 1+5=6, Chấn Đoài (4+2=6))”(sách đã dẫn). Quả lủng củng: thứ nhất-tại sao trừ Ly-Khảm, thứ hai-đã không muốn cân bằng cho mọi hướng thì việc gì phải chú ý đến chuyện tổng các độ số bằng hay không? Thứ ba-Tại sao các độ số trong Lạc thư thì Dương lớn nhất là 9 (Lão Dương) mà 8 lại không phải là Lão Âm. Mà phải bắt buộc là 6. Thứ tư, cứ cho Lão Âm là 6 thì tại sao Hậu Thiên khác với Tiên Thiên thì Lão Dương (9) phải đối đầu với Lão Âm mà không đối luôn cho trọn vẹn: Lão Dương đối với Tiểu Âm là 2. Thứ 5, tổng độ số của hai quái Khôn Cấn bằng 8+7=15, 1+5=6, thật chất là gì? Là 6=8+7(mod 9). Dùng mod để xây dựng thì cũng phải chỉ ra nguyên nhân khả dĩ. Có thể cho rằng, vì Lão Dương là 9 nên, số 9 là trung tâm vậy ta phải dùng hệ cửu phân. Có vẻ có lý. Nhưng cũng có thể lý luận như sau: Vì Càn là quái thuần dương tuy độ số là 1 nhưng có lượng dương là 7 nên ta phải lấy hệ thất phân làm chuẩn. Và…ta cứ lấy nguyên anh chàng Tiên Thiên Bát Quái làm chuẩn sẽ thấy tổng các độ số nghịch chiều =9 mod 7=2=Tiểu Âm. Như vậy Hậu Thiên Bát Quái =Tiên Thiên Bát Quái đối với Tiên Thiên Bát Quái theo quy luật đối nhau triệt để Lão Dương đối Tiểu Âm!!! Thứ sáu, rõ ràng các thánh nhân Trung Hoa có ý dùng mod 9 khi xây dựng đồ hình Hậu Thiên, thế nhưng họ lại quá khập khiễng khi luận bởi vì trục Khảm-Ly là trục tượng trưng cho Trời nên nó =9. Thế nhưng nếu quán chiếu theo mod cơ số 9 ta thấy, 9=0 (mod 9) thì các ngài ấy cho trục dương vĩ đại này chính là trục âm vĩ đại. Còn nếu các ngài đó lại biện hộ “ồ không, đây là 1 vì 9=1 (mod 8) hay là 9 vì 9=9(mod 10) thì quý vị độc giả thấy ngay trong một đồ hình mà các ngài đấy phải luận bằng hai mod có cơ số khác nhau!!!
66
Rõ ràng lý luận này không có cơ sở vững chắc. Khó có thể tạo ra một logic toán học nào để tìm ra mối ràng buộc khắng khít giữa Lạc Thư và Hậu Thiên. Có chăng là vì tổng các số trên hàng ngang, hàng dọc và hàng chéo của Lạc Thư đều bằng nhau và bằng 15: 1+5=6, nên ngài Văn Vương mới cố tạo ra đồ hình để có tổng các độ số hai quái đối xứng bằng 6. Tuy nhiên, ngài quên dặn mọi người là cần phải quán chiếu qua hệ cửu phân. Và dù giỏi như ngài Văn Vương cũng không thể nào làm ra đồ hình có hết 4 tổng độ số hai quái đối diện bằng 6, nên đành phải biến hóa cho “trục Khảm-Ly là trục tượng trưng cho trời nên tổng độ số phải bằng 9.”. Hóa ra, Lạc Thư có đến 8 đường cần có tổng các độ số như nhau, còn Hậu Thiên đến 4 đường cũng không có nỗi. Vậy Hậu Thiên đi từ Lạc Thư ở chỗ nào? Khoan nói chuyện về nghi án “Khảm” và nghi án “Trùng quái”, cứ cho trục Khảm-Ly phải là trục Bắc-Nam, ta hãy xét lý luận logic nào mà người Trung Hoa đã tạo ra bát quái từ Lạc Thư. Có ba quy ước chính: 1. Khảm-Ly nằm trục Bắc-Nam. 2. Có một logic toán học x nào đó để xây các quái còn lại. Trong trường hợp Hậu Thiên Văn Vương đó là tổng các độ số các quái đối xứng lấy mod 9 bằng 6. 3. Bát quái chia ra hai cụm tứ quái có tổng các độ số bằng nhau và bằng 18. Với các điều kiện này thì có đến 24 bát quái thỏa mãn. Dưới đây là Văn Vương Bát Quái và các anh em của nó:
67
68
Chưa có một tài liệu nào của Trung Hoa đưa ra một logic nào để chọn ra Hậu Thiên Văn Vương từ 24 bát quái này. Sự không thống nhất trong logic luận chứng tỏ cho chúng ta thấy, các thánh nhân Trung Hoa đã không có hướng đi từ cội rễ. Họ đã hoàn toàn không có một logic xây dựng Kinh Dịch chặt chẽ thống nhất từ khi vạch ra hai vạch Âm và Dương.
Chương 5. Các nghi án Kinh Dịch. 7. Trùng quái.
7. Nghi án trùng quái. [19] Nhiều cổ sử Trung Hoa, đặc biệt là Tư Mã Thiên sử ký [20] cho rằng chính ông Chu Văn Vương trùng quái. Điều quan trọng để ta suy ra từ thông tin này là, thời nhà Chu đã có biến cố quan trọng cho Kinh Dịch (có thể đó là một sứ thần nào đó đã dâng lên nhà Chu một đồ hình nào đó. Đồ hình đó vẽ bằng những ngôn ngữ ngoằn nghèo khó hiểu nên các học giả thời Chu không thể luận được là cái gì. Tuy nhiên những cái luận được của họ là có một bát quái nào đó có dính dáng đến trùng quái.). Và việc trùng quái có liên quan mật thiết đến Bát quái Hậu Thiên. Chưa có sử sách nào viết về mối liên hệ này. Chính vì không hiểu mối liên hệ mật thiết này nên người Trung Hoa tuy tin chính Văn Vương trùng quái nhưng vẫn có người bán tín bán nghi cho rằng chính ông Phục Hy trùng quái khi tìm ra Tiên Thiên.
69
Cứ cho rằng có ông X nào đó làm ra Tiên Thiên (bắt buộc phải có trước Hậu Thiên). Sau đó ông ta trùng quái theo kiểu Tiên Thiên. Và rất tự nhiên khi ta cho rằng ông ta đã thử đặt kết quả trùng quái vào một vòng tròn theo thứ tự và tổng hai quái đối xứng bằng 63. Ông ta nhận được cái gì??? Không nhận được cái gì cả!!! Ngoài đồ hình Tiên Thiên cũ nhưng với quy mô to hơn và độ số lớn hơn mà thôi. Đến đây, chúng ta thiên về giả thiết nào: 1. Ông vứt ngay đồ hình cồng kềnh này vào sọt rác vì chính tay ông đã xây dựng được đồ hình giống thế mà lại gọn ghẽ hơn. 2. Hay là ông ta giữ cho hậu thế xem thấy ông ta đã làm ra hai đồ hình bát quái giống nhau như thế nào?. Ý nghĩa của trùng quái có được khi có bát quái Hậu Thiên! Có cổ sử Trung Hoa nào chứng minh được mối quan hệ này chưa??? Hoàn toàn không có.
Chương 5. Các nghi án Kinh Dịch. 8. Đường chia hai nghi.
8. Nghi án đường chia hai nghi của bát quái Hậu Thiên. Ngày nay, tất cả các Dịch gia đều cho rằng Hậu Thiên được phân ra làm hai nghi: nghi Dương Càn, Khảm, Cấn, Chấn còn nghi Âm Đoài, Khôn, Ly, Tốn. Đó là về sau này người ta mới luận được như thế. Nhưng ngày xưa sử sách nào của Trung Hoa có ghi đường chia hai nghi này không? Ngoài ra tổng các độ số trong các nghi đầu bằng 18. Lại có một nghi án nữa, dân tộc Trung Hoa có yêu chuộng con số 18 không?! Sự thiết lập nên bảng số các trùng quái một cách lộn xộn, tùy tiện cho chúng ta thấy, tuy chia ra hai nghi như vậy như sự chia này chả đóng vài trò gì lớn cho việc đánh số các trùng quái. Bởi vậy vẽ đường phân hai nghi này quả là việc xa xỉ!!!
Chương 5. Các nghi án Kinh Dịch. 9. Khảm bắt đầu.
9. Nghi án Khảm bắt đầu. Cũng có câu hỏi, tại sao sắc dân du mục Mông cổ lại yêu chuộng nước đến vậy? Liệu có đồ hình nào của Trung Hoa được vẽ nên để mã hóa nhiều tư tưởng triết học Dịch nhưng lại tôn vinh nước một cách đặt biệt không? Chắc chúng ta khó tìm ra được đồ hình này trong sử sách Trung Hoa.
Chương 5. Các nghi án Kinh Dịch. 10. Viết quái từ trong.
10. Nghi án viết quái từ trong ra.
70
Hiện nay, người ta hay viết các quái từ trong ra, không vẽ như sau:
Thật ra theo chúng tôi, nếu vẽ như hình sau thì dễ nhận ra các quái hơn. Thế nhưng, cần phải vẽ như hình trên. Tại sao? Kinh Dịch Trung Hoa có giải thích điều này không? Còn nếu có một đồ hình khác có cách vẽ này trên các di vật của họ với những lý giải rõ ràng thì chúng ta có thể phân biệt được Chân Giả chăng?
Chương 5. Các nghi án Kinh Dịch. Trước tiên, muốn xét các nghi án Kinh Dịch, chúng ta hãy xem lại cái logic hình thành nó (chỉ dành cho Kinh Dịch thôi). Đầu tiên, khi loài người mới được hình thành, họ đã biết nhìn cây, nhìn lá, nhìn đá, nhìn hoa... Sau đó, họ bắt đầu thử và 71
biết vẽ những hình tượng thô sơ, giống như tượng nòng và nọc vậy. Tiếp đến, họ bắt đầu thả hồn bay bổng lên các vì sao để suy ngẫm, để diễn giải mọi việc xảy ra với họ. Rồi, họ thử trật tự hóa các tư tưởng của mình qua các hình vẽ trên một đồ hình hình học (Ví dụ hình tròn chẳng hạn, vì hình tròn rất dễ vẽ, dễ bắt chước: đó là những vòng sóng lăn tăn trong hồ khi ta thả một viên đá vào đó. Hay đơn giản hơn là vòng tròn của con ngươi) nào đó. Để cuối cùng, họ mới mã hóa chúng qua những hình tượng mang tính số học. Phức tạp nhất là mã hóa bằng ngôn ngữ số học nhưng lồng tư tưởng triết học vào đó. Các chương dưới, tôi sẽ chứng minh con đường xây nên kinh Dịch này. Tại sao gọi là nghi án? Tại vì đúng phải gọi là nghi án. Nếu quý vị thấy cách giải thích này quá tăm tối thì chúng tôi xin giải thích thêm: không có một tiên đề nào của Kinh Dịch của sách Trung Quốc viết ra mà không có nghi vấn. Ví dụ, từ Hà Đồ (được ghi ấn trên lưng con Long Mã) là một đồ hình số khá phức tạp mà làm ra cái Tiên Thiên Bát Quái đơn giản thì thật không hiểu logic từ đâu. Còn nếu bảo thấy con gì đó có sứt, có sẹo mà làm ra Tiên Thiên Bát Quái thì nghe có vẻ có lý. Nhưng như vậy cũng chả thấy sự liên quan nào giữa Hà Đồ với Tiên Thiên. Hơn nữa, nhìn cả một hệ thống Kinh Dịch bất cứ người bình thường nào cũng có thể nghĩ nó liên quan đến Toán học và hệ nhị phân. Những các hệ quả được suy ra như Tiên Thiên và Hậu Thiên Bát Quái thì lại được đưa ra chả dựa theo một hệ thống logic nào cả. Tất cả cứ như từ trên trời rơi xuống vậy. Từ đó, ta phải gọi chúng là nghi án vì nếu như có một hệ thống logic luận khác rất chặt chẽ để dẫn đến một Kinh Dịch khác thì chúng ta sẽ chọn loại Kinh Dịch nào. Hay chúng ta sẽ cho Kinh Dịch nào đúng đắn và Kinh Dịch nào chỉ là sự giả mạo. Chân giả, nhất là cái Chân và cái Giả từ xa xưa chỉ có thể phát hiện ra dựa trên những tiêu chí “tốt hơn, logic hơn, đúng hơn” mà thôi. Nhưng thôi, chúng ta cứ dần xét những nghi án của Kinh Dịch xem sao. Và tuỳ độc giả suy xét có nên gọi là nghi án hay là không.
Chương 5. Các nghi án Kinh Dịch. 11. Nghĩa các quái.
11. Nghi án nghĩa các quái. Điểm xuyết các triết thuyết về những elements tạo nên vũ trụ ta thấy người ta hay dùng đến các từ như Đất, Nước, Khí, Lửa….Những từ này mang nhiều nội hàm triết học hơn là nội hàm hình tượng. Ngay trong Kinh Dịch các hành của nó là Thuỷ, Hoả, Mộc, Kim, Thổ cũng mang nhiều nội hàm triết học.
72
Nhưng trong Bát Quái lại có những quái khá kỳ khôi như Cấn-Núi và Chấn. Vả lại, các tên của các quái phải ứng với một ký hiệu ba lớp nhất định của Âm Dương. Điều này dẫn chúng ta đến một suy luận logic: ý nghĩa các quái phải ứng với hình tượng ba lớp nó có. Thế nhưng, khi làm ra các quái bằng các vạch Âm Dương thì chúng ta khó thấy được nghĩa của các quái qua hình tượng của nó. Chỉ trừ hai quái Khôn và Khảm có thể khiên cưỡng giải thích được, còn các quái khác thì không có lý luận nào có thể giải thích nghĩa của chúng qua hình tượng. Vậy, nếu có một Kinh Dịch khác dựa trên logic và dùng các tiên đề khác giải thích được vì sao hình tượng ba lớp này phải có ý nghĩa này và hình tượng ba lớp khác phải ứng với ý nghĩa khác thì chúng ta sẽ gọi Kinh Dịch dựa trên Âm Dương là gì nếu không là nghi án?! Đến đây, tôi xin kết thúc phần nghi án. Mặc dù có những nghi án nhỏ nhặt và tủn mủn, nhưng không có gì xây dựng nên bức tranh sự thật hoàn chỉnh như những nghi án này. Bởi vì, điều này chứng minh được một sự thật rất quan trọng: Người Trung Hoa đã được cống, dâng hay trong quá trình mở mang lãnh thổ xuống phương Nam đã chiếm được những đồ hình quan trọng của triết thuyết Dịch. Đầu tiên họ không hiểu nó được dùng để làm gì, nhưng về sau một số học giả Trung hoa hiểu ra (đồng thời cũng do các học giả dân tộc bị xâm chiếm khác đã chỉ bảo một phần) ý nghĩa của các đồ hình thì một vài đồ hình đã mất (hoặc đơn giản hơn họ chỉ có trong tay cái mã số học của nó). Từ những đồ hình mã hóa vì không biết logic hình thành triết thuyết Dịch từ cội rễ, người Trung Hoa đã dựng nên đồ hình Hậu Thiên sai. Chính vì người Trung Hoa chỉ có những đồ hình mã hóa cành lá xum xuê của Dịch nên khi luận ra một số phần họ chỉ nhận được cành lá đó hoặc một phần của nó (tuy có lệch lạc một ít) nên họ không thể nào có cái cội rễ của cây được. Phần sau, chúng tôi sẽ giải thích hoàn toàn các nghi án này. Trong việc giải các nghi án này, xin nghiêng mình dưới các Dịch gia tiền bối, tuy bị bắt giữ vẫn không chỉ cho người Trung Hoa thấy họ sai chỗ nào. Đồng thời cũng cảm ơn các vị đã cố công cất giấu những bí mật kỳ vĩ của dân tộc Việt. [21]
Chương 6. Bí mật kỳ vĩ của các cổ vật, đặc biệt của trống đồng Việt Nam. Tiên Thiên.
Chương 6. Bí mật kỳ vĩ của các cổ vật, đặc biệt của trống đồng Việt Nam. Tiên Thiên. Điểm qua các tài liệu từ trước đến nay của các tác giả Việt Nam về nguồn gốc Kinh Dịch. Trong sách Gốc rễ triết Việt, Linh Mục Triết gia Kim Định cho rằng trên hình trống đồng có biểu thị Tứ Tượng và gợi ý cho ta thấy lịch âm của Việt Nam: 14 cánh của mặt trời bên trong chính là hai tuần trăng. Con số 18 cũng được ông Kim Định đưa ra tuy nhiên chưa giải thích thỏa đáng vì sao người Việt ta lại thích số 18 đến thế: 18 ngàn năm Bàn Cổ. 18 đời Hùng Vương. 18 thước cao của ngựa Thánh Gióng v.v... Một ý trong bài viết của ông cũng rất đáng chú ý:
73
Ðình là cái nhà có ba tầng kiểu nhà sàn: nóc có chim đậu chỉ trời, người ở sàn giữa, bên dưới là đất. Trong đình cũng thi hành 3 tầng như vậy tức gồm cả tế tự cho trời, hành chánh chia ruộng đất, còn người thì vui sống đình đám chơi xuân. Nơi các văn minh khác thì phải có ba nhà: "Một nhà để cầu kinh. Một nhà để làm tình. Một nhà để hành chánh". Nhưng bài viết của ông khá sơ sài và chưa chuyển tải hầu hết các nghi án Kinh Dịch. Những ý ở dưới và cách thức ba nhà cũng rất hay nhưng chưa thấy sự liên hệ của nó với Kinh Dịch. Trong bài “Việt Nam, trung tâm nông nghiệp lúa nước và công nghiệp đá xưa nhất thế giới” bác sỹ tiến sỹ Nguyễn Thị Thanh có dẫn những chứng tích biết đoán tương lai bằng mu rùa của người Việt Nam cổ cũng như đề cập về linh vật tổ của người Trung Hoa và người Việt Nam:
Tuy người Tàu vẫn biết tổ tiên của người Hán có nguồn gốc Mông-Cổ, có con vật tổ là cọp trắng, với nhà truyền thống cổ là nhà gốc du mục hình tròn. (Xem Les premières civilisations LA CHINE ANCIENNE, trang 28-29, của ông William Watson xuất bản năm 1969 tại Grande Bretagne). (Xem hình 3 của Bs Thanh vẽ lại dựa theo hình nhà khảo cổ của ông William Watson). Trong lúc đó nhà cổ của Bách-Việt là nhà sàn hình chữ nhật làm bằng tranh và tre cong cho chắc chắn, dần dà sinh ra mái cong. (Xem hình 4 của Bs Nguyễn Thị Thanh vẽ, phong theo loại nhà minh khí {nhà chôn theo người chết} bằng đất nung thời Hùng-Vương tìm thấy trong văn hóa Ðông-Sơn 2.000 ans tr T-C). Ngày nay thế giới và cả người Việt-Nam cũng đều lầm tưởng rằng rồng (chỉ là hiện thân của con cá sấu) và chim phụng hoàng (chim trĩ) vật tổ của TrungHoa, và mái nhà cong là văn hóa cổ truyền của họ luôn. Ngày nay nhờ khảo cổ học mới có thế chứng minh được sự thật. Trong báo Thanh Niên Điện Tử (http://www.thanhnien.com.vn/Khoahoc/2005/4/4/80330.tno ), tác giả Nguyễn Thiếu Dũng đã đưa ra khá nhiều chứng cứ Kinh Dịch được tổ tiên Việt Nam sáng tạo nên. Ông cũng khẳng định có chứng lý về trùng quái: Tại di chỉ xóm Rền, thuộc nền Văn hoá khảo cổ Phùng Nguyên, các nhà khảo cổ đã đào được một chiếc nồi bằng đất nung (11, tr 642) trên có trang trí bốn băng hoa văn, mỗi băng nầy tương đương với một hào trong quẻ Dịch, theo phép đọc Hổ thể thì đây chính là hình khắc của quẻ Lôi Thuỷ Giải. Đây có thể xem là chứng tích xưa nhất trên toàn thế giới hiện chúng ta đang có được về Kinh Dịch. Chiếc nồi báu vật vô giá này mang trên mình nó lời cầu nguyện của tổ tiên chúng ta về cảnh mưa thuận gió hòa, mong sao được sống một đời an bình không có họa thuỷ tai. Lôi Thuỷ Giải là mong được giải nạn nước quá tràn ngập (lũ lụt), hay nước quá khô cạn (hạn hán). Niên đại của Văn hoá Phùng Nguyên được Hà Văn Tấn xác định: ”Phùng Nguyên và Xóm Rền đều là các di chỉ thuộc giai đoạn giữa của văn hoá Phùng Nguyên.
74
Đồng thời cũng khẳng định tìm thấy Trung Thiên Bát Quái được chứa đựng trong truyền thuyết và trống đồng. Tuy nhiên, chứng cứ vật thể của Bát Quái này, tác giả vẫn chưa đưa ra được. Đáng để ý hơn cả là công trình của ông Đoàn Nam Sinh có phân tích được ẩn giấu Hà Đồ trong trống đồng Ngọc Lũ được đăng một phần trong tuvilyso.com (diễn đàn Văn Hiến Lạc Việt). Ở chính diễn đàn này cũng đề cập đến sách của ông Bùi Huy Hồng có phát hiện đồ hình trên trống đồng Ngọc Lũ vào năm 1972. Chúng tôi không có các tác phẩm này nên xin phép không bình luận. Tất cả các dẫn chứng dưới đây chúng tôi xin khẳng định trống đồng Việt Nam là các bản văn chứa đựng những bí mật kỳ diệu của Kinh Dịch. Chúng ta hãy cùng nhau đi đến kết luận này. Phương pháp suy luận phải tuyệt đối tuân thủ theo các nguyên tắc: 1. Nguyên tắc 1: Đặt mình vào vị trí của tổ tiên ta từ thời tiền sử. Hãy xem tổ tiên ta đã làm ra kinh Dịch thế nào? Muốn thể ta phải tuân thủ nguyên tắc 2. 2. Nguyên tắc 2: Theo trật tự logic. Logic suy luận đó là các mắc xích hình thành Kinh Dịch hay Diệc. Duới đây là một trật tự khả dĩ: a.
Con người cảm nhận các vật thể chung quanh: núi, sông, lá, hoa, cây cỏ.... Đặc biệt là cóc kêu kèn kẹt khi trời mưa. Sinh vật sống như: cá sấu, rùa, cò, trĩ...
b. Cảm nhận và biết đếm theo hệ thập phân. c.
Bắt đầu cảm nhận ra hệ nhị phân.
d. Biết ký hiệu hai thể của hệ nhị phân qua hình tượng sản sinh được của linh vật nào mình yêu thích. e.
Lập ra các tổ hợp của hai thể này bằng cách gộp hai hay ba lần (mỗi lần là một thể bất kỳ) của hai thể.
f.
Trật tự hóa các tổ hợp này trên những hình đối xứng đơn giàn như hình tròn chẳng hạn.
g.
Đến đây, ký hiệu trật tự trên bằng hình đơn giản.
h.
Sau đó, thiết lập một hệ thống triết học thống nhất có ứng với các chiêm nghiệm về thiên nhiên, thời tiết, mùa màng,...
i.
Bước cuối cùng là mã hóa chúng bằng số học có lồng những tư tưởng sơ khai vào đó.
Từ trật tự này, tôi xin dẫn hai ví dụ đối kháng: 1. Trên các tranh vẽ hay điêu khắc còn lại của Việt Nam(những thứ tôi có thể tìm được) không có chứa Tiên Thiên Bát Quái (đồ hình Tiên Thiên Bát Quái nhưng câu thứ tự của đồ hình này lại có). Thế nhưng, Tiên Thiên Bát quái chứa gì? Chứa các quái và đường đi
75
của nó. Ta tìm được các quái riêng lẻ được tìm thấy trong một đồ hình khác (tôi đã tìm ra) suy ra tổ tiên chúng ta biết cách vẽ các quái này hay phát minh ra các quái. Còn đường đi của Tiên Thiên Bát Quái lại chứa trong tranh Đông Hồ qua hình Thái Cực Đồ(mà lại Thái Cực Đồ đúng). Và cả Tứ Tượng và Tiên Thiên lại có đồ hình số học mã hóa nó. Như vậy ta có thể suy ra, ông cha ta biết dựng Tien Thiên. Mô tả logic như sau:
Từ đây cho chúng ta thấy tuy Tiên Thiên Bát Quái không tìm thấy, nhưng các tiền đề và hệ quả của nó được tìm thấy suy ra tổ tiên ta biết xây dựng Tiên Thiên Bát Quái từ cội rễ. 2. Ta lại xét trường hợp của Tiên Thiên Bát Quái Trung Hoa:
Tại vì sao Thái Cực Đồ không diễn tả đúng lượng chúng tôi đã giải thích, còn vì sao nó không ứng với chất liệu thì chúng tôi giải thích trình tự trong các phần kế tiếp. Tuy hiện tại có những sách vở Trung Hoa (lâu đời) viết về Tiên Thiên, nhưng như trên đã vẽ ra cho ta thấy: cả hai phần hệ quả và nguyên nhân xây dựng nên Tiên Thiên Bát Quái rất khập khiễng nên chúng ta có thể suy luận Bát Quái Tiên Thiên trong cổ sử Trung Hoa được xây dựng không phải từ cội rễ. Các Thánh nhân Trung Hoa không có một logic nhất định để xây Tiên Thiên. Suy ra, Tiên Thiên tìm thấy được từ họ chẳng qua là quá trình họ thấy được ở đâu đó đồ hình này và vì không biết cội rễ cộng thêm ý muốn chiếm đoạt tư tưởng nên họ đã cải biên nó. Khi không hiểu cội rễ việc cải biên chắc chắn sẽ dẫn đến sai lầm tất yếu. Sai lầm quan trọng nhất ở đây là đồ hình Thái Cực. Còn bằng chứng không hiểu cội rễ sâu sắc nhất là họ không có mã số học của Tiên Thiên. Đó là ví dụ để tìm ra câu trả lời của các nghi án. Để giải hoàn toàn các nghi án, chúng tôi đưa ra thuyết “có một Kinh Dịch khác” dựa trên các logic luận sau:
76
a.
Hai tiên đề đầu tiên là Có và Không. Được biểu diễn qua hai thể Nọc và Nòng . Hay biểu diễn qua ngôn ngữ hệ nhị phân là 1 và 0. Quí vị sẽ thấy làm lạ tại sao Không lại biễu diễn qua ? Không có gì lạ ở đây cả! Vì rằng Nòng cần có dạng thể giống Nọc (vì cùng một mẹ sinh ra), nhưng khi vẽ thì người ta làm sao vẽ số Không? Không thể vẽ số Không được vì rằng nếu vẽ Không có nghĩa là không vẽ gì cả. Vậy thì làm sao biết một chỗ không vẽ gì cả là số Không hay thật sự không có nhu cầu vẽ chỗ đó?. Vì thế, người ta lấy số chẵn đầu tiên biểu thị cho Nòng.
b.
Các quái nhận được từ đây phải tuyệt đối tuân theo quy luật số hệ nhị phân. Có nghĩa Càn gồm ba lớp Nọc thì Càn = 4+2+1=7.
c.
Vũ trụ hình thành phải mang màu sắc của mẹ của nó là Thái Cực. Tức có một quy luật của Thái Cực chung cho Hậu Thiên và Tiên Thiên. Đó là quy luật F 1,8 hay quy luật tổng các số (quái) đối diện bằng 7. Điều này cũng dễ hiểu, người xưa hay thờ Mặt trời và Mặt trời đại diện cho mẹ vũ trụ ở thời kỳ Hậu Thiên. Vì thế, tổng các số cần phải bằng 7 ứng với Càn. Và như chương 3 chúng tôi đã chứng minh tất cả các ưu điểm của các bát quái thuộc F1.8.
d.
Hà đồ chính là mã số của Hậu Thiên. Tức Hậu Thiên Bát Quái được suy ra từ các điều kiện khác (chứ không phải từ Hà Đồ). Và sau đó, người ta số hoá Hậu Thiên bằng Hà Đồ.
Chúng tôi đã tìm được hầu hết các chứng cớ vật thể để chứng minh logic luận này đúng. Suy ra Kinh Dịch là sản phẩm trí tuệ của văn hiến Âu-Lạc Đến đây, xin cho phép chúng tôi được phân tích từng mảng trong hệ thống Kinh Diệc[22] của tổ tiên ta.
Chương 6. Bí mật kỳ vĩ của các cổ vật... 1. Cóc-khởi điểm Kinh Dịch. 1. Con cóc-linh vật, khởi điểm của Kinh Dịch. Ta hay nghe câu trong dân gian Việt Nam: “Con cóc là cậu ông Trời” hoặc câu chuyện cóc dẫn quân lên hỏi tội Trời vì để hạn hán [23]. Những câu chuyện này mang đậm dấu ấn triết lý sâu xa. Tại sao cóc lại là cậu chớ không phải là cha? Là mẹ? Điều này chứng tỏ Trời còn có mẹ. Mẹ Trời là ai? Thật ra, theo chúng tôi khi xây dựng nên triết thuyết vũ trụ của mình, người xưa đã hàm ý có một Mẹ vĩ đại làm nên vạn vật. Người xưa có thể gọi mẹ đó là gì không biết, có thể là Đạo, có thể là Chúa, có thể là monada hay theo ngôn ngữ Dịch đó là Thái Cực. Trời với hình tượng ta thấy hàng ngày chung quy cũng là một thể đối kháng với Đất và nó được sinh ra bởi Thái Cực. Vậy cóc là anh em với Thái Cực nên con nó mang hình tượng của Thái Cực. Thật ra, người xưa không đến mức ngờ nghệch cho rằng chính cóc là Thái Cực hay có bà con với Thái Cực (Thái Cực chỉ có một làm sao mà có anh em), nhưng họ nghĩ nó chính là bản sao của Thái Cực. Hay họ không biết Thái Cực là cái gì nhưng phiên bản của nó trên Trái đất này chính là con Cóc. Chính vì thế khi qua quan sát tự nhiên tổ tiên ta xây dựng nên hai bản thể vũ trụ là nọc và nòng. Tại sao là Cóc? Theo tôi có ba nguyên nhân chính: a.
Quan sát tự nhiên: Khi trời chuẩn bị sắp mưa, những con cóc nhảy ra và nghiến răng kèn kẹt. Điều này cũng có thể quan sát ngay bây giờ chớ không phải chỉ lúc đó mới có. Người
77
nhà nông, lại ở miền nhiệt đới khi hạn hán chỉ chờ đợi những cơn mưa. Cứ thấy ông Khiết nghiến răng là ông Trời phải đổ mưa. Và theo nguyên tắc thông thường “kẻ thù của kẻ thù là bạn”, thấy cóc giận dữ bảo trời đổ mưa trong lúc mình cũng đang than Trời trách Đất, người Việt cổ cảm thấy cóc như là vị cứu tinh vĩ đại để dần dần họ suy tôn nó lên thành linh vật. b. Quan sát hình tượng: Con cóc với những vân vằn vện của nó làm người ta cảm thấy có muôn hình tinh tú in lên đó hay người ta ngỡ có những chòm sao, ví dụ như Bắc Đẩu được mang trên mình nó. Và thật đúng lý khi họ cho Cóc chính là một linh vật. Tuy nhiên, họ cũng không cần phủ lên Cóc một bức màn huyền bí như kiểu: “Một hôm, vua Thần Nông [24] nhìn thấy Thần Cóc có những đốm và vạch nên...”. Họ không cần vì Cóc là sinh vật có thật, còn cái tiền đề khởi thủy nên Kinh Dịch (hay Diệc) cũng chính là sự phát hiện hình tượng rất giản đơn từ Cóc. Tiền đề nòng và nọc chính là con của Cóc. Cóc có thật và nòng nọc cũng có thật, không việc gì phải huyền bí nó. c.
Quan sát sinh lý: Đã có rất nhiều vật dụng đồ đồng cổ của tổ tiên ta có đúc cảnh giao hoan giữa đôi nam nữ. Bạn đọc có thể tham khảo bài viết “TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA - LỊCH SỬ.” của Đỗ Lai Thúy để biết thêm về các tập tục thờ sinh thực của tổ tiên. Người xưa đã cho việc này là sự hài hòa của Trời đất, hợp với lẽ Trời nên người xưa hoàn toàn có khả năng hay quan sát cảnh này ở các sinh vật khác. Cóc là giống vật có khả năng giao hợp khá mạnh và lâu. Dưới đây là hình trên thạp đồng chỉ việc giao hoan nam nữ:
78
Những chứng cứ cho ta thấy cóc là linh vật của tổ tiên ta rất nhiều: Trống đồng Phú Phường:
79
Trống đồng Thôn Bùi:
80
Trống đồng Thôn Mộng:
81
Hình tượng ông Khiết trong tranh vẽ dân gian:
82
Chương 6. Bí mật kỳ vĩ của các cổ vật... 2. Nọc và nòng.
2. Nọc và nòng. Hai nguyên tử sơ khởi xây nên vũ trụ. Ở đây xin lưu ý nọc và nòng chỉ là hình tượng trừu tượng. Tổ tiên ta lấy hình tượng thực tế để quy ước cho hình tượng trừu tượng. Chớ hoàn toàn không phải hai con nòng và nọc làm nên toàn vũ trụ. Như phần hai đã viết, khi đưa Cóc lên làm linh vật và cho chúng là anh em với mẹ vũ trụ, bởi vậy, con của Cóc là nòng và nọc phải là phiên bản của hai cái gì đó trừu tượng đối nghịch nhau nhưng không đối kháng, ngược lại là hai thành phần không tách rời để tạo ra Thái Cực-mẹ vũ trụ và vạn vật. Như vậy đây cũng là suy luận logic và trên cơ sở quan sát chớ hoàn toàn không có một màn huyền bí nào cả. Người xưa đã đặt luôn hai cực mâu thuẫn nhau này là nọc và nòng (chúng tôi xin tránh hai từ Âm Dương). Sách Cương mục Tiền biên của Kim Lý Tường chép rằng: Năm Mậu Thân thứ năm đời Đường Nghiêu, Việt Thường thị sang chầu, dâng con rùa thần. Theo Thông chí của Trịnh Tiều, về đời Đào Đường, phương Nam có Việt Thường thị qua hai lần sứ dịch sang chầu, dâng con rùa thần; có lẽ nó được đến nghìn năm, mình nó hơn ba thước , trên lưng có văn khoa đẩu ghi việc từ khi trời đất mới mở mang trở về sau. Vua Nghiêu sai chép lấy, gọi là Quy lịch (lịch Rùa). Sách Giao Châu ngoại vực ký cho rằng, các Lạc Tướng thời Hùng Vương đã có ấn tua xanh. Có nghĩa là chắc chắn có chữ trên ấn đồng. Trong quyển “Nghiên cứu về lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam”, nhà nghiên cứu hưa có văn tự. Nhưng đã có ấn đồng tua xanh thí ắt phải có văn tự.” [25]. Tuy nhiên, ông Trần Tu Hòa cũng quên lý luận thêm: chính lối thắt nút là ngữ văn của người Việt xưa. Chữ thắt nút chính là chữ nòng nọc kết hợp với những chiêm nghiệm các chùm sao quan trọng, sau đấy, theo tôi có hai quá trình ngược nhau: đó là quá trình tách từ cụm sao ra các cụm riêng lẻ và biểu thị cho những chữ tiếp theo, quá trình ngược lại là tổ hợp các cụm sao sẽ được biểu diễn cho tính chất trung dung (hay tính chất tổng) của các thành tố lập nên tổ hợp. Trên mình ông Khiết có 7 u nhô lên (sao Bắc Đẩu) và chữ đó theo tôi đưTrung Quốc Trần Tu Hòa có viết: “Chính sự thời Lạc Vương còn theo lối thắt nút (khoa đẩu, hay nòng nọc), như vậy vẫn còn cợc ký hiệu cho Càn hay là Trời. Vậy khoa đẩu văn chính là tổ hợp các cụm chẵn lẻ của các nút và đặc biệt hai ký tự đầu tiên nhất là nọc và nòng. Chúng ta có thể tìm thấy vô vàn những chứng cứ nòng và nọc được thể hiện trong các di vật cổ: Bồ nông cái và bồ nông đực:
83
Chim Trĩ hay Phượng Hoàng(có thể là Diệc) trong trống Ngọc Lũ:
Người thể nọc và thể nòng trong trống Miếu Môn:
84
Qua phần 1 và phần 2, ta thấy logic hình thành nên hai bản thể của vũ trụ hoàn toàn không mang bức màn huyền bí: Quan sát thấy cóc nghiến răng kèn kẹt là Trời đổ mưa, nên cóc là đại diện của Mẹ vũ trụ (Thái Cực) dưới trái đất và con của Cóc-nòng và nọc là hai bản thể mâu thuẫn nhưng không đối kháng, có thể nói hai bản thể ngược chiều nhau nhưng cùng tạo nên Thái Cực.
Chương 6. Bí mật kỳ vĩ của các cổ vật... 3. Lẻ là nọc và chẵn là nòng.
3. Lẻ là nọc và chẵn là nòng. Và số Không. Thật ra cũng không có gì khó hiểu cả. Người xưa đã cho rằng bản thể của những gì tồn tại trên Trái Đất này phải có tính hoặc nọc hay nòng. Những con số cũng không ngoại lệ. Có logic nào phân các số ra thành nọc và nòng không. Logic rất đơn giản: cắt chúng ra thành các phần nho theo từng hai vòng tròn một (nòng), đến lúc không thể chia được nữa thì hình cuối cùng nhận được sẽ là bản thể của số. Nếu nhận được một vòng tròn thì số đó thuộc nọc. Nếu hai số đó thuộc nòng. Đây chính là phương pháp đơn giản nhất hay nói đúng hơn đó là phương pháp tiếp cận bậc 1 chưa qua bắc cầu nào. Còn trong truyền thuyết long mã thì sao? Tại sao từ các vòng tròn mà ra thành vạch rời vạch đứt? Muốn đạt được suy luận đến đây thì phải qua tiếp cận bậc hai: có nghĩa biến vòng tròn thành đọan thẳng và biến cụm hai vòng tròn bằng hai đoạn thẳng còn vạch nối ở giữa bỏ đi. Vậy tiếp cận nào gần Hà đồ hơn?
85
Số trong di vật cổ chúng ta cũng rất nhiều: 5 và 7:
4, 6, 7, 8:
86
8, 9 trong trống đồng Làng Vạc:
15, 18 trong trống đồng Hữu Chung 3:
87
Nói chung tất cả các con số đều được rải rác biểu thị trên mặt trống đồng. Chúng tôi không có điều kiện nghiên cứu từng ý nghĩa của các con số nên xin không đề cập. Mặc dù biết rằng tất cả các hình vẽ đó có những ý nghĩa nhất định, nhưng nếu không biết vị trí phân bố của chúng như thế nào thì không thể biết người ta vẽ nên chúng để diễn tả cái gì. Có thể nói, trên trống đồng đã khắc họa số không. Nhận biết số không cũng rất đơn giản; tức là ngay tại một vùng nào đó cũng cùng hình tượng như thế mà lúc nó được vẽ hai, ba hoặc một vòng tròn, có lúc không vẽ gì cả. Vậy, ít ra ta suy luận vùng đó có thể biểu tượng một thành phần nào đó của Dịch và không vẽ nhưng nó cũng có tính nòng nọc. Vậy không là nòng hay nọc?. Là nòng! Vì sao? Vì rằng bằng logic chia như vậy, ta sẽ thấy khi chẵn thì phần cuối cùng là con nòng nhưng lại gạt tiếp con nòng đó qua một bên, ta lại tiếp tục nhận Không (Không còn gì để chia 2 vòng tròn một). Như vậy, thể không thuộc chẵn hay thuộc nòng. Có thể nói, cha ông ta đã phát minh ra số không qua việc nghiên cứu Kinh Dịch(hay Diệc). Chứng tích của không rất nhiều:
88
Trong hình Miếu Môn trên ta thấy trong mỗi cụm người có ba thành phần chứa số rõ ràng: Phần 1 ở trên là phần chim. Phần hai là phần người cộng hoa văn, phần ba là phần vũ khí. Ta thấy, có một sự phân bố khác biệt rõ ràng giữa các cụm người. Như vậy, cụm người không có chim cũng phải diễn tả một thể nào đó để toát lên tính cân bằng ba phần trong một cụm. Cụm người cũng vậy. Chứng tỏ, ở những chỗ đó người xưa ký hiệu số không thuộc nòng. Hoặc như những hình vẽ người dưới đây trên Trống Ngọc Lũ:
89
Hình vẽ trên trống đồng Ngọc Lũ phần tang trống cũng chỉ cho ta thấy số Không:
Hoặc như hai hình dưới đây được khắc trong trống Hoàng Hạ:
90
91
Như vậy, ta có thể thấy các số xuất hiện trong các trống đồng một cách thường xuyên và lại luôn luôn có sự hiện diện của nòng và nọc trong đó. Điều này, ít ra cũng chứng minh một điều tất cả các con số phải có dính dáng đến nòng với nọc. Khi rút ra được điều đó việc chúng ta phải giải mã chẵn thuộc gì, lẻ thuộc gì? Theo logic chia số ra từng cặp một, để phân biệt nòng nọc ta có thể giải mã chẵn thuộc nòng và lẻ thuộc nọc.
Chương 6. Bí mật kỳ vĩ của các cổ vật... 4. Tổ hợp Tứ Tượng, Bát Quái.
4. Sự kết hợp hai hay ba lần của các thể tạo nên tổ hợp Tứ Tượng, Bát Quái. Khi gọi tên được hai bản thể của vũ trụ là nọc và nòng, đồng thời cũng đã phân tính nòng nọc của các con số, người xưa đơn giản thử kết hợp chúng với nhau tạo thành các thành tố có hai bản thể. Do tính nòng nọc không chỉ dừng lại ở nọc và nòng nguyên thủy mà còn vô số các con số chẵn lẻ khác nhau, nên sự tạo ra các tổ hợp cũng vô cùng phong phú và tùy vào sở thích của các nghệ nhân làm ra chúng. Có hai đồ hình khác nhau khá thú vị chứng tỏ sự kết hợp các thể hai lần và ba lần. Tuy nhiên chúng tôi xin khẳng định có rất nhiều kiểu kết hợp, nhưng hai đồ hình kết hợp này lại giống nhau đến không ngờ: Trong trống đồng Ngọc Lũ có những họa đồ sau (đây chỉ là số hình chúng tôi có thể sưu tầm được):
92
Ta có thể ghi nhận vài điểm như sau: a.
Các số có từ 0 cho đến 4.
b. Mỗi người có hai cụm: cụm bản thân người và lông chim trang trí và cụm vũ khí. c.
Mặt người quay từ trái sang phải.
Xây dựng lại Tứ Tượng từ các điểm này: Mặt người tiến từ trái sang phải nên thể nằm dưới là cụm người, thể trên là cụm vũ khí. Chẵn thay bằng nòng và lẻ thay bằng nọc. Từ cách này chúng ta nhận được tất cả tổ hợp chồng hai lần có thể nhận được.
93
Nếu như, chúng ta dựa vào lý luận sau: a.
Chia các người thành ba cụm: cụm 1: người, cụm 2: lông chim trang trí cho người, cụm 3: vũ khí.
b. Sắp xếp theo thứ tự vạch thể của lông chim trước, sau đó đến người, và tiếp đến là vũ khí từ dưới lên. , ta sẽ nhận được hầu hết các quái trong bát quái (trừ quái Càn). Thế nhưng, lý luận sau đây có vẻ hấp dẫn nhất và gọn gàng nhất. Mỗi người là một số. Như vậy ta có thể thấy, bốn cặp người đầu tiên thể hiện đúng chính xác Tứ Tượng. Theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái qua phải ta có các cặp số sau: 1-6, 1-1, 4-1, 4-2. Ghi lại bằng ngôn ngữ nòng nọc, ta được: nọc-nòng, nọc-nọc, nòng-nọc, nòng-nòng. So sánh giữa hai cách này chúng tôi thiên về cách lý luận thứ ba. Nhưng lý luận hai cũng không phải không đẹp. Lý luận hai cho ta những trùng quái, các quẻ để dự đoán tương lai. Thật ra, khi chúng ta chưa biết các họa đồ trên được phân bố thế nào trên tang trống chúng ta không thể nào luận được nó biễu diễn cho cái gì. Đôi khi, tổ tiên ta cũng cùng một họa đồ đó, nhưng lại lồng cả ba logic tính để diễn tả một thông điệp nào đó tùy vào cách sắp xếp của từng họa đồ. Chúng tôi cũng đã chứng kiến và giải mã những họa đồ chứa đựng một lúc nhiều tư tưởng Dịch khác nhau của người xưa. Nếu như bốn họa đồ trên được vẽ đối xứng nhau và theo thứ tự của Tứ Tượng như sau: nọc-nọc, nọc-nòng, nòng nòng, nòng-nọc ngược chiều kim đồng hồ thì chúng ta có cơ sở để cho đó chính để biểu diễn cho Tứ Tượng. Ngoài ra, tang trống được vẽ bằng các họa đồ giống nhau về chi tiết vẽ, nhưng khác nhau về tầng vẽ và hoa văn bên ngoài cũng cho ta cơ sở lý luận theo từng logic tính miễn làm sao hợp (hoàn toàn) với tổng quan triết lý. Theo ông Kim Định trong quyển “Gốc rễ triết Việt”: Người có cánh đại diện cho Mẹ Tiên biểu diễn trên mặt trống. Còn số vòng ngoài đại diện cho Rồng Cha thì vận hành ở tang trống. Cả hai hợp nhau để nói lên nền Minh Triết uyên nguyên vì hội nhập được cả đất trời. Trời nét dọc là tang trống, nét ngang là mặt trống: cả hai làm nên một thực thể quen thuộc được gọi là nhạc khí vũ trụ, hay vũ trụ hòa âm để tấu lên bài ca du dương diễm phúc. Vũ trụ nói lên kích thước bao la là trời với đất, cả hai hòa hợp để diễn tả cuộc hòa âm của mình cùng với con người. Cuộc hòa âm này chiếu giải lên toàn thân trống tả lại một xã hội hạnh phúc tưng bừng đang ca vũ múa nhảy như động trời khói đất trong một party lớn lao bao gồm cả trời (mặt trời) cả đất (thuyền rồng và các con vật) cả Người ở giữa mà linh lực được giồn vào 14 cây sào cương cứng làm toàn bằng linh lực tinh tuyền, không còn gì là tay, chân, mình mẩy nữa. Ðó là cực độ hạnh phúc gọi là diễm phúc. Như vậy, chúng ta còn dựa trên quy luật của hính vẽ tang trống và mặt trống nữa. Theo chúng tôi, lý luận tang trống thuộc trời hay thuộc về Tiên Thiên và mặt trống thuộc về Đất hay thuộc về Hậu Thiên cũng đáng chú ý. Tuy nhiên, cần lưu ý một điều, mặt trống là linh hồn của trống nên nó cũng có thể chuyển tải thông tin của cả Tiên Thiên và Hậu Thiên. Với vẻ đẹp huyền bí của các họa đồ trên, trong trống Miếu Môn lại bước thêm bước mới: đó là thêm một lớp biễu diễn nữa-các con chim. Điều này, với suy luận logic tổng quát có thể dẫn chúng ta đến kết luận: ở trống đống Ngọc Lũ mỗi người có hai lớp và trống đồng Miếu Môn có ba lớp. Thế nhưng, cũng đừng quên chúng ta đã có các trống đồng vào các niên đại khác nhau và
94
do các nghệ nhân khác nhau vẽ đồng thời mã hóa một thông điệp nào đó. Vậy khung cảnh, hoa văn có thể giống nhau nhưng tư tưởng mã hóa lại khác nhau. Điều đó còn chứng tỏ, người Việt cổ đã hiểu Kinh Dịch(Diệc) đến tường tận, có thể nói đến chân răng kẽ tóc nên các nghệ nhân tha hồ phóng tác để mã hóa và với bất kỳ đồ hình nào họ cũng có thể liếc qua là hiểu được đồ hình đó chuyển tải thông điệp gì.
Trong đồ hình, chúng tôi xây dựng các quái theo quy luật người-dưới, vũ khí-giữa và chim-trên, các trùng quái là lấy quái sau chồng lên quái trước. Tuy nhiên, quy luật dựng quái có thể ngược lại cho ra các quái xoay ngược 180 độ so với kết quả trên. Ví dụ nòngnọcnọc thành nọcnọcnòng. Ở đây vì chúng tôi không có điều kiện soi xét kỹ từng trống một, nên cũng không có ý rút ra một kết quả triết học nào đó. Chúng tôi chỉ muốn chứng minh hai điều sau đây: a.
Các con số đã được nòng nọc hóa và chúng được dùng tùy hứng (ở nghĩa số lượng chứ không có nghĩa có thể đổi ngôi chẵn lẻ) để biểu thị nòng hay nọc trong các tượng hình hai lớp và ba lớp.
95
b. Dù luận theo góc độ nào, chúng ta cũng thấy người Việt cổ đã biết thử kết hợp các thể nòng nọc để đưa ra các tượng hai, ba lớp khác nhau. Điều đó tất yếu dẫn đến họ đã biết Tứ Tượng, Bát Quái và Trùng quái.
Chương 6. Bí mật kỳ vĩ của các cổ vật... 5. Chiều chuẩn của sự vận động.
5. Chiều chuẩn của sự vận động. Vạn vật đều chuyển động. Thật ra cũng không cần phải thông thái lắm mới hiểu điều đó. Các triết gia Hy lạp thời cổ đại đã có nhiều ghi nhận và chiêm nghiệm về sự vận động của Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì tinh tú khác. Thiên Chúa giáo một thời vin vào thuyết của Aristotle [26] cho rằng Trái Đất là trung tâm của vũ trũ nên đã bắt các thần dân của mình tin là Trái Đất đứng yên. Quả là oan khiên cho triết gia vĩ đại Aristotle. Ông gọi Trái đất là trung tâm u tối của vũ trụ. Còn một trung tâm hoàn hảo nữa của vũ trụ. Nó hoàn toàn tinh khiết chuyển động mạnh. Sự hình thành thuyết hai trung tâm vũ trụ đã chứng tỏ Aristotle đã vô hình chung cho rằng vạn vật đều chuyển động tương đối với nhau. Người Việt Nam xưa cũng có những chiêm nghiệm chiêm tinh quý báu. Đầu tiên, họ quan sát sự chuyển động Mặt Trời, Mặt trăng và cuối cùng là sự vận động các vì sao. Do Mặt trời chuyển động tương đối với Trái đất từ Đông sang Tây và do nhận thấy Bắc Đẩu (Sao Bắc Đẩu là chòm sao được người Việt cổ vẽ trên hình ông Khiết cũng như vẽ trên trống đồng) luôn luôn nằm phương Bắc nên người ta cảm nhận Mặt Trời chuyển đồng theo chiều được mô tả như chiều bay các con chim Phượng Hoàng(có thể đấy là một dạng chim Diệc) trong trống đồng. Học giả M. Colani căn cứ vào hướng các vành hoa văn người, chim, hươu... ngược chiều kim đồng hồ trên trống đồng mà cho rằng người Đông Sơn đã nắm được thiên văn học, nắm được quy luật tuần hoàn vĩ đại nhất trong vũ trụ: quy luật trái đất quay quanh mặt trời! Tức là người Việt cổ đã biết điều này trước Nicolaus Copernicus [27] hàng mấy nghìn năm (ít ra là 2000 năm dựa trên niên kỷ của trống đồng). Trống đồng Hoàng Hạ cũng như các trống đồng khác chỉ chiều vận động:
96
Vậy chiều quay được chiêm nghiệm từ thực tế chứ không phải là truyền thuyết gì cả. Hay nói đúng hơn một phần nhỏ của Kinh Dịch là chiều quay chuẩn được suy luận một cách logic và hợp tự nhiên.
97
Chương 6. Bí mật kỳ vĩ của các cổ vật... 6. Đồ hình 3-3----4-4.
6. Tứ Tượng. Đồ hình 3-3----4-4. Mã hóa Tiên Thiên. Phần 4 chúng tôi đã giới thiệu những cách mà người xưa dùng để diễn tả Tứ Tượng. Tuy nhiên, vì thiếu các vị trí đối xứng của các họa đồ nên chúng tôi không thể cho người xưa vẽ đúng vòng quay của Tứ Tượng như bây giờ không. Chúng ta ít nhất qua đó nhận được một hệ luận “người Việt cổ có sáng tạo nên Tứ Tượng bằng nhiều cách khác nhau.”. Vậy chúng ta còn phải chứng minh, người Việt cổ đã biết sắp xếp Tứ Tượng như bây giờ. Không những trên các trống đồng người ta biết diễn tả Tứ Tượng một cách chính xác bằng một công thức nhất quán từ đời này qua đời khác, mà còn dùng nó để mã hóa Tiên Thiên Bát Quái. Đó là đồ hình 3-3----4-4. Chúng tôi muốn viết về đồ hình mã hóa này sau cùng cùng với Hà Đồ, nhưng xét thấy mức độ phức tạp của nó chỉ bằng mức độ dựng nên Tứ Tượng, Tiên Thiên nên chúng tôi trình bày ở đây để theo đúng mạch phức tạp của Kinh Dịch. Chúng tôi muốn theo đúng quy trình mà người xưa xây dựng nên Kinh Dịch (hay Diệc). Có các trống đồng biểu diễn sự đối nhau của 6 và 7 như sau: Ngọc Lũ:
98
Sông Đà:
Tuy nhiên ở nhiều nơi khác lại có sư đối nhau 6-8 hay 3-3----4-4. Cũng trong Ngọc Lũ, vòng khác phía 6 người có 8 con chim giống nhau và phía 7 lại có 6 chim giống như thế. Liệu có phải vô tình mà những cư dân đã biết khắc những hình đẹp có tính đối xứng cao như Trống Phú Phường và Phương Từ dưới đây, lại ngờ nghệch làm mất cân xứng đến thế.
99
Trống đồng Phú Phường 2:
Trống đồng Phương Từ:
100
Trên trống đồng Khai Hóa:
101
Hay ngay trong trống đồng Khai Hóa thì quả không thể chịu nỗi tính vô nguyên tắc của các cư dân Việt cổ này. Lạ thật, mỗi bên cũng có 8 anh chàng cầm cung. Nhưng chỉ có một bên , mỗi phần có một anh chàng trang phục hoa văn khác lạ so với các anh chàng khác. Ngẫu nhiên chăng? Hay người xưa muốn đưa một thông điệp gì vào đó. Cũng trong Sông Đà ta cũng nhận được hiện tượng chia 3-3---4-4. Hai bên hai cái đình là nhóm người hoàn toàn giống nhau và chia ra theo cách 3-3---4-4. Trống đồng Sông Đà:
102
Rồi Lũng Cú cũng vậy:
Đặc biệt trống đồng Đặc Giáo tuy đơn giản nhưng hàm chứa những ý nghĩa Dịch lớn lao:
103
Trống Khai Hóa và trống Đặc Giáo mang tính đối xứng khá cao cho nhóm người và nhóm vòng tròn. Tuy nhiên, tại sao người xưa có thể sai lầm đến mức khoác một trang sức khác lạ cho hai anh chàng kia (trống Khai Hoá)?. Hoặc tại sao ông ta không khoác trang phục lạ đó cho cả 4 cụm người đối xứng (cả hai phía bốn bên)? Còn như trống Đặc Giáo lẽ nào, người nghệ nhân lại quên không vẽ thêm một vòng tròn vào hai cụm 11 vòng tròn?. Mà quên thì tại sao có thể quên một lúc hai chỗ liền? Những câu hỏi đó đòi hỏi có câu trả lời. Liệu có ai trong chúng ta khi xem xét kỹ những đường nét hoa văn đẹp của trống đồng lại cho là người nghệ nhân đã nhầm, đã làm sai một cách ngẫu nhiên? Nếu không ai cho chuyện đó ngẫu nhiên thì chứng tỏ đồ hình 3-3---4-4 chính là để dùng mã hóa cái gì đó. Không những là chuyện mã hóa tầm thường mà tôi cảm thấy, nó hình như mang tính quy luật. Cái quy luật mà nghệ nhân Việt từ đời này qua đời khác phải nắm lấy. Người xưa có thể phóng tác nên Nòng và Nọc hay tứ tượng bằng các kiểu vẽ khác nhau nhưng đồ hình 3-3---4-4 được lặp đi lặp lại một cách thường xuyên, làm ta có cảm giác như nó đã khắc sâu vào tâm khảm cư dân Việt. Nếu như thế, thì nó được dùng để mã hóa một đồ hình tối quan trọng. Đồ hình gì? Xin mời quí vị cùng chúng tôi đi từng bước một. Đơn giản và rõ ràng nhất ta lấy trống đồng Đặc Giáo để giải mã. Tại sao chúng tôi lấy trống đồng Đặc Giáo ra để giải thích vì còn một vài lý do nữa. Đây chính là đồ hình số hoá tuyệt đối Kinh Dịch. Tất cả những vòng tròn khác nhau của nó, chúng tôi xin được phép đề cập sau. Xin nói là nghệ nhân đã làm chính xác đến nỗi không thể có một chi tiết hay một vòng tròn nào thừa cả. Thế nhưng, trước tiên ta hãy xét những cái không đối xứng trước đã. Đập vào mắt chúng ta trước tiên các nhóm nào khác nhất. Dĩ nhiên, nhóm 3-3---4-4. Còn các nhóm còn lại như chim, cụm 11, và vòng tròn trước mỏ chim có tính đối xứng, không lập dị. Ta tách chúng ra chỉ để lại những vòng tròn khác biệt. Theo nguyên tắc chẵn-nòng và lẻ-nọc ta vẽ gần các cụm vòng tròn các nọc và nòng. Ta thấy có hai nọc và hai nòng chia vòng tròn làm bốn phần và cũng rất logic khi cho
104
rằng ở giữa là Tứ Tượng mang tính chất của hai đầu. Dựa theo chiều chuẩn, đầu nào trước sẽ được ghi dưới đầu nào sau được ghi trên. Ta được:
Vậy đồ hình nhận được là gì? Chính là đồ hình Tứ Tượng ta thường thấy:
Một câu hỏi vô cùng lý thú là: tại sao không phải là 1-1---2-2? Thiết nghĩ có ba lý do vô cùng chính đáng. Thứ nhất: Quan trọng nhất và chứng tỏ người xưa luôn luôn chú trọng đến sự đối xứng qua tâm. Tổng lượng của các quái đối xứng qua tâm phải bằng 7=3+4. Tức nguyên tắc F1,8
105
(nguyên tắc tổng số các quái đối diện phải bằng 7) phải luôn hiện diện. Số 3 và 4 nhắc cho người xem trống lại cách lấy đối xứng. Chính vì cặp số này mà chúng tôi cho rằng công thức 3-3---4-4 là công thức tuyệt vời để biểu thị cho Tứ Tượng và Tiên Thiên. Thứ hai: 1 và 2 trong hệ thống Kinh Dịch đã được chỉ thị cho cặp đối xứng khác rất quan trọng. Ngoài ra 3 và 4 cũng là cặp đối xứng quan trọng trong các đồ hình Dịch. Thứ ba: dùng 3 và 4 đã ngụ ý cho người khác thấy tính chất lượng số của nó. Người xưa xây dựng nền tảng Kinh Dịch hoàn toàn dựa trên các phép số học đơn giản, chính vì thế theo chúng tôi họ đã biết Cặp Nọc có lượng số bằng 3 còn Cặp Nòng có lượng số=0=4(mod 4, vì chỉ có bốn tượng mà thôi). Họ không thể dùng 0 để vẽ lên trên trống đồng được vì như thế số không không có ký hiệu, họ biểu thị số không bằng cách không vẽ vòng tròn vào đồ hình. Như vậy, nếu không vẽ vòng tròn thì chỉ có mỗi cặp 3-3 và lúc đó đồ hình không có ý nghĩa. Bởi thế, họ đếm từ Nòng-Nọc=1 đến Nọc-Nọc=3, sau đó tiếp đến 4 là NòngNòng. Có nghĩa đồ hình này dùng 3-3---4-4 đã toát lên ý nghĩa Tứ Tượng. Có thể gọi nó là đồ hình Cặp NọcCặpNòng. Từ đây chúng ta có thể kết luận, công thức 3-3----4-4 dùng để biểu thị Tứ Tượng. Và phần dưới chúng tôi có thể cho thấy công thức này còn để biểu thị Tiên Thiên Bát Quái. Thế nhưng ta lại thấy, trên trống đồng công thức này lại được vẽ xen kẽ vào các chi tiết của Hậu Thiên Bát Quái. Vì sao? Vì rằng, người xưa muốn nói quy luật Tiên Thiên vẫn chi phối Hậu Thiên. Và quy luật đó còn biểu thị qua con số của Trời-đại diện của Thái Cực trong vũ trụ này (chú ý Cóc đại diện Thái cực ở trên Trái Đất) 3+4=7. Chưa chắc vẽ Tiên Thiên Bát quái lẫn với Hậu Thiên Bát quái có thể làm to rõ quy luật của 7-Càn này. Bởi vì lúc đó người ta nhận ra hai đồ hình khác nhau, chớ có thể không liên tưởng đến số của các quái. Vẽ công thức 3-3----4-4 lẫn với các chi tiết Hậu Thiên là phương pháp hữu hiệu nhất để ám chỉ có một quy luật Thái Cực chung cho cả Tiên Thiên lẫn Hậu Thiên. Đó là quy luật của F1,8 hay quy luật 7-Càn. Ngoài ra nếu công thức 3-3---4-4 được viết liền nhau theo cách 6-8 (8 tượng trưng cho 8 quái Tiên Thiên, 6 tượng trưng cho 6 trùng quái Hậu thiên) thì công thức này còn chỉ ra sự chuyển động theo chiều phản phục của vũ trụ. Tiên Thiên thành Hậu Thiên và Hậu Thiên chắc chắn sẽ quay về lại Tiên Thiên. Cách 6-8 này cũng ghi một dấu ấn sâu sắc trong văn hoá Việt Nam. Không có một quốc gia trên thế giới này có thể thơ lục bát. Chỉ ở Việt Nam. Công thức 3-3---4-4 đã chứng minh triệt để logic luận a và c chúng tôi vừa nêu ra.
Chương 6. Bí mật kỳ vĩ của các cổ vật... 7. Tiên Thiên Bát Quái.
7. Tiên Thiên Bát Quái. Thật ra, từ đồ hình Tứ Tượng, người ta dễ dàng xây dựng nên Tiên Thiên Bát Quái. Những chứng cớ người xưa biết được cách xây dựng này là: a.
Người xưa đã biết xây dựng các quái gồm ba lớp.
b. Người xưa qua việc xây dựng Tứ Tượng đã biết số của Tứ Tượng (số thật theo nghĩa nọc=1, nòng=0. Chứ không phải số do người Trung Hoa đánh trong Tiên Thiên Bát Quái.) c.
Người xưa biết số của các Quái qua việc họ để lại trong tranh dân gian hình ông Khiết có sao Bắc Đẩu 7 vòng tròn. Càn=nọcnọcnọc=7.
106
Vì thế việc xây dựng Tiên Thiên chẳng qua là thêm bốn số có Nọc ở dưới cùng vào phần Nọc(Đã được phân định ra bởi Tứ Tượng) theo thứ tự và cũng như thế cho phần Nòng. Đó chính là cách tốt nhất. Nhưng việc xây dựng Bát Quái Tiên Thiên qua đồ hình 3-3---4-4 cũng dễ dàng. Vì Bát Quái có 8 quái nên trong đồ hình tứ tượng được xây dựng từ công thức 3-3---4-4, có hai nhóm quái riêng biệt. Nhóm nhất là nhóm đã có Tứ Tượng làm cốt lõi. Nhóm hai chưa có cốt lõi và nó phải được xây dựng từ nghi và tượng hai bên nó. Bước 1: Xây các quái đã có Tượng. Vì đã có Tứ Tượng đó là hai lớp. Biến chúng bằng 3 lớp bằng cách: lấy thể một lớp cạnh nó (sau chiều bay của chim. Hiển nhiên, sau thì mới bay tới được. Chớ trước thì đã bay mất rồi) chồng lên nó. Bước 2: Xây các quái chưa có Tượng làm cốt lõi. Cũng theo nguyên tắc xây Tứ Tượng, để xây mới bát quái thì lấy Tượng hoặc Nghi phía trước chồng lên Nghi hoặc Tượng ở sau. Có nghĩa các quái được xây dựng có tính nòng nọc của bản thể tượng hoặc nghi ở hai đầu. Thật ra đây chỉ là cách lý giải theo chiều chuẩn, nhưng nếu ta tách bạch từng nghi ra thì, cách lý giải này phải đúng triệt để với tính số của quái. Và nhìn vào đồ hình giải thích dưới, chúng ta có thể thấy, cách giải thích này đúng hoàn toàn với logic số: Càn=7, Đoài=6, Ly=5….đúng cách nhau một khoảng bằng nhau và quy luật kết hợp Nghi và Tượng mang tính thống nhất. Qua hai bước trên, ta nhận được đồ hình Tiên Thiên như sau:
Như vậy, chúng ta đã hoàn thành giải mã công thức 3-3---4-4 thành Tứ Tượng và Tiên Thiên. Như chúng tôi đã xét về logic suy luận, chúng ta thấy người Việt cổ biết dựng Tứ Tượng, Bát Quái còn thứ tự Tứ Tượng và Tiên Thiên thì họ đã mã hóa qua công thức 3-3---4-4. Vậy, tuy chúng ta không có đồ hình Tiên Thiên hoàn chỉnh(chỉ trên những mẫu trống đồng mà chúng tôi có), nhưng chúng ta có tiền đề và hệ quả của nó, suy ra người Việt cổ đã biết và diễn tả được hoàn chỉnh Tiên Thiên.
107
Thật ra Tứ Tượng và Bát Quái được ông cha ta khắc họa trên các đồ hình khác nhau. Vì không có nguyên mẫu của trống đồng Ngọc Lũ nên chúng tôi không dám chắc, nhưng như đã phân tích ở phần 4, chúng tôi nghĩ trên tang trống Ngọc Lũ có vẽ những đồ hình Tứ Tượng theo đúng thứ tự của nó. Dưới đây là một số đồ hình đối xứng cho phép ta nghĩ đến Tiên Thiên và Tứ Tượng. Vì sao người Việt cổ khắc họa Tiên Thiên sơ sài thế bởi vì nó dễ, hầu như 2+2=4 nên ai ai cũng biết. Chính vì thế mà người ta chỉ khắc họa những hoa văn đẹp đối xứng để ám chỉ nó mà thôi. Trống đồng Sông Đà 2:
Trống đồng Yên Tập:
108
Trống Pac Tà:
109
Ngoài ra còn nhiều trống khác như Đông Sơn 4, Định công....
Chương 6. Bí mật kỳ vĩ của các cổ vật...8. Chữ S và chiều quay hai Nghi Nòng-Nọc.
8. Chữ S và chiều quay hai Nghi Nòng-Nọc. Chuyện xây dựng chữ S cũng hoàn toàn tự nhiên. Khi vẽ được Tiên Thiên rồi thì người xưa đơn giản theo số mà tính. Nối các quái có số từ lớn xuống nhỏ xem sao. Nối xong, ta nhận ngay chữ S. Đâu việc gì phải chua thêm số 1,2,3,4,5,6,7,8 như Kinh Dịch Trung Hoa bây giờ. Về nguyên tắc không sai, nhưng điều này lại là một chứng cớ người Trung Hoa không quan tâm đến số của quái mà quan tâm đến độ số và vì thế họ có những sai lầm chết người khi xây dựng Hậu Thiên Bát Quái. Đó là chữ S ta suy luận theo logic. Liệu người xưa có vẽ chúng bao giờ chưa? Khi phân Tiên Thiên bằng chữ S, người xưa thấy Mẹ của vũ trụ là hai nghi đối đầu nhau, ôm xoắn vào nhau tạo ra thế cân bằng, hài hòa và uyển chuyển vô cùng. Mà nói đến chuyện hai cực xoắn vào nhau thì họ nghĩ đến gì trước. Đến những cái cần phải nghĩ đầu tiên chứ sao! Chẳng phải câu "Gần thì lấy thân minh.." của Khổng Tử, các Dịch gia đã coi như khẩu quyết thánh thần sao? Người Việt (Diệc) cộộ̉ cũng không ít lần khắc họa lên nó. Nắp thạp Đào Thịnh:
110
Hay rõ ràng hơn là ở các cổ vật này:
Hay hình cá trên bình đồng Bái Thượng:
Có thể quý độc giả cho rằng quá gượng ép khi lấy các hình các cặp người, cặp cá ra để vẽ nên hình S của Kinh Dịch. Các cặp đó thì có gì hay ho. Bất cứ dân tộc nào trên thế giới đều để lại những cổ vật như thế. Thì có gì mà dính dáng đến Dịch?!. Vâng, đúng thế! Chúng tôi đưa ra
111
chúng với dụng ý chứng tỏ, dân tộc Việt đã rất chú trọng đến tính hài hòa, tính giao hưởng và cân bằng của thiên nhiên. Đó là quy luật của Trời Đất, của vũ trụ hay của Đạo, Thái Cực. Dưới đây là chữ S dính dáng đến Kinh Dịch(Diệc). Đây là chữ S của Hậu Thiên. Nhưng vì Hậu Thiên tuy có khác Tiên Thiên nhưng vận hành chúng phải tuân theo quy luật của Mẹ vũ trụ, của Tiên Thiên. Nên chữ S của Hậu Thiên cũng là của Tiên Thiên. Trống đồng Đông Sơn 1:
Tại sao lại chỉ có 3 người dắt tay đi? Có một lý do: triết lý đó là sự đối xứng của các đỉnh điểm đối đầu. Ví dụ, Tiên Thiên bát quái Càn bắt đầu cho nghi Nọc thì, Tốn gần Càn bắt đầu cho nghi Nòng. Hay trong trường hợp cá thì Đuôi bắt đầu ở cá tả thì đuôi cũng phải bắt đầu ở cá hữu. Chính vì thế, hai người quay vào nhau tạo thế cân bằng. Có thể vẽ theo chiều này hay chiều khác nhưng cũng nhận được chữ S như nhau. Ngoài ra còn có ý đồ mã hóa Hậu Thiên nữa, chúng tôi sẽ trình bày sau. Chữ S còn được biểu diễn trên trống đồng Phú Xuyên. Một lần nữa cũng diễn tả về Hậu Thiên (nhưng chữ S thì giống nhau). Ở đây, chỉ phân tích vấn đề Tiên Thiên, nên chúng tôi xin mời các bạn qua chương 7 phần Hậu Thiên để giải thích thêm vì sao nghệ nhân lại khắc hoạ một cách ngộ nghĩnh như vậy (lưu ý, đúc trống đồng không phải là đơn giản). Tất cả những ngộ nghĩnh như ta nhìn thấy ở trống đồng Phú Xuyên đều mang một ý nghĩa quan trọng.
112
Từ đây, ta thấy khi dựng nên Tiên Thiên người Việt ta ngộ ra chữ S-chính là sự hài hòa, sự giao thoa. Đó chính là sự rung cảm, quyến luyến, không thể tách rời nhau của hai nghi Nọc, Nòng và tuy là hai nghi đối lập nhau, một chuyển động theo chiều chuẩn, một ngược chiều chuẩn nhưng lại là hai bộ phận không thể chia cắt của bộ máy vận động vũ trụ. Và họ nhờ đó hình dung ra cách vẽ Thái Cực đồ. Xin lưu ý quý vị, các chữ S về nguyên tắc hai đường ở ngoài phải như trên chúng tôi đã vẽ, nhưng đường cắt trong, chúng tôi vẽ hơi tuỳ tiện. Bởi vì chữ S đúng nhất chính là chữ S của Thái Cực Đồ trong tranh Đông Hồ.
Chương 6. Bí mật kỳ vĩ của các cổ vật...9. Thái Cực Đồ-Mẹ vũ trụ.
9. Thái Cực Đồ-Mẹ vũ trụ. Trong các sách Dịch Trung Hoa hoàn toàn không có đề cập đến vấn đề S, và cũng như các nghi án khác của Kinh Dịch, Thái Cực Đồ cứ như từ trên trời rơi xuống. Nó không được rút ra từ tiền đề nào cả và cũng không hợp với những tiền đề đó. Chúng tôi từ ban đầu đã cố theo một quy trình nhất định nhằm phục hồi lại quá trình sáng tạo của người xưa. Và bây giờ cũng vậy, chúng ta hãy đặt mình vào vị trí của tổ tiên xa xưa của chúng ta xem sao. Với một điều kiện các cụ rất rành hệ nhị phân và số học sơ khởi (tức là biết đếm, biết lấy mod). Ta thử đặt điều kiện để xây dựng Thái Cực Đồ: a.
Thái Cực là mẹ vũ trụ và hai tiền đề đầu tiên Nòng và Nọc là con của Thái Cực.
b. Hai nghi của Thái Cực được chia bằng một đường chữ S.
113
c.
Đường chia làm sao đó để ít nhiều thỏa mãn tỷ lệ của các quái. Không có quái nào Toàn Nọc (Dương) hay Toàn Nòng (Âm) để thỏa quy luật trong Nòng có Nọc và trong Nọc có Nòng.
Người Việt cổ từ những điều kiện này đã xây dựng nên Thái Cực Đồ như sau:
Điều kiện a và b thỏa mãn hoàn hảo. Thái Cực mang hình dáng của hai con Nòng Nọc xoắn vào nhau. Còn về lượng thì sao? Ta lại vẽ bốn đường như đã phân tích ở phần nghi án Thái Cực Đồ:
Ở đây có chút lệch lạc: Tốn có vẻ phần Nọc lớn hơn của Chấn. Tuy nhiên, chúng tôi nghĩ nếu vẽ cẩn thận thì cũng nhận được như ý. Đồng thời, chúng tôi cũng khẳng định muốn vẽ được đồ hình có tính cân xứng lượng của các quái thì chúng ta luôn nhận được hình tương tự như trên (như hai con nòng nọc xoắn vào nhau). Như vậy, người Việt cổ đã cố gắng xây dựng nên đồ hình mang dáng dấp của nòng nọc và thỏa lượng số của các quái. Đến đây, chúng tôi xin kết thúc phần Tiên Thiên. Nhưng có lẽ quý độc giả chưa nghĩ rằng những lý luận trên làm sao khẳng định Kinh Dịch là của người Âu Lạc được. Vâng đúng thế. Chúng tôi đồng ý là như vậy. Từ các đồ hình trên thì chưa thể bảo Kinh Dịch là của người Âu Lạc. Nhưng khi đặt ra thuyết gì đó, thì người ta kiểm nghiệm chúng (theo logic đặt ra sẵn) và bắt buộc phải tìm bằng chứng để chứng minh cho từng khoảng nhất định. Ở trên chúng tôi đưa ra logic và tìm bằng chứng cho đến thời Tiên Thiên. Và chương 7 sẽ cùng với phần Tiên Thiên này tạo ra một chuỗi bằng chứng rất xác đáng để khẳng định logic luận trên của chúng tôi đúng. Ngoài ra, dưới đây chúng tôi còn dẫn ra cách nào theo toán học để làm được Hậu Thiên Bát Quái (người xưa làm như thế và chúng ta cũng phục hồi nó đúng như thế vì rằng toán học nói 2+2=4 cho tất cả các thời đại, niên đại khác nhau của nhân loại.). Và lạ kỳ thay, tất cả những bằng chứng ở dưới đây lại trùng khớp với những suy luận toán học….
114
Mời quý vị sang chương 7.
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 1. Đốm xoáy.
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 1. Các đốm xoáy kỳ lạ. Hình Thái cực đồ trên do chúng tôi cắt ra từ trang “Đàn Lợn” của làng tranh Đông Hồ[28]:
Chúng tôi đưa những đốm xoáy này vào phần Hậu Thiên vì rõ ràng nó liên quan đến Hà đồ và thời Hậu Thiên. Và các đốm xoáy trên mình mấy con heo con đã làm rõ một nghi án quan trọng của Dịch. Nó giải quyết vấn đề tại sao người ta đã vẽ những đốm xoáy lên da một con vật dưới nước. Các đốm xoáy làm nên Hà Đồ trên bức tranh Long Mã quán chiếu lại với các đốm xoáy trên mình các con heo con cho ta thấy ý nghĩa thật sự của Hà Đồ. Đó là đồ hình chỉ thời Hậu Thiên và một đồ hình tối quan trọng của thuyết Âm Dương-Ngũ Hành. Con Long Mã là con gì thì chưa ai thấy phải không quý vị? Kể cả ngài Phục Hy. Nhưng đốm xoáy lại có thật. Trên đầu mỗi người đầu có không 1 thì 2. Trên lưng các con thú cũng có. Nhưng đốm xoáy gợi cho ta là cái vòng xoắn do một đám lông làm nên trên một mặt da của con vật nào
115
đó. Chưa ai thấy đốm xoáy nào trên các con vật dưới nước cả (có thể có con vật nào đó sống dưới nước có lông, như con Gấu trắng Bắc Cực chẳng hạn, tuy nhiên đốm xoáy của con vật dưới nước cũng rất hạn hữu). Ta thấy các con vật sau: cóc, rùa, cá sấu…đều được người xưa (người xưa ở đây là người Viêt cổ) cho là linh vật. Theo nhiều nhà khảo cổ và học giả, con rồng được tưởng tượng ra từ cá sấu (người ta đã thi vị hóa, mỹ hóa con cá sấu lên để nó thành con Rồng. Người phương Tây cũng hay gọi một giống tắc kè lớn là dragon. Tắc kè cũng cùng bộ bò sát và có hình vóc giống cá sấu. Người phương Đông thì cho rằng Rồng ở dưới nước vì thế chúng ta có thể suy ra người Á Châu xưa tưởng tượng ra Rồng từ con cá sấu). Trong các động vật này, ta thấy chúng có điểm chung là da vằn vện, các hình trên da của chúng có thể gợi cho người xưa thấy những chòm sao, những vì tinh tú. Nhưng chúng không có lông!!!
Vậy, khi giải mã câu chuyện Phục Hy-Long Mã chính là chuyện có người tặng cho vua chúa Trung Hoa bức đồ hình được vẽ trên da cá sấu, chúng ta còn thiếu một mắc xích- đó là xoáy. Vì sao vẽ xoáy trên da cá sấu? Người Trung Hoa hoàn toàn không thể lý giải được điều này và thậm chí họ không thấy mặt mũi những cái xoáy đó hình thù thế nào. Họ chỉ biết “xoáy” là “xoáy” qua chuyện kể chứ chưa hề mục kích nó. Quý vị độc giả nhìn hình trên có thấy điều gì lạ lùng chăng? Có liên tưởng đến cái gì chăng? Thứ nhất, chúng ta liên tưởng ngay đến cái câu của Kinh Dịch: ngài Phục Hy nhìn những đốm xoáy trên mình con Long Mã được xếp như Hà Đồ mà vạch nên hai vạch Âm Dương. Trên mình
116
các con heo con đều có như thế. Lạ lùng nhất đây cũng xoáy, kia cũng xoáy. Lại lấy so sánh một cách khập khiễng con heo đời thường đối với con Long mã linh thiêng thì chúng ta sẽ nhận được suy luận logic nào? Tư tưởng Dịch đã ăn sâu và đi vào tận hang cùng ngõ hẻm của cuộc sống dân Việt (về sau vì thời gian lệ thuộc lâu dài, nên người ta hầu hết quên cái triết lý chứa đựng trong nó. Nhưng cách vẽ thì vì cha truyền con nối nên người sau vẫn tiếp bước người trước vẽ như thế) và Dịch học không có gì huyền bí cả. Còn liên quan đến Dịch trong sách Trung Hoa từ cổ chí kim cũng chỉ có mấy cái xoáy trên lưng con Long mã mà thôi. Vậy nếu như có một logic luận thông suốt từ đầu đến cuối để chứng minh được người Việt đã làm ra Kinh Dịch qua hai lưỡng thể Nòng Nọc thì mấy đốm xoáy trên lưng mấy con heo nhỏ nhoi này cũng là bằng chứng lớn lao cho việc người Trung Hoa không làm ra Dịch từ nguyên thuỷ. Chúng ta có thể hình dung theo mô hình logic sau:
Thứ hai, tất nhiên chúng tôi không cho rằng người ta không vẽ được các đốm xoáy trên lưng con Long Mã, hay đúng hơn là trên tấm da cá sấu. Họ vẽ được và hệ quả là có một tấm như thế được tặng cho ông Phục Hy. Thế nhưng, vẽ trái khoáy các đốm xoáy trên lưng một con ở dưới nước thì phải có lý do của nó. Mà lý do đó nằm trong chính nội dung của đốm xoáy (có nghĩa đốm xoáy phải chứa thông điệp dịch, hay ít ra có dính dáng đến dịch). Theo như trên đã viết thì người Trung Hoa chỉ viết lại đốm xoáy đó như là một chi tiết của câu chuyện hơn là hiểu chúng có liên quan thật sự đến Dịch. Còn nhìn hình đàn heo trên quý vị có thể nhận ra (tuy không chi tiết về số như Hà Đồ) rõ ràng các đốm xoáy có dính dáng đến Dịch. Và không phải dính dáng bình thường mà nó còn cụ thể chỉ rõ mắc xích độc đáo (mắc xích này trong câu chuyện Long Mã cũng mơ hồ đề cập đến. Tuy nhiên, người Trung Hoa lại hiểu sai đồ hình Hà Đồ dính dáng đến Tiên Thiên-khi vũ trụ chưa thành. Chúng tôi trong các phần tiếp theo sẽ chứng minh Hà đồ dính dáng đến Hậu Thiên-vũ trụ đã thành hình. Và điều này hoàn toàn hợp với thông điệp mà bức tranh Đàn Lợn nói chung hay những đốm xoáy nói riêng muốn chuyển tải.). Đó là mắc xích: Tiên Thiên sinh ra Hậu Thiên với Ngũ hành và biểu diễn (hay mã hóa) bằng Hà Đồ. Từ hình trên, quý vị có thể dễ dàng nhận được một suy luận như sau: người xưa làm ra Tiên Thiên Bát Quái ngộ ra chữ S-đường chia Thái Cực ra hai nghi nằm giống như hai con Nòng Nọc xoắn vào nhau. Hai nghi này tuy đối kháng nhau nhưng là hai phần xây dựng nên một thể thống nhất-Thái cực. Và ở đây người ta đã vẽ Thái cực một cách rõ ràng trên hình heo mẹ. Tức Thái cực mà hiện thân bằng đồ hình số của nó là Tiên Thiên Bát Quái là Mẹ của vũ trụ. Có năm heo con-chúng ta thấy ngay là có năm loại hình thể của thời Hậu Thiên-đó là tư tưởng ngũ hành. Ở trong mình mỗi con heo con đều có hai xoáy, vâng chính ở đây ta nhận được giải thích vì sao xoáy có liên quan đến dịch. Mà
117
có cần uyên thâm gì đâu (không cần uyên thâm, nhưng người làm Dịch từ đầu đến cuối mới thấy không uyên thâm thật sự), người xưa đã nghĩ ra một triết lý giản đơn: các hành thể của Thái Cực được sinh ra từ Thái cực nó phải mang hình dáng giống Thái Cực đồng thời cũng có những điểm đặc biệt chỉ thế hệ Hậu Thiên. Và người ta nhận thấy trên lưng heo, đầu người hay nhiều chỗ có lông khác của thú vật có những đốm xoáy na ná giống Thái Cực (khác nhau là không chia nghi rõ ràng), nên họ nghĩ chính xác xoáy tức là hình đại diện của Thái Cực của thời Hậu Thiên, quan sát thấy nó được ghi dấu trên nhiều cơ thể thú vật; đặc biệt đối với người(loài vật linh thiêngcó tư duy duy nhất) thì xoáy nằm trên đầu (chỗ thiêng liêng nhất) và hầu như chỉ có 1 cho tất cả mọi người. Chính vì thế mà hình đàn lợn trên đã cho chúng ta thấy vì sao xoáy có dính dáng đến Dịch. Tuy nhiên, quý vị cần phải phân biệt rõ ràng để thấy thêm tranh đàn lợn này cũng chỉ ra nguồn gốc kinh Dịch là của người Việt. Vấn đề ở chỗ có thể có người nói từ những lý luận trên đây thì nếu người Trung Hoa cũng lý luận như vậy và họ cũng nhận được mối liên quan giữa xoáy và Dịch!!! Xin thưa, không thể nào. Không, không và không thể. Cũng đơn giản thôi, vì các xoáy đó chỉ giống cái Thái Cực của người Việt Nam chứ không hề giống Thái cực có chua hai vòng tròn của người Trung Hoa. Dù có tưởng tượng phong phú đến đâu. Vậy họ có giải thích bằng cách nào cũng không được. Đó là điểm thứ nhất. Điểm thứ hai, câu chuyện Long Mã chưa hề cho thấy tương quan khăng khít bằng hình tượng giữa xoáy và Thái Cực. Trong hình đàn lợn nhận ra rõ ràng tương quan giữa chúng vời nhau: nếu heo mẹ có hai hình Thái Cực thì mỗi heo con cũng có hai hình xoáy. Đấy là chúng tôi chưa kể đến việc quan niệm vô cùng sai lầm của người Trung Hoa về vai trò của Hà Đồ. Thứ ba, chúng tôi có cảm giác các đốm xoáy của các con heo con không vẽ để cho có vẽ. Họ hoàn toàn không vẽ chỉ vì thuần túy cho nó giống Thái Cực. Tuy các xoáy được vẽ không thể hiện rõ ràng về số như Hà Đồ, nhưng các triết lý Dịch thì lại cao hơn. Mỗi con heo được vẽ (bên một phía của thân-vì là tranh để nhìn nên chúng tôi nghĩ tất cả các chi tiết cần vẽ phải được vẽ trên phía có thể nhìn thấy được) hai xoáy. Hai xoáy có chiều đi ngược nhau. Như vậy, có thể đây chỉ thị một xoáy mang tính Nọc một xoáy mang tính Nòng. Xoáy ở gần ngực (tức phía đầu) có chiều như của Thái Cực, còn xoáy gần đuôi có chiều ngược lại.Rõ ràng đây không phải ngẫu nhiên. Xoáy có chiều như Thái Cực là Nọc được đặt về phía thiêng liêng của con vật, đó là đầu. Còn xoáy Nòng-ngược chiều Thái Cực đặt về phía ngược lại. Lại thấy heo mẹ mang hai hình Thái Cực rõ ràng còn các con của nó các hình vòng tròn gần giống Thái Cực, nhưng không phải Thái Cực. Điều này, rõ ràng cho thấy sự liên hệ mẫu tử giữa Thái Cực và vũ trụ đã hình thành. Vũ trụ có những vận hành giống Thái Cực nhưng cũng có những đặc điểm riêng của nó. Một trong những đặc điểm đó chính là trong thời Hậu Thiên sẽ có quá trình phân cực và quá trình phân hành. Con heo mẹ cả hai hình giống nhau chỉ ra chỉ có một loại Thái Cực và hai nghi của nó không riêng rẽ tách rời mà tạo thành thể thống nhất. Còn các con con đều có hai vòng xoáy ngược chiều nhau chỉ rõ triết lý: người xưa cho rằng đến thời vũ trụ thành hình thì sự phân nghi đã đến mức sâu xa hơn. Hay nói cách khác, họ muốn chỉ rõ trong thời Tiên Thiên tức lúc vũ trụ chỉ là một Thái Cực duy nhất, hai nghi Nòng và Nọc chuyển động trong một động cơ thống nhất. Đến thời Hậu Thiên các sản phẩm của hai nghi này đã được phân ra riêng rẽ với vận động có chiều nhất định; nếu giống chiều của Thái Cực thì vật đó có tính Nọc còn ngược lại là tính Nòng. Các con heo được vẽ (hay pha màu) không giống nhau cho ta thấy ý tưởng: Các vật được sinh ra đời Hậu Thiên từ hai khí nguyên là Nòng và Nọc nhưng chung quy nằm vào năm thể chất mà ngày nay người ta gọi là Ngũ Hành. Như vậy, đây là triết lý phân cực và phân hành khá rõ ràng. Và hình đàn lợn có xoáy ứng với những xoáy của câu chuyện Phục Hy cũng chứng tỏ cho chúng ta thấy thuyết Âm Dương Ngũ Hành đã được dựng nên đã lâu. Ý của tôi muốn nói: tranh đàn heo có các đốm xoáy và câu chuyện Phục Hy đã tạo nên bức tranh hoàn chỉnh về lịch sử của Âm Dương Ngũ Hành. Lịch sử đó nói lên một điều: Thuyết Âm Dương Ngũ Hành được dựng nên ngay đúng thời người ta làm nên Hà Đồ. Hay nói cách khác, phát hiện ra Hà Đồ ứng với Hậu
118
Thiên người ta cũng phát hiện ra tính Ngũ Hành tương tác của thời vũ trụ đã thành hình. Đây là bằng chứng khoa học (tuy chỉ dựa trên mỗi các di sản phi vật thể) quan trọng để đập đổ những lý luận cho rằng chỉ có thuyết Âm Dương riêng hay Ngũ Hành riêng. Chúng tôi cho rằng tất cả những vấn đề của Dịch liên quan đến Ngũ Hành có thể được phát hiện ra sau Âm Dương, Bát Quái và Trùng Quái nhưng tiên đề đầu tiên: vũ trụ có 5 thể chất đã được phát hiện ngay từ thời người ta phát minh ra Hậu Thiên Bát Quái. Người ta đã nhầm lẫn khi cho rằng các chi tiết của các môn dính dáng đến Ngũ Hành được đưa vào sau nên Thuyết Ngũ hành có sau và riêng rẽ với thuyết Âm Dương. Thực ra triết lý hai nguyên khí và năm chất thể đã có ngay trong những ngày đầu tiên làm ra Dịch-bằng chứng sâu sắc nhất là các xoáy và Hà Đồ (5 cặp số). Quan trọng hơn triết lý này không hề xa vời, không hề khó hiểu, nó đã dính chặt vào con người mỗi chúng ta. Đó cũng chính là khẳng định mà chúng tôi đã có lần đề cập đến trong chương 4. Nếu như xem mắt là cửa sổ của tư duy thì bộ phận nào được mắt quan sát rõ ràng nhất, kỹ lưởng nhất? Đó là đôi bàn tay của con người. Của người Việt cổ, của tôi và của quý vị. Hai bàn tay tuy giống nhau về hình nhưng lại trái ngược nhau. Chúng không đồng nhất được. Và mỗi bàn tay lại có 5 ngón. Đánh số 1-5 từ ngón út đến ngón cái một bàn tay, và 6-10 cũng từ ngón út đến ngón cái của bàn tay còn lại. Chắp hai tay vào nhau ta nhận được 5 cặp số chẵn-lẻ như Hà Đồ. Vậy triết lý hai nguyên khí và năm chất thể hoàn toàn hợp với quan sát-theo cách nói của Ngài Khổng là “gần thì lấy thân mình”. Chân lý bao giờ cũng đơn giản.
Thứ tư, thật ra phân tích ba điểm trên của bức tranh chúng ta cũng rút ra nhiều điều quan trọng rồi. Thế nhưng, chúng tôi vẫn lưu ý quý vị độc giả, chúng ta không cần phải tưởng tượng thâm sâu nào(chỉ cần tưởng tượng trong các đốm xoáy có chứa các vòng tròn như hình dưới) cũng thấy hình Đàn Lợn đã chỉ rõ mối quan hệ giữa Hà Đồ với Hậu Thiên và Hà Đồ với Ngũ Hành. Tất cả đều liên quan đến thời vũ trụ đã hình thành. Có 5 con như thế và nếu dùng số 1 đến 10 để biểu diễn 10 xoáy này thì chắc chúng ta không nhận gì khác ngoài Hà Đồ. Mà cũng dùng đúng luật chẵn-Nòng và lẻ Nọc. Mỗi con heo con đều chứa một cặp xoáy Nòng-Nọc. Chúng tôi sẽ có những phân tích sâu hơn về màu của các con heo này trong các bài khác. Ở đây chỉ lưu ý quý vị một điểm rất nhỏ (tuy nhỏ nhưng cũng rất quan trọng) là trong bốn heo con chỉ có một con duy nhất mang hai xoáy màu đỏ. Một con duy nhất quý vị ạ. Chúng tôi cho điều đó quan trọng bởi vì điều này hợp với logic trống đồng. Nếu ta coi màu đỏ tượng trưng cho tính động, tính nóng của khí Nọc thì ta thấy lúc Thái Cực sinh ra Vũ trụ: phía ngoài của vũ trụ đã mang nhiều tính Hậu Thiên (tức là tính Nòng càng ra xa tâm thì phần Đất hay Nòng nhiều hơn Trời-Nọc) nhưng bên trong tâm Vũ trụ vẫn chứa nguyên lõi Nọc đại diện cho Thái Cực. Cái lõi đó trong trống đồng được vẽ hình mặt trời (tôi đã phân tích vẽ mặt trời là đúng lý vì logic Trời=Càn =7 (số chủ đạo vì tổng các số của hai quái đối diện bằng 7) hay có thể là 15 vì 15 mod 8=7=Càn=Trời), còn trong tranh đàn heo thì được vẽ hai xoáy màu đỏ trên lưng một con heo duy nhất. Và cả logic trong trống đồng lẫn logic trong tranh dân gian “Đàn lợn” đều hợp tư tưởng Hà Đồ-số vòng tròn ở trong là 15. Đây là bằng chứng cho mối liên hệ giữa các di sản văn hóa Việt Nam cả vật thể lẫn phi vật thể với Kinh Dịch. Và mối quan hệ này càng sáng tỏ hơn ở các phần sau.
119
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 2. Khảm bắt đầu.
2. Khảm bắt đầu. Trong Kinh Dịch Trung Hoa có giải thích đầu tiên có Thủy, sau đó phải có Hỏa để cân bằng. Đọc xong, chúng ta cảm thấy ngơ ngẩn ngẩn ngơ. Sao lại thế? Sao lại độp ngay một câu ỡm ờ như vậy?. Không đến từ đâu cả. Vậy ít ra dân tộc Hoa yêu Nước lắm chăng? Nếu yêu Nước thì phải có những họa đồ, tranh vẽ (dĩ nhiên cổ xưa) cho thấy người Hoa tôn vinh Nước. Chúng tôi không phải là nhà sử học, không phải là nhà khảo cổ, cũng không có điều kiện nghiên cứu DNA nên không dám bàn luận về việc dân tộc ta đã từng sống trong những vùng lãnh thổ nào. Nhưng chúng tôi cũng nhận thấy, Đất Nước ta từ xưa đến nay đều nằm trong những vùng châu thổ của hệ thống sông ngòi chằng chịt. Chính trong truyền thuyết đã nói chúng ta là con Rồng cháu Tiên mà. Bố chúng ta là thủy thần sống dưới Nước. Trong trống đồng và các cổ vật, người Việt cổ đã không ít lần khắc họa linh vật của mình. Con giao long được khắc họa khắp nơi trên nhiều dụng cụ. Trong quyển “Hành Trình Về Thời Ðại Hùng Vương dựng nước” của học giả Lê Văn Hảo có rất nhiều hình ảnh về trống đồng và các cổ vật nói lên tinh thần trọng nước, trong đó có nhiều đồ hình khắc học con giao long.
120
Trên thạp Đào Thịnh:
Ở Ninh Bình:
Trên giáo Đông Sơn:
Trên rìu núi Voi:
Trên trống đồng Hòa Bình:
121
Trên trống đồng Phú Xuyên:
Có hai truyền thuyết có vẻ nghịch nhau: đó là chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh [29] và chuyện Cóc kiện Trời. Nhưng nghĩ ra, cư dân vùng lúa nước đúng là vừa sợ nước và vừa cần nước. Nước như một thần linh vừa cần thiết, đáng yêu; vừa có tính đỏng đảnh, giận dữ bất thường làm con người hoảng sợ. Vì thế nên họ coi trọng Nước cũng không khác như coi trọng Trời vậy. Chúng ta hay gọi Tổ Quốc là Đất Nước. Xem ra Đất quan trọng hơn Nước. Nhưng mà không, chúng ta còn gọi Tổ Quốc mà không cần Đất. Từ cổ đến kim đã không ít trang anh hùng hào kiệt
122
ngẩng cao đầu nói: Nước Nam ta. Rồi như câu cửa miệng : “truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước”. Hóa ra, nước có một ý nghĩa sinh tồn đối với dân tộc ta. Hay nói cách khác, dựng được nước(thủy lợi) thì Nước phát triển và giữ được nước(bảo vệ các công trình thủy lợi. Bị chiếm nguồn nước thì coi như đất nước bị tuyệt diệt. Khác với truyền thống quan niệm Trung Hoa, cứ đốt Thái Miếu là coi như Nước (quỏ jia) mất.) chính là giữ cho Nước được trường tồn vậy. Điều này cho thấy, người Việt ta đã xem nước như một “bản thể” thiêng liêng nhất của vũ trụ (hồi sau, hồi khi đã hình thành vũ trụ, hành tinh, tinh tú), bản thể số một. Nhưng điều đó cũng chưa chắc làm cho người xưa đặt Khảm lên đầu. Vì có bao nhiêu linh vật, người Việt yêu thương và kính bái mà họ không đặt lên làm ngôi chủ trong Hậu Thiên của Kinh Dịch? Khảm trong Kinh Dịch phải được đặt vào ngôi chủ tọa vì Khảm chính là cái nôi đã nuôi nấng nòng và nọc-con của Thái Cực (cũng bằng sự quan sát tự nhiên chứ không phải suy đoán hồ đồ). Chính vì thế, ngôi vị chủ tọa của Bát Quái Hậu Thiên (mô tả việc sinh thành hủy của vạn vật khi vũ trụ đã hoàn thành) phải là Khảm. Đối xứng với Khảm tự nhiên chính là Ly do hệ quả F 1,8hệ quả sự vận động vũ trụ phải giống sự vận hành Thái Cực Đồ. Bởi thế, Khảm-Ly được đặt ở trục Bắc-Nam là do triết lý trọng nước của dân tộc Việt. Ở bất cứ tang trống nào, cư dân Việt cổ cũng có khắc hình thuyền chứng minh cho cuộc sống sông nước: Trống đồng Ngọc Lũ:
Trống đồng Hoàng Hà:
Hay như trong trống đồng Sông Đà, nghệ nhân xưa đã tôn vinh Nước-Khảm một cách đặc biệt. Ông đã đưa nó và trung tâm vũ trụ (trung tâm trống song song với Mặt Trời).
123
Số 26 tượng trưng cho Nòng, ở giữa bao giờ cũng là Mặt Trời (vòng tròn có cánh) là Nọc lớn nhất. Dưới là 18 tượng trưng cho Nòng. Vậy quái nhận được là nòng-nọc-nòng==Khảm. Ở đây rõ ràng đã lồng tư tưởng triết học thật sâu xa. Tượng Mặt Trời ở giữa làm chủ tế điều hòa cho vận động, mà vận động của muôn vật phải tuân theo vận động của Thái Cực. Nói đúng hơn Tượng Mặt Trời(Càn) là chủ tế của Tiên Thiên. Còn Khảm là chủ tế của Hậu Thiên, nó lan tỏa, bao trùm toàn bộ vũ trụ đã thành hình. (Phần dưới chúng tôi sẽ chứng minh trống sông Đà là đồ hình của Hậu Thiên). Quả là một ngẫu nhiên lý thú khi khoa học bây giờ đã đưa ra kết luận Nước chính là nguyên nhân của sự sống.
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 3. Số 18.
3. Số 18 kỳ lạ. Ngoài 18 ngàn năm Bàn Cổ, 18 đời Hùng Vương, 18 thước cao của ngựa ông Gióng, chúng ta còn có thể thấy sự sùng bái số 18 của ông cha ta qua đoạn trích dưới đây trong sách đã dẫn của nhà nghiên cứu Lê Văn Hảo:
124
Truyền thuyết "Trăm Trứng" của người Mường (kể lại trong sử thi "Đẻ Đất Đẻ Nước" ) nói: 50 người con về miền đồng bằng trở thành tổ tiên người Việt; 47 người đi lên miền núi, họ là tổ tiên của các dân tộc miền núi, còn lại 3 người sinh ra từ những trứng đầu tiên: Tá Cài, Tá Cần, và Dạ Kịt. Sau khi anh cả là Tá Cài bị rắn cắn chết, các mường mời Tá Cần lên ngôi vua. Tá Cần lấy bà Chu Bà Chương sinh được 18 con: 9 con trai và 9 con gái. Họ trở thành lang (thủ lĩnh) và chia nhau đi coi giữ các bản Mường. Qua hai truyền thuyết trên, chúng ta lưu ý đến con số 18. Các sách sử cổ của ta như Việt Nam thế chí, Đại Việt Sử lược, Đại Việt Sử ký Toàn thư...và ngọc phả Hùng Vương hiện lưu trử tại đền Hùng đều nói đến con số 18 đời vua Hùng. Truyền thuyết và phong tục cổ truyền của dân gian ta nhiều lần nhắc tới con số 18: Truyện Bánh chưng bánh giầy kể rằng vào cuối đời vua Hùng thứ 6, vua đã truyền ngôi, khônng phải cho con cả mà là cho con trai thứ 18, tên là Lang Chiêu, người đã làm được và đem dâng vua hai thứ bánh ngon lành và ngụ nhiều ý nghĩa. Truyện Ông Dóng ghi lại chi tiết: người anh hùng làng Dóng bảo sứ giả của vua Hùng đúc cho ngựa sắt cao 18 thước, với ngựa này Dóng sẽ đi dẹp giặc. Truyền thuyết về vua Thục An Dương và thành Cổ Loa cho biết vòng trong cùng của thành có 18 u hoả hồi. Trong tục rước nõn nường phổ biến ở khá nhiều địa phương vùng trung du và miền đồng bằng Bắc Bộ, dân gian xưa mang đi trong đám rước 18 cái nõn và 18 nường (là những vật tượng trưng có ý nghĩa phồn thực). Con số 18 được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong nhiều trường hợp khác nhau chắc có một vị trí quan trọng trong thế giới quan của người Việt cổ. Tìm hiểu các trống đồng Đông Sơn, lại thấy thêm một điểm đặc sắc. Đếm kỹ số lượng chim trong các vành chim bay - loại chim được nhiều nhà nghiên cứu xem là vật tổ của người Việt cổ - thì mỗi vành có đúng 18 chim! Một điều rất lý thú nữa là: ở vành chim trên mặt trống sông Đà tìm được trong một bản Mường thuộc tỉnh Hoà Bình, lúc đầu nghệ nhân sơ ý nên chỉ chia vành ra 17 cung bằng nhau, khi khắc trên khuôn đúc đến hình chim thứ 16 thì chỉ còn lại có một đoạn, vì vậy bắt buộc nghệ nhân phải khắc hai hình chim vào đoạn cuối cùng này cho đủ số 18 chim (nếu không làm như vậy thì vành chỉ đủ chỗ cho 17 chim thôi). Thật ra, không có gì kỳ dị cả! Số 18 được sinh ra là do triết lý trọng Nước, triết lý hài hòa, giao hưởng giữa Đất và Nước của dân tộc ta. Không phải vô cớ các cư dân chuyên trồng trọt lại hay nhắc nhở nhau câu Nhất nước, nhì phân (hay nói cách khác là làm cho Đất màu mỡ hoặc Đất tốt), tam cần, tứ giống. Một lần nữa chúng tôi xin nhắc quý vị, ông cha ta đã hiểu tường tận nhị phân. Các con số được vẽ lại qua nhị nguyên Nòng Nọc có thể cho ta sáng tỏ vấn đề này. Dưới đây là hai con số 16 và 18 qua hệ nhị phân.
125
Trong rất nhiều trống đồng ví dụ như Ngọc Lũ và Sông Đà (những trống đồng mà trình độ mã hoá đã đạt được đến độ tuyệt mỹ) có khắc họa hai số 18-16 với nhau. Nhìn cách phân tích nhị phân của hai số này ta cũng có thể thấy người xưa yêu Nước đến thế nào. Và hai số 18, 16 đó một lần nữa chứng minh cho logic luận số chúng tôi đã đưa ra. Tức là người xưa đã biết trùng quái Thuần Khảm có số 18 (logic luận b). Và cũng như đối với số 16, dân tộc ta gọi nơi mình sinh sống là đất nước cũng hữu lý vì chính Đất và Nước mà quan trọng là Nước (vì nếu viết lại nó theo các vạch Âm Dương bây giờ Nước nằm ở dưới và khi đọc thì lại đọc từ trên xuống : Đất Nước) chính là đại diện cho Hậu Thiên của hai nghi Trời và Đất. Phần dưới sẽ dẫn chứng minh điều này từ Hà Đồ. Như vậy, sự kiện người Việt cổ nói Đất Nước là một bằng chứng xác minh họ biết Kinh Dịch. Và sự kiện họ tạo ra vòng 18-16 là bằng chứng xác đáng thứ hai chứng tỏ họ am hiểu kinh Dịch. Trở lại Trống Đồng Sông Đà, chúng tôi không cho rằng, những cư dân đã khắc họa rất tinh xảo và rất đối xứng lại có thể làm một sai lầm đến như ông Lê Văn Hảo nhận xét. Trong khi sự đúc trống là cả một vấn đề khó khăn (trong bài viết của tác giả Lê Văn Hảo cũng nói lên điều này), và có lẽ sự đúc trống là một sự kiện trọng đại lúc bấy giờ. Nó cần có sự hiện diện của lãnh chúa và các thầy cúng. Bởi vậy người nghệ nhân không thể khinh suất như vậy. Toàn bộ sự bất cân xứng của đồ họa trên trống Sông Đà là để mã hóa cho sự việc khác. Không ngoại lệ với cả hai con chim trên. Số 18 tràn đầy cả vòng trống, còn số 16 được chứa trong nó. Vòng tròn uyên nguyên 18-16 đã hiện diện trên nhiều trống đồng Việt Nam; chúng tôi sẽ chứng minh ở các phần sau. Đó là một sự nhấn mạnh thêm triết lý: Nước là chủ tế của Hậu Thiên và sự vận động của vũ trụ là bản giao hưởng hài hòa (chữ S) giữa hai chiều vận động Đất và Nước. Vì lẽ này mà người xưa gọi lãnh thổ nơi mình sống là Đất Nước và cũng có thể gọi đơn giản là Nước. Việc vẽ bất cân xứng trên nhằm ám chỉ cho người chiêm ngưỡng nó một điều: Trống này được khắc họa đồ hình Hậu Thiên-diễn tả sự thành hủy của vũ trụ. Tuy nhiên, có nhiều họa đồ trên trống đồng lại vẽ cả 18 con chim. Cũng hoàn toàn không sai logic Nước chủ tế và Đất Nước chỉ thị vận hành. Số 18 nhiều nơi trên trống đồng được viết như sau để đối với số 15=Càn: Trống đồng Hữu Chung 3:
126
Càn được viết thành 3 lớp mỗi lớp có 5 là Nọc. Còn Khôn được viết thành 3 lớp, mỗi lớp có 6 là Nòng. Như vậy ẩn chứa trong số 18 là Khôn-Đất, nhưng phải qua suy luận cấp 2. Nên sự hài hòa Đất và Nước vẫn được tôn trọng.
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 4. Trùng Quái.
4. Trùng Quái. Phần 4, chương 6 và phần 2 ở trên, chúng tôi đã chứng minh cho quí vị độc giả rằng, người Việt cổ chúng ta đã biết lấy các tổ hợp hai, ba và sáu lớp những con nòng nọc. Thật ra khó có thể nói và cũng chưa có những chứng cứ cụ thể cho việc lấy tổ hợp 4, 5 hay lớn hơn 6 lớp của hai Nghi. Cũng như không có chứng minh ngược lại. Tuy nhiên chúng tôi cho rằng, người xưa đã biết lấy tổ hợp bao nhiêu lớp cũng được. Quan trọng khi khắc lên các cổ vật tối cần thiết nhất là họ cần những tổ hợp nào. Nói đến Kinh Dịch (hay Diệc) thì nhu cầu cần thiết chỉ là 2, 3 và 6 lớp mà thôi.
127
Tại sao không đặt các quái là do trùng tượng? Nếu trùng tượng thì ta được 16 quái. Nhưng có lẽ người xưa có một quan niệm bất di bất dịch về bốn phương tám hướng. Như vậy, mỗi phương mỗi hướng phải có một ký hiệu riêng biệt. Từ quan niệm về vũ trụ đã thành như vậy thì họ cũng nghĩ Mẹ của vũ trụ cũng có những tính chất đó. Và họ đã dựng nên Tiên Thiên Bát Quái có tám quái riêng biệt ở tám hướng. Hay nói cách khác Tiên Thiên đã được hình thần từ 8 phần tử có khả năng họat động riêng biệt. Từ cơ sở lý luận đó, người ta cho rằng vũ trụ được hình thành do sự cọ sát của các quái này. Hay nói cách khác Hậu Thiên hình thành và mang tính chất của hai lớp quái chồng lên nhau. Tuy nhiên, vì Mẹ vũ trụ là Bát Quái nên con của nó cũng là bát quái nhưng phải có ẩn chứa tư tưởng trùng quái trong đó. Đây có lẽ là lời giải thích hợp lý vì sao Hậu Thiên Bát Quái có liên hệ mật thiết đến Trùng Quái. Có một trống đồng ám chỉ đến việc trùng quái. Và nguyên tắc xây dựng Hậu Thiên là trùng hai quái điên đảo tạo thành quái bất dịch. Đó là trống đồng Phú Xuyên:
Nhìn tranh vẽ này thật ra chúng tôi thấy sự bất cân xứng một cách quá đáng. Nhưng vẫn với câu hỏi: “những nghệ nhân làm nên những trống đồng đẹp lại có thể vẽ sai đến thô thiển vậy chăng?”. Ngoài ra, cũng nên nhớ việc đúc trống đồng rất khó nên việc lên khuôn cần phải có sự cẩn trọng cần thiết. Họ không thể sai lầm thô thiển đến vậy được: Hai chiều chim đã bay ngược nhau, còn một chiều lại có hai chim đối đầu nhau. Vậy thì tất cả những chi tiết này được diễn tả cho ý đồ nào đó. Trước tiên, một vòng có ba chim bay cùng hướng và một chiều có hai chim bay cùng hướng gần nhau. Điều này người ta muốn diễn tả chữ S. Ba chim+ba chim=6 tượng trưng cho 6 trùng quái thời Hậu Thiên. Ngoài ra, ý người nghệ nhân còn muốn cho chúng ta thấy việc thành lập Hậu Thiên Bát Quái nhờ có sự chồng lên nhau của hai quái điên đảo dịch với quái trước (theo chiều chuẩn bay đến chồng lên quái sau). Như vậy hai con chim quay vào nhau chỉ đúng ví trí các quái chồng lên nhau. Phần sau, chúng tôi sẽ trình bày điều này. Các quái điên đảo dịch đều nằm một đầu cạnh chỗ cắt chữ S. Tuy nhiên, để biểu diễn trùng quái của cặp quái điên đảo có thể vẽ con chim giữa vòng bên trái xoay về hướng ngược lại. Điều này cũng không thể được, lúc đó con
128
chim giữa đã cắt luôn mạch bay của ba con, khác với trường hợp của trống đồng, con chim xoay lại không cắt mạch bay của nhóm chim bởi vì có 2 chim/3chim cạnh nhau bay cùng hướng. Đó là phương pháp khá thông minh của nghệ nhân để diễn tả tư tưởng Hậu Thiên Bát Quái.
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 5. Sự phân bố của Hà Đồ. 5. Lý luận sự phân bố của Hà Đồ. Đồ hình Hà Đồ có dạng sau:
Vậy làm sao từ nó có thể sắp xếp thành hình dẫn dưới. Nếu Hà Đồ phân bố được như hình dưới, thì chúng ta lại có thêm bằng chứng xác đáng khẳng định Hà Đồ là mã số của Hậu Thiên Bát Quái. Liệu có bằng chứng phi vật thể hay vật thể nào để lý giải cách phân bố như thế chăng? Tuy nhiên, chúng tôi cũng lưu ý quý vị độc giả rằng, không phải vì không có bằng chứng cụ thể nào về cách phân bố của Hà Đồ trong ma trận 3x3 mà chúng ta có thể khẳng định Hậu Thiên Bát Quái không phải người Âu Lạc làm ra. Vì rằng, để đến Hậu Thiên Bát Quái người Việt cổ đã tiếp cận bằng lối khác. Hà đồ có thể là mã số của Hậu Thiên Bát Quái hay không không quan trọng. Chúng ta còn thấy ngay cả chuyện Hà Đồ nếu được sắp xếp lại theo nguyên tắc Nọc ở lại Nòng ra đi cùng hướng với chiều chuẩn hoàn toàn ứng với Hậu Thiên Bát Quái (Âu Lạc hay là bát quái được suy luận từ Toán học thuần túy như các phần dưới chúng tôi sẽ trình bày cụ thể) cũng là thành công lớn rồi.
129
Thực ra, bằng logic chúng ta có thể lý luận vấn đề này được qua chiều chuẩn của vận động. Vận động vũ trụ được chi phối bởi Thái Cực (số 1 lớn nhất) thuộc Nọc, và đại diện của nó là Trời-Càn cũng thuộc Nọc, nên trong chiều vận động thành tố Nọc đóng vai trò chỉ đạo. Như vậy, ở tại chính cung nào đó của Hà Đồ số Lẻ là số chỉ đạo nên nó đứng yên và số chẵn là số phụ nên phải ra đi theo hướng của chiều chuẩn. Vậy có bằng chứng vật thể hoặc phi vật thể nào nói lên điều này. Xin mời quý vị cùng chúng tôi đọc lại đoạn trích dưới đây trong bài Y phục thời Hùng Vương của tác giả Thiên Sứ Nguyễn Vũ Tuấn Anh: Hình ảnh mà người viết trình bày với quí vị ở dưới đây được chép lại từ tạp chí Heritage số tháng 9/ 10 năm 1996 của Cục Hàng không Việt Nam . Hoàn toàn không có sử dụng kỹ thuật vi tính để lật ngược lại bức tranh. Quí vị có thể kiểm chứng điều này qua tay phải của một số nhân vật cùng đứng trong tranh.
130
Chắc chắn quí vị nhận ra ngay: đây chính là hình nhân vật trong các trò múa rối nước, một nghệ thuật dân gian độc đáo của người Lạc Việt. Quí vị cũng thấy vạt áo của nhân vật rối nước này ở phía bên “tả”(trái). Đến đây, vấn đề được đặt ra tiếp tục là: Căn cứ vào đâu để những nghệ nhân rối nước truyền thống tạc hình nhân vật có vạt áo bên “tả” này? Hiện tượng các con rối nước có vạt áo bên trái là một sự ngẫu nhiên hay xuất phát từ một thực tế đă tồn tại từ cội nguồn văn hóa đă sản sinh ra nó? Khi đă hàng ngàn năm trôi qua, chúng ta quen nhìn vạt áo cài bên “hữu”, thì vạt áo bên “tả” của hình rối nước liên hệ gì với câu của Khổng tử trong sách Luận ngữ: “Nếu không có Quản Trọng thì chúng ta phải cài vạt áo bên tả và búi tóc như người Man di”.
131
Những nhân vật rối nước lưu truyền trong dân gian, phải chăng đă phản ánh thực tế y phục sinh hoạt của thời kỳ Hùng Vương. Rất tiếc! Những con rối nước cài vạt áo bên trái ngày nay rất hiếm gặp. Người ta đă hiện đại hoá nó bằng cách tạo cho nó một cái vạt áo bên phải. Nhưng cũng may mắn thay! Đây không phải bằng chứng duy nhất cho y phục dân tộc thời Hùng Vương. Xin quí vị tiếp tục xem hình dưới đây: Y phục dân tộc Dao ở Phú Thọ:
Trích từ bài “Cạy cửa tìm nhau” - Ngọc Vinh & Lương Ngọc An (Báo Tuổi Trẻ ra thứ 7 ngày 08/06/2002 ). Tất nhiên tác giả bài báo này không có nhã ý nhằm giới thiệu y phục dân tộc Dao và giúp minh chứng cho luận điểm của người viết. Dân tộc Dao là một dân tộc có nền văn hóa lâu đời tồn tại trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam . Bởi vậy; y phục dân tộc này cũng còn giữ được những nét văn hoá cổ truyền của nước Văn Lang xưa: Trên y phục của cặp vợ chồng ở hình trên, quí vị cũng nhận thấy người đàn ông áo vạt đưa sang bên trái, người phụ nữ vạt đưa sang bên phải. Dân tộc Dao sống trong vùng rừng núi hẻo lánh; cho nên ít chịu ảnh hưởng của văn hoá Hán. Do đó; hiện tượng cài vạt áo bên trái của người đàn ông thuộc dân tộc này còn lại đến nay; …. Tóm tắt đoạn trích có thể thấy một tư tưởng triết lý đã đi sâu vào trong văn hoá dân tộc. Tư tưởng này đã phổ biến ăn sâu vào nếp suy nghĩ của nhân dân. Đó là câu Nam tả Nữ hữu. Phải có một tác động, một nền móng triết lý sâu sắc thì trong dân gian mới hình thành một khẩu ngữ đặc biệt vậy. Chúng ta xét Hà Đồ dựa trên ba luận đoán sau: 1. Hà Đồ do người Việt làm ra. 2. Hà Đồ dùng để số hoá Hậu Thiên. 3. Trống đồng là những kinh văn Dịch. Lúc này chúng chỉ mới là luận đoán (luận đoán thứ ba chỉ được chứng minh đến thời Tiên Thiên), ở các phần sau cả ba luận đoán này được chứng minh hoàn toàn. Vậy, ta cứ tạm thời cho các luận đoán này đúng. Nếu vậy, chúng ta hằng thấy trên trống đồng ở giữa bao giờ cũng có vẽ mặt trời-đại diện của Thái Cực ở thời vũ trụ thành hình. Như thế Hà Đồ cũng vậy. Bên trong Hà Đồ cũng ngầm chứa Trời (tuy không vẽ ra nhưng có ngầm chứa). Ngoài ra bên trong Hà Đồ có vật thể có Nòng có Nọc và tổng số bằng 15. 15=3x5 hay=Càn. 15=1(mod 14) là Nọc lớn nhất (chú ý 14 là số chỉ Hậu Thiên Bát Quái, sẽ dẫn sau) và cuối cùng 15=7 (mod 8)=Càn. Dẫn giải thế nào thì trung ương Hà Đồ vẫn là
132
Nọc lớn nhất. Vậy, hoàn toàn logic khi cho rằng tất cả các vật tồn tại trong vũ trụ đều có khuynh hướng quay về Trời, vế Thái Cực (Đây cũng chính là triết lý phản phục của Kinh Dịch). Như thế quý vị xem tiếp hình vẽ dưới đây:
Xét chuyện tả hữu cũng phụ thuộc vào chiều quán chiếu. Người đứng từ trong ra thì thấy trong một cụm số (ví dụ cụm 1-6) thì Nọc đứng bên phải và Nòng bên trái. Nhưng người đứng ngoài lại thấy Nọc đứng bên trái, Nòng đứng bên phải. Thật ra đây chính là cách quán chiếu chủ quan tương đối. Có cách quán chiếu khác khách quan và tuyệt đối, không phụ thuộc vào chủ quan của người quán chiếu đó là cách quán chiếu ngay trong hệ quy chiếu của đối tượng được xét. Tức là quán theo cách phân bố của hai người này trong hệ quán chiếu qua lại nhau của họ. Như trên ta thấy, vạn vật đều quay mặt về trời. Vậy Nọc đứng bên trái của Nòng và Nòng đứng bên phải của Nọc. Như thế quan điểm Nòng phải Nọc trái đã được luận dẫn từ cách phân bố Hà Đồ (Các phần dưới chúng tôi cũng chứng minh được muốn biểu diễn Hậu Thiên chỉ có thể có một đồ hình như Hà Đồ mà thôi). Và bằng chứng văn hoá “Nam tả nữ hữu” này ngược lại đóng vai trò chứng lý cho suy luận “Nọc chủ đạo, đứng lại và Nòng phải di chuyển theo chiều chuẩn”. Chúng ta hãy xem xét tính chuẩn xác của lý luận trên qua sơ đồ mô tả sau:
133
Từ trên lại xuất hiện thêm một nghi án Kinh Dịch vô cùng quan trọng: -Theo logic của chúng tôi, thì người xưa làm ra Hậu Thiên Bát Quái sau đó nghĩ cách làm sao đó để mã hoá Hậu Thiên. Họ sẽ tìm một đồ hình thứ nhất mang ý nghĩa trùng quái, thứ hai có thể từ đó bằng logic số học đơn giản để suy ra Hậu Thiên, thứ ba có mang hình chữ S thiêng liêng. Với ba điều kiện này thì bắt buộc họ phải tìm ra đồ hình duy nhất (chúng tôi sẽ chứng minh ở phần sau). Bởi vì các cụm số trừ 1-6 bất di bất dịch vì lý do sùng bái Nước, còn ba cụm số còn lại có thể hoán chuyển. Ví dụ theo logic số học thì bốn cụm số sau cũng suy luận ra Hậu Thiên: Bắc: 1-6, Tây: 2-7, Nam: 4-9 và Đông: 3-8. Thế nhưng, vẫn tìm ra đồ hình mã hoá duy nhất. Ngoài ra nếu nói Nam tả Nữ hữu ta phải liên tưởng đến ngay một cặp quyến luyến không tách rời nhau. Và cũng ngụ ý sự sắp xếp tương xứng giữa hai vật thể trong cặp đó. Chính vì thế ngay câu Nam tả Nữ Hữu chỉ có thể ngụ ý Hà Đồ, tức là ngụ ý có sự sắp xếp tương xứng giữa hai số ngay trong cặp số đó. Nếu các số đã được đi như Lạc Thư thì câu Nam Tả Nữ Hữu hiển nhiên không có mang một ý nghĩa nào. Vì các con số chẵn và lẻ của Lạc Thư được xếp xen kẻ nhau thì chuyện tả hữu làm sao có thể suy xét được. -Theo logic của Kinh Dịch Trung Hoa thì từ Lạc Thư mà dẫn ra Hậu Thiên.
134
Tại sao có cách phân bố như vậy? Và sao nó lại được phân bố đúng theo cách của Hà Đồ khi cần phải phân ra để suy luận Hậu Thiên. Quý vị có thể nói thì chỉ có một đồ hình như vậy thôi. Xin thưa rằng, trong các sách Dịch của Trung Hoa, hay chính xác hơn trong các cổ vật Trung Hoa chưa hề có nói đến chiều chuẩn. Vậy, chiều chuẩn không đặt ra và với điều kiện cố định 1 vào phương Bắc cộng thêm tổng các số của các hàng phải bằng 15 thì có đến hai đồ hình. Ngoài đồ hình trên còn có đồ hình nữa:
135
Vậy, khi chọn lấy một đồ hình để tìm ra Hậu Thiên Bát Quái (mà Hậu Thiên Bát Quái lại là trọng tâm của Kinh Dịch) thì cũng phải có cách giải thích hữu lý nào đó. Nếu không có cách giải thích đó mà Lạc Thư lại hao hao giống Hà Đồ (cả về hình dáng lẫn cái nguyên lý hình thành là Nam tả Nữ Hữu; nguyên lý mà người Trung Hoa, trong Luận ngữ [30] có viết, không hề thích thú) thì ta có thể suy ra điều gì? Vâng, chỉ có thể suy ra vật cống Hà Đồ đã được giải nghĩa cho người Trung Hoa rõ và họ thấy Lạc Thư (cái mà ai ai cũng có thể làm ra được) hao hao giống Hà Đồ nên họ nghĩ rằng Lạc Thư cũng có chứa tư tưởng Dịch. Và vì thế nhằm nhu cầu hạ thấp giá trị Hà Đồ họ đã dùng Lạc Thư để làm một tiên đề tối quan trọng trong Kinh Dịch-tiên đề chỉ vũ trụ đã hình thành (vũ trụ mà bây giờ chúng ta đang sống trong nó và là một thành phần của nó). Tuy nhiên, vì không hiểu mức tương xứng về Toán học tuyệt đối của Hà Đồ với Hậu Thiên nên người Trung Hoa đương nhiên mắc phải những sai lầm trầm trọng. Dĩ nhiên, tất cả lý luận có giá trị khi và chỉ khi chúng ta chứng minh được Hà Đồ đã được người Việt cổ xây dựng nên. Phần sau quý vị sẽ có chứng minh này.
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 6. Xây dựng lại Hậu Thiên Bát Quái.
6. Xây dựng lại Hậu Thiên Bát Quái. Trong chương 3 và chương 4, chúng tôi giới hạn trong các điều kiện: nhóm F1,8, Khảm-Bắc và logic số học đơn giản Hà Đồ, và tìm ra được hai đồ hình trong 40320 bát quái thỏa mãn. Đó là:
136
Và:
137
Nhưng đây là hai đồ hình ta suy luận khi đã biết các dữ kiện. Điều quan trọng là chúng ta thử đặt mình vào điều kiện của tiền nhân chúng ta thời xa xưa và thử xem các cụ đã đặt điều kiện gì để tìm ra Hậu Thiên. Là những người nghiên cứu khoa học, chúng ta không thể nào cho rằng các cụ có thể làm ra được ngay một đồ hình có thể thỏa các điều kiện cơ bản. Có thể có những chắt lọc và loại bỏ nào đó. Và qua thời gian thử nghiệm người xưa đã tìm ra đồ hình thỏa mãn tất cả các điều kiện. Chúng ta không nên tính từ Hà Đồ vì giả sử Hà Đồ là đồ hình mã hóa Hậu Thiên (logic d) thì nó được suy từ Hậu Thiên. Vậy ta thử đặt điều kiện để tìm ra Hậu Thiên Bát Quái xem sao: a.
Nguyên tắc F1,8-nguyên tắc tổng các lượng số của các quái bằng 7 (số của Càn-tượng trưng cho Thái Cực). Dù là đồ hình gì đi chăng nữa nhưng các nguyên tắc vận hành của nó phải giống Tiên Thiên. Điều này thực tế đã ghi trong rất nhiều hệ thống triết học và tôn giáo cổ xưa. Trong Sáng Thế Ký [31] có viết: “Và Chúa nói: ta sáng tạo con người theo dạng của ta và hình của ta”. Phật Như Lai [32] cũng thường nói: “Ta với chúng sanh không gì khác biệt. Ta là Phật đã thành còn các ngươi là Phật sẽ thành.”. Lão Tử trong Đạo Đức Kinh [33] có viết: “Vạn vật có nguồn gốc; nguồn gốc đó là mẹ của vạn vật (Đạo)” (chương 52), “Người bắt chước đất, đất bắt chước trời, trời bắt chước Đạo, đạo bắt chước tự nhiên.” (chương 25). Vì thế hai cực đối đầu nhau qua tâm, mà tâm chính là Thái Cực, là Trời, của đồ hình phải có tính phủ định nhau triệt để giống như con của Thái Cực là Hai nghi Nòng Nọc mâu thuẫn nhau vậy. Ta có 384 đồ hình. Chắc với người rành nhị phân và số học đơn giản cũng tính được điều này.
b. Thêm Khảm-Ly là Bắc-Nam: Triết học trọng Nước của người Việt xưa. Điều kiện (a) và (b) có 48 đồ hình thỏa mãn.
138
c.
Nguyên tắc S: tức là nguyên tắc S giống Tiên Thiên hay giống Thái Cực đồ. Cũng giải thích như trên
d. Trùng quái: Như trên chúng tôi đã phân tích, tuy lưỡng nghi là những nguyên tử đầu tiên xây nên Tiên Thiên Bát Quái, đến lượt Hậu Thiên thì các quái của Tiên Thiên là nguyên tử để hình thành vũ trụ Hậu Thiên. Nhưng về nguyên tắc bát quái (quan niệm người xưa về tám hướng) nên Hậu Thiên cũng phải có dạng Bát Quái. Nếu ta cứ trùng quái Tiên Thiên và sắp xếp chúng theo nguyên lý lượng giảm dần thì ta nhận được đồ hình 64 quái. Nhưng đồ hình này chẳng qua là Tiên Thiên Bát Quái với quy mô lớn hơn mà thôi. Vậy, làm thế nào để được bát quái Hậu Thiên mang ý nghĩa trùng quái? Vẫn có cách, nếu như chúng ta chú ý điều sau: 64 trùng quái chỉ có 8 trùng quái bất dịch [34].
Ta thấy có bốn trùng quái Thuần Càn, Thuần Khôn, Thuần Khảm và Thuần Ly là gồm hai quái giống nhau chồng lên. Còn các quái khác được chồng lên nhau qua hai cặp: Đoài Tốn, Chấn-Cấn[35]. Trùng quái thứ 2 do Tốn chồng lên Đoài, thứ tư do Cấn chồng lên Chấn, thứ 5 do Đoài chồng lên Tốn và thứ 7 do Chấn chồng lên Cấn. Vậy để có chữ S đi từ Nọc nhất đến Nòng nhất, chúng ta đặt ra phương pháp dựng Trùng Quái từ Bát đơn quái: 1-Nếu trong bát quái, đường S đi đến gặp quái bất dịch thì chồng thêm một quái giống nó lên trên, 2-Nếu đi đến gặp quái không đối xứng thì chồng nó với quái tiếp theo vào nhau, từ 2- ta phải có thêm nguyên tắc 3 nữa hai quái không đối xứng gần nhau phải có thể đổi cho nhau qua phép đối xứng tâm. Phương pháp này tuyệt đối đúng theo luận giải Toán Học bởi vì nếu từ Bát đơn quái mà để biểu thị Trùng quái thì chỉ có cách đó mà thôi. Lý luận này đúng đắn còn được chứng minh bởi việc các Dịch gia ngày nay hay gọi Thuần Khảm (trùng quái) bằng Khảm (đơn quái). Cách gọi này có từ xa xưa và rõ ràng người ta ngụ ý gọi Khảm thời Hậu Thiên tức đã có nghĩa Thuần Khảm. Và Khảm ở trong Hậu Thiên Bát Quái có dáng dấp của Thuần Khảm trùng quái. Ngược lại nếu từ phương pháp này, ta có thể suy ra được một bát quái duy nhất (trong 40320 bát quái) thì điều này lại là bằng chứng cho tính đúng đắn của các phương pháp đặt ra (Các nhà khoa học thực nghiệm cũng hay thực hiện theo cách này). Từ bốn nguyên tắc này, để dựng bát quái thỏa mãn nguyên tắc trùng quái và chữ S, ta nhận được bốn bát quái sau: Chữ S Trùng quái đi từ Thuần Càn-Trung Phu-Thuần Ly---Thuần Khảm-Tiểu Quá-Thuần Khôn[36].
139
Chữ S Trùng quái đi từ Thuần Càn-Thuần Ly-Di---Đại Quá-Thuần Khảm Thuần Khôn:
Hai đồ hình sau bị loại ngay lập tức cũng theo nguyên tắc số học. Ta thấy Thuần Càn=63 qua Thuần Ly=45 lệch đến 18, thế nhưng từ Thuần Ly=45 qua Di=33 chỉ lệch 12. Đặt Di theo Đông Nam hay Chính Đông đều không thể được.
140
Như vậy còn hai hình trước. Cả hai hình dạng chữ S Thuần Càn-Trung Phu-Thuần Ly----Thuần Khảm-Tiểu Quá-Thuần Khôn đều có thể giải thích theo những nguyên tắc khá hợp lý. Trong trường hợp 1, ta giải thích vì trùng quái nằm giữa hai quái nên quái đến trước nằm dưới quái đến sau nằm trên theo chiều chuẩn của vận động. Trong trường hợp 2, vì quái đã thành hình nên kết hợp chỉ có thể lấy quái trước chồng lên quái sau mới đúng quy luật đi của chiều chuẩn. Quái trước bay đến quái sau, chứ không hề ngược lại. Quý vị nên nhớ, khác với Tiên Thiên dẫn từ Tứ Tượng bằng cách hợp từ Nghi và Tượng nên ta mới có những luật lệ khác nhau. Còn vì đây đã là quái rồi thì cách giải thích nào cũng có vẻ hợp lý. Thế nhưng, thật ra cả khi phân tích Tiên Thiên qua Tứ Tượng lẫn khi phân tích Trùng Quái (như khi phân tích để loại hai hình trên), nguyên tắc quán triệt nhất vẫn là nguyên tắc lượng số. Hai cách giải thích trên chỉ là cảm tính và cách giải thích bằng lượng số là chính xác nhất. Và cha ông ta ngay từ đầu cũng quán triệt nguyên tắc lượng số (ví dụ ký hiệu Tiên Thiên bắt buộc phải 3-3---4-4). Ta phân tích đồ hình trùng quái từ hai bát quái trên, Trùng quái chính xác về lượng phải đi như thế này:
141
Có nghĩa: 63-51=12=2x(51-45) và 18-12=6=1/2(12-0). Như vậy để làm đúng việc dựng chữ S trùng quái thì trùng quái Trung Phu và Tiểu quá phải có nền móng ở quái sau. Vậy quái sau trong bát quái Hậu Thiên sẽ là Đoài và Cấn, chứ không phải ngược lại:
142
Vậy đi từ 4 nguyên tắc trên, chúng ta có thể đi ngược thời gian, đặt mình vào vị trí người xưa và chúng ta rút ra, dù cho là ta hay ngày xưa, cũng dễ dàng qua lý luận số học đơn giản tìm ra một đồ hình thỏa mãn duy nhất.
143
hay chính xác hơn là đồ hình này với ngụ ý trùng quái sau:
Đồ hình này đã cho ta thấy ngay hệ quả của nó là Trời Đất tách đôi. Câu Trời Đất tách đôi được quán triệt cả về triết lý, hình dáng lẫn số lượng. Triết lý: Các quái làm nên các Trùng quái ở dưới đối đầu trực tiếp với các quái làm nên trùng quái bên trên. Hình dáng: nhìn hình trên ta thấy quá rõ ràng. Còn lượng số: Mỗi bên đều có tổng số của các quái bằng 14.
144
Nhưng dù đồ hình nào đi chăng nữa, thì việc quan trọng khi chúng ta muốn nói nó do người Việt làm ra, chúng ta phải chứng minh được chính người Việt đã để lại đâu đó đồ hình này. Trong phần xây dựng Hậu Thiên từ logic này, chúng ta thấy có vài vấn đề cần chứng minh là: a.
Chứng minh Trọng Nước: Tôi đã nói ở các phần trên. Nhưng có đồ hình trên trống đồng còn chỉ rõ hẳn trục Khảm-Ly. Chúng tôi dẫn ra sau.
b. Chứng minh người xưa có chia trục Trời-Đất. c.
Chứng minh có Trùng Quái. Cái này tôi đã chứng minh ở chương trên.
d. Chứng minh từ bát quái (8 quái) mà trên đồ hình Hậu Thiên phải có ám chỉ 6 Trùng Quái. e.
Và chung quy phải chứng minh được đồ hình (Hậu Thiên Bát Quái đúng đắn) chúng ta vừa suy luận ra là của người Việt Nam xưa.
f. Một chứng minh nhỏ nữa là chứng minh việc hai quái trong Hậu Thiên được chồng lên nhau.
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 7. Hà Đồ và Lạc Thư. Mã hóa Hậu Thiên.
7. Hà Đồ và Lạc Thư. Mã hóa Hậu Thiên. Theo chúng tôi, có thể có quá trình song song: ông cha ta đã làm ra Hậu Thiên, sau đó mã hóa nó bằng Hà Đồ; hoặc đã nghĩ ra Hà Đồ trước sau đó đặt các quái vào cho đúng với Hà Đồ bằng logic nào đó và đúng với các điều kiện khác; hoặc họ vừa nghĩ đồ hình Hậu Thiên vừa nghĩ ra Hà Đồ và sau bao nhiêu lần thử đi thử lại họ đã nhận kết quả là Hậu Thiên+Hà Đồ liên hệ hỗ tương với nhau và thỏa các điều kiện khác. Dù là đi từ hướng nào, nếu ta tìm ra được các chứng cứ thì ta có thể kết luận Hạ Đồ và Hậu Thiên là công trình sáng tạo của cư dân Việt cổ. Nhưng dù thế nào chăng thì người xưa thấy được Hà Đồ thoả mãn mọi điều kiện để mã hoá Hậu Thiên Bát Quái. Nên họ dùng Hà đồ để số hoá Hậu Thiên. Chúng ta biết rằng, dân Việt ta đếm theo hệ thập phân, số 10 không ít lần được thể hiện trên trống đồng Việt Nam: 10 con nai trong trống đồng Ngọc Lũ:
145
Ông sao 10 cánh trong trống đồng Đặc Giáo:
Trong trống đồng Đông Sơn 3:
10 chim bay xung quanh trong trống đồng Hữu Chung:
Vậy số 10 có ý nghĩa to lớn đối với người Việt cổ. Và hiển nhiên 10 số đầu tiên được coi như là những linh số. Đến đây, ta đặt điều kiện và giải từng phần:
146
a.
Bát quái có 8 cạnh. Vậy làm sao biễu diễn nó bằng 10 số. Hai số 5 và 10 cũng tương đối dễ giải quyết vì chúng tượng trưng cho Trời hay Thái cực. Vì hai lẽ: 15 là số dương, 15 mod 8=7 là Càn, 15 có thể biểu diễn thành quái 3 lớp mỗi lớp có 5 cũng cho ra Càn. Vậy số 5 và số 10 nằm trong để biễu diễn cho mặt trời. Còn lại 8 số.
b. Biểu diễn trùng quái. Cách tốt nhất là biễu diễn thành 4 cụm, mỗi cụm có hai số. c.
Theo nguyên tắc trong Nòng có Nọc, trong Nọc có Nòng. Đồng thời phải giống Thái Cực: 10-5=5. Vậy các cặp số sẽ là: 1-6, 2-7, 3-8, 4-9. Ngoài ra, bốn cụm số đầu được biểu diễn để giải Bát Quái, mà bát quái lại có cân bằng Nòng Nọc nên các cụm ngoài phải có 4 Nòng v 4 Nọc. Đồng thời tổng các Nòng và Nọc phải bằng nhau. Và các cụm số 1-6, 2-7, 3-8, 4-9 thoả mãn: 1+3+7+9=20=2+4+6+8.
d. Khảm đầu tiên và ở phía Bắc: Như vậy cụm 1-6 nằm ở phía Bắc. e.
Điều kiện chữ S (giống Tiên Thiên nhưng lại là S của Trùng Quái)
Đến đây sẽ có hai cách giải quyết: Hướng 1: Cho là người ta chưa phát hiện ra Hậu Thiên. Thuần túy toán học và đúng chữ S linh thiêng: Theo lượng số thì rõ ràng trong Tiên Thiên chữ S đi từ lớn đến nhỏ. Nhưng trên ngôn ngữ Nòng nọc thì nó đi từ Nọc lớn nhất (Càn) sang Nọc nhỏ nhất (Chấn), chuyển tiếp qua Nòng nhỏ nhất (Tốn) và đi về Nòng lớn nhất (Khôn). Vậy để chữ S có tính đối xứng tuyệt đối thì Nòng nhỏ nhất phải đối xứng với Nọc nhỏ nhất. Từ đó có thể thấy chỉ có thể vẽ như sau:
Như vậy, ta chỉ có thể vẽ bốn cụm số đó theo đồ hình Hà Đồ truyền thống. Tiếp đó, theo nguyên tắc Nọc ở lại Nòng đi theo chiều chuẩn (chú ý chiều chuẩn người Việt cổ đã biết rồi qua những chiêm nghiện thiên văn). Vậy được đồ hình sau:
147
Sau đó (tức là khi người ta phát hiện ra Hậu Thiên rồi. Ở đây, ý của tôi là có thể người ta phát hiện ra Hà Đồ trước Hậu Thiên), người ta thử lại Cụm 1-6: pv1=Khảm suy ra lượng của pv 6 sẽ là: 2+5=7=Càn. Cụm 3-8: pv3=Chấn, vậy lượng ở pv 8 là=4+5=9 mod 8=1=Cấn. Cụm 9-4: pv9=Tốn=3=11 mod 8, suy ra pv 4=11-5=6=Đoài. Cụm 7-2: pv 7=Ly=5, suy ra pv 2=55=0=Khôn. Như vậy, Hà Đồ vẽ trên thỏa mãn chính xác các điều kiện. Hướng 2: Đã phát hiện ra Hậu Thiên. Đất Nước chủ tế vận động. Vậy thì 1 là phương vị của Khảm và 2 la phương vị của Khôn. Nên nhớ trong Hà Đồ chưa biến thể thì 2 vẫn nằm đối với 1. Như vậy, ta có cụm 7-2 ở Nam. Tiếp tục ta xét như trên thấy Cấn-Chấn có tương quan 8-3. Vậy phía Đông sẽ là cụm 8-3. Phía Tây hiển nhiên cụm còn lại đồng thời thỏa mãn tính lượng. Cho phép chúng tôi không khẳng định là người Việt cổ phát hiện ra cái gì trước. Điều quan trọng là chúng ta phải chứng minh, người Việt cổ sáng tạo ra cả Hà Đồ lẫn Hậu Thiên. Và dù đồ hình nào có trước đi chăng nữa, hai đồ hình này hợp với nhau hoàn toàn. Chứng minh tính tương đương giữa Hà Đồ và Hậu Thiên cũng với các điều kiện trên: Từ Hà Đồ suy ra Hậu Thiên: Với nguyên tắc Khảm đầu tiên và F 1,8 thì từ Hà Đồ ta có thể có hai Bát Quái: LyKhônChấnCấnKhảmCànTốnĐoài và LyKhônĐoàiTốnKhảmCànCấnChấn. Tuy nhiên, vì đồ hình sau không thoả mãn chữ S thiêng liêng nên chỉ còn một Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc.
148
Từ Hậu Thiên suy ra Hà Đồ: Khảm chủ tế, ký hiệu 1 vậy Càn phía bên hữu của 1 bằng 7, như vậy Càn được ký hiệu bằng 6. Vậy bên Chấn Cấn chỉ còn cách ký hiệu là 3 và 8. Như vậy, có hai nghiệm theo ngược chiều kim đồng hồ sau: (1-6)(9-4)(7-2)(3-8) (Hà Đồ) và (1-6)(7-2)(9-4)(3-8) (Lạc Thư). Tuy nhiên nếu xét chiều đi của Nòng Nọc thì Lạc Thư không có hình chữ S thiêng liêng. Suy ra chỉ có Hà Đồ thoả mãn điều kiện. Như trên, chúng tôi đã khẳng định để mã hóa bằng logic số học thì Lạc Thư đóng vai trò tương đương với Hà Đồ. Thế nhưng, cần phải nhận rõ thấy ưu điểm của Hà Đồ đối với Lạc Thư: a.
Hà đồ chứa 4 cặp số Nòng-Nọc chỉ rõ triết lý trong Nòng có Nọc trong Nọc có Nòng.
b. Hà đồ chứa 4 cặp số có Nòng và Nọc chồng lên nhau chỉ rõ sự liên quan đến trùng quái. c.
Hà đồ có chiều đi trùng khớp với chữ S thiêng liêng. (Khi vẽ đường S của Hà Đồ, chúng tôi chợt nghĩ: có lẽ các cặp số này đã gợi ý cho người xưa vẽ nên Thái Cực Đồ một cách tuyệt vời thế.).
Cũng có thể, người xưa biểu thị Hậu Thiên bằng Lạc Thư theo ý nghĩa lượng số mà thôi. Đồng thời họ nghĩ tính chất ma phương của Lạc Thư mang một màu sắc thần linh. Vậy, gắn Lạc Thư vào Hậu Thiên chỉ có ý nghĩa thần thánh hóa Hậu Thiên chứ không có nghĩa logic toán học. Vì thế mà khi người Trung Hoa nghĩ nát óc không ra đồ hình chuẩn, họ đành phải gượng ép giải mã bằng cách Lão Âm với Lão Dương. Tuy nhiên, muốn gì thì muốn, anh phải chìa con át chủ bài ra. Phải chứng minh các điều sau: a.
Trong các cổ vật của Việt Nam có ghi Hà Đồ.
b. Có cho ta thấy Hà Đồ liên hệ đến Hậu Thiên. c.
Có câu mẹ tròn con vuông (dĩ nhiên là của người Việt Nam ta, không hiểu vì sao người Trung Hoa lại lấy đó để gọi Hà Đồ là tròn mà Lạc Thư là vuông rồi họ lý luận loanh quanh để ra cái đồ hình quái dị). Tôi cho rằng Hà đồ có 4 cặp số, có ý sắp xếp lại theo hình vuông 8 ô. Và mẹ là ai? Chúng tôi luôn luôn dẫn chứng từ logic đến các triết lý tôn giáo chứng tỏ Mẹ là Thái Cực. Dạng của nó là Thái Cực đồ hình tròn, nên nói Hà Đồ có dạng hình vuông cũng vô cùng hợp lý. Từ đây, hãy chứng minh có tròn có vuông trong các cổ vật của Việt Nam ta.
d. Có chứng cứ của số to ôm lấy số nhỏ. Vâng, chúng tôi sẽ chứng minh tất cả các điều kiện trên một cách trọn vẹn. Xin cho phép chúng tôi đề cập đến Hà Đồ trước.
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 8. Hà Đồ-Mã hóa Hậu Thiên. Chứng cứ vật thể.
149
8. Hà Đồ-Mã hóa Hậu Thiên. Chứng cứ vật thể. Hà đồ có rất nhiều trong các cổ vật Việt Nam!!! Nhưng trước khi nhận ra Hà Đồ thì chúng ta đặt các giả sử như sau: Chúng tôi và các quý vị độc giả đều biết Kinh Diệc không giỏi thì cũng thuộc lòng những tiên đề (hay định lý của nó) của nó. Vậy, khi một ai trong chúng ta muốn vẽ cái tiên đề nào đó cho Hậu Thế thì chúng ta vẽ như thế nào? Ví dụ, có Hà Đồ gồm 4 cặp số 1-6, 2-7, 3-8, 4-9 thì ta sẽ vẽ ra sao? Chúng tôi cho rằng thật logic khi nói, các phương pháp vẽ Hà Đồ nằm trong các cách sau: a.
Vẽ sao đó cho toát lên 4 số 1, 2, 3, 4 nằm đúng phương vị tương đối của nó là được.
b. Vẽ sao đó cho toát lên 4 số 1, 2, 8, 9 là được c.
Vẽ sao đó cho toát lên 4 số 6, 7, 3, 4 là được.
d. Vẽ sao cho toát lên 4 số 6, ,7, 8, 9 là được. e.
Nói tóm tắt là vẽ làm sao đó cho toát lên mỗi cặp một hoặc cả hai số là được. Với điều kiện trong trường hợp hai số thì phải chứng minh rõ ràng số nhỏ nằm trong số lớn.
f.
Cuối cùng tinh xảo nhất là làm toát lên cả 8 số.
g.
Hoặc có hướng giải quyết số, làm thế nào đó cho toát lên sự phân biệt hai cặp Nọc lớn hơn Nòng với hai cặp Nòng lớn hơn Nọc.
Ta lại thử đặt các giả thuyết hoàn cảnh để xem lại lịch sử xem sao. Tức phải đặt mình vào vị trí của người xưa để xem cái logic nào họ khắc hoạ một bức tranh trên trống đồng: a.
Nếu người xưa chả hiểu gì về Dịch thì họ khắc lên trống đồng những hoa văn họ cho là đẹp hay những hoa văn có ý nghĩa khác nào đó mà ta chưa biết (khác với Dịch). Như vậy, những phát hiện về mã 3-3---4-4, mã Hà Đồ, hay Hậu Thiên Bát Quái chúng tôi dẫn dưới đây chỉ là những ngẫu nhiên. Nhưng những ngẫu nhiên này quá lớn-lớn quá đến nỗi khó tin ví dụ như việc vẽ em bé trong trống đồng Ngọc Lũ, việc vẽ hai nhóm người đi ngược chiều nhau như trong trống đồng Đông Sơn, hay việc vẽ bất cân xứng đến vô lý như một anh chàng đứng lên đánh trống trong trống đồng Ngọc Lũ (chúng tôi sẽ dẫn sau); quá nhiều-ở một trống như trống đồng Ngọc Lũ có chứa tất cả các yếu tố của Dịch, Trống Đông Sơn, Đặc Giáo, Sông Đà cũng vậy; quá trùng lặp-có rất nhiều trống đồng cùng một ý thức mã hoá như nhau và theo phân tích lại hợp với cách giải thích Dịch bằng số học. Đến đây, các vị sẽ thấy cái ngẫu nhiên này khó có cơ sở để tồn tại. Hơn nữa, như sách Trung Hoa có viết người Việt Thường Thị biết đoán tương lai qua mu rùa chứng tỏ một sự chiêm nghiệm Thiên Văn từ xa xưa. Và chúng ta hoàn toàn khẳng định điều ngược lại với giả sử trên.
b. Người Diệc làm ra kinh Dịch, nhưng họ chưa tường tận lắm nên vẽ qua loa theo mức độ hiểu biết của họ mà thôi. Hiển nhiên như thế, làm sao người ta có thể phát minh ngay ra triết thuyết vĩ đại được một thời gian ngắn được. Nhìn các trống đồng theo niên đại ta cũng có thể thấy mức độ ám chỉ Dịch khác nhau. Ngoài ra, còn dễ dàng thấy sự phát triển của Dịch từng vùng địa lý, từng vùng văn hoá nữa. Nhưng đến thời người ta đã biết rõ quá
150
Dịch, tường tận Hậu Thiên và cụm bốn số thì họ phải mã hoá thế nào chứ. Những bức tranh như của Đặc Giáo, Sông Đà, Đông Sơn, Ngọc Lũ đã chứng tỏ đến lúc đó, người Diệc đã quá tường tận Dịch. c.
Người Diệc tường tận Dịch, họ sẽ mã hoá theo cách của từng nghệ nhân có thể nghĩ ra. Vì biết nguyên tắc số của Hà Đồ là con số ngoài=con số trong + 5 nên sẽ có rất nhiều người theo con đường hiển thị một số của cặp số đó mà thôi. Có nghĩa khi hiển thị 1 thì số ngoài phải là 6, còn nếu hiển thị 7 vì lý do 7+5=12 lớn hơn linh số 10 nên 7 là số ngoài và số trong phải là 2. Phương pháp lý luận này hoàn toàn có cơ sở vững chắc. Bởi vì việc đặt nền móng của Dịch trên cơ sở nhị nguyên và hiểu hoàn toàn về Dịch sẽ dễ hơn rất nhiều khi phải hiển thị chúng trên một mặt phẳng chật hẹp với những đòi hỏi tâm linh, sinh hoạt xã hội khác nhau (như chúng tôi đã viết, đúc trống đồng là việc làm khó khăn và nó phải dính dáng đến một sự kiện xã hội nào đó. Nên các quy chế của xã hội lúc bấy giờ yêu cầu người nghệ nhân khắc hoạ với những điều kiện khắt khe. Bởi thế, mặc dù Dịch là phát minh vĩ đại nhưng khi khắc trống đồng không thể tự ý khắc mỗi tư tưởng Dịch mà lồng vào những điều kiện sinh hoạt xã hội lúc bấy giờ). Những đòi hỏi khắt khe đặt ra cho người nghệ nhân một bài toán hóc búa. Mà con người là con người. Không thể có chuyện hầu hết các Dịch gia lúc bấy giờ đều biết cách giải bài toán khắc tranh này. Bởi thế, sẽ có rất nhiều người chọn lựa các phương pháp a-e và g. Ngược lại, nếu ta chứng minh được các cách hiển thị a-e và g được dùng nhiều đến thì ta cũng chứng minh là người xưa đã biết tường tận Dịch.
d. Người Diệc biết tường tận Dịch và họ phải khắc lên trống đồng đầy đủ các yếu tố của nó. Khi phân tích đến đây thì quý vị đã thấy ngay điều này không ổn. Tại vì sự bắt buộc là không cần thiết. Nếu lúc đó, từ ông trưởng bản, ông tế sự, ông nghệ nhân đến người Dịch gia bình thường đều biết tường tận Dịch thì hà tất gì phải ép buộc một công việc khó khăn như vậy. Hơn nữa, việc đúc trống cũng phải có thời gian giới hạn để nghiệm thu nên nếu bắt buộc người nghệ nhân những điều kiện khó quá thì có lẽ không ai trong những nghệ nhân của địa phương đó, trong thời điểm nào đó có thể hoàn thành. Trong khi ai ai cũng biết cách số học đơn giản để từ một suy thành hai thì việc gì ép buộc quá đáng thế. Trống đồng có thể để dùng ngay lúc đó (nhu cầu tất yếu là dùng ngay sau khi trống hoàn thành), nếu nghĩ xa hơn là để lại cho Hậu Thế thì chúng ta (theo chủ quan của mình) cũng đâu có ngờ bây giờ ta biết 2+2=4 mà con chúng ta lại không biết, đúng không? Chính vì thế, họ cho rằng lớp sau cũng như lớp trước cũng hiểu rất rõ ràng nên cần gì khắc hoạ kinh khủng đâu. Chúng tôi cảm tưởng trống đồng không phải là bản mã hoá Dịch cho Hậu thế mà là những phóng tác của từng nghệ nhân về tư tưởng Dịch đồng thời lồng các yếu tố sinh hoạt tâm linh, xã hội của cư dân (lúc đúc trống) vào đó (chẳng qua bây giờ chúng ta chả hiểu gì về nó nên chúng ta gọi đó là mã hoá). Sự phong phú về cách vẽ, khắc đã chứng minh cho luận điểm này. (Có ai ngờ rằng, sự tàn bạo của kẻ xâm lược đã làm tiêu hao đi bao nhiêu tài năng xuất chúng sau đó. Để rồi, người hiểu được trống đồng còn lại như sao buổi sớm và thậm chí mất đi trên cõi thế này.). Như vậy, khó có thể khi làm trống người nghệ nhân hoặc theo chủ quan, hoặc theo điều kiện khách quan bị bắt buộc phải vẽ hết các tư tưởng Dịch. Đúng hơn, họ vẽ theo khả năng của mình với những điều kiện tri thức và xã hội lúc bấy giờ. Còn cách phóng tác cho đúng hầu hết tư tưởng dịch chỉ là phương pháp làm khá thông minh rất hạn hữu của một nghệ nhân thiên tài nào đó. Trống đồng Ngọc Lũ là một bằng chứng hiếm hoi cho cách thể hiện Dịch trên trống đồng này.
151
Từ các phân tích trên, ta thấy cách hiển thị Dịch a-e và g phải (tôi xin nhắc lại “phải” vì như thế mới hợp logic) là phổ biến nhất (thật ra chỉ e và g thôi). Và các phát hiện dưới đây đã chứng minh cho điều đó. Nói chung, có nhiều phương pháp ký hiệu Hà đồ. Và phải công nhận sự phóng tác trong việc ký hiệu Hà Đồ của người Việt khá đa dạng, phong phú. Sự phong phú này ngược lại chứng minh cho sự rành rẽ Kinh Dịch (Diệc) của người Việt cổ xưa.
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 8. Hà Đồ-Mã hóa Hậu Thiên. Chứng cứ vật thể. Phương pháp dùng 4x11 + 1. Phương pháp dùng 4x11 + 1: Có hai trống đồng có khắc kiểu này: Trống đồng Đặc Giáo:
Trống đồng Thôn Mộng:
152
Hai đồ hình này có thể vẽ thành số như sau:
Chúng ta hãy nhìn nhận số 11 trừ đi 1 trung tâm theo nguyên tắc đồng dạng phải triều về tâm và theo nguyên tắc chỉ có một cặp số chồng lên nhau thôi, sẽ cho ra số 10; vì ai cũng biết phía bên trong phải có Nọc 5 mà nó chỉ có một Nọc vậy ở đây phải tính đến bốn Nọc nữa giống nó. Người xưa lại có ký hiệu thêm vào bốn cụm 11 này những số 3 và 4 tượng trưng cho cụm lẻ, cụm chẵn. Mà 10 là số chẵn sao lại có cụm chẵn, cụm lẻ? Logic nhất giải vấn đề này chính là cách sắp xếp cụm. Cụm có hai lớp, vậy số 10 chỉ thị cho lẻ chính là tổng hai số lẻ. Cụm có chỉ thị chẵn là tổng hai số chẵn. Số 10 chỉ có thể=1+9=3+7=2+8=4+6=5+5. Kết quả sau không thể chấp nhận được vì như thế sẽ cho ra hai số giống nhau ở hai vị trí.
153
Kết hợp với chiều chụẩn(chiều chim bay) của lượng số từ to đến nhỏ và luận từ Thái Cực Đồ, ta có thể lý luận số 10 bên trái được chia thành 9+1, số 9 ở lại, số 10 bên dưới là 7+3 số 7 ở lại, số 10 bên phải thuộc Nòng và bằng 8+2, số 8 ở lại số 2 ra đi, số 10 bên trên thuộc Nòng bằng 6+4, số 6 ở lại. Cuối cùng theo tính đối xứng vá quán chiếu theo số trung tâm, ta được Hà Đồ như sau:
Hai trống đồng này chứng minh được: a.
Nếu trừ một vòng tròn triều về tâm thì ta sẽ có mỗi cụm 10 gồm hai lớp chứng tỏ biểu thị hai số. Cạnh mỗi cụm có chim bay ra chỉ thị cho một số của cụm phải đi ra để được 8 số ở 8 cạnh.
b. Trống đồng thôn Mộng có hai hình vẽ vòng tròn ngoài, hình vuông giữa chứng minh cho điều “c” của Hà đồ. Quan niệm Mẹ tròn con vuông được khắc trên trống đồng Thôn Mộng. c.
Cũng trong trống đồng thôn Mộng có đường chia nằm trên hai hình Mẹ tròn con vuông chỉ thị cho Trời đất tách đôi. Chứng minh cho điều “b” của Hậu Thiên.
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 8. Hà Đồ-Mã hóa Hậu Thiên. Chứng cứ vật thể. Phương pháp dùng 26+18+1. Phương pháp dùng 26+18+1: Có 1 trống đồng khắc theo phương pháp này: trống đồng Sông Đà. Trống đồng Lũng Cú cũng có thể dùng phương pháp này, thế nhưng hình vẽ của nó quá mờ.
154
Trống đồng Sông Đà:
Có thể nói đồ hình này đã mang cho chúng tôi hết từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Chiêm ngưỡng nó, chúng tôi không thể nào giấu được thán phục sự thông minh của nghệ nhân sáng tạo nó. Đồ hình này đã số hóa triệt để Kinh Dịch. Tuy nó kém hơn Ngọc Lũ về cách hiển thị nhưng bằng phương pháp số học nó đã đơn giản hóa triệt để cách biểu thị Kinh Dịch. Ờ đây chỉ nói về Hà đồ nên chúng tôi chỉ giới hạn phân tích vấn đề này. Đầu tiên chúng tôi xin lưu ý các bạn có hai cái nhà đối xứng và hai nhóm người đánh trống đối xứng qua tâm khác với các nhóm đối xứng khác, chúng giống nhau ít nhất về số sinh vật và cả về cách vẽ. Vậy ta có thể lấy trục đối xứng là trục nằm trên hai điểm giữa hai nhóm đánh trống và nhà. (Lưu ý vì vẽ cho đẹp nên người xưa không thể nào vẽ đường cắt qua tâm thô thiển như chúng tôi dùng để phân tích đươc. Họ ngụ ý có đường chia bằng cách vẽ hai hình giống nhau đối xứng. Có rất nhiều trống đồng chứng tỏ khẳng định này):
155
Hai hình dưới chúng ta có thể vẽ lại như sau:
Theo hình vẽ trên đây chúng ta cũng không phải cố gắng gì cho lắm để nhận thấy tư tưởng Hà Đồ: 1 đối với 2, 3 đối với 4 và 6 đối với 7. Thế nhưng đã hết chưa? Ta lại thấy hình bên trái có 3 số 6 nối với nhau và dễ dàng nhận ra chúng thuộc Nòng. Còn 26 vòng tròn bên trái rời rạc thuộc Nọc. Theo nguyên tắc triều tâm (phải có 4 Nọc triều về tâm), lần này là đồng Nọc tương ứng, có bốn hàng ngang mỗi hàng triều một vòng tròn cũng lập nên trung tâm có 4+1=5. Số còn lại bằng 22. Quý độc giả chắc đã nhận thấy điều gì rồi. Theo Hà Đồ thì số của hai cụm Nọc trội sẽ là 9+4+7+2=22, còn số của hai cụm Nòng trội là 8+3+6+1=18. Vì đường chia bắt đầu từ hai nhà, theo chiều bay của các chim và quán triệt số 5 trung tâm ta có sự phân bố Hà Đồ như sau:
156
Vậy ta thấy chỉ cần hai bảng số trên hai cái đình mà nghệ nhân đã diễn tả hầu hết ý tưởng Hà Đồ. Tư tưởng số hóa cũng còn được nhận thấy khi phân tích chứng tích Hậu Thiên. Chúng tôi sẽ viết sau. Với đồ hình này, tôi cho rằng người Việt cổ đã khắc họa Hà Đồ đồng thời chỉ ra nơi Trời đất tách đôi (điểm “c” cần chứng minh của phần Hậu Thiên). Nếu chỉ xét hai cái đình thiêng liêng thì chúng ta cũng thể dễ dàng nhận ra tư tưởng Hà Đồ và vòng uyên nguyên Khảm Khôn: đình trên : 6-7-6-(7)(viết từ trong ra)=Khảm còn đình dưới: 6-66=Khôn. Điều này chứng tỏ chuyển tải tư tưởng Khảm nằm phương vị 1 và Khôn nằm phương vị 2 Hà Đồ. Đồng thời, nó cũng chứng minh cho vòng uyên nguyên Đất Nước-triết lý chủ đạo trong đời sống dân Việt cho đến tận bây giờ.
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 8. Hà Đồ-Mã hóa Hậu Thiên. Chứng cứ vật thể. Phương pháp 6, 7, 3, 4. Phương pháp 6, 7, 3, 4: Hai phương pháp trên nằm trong nhóm hiển thị Hà Đồ “g”, để giải nó chúng ta cần phải có những suy luận logic tinh tế. Phương pháp 6, 7, 3, 4 rõ ràng có mức hiển thị cao hơn và nó nằm trong nhóm "e". Có một đồ hình dùng phương pháp này: Trống Đồng Đông Sơn 1:
157
Hãy chú ý vào đồ hình: phần trên có ba người dắt nhau đi qua bên trái và phần dưới cũng có ba người dắt nhau qua trái. Trước đây, tôi đã chứng minh đó là hiển thị chiều quay của chữ S thiêng liêng. Và phần 1 chương này, tôi đã chứng minh có cách thiết lập từ 8 bát quái để thành đồ hình tạo nên chữ S theo trùng quái-mỗi bên chỉ dựa trên ba trùng quái. Và chính xác chữ S đó đổi chiều xung quanh trục 4-3. Phía trên, mỗi người đều có mang một số hình dáng dạng lông chim. Nếu độc giả cho rằng những người đã chạm khắc những đồ hình vô cùng đẹp với tính đối xứng cao có thể mắc phải sai lầm thì chúng tôi xin miễn bàn. Còn nếu quý vị cho rằng : “Không thể họ sai lầm ngờ nghệch vậy. Vì chuyện đúc trống là chuyện trọng đại nên có thể khi chạm người ta nghĩ ra những đồ hình bất cân xứng để biểu thị cái gì đó.”. Thì chúng tôi xin được đồng ý với quý vị và thêm rằng: Người nghệ nhân tồi có thể làm sai một lần chứ khó làm sai hai lần. Dưới đây là một lần sai: Các hình lông chim đối diện phía trên là 6 mà phía dưới lại là 7. Sai lầm thứ hai khó thể tha thứ được đó là cái đế của đỉnh bên phải người ta chia làm 3 còn bên trái lại chia làm 4. Mà mỗi bên các phần được chia lại bằng nhau mới thấy ông nghệ nhân này ngờ nghệch thật. Quỷ quái thật, đã thế ông ta lại cho chúng bằng nhau nữa chứ!
158
Quý vị dễ đồng ý với chúng tôi rằng, đó không phải là sai lầm mà là cố ý. Còn cố ý làm việc gì thì ai trong chúng ta cũng rõ rồi. Khi xét bức họa văn trên trống đồng Đông Sơn chúng ta có thể nhận thấy nó được chia ra thành hai cặp với chi tiết giống nhau và đối xứng nhau trong từng cặp. Chúng ta dễ đồng ý là mỗi phần của từng cặp biểu diễn một ý nghĩa nào đó (với điều kiện hai thành phần trong cặp phải khác nhau. Và đều này được nhận thấy ở trống đồng Đông Sơn. Đó là 6 đối 7, và 3 đối 4. Đồ hình 6, 7, 3, 4 do sự tương xứng (nghiệm duy nhất) nên chỉ có thể là một cách diễn tả Hà Đồ: 1-6, 2-7, 3-8 và 4-9 theo đúng thứ tự của nó.
Như vậy, ta có thể kết luận đó chính là Hà Đồ. Bây giờ ta lại chứng minh tiếp nó có liên quan đến Hậu Thiên Bát Quái. Rất tiếc, chúng tôi chịu không thể luận ra nỗi Hậu thiên bát quái nằm ở đâu trong đồ hình này. Thế nhưng những biểu hiện của nó theo các nguyên tắc khung thì có: a.
Có 6 con chim: Trong trống đồng vòng chim hầu hết chỉ việc Hậu Thiên. Tôi sẽ nói rõ hơn ở phần sau. Người xưa cho là mình có nguồn gốc chim và dĩ nhiên chỉ có thời Hậu
159
Thiên mới sinh ra vạn vật. Để rồi con người giống như chim bay đi khắp bốn phương trời. Nhiều hình trên trống đồng có khắc mỗi 6 con chim mới lạ. Khi nghiên cứu trống đồng và cho nó là biểu tượng của Dịch văn, tôi thấy không giải thích nỗi: Tại sao là 6? Thế nhưng, đến lúc phát hiện ra Hậu Thiên phải do trùng quái sinh ra tôi mới hiểu. Đồ hình Hậu Thiên được xây dựng từ trùng quái và vì tính chất của các quái nên Bát Quái chỉ sinh ra 6 (mỗi bên 3) trùng quái đối xứng tâm. Có thể tổ hợp nên 8, nhưng đã dùng tổ hợp một cái này thì phải mất cái kia. Do đó chỉ có 6. Rất nhiều đồ hình trên trống đồng vẽ 6 chim lại có sao 8 cạnh hoặc cái gì đó có 8 cái. Vậy nếu diễn tả chuyện Bát quái đã có 8 cái này rồi thì cần gì đến 6 chim. 6 chim vừa diễn tả chiều chuẩn vừa để diễn tả việc Hậu Thiên-Hậu Thiên Bát Quái được xây từ 6 trùng quái (điểm “d” cần chứng minh của phần Hậu Thiên). b. Đường chữ S được biểu thị bởi ba người mỗi bên đi về bên trái. Ba người biểu tượng cho 3 trùng quái. c.
Giữa 6 con chim mỗi đầu có chừa chỗ rộng hơn một chút chỉ thị cho đường chữ S sẽ đi qua đó. Rất nhiều trống đồng vẽ 6 chim có chừa hai chỗ trống lớn hơn các chỗ trống khác.
d. Phần trên ta thấy đáng lý theo hình chữ S thì người đầu tiên cũng phải quay đầu theo chiều chuẩn. Thế nhưng, anh ta lại quay ngược lại. Điều này chứng tỏ có một quái theo cách phân Hậu Thiên bị tách rời ra và nằm ở phần khác. Chúng tôi sẽ viết thêm về vấn đề này ở chương 10. Ở đây chỉ nói ngắn gọn, Đường chữ S của Hậu Thiên vẫn giống Tiên Thiên. Tức là quy luật vận hành thuộc (mang tính) Trời của Hậu Thiên vẫn giống như Tiên Thiên. Nhưng vì là Hậu Thiên, nên nó còn có một quy luật vận hành thuộc tính Đất nữa song song với quy luật có tính Trời. Đó là quy luật vận hành của Đất và Nước-một triết lý độc đáo của người Việt cổ. Và có hai quái nằm giữa hai quy luật này đó là Càn và Khôn. Nhưng tại sao, ông người phía bên này không quay lại? Tôi cho rằng vì vẽ sao cho toát lên nhiều yếu tố Dịch vì thế muốn tỏ rõ chữ S thì khó mà làm sáng tỏ đường phân Trời Đất (điểm “b” cần chứng minh của phần Hậu Thiên). Nên người ta chọn cách biểu hiện tốt nhất mà thôi. e.
Đếm từ đường chia đôi trời và đất, ta có: 4người+7hình lông chim+3(cái đỉnh)=4người+6hình lông chim+4(cái đỉnh)=14 (một yếu tố quan trọng để chứng minh điểm “b” cần chứng minh của phần Hậu Thiên và khẳng định có liên quan đến Hậu Thiên- điểm “b” cần chứng minh của phần Hà Đồ).
Trên đây, chúng tôi đã chứng minh Trống Đông Sơn 1 có chứa Hà Đồ (điểm “a” cần chứng minh của phần Hà Đồ) và có ám chỉ sự liên hệ giữa Hà Đồ và Hậu Thiên Bát Quái (điểm “b” cần chứng minh của phần Hà Đồ). Cuối cùng chúng tôi sẽ cho quý vị thấy một đồ hình mà Hà Đồ đồng thới Hậu Thiên Bát Quái được ẩn chứa trong nó một cách tài tình. Đó là trống đồng Ngọc Lũ.
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 8. Hà Đồ-Mã hóa Hậu Thiên. Chứng cứ vật thể. Phương pháp hiển thị hết 4 cụm số. Phương pháp hiển thị hết 4 cụm số: Trống đồng Ngọc Lũ:
160
Mặt trống:
161
Mặt trống được vẽ lại chi tiết tìm được trong sách “Hành Trình Về Thời Ðại Hùng Vương dựng nước”của nhà nghiên cứu Lê Văn Hảo:
162
Trước khi bắt đầu vào phân tích trống, chúng tôi xin lưu ý quý vị vì người nghệ nhận trên một mặt trống muốn ghi lại nhiều tiền đề chính của Kinh Dịch(Diệc) nên họ phải dùng nhiều phương pháp: phương pháp đếm, phương pháp khác biệt, phương pháp hình tượng có ý nghĩa rõ ràng, phương pháp số học đơn giản (tính mod)…Quan trọng là chúng ta tìm ra một quy luật, một nguyên tắc nhất quán. Ta bắt đầu xét lại người xưa giấu gì trong đồ hình này. Chúng ta hãy chú ý vào vòng trong cụng gần mặt trời nhất. Đó là vòng diễn ra sinh hoạt của người Việt cổ. Bước 1: Hãy nhận thấy rõ ràng có 10 nhóm hình. Bước 2: Nhóm hai cái đình có người ở trong đình, nhưng không có người động đậy ngoài đình. Nếu chỉ tính các cụm hình có người động đậy ở ngoài thì ta thấy rõ ràng có 4 nhóm người gần như tương đương về chiều dài. Một phân bố rất hợp mỹ quan cho những đồ hình mang tính logic số. Đó là 2 nhóm người cầm vũ khí và 2 nhóm mà mỗi nhóm gồm các cụm người sau: giã gạo, nhà và đánh trống. Như vậy, hoàn toàn logic khi cho 4 nhóm người này tượng trưng cho 4 cặp số ngoài. Để xem lý luận này có đúng không mời quý vị xét bước tiếp theo.
163
Bước 3: Có hai cụm người giống nhau gồm có số người cần vũ khí tương ứng trên là 6 dưới là 7. Như vậy, ta hoàn toàn có thể cho chúng là hai trong bốn cặp số. Vậy hai cặp số còn lại phải là hai cụm người vật còn lại trừ đình vì không có người động ở ngoài.
Bước 4: Vì các cụm này trải dài cả mặt trống nên ta có thể cho nếu nó biểu hiện Hà Đồ thì chúng chính là những số to. Nguyên tắc tính số rất đơn giản: Đếm tất cả các sinh vật sống động của từng vùng (tức là những sinh vật không bị nhốt trong nhà). Đúng hơn, phải gọi là cụm sinh vật vì nếu như có cụm sinh vật nhưng nó nằm trên một đường thẳng chiếu vào tâm mặt trời thì cũng được tính là 1. Ví dụ cụm chim người ở cạnh hai cái đình tuy hai sinh vật nhưng chỉ được đếm là 1. Như vậy từ hình vẽ lại trên ta có 4 số vòng ngoài: Bắc: 6, Nam: 7, Tây: 9, Đông: 8. Hoàn toàn trùng khớp với Hà Đồ. Bước 5: Vì các số nhỏ của Hà Đồ nằm trong nên cách tính của nó cũng mang tính nằm trong. Vậy, số nằm trong của hình vẽ trên thuộc nhóm 6, 7 (vì không thể đếm người được nữa) phải là những người nào đó có tính chất đặc biệt-những người không có vòng tròn trên người. Và số nằm trong của nhóm Tây, Đông rất hữu lý nếu được tính ở trong hai cái nhà. Bởi vì hai cái nhà đều được nhóm đánh trống và nhóm giã gạo ở hai bên. Vậy số người của các nhóm đối diện là 1, 3 và 5, 3. Có dính gì đến Hà Đồ nhỉ? Chúng ta lại xét tiếp. Bước 6: Khi nhìn vào các hình vẽ của trống đồng Ngọc lũ, phải nói chúng tôi “ngán ngẩm” thay cho người nghệ nhân. Ông ta vẽ làm sao quá đỗi lạ lùng. Đập vào mắt chúng ta là sự bất tương xứng ngay trong một nhóm. Trong nhóm bảy người cầm vũ khí, có người đầu tiên nhỏ quá so với các người khác (cả hai nhóm 6 và 7.) Người này lại không được trang trí trên đầu:
164
Vậy người này được vẽ khác với những người kia để làm gì? Sau đó, ta xét hai cái nhà xem sao:
Ba hình trên đây làm tôi nhớ đến những câu hỏi IQ thông dụng: Các người của hai hình trên có ai khác biệt? Các người ngồi trong nhà có ai khác biệt? Câu trả lời đơn giản: Trường hợp hai hình trên, người khác biệt nhất là người đầu tiên trong nhóm bảy người, Trường hợp hai cái nhà, mỗi nhà luôn có hai người quay mặt vào nhau, nên 4 người này không khác biệt. Còn nhà bên trái có em bé ngồi tách ra, xoay hướng khác với hai người kia, vậy em bé là hình người khác biệt. Nhưng như thế đã độc đáo chưa? Thứ nhất, cả hai cụm người, ta đều thấy tính trùng nhau của người vô cùng đặc biệt-đó là người trẻ em. Chính vì thế, đây là một trùng hợp bất thường cần phải chú ý. Chú ý để loại bỏ ra. Thứ hai, khi vẽ hình trẻ em lại không có vòng tròn người ta muốn khẳng định thêm chính người khác cả hai nội dung lẫn hình dáng phải là người khác biệt (là trẻ em) trong nhóm đặc biệt (là nhóm người không có vòng tròn) cần tính, ta không tính vào. Đồng thời, khi lý luận như vậy ta lại có kết quả là người trẻ em phải bỏ đi. Điều này, một lần nữa khẳng định chéo qua hình hai nhà: đích thị trẻ em không tính. Như vậy điều thứ hai và thứ nhất là hai chứng lý khẳng định điểm khác biệt chéo nhau làm cho khẳng định đó càng chính xác hơn.
165
Thứ ba, ta biết rằng số ngoài phải ôm số trong, nên khi vẽ trẻ em không có vòng tròn ở ngoài làm cho chúng ta có thêm một bằng chứng loại trừ trẻ em ra không tính-vì rằng số trong phải nằm trọn vẹn trong số ngoài, trường hợp 6 người cũng vậy và trường hợp 7 người tất yếu cũng vậy. Thứ tư, người nghệ nhân vẽ trẻ em của nhà bên trái lại gần trẻ em của cụm bảy người càng làm đập vào mắt người khác ngay điểm khác biệt để dễ bề suy luận (Tuy nhiên, dành cho những người ít ra cũng biết đồ hình này có liên quan đến Dịch). Từ đây, ta có thể tìm ra các số nhỏ: Trường hợp hai nhà: Tìm các sinh vật động trong nhà và trên nóc trừ sinh vật khác biệt. Nhà bên trái: hai chim, hai người=4. Nhà bên phải: một chim, hai người=3. Trường hợp hai cụm người: Tìm những người không có vòng tròn trừ người khác biệt. Cụm người trên: 1. Cụm người dưới: 2. Như vậy, đã rõ: ta có bốn cụm số sau đây: Bắc-Trên: 6-1, Nam-Dưới: 7-2, Tây-Trái: 9-4. ĐôngPhải: 8-3. Đây chính là Hà Đồ. Lưu ý, phần chứng minh Hậu Thiên, chúng tôi có bằng chứng xác đáng cho việc người nghệ nhân phải khắc ở trong nhà bên trái chính xác 3 người. Ông ta có thể khắc 1 người hay 5 người, nhưng như thế trường hợp đầu sẽ được tổng là ba, còn trường hợp sau tổng là 7. Không thỏa đáng. Nên ông ta phải khắc 3 và muốn bỏ một đành phải vẽ trẻ em. Đó là phương pháp vô cùng thông minh của người nghệ nhân. Như vậy ở đây chúng ta đã chứng minh xong một lúc các điểm “a”, “b” và “d” của phần Hà Đồ. Về phần chứng minh Hà Đồ liên quan đến Hậu Thiên (“b”) trong trống đồng Ngọc Lũ, chúng tôi sẽ đề cập sau. Đến đây, chúng tôi xin kết thúc phần chứng minh Hà Đồ trong các cổ vật của Việt Nam ta. Người Việt cổ đã bằng cách này hay cách khác để mã hóa Hà Đồ. Sự phong phú của các phương pháp làm chúng ta liên tưởng, người xưa đã thi nhau sáng tác ra những đồ hình khác nhau để mã hóa toàn bộ những tiền đề Kinh Dịch (Diệc).
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 9. Hậu Thiên Bát Quái-một sản phẩm trí tuệ của người Việt.
9. Hậu Thiên Bát Quái-một sản phẩm trí tuệ của người Việt. Có một số trống đồng theo chúng tôi có mã hóa Hậu Thiên: Lũng Cú, Đông Sơn, Sông Đà, Ngọc Lũ và Hoàng Hạ. Tuy nhiên vì trống đồng Đông Sơn chúng tôi không thể nào giải mã được, trống Hoàng Hạ thì nhiều chi tiết không rõ ràng nên chỉ phân tích ba trống đồng Sông Đà, Lũng Cú (mờ nhưng có thể nhận biết một số khác biệt cơ bản) và Ngọc Lũ mà thôi.
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 9. Hậu Thiên Bát Quái-một sản phẩm trí tuệ của người Việt. Phương pháp số hóa vài (ít nhất là 4) quái liền nhau+dùng đối xứng tâm Phương pháp số hóa vài (ít nhất là 4) quái liền nhau+dùng đối xứng tâm:
166
Phương pháp này được dùng trong hai trống Lũng Cú và Sông Đà. Có nhiều chỗ khác nhau nhưng chung quy, thông điệp truyền đạt lại được chuyển tải bằng những nhóm hoa văn giống nhau. Trống đồng Sông Đà:
Chúng ta nhận thấy, khác với những trống đồng khác, ở trống đồngSông Đà các cấu trúc kiến trúc gồm hai nhà mái cong và hai cái đình lại nằm gần như chính giữa các hướng. Mỗi bên đường đối xứng màu xanh đều bắt đầu từ nhà (kiến trúc) đến nhóm người đến đình (kiến trúc) lại đến nhóm người khác. Vậy rất hữu lý khi nhận định 4 cấu trúc kiến trúc và 4 nhóm người hiển thị cho bát quái. Xin quý vị chú ý, hình chứa 26 vòng tròn nếu đọc từ tâm ra (luôn luôn có nguyên tắc viết từ gần Mặt trời ra ngoài. Vậy, hình 26 vòng tròn viết qua ngôn ngữ bát quái (chỉ lấy 3 lớp gần tâm) là 67-6, hay là nòngnọcnòng=Khảm. Phía bên trái có 3 người đi và 4 người đánh trống=7=Càn.
167
Hình nhà bên trái có 3 vật động là chim và hai người=Tốn. Tiếp đến cụm 6 người. Có nhiều trống đồng khắc nhóm người giã gạo nhưng thường có hai nhóm người đối xứng nhau và mỗi nhóm 3 người như: trống đồng Ngọc Lũ:
, trống đồng Hoàng Hạ:
168
, Cổ Loa:
169
Thế nhưng ở đây lại khắc nhóm chỉ hai người giã gạo chỉ một bên. Người nghệ nhân khắc họa một cách bất đối xứng như thế chắc phải có lý do. Hiển nhiên, chúng ta cũng có thể cho đó chỉ là sai lầm của người nghệ nhân làm trống Sông Đà. Có thể như vậy chăng? Liệu có thể vậy khi hầu hết tất cả những hoa văn của trống đồng Sông Đà mang tư tưởng Dịch(Diệc thư): nhóm 18-16, nhóm 3-3---4-4, mặt trời 14 cánh, mã số học của Hà Đồ qua công thức 26+18+1…Tính bất xứng phải được lý giải bằng cách khác. Ngoài ra, tính bất xứng này có một chi tiết đáng chú ý : đó là nhóm chỉ có 2 người thay vì 3 như các trống khác. Điều này chứng tỏ cách giải thích logic nhất là nghệ nhân muốn thêm vào để tính số người. Quý vị có thể hỏi: Thế tại sao không thêm vào 2 người giống như cụm 4 người? Tại sao phải là nhóm giã gạo? Rất đơn giản, nếu như thế thì không toát lên được ý đồ Tứ Tượng và Tiên Thiên qua công thức 3-3----4-4. Người nghệ nhân muốn ghi trên trống đồng hết những tinh hoa của Kinh Dịch (Diệc). Thứ hai, chúng ta thường thấy có những nhóm hay được vẽ như sau: nhóm trang phục lông chim (có lúc 2, có lúc 4 nhóm), nhóm đánh trống (2 nhóm đối xứng nhau), nhóm nhà (2 nhà đối xứng nhau có vật trong đó), nhóm đình loại 1(có người ở trong), nhóm đình loại 2 (không có người chỉ có hoa văn) và cuối cùng là nhóm giã gạo. Vậy muốn thêm hai người nào nữa vào nghệ nhân phải thêm hai người nào. Chỉ có thêm hai người giã gạo vào mới đẹp đồng thời không phá vỡ sự bức tranh cân đối hài hòa vừa diễn tả sinh hoạt người Việt cổ vừa diễn tả tư tưởng dịch. Vậy, cụm tiếp theo cần tính là 6=Đoài. Vẫn còn vài khúc mắc cần giải quyết. Tại sao lại tính từ cái đình có hoa văn như hình bên trái mà không tính từ bên phải? Mà tại sao cứ phải lấy cái đình để tính trước? ? Tại vì người nghệ nhân
170
cho rằng đình là nơi thiêng liêng nhất nên nó dễ làm cho người xem nhận ra ngay mật mã nào chứa đựng trong chúng và vì thế thứ tự khắc chạm để hiển thị Dịch ông phải lấy mốc ngay từ hai cái đình. Vì thế, ngược lại, rất hợp lý là trước hết chúng ta phải lấy đình để suy luận ra những điều gì người nghệ nhân nhắn nhủ vào đó. Nếu lấy cái đình bên phải thì ta được quái Khôn. Điều này không hợp với tư tưởng Hà Đồ hay tư tưởng vòng uyên nguyên Đất Nước với Nước số 1 Hà Đồ quan trọng nhất. Vả lại, nếu tính từ cái đình đó thì chúng ta nhận được nhóm bên phải ngay sau nó cũng Khôn, tức đập vào mắt ngay lập tức chỗ bất đồng. Hơn nữa, chúng tôi cho rằng với điều kiện tư tưởng triết học lúc bấy giờ thì việc trọng Nước là đương nhiên nên nghệ nhân lúc khắc chắc cũng nghĩ đến người khác nhìn trống đồng cũng tìm ngay ra hoa văn biểu diễn Khảm. Lại hỏi: Vì sao không tính từ Khảm về phía bên phải: Thứ nhất, tính về phía bên trái ta nhận được hoàn toàn 4 quái khác nhau còn về bên phải thì cụm ba người với cụm 3 sinh vật động sẽ dẫn đến hai quái giống nhau. Hay ít ra muốn tìm quái khác nhau phải giải thích rườm rà. Thứ hai, tính từ Khảm về bên trái phù hợp với chiều chim bay. Chắc đây cũng chính là ý đồ của nghệ nhân. Bởi vì thời Hậu Thiên có Khảm chủ tế, nên Khảm được vẽ lại đúng đắn chính xác theo các lớp (từ gần trời nhất ra), sau đó cứ theo chiều chim bay mà vẽ ám chỉ các quái khác (trong trường hợp này là dùng số của quái). Làm như thế người nhìn vào cũng có thể theo lý luận Khảm chủ tế, chiều bay chuẩn mà suy lại các quái dễ dàng. Như vậy ta có bốn quái liền nhau: Khảm-Càn-Tốn-Đoài. Lấy nguyên tắc tổng bằng 7 hay nguyên tắc cặp ngược nhau phải đối xứng qua tâm ta dễ dàng xây dựng nên bát quái sau. Nguyên tắc 7 cũng đã thể hiện ngay trên chính trống đồng Sông Đà, đó là công thức 3-3---4-4. Và chính công thức này ngược lại cho người xem thấy ẩn ý mã hóa của người nghệ nhân: nhận biết ra bốn quái còn bốn quái khác được suy ra từ nguyên tắc tổng bằng 7. Quý vị cho phép tôi không viết qua ngôn ngữ nòng nọc vì như thế nhiều độc giả sẽ không quen nhìn:
171
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 9. Hậu Thiên Bát Quái-một sản phẩm trí tuệ của người Việt. Phương pháp số hóa vài (ít nhất là 4) quái liền nhau+dùng đối xứng tâm Đồ hình này cũng chỉ rõ đường phân Đất và Nước (điều “b” Hậu Thiên)là đường đi qua hai hình đối xứng nhất-đó là hai cái nhà. Ý tưởng Khảm chủ tế và quy luật vận hành Hậu Thiên Đất-Nước (chú ý có hai quy luật của Hậu Thiên: một thuộc Trời và một thuộc Đất) của Sông Đà chúng tôi đã có viết đến ở các chương trên. Vậy trống đồng Sông Đà miêu tả Hậu Thiên Bát Quái ÂuLạc(điều “e” Hậu Thiên) . Chúng ta cần phải để ý đến một khó khăn trong phương pháp số hóa này: rất khó số hóa hết tất cả các quái Hậu Thiên được vì như thế nghệ nhân không thể nào diễn tả hết các yếu tố khác của Dịch học. Vì thế, ông chỉ chọn ra những quái mà theo ông ẩn ý của Hậu Thiên Bát Quái có thể được nhận thấy dễ dàng và logic nhất. Đồng thời, các trí thức xưa đều giỏi Kinh Dịch nên nghệ nhân chỉ cần như vậy là người khác có thể hiểu được (có ai ngờ chỉ ngàn năm với sự nô dịch văn hóa của người phương Bắc đã làm bao nhiêu tri thức của dân tộc ta rơi rớt hêt. Và trơ lại những trống đồng mãi đến bây giờ ít người hiểu ra và nghiên cứu nó. Thật đáng tiếc.). Ngoài ra, ta thấy cụm người đối xứng với Càn bằng 8=0(mod 8)=Khôn-làm hiển hiện lên trục thiêng liêng nhất vũ trụ, đó là trục Càn Khôn. Hay nói cách khác, những thứ cần hiển thị người nghệ nhận đã làm được hết. Theo chúng tôi, cách vẽ Khảm đầu tiên và các quái tiếp theo (3 quái) theo chiều chim bay là hợp lý nhất. Chúng ta thử tổng kết các yếu tố Dịch được hiển thị trên chỉ mặt trống đồng Sông Đà:
172
-Tư tưởng trọng nước qua quái xuyên suốt: 26---1---18=Nòng Nọc Nòng=Khảm. (“a” Hậu Thiên) -Tư tưởng trọng nước qua vẽ một cái đình từ trong ra ngoài 6-7-6 (7)=Khảm. (Đình là nơi chốn thiêng liêng). (“a” Hậu Thiên) -Tư tưởng trọng nước qua vòng chim tròn trịa 18 con vòng ngoài: 18=Thuần Khảm. (“a” Hậu Thiên) -Tư tưởng vận động uyên nguyên Đất Nước qua vòng chim tuy 18 nhưng lại là công thức 18-16. (“b” Hậu Thiên) -Tư tưởng vận động uyên nguyên Đất Nước qua hai đình thiêng liêng một vẽ Khảm một vẽ Khôn. (“b” Hậu Thiên) -Hà Đồ qua phương pháp mã 26+1+18. Nếu xét số 5 là số phải ở trong thì phải chuyển dịch phần rời rạc 26; 4 đường 4 vòng tròn vào trong thì dễ dàng đổi lại thành 22+5+18 và suy ra Hà Đồ truyền thống. (mơ hồ chứng minh “a” và “b” Hà Đồ.) -Số của Hậu Thiên: Mặt trời 14 cánh. (“e” Hậu Thiên) -Hậu Thiên Bát Quái qua cách mã hóa số 2-7-3-6 như đã dẫn trên. (“e” Hậu Thiên) -Đường phân chia Trời-Đất qua hai điểm giữa của hai cặp nhóm đối xứng nhau: cặp nhà và cặp đánh trống. Đúng đường đấy đã chia đôi Vũ trụ la làm hai và theo số là mỗi bên 14. Như đã phân tích ở chương này phần 6. (“b” Hậu Thiên) -Đường chữ S vận động Nòng Nọc là đường thiêng liêng nhất, một tính chất kế thừa từ Thái Cực nên ở đây người ta cũng dùng hai cái đình để biểu thị. Đình trên theo hướng chim bay gặp ngay Càn, đình dưới gặp ngay Khôn. Vậy chúng ta thấy thật logic đường linh thiêng cũng được xây dựng qua giữa hai đường Càn Khôn và hai cái đình. -Ngoài ra khi giải mã bằng logic, chúng ta đã nhận được bát quái Hậu Thiên giống như là bát quái đã được tính toán từ Toán học; và điều này ngược lại minh chứng cho một số nghi án Kinh Dịch trong đó có nghi án viết quái từ trong ra-cách thức viết quái này là của người Việt. Qua đây quý vị đã thấy trống đồng Sông Đà là một bản văn ngắn gọn hàm chứa hầu hết các tiền đề khởi thuỷ của Dịch học. Phương pháp hiển thị bằng số hoá tuy chưa biểu diễn hết các yếu tố của Dịch cụ thể (tức cần suy luận mới ra) nhưng chúng tôi cho rằng đây là phương pháp khá thành công và chắc nó được ứng dụng khá nhiều vì về mức độ hiển thị số học thì nó gần hơn các trống đồng khác (ví dụ Hà Đồ thì mượn 22=9+4+7+2, 18=8+3+6+1, các quái thì đánh số Khảm=2, Càn=7, Tốn=3, Đoài=6, Khôn=8=0(mod 8). Số học thuần túy và đơn giản. Còn trong Ngọc Lũ thì khác phải suy diễn qua chẵn lẻ. Tuy cũng vẫn là số nhưng cung độ phức tạp đã cao hơn.). Và chúng tôi đã có bằng chứng cho tính phổ thông của phương pháp này. Xin mời quý vị xem trống đồng Lũng Cú:
173
Quý vị sẽ thấy hai khu nhà khá mờ (dĩ nhiên nếu chúng tôi có trống đồng Lũng Cú trong tay thì có thể kết luận chính xác ngay). Tuy nhiên, chúng ta sẽ thấy ngay điểm khác biệt đoạn bắt đầu sau người đánh trống cuối cùng đến cụm người giống nhau phía bên trái dài hơn phía bên phải.
Và cái dài hơn đó được giải thích là bên trái ngoài nhà ra còn có vẻ thêm hai người giã gạo. Quý vị so sánh hai hình dưới đây thì thấy trống đồng Lũng Cú và trống đồng Sông Đà cùng có một ý tưởng khắc hoạ. Đó là cùng ý tưởng khắc hoạ để biểu diễn Dịch (hay Diệc thư). Nhưng phong cách khắc hoạ hoàn toàn khác nhau. Khác nhau người, khác nhau về chim. Vòng ngoài chỉ vẽ có 16 con chim, tức biểu thị Khảm Khôn. Như vậy, dĩ nhiên đây là hai nghệ nhân vẽ khác nhau. Có thể khác thời đại với nhau. Từ đây, ta rút ra được nhận định gì? Có một thời, phương pháp số học biểu diễn Dịch này rất phổ biến. Nó như một quy định, một khuôn mẫu mà mỗi người nghệ nhân cần phải biết. Như vậy, giống như cách đây mấy trăm năm học trò phải biết đến tam tự kinh hay học trò bây giờ phải biết đến định lý Pitagor thì thời xa xưa ấy, các nghệ nhân phải biết đến phương pháp này. Điều này dẫn đến một suy luận logic sau: triết lý Dịch đã vô cùng phổ biến và đã trở thành trào lưu trong xã hội Việt cổ bấy giờ.
174
Ngoài ra giá trị bằng chứng Dịch của trống đồng Lũng Cú và qua đó là giá trị bằng chứng cho phương pháp hiển thị Dịch này còn được tăng thêm khi chính ngay trên trống đồng Lũng Cú (có thể là ở tang trống) [ ] có khắc hàng chữ sau:
175
Hàng chữ này đã được chúng tôi giải mã thành công và nó chính là câu khẩu quyết bình thường mà vô cùng ý nghĩa của dịch học. Nhưng, nghệ nhân làm trống đồng Ngọc Lũ đã bước một bước tiến dài. Quý vị đã chứng kiến sự hiển thị thành công Hà Đồ cả về nội dung lẫn hình thức (hình thức đúng hình thức nguyên thủy là 4 cặp số) của trống đồng Ngọc Lũ. Dưới đây, quý vị sẽ thấy thêm một thành công tuyệt đỉnh khác của người nghệ nhân làm trống đồng Ngọc Lũ khi ông muốn biểu diễn hết nội dung của Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc.
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 9. Hậu Thiên Bát Quái-một sản phẩm trí tuệ của người Việt. Phương pháp viết quái theo ba lớp qua suy luận chẵn lẻ. Phương pháp viết quái theo ba lớp qua suy luận chẵn lẻ: Để giải quyết việc lồng hai đồ hình Tiên Thiên và Hậu Thiên, người nghệ nhân đã tìm ra phương pháp: làm thêm vòng tròn khác chứa tư tưởng Tiên Thiên, chứa tư tưởng Khảm chủ tế và quy luật vận hành Đất-Nước:
176
Đó là vòng tròn chứa 10 nai-8 chim-10 nai-6 chim. Ý tứ thêm 10 nai vào đây khá rõ: nghệ nhân muốn phân biệt hai nhóm đối xứng là Nai-Chim Nai-Chim hay là 18-16 Nếu tính Nai-chim thì ta có hai nhóm 18 động vật và 16 động vật. Lại lần nữa thấy cặp số 18 và 16 chỉ việc Khảm chủ tế và vận đông uyên nguyên Đất-Nước. Còn đường đối xứng qua vòng tròn này chính là đường chia 6 chim và 8 chim ra làm đôi. Ta nhận được công thức mã hóa quen thuộc 3-3---4-4. Người xưa không thể vẽ khác được vì chỉ như vậy mới hiển lộ các nhóm 18-16 và 3-3---4-4. Khi tính số Hà Đồ ta phải phân tích theo 4 cụm nên chúng ta phải phân trống ra bốn cụm với hai cặp có tính tương đương nhau để giải mã. Còn bây giờ ta lại tính bát quái, mà ở đây có 10 cụm theo từng cặp sau:
177
Mà chúng ta chỉ có 8 quái thôi, phải loại cặp nào không tính? Lại một câu hỏi IQ quen thuộc: trong 5 cặp trên, cặp nào khác nhất? Quý vị dễ dàng nhận thấy đó là cặp cụm ba người giã gạo. Vì bốn cặp có những khác nhau rất rõ giữa hai đơn vị trong cặp, còn cặp người giã gạo thì không có. Vậy ta đã có 4 cặp của 8 đồ hình đối xứng nhau. Ta xét từng cặp một: Cặp thứ nhất: Hai cái Đình.
178
Tôi cho rằng đó là hai cái đình. Và bất kỳ một làng xã nào của Việt Nam xưa đều có hai cái Đình: một để cúng Trời, hai để cầu mùa màng, hội hè. Cũng giống như trường hợp trống đồng Sông Đà, chúng ta có thể tiên đoán hai cái đình này biểu thị trục thiêng liêng nào đó. Có hai trục thiêng liêng: trục Càn Khôn-Trời Đất và trục Đất Nước. Ta thử xem có đúng vậy không? Hình bên phải có số 15. Ta đã quên chuyện người nghệ nhân làm sai rồi, vậy 15 chính là Trời vì các lý do chúng tôi cũng đã nói đến chương trước: thứ nhất-15 có thể chia thành 3 lớp mỗi lớp 5 thành Càn, thứ hai- 15 mod (8)=7=Càn. Thứ ba- chúng ta thấy số cánh sao là 14-số Hậu Thiên, 15=1(mod 14). Đây là số 1 lớn nhất của trời đất chỉ Trời. Tức là số hiện hữu, tồn tại. Chỉ có Thái Cực là tồn tại vĩnh viễn. Còn một điều nữa khẳng định đấy là Trời: ta thấy người trong đình giơ hai tay lên Trời. Vậy đồ hình bên phải chính là Càn. Đồ hình bên Trái có số 14. Số 14 biểu thị cho Hậu Thiên (trời đất phân đôi và tổng các lượng số hai phần bằng 28/2=14), đối xứng với Tiên Thiên. Tiên Thiên chỉ Trời vậy Hậu Thiên chỉ việc Đất. Chính thế 14 chỉ thị Khôn. Thứ hai 14=0(mod 14). Số không lớn nhất đối với số hiện hữu, tồn tại nghịch với Thái Cực. Vậy 14 cũng chỉ thị Khôn theo lẽ này. Thứ ba, hình người ở trong đánh trống cho việc hội hè (phần thuộc Hậu Thiên) nên cũng chỉ thị Khôn (chú ý có thể đánh trống ở các chỗ khác thì không suy ra Khôn, nhưng đây là đánh trống trong Đình). Thứ tư, ở bên phải của khung Đình (hữu Nòng) có một vòng tròn biểu thị đây chính là phần Nòng lớn nhất. Có nghĩa là Khôn. Ta có cặp Càn-Khôn. Cặp thứ hai: Hai cái nhà. Mã hóa quái bằng 3 lớp: nóc nhà, trong nhà và đế nhà.
Nguyên tắc viết cũng theo từ gần tâm ra: gần tâm viết trước, xa tâm viết sau. Như vậy, ta có hai quái sau: 2-3-3, 1-2-4 hay chuyển qua ngôn ngữ Nòng Nọc ta được NòngNọcNọc, NọcNòngNòng hay là Tốn và Chấn. Như thấy, nghệ nhân không thể nào vẽ hình trái-trong nhà số khác ngoài 3 được. Ngoài ra, để khẳng định lớp 3 của hình bên phải phải là Nòng còn một lý nữa: đó là có người bên hữu. Nên lớp dưới là Nòng vậy lớp dưới của hình đối nó là Nọc. Như vậy ta nhận được cặp Tốn-Chấn. Đến đây, quý vị có thể thấy vì sao nghệ nhân bắt buộc phải vẽ trẻ
179
em. Vì ông không thể vẽ cái nhà thứ nhất, lớp 2 bằng số chẵn được hay chính xác hơn là số 2. Chính vì thế, ông phải nhờ đến trẻ em và nhờ cụm 7 người cũng vẽ trẻ em để tạo ra một quy luât. Thật vô cùng thông minh. Cặp thứ ba: Hai cụm 4 người đánh trống.
Ta lại ra một quy luật tính cho hai đồ hình này: Trước theo chiều chuẩn, sau theo tính gần xa tâm. Có một câu hỏi: Sao lạ? Tại sao lúc xét đồ hình hai nhà cũng chia làm ba lớp như vậy, tác giả không đặt ra vấn đề chiều chuẩn mà đến đây lại đặt ra quy luật đó? Không có gì vô lý cả. Nếu quý vị cũng đặt ra tiêu chuẩn đó cũng không thể lật ngược lại kết quả bởi vì người nghệ nhân đã tính toán một cách tài tình. Nếu ta vẽ một đường từ tâm ra như dưới đây ta sẽ thấy sự khác biệt chỉ có trong hai đồ hình sau còn hai hình nhà thì các vật để tính số thì hầu như đến cùng một lúc:
180
Vì thế, khi xét hai nhà vấn đề chiều chuẩn không cần đặt ra. Hơn nữa, mỗi cặp đối xứng khác nhau ta có thể đưa ra những quy luật khác nhau để tính làm sao cho hợp logic. Thật ra, việc đặt ra chiều chuẩn là do vật lạ cách chiều chuẩn khá xa và tại sao không đặt bên trái mà đặt bên phải nếu cho là từ tâm ra thì 1 nào không 1, việc gì phải để bên phải xa thế. Hoàn toàn hợp lý khi cho người xưa đã lồng tư tưởng chiều chuẩn vào. Vậy ta có sắp xếp sau: hình nhóm người đánh trống bên trái sẽ được phân lớp như sau: 1 người đứng lên, 3 người ngồi và 4 trống, còn nhóm người đánh trống bên phải được sắp xếp như sau: 4 người ngồi, 4 trống và 1 vật lạ. Như vậy ta có cặp quái sau: 1-3-4, 4-4-1. Theo ngôn ngữ Nòng Nọc sẽ là NọcNọcNòng và NòngNòngNọc hay Đoài-Cấn. Chúng tôi cho rằng chính xác cặp này người nghệ nhân muốn mã hóa. Bởi vì, tại sao không để vật lạ ở dưới cùng? Để đâu nữa, không còn chỗ để đặt nó vào. Nếu để vào phần trống ở dưới thì ta lại nhận một Nọc thay vì Nòng. Nếu muốn diễn tả quái 1-4-4 thì sao ông không đơn giản vẽ hình tượng lạ ở phía bên trái cho khỏi có những hiểu lầm không đáng có. Vậy ông vẽ bên phải chính nhằm mục đích khác, mục đích làm cho người xem thấy quy chiếu của chiều chuẩn. Ngoài ra, ông để bên phải vì có tác dụng đập vào mắt người khác tính khác biệt rất xa của một người đứng lên và một vật lạ treo lửng lơ . Rồi tại sao không vẽ người bên phải cũng đứng lên? Cũng không được bởi vì lúc đó lớp giữa của cụm bên phải sẽ là Nọc thay vì Nòng. Như vậy, khi vẽ một cách ngược đời: một người đứng lên
181
bên trái của hình trái và vật lạ treo lơ lửng bên phải của hình phải nghệ nhân đã có ý mã hóa Đoài-Cấn. Sự lệch lạc bất tương xứng của hai cụm người đánh trống thì ai ai cũng dễ chấp nhận với chúng tôi là dùng để mã hoá cái gì đó. Còn mã hoá gì thì chúng tôi đã luận ra như trên. Cặp thứ tư: Hai cụm người 6, 7. Thật ra cần gì phải tính với toán. Bởi vì, ta đã vẽ xong 6 quái, còn hai quái Khảm-Ly dựa trên Hà Đồ thì suy ra Khảm phải nằm ở khu vực 6, Ly khu vực 7 người. Nhưng, tôi cho rằng người xưa với tinh thần trách nhiệm phải hiển thị đầy đủ Bát quái. Và sự hiển thị này ngược lại cung cấp cho chúng ta một bằng chứng khẳng định lần thứ hai. Và chúng ta có đến hai lần khẳng định chứ không phải một. Tức là, khi đã ta có một chút gì đó nghi ngờ cách biểu diễn quái nào đó, thì sự tin chắc vào các cách biểu diễn các quái còn lại làm chúng ta khẳng định ngược lại, quái vừa nhận chính xác được biểu diễn như vậy. Vậy còn lại hai cụm người. Hai cụm này làm sao chia làm ba lớp. Dĩ nhiên là phải chia theo phép đối xứng, phép bình quân và quán chiếu theo chiều chuẩn. Ta thấy chỉ có một cách chia hợp lý nhất như sau:
Đặt một quy tắc: người cuối cùng của từng nhóm mang tính Nòng Nọc của lớp đó. Theo quy tắc chiều chuẩn ta nhận được hai quái tương ứng: NòngNọcNòng và NọcNòngNọc hay là Khảm và Ly. Chúng tôi cho rằng, người nghệ nhân đã dùng chính quy tắc này để mã hóa. Bởi vì, với triết lý trọng nước lúc bấy giờ, ông phải chú trọng vào việc mã hóa Khảm hơn Ly (cũng vì Ly tự động
182
được suy ra từ Khảm). Và thực tế đã chứng minh điều này. Ta thấy với nguyên tắc trên thì nếu tính từ trái qua phải hay từ phải qua trái, ta đều nhận được Khảm. Chứng tỏ một điều người nghệ nhân muốn nhấn mạnh đây là một quái không có các lớp giống nhau nhưng quay ngược xuôi đều được. Việc nhấn mạnh cho quái Khảm này không thể lặp lại cho Ly được vì rằng cụm bảy người dưới cũng phải dùng để luận cho Hà Đồ. Nghệ nhận bắt buộc phải làm người đầu tiên bằng không (tức không có vòng tròn nào) vì muốn nhấn mạnh trẻ em cùng một nội dung phải bị loại ra trong phần luận Hà Đồ. Với điều kiện này, nghệ nhân không thể làm toát lên tính xoay ngược xuôi của Ly, ông chuyển sang mã hóa một cách tuyệt đẹp cho Khảm. Phải nói ông tính rất cẩn thận: ông sợ có người nghĩ ra cần tính số của Hà Đồ là phải theo nguyên tắc trẻ em không tính vào, cũng nghĩ trong trường hợp giải mã Hậu Thiên cũng bỏ trẻ em đi. Vì thế, nên trong cụm 7 người ông phải làm cho người đầu tiên của nhóm 2 là Nọc. Bằng cách này, nếu có ai bỏ trẻ em đi và phân theo từng nhóm 2-2-2 vẫn nhận được quái 1-0-1=Ly.
Chúng ta dễ thấy là người nghệ nhân tài hoa đã làm hết tất cả các quái theo ba lớp. Và rất khó, vô cùng khó khi chúng ta có thể hiểu lầm, giải lầm một quái nào đó. Bởi vì, khi mã hoá tất cả các quái thì sự đúng đắn của quái này ràng buộc vào với quái kia. Rồi vì sao phải viết các lớp từ trong ra thật đơn giản và nếu nhìn vào trống đồng ta mới thấy đơn giản. Đó là vì giữa trống đồng bao giờ cũng có mặt trời chủ đao. Nên việc viết các lớp phải từ mặt trời ra, tức lớp càng gần trời thì càng đóng vai trò chủ đạo để tạo nên số của quái. Còn nếu vẽ như người Trung Hoa không có mặt trời chủ đạo thì khó giải thích. Vậy rõ ràng, nguyên tắc viết từ trong ra đã được người nghệ nhân trống Ngọc Lũ đã làm ra. Hay chính đó là quy tắc viết chung khi diễn tả Dịch(diệc) văn của người Việt cổ lúc bấy giờ. Như vậy, chúng ta đã kết thúc xong phần giải mã các quái của Hậu Thiên. Một lần nữa ta lại nhận được Bát quái giống như trường hợp Sông Đà:
183
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 9. Hậu Thiên Bát Quái-một sản phẩm trí tuệ của người Việt. Phương pháp viết quái theo ba lớp qua suy luận chẵn lẻ. Phải nói trống đồng Ngọc Lũ là một kiệt tác về Kinh Dịch. Chúng tôi chưa thấy một kinh văn ngắn gọn nào giới thiệu Kinh Dịch tổng quát như thế: a.
Phần thân trống như trong chương 6, chúng tôi đã phân tích có thể khắc Tứ Tượng và cũng có thể có cả Tiên Thiên Bát Quái. Tuy nhiên, chúng tôi không có các hình vẽ của tang trống nên không dám chắc. Ta chú ý tỷ lệ giữa chiều cao tang trống và đường kính mặt trống 86/63= 1,365≈18/15. Tỷ lệ này của trống Hoàng Hạ khá chính xác: 1,265≈18/15=1,2.
b. Phần mặt trống vòng ngoài có 18 con chim phượng hoàng (hay trĩ, hay Diệc?) bay ngược chiều kim đồng hồ chỉ thị cho Thuần Khảm-Tính trọng Nước của dân tộc ta. Ngoài ra, còn có 18 con chim khác nhỏ hơn bay theo từng cặp với chim phượng hoàng. 18+18=36 là gì? Là Thuần Chấn, tư tưởng trọng phương Đông, phía biển với nhiều Nước. Hay là tư tưởng Đế xuất hồ Chấn cũng vậy. c.
Vòng tiếp theo là 10 nai - 6 chim – 10 nai – 8 chim. Vừa chỉ thị cặp số 16-18 nói lên nguyên tắc Khảm chủ tế, còn quy luật vận hành là vòng giao hưởng hài hòa giữa Đất và Nước. 10-tư tưởng hệ thập phân. 6-8 qua đường đối xứng được chia thành công thức 33---4-4 để chỉ thị Tứ Tượng và Tiên Thiên Bát Quái. Ở đây, nếu chỉ thuần tuý biểu diễn
184
công thức 3-3---4-4 thì người nghệ nhân chỉ cần vẽ 6-8 chim là đủ. Thế nhưng ông đã vẽ thêm mỗi bên 10 con nai (vật khác với con chim) nhằm khẳng định quy luật 18-16 của thời Hậu Thiên. d. Vòng có vẽ người trong cùng là một mật mã phức tạp vừa chứa Hà Đồ vừa chứa Hậu Thiên, chúng tôi đã kể ở trên. Ngoài ra tôi xin kể thêm vài chi tiết thú vị nữa. Thứ nhất, hai chốn linh thiêng nhất chính là hai cái đình. Nói về người thì chúng chỉ khác tư thế của hai tay-điều này để luận chuyện khác, nhưng so với các nhóm khác không thấy sự khác nhau về số người và tư thế thân người (cả hai người đều đứng. Chứ nếu một người ngồi một người đứng thì chúng tôi cũng khó khẳng định). Như vậy cũng có thể cho đây là chỉ thị cho đường nào đó. Mà đường đó phải linh thiêng? Đường nào linh thiêng ngoài đường chữ S. Theo phân tích của bát quái Hậu Thiên Âu-Lạc thì chính nơi đây đường S đi qua. Thứ hai, 3 người giã gạo cũng có đối xứng tuyệt đối. Và chuyện giã gạo là chuyện của trần gian nên đây lại chỉ thị cho Trời-Đất tách đôi. Lại một lần nữa đúng đến chính xác. Đường cắt Trời-Đất cắt chính giữa Càn và Tốn. Thứ ba, nếu ra quy tắc tính tất cả số người và vật động ở ngoài không kể cả đình lẫn nhà (hai kiến trúc có vòm) và trừ người có tư thế khác nhất, ta được gì? Người có tư thế khác nhất là ai? Là anh chàng đứng mà đánh trống, còn người trẻ em tuy trẻ em nhưng cũng có tư thế đứng đàng hoàng. Vậy ta có phần từ Càn đến Chấn: 6+4+3+1chim=14, phần từ Khôn đến hết Tốn: 7+3+3+1chim=14. Chính vì thế mà nghệ nhân đã vẽ thêm chim trên đầu (vẽ để mà tính vào việc khác, còn trên đầu thì để tính Hà Đồ) một người.
185
e.
Trong cùng là hình sao 14 cánh. 14-tương trưng cho Hậu Thiên, tượng trưng cho vũ trụ đã thành hình. Nó chính là lượng số của hai phần bị tách đôi.
f. Ngoài ra khác với trống đồng Sông Đà, trống đồng Ngọc Lũ còn chỉ rõ sự trùng nhau về hướng của cả Tiên Thiên và Hậu Thiên. Cặp 3-3 nằm đúng vào cụm 7 người. Tuy nhiên, chúng tôi không cho đây là quan trọng. Bởi vì khi vẽ Càn nằm phương Nam, người xưa ngụ ý tính dương, nóng của nó. Nhưng thời Tiên Thiên thì không thể có phương hay hướng gì. Bởi vậy, có ngụ ý tính Nọc cao hay không ngụ ý cũng không phải là điều quan trọng lắm. Như vậy, trống đồng Ngọc Lũ là bằng chứng cho tất cả các điều cần phải chứng minh của phần Hà Đồ lẫn phần Hậu Thiên chỉ trừ mỗi điều “c” Hà Đồ (trống đồng Thôn Mộng có khắc) và điều “c” và “d” Hậu Thiên (Rất nhiều trống chỉ điều này). Ngoài ra, nó cũng chứng minh hùng hồn là phương pháp viết quái từ trong ra do người Việt dùng. Vì sao có cách viết quái này cũng giải thích rất đơn giản: vì lớp càng gần Mặt Trời đại diện của Thái Cực thời Hậu Thiên là mang tính chủ đạo.
186
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 10. minh các hệ luận còn lại.
Chứng
10. Chứng minh các hệ luận còn lại. Xin nhắc lại các hệ luận cần chứng minh trong phần Hậu Thiên: a.
Chứng minh Trọng Nước: Tôi đã nói ở các phần trên. Nhưng có đồ hình trên trống đồng còn chỉ rõ hẳn trục Khảm-Ly. Chúng tôi dẫn ra sau.
b. Chứng minh người xưa có chia trục Trời-Đất. c.
Chứng minh có Trùng Quái. Cái này tôi đã chứng minh ở chương trên.
d. Chứng minh từ bát quái (8 quái) mà trên đồ hình Hậu Thiên phải có ám chỉ 6 Trùng Quái. e.
Và chung quy phải chứng minh được đồ hình chúng ta vừa suy luận ra là của người Việt Nam xưa.
f.
Một chứng minh nhỏ nữa là chứng minh việc hai quái trong Hậu Thiên được chồng lên nhau.
Và phần Hà Đồ: a.
Trong các cổ vật của Việt Nam có ghi Hà Đồ.
b. Có cho ta thấy Hà Đồ liên hệ đến Hậu Thiên. c.
Có câu mẹ tròn con vuông (dĩ nhiên là của người Việt Nam ta, không hiểu vì sao người Trung Hoa lại lấy đó để gọi Hà Đồ là tròn mà Lạc Thư là vuông rồi họ lý luận loanh quanh để ra cái đồ hình quái dị). Tôi cho rằng Hà đồ có 4 cặp số, có ý sắp xếp lại theo hình vuông 8 ô. Và mẹ là ai? Chúng tôi luôn luôn dẫn chứng từ logic đến các triết lý tôn giáo chứng tỏ Mẹ là Thái Cực. Dạng của nó là Thái Cực đồ hình tròn, nên nói Hà Đồ có dạng hình vuông cũng vô cùng hợp lý. Từ đây, hãy chứng minh có tròn có vuông trong các cổ vật của Việt Nam ta. Điều này cũng được minh chứng bằng bức tranh Đông Hồ nổi tiếng “Đàn Lợn”.
d. Có chứng cứ của số to ôm lấy số nhỏ. Tất cả các hệ luận này đều đã được chứng minh rải rác ở các phần trên, chỉ còn phần HậuThiên f. Chúng tôi muốn nhấn mạnh thêm về hệ luận d. Hệ luận d được chứng minh hoàn hảo bởi trống đồng Đông Sơn đã dẫn trên. Trống đồng Đông Sơn có sao 8 cạnh mà lại chỉ có 6 chim. Mà 6 chim lại có hai khoảng trống to hơn các khoảng trống khác chứng tỏ đó là điểm chia chữ S. Trong kho tàng trống đồng Việt Nam còn có nhiều trống đồng hiển thị điều này như: trống đồng Đội Rỗ, Hà Nội, Hòa Bình, Nông Cống (rất rõ ràng), Thiết Cường, Vĩnh Ninh, Yên Tập, Đa Bút, Định Công 1, Phú Xuyên….Trống Đồng Phú Xuyên có nhiều điểm khá lý thú:
187
a.
Có ngôi sao 14 cánh: Tượng trưng Hậu Thiên.
b. Có 6 chim cũng ám chỉ 8 chuyển qua 6. c.
Có 4 con long mã gần Trời tượng trưng Tứ Tượng.
d. Có đường chia rõ ràng giữa hai nhóm 3 chim. e.
Có hai chim đối đầu nhau: chim đối đầu lại là chim sau theo chiều chuẩn ám chỉ việc chồng lên nhau của hai quái để thành trùng quái. Chứng minh cho hệ luận f.
f.
Hai nhóm chim ngược chiều nhau tượng trưng cho chữ S thiêng liêng.
Trống đồng Đặc Giáo cũng là một trong những trống đồng số hoá toàn diện và rất khôn khéo. Có lẽ đây là trống đồng duy nhất số hoá toàn bộ Kinh Dịch. Hiển nhiên, muốn dịch được nó phải hiểu những nguyên tắc đơn giản: F1,8, Hậu Thiên tính từ Hà Đồ theo phương pháp số học đơn giản nhất. Cặp 5-10 cũng thể hiện ngay trong tâm. Nếu theo nguyên tắc tâm triều tâm và nghĩ Mặt Trời 10 cạnh thật ra là một vòng tròn + 10 cạnh hình tam giác. Cùng với 4 vòng tròn triều tâm chúng ta được cặp 5-10. Người nghệ nhân còn chu đáo nghĩ cách mã hoá ngôi chủ toạ Hậu Thiên là Khảm-Ly. Thật ra việc dùng các con sồ để diễn tả hết tất cả các đồ hình Dịch rất khó khăn. Anh có thể mã hoá tốt công thức 3-3---4-4, công thức Hà Đồ thì cũng khó làm thêm được Hậu Thiên. Nên mỗi nghệ nhân tìm cho mình một phương án tốt ưu để chuyển tải nhiều nhất nội dung Dịch. Trong trường hợp trống Đặc Giáo người nghệ nhân muốn thêm vào ngôi chủ toạ của trục Khảm-Ly. Lúc chúng tôi giải mã đồ hình này, chúng tôi ngạc nhiên nhất là 4 vòng tròn trước mỏ chim. Hầu hết, các vòng tròn đều được dùng để làm gì đó. Ví dụ các cụm 3, 3, 4, 4 chỉ Tiên Thiên. Còn các cụm 11 thì ghi thông điệp Hà Đồ, nhờ lý luận cụm lẻ, cụm chẵn thông qua số 3 và số 4 ngồi trên nó. Thế nhưng bốn vòng tròn trước mỏ các con chim để làm gì? Nó quá đối xứng làm chúng ta khó nghĩ ra mỗi vòng tròn biểu thị cho cái gì. Thế nhưng, nghệ nhân vẫn vẽ nó. Chỉ còn với một ý đồ là người ta đếm nó. Vậy các số ở ngoài bằng bao nhiêu: 3+3+4+4+4=18. Còn
188
các số Nọc là các số 11 và 1 vòng tròn Mặt Trời. Vậy phần Nọc là 4x11+1=45. Viết bằng ngôn ngữ nhị phân ta được: 18=Thuần Khảm và 45=Thuần Ly. Như vậy, trống đồng Đặc Giáo đã mô tả ngôi chủ toạ của trục Khảm-Ly. Không những Khảm-Ly bình thường mà là Thuần Khảm-Thuần Ly. Có nghĩa lý Hậu Thiên có dính dáng đến trùng quái. Và Hậu Thiên Bát Quái được xây dựng nên từ việc trùng quái.
BẢNG TỔNG KẾT CÁC BẰNG CHỨNG VẬT THỂ
a
Hậu thiên Hà đồ Điều cần chứng Điều cần Bằng chứng Bằng chứng minh chứng minh Đặc Giáo, Thôn Hầu hết các trống đồng Mộng (số học nếu xét tang trống. Trên 4*11+1), Sông Đà (số mặt trống có Sông Đà Trong các cổ vật học 26+1+18), Đông qua quái xuyên trống là của Việt Nam có Sơn (6,7,3,4), Ngọc Trọng Nước Khảm (26,1,18). Trống ghi Hà Đồ. Lũ: 1-6, 9-4, 7-2, 3-8. Đặc Giáo thì chỉ thị rõ Và tranh Đông Hồ trục Khảm-Ly qua số 45 "Đàn lợn" nếu lý giải và 18. các đốm xoáy.
Có cho ta thấy Hà Sông Đà, Ngọc Lũ và có chia trục Sông Đà, Lũng Cú, Đông b Đồ liên hệ đến Hậu bức tranh Đàn lợn. Trời-Đất Sơn, Ngọc Lũ Thiên. Có câu mẹ tròn con c vuông
d
Có chứng cứ của số to ôm lấy số nhỏ.
Ngọc Lũ, Sông Đà với số Chứng minh 18, 16. Đặc giáo với số có Trùng Quái 45, 18. Miếu Môn Chứng minh Đông Sơn, Đội Rỗ, Hà từ bát quái (8 Nội, Hòa Bình, Nông quái) mà trên Cống (rất rõ ràng), Thiết đồ hình Hậu Cường, Vĩnh Ninh, Yên Thiên phải có Tập, Đa Bút, Định Công ám chỉ 6 1, Phú Xuyên… Trùng Quái. chứng minh Sông Đà, Lũng Cú, Ngọc được đồ hình Lũ (Hậu Thiên Bát Quái đúng đắn) chúng ta vừa suy luận ra là của người Việt
Thôn Mộng
Ngọc Lũ
e
189
Nam xưa.
chứng minh việc hai quái trong Hậu Thiên được chồng lên nhau
f
Phú Xuyên
Như vậy, chúng tôi đã kết thúc việc chứng minh: “Các tiền đề của Kinh Dịch là của người Việt Nam. Mà là các tiền đề đúng. Hoàn toàn không cần phủ lên đó bức màn huyền bí hay thần thoại.”.
Chương 8. So sánh hai Kinh Dịch.
Chương 8. So sánh hai Kinh Dịch. Đến đây, chúng ta hoàn toàn tìm thấy hầu hết các lời giải logic cho những nghi án Kinh Dịch. Kinh Dịch là của người Việt Nam và người Trung Hoa biết điều đó. Với âm mưu đồng hóa và triệt diệt văn hoá Việt, người Trung Hoa đã bắt, giết hầu hết các trí sỹ Việt. Và cuối cùng, dân tộc làm ra Kinh Dịch không còn người hiểu được những nguyên lý Dịch truyền thống. Nhưng ánh sáng chân lý vẫn soi thấu qua màn đêm lịch sử. Với các huyền thoại họ thêu dệt vào Kinh Dịch của họ cộng thêm cái Hậu Thiên Bát Quái luộm thuộm, họ đã tự làm lộ tẩy mình. Vì họ không có cội rễ nên họ không hiểu các đồ hình đó nói cái gì, làm từ đâu, tính toán thế nào nên họ bịa ra những nguyên tắc lố bịch, lủng củng, không nhất quán. Để cuối cùng luận ra một cái Hậu Thiên sai bét!!! Chúng ta hãy cùng nhau so sánh logic của hai Kinh Dịch. 1. Khởi thuỷ của Dịch: Dịch Trung Hoa: Long mã chứa Hà Đồ. Không có con Long Mã như thế. Sự quyết đoán của người Trung Hoa về con Long Mã tưởng tượng này theo logic có thể suy ra, người Trung Hoa bằng cách nào đó đã có một tấm đồ hình được vẽ trên da một con gì dưới nước có những vảy đặc biệt. Hay nói cách khác, họ đã có được một tấm đồ hình Hà Đồ được vẽ trên da cá sấu. Còn cách nào họ có ta phải xét xem hệ quả nào người Trung Hoa rút ra từ đó. Có hai suy luận logic sau: a.
Chính người Trung Hoa vẽ ra nó. Vậy người Trung Hoa phải vẽ ra đầu tiên và họ phải tường tận hiểu nó dùng để làm gì.
190
b. Người khác vẽ ra nó và người Trung Hoa chiếm đoạt được. Nếu như vậy, đó là sắc dân nào, bằng chứng nào chỉ ra dân tộc này có trong tay Hà Đồ. Và bằng chứng nào chỉ ra họ hiểu nó tường tận? Dịch Việt (Diệc): Con cóc. Qua các quan sát tự nhiên lúc trời mưa. Hay tưởng tượng bằng trí tuệ thấy mình cóc có chứa sao Bắc Đẩu-7 sao. Không cần huyền bí hoá, bởi vì đây chỉ là bước khởi đầu. Quan trọng các bước sau phải hợp logic với bước đầu. Vậy, về khởi thuỷ của Dịch của người Trung Hoa và người Việt Nam đã có nhiều khác biệt. Nhu cầu huyền bí hoá Kinh Dịch của người Trung Hoa đã vô tình cho chúng ta thấy có gì đó không ổn. Và nếu ta chứng minh, cái Hà đồ chẳng ăn nhập gì với hệ quả người Trung Hoa rút ra thì rõ ràng câu chuyện long mã là chuyện bịa để che giấu việc đạo tư tưởng của người khác. 2. Đốm xoáy trên lưng Long Mã: Dịch Trung Hoa: có nói đến xoáy nhưng chỉ coi như một thành phần của con Long Mã tưởng tượng. Hoàn toàn không thể giải thích nỗi vì sao lại có đốm xoáy trên lưng con vật dưới nước. Hoàn toàn không đề cập đến nội dung của đốm xoáy có dính dáng đến Dịch. Dịch Việt Nam: Đốm xoáy trên lưng năm con heo con trong bức tranh Đông Hồ nổi tiếng “Đàn lợn” cùng với hình Thái Cực trên lưng heo mẹ đã cho chúng ta thấy sự liên hệ mật thiết giữa đốm xoáy với Dịch. Thời hậu thiên đã hình thành sự phân cực và phân hành sâu sắc và dấu ấn của Thái Cực lên muôn loài là các đốm xoáy: các đốm xoáy có tính Nòng Nọc khác nhau có chiều vận động ngược nhau và đã tách ra riêng rẽ. Đối lại với Thái cực hai nghi Nòng Nọc tuy đối nghịch nhau có chiều vận động ngược nhau nhưng lại cùng vận động trong một thể thống nhất, hài hòa. Các đốm xoáy trên lưng các con heo con đó đã giải quyết hoàn toàn nghi án truyền thuyết Phục Hy thấy con Long mã: Bằng cách nào đó người Trung Hoa(có thể do họ được tặng) có được bức đồ hình sau này được đặt tên là Hà Đồ được vẽ trên da cá sấu. Đồ hình đó gồm các đốm xoáy có chứa các khuyên tròn tạo thành từng cặp 1-6, 2-7, 3-8, 4-9, 5-10. Và thông điệp Hà đồ với đốm xoáy là thông điệp Hậu Thiên Bát quái mô tả thời vũ trụ đã hình thành với quá trình phân cực thành những vật thể mang tính Nòng và những vật thể mang tính Nọc đồng thời với quá trình phân hành thành những vật mang hành khác nhau trong ngũ hành. Nói cách khác Hà đồ và đốm xoáy chuyển tải triết lý vạn vật được tạo thành từ hai nguyên khí và phân loại thành năm hành thể. 3. Hai nghi hay hai bản thể của mẹ vũ trụ: Dịch Trung Hoa: Ông Phục Hy, khi nhìn thấy Hà đồ, đã sáng tác ra hai nghi: Âm Dương. Và chính ông vạch ra hai biểu tượng của chúng. Vô lý! Về logic Hà đồ phức tạp hơn hai nghi. Có hai chiều ngược nhau: Từ Hà Đồ xây dựng nên hai nghi và từ hai nghi dẫn dắt đến Hà Đồ bằng suy luận logic. Chứng minh sự vô lý của cách suy luận từ Hà Đồ sang hai nghi không có gì bằng cách chứng minh cả một con đường logic đi từ hai nghi đến Hà Đồ. Hơn nữa, hành trình logic từ Hà Đồ sang Âm, Dương bị khuyết một mắc xích: ít ra trong Dịch Trung Hoa, người ta đã có lúc nào đó dùng một vòng tròn chỉ nghi Dương và hai vòng tròn chỉ nghi Âm. Sau đó, họ giản lược lại thành các vạch như bây giờ. Ngoài ra, khi đặt Âm Dương làm hai nghi của Thái Cực, họ không hề đặt vấn đề lượng số ra. Họ chỉ cho ra ý nghĩa triết học của nó là hai thể thể đối kháng nhau trong một tổng thể thống nhất. Điều này dẫn đến họ không tính toán theo logic số học nhị phân. Không hiểu nguyên tắc nhị phân số học này của hai bản thể nên họ vô cùng lúng túng
191
không hiểu giải thích vì sao chẵn lại thuộc Âm mà lẻ lại thuộc Dương. Và cũng chính vì thế, khi luận Hậu Thiên Bát Quái họ đã làm hết sai lầm này đến sai lầm khác. Dịch Việt: Hai con nòng nọc là con của cóc mà cóc là bản thể của mẹ vũ trụ ở trái đất nên nòng và nọc là hai nghi của mẹ vũ trụ. Hình thành hệ nhị nguyên và tính bằng số học thuần tuý. Với Nòng=0 và Nọc=1. Số tồn tại đầu tiên và số trống rỗng đầu tiên. 4. Chẵn-Âm, Lẻ-Dương: Người Trung Hoa rất mập mờ khi nói về vấn đề này. Trong khi bằng số học thuần tuý, với nguyên tắc “chia số theo hai vòng tròn một, cái cuối cùng là nọc thì số đó là nọc và nếu không còn gì để chia (hay cái cuối cùng còn lại là nòng) thì số đó là nòng”, người Việt rút ra số lẻ-nọc, chẵn nòng. Dĩ nhiên, lúc chứng minh điều này thì cần phải có cả hệ thống bằng chứng. Ví dụ, như các đồ hình 3-3---4-4 và các Hà Đồ, các Hậu Thiên Bát Quái trên trống đồng nhận được đúng với logic chặt chẽ của ta đặt ra. 5. Số không: Không thấy bóng dáng số không trong nền tảng Kinh Dịch Trung Hoa. Chính vì thế họ không thấy rõ logic số học thuần tuý của hệ nhị phân. Trong Kinh Diệc Việt Nam, số không quan trọng vì nó là số của Khôn qua hệ nhị phân. Trong nhiều trường hợp, người ta hay dùng số không để biểu thị tính nòng. Đó là cách dùng khôn khéo để cho mọi người biết có số không tồn tại và số 8 cũng chính là 0 qua mod 8. 6. Mod: Trong kinh Dịch Trung Hoa có một ít ám chỉ đến mod 9. Tuy nhiên, ở đây cũng chỉ dừng lại ở ám chỉ. Không có cách giải thích nào rõ ràng cả. Dịch VN hầu hết đề cập đến mod 8. Điều đó khá dễ hiểu vì chỉ có 8 bát quái còn các số thì nhiều. Lượng số của các quái chỉ từ 0..7, chính vì thế nhiều khi họ phải biểu thị 0=Khôn=8 mod 8. Bởi vì nếu không biểu thị gì cả thì không ai hiểu đó là số không hay đơn giản người ta tính tiếp các chi tiết khác. Nhiều khi, có tính mod 14, với ý nghĩa ký hiệu tổng quát cho Hậu Thiên và Tiên Thiên. Hậu Thiên lấy số 14 làm trọng vì nó có tổng các số của mỗi phần Trời Đất là 14. Mà Hậu Thiên thuộc chuyện vũ trụ sau khi hình thành nên nó có tính Âm, còn Tiên Thiên có tính Dương. Ở đây, cần thấy rõ tư tưởng của các triết gia Việt Nam xưa. Tiên Thiên chỉ giới hạn ở bát quái có hình Thái Cực Đồ-đó là 1 số lẻ chưa tách rời. Còn Hậu Thiên là vũ trụ đã thành hình nên các quái của nó đã phân và chung cuộc chúng có đến 64 trùng quái thuộc Nòng. Vì thế, khi lấy số 14 ký hiệu Hậu Thiên thuộc Nòng lớn nhất, mà Nòng lớn nhất giống như trường hợp bát quái bằng 0. Vậy Hậu Thiên =14=0(mod 14). Còn Tiên Thiên là Nọc lớn nhất, chỉ có hai Bát quái nên Tiên Thiên=15=1(mod 14). Và người Việt cổ cũng có dùng mod 4, nhưng cũng như trên chỉ dùng cho Tứ Tượng, bằng chứng là đồ hình 3-3---4-4. Như vậy, ta thấy khi dùng mod, người Việt cổ đã tính toán cẩn thận: mod nào dùng ở đâu mới hữu lý. Và luôn luôn chiếu theo logic toán học thống nhất. 7. Chiều chuẩn: Kinh Dịch Trung Hoa không chỉ ra tại sao có chiều ngược kim đồng hồ. Trong khi, nếu dựa trên trống đồng Việt Nam thì ta thấy tất cả các hướng bay của chim Diệc (chim phượng hoàng) đều chỉ hướng ngược kim đồng hồ. Có các ám chỉ cóc mang tượng sao Bắc Đẩu=7 sao=Càn. Và nếu ta tưởng tượng một người đứng nhìn lên trời về hướng Bắc (hướng sao Bắc Đẩu) và thấy mặt trời
192
chuyển từ Đông sang Tây thì cũng dễ hiểu vì sao có chiều vận động như vậy. Điều này, chứng tỏ người Việt cổ có những chiêm nghiệm thiên văn khá thành thục. 8. Tứ tượng: Thật là logic khi nói, nếu đã biết được hai bản thể của vũ trụ (gồm cả định nghĩa và ký hiệu) thì người xưa, dù người Hoa Hạ hay người Diệc, đều có ý muốn sắp xếp chúng thành hai hay ba lớp. Người Trung Hoa có sắp xếp nó nhưng lại ít hiểu đến lượng số của nó, còn người Diệc có sắp xếp nó nhưng với một logic số học chặt chẽ. Điều đó được chứng minh bởi mã 3-3---4-4. Bởi rằng 3 là số của hai Nọc còn 4=0(mod 4) là số của hai Nòng. Đến đây, chúng ta có thể thấy họ không dùng mod tuỳ tiện mà dùng cơ số của mod có tính toán theo lớp (ví dụ Tứ Tượng chỉ có 4 nên dùng mod 4, còn nói đến bát quái có 8 quái thì dùng mod 8, còn nói đến Hậu Thiên có linh số là 14 thì dùng mod 14.). Ngoài ra, có rất nhiều trống đồng Việt Nam ám chỉ Tứ Tượng bằng hình thể (4 cóc) và cả bằng hình thể lẫn số ẩn, lẫn tượng ẩn. Ví dụ như trống Ngọc Lũ có hai số mã của Tứ Tượng là 6-8, tang trống có tượng là các hình người chẵn lẻ mang tính Nòng Nọc. 9. Tiên Thiên Bát Quái: Cũng như Tứ Tượng khi sắp xếp được Tứ Tượng thì người xưa lại tìm cách sắp xếp bát quái-kết quả sự chồng lên nhau của ba lớp nhị thể (2 3=8). Tuy nhiên, tính số học của Tiên Thiên không bao giờ được nhắc đến ở trong Kinh Dịch Trung Hoa. Đầu tiên chúng ta hãy sắp xếp theo thứ tự từ Càn cho đến Chấn. Còn vòng bên kia thì sao? Vì chúng ta có thể sắp xếp theo số từ 7-0 theo chiều chuẩn hay sắp xếp như Tiên Thiên bây giờ. Quan trọng nếu đã xếp theo cách bây giờ thì phải có cách giải thích vì sao. Sách Trung Hoa chỉ nêu lên là tổng các độ số của hai quái đối diện phải bằng 9?!! Cứ như trên trời rơi xuống số 9 này. Nếu Tiên Thiên bắt nguồn từ Hà Đồ vậy số 9 ở cụm 9-4 tại sao không biểu thị cho Càn? Đó là bằng chứng xác đáng nhất chứng minh họ chẳng hiểu từ cội rễ. Còn nguyên tắc lập nên Tiên Thiên của Dịch Việt Nam hoàn toàn theo quy trình logic chặt chẽ. Với Tiên Thiên là biểu tượng Thái Cực Đồ; mà Càn=7 mang tính Nọc nhất, trùng với sao Bắc Đẩu, tượng trưng cho Trời, còn Trời thì ám chỉ Thái Cực vì thế tống các số đối xứng qua tâm phải bằng 7. Chính vì thế, trong bất cứ trống đồng nào cũng đều chứa Mặt trời ở giữa. Từ đó khi lập được chiều Nọc là Càn-Đoài-Ly-Chấn thì người ta cũng lập ra được hình bát quái sau: Càn-Đoài-Ly-Chấn-Khôn-Cấn-Khảm-Tốn. Ta thấy sự khác hẳn nhau của phương pháp lập Tiên Thiên của người Trung Hoa. Từ Hà Đồ làm ra Tiên Thiên, nhưng chả thấy một logic nào chỉ ra cái quan hệ giữa chúng với nhau. Cách sắp xếp cũng không giải thích từ đâu. Sau đó đặt độ số cho các quái (tức độ số được làm sau Tiên Thiên). Cuối cùng lấy chính cái độ số làm sau này lại giải nghĩa ngược lại cho Tiên Thiên (là cái làm ra trước). Vậy có người làm ra bát quái CànLy ChấnTốnĐoàiKhảmCấnKhôn, sau đó đánh số Càn-1, Ly-2, Chấn-3, Tốn-4, Đoài-5, Khảm-6, Cấn-7, Khôn-8. Rồi anh ta cũng bảo đó tổng các độ số đều bằng 9 thì ngài Phục Hy làm sao cãi nhau với anh ta. Cái thứ tự của Tiên Thiên phải có bản chất từ các quái. Mà đóng vai trò tính chất của các quái không có gì tốt hơn bản chất số của nó (tính qua nhị phân. Vẽ NòngNọcNòng thì chắc chắn quái đó bằng 2.). Số 9 từ trên trời rơi xuống của Dịch Trung Hoa chỉ chứng minh là họ đã nhìn đâu đó đồ hình Tiên Thiên và Nòng Nọc, họ chữa đổi thành Âm Dương sau đó cải biên và cố giải thích cho nó đúng theo một logic nào đó. Tuy nhiên, logic 9 không có một ý nghĩa gì cả; còn logic 7 lại hợp hoàn toàn với quan niệm thờ Mặt Trời của các cư dân cổ đại. Đây cũng cho thấy câu chuyện Long Mã-Hà-Đồ-Âm Dương-Tiên Thiên của người Trung Hoa chả ăn nhập gì với nhau và là sản phẩm của Thấy-Cải biên-Bịa truyền thuyết-Và Past nguyên bản chính có chút xíu cải biên.
193
10. Số và độ số: Người Trung Hoa khi nhận được Tiên Thiên họ đã đánh số nó như thế này: Càn-1, Đoài-2, Ly-3, Chấn-4, Tốn-5, Khảm-6, Cấn-7, Khôn-8. Không có gì sai trái trong việc đánh dấu này cả. Đánh dấu kiểu gì cũng được, điều quan trọng là dùng nó trong mục đích nào. Vì không hề đặt ra vấn đề số của Âm Dương nên họ không có một logic chung cho cả Tiên Thiên và Hậu Thiên. Logic này bắt buộc phải có bởi vì không thể nào mẹ lại khác xa con. Hay con hơi giống mẹ có những đặc tố của mẹ nhưng lại phải có các nét của con riêng. Còn người Diệc, trong các trống đồng Ngọc Lũ và Sông Đà đã cho ta thấy rõ tính số của các quái. Đó là Càn=7 (Trời, sao Bắc Đẩu), Đoài=6, Ly=5, Chấn=4, Tốn=3, Khảm=2, Cấn=1, Khôn=0=8(mod 8). Các cách tính số này xuyên suốt trong các trống đồng: ví dụ trường hợp Tứ Tượng, trường hợp cặp số 18-16 chỉ Khảm chủ tế và vòng vận động uyên nguyên Đất-Nước của Hậu Thiên. Khi không có gốc từ Nòng Nọc (gốc số 0,1) thì người Trung Hoa bắt đầu vào vòng lẩn quẩn. Muốn hiển thị sao cho Hậu Thiên có đặc tố của Tiên Thiên thì cứ phang bừa các độ số. Sau đó, từ các độ số này để tìm ra Hậu Thiên với những điều kiện lủng ca lủng củng. Bởi vì đi từ độ số sai thì có gò ép cũng không gò ép nỗi. Có giỏi như ngài Văn Vương cũng phải bó tay đành viện Lão Âm với Lão Dương. Còn như chúng tôi đã phân tích ở chương trên, nếu dùng số của quái thì không có gì vô lý khi vẽ ra Hậu Thiên đúng đắn, hợp logic. Đến đây, chúng tôi có cảm giác người Trung Hoa đã thấy trong vài đồ hình nào đó(của người khác) có ký hiệu của Khôn là 8. Thực ra, người này muốn biểu thị số 0 nhưng qua 8=0(mod 8)(ví dụ trong trống đồng Sông Đà), nhưng vì họ không thể vẽ số 0, bởi vì hiển thị số “không” nhiều khi là không vẽ nhóm nào đó. Nhưng nếu không vẽ nhóm đó thì bị khập khiễng bởi vì lúc đó bát quái chỉ có 7 quái hay 9 quái (+2 cụm đối xứng nữa). Rồi lại nghĩ Càn gần với Thái Cực nhất nên người Trung Hoa nghĩ bắt đầu phải từ Càn đến Khôn là từ 1 cho đến 8 và đã làm nên bảng độ số buồn cười trên.
Chương 8. So sánh hai Kinh Dịch. 11. Chữ S và chiều của hai Nghi: Dịch Trung Hoa chưa hề đặt vấn đề chữ S và chiều của hai nghi. Trong khi chữ S được hiển thị ít ra trên hai trống đồng: trống đồng Đông Sơn và Phú Xuyên. Chữ S cũng rất quan trọng cho việc chứng minh nền tảng Âm Dương và nền tảng Nọc Nòng khác hẳn nhau. Nền tảng Nọc Nòng thì khi vẽ một đường nối các số (tức quái) với nhau từ 7 đến 0 thì ta được chữ S. Và các số cách nhau là 1. Còn nền tảng Âm Dương không thể như vậy, vì dụ lý luận dương lớn nhất = 4 thì âm lớn nhất bằng -4. Vậy bên phần Dương lẫn phần Âm các quái có số lệch bằng 1 nhưng từ Dương qua Âm lại lệch 2!!! Mất tương xứng và cân đối. 12. Thái Cực đồ: Thái cực đồ Trung Hoa không diễn tả được hết tính lượng số hay % Âm Dương của các quái trong Thái Cực. Chúng được vẽ ra để có vẽ không mang hình dáng của hai thể của nó. Lại chua thêm hai vòng tròn ở giữa không để làm gì cả càng làm cho ta cảm thấy nghi ngờ. Nghi ngờ nó đẹp quá so với cái bản thật ban đầu. Sự trau chuốt trong Thái Cực đồ bỏ qua tính lượng số của nó chỉ có thể do người sau làm ra và người này cũng không hiểu tính chất số của Thái Cực Đồ. Nếu nói trong Âm có Dương cần phải chua thêm hai vòng tròn chúng tôi cho rằng khá khiên cưỡng. Bởi vì khi nhận thấy Thái Cực Đồ là tổng thể của hai bản thể đối kháng nhau, thì hai bản thể này là hai nguyên tử xây nên Thái Cực. Nó phải rạch ròi, thuần chủng mới toát lên triết lý tuy hai mà một tuy một mà hai. Còn vì sao trong Âm có Dương thì lại khác. Hai lưỡng nghi là hai bản thể
194
của Thái Cực, chúng xoắn lấy nhau trong một vòng ôm uyển chuyển không tách rời. Nhưng các sản phẩm của chúng như Tứ Tượng, Bát Quái lại mang tính trong Âm có Dương, trong Dương có Âm. Không có Tứ Tượng và Bát Quái nào tuyệt đối Âm hay tuyệt đối Dương. Thái cực đồ Việt Nam trong tranh Đông Hồ đã thể hiện tính số rất tuyệt vời đồng thời cũng mang hình dáng của các con của nó. Đúng như logic khởi thuỷ là Cóc-Nòng Nọc. Vừa mang tính thuần nghi, lại có tính không có gì tuyệt đối của các sản phẩm. 13. Trùng quái: Việc trùng quái rất có thể xảy ra ngay từ lúc có Tiên Thiên Bát Quái. Vì việc chồng các lớp lên nhau là việc làm khá dễ hiểu và rất tự nhiên. Thậm chí, rất tự nhiên đối với việc sắp xếp số bởi 4 hay 5 lớp nhị thể. Người Trung Hoa có thể nghĩ như vậy, người Việt Nam cũng có thể làm như vậy. Hoàn toàn không có gì phức tạp và uyên bác ở đây cả. Nhưng chính ở đây cho thấy người Trung Hoa không có ý tưởng số học của quái. Trong khi người Diệc đã không ít lần ghi số 18, 16, 45, 36. Có những số mang 4 lớp, 5 lớp nhưng vẫn ngụ ý thành 6 lớp để cho ra Thuần Khảm, KhảmKhôn, Thuần Chấn….Người Trung Hoa không biết điều đó chỉ biết chồng đè chúng lên nhau. Trùng quái nếu được xây dựng từ Tiên Thiên sẽ ra cái gì? Không ra cái gì cả ngoài cái Tiên Thiên Bát Quái có quy mô to hơn. Vậy ý nghĩa trùng quái có được khi diễn tả các vấn đề Hậu Thiên. Ý nghĩa vật lý ở đây khá rõ: nguyên tử xây dựng nên Tiên Thiên hay Thái Cực Đồ là hai Nghi. Chúng hình thành nên các quái là các phân tử gắn liền nhau không tách rời của Thái Cực Đồ. Tuy nhiên đến khi vũ trụ hình thành thì các phần tử này chính là những nguyên tử tạo nên vũ trụ. Hay nói cách khác các quái chính là nguyên tử tạo nên mọi vật của vũ trụ đã thành hình. Dịch Trung Hoa rất mơ hồ khi giải thích sự liên quan mật thiết giữa trùng quái và Hậu Thiên. Còn nếu giải thích bằng nguyên tắc số học thêm các điều kiện nhất định thì chúng ta nhận được một Bát Quái duy nhất. Như trong trường hợp Dịch Việt Nam. Hậu Thiên có được do các quái của Tiên Thiên chồng lên nhau (hay tương tác nhau) nên nó mang ý nghĩa của trùng quái. Nhưng vì đồ hình chỉ có 8 quái nên người xưa làm nên đồ hình Hậu Thiên sao cho mang ý nghĩa trùng quái theo trật tự Tiên Thiên cao nhất. Giống như chúng tôi đã phân tích ở chương trên. 14. Khảm bắt đầu: Kinh Dịch Trung Hoa chỉ đưa ra câu: đầu tiên có nước. Lại như trên trời rơi xuống. Đành rằng có thể đó là triết lý của họ. Nhưng ít ra trong rất nhiều cổ vật họ hay trong nhiều truyền thuyết của họ cho thấy người Trung Hoa cổ yêu nước. Còn như trong hệ thống truyền thuyết lẫn các cổ vật của các cư dân Việt cổ đều chỉ ra cho ta thấy việc sùng bái nước của người Việt Nam. Đặc biệt nhất là số 18 chỉ cho thấy tính sùng Nước lẫn tính trùng quái trong vấn đề Hậu Thiên. 15. Hà Đồ và Lạc Thư: Câu chuyện về Hà Đồ và Lạc Thư quả là bi kịch cho Kinh Dịch Trung Hoa. Về mặt toán học thuần tuý, hai đồ hình này đều có thể dùng để luận Hậu Thiên. Thế nhưng, người Trung Hoa hoàn toàn sai lầm khi họ cho rằng từ Hà Đồ có thể suy ra Tiên Thiên. Họ không hề chỉ ra logic nào để từ Hà Đồ mà suy luận ra Tiên Thiên. Còn câu chuyện Lạc Thư với tổng các giá trị hàng ngang, hàng dọc, hàng chéo đều bằng 15 cùng với độ số nhầm lẫn đã làm người Trung Hoa đưa ra logic lủng củng để dựng nên Hậu Thiên với những lý giải luộm thuộm như ở chương “Nghi án Kinh Dịch” mà chúng tôi đã phân tích. Còn nếu theo Dịch Việt Nam thì thật rõ ràng. Tiên Thiên được xây dựng không phải từ Hà Đồ. Nó được xây dựng nên bởi lý luận logic đơn giản: một nghi Nọc được vẽ theo chiều chuẩn Càn-Đoài-Ly-Chấn, còn nghi còn lại được xây dựng sao cho tổng các số đều bằng 7-tượng trưng cho Bắc Đẩu, cho Càn, cho Trời. Còn Hậu Thiên cũng không cần
195
xây dựng từ Hà Đồ. Nó được xây dựng trên cơ sở Trùng Quái với sự vận hành giống Tiên Thiên của các trùng quái đối xứng. Dĩ nhiên với các điều kiện nhất định, các điều kiện này cũng được thể hiện qua triết lý sống của người Việt như Khảm bắt đầu. Thật ra, với nguyên tắc trùng quáitức nguyên tắc Hậu Thiên hình thành phải từ sự giao lưu giữa các quái-các phân tử của Tiên Thiên là trọng tâm để xây nên Hậu Thiên. Vì rằng, như đã chứng minh trên, nếu không kể Khảm bắt đầu thì ta có thể xây dựng được một Bát Quái giống hệt Hậu Thiên Lạc Việt. Còn Khảm bắt đầu chỉ cho ta định vị địa điểm của Khảm ở cung Bắc mà thôi. Người Trung Hoa hay làm rất lạ là cứ lấy cái phức tạp để suy ra cái đơn giản. Muốn biết 2 3 bằng bao nhiêu đầu tiên phải biết định nghĩa của luỹ thừa đã chứ. Mà muốn có định nghĩa luỹ thừa thì phải biết phép nhân đã chứ. Rồi muốn biết phép nhân phải biết phép cộng đã chứ…Hà Đồ được xây dựng bằng các số thập phân để số hoá Hậu Thiên. Những ưu điểm của nó đối với Lạc Thư chúng tôi đã phân tích ở trên. Ngoài ra, chúng tôi đã phân tích có thể từ Hậu Thiên mà suy ra Hà Đồ cũng có thể từ Hà Đồ suy ra Hậu Thiên. Bởi vì Hà Đồ nó hợp với Hậu Thiên quá, hay chúng hợp với nhau như hai vế khẳng định tương đương vậy. Việc số hoá cũng được chứng minh qua sở thích suy luận logic bằng số học của cư dân Việt cổ. Như việc lấy số của các quái làm chuẩn, việc mã hoá Tứ TượngTiên Thiên bằng cặp 3-3---4-4. Đó đã chứng minh một quy trình số luận xuyên suốt từ đầu chí cuối của Kinh Dịch Việt. Những suy luận sai lầm của người Trung Hoa đã vô hình chung chỉ ra việc họ đã thấy đâu đấy các đồ hình, không hiểu chúng từ cội rễ họ bịa ra những truyền thuyết và nguyên lý tính toán lủng củng và cuối cùng là past lại. Trường hợp Hậu Thiên quả là bi kịch cho họ, vì rằng khi có (bằng cách nào đó) đồ hình mã hoá Hậu Thiên-Hà Đồ và khi được giải thích qua loa các nguyên tắc tính toán (của một trí sỹ bị bắt nào đó hay của một ông sứ nào đó. Mà vì là sứ và trí sỹ của nước khác nên các vị này đã giải thích qua loa, không cặn kẽ. Họ không dại gì giải thích cặn kẽ bởi vì Hậu Thiên Bát Quái là cái tiền đề quan trọng để chiêm nghiệm thiên văn và vũ trụ.), người Trung Hoa đã cố công xây dựng lại Hậu Thiên Bát Quái. Nhưng họ đã không thành công vì đã không chú ý đến ý tưởng trùng quái trong đồ hình Hà Đồ. 16. Nam tả nữ hữu: Với trống đồng có vẽ Mặt Trời ở trong thì Hà Đồ tuy mang sắc thái từng cặp số nhưng có ngụ ý phân bố vị trí tương đối của hai số Chẵn và Lẻ. Từ đó cho ra đồ hình Hà Đồ vuông có thể luận ra Hậu Thiên. Chính vì thế mà triết lý Nam tả Nữ hữu đã in sâu đậm vào văn hoá Việt. Còn đối với dân tộc Trung hoa rất ghét “lề thói Man Di” thì thật tình không hiểu nỗi vì sao Lạc Thư lại có phong cách giống Hà Đồ vuông? Mặc dù, nếu chọn trục 1-7 là trục Bắc Nam thì có hai đồ hình mang tính chất của Lạc Thư. 17. Hậu Thiên Bát Quái: Dịch Trung Hoa cho rằng Hậu Thiên Bát Quái được xây dựng từ Lạc Thư. Còn Dịch Việt: Hậu Thiên Bát Quái được mã hoá bằng Hà Đồ. Tất cả ưu khuyết điểm của hai cách luận này chúng tôi đã viết trên. Logic lý luận tổng các độ số=6 qua mod 9 và chỉ chừa mỗi trục KhảmLy=9 không thoả đáng. Lủng củng, luộm thuộm, không nhất quán. Trong khi logic làm sao bằng 8 quái có thể ghi lại sự vận động như Tiên Thiên Trùng Quái (giống Tiên Thiên vì nó cũng đi từ Trùng quái to nhất đến trùng quái nhỏ nhất theo chữ S thiêng liêng. Và tổng số (không phải độ số) của hai quái đối diện cũng phải bằng 7 (nguyên tắc con giống mẹ. Ở trên tôi đã chứng minh bằng đối xứng chỉ có các bát quái thuộc nhóm F1,8 là có tính đối xứng cao và giống nhau các loại đối xứng lẫn các chi tiết đối xứng).) đã chứng minh ưu điểm tuyệt đối của nó trong lý luận logic. Khi đặt ra bài toán trên, ngài Văn Vương đã chọn bừa một bát quái (chắc ông ta thích nó lắm). Trong khi đáp án có đến 24 bát quái như thế. Còn trong Dịch Việt với lý luận logic toán học chặt chẽ-chứ không phải những giải thích rắm rối-không hiểu từ đâu ra, ta có thể tìm ngay ra một bát
196
quái thoả mãn theo quy luật số. Trong cả một quy trình xây dựng lý thuyết nào đó, điều quan trọng người ta phải bám theo các tiên đề khởi thuỷ của nó. Dịch Trung Hoa đùng một cái từ cái phức tạp như Hà Đồ họ suy ra cái quá đơn giản như Tiên Thiên. Sau đó, không cần đếm xỉa gì đến những phát minh trước, hay tiên đề ban đầu, họ đùng một cái bê ngay Lạc Thư vào để tính Hậu Thiên. Thế có một ngài khác cũng lấy một đồ hình số quan trọng khác rồi cũng đưa tư tưởng quái với các độ số quái dị vào để tính Bát Quái Hậu Thiên thì ngài Văn Vương sẽ tranh luận ra sao với ông ta. Chả nhẽ cứ cãi xoay cuồng là đồ hình của tôi đẹp hơn của ông. Để hiểu tính khập khiễng không nhất quán của lý thuyết xây dựng Hậu Thiên Văn Vương chúng ta xem lại bảng so sánh sau:
Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương sau bao hồi trầm luân, qua bao nhiêu chông gai hiểm trở nhờ vào tài các thánh nhân Trung Hoa cuối cùng vẫn thành hình-dĩ nhiên không hiểu là hình gì. Kể cả thêm luôn điều kiện trời đất chia đôi vào cũng vô cùng khó mà suy ra một nghiệm duy nhất. Trong khi điều kiện đó phải là một hệ quả của sự hình thành Bát Quái Hậu Thiên. Còn Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc được hình thành qua một chuỗi suy luận logic toán học, đặt nền móng trên hệ nhị phân.
197
18. Viết quái từ trong ra: Nếu vẽ như trống đồng, có đại diện của Thái Cực là Mặt trời ở giữa trống thì ta hoàn toàn hiểu được vì sao có cách viết từ trong ra. Vì rằng, lớp gần mặt trời phải là lớp chỉ đạo, có ý nghĩa tạo nên số của quái. Người Trung Hoa cũng có thể bảo, trong đồ hình Bát Quái của họ có ngụ ý Thái Cực ở trong. Nhưng nếu như thế thì có vẻ cái Bát Quái với mấy vạch cùng Thái Cực đồ trông giản đơn và đẹp quá. Giống như là sản phẩm của người sau. Nó hoàn toàn không phù hợp với trình độ nghệ thuật của người tiền cổ. Ít ra, nếu người Trung Hoa bảo họ vẽ đơn giản Bát Quái trên một vòng tròn có ngụ ý chứa trời bên trong thì họ cần phải trưng ra bằng chứng là trước đó (phù hợp với trình độ khắc hoạ của người xưa) họ đã có những đồ hình vừa mang tính cách khắc hoạ văn hoá vừa mang ý nghĩa Dịch như các trống đồng Việt Nam. Điều chúng tôi muốn nói đó là từ triết lý Dịch xa xưa đến Kinh Dịch hiện nay, người Trung Hoa đã thiếu một mắc xích quan trọng. 19. Trời Đất tách đôi và Mẹ tròn con vuông: Trong Kinh Dịch Trung Hoa, “Trời đất tách đôi” đóng vai trò như một điều kiện để làm ra Hậu Thiên. Điều này thật vô lý, bởi vì khi ta vẽ được đồ hình vận động khi vũ trụ thành hình rồi thì chuyện Trời Đất tách đôi phải được suy ra từ đồ hình này. Trong khi Kinh Diệc Việt Nam, bằng số học thuần tuý để suy ra Hậu Thiên cũng chỉ ra ngay nơi nào Trời Đất tách đôi. Nhìn hình dưới, ta thấy ngay đồ hình Bát quái nếu muốn chuyển qua Đồ hình của Trùng quái ta thấy chỉ có thể có 6 trùng quái có thể thành hình. Và 2 trùng quái ở Đông và Tây không có tạo cho ta cảm tưởng các trùng quái đã di chuyển về hai phần khác nhau của vũ trụ. Phần phía Bắc ứng sao Bắc Đẩu, tượng Trời và phần ngược lại hiển nhiên mang tượng Đất. Trong nhiều trống đồng Việt Nam có vẽ 6 con chim chia thành hai cụm giống như hình dưới đây. Và cũng không cần phải đếm có bao nhiêu Nòng bao nhiêu Nọc trong từng phần Trời Đất, người ta có thể thấy ngay trong Bát Quái bộ Trùng Quái thuộc Trời gồm 4 quái hợp thành là: Càn-Khảm-Cấn-Chấn; còn bộ Trùng Quái thuộc Đất gồm 4 quái Khôn-Ly-Đoài-Tốn hợp thành. Lấy tổng của các số hai bộ Tứ Quái ta có mỗi tổng bằng 14. Trong Kinh Dịch Trung Hoa viện dẫn Hà Đồ có hình tròn còn Lạc Thư có hình vuông nên chính vì thế Hà Đồ sinh ra Tiên Thiên còn Lạc Thư sinh ra Hậu Thiên. Quả là may mắn cho cư dân Trung Hoa xưa vì hồi đó họ chỉ có biết đến một đồ hình như Lạc Thư!!! Nếu có thêm vài đồ hình kiểu khác nữa thì họ chắc phải đau đầu mới tìm ra Hậu Thiên. May lắm thay!!! Thế nhưng, chỉ với đồ hình Lạc Thư mà họ đã lẩn quẩn mãi giữa 24 nghiệm khác nhau, cuối cùng phải chọn bừa cái Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương. Hiển nhiên, nhờ có ngài Văn Vương dũng cảm đối đầu với thực tế và chịu trách nhiệm trước lịch sử: “Vậy đó, ta thích chọn đồ hình bởi vì ta là Thiên Tử. Thế thôi. Chấm hết. Cấm bàn.”. Giá như họ chịu khó suy nghĩ kỹ thì với 8 số Hà đồ với nguyên tắc Dương ở lại còn Âm qua hữu (dĩ nhiên theo chiều ngược kim đồng hồ) thì cũng có một cái đồ hình vuông như Lạc Thư. Vấn đề Mẹ tròn Con vuông nằm ở chỗ khác sâu sắc hơn. Đó là Thái Cực mà đại diện của nó là Tiên Thiên và con của Thái Cực là Vũ trụ với đại diện là Hậu Thiên. Trong Kinh Diệc Việt Nam ta thấy Tiên Thiên Bát Quái tạo thành bởi 8 quái nằm trên mỗi đỉnh bát giác đều. Điều này tạo cho ta cảm giác đó là hình tròn và chính vì thế người ta đã vẽ Thái Cực Đồ là hình tròn. Còn Hậu Thiên có 6 Trùng Quái tách rời ra bởi trục Đông Tây khó có thể vẽ nên hình tròn mà cách vẽ đúng hơn cả là hình vuông (hay hình chữ nhật hoặc hình ellips). Chúng tôi cho rằng, suy luận Tiên Thiên tròn-Hậu Thiên vuông có cơ sở đứng vững hơn Hà Đồ tròn-Lạc Thư vuông.
198
20. 18-16 hay Khảm chủ tế, vòng vận động uyên nguyên Đất Nước: Kinh Dịch Trung Hoa không hề chỉ ra nguyên do nào họ chọn Khảm làm phương vị chủ tế. Trong khi như đã phân tích trên Nước là một thành phần không thể thiếu được trong đời sống của người Diệc. Sự sùng bái số 18=Thuần Khảm của cư dân Diệc đã chứng minh điều đó. Lại có câu hỏi: “Nếu như trong triết thuyết Dịch, đồ hình Hậu Thiên là đồ hình trên, vậy có quốc gia nào đặt vòng vận động uyên nguyên bằng tên của một số quái nào đó không?”. Câu hỏi khá quan trọng, bởi vì nếu quốc gia đó không có cổ vật gì dính dáng đến Dịch thì cũng đặt các nhà khoa học một bài toán liên tưởng về một triết thuyết chung cho mọi dân tộc. Còn nếu như quốc gia đó có nhiều cổ vật dính dáng đến Dịch thì phải đặt lại câu hỏi: Có phải chăng Dịch xuất phát từ quốc gia này? Hỏi tức là trả lời: Có, có một dân tộc như thế. Đó là dân tộc Việt Nam. Người Việt Nam gọi quốc gia là Đất Nước, và vì cũng có thể gọi là Nước nên trong cụm từ trên Nước đóng vai trò chính còn Đất đóng vai trò thứ. Vâng, dân tộc ta đã lấy hai quái của Hậu Thiên để gọi vùng lãnh thổ sinh sống của mình-vùng mà mọi việc Hậu Thiên sẽ xảy ra. Đáng lý vòng uyên nguyên đó phải bắt đầu từ Trời (Càn) và Đất (Khôn). Thế nhưng theo chúng tôi, nếu lấy Trời làm cái bắt đầu của một Nghi Hậu Thiên sẽ dẫn đến hiểu lầm và trái nghịch với nghĩa Hậu Thiên thuần tuý. Hơn nữa, Trời-Càn thì ở xa khó nắm bắt, khó cảm nhận. Vì thế, người Việt cổ đã lấy Khảm-Nước làm đại diện cho phần Trời của Hậu Thiên và Khôn-Đất làm đại diện cho phần Đất của Hậu Thiên. Và điều này không phải lý luận suông: Khi ký hiệu Hậu Thiên bằng Hà Đồ chúng ta thấy ở phương vị 1 là Khảm thì đối nó phương vị 7 phải là Ly, còn số 2 phải bằng 55=0=Khôn. Rõ ràng quan niệm Đất Nước trùng khớp hoàn toàn với Hà Đồ: Khảm nằm ở phương vị số lẻ đầu tiên còn Khôn nằm ở phương vị số chẵn đầu tiên. Theo chúng tôi, chính vì sự am hiểu kinh Dịch của cư dân Việt mà họ đã gọi nơi mình sinh sống, đánh bắt, tế thần, nhảy múa, xem sao ngắm trăng là Đất Nước. Đưa Đất Nước vào trong quá trình nghiên cứu Kinh Dịch, chúng tôi muốn khẳng định rằng, tuy đây là bằng chứng nhỏ nhoi nhưng lại là bằng chứng vô cùng quý giá để chứng minh Kinh Dịch là phát minh của người Việt Nam.
199
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam.
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. Có rất nhiều học giả rất uyên bác khi giải thích các chữ Việt, Lạc, Hùng, Trưng Trắc Trưng Nhị… dẫn ra những chữ tiếng Hán từ cổ chí kim để thuyết minh, trình bày. Thật ra, theo chúng tôi tất cả các giải thích này có mục đích làm tôn sự thông thái của học giả hơn là đi đến sự thật. Bởi vì, chúng không có logic và vô cùng gượng ép. Ví dụ như sau: Có hai ông từ nước Ou đi đến nước Phi, vì không hiểu tiếng nhau, nên họ nói chuyện với cư dân nước Phi vừa bằng tiếng nói, vừa bằng ánh mắt, nét mặt và lẫn bằng các điệu vung tay vuốt tóc. Người nước Phi hỏi họ: “Các ông từ đâu đến?”. Hai ông này hiển nhiên không hiểu câu này, nhưng cũng như việc Robinson Cruso dạy chữ cho Thứ Sáu, nhìn cách vung tay của người đối diện, họ cũng đoán ra người kia muốn hỏi họ từ đâu đến. Họ trả lời: “Chúng tôi từ nước Ou đến.”. Cũng như vậy, người kia hiểu là hai ông nọ đến từ nước Ou nhưng khổ nỗi họ không hiểu từ Ou đó là gì và họ đành bê ngay một chữ của nước họ là từ Âu để hiểu ra: “Hai ông này đến từ nước Âu.”. Vậy, có ai trong số các học giả dám khẳng định từ Ou có nghĩa là Âu (cái nghĩa mà cư dân nước Phi hiểu). Hẳn nhiên không! Và chính vì thế, tất cả các chữ Âu có sẵn của nước Phi cũng không thể nào diễn tả nghĩa thật của chữ Ou (nghĩa mà dân Ou hiểu). Vậy thì lấy gì làm bằng chứng cho tính chính xác, đúng đắn của bộ này bộ kia??? Dĩ nhiên cũng không thiếu những trường hợp ngẫu nhiên từ Ou (theo cách hiểu của người Ou) có ý nghĩa tương đương hoặc gần đúng với từ Âu (theo cách hiểu của người Phi). Nhưng đó chỉ một vài chữ chứ không có tính quy luật. Có nghĩa nguyên tắc lấy bộ này bộ khác của nước Phi ra để giải thích từ của nước Ou là việc làm vô bổ. Muốn hiểu các từ của nước Ou phải đi từ hướng tìm hiểu các phương ngữ và thổ ngữ của dân nước Ou. Dĩ nhiên, về chữ thì cũng có thể người nước Ou có biểu tự riêng dành chỉ họ (trong đó có mang những đặc tính văn hóa của dân tộc họ). Qua quá trình giao lưu thì có thể người Phi dùng luôn cả chữ này hoặc dùng nó để làm ra chữ khác để viết “người Ou”. Tuy nhiên, nghĩa bản thân ban đầu của nó phải do người Ou đặt ra cho mình. Người Ou gọi họ là Ou tộc hẳn nhiên từ Ou có một ý nghĩa văn hóa xã hội nào đấy của dân tộc họ lúc bấy giờ. Chúng tôi không hề muốn làm giảm xác suất có những từ Hán chỉ một số từ ngữ Việt; nhưng việc này chỉ nói lên một điều: có thể một số từ Việt đã được người Việt dùng (trong ngữ văn của mình và ngữ văn này hiện nay đã biến mất hoàn toàn) hay chúng đã được biết (được diễn tả) qua những hình tượng quá rõ ràng nào đó (được cả người Việt lẫn Hoa thời đó biết đến). Và người Trung Hoa đã dùng những hình tượng có sẵn này để cấu tạo những từ mới cho chính người Trung Hoa dùng khi để chỉ các danh từ của Tiếng Việt. Như vậy, kể cả trường hợp này thì chữ Trung Hoa chỉ là hình thức còn nội dung 200
chứa đựng bên trong vẫn là cách hiểu của người Việt (có thể khi nhìn từ đó thì người Trung Hoa lại hiểu nội dung hoàn toàn khác. Đó cũng là chuyện bình thường. Nhưng nghĩa của chữ đó đúng nhất vẫn là nghĩa theo cách hiểu người Việt). Thật ra ngôn ngữ Việt Nam khá bi đát hơn ví dụ trên. Vì lúc người Trung Hoa hiểu một số từ tiếng Việt qua cách của họ thì cũng là lúc họ bắt đầu bành trướng xuống phía nam. Kết quả là đất nước ta bị xâm lược, bị lệ thuộc đến gần nghìn năm. Người Hoa bắt đầu nô dịch văn hoá dân tộc ta, họ bắt đầu dạy cho chúng ta quên đi nghĩa một số từ chúng ta đi mà lấy nghĩa từ hệ thống ngôn ngữ của họ. Cuối cùng các trí sỹ Việt Nam theo mốt đó đã sử dụng hầu hết các nghĩa của Trung Quốc ban tặng mà giải thích từ nước mình. Ví dụ như từ Việt: theo cách hiểu Trung Hoa đó là các dân tộc ở ngoài (tức là vượt qua) những tập tục văn hoá của Trung Nguyên. Vô lý! Chẳng nhẽ khi đặt tên cho đất nước mình, dân tộc mình, người Việt xưa lại lấy một từ đầy tự ti như thế, đầy tính thiên kiến tôn vinh nước Trung Hoa như thế. Người Việt cổ giới thiệu họ từ “nước Việt tới” thì từ Việt bản thân nó đối với người Việt đã có nghĩa gì đó rồi chứ?! Dĩ nhiên, chúng tôi tin rằng có sự giao lưu văn hoá hai chiều. Người dân, không kể người Hoa hay người Việt, họ dung dị hơn nhiều, không mang nặng tính dân tộc cực đoan như các nhà chính trị. Cái gì hay thì họ dùng, không kể nó có nguồn gốc ở đâu. Chính vì thế mới có hai chiều xâm nhập văn hoá song song nhau. Chắc chắn, có những từ tiếng Việt cổ người Hoa đem về dùng và cũng như người Việt có dùng những từ, hay những tập tục văn hoá của người Hoa. Điều này không có gì lạ lùng cả. Khổ nỗi, vì bị nô dịch văn hoá nên dân ta về lâu dài lại tưởng những từ họ dùng được mượn của tiếng Hán cả. Tuy nhiên, có những từ mang tính tự tôn, tự hào khá lớn, ví dụ như tên gọi của dân tộc mình, tên gọi của Đất Nước mình thì hẳn trước khi được khoác lên cái nghĩa của người khác ban tặng, chúng phải có một nghĩa gì đó chứ. Thật vô lý, khi một người Việt giới thiệu “tôi là người Việt.” lại lấy ý nghĩa của từ Việt của ngôn ngữ nước khác. Rồi có nhiều học giả lại cho hệ thống ngôn ngữ nước ta có đến 60-80% tiếng Hán-Việt. Chả ai chứng minh được điều này cả. Trong giao lưu văn hoá có sự vay mượn nhau là quá thường tình. Chả nhẽ, nếu chúng ta mượn một mức độ từ, tiếng lớn như vậy thì trước đó dân tộc ta không biết nói à??? Tiếng Bạch Nga và tiếng Nga rất giống nhau, nhưng chúng tôi chưa hề nghe một học giả nào người Bạch Nga lại cho rằng ngôn ngữ của họ có đến 60-80% tiếng Nga-Bạch Nga cả!!!
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. 1. Việt. 1. Việt: Có rất nhiều diễn giải về chữ Việt này nhưng tỉ mỉ hơn tất cả là bài viết “Việt” của ông Lê Văn Ẩn. Chúng tôi xin khẳng định với quý vị là chúng tôi ít biết tiếng Hán và tự lý giải điều gì có liên quan đến chữ Hán là điều chúng tôi không thể làm được. Bằng những lý lẽ sắc bén, ông Ẩn đã chứng minh các quan điểm của các học giả khác không có cơ sở đứng vững và đưa ra hai nghĩa theo chúng tôi đánh giá là khá phù hợp với trình độ xã hội của các cư dân Việt cổ. Chúng tôi đánh giá như thế vì chúng còn phù hợp với một số luận giải sẽ được dẫn sau:
201
Nhưng trước khi vào luận giải thêm (chúng tôi cho rằng các luận giải về chữ của ông Ẩn đã quá đầy đủ), chúng ta cần rốt ráo: thế chung quy từ Việt của dân Việt lại dùng tiếng Hán để giải thích là sao? Vâng, chúng ta có thể dùng tiếng Hán để giải thích vì rằng có thể thuở xưa người Việt đã có một số từ (hay thậm chí chỉ là biểu tượng) để chỉ sắc dân Việt và khi người Trung Hoa được giới thiệu họ đã dùng luôn một số gốc của biểu tượng đó và thêm thắt các bộ khác vào để thành tiếng Hán ngày nay. Sự giao lưu văn hóa giữa người Việt với người Hoa là có và hoàn toàn hợp lý khi chúng ta nói có một số biểu tượng hay từ trong hệ ngôn ngữ Việt được người Hoa dùng để chỉ (gọi tên) sự kiện, sự vật mà bản thân ngôn ngữ của họ cũng khó có thể diễn tả. Nhất là đối với những danh từ riêng chỉ có dân tộc khác dân tộc Hoa có, ví dụ như từ “Việt”. Điều quan trọng là chúng ta giải thích được đúng nghĩa từ Việt do dân Việt tự đặt ra và được dân tộc Việt hiểu đúng nguyên căn của nghĩa đó. Nếu có bằng chứng liên quan đến chữ nào, một số chi tiết nào của từ Việt (bằng tiếng Hán) được hiển thị trên các cổ vật Việt Nam càng tốt. Trong bài viết của ông Ẩn có nói đến chữ Việt gồm hai chữ Tẩu và chỉ người ra đi xung trận (cầm vũ khí) để bảo vệ đất nước. Chữ sau cũng chính là chữ Việt. Chữ Việt này liệu có nghĩa (nguyên thủy) gì? Truyền thuyết nước ta có nói chúng ta là con rồng cháu tiên hay chính là con của con giao longLạc Long Quân (cá sấu) và chim Âu. Vậy, có thể có lý khi cho rằng từ Việt có dính dáng đến truyền thuyết này. Chúng tôi có đọc một số bài nói về vấn đề này. Và các tác giả đều (có anh Nguyễn Thiếu Dũng) cho rằng từ Việt chính là từ Diệc (chúng ta đọc trại ra Việt bởi vì ảnh hưởng nghìn năm văn hoá của kẻ thống trị. Mà những thứ của kẻ mạnh hơn ta là thứ mốt nhất). Chúng tôi cho rằng đây là lý luận rất xác đáng. Khi nghiên cứu trống đồng, chúng ta đều thấy các cư dân cổ hay dùng những lông chim để trang sức lên người. Có phải chăng họ muốn là một giống chim nào đó. Và chính họ cũng nghĩ mình là chim đó. Nhìn những con chim phượng bay trên trống đồng ta thấy chúng có cái mỏ dài, có đuôi mạnh mẽ như cá sấu, nhưng có cánh sải rộng mềm mại như cánh chim Âu. Có lẽ khi quan sát con chim Âu bay lượn trên những con sông thỉnh thoảng đáp nhẹ xuống nước đã làm cho người Việt xưa nhận ra mối giao duyên của con giao long và chim Âu chăng? Vậy, có thể nói các con chim đó là hoá thân của người Việt. Các con chim đó cũng rất quan trọng vì chúng được vẽ vào trống đồng để diễn tả chuyện Hậu Thiên-chuyện sinh sống của chúng ta trong vũ trụ này. Có thể ngày xưa, người ta dùng từ Diệc để gọi giống chim này. Nhưng qua thời gian, do đánh bắt để lấy lông trang trí, do phải cống nạp, nên giống chim này hầu như tuyệt vong. Cuối cùng họ gọi một loại cò giống nó là Diệc. Ta lại xét xem chữ Việt này có thể dính dáng gì đến chim Diệc không hay nói cách khác dính dáng đến những người tự cho và tự làm giống chim Diệc không?
202
Hình người cầm vũ khí trên tang trống Ngọc Lũ:
Ở hình này, quý vị có thể thấy hằng hà các vũ khí có dáng dấp thẳng như cái qua trong chữ viết. Còn quý vị muốn thấy cái qua được chúc xuống đất thì cũng có nhiều. Các hình trong trống đồng
203
Hoàng Hà này nhìn kỹ rất giống tượng chữ Việt chúng tôi viết ở trên, tuy nhiên vì tính phổ thông của sự đối chiếu chúng tôi chỉ lấy hình trên trống đồng Ngọc Lũ:
Ngay trong trống đồng này, chúng ta cũng có thể thấy là tay trái mỗi người có cầm bản văn gì đó để đọc. Có thể họ đang đọc văn cầu trời đất hay đang xem điều lành dữ cho chuyến đi săn hay xung trận. Hay như trong trống đồng Sông Đà thì chúng ta chứng kiến được rõ ràng hơn vũ khí chúc xuống có hai cánh và tai trái cầm gì đấy đọc (và chúng tôi cho lúc đó dân Việt ta đã có ngữ văn. Ngữ văn đó đi từ triết lý Dịch. Nhưng đó là chuyện khác, chúng tôi sẽ đề cập đến bài viết khác):
204
Từ đây, chúng tôi cho rằng từ Việt chỉ người Việt, dân tộc Việt là những người coi mình và cũng hóa trang mình như chim Diệc tay phải cầm vũ khí để chiến đấu và tay trái cầm bản văn để cầu trước khi đi săn bắn hay xung trận. Còn có chữ Tẩu hay không cũng không thay đổi nghĩa đó lắm. Còn chữ Việt bộ Mễ thì lại hoàn toàn hợp với chủ đề bài viết này: chữ Việt bộ Mễ có những yếu tố của Dịch văn Việt Nam:
205
Ở hình trên phần nghĩa của các chữ trên trống Lũng Cú chúng tôi sẽ trình bày ở chương 10. Như vậy theo chúng tôi chữ Việt có nghĩa những người đã làm ra Kinh Diệc. Ở đây, chỉ là ý kiến chủ quan của chúng tôi chứ chúng tôi không dám phản bác bằng chứng rành rành của ông Lê Văn Ẩn. Ông Lê Văn Ẩn giải thích nhiều điểm rất có lý, tuy nhiên nếu chỉ cần biểu thị sự làm nông thì chỉ cần bộ Mễ thêm cái cày là đủ, việc gì phải thêm cái khung vuông với dấu phết lên trời ấy làm gì? Cũng có thể cả giải thích này lẫn giải thích nọ đều đúng nếu xét sự lệch nghĩa qua từng giai đoạn lịch sử. Và cũng có thể hiểu đó theo nghĩa tổng quát hơn: đấy là những người nghiên cứu Diệc Thư và chuyên làm nông.
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. 2. Nọc và Nòng. 2. Nọc và Nòng:[37] Có không biết bao nhiêu dấu ấn của ngôn ngữ Việt về Nọc và Nòng. Và tất cả đều chỉ rõ quan niệm người xưa là Nọc chỉ Nam, Trời, chỉ cây gậy (tượng Càn), sinh thể đàn ông…và Nòng chỉ Nữ, Đất, chỉ tròn, sinh thể đàn bà.
Tác giả Đạo Kỳ viết trong bài “Ngôn ngữ đời Viêm Việt cổ” có viết: CÀN = NỌC = CỘC : -Là Trời, là Vua, là Cha, là con Trai. CÀN=CẦN, CHÀN, CHANG, có nghĩa : Lửa Mặt Trời, Nóng, Nắng, Nọc, phái Nam. Thí dụ : “-Trời nắng chàn-chang “( trời nắng nóng ) hay “ Tính nết Cộc cằn “ ( Nóng nảy mẩn cảm ) KHÔN= NÒNG = NÔNG : Là Đá + Khí Vũ Trụ, Hoàng Hậu, là Mẹ là con gái. ( Khôn = Đất, Đá rộng bao la, chứa đựng mọi vật trong coi tạo sinh, thời mẩu hệ xem người Mẹ là kho tri thức hiểu biết trong cách thức ăn, ở sự hoà nhập sinh hoạt vào thế giới xã hội con người. Khôn là Túi chứa đựng vật chất, hay kho tri thức cuộc sống, thế nên đến nay chúng ta vẩn còn sử dụng từ ngữ thí dụ : “ Túi Khôn Con Người “ hay từ “ Nòng cốt ” ( là cái cơ bản chủ yếu) KHÔN= HƯ KHÔNG (mang âm tính), NÒNG, NANG, NƯỜNG, NÙNG, Có nghĩa : Khôn là Không, Khôn là Nòng, là Lạnh, là Nàng, là cô Ả, phái nử . là : “Bầu,Túi” chứa đựng sự sinh hoá.
206
Dưới đây, quý vị sẽ thấy tất cả những quan niệm về Âm và Dương sẽ hoàn toàn được thống nhất nếu ta quán chiếu qua Nòng và Nọc: Nọc: -Trời: Càn là thuần nọc, tính nọc cao nhất thời hậu thiên. Phần II-tính thuần Việt của các quái chúng tôi sẽ phân tích kỹ. -Nước: tượng trưng cho nghi Nọc Hậu Thiên. NọcNác Nước. -Tính đực: heo nọc. -Dáng gậy: cái nọc (gậy), Nọc cọc, hay Càn cằncộc cọc. -Sinh thực nam: Nọc Nõn trong lễ rước Nõn rước Nường (hai từ có vẻ giống nhau, tuy nhiên Nường hầu như đã giống Nương đi từ Nòng vì thế hoàn toàn hợp lý khi cho nõn đối với nường là biến âm của Nọc), Nọc(càn:cũng tượng trưng cho nọc thời hậu thiên) Cọc C. (sinh thực đàn ông) -Đàn ông: nọc nõnnãnnam. -Tính lồi, cho ra: nọcrọc (biến âm quen thuộc n r l) trong ròng rọc. Hay nọc nóc(mái nhà nhọn lên trời). Nòng: -Đất: nòngnương (nương rẫy); nòngnươngnuộngruộng(biến âm quen thuộc n r l); nòngnông (nghề làm đất hay nghề làm ruộng). -Tính tròn: nòng cái nong. Nònglòngl. (sinh thực nữ) trôn(trôn ốc)tròn. -Đàn bà: nòngnương (trong cô nương, chỉ phụ nữ), nàng hay nòngnương, nườngnữ. -Tính Hậu Thiên: nònglong (con rồng biểu thị cho Hậu Thiên) -Tính lõm vào, thu nhận: nònglòng (chỉ nơi chứa, chỗ trũng như lòng chảo), ròng trong ròng rọc. -Sinh thực nữ: nòng nang (nang mực có dáng sinh thể đàn bà), nòngnường trong tục rước Nõn rước Nường (chỉ sinh thể đàn bà), nòng lòng l. (sinh thể đàn bà). (Ngoài ra từ dọc ngang cũng có lẽ xuất phát từ nòng nọc: nọc rọc(biến âm n r l)dọc(biến âm r d gi); nòng nangngang). Những dẫn chứng về ngôn ngữ trên đây đã thấy có rất nhiều biến âm từ nọc nòng ra những chữ nghĩa khác nhau nhưng đều thống nhất một quan điểm: Nọc chỉ Nam, Trời, chỉ cây gậy (tượng Càn), sinh thể đàn ông…và Nòng chỉ Nữ, Đất, chỉ tròn, sinh thể đàn bà. Trong khi đó, Kinh Dịch Trung Hoa cũng có những định nghĩa như trên về Âm(yin) và Dương(yang) nhưng lại ít thấy sự
207
biến âm hợp lý từ các chữ Âm Dương qua những chữ liên quan đến nó (theo định nghĩa). Và những chứng cứ ngôn ngữ này cho chúng ta thấy Kinh Dịch được xây dựng trên lưỡng thể Nòng Nọc của người Việt Nam là đúng đắn.
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. 3. Lạc Long. 3. Lạc Long: Huyền sử có viết, vua đầu tiên của chúng ta là Kinh Dương Vương. Con của ông là Lạc Long Quân. Thế nhưng trong huyền sử xem ra, dân tộc Việt lại tôn vinh Lạc Long Quân là ông thuỷ tổ của mình. Đến bây giờ, dân Việt ta vẫn còn truyền lại cho nhau nghe chuyện Trăm trứng trăm con. Câu hỏi “Lạc Long” có nghĩa là gì vẫn còn mang tính thời sự. Nếu bảo Long là Rồng thì quá ư dễ hiểu cho chúng ta bậy giờ. Bởi vì ngày nay ta thấy Rồng được vẽ khắp nơi. Nhưng tiếc thay, con Rồng không tồn tại, chưa hề tồn tại. Ta biết một con Rồng giả tưởng mà thôi. Vậy thật logic khi cho rằng, phải có con gì trước đó làm người ta nghĩ đó là con Rồng. Tức là người xưa gọi con gì đó là con Rồng, thậm chí không phải Rồng đơn giản mà là Lạc Rồng. Nhìn những con giao long được vẽ trên trống đồng, chúng ta đặc biệt liên tưởng đến con vật mạnh mẽ của vùng sông nước- con cá sấu. Đặc biệt, trên trống đồng Hoà Bình thì sự giống nhau đến kỳ lạ:
Người Việt xưa sống ở vùng sông nước, đánh cá, giăng câu chắc vô cùng sợ và kính con vật này. Vì thế, cá sấu được họ tôn vinh lên thành vật tổ. Có thể người xưa cho rằng, cá sấu cùng với chim Âu kẻ trên trời, người dưới nước tạo nên cái duyên trời đất mà sinh ra dân tộc Việt. Đó chắc cũng là một quan niệm khá phổ biến và thông dụng. Chúng tôi nghĩ có thể, khi tìm ra Kinh Dịch, người Việt cổ đã liên tưởng đến một đấng chúa tể của muôn loài-một đại sứ của Thái cực được cử đến để cai trị muôn loài; theo họ đó là con cá sấu-một linh vật. Linh vật-Đấng chúa tể mà người ta ngưỡng mộ đó phải được đặt một tên hay phù hợp với triết lý của họ (tức là Diệc thư). Và vì Thái cực có hình thể của Nòng Nọc nên đại sứ, đấng chúa tể đấy được gọi là: Nọc Nòng Quân
208
(xin hãy chú ý sự giống nhau giữa mõm các con cá sấu với mỏ các chim, kể cả mắt). Quý vị chắc lại cho vô lý khi đã bảo Cóc là đại diện của Thái Cực mà sao lại bảo cá sấu cũng là đại diện?! Không gì vô lý cả. Con cóc sinh ra Nòng và Nọc tượng trưng cho Thái Cực và nó cũng là kẻ thù của kẻ thù người Việt-nạn hạn hán, nên người Việt gọi nó là cậu ông trời. Và nghĩ nó là phiên bản của Thái Cực (anh em với Thái Cực). Nhưng Cóc không phải con của Thái cực. Còn Thái cực cử con của mình xuống làm chủ tế muôn loài dưới trần gian. Như thế, cũng hợp lý khi nói đấng chủ tế của muôn loài ở dưới trần gian phải là vật mạnh mẽ, đẹp đẽ và họ phải gọi nó bằng tên của cả hai nghi Thái Cực (không thể nào gọi thống nhất làm một được. Vì thống nhất hai nghi chỉ là Thái cực. Hơn nữa thời Hậu Thiên thì không thể có chuyện thống nhất hai nghi. Nên người ta phải dùng cả Nọc lẫn Nòng để biểu thị vừa cho thấy Nọc Nòng Quân là con Thái cực vừa cho thấy bản chất Hậu Thiên của Nọc Nòng.). Vậy: Lạc Long Quân=Nọc Nòng Quân (bây giờ có nhiều thổ âm, phương âm của Triết Giang và Mân Việt gọi Long là Nùng). Chúng tôi tin chữ Long của Trung Quốc bây giờ chính là du nhập được chữ Rồng của ta. Thật là vô lý khi chúng ta có thể đọc được cả ba chữ Rồng Long Nùng, còn người Trung Quốc chỉ đọc được mỗi Lủng, Nũng mà tiếng Long chúng ta lại được du nhập từ tiếng Hán. Có thể như sau: Nọc Nòng Quân đọc trệt thật Lạc Rồng Quân đến khi Hán hoá tiếng Việt trở thành Lạc Long Quân (vì không đọc được chữ R). Sau đó, người ta dùng tiếng Trung Hoa rồi nghĩ đó là Tiếng Hán Việt. Bằng chứng xác đáng cho vụ này là mười năm, mười lăm và mười rằm. Nọc Nòng Quân giống như Đất Nước có Nòng làm trọng dùng để gọi linh vật cá sấu. Sau đó đọc trại đi thành Rồng [38] cũng chỉ con vật dưới nước có đuôi hùng dũng. Và cuối cùng khi cống qua Trung Hoa thì người Trung Hoa gọi là Long (Lủng không đọc được R). Vì trong đồ hình người ta cố vẽ đẹp con cá sấu lên, đến lúc qua Trung Hoa thì người Trung Hoa cũng thần thánh hoá nó lên để vẽ đẹp như bây giờ. Và cuối cùng chúng ta gọi Lạc Long Quân một ông tổ của chúng ta bằng từ Hán ơi là Hán! Không thể có chuyện người Việt đi gọi ông tổ của mình bằng tiếng Hán được. Bởi vì, thật ra không phải là Hán mà đó chính là Nọc Nòng Quân gọi theo cách của người Hán.
Cách giải thích này lại hoàn toàn hợp lý nếu như chúng ta xét Đất Nước là đại diện cho nơi những việc Hậu thiên xảy ra thì Lạc Long Quân là đại diện của Thái cực để trông coi các việc Hậu Thiên thì Lạc Long cũng chính là vua của Đất Nước. Trong bài “Ý Nghĩa Quốc Hiệu Lạc Việt”, G.S. Vũ Thế Ngọc có viết : Một hai học giả đã thấy được sự bất ổn khi truy nghĩa tự Lạc theo Hán văn. Người đi xa nhất là Nguyễn Kim Thản và Vương Lộc trong bài "Thử Tìm Nguồn Gốc Ngữ Nghĩa của Từ Tố "Lạc"(10). Như đã dẫn, sách Thủy Kinh Chú dẫn lại sách Giao Châu Ngoại Vực Ký là sách cổ nhất viết về sử nước ta viết như sau: "Thời xưa khi Giao Chỉ chưa có quận huyện, thì đất đai có Lạc Điền, ruộng ấy là ruộng (cầy cấy) theo con nước thủy triềụ Dân khai khẩn ruộng ấy mà ăn nên gọi là Lạc Dân. Có Lạc Vương, Lạc Hầu làm chủ các quận huyện. Ở huyện phần đông có Lạc Tướng. Lạc Tướng có ấn bằng đồng, (đeo) giải (vải mầu) xanh. Về sau con vua Thục đem ba vạn 209
lính đánh Lạc Vương Lạc Hầu, thu phục các Lạc Tướng. Con vua Thục nhân đó xưng là An Dương Vương" (11) Khi thấy tất cả nghĩa Hán Việt của từ Lạc đều không thoa mãn ý của chữ Lạc trong đoạn văn trên, thì người ta đồng ý ngay là từ "Lạc" phải là từ tố tiếng Việt. Vậy tiếng cổ "Lạc" có nghĩa là gì? Và ông đã chứng minh rất cặn kẽ Lạc chính là Nước (Nọc NácLạc Nước [nước số 1 Hà Đồ đại diện cho phần Nọc của Hậu Thiên Bát Quái]). Còn Nòng thì sao? Chúng ta dễ thấy các biến âm đơn giản sau: Nòng=Nông (bởi thế Nông là tiếng Việt cực cổ, chứng cớ là chữ Thần Nông. Vì Thần Nông ngay bây giờ người Trung Hoa vẫn dùng một cách trái nghéo với ngữ pháp Hán văn. Như thế, chữ Thần Nông đã có từ trướcvà được du nhập vào cộng đồng người Hoa. Mà ngữ pháp của chữ đó lại là ngữ pháp người Việt. Suy ra cả chữ Thần lẫn chữ Nông đều là của người Việt. Nguyên thủy nông có nghĩa là Đất, nghề Nông là nghề canh tác trên đất.), Nương (nương rẫy)=(Nượng)=(Rượng[biến âm n l r phổ biến])=Ruộng=Đất(trong ruộng đất). Chúng tôi cho rằng từ Nông xuất phát từ tiếng Việt cổ. Lý luận logic không đơn giản chỉ là sự đồng âm với Nòng mà là: nếu người ta xây dựng triết lý Dịch (Diệc) trên nền tảng Nòng Nọc thì bản thân Nòng có những biến âm có các nghĩa sau: nguyên khí Nòng (trái với Nọc), Đất, hình tròn (trái với gậy), những chữ có ám chỉ sự thu vào, nhận lấy, phụ nữ và sinh thể đàn bà. Và ở phần trên chúng ta đã thấy một chuỗi biến âm khẳng định sự liên quan giữa Nòng và các nghĩa khác. Đối với Âm tiếng Trung Hoa thì ngoài chữ “âm hộ” thì chả còn chữ nào khác dính đến âm cả (và ngay chữ âm hộ này cũng chẳng phải là biến âm mà là ghép từ). Ví dụ, go niang=cô nương không có âm, to di (thổ địa) không có âm,….Thứ hai, từ Nông (với nghĩa Đất) còn dính dáng đến Nòng qua chuỗi biến âm gần gũi sau: Nòng Nông Nương (rẫy) Ruộng. Thứ ba, từ Nông xuất hiện trong tiếng Trung Quốc qua chữ Thần Nông cũng cho ta thấy nguồn gốc Việt của nó qua ngữ pháp Việt văn. Vậy Lạc Long =Nọc Nòng=Nước Đất và Lạc Long quân chính là vua (hay) chủ tế của Đất Nước, nơi những công việc của Hậu Thiên xảy ra. Người ta viết thành Lạc Long vì lẽ đề cao tính Nọc, tính của Nam, tính của Thái Cực. Quý vị cũng nên chú ý một điều khá hay là khi đề cập đến sự kiện, sự vật thiêng liêng mang tính Trời thì người Việt cổ ưu tiên dùng thành tố Nọc trước như: Lạc Long hay Nước (không có Đất), còn khi nói chuyện về những sự kiện, sự vật mang tính Đất (được sản sinh từ Đất) thì họ lại ưu tiên dùng thành tố Nòng trước ví dụ như con nòng nọc, đất nước. Trong Sử Thi Đẻ Đất Đẻ Nước của dân tộc Mường có điểm rất cần chú ý: vua đầu tiên của người Mường là Gịt Giàng hay Yịt Yàng. Ông Trần Quốc Vượng cho rằng đó là chỉ Việt Vương: Yịt Yàng=Việt Vương. Nhìn qua, chúng ta có thể thấy ngay sự trùng âm khá chuẩn và sự giải thích của Gs Trần chắc chắn có lý. Tuy nhiên, khác với văn hóa người Kinh bị lai căng khá nhiều do nghìn năm Bắc Thuộc nên mới có những từ như Kinh Dương Vương với Lạc Long Quân (những từ mà ta có thể thấy sự đối chọi lạ lùng với Thần Nông) thì văn hóa người Mường hầu như còn nguyên vẹn. Và trong sử thi đó có viết là bua Yịt Yàng. Nếu dịch như ông Trần thì 210
sẽ ra là vua Việt Vương thừa một từ vua là ngữ pháp thì quá lộn xộn. Chúng ta xét biến âm sau: Nọc Nòng Lạc Long (biến âm người Kinh) Nọc Nòng Rọc ròng Gịt Giàng (biến âm người Mường) Chúng ta có thể rút ra, từ thuở xa xưa người Việt cổ đã có quan niệm về một vì vuađấng chúa tể của Đất Nước qua Kinh Dịch (là triết thuyết họ làm ra trên lưỡng thể Nọc Nòng). Họ gọi đó là vua Nọc Nòng (nghĩa cũng là vua Nước Nương-Nước Đất). Khi bị Bắc thuộc thì những người Việt ở phía Bắc đã bị hấp thụ văn hóa Trung Hoa nên gọi vua đó (tuy giữ lại tên nhưng cách gọi đã bị Hán hóa) là Lạc Long Quân. Còn người Mường (ở Thanh Hóa là các cư dân còn giữ lại nhiều nét văn hóa của người Việt cổ xưa) ở sâu trong Nam do ít bị ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa nên vẫn còn giữ nguyên tên gọi đúng của ông tổ người Việt: bua(vua) Dịt Dàng. Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. I-4. Hùng Vương. 4. Hùng Vương: Quả thật, khi nghiên cứu các từ Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân, Hùng Vương…thì nhiều tên chúng tôi đã có thể giải thích được qua ngôn ngữ Việt và đặc biệt với nghĩa chi phối bởi Dịch (Diệc) văn. Tuy nhiên, nghĩa của chữ Hùng trong các đời Hùng Vương thì quả là nan giải. Cả chữ Hùng lẫn chữ Vương đều là Hán tự. Hiển nhiên, ta cũng không ngạc nhiên lắm. Vì chúng ta đã bị nô dịch văn hóa đến hơn 1000 năm. Và tên vua của chúng ta cũng bị Hán hóa một phần. Ví dụ, chữ Vương chắc chắn là Hán tự của một chữ nào đó có nghĩa thủ lãnh, bố Cả hay là vua. Nhưng tên Hùng chắc chắn không thể bị Hán hóa được. Chúng ta nghĩ nó theo nghĩa Hùng của người Hán mà thôi. Nhưng âm của tên các vị vua thái cổ chúng ta sẽ na ná giống chữ Hùng và bản thân nó đối với người Việt phải có nghĩa khác. Trong quyển “Trong cõi”, Giáo sư Trần Quốc Vượng có viết: “Bằng con đường tiếp cận ngôn ngữ-lịch sử dân tộc-lịch sử, chúng ta đã phục nguyên được danh hiệu vua Hùng: Vua-Bua-Bô-Pô(Bố) Hùng-Khun=Cun(Thủ lĩnh) Vua Hùng=Bố của các thủ lĩnh=Thủ lĩnh tối cao Cái danh hiệu muộn màng Hùng Vương chỉ là sự lắp ghép một từ Việt cổ và một từ Hán cổ có nghĩa giống nhau (hay tương tự), y như sự lắp ghép danh hiệu Bố Cái đại vương(Bố Cái-Vua lớn=Đại vương)”. Trong đoạn trích trên, chúng ta cũng rút ra nhiều điều thú vị. Các dân tộc phía Bắc gọi vua ta thời thái cổ là Pó Khun, với Pó có nghĩa là thủ lĩnh. Ở đây chúng ta có thể nhận thấy một biến âm khá đơn giản sau: Vua(Kinh)=Bua(Mường)=Pó(Tày)=Bố(Kinh). Vậy từ Pó là thủ lĩnh, là vua hay là Bố Cả cũng đều hợp lý và thậm chí tôi cho rằng, nghĩa cổ xưa của nó chính là Bố. Điều này hoàn toàn hợp với những gì ghi trong truyển thuyết. Lạc Long Quân là vua của chúng ta thế nhưng khi nào cần ông về giúp đỡ thì các cư dân Việt cổ lại 211
gọi “Bố ơi về cứu chúng con.”. Như vậy, đây chính là nét văn hóa nhân chủ (triết gia Kim Định dùng từ này trong sách) đặc trưng của dân tộc Việt chúng ta. Còn KhunKhôn Đất. Hay Hùng Vương chính là Hán Tự của vua Hùng của Pó Khun=Bố Đất, hay là người lãnh đạo mọi việc trên Đất nơi người Việt cổ sinh sống. Lại một lần nữa có sự trùng hợp một cách kỳ dị với truyền thuyết: sau khi chia tay, Lạc Long quân dẫn 50 con xuống biển còn mẹ Âu Cơ lại dẫn 50 lên núi suy tôn người con cả lên làm vua-gọi là vua Hùng. Vâng, có Đất và Nước; vua Lạc Long đưa các con về Nước còn người con cả làm chủ rừng núi-Đất; chính vì thế triều đại vua đầu tiên của chúng ta được gọi là Vua Hùng=Pó Khun=Bố Đất. Sự trùng hợp nhau lạ lùng giữa truyền thuyết với tên vua Hùng=Bố đất và với Kinh Diệc-sản phẩm sáng tạo của người Việt cổ làm cho giả thuyết Vua Hùng=Pó Khun=Bố Đất càng có cơ sở đứng vững. Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. I-5. Ông Oa bà Oa.
5. Ông Oa, bà Oa: Mong quý vị đừng vội ngạc nhiên khi thấy chúng tôi dùng từ ông Oa. Làm gì có Ông Oa hay là Nam Oa? Vâng đúng thế. Không có!!! Tuy nhiên, nếu đã có Nữ Oa thì chắc chắn phải có Oa gì đó có mang tính Nam. Từ Nữ Oa cộng với từ Thần Nông đã cho phép chúng ta nghĩ đến một mảng từ ngữ Việt được du nhập qua Trung Hoa. Và vì chúng là danh từ riêng nên có thể suy ra hàng loạt các truyền thuyết còn truyền lại ở Trung Hoa là do được du nhập vào từ dân tộc Việt. Chúng ta hay biết truyền thuyết Nữ Oa vác đá vá trời nhưng chưa hề thấy ông Oa nào cả. Thế nhưng, trong tranh dân gian Đông Hồ có bức tranh khá nổi tiếng “Thầy đồ Cóc”. Đây là bằng chứng người xưa có dùng đến từ Ông Oa. Vậy Oa có ý nghĩa gì mà dùng được cho cả Nữ lẫn Nam?
Theo Việt Nam Từ Điển của Đào Duy Anh, Oa có nghĩa là Ốc, sò; người con gái đẹp; hang, lỗ; nước; cái nồi; và cóc. Vậy Oa có vẻ có tính nữ nhiều hơn với các nghĩa: ốc, sò, hang, lỗ, cái nồi và người con gái đẹp. Thế nhưng nếu lấy nghĩa là thú vật không thôi ta sẽ có Ốc, sò và cóc. Thật lạ chỉ một chữ Oa mà có nhiều nghĩa 212
khá đối chọi nhau. Thế nhưng nếu nghiên cứu kỹ thì nghĩa của chữ Oa không đến nỗi khó lý giải đến thế. Và cách giải thích hoàn toàn không hề xa lạ, không hề rắc rối, bác học gì cả. Nó liên quan đến một tín ngưỡng mà dân tộc ta khá sùng bái từ thuở xa xưa: tín ngưỡng phồn thực.
Chúng ta có thể chia nghĩa của Oa ra thành 3 nhóm: a. Ốc, sò; hang, lỗ; người con gái đẹp, nồi b. Nước 213
c. Cóc. Nhóm a. tất cả đều có vẻ dính dáng đến phái nữ và sinh thực Nữ. Nhóm c nếu hiểu qua Cóc-đại diện thái cực và sinh ra Nòng Nọc thì Cóc tương đương Thái Cực thuộc Dương và bằng chứng tính Nam của Cóc nằm trên bức tranh “Thầy đồ Cóc”. Như vậy Oa hoàn toàn có nghĩa là sinh thực hay đúng hơn là tinh Trời Đất, còn vì sao có nghĩa là Nước? Chúng tôi cho rằng Nước cái nôi nuôi nấng Nòng Nọc cũng chính là cái nôi nuôi nấng sinh thực (thực ra Nòng nọc cũng đại diện cho sinh thực) và Nước cũng nằm ngôi số 1 của Hà Đồ. Ngoài ra, nước cũng chính là thế chất của tinh trùng người đàn ông (người đàn bà thì cái đó là trứng, tuy nhiên không ai nhìn thấy trứng cả và khi giao hợp cũng chỉ thấy Nước mà thôi!). Oa= Ốc, sò; hang, lỗ; người con gái đẹp, nồi =sinh thực nữ hay tinh nữ (tinh trời đất dạng nữ). Oa= Nước= số 1 Hà Đồ, chất khởi thủy. Oa=Cóc=sinh thực nam hay tinh nam( cũng là tinh trời đất dạng nam). Vậy tất cả nghĩa của Oa đều tựu trung cái khởi thủy, cái đầu tiên, cái có nó mà vạn vật được sinh ra. Và lại lần nữa, chúng tôi cho rằng sự liên quan giữa Cóc và Ốc, sò không có gì lạ lùng cả. Tất cả những suy diễn trên đều bắt đầu từ những quan sát đơn giản nhất: Cóc-sinh thực Nam: (chúng tôi phát hiện ra điều này từ khi nghiên cứu cách vẽ uyển chuyển Hà Đồ)
Ốc, sò-sinh thực Nữ (không bình luận tự quý vị độc giả hiểu):
Ta có mối liên quan sau: Kinh Dịch Cóc Lão Oa Oa Nữ Oa Ốc, sò Kinh Dịch. Nếu trên nền tảng Âm Dương thì không có mối quan hệ nào giữa ông Oa bà Oa, hay chính xác hơn là Oa (tinh trời, chất căn nguyên) với Kinh Dịch. Thế nhưng, ở 214
dưới quý vị sẽ chứng kiến những truyền thuyết về bà Nữ Oa có dính đến quan niệm hình thành vũ trụ của người xưa, thậm chí dính dáng một cách số học của thời Hậu Thiên. Còn Cóc lại là mẹ của lưỡng thể Nòng Nọc. Vậy xét cả Oa-cóc lẫn Oa-Nữ Oa thì ta thấy chữ Oa là một thành phần quan trọng của Dịch-nó chính là những quan niệm của tín ngưỡng phồn thực được lồng vào triết lý Dịch [39].Sự liên quan giữa chữ Oa-di sản văn hóa phi vật thể này với Kinh Dịch chỉ có thể thấy được, cảm nhận được khi quán chiếu qua quan điểm Kinh Dịch (Diệc văn) được người Việt cổ làm nên trên nền tảng lưỡng thể Nòng Nọc. Mắc xích cuối cùng chúng tôi sẽ dẫn ra ở phần truyền thuyết. Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. I-8. Kinh Dịch. 8. Kinh Dịch: Từ Kinh có thể là cách người Trung Hoa gọi cái hệ thống văn thư triết học nào đó. Khi được hỏi: “đây là cái gì”, người Việt cổ đã gọi đó bằng từ na ná như “Diệc thư”. Tức là bản văn của dân tộc Diệc. Để giới thiệu mình và giới thiệu bản văn thư cống của mình, người Việt nói: “Tôi là người Diệc. Đây là Diệc thư.”. Phía bên Trung Hoa không hiểu là cái gì cả, vì không đọc được chữ “c” cuối nên họ nghe như “yue”-vì thế dân ta được họ phong cho chữ “yue”-Việt; rất hợp với tư tưởng bá quyền, dân tộc cực đoan của vua chúa Trung Hoa. Còn Diệc thư càng khó, họ đành phải yêu cầu giải thích thêm, người Việt giải thích “đây là bản văn viết về vận động của vũ trụ.”. (Dĩ nhiên phải kèm theo các điệu tay chân, mắt nữa). Nghe đến vận động của vũ trụ và chữ Diệc, người Trung Hoa lại liên tưởng đến từ họ có là “yi”. Cuối cùng, họ gọi Diệc thư là “yi jing”-Kinh Dịch. Có ý kiến cho rằng, Kinh là Kinh trong Kinh Dương Vương (châu Kinh), Dịch là Diệc. Kinh Dịch là bản văn của người Diệc đất Kinh [40]
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. II. Tính thuần Việt của các quái.
II. Tính thuần Việt của các quái. Còn các quái trong tiếng Hán hoàn toàn không có. Tất cả các từ dịch từ quái ra, họ đều có từ khác đọc khác nhau mà viết cũng khác. Ví dụ như Càn-Thiên. Không ăn nhập vào đâu cả. Trừ ngẫu nhiên là từ Chấn-cũng có nghĩa sấm động (tuy nhiên, chúng tôi không cho rằng từ Chấn trong Diệc thư có nghĩa là sấm. Đây chỉ đặt ra sự trùng nhau của nghĩa Hán mà thôi). Từ các chương trên chúng tôi đã chứng minh Kinh Dịch là sản phẩm trí tuệ của người Việt Nam. Vậy khi họ làm ra một sản phẩm họ phải đặt tên cho sản phẩm chứ. Điều vô cùng chắc chắn là họ đã đặt tên cho các quái. Trong trống đồng Lũng Cú có khắc 8 từ như sau:
215
Điều lý thú là người ta đã khắc đúng 8 chữ trên trống đồng này. Từ các phân tích trên, chúng tôi đã chứng minh trống đồng có chứa những bản văn Kinh Dịch thì trống đồng Lũng Cú cũng không ngoại lệ. 8 từ ở trên chính để biểu thị cho 8 quái. Và người xưa đã đặt tên gọi cho tám quái của bát quái. Tuy nhiên, vẫn có hai chiều suy luận như sau: thứ nhất, tên gọi Càn Khôn, Đoài Cấn, Chấn Tốn, Ly Khảm là do người Trung Hoa tự đặt ra khi họ đã được thừa hưởng Kinh Dịch; còn các tên của người Việt đặt đã bị mất đi, thứ hai là các tên gọi đó đã do những người Việt đặt ra khi họ sáng tác ra kinh Diệc và người Trung Hoa thừa hưởng nó đồng thời với tư tưởng Dịch. Để chứng minh thuyết thứ hai, chúng ta cần lý giải ít nhất hai vấn đề: thứ nhất, tại sao khi thừa hưởng Kinh Dịch và hiểu được ý nghĩa của nó người Trung Hoa không đổi luôn tên các quái. Ví dụ, đổi Càn thành Thiên…; thứ hai, trong ngôn ngữ dân tộc Việt Nam có các từ đó không, và sâu hơn nữa là các từ đó trong ngôn ngữ Việt Nam có mang ý nghĩa của số học không? (Bởi vì, nguyên tắc làm nên các Bát Quái, người Việt đều dựa trên số học hệ nhị phân). Câu hỏi thứ nhất hầu như đã có câu trả lời: Các con long mã và con rùa là linh vật của nước ta. Sử Trung Hoa đã viết có sứ thần nước ta đem rùa thần có khắc lịch qua cống thới Đào Đường (Nghiêu). Người Trung Hoa gọi lịch này là Quy Lịch. Còn Long Mã thì khắc nhiều trên trống đồng. Có nghĩa, người xưa đã tặng cho các vua chúa Trung Hoa các đồ hình của Diệc thư trên đó có hình con giao long hoặc đồ thư được khắc trên da cá sấu và mai rùa. Người Trung Hoa cứ để nguyên vậy, không thay đổi mà chỉ huyền thoại hoá lên mà thôi: như câu chuyện Long Mã với các đốm xoáy xuất hiện trên sông Hà, Rùa thần xuất hiện trên sông Lạc. Nói chung, đó là tính cách bê nguyên và cải biên một chút. Trường hợp các quái cũng vậy, lúc ban đầu theo logic họ chỉ ghi lại những âm ngữ của các tên. Vì chưa biết chúng nghĩa là gì, bắt buộc họ đành phải dùng tên đó đã. Sau này, đã biết ý nghĩa của nó thì các tên kia đã có tính phổ cập trong dân chúng không tiện sửa đổi nữa. Ngoài ra, quà được tặng là của vua chúa. Với ý muốn tôn vinh tính siêu đẳng của dòng giống thiên tử, các ông vua được thừa hưởng Kinh Dịch bao giờ cũng muốn huyền bí nó. Mà huyền bí nó không gì hơn là dùng thứ tiếng khác để đọc các thành tố của nó. Để giải quyết câu hỏi thứ hai rốt ráo, chúng ta cần phải lưu ý đến một vấn đề mà học giả Nguyễn Hiến Lê đã đặt ra. Nếu nói Tiên Thiên Bát Quái là chỉ vũ trụ khi chưa thành hình (hay là Thái Cực), còn Hậu Thiên là vũ trụ đã thành hình vậy tại sao có thể lúc vũ trụ chưa thành hình mà đã có Đất, Núi, Trời, Gió được? Một câu hỏi vô cùng lý thú và xác đáng. Trên tất cả những chứng minh của chúng tôi ở trên, chúng tôi cũng khẳng định (bằng logic toán học) là Tiên Thiên chỉ vũ trụ chưa thành hình còn Hậu Thiên là vũ trụ đã thành. Vậy, phải chăng có hai khung cấu tạo ý nghĩa của các quái. Khung thứ nhất chỉ ý nghĩa các quái khi người Việt cổ làm ra Tiên Thiên, đến khi làm ra Hậu Thiên (sau này) họ lại áp dụng tên các quái của Tiên Thiên vào Hậu Thiên nhưng có những ý nghĩa khác hợp với Hậu Thiên hơn. Nhận thấy người Việt cổ làm ra kinh Dịch lúc nào cũng chiếu theo hệ nhị phân và số học thuần tuý, vì thế chúng tôi đã đưa ý tưởng khá táo bạo sau: tên của các quái lúc ban đầu có thể có những ý nghĩa số học và càng về sau, những tên đó bị biến âm và mang ý nghĩa khác dành miêu tả những cảnh vật của vũ trụ thời Hậu Thiên. Sau nhiều lần truy cứu chúng tôi đã có nhiều bằng chứng để khẳng định điều tiên đoán này.
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. II-1. Khung Tiên Thiên. 1. Khung Tiên Thiên:
216
Ở khung Tiên Thiên, có số nào vô cùng đặc biệt?. Các nghệ nhân trống đồng đã chứng tỏ họ biết diễn tả số 0, có nghĩa họ đã biết và cảm nhận được số 0. Và logic làm ra Diệc thư của họ cũng bằng số học thuần tuý. Vì thế, một điều chắc chắn họ biết Khôn=Không. Tuy họ hay diễn tả Khôn bằng 8 vật nào đó(ví dụ như 8 hình người trong trống đồng Sông Đà chẳng hạn, bởi vì khi diễn giải tới một quái nào đó, người ta không thể nào không vẽ gì cả). Nhưng nếu tính 8=0(mod 8) thì số 8 cũng chính là số 0 mà thôi. Trống Đồng Sông Đà đã chứng minh được logic số học của việc xây dựng Bát Quái Hậu Thiên. Vậy, Khôn: xuất phát từ Không. Bằng chứng là khôn lường. Càn: xuất phát từ Có Còn Càn. Hai từ Càn Khôn đối nhau. Và từ những phân tích trên, lúc nào người Việt cổ cũng dùng số của quái. Số của Khôn=0 hay =8(mod 8). Vậy Khôn xuất phát từ Không là hợp lý. Đổi lại, Càn là số hiện hữu tượng trưng cho sự tồn tại nghịch với trống rỗng. Vậy có thể, Càn đầu tiên mang ý nghĩa có hay còn, và dần về sau đọc trệch ra Càn. Không ít dân tộc trên thế giới đọc chữ o thành chữ a (dân tộc Nga chẳng hạn). Khác với Âm Dương của sách Dịch Trung Hoa, sự tính toán số của các quái chứng to dân tộc Việt hiểu hai bản thể vũ trụ là Có và Không. Sự đối nhau giữa sự hiện hữu và trống rỗng đã làm cho người Việt xưa gọi tên hai quái này như vậy: Có Không, Không Có, Còn Không, Không Còn với từ Còn Không hoàn toàn trùng âm với Càn Khôn! Tiếp theo, ta nhận thấy hiện hữu có rất nhiều cung độ biểu diễn, còn trống rỗng chỉ có một mà thôi. Số Không chỉ có một, nhưng số khác không thì nhiều: 1, 2, 3,…Vậy để đối lại Không người Việt cổ có khả năng lấy số 1. Cuối cùng, họ đánh số bát quái với mục đích giải nghĩa (hơn là mục đích sử dụng để phát triển lý thuyết tiếp sau. Khác với độ số của Dịch Trung Hoa, người Trung Hoa dùng độ số để phát triển tiếp lý thuyết). Bởi vì khi giải nghĩa các quái, số Không không thể đối với một số tuỳ tiện được, mà có lý nhất nó phải đối với số 1. Từ lý luận này người Việt cổ có thể dùng các số đánh dấu sau: Càn=1, Khôn=0, Đoài=2, Ly=3, Chấn=4, Tốn=5, Khảm=6 và Cấn=7. Rất giống độ số. Khác ở chỗ Khôn người ta dứt điểm hiểu là 0, vì nếu lấy Khôn bằng 80=8, nhưng qua mod 8 quen thuộc ta lại nhận được 0. Còn tổng các số đối diện không phải bằng 9 mà bằng 1. Tức 9 mod 8=1. Số một chỉ rõ tổng của hai quái đối diện bằng với tổng của trục thiêng liêng là Càn-Khôn. Từ quan điểm số học, có thể người xưa nhận thức như sau: Đoài=Hai (đồng âm, số kế theo 1) Trên thực tế liệu có thể có biến âm đ h không? Chúng tôi chợt liên tưởng đến câu: “Đêm hôm khuya khoắt, anh đi đâu một mình?”. Câu đó vô tình tôi nhận thấy sự đồng âm và nghĩa từ giống nhau giữa “Đêm và Hôm”. Nên nhớ rằng “Hôm” được dùng để đối với “Mai” trong các danh từ sau: “Sao hôm” và “sao Mai”. Vậy tiếng Việt ta có cách biến đặc biệt như vậy chăng? Rất nhiều, thưa quý vị độc giả: a) Hai tĩnh từ giống nhau tạo thành tĩnh từ cũng đồng nghĩa: đìu hiu, đỏ hỏn, đành hanh… b) Hai động từ giống nhau tạo thành động từ đồng nghĩa: đòi hỏi, đằng hắng (đằng biến thành dằn. Ta thấy dằn giọng và hắng giọng gần giống nhau.), đôi hồi, đoái hoài (với nghĩa đoái trông và hoài trông).
217
c) Hai danh từ giống nhau tạo nên danh từ (dùng như trạng từ) có cùng nghĩa: đêm hôm, đội hội (đội người và hội người). Vậy chữ đ hoàn toàn có cơ sở được biến âm thành chữ h. Như vậy, Đoài biến âm thành Hai có cơ sở đứng vững. Chữ đ biến thành chữ h trong thời Tiên Thiên cũng được lặp lại trong thời Hậu Thiên. Chính vì sự cùng nguyên tắc biến âm này mà lập luận của tôi càng có cơ sở đứng vững. Thời Hậu Thiên thì Đoài biến thành Hồ, cũng cùng nguyên tắc biến Đ thành H. Điều này không có gì khó hiểu cả. Có thể nguyên thuỷ, người xưa gọi số hai là Đoài nhưng dần biến âm thành Hai. Họ cũng đọc trệch Đoài thành ra Hồ chỉ một vùng nước được bao bọc xung quanh. Trong khung Tiên Thiên này, tôi cho rằng rất hợp lý là người ta không cần phải đặt tên các quái theo số 1, 2, 3,…mà họ sẽ dùng các quái một cách có ý nghĩa hơn. Các số thì đến số hai đã quá đủ bởi vì đã có 0 để chỉ hư không, trống rỗng và có 1 để chỉ tồn tại. Số 1 chỉ 1 của Nọc (1 vòng tròn) đối với 2 của Nòng (hai vòng tròn). Như vậy, có số 0, 1, 2 cũng đã đủ để biểu diễn cả số lẫn hình của hai lưỡng thể đầu tiên là Nọc(số và hình đều bằng 1) và Nòng (số=0, hình=2). Đến đây, người ta sẽ lấy các nghĩa khác mang tính số học bao trùm hơn để chỉ các quái còn lại. Ly=Lẻ (số lẻ đầu tiên.). Ngoài đồng âm một cách rõ ràng ra còn có sự đồng nghĩa. Ví dụ: chia ly, ly tán=xé lẻ, tan đàn xẻ (lẻ) nghé. Chấn=Chẵn (số chẵn đầu tiên.). Chúng tôi cho rằng lý luận lẻ đầu tiên=3 và chẵn đầu tiên bằng 4 là chính xác tuyệt đối. Bởi vì lấy quán chiếu qua số của Trời, số của Thái Dương ở giữa, số của Bắc Đẩu bằng 7, thì số bảy cũng bằng hai số đối nghịch đầu tiên: 7=3+4. Ở đây, khi đánh số từ Càn=1 với mục đích làm cho đối với 0 nên lại có Ly, Chấn thành 3, 4. Chỉ với ý đồ đơn giản là đặt tên cho các quái theo ý nghĩa số học. Trong quyển “Kinh Dịch-Cấu hình tư tưởng Trung Quốc” của hai tác giả Lê Anh Minh và Dương Ngọc Dũng có viết về phát hiện khảo cổ ở Mã Vương Đôi và tìm ra bảng Trùng Quái khác. Trong bảng Trùng Quái này, Tốn có nghĩa và được đọc là Toán (tức tính toán), Khảm được đọc là gòng (công) hay có thể biến thành Cám, Cấn đọc thành Căn. Khi phát hiện ra điều này, trong tôi đã nảy sinh ra hai cách giải thích khác nhau. Cách giải thích 1: Toán=Cộng (tức có nghĩa cộng vào), Khảm có nghĩa là (jiãn-trừ ra) và giống nhưng jing qua tiếng Việt thành Khảm. Cấn=Căn có nghĩa là căn nguyên của tồn tại trong sự trống rỗng đã quá lớn. Cách này sau một thời gian đăng trên diễn đàn không thấy ai phản hồi cả. Rất tiếc là vậy. Cách này có vài ba điểm rất không phù hợp. Thứ nhất, jiãn của tiếng Trung Hoa khi đọc qua tiếng Việt có thể đọc là Kám chứ khó có thể là Khảm. Thứ hai, tất cả chữ các quái mà người Trung Hoa hiểu không có bóng dáng của số học (trừ chữ Toán), vì thế nếu đó là từ “gõng” thì bất luận thế nào cũng khó đọc ra “jiãn”, cũng như khó hiểu ra được để sau đó biến thành chữ Khảm của Việt Nam. Như vậy, cần một tiếp cận khác đúng đắn hơn. Thứ ba, nếu nói 0 và 1 đại diện cho trống rỗng và hiện hữu thì cũng có hàm chứa nghĩa số học. Nhưng giải thích Cấn=Căn là căn nguyên của tồn tại thì hoàn toàn không thể có nghĩa số học. Nó hàm chứa nghĩa triết học hơn. Nhưng khi làm ra bát quái Tiên Thiên, người xưa chắc phải dựa trên những nguyên tắc đơn giản, tức là đặt nghĩa cho các quái cũng rất đơn giản. Vậy cũng phải có lối tiếp cận đơn giản hơn. Cách giải thích 2: Khi viết bảng nghĩa của các quái trong khung Tiên Thiên, chúng tôi đã gần như tin rằng Cấn có nghĩa là Trừ ra. Vì sao? Vì người Việt ta hay nói từ “cấn ra” có nghĩa là trừ
218
ra. Ví dụ, như ta nợ người nào đó 10 đồng, nhưng trước đó anh ta lấy của ta mười cái áo là 9 đồng. Thì ta có thể nói: “Nợ 10 đồng nhưng cấn qua số tiền áo 9 đồng. Vị chi còn 1 đồng.”. Từ này, ngày nay chúng ta còn nghe nói nhiều chứ không phải không. Có thể những người Việt Nam ở xa Tổ quốc lâu rồi thì ít nghe, nhưng những người ở quê nhà chắc chắn nghe nhiều từ này. Nhất là trong các trường hợp cấn nợ qua lại nhau. Thế nhưng, Khảm thì chúng tôi không tài nào biến hoá nó ra thành Cộng được. Bây giờ, thấy cách đọc của các quái trong bản Bạch Thư Chu Dịch Mã Vương Đôi, tôi càng tin tưởng vào logic nghĩa số học của mình. Và từ đó, cũng tin chính xác các quái này được người Việt đặt ra. Cũng chính trong Bạch thư chu dịch từ gõng (công) có thể đọc thành Cám Khảm. Nhưng có điều trong tiếng Hán cả chữ Cám và Khảm (Hai từ này có cùng vận bộ và là giá tả cận âm) đều có nghĩa là hố sâu, chứ không hẳn là nước. Mà nếu nó có nghĩa chính là Nước thì phải vận dụng nghĩa của hệ ngôn ngữ khác. Người Việt xưa đặt tên cho các quái thời Tiên Thiên bằng các từ có nghĩa số học. Sau đó biến âm các quái này để đọc cho giống các hành thể thời Hậu Thiên-ứng với quan niệm vũ trụ của họ. Và dần dần họ dùng song song hai chữ dùng chỉ một sự vật, một hiện tượng. Ví dụ, khảm và nước. Quan trọng là xây được một logic hoàn chỉnh để giải thích tất cả những vấn đề nêu ra. Chúng ta lại xét một chút ít về chữ Tốn mà trong Bạch Thư Kinh Dịch Mã Vương Đôi gọi là Toán với nghĩa là tính toán. Toán là gì? Hán Việt hay Thuần Việt? Chúng tôi cho rằng từ toán là thuần việt. Bởi vì, bên Trung Hoa không có cách biến âm từ t sang đ. Họ chỉ đọc được mỗi phụ âm t. Thế nhưng, trong tiếng Việt lại có kiểu biến âm này. Có rất nhiều cặp từ bắt đầu từ t và đ có những nghĩa khá tương đương nhau: Toán-Đoán, Tổn (thọ)-Đoản (thọ)…hay các từ ghép tiêu điều, tương đương, … Ngay trong chữ Toán cũng có anh em song hao với nó là Đoán. Chắc quý vị cho từ Đoán khác từ Toán, phải không? Khác có khác, nhưng không đến mức quá xa đâu. Đoán là quá trình tính Toán logic để nhận định kết quả một sự việc, một hiện tượng sẽ xảy ra. Không Toán (tức tính toán logic) thì làm sao mà Đoán được. Vậy cặp Toán-Đoán đã chỉ ra nguồn gốc Thuần Việt của Toán. Khi xây dựng được thuyết số học giải nghĩa các quái hoàn chỉnh thì điều này cũng chỉ ngược lại nguồn gốc của chữ. Và tất cả tên các quái nguyên thuỷ mang ý nghĩa số học hoàn chỉnh. Vậy Toán cũng chính là từ của người Việt. Chúng ta lại thấy có : tốn tiền hao của, tốn công tốn của… Từ này, chắc chắn 100% người Việt đều hay dùng hay nghe. Xem ra chữ tốn này không dính dáng gì đến gió cả. Chính xác là thế nhưng nó lại dính dáng đến số học và chữ Toán. Bạn hãy phân biệt thử hai câu hoàn toàn Việt sau: Ôi dào, đám cưới tốn tiền tốn của quá. Chỗ này tốn tiền, chỗ kia tốn tiền. Và: Ôi dào, đám cưới tốn tiền tốn của quá. Chỗ này tính(chi ra) tiền, chỗ kia tính(chi ra) tiền. Từ tính lại là đồng âm cũng có nghĩa tương đương với với toán (trong tính toán). Vậy chữ tốn ở đây hoàn toàn giải thích theo ngôn ngữ Việt để thành chữ toán được. Chữ Toán thời tiền sử đã được vận dụng vào những hoàn cảnh khác nhau vì hồi đó ngôn ngữ chắc chắn chưa phong phú như bây giờ. Cuối cùng, qua biến Âm mà đến bây giờ người Việt chúng ta có những từ khác hợp với triết lý mà họ đã làm ra:
Vậy, ta có nghĩa nguyên thuỷ các quái thời Tiên Thiên là: Càn: Còn, Khôn: Không, Đoài: Hai, Ly: lẻ, Chấn: chẵn, Tốn=Toán=Tính toán, Khảm=Cộng, Cấn=Cấn ra (Trừ ra). Từ đây, chúng ta
219
cũng có thể thấy nguyên lý đặt tên các quái bằng nghĩa số học rất hợp lý và có ý nghĩa vô cùng: Có cặp (Không, Có) tượng trưng cho trống rỗng và tồn tại, có cặp (1, 2) tượng trưng cho Nọc đầu tiên và Nòng đầu tiên, có cặp (lẻ, chẵn) tượng trưng cho tính chất số. Khi có các cặp này rồi thì phải tính toán. Tính toán thì dùng phương pháp phổ biến là cộng và cấn. Ngoài ra, cũng dễ thấy thành ngữ sau đây rất đồng âm và láy nhau từng từ trong thành ngữ: “Cộng vào cấn ra”. Nếu kể cả các cách biến âm của người Việt với d thành v, r thành dz thì dễ dàng nhận thấy sự láy nhau thú vị sau: “Cộng dào Cấn dza”.
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. II-2. Khung Hậu Thiên. 2. Khung Hậu Thiên: Càn=Trời: Đến bây giờ dân Việt ta hay nói làm càn-tức làm trời, nói càn-tức nói trời (ơi), càn quấy (trời nó quấy). Vậy Càn chính là tiếng người Việt ám chỉ Trời. Ngoài ra, đồng bào các dân tộc cũng hay nói Giàng=Trời là phương ngữ có âm biến của Càn. Càn: chang chang [40], cằn. Ví dụ: trời nắng chang chang, khô cằn. Chữ Càn này chỉ nắng, nóng. Càn: cằn [40] chỉ tính nết nóng nảy chỉ có đàn ông có: cộc cằn. Càn: chàng chỉ phái nam. Càn: chan chứa, chan hòa. Chữ chan chỉ sự cho ra, ban phát khác đối với chứa có nghĩa thu vào, nhận vào. Như vậy, trong tiếng Việt có hầu hết nghĩa mang tính thuần Nọc của Càn. Khôn=Đất: Như trên đã nói, người Việt xưa dùng chữ Khôn để nói đến chữ Không. Nhưng lúc ký hiệu Hậu Thiên họ phải dùng nó chỉ một hành thể (element) nào đó thuộc thời Hậu Thiên. Và đây cũng lý giải họ không thể nào dùng Đất để thế vào chỗ Khôn được (bởi vì tên của nó đã được đặt từ lúc có Tiên Thiên Bát Quái). Ta hay nói: “sống Khôn chết Thiêng”. Liệu từ xa xưa nó có ý nghĩa “sống Khôn chết Thiên” (việc dùng chữ Thiên của chữ Hán cũng không ảnh hưởng gì đến suy luận. Người ta có thể vay mượn từ ngữ để nói cho có vần điệu và hợp với ngữ cảnh. Điều quan trọng là người Trung Hoa cũng có những thành ngữ như thế. Nếu không có thì đây chỉ là một vay mượn mà thôi. Vả lại, từ Thiên cũng chưa chắc là tiếng Thuần Hán.). “Sống Khôn chết Thiên” có nghĩa là sống dưới Đất mà chết thì lên Trời, tức hợp với quy luật của vũ trụ, hợp với mối quan hệ giữa Người và Trời Đất. Sau này, dần dần từ Khôn Thiên biến thành Khôn Thiêngtĩnh từ kết hợp giữa hai tĩnh từ khác. Sống Khôn-có nghĩa sống phải hiểu quy luật giao tế (giữa người với người, người với tự nhiên…) trong vùng mình sống (tức thuộc các vấn đề dưới trần, dưới đất), còn chết Thiên dần dần thành chết Thiêng-tức chết lại quay về Trời, đúng quy luật là phải được thiêng liêng như Trời. Chính vì lẽ này mà dân tộc ta mới có câu túi khôn con người: cái túi đựng tất cả quy luật sống của con người dưới Đất.[40] Đoài-Đầm, Đìa, Hồ: chỉ vùng trũng chứa nước thiên nhiên. Từ Đoài hoàn toàn tương đương với Đìa và đến lượt mình đìa kết hợp với đầm để ra tĩnh từ độc đáo sau: đầm đìa. Ngoài ra phương ngữ vùng Nghệ An đế Thừa Thiên có câu: “Lời nói bằng đọi máu.”. Với đọi là cái bát cái tô để chỉ vật nhân tạo có lòng trũng dùng để chứa nước. Nguồn gốc Việt Nam của Đoài càng thấy rõ.
220
Cấn=Núi: Chúng ta hãy hiểu Cấn một cách bình dị dân dã hơn (bởi vì nếu chữ Cấn có từ ngày xa xưa và là tiếng Việt, thì nó phải ăn sâu vào tâm khảm nhân dân. Vì vậy, nó phải rất dung dị, đơn giản). Cấn là có cái gì đó đội lên làm vướng cái gì úp xuống mặt phẳng cho trước. Giống như khi hôn nhau thì hơi cấn hai cái mũi vậy. Quá dung dị và dân dã. Nhưng nếu nói đến Kinh Diệc thì Càn Khôn luôn luôn thiêng liêng. Chỉ có Núi mọc trên Đất là Cấn với sự giao duyên của Trời và Đất. Như vậy, từ Cấn diễn giải qua Hậu Thiên bằng ngôn ngữ Việt Nam hoàn toàn có nghĩa Núi. Ngoài ra chúng tôi dẫn lại một đoạn của Sử Thi Đẻ Đất Đẻ Nước của dân tộc Mường: “50 người con về miền đồng bằng trở thành tổ tiên người Việt; 47 người đi lên miền núi, họ là tổ tiên của các dân tộc miền núi, còn lại 3 người sinh ra từ những trứng đầu tiên: Tá Cài, Tá Cần, và Dạ Kịt. Sau khi anh cả là Tá Cài bị rắn cắn chết, các mường mời Tá Cần lên ngôi vua. Tá Cần lấy bà Chu Bà Chương sinh được 18 con: 9 con trai và 9 con gái. Họ trở thành lang (thủ lĩnh) và chia nhau đi coi giữ các bản Mường.” Cấn đồng âm với Dâng, Nâng, Nấng: dâng cao, nâng lên, nuôi nấng (nuôi là chăm bẵm, nấng là làm lớn lên, làm trưởng thành lên). Nói chung Cấn có nghĩa là làm cao hơn, lớn hơn.
Tốn: ToánTốnTố (bão tố) Dố Gió. % xác thực nếu tính các mắt xích biến âm có từ bão tố (một đêm gió bão hay một đêm bão tố, giông tố cũng đuợc mà giông gió cũng dùng được) với Tố=Gió chúng tôi cho rằng rất cao. Chấn: chấn động (hán việt nhưng cũng có thể của chung), trống (đánh dùi xuống nó làm ra tiếng vang, chấn động. Tương đương với Sấm sét từ trời đánh xuống làm mặt đất chấn động), chồn (bồn chồn), bấn (bấn loạn), bần (bần thần)(bồn, bấn, bần lại liên quan đến bung, bùng…và chấn trong Bạch Thư Chu Dịch viết là thần) Ly=Lửa[41]. LyRi, nóng râm ri[40]. Khảm=Khẳm=Nước: Khi nghĩ về Khảm, chúng tôi liên tưởng ngay đến thơ của cụ Đồ Chiểu: Chở bao nhiêu đạo thuyền không Khẳm Đâm mấy thằng gian, dạ chẳng sờn. Thuyền không khẳm là thuyền không bị chìm bởi Nước. Dân ta cũng hay nói câu: đầy khẳm, nhiều khẳm. Cái gì có thể đầy đến vậy? Rõ ràng ý tứ ở đây chỉ Nước. Dùng Khảm chỉ Nước lâu quá, sau đó những từ như đầy nước, nhiều như nước trở thành đầy khẳm, nhiều khẳm. Đến độ, giờ đây từ khẳm lại mang ý nghĩa của tĩnh từ (trạng từ).
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. II-3. Tổng kết. Tổng kết lại ta có bảng sau. Phần trăm xác thực là cách đánh giá chủ quan của người viết:
Quái
Tiên Thiên % xác Chứng cứ thực
Hậu Thiên % xác Chứng cứ thực 221
Càn
Có, còn
Ly
Hai, đôi (nguyên lý biến âm đ, h như đêm hôm, đòi hỏi, đìu hiu). Lẻ
Chấn
Chẵn
Tốn/Toán
Toán-Đoán, Tốn tiền tốn của.
Đoài
cộng, thành Khảm/Công ngữ cộng vào cấn ra
Cấn
cấn ra, cộng vào cấn ra
Khôn
Không, Khôn lường
Nói càn, làm càn, càn quấy. Giàng, 90cằn cỗi, cộc cằn, chan chứa, chang chang
100
Đầm, đìa, đầm đìa, hồ, 90(nguyên tắc biến âm đ sang h), đọi
100
100Lửa Chấn (thuần 100Việt), chồn, trống. bão tố, giông 90tố hay giông gió thuyền không khẳm, 100 đầy khẳm, nhiều khẳm Cấn (đội lên), Tà Cấn (sử thi Đẻ 100Đất Đẻ Nước, dân tộc Mường, nâng, nấng. sống Khôn chết Thiêng, 100 túi khôn con người
100 100 90
100
100
80
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. III Truyền thuyết. 1. Lạc Long và Âu Cơ.
III. Truyền thuyết mang văn hóa Dịch. 222
Trong hệ thống truyền thuyết, cổ tích, phương ngữ, thành ngữ của dân tộc ta có hẳn một chuỗi riêng chứa đựng những tư tưởng Dịch. Lạc Long Quân và Âu Cơ: tổ tiên của chúng ta. Con giao long được khắc nhiều trên trống đồng Việt Nam và trên nhiều cổ vật khác. Người Việt cổ được khắc trên trống đồng có trang điểm bằng những lông chim. Điều này chứng tỏ, người xưa đã quan niệm họ có nguồn gốc từ chim. Hay chính xác hơn là con chim Diệc mang cánh mềm mại của mẹ Âu Cơ và đuôi hùng dũng, mỏ dài của cha Lạc Long. Câu chuyện Long Mã xuất hiện ở sông Hà mang Hà Đồ có thể ghi nhận có một bản Hà Đồ được vẽ trên tấm da cá sấu-giao long hay có tấm gì đó vừa vẽ Hà Đồ và cũng có trang trí hình những con giao long. Mà Giao long là linh vật của người Việt. Quý vị có thể thấy sự giống nhau giữa mỏ chim và hàm cá sấu trong trống đồng Hòa Bình chúng tôi vừa dẫn trên. Con cóc cậu ông trời: Cậu tức là anh trai hay em trai mẹ Trời. Mà mẹ trời chính là Thái Cực. Cóc chính là bản thể Thái Cực dưới đất. Có rất nhiều chuyện cổ tích Việt Nam nói về Cóc Rùa thần: Sử Trung Hoa cũng có thừa nhận sứ Việt Thường Thị cống rùa thần và quy lịch. Ngoài ra, trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của chúng ta đã bao nhiêu lần Thần Kim Quy hiện lên giúp đỡ (câu chuyện Rùa thần cho móng thời An Dương Vương, câu chuyện Hoàn Kiếm,…). Vậy, không thể nào chối cãi Kim Quy chính là thần vật của nước ta. Câu chuyện Lạc Thư cũng có thể hiểu, có một đồ hình được khắc trên mai rùa và người Việt đã mang cống cho vua Trung Hoa. Sử thi Đẻ Đất Đẻ Nước của người Mường cũng kể việc làm nhà cho bua (vua) Gịt Giàng. Người thợ săn tìm đến Rùa thần và xin rùa hiến kế; rùa thần chỉ cho người thợ cách làm nhà theo phiên bản của rùa thân: bốn chân là bốn trụ, mái cong như mai rùa, mắt là hai cửa sổ… Mẹ tròn con vuông là thành ngữ khá phổ biến. Quan niệm Trời tròn Đất vuông cũng khẳng định qua câu chuyện hoàng tử Lang Liêu làm bánh chưng bánh dày tặng vua cha.
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. III Truyền thuyết. 2. Nữ Oa vá trời. Trời Đất tách làm đôi hay bà Nữ Oa vá Trời : Vào thời Hiên Viên; thần nước Cộng Công(gong=khảm) đánh nhau với thần lửa Chúc Dong. Cộng Công thua trận; húc đầu vào núi Bất Chu; khiến cột trời đổ gẫy. Trời nghiêng về phía Tây Bắc; đất lệch về phía Đông Nam. Nước từ trên trời đổ xuống gây ngập lụt ở khắp nơi. Bà Nữ Oa đốt co Lư thành tro ngăn nước lụt; lấy đá ngũ sắc dưới biển vá trời. Sau đó bắt con rùa lớn đứng đội trời lên. Từ đó; cuộc sống trở lại yên bình. Ta có: a.
thần nước Cộng Công húc đầu vào núi Bất Chu: kết quả là Cộng Công(gong gong=Thuần Khảm) phải gần Núi=Cấn.
b. Trời nghiêng về hướng Tây Bắc: Càn-Tây Bắc. c.
đất lệch về phía Đông Nam: Khôn-Đông Nam.
223
d. Nước từ trên trời đổ xuống gây ngập lụt ở khắp nơi. Vậy nước cũng gần Trời. Nếu sắp xếp Trời Tây Bắc, Nước Chính Tây và Núi Tây Nam (do a, b, d mang lại) thì ta thấy e và f không thể lý giải nổi. Vậy Trời Tây Bắc, Nước Chính Bắc và Núi Đông Bắc. Ngoài ra chỉ cần quan sát bình thường thì thấy câu Nước từ trên Trời đổ xuống có nghĩa Nước phải cao hơn Trời vì như thế mới đi qua Trời mà đổ xuống được. e.
Bà Nữ Oa đốt co Lư: Bà Nữ Oa là Khôn đốt cỏ Lư=đốt (ly) cỏ Lư (Ly)=Thuần Ly ngăn nước lụt từ Trời đổ xuống. Vậy Ly bên tay trái của Khôn. Suy ra Ly=chính Nam.
f.
thành tro ngăn nước lụt : Ly ở chính Nam ngăn được nước lụt rồi thì nước lụt sẽ nằm ở đâu? Ở đây vấn đề là ngăn nước lụt chứ không phải là tiêu thủy. Vâng, rất đơn giản Nước lụt sẽ tụ lại thành vũng ở gần Ly. Hay ở phía Tây Nam. Tro ngăn nước lụt thì chỉ tạo ra những đầm lầy sềnh sệt và có nhiều bùn (tro bùn). Như vậy, Đoài chính là Đầm nằm ở phía Tây Nam cạnh Ly Chính Nam. Cỏ Lư chắc có thể là biến âm của cỏ lau hay mọc ở gần ao, hồ, đầm.
g.
lấy đá ngũ sắc dưới biển vá trời: Biển kể cả Trung Quốc lẫn Việt Nam đều là phía Đông. Tức khẳng định phía Đông nằm bên tay phải của bà Nữ Oa hay Khôn. Và cũng khẳng định thêm Ly ở bên trái Khôn là chính xác.
Từ những lý giải trên ta nhận được phương vị của 6 quái Hậu Thiên. Thế nhưng tại sao là 6 chứ không phải là 8? Đấy cũng chính là triết lý của Kinh Dịch Việt Nam; bát quái hậu thiên được dựng từ 8 quái nhưng linh hồn là 6 trùng quái bất dịch (bằng chứng hiển hiện của trùng quái là Cộng Công=gong gong=Thuần Khảm, và đốt cỏ (lửa=Ly) Lư (Lửa=Ly)=Thuần Ly). Ở phương vị chính Tây phải là quái kết hợp với Đoài để tạo ra trùng quái bất dịch và tương tự như ở chính Đông. Vậy chúng ta nhận được Tốn chính Tây và Chấn chính Đông. Chúng ta đã giải mã ra một bát quái Hậu Thiên từ truyện trên. Nó hoàn toàn trùng với Bát Quái Âu Lạc trên trống đồng cũng như được xây dựng lại từ Toán học.
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. III Truyền thuyết. 3. Nữ Oa Tứ Tượng. Còn một câu chuyện về Nữ Oa nữa mà nó lại dính dáng độc đáo đến Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc. Trong kho tàng truyện thần thoại Việt Nam có truyện Thần Nam Thần Nữ như sau: Thần Nam Thần Nữ là hai vị thần đầu tiên sinh ra con người. Thần Nam tên là ông khổng lồ Tứ Tượng và Thần Nữ là bà Nữ Oa. Theo truyện này thì bà Nữ Oa có chồng là ông Tứ Tượng. Ông này ngo ý muốn lấy Nữ Oa. Bà Nữ Oa thách ông Tứ Tượng đắp núi thi, nếu ông đắp cao hơn bà sẽ lấy làm chồng. Kết quả ông Tứ Tượng đắp núi thua bà. Nữ Oa đắp một ngọn núi cao ngất trời, đứng trên đó có thể thấy khắp cõi trời đất. Dấu tích còn lại của ngọn núi cao của bà Nữ Oa đắp, dân gian cho là núi Nam giới ở Hà Tĩnh ngày nay. Ông Tứ Tượng đắp núi thua nhưng kiên gan trì chí đeo đuổi mãi, cuối cùng bà Nữ Oa cũng xiêu lòng lấy ông làm chồng. Trong dân gian ngày nay còn có câu ví: ... bà Nữ Oa bằng ba mẫu ruộng, ... ông Tứ Tượng mười bốn con sào.
224
Với bộ phận sinh dục khổng lồ như vậy nên Thần Nữ Nữ Oa và Thần Nam Tứ Tượng đã đẻ ra loài người. Hai câu thơ trên có một điểm khá đặc biệt: đó là sự đối nhau giữa hai số 3 và 14. Liệu có cách nào giải thích được chăng? Ở trên chúng tôi đã phân tích về ông Oa bà Oa: Cóc là hình ảnh của ông Oa; trên nhiều trống đồng có vẻ bốn Cóc nằm đúng bốn góc đối xứng nhau qua tâm như là: trống Chợ Bò, Đa Bút, Đồng Hiếu, Hữu Chung, Phú phường, Phú phường 2, Thôn Bùi,…. Theo chúng tôi đó là hình ảnh ông Tứ Tượng. Trước đây, khi vô tình vẽ nối các điểm theo thứ tự từ 1 đến 5 bằng những đường cong uyển chuyển (đơn giản vì đẹp và vì muốn tránh đi qua số 5: tức từ 1 2 không được đi qua 5) theo chiều chuẩn của vận động, chúng tôi đã nhận được hình sau:
Chúng tôi cho rằng những người đã làm ra Hà Đồ hay hiểu sâu sắc Hà Đồ đều có ham muốn vẽ những đường nối giữa các số thứ tự và họ đều muốn vẽ tránh số 5 khi số đó chưa đến lượt. Đầu tiên, chỉ ngẫu nhiên vì đẹp thôi: 1 nối với 2 không qua 5 mà lại theo chiều chuẩn phải làm sao? Vâng chỉ có cách cong về phía 4 một ít. Rồi cũng bằng một đoạn cong có chiều dài như đoạn 1-2 ta theo nguyên tắc trên vẽ từ 2 đến 3 thì nhận được cái gì. Sẽ không khác đường chúng tôi vẽ là mấy. Và khi nối đường cong cuối cùng từ 5 sang 1 thì một hình thú vị hiện ra: đó là con cóc hay là sinh thực Nam. Nhưng hình này không phải đơn giản chỉ có vậy: chúng ta cũng như người xưa sẽ nhận ra: phía quái Càn rõ ràng bị tách ra thành 2 mảnh và trọng lượng vũ trụ Hậu Thiên lại hướng về quái Khôn. Vậy trời đất phân đôi đúng vào đường Càn Khôn thành hai bộ tứ quái: Càn(7)-Khảm(2)-Cấn(1)-Chấn(4) và Khôn(0)-Ly(5)-Đoài(6)-Tốn(3). Chúng tôi không ngờ đã nhận được bằng chứng (chính là truyền thuyết ông Tứ Tượng và bà Nữ Oa) cho khẳng định “người xưa cũng có vẽ như trên và cũng rút ra những kết luận cần rút”. Và những điều đúc kết của người xưa vượt quá những gì chúng tôi mong đợi. Thiết nghĩ, như thế mới hoàn toàn tự nhiên đối với tín ngưỡng phồn thực lúc bấy giờ:
225
a.
Nối 1-2-3-4-5 về bát quái chúng ta đã đi qua cả bốn góc chính. Mỗi góc tượng trưng cho một Tượng; có lẽ vì thế hầu hết các trống đồng có tượng cóc đều phải có 4 con cóc đồng thời cóc được dựng thành tượng chứ không phải được khảm vào trống như những hoa văn khác. Vậy hình vẽ nhận được chính là ông Tứ Tượng. Nhìn vào hình vẽ trên chúng ta không khó nhận ra đó là con cóc hay sinh thể Nam. Vậy gọi Cóc là Oa(tinh trời-nguyên khí Nam) không hề sai.
b. Làm sao sinh ra muôn loài được nếu cái đầu của ông Oa không tấn công trực tiếp vào bà Oa? Bà Oa biểu tượng Nữ tính cao nhất chính là quái Khôn. Vậy rõ ràng quái Khôn nằm chính xác ở giữa số 2 và 3 của Hà Đồ, tức Đông Nam. c. Trong truyện nói hai ông bà dựng núi thi mà kết quả chỉ có mỗi núi của bà Oa. Bà Oa dựng được cái núi cao ngất trời:
Vậy chúng ta đã có thể dựng được 3 quái Khôn, Càn, Cấn. d. Còn lại năm quái: Khảm-Ly-Đoài-Chấn-Tốn. Ông Tứ Tượng muốn được 14 con sào thì chỉ có thể đi qua các quái: Khảm-Ly-Chấn-Tốn. Vậy Đoài phải nằm hướng Tây Nam. Ông Tứ Tượng trong Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc [43] (bát quái duy nhất đúng) đi qua các quái sau: Khảm(2)-Ly(5)-Chấn(4)-Tốn(3) , ta có 2+5+4+3=14. Ứng với câu: ông Tứ Tượng mười bốn con sào. Nếu ta mặc định Khảm(Bắc)-Ly(Nam)-Chấn(Chính Đông) không đổi thì để nhận được 14 chỉ có quái Tốn ở chính Tây mà thôi.[44] e. Bà Oa=Khôn=3 lớp Nòng=3 lớp Nông=Nương=Ruộng và dĩ nhiên ứng với câu: bà Nữ Oa bằng ba mẫu ruộng. Như vậy câu chuyện truyền thuyết này bắt nguồn từ triết lý Kinh Dịch. Nhưng phải là Kinh Dịch dựa trên lưỡng thể Nòng Nọc mới trọn vẹn hợp với nó. Và Hà Đồ đã mang trong mình một thông điệp Hậu Thiên cùng với thông điệp của tín ngưỡng phồn thực-tức câu chuyện giao thoa giữa trời và đất để hình thành vũ trụ. Hai câu chuyện về Nữ Oa trên (câu chuyện đầu dân tộc Trung Hoa cũng có; tuy nhiên chúng tôi cũng cho là do du nhập. Ngay từ Nữ Oa và Bất Chu đã cho thấy dân tộc nào đã làm ra truyền thuyết thuở ban đầu và người xưa đã ngầm báo chúng ta nguồn gốc khác Trung Hoa của nó) đã cho chúng ta thấy mối quan hệ giữa Nữ Oa và Kinh Dịch. Vậy mắc xích tương quan trong chương 9-I-7: Kinh Dịch CócLão Oa Oa Nữ Oa Ốc, sò Kinh Dịch được chứng minh hoàn toàn.
226
Câu chuyện truyền thuyết này còn làm sáng tỏ giá trị lịch sử và ý nghĩa của một truyền thuyết khác. Hầu như có sự đồng nhất một số khái niệm, một số nhân vật trong hai câu chuyện: Thần Nam Thần Nữ và Lạc Long Quân và Âu Cơ: Quý vị có thể tìm thấy sự giống nhau qua bảng sau:
Thần Nam Thần Nữ Ông tổ đầu tiên Ông Tứ Tượng
Ý nghĩa danh tính ông tổ
Ý nghĩa đen
Bà tổ đầu tiên Âm đọc
Ý nghĩa danh tính bà tổ
Lạc Long Quân và Âu cơ Lạc Long Quân Lạc Long Quân thực chất là Hán hóa (do người sau viết lại) của quan Lạc Long-quý ông Nòng Nọc. Điều này Ông Tứ Tượng là càng được nhấn mạnh, khẳng định ông được hình thành thêm bởi sự tồn tại của ông Tứ nên từ đồ hình Hậu Tượng. Ông Nòng Nọc có thể hiểu thiên Bát Quái Âu thêo kiểu ông Tứ Tượng là ông Lạc với 4 quái liên Lưỡng Nghi, đại diện cho Thái Cực quan cộng lại bằng thời Hậu Thiên làm chủ tế muôn 14. loài. Vậy mắc xích Thái Cực (thể thống nhất) đến ông Tứ Tượng được kết nối bởi quan Lạc Long-ông Lưỡng Nghi. Tứ Tượng là ông liên kết 4 quái nằm ở 4 chính vị, trong trống đồng hầu hết Lạc Long Quân=Ông Nọc Nòng các tượng đó là cóc thực chất là thể nguyên sơ của Cóc. (đôi khi có nai). Nối Nọc và Nòng là con của Cóc và lớn lại theo phương vị lên cũng thành Cóc. Hà Đồ cũng cho ra Cóc hay cho ra hình dáng sinh thực Nam. Bà Nữ Oa Mẹ Âu Cơ Oa~Âu. Có âm hưởng gần giống nhau. Bà Nữ Oa có cấu trúc văn phạm tiếng Mẹ Âu Cơ là Hán hóa của Mẹ Âu Việt thực chất là bà (thừa một từ Cơ) cũng như phân tích Oa (thừa một từ Nữ ở trên có nghĩa là mẹ Đất. Cũng có hay bà) có nghĩa là thể hiểu là bà mẹ sinh ra vạn vật trên tinh nguyên Trời thế gian, vũ trụ và trần thế thuộc Đất thuộc phần Đất, Hậu Thiên này. sinh thực nữ. 227
Ý nghĩa vật dụng
Nồi
Chậu (Âu=Chậu, Thau…Nghĩa này hiện nay có nhiều vùng miền Trung hay dùng)
Vậy ngay trong truyền thuyết, thì nguồn gốc Việt về nội dung của Lạc Long Quân và Âu Cơ đã khẳng định nguồn gốc Việt của Thần Nam Thần Nữ và ngược lại nguồn gốc Việt của các cấu trúc Nữ Oa, thần Nam, thần Nữ khẳng định nguồn gốc Việt của Lạc Long Quân và Âu cơ mặc dù người sáng tác sau này khi ghi lại đã thêm cấu trúc ngữ pháp Hán vào danh tính hai vị tổ của chúng ta. Mối quan hệ hỗ tương này cùng với câu chuyện Nữ Oa vá trời mang mật mã Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc được vẽ trên trống đồng càng thể hiện rõ nguồn gốc Kinh Dịch là của người Việt Nam chúng ta. Và những câu chuyện Nữ Oa và Phục Hy của Trung quốc bản thân nó đã mang thông điệp thời gian: người Trung quốc xưa khi giao lưu với người Việt đã dùng một số nhân vật truyền thuyết của người Việt để làm ra một số truyền thuyết khác của họ hay là bản thân truyền thuyết dính dáng đến Phục Hy cũng là của người Việt, Phục Hy cũng là một ông tổ người Việt.
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. III Truyền thuyết. 3. Sơn tinh Thuỷ tinh. Số 18: Số 18 hiện diện rất nhiều trong truyền thuyết của dân tộc ta. Thật ra, đấy chính là tư tưởng trọng Nước của người Việt xưa. Vì rằng, 18 chính là Thuần Khảm Sơn Tinh Thuỷ Tinh : Tuy Nước đối với cư dân Việt rất thiêng liêng. Nhưng cũng giống như ông thần vừa uy linh, vừa dữ tợn, Nước đã làm cho những người dân lúa nước khiếp đảm. Đất nơi họ sống nằm về phía Đông Nam (trên thực tế là Đông Nam-đây là quan niệm rất đúng đắn của người Việt xưa và họ phải có những chiêm nghiệm thiên văn địa lý khá thuần thục) còn nước nằm phía Bắc. Và đã có thần núi Tản-Sơn Tinh án ngữ phía Đông Bắc giúp cho dân chúng chống lại lũ lội, thiên tai từ Nước gây ra. Sống Khôn chết Thiêng: đã viết trên.
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. III Truyền thuyết. 3. Chi chi chành chành. Có trò chơi dân gian sau đây có thể gọi là bản Dịch ca được. Bài này đã được anh Thiên Sứ dẫn ra. Theo tôi, những chứng cứ nó dính dáng đến Dịch học rất lớn. Vì không hiểu nhiều về Dịch học (điều chúng tôi biết cũng chỉ gói trọn đến Hậu Thiên Bát Quái là cùng), nên xin không bàn luận. Có câu hát sau: Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa. Con ngựa chết trương. Tam vương ngũ đế,
228
Chấp khế đi tìm. Con chim làm tổ Ù à ù ập. Lại sập xuống đây. Thế nhưng, chúng tôi có hỏi một số người khác từ Thái Bình, Nam Định, Quảng Nam,…thì biết được một khảo dị sau: Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa. Con ngựa chết trương. Ba dương Thượng đế, Bắt dế đi tìm. Con chim làm tổ. Ù à ù ập. Lại (ngồi) sập xuống đây. Có các liên hệ sau: chi chi chành chành=chi chi can can. Chi chi: không những là chi mà còn là hai chữ chi. Chi là chỉ sự chưa tỏ tường (cậu này làm việc chi chi đâu à. Hay câu hỏi chi rứa). Còn chành chành =rành rành= việc đã tỏ tường (Rành rành đã định ở sách trời). Và chi chi chành chành hoàn toàn có thể hiểu là chi chi can can nếu qua đối chiếu sau: Thiên Can Địa Chi, Thiên Cơ địa ngẫu. Đanh thổi lửa=Đinh Tốn Ly. Ngựa=một con vật trong 12 cung Tử Vi. Dế là lệch âm của Dê (nhằm mục đích hợp vần của bài ca). Dê là vật sau Ngựa. Nếu tính về Mệnh thì Ngựa và Dê sẽ cùng mệnh. Ba dương=Càn (có vay chữ Dương. Có thể bài ca làm sau khi những khái niệm cơ bản của Dịch học Trung Hoa đã vào Việt Nam. Tuy nhiên, vì nội dung Dịch học đã ăn chặt vào quần chúng nhân dân nên nội dung của Dịch có thể khác nhau. Ta không thể nói vì chữ Dương mà Dịch Việt đang dùng chính là Dịch Trung Hoa) mà Càn chính là Trời=Thượng Đế. Các câu thơ đều dùng nhiều tiếng thuần Việt, ngoài ra không câu nào ăn nhập câu nào. Và ý nghĩa bài thơ tổng quát nói gì cũng không rõ. Chúng tôi thừa nhận nếu không đưa những ý niệm Dịch vào bài thơ này thì chúng tôi hoàn toàn không hiểu bài thơ nói gì. Thế nhưng bài ca này rất phổ biến trong dân gian, bắt buộc nó có ý nghĩa nào đó sâu nặng đối với dân tộc ta. Và có lẽ không có cái gì sâu nặng bằng tư tưởng Dịch. Ngược lại, chỉ có thể dùng ngôn ngữ Dịch mới hiểu được bài ca đầy trúc trắc trục trặc này. Chúng tôi rất mong các nhà Dịch học cất công giải mã bài ca này. Trước đây đã có ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh giải mã nó và sau bài viết của chúng tôi công bố trên diễn đàn Vietlyso được mấy hôm thì có người có nickname là phapvan đã giải mã lại và kết quả cũng cho ra Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc. Chúng tôi sẽ dẫn cả hai lời giải mã ở phụ lục 2.
229
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. IV Truyền thuyết viết lại. 1. Câu chuyện thứ nhất.
IV. Truyền thuyết viết lại. Cuối cùng chúng tôi với mục đích phục hồi lại sự thật xin giới thiệu với quý vị hai câu chuyện truyền thuyết được cải biên: Câu chuyện thứ nhất: Một ngày nọ, đang chầu triều văn võ được báo lên có sứ nước ngoài đến tặng phẩm vật, vua Nghiêu cho vời vào. Sau một hồi thi lễ, vua hỏi ông sứ: -Nhà ngươi từ đâu đến? Ông nọ không hiểu, các quan bèn dịch lời vàng của vua bằng tay múa chân quàng. Cuối cùng ông sứ hiểu ra là họ muốn hỏi mình từ đâu đến. Ông trả lời: -Dạ bẩm, thần đến từ nước Diệc. Vua quan hẳn nhiên cũng chả hiểu gì cả. Ông nọ bèn nhắc đi nhắc lại: -Diệc, Diệc, Diệc,… -Á à, đây là sứ nước yue (duê. Người Trung Hoa không đọc được từ có phụ âm c sau cùng). Ngươi mang cái gì đến làm phẩm vật đó? Vua Nghiêu nói xong và thừa hiểu anh chàng kia chắc không hiểu mình nói gì. Bèn chỉ ngay vào phẩm vật mà nói: -Đây là cái gì? Ông sứ hiểu ngay ra và bẩm: -Đây là Diệc thư. Bức Diệc thư được vẽ trên tấm da cá sấu. Vua Nghiêu lẩm bẩm: -Rắc rối quá đi mất. Lại Diệc với Diệc. Đau đầu quá đi thôi. Nhưng vua với bản tính rất là vua của mình, ông hỏi lại: -Thế chung quy cái đó nói về việc gì? Bá quan văn võ lại một hồi múa tay chân. Ông kia hiểu ra và trả lời: -Đây là kinh văn nói về sự vận động của vũ trụ. (kèm theo hoa tay múa chân) -Á à. Vậy hoá ra đây là yi jing (Kinh Dịch)
230
-Thế tấm da này từ đâu mà có, ta thấy lạ lắm. -Dạ bẩm, từ con Rồng ạ. -Á à, Lủng, Lủng…(không đọc được chữ R mà đọc trại ra thành L.) Thôi ngươi lui ra. Vua quan thương nghị, truyền viết vào sử: Năm đó tháng đó, có sứ thần nước yuê đến cống phẩm vật. Vua cũng không quên dặn các quan: các ngươi hãy ghi vào sử: Thời vua Phục Hy có con Long Mã hiện lên có các đốm xoáy trằng đen và ngài đã vạch nên…(như ta đã biết).
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. IV Truyền thuyết viết lại. 1. Câu chuyện thứ hai. Câu chuyện thứ hai: Ông sứ nước Diệc được ông già xứ mình cử qua Trung Nguyên để cống phẩm vật đồng thời điều tra xem trí giả nhà Chu có biết được những thông điệp gì ghi trên các phẩm vật trước không. Vâng mạng, ông lên đường. Ngày xx tháng x năm x, vua quan nhà Chu đang bàn chuyện quốc gia đại sự. Nghe tin có sứ nước Việt Thường sang cống phẩm vật, vua bèn truyền sứ vào: -Bẩm, thần là sứ nước Việt Thường ạ.(Lần này ông biết có giới thiệu là Diệc thì họ cũng không hiểu là gì. Đành phải giới thiệu Việt-từ của Trung Nguyên để họ dễ hiểu.) -Ừ, ừ. Ta có nghe qua. Chu Thành Vương lại ghé tai sử quan hỏi: “Việt Thường Thị là nước nào?”. Sử quan bẩm nhỏ “Là cái nước suốt ngày đem chim trĩ với mấy đồ hình rắc rối khắc trên mai rùa và da Long Mã sang cống đó.”. “Ờ ờ, ta có nghe qua”. Rồi vua đằng hắng rõ to: -Thế cống vật đâu? -Dạ bẩm, cống vật là hai con chim Diệc và một mai rùa ạ. Lần này không múa tay hoa chân nữa vì ông sứ đã biết nói chút ít tiếng Trung Nguyên. -Lại Diệc à? Chim trĩ chớ nhỉ! Vua lại lẩm bẩm. -Truyền đem hai chim vào vườn thượng uyển. Còn mai rùa đâu cho ta xem. Vua quan chụm đầu vào đồ hình rắc rối. Lại thấy 4 cụm số gì đó, vua hỏi: -Thế các cụm số này nói về việc gì? -Dạ có thế nói chuyện quá khứ vị lai ạ. Có thể đoán chuyện Trời chuyện Đất ạ. Vua bèn truyền cho đem đồ hình ma phương 3x3 với cái tên mỹ miều là Lạc Thư ra hỏi:
231
-Vậy đồ hình kia ý nghĩa giống đồ hình này không? Ông sứ nhìn đồ hình ma phương suýt phá lên cười. Hoá ra bao nhiêu năm mà họ cũng chưa hiểu được tý gì về ý nghĩa của các đồ hình nước mình. Nhưng ông bình tĩnh trả lời: -Vâng giống lắm ạ(?)! Có thể từ đồ hình của nhà vua mà suy ra nhiều điều lắm ạ. Hai đồ hình trên nguyên tắc là giống nhau. -Thế mấy cụm hình này ký hiệu gì? Đến đây, ông sứ bí không biết giải thích sao nữa. Vốn liếng tiếng Trung ông đã xài hết rồi. Ông lại hoa tay múa chân: -Đây là Càn, đây là Đoài…. -Nhưng chúng nói cái gì? Lại hoa tay múa chân và vì khó quá (tư tưởng triết học khó giải thích bằng tay chân) nên chả ai hiểu ai nữa. Vua đành truyền viết tạm: Càn Đoài Ly Chấn…vào sổ để ghi nhớ. Ông sứ ra, vua quan lại thương nghị. Lại truyền viết, năm đó tháng đó có sứ nước Việt sang cống hai chim trĩ và rùa thần. Dĩ nhiên không quên huyền bí hoá lên: Năm đó, vua Đại Vũ bắt được con rùa có ghi Lạc Thư. Và ông tổ nhà Chu, khi bị giam ở Diễu lý đã …(như ta đã biết).
Chương 10. Khả năng tiên đoán.
Chương 10. Một thuyết khoa học cần có khả năng tiên đoán. Qua tất cả những lý luận đã được viết trong các chương trên, chúng tôi đã hoàn thành chứng minh Kinh Dịch là sản phẩm của người Việt cổ. Quá trình chứng minh của chúng tôi thực ra chỉ mới đề cập đến khía cạnh số và khía cạnh âm (tức Âm Dương của người Trung Hoa còn Nòng Nọc của người Việt). Còn khía cạnh hình của nọc và nòng thì chưa hề được nhắc đến. Vậy chúng ta có thể dùng khía cạnh hình này để tiên đoán. Nếu những điều tiên đoán này trùng với thực tế thì chúng ta nhận được bức tranh lịch sử chân thật.
Ở đây, chúng tôi hoàn toàn chưa muốn đề cập đến thuyết kinh Dịch đúng do người Việt cổ làm với nền tảng là Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc có khả năng tiên tri không. Vấn đề này, chúng tôi nghĩ không thuộc lĩnh vực nghiên cứu của chúng tôi và vượt tầm hiểu biết của chúng tôi. Chúng tôi chỉ đề cập đến thuyết của chúng tôi để giải mã các di sản văn hoá đặc biệt là trống đồng: Kinh Dịch-dựa trên nền tảng lưỡng thể Nòng và Nọc với âm là nòng và noc, số 0 và 1, hình và . Từ đây, chúng tôi chứng minh tính đúng đắn của vài kết luận dính dáng đến khía cạnh hình. 232
Chương 10. Khả năng tiên đoán. 1. Tiên đoán thứ một.
Tiên đoán một: Nếu như nói Kinh Dịch được dựng nên trên nền tảng Nòng Nọc thì kết hợp với trình độ nhận thức của người thái cổ phần lớn qua hình tượng thì ta có thể tiên đoán: Các nghĩa của các quái dễ dàng diễn giải qua tượng Nòng Nọc. Vâng, rất dễ dàng nhận ra điều đó. Chúng tôi đưa ra nghĩa phần Hậu Thiên. Vì phần Tiên Thiên thì có gì đế nói đâu. Vì rằng, nếu nói Nọc=1 và Nòng=0 thì chồng các lớp Nòng Nọc lên nhau có thể bằng tính toán tính ngay ra số của Quái. Quý vị cũng có thể chú ý một điều nữa là người ta có thể vẽ vòng tròn nhỏ hơn để tượng trưng cho Nọc và hai vòng tròn có bán kính lớn hơn cho Nòng. Vì bao giờ Nọc cũng tinh, chuyển động nhanh hơn Nòng. Nếu vẽ như thế thì hình dung càng đúng hơn. Càn:
Một luồng chuyển động mạnh mẽ bay thẳng lên trời. Thuần động chỉ có thể là Trời. Vậy Càn=Trời qua hình tượng trên rất hợp lẽ. Chính vì hình gậy này của Càn nên người xưa quan niệm, các vật thể của vũ trụ có dạng gậy mang tính nọc (nọc (cái nọc) cọc c.). Đoài:
Tượng gì đây? Hố sâu và có sự hung hiểm bên dưới và ở giữa. Và quan niệm về các hành thể vũ trụ làm người ta có thể nghĩ ngay đến hồ nước. Chính vì người Việt nghĩ ra Kinh Dịch qua lưỡng thể Nòng Nọc nên có những hình dung khá khác biệt đối với các triết thuyết khác trên thế giới. Ví dụ, triết học Hy lạp có đề cập đến Tứ Thể: Đất, Nước, Khí, Lửa rất hay, rất logic khi đề cập chúng như những elements hình thành vũ trụ. Tức ngay trong tên của chúng đã có nội hàm triết học chứ không có nội hàm hình tượng. Còn trong Kinh Dịch lại có nội hàm hình tượng. Mà nội hàm hình tượng thì không gì bằng hình dung nó qua Nòng Nọc. Ly:
233
Đây là hình thoi. Một mũi của nó đứng dưới đất, mũi khác chuyển lên trời. Nếu hình dung Nọc ở dưới bị Nòng đè lên thì do tính chuyển động lên trên nên nó gần về Nòng đó. Còn Nọc trên không bị đè tự do chuyển động lên trên, vậy nó cách xa Nòng giữa hơn. Vậy cạnh của Nọc dưới đến Nòng giữa nhỏ hơn cạnh của Nọc trên đến Nòng giữa. Và điều đó làm chúng ta liên tưởng đến cái gì? Đó chính là lửa với nghĩa hình tượng thuần tuý. Chấn:
Nếu ta nghĩ logic, đến thời Hậu Thiên thì Nọc-tượng trưng cho tính Trời và Nòng tượng trưng cho Đất thì hình trên rất dễ hiểu. Đó là có cái gì đó chuyển động, hung hiểm trong lòng đất. Vậy đây là cái gì? Đó là Chấn. Nếu vẽ vòng tròn của Nọc nhỏ hơn thì chúng ta sẽ thấy đó là mũi nhọn muốn đâm bật ra khỏi đất. Cấn:
Trên đây quả là không có chi ngoài núi. Có cái gì đó mọc thẳng lên từ Đất. Và hình tượng trên chỉ đúng cái đó chính là Núi. Tốn:
234
Có cái gì đó chuyển động cao hơn cả núi. Và quan sát thấy có cái gì đó làm lung lay các cành cây mọc trên núi. Đó là cái gì? Vâng chỉ có thể là gió. Vậy gió trong kinh Dịch trở thành một quái (một elements tạo nên vũ trụ hình thành) cũng mang nội hàm hình tượng. Khảm:
Có cái gì chuyển động giữa hai làn đất. Giữa hai làn đất cái gì to lớn chuyển động có thể hình dung cho một element hình thành vũ trụ nhỉ? Vâng đó là dòng sông. Hay đó chính là Nước. Cũng có thể tưởng tưởng là có gì chuyển động trong lòng đất cũng được. Nó chuyển động giữa hai làn đất, khác với Chấn là sự hung hiểm ở sâu trong lòng đất. Cả hai cách giải thích đều dẫn đến đáp án Nước. Khôn:
Hình này chắc cũng không cần giải thích nhiều. Đây là khối đất vuông. Từ tất cả diễn giải trên đây, quý vị độc giả có thể thấy sự hình thành của Kinh Dịch qua Nòng Nọc đã diễn giải được vấn đề tại sao người ta lại lấy hai cái Chấn và Núi làm hành thể cho vũ trụ thời đã hình thành một cách lạ lùng và khác biệt với các triết học hay được biết đến như thế. Thực ra, tất cả các quái của Kinh Dịch mang nội hàm hình tượng hơn nội hàm triết học. Nếu dùng tượng Âm và Dương thì chúng ta không thể nào thấy nghĩa các quái bằng hình tượng. Ngoài ra, chính vì người Trung Hoa lấy tượng Âm Dương đưa vào thuyết Dịch đã 235
có sẵn nên đã có những quan niệm không nhất quán: Khảm là nước nhưng Khảm/Cám lại là hố sâu vì Khảm qua tượng Âm Dương như sau: . Ở hào trên có hào Âm có một lỗ, vì thế người ta cho đấy là hố sâu và một cái gì nguy hiểm ở giữa. Ta thấy khá vô lý khi Khôn qua tượng Âm Dương lại là hố rất sâu hay để nói hố sâu có hung hiểm ở dưới thì dùng tượng Chấn là chính xác nhất. Nếu hình dung bằng Nòng Nọc thì Khảm hình tượng vẫn là một dòng sông cũng là Nước và tất cả các quái đều có thể giải thích được rất chuẩn kể cả quái khó giải thích như quái Tốn. Như vậy, chính bản thân nghĩa của các quái đã quay ngược lại chứng minh cho thuyết: Kinh Dịch do người Việt cổ làm nên trên nền tảng Nòng Nọc. Chương 10. Khả năng tiên đoán. 2. Tiên đoán thứ hai. Tiên đoán 2: Theo trình độ viết của thời thái cổ (chữ hình tượng) thì sẽ có những chữ viết hay ký hiệu của các quái theo nguyên tắc Nòng Nọc của thuyết trên. Dưới đây là 8 chữ được khắc trên trồng đồng Lũng Cú đã được chúng tôi dẫn ra ở chương 9:
Để giải các hình vẽ này, xin quý vị để ý đến nguyên tắc đơn giản sau: hệ thống ký tự để dùng cho việc viết phải đơn giản và có khả năng viết liền một hơi. Nó mang yếu tố hình tượng na ná hiện tượng, sự vật hay một quan niệm là được. Chứ không nhất thiết vẽ theo đúng hình tượng hay sự vật đó. Tức chữ viết hình tượng khá chuẩn phải thoả mãn hai điều kiện: na ná giống sự vật, hiện tượng và phải dễ vẽ (vẽ bằng một đường liền) Càn:
Với hình này, chắc chúng ta thấy có liên quan mật thiết. Và cần nhớ đến nguyên tắc Nam tả nữ hữu. Vạch thẳng bên phải nghiêng qua phải tức chân đặt ở trái. Đó là quái Nọc. Và vạch thẳng giống hệt hình ba vòng tròn trên. Nếu vẽ vòng tròn nhỏ như các hoa văn trên trống đồng thì quả đó là đường thẳng. Từ đây, suy ra thêm một ngụ ý của đường thẳng là tính thông, hay tính thuần. Hình vẽ trên chỉ quái Thuần Nọc hay Càn. Đoài: 236
Quý vị, cần nhớ những hình tròn của Nọc vì tính linh động nên đúng nguyên tắc chúng nhỏ hơn vòng tròn chỉ Nòng. Vì thế vòng tròn dưới tan biến vào vạch vẽ. Hơn nữa người ta chỉ cần vẽ cho hợp cái nghĩa người ta đặt ra mà thôi. Đây chính là cái lòng chảo giống Hồ, Ao hay Đầm. Ly:
Với 4 vòng tròn như trên thì nếu vẽ một vạch thì chúng tôi nghĩ chỉ có thể vẽ như trên. Để viết chữ Ly mang hình dáng của quái Ly Nòng Nọc đúng ra phải vẽ như hình bên phải. Thế nhưng, người xưa lại sáng tạo ra chữ như bên trái. Vì sao? Cũng vì Nam tả Nữ hữu. Nếu viết từ trên xuống dưới một nét thì hình phải sẽ có gốc bên phải hay ở giữa không mang tính Nọc. Còn vẽ như hình bên trái thì đế của nó nằm bên trái mang tính Nọc. Ngoài ra, đường thẳng chéo giữa cũng liên tưởng đến tính Nọc của Càn. Khảm:
Khi muốn vẽ một dòng sông hay thác nước đổ, bạn sẽ vẽ như thế nào? Phải chăng phương pháp hai vạch là hữu hiệu nhất. Dĩ nhiên cần phải nghiêng một góc nhất định. Khi ta nhớ đến sự linh động của vòng tròn trong và nặng nề của hai vòng tròn ngoài, thì mỗi cặp vòng tròn sẽ trở thành một vạch thô và vòng tròn nhỏ chìm lấp giữa hai đường thô này. Và người xưa cũng rất chú ý đến tư thế nghiêng. Hai vạch thẳng này nghiêng một góc đối nghịch với đường chỉ quái Càn. Điều đó, nói lên hai đường thẳng đó là hai lớp Nòng (theo nguyên tắc Nam tả nữ hữu, chân của hai đường thẳng nằm bên phải. Vậy chữ trên chính là Khảm. 237
Cấn:
Hai hình tượng trên hoàn toàn trùng khớp nhau. Vì là quái Nòng nên kể cả đầu nhọn lẫn chân người ta cũng vẽ nghiêng về phải. Quý vị có thể chú ý vạch đá qua phải. Điều này, chứng tỏ nguyên tắc Nam tả Nữ Hữu ngay trong chữ viết của người xưa. Khôn:
Như trên phần Càn, chúng tôi đã viết vì dùng một đường thẳng chân đặt ở trái và đầu đặt ở phải để chỉ Càn. Vì thế, đường thẳng đó còn có nghĩa Thuần hay Thông. Còn các tiết tấu (phải đơn giản để thể hiện sự tách bạch rõ ràng) thêm vào nó cần phải dịch ra là Thuần x (x biểu thị cho tiết tấu mới). Trong bát quái, chỉ có hai quái Thuần nên người ta chỉ dùng đường thẳng này hai lần (trong trường hợp Ly cũng có thế nhưng đường đó không phải là Thuần vì còn có nối với một vạch ngang ở dưới. Và giải thích chính xác phải như chúng tôi đã viết trên. Hiển nhiên, việc sáng tạo ra chữ viết cần có linh hoạt nhất định. Miễn mang được ý nghĩa của sự vật, sự việc qua hình tượng là được). Một lần cho Càn và một lần cho Khôn. Bởi vì trong bát quái chỉ có hai quái này mang tính thuần mà thôi. Đúng ra, tới đây chúng tôi có thể kết thúc phần giải nghĩa cho Khôn (tức đưa một thuyết ra chỉ cần giải thich các việc liên quan đến nó hợp lý là đủ). Nhưng cũng biết có người sẽ có vài thắc mắc. Ví dụ: -Tại sao không vẽ (dùng chữ “viết” đúng hơn vì đây đã là chữ viết) một vạch nghiêng qua trái đối với vạch chỉ thị Càn ? Không được, vì vạch nghiêng qua trái đó chỉ chỉ thị một lớp Nòng (điều đó được thể hiện trong trường hợp của Khảm). Chứ nó không chỉ thị cả quái Khôn. Vả lại, đường nghiêng qua trái vô nghĩa (trong trường hợp bát quái. Có thể nó có nghĩa khác nào đó), vì chỉ có ba 238
Nọc (bằng ba vòng tròn nhỏ) mới có dáng dấp của đường thẳng. Còn ba lớp Nòng không thể nào vẽ bằng một vạch được. -Tại sao không vẽ như sau để chỉ Khôn? Cũng không xong, vì khi sáng tạo ra chữ Càn thì đồng thời người ta nhận được thêm nghĩa của đường thẳng nghiêng qua phải là Thuần hoặc Thông. Vậy đường thẳng nghiêng qua trái không có nghĩa là thông. Vậy, lúc đó nghĩa của chữ trên phải được giải nghĩa thuần tuý bằng hình tượng của nó. Hiển nhiên, chúng ta chả thấy một liên hệ gì giữa hình này với Khôn cả (tức là đất). Thậm chí, khi dùng ngôn ngữ Nòng Nọc để thể hiện thì hình trên sẽ mang dáng dấp sau Nòng.
, cũng hoàn toàn không tương xứng với hình tượng ba lớp
Đến đây, chúng tôi chuyển qua phần giải mã hai chữ ở giữa. Vì sao phải như thế? Vì rằng, hai chữ này người xưa vừa kết hợp cả hình tượng lẫn phương pháp số (tức tỷ lệ Nọc và Nòng). Mà tại sao chính tại hai quái Chấn và Tốn mới làm việc đưa lượng số vào? Điều đó mới hay, mới tuyệt quý vị ạ! Bởi vì, rõ ràng người xưa đã nhận ra nơi đây là nơi chuyển đổi từ thể Nọc qua thể Nòng. Và trong mỗi quái về hình tượng có lẽ tính này át tính kia, nhưng về số thì ngược lại. Ngay như với hình này , quý vị cũng nhận ra sự giống nhau về hình tượng và nghịch nhau về phương vị của chúng. Chính vì thế, nếu liên tưởng đến bát quái chắc chúng ta có thể đoán ra một quái là Tốn và một quái là Chấn. Chấn:
Trên đây rõ ràng về hình dáng vẽ qua Nòng Nọc vô cùng giống với hình dáng của chữ viết. Tuy nhiên khi hiển thị một vòng tròn chỉ Đất (hay thể Nòng nói chung) và một đường từ đó đến lớp Nọc dưới người xưa chắc phát hiện ra cái mâu thuẫn giữa số và hình. Nên họ đã có tình làm cho phần Đất (Nòng) nhỏ lại và phần chỉ Nọc dài ra. Điều này cũng ngược lại chứng minh cho tính lượng số của Kinh Dịch Âu Lạc. Quái Chấn có hai lớp Nòng và một lớp Nọc, thế nhưng về số thì nó lại là số 4 nên tính Nọc lớn hơn tính Nòng.
239
Quý vị độc giả có thể hỏi: có vô lý chăng khi dùng một vòng tròn chỉ Nọc mà cũng dùng một vòng tròn chỉ 1, 2, hay 3 Nòng nói chung? Chả có gì vô lý cả. Vì Kinh Dịch được xây dựng nên từ Nòng Nọc nên vòng tròn trong Kinh Dịch (phải tròn trịa) có ý nghĩa khác. Còn khi người ta xây dựng nên chữ viết họ lại nhìn vào sự việc, sự vật một cách tổng thể. Vòng tròn trong chữ viết chỉ sự nối lại các vòng tròn của các lớp Nòng. Nó cũng mang tính nặng nề đối lại với đường thẳng đi đến Nọc. Hay nói cách khác khi viết thì Nọc chỉ là một chấm để người ta vẽ đến đó, còn Nòng nặng nề hơn được diễn tả bởi vòng tròn. Trong trường hợp Chấn, nếu nhìn như hình trên chữ Chấn đáng lý ra phải như sau:
Thế nhưng có ai trong chúng ta cho rằng hình vuông đó là dễ viết. Nguyên tắc của viết phải uyển chuyển, nhanh nhẹn và dùng ít nét. Vậy khi viết để chỉ thị hình trên, người ta dùng chữ như trong Trống Đồng Lũng Cú là chính xác nhất. Đơn cử thêm một ví dụ nữa giống hình trên để quý vị sáng tỏ thêm nguyên tắc hình thành chữ viết: Số 9 bây giờ là số do người Ả Rập sáng tạo ra trên nguyên tắc số góc hình thành (số chín có chín góc).
Thế mà chữ viết số 9 bây giờ có dạng 9. Như vậy, nguyên tắc viết phải có những chữ vừa mang ý nghĩa (có thể tượng hình hay là ý nghĩa khác) vừa thoả mãn tính đơn giản, dễ dàng để vẽ. Và cũng trong Chấn, có thể có quý vị độc giả lại hỏi thế tại sao không vẽ (sáng tạo ra chữ Chấn) như sau mà phải vẽ chính xác như trên chúng tôi đã dẫn:
240
Vô hình chung, hình vẽ này thoả mãn tính Nam Tả Nữ Hữu và nó mang ưu điểm vượt bậc hơn hình trên Lũng Cú. Cố nhiên điều này chỉ giải thích được bằng phương pháp viết của người Việt cổ. Vậy người Việt cổ sẽ viết như thế nào? Trong trường hợp Chấn để vẽ một nét thì người xưa vẽ như thế nào? Vì phía trên tượng trưng cho Trời nên khởi điểm chắc chắn ở phía trên là điều dễ hiểu. Và tiếp quý vị hãy nhớ đến việc người Việt cổ đã có những chiêm nghiệm thiên văn thuần thục qua việc vẽ chiều vận động của vũ trụ trên Trống Đồng. Nguyên tắc chuyển động ngược chiều kim đồng hồ là nguyên tắc tối thượng của vũ trụ. Nó phải vĩ đại hơn tất cả các nguyên tắc khác, kể cả nguyên tắc Nam Tả Nữ Hữu. Hay nói đúng hơn khi sáng tạo chữ viết, người ta đã vận dụng nhiều quan niệm của triết lý chủ đạo lúc bấy giờ; đặt ra nhiều quy tắc. Trong đó, quy tắc vận động chiều chuẩn phải đóng vai trò chủ đạo. Vậy, quý vị nhìn bốn hình sau đây xem hình nào hữu lý hơn.
Như vậy, kết hợp các điều kiện khởi điểm phía trên, vòng tròn viết phải theo chiều chuẩn của vận động và Nam Tả-Chủ đạo (trước), Nữ Hữu-Thứ yếu (sau) thì chính hình bên trái và trên là hợp nhất và chúng ta đã thấy nó trên trống đồng Lũng Cú. Tốn: Cũng giống như lý luận của trường hợp Chấn, người xưa nhận ra về hình tượng thì tính Nọc có vẻ át tính Nòng. Nhưng về số thì ngược lại. Nên họ đã vẽ vòng tròn (trong chữ viết chỉ thị Nòng lớn hơn phần đường thẳng nối hai Nọc.
241
Cũng với lý luận chiều chuẩn và trên trước thì chúng ta thấy chữ viết giống tượng Tốn (qua Nòng Nọc) chỉ có thể là hình trên. Khởi điểm để vẽ chỉ có thể trên nhất là điểm đầu cùng của chữ. Ở phần Tốn cần rốt ráo một thắc mắc nhỏ: Thế tại sao người ta không dùng hình này chỉ tượng Cấn? Không dùng vì hai lẽ: nhìn tượng của Cấn và Tốn của hình vẽ trên, chúng ta có thể thấy phần Nòng của Cấn to rộng hơn của Tốn. Hoàn toàn dễ nhận thấy Nòng trong chữ Cấn lớn hơn Nòng trong Tốn. Thứ hai, dùng hình như số 6 chỉ Tốn trên trống đồng Lũng Cú hoàn toàn phù hợp với tính đối đầu nhau giữa Tốn và Chấn. Đó là sự đối đầu nhau giữa hai số 3 và 4 mà chúng ta thường thấy trên trống đồng. Như vậy, chúng tôi đã hoàn thành giải mã 8 chữ cái trên trống đồng Lũng Cú. 8 chữ cái đó là Càn Đoài Ly Chấn Tốn Khảm Cấn Khôn. Một hàng chữ khá quen thuộc với người biết Kinh Dịch. Đây chính là thứ tự của Tiên Thiên Bát Quái. Điều này càng khẳng định thêm người xưa đã biết đến Tiên Thiên Bát Quái. Đặc biệt, sự giải mã cho thấy điểm mấu chốt của quan niệm người xưa về các vật thể thời Hậu Thiên là những thứ thuộc Nọc thường mang hình nét cây gậy còn thuộc Nòng lại mang dấu ấn hình tròn. Điều này cũng không có gì trái với quan niệm Trời tròn đất vuông cả. Quan niệm trời tròn đất vuông, theo chúng tôi có thể xuất phát từ hình dung sự hình thành vũ trụ từ Tiên Thiên qua Hậu thiên. Hơn nữa, nếu thật sự người xưa nghĩ đến bầu trời trên đầu và đất ở dưới chân thì điều đó hoàn toàn không hẳn là người ta nghĩ đến tính nọc và tính nòng. Quan niệm tính nọc-gậy và tính nòngtròn lại diễn tả những vật nhất định của chính thời Hậu Thiên có tính Nọc hay Nòng. Nó hoàn toàn phù hợp với tín ngưỡng phồn thực thời thái cổ mà hình tượng điển hình là sinh thực Nam(gậy: nọccọc(cây) c.) và sinh thực Nữ (nònglòng l. trôntròn). Ngoài ra, điều này cũng không đối nghịch với hình của Nọc và Nòng bởi vì đây là hình của chính hai lưỡng nghi Nòng Nọc trong một Thái cực thống nhất. Còn “tính Nọc” hay “tính Nòng” bản thân chúng đã mang nội hàm Hậu Thiên, nên chúng mang dáng dấp của vật thể mang “tính nọc” và “tính nòng” cao nhất. Đó là hình gậy ứng với Càn với hình tròn ứng với Khôn(đúng ra là hình vuông nhưng hình vuông khó vẽ vì thế người ta dùng hình tròn tiện hơn). Hơn nữa, khi lấy nòng nọc làm hình tượng cho lưỡng nghi 242
Nòng và Nọc thì người xưa tưởng tượng ra thân thể người đàn ông và người đàn bà với người đàn ông có một lỗ còn người đàn bà lại là hai; đến khi cần phân biệt tính nòng nọc của vật thể thì không cần lấy một lỗ (miệng) giống nhau cho cả đàn ông lẫn đàn bà nữa mà họ phân biệt trực tiếp vào sinh thực-đó là gậy và lỗ tròn.
Cả một chuỗi lý luận xuyên suốt và đan chéo vào nhau làm chúng ta khó nghi ngờ bản chất đúng đắn của giải mã nói riêng và Kinh Dịch là của người Lạc Việt nói chung. Nếu như hàng chữ trên trống đồng Lũng Cú được đặt theo thứ tự khác thì không có ít nghi vấn cho việc giải mã. Thế nhưng khi giải mã xong lại chỉ đúng thứ tự Tiên Thiên Bát Quái thì điều này (tức Tiên Thiên Bát Quái) ngược lại là bằng chứng cho tính đúng đắn của giải mã. Ngoài ra, hình tượng Cấn Tốn (giống nhau về tượng khác nhau phương vị) và sự thông dụng của mã 3—3----4—4 cũng đóng vai trò lớn cho việc chứng minh giải mã đúng và Kinh Dịch do người Lạc Việt làm ra dựa trên hai lưỡng thể Nòng Nọc. Và từ các nguyên tắc một nét (hay ít nét), tròn trịa, chúng ta có thể suy ra các chữ trên trống đồng Lũng Cú chính là chữ viết chứ không phải là ký hiệu. Mức độ đơn giản của chữ viết trên trống đồng Lũng Cú cũng cho thấy trình độ phát triển của chữ viết đã khá cao. Đó là vào những năm 1000-500 trước Công Nguyên. Quý vị độc giả có thể tìm thấy hình các chữ trên trống đồng Lũng Cú này trong Google nếu đánh từ khoá là “chữ Việt cổ”, “chữ Nòng Nọc”, “chữ khoa đẩu”. Hoặc đọc “Sự hình thành và phát triển chữ Việt cổ” của Lê Trọng Khánh do Viện Văn Hoá xuất bản 1986.
Chương 11. Hậu Thiên Bát Quái Âu lạc. 1. Phần 1.
Chương 11. Hậu Thiên Bát Quái Âu-Lạc. Một di sản sáng tạo vĩ đại của người Việt. Như vậy, ít ra có ba trống đồng Sông Đà, Lũng cú và Ngọc Lũ (chúng tôi nghĩ có thể cả trống đồng Hoàng Hạ và Đông Sơn) khắc hoạ một Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc đúng với logic toán học. Và các di sản văn hóa phi vật thể như truyền thuyết bà Nữ Oa hay trò chơi dân gian Chi chi chành chành cũng có chuyển tải thông điệp của Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc. Các phân tích từ đầu chí đuôi của Kinh Dịch Việt Nam nói trên đã cho ta thấy, không còn nghi ngờ gì về nguồn gốc Kinh Dịch. Kinh Dịch là sản phẩm trí tuệ của người Việt cổ. Nếu công trình của chúng tôi không có bằng chứng giá trị nào mà bằng logic toán học phát hiện ra Hậu Thiên (hay là Tiên Thiên Trùng Quái) thì cũng cho tất cả thấy một đồ hình khác trên lý thuyết hợp lý hơn Hậu Thiên. Và nghi ngờ về sự đúng đắn của Văn Vương Bát Quái càng có cơ
243
sở. Nhưng mà, cuối cùng chúng tôi đã tìm ra Hà Đồ nhan nhản trong trống đồng còn Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc thì có đến ba trống đồng hiển thị rõ ràng. Vậy, làm sao còn có một mảy may nghi ngờ nào?! Sẽ rất hợp lý khi có nhiều người đặt câu hỏi: “Vì sao, người Việt lại quên hết gia sản Kinh Dịch của mình mà lại sử dụng hầu hết các công trình Dịch Trung Hoa?”. Câu trả lời là một quá trình suy luận logic đầy bi thương. -Đầu tiên, người Việt cổ đã sáng tạo ra Kinh Dịch. Họ đã bền bỉ làm ra Diệc thư trong vòng mấy nghìn năm. Cứ mỗi lần có sự kiện trọng đại họ lại đúc trống đồng. Trên các trống đồng phải khắc những thành tựu của Diệc thư. -Họ bắt đầu đem cống sản vật của mình cho nước mạnh ở phương Bắc nhằm mục đích giao hảo. Tuy nhiên, thành tựu văn hoá của mấy nghìn năm khó có thể giải thích trong vài lần đi sứ được. Đồng thời, với ý đồ úp úp mở mở, họ cũng không muốn giải thích cặn kẽ cho ngoại bang biết được. -Người Trung Hoa có các đồ hình được cống họ bắt đầu hiểu ra một số ý nghĩa của nó. Với ý đồ chiếm lấy hệ thống tư tưởng là của mình, họ huyền bí hoá các đồ hình lên. Tạo những câu chuyện truyền thuyết để tôn lên địa vị Thiên Tử (vì chỉ có Thiên tử mới hiểu được ý Trời thôi) của vua chúa lúc bấy giờ. Đồng thời huyễn hoặc luôn quần chúng về nguồn gốc của Kinh Dịch. -Người Trung Hoa bắt đầu bành trướng xuống phương Nam. Tất cả những gì liên quan đến văn hoá nước Việt họ đều chiếm đoạt hết. Đồng thời bắt luôn những trí sỹ, những nhà thông thái của nước Việt. Tuy nhiên, không thể diệt hết được những nét văn hoá trong dân gian, làng xã (bằng chứng xác đáng nhất là Thái Cực Đồ trong tranh Đông Hồ). Cũng có vài thứ như trống đồng đã được một số con dân Việt đem cất giấu đi. -Người Trung Hoa nghiên cứu Dịch trên những nền tảng của các vật - vì lý do nào đó họ có được. Nhưng không ai nói cho họ cặn kẽ vấn đề. Đồng thời họ không đi từ cội rễ vì họ tin họ đã bắt được những đồ hình quan trọng rồi. Nghiên cứu từ các đồ hình này nhanh hơn. Thế là, công cuộc nghiên cứu của người Trung Hoa về Dịch là quá trình đi từ phức tạp để suy ra cái đơn giản. Nên hiển nhiên mắc phải sai lầm. Tuy nhiên, họ cũng phát triển được một hệ thống tư tưởng từ những suy luận sai lầm. -Người Trung Hoa nô dịch văn hoá dân tộc Việt. Dạy chữ Hán, phá trống đồng, truyền bá tư tưởng Dịch Trung Hoa. Các trí sỹ Việt Nam biết Dịch thật sự thì đã chết hoặc ly tán. Còn các trí sỹ chưa biết thì được học cái có sẵn của người Trung Hoa. Từ suy luận sau đây, ta thấy hoàn toàn logic khi chính tổ tiên Việt phát minh ra Diệc thư đúng mà con cháu họ lại học cái Kinh Dịch sai.
Chương 11. Hậu Thiên Bát Quái Âu lạc. 1. Phần 2. Thế nhưng, những cái giá trị lâu đời, những dấu ấn của thời gian hay những tư tưởng Diệc thư vì đã được nghiên cứu kỹ càng quá nên nó đã đi vào một cách nhuần nhuyễn trong dân gian. Cuối cùng, những khảo sát các cổ vật dân gian Việt Nam đã mở ra bức màn bí mật của phát minh vĩ
244
đại xã hội loài người. Đó là Diệc Thư đúng đắn mà linh hồn của nó là Hậu Thiên Bát Quái ÂuLạc:
Các kết quả đối xứng:
-Đối xứng qua biến đổi: 1
4(2)
T2-1TR1-1TR2 1234
2
4(2)
T2-4TR2
01122334
3
4(2)
T2-2TR2
1234
4
4(2)
T2-2TR2
1234
5
4(2)
T2-4TR2
01122334
6
4(2)
T2-1TR1-1TR2 1234
7
4(2)
T1-8TR2
8
4(1)2(2)
T2-2TR2
0415263701122334 1537
245
9
2(4)
T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4)
1234
10
2(4)
T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4)
1234
11
4(2)
T2-2TR2
12
4(1)2(2)
13
2(4)
T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4)
1234
14
2(4)
T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4)
1234
15
4(2)
T2-2TR2
16
4(1)2(2)
17
2(4)
T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4)
18
4(2)
T2-2TR2
19
2(4)
T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4)
1234
20
2(4)
T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4)
1234
21
4(1)2(2)
22
2(4)
T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4)
23
4(2)
T2-2TR2
24
4(1)2(2)
25
4(2)
T2-2TR2
26
2(4)
T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4)
1234
27
2(4)
T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4)
1234
28
2(4)
T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4)
1234
29
2(4)
T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4)
1234
30
4(1)2(2)
31
4(2)
32
2(1)2(3)
T2-2TR2
T2-2TR2
T2-2TR2
T2-2TR2
T2-2TR2 T2-2TR2 T2-2TR2
0426 0426
1537 0123 1234
0123
0123 1234
0123 1234 1234
1234 1234 1537
246
33
1(2)1(6)
T1(6)
34
1(2)1(6)
T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6)
35
1(2)1(6)
T1(6)
36
2(1)2(3)
T2
37
2(1)2(3)
T2-2TR2
38
2(1)2(3)
T2
39
1(2)1(6)
T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6)
40
2(1)2(3)
T2-2TR2
41
1(2)1(6)
T1(6)
42
1(2)1(6)
T1(6)
43
1(2)1(6)
T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6)
44
2(1)2(3)
T2-2TR2
45
2(1)2(3)
T2
46
2(1)2(3)
T2
47
1(2)1(6)
T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6)
0426
0426
3715
1537
0426
0426
3715
88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 Tất cả dạng đối xứng đều giống Tiên Thiên Bát Quái. Các thông số đối xứng trục đều trùng khớp với Tiên Thiên Bát Quái.
247
-Đối xứng qua biến dịch từ Tiên Thiên:
Càn của Tiên Thiên từ Nam lên chiếm chỗ của Cấn (Tiên Thiên), còn Cấn chiếm chỗ của Chấn, Chấn qua Ly và Ly thi chiếm chỗ của Càn. Phần từ Khôn cũng có suy luận tương đương. Dạng đối xứng của hình vẽ được là: T2-1TR1(4)-1TR2(4). Chiều biến dịch từ Tiên Thiên sang Hậu Thiên ngược với từ Hậu Thiên sang Tiên Thiên. Ở đây, cần chia ra hai khái niệm rõ ràng: Trời đất chia đôi từ thuở sơ khai-tức là từ Tiên Thiên sang Hậu Thiên; và vòng chuyển động phản phục để trở về Thái Cực, trở về Tiên Thiên-tức sự vận động theo chiều chuẩn từ Hậu Thiên sang Tiên Thiên. Điều đáng chú ý ở đây là quy luật biến đổi các quái theo công thức 2-3-2-1. Có hai số 3 và 1 là số lẻ (Nọc) còn hai số 2 là chẵn (Nòng). Ngoài ra cân bằng Nòng và Nọc 3+1=2+2=4. Nếu chúng ta cho rằng quá trình Huỷ rất nhanh và quá trình Thành thì lâu hơn, ta sẽ có chu trình sau: Từ phía Đông-Ly sang Nam-Càn là quá trình Sinh, từ Nam Càn sang Tây Bắc-Cấn là quá trình Thành, Tây Bắc-Cấn sang Đông Bắc-Chấn là quá trình Hoại, và từ Đông Bắc-Chấn sang Đông Ly là quá trình Huỷ. Như vậy, ta được khi sinh ra Chấn của Hậu Thiên thế chỗ đúng nơi bắt đầu sinh từ Tiên Thiên sang Hậu Thiên. Và quan điểm Đế xuất hồ Chấn rất hợp với vòng Sinh Thành Hoại Huỷ của quy trình 2-3-2-1. (Ở đây chúng tôi chỉ xét vòng Nọc: Càn-Ly-Cấn-Chấn vì từ thời Tiên Thiên vòng Nọc quan trọng hơn.). Còn các biến dịch khác, chúng tôi xin được trình bày ở công trình khác. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý có sự cân bằng Nòng Nọc trong cả vòng Nọc lẫn vòng Nòng.
-Đối xứng của vòng Nòng và Nọc:
248
Cả Tiên Thiên lẫn Hậu Thiên, dạng đối xứng đều là: T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4). Thế nhưng đối lại với Tiên Thiên, các đường đi các quái có dạng 3-1-1-1 (cho cả vòng Nòng và Nọc)-Thuần Nọc thì ở Hậu Thiên có sự cân bằng Nòng Nọc với công thức 2-3-2-1. Lại một lần nữa, chúng ta chứng kiến đường đi 2-3-2-1. Lưu ý trong nhóm F1,8 không thể có đồ hình nào khác có dạng đối xứng hai vòng Nòng Nọc hơn các dạng trên.
-Đối xứng của hai phần Trời và Đất chỉ dành cho Hậu Thiên:
Dạng đối xứng: T2-1TR1(4)-1TR2(4). Dạng đối xứng này có vẻ giống dạng đối xứng của Bát Quái do ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh đưa ra. Tuy nhiên, nếu tính chiều đi của các đường thẳng như sau: vòng Nọc: Càn Chấn KhảmCấn, vòng Nòng KhônTốnLyĐoài có tính đối xứng T2 tuyệt đối cho cả chiều nữa. Còn Bát Quái Thiên Sứ có vòng Nòng không có đối xứng T2 chính xác theo chiều.
Chương 11. Hậu Thiên Bát Quái Âu lạc. 1. Phần 3. Ngoài tính đối xứng cao và hoàn toàn đồng nhất với Tiên Thiên Bát Quái, Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc còn có những ưu điểm sau: a.
Hậu Thiên Bát quái Âu Lạc nằm trong nhóm F 1,8. Và cũng cho ra đường chữ S thiêng liêng, nhưng là của trùng quái. Điều này đúng với những triết lý kế thừa của vũ trụ quan nhân loại kể cả thời tiền cổ lẫn thời hiện đại.
b. Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc phù hợp một cách tuyệt diệu với Hà Đồ bằng cách giải mã số học đơn giản nhất. Với 1=Khảm=2 thì 6=7=Càn. Đối lại với Khảm thì 7=Ly=5, vậy 2=55=0=Khôn. Và các cặp khác cũng có logic tương tự. 9=Tốn=3=11 (mod 8), 4=Đoài=11-5=6. 3=Chấn=4, vậy 8=Cấn=4+5=9=1(mod 8). c.
Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc giải thích đúng sự hình thành vũ trụ với các quan niệm “Trời Đất tách đôi” lẫn “Mẹ tròn Con vuông”.
d. Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc thể hiện đúng tinh thần trọng Nước của dân Việt với Khảm làm chủ tế. e.
Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc thể hiện đúng những gì trong các truyền thuyết: Đông Bắc-CấnSơn Tinh đã ngăn cản không cho Bắc-Khảm-Thuỷ Tinh tàn phá Khôn-Đất-hướng Đông Nam.
249
f.
Hậu Thiên Bát Quái chỉ rõ có hai quy luật vận động thời vũ trụ đã thành hình. Quy luật trời theo thể hiện qua chữ S và F 1,8, quy luật của Đất qua đường phân chia Trời Đất hay vòng chuyển động của hai nhóm Trời Đất giao duyên nhau-đó chính là Khảm chủ tế và vòng vẫn động uyên nguyên Đất Nước. Giữa hai quy luật đó ta nhận thấy trục linh thiêng Càn Khôn (cả Càn và Khôn đều nằm trong vận hành của hai quy luật này). (Càn chính là người tách ra đi về hướng khác của trống đồng Đông Sơn.).
g.
Trật tự của Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc trùng khớp một cách hoàn hảo với trùng quái. Và đối xứng của nó vẫn là theo thể thức 1-2-3-2, F2-1TR1(4)-1TR2(4). Nếu ta cho Đoài chạy theo chiều chuẩn vào chồng lên Tốn ta có được Trùng quái với số 30; tương tự cho Cấn, ta được Trùng Quái với số 33. Ta thấy vòng Âm Trùng Quái: 30-18=12-0 và vòng Dương Trùng Quái: 63-51=45-33:
h.
Có nhiều vấn đề quan trọng của kinh Dịch lại hoàn toàn trùng khớp với tinh thần Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc: + Trong Kinh Dịch trọn bộ do Ngô Tất Tố dịch và chú giải có viết: Truyện Thuyết quái có viết: “Trời đất định ngôi, núi chầm(đầm) thông khí, sấm gió xát nhau, nước lửa không bắn nhau, tám quái mài nhau. Kể cái đi rồi là thuận, biết cái sắp tới là nghịch” . Vì các quái ở đây đã là các vật thể hậu thiên (núi, chầm (đầm) nên theo công thức này cũng thấy sự đối đầu nhau của các quái nghịch đảo. Hơn nữa có câu Trời Đất định tức đã được phân làm hai nên chính xác câu này nói đến Bát quái Hậu Thiên. Vì vậy, quái Ly-Khảm đối nhau, cặp núi-chầm(đầm) đối nhau, Trời Đất đối nhau, sấm gió đối nhau. + Trong Dịch học phổ thông, tác giả TruMeTin có viết: “Vì Hậu Thiên Bát Quái chỉ về nhân sinh nên Càn tượng cha, Khôn tượng mẹ, Khảm tượng thứ nam, Cấn tượng thiếu nam, Chấn tượng trưởng nam, Tốn trưởng nữ, Ly thứ nữ, Đoài thiếu nữ” (đoạn này thì
250
trong kinh Dịch đều viết như vậy) và đã giải thích: “Theo thứ tự Hậu Thiên Bát Quái thì ta thấy Cha(Càn) đi trước, còn trưởng nam(Chấn) đốc hậu, gái lớn(trưởng nữ) thì lấy chồng xuất gia trước, còn gái út(thiếu nữ) thì nấp bóng mẹ và lấy chồng sau cùng, đúng như tổ chức của xã hội loài người”. Sự giải thích rõ ràng khá kiên cưỡng và cũng không dành cho tất cả 8 quái được. Trong khi nếu là Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc thì khá đơn giản và logic vô cùng. Trời Đất phân đôi ra thành hai bộ tứ quái: CànChấnCấnKhảm và KhônTốnĐoàiLy; nhưng trong mỗi bộ tứ lại có biến thiên theo hình chữ S thiêng liêng. Càn, Chấn, Cấn, Khảm tính Nọc nên Càn là Nọc cao nhất (7) được gọi là Cha, Chấn (4)trưởng nam, Khảm(2)-thứ nam và Cấn(1)-thiếu nam là hợp lý. Tương tự như vậy: Khôn(0) số nhỏ nhất tính không lớn nhất nên gọi là Mẹ, còn Tốn(3)-trưởng nữ, Ly(5)-thứ nữ, Đoài(6)-thiếu nữ là đúng đắn. Cách phân bố như trong Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc mang tình đối xứng cao: Nọc tính bộ này như thế nào thì đối với Nòng tính của bộ kia như thế ấy: Cha-Mẹ, Trưởng Nam-Trưởng Nữ, Thứ Nam-Thứ Nữ, Thiếu Nam-Thiếu Nữ. Chỉ quan niệm qua số thì chúng ta mới thấy được sự lý giải hợp lý cho tính địa vị gia đình của 8 quái.
Nhưng quan trọng hơn hết, trong cả hai bộ tứ quái nếu vẽ từ lớn đến nhỏ đều cho ra hình chữ S thiêng liêng và chiều đi (theo vecto) cũng đối xứng nhau qua tâm như Tiên Thiên Bát Quái. Rõ ràng chính vì thế mà chúng ta (hay người xưa đều thấy sự tách rời phân đôi của Trời và Đất như cả hai phần đều chịu quy luật S chi phối của Thái Cực. + Đồ hình Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc còn gián tiếp cho chúng ta thấy nguyên lý trùng quái bất dịch của thời Hậu Thiên. Chính vì thế các trùng quái trong Kinh Dịch (Chu Dịch)
251
được xếp theo nguyên tắc: 1. Nếu đó là trùng quái bất dịch thì quái sau nó sẽ là quái bất dịch nghịch đảo; 2. Nếu đó là trùng quái thường thì trùng quái tiếp theo sẽ là quái mà khi chồng hai quái lên nhau sẽ tạo thành trùng trùng quái (12 lớp) bất dịch. Nếu dùng Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương thì không thể thấy được nguyên tắc cạnh nhau để tạo trùng trùng quái bất dịch được. Tuy nhiên, có thể trong Chu Dịch, bảng trùng quái có thể có một số sai sót. Chúng tôi sẽ đề cập đến nó trong một vài bài viết khác. Đồ hình Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc lại hoàn toàn trùng hợp với những cổ vật nhận được từ Mã Vương Đôi [1]. Điều này có thể giải thích: có nhiều tư liệu đúng đắn vẫn được lưu truyền ở Trung Hoa, thế nhưng vì không làm ra Dịch từ đầu nên người Trung Quốc không thể hiểu được vì sao phải thế này và vì sao lại thế khác. Trong quyển “Kinh Dịch-cấu hình tư tưởng Trung Quốc” của Dương Ngọc Dũng và Lê Anh Minh có dẫn bảng thứ tự trùng quái được ghi trong Bạch Thư Chu Dịch Mã Vương Đôi như sau:
Thứ tự 64 trùng quái Bạch Thư Chu Dịch do cách xếp đặt thượng quái và hạ quái như sau đâu: Thượng Kiện Căn Cống Thần Xuyên Đoạt Toán La (Ly) quái (Càn) (Cấn) (Khảm) (Chấn) (Khôn) (Đoài) (Tốn) Kiện Xuyên Căn Đoạt Cống Thần Toán Hạ quái La (Ly) (Càn) (Khôn) (Cấn) (Đoài) (Khảm) (Chấn) (Tốn) Quí vị sẽ thấy Thượng quái đầu tiên đi hết các quái Nọc: Càn Cấn Khảm Chấn (vì sao có thứ tự sau xin cho chúng tôi bàn ở công trình khác, ở đây chỉ giới hạn bàn về sự đối nhau của các cặp quái) sau đó qua các quái Nòng: Khôn Đoài Ly Tốn. Hạ quái cũng thấy sự đối nhau của các cặp quái sau: Càn-Khôn, Cấn-Đoài, Khảm-Ly, Chấn-Tốn. Rất tiếc, kiến thức Dịch của chúng tôi chỉ đến đấy thôi, nên không thể phân tích những điều hay điều đẹp thêm của đồ hình này. Nhưng có một nhà Dịch học là anh Thiên Sứ Nguyễn Vũ Tuấn Anh đã có công trình phân tích về đồ hình này. Tuy đồ hình của anh đưa có khác vị trí của Tốn Đoài, nhưng vì Tốn Đoài cùng một hành nên chúng tôi nghĩ, rất có thể những phân tích của anh cũng có giá trị thời sự cho cả đồ hình này. Ngoài ra, còn một số ưu điểm nữa mà do việc nghiên cứu tiếp theo của chúng tôi còn dở dang nên chúng tôi không dám đưa ra ở đây để bận lòng các bậc trí giả.
Chương 11. Hậu Thiên Bát Quái Âu lạc. 1. Phần 4. Chúng tôi cũng lưu ý quý vị, chữ S đi từ 7 đến 0 cũng như chữ S đi từ 0 đến 7 nên chúng tôi không vẽ chiều của nó. Có một số nghiên cứu tiếp theo nên chúng tôi chưa tiện đưa ra chiều của chữ S. Chúng tôi sẽ tiếp tục trong một công trình khác. Bây giờ khi thấy được trọn vẹn vẻ đẹp của đồ hình mà cha ông chúng ta làm nên, chúng tôi không khỏi đặt nghi vấn: “Tại sao trong số 24 đồ hình anh em của Bát Quái Văn Vương, người Trung Hoa lại chọn đúng Bát quái như bây giờ? Logic nào để họ chọn lựa như vậy?”. Người Trung Hoa hoàn toàn không đưa ra logic nào khả dĩ để chứng minh cho cách chọn lựa của mình. Thế nhưng, trong 24 đồ hình đó họ chọn đúng Bát Quái Hậu Thiên bây giờ có đến 5 quái trùng nhau với Bát Quái Âu Lạc (chỉ 1/24 mà thôi). Vậy giải thích vấn đề này như thế nào? Chỉ còn một cách duy nhất. Đã có một số bậc trí giả Trung Hoa thời cổ đại được xem cái đồ hình Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc, nhưng vì chưa hiểu ý nghĩa nó họ đành xếp xó bản đồ hình này đi (đúng
252
ra phải trả lại vào kho cho vua). Đến lúc, có người hiểu ra được đồ hình này dùng để làm gì thì bản chính đã bị thất lạc hay bị hư hỏng. Cuối cùng, họ mới cố xây dựng lại đồ hình theo trí nhớ (có thể được cha ông mình kể lại, có thể do tổ tiên họ đã vẽ lại theo trí nhớ khi trả lại bản chính cho chủ của nó (chủ của đồ hình này là các ông vua.)…Chính vì thế, họ đã chọn đúng đồ hình có đến 5 quái trùng với đồ hình Hậu Thiên thật. Còn các quái khác được suy ra từ quan niệm sai lầm về vai trò Lạc Thư. Cũng có một câu hỏi rất hay: “Nếu như đồ hình Hậu Thiên của Trung Hoa sai thế tại sao người Trung Hoa đã có những tiên đoán chính xác?”. Thật ra, không có gì vô lý cả vì họ có trong tay bảng Trùng Quái đúng hay nói chính xác hơn họ có trong tay bảng Trùng Quái gần đúng và các giải thích của chúng cũng đôi khi na ná nhau, nên khi tiên đoán lại dựa nhiều vào kinh nghiệm của nhà Dịch học. Vì thế, những tiên đoán nhiều khi vượt khỏi giới hạn của đồ hình mà phụ thuộc phần lớn những kinh nghiệm (có thể là gia truyền) của nhà tiên tri. Thế thì chúng ta cần đến Trung Thiên Bát Quái không? Nhu cầu của Trung Thiên Bát Quái có vẻ có lý khi lý luận: thứ nhất, có đồ hình Tiên, Hậu thì phải có Trung chứ; thứ hai, có đồ hình dành cho Thiên cho Địa thì phải có đồ hình dành cho Nhân chứ? Thật ra, khi phân tích ở trên bằng logic Toán học, chúng tôi đã thấy Hậu và Tiên ở đây chỉ thời vũ trụ đã hình thành và vũ trụ chưa hình thành. Thời Trung chuyển tiếp làm gì có thể đặt cơ sở ở đây? Còn Hậu Thiên và Tiên Thiên hoàn toàn không phải là đồ hình cho Thiên và Địa. Vậy lấy cơ sở nào đặt Nhân ra ở đây? Còn để biểu diễn các tính chất của Nhân thì đã có đến 64 trùng quái được thiết lập từ Hậu Thiên Bát Quái. Tất cả những nhu cầu làm Trung Thiên Bát Quái chẳng qua là người ta thấy đồ hình Hậu Thiên Văn Vương sai quá, khiếm khuyết quá. Nó khó lý giải thấu đáo tất cả những vấn đề của Dịch. Dịch gia Trung Hoa thấy thế và Dịch gia Việt Nam cũng thấy thế. Nhưng Dịch gia Trung Hoa ai lại phê bình ông tổ của mình làm ra cái đồ hình luộm thuộm bao giờ. Nên họ đành nghĩ ra cái tên khác đi, với ý đồ “Ừ cái Hậu Thiên của Thánh Văn Vương không sai, nhưng chúng tôi phát triển thêm Trung Thiên nữa để bổ sung vào.”. Thật ra trong lòng họ nghĩ là sai bét bè be ra rồi. Còn Dịch gia Việt Nam thì cứ nghĩ Kinh Dịch của người Trung Hoa mà chả thấy người Trung Hoa đả động gì đến Hậu Thiên. Thế thì kệ thây cái Hậu Thiên Bát Quái đi, ta thử tìm ra cái khác hay hơn chăng. Rồi thiết lập một mảng dự đoán bằng Dịch cho hợp lý hơn. Còn tên của Bát Quái này tạm gọi là Trung Thiên Bát Quái, Trung Thiên Đồ hay là cái chi chi hay hay nào khác. Đã đến lúc các Dịch gia khi phân tích Dịch Học cần khẳng khái phát biểu Hậu Thiên của Văn Vương làm ra sai rồi và đưa ra đồ hình Hậu Thiên mới của mình-với điều kiện đúng logic. Chớ không cần lẩn tránh bằng những chữ Trung Thiên nữa. Lại có câu hỏi: “Vậy liệu những tư tưởng Diệc học của người Việt xưa bắt đầu từ khi nào?”. Đó cũng là câu hỏi khá hay. Chúng ta thường biết, đồng được phát hiện sau đá khá lâu. Các cổ vật cho thấy, người xưa đã khắc nhiều hình tượng Nòng Nọc trên rìu đá. Có phải chăng, đó là điểm bắt đầu của Diệc thư chăng? Rồi các truyền thuyết cũng đã có từ thời xa xưa, như chuyện chàng Lang Liêu, bà Nữ Oa, Cóc kiện trời và dĩ nhiên là con số 18 kỳ dị nữa. Tất cả điều đó cũng nói lên điều gì chứ. Còn một giải pháp nữa mà ngày này môn Tin học và Toán có thể giúp chúng ta phục hồi lại lịch sử. Dĩ nhiên, ở mức độ mô phỏng thôi. Chúng ta đưa hết các thông số của các phát minh xã hội loài người vào, rồi mô phỏng con đường thời gian chúng được hoàn thiện. Ví dụ từ Kính lúp lên đến kính hiển vi cần mất bao nhiêu năm. Đại khái thế. Sau đó đưa thông số các trống đồng vào và truy nguyên lại triết lý Dịch có thể bắt đầu từ lúc nào. Chương trình này khó nhưng không phải không làm được.
Thay lời kết.
253
Đến đây đã là lúc kết thúc công trình này. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Vũ Tuấn Anh đã cung cấp cho tôi những thông tin vô giá. Thật ra, trong các công trình của anh Nguyễn có hai giả thuyết (mà nay đã được chứng minh) vô cùng quý báu. Thứ nhất, Hà Đồ liên quan đến Hậu Thiên Bát Quái. Thứ hai, dựng Hậu Thiên Bát Quái trên cơ sở kết hợp hai quái điên đảo (hai quái khi chồng lên nhau được một trùng quái bất dịch). Tuy những phát kiến này chỉ dựa trên kinh nghiệm phần lớn, nhưng cũng đã đem đến cho chúng tôi những ý tưởng logic và thuần tuý số học hệ nhị phân. Cũng xin cảm ơn người vợ hiền đã cảm thông và khích lệ chúng tôi hoàn thành công trình này. Thưa quý vị, trước khi vào rừng Dịch học mênh mông, chúng tôi luôn nghĩ đó là triết học vĩ đại của người Trung Hoa. Đôi khi, nhìn thấy trống đồng trên ti vi, chúng tôi cũng nghĩ như mọi người khác: trống đồng chỉ ghi lại những cảnh sinh hoạt của người Việt xưa mà thôi. Của đáng tội, khi hỏi chúng tôi “Văn hoá Việt Nam có gì để anh tự tôn hay là anh tự ti rằng các anh không có một dấu ấn văn hoá đặc biệt?”, thì xin lỗi chúng tôi sẽ trả lời ngay “Vâng chúng tôi không có dấu ấn văn hoá gì đặc biệt. Ngoài lòng bao dung và bản tính hiền hoà của dân tộc chúng tôi.”. Đó thật sự là nỗi niềm của chúng tôi đối với văn hoá nước nhà trước khi biết trống đồng. Quả là, những ý kiến của anh Nguyễn Vũ Tuấn Anh và Nguyễn Thiếu Dũng đã làm chúng tôi đặt nghi vấn cho những định kiến của mình trước đây. Và chính tấm lòng của các anh cũng như nỗi niềm sầu hận của triết gia linh mục Kim Định “phải làm gì để dân tộc Việt Nam ngóc đầu lên chứ.” đã thúc giục chúng tôi lao thân vào cái xay gió. Đầu tiên chúng tôi kiểm tra lại Hà đồ có ăn nhập gì đến Tiên Thiên không? Câu trả lời là không! Vậy nó có liên quan đến Hậu Thiên không? Câu trả lời chúng tôi đã dẫn trên. Ngoài ra, nếu cho rằng Hà Đồ vì tính phức tạp (đơn giản và đẹp về cách trình bày, chính thế mà phức tạp trong giải mã) của nó là đồ hình mã hoá Hậu Thiên thì trước tiên trên cơ sở nào mà người xưa xây dựng nên Hậu Thiên Bát Quái? Có một nghi án “Ông Chu Văn Vương đã trùng quái tại nhà lao Diễu lý” đã làm chúng tôi đặt mối liên hệ giữa Trùng quái với Hậu Thiên. Bây giờ nghĩ lại thấy logic hoàn toàn sáng tỏ. Bởi vì, Tiên Thiên đã dính dáng đến các quái, vậy Hậu Thiên phải dính dáng đến trùng quái. Chớ chã nhẽ cứ trùng quái rồi sắp xếp giống như của Tiên Thiên thì được một đồ hình to hơn 64 cạnh mà ý nghĩa cũng không khác Tiên Thiên là bao. Điều này cũng đưa đến một ý nghĩa vật lý lớn lao. Các nguyên tử xây dựng nên Thái Cực là lưỡng thể Nòng Nọc. Qua ba lần động thì trong Thái Cực hình thành nên 8 quái. Tuy nhiên 8 quái này trong Thái cực cũng chỉ nằm trong một bản thể hoàn thành thống nhất mà thôi. Để đến khi, Thái Cực hay mẹ vũ trụ động thêm lần nữa (Big Bang chăng?) thì các quái đó lại bung ra trở thành những nguyên tử đầu tiên để xây dựng nên vũ trụ này. Và tất cả quy luật của vũ trụ đều trong một quy luật thống nhất. Quy luật chữ S và F1,8 của trùng quái. Đó là quá trình nghiên cứu về Hậu Thiên bằng logic toán học của chúng tôi. Song song đó, vì thấy tranh luận của anh Thiên Sứ với một số học giả khác chúng tôi đã nghiên cứu tính đối xứng các đồ hình và tiến đến nghiên cứu luôn đối xứng các nhóm Bát quái. Cuối cùng chúng tôi phát hiện ra tính huyền ảo của nhóm F1,8. Việc nghiên cứu trống đồng đã làm chúng tôi vô cùng hứng thú. Chúng tôi đã ngạc nhiên đến thẫn thờ trước trí thông minh của những nghệ nhân Việt Nam xưa. Những nghệ nhân đã mang đến cho chúng ta những tài sản quý giá như trống đồng Đặc Giáo, Phú Xuyên, Sông Đà, Đông Sơn…Đặc biệt người nghệ sỹ triết gia tài hoa làm nên trống đồng Ngọc Lũ. Tất cả họ đã lồng những đồ hình cả Tiên Thiên lẫn Hậu Thiên, cả công thức 3-3---4-4 lẫn Hà Đồ vào một mặt trống đồng nhỏ xíu. Càng ngạc nhiên hơn khi thấy kết quả mình tìm được chính là đồ hình đã suy ra được từ lý luận logic toán học thuần tuý. Và cả vòng uyên nguyên 18-16 ghi ấn tên người ta gọi nơi mình sinh sống…Đất Nước. Vâng, chính là Đất Nước.
254
Đúng người Việt xưa đã làm nên Diệc thư hay Kinh Dịch. Chúng ta được quyền tự hào về những thành tựu đạt được của tổ tiên của chúng ta. Những người thà chết không cho ngoại bang biết cội rễ của Dịch, những người vượt bao gian hiểm để cất giấu những di sản vô cùng quý báu. Tuy nhiên chúng ta cũng không thể phủ nhận, các thành tựu đó về chi tiết đã mất đi rất nhiều. Cũng phải thừa nhận, người Trung Hoa đã kế thừa và phát triển nền Dịch học khá cao và phong phú. Trong thâm tâm, chúng tôi rất tin đã có một bộ trống đồng 64 cái khác nhau nói về trùng quái. Nhưng rất tiếc, chỉ với lòng tin thôi chưa đủ. Đến đây, quý vị hẳn đã đồng ý với chúng tôi, chúng ta không thể nào vì lòng tự tôn, tự hào mà tự ru ngủ mình. Bí mật trống đồng còn nhiều! Bí mật Dịch còn nhiều. Nó nằm trong dân gian, trong các cổ thư của dân tộc Mường, dân tộc Tày,…Liệu đã đến lúc, các bậc trí giả nước nhà cùng nhau nắm chặt tay, đoàn kết mà cùng nhau nghiên cứu toàn bộ lẽ huyền diệu của Diệc thư dựa trên đồ hình Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc đúng chăng?! Liệu chúng ta có thể cùng nhau xây dựng lại, hoàn thiện thêm nền triết Việt chăng?! Mong, mong lắm thay! Hỡi những người con của Đất Nước. Trần Quang Bình.
Mục lục Lời nói đầu Chương 1. Đối xứng của bát quái. I. Đối xứng của Bát quái thông qua một cách biến đổi nào đó. II. Đối xứng theo biến dịch từ Tiên Thiên. III. Đối xứng qua vòng hai bộ tứ quái Âm Dương. IV. Đối xứng của hai vòng Nghi Trời Đất của thời Hậu Thiên. Chương 2. Tính đối xứng của một số bát quái tiêu biểu. I. Tiên Thiên Bát Quái 1. Đối xứng qua biến đổi các f: 2. Đối xứng qua biến dịch từ Tiên Thiên: 3. Đối xứng qua vòng Âm Dương: II. Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương. 1. Đối xứng qua biến đổi các f: 2. Đối xứng qua biến dịch từ 3. Đối xứng qua vòng Âm Dương: 4. Đối xứng của hai phần Trời và Đất chỉ dành cho Hậu Thiên: III. Hậu Thiên Bát Quái theo Nguyễn Vũ Tuấn Anh: 1. Đối xứng qua biến đổi các f: 2. Đối xứng qua biến dịch từ Tiên Thiên: 3. Đối xứng qua vòng Âm Dương: 4. Đối xứng của hai phần Trời và Đất chỉ dành cho Hậu Thiên: Chương 3. Huyền ảo f1,8. Tổng kết: Phụ lục 1.
255
Tiên
Thiên:
Chương 4. Hệ thập phân và bốn bộ số 1-6, 2-7, 3-8, 4-9. Chương 5. Các nghi án Kinh Dịch. 1. Nghi án đốm xoáy trên lưng Long Mã: 2. Nghi án Âm Dương và Tiên Thiên Bát Quái: 3. Nghi án Hà Đồ và Tiên Thiên: 4. Nghi án Thái Cực Đồ, Chữ S, chiều chuẩn cho việc khởi đầu và chiều chữ S: 5. Nghi án Lạc Thư. 6. Nghi án Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương: 7. Nghi án trùng quái. 8. Nghi án đường chia hai nghi của bát quái Hậu Thiên. 9. Nghi án Khảm bắt đầu. 10. Nghi án viết quái từ trong ra. 11. Nghi án nghĩa các quái. Chú thích Chương 6. Bí mật kỳ vĩ của các cổ vật Việt Nam. Tiên Thiên. 1. Con cóc-linh vật, khởi điểm của Kinh Dịch. 2. Nọc và nòng. Hai nguyên tử sơ khởi xây nên vũ trụ. 3. Lẻ là nọc và chẵn là nòng. Và số Không. 4. Sự kết hợp hai hay ba lần của các thể tạo nên tổ hợp Tứ Tượng, Bát Quái. 5. Chiều chuẩn của sự vận động. 6. Tứ Tượng. Đồ hình 3-3----4-4. Mã hóa Tiên Thiên. 7. Tiên Thiên Bát Quái. 8.Chữ S và chiều quay hai Nghi Nòng-Nọc. 9. Thái Cực Đồ-Mẹ vũ trụ. Chú thích
Chương 7. Trống đồng-Những kinh văn Dịch trác tuyệt. Hậu Thiên. 1. Các đốm xoáy kỳ lạ. 2. Khảm bắt đầu. 3. Số 18 kỳ lạ. 4. Trùng Quái. 5. Lý luận sự phân bố của Hà Đồ. 6. Xây dựng lại Hậu Thiên Bát Quái. 7. Hà Đồ và Lạc Thư. Mã hóa Hậu Thiên. 8. Hà Đồ-Mã hóa Hậu Thiên. Chứng cứ vật thể. Phương pháp dùng 4x11 + 1. Phương pháp dùng 26+18+1. Phương pháp 6, 7, 3, 4. Phương pháp hiển thị hết 4 cụm số. 9. Hậu Thiên Bát Quái-một sản phẩm trí tuệ của người Việt. Phương pháp số hóa vài (ít nhất là 4) quái liền nhau+dùng đối xứng tâm. Phần 1. Phần 2.
Phương pháp viết quái theo ba lớp qua suy luận chẵn lẻ. Phần 1.
256
Phần 2.
10. Chứng minh các hệ luận còn lại. Chú thích.
Chương 8. So sánh hai Kinh Dịch. Phần 1. Phần 2
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. I. Hầu hết những từ tiếng Việt quan trọng mang dấu ấn Dịch. 1. Việt. 2. Nòng và Nọc. 3. Lạc Long. 4. Âu cơ. 5. Hùng Vương. 6. Lạc và Lang. 7. Ông Oa bà Oa. 8. Kinh Dịch. II. Tính thuần Việt của các quái. 1. Khung Tiên Thiên. 2. Khung Hậu Thiên. 3. Tổng kết. III. Truyền thuyết mang văn hóa Dịch. 1. Lạc Long Quân và Âu cơ. 2. Nữ Oa vá trời. 3. Nữ Oa Tứ Tượng. 4. Các truyền thuyết khác. 5. Chi chi chành chành. IV. Truyền thuyết viết lại. 1. Câu chuyện thứ nhất. 2. Câu chuyện thứ hai. Chú thích.
Chương 10. Một thuyết khoa học cần có khả năng tiên đoán. 1. Tiên đoán 1. 2. Tiên đoán 2.
Chương 11. Hậu Thiên Bát Quái Âu-Lạc. Một di sản sáng tạo vĩ đại của người Việt. Phần 1. Phần 2. Phần 3. Phần 4.
Thay lời kết. Phụ lục. Chú thích. Tài liệu tham khảo. Chú thích:
257
[37] : Chương 11 sẽ nói thêm về nòng và nọc; tính nọc và tính nòng. [38] : Rồng theo chúng tôi nghĩ là thần tượng hóa của con cá sấu. Và ông thần thủy dưới hình cá sấu này được gọi tên là Nọc Nòng Quân. Sau này, vì rồng tượng trưng cho Hậu Thiên nên người ta mới lấy từ mang tính nòng là Nòng để nói tắt chữ Nọc Nòng Quân. Và chúng ta có chữ Rồng. Vì thế xin đừng nhầm khi nói Nước tượng trưng cho nghi Nọc của thời Hậu Thiên mà vật tượng trưng cho Nước là Rồng lại mang tính Nòng. Thực ra rồng là chữ viết tắt của Nọc Nòng Quân và có Nọc đọc đầu tiên. [39] : Trong truyện Thần Nam Thần Nữ còn cho thấy mối liên quan chặc chẽ giữa bà Nữ Oa-ông Oa (tứ tượng)-Kinh Dịch. Ông Tứ Tượng nếu vẽ qua Hà Đồ như phần III, chương 9 sẽ cho ra con cóc hay là sinh thực nam. [40] : Có lần vô tình chúng tôi đã đọc được trên mạng một bài giải thích: Kinh là đất Kinh, Dịch là Diệc. Kinh Dịch mà người Trung Hoa đọc là yi jing thật ra là bản văn của dân tộc Việt đất Kinh làm ra. Chúng tôi quên mất nguồn dẫn liệu nhưng cũng đưa vào đây để bạn đọc rộng đường suy ngẫm. [41] : tư liệu được dẫn từ: http://www.vietlyso.com/forums/showthread.php? t=2678&page=2 , tác giả Đạo Kỳ [42] : tư liệu được dẫn từ: http://web.thanhnien.com.vn/Khoahoc/2005/4/4/80330.tno , tác giả Nguyễn Thiếu Dũng. [43] : Xem thêm chương 11. [44] : Bát quái Văn Vương cũng có Khảm (Bắc), Ly(Nam), Chấn (Chính Đông) nhưng Đoài nằm chính Tây. [45] : Kinh Dịch Mã Vương Đôi: Năm 1970, các nhà khảo cổ Trung quốc đã khai quật một số ngôi mộ cổ ở Mã Vương Đôi, Trường Sa, Hồ Nam, Trung Quốc và tìm thấy một số cổ văn trong đó có Bạch Thư Chu Dịch và 2 bản Lão Tử. Theo Giáo sư Lâu Vũ Liệt, Bạch thư Hệ Từ là tối cổ và đáng tin cậy hơn, còn Hệ từ (hiện nay) là do các học giả Trung Quốc cuối đời Chiến Quốc biên soạn và chỉnh lý. Lý Học Cần và Chu Bá Côn cho rằng đó là hai truyền bản bất đồng và không có mối quan hệ trước sau. Giáo sư Trương Đại Niên đi xa hơn khi ông khẳng định, Dịch truyện hiện hành là truyền bản của Điền Hà, còn Bạch Thư Chu Dịch là truyền bản người nước Sở. Tất cả các học giả trên thế giới đều công nhận bản Dịch văn này có niên đại xưa nhất (thế kỷ 2 trước công nguyên). Mọi văn bản trong ngôi mộ ở Mã Vương Đôi là sớm hơn vài thế kỷ so với các bản sớm nhất được công nhận. Xem thêm: + Kinh Dịch, cấu hình tư tưởng Trung quốc. của Dương Ngọc Dũng và Lê Anh Minh, nhà xuất bản khoa học xã hội, 1999. ++ http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_D%E1%BB%8Bch C9 Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. III Truyền thuyết. 1. Lạc Long và Âu Cơ.
258
III. Truyền thuyết mang văn hóa Dịch. Trong hệ thống truyền thuyết, cổ tích, phương ngữ, thành ngữ của dân tộc ta có hẳn một chuỗi riêng chứa đựng những tư tưởng Dịch. Lạc Long Quân và Âu Cơ: tổ tiên của chúng ta. Con giao long được khắc nhiều trên trống đồng Việt Nam và trên nhiều cổ vật khác. Người Việt cổ được khắc trên trống đồng có trang điểm bằng những lông chim. Điều này chứng tỏ, người xưa đã quan niệm họ có nguồn gốc từ chim. Hay chính xác hơn là con chim Diệc mang cánh mềm mại của mẹ Âu Cơ và đuôi hùng dũng, mỏ dài của cha Lạc Long. Câu chuyện Long Mã xuất hiện ở sông Hà mang Hà Đồ có thể ghi nhận có một bản Hà Đồ được vẽ trên tấm da cá sấu-giao long hay có tấm gì đó vừa vẽ Hà Đồ và cũng có trang trí hình những con giao long. Mà Giao long là linh vật của người Việt. Quý vị có thể thấy sự giống nhau giữa mỏ chim và hàm cá sấu trong trống đồng Hòa Bình chúng tôi vừa dẫn trên. Con cóc cậu ông trời: Cậu tức là anh trai hay em trai mẹ Trời. Mà mẹ trời chính là Thái Cực. Cóc chính là bản thể Thái Cực dưới đất. Có rất nhiều chuyện cổ tích Việt Nam nói về Cóc Rùa thần: Sử Trung Hoa cũng có thừa nhận sứ Việt Thường Thị cống rùa thần và quy lịch. Ngoài ra, trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của chúng ta đã bao nhiêu lần Thần Kim Quy hiện lên giúp đỡ (câu chuyện Rùa thần cho móng thời An Dương Vương, câu chuyện Hoàn Kiếm,…). Vậy, không thể nào chối cãi Kim Quy chính là thần vật của nước ta. Câu chuyện Lạc Thư cũng có thể hiểu, có một đồ hình được khắc trên mai rùa và người Việt đã mang cống cho vua Trung Hoa. Sử thi Đẻ Đất Đẻ Nước của người Mường cũng kể việc làm nhà cho bua (vua) Gịt Giàng. Người thợ săn tìm đến Rùa thần và xin rùa hiến kế; rùa thần chỉ cho người thợ cách làm nhà theo phiên bản của rùa thân: bốn chân là bốn trụ, mái cong như mai rùa, mắt là hai cửa sổ… Mẹ tròn con vuông là thành ngữ khá phổ biến. Quan niệm Trời tròn Đất vuông cũng khẳng định qua câu chuyện hoàng tử Lang Liêu làm bánh chưng bánh dày tặng vua cha.
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. I-4. Âu Cơ. 4. Âu Cơ: Trương Thái Du trong bài "Một cách tiếp cận những vấn đề cổ sử Việt Nam" viết: Âm Âu là âm thuần Việt. Dùng Hán tự ký âm ta có hai chữ chính: Âu bộ ngõa và Âu bộ nữ. Nguyễn Duy Hinh (sách đã dẫn) nhận định: “Trong thuyết văn có chữ Âu. ‘Âu tiểu bồn dã tòng Ngõa Khu thanh Ân Lâu phản’. Nghĩa là: Âu là chiếc chậu nho, bộ Ngõa, âm như chữ Khu, đọc Ân Lâu phản (tức Âu). Chú ý chữ mà ngày nay đọc Khu lại đồng âm với Âu, điều đó chứng to ngữ âm đã thay đổi. Chữ Âu viết bộ Ngõa chỉ đồ gốm, không hề chỉ ý người”. Chữ Âu 甌 ghép bởi chữ Khu 區 (Khang Hi: vực dã) là vùng đất và chữ Ngõa 瓦 là ngói. Ý Đất trong chữ Âu có thể xuất phát từ âm Khu. Ta có mối tương quan giữa các âm như sau:
259
U = nhô lên = đồi, núi ~ vú (nguồn sống nhô lên từ ngực phụ nữ) Vú em = dưỡng mẫu U = mẹ Bu = mẹ già Khu (đất) ~ u = mẹ. Cho nên có thể âm Âu = Khu = U = Mẹ = Đất = Núi. Như vậy nghĩa của Âu Cơ chính là “Bà mẹ cao quý”, “Hoàng mẫu”. Người Việt Nam hay nói “Mẹ Âu Cơ” là thừa chữ mẹ vì Âu đã là mẹ. Chữ Cơ hoàn toàn là chữ Hán đã được thêm vào, ý chỉ người phụ nữ bề trên hoặc trong hoàng gia như các tên gọi nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc: Ngu cơ, Hạ cơ, Triệu cơ (mẹ Tần Thủy Hoàng)… Trong thơ ca và văn học từ cổ chí kim, chúng ta hay thấy sự xuất hiện của chữ Âu với nghĩa đất: Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã. Sơn hà thiên cổ điện kim âu. Trần Thánh Tông Hay: Âu vàng khỏe đặt vững chân. Càng bền thế nước vạn xuân lâu daì Nguyễn Bình Khiêm Nếu quán chiếu qua Dịch thì thấy những lập luận của ông Trương hoàn toàn chính xác. Khôn=Mẹ và Khôn cũng là Đất. Từ Âu với nghĩa Đất cùng với từ Lạc với nghĩa Nước hoàn toàn cho phép ta giải mã được giá trị nhân văn của câu chuyện Lạc Long Quân và Âu Cơ. Thời Hậu Thiên, Lạc Long tương trưng cho thái cực mang danh hiệu của hai nghi Thái Cực để làm chủ tế muôn loài (hay là cai trị), còn mẹ Âu là người mẹ vĩ đại sinh ra vạn vật. Từ cơ và từ quân cũng giống như trong trường hợp mỵ và quan, từ quân ~ quan chúng tôi đã đề cập còn từ Cơ có thể là Cô, bà (với nghĩa quý phái, sùng tín y như Thánh Cô vậy) và Âu Cơ thật ra chính là từ Cô Âu, Bà Âu, Mẹ Âu mà ra. Về sau này, người viết sử (của dân tộc Việt hay bị ảnh hưởng văn hóa Trung hoa rất mạnh) đã chép lại Hán hóa thành Lạc Long Quân và Âu cơ. Triết lý ở đây cũng khá dễ hiểu: vì thời Hậu Thiên thuộc Nòng nên người mẹ sinh ra vạn vật mang tính Nòng cao nhất. Ở đây chúng ta cũng phát hiện ra điều lý thú: chữ Âu còn có nghĩa là cái chậu; như vậy, Âu nếu quán chiếu qua Hậu Thiên có nghĩa là mẹ và đất (có đồi chỗ cao lên hay u, vú), nhưng hình dáng của nó quán chiếu qua hai nghi Nòng Nọc thì mang thuộc tính Nòng: tính chứa đựng, tròn, thu vào. Ngoài ra, chúng tôi cho rằng từ Âu Cơ (Hán hóa), Cô Âu, Bà Âu (Bà Đất) hoàn toàn đồng nghĩa với Nữ Oa. Thứ nhất, chúng ta thấy sự biến âm khá đơn giản: Âu ~ Oa. Thứ hai, Âu, Oa cùng có nghĩa là đất nói chung hay là người thuộc nghi Đất nguyên thủy sinh ra vũ trụ tức là tinh đất. Thứ ba, Chậu Âu ~ Oa Nồi: có sự đồng nghĩa trong từ Âu và từ Oa. Thứ tư, khi quán chiếu từ góc độ Dịch thì có người đàn ông là ông Nọc Nòng hay ông Hai Nghi (truyền thuyết Lạc Long quân và Âu cơ) đối với ông Tứ Tượng (trong Thần Nam Thần Nữ) thì cũng có Bà Âu (Mẹ Đất) đối với Nữ Oa. Chúng tôi sẽ làm rõ hơn trong phần 9-III-1 và 9-III-3.
260
Chúng ta thấy một suy luận logic tất yếu sau: Nếu nói Dịch do người Việt cổ làm nên thì khó có thể tưởng tượng ra câu chuyện truyền thuyết nói về thủy tổ của người Việt lại không dính dáng gì đến Dịch. Qua phần Lạc Long và Âu Cơ, chúng tôi đã phân tích hai thủy tổ của người Việt (có thể cả loài người vì quan niệm của người xưa như vậy) không những dính dáng đến Dịch mà còn cho thấy trên ngôn ngữ Dịch họ chính là cha là mẹ của vũ trụ.
Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. I-6. Lạc và Lang. 6. Lạc và Lang. Sự tích Lạc Long Quân và Âu Cơ có viết về cơ cấu của chính quyền thời Hùng Vương:
Hai người từ biệt nhau, trăm người con trai toả đi các nơi, trăm người đó trở thành tổ tiên của người Bách Việt. Người con trưởng ở lại đất Phong Châu, được tôn làm vua nước Văn Lang lấy hiệu là Hùng Vương. Vua Hùng chia ra làm mười năm bộ, đặt tướng văn, võ gọi là lạc hầu, lạc tướng. Con trai vua gọi là quan lang, con gái vua gọi là mỵ nương. Ngôi vua đời đời gọi chung một danh hiệu là Hùng Vương. Truyện "Bánh chưng bánh dày" cũng có đề cập đến Hoàng tử thứ 18 Lang Liêu làm ra bánh chưng, bánh dày tặng vua cha. Để hiểu thêm về quan lang và lạc hầu, lạc tướng chúng tôi xin dẫn thêm vài đoạn văn nữa. Trong bài "Lịch sử trống đồng Việt Nam": Đến thời Pháp thuộc, vào lối 1885-1895, thực dân mới nhận ra trống đồng là một di vật rất quý, nên tìm mua khắp nơi. Xin ghi lại đây mấy chiếc nổi tiếng. Trước hết là 2 chiếc loại thời danh nhất: Một do Moulié lấy được của bà góa quan lang người Mường ở miền Sông Đài tỉnh Hoà Bình. Chiếc này được đem trưng bày ở Hội Chợ Quốc Tế Paris 1889 rồi mất tích. Đến năm 1936 thấy xuất hiện ở bảo tàng viện Guimet. Một cái nhìn mới về lịch sử Việt Nam: BBC: Ông có viết là ngày xưa người Mường nhận diện bản thân họ và các dân tộc khác đưạ trên các địa danh nhưng ngày nay họ trở thành một sắc dân thiểu số. Ông có giải thích ý này được không? Keith Taylor: Năm 1925, tạp chí Nam Phong đã in hai bài về người Mường. Một là do một người Mường đã viết, bài này không dùng thuật ngữ Mường mà chỉ nói về văn hoá tỉnh Hòa Bình và nói về những thế hệ lãnh đạo gọi Quan Lang bao gồm Hùng Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn... Quan Lang là tước hiệu của người lãnh đạo trong những địa phương hiện nay ta gọi vùng người Mường. Cao Bá Quát- Thánh Quát: Lại có quan lang người Mường là Ðinh Công Mỹ, suất đội Sơn Tây người thái là Bạch Công Trân cũng đem cả binh sĩ theo về. Đặc biệt trong "Hùng Vương dựng nước", chương ba, Giáo sư Lê Văn Hảo có viết:
261
Trong tiếng Việt hiện đại, chạ chỉ còn xuất hiện trong một vài từ kép, thành ngữ và địa danh như chung chạ, lăng chạ, ăn chung ở chạ, nằm lang ngủ chạ; chùa Ba chạ là ngôi chùa vốn là của ba làng Xép, Sằn và Mạch Tràng (ở huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội). Môt vài trò hát chèo được Lương Thế Vinh ở thế kỷ XV ghi lại trong cuốn Hí phường phủ lục: Trình làng trình chạ Thượng hạ tây đông Tư cảnh hoà trung Nghe tôi giáo trống... Trong các bài giáo trò cổ của nghệ thuật múa rối có trước đây nhiều thế kỷ cũng có câu:"Cầu cho chạ bằng an, được mùa". Các cụ già ở Cổ Loa cũng còn gọi làng mình bằng cái tên cổ xưa nhất: chạ Chủ. Như vậy làng chạ cũng tức là làng xóm, và chung chạ, lang chạ, ăn chung ở chạ v.v... là những tàn dư ngôn ngữ cổ xưa để chỉ phương thức sinh hoạt chủ yếu của nhân dân Việt cổ thời đại dựng nước: sinh hoạt cộng đồng, tập thể trong khung cảnh làng chạ. Cùng với từ kẻ gần với kuel trong tiếng Mường, chạ và làng chạ cho ta thấy sự gần gũi với những yếu tố văn hóa Việt - Mường qua một loạt từ ngữ đồng dạng: lang, làng, quan lang, nhà lang, nhà làng, ăn chung ở chạ, sống ở làng, sang ở nước... Cộng đồng, tập thể thân quen nhất của người dân Việt cổ là làng chạ. Thuở ấy con ngươéi cá thể chưa xuất hiện rõ nét, trong khi đó, lối tụ cư, phong tục, hội hè, văn học, nghệ thuật, tư duy ở thời đại dựng nước đã được tạo ra, tồn tại chủ yếu ở làng, theo làng và nói về làng. Về âm tiết mà xét, chúng ta có những biến âm sau: Nọc Lạc (biến âm n r l) Nòng Nương (đất) Nòng Lang (quan lang, lang thang, lang chạ với lang cũng có nghĩa “đất”: lang thang đi từ vùng đất này đến vùng đất khác, lang chạ: cùng hoạt động, sống chung trong vùng nào đó). Nòng Làng (khu đất có người ở và có những đặc điểm văn hóa chung.) Lang ~ Làng (trong hai từ làng chạ và lang chạ)
Từ đây, chúng ta cũng có thể thấy một mắc xích chung là: Lang = Nương = Đất Từ quan lang chỉ con trai và mỵ nương chỉ con gái chỉ khác nhau từ đi trước, đó là quan và mỵ. Như vậy, quan và mỵ là hai từ chỉ thị cho hai giới tính mang ý nghĩa quý tộc; quan có thể là ông, con trai, hoàng tử(quan quân-Lạc Long Quân)… còn mỵ có thể là bà, con gái, công chúa. Và hai từ quan lang, mỵ nương lại thể hiện 262
đúng ngữ pháp tiếng Việt: ông Đất, bà Đất. Về sau này, khi giao lưu văn hóa với người Hoa từ lang và nương lại được người ta dùng để thay thế quan lang và mỵ nương như là hai mỹ từ gọi người con trai và con gái; ví dụ như tân lang, tân nương. Điều này hoàn toàn tự nhiên chứ không có gì sai trái cả vì quan và mỵ là hai chữ khác nhau, quan lang và mỵ nương cũng là hai chữ khác nhau khi dùng lâu dần thì hoàn toàn người ta có thể sử dụng lang và nương-cũng là hai chữ khác nhau (ý nghĩa ban đầu giống nhau nhưng dù gì thì âm đọc khác nhau) để biểu thị cho quan lang và mỵ nương, rồi cuối cùng dùng để diễn tả hai chữ thuở đầu bản thân đã có nghĩa giới tính là quan và mỵ. Sau một thời gian dài dùng quan lang, mỵ nương, thêm thời gian dài dùng lang và nương người xưa lại quên mất nghĩa "đất" ban đầu cũng chúng. Càng tệ hại hơn do bị nô dịch văn hóa gần nghìn năm, nhân dân ta trái lại đã nghĩ đã mượn hai từ lang và nương (với nghĩa người con trai, người con gái) của dân tộc đô hộ mình mà không hề nghĩ rằng chính họ là người mượn chúng từ thời có từ quan lang với mỵ nương qua nghĩa hoàn toàn thuần việt là ông đất, bà đất. Người mượn chúng đã không hiểu trọn vẹn triết lý dòng giống Đất của mẹ Âu nên ngỡ rằng từ lang và từ nương chỉ đơn giản dùng để chỉ thị cho hai giới tính nam nữ. quan, mỵ = ông, bà quan lang, mỵ nương = ông đất, bà đất (vì lý do nào đó quên mất nghĩa đất mà chú trọng đặc biệt đến nghĩa tại thời điểm đó đang dùng) quí ông, quý bà lang, nương (với ý nghĩa người con trai, người con gái). Thế nhưng, tại sao cùng là nòng mà con gái lại biến ra đất-nương còn con trai lại thành đất-lang? Tuy lang và nương đều là hai biến âm khá cận kề của nòng nhưng cũng cần giải thích rõ ràng hơn. Theo chúng tôi, con gái – đất nương là quan niệm người phụ nữ lo cày cấy, làm nông trên đồng ruộng còn con trai – đất lang là người trông coi vùng đất lớn hơn cái ruộng là cái làng: Mỵ nương – Bà đất (nương): chuyên làm nông trên nương. Quan lang – Ông đất (lang, làng): người trông coi làng, bảo vệ làng, chủ trì việc cúng tế, … Vì sao có Lạc hầu, Lạc tướng (thuộc nọc) mà con vua lại là quan lang, mỵ nương (thuộc nòng)? Điều này thật ra không có gì vô lý cả. Theo tư tưởng trọng nước lúc bấy giờ và ảnh hưởng của triết lý Dịch nên Lạc được dùng cho tất cả: lạc hầu lạc tướng, lạc điền, lạc dân. Tuy nhiên vì vua Hùng đầu tiên chính là con trai trưởng đi theo nhánh của mẹ nên cũng do tư tưởng Dịch chủ đạo vua Hùng cũng mang ý nghĩa Đất (con của mẹ Âu-Đất), các con của ông là (ông) Đất, (bà) đất và nước của ông đặt ra cũng là Văn Lang-Vùng đất văn hóa. Nhưng các từ Đất của Âu, Khun (Hùng), Lang, Nương cũng có sự phân cấp đặt biệt. Quý vị độc giả theo dõi hình sau sẽ rõ hơn những suy luận tuyệt vời và thấu đáo của người Việt cổ xưa: 263
Như vậy, các tên gọi cũng triệt để dựa trên nền tảng Dịch học. Đặc biệt nhất là trên nền tảng Đất và Nước. Chương 9. Kinh Dịch qua ngôn ngữ và truyền thuyết Việt Nam. II. Tính thuần Việt của các quái.
II. Tính thuần Việt của các quái. Còn các quái trong tiếng Hán hoàn toàn không có. Tất cả các từ dịch từ quái ra, họ đều có từ khác đọc khác nhau mà viết cũng khác. Ví dụ như Càn-Thiên. Không ăn nhập vào đâu cả. Trừ ngẫu nhiên là từ Chấn-cũng có nghĩa sấm động (tuy nhiên, chúng tôi không cho rằng từ Chấn trong Diệc thư có nghĩa là sấm. Đây chỉ đặt ra sự trùng nhau của nghĩa Hán mà thôi). Từ các chương trên chúng tôi đã chứng minh Kinh Dịch là sản phẩm trí tuệ của người Việt Nam. Vậy khi họ làm ra một sản phẩm họ phải đặt tên cho sản phẩm chứ. Điều vô cùng chắc chắn là họ đã đặt tên cho các quái. Trong trống đồng Lũng Cú có khắc 8 từ như sau:
Điều lý thú là người ta đã khắc đúng 8 chữ trên trống đồng này. Từ các phân tích trên, chúng tôi đã chứng minh trống đồng có chứa những bản văn Kinh Dịch thì trống đồng Lũng Cú cũng không ngoại lệ. 8 từ ở trên chính để biểu thị cho 8 quái. Và người xưa đã đặt tên gọi cho tám quái
264
của bát quái. Tuy nhiên, vẫn có hai chiều suy luận như sau: thứ nhất, tên gọi Càn Khôn, Đoài Cấn, Chấn Tốn, Ly Khảm là do người Trung Hoa tự đặt ra khi họ đã được thừa hưởng Kinh Dịch; còn các tên của người Việt đặt đã bị mất đi, thứ hai là các tên gọi đó đã do những người Việt đặt ra khi họ sáng tác ra kinh Diệc và người Trung Hoa thừa hưởng nó đồng thời với tư tưởng Dịch. Để chứng minh thuyết thứ hai, chúng ta cần lý giải ít nhất hai vấn đề: thứ nhất, tại sao khi thừa hưởng Kinh Dịch và hiểu được ý nghĩa của nó người Trung Hoa không đổi luôn tên các quái. Ví dụ, đổi Càn thành Thiên…; thứ hai, trong ngôn ngữ dân tộc Việt Nam có các từ đó không, và sâu hơn nữa là các từ đó trong ngôn ngữ Việt Nam có mang ý nghĩa của số học không? (Bởi vì, nguyên tắc làm nên các Bát Quái, người Việt đều dựa trên số học hệ nhị phân). Câu hỏi thứ nhất hầu như đã có câu trả lời: Các con long mã và con rùa là linh vật của nước ta. Sử Trung Hoa đã viết có sứ thần nước ta đem rùa thần có khắc lịch qua cống thới Đào Đường (Nghiêu). Người Trung Hoa gọi lịch này là Quy Lịch. Còn Long Mã thì khắc nhiều trên trống đồng. Có nghĩa, người xưa đã tặng cho các vua chúa Trung Hoa các đồ hình của Diệc thư trên đó có hình con giao long hoặc đồ thư được khắc trên da cá sấu và mai rùa. Người Trung Hoa cứ để nguyên vậy, không thay đổi mà chỉ huyền thoại hoá lên mà thôi: như câu chuyện Long Mã với các đốm xoáy xuất hiện trên sông Hà, Rùa thần xuất hiện trên sông Lạc. Nói chung, đó là tính cách bê nguyên và cải biên một chút. Trường hợp các quái cũng vậy, lúc ban đầu theo logic họ chỉ ghi lại những âm ngữ của các tên. Vì chưa biết chúng nghĩa là gì, bắt buộc họ đành phải dùng tên đó đã. Sau này, đã biết ý nghĩa của nó thì các tên kia đã có tính phổ cập trong dân chúng không tiện sửa đổi nữa. Ngoài ra, quà được tặng là của vua chúa. Với ý muốn tôn vinh tính siêu đẳng của dòng giống thiên tử, các ông vua được thừa hưởng Kinh Dịch bao giờ cũng muốn huyền bí nó. Mà huyền bí nó không gì hơn là dùng thứ tiếng khác để đọc các thành tố của nó. Để giải quyết câu hỏi thứ hai rốt ráo, chúng ta cần phải lưu ý đến một vấn đề mà học giả Nguyễn Hiến Lê đã đặt ra. Nếu nói Tiên Thiên Bát Quái là chỉ vũ trụ khi chưa thành hình (hay là Thái Cực), còn Hậu Thiên là vũ trụ đã thành hình vậy tại sao có thể lúc vũ trụ chưa thành hình mà đã có Đất, Núi, Trời, Gió được? Một câu hỏi vô cùng lý thú và xác đáng. Trên tất cả những chứng minh của chúng tôi ở trên, chúng tôi cũng khẳng định (bằng logic toán học) là Tiên Thiên chỉ vũ trụ chưa thành hình còn Hậu Thiên là vũ trụ đã thành. Vậy, phải chăng có hai khung cấu tạo ý nghĩa của các quái. Khung thứ nhất chỉ ý nghĩa các quái khi người Việt cổ làm ra Tiên Thiên, đến khi làm ra Hậu Thiên (sau này) họ lại áp dụng tên các quái của Tiên Thiên vào Hậu Thiên nhưng có những ý nghĩa khác hợp với Hậu Thiên hơn. Nhận thấy người Việt cổ làm ra kinh Dịch lúc nào cũng chiếu theo hệ nhị phân và số học thuần tuý, vì thế chúng tôi đã đưa ý tưởng khá táo bạo sau: tên của các quái lúc ban đầu có thể có những ý nghĩa số học và càng về sau, những tên đó bị biến âm và mang ý nghĩa khác dành miêu tả những cảnh vật của vũ trụ thời Hậu Thiên. Sau nhiều lần truy cứu chúng tôi đã có nhiều bằng chứng để khẳng định điều tiên đoán này.
Tổng kết: -Nhóm F1,2, F1,3, F1,4: Các trục đối xứng lệch nhau trong các quái với tổng trục 84, 68, 67, 64, 63. Có 8 đồ hình trong mỗi bát quái co chú thích (*) chỉ sự ngược chiều 265
của vòng quay đối xứng. Các đồ hình “không đối xứng” cũng tồn tại nhiều. Chỉ có 23 đồ hình biến đổi có tâm đối xứng. Tổng các chi tiết đối xứng cũng khác nhau và luôn luôn nhỏ hơn 135 – là tổng các chi tiết trong Tiên Thiên Bát Quái. - Nhóm F1,5, F1,6, F1,7: Các trục đối xứng lệch nhau trong các quái với tổng trục 108, 100, 96, 95, 94, 84, 75, 74. Trong mỗi bát quái, số đồ hình qua biến đổi f có chú thích (*) cũng khá nhiều và thay đổi giữa 8, 10 và 12. Các đồ hình “không đối xứng” cũng tồn tại nhiều và không đồng nhất trong nhóm. Có một số bát quái có nhiều trục đối xứng đến 108 trục. Tuy nhiên đổi lại các đối xứng nghịch chiều với nhau qua tâm cũng có đến 12 đơn vị. Chỉ có 23 đồ hình biến đổi có tâm đối xứng. Tổng các chi tiết đối xứng cũng khác nhau và luôn luôn nhỏ hơn 135 – là tổng các chi tiết trong Tiên Thiên Bát Quái. - Các nhóm còn lại ta cũng có thể quan sát thấy một sự không đồng nhất rất lớn giữa tổng số trục đối xứng và tâm đối xứng. Các chi tiết đối xứng rất ít và số lượng không đối xứng cao. Nói tóm lại, trong các nhóm bát quái trừ nhóm F 1,8 ta thấy có sự không đồng nhất trong các đồ hình, luôn luôn tồn tại đồ hình không đối xứng và tổng các chi tiết đối xứng luôn ít hơn 135. Quan sát nhóm F1,8 ta thấy các bát quái có các thông số đối xứng nằm một trong hai trường hợp sau: 88 7 7 7 7 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 Truc 24: 0 0 0 0 Truc 4122: 1 1 1 Truc 2123: 2 2 2 Truc 1216: 2 2 2
7 23
88 7 7 7 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 Truc 24: 0 0 0 0 Truc 4122: 1 1 1 Truc 2123: 2 2 2 Truc 1216: 2 2 2
23 7
5 0 1 2 2
9 5 9 12 0 12 2 2 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0
9 5 9 5 12 0 12 1 2 2 2 2 0 0 0 2 0 0 0
0 2 0 0
Mỗi trường hợp có 24 bát quái chuẩn hay 24x8=192 bát quái kể cả phương vị. Những bát quái có thông số giống Tiên Thiên Bát Quái mang những số thứ tự sau: 1(Tiên Thiên), 4, 6, 7, 9, 12, 14, 15, 17, 20, 22, 23, 25, 28, 30, 31, 33, 36, 38, 39, 266
41, 44, 46, 47. Hiệu số của các số thứ tự thay đổi như sau: 3, 2, 1, 2, 3, 2, 1, 2….Chúng tôi sẽ nói tiếp vấn đề này trong những chương sau. Từ trên chúng ta có thể rút ra được ưu điểm của các bát quái thuộc nhóm F 1,8 so với các bát quái nhóm khác: -Có sự đồng nhất trong nhóm bát quái. -Không có bát quái nào có biến đổi không đối xứng. -Tất cả biến đổi dù thế nào đi chăng nữa đều có đối xứng qua tâm. Điều này chứng tỏ sự hài hoà và cân bằng của nhóm bát quái này -Không có sao trong các biến đổi tâm. -Tổng các chi tiết đối xứng bằng 135 luôn luôn cao hơn các bát quái khác. -Có thể nói đây là các bát quái tuy khác Tiên Thiên về phương vị các quái nhưng lại giống Tiên Thiên một cách hoàn hảo. Quy luật vận hành của chúng cũng là quy luật vận hành của Tiên Thiên. Phụ lục 1
Kết quả đối xứng của F1,8: 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
CanDoaLy ChaKhoCaaKhaTon 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 4(2) T2-2TR2 1234 4(2) T2-4TR2 01122334 4(2) T2-4TR2 01122334 4(2) T2-2TR2 1234 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 4(2) T2-2TR2 0123 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 4(2) T2-2TR2 0123 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 4(2) T2-2TR2 1537 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 267
23 4(2) T2-2TR2 0426 24 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 25 4(2) T2-2TR2 1234 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 31 4(2) T2-2TR2 1234 32 2(1)2(3) T2 33 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 34 1(2)1(6) T1(6) 35 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 36 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 37 2(1)2(3) T2 38 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 39 1(2)1(6) T1(6) 40 2(1)2(3) T2 41 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 42 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 43 1(2)1(6) T1(6) 44 2(1)2(3) T2 45 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 46 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 2 CanDoaLy TonKhoCaaKhaCha 1 4(2) T2-4TR2 01122334 2 4(2) T2-2TR2 0123 3 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 4 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 5 4(2) T2-2TR2 0123 6 4(2) T2-4TR2 01122334 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 268
10 2(4) 11 4(2) 12 4(1)2(2) 13 2(4) 14 2(4) 15 4(2) 16 4(1)2(2) 17 2(4) 18 4(2) 19 2(4) 20 2(4) 21 4(1)2(2) 22 2(4) 23 4(2) 24 4(1)2(2) 25 4(2) 26 2(4) 27 2(4) 28 2(4) 29 2(4) 30 4(1)2(2) 31 4(2) 32 2(1)2(3) 33 1(2)1(6) 34 1(2)1(6) 35 1(2)1(6) 36 2(1)2(3) 37 2(1)2(3) 38 2(1)2(3) 39 1(2)1(6) 40 2(1)2(3) 41 1(2)1(6) 42 1(2)1(6) 43 1(2)1(6) 44 2(1)2(3) 45 2(1)2(3) 46 2(1)2(3) 47 1(2)1(6) 88 7 7 7 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 Truc 24: 0 0 0 0
T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 0123 T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 0123 T2-2TR2 0426 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 1537 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 1537 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 0426 T2-2TR2 1234 T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 1234 T2-2TR2 1234 T2-2TR2 0426 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) T1(6) T1(6) T2 T2 T2-2TR2 1537 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) T2-2TR2 0426 T1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) T1(6) T2 T2-2TR2 1537 T2 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 23 7 9 5 9 5 12 0 12 0 269
0123 0123 0123 0123 0123 0123 0123
0123 0123 0123 0123
3715
2604 3715
2604
Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 3 CanDoaKhaChaKhoCaaLy Ton 1 4(2) T2-4TR2 01122334 2 4(2) T2-2TR2 0123 3 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 4 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 5 4(2) T2-2TR2 0123 6 4(2) T2-4TR2 01122334 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 0123 12 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 15 4(2) T2-2TR2 0123 16 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 18 4(2) T2-2TR2 1537 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 21 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 23 4(2) T2-2TR2 0426 24 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 25 4(2) T2-2TR2 1234 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 31 4(2) T2-2TR2 1234 32 2(1)2(3) T2 33 1(2)1(6) T1(6) 34 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 35 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 36 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 37 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 38 2(1)2(3) T2 270
39 1(2)1(6) T1(6) 40 2(1)2(3) T2 41 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 42 1(2)1(6) T1(6) 43 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 44 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 4 CanDoaKhaTonKhoCaaLy Cha 1 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 2 4(2) T2-2TR2 1234 3 4(2) T2-4TR2 01122334 4 4(2) T2-4TR2 01122334 5 4(2) T2-2TR2 1234 6 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 11 4(2) T2-2TR2 0123 12 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 15 4(2) T2-2TR2 0123 16 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 18 4(2) T2-2TR2 1537 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 21 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 23 4(2) T2-2TR2 0426 24 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 25 4(2) T2-2TR2 1234 271
26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 31 4(2) T2-2TR2 1234 32 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 33 1(2)1(6) T1(6) 34 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 35 1(2)1(6) T1(6) 36 2(1)2(3) T2 37 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 38 2(1)2(3) T2 39 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 40 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 41 1(2)1(6) T1(6) 42 1(2)1(6) T1(6) 43 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 44 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2 47 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 5 CanCaaLy ChaKhoDoaKhaTon 1 4(2) T2-4TR2 01122334 2 4(2) T2-2TR2 0123 3 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 4 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 5 4(2) T2-2TR2 0123 6 4(2) T2-4TR2 01122334 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 0123 12 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 272
13 2(4) 14 2(4) 15 4(2) 16 4(1)2(2) 17 2(4) 18 4(2) 19 2(4) 20 2(4) 21 4(1)2(2) 22 2(4) 23 4(2) 24 4(1)2(2) 25 4(2) 26 2(4) 27 2(4) 28 2(4) 29 2(4) 30 4(1)2(2) 31 4(2) 32 2(1)2(3) 33 1(2)1(6) 34 1(2)1(6) 35 1(2)1(6) 36 2(1)2(3) 37 2(1)2(3) 38 2(1)2(3) 39 1(2)1(6) 40 2(1)2(3) 41 1(2)1(6) 42 1(2)1(6) 43 1(2)1(6) 44 2(1)2(3) 45 2(1)2(3) 46 2(1)2(3) 47 1(2)1(6) 88 7 7 7 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 Truc 24: 0 0 0 0 Truc 4122: 1 1 1 Truc 2123: 2 2 2 Truc 1216: 2 2 2
T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 0123 T2-2TR2 0426 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 1537 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 1537 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 0426 T2-2TR2 1234 T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 1234 T2-2TR2 1234 T2-2TR2 0426 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) T1(6) T1(6) T2 T2 T2-2TR2 1537 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) T2-2TR2 0426 T1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) T1(6) T2 T2-2TR2 1537 T2 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 23 7 9 5 9 5 12 0 12 1 2 2 2 2 0 0 0 2 0 0 0
0 2 0 0 273
0123 0123 0123 0123 0123 0123
0123 0123 0123 0123
3715
2604 3715
2604
6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41
CanCaaLy TonKhoDoaKhaCha 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 4(2) T2-2TR2 1234 4(2) T2-4TR2 01122334 4(2) T2-4TR2 01122334 4(2) T2-2TR2 1234 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 4(2) T2-2TR2 0123 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 4(2) T2-2TR2 0123 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 4(2) T2-2TR2 1537 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 4(2) T2-2TR2 0426 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 4(2) T2-2TR2 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 4(2) T2-2TR2 1234 2(1)2(3) T2 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 1(2)1(6) T1(6) 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 2(1)2(3) T2 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 1(2)1(6) T1(6) 2(1)2(3) T2 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 274
42 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 43 1(2)1(6) T1(6) 44 2(1)2(3) T2 45 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 46 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 7 CanCaaKhaChaKhoDoaLy Ton 1 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 2 4(2) T2-2TR2 1234 3 4(2) T2-4TR2 01122334 4 4(2) T2-4TR2 01122334 5 4(2) T2-2TR2 1234 6 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 11 4(2) T2-2TR2 0123 12 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 15 4(2) T2-2TR2 0123 16 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 18 4(2) T2-2TR2 1537 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 21 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 23 4(2) T2-2TR2 0426 24 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 25 4(2) T2-2TR2 1234 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 275
29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 31 4(2) T2-2TR2 1234 32 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 33 1(2)1(6) T1(6) 34 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 35 1(2)1(6) T1(6) 36 2(1)2(3) T2 37 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 38 2(1)2(3) T2 39 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 40 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 41 1(2)1(6) T1(6) 42 1(2)1(6) T1(6) 43 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 44 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2 47 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 8 CanCaaKhaTonKhoDoaLy Cha 1 4(2) T2-4TR2 01122334 2 4(2) T2-2TR2 0123 3 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 4 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 5 4(2) T2-2TR2 0123 6 4(2) T2-4TR2 01122334 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 0123 12 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 15 4(2) T2-2TR2 0123 276
16 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 18 4(2) T2-2TR2 1537 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 21 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 23 4(2) T2-2TR2 0426 24 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 25 4(2) T2-2TR2 1234 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 31 4(2) T2-2TR2 1234 32 2(1)2(3) T2 33 1(2)1(6) T1(6) 34 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 35 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 36 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 37 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 38 2(1)2(3) T2 39 1(2)1(6) T1(6) 40 2(1)2(3) T2 41 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 42 1(2)1(6) T1(6) 43 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 44 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 9 CanDoaChaLy KhoCaaTonKha 1 4(2) T2-2TR2 1234 2 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 277
0123 0123 0123 0123
0123 0123 0123 0123
1537 0426
0426 1537
3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44
4(2) 4(2) 4(2) 4(2) 4(2) 4(1)2(2) 2(4) 2(4) 4(2) 4(1)2(2) 2(4) 2(4) 4(2) 4(1)2(2) 2(4) 4(2) 2(4) 2(4) 4(1)2(2) 2(4) 4(2) 4(1)2(2) 4(2) 2(4) 2(4) 2(4) 2(4) 4(1)2(2) 4(2) 2(1)2(3) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 2(1)2(3) 2(1)2(3) 2(1)2(3) 1(2)1(6) 2(1)2(3) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 2(1)2(3)
T2-4TR2 01122334 T2-4TR2 01122334 T2-1TR1-1TR2 1234 T2-2TR2 1234 T1-8TR2 0415263701122334 T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 0123 T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 0123 T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 1234 T2-2TR2 0426 T2-2TR2 1537 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 1537 T2-2TR2 0426 T2-2TR2 0426 T1(6) T1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 T2-2TR2 1537 T2 T2 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 T2-2TR2 0426 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 T1(6) T1(6) T2 278
45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 47 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 10 CanDoaTonLy KhoCaaChaKha 1 4(2) T2-2TR2 0123 2 4(2) T2-4TR2 01122334 3 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 4 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 5 4(2) T2-4TR2 01122334 6 4(2) T2-2TR2 0123 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 0123 12 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 15 4(2) T2-2TR2 0123 16 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 18 4(2) T2-2TR2 1234 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 21 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 23 4(2) T2-2TR2 1234 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 25 4(2) T2-2TR2 1537 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 31 4(2) T2-2TR2 0426 279
32 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 33 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 34 1(2)1(6) T1(6) 35 1(2)1(6) T1(6) 36 2(1)2(3) T2 37 2(1)2(3) T2 38 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 39 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 40 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 41 1(2)1(6) T1(6) 42 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 43 1(2)1(6) T1(6) 44 2(1)2(3) T2 45 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 46 2(1)2(3) T2 47 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 11 CanDoaChaKhaKhoCaaTonLy 1 4(2) T2-2TR2 0123 2 4(2) T2-4TR2 01122334 3 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 4 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 5 4(2) T2-4TR2 01122334 6 4(2) T2-2TR2 0123 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 0123 12 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 15 4(2) T2-2TR2 0123 16 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 18 4(2) T2-2TR2 1234 280
19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 21 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 23 4(2) T2-2TR2 1234 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 25 4(2) T2-2TR2 1537 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 31 4(2) T2-2TR2 0426 32 2(1)2(3) T2 33 1(2)1(6) T1(6) 34 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 35 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 36 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 37 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 38 2(1)2(3) T2 39 1(2)1(6) T1(6) 40 2(1)2(3) T2 41 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 42 1(2)1(6) T1(6) 43 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 44 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 12 CanDoaTonKhaKhoCaaChaLy 1 4(2) T2-2TR2 1234 2 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 3 4(2) T2-4TR2 01122334 4 4(2) T2-4TR2 01122334 5 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 281
0123 0123 0123
0123 0123 0123 0123
0426 1537
1537 0426
6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47
4(2) 4(2) 4(1)2(2) 2(4) 2(4) 4(2) 4(1)2(2) 2(4) 2(4) 4(2) 4(1)2(2) 2(4) 4(2) 2(4) 2(4) 4(1)2(2) 2(4) 4(2) 4(1)2(2) 4(2) 2(4) 2(4) 2(4) 2(4) 4(1)2(2) 4(2) 2(1)2(3) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 2(1)2(3) 2(1)2(3) 2(1)2(3) 1(2)1(6) 2(1)2(3) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 2(1)2(3) 2(1)2(3) 2(1)2(3) 1(2)1(6)
T2-2TR2 1234 T1-8TR2 0415263701122334 T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 0123 T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 0123 T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 1234 T2-2TR2 0426 T2-2TR2 1537 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 1537 T2-2TR2 0426 T2 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 T1(6) T2 T2-2TR2 0426 T2-2TR2 1537 T1(6) T2 T1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 T2-2TR2 0426 T2-2TR2 1537 T2 T1(6) 282
88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 13 CanCaaChaLy KhoDoaTonKha 1 4(2) T2-2TR2 0123 2 4(2) T2-4TR2 01122334 3 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 4 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 5 4(2) T2-4TR2 01122334 6 4(2) T2-2TR2 0123 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 0123 12 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 15 4(2) T2-2TR2 0123 16 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 18 4(2) T2-2TR2 1234 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 21 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 23 4(2) T2-2TR2 1234 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 25 4(2) T2-2TR2 1537 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 31 4(2) T2-2TR2 0426 32 2(1)2(3) T2 33 1(2)1(6) T1(6) 34 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 283
35 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 36 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 37 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 38 2(1)2(3) T2 39 1(2)1(6) T1(6) 40 2(1)2(3) T2 41 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 42 1(2)1(6) T1(6) 43 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 44 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 14 CanCaaTonLy KhoDoaChaKha 1 4(2) T2-2TR2 1234 2 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 3 4(2) T2-4TR2 01122334 4 4(2) T2-4TR2 01122334 5 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 6 4(2) T2-2TR2 1234 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 11 4(2) T2-2TR2 0123 12 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 15 4(2) T2-2TR2 0123 16 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 18 4(2) T2-2TR2 1234 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 21 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 284
22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 23 4(2) T2-2TR2 1234 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 25 4(2) T2-2TR2 1537 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 31 4(2) T2-2TR2 0426 32 2(1)2(3) T2 33 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 34 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 35 1(2)1(6) T1(6) 36 2(1)2(3) T2 37 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 38 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 39 1(2)1(6) T1(6) 40 2(1)2(3) T2 41 1(2)1(6) T1(6) 42 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 43 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 44 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 45 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 46 2(1)2(3) T2 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 15 CanCaaChaKhaKhoDoaTonLy 1 4(2) T2-2TR2 1234 2 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 3 4(2) T2-4TR2 01122334 4 4(2) T2-4TR2 01122334 5 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 6 4(2) T2-2TR2 1234 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 285
9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 11 4(2) T2-2TR2 0123 12 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 15 4(2) T2-2TR2 0123 16 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 18 4(2) T2-2TR2 1234 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 21 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 23 4(2) T2-2TR2 1234 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 25 4(2) T2-2TR2 1537 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 31 4(2) T2-2TR2 0426 32 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 33 1(2)1(6) T1(6) 34 1(2)1(6) T1(6) 35 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 36 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 37 2(1)2(3) T2 38 2(1)2(3) T2 39 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 40 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 41 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 42 1(2)1(6) T1(6) 43 1(2)1(6) T1(6) 44 2(1)2(3) T2 45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 47 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 286
Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 16 CanCaaTonKhaKhoDoaChaLy 1 4(2) T2-2TR2 0123 2 4(2) T2-4TR2 01122334 3 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 4 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 5 4(2) T2-4TR2 01122334 6 4(2) T2-2TR2 0123 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 0123 12 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 15 4(2) T2-2TR2 0123 16 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 18 4(2) T2-2TR2 1234 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 21 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 23 4(2) T2-2TR2 1234 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 25 4(2) T2-2TR2 1537 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 31 4(2) T2-2TR2 0426 32 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 33 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 34 1(2)1(6) T1(6) 35 1(2)1(6) T1(6) 36 2(1)2(3) T2 37 2(1)2(3) T2 287
38 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 39 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 40 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 41 1(2)1(6) T1(6) 42 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 43 1(2)1(6) T1(6) 44 2(1)2(3) T2 45 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 46 2(1)2(3) T2 47 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 17 CanLy DoaChaKhoKhaCaaTon 1 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 2 4(2) T2-4TR2 01122334 3 4(2) T2-2TR2 1234 4 4(2) T2-2TR2 1234 5 4(2) T2-4TR2 01122334 6 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 11 4(2) T2-2TR2 1537 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 15 4(2) T2-2TR2 0426 16 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 18 4(2) T2-2TR2 0123 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 21 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 23 4(2) T2-2TR2 0123 24 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 288
25 4(2) T2-2TR2 1234 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 31 4(2) T2-2TR2 1234 32 2(1)2(3) T2 33 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 34 1(2)1(6) T1(6) 35 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 36 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 37 2(1)2(3) T2 38 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 39 1(2)1(6) T1(6) 40 2(1)2(3) T2 41 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 42 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 43 1(2)1(6) T1(6) 44 2(1)2(3) T2 45 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 46 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 18 CanLy DoaTonKhoKhaCaaCha 1 4(2) T2-4TR2 01122334 2 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 3 4(2) T2-2TR2 0123 4 4(2) T2-2TR2 0123 5 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 6 4(2) T2-4TR2 01122334 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 1537 289
12 4(1)2(2) 13 2(4) 14 2(4) 15 4(2) 16 4(1)2(2) 17 2(4) 18 4(2) 19 2(4) 20 2(4) 21 4(1)2(2) 22 2(4) 23 4(2) 24 4(1)2(2) 25 4(2) 26 2(4) 27 2(4) 28 2(4) 29 2(4) 30 4(1)2(2) 31 4(2) 32 2(1)2(3) 33 1(2)1(6) 34 1(2)1(6) 35 1(2)1(6) 36 2(1)2(3) 37 2(1)2(3) 38 2(1)2(3) 39 1(2)1(6) 40 2(1)2(3) 41 1(2)1(6) 42 1(2)1(6) 43 1(2)1(6) 44 2(1)2(3) 45 2(1)2(3) 46 2(1)2(3) 47 1(2)1(6) 88 7 7 7 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 Truc 24: 0 0 0 0 Truc 4122: 1 1 1 Truc 2123: 2 2 2
T2-2TR2 1537 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 0426 T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 0123 T2-2TR2 1234 T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 1234 T2-2TR2 1234 T2-2TR2 0426 T1(6) T1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) T2-2TR2 1537 T2 T2 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) T2-2TR2 0426 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) T1(6) T1(6) T2 T2 T2-2TR2 1537 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 23 7 9 5 9 5 12 0 12 0 1 2 2 2 2 2 0 0 0 0 290
0123 0123 0123 0123 0123 0123
0123 0123 0123 0123
3715
2604 3715
2604
Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 19 CanKhaDoaChaKhoLy CaaTon 1 4(2) T2-4TR2 01122334 2 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 3 4(2) T2-2TR2 0123 4 4(2) T2-2TR2 0123 5 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 6 4(2) T2-4TR2 01122334 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 1537 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 15 4(2) T2-2TR2 0426 16 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 18 4(2) T2-2TR2 0123 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 21 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 23 4(2) T2-2TR2 0123 24 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 25 4(2) T2-2TR2 1234 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 31 4(2) T2-2TR2 1234 32 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 33 1(2)1(6) T1(6) 34 1(2)1(6) T1(6) 35 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 36 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 37 2(1)2(3) T2 38 2(1)2(3) T2 39 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 40 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 291
41 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 42 1(2)1(6) T1(6) 43 1(2)1(6) T1(6) 44 2(1)2(3) T2 45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 47 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 20 CanKhaDoaTonKhoLy CaaCha 1 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 2 4(2) T2-4TR2 01122334 3 4(2) T2-2TR2 1234 4 4(2) T2-2TR2 1234 5 4(2) T2-4TR2 01122334 6 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 11 4(2) T2-2TR2 1537 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 15 4(2) T2-2TR2 0426 16 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 18 4(2) T2-2TR2 0123 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 21 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 23 4(2) T2-2TR2 0123 24 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 25 4(2) T2-2TR2 1234 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 292
28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 31 4(2) T2-2TR2 1234 32 2(1)2(3) T2 33 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 34 1(2)1(6) T1(6) 35 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 36 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 37 2(1)2(3) T2 38 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 39 1(2)1(6) T1(6) 40 2(1)2(3) T2 41 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 42 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 43 1(2)1(6) T1(6) 44 2(1)2(3) T2 45 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 46 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 21 CanLy CaaChaKhoKhaDoaTon 1 4(2) T2-4TR2 01122334 2 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 3 4(2) T2-2TR2 0123 4 4(2) T2-2TR2 0123 5 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 6 4(2) T2-4TR2 01122334 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 1537 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 293
15 4(2) T2-2TR2 0426 16 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 18 4(2) T2-2TR2 0123 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 21 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 23 4(2) T2-2TR2 0123 24 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 25 4(2) T2-2TR2 1234 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 31 4(2) T2-2TR2 1234 32 2(1)2(3) T2 33 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 34 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 35 1(2)1(6) T1(6) 36 2(1)2(3) T2 37 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 38 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 39 1(2)1(6) T1(6) 40 2(1)2(3) T2 41 1(2)1(6) T1(6) 42 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 43 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 44 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 45 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 46 2(1)2(3) T2 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 22 CanLy CaaTonKhoKhaDoaCha 1 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 294
0123 0123 0123 0123
0123 0123 0123 0123
0426 1537
0426 1537
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43
4(2) 4(2) 4(2) 4(2) 4(2) 4(2) 4(1)2(2) 2(4) 2(4) 4(2) 4(1)2(2) 2(4) 2(4) 4(2) 4(1)2(2) 2(4) 4(2) 2(4) 2(4) 4(1)2(2) 2(4) 4(2) 4(1)2(2) 4(2) 2(4) 2(4) 2(4) 2(4) 4(1)2(2) 4(2) 2(1)2(3) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 2(1)2(3) 2(1)2(3) 2(1)2(3) 1(2)1(6) 2(1)2(3) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 1(2)1(6)
T2-4TR2 01122334 T2-2TR2 1234 T2-2TR2 1234 T2-4TR2 01122334 T2-1TR1-1TR2 1234 T1-8TR2 0415263701122334 T2-2TR2 0426 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 1537 T2-2TR2 1537 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 0426 T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 0123 T2-2TR2 1234 T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 1234 T2-2TR2 1234 T2-2TR2 0426 T1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 T1(6) T2 T2-2TR2 1537 T2 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 T2-2TR2 0426 T1(6) T1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 295
44 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2 47 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 23 CanKhaCaaChaKhoLy DoaTon 1 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 2 4(2) T2-4TR2 01122334 3 4(2) T2-2TR2 1234 4 4(2) T2-2TR2 1234 5 4(2) T2-4TR2 01122334 6 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 11 4(2) T2-2TR2 1537 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 15 4(2) T2-2TR2 0426 16 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 18 4(2) T2-2TR2 0123 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 21 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 23 4(2) T2-2TR2 0123 24 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 25 4(2) T2-2TR2 1234 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 296
31 4(2) T2-2TR2 1234 32 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 33 1(2)1(6) T1(6) 34 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 35 1(2)1(6) T1(6) 36 2(1)2(3) T2 37 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 38 2(1)2(3) T2 39 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 40 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 41 1(2)1(6) T1(6) 42 1(2)1(6) T1(6) 43 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 44 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2 47 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 24 CanKhaCaaTonKhoLy DoaCha 1 4(2) T2-4TR2 01122334 2 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 3 4(2) T2-2TR2 0123 4 4(2) T2-2TR2 0123 5 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 6 4(2) T2-4TR2 01122334 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 1537 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 15 4(2) T2-2TR2 0426 16 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 297
18 4(2) T2-2TR2 0123 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 21 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 23 4(2) T2-2TR2 0123 24 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 25 4(2) T2-2TR2 1234 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 31 4(2) T2-2TR2 1234 32 2(1)2(3) T2 33 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 34 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 35 1(2)1(6) T1(6) 36 2(1)2(3) T2 37 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 38 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 39 1(2)1(6) T1(6) 40 2(1)2(3) T2 41 1(2)1(6) T1(6) 42 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 43 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 44 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 45 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 46 2(1)2(3) T2 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 25 CanChaDoaLy KhoTonCaaKha 1 4(2) T2-4TR2 01122334 2 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 3 4(2) T2-2TR2 1234 4 4(2) T2-2TR2 1234 298
0123 0123 0123
0123 0123 0123 0123
0426 1537
0426 1537
5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46
4(2) 4(2) 4(2) 4(1)2(2) 2(4) 2(4) 4(2) 4(1)2(2) 2(4) 2(4) 4(2) 4(1)2(2) 2(4) 4(2) 2(4) 2(4) 4(1)2(2) 2(4) 4(2) 4(1)2(2) 4(2) 2(4) 2(4) 2(4) 2(4) 4(1)2(2) 4(2) 2(1)2(3) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 2(1)2(3) 2(1)2(3) 2(1)2(3) 1(2)1(6) 2(1)2(3) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 2(1)2(3) 2(1)2(3) 2(1)2(3)
T2-1TR1-1TR2 1234 T2-4TR2 01122334 T1-8TR2 0415263701122334 T2-2TR2 0426 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 1537 T2-2TR2 1537 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 0426 T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 1234 T2-2TR2 0123 T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 0123 T2-2TR2 0123 T2 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 T1(6) T2 T2-2TR2 1537 T2-2TR2 0426 T1(6) T2 T1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 T2-2TR2 1537 T2-2TR2 0426 T2 299
47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 26 CanTonDoaLy KhoChaCaaKha 1 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 2 4(2) T2-4TR2 01122334 3 4(2) T2-2TR2 0123 4 4(2) T2-2TR2 0123 5 4(2) T2-4TR2 01122334 6 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 1537 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 15 4(2) T2-2TR2 0426 16 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 18 4(2) T2-2TR2 1234 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 21 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 23 4(2) T2-2TR2 1234 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 25 4(2) T2-2TR2 0123 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 30 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 31 4(2) T2-2TR2 0123 32 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 33 1(2)1(6) T1(6) 300
34 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 35 1(2)1(6) T1(6) 36 2(1)2(3) T2 37 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 38 2(1)2(3) T2 39 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 40 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 41 1(2)1(6) T1(6) 42 1(2)1(6) T1(6) 43 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 44 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2 47 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 27 CanChaDoaKhaKhoTonCaaLy 1 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 2 4(2) T2-4TR2 01122334 3 4(2) T2-2TR2 0123 4 4(2) T2-2TR2 0123 5 4(2) T2-4TR2 01122334 6 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 1537 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 15 4(2) T2-2TR2 0426 16 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 18 4(2) T2-2TR2 1234 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 301
21 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 23 4(2) T2-2TR2 1234 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 25 4(2) T2-2TR2 0123 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 30 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 31 4(2) T2-2TR2 0123 32 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 33 1(2)1(6) T1(6) 34 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 35 1(2)1(6) T1(6) 36 2(1)2(3) T2 37 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 38 2(1)2(3) T2 39 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 40 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 41 1(2)1(6) T1(6) 42 1(2)1(6) T1(6) 43 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 44 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2 47 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 28 CanTonDoaKhaKhoChaCaaLy 1 4(2) T2-4TR2 01122334 2 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 3 4(2) T2-2TR2 1234 4 4(2) T2-2TR2 1234 5 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 6 4(2) T2-4TR2 01122334 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 302
8 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 11 4(2) T2-2TR2 1537 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 15 4(2) T2-2TR2 0426 16 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 18 4(2) T2-2TR2 1234 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 21 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 23 4(2) T2-2TR2 1234 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 25 4(2) T2-2TR2 0123 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 30 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 31 4(2) T2-2TR2 0123 32 2(1)2(3) T2 33 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 34 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 35 1(2)1(6) T1(6) 36 2(1)2(3) T2 37 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 38 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 39 1(2)1(6) T1(6) 40 2(1)2(3) T2 41 1(2)1(6) T1(6) 42 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 43 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 44 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 45 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 46 2(1)2(3) T2 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 303
Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 29 CanChaCaaLy KhoTonDoaKha 1 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 2 4(2) T2-4TR2 01122334 3 4(2) T2-2TR2 0123 4 4(2) T2-2TR2 0123 5 4(2) T2-4TR2 01122334 6 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 1537 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 15 4(2) T2-2TR2 0426 16 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 18 4(2) T2-2TR2 1234 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 21 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 23 4(2) T2-2TR2 1234 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 25 4(2) T2-2TR2 0123 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 30 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 31 4(2) T2-2TR2 0123 32 2(1)2(3) T2 33 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 34 1(2)1(6) T1(6) 35 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 36 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 304
37 2(1)2(3) T2 38 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 39 1(2)1(6) T1(6) 40 2(1)2(3) T2 41 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 42 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 43 1(2)1(6) T1(6) 44 2(1)2(3) T2 45 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 46 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 30 CanTonCaaLy KhoChaDoaKha 1 4(2) T2-4TR2 01122334 2 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 3 4(2) T2-2TR2 1234 4 4(2) T2-2TR2 1234 5 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 6 4(2) T2-4TR2 01122334 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 11 4(2) T2-2TR2 1537 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 15 4(2) T2-2TR2 0426 16 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 18 4(2) T2-2TR2 1234 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 21 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 23 4(2) T2-2TR2 1234 305
24 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 25 4(2) T2-2TR2 0123 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 30 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 31 4(2) T2-2TR2 0123 32 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 33 1(2)1(6) T1(6) 34 1(2)1(6) T1(6) 35 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 36 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 37 2(1)2(3) T2 38 2(1)2(3) T2 39 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 40 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 41 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 42 1(2)1(6) T1(6) 43 1(2)1(6) T1(6) 44 2(1)2(3) T2 45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 47 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 31 CanChaCaaKhaKhoTonDoaLy 1 4(2) T2-4TR2 01122334 2 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 3 4(2) T2-2TR2 1234 4 4(2) T2-2TR2 1234 5 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 6 4(2) T2-4TR2 01122334 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 306
11 4(2) 12 4(1)2(2) 13 2(4) 14 2(4) 15 4(2) 16 4(1)2(2) 17 2(4) 18 4(2) 19 2(4) 20 2(4) 21 4(1)2(2) 22 2(4) 23 4(2) 24 4(1)2(2) 25 4(2) 26 2(4) 27 2(4) 28 2(4) 29 2(4) 30 4(1)2(2) 31 4(2) 32 2(1)2(3) 33 1(2)1(6) 34 1(2)1(6) 35 1(2)1(6) 36 2(1)2(3) 37 2(1)2(3) 38 2(1)2(3) 39 1(2)1(6) 40 2(1)2(3) 41 1(2)1(6) 42 1(2)1(6) 43 1(2)1(6) 44 2(1)2(3) 45 2(1)2(3) 46 2(1)2(3) 47 1(2)1(6) 88 7 7 7 7 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 Truc 24: 0 0 0 0 Truc 4122: 1 1 1
T2-2TR2 1537 T2-2TR2 1537 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 0426 T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 1234 T2-2TR2 0123 T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 0123 T2-2TR2 0123 T2-2TR2 0426 T1(6) T1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) T2-2TR2 1537 T2 T2 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) T2-2TR2 0426 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) T1(6) T1(6) T2 T2 T2-2TR2 1537 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 7 23 5 9 5 9 0 12 0 12 1 2 2 2 2 307
1234 1234 1234 1234 1234 1234
1234 1234 1234 1234
1537
2604 1537
2604
Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 32 CanTonCaaKhaKhoChaDoaLy 1 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 2 4(2) T2-4TR2 01122334 3 4(2) T2-2TR2 0123 4 4(2) T2-2TR2 0123 5 4(2) T2-4TR2 01122334 6 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 1537 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 15 4(2) T2-2TR2 0426 16 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 18 4(2) T2-2TR2 1234 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 21 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 23 4(2) T2-2TR2 1234 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 25 4(2) T2-2TR2 0123 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 30 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 31 4(2) T2-2TR2 0123 32 2(1)2(3) T2 33 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 34 1(2)1(6) T1(6) 35 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 36 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 37 2(1)2(3) T2 38 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 39 1(2)1(6) T1(6) 308
40 2(1)2(3) T2 41 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 42 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 43 1(2)1(6) T1(6) 44 2(1)2(3) T2 45 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 46 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 33 CanLy ChaDoaKhoKhaTonCaa 1 4(2) T2-2TR2 1234 2 4(2) T2-4TR2 01122334 3 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 4 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 5 4(2) T2-4TR2 01122334 6 4(2) T2-2TR2 1234 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 11 4(2) T2-2TR2 1234 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 15 4(2) T2-2TR2 1234 16 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 18 4(2) T2-2TR2 0123 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 21 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 23 4(2) T2-2TR2 0123 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 25 4(2) T2-2TR2 1537 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 309
27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 31 4(2) T2-2TR2 0426 32 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 33 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 34 1(2)1(6) T1(6) 35 1(2)1(6) T1(6) 36 2(1)2(3) T2 37 2(1)2(3) T2 38 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 39 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 40 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 41 1(2)1(6) T1(6) 42 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 43 1(2)1(6) T1(6) 44 2(1)2(3) T2 45 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 46 2(1)2(3) T2 47 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 34 CanLy TonDoaKhoKhaChaCaa 1 4(2) T2-2TR2 0123 2 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 3 4(2) T2-4TR2 01122334 4 4(2) T2-4TR2 01122334 5 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 6 4(2) T2-2TR2 0123 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 1234 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 310
14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 15 4(2) T2-2TR2 1234 16 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 18 4(2) T2-2TR2 0123 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 21 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 23 4(2) T2-2TR2 0123 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 25 4(2) T2-2TR2 1537 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 31 4(2) T2-2TR2 0426 32 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 33 1(2)1(6) T1(6) 34 1(2)1(6) T1(6) 35 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 36 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 37 2(1)2(3) T2 38 2(1)2(3) T2 39 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 40 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 41 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 42 1(2)1(6) T1(6) 43 1(2)1(6) T1(6) 44 2(1)2(3) T2 45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 47 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 35 CanKhaChaDoaKhoLy TonCaa 311
0123 0123 0123 0123 0123
0123 0123 0123 0123
3715
2604 3715
2604
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42
4(2) 4(2) 4(2) 4(2) 4(2) 4(2) 4(2) 4(1)2(2) 2(4) 2(4) 4(2) 4(1)2(2) 2(4) 2(4) 4(2) 4(1)2(2) 2(4) 4(2) 2(4) 2(4) 4(1)2(2) 2(4) 4(2) 4(1)2(2) 4(2) 2(4) 2(4) 2(4) 2(4) 4(1)2(2) 4(2) 2(1)2(3) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 2(1)2(3) 2(1)2(3) 2(1)2(3) 1(2)1(6) 2(1)2(3) 1(2)1(6) 1(2)1(6)
T2-2TR2 0123 T2-1TR1-1TR2 0123 T2-4TR2 01122334 T2-4TR2 01122334 T2-1TR1-1TR2 0123 T2-2TR2 0123 T1-8TR2 0415263701122334 T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 T2-2TR2 1234 T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 T2-2TR2 1234 T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 T2-2TR2 0123 T2-2TR2 0426 T2-2TR2 1537 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 T2-2TR2 1537 T2-2TR2 0426 T2 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 T1(6) T2 T2-2TR2 0426 T2-2TR2 1537 T1(6) T2 T1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 312
43 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 44 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 45 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 46 2(1)2(3) T2 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 36 CanKhaTonDoaKhoLy ChaCaa 1 4(2) T2-2TR2 1234 2 4(2) T2-4TR2 01122334 3 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 4 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 5 4(2) T2-4TR2 01122334 6 4(2) T2-2TR2 1234 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 11 4(2) T2-2TR2 1234 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 15 4(2) T2-2TR2 1234 16 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 18 4(2) T2-2TR2 0123 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 21 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 23 4(2) T2-2TR2 0123 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 25 4(2) T2-2TR2 1537 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 313
30 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 31 4(2) T2-2TR2 0426 32 2(1)2(3) T2 33 1(2)1(6) T1(6) 34 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 35 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 36 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 37 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 38 2(1)2(3) T2 39 1(2)1(6) T1(6) 40 2(1)2(3) T2 41 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 42 1(2)1(6) T1(6) 43 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 44 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 37 CanLy ChaCaaKhoKhaTonDoa 1 4(2) T2-2TR2 0123 2 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 3 4(2) T2-4TR2 01122334 4 4(2) T2-4TR2 01122334 5 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 6 4(2) T2-2TR2 0123 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 1234 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 15 4(2) T2-2TR2 1234 16 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 314
17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 18 4(2) T2-2TR2 0123 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 21 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 23 4(2) T2-2TR2 0123 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 25 4(2) T2-2TR2 1537 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 31 4(2) T2-2TR2 0426 32 2(1)2(3) T2 33 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 34 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 35 1(2)1(6) T1(6) 36 2(1)2(3) T2 37 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 38 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 39 1(2)1(6) T1(6) 40 2(1)2(3) T2 41 1(2)1(6) T1(6) 42 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 43 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 44 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 45 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 46 2(1)2(3) T2 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 38 CanLy TonCaaKhoKhaChaDoa 1 4(2) T2-2TR2 1234 2 4(2) T2-4TR2 01122334 3 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 315
0123 0123 0123 0123
0123 0123 0123 0123
1537 0426
1537 0426
4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45
4(2) 4(2) 4(2) 4(2) 4(1)2(2) 2(4) 2(4) 4(2) 4(1)2(2) 2(4) 2(4) 4(2) 4(1)2(2) 2(4) 4(2) 2(4) 2(4) 4(1)2(2) 2(4) 4(2) 4(1)2(2) 4(2) 2(4) 2(4) 2(4) 2(4) 4(1)2(2) 4(2) 2(1)2(3) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 2(1)2(3) 2(1)2(3) 2(1)2(3) 1(2)1(6) 2(1)2(3) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 1(2)1(6) 2(1)2(3) 2(1)2(3)
T2-1TR1-1TR2 1234 T2-4TR2 01122334 T2-2TR2 1234 T1-8TR2 0415263701122334 T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 1234 T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 1234 T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 0123 T2-2TR2 0426 T2-2TR2 1537 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 T2-2TR2 1537 T2-2TR2 0426 T2 T1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 T2-2TR2 1537 T2-2TR2 0426 T2 T1(6) T2 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 T1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 T2-2TR2 0426 T2 316
46 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 39 CanKhaChaCaaKhoLy TonDoa 1 4(2) T2-2TR2 1234 2 4(2) T2-4TR2 01122334 3 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 4 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 5 4(2) T2-4TR2 01122334 6 4(2) T2-2TR2 1234 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 11 4(2) T2-2TR2 1234 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 15 4(2) T2-2TR2 1234 16 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 18 4(2) T2-2TR2 0123 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 21 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 23 4(2) T2-2TR2 0123 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 25 4(2) T2-2TR2 1537 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 31 4(2) T2-2TR2 0426 32 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 317
33 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 34 1(2)1(6) T1(6) 35 1(2)1(6) T1(6) 36 2(1)2(3) T2 37 2(1)2(3) T2 38 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 39 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 40 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 41 1(2)1(6) T1(6) 42 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 43 1(2)1(6) T1(6) 44 2(1)2(3) T2 45 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 46 2(1)2(3) T2 47 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 40 CanKhaTonCaaKhoLy ChaDoa 1 4(2) T2-2TR2 0123 2 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 3 4(2) T2-4TR2 01122334 4 4(2) T2-4TR2 01122334 5 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 6 4(2) T2-2TR2 0123 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 1234 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 15 4(2) T2-2TR2 1234 16 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 18 4(2) T2-2TR2 0123 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 318
20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 21 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 23 4(2) T2-2TR2 0123 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 25 4(2) T2-2TR2 1537 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 30 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 31 4(2) T2-2TR2 0426 32 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 33 1(2)1(6) T1(6) 34 1(2)1(6) T1(6) 35 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 36 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 37 2(1)2(3) T2 38 2(1)2(3) T2 39 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 40 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 41 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 42 1(2)1(6) T1(6) 43 1(2)1(6) T1(6) 44 2(1)2(3) T2 45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 47 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 41 CanChaLy DoaKhoTonKhaCaa 1 4(2) T2-4TR2 01122334 2 4(2) T2-2TR2 1234 3 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 4 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 5 4(2) T2-2TR2 1234 6 4(2) T2-4TR2 01122334 319
0123 0123
0123 0123 0123 0123
3715
2604 3715
2604
7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 88 7 7
4(2) T1-8TR2 0415263701122334 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 4(2) T2-2TR2 1234 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 4(2) T2-2TR2 1234 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 4(2) T2-2TR2 1537 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 4(2) T2-2TR2 0426 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 4(2) T2-2TR2 0123 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 4(2) T2-2TR2 0123 2(1)2(3) T2 1(2)1(6) T1(6) 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 2(1)2(3) T2 1(2)1(6) T1(6) 2(1)2(3) T2 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 1(2)1(6) T1(6) 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 2(1)2(3) T2 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 1(2)1(6) T1(6) 7 7 7 23 7 23 320
47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 42 CanTonLy DoaKhoChaKhaCaa 1 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 2 4(2) T2-2TR2 0123 3 4(2) T2-4TR2 01122334 4 4(2) T2-4TR2 01122334 5 4(2) T2-2TR2 0123 6 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 1234 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 15 4(2) T2-2TR2 1234 16 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 18 4(2) T2-2TR2 1537 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 21 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 23 4(2) T2-2TR2 0426 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 25 4(2) T2-2TR2 0123 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 30 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 31 4(2) T2-2TR2 0123 32 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 33 1(2)1(6) T1(6) 34 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 35 1(2)1(6) T1(6) 321
36 2(1)2(3) T2 37 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 38 2(1)2(3) T2 39 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 40 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 41 1(2)1(6) T1(6) 42 1(2)1(6) T1(6) 43 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 44 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2 47 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 43 CanChaKhaDoaKhoTonLy Caa 1 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 2 4(2) T2-2TR2 0123 3 4(2) T2-4TR2 01122334 4 4(2) T2-4TR2 01122334 5 4(2) T2-2TR2 0123 6 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 1234 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 15 4(2) T2-2TR2 1234 16 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 18 4(2) T2-2TR2 1537 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 21 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 322
23 4(2) T2-2TR2 0426 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 25 4(2) T2-2TR2 0123 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 30 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 31 4(2) T2-2TR2 0123 32 2(1)2(3) T2 33 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 34 1(2)1(6) T1(6) 35 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 36 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 37 2(1)2(3) T2 38 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 39 1(2)1(6) T1(6) 40 2(1)2(3) T2 41 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 42 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 43 1(2)1(6) T1(6) 44 2(1)2(3) T2 45 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 46 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 44 CanTonKhaDoaKhoChaLy Caa 1 4(2) T2-4TR2 01122334 2 4(2) T2-2TR2 1234 3 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 4 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 5 4(2) T2-2TR2 1234 6 4(2) T2-4TR2 01122334 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 323
10 2(4) 11 4(2) 12 4(1)2(2) 13 2(4) 14 2(4) 15 4(2) 16 4(1)2(2) 17 2(4) 18 4(2) 19 2(4) 20 2(4) 21 4(1)2(2) 22 2(4) 23 4(2) 24 4(1)2(2) 25 4(2) 26 2(4) 27 2(4) 28 2(4) 29 2(4) 30 4(1)2(2) 31 4(2) 32 2(1)2(3) 33 1(2)1(6) 34 1(2)1(6) 35 1(2)1(6) 36 2(1)2(3) 37 2(1)2(3) 38 2(1)2(3) 39 1(2)1(6) 40 2(1)2(3) 41 1(2)1(6) 42 1(2)1(6) 43 1(2)1(6) 44 2(1)2(3) 45 2(1)2(3) 46 2(1)2(3) 47 1(2)1(6) 88 7 7 7 7 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 Truc 24: 0 0 0 0
T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 1234 T2-2TR2 1234 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 1234 T2-2TR2 0426 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 1537 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 1537 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 0426 T2-2TR2 0123 T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 0123 T2-2TR2 0123 T2-2TR2 0426 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) T1(6) T1(6) T2 T2 T2-2TR2 1537 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) T2-2TR2 0426 T1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) T1(6) T2 T2-2TR2 1537 T2 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 7 23 5 9 5 9 0 12 0 12 324
1234 1234 1234 1234 1234 1234 1234
1234 1234 1234 1234
1537
2604 1537
2604
Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 45 CanChaLy CaaKhoTonKhaDoa 1 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 2 4(2) T2-2TR2 0123 3 4(2) T2-4TR2 01122334 4 4(2) T2-4TR2 01122334 5 4(2) T2-2TR2 0123 6 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 11 4(2) T2-2TR2 1234 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 15 4(2) T2-2TR2 1234 16 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 18 4(2) T2-2TR2 1537 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 21 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 23 4(2) T2-2TR2 0426 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 25 4(2) T2-2TR2 0123 26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 30 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 31 4(2) T2-2TR2 0123 32 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 33 1(2)1(6) T1(6) 34 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 35 1(2)1(6) T1(6) 36 2(1)2(3) T2 37 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 38 2(1)2(3) T2 325
39 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 40 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 41 1(2)1(6) T1(6) 42 1(2)1(6) T1(6) 43 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 44 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2 47 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 2604 88 7 7 7 7 23 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 9 5 9 5 Truc 24: 0 0 0 0 12 0 12 0 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 46 CanTonLy CaaKhoChaKhaDoa 1 4(2) T2-4TR2 01122334 2 4(2) T2-2TR2 1234 3 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 4 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 5 4(2) T2-2TR2 1234 6 4(2) T2-4TR2 01122334 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 11 4(2) T2-2TR2 1234 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 13 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 14 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 15 4(2) T2-2TR2 1234 16 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 17 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 18 4(2) T2-2TR2 1537 19 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 20 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 21 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 22 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 23 4(2) T2-2TR2 0426 24 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 25 4(2) T2-2TR2 0123 326
26 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 27 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 28 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 29 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 30 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 31 4(2) T2-2TR2 0123 32 2(1)2(3) T2 33 1(2)1(6) T1(6) 34 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 35 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 36 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 37 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 38 2(1)2(3) T2 39 1(2)1(6) T1(6) 40 2(1)2(3) T2 41 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 42 1(2)1(6) T1(6) 43 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 3715 44 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 45 2(1)2(3) T2 46 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 47 1(2)1(6) T1(6) 88 7 7 7 7 7 23 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 5 9 5 9 Truc 24: 0 0 0 0 0 12 0 12 Truc 4122: 1 1 1 1 2 2 2 2 Truc 2123: 2 2 2 2 0 0 0 0 Truc 1216: 2 2 2 2 0 0 0 0 47 CanChaKhaCaaKhoTonLy Doa 1 4(2) T2-4TR2 01122334 2 4(2) T2-2TR2 1234 3 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 4 4(2) T2-1TR1-1TR2 1234 5 4(2) T2-2TR2 1234 6 4(2) T2-4TR2 01122334 7 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 8 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 9 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 10 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 1234 11 4(2) T2-2TR2 1234 12 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 327
13 2(4) 14 2(4) 15 4(2) 16 4(1)2(2) 17 2(4) 18 4(2) 19 2(4) 20 2(4) 21 4(1)2(2) 22 2(4) 23 4(2) 24 4(1)2(2) 25 4(2) 26 2(4) 27 2(4) 28 2(4) 29 2(4) 30 4(1)2(2) 31 4(2) 32 2(1)2(3) 33 1(2)1(6) 34 1(2)1(6) 35 1(2)1(6) 36 2(1)2(3) 37 2(1)2(3) 38 2(1)2(3) 39 1(2)1(6) 40 2(1)2(3) 41 1(2)1(6) 42 1(2)1(6) 43 1(2)1(6) 44 2(1)2(3) 45 2(1)2(3) 46 2(1)2(3) 47 1(2)1(6) 88 7 7 7 7 7 23 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 Truc 24: 0 0 0 0 Truc 4122: 1 1 1 Truc 2123: 2 2 2 Truc 1216: 2 2 2
T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 1234 T2-2TR2 0426 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 1537 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 1537 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 0426 T2-2TR2 0123 T2-2TR2 0123 T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) T2-2TR2 0123 T2-2TR2 0123 T2-2TR2 0426 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) T1(6) T1(6) T2 T2 T2-2TR2 1537 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) T2-2TR2 0426 T1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) T1(6) T2 T2-2TR2 1537 T2 T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 7 23 5 0 1 2 2
9 5 9 12 0 12 2 2 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 328
1234 1234 1234 1234 1234 1234
1234 1234 1234 1234
1537
2604 1537
2604
48 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41
CanTonKhaCaaKhoChaLy Doa 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 4(2) T2-2TR2 0123 4(2) T2-4TR2 01122334 4(2) T2-4TR2 01122334 4(2) T2-2TR2 0123 4(2) T2-1TR1-1TR2 0123 4(2) T1-8TR2 0415263701122334 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 4(2) T2-2TR2 1234 4(1)2(2) T2-2TR2 1234 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 4(2) T2-2TR2 1234 4(1)2(2) T2-2TR2 0426 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 4(2) T2-2TR2 1537 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 4(1)2(2) T2-2TR2 1537 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 4(2) T2-2TR2 0426 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 4(2) T2-2TR2 0123 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 2(4) T2(4)-1TR1(4)-1TR2(4) 0123 4(1)2(2) T2-2TR2 0123 4(2) T2-2TR2 0123 2(1)2(3) T2 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 1537 1(2)1(6) T1(6) 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 2(1)2(3) T2-2TR2 0426 2(1)2(3) T2 2(1)2(3) T2-2TR2 1537 1(2)1(6) T1(6) 2(1)2(3) T2 1(2)1(6) T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) 0426 329
42 1(2)1(6) 43 1(2)1(6) 44 2(1)2(3) 45 2(1)2(3) 46 2(1)2(3) 47 1(2)1(6) 88 7 7 7 7 23 7 47 1 2 0 8 0 0 Truc 42: 2 2 2 2 Truc 24: 0 0 0 0 Truc 4122: 1 1 1 Truc 2123: 2 2 2 Truc 1216: 2 2 2 F1,2 1 84 23 2 64 23 3 64 23 4 84 23 5 63 23 6 84 23 7 84 23 8 63 23 9 68 23
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 1
T1(6)-1TR1(6)-1TR2(6) T1(6) T2 T2-2TR2 1537 T2-2TR2 0426 T1(6) 23 7 9 5 9 5 12 0 12 1 2 2 2 2 0 0 0 2 0 0 0
0 2 0 0
CanDoaLy ChaTonKhaCaaKho 1 1 1 5 23 5 47 2 4 0 8 0 CanDoaLy KhoTonKhaCaaCha 1 1 1 23 7 23 7 2 4 0 8 16 CanDoaCaaChaTonKhaLy Kho 1 1 1 23 7 23 7 2 4 0 8 16 CanDoaCaaKhoTonKhaLy Cha 1 1 1 5 47 5 23 2 4 0 8 0 CanKhaLy ChaTonDoaCaaKho 1 1 1 22 7 23 7 2 4 0 8 17 CanKhaLy KhoTonDoaCaaCha 1 1 1 5 47 5 23 2 4 0 8 0 CanKhaCaaChaTonDoaLy Kho 1 1 1 5 23 5 47 2 4 0 8 0 CanKhaCaaKhoTonDoaLy Cha 1 1 1 22 7 23 7 2 4 0 8 17 CanDoaChaLy TonKhaKhoCaa 3 3 3 5 23 5 23 2 4 0 8 16 330
1537
10 68 23 11 68 23 12 67 23 13 67 23 14 68 23 15 67 23 16 67 23 17 84 23 18 64 23 19 63 23 20 84 23 21 64 23 22 84 23 23 84 23
3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2
CanDoaKhoLy TonKhaChaCaa 3 3 23 5 23 5 4 0 8 16 CanDoaChaCaaTonKhaKhoLy 3 3 23 5 23 5 4 0 8 16 CanDoaKhoCaaTonKhaChaLy 3 3 5 22 5 23 4 0 8 17 CanKhaChaLy TonDoaKhoCaa 3 3 22 5 23 5 4 0 8 17 CanKhaKhoLy TonDoaChaCaa 3 3 5 23 5 23 4 0 8 16 CanKhaChaCaaTonDoaKhoLy 3 3 5 22 5 23 4 0 8 17 CanKhaKhoCaaTonDoaChaLy 3 3 22 5 23 5 4 0 8 17 CanLy DoaChaTonCaaKhaKho 1 1 5 23 5 47 4 0 8 0 CanLy DoaKhoTonCaaKhaCha 1 1 23 7 23 7 4 0 8 16 CanCaaDoaChaTonLy KhaKho 1 1 22 7 23 7 4 0 8 17 CanCaaDoaKhoTonLy KhaCha 1 1 5 47 5 23 4 0 8 0 CanLy KhaChaTonCaaDoaKho 1 1 23 7 23 7 4 0 8 16 CanLy KhaKhoTonCaaDoaCha 1 1 5 47 5 23 4 0 8 0 CanCaaKhaChaTonLy DoaKho 1 1 5 23 5 47 4 0 8 0 331
24 63 23 25 64 23 26 84 23 27 84 23 28 63 23 29 84 23 30 64 23 31 63 23 32 84 23 33 68 23 34 68 23 35 67 23 36 68 23 37 68 23
1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2
CanCaaKhaKhoTonLy DoaCha 1 1 22 7 23 7 4 0 8 17 CanChaDoaLy TonKhoKhaCaa 1 1 7 23 7 23 4 0 8 16 CanKhoDoaLy TonChaKhaCaa 1 1 47 5 23 5 4 0 8 0 CanChaDoaCaaTonKhoKhaLy 1 1 23 5 47 5 4 0 8 0 CanKhoDoaCaaTonChaKhaLy 1 1 7 22 7 23 4 0 8 17 CanChaKhaLy TonKhoDoaCaa 1 1 23 5 47 5 4 0 8 0 CanKhoKhaLy TonChaDoaCaa 1 1 7 23 7 23 4 0 8 16 CanChaKhaCaaTonKhoDoaLy 1 1 7 22 7 23 4 0 8 17 CanKhoKhaCaaTonChaDoaLy 1 1 47 5 23 5 4 0 8 0 CanLy ChaDoaTonCaaKhoKha 3 3 5 23 5 23 4 0 8 16 CanLy KhoDoaTonCaaChaKha 3 3 23 5 23 5 4 0 8 16 CanCaaChaDoaTonLy KhoKha 3 3 22 5 23 5 4 0 8 17 CanCaaKhoDoaTonLy ChaKha 3 3 5 23 5 23 4 0 8 16 CanLy ChaKhaTonCaaKhoDoa 3 3 23 5 23 5 4 0 8 16 332
38 67 23 39 67 23 40 67 23 41 64 23 42 84 23 43 84 23 44 64 23 45 84 23 46 63 23 47 63 23 48 84 23
3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2
CanLy KhoKhaTonCaaChaDoa 3 3 5 22 5 23 4 0 8 17 CanCaaChaKhaTonLy KhoDoa 3 3 5 22 5 23 4 0 8 17 CanCaaKhoKhaTonLy ChaDoa 3 3 22 5 23 5 4 0 8 17 CanChaLy DoaTonKhoCaaKha 1 1 7 23 7 23 4 0 8 16 CanKhoLy DoaTonChaCaaKha 1 1 47 5 23 5 4 0 8 0 CanChaCaaDoaTonKhoLy Kha 1 1 23 5 47 5 4 0 8 0 CanKhoCaaDoaTonChaLy Kha 1 1 7 23 7 23 4 0 8 16 CanChaLy KhaTonKhoCaaDoa 1 1 23 5 47 5 4 0 8 0 CanKhoLy KhaTonChaCaaDoa 1 1 7 22 7 23 4 0 8 17 CanChaCaaKhaTonKhoLy Doa 1 1 7 22 7 23 4 0 8 17 CanKhoCaaKhaTonChaLy Doa 1 1 47 5 23 5 4 0 8 0
F1,3 1 84 23 2 64 23
1 1 1 1
CanDoaTonKhaLy ChaCaaKho 1 1 1 5 23 5 47 2 4 0 8 0 CanDoaTonKhoLy ChaCaaKha 1 1 1 23 7 23 7 2 4 0 8 16 333
3 64 23 4 84 23 5 63 23 6 84 23 7 84 23 8 63 23 9 68 23 10 68 23 11 68 23 12 67 23 13 67 23 14 68 23 15 67 23 16 67 23
1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2
CanDoaCaaKhaLy ChaTonKho 1 1 23 7 23 7 4 0 8 16 CanDoaCaaKhoLy ChaTonKha 1 1 5 47 5 23 4 0 8 0 CanChaTonKhaLy DoaCaaKho 1 1 22 7 23 7 4 0 8 17 CanChaTonKhoLy DoaCaaKha 1 1 5 47 5 23 4 0 8 0 CanChaCaaKhaLy DoaTonKho 1 1 5 23 5 47 4 0 8 0 CanChaCaaKhoLy DoaTonKha 1 1 22 7 23 7 4 0 8 17 CanDoaKhaTonLy ChaKhoCaa 3 3 5 23 5 23 4 0 8 16 CanDoaKhoTonLy ChaKhaCaa 3 3 23 5 23 5 4 0 8 16 CanDoaKhaCaaLy ChaKhoTon 3 3 23 5 23 5 4 0 8 16 CanDoaKhoCaaLy ChaKhaTon 3 3 5 22 5 23 4 0 8 17 CanChaKhaTonLy DoaKhoCaa 3 3 22 5 23 5 4 0 8 17 CanChaKhoTonLy DoaKhaCaa 3 3 5 23 5 23 4 0 8 16 CanChaKhaCaaLy DoaKhoTon 3 3 5 22 5 23 4 0 8 17 CanChaKhoCaaLy DoaKhaTon 3 3 22 5 23 5 4 0 8 17 334
17 84 23 18 64 23 19 63 23 20 84 23 21 64 23 22 84 23 23 84 23 24 63 23 25 64 23 26 84 23 27 84 23 28 63 23 29 84 23 30 64 23
1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2
CanTonDoaKhaLy CaaChaKho 1 1 5 23 5 47 4 0 8 0 CanTonDoaKhoLy CaaChaKha 1 1 23 7 23 7 4 0 8 16 CanCaaDoaKhaLy TonChaKho 1 1 22 7 23 7 4 0 8 17 CanCaaDoaKhoLy TonChaKha 1 1 5 47 5 23 4 0 8 0 CanTonChaKhaLy CaaDoaKho 1 1 23 7 23 7 4 0 8 16 CanTonChaKhoLy CaaDoaKha 1 1 5 47 5 23 4 0 8 0 CanCaaChaKhaLy TonDoaKho 1 1 5 23 5 47 4 0 8 0 CanCaaChaKhoLy TonDoaKha 1 1 22 7 23 7 4 0 8 17 CanKhaDoaTonLy KhoChaCaa 1 1 7 23 7 23 4 0 8 16 CanKhoDoaTonLy KhaChaCaa 1 1 47 5 23 5 4 0 8 0 CanKhaDoaCaaLy KhoChaTon 1 1 23 5 47 5 4 0 8 0 CanKhoDoaCaaLy KhaChaTon 1 1 7 22 7 23 4 0 8 17 CanKhaChaTonLy KhoDoaCaa 1 1 23 5 47 5 4 0 8 0 CanKhoChaTonLy KhaDoaCaa 1 1 7 23 7 23 4 0 8 16 335
31 63 23 32 84 23 33 68 23 34 68 23 35 67 23 36 68 23 37 68 23 38 67 23 39 67 23 40 67 23 41 64 23 42 84 23 43 84 23 44 64 23
1 1 1 2 1 1 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2
CanKhaChaCaaLy KhoDoaTon 1 1 7 22 7 23 4 0 8 17 CanKhoChaCaaLy KhaDoaTon 1 1 47 5 23 5 4 0 8 0 CanTonKhaDoaLy CaaKhoCha 3 3 5 23 5 23 4 0 8 16 CanTonKhoDoaLy CaaKhaCha 3 3 23 5 23 5 4 0 8 16 CanCaaKhaDoaLy TonKhoCha 3 3 22 5 23 5 4 0 8 17 CanCaaKhoDoaLy TonKhaCha 3 3 5 23 5 23 4 0 8 16 CanTonKhaChaLy CaaKhoDoa 3 3 23 5 23 5 4 0 8 16 CanTonKhoChaLy CaaKhaDoa 3 3 5 22 5 23 4 0 8 17 CanCaaKhaChaLy TonKhoDoa 3 3 5 22 5 23 4 0 8 17 CanCaaKhoChaLy TonKhaDoa 3 3 22 5 23 5 4 0 8 17 CanKhaTonDoaLy KhoCaaCha 1 1 7 23 7 23 4 0 8 16 CanKhoTonDoaLy KhaCaaCha 1 1 47 5 23 5 4 0 8 0 CanKhaCaaDoaLy KhoTonCha 1 1 23 5 47 5 4 0 8 0 CanKhoCaaDoaLy KhaTonCha 1 1 7 23 7 23 4 0 8 16 336
45 84 23 46 63 23 47 63 23 48 84 23
1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2
CanKhaTonChaLy KhoCaaDoa 1 1 23 5 47 5 4 0 8 0 CanKhoTonChaLy KhaCaaDoa 1 1 7 22 7 23 4 0 8 17 CanKhaCaaChaLy KhoTonDoa 1 1 7 22 7 23 4 0 8 17 CanKhoCaaChaLy KhaTonDoa 1 1 47 5 23 5 4 0 8 0
F1,4 1 84 23 2 64 23 3 64 23 4 84 23 5 63 23 6 84 23 7 84 23 8 63 23 9 68 23
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 1
CanLy TonCaaDoaChaKhaKho 1 1 1 5 23 5 47 2 4 0 8 0 CanLy TonKhoDoaChaKhaCaa 1 1 1 23 7 23 7 2 4 0 8 16 CanLy KhaCaaDoaChaTonKho 1 1 1 23 7 23 7 2 4 0 8 16 CanLy KhaKhoDoaChaTonCaa 1 1 1 5 47 5 23 2 4 0 8 0 CanChaTonCaaDoaLy KhaKho 1 1 1 22 7 23 7 2 4 0 8 17 CanChaTonKhoDoaLy KhaCaa 1 1 1 5 47 5 23 2 4 0 8 0 CanChaKhaCaaDoaLy TonKho 1 1 1 5 23 5 47 2 4 0 8 0 CanChaKhaKhoDoaLy TonCaa 1 1 1 22 7 23 7 2 4 0 8 17 CanLy CaaTonDoaChaKhoKha 3 3 3 5 23 5 23 2 4 0 8 16 337
10 68 23 11 68 23 12 67 23 13 67 23 14 68 23 15 67 23 16 67 23 17 84 23 18 64 23 19 63 23 20 84 23 21 64 23 22 84 23 23 84 23
3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2
CanLy KhoTonDoaChaCaaKha 3 3 23 5 23 5 4 0 8 16 CanLy CaaKhaDoaChaKhoTon 3 3 23 5 23 5 4 0 8 16 CanLy KhoKhaDoaChaCaaTon 3 3 5 22 5 23 4 0 8 17 CanChaCaaTonDoaLy KhoKha 3 3 22 5 23 5 4 0 8 17 CanChaKhoTonDoaLy CaaKha 3 3 5 23 5 23 4 0 8 16 CanChaCaaKhaDoaLy KhoTon 3 3 5 22 5 23 4 0 8 17 CanChaKhoKhaDoaLy CaaTon 3 3 22 5 23 5 4 0 8 17 CanTonLy CaaDoaKhaChaKho 1 1 5 23 5 47 4 0 8 0 CanTonLy KhoDoaKhaChaCaa 1 1 23 7 23 7 4 0 8 16 CanKhaLy CaaDoaTonChaKho 1 1 22 7 23 7 4 0 8 17 CanKhaLy KhoDoaTonChaCaa 1 1 5 47 5 23 4 0 8 0 CanTonChaCaaDoaKhaLy Kho 1 1 23 7 23 7 4 0 8 16 CanTonChaKhoDoaKhaLy Caa 1 1 5 47 5 23 4 0 8 0 CanKhaChaCaaDoaTonLy Kho 1 1 5 23 5 47 4 0 8 0 338
24 63 23 25 64 23 26 84 23 27 84 23 28 63 23 29 84 23 30 64 23 31 63 23 32 84 23 33 68 23 34 68 23 35 67 23 36 68 23 37 68 23
1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2
CanKhaChaKhoDoaTonLy Caa 1 1 22 7 23 7 4 0 8 17 CanCaaLy TonDoaKhoChaKha 1 1 7 23 7 23 4 0 8 16 CanKhoLy TonDoaCaaChaKha 1 1 47 5 23 5 4 0 8 0 CanCaaLy KhaDoaKhoChaTon 1 1 23 5 47 5 4 0 8 0 CanKhoLy KhaDoaCaaChaTon 1 1 7 22 7 23 4 0 8 17 CanCaaChaTonDoaKhoLy Kha 1 1 23 5 47 5 4 0 8 0 CanKhoChaTonDoaCaaLy Kha 1 1 7 23 7 23 4 0 8 16 CanCaaChaKhaDoaKhoLy Ton 1 1 7 22 7 23 4 0 8 17 CanKhoChaKhaDoaCaaLy Ton 1 1 47 5 23 5 4 0 8 0 CanTonCaaLy DoaKhaKhoCha 3 3 5 23 5 23 4 0 8 16 CanTonKhoLy DoaKhaCaaCha 3 3 23 5 23 5 4 0 8 16 CanKhaCaaLy DoaTonKhoCha 3 3 22 5 23 5 4 0 8 17 CanKhaKhoLy DoaTonCaaCha 3 3 5 23 5 23 4 0 8 16 CanTonCaaChaDoaKhaKhoLy 3 3 23 5 23 5 4 0 8 16 339
38 67 23 39 67 23 40 67 23 41 64 23 42 84 23 43 84 23 44 64 23 45 84 23 46 63 23 47 63 23 48 84 23
3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2
CanTonKhoChaDoaKhaCaaLy 3 3 5 22 5 23 4 0 8 17 CanKhaCaaChaDoaTonKhoLy 3 3 5 22 5 23 4 0 8 17 CanKhaKhoChaDoaTonCaaLy 3 3 22 5 23 5 4 0 8 17 CanCaaTonLy DoaKhoKhaCha 1 1 7 23 7 23 4 0 8 16 CanKhoTonLy DoaCaaKhaCha 1 1 47 5 23 5 4 0 8 0 CanCaaKhaLy DoaKhoTonCha 1 1 23 5 47 5 4 0 8 0 CanKhoKhaLy DoaCaaTonCha 1 1 7 23 7 23 4 0 8 16 CanCaaTonChaDoaKhoKhaLy 1 1 23 5 47 5 4 0 8 0 CanKhoTonChaDoaCaaKhaLy 1 1 7 22 7 23 4 0 8 17 CanCaaKhaChaDoaKhoTonLy 1 1 7 22 7 23 4 0 8 17 CanKhoKhaChaDoaCaaTonLy 1 1 47 5 23 5 4 0 8 0
F1,5 1 CanDoaLy ChaCaaKhoTonKha 96 3 3 3 3 19 23 19 23 23 1 4 8 0 8 0 2 CanDoaLy KhaCaaKhoTonCha 108 3 3 3 3 23 13 47 13 23 1 2 8 0 12 0 340
3 CanDoaTonChaCaaKhoLy Kha 108 3 3 3 3 23 13 47 13 23 1 2 8 0 12 0 4 CanDoaTonKhaCaaKhoLy Cha 96 3 3 3 3 19 23 19 23 23 1 4 8 0 8 0 5 CanKhoLy ChaCaaDoaTonKha 108 3 3 3 3 47 13 23 13 23 1 2 8 0 12 0 6 CanKhoLy KhaCaaDoaTonCha 95 3 3 3 3 19 22 19 23 23 1 4 8 0 8 1 7 CanKhoTonChaCaaDoaLy Kha 95 3 3 3 3 19 22 19 23 23 1 4 8 0 8 1 8 CanKhoTonKhaCaaDoaLy Cha 108 3 3 3 3 47 13 23 13 23 1 2 8 0 12 0 9 CanDoaChaLy CaaKhoKhaTon 96 3 3 3 3 19 23 19 23 23 1 4 8 0 8 0 10 CanDoaKhaLy CaaKhoChaTon 100 3 3 3 3 23 9 47 9 23 1 2 8 0 12 0 11 CanDoaChaTonCaaKhoKhaLy 100 3 3 3 3 23 9 47 9 23 1 2 8 0 12 0 12 CanDoaKhaTonCaaKhoChaLy 96 3 3 3 3 19 23 19 23 23 1 4 8 0 8 0 13 CanKhoChaLy CaaDoaKhaTon 100 3 3 3 3 47 9 23 9 23 1 2 8 0 12 0 14 CanKhoKhaLy CaaDoaChaTon 96 3 3 3 3 19 23 19 23 23 1 4 8 0 8 0 15 CanKhoChaTonCaaDoaKhaLy 96 3 3 3 3 19 23 19 23 23 1 4 8 0 8 0 16 CanKhoKhaTonCaaDoaChaLy 100 3 3 3 3 47 9 23 9 23 1 2 8 0 12 0 341
17 76 23 18 84 23 19 84 23 20 76 23 21 84 23 22 75 23 23 75 23 24 84 23 25 84 23 26 75 23 27 75 23 28 84 23 29 74 23 30 84 23
3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2
CanLy DoaChaCaaTonKhoKha 3 3 9 23 9 23 8 0 10 16 CanLy DoaKhaCaaTonKhoCha 3 3 23 13 23 13 8 0 10 16 CanTonDoaChaCaaLy KhoKha 3 3 23 13 23 13 8 0 10 16 CanTonDoaKhaCaaLy KhoCha 3 3 9 23 9 23 8 0 10 16 CanLy KhoChaCaaTonDoaKha 3 3 23 13 23 13 8 0 10 16 CanLy KhoKhaCaaTonDoaCha 3 3 9 22 9 23 8 0 10 17 CanTonKhoChaCaaLy DoaKha 3 3 9 22 9 23 8 0 10 17 CanTonKhoKhaCaaLy DoaCha 3 3 23 13 23 13 8 0 10 16 CanChaDoaLy CaaKhaKhoTon 3 3 13 23 13 23 8 0 10 16 CanKhaDoaLy CaaChaKhoTon 3 3 22 9 23 9 8 0 10 17 CanChaDoaTonCaaKhaKhoLy 3 3 22 9 23 9 8 0 10 17 CanKhaDoaTonCaaChaKhoLy 3 3 13 23 13 23 8 0 10 16 CanChaKhoLy CaaKhaDoaTon 3 3 22 9 22 9 8 0 10 18 CanKhaKhoLy CaaChaDoaTon 3 3 13 23 13 23 8 0 10 16 342
31 CanChaKhoTonCaaKhaDoaLy 84 3 3 3 3 13 23 13 23 23 1 2 8 0 10 16 32 CanKhaKhoTonCaaChaDoaLy 74 3 3 3 3 22 9 22 9 23 1 2 8 0 10 18 33 CanLy ChaDoaCaaTonKhaKho 100 3 3 3 3 9 23 9 47 23 1 2 8 0 12 0 34 CanLy KhaDoaCaaTonChaKho 96 3 3 3 3 23 19 23 19 23 1 4 8 0 8 0 35 CanTonChaDoaCaaLy KhaKho 96 3 3 3 3 23 19 23 19 23 1 4 8 0 8 0 36 CanTonKhaDoaCaaLy ChaKho 100 3 3 3 3 9 23 9 47 23 1 2 8 0 12 0 37 CanLy ChaKhoCaaTonKhaDoa 96 3 3 3 3 23 19 23 19 23 1 4 8 0 8 0 38 CanLy KhaKhoCaaTonChaDoa 100 3 3 3 3 9 47 9 23 23 1 2 8 0 12 0 39 CanTonChaKhoCaaLy KhaDoa 100 3 3 3 3 9 47 9 23 23 1 2 8 0 12 0 40 CanTonKhaKhoCaaLy ChaDoa 96 3 3 3 3 23 19 23 19 23 1 4 8 0 8 0 41 CanChaLy DoaCaaKhaTonKho 108 3 3 3 3 13 23 13 47 23 1 2 8 0 12 0 42 CanKhaLy DoaCaaChaTonKho 95 3 3 3 3 22 19 23 19 23 1 4 8 0 8 1 43 CanChaTonDoaCaaKhaLy Kho 95 3 3 3 3 22 19 23 19 23 1 4 8 0 8 1 44 CanKhaTonDoaCaaChaLy Kho 108 3 3 3 3 13 23 13 47 23 1 2 8 0 12 0 343
45 CanChaLy KhoCaaKhaTonDoa 94 3 3 3 3 22 19 22 19 23 1 4 8 0 8 2 46 CanKhaLy KhoCaaChaTonDoa 108 3 3 3 3 13 47 13 23 23 1 2 8 0 12 0 47 CanChaTonKhoCaaKhaLy Doa 108 3 3 3 3 13 47 13 23 23 1 2 8 0 12 0 48 CanKhaTonKhoCaaChaLy Doa 94 3 3 3 3 22 19 22 19 23 1 4 8 0 8 2 F1,6 1 CanDoaLy ChaKhaTonKhoCaa 76 3 3 3 3 9 23 9 23 23 1 2 8 0 10 16 2 CanDoaLy CaaKhaTonKhoCha 84 3 3 3 3 23 13 23 13 23 1 2 8 0 10 16 3 CanDoaKhoChaKhaTonLy Caa 84 3 3 3 3 23 13 23 13 23 1 2 8 0 10 16 4 CanDoaKhoCaaKhaTonLy Cha 75 3 3 3 3 9 22 9 23 23 1 2 8 0 10 17 5 CanTonLy ChaKhaDoaKhoCaa 84 3 3 3 3 23 13 23 13 23 1 2 8 0 10 16 6 CanTonLy CaaKhaDoaKhoCha 76 3 3 3 3 9 23 9 23 23 1 2 8 0 10 16 7 CanTonKhoChaKhaDoaLy Caa 75 3 3 3 3 9 22 9 23 23 1 2 8 0 10 17 8 CanTonKhoCaaKhaDoaLy Cha 84 3 3 3 3 23 13 23 13 23 1 2 8 0 10 16 9 CanDoaChaLy KhaTonCaaKho 100 3 3 3 3 9 23 9 47 23 1 2 8 0 12 0 344
10 CanDoaCaaLy KhaTonChaKho 96 3 3 3 3 23 19 23 19 23 1 4 8 0 8 0 11 CanDoaChaKhoKhaTonCaaLy 96 3 3 3 3 23 19 23 19 23 1 4 8 0 8 0 12 CanDoaCaaKhoKhaTonChaLy 100 3 3 3 3 9 47 9 23 23 1 2 8 0 12 0 13 CanTonChaLy KhaDoaCaaKho 96 3 3 3 3 23 19 23 19 23 1 4 8 0 8 0 14 CanTonCaaLy KhaDoaChaKho 100 3 3 3 3 9 23 9 47 23 1 2 8 0 12 0 15 CanTonChaKhoKhaDoaCaaLy 100 3 3 3 3 9 47 9 23 23 1 2 8 0 12 0 16 CanTonCaaKhoKhaDoaChaLy 96 3 3 3 3 23 19 23 19 23 1 4 8 0 8 0 17 CanLy DoaChaKhaKhoTonCaa 96 3 3 3 3 19 23 19 23 23 1 4 8 0 8 0 18 CanLy DoaCaaKhaKhoTonCha 108 3 3 3 3 23 13 47 13 23 1 2 8 0 12 0 19 CanKhoDoaChaKhaLy TonCaa 108 3 3 3 3 47 13 23 13 23 1 2 8 0 12 0 20 CanKhoDoaCaaKhaLy TonCha 95 3 3 3 3 19 22 19 23 23 1 4 8 0 8 1 21 CanLy TonChaKhaKhoDoaCaa 108 3 3 3 3 23 13 47 13 23 1 2 8 0 12 0 22 CanLy TonCaaKhaKhoDoaCha 96 3 3 3 3 19 23 19 23 23 1 4 8 0 8 0 23 CanKhoTonChaKhaLy DoaCaa 95 3 3 3 3 19 22 19 23 23 1 4 8 0 8 1 345
24 CanKhoTonCaaKhaLy DoaCha 108 3 3 3 3 47 13 23 13 23 1 2 8 0 12 0 25 CanChaDoaLy KhaCaaTonKho 108 3 3 3 3 13 23 13 47 23 1 2 8 0 12 0 26 CanCaaDoaLy KhaChaTonKho 95 3 3 3 3 22 19 23 19 23 1 4 8 0 8 1 27 CanChaDoaKhoKhaCaaTonLy 94 3 3 3 3 22 19 22 19 23 1 4 8 0 8 2 28 CanCaaDoaKhoKhaChaTonLy 108 3 3 3 3 13 47 13 23 23 1 2 8 0 12 0 29 CanChaTonLy KhaCaaDoaKho 95 3 3 3 3 22 19 23 19 23 1 4 8 0 8 1 30 CanCaaTonLy KhaChaDoaKho 108 3 3 3 3 13 23 13 47 23 1 2 8 0 12 0 31 CanChaTonKhoKhaCaaDoaLy 108 3 3 3 3 13 47 13 23 23 1 2 8 0 12 0 32 CanCaaTonKhoKhaChaDoaLy 94 3 3 3 3 22 19 22 19 23 1 4 8 0 8 2 33 CanLy ChaDoaKhaKhoCaaTon 96 3 3 3 3 19 23 19 23 23 1 4 8 0 8 0 34 CanLy CaaDoaKhaKhoChaTon 100 3 3 3 3 23 9 47 9 23 1 2 8 0 12 0 35 CanKhoChaDoaKhaLy CaaTon 100 3 3 3 3 47 9 23 9 23 1 2 8 0 12 0 36 CanKhoCaaDoaKhaLy ChaTon 96 3 3 3 3 19 23 19 23 23 1 4 8 0 8 0 37 CanLy ChaTonKhaKhoCaaDoa 100 3 3 3 3 23 9 47 9 23 1 2 8 0 12 0 346
38 CanLy CaaTonKhaKhoChaDoa 96 3 3 3 3 19 23 19 23 23 1 4 8 0 8 0 39 CanKhoChaTonKhaLy CaaDoa 96 3 3 3 3 19 23 19 23 23 1 4 8 0 8 0 40 CanKhoCaaTonKhaLy ChaDoa 100 3 3 3 3 47 9 23 9 23 1 2 8 0 12 0 41 CanChaLy DoaKhaCaaKhoTon 84 3 3 3 3 13 23 13 23 23 1 2 8 0 10 16 42 CanCaaLy DoaKhaChaKhoTon 75 3 3 3 3 22 9 23 9 23 1 2 8 0 10 17 43 CanChaKhoDoaKhaCaaLy Ton 74 3 3 3 3 22 9 22 9 23 1 2 8 0 10 18 44 CanCaaKhoDoaKhaChaLy Ton 84 3 3 3 3 13 23 13 23 23 1 2 8 0 10 16 45 CanChaLy TonKhaCaaKhoDoa 75 3 3 3 3 22 9 23 9 23 1 2 8 0 10 17 46 CanCaaLy TonKhaChaKhoDoa 84 3 3 3 3 13 23 13 23 23 1 2 8 0 10 16 47 CanChaKhoTonKhaCaaLy Doa 84 3 3 3 3 13 23 13 23 23 1 2 8 0 10 16 48 CanCaaKhoTonKhaChaLy Doa 74 3 3 3 3 22 9 22 9 23 1 2 8 0 10 18 F1,7 1 76 23 2 84 23
3 1 3 1
CanDoaTonKhaChaLy KhoCaa 3 3 3 9 23 9 23 2 8 0 10 16 CanDoaTonCaaChaLy KhoKha 3 3 3 23 13 23 13 2 8 0 10 16 347
3 CanDoaKhoKhaChaLy TonCaa 84 3 3 3 3 23 13 23 13 23 1 2 8 0 10 16 4 CanDoaKhoCaaChaLy TonKha 75 3 3 3 3 9 22 9 23 23 1 2 8 0 10 17 5 CanLy TonKhaChaDoaKhoCaa 84 3 3 3 3 23 13 23 13 23 1 2 8 0 10 16 6 CanLy TonCaaChaDoaKhoKha 76 3 3 3 3 9 23 9 23 23 1 2 8 0 10 16 7 CanLy KhoKhaChaDoaTonCaa 75 3 3 3 3 9 22 9 23 23 1 2 8 0 10 17 8 CanLy KhoCaaChaDoaTonKha 84 3 3 3 3 23 13 23 13 23 1 2 8 0 10 16 9 CanDoaKhaTonChaLy CaaKho 100 3 3 3 3 9 23 9 47 23 1 2 8 0 12 0 10 CanDoaCaaTonChaLy KhaKho 96 3 3 3 3 23 19 23 19 23 1 4 8 0 8 0 11 CanDoaKhaKhoChaLy CaaTon 96 3 3 3 3 23 19 23 19 23 1 4 8 0 8 0 12 CanDoaCaaKhoChaLy KhaTon 100 3 3 3 3 9 47 9 23 23 1 2 8 0 12 0 13 CanLy KhaTonChaDoaCaaKho 96 3 3 3 3 23 19 23 19 23 1 4 8 0 8 0 14 CanLy CaaTonChaDoaKhaKho 100 3 3 3 3 9 23 9 47 23 1 2 8 0 12 0 15 CanLy KhaKhoChaDoaCaaTon 100 3 3 3 3 9 47 9 23 23 1 2 8 0 12 0 16 CanLy CaaKhoChaDoaKhaTon 96 3 3 3 3 23 19 23 19 23 1 4 8 0 8 0 348
17 CanTonDoaKhaChaKhoLy Caa 96 3 3 3 3 19 23 19 23 23 1 4 8 0 8 0 18 CanTonDoaCaaChaKhoLy Kha 108 3 3 3 3 23 13 47 13 23 1 2 8 0 12 0 19 CanKhoDoaKhaChaTonLy Caa 108 3 3 3 3 47 13 23 13 23 1 2 8 0 12 0 20 CanKhoDoaCaaChaTonLy Kha 95 3 3 3 3 19 22 19 23 23 1 4 8 0 8 1 21 CanTonLy KhaChaKhoDoaCaa 108 3 3 3 3 23 13 47 13 23 1 2 8 0 12 0 22 CanTonLy CaaChaKhoDoaKha 96 3 3 3 3 19 23 19 23 23 1 4 8 0 8 0 23 CanKhoLy KhaChaTonDoaCaa 95 3 3 3 3 19 22 19 23 23 1 4 8 0 8 1 24 CanKhoLy CaaChaTonDoaKha 108 3 3 3 3 47 13 23 13 23 1 2 8 0 12 0 25 CanKhaDoaTonChaCaaLy Kho 108 3 3 3 3 13 23 13 47 23 1 2 8 0 12 0 26 CanCaaDoaTonChaKhaLy Kho 95 3 3 3 3 22 19 23 19 23 1 4 8 0 8 1 27 CanKhaDoaKhoChaCaaLy Ton 94 3 3 3 3 22 19 22 19 23 1 4 8 0 8 2 28 CanCaaDoaKhoChaKhaLy Ton 108 3 3 3 3 13 47 13 23 23 1 2 8 0 12 0 29 CanKhaLy TonChaCaaDoaKho 95 3 3 3 3 22 19 23 19 23 1 4 8 0 8 1 30 CanCaaLy TonChaKhaDoaKho 108 3 3 3 3 13 23 13 47 23 1 2 8 0 12 0 349
31 CanKhaLy KhoChaCaaDoaTon 108 3 3 3 3 13 47 13 23 23 1 2 8 0 12 0 32 CanCaaLy KhoChaKhaDoaTon 94 3 3 3 3 22 19 22 19 23 1 4 8 0 8 2 33 CanTonKhaDoaChaKhoCaaLy 96 3 3 3 3 19 23 19 23 23 1 4 8 0 8 0 34 CanTonCaaDoaChaKhoKhaLy 100 3 3 3 3 23 9 47 9 23 1 2 8 0 12 0 35 CanKhoKhaDoaChaTonCaaLy 100 3 3 3 3 47 9 23 9 23 1 2 8 0 12 0 36 CanKhoCaaDoaChaTonKhaLy 96 3 3 3 3 19 23 19 23 23 1 4 8 0 8 0 37 CanTonKhaLy ChaKhoCaaDoa 100 3 3 3 3 23 9 47 9 23 1 2 8 0 12 0 38 CanTonCaaLy ChaKhoKhaDoa 96 3 3 3 3 19 23 19 23 23 1 4 8 0 8 0 39 CanKhoKhaLy ChaTonCaaDoa 96 3 3 3 3 19 23 19 23 23 1 4 8 0 8 0 40 CanKhoCaaLy ChaTonKhaDoa 100 3 3 3 3 47 9 23 9 23 1 2 8 0 12 0 41 CanKhaTonDoaChaCaaKhoLy 84 3 3 3 3 13 23 13 23 23 1 2 8 0 10 16 42 CanCaaTonDoaChaKhaKhoLy 75 3 3 3 3 22 9 23 9 23 1 2 8 0 10 17 43 CanKhaKhoDoaChaCaaTonLy 74 3 3 3 3 22 9 22 9 23 1 2 8 0 10 18 44 CanCaaKhoDoaChaKhaTonLy 84 3 3 3 3 13 23 13 23 23 1 2 8 0 10 16 350
45 75 23 46 84 23 47 84 23 48 74 23
3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2 3 3 1 2
CanKhaTonLy ChaCaaKhoDoa 3 3 22 9 23 9 8 0 10 17 CanCaaTonLy ChaKhaKhoDoa 3 3 13 23 13 23 8 0 10 16 CanKhaKhoLy ChaCaaTonDoa 3 3 13 23 13 23 8 0 10 16 CanCaaKhoLy ChaKhaTonDoa 3 3 22 9 22 9 8 0 10 18
F2,4 1 46 19 2 48 19 3 60 19 4 46 19 5 48 19 6 46 19 7 46 19 8 60 19 9 48 19
3 1 1 1 3 1 1 1 1 1 3 1 1 1 3 1 3 1
CanLy ChaCaaDoaKhaTonKho 1 5 1 9 7 13 7 0 0 4 12 18 CanLy ChaKhoDoaKhaTonCaa 1 1 1 1 19 1 23 2 0 4 12 8 CanLy TonCaaDoaKhaChaKho 5 5 3 1 23 1 19 2 0 4 12 4 CanLy TonKhoDoaKhaChaCaa 5 1 3 9 7 13 7 0 0 4 12 18 CanKhaChaCaaDoaLy TonKho 1 1 1 1 23 1 19 2 0 4 12 8 CanKhaChaKhoDoaLy TonCaa 1 5 1 13 7 9 7 0 0 4 12 18 CanKhaTonCaaDoaLy ChaKho 5 1 3 13 7 9 7 0 0 4 12 18 CanKhaTonKhoDoaLy ChaCaa 5 5 3 1 19 1 23 2 0 4 12 4 CanLy CaaChaDoaKhaKhoTon 7 3 11 9 1 13 1 0 0 4 12 16 351
10 48 19 11 48 19 12 48 19 13 48 19 14 48 19 15 48 19 16 48 19 17 46 19 18 60 19 19 60 19 20 46 19 21 48 19 22 46 19 23 46 19
3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 1 1 3 1 3 1 1 1 1 1 3 1 3 1
CanLy KhoChaDoaKhaCaaTon 11 3 7 1 13 1 9 0 0 4 12 16 CanLy CaaTonDoaKhaKhoCha 7 3 11 1 9 1 13 0 0 4 12 16 CanLy KhoTonDoaKhaCaaCha 11 3 7 9 1 13 1 0 0 4 12 16 CanKhaCaaChaDoaLy KhoTon 7 3 11 1 13 1 9 0 0 4 12 16 CanKhaKhoChaDoaLy CaaTon 11 3 7 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanKhaCaaTonDoaLy KhoCha 7 3 11 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanKhaKhoTonDoaLy CaaCha 11 3 7 1 9 1 13 0 0 4 12 16 CanChaLy CaaDoaTonKhaKho 5 1 3 13 7 9 7 0 0 4 12 18 CanChaLy KhoDoaTonKhaCaa 5 5 3 1 19 1 23 2 0 4 12 4 CanTonLy CaaDoaChaKhaKho 5 5 3 1 23 1 19 2 0 4 12 4 CanTonLy KhoDoaChaKhaCaa 5 1 3 9 7 13 7 0 0 4 12 18 CanChaKhaCaaDoaTonLy Kho 1 1 1 1 23 1 19 2 0 4 12 8 CanChaKhaKhoDoaTonLy Caa 1 5 1 13 7 9 7 0 0 4 12 18 CanTonKhaCaaDoaChaLy Kho 1 5 1 9 7 13 7 0 0 4 12 18 352
24 48 19 25 48 19 26 46 19 27 46 19 28 48 19 29 46 19 30 60 19 31 60 19 32 46 19 33 48 19 34 48 19 35 48 19 36 48 19 37 48 19
1 1 1 1 3 1 3 1 1 1 1 1 3 1 3 1 1 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1
CanTonKhaKhoDoaChaLy Caa 1 1 1 1 19 1 23 2 0 4 12 8 CanCaaLy ChaDoaKhoKhaTon 1 1 1 23 1 19 1 2 0 4 12 8 CanKhoLy ChaDoaCaaKhaTon 1 5 1 7 13 7 9 0 0 4 12 18 CanCaaLy TonDoaKhoKhaCha 1 5 1 7 9 7 13 0 0 4 12 18 CanKhoLy TonDoaCaaKhaCha 1 1 1 19 1 23 1 2 0 4 12 8 CanCaaKhaChaDoaKhoLy Ton 3 1 5 7 13 7 9 0 0 4 12 18 CanKhoKhaChaDoaCaaLy Ton 3 5 5 19 1 23 1 2 0 4 12 4 CanCaaKhaTonDoaKhoLy Cha 3 5 5 23 1 19 1 2 0 4 12 4 CanKhoKhaTonDoaCaaLy Cha 3 1 5 7 9 7 13 0 0 4 12 18 CanChaCaaLy DoaTonKhoKha 7 3 11 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanChaKhoLy DoaTonCaaKha 11 3 7 1 9 1 13 0 0 4 12 16 CanTonCaaLy DoaChaKhoKha 7 3 11 1 9 1 13 0 0 4 12 16 CanTonKhoLy DoaChaCaaKha 11 3 7 9 1 13 1 0 0 4 12 16 CanChaCaaKhaDoaTonKhoLy 7 3 11 1 13 1 9 0 0 4 12 16 353
38 48 19 39 48 19 40 48 19 41 60 19 42 46 19 43 46 19 44 48 19 45 46 19 46 60 19 47 48 19 48 46 19
3 1 3 1 3 1 3 1 1 1 3 1 1 1 1 1 3 1 1 1 3 1
CanChaKhoKhaDoaTonCaaLy 11 3 7 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanTonCaaKhaDoaChaKhoLy 7 3 11 9 1 13 1 0 0 4 12 16 CanTonKhoKhaDoaChaCaaLy 11 3 7 1 13 1 9 0 0 4 12 16 CanCaaChaLy DoaKhoTonKha 3 5 5 23 1 19 1 2 0 4 12 4 CanKhoChaLy DoaCaaTonKha 3 1 5 7 9 7 13 0 0 4 12 18 CanCaaTonLy DoaKhoChaKha 1 5 1 7 9 7 13 0 0 4 12 18 CanKhoTonLy DoaCaaChaKha 1 1 1 19 1 23 1 2 0 4 12 8 CanCaaChaKhaDoaKhoTonLy 3 1 5 7 13 7 9 0 0 4 12 18 CanKhoChaKhaDoaCaaTonLy 3 5 5 19 1 23 1 2 0 4 12 4 CanCaaTonKhaDoaKhoChaLy 1 1 1 23 1 19 1 2 0 4 12 8 CanKhoTonKhaDoaCaaChaLy 1 5 1 7 13 7 9 0 0 4 12 18
F2,8 1 60 19 2 46 19
5 1 1 1
CanDoaLy TonKhoCaaChaKha 5 3 3 19 1 23 1 2 0 4 12 4 CanDoaLy KhaKhoCaaChaTon 5 1 3 7 13 7 9 0 0 4 12 18 354
3 46 19 4 48 19 5 46 19 6 60 19 7 48 19 8 46 19 9 60 19 10 46 19 11 46 19 12 48 19 13 46 19 14 48 19 15 60 19 16 46 19
5 1 1 0 1 1 1 2 1 5 1 0 5 5 1 2 1 1 1 2 5 1 1 0 5 5 1 2 5 1 1 0 1 5 1 0 1 1 1 2 1 5 1 0 1 1 1 2 5 5 1 2 5 1 1 0
CanDoaChaTonKhoCaaLy Kha 3 1 7 9 7 13 0 4 12 18 CanDoaChaKhaKhoCaaLy Ton 1 1 19 1 23 1 0 4 12 8 CanCaaLy TonKhoDoaChaKha 1 3 7 9 7 13 0 4 12 18 CanCaaLy KhaKhoDoaChaTon 3 3 23 1 19 1 0 4 12 4 CanCaaChaTonKhoDoaLy Kha 1 1 23 1 19 1 0 4 12 8 CanCaaChaKhaKhoDoaLy Ton 3 1 7 13 7 9 0 4 12 18 CanDoaTonLy KhoCaaKhaCha 3 3 19 1 23 1 0 4 12 4 CanDoaKhaLy KhoCaaTonCha 3 1 7 9 7 13 0 4 12 18 CanDoaTonChaKhoCaaKhaLy 1 3 7 13 7 9 0 4 12 18 CanDoaKhaChaKhoCaaTonLy 1 1 19 1 23 1 0 4 12 8 CanCaaTonLy KhoDoaKhaCha 1 3 7 9 7 13 0 4 12 18 CanCaaKhaLy KhoDoaTonCha 1 1 23 1 19 1 0 4 12 8 CanCaaTonChaKhoDoaKhaLy 3 3 23 1 19 1 0 4 12 4 CanCaaKhaChaKhoDoaTonLy 3 1 7 13 7 9 0 4 12 18 355
17 48 19 18 48 19 19 48 19 20 48 19 21 48 19 22 48 19 23 48 19 24 48 19 25 48 19 26 48 19 27 48 19 28 48 19 29 48 19 30 48 19
CanLy DoaTonKhoChaCaaKha 11 3 7 3 9 1 13 1 1 0 0 4 12 16 CanLy DoaKhaKhoChaCaaTon 7 3 11 3 1 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanChaDoaTonKhoLy CaaKha 7 3 11 3 1 9 1 13 1 0 0 4 12 16 CanChaDoaKhaKhoLy CaaTon 11 3 7 3 13 1 9 1 1 0 0 4 12 16 CanLy CaaTonKhoChaDoaKha 11 3 7 3 1 9 1 13 1 0 0 4 12 16 CanLy CaaKhaKhoChaDoaTon 7 3 11 3 9 1 13 1 1 0 0 4 12 16 CanChaCaaTonKhoLy DoaKha 7 3 11 3 13 1 9 1 1 0 0 4 12 16 CanChaCaaKhaKhoLy DoaTon 11 3 7 3 1 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanTonDoaLy KhoKhaCaaCha 11 3 7 3 9 1 13 1 1 0 0 4 12 16 CanKhaDoaLy KhoTonCaaCha 7 3 11 3 1 9 1 13 1 0 0 4 12 16 CanTonDoaChaKhoKhaCaaLy 7 3 11 3 1 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanKhaDoaChaKhoTonCaaLy 11 3 7 3 13 1 9 1 1 0 0 4 12 16 CanTonCaaLy KhoKhaDoaCha 11 3 7 3 1 9 1 13 1 0 0 4 12 16 CanKhaCaaLy KhoTonDoaCha 7 3 11 3 13 1 9 1 1 0 0 4 12 16 356
31 48 19 32 48 19 33 46 19 34 60 19 35 48 19 36 46 19 37 48 19 38 46 19 39 46 19 40 60 19 41 46 19 42 48 19 43 60 19 44 46 19
CanTonCaaChaKhoKhaDoaLy 7 3 11 3 9 1 13 1 1 0 0 4 12 16 CanKhaCaaChaKhoTonDoaLy 11 3 7 3 1 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanLy TonDoaKhoChaKhaCaa 5 1 3 1 9 7 13 7 1 0 0 4 12 18 CanLy KhaDoaKhoChaTonCaa 5 3 3 5 1 19 1 23 1 2 0 4 12 4 CanChaTonDoaKhoLy KhaCaa 1 1 1 1 1 19 1 23 1 2 0 4 12 8 CanChaKhaDoaKhoLy TonCaa 1 3 1 5 13 7 9 7 1 0 0 4 12 18 CanLy TonCaaKhoChaKhaDoa 1 1 1 1 1 23 1 19 1 2 0 4 12 8 CanLy KhaCaaKhoChaTonDoa 1 3 1 5 9 7 13 7 1 0 0 4 12 18 CanChaTonCaaKhoLy KhaDoa 5 1 3 1 13 7 9 7 1 0 0 4 12 18 CanChaKhaCaaKhoLy TonDoa 5 3 3 5 1 23 1 19 1 2 0 4 12 4 CanTonLy DoaKhoKhaChaCaa 5 1 3 1 9 7 13 7 1 0 0 4 12 18 CanKhaLy DoaKhoTonChaCaa 1 1 1 1 1 19 1 23 1 2 0 4 12 8 CanTonChaDoaKhoKhaLy Caa 5 3 3 5 1 19 1 23 1 2 0 4 12 4 CanKhaChaDoaKhoTonLy Caa 1 3 1 5 13 7 9 7 1 0 0 4 12 18 357
45 48 19 46 46 19 47 46 19 48 60 19
1 1 1 2 5 1 1 0 1 3 1 0 5 3 1 2
CanTonLy CaaKhoKhaChaDoa 1 1 1 23 1 19 0 4 12 8 CanKhaLy CaaKhoTonChaDoa 3 1 13 7 9 7 0 4 12 18 CanTonChaCaaKhoKhaLy Doa 1 5 9 7 13 7 0 4 12 18 CanKhaChaCaaKhoTonLy Doa 3 5 1 23 1 19 0 4 12 4
F3,3 1 46 19 2 48 19 3 60 19 4 46 19 5 48 19 6 46 19 7 46 19 8 60 19 9 48 19
3 1 1 1 3 1 1 1 1 1 3 1 1 1 3 1 3 1
CanDoaChaKhaLy CaaTonKho 1 5 1 9 7 13 7 0 0 4 12 18 CanDoaChaKhoLy CaaTonKha 1 1 1 1 19 1 23 2 0 4 12 8 CanDoaTonKhaLy CaaChaKho 5 5 3 1 23 1 19 2 0 4 12 4 CanDoaTonKhoLy CaaChaKha 5 1 3 9 7 13 7 0 0 4 12 18 CanCaaChaKhaLy DoaTonKho 1 1 1 1 23 1 19 2 0 4 12 8 CanCaaChaKhoLy DoaTonKha 1 5 1 13 7 9 7 0 0 4 12 18 CanCaaTonKhaLy DoaChaKho 5 1 3 13 7 9 7 0 0 4 12 18 CanCaaTonKhoLy DoaChaKha 5 5 3 1 19 1 23 2 0 4 12 4 CanDoaKhaChaLy CaaKhoTon 7 3 11 9 1 13 1 0 0 4 12 16 358
10 48 19 11 48 19 12 48 19 13 48 19 14 48 19 15 48 19 16 48 19 17 46 19 18 60 19 19 60 19 20 46 19 21 48 19 22 46 19 23 46 19
3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 1 1 3 1 3 1 1 1 1 1 3 1 3 1
CanDoaKhoChaLy CaaKhaTon 11 3 7 1 13 1 9 0 0 4 12 16 CanDoaKhaTonLy CaaKhoCha 7 3 11 1 9 1 13 0 0 4 12 16 CanDoaKhoTonLy CaaKhaCha 11 3 7 9 1 13 1 0 0 4 12 16 CanCaaKhaChaLy DoaKhoTon 7 3 11 1 13 1 9 0 0 4 12 16 CanCaaKhoChaLy DoaKhaTon 11 3 7 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanCaaKhaTonLy DoaKhoCha 7 3 11 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanCaaKhoTonLy DoaKhaCha 11 3 7 1 9 1 13 0 0 4 12 16 CanChaDoaKhaLy TonCaaKho 5 1 3 13 7 9 7 0 0 4 12 18 CanChaDoaKhoLy TonCaaKha 5 5 3 1 19 1 23 2 0 4 12 4 CanTonDoaKhaLy ChaCaaKho 5 5 3 1 23 1 19 2 0 4 12 4 CanTonDoaKhoLy ChaCaaKha 5 1 3 9 7 13 7 0 0 4 12 18 CanChaCaaKhaLy TonDoaKho 1 1 1 1 23 1 19 2 0 4 12 8 CanChaCaaKhoLy TonDoaKha 1 5 1 13 7 9 7 0 0 4 12 18 CanTonCaaKhaLy ChaDoaKho 1 5 1 9 7 13 7 0 0 4 12 18 359
24 48 19 25 48 19 26 46 19 27 46 19 28 48 19 29 46 19 30 60 19 31 60 19 32 46 19 33 48 19 34 48 19 35 48 19 36 48 19 37 48 19
1 1 1 1 3 1 3 1 1 1 1 1 3 1 3 1 1 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1
CanTonCaaKhoLy ChaDoaKha 1 1 1 1 19 1 23 2 0 4 12 8 CanKhaDoaChaLy KhoCaaTon 1 1 1 23 1 19 1 2 0 4 12 8 CanKhoDoaChaLy KhaCaaTon 1 5 1 7 13 7 9 0 0 4 12 18 CanKhaDoaTonLy KhoCaaCha 1 5 1 7 9 7 13 0 0 4 12 18 CanKhoDoaTonLy KhaCaaCha 1 1 1 19 1 23 1 2 0 4 12 8 CanKhaCaaChaLy KhoDoaTon 3 1 5 7 13 7 9 0 0 4 12 18 CanKhoCaaChaLy KhaDoaTon 3 5 5 19 1 23 1 2 0 4 12 4 CanKhaCaaTonLy KhoDoaCha 3 5 5 23 1 19 1 2 0 4 12 4 CanKhoCaaTonLy KhaDoaCha 3 1 5 7 9 7 13 0 0 4 12 18 CanChaKhaDoaLy TonKhoCaa 7 3 11 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanChaKhoDoaLy TonKhaCaa 11 3 7 1 9 1 13 0 0 4 12 16 CanTonKhaDoaLy ChaKhoCaa 7 3 11 1 9 1 13 0 0 4 12 16 CanTonKhoDoaLy ChaKhaCaa 11 3 7 9 1 13 1 0 0 4 12 16 CanChaKhaCaaLy TonKhoDoa 7 3 11 1 13 1 9 0 0 4 12 16 360
38 48 19 39 48 19 40 48 19 41 60 19 42 46 19 43 46 19 44 48 19 45 46 19 46 60 19 47 48 19 48 46 19
3 1 3 1 3 1 3 1 1 1 3 1 1 1 1 1 3 1 1 1 3 1
CanChaKhoCaaLy TonKhaDoa 11 3 7 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanTonKhaCaaLy ChaKhoDoa 7 3 11 9 1 13 1 0 0 4 12 16 CanTonKhoCaaLy ChaKhaDoa 11 3 7 1 13 1 9 0 0 4 12 16 CanKhaChaDoaLy KhoTonCaa 3 5 5 23 1 19 1 2 0 4 12 4 CanKhoChaDoaLy KhaTonCaa 3 1 5 7 9 7 13 0 0 4 12 18 CanKhaTonDoaLy KhoChaCaa 1 5 1 7 9 7 13 0 0 4 12 18 CanKhoTonDoaLy KhaChaCaa 1 1 1 19 1 23 1 2 0 4 12 8 CanKhaChaCaaLy KhoTonDoa 3 1 5 7 13 7 9 0 0 4 12 18 CanKhoChaCaaLy KhaTonDoa 3 5 5 19 1 23 1 2 0 4 12 4 CanKhaTonCaaLy KhoChaDoa 1 1 1 23 1 19 1 2 0 4 12 8 CanKhoTonCaaLy KhaChaDoa 1 5 1 7 13 7 9 0 0 4 12 18
F3,8 1 48 19 2 48 19
CanDoaLy TonKhoChaKhaCaa 11 3 7 3 9 1 13 1 1 0 0 4 12 16 CanDoaLy CaaKhoChaKhaTon 7 3 11 3 1 13 1 9 1 0 0 4 12 16 361
3 48 19 4 48 19 5 48 19 6 48 19 7 48 19 8 48 19 9 46 19 10 60 19 11 48 19 12 46 19 13 48 19 14 46 19 15 46 19 16 60 19
CanDoaKhaTonKhoChaLy Caa 11 3 7 3 1 9 1 13 1 0 0 4 12 16 CanDoaKhaCaaKhoChaLy Ton 7 3 11 3 9 1 13 1 1 0 0 4 12 16 CanChaLy TonKhoDoaKhaCaa 7 3 11 3 1 9 1 13 1 0 0 4 12 16 CanChaLy CaaKhoDoaKhaTon 11 3 7 3 13 1 9 1 1 0 0 4 12 16 CanChaKhaTonKhoDoaLy Caa 7 3 11 3 13 1 9 1 1 0 0 4 12 16 CanChaKhaCaaKhoDoaLy Ton 11 3 7 3 1 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanDoaTonLy KhoChaCaaKha 5 1 3 1 9 7 13 7 1 0 0 4 12 18 CanDoaCaaLy KhoChaTonKha 5 3 3 5 1 19 1 23 1 2 0 4 12 4 CanDoaTonKhaKhoChaCaaLy 1 1 1 1 1 23 1 19 1 2 0 4 12 8 CanDoaCaaKhaKhoChaTonLy 1 3 1 5 9 7 13 7 1 0 0 4 12 18 CanChaTonLy KhoDoaCaaKha 1 1 1 1 1 19 1 23 1 2 0 4 12 8 CanChaCaaLy KhoDoaTonKha 1 3 1 5 13 7 9 7 1 0 0 4 12 18 CanChaTonKhaKhoDoaCaaLy 5 1 3 1 13 7 9 7 1 0 0 4 12 18 CanChaCaaKhaKhoDoaTonLy 5 3 3 5 1 23 1 19 1 2 0 4 12 4 362
17 60 19 18 46 19 19 46 19 20 60 19 21 46 19 22 48 19 23 48 19 24 46 19 25 46 19 26 48 19 27 48 19 28 46 19 29 60 19 30 46 19
5 5 1 2 1 5 1 0 1 5 1 0 5 5 1 2 5 1 1 0 1 1 1 2 1 1 1 2 5 1 1 0 5 1 1 0 1 1 1 2 1 1 1 2 5 1 1 0 5 3 1 2 1 3 1 0
CanLy DoaTonKhoKhaChaCaa 3 3 19 1 23 1 0 4 12 4 CanLy DoaCaaKhoKhaChaTon 1 3 7 13 7 9 0 4 12 18 CanKhaDoaTonKhoLy ChaCaa 1 3 7 9 7 13 0 4 12 18 CanKhaDoaCaaKhoLy ChaTon 3 3 23 1 19 1 0 4 12 4 CanLy ChaTonKhoKhaDoaCaa 3 1 7 9 7 13 0 4 12 18 CanLy ChaCaaKhoKhaDoaTon 1 1 19 1 23 1 0 4 12 8 CanKhaChaTonKhoLy DoaCaa 1 1 23 1 19 1 0 4 12 8 CanKhaChaCaaKhoLy DoaTon 3 1 7 13 7 9 0 4 12 18 CanTonDoaLy KhoCaaChaKha 3 1 9 7 13 7 0 4 12 18 CanCaaDoaLy KhoTonChaKha 1 1 1 19 1 23 0 4 12 8 CanTonDoaKhaKhoCaaChaLy 1 1 1 23 1 19 0 4 12 8 CanCaaDoaKhaKhoTonChaLy 3 1 13 7 9 7 0 4 12 18 CanTonChaLy KhoCaaDoaKha 3 5 1 19 1 23 0 4 12 4 CanCaaChaLy KhoTonDoaKha 1 5 13 7 9 7 0 4 12 18 363
31 46 19 32 60 19 33 60 19 34 46 19 35 46 19 36 48 19 37 46 19 38 48 19 39 60 19 40 46 19 41 48 19 42 48 19 43 48 19 44 48 19
CanTonChaKhaKhoCaaDoaLy 1 3 1 5 9 7 13 7 1 0 0 4 12 18 CanCaaChaKhaKhoTonDoaLy 5 3 3 5 1 23 1 19 1 2 0 4 12 4 CanLy TonDoaKhoKhaCaaCha 5 5 3 3 19 1 23 1 1 2 0 4 12 4 CanLy CaaDoaKhoKhaTonCha 5 1 3 1 7 9 7 13 1 0 0 4 12 18 CanKhaTonDoaKhoLy CaaCha 1 5 1 3 7 9 7 13 1 0 0 4 12 18 CanKhaCaaDoaKhoLy TonCha 1 1 1 1 23 1 19 1 1 2 0 4 12 8 CanLy TonChaKhoKhaCaaDoa 1 5 1 3 7 13 7 9 1 0 0 4 12 18 CanLy CaaChaKhoKhaTonDoa 1 1 1 1 19 1 23 1 1 2 0 4 12 8 CanKhaTonChaKhoLy CaaDoa 5 5 3 3 23 1 19 1 1 2 0 4 12 4 CanKhaCaaChaKhoLy TonDoa 5 1 3 1 7 13 7 9 1 0 0 4 12 18 CanTonLy DoaKhoCaaKhaCha 11 3 7 3 9 1 13 1 1 0 0 4 12 16 CanCaaLy DoaKhoTonKhaCha 7 3 11 3 1 9 1 13 1 0 0 4 12 16 CanTonKhaDoaKhoCaaLy Cha 11 3 7 3 1 9 1 13 1 0 0 4 12 16 CanCaaKhaDoaKhoTonLy Cha 7 3 11 3 13 1 9 1 1 0 0 4 12 16 364
45 48 19 46 48 19 47 48 19 48 48 19
CanTonLy ChaKhoCaaKhaDoa 7 3 11 3 1 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanCaaLy ChaKhoTonKhaDoa 11 3 7 3 13 1 9 1 1 0 0 4 12 16 CanTonKhaChaKhoCaaLy Doa 7 3 11 3 9 1 13 1 1 0 0 4 12 16 CanCaaKhaChaKhoTonLy Doa 11 3 7 3 1 13 1 9 1 0 0 4 12 16
F4,2 1 60 19 2 46 19 3 46 19 4 48 19 5 46 19 6 60 19 7 48 19 8 46 19 9 48 19
3 1 1 1 3 1 1 1 1 1 3 1 1 1 3 1 3 1
CanDoaLy ChaTonCaaKhaKho 5 5 3 1 23 1 19 2 0 4 12 4 CanDoaLy KhoTonCaaKhaCha 5 1 3 9 7 13 7 0 0 4 12 18 CanDoaKhaChaTonCaaLy Kho 1 5 1 9 7 13 7 0 0 4 12 18 CanDoaKhaKhoTonCaaLy Cha 1 1 1 1 19 1 23 2 0 4 12 8 CanCaaLy ChaTonDoaKhaKho 5 1 3 13 7 9 7 0 0 4 12 18 CanCaaLy KhoTonDoaKhaCha 5 5 3 1 19 1 23 2 0 4 12 4 CanCaaKhaChaTonDoaLy Kho 1 1 1 1 23 1 19 2 0 4 12 8 CanCaaKhaKhoTonDoaLy Cha 1 5 1 13 7 9 7 0 0 4 12 18 CanDoaChaLy TonCaaKhoKha 7 3 11 1 9 1 13 0 0 4 12 16 365
10 48 19 11 48 19 12 48 19 13 48 19 14 48 19 15 48 19 16 48 19 17 60 19 18 46 19 19 46 19 20 60 19 21 46 19 22 48 19 23 48 19
3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 1 1 1 1 3 1 3 1 1 1 1 1
CanDoaKhoLy TonCaaChaKha 11 3 7 9 1 13 1 0 0 4 12 16 CanDoaChaKhaTonCaaKhoLy 7 3 11 9 1 13 1 0 0 4 12 16 CanDoaKhoKhaTonCaaChaLy 11 3 7 1 13 1 9 0 0 4 12 16 CanCaaChaLy TonDoaKhoKha 7 3 11 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanCaaKhoLy TonDoaChaKha 11 3 7 1 9 1 13 0 0 4 12 16 CanCaaChaKhaTonDoaKhoLy 7 3 11 1 13 1 9 0 0 4 12 16 CanCaaKhoKhaTonDoaChaLy 11 3 7 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanLy DoaChaTonKhaCaaKho 5 5 3 1 23 1 19 2 0 4 12 4 CanLy DoaKhoTonKhaCaaCha 5 1 3 9 7 13 7 0 0 4 12 18 CanKhaDoaChaTonLy CaaKho 5 1 3 13 7 9 7 0 0 4 12 18 CanKhaDoaKhoTonLy CaaCha 5 5 3 1 19 1 23 2 0 4 12 4 CanLy CaaChaTonKhaDoaKho 1 5 1 9 7 13 7 0 0 4 12 18 CanLy CaaKhoTonKhaDoaCha 1 1 1 1 19 1 23 2 0 4 12 8 CanKhaCaaChaTonLy DoaKho 1 1 1 1 23 1 19 2 0 4 12 8 366
24 46 19 25 46 19 26 48 19 27 48 19 28 46 19 29 60 19 30 46 19 31 46 19 32 60 19 33 48 19 34 48 19 35 48 19 36 48 19 37 48 19
3 1 3 1 1 1 1 1 3 1 3 1 1 1 1 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1
CanKhaCaaKhoTonLy DoaCha 1 5 1 13 7 9 7 0 0 4 12 18 CanChaDoaLy TonKhoCaaKha 1 5 1 7 9 7 13 0 0 4 12 18 CanKhoDoaLy TonChaCaaKha 1 1 1 19 1 23 1 2 0 4 12 8 CanChaDoaKhaTonKhoCaaLy 1 1 1 23 1 19 1 2 0 4 12 8 CanKhoDoaKhaTonChaCaaLy 1 5 1 7 13 7 9 0 0 4 12 18 CanChaCaaLy TonKhoDoaKha 3 5 5 23 1 19 1 2 0 4 12 4 CanKhoCaaLy TonChaDoaKha 3 1 5 7 9 7 13 0 0 4 12 18 CanChaCaaKhaTonKhoDoaLy 3 1 5 7 13 7 9 0 0 4 12 18 CanKhoCaaKhaTonChaDoaLy 3 5 5 19 1 23 1 2 0 4 12 4 CanLy ChaDoaTonKhaKhoCaa 7 3 11 1 9 1 13 0 0 4 12 16 CanLy KhoDoaTonKhaChaCaa 11 3 7 9 1 13 1 0 0 4 12 16 CanKhaChaDoaTonLy KhoCaa 7 3 11 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanKhaKhoDoaTonLy ChaCaa 11 3 7 1 9 1 13 0 0 4 12 16 CanLy ChaCaaTonKhaKhoDoa 7 3 11 9 1 13 1 0 0 4 12 16 367
38 48 19 39 48 19 40 48 19 41 46 19 42 48 19 43 60 19 44 46 19 45 48 19 46 46 19 47 46 19 48 60 19
3 1 3 1 3 1 3 1 1 1 3 1 1 1 1 1 3 1 1 1 3 1
CanLy KhoCaaTonKhaChaDoa 11 3 7 1 13 1 9 0 0 4 12 16 CanKhaChaCaaTonLy KhoDoa 7 3 11 1 13 1 9 0 0 4 12 16 CanKhaKhoCaaTonLy ChaDoa 11 3 7 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanChaLy DoaTonKhoKhaCaa 1 5 1 7 9 7 13 0 0 4 12 18 CanKhoLy DoaTonChaKhaCaa 1 1 1 19 1 23 1 2 0 4 12 8 CanChaKhaDoaTonKhoLy Caa 3 5 5 23 1 19 1 2 0 4 12 4 CanKhoKhaDoaTonChaLy Caa 3 1 5 7 9 7 13 0 0 4 12 18 CanChaLy CaaTonKhoKhaDoa 1 1 1 23 1 19 1 2 0 4 12 8 CanKhoLy CaaTonChaKhaDoa 1 5 1 7 13 7 9 0 0 4 12 18 CanChaKhaCaaTonKhoLy Doa 3 1 5 7 13 7 9 0 0 4 12 18 CanKhoKhaCaaTonChaLy Doa 3 5 5 19 1 23 1 2 0 4 12 4
F4,8 1 48 19 2 46 19
1 1 5 1
CanDoaLy ChaKhoKhaCaaTon 1 1 1 1 23 1 19 2 0 4 12 8 CanDoaLy TonKhoKhaCaaCha 1 3 1 9 7 13 7 0 0 4 12 18 368
3 46 19 4 60 19 5 46 19 6 48 19 7 60 19 8 46 19 9 48 19 10 48 19 11 48 19 12 48 19 13 48 19 14 48 19 15 48 19 16 48 19
CanDoaCaaChaKhoKhaLy Ton 1 3 1 5 9 7 13 7 1 0 0 4 12 18 CanDoaCaaTonKhoKhaLy Cha 5 3 3 5 1 19 1 23 1 2 0 4 12 4 CanKhaLy ChaKhoDoaCaaTon 5 1 3 1 13 7 9 7 1 0 0 4 12 18 CanKhaLy TonKhoDoaCaaCha 1 1 1 1 1 19 1 23 1 2 0 4 12 8 CanKhaCaaChaKhoDoaLy Ton 5 3 3 5 1 23 1 19 1 2 0 4 12 4 CanKhaCaaTonKhoDoaLy Cha 1 3 1 5 13 7 9 7 1 0 0 4 12 18 CanDoaChaLy KhoKhaTonCaa 11 3 7 3 1 9 1 13 1 0 0 4 12 16 CanDoaTonLy KhoKhaChaCaa 11 3 7 3 9 1 13 1 1 0 0 4 12 16 CanDoaChaCaaKhoKhaTonLy 7 3 11 3 9 1 13 1 1 0 0 4 12 16 CanDoaTonCaaKhoKhaChaLy 7 3 11 3 1 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanKhaChaLy KhoDoaTonCaa 7 3 11 3 13 1 9 1 1 0 0 4 12 16 CanKhaTonLy KhoDoaChaCaa 7 3 11 3 1 9 1 13 1 0 0 4 12 16 CanKhaChaCaaKhoDoaTonLy 11 3 7 3 1 13 1 9 1 0 0 4 12 16 CanKhaTonCaaKhoDoaChaLy 11 3 7 3 13 1 9 1 1 0 0 4 12 16 369
17 CanLy DoaChaKhoCaaKhaTon 48 1 1 1 1 1 23 1 19 19 1 2 0 4 12 8 18 CanLy DoaTonKhoCaaKhaCha 46 5 1 3 1 9 7 13 7 19 1 0 0 4 12 18 19 CanCaaDoaChaKhoLy KhaTon 46 5 1 3 1 13 7 9 7 19 1 0 0 4 12 18 20 CanCaaDoaTonKhoLy KhaCha 48 1 1 1 1 1 19 1 23 19 1 2 0 4 12 8 21 CanLy KhaChaKhoCaaDoaTon 46 1 3 1 5 9 7 13 7 19 1 0 0 4 12 18 22 CanLy KhaTonKhoCaaDoaCha 60 5 3 3 5 1 19 1 23 19 1 2 0 4 12 4 23 CanCaaKhaChaKhoLy DoaTon 60 5 3 3 5 1 23 1 19 19 1 2 0 4 12 4 24 CanCaaKhaTonKhoLy DoaCha 46 1 3 1 5 13 7 9 7 19 1 0 0 4 12 18 25 CanChaDoaLy KhoKhoKhaCaa 36 1 1 2 1 2 12 5 12 10 1 0 4 0 5 22 26 CanKhoDoaLy KhoChaKhaCaa 50 4 1 1 1 20 2 18 3 10 1 0 4 0 5 17 27 CanChaDoaCaaKhoKhoKhaLy 51 4 1 4 1 16 4 18 3 9 1 0 4 0 4 15 28 CanKhoDoaCaaKhoChaKhaLy 38 3 1 1 1 3 16 4 9 9 1 0 4 0 4 20 29 CanChaKhaLy KhoKhoDoaCaa 48 1 1 2 1 18 2 20 3 10 1 0 4 0 5 16 30 CanKhoKhaLy KhoChaDoaCaa 40 4 1 1 1 4 13 4 12 10 1 0 4 0 5 19 370
31 CanChaKhaCaaKhoKhoDoaLy 39 4 1 2 1 3 14 5 9 9 1 0 4 0 4 20 32 CanKhoKhaCaaKhoChaDoaLy 48 3 1 1 1 18 4 17 3 9 1 0 4 0 4 16 33 CanLy ChaDoaKhoCaaTonKha 34 9 0 3 1 0 8 1 12 8 1 0 0 0 5 23 34 CanLy TonDoaKhoCaaChaKha 32 9 1 3 2 6 1 9 1 8 1 0 0 0 5 26 35 CanCaaChaDoaKhoLy TonKha 28 5 0 4 1 9 1 7 1 7 1 0 0 0 4 27 36 CanCaaTonDoaKhoLy ChaKha 34 5 1 6 2 1 7 1 11 7 1 0 0 0 4 25 37 CanLy ChaKhaKhoCaaTonDoa 29 5 0 4 1 6 1 11 1 8 1 0 0 0 5 26 38 CanLy TonKhaKhoCaaChaDoa 32 5 1 4 2 0 12 1 7 8 1 0 0 0 5 27 39 CanCaaChaKhaKhoLy TonDoa 36 9 0 5 1 1 12 1 7 7 1 0 0 0 4 22 40 CanCaaTonKhaKhoLy ChaDoa 33 9 1 5 2 9 1 5 1 7 1 0 0 0 4 24 41 CanChaLy DoaKhoKhoCaaKha 40 2 1 1 1 2 14 5 14 10 1 0 4 0 5 22 42 CanKhoLy DoaKhoChaCaaKha 54 6 1 2 1 20 2 18 4 10 1 0 4 0 5 14 43 CanChaCaaDoaKhoKhoLy Kha 45 2 1 2 1 16 2 18 3 9 1 0 4 0 4 18 44 CanKhoCaaDoaKhoChaLy Kha 40 4 1 2 1 3 13 4 12 9 1 0 4 0 4 19 371
45 CanChaLy KhaKhoKhoCaaDoa 54 6 1 2 1 18 2 21 3 10 1 0 4 0 5 14 46 CanKhoLy KhaKhoChaCaaDoa 41 2 1 1 1 3 17 4 12 10 1 0 4 0 5 19 47 CanChaCaaKhaKhoKhoLy Doa 41 4 1 2 1 3 14 6 10 9 1 0 4 0 4 19 48 CanKhoCaaKhaKhoChaLy Doa 46 2 1 2 1 18 2 17 3 9 1 0 4 0 4 17 Phụ lục 2: Phần giải mã của phapvan: Kính thưa quí tiền bối Thiên Sứ, anh KhongLaAi và các bạn,
Trước khi triển khai đồ hình Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc (đồng ý với cách gọi của anh KhongLaAi) thì PV xin bổ sung: 1. Căn cứ theo bài đồng-dao (học theo tác giả NVTA) Chi chi chành chành, Cái Đanh thổi Lửa Con Ngựa chết Trương Giải mã: - “Cái Đanh” tức là Can Đinh ở vị trí số 4 theo Hà-Đồ hướng Tây-nam. - “Con Ngựa chết trương”, con ngựa chính là quẻ Ly, Ngựa bị chết trương tức là chết vì nước ý ngầm chỉ chết đuối trên Hồ nước (quái Đoài). - Như vậy kế quái Ly sẽ là quái Đoài. Còn “Cái Đanh” là cách dụng số (cách ứng dụng). - Một đoạn đồng dao ngắn cha ông chúng ta đã mật truyền vị trí đúng quái Đoài trong “Hậu Thiên Bát Quái Âu Lạc”. Ba Vương Ngũ Đế. Bắt Dế đi tìm. Ù à ù ập. Ngồi xập xuống đây. Giải mã theo thứ tự các Quái phần Âm - Ba Vương : Quái Khôn tượng chữ Vương - Ngũ Đế: Chỉ quái Ly - Bắt Dế đi tìm (theo anh khonglaai thì đọc là Dê hướng Tây-nam quái Đoài) 372
-
Ù à ù ập, ngồi xập xuống đây: là tượng Quái Tốn (Tốn tượng người nữ ngồi).
Kính thưa quí vị, tiền bối Thiên Sứ, anh KhongLaAi và các bạn thân mến tuy việc giải mã bài đồng-dao không phải là căn cứ khoa học, nhưng dựa vào kinh nghiệm và trực giác để đánh giá và hướng dẫn sự tìm kiếm về cội nguồn dân tộc. Lời bình của Trần Quang Bình: Lời giải này chỉ chỉ ra thứ tự vòng Âm của Bát Quái và kết hợp của Tử Vi. Câu “bắt dế đi tìm” ở trên chúng tôi đã nói đó là cách đọc trại của từ dê theo quy luật bằng trắc để đọc thành thơ. Và bây giờ thấy quả là đúng thế: Con ngựa bị chết ở hồ nước thì vương phải sai con Dê ở ngay tại hồ nước tìm con ngựa chứ còn sai ai được nữa. Điều này củng cố thêm khẳng định: “Kinh dịch do người Việt cổ làm ra.
373