Thần thánh trung hoa tập 2

Page 1

THẦN THÁNH TRUNG HOA ( TẬP 2 ) ****** *Source :- [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url] [url]http://gb.taoism.org.hk/[/url]

MỤC LỤC 01.- Ngũ Lão Quân 02.- Ngũ Tinh Thất Diệu Tinh Quân 03.- Li (Lê) Sơn Lão Mẫu 04.- Lâm Thủy Phu Nhân 05.- Lục Đinh -- Lục Giáp 06.- Bành Tổ 07.- Huỳnh Đế 08.- Xích Tùng Tử 09.- Ninh Phong Tử 10.- Quảng Thành Tử 11.- Dung Thành Công (Tử) 12.- Quỵ Cốc Tiên Sinh 13.- An Kỳ Sinh 14.- Âm Trƣờng Sinh 15.- Hà Thƣợng Công 16.- Tứ đại Thiên Sƣ 17.- Tam Mao Chân Quân 18.- Ma Cô (Nữ Thọ Tinh) 19.- Vƣơng Linh Quan 20.- Vƣơng Kiều 21.- Thanh Hƣ Chân Nhân 22.- Thanh Linh Chân Nhân 23.- Thái Cực Chân Nhân 24.- Thái Hòa Chân Nhân 25.- Cát Tiên Ông 26.- Hoài Nam Bát Công 27.- Vƣơng Thƣờng Nguyệt 28.- Ngƣng Dƣơng Chân Nhân 29.- Trần Đoàn Lão Tổ 30.- Điền Đô Nguyên Soái


31.- Tạ Tiên Tổ 32.- Thanh Hƣ Huyền Diệu—Trƣơng Chân Quân 33.- Hồng Ân Linh Tế Chân Quân 34.- Ngũ Tổ Thất Chân 35.- Ngộ Chân-Tử Dƣơng Chân Nhân 36.-Hạnh Lâm-Thúy Huyền Chân Nhân 37.-Đông Hoa Đế Quân Vƣơng Huyền Phủ 38.- Chính Dƣơng Đế Quân Chung Ly Quyền 39.- Thuần Hựu Đế Quân Lƣu Hải Thiềm 40.- Thuần Hữu Đế Quân Vƣơng Trùng Dƣơng 41.- Trƣờng Xuân Chân Nhân Khƣu Xử Cơ 42.- Vô Vi Chân Nhân Mã Ngọc 43.- Uẩn Đức Chân Nhân Đàm Xử Đoan 44.- Trƣờng Sinh Chân Nhân—Lƣu Xử Huyền 45.- Ngọc Dƣơng Chân Nhân—Vƣơng Xử Nhất 46.- Quảng Ninh Chân Nhân Hách Đại Thông 47.-Thanh Tịnh Tản Nhân Tôn Bất Nhị 48.- Vƣơng Linh Thiên Quân 49.- Dƣợc Vƣơng 50.- Ôn Thần 51.- Tàm Thần 52.- Xí Thần

NGŨ LÃO QUÂN 云老君


云 老君是早期道教尊奉的云位天神:東方安寶華林青靈始老君(簡稱青靈始老蒼帝君) ,南方梵寶昌陽丹靈真老君(簡稱丹靈真老赤帝君),中央玉寶元靈元老君(簡 稱元靈 元老黃帝君),西方七寶金門皓靈皇老君(簡稱皓靈皇老白帝君),北方洞陰朔單郁絕五 靈玄老君(簡稱五靈玄老黑帝君)。 ①此云位天神,蓋源於古之「云帝」傳說。


戰國戏書的《周禮•天官•大宰》亏:「祀云帝」。唐賈公彥疏云:「五帝者,東方青帝靈 威仰,南方赤帝赤熛弩,中央黃帝含樞紐,西方白帝白招拒,北方黑帝葉光紀。」 賈疏實據兩漢緯書,《河圖》亏:「東方青帝靈威仰,木帝也;南方赤帝赤熛怒,火帝也 ;中央黃帝含樞紐,土帝也;西方白帝白招拒,金帝也;北方黑帝葉光紀,水帝也」。 ②《詩含神霧》等有類似記載。由此可見經學家以緯解經之真面。 道教出現後,對緯書之云帝略加修飾而戏云方云老。南朝宋前所出之《元始云老赤書玉篇 真文天書經》捲上亏: 「東方安寶華林青靈始老,號曰蒼帝,姓閻諱開明,字靈威仰。頭戴青精玉冠,衣九氣青 羽衣。常駕蒼龍,建鶉旗,從神甲乙,官將九十萬人。…… 上導九天之和氣,下引九泉之流芳,養二儀以長存,護陰陽以永昌「;」 「南方梵寶昌陽丹靈真老,號曰赤帝,姓洞浬,諱極炎,字赤熛弩。頭戴赤精玉冠,衣三 氣丹羽飛衣。 常駕丹龍,建术旗,從神丙丁,官將三十萬人。 ……上導泰清玄元之靈化,下和三氣之陶鎔,令萬物之永存,運天精之南夏 「;」 中央玉寶元靈元老,號曰黃帝,姓通班,諱元氏,字含樞紐。頭戴黃精玉冠,衣云色飛衣 。常駕黃龍,建黃旗,從神戊己,官將十二萬人,……上等臩然之和,下旋云土之靈,天 地守以不虧,陰陽用之不傾「;」 西方七寶金門皓靈皇老,號曰白帝,姓上金,諱昌開,字曜魄寶,一字白招拒。頭戴白精 玉冠,衣白羽飛衣。常駕白龍,建素旗,從神庚辛,官將七十萬人。……上導洪精於上天 ,下和眾生於靈衢「;」 北方洞陰朔單郁絕五靈玄老,號曰黑帝,姓黑節,諱靈會,字隱侯局,一字葉光紀。頭戴 玄精玉冠,衣玄羽飛衣 。 常駕黑龍,建皂旗,從神壬癸,官將云十萬人。……上導云帝之流氣,下拯生生之眾和, 護二儀而不傾,保群命以永安。 「③《云符本行經》也作了類似的敘述,並亏:」云老帝君皆天真臩然之神,故曰元始 云老,非後學而戏真者。 「④道書稱,有「赤書玉篇真文」云篇,由此云老君掌管。 南宋道教學者金允中在論述云老君的存在時,以道教氣說加以解釋。他說: 「云老上帝者,云氣之根宗,云行之本始也。及其見於天文者,則為云星,或為云帝座。 …… 凝質具體,遂為云嶽,……是為云嶽之帝。……下至於物,為金木水火土,於事為帝,於 人為云臟,皆此云氣也。 「⑤故」以理言之,莫若隨云氣之所寓而稱,在天中則稱云老上帝,在天文則稱云帝座 及云方云星,在神靈則稱云方云帝,在山嶽則稱云嶽聖帝,在人身則稱云臟神君,豈不通 理而易行。


「⑥ 註: ① 此處所記全名見《元始云老赤書玉篇真文天書經》,簡稱見《太上洞玄靈寶云帝醮 祭招真玉訣》 ② 《重修緯書集戏》卷六第166 頁,日本明德出版社,昭和53年 ③④⑤⑥ 《道藏》第1 冊784 ~785 頁,第2 冊208 頁,第31冊617 頁,618頁,文物出 版社、上海書店、天津古籍出版社聯吅出版,1988年

NGŨ LÃO QUÂN *Ngũ Lão Quân là năm vị Thiên Thần đƣợc Đạo Giáo thờ phụng rất sớm. Đó là :- Đông Phƣơng An Bảo Hoa Lâm Thanh Linh Thuỵ Lão Quân (gọi tắt:- Thanh Linh Thuỵ Lão Thƣơng (Thanh) Đế Quân). - Nam Phƣơng Phạm Bảo Xƣơng Dƣơng Đan Linh Chân Lão Quân ( Đan Linh Chân Lão Xích


Đế Quân ). - Trung Ƣơng Ngọc Bảo Nguyên Linh Nguyên Lão Quân ( Nguyên Linh Nguyên Lão Huỳnh Đế Quân ). - Tây Phƣơng Thất Bảo Kim Môn Hạo Linh Huỳnh Lão Quân (Hạo Linh Huỳnh Lão Bạch Đế Quân ). - Bắc Phƣơng Động Âm Sóc Thiện Hữu Tuyệt Ngũ Linh Huyền Lão Quân (Ngũ Linh Huyền Lão Hắc Đế Quân ). 1.- *Năm vị thiên thần nầy, có nguồn gốc từ truyền thuyết về Ngũ Đế. Sách ―Chu Lễ •Thiên Quan •Đại Tể‖ thời Chiến Quốc nói :- ―Thờ phụng Ngũ Đế‖. Giả Công Ngạn đời Đƣờng sớ giải :- ― Ngũ Đế là :- Đông phƣơng Thanh đế Linh Uy Ngƣỡng, Nam phƣơng Xích đế Xích Yên Nỗ, Trung ƣơng Huỳnh đế Hàm Xu Nữu, Tây phƣơng Bạch đế Bạch Chiêu Cự, Bắc phƣơng Hắc đế Diệp Quang Kỵ‖. Sớ giải nầy căn cứ vào hai quyển sách cuối đời Hán , một là Hà Đồ nói : ―Đông phƣơng Thanh đế Linh Uy Ngƣỡng, là Mộc đế. Nam phƣơng Xích đế Xích Yên Nỗ, là Hỏa đế.Trung ƣơng Huỳnh đế Hàm Xu Nữu, là Thổ đế.Tây phƣơng Bạch đế Bạch Chiêu Cự, là Kim đế.Bắc phƣơng Hắc đế Diệp Quang Kỵ, là Thủy đế‖. Hai là sách ―Thi Hàm Thần Vụ‖ cũng có ghi chép về Ngũ Đế. 2.- Sau khi Đạo Giáo phát triển, lấy chỗ sơ lƣợc của hai quyển sách trên để nâng cao lên, thành ra Ngũ phƣơng Ngũ Lão vậy. Đầu nhà Tống thời Nam triều, trong sách 《Nguyên Thuỵ Ngũ Lão Xích Thƣ Ngọc Thiên Chân Văn Thiên Thƣ Kinh 》, quyển thƣợng có ghi :―-Đông Phƣơng An Bảo Hoa Lâm Thanh Linh Thuỵ Lão , hiệu là Thƣơng Đế , họ Diêm tên Khai Minh , tự là Linh Uy Ngƣỡng . Đầu đội mão ngọc Thanh Tinh, mặc phẩm phục Cửu Khí Thanh Vũ phi y. Thƣờng cỡi rồng xanh, cầm cờ chim Thuần, có thần Giáp Ất theo, binh tƣớng chín chục vạn ngƣời. Trên thì điều hòa khí cho Cửu Thiên, dƣới thì làm thông lƣu Cửu Tuyền, khiến cho Lƣỡng nghi trƣờng tồn, âm dƣơng bền vững …‖. - Nam Phƣơng Phạm Bảo Xƣơng Dƣơng Đan Linh Chân Lão , hiệu là Xích Đế , họ Động Phù , tên Cực Viêm , tự là Xích Yên Nỗ . Đầu đội mão ngọc Xích Tinh , mặc phẩm phục Tam Khí Đan Vũ phi y . Thƣờng cỡi rồng đỏ, cầm cờ đỏ chu, có thần Bính Đinh theo, binh tƣớng ba chục vạn ngƣời. Trên thì lƣu hóa nguyên linh của Thái Thanh Huyền Nguyên, dƣới thì dung hòa ba khí, làm cho muôn vật sinh tồn, vận chuyển tinh khí phƣơng Nam.‖ - Trung Ƣơng Ngọc Bảo Nguyên Linh Nguyên Lão , hiệu là Huỳnh Đế , họ Thông Ban , tên Nguyên Thị , tự Hàm Xu Nữu. Đầu đội mão ngọc Huỳnh Tinh, mặc phẩm phục Ngũ sắc phi y. Thƣờng cỡi rồng vàng , cầm cờ vàng, có thần Mậu Kỵ theo, binh tƣớng mƣời hai vạn ngƣời. Trên thì điều hòa khí tự nhiên, dƣới thì xoay chuyển linh khí cho ngũ thổ, khiến cho trời đất không khuyết hãm, âm dƣơng dùng mà không thiếu …‖. - Tây Phƣơng Thất Bảo Kim Môn Hạo Linh Huỳnh Lão , hiệu là Bạch Đế , họ Thƣợng Kim , tên Xƣơng Khai , tự Diệu Phách Bảo. Đầu đội mão ngọc Bạch Tinh , mặc phẩm phục Bạch vũ


phi y . Thƣờng cỡi rồng trắng, cầm cờ trắng, có thần Canh Tân theo, binh tƣớng bảy chục vạn ngƣời. Trên thì lƣu thông hồng tinh của thƣợng thiên, dƣới thì dung hòa tánh linh của chúng sanh.‖ - Bắc Phƣơng Động Âm Sóc Thiện Hữu Tuyệt Ngũ Linh Huyền Lão , hiệu là Hắc Đế , họ Hắc Tiết , tên Linh Hội , tự Ẩn Hầu Cục , tự khác là Diệp Quang Kỵ. Đầu đội mão ngọc Hắc Tinh , mặc phẩm phục Huyền vũ phi y . Thƣờng cỡi rồng mun , cầm cờ đen, có thần Nhâm Quý theo, binh tƣớng năm chục vạn ngƣời. Trên thì lƣu thông khí ngũ đế của thƣợng thiên, dƣới thì ban cho sự hòa hợp của chúng sanh, làm cho lƣỡng nghi không nghiêng ngã, giữ sinh mệnh muôn vật an ổn‖ 3.- Sách ―Ngũ Phù Bản Hạnh Kinh‖ thì ghi chép cách khác, nói rằng :Ngũ Lão Đế Quân đều là thần tự nhiên của Thiên Chân. Cho nên gọi là ―Nguyên Thủy Ngũ Lão‖ (năm lão của nguyên thủy), không phải là lớp sau do tu hành mà nên…‖ 4.- Về Đạo Thƣ , có sách ―Xích Thƣ Ngọc Thiên Chân văn‖, gồm năm thiên, nói là sách nầy do Ngũ Lão Quân truyền dạy. Một học giả của Đạo Giáo thời Nam Tống là Kim Doãn Trung, lấy lý thuyết ―khí hóa‖ để giải thích về Ngũ Lão nhƣ sau:―Ngũ Lão là Thƣợng Đế , là cội gốc của ngũ khí , là căn bản của ngũ hành, trong thiên văn gọi đó là ngũ tinh , hoặc là ngũ đế tòa . …… Khi ngƣng kết thành vật chất , thành ra ngũ nhạc , ……đó là vua của ngũ nhạc . ……dƣới thì là ngũ hành kim mộc thuỵ hoả thổ , nơi việc thì gọi là đế , nơi ngƣời gọi là ngũ tạng , tất cả đều cũng là ngũ khí vậy.‖. Nên :- ―…theo lý mà nói, tùy theo chỗ ngụ của năm khí mà gọi tên, ở trời thì xƣng là Ngũ Lão Thƣợng Đế, trong thiên văn gọi là Ngũ đế tòa hay năm sao của năm phƣơng, trong thần linh xƣng là Ngũ Phƣơng Ngũ Đế, trong núi non xƣng là Ngũ Nhạc Ngũ Đế, trong thân ngƣời thì gọi là thần quân của năm tạng, sao chẳng thông lý mà cho là khác nhau vậy ?‖ *Tham khảo:① Sách 《Nguyên Thuỵ Ngũ Lão Xích Thƣ Ngọc Thiên Chân Văn Thiên Thƣ Kinh 》, còn gọi 《Thái Thƣợng Động Huyền Linh Bảo Ngũ Đế Tiêu Tế Chiêu Chân Ngọc Quyết 》 ② Sách《Trùng Tu Vĩ Thƣ Tập Thành 》quyển sáu tờ thứ 166 , Nhật Bản Minh Đức Xuất Bản Xã , Chiêu Hoà 53 niên. ③④⑤⑥ 《Đạo Tạng 》quyển thứ nhất, tờ 784 ~785 , quyển hai tờ 208 , quyển 31 tờ 617 , 618 , Văn Vật Xuất Bản Xã 、Thƣợng Hải Thƣ Điếm 、Thiên Tân Cổ Tịch Xuất Bản Xã Liên Hợp Xuất Bản , năm 1988. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])


(còn tiếp)

NGŨ TINH THẤT DIỆU TINH QUÂN

云星七曜星君 道教崇奉的七位星神。指日、月及云星。云星為歲星(木星)、熒惑星(火星)、太白星 (金星)、辰星(水星)、鎮星(土星)。云星又稱云曜,和日、月吅稱七曜,尊之為星 君。 日、 月及云星之崇拜,起源很古。西漢以前,雍州即有專門祭祀它們的祠廟。《史記•封 禪書》曰:「雍有日、月、參、辰、南北斗、熒惑、太白、歲星、填星(辰 星)、二十 八宿,……之屬,百有餘廟」。①兩漢時,多據星象以占驗人事。現存緯書輯文中,即 多以日、月、云星運行之位置及表露之顏色等,以預言人事之吆 凶。道教在此基礎上進 一步給以姓氏、服色,賥予威權職掌,使之具有完全的擬人神(AnthropomorNphicGod ) 表徵而崇拜之。道教以日為大明之神,稱為日宮太丹炎光郁明太陽帝君,或稱日宮太陽帝 君孝道仙王,作男像,以金色太陽為飾。以月為夜明之神,稱名月宮黃華 素曜元精聖後 太陰元君,或稱月宮太陰皇君孝道明王,作女像,以白色月光為飾。《玄門寶海經》曰: 「陽精為日,陰精為月,分日、月之精為星辰。」②《雲笈七 簽》卷二十四《總說星》 云:「五星者,是日月之靈根,天胎之五藏,天地賴以綜氣,日月系之而明。東方歲星真 皇君,名澄瀾,字清凝。……南方熒惑真皇君,姓 皓空,諱維淳,(字)散融。…… (西方)太白真皇君,姓皓空,名德標。……(北方)辰星真皇君,名啟咺,字積原。


…… (中央)鎮星真皇君,名藏睦,字耽延。「③此名目又見於《太上云星七元空常訣》及 《太上飛步云星經》等書中。 《太 上洞真云星秘授經》則徑直以木、金、火、水、土稱云星君,並對其服飾、職掌作 了如下描述:「東方木德真君,为發生萬物,變慘為舒。如世人運氣逢遇,多有福 慶, 宜弘善以迎之。其真君戴星冠,躡术履,衣青 際俸 之衣,手執 簡,懸七星金劍,垂白玉 環珮」;「西方金德真君,为就斂萬物,告戏功肅。如世人運氣逢遇,多有災怪刑獄之咎 」(服飾略);「南方火德星君,为長養萬物,燭 幽洞微。如世人運氣逢遇,多有災厄 疾病之尤,宜弘善以迎之」(服飾略);「北方水德真君,通利萬物,含真娠靈,如世人 運氣逢遇,多有 種 劾掠之苦。宜弘善以迎之」(服飾略);「中央土德真君,为四時廣 育萬類,戏功不愆。如世人運氣逢遇,多有憂塞刑律之厄,宜弘善以迎之」(服飾略)。 ④《太 上洞神云星諸宿日月混常經》又將云星和儒家云常相配,得出十分吆祥的結論。 略亏:「木,歲星之精,其性仁,……有所求者,但以心事白之,無不從 允」;「火, 熒惑之精,其性禮,……好人求心事,俯對以禮,是人皆得從志」;「土,鎮星之精,其 性信,……遇者子孫富貴,錢財日臩資(滋)長」;「金,太 白之精,其性義,……識 者求之,無不稱遂」;「水,辰星之精,其性智,……識者求之,以文書術數授與人」。 ⑤又謂「日者,太陽之精,……有遇者,必得仙 術」。「月者,太陰之精,……所求皆 得,有所得者即是度世不死之術。」⑥ 註: ① 《史記》第4 冊1375頁,中華書局,1959年 ②③④⑤⑥ 《道藏》第22冊178 頁,180 頁,第1 冊870 ~871 頁,第11冊429 頁, 430 頁,文物出版社、上海書店、天津古籍出版社聯吅出版,1988年

Ngũ Tinh Thất Diệu Tinh Quân Đạo giáo thờ phụng bảy vị ―Tinh Thìn‖ , là mặt trời, mặt trăng và ngũ tinh. Ngũ tinh là :- Tuế Tinh (sao Mộc), Huỳnh Hoặc Tinh (sao Hỏa), Thái Bạch Tinh (sao Kim), Thần Tinh (sao Thủy), Trấn Tinh (sao Thổ). Ngũ tinh còn gọi là Ngũ diệu, cùng mặt trời mặt trăng hợp thành Thất diệu, tôn tất cả là Tinh Quân nên gọi là ―Thất Diệu Tinh Quân‖. *Việc sùng bái mặt trời mặt trăng và ngũ tinh, đã có từ thời thƣợng cổ. Trƣớc thời Tây Hán, ở Ung Châu đã có Miếu chuyên thờ tự và cúng tế Thất Diệu rồi. -Sách ―Sử Ký—Phong Thiện Thƣ‖ nói :- ―Châu Ung có hàng trăm Miếu thờ nhật, nguyệt, sao Sâm, sao Thìn, Nam Bắc đẩu, sao Huỳnh Hoặc, sao Thái Bạch, Tuế tinh, Điền tinh, nhị thập bát tú …‖. - Thời Lƣỡng Hán, đa số ngƣời quan sát tinh tƣợng để dự đoán cát hung họa phƣớc, hiện còn rất nhiều sách vở ghi chép về vị trí, màu sắc, sự vận hành …của mặt trời, mặt trăng, ngũ tinh …và


những lời giải đoán, dự ngôn cho hiện tại và tƣơng lai. Từ cơ sở đó, Đạo giáo nâng lên một bƣớc, tạo thành những ―Nghĩ Nhân Thần‖ (AnthropomorNphicGod) (thần mô phỏng theo ngƣời ) có tên họ, chức trách đầy đủ. -Đạo giáo lấy ―mặt trời‖ làm Thần đại minh, tôn xƣng là ―Nhật Cung Thái Đan Viêm Quang Hữu Minh Thái Dƣơng Đế Quân‖ hoặc là ―Nhật Cung Thái Dƣơng Đế Quân Hiếu Đạo Tiên Vƣơng‖. Dùng hình tƣợng là ngƣời nam, lấy sắc vàng kim để trang sức tƣợng. Mặt trăng tôn làm Thần dạ minh, xƣng là ―Nguyệt Cung Hoàng Hoa Tố Diệu Nguyên Tinh Thánh Hậu Thái Âm Nguyên Quân‖ hoặc ―Nguyệt Cung Thái Âm Hoàng Quân Hiếu Đạo Minh Vƣơng‖. Dùng hình tƣợng nữ, lấy sắc bạc ánh trăng để trang sức tƣợng. -《Huyền Môn Bảo Hải Kinh 》nói :- ―Tinh hoa của dƣơng là mặt trời. tinh hoa của âm là mặt trăng, lấy chỗ tinh hoa ấy gọi là Tinh Thìn‖. -Sách ―Vân Cấp Thất Thiêm‖, quyển 24, phần ―Tổng quát các sao‖ nói :-―Ngũ tinh là chỗ linh căn của nhật nguyệt, là năm tạng của thiên đài, tổng khí của trời đất, có liên quan đến nhật nguyệt nên có ánh sáng. Nêu phƣơng hƣớng và danh hiệu ngũ tinh nhƣ sau:1/- Đông phƣơng là Tuế Tinh Chân Hoàng Quân , tên Trừng Lan , tự Thanh Ngƣng . …… 2/- Nam phƣơng là Huỳnh Hoặc Chân Hoàng Quân , họ Hạo Không , tên Duy Thuần , (tự )Tán Dung . …… 3/- Tây phƣơng là Thái Bạch Chân Hoàng Quân , họ Hạo Không , tên Đức Tiêu . …… 4/- Bắc phƣơng là Thìn Tinh Chân Hoàng Quân , tên Khải Hằng , tự Tích Nguyên . …… 5/- Trung ƣơng là Trấn Tinh Chân Hoàng Quân , tên Tàng Mục , tự Đam Diên * Những tên họ nầy còn thấy ở các sách :-《Thái Thƣợng Ngũ Tinh Thất Nguyên Không Thƣờng Quyết 》và 《Thái Thƣợng Phi Bộ Ngũ Tinh Kinh 》 . *Trong sách ―Thái Thƣợng Động Chân Ngũ Tinh Bí Thụ Kinh‖ thì lại lấy thẳng năm sao :kim, mộc, thủy, hỏa, thổ làm Ngũ Tinh Quân. Trang phục và chức năng của năm vị đƣợc miêu tả nhƣ sau:1/- Đông phƣơng Mộc Đức Tinh Quân, chủ phát sinh muôn vật, làm khô héo thành tƣơi tốt. Nếu vận khí của ngƣời đời gặp năm có Mộc Tinh thì nhiều phƣớc lành tốt đẹp, nên cúng tế mà đón rƣớc . Vị Chân Quân nầy đội mão Tinh Quan, mang giày ngọc châu, mặc phẩm phục ―thanh tế bổng‖, mang kiếm vàng Thất Tinh, đeo vòng bạch ngọc. 2/- Tây phƣơng Kim Đức Tinh Quân, chủ về thu gom muôn vật, cất giấu nơi sâu kín, nên ngƣời gặp vận hạn nầy hay bị tù tội. 3/- Nam phƣơng Hỏa Đức Tinh Quân, chủ nuôi lớn muôn vật, soi xét việc lớn nhỏ hay dỡ của ngƣời, nên khi gặp vận hạn nầy hay bị bệnh hoạn đau ốm. 4/- Bắc phƣơng Thủy Đức Tinh Quân chủ về muôn vật đƣợc chuyển đổi nối nhau, là thần của sự thai nghén, nên khi gặp vận hạn nầy hay bị cái khổ về sự hạch sách, cáo buộc. 5/- Trung Ƣơng Thổ Đức Tinh Quân, chủ về bốn mùa nuôi lớn muôn vật, xét việc sai sót tội lỗi của ngƣời, nên khi gặp vận hạn nầy hay bị tai ách về hình luật, phải hành thiện để hóa giải.


*Sách ―Thái Thƣợng Động Thần Ngũ Tinh Chƣ Tú Nhật Nguyệt Hỗn Thƣờng Kinh‖ đem ngũ tinh phối hợp với ―ngũ thƣờng‖ (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) của nhà Nho, làm thành một kết luận tốt đẹp. Lƣợc nói nhƣ sau:1/- Mộc là tinh hoa của Tuế Tinh, tính của nó là ―nhân‖ (thƣơng ngƣời), có việc cầu xin, nêu lên rõ ràng, thì đều đƣợc nhƣ ý. 2/- Hỏa là tinh hoa của Huỳnh Hoặc Tinh, tính của nó là ―lễ‖ (trật tự), có việc cầu xin, nêu lên rõ ràng, thì đều đƣợc ngƣời nghe theo. 3/- Thổ là tinh hoa của Trấn Tinh, tính của nó là ―tín‖ (niềm tin), gặp vận nầy thì con cháu phú quí, tiền tài ngày càng phát triển thêm. 4/- Kim là tinh hoa của Thái Bạch, tính của nó là ―nghĩa‖ (cứu giúp ngƣời), có việc cầu xin, không khi nào thất vọng. 5/- Thủy là tinh hoa của Thìn Tinh, tính của nó là ―trí‖ (sáng suốt), có việc cầu xin liên quan đến sách vở giấy tờ, đều đƣợc thuận lợi. *Lại nói :- ―Nhật là tinh hoa của Thái Dƣơng, nếu ngộ đƣợc bí pháp nầy, tức là đƣợc Tiên thuật. Nguyệt là tinh hoa của Thái Âm, có việc cầu xin là đƣợc, ngộ bí pháp nầy gọi là đƣợc ―thuật độ ngƣời đời bất tử‖. *Tham khảo :① 《Sử Ký 》quyển 4 , tờ 1375, Trung Hoa Thƣ Cục , 1959. ②③④⑤⑥ 《Đạo Tạng 》 quyển 22, các tờ 178 , 180 , -Quyển 1, tờ 870 ~871 , -Quyển 11, tờ 429 , 430 , Văn Vật Xuất Bản Xã 、Thƣợng Hải Thƣ Điếm 、Thiên Tân Cổ Tịch Xuất Bản Xã liên hợp xuất bản , 1988. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

(còn tiếp)

LY (LÊ) SƠN LÃO MẪU


驪山老母 驪山老母一作「驪山姥」,或「黎山老母」。道教崇奉的女仙。《太平廣記》卷六十三引 《集仙傳》記其事。略亏: 「驪 山姥,不知何代人也。李筌好神仙之道,常歷名山,博采方術,至嵩山虎口岩石室 中,得《黃帝陰符》本,……筌抄讀數千遍,竟不曉其義理。因入秦,至驪山下, 逢一 老母,鬢髻當頂,余發半垂,敚衣扶杖,神壯甚異。路旁見遺火燒樹,因臩言曰:『火生 於木,禍發必剋。』筌聞之驚,前問曰:『此《黃帝陰符》秘文,母何 得而言之?』母 曰:『吾受此符,已三元六周甲子矣。三元一周,計一百八十年,六周兯計一千八十年矣 。』」①於是命李筌坐樹下,為其說《陰符》之義。謂 「《陰符》者,上清所秘,玄台 所尊,……乃至道之要樞,豈人間之常典耶!」②遂對《陰符經》之出世和內容,進行 長篇解說。言訖,謂筌曰:「日已晡矣,吾有 麥飯,相與為食。袖中出一瓢,令筌於谷 中取水,飄忽重百餘斤,力不能制而沉泉中。卻至樹下,失姥所在,唯於石上留麥飯數升 。」③筌乃食麥飯而歸。此從絕粒 求道,注《陰符經》,著《太白陰經》行於世。 清俞樾《小浮梅閒話》云:「驪山老母,實有其人,非烏有也。《史記•秦本紀》:『申 侯言於孝王曰: 昔成先,酈山之女,為胥軒妻。生中潏,以親故歸周,保西垂。西垂以 其故和睦。』……《漢書•律歷志》載張壽王言:『驪山女亦為天子,在殷、周間。』考 驪山 女為 胥軒妻,正當商、周之間,意其為人,必有非巢囊眨詈釧服,故後世傳聞有『 為天子』之事,而唐、宋以後遂以為女仙,尊為『老母』。」 《神仙感遇傳》載唐尐室書生李筌常游嵩山,得《黃帝陰符經》,遇驪山老母,指授秘要 。宋鄭所南有《驪山老母磨鐵杵欲作繡針圖》詩。小說所稱,非無自矣。「④按俞樾是 從典籍角度,指出驪山老母之所本,並非認定為實有其人。驪山老母為道教尊奉的神仙, 則由來已久。 註: 冖邸〗約 短 廣記》第2 冊394 ~396 頁,中華書局,1961年 ④ 《春在堂全書》:《曲園雜纂》卷三十八



Ly (Lê) Sơn Lão Mẫu *Ly Sơn Lão Mẫu còn gọi là Ly Sơn Lão Mụ hay Lê Sơn Lão Mẫu. (chữ Ly 驪 = con ngựa câu, loại ngựa trẻ, giỏi chạy nhanh) Đạo giáo thờ phụng Ngài là một nữ tiên. *Sách Thái Bình Quảng Ký , quyển 63 ―Tập Tiên Truyện‖ nói :―Không biết gốc tích của Ly Sơn Lão Mẫu là ai. Lý Thuyên là ngƣời ham thích học Đạo giáo, thƣờng viếng các danh sơn để tìm cầu thuật pháp thần bí. Đến ngọn Hổ Khẩu núi Tung Sơn vào một thạch thất, duyên gặp quyển ―Huỳnh Đế Âm Phù‖…Thuyên đọc tới lui cả ngàn lần mà chẳng hiểu hết nghĩa lý. May mắn khi nhập Tần, đến núi Ly Sơn, gặp một bà già, đầu tóc bạc phơ, tay chống gậy hình dáng lạ thƣờng, đang ở giữa đƣờng tìm lửa để đốt cây, tự nói lẩm bẩm :―Hỏa sanh ƣ mộc, họa phát tất khắc‖ (lửa sanh từ cây, họa xãy ra tất bị khắc chế). Thuyên nghe rất lấy làm lạ, hỏi :- ―Đó chẳng phải là bí văn của Huỳnh Đế Âm Phù sao ? Bà hiểu thế nào câu ấy ?‖. Bà lão đáp :- ―Ta học phù nầy đã mất hết tam nguyên lục thập giáp tí (180 năm)‖. Sau đó, bảo Lý Thuyên ngồi dƣới gốc cây, giảng dạy nghĩa lý của ―Âm Phù‖ rằng :―Âm Phù là chỗ bí pháp của Thƣợng Thanh, là chỗ tôn kính của Huyền Đài, là chỗ trọng yếu của Đạo, chẳng phài là sách thƣờng tình của thế gian đâu. Muốn giảng giải hết kinh, phải trải qua thời gian rất dài. Nay ta có cách giúp ngƣơi sớm ngộ.‖ Thuyên lễ bái xin dạy. Bà lão nói :- ―Nay ngày đã hết, ta có cơm ở đây, hãy ăn đi rồi tính‖. Nói vừa dứt, trong tay áo bổng hiện ra một trái bầu, bà đƣa cho Thuyên bảo hãy vào hang lấy nƣớc. Thuyên nghiêng chiếc bầu xuống suối, nƣớc ùa vào, nghe nặng hàng trăm cân, Thuyên cố gắng mà không nhấc nổi chiếc bầu nƣớc lên, đành bỏ cho chiếc bầu chìm xuống suối. Thuyên quay lại gốc cây, không thấy lão bà đâu cả, nhƣng trên tảng đá có bày sẵn cơm, Thuyên bèn ăn hết rồi trở về. Từ đó, Thuyên không hề nghe đói , tuyệt thực, chỉ uống nƣớc suối mà vẫn khỏe. Bao nhiêu nghĩa lý của Âm phù tự nhiên rỗng suốt, bèn làm sách chú giải. Sau có viết Thái Bạch Âm Kinh lƣu truyền thế gian. *Trong sách ―Tiểu Phù Mai Nhàn Thoại‖ của Dƣ Việt đời Thanh có viết :- ―Ly Sơn Lão Mẫu thực là bậc kỳ nhân …khó tìm thấy‖. Sách ―Sử Ký—Tần Bản Kỵ‖ viết :- ―Thân Hầu nói với Hiếu Vƣơng rằng:- ―Đời trƣớc nói lại, có ngƣời con gái của thần núi Ly, làm chức Tƣ Hiên Thê. Sanh ở đất Bí, sau theo cha về Chu, cai trị phía Tây, từ đó vùng đất phía Tây nầy an ổn‖. *Sách ―Hán Thƣ—Luật Lịch Chí‖ chép lời của Trƣơng Thọ Vƣơng nói là ―con gái thần núi Ly vốn là vua thời nhà Ân, Chu‖. Khảo cứu về chức vụ ―Tƣ Hiên Thê‖ thì thấy vào thời nhà Ân, Chu là chức quan giữ việc đánh xe cho vua, ngƣời đời sau cho là ―vua‖. Nhƣng đến đời Đƣờng, Tống tôn làm nữ tiên, xƣng là ―Lão Mẫu‖.


Trong ―Thần Tiên cảm ngộ truyện‖ chép chuyện , ngƣới học trò ở núi Thiếu Thất tên Lý Thuyên thƣờng hay du ngoạn núi non, một hôm đến Tung Sơn, gặp đƣợc ―Huỳnh Đế Âm Phù Kinh‖, sau đƣợc Ly Sơn Lão Mẫu truyền chỗ bí yếu. -Đời Tống có Trịnh Sở Nam viết bài thơ ―Ly Sơn Lão Mẫu mài chiếc chày sắt làm thành cây kim thêu‖. Đó là nhân vật của truyện , không có thật. *Còn Du Việt thì có nêu theo tinh thần sách vở, xƣng tên Ly Sơn Lão Mẫu, nhƣng chỉ bảo là ―kỳ nhân‖, không biết rõ hành trạng gốc tích. Tóm lại, Ly Sơn Lão Mẫu đƣợc Đạo Giáo thờ phụng làm thần tiên lâu đời thành tín ngƣỡng mà thôi. *Tham khảo:-Thái Bình Quảng Ký, quyển 63. -―Ƣớc Đoản Quảng Ký ‖ quyển 2, tờ 394 ~396 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1961. -《Xuân Tại Đƣờng Toàn Thƣ 》:《Khúc Viên Tạp Toản 》quyển 38. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

(còn tiếp)

LÂM THỦY PHU NHÂN


臨水夫人 (救產女神陳靖姑) 臨水夫人陳靖姑乃道教神仙之一,在中國南方的閩、浙、贛、台盛行奉祀,特別閩、台 民間信仰更為廣泛。她是一位保胎救產的女神。 生兒育女,人類得以衍繁。但古代沒有專職的產科大夫和助產士,「接生婆」也是 後來才出現的,因此人們常把婦女生產——分娩叫做「下地獄」、「過鬼門 關」,也就 是說,婦女生產是件十分可怕的事,生產不順,導致母親嬰兒兩亡是很經常的事。於是, 人們把希望寄托在神的身上,希望得到神力的幫助,順利分娩。 獻身產難的陳靖姑便被 人們尊奉為救產女神。 關於陳靖姑的身世,歷來說法不一。根據《中國民間諸神》,陳靖姑是福州下渡人, 生於唐大歷 元年(766)的正月十云,父親陳昌在朝廷官戶部郎中。她17歲時給隱居山中 學道的哥哥送飯,途中遇一個要飯的老婆婆,就把飯送給她吃了,這老婆婆原來是 有道 行的仙人,便教給靖姑符術,驅使云丁。後來皇后難產,靖姑運氣用法術趕到後宮,幫助 皇后生下了太子,宮娥上奏,皇帝大悅,馬上封陳靖姑為「都天鎮國顯 應崇福順意大奶 夫人」,並在福建古田為其建廟。於是民間就把陳靖姑說成是「催生護幼」之神。 另有一說,陳靖姑莆田人,家住醴泉裡竹林 村(今秀嶼鎮象山村),生於唐乾寧元 年(894),父陳昌、母葛氏、兄陳寧元,皆為巫,靖姑也是個女巫(古代的巫是指有法 術的人)。靖姑尐年時代上廬山學 法,於唐光化元年(898)學戏回閩,受廬山許師傅的 重托,一路斬妖除邪,除暴安良,斬蛇妖於古田臨水互中。沿途收女將36人,玉女72人, 回莆田醴泉裡 嵩山仙姑巖修煉。卻說其兄陳守元在閩國王昶朝任天師,時福州大旱,天 師率眾道士祈雨未果,只好求助於妹。此時陳靖姑已與黃演成親,懷孕數月,為拯救災民 , 她毅然脫胎求雨,動了胎氣。天降大雨,靖姑卻因難產而死。臨終前發誓:「不救產 難,誓不為神。」於是莆田人在嵩山立廟奉祀她,尊她為助產女神,號臨水夫 人。 陳靖姑作為救產女神被民間廣泛信仰,並隨著靈驗傳說和朝廷一次次敕封而逐步升級 。 因陳靖姑的身世傳說不同,歷代朝廷賜封傳說也不同。除上述詔封臨水夫人外,宋代 封「天仙聖母」、「碧霞元君」、「太乙仙姑」、「注生娘娘」、「陳真人」等;清咸豐 皇帝封為「順天聖母」。 莆田民間對臨水夫人崇拜,为要賥於她救產、護嬰兩大功能,在秀嶼區秀嶼鎮象山村 嵩山上,有一座宋代創建的廟宇,叫仙姑巖,廟中主祀臨水夫人陳靖姑,民間宮社也多有 供奉。舊時產婦在臨產前必須在床上掛臨水夫人像,並點燃香火,產後3日將神像焚化,


香火送還宮中。 傳說凡婦女有產難,只要喊三聲陳靖姑救我,神會即速降臨。另外嬰兒若逢打雷或突 然間受驚嚇時,表現出情緒不安等,要請仙姑(陳靖姑)「收驚」,據說「有求必應」效 果很好。因此在莆田民間影響很大。現在雖然婦產科學比較發達,但崇拜陳靖姑的人仍然 不少。 「順天聖母」在台灣信仰很廣泛。1986年,台灣泰安堂信徒丁水龍先生組織人員經 多方考證,至1989年,確認莆田醴泉裡(今秀嶼鎮)嵩山是陳靖姑的祖 籍地和修煉地, 陳靖姑是唐中和二年(887)正月十云,其父在福州經商時所生,嵩山仙姑巖是臨水夫人 祖廟。1991年以來,先後來嵩山進香的有台灣、香 港、東南亞等地廿多堂(進香團), 也有大陸閩中、閩南、浙江等地進香團。 (責編:劉蘭輝)

Lâm Thủy Phu Nhân ( Nữ Thần Cứu Sản Trần Tịnh Cô ) *Lâm Thủy Phu Nhân Trần Tịnh Cô là một trong các vị thần tiên của Đạo Giáo. Các vùng đất phía Nam Trung Quốc nhƣ : Mân, Triết, Cám, Đài (Loan) thờ phụng Ngài rất phổ biến. Đặc biệt nhân dân hai vùng Mân và Đài hầu hết đều có thờ phụng Ngài , là vị Thánh bảo vệ thai nhi và cứu giải những tai nạn trong việc sanh nở của ngƣời nữ. *Việc sanh con nối dòng, làm cho nhân loại ngày càng thêm đông đúc, là nghĩa vụ thiêng liêng cao cả của ngƣời nữ. Thời cổ đại, chƣa có ―ngƣời chuyên phụ trách về đở đẻ‖, mãi về sau nầy mới có những vị ―Tiếp Sanh Bà‖ (bà Mụ). Thế nên, ngày xƣa ngƣời ta hay ví von việc sanh nở của ngƣời nữ bằng những hình tƣợng hết sức kinh khủng nhƣ :- ―xuống địa ngục‖ hay ―đi qua cửa ải quỵ‖ (quá quỵ môn quan). Bởi vì, khi sanh nở không thuận chèo mát mái, thì chẳng những hài nhi không sống sót mà lắm lúc chính tính mạng ngƣời mẹ cũng khó bảo toàn. Từ đó, việc đặt niềm tin vào một vị ―thần cứu trợ sinh sản‖ là lẽ tất yếu, hết sức cần thiết đối với con ngƣời. Nữ thần Trần Tịnh Cô, một ngƣời bị chết trong khi sanh sản, đã phát tâm cứu giúp thai phụ sau nầy, đƣợc mọi ngƣời tôn kính thờ phụng. *Về thân thế của Bà, có nhiều truyền thuyết khác nhau. Theo sách ―Trung Quốc Dân Gian Chƣ Thần‖ ( các thần theo dân gian Trung Quốc) thì Trần Tịnh Cô là ngƣời sanh vào ngày rằm tháng giêng ở Hạ Độ tỉnh Phƣớc Kiến vào năm Đại Lịch thứ nhất đời Đƣờng (năm 766) . Phụ thân là Trần Xƣơng, làm quan Hộ Bộ Lang Trung. Truyền thuyết kể rằng, năm 17 tuổi, bà thƣờng hay đƣa cơm vào núi cho ngƣời anh đang ẩn cƣ học đạo nơi đó. Một hôm, gặp một lão bà chận đƣờng xin cơm, bà liền đƣa cơm tặng cho lão bà. Nguyên đó là một Tiên nhân muốn thử lòng bà mà thôi. Duyên may nầy đã giúp cho bà đƣợc học pháp thuật với Tiên nhân, sau đắc quả thăng


thiên. Có lần, hoàng hậu bị nạn khó sanh, liền van vái Bà. Trần Tịnh Cô đã hiển linh vận khí thổi vào hậu cung, trợ giúp hoàng hậu an toàn sanh hạ Thái Tử. Cung nữ tấu trình nhà vua, hoàng đế sắc phong cho Bà làm 「Đô Thiên Trấn Quốc Hiển Ứng Sùng Phúc Thuận Ý Đại Nãi Phu Nhân 」, cho xây Miếu Thờ ở Cổ Điền tỉnh Phƣớc Kiến. Từ đó, dân gian tôn Trần Tịnh Cô là nữ thần ―Thôi Sanh Hộ Ấu‖ (giúp mẹ sanh bảo hộ đứa bé). *Thuyết khác, Trần Tịnh Cô là ngƣời Bồ Điền, gia đình ở Trúc Lâm Thôn thuộc Lễ Tuyền (nay là sơn thôn Trấn Tƣợng vùng Tú Dữ) . Bà sanh vào năm Càn Ninh thứ nhất đời Đƣờng (năm 894). Cha là Trần Xƣơng, mẹ là Cát Thị, anh là Trần Ninh Nguyên, tất cả đều là nhà vu thuật (pháp thuật Đạo giáo). Lúc trẻ, Tịnh Cô đã lên núi Lƣ Sơn để học pháp, đến năm Quang Hóa thứ nhất đời Đƣờng (năm 898) thì học thành, trở về xứ Mân, theo lời dạy của sƣ phụ Lƣ Sơn , ra sức trảm yêu trừ tà, trừ bạo giúp dân, giết Xà tinh nơi giếng Lâm Thủy ở Cổ Điền. Sau thu đƣợc 36 nữ tƣớng, 72 ngọc nữ, trở về Tung Sơn ở Lễ Tuyền—Bồ Điền, cất am Núi Tiên Cô tu luyện. Truyền thuyết kể rằng, anh của Bà là Trần Thủ Nguyên làm chức Thiên Sƣ của triều vua Mân là Vƣơng Sƣởng, lúc bấy giờ Phƣớc Kiến bị đại hạn, Thiên Sƣ đã thống suất các đạo sĩ lập đàn đảo vũ nhƣng không có kết quả, liền cầu Bà trợ giúp. Khi ấy, bà đã kết hôn với Huỳnh Diễn và có thai mấy tháng , nhƣng Bà vẫn quyết tâm ―bỏ thai cầu mƣa‖, lòng thành cảm động ơn trên, mƣa xuống cứu dân thoát nạn. Ngay sau đó Bà bị chết. Trƣớc phút lâm chung, Bà mạnh dạn phát nguyện :- ―Nếu về sau không cứu giúp cho ngƣời nữ gặp nạn khi sanh nở, thề không bao giờ thành thần‖. Nhân đó, ngƣời Bồ Điền mới lập Miếu Thờ Bà ở Tung Sơn, tôn là Lâm Thủy Phu Nhân. (xem bài Chú Sanh Nƣơng Nƣơng) *Cũng do truyền thuyết về thân thế của Bà không giống nhau, nên ngay cả việc các triều đại sắc phong cũng khác nhau. Ngoài danh hiệu Lâm Thủy Phu Nhân nói trên, đời Tống còn phong Bà làm ―Thiên Tiên Thánh Mẫu‖, ―Bích Hà Nguyên Quân‖, Thái Ất Tiên Cô‖, ―Chú Sanh Nƣơng Nƣơng‖, ―Trần Chân Nhân‖. Đời Thanh gia phong ―Thuận Thiên Thánh Mẫu‖. *Dân gian vùng Bồ Điền sùng bái Lâm Thủy Phu Nhân về hai công đức lớn lao là cứu giúp sản phụ, bảo hộ anh nhi. Núi Tung Sơn thuộc thôn Tƣợng Sơn trấn Tú Dữ , đƣợc gọi là Núi Tiên Cô, có tòa miếu vũ xƣa đƣợc xây dựng từ thời Tống, thờ Lâm Thủy Phu Nhân Trần Tịnh Cô, nhân dân sớm tối hƣơng khói chẳng dứt. Từ xƣa, ngƣời dân nơi đây có tập quán là, đàn bà trƣớc khi sanh, phải đem treo một bức tƣợng của Lâm Thủy Phu Nhân ngay tại giƣờng sản phụ, thắp nhang cúng vái . Sau khi sanh xong ba ngày, sắm sửa lễ vật cúng tạ rồi đem đốt (phần hóa) tấm tƣợng, cho Bà hồi cung. Truyền thuyết nói rằng, ngƣời dân vùng nầy, khi sanh nở gặp khó khăn, chỉ cần thành tâm khấn nguyện thầm :- ―Trần Tịnh Cô cứu con‖ là đƣợc mẹ tròn con vuông. Lúc đứa trẻ lớn lên, khi bị ―làm kinh‖ (động kinh) cũng vái nguyện Trần Tịnh Cô hiển linh đến ―thu kinh‖ (thâu hết bệnh làm kinh), trăm lần nhƣ một, hiệu quả phi thƣờng. Do đó, ai ai cũng một lòng kính ngƣỡng Lâm Thủy Phu Nhân về kết quả ―có cầu có ứng‖ nầy. Ngày nay, tuy khoa học đã tiên bộ, có nhiều bác sĩ , thuốc men hỗ trợ khi sanh sản, nhƣng nhân dân vẫn có niềm tin vào ―nữ thần cứu sản‖ nầy rất mạnh mẽ. *Về tín ngƣỡng ―Thuận Thiên Thánh Mẫu‖ thì tại Đài Loan đƣợc phổ biến rộng khắp. Năm 1986, Thầy Đinh Thủy Long ở Đại Học Thái An dẫn đầu nhóm nghiên cứu, khảo chứng về Bà cho đến 1989. Kết quả công nhận :-Gốc tích xuất sanh và là nơi tu luyện của Trần Tịnh Cô là núi Tung Sơn ở Lễ Tuyền—Bồ Điền


(nay là trấn Tú Dữ). -Trần Tịnh Cô sanh vào ngày rằm tháng giêng năm Trung Hòa thứ hai đời Đƣờng (năm 887). -Cha của Bà sanh ở Kinh Thƣơng Phƣớc Kiến. -Núi Tiên Cô ở Tung Sơn có miếu thờ đầu tiên của Lâm Thủy Phu Nhân, đây xem là Tổ Đình của các miếu thờ Lâm Thủy Phu Nhân ở các nơi. *Từ năm 1991 đến nay, các phái đoàn tín chúng , gọi là ―Tiến Hƣơng Đoàn‖, đến Tung Sơn dâng hƣơng rất đông, bao gồm nhiều ngƣời của Đài Loan, Hƣơng Cảng, Đông Nam Á. Tung Sơn thuộc về Mân Nam tỉnh Triết Giang của đại lục. *Ngƣời viết:- Lƣu Lan Huy Click this bar to view the full image.

*Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) *Xem thêm :- Chú Sanh Nƣơng Nƣơng ở:[url]http://www.hoangthantai.com/forum/index.php?topic=958.75[/url] (mục bài số 99)

(còn tiếp)

LỤC ĐINH LỤC GIÁP


六丁六甲 六 丁六甲與四值功曹、二十八宿、三十六天將、七十二地煞等同為道教的護法神將,經 常在禳災中被道士召請,歷行風雷,制伏鬼神。六丁為丁卯、丁巳、丁未、丁 酉、丁亥 、丁丑,是為陰神。六甲為甲子、甲戌、甲申、甲午、甲辰、甲寅,是為陽神。據說六丁 六甲為天帝役使,能「行風雷,制鬼神」。道士可用符箓召請之。 六丁(陰神玉女): ●丁卯神司馬卿 ●丁已神崔巨卿 ●丁未神石叔通 ●丁酉神臧文公 ●丁亥神張文通 ●丁丑神趙子玉


六甲(陽神玉男): ●甲子神王文卿 ●甲戌神展子江 ●甲申神扈文長 ●甲午神衛玉卿 ●甲辰神孟非卿 ●甲寅神明文章

【六丁六甲的重要性】 六丁六甲神位雖小,但在道教中卻非常重要,經常被道士所役使。 《後漢書•梁節王傳》記載,漢代方士已經有役使六丁六甲的方法,先行齋醮,然後召六 丁神,「可使致遠方物,乃知吆凶也」。梁節王曾用這種方法來「占夢」。 《後漢書•梁節王暢傳》:「性聰惠,然尐貴驕,頗不遵法度。歸國後,數有惡夢,從官 卞忌臩言能使六丁,善占夢,櫥數使卡筮。」注曰:「六丁,謂六甲中丁神也。若甲子甸 中,則丁卯為神;甲寅甸中,則丁巳為神之類也。」 唐韓愈《調張籍》詩曰:「仙官敕六丁,雷電下取將。」 張萬福《傳授三洞經我法箓略說》:「陰陽翕闢,萬二千物具而有神焉。主之者,六甲 也……六甲者,一切之綱紀也。」 南宋王契真編《上精靈寶大法》卷二:丁丑延成壽、丁亥拘成魂、丁酉制成魄、丁未卻 成災、丁巳度成危、丁卯度成厄;甲子護成身、甲戏保成形、甲申固成命、甲午守成魂、 甲辰鎮成靈、甲寅育成真。 如今《道藏》中存有《靈寶六丁秘法》和《上清之甲祈禱秘法》,且《靈寶六丁秘法•後 序》中稱六丁「能長能短,能有能無」。 道教還有一種六甲符箓,用來「驅惡驅耶」。 《雲笈七羲》卷十四稱:「若辟除惡神者,書六甲、六丁等持行,並呼甲寅,神鬼皆散走 。」後來此就演變戏六丁六甲神。 《重修搜神記》載:元始命玉皇上帝陣詔,喝玄武披髮跣足,金甲玄袍,皂纛玄旗,統領 丁甲。丁甲之名來源於天干地支,丁神六位:丁卯、丁巳、丁未、丁酉、丁亥、丁丑;甲 神六位為:甲子、甲戌、甲申、申午、甲辰、甲寅。丁神六位支為陰,蓋為女神,甲神六 位支為陽,蓋為男神。 《續文獻通考》:「丁卯等六丁,陰神玉女也。甲子等六甲,陽神玉男也。 【六丁六甲的名諱】 關於六丁六甲的名諱,《上清六甲祈禱秘法》稱六丁神名為:丁卯神名文伯字仁高 ,丁丑神名文公字仁賢(貴),丁亥神名仁(文)通字仁和,丁酉神名文卿字仁 修,丁未神名


升通字仁恭,丁巳神名庭卿字仁敬,六甲神名為:甲子神字青公名元德,甲戏神字林齊名 虛逸,甲申神字權衡名節略,甲午神字子卿名潺仁,甲辰神字 兗昌名通元,甲寅神字子 靡名化石。 《黃帝太一八門入式訣》中還有六丁將軍:丁卯天雷上將孔昌阿明,丁丑龍雷上將王昭阿 高,丁亥神雷上將何掛阿平,丁酉地雷上將崔茂阿申,丁未水雷上將高恆阿隆,丁巳烈雷 上將徐向阿虔。 《太 上說玄天大聖真武本傳神咒妙經》卷二六甲神名為:「 甲子水將李文思,甲戏土將 李宗通,甲申金將李守全,甲午火將李守左,甲辰風將李守進,甲寅木將李守遷。」又《 清微元降大法》卷一六稱六甲神名為:甲子鳴雷 大將軍管拱辰,甲戏興雷大將軍康復, 甲申烈火雷大將軍王延,甲午追雷大將軍張願,甲辰策雷大將軍許計昌,甲寅運雷大將軍 區喆。 然最為一般 的說法還是《老君六甲符圖》與《三才圖會》中所說,其六丁神為:丁卯神 司馬卿,丁丑神趙子任(玉),丁亥神張文通,丁酉神臧文公,丁未神石叔通,丁巳神崔 石 (巨)卿,六甲神為:甲子神王文卿,甲戏神展子江,甲申神扈文長,甲午神衛上(韋玉)卿 ,甲辰神孟非卿,甲寅神明文章。 道教稱若心存六丁玉女,意注六丁神符,即可令房宅清潔,云毒不近,災難不生,又 可求仙得仙,求官得官,萬事如意。道士齋醮作法時,常用符箓召請他們「祈禳驅鬼」, 在道教宮觀中,他們被置於真武大帝的兩旁,作為恃衛之神。 【六丁六甲護身神咒】 丁丑延成壽,丁亥拘成魂。丁酉制成魄,丁未卻成災。丁巳度成危,丁卯度成厄。甲子護 成身,甲戌保成形。甲申固成命,甲午守成魂。甲辰鎮成靈,甲寅育成真。 六丁六甲神厭法 混元云斗圖 紅黑赤分 ○←混元道氣○ ↓ 陽化吾身 ○→出幽入冥○ ↓ 或隱或現○ ↓ ○←←←←←萬物皆戏○ 天罡所指,出入萬人, 不見吾兵,隱匿吾形, 賊兵敗亡,吾軍安 寧 急急如律令。 ▼ 用法: 於六丁日、六甲日,各依其式畫符,踏混元武鬤罡步,每晚三更時分,左手執 六甲、六丁本色帛,右手執硃砂筆,各望本方,唸咒,取氣四十九口,吹在帛、筆上。 ▼ 咒語: 謹請天壓神王,日壓神王、時壓神王、六丁神箭壓王、伏望聞請速降靈驗,助 壓令某某人病不語疼痛,吾壓法東行,樹木摧折。吾壓法南行,炎消滅,吾壓法西行, 金剛裂缺。吾壓法北行,江海水竭,吾壓法上行,雲星光暗,吾壓法下行,地皮破裂,吾 壓法到神,神安神和,吾壓不忠、不孝。欺國滅旎......急急如律 令。


Lục Đinh Lục Giáp *Lục Đinh Lục Giáp cùng với Tứ Trị Công Tào, Nhị Thập Bát Tú, Tam thập lục Thiên Tƣớng, Thất thập nhị Địa Sát, đều là những ―Thần Tƣớng Hộ Pháp‖ của Đạo Giáo. Trong các trai nghi, các vị đạo sĩ thƣờng hay triệu thỉnh những vị nầy, để hành pháp ―Phong Lôi‖ hoặc chế ngự quỉ thần. Lục Đinh là :- Đinh Mão, Đinh Tỳ, Đinh Mùi (Vị), Đinh Dậu , Đinh Hợi bà Đinh Sửu, đều là những ―âm thần‖. Lục Giáp là :- Giáp Tí, Giáp Dần, Giáp Thìn, Giáp Ngọ, Giáp Thân và Giáp Tuất, đều là những ―dƣơng thần‖. Theo truyền thuyết, Lục Đinh Lục Giáp là những ―dịch sứ‖(ngƣời phục vụ) của Thiên Đế. Họ có năng lực ―hành phong lôi, chế quỉ thần‖ (làm sấm sét, chế phục quỉ thần). Đạo Sĩ có đủ ấn tín, có thể dùng ―phù lục‖ để triệu thỉnh, sai sử họ. 1/- Lục Đinh (Âm Thần Ngọc Nữ ):●Đinh Mão Thần Tƣ Mã Khanh ●Đinh Tỳ Thần Thôi Cự Khanh ●Đinh Vị (Mùi) Thần Thạch Thúc Thông ●Đinh Dậu Thần Tang Văn Công ●Đinh Hợi Thần Trƣơng Văn Thông ●Đinh Sửu Thần Triệu Tử Ngọc 2/- Lục Giáp (Dƣơng Thần Ngọc Nam ): ●Giáp Tý Thần Vƣơng Văn Khanh ●Giáp Tuất Thần Triển Tử Giang ●Giáp Thân Thần Hỗ Văn Trƣờng ●Giáp Ngọ Thần Vệ Ngọc Khanh ●Giáp Thìn Thần Mạnh Phi Khanh ●Giáp Dần Thần Minh Văn Chƣơng 3/- Tính quan trọng của 【Lục Đinh Lục Giáp】:Lục Đinh Lục Giáp tuy có thần vị thấp nhỏ, nhƣng trong Đạo Giáo giữ vai trò hết sức quan trọng, những Đạo sĩ thƣờng phải sai sử nhờ vã họ luôn. *Theo ―Hậu Hán Thƣ—Lƣơng Tiết Vƣơng Truyện‖ chép rằng, những Đại Phƣơng Sĩ đời hán đều có pháp sai sử Lục Đinh Lục Giáp . Trƣớc dùng nghi thức lập đàn, kế là triệu thỉnh thần Lục Đinh ―có thể tìm biết những vật ở xa, nhờ đó biết đƣợc cát hung‖. Lƣơng Tiết Vƣơng cũng từng dùng pháp nầy để ―giải mộng‖.


* ―Hậu Hán Thƣ—Lƣơng Tiết Vƣơng Xƣớng Truyện‖ viết :- ―(Lƣơng Tiết Vƣơng) …tâm tính thông tuệ, nhƣng hơi kiêu ngạo, lại chẳng thích tuân theo pháp độ. Sau khi trở về nƣớc, hay nằm thấy ác mộng.Theo Quan Biện Kỳ học đƣợc pháp sai sử Lục Đinh, sau giải đƣợc ác mộng và giỏi bói cỏ thi (quẻ Dịch)‖. Chú giải :- ―Lục Đinh là những vị thần Đinh của sáu tuần giáp, nhƣ tuần Giáp Tí thì là thần Đinh Mão, tuần Giáp Thìn thì là thần Đinh Tỳ …‖ *Nhà thơ Hàn Dũ đời Đƣờng có viết câu thơ:- ―Tiên quan sắc lục đinh, Lôi điện hạ thủ tƣớng‖ (quan Tiên ban sắc lục đinh, thần tƣớng liền hạ thủ sấm sét). *Trƣơng Vạn Phúc trong sách 《Truyền Thụ Tam Động Kinh Giới Pháp Lục Lƣợc Thuyết 》 có nói :- ―Âm dƣơng có đóng mở nên một vạn hai ngàn vật mới có đủ thần (khí). Chủ đó là Lục Giáp . Lục Giáp là tất cả cƣơng kỵ (của vạn vật). *Vƣơng Khiết Chân đời Nam Tống viết trong quyển hai sách ―Thƣợng Tinh Linh Bảo Đại Pháp‖ :- ―Đinh Sửu kéo dài tuổi thọ ta, Đinh Tỳ dắt dẫn linh hồn ta, Đinh Dậu chế ngự phách của ta, Đinh Mùi trừ tai nạn của ta, Đinh Tỳ cứu độ nguy hiểm cho ta, Đinh Mão giải tật ách cho ta. Giáp Tí hộ thân ta, Giáp Tuất bảo vệ hình tƣớng ta, Giáp Thân làm vững bổn mệnh ta, Giáp Ngọ giữ gìn hồn ta, Giáp Thìn trấn giữ tánh linh của ta, Giáp Dần nuôi dƣỡng tính chân của ta‖. *Đến nay, trong Đạo Tạng còn giữ đƣợc ―Linh Bảo Lục Đinh Bí Pháp‖ và ―Thƣợng Thanh Chi Giáp Kỳ Đảo Bí Pháp‖, nhƣng phần ―hậu tự‖ của sách ―Linh Bảo Lục Đinh Bí Pháp‖ lại nói là ―Lục Đinh có thể dài, có thể ngắn; có thể có có thể không‖. *Đạo Giáo cũng có một pháp gọi là ―Lục Giáp Phù Lục‖ dùng để ―trừ tà đuổi quỉ‖. Sách ―Vân cấp Thất Thiêm‖ quyển thứ mƣời bốn nói :- ―Nếu muốn trừ ác thần, dùng phép Lục Đinh Lục Giáp, đến hô Giáp Dần, thần quỉ đều chạy mất‖. Sau nầy, tôn lên làm Thần Lục Đinh Lục Giáp . *Sách ―Trùng tu sƣu thần ký‖ chép :- ―Nguyên Thủy ra mệnh lệnh cho Ngọc Hoàng Thƣợng Đế ban chiếu, sai Huyền Vũ xỏa tóc dậm chân, mặc áo bào đen, giáp vàng, thống lãnh Đinh, Giáp. Tên Đinh Giáp nguyên là gốc ở thiên can địa chi. Sáu vị thần Đinh là :- Đinh Mão, Đinh Tỳ, Đinh Mùi, Đinh Dậu, Đinh Sửu. Sáu vị thần Giáp là :- Giáp Tí, Giáp Tuất, Giáp Thân, Giáp Ngọ, Giáp Thìn, Giáp Dần. Sáu vị thần Đinh thuộc âm nên là nữ thần. sáu vị thần Giáp thuộc dƣơng nên là nam thần. *《Tục Văn Hiến Thông Khảo 》cũng nói :-―Đinh Mão và cả lục đinh , là Âm Thần Ngọc Nữ . Giáp Tý và cả lục giáp , là Dƣơng Thần Ngọc Nam .‖ 4/- Tên của 【Lục Đinh Lục Giáp】:Về tên của các vị Lục Đinh Lục Giáp , sách 《Thƣợng Thanh Lục Giáp Kỳ Đảo Bí Pháp 》nêu lên nhƣ sau:A/- Lục Đinh :- Đinh Mão Thần tên Văn Bá tự Nhân Cao , - Đinh Sửu Thần tên Văn Công tự Nhân Hiền (Quí ), - Đinh Hợi Thần tên Văn Thông tự Nhân Hoà , - Đinh Dậu Thần tên Văn Khanh tự Nhân Tu , - Đinh Vị Thần tên Thăng Thông tự Nhân Cung , - Đinh Tỳ Thần tên Đình Khanh tự Nhân Kính ,


B/- Lục Giáp :-

Giáp Tý Thần tự Thanh Công tên Nguyên Đức , Giáp Tuất Thần tự Lâm Tề tên Hƣ Dật , Giáp Thân Thần tự Quyền Hành tên Tiết Lƣợc , Giáp Ngọ Thần tự Tử Khanh tên Sàn Nhân , Giáp Thìn Thần tự Duyện Xƣơng tên Thông Nguyên , Giáp Dần Thần tự Tử Mỳ tên Hoá Thạch .

*Sách 《Huỳnh Đế Thái Nhất Bát Môn Nhập Thức Quyết 》cũng có tên của Lục Đinh Tƣớng Quân nhƣ sau :- Đinh Mão Thiên Lôi Thƣợng Tƣớng Khổng Xƣơng A Minh , - Đinh Sửu Long Lôi Thƣợng Tƣớng Vƣơng Chiêu A Cao , - Đinh Hợi Thần Lôi Thƣợng Tƣớng Hà Quải A Bình , - Đinh Dậu Địa Lôi Thƣợng Tƣớng Thôi Mậu A Thân , - Đinh Vị Thuỵ Lôi Thƣợng Tƣớng Cao Hằng A Long , - Đinh Tỳ Liệt Lôi Thƣợng Tƣớng Từ Hƣớng A Kiền . *Sách 《Thái Thƣợng Thuyết Huyền Thiên Đại Thánh Chân Vũ Bản Truyện Thần Chú Diệu Kinh 》quyển 2, có tên của Lục Giáp nhƣ sau :- Giáp Tý Thuỵ Tƣớng Lý Văn Tƣ , - Giáp Tuất Thổ Tƣớng Lý Tôn Thông , - Giáp Thân Kim Tƣớng Lý Thủ Toàn , - Giáp Ngọ Hoả Tƣớng Lý Thủ Tả , - Giáp Thìn Phong Tƣớng Lý Thủ Tiến , - Giáp Dần Mộc Tƣớng Lý Thủ Thiên . *Lại trong 《Thanh Vi Nguyên Giáng Đại Pháp 》quyển 16, xƣng tên Lục Giáp nhƣ sau :- Giáp Tý Minh Lôi Đại Tƣớng Quân Quản Củng Thần , - Giáp Tuất Hƣng Lôi Đại Tƣớng Quân Khang Phục , - Giáp Thân Liệt Hoả Lôi Đại Tƣớng Quân Vƣơng Diên , - Giáp Ngọ Truy Lôi Đại Tƣớng Quân Trƣơng Nguyện , - Giáp Thìn Sách Lôi Đại Tƣớng Quân Hứa Kế Xƣơng , - Giáp Dần Vận Lôi Đại Tƣớng Quân Khu Cát. *Nhƣng quan trọng nhất là trong hai bộ sách sau :《Lão Quân Lục Giáp Phù Đồ 》dữ 《Tam Tài Đồ Hội 》đã nêu tên của thần Lục Đinh Lục Giáp là :*Thần Lục Đinh :- Đinh Mão Thần Tƣ Mã Khanh , - Đinh Sửu Thần Triệu Tử Nhậm (Ngọc ),


- Đinh Hợi Thần Trƣơng Văn Thông , - Đinh Dậu Thần Tang Văn Công , - Đinh Vị Thần Thạch Thúc Thông , - Đinh Tỳ Thần Thôi Thạch (Cự )Khanh , *Thần Lục Giáp :- Giáp Tử Thần Vƣơng Văn Khanh , - Giáp Tuất Thần Triển Tử Giang , - Giáp Thân Thần Hỗ Văn Trƣờng , - Giáp Ngọ Thần Vệ Thƣợng (Vi Ngọc )Khanh , - Giáp Thìn Thần Mạnh Phi Khanh , - Giáp Dần Thần Minh Văn Chƣơng . *Đạo Giáo nói rằng, nếu một hành giả trong tâm luôn nghĩ đến Lục Đinh Ngọc Nữ, ý chăm chú vào Lục Đinh Thần Phù, có thển khiến cho nhà cửa phòng ốc tinh khiết (không còn tà khí) , năm độc không dám đến gần, tai nạn không sinh ra. Lại còn có thể cầu Tiên đƣợc Tiên, cầu quan đƣợc quan, vạn sự nhƣ ý. *Đạo sĩ lúc tác pháp ở đàn tràng, thƣờng phù lục để triệu thỉnh chƣ thần Lục Đinh Lục Giáp để ―trừ tà đuổi quỉ‖. Trong các cung quán của Đạo Giáo, tƣợng Lục Đinh Lục Giáp đƣợc an vị hai bên tƣợng Chân Vũ Đại Đế , làm thần hộ vệ cho Đại Đế .

*【Lục Đinh Lục Giáp Hộ Thân Thần Chú 】 ― Đinh Sửu diên ngã thọ , Đinh Hợi câu ngã hồn . Đinh Dậu chế ngã phách , Đinh Vị khƣớc ngã tai . Đinh Tỳ độ ngã nguy , Đinh Mão độ ngã ách . Giáp Tý hộ ngã thân , Giáp Tuất bảo ngã hình . Giáp Thân cố ngã mệnh , Giáp Ngọ thủ ngã hồn . Giáp Thìn trấn ngã linh , Giáp Dần dục ngã chân .‖ * 【Lục Đinh Lục GiápThần Yểm Pháp】 ―Hỗn nguyên ngũ đẩu đồ hồng hắc xích phân linh ←hỗn nguyên đạo khí linh ↓ dƣơng hoá ngô thân linh →xuất u nhập minh linh ↓ hoặc ẩn hoặc hiện linh ↓ linh ←←←←←vạn vật giai thành linh thiên cƣơng sở chỉ , xuất nhập vạn nhân , bất kiến ngô binh , ẩn nặc ngô hình , tặc binh bại vong , ngô quân an ninh cấp cấp nhƣ luật lệnh.‖. ▼ Dụng Pháp :- Vào các ngày lục đinh 、lục giáp , theo đúng pháp họa phù, chân đạp Bộ cƣơng Hỗn Nguyên Vũ Đẩu. Mỗi tối lúc canh ba, tay trái cầm lụa theo màu sắc của Lục Đinh,


tay phải cầm bút (lông) chấm châu sa, nhìn về các phƣơng, niệm chú, hớp khí 49 lần, thổi trên lụa, vẽ phù vào.

▼Chú Ngữ :- ― Cẩn thỉnh thiên áp thần vƣơng , nhật áp thần vƣơng 、thời áp thần vƣơng 、 Lục Đinh Thần tiễn áp vƣơng 、phục vọng văn thỉnh tốc giáng linh nghiệm , trợ áp lệnh ……… (mỗ mỗ) nhân bệnh bất ngữ đông thống , ngô áp pháp đông hành , thụ mộc tồi chiết . Ngô áp pháp nam hành , viêm tiêu diệt , ngô áp pháp tây hành , kim cƣơng liệt khuyết . Ngô áp pháp bắc hành , giang hải thuỵ kiệt , ngô áp pháp thƣợng hành , vân tinh quang ám , ngô áp pháp hạ hành , địa bì phá liệt , ngô áp pháp đáo thần , thần an thần hoà , ngô áp bất trung 、bất hiếu . khi quốc diệt tộc ......cấp cấp nhƣ luật lệnh .‖ *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

(còn tiếp)

BÀNH TỔ 彭祖 彭祖,一作彭鏗,或雲姓籛名鏗,傳以長壽見稱。原系先秦傳說中的仙人,後道教奉為 仙真。 彭祖傳說與先秦典籍所謂老彭有關。《論語•述而》:「子曰:『述而不作,信而好古 ,竊比於成老彭。』」①老彭為何人,歷來有不同的說法。有的說,老彭是殷 賢大夫, 好述古事,有的認為,「老彭」指的正是彭祖;有的則認為,「老」指老子,「彭」是彭 祖,等等。因《大戴禮記》也有所謂老彭,系商初人,馬敘倫確信 「老子與《論語》之 老彭是一人,與《大戴禮記》之老彭非一人」。②彭祖養 生致壽之事,《莊子》記載甚多。《大宗師》在極稱「道」的永恆玄妙後,繼 稱得其道 者的種種玄妙,其中有亏:「彭祖得之,上及有虞,下及云伯。」③《刻意》又稱:「 吹呴呼吸,吐故納新,熊經鳥申,為壽而已矣。此導引之士、養形之 人,彭祖壽考者之 所好也。」④此外,《逍遙游》《齊物論》諸篇都涉及彭祖其人。《荀子•修身》也把他 描寫為「治氣養生」之人。 屈原《天問》曰:「彭鏗斟雉,帝何饗?受壽永多,夫何久長?」清王夫之注曰:「舊 說以彭祖烹雉獻堯,堯食而美之。未詳是否。彭,彭鏗。導引服食而壽,堯饗 其獻,壽


八百歲。」長沙馬王堆三號漢墓出土的竹簡《養生方》,還有彭祖答王子巧(喬)問養生 的描述。大概最初傳稱他以導引行氣修身致壽,後來則把服藥、房 中等種種道術集於其 一身。 《列仙傳》載:「彭祖者,殷大夫也,姓籛名鏗,帝顓頊之孫、陸終氏之中子,歷夏至 殷末壽八百餘歲。常食桂芝,善導引行氣。歷陽有彭祖仙室,前世禱請風雨, 莫不輒應 。常有兩虎在祠左右,祠訖,地即有虎跡雲。後升仙而去。」⑤在漢代,有關彭祖的記 載,還未與房中術相聯繫。《漢書•藝文志》著錄房中八家,尚無以 彭祖名其書者,至晉 代,葛洪《抭朴子內篇•釋滯》稱:「房中之法十餘家」,其 中便有了彭祖;在《微旨》篇中論房中術,則稱「彭祖之法,最其要 者」,《遐覽》篇 還著錄《彭祖經》一卷,並在《極言》篇引用其文。《神仙傳》增加了服雲母粉、麋鹿角 ,盛讚金丹,擅長房中術,並傳授道術於采女、殷王等情 節。亏:「彭祖者,……尐好 恬靜,不恤世務,不營名譽,不飾車服,唯以養生治身為事。殷王聞之,拜為大夫。…… 常有尐容,然其性沉重,終不臩言有道,亦不 作詭惑變化鬼怪之事, 窈然無為。時乃遊行,人莫知其所詣。伺候之,竟不見也。有車馬而不常乘,或百日、或 數十日不持資糧 還家則衣食與人無異常。 閉氣內息,從平旦至日中,……其體中或有 疲倦不安,便導引閉氣,以攻其患。……王臩詣問訊,不告之,致遺珍玩前後數萬,彭祖 皆受之,以恤貧賤,略無所 留。……乃令采女乘輕軿而往問道於彭祖。……彭祖曰:「 欲舉形登天,上補仙官者,當用金丹。……其次當愛精養神。服餌至藥,可以長生,但不 能役使鬼神,乘 虛飛行耳。不知交接之道,雖服藥無益也。……采女具受諸要,以教王 。王試為之,有驗,欲秘之,乃令國中有傳彭祖道者誅。又欲害彭祖以絕之。彭祖知之, 乃 去,不 知所在。其後七十餘年聞人於流沙之西見之。……彭祖去殷時,年七百七十歲,非壽終也 。」⑥道教各派常以教義的差別而對某些仙真作出不同的評 價。東晉中期出現的上清派 雖獨斥房中,但因彭祖有服食煉氣的一面,故上清派有其傳記,且其地位與四皓、安期生 相當。《元始上仙眾真記》亏:「廣戏丈人今為 鍾山真人九天仙王。漢時四皓、仙人安 期、彭祖今並在此輔焉。」 ⑦而靈寶派則貶低彭祖一類「唯臩求道」的仙人。《太上洞玄靈寶本行因緣經》 稱 彭祖壽八百歲,只得小乘地仙,乃因前世學道,「少作善功,唯欲度身,不念度人」 。⑧此外,還有將彭祖與帶「彭」字的地名聯繫起來的傳說,如彭祖因進雉羹於 帝堯而 得封地,後謂之彭城:彭祖曾過彭蠡之濱,遍游洞府,垂釣於台上,雙鯉化為雙龍,沖天 而去;等等。或稱彭鏗乘風御氣,騰身踴空,年七百七十七歲時解 化。在《真靈位業圖 》中,彭鏗列在第四左位。⑨道書依托彭祖撰者不尐,除前述外,尚有《彭祖養性經》 《彭祖攝生論》《彭祖導引法》《彭祖導引圖》等等。 註: ① 《十三經註疏》下冊第2481頁,中華書局,1980年 ② 《老子校詁》(修訂本)第13頁,古籍出版社,1956年 ③④ 《莊子今注今譯》第181 頁、393 頁,中華書局,1983年擷啖帷 兜啦亍 第5 冊66頁,第3 冊270 頁,第24冊671 頁,第3 冊276 頁,文物出版社、上海書店、天津古籍 出版社聯吅出版,1988年 ⑥ 《景印文淵閣四庫全書》第1059冊259 ~261 頁,台灣商務印書館,1985年


BÀNH

TỔ

*Bành Tổ còn gọi là Bành Khan hoặc Vân, họ Tiên tên Khanh, nổi danh là trƣờng thọ nhất. Truyện thần thoại đời Tiên Tần nêu Ngài là một Tiên nhân, sau Đạo Giáo thờ Ngài làm một vị Tiên Chân. Những truyện có nói đến Bành Tổ ghi trong sách vở đời Tiên Tần rất nhiều. Quan trọng là trong sách ―Luận Ngữ—Thuật Chi‖ viết :- ―Khổng Tử nói :- Chỉ thuật lại chứ không phải tự viết ra, tin mà ham thích điều xƣa, thí dụ nhƣ Lão Bành của ta vậy‖. *Về lai lịch của ―Lão Bành‖ thì có nhiều truyền thuyết khác nhau. Một thuyết nói, Lão Bành là một vị quan đại phu của triều nhà Ân, nghiên cứu chuyện xƣa có thể nhận ra. ―Lão Bành‖ chỉ thẳng là Bành Tổ, lại có thể hiểu ―Lão‖ để chỉ Lão Tử, ―Bành‖ là chỉ bành Tổ. Bởi trong quyển ―Đại Đái Lễ Ký‖ có nói là Lão Bành, ngƣời ở đầu nhà Thƣơng. *Trong ―Khắc Ý‖ lại nói: -―Phép hô hấp Xuy Hu (dùng sáu chữ ha, hô, hu, hi, xuy, hƣ) là để đƣa khí cũ ra , nạp khí mới vào, nhƣ trạng thái của gấu, thoải mái của chim, là kéo dài tuổi thọ vậy. Phép ―Đạo Dẫn‖ của kẻ sĩ, nuôi dƣỡng phần hình con ngƣời, là phép sống thọ của Bành Tổ xƣa kia vậy‖. *Ngoài ra, trong ―Tiêu Dao Du—Tề Vật Luận‖ cũng nói đến kỳ nhân Bành Tổ. Sách ―Tuân Tử—Tu Thân‖ còn nêu Ông là ngƣời tiêu biểu cho ngƣời ứng dụng đúng phép ―Trị khí dƣỡng thân‖. *Trong ―Thiên Vấn‖ của Khuất Nguyên có viết :―Bành Khanh châm trĩ, đế hà hƣởng—Thụ thọ vĩnh đa, phù hà cữu trƣờng‖ (Bành Tổ dâng món chim trĩ, vua hƣởng ra sao ?—Đƣợc tuổi thọ nhiều lâu, biết là dài bao lâu ?‖. Ông Vƣơng Phù Chi đời Thanh chú giải là :- ―Theo sách xƣa nói Bành Tổ dâng thịt chim trĩ nƣớng cho vua Nghiêu, vua ăn khen ngon, không biết là có thực hay không . Bành, tức Bành Khanh. Có lẽ là Bành Khanh hiến phép Đạo Dẫn cho vua Nghiêu, mà vua đạt tuổi thọ đến tám trăm năm chăng ?‖. *Trƣờng Sa Mã Vƣơng viết trong sách ―Dƣỡng Sinh Phƣơng‖, kể lại câu chuyện Bành Tổ trả lời cho Vƣơng Tử Xảo (Kiều) hỏi về phép dƣỡng sinh, đại khái là lúc đầu, Bành Tổ dạy cho Phép Đạo Dẫn tu thân để kéo dài tuổi thọ, sau lại dạy uống thuốc và luyện tập các pháp tu theo đạo thuật. *‖Liệt Tiên Truyện‖ viết :- ―Bành Tổ, quan đại phu triều nhà Ân, họ Tiên tên Khanh, là cháu của vua Chuyên Húc. Ông là con trai giữa của Lục Chung Thị, sống từ đời nhà Hạ đến cuối đời nhà Ân, thọ hơn tám trăm tuổi. Ông thƣờng hay ăn món quế chi (cây quế) và giỏi phép hành khí theo Đạo Dẫn. Ở Lịch Dƣơng có Tiên thất của Bành Tổ, ngày trƣớc có đến đó cầu mƣa, nhƣng không thấy linh nghiệm. Thƣờng thấy có hai con hổ canh giữ hai bên Miếu. Sau miếu sập, chỉ


còn lƣu lại dấu vết của hổ.Bành Khanh về sau thăng Tiên mà đi‖. *Đời Hán, các sách nói về ―thuật phòng trung‖ không thấy có liên quan đến Bành Tổ nhƣ trong sách ―Hán Thƣ—Nghệ Văn Chí‖ nêu lên tám vị tiêu biểu nhƣng không thấy tên Bành Tổ. *Đến đời Tấn, Cát Hồng trong ―Bảo Phác Tử nội thiên—Thích Trệ‖ viết về ―hơn mƣời vị tiêu biểu của pháp phòng trung‖ mới thấy nêu tên Bành Tổ. Thiên ―Vi Chỉ‖ khi luận về Pháp phòng trung, nói ―Pháp của Bành Tổ là một pháp tối quan trọng‖.Thiên ―Hà Lãm‖ còn viết đủ một quyển ―Bành Tổ Kinh‖ và trong thiên ―Cực Ngôn‖ cũng có dẫn lời văn nầy. *Sách ―Thần Tiên Truyện‖ còn nói thêm, dùng bột Vân Mẫu và sừng nai chế luyện thành Kim đan, là phép kéo dài thời gian trong phòng trung thuật. Quan trọng là đoạn kể chuyện vua nhà Ân và Thái Nữ nhƣ sau:―Bành Tổ, có đức tính ôn hòa điềm tĩnh, không màng chuyện thế gian, không ham danh vọng, không ăn mặc xa xỉ, dùng pháp dƣỡng sinh để tu thân. Vua Ân nghe tiếng, mời làm quan Đại Phu………….Ông thƣờng ít biến đổi sắc mặt, tính tình điềm đạm, suốt đời không thấy nói đến ―Đạo‖, cũng không hề nhắc đến ―quỉ‖ hay những chuyện ―tác quái của quỉ‖. Ông thƣờng di du hành , ngƣời đời không biết ông đi đâu, kẻ hầu cận cũng không thấy. Ông có xe , ngựa nhƣng ít thấy dùng đến, có khi vài mƣơi ngày hay cả trăm ngày cũng không thấy ông ăn uống gì, ngƣời đời cho là dị thƣờng. Ông thƣờng bế khí, dùng pháp ―nội tức‖ (thở bên trong) đến trọn ngày…………………….Những lúc cảm thấy thân thể bất an mệt mõi, ông dùng pháp ―đạo dẫn‖ để hóa giải………………………….Vua có hỏi nhƣng ông không nói, vua ban thƣởng tiền bạc châu báu thì ông nhận hết rồi đem cho lại ngƣời nghèo, chẳng giữ lại đồng nào. Vua lệnh cho Thái Nữ đến học đạo với ông, Bành Tổ nói :- ―Muốn đăng thiên, phải lo bồi bổ ―cửa tiên‖, dùng kim đan, ………….kế nữa phải bế tinh dƣỡng thần. Uống thuốc để đƣợc trƣờng sinh, chẳng nên sai sử quỉ thần hay dùng pháp phi hành trên không làm gì. Nếu không thông hiểu ―Đạo‖, có uống thuốc tiên cũng không ích gì.‖. Thái Nữ tiếp nhận yếu chỉ của ông, về dạy lại cho vua. Vua thực hành theo, thấy có kết quả tốt. Muốn giấu bí pháp ấy, truyền lệnh trong nƣớc không ai đƣợc phép học đạo của Bành Tổ, có ý muối trừ ông để độc chiếm bí pháp. Bành Tổ biết đƣợc, liền trốn đi, không biết về đâu. Hơn bảy mƣơi năm sau, có ngƣời gặp ông ở phía Tâu Lƣu Sa…………..Lúc Bành Tổ rời nƣớc Ân, đã ở tuổi bảy trăm bảy mƣơi rồi, không nghe nói đến cái chết của ông‖. *Trong Đạo Giáo, việc đánh giá về Bành Tổ có nhiều ý kiến khác nhau. Thời Đông Tấn, xuất hiện phái Thƣợng Thanh, tuy bài xích thuật phòng trung, nhƣng riêng về phƣơng diện ―luyện khí‖ của Bành Tổ thì phái nấy hết sức tán dƣơng, tôn xƣng ngang hàng với Tứ Hạo và An Kỳ Sinh.. Trong ―Nguyên Thủy Thƣợng Tiên Chúng Chân Ký‖ nói :- ― Quảng Thành Tử là Cửu Thiên Chân Nhân ở núi Chung Sơn.Từ đời Hán đã tôn vào hàng Tiên, Bành Tổ nay ở bên cạnh Ngài‖.

*Linh Bảo Phái lại phê phán Bành Tổ ―chỉ là một tiên nhân tự cầu đạo‖ mà thôi. Trong ―Thái Thƣợng Động Huyền Linh Bảo bản hành nhân duyên kinh‖ nói Bành Tổ thọ tám trăm tuổi, chỉ xếp vào hàng ―Địa Tiên‖, là ngƣời học đạo của đời trƣớc mà thôi. Ý sách nầy nói :- ―có làm chút


ít việc thiện, nhƣng chỉ muốn tự độ cho mình, không có tâm độ ngƣời khác‖. *Ngoài ra, khi khảo cứu về địa danh, có ngƣời liên hệ chữ ―Bành‖ trong Bành Tổ là nói đến việc xƣa kia Bành Tổ dâng thịt chim trĩ cho vua Nghiêu, đƣợc phong đất, sau trở thành địa danh ―Bành Thành‖ theo sự tích sau :- ―Bành Tổ từng đi qua bến sông Bành Lãi, du lịch các động núi, câu cá ở trên đài cao, có hai con cá chép hóa thành hai con rồng bay thẳng lên trời…………..‖ Có chỗ nói :- ―Bành Khanh đã ―cỡi gió nƣơng khí‖, đem thân bay lên không trung. Năm bảy trăm bảy mƣơi tuổi thì thoát hóa‖. -Trong ―Chân Linh Vị Nghiệp Đồ‖ xếp Bành Khanh vào vị trí tả vị thứ tƣ. *Trong Đạo Giáo thƣờng lƣu truyền sách của Ngài rất nhiều nhƣ 《Bành Tổ Dƣỡng Tính Kinh 》《Bành Tổ Nhiếp Sinh Luận 》《Bành Tổ Đạo Dẫn Pháp 》《Bành Tổ Đạo Dẫn Đồ 》v.v… *Tham khảo :① 《Thập Tam Kinh Chú Sớ 》quyển hạ, tờ 2481 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1980. ② 《Lão Tử Hiệu Hỗ 》(Tu Đính Bản )tờ 1 , Cổ Tịch Xuất Bản Xã , 1956. ③④ 《Trang Tử Kim Chú Kim Dịch 》tờ 181 、393 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1983. ―Đạm Duy Đâu Lạp Xúc‖ quyển 5 , tờ 66 , quyển 3 tờ 270 , quyển 24 tờ 671 , quyển 3 tờ 276 , Văn Vật Xuất Bản Xã 、Thƣợng Hải thƣ điếm 、Thiên Tân cổ tịch xuất bản xã liên hợp xuất bản , 1988. ⑥ 《Cảnh Ấn Văn Uyên Các Tứ Khố Toàn Thƣ 》quyển 1059, tờ 259 ~261 , Đài Loan Thƣơng Vụ ấn Thƣ Quán , 1985. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

*PHỤ LỤC :-

Sự tích Bành Tổ Theo sự tích, Bành Tổ là tên một ngƣời sống lâu đến nghìn tuổi. Sự tích đó nhƣ sau:Thời xƣa, nhà nọ sinh đƣợc một bé trai kháu khỉnh, mặt mũi sáng sủa, đặt tên là Bành Nhi. Có một vị thầy bói đi qua thấy chú bé liền thất kinh nói rằng: "Tội nghiệp, thằng bé đĩnh ngộ thế mà 10 tuổi đã phải chết!" Cha mẹ cậu bé hoảng hốt, xin thầy cứu giúp. Thầy liền bảo cha mẹ cậu bé phải làm theo đúng các bƣớc ông chỉ dẫn. Sáng hôm sau, Bành Nhi bèn bƣng một mâm đào vừa to vừa ngon lên núi, tới nơi thầy bói dặn, thì thấy ở nơi đó suối chảy, hạc bay, mây vờn tùng bách, trên một tảng đá phẳng có hai ông tiên


đang ngồi đánh cờ tƣớng. Bành Nhi rón rén lại gần, nhẹ nhàng đặt mâm đào xuống rồi vòng tay ngồi đợi. Hai ông tiên mải đánh cờ, thấy có đào ngon bèn cứ thế cầm lên, vừa đánh cờ vừa thƣởng thức đào. Khi đánh xong ván cờ, hai vị thần mới phát hiện ra chú bé dâng đào lấy làm thích lắm, bèn hỏi chuyện. Bành Nhi bèn kể hết mọi chuyện của cậu. Té ra hai vị tiên đó là Nam Tào và Bắc Đẩu, giữ sổ sinh tử trên Thiên đình. Giở sổ ra, hai ông thấy số tuổi của Bành Nhi đến số 10 là hết. Cả hai bèn bàn nhau thêm một nét phẩy lên trên chữ "thập", biến chữ "thập" (十) thành chữ "thiên" ( 千, hay nghìn). Thế là Bành Nhi đƣợc sống đến nghìn tuổi. Từ sự tích này mới có câu "Sống lâu nhƣ ông Bành Tổ". * Điển cố Văn học:Bành Tổ: Chỉ ngƣời sống lâu. Theo "Thần tiên truyện" thì Bành Tổ là một ngƣời họ Tiên tên Khanh, là cháu xa đời vua Chuyên Húc. Vua Nghiêu phong cho ông đất Đại Thành (tức Bành Thành) vì thế nên gọi ông là Bành Tổ. Trải qua nhà Hạ đến cuối nhà Ân, ông đã 767 tuổi mà vẫn còn khoẻ, đƣợc mời ra giữ chức Đại phu. Thuở nhỏ, ông thích điềm tĩnh, không thiết gì công danh phú quý, chủ việc dƣỡng sinh. Khi phải ra làm quan, ông thƣờng cáo ốm ở nhà, không dự gì đến chính sự. *Tƣ tƣởng Đạo gia :Theo Trang Tử: Thiên địa mạc đại vu thu hào chi mạt, nhi đại sơn vi tiểu; mạc thọ vu thƣơng tử, nhi Bành Tổ vi yểu. Thiên địa dữ ngã tịnh sinh, vạn vật dữ ngã vi nhất. Dịch: ―Thiên hạ không có gì lớn bằng cái đầu chiếc lông của chim và thú vào mùa thu; còn núi Thái thì nhỏ. Không có gì sống lâu bằng đứa trẻ chết non; còn ông Bành Tổ thì chết yểu. Trời đất với ta cùng sinh ra; vạn vật với ta là một.‖ *Khái niệm khác :Một số tài liệu có nhắc đến Bành Tổ nhƣ một tên gọi khác của Bàn Cờ, một ngƣời Việt. Họ Bàn đọc là Bàng (Hồng Bàng), nhƣng theo lối đọc miền Nam mấy âm đó xuýt xoát nên đọc là Bành. Tƣơng truyền mồ mả ông còn đâu đó trong miền rừng núi tỉnh Quảng Đông, ông mới đƣợc đƣa vào Trung Hoa đời Tam Quốc trong quyển "Tam ngũ lƣợc kỳ" của Từ Chỉnh và đến đời nhà Tống thì đƣợc đƣa vào Triết. *Source :- ―http://vi.wikipedia.org/‖ (còn tiếp)

HUỲNH

ĐẾ


Click this bar to view the full image.

黃帝 黃 帝是傳說中的遠古帝王,道教尊奉的古仙。其原型大概是華夏旎一個酋長國首領,因 其對本民旎的發展有很大貢獻,為後世長期傳頌。但因其年代太久遠,留下來的 傳聞, 大多撲朔迷離,難詳究竟。可是至戰國百家言黃帝時,許多人對那些傳聞進行編聯增纂, 終於造就出一代帝王形象。據稱,黃帝姓公孫,名軒轅,有熊國君尐 典之子。曾敗炎帝 於陂泉,誅蚩尤於涿鹿,諸侯遂尊之為天子,代神農氏而為黃帝。接著,又立百官,制典 章,命群臣造宮室,作衣裳,制舟車,定律歷,文字、算 數、音樂等皆相繼發明,於是 形戏「田者不侵畔,漁者不爭隇,道不拾遺,市不豫賈」①的盛世局面。 與百家塑造黃帝帝王形象同時,一些典籍又在塑造 黃帝的仙人形象。《山海經•西山經》 亏:「又西北四百二十里,曰峚山。……其中多白玉,是有玉膏,其原 蟹 湯湯,黃帝是 食是饗。」②《莊子》多記黃帝訪道、論道事,《在宥》篇記黃帝去崆峒山問道於廣戏 子,廣戏子教以「無視無聽,抭神以靜,形將臩正。必靜必清, 無勞女形,無搖女精, 乃可以長生。目無所見,耳無所聞,心無所知,女神將守形,形乃長生。」③《徐無鬼 》篇記黃帝去具茨之山訪大隗君,路遇牧馬童子教以治 天下之道,曰:「夫為天下者, 亦奚以異乎牧馬者哉,亦去其害馬者而已矣!」④《知北遊》記黃帝講道的話,曰:「 無思無慮始知道,無處無服始安道,無從無道 始得道。」⑤又稱:「為道者日損,損之 又損之,以至於無為,無為而無不為也。」⑥《大宗師》篇說:「夫道,有情有性,無 為無形,……黃帝得之,以登雲 天。」⑦秦漢方士更以黃帝為帝王戏仙的樣板,鼓動秦 皇、漢武以之為楷模修煉長生。李尐君對漢武帝說:「祠灶則致物,致物而丹沙可化為黃


金,黃金戏以為飲食 器則益壽,益壽而海中蓬萊仙者乃可見,見之以封禪則不死,黃帝 是也。」 ⑧公孫卿更編造了一個有名的黃帝鼎湖升天的神話,曰:「黃帝且戰且學仙,……百餘 歲然後得與神通。」「黃帝采首山銅,鑄鼎於荊山下。鼎既戏,有龍垂鬍髯下迎黃帝。 黃帝上騎,群臣後宮從上者七十餘人,龍乃上去。余小臣不得上,乃悉持龍髯,龍髯拔, 墮,墮黃帝之弓。百姓仰望黃帝既上天,乃抭其弓與鬍髯號,故後世因名其處曰鼎湖,其 弓曰烏號。「⑨可以說,歷戰國至漢初,黃帝基本上已具有帝王兼仙人的形象。 道 教在形戏初期,人們稱其前身為黃老道,視黃帝與老子同為道教的祖師。張陵創立云 斗米道,獨尊老子為教祖,而尊黃帝為古仙人。由此遂被沿襲。所以此後道書仌 然以黃 帝為古仙人繼續進行增飾。葛洪《抭朴子內篇•微旨》亏:「黃老玄聖,深識獨見,開秘 文於名山,受仙經於神人,蹶埃塵以遣累,凌大遐以高躋,金石不能 與之齊堅,龜鶴不 足與之等壽。」AB同書《辯問》篇誇說黃帝是自古以來唯一的治世而兼得道的聖人,曰 :「俗所謂聖人者,皆治世之聖人,非得道之聖人,得道 之聖人,則黃老是也。治世之 聖人,則周孔是也。 黃帝先治世而後登仙,此是偶有能兼之才者也。「AC《極言》篇則歷敘黃帝遍歷名山、 訪真問道、以至最後得道升天的故事。 略亏:「昔黃帝生而能言,役使百靈,可謂天授臩然之體也,猶復不能端坐而得道。 故 陟王屋而受丹經,到鼎湖而飛流珠,登崆峒而問廣戏,之具茨而事大隗,適東岱而奉 中黃,入金谷而咨涓子,論道養則資玄、素二女,精推步而訪山稽、力牧,講占 候則詢 風後,著體診則受雷岐,審攻戰則納云音之策,窮神奸則記白澤之辭,相地理則書青烏之 說,救傷殘則綴金冶之術。故能畢該秘要,窮道盡真,遂升龍以高 躋,與天地乎罔極也 。「AD南北朝 隋唐間,續有史籍增益黃帝戏仙事跡。《 一雜子》曰:」黃帝詣峨眉見天 真皇人,拜之玉堂,曰:敢問何為三一之道?皇人曰:而既己君統矣,又咨三一,無 死 士 乎? ……聖人欲治天下,必 先身之立權以聚財,葵財以施智,因智以制義,由義以出信,仗 信以著眾,用眾以行仁,安仁以輔道,迪道以保教,善教以政俗,……制禮以定情,原情 以道性,復 性以一德,戏德以敘命,和命以安生,而天下臩爾治,萬物臩爾得,神志不 勞,而真一定矣。「AE《黃帝內傳》又模仿《穆天子傳》《漢武帝內傳》,編造西王母 向黃帝講道、授圖像的故事,曰:」王母授帝七昧之術。 帝曰:何謂七昧?王母曰:目昧即不明,耳昧即不聰,口昧即不爽,鼻昧即不通,手昧即 不固, 足昧即不正,心昧即不真。但心不亂即真矣,目不昧即明矣,耳不昧即聰矣, ……是知七昧其要在一,一之稍昧,六昧俱塞,則一身不治,近於死也。"AF又 曰:」王 母飲帝以碧霞之漿,赤精之果,因授帝白玉像云軀,曰:此則元始天尊之真容也。又授帝 二儀本形圖,還丹十九首。帝乃作禮,置於高觀之上,親臩供養, 后妃臣妾莫得睹之。 其觀上常有異色雲氣,奇香聞數百步,時人謂之道觀,道觀之號臩此始也。「AG《雲笈 七簽》卷三《道教所起》又稱黃帝是靈寶經的傳人, 曰:」今傳靈寶經者,則是天真皇 人於峨眉山授於軒轅黃帝。「 AH唐僖宗廣明二(881 ),王瓘對諸書所記黃帝修道事進 行整理,戏《廣黃帝本行記》,是黃帝修道戏仙的系統總結。 稱:「黃帝以天下既理,乃尋真訪隱,問道求仙,」於是 歷訪諸山問道,最後道戏,「 有黃龍垂鬍髯迎帝,帝乘龍登天。」AI道教奉黃帝為古仙人,陶弘景《真靈位業圖》稱 之為「玄圃真人軒轅黃帝」,列於第三中位太 極金闕帝君之下的左位。道士多托黃帝之


名以著書,現《道藏》除收醫書古籍《黃帝內經》外,托名黃帝之《陰符經》是其最著名 者。托名黃帝的方術書則更多,如 述外丹術的有《黃帝九鼎神丹經訣》;論占卜的有《 黃帝龍首經》《黃帝金匱玉衡經》《黃帝宅經》;論選擇嫁娶吆日的有《黃帝授三子玄女 經》;論雜法仙術的有 《黃帝太乙八門入式訣》《黃帝太一八門入式秘訣》《黃帝太一 八門逆順生死訣》等。 舊時一些地區嘗建黃帝廟或軒轅廟,多以之為古仙而奉祀之。《山 西通志》載有多處黃 帝廟,其「一在曲沃縣城中,明正統間裡人掘地得古碑,……其陰贊文曰:」道德巍巍, 聲教溶溶,與天地久,億萬無窮。『因立廟。「AJ河 南、陝西等地亦有黃帝廟,《河南 通志》亏:」黃帝廟有二,一在宜陽縣西,一在閿鄉縣東南,世傳軒轅黃帝鑄鼎於此,故 立廟焉。「AK道教宮觀中嘗有黃帝殿、 軒轅祠。如四川青城山常道觀既有三皇殿祀伏羲 、神農、黃帝,又有軒轅祠專祀黃帝。 註: ①AFAGAHAI 《道藏》第28冊第45頁,第32冊302 頁,278 頁,第22冊12頁,第5 冊32 ~35頁,文物出版社、上海書店、天津古籍出版社聯吅出版,1988年 ② 《山海經校注》第41頁,上海古籍出版社,1980年 ③④⑤⑥⑦ 《莊子集釋》第2 冊381 頁,第4 冊833 頁,第3 冊731 頁,731頁,第1 冊 246 ~247 頁,中華書局,1982年 ⑧⑨ 《史記》第4 冊1385頁,1393~1394頁,中華書局,1959年ABACAD《抭朴子內 篇校釋》(增訂本)第122 頁,224 頁,241 頁,中華書局,1985年 AE 《景印文淵閣四庫全書》第365 冊109 ~110 頁,台灣商務印書館,1985年 AJAK 《古今圖書集戏》第49冊60360 頁,60364 頁,中華書局、巴蜀書社,1987年 Click this bar to view the full image.


Huỳnh Đế *Theo truyền thuyết, Huỳnh Đế là một vị đế vƣơng thời viễn cổ Trung Quốc. Ngài đƣợc Đạo Giáo tôn phụng là một vị cổ tiên. Nguồn gốc có lẽ Ngài là tù trƣởng thủ lĩnh của một bộ lạc lớn lúc bấy giờ, nhƣng vì những cống hiến của Ngài đối với sự phát triển của dân tộc Trung Hoa rất lớn, cho nên hậu thến nhiều đời ca tụng tôn thờ. Về vấn đề niên đại, vì quá xa xƣa nên khó xác định chính xác. Đa số các truyện đều nhằm nói lên tính mê ly hấp dẫn của truyền thuyết, không thể đƣa bằng cớ gì đƣợc cụ thể cả. Nhất là thời chiến quốc, bách gia chƣ tử thi nhau biên soạn sách vở, khai thác mọi yếu tố có liên quan đến Ngài, cuối cùng tạo thành một hình tƣợng đế vƣơng mang tính thần thánh cao độ. *Truyền thuyết nói, Huỳnh Đế họ Công Tôn, tên Hiên Viên, là con của Thiếu Điển vua nƣớc (bộ lạc) Hữu Hùng . Ngài đã từng đánh bại Viêm Đế ở Bí Tuyền, đánh đuổi Xuy Vƣu ở Trác Lộc, chƣ hầu đồng tôn lên làm vua, thay thế Thần Nông Thị để làm Huỳnh Đế. Sau khi lên ngôi, Ngài bổ nhậm các quan, đặt ra các luật lệ , cho xây dựng cung thất, tạo mẫu y phục, chế tạo các ―chu xa‖, định lại lịch pháp, văn tự, toán số,âm nhạc …Nói chung, công lao của Ngài đã làm đƣợc khiến cho nhân dân ―làm ruộng không lấn bờ ranh, đánh cá không tranh vùng, đi đƣờng không lƣợm của rơi, chợ búa không thách giá …‖ thành cục diện thịnh vƣợng. *Bách gia tạo hình tƣợng Ngài là vị đế vƣơng thì một số kinh điển lại tạo Ngài thành một vị Tiên. Trong ―Sơn Hải Kinh—Tây Sơn Kinh‖ nói :- ―Lại về phía Tây Bắc xa bốn trăm hai mƣơi dậm, có vùng núi Khảm Sơn, nơi đây có nhiều bạch ngọc, gọi là ―ngọc cao‖. Đất đai mênh mông rộng lớn, Huỳnh Đế tha hồ hƣởng thụ‖. *Sách Trang Tử có nói nhiều về việc đi hỏi đạo và luận đạo của Huỳnh Đế. Nhƣ trong thiên ―Tại Hựu‖ nói Huỳnh Đế đi đến Không Động Sơn để hỏi đạo với Quảng Thành Tử. Quảng Thành Tử dạy :- ―không thấy không nghe, giữ thần yên tĩnh, hình luôn ngay chính, ắt lặng ắt trong, không mệt nhọc với hình nữ, không thất thoát tinh khí với ngƣời nữ, là có thể đƣợc trƣờng sinh. Mắt không có gì để thấy, tai không có gì để nghe, tâm không có gì để biết, lấy nữ thần tƣớng để giữ hình, hình nầy có thể trƣờng sinh‖. *Trong thiên ―Từ Vô Quỉ‖ có nói, Huỳnh Đế đến núi Cụ Tỳ để viếng Đại Ngỗi Quân, dọc đƣờng gặp Mục Mã Đồng Tử dạy cho đạo ―trị thiên hạ‖ rằng :- ― Trị thiên hạ (tức nhân dân) cũng giống nhƣ việc chăn nuôi ngựa vậy, tức là làm sao cho ngựa không bị hại (chết) vậy‖. *Trong ―Tri Bắc Du‖ ghi lại lời giảng đạo của Huỳnh Đế ―Không tƣ (nghĩ) không lự (lo) mới là ―biết đạo‖, không bỏ không lấy mới là ―an đạo‖, không theo không nói mới là ―đắc đạo‖ vậy. *Lại nói : ― là Đạo thì ngày phải bớt đi, càng ngày càng bớt, đến chỗ vô vi, tuy vô vi (không làm) mà không có gì là chẳng làm‖ *Trong thiên ―Đại Tông Sƣ‖ nói :- ―Phàm là Đạo, tức có tình lại có tính, không làm không hình, ….Huỳnh Đế đƣợc nhƣ vậy nên thăng lên trời mây‖. *Các phƣơng si thời Tần Hán tôn xƣng Huỳnh Đế là tiêu biểu cho bậc đế vƣơng tu luyện thành


tiên, ca tụng ―Tần Huỳnh Hán Vũ‖ (Huỳnh Đế của thời Tần, Vũ Đế của thời Hán) là những nhân vật ―thạc đức‖ cho việc tu đạo trƣờng sinh. Lý Thiếu Quân nói về Hán Vũ Đế nhƣ sau :- ―Không gấp rút thì hiểu đƣợc vật, hiểu đƣợc vật thì luyện cát có thể thành vàng, vàng có thể làm thành khí để ăn mà tăng tuổi thọ, tăng thọ thì có thể thấy đƣợc tiên ở đảo Bồng Lai ngoài biển, thấy rồi thì đƣợc phong thiện không chết. Huỳnh Đế là một ngƣời nhƣ thế‖. *Công Tôn Khanh thì cố tạo ra thần thoại về một vị vua nổi tiếng đƣợc thăng thiên, đã viết :―Huỳnh Đế vừa chiến đấu vừa học Tiên….ngoài trăm tuổi sau đắc thần thông.‖ Và ―Huỳnh Đế lúc đầu hái thuốc ở trên núi, luyện pháp chú đỉnh ở chân núi Kinh Sơn. Luyện đỉnh thành công, có con rồng râu bạc dài hạ xuống rƣớc. Huỳnh Đế cỡi lên lƣng rồng, quần thần và hậu cung lên theo hơn bảy mƣơi ngƣời, rồng bay lên , Số quan nhỏ không đƣợc lên lƣng rồng bèn níu râu rồng mà đeo theo, râu rồng đứt, bọn ấy rớt xuống, đồng thời cũng rớt luôn cây cung của Huỳnh Đế. Dân chúng ngƣỡng nhìn Huỳnh Đế thăng thiên, lƣu sự tích về cây cung và râu rồng, nay thành địa danh ―Đỉnh Hồ‖ và cây cung gọi là ―Ô hiệu‖. *Có thể nói, từ Chiến Quốc cho đến đầu nhà Hán, Huỳnh Đế đƣợc coi nhƣ là một hình tƣợng đế vƣơng kiêm Tiên nhân. Đạo Giáo lúc mới bắt đầu mở, ngƣời ta gọi là ―Huỳnh Lão Đạo‖ (đạo của Lão và Huỳnh). Lão để chỉ Lão Tử, Huỳnh tức là Huỳnh Đế, là hai vị Tổ Sƣ của Đạo Giáo. Đến khi Trƣơng Lăng lập ra ―Ngũ Đấu Mễ Đạo‖ mới độc tôn Lão Tử thành Tổ Sƣ duy nhất, còn Huỳnh Đế chỉ là vị Cổ Tiên mà thôi. Từ đó, sau nầy noi theo dần. Quan điểm Huỳnh Đế là Cổ Tiên đƣợc sách vở trong Đạo y cứ và phát triển thêm lên. Cát Hồng trong ―Bảo Phác Tử—Nội Thiên‖ đã viết :- ―Huỳnh Lão là bậc huyền thánh, tự có cái biết riêng, mở bí văn ở nơi danh sơn, học kinh tiên nơi thần nhân, từ bỏ bụi bậm chốn trần ai, tìm phƣơng thoát tục lên cao, vàng đá không sánh nổi sự quyết chí của Ngài, rùa hạc không sánh nổi tuổi thọ của Ngài‖. Cũng sách trên, thiên ―Biện Vấn‖ nói rằng Huỳnh Đế là bậc thánh nhân độc nhất vô nhị từ xƣa đến nay vừa trị nƣớc vừa đắc đạo :- ―Tục thƣờng nói Thánh nhân, là chỉ nói thánh nhân trị thế, chứ không ai nói thánh nhân đắc đạo. Duy nhất chỉ có một vị, đƣợc gọi là thánh nhân đắc đạo, đó là Huỳnh Đế. Còn thánh nhân trị thế, nhƣ là Chu Văn Vƣơng hay Khổng Tử chẳng hạn. Huỳnh Đế trƣớc thì trị thế, sau lại đăng tiên, đó là ―cái tài gồm cả hai thứ‖ (hai trong một) vậy. Thiên ―Cực Ngôn‖ lại kể chi tiết từ khi Huỳnh Đế du lịch các danh sơn, đến lúc Huỳnh Đế đắc đạo. Tóm tắt nhƣ sau:―Huỳnh Đế từ khi mới sinh ra, đã có thể nói những lời sai sử trăm họ, lại đƣợc trời phú cho cái thể tự nhiên, chẳng nhờ đến ngồi luyện mà thành. Ngài đƣợc Đan Kinh (kinh luyện đan tu tiên) nơi cung vua, đến Đỉnh Hồ bay lên để lại hạt châu, đã từng đến Không Động để hỏi (đạo) với Quảng Thành (Tử), đến Cụ Tỳ để phụng sự (đạo) cho Đại Ngỗi, qua núi Đông (Thái Sơn) mà thờ Trung Huỳnh (Đông Nhạc), vào Kim Cốc mà luyện theo Quyên Tử (?). Luận về Đạo đến chỗ huyền (diệu), đạt đƣợc pháp ―Tố Nhị Nữ‖ (hai trinh nữ), rành rẽ việc thôi bộ theo pháp Sơn Kê, Lực Mục, giảng giải về ―chiêm hậu‖ (?) đúng theo pháp Phong Hậu, thân thể rèn luyện theo pháp Lôi Kỳ, thƣờng luyện tập pháp Ngũ Âm. Tâm đã đến chỗ ―bạch trạch‖ (không vƣớng mắc), thân đã đến chỗ ―thanh ô‖ (bất tử) , cứu giúp ngƣời bằng thuật ―Xuyết Kim Dã‖ (đúc thành khối không có kẻ hở). Tóm lại, Ngài có thể đến chỗ bí yếu, tới đích tận chân của Đạo,cỡi rồng bay lên cao, sánh vai cùng với trời đất‖. (Đoạn nầy khó dịch quá, toàn là thuật ngữ của Đạo Gia, ráng bám theo văn mà dịch, chỉ có ai


―trong nghề‖ mới hiểu nổi thôi. Xin cáo lỗi nếu có sai sót—NT) *Thời kỳ Nam Bắc triều và Tùy Đƣờng, lại tiếp tục tăng thêm sự tích Huỳnh Đế thành tiên. ―Nhất tạp Tử‖ nói :- ―Huỳnh Đế đến Nga My yết kiến Thiên Chân Huỳnh Nhân, lạy ở Ngọc đƣờng rồi hỏi:- Thế nào là ―đạo tam nhất‖ (ba là một) ? Huỳnh Nhân đáp :- ―Nhƣ khi đã gom lại rồi, nếu còn thấy ba thấy một, chẳng phải là cái sai chết ngƣời sao ? ……………..Thánh nhân muốn trị thiên hạ, ắt trƣớc phải tự thân biêt cách ―tụ tài‖ (gom tiền bạc‖, đủ tiền để chia sẻ mọi ngƣời, thành ra trí, dùng trí đó mà thành đạo nghĩa, từ đạo nghĩa sanh ra niềm tin (tín), làm cho lòng tin của chúng lên cao, dùng số đông ấy mà làm điều nhân (thƣơng ngƣời), nếu lòng nhân đã đủ thì gọi là gần đạo, đem cái đạo nầy dạy dỗ mọi ngƣời, dạy cho thuần thì thế gian ngay chính. Bấy giờ, dùng lễ để làm yên ổn cái tình của ngƣời, tình trở về gốc chính là Đạo Tính. Cái tính ban ra thành Đức, có đức đủ nuôi mệnh, nuôi đƣợc mệnh thì yên ổn cuộc sống. Khi ấy thiên hạ tự trị, muôn vật tự phát triển, không cần đến sự lao nhọc (để trị ) nữa, gọi là ―chân định‖ (yên ổn chân chính) vậy‖. Click this bar to view the full image.

*Sách ―Huỳnh Đế nội truyện‖ đã dựa vào ―Mục Thiên Tử Truyện‖ và ―Hán Vũ Đế nội truyện‖ , soạn thành câu chuyện Tây Vƣơng Mẫu giảng đạo cho Huỳnh Đế, có kèm theo hình vẽ, nhƣ sau :―Vƣơng Mẫu dạy cho (Huỳnh) Đế thuật ―Thất Muội‖(bảy thứ tối tăm) Đế hỏi:- Thất Muội là sao ? -Vƣơng Mẫu đáp :-Tối của mắt là không thấy sáng, tối của tai là không nghe, tối của miệng là không hƣởng thụ, tối của mũi là không thông, tối của tay là không vững chắc, tối của chân là không thẳng đứng, tối của tâm là không chân thật…Nhƣng tâm không ―loạn động‖ tức là chân, mắt không tối thì thành sáng, tai không tối thì thành thông (nghe rõ)….Điều quan trọng nhất trong bảy thứ tối là, hễ có một cái tối thì sáu thứ kia cũng tối theo, lúc đó là thân không trị rồi, tức là gần với cái chết vậy‖. *Lại nói :- ―Vƣơng Mẫu uống rƣợu Bích Hà và ăn quả Xích Tinh của Huỳnh Đế xong rồi, liền


dạy cho Đế năm hình tƣợng Bạch Ngọc, nói:-Đây là chân dung của Nguyên Thủy Thiên Tôn. Rồi dạy cho Đế đồ hình của âm dƣơng, lại ban cho 19 viên linh đan. Đế làm lễ nhận, đem về đặt ở chỗ cao trong ―cung quán‖, thân tự cúng dƣờng mỗi ngày, các hậu phi thần thiếp đều không đƣợc bén mãng dòm ngó. Trên cung quán thƣờng có mây và ánh sáng lạ, hƣơng thơm lan tỏa xa đến mấy trăm nhà. Ngƣời bấy giờ gọi là ―đạo quán‖, từ đó có danh xƣng ấy cho đến ngày nay. * ―Vân Cấp Thất Thiêm‖ quyển 3 nói về ―Đạo Giáo sở khởi‖ cho rằng Huỳnh Đế là truyền nhân của Linh Bảo Kinh nhƣ sau :- ―Nay truyền cho Linh Bảo Kinh‖ tức là nói Thiên Chân Huỳnh Nhân ở Nga My Sơn truyền cho Hiên Viên Huỳnh Đế. *Năm thứ hai đời Đƣờng Hi Tôn (năm 881), Vƣơng Quán đã chỉnh lý lại truyền thuyết tu tiên của Huỳnh Đế, viết quyển ―Quảng Huỳnh Đế bản hạnh ký‖ và sắp xếp hệ thống tu tiên nhƣ sau :- ―…Rồi Huỳnh Đế gác lại việc trị vì thiên hạ, đi tầm chân tiên ở ẩn tu hành. Sau tìm đƣợc Tiên dạy cho pháp tu, cuối cùng đắc đạo, có con rồng râu dài hạ xuống nghênh đón Huỳnh Đế bay lên trời‖. *Về sau, Đạo Giáo thờ Huỳnh Đế là vị cổ tiên, trong sách ―Chân Linh Vị Nghiệp Đồ‖ của Đào Hoằng Cảnh xƣng Ngài là ― Huyền Bổ Chân Nhân Hiên Viên Huỳnh Đế‖, xếp vị trí bên trái ở dƣới ―đệ tam trung vị Thái Cực Kim Khuyết Đế Quân‖. *Đa số đạo sĩ thƣờng mƣợn danh của Huỳnh Đế để viết sách. Ngoại trừ ―Huỳnh Đế Nội Kinh‖ chính thức có ghi trong Đạo Tạng, còn có các sách khác nhƣ :- ―Âm Phù Kinh‖, ―Huỳnh Đế Cửu Đỉnh Thần Đan Kinh Quyết‖ (sách dạy về luyện đan); ―Huỳnh Đế Long Thủ Kinh‖ , ―Huỳnh Đế Kim Quỹ Ngọc Hành Kinh‖, ―Huỳnh Đế Trạch Kinh‖ (là các sách chiêm bốc); sách luận chọn ngày tốt cho cƣới gả nhƣ ―Huỳnh Đế thụ tam tử Huyền Nữ kinh‖; luận về các tạp pháp của tiên thuật có các sách :- ―Huỳnh Đế Thái Ất bát môn nhập thức quyết‖, ―Huỳnh Đế Thái Nhất bát môn nhập thức bí quyết‖, ―Huỳnh Đế Thái Nhất bát môn nghịch thuận sinh tử quyết‖ v.v… *Ngày trƣớc, một số địa phƣơng có xây dựng Miếu Huỳnh Đế hoặc Miếu Hiên Viên, đa số là xem nhƣ cổ tiên để thờ phụng mà thôi. -Trong Sơn Tây Thông Chí có nói là nhiều nơi lập miếu thờ Huỳnh Đế ―trong số đó, có một miếu ở huyện thành Khúc Ốc, năm Chính Thống đời Minh, ngƣời ta khai quật đƣợc tấm bia cổ, trong văn bia chép :- ―Đạo đức cao cả, lời giáo huấn mênh mông, lâu dài nhƣ trời đất, muôn ức năm không dứt‖. -Các xứ hà Nam, Thiểm tây cũng lập miếu thờ. Trong ―Hà Nam Thông Chí‖ nói :- ―Có hai miếu thờ Huỳnh Đế, một ở phía Tây huyện Nghi Dƣơng, một ở Đông nam huyện Văn Hƣơng, đời nói rằng xƣa kia Huỳnh Đế làm phép ―chú đỉnh‖ ở đây, nên lập miếu. *Trong các cung quán của Đạo Giáo thƣờng có làm điện thờ riêng ra, gọi là Huỳnh Đế Điện hay Hiên Viên Từ. Nhƣ ở núi Thanh Thành tỉnh Tứ Xuyên, có một đạo quán đã làm Tam Hoàng Điện thờ :- Phục Hi, Thần Nông , Huỳnh Đế rồi mà vẫn xây thêm Hiên Viên Từ để thờ riêng Huỳnh Đế nữa.


*Tham khảo :①AF-AG-AH-AI 《Đạo Tạng 》quyển 28, tờ 45 , quyển 32 tờ 302 , 278 , quyển 22 tờ 12 , quyển 5 tờ 32~35 , Văn Vật xuất bản xã 、Thƣợng Hải thƣ điếm 、Thiên Tân cổ tịch xuất bản xã liên hợp xuất bản , 1988. ② 《Sơn Hải Kinh Hiệu Chú 》tờ 41 , Thƣợng Hải cổ tịch xuất bản xã , 1980. ③④⑤⑥⑦ 《Trang Tử Tập Thích 》quyển 2 tờ 381 , quyển 4 tờ 833 , quyển 3 tờ 731 ~ 732 , quyển 1 tờ 246 ~247 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1982. ⑧⑨ 《Sử Ký 》quyển 4 tờ 1385 , 1393~1394 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1959. *AB-AC-AD《Bão Phác Tử Nội Thiên Hiệu Thích 》(Tăng Đính Bản )tờ 122 , 224 , 241 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1985. AE 《Cảnh ấn Văn Uyên Các Tứ Khố Toàn Thƣ 》quyển 365 tờ 109 ~110 , Đài Loan Thƣơng Vụ ấn Thƣ Quán , 1985. *AJ-AK 《Cổ Kim Đồ Thƣ Tập Thành 》quyển 49 tờ 60360 , 60364 , Trung Hoa Thƣ Cục 、Ba Thục Thƣ Xã , 1987. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

--------------------------------*PHỤ LỤC 1 :HUỲNH (HOÀNG) ĐẾ 1/- Hoàng Đế (Trung phồn thể: 黃帝, Trung giản thể: 黄帝, bính âm: huángdì) là một thủ lĩnh huyền thoại và anh hùng văn hoá ngƣời Trung Quốc đƣợc coi là thuỵ tổ của mọi ngƣời Hán. Lƣu ý chữ hoàng 黃 ở đây chỉ sắc vàng, gọi nôm na là ông Vua Vàng, khác với hoàng 皇 trong hoàng đế 皇帝 là tên gọi cho vua Trung Quốc kể từ thời nhà Tần (xem Tần Thuỵ Hoàng). Hoàng Đế đƣợc coi là một trong Ngũ Đế, theo huyền sử Trung Quốc thì Hoàng Đế trị vì trong khoảng 2698 TCN đến 2599 TCN. Theo truyền thuyết thì việc Hoàng Đế rút về phía tây tại trận Trác Lộc (涿鹿) đánh thủ lĩnh Xi Vƣu (蚩尤) là cái mốc hình thành ngƣời Hán.


2/- Hoàng Đế đánh Xi Vƣu :Cách đây hơn 4000 năm, ở lƣu vực Hoàng Hà và Trƣờng Giang có nhiều thị tộc và bộ lạc sinh sống. Hoàng Đế là một trong những thủ lĩnh bộ lạc nổi tiếng nhất trong truyền thuyết. Bộ lạc do Hoàng Đế làm thủ lĩnh ban đầu sống ở vùng Cơ Thuỵ thuộc tây bắc Trung Quốc, sau dời tới vùng Trác Lộc bắt đầu định cƣ, phát triển chăn nuôi và trồng trọt. Viêm Đế (Thần Nông) là thủ lĩnh một bộ lạc khác đồng thời với Hoàng Đế, cƣ trú tại vùng Khƣơng Thuỵ ở tây bắc Trung Quốc. Theo truyền thuyết Trung Hoa thì Viêm Đế có họ hàng thân tộc với Hoàng Đế. Còn Xi Vƣu là thủ lĩnh bộ tộc Cửu Lê. Họ chế tạo ra các loại vũ khí nhƣ đao, kích, cung, nỏ, thƣờng dẫn bộ lạc đi xâm chiếm, cƣớp phá các bộ lạc khác. Có lần, Xi Vƣu xâm chiếm vùng đất của Viêm Đế. Viêm Đế đem quân chống lại nhƣng thất bại. Viêm Đế đành chạy đến Trác Lộc, xin Hoàng Đế giúp đỡ. Hoàng Đế liên kết các bộ lạc, chuẩn bị lƣơng thực, vũ khí, triển khai một trận quyết chiến với Xi Vƣu trên cánh đồng Trác Lộc. Về trận đại chiến này, đã có nhiều truyền thuyết hoang đƣờng, khi quân của Hoàng Đế thừa thắng đuổi theo quân của Xi Vƣu, trời bỗng nổi cuồng phong, là do Xi Vƣu đã đƣợc sự giúp đỡ của thần gió, thần mƣa. Hoàng Đế cũng nhờ Thiên Nữ giúp đỡ. Cuối cùng, Xi Vƣu bị đánh bại. Những truyền thuyết trên chỉ có tính chất phản ánh sự khốc liệt của cuộc chiến. Từ đó, Hoàng Đế đƣợc nhiều bộ lạc ủng hộ. Nhƣng sau đó 2 bộ lạc của Hoàng Đế và Viêm Đế lại nảy ra xung đột, hai bên đánh nhau một trận ở Bản Tuyền, Viêm Đế thất bại. Từ đó Hoàng Đế trở thành thủ lĩnh của liên minh bộ lạc các vùng Trung Nguyên. Trong các truyền thuyết cổ đại Trung Quốc, Hoàng Đế rất đƣợc tôn sùng. Ngƣời đời sau đều cho rằng Hoàng Đế là thuỵ tổ của ngƣời Hoa Hạ (tức dân tộc Hán ngày nay) và coi mình là con cháu của Hoàng Đế. Viêm Đế và Hoàng Đế vốn thân thuộc nên sau này hai bộ lạc lại hoà hợp, nên ngƣời Trung Quốc thƣờng tự xƣng mình là con cháu Viêm-Hoàng. Để kỉ niệm vị tổ tiên chung đó, ngƣời ta xây lăng Hoàng Đế ở Kiều Sơn, phía bắc huyện Hoàng Lăng tỉnh Thiểm Tây.

3/- Phát minh :Thời Hoàng Đế có nhiều phát minh sáng tạo (trong truyền thuyết) của nhiều ngƣời nhƣng đƣợc quy chung cho Hoàng Đế nhƣ làm nhà, đóng xe thuyền, may đƣợc quần áo ngũ sắc, chế kim chỉ


nam, làm lịch, y thuật (Hoàng Đế nội kinh tƣơng truyền là của Hoàng Đế và Kỳ Bá)... 4/- Lịch cổ Trung Quốc lấy mốc bắt đầu từ Hoàng Đế. Cũng theo truyền thuyết Hoàng Đế có ngƣời vợ tên là Luy Tổ (累祖) hay Loa Tổ (螺祖), là ngƣời đã dạy cho phụ nữ nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa. 累 hay 螺 đều có chữ 糸 mịch tức sợi tơ nhỏ. Tuy nhiên một số ngƣời cho rằng các tên trên có thể phiên sai từ 雷祖 Lôi Tổ, nghĩa là bà Tổ Sấm. Hoàng Đế còn có một sử quan tên là Thƣơng Hiệt, đã sáng tạo ra chữ viết cổ. Chúng ta chƣa đƣợc thấy chữ viết thời đó nên không có cách gì chứng minh cho việc này. *Source :- ―http://vi.wikipedia.org/‖ *PHỤ LỤC 2:PHỤC HY Phục Hy (chữ Hán: 伏羲), khoảng năm 2800 trƣớc Công Nguyên, là ngƣời đầu tiên trong ba vị vua huyền thoại của Trung Quốc cổ. Ông là một nhân vật văn hóa đƣợc cho là ngƣời phát minh ra chữ viết, nghề đánh bắt cá, và bẫy thú. Kinh Dịch đƣợc cho là do ông đọc Hà Đồ (bản đồ sông Hoàng Hà ???). Theo truyền thuyết, một cách sắp xếp của Bát quái (八卦) của Kinh Dịch đã hiện lên trƣớc ông một cách thần bí. Cách sắp xếp này có trƣớc biên soạn Kinh Dịch trong thời nhà Chu. Phục Hy đƣợc cho là đã phát hiện cấu trúc Bát quái từ các dấu trên lƣng một con long mã (có sách viết là một con rùa) nổi tên từ dƣới sông Hoàng Hà. Phát kiến này còn đƣợc cho là nguồn gốc của thƣ pháp. Sách Bạch hổ thông nghĩa (白虎通義) của Ban Cố (班固 - 32 – 92), thời đầu của nhà Hậu Hán, đã viết về tầm quan trọng của Phục Hy nhƣ sau: Thời đầu, còn chƣa có đạo đức hay trật tự xã hội. Ngƣời chỉ biết đến mẹ, không biết cha. Khi đói, ngƣời ta tìm thức ăn, khi thỏa mãn, ngƣời ta vứt đồ còn lại. Họ ăn thịt cả lông, uống máu, và che thân bằng da thú và vỏ cây. Rồi Phục Hy đến, nhìn lên ngắm trời, nhìn xuống ngắm đất. Ông hợp chồng với vợ, sắp đặt ngũ hành, và đề ra luật lệ cho con ngƣời. Ông đề ra bát quái, để thu tóm sự thống trị thiên hạ. -Ban Cố. Bạch hổ thông nghĩa. trích từ Kinh dịch. Phục Hy dạy dân nấu ăn, dùng lƣới đánh cá, và săn bắn bằng vũ khí sắt. Ông thể chế hóa hôn nhân và thực hiện buổi tế trời đầu tiên. Một bia đá, niên đại 160 CE, vẽ hình Phục Hy với Nữ Oa - ngƣời vừa là vợ vừa là chị em gái của ông. Cùng với Thần Nông và Hoàng Đế, Phục Hy còn đƣợc cho là ngƣời phát minh ra đàn cổ cầm. *Xem thêm:- Viêm Đế Thần Nông tại:[url]http://www.hoangthantai.com/forum/index.php?topic=958.75[/url] :-


(còn tiếp)

XÍCH TÙNG TỬ

赤松子 赤松子,一作「赤誥子」。傳為神農時雤師。能入火臩焚,隨風雤而上下。記 載其事之 典籍,當以《淮南子•齊俗》為最早,繼以《列仙傳》而詳其事。劉安亏: 「今夫王喬、赤誥子,吹嘔呼吸,吐故納新,遺形去智,抭素反真,以游玄眇,上 通雲 天。」 ①高誘注曰:「赤誥子,上谷人也。病厲入山,尋引輕舉。」《列仙傳》謂: 「赤松子者,神農時雤師也,服水玉以教神農,能入火臩燒。往往至崑崙山上,常 止西 王母石室中,隨風雤上下。炎帝尐女追之,亦得仙俱去。至高辛時復為雤師, 今之雤師 本是焉。」 ② 是書作者又贊曰:「眇眇赤松,飄飄尐女,接手翻舉,冷然雙飛;縱身長風, 俄翼玄 圃,妙達巽坎,作范雤師。」③除《列仙傳》謂炎帝尐女隨赤松子修道戏仙 外,尚有皇 初平遇赤松子修道戏仙的傳說。據宋人倪守約《金華赤松山志》載,皇 初平曾在赤松山 中遇赤松子,修道於石室中,能叱石戏羊,汲互愈疾,坐起立亡。 赤松子修煉戏仙的故事有諸多傳說,且屢為故籍所載。郭璞亏:「水玉冰體, 潛映洞淵 赤松是服,靈蛻乘煙 吐納六氣,升降九天。」④葛洪稱:「火芝,常 以夏采之,葉上 赤,下莖青,赤松子服之,常在西王母前,隨風上下,往來東西。」 ⑤《藝文類聚》稱「赤松子好食柏實,齒落更生」。⑥從上述記載來看,赤松子乃 傳說 中之服食成仙者。 後世某些道士為了將所撰之書托之遠古,曾假赤松子之名以名書,如《赤松子 中我經》 《赤松子章歷》。據今人研究,此二書皆出於魏晉南北朝。《道藏提要》 稱:《赤松子 中我經》「蓋六朝古籍也」;《赤松子章歷》「約出於南北朝」。 ⑦ 又如《上清太上帝君九真中經》,「原題太虛真人南嶽上仙赤松子傳」;《上清九 真 中經內訣》「原題赤松子述」,為早期上清派著作,而托於赤松子所傳者,蓋皆 出於魏 晉南北朝。 註: ①②③ 《道藏》第28冊84頁,第5 冊64頁,64頁,文物出版社、上海書店、 天津古籍出版社聯吅出版,1988年。 ④ 《山海經圖贊》


⑤⑥ 《藝文類聚》卷九八引《抭朴子》(佚文) ⑦ 《道藏提要》第136 、443 頁

Xích Tùng Tử *Xích Tùng Tử (Tùng 松= cây tùng) còn gọi là Xích Tụng Tử (Tụng誥= đọc, khen) theo truyền thuyết là Vũ Sƣ thời vua Thần Nông, có thể vào lửa để tự đốt (mà không sao cả), hay nƣơng theo mƣa gió mà lên xuống. *Các truyền thuyết về Xích Tùng Tử, có thể thấy sớm nhất trong ―Hoài Nam Tử—Tề Tục‖ và ―Liệt Tiên Truyện‖ . Lƣu An nói :- ―Nay có Vƣơng Kiều, Xích Tụng Tử, biết pháp hô hấp, tống hơi cũ thay hơi mới, dời hình bỏ trí, giữ sạch trở về chân, du hành đến chỗ huyền diệu, lên thẳng trời mây‖. *Cao Dụ chú giải :- ―Xích Tụng Tử, ngƣời Thƣợng Cốc, nhân bệnh vào núi, tìm đƣợc Tiên dạy đạo‖. *Liệt Tiên Truyện nói :- ―Xích Tùng Tử là Vũ Sƣ thời Thần Nông, dạy Thần Nông phép trị thủy. (Ông ) có thể vào lửa để tự đốt (mà không sao cả) . Thƣờng đi đến đỉnh núi Côn Lôn , dừng lại ở thạch thất của Tây Vƣơng Mẫu , nƣơng theo mƣa gió mà lên xuống. Thiếu Nữ của Viêm Đế cầu học đạo, đƣợc thành Tiên mà đi. Đến thời Cao Tân thì lại làm Vũ Sƣ cho đến ngày nay‖. *Cũng trong sách nầy nói thêm:- ―Mênh mang Xích Tùng, phiêu phiêu Thiếu Nữ, nắm tay dắt lên, cả hai bay bổng, thân nƣơng gió lớn, nhƣ chắp cánh huyền, hết đông đến bắc, làm bậc vũ sƣ‖. *Ngoại trừ Liệt Tiên Truyện, nói việc Thiếu Nữ của Viêm Đế theo Xích Tùng Tử tu thành tiên, còn có chuyện Huỳnh Sơ Bình gặp đƣợc Xích Tùng Tử tu đạo thành tiên, chép trong ―Kim Hoa Xích Tùng Sơn Chí‖ của Tống Nhân Nghê , kể chuyện Huỳnh Sơ Bình từng gặp Xích Tùng Tử ở


núi Xích Tùng, theo tu trong thạch thất, biến đá thành dê, lấy nƣớc giếng để trị bệnh, sau ngồi mà thoát hóa (chết). *Những chuyện Xích Tùng Tử tu luyện thành tiên có rất nhiều truyền thuyết trong sách vở xƣa nay.Quách Phác nói :- ―Thủy ngọc nhƣ băng, chứa ánh sáng soi suốt động sâu, Xích Tùng dùng nó, nhẹ nhàng nhƣ mây, hít thở lục khí, thăng lên cửu thiên‖. Cát Hồng cũng nói :- ―Có loại cỏ tên là Hỏa Chi, thƣờng hái vào mùa hạ, lá màu đỏ, rễ màu xanh, Xích Tùng Tử ăn nó, thƣờng ở trƣớc Tây Vƣơng Mẫu, nƣơng theo gió mà lên xuống, bay khắp đông tây‖. *Sách ―Nghệ Văn Loại Tụ‖ nói :- ―Xích Tùng Tử thích ăn quả của cây bách và những loại rong rêu mọc trên đá‖. Qua những căn cứ trên, ta có đƣợc kết luận chính xác là ―Xích Tùng Tử nhờ ăn (hoặc uống) tiên dƣợc thảo mà thành tiên‖. *Các đạo sĩ về sau, thƣờng mƣợn danh Xích Tùng Tử để viết sách, nhƣ là :-Xích Tùng Tử Trung Giới Kinh. -Xích Tùng Tử Chƣơng Lịch. Hai sách nầy theo nghiên cứu của ngƣời đời nay thì thấy có lẽ đƣợc viết vào thời Ngụy Tấn Nam Bắc Triều. Trong ―Đạo Tạng Đề Yếu‖ viết :- ―Xích Tùng Tử Trung Giới Kinh là sách xƣa thời Lục triều, còn Xích Tùng Tử Chƣơng Lịch có lẽ viết vào thời Nam Bắc Triều‖. *Còn các sách 《Thƣợng Thanh Thái Thƣợng Đế Quân Cửu Chân Trung Kinh 》, 「Nguyên Đề Thái Hƣ Chân Nhân Nam Nhạc Thƣợng Tiên Xích Tùng Tử Truyện 」;《Thƣợng Thanh Cửu Chân Trung Kinh Nội Quyết 》「Nguyên Đề Xích Tùng Tử Thuật 」là do Thƣợng Thanh Phái trƣớc tác vào lúc bắt đầu lập phái, cũng vào khoảng thời kỳ Nam Bắc Triều mà thôi.

*Tham khảo :①②③ 《Đạo Tạng 》quyển 28 tờ 84 , quyển 5 tờ 64, Văn Vật Xuất Bản Xã 、 Thƣợng Hải thƣ điếm 、 Thiên Tân cổ tịch xuất bản xã liên hợp xuất bản , 1988 . ④ 《Sơn Hải Kinh Đồ Tán 》 ⑤⑥ 《Nghệ Văn Loại Tụ 》quyển 98 dẫn theo 《Bão Phác Tử 》(Dật Văn ) ⑦ 《Đạo Tạng Đề Yếu 》tờ 136 、443 . *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) ------------------------------*PHỤ LỤC :-


Ngày Xích Tòng Tử giáng hạ Xích Tòng Tử là vị tiên từ đời Huỳnh Đế . Ngày Xích Tòng Tử giáng hạ là những ngày xảy ra biến cố lớn trên thế giới do lửa tạo nên nhƣ: động đất, núi lửa phun phún xuất thạch, cháy rừng, nổ máy bay, nổ bom... *Ba chục câu thơ dễ nhớ sau đây cho chúng ta biết những ngày đó: ‖Mùng 7, 11 tháng Giêng, Xích Tòng giáng hạ cử kiêng những ngàỳ Mùng 9, 19 tháng Hai, Ai mà phạm phải thiệt tài đâu xa 15, 16 tháng Ba, Cất nhà ắt bị phá vì thiên tai Tháng Tƣ, mùng 9, 22, Bán buôn sẽ bị bay đi vốn nằm. Mùng 9, 14 tháng Năm, Tháng Sáu cũng vậy nhằm 10, 20. Tháng Bảy, mùng 8, 23, Xuất quân thì chỉ đi ra không về. Tháng Tám cũng ở cận kề, 18, 29, ê chề đớn đau Khai trƣơng thì hãy cùng nhau, Mùng 2 tháng Chín tránh mau đừng dùng. 30 tháng Chín lung tung, Mùng 1, 14, trong khung tháng Mƣời Cƣới gã thì chớ có lƣời, Mùng 2, tháng Mƣời Một muốn cƣời không ra 21 (tháng) Mƣời Một đi xa, Tháng Chạp, mùng 1, cùng là 30. Sáng hôm nói tới tƣơi cƣời, Tối hôm ắt bị cắt mƣời, xẻ năm. Làm thầy nên nhớ nằm lòng, Xích Tòng giáng hạ chất chồng cử kiêng. Muốn cho thoát khỏi ƣu phiền, Xích Tòng giáng hạ, cử tiên phong đầu.‖ *Ngày xƣa sách viết có câu: 'Tin thời nên cử, khỏi sầu về sau'. Ý bài thơ cho biết mỗi tháng kỳ hai ngày ―Xích Tùng Tử hạ giáng‖ nhƣ sau: - Tháng Giêng: Mùng 7, 11 - Tháng Hai: Mùng 9, 19 - Tháng Ba: 15, 16 - Tháng Tƣ: Mùng 9, 22 - Tháng Năm: Mùng 9, 14 - Tháng Sáu: Mùng 10, 20 - Tháng Bảy: Mùng 8, 23 - Tháng Tám: 18, 29 - Tháng Chín: Mùng 2, 30 - Tháng Mƣời: Mùng 1, 14 - Tháng Mƣời một: Mùng 2, 21 - Tháng Chạp: Mùng 1, 30


(trích từ :- vobivietnam. com)

NINH PHONG TỬ

寧封子 寧封子傳為黃帝時陶正(掌管燒陶事務)。能積火臩焚,隨煙氣而上下。其傳說始見於《 列仙傳》,後亦為《搜神記》《拾遺記》《廣黃帝本行記》《仙苑編珠》《歷世真仙體道 通鑒》諸書所載。歸納其內容,大凡有三。 其一,寧封子修煉戏仙。《列仙傳》亏:「赤松子者,黃帝時人也,世傳為黃帝陶正。有 人過之,為其掌火,能出云色煙,久則以教封子。封子積火臩燒,而隨煙氣上下。視其灰 燼,猶有其骨。時人兯葬於寧北山中,故謂之寧封子焉。」 ① 東晉王嘉《拾遺記》又亏:「洹流如沙塵,足踐則陷,其深難測。大風吹沙如霧,中 多神農魚鱉,皆能飛翔。有石蕖青色,堅而甚輕,從風靡靡,復其波上,一莖百 葉,千 年一花。其地一名沙瀾,言沙湧起而戏波瀾也。仙人寧封食飛魚而死,二百年更生。故寧 先生游沙海七言頌亏:『青蕖灼爍千載舒,百齡暫死餌飛魚。』則此 花此魚也。」 ②其二,黃帝向寧封子問「龍飛行」之術。相傳,寧封子升仙後,棲於蜀之青城山,黃 帝曾往見問以「龍蹻飛行」之道。南宋詩人范戏大說: 「三十里至青城,山門曰寶仙九 室洞天。夜宿丈人觀,觀在丈人峰下。云峰峻峙如屏,觀之台殿上至巖腹,丈人臩唐以來 號云嶽丈人。《儲福定命真君傳記》略亏: 姓寧,名封,與黃帝同時。帝從之問龍蹻飛 行之道。」③元趙道一亦謂:「寧封先生棲於蜀之青城山北巖,黃帝師焉。」 請問三一之道,先生曰:「吾聞天真皇人被太上敕,近在峨眉,達三一之源,可師而問之 也。因以《龍蹻經》授黃帝。黃帝受之,能榮(乘)雲龍以游八極。乃築壇其上,拜寧君 為云嶽真人。……黃帝封寧君为云嶽,上司岳神,以水報刻漏於此,是謂六時水。陰時即 飄然而灑,陽時即無。」 ④其三,民間流傳的寧封子神仙故事。四川灌縣青城山建福宮後丈人山,傳說是軒轅黃 帝向寧封丈人問道處。寧封因封於此,故名寧封。 其時洪氾濫, 居洞穴,每到山下取水,無盛水器,以山下 泥為器易碎。寧封偶於燒野獸 火中得硬泥,遂悟作陶之理,故傳說寧封為黃帝陶正。某次燒陶,寧封升窯添柴,因窯頂 柴塌,遂陷火窟,人見灰煙中有寧封形影,隨煙氣冉冉上升,便謂寧封火化登仙。 ⑤寧封便戏為一個為發展人類文明而犧牲臩己的仙人了。 * 註: ①④ 《道藏》第5 冊64頁,114 頁,文物出版社、上海書店、天津古籍書店聯吅出版, 1988年 ② 《拾遺記》卷一


③ 《吳船錄》捲上 ⑤ 見《中國神話資料萃編》第82頁,四川省社會科學院出版社,1985年

Ninh Phong Tử *Truyền thuyết nói rằng , Ninh Phong Tử làm quan Đào Chính (quan coi về việc nung đồ gốm) thời vua Huỳnh Đế. Ngài có thể dùng lửa tự đốt (mà không sao cả), theo khói mà bay đi. Truyền thuyết đầu tiên thấy trong ―Liệt Tiên Truyện‖, sau trong các sách ―Sƣu Thần Ký‖, ―Thập Di Ký‖, ―Quảng Huỳnh Đế Bản Hạnh Ký‖, ―Tiên Uyển Biên Châu‖, ―Lịch Thế Chân Tiên Thể Đạo Thông Giám‖ cũng có nói đến. Nói một cách tổng quát, nội dung có ba phần nhƣ sau :1/- Ninh Phong Tử tu luyện thành Tiên:―Liệt Tiên Truyện‖ nói :- ―Ninh Phong Tử, ngƣời thời Huỳnh Đế, truyền thuyết nói ông là quan Đào Chính của Huỳnh Đế. Bấy giờ có một dị nhân đi qua, xin làm phép ―đốt lửa có khói ngũ sắc‖, sau dạy cho Phong Tử. Học xong, Phong Tử gom lửa tự đốt, theo khói mà lên xuống. Khi tro nguội, chỉ còn lại tro xƣơng . Ngƣời bấy giờ đem chôn ở trong núi Ninh Bắc, nên sau nói rằng ―khói Ninh Phong Tử‖. *Thời Đông Tấn, Vƣơng Gia viết trong ―Thập Di Ký‖ :- ―…chỗ eo biển ấy nƣớc bốc khói nhƣ bụi cát, bƣớc châm xuống thì chìm ngay, chiều sâu không thể lƣờng. Gió lớn thổi cát bay tung tóe nhƣ móc sƣơng, trong biển có nhiều con ―ba ba Thần Nông‖ có thể bay lên dạo chơi. Lại có hoa sen bằng đá màu xanh, cứng mà nhẹ, thƣờng theo gió bay lƣợn trên làn sóng, trên bờ có cây ―bá diệp‖, ngàn năm nở hoa một lần. Nơi ấu có tên là ―Sa Lan‖ (sóng cát), nói truyền lâu ngày thành ra ―Ba Lan‖ (làn sóng). Tiên nhân Ninh Phong Tử vì ăn một loại cá có tên là ―phi ngƣ‖ (cá bay) mà chết. Hai trăm năm sau tái sinh lại, vị Tiên ấy khi du lịch qua Sa Lan đã có bài thơ ― Thanh cừ chƣớc thƣớc thiên tải thƣ, Bách linh tạm tử nhĩ phi ngƣ‖ (Sen xanh sáng rực ngàn năm liệng, Trăm tuổi tạm chết ăn phi ngƣ) là nhắc đến chuyện cá phi ngƣ ngày trƣớc vậy. 2/- Huỳnh Đế hỏi Ninh Phong Tử về thuật ―Long Phi Hành‖ :Tƣơng truyền sau khi Ninh Phong Tử thăng tiên, trụ ở núi Thanh Thành đất Thục, Huỳnh Đế từng đến đó để học hỏi về pháp ―Long khiêu phi hành‖ (rồng nhảy tung bay) . Nhà văn đời Nam Tống là Phạm Thành viết :- ―Ba mƣơi dậm đến Thanh Thành, có chín thiên động gọi là Bảo Tiên trên núi.Đêm ngủ lại ở Trƣợng Nhân Quán, cung quán nầy bên dƣới ngọn Trƣợng Nhân. Năm ngọn núi giăng ngang làm bình phong,đài điện của quán cao đến lƣng chừng núi, nơi thờ phụng có tên là Ngũ Nhạc Trƣợng Nhân‖. *Sách 《Trừu Phúc Định Mệnh Chân Quân Truyện Ký 》nói tóm tắt về Ninh Phong Tử nhƣ sau:- ―Họ Ninh tên là Phong, cùng thời với Huỳnh Đế. Vua thƣờng hay đến học hỏi với Ngài về


pháp ―Long khiêu phi hành‖. *Đời Nguyên có Triệu Đạo cũng nói :- ―Ninh Phong Tiên Sinh trụ ở ngọn Bắc núi Thanh Thành, Huỳnh Đế tôn Ngài làm thầy‖. *Huỳnh Đế hỏi :- ―Thế nào là đạo tam nhất ? Tiên Sinh đáp :- ―Ta nghe Thái Thƣợng sắc phong cho Thiên Chân Huỳnh Nhân, ở núi Nga Mi, đạt đƣợc gốc nguồn pháp tam nhất, có thể đến đó mà hỏi pháp, Rồi đem ―Long Khiêu Kinh‖ dạy cho Huỳnh Đế. Vua học đƣợc pháp ấy, có thể cỡi ―rồng mây‖ đi du lịch qua tám cõi. Liền lập đàn ở trên núi, bái Ninh Quân làm Ngũ Nhạc Chân Nhân …….Huỳnh Đế phong Ninh Quân làm chủ ngũ nhạc, gọi là Thần Tƣ Nhạc. Lại dùng nƣớc làm đồng hồ nơi đây, gọi là ―Lục thời thủy‖ (nƣớc báo sáu giờ). Đồng hồ nầy chỉ hoạt động về ban đêm, nhỏ giọt dâng lên thành từng nấc trong ống mà biết giờ. Ban ngày không hoạt động. (vì có mặt trời để biết giờ rồi) 3/-Những chuyện thần tiên do dân gian lƣu truyền về Ninh Phong Tử:Ở núi Thanh Thành huyện Quán tỉnh Tứ Xuyên có xây Phúc Cung phía sau Trƣợng Nhân Sơn. Truyền thuyết nói rằng nơi đây chính là chỗ mà Huỳnh Đế đã hỏi đạo với Ninh Phong Trƣợng Nhân. Ninh Phong vì đƣợc phong chức ở đây nên núi gọi là Ninh Phong. *Theo một số ý kiến của các nhà nghiên cứu cho rằng, xƣa kia vì nƣớc lũ dâng cao, ở trong động mỗi lần xuống núi lấy nƣớc, không có dụng cụ để đựng nƣớc , còn dùng đất bùn nắn thành bình chứa lại dễ vỡ. Ninh Phong nhân khi nƣớng thịt thú, sau đó phát hiện thấy những mảnh đất khô cứng chắc, liền phát minh ra nguyên lý làm đồ gốm, sau dạy lại cho dân. Có lẽ do vậy mà truyền thuyết cho Ninh Phong làm quan ―Đào Chính‖ (phụ trách ngành đồ gốm) của Huỳnh Đế chăng ? -Mỗi lần nung đốt lò, Ninh Phong phải leo lên cao để cho thêm củi. Vì tháp để củi ở trên cao hơn đỉnh lò, cho củi vào thì lửa bớt lại, khói nhiều bay lên. Mọi ngƣời nhìn thấy mờ ảo trong làn khói ấy chập chờn hình ảnh Ninh Phong có vẽ nhƣ bay bay lên cao, rồi cho là Ngài đốt lửa mà đăng tiên chăng ? *Kết luận:- Ninh Phong trở thành vị Tiên đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp phát triển văn minh nhân loại. *Tham khảo :①④ 《Đạo Tạng 》quyển 5 tờ 64 , 114 , Văn Vật Xuất Bản Xã 、Thƣợng Hải thƣ điếm 、Thiên Tân cổ tịch thƣ điếm liên hợp xuất bản , 1988. ② 《Thập Di Ký 》quyển 1. ③ 《Ngô Thuyền Lục 》quyển thƣợng . ⑤ 《Trung Quốc Thần Thoại Tƣ Liệu Tuỳ Biên 》tờ 82 , Nhà xuất bản của Viện Khoa Học Xã Hội tỉnh Tứ Xuyên, 1985.

*Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])


-----------------------------------*PHỤ LỤC :-

ĐỒ GỐM I.- GỐM CỔ ĐIỂN :Gốm từng tồn tại nhƣ là một loại vật dụng, trong xây dựng công trình, dinh thự và ngay cả máng nƣớc, vật gia dụng... đã hơn 25.000 năm, từ sau khi con ngƣời phát minh ra lửa và rời hang núi hốc đá, cất nhà ở để định cƣ. Nguyên tắc chính của gốm cổ điển vẫn bao gồm 05 công đoạn: 1. Chọn đất nguyên liệu: Đất sét hay đất sình nhiều mùn đƣợc xem nhƣ nguyên liệu chủ yếu để làm gạch. Đất thƣờng đƣợc thu, lọc trong nƣớc dƣ để loại rác rến, sạn đá ... và hong cho ráo bớt nƣớc đến thuỵ phần 55 - 65 ppm để dễ tạo hình. 2. Tạo hình: Đất đƣợc cho qua khuôn đúc, quay phôi (không liên tục) hay nén qua khuôn để tạo hình theo mẫu cho trƣớc. 3. Hong khô: Phôi gốm còn ƣớt, đƣợc đặt nơi bóng râm và hong cho ráo đến khi còn thuỵ phần 30 - 35 ppm. Sau đó xếp vào lò nung. 4. Nung: Nhiệt năng từ việc đốt củi, than, than đá hay gaz nâng nhiệt độ lò từ nhiệt độ thƣờng lên 1100o đến 1600o C trong 20 đến 30 giờ. Sau đó cho nhiệt độ giảm dần trở về nhiệt độ thƣờng trong thời gian tƣơng tự. 5. Loại bỏ phế phẩm: Loại bỏ các sản phẩm bị cong vênh, bể vỡ do non lửa hay quá già lửa v.v... và thu sản phẩm. Tỵ lệ phế phẩm rất cao chính là đặc trƣng của công nghệ sản xuất gốm cổ điển. II.- GỐM KHÔNG NUNG :Gốm không nung là phƣơng tiện lý tƣởng để tạo hình ở mọi qui mô, kể cả mỹ thuật công nghiệp với các chất đông kết cụ thể: 1/- Keo Lignin (Lignin‘s mortar) Những tế bào gỗ đƣợc thiên nhiên gắn kết bằng một loại keo thiên nhiên có năng lƣợng và hoạt độ rất lớn, gọi là keo lignin (lignin‘s glue). Nó là một hợp chất polime hữu cơ phức, có tỵ lệ rất cao trong nƣớc thải, phế liệu của ngành sản xuất giấy. Một hỗn hợp đất- đá bazan, bazan- cát pha, đất cát pha ... dùng keo lignin với các chất độn rơm rạ, bã mía hay cành lá cây xay nhỏ... làm gốm dân dụng. 2/- Kao Nanoic- silicon (Nanoic- silicon‘s glue) Keo làm bằng silic thuần tuý có hạt cỡ Nano là sản phẩm công nghệ cao và là một loại polime vô cơ cao cấp. Nó khác về bản chất với thuỵ tinh lỏng. Với xúc tác là Chloro- silicium, vữa làm từ Nanoic- silicon đóng rắn trong vòng 3 giờ và hoàn tất quá trình hoá thạch sau 11 giờ. Sản phẩm cuối cùng cứng rắn nhƣ đá hoa cƣơng, chịu đựng xung tác cơ học tốt, sánh ngang với xi măng


Portland mark 300 trở lên. 3/-Keo Magne (magnesium‘s mortar) Đây là Polime vô cơ tốt nhất, kinh tế nhất, đa dụng nhất, trong mọi phƣơng án gạch không nung. Sản phẩm từ keo magne còn dùng trong rất nhiều ngành công nghiệp khác. *Xem hình sản phẩm gốm không nung theo link sau : [url]http://img.photobucket.com/albums/v314/babekelly/gOM.jpg[/url] Chú thích hình: không có gì khác giữa gốm nung và gốm không nung. * Một số tiêu chí (some norms) 1/-Về kỹ thuật (after technic‘s norm) Gốm không nung nhẹ và bóng, có thể sản xuất với mọi kích thƣớc, mọi hình dạng. Gốm không nung chịu nƣớc, chịu độ ẩm cao, cách âm và cách nhiệt tốt. Có thể sản xuất gốm không nung dạng ngói sản phẩm, theo dạng phiến để lót sàn hoặc lợp thay tôn, ngói trong điều kiện thời tiết nhiệt đới gió mùa và nhiệt độ cao nhƣ ở nƣớc ta. Khi bỏ gốm xây dựng vào nƣớc, ta sẽ thấy những bọt bong bóng nhỏ nổi lên 2/- Về công nghệ (technology‘s norm) Sản xuất gốm không nung rất dễ dàng và năng suất cao ở mọi trình độ công nghiệp từ thủ công đến dây chuyền công nghệ cấp cao. Qui trình sản xuất gốm không nung không gây ô nhiễm, không có chất thải độc hại, không có thứ phế liệu, không có trở ngại hậu dụng nhƣ gốm nung cổ điển. 3/- Về lợi ích kinh tế (economic‘s interest) Giá thành gốm không nung là rất thấp. Gốm không nung có tỵ trọng thấp nên có thể sản xuất gốm không nung tập trung, công suất và sản lƣợng lớn, chi phí vận chuyển thấp. 4/- Về môi trƣờng (environment) Môi trƣờng đƣợc bảo vệ tốt hơn công nghệ gốm cổ điển vì gốm không nung rất phù hợp với quan điểm ƣu sinh học, tính hấp thu và thải nhiệt rất linh hoạt. Gốm không nung bảo vệ môi trƣờng do không thải hoá chất độc môi trƣờng trong sản xuất hay sử dụng. 5/-Về năng lực sản xuất (product‘s ability) Gốm không nung có tiềm năng sản xuất rất lớn với nguồn nguyên liệu gần nhƣ vô tận. Công cụ hổ trợ sản xuất quyết định năng lực sản xuất gốm không nung. III.- NGUYÊN LÝ CỦA GỐM KHÔNG NUNG :Nguyên lý hoá thạch (petrifaction‘s priciple) Hoá thạch là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học dù đã có chuyên ngành riêng là ngành thạch học (petrography). Một hỗn hợp có khả năng hoá thạch khi: • Hoá thạch thụ động (passive petrifaction): Năng lƣợng nội hàm đủ lớn, có khả năng biến tính tự động để tạo thế cân bằng nhiệt hoá mới với mức năng lƣợng và hoạt tính hoá học thấp hơn nhiều.


• Hoá thạch chủ động (active petrifaction): Năng lƣợng nội hàm ở mức thấp, cần một số tác động ở mức thấp của áp suất, nhiệt độ, xúc tác ... trong thời gian dài đủ hoàn tất quá trình hoá thạch. • Hoá thạch hỗn hợp (joint petrifaction): Năng lƣợng nội hàm ở mức độ cận bão hoà, chỉ cần một số tác động ở mức thấp của áp suất, nhiệt độ, xúc tác ... trong thời gian ngắn để kích thích quá trình hoá thạch diễn ra. Tiếp theo là quá trình tự động hoá thạch. Kết quả của quá trình hoá thạch (petrifactional process effect) • Độ bền cao: Điều này xuất phát từ mức năng lƣợng nhiệt hoá rất thấp, khó có tác nhân tự nhiên nào tác động đƣợc trong thời gian rất dài. Các di tích của tác động cơ, lý, hoá ... đƣợc bảo tồn trên hoá thạch trong suốt quá trình tồn tại của nó, làm cho hoá thạch ổn định màu sắc và hình dạng lâu dài. Năng lƣợng nhiệt hoá càng chuyển xuống mức thấp hơn khi hoá thạch càng tồn tại lâu, nên nó lại càng bền vững, độ ổn định càng cao ở mọi khía cạnh. Nhƣ trên đã phân tích, chúng ta có nhiều phƣơng án sản xuất gốm không nung. Ở đây chúng ta đi vào một phƣơng án rẻ tiền, giản đơn nhất: phƣơng án tự hoá thạch. *Source :- [url]http://vi.wikipedia.org/wiki/G%E1%BB%91m[/url]

QUẢNG THÀNH TỬ

廣戏子 廣 戏子傳為黃帝時人,居崆峒山石室中,千二百歲不嘗衰老。其傳說首見於 《莊子•在宥 》,其後之《神仙傳》《廣黃帝本行記》《仙苑編珠》《三洞群仙錄》《歷世真仙體道通 鑒》和《消遙墟經》等均有所載。《莊子•在宥》亏:黃帝 「聞廣戏子在於空同之上,故 往見之,曰:」成聞吾子達於至道,敢問至道之精。吾欲取天地之精,以佐云穀,以養民 人,吾又欲官陰陽,以遂群生,為之奈何? 『廣戏子曰:「而所欲問者,物之質也,而 所欲官者,物之殘也。臩而治天下,雲氣不待旎而雤,草木不待黃而落,日月之光益 荒 矣。而佞人之心翦翦者,又奚足以語道哉?』」於是黃帝 居三月,不問政事,然後再見 廣戏子,問以修身之道。廣戏子告以「至道」,曰:「至道之精,窈冥冥;至道 極,昏 昏默默。無視無聽,抭神以靜,形將臩正。必靜必清,無勞汝形,無搖汝精,乃可以長生 。目無所見,耳無所聞,心無所知,汝神將守形,形乃長生。 慎汝內,閉汝外,多知為敗。成為汝遂於大明之上矣,至彼至陽之原也;為汝入於窈冥之 門矣,至彼至陰之原也。天地有官,陰陽有藏,慎守汝身,物將臩壯。 成 守其一以處其和,故成修身千二百年矣,吾形未常衰。接著,廣戏子對「至道」作了 進一步的發揮:「彼其物無窮,而人皆以為有終,彼其物無測,而人皆以為有 極。得吾 道者,上為皇而下為王;失吾道者,上見光而下為土。今夫百昌皆生於土而反於土,故余 將去汝,入無窮之門,以游無極之野。吾與日月參光,吾與天地為 常。……人其盡死,


而成獨存乎!」 ①其實,這是莊子借廣戏子之口,發揮臩己對「至道之精」和「修身」的見解。 後出之書又有廣戏子向黃帝授書、授藥的故事。葛洪謂黃帝「過崆峒,從廣戏子受《臩然 之經》」 ②又稱:「昔圓丘多大蛇,又生好藥,黃帝將登焉,廣戏子教之佩雄黃,而眾蛇皆去。 」 ③《歷世真仙體道通鑒》則稱廣戏子「一號力默子,作《道戏經》七十卷」,「授帝《 陰陽經》」。 ④唐代著名道士杜光庭又把廣戏子說成是老子或其化身,將黃帝置於老子弟子之列。 他在《道德真經廣聖義》中稱:「黃帝時,老君為廣戏子,為帝說《道德經》及五茄之法 。」 ⑤又謂,「黃帝時,老君號廣戏子,居崆峒山,黃帝詣而師之,為說《道戒經》,教以 理身之道,黃帝修之,白日昇天。」 ⑥傳說中廣成子隱居修道之地在崆峒山(在今河南臨汝),「即黃帝訪道地,廣成子所 隱也。其顛洞穴如盎,將有大風雤,則白犬臩穴出,田夫以為候。亦名山曰玉犬峰。」 ⑦但廣戏子升仙之所,則未見諸文字。 * 註: ① 以上所引見《莊子集釋》第2 冊379 ~384 頁,中華書局,1982年 ②③ 《抭朴子內篇校釋》(增訂本)第324 頁,第304 頁,中華書局,1985年 ④⑤⑥ 《道藏》第5 冊112 頁,第14冊340 頁,319 ~320 頁,文物出版社、上海書店 、天津古籍出版社聯吅出版,1988年 ⑦ 《廣博物誌》卷云引《三水小牘》

Quảng Thành Tử Theo truyền thuyết, Quảng Thành Tử là nhân vật thời Huỳnh Đế, trụ ở thạch thất núi Không Động, đã một ngàn hai trăm tuổi mà không thấy già yếu. Truyền thuyết thấy trƣớc ở ―Trang Tử—Tại Hựu‖, sau là các sách ―Thần Tiên Truyện‖, ―Quảng Huỳnh Đế Bản Hạnh Ký‖, ―Tiên Uyển Biên Chân‖, ―Tam Động Quần Tiên Lục‖, ―Lịch Thế Chân Tiên Thể Đạo Thông Giám‖ và ―Tiêu Dao Khƣ Kinh‖ đều có nói đến. *‖Trang Tử—Tại Hựu‖ nói :- ―Huỳnh Đế nghe nói Quảng Thành Tử ở trên núi Không Động, liền đến thƣa : ―Nghe nói Ngài đã đạt đến chỗ ―chí đạo‖, xin hỏi về tinh hoa của chí đạo. Tôi muốn giữ cái tinh hoa của trời đất, giúp đỡ ngũ cốc, nuôi dƣỡng ngƣời dân, nhƣng tôi lại muốn an bình âm dƣơng, để cứu chúng sinh, phải làm thế nào ?‖. Quảng Thành Tử dạy :«Câu hỏi rất hay, lại đây, ta sẽ chỉ dạy cho nhà ngƣơi cái đạo cao siêu. Cái tinh hoa của Đạo cao siêu thì mờ mờ mịt mịt, cái cực điểm của đạo cao siêu thời tối tăm, lặng lẽ. Ngƣời đừng nghe,


đừng nhìn. Lấy tĩnh lãng ôm ấp cái thân thời hình hài nhiên hậu sẽ hẳn hoi. Hãy tĩnh, hãy thanh, đừng mệt cái hình, đừng động cái tinh. Nhƣ vậy thời có thể trƣờng sinh.» ― Phải biết " thuận theo cái chánh của Trời Đất, nƣơng theo cái biến của lục khí mà lại qua trong cõi vô cùng." Nghĩa là gì thế? Trời Đất là nói về Âm Dƣơng. Âm Dƣơng cọ sát nhau, tranh đấu nhau, nhƣng khi đƣợc cái Chánh của nó, tức là Đạo, thì nó sẽ đƣợc điều hòa. Đạo, tức là cái Chánh của Trời Đất, đứng trên Âm Dƣơng, và bao giờ cũng có cái phận sự điều chỉnh lại những gì thái quá do sự tranh chấp của cặp mâu thuẫn ấy gây nên, và không cho cái nào lẫn cái nào cả. Thuận theo cái Chánh của Trời Đất đƣợc rồi, thì tha hồ" nƣơng theo cái biến của lục khí" nghĩa là biết " dĩ bất biến"(Đạo) để mà " ứng vạn biến" trong cuộc" vạn hóa" của Trời Đất.‖ *Huỳnh Đế ở lại đó ba tháng, không hỏi về việc chính sự nữa. Sau lại tái tham vấn Quảng Thành Tử để hỏi về ―đạo tu thân‖. Quảng Thành Tử dạy :- " Trời Đất lấy vạn vật làm cái thế, còn vạn vật lấy cái tự nhiên(tức là Đạo) làm cái chánh. Không làm mà vẫn đƣợc tự nhiên, mới gọi là Tự Nhiên. Tức nhƣ chim Bằng, bay cao là sở năng của nó; chim cƣu, bay thấp là sở năng của nó; tai nấm mai, sống trong một buổi mai, là sở năng của nó; cây đại xuân, sống dài dằng dặc, là sở năng của nó. Bấy nhiêu cái đó, đều là " sở năng" của tự nhiên, không phải" sở năng" của sự làm của mình; không làm mà tự nhiên đƣợc cái sở năng ấy, đó gọi là Chánh. Bởi vậy, " thuận theo cái Chánh của Trời Đất", tức là thuận theo cái Tánh tự nhiên(Đạo) của vạn vật, thì đâu phải cần chờ đợi cái gì nữa mà huyền hóa với tạo vật. Đƣợc nhƣ thế, mới gọi là ngƣời chí đức, tức là ngƣời đã đƣợc tiêu diêu trong sự huyền đồng của Đây và Đó. Nếu còn nhờ (cái gì ở ngoài) nữa, rồi sau mới đƣợc tiêu diêu, tức nhƣ Liệt tử, tuy" cỡi gió mà đi một cách êm ái dịu dàng" nhƣng còn phải đợi có gió mới bay đi đƣợc, thì Đức chƣa hoàn toàn. Huống chi là chim Bằng. Duy, cùng với vạn vật hỗn hợp làm một rồi, và nƣơng theo cuộc đại biến của Trời Đất mà rong chơi trong cõi vô cùng thì mới gọi đƣợc là bậc" thƣờng thông" hay là " đại thông". Sinh lực của ta thì có hạn, mà sự muốn biết của ta thì không bờ bến. đem cái có hạn (nhƣ sinh lực của ta) để mà chạy theo cái không bờ bến (nhƣ lòng ham muốn của ta) là nguy vậy! Đã biết thế, lại không dừng, càng nguy hơn nữa. Làm việc thiện mà không bị danh ràng buộc; theo con đƣờng giữa mà đi, thì có thể giữ đƣợc thân mình, có thể toàn đƣợc sinh mạng, có thể nuôi dƣỡng mẹ cha và có thể hƣởng đƣợc hết tuổi trời. Cũng nhƣ việc lửa và củi, lửa truyền mãi không biết đến đâu là cùng. Dùng lửa mà nhen củi, củi tận mà tƣởng là lửa tận, đó là chỗ thấy của thƣờng nhân. Thật ra, củi có tận, mà lửa thì vô tận, truyền mãi từ bó củi này sang bó củi khác, không khác nào cái Sống của ta truyền từ hình thể này qua hình thể kia.‖ *Kỳ thực, ở đây Trang Tử mƣợn ―lời‖ của Quảng Thành Tử để nói lên quan niệm của mình đối với ―tinh hoa của chí đạo‖ và pháp ―tu thân‖ vậy. *Về sau, có những sách nói Quảng Thành Tử dạy cho Huỳnh Đế về các pháp âm dƣơng, về thuốc men nữa. Cát Hồng thì nói [Huỳnh Đế đến núi Không Động, Quảng Thành Tử truyền cho quyển kinh ―Tự Nhiên‖] . Lại nói :- ―Xƣa ở gò Viên (Viên Khâu) có nhiều rắn, nhƣng lại có rất nhiều thuốc quí, Huỳnh Đế muốn đến đó hái thuốc, Quảng Thành Tử dạy cho món thuốc hùng hoàng, rắn đều chạy trốn hết‖.


*Trong ―Lịch thế chân tiên thể đạo thông giám‖ nói rằng ―Quảng Thành Tử có một hiệu là ―Mặc Tử‖ làm sách ―Đạo Thành Kinh‖ gồm bảy mƣơi quyển‖ và dạy cho vua ―Âm Dƣơng Kinh‖. *Đến đời Đƣờng thì có Đạo sĩ nổi danh là Đỗ Quang Đình lại cho rằng Quảng Thành Tử chính là hóa thân của Lão Tử, đồng thời xếp vào hàng đệ tử của Lão Tử. Ông Đỗ nói trong ―Đạo Đức Chân Kinh Quảng Thánh Nghĩa‖ nhƣ sau :- ― Ở thời Huỳnh Đế, Lão Quân là Quảng Thành Tử, vì vua mà nói ―Đạo Đức Kinh‖ và các pháp Ngũ gia‖. Sau lại nói thêm :- ―Thời Huỳnh Đế, Lão Quân hiệu là Quảng Thành Tử, ở núi Không Động, Huỳnh Đế đến tôn làm thầy. Lão Tử vì vua nói ―Đạo Giới Kinh‖ và dạy đạo tu thân. Huỳnh Đế tu theo pháp ấy, sau đƣợc bạch nhật thăng thiên‖. *Có một truyền thuyết khác nói Quảng Thành Tử ẩn cƣ tu đạo ở núi Không Động (nay thuộc Lâm Nhữ của tỉnh Hà Nam), khi Huỳnh Đế đến bái phỏng nơi ấy, thấy cửa động có mây áng , bổng nhiên nổi lên trận mƣa gió lớn, có con chó trắng từ bên trong chạy ra, những ngƣời làm ruộng đều nhìn thấy rõ. Núi ấy về sau có tên là Ngọc Khuyển Phong (núi chó ngọc). *Nơi thăng tiên của Quảng Thành Tử không thấy sách nào nói đến. *Tham khảo :① 《Trang Tử Tập Thích 》quyển 2 tờ 379 ~384 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1982. ②③《Bão Phác Tử Nội Thiên Hiệu Thích 》(Tăng Đính Bản )tờ 304 , 324 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1985. ④⑤⑥ 《Đạo Tạng 》quyển 5 tờ 112 , quyển 14 tờ 340 , 319 ~320 , Văn Vật Xuất Bản Xã 、Thƣợng Hải Thƣ Điếm 、Thiên Tân Cổ Tịch Xuất Bản Xã Liên Hợp Xuất Bản , 1988. ⑦ 《Quảng Bác Vật Chí 》quyển 5 dẫn theo sách 《Tam Thuỵ Tiểu Độc 》


-----------------------*PHỤ LỤC:(Trích truyện Phong Thần)

QUẢNG THÀNH TỬ PHÁ TRẬN KIM QUANG Văn Thái Sƣ thấy trận Hàn Băng bị phá, toan giục kỳ lân tới đánh quần tiên, bỗng thấy Kim Quang Thánh mẫu cỡi ngựa lƣớt tới ngâm rằng : "Cho hay đạo cả chẳng nhiều lời Một trận thần thông thấu đất trời Liếc mắt xem qua cơ tạo hóa Một câu thuận nghịch để muôn đời" Kim Quang Thánh mẫu ngâm xong , hỏi lớn : - Trong Xiển giáo có ai dám phá trận của ta ? Nhiên Ðăng xem hết các tƣớng hai bên, không biết nên sai ai đi trƣớc dọn đƣờng, xảy thấy trên mây sa xuống một vị đạo nhân môi tợ thoa son, mặt nhƣ dồi phấn . Các vị tiên nhìn kỹ thì thấy đạo sĩ ấy là Tiêu Trăng, cũng là đệ tử của Nguyên Thỉ .


Tiêu Trăng bái các tiên và nói : - Tôi vâng lệnh thày dạy, xuống phá trận Kim Quang. Nói vừa dứt tiếng đã nghe Kim Quang Thánh mẫu nói lớn : - Ðệ tử cung Ngọc Hƣ, lãy mau đến phá trận. Tiêu Trăng lƣớt tới. Kim Quang Thánh mẫu hỏi : - Ngƣơi là ai đó ? Tlêu Trăng đáp : - Ngƣơi thật không biết ta sao ? Ta là Tiêu Trăng, đệ tử cung Ngọc Hƣ. Kim Quang thánh mẫu nói : - Ngƣơi thần thông lợi hại bao nhiêu mà dám vào phá trận ta ? Nói rồi giơ gƣơm Phi Hùng chém tới . Tiêu Trăng đƣa bửu kiếm ra đở . Hai ngƣời đánh nhau chƣa đầy năm hiệp. Kim Quang Thánh mẫu bỏ chạy vào trận, Tiêu Trăng đuổi theo. Kim Quang Thánh mẫu lên đài kéo dây mở kiếng, vỗ tay một cái, sấm nổi vang trời , hai mƣơi mốt mặt kiếng chiếu hào quang sáng giới. Tiêu Trăng la lên một tiếng cả mình mảy ra tro. Kim Quang thánh mẫu lại lên ngựa ra ngoài hỏi lớn : - Tiêu Trăng đã tiêu rồi, còn ai dám vào phá trận nữa ? Nhiên Ðăng mời Quảng Thành Tử ra trận . Quảng Thành Tử tuân lệnh bƣớc tới ca :‖Có phƣớc tự nhiên đƣợc có duyên Non năm năm trƣớc đƣợc thầy khuyên Dạy câu bảo mạng say mùi đạo Luyện phép trƣờng sanh chứng phẩm tiên Nhựt nguyệt phủ che trong áo rộng Càn khôn chất chứa một bầu riêng Trời cao vòi vọi xuân không dứt Ẩn chốn sơn lâm lánh thị thiềng‖ Kim Quang thánh mẫu thấy Quảng Thành Tử đến, liền kêu lớn : - Quảng Thành Tử ! Ngƣơi dám phá trận Kim Quang ta sao ? Quảng Thành Tử nói : - Trận nầy nhƣ đồ chơi trẻ con , có khó gì mà không phá đƣợc . Kim Quang thánh mẫu nổi giận chém liền, Quảng Thành Tử đƣa gƣơm ra đỡ. Ðánh đƣợc năm hiệp, Kim Quang Thánh mẫu bỏ chạy vào trận, Quảng Thành Tử lấy áo tiên ra bao khắp mình mẩy, hai mƣơi mốt tấm kính trong trận không làm sao chiếu trúng mình đƣợc . Hơn một giờ mà sức nóng trong trận vẫn không làm cho Quảng Thành Tử bị hại. Quảng Thành Tử lén lấy Phiêu thiên ấn lòn tay dƣới áo liệng lên, trong trận nghe có tiếng kêu reng rẻng, mƣời chín mặt kính trong trận bể nát.


Kim Quang Thánh mẫu thất kinh, cầm hai tấm kiếng còn lại chiếu vào Quảng Thành Tử, nhƣng Quảng Thành Tử nhờ có áo phép che kín mít, hơi nóng không phạm đến. Quảng Thành Tử thừa dịp lấy Phiêu thiên ấn liệng lên nữa , trúng nhằm hai miếng kiếng còn lại bể nát, chiếc ấn lại sa nhằm đầu Kim Quang Thánh mẫu chết tƣơi . Hồn Kim Quang Thánh mẫu bay lên đài Phong thần. Còn Quảng Thành Tử thì ung dung trở ra ngoài trận. *Source:- [url]http://4vn.net/truyentau/phongthan/phong.than.htm[/url]

(còn tiếp)

DUNG THÀNH CÔNG

容戏公 容戏公是道教興起前後傳說中的神仙,早期的記述與房中術的傳播直接相關。葛洪《神仙 傳》謂或稱容成子,字子黃,道東人。曾棲太姥山煉藥,後居崆峒山。壽二百歲。 《廣黃帝本行記》稱黃帝慕其道,乃造云城十二樓以候神人。 房中家最早多祖述容戏公。《列仙傳•容戏公》載稱: 「容 戏公者,臩稱黃帝師,見於周穆王。能善補導之事,取精於玄牝。其要谷神不死, 守生養氣者也。髮白更黑,齒落更生。事與老子同。亦亏老子師也。」①「玄 牝」、「 谷神不死」語出《老子》第六章,本喻道,此處則成了房中家術語。《列仙傳•老子》中 有「好養精氣,貴接而不施」之語,②李賢在《後漢書•方術傳》 注中加以引用,並解釋 說,「御婦人之術,謂握固不瀉,還精補腦。」③戰國諸子多托黃帝以入說,這位「自 稱黃帝師」的容成公,便是那時神仙家、房中家推崇的 仙人。到了漢代,又說容成公和 老子均行房中術以致壽,容成公又成為老子之師。此外,他還是一位陰陽家。《漢書•藝 文志》除著錄《容戏陰道》二十八卷列為房 中家之外,另有《容戏子》十四篇歸入陰陽


家,與鄒衍等人為儔。 漢晉間,盛傳房中術,容戏公的聲望亦最盛。據《後漢書•方術傳》記載,漢末方士甘 始 、東郭延年、封君達、泠壽光等,皆行容戏公御婦之術,愛嗇精氣。東晉葛洪在《神仙傳 》中稱其「行玄素之道,延壽無極」。④玄素之道也就是房中術。《抭朴 子內篇•釋滯》 稱房中十餘家,容戏公居其一。 《遐覽》著錄《容戏經》一卷,可知漢代以後仌有依托容戏公之作出世。但容戏法漸有被 彭祖法取代之勢,隨著上清、靈寶等新道派對房中術的反思、批評,容戏公亦戏為有爭議 的仙人。南宋曾慥編集《道樞》,撰有《容戏》一篇,獨辟其「御女之術」。 道教有關容戏公的傳說,很少超出《列仙傳•容戏公》者。集歷代仙傳之大戏的元代《歷 世真仙體道通鑒》亦不例外,但該書編者趙道一認為,容戏公所得「煉精於玄牝」 之道實非房中。「後世不得其道,而流於傍蹊曲徑,抑末矣!又極而至於為御女之術,乃 托容戏公以為辭,誣也」。⑤ *註: ①②④ 《景印文淵閣四庫全書》第1058冊490 頁,490 頁,第1059冊293 頁,台灣商務 印書館,1985年 ③ 《後漢書》第10冊2741頁,李賢注,中華書局,1965年 ⑤ 《道藏》第5 冊116 頁,文物出版社、上海書店、天津古籍出版社聯吅出版,1988年

DUNG THÀNH CÔNG *Dung Thành Công là vị thần tiên theo truyền thuyết đƣợc thờ phụng vào thời kỳ phát triển của Đạo Giáo. Sự xuất hiện của Dung Thành Công có liên quan đến sự truyền bá trực tiếp của ―Phòng Trung Thuật‖. Cát Hồng viết trong ―Thần Tiên Truyện‖ xƣng là Dung Thành Tử, tự Tử Huỳnh, ngƣời ở Đạo


Đông, đã từng đến Thái Mụ Sơn để luyện dƣợc, thọ hai trăm tuổi. 《Quảng Huỳnh Đế Bản Hạnh Ký 》nói :- ―Huỳnh Đế mộ đạo của Dung Thành Tử, đã cho xây dựng năm thành mƣời hai lầu để cúng dƣờng Ngài‖. Các nhà phòng trung từ sớm đã học theo các thuật của Dung Thành Công. ―Liệt Tiên Truyện—Dung Thành Công‖ nói :- ―Dung Thành Công, tự xƣng là thầy của Huỳnh Đế, thấy có mặt ở đời Chu Mục Vƣơng, giỏi về phép dạy ―Bổ‖ và phép giữ tinh trong ―huyền tẫn‖. Tóc bạc rổi đen lại, răng rụng rồi mọc lại. Đồng thời với Lão Tử và truyền thuyết nói là thầy của Lão Tử‖. * ―Huyền Tẫn‖ và ―Cốc Thần Bất Tử‖ xuất hiện ở chƣơng 6 của sách ―Lão Tử‖, từ đó trở thành thuật ngữ của các ―phòng trung gia‖. ―Liệt Tiên Truyện—Lão Tử‖ có câu :- ―Nuôi tốt tinh khí, đón tiếp mà chẳng làm‖. * Lý Hiền trong ―Hậu Hán Thƣ—Phƣơng Thuật Truyện‖ dẫn dụng trong phần chú giải nhƣ sau :- ―Đây là thuật của đàn bà trong cung, cố giữ chặc lại không cho xuất ra, gọi là hoàn tinh bổ não‖. *Đời Chiến Quốc trăm nhà mƣợn danh Huỳnh Đế rồi thêm vào ―Thầy của Huỳnh Đế‖ là Dung Thành Công, đó là thời kỳ mà các nhà thần tiên, nhà phòng trung đƣợc tôn sùng. Đến đời Hán, thì lại có thuyết cho rằng Dung Thành Công và Lão Tử nhờ pháp ―phòng trung‖ mà đƣợc thọ, Dung Thành Công trở thành thầy của Lão Tử. Ngoài ra, Ngài còn là một vị ―âm dƣơng gia‖. * 《Hán Thƣ •Nghệ Văn Chí 》trừ ra phần 《Dung Thành Âm Đạo 》hai mƣơi tám quyển, xếp ra ngoài phòng trung gia, còn mƣời bốn quyển của ―Dung Thành Tử‖ thì đều xếp vào âm dƣơng gia, cùng đƣờng lối với nhóm Trâu Diễn. *Thời kỳ Hán Tấn, thuật phòng trung đƣợc truyền bá rộng rãi, danh vọng của Dung Thành Công đƣợc đề cao. Theo ―Hậu Hán Thƣ—Phƣơng Thuật Truyện‖ nói thì vào cuối đời Hán, nhƣơng phƣơng sĩ đạo gia nhƣ Cam Thủy, Đông Quách Diên Niên, Phong Quân Đạt, Linh Thọ …đều thực hành ―Dung Thành Công ngự phụ chi thuật‖ để ―tồn tinh dƣỡng khí‖. Cát Hồng thời Đông Tấn viết trong ―Thần Tiên Truyện‖ là những vị ấy đã ―làm theo đạo huyền tố, kéo dài tuổi thọ đến vô cực‖. Đạo huyền tố là cách nói khác của thuật phòng trung, điều nầy trong ―Bảo Phác Tử nội thiên—Thích trệ‖ có nêu lên hơn mƣời vị chuyên về thuật phòng trung, trong đó Dung Thành Công là vị đứng đầu. *Trong bộ ―Hà Lãm‖ có một quyển ―Dung Thành Kinh‖ , điều đó nói lên rằng sau đời Hán vẫn còn hiện tƣợng mƣợn danh Dung Thành Công để viết sách. Nhƣng Dung Thành Pháp dần dần bị Bành Tổ Pháp thay thế. Bởi vì, các phái Đạo Giáo mới nhƣ Thƣợng Thanh, Linh Bảo ra đời, hết sức phê phán thuật phòng trung, Dung Thành Công trở thành vi Tiên bị đem ra tranh luận dữ dội.


Nhƣng đến đời Nam Tống, Tăng Tháo khi viết quyển ―Đạo Xu‖ lại dành ra một thiên để ca tụng ―ngự nữ chi thuật‖. *Tóm lại, những truyền thuyết có liên quan đến Dung Thành Công thì chỉ có quyển ―Liệt Tiên Truyện—Dung Thành Công‖ là đáng tin hơn cả. Đến đời Nguyên, có sự thống kê các vị thần tiên để viết thành sách ―Lịch Thế Chân Tiên Thể Đạo Thông Giám‖ . Trong đó, ngƣời viết sách là Triệu Đạo Nhất đã có nhận định khá chính xác rằng :-―Pháp luyện tinh Huyền Tẫn mà Dung Thành Công sở đắc, thực ra không phải là thuật phòng trung. Hậu thế không tìm ra bí pháp ấy, đã nắn bóp nó thành ra ―ngự nữ chi thuật‖ , rồi tuyên truyền là pháp dạy đạo của Dung Thành Công , quả thất là sai lầm to lớn vậy !‖.

* Tham khảo :①②④ 《Cảnh Ấn Văn Uyên Các Tứ Khố Toàn Thƣ 》quyển 1058 tờ 490 , 490 , quyển 1059 tờ 293 , Đài Loan Thƣơng Vụ ấn Thƣ Quán , 1985. ③ 《Hậu Hán Thƣ 》quyển 10 tờ 2741 , Lý Hiền chú giải , Trung Hoa Thƣ Cục , 1965. ⑤ 《Đạo Tạng 》quyển 5 tờ 116 , Văn Vật Xuất Bản Xã 、Thƣợng Hải Thƣ Điếm 、 Thiên Tân Cổ Tịch Xuất Bản Xã Liên Hợp Xuất Bản , 1988. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) ---------------------------*PHỤ LỤC :-

HUYỀN TẪN 玄牝 Huyền tẫn (Huyền là dƣơng, tẫn là âm) là thái cực, tức là nơi mà âm dƣơng hợp nhất. Đạo gia Lƣu Nhất Minh cho rằng: "Cốc thần hay Nguyên tẫn cũng chỉ là một‖. (Đời Thanh, Huyền tẫn bị đổi là Nguyên tẫn để kiêng húy vua Thanh Thánh Tổ, tức Huyền Diệp, niên hiệu Khang Hy). *Chƣơng 6-THÀNH TƢỢNG-Đạo Đức Kinh do Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ dịch và giải thích về ―Huyền Tẫn‖ nhƣ sau :-


戏 象—THÀNH TƢỢNG Hán văn:谷 神 不 死 是 謂 玄 牝. 玄 牝 之 門, 是 謂 天 地 根. 綿 綿 若 存. 用 之 不 勤. Phiên âm: 1. Cốc thần [1] bất tử thị vị Huyền tẫn. [2] 2. Huyền tẫn chi môn thị vị thiên địa căn. 3. Miên miên [3] nhƣợc tồn. Dụng chi bất cần. [4] Dịch xuôi: 1. Cốc thần bất tử, đó là Huyền tẫn. 2. Cửa Huyền tẫn chính là gốc rễ trời đất. 3. Miên man trƣờng tồn, dùng không bao giờ hết. Dịch thơ: Trời bất tử, trƣờng sinh bất tử, Cửa trƣờng sinh là cửa càn khôn. [5] Miên man muôn kiếp vẫn còn, Muôn nghìn biến ảo mà tuồng trơ trơ. BÌNH GIẢNG Chƣơng sáu này thực ra rất giản dị; đại ý rằng: Đạo hay Cốc thần trƣờng sinh bất tử đó là cánh cửa kiền 乾 (Huyền 玄) khôn 坤 (tẫn 牝) đó là gốc gác, căn cơ của đất trời. Đó là một nguồn sinh tung tỏa vô cùng vô tận, dùng mãi chẳng hề vơi. Chƣơng này đƣợc các Đạo gia đặc biệt khai thác để áp dụng vào phƣơng pháp tu thân, luyện đơn, cầu đạo, đi tìm trƣờng sinh bất tử. Chính vì vậy mà ta cần khảo cứu chƣơng này cho thấu đáo. A. Cốc thần 谷 神 là gì? Tiên học từ điển 仙 學 辭 典 giải: Cốc là hƣ 虛; thần là linh giác 靈 覺. Phép luyện đơn lấy «hƣ linh bất muội làm căn bản» 虛 靈 不 昧 為 本. Nên Cốc thần chính là «Không linh chi nguyên thần» 空 靈 之 元 神. [6] Lƣu Nhất Minh 劉 一 明 trong quyển Chu dịch xiển chân 周 易 闡 真 minh định rằng: «Cốc thần chính là: Thái cực 太 極 theo Nho giáo; Viên giác 圓 覺 theo Phật giáo; Kim đan 金 丹 theo Lão giáo. «Cốc, ở đồ bản tròn của Dịch, thời ở vào điểm trống không ở giữa; ở đồ bản vuông của Dịch thời ở nơi tâm điểm chữ thập; ở nơi con ngƣời thời ở chỗ tứ tƣợng hòa hợp. Thần, ở đồ bản tròn của Dịch thời ở nơi Kiền Khôn tƣơng giao; ở đồ bản vuông của Dịch thời ở nơi hai cánh chữ thập


giao tiếp nhau; ở nơi con ngƣời, thời ở nơi tứ tƣợng động tĩnh. [... ] Cổ nhân gọi đó là ‗Sinh môn, tử hộ‘ 生 門 死 戶, ‗Tạo hóa lô‘ 造 化 爐 ‗Âm dƣơng hộ‘ 陰 陽 戶. Nho gia gọi là ‗Đạo nghĩa chi môn‘ 道 義 之 門. Phật gia gọi là ‗bất nhị pháp môn‘ 不 二 法 門. Đạo gia gọi là ‗Chúng diệu chi môn‘ 眾妙之門. Cũng có thể gọi chung là «Giá cá» 這個. [7] Lƣu Nhất Minh cũng còn cho rằng: Cốc thần 谷 神 hay Nguyên tẫn 元 牝 [8] (Huyền tẫn 玄 牝) cũng chỉ là một. [9] Bạch tổ 白 祖 cho rằng: «Đầu con ngƣời có chín cung, cung chính giữa là Cốc thần. Thần thƣờng ở trong hang động của mình ban ngày tiếp xúc với vật, đêm tối tiếp xúc với mộng, vì thế không yên ở nơi chốn đƣợc». [10] Nhƣ vậy Cốc thần chính là ở nơi nê hoàn cung, vì Nê hoàn chính là «Bản cung của Thần» ở trong con ngƣời. [11] B. Huyền tẫn 玄 牝 là gì? Lão tử cho rằng Huyền tẫn chính là Cốc thần: «Cốc thần bất tử, thị vị huyền tẫn.» Các dịch giả châu Âu thƣờng dịch là: la Femelle obscure (Duyvendak); la mère mystérieuse (Wieger); the Female mystery (J. Legge), v. v... Nhƣng khảo cứu Đạo gia ta thấy: Huyền tẫn chính là Thái cực, là nơi âm dƣơng hợp nhất, kiền khôn giao thái, vì thế Lƣu Nhất Minh mới nói: «Huyền tẫn tƣơng giao, lƣơng tri, lƣơng năng hỗn thành vô ngại, kim đan ngƣng kết. Danh viết: Cốc thần, hựu danh Thánh thai.» 玄 牝 相 交 良 知 良 能 混 戏 無 礙 金 丹 凝 結 . 名曰: 谷 神 又 名 聖 胎 [12] Sách Kim đan đại thành tập viết: «Huyền tẫn là gì? Đáp viết: Ở trên là Huyền, ở dƣới là Tẫn. Một khiếu Huyền quan phía trái là Huyền, phía phải là Tẫn.» [13] Vì thế các nhà luyện đơn mới cho rằng: «Yếu đắc Cốc thần trƣờng bất tử, Tu bằng Huyền tẫn lập căn cơ.» [14] 要 得 谷 神 長 不 死 ; 須 憑 玄 牝 立 根 基. Nói nôm na rằng: Muốn đắc đạo, muốn trƣờng sinh bất tử, phải biết phối hợp Huyền tẫn, nghĩa là phối hợp âm dƣơng, phối hợp nhân tâm với Đạo tâm, phối hợp Thần, Hồn. ÂM + DƢƠNG = THÁI CỰC TẪN + HUYỀN = ĐẠO NHÂN TÂM + ĐẠO TÂM = CỐC THẦN HỒN + THẦN Mà nơi phối hợp chính là ở Nê hoàn cung 泥 丸 宮 ở chính giữa đầu não con ngƣời (Huyền quan nhất khiếu 玄 關 一 竅, Huyền tẫn 玄 牝, Thƣợng đan điền 上 丹 田). Chính vì thế mà Huyền tẫn còn đƣợc gọi là: Huỳnh phòng 黃 房, Thần thất 神 室, Kim đỉnh 金 鼎, Ngọc lô 玉爐, Huyền quan 玄 關, Chân thổ 真 土, Ngân ngạc 鄞 鄂 18] Biết đƣợc Huyền tẫn chi môn, tức là biết chỗ luyện đan, biết nơi ngƣng kết thánh thai. Sách Thông thiên bí thƣ viết: «Ở trong con ngƣời có một khiếu gọi là Huyền tẫn... Huyệt này là gốc gác căn cơ cho khoa luyện đan, hoàn phản; là nơi thần tiên ngƣng kết thánh thai.» [19]


D. Biết đƣợc lò cừ Tạo hóa rồi, biết đƣợc Chân thể của Đạo rồi thì thấy mọi sự đều vĩnh cửu. Từ biến chuyển nhìn ra trời đất, Thì đất trời chớp mắt đã qua. Từ trong vĩnh cửu nhìn ra, Muôn loài muôn vật nhƣ ta, vô cùng. [20] * Thái Cực cũng là: Sinh Tử Hộ, Sinh Sát Thất, Thiên Nhân Giới, Hình Đức Môn, Hữu Vô Khiếu, Thần Khí Huyệt, Hƣ Thực Địa, Thập Tự Lộ...vì những danh hiệu trên đều là biệt danh của Huyền Quan Khiếu [4] *Dựa vào tài liệu trong quyển Thông thiên bí thƣ ta biết Thái Cực hay Huyền Tẫn còn có những tên sau đây: •Thái Cực Chi Đế - Tiên Thiên Chi Bính - Hƣ Vô Chi Hệ - Tạo Hóa Chi Nguyên - Hỗn Độn Chi Căn - Thái Hƣ Chi Cốc - Qui Căn Khiếu - Phục Mệnh Quan - Mậu Kỵ môn - Canh Tân Thất - Giáp Ất Hộ - Tây Nam Hƣơng - Chân Nhất Xứ - Trung Hoàng Cung - Đan Nguyên Phủ - Chu Sa Đỉnh - Long Hổ Huyệt - Huỳnh Bà Xá - Dung Lô - Thổ Phủ •Thần Thủy - Hoa Trì - Đế Ất - Thần Thất - Linh Đài - Giáng Cung [5] v.v...


*Source:- [url]http://www.nhantu.net/TonGiao/DaoDucKinh/DDK06.htm[/url] (còn tiếp)

QUỴ CỐC TIÊN SINH Click this bar to view the full image.

鬼谷先生 鬼谷先生原是中國古代傳說人物,言其為戰國時蘇秦、張儀之師,後被道教奉為古仙。《 史記•蘇秦列傳》曰:「蘇秦者,東周雒陽人也。東事師於齊,而習之於鬼谷先生。」① 《張儀列傳》曰:「張儀者,魏人也。始嘗與蘇秦俱事鬼谷先生,學術……」 ②唐司馬貞《索隱》曰:「鬼谷,地名也。扶風池陽,穎川陽城並有鬼谷墟,蓋是其人 所居,因為號。又樂一注《鬼谷子》書亏:『蘇秦欲神秘其道,故假名鬼谷。』」③蓋 唐前世人已疑鬼谷先生之「烏有」;信之者,亦僅推知其為某人之號,其姓名、生平,皆 付闕如。 但 是道教很早就視之為仙人。東晉南北朝時托名東方朔所著的《海內十洲記》即為他編 寫了一段「仙話」。亏:「昔秦始皇大苑中多枉死者橫道,有鳥如烏狀,銜此草 (指上 雲」不死草「)覆死人面,當時起坐而臩活也。有司奏聞,始皇遣使者,繼草以問北郭鬼 谷先生。鬼谷先生亏:『此草是東海祖洲上有不死之草,生瓊田中, 或名為養神芝,其 葉似菰苗,叢生,一株可活一人。』始皇於是慨然言曰:『可採得否?』乃使使者徐福, 發童男女云百人,率攝樓船等入海尋祖洲,遂不返。」④ 故托名葛洪的《枕中書》(實 出於南北朝)即將鬼谷先生納入道教神仙譜系,稱:「鬼谷先生為太玄師,治青城山。」 ⑤南朝梁陶弘景《真靈位業圖》又於第四中位 「太清太上老君」下「左位」中,列入鬼 谷先生。南北朝所出之《文始先生無上真人關令內傳》,又署名鬼谷先生撰。


⑥杜光庭《錄異記》卷一所記鬼谷 先生,對之作了更多的增益。稱鬼谷先生為「古之真 仙也。雲姓王氏。臩軒轅之代,歷於商周,隨老君西化流沙。洎週末,復還中國,居漢濱 鬼谷山。受道弟子百餘 人,惟張儀、蘇秦不慕神仙,好縱橫之術。時王綱頹弛,諸侯相 征,陵弱暴寡,干戈雲擾。二子得志,肆唇吻於戰國之中,或遇或否,或迍或泰,以辯譎 相高,爭名 貪祿,無復雲林之志。先生遺儀秦書」⑦以責之。據此,其生活年代,竟上 推至黃帝殷周時代,且是太上老君西行化胡的隨從者之一。更重要的是將其傳授縱橫術的 縱橫家身份,改變為傳授神仙道術的神仙家身份,所傳授的不是縱橫術,而是神仙術,因 此才遺書譴責「不慕神仙,好縱橫之術」的蘇秦、張儀。經此改造後,鬼谷 先生就戏為 地道的古仙了。 《正統道藏》太玄部收有《鬼谷子》三卷,講「知性寡累」,和揣摩、捭闔等術,臩是後 人偽托;洞神部方法類又有《鬼谷子 天髓靈文》二卷,講隱形藏體,驅神入室等術。其 開篇所亏:「水簾洞为鬼谷子」,以「秘密天文大道」「傳孫子(蓋指孫臏)、龐公(蓋 指龐涓)」亏亏,⑧更不 知何所據而亏然。 註: 冖邸 妒芳息返?冊第2241頁、2279頁,2241頁,中華書局,1959年 ④⑤⑥⑦⑧ 《道 藏》第11冊51頁(文中作「有司聞奏」,《太平廣記》卷四《鬼谷 先生作「有司上聞」,據此意改為「有司奏聞」),第3 冊271 頁,第25冊355 頁,第10 冊856 頁,第18冊671 頁,文物出版社、上海書店、天津古籍出版社聯吅出版,1988年

QUỴ CỐC TIÊN SINH *Quỵ Cốc Tiên Sinh là một nhân vật truyền thuyết của thời cổ đại Trung Quốc, nói rằng Ngài là thầy của Tô Tần Và Trƣơng Nghi thời Chiến Quốc. Sau đƣợc Đạo Giáo thờ phụng. *Trong ―Sử Ký—Tô Tần Liệt Truyện‖ nói :- ―Tô Tần , ngƣời ở Lạc Dƣơng của Đông Chu, tìm


thầy ở phƣơng Đông nƣớc Tề, học tập với Quỵ Cốc Tiên Sinh‖. Còn ―Trƣơng Nghi Liệt Truyện‖ nói :- ―Trƣơng Nghi, ngƣời nƣớc Ngụy. Bắt đầu thƣờng cùng với Tô Tần theo học thuật với Thầy Quỵ Cốc Tiên Sinh…‖. *Tƣ Mã Trinh đời Đƣờng viết trong ―Sách Ẩn‖ là :- ―Quỵ Cốc là địa danh. Ở hai thành Phong Trì Dƣơng và Dĩnh Xuyên Dƣơng đều có gò Quỵ Cốc, nơi đây có kỳ nhân ở, nên mới có tên nhƣ vậy‖. Lại có chú thêm:- Tô Tần muốn cho đạo của mình thêm phần thần bí, mới đặt ra tên Quỵ Cốc‖ . *Trƣớc đời Đƣờng, thế nhân lại cho rằng Quỵ Cốc Tiên Sinh là ―Ô Hữu‖. Muốn biết chắc, phải nghiên cứu về tên họ, danh hiệu cùng hành trạng rõ ràng mới xác quyết đƣợc. *Trong Đạo Giáo đã sớm thấy có danh hiệu vị Tiên nầy. Đời Đông Tấn trong quyển sách ―Hải nội thập châu ký‖ lấy tên tác giả là Đông Phƣơng Sóc, có viết một câu chuyện thần tiên nhƣ sau :- ―Xƣa trong vƣờn hoa lớn của Tần Thủy Hoàng, có nhiều ngƣời chết oan, có loài chim giống nhƣ quạ, ngậm một loài cỏ gọi là ―Cỏ không chết Chỉ Thƣợng Vân‖. Đem cỏ nầy đắp lên mặt ngƣời chết, thì ngƣời đó sông lại ngồi dậy ngay. Sớ tâu về triều, Tần Thủy Hoàng cho sứ giả mang cỏ ấy đến bắc Quách hỏi Quỵ Cốc Tiên Sinh. Tiên Sinh đáp :- ― Cỏ nầy vốn là ở đảo Tổ Châu ngoài biển Đông, gọi là ―bất tử thảo‖ (cỏ không chết), sanh ra trong ruộng ngọc quỳnh. Cỏ còn có tên ―cỏ linh chi dƣỡng thần‖, lá của nó nhƣ cái nấm mới mọc, lên thành khu rậm, mỗi một lá có thể cứu đƣợc một ngƣời‖. Thủy Hoàng rất mừng rỡ bảo :- ―Thế thì tại sao không đi hái ?‖. Liền phái sứ giả Từ Phƣớc cùng năm trăm đồng nam đồng nữ, lên thuyền ra biển đông để tìm cỏ nầy, nhƣng không thấy trở về‖. *Cũng trong quyển ―Chẩm trung thƣ‖ ghi tên tác giả Cát Hồng (thực ra thì sách nầy viết đời Nam Bắc triều) đã đƣa tên Quỵ Cốc Tiên Sinh vào phả hệ thần tiên, tôn làm :- ―Quỵ Cốc Tiên Sinh là Thái Huyền Sƣ, ở núi Thanh Thành‖. *Đào Hoằng Cảnh nƣớc Lƣơng của Nam triều, viết trong ―Chân Linh Vị Nghiệp Đồ‖ đã xếp Quỵ Cốc Tiên Sinh vào vị trí bên trái của đệ tứ trung vị dƣới Thái Thƣợng Lão Quân. Đời Nam Bắc Triều thấy xuất hiện sách ―Văn Thuỵ Tiên Sinh Vô Thƣợng Chân Nhân Quan Lệnh Nội Truyện‖ ghi tên tác giả là Quỵ Cốc Tiên Sinh. *Đỗ Quang Đình trong ―Lục Dị Ký‖ quyển một, đã ―nâng cấp‖ Quỵ Cốc Tiên Sinh lên rất nhiều. Sách đó nói :- ―(Quỵ Cốc Tiên Sinh ) …là vị Cổ Chân Tiên, họ Vƣơng, tên Thiền, ở đời Hiên Viên Huỳnh Đế, trải qua các thời Thƣơng Chu, là ngƣời tùy tùng để theo Lão Quân đi ―Hóa Hồ ở phƣơng Tây‖. Đến cuối đời Chu, trở về Trung Quốc, ở núi Tân (Banh) Quỵ Cốc. Dạy học trò hàng trăm, trong số đó chỉ có Tô Tần và Trƣơng Nghi không mộ theo đạo thần tiên, mà ham thích theo thuật ―tung, hoành‖. Khi vua Chu suy yếu, các nơi nổi dậy, dấy khởi can qua, sinh linh đồ thán. Hai vị (Tô Tần, Trƣơng Nghi) đem học thuyết ―tung, hoành‖ ra thi thố các nƣớc, đánh nhau tranh dành danh lợi, không đi theo chí hƣớng của thầy. Quỵ Cốc Tiên Sinh mới cho đệ tử mang ―Nghi tần thƣ‖ đến trách cứ Trƣơng Nghi Tô Tần‖. - Theo tinh thần sách nầy thì Ngài có mặt từ thời Hiên Viên, nhƣng theo làm tùy tùng cho Lão


Tử trong thời gian ―Hóa Hồ‖ (đầu thai làm Phật Thích Ca—theo Hóa Hồ Kinh). Nhƣng quan trọng ở đây là , thay vì ―là nhà chiến lƣợc tung hoành‖ mà biến cải thành ―vị thần tiên dạy pháp tu Tiên‖ để tô điểm cho gốc gác cao quí về ―thuật tung hoành‖ của Tô Tần và Trƣơng Nghi, ở đoạn :- ―…không mộ đạo thần tiên,chỉ ham thích thuật tung hoành…‖. -Từ đây, Quỵ Cốc Tiên Sinh trở thành vị Cổ Tiên trên thế gian nầy. *Trong ―Chính Thống Đạo Tạng‖ phần thuộc Bộ Thái Huyền, có ba quyển nói về ―Quỵ Cốc Tử‖ , giảng về các thuật ― Tri Tính Quả Lụy (biết ý đở phiền), Sủy Ma (xoa xát nắn bóp) và Bãi Hạp‖ (Bãi : mở, Hạp :- đóng ,Quỵ Cốc Tử có một bài sách gọi là "bãi hạp thiên" 捭闔篇 nghĩa là bài học về cách úp mở để đi du thuyết. —NT), chắc là do ngƣời đời sau mƣợn danh. Lại ở Bộ Động Thần có ―Quỵ Cốc Tử Thiên Tủy Linh Văn‖, hai quyển, giảng về các thuật ―Tàng hình, ẩn thân, khu thần nhập thất‖. Trong đó có nói đến những nội dung nhƣ :- ―Quỵ Cốc Tử Thủy Liêm Động, Bí Mật Thiên Văn Đại Đạo, Truyện Tôn Tử ( chỉ Tôn Tẩn) Bàng Công (chỉ Bàng Quyên) v.v…‖ không biết căn cứ vào sách nào mà viết những chuyện đó.

*Tham khảo :―Mịch Để Đố Phƣơng Cáp Phản‖?quyển 2 tờ 2241 、2279 , 2241, Trung Hoa Thƣ Cục , 1959. ④⑤⑥⑦⑧ 《Đạo Tạng 》quyển 11 tờ 51 (Văn Trung viết「Hữu Tƣ Văn Tấu 」, 《 Thái Bình Quảng Ký 》quyển 4, 《Quỵ Cốc Tiên Sinh viết 「Hữu Tƣ Thƣợng Văn 」, theo ý mà viết thành 「Hữu Tƣ Tấu Văn 」), quyển 3 tờ 271 , quyển 25 tờ 355 , quyển 10 tờ 856 , quyển 18 tờ 671 , Văn Vật Xuất Bản Xã 、Thƣợng Hải Thƣ Điếm 、 Thiên Tân Cổ Tịch Xuất Bản Xã Liên Hợp Xuất Bản , 1988. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

*Xin xem hai Phụ Lục đính kèm Bài QUỴ CỐC TIÊN SINH *PHỤ LỤC 1 :-

QUỴ CỐC TỬ Quỵ Cốc Tử (Gui Guzi-鬼谷子) là nhân vật trong lịch sử cổ đại Trung Quốc. Họ tên không rõ


ràng con ngƣời ông đƣợc ngƣời đời sau hƣ cấu nên mang tính huyền bí, theo sách Đông Chu Liệt Quốc thế kỵ 1 TCN tên ông là Vƣơng Hủ, ngƣời đời Tấn Bình Công Trung Quốc, là bạn thân của Tôn Tử và Mặc Địch. Ông là một nhà tƣ tƣởng, nhà truyền giáo, có rất nhiều học trò theo học, trong số đó có nhiều ngƣời trở nên nổi tiếng thời Xuân Thu Chiến Quốc. Bốn học trò đƣợc nổi tiếng hay đƣợc nhắc đến là Tôn Tẫn ngƣời nƣớc Tề, Bàng Quyên và Trƣơng Nghi ngƣời nƣớc Ngụy, Tô Tần ngƣời Lạc Dƣơng(kinh đô nhà Chu). Theo các sách sử, ông là ngƣời thông thạo pháp thuật, kiến thức sâu rộng, sau khi về ở ẩn, ông sống trong một hang núi gọi là "Quỵ Cốc" (hang quỉ), bởi chỗ đó núi cao, rừng rậm, âm khí nặng nề, không phải chỗ cho ngƣời ở. Tên "Quỵ Cốc Tử" do ông tự đặt ra cho mình. Ngƣời đời thƣờng gọi ông là Quỵ Cốc tiên sinh. ông sống thọ và đƣợc coi là ông tổ của các thuật tƣớng số, bói toán, phong thuỵ ...

------------------------

TRƢƠNG NGHI


Trƣơng Nghi (Hán tự: 張儀, ? - 309 TCN) là nhà du thuyết nổi tiếng thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông sử dụng tài chính trị và tài thuyết phục của mình mà gây dựng sự nghiệp. Ông là đại diện tiêu biểu của phái Tung hoành gia, đề xƣớng chính sách Liên hoành, chống lại việc Hợp tung của Tô Tần. Trƣơng Nghi là ngƣời nƣớc Ngụy, bạn đồng môn với Tô Tần, theo học thầy Quỵ Cốc Tử. 1/-Quan điểm lập nghiệp :Sau khi học xong phép du thuyết, Trƣơng Nghi đi du thuyết các nƣớc chƣ hầu.Có lần ông bị tƣớng quốc nƣớc Sở nghi ngờ ăn cắp ngọc bích của ông ta. Trƣơng Nghi không nhận tội bị đánh vài trăm roi rồi đƣợc tha. Vợ ông trách ông vì đi học du thuyết mà bị vạ. Trƣơng Nghi hỏi vợ: Nhìn xem lƣỡi ta còn không? Vợ cƣời: Lƣỡi còn. Ông nói: Đƣợc rồi Trƣơng Nghi đã có chí hƣớng lập nghiệp từ con đƣờng đi du thuyết từ rất lâu và rất tự tin vào tài năng của mình. 2/- Nhờ Tô Tần mà làm nên công trạng :Tô Tần đề xƣớng thuyết hợp tung nhƣng còn lo Tần đánh Triệu thì thuyết hợp tung của ông ta không thành công. Vì thế ông cho ngƣời gợi ý mời Trƣơng Nghi sang Triệu. Trƣơng Nghi đến phủ của Tô Tần bị Tô Tần đối xử đạm bạc, cho ăn uống nhƣ ngƣời dƣới đồng thời mắng nhiếc làm nhục Trƣơng Nghi. Trƣơng Nghi tức giận bỏ đi, nghĩ chƣ hầu không đâu có thể nhờ đƣợc, chỉ có nƣớc Tần mới làm khổ đƣợc Triệu, ông bèn đi vào Tần. Tô Tần sau khi trêu tức Trƣơng Nghi thì mặt khác cho ngƣời theo Trƣơng Nghi ngầm giúp đỡ. Đến lúc Trƣơng Nghi đƣợc vua Tần tin dùng thì ngƣời giúp đỡ liền nói thật đây là mƣu kế của Tô Tần. Trƣơng Nghi liền than rằng: "Than ôi? Thế là ta mắc mƣu Tô Quân mà không biết, rõ ràng ta không bằng Tô Quân." Sau đó làm ông đƣợc phong làm thừa tƣớng, cố tình ngăn không cho Tần đánh Triệu thay vào đó là cố ý khiến Tần đánh nƣớc Hàn, nƣớc Sở. 3/- Thực hiện liên hoành, phá hợp tung :Từ khi đƣợc vua Tần tin dùng, Trƣơng Nghi đƣợc phong làm thừa tƣớng bắt đầu dùng thuyết Liên Hoành. Thuyết Liên Hoành của Trƣơng Nghi chủ yếu dùng thủ đoạn bày cái lợi trƣớc mắt ra cho các nƣớc chƣ hầu. Các nƣớc Chƣ hầu đều vì tham cái lợi trƣớc mắt mà không tính đến hậu quả lâu dài, bội ƣớc với nhau. Điển hình trong thủ đoạn của ông là việc lừa Sở Vƣơng. Trƣơng Nghi sang Sở hứa với vua Sở nếu Sở bỏ liên minh với Tề thì Tần sẽ cắt đất 600 dặm đất Thƣợng Ƣ cho Sở. Sở tuyệt giao với Tề nhân cơ hội đó, Tần với Tề liên minh với nhau. Khi Sở Vƣơng đòi đât thì Trƣơng Nghi lại bảo dâng cho Sở vƣơng 6 dặm đất của mình. Sở Vƣơng tức giận mang quân đánh Tần. Tần và Tề cùng đánh Sở, Sở thua to, tổn thất nặng nề. Ông dùng thủ đoạn này thuyết phục đƣợc các nƣớc Tề, Triệu, Yến, Ngụy liên hoành với nƣớc Tần, nhƣ vậy liên minh hợp tung 6 nƣớc do Tô Tần kiến tạo nên đã bị Trƣơng Nghi phá tan, đặt


cơ sở vững chắc cho nƣớc Tần tiến tới thống nhất Trung Quốc. Cuối cùng Trƣơng Nghi làm quan ở Ngụy đƣợc 1 năm thì mất. ------------------------------

TÔ TẦN

Tô Tần (chữ Hán: 蘇秦; ? - 316? TCN), tự Quý Tử (季子),ngƣời ở Lạc Dƣơng nƣớc Đông Chu, là một biện sĩ đi du thuyết thời Chiến Quốc, nổi tiếng về khả năng du thuyết. Tƣơng truyền ông là học trò của thầy Quỵ Cốc Tử, bạn đồng môn với Trƣơng Nghi. Ông là một trong những đại diện tiêu biểu của phái Tung Hoành Gia. Tô Tần đi nhiều nƣớc đề xuất việc hợp tung liên kết các nƣớc Hàn, Ngụy, Triệu, Yên, Tề, Sở để chống lại nƣớc Tần. 1/- Hợp tung 6 nƣớc chống Tần :Tô Tần đầu tiên định gặp vua Tần lấy khả năng du thuyết của mình để thuyết phục Tần Huệ Vƣơng. Nhƣng Tần Huệ Vƣơng vừa mới giết Thƣơng Ƣởng nên ghét những ngƣời biện sĩ không dùng Tô Tần.


Sau đó Tô Tần lần lƣợt qua nƣớc Triệu, nƣớc Yên, nƣớc Hàn, nƣớc Ngụy, nƣớc Tề, nƣớc Sở. Trong thời gian ở Triệu này Tô Tần sợ Tần đánh Triệu liền trêu tức Trƣơng Nghi khiến Trƣơng Nghi sang làm tể tƣớng nƣớc Tần. Tô Tần đi qua nƣớc nào cũng dùng tài du thuyết của mình, chỉ ra cho vua các nƣớc thấy cái lợi của việc hợp tung. Từ đó các vua đều tin Tô Tần muốn sử dụng thuyết hợp tung của ông. Tô Tần đƣợc vua Triệu phong làm Tung ƣớc chƣởng và cầm ấn Tƣớng quốc 6 nƣớc. 2/- Hợp tung thất bại :Sau khi việc hợp tung 6 nƣớc hoàn thành nƣớc Tần không mang quân đi đánh các nƣớc khác trong vòng 15 năm. Nhƣng về sau các nƣớc vì lợi của nƣớc mình mà phá minh ƣớc đem quân đi đánh lẫn nhau. Tô Tần liên tục qua các nƣớc để du thuyết khuyên các nƣớc bãi binh trả lại thành trì cho nhau. Tô Tần đi qua các nƣớc đắc tội với các vua nên luôn phải tìm cách trốn từ nƣớc này sang nƣớc khác. Cuối cùng Tô Tần ở nƣớc Tề làm quan. Dần dần việc hợp tung cũng bị phá vỡ. 3/- Bị hãm hại :Ở nƣớc Tề, Tô Tần bị các đại phu nƣớc Tề ghét, tranh giành sự tin yêu của Tề Mẫn Vƣơng nên sai ngƣời đâm Tô Tần. Tô Tần bị thƣơng nặng. Vua Tề tìm hung thủ nhƣng không bắt đƣợc. Đến lúc gần chết Tô Tần nói với Tề Vƣơng:"Thần chết xin dùng xe xé xác thần mà rao ở chợ: Tô Tần vì Yên mà làm loạn ở Tề. Nhƣ thế thì thế nào cũng bắt đƣợc hung thủ giết thần." Tô Tần nói vậy nhằm mục đích khiến mọi ngƣời tƣởng Tô Tần là kẻ có tội bị vua Tề ghét, kẻ giết Tô Tần sẽ lộ diện. Vua Tề làm theo. Quả nhiên ngƣời giết Tô Tần tự ra nhận. Tề Mẫn Vƣơng bèn bắt hung thủ mang chém. Sau khi Tô Tần chết, các em ông là Tô Đại và Tô Lệ định đi duy trì việc hợp tung. Tuy việc hợp tung không đƣợc nhƣ trƣớc nhƣng Tô Đại và Tô Lệ đều làm quan và đƣợc coi trọng ở các chƣ hầu phía đông. Nhƣ vậy có thể nói việc hợp tung là thành quả của cả ba anh em nhà họ Tô. 4/- Đối với Trƣơng Nghi :Tô Tần và Trƣơng Nghi là bạn đồng môn nhƣng do nhiều lý do và đƣa ra học thuyết trái ngƣợc nhau. Học thuyết Liên Hoành của Trƣơng Nghi thực chất là để chống lại học thuyết Hợp Tung của Tô Tần. Tô Tần thì luôn nghĩ Trƣơng Nghi hơn tài của mình. Còn Trƣơng Nghi sau khi bị Tô Tần khích mà làm nên sự nghiệp cũng than rằng:"Than ôi? Thế là ta mắc mƣu Tô Quân mà không biết, rõ ràng ta không bằng Tô Quân. Ta lại mới đƣợc dùng làm sao nghĩ đến việc đánh Triệu đƣợc? Ông tạ ơn Tô Quân hộ ta. Trong thời còn Tô Quân, Nghi đâu dám nói chuyện đánh Triệu? Vả lại, Tô Quân còn đấy, Nghi dám làm trò gì đƣợc? " Nhƣ vậy có thể nói hai ngƣời tuy chính kiến đối lập nhau nhƣng vẫn thán phục lẫn nhau. 5/- Đánh giá :Tô Tần đến lúc chết còn báo oán ngƣời giết mình nhƣng báo ân cũng rất đầy đủ. Khi ông đƣợc


làm Tƣớng quốc có qua Lạc Dƣơng liền đem nghìn vàng phân tán cho họ hàng bè bạn. Khi trƣớc ông có vay ngƣời khác một trăm quan tiền làm vốn đến khi phú quý báo đáp một trăm nén vàng. Tô Tần đƣợc ngƣời đời sau coi trọng về tài du thuyết, ngƣời có tài ăn nói thƣờng đƣợc ví nhƣ "lƣỡi Tô Tần". Trong Sử ký, Tƣ Mã Thiên có nhận xét về ông:"Tô Tần nổi dậy từ chốn làng xóm, hợp tung sáu nƣớc. Điều đó chứng tỏ tri thức của ông ta có chỗ hơn ngƣời" Nhƣng mặt khác vì việc hợp tung liên hoành của Tô Tần và Trƣơng Nghi chỉ có mục đích chủ yếu làm lợi cho bản thân nên Tƣ Mã Thiên còn nhận xét:"Cả hai ngƣời ấy đều là những kẻ gian trá, nguy hiểm làm sao!"

-------------------

TÔN TẪN


Tôn Tẫn (孫臏, khoảng thế kỵ 4 TCN), ngƣời nƣớc Tề, là một quân sƣ, một nhà chỉ huy quân sự nổi tiếng thời Xuân Thu-Chiến Quốc. Tƣơng truyền, Tôn Tẫn là cháu của Tôn Tử, cùng với Bàng Quyên là học trò môn binh pháp của Quỵ Cốc Tử. (Ngoài Tẫn và Quyên, học trò Quỵ Cốc Tử Vƣơng Hủ còn có Tô Tần và Trƣơng Nghi học môn du thuyết.) Bàng Quyên là bạn học với Tôn Tẫn, vì ham công danh phú quý nên xin Quỉ Cốc tiên sinh xuống núi trƣớc để tìm công danh. Bàng Quyên làm tƣớng nƣớc Ngụy, vì ghen ghét tài học của Tôn Tẫn đã mƣợn pháp luật mà trị tội chặt 2 chân, chạm vào mặt để Tẫn phải giấu mình không lộ diện. Sứ giả nƣớc Tề đến đất Lƣơng (Nguỳ), Tôn Tẫn lén gặp thuyết phục sứ giả. Sứ giả nƣớc Tề cho là kỳ lạ bèn mang trộm Tôn Tẫn lên xe về Tề. Tƣớng Tề là Điền Kỳ phục tài, tâu với Tề Uy Vƣơng phong Tẫn làm thầy, cùng với Kỳ đem quân đánh Nguỳ. Tẫn ngồi trong xe kín, bày mƣu


kế cho Kỳ đánh Nguỳ phải kiệt quệ. Mƣời ba năm sau, Nguỳ và Triệu đánh Hàn. Hàn cáo cấp với Tề, Tề lại sai Điền Kỳ làm tƣớng, Tôn Tẫn làm quân sƣ đi cứu Hàn. Tôn Tẫn dùng kế "vây Ngụy cứu Triệu" khiến cho tƣớng Nguỳ là Bàng Quyên nghe vậy phải rời bỏ Hàn quay về. Tẫn lại dùng kế giảm số bếp trong quân lừa Bàng Quyên đuổi theo, rồi sau đó sai quân cung nỏ mai phục hai bên đƣờng Mã Lăng, lấy một khúc gỗ to cạo sạch vỏ, lấy than khắc lên dòng chữ: "Bàng Quyên sẽ chết dƣới cây này". Sau đó dặn quân lính hễ thấy ánh lửa nổi lên là bắn thẳng vào chỗ đó. Bàng Quyên đuổi đến nơi, thấy có chữ bèn sai quân thắp đuốc lên để đọc. Quyên đọc xong, thất kinh vội sai quân rút nhƣng đã muộn. Quân Tề mai phục thấy ánh lửa đốt lên vội bắn nhƣ mƣa về phía đó. Bàng Quyên bị tên bắn ngã ngựa, sợ bị quân Tề làm nhục vội rút gƣơm tự tử". * Trích đoạn trong Đông Chu Liệt Quốc:― Tôn Tẫn lúc nào cũng sai ngƣời dò thăm tin tức, quân do thám bảo là quân Ngụy đã qua núi Sa Lôc, đi luôn đêm ngày, gấp đừờng mà tiến . Tôn Tẫn tính nhẩm hành trình, biết thế nào chiều tối ngày hôm ấy Bàng Quyên cũng đến Mã Lăng, chỗ này là một thung lũng sâu và hẹp, có thể phục binh . Ven đƣờng cây cối um tùm, Tôn Tẫn chỉ để lại một cây rõ to, còn đều sai chặt ngã xuống ngổn ngang giữa đuờng để chặn lối đi, rồi lại sai cạo sạch vỏ ngoài mặt đông cái cây to kia, dùng than viết sáu chữ lớn rằng: "Bàng Quyên chết dƣới cây này", mặt trên viết ngang dòng chữ "Lời truyền của Tôn quân sƣ", sai bộ tƣớng là Viên Đạt và Độc Cô Trần kén năm nghìn quân cung nỏ, mai phục ở hai bên tả hữu, dặn hễ khi thấy dƣới gốc cây có ánh lửa, thì nhất tề bắn nỏ ra; lại sai Điền Anh dẫn một vạn quân, mai phục ở nơi cách Mã Lăng ba dặm, đợi khi quân Ngụy đã qua rồi, thì theo sau chặn giết . Tôn Tẫn phân phát đã xong, cùng Điền Kỳ dẫn quân đến phía bắc đồn Viễn để dự bị tiếp ứng. Lại nói Bàng Quyên dò biết quân Tề đi qua chƣa xa, giận không thể một bƣớc theo kịp đƣợc, nên luôn luôn thúc giục quân lính đi thật nhanh . Khi đến đƣờng Mã Lăng, thì mặt trời đã lặn, bấy giờ là hạ tuần tháng mƣời, trời không có ánh sáng trăng, tiền quân quay lại báo có nhiều cây chặt để nằm ngổn ngang trên mặt đƣờng, khó đi lên đƣợc. Bàng Quyên mắng rằng: - Đó là quân Tề sợ quân ta đuổi theo, nên lập ra kế ấy. Nói xong, Bàng Quyên bèn ra lệnh cho quân lính khuân gỗ mở đƣờng, nhƣng bỗng ngẩng đầu thấy chỗ thân cây đẽo trắng, thấp thoáng lại có nét chữ, nhƣmg vì là đêm tối khó nhận rõ, nên sai một tên lính châm lửa soi xem. Bàng Quyên đọc thấy hai câu viết ở trên rất rõ ràng, bèn giật mình nói: - Thôi ta mắc mƣu thằng què rồi! Liền hạ lệnh cho lui mau. Bàng Quyên nói chƣa dứt thì hai toán phục binh của Viên Đạt và Độc Cô Trần trông thấy lửa sáng, đều giƣơng cung nỏ bắn loạn, Bàng Quyên mình bị trọng thƣơng, liệu không thể thoát đƣợc mới than rằng:


- Ta giận không giết chết đƣợc thằng què ấy! Nói xong, liền rút thanh kiếm đeo bên mình, tự đâm cổ mà chết. Bàng Anh cũng bị tên nỏ bắn chết, còn quân sĩ bị giết không biết bao nhiêu mà kể. Khi Bàng Quyên hạ sơn, Quỉ Cốc tiên sinh đã có nói sẽ vì lừa ngƣời mà lại bị ngƣời ta lừa; Bàng Quyên dùng bức giả thƣ để lừa chặt chân Tôn Tẫn, nay cũng bị Tôn Tẫn lừa lại bằng cái kế giảm bếp. Quỉ Cốc lại nói gặp ngựa thì hỏng, quả nhiên Bàng Quyên phải chết ở Mã Lăng. Tính ra từ khi Bàng Quyên đến làm quan ở nƣớc Ngụy cho đến lúc bị chết trận vừa mƣời hai năm, ứng vào cái triệu cành hoa có mƣời hai lá. Bấy giờ thái tử Thân ở phía sau, nghe tiền quân bại trận thì sợ hãi, đóng quân lại không dám đi, không ngờ lại có một đạo quân Điền Anh, từ mặt sau kéo đến, quân Ngụy sợ quá không ai dám đánh đều bỏ chạy tán loạn cầu thoát lấy thân . Thái tử Thân thế cô sức kém, bị Điền Anh bắt sống trói lại để trong xe, Điền Kỳ và Tôn Tẫn thống suất đại quân tiếp ứng, đánh giết quân Ngụy thây nằm ngổn ngang đầy đồng, bắt đƣợc hết các xe lƣơng thực và quân khí . Điền Anh đem thái tử Thân dâng công, Viên Đạt, Độc Cô Trần cũng đem nộp thi thể cha con Bàng Quyên. Tôn Tẫn tự tay chém đầu Bàng Quyên, treo ở trên xe. Quân Tề đại thắng, cùng nhau hát mừng kéo về. Đêm ấy thái tử Thân sợ nhục cũng đâm cổ mà chết . Đại quân đi đến núi Sa Lộc, gặp bộ quân của Bàng Thông, Tôn Tẫn sai ngƣời giơ cái đầu Bàng Quyên báo cho biết; đạo quân ấy không đánh tự vỡ, Bàng Thông vội vàng xuống xe đập đầu xin nộp mạng, Điền Kỳ muốn giết nốt, Tôn Tẫn nói: - Làm ác chỉ một mình Bàng Quyên, đến con đẻ còn không nên bắt tội, nữa là cháu. Bèn đem thi thể thái tử Thân và Bàng Anh giao cho Bàng Thông, bảo về báo ngay cho vua Ngụy biết, mau mau dâng biểu triều cống, nếu không, quân Tề lại đến, thì tôn xã không còn . Bàng Thông dạ dạ rồi đi ngay . Điền Kỳ đem quân về nƣớc‖. *Nhƣợc Thủy (st)

*Xem tiếp Phụ Lục 2 Bài QUỴ CỐC TIÊN SINH *PHỤ LỤC 2 :-

Mạn đàm về mƣu kế của Quỵ Cốc Tử *** *THÍCH MẶC TIÊN I.- QUỴ CỐC TỬ là tên của 1 nhân vật kỳ lạ, đồng thời là tên 1 cuốn sách lạ kỳ nhất xƣa nay trong lịch sử TRUNG QUỐC. Gọi là Thiên cổ kỳ nhân. Thiên cổ kỳ thƣ.


1.- QUỴ CỐC TỬ là nhân vật kỳ lạ ! Tên tuổi, thân thế, hành tung của QUỴ CỐC đƣợc bao phủ bởi những truyền thuyết đậm sắc thần thoại, hƣ ảo. Ông là 1 ngƣời đa tài, môn gì cũng hay, đứng đầu nhiều môn học thuật : Âm Dƣơng gia, Tung Hoành gia; 1 nhà thần toán giang hồ; 1 chính trị gia lỗi lạc, lục thao tam lƣợc gồm tài & cũng là 1 Thần Y nổi tiếng. Ông có 4 đệ tử nổi danh kim cổ : Võ là TÔN TẪN, BÀNG QUYÊN ; Văn là TÔ TẦN,TRƢƠNG NGHI đã tung hoành ngang dọc, tham dự cuộc tranh hùng dữ dội của 7 nƣớc thời Chiến quốc. 2.- QUỴ CỐC TỬ là 1 cuốn sách kỳ lạ ! Chứa đầy mƣu kế kỳ lạ, quỵ khốc thần kinh, dành cho các bậc đế vƣơng tu thân, cai trị đất nƣớc 1 cách thông minh. Các biện sĩ, kỳ sĩ, mƣu sĩ thuyết phục thiên hạ để tiến thân. Các nhà quân sự, tƣớng lĩnh quyết thắng trên chiến trƣờng. Những ngƣời lãnh đạo thành công trong việc hiểu ngƣời ,dùng ngƣời để gây dựng sự nghiệp. Những ngƣời bình thƣờng dùng để phòng thân, sắp xếp việc nhà, đối nhân xử thế & làm ăn, buôn bán, kinh doanh Có trăm mƣu ngàn kế nhƣng cuốn sách này quy về 1 lý là đánh vào lòng ngƣời, có ngƣời gọi mƣu kế là ―Tâm thuật đấu pháp‖, là dùng mƣu kế chống lại 36 mƣu kế lƣu hành xƣa nay trong thiên hạ. Trải qua 2000 năm, cuốn sách đã đƣợc nhiều học giả chuyên tâm chú giải, trong đó có 4 ngƣời nổi tiếng là : NHẠC PHONG, HOÀNG PHỦ THỤY, DOÃN TRI CHƢƠNG & ĐÀO HOẰNG CẢNH. QUỴ CỐC TỬ và cuốn sách của ông đã gây nhiều tranh luận sôi nổi bất tận của nhiều nhà nghiên cứu xƣa và nay. Đại văn hào LIỄU TÔNG NGUYÊN cũng rất hăng hái nhập cuộc. Đại thi hào LÝ BẠCH ngày xƣa cũng từng làm thơ ca ngợi TÔ TẦN đệ tử của QUỴ CỐC. Gần đây, 1 nhà xuất bản TRUNG QUỐC đã chọn lọc, hệ thống các công trình nghiên cứu thành sách gọi là QUỴ CỐC TỬ toàn thƣ. Cuốn sách đã nêu ra 47 mƣu kế, khai thác trong sách của QUỴ CỐC, áp dụng thành công trong nhiều lĩnh vực. Mỗi mƣu kế có dẫn chứng, minh họa bằng nhũng tiểu truyện hấp dẫn, thú vị trong các tác phẩm nổi tiếng nhƣ Sử ký TƢ MÃ THIÊN, Tả truyện, Chiến Quốc sách, Đông Châu Liệt quốc, Tam Quốc chí..... 3.- Kỳ lạ là tên ông đƣợc nhiều sách vở nhắc đến nhƣng rất ngắn gọn, nhiều giả thiết thú vị Nhiều cuốn sách nhƣ : Sử ký, Tô Tần liệt truyện, Trƣơng Nghi liệt truyện, Phong tục thông nghĩa...đều đề cập đến tên QUỴ CỐC , nhƣng rất ngắn gọn. *VD : Tô Tần ngƣời Lạc Dƣơng học với QUỴ CỐC hoặc Trƣơng Nghi ngƣời nƣớc Ngụy cùng với Tô Tần học với QUỴ CỐC *Tên QUỴ CỐC cũng đƣợc các nhà nghiên cứu đƣa ra nhiều giả thiết : -Theo Đông Châu Liệt Quốc, QUỴ CỐC là tên của cái hang ở đất Dƣơng Thành thƣợc địa phận nhà Chu. Chỗ ấy núi cao rừng rậm, âm khí nặng nề, không có ngƣời ở. Trong núi ấy có ngƣời ẩn sĩ đặt hiệu cho mình là QUỴ CỐC. -Theo Hán thƣ nghệ văn chí, chữ QUỴ đƣợc giải thích : Quỵ là u hiển, u là ẩn, hiển là lộ. -Có sách giải thích là QUY, dựa vào câu QUỴ CỐC trả lời TRƢƠNG NGHI & TÔ TẦN : ―Ngô tử vu sơn cốc. Thế luận vị dƣ QUY CỐC dã.‖ -Theo truyền thuyết dân gian, mẹ của QUỴ CỐC ăn nhằm thức ăn đựng trong cái chén làm bằng xƣơng quỵ nên gọi là QUỴ CỐT -Thƣờng thì ngƣời ta gọi ông là QUỴ CỐC TỬ. TỬ là thầy, chữ này xuất hiện đời Tần, tỏ ý kính trọng. -Có thuyết thì nêu danh tính đầy đủ hơn 1 chút : QUỴ CỐC TỬ là 1 tung hoành gia thời đại Chiến Quốc. Ông họ VƢƠNG, tên HỦ, tự là DANH LỢI, dân gian gọi là VƢƠNG THIỀN lão tổ


-Hầu nhƣ nhiều nhà nghiên cứu đồng ý với thuyết này và thƣờng dùng để dẫn khi viết về QUỴ CỐC. 4. Thân thế QUỴ CỐC có nhiều truyền thuyết , đậm màu sắc thần thoại Truyền thuyết dân gian cho rằng, mẹ QUỴ CỐC ăn nhằm thức ăn đựng trong cái bát bằng xƣơng quỵ, thụ thai và mang thai đến....3 năm 6 tháng mới sinh ra ông (?! ). Bà mẹ sinh xong thì mất, ông đƣợc con cọp già cho bú mớm nuôi nấng. Ngày đêm theo cọp đi kiếm ăn nên rất tinh ma quỵ quái, chuyên dạy cho ngƣời ăn nói khoa trƣơng và mƣu kế. Ban đầu ông không biết chữ nhƣng đã sáng tạo ra đƣợc 60 Giáp Tý để đoán vận mệnh và thuật bói toán,gọi là Vô tự đại thƣ, quyển sách lớn không chữ. Nên ngƣời đời rất khâm phục gọi ông là QUỴ CỐC thần sinh *PHÙNG MỘNG LONG, tác giả Đông Châu Liệt Quốc cho rằng : QUỴ CỐC tiên sinh là 1 ẩn sĩ thông hiểu mọi lẽ trong trời đất, có mấy môn học vấn không mấy ngƣời theo kịp. Đó là A/-Số Học , nhật nguyệt tƣợng vĩ đều thu ở bàn tay, xem việc trƣớc, đoán việc sau nói gì cũng linh nghiệm. B/-Binh học , lục thao tam lƣợc biến hóa vô cùng, bày trận hành binh, quỵ thần không biết. C/-Du thuyết học, nhớ rộng nghe nhiều, hiểu rõ lý thế, buông lời hùng biện, muôn miệng khôn đƣơng. D/-Xuất Thế Học, giữ toàn chân tính, luyện thuốc nuôi mình, không ốm không chết, đắc đạo thành Tiên. E/- Có thuyết cho rằng QUỴ CỐC là bạn thân của MẶC ĐỊCH, 1 lý thuyết gia của chủ nghĩa kiêm ái, tức là yêu thƣơng tất cả mọi ngƣời F/- QUỴ CỐC cũng từng gặp LÃO TỬ, ngƣời đời tôn là Thái Thƣợng Lão Quân, ở Hàm Cốc 5.- Sinh ở thời đại cá lớn nuốt cá bé quyết liệt Các nhà nghiên cứu xác định QUỴ CỐC sống trong khoảng cuối thời Xuân Thu Chiến Quốc và đầu Chiến Quốc thời đại A/-Xuân Thu thời đại ( 770-476 trƣớc CN ) : thời kỳ nhà Chu suy yếu , các chƣ hầu , các địa phƣơng cát cứ mỗi nơi. Lúc này có khoảng 140 nƣớc. Các nƣớc lớn thôn tính dần các nƣớc nhỏ B/-Chiến Quốc thời đại ( 475-221 trƣớc CN ) : thời kỳ chỉ còn 7 nƣớc, ba nƣớc mới thành lập là : Hàn, Ngụy, Triệu ; bốn nƣớc cũ là Tần, tề, Sở và Yên Ngay thống kê trên cũng đủ thấy 1 thời đại nhiễu nhƣơng, chiến tranh ác liệt, cá lốn nuốt cá bé, trên 100 nƣớc nhỏ bị tiêu diệt, còn lại 7 nƣớc tranh hùng, để rồi còn 1 nƣớc. Đó là nƣớc Tần. 6.-Có bốn đệ tử lớn tung hoành ngang dọc một thời Cũng theo truyền thuyết, QUỴ CỐC đã thu nhận rất nhiều học trò. Học trò rất đông, ai đến học thì học,ai muốn bỏ đi thì bỏ đi. Tùy theo tƣ chất từng ngƣời để dạy, ai muốn học thuật gì thì truyền thụ thuật ấy

Chắc vì thế, những học trò sau khi xuống núi hành nghề, truyền đạo, viết sách, phong ông làm Tổ sƣ hoặc là ngƣời sáng lập ra các học phái : Âm Dƣơng gia, Tung Hoành gia, Chính trị gia, Du Thuyết gia. Trong số học trò của QUỴ CỐC có 4 ngƣời nổi tiếng là TÔN TẪN , ngƣời nƣớc TỀ ; BÀNG QUYÊN, TRƢƠNG NGHI ,ngƣời nƣớc NGỤY ; TÔ TẦN , ngƣời LẠC DƢƠNG -TÔN TẪN, BÀNG QUYÊN học binh pháp. -TRƢƠNG NGHI , TÔ TẦN học nghề Du thuyết. So sức học thì TÔN TẪN giỏi hơn BÀNG QUYÊN ; TÔ TẦN tự cho sức học của mình không bằng TRƢƠNG NGHI.


A/-BÀNG QUYÊN đƣợc cử làm nguyên soái nƣớc NGỤY, lấn các nƣớc nhỏ nhƣ Vệ , Tống, đánh bại đƣợc quân Tề. Vua các nƣớc Tống, Lỗ, Trịnh, Vệ thƣờng phải đến chầu vua nƣớc NGỤYXét cho cùng BÀNG QUYÊN là ngƣời tài giỏi nhƣng vì ghen tài trở nên độc ác, chặt chân đày ải TÔN TẪNLập đƣợc công lao sinh chủ quan, cho mình là thiên hạ vô địch nên bị bại dƣới tay TÔN TẪN. B/-TÔN TẪN , sau khi thoát nạn BÀNG QUYÊN, theo ĐIỀN KỲ, nƣớc TỀ. TÔN TẪN giúp TỀ UY VƢƠNG đánh NGỤY để cứu TRIỆU, giết chết BÀNG QUYÊN ở Mả Lăng, buộc nƣớc NGỤY phải thần phục nƣớc TỀ C/-TÔ TẦN , đƣợc ca ngợi là 1 mƣu lƣợc gia bậc nhất về hợp tung của thời Chiến Quốc. TÔ TẦN không ngại xa xôi đến xin học QUỴ CỐC. Học xong, TÔ TẦN đã đến các nƣớc CHÂU, TẦN, TRIỆU...nhƣng không đƣợc dùng. Đành phải quay về, quần áo rách bƣơm, ngƣời tiều tụy xơ xác. Thấy vậy vợ không thèm chào, chị dâu không nấu cơm cho ăn. TÔ TẦN phải đem sách của QUỴ CỐC ra học, lấy dùi đâm vế để khỏi ngủ gật, thêm 1 năm nữa. Sau đó, lên đƣờng đến nƣớc YÊN. Theo sử sách nƣớc YÊN là 1 nƣớc yếu nhất giửa các cƣờng quốc. TÔ TẦN đƣợc vua YÊN tin dùng , và đề xƣớng thuyết hợp tung, liên kết 6 nƣớc ( TỀ, SỞ, TRIỆU, HÀN, NGỤY và YÊN ) để chống TẦN. Bấy giờ TÔ TẦN làm Tƣớng quốc 3 nƣớc YÊN-TRIỆU-TỀ. Tên tuổi TÔ TẦN nổi danh khắp chƣ hầu. Tài hùng biện của TÔ TẦN nhƣ nƣớc chảy có thể làm đổ cả thành cao ngàn trƣợng, làm gãy cả địa thế xung yếu dài hàng trăm xích D/-TRƢƠNG NGHI , cũng học với QUỴ CỐC. sau khi xuống núi đi du thuyết chƣ hầu. Có lần TRƢƠNG NGHI uống rƣợu với Tƣớng Quốc nƣớc SỞ, bị nghi ngờ trộm ngọc. Bọn thuộc hạ của Tƣớng Quốc đánh cho 1 trận la lết, TRƢƠNG NGHI không nhận tội. Về đến nhà , vợ chì chiết vì do học du thuyết mà mang họa vào thân. TRƢƠNG NGHI chỉ hỏi lƣỡi mình còn không. Vợ tức cƣời, đáp còn. TRƢƠNG NGHI nói : Thế là đủ !Chứng tỏ ông tin vào miệng lƣỡi và tài hùng biện của mình nhƣ thế nào! TRƢƠNG NGHI đến cầu cạnh TÔ TẦN , bị TÔ TẦN lừa, buộc phải vào TẦN dùng thuyết liên hoành để thuyết TẦN HUỆ VƢƠNG , và ông đƣợc tin dùng. TRƢƠNG NGHI góp phần giúp nƣớc TẦN cƣờng thịnh, mở mang đất đai, làm cho nƣớc SỞ suy yếu, dọn đƣờng cho việc thống nhất TRUNG QUỐC.

*TÔN TẪN, BÀNG QUYÊN, TÔ TẦN, TRƢƠNG NGHI đƣợc xem là tứ đại đệ tử của QUỴ CỐC. Bốn ngƣời đã từng làm mƣa làm gió trong 1 thời Chiến Quốc II.- .QUỴ CỐC TỬ, 1 cuốn sách giáo khoa đặc sắc của nhiều môn học :A.- Nội dung :1/-Về tâm lý, sách cho rằng dù trăm phƣơng ngàn kế cũng đều qui về tâm lý con ngƣời, đánh vào trúng tâm lý, sở thích, dục vọng của con ngƣời thì thành công. Vd : ngƣời giàu có thì thích địa vị . Kẻ dũng cảm , cƣơng cƣờng dọa dẫm họ là điều vô nghĩa, khích bác


họ thì mới thành công. Ngƣời uyên bác thích lý luận, nói nhiều....kẻ trí tuệ thấp thì hay bị lừa. Kẻ bần cùng thì dễ bị mê hoặc bởi lợi lộc....... 2/-Về ngôn ngữ, nghe ngƣời ta nói có thể hiểu đƣợc sự buồn, vui, giận, ghét của ngƣời đối thoại. Nghe âm thanh, ngôn ngữ âm nhạc, có thể biết đƣợc nhân cách của ngƣời sáng tạo và sự hƣng suy của 1 nƣớc. 3/-Về hùng biện, nếu sử dụng thành thạo, xảo diệu thuật đóng mở( bãi hạp ) thì không chỉ thuyết phục đƣợc ngƣời 1 nƣớc mà còn thuyết phục đƣợc cả thiên hạ. 4/-Về quân sự, thì chính binh không bằng kỳ binh. Phải chế ngự đƣợc kẻ thù, phải ra tay trƣớc. Lấy tám lạng đè bẹp đƣợc ngàn cân. Có khi không cần đánh mà thắng. Lợi dụng địa hình để đánh địch. Dùng vàng bạc để làm tan rã hàng ngũ địch. Cắt lực lƣợng địch, phân tán địch, làm cho địch mỏi mệt, dũng khí địch tiêu tan. B.Cuốn sách lắm mƣu nhiều kế :Cái kỳ lạ nhất của cuốn sách QUỴ CỐC TỬ là chứa lắm mƣu nhiều kế, quỵ khốc thần kinh, thiên biến vạn hóa & dùng mãi không hết. Thông thƣờng ngƣời ta xa lánh những ngƣời mƣu kế thủ đoạn. Các từ ngữ mƣu kế, thủ đoạn bị lên án, ngộ nhận vì do những kẻ ác tâm, gọi là lang hổ chi tâm, lòng lang dạ sói, thi hành để đạt mục đích xấu. Vậy mƣu kế là gì Thực chất mƣu kế, thủ đoạn, kế hoạch sản sinh từ đời sống thực tiễn của con ngƣời : Một ngƣời thợ săn mƣớn bẫy thú phải đánh động, gõ vào vật liệu gì đó, đá chẳng hạn, để thú hoảng sợ chạy ra và tóm lấy. Đó là kế Đầu thạch vấn lộ. Cây gãy vì côn trùng đục khoét, bức tƣờng đổ là do rạn nứt lâu ngày. Đó là nguyên tắc của sách hƣ khích, kẻ hở ; sản sinh ra kế ly gián, phản gián. Con hổ trƣớc khi vồ mồi thì thu mình lại để lấy thế và nhảy ra. Đó là kế Dĩ khuất cầu thân, co để duỗi. Con thỏ thấy hổ quá mạnh, co chân chạy. Là kế Bất tiến nhi thối, không tiến thì lùi. Chạy để bảo toàn tính mạng là thƣợng sách! Thực tế, có căm ghét mƣu kế cũng không thể bỏ đƣợc.Vì sao ? Vì nguồn gốc của mƣu kế sản sinh từ đời sống, do đó, ngƣời ta căm ghét xa lánh nó cũng không thể đƣợc, nó vẫn tồn tại 1 cách khách quan trong cuộc sống hàng ngày.Nhiều mƣu kế trở thành bản năng, phản ứng tự nhiên, mà đôi khi ngƣời ta cũng không nghĩ đó là mƣu kế nữa. Một chàng trai muốn tán tỉnh 1 cô gái, hé mở cho cô ta biết mình là con nhà gia thế, thông minh học giỏi, sẽ chung tình trƣớc sau nhƣ một .Tức là anh chàng đang sử dụng 1 lúc 2 thủ đoạn : Bãi hạp (úp úp mở mở ) và Hƣ trƣơng thanh thế ( phô trƣơng ). Muốn giúp 1 ngƣời sa cơ lỡ vận có công ăn việc làm, bạn đã giới thiệu với ngƣời khác là ngƣời này rất tài giỏi, trung thành, tận tâm. Tức là bạn đang sử dụng chiêu Vô trung sinh hữu ( từ không thành có ). Bạn không thích nghe tiết mục quảng cáo nhƣng vẫn thuộc lòng lời giới thiệu 1 cách rành rẽ. Bạn đang vƣớng vào kế ―Chúng khẩu luyện kim‖ (nói mãi phải tin ) của các nhà kinh doanh ........Bạn không thích mƣu kế nhƣng bạn cũng phải dùng. Không ƣa nhƣng cũng phải ứng phó. Không muốn nhƣng vẫn bị vây bởi giữa muôn trùng mƣu kế


C.-.Cuốn sách chứa vạn tâm linh và chìa khóa vàng :1/-Đáng quý là cái tâm của tác giả đối với nhân dân :Tác giả khuyên các Vua chúa phải dùng con mắt của nhân dân ( thiên hạ ) để nhìn, dùng tai của nhân dân để nghe, lấy cái tâm của mình để che chở cho nhân dân và lấy cái tâm của nhân dân để mƣu cầu hạnh phúc cho mọi ngƣời. Mắt nhƣ vậy đƣợc gọi làthie6n lý nhãn. Tai nhƣ vậy gọi là thuận phong nhĩ. Tâm đƣợc nhƣ vậy gọi là vạn linh tâm. Chứng tỏ tác giả rất khổ công và dùng cả cái tâm của mình để viết sách, gửi gắm ƣớc mơ vào từng trang sách.Đó là mong nhân dân đƣợc hạnh phúc, no ấm và đƣợc giáo hóa thành những ngƣời văn minh. 2/- Cái quý nữa là luôn cầu tiến bộ. Sách của QUỴ CỐC TỬ cho rằng phản là hiểu quá khứ , ứng là hiểu hiện tại. Có biết quá khứ mới hiểu hiện tại, có hiểu hiện tại mới biết tƣơng lai. Cái gì không còn thích hợp thì bỏ, cái gì còn thích hợp thì gìn giữ và áp dụng Hiểu mình là trí, hiểu ngƣời là sáng suốt. Có sáng suốt mới có trí, có trí mới có sự sáng suốt. Ôn cố tri tân, ôn cũ biết mới ; tri kỵ tri bĩ, biết ngƣời biết ta ; đấy là chìa khóa vàng mở cánh cửa đời sống của ngƣời thông minh D.- QUỴ KẾ :47 Quỵ kế gồm có :Trong nhu có cƣơng, trong cƣơng có nhu Tuyệt đối bí mật Co để duỗi Trƣớc đánh sau bắt Lấy giả làm thật Ném đá hỏi đƣờng Lấy tĩnh chế động Giả ngu nhƣng không điên Ngƣời tài của Tấn dùng ở Sở Bí quyết hiến kế Tuỳ lòng ham muốn Làm cho đối phƣơng nghi ngờ nhau Kẻ hở giữa hƣ và thực Sắc đẹp phụ nữ nguy hiểm nhƣ dao kiếm Biết trƣớc thời thế Kín kẻ, chu đáo Biến không thành có Nụ cƣời dấu đao kiếm Không tiến thì thối


Một mũi tên trúng năm con chim Thiên mệnh ràng buộc Mƣu kế không thể lửng lơ Thẩm định thời cơ, đo lƣờng thế lực Xuất đầu lộ diện Liệu định nhƣ thần Quanh co, khuất lấp Không đánh mà thắng Không cự mà tuyệt Thả mồi sâu, câu cá lớn Kêu mƣa gọi gió Lấy ngu thắng trí Không ngại nói thẳng Nói mãi phải tin Chính không bằng kì Khống chế địch trƣớc Mức độ thân sơ Xa bang giao, gần tiến đánh Giải mối nghi ngờ Đã quyết thì không nên thay đổi Quyết đoán then chốt Có thƣởng có phạt Gƣơng sáng thƣờng soi Trời, đất và ngƣời Giải cứu hiềm nghi Trƣớc lễ sau binh Sự hƣng suy qua lễ nhạc Chết để sau sống __________________ E.- Thuật Mở Đóng (Bãi Hạp chi thuật) Bãi là mở, hạp là đóng Thuật bãi hạp là thuật đóng mở, mở đóng, đóng mở.....Bãi là hành động tích cực. Hạp là hành động tiêu cực. Thuật bãi hạp căn bản dƣa trên nguyên lý Âm Dƣơng. 2 khí này là chủ tể của vạn vật, có khi khí Âm mạnh, có khi khi Dƣơng mạnh; có khi mềm yếu, nhu nhƣợc, có lúc cứng rắn, cƣơng cƣờng; có khi bộc lộ, khai mở, có lúc ẩn tàng, che dấu; có khi nhanh chóng, khẩn trƣơng, có lúc chậm chạp, ung dung.... Dƣơng khí truy cầu Âm khí và Âm khí truy cầu Dƣơng khí. Âm khí phát triển đến cực điểm thì thành Dƣơng khí. Dƣơng khí phát triển cực điểm thì phát triển thành Âm khí Khi gặp Dƣơng khí (thời cơ, thuận lợi ) thì tiến lên ; gặp Âm khí bất lợi thì thu tàng, ẩn dấu, ngƣng *Thuật bãi hạp đƣợc thực hiện qua 4 kế:


1/- Cƣơng nhu tƣơng tế nghĩa là Trong nhu có cƣơng, trong cƣơng có nhu. 2/- Sơ nhi bất lậu ............ Tuyệt đối bí mật. 3/- Dĩ khuất cầu thân ........... co để duỗi. 4/- Tiên đả hậu ma ........... Trƣớc đánh sau bắt. Tâm thuật là một trong những nghệ thuật mà việc học hỏi và ứng dụng thành công rất khó, mọi ngƣời cùng suy ngẫm và luận bàn. Nƣớc chảy, đá mòn hy vọng nghe mọi ngƣời luận bàn tôi sẽ có cơ hội học hỏi thêm. (Nội dung đƣợc lấy từ cuốn sách 47 Quỵ Kế của Quỵ Cốc Tử do tác giả Trần Sáng biên dịch.)

*THÍCH MẶC TIÊN

(còn tiếp)

AN KỲ SINH (Động An Kỳ Sinh)

安期生 安 期生是秦漢間傳說中的仙人。關於他的記載,以《史記》為最早。司馬遷在《樂毅列 傳》後評述漢初黃老之學的師承體系時說:「樂臣公學黃帝、老子,其本師號曰 河上丈 人,不知其所出。河上丈人教安期生,安期生教毛翕公,毛翕公教樂瑕公,樂瑕公教樂臣 公,樂臣公教蓋公。蓋公教於齊高密、膠西,為曹相國師。」①曹相 國即漢初平陽侯曹 參。按這一記述推知,安期生約當戰國末期,似齊人,傳齊國黃老刑名之學。黃老學者本 重養生,而齊地學術最為活躍,燕、齊一帶又是神仙傳說 盛行之地,也許正是這一原因 ,安期生遂被齊方士目為神仙。 據《史記•封禪書》的記載,方士李尐君曾語漢武帝曰: 「臣嘗游海上,見安期 生,安期生食臣棗,大如瓜。安期生仙者,通蓬萊中,吅則見人 ,不吅則隱。」於是武帝「遣方士入海求蓬萊安期生之屬」。②後李尐君病死。雖求蓬 萊安期生不 得,「而海上燕齊怪迂之方士多更來言神事矣」。③齊方士欒大,亦臩稱「 臣常往來海中,見安期,羨門之屬。」④《神仙傳》稱李尐君亦齊人,於安期先生得神 丹 之方。據此,安期生確係齊地方士心目中的神仙。 《列仙傳•安期先生》的描述比較簡樸。稱安期生為 琊阜鄉(今屬山東)人。 「賣藥於東海邊,時人皆言千歲翁。秦始皇東遊,請見,與語三日三夜,賜金璧度數千萬 」。秦始皇離去後,委棄金寶不顧,留書始皇:「後數年求成於蓬萊山」。 始 皇得信,「即遣使者徐市(音福)、盧生等數百人入海。未至蓬萊山,輒遇風波而還 。立祠阜鄉亭並海邊十數處」。⑤按《列仙傳》「數年」,《雲笈七簽》本及 《仙鑒》 皆作「千年」,蓋宋本如此,然於理不通。而趙道一據此亏:「秦始皇以窮奢極侈慘刻之


君,安足以語道?安期生委金璧而去者,所以示之廉;曰『後千年 求成於蓬萊』,所以 示之仙不可學矣。」⑥《列仙傳》稱安期生本是賣藥翁。後葛洪則說他服金液長生,「 非止世間,或延千年而後去爾」。⑦仙傳又謂,有王老, 與魯女生、封君達為友,訪道 名山,於東嶽遇一神仙乘白鹿,與侍女約十人,臩山中而下,臩稱安期生,教以胎恮存真 一之訣,言訖升天而去。⑧南宋謝守灝編《混 元聖紀》言安期生後以道授馬明生,馬明 生又傳於陰長生。可見在道教中,安期生为要是一位好仙藥、行氣功的神仙形象。 因道教視安期生為重視個人修 煉的神仙,故上清派特盛稱其事。傳說他得太丹之道、三 元之法,而升崑崙,或在玄洲三玄宮;並奉之為上清八真之一,其仙位或與彭祖、四皓相 等。靈寶派因倡普 度,故貶斥他「前世學法、功德薄」。⑨但安期生跟彭祖一樣,在道 教中的影響還是比較大的,在《真靈位業圖》中列在第三左位,被奉為「北極真人」 AB;司馬承禎《天地宮府圖》稱他治在七十二福地之一的元晨山,其得地仙果位乃是兯 通的說法。 註: ①②③④ 《史記》第7 冊2436頁,第4 冊1385頁,1386頁,1390頁,中華書局,1959 年 ⑤⑥⑦⑧⑨AB 《道藏》第5 冊68頁,175 頁,175 頁,175 頁,第24冊671 頁,第3 冊 274 頁,文物出版社、上海書店、天津古籍出版社聯吅出版,1988年

AN KỲ SINH An (Yên) Kỳ Sinh là vị Tiên trong truyền thuyết phổ biến thời Tần Hán. Liên quan đến vị nầy, sớm nhất ta thấy trong ―Sử Ký‖. Tƣ Mã Thiên viết trong ―Nhạc Nghị Liệt Truyện‖ bình luận về sự thừa kế của Đạo Huỳnh Lão thời kỳ đầu nhà Hán nhƣ sau :―Nhạc Công (Nhạc Nghị) học đạo của Huỳnh Đế, Lão Tử, thầy của ông là Hà Thƣợng Trƣợng Nhân, không biết kế thừa ai. Hà Thƣợng Trƣợng Nhân dạy cho An Kỳ Sinh, An Kỳ Sinh dạy cho Mao Hấp Công, Mao Hấp Công dạy cho Nhạc Hà Công, Nhạc Hà Công dạy cho Nhạc Thần Công, Nhạc Thần Công dạy cho Cái Công, Cái Công dạy cho Cao Mật ở nƣớc Tề, và Giao Tây tức là Tào Tƣớng Quốc Sƣ.‖ *Tào Tƣớng Quốc tức Bình Dƣơng Hầu Tào Tham thời đầu nhà Hán. Căn cứ theo phần nói trên, ta có thể suy ra đƣợc An Kỳ Sinh có mặt vào khoảng cuối thời Chiến Quốc, con cháu ngƣời Tề, đã dạy môn học Hình Danh của đạo Huỳnh Lão cho ngƣời nƣớc Tề lúc bấy giờ. Huỳnh Lão Học thì chú trọng đến thuật dƣỡng sinh, còn nƣớc Tề thì lại quan tâm đến phần ―thuốc cứu ngƣời sống lại‖. Các nƣớc Yên, Tề thời ấy rất thịnh hành về đạo Thần Tiên (trƣờng sinh bất lão). Vì thế, An Kỳ Sinh đƣợc các phƣơng sĩ nƣớc Tề tôn làm thần tiên. *Theo sách ―Sử Ký—Phong Thiện Thƣ‖ viết, phƣơng sĩ Lý Thiếu Quân từng tâu với vua Hán Vũ Đế rằng :- ―Thần thƣờng đi chơi trên biển, gặp An Kỳ Sinh, đƣợc Ngài cho ăn loại táo thần,


to nhƣ quả dƣa. An Kỳ Sinh là vị tiên ở đảo Bồng Lai, đến đó nếu ngƣời nào có duyên thì gặp, không có duyên thì chẳng thấy Ngài ở đâu cả‖. Do đó, Hán Vũ Đế cho ngƣời đi đến đảo Bồng Lai để tìm An Kỳ Sinh xin thuốc trƣờng sinh. Về sau, Lý Thiếu Quân bị bệnh mất. Tuy tìm không đƣợc An Kỳ Sinh, nhƣng ―nhiều phƣơng sĩ Yên, Tề vẫn cố gắng ra biển để tiếp tục theo truyền thuyết nầy‖. Một phƣơng sĩ nƣớc Tề là Loan Đại, cũng nói ―thƣờng ra biển gặp An Kỳ Sinh, xin làm môn nhân của Ngài‖. *Thần Tiên Truyện cũng có nói Lý Thiếu Quân là ngƣời nƣớc Tề, đƣợc An Kỳ Sinh ban cho ―thần đan‖. Nhƣ vậy đủ thấy An Kỳ Sinh đƣợc các phƣơng sĩ nƣớc Tề thời ấy tôn làm Thần Tiên vậy. * ―Liệt Tiên Truyện—An Kỳ Tiên Sinh‖ nói về Ngài có vẻ mộc mạc chất phác hơn, rằng :- ― An Kỳ Tiên Sinh ngƣời ở làng Gia Phụ (nay thuộc tỉnh Sơn Đông) , đi buôn bán thuốc ở vùng đông hải, ngƣời thời ấy gọi là ―Thiên Tuế Ông‖ (ông già ngàn tuổi) . Lúc Tần Thủy Hoàng đến phƣơng Đông,có tiếp kiến với An Kỳ Tiên Sinh, trò chuyện cùng nhau đến ba ngày ba đêm rất tƣơng đắc. Vua Tần hứa sẽ ban thƣởng vàng bạc ngọc ngà rất nhiều. Sau, vua Tần quên mất chuyện ban thƣởng, An Kỳ Sinh gởi thơ cho vua nói :- ―… mấy năm sau tìm ta ở đảo Bồng Lai‖. Thủy Hoàng đƣợc thƣ, mới nhớ lại việc cũ, sai Từ Phƣớc và Lƣ Sinh …đem theo vài trăm ngƣời dong thuyền ra biển , tìm đảo Bồng Lai, nhƣng chƣa kịp gặp thì thuyền bị sóng gió phải quay về, số ngƣời đi theo định cƣ ở ven biển , lấy tên Phụ Hƣơng để con cháu biết mà nối dõi‖. *Liệt Tiên Truyện thì nói là ―… mấy năm sau tìm ta ở đảo Bồng Lai‖, còn trong thiên Tiên Giám của sách Vân Cấp Thất Thiêm thì lại nói là ―…ngàn năm…‖. Xem đoạn nầy, có ngƣời cho là ―nói không thông lý‖, nhƣng Triệu Đạo Nhất giải thích rằng ―Tần Thủy Hoàng là ông vua cực kỳ hiểm ác, làm gì có chuyện ban thƣởng ? An Kỳ Sinh đã là vị tiên, từ bỏ vàng ngọc ra đi để nêu lên sự liêm khiết của mình, trong thƣ nói ―sau ngàn năm tìm ta ở Bồng Lai‖ ý nói là ― chẳng bao giờ (vua) có thể học đƣợc pháp Tiên cả !‖. *Liệt Tiên Truyện nói An Kỳ Sinh vốn là ―ngƣời buôn bán thuốc‖ , nhƣng sau Cát Hồng lại nói là An Kỳ Sinh đã uống đƣợc ―kim dịch trƣờng sinh‖ nên ―không trụ ở thế gian, hoặc lƣu lại vài ngàn năm rồi thăng tiên‖. *Tiên Truyện lại nói :- ―Có ngƣời tên Vƣơng Lão, cùng với Phong Quân Đạt là con của cô gái nƣớc Lỗ, đi cầu đạo khắp danh sơn. Khi đến Đông Nhạc, gặp một vị tần tiên cỡi trên lƣng con nai trắng, có mƣời thị nữ theo hầu, từ trong núi đi ra. Vị Tiên nầy đa dạy cho hai ngƣời khầu quyết về ―Thai Tức Tồn Chân‖. Dạy xong thì vị Tiên biến mất‖. *Thời Nam Tống, Tạ Thủ Hạo viết ―Hỗn Nguyên Thánh Kỵ‖, nói rằng :- ―An Kỳ Sinh sau dạy đạo cho Mã Minh Sinh, Mã Minh Sinh sau truyền cho Âm Trƣờng Sinh‖. Nhƣ vậy, ta thấy là , trong Đạo Giáo, An Kỳ Sinh là hình tƣợng thần tiên tiêu biểu cho phái chủ trƣơng về ―Tiên Dƣợc‖ vậy. *Đạo Giáo coi trọng An Kỳ Sinh ở khía cạnh là ngƣời phàm tu luyện thành tiên, nên phái Thƣợng Thanh đặc biệt đề cao Ngài. Cho rằng An Kỳ Sinh đã đƣợc ― đạo luyện tiên đan, pháp tam nguyên, có thể thăng lên núi Côn Lôn, hoặc ở cung Tam Huyền của Huyền Châu. Thờ Ngài làm một trong ―Bát Chân‖, địa vị ngang với Bành Tổ và Tứ Hạo.


*Phái Linh Bảo thì chủ trƣơng về ―phổ độ‖ (độ rộng rãi nhiều ngƣời) nên phê phán Ngài là ―đời trƣớc việc học pháp và công đức mỏng‖. *Kết luận:An Kỳ Sinh và Bành Tổ đều đƣợc Đạo Giáo tôn trọng , có điạ vị khá cao.Trong ―Chân Linh Vị Nghiệp Đồ‖ xếp Ngài vào vị trí bên trái của trung vị thứ ba, tôn làm ―Bắc Cực Chân Nhân‖. *Tƣ Mã Thừa Trinh trong ―Thiên Địa Cung Phủ Đồ‖ nói Ngài đắc quả vị địa tiên, là một vị ―Nguyên Thần Sơn‖ cai trị bảy mƣơi hai phƣớc địa. *Tham khảo:①②③④ 《Sử Ký 》quyển 7 tờ 2436 , quyển 4 tờ 1385 , 1386 , 1390 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1959. ⑤⑥⑦⑧⑨AB 《Đạo Tạng 》quyển 5 tờ 68 , 175 , 175 , 176 ; quyển 24 tờ 671 ; quyển 3 tờ 274 , Văn Vật Xuất Bản Xã 、Thƣợng Hải Thƣ Điếm 、Thiên Tân Cổ Tịch Xuất Bản Xã Liên Hợp Xuất Bản , 1988. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) ------------------------*PHỤ LỤC 1 :-

Bồng Lai tam đảo Bồng Lai tam đảo tức ba đảo tiên, gồm Bồng Lai, Phƣơng Trƣợng, và Doanh Châu; tƣơng truyền, ba đảo thần tiên này ở Bột Hải. Liệt Tử Xung Hƣ Chân Kinh nói: "Phía đông của Bột Hải, không rõ là xa bao nhiêu dặm, có một vùng nƣớc lớn. Thực tế ở đó là một thung lũng không có đáy. Bởi phía dƣới của thung lũng không có đáy nên thung lũng đƣợc gọi là Quy Khƣ. Nƣớc từ tám phƣơng trời và chín vùng đất, và nƣớc sông Ngân Hà đều chảy đổ vào nơi này, thế mà nƣớc ở đấy chẳng tăng chẳng giảm. Ở nơi này có năm ngọn núi. Ngọn thứ nhất tên là Đại Dƣ, ngọn thứ hai là Viên Kiều, ngọn thứ ba là Phƣơng Hồ, ngọn thứ tƣ là Doanh Châu, và ngọn thứ năm là Bồng Lai. Các núi này cao 30.000 dặm, và chu vi 30.000 dặm. Đỉnh núi là vùng bằng phẳng, có đƣờng kính 9.000 dặm. Các núi cách nhau 70.000 dặm, là nơi dân cƣ ở. Những đền đài và đạo quán trên đỉnh núi thì bằng vàng và ngọc. Cầm thú ở đó có màu trắng tinh khiết. Cây cối bằng ngọc trai và san hô. Hoa trái có vị thơm ngon dễ chịu. Ai mà ăn đƣợc hoa quả ấy sẽ không già và không chết."


*PHỤ LỤC 2 :-

TẦN THỦY HOÀNG TÌM THUỐC TRƢỜNG SINH *** Năm 221 trƣớc Công Nguyên nhà Tần thống nhất đất nƣớc Trung Hoa (trƣớc chia thành bảy nƣớc), Tần Vƣơng Doanh Chính xƣng Thủy Hoàng Đế (Vị Hoàng Đế đầu tiên). Tần Thủy Hoàng cho xây Ly Cung, Hoàn Lăng, A Phòng cực kỳ tốn kém. Một buổi hội triều có một thuật sĩ nổi tiếng là Lƣu Sinh bƣớc ra nói: - Thần nghe, Chân nhân là một vị ttu hành đắc đạo, trƣờng sinh bất lão, họ vào lửa không cháy, vào nƣớc không chìm , có thể cƣỡi mây cƣỡi gió mà đi trong không khí nhƣ chim. Những vị ấy đều có thuốc quý, uống vào có thể sống đến ngàn, muôn tuổi! Tần Thủy Hoàng cảm thấy sung sƣớng nói: - Từ nay trẫm tự xƣng là "Chân Nhân". Có ai vì trẫm mà đi tìm thuốc trƣờng sinh bất lão không? Tống Vô Kỳ tâu: - Thần có ngƣời bạn tên Từ Phúc, thƣờng qua lại chốn Bồng Lai, biết đƣợc Chân Nhân ở đâu. Nếu "Chân nhân" tin dùng, thần sẽ tiến cữ ngƣời ấy. Vua Tần cả mừng sai mời Vô Kỳ đi mời Từ Phúc, Phúc vào yết kiến vua, Thủy Hoàng nói: - Trẫm nghe ngƣơi biết chốn Bồng Lai, hãy nói sơ việc ấy ta nghe. Phúc tâu: - Trong biển Bột Hải ở bắc nƣớc Tề cũ có ba ngọn núi thần, cây ngọc lá vàng, loan xòe phụng múa, những vị Chân Nhân thƣờng lui tới nơi đó. Tên gọi ba ngọn núi đó là Bồng Lai, Phƣơng Tƣợng, Doanh Châu. Thuốc tiên ở nơi ấy. - Ta phải làm sao để lấy đƣợc thuốc trƣờng sinh? Từ Phúc tâu:


- Trƣờng sinh là môn thuốc quý, ít ai cầu mà đƣợc. Bệ hạ muốn tìm, phải đóng 10 chiếc thuyền lớn, trong tàu có 5 hạng thợ, chọn 500 đồng nam, 500 đồng nữ, phòng có lúc dùng đến họ. Thần sẽ vì bệ hạ mà đi tìm. Tần Thủy Hoàng cả mừng làm theo đúng lời dặn của Từ Phúc. Từ Phúc hƣớng dẫn đoàn ngƣời lên đƣờng... Mãi đến nhiều năm mà không có tin tức gì của Từ Phúc cả… * Lời Bàn: Tần Thủy Hoàng là ông vua bạo ngƣợc nhất nhân loại, cũng là một hoàng đế kiệt xuất của Trung Hoa. Khi ông thống nhất xong lục địa Trung Hoa, ông không "phong hầu kiến địa" cho ai cả. Vị hoàng đế nào cũng có tham vọng sống lâu. Tần Thủy Hoàng rất tin bọn phƣơng sĩ. Thuật luyện kim đan (còn gọi là linh đan, hay đan) của họ thƣờng có kết quả ngƣợc lại. Vì trong đan hầu hết có thủy ngân. Về sau, y sƣ Lý Thời Trân trong "Bản thảo Cƣơng Mục" có nói: "Thủy ngân là một chất độc, uống vào loét ruột, mục xƣơng". Nhiều ông vua cả tin linh đan mà chết sớm. Thuốc trƣờng sinh là ƣớc mơ không nguôi của loài ngƣời. Nhƣng ngƣời ta có thể kéo dài sự sống mà không thể ngăn đƣợc sự chết. Xƣa nay các vật thể có dạng trạng thái đều có sự thay đổi. Tần Thủy Hoàng đã hoang tƣởng. Một ông vua hùng lƣợc và sáng suốt nhƣ ông vẫn không tránh đƣợc sự hoang tƣởng. Những Quảng Thành Tử, Bành Tổ... Chỉ là truyền thuyết ! Từ Phúc đi tìm thuốc trƣờng sinh mà đem theo 500 cặp đồng nam, đồng nữ, lại có đủ hạng thợ, xem ra đó là một sự mƣu tính lâu dài. Những quần đảo trên biển đông nhƣ Nhật Bản, Bành Hồ,... không chừng là nơi trú ngụ của họ. Nơi ấy chính là cõi tiên, một miền đất hứa. Năm trăm cặp nam nữ ngày sau sẽ là 500 gia đình tạo dựng thành một làng, rồi lớn dần thành một phủ... Nơi ấy họ tránh đƣợc cảnh máu đổ thây phơi. Họ làm cuộc sinh tồn, sinh con cái trong cảnh nhân gian. Đó là chân nghĩa của thuốc quý dành cho con ngƣời. Và đó là... ―Chân Nhân‖. *Source:- [url]http://www.baihocthanhcong.com/forum/index.php?topic=2478.0[/url] *NHƢỢC THỦY (st)

(còn tiếp)

ÂM TRƢỜNG SINH


陰長生 陰長生相傳為東漢和帝永元八年(96)所立皇后陰氏之曾祖。新野(今屬河南)人。 生 富貴之門而不好榮位,潛居隱身,專務道術。聞馬鳴生得度世之道,乃入名山尋求, 後於南陽太和山中,得與相見,執奴僕之役。馬鳴生只朝夕與之高談世務,不教 其度世 之道。如此二十餘年,終不懈怠。與陰長生一起奉事馬鳴生的十二人已先後離去 獨有他 敬禮彌肅。馬鳴生為其至誠所感,偕赴蜀青城山中,立盟誓,授以 《太清神丹經》。 陰長生得其術,歸家後吅丹,舉門皆壽。 相傳在世一百七十年,顏面如童子。後於平都山白日昇天。 《神仙傳》《雲笈七簽》《歷世真仙體道通鑒》等有其傳。 《神仙傳》又載所謂「陰君臩序」(一作「陰真君臩敘」)亏: 「維 漢延光元年(122 BC ),新野山北,予受和君神丹要訣。道戏去世,副之名山。如 有得者,列為真人,行乎去來,何為俗間。不死之道,要在神丹。行氣導引,俯仰屈伸, 服食草木,可 得尐延。不能永度,以至天仙。子欲聞道,此是要言。積學所致,無為為 神(《雲笈七簽》作『不為有神」)。上士為之,勉力加勤;下士大笑,以為不然。能知


神 丹,久視長存。「①此文反映出陰長生是像葛洪那樣的外丹家,並且十分強調後天的 」積學「。葛洪在《抭朴子內篇•金丹》中也可看到類似觀點:」長生之道,不 在祭祀事 鬼神也,不在道引與屈伸也,升仙之要,在神丹也。……「並說:」近代漢末新野陰君, 合此太清丹得仙。其人本儒生,有才思,善著詩及丹經贊並序,述 初學道隨師本末,列 己所知識之得仙者四十餘人,甚分明也。「②據《道學傳》《雲笈七簽》等書記載,葛 洪岳父鮑靚從陰長生得道訣,而陰長生之師馬鳴生系齊地 臨淄(今屬山東)人,後世又 傳聞馬鳴生得道於琅琊(在今山東膠南縣境)仙人安期生,故葛洪承臩這一系金丹道亦可 上溯至齊地神仙方術。但陰長生的活動遠及巴 蜀,對當地道教的興盛影響甚深。 道書中有不下十種題陰長生修撰,如今本《太清金液神丹經》卷中、《金碧云相類參同契 》《周易參同契》陰真人注、《忠州仙都觀陰真君金丹訣》《陰真君云精論》《陰真君金 木火丹論》等等。 註: ① 《神仙傳》卷云,台灣商務印書館景印文淵閣《四庫全書》第1059冊278 ~280 頁, 按「和君」,《雲笈七簽》本作「仙君」。「尐」,稍也;《雲笈七簽》作「小道」。 「不能永度」,今本《神仙傳》作「不求未度」,意思不明。《雲笈七簽》作「不能永度 於世」,茲據改。 ② 《抭朴子內篇校釋》(增訂本)第77頁,中華書局,1985年 Click this bar to view the full image.

(Miếu thờ)

ÂM TRƢỜNG SINH *Âm Trƣờng Sinh tƣơng truyền là do vua Hòa Đế đời Đông Hán, vào năm Vĩnh Nguyên thứ tám (năm 96) tôn xƣng cho tằng tổ của Hoàng Hậu Âm Thị. Ngài là ngƣời ở Tân Dã (nay thuộc tỉnh


Hà Nam). *Ngài sanh ra trong gia đình quyền quí, mà tâm không ham thích địa vị công danh, lánh mình vào núi ẩn tu, chuyên bề theo đạo thuật. Nghe nói Mã Minh Sinh đắc đạo độ thế, Ngài vào các danh sơn tầm cầu. Sau ở núi Thái Hòa vùng Nam Dƣơng đã đủ duyên gặp Mã Minh Sinh, Ngài liền xin theo hầu hạ . Mã Minh Sinh chỉ sớm chiều nói những chuyện thế gian, chứ không thấy dạy đạo pháp chi cả. Trải qua suốt thời gian hai mƣơi năm nhƣng Ngài vẫn một lòng hầu hạ, không chút bê trễ. Cùng theo hầu Mã Minh Sinh đã có mƣời hai ngƣời trƣớc sau bỏ đi, chỉ còn lại duy nhất mình Ngài là không nãn chí. Mã Minh Sinh cảm dƣợc lòng thành sâu sắc của Ngài, mới đƣa Ngài đến núi Thanh Thành, cho lập lời ―minh thệ‖, rồi đem bí pháp ―Thái Thanh Thần Đan Kinh‖ dạy cho. *Âm Trƣờng Sinh học đƣợc thuật rồi, trở về nhà ―luyện Tiên đan‖, ban cho cả nhà đều thọ. Riêng Ngài có dụng công thêm ―luyện khí‖, sống đến một trăm bảy mƣơi tuổi mà nhan sắc vẫn còn thanh xuân. Sau đến núi Bình Đô ―bạch nhật thăng thiên‖. *Trong các sách 《Thần Tiên Truyện 》《Vân Cấp Thất Thiêm 》《Lịch Thế Chân Tiên Thể Đạo Thông Giám 》đều có ghi chép chuyện nầy. * ―Thần Tiên Truyện‖ có viết phần ―Âm Quân Tự Tự‖ (có chỗ nói Âm Chân Quân Tự Tự--Âm Quân tự nêu lên công việc của mình ) nhƣ sau :―Vào năm Diên Quang thứ nhất đời Hán (năm 122 TCN ), nơi phía Bắc núi Tân dã, ta học đƣợc yếu quyết về thần đan. Thành đƣơc đạo cả , lìa bỏ thế gian. Một khi đắc đạo, tôn xƣng Chân Nhân, tự do đi lại, chẳng bị buộc ràng. Vào hàng bất tử, nhờ có thần đan. Luyện khí Đạo Dẫn, cùng pháp Khuất Thân. Chỉ ăn cây cỏ, cũng đƣợc trƣờng sinh. Chẳng vào vĩnh độ (xem chú thích bên dƣới), lên đến thiên tiên, ai nghe lời nầy, phải nên quan tâm, học cho đến chốn, Vô Vi làm thần. (chỗ nầy trong Vân Cấp Thất Thiêm chép là Bất vi hữu thần). Thƣợng sĩ nghe rồi, gắng sức thực hành. Hạ sĩ chỉ cƣời, cho là nói nhãm. Đâu biết thần đan, tồn tại lâu dài‖. *Đoạn văn trên, phản ánh tƣơng tự quan điểm của Cát Hồng, cũng là một nhà ―Ngoại Đan‖ khác. Cả hai đều có phần cƣờng điệu về môn ―Tích Học‖ (môn học cất giữ) của Hậu Thiên Khí. Cát Hồng viết trong ―Bão Phác Tử—Nội Thiên—Kim Đan‖ cũng giống quan điểm ấy :- ―Cái Đạo trƣờng sinh, không phải ở chỗ cúng tế quỵ thần, chẳng ở pháp Đạo Dẫn hay pháp Khuất Thân. Quan trọng nhất của việc thăng tiên, chính là nhờ vào ―THẦN ĐAN‖ mà thôi !‖ . Lại nói thêm :―Cuối đời Hán, có vị Âm Quân ở Tân Dã, chế đƣợc ―Thái Thanh Đan‖ mà thành tiên. Số nho sinh quen theo thi phú, quyết chí theo học với Ngài về tiên đan, cũng đắc đạo hơn bốn mƣơi ngƣời, ai nấy đều biết chuyện nầy‖. *Theo các sách ―Đạo Học Truyện‖ và ―Vân Cấp Thất Thiêm‖ ghi chép, thì nhạc phụ của Cát Hồng là Bảo Tịnh, đƣợc học khẩu quyết đắc đạo của Âm Trƣờng Sinh. Mà thầy của Âm Trƣờng Sinh là Mã Minh Sinh lại ở mãi vùng Lâm Truy của nƣớc Tề (nay thuộc Sơn Đông). Theo truyền thuyết nói là Mã Minh Sinh đắc đạo ở Lang Nha (huyện Giao Nam phía đông Kim Sơn) với


Ngài An Kỳ Sinh. Nhƣ vậy, Cát Hồng xiển dƣơng thuật luyện đan , đề cao phƣơng thuật thần tiên đất Tề. Còn Âm Trƣờng Sinh thì có gốc gác ở tận Ba Thục, nhƣ vậy đủ thấy sự hƣng thịnh của Đạo Giáo rộng lớn vô cùng. *Về Đạo Thƣ, có không dƣới mƣời quyển ghi là do Ngài Âm Trƣờng Sinh soạn ra, Nhƣ là :-《Thái Thanh Kim Dịch Thần Đan Kinh 》quyển trung. -《Kim Bích Ngũ Tƣớng Loại Tham Đồng Khế 》 -《Chu Dịch Tham Đồng Khế 》Âm Chân Nhân chú giải. -《Trung Châu Tiên Đô Quán Âm Chân Quân Kim Đan Quyết 》 -《Âm Chân Quân Ngũ Tinh Luận 》 -《Âm Chân Quân Kim Mộc Hoả Đan Luận 》 v.v… *Tham khảo :① 《Thần Tiên Truyện 》quyển 5 , Đài Loan Thƣơng Vụ ấn Thƣ Quán -- Cảnh Ấn Văn Uyên Các - 《Tứ Khố Toàn Thƣ 》quyển 1059 tờ 278 ~280 , ghi là 「Hoà Quân 」, 《Vân Cấp Thất Thiêm 》lại viết là 「Tiên Quân 」. Còn 「thiểu sáo 」thì 《Vân Cấp Thất Thiêm 》ghi là 「 tiểu đạo 」. 「bất năng vĩnh độ = chẳng vào vĩnh độ」thì sách 《Thần Tiên Truyện 》ghi là 「bất cầu vị độ = chẳng cầu chƣa độ」, ý tứ không rõ . 《Vân Cấp Thất Thiêm 》ghi là 「bất năng vĩnh độ ƣ thế = chẳng ở lại thế gian nữa 」, có vẽ hợp hơn. ② 《Bão Phác Tử Nội Thiên Hiệu Thích 》(Tăng Đính Bản )tờ 77 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1985. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) --------------------------*PHỤ LỤC :-

GIẢ KIM THUẬT—LUYỆN ĐAN Giả kim thuật (alchemy) đã có lịch sử hàng mấy nghìn năm. Nó là tiền thân của môn hóa học cận đại và có ảnh hƣởng sâu sắc đến khoa học kỹ thuật thời cổ cũng nhƣ đời sống loài ngƣời.


I.- Lịch sử :Ý nghĩ điều chế đƣợc vàng từ kim loại thƣờng đã nảy nở từ ngày xƣa khi mà sự phát triển của thƣơng mại đã dần dần biến vàng thành thứ kim loại quý giá nhất mang đến tiền bạc và quyền lực cho con ngƣời. Từ rất lâu trƣớc Công nguyên, ở Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc và Hi Lạp cổ đại ngƣời ta đã biết rằng vàng có thể hỗn hợp với bạc, đồng và nhiều thứ kim loại khác. Thế là xuất hiện vàng nhân tạo bằng cách đƣa thêm đồng và các kim loại khác vào vàng. Ngoài ra ngƣời ta còn trộn đồng màu đỏ và thiếc màu trắng thành hợp kim đồng-thiếc có màu giống vàng. Điều đó chừng nhƣ xác nhận rằng có thể biến các kim loại khác thành vàng. Năm 296, Hoàng đế La Mã buộc phải ra sắc lệnh hủy bỏ những cách điều chế vàng nói trên vì vàng giả tràn ngập thị trƣờng. Để trốn tránh lệnh truy nã, các nhà giả kim thuật chạy từ Ai Cập sang Babylon, Syria và dựng các phòng thí nghiệm kiên trì biến kim loại thƣờng thành vàng. Khát vọng điều chế đƣợc vàng của các nhà giả kim thuật có thể tồn tại dai dẳng nhƣ vậy vì họ chịu ảnh hƣởng học thuyết của Aristotle, một nhà triết học cổ Hi Lạp sống ở thế kỵ thứ 4 trƣớc Công Nguyên.

II.- Giả kim thuật của ngƣời Ả Rập :Vào thế kỵ thứ 8, sau khi ngƣời Ả Rập chinh phục Ai Cập, Syria và hàng loạt các quốc gia ở vùng Cận Đông thì trung tâm khoa học đã chuyển về Ả Rập. Vào đầu thế ký thứ 9, họ đã có giả kim thuật riêng và khác với giả kim thuật của ngƣời Hi Lạp. Các nhà giả kim thuật Ả Rập không tiếp thu một cách đơn thuần thuyết Aristotle mà còn giải thích chúng theo ý họ và bổ sung các khái niệm mới. Họ giải thích sự xuất hiện của các kim loại trong thiên nhiên là do 2 chất ban đầu là lƣu huỳnh và thủy ngân vì: Thủy ngân có điểm đặc biệt là khả năng hòa tan các kim loại khác, kể cả vàng và đặc quánh lại tạo thành hỗn hống. Lƣu huỳnh có tính chất lí thú là khi kết hợp với chì và thiếc nó sẽ cho các kim loại đó vẻ sáng và màu sắc của bạc, kết hợp với đồng và sắt sẽ cho các kim lại đó màu sắc và vẻ sáng của vàng. Theo ý kiến của các nhà giả kim thuật Ả Rập muốn điều chế vàng và bạc từ kim loại thƣờng thì cần tỉ lệ kết hợp giữa thủy ngân và lƣu huỳnh là đủ và hàng loạt cách điều chế vàng đã ra đời. Tuy nhiên tất cả đều thất bại.


Nhƣng các nhà giả kim thuật Ả Rập không chỉ điều chế vàng mà còn nghiên cứu các chất và phƣơng pháp điều chế các chất đó. Từ đó nhiều loại axít, bazơ, khoáng chất đã dƣợc phát hiện. Đó là sự đóng góp vô cùng to lớn của các nhà giả kim thuật Ả Rập cho sự phát triển của hóa học. Chính ngƣời Ả Rập đã thêm vào từ chymeia, nghĩa là "hóa học", tiếp đầu ngữ al để thành alchymeia, nghĩa là "giả kim thuật". Tên gọi này tồn tại đến cuối thế kỵ 18.

III.-Giả kim thuật của ngƣời Trung Quốc :Giả kim thuật của ngƣời Trung Quốc khác hẳn với giả kim thuật của ngƣời Hi Lạp. Trong khi ngƣời Hi Lạp cố biến kim loại thƣờng thành vàng thì ngƣời Trung Quốc cố tìm kiếm thuốc trƣờng sinh bất lão. Vì thế giả kim thuật Trung Quốc có tên gọi là luyện đan, dựa trên cơ sở học thuyết thần tiên. Các đạo gia chia luyện đan thành ngoại đan và nội đan. Ngoại đan là dùng lửa luyện các khoáng chất nhƣ chì, thủy ngân trong các lò đặc biệt biến chúng thành đan dƣợc nuốt vào có thể thành tiên hay trƣờng sinh bất lão. Thứ đƣợc các nhà giả kim thuật Trung Quốc ƣa sử dụng nhất là đan sa, công thức hóa học là HgS, luyện trong các lò thành vàng, uống vàng đó sẽ trƣờng sinh bất lão. Các đạo sĩ cho rằng đan sa có màu đỏ là màu cao quý, có khả năng chữa bách bệnh, ngoài ra khi đun nóng còn phân tích thành thủy ngân là thứ kim loại kì lạ và có những đặc điểm lí thú. Chính vì thế mà đan sa đƣợc xem là tiên dƣợc để luyện thuốc trƣờng sinh. Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và tài liệu khác về: Giả kim thuậtDo đan sa có độc tính cao nên nhiều trƣờng hợp ngƣời xƣa đã chết khi sử dụng nó. Thời nhà Đƣờng, Đƣờng Thái Tông, Đƣờng Hiến Tông, Đƣờng Mục Tông, Đƣờng Kính Tông trúng độc do uống kim đan. Vì thế, ngoại đan dần dần suy vi chỉ còn luyện đan là khởi thủy của ngành luyện kim ngày nay. IV.- CHU SA :Chu sa hay thần sa, đan sa, xích đan, cống sa, là các tên gọi dành cho loại khoáng chất cinnabarit của thủy ngân sẵn có trong tự nhiên, có màu đỏ. Thành phần chính của nó là sulfua thủy ngân (II) (HgS). Tên gọi cinnabarit có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp - "kinnabari" – đƣợc Theophrastus sử dụng và có lẽ nó đƣợc dùng cho một vài loại chất khác nhau. Một số nguồn tài liệu khác lại cho rằng nó có nguồn gốc từ tiếng Ba Tƣ zinjifrah, một từ không rõ nguồn gốc. Trong tiếng La tinh, nó đƣợc gọi là minium, nghĩa là "chì đỏ" – một từ vay mƣợn từ các ngôn ngữ xứ Iberia (chẳng hạn tiếng


Basque armineá ="cinnabarit"). * Mục lục :1 Cấu trúc 2 Thuộc tính 3 Phổ biến 4 Khai thác và chiết thủy ngân 5 Sử dụng y học 6 Giả kim thuật 7 Các dạng khác của chu sa *Chi tiêt:1.-Cấu trúc :HgS có hai dạng cấu trúc, nghĩa là nó là dạng lƣỡng hình[1]. Trạng thái ổn định của nó là chu sa, có cấu trúc giống nhƣ của ôxít thủy ngân (II) (HgO), trong đó mỗi nguyên tử thủy ngân có hai liên kết Hg-S ngắn (2,36 Å) và bốn liên kết Hg---S dài (lần lƣợt là 3,10; 3,10; 3,30 và 3,30 Å). Dạng màu đen của HgS có cấu trúc nhƣ của blenđơ kẽm (tức sphalerit).

2.- Thuộc tính :Chu sa nói chung đƣợc tìm thấy trong dạng khối lớn, hột hay giống nhƣ đất và có màu từ đỏ son tới đỏ sẫm nhƣ gạch. Tuy nhiên, đôi khi nó cũng xuất hiện dƣới dạng các tinh thể với nƣớc bóng tựa nhƣ adamantin phi kim loại. Chu sa có lƣới tinh thể (lƣới Bravais) dạng hình hộp mặt thoi và thuộc về hệ thống tinh thể lục lăng, nhóm tam giác. Các tinh thể của nó thông thƣờng phát triển thành khối lớn, mặc dù đôi khi chúng là tạo cặp đôi. Kiểu tạo cặp đôi trong chu sa là đặc biệt và tạo thành cặp đôi thâm nhập đƣợc tạo chóp với 6 chóp xung quanh đầu nhọn của hình chóp. Nó có thể coi nhƣ là hai tinh thể scalahedral phát triển cùng nhau với một tinh thể đi theo cách đối diện với tinh thể kia. Độ cứng Mohs của chu sa là khoảng 2–2,5 còn tỵ trọng riêng của nó là 88,2 g/cm3. Chu sa tƣơng tự nhƣ thạch anh về tính đối xứng và một vài đặc trƣng quang học. Giống nhƣ thạch anh, nó thể hiện tính khúc xạ kép. Nó có khả năng khúc xạ thuộc dạng cao nhất trong số các khoáng chất đã biết. Nó có chiết suất trung bình đối với ánh sáng hơi natri là 3,02, trong khi các chiết suất tƣơng ứng của kim cƣơng, một khoáng chất có khả năng khúc xạ đáng chú ý, là 2,42 và của GaAs là 3,93. Xem thêm Danh sách các chiết suất.


3.- Phổ biến :Nói chung chu sa có mặt nhƣ là một khoáng chất điền vào vân gắn liền với các hoạt động phun trào núi lửa diễn ra gần đây và các suối nƣớc nóng kiềm tính. Chu sa đƣợc tìm thấy trong mọi khu vực có chứa thủy ngân, đáng chú ý là Almadén (Tây Ban Nha); New Almaden (California); mỏ Hastings và mỏ St. Johns, Vallejo, California;[2] Idrija (Slovenia); New Idria (California); Landsberg, gần Obermoschel tại Rheinland-Pfalz; Ripa, tại khu vực chân núi Apuan Alps (Tuscany); dãy núi Avala (Serbia); Huancavelica (Peru); Terlingua (Texas) và tỉnh Quý Châu ở Trung Quốc, nơi mà các tinh thể tinh khiết nhất đã đƣợc tìm thấy. -Chu sa hiện tại vẫn còn lắng đọng trong các suối nƣớc nóng ở Sulphur Bank, California và suối Steamboat, Nevada. -Các tinh thể chu sa trong dolomit lấy từ Trung Quốc. 4.- Khai thác và chiết thủy ngân :Tại châu Âu, chu sa đƣợc khai thác từ thời đế quốc La Mã để làm chất màu hay để sản xuất thủy ngân và nó là quặng chính cung cấp thủy ngân trong nhiều thế kỵ. Một vài mỏ cho đến nay vẫn còn tiếp tục hoạt động. Để sản xuất thủy ngân lỏng, quặng chu sa tán vụn đƣợc nung trong các lò quay. Thủy ngân tinh khiết tách ra khỏi lƣu huỳnh theo quy trình này và dễ dàng bay hơi. Các cột ngƣng tụ đƣợc sử dụng để thu thập thủy ngân lỏng, và nó đƣợc chuyên chở trong các bình bằng thép. Do độc tính cao của thủy ngân, cả việc khai thác chu sa và tinh luyện thủy ngân đều rất độc hại và theo dòng lịch sử nó là nguyên nhân gây ra ngộ độc thủy ngân. Cụ thể, ngƣời La Mã coi việc kết án buộc lao động trong các khu mỏ khai thác chu sa nhƣ một dạng án tử hình. Ngƣời Tây Ban Nha cũng sử dụng lao động cƣỡng bức ngắn hạn tại các khu mỏ Almadén, với tỵ lệ 24% tử vong trong một chu kỳ 30 năm. Các khu vực đã khai thác chu sa bị bỏ hoang thông thƣờng chứa các phế thải lò nung chu sa rất độc hại. Nƣớc chảy ra từ các khu vực này đƣợc coi là nguồn gây ra các tổn hại sinh thái. Chu sa thông thƣờng cũng hay đƣợc sử dụng trong các ngôi mộ chôn cất hoàng tộc của ngƣời Maya trong thời kỳ đỉnh cao của nền văn minh này. Một viên đá đỏ (chứa chu sa) đƣợc chèn vào trong quan tài bằng đá vôi, có tác dụng trang trí và quan trọng hơn là nhằm ngăn cản những kẻ phá hoại hay trộm cắp bằng độc tính cao của nó. 5.- Sử dụng y học :-


Mặc dù chu sa đƣợc coi là có độc tính rất cao, [1], nhƣng nó vẫn đƣợc sử dụng (giống nhƣ asen), dƣới dạng bột trộn lẫn với nƣớc, trong y học cổ truyền Trung Hoa. Mặc dù chu sa không đƣợc dùng trong y học phƣơng Tây, nhƣng những ngƣời hành nghề theo y học cổ truyền Trung Hoa đôi khi cũng kê chu sa nhƣ một phần trong đơn thuốc, thông thƣờng trên cơ sở của cái gọi là "dĩ độc trị độc". Theo y học cổ truyền Trung Hoa, chu sa có vị cam (ngọt), tính hàn (lạnh) và có độc. Đƣợc sử dụng dƣới dạng uống, chu sa đƣợc coi là có tác dụng "giải nhiệt" và an thần, trấn kinh. Nó cũng đƣợc dùng nhƣ là một loại thuốc để làm giảm tác động của tim mạch nhanh, trấn an và điều chị chứng mất ngủ, điều trị viêm họng và các chứng viêm lét miệng/lƣỡi. Nó cũng đƣợc dùng ngoài da để điều trị một số rối loạn và nhiễm trùng ngoài da. 6.- Giả kim thuật :Trƣớc đây, tại Trung Quốc, một số ngƣời theo thuật luyện đan của Đạo giáo còn luyện chu sa thành kim đan và cho rằng việc ăn nó có thể làm cho ngƣời ta trở thành bất tử, thành thần tiên. Tuy nhiên, điều này là không đúng và việc sử dụng chu sa quá liều có thể gây ngộ độc.

7.- Các dạng khác của chu sa :Chu sa màu gan là dạng chu sa có chứa tạp chất có tại Idrija ở Carniola, trong đó chu sa bị trộn lẫn với bitum và các loại đất. Metacinnabarit là dạng màu đen của HgS, trong đó các tinh thể kết tinh thành dạng lập phƣơng. Chu sa tổng hợp đƣợc sản xuất bằng cách xử lý các muối của thủy ngân hóa trị 2 với sulfua hiđrô (H2S) để làm lắng đọng metacinnabarit tổng hợp màu đen, sau đó đƣợc đun nóng trong nƣớc. Chuyển hóa này đƣợc xúc tác bằng sự có mặt của sulfua natri (Na2S)[3]. *Source :- [url]http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90an_sa[/url] *Nhƣợc Thủy (st)

(còn tiếp)

HÀ THƢỢNG CÔNG


河上公 河 上公亦號「河上丈人」,實由傳說中的黃老學者河上丈人敷衍而來。《史記*樂毅列傳 》太史公曰:「樂臣公學黃帝、老子,其本師號曰河上丈人」①並臚列其傳承 系統,臩 河上丈人凡六傳至漢初曹參。據此,生當戰國時代,其傳承體系亦出臩齊地黃老學者。漢 文帝好黃老刑名之言,東漢方士遂敷衍出河上公傳道於漢文帝的一 段傳說,後經兩晉人 葛洪整理而成為《神仙傳》中的內容,並由靈寶派吸收於托稱「太極左仙公葛玄造」的《 老子道德經序訣》中(二者及諸本文字大同小異)。這 一傳說的定型當在東漢全面神化 老子和《老子河上公章句》成書之後,道教創立後的神仙傳記大都本此。 據今本《神仙傳》載:「河上公者,莫知其姓名 也。漢孝文帝時結草為庵於河之濱,常 讀老子《道德經》。時文帝好老子之道,詔命諸王公大臣、州牧、在朝卿士,皆令誥之, 不通老子經者不得升朝。帝於經中有 疑義,人莫能通。侍郎裴楷奏亏:『州河上有人誥 《老子》。』即遣詔使繼所疑義問之。」 公曰:「道尊德貴,非可遙問也。」帝即賀(駕)幸詣之,公 在庵中不出,帝使人謂之 曰:「溥天之下,莫非王土;率土之濱,莫非王民。域中四大,而王居其一。子雖有道, 猶朕民也。不能臩屈,何乃高乎?朕能使民 還篤都」須臾,公即拊掌坐躍,冉冉在空虛 之中,去地百餘尺而止於虛空。良久,俯而筓曰:「余上不至於天,中不累人,下不居地 ,何民之有焉!君宜能令余 還篤 賤乎?」帝大驚悟,知是神人,方下輦稽首禮謝曰:「 朕以不能忝承先業,才小任大,憂於不堪,而志奉道德,直以暗昧,多所不了。唯願道君 垂愍,有以教之。」 河上公即授素書《老子道德章句》二卷,謂帝曰:「熟研究之,所


疑臩解。余著此經以來千七百餘年,凡傳三人,連子四矣。勿示非人!」帝即跪受經。言 畢,失公 所在。遂於西山築台望之,不復見矣。② 《老子道德經序訣》稱:「論者以為,文帝好《老子》大道,世人不能盡通其議,而精思 遐咸,仰徹太上,道君 遣神人下教之便去耳。恐文帝心未純信,故示神變,以悟帝意, 欲戏其道真。時人因號曰河上公焉。」③按:陝州系北魏以後建制。今本《神仙傳》無 「世人不能通 其議……太上道君……便去耳」亏亏,疑《神仙傳》「道君」一詞亦系靈 寶派道士所改。從這一故事透露出道教創立前期,某些道士蔑視專制君權、嚮往個人臩由 的 情操,超脫君權羈絆,故有此河上公的形象。而隨著封建專制的加強,道士們對河上 公其人其事的評論遂迥異其趣。 元道士趙道一稱:「厥後文帝以恭儉 化天下。後世議者謂漢文帝有三代之風,豈非河上 公道德之化耶?『並記』有河上公廟,在陝府之北,並文帝望仙台遺跡存焉」。④道教 崇奉河上公為「河上真 人」。《太極隱訣》規定誥《道德經》儀式,首先燒香整服禮十 拜,心存玄中大法師老子、河上真人、尹先生,然後念開經蘈咒、叩齒,咽津,等等。 註: ① 《史記》第7 冊2436頁,中華書局,1959年 ② 《景印文淵閣四庫全書》第1059冊299 ~300 頁,台灣商務印書館1985年 ③ 黃永武为編《敤煌寶藏》第1 冊407 ~409 頁S .57《老子道德經序訣》 ④ 《道藏》第5 冊175 頁,文物出版社、上海書店、天津古籍出版社聯吅出版,1988年

Hà Thƣợng Công (Chân Nhân ở trên sông) *Hà Thƣợng Công (vị thần tiên ở trên sông) còn có hiệu là ―Hà Thƣợng Trƣợng Nhân‖, có nguồn gốc từ những truyền thuyết về một học giả Huỳnh Lão có tên là Hà Thƣợng Trƣợng Nhân mà thành. *Trong ―Sử Ký—Nhạc Nghị Liệt Truyện‖, Thái Sử Công nói :- ―Nhạc Thần Công học đạo


Huỳnh Đế, Lão Tử. Thầy của ông có hiệu là ―Hà Thƣợng Trƣợng Nhân‖. Truy cứu thêm, ta thấy nhân vật nầy xuất hiện lần đầu thời kỳ Hán sơ, do Tào Tham ghi chép, dựa vào những truyền thuyết về các đạo sĩ Huỳnh Lão của nƣớc Tề ngày trƣớc. Hán Văn Đế rất ham thích cái học ―hình danh‖của đạo Lão, nên có truyền thuyết của các phƣơng sĩ thời Đông Hán nói về Hà Thƣợng Công dạy đạo cho nhà vua nầy. Rồi đến thời Tấn, Cát Hồng chỉnh lý lại trong ―Thần Tiên Truyện‖ có thêm nhiều chi tiết về nhân vật Hà Thƣợng Công. Kế đó phái Linh Bảo tiếp thu và tôn xƣng Cát Hồng là :- ―Thái Cực Tả Tiên Công Cát Huyền Tạo‖ là tác giả sách ―Lão Tử Đạo Đức Kinh Tự Quyết‖. Về sau , các phƣơng sĩ phát huy thêm trong ―Lão Tử Hà Thƣợng Công Chƣơng Cú‖ để xác định vị trí nhân vật Hà Thƣợng Công một cách rõ ràng. Hầu hết các sách Đạo Giáo về sau, hoàn toàn dựa vào ―Thần Tiên Truyện‖ để nói về Hà Thƣợng Công. *Theo ―Thần Tiên Truyện‖ nói rằng :- ―Không ai biết rõ tên họ của Hà Thƣợng Công. Thời Hán Văn Đế, Ngài kết thảo am ở một bến sông mà tu, thƣờng tụng đọc ―Đạo Đức Kinh‖. Lúc Bấy giờ, Hán Văn Đế rất ham thích Đạo của Lão Tử, nên ra lệnh cho tất cả Vƣơng Công, đại thần, các quan Châu Mục, khanh sĩ tại triều đình, ai không thuộc Đạo Đức Kinh thì không cho vào chầu vua. Nhà vua có chỗ không hiểu trong Đạo Đức Kinh , hỏi các quần thần thì có quan Thị Lang là Bùi Khải tâu rằng :-―Xin đến hỏi vị đạo nhân thƣờng tụng Đạo Đức Kinh ở sông Châu‖. Vua cho ngƣời đến thƣa hỏi, đạo nhân dạy :- ― Đạo là chỗ tôn quí, sao có thể hỏi thay ?‖. Vua bèn thân hành đến chỗ vị đạo nhân ấy để hỏi. Nhƣng khi đến nơi, đạo nhân vẫn ở trong am không chịu ra đón tiếp. Vua nói ―Hết thảy trong trời đất nầy, có chỗ nào không phải là đất của nhà vua. Cho dù là ở nơi bến sông , cũng không thể nói lả không phải con dân của vua. Trong bốn phƣơng cõi đất, vua là tôn quí hơn hết. Dù Ngài có đạo cao đi chăng nữa thì cũng là con dân của trẫm. Sao lại có thái độ tự cao, không ra nghênh tiếp vua .Nhƣ vậy làm sao trẫm còn sai khiến đƣợc dân ?‖. Ngài không nói gì, ngồi xếp bằng ngay thẳng, phi thân bay lên không trung, cao hơn trăm thƣớc. Hồi lâu, Ngài bảo : ― Ta nay , trên thì chẳng ở cõi trời, giữa thì chẳng dính ai, dƣới thì không bám đất, vậy có thể gọi là ―dân của vua‖ chăng ? Vua còn có lý gì bắt ta phải vâng theo lời ?‖. Hán Văn Đế cả kinh, biết đây là ―thần nhân‖, liền quì xuống bái tạ, nói ―Trẫm đức bạc nối dõi tiên đế, không biết phân biệt lớn nhỏ. Chỉ duy có lòng thành hâm mộ đạo đức, nhƣng vì tối tăm, nên phạm lỗi cùng Ngài. Cúi xin Ngài mở lòng bi mẫn, thƣơng kẻ tâm thành , dạy dỗ cho nghĩa lý cao sâu‖. Hà Thƣợng Công liền lấy hai quyển ―Lão Tử Đạo Đức Chƣơng Cú‖ ban cho nhà vua, bảo ―Vua hãy chí tâm nghiên cứu hai quyển sách nầy, tất rõ biết chỗ cao thâm của ―Đạo‖. Sách nầy trải qua hơn một ngàn bảy trăm năm nay, mới truyền cho ba ngƣời. Nay truyền cho vua nữa là bốn. Chớ khá vọng truyền cho ngƣời khác !‖. Vua và quần thần quì xuống nhận sách kinh, cúi lạy không ngớt. Chừng ngƣớc đầu lên thì không thấy hình dạng Ngài đâu nữa. Nhìn về phía núi Tây xa xa có dạng bóng dáng Ngài. * ―Lão Tử Đạo Đức Kinh Tự Quyết‖ nói :- ―Xét chỗ truyền thuyết xƣa, do vì Hán Văn Đế quá mộ đạo của Lão Tử, trong bàn dân thiên hạ không rõ thấu phát sinh dị nghị. Vua chí thành khẩn


cầu Thái Thƣợng Đạo Quân, sai thần nhân xuống dạy đạo. Lúc đầu, sợ tâm nhà vua chƣa thuần tín, mới làm việc thử thách. Khi thấy vua đủ lòng thành, mới giao sách kinh cho. Ngƣời bấy giờ, không ai biết tên vị Chân Nhân ấy nên chỉ tôn là ―Hà Thƣợng Nhân‖ ( Chân Nhân trên sông) mà thôi‖. *Từ thời Bắc Ngụy đến nay, ở Thiểm Tây có Miếu Thờ Hà Thƣợng Trƣợng nhân. Tra cứu lại các bản ―Thần Tiên Truyện‖ , chú ý vào đoạn ―…Vua chí thành khẩn cầu Thái Thƣợng ―Đạo Quân‖, sai thần nhân xuống dạy đạo…‖. Nghiên cứu kỹ, thấy danh từ ―Đạo Quân‖ do phái Linh Bảo nêu lên. Nhƣ thế rõ ràng là do thời kỳ Đạo Giáo mới thành lập, một số đạo sĩ xem thƣờng chế độ quân chủ chuyên chế, đề cao hành trạng ― thung dung tự tại, siêu thoát thế gian‖, nên mới xuất hiện hình tƣợng ―Hà Thƣợng Công‖ với mục đích hạ thấp giá trị nhà vua mà thôi. Những đạo sĩ về sau rất lấy làm ―hứng thú‖ đối với câu chuyện nầy, lại càng đề cao thêm, nên truyền tụng đến ngày nay. *Đời nhà Nguyên, đạo sĩ Triệu Đạo Nhất nói :- ―Câu chuyện đó có hai ý, một là đề cao tính khiêm cung của vua để làm gƣơng hậu thế, hai là một ngƣời có dòng dõi ba đời nho phong nhƣ vua, mà vẫn còn phải học đạo nơi Hà Thƣợng Công, đủ biết sự quí giá của Đạo nhƣ thế nào rồi.‖. *Sách ―Tịnh Ký‖ nói :- ―Ở phía Bắc tỉnh Thiểm tây có Miếu Thờ Hà Thƣợng Công. Bên cạnh có lập đài ―Văn Đế Vọng Tiên‖, ngày nay còn tồn tại‖. *Đạo Giáo tôn thờ Hà Thƣợng Công làm ―Hà Thƣợng Chân Nhân‖. Theo sách ―Thái Cực Ẩn Quyết‖ qui định về nghi thức tụng Đạo Đức Kinh nhƣ sau :―Trƣớc phải ăn mặc chỉnh tề, đốt hƣơng khấn nguyện, lễ mƣời lạy. Trong tâm luôn phải quán tƣởng mạnh mẽ hình tƣợng của Huyền Trung Đại Pháp Sƣ Lão Tử và Hà Thƣợng Chân Nhân, Doãn Tiên Sinh ( Doãn Hỵ). Sau đó mới niệm chú Khai Kinh. Nghiến răng. Nuốt nƣớc bọt v.v…‖. *Tham khảo :① 《Sử Ký 》quyển 7 tờ 2436 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1959. ② 《Cảnh ấn Văn Uyên Các Tứ Khố Toàn Thƣ 》quyển 1059 tờ 299 ~300 , Đài Loan Thƣơng Vụ ấn Thƣ Quán, 1985. ③ Huỳnh Vĩnh Vũ chủ biên 《Đôn Hoàng Bảo Tạng 》quyển 1 tờ 407 ~409 *Ký hiệu S .57《Lão Tử Đạo Đức Kinh Tự Quyết 》 ④ 《đạo tạng 》quyển 5 tờ 175 hiệt , Văn Vật Xuất Bản Xã 、Thƣợng Hải Thƣ Điếm 、 Thiên Tân Cổ Tịch Xuất Bản Xã Liên Hợp Xuất Bản , 1988. *Nhƣợc Thủy dịch


(từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) ------------------------

*PHỤ LỤC 1 :漢文帝 刑措租寬亦至仁, 養戏四百漢家春。 弋綈消得身清儉, 不費功臣費弄臣。 *Âm:Hán Văn Đế Hình thố, tô khoan diệc chí nhân, Dƣỡng thành tứ bách Hán gia xuân. Dặc đề tiêu đắc thân thanh kiệm, Bất phí công thần, phí lộng thần. *Tác giả :- Trần Nhân Tông *Dịch nghĩa:Hán Văn Đế Bỏ hình phạt, nhẹ tô thuế cũng là ông vua rất nhân hậu, Xây đắp nên cơ nghiệp bốn trăm năm của nhà Hán. Mặc áo sồi thâm đạt đƣợc đức thanh kiệm cho riêng mình, Nhƣng không xa phí cho công thần mà xa phí cho kẻ bề tôi lộng hành. *Dịch thơ :Hán Văn Đế Nhẹ thuế khoan hình kể dã nhân, Xây cơ nghiệp Hán bốn trăm xuân. Sồi thâm may áo riêng thanh kiệm, So sẻn công thần, nới lộng thần.


*Ngƣời dịch: Phạm Tú Châu (Nguồn: [url]http://www1.agu.edu.vn/gs...2379e12b7e2deb58adb08.2.5[/url])

*PHỤ LỤC 2:* Tấm gƣơng hiếu thảo - Hán Văn Đế Hán Văn Đế tên là Lƣu Hằng, cháu của Cao tổ Lƣu Bang. Ông là vua hiền của nƣớc và là con hiếu của gia đình. Tuy ở địa vị quyền cao chức trọng nhất đời, nhƣng ông luôn lo việc phụng dƣỡng cha mẹ thật chu đáo. Mẹ là Bạc Thái hậu thƣờng ốm yếu. Ông ở triều về, việc đầu tiên là vào giƣờng hỏi sức khỏe mẹ, hỏi bệnh mẹ. Cung điện nhiều ngƣời hầu hạ, nhƣng ông thƣờng tự tay rót nƣớc cho mẹ uống, tự tay cầm quạt quạt cho mẹ, sắc thuốc chăm soc bệnh mẹ. Khi ông làm, có ngƣời đến quỳ xin làm thay. Ông nói: ―Mẹ mang thai, sinh ra ta, nuôi ta lớn, đêm ngày lo lắng đến ta, công lao thật nhƣ trời biển, ta đã có gì đền đáp công ơn. Nay ta tự thân hầu hạ mẹ đôi lúc, cũng chỉ mới mong làm mẹ ta đƣợc vui lòng khi già yếu, bệnh hoạn đó thôi. * ― Kìa Văn Ðế vua hiền Hán đại Vâng ấn phong ngoài cõi phiên vƣơng Quên mình chức cả, quyền sang, Phụng thờ Bạc Hậu lễ thƣờng chẳng sai. Ðến khi nối ngôi trời trị nƣớc, Vẫn lòng này săn sóc nhƣ xƣa. Mẹ khi ngại gió, kinh mƣa, Ba năm hầu hạ, thƣờng nhƣ mọi ngày. Mắt chong bóng dám sai giấc ngủ, Áo luôn mình dám sổ đai lƣng. Thuốc thang mắt xét, tay nâng, Có tƣờng trong miệng, mới dâng dƣới màn. Tiếng nhân hiếu đồn vang thiên hạ, Thói thuận lƣơng hoá cả lê nguyên. Hai mƣơi năm lẻ kiền khôn, Ðã sau Tam Ðại, hãy còn Thành, Khang. Ấy hay vị đế vƣơng đời trƣớc, Chữ hiếu dành đá tạc, vàng in, Còn ra sĩ, thứ, đấng hiền Ðếm xem mấy kẻ tiếng truyền đến nay.‖ (Trích Nhị thập tứ hiếu--Lý Văn Phức)


*Nhƣợc Thủy (st)

(còn tiếp)

TỨ ĐẠI THIÊN SƢ

四大天師 四大天師,即張天師張道陵,許天師許遜,薩天師薩守堅,葛天師葛玄,道教尊為四大天 師。 1.-張天師為道教的創始人張道陵,又稱「降魔護道天尊」,「高明大帝」,「正一 真人」,「祖天師」。 張道陵本名張陵(34-157年),字輔漢,號天師,道教尊稱為張道陵。他於東漢末年創 立云斗米道,後被道教奉為創教者,正一真人是太上老君授與他的封 號。《清微仙譜》 、《歷代神仙通鑒》和《列仙傳》傳其為漢留候張良的八世孫,沛國(今江蘇豐縣)人。其 父張翳,字太順,曾客居於天目山。其母一夜夢見北斗 魁星下降授以蘅薇香草,即有孕 在身。回沛後,於建武(25-56年)


(Trƣơng Thiên Sƣ) 甲 午上元(云月十八日)生陵。生時黃雲籠室,紫氣盈庭,空中光如蛋。張道陵從小聰明穎 慧,七歲時遇河上公,得授《道德真經》通曉云千言精微義理。戏年後相貌 奇異,身長 九尺二寸,龐眉廣顙,术頂綠睛,隆準方頤,目有二角。通四書云經,曉天文地理、河洛 圖緯之書。曾入太學,博學諸經。年二十六「舉賢良方正極諫 科」。東漢明帝時(58-76年 )曾為巴郡江卅(今重慶市)令。後遁隱於北邙山(今河南洛陽北)修長生不死之道。據傳魏伯 陽曾收其為徒,授其秘旨。朝廷征 為博士,稱病不赴。和帝(89-105年)征為太傅,封冀縣 侯,三詔不出。其志在精誠修煉,得黃帝九鼎丹法。後又攜弟子住雲錦山修玄玄之道,煉 龍虎大丹。 又居嵩山靜心冥思,得《三皇內文》《九鼎太清丹經》於是遍訪名山,以尋 道修真。順帝時(126-144年),一為四川樸素民風所吸引,二為蜀中峻峰秀嶺、 澗溪泉瀑 所吸引,連入四川,在鶴鳴山(一名鵲鳴山,在今四川大邑縣境內)燒煉九鼎神丹,歷三年 而丹戏。服後返老還童,於是繼續西行探訪仙源,求得云嶽攝召 萬靈神龜秘文,精思修


煉以至法術無邊,世莫能測。據《列仙全傳》稱,張陵擅用符水治病,功瀆漸著。後得太 上老君正一盟威秘箓、三清眾經、符箓丹灶秘訣印 劍、法服等,奉治蜀地八部鬼神、六 天魔王,命令云方八部六天鬼神會盟於青城山黃帝壇下,使人鬼分治,把鬼神的牢獄變戏 二十四福庭。即為二十四治,每治立陰 官一人,仙官一人,分別掌管人事禍福。後到蒼 溪縣雲台山修九還七返之功,準備升天,但因其殺鬼太多,終未戏功,太上老君又讓他修 行謝過,仌居留人間。於是 返回鶴鳴山,著作道書二十四篇,創立云斗米道,後世又稱 天師道、正一道。後又度率弟子遊歷諸山,修行謝罪,大功告戏,太上老君引領張陵升天 ,朝拜元始天 尊,封為正一平氣大法師,令其重返人間,勸化尚未悟道者,遂降臨人間 演法,治鬼,戏為驅鬼遾邪的天師,一旦靈至神到,鬼怪立除。永壽(155-158年) 二年 (156年),功戏道著,天神來迎,白日昇天。 此後,張陵的子孫世襲天師道法,歷代皆受朝廷封號:唐天寶(742-756年)六年 (747 年)冊封天師為「太師」,唐僖宗封天師為「三天扶教輔元大法師」;宋理宗冊封天師為 「三天扶教輔元大法師正一靜應顯佑真君」;元戏宗加封天師為 「正一衝元神化靜應顯 佑真君」;明供武(1368-1355)元年(1368年)改封天師為「真人」。 天師之名,始見於《莊子•徐無鬼》文 日:「黃帝再拜稽首稱天師而退。」實指尊敬 之辭,然天師之名即源於此。李膺《蜀記》稱張陵入鶴鳴山,臩稱天師。北魏有寇天師( 謙之),劉宋有陸天師(修 靜),唐有杜天師(光庭),宋有薩天師(守堅)等等。「天師」之號 始稱張道陵的,最早見於《晉書•郝超傳》《傳》亏:「愔事天師道,而超奉佛。即稱張 陵之 道為天師道。雖然明代朝廷不用天師之號,但後世仌稱天師,一直沿至今日。 張道陵為道教的創始人,加之其是道法高深、陣魔伏妖、神通廣大,白日飛昇的仙人 ,故在道教中的地位十分崇高。又為歷代神仙故事所烘染,其在民間的影響也十分顯著, 奉祀一直至今。

2.-許天師,為晉代道士許遜,字敬之,南昌(今江西)人,又稱「許真君」。按《十二 真君傳》:「許真君名遜,字敬之,本汝南人也。祖琰、父肅,世幕至 道。」《三教源 流授神大全》載,許遜生於吳赤烏(238-251年)二年(239年)正月廿八日,其母先夢金龍銜 珠,墜落懷中,遂受孕而生。弱冠之年,其 事師大洞真君吳猛,受三清之法,博通經史 ,明天文、地理,歷律、云行、讖緯之書,更喜歡神仙修煉之事。據《雲笈七籤》記載: 一次許遜去打獵,射中一隻有孕 在身的母鹿,適時母鹿生下小鹿,中箭的母鹿不顧一切 ,折回頭來傷心地舔小鹿,一會便死去了。許遜見狀,心中非常難過,悵然感悟,折其弓 矢,銳意神仙之道。 晉太康(280-290年)元年(280年),許遜舉為孝廉,時年四十二歲,拜 為蜀地旌陽縣令。從政期間,公正廉明,吏民悅服,民眾感其恩德,遂立祠供奉 其像, 人們都親切地稱他為許旌陽。後來晉室紛亂,連棄官東歸,遨跡江湖,尋求至道。此間與 吳君同游江左,又與郭璞一同陰止五敦作亂。郭璞被五敦處刑後,他 又與吳君共同隱遁 ,至廬江口,遇船工,化度之,教其服草,授以神仙之術。後遇上聖真人傳授太上靈寶淨 明法,有斬邪擒妖之道法。不久遊豫章,遇一尐年名慎 郎,乃蛟蜃精所化,數興洪水危 害江西,遂化為黑牛,率弟子殺之,為江西翦除水患。臩此,許遜道法大顯,聲名遺邇, 求拜弟子甚多。


(Hứa Thiên Sƣ) 東晉寧康(373-376年)二年(374年)舉家從豫章西山(今江西南昌西山),白日飛昇。鄉 人與其族人共立祠以祀之。其所遺詩一百二十首,均被刻於 竹簡,令人探取,以決休咎 ,名日「聖簽」。北宋徽宗政和(1111-1118年)二年(1112年)封為「神功妙濟真君」,因皇 帝夢中顯靈,為其療疾,升 觀為宮,賜額為「玉隆萬壽宮」(宮在今江西南昌西山)。南宋 紹興間(1131-1163年),相傳西山玉隆萬壽宮道士何真公祈請許真君降臨解救戰亂,因得 許遜授《飛仙度人經》、《淨明忠孝大法》等。元朝時,道士劉玉用「淨明」作為教派名 稱,为要經典為《淨明忠教全書》,並奉許遜為教祖,創立「淨明忠孝 道」。後來道教 將其與張道陵、薩守堅、葛玄兯為四大天師。 3.- 薩天師,又稱薩真人,崇恩真君。相傳為宋代著名道士薩守堅,號全陽子。一說 為蜀西河(今四川崇寧縣西)人,一說南華(南華山今廣東曲江縣南,南華山在今山東東明縣 東南)人。元趙道一《歷世真仙體道通鑒》亏:「臩稱汾陽薩客。」

(Tát Thiên Sƣ) 薩守堅尐時本為醫生,因醫術不太高明,開錯藥而吃死了人,於是棄醫從道。曾師 從於第三十代天師虛靜先生、林靈素及王恃宸。據《三教搜神大全》卷二、《列 仙全傳 》卷八、《歷代神仙通鑒》卷二十記載,虛靜先生傳其咒棗秘術,王侍宸傳其雷法,林靈 素傳其寶扇一把。薩守堅學戏秘法後,用咒棗術濟貧拔苦,用雷法鏟 奸除害,用寶扇為 民報冤。於是道法大顯,聞名遐邇。後被稱為「崇恩真君」,又被玉帝封為「天樞領位真 人」。 相傳薩守堅以法陣玉樞火府天將王靈官,收其為部將,傳其符箓秘訣。然而在民間王 靈官的名聲遠遠要比其師響亮。明永樂(1403-1425年)中,供奉王靈官和薩守堅的宮觀,香 火盛極一時。在道教中其與張道陵、葛玄、許遜兯為四大天師。

4.-天師姓葛,名玄,字孝先。丹陽句容(今江蘇句窖市)人。三國時的方士,據《抭朴子 》記載,曾經從左慈學道,修煉道術,受《九鼎丹經》、《太清丹 經》、《金液丹經》 等,並受諸秘訣,後以之俱傳鄭隱。相傳他曾在江西閣皂山修道,常辟榖服餌,擅符咒諸 法,能用符箓為人驅病辟耶。道教尊其為「葛仙公」, 又稱「太極左仙公」。梁陶景《 真靈位業圖》將其列為第三層。

(Cát Thiên Sƣ) 道 教和民間關於他的傳說很多,有的說他能將口中吐出的飯粒變戏戏千上萬隻蜂,能使 頑石走路,蛤蟆、昆蟲、燕雀能在他的指揮下台云音六律翩翩起舞,能從互裡取 錢請客


喝酒,能畫符箓為民祈雨,有的說他能拿妖捉怪,曾經在酒店鞭打妖邪,為一秀才解除蛇 精纏身,焚邪廟惡小鬼,有的說他曾隨孫權出遊,沉於江中,數旬而 歸,有的說他曾給 屈家二女仙丹,使二人服後成仙而去,有的說他曾在石壁煉食丹藥,不小心掉下一粒,一 鳥吃後,即成仙鶴,有的說他功行圓滿後,東華帝君錄其 名入仙籍。總之,其仙跡十分 廣泛。 宋崇寧(1102-1107年)三年(1104年)封為「沖應真人」,淳(1241-1253年)三年(1243年) 封為「沖應孙真君」。在道教中其與張道陵、許遜、薩守堅兯為四大天師。

Tứ Đại Thiên Sƣ * Tứ Đại Thiên Sƣ , tức là bốn vị Trƣơng Thiên Sƣ Trƣơng Đạo Lăng , Hứa Thiên Sƣ Hứa Tốn , Tát Thiên Sƣ Tát Thủ Kiên , Cát Thiên Sƣ Cát Huyền , Đạo Giáo tôn làm Tứ Đại Thiên Sƣ .

1/- TRƢƠNG THIÊN SƢ :* Trƣơng Thiên Sƣ đƣợc xem là ngƣời sáng lập Đạo Giáo , còn xƣng là ―Hàng Ma Hộ Đạo Thiên Tôn‖, ―Cao Minh Đại Đế‖, ―Chính Nhất Chân Nhân‖ hay ―Tổ Thiên Sƣ‖. *Trƣơng Đạo Lăng bổn danh là Trƣơng Lăng (34—157), tự là Phụ Hán, hiệu là Thiên Sƣ, trong Đạo gia tôn là Trƣơng Đạo Lăng. Ngài sáng lập ra ―Ngũ Đẩu Mễ Đạo‖ vào cuối thời Đông Hán. Về sau Đạo Giáo tôn làm ―Thủy Tổ‖ khai sáng tôn giáo nầy. Chính Nhất Chân Nhân là danh hiệu đƣợc Thái Thƣợng Lão Quân phong cho. *Xem bài ―Ngũ Đẩu Mễ Đạo‖ ở:[url]http://www.hoangthantai.com/forum/index.php?topic=1352.0[/url] (Phần trả lời 4) *Trong ―Thanh Vi Tiên Phả‖, ―Lịch Đại Thần Tiên Thông Giám‖ và ―Liệt Tiên Truyện‖ đều nói rằng Ngài là cháu tám đời của Hán Lƣu Hầu Trƣơng Lƣơng ở nƣớc Bái (nay là huyện Phong tỉnh Giang Tô). Thân phụ của Ngài là Trƣơng Ế, tự Thái Thuận, từng ở Thiên Mục Sơn. Thân mẫu của Ngài nhân nằm mộng thấy Bắc Đẩu Khôi Tinh hạ giáng, mùi thơm khắp nhà, sau đó có thai Ngài. Trở về nƣớc Bái vào niên hiệu Kiến Vũ ( 25—56). Bà sinh Trƣơng Lăng vào đêm mƣời tám tháng năm , năm Giáp Ngọ. Lúc sinh ra, mây vàng tỏa đầy nhà, khói tía lan khắp sân, trên không sáng nhƣ ban ngày. Trƣơng Đạo Lăng từ thuở nhỏ đã hết sức thông minh dĩnh tuệ. Lên bảy tuổi gặp Hà Thƣợng Công dạy cho ―Đạo Đức Chân Kinh‖ , thông hiểu năm ngàn lời tinh vi nghĩa lý. Khi thành niên, tƣớng mạo hết sức kỳ dị :- thân mình cao chín thƣớc hai tấc (3,68 m) , mày to trán rộng, đỉnh đầu đỏ mắt xanh sáng, mũi to cao má vuông lớn, mắt có hai góc. Ngài thông hiểu tứ thƣ ngũ kinh, rành thiên văn địa lý, hà đồ lạc thƣ. Từng đƣợc vào Thái Học Đƣờng, học qua tất cả kinh sách. Năm hai mƣơi sáu tuổi đậu khoa thi ―Cử Hiền Lƣơng Phƣơng Chính Cực Gián‖. Click this bar to view the full image.


*Thời vua Minh Đế Đông Hán (58—76) từng đƣợc bổ nhậm làm ―Ba Quận Giang Táp Lệnh‖ (đứng đầu Ba Quận, nay thuộc tỉnh Trùng Khánh) . Sau từ quan ở ẩn tu đạo trƣờng sinh bất tử ở phía Bắc Mang Sơn (nay là Bắc Lạc Dƣơng tỉnh Hà Nam). Truyền thuyết nói Ngụy Bá Dƣơng từng học đƣợc bí chỉ và đạo đồ của Ngài. Triều đình chiếu phong cho Ngài làm Bác Sĩ, nhƣng Ngài cáo bệnh không nhận. Đời Hòa Đế (89—105) chiếu phong làm Thái Phó, chức Huyện Hầu của Phong Ký, nhƣng xuống chiếu ba lần mà Ngài không nhận. *Ngài hết lòng tu luyện, đạt thành ―Cửu đỉnh đan pháp‖ của Huỳnh Đế. Sau đƣa đệ tử về ở Vân Cẩm Sơn tu đạo ―Huyền Huyền‖, luyện đại đan ―long hổ‖.Kế đến Tung Sơn tu pháp ―tĩnh tâm minh tƣ‖ , gặp đƣợc ―Tam Hoàng Nội Văn ‖ và ―Cửu đỉnh Thái Thanh Đan kinh ‖ nên tìm danh sơn ẩn tu chân đạo.

*Đời Thuận Đế (126—144), nhân vì hai lẽ, một là ngƣời dân ở Tứ Xuyên chân chất thật thà, hai


là những rừng suối khe thác núi non vùng Ba Thục đầy sức hấp dẫn, Ngài liền đến Tứ Xuyên, tại núi Hạc Minh (còn có tên Thƣớc Minh, nay ở huyện Đại Ấp, Tứ Xuyên) để lập ―lò luyện cửu đỉnh thần đan‖, trải qua ba năm thì thành công. Ngài uống vào thì đƣợc ―cãi lão hoàn đồng‖, kế đi về hƣớng Tây để tìm nguồn cội Tiên. Duyên đƣợc quyển ―Ngũ Nhạc Nhiếp Thiệu Vạn Linh Thần Quy Bí Văn‖ , Ngài tinh tu pháp thuật đạt đạo lực vô biên, thế nhân khó lƣờng. Theo ―Liệt Tiên Truyện‖, Trƣơng Đạo Lăng chuyên dùng phù chú trị bệnh, viết sách truyền đời. Sau lại đƣợc ―Thái Thƣợng Lão Quân Chính Nhất Minh Uy Bí Lục‖, ―Tam Thanh Chúng Kinh 、Phù Lục Đan Táo Bí Quyết‖, đƣợc ấn kiếm và pháp phục. Từ đó, Ngài có sức sai sử Bát bộ quỵ thần nơi đất Thục, Lục thiên ma vƣơng. Ban mệnh lệnh cho quỵ thần của ―ngũ phƣơng, bát bộ, lục thiên‖ tập hợp lại ở Huỳnh Đế Đàn nơi núi Thanh Thành. Ngài cai trị cả quỵ thần, khiến cho tất cả lao ngục của quỵ thần biến thành nhị thập tứ phƣớc đình ( 24 đất phƣớc).Tức chia địa phƣơng nơi Ngài ở thành ra 24 ―trị‖, mỗi trị lập một vị Âm Quan, một vị Tiên Quan, chƣởng quản họa phƣớc của con ngƣời. Sau Ngài đến núi Vân Đài huyện Thƣơng Khê tu luyện môn ―Cửu Hoàn Thất Phản Chi Công‖ để chuẩn bị thăng thiên. Nhƣng vì Ngài đã vì chúng sanh sát quỵ trừ tà quá nhiều, nên việc thăng thiên bị trở ngại. Thái Thƣợng Lão Quân bảo Ngài phải lƣu lại nhân gian thực hành pháp ―tu chân‖ để giải trừ sát nghiệp. Ngài trở lại núi Hạc Minh, trƣớc tác hai mƣơi bốn quyển Đạo Thƣ, sáng lập ra ―Ngũ Đẩu Mễ Đạo‖, ngƣời sau xƣng là Thiên Sƣ Đạo hay Chính Nhất Đạo. Kế Ngài dẫn đệ tử đi khắp các danh sơn để tu hành tạ tội. Khi công thành quả mãn, Ngài đƣợc Thái Thƣợng Lão Quân cho thăng thiên, triều bái Nguyên Thủy Thiên Tôn, phong cho làm ―Chính Nhất Bình Khí Đại Pháp Sƣ‖, rồi cho trở lại nhân gian, khuyến hóa đƣợc những ngƣời thƣợng căn đến chỗ ―ngộ đạo‖. Ngài đã trở thành vị Thiên Sƣ cõi ngƣời, giảng pháp, trừ tà quỵ. Chỉ cần thấy pháp lệnh của Ngài là các quỵ đều chạy trốn mất. *Đời Vĩnh Thọ (155—158) , năm thứ hai (156) Ngài công thành đạo mãn, thiên thần đến nghênh tiếp, bạch nhật thăng thiên. *Sau, con cháu của Ngài nối tiếp đạo pháp Thiên Sƣ, nhiều triều đại đều có sắc phong nhƣ là :-Niên hiệu Thiên Bảo (742—756) đời Đƣờng, năm thứ sáu (747) sắc phong cho Ngài làm Thái Sƣ. -Đƣờng Hy Tông phong Ngài làm ―Tam Thiên Phù Giáo Phụ Nguyên Đại Pháp Sƣ‖ . -Đời Tống Lý Tông sắc phong cho Ngài làm ―Tam Thiên Phù Giáo Phụ Nguyên Đại Pháp Sƣ Chính Nhất Tĩnh Ứng Hiển Hựu Chân Quân‖. -Đời Nguyên Thành Tông gia phong Thiên Sƣ làm ―Chính Nhất Xung Nguyên Thần Hoá Tĩnh Ứng Hiển Hựu Chân Quân‖. -Đời Minh Cung Vũ (1368—1375) năm thứ nhất (1368) cải phong Ngài làm Chân Nhân.

*Tên Thiên Sƣ thấy xuất hiện đầu tiên trong ―Trang Tử •Từ Vô Quỵ‖ có viết :- ―Huỳnh Đế lại cúi đầu bái lạy Thiên Sƣ mà thối lui‖. Quả thật đây là một từ hết sức tôn kính , nên danh xƣng Thiên Sƣ mới dành riêng cho Ngài. *Lý Ƣng trong Thục Ký nói rằng Trƣơng Lăng vào núi Hạc Minh, tự xƣng Thiên Sƣ. -Đời Bắc Ngụy có Khấu Thiên Sƣ (Khấu Khiêm Chi). -Đời Lƣu Tống có Lục Thiên Sƣ (Lục Tu Tĩnh). -Đời Đƣờng có Đỗ Thiên Sƣ (Đỗ Quang Đình) -Đời Nam Tống có Tát Thiên Sƣ (Tát Thủ Kiên)


v.v… *Danh hiệu ―Thiên Sƣ‖ của Ngài đƣợc thấy đầu tiên ở sách ―Tấn Thƣ—Hách Siêu Truyện‖ nói :- ― (ngƣời tên ) Âm trƣớc theo Đạo Thiên Sƣ, sau phụng sự Phật‖. Tức là nói đạo của Ngài Trƣơng Lăng là ―Thiên Sƣ Đạo‖. -Đến đời Minh thì triều đình không cho phép dùng danh xƣng Thiên Sƣ Đạo nữa. Nhƣng thế gian vẫn quen dùng danh xƣng Thiên Sƣ cho đến ngày nay.

*Kết luận:- Trƣơng Đạo Lăng là vị sáng lập ra Đạo Giáo, Ngài có đạo pháp cao thâm, hàng ma phục yêu, thần thông quảng đại, giữa ban ngày phi thăng lên trời thành Tiên, nên trong Đạo Giáo Ngài có địa vị rất cao. Trong Đạo Giáo thì nhiều đời tôn sùng, ảnh hƣởng của Ngài đối với dân gian vô cùng mƣời phần to lớn, thờ phụng Trƣơng Thiên Sƣ không gián đoạn đến tận ngày nay.

2.- HỨA THIÊN SƢ :*Hứa Thiên Sƣ tức là Đại Đạo Sĩ Hứa Tốn đời nhà Tấn, tự Kính Chi, ngƣời ở Nam Xƣơng (nay là Giang Tây), còn xƣng là Hứa Chân Quân.

*Theo ―Thập Nhị Chân Quân Truyện‖ nói :- ―Hứa Chân Quân tên là Tốn, tự Kính Chi, vốn là ngƣời gốc ở Nhữ Nam. Nội tổ tên là Diệm, thân phụ tên là Túc, đều là những ngƣời trọn đời sùng đạo.‖ *Trong ―Tam Giáo Nguyên Lƣu Sƣu Thần Đại Toàn‖ thì nói :- ―Hứa Tốn sinh vào niên hiệu Xích Ô (238—251) đời Ngô năm thứ hai (239) , ngày hai mƣơi tám tháng giêng . Truyền thuyết kể rằng, mẹ ông nhân nằm mộng thấy rồng vàng ngậm hạt châu rơi trúng bụng , có thai sau sinh ra Ngài. Đến tuổi ―đội mão‖ (gia quán) đến học đạo với Đại Động Chân Quân Ngô Mãnh, đƣợc pháp Tam Thanh, thông suốt kinh sử, giỏi thiên văn, địa lý, lịch thuật, ngũ hành, kinh sách sấm giảng …nhƣng thích nhất vẫn là tu luyện theo ―Đạo Thần Tiên‖. *Theo sách ―Vân Cấp Thất Thiêm‖ viết :- ―Lúc trẻ, có lần Hứa Tốn đi săn . Bắn trúng vào bụng của một con nai mẹ đang có thai , khiến nó sanh ra nai con. Mặc dù sắp chết mà nai mẹ vẫn ráng cho nai con bú xong rồi mới ngã ra chết. Thấy cảnh ấy, Hứa Tốn chấn động tâm can, xót thƣơng loài vật khôn xiết, bèn bẻ cung tên vất đi, thề không săn bắn nữa. Nhờ duyên đó mà sau nầy ông phát tâm tu theo đạo thần tiên‖. *Niên hiệu Thái Khang (280—290) đời Tấn, năm thứ nhất (280), Hứa Tốn đậu Hiếu Liêm, đƣợc bổ nhiệm làm quan Huyện Lệnh của huyện Tinh Dƣơng đất Thục, lúc ấy, ông đƣợc bốn mƣơi hai tuổi. Trong suốt thời gian làm quan, ông hết sức công chính liêm minh, ngƣời dƣới cũng nhƣ dân chúng đều kính mến. Đến nổi nhân dân cảm ơn đức của Ngài, lập Miếu thờ và gọi Ngài một cách thân thiết là ―Hứa Tinh Dƣơng‖. Về sau, nhà Tấn bị loạn lạc, ông bỏ quan đi về hƣớng Đông để ngao du giang hồ, tầm cầu đạo lớn. Lúc ấy, ông cùng Ngô Quân đến vùng Giang Tả, kết giao với Quách Phác chống lại với quan cai trị vùng Âm Chỉ là Ngũ Đôn rất tàn ác. Quách Phác bị Ngũ


Đôn bắt đƣợc xử tử hình, ông cùng Ngô Quân chạy trốn đến vùng Lƣ Giang Khẩu. Phúc duyên gặp đƣợc Thuyền Công hóa độ cho, dạy cho các đạo thuật thần tiên. Sau lại đƣợc Thƣợng Thánh Chân Nhân truyền cho ―Thái Thƣợng Linh Bảo Tịnh Minh Pháp‖ là pháp thuật trảm tà trừ yêu. Không lâu sau, đến Dự Chƣơng, gặp một thiếu niên tên là Thận Lang. Nguyên tên nầy là con yêu tinh ―sấu thần‖ biến hóa ra. Thận Lang hãm hại vô số đàn bà con gái, lại dâng nƣớc làm ngập lụt cả vùng Giang Tây. Ngài làm phép hóa thành ―con trâu nƣớc đen‖ để đánh nhau với sấu tinh, kết quả giết đƣợc sấu, giải trừ tai họa hồng thủy cho Giang Tây. Từ đó, danh tiếng của Hứa Tốn nổi lên khắp nơi, chúng đệ tử theo học rất đông. *Niên hiệu Ninh Khang (373—376) đời Đông Tấn, năm thứ hai (374), Ngài cùng gia đình bạch nhật thăng thiên ở vùng Tây Sơn của Dự Chƣơng (nay là Tây Sơn thuộc Nam Xƣơng tỉnh Giang Tây). Ngƣời làng và thân tộc chung sức xây Miếu Thờ. Click this bar to view the full image.

Ngài có làm một trăm hai mƣơi bài thơ, cho khắc vào các thẻ tre, gọi là ―Thánh Thiêm‖ (quẻ xâm của Thánh), truyền lại đến nay.


-Đời Bắc Tống vua Huy Tông niên hiệu Chính Hòa (1111—1163) năm thứ hai (1112) sắc phong cho Ngài làm ―Thần Công Diệu Tể Chân Quân‖ , nhân vì vua bị bệnh nặng, nằm mộng thấy Ngài hiển linh cho thuốc tiên khỏi bệnh. Lại ban cho cung quán thờ Ngài tấm biển hiệu là ―Ngọc Long Vạn Thọ Cung‖ (cung quán nầy hiện nay ở Tây Sơn Nam Xƣơng tỉnh Giang Tây) *Thời Nam Tống niên hiệu Thiệu Hƣng (1131—1163), tƣơng truyền Đạo Sĩ Hà Chân Công cai quản Tây Sơn Ngọc Long Vạn Thọ Cung đã cầu khẩn đƣợc Hứa Chân Quân giáng lâm giải cứu chiến loạn cứu dân thoát chết. Nhân đó, đƣợc Hứa Chân Quân truyền thụ cho ―Phi Tiên Độ Nhân Kinh‖ và ―Tịnh Minh Trung Hiếu Đại Pháp‖. -Đến triều nhà Nguyên, đạo sĩ Lƣu Ngọc đã dùng danh xƣng Tịnh Minh để thành lập giáo phái mới. Phái nầy kinh điển chủ yếu dùng ―Tịnh Minh Trung Giáo Toàn Thƣ‖ và tôn thờ Hứa Chân Quân làm Giáo Tổ của ―Tịnh Minh Trung Hiếu Đạo‖. -Sau nầy, Đạo Giáo đã tôn phụng Hứa Chân Quân cùng với ba vị Trƣơng Đạo Lăng, Tát Thủ Kiên, Cát Huyền thành ―Tứ Đại Thiên Sƣ‖.

III.- TÁT THIÊN SƢ :*Tát Thiên Sƣ , còn gọi là Tát Chân Nhân hay Sùng Ân Chân Quân . -Ngài là vị đạo sĩ nổi danh đời Tống, tên là Tát Thủ Kiên, hiệu Toàn Dƣơng Tử.

Một thuyết nói Ngài là ngƣời ở Tây Hà (nay ở phía Tây huyện Sùng Ninh Tứ Xuyên), một thuyết nói Ngài là ngƣời ở Nam Hoa ( có hai tên núi Nam Hoa, một ở phía Nam huyện Khúc Giang Quảng Đông, một ở phía đông nam huyện Đông Minh vùng Kim Sơn) . Triệu Đạo Nhất đời Nguyên trong ―Lịch Thế Chân Tiên Thể Đạo Thông Giám‖ nói rằng ―…(Ngài)…tự xƣng Phần Dƣơng Tát Khách‖. *Tát Thủ Kiên lúc sinh thời là một thầy thuốc, nhân vì tay nghề không giỏi, vô tình làm chết ngƣời, nên bỏ nghề mà đi tu. Theo học đạo với Hƣ Tĩnh Tiên Sinh, Lâm Linh Tố và Vƣơng Thị Thần là những vị truyền thừa đời thứ ba mƣơi của Đạo Thiên Sƣ . *Theo sách ―Tam Giáo Sƣu Thần Đại Toàn‖ quyển thứ nhì, ―Liệt Tiên Toàn Truyện‖ quyển thứ tám, ―Lịch đại Thần Tiên thông giám‖ quyển thứ hai mƣơi, đều có ghi :- ―Hƣ Tĩnh Tiên Sinh truyền dạy Ngài môn Chú Tảo Bí Thuật, Vƣơng Thị Thần dạy Ngài môn Lôi Pháp, Lâm Linh Tố dạy Ngài môn Bảo Phiến Nhất Bả‖. -Tát Thủ Kiên học xong các pháp thuật trên, đã ra sức cứu nghèo thoát khổ cho dân chúng, dùng Lôi Pháp để trị kẻ gian thần, dùng Bảo Phiến để báo oan cho nhân dân. Do đó, đạo pháp của Ngài vang danh khắp nơi, dƣơng quan âm quỵ đều khiếp sợ. Sau đƣợc tôn xƣng làm ―Súng Ân Chân Quân‖, lại đƣợc Ngọc Hoàng Đại Đế phong làm ―Thiên Xu Linh Vị Chân Nhân‖. *Truyền thuyết nói rằng, Ngài đã từng thi thố ―pháp trận‖ với Ngọc Xu Hỏa Phủ Thiên Tƣớng Vƣơng Linh Quan, thu phục vị nầy làm bộ tƣớng, truyền dạy cho vị nầy Phù Lục Bí Quyết. Nhƣng trong dân gian thì thanh danh của Vƣơng Linh Quan cũng không kém Ngài. -Đời Vĩnh Lạc (1403—1425) nhà Minh đã cho xây dựng cung quán của Tát Thủ Kiên và Vƣơng Linh Quan, thờ phụng thịnh hành lúc bấy giờ. *Trong Đạo Giáo, Tát Thủ Kiên cùng Trƣơng Đạo Lăng, Cát Huyền, Hứa Tốn đƣợc tôn xƣng làm Tứ Đại Thiên Sƣ.


IV.- CÁT THIÊN SƢ :*Thiên Sƣ họ Cát tên Huyền, tự là Hiếu Tiên, ngƣời ở Câu Dung, Đan Dƣơng (nay là thành phố Câu Kháo tỉnh Giang Tô). -Nài là phƣơng sĩ thời Tam Quốc, theo ―Bão Phác Tử‖ nói Ngài đã từng theo học đạo với Tả Từ, tu luyện đạo thuật, đƣợc truyền thụ các bí quyết của ―Cửu Đỉnh Đan Kinh, ―Thái Thanh Đan Kinh‖, ―Kim Dịch Đan Kinh‖ v.v…Sau Ngài truyền lại cho Trịnh Ẩn.

*Tƣơng truyền Ngài đã từng tu đạo ở núi Các Tạo , Giang Tây. Ngài sở trƣờng môn ―tịch cốc‖ (nhịn đói), giỏi dùng phù chú pháp thuật trị lành nhiều bệnh hiểm cho dân. Đạo Giáo tôn Ngài làm ―Cát Tiên Công , còn gọi ―Thái Cực Tả Tiên Công‖. *Đào Hoằng Cảnh trong ―Chân Linh Vị Nghiệp Đồ‖ xếp Ngài vào địa vị ở ―hàng thứ ba‖. *Truyền thuyết về Ngài thì trong Đạo Giáo cũng nhƣ dân gian có nói rất nhiều. Nhƣ là :- Ngài có thể thổi những hạt cơm trong miệng ra thành đàn ong bay liệng đầy trời. Có thể sai khiến cho ―cát bay đá chạy‖. Ngài cũng có thể ra lệnh cho tất cả côn trùng, bò cạp , chim sẻ chim én …tấu lên những bản nhạc và nhảy múa. Lại còn có phép múc nƣớc giếng lên chuyển hóa thành rƣợu ngon đãi khách, họa phù cầu mƣa hiệu nghiệm cứu dân. Những câu chuyện Ngài thi thố pháp thuật trừ yêu trảm quỵ nơi tửu điếm, giải trừ ―xà tinh‖ quấn thân mình của Nhất Tú, đốt cháy những tà miếu đuổi quỵ. Có truyền thuyết Ngài từng theo Ngô Tôn Quyền đi tuần du miền sông nƣớc, trầm mình ở đáy sông hàng mấy tuần lễ mới lên mà không hề hấn gì . Có truyền thuyết khác kể chuyện Ngài cấp tiên đan cho hai cô gái nhà họ Khuất và dạy hai cô nầy tu luyện thành Tiên. Có truyền thuyết kể chuyện khi Ngài nấu thuốc tiên ở Thạch Bích, khi lấy thuốc vô ý làm rơi một viên linh đan ra ngoài, có con chim sà xuống mổ nuốt, hóa thành ―tiên hạc‖ bay lên trời…Truyền thuyết chót là khi công thành quả mãn, Ngài đƣợc Đông Hoa Đế Quân cho vào sổ ―Tiên Tịch‖ . Tóm lại, có vô số câu chuyện thần thoại xung quanh hành trạng của Ngài, lƣu hành rộng rãi trong dân gian, không thể thống kê hết. *Niên hiệu Sùng Ninh (1102-1107 ) đời Tống, năm thứ ba (1104 ) sắc phong Ngài làm 「 Xung Ứng Chân Nhân 」. Đến niên hiệu Hằng Thuần (1241-1253), năm thứ ba (1243 ) gia phong làm 「Xung Ứng Phù Chân Quân 」. *Trong Đạo Giáo đã tôn Ngài cùng với Trƣơng Đạo Lăng 、Hứa Tốn 、Tát Thủ Kiên làm Tứ Đại Thiên Sƣ .

*Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])


(còn tiếp)

TAM MAO CHÂN QUÂN

三茅真君 三茅真君是道教尊奉的三位仙人——茅盈、茅固、茅衷。 宋代敕封真君。 茅 盈之名,始見於漢代緯書,《尚書帝驗期》亏:「王母之國在西荒,凡得道受書者, 皆朝王母於崑崙之闕。……茅盈從西城王君,詣白玉龜台,朝謁王母,求長生之 道。王 母授以玄真之經,又授寶書。」①葛洪《神仙傳》卷云《茅君》亏:「茅君者,名盈, 字叔申,咸陽人也,高祖父濛字初戏,學道於華山,丹戏,乘赤龍而升 天,即秦始皇時 也。有童謠曰:『神仙得者盈初戏,駕龍上天升太清,時下玄洲戲赤城,繼世而往在成盈 ,帝若學之臘嘉平。』」秦始皇聞之,「以為己姓符吅謠 讖,當得升天,遂詔改臘為『 嘉平』。」「茅君十八歲入恆山學道,積二十年,道戏而歸,父母尚存,見之怒曰:『為 子不孝,不親供養,而尋逐妖妄,流走四方! 舉杖欲擊之。君跪謝……父怒不已,操杖 擊之,杖即摧折而戏數十段,……父驚即止。』」父問:「汝言得道,能起死人否」?君 曰:「死人罪重惡積不可復生者, 即不可起也,若橫受短折者,即可令起也。」《神仙 傳》記其事,並稱有驗。後茅君與父母宗親辭別,登羽蓋車而去,至江南治於句曲山。山 下之人,為立廟而奉事 之。遠近之人,賴君之德,無水旱疾癘螟蝗之災,時人因呼此山 為茅山。茅君弟名固,字季偉,次弟名衷,字思和,仕漢位至二千石。「後二弟年衰,各 七八十歲, 棄官棄家,過江尋兄,君使服四扇散,卻老還嬰,於山下洞中修煉四十餘年 ,亦得戏真。太上老君命云帝使者持節……加九錫之命,拜君為太元真人東嶽上卿司命真 君,为吳越生死之籍。……又使使者以紫素策文拜固為定錄君,衷為保命君,皆列上真, 故號三茅君焉。」②《太平廣記》卷十三和《廣何捍允欏方允《神仙傳》, 但其《茅君 傳》皆稱:「茅君者,幽州人,學道於齊」,則為舛錯之文。③《雲笈七簽》卷百零四 有《太元真人東嶽上卿司命真君傳》,署「弟子中候仙人李道字安 林撰」。陳國符先生 據《真誤》卷八、九、十一諸注考證,認定此傳即晉代所出之《茅三君傳》。據《真誤》 卷八註:「李中候,名遵,即撰《茅三君》者」,其作 者當為李遵,《雲笈七簽》傳所 署之「李道」,蓋誣。又據卷十一注考證,該傳似又「出臩長史(指許謐——引者注), 故亦於晉代出世。」④總之,作者為上清派 道士。該傳內容本葛洪《神仙傳》,但有增 益。 (一)增寫了三茅祖、父輩之履歷。謂:「高祖父諱濛,字初戏,……知周之衰,不仕諸 侯,乃師於北 郭北阿鬼谷先生,遂隱遁華山。……曾祖父諱偃,字泰能,濛之第四子也 , 秦昭王之世,位為舍人,稍遷車騎校尉長平恭侯。……祖父諱嘉,字正倫,仕秦莊王


為廣信侯,始皇即位,嘉輔帝室,……以嘉為德信侯。『父』諱祚,字彥英,不 仕不學 ,志願農巷」。 (二)增寫了茅盈從師學道事跡。謂:「盈年十八,遂棄家委親,入於恆山,讀老子《道 德經》及《周易傳》採取山朮而餌服 之,……盈於恆山積六年,思念至道,誠感密應, (神告之)曰:「西城有王君得真道,可為君師……明辰……徑到西城……卒見王君。後 二十年,從王君西至龜山 見王母,……口告盈以玉珮金璫之道,太極玄真之經。」⑤《 茅山志》卷二十收載上清派道士張繹於梁普通三年(522 )所立之《九錫真人三茅君碑》 ,所記三茅事較簡約,系年稍異。 約於唐代戏書的《集仙傳•大茅君》稱,漢元壽二年八月己酉,南嶽真人赤君、西城王 君 及諸青童並從王母降於盈室,頃之,天皇大帝、太微帝君、太上大道君、金闕聖君分別派 使者賜茅盈以衣冠、玉璽、金鈴、神芝及爵位,並告盈曰:「食四節隱芝 者,位為真卿 ,食金闕玉芝者,位為司命,……子盡食之矣,壽齊天地,位為司命上真、東嶽上卿,統 吳越之神仙,綜江左之山源矣。……云帝君各以方面車服降於 其庭,傳太帝之命,賜紫 玉之版,黃金刻書九錫之文,拜盈為東嶽上卿司命真君太元真人。」又說,在此之後,「 王母命上元夫人授 固、茅衷《太霄隱書》《丹景道精》等 部寶經,…… 事訖,西王母升天而去:「⑥至此,三茅君的事跡也基本定型,此後元趙道一《歷世真 仙體道通鑒》卷十六《茅盈傳》、張雤《玄品錄》卷二《三茅君傳》、《茅山志》卷云《 三神紀》等,皆據上述諸傳以戏篇,無大增益。 至 宋代,三茅君始得皇帝封號,宋徽宗崇寧元年(1102),封大茅君為「太元妙道真人 東嶽上卿司命神君」,中茅君為「定錄右禁沖靜真人」,小茅君為「三官保 命沖惠真人 」。宋理宗淳祐九年(1249),加封大茅君為「太元妙道沖虛真君東嶽上卿司命神君」, 中茅君為「定錄右禁至道沖靜德祐真君」,小茅君為「三官 保命微妙沖惠仁祐真君」。 ⑦總稱三茅真君。 註: ① 《重修緯書集戏》卷二,第67頁,日本明德出版社,昭和50年 ② 《景印文淵閣四庫全書》第1051冊280 ~282 頁,台灣商務印書館,1983年 ③ 《四庫全書•神仙傳》提要亏:「此本為毛晉所刊,……徵引此書,以 《三國誌》注 為最古,然悉與此本相吅,知為原帙。《 何捍 書》別載一本,其文大略相同,而所載凡 九十二人,核其篇第,蓋從《太平廣記》所引抄吅而戏,《廣記》標題,問有舛錯,…… 其本頗有訛漏。」 ④ 《道藏源流考》上冊9 ~10頁,中華書局,1963年 ⑤⑦ 《道藏》第22冊707 ~710 頁,第5 冊561 ~562 頁,572 ~573 頁,文物出版社、 上海書店、天津古籍出版社聯吅出版,1988年 ⑥ 《太平廣記》第1 冊78~79頁,中華書局,1961年


Tam Mao Chân Quân *Tam Mao Chân Quân là ba vị Tiên đƣợc Đạo Giáo thờ phụng. Đó là :-Mao Doanh, Mao Cố và Mao Trung. Đời Tông đƣợc sắc phong là Chân Quân. *Tên Mao Doanh thấy xuất hiện lần đầu quyển sách lớn đời Hán là ―Thƣợng Thƣ Đế Nghiệm Kỳ‖, nói rằng :- ―Đất nƣớc của Tây Vƣơng Mẫu ở Tây Hoang, phàm những ngƣời đắc đạo đều phải đến cung khuyết của Ngài ở núi Côn Lôn để triều bái……….. Mao Doanh cùng với Tây Thành Vƣơng Quân, Nghệ Bạch Ngọc, đến đài tiên để ra mắt Vƣơng Mẫu, cầu học đạo trƣờng sinh. Vƣơng Mẫu ban cho Kinh Huyền Chân và những bảo thƣ khác‖. * Cát Hồng trong 《Thần Tiên Truyện 》quyển năm 《Mao Quân 》nói :「Mao Quân tên là Doanh , tự Thúc Thân , ngƣời ở Hàm Dƣơng , cao tổ phụ tên là Mông, tự Sơ Thành , học đạo ở Hoa Sơn , Đan Thành , cỡi rồng đỏ mà thăng thiên vào thời Tần Thuỵ Hoàng . Có bài đồng dao ca rằng : " Thần tiên đắc giả doanh sơ thành , giá long thƣợng thiên thăng Thái Thanh , thời hạ Huyền Châu hí Xích Thành , kế thế nhi vãng tại ngã doanh , đế nhƣợc học chi lạp gia bình . " (khi thành đƣợc thần tiên, cỡi rồng lên trời vào cung Thái Thanh, lúc ấy Huyền Châu đùa giỡn Xích Thành, đời sau đến với ta, vua nên học đi săn ở Gia Bình) *Tần Thủy Hoàng nghe xong, nói :- ―Họ của ta (Doanh) phù hợp với lời sấm, chắc chắn đƣợc thăng thiên, ta sẽ xuống chiếu cải niên hiệu lại là Gia Bình‖ . *Mao Quân năm mƣời tám tuổi vào ní học đạo, trải qua hai mƣơi năm, thành đạo trở về. Khi ấy cha mẹ hãy còn sống, thấy ông giận nói :-―Thắng con bất hiếu, không chịu ở nhà phụng dƣỡng cha mẹ lại đi tầm cầu tà mị khắp cả bốn phƣơng !‖ Liền giơ gậy lên đánh ông. Ông vẫn quì ở đó,


cha nổi giận đánh ông lia lịa , nhƣng gậy liền gãy thành mƣời đoạn. Cha ngạc nhiên hỏi :-―Mày nói là đã đắc đạo, có thể cứu ngƣời chết sống lại hay không ?‖. Ông thƣa :- ―Nếu ngƣời chết mang nhiều trọng tội chết đi, thì không thể cứu sống đƣợc. Còn nếu nhƣ muốn làm cho cây gậy nầy liền trở lại, thì con có thể làm đƣợc‖. Theo Thần Tiên Truyện thì ông đã làm đƣợc việc ấy. Sau đó, ông từ biệt cha mẹ, lên xe có mái che bằng lông chim mà đi, đến ở tại núi Câu Khúc. Ngƣời ở dƣới chân núi, lập miều thờ ông. Ngƣời ờ xa gần nghe tiếng đồn tài đức của ông, đến nhờ cứu giúp, thoát khỏi vô số tai nạn nặng nề. Ngƣời bấy giờ gọi tên núi ấy thành Mao Sơn. *Ngƣời em của Ngài tên là Cố, tự Quí Vĩ ; em chót tên Trung, tự Tƣ Hòa, làm quan đời Hán đến chức ―hƣởng lƣơng hai ngàn thạch‖ (tƣơng đƣơng nhị phẩm sau nầy) [Sau, hai ngƣời em đã già, bảy tám mƣơi tuổi, hết làm quan. Liền qua sông tìm đến anh (Mao Quân), anh cho uống mỗi ngƣời uống bốn gói thuốc bột, liền cải lão hoàn đồng. Ở trong động tu luyện bốn mƣơi năm, đều đƣợc ―thành chân‖.] *Thái Thƣợng Lão Quân sai sứ giả là Ngũ Đế xuống ban cho Ngài ―lệnh bài Cửu Tích‖, phong làm ―Thái Nguyên Chân Nhân Đông Nhạc Thƣợng Khanh Tƣ Mệnh Chân Quân‖, cầm giữ ―sổ sống chết‖ của nhân gian hai vùng Ngô Việt. Sau lại sai sứ giả đem sắc phong ―tử tố‖ (màu tía) xuống phong làm ―Định Lục Quân‖ tức Bảo Mệnh Quân ở ngôi trung vị, đều liệt vào hàng ―thƣợng chân‖, nên có hiệu là ―Tam Mao Chân Quân‖. *Sách ―Thái Bình Quảng Ký‖ quyển thứ mƣời ba và 《Quảng Hà Hãn Duẫn La Phƣơng Duẫn 》,《Thần Tiên Truyện 》đều viết ―Truyện Mao Quân‖ là :- ―Mao Quân, ngƣời U Châu, học đạo ở nƣớc Tề‖, chắc đây là chỗ nhầm lẫn của các sách nói trên vậy ! *Trong ―Vân Cấp Thất Thiêm‖ quyển một trăm lẻ bốn , phần ―Thái Nguyên Chân Nhân Đông Nhạc Thƣợng Khanh Tƣ Mệnh Chân Quân Truyện‖, bên dƣới có ghi ―Trung Hầu Tiên Nhân Lý Đạo tự An Lâm soạn‖. Theo sự khảo cứu của Trần Quốc Phù tiên sinh trong sách ―Chân Cáo‖ quyển tám , chín và mƣời một thì, vào đời Tấn mới có sự xuất hiện quyển ―Mao Tam Quân Truyện‖. Quyển tám ghi :- [Lý Trung Hầu tên là Tuân, là ngƣời soạn ra sự tích ―Mao Tam Quân‖] . Nhƣ vậy tác giả quyển Thái Nguyên Chân Nhân Đông Nhạc Thƣợng Khanh Tƣ Mệnh Chân Quân Truyện là Lý Tuân. Nhƣng trong ―Vân Cấp Thất Thiêm‖ lại ghi là Lý Đạo, vậy là có sự lầm lẫn. Lại xem trong quyển thứ mƣời một , phần cuối truyện có ghi câu [ …xuất xứ từ ―trƣờng sử‖ (chú của ngƣời dẫn ý nói là bí mật), nhƣ thế có nghĩa là sách nầy xuất xứ từ đời Tấn]. *Tóm lại, những truyền thuyết về Tam Mao Chân Quân là do các đạo sĩ phái Thanh Thành viết ra, dựa vào sự kiện gốc trong ―Thần Tiên Truyện‖ của Cát Hồng mà mở rộng thêm. *Phần nói thêm :-


1.- Về tông tổ của Tam Mao, có ghi thêm lý lịch nhƣ sau :[ Cao tổ phụ tên húy là Mông, tự Sơ Thành…..thấy nhà Chu đã suy, không chịu làm chƣ hầu nữa, nên đến phƣơng Bắc theo thầy là Quỵ Cốc Tiên Sinh để học, sau ở ẩn trong núi Hoa Sơn ……………. Tằng tổ phụ tên húy là Yển, tự Thái Năng, là đệ tử của (Ngài) Mông, ở đời Tần Chiêu Vƣơng, làm xá nhân của Thiên Xa Kỳ tức Hiệu Úy Trƣờng Bình Cung Hầu …………. Tổ phụ tên húy là Gia, tự Chính Luân, làm Quảng Tín Hầu của vua Tần Trang Vƣơng. Khi Tần Thủy Hoàng lên ngôi, gia thăng làm Đức Tín Hầu ………….. thân phụ tên húy là Tộ, tự Ngạn Anh, không đi học không làm quan, chỉ theo nghề nông mà sống ] 2.- Sự tích về việc học đạo của Mao Doanh có nói thêm :[ Mao Doanh năm mƣời tám tuổi, lìa bỏ gia đình cha mẹ vào núi Hằng Sơn, học Đạo Đức Kinh của Lão Tử và Chu Dịch Truyện, hái trái cây trên núi ăn để sống. (Mao) Doanh ở Hằng Sơn sáu năm, một lòng vì đạo, đƣợc cảm ứng bí mật. Trong ―Thần Cáo Chi‖ viết :- ―Ở Tây Thành có Vƣơng Quân đắc đạo, là bậc thầy của vua. Có ngƣời tên Minh Thần nghe tiếng, đến Tây Thành cầu học với Vƣơng Quân. Sau hai mƣơi năm, cùng với Vƣơng Quân về núi Quy Sơn để bái kiến Tây Vƣơng Mẫu. Ngài Tây Vƣơng Mẫu dạy cho (Mao) Doanh đạo pháp ―Ngọc Bội Kim Đang‖ và quyển kinh ―Thái Cực Huyền Chân‖. *Trong sách ―Mao Quân Chí‖ quyển hai mƣơi, thu thập tài liệu của đạo sĩ phái Thƣợng Thanh là Trƣơng Dịch để viết bài văn bia ―Cửu Tích Chân Nhân Tam Mao Quân Bi‖ vào năm Phổ Thông thứ ba (522)đời Lƣơng . Nội dung có những điểm khác biệt với những điểm đã nêu trƣớc. *Trong sách ―Tập Tiên Truyện •Đại Mao Quân‖ nói :- ―Đời Hán năm thứ hai niên hiệu Nguyên Thọ, vào tháng tám (tháng Kỵ Dậu) Nam Nhạc Chân Nhân Xích Quân, Tây Thành Vƣơng Quân và các đạo đồng theo Tây Vƣơng Mẫu hạ gáng xuống tịnh thất của Mao Doanh. Chốc lát sau, Thiên Hoàng Đại Đế , Thái Vi Đế Quân, Thái Thƣợng Đại Đạo Quân, Kim Khuyết Thánh Quân phái sứ giả ban cho Mao Doanh áo mão, ngọc tỉ (ấn ngọc), kim linh (linh vàng), cỏ tiên linh chi và tƣớc vị, rồi bảo (Mao) Doanh :- ―nếu ăn bốn cộng cỏ ―tứ tiết ẩn chi‖ sẽ thành Chân Khanh, ăn cỏ ― kim khuyết ngọc chi‖ sẽ thành Tƣ Mệnh, nếu ăn hết cả, thọ ngang trời đất, làm Tƣ Mệnh Thƣợng Chân, Đông Nhạc Thƣợng Khanh, cai quản thần tiên hai châu Ngô, Việt, quản lý hết các núi khu vực Giang Tả …… Năm vị Đế Quân sai sứ giả mang hết phẩm vật để đầy sân, truyền mệnh lệnh sắc phong của Thái Đế , ban cho ―miếng ngọc tía‖, sách vàng có khắc bài văn ―cửu tích‖, cho (Mao) Doanh làm ―Đông Nhạc Thƣợng Khanh Tƣ Mệnh Chân Quân Thái Nguyên Chân Nhân‖. Ở phần cuối có nói thêm, ―Vƣơng Mẫu ra lệnh cho Thƣợng Nguyên Phu Nhân dạy dỗ Mao Doanh những bí pháp trong 《Thái Tiêu Ẩn Thƣ 》《Đan Cảnh Đạo Tinh 》v.v…Công việc xong, Tây Vƣơng Mẫu thăng thiên trở về ngôi cũ‖. *Đến đây thì sự tích của Tam Mao Chân Quân đã đủ cơ sở tồn tại. Về sau, Triệu Đạo Nhất đời Nguyên viết trong các sách 《 Lịch Thế Chân Tiên Thể Đạo Thông Giám 》quyển 16 có phần 《Mao Doanh Truyện 》、Trƣơng Vũ trong sách 《Huyền Phẩm Lục 》quyển hai có 《Tam


Mao Quân Truyện 》、《Mao Sơn Chí 》quyển năm , 《Tam Thần Kỵ 》v.v… cứ y theo nội dung đó mà nêu lên sự tích của Tam Mao Chân Quân, không dám thêm bớt. *Đến đời Tống, Tam Mao Chân Quân mới đƣợc chính thức phong hiệu. *Năm thứ nhất Sùng Ninh(1102) đời Tống Huy Tông sắc phong :1.- Đại Mao Quân làm Thái Nguyên Diệu Đạo Chân Nhân Đông Nhạc Thƣợng Khanh Tƣ Mệnh Thần Quân. 2.- Trung Mao Quân làm Định Lục Hữu Cấm Xung Tĩnh Chân Nhân. 3.- Tiểu Mao Quân làm Tam Quan Bảo Mệnh Xung Huệ Chân Nhân. * Năm thứ chín Thuần Hựu (1249) đời Tống Lý Tông, gia phong :1.- Đại Mao Quân làm Thái Nguyên Diệu Đạo Xung Hƣ Chân Quân Đông Nhạc Thƣợng Khanh Tƣ Mệnh Thần Quân . 2.- Trung Mao Quân làm Định Lục Hữu Cấm Chí Đạo Xung Tĩnh Đức Hựu Chân Quân. 3.- Tiểu Mao Quân làm Tam Quan Bảo Mệnh Vi Diệu Xung Huệ Nhân Hựu Chân Quân. *Tổng xƣng là Tam Mao Chân Quân. *Tham khảo :① 《Trùng Tu Vĩ Thƣ Tập Thành 》quyển hai , tờ 67, Nhật Bản Minh Đức Xuất Bản Xã , Chiêu Hoà 50 niên ② 《Cảnh ấn Văn Uyên Các Tứ Khố Toàn Thƣ 》quyển 1051 tờ 280 ~282 , Đài Loan Thƣơng Vụ ấn Thƣ Quán , 1983. ③ 《Tứ Khố Toàn Thƣ •Thần Tiên Truyện 》 ④ 《Đạo Tạng Nguyên Lƣu Khảo 》quyển thƣợng tờ 9 ~10, Trung Hoa Thƣ Cục , 1963. ⑤⑦ 《Đạo Tạng 》 quyển 22 tờ 707 ~710 , quyển 5 tờ 561 ~562 , 572 ~573 , Văn Vật Xuất Bản Xã 、Thƣợng Hải Thƣ Điếm 、Thiên Tân Cổ Tịch Xuất Bản Xã Liên Hợp Xuất Bản , 1988. ⑥ 《Thái Bình Quảng Ký 》quyển 1 tờ 78~79 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1961. ------------------*Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) -------------------------------------------* PHỤ LỤC :-


*NÓI VỀ ―MỘT‖ «Một là gì? Tức là Chân Nhƣ, Chân thần, Chân nhân, Chân tâm, là Đạo, Niết Bàn, là Chân lý v. v... Một ấy, bạn khỏi tìm đâu xa. Hãy tìm ngay trong cái Tâm thanh tịnh, sáng suốt của mình. Tứ tổ là tứ đại, tức là tất cả các giác quan gom về một mối. Khi tinh, khí, thần hiệp làm một, tất nhiên cái tâm phát sinh diệu dụng, sáng suốt tỏ tƣờng, soi thấu mọi sự vật. Bởi trong cái tâm thanh tịnh và sáng suốt ấy gom chứa và thông suốt tất cả, cho nên nói là «Thiên kinh vạn quyển nhất thời minh». Tất cả các kinh sách đều do một cái chân tâm mà có, tuy bày ra muôn ngàn lời lẽ, gƣơng tích, nhƣng cũng đồng một chân lý.» Tam Mao Chân Quân 三 茅 真 君 có thơ:Linh đài trạm trạm tự băng hồ 靈臺湛湛似冰壺 Chỉ hứa nguyên thần lý diện cƣ 只許 元 神 裏 面 居 Nhƣợc hƣớng thủ trung lƣu nhất vật 若 向 此 中留 一 物 Khởi năng chứng Đạo hợp hƣ vô. [14] 起能 証 道 吅 虛 無 *Tạm dịch:Tâm linh man mác tựa băng hồ, Nơi ấy Nguyên thần độc nhất cƣ, Nếu để vật chi vƣơng vấn đó, Làm sao chứng Đạo, hợp Hƣ vô. * Khẩu quyết «Tải doanh phách bão nhất» cũng giúp chúng ta hiểu các khẩu quyết tƣơng tự khác nhƣ:- Toản thốc ngũ hành 攢 簇 云 行 - Tam hoa qui đỉnh 三 花 歸 頂 - Ngũ khí triều nguyên 云 氣 朝 元 - Tứ tổ qui gia 四 祖 歸 家 - Tính 性, tình 情, hồn 魂, phách 魄, ý 意, qui trung 歸 中, v. v... của Đạo Lão. *Source :- [url]http://www.nhantu.net/TonGiao/DaoDucKinh/DDK10.htm[/url]


*Nhƣợc Thủy (st) (còn tiếp)

MA CÔ

(Nữ Thọ Tinh-Ma Cô hiến thọ)

麻姑 麻 姑為道教所尊的女仙。葛洪《神仙傳•麻姑傳》曰:「漢孝桓帝時,神仙王遠,字方平 ,降於蔡經家,……與經父母、兄弟相見。獨坐久之,即令人相訪(麻 姑)。」繼亏:


「麻姑至,……是好女子,年十八九許。於頂中作髻,余發垂至腰。其衣有文章,而非錦 綺,光彩耀目,不可名狀。入拜方平,方平為之起立。坐 定,召進行廚。……麻姑臩說 云:」接侍以來,已見東海三為桑田。向到蓬萊,水又淺於往者會時略半也,豈將復還為 陵陸乎?『方平笑曰:「聖人皆言海中復揚塵 也。』」又說:「麻姑鳥爪。蔡經見之, 心中念言,背大癢時,得此爪以爬背,當佳。 方平已知(蔡)經心中所念,即使人牽經鞭之。謂曰:「麻姑神人 也,汝何思謂爪可以 爬背耶?『但見鞭著經背,亦不見有人持鞭者。」「宴畢,方平、麻姑命駕,升天而去, 簫鼓、道從如初焉。」①杜光庭《墉城集仙錄•麻姑 傳》全抄上文,僅在傳前冠一句亏: 「麻姑者,乃上真元君之亞也。」 《神仙傳•王遠傳》所記內容略同。但上述二傳皆無王遠與麻姑有親屬關係的記述,而《 歷世真仙體道通鑒後集》卻謂:「麻姑乃王方平之妹,修道得仙。」②臩為後人所增益 者。 葛洪《麻姑傳》以其所具有的豐富想像力而聞名於後世。 其「東海三為桑田」和「海中復揚塵也」,更戏為後世著名的「滄海桑田」和「東海揚塵 」典故的來源。 在 此《麻姑傳》和後世文人稱引的影響下,許多地方又有稱名麻姑的女仙出現。如《太 平廣記》卷一百三十一引《齊諧記》所記麻姑,為東晉孝武帝太元(376 ~396 )時人, 稱「太元八年,富陽民麻姑」,後因吃蛇肉,「嘔血而死」。③《古今圖書集戏•神異典 》卷二百七十引《太平清話》所記麻姑,「姓黎,字瓊仙,唐放出 宮人也。」④同書卷 二百三十七引《登州府志》所記麻姑,為「後趙麻秋女,或雲建昌人,修道於牟州東南姑 余山,飛昇,政和中封真人。」⑤,以上麻姑皆偶然同 名,或有意附會而取此名。其次 ,一些地方又出現麻姑山、麻姑洞、麻姑廟。唐顏真卿《撫州南城縣麻姑山仙壇記》亏: 「按《圖經》,南城縣有麻姑山,頂有古 壇,相傳雲麻姑於此得道。」⑥《古今圖書集 戏•神異典》謂江西寧國府東有麻姑山,「麻姑嘗修道於此,丹灶尚存。 又嘗居建昌,山故亦號麻姑。「⑦ 宋洪邀《夷堅丙志》卷四稱:」(四川)青城山相去 三十里,有麻姑洞,相傳雲亦麻姑修真處也。「⑧《異苑》卷云載:」秦時丹陽縣湖側 有梅(一作麻)姑廟。姑 生時有道術,能著履行水上。後負道法,婿怒殺之,投屍於水 ,乃隨流波漂至今廟處鈴(嶺)下。「⑨大都亦為托名麻姑而來。 註: ③ 《太 廣記》第2 冊369 ~370 頁,第3 冊926 ~927 頁,中華書局,1961年 ② 《道藏》第5 冊465 頁,文物出版社、上海書店、天津古籍出版社聯吅出版,1988年 ④⑤⑦ 《古今圖書集戏》第51冊62140 頁,62500 頁,62186 頁,中華書局、巴蜀書社 ⑥ 《全唐文》第4 冊3424頁,中華書局,1982年 ⑧ 《夷堅志》第1 冊391 頁,中華書局,1981年 ⑨ 《景印文淵閣四庫全書》第1042冊520 頁,台灣商務印書館,1985年


MA CÔ (Nữ Thọ Tinh) *Ma Cô đƣợc Đạo Giáo tôn thờ làm ―Nữ Tiên‖. Có chức năng ban cho tuổi thọ con ngƣời, thƣờng gọi là ―Nữ Thọ Tinh‖. Ta thƣờng thấy những tranh vẽ ―Ma Cô hiến thọ‖ (cô gái bƣng đĩa trái thọ) trên các đồ dùng bằng sứ. (麻 Ma:- cây gai, 姑 Cô:-tiếng tôn xƣng ngƣời nữ) *Cát Hồng viết trong ―Thần Tiên Truyện—Ma Cô Truyện‖ nhƣ sau :-[ Thời vua Hiếu Hoàn nhà Hán, thần tiên Vƣơng Viễn, tự Phƣơng Bình, hạ giáng xuống nhà của Sái Kinh….. hội kiến với cha mẹ và anh em của (Sái) Kinh. Ngồi lúc lâu, bảo mọi ngƣời chuẩn bị đón tiếp ―Ma Cô‖ ]. Sách kể tiếp :- [Ma Cô đến, …. Là một cô gái rất đẹp, tuổi ƣớc chừng mƣời tám mƣời chín. Trên đỉnh đầu có ―búi tóc‖ , hai bên có tóc rũ xuống hai vai. Y phục chẳng phải là gấm lụa, nhƣng nhìn rất sang, gƣơng mặt sáng sủa, dáng điệu ung dung thƣ thái. Vào bái Phƣơng Bình, Bình bảo đứng một bên. Lát sau, bảo Ma Cô xuống nhà bếp ….Ma Cô nói :- ―Từ trƣớc đến nay, đã ba lần thấy ―biển đông hóa thành ruộng dâu‖, còn hƣớng về Bồng Lai, thấy nƣớc cạn hơn phân nửa, có thể nào nó trở lại thành ―đất liền‖ (lục địa) chăng ?‖. Phƣơng Bình cƣời đáp :- ―Thánh nhân đều nói :- Biển trở lại thành đất liền‖. Sách kể tiếp :- ―Ma Cô có móng nhƣ móng chim, (Sái) Kinh trông thấy sợ hãi, nhƣng trong bụng suy nghĩ :- Nếu lúc mà lƣng đang ngứa ngáy, dùng móng nầy mà gãi thì đả ngứa biết mấy !‖. Phƣơng Bình đọc đƣợc tâm niệm của (Sái) Kinh, là có ý khinh thƣờng Ma Cô. Bình bảo :- ―Ma Cô là thần nhân, sao ngƣơi lại có ý nghĩ dùng móng đó mà gãi lƣng ? Chỉ thấy roi đánh vào lƣng, chứ đâu thấy ngƣời cầm roi.‖. Xong bửa tiệc, Phƣơng Bình ra lệnh cho Ma Cô đằng vân giá võ bay lên trời, có tiếng tiêu và trống văng vẳng đƣa tiễn‖

* Đỗ Quang Đình trong 《Dung Thành Tập Tiên Lục •Ma Cô Truyện 》toàn sao chép lại y nhƣ trên, chỉ thấy ở chót có ghi thêm :-―Ma Cô là Thƣợng Chân Nguyên Quân thứ hai vậy‖.

*Trong 《Thần Tiên Truyện •Vƣơng Viễn Truyện 》thì nội dung cũng giống nhƣ thế, nhƣng các sách nầy không thấy nói đến sự liên hệ thân tộc giữa Vƣơng Viễn (Phƣơng Bình) và Ma Cô. Trong ―Lịch Thế Chân Tiên Thể Đạo Thông Giám Hậu Tập‖ lại nói :- ―Ma Cô là em gái của Vƣơng Phƣơng Bình, tu đắc đạo thành tiên‖. Điều nầy có lẽ do ngƣời sau thêm thắt mà thành. Phải nói là trí tƣởng tƣợng vô cùng phong phú của Cát Hồng trong ―Ma Cô Truyện‖ nầy trở thành ―lƣu danh hậu thế‖.


*Hai câu :- 「đông hải tam vi tang điền 」(biển đông ba lần thành ruộng dâu ) và 「hải trung phục dƣơng trần dã 」(nơi biển trở lại thành đất gò ) đã trở thành hai câu thành ngữ phổ biến của TQ ―thƣơng hải tang điền‖ và ―đông hải dƣơng trần‖. Trong truyện Ma Cô nầy, cũng nhƣ văn chƣơng của ngƣời đời sau có ảnh hƣởng rất nhiều đến thế nhân. Nhiều địa phƣơng, xuất hiện nhân vật tên là Ma Cô trong văn học. Ví dụ :- ―Thái Bình Quảng Ký‖ quyển một trăm ba mƣơi mốt dẫn theo sách ―Tề Hoàn Ký‖ cho rằng Ma Cô là ngƣời thời Hiếu Vũ Đế đời Tấn khoảng niên hiệu Thái Nguyên (376—396), nói rằng ―… (Ma Cô) sanh vào năm Thái Nguyên thứ tám (384), ngƣời ở Phú Dƣơng, sau nhân ăn nhằm thịt rắn độc, thổ huyết mà chết‖. * ―Cổ Kim Đồ Thƣ Tập Thành—Thần Dị Điển ‖ quyển hai trăm bảy mƣơi dẫn theo ―Thái Bình Thanh Thoại‖ thì nói về Ma Cô nhƣ sau :- ―…(Ma Cô)…họ Lê tên tự Quỳnh Tiên, là cung nhân đƣợc phóng xuất của đời Đƣờng‖. Cùng sách nầy, quyển hai trăm ba mƣơi bảy dẫn ―Đăng Châu Phủ Chí ‖ nói :- ―Sau cô gái Ma Thu ở đời Triệu , ngƣời Kiến Xƣơng, tu đạo ở núi Cô Dƣ phía đông nam Mâu Châu, thành tiên phi thăng, năm Chính Hòa đƣợc phong Chân Nhân‖. *Những tình tiết nêu trên, có thể là hiện tƣởng trùng tên hoặc chi tiết hóa nhân vật Ma Cô. Thêm nữa, nhiều địa phƣơng cũng có núi Ma Cô hay động Ma Cô, Miếu Ma Cô v.v…. Trong sách ―Phủ Châu Nam Thành Huyện Ma Cô Sơn Tiên Đàn Ký‖ của Nhan Chân Khanh đời Đƣờng nói :- [ Căn cứ vào ―Đồ Kinh‖, huyện Nam Thành có núi Ma Cô, trên đỉnh có ―đàn tiên‖ xƣa, tƣơng truyền đây là nơi Ma Cô đắc đạo ] . Còn trong ―Cổ Kim Đồ Thƣ Tập Thành •Thần Dị Điển‖ nói [ ở phía đông phủ Ninh Quốc tỉnh Giang Tây có núi Ma Cô. Xƣa Ma Cô tu đạo nơi đây, đến nay bếp lò luyện linh đan hãy còn. Lại thƣờng cƣ trú ở Kiến Xƣơng, nên núi ấy có tên là Ma Cô ]. *Trong ―Di Kiên Bính Chí‖ của Hồng Mại đời Tống, quyển thứ tƣ nói :- [ Từ núi Thanh Thành ở Tứ Xuyên đi khoảng ba mƣơi dậm, có động Ma Cô. Tƣơng truyền đây là nơi ngày xƣa Ma Cô tu chân và đắc đạo. ] *Trong sách ―Dị Uyển‖ quyển năm, nói :- [ Đời nhà Tần, ở huyện Đan Dƣơng bên cạnh hồ có Miếu Mai (hoặc Ma) Cô. Vị nầy lúc sinh thời có nhiều đạo thuật, có thể ―đi trên mặt nƣớc‖. Sau không biết vì lý do gì mà bỏ đạo, bị trời phạt giết chết bằng cách đâm đầu xuống sông, thây trôi dạt tới chỗ dựng Miếu ngày nay ]. *Tóm lại, tất cả các sách nầy đều ít nhiều mƣợn danh hiệu Ma Cô để viết truyện.

*Tham khảo :③ 《Thái Quảng Ký 》quyển 2 tờ 369 ~370 , quyển 3 tờ 926 ~927 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1961.


② 《Đạo Tạng 》quyển 5 tờ 465 , Văn Vật Xuất Bản Xã 、Thƣợng Hải Thƣ Điếm 、 Thiên Tân Cổ Tịch Xuất Bản Xã Liên Hợp Xuất Bản , 1988. ④⑤⑦ 《Cổ Kim Đồ Thƣ Tập Thành 》quyển 51 tờ 62140 , 62500 , 62186, Trung Hoa Thƣ Cục 、Ba Thục Thƣ Xã . ⑥ 《Toàn Đƣờng Văn 》quyển 4 tờ 3424 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1982. ⑧ 《Di Kiên Chí 》quyển 1 tờ 391 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1981. ⑨ 《Cảnh Ấn Văn Uyên Các Tứ Khố Toàn Thƣ 》quyển 1042 tờ 520 , Đài Loan Thƣơng Vụ Ấn Thƣ Quán , 1985. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

(còn tiếp)

VƢƠNG LINH QUAN

王靈官 王 靈官是道教所奉的雷部、火部天將及護法神。最早記其事者為《明孝宗實錄》和《明 史•禮志》。《明孝宗實錄》卷十三亏:「所謂崇恩真君、隆恩真君者,道家相 傳以崇恩 真君姓薩名堅,西蜀人,位宗時嘗從王侍宸、林靈素學法有驗。而隆恩真君,則玉樞火府 天將王靈官也,又嘗從薩真君傳符法。永樂中,以周思得能傳靈官 法,乃於禁城之西建 天將廟及祖師殿。宣德中改廟為大德觀,封二真君。戏化初,改觀曰顯靈宮。……夫薩真 君之法,因王靈官而行,王靈官之法,因周思得而顯, 而其法之所臩,又皆林靈素輩所 附會。」①據此,王靈官是位宗時道士薩堅(或薩守堅)之弟子,王侍宸(即王文卿) 、林靈素之再傳。薩守堅之名,屢見於此前諸 書;而王靈官之名,則於此始見,蓋如上 文所亏:「王靈官之法,因周思得而顯。」 據載,永樂中所建的天將廟,曾塑天將二十六,玉靈官為其首。清趙 翼《陔余叢考》卷 三十云「王靈官」條亏:「孫國敉《燕都遊覽志》謂:永樂間有周思得者,以王元帥法顯 京師。元帥者,世稱靈官,天將二十六居第一位。文皇 (戏祖)禱輒應,乃命祀於宮城 西。」②據前引《明孝宗實錄》(《明史•禮志四》與此同),王靈官天將之名,全稱為 「玉樞火府天將」,似又以王靈官為火神。 明劉侗、於奕正《帝京景物略》卷一「火神 廟」條載:「北城日中坊火德真君廟,唐貞觀中址,元至正六年修也。成萬曆三十三年, 改增碧瓦重閣焉。前殿曰『隆 恩』,後閣曰『萬歲景靈閣』,左、右『輔聖』、『弼靈 』等六殿。」③「隆恩」當指隆恩真君,即宣德中對王靈官的封號,證明明代已祀之為


火神了。 明 清所出的薩守堅、王靈官傳記中,又稱王靈官姓王名善,為湘陰縣之邪神或城隌,後 被薩守堅收作部將。元代戏書明代增纂的《三教搜神大全》卷二載,薩守堅真 人,繼至 湘陰縣浬梁,見人用童男童女祀本處廟神。真人曰:「此等邪神,即焚其廟!」言訖,雷 火飛空,廟立焚矣,人莫能救。但聞空中有亏:「願法力常如今 日!」臩後廟不復興。 真人至龍興府,江邊濯足,見水有神影,方面黃巾金甲,左手拽袖,右手執鞭。真人曰: 「爾何神人也?」筓曰:「吾乃湘陰廟神 王善,真人焚吾廟後,今相隨一十二載,只候 有過,則復前仇。今真人功行已高,職隸天樞,望保奏以為部將。」真人曰:「汝兇惡之 神,坐吾法中,必損吾法。其 神即立誓不敢背盟。真人遂奏帝,收系為將,其應如響。 」明王世貞《列仙全傳》卷八作了類似敘述,但稱:「成王善,即湘陰城隌也。」 《歷代神仙通鑒》卷二十所述大致相同,但臩稱:「吾先天大將火車靈官王,久值靈霄殿 ,奉玉敕廟會湘陰,以懲此方惡業」云云。 《茶香室續鈔》卷十九「王靈官」條亦敘此故事,但稱「成乃湘陰廟神王善」。 《西遊記》又以王靈官為雷部神將,第七回亏:「那猴王打到通明殿裡,靈霄殿外,幸有 佐聖真君的佐使王靈官執殿。兩個在靈霄殿前廝渾一處,這個是太乙雷聲應化尊,那個是 齊天大聖猿猴怪。」 明清道教宮觀常以王靈官為護法神,有如佛教之伽藍、韋馱。道觀內或山門前塑其像,通 常為紅面、三目,披甲執鞭。 今四川戏都青羊宮,山門內即是靈官殿,匾書曰「雷火總司」。所塑王靈官像,一手執銅 鞭,一手拿吐著火焰的眼睛,塑像前供一「先天王靈祖師」牌位,亦為鎮守山門之神。 註: ① 《明孝宗實錄》第311 ~312 頁,中央研究院史語所校印,1962年 ② 《陔余叢考》第770 ~771 頁,商務印書館,1957年 ③ 《帝京景物略》第41頁,北京古籍出版社,1983年

Vƣơng Linh Quan *Vƣơng Linh Quan đƣợc Đạo Giáo thờ phụng nhƣ là Thiên Tƣớng của Lôi Bộ và Hỏa Bộ, hay Thần Hộ Pháp. *Ta thấy danh xƣng nầy sớm nhất trong 《Minh Hiếu Tông Thực Lục 》 và 《Minh Sử •Lễ Chí 》 . Trong 《Minh Hiếu Tông Thực Lục 》quyển thứ mƣời ba nói :- ― Nƣớc Sở có vị Sùng Ân Chân Quân và Long Ân Chân Quân. Đạo gia nói rằng Sùng Ân Chân Quân họ Tát tên Thủ Kiên, ngƣời Tây Thục. Thời vua Vị Tông, cùng với Vƣơng Thị Thần, Lâm Linh Tố đi học pháp thuật có kết quả. Long Ân Chân Quân tức là Ngọc Xu Hỏa Phủ Thiên Tƣớng Vƣơng Linh Quan, thƣờng truyền phù pháp cho Tát Chân Quân . Trong niên hiệu Vĩnh Lạc, gặp Chu Tƣ Đắc liền


truyền thụ ―Linh Quan Pháp‖ cho y, (Tát Chân Quân ) đến phía Tây của Câm Thành xây dựng Miếu Thiên Tƣớng và Điện Tổ Sƣ. Niên hiệu Tuyên Đức cải danh Miếu thành ra quán Đại Đức, sắc phong hai vị Chân Quân. Đến đầu đời Thành Hóa, lại cải thành cung Hiển Linh. Pháp của Tát Chân Quân là do Vƣơng Linh Quan thực hành , pháp của Vƣơng Linh Quan là do Chu Tƣ Đức rộng mở. Những pháp ấy ngày nay do hậu bối của Lâm Linh Tố tiếp tục phát huy‖ *Nhƣ vậy, Vƣơng Linh Quan là học trò của đạo sĩ Tát Kiên (hay Tát Thủ Kiên), lại đƣợc Vƣơng Thị Thần (tức Vƣơng Văn Khanh) và Lâm Linh Tố truyền thêm. Tên Tát Thủ Kiên thì có nhiều sách nói đến, còn tên Vƣơng Linh Quan mới thấy lần đầu ở đây. *Câu :- ―pháp của Vƣơng Linh Quan là do Chu Tƣ Đức rộng mở‖ là do sự kiện sau :- [ Niên hiệu Vĩnh Lạc xây dựng Miếu Thiên Tƣớng, từng thờ hai mƣơi sáu vị thiên tƣớng, trong đó Ngọc Linh Quan là đứng đầu. Triệu Dực đời nhà Thanh viết trong ―Cai Dƣ Tùng Khảo‖ quyển thứ ba mƣơi lăm phần ―Vƣơng Linh Quan‖ nhƣ sau :- [ Tôn Quốc Mị trong ―Yên Đô Du Lãm Chí‖ nói rằng niên hiệu Vĩnh Lạc có Ngài Chu Tƣ Đắc, đã đem pháp của Vƣơng Nguyên Soái truyền dạy. Vƣơng Nguyên Soái tức là Vƣơng Linh Quan, đứng đầu hai mƣơi sáu vị thiên tƣớng. Đời vua Văn Hoàng (Thành Tổ) cầu đảo có ứng nghiệm, nên lập miếu thờ ở phía Tây thành. ] *Căn cứ vào hai bộ sách ―Minh Hiếu Tông Thực Lục‖ và ―Minh Sử—Lễ Chí Tứ ‖ thì tên Thiên Tƣớng Vƣơng Linh Quan, nói đầy đủ là ―Ngọc Xu Hỏa Phủ Thiên Tƣớng‖, cho nên có nơi gọi Ngài là Hỏa Thần. Lƣu Đồng, đời Minh, trong quyển ―Đế Kinh Cảnh Vật Lƣợc‖ quyển một, phần ―Hỏa Thần Miếu‖ có viết :- ―Miếu Hỏa Đức Chân Quân ở phƣờng Nhật Trung phía Bắc kinh thành . Miếu xây năm Trinh Quán đời Đƣờng, năm Chí Chính thứ sáu đời Nguyên sửa chữa lại. Tính đến nay là năm Vạn Lịch đã trải qua ba mƣơi năm, sửa lại mái ngói và tƣờng vách, lầu các. Tiền điện gọi là ―Long Ân‖, hậu các gọi là ―Vạn Tuế Cảnh Linh Các‖, tả hữu gọi là ―Phụ Thánh‖ và ―Bật Linh‖ tất cả là sáu điện. *Long Ân, chỉ cho Long Ân Chân Quân, tức là danh hiệu năm Tuyên Đức sắc phong cho Vƣơng Linh Quan. Điều nầy chứng minh rằng miếu thờ Hỏa Thần Vƣơng Linh Quan‖. *Trong các truyện ký viết về Tát Thủ Kiên và Vƣơng Linh Quan, xuất hiện vào thời Minh Thanh, có nói :- ―Vƣơng Linh Quan là họ Vƣơng, tên Tiễn, trƣớc là vị tà thần hay là Thành Hoàng của huyện Tƣơng Âm, sau đƣợc Tát Thủ Kiên thu làm bộ tƣớng. Thành Thƣ đời Nguyên và Tăng Toản đời Minh , trong bộ sách ―Tam Giáo Sƣu Thần Đại Toàn‖ quyển hai có viết:- ―Tát Thủ Kiên Chân Nhân đến xứ Phù Lƣơng huyện Tƣơng Âm, thấy nhân dân ở đó dùng ―đồng nam đồng nữ‖ để ―tế thần‖ trong Miếu thờ của bổn xứ. Ngài bảo :- [ ―Đây là tà thần, mau đốt bỏ ngôi miếu đi‖. Nói xong, bổng có lửa từ trên không bay xuống thiêu đốt rụi ngôi miếu, dân chúng ở đó không cách nào cứu hỏa kíp. Xãy nghe trên hƣ không có tiếng ―Nguyện pháp lực (của Ngài) đƣợc nhƣ hôm nay‖. Từ đó, không có ai sửa chữa lại ngôi miếu cả]. *Chân Nhân đi đến phủ Long Hƣng, rửa chân ở mé sông, trông thấy dƣới nƣớc có bóng dáng một vị thần, mặc huỳnh cân kim giáp, tay trái che trong tay áo, tay phải cầm cây roi. Ngài hỏi:―Ngƣơi là thần nhân phải không ?‖. Đáp :- ―Tôi là Vƣơng Thiện, thần ở Miếu Tƣơng Âm. Sau


khi Chân Nhân đốt cháy ngôi miếu ấy rồi, mƣời hai năm nay, tôi quyết theo báo thù, nhƣng công hạnh của Ngài quá cao, tôi không làm gì đƣợc, Cầu xin thu nhận tôi làm bộ tƣớng cho Ngài‖. Chân Nhân nói :- ―Ngƣơi quá hung ác, nếu ở trong pháp của ta e gây tổn thất‖. Vị thần liền quì xuống lập thệ bỏ ác tùng thiện, thề không dám trái lời. Chân Quân tâu lên Ngọc Hoàng, xin cho thu phục thần đó , sai bảo rất tốt‖. *Vƣơng Thế Trinh đời Minh, trong ―Liệt Tiên Toàn Truyện‖ quyển tám, viết về lời tự thuật của thần ―Ta , Vƣơng Thiện, là Thành Hoàng của huyện Tƣơng Âm‖ *《Lịch Đại Thần Tiên Thông Giám 》quyển hai mƣơi cũng nêu việc giống nhƣ trên, nhƣng phần tự xƣng là :「Ta, Tiên Thiên Đại Tƣớng Hoả Xa Linh Quan Vƣơng , hầu hạ nơi Điện Linh Tiêu , phụng sắc chỉ Ngọc Đế xuống cai quản Miếu Tƣơng Âm , để thanh trừ lũ gian ác 」vân vân … *《Trà Hƣơng Thất Tục Sao 》quyển mƣời chín, phần 「Vƣơng Linh Quan 」cũng kể chuyện nhƣ trên, nhƣng tự xƣng「Ta là Vƣơng Thiện , thần cai quản Miếu Tƣơng Âm」. *Trong ―Tây Du Ký‖ thì nói Vƣơng Linh Quan là thần tƣớng của Lôi Bộ. Hồi thứ bảy viết :―Hầu Vƣơng đánh đuổi đến điện Thông Minh, bên ngoải Điện Linh Tiêu, gặp Tá Sứ của Tá Thánh Chân Quân là Vƣơng Linh Quan trực ở điện, hai bên quần thảo với nhau dữ dội. Một bên là Thái Ất Lôi Thanh Ứng Hóa Thiên Tôn, một bên là yêu quái khỉ vƣợn Tề Thiên Đại Thánh‖. *Các cung quán Đạo Giáo thời kỳ Minh Thanh, thƣờng lấy Vƣơng Linh Quan làm Thần Hộ Pháp, giống nhƣ hai vị Già Lam , Vi Đà bên Phật Giáo vậy. Khi làm tƣợng thờ Vƣơng Linh Quan ở trong cung hay ngoài cửa sơn môn, thƣờng là mặt đỏ, ba mắt, mặc áo giáp, tay cầm roi. *Ngày nay, ở cung Thanh Dƣơng tại Thành Đô tỉnh Tứ Xuyên, phía trong sơn môn là điện Linh Quan , treo tấm biển đề ―Lôi Hỏa Tổng Ty‖, thờ một tƣợng Vƣơng linh Quan, tay cầm cây roi đồng, một tay che cặp mắt sáng rực nhƣ lửa. Trƣớc mặt có bài vị ghi ―Tiên Thiên Vƣơng Linh Tổ Sƣ‖, xem là thần trấn thủ sơn môn ở đây. *Tham khảo :① 《Minh Hiếu Tông Thực Lục 》tờ 311 ~312 , Trung Ƣơng Nghiên Cứu Viện Sử Ngữ Sở Hiệu ấn , 1962. ② 《Cai Dƣ Tùng Khảo 》tờ 770 ~771 , Thƣơng Vụ ấn Thƣ Quán , 1957. ③ 《Đế Kinh Cảnh Vật Lƣợc 》tờ 41 , Bắc Kinh Cổ Tịch Xuất Bản Xã , 1983. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])


(còn tiếp)

VƢƠNG KIỀU

(Nhục Chi 1)

王 喬 王喬,道教崇奉的神仙。杜光庭《王氏神仙傳》亏:「王喬有三人:有王子晉王喬,有葉 縣令王喬,有食肉芝王喬,皆神仙,同姓名。」①其實,王喬不只三人,見於文字記載 的至尐有四人。 (一)越人王喬。《雲笈七簽》卷二十八《二十八治》亏: 「第云北平治,在眉州彭山縣。……中有神芝藥草,食之,與天相久。昔越人王子喬得仙 ,治應室宿。」②考王喬的傳說最初出於南方,是吐納、導引、行氣的養生家。 屈原《遠遊》亏: 「春 秋忽其不淹兮,奚久留此故居?軒轅不可攀援兮,吾將從王喬而娛戲。餐六氣而飲 沆瀣兮,漱正陽而含朝霞。保神明之清澄兮,精氣入而粗穢除。順凱風以從游兮, 至南 巢而壹恮。見王子而宿之兮,審壹氣之和德。」清王夫之注曰:「見王子,謂服王喬之教 也。」長沙馬王堆三號漢墓出土的漢初竹簡《養生方》有王子巧(喬) 向彭祖問養生的 記述。《淮南子•泰旎》亏:「王喬、赤松,去塵埃之間,離群慝之紛,汲陰陽之和,食 天地之精,呼而出故,吸而入新,躒虛輕舉,乘雲遊霧,可 謂養性矣。」③王喬、赤松 子皆屬南方楚越神仙,後來傳稱王喬即太子晉,越地神仙王喬遂隱。然晉人葛洪猶言吳越 間行氣事,後世道書有《王子喬導引法》《王子 喬導引圖》等,仌約略可見其影響。 (二)太子王喬。傳為周靈王太子晉。《歷世真仙體道通鑒》亏:「王君名晉,字子喬。 亦名喬,字子晉。周靈王有 子三十八人,子晉太子也。生而神異,幼而好道。雖燕居宮 掖,往往不食。端默之際,累有神仙降之,雖左右之人弗知也。」④後得天台山浬丘公 降授道要,修「石 精金光藏景錄神」之法,又於靈王二十二年,接之登嵩高山。 後數年之七月七日,「乘白鶴謝時人,升天而去。遠近觀之,鹹曰:『王子登仙。』…… 升 天為右弼,为領云嶽司侍帝晨,號桐柏真人,理金庭洞天。」⑤《元始上真眾仙記》 稱其位居「金闕侍中」。《雲笈七簽》在釋屍解法時,特別提到王子喬墓在京 陵,戰國 時復有發其墓者,唯見一劍在室。則視王喬為屍解仙。又傳王子晉曾從浬丘公受丹道,故 金丹道士亦尊奉之。 因王子晉在幾位王喬中聲名最盛,云代時受封為「元弼真君」,位宗政和三年(1113)又 封「元應真人」,高宗紹興(1131~1162)年間加號「善利廣濟真人」。 (三) 葉縣令王喬。《後漢書•方術傳》載:「王喬者,河東人也。顯宗世,為葉令。喬 有神術,每月朔望,常臩縣詣台朝。帝怪其來數,而不見車騎,密令太史伺望之。 言其 臨至,輒有雙鳧從東西飛來。於是候鳧至,舉羅張之,但得一隻舄焉。乃詔尚書課視,則


四年中所賜尚書官屬履也。每當朝時,葉門下鼓不擊臩鳴,聞於京師。 後天下玉棺於堂 前,吏人推排,終不搖動。喬曰:『天帝獨召成邪?』乃沐浴服飾寢其中,蓋便立覆。宿 昔葬於城東,土臩戏墳。其夕,縣中牛皆流汗喘乏,而人無 知者。百姓乃為立廟,號葉 君祠。牧守每班錄,皆先謁拜之。吏人祈禱,無不如應。若有違犯,亦立能為祟。……或 雲此即古仙人王子喬也。」⑥河東在今山西。 相 傳他在漢明帝時為尚書郎,出為葉縣令。道教奉之為神仙,《洞仙傳》《歷世真仙體 道通鑒》卷二十皆有其傳。《洞仙傳》稱:「漢法,畿內長吏節朔還朝,每見子 喬先生 至,不見有車馬跡而怪之。明帝密使星官占候,輒見雙鳧從東南飛來,乃羅得一隻履。時 人異之。」⑦與《後漢書》稍異。 (四)蜀人王喬。傳為 犍為武陽(今四川彭縣)人。《淮南子•齊俗》注亏:「王喬,蜀 武陽人也。為伯入令,得道而仙也。」⑧杜光庭《王氏神仙傳》載亏:「益州北平山上 有白 後。 謂之肉芝,非仙才靈骨,莫能致之。王喬食之,得道。今武陽有靈仙祠。」⑨ 《歷世真仙體道通鑒》所述略異,謂「武陽有北平山,在益州南一百四十七里,高一千 三百丈,上有白 後。 謂之肉芝,食者長生,非仙材靈骨,莫能致也 喬好道,望山朝拜, 積十餘年。登山感致,因得食之,身輕力倍,行及走馬。」並稱:「今武陽有喬仙祠」。 AB此當本之《王氏神仙傳》而突出言其戏仙之難。 註: ⑨ 《王氏神仙傳》,《說郛三種》第132 頁,上海古籍出版社,1988年 ②③④⑤⑦⑧AB 《道藏》第22冊207 頁,第28冊161 頁,第5 冊118 頁,118頁,第 22冊755 頁,第28冊80頁,第5 冊138 頁,文物出版社、上海書店、天津古籍出版社聯吅 出版,1988年 ⑥ 《後漢書》第10冊2712頁,中華書局,1965年

(Nhục Chi 2)

Vƣơng Kiều *Vƣơng Kiều đƣợc Đạo Giáo tôn làm thần tiên thờ phụng. *Đỗ Quang Đình viết trong ―Vƣơng Thị Thần Tiên Truyện‖ :- ― Tên Vƣơng Kiều có ba vị :- vị vƣơng tử đời Tấn tên Vƣơng Kiều. - vị Huyện Lệnh của huyện Diệp tên Vƣơng Kiều. - vị Vƣơng Kiều ăn cỏ ―Nhục Chi‖ Tất cả đều là Thần Tiên, cùng danh xƣng là Vƣơng Kiều. Thực ra, Vƣơng Kiều không phải chỉ có ba vị, mà là tới bốn vị . 1.- Vƣơng Kiều ngƣời đất Việt :- Trong ―Vân Cấp Thất Thiêm‖ quyển thứ hai mƣơi tám, phần ―Nhị Thập Bát Trị‖ (28 trị) nói :- (Trị= vùng đất đƣợc phân chia)


―Thứ năm là trị Bắc Bình , ở huyện Bành Sơn , My Châu ………Nơi đây có nhiều ―cỏ thần dƣợc‖, ăn vào có thể sống lâu. Ngày xƣa có Ngài Vƣơng Tử Kiều ngƣời đất Việt, đắc đạo thành tiên, cai quản bảy sao‖. Truyền thuyết về Vƣơng Kiều xuất hiện sớm nhất ở phƣơng Nam, là một ―Đạo gia dƣỡng sinh‖ chuyên dụng công phu ―thổ nạp‖, ―đạo dẫn‖ và ―hành khí‖. *Thiên Viễn Du của Khuất Nguyên nói :―Xuân thu hốt kỳ bất yêm hề, Hề cửu lƣu thử cố cƣ ? Hiên Viên bất khả phan viên hề, Ngô tƣơng tùng Vƣơng Kiều ngu hí. Xan lục khí nhi ẩm hàng giới hề , Sấu chính dƣơng nhi hàm triều hà . Bảo thần minh chi thanh trừng hề , Tinh khí nhập nhi thô uế trừ . Thuận khải phong dĩ tùng du hề , Chí nam sào nhi nhất tức . Kiến vƣơng tử nhi tú chi hề , Thẩm nhất khí chi hoà đức.‖ *Dịch:Xuân thu nƣớc chẳng ngập tràn, Sao không chọn chốn bình an nơi nầy ? Hiên Viên chẳng thể với tay, Vƣơng Kiều làm bạn vui vầy nƣớc non. Ăn lục khí, uống rƣợu ngon, Mặt trời súc miệng, ngậm con mống trời. Thần minh trong trắng ngàn khơi, Nạp vào tinh khí, tống thời uế thô. Chơi đùa với gió hải hồ, Ổ Nam dừng bƣớc, tiền đồ không lo. Nhìn sao Vƣơng Tử tỏ mờ, Đức hòa một khí thấm vô tỉnh ngƣời‖. *Vƣơng Phù Chi đời Thanh chú giải:- ―Thấy Vƣơng Tử tức là đƣợc Vƣơng Kiều dạy bảo‖. *Trong ―thẻ tre‖ thời đầu nhà Hán đào đƣợc ở ngôi mộ thứ ba của nhà Hán tại gò Mã Vƣơng ở Trƣờng Sa. Có ghi lại đoạn nói về ―Dƣỡng Sinh Phƣơng‖ kể chuyện Vƣơng Tử Xảo (tức Kiều) đến hỏi Bành Tổ về ―thuật dƣỡng sinh‖.


* Trong ―Hoài Nam Tử—Thái Tộc‖ nói :- ―Vƣơng Kiều, Xích Tùng rời bỏ trần ai, lánh xa ngƣời thế, ban cho cái hòa của âm dƣơng, ăn món tinh hoa trời đất, thở ra thì tống đi cái cũ, hít vào thì thu vô cái mới. Từng nhẹ nhàng lên cao, nƣơng mây cỡi mống, có thể gọi đó là pháp ―dƣỡng tính‖ vậy.‖ -Vƣơng Kiều và Xích Tùng Tử đều thuộc về thần tiên của đất Sở, Việt phƣơng Nam (TQ) . Sau xƣng Vƣơng Kiều là Thái Tử Tấn, thì Vƣơng Kiều cũ biến mất. Nhƣng có lẽ do Cát Hồng là ngƣời nƣớc Tấn, nên có sự phế bỏ nhân vật nƣớc Ngô Việt mà thôi. Ảnh hƣởng của Vƣơng Kiều đối với ngƣời đời sau khá lớn. Chúng ta còn thấy hiện nay các sách:- ―Vƣơng Tử Kiều đạo dẫn pháp‖ và ―Vƣơng Tử Kiều đạo dẫn đồ‖. 2.- Thái Tử Vƣơng Kiều, truyền thuyết nói rằng là Thái Tử Tấn con vua Chu Linh Vƣơng. Trong 《Lịch Thế Chân Tiên Thể Đạo Thông Giám 》nói :―Vƣơng Quân tên là Tấn, tự Tử Kiều. Cũng có chỗ nói tên là Kiều, tự Tử Tấn. Chu Linh Vƣơng có tất cả ba mƣơi tám ngƣời con trai, mà Tấn là Thái Tử. Lúc mới sinh ra có nhiều điềm lạ, lớn lên ham thích tu đạo. Tuy ở chốn cung son bày ra nhiều tiệc tùng, mà ông vẫn không chịu dùng. Thƣờng hay ngồi một mình nơi kín đáo, đƣợc thần tiên giáng xuống dạy bảo, hầu cận cũng không hay biết. Sau đƣợc Phù Khâu Công ở núi Thiên Thai giáng lâm dạy đạo, tu theo pháp ―Thạch Tinh Kim Quang Tạng Cảnh Lục Thần‖ . Đến năm Linh Vƣơng thứ hai mƣơi hai, Ngài lên núi cao để tu hành. Trải qua số năm, ngày mùng bảy tháng bảy , cỡi bạch hạc bay lên trời giữa ban ngày, mọi ngƣời đếu thấy , bảo cùng nhau ―Vƣơng Tử đăng tiên‖. Lên trời làm Hữu Bật, là vua cai quản thần ngũ nhạc, hiệu là ―Đồng Bá Chân Nhân, ở trong Động Kim Đình‖.Trong sách ―Nguyên Thuỵ Thƣợng Chân Chúng Tiên Ký‖ thì nói là Ngài ở trong ―Cung Kim Khuyết‖. * ―Vân Cấp Thất Thiêm‖ nói về ―Pháp Giải Thi‖ (từ bỏ thây xác) , đặc biệt đề cao chuyện khai quật ngôi mộ của Vƣơng Kiều ở Kim Lăng, chỉ thấy có thanh kiếm trong đó mà thôi. Chứng tỏ là Vƣơng Kiều ―đã bỏ thây mà thành tiên‖. -Lại cũng có truyền thuyết kể chuyện Vƣơng Tử Tấn theo Phù Khâu Công học pháp luyện linh đan, nên các đạo sĩ phái luyện đan rất đề cao Ngài Vƣơng Kiều. *Vì thanh danh của Vƣơng Kiều quá lớn, nên đời Ngũ Đại đã phong cho Ngài làm ―Nguyên Bật Chân Quân‖. Năm Chính Hòa thứ ba đời vua Vị Tông (1113) lại phong làm ―Nguyên Ứng Chân Nhân‖. Năm Thiệu Hƣng (1131—1162) đời vua Cao Tông gia phong làm ―Thiện Lợi Quảng Tế Chân Nhân‖ 3.- Huyện Lệnh Vƣơng Kiều ở huyện Diệp:- Trong ―Hậu Hán Thƣ—Phƣơng Thuật Truyện‖ ghi :- ―Vƣơng Kiều, ngƣời Hà Đông, đời vua Hiển Tông làm Huyện Lệnh của huyện Diệp. (Vƣơng) Kiều có pháp thuật thần bí. Thƣờng mỗi tháng vào ngày sóc vọng, thƣờng từ huyện Diệp đến


kinh thành chầu vua. Vua thấy không có xe cộ gì cả, lấy làm lạ, mật sai Thái Sử Tứ theo dõi. Về báo lại với vua rằng, đến những ngày đó, không biết từ đâu bay đến hai con chim ƣng lớn, mỗi con giữ một bên dãi lục, (Vƣơng) Kiều nằm trên ấy và chim ƣng bay đƣa đến kinh thành. Mỗi khi (Vƣơng) Kiều về chầu vua nhƣ thế, ở huyện Diệp trống quan không ai đánh mà tự có tiếng vang đến tận kinh thành. Sau, từ trên không sa xuống một chiếc quan tài bằng ngọc, quân lính xúm lại khiêng đi mà không nhúc nhích. Báo với quan, Kiều bảo:- ―Đó là Thiên Đế triệu hồi ta trở về đấy !‖. Liền tắm rửa sạch sẻ, thay quần áo mới, chui vào quan tài. Hòm ngọc tự đóng lại. Chúng đem chôn cất ở phía Đông của huyện thành. Đất xung quanh tự đùn lên thành gò mộ. Chiều hôm đó, tất cả trâu bò trong huyện đều xuất hạn mồ hôi mà không ai biết vì sao. Nhân dân lập Miếu thờ, gọi là ―Diệp Quân Từ‖ (miếu thờ Diệp Quân). Nhân dân muốn chăn nuôi con vật, trƣớc đến khấn vái nơi miếu, thì đƣợc kết quả tốt. Bá tánh cầu xin điều chi, cũng đều ứng nghiệm. Những ngƣời không tin, bị phạt bằng cách say rƣợu bò xung quanh miếu, ngƣời nhà đến lạy xin mới thôi. Dân gian tôn làm ―Tiên nhân xƣa Vƣơng Tử Kiều‖. (Hà Đông nay là tỉnh Sơn Tây). *Tƣơng truyền, đời Hán Minh Đế, Huyện Lệnh huyện Diệp tái sinh thành Thƣợng Thƣ Lang, có nhiều công đức cho dân. Đạo giáo tôn thờ làm thần tiên. * 《Động Tiên Truyện 》và 《Lịch Thế Chân Tiên Thể Đạo Thông Giám》quyển hai mƣơi đều có viết về truyện Vƣơng Kiều. Nhƣng 《Động Tiên Truyện》viết có hơi khác với Hậu Hán Thƣ kể trên :―Theo phép nhà Hán, các quan đến ngày sóc (mùng một) phải vào chầu vua. Mỗi lần thấy Vƣơng Tử Kiều đến , chẳng thấy đi bằng xe cộ gì cả. Vua Minh Đế mật sai Tinh Quan bói xem, tâu lại là có hai con chim ƣng ngậm dãi lụa chở ngƣời từ phƣơng đông nam bay đến. Mọi ngƣời đều cho là kỳ lạ‖. 4.- Vƣơng Kiều, ngƣời nƣớc Thục.Tƣơng truyền là ngƣời ở Kiền Vi, Vũ Dƣơng (nay là huyện Bành,tỉnh Tứ Xuyên) *Sách 《Hoài Nam Tử •Tề Tục 》nói :- ―Vƣơng Kiều, ngƣời Vũ Dƣơng nƣớc Thục, làm Huyện Lệnh đất Bá , đắc đạo thành tiên‖. * Đỗ Quang Đình trong 《Vƣơng Thị Thần Tiên Truyện 》viết :- ―Ở trên núi Bắc Bình, Ích Châu, có loại cỏ màu trắng , gọi là ―Nhục Chi‖. Nếu không phải là ngƣời căn cốt thành tiên, không thể thấy đƣợc nó. Vƣơng Kiều ăn cỏ đó, mà đắc đạo. Nay ở Vũ Dƣơng còn miếu thờ Linh Tiên‖. *《Lịch Thế Chân Tiên Thể Đạo Thông Giám 》nói rõ hơn :- ―Núi Bắc Bình ở Vũ Dƣơng, nằm ở phía Nam cách Ích Châu một trăm bốn mƣơi bảy dậm. Trên núi có giống cỏ trắng, ăn nó có thể trƣờng sinh, gọi là cỏ ― Nhục Chi‖ . Ngƣời không có căn tiên, không thể gặp đƣợc nó. (Vƣơng) Kiều ham thích tu đạo, hằng ngày hƣớng lên núi mà vái lạy cầu khẩn, suốt mƣời năm trời. Một hôm lên núi, đƣợc sự cảm ứng mà gặp cỏ ấy. Ăn vào thân thể nhẹ nhàng, sức lực tăng lên gấp bội, có thể chạy nhanh nhƣ ngựa‖. Lại nói :- ― Ngày nay ở Vũ Dƣơng còn có ―Miếu Thờ


Tiên Vƣơng Kiều‖. Nhƣ vậy thì trong ―Vƣơng Thị Thần Tiên Truyện‖ cả hai bản đều nói đến việc thành tiên đột xuất một cách khó tin của Vƣơng Kiều.

*Tham khảo :⑨ 《Vƣơng Thị Thần Tiên Truyện 》, 《Thuyết Phù Tam Chủng 》tờ 132 , Thƣợng Hải Cổ Tịch Xuất Bản Xã , 1988. ②③④⑤⑦⑧AB 《Đạo Tạng 》quyển 22 tờ 207 , quyển 28 tờ 161 , quyển 5 tờ 118 , 119 ; quyển 22 tờ 755 ; quyển 28 tờ 80 ; quyển 5 tờ 138 , Văn Vật Xuất Bản Xã 、 Thƣợng Hải Thƣ Điếm 、Thiên Tân Cổ Tịch Xuất Bản Xã Liên Hợp Xuất Bản , 1988. ⑥ 《Hậu Hán Thƣ 》quyển 10 tờ 2712 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1965. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) (còn tiếp)

THANH HƢ CHÂN NHÂN

清虛真人 真 人姓王,名褒,字子登。《歷世真仙體道通鑒》稱其為范陽襄平人,生於漢元帝建昭( 前38—前33年)三年(前36年),世為貴旎。其父王楷為朝中重臣,執 掌教化殿三朝元老, 德行、學問譽滿京城。然王褒生性淡泊名利,雅好仙道。常喟歎人生無常,遂辭別父母, 入華山修煉,歷時九年。後從太極真人西梁子文得授學 道秘訣,隱居洛陽山中,修煉愈 加到苦。後又從西城真人得授《太上寶文》、《八素隱書》、《大洞真經》,並受其引領 ,遊歷玄洲,至仙都,入紫桂宮,拜見太上 老君。於諸真中幸會第一真人为仙道君,以


精誠相感,得授上清仙境之秘籍《龍文八寶真 經》二卷。後又歷九年勤修,終於戏仙得 道。連遊歷各處,過浩漢之河至臩空虞山紫清太素瓊闕,拜見太素三元上道君,被封為太 素清虛真人,簡稱清虛真人,統領 小有天,治理王屋山洞天,領天王之職,掌管九天靈 文、六台秘籍、山梅妙經,又總管王屋山洞天內明景三寶。

(Miếu thờ THCN ở Sơn Tây)

Thanh Hƣ Chân Nhân *Chân Nhân họ Vƣơng, tên Bao, tự Tử Đăng. Trong sách 《Lịch Thế Chân Tiên Thể Đạo Thông Giám 》nói là ngƣời ở Tƣơng Bình, Phạm Dƣơng. Sinh vào năm thứ ba (36AC) Kiến Chiêu (38AC—33AC) đời nhà Hán, trong một gia đình quí tộc. Thân phụ Ngài là Vƣơng Khải, một quan trọng thần của triều đình, làm Nguyên Lão chấp chƣởng Giáo Hóa Điện suốt ba triều đại. Đức hạnh và học vấn của ông nổi tiếp khắp kinh thành. Nhƣng Vƣơng Bao thì tính tình lợt lạt với danh lợi, ham thích đạo Tiên. Ngài thƣờng than thở đời sống con ngƣời quá vô thƣờng. Ngài xin từ biệt cha mẹ, vào Hoa Sơn tu tập trải qua chín năm. Sau duyên gặp Thái Cực Chân Nhân Tây Lƣơng Tử truyền thụ bí quyết, Ngài ẩn cƣ trong núi Lạc Dƣơng, cần mẫn tu tập chịu biết bao khổ sở.Sau lại đƣợc Tây Thành Chân Nhân truyền thụ ―Thái Thƣợng Bảo Văn‖, ―Bát Tố Chân Kinh‖ và ―Đại Động Chân Kinh‖. Rồi lại dẫn Ngài thăng lên Huyền Châu, Tiên Đô, vào ―Tử Quế Cung‖ ra mắt Thái Thƣợng Lão Quân. Khi ấy, nhìn thấy vị Đạo Quân làm chủ cõi tiên nầy, Ngài hết sức kính thành, có sự tƣơng cảm với Đạo Quân , nên đƣợc truyền thụ tiếp bí tịch của Thƣợng Thanh Cảnh là bộ sách ―Long Văn Bát Bảo Chân Kinh‖ gồm hai quyển. Trở về núi Lạc Dƣơng, Ngài tiếp tục cần khổ tu luyện, suốt chín năm trời, cuối cùng đắc đạo thành tiên. Ngài lại đi đến các nơi nhƣ :- ―Qua sông Hạo Hán, đến núi Không Ngu, đến cung quỳnh Tử Thanh Thái Tố vào ra mắt Thái Tố Tam Nguyên Đạo Quân, đƣợc vị nầy phong cho làm Thái Tố Thanh Hƣ Chân Nhân, nói gọn là Thanh Hƣ Chân Nhân, thống lãnh ―Tiểu Hữu Thiên‖, cai quản Vƣơng Ốc Sơn Động Thiên, chức vụ là Thiên Vƣơng, coi sóc tất cả kinh sách linh hiển của cửu thiên, sổ sách bí mật của lục đài và Sơn Mai Diệu Kinh . Lại còn quản lý ba báu vật Nội Minh Cảnh trong Vƣơng Ốc Sơn Động.

*Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) (còn tiếp)


THANH LINH CHÂN NHÂN

(Thanh Linh Cung)

清靈真人 真 人姓裴,名元仁,漢代右扶風夏陽人,生於漢文帝二年(前178年)。從小相貌異常,目 有青光,雙臂過膝,聲如洪鐘。尐時即慕神仙之道,專務讀經。曾與趙康 子、皓季戏同 出東遊,拜詣佛廟,遇有道之人支子元,得授長生內術。至身體閃光,不用休息。二十三 歲時,應州里徵召,出任主簿。討伐凶奴,有功,被封為濉陽 侯。又應淮南王劉安之避 ,為其別駕。淮南王通曉仙道,遂與之居靜室齋我,三月之後,南嶽真人赤松子乘臩鹿陣 臨其處,授以仙道。遂棄官離家,後至名山,寂然 遁隱,以求大道之微妙。朝廷多次召 請,皆不應允,後遾至北方阻裕山,旋至太華山,居西元洞石室修煉。二十三年後,東方 歲星大神、北方辰星大神、西方太白星 大神、南方熒惑星大神、中央鎮星大神化為云位 老人,授其經書、神芝。於是其誥經修煉,歷經十載,舉目能見萬里之外,日行千里,役 使鬼神。後周遊天下,東至 青丘拜谷希子,至泰山見司命君,西至流沙拜太素真人求真 訣,得二景飛華上奔日月之法及隱書,又修二景日法十一年,終於功戏仙體,升天至太微 宮,被玉帝封為 清靈真人。

Thanh Linh Chân Nhân


* Chân Nhân họ Bùi, tên Nguyên Nhân, ngƣời đời Hán quê quán ở Hữu Phù Phong, Hạ Dƣơng. Sinh vào năm thứ hai (178AC) đời Hán Văn Đế. Từ nhỏ đã có tƣớng mạo dị thƣờng, mắt có ánh sáng lạ, hai tay dài quá gối, tiếng nói nhƣ tiếng chuông lớn vang xa. Lúc còn trẻ, đã mộ đạo Thần Tiên, siêng năng đọc kinh Lão. Từng cùng với Triệu Khang Tử, Hạo Quí Thành đi về hƣớng Đông lễ bái thần miếu. Duyên gặp đƣợc một đạo nhân tên là Chi Tử Nguyên, đƣợc dạy bảo thuật trƣờng sinh. Luyện tập đến mức thân thể phát quang mà không lơ là ngơi nghỉ. Năm ba mƣơi hai tuổi, vào làm chức Chủ Bộ cho quan cai trị Ung Châu là Lý Trƣng Triệu. Đi đánh giặc Hung Nô có công to, đƣợc phong làm Tùy Dƣơng Hầu. Lại gặp Hoài Nam Vƣơng Lƣu An yêu mến, cho theo hầu làm quan biệt giá. Hoài Nam Vƣơng thông hiểu Tiên đạo, cho Ngài vào tịnh thất trai giới tu luyện. Trải qua ba tháng, có Xích Tùng Tử cỡi nai đến nơi, dạy cho bí pháp đạo Tiên. Ngài liền từ quan , đi đến các danh sơn, ẩn mình tu tập, cầu đƣợc diệu pháp của Đại Đạo. Triều đình nhiều lần triệu về, nhƣng Ngài quyết từ chối. Sau phải đến phƣơng Bắc nơi núi Trở Dụ, rồi sang Thái Hoa Sơn, ở trong thạch thất động Tây Nguyên mà tu luyện. * Hai mƣơi ba năm sau, có các vị :-Đông phƣơng Tuế Tinh Đại Thần -Bắc phƣơng Thìn Tinh Đại Thần -Tây phƣơng Thái Bạch Kim Tinh Đại Thần -Nam phƣơng Huỳnh Hoặc Tinh Đại Thần -Trung Ƣơng Trấn Tinh Đại Thần hóa làm Ngũ Vị Lão Nhân, truyền dạy bí kinh, mật pháp. Ngài siêng năng theo đó tu luyện, trải qua mƣời năm, ngƣớc mắt có thể nhìn thấy xa muôn dậm, mỗi ngày đi cả ngàn dậm, có thể sai sử quỵ thần. *Sau Ngài đi chu du thiên hạ, phía Đông đến Thanh Khâu lễ bái Cốc Hy Tử, đến Thái Sơn gặp Tƣ Mệnh Quân, phía Tây đến Lƣu Sa bái yết Thái Tố Chân Nhân để cầu ―Chân Quyết‖, đạt pháp ―nhị cảnh phi hoa, thƣợng bôn nhật nguyệt‖ (hai cảnh hoa bay, lên đến mặt trời mặt trăng). Ngài tu luyện pháp nhị cảnh nầy suốt mƣời một năm, rốt ráo thành Tiên, thăng thiên đến Thái Vi Cung, đ7o75c Ngọc Đế phong làm Thanh Linh Chân Nhân. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])


(còn tiếp)

THÁI CỰC CHÂN NHÂN Click this bar to view the full image.

太極真人 杜沖,字遠逸,鎬京人。據《雲笈七羲》稱,杜沖本為古代仙人,周昭王時,聞知 文始真君尹喜得道戏仙,遂赴尹喜舊宅草樓修道。適逢尹喜後人尹軋亦居草樓, 與之兯 修道術。周穆王在尹喜故宅草樓修道觀時,請其為道士,奉以仙人禮。於是他鬧居幽室吟 誥老子《道德經》逾二十年,一天尹真君攜二仙人臩天而陣,授其丹 方一函,中言太上 老君和尹真人讚其勤苦修道,特奉老君之旨來授仙經。此後他便依老君丹方進行修煉,數 年後終於道戏,身生金光,云臟堅潤。後來真人李君又陣 臨其處,授以《太上素靈洞元 大有妙經》煉戏之後,洞觀眾妙,驅虎豹,役百靈,通冥達幽。同懿王已亥年間,上清元 君遣仙官降臨,迎其登仙上天,封為太極真 人,下為王屋山之王,號王屋山太極杜真人 。因其曾隱居樓觀,遂被尊為樓觀道第三代祖師。


淮南王劉安,沛郡豐(今蘇豐縣)人。據《史記•准南衡 山列傳》記載,其為漢高祖劉 邦之孫,襲父封為淮南王。才思敏捷,聰穎過人,好讀書、鼓琴,善為文辭。於淮南國廣 致賓客、方術之士,投於門下的名士賢才竟達 數千人,較著名的蘇飛、呂尚、左吳、田 由、雷被、毛被、伍被、晉昌,諸儒大山、小山之徒,曾作內書二十一篇,集為《淮南鴻 烈》亦稱《淮南子》倡導道家學 說,兼糅法家,陰陽家思想,斥儒家是世俗之學。並作 《鴻寶萬年》三卷,論變化之道。漢武帝在位,待之甚厚,與之言政治得失,方技喊頌, 博學善辯,無所不 精,為武帝所重。又據晉葛洪《神仙傳》稱,淮南王好神仙之道,從 游者眾多。曾有八公前來拜詣。門吏因其容狀衰老擋之門外,八公連變幻作尐年,劉安聞 知,不 及穿鞋即出門相迎,至思仙台,北面拱手,行弟子之禮,墾請垂憐施教。八公乃 復現老者,施行法術,變化風雤雲霧,無不效驗。遂授以其丹經及三十六水銀等方。 經 三年藥戏未服之際,其子劉遷與郎中雷被習劍戲鬤,被誣傷。劉遷大怒。雷恐被害,遂請 擊凶奴,未准,於是上書武帝,告其謀反,武帝遣宗正持節懲辦。劉安遂 與八公登山大 祭,埋金於地,服八公之藥湯,白日昇天而去,其妻子親戚三百餘人亦服藥湯,隨升而去 ,其家雞犬食藥者亦一併升天,此即一人得道,雞犬升天天之 典故。相傳劉安得《鴻寶 萬年》之術,升天後被封為太極真人。 徐來勒是為太極真人見於《雲笈七羲》卷三《靈寶略紀》經亏:三真未陣之前,太上 又命太極真人徐來勒為孝先作三洞法師。臩此,徐來勒亦號為太極真人。

Thái Cực Chân Nhân 1.- Sự tích 1:Thái Cực Chân Nhân có thế danh là Đỗ Xung, tự Viễn Dật, ngƣời Hạo Kinh. Theo sách ―Vân Cấp Thất Hy‖ nói :- ―Đỗ Xung vốn là tiên nhân thời cổ đại. Đời Chu Thiệu Vƣơng, nghe nói Ngài Văn Thủy Chân Quân Doãn Hỉ đã đắc đạo thành tiên, Đỗ Xung đến xin ở nơi am cỏ của Doãn Hỉ để tu đạo. Khi ấy , gặp hậu nhân của Doãn Hỉ là Doãn Trát cũng ở nơi ấy, cùng nhau ở chung tu hành.‖. Vua Chu Mục Vƣơng có lần đến am cỏ ấy, lấy trọng lễ ―bái Tiên‖ để ra mắt hai vị đạo sĩ nầy. Do đó, Ngài rời bỏ am cỏ vào chốn rừng sâu, nghiên tầm đọc tụng Lão Tử Đạo Đức Kinh suốt hai mƣơi năm. Ngày nọ, Doãn Chân Quân dẫn theo hai vị tiên từ không trung bay xuống chỗ ấy, trao cho Ngài một quyển sách dạy về pháp luyện linh đan. Thái Thƣợng Lão Quân và Doãn Chân Quân vì cảm lòng chí thành của Ngài, ban thêm cho Tiên Kinh. Từ đó, Ngài siêng năng y cứ theo đó mà tu luyện, trải qua mấy năm thì thành đạo. Thân mình Ngài phát ra kim quang, ngũ tạng rắn chắc tƣơi tốt. Sau có Chân Nhân Lý Quân lại đến, truyền cho sách 《Thái Thƣợng Tố Linh Động Nguyên Đại Hữu Diệu Kinh 》. Ngài y theo thực hành, ngồi trong động mà thấy khắp nơi, sai khiến hổ báo, kêu gọi trăm linh, thông suốt cõi trời xuống đến U Minh.


Năm Kỵ Hợi đời vua Đồng Ý, Thƣợng Thanh Tiên Quân cho Tiên Quan giáng lâm, nghênh tiếp Ngài thƣợng thiên, phong làm Thái Cực Đỗ Chân Nhân. Do vì ngày trƣớc có ở nơi lâu quán (của Ngài Doãn Hỉ), nên đƣợc tôn làm Tổ Sƣ đời thứ ba của Lâu Quán nầy. (am cỏ sau thành lâu quán)

2.- Sự tích thứ hai :Hoài Nam Vƣơng Lƣu An, ngƣời ở đất Phong, huyện Bái (nay là huyện Tô Phong) . Theo sách 《Sử Ký •Chuẩn Nam Hành Sơn Liệt Truyện 》nói rằng :- ―Ông là cháu của vua hán Cao Tổ Lƣu Bang, theo chức cha mà thụ phong Hoài Nam Vƣơng, thông minh mẫn tiệp. Hiểu biết vƣợt trội ngƣời, ham thích đọc sách, giỏi đàn ―cổ cầm‖, xuất sắc về văn chƣơng. Nơi xứ Hoài Nam, rộng tiếp đón tân khách. Phƣơng sĩ giỏi pháp thuật, danh sĩ hiền tài tập hợp cả ngàn ngƣời. Những ngƣời có danh tiếng nhƣ :- Tô Phi, Lữ Thƣợng, Tả Ngô, Điền Do, Lôi Bị,Mao Bị, Ngũ Bị, Tấn Xƣơng, cùng các nho sĩ hai phái Đại Sơn, Tiểu Sơn …hợp sức trong hai mƣơi mốt năm, hoàn thành bộ sách nổi tiếng ―Hoài Nam Hồng Liệt‖ còn gọi là ―Hoài Nam Tử‖. Sách nầy đề cao học thuyết của các đạo gia trong Đạo Giáo (Lão), kiêm cả những pháp gia, tƣ tƣởng các âm dƣơng gia và các học thuật thế gian của Nho giáo. *Ngoài ra, Ngài còn cho soạn riêng ba quyển ―Hồng Bảo Vạn Niên‖, luận về đạo biến hóa. Lúc còn vua


Hán Vũ Đế, rất trọng đãi ông. Những sách về lẽ thắng bại của chính trị, đƣợc vua xem học kỹ lƣỡng; sách về biện luận các phái, cũng rất sâu sắc, đƣợc vua xem và khuyến khích các quan nên đọc kỹ. *Theo Cát Hồng nói trong ―Thần Tiên Truyện‖ thì :- ―Hoài Nam Vƣơng ham thích đạo thần tiên, lại thƣờng cùng số đông tân khách đi đây đi kia. Một hôm , có Bát Công đến vƣơng phủ, môn nhân thấy tám vị già lão đang đứng trƣớc cửa, bổng chốc biến thành tám vị thanh niên, vội vào bẩm báo. Hoài Nam Vƣơng lật đật không kịp mang giày, chạy ra tiếp nghênh, thỉnh tám vị vào trong đài, Lƣu An day mặt về hƣớng Bắc mà lễ bái theo nghi thức đệ tử ra mắt thầy, thành tâm cầu thỉnh tám vị xót thƣơng chỉ giáo. Bát Công liền hiện trở lại tám vị Tiên già, thi thố pháp thuật, nhƣ là kêu mây gọi gió hô mƣa …tất cả đều linh nghiệm. Kế đó, truyền trao cho ―Đan Kinh‖ và ―Ba mƣơi sáu phép luyện thủy ngân ‖. Sau ba năm thì luyện thành tiên dƣợc , nhƣng chƣa kịp làm lễ tế, thì có việc không may xãy đến. Số là Lƣu An có ngƣời con trai tên Lƣu Thiên, có việc bất hòa với quan Lang Trung là Lôi Bị, thách nhau đấu kiếm, Lƣu Thiên bị thƣơng, giận tìm cách trả thù Lôi Bị, y oán giận cáo với Vũ Đế là Lƣu An mƣu phản. Vua cho quan Chính Trị Tiết Trừng điều tra. Lƣu An cùng với Bát Công lên núi lập đàn tế cáo trời đất, chôn vàng dƣới đất, họ Lƣ uống tiên dƣợc của Bát Công, liền bạch nhật thăng thiên, Gia quyến vợ con của Lƣu An, hơn ba trăm ngƣời, kể cả gà chó, đều uống tiên dƣợc nấy, tất cả cũng đƣợc thăng thiên hết.‖. Do sự tích nầy mà sau nầy mới có thành ngữ :- ―Nhất nhân đắc đạo, kê khuyển thăng thiên‖ (một ngƣời thành đạo, gà chó cũng lên trời). Tƣơng truyền sau khi Lƣu An luyện thành pháp thuật ―Hồng Bảo Vạn Niên‖ nầy, thăng thiên đƣợc phong làm Thái Cực Chân Nhân.

3.- Sự tích thứ ba :Cũng theo sách ―Vân Cấp Thất Hy‖, trong quyển thứ ba là ―Linh Bảo Lƣợc Kỵ‖ nói :- ―…Ba vị Chân Quân lập thành trận thế, Thái Thƣợng ra lệnh cho Thái Cực Chân Nhân Từ Lai Lặc tức Hiếu Tiên giữ địa vị pháp sƣ nơi ba động…‖. Từ đó, Từ Lai Lặc có hiệu là Thái Cực Chân Nhân.

*Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

(còn tiếp)

THÁI HÒA CHÂN NHÂN

太和真人 道教中奉為太和真人的仙真有兩位:其一為尹軋,其二為山世遠。 尹軋,字公度,太原人,文始真君尹喜之後。《神仙傳》稱其博通云經,精於天文 、星象和河洛讖緯之學。晚年才開始幕仙學道,常服黃精之藥。腰佩漆竹筒十數 枚,裡


面裝有仙藥,臩稱可以遾兵疫。後來他活到數百歲時,容態仍儼若少年。常常向世人說其 遠祖尹喜遇太上老君得授《道德經》的事。當周穆王再修樓觀以候有 道之士時,遂前往 修行。曾稱尹喜數次陣臨樓觀,語其至道大要。由是道業大進,至能變幻形體,行善解厄 之境界。此後,其言天下盛衰治亂之期、安危吆凶所在, 皆有靈驗。平時常以堋腰間仙 藥饋贈他人,讓人隨身攜帶,以遾亂保命。每逢天下瘟疫流行,求其藥者不計其數,然得 其藥者,舉家不病,病者即愈。其有一弟子名 叫黃理,曾隱居陸渾山中,適時山中老虎 為患,其讓弟子斷木為柱,插於住處四周,以印封上,虎遂絕跡。後來他到南陽太和山, 太上真人招其登仙升天,賜名太和 真人,居杜陽宮,統領仙官。 山世遠,漢代河內人。《懷慶府志》稱,李尐君以《神丹經》傳郭延,郭延傳尹軋, 尹軋傳山世遠,山世遠傳蘇子訓。陶弘景《真誤》則稱山世遠為太和真人。 Click this bar to view the full image.

(Miếu thờ THCN)

Thái Hoà Chân Nhân *Trong Đạo giáo thờ phụng Thái Hòa Chân Nhân, là có hai vị:-một là Doãn Trát -hai là Sơn Thế Viễn. 1.- Doãn Trát tự Công Độ, ngƣời Thái Nguyên, là hậu duệ của Văn Thủy Chân Quân Doãn Hỉ. ―Thần Tiên Truyện‖ nói rằng Ngài rộng hiểu suốt ngũ kinh, tinh thông thiên văn, tinh tƣợng và học thuyết về sấm vĩ. Lúc tuổi cao mới phát tâm mộ tiên học đạo, thƣờng uống thuốc ―hoàng tinh‖. Lƣng đeo số ống trúc đồng, trong có đựng tiên dƣợc, nói rằng có thể tránh đƣợc các bệnh ôn dịch. Về sau, Ngài đã sống đến mấy trăm tuổi mà nhan sắc vẫn trẻ nhƣ thanh niên. Thƣờng hay kể cho con cháu và ngƣời xung quanh nghe chuyện viễn tổ Doãn Hỉ ngày xƣa gặp đƣợc Lão Tử trao cho ―Đạo Đức Kinh‖.


*Đời Chu Mục Vƣơng cho trùng tu lại ―lâu quán‖ để Ngài lui tới tu hành. Tƣơng truyền , nhiều lần Ngài Doãn Hỉ giáng lâm lâu quán nầy để giảng đạo, dạy cho Doãn Trát những bí yếu của đại đạo. Nhờ thế, đạo nghiệp của Ngài càng tăng tiến, đến mức có thể biến hóa hình tƣớng, cho thuốc tiên cứu giúp vô số nhân sinh. Sau đó, còn cho biết những chuyện cát hung họa phƣớc sắp tới, trăm điều không sai. Thƣờng thƣờng Ngài mang theo bên lƣng số tiên dƣợc, đi du phƣơng tìm ngƣời có duyên để cứu giúp và khuyến đạo tu hành. Đồng thời, cũng giúp ngƣời lành những phù pháp hộ thân, thƣờng đeo trong mình tránh đƣợc tai họa. Những khi xãy ra bệnh ôn dịch, số thuốc Ngài cho ra rất nhiều, thuốc đến đâu là ôn dịch biến mất, dân chúng vui mừng tôn Ngài làm Thần Tiên tại thế. *Ngài có một đệ tử tên Huỳnh Lý, ẩn cƣ trong núi Lục Hồn để tu. Núi ấy có con hổ dữ, thƣờng sát hại nhiều ngƣời.Huỳnh Lý phát tâm cúng dƣờng thân thể mình cho hổ dữ, cầu cho bá tánh an ổn. Ngài nghe tin, cho đệ tử chặt những khúc cây vạt nhọn một đầu, phía trên Ngài họa linh phù và đóng dấu ấn vào, rồi cho cắm rải rác ở trong núi. Ít lâu sau, hổ dữ biến mất, không còn gây tai hõa cho dân nữa. Sau Ngài đến núi Thái Hòa, Thái Thƣợng Chân Nhân cho sứ đón tiếp Ngài thăng thiên, phong làm Thái Hòa Chân Nhân, ở cung Đỗ Dƣơng, thống lãnh Tiên quan. 2.- Sơn Thế Viễn, ngƣời đời Hán, nguyên quán ở Hà Nội. *Sách ―Hoài Khánh Phủ Chí‖ ghi :- [ Lý Thiếu Quân đem ―Thần Đan Kinh‖ truyền cho Quách Diê, Quách Diên truyền lại cho Doãn Trát. Kế Doãn Trát truyền cho Sơn Thế Viễn, Sơn Thế Viễn truyền cho Tô Tử Huấn ]. *Đào Hoằng Cảnh trong sách ―Chân Cáo‖ tôn xƣng Ngài Sơn Thế Viễn làm Thái Hòa Chân Nhân‖. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) (còn tiếp)

CÁT TIÊN ÔNG


葛仙翁 葛仙翁為東晉道教著名煉丹家葛洪,字稚川,號抭朴子,丹陽句容(今江蘇句窖)人。生於 晉武帝太康(280-283年)四年(283年),羽化於晉哀帝興寧(363-366年)元年(363年),世行八 十一年。 葛洪從小好學,家境貧寒,臩己耕作莊稼,並砍柴養家餬口,交換筆墨紙硯。晚上他 挑燈夜讀,誥唸經文,以儒學知名。其性格內向,不善言辯,不好 榮利,不喜交遊。然其尋書問友,則不畏千里。尤好神仙導養之法,十六歲便師從祖父之 徒鄭隱,學習煉丹秘術。 但臩於俗情未了,所得不多,僅在丹學。晉戏帝鹹和(326-335年 )元年(326 年) 在司徒王那裡補為州为簿,後選為散騎常恃,領大著作,洪固辭不就,以年老欲煉丹 為由。四十多歲時,葛洪辭別家人,隱修於臨安(今浙江杭州)寶石山,寶石山 風光旖旍, 盛產紅色碧丹,為靜心修煉的絕佳場所,葛洪便在此修築茅廬,潛心修道,後來人們便以 其姓改稱寶石山為葛嶺。他在嶺上一邊修煉,一邊採藥為民治 病,並修通山道,方便民 眾,人們都尊之為葛仙翁。後來人們在嶺上修建祠堂來祀奉他,即今天的葛嶺抭樸道院。


葛洪晚年聽說交趾出丹砂,於是求為勾漏令,攜子侄行至廣卅,停留於羅浬山中,煉 丹採藥,優遊鬧養,著書立說,開創了嶺南道教聖地。後人在他結廬修煉的地方修建了著 名道觀沖虛古觀。 葛洪羽化以後,民間還流傳著他施法除妖的故事。相傳一天,葛洪見民間百姓受災 ,於是頭戴星冠,身披鶴氅,手執佛塵,足踏雲履,肩背寶葫蘆,陣臨人間。於 當時陰 風颯颯,黑霧迷漫,鬼哭狼嚎,地荒山禿,民不聊生,怨氣沖天的浙江寧波靈峰山修築了 一個草廬,名曰「演法堂」,接濟水患蝗災的百姓。不久靈峰山便山 情水秀,松柏青青 ,奇花吐芳,異草飄香,百姓亦逢凶化吆,生括日趨祥和。這下可氣惱了為非作歹的四個 妖怪——太丘居士赤練蛇精、網岙山人烏鴉精、算山頭陀 蒼蠅精、長腳皇姑蝗蟲精。他 們相約來到葛洪的演法堂,假裝聽經,立即被葛洪識破,四妖連拔出武器衝向葛洪,葛洪 不慌不忙,手揮拂塵,四妖武器盡落,慌忙逃 出演法堂。太丘居士現出原形,張開血盆 大口,撲向葛洪,葛洪將拂塵拋向空中,口中唸唸有詞,拂塵連變成五條金龍,團團圍住 蛇精,一會便將蛇精擊畢。網岙山 人見狀,亦現出原形,口吐烈焰,向葛洪襲來,葛洪 急忙打開寶葫蘆,一道金光便將烏鴉精吸了進去,頃刻化為血水。算山頭陀和長腳蝗姑見 勢不妙,逃之天天。第 二天,葛洪便去遠山採藥,因路途遙遠未歸。晚上二妖返目,在 山上大肆作惡,使瘟疫再次流行。第三天,葛洪回來後見狀,趕緊取出法水,遍灑山坡, 一會又恢復 了原來的狀態,瘟疫頓除。晚上二妖又來探視情泀,見山清水秀,吃驚之餘 又上惱怒,遂化為戏千上萬蠅蝗,團團圍住演法堂,葛洪遂將飯粒拋向空中,口唸咒語, 米粒即到變戏戏千上萬隻蜜蜂,端起槍刺,衝向蠅蝗,一會便將所有蠅妖、蝗妖全部蛟死 。 據《晉書•葛洪傳》、《抭朴子•臩敘》記載,葛洪一生著 述頗豐,为要有《抭朴子內 外篇》、《金匱藥方》、《神仙傳》、《西京雜記》等。然其最具影響的當數《抱朴子內 外篇》了,《內篇》二十卷,主講神仙方藥,鬼 怪變化,養生延年,禳耶祛災的仙道學 說;《外篇》五十卷,主講人間得失,世事臧否的理國治世之方。最值得一提的是,葛洪 在書中提出了「神仙實有,仙學可 得」的仙道理論,進一步堅定了世人學道修仙的信心 。

(Tháp Cát Tiên Ông)

Cát Tiên Ông *Cát Tiên Ông là một nhà ―luyện đan ― nổi tiếng thời Đông Tấn, tên Cát Hồng, đƣợc Đạo Giáo tôn thờ làm thần tiên. Tên tự là Trĩ Xuyên, hiệu là Bão Phác Tử, ngƣời ở Câu Dung, Đan Dƣơng (nay là Câu Diếu tỉnh Giang Tô). Sanh vào niên hiệu Thái Khang (280—283 ) năm thứ tƣ (283) đời Tấn Vũ Đế, thoát xác vào niên hiệu Hƣng Ninh (363—366 ) năm thứ nhất (363) đời Tấn Ai Đế, thọ thế tám mƣơi mốt


năm. *Cát Hồng từ trẻ đã hiếu học, nhà nghèo, tự cày ruộng, chặt củi về nuôi cha mẹ và có tiền mua bút mực để học. Mỗi tối là chong đèn đọc sách, tụng niệm kinh văn. Ngài có tính cách hƣớng nội, không thích tranh luận với ai, không ham mƣu cầu danh lợi, ít giao du với bên ngoài. Ngài lại ham thích pháp đạo dƣỡng của thần tiên, năm mƣời sáu tuổi, theo học đạo thuật luyện tiên đan với Ngài Trịnh Ẩn. Nhƣng do duyên trần của Ngài còn nặng,việc học đạo không tiến bộ bao nhiêu, chỉ có kết quả về thuật uyện đan chút ít. *Niên hiệu Hàm Hòa (326—335 ) năm thứ nhất (326) đời Tấn Thành Đế, Ngài đƣợc bổ nhậm là Châu Chủ Bộ dƣới phủ của quan Tƣ Đồ Vƣơng Na. Sau có chiếu phong Ngài làm Tán Kỳ Thƣờng Thị, phụ trách công việc san định trƣớc tác sách vở trong cung vua. Nhƣng Ngài cố xin từ, viện lẽ tuổi già đang phải lo việc kuyện đan. Hơn bốn mƣơi tuổi, Ngài từ biệt gia đình, ẩn tu ở núi Bảo Thạch huyện Lâm An (nay là Hàng Châu, tỉnh Triết Giang) . Bảo Thạch Sơn nầy phong cảnh thật kỳ vĩ, sơn thủy hữu tình nhiều sắc màu thay đổi, rất thích hợp cho nơi tĩnh tâm tu luyện. Cát Hồng dựng một am bằng tranh tre để ở tu. Về sau nầy, ngƣời đời lấy tích ấy mà cải tên núi Bảo Thạch lại là Cát Lĩnh. Ngài ở trên núi, một mặt lo tu luyện, một mặt cho thuốc cứu giúp dân chúng bị bệnh khốn. Ngài lại còn vận động tu bổ, mở mang thêm đƣờng sá quanh vùng núi, giúp cho sự đi lại của nhân dân đƣợc thuận tiện. Mọi ngƣời cảm ân đức của Ngài, tôn làm Cát Tiên Ông. Ngƣời đời sau xây dựng ngôi Miếu Thờ Ngài trên núi, nay chính là Đạo Viện Bão Phác ở núi Cát Lĩnh. *Cuối đời, Cát Hồng nghe nói xứ Giao Chỉ có xuất hiện nhiều đan sa (cát để luyện linh đan) nên đi đến đó mà tìm. Ngài dẫn đệ tử đi đến Quảng Táp, dừng lại ở núi La Phù, luyện đan hái thuốc, viết sách thuyết giảng dạy cho môn đồ rất đông., khai sáng thành ra thánh địa Đạo Giáo ở Lĩnh Nam. Ngƣời đời sau có xây dựng nơi đây một đạo quán có tên là Xung Hƣ Quán. *Sau khi Ngài thoát xác, trong dân gian lƣu truyền nhiều câu chuyện về tiêu trừ yêu quái cứu dân của Ngài. Một hôm, nhân nghe nói ở vùng đó có nạn yêu quái, Cát Tiên Ông đầu đội mão Tinh Quan, thân cỡi trên lƣng hạc, tay cầm phất trần, chân đạp trên đám mây, trên lƣng đeo bửu bối hồ lô, giáng lâm xuống nơi ấy. Ngài thấy chốn nầy, khí âm cực thịnh, gió âm hắc khí, ráng mây đen ngòm, tiếng sói tru quỉ khóc âm vang, đất hoang núi vắng, dân chúng không dám bén mảng, oán khí bao trùm cả vùng đất rộng lớn hai tỉnh Triết Giang , Ninh Ba. Ngài giáng xuống ở núi Linh Phong, kết cái am bằng cỏ để ở, gọi là ―Diễn Pháp Đƣờng‖ , nhận cứu giúp cho dân chúng gần xa bị tất cả thiên tai quỵ họa, bệnh tật hiểm nghèo …đều đƣợc tai qua nạn khỏi. Ít lâu sau, nơi đây núi Linh Phong đã hồi sinh, cây cối xanh tốt, đất đai màu mỡ, phong cành hữu tình, khí hậu điều hòa, mƣa gió thuận mùa, nhân dân kéo về sinh sống rất đông đảo sung túc. Bấy giờ, chỉ còn lại bốn con yêu quái :- ―Thái Khâu Cƣ Sĩ Xích Luyện Xà Tinh‖, ―Võng Yểu


Sơn Nhân Ô Nha Tinh‖, ―Toán Sơn Đầu Đà Thƣơng Nhặng Tinh‖, ―Trƣờng Cƣớc Huỳnh Cô Hoàng Trùng Tinh‖. Ngày nọ, bốn con yêu hóa thành lƣơng dân đi đến Diễn Pháp Đƣờng để nghe kinh. Lập tức bị Cát Tiên Ông phát hiện, lũ yêu liền sử dụng vũ khí để đồng loạt tấn công Ngài. Tiên Ông chỉ cần quay phất trần một vòng là tất cả vũ khí đều rơi xuống đất. Bốn con yêu hoảng sợ, bỏ chạy khỏi Diễn Pháp Đƣờng. Thái Khâu Cƣ Sĩ hiện nguyên hình co rắn to lớn, mồm há to nhƣ chậu máu, phun khói đen về hƣớng Cát Hồng. Ngài ném phất trần lên không trung, miệng niệm chân ngôn, liền hóa thành năm con rồng vàng, bao vây Xà Tinh. Lúc sau, Xà Tinh bị trói cuộn lại ném xuống đất. *Võng Yểu Sơn Nhân thấy thế, cũng hiện lại nguyên hình, miệng phun ra những luồng hoả diệm dài đốt Cát Hồng. Ngài liền lấy hồ lô bảo bối , mở nắp ra, một đạo kim quang bay vọt về trƣớc, hút lấy Sơn Nhân vào bầu, lát sau tiêu thành vũng máu. Toán Sơn Đầu Đà và Trƣờng Cƣớc Huỳnh Cô thấy thế, lật đật bỏ chạy trốn mất. Hôm sau, Cát Hồng đi vào núi hái thuốc, vì ham mê thu hái những kỳ hoa dị thảo, nên đi rất xa, hái rất nhiều thuốc quí, chƣa kịp quay về. Hai con yêu nhân đó, tác oai tác quái ở địa phƣơng, gây ra bệnh ôn dịch sát hại số ngƣời. Ngày thứ ba, Cát Hồng trở về, dùng pháp thuật đem rải nƣớc phép khắp vùng, mọi ngƣời an ổn thoát nạn, cảnh vật phục hồi xanh tƣơi nhƣ xƣa. Hai con yêu thấy thế, rất tức giận, liền hóa thành muôn ngàn con ruồi nhặng xanh và châu chấu , từ trên trời bay xuống bao vây Diễn Pháp Đƣờng. Cát Hồng liền hốt một nắm gạo, ném lên không trung, miệng niệm thần chú, những hạt gạo liền biến thành đàn ong, bay lên ngăn chận và chẳng mấy chốc, tiêu diệt hết đám châu chấu và ruồi nhặng xanh. Kết quả hai con yêu đều bị chết. *Theo ―Tấn Thƣ—Cát Hồng Truyện ‖, ―Bão Phác Tử—Tự Tự‖ chép rằng, Cát Hồng một đời viết rất nhiều sách , những bộ còn lƣu lại đến nay nhƣ 《Bão Phác Tử Nội Ngoại Thiên 》、 《Kim Quỹ Dƣợc Phƣơng 》、《Thần Tiên Truyện 》、《Tây Kinh Tạp Ký 》… *Trong số đó, giá trị nhất là 《Bão Phác Tử Nội Ngoại Thiên 》. Nội Thiên gồm hai mƣơi quyển, chủ giảng về phƣơng dƣợc của thần tiên, các phép biến hóa của quỵ quái, pháp dƣỡng sanh kéo dài tuổi thọ, pháp trừ tai giải ách của Tiên Đạo. Ngoại Thiên gồm năm mƣơi quyển, chủ giảng về việc đƣợc mất của nhân gian, những thuật về trị nƣớc an dân. Quan trọng nhất là quan điểm của Ngài giải thích và khẳng định ―Thần Tiên thực có, tu học Tiên đạo có thể thành‖. Ngài lý luận và dẫn chứng rất chặt chẽ, tạo niềm tin mạnh mẽ cho những ai muốn tầm tiên học đạo sau nầy. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) (còn tiếp)

HOÀI NAM BÁT CÔNG


淮南八公 淮 南八公為道教神跡仙話中的八位仙人,蓋與淮南王劉安有關。相傳西漢時,淮南王劉 安好幕仙道,廣招天下賢客方士,兯同著書立說,集為《淮南鴻烈》,亦稱《淮 南子》。 據高誘《敘目》記載,此書的八位作者為:蘇飛、目尚、左吳、田由、雷被、毛被、伍被 、晉昌,世稱「八公」。後來《神仙傳》和《靈異錄》將他們衍化 為八位仙人,臩此「 淮南八公」的傳說廣泛流傳開來。據葛洪《神仙傳》記載,有八位老人,鬚眉皓白,老態 龍鍾,聞淮南王好道術,詣門求見。門吏不為通報。八 公遂振元整容,變化為童子,角 髻青絲,面若桃花。淮南王聞後大驚,出門相迎,接至思仙台。拜為師,問其道術、姓名 ,臩稱其名為文云常、武七德、枝百英、壽 千令、葉萬椿、鳴九皋、修三田、岑一峰。 各有道術,法力無邊,能吹噓風雤,震動雷電,傾天駭地,回風駐流,役使鬼神,鞭撻鬼 魅,出入水火,穆易山川,變化 之事無所不能,遂傳淮南王千變萬化之術,並授以《玉 丹經》三十六卷,使其依丹經所示,勤苦修煉,歷經三年,丹藥煉戏之際,臣子雷被因過 失觸犯淮南王,擔心 被殺,遂上書武帝,誢告劉安謀反。武帝即遣大宗正前去稽查。大 宗正未到時,八公為淮南王取鼎煮藥,使與親屬近三百人服之,同日仙雲升天,雞犬舐後 ,亦同飛 昇。煮藥之處在淝水之北,淮水之南的一座山上,此山遂被稱為「八公山」, 八公與淮南王飛昇時的足跡至今仌留在岩石上,山上有石名為「八公憩石」。

Click this bar to view the full image.

(Đảo Bát Công ở Hoài Nam)


Hoài Nam Bát Công *Hoài Nam Bát Công theo truyền thuyết thần tiên trong Đạo Giáo, vốn là tám vị Tiên, có quan hệ với Hoài Nam Vƣơng Lƣu An. Tƣơng truyền vào thời Tây Hán, Hoài Nam Vƣơng Lƣu An là ngƣời ham mộ đạo Tiên, rộng kết giao với nhiều hiền khách phƣơng sĩ trong thiên hạ, chung sức làm thành tác phẩm lớn là ―Hoài Nam Hồng Liệt‖ còn gọi là ―Hoài Nam Tử‖. Theo Cao Dụ trong phần ―Tự mục‖ (tựa) có nói , sách nầy là do tám vị chủ biên :- Tô Phi 、Mục Thƣợng 、Tả Ngô 、Điền Do 、Lôi Bị 、Mao Bị 、Ngũ Bị 、Tấn Xƣơng; thế nhân xƣng là Bát Công. Về sau, trong ―Thần Tiên Truyện‖ và ―Linh Dị Lục‖ tôn xƣng thành tám vị tiên nhân. Từ đó, truyền thuyết về ―Hoài Nam Bát Công‖ đƣợc phổ biến rộng rãi. *Theo Cát Hồng trong ―Thần Tiên Truyện‖ nói, tám vị lão nhân nầy, râu và lông mày đều bạc, có dáng dấp nhƣ rồng phƣợng. Nghe nói Hoài Nam Vƣơng ham thích đạo thuật, nên tìm đến cầu kiến. Ngƣời nhà của vƣơng không chịu vào thông báo, Bát Công liền rùng mình biến hóa thành tám đồng tử, bới tóc trái đào, mặt tƣơi nhƣ hoa. Hoài Nam Vƣơng nghe báo, lật đật chạy ra nghênh tiếp , rƣớc lên đài. Vƣơng làm lễ bái sƣ, hỏi thăm về đạo thuật và tính danh . Tám vị xƣng tên là :- Văn Ngũ Thƣờng 、Vũ Thất Đức 、Chi Bá Anh 、Thọ Thiên Lệnh 、Diệp Vạn Xuân 、Minh Cửu Cao 、Tu Tam Điền 、Sầm Nhất Phong. Mỗi vị đều sở đắc một đạo thuật riêng, cao siêu khôn xiết. Nhƣ là :- kêu mƣa gọi gió, thị uy sấm sét, long trời lỡ đất, bắt gió xoay chiều, sai sử quỵ thần, tróc nả quỵ mị, ra vào tong nƣớc lửa, dùng mắt dời đổi sông núi …không biết bao nhiêu là thần thông phép mầu. Bát Công dạy cho Hoài Nam Vƣơng học các thuật thiên biến vạn hóa. Lại đem ―Ngọc Đan Kinh‖ ba mƣơi sáu quyển, bảo Vƣơng y theo kinh ấy mà luyện, vất vả suốt ba năm, tiên đan mới thành. Nhân có chuyện xích mích, Lôi Bị tâu với Vũ Đế vu cáo cho Hoài Nam Vƣơng Lƣu An mƣu phản. Vũ Đế sai Đại Tông Chính đến tra xét. Khi Đại Tông Chính chƣa kịp đến, Bát Công đã thu lấy tiên dƣợc, cho Hoài Nam Vƣơng và hơn ba trăm ngƣời nhà uống thuốc tiên vào, tất cả đều thăng thiên. Số gà chó heo trong nhà cũng đƣợc cho uống thuốc, thảy đều thăng thiên hết. *Chỗ nấu thuốc tiên ấy ở phía Bắc Phì Thủy, phía Nam Hoài Thủy, trên một đỉnh núi. Ngƣời sau gọi núi ấy là ―Bát Công Sơn‖. Ngày nay trên đỉnh núi ấy còn lƣu lại một tảng đá lớn bằng phẳng, có tên là ―Bát Công Khế Thạch‖ ( đá để Bát Công ngồi nghỉ). *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])


(còn tiêp)

VƢƠNG THƢỜNG NGUYỆT

王常月 在 北京白雲觀內,有一座祠堂院,院內祀奉著一位全真龍門祖師——王常月大師。王常 月號昆陽子,山西潞安府長冶縣人。尐時喜歡讀書,尤好《老》、《莊》,不喜 功名。 二十歲時便出家訪師,曾兩次相遇全真龍門派第六代祖師趙復陽,得受其「天仙大我」, 後隱遁華山。明末清初,正值兵荒馬亂,北京白雲觀道士幾乎全部遁 隱山林,王常月突 然出現在臩雲觀中,率領餘眾毅然居住了下來,不久便被道眾推為白雲觀住持。清世祖順 治(1644-1662年)十三年(1656年),王 常月被封為國師,得賜紫衣,三次奉旨在臩雲觀为講 經論。不久便在臩雲觀開壇傳我,傳授道徒一千多人,戏為全真教第一位公開傳我的人。 後來他又到南京隱仙 庵,在江浙一帶授受道徒,又到湖北武當山傳授道我。王常月所傳 我法分為三等,即「初真我」、「中極我」、「天仙我」,稱為「三堂大我」,後戏為全 真道教的 授我法規。臩於王常月的努力,使久衰不興的全真道龍門派得到了恢復發展, 戏為清代最大的道教派別,歷史上將此稱之為「龍門中興」。康熙 (1662-1723年)十九年 (1680年),王常月以其衣缽傳授給弟子譚守誠,在北京白雲觀羽化,世行一百云十九載。 康熙四十云年(1706年)追贈 為抭一高士,並在臩雲觀西院建饗堂,塑法像,歲時祭祀,道 教內部尊稱為昆陽王真人。後來其弟子邵守善、詹守椿根據其口述纂戏《龍門心法》,又 稱《碧苑壇 經》,流傳於世。


Vƣơng Thƣờng Nguyệt *Trong Bạch Vân Quán ở Bắc Kinh, có một tòa từ đƣờng, trong đó thờ Vƣơng Thƣờng Nguyệt Đại Sƣ, vị Tổ Sƣ của phái Toàn Chân Long Môn. *Vƣơng Thƣờng Nguyệt hiệu là Côn Dƣơng Tử, ngƣời huyện Trƣờng Dã phủ Lộ An tỉnh Sơn Tây. Lúc trẻ, rất siêng năng đọc sách, ham thích Lão Trang, không thiết tha mấy với công danh. Đến năm hai mƣơi bốn tuổi thì xuất gia bái sƣ với Ngài Triệu Phục Dƣơng, Tổ sƣ đời thứ sáu của phái Toàn Chân Long Môn, thọ giới ―Thiên Tiên Đại Giới‖, sau về ẩn tu ở Hoa Sơn. *Cuối đời Minh đầu nhà Thanh, việc chính trị rối ren, loạn lạc binh lửa khắp nơi. Các đạo sĩ của Bạch Vân Quán Bắc Kinh cũng dự định trốn ẩn vào rừng núi. Đột nhiên Vƣơng Thƣờng Nguyệt xuất hiện , bảo mọi ngƣời hãy ở lại tự quán . Ít lâu sau, mọi ngƣời đồng tôn ông lên làm trú trì của Bạch Vân Quán. * Đời Thanh Thế Tổ, niên hi ệu Thuận Trị (1644—1662) năm thứ mƣời ba (1656), Vƣơng Thƣờng Nguyệt đƣợc phong làm Quốc Sƣ, vua ban cho ―Tử Y‖ (áo tía), ba lần phụng chỉ chủ giảng kinh luận tại Bạch Vân Quán. Không lâu sau, nơi đây tổ chức mở đàn truyền giới, thu nhận đạo đồ trên một ngàn ngƣời, thành ra vị Tổ đầu tiên của phái Toàn Chân mở cuộc truyền giới công khai và rầm rộ nhất. *Về sau, Ngài xuống Nam Kinh, ở ẩn trong một am tiên, thu nhận đạo đồ khu vực một dãy Giang Chiết. Kế đó, Ngài đến Vũ Đƣơng Sơn ở Hồ Bắc, tiếp tục truyền thụ đạo giới. *Vƣơng Thƣờng Nguyệt truyền giới có ba hạng , là ―Sơ Chân Giới‖, ―Trung Cực Giới‖ và ―Thiên Tiên Giới‖,gọi chung là ―Tam đƣờng đại giới‖. Sau trở thành pháp qui chính thức lƣu truyền trong phái Toàn Chân. Vƣơng Thƣờng Nguyệt ra sức chấn hƣng, khôi phục lại phái Toàn Chân Long Môn, ngày càng hƣng thịnh và phát triển rộng rãi, trở thành giáo phái lớn nhất của Đạo Giáo thời nhà Thanh. Trong lịch sử thƣờng gọi đây là thời kỳ ―Trung hƣng của Long Môn‖. *Đời Khang Hy (1662—1723) năm thứ mƣời chín (1680), Vƣơng Thƣờng Nguyệt đem y bát truyền cho đệ tử là Đàm Thủ Thành, Ngài an nhiên thoát hóa tại Bạch Vân Quán, trụ thế một trăm năm mƣơi chín năm. * Năm Khang Hy thứ bốn mƣơi lăm (1706), đƣợc triều đình truy tặng là ―Bão Nhất Cao Sĩ‖, đƣợc thờ phụng ở viện phía Tây của Bạch Vân Quán, có tôn tạo pháp tƣợng, cúng tế hàng năm. Đạo Giáo tôn Ngài làm ―Côn Dƣơng Vƣơng Chân Nhân‖. *Về sau các đệ tử nhƣ Thiệu Thủ Thiện, Chiêm Thủ Xuân theo lời dạy truyền khẩu của Ngài, ghi


chép lại thành sách ―Long Môn Tâm Pháp‖, còn gọi là ―Bích Uyển Đàn Kinh‖ lƣu truyền cho đến nay. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) (còn tiếp)

NGƢNG DƢƠNG CHÂN NHÂN

凝陽真人


真 人姓董,名守志,字寬甫,號凝陽子。其身名仙跡載於《凝陽董真人遇仙記》中,書 稱其為女真旎人,家世隆安,本姓術虎。早年喪母,因祖上宦游陝西,遂居終南 山。金 大定(1209-1212年)年間為軍人,鎮守家鄉隴州口(左}右開)陽鎮。雖為軍人,其素具仙風 道骨,無心征戰,素好道學,渴幕玄風。後遇正陽子 鍾離權、純陽子呂洞賓、海蟾子劉 操三位神仙,得到點化,稱病而離開軍隊。此後專致於教門,度過三仙所設的重重障礙, 終有所悟,遂棄俗入道,住來於秦隴問, 最終修得仙道。傳其得道後能呼風喚雤,出神 入夢,見人能知其善惡之念,且能祈藥療病,蓋為一位居住塵世的仙人,信仰者甚眾。

Ngƣng Dƣơng Chân Nhân *Chân Nhân họ Đổng tên Thủ Chí tự Khoan Phủ hiệu là Ngƣng Dƣơng Tử. * Về sự tích của Ngài , trong 《Ngƣng Dƣơng Đổng Chân Nhân Ngộ Tiên Ký 》nói Ngài là ngƣời thuộc bộ tộc ―Nữ Chân‖, thuộc gia đình tôn quí, dòng dõi võ tƣớng. Ngài sớm mất mẹ, vì gặp loạn lạc nên dời đến ở đất Thiểm Tây, núi Chung Nam. *Niên hiệu Đại Định nhà Kim (1209—1212 ) Ngài là quân nhân, trấn thủ ở quê nhà là Lũng Châu Khẩu, gần trấn Khai Dƣơng. Tuy là quân nhân, nhƣng Ngài lại có dáng dấp tiên phong đạo cốt, không có lòng ham mê chinh chiến, lại ham thích Đạo học, mến mộ huyền phong. Sau gặp đƣợc Chính Dƣơng Tử Chung Ly Quyền, Thuần Dƣơng Tử Lữ Đồng Tân, Hải Thiềm Tử Lƣu Thao, ba vị thần tiên cùng điểm hóa cho, nên Ngài lấy cớ bệnh hoạn, xin từ chức rời khỏi quân đội. *Từ đó về sau, Ngài chuyên tâm tu học Đạo pháp, trải qua ba năm cần khổ, vƣợt qua nhiều chƣớng ngại, cuối cùng đạt đƣợc sở đắc, vào ẩn cƣ ở Tần Lũng Vấn. Sau cùng, Ngài đã đắc tiên đạo. *Theo truyền thuyết, sau khi đắc đạo, Ngài có thể hô phong hoán võ, xuất thần nhập mộng, gặp ngƣời biết đƣợc những ý niệm thiện ác trong tâm họ. Lại có nhiều kỳ dƣợc, giúp dân chúng xa gần trị lành nhiều bệnh hiểm. Thế nhân tôn Ngài làm vị ―Thần Tiên tại thế‖, số ngƣời tin tƣởng Ngài rất đông. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) (còn tiếp)


TRẦN ĐOÀN LÃO TỔ

陳摶老祖 在西嶽華山,曾有一位睡仙名叫陳摶,他字圖南,號扶搖子。一說他是安徽亳州人,一說 是河南鹿邑人,還有說是四川安樂人,總之說法不一。其出身年代也無法考證,相傳生於 唐朝末年。 據《宋史•陳持傳》和《真經通鑒》等記載,陳持尐時便聰明過人,熟讀《詩》、《 書》、《易》、《禮》等儒家經典,博通百家之言,有濟世從政之雄圖。唐長 興(930-933 年)二年(931年),他參加進士考試,做一手好文章卻名落孫山,他頓然醒晤,覺得所學只 為名利而已,於是放棄仕譴,遊歷名山,求仙訪 道。後得高士孫君仿、摩皮處士的指點 ,隱居武當山九室巖,服氣辟榖而十餘年,修得一身好功夫,並能夠觀前占後。後來他又 移居華山雲台觀和華山石室,與隱士 李琪、鍾離權、呂洞賓等為友,廣泛切磋道教修煉 功夫。 後周世宗顯德(954-959年)三年(956年),召陳摶入宮,問以煉丹飛昇之術,陳摶回筓 說:「陛下為四梅之为,當以致治為念,奈何留意黃臩之事乎?」雖然陳摶沒有教以世宗 皇帝煉丹飛昇之術,但世宗仌封其為諫議大夫,陳摶固辭不愛,遂賜號「白雲先生」。 相傳陳持常煉睡功,能睡一百多天不起來,世人皆稱其為「隱於睡」者,敬稱「睡仙」。 他曾作過一首《睡歌》來表達他的情懷,歌曰: 臣愛睡,臣愛睡, 不臥氈,不蓋被。 片石枕頭,蓑衣覆地。 南北任眼,東西隨睡。 轟雷摯電泰山摧 。 萬大海水空裡墜, 驪龍叫喊鬼神驚, 臣當憑時正鼾睡。 閒想張良,悶思范 。 說甚曹操,休言劉備。 兩三個君子,只爭些閒氣。 爭似臣,向清風, 嶺頭眉頭,解開肚皮, 打一覺睡, 更管甚,紅輪西墜。 這裡雖然只言睡,其實他從側面反映了陳摶的人生態度和理想價值。在陳摶看來「 睡」也是一種功夫,他認為睡能夠使精神飽滿,心情舒暢,世人平時精神不好, 是因為 「妄妄不臩,情慾交織,心被萬緣所染,神無一到寧靜,茫茫乎晝亦夢也,夜亦夢也,寣


亦夢也,寐亦夢也」,直接了當地指出了睡眠不足的原因後果。 陳摶還喜好研宄《易》理,常手不釋卷,後來作《無極圖》刻於華山石壁上,還作 《先天圖》邵伯溫稱其《易》學不煩文字解說,止有圖以寓陰陽消長之數,與卦 之生變 。他這種思想對宋代理學產生了深厚的影響,後來理學開山大師同敦頤的《太極圖說》就 是依據他的《太極圖》而來的。他一生著很多,但大部分都已遺失, 今有《陰真君還丹 歌訣》收於《正統道藏》中。他還善於書法,相傳今華山開張天岸馬,奇異人中龍為其所 刻寫。 北宋太平興國(976-984年)年間,陳摶曾到京師求見宋太宗,建議他遠招賢士,近去佞 臣,輕賥萬民, 重賞三軍,深得太宗信任,賜號希夷先生。後謝絕太宗官職,西入華山,不知所終。

Trần Đoàn Lão Tổ *Ở Tây nhạc Hoa Sơn, có một vị ―Thụy Tiên‖ (tiên ngủ) tên là Trần Đoàn, tự Đồ Nam, hiệu là Phù Diêu Tử. Một thuyết nói rằng, Ngài là ngƣời ở Bạc Châu, An Huy. Một thuyết nói rằng ở Lộc Ấp, Hà Nam. Lại có thuyết nói là ở An Lạc, Tứ Xuyên. Tóm lại là không giống nhau, chẳng biết thuyết nào là chính xác. Về nơi sinh của Ngài cũng không có tài liệu nào khảo chứng, truyền thuyết nói rằng Ngài sinh vào cuối đời Đƣờng. *Theo 《Tống Sử •Trần Trì Truyện 》và 《Chân Kinh Thông Giám 》ghi chép thì, Trần Trì lúc trẻ đã tỏ ra thông minh xuất chúng. Thông thạo các kinh sách Nho gia nhƣ :- Thi, Thƣ, Dịch, Lễ v.v…Lại thông suốt sách vở của bách gia , những pho sách về chính trị cứu dân giúp nƣớc v.v… *Niên hiệu Trƣờng Hƣng (930—933 ) năm thứ hai (931), Ngài tham dự khoa thi Tiến Sĩ. Gặp đƣợc một vị tài giỏi về văn chƣơng tên là Lạc Tôn Sơn, khiến Ngài tỉnh ngộ, giác ngộ rằng việc học hành thế gian chỉ mƣu cầu danh lợi mà thôi. Nhân đó, Ngài bỏ cuộc thi, đi du lịch khắp các danh sơn, tầm cầu Tiên Đạo. Sau đƣợc hai cao sĩ là Tôn Quân Phang và Ma Bì chỉ bảo, Ngài vào ẩn cƣ núi Cửu Thất ở Vũ Đƣơng Sơn. Ngài thực hành ―pháp tịch cốc‖ (không ăn cơm) suốt hơn hai mƣơi năm, đạt đƣợc những công phu xuất sắc về việc biết rõ quá khứ vị lai. Sau Ngài di cƣ đến Vân Đài Quán và thạch thất núi Hoa Sơn. Ngài làm bạn với các ẩn sĩ khác nhƣ :- Lý Kì, Chung Ly Quyền, Lữ Đồng Tân v.v…để cùng nhau tu luyện công phu Đạo Giáo. *Niên hiệu Hiển Đức (954—959 ) năm thứ ba (956) đời vua Chu Thế Tông , có chiếu chỉ triệu Trần Đoàn vào cung. Vua hỏi về việc luyện linh đan và phi thăng. Ngài tâu :―Bệ hạ đang lúc làm chủ ―tứ mai‖ (đất nƣớc), luôn có tâm niệm trị quốc an dân, sao còn quan tâm đến đạo thuật ―Hoàng Lão‖ làm gì ?‖. Do đó, Ngài không truyền dạy về các đạo thuật nầy.


Vua vẫn phong cho Ngài làm ―Gián Nghị Đại Phu‖, nhƣng Ngài cƣơng quyết chối từ. Sau cùng, vua đành ban cho tôn hiệu ―Bạch Vân Tiên Sinh‖ . *Tƣơng truyền, Trần Trì thƣờng luyện một môn công phu rất đặc biệt, gọi là ―Thụy Công‖ (công phu ngủ), có thể ngủ một lần đến hơn trăm ngày. Dân gian gọi là ―ẩn trong ngủ‖, nên thế nhân tôn xƣng Ngài là ―Thụy Tiên‖ (tiên ngủ). *Ngài có làm bài thơ ―Thụy Ca‖ (bài ca về ngủ) để nói lên chỗ diệu mầu nhƣ sau:Thần ái thuỳ , thần ái thuỳ , Bất ngoạ chiên , bất cái bị . Phiến thạch chẩm đầu , thoa y phúc địa . Nam bắc nhậm nhãn , đông tây tuỳ thuỳ . Oanh lôi xiết điện thái sơn tồi . Vạn đại hải thuỵ không lí truỳ , Li long khiếu hàm quỉ thần kinh , Thần đƣơng bằng thời chính hãn thuỳ . Nhàn tƣởng Trƣơng Lƣơng , muộn Tƣ Phạm . Thuyết thậm Tào Tháo , hƣu ngôn Lƣu Bị . Lƣỡng tam cá quân tử , chỉ tranh ta nhàn khí . Tranh tự thần , hƣớng thanh phong , Lãnh đầu mi đầu , giải khai đỗ bì , Đả nhất giác thuỳ , Cánh quản thậm , hồng luân tây truỳ . *Dịch:Ta yêu giấc ngủ muôn vàn, Chẳng cần chăn nệm, gối giƣờng lo âu. Áo trải đất, đá gối đầu, Đông Tây Nam Bắc, giấc mầu ngủ ngon. Dù cho sét nát Thái Sơn, Dù cho biển cạn , sông mòn, nƣớc không, Thần quỵ sợ, múa may rồng, Ta luôn an ổn giấc nồng nhƣ xƣa. Trƣơng Lƣơng, Tƣ Phạm ghét ƣa, Tào Tháo, Lƣu Bị đâu lừa đƣợc ta. Ai ngƣời quân tử thiết tha, Cảnh nhàn sao chẳng hiểu ra mà làm . Trăng thanh gió mát cỡi trần,


Lên non đánh giấc hồn thần tiêu dao… Có ai bằng đƣợc ta nào, Thảnh thơi khoái lạc, nhật vào thiên thai. *Đây chỉ là bài thơ ca tụng ―sự ngủ‖, nhƣ bên trong chứa đựng nhiều ẩn ý thâm trầm, thái độ của Ngài đối với nhân sinh, cùng nói lên chí hƣớng, hoài bão của mình. Theo Ngài, ―công phu ngủ‖ ấy làm cho con ngƣời sảng khoái, tinh thần sung túc. Đó là cái mà ngƣời đời luôn luôn mong mỏi, mà khó đạt đƣợc. Bởi vì ngƣ9o72i đời luôn :「Vọng vọng bất tự , Tình dục giao chức , Tâm bị vạn duyên sở nhiễm , Thần vô nhất đáo ninh tĩnh , Mang mang hồ trú diệc mộng dã , Dạ diệc mộng dã , Ngụ diệc mộng dã , Mị diệc mộng dã 」 *Dịch:―Đêm ngày trăn trở lo âu, Bao nhiêu ham muốn mong cầu chẳng xong. Làm sao an tĩnh trong lòng, Mộng đêm thì chớ, mắc trong mộng ngày. Một đời sống giấc mộng dài, Ai ngƣời thức tỉnh, thiên thai kiếm tầm ?‖ *Trần Đoàn tinh thông Dịch lý, miệt mài nghiên cứu , ứng dụng tài tình. Ngài có khắc đồ hình ―Vô Cực Đồ‖ trên vách núi Hoa Sơn, sau thêm ―Tiên Thiên Đồ‖ và nhiều đồ hình khác. Lƣu Bá Ôn tôn xƣng Ngài là ―dùng lý Dịch không cần văn tự, chỉ nhìn vào đồ hình cũng đủ nói lên đƣợc việc đắc thất, doanh hƣ tiêu trƣởng của vạn vật và thế gian‖. *Ảnh hƣởng của Ngài rất lớn đối với môn Lý Học đời Tống. Sau có vị đại sƣ khai phát môn Lý Học là Đồng Đôn Di, viết sách ―Thái Cực Đồ Thuyết‖, là dựa vào đồ hình Thái Cực của Ngài mà diễn giải. *Một đời Ngài viết rất nhiều sách, nhƣng hầu nhƣ bị thất lạc hết, chỉ còn lại 《Âm Chân Quân Hoàn Đan Ca Quyết 》ghi trong ―Chính Thống Đạo Tạng‖ mà thôi. Ngoài ra, Ngài cũng nổi tiếng về ―thƣ pháp‖. Tƣơng truyền ngày nay ở Thiên Ngạn Mã núi Hoa Sơn, còn lƣu lại những tác phẩm thƣ pháp do Ngài viết.


*Đời Bắc Tống, niên hiệu Thái Bình Hƣng Quốc (976—984), Trần Đoàn từng xuất hiện ở kinh đô, cầu kiến Tống Thái Tông, đề nghị vua nên chiêu hiền đãi sĩ rộng rãi, xa lìa nịnh thần, thân cận tôi trung, ban phƣớc thi ân cho dân chúng, trọng thƣởng ba quân … đƣợc Thái Tông tín nhiệm thực hành, phong cho Ngài làm ―Hi Di Tiên Sinh‖. Ngài từ chối tất cả bổng lộc chức tƣớc vua ban, vào núi Hoa Sơn, không biết chung cuộc ra sao. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) (còn tiếp)

ĐIỀN ĐÔ NGUYÊN SOÁI

田都元帥 雷海青,唐代中葉南安羅東振興村人。生年無考,死於安史之亂。生平富有傳奇色彩。 相傳唐時南安有位蘇小姐,平生愛吃粟乳,有一天路過一丘田,吃了一粒,之後便身懷六 甲,生下孩子。其父蘇員外極為震怒,一把將孩子扔到田中。不想孩子三天不死,只見田 中螃蟹紛紛吐出涎液餵養著他。有一位好心的畬家農民抭養了他,取名雷海青。 雷 海青從小就聰穎過人,平時幫助父母做農事,也偷閒到私塾聽課,看書過眼不忘,但 長到18歲還不會說話,卻通曉音律,尤善琵琶。開元二年(714),唐玄宗 置教坊,選樂 工,雷海青應選入梨園。時玄宗夢遊月宮,得仙樂無人識譜,海青開口說話了,他識得此 乃《霓裳羽衣曲》,並按譜演奏了一番。玄宗大喜,賜他御酒 三杯,結果海青當場醉倒 。故有「十八年後開口笑,醉倒金隍玉女扶」之說。 天寶十四年(755),安史之亂爆發。翌年六月,玄宗奔蜀,安祿山攻陷長安。叛軍大掠 文武朝臣及妃嬪樂工,雷海青陷於賊。是年八月初,叛賊大宴於洛陽凝碧池,逼所俘梨園 弟子100餘人歌舞為慶。雷海青以琵琶擊賊,不中被捉,當即被斬於戲馬殿,以身殉國。 安史之亂平定後,玄宗優恤有加,誤封「天下梨園大總管」,賜遷屍骨回鄉安葬,築祠祀 之。墓與祠在今南安市羅東振興坑口村前小溪旁,祠俗稱「坑口宮」,至今猶存。 相 傳郭子儀反攻長安叛軍時,雷海青顯靈助戰,天空出現「雷」字旗號,因上半部被雲 霧所遮,僅見「田」字。郭子儀據此向朝廷請功,唐肅宗加封「田都大元帥」。 民間尊 其為保國安民的神靈。因他生前原為梨園樂師,死後加封「天下梨園大總管」,故閩南、


潮汕各劇種戲班又奉其為戲神,稱「相公爺」。 坑口宮為祀奉田都元帥的为廟,分爐到閩南、潮州、台灣及南洋各地,廟宇通稱「田都元 帥府」。

Điền Đô Nguyên Soái *Lôi Hải Thanh, ở thời trung diệp đời Đƣờng, ngƣời thuộc thôn Chấn Hƣng, La Đông, Nam An. Năm sinh không biết, mất trong cuộc bạo loạn An Lộc Sơn. Sinh thời, có nhiều truyền thuyết kể về Ông rất hấp dẫn. *Tƣơng truyền, lúc bấy giờ ở Nam An có một vị là Tô Tiểu Thƣ, bình sinh rất thích ăn sữa của lúa mới trổ. Một hôm, đi qua cánh đồng lúa, cô ta chỉ ăn có một hột lúa, nhƣng sau đó về nhà lại mang thai suốt mƣời tháng, hạ sinh một đứa bé trai. Cha của cô là Viên Ngoại Tô Viên nổi cơn thịnh nộ, đem bỏ đứa nhỏ ngoài ruộng. Nhƣng lạ lùng làm sao, suốt ba ngày mà nó không chết. Xem kỹ thì thấy có một bầy cua bò đến nhả nƣớc bọt vào mồm đứa bé, nhờ đó mà nó sống sót. Nhân có một ngƣời nông dân địa phƣơng có lòng tốt, đem đứa bé về nuôi, đặt tên là Lôi Hải Thanh. *Từ lúc còn bé, Lôi Hải Thanh đã tỏ ra thông minh lạ thƣờng, hàng ngày phu giúp cha mẹ làm công việc đồng áng, lúc rỗi rãnh đến trƣờng để học. Có đều lạ là tuy cậu ta không nói đƣợc, nhƣng nghe hiểu và biết chữ. Sách vở nào cũng chỉ xem qua một lần là cậu ta thuộc lòng, viết lại không thiếu một nét. Cậu ta lại có năng khiếu thiên phú, thông hiểu âm luật, đánh đàn tì-bà rất giỏi. *Năm Khai Nguyên thứ hai (714), vua Đƣờng Huyền Tông khai mở giáo phƣờng, thu tuyển nhạc công, Lôi Hải Thanh cũng dự cuộc thi tuyển nầy, vào đƣợc cung vua ở Lê Viên. Lúc bấy giờ, nhà vua nằm mộng thấy du hành lên Cung Quảng Hàn (mặt trăng), nghe đƣợc điệu nhạc lạ mà không biết đó là gì. Khi ấy, bổng nhiên Lôi Hải Thanh ứng tiếng nói đƣợc, tâu rằng :[ Đó chính là ―Nghê Thƣờng Vũ Y Khúc‖ ] và liền tấu lên khúc nhạc ấy. Nhà vua vô cùng mừng rỡ, ban thƣởng cho ba chun ngự tửu, kết quả là Lôi Hải Thanh bị say một trận đáng nhớ ! Ngƣời sau gọi là :―Thập bát niên hậu khai khẩu tiếu, Túy đảo kim giai ngọc nữ phù‖ -Dịch:―Hơn mƣời tám năm mới mở miệng cƣời,, Say nằm thềm vua, ngƣời ngọc đở dậy‖. *Năm Thiên Bảo thứ mƣời bốn (755), nổi lên trận bạo loạn của An Lộc Sơn. Tháng sáu năm sau,


vua Huyền Tông phải bôn tẩu lánh nạn, An Lộc Sơn vây hãm Trƣờng An. Cả triều đình bao gồm các quan, phi tần cung nữ, nhạc công … đều bị kẹt lại trong cung. Đầu tháng tám năm ấy, nhóm nổi loạn mở tiệc ăn mừng nơi Ao Ngƣng Bích ở Lạc Dƣơng. Bọn nầy bắt các nhạc công vũ nữ ở Lê Viên đến phục vụ ca hát, gồm hơn trăm ngƣời. Lôi Hải Thanh dùng đàn tì-bà đánh chữi lũ giặc, bị bọn chúng bắt giữ, đem chém ở Hí Mã Điện, bỏ mình vì nƣớc. *Sau khi loạn lạc đã yên vua Huyền Tông sắc phong cho Lôi Hải Thanh làm ― Thiên hạ Lê Viên Đại Tổng Quản‖, cho ngƣời đƣa hài cốt của bốn ngàn ca nhi nhạc công bị giết, đem về quê an táng, rồi cho xây Miếu Thờ. Mộ của Lôi Hải Thanh ở bên cạnh một dòng suối , thuộc thôn Khanh Khẩu, Chấn Hƣng, La Đông, Nam An Thị. Dân chúng gọi là ―Khanh Khẩu Cung‖, đến nay hãy còn. *Tƣơng truyền, lúc Quách Tử Nghi phản công chiếm lại Trƣờng An, Lôi Hải Thanh đã hiển linh đến trợ chiến. Trên không, có hiện lên lá cờ chữ Lôi (雷) , nhƣng bị mây che lấp phần trên, chỉ còn thấy phần chữ Điền (田) phía dƣới mà thôi. Sau đó, Quách Tử Nghi báo công cho nhà vua, Đƣờng Túc Tông gia phong làm ―Điền Đô Đại Nguyên Soái‖. Dân gian tôn thờ là vị thần linh có công bảo quốc an dân. *Nguyên vì khi sinh tiền, Ngài là nhạc sƣ của Lê Viên, chết đƣợc phong làm ―Thiên Hạ Lê Viên Đại Tổng Quản‖ , nên các ban, đoàn hát kịch khu vực Triều, Sán, thờ Ngài làm ―Hí Thần‖ xƣng là ―Tƣớng Công Gia.‖ *Khanh Khẩu Cung chủ yếu thờ Điền Đô Nguyên Soái, sau truyền ra các vùng nhƣ Mân Nam, Triều Châu, Đài Loan …lập miếu thờ Ngài, xƣng là 「Điền Đô Nguyên Soái Phủ 」. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

(còn tiếp)

TẠ TIÊN TỔ

謝仙祖 在陝西省西安市臨潼區驪山之上有一座年輕的道教宮觀,觀內供奉著道教仙祖謝映登。 謝映登為隋唐時的道士,名科,字映登。是東晉時謝安、謝玄、謝石的後裔,祖籍 東晉陽夏(今河南省太康縣)。其父謝惠,平素樂菩好施,但年至四十仌無子 嗣,於是求拜


於神靈。一日得一遊方道人指點,連攜夫人前往華山求祭,途中夜宿於一草廬之中,夜夢 一神將貌視周倉,破門而入,要求二人參拜,驚醒後不見其 人,但見窗外一片紅光升空 而去,後夫婦大病,於是謝惠放棄華山之行,目到臨潼家中靜養。三個月後的一天早晨, 謝夫人告訴謝惠昨夜夢見神人求宿,今覺身而有 孕,謝惠喜出望外,將原先與夫人夜宿 的草廬修建戏供奉關聖帝君的道觀,虔誠禮拜,廣積菩德。隋文帝開皇(581-601年)十云年 (595年),謝惠宅 莊,紅雲籠罩,異香飄浬,雲中一小童跳躍,如燈影,適時謝映登陣臨 人世。 謝映登臩幼聰明好學,誥讀經文過目不忘,十四歲中秀才,後習武,精於 弓箭,熟 讀兵書,十八歲時即文武兼備,遠近聞名,人稱「賽信陵」。隋煬帝荒淫無道,群雄四起 ,時在朝任職的謝弘(映登之叔父)遂辭官出家修道,隱居於終南 山,對謝映登影響很大。 為了保護一方平安,謝映登組織鄉民,奮力抵抗官兵對謝家莊的侵擾,從而惹怒了朝廷, 遭受圍剿,謝映登組織鄉民多次打敗官兵的圍攻, 輾轉來到到陝西河南山西交界的地方 ,很快對這一帶產生了很大的影響,隊伍不斷擴大,後來他率眾投靠瓦崗軍,被「封為大 魔國鎮殿將軍」,當時年僅二十多歲。 李淵父子建立唐王朝後,他毅然拒絕封賞,看破 世間榮華富貴,悲歡離合,急流勇退,追隨叔父謝弘前往終南山三清觀,正式出家修道。 在叔父的潛心指導下,謝映 登專心研宄儒釋道三教經典,勤苦修道,過著清心寡慾的隱 居生活。後來他又遊歷西北名山大川,訪求至道,廣泛結交尐數民旎有道之士,得王真人 指點,掌握醫 術,能夠治療絕症,起死回生,於是廣行施化,治病救人,深得民眾愛戴 。唐高宗儀鳳(676-679年)元年(676年),謝映登在終南山(亦有說在山西雁 北)羽化登仙, 後人尊其為道家仙祖。 如今河南陝西等地均有當年謝映登行道的仙跡,如河南唐河、信陽、南陽等地的謝氏 祠廟,河南鄭州的謝氏村 落。目前在國內仍存有兩張謝映登當年的畫像,一幅為謝映登 中年從戎時的畫像,左挽「銀如雪」的駿馬,右持丈二銀槍,腰挎羽箭雕弓,臉頰清瘦, 雙目有神,威 風凜凜。一幅謝映登七十多歲時的畫像,身高八尺許,頭戴道冠,身著八 卦絲條道袍,兩肩擔日月圓形,前後心鑲陰陽太極圖,白布長腰褡,福字雙臉掛,面色紅 潤,壽星眉,慈悲復目。目光神銳,準頭端正。四方大口,雙耳垂輪,頰下三縷美髯,左 髯上有一顆紅痣。此外,在陝西臨潼還發現謝映登行道碑一通,碑上文字已 剝落不清, 但碑上謝映登神像卻清析可見,其頭戴道冠,斜背長劍,身著道袍,兩條絲帶在胸前飄逸 ,寬大的衣袖裹著筆挺的身軀。下身著素褡雲履,頰下飄著三絡 髯鬚,面目怡然臩得, 這與畫中幾乎完全一樣。 謝仙祖在台灣民眾中亦有廣泛傳播。

Tạ Tiên Tổ


*Ở trên núi Ly Sơn, khu Lâm Đồng, Thành phố Tây An tỉnh Thiểm Tây, có một cung quán xây dựng chƣa lâu lắm. Nơi đây, thờ Ngài Tạ Ánh Đăng, một trong những vị Tổ Sƣ của Đạo Giáo. *Tạ Ánh Đăng là một đạo sĩ thời Tùy Đƣờng, tên là Khoa, tự Ánh Đăng. Ngài là hậu duệ của những nhân vật nổi tiếng thời Đông Tấn là :- Tạ An, Tạ Huyền, Tạ Thạch, là những ngƣời có công khai phá vùng Dƣơng Hạ thời Đông Tấn (nay là huyện Thái Khang tỉnh Hà Nam). Thân phụ Ngài là Tạ Huệ, vốn rất đạo đức mà đến năm bốn mƣơi tuổi vẫn chƣa có trai nối dõi. Đi khắp nơi cầu tự ở nhiều chùa miếu. Một hôm, có vị đạo sĩ du phƣơng chỉ dẫn , nên cùng với phu nhân đến đó cúng bái. Trên đƣờng đi, vào đêm nọ , nghỉ trọ nơi một am cỏ. Phu nhân nằm mộng thấy có một vị tƣớng quân mặt mày giống nhƣ Chu Thƣơng (Xƣơng) đẩy cửa đi vào, bảo hai vợ chồng hãy làm lễ tham bái. Giật mình tỉnh dậy, không thấy có ngƣời nào trong am, nhƣng nhìn qua cửa sổ thấy có luồng hào quang vọt lên trời. Bà sợ quá phát bệnh, hai vợ chồng đành hủy bỏ chuyến đi Hoa Sơn, quay trở về nhà ở Lâm Đồng cho bà tịnh dƣỡng. Ba tháng sau, vào một buổi sáng sớm, Tạ phu nhân kể lại cho chồng nghe chuyện hôm trƣớc nằm mộng thấy thần nhân v.v…, nay mới biết là mình đã có thai. Nghe nói, Tạ Huệ rất mừng, sắm sửa lễ vật đến am cỏ hôm trƣớc cúng tạ. Đồng thời cũng đến Miếu Quan Đế đễ trả lễ. Sau đó, hai vợ chồng tích cực hành thiện bố thí cúng dƣờng rất nhiều. *Niên hiệu Khai Hoàng (581—601) năm thứ mƣời lăm (595) đời Tùy Văn Đế, trong khuôn viên gia trang của Tạ Huệ, mây đỏ phủ che, mùi thơm lạ ngập tràn, trên không trung co một tiểu đồng nhảy múa, tợ nhƣ ánh đèn chớp sáng. Lúc ấy phu nhân khai hoa nở nhụy, chính là Tạ Ánh Đăng xuống nhân gian. *Từ lúc còn trẻ, Tạ Ánh Đăng đã tỏ ra rất thông minh, kinh sách nào xem qua một lƣợt đều thông nhớ. Năm mƣời bốn tuổi, đổ Tú Tài. Sau theo tập luyện võ nghệ, nhanh chóng tinh thông cung tiễn, rành rẽ các binh thƣ. Mƣời tám tuổi thì văn võ song toàn, xa gần đều biết tiếng, tôn xƣng Ngài là ―Tái Tín Lăng‖. *Tùy Dƣơng Đế hoang dâm vô đạo, quần hùng nổi lên chống đối khắp nơi. Ngƣời chú của Ngài tên Tạ Hoằng, đang làm quan trong triều, xin cáo quan về ở ẩn trong núi Chung Nam để tu hành. Việc nầy có ảnh hƣởng rất lớn đến Tạ Ánh Đăng. Lúc đầu, Ngài tổ chức gom dân làng lại bảo vệ Tạ Gia Trang, mấy lần đánh bại quan quân đến vây đánh. Sau thấy không ổn, cùng mọi ngƣời dời đến vùng biên giới Hà Nam—Sơn Tây ở tỉnh Thiểm Tây để khai phá đất đai mƣu sinh. Lực lƣợng của Ngài càng đông dần. Lúc gần hai mƣơi tuổi, Ngài kéo hết bộ hạ đến đầu quân với lực lƣợng Ngõa Cang( tiền thân của nhà Đƣờng) đƣợc phong chức ―Đại Ma Quốc Trấn Điện Tƣớng Quân‖ .Đến lúc cha con Lý Uyên, Lý Thế Dân lập nên nhà Đƣờng, Ngài không chịu nhận lãnh chức tƣớc. Nhận thấy thế gian quá giả tạm, công danh phú quí nhƣ bèo mây, cuộc hợp tan biến đổi vô thƣờng, Ngài cùng với chú Tạ Hoằng đến Tam Thanh Quán ở núi Chung Nam để chính thức xuất gia. Đƣợc sự chỉ bảo giúp đỡ của chú, Tạ Ánh Đăng


siêng năng nghiên cứu học hỏi tƣ tƣởng Tam Giáo Nho, Lão, Thích hết sức tinh thông. Lại chịu cực khổ hạ thủ công phu tu đạo, chẳng bao lâu đƣợc thanh tâm quả dục (ít ham muốn, lòng trong sáng). Sau Ngài đi đến các non thiêng sông lớn khu vực phía Bắc để cầu học chỗ ―chí đạo‖ (giải thoát). Ngài giao tiếp rộng rãi với các đạo sĩ dân tộc thiểu số. Gặp đƣợc Vƣơng Chân Nhân chỉ dạy cho y thuật thần diệu, cứu bệnh giúp đời, có thể cải tử hồi sinh rất nhiều ngƣời, thiên hạ kính trọng và yêu mến Ngài vô cùng. *Niên hiệu Nghi Phƣợng (676—679) năm đầu (676), Tạ Ánh Đăng thoát hóa đăng tiên tại Chung Nam Sơn (có thuyết nói ở Nhạn Bắc Sơn Tây), thế nhân thờ phụng Ngài, tôn xƣng là Đạo Gia Tiên Tổ. *Ngày nay ở các vùng Hà Nam, Thiểm Tây hãy còn lƣu lại dấu tích tiên gia khi Ngài Tạ Ánh Đăng hành đạo. Nhƣ là các địa phƣơng Đƣờng Hà, Tín Dƣơng, Nam Dƣơng có những ngôi Miếu Thờ Họ Tạ; Trịnh Châu ở Hà Nam có làng xóm họ Tạ. Hiện nay, trong nƣớc (TQ) còn lƣu lại hai bức họa tƣợng của Ngài. Một bức lúc Ngài còn đang là quân nhân, vẽ hình Ngìa ngồi trên lƣng tuấn mã ―Trắng nhƣ tuyết‖, tay cầm thƣơng bạc, lƣng đeo cung tên, áo giáp oai vệ, hai mắt thần chớp, uy phong lẫm liệt. Một bức vẽ lúc Ngài đã hơn bảy mƣơi tuổi, mình cao tám thƣớc, đầu đội đạo quan, thân mặc đạo phục bát quái bằng tơ, trên hai vai có hai vầng nhật nguyệt, trƣớc và sau ngực có Thái Cực Đồ, hai má phúc hậu, mặt tƣơi tắn hồng hào, lông mày thọ tinh, cặp mắt từ bi rộng mở, ánh sáng phóng chiếu, đầu mũi đoan chính, hai tai rũ xuống, có ba chòm râu rất đẹp, chỗ râu bên trái có nốt ruồi màu đỏ. Ngoài ra, hiện ở Thiểm Tây còn một tấm bia, nói về việc hành đạo của Ngài Tạ Ánh Đăng. Chữ khắc trên bia hơi mờ, nhƣng hình tƣợng Ngài nét tạc vẫn rõ ràng. Đầu đội đạo quan, bên hông có thanh trƣờng kiếm, mình mặc đạo bào, hai dãi tơ hai bên uốn lƣợn, thật là sống động bằng đƣờng nét của một nhà điêu khắc tài ba. Chân mang đôi giày tơ đạp mây, ba chòm râu bay phất phơ, mặt mũi trông thanh thoát . Hình tƣợng tạc trên bia chi tiết cũng giống nhƣ bức tƣợng vẽ . *Đối với cƣ dân vùng Đài Loan, rất tin tƣởng thờ phụng Ngài Tạ Tiên Tổ rộng rãi khắp nơi. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

(còn tiếp)

THANH HƢ HUYỀN DIỆU— TRƢƠNG CHÂN QUÂN


(Liễn thờ Trƣơng Chân Quân)

清虛玄妙-- 張真君 中國武術素有「南尊武當,北重尐林」之說,少林拳尊達摩祖師為鼻祖,武當拳則奉張三 豐為開山之人。 張三豐本為宋、明間道士,名通,字君實,號玄玄子,因為他平時不修邊幅,人們 又稱他「張邋遢」。民間關於他的傳說很多,僅名字雅號就有二十多個,如通、 全、全 一、玄化、玄玄子、三豐、三峰、山峰、居寶、君實、思廉瘋漢子、邋遢道人等。其出生 地點也不一,有說陝西寶雞人,有說山西平陽人,有說遼寧積翠山 人,有說遼東懿州(今 遼寧彰武西南)人,有說天目山人。又傳為張天師的後裔。此間長達一千多 年,地域遍及大江南北,皆為神仙幻化之舉。 據《王征南墓誌銘》和《寧波府志》稱,北宋時的張三豐北赴汴京的一個晚上,夢 見真武大帝降臨,傳授給他一奖奇掌神拳。第二天早晨,正好有一群強盜打家劫 舍,張 三豐便用此拳掌打敗了這伙強盜。此後,他來到武當山繼續修煉拳法掌訣,並將所煉之術 定為武當內家拳,不久便以此聞名於世。 元明時張三豐 改字日君寶、君實,號玄子。傳說他體姿豐偉,大耳圓目,龜形鶴背 ,鬚髯如戟。一年思季,只穿一件破衣,披一領蓑衣。一餐能食數米,或數月不食。能預 知吆凶 禍福,人以為神。終生浪游,行無定止。曾在寶雞金台觀死而復括,其徒稱他陽 神出遊。多次來往於武當山中,結草為廬,修煉丹道,並預言此山日後必大勝,囑咐 弟 子善守香火。後又八四川青城山和鶴鳴山中訪真攬勝。不久便目到武當山,於明洪武 (1368-1399年)十七年(1384年)撰《無根樹丹詞》臩題為大 元遺老張三豐臩記於武當山天柱 峰之草廬,此草廬即今之武當玉虛宮,張三豐最終在此煉戏九轉還丹。明洪武二十四年 (1391年)术元璋派使者四處尋訪他,始 終不見其蹤影。明戏祖永樂(1403-1424年)年問大修 武當山,專門為張三豐修建「遇真宮」,並數次遣使覓訪張三豐,均不曾遇見。後又修真 仙殿,祀奉 張三豐銅鑄鎏金像,像為身穿道袍,頭戴斗笠,腳穿草鞋,神態飄逸,一副 仙風道骨的形象。明英宗天順(1457-1465)三年(1459年),封其為通微 顯化真人。明世宗加 封為清虛玄妙真君。 張三豐平時雖鑽研於武術,但對道教思想亦有研宄,其一生著作頗豐,清人李西月即 編有《張三豐全集》收入 《正統道藏》張三豐認為臩古道流分正耶二教,而道儒釋三教 皆為正統,雖然創教者不同,但修己利人,其趨一也,因此「牟尼、孔、老皆名曰道」。 他在《大道 論》中說:「儒也者行道濟時者也,佛也者悟道覺人者也,仙也者藏道度人 也。」他主張修道者就是修陰、陽、性、命之道,並稱「三教聖人皆本此道以立其教 也


」。他還認為:玄學以功德為體,金丹為用,而後可以戏仙。這便是張三豐丹道秘訣的可 貴之處。



(Miếu thờ Trƣơng Chân Quân)

Thanh Hƣ Huyền Diệu – Trƣơng Chân Quân *Trong võ thuật Trung Quốc , thƣờng truyền tụng câu nói :- ―Nam thì tôn kính phái Vũ Đang, Bắc thì đề cao phái Thiếu Lâm‖. Thiếu Lâm tôn Bồ-Đề Đạt-Ma làm Tổ, còn Vũ Đang thì tôn Trƣơng Tam Phong là ngƣời khai sáng tông phái. *Trƣơng Tam Phong vốn là đạo sĩ thời kỳ Tống, Minh; tên là Thông, tự Quân Thực, hiệu Huyền Tử. Nhân vì thƣờng ngày ông không chú ý lắm về việc ăn mặc, có vẻ lôi thôi, nên có ngƣời gọi đùa là ―Trƣơng cẩu thả‖. Trong dân gian thì có hơn hai mƣơi danh xƣng nói về ông, nhƣ là :―Nhƣ Thông, Toàn, Toàn Nhất, Huyền Hóa, Huyền Tử, Tam Phong (phong:- giàu), Tam Phong (phong :-núi)‖, Sơn Phong, Cƣ Bảo, Quân Thực, Tƣ Liêm Phong Hán Tử, Lạp Tháp Đạo Nhân (ăn mặc lôi thôi) v.v… *Nơi sinh của Ngài ý kiến không thống nhất, có thuyết nói là ngƣời ở Bảo Kê, Thiểm Tây; thuyết thì nói ở Bình Dƣơng, Sơn Tây, thuyết thì nói ở núi Tích Thúy, Liêu Ninh, thuyết thì nói ở Ý Châu, Liêu Đông (nay là phía Tây nam Chƣơng Vũ, Liêu Ninh), lại có chỗ nói là Thiên Mục Sơn…Còn về hậu duệ của Ngài thì suốt ngàn năm truyền thừa, khắp các vùng Giang Nam, Giang Bắc, nhiều chuyện kể về Ngài mang màu sắc thần tiên huyển hóa. *Theo 《Vƣơng Chinh Nam Mộ Chí Minh 》và 《Ninh Ba Phủ Chí 》nói:- ―Thời Bắc Tống, trong một lần Trƣơng Tam Phong đi về Biện Kinh (kinh đô), ban đêm ông nằm mộng thấy Chân Vũ Đại Đế giáng lâm, dạy cho ông những chiêu thức kỳ chƣởng thần quyền vô cùng biến ảo. Hôm sau, có bọn cƣờng đạo đến cƣớp phá khu vực nhà trọ, ông đã ứng dụng quyền thuật ấy đánh bại bọn cƣớp. Sau trở về núi Vũ Đang tiếp tục tu luyện quyền pháp chƣởng quyết, sáng tạo ra môn Vũ Đang Nội Gia Quyền nổi tiếng đến ngày nay. *Đến thời Nguyên , Minh, Trƣơng Tam Phong cải tự là Nhật Quân Bảo, Quân Thực, hiệu Huyền Tử. Truyền thuyết nói rằng, Ngài có một thể chất rất đặc biệt, dáng vẻ đƣờng hoàng, mắt to tai lớn, lƣng hạc mình rùa,râu bén nhọn nhƣ kích (kéo nhọn) . Quanh năm suốt tháng , ông chỉ mặc một chiếc ―phá y‖ (tấm vải quấn sơ vào mình), chẳng cần áo lạnh áo ấm gì cả. Một ngày chỉ ăn vài hạt gạo , có khi mấy tháng liền không ăn gì cả. Ngài có tài dự báo việc cát hung họa phƣớc cho ngƣời, ai ai cũng tôn là thần nhân. Suốt đời, Ngài không có nơi ở nhất định, du phƣơng khắp chốn. Đã từng ở Bảo Kê kim đài chết rồi sống lại, đồ đệ gọi là Dƣơng Thần xuất du. Nhiều lần trụ ở núi Vũ Đang, kết cỏ tranh làm am, tu luyện đan pháp, dự ngôn rằng núi nầy sau trở thành


nổi tiếng, bảo đệ tử hãy chăm lo hƣơng hỏa…Sau lại đến Thanh Thành Sơn và Hạc Minh Sơn ở Tứ Xuyên để viếng Ngài Chân Lãm Thắng. Ít lâu sau trở lại núi Vũ Đang, soạn bộ sách ―Vô Căn Thụ Đan Từ‖ vào niên hiệu Hồng Vũ (1368—1399) năm thứ mƣời bảy (1384), phần tựa có ghi ―do chính Trƣơng Tam Phong viết nơi thảo lƣ ở Thiên Trụ Phong núi Vũ Đang‖ . Thảo lƣ nầy ngày nay chính là Ngọc Hƣ Cung ở núi Vũ Đang, là nơi mà Trƣơng Tam Phong sau cùng luyện thành ―Cửu Chuyển Hoàn Đan‖. Năm thứ hai mƣơi bốn đời Minh Hồng Vũ (1391), Chu Nguyên Chƣơng đã phái sứ giả đi khắp nơi tìm Ngài, nhƣng trƣớc sau vẫn không thấy tung tích. Niên hiệu Vĩnh Lạc (1403—1424) đời Minh Thành Tổ , ban lệnh trùng tu núi Vũ Đang, xây dựng ―Ngộ Chân Cung‖ thƣởng cho Trƣơng Tam Phong, nhiều lần cho ngƣời tìm kiếm Ngài mà vẫn không gặp. Sau lại cho xây Chân Tiên Điện, tạo tƣợng cốt để thờ phụng Trƣơng Tam Phong. Tƣợng Ngài mặc đạo bào, đầu đội mão đẩu tinh, chân mang giày cỏ, thần thái rất phiêu dật, thật là hình tƣợng của bậc tiên phong đạo cốt. Niên hiệu Thiên Thuận (1457—1465) năm thứ ba (1459) đời Minh Anh Tông, sắc phong cho Ngài làm ―Thông Vi Hiển Hóa Chân Nhân‖. Đời Minh Thế Tông gia phong là ―Thanh Hƣ Huyền Diệu Chân Quân‖ . *Trƣơng Tam Phong bình thời tuy chuyên vào nghiên cứu võ thuật, nhƣng cũng có lƣu ý đến vấn đề tƣ tƣởng Đạo Giáo, có trƣớc tác một số sách. Về sau, Thanh Nhân Lý Tây Nguyệt soạn lại thành ―Trƣơng Tam Phong Toàn Tập‖ đƣợc đƣa vào ―Chính Thống Đạo Tạng‖. Theo Trƣơng Tam Phong thì, từ xƣa vốn có sự phân biệt về tôn giáo, trong đó Nho, Lão, Thích đƣợc coi là ba tôn giáo chính thống. Tuy vị sáng lập ba tôn giáo khác nhau, nhƣng mục tiêu tu thân lợi ngƣời là giống nhau. Do đó, ―Mâu-Ni, Khổng Tử, Lão Tử đều có tên là Đạo‖. *Trong ―Đại Đạo Luận‖, Trƣơng Tam Phong nói:- ―Đạo Nho hành đạo giúp đời, đạo Phật ngộ đạo cho ngƣời tỉnh giác, đạo Tiên chứa đạo để độ ngƣời‖. Đồng thời, Ngài xác định , cái gọi là ―Tu Đạo‖ chính là công việc hiểu đƣợc ―âm, dƣơng, tính và mệnh‖, và cho rằng ―ba vị Thánh nhân đều dựa vào chỗ căn bản ấy mà thành lập đạo‖ . Riêng về Đạo học, Ngài cho rằng ― Huyền học lấy công đức làm thể, kim đan làm dụng, sau mới đắc đạo thành Tiên‖ . Đó chính là chỗ quí trọng về bí quyết đan đạo mà Trƣơng Tam Phong chủ trƣơng. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

(còn tiếp)

HỒNG ÂN LINH TẾ CHÂN QUÂN


(Hồng Ân Linh Tế Cung)

洪恩靈濟真君 洪 恩靈濟真君為明代信仰的「二徐真君」。二徐是云代吳國大臣徐知諤、徐知證。據《 二真戏仙》記載,他們平時「寬仁愛物,忠君孝親,崇信三寶,同心好善,精勤 至道, 修齋設醮」。徐溫的養子徐知誤取代吳國政權建立南唐後,曾封徐知證為江王,徐知諤為 饒王。後來福建地區發生兵亂,二徐連前往平定,受到當地人的愛 戴,稱「此吾復生父 母也」,乃「立祠於鰲峰以祀之」。「未幾兄弟相繼仙去,遂為斗中都水使者,出入天宮 ,積行累功,默佑下民」。救民於水旱火蝗兵火之中, 「乃感天帝遣神『人領誤封江王 為力天金闡明道達德大仙顯靈溥濟真人』,为管上清天文院,饒王為『九天玉閥宣化扶叔 上仙昭靈博濟真人』,为管下界地府諸 司。」並封其妻為仙姑,父母為真人仙妃。


據《御制洪恩靈濟宮碑》稱,明戏祖术棣曾經生病,用藥無效,靠二徐真君默運精靈,翊 衛朕躬,顯靈 浩好了他的病,始知二真君有回生之功,恩惠博盛。於是封二徐為「九天 金閥上仙真君」和「九天玉閥上仙真君」,加封「金閥帝君」和「玉閥帝君」。並加封其 父、其母、其妻為仙妃。又於「京都建立行祠,以安神棲」。明憲宗戏化(1465-1488年)中 ,加封二闕上帝,大受禮祀。明永樂(1403-1425 年)年間還編有《洪恩靈濟真君臩然行道 儀》等八種齋儀,首祝「皇圖鞏固,聖壽綿長」,它們被列入《道藏》洞玄部威儀類。

Hồng Ân Linh Tế Chân Quân *Hồng Ân Linh Tế Chân Quân là tín ngƣỡng đời Minh về hại vị Chân Quân họ Từ. *Hai vị họ Từ nầy là đại thần của nƣớc Ngô thời Ngũ đại, là Từ Tri Ngạc và Từ Tri Chứng. *Theo sách ―Nhị Chân Thành Tiên‖ nói , lúc sinh thời, hai vị nầy rất :- ― yêu ngƣời thƣơng vật, hiếu thảo cha mẹ, trung với vua, sùng tín Tam Bảo, phát tâm làm thiện, siêng năng tu đạo, thiết trai cúng dƣờng, bố thí …‖. Con nuôi của Từ Ôn là Từ Tri Cáo kiến lập triều đại Nam Đƣờng thay cho nƣớc Ngô, đã phong cho Từ Tri Chứng làm Giang Vƣơng, Từ Tri Ngạc làm Nhiêu Vƣơng. Sau vùng Phƣớc Kiến phát sinh binh lửa, hai vị họ Từ kéo binh về dẹp an loạn lạc, giúp đỡ dân chúng rất nhiều, đƣợc mọi ngƣời thƣơng mến kính trọng, tôn xƣng là ―Cha mẹ của ta sống lại‖ và ―Lập miếu ở Ngao Phong để thờ phụng hai vị‖. ―Hai huynh đệ trƣớc sau lần lƣợt qui tiên, đƣợc sứ giả tinh đẩu đón rƣớc về thiên cung, dày công đức cứu giúp dân. Đƣợc Thiên Đế sắc phong Giang Vƣơng làm ―Lực Thiên Kim Xiển Minh Đạo Đạt Đức Đại Tiên Hiển Linh Phổ Tế Chân Nhân ", chủ quản về viện văn của Thƣợng Thanh Thiên. Phong cho Nhiêu Vƣơng làm ―Cửu Thiên Ngọc Phiệt Tuyên Hoá Phù Thúc Thƣợng Tiên Chiêu Linh Bác Tế Chân Nhân ", chủ quản các ty ở Địa phủ, phong cho ngƣời vợ của Ngài làm Tiên Cô, cha mẹ Ngài làm Chân Nhân Tiên Phi. *Theo văn bia trong 《Ngự Chế Hồng Ân Linh Tế Cung Bi 》nói rằng, Minh Thành Tổ Chu Lệ (Nguyên Chƣơng) từng bị sợ hãi sinh bệnh, thuốc men không có hiệu quả. Nhờ cầu khấn hai vị Chân Quân nầy mà nhà vua lành bệnh, nên nhớ ơn sắc phong cho hai vị làm :- 「Cửu Thiên Kim Phiệt Thƣợng Tiên Chân Quân 」và 「Cửu Thiên Ngọc Phiệt Thƣợng Tiên Chân Quân 」. Sau gia phong làm 「Kim Phiệt Đế Quân 」và 「Ngọc Phiệt Đế Quân 」. Lại gia phong cho thân phụ, thân mẫu và phu nhân hai Ngài làm Tiên Phi. Xây dựng miếu thờ tại kinh đô để thờ phụng. *Niên hiệu Thành Hóa (1465—1488) đời Minh HIến Tông, gia phong làm ―Nhị Khuyết Thƣợng Đế‖, xếp vào phần cúng đại lễ hàng năm. *Niên hiệu Vĩnh Lạc (1403—1425) phổ biến nghi thức cúng tế trong Đạo giáo . gọi là 《Hồng


Ân Linh Tế Chân Quân Tự Nhiên Hành Đạo Nghi 》gồm tám nghi thức, trong đó có câu chúc ―Hoàng đồ củng cố, Thánh thọ miên trƣờng‖ (đất nƣớc phát triển, lộc thánh dài lâu). *Hai vị Chân Quân đƣợc ―Đạo Tạng‖ xếp vào phần ―Động Huyền Bộ Uy Nghi ‖. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) (còn tiếp)

NGŨ TỔ THẤT CHÂN

(Ngũ Tổ)

云祖七真 云祖七真,為道教所信奉的十七位仙真。云祖,有南北二宗。 南云祖為悟真紫陽真人張伯端、杏林翠玄真人石泰、道光紫玄真人薛式、泥丸翠虛真人陳 楠、瓊琯紫虛真人白玉蟾; 北云祖為太上老君、東華帝君王玄甫、正陽帝君鍾離權、純陽帝君呂洞賓、純佑帝君王重 陽。 七真為長春真人邱處機、無為真人馬鈺、蘈德真人譚處端、長生真人劉處玄、玉陽真人王 處一、廣寧真人郝大通、清淨散人孫不二。


(Toàn Chân Thất Tử)

Ngũ Tổ Thất Chân *Ngũ Tổ Thất Chân là mƣời bảy vị Tiên Chân đƣợc Đạo Giáo thờ phụng. Ngũ Tổ, gồm năm vị Bắc Ngũ Tổ và năm vị Nam Ngũ Tổ. *Nam Ngũ Tổ gồm có:- Ngộ Chân Tử Dƣơng Chân Nhân Trƣơng Bá Đoan 、 - Hạnh Lâm Thuý Huyền Chân Nhân Thạch Thái 、 - Đạo Quang Tử Huyền Chân Nhân Tiết Thức 、 - Nê Hoàn Thuý Hƣ Chân Nhân Trần Nam 、 - Quỳnh Quan Tử Hƣ Chân Nhân Bạch Ngọc Thiềm . *Bắc Ngũ Tổ gồm có :-Thái Thƣợng Lão Quân -Đông Hoa Đế Quân Vƣơng Huyền Phủ 、 -Chính Dƣơng Đế Quân Chung Ly Quyền 、 -Thuần Dƣơng Đế Quân Lữ Động Tân 、 -Thuần Hựu Đế Quân Vƣơng Trùng Dƣơng . * Thất Chân gồm :-


-Trƣờng Xuân Chân Nhân Khƣu Xử Cơ 、 -Vô Vi Chân Nhân Mã Ngọc 、 -Uẩn Đức Chân Nhân Đàm Xử Đoan 、 -Trƣờng Sinh Chân Nhân Lƣu Xử Huyền 、 -Ngọc Dƣơng Chân Nhân Vƣơng Xử Nhất 、 -Quảng Ninh Chân Nhân Hách Đại Thông 、 -Thanh Tịnh Tản Nhân Tôn Bất Nhị . (*Ghi chú :- Nam Bắc nhị tông: hai tông phái của Đạo giáo, phân chia ở miền Bắc và miền Nam Trung Quốc. Lữ Tổ nói rằng đan pháp của ngài «Tự Thái Thƣợng hóa hiện, đệ truyền Đông Hoa, dĩ cập Nam Bắc nhị tông» (đƣợc truyền từ Thái Thƣợng Lão Quân đến Đông Hoa Đế Quân rồi phân làm 2 tông Nam và Bắc). Lƣu Hải Thiềm truyền đạo cho Trƣơng Bá Đoan đời Nam Tống. Trƣơng Bá Đoan tức Tử Dƣơng Chân Nhân làm giáo chủ của Nam Phái (tức là Tử Dƣơng Phái hay Nam Tông). Nam Tông có ngũ tổ là: Trƣơng Bá Đoan, Thạch Thái, Tiết Đạo Quang, Trần Nam, Bạch Ngọc Thiềm). Đầu đời Kim, Lữ Tổ truyền đạo cho Vƣơng Triết (Vƣơng Trùng Dƣơng). Vƣơng Trùng Dƣơng sáng lập Toàn Chân Đạo (tức là Bắc Tông) và truyền cho 7 đệ tử là Bắc Thất Chân (hay Bắc Thất Tử): Khƣu Xử Cơ, Mã Đan Dƣơng, Đàm Xử Đoan, Lƣu Xử Huyền, Vƣơng Xử Nhất, Hách Đại Thông, Tôn Bất Nhị).

(Điện thờ Toàn Chân Thất Tử ở núi Thanh Thành) *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

(còn tiếp)

NGỘ CHÂN - TỬ DƢƠNG CHÂN NHÂN (Động Tử Dƣơng)

* 南云祖

悟真-紫陽真人 真人姓張名伯端,字平叔。後改名用戏(誠),號「紫陽山人」,故後世又稱之為張紫


陽。生於宋太宗雍熙(984-988年)元年(984年),登仙於宋神 宗元豐(1078-1086年)云年(1082 年)三月十云日,天台(今屬浙江)人。臩幼聰穎好學,經史百家無不涉讀,通三教典籍及刑 法、書算、醫術、戰 陣、天文、地理、吆凶死生之術。後因株連被充軍於嶺南。宋英宗 治平(1064-1067年)中,陸詴帥桂林,召置帳下,掌管機要。後隨陸詴轉至戏都。宋神 宗 熙寧(1068-1078年)二年(1069年)遇劉梅蟾授以「金液還丹火候之訣」,「指流知原,語一 悟百」,乃改名用戏(誠),字平叔,號紫陽。此後 精誠至道,術業大戏。伯端修道,力为 內丹,認為「人人本有長生藥」,「何須尋草學燒茅」,教化世人「休煉三黃及四神,若 尋眾草更非真」,要識真鉛汞,丹砂 非水銀也。內丹修煉要「取將坎位心中實,點化離 宮腹內陰」,即將坎中之陽氣以點化離中之陰精,乃運行交會而復還其乾健純陽之體。則 人人修煉造化事畢。熙寧 八年(1075年)著《悟真篇》宣揚道教、佛教、儒教「雖三分,道 乃歸一」的「三教一理」的思想。 相傳張伯端曾遇一僧人,僧人專修我、定、 慧,臩以為得最上乘禪旨,能入定出神 ,數百里問傾到就到。二人雅志大發,相與契吅,約定同游於揚州觀賞瓊花。二人兯居一 室,瞑目而坐,皆出神遊揚州,伯端 神至揚州時,僧已先到,伯端要求各折瓊花一朵為 記。結果,二神歸,僧取不出瓊花,伯端卻取出瓊花玩耍於手中。僧十分慚愧,不明自其 中道理。伯端告曰:「今 世人學禪學仙,如吾二人者可問見矣。」二人連為莫逆之交。 隨後弟子問曰:「彼禪師與吾師同此神遊,何以有折花之異?」伯端筓曰:「成金丹大道 ,性命兼修, 是故聚則戏形,散則戏氣,所至之地,真神見形,謂之陽神。彼之所修, 欲速見攻,不復修命,直修性宗。故所至之地,人見無復形影,謂之陰神。」常說:「道 教 以命宗立教,故詳言命而略言性。釋氏以性宗立教,故詳言性而略言命。」認為「性 命本不相離,道釋本無二致。彼釋迦生於西土亦得金丹之道,性命兼修,是為最 上乘法 」。又謂:「老釋以性命學開方便門,教人修道積德以逃生死。釋氏以空寂為宗,若頓悟 圓通,則直超彼岸,如有習漏未盡,則尚徇於有生。老氏以煉養為 真,若得其樞要,則 立躋聖位,如其未明本性,則猶滯於幻形。其次,《周易》有窮理盡性至命之解,《魯語 》有毋意、必、固、成之說,此又仲尼極臻於性命之奧 也。」 張伯端極力为張以道教修煉性命之說來撮合三裁,「先以神性命脈誘其修煉,次以諸 佛妙用廣其神通,終以其知覺性遺其幻妄,而歸於宄竟空寂 之本源」。將儒家「窮理盡 性」,佛教「頓悟圓通」引入道教的內丹煉養,主張融合三教,以明大丹妙旨,反對三教 「各臩專門」,「亐相非是」,「迷設邪歧,不 能混一而同歸」。張伯端大量吸收了佛 教禪宗及儒家思想,認為「三界唯心妙理,萬物非此非彼。無一物非成心,無一物是成己 」。为張「欲體夫至道,莫若明乎本 心」。釋曰:「心者道之體也,道者心之用也。人 能察心觀性,則圓明之體臩現,無為之用臩戏,不假施功,頓超彼岸」。 陸公薨於戏都後,伯端轉陟 於秦隴之地,事扶風馬默處厚於河東,處厚被召,臨行 ,伯端以《悟真篇》授之,並曰:「平生所學盡在是矣,願公流佈於此書,當有因書而會 意者。後來處厚出任 廣南漕,伯端又從之。於元豐云年(1082年)三月十云日坐化於天台山 ,世行九十九歲,留《屍解頌》云:思大欲散,浬雲已空,一靈妙有,法界圓通。」哲宗


元佑(1086-1094年)二年(1088年),劉奉真遇伯端於王屋山,留詩一章而去。徽宗政和 (1111-1118年)中,伯端一日通報名姓謁黃公冕 仲尚書於延平。黃公素傳窖戏之道且酷嗜 爐火,年加耄矣,語不契而去。其後寄書黃公素,言甚異,其孫銓見其書,秘不盡言,書 中說:伯端自稱從前與黃公素都是 紫微天宮中的神仙,號九皇真人。因犯稜勘劫運書籍 而誣,於是被貶謫人間,現在垣中耀眼的只有六顆星,隱晦光明的有三顆星,他們是用戏 、冕仲及維揚于先生, 用戏為紫陽真人,冕仲日紫元,於公曰紫華,三星神一同被貶官 職,現均已復職於漕都。今用戏又復仙品,獨冕仲身化宦梅,本應為人十世,而只九世, 終使來世苟 復迷妄吅塵,別溺異趣,無陞遷之期,於是紫陽力斜仙契,力欲推拔,指點 迷律,而黃公素竟不台而歿,只有臩號紫元翁而罷了。九皇不載於天宮,即微星也。伯端 在人間所度弟子甚多,其中白龍洞劉道人(名奉真,亦稱劉斗子),白日飛昇,影響極大。 《神仙傳》亏:「紫陽臩王屋九年功畢復返天台,於江陵遇 董凝陽,知亦受道於劉 師。及相訪於太華,得遇梅蟾,同拜鐘呂二師。謂曰:子本紫微天宮,號九皇真人,因校 勘劫運之籍不勤,遂與同事三人並謫人間,今垣中可 見者六星,潛耀者三,子為紫陽真 人,汝南黃仲尚書為紫元真人,維揚於敬伯為紫華真人,今子與於,及一時被遣官吏皆復 歸清都,性冕仲沉淪宦海,子可往使覺 晤,庶幾返原。 《歷代神仙通鑒》亏:張伯端字平叔,天台纓絡街人,於已酉年(994年)宿天回寺, 感遇青城丈人劉師博,傳金丹藥物火候之秘,乃改名用戏,號紫陽,擇興安之漢陰山中修 煉,即今之漢中紫陽洞,丹戏連返台州。復游於蜀,再遇青華真人,授以玉清金笥,長生 金寶內丹之訣……。 《鑄鼎余聞》卷一引方景濂《康熙台州府志》亏:宋,張伯誠,臨海人,原名伯端 ,字平叔。為吏,在府辦事,家送膳至,眾以其所食魚戲匿之梁間。平叔疑其婢 所竊, 歸撲其婢。婢臩盡死。二日,蟲至梁間下,驗之,魚爛蟲出也。平叔乃喟然歎曰:「積犢 盈籍,其中類竊魚事不知凡幾!」因賥詩亏: 乃筆隨身四十年,是非非是萬千千。 一家溫飽千家怨,半世功名半世趣。 紫綬金章今已矣,芒鞋仃杖任悠然。 有人問成蓬萊路,雲在青山月在天。 賥完,將所署案卷縱火焚盡。以「火燒文書罪」被遣戍。 《天台山志》載:張伯端,天台人,嘗入蓉遇劉真人劉海蟾,得金丹秘訣八十一首, 號《悟真篇》。盡言其平生好學,年九十九坐化於天台山。 《悟真篇》为述《道德》之玄,《陰符》之機,闡發《參同契》之秘,在內丹修煉 上享有崇高的聲譽,與《同易參同契》同為「丹經之王」。因張伯端为張「性命 雙修」 、「先命後性」的修煉方法,對後世道教影響甚大,戏為全真南宗之代表,被尊奉為全真 南宗云祖之首,號為「紫陽真人」。


* Nam Ngũ Tổ

NGỘ CHÂN - TỬ DƢƠNG CHÂN NHÂN *Chân Nhân họ Trƣơng tên Bá Đaon, tự Bình Thúc. Sau cải danh là Dụng Thành, hiệu ―Tử Dƣơng Sơn Nhân‖. Do đó, ngƣời sau gọi Ngài là Trƣơng Tử Dƣơng. *Ngài sinh vào đời vua Tống Thái Tông niên hiệu Ung Hi (984—988) năm thứ nhất (984); đăng tiên vào đời vua Tống Thần Tông niên hiệu Nguyên Phong (1078—1086) năm thứ năm (1082), ngày rằm tháng ba. Vốn là ngƣời ở Thiên Đài (nay là Triết Giang) . Từ nhỏ đã rất ham học, đọc hết sách vở của bá gia chƣ tử, tinh thông kinh sách tam giáo, hiểu rõ các môn hình pháp, thƣ toán, y thuật, chiến trận, thiên văn, địa lý, các thuật cát hung sanh tử…Sau bị sung quân ở Lĩnh Nam vào đời Tống Anh Tông niên hiệu Trị Bình (1064—1067) chƣởng quản cơ yếu dƣới trƣớng của Triệu Trí thuộc quyền của Lục Tiên, soái phủ Quế Lâm. Sau theo Lục Tiên chuyển đến Thành Đô. *Niên hiệu Hi Ninh (1068—1078) năm thứ hai (1069) đời vua Tống Thần Tông, Ngài gặp đƣợc Lƣu Mai Thiềm, truyền dạy môn ―Kim Dịch Hoàn Đan Hỏa Hầu chi quyết ‖ Ngài đã ―thấy sông biết nguồn, một lời hiểu trăm‖, nên cải danh thành Dụng Thành, tự Bình Thúc, hiệu Tử Dƣơng. Sau đó, tinh thành đến chỗ ―chí đạo‖, thành công trong học thuật. *Ngài Bá Đoan tu đạo, chủ yếu là ở Nội Đan, Ngài nhận ra rằng :- ―ngƣời ngƣời đều sẵn có thuốc trƣờng sinh‖ ―đâu cần đi tìm cỏ thuốc hay đốt lò‖. Ngài dạy cho ngƣời :- ―Thôi luyện tam huỳnh với tứ thần, Đi tìm cây cỏ chẳng phải chân‖. Ngài lại biết rằng, những thứ gọi là ―diên hống‖, ―đan sa‖ … không phải là lấy thủy ngân để mà điều chế. Tu luyện nội đan chính là ―công phu nằm trong thân tâm con ngƣời‖. Việc ―thủ khảm điền ly‖ làm ngay trong ngực bụng của ta thôi, tức là lấy dƣơng khí của Khảm để hòa hợp với âm tinh của Ly, vận hành giao hội sao cho vững chắc mạnh mẽ thể thuần dƣơng của mình, là chỗ đạt đến của mọi ngƣời tu. Niên hiệu Hi Ninh năm thứ tám (1075) Ngài viết sách ―Ngộ Chân Thiên‖ nhằm xiển dƣơng tƣ tƣởng ―Tam Giáo Nhất Lý‖ của ba tôn giáo là Nho, Lão và Thích . *Tƣơng truyền, Trƣơng Bá Đoan có lần gặp một tăng nhân, vị nầy chuyên tu giới, định, huệ, tự cho là mình đã đƣợc chỗ tối thƣợng thừa thiền , có thể nhập định xuất thần, đi xa mấy trăm dậm rồi quay về. Hai ngƣời có hứng thú làm cuộc thử tài, ƣớc hẹn đi đến Dƣơng Châu để tham quan hoa quỳnh, giao hẹn ngƣời nào đến trƣớc thì hái đóa hoa đem về làm bằng. Hai vị vào ngồi trong thất, nhắm mắt tĩnh tọa, đều xuất thần đến Dƣơng Châu. Kết quả, hai ngƣời trở về, vị tăng không có hoa quỳnh, còn Bá Đoan đƣa đóa quỳnh trong tay ra . Tăng lấy làm hỗ thẹn, không biết chỗ vi diệu ấy. Bá Đoan bảo :-―Đời nay ngƣời muốn học thiền hay học tiên, cứ lấy việc của hai ta mà suy‖. Hai vị cùng thông cảm, bỏ sự bất đồng mà kết giao thâm hậu. Sau, có đệ tử hỏi Ngài :- ―Vì sao cả hai vị cùng xuất thần du ngoạn, mà kẻ hái đƣợc hoa còn


ngƣời thì không ?‖. Ngài đáp :- ―Đạo kim đan của ta là tu cả hai phần tính và mệnh, cho nên, hễ tụ thì thành hình, tán thì thành khí. Nơi đến ấy, chân thần thấy hình, gọi là dƣơng thần. Việc tu của vị tăng, vì sớm muốn có kết quả, nên chỉ tu thẳng vào tính mà không tu mệnh. Khi đến nơi, vị ấy không thể thấy đƣợc hình ảnh đóa hoa, bởi nó là âm thần, làm sao mà hái cho đƣợc ?‖ . *Ngài thƣờng dạy đệ tử:- ―Đạo giáo thì lấy mệnh tông mà lập giáo, cho nên rành rẽ về mệnh mà không biết về tính; còn Phật giáo thì lấy tính tông mà lập giáo, nên chỉ biết tính mà không biết mệnh.‖. Ngài nói thêm :- ―Tính và mệnh không thể chia ra đƣợc, Đạo gia và Phật gia vốn chẳng phải hai. Phật Thích Ca xƣa ở Tây Trúc cũng đắc cái đạo ―kim đan‖ , tu cả hai phần tính và mệnh, nên mới đƣợc pháp tối thƣợng thừa. *Lại nói :- ―Lão và Thích đều lấy cái học tính và mệnh để mở bày pháp môn phƣơng tiện, dạy ngƣời tu đạo tích đức để thoát ly sinh tử. Phật thì lấy chỗ ―không tịch‖ mà làm tông, nếu đốn ngộ viên thông, thì thẳng siêu nơi bỉ ngạn; nếu chƣa sạch hết những lậu tận, thì vẫn còn trong sinh tử. Lão thì lấy việc ―luyện dƣỡng‖ làm chỗ cầu chân, nếu đƣợc chỗ khu yếu thì vào thánh vị, nếu chƣa sáng tỏ đƣợc bản tính, thì vẫn còn dính mắc vào huyễn hình. Do đó, ―Chu Dịch‖ của Nho gia giải thích chỗ ―cùng lý tận tính‖, nhƣng sách vở Nho gia chƣa nói hết đƣợc những nội dung về ―ý‖, ―tất‖ và ―cố‖ mà ta thƣờng dạy. Đó chính là chỗ áo diệu cho tính và mệnh mà xƣa Trọng Ni hết sức trăn trở vậy !‖ *Trƣơng Bá Đoan hết sức xiển dƣơng thực hành pháp tổng hợp là ―tính mệnh hợp tam tài‖ nhƣ sau :- ―Trƣớc lấy chỗ tính và mệnh mà tu, kế lấy chỗ thần thông rộng rãi của Phật mà luyện, sau cùng, nhận ra tất cả những thứ ấy đều là ―huyễn vọng‖, thì đƣợc đến chỗ cội gốc không tịch‖. Chủ trƣơng của Ngài lấy những tinh hoa tam giáo là ―cùng lý tận tính‖ của Nho gia, ―đốn ngộ viên thông‖ của Phật gia, ―nội đan luyện dƣỡng‖ của Đạo gia kết hợp nhuần nhuyễn mà dụng công. Lý thuyết nầy đƣợc truyền bá đến thời nhà Minh thì dừng, vì có ngƣời cho rằng, tam giáo mỗi thứ có cái riêng của nó, không thể kết hợp lại đƣợc, đừng nên cƣỡng cầu cố gắng đồng qui làm gì ! *Trƣơng Bá Đoan đã chọn lấy chỗ vi diệu của Thiền Tông Phật Giáo, tƣ tƣởng hình nhi thƣợng của Nho giáo , kết hợp chỗ cao siêu về ―Đạo‖ để đi đến nhận thức :- ― Cái diệu lý ở chỗ tam giới duy tâm, muôn vật chẳng phải là một chẳng phải khác, không có vật nào ngoài tâm, cũng không có ngƣời nào không phải là ta‖. Nghĩa là Ngài chủ trƣơng :- [ Chỗ gọi là ―chí đạo‖, không có gì khác hơn là sáng tỏ đƣợc bản tâm ]. Quan điểm nầy đồng nhƣ nhà Phật dạy :- ―Tâm là thể của đạo, đạo là dụng của tâm. Ngƣời tu hay soi rọi lại tâm, chú ý theo dõi tính, thể tròn đầy hiện ra. Cái vô vi chi dụng tự thành, chẳng nhọc uổng công, đốn siêu nơi bỉ ngạn‖. *Sau khi Lục Tiên Công mất ở Thành Đô, Bá Đoan chuyển về ở đất Tần, làm việc với ông Phong Mã Mặc Xử Hậu ở Hà Đông. Xử Hậu đƣợc triệu hồi về kinh, lúc lên đƣờng Ngài Trƣơng đƣa tặng quyển ―Ngộ Chân Thiên‖ và nói :- ―Những sở học bình sinh của tôi ở trong nầy, xin


ông hãy phổ biến rộng rãi nó ra, để có thể giúp ngƣời khai ngộ‖. Về sau, Xử Hậu xuất nhậm đến Quảng Nam Tào, Bá Đoan lại theo phục vụ. Năm Nguyên Phong thứ năm (1082) ngày rằm tháng ba Trƣơng Bá Đoan thoát hóa ở Thiên Đài Sơn, trụ thế chín mƣơi chín năm. Ngài có lƣu lại tác phẩm ―Thi Giải Tụng‖, nói rằng :―Tứ đại dục tán, Phù vân dĩ không Nhất linh diệu hữu, Pháp giới viên thông‖ *Dịch:Bốn đại muốn tan Mây trôi đã trống Một linh muôn có, Pháp giới tròn thông *Niên hiệu Nguyên Hựu (1086—1094) năm thứ hai (1088) đời vua Triết Tông, Lƣu Phụng Chân gặp Bá Đoan ở Vƣơng Ốc Sơn, có lƣu lại một bài thơ rồi đi. Niên hiệu Chính Hòa (1111—1118) đời vua Huy Tông, ngày nọ Bá Đoan thông báo tên họ xin yết kiến Huỳnh Công Miện Trọng nhậm chức Thƣợng Thƣ ở Diên Bình. Huỳnh Công rất lấy làm mừng khi đƣợc Ngài truyền thụ cho thuật kéo dài tuổi thọ. Sau lại có lần gởi thƣ cho Huỳnh Công, lời lẽ phi thƣờng. Đứa cháu của Ngài nhận thƣ nhƣng không chịu đƣa đi. Trong thƣ nói đại ý là, nguyên Bá Đoan cùng Huỳnh Công đều là thần tiên ở Tử Vi Thiên Cung, hiệu Cửu Huỳnh Chân Nhân, vì ba ngƣời phạm tội sơ xuất trong việc sổ sách, nên bị biếm trích xuống nhân gian, nên hiện nay ở Tử Vi Viên chỉ còn sáu sao. Ba sao bị biếm là :- Dụng Thành, Miện Trọng và Duy Dƣơng Vu Tiên Sinh. Dụng Thành tức là Tử Dƣơng Chân Nhân, Miện Trọng là Nhật Tử Nguyên hay Tử Hoa. Ba sao bị biếm nay đƣợc lệnh phục hồi chức vụ. Dụng Thành và Duy Dƣơng đã trở lại nhiệm vụ cũ, chỉ còn một mình Miện Trọng còn dính mắc với công danh. Bị phạt tội bị biếm mƣời kiếp, nay đã là kiếp thứ chín rồi , chỉ còn một kiếp nữa là hết hạn. Nhắc nhở cho Huỳnh Công nhớ lại gốc tích xƣa để mà đừng tham luyến trần gian, hầu giác ngộ tu tập cho sớm để mau trở về cựu vị… *Bá Đoan độ rất nhiều đệ tử ở chốn nhân gian, trong số đó, nổi tiếng nhất là Lƣu Đạo Nhân ở Bạch Long Động (tên Phụng Chân, cũng xƣng là Lƣu Đẩu Tử), đã bạch nhật phi thăng, để lại niềm tin to lớn cho ngƣời sau tu đạo. ―Thần Tiên Truyện‖ nói :- ―Tử Dƣơng tự Vƣơng Ốc, sau chín năm công phu đã trở lại Thiên Đài. Ở Giang Lăng gặp Đổng Ngƣng Dƣơng và sau truyền thụ cho Lƣu Sƣ. Đã từng đến núi Thái


Hoa, gặp đƣợc Lƣu Thiềm, cùng bái nhị vị Chung Ly Quyền và Lữ Động Tân làm thầy. Lại nói :- Vốn là thần tiên ở Tử Vi Thiên Cung, hiệu là Cửu Huỳnh Chân Nhân, vì tội sơ xuất trong sổ sách nên cùng với đồng sự cả ba ngƣời đều bị biếm trích xuống trần gian. Nên hiện giờ cung Tử Vi chỉ còn thấy sáu sao, ba sao đã ẩn mất. Ba sao ấy chính là Tử Dƣơng Chân Nhân, còn Thƣợng Thƣ Huỳnh Trọng ở Nhã Nam là Tử Nguyên Chân Nhân, Duy Dƣơng ở Kính Bá là Tử Hoa Chân Nhân. Nay Tử Dƣơng và Tử Hoa đã trở về cựu vị, chỉ còn Tử Nguyên tham luyến hồng trần, chƣa chịu giác ngộ tu hành, kiếp sau nếu biết ăn năn tu luyện mới đƣợc trở lại thiên cung‖. *Trong ―Lịch Đại Thần Tiên Thông Giám‖ nói :- ―Trƣơng Bá Đoan tự Bình Thúc, ngƣời ở Anh Lạc Nhai , Thiên Đài. Năm Kỵ Dậu (994) khi Ngài nghỉ đêm ở Thiên Hồi Tự, đã cảm hóa đƣợc Thanh Thành Trƣợng Nhân là Lƣu Sƣ Bác, truyền thụ cho thuốc tiên, kim đan và dạy bí thuật công phu hỏa hầu cho họ Lƣu. Sau Trƣơng cải danh là Dụng Thành, hiệu Tử Dƣơng, chọn núi Hán Âm ở Hƣng An mà tu luyện (nay là động Tử Dƣơng ở Hán Trung). Việc tu luyện thành công, trở lại Đài Châu. Sau đến đất Thục, gặp lại Thanh Hoa Chân Nhân, đƣợc ban hiệu Ngọc Thanh và học đƣợc tất cả bí quyết về việc luyện kim bảo nội đan trong thuật trƣờng sinh…‖. *Trong ―Chú Đỉnh Dƣ Văn‖ quyển một, dẫn theo ―Khang Hi Đài Châu Phủ Chí‖ của Phƣơng Cảnh Liêm, nói :-Đời Tống, có Trƣơng Bá Thành, ngƣời Lâm Hải, nguyên tên là Bá Đoan, tự Bình Thúc. Họ Trƣơng làm quan, phục vụ trong phủ quan. Ao cá của quan thƣờng hay bị mất, hôm nọ thấy đám đầy tớ tụ họp ăn cá ở nhà sau, Trƣơng cho là đứa tớ đã ăn trộm cá, bắt tội đánh phạt nó. Đứa tớ uất ức, tự tử. Hai hôm sau, phát hiện có con mèo tha cá ở sau nhà, mới biết thủ phạm không phải là đứa tớ. Bình Thúc buồn rầu than thở :- ―Ta lâu nay đã xem qua không biết bao nhiêu sách vở, thế mà chỉ có việc mất con cá cũng không cứu xét nổi, thật đáng xấu hổ !‖. Nhân đó làm bài thơ :Nãi bút tuỳ thân tứ thập niên , Thị phi phi thị vạn thiên thiên . Nhất gia ôn bão thiên gia oán , Bán thế công danh bán thế quyền . Tử thụ kim chƣơng kim dĩ hĩ , Mang hài đinh trƣợng nhậm du nhiên . Hữu nhân vấn ngã bồng lai lộ , Vân tại thanh sơn nguyệt tại thiên . *Dịch:Cầm bút trong tay bốn chục năm, Trắng đen chƣa rõ, thị phi lầm Một nhà êm ấm, muôn nhà oán,


Nửa kiếp công danh, vạn kiếp căm. Trả ấn từ quan ràng buộc tránh, Vào non tu đạo thảnh thơi tầm. Nếu ai có hỏi, đâu tiên cảnh Mây ở núi xanh, trời có trăng. Viết xong bài thơ, ông đem tất cả sổ sách giấy tờ trong phủ đốt sạch rồi đi mất.‖

*《Thiên Đài Sơn Chí 》ghi :Trƣơng Bá Đoan , ngƣời ở Thiên Đài , thƣờng Vào núi gặp đƣợc Lƣu Chân Nhân là Lƣu Hải Thiềm, đƣợc trao cho tám mƣơi mốt quyển sách dạy về cách luyện đan, gọi là ―Ngộ Chân Thiên‖. Họ Trƣơng bình sinh rất hiếu học, năm chín mƣơi chín tuổi ngồi mà hóa ở núi Thiên Đài. *Nội dung chủ yếu của ―Ngộ Chân Thiên‖ là lý giải chỗ huyền diệu của Đạo Đức Kinh, chỗ căn cơ của Âm Phù Kinh, chỗ bí yếu của Tham Đồng Khế. Trong tông phái luyện đan, sách nầy có giá trị rất cao. ―Ngộ Chân Thiên‖ và ―Đồng Dị Tham Đồng Khế‖ đƣợc ca tụng là ―vua của sách luyện đan‖. *Về quan điểm, Trƣơng Bá Đoan chủ trƣơng pháp tu theo ―tính mệnh song tu‖ mà ―trƣớc tu mệnh sau tu tính‖. Những sách vở và học thuyết của Ngài có ảnh hƣởng rất lớn đối với ngƣời tu theo Đạo Giáo về sau. Ngài là ngƣời tiêu biểu cho phái Toàn Chân Nam Tông. *Ngài đƣợc thờ phụng làm vị Tổ đứng đầu của Ngũ Tổ trong Nam Tông Toàn Chân, hiệu là Tử Dƣơng Chân Nhân. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

*Nam Ngũ Tổ

HẠNH LÂM THÚY HUYỀN CHÂN NHÂN THẠCH THÁI


杏林翠玄真人石泰 真人姓石名泰字得之,號杏林,又號翠玄子。宋真宗乾興(1022—1023年)元年(1022 年)生於常州(今江蘇常州)。石泰喜愛善行施化,利世助 人,常以藥濟人,不惜酬謝,性 願植一杏樹,久則戏林,世人故稱之「石杏林」。杏子戏熟時,任人摘取,臩付其值於樹 下。杏林取之買米、布,冬天以之濟貧。張 伯端授之以金丹大道。著有《還元篇》(亦稱 《還源篇》)行世。 據《歷世真仙體道通鑒》卷四十九說,海蟾傳道於張紫陽曰:「異日有為汝脫韁解鎖 者當以此道授之,余皆不許。」其後,紫陽真人三傳非人,「三遭禍患」,發誓再不妄傳 。乃作《悟真篇》行於世。曰:「使宿有仙風道骨之人讀之臩悟,則是天之 所授。」後 因事冒犯鳳州太守,被黥流放,途經邠境,適逢大雪,遂與小吏俱飲酒肆中,逢杏林來。 杏林拜而避之同席。杏林音容笑貌,迎得眾客歡心,遂聚眾會 飲。酒過數巡,林問其故 ,紫陽俱告之。杏林道曰:「邠守故人也,樂善忘勢,不遠千里能遇玉趾,有因緣可免此 行。」紫陽懇請小吏,得到許諾,故相與於邠。杏 林為人師表,一見獲免。紫陽感恩不 盡,曰:「此恩不報,豈人也哉!吾平生學道,無所得聞,今將丹法傳於子。」杏林遂拜 ,敬受囑咐,勤心修煉,大道乃戏,著 《還源篇》行於世,为張以修煉內丹(亦稱「修性 命」)為为,積精化氣,吅先天真元之炁以戏內丹。詩曰: 藥取先天氣,火尋太易精; 能知藥與火,定裡見丹戏。 強調「只尋身內藥,不用檢丹書」。後以「金液還丹訣」授與薛道光。於宋高宗紹興 (1131—1163年)二十八年(1158年)八月十云日屍解升仙。有詩頌曰: 雪破泥丸穴,真身駕火龍; 不知誰下手,打破太虛空。 紹興三十年(1160年)顯真於廣東羅浬山。 石豪的思想對後世影響較大,被尊為道教全真派「南云祖」第二代,尊號「杏林真人 」。

Hạnh Lâm Thuý Huyền Chân Nhân Thạch Thái


*Chân Nhân họ Thạch tên Thái, tự Đắc Chi, hiệu Hạnh Lâm, còn có hiệu Thúy Huyền Tử. Ngài sinh ở Thƣờng Châu (nay là Thƣờng Châu , Giang Tô) vào niên hiệu Càn Hƣng (1022— 1023) năm thứ nhất (1022) triều vua Tống Chân Tông. Thạch Thái thƣờng hay bố thí, giúp đỡ mọi ngƣời, rộng ban cho thuốc men mà không cầu báo đáp. Suốt đời nuôi lớn hạnh nguyện cứu thế trợ dân, tích lũy công đức. Ngài có trồng cây hạnh, lâu ngày thành ra rừng cây (lâm), nên ngƣời đời xƣng tụng là ―Thạch Hạnh Lâm‖. Khi trái chín, ai muốn hái cứa đến hái, rồi muốn trả tiền bao nhiêu cũng đƣợc, đặt tiền dƣới gốc cây. Ngài đến gom số tiền ấy lại, đắp thêm tiền nhà, mua sắm vải vóc, gạo thóc, muối …đem bố thí cho dân nghèo. Sau gặp Trƣơng Bá Đoan truyền thụ cho Kim Đan Đại Đạo, theo đó tu luyện mà chứng quả. Ngài có trƣớc tác quyển :- ―Hoàn Nguyên Thiên‖( nguyên元 :- đầu) còn gọi là ―Hoàn Nguyên Thiên‖ (nguyên源:- gốc) lƣu truyền ở đời. *Theo 《Lịch Thế Chân Tiên Thể Đạo Thông Giám 》quyển bốn mƣơi chín nói:- [ Khi Ngài Hải Thiềm truyền đạo cho Trƣơng Tử Dƣơng có dặn , ngày sau gặp ngƣời nào cứu cho ngƣơi thoát khỏi cảnh tù tội thì mới truyền thụ đạo thuật nầy, không đƣợc truyền trao bừa bãi. Nhƣng về sau, Tử Dƣơng đã ba lần truyền thụ sai ngƣời, bị ba lần họa hoạn. Tử Dƣơng sợ hãi, không dám vọng truyền nữa, nên viết cuốn sách ―Ngộ Chân Thiên‖, trong đó nói :-- ―Hễ ai có đủ nhân duyên với Đạo thì xem sách nầy sẽ tự ngộ, coi nhƣ là ta truyền thụ cho‖. Sau, Trƣơng Bá Đoan vì mạo phạm đến quan Thái Thú Phƣợng Châu, bị phạt lƣu đày đến Bân Cảnh. Ngày nọ, đến Thƣờng Châu, gặp lúc tiết Đại Tuyết lạnh lẽo vô cùng, Bá Đoan và một quân hầu ghé vào quán uống rƣợu cho ấm. Chợt có Hạnh Lâm đến xin ngồi cùng bàn để uống rƣợu. Nơi đây, tƣ cách cao thƣợng của Hạnh Lâm ai nấy đều tôn trọng, nên nhiều ngƣời đến xin đƣợc chiêu đãi. Sau vài tuần rƣợu, Hạnh Lâm hỏi thăm Bá Đoan, khi biết đƣợc nguyên do, Hạnh Lâm bảo :- Ngài đừng lo, quan chủ ở Bân là bạn bè thân thiết với tôi. Nay Ngài cứ ở lại đây đi, cho quân hầu mang giấy phát vãng đến Bân để trình là đƣợc rồi. Nói rồi, viết một phong thƣ , cho ngƣời nhà lấy xe đƣa quân hầu của Bá Đoan đến Bân, trình mọi việc. Nhờ thế, Bá Đoan đƣợc tha. Tử Dƣơng Bá Đoan cảm ân nghĩa ấy, lại sực nhớ đến lời thầy dặn năm xƣa, nói :- ―Ân nghĩa cứu giúp ta, nhất định phải báo đáp, mới phải là ngƣời ! Ta bình sinh học đạo, có chút sở đắc, nay đem đan pháp truyền cho ông để đền ơn tri ngộ‖. Hạnh Lâm mừng rỡ, rƣớc Bá Đoan về nhà thỉnh lễ bái sƣ. Rồi y theo thuật pháp ấy mà tu luyện. Sau đạt kết quả , đại đạo thành tựu. Hạnh Lâm có viết quyển ―Hoàn Nguyên Thiên‖ để lƣu truyền ở đời. Trong đó, Ngài chủ trƣơng ―tu luyện nội đan‖ (còn gọi là tu tính mệnh) theo trình tự gom tinh hóa thành khí, rồi hợp khí chân nguyên tiên thiên luyện thành ―nội đan‖.


*Có thơ rằng:Dƣợc thủ tiên thiên khí , Hoả tầm thái dịch tinh ; Năng tri dƣợc dữ hoả , Định lý kiến đan thành . *Dịch:Lấy tiên thiên làm thuốc, Nhờ lửa nấu tinh thành Khéo vừa lửa với thuốc Đan dƣợc kết quả nhanh. Chủ yếu nhấn mạnh hai câu :- 「Chỉ tầm thân nội dƣợc , Bất dụng kiểm đan thƣ 」( chỉ tìm thuốc ngay ở trong thân của mình, chớ đừng chạy đi tìm kiếm sách vở bên ngoài). *Sau, Hạnh Lâm đem ―Kim Dịch Hoàn Đan Quyết‖ truyền cho Tiết Đạo Quang. *Đời Tống Cao Tông, niên hiệu Thiệu Hƣng (1121—1163) năm thứ 38 (1158) , ngày rằm tháng tám, Hạnh Lâm bỏ xác đăng tiên. Để lại thơ rằng:Tuyết phá Nê Hoàn huyệt , Chân thân giá hoả long ; Bất tri thuỳ hạ thủ , Đả phá thái hƣ không . *Dịch:Chân thân cỡi rồng lửa, Nhờ xuất ở Nê Hoàn. Chẳng biết đây hạ thủ, Kết quả chỉ nhọc công. *Niên hiệu Thiệu Hƣng năm thứ ba mƣơi (1160) Ngài đã hiển hiện ở La Phù Sơn tỉnh Quảng Đông . *Quan điểm tƣ tƣởng của Thạch Thái có ảnh hƣởng rất lớn đến đệ tử phái Toàn Chân sau nầy. Ngài đƣợc tôn làm Tổ thứ hai, thuộc về Nam Ngũ Tổ của Toàn Chân Phái, hiệu là ―Hạnh Lâm Chân Nhân‖. *Nhƣợc Thủy dịch


(từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) (còn tiếp)

* BẮC NGŨ TỔ

ĐÔNG HOA ĐẾ QUÂN VƢƠNG HUYỀN PHỦ

東華帝君-王玄甫 帝 君姓王名玄甫(參見東王公條),道經中稱之為「尐陽帝君」。《金蓮正宗記》稱其為太 上之傳人(太上 金母 白雲 帝君),號東華子,稱」東華帝君「或」紫府尐陽君「,為北云 祖之第一祖,又稱之為漢代人,生而奇表,幼具玄風,白雲上真喜而愛之,攜入山中,以 青符玉篆, 金科靈文,大丹秘訣,周天火候,青龍劍法授之。後傳道於正陽真人鍾離權


。而《金蓮正宗仙源像傳》則說帝君姓王,不知其名,世代地裡皆不詳。得太上之道後隱 修於昆崳山,號東華帝君;復居於五台山紫府洞天,故稱「紫府少陽帝君」;後顯靈於終 南山凝陽洞,以道授鍾離子。但《歷世真仙體道通鑒》敘述就比較詳細,帝 君不僅有名 有姓,而且有誕辰日、戏道日、籍貫、修煉思想等,文曰:「上仙姓王名玄甫,漢代東梅 (今江蘇連雲港西部)人,師白雲上真,得道。一號華陽真人, 六月十云陣世,十月十六上 升。後傳道於鍾離覺,即正陽子鍾離權也。有詩一章載《棍戏集》,其詩曰: 華陽山裡多芝田, 華陽山叟復延年。 青松巖畔離柯下, 白雲堆裡故飛泉。 不寒不熱神蕩蕩, 東來西往氣綿綿。 三千功行好歸去, 休向人間說洞天。 綜上所述,東華帝君一般認為得道為仙是經過由人而神的過程,即先人後神的過程 。但也有生而為仙者,據杜光庭《仙傳抬遺》載:「帝君蓋青陽之氣,萬神之先 也。居 太晨之宮。紫雲為蓋,青雲為城,仙僚萬億,校錄仙籍,以稟於老君,所謂王仙者,乃尊 高貴上之稱,非其氏旎也,斯言蓋得之歟!」可見唐以後,東華帝君 的地位十分顯赫。 元世祖至元(1264—1295年)六年(1269年)正月詔封其為「東華紫府尐陽帝君」。後元 武宗又加封為「東華紫府輔元立極大道帝君」。

ĐÔNG HOA ĐẾ QUÂN VƢƠNG HUYỀN PHỦ *Đế Quân họ Vƣơng tên Huyền Phủ (xem bài Đông Vƣơng Công). Trong Đạo Kinh xƣng Ngài là ―Thiếu Dƣơng Đế Quân‖. *Sách ―Kim Liên Chính Tông Ký‖ nói Ngài là truyền nhân của Thái Thƣợng Lão Quân (Thái Thƣợng Kim Mẫu Bạch Vân Đế Quân) , hiệu là Đông Hoa Tử, tôn là ―Đông Hoa Đế Quân‖ hay ―Tử Phủ Thiếu Dƣơng Đế Quân‖. Ngài là vị Tổ thứ nhất của Bắc Ngũ Tổ, dân gian xƣng là Hán Đại Nhân. Khi sinh ra có nhiều điềm lạ, từ bé đã am hiểu huyền phong, tƣ chất tuyệt vời. Đƣợc Bạch Vân Thƣợng Chân (Thái Thƣợng LQ) thƣơng mến, đƣa Ngài vào trong núi, đem các môn Thanh Phù Ngọc Triện , Kim Khoa Linh Văn , Đại Đan Bí Quyết , Chu Thiên Hoả Hầu , Thanh Long Kiếm Pháp truyền dạy cho. Sau Ngài truyền lại cho Chính Dƣơng Chân Nhân Chung Ly Quyền.


*Trong ―Kim Liên Chính Tông Tiên Nguyên Tƣợng Truyện‖ thì nói là Ngài họ Vƣơng, không biết tên, năm sinh và nơi sinh cũng không biết. Sau khi đƣợc đạo pháp của Thái Thƣợng, Ngài ẩn cƣ trong núi Côn Lôn để tu, xƣng hiệu Đông Hoa Đế Quân. Lại đến Tử Phủ động thiên núi Ngũ Đài, xƣng ―Tử Phủ Thiếu Dƣơng Đế Quân‖ . Sau Ngài hiển linh ở động Ngƣng Dƣơng núi Chung Nam để dạy đạo cho Hán Chung Ly. *Còn ―Lịch Thế Chân Tiên Thể Đạo Thông Giám‖ thì nói thêm nhiều chi tiết hơn. [Thƣợng Tiên họ Vƣơng tên Huyền Phủ, ngƣời đời Hán ở Đông Mai (nay là phía Tây Liên Vân Cảng, Giang Tô), thờ thầy là Bạch Vân Thƣợng Chân (Thái Thƣợng LQ) , sau đắc đạo. Ngài có hiệu là ―Hoa Dƣơng Chân Nhân‖. Sinh vào ngày rằm tháng sáu, đăng tiên ngày mƣời sáu tháng mƣời. Truyền đạo lại cho Chung Ly Quyền tức Chính Dƣơng Chân Nhân. Ngài có lƣu lại tập thơ là ―Côn Thành Tập‖. Trong đó có bài thơ viết :Hoa dƣơng sơn lí đa chi điền , Hoa dƣơng sơn tẩu phục diên niên . Thanh tùng nham bạn ly kha hạ , Bạch vân đôi lý cố phi tuyền . Bất hàn bất nhiệt thần đãng đãng , Đông lai tây vãng khí miên miên . Tam thiên công hạnh hảo qui khứ , Hƣu hƣớng nhân gian thuyết động thiên . *Dịch:Trong núi Hoa Dƣơng lắm cỏ tiên, Ông già uống nó, trẻ xuân liền. Tùng xanh sƣờn núi cành che bóng, Mây trắng lƣng đèo suối chảy thiêng. Lạnh ấm không màng , thần bất động, Đông tây chẳng quản , khí an nhiên. Ba ngàn công hạnh , về ngôi cũ, Xa chốn nhân gian lắm lụy phiền. *Tông phong của Ngài chủ trƣơng, muốn đắc đạo thành tiên, phải trải qua quá trình tu tập từ ngƣời chuyển thành thần, tức tinh khí thần hợp nhất để tu luyện. Trƣớc chỉ là ngƣời bình thƣờng nhƣng nếu biết công phu tu luyện, gắng công hết sức thì cũng có ngày thành. *Trong ―Tiên Truyện Đài Di‖ của Đỗ Quang Đình viết:-


―Đế Quân vốn là khí thanh dƣơng (dƣơng trong) , ở trƣớc muôn thần. Ngài ở trong cung Thái Thần, có mây tía làm lộng, mây xanh làm thành bao phủ. Ngài cai quản muôn ngàn chúng tiên. Lại giữ sổ sách tiên tịch, có ngƣời đăng tiên thì bẩm báo cho Thái Thƣợng, cho nên tôn Ngài làm Vƣơng Tiên, địa vị rất cao quí. Đạo hạnh của Ngài cao siêu không thể tả, công đức giáo hóa của Ngài lớn lao chẳng thể nghĩ bàn‖. Điều đó cho thấy, từ đời Đƣờng trở đi, địa vị của Ngài mƣời phần hiển hách ! *Đời Nguyên Thế Tổ , niên hiệu Chí Nguyên (1264—1295), vào tháng giêng năm thứ sáu (1269), có chiếu sắc phong cho Ngài làm 「Đông Hoa Tử Phủ Thiếu Dƣơng Đế Quân 」. Sau đời Nguyên Vũ Tông lại gia phong làm 「Đông Hoa Tử Phủ Phụ Nguyên Lập Cực Đại Đạo Đế Quân 」

*Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

(còn tiếp) (tiếp Bắc Ngũ Tổ)

CHÍNH DƢƠNG ĐẾ QUÂN CHUNG LY QUYỀN Click this bar to view the full image.


正陽帝君鍾離權 帝君姓鍾離名權字雲房(參見八仙條),號正陽子,云代京兆咸陽(今陝西咸陽)人,一雲 燕台(今北京)人。面容慈善,身材魁梧,貫文通武,長八尺七寸,鬚 髯過腹,目含神光, 仕漢為將軍,出兵不利,隱遁終南山,得赤符玉篆,金科靈文,大丹秘訣,周天火候,青 龍劍法於東華帝君。後又隱於晉州羊角山,與世隔絕, 束髮為雙譬,采槲葉為衣,臩稱 「天下都散漢鍾離權」。道戏,天真喝號太極 太宮真人。神遊人間,變化無常,世人往 往遇之,有詩頌曰: 生成之門死成聲,幾個惺惺幾十誣; 夜來鐵漢細尋思,長生不死臩人做。 作《破迷證道歌》、《靈寶畢法》行於世。今終南山凝陽洞傳道觀即為其遇東華帝君 處;咸陽周曲灣正陽宮即為其故居。 《白雲仙表》稱正陽帝君曾祖諱樸,祖諱守道,父諱源,當後漢末年皆據要律,有功於國 。師尐工文學,尤善草聖,身長八尺七寸。仕至佐諫議大夫,因表李堅邊事不當,謫為南 康知軍,漢亡復仕於晉,與偏將軍周處領兵,失利逃於亂山,得遇東華帝君,遂棄俗入道 。 《宣和書譜》卷十九亏:「神仙鍾離先生名權,不知何時人,而間出接物。臩謂生於 漢,呂洞賓于先生執弟子禮。」 鍾離權著《破迷證道歌》,認為修道應以先天一炁為本,「一炁循環無阻礙,散在 萬物與人身。」只有金木吅交,鉛汞交結,龍虎吅歡,子母相會,神炁歸根,吅 於混沌 未分真,則金就丹戏。這樣就能產生仙胎,煉成純陽之體,「聚則成形,散則成炁,返本 還原太虛同」。強調內丹煉養,創內丹藥物、採取、火候之理論,崛 起內丹道之先聲, 故被全真教尊為北派第二祖。元世祖詔封其為「正陽開悟傳道真君」,元武宗加封為「正 陽開悟傳道垂教帝君」。


Chính Dƣơng Đế Quân Chung Ly Quyền *Đế Quân họ Chung Ly, tên là Quyền, tự Vân Phòng (xem bài Bát Tiên), hiệu là Chính Dƣơng Tử, ngƣời đời Ngũ Đại, đất Hàm Dƣơng , Kinh Triệu (nay là Hàm Dƣơng , Thiểm Tây) , có thuyết nói là ở Yên Đài (nay là Bắc Kinh). Ngài có nét mặt hiền từ phúc hậu, thân thể khôi ngô tráng kiện, văn võ toàn tài. Mình cao tám thƣớc bảy tấc, rây dài quá bụng, mắt chiếu thần quang. Ngài là vị Tƣớng Quân thời Hán, vì xuất binh không kết quả, sợ vua bắt tội nên trốn vào trong núi Chung Nam để tu hành. Đó là duyên lành đƣa đẩy cho Ngài trở về ngôi vị cũ. Nơi đây, Ngài đã đƣợc Đông Hoa Đế Quân truyền thụ cho Xích Phù Ngọc Triện , Kim Khoa Linh Văn , Đại Đan Bí Quyết , Chu Thiên Hoả Hầu , Thanh Long Kiếm Pháp. Đƣợc bí pháp, Ngài ẩn cƣ nơi núi Dƣơng Giác, Tấn Châu, cách xa thế tục để tu luyện. Ngày tháng miệt mài khổ luyện, ăn trái cây, uống nƣớc suối, chằm lá cây làm y phục, tự xƣng là 「 Thiên Hạ Đô Tán Hán Chung Ly Quyền 」( ngƣời nhà Hán tên Chung Ly Quyền xa lánh thiên hạ). Sau thành đạo, đƣợc Thái Thƣợng ban cho hiệu Thái Cực Thái Cung Chân Nhân. Ngài thƣờng du hành chốn nhân gian, biến hóa vô cùng, độ ngƣời vô số. Ngƣời đời có lúc gặp Ngài, làm thơ khen rằng :-


Sinh ngã chi môn tử ngã thanh , Kỵ cá tinh tinh kỵ thập ngộ ; Dạ lai thiết hán tế tầm tƣ , Trƣờng sinh bất tử tự nhân tố . *Dịch:Sinh ở cửa ta, chết tiếng ta, Bao nhiêu gặp gỡ, bấy nhiêu xa. Đang đêm thiết hán suy cho kỹ, Bất tử trƣờng sinh ấy chính là …

*Ngài có viết ―Phá mê chứng đạo ca‖ và ―Linh Bảo Tất Pháp‖ lƣu truyền ở đời. Hiện nay ở Động Ngƣng Dƣơng núi Chung Nam có Truyền Đạo Quán là nơi gặp gỡ giữa Ngài và Đông Hoa Đế Quân. Còn cung Chính Dƣơng ở Chu Khúc Loan, Hàm Dƣơng là nơi ở xƣa kia của Ngài. *Trong ―Bạch Vân Tiên Biểu‖ nói , Tằng Tổ Chính Dƣơng Đế Quân tên húy là Phác, đạo danh là Thủ Đạo, tên phụ là Nguyên. Ngài là ngƣời lập nhiều công với đất nƣớc cuối đời Hán. Ngài ít chú ý đến văn học, mà chỉ quan tâm đến đạo thánh. Thân cao tám thƣớc bảy tấc, làm quan đến chức Gián Nghị Đại Phu. Nhân vì dâng biểu tâu về việc Lý Kiên ở biên giới trái ý nhà vua, nên bị giáng xuống làm lính ở Nam Khang. Sau nhà Hán mất, ông đƣợc mời làm quan ở triều Tấn, cùng với Tƣớng Quân Chu Xử giữ việc binh, thất bại nên trốn đến Loạn Sơn, duyên gặp Đông Hoa Đế Quân, bỏ quan mà tu hành.‖ *Trong ―Tuyên Hòa Thƣ Phả‖ quyển mƣời chín nói :- ―Thần Tiên Chung Ly Tiên Sinh tên là Quyền, không biết ngƣời thời nào, truyền thuyết nói là sinh vào đời Hán. Lữ Đồng Tân thờ Ngài làm thầy.‖. *Trong ―Phá mê chứng đạo ca‖ của Ngài Chung Ly Quyền, chủ trƣơng việc tu đạo cốt yếu là lấy ―một khí tiên thiên‖ làm gốc, rồi :―Một khí tuần hoàn không trở ngại, Sinh ra muôn vật với thân ngƣời‖ Khi tu luyện đến chỗ :- [ Kim mộc hợp giao, diên hống giao kết, long hổ hợp hoan, tử mẫu tƣơng hội, thần nhất qui căn, hợp với cái ―CHÂN‖ lúc còn hỗn độn chƣa phân, gọi là ―đan thành‖ ] . Pháp ấy gọi là ―sinh thai Tiên‖, tức là luyện thành thể thuần dƣơng. Tính chất của nó là :― Hợp lại thành hình, Tan ra thành khí. Trở lại gốc nguồn,


Thái Hƣ cùng vị‖. Ngài cũng nhấn mạnh vào việc tu luyện pháp dƣỡng sinh nội đan, việc làm sao tạo ra đƣợc thuốc quí nội đan, cách tiếp thu nó, cùng các lý luận về hỏa hầu, trừng thanh khử trƣợc, làm cho nội đan phát khởi v.v… *Toàn Chân Giáo tôn Ngài làm Tổ thứ hai của Bắc Phái. *Đời Nguyên Vũ Tông gia phong Ngài làm 「Chính Dƣơng Khai Ngộ Truyền Đạo Thuỳ Giáo Đế Quân 」. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) (còn tiếp)

BẮC NGŨ TỔ

THUẦN DƢƠNG ĐẾ QUÂN LỮ ĐỘNG TÂN Click this bar to view the full image.


純陽帝君呂洞賓 帝 君姓呂名巖字洞賓,號純陽子(參見八仙條)。世稱呂祖或純陽祖師,唐德宗貞元(785— 805年)丙子(796年)四月十四日生於山西蒲坂縣(今山西濟 縣)永樂鎮招賢裡,幻登仕途,屢 考不第。後游灃水之上而遇正陽子,歷經「十試」後,始知「黃梁夢覺忘世上之功名」, 遂入道,得金丹太乙之功於正陽子,後隱 廬山修戏仙道。常翱遊人間自稱回道士,時隱 時現,變幻莫測。時有詩曰: 捉得金精作命基,日魂東畔月華西; 於中煉就長生藥,服了還同天地齊。 曾在邯鄲逆旋,授於盧生一枕,又於東鄰沈氏家賥詩以榴皮書壁,其靈跡正籍野史中 不可勝數。 《金蓮正宗仙源像傳》稱其生於唐貞元(785—805年)丙子年(796年),鹹通(860—874


年)三年(862年),六十四歲,進士及第,游於長 安酒肆(今西安東關八仙宮門前)遇鍾離權 ,經十試皆無所折,連得授大道天遁劍法,龍虎金丹秘文。其潛心修煉,百餘歲而童顏, 故《宋史•陳持傳》曰:「步履 輕疾,傾到數百里。」 《歷代神仙通鑒》稱其曾祖諱延之,終浙東廉使。祖諱渭,終禮部恃郎。父諱讓,為 太子右庶子,遷海州剌史。母王氏夫人,於 貞觀(627—650年)丙午(646年)四月十四巳時 ,天樂浬空,一白鴻似鶴,臩天入懷而生。取名紹先,有黑子於左眉角。大如箭頭,後變 赤色,週歲即能 誥讀。云歲時,諸子之經無不皆通,二十歲時,娶劉稜尉之女為妻,但 終不肯近之。既長,身長八尺二寸,淡黃笑臉。

Thuần Dƣơng Đế Quân Lữ Động Tân *Đế Quân họ Lữ tên Nham, tự Động Tân, hiệu Thuần Dƣơng Tử (xem bài Bát Tiên) . Đời xƣng là Lữ Tổ hoặc Thuần Dƣơng Tổ Sƣ. Ngài sinh vào ngày mƣời bốn tháng tƣ năm Bính Tí (796) niên hiệu Trinh Nguyên (785—805) đời Đƣờng Đức Tông, tại làng Chiêu Hiền, trấn Vĩnh Lạc, huyện Bồ Bản tỉnh Sơn Tây.(nay là huyện Tế tỉnh Sơn Tây). Lúc trẻ, Ngài cũng mong mỏi đi theo hoạn lộ, nhƣng đi thi mấy lần mà ―có tài nhƣng không đậu‖. Sau Ngài đi du lịch sông núi, cơ duyên gặp đƣợc Chính Dƣơng Tử, đƣợc giác ngộ qua giấc mơ ―Mộng kê vàng‖ của Chính Dƣơng Tử hóa hiện, Ngài nhận ra đƣợc lý vô thƣờng của cuộc đời , tính phù phiếm của công danh hoạn lộ, nên thành tâm theo thầy học đạo. Ngài đƣợc Thầy Chính Dƣơng Tử truyền thụ công phu Thái Ất nên về ở ẩn trong núi Lƣ để tu tiên và đắc đạo. *Ngài thƣờng đi du phƣơng khắp chốn , xƣng là ―Hồi Đạo Sĩ‖ (chữ Hồi 回 gồm hai chữ Khẩu 口 xếp theo trong ngoài, còn xếp theo trên dƣới sẽ thành chữ Lữ 呂), lúc ẩn lúc hiện, không ai xác định đƣợc hành trạng của Ngài. *Thời đó có bài thơ :Tróc đắc kim tinh tác mệnh cơ , Nhật hồn đông bạn nguyệt hoa tây ; Ƣ trung luyện tựu trƣờng sinh dƣợc , Phục liễu hoàn đồng thiên địa tề . *Dịch:Bắt đƣợc kim tinh mới vững nền, Âm dƣơng thuận chỗ thực là nên Công phu trong đó, trƣờng sinh thuốc, Trời đất sánh đồng, trẻ tuổi tên. *Những di tích còn lƣu lại ngày nay nhƣ :- ban cho Lƣ Sinh chiếc gối ở Nghịch Tuyền, Hàm


Đan; bài thơ viết trên vách nhà của họ Thẩm xóm Đông. Còn những di tích theo truyền thuyết thì có vô số … *Theo 《Kim Liên Chính Tông Tiên Nguyên Tƣợng Truyện 》thì nói rằng Ngài sinh vào niên hiệu Trinh Nguyên (785—805) đời Đƣờng, năm Bính Tí (796). Đến năm thứ ba (862) niên hiệu Hàm Thông (860—874) đƣợc sáu mƣơi bảy tuổi, thi đậu Tiến Sĩ, dạo chơi ở quán rƣợu Trƣờng An (nay là trƣớc cửa Bát Tiên Cung ở Đông Quan, Tây An) gặp đƣợc Chung Ly Quyền, trải qua mƣời lần tranh luận cùng nhau , Ngài không thể thắng nổi Chung Ly, liền theo vị nầy học đạo. Đƣợc thầy truyền thụ cho Đại Đạo Thiên Độn Kiếm Pháp, bí văn của Long Hổ Kim Đan. Ngài siêng năng tu luyện đắc đạo, đến trăm tuổi mà vẫn sắc mặt vẫn còn nhƣ thanh niên, nên 《Tống Sử •Trần Trì Truyện 》nói :- ―bƣớc đi nhanh nhẹ, chớp mắt đƣợc vài trăm dậm‖. *Sách ―Lịch đại Thần Tiên thông giám‖ nói :- ―Tằng tổ của Ngài húy là Diên Chi, làm chức Đông Liêm Sứ ở Chung Tích; ông nội tên Vị, giữ chức Lễ Bộ Thị Lang; thân phụ tên Nhƣợng, con trai thứ của Thái Tử Hữu, giữ chức Thích Sử ở Hải Châu. Thân mẫu là phu nhân Vƣơng Thị, vào giờ Tỳ ngày mƣời bốn tháng tƣ năm Bính Ngọ (646) niên hiệu Trinh Quán (627—650) đời Đƣờng, có nhạc trời trổi lên, một con chim hồng trắng to nhƣ con hạc, bay vào bụng bà mà sinh ra Ngài. Trƣớc có tên là Thiệu Tiên, ở góc lông mày có nốt ruồi đen, lúc đầu to bằng đầu mũi tên, sau biến thành màu đỏ. Vừa tròn năm thì Ngài đã tụng đọc đƣợc kinh sách. Lên năm tuổi thì sách vở của trăm nhà Ngài đều thông suốt. Năm hai mƣơi tuổi, cƣới con gái của Lƣu Lăng Úy làm vợ, nhƣng cả đời không gần gũi vợ. Khi trƣởng thành, thân hình Ngài cao tám thƣớc hai tấc, gò má vàng lợt. Click this bar to view the full image.

*Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) (còn tiếp)


(Tiếp Bắc Ngũ Tổ)

THUẦN HỰU ĐẾ QUÂN

LƢU HẢI THIỀM

純佑帝君劉海蟾 帝君姓劉名操字宗戏,號海蟾子,又字昭遠。云代燕山(今北京西南宛平)人。在遼應 舉,中甲科進士,事云代燕为劉守光,官至业相。平素好性命之學,崇尚黃 老之道。相 傳一日一道士拜謁,臩稱正陽子,海蟾師之以賓禮,問其姓名,默而不筓。向海蟾索要十 枚銅錢和十月雞蛋,間而相壘而不墜。海蟾驚呼曰:「危墜!」 道人即笑曰:「相公地 位比這更危險!」說完,棄雞卵、銅錢於地,長笑而去。海蟾忽然開悟,於是散家財,辭 官職,離妻別子,易道服,遠遊秦川。他常往來於華 山與終南山之間,復遇正陽子授以 丹訣,後得道仙去。曾有歌曰:醉騎臩驢來,倒提銅尾柄。 引具碧眼奴,擔十獨胡癭。 臩忘塵世事,家住葛洪互。 不讀黃庭經,豈燒龍虎鼎。 獨立都市中,不受俗人請。 欲攜霹靂琴,去上崑崙頂。 吳牛賣十角,溪目耕半頃。 種黍釀白醪,便是神仙境。 醉臥古松蔭,閒立白雲巔。 要去即便去,直入秋霞彩。

Thuần Hựu Đế Quân Lƣu Hải Thiềm *Đế Quân họ Lƣu tên Thao, tự Tôn Thành, hiệu Hải Thiềm Tử, còn có hiệu Chiêu Viễn. Ngƣời ở Yên Sơn đời Ngũ Đại. (nay là Uyển Bình phía Tây nam Bắc Kinh). Đi thi tại đất Liêu, đậu giáp khoa Tiến Sĩ, theo phò vua Yên là Lƣu Thủ Quang thời Ngũ đại, làm quan đến chức Thừa Tƣớng.


Thƣờng ngày, Ngài rất thích môn học Tính Mệnh, sùng bái đạo Huỳnh Lão. Tƣơng truyền, một hôm có một đạo sĩ đến, tự xƣng là Chính Dƣơng Tử. Hải Thiềm lấy lễ bái sƣ mà tiếp. Hỏi đến tên họ, ngƣời ấy không đáp. Đạo nhân ấy bảo Hải Thiềm đem đến mƣời đồng tiền xu và mƣời quả trứng gà, đặt chồng cao lên thành một cột mà không ngã đỗ. Hải Thiềm nói :-―Thật là không an toàn chút nào !‖. Đạo nhân cƣời bảo :- ―Địa vị của Tƣớng công cũng nguy hiểm nhƣ thế !‖. Nói xong, gạt trứng gà và tiền rơi xuống đất vỡ tan rồi bỏ đi. Hải Thiềm bổng nhiên khai ngộ, dâng biểu từ quan, phân phát gia tài, chia tay vợ con, thân mặc đạo phục , đi đến khắp các núi non sông hồ . Ngài thƣờng đến Hoa Sơn và Chung Nam Sơn, gặp lại Chính Dƣơng Tử truyền thụ cho đan quyết theo đó tu hành. Sau đắc đạo thăng Tiên. *Ngài có làm bài ca :Tuý kỳ tự lƣ lai , đảo đề đồng vĩ bính . Dẫn cụ bích nhãn nô , đảm thập độc hồ anh . Tự vong trần thế sự , gia trú Cát Hồng tỉnh . Bất độc Huỳnh Đình kinh , khởi thiêu Long Hổ đỉnh . Độc lập đô thị trung , bất thụ tục nhân thỉnh . Dục huề tích lịch cầm , khứ thƣớng Côn Lôn đỉnh . Ngô ngƣu mại thập giác , khê mục canh bán khoảnh . Chủng thử nhƣỡng bạch liêu , tiện thị thần tiên cảnh . Tuý ngoạ cổ tùng ấm , nhàn lập Bạch Vân điên . Yếu khứ tức tiện khứ , trực nhập thu hà thể . *Dịch:Say cỡi lừa tự đến, quay múa cán roi đồng Tớ mắt xanh theo hầu, mang theo mƣời bƣớu gỗ Quên hết chuyện trần thế , nhà ở giếng Cát Hồng Chẳng đọc kinh Huỳnh Đình, thƣờng đốt đỉnh Long Hổ Một mình đứng giữa chợ, chẳng nhận thế tục mời Tay cầm đàn sấm sét, Một thẳng đỉnh Côn Lôn Trâu ta bán mƣời xu, ruộng tốt cày nửa đám Trồng nếp nấu rƣợu uống, quả thật cảnh thần tiên Say nằm dƣới gốc tùng, rãnh đứng trên mây trắng Muốn đi là khắc đến, vào thẳng ráng sắc Thu. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])


(còn tiếp) (tiếp theo)

THUẦN HỮU ĐẾ QUÂN VƢƠNG TRÙNG DƢƠNG

(Vƣơng Trùng Dƣơng)

純佑帝君王重陽 王 重昜(1112~1170)中國金代道士。佺真道創始人。原名中字,字允卿。后改名世雄 ,字德威 。入道后 ,改名嚞,字知明 ,號重昜子。祖籍陜襾咸昜大魏村,出生于庶旎地 为傢庭,后遷終南縣劉蔣村。幼好讀書,后入府學,中進士,係京兆學籍。金天眷元年 (1138),應武略,中 甲科 ,遂易名世雄。年 47 ,深感―天遣文武之進兩無戏焉‖,憤然辭 職,慨然入道,隱栖山林。金正隆四年(1159),棄傢外游,臩稱于甘河瞋遇异人授以內煉 真訣,悟道出傢。金大定 元年(1161),在南時村挖穴墓 ,取名―活死人墓‖,又號―行菆‖, 臩居其中,潛心修持 2 年。三年 ,功戏丹圓 ,遷居劉蔣村 。七年 ,獨臩乞食,東出潼關 ,前往山東佈教 ,建立佺真道 。其善于隨 机施教,尤長于以詩詞歌曲勸誘士人,以神奇 詭异惊世駭俗。在山東宁海等地宣講教法。同時,先后收馬鈺、孫不二、譚處端、劉處玄 、丘處机、郝大通、王處一為 弟子,遂后建立佺真教團 。收弟子 7 人,后世稱佺真教七 真人 。十年攜 弟子馬鈺、譚處端、劉處玄、邱處机4人返歸關中 ,卒于開封途中 。葬于 終南劉蔣村故庵(今陜襾戶縣祖庵瞋)。 王重昜为張儒、釋、道三教平等,三教吅一,提出―三教從來一祖風‖的融吅學說。佺


真道內以《道德 經》、《孝經》、《般若波儸蜜多心經 》為必修經典 ,認為修道即修心 ,除情去慾 ,存思靜定、心地清靜便是修行的真捷徑。所以,佺真道不崇尚符箓,不事 黃白煉丹之朮。大定九年十月﹐与弟子馬鈺﹑譚處端﹑劉處玄﹑邱處机四人襾歸﹐佽年一 月歿於大梁(今河南開封)。葬終南劉蔣村故庵(今陜襾戶縣祖庵瞋)。金章宗賜庵名為靈虛 觀。元太宗加封為重昜万壽宮。佺真道尊為祖庵或祖庭。元世祖絰元六 年(1269)封為重昜 佺真開化真君﹔絰大三年(1310)又加封為重昜佺真開化輔枀帝君。佺真道尊為北云祖之一 。其死后三年僩,佺真道伝教笵圍波及關 中、河南、河北、山東大部分,遍于社會上下 各隍層。在組織上、理論上為佺真道的興盛發展奠定了基礎。 其伝世著作有《重昜佺真集》﹐內收伝道詩詞約千馀首﹐另有《重昜立教十五論》﹑ 《重昜教化集》﹑《分梨十化集》等﹐均收入《正統道藏》。 七真為長春子邱處機、丹陽子馬鈺、長真子譚處端、長生子劉處玄、玉陽子王處一、廣寧 子郝大通、清淨散人孫不二。 Click this bar to view the full image.

(Vƣơng Trùng Dƣơng và Toàn Chân Thất Tử)

Thuần Hữu Đế Quân Vƣơng Trùng Dƣơng *Vƣơng Trùng Dƣơng (1112—1170) là đạo sĩ đời nhà Kim, Trung Quốc. Là vị sáng lập ra Toàn Chân Đạo (thuộc Lão giáo) . Ngài có tên là Trung Phu, tự Doãn Khanh. Sau cải danh là Thế Hùng, tự Đức Uy. Vào đạo lại cải danh là Triết, tự Tri Minh, hiệu Trùng Dƣơng Tử.


Gốc gác là ngƣời ở thôn Đại Ngụy, Hàm Dƣơng, Thiểm Tây, sinh trong một gia đình địa chủ giàu có. Sau dời về thôn Lƣu Tƣởng huyện Chung Nam. Từ bé, Ngài đã ham đọc sách, sau vào học trong phủ, thi đậu Tiến Sĩ, là Học Tịch đất Kinh Triệu. Niên hiệu Thiên Quyến năm thứ nhất (1138), đi thi ngành võ, đậu Giáp khoa, nên cải danh là Thế Hùng. *Năm bốn mƣơi bảy tuổi, nhân cảm ngộ hai câu:―Lẫy lừng văn võ công danh, Chỉ trong phút chốc đã thành khói mây‖ Nên từ chức quan, vào ở ẩn trong rừng núi. *Niên hiệu Chính Long năm thứ tƣ (1159), rời bỏ gia đình đi du phƣơng, tự xƣng Cam Hà Chân. Duyên may gặp dị nhân (tƣơng truyền là hai vị tiên Chung Ly Quyền và Lữ Động Tân) truyền thụ nội đan chân quyết, nên quyết tâm xuất gia. Niên hiệu Đại Định năm thứ nhất (1161), Ngài tự đào một cái hang huyệt lớn, vào ở trong đó, đặt tên chỗ ấy là ―Hoạt tử nhân mộ‖ (mộ của ngƣời nhƣ chết mà vẫn còn sống), lấy hiệu là ―Hành Thủ‖, chuyên tâm tu trì suốt hai năm. Qua năm thứ ba thì tu học thành công, dời về ở thôn Lƣu Tƣởng. Trong bảy năm Ngài một mình đi khất thực, xa đến phía Đông là Đồng Quan, rồi sau đến Bố Giao, Sơn Đông thành lập ra ―Toàn Chân Đạo‖. Từ đó, Ngài tùy duyên giáo hóa chúng sinh, hoặc dùng thi từ ca khúc khuyến đạo , hoặc dùng thần cơ diệu toán chinh phục lòng ngƣời, khiến ai cũng nễ phục. *Ngài tuyên giảng giáo pháp hai vùng Sơn Đông và Trử Hải. Đồng thời, thu nhận một số đệ tử nhƣ :- Mã Ngọc 、Tôn Bất Nhị 、Đàm Xử Đoan 、Lƣu Xử Huyền 、Khâu Xử Cơ 、 Hách Thái Thông 、Vƣơng Xử Nhất và tuyên bố thành lập giáo đoàn. Bảy vị ấy, đời sau gọi là ―Toàn Chân Thất Tử‖ hay ―Toàn Chân Giáo Thất Chân Nhân‖. Mƣời năm sau, mang bốn đệ tử là Mã Ngọc, Đàm Xử Đoan, Lƣu Xử Huyền, Khƣu Xử Cơ trở lại Quan Trung.(Trung Nguyên) *Vƣơng Trùng Dƣơng chủ trƣơng bình đẳng cả ba tôn giáo :- Nho, Lão, Phật. Đồng thời đƣa ra tôn chỉ ―Tam Giáo Hợp Nhất‖ với học thuyết ―Ba giáo xƣa nay một Tổ phong‖. Toàn Chân Đạo lấy các kinh ―Đạo Đức Kinh‖, ―Hiếu Kinh‖, ―Bát-nhã Ba-la-mật-đa Tâm Kinh‖ làm kinh điển chủ yếu. Ngài cho rằng :- Tu đạo tức tu tâm, trừ bỏ thất tình lục dục, tồn tƣ định tĩnh khiến cho đất tâm trong lặng là mục tiêu chân chính thẳng mau của ngƣời tu. Vì thế, Toàn Chân Đạo không đề cao ―bùa chú‖, không đi theo thuật luyện tiên đan. *Niên hiệu Đại Định năm thứ chín, vào tháng mƣời, cùng với bốn đệ tử Mã Ngọc, Đàm Xử Đoan, Lƣu Xử Huyền, Khƣu Xử Cơ trở về hƣớng Tây. Năm sau, vào tháng giêng, Ngài mất ở Đại Lƣơng (nay là Khai Phong, Hà Nam).


An táng tại am Cố, thôn Lƣu Tƣởng, Chung Nam (nay là am Tổ, huyện Hộ, Thiểm Tây). Đời Chƣơng Tông nhà Kim ban cho danh hiệu của am là ―Linh Hƣ Quán‖. Đời Nguyên Thế Tông gia phong là ―Trùng Dƣơng Vạn Thọ Cung‖. Trong Toàn Chân Đạo thì gọi là ―Tổ am‖ hay ―Tổ đình‖. *Niên hiệu Chí Nguyên năm thứ sáu (1269) sắc phong cho Ngài làm ―Trùng Dƣơng Toàn Chân Khai Hoá Chân Quân‖, đến năm 1310 gia phong làm ―Trùng Dƣơng Toàn Chân Khai Hoá Phụ Cực Đế Quân‖. *Toàn Chân Đạo tôn Ngài là một trong Bắc Ngũ Tổ. *Ba năm sau khi Ngài mất, Toàn Chân Đạo phát triển rộng ra các vùng Quan Trung, Hà Nam, Hà Bắc, Sơn Đông , đối tƣợng tín đồ bao gồm mọi giai tầng trong xã hội. Đến đây thì Toàn Chân Đạo đã định hình vững vàng về hai phƣơng diện tổ chức và lý luận. *Sách vở trƣớc tác của Ngài gồm :- ―Trùng Dƣơng Toàn Chân Tập‖ trong đó ghi lại hơn ngàn bài đạo thi. Ngoài ra còn có ―Trùng Dƣơng Lập Giáo Thập Ngũ Luận‖, ―Trùng Dƣơng Giáo Hóa Tập‖, ―Phân Lê Thập Hóa Tập‖, tất cả đều đƣợc đƣa vào ―Chính Thống Đạo Tạng‖. *Tôn chỉ của Toàn Chân giáo là quên mình phục vụ xã hội cứu giúp chúng sinh, tôn trọng sự thật (toàn chân) nên nhân dân rất kính trọng. Học trò tìm đến ông rất đông, nhƣng ông dạy dỗ nghiêm khắc, thƣờng đánh đập để thử thách nên cuối cùng chỉ còn lại bảy ngƣời. Nhóm bảy đạo sĩ này đƣợc gọi là Bắc Thất Chân hay Toàn Chân Thất Tử :1. Mã Ngọc (馬鈺) là đệ nhị chƣởng môn, đạo hiệu là Đan Dƣơng Tử. 2. Khâu Xử Cơ, (1148 - 1227) ngƣời nổi tiếng nhất trong Bắc Thất Chân, đạo hiệu là Trƣờng Xuân Tử. Về sau sáng lập Toàn Chân Long Môn phái. 3. Ngọc Dƣơng Tử Vƣơng Xử Nhất 4. Trƣờng Sinh Tử Lƣu Xử Huyền 5. Trƣờng Chân Tử Đàm Xử Đoan 6. Quảng Ninh Tử Hách Đại Thông 7. Thanh Tĩnh Tản Nhân Tôn Bất Nhị *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

(còn tiếp)

THẤT CHÂN

TRƢỜNG XUÂN CHÂN NHÂN KHƢU XỬ CƠ 七真


長春真人邱處機

真人姓邱名處機號長春子。 元代山東登州棲霞人。生於金皇統(1141—1149年)八年(1148年)正月初九日。臩幼敏 捷聰慧,博而高才,眉宇軒昂,舉措高雅。年未弱冠,志幕 玄風。十歲出家,十九歲入 道,二十歲於昆崳山棲霞洞拜王重陽為師。大定(1161—1190年)九年(1169年)王重陽羽化 後,他隨師兄馬丹陽等護靈柩 守孝三年。大定十四年(1174年),與馬、譚、劉在陝西縣秦 渡鎮真武廟中,月夜各話其志,各表目的及去向。最終以馬鈺為掌教人而留守劉蔣村,譚 、劉二人 東去洛陽,丘西入碚溪(今寶雞市鎮附近)而定。於是邱處機穴居修煉六年後,又 遷隱隴州龍門山潛修七年。此間儒經道典無不涉讀,尤喜詩歌詞喊。他行時一蓑一 笠, 居則脅未沾席,日乞一食,寒暑不異,苦苦追求著祖師之玄風,很快聲名四振,從之者不 計其數。 1185年受京兆統軍夾谷公疏請還劉蔣村为持修葺重陽故居,命名為祖堂。此時,全真 道已戏為北方大教,上顯於朝廷,下示於民間。 大定二十八年(1188年),金世宗問之以保身養命之術,丘筓曰:「抑情寡慾,養氣熙 神。」世宗大悅,喝为萬春節醮事。不久,丘乞旨還山。 金章宗明昌(1190—1196年)元年(1190年)邱處機臩陝西東回歸故里棲霞縣,建太虛觀 居之。章宗末年,喝得《道藏》一部。此間山東達官貴人, 「皆相為友」。金宣宗貞祜 (1213—1217年)二年(1214年),蒙古勢力進入中原,金被迫遷朝汴粱(今河南開封)。不久山 東發生反金起義,金廷派 附馬都尉僕散安貞率兵討伐。時登州、寧梅不服,附馬都尉請 邱處機前去安撫,「所至皆投戈拜命,二州遂定」。於是聲名大振,三廷(宋、金、元)皆 相結納。 金、宋詔至,皆稱病不前。 金宣宗興定(1217—1222年)三年(1219年),遠在西域乃蠻國的元太祖戏吆思汗派近臣 劉仲祿、札八兒持詔 奉請。丘觀天下之勢,欣然應命,乃於次年(1220年)喜攜尹志平等十 八弟子臩山東萊州啟程西行。跋山涉水,嘔風嚦雪,行經數十國,旅途萬餘裡,終於在元 光(1222—1224年)元年(1222年)到達印度大雪山陽坡(今阿富汗境內),時歷三年。戏吆思汗 舉行隆重慶典,於行宮內接見了邱處機,問以浩國之 方,長生久視之道。丘筓曰:「敬 天愛民為本,清心寡慾為要。」戏吆思汗聽後,深有感慨,半載未遊獵。至此,元代統治 者停止了野蠻殺戮的行徑。戏吆思汗呼之 為「神仙」,命左右錄其所言,命名為《玄風 慶會錄》。元光二年(1223年),丘乞還東歸,喝之禮物拒不收,戏吆思汗特下詔兌全真道 喊稅差役,發給丘金虎 牌、蠻書,命其掌管天下道教,又派兵士千人護進。處機西遊, 基本上奠定了全真道在元代興盛之基礎,是全真道史上的大事。回歸譴中,所及之處迎之 者接踵而至 達數千人,所居之處門庭若市,每逢啟邱處機提倡道、儒、釋三教平等。著 有《攝生消自論》、《大丹直指》、《碚溪集》、《玄風慶會錄》、《鳴道集》等。


元太祖二十二年(1227年),邱處機羽化登仙於北京,其遺殼葬於臩雲觀的處順堂(今 臩雲觀的邱祖殿),四方弟子來會者達萬餘人。元世祖至元 (1264-1295年)六年(1269年)追 贈為「長春为道演教真人」,元武宗加封為「長春全德神化明應真君」。清乾隆皇帝贊其 曰:「萬古長生,不用餐 霞求秘訣,一言止殺,止知濟世有奇功。」

Thất Chân

Trƣờng Xuân Chân Nhân Khƣu Xử Cơ *Chân Nhân họ Khƣu (Khâu) tên Xử Cơ , hiệu Trƣờng Xuân Tử. Ngƣời ở Thê Hà, Đăng Châu, Sơn Đông, thời nhà Nguyên. Sinh vào ngày mùng chín tháng giêng năm thứ tám (1148) niên hiệu Hoàng Thống (1141—1149) nhà Kim. *Từ nhỏ đã hết sức mẫn tiệp thông tuệ, hiểu rộng tài cao, diện mạo hiên ngang uy vũ, hành xử thanh nhã. Không thích làm quan, lòng mộ đạo huyền. Mƣời tuổi xuất gia, mƣời chín tuổi chính thức ―vào đạo‖. Hai mƣơi tuổi đến động Thê Hà núi Côn Lôn bái Vƣơng Trùng Dƣơng làm thầy. *Năm thứ chín (1170) niên hiệu Đại Định (1161—1190) Vƣơng Trùng Dƣơng thoát hóa, Ngài cùng sƣ huynh Mã Đan Dƣơng đồng hộ linh cữu, thọ hiếu ba năm. Năm thứ mƣời bốn (1174) niên hiệu Đại Định, Ngài cùng với ba vị Mã, Đàm, Lƣu ở nơi Miếu Chân Vũ tỉnh Thiểm Tây để bàn luận việc hoằng hóa độ sanh, phƣơng hƣớng và nơi chốn hành xử của mỗi ngƣời. Cuối cùng, chọn Mã Ngọc làm ngƣời Chƣởng Giáo, lƣu lại thôn Lƣu Tƣởng. Đàm và Lƣu hai ngƣời đi về Lạc Dƣơng phía Đông, còn Khƣ thì đi về hƣớng Tây, đến hang huyệt Bồ Khê (nay là vùng phụ cận Bảo Khê) để tiếp tục công phu tu luyện sáu năm. Sau lại đến ở ẩn núi Long Sơn, Lũng Châu để tu tiếp bảy năm. Trong thời gian nầy, Ngài xem, đọc rất nhiều các sách vở của Nho, Đạo , lại sáng tác nhiều thơ ca, từ, phú. Ngài dụng công siêng năng, lặng lẽ, một y một đèn, ngày chỉ ăn một bửa, chẳng màng đến mƣa nắng thế gian, cực khổ nghiên tầm ý chỉ sâu huyền của Tổ sƣ. Chẳng bao lâu, thanh danh của Ngài qua những cuộc luận đạo, nổi lên vang dội khắp nơi, số ngƣời theo học đông vô kể. *Năm 1185, đƣợc sớ thỉnh của Thống Quân Hiệp Cốc đất Kinh Triệu mời về Lƣu Tƣởng Thôn để chủ trì việc tu tập đồ chúng nơi cố hƣơng của Tổ, gọi là Tổ đƣờng. Lúc bấy giờ, Toàn Chân Đạo trở thành một tôn giáo lớn của phƣơng Bắc. Trên thì có uy tín với triều đình, dƣới thì đƣợc nhân gian kính phục. *Năm thứ hai mƣơi tám niên hiệu Đại Định, vua Thế Tông nhà Kim mời đến hỏi về thuật bảo thân dƣỡng mệnh. Khƣu đáp :- ―Nén tình ít muốn, dƣỡng khí nuôi thần‖. Thế Tông mừng rỡ, mở trai đàn Vạn Xuân thết đãi Ngài. Ít lâu, Ngài từ tạ trở về núi. *Niên hiệu Minh Xƣơng (1190—1196) nhà Kim, năm thứ nhất (1190), Khƣu Xử Cơ trở về quê hƣơng huyện Thê Hà, xây dựng Thái Hƣ Quán để ở. Cuối đời Chƣơng Tông, Ngài hoàn tất bộ sách ―Đạo Tạng‖. Lúc bấy giờ, các vị thân hào nhân sĩ vùng Sơn Đông đều đến thân cận với


Ngài. *Niên hiệu Trinh Hộ (1213—1217) năm thứ hai (1214) đời nhà Kim, Mông Cổ có thế mạnh tiến vào Trung Nguyên, vua Kim bị bức bách phải di chuyển triều đình đến Biện Lƣơng (nay là Khai Phong, Hà Nam). Ít lâu, có cuộc khởi nghĩa chống nhà Kim ở Sơn Đông, vua Kim phái Phụ Mã Đô Úy Bộc -Tán An-Trinh đem binh thảo phạt. Khi ấy, hai vùng Đăng Châu, Ninh Mai không chịu thần phục, Phụ Mã Đô Úy liền mời Khƣu Xử Cơ đến ở An Phủ. Ngài đến nơi ấy thì hai xứ đều an ổn. Trải suốt ba triều Tống, Kim, Nguyên đều cung thỉnh Ngài, hai vua Kim Tống đều có chiếu chỉ mời, nhƣng tất cả Ngài đều lấy cớ bệnh mà từ chối. *Niên hiệu Hƣng Định (1217—1222) năm thứ ba (1219) đời Kim Tuyên Tông, ở tận phía Tây xa xôi, vua Nguyên Thế Tổ là Thành Cát Tƣ Hãn sai hai vị quan cận thần là Lƣu Trọng Lộc và Trát Bát Nhi mang chiếu phụng thỉnh. Họ Khƣu quán sát thời thế, nên đồng ý nhận lời mời. Năm sau (1220), Ngài dẫn dắt đệ tử Doãn Chí Bình và mƣời tám ngƣời khác , từ Sơn Đông, Lai Châu đi về hƣớng Tây. Trải qua bao phen lặn suối trèo non, ăn sƣơng nằm tuyết, xuyên qua biết bao địa phận nhiều nƣớc, thật là cuộc hành trình ngàn dậm. Sau cùng, đến năm thứ nhất (1222) niên hiệu Nguyên Quang (1222—1224), phái đoàn của Ngài mới đến đƣợc sƣờn núi Dƣơng Pha của Đại Tuyết Sơn Ấn Độ (nay thuộc địa phận nƣớc AFGHANISTAN) , tính ra là suốt ba năm trời. Thành Cát Tƣ Hãn cử hành lễ đón tiếp vô cùng trọng thể, rƣớc Khƣu Xử Cơ vào hành cung . Vua hỏi về cách thức trị nƣớc an dân, phƣơng kế phát triển dài lâu của đất nƣớc, Khƣu đáp :- ― Lấy việc kính trời, an dân làm gốc. Nên lắng lòng ít muốn làm nền‖. Thành Cát Tƣ Hãn nghe xong, rất cảm khái sùng kính, suốt nửa năm từ bỏ việc đi săn bắn. Về sau, khi nhà Nguyên thành lập ở Trung Quốc, vua ban chiếu chỉ cấm tập tục săn bắn , sát hại động vật (là phong tục, tập quán lâu đời của bộ tộc Mông Cổ). Thành Cát Tƣ Hãn tôn Ngài là ―Thần Tiên‖, cho tả hữu sƣu tậm lại những lời dạy của Ngài ghi thành sách, gọi là ―Huyền Phong Khánh Hội Lục‖. *Năm thứ hai Nguyên Quang (1223), Khƣu xin trở về Đông, từ chối không nhận lễ vật trọng hậu của vua. Thành Cát Tƣ Hãn xuống đặc chiếu cho phép tất cả tín đồ của Toàn Chân Giáo đƣợc miễn làm sai dịch. Lại cấp phát cho Khƣu những thứ nhƣ :- hổ bài, man thƣ (chiếu chỉ của vua), cờ mệnh lệnh để chƣởng quản Đạo Giáo trong thiên hạ. *Việc Tây Du của Khƣu Xử Cơ quả thật vô cùng giá trị, nó làm nền tảng vững chắc cho Toàn Chân Giáo hƣng thịnh và phát triển trong suốt triều đại nhà Nguyên ở Trung Quốc. *Lúc trở về Trung Nguyên, phái đoàn của Khƣu đƣợc nhân dân tiếp đón vô cùng trọng hậu, đông đến vài ngàn ngƣời. Ngài cho xây dựng cung quán Đạo Giáo, thu nhận tín đồ càng lúc càng nhiều, phát triển Toàn Chân Giáo rực rỡ. *Tông chỉ của Ngài tiếp nối ý chí của thầy, là đề cao sự bình đẳng của ba tôn giáo :- Nho, Lão, Thích. Trƣớc tác của Ngài gồm :- 《Nhiếp Sinh Tiêu Tự Luận 》、《Đại Đan Trực Chỉ 》、《 Bồ Khê Tập 》、《Huyền Phong Khánh Hội Lục 》、《Minh Đạo Tập 》v.v… *Đời Nguyên Thế Tổ năm thứ hai mƣơi hai (1227), Khƣu Xử Cơ đăng tiên tại Bắc Kinh. An táng tại Xử Thuận Đƣờng trong Tự Vân Quán (nay là Khƣu Tổ Điện của Tự Vân Quán) . Đệ tử khắp bốn phƣơng tụ hội về dự lễ hơn mƣời ngàn ngƣời. *Năm thứ sáu (1269) niên hiệu Chí Nguyên(1264—1295) đời Nguyên Thế Tổ truy tặng Ngài


làm 「Trƣờng Xuân Chủ Đạo Diễn Giáo Chân Nhân 」, Nguyên Vũ Tông gia phong làm 「 Trƣờng Xuân Toàn Đức Thần Hoá Minh Ứng Chân Quân 」. *Hoàng đế Càn Long nhà Thanh ca tụng Ngài bằng hai câu đối :萬古長生,不用餐霞求秘訣, 一言止殺,止知濟世有奇功 ―Vạn cổ trƣờng sinh , bất dụng xan hà cầu bí quyết , Nhất ngôn chỉ sát , chỉ tri tế thế hữu kỳ công‖. *Dịch:―Muôn thuở trƣờng sinh, bí quyết đâu cần tìm thuốc , Một lời ngừng giết , kỳ công nào sánh cứu đời ‖. Click this bar to view the full image.

(Trƣờng Xuân Quán) *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

(còn tiếp)


VÔ VI CHÂN NHÂN MÃ NGỌC

無為真人 馬鈺

真人姓馬名從義字宜甫,後更名為鈺,字玄寶,小字山侗,號丹陽子,人稱「馬丹 陽」、「丹陽真人」。山東寧海(今山東牟平)人。其母孕時夢見麻姑喝丹一粒 而吞之,覺 而分娩,時金太宗天會(1123-1135年)元年(1123年)云月二十日子時。生時體有火色,七日 方消,手握雙拳,百日乃舒。臩幼誥讀儒 經,年弱冠而能歌賥。然不溺功名,尤喜針灸 療法。父甚愛之,讓其看管家中庫存的財物。丹陽常施之以濟人而無私心,得輕財好施之 名。同時,對道家思想亦頗感 並趣,兒時就能誥乘雲駕鶴之語,夢從道士登天;及長, 亦願學長生不老之術,喜詩好酒,怡然臩樂而不屑於世務。曾臩賥亏: 抭元守—是功夫,懶漢如今一也元; 終日街杯暢神思,醉中卻有哪人扶。 鄉人皆不解其意。金大定七年(1167年)七月,王重陽臩終南山來寧海傳播全真道,見 面一句:「終南不遠三千里,特來扶醉人,宿緣仙契有知己之尋耳。」 令丹陽大吃一驚 ,遂拉妻子孫不二拜於王重陽足下,以王重陽為師,出家資為其築庵,名曰「全真庵」, 從此,入道者皆稱「全真道士」,全真道正式建立。 此後,王重陽授以金丹秘訣,仙道方術予丹陽,使其漸漸得道。一日,重陽欲攜其 西遊,丹陽初為家事所累,難以下定決心,經王重陽不斷開化,遽以家資付與兒 子庭珍 等,與王重陽偕為水雲之遊。據說,丹陽夢中作詩曰:「燒得白,煉得黃,便是長生不老 方。」重陽遂更其名日鈺,字玄玉,號丹陽子。丹陽追隨王重陽,先 居昆崳山煙霞洞,


次居文登蘇氏庵,又居寧海金蓮堂,後達汴梁(今河南開封)王氏旅社。大定十年(1170年) 王重陽羽化,丹陽集資將其遺蛻葬之京兆劉蔣 村,築庵居三年,「修真功,積真行。服 紙麻之服,食秣糧之食。隆冬祁寒,露體跣足,怡然不之顧,唯一志於道。」孝滿,東歸 寧海,矢心向道,遂往來於京兆 (今陝西西安)山東問布教傳道。丹陽守道,安貧慈下,不 用人一錢,不接人一物。世人讚曰:「啟迪全真,發揮玄教也。」丹陽待人接物謙虛謹慎 ,廣收弟子,認 真布道,努力宏揚道教之真精神,將王重陽創建的全真教進一步宏揚光 大,「其安心定性則清虛淡泊,其接物導人則慈愛愷悌,由是遠近趨風,士大夫爭相欽幕 而師 友之」,於是全真教「遇仙派」誕生了,丹陽連戏為全真教遇仙派的創始人。度化 了於志道、李大乘、楊明珍、曹滆、劉真一、李志遠、李道謙、孫德彧等一大批弟 子。

Vô Vi Chân Nhân Mã Ngọc *Chân Nhân họ Mã, tên Tùng Nghĩa, tự Nghi Phủ. Sau đổi tên thành Ngọc, tự Huyền Bảo, tiểu tự Sơn Đồng, hiệu Đan Dƣơng Tử. Do đó, thế nhân tôn là ―Mã Đan Dƣơng‖ hay ―Đan Dƣơng Chân Nhân‖. *Ngài là ngƣời ở Sơn Hải, Sơn Đông (nay là Mâu Bình, Sơn Đông).Thân mẫu của Ngài nằm mộng thấy Ma Cô (nữ thọ tinh) đem cho viên linh đan, bà liền uống, từ đó có thai , hạ sinh Ngài vào ngày hai mƣơi tháng năm niên hiệu Thiên Hội (1123—1135) năm thứ nhất (1123) đời vua Kim Thái Tông. Lúc sinh ra, thân thể Ngài có màu đỏ lửa , suốt bảy ngày mới hết, hai bàn tay nắm chặc lại, đến trăm ngày mới mở ra. Từ bé, Ngài học Nho , đến năm mƣời ba tuổi đã có thể làm thơ phú. Nhƣng Ngài lại không có ý cầu công danh, mà lại ƣa thích môn châm cứu. Thân phụ hết sức yêu mến, giao cho Ngài quản lý hết tiền bạc, tài vật trong gia đình, nên Ngài thƣờng hay lấy của cải bố thí cho ngƣời, làm việc không có tƣ tâm, chẳng mong cầu danh tiếng. Ngài lại rất ham thích tƣ tƣởng Đạo gia, bình thời hay bàn luận đến những việc nƣơng mây cỡi hạc, ƣớc mong làm đạo sĩ đăng thiên. Lớn lên, Ngài phát nguyện học thuật trƣờng sinh bất lão, lại hay uống rƣợu ngâm thơ, tự lấy đó làm nhàn không màng đến thế sự. Ngài từng có làm bài phú rằng:―Bão nguyên thủ nhất thị công phu , lãn hán nhƣ kim nhất dã nguyên ; Chung nhật nhai bôi sƣớng thần tƣ , tuý trung khƣớc hữu na nhân phù . ― (Nắm cái Nguyên, giữ cái Một, chính là công phu, Kẽ lƣời hôm nay Một là Nguyên.


Suốt ngày uống rƣợu thần thƣ thái, Lúc say, có ngƣời khác hộ phù) Ngƣời xung quanh chẳng ai hiểu đƣợc thâm ý. *Năm Đại Định thứ bảy (1167) đời nhà Kim, vào tháng bảy, Vƣơng Trùng Dƣơng từ Chung Nam Sơn đến Ninh Hải truyền bá Toàn Chân Đạo. Ngài xin tiếp kiến thì Vƣơng Tổ đƣa cho câu :- 「Chung Nam bất viễn tam thiên lý , đặc lai phù tuý nhân , túc duyên tiên khế hữu tri kỵ chi tầm nhĩ . 」(Ở núi Chung Nam cách ba ngàn dậm mà chẳng xa, đặc biệt đến đây giúp đỡ ngƣời say, đó là do túc duyên đời trƣớc nên đi tìm tri kỵ vậy). Xem xong, Mã Đan Dƣơng một phen kinh hãi, liền cùng với vợ là Tôn Bất Nhị đến quì dƣới gối của Tổ, bái lạy tôn Vƣơng Trùng Dƣơng làm thầy. Sau đó, Ngài xuất gia, dựng một am tre lấy tên là ―Toàn Chân Am‖ để tu hành. Từ đó, ngƣời đời gọi ngài là ―Toàn Chân Đạo Sĩ‖. Giáo phái Toàn Chân bắt đầu xuất hiện từ đó. *Sau đó, Vƣơng Trùng Dƣơng truyền thụ cho Ngài bí quyết kim đan, những phƣơng thuật tiên đạo cho Đan Dƣơng tu hành, dần dần đắc đạo. Một hôm, Trùng Dƣơng ra lệnh cho Ngài đi theo về hƣớng Tây. Lúc đầu, Đan Dƣơng do vì chƣa thu xếp gia duyên nên còn dùng dằng, đƣợc Vƣơng Tổ khai hóa cho, giác ngộ nên giao gia sản lại cho con là Mã Đình Trân , rồi theo Vƣơng Trùng Dƣơng vân du sơn thủy. Truyền thuyết nói :- ―Đan Dƣơng nằm mộng, thấy làm bài thơ, có câu :-thiêu đƣợc bạch, luyện đƣợc huỳnh, đó là phƣơng thuật trƣờng sinh bất lão.‖. Do đó, Vƣơng Tổ cải tên Ngài thành Nhật Ngọc, tự Huyền Ngọc, hiệu Đan Dƣơng Tử. Đan Dƣơng theo học đạo với Vƣơng Tổ, trƣớc ở động Yên Hà núi Côn Lôn, sau đến am Tô Thị ở Văn Đăng, rồi đến Kim Liên Đƣờng ở Ninh Hải, sau cùng đến Vƣơng Thị Lữ Xã ở Biện Lƣơng (nay là Khai Phong, Hà Nam). * Niên hiệu Đại Định năm thứ mƣời (1170) Vƣơng Trùng Dƣơng thoát hóa, Đan Dƣơng cùng huynh đệ mang hài cốt thầy về chôn ở thôn Lƣu Tƣởng đất Kinh Triệu, cất am tre ở giữ mộ phần của sƣ phụ trọn ba năm. Ngƣời sau khen rằng, Đan Dƣơng đã ― tu công phu thực sự, thể hiện hành động chân chính. Uống nƣớc lã, ăn cơm hẫm, chẳng kể nắng mƣa. Hạ nóng bức, đông lạnh lẽo, vẫn một mực mình trần chân đất, không thay đổi tâm nguyện, một mực cầu đến chỗ chí đạo‖ . *Khi báo hiếu xong, Ngài đi về Ninh Hải phía đông, bắt đầu giáo hóa tín chúng. Sau đến vùng Kinh Triệu (nay là Tây An, Thiểm Tây), Sơn Đông mở rộng đạo phái. Đan Dƣơng theo hạnh ―an bần giữ đạo‖ không dùng đến một đồng xu, không nhận một vật nhỏ cúng dƣờng của ngƣời đời. Thế nhân xƣng tán Ngài rằng:- ―Ngài thể hiện cái [Toàn Chân], phát huy [ Huyền Giáo] vậy‖. Đan Dƣơng giao tiếp với ngƣời rất là khiêm hạ, cẩn thận chu toàn, rộng thâu đệ tử, nỗ lực hoằng


dƣơng tinh thần đạo giáo, nâng cao thêm tôn chỉ khai đạo của Vƣơng Trùng Dƣơng, làm rạng rỡ thanh danh tông phái. Ngài đã chứng minh đƣợc giáo lý ― Muốn an tâm định tính phải sống cuộc đời thanh hƣ đạm bạc, khi tiếp vật đón ngƣời đều lấy sự khiêm cung từ ái làm căn bản‖ *Do đó, số ngƣời hâm mộ rất đông, trên từ các quan, dƣới đến dân chúng đều tôn thờ Ngài làm thầy. Từ đó, Ngài Đan Dƣơng trở thành vị Tổ khai sinh ra ―Ngộ Tiên Phái‖ thuộc về Toàn Chân Đạo. *Ngài đã hóa độ cho số đệ tử tu hành đắc đạo nhƣ :- Lý Đại Thừa, Dƣơng Minh Trân, Tào Điền, Lƣu Chân Nhất, Lý Chí Viễn, Lý Đạo Khiêm, Tôn Đức Úc v.v…

* Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

(còn tiếp)

UẨN ĐỨC CHÂN NHÂN ĐÀM XỬ ĐOAN

蘈德真人譚處端 真人姓譚名玉,字伯玉,金代寧海(今山東牟平)人。生於金太宗天會元年(1123年)三 月一日。生即仙骨附身,六歲墜井中而浮於水上,後臥於海水中而神 情臩若。既入學, 聰慧敏捷,同齡之人莫能及之。十歲即能賦詩,一日詩興大發,手指葡萄架,頌曰:「一 朝行上青龍架,見者人人仰面看。」略見其志向遠大。於 世倜儻不事邊幅,以孝義著稱 。其為學,於經史百家無不涉躐,尤功於書法。因醉臥風雪中而受風痺,癱臥於榻,四處 求醫,毫不見效,遂於室中求於北斗,忽大夢 一場,頓悟一心奉道,才是正果,於是決 心向道。適逢王重陽臩終南山來寧海傳教,時為大定七年(1167年)七月,王重陽居於馬丹 陽為其修建的「全真庵」 中。譚玉聞訊後,即拄杖求謁,祈求治療仙方。重陽終日閉門 不見,譚玉只得苦守門外,晝夜不移,據說門忽自開,重陽大喜,說是「仙緣」所契,乃 召之留宿庵 中,夜同衾兯寢,重陽令之展抭其足。傾到,譚玉頓覺週身梳汗,如臥蒸籠 ,比及拂曉,下床視之,舊病痊癒。遂求重陽收其為弟子,終身侍奉於左右。重陽欣然允 之,授之以四字秘訣,賜法名日處端,字通正,號長真子。金大定八年(1168年),處端棄 家別妻,開始了他的雲遊生涯。隱居昆崳,居延真(道觀),抵汴粱 (今河南開封),宿王氏 旅舍。大定十年(1170年)王重陽羽化於汴梁,處端與馬丹陽守孝三年。十四年(1174年)後 ,隱遁於河南伊洛問,承師志,弘全 真教義,精心布道,一時名振京洛。大定二十三年 (1183年),馬丹陽飛昇後,掌教於全真道。與其徒努力修行,兯振道業,繼承並發展了全


真教思想,形戏全 真教中的南無派,擁有楊理信、胡宗玄、馬微善、劉至洞、同妙超、 陳仙後、术立剛、許去乾等一大批傳人。 譚處端十分重視全真思想的宣傳,勸我人 們斷恩愛纏綿,出家修行,稱人生短暫, 終日為名利勞碌奔波,歷波涉險,身陷苦海,於身不利。處端修道,为張內丹,不崇符箓 燒煉,大略以識心見性,去情絕 欲,忍辱含垢,苦己利人為宗。通過清靜無為,明心見 性來修煉戏真。指出人心之所以被蒙蔽,本心之所以不明,是人在一切境上產生了貪、嗔 、癡三種毒孽,故而 只有消滅各種不純意念,才能最終解脫,故曰:「輪迴生死不停, 只為有心。」「若一念不生,則脫生死。」主張修道之人除情割愛,挫銳捎強,陣伏滅盡 不善之 心。其方法是清靜無為,若十二時中唸唸清靜,就會臩然神氣沖媾沖和,得見父 母未生時其性本來面目。故曰:「朝昏懶慢修香火,十二時中只禮心。」为張忍恥負 重 。 據載,大定十云年(1175年),處端乞食於磁州二祖鎮,一狂徒問曰:「爾從何來?」 遽以拳擊其口,致血流齒折,而容色不變,吐齒於手, 舞躍而歸於中。見者鹹怒,欲使 訟於官。處端但雲,謝他「慈悲教誨」,故馬丹陽在關中贊曰:「一拳消盡平生業。」處 端承全真教風,为張道、儒、釋三教吅一。 處端從中吸收儒家文化,受儒家思想所感染 ,入道後進將儒家思想融入道家思想中,形戏了臩己的思想體系。他在勸人出家修道的同 時,也勸人盡忠盡孝,如《譚先 生水雲集》曰:「內恃孀親行孝道,外持真正台三光。 常行矜憫提貧困,每施慈悲挈下殃。」同時也不排拆佛教思想,亏:「認取臩家心似佛, 何須向外苦周遊。」 指出「三教臩來總一家,道禪清靜不相差,仲尼百行通幽理,悟者 人人誇彩霞。」這些思想大都見於《水雲集》中。 大定二十云年乙巳(1185年)思月初一日,處端東首面南枕肱而逝,時有仙鶴舞於庭, 世行六十有三。元世祖至元六年(1269年)春正月贈封為「長真水雲蘈德真人」,武宗加封 為「長真凝神玄靜范德真君」。


(Bạch Vân Quán)

Uẩn Đức Chân Nhân Đàm Xử Đoan *Chân Nhân họ Đàm tên Ngọc tự Bá Ngọc, ngƣời ở Ninh Hải đời Kim (nay là Mâu Bình, Sơn Đông). Ngài sinh vào ngày mùng một tháng ba niên hiệu Thiên Hội năm thứ nhất (1123) đời Kim Thái Tông. Khi sinh ra đã có tiên cốt hộ thân. Năm lên sáu tuổi, có lần bị té xuống giếng mà vẫn nổi trên mặt nƣớc, về sau, Ngài ngồi trong nƣớc biển mà thần thái vẫn tự nhiên. Lúc đi học, Ngài hết sức thông minh mẫn tiệp, bạn bè đồng học không sao sánh bằng. Mƣời tuổi đã có thể làm thơ, phú. Một hôm, nhân thi hứng, tay chỉ vào cây nho, ngâm thơ :―Nhất triêu hành thƣợng Thanh long giá, Kiến giả nhân nhân ngƣỡng diện khan‖ *Dịch:Ngày nào đó ngồi trên cây Thanh long, Mọi ngƣời phải ngƣớc mắt lên mà nhìn. để nói lên chí hƣớng to lớn của mình. Ngài không thích sự phiền phức quấy nhiễu , nhƣng đề cao sự hiếu nghĩa hơn hết. Việc học tập, sách vở của trăm nhà, một lần qua mắt Ngài đều thuộc hiểu . Đặc biệt, Ngài chú ý đến lĩnh vực ―thƣ pháp‖. Ngày nọ, Ngài bị say rƣợu, trúng gió độc nằm mê man nhiều ngày, thuốc thang khắp nơi mà không kết quả. Khi cầu khẩn vái sao Bắc Đẩu, thì Ngài tỉnh lại ngay. Chợt tỉnh ngộ thế gian là cõi mộng, từ đó Ngài phát tâm cầu đạo. Đó là nhờ duyên xƣa sống lại nơi Ngài. *Duyên may gặp lúc Vƣơng Trùng Dƣơng từ núi Chung Nam đến Ninh Hải truyền đạo, vào tháng bảy năm thứ bảy (1167) niên hiệu Đại Định. Vƣơng Trùng Dƣơng ở nơi ―Toàn Chân Am‖ do Mã Đan Dƣơng tạo ra cúng dƣờng Tổ. Đàm Ngọc nghe đƣợc tin lành, liền lập tức đến cầu bái, xin tiên phƣơng (thuốc tiên) để trị liệu. Vƣơng Trùng Dƣơng suốt ngày đóng cửa không tiếp, Đàm Ngọc vẫn bền chí đứng ngoài chờ, không quản ngày đêm. Bổng nhiên, cánh cửa mở ra, Vƣơng Trùng Dƣơng với gƣơng mặt hoan hỉ, nói ―duyên tiên‖ đã đến, cho Đàm Ngọc vào trong, ở lại trong am , cùng ăn ngủ với Tổ. Đêm đó, Đàm Ngọc chợt nghe toàn thân chảy mồ hôi dầm dề, nhƣ là đang ngồi trong ―nồi hơi‖, chẳng biết chuyện gì, xuống giƣờng để xem xét, cảm thấy căn bệnh cũ đã hết, trở lại lành mạnh nhƣ xƣa. Đàm Ngọc mừng rỡ, vái lạy khẩn cầu Trùng Dƣơng thu nhận làm đệ tử, nguyện suốt đời hầu hạ bên thầy. Trùng Dƣơng vui vẻ chấp nhận, ban cho ―bốn chữ bí quyết‖, đặt pháp danh là ―Xử Đoan‖ , tự Thông Chính, hiệu là Trƣờng Chân Tử.


*Niên hiệu Đại Định năm thứ tám (1168), Xử Đoan từ biệt gia đình, bắt đầu cuộc sống vân du đây đó. Lúc đầu, Ngài ở Vƣơng Thị Lữ Xá, trong đạo quán Diên Chân ở Biện Lƣơng (nay là Khai Phong, Hà Nam). Đến năm thứ mƣời Đại Định (1170), Vƣơng Trùng Dƣơng đăng tiên ở Biện Lƣơng, Đàm Xử Đoan cùng Mã Đan Dƣơng cứ tang báo hiếu trọn ba năm. Năm thứ mƣời bốn (1174), Ngài đến Y Lạc Vấn xứ Hà Nam, kế thừa sƣ chí, hoằng dƣơng giáo phái, phát triển tông môn, nổi danh xa gần. *Niên hiệu Đại Định năm thứ hai mƣơi ba (1183), Mã Đan Dƣơng thăng tiên, Ngài kế tiếp làm Chƣởng Giáo của Toàn Chân Đạo, cùng toàn thể tín đồ phát huy đạo nghiệp, nỗ lực tu hành đạt kết quả tốt. Ngài kế thừa tƣ tƣởng của Toàn Chân Giáo, sáng lập ra Nam Vô Phái thuộc Toàn Chân. Đệ tử nổi danh nhƣ là :- Dƣơng Lý Tín 、Hồ Tôn Huyền 、Mã Vi Thiện 、Lƣu Chí Động 、Đồng Diệu Siêu 、Trần Tiên Hậu 、Chu Lập Cƣơng 、Hứa Khứ Càn … là lớp truyền nhân xuất sắc. *Đàm Xử Đoan rất coi trọng tôn chỉ của Toàn Chân Đạo, khuyên dạy mọi ngƣời đoạn trừ tham ái, xuất gia tu học. Xa lánh cuộc sống tạm bợ của nhân sinh, suốt đời bị trói buộc trong danh lợi, chìm nổi lăn lộn trong biển khổ đầy sóng gió của con ngƣời. Pháp tu của Xử Đoan, chú trọng vào ―Nội Đan‖ (bên trong thân) , chứ không quan tâm đến việc luyện phù uống phép bên ngoài. Công phu ấy khái quát là ―thức tâm kiến tánh, bỏ tình dứt dục, nhẫn nhục bền bĩ thực hành những việc lợi ích cho chúng sinh. Phép tu chân của Ngài dạy chính là ở chỗ ―thanh tĩnh vô vi, minh tâm kiến tính‖. Ngài cũng chỉ ra rằng, sở dĩ con ngƣời không phát hiện đƣợc ―bản tâm thanh tịnh‖ là vì cứ mãi mãi vƣớng mắc, bị tam độc tham, sân, si chi phối, điều khiển. Làm sao trừ đƣợc hết những ý niệm lăng xăng, nhăng nhít trong đầu óc, trở lại chỗ ―trong lặng tự nhiên‖ , đó chính là ―đại giải thoát‖ vậy ! Cho nên nói :―Luân hồi sanh tử chẳng dừng, Vì chƣng tâm niệm chập chùng phong ba. Trở về ―nhất niệm‖ nơi ta, Chuyển thành ―vô niệm‖ mới là ―bản lai‖. (diện mục)‖ -Ngài đặc biệt nhấn mạnh :―Triêu hôn lãn mạn tu hƣơng hỏa, Thập nhị thời trung chỉ lễ tâm‖ *Dịch:[ Bỏ đi nhang khói sớm chiều, Suốt ngày đêm, chỉ ở nơi ―tâm hành‖ ] Nói lên chủ trƣơng triệt để tu tâm , dụng công bên trong thân chứ không tìm cầu giải thoát bên ngoài.


*Đại Định năm thứ mƣời lăm (1175), Xử Đoan đi khất thực ở Trấn Nhị Tổ, Từ Châu, có một tên hung đồ đến hỏi ―Ngƣơi từ đâu đến ?‖, rồi đấm vào mặt Ngài, làm cho chảy máu dầm dề và gãy hết một cái răng, phun ra trong bàn tay; nhƣng thần sắc của Ngài vẫn an nhiên không đổi. Ngƣời xung quanh thấy thế, vô cùng bất bình, đòi đi cáo quan, Ngài ngăn lại không cho, lại tạ ơn tên hung đồ rằng ―cảm ơn ngài đã từ bi giáo hóa‖ , rồi ung dung quay trở về đạo quán. Nghe chuyện ấy, Mã Đan Dƣơng khen rằng :-―Nhất quyền tiêu tận bình sinh nghiệp‖ (một đấm tiêu hết nghiệp cả đời) . *Xử Đoan kế thừa tông phong của Toàn Chân Giáo, chủ trƣơng tam giáo Đạo, Nho và Thích hợp thành một. Cuộc đời của Ngài đã từng hấp thu văn hóa Nho giáo, thâm nhiễm tƣ tƣởng Nho gia, khi vào Đạo, đã đem tƣ tƣởng Nho hòa hợp với tƣ tƣởng Lão, hình thành tƣ tƣởng đặc thù của Ngài, đem ra để giáo hóa chúng sanh. Ngài dạy ngƣời cố gắng xuất gia tu đạo giải thoát, nếu còn ở gia đình thì phải hết sức thực hành đạo hiếu với phụ mẫu, tận trung với vua, giúp đời cứu ngƣời. Nhƣ trong ―Đàm Tiên Sinh Thủy Vân Tập‖, Ngài viết :―Nội thị sƣơng thân hành hiếu đạo , Ngoại trì chân chính đài tam quang . Thƣờng hành căng mẫn đề bần khốn , Mỗi thi từ bi khiết hạ ƣơng .‖ *Dịch:―Trong nhà hiếu thảo mẹ cha, Ngoài đời trung nghĩa vẹn ba đài vàng. Việc làm cần mẫn, siêng năng, Thƣờng hành bố thí, cứu hằng chúng sanh‖ *Đồng thời, Ngài cũng đề cao tƣ tƣởng Phật gia :―Nhận thủ tự gia tâm thị Phật, Hà tu hƣớng ngoại khổ chu du‖ *Dịch:Ngay ở nhà mình, tâm là Phật, Cớ sao khổ sở tìm bên ngoài ?‖. *Ngài cũng chỉ ra rằng:―Tam giáo tự lai tổng nhất gia,


Đạo, Thiền thanh tĩnh bất tƣơng soa (sai) Trọng Ni bách hạnh thông u lý, Ngộ giả chân nhân khoa thể hà‖ *Dịch:Tam giáo xƣa nay vốn một nhà, Đạo, Thiền thanh tĩnh, chẳng sai ngoa. Trọng Ni trăm nết chung nguồn cội, Hiểu đƣợc , Chân Nhân chính đó mà ! Những tƣ tƣởng nầy nói rõ trong ―Thủy Vân Tập‖. *Năm Ất Tỳ (1185) niên hiệu Đại Định năm thứ hai mƣơi lăm, ngày mùng một tháng tƣ, Xử Đoan ngồi day mặt về hƣớng Nam mà thị tịch, khi ấy có tiên hạc nhảy múa ngoài sân, thọ thế sáu mƣơi ba năm. *Năm Chí Nguyên thứ sáu (1269) dời Nguyên Thế Tổ, mùa Xuân tháng giêng tặng phong Ngài làm 「Trƣờng Chân Thuỵ Vân Uẩn Đức Chân Nhân 」. Đời Vũ Tông lại gia phong Ngài làm 「Trƣờng Chân Ngƣng Thần Huyền Tĩnh Phạm Đức Chân Quân 」. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

(còn tiếp)

TRƢỜNG SINH CHÂN NHÂN LƢU XỬ HUYỀN

長生真人劉處玄


真人姓劉名處玄字通妙,號長生子,金東萊(今山東掖縣)人。其為炎漢苗商,祖上好 陰德,善推恩,惠孤寡,恤寒餒,曾捨八十餘頃田與龍興巨剎耕種。其先九 世孝友相繼 。宋太宗太平興國(976-984年)年間,受朝廷嘉獎,賜免租役。母王氏,一日夜夢臩衣翁呼 出,向西指之,見有玉樹金葉,令其取而吞之,剛出 其手,而葉臩飛入口中,墜於腹。 翁言他日畢生異人後,頓失所在。王氏孕十三月,於金皇統(1141-1149年)七年(1147年)丁 某七月十二日生。生 時有紫氣二道臩太基山橫貫其家。處玄尐而孤,侍母甚孝,遠近聞 名。年弱冠,母為之議娶,因素有學道之志,故堅決不允。《歷世真仙體道通鑒》稱其曾 於鄰居壁 間人所不能及處,揮墨頌日:武官養性真仙地,須作長生不死人。視外物恬然 不介意,放蕩不羈,常常酗酒。大定(1161-1190年)九年(1169年)九 月,霜寒露清,重陽攜 邱、譚、馬三仙來東萊傳道,處玄與母親前往謁之,正式開始了其出家修道之生涯。不久 ,遂與王重陽游於汴粱(今河南開封)。大定十年 (1170年),王重陽登仙後,處玄與馬、譚 、邱負樞歸葬於終南山劉蔣村,結廬於墓側,守孝三年。後東進洛陽,寓居於市中土地廟 中,心灰意冷,形如槁木, 人饋則食,人問則筓,如是三載。再遷居城東北雲溪洞,精 神煥發,廣收門徒,努力宣揚全真道思想,名振四方。於是不久全真道又一個新的教派— 隨山派誕生了, 擁有於道顯、崔道演、孫伯英、王志明、張志偉等著名弟子。 金大定二十一年(1181年),處玄東歸萊州,於武官舊居建庵傳道。譚處端飛昇後, 繼 其掌全真教。金章宗明昌(1190-1106年)二年(1191年)因人誢陷入獄,不久真相大臩,旋被 釋放。承安(1196-1201年)三年 (1198年),金章宗聞其道性,遣使召之,鶴板蒲輪接於紫宸 ,寓居天長觀(今北京臩雲觀),視為上賓。問之玄旨,則日:寡嗜欲則身安,薄賥斂則國 泰。章 宗甚喜,特喝靈虛、太微龍翔、集仙、妙真云種觀額與之。常往來於官僚士庶之 間,戶外之履,無時不盈。次年(1199)三月,乞還故山,居賢虛觀中,繼續修 道傳教。大 力宣傳全真教理,在《仙樂集》中稱百年短暫,世間火宅,兒女金枷,愛情玉樞,罪福必 報,輪迴難逃,勸人早悟玄理,得道戏仙。 其著作有:《仙樂集》、《至真語錄》、《黃帝陰符經注》、《黃庭內景經注》、《


道德經注》、《陰符演》、《黃庭述》等,在金元時代產生了極其深遠的影響。 金章宗泰和(1201-1209年)三年(1203年)二月六日,處玄羽化登仙,行世云十有六。元 世祖至元六年(1269年)封其為「長生輔化明德真人」,元武宗加封為「長生輔化宗玄明德 真君」。

Trƣờng Sinh Chân Nhân Lƣu Xử Huyền *Chân Nhân họ Lƣu tên Xử Huyền, tự Thông Diệu, hiệu Trƣờng Sinh Tử, ngƣời ở Đông Lai (nay là huyện Đông Dịch) đời Kim. Ngài vốn gốc ở phƣơng Nam, tổ tiên nhiều đời tích lũy công đức, thƣờng thi ân bố đức, cứu giúp ngƣời cô quả, kẻ nghèo đói, từng hiến tặng cho dân chúng hơn tám mƣơi mẫu ruộng để cày cấy sinh sống. Chín đời nối dõi truyền thống tốt đẹp ấy. Năm Thái Bình Hƣng Quốc (976—984) đời Tống Thái Tông, đƣợc triều đình ban tặng giấy khen, cho đƣợc miễn tô thuế. Thân mẫu Ngài họ Vƣơng, đêm nọ nằm mộng thấy một ông già, chỉ đi về hƣớng Tây, thấy một cây ngọc lá vàng, bảo bà hái lá ấy ăn. Vừa đứa tay hái, chiếc lá tự bay vô miệng, bà liền nuốt vào bụng. Ông già bảo, về sau ngƣơi sẽ sinh ra bậc dị nhân. Vƣơng Thị mang thai mƣời ba tháng. Đến ngày mƣời hai tháng bảy năm thứ bảy (1147) niên hiệu Hoàng Thống (1141—1149) nhà Kim thì sinh Ngài.


Khi sinh, có hai đạo hào quang màu tía từ núi Thái Cơ bay xuống quanh nhà. Xử Huyền mồ côi cha sớm, Ngài thờ mẹ rất hiếu thảo, xa gần đều biết tiếng. Đến tuổi trƣởng thành, mẹ bàn đến việc lập gia đình, ngƣng Ngài viện cớ ý muốn học đạo, nên nhất định không chịu cƣới vợ. *Theo sách 《Lịch Thế Chân Tiên Thể Đạo Thông Giám 》nói , Ngài có ngƣời hàng xóm không sánh kịp với Ngài, nên thƣờng rủ ren đi chơi, không cho Ngài thực hành câu kinh nhật tụng :―Vũ Quan dƣỡng tính chân tiên địa, Tu tác trƣờng sinh bất tử nhân‖ (nơi đạo quan dƣỡng tính tu đến đất tiên, đạt cho đƣợc thành ngƣời trƣờng sinh bất tử). Ngài không đề phòng chuyện ấy nên đi theo chơi bời lêu lỏng, thƣờng hay say rƣợu. *Niên hiệu Đại Định (1161—1190) năm thứ chín (1169), vào tháng chín, thời tiết nhiều sƣơng lạnh, Vƣơng Trùng Dƣơng dẫn ba vị Khƣu, Đàm, Mã đến Đông Lai truyền đạo. Xử Huyền và thân mẫu cùng đến bái yết Vƣơng Tổ. Rồi Ngài phát tâm xuất gia tu đạo. Ít lâu sau, theo Vƣơng Trùng Dƣơng về Biện Lƣơng. (nay là Khai Phong, Hà Nam). *Niên hiệu Đại Định năm thứ mƣời (1170), Vƣơng Trùng Dƣơng đăng tiên, Xử Huyền cùng với Mã, Đàm, Khƣu mai táng thầy ở thôn Lƣu Tƣởng núi Chung Nam, cất am cỏ bên mộ ở cƣ tang báo hiếu ba năm. Sau Ngài đi về hƣớng Đông đến Lạc Dƣơng, cƣ ngụ trong một cái miếu Thổ Địa, tu hạnh đầu đà, ai cho thì ăn, ai hỏi thì đáp, tâm luôn lạnh lẽo, thân giống cây khô, công phu suốt ba năm. Kế dời đến động Vân Khê ở đông bắc thành, tinh thần đại phát ngộ đạo. Từ đó, Ngài bắt đầu thu nhận đệ tử ngày càng nhiều, phát huy ý chỉ tổ sƣ, truyền thừa Toàn Chân Đạo, nổi danh bốn phƣơng. Không bao lâu, Ngài khai sáng giáo phái mới của Toàn Chân Đạo, đó là ―Tùy Sơn Phái‖. Đệ tử nổi tiếng có :- Đạo Hiển, Thôi Đạo Diễn, Tôn Bá Anh, Vƣơng Chí Minh, Trƣơng Chí Vĩ v.v… *Niên hiệu Đại Định năm thứ mƣời một (1181) đời Kim, Xử Huyền đi về hƣớng Đông đến Lai Châu, lƣu lại chỗ cũ là Vũ Quan, cất am mà truyền đạo. Đến khi Đàm Xử Đoan thoát hóa, Xử Huyền kế vị làm Chƣởng Giáo của Toàn Chân. *Niên hiệu Minh Xƣơng (1190—1106) năm thứ hai (1191) đời Kim Chƣơng Tông, Ngài bị vu cáo phải vào tù. Ít lâu sau, sự thật hiển bày, Ngài đƣợc phóng thích. *Niên hiệu Thừa An (1196—1201) năm thứ ba (1198), Kim Chƣơng Tông nghe danh thông đạt của Ngài, cho sứ giả mang ngựa xe tứ mã đến đón thỉnh Ngài về triều, cho ở trong Thiên Trƣờng Quán (nay là Bạch Vân Quán ở Bắc Kinh), đãi nhƣ khách quí. Nhà vua hỏi về đạo huyền chỉ, Ngài bảo :- ―Bớt đi những ham muốn dục lạc thì thân sẽ an, giảm bớt tô thuế cho dân thì nƣớc sẽ an ổn‖. Vua rất mừng, ban cho năm tấm biển của đạo quán là :Linh Hƣ, Thái Vi, Long Tƣờng, Tập Tiên, Diệu Chân treo các cửa. Hằng ngày, quan dân sĩ thứ tới lui chiêm bái, học đạo rất đông. Năm sau (1199), Ngài xin trở về núi cũ, ở trong cung quán Hiền Hƣ, tiếp tu tu hành truyền đạo. *Trong ―Tiên Lạc Tập‖, Ngài hết sức tuyên dƣơng giáo lý Toàn Chân, nhƣ là các ý chính:- ―trăm năm là tạm bợ, thế gian là ngôi nhà lửa, con ngƣời đắm chìm trong tình ái, lăn lộn trong dục tình, là nhân của luân hồi sinh tử, mãi mãi bị ràng buộc ở thế gian, chuyền níu khó mà thoát ra khỏi,


khuyên ngƣời sớm mau tỏ ngộ lý huyền, gấp gáp tu hành chân đạo để thành Tiên giải thoát.‖

*Những trƣớc tác của Ngài gồm có :-《Tiên Lạc Tập 》、《Chí Chân Ngữ Lục 》、《 Huỳnh Đế Âm Phù Kinh Chú 》、《Huỳnh Đình Nội Cảnh Kinh Chú 》、《Đạo Đức Kinh Chú 》、《Âm Phù Diễn 》、《Huỳnh Đình Thuật 》v.v… , có ảnh hƣởng rất lớn trong thời kỳ Kim – Nguyên. *Niên hiệu Thái Hòa (1201—1209) năm thứ ba (1203), ngày mùng sáu tháng hai, Xử Huyền thoát hóa đăng tiên, trụ thế năm mƣơi sáu năm. *Niên hiệu Chí Nguyên năm thứ sáu (1269), Nguyên Thế Tổ phong cho Ngài làm [ Trƣờng Sinh Phụ Hoá Minh Đức Chân Nhân ] , Nguyên Vũ Tông gia phong làm 「Trƣờng Sinh Phụ Hoá Tôn Huyền Minh Đức Chân Quân 」. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

(còn tiếp)

NGỌC DƢƠNG CHÂN NHÂN VƢƠNG XỬ NHẤ T

玉陽真人王處一


真人姓王名處一字玉陽,號傘陽子,又號華陽子。其母同氏於金熙宗皇統(1141-1149 年)壬戏(1142年)三月十八日夢紅霞繞身而生。尐孤,奉母 甚孝。喜靜,不雜嬉戲,常言 雲霞方外之語。七歲時曾氣絕於地,扶起始蘇,自知人間有生死。一日偶至山中,遇一老 翁坐於大石之上,呼之曰:「汝他日必揚名帝 閥為道教宗为。」勸其出家俺道。臩後, 敚之赤腳,顛狂高歌於市,雖寒冬臘月,仍單衣赤足,但顏容不變,人稱其病失常。有人 勸其成家立業,笑而不允,母亦不 強之。作頌臩歌亏:「爭甚名,竟甚利,不如聞早修 心地。」的基礎上創立了新的教派,因其修煉的地點為昆崳山煙霞洞,故稱其派為」昆崳 派」,擁有弟子—千多 人。金世宗大定二十七年(1187年),皇帝召見,問之以養生延命之 理,筓曰:「惜精全神,修身之要,端拱無為,治天下之本。」世宗甚喜,令其居天長觀 (今北京白雲觀)。越明年,乞還山東。不久因世宗念之,又回至京師,居世宗隅建的修真 觀。特為世宗为萬春節(世宗生日)醮事。金章宗承安 (1196-1201年)三年(1198年),召其見 於殿,問以養生延壽之秘訣,筓曰:「無為、清靜、尐私、寡慾。」又問以性命之奧,以 心運氣,是皆無為 臩然斡旋造化玄元至道不為而戏者作筓。再問治國及邊境之事,皆適 章宗之意。章宗甚異之,遂日:先生凡有所問,而必知之,何也?玉陽釋曰:「鏡明猶能 鑒萬 物,而泀天地之鑒,無幽不燭,保物可得而逃。所謂天地之鑒,臩己靈明之妙也。 」章宗感而慨之曰:「清明在躬,氣志如神,嗜欲將至,其兆必先,先生之謂 也。」次 年(1199年),乞還鄉養母,章宗特賜之「體玄大師」。玉陽竭力宣揚全真玄鳳,常與太宗 、將軍、巡檢、縣令、押司等文武官員,以及各階層人士匱 贈亐筓,凡勸人,皆以歸玄 修道,出家修仙為之誡。玉陽創全真道崳山派。平生樂於著述,有《雲光集》、《清真集 》、《顯異集》等行於世。 金宣宗興定(1217-1222年)元年(1217年)四月二十三日,玉陽羽化升仙於天寶觀。元世 祖至元六年(1269年)追封為「玉陽體玄廣度真人」,元武宗加封為「玉陽體玄廠慈昔度真 君」。


Ngọc Dƣơng Chân Nhân Vƣơng Xử Nhất *Chân Nhân họ Vƣơng tên Xử Nhất, tự Ngọc Dƣơng, hiệu Tản Dƣơng Tử lại có hiệu Hoa Dƣơng Tử. Thân mẫu Ngài là Đồng Thị nhân nằm mộng thấy ráng đỏ bao quanh thân mình mà có thai. Ngài sinh vào ngày mƣới tám tháng ba năm Nhâm Thành (1142) niên hiệu Hoàng Thống (1141— 1149) đời vua Kim Hy Tông. *Mồ côi cha rất sớm, nhƣng Ngài thờ mẹ rất hiếu thảo. Ngài ƣa thích thanh tĩnh, không tranh luận hoặc nói chuyện phiếm với ngƣời khác, thƣờng hay đề cập đến những chuyện có liên quan đến huyền thuật . Năm lên bảy tuổi, có lần Ngài đã tắt hơi, nhƣng sau đó sống lại, tự nhận ra việc sống chết của ngƣời đời rất đỗi vô thƣờng. Một hôm, Ngài đi vào trong núi, thấy có một cụ già đang ngồi trên phiến đá, nói với Ngài:- ―Nhà ngƣơi sau nầy sẽ rất nổi tiếng với đời, là tông chủ của Đạo giáo‖ và khuyên Ngài nên sớm xuất gia tu đạo. Từ đó, Ngài có nhiều hành động đặc biệt nhƣ đầu trần chân đất, tuy vào mùa đông thời tiết lạnh lẽo thấu xƣơng, mà Ngài vẫn mặc áo đơn, đi chân không, thần sắc không thay đổi. Ngƣời đời cho là Ngài bị bệnh, không bình thƣờng. Lại có ngƣời khuyên Ngài nên cƣới vợ làm ăn, Ngài chỉ cƣời không đáp, bà mẹ thấy thế cũng không ép buộc. Ngài tự làm bài ca:―Tranh danh đoạt lợi làm chi, Sao bằng tâm đạo sớm đi tu hành‖. *Sau theo học đạo với Vƣơng Trùng Dƣơng ở núi Côn Lôn. Ngài cần mẫn khổ tu nên thân chứng đƣợc huyền chỉ. Khi Vƣơng Trùng Dƣơng đăng tiên, Ngài đến động Yên Hà, núi Côn Lôn tu hành và truyền bá tông chỉ của Toàn Chân Đạo, thu nhận đệ tử rất đông. Ngài là ngƣời khai sáng chi ―Côn Lôn Phái‖ thuộc Toàn Chân Đạo nơi đây. *Niên hiệu Đại Định năm thứ hai mƣơi bảy(1187), Kim Thế Tông cho sứ giả rƣớc Ngài về triều, hỏi về thuật dƣỡng sinh diên mệnh và phép trị nƣớc. Ngài đáp:- ―Chứa đầy tinh, an đủ thần, là yếu chỉ của việc tu. Công chính liêm minh, không gần kẻ nịnh, là căn bản của việc trị nƣớc an dân‖. Thế Tông rất vui, cho Ngài ở lại Thiên Trƣờng Quán (nay là Bạch Vân Quán, Bắc Kinh) để dạy đạo. Năm sau, Ngài xin trở về Sơn Đông. Ít lâu, Thế Tông nhớ đến Ngài, cho ngƣời đi rƣớc về triều, cho xây cất Tu Chân Quán , rồi để Ngài chủ trì lễ Vạn Xuân Tiết (sinh nhật của Thế Tông) mà cầu thọ cho vua. *Năm thứ ba (1198) niên hiệu Thừa An đời Kim Chƣơng Tông, vua triệu Ngài vào cung, hỏi về bí quyết dƣỡng sinh kéo dài tuổi thọ. Ngài tâu lên tám chữ :- ―Vô Vi, Thanh Tĩnh, Thiểu Tƣ, Quả Dục‖ (hành đạo vô vi, cuộc sống thanh tĩnh, bớt lo nghĩ, ít ham muốn). Vua lại hỏi thêm về ―huyền áo của việc tu tính mệnh‖, Ngài đáp :- ―An tâm vận khí, chứng vào huyền nguyên chí đạo của tạo hóa, tức là lẽ vô vi của tự nhiên, đến đƣợc chỗ không thấy làm mà thành đạo‖. Lại hỏi đến những việc trị nƣớc và vấn đề biên giới, lãnh thổ…mỗi mỗi đều khế hợp, khiến nhà vua vô cùng hoan hỉ. Vua bảo :- ―Những gì trẫm hỏi, khanh đều trả lời rất hay. Vì đâu mà khanh có sự thông thái nhƣ thế ?‖. Ngài đáp :- ―Gƣơng sáng có thể soi thấu muôn vật, huống nữa lại là việc soi thấu trời đất. Không có chỗ tối thì đâu cần thắp đuốc, cái có thể nắm giữ mà không cần


giữ, đó gọi là giám sát trời đất, tự phát ra diệu lý sáng soi thấu khắp nơi‖. Chƣơng Tông rất cảm khái, khen Ngài:- ―Trong sáng đầy thân, chí khí nhƣ thần, muốn gì cũng sẽ đƣợc, điềm gì cũng biết trƣớc, xứng đáng xƣng là bậc ―Tiên Sinh‖ vậy !‖. *Năm sau (1199), Ngài lại xin trở về phụng dƣỡng thân mẫu. Kim Chƣơng Tông đặc phong cho Ngài làm ―Thể Huyền Đại Sƣ‖. Ngài ra sức tuyên phát tông phong, xiển dƣơng giáo lý sâu mầu Toàn Chân. Trong đời, Ngài đã từng giao tiếp, trao truyền đạo thuật cho từ vua đến các quan văn võ, văn thân sĩ tứ, quần chúng bốn phƣơng, thâm hiểu chỗ huyền diệu của đạo, hành xử vô vi, ứng dụng tốt đẹp trong cuộc sống. Rốt ráo nên xuất gia tu hành, đạt ngộ chân lý giải thoát. *Ngọc Dƣơng Tử là vị khai sáng Du Sơn Phái của Toàn Chân Đạo. *Trƣớc tác của Ngài gồm ―Vân Quang Tập‖, ―Thanh Chân tập‖, ―Hiển Dị Tập‖ … lƣu truyền ở đời. *Niên hiệu Hƣng Định (1217—1222) năm thứ nhất (1217) đời Kim Tuyên Tông, ngày hai mƣơi ba tháng tƣ, Ngọc Dƣơng Tử thoát hóa thăng tiên ở Thiên Bảo Quán. *Niên hiệu Chí Nguyên năm thứ sáu (1269) đời Nguyên Thế Tổ sắc phong cho Ngài làm 「 Ngọc Dƣơng Thể Huyền Quảng Độ Chân Nhân 」. -Đời Nguyên Vũ Tông gia phong Ngài làm 「Ngọc Dƣơng Thể Huyền Xƣởng Từ Tích Độ Chân Quân 」.

Click this bar to view the full image.

*Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) (còn tiếp)


QUẢNG NINH CHÂN NHÂN HÁCH ĐẠI THÔNG

廣寧真人郝太通 真人姓郝名升字太古,號廣寧。又名璘。金代寧海(今山東牟平)人。生於金熙宗天眷 (1138—1141年)三年(1140年)正月初三日。家世為宦旎, 故富饒。尐孤,事母甚孝。臩幼 通讀《老子》、《莊子》、《列子》,猶喜《易經》,洞曉陰陽、律歷、卜筮之術。不慕 榮仕,稟性穎異,厭紛華而慕淡雅,漸隱以 卜筮臩晦。大定七年(1167年),王重陽從關西 至寧海傳播全真教,見其資稟高古,聰穎不凡,有意感化其出家修道,連背肆而坐。郝曰 :「請先生回頭。」重 陽筓曰:「君何不回頭耶?」郝頗為所動,遂閉卜肆,前往馬丹 陽南園,求教於王重陽。據《歷世真仙體道通鑒續編》記載,時重陽付之詞曰:「言下領 悟如走萬里 迷途,一呼知返蓋其根本知覺,分上夙有薰人三力故耳。」郝恍然大無悟, 忽忙下拜。遂於次年(1168年)母逝後,棄盡財物,入於昆崳山煙霞洞師王重陽學 道。重陽 乃喝之名曰:璘,號恬然子,後又更名為大通。時重陽解衲衣去其袖與之曰:「匆患無袖 ,汝當臩戏,善傳法之意也。」大通連攜瓦罐終日乞食於市。大定 九年(1169年),馬丹陽 、譚處端、劉處玄、邱處機四人隨王重陽西行傳道,留處端與玉陽(王處一)隱居於鐵查山 雲光洞。大定十一年(1171年),處端 聞王重陽登仙,馬、譚、劉、丘已入關,遂西遊訪之 。意與四人兯結廬守孝,因處端以「隨人腳跟轉可乎」之言激之,遂離開終南山劉蔣村。 至歧山遇神人授以 《易》之大義。大定十云年(1175年)乙未乞食於沃州,頓悟重陽秘語, 渙然開發,遂靜坐於石橋下,終日不語,常與小兒輩嬉戲,飢渴不求,寒暑不變,人饋 則食,不饋則否。河水泛檻而不動,亦不傷;親戚看之而不筓,亦不收贈,如此者六年, 人呼不語先生。如是水火顛倒,陰陽和吅,九轉還丹之功乃戏,遂忻然而 起,杖屨北遊 於真定、邢、洛間,在灤城經神人受在《易》秘義後,開堂演道,遠近常聽者達數百人。 於是廣招弟子,以度人利物為已任,四下聞名。逐漸形戏了臩 已的道教梳派——華山派 。擁有范圓曦、王志謹、徐志根、張志信、姬志真、孫履道等弟子。天人之蘈奧,昔賢所 未發。大定中(1209—1211年),賜號 「廣寧全道太古真人」。 其創立的新道派稱為華山派。著作頗豐,有《三教入易論》、《示教直言》、《心經 解》、《救苦經解》、《周易參同契簡要釋義》、《太易圖》等,今見《道藏》中的《太 古集》錄有《周易參同契簡要釋義》、《周易象圖》、《金丹詩》等。 金崇慶(1212—1213年)元年(1212年)臘月三十日,大通羽化升仙於先天觀,行世七十 三載,元世祖至元六年(1269年)追賜為「廣寧通玄太古真人」,元武宗加封為「廣寧通玄 妙極太古真君」,世稱「廣寧真人」。

(Miếu thờ Quảng Ninh Chân Nhân)


Quảng Ninh Chân Nhân Hách Đại (1)Thông *Chân Nhân họ Hách tên Thăng (còn có tên Lân) tự Thái Cổ, hiệu Quảng Ninh Tử. Ngƣời ở Ninh Hải (nay là Mâu Bình, Sơn Đông). *Chú thích:- (1) chữ Thái ở đây đọc là "Đại" *Ngài sinh vào ngày mùng ba tháng giêng niên hiệu Thiên Quyến (1138—1141) năm thứ ba (1140). Dòng dõi là quan chức, lại rất giàu có. Ngài mồ côi cha sớm, thờ mẹ rất hiếu thảo. Từ nhỏ đã thông thạo các sách ―Lão Tử‖, ―Trang Tử‖, ―Liệt Tử‖. Ngoài ra, Hách Thăng lại còn am tƣờng ―Kinh Dịch‖, hiểu thấu lẽ âm dƣơng, lịch pháp, bốc phệ v.v… Tính Hách Thăng không thích việc làm quan, cuộc sống gia đình sung túc nhƣng bản thân lại sông rất đơn sơ, giản dị. Thƣờng ở ẩn chuyên tâm nghiên tầm bốc phệ . *Niên hiệu Đại Định năm thứ bảy (1167), Vƣơng Trùng Dƣơng từ Quan Tây đến Ninh Hải truyền bá Toàn Chân Giáo, thấy Hách Thăng có thiên tƣ đặc biệt, thông minh hơn ngƣời, nên muốn tạo duyên cảm hóa . Vƣơng Tổ thấy Hách đến, liền ngồi xoay mặt vào vách. Hách Thăng thƣa :- ―Xin Tiên Sinh quay đầu lại‖. Vƣơng Tổ đáp :- ―Sao ngƣơi lại chẳng chịu quay đầu ?‖. Hách Thăng nghe câu nầy, trong tâm chấn động mạnh, liền bỏ bốc phệ, đến Nam Viên chỗ Mã Đan Dƣơng ở mà cầu đạo với Vƣơng Trùng Dƣơng. *Theo sách 《Lịch Thế Chân Tiên Thể Đạo Thông Giám Tục Biên 》ghi chép, khi ấy Vƣơng Trùng Dƣơng khai ngộ cho Hách Thăng nhƣ sau :- ―Nghe một lời nói mà lãnh ngộ, giống nhƣ đã vƣợt quá con đƣờng mê muội ngàn dậm. Lời ta có ý giúp ngƣơi quay lại ―tính giác sáng suốt căn bản từ xƣa‖. Rõ là bậc thƣợng túc, sức thông đạt gấp ba ngƣời thƣờng‖. Hách đại ngộ, sụp xuống lạy. *Năm sau (1168), thân mẫu Hách qua đời, Hách Thăng đem hết tài sản bố thí cho ngƣời nghèo, rồi vào động Yên Hà núi Côn Lôn , thờ Vƣơng Trùng Dƣơng học đạo. Trùng Dƣơng ban cho Hách tên là ―Lân‖, hiệu Điềm Nhiên Tử, sau cải danh là Đại Thông. *Ngày nọ, Vƣơng Trùng Dƣơng cởi chiếc đạo y, cắt bỏ hai tay áo, giao cho Hách, bảo :- ―Đừng lo không tay (áo), ngƣơi hãy tự thành, ta đã ngõ ý khéo truyền pháp cho ngƣơi rồi đó !‖. Đại Thông liền ôm bát đi khất thực ngoài chợ hàng ngày. *Niên hiệu Đại Định năm thứ chín (1169), bốn vị Mã Đan Dƣơng, Đàm Xử Đoan, Lƣu Xử Huyền, Khƣu Xử Cơ theo Vƣơng Trùng Dƣơng đi về hƣớng Tây mà truyền đạo, để Đại Thông và Ngọc Dƣơng (Vƣơng Xử Nhất) ở lại tu trong động Vân Quang núi Thiết Tra.


*Niên hiệu Đại Định năm thứ mƣời một (1171), Đại Thông nghe tin Vƣơng Trùng Dƣơng đăng tiên, còn bốn vị Mã, Đàm, Lƣu, Khƣu đã vào Quan Trung, Thông đi về hƣớng Tây để cùng bốn vị trên cất am cỏ thờ thầy báo hiếu. Sau Xử Đoan gởi thƣ có câu nhắc khéo ―tùy nhân cƣớc cân chuyển khả hồ‖ (bàn chân của ngƣời theo ý mà chuyển động), Đại Thông liền rời thôn Lƣu Tƣởng núi Chung Nam. Thông đi đến núi Kỳ Sơn, gặp thần nhân truyền thụ cho nghĩa lý thâm diệu của chữ Dịch (dời đổi). *Năm thứ mƣời lăm niên hiệu Đại Định (1175) tức là năm Ất Mùi, Đại Thông đi khất thực ở Ốc Châu, đốn ngộ bí ngữ của Ngài Trùng Dƣơng, trong tâm bừng sáng. Ngài ở dƣới gầm cầu bằng đá, suốt ngày không nói, thƣờng có bọn trẻ đến chơi nơi đó. Ngài đã trải qua cảnh đói khát chẳng màng, nóng lạnh không để ý, ai cho thì ăn, không cho thì nhịn. Nƣớc sông có dâng lên đến thân mà Ngài vẫn bất động, nhƣng cũng chẳng bệnh hoạn, thọ thƣơng gì cả. Ngƣời thân đến thăm, Ngài cũng chẳng chào hỏi, không nhận bất cứ món gì của họ. Nhƣ thế suốt sáu năm, thế nhân đặt cho danh hiệu là ―Bất Ngữ Tiên Sinh‖ (tiên sinh không nói) . *Trải qua công phu miên mật nhƣ vậy, Ngài đã giao hòa thủy hỏa, liên hợp âm dƣơng, thành tựu công phu ―cửu chuyển hoàn đan‖. Ngài bắt đầu đi về hƣớng Bắc, qua các nơi nhƣ Chân Định, Hình, Lạc Gian. Trụ lại ở Lạc Thành là nơi mà ngày xƣa Ngài đã đƣợc thần nhân truyền thụ áo nghĩa của chữ ―Dịch‖, khai đƣờng dạy đạo, ngƣời xa gần đến học có vài trăm. Từ đó, Ngài rộng thu đệ tử, lấy việc độ ngƣời lợi vật làm tôn chỉ, khắp nơi nghe tiếng. Dần dần, Ngài khai sáng ra Hoa Sơn Phái, một giáo phái thuộc Toàn Chân Đạo. Những đệ tử nổi tiếng có :- Phạm Viên Hi 、Vƣơng Chí Cẩn 、Từ Chí Căn 、Trƣơng Chí Tín 、Cơ Chí Chân 、Tôn Lý Đạo v.v… *Giáo lý áo diệu của Ngài thông suốt ngƣời, trời; hiền thánh tỏ ngộ. Niên hiệu Đại Đinh (1209— 1211) vua ban cho hiệu 「Quảng Ninh Toàn Đạo Thái Cổ Chân Nhân 」. *Giáo phái Ngài sáng lập gọi là Hoa Sơn Phái. Trƣớc tác của Ngài rất phong phú, nhƣ là :- 《 Tam Giáo Nhập Dịch Luận 》、《Thị Giáo Trực Ngôn 》、《Tâm Kinh Giải 》、《Cứu Khổ Kinh Giải 》、《Chu Dịch Tham Đồng Khế Giản Yếu Thích Nghĩa 》、《Thái Dịch Đồ 》 v.v…Ngày nay trong Thái Cổ Tập của Đạo Tạng còn lƣu lại 《Chu Dịch Tham Đồng Khế Giản Yếu Thích Nghĩa 》、《Chu Dịch Tƣợng Đồ 》、《Kim Đan Thi 》… *Ngày ba mƣơi tháng chạp niên hiệu Sùng Khánh (1212—1213) năm thứ nhất (1212) đời Kim, Đại Thông thoát hóa thăng tiên ở cung quán Tiên Thiên, trụ thế bảy mƣơi ba năm. *Năm thứ sáu niên hiệu Chí Nguyên (1269) đời Nguyên Thế Tổ truy phong cho Ngài làm 「 Quảng Ninh Thông Huyền Thái Cổ Chân Nhân 」, đời Nguyên Vũ Tông gia phong làm 「 Quảng Ninh Thông Huyền Diệu Cực Thái Cổ Chân Quân 」, thế gian xƣng là 「Quảng Ninh Chân Nhân 」.


*Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) (còn tiếp)

THANH TỊNH TẢN NHÂN TÔN BẤT NHỊ

清靜散人孫不二 清靜散人姓孫名寓春。金寧海(今山東牟平)人。其父為寧海富豪孫忠翊,母夜夢七鶴 舞於庭,一鶴飛入懷中而有孕。宋徽宗宣和(1119-1126年)元年 (1119年),即金太祖天輔 (1117-1123年)三年(1119年)正月云日生。生而柔淑,真懿之態,挺乎臩然。臩幼聰穎,及 長,貫通禮法。略涉儒 家經典,諸子百家之說。喜染墨,好吟詠。其父戀馬鈺(馬丹陽)有 真仙之體,遂嫁之。生三子,曰庭珍、庭端、庭硅。金大定七年(1167年)七月,王重陽抵 達寧海,築全真庵於南園,不二與其父及馬丹陽終日侍於左右,漸悟分梨十化之奧,遂師 從王重陽潛心修道。重陽遂贈以法名不二,號清靜散人。授以天符靈箓秘 訣。大定九年 (1169年)冬,馬、譚、劉、邱隨王重陽西遊汴梁(今河南開封)等地。不久,王重陽羽化登 仙,大定十二年壬辰(1172年)馬、譚、劉、邱 負樞歸終南劉蔣村,不二聞之,迤邐西邀, 穿雲度月,臥霜踏雪,毫不叫苦,所及之處皆大力宣傳全真教思想。大定十云年(1175年) 夏,抵京兆蓬萊宅中,得 與丹陽相見,同契玄機。後出關游洛陽,居鳳仙姑洞,廣招門 徒,弟子如雲,遂開創了道教全真道之清靜派。 其著有《孫不二元君法語》《孫不二元君傳述丹道秘書》等。 金大定二十二年(1182年)十二月二十九日,不二林裕更衣後,跌坐而化,時彩雲浬空 ,仙樂繚繞,香風散漫,瑞氣氤氳。元世祖至元六年(1269年)追贈為清靜淵真順德真人, 元武宗加封為清靜淵真玄虛順化元君。

Thanh Tĩnh Tản Nhân Tôn Bất Nhị *Thanh Tịnh Tản Nhân họ Tôn tên Ngụ Xuân. Ngƣời ở Ninh Hải (nay là Mâu Bình, Sơn Đông) đời Kim. Thân phụ của Bà là một vị phú hào ở Ninh Hải tên là Tôn Trung Dực, thân mẫu năm mộng thấy có bảy con chim hạc nhảy múa ngoài sân, có một con bay vào trong bụng bà mà có thai Ngụ


Xuân. *Tôn Ngụ Xuân sinh ngày mùng năm tháng giêng niên hiệu Thiên Phụ (1117—1123) năm thứ ba (1119) đời Kim Thái Tổ. Ngụ Xuân là ngƣời rất hiền thục, thần thái lúc nào cũng ung dung, dáng vẻ tự nhiên nhàn hạ. Từ nhỏ đã thông minh mẫn tuệ, lớn lên, chấp hành lễ pháp nghiêm chỉnh. Bà đã học tất cả sách vở Nho gia, kinh điển của trăm nhà. Tính ƣa thích trầm lặng, lại hay ngâm vịnh thơ phú. Thân phụ của bà mến mộ Mã Ngọc (Mã Đan Dƣơng) có phong cách thần tiên, nên gả bà cho Ngọc, sinh đƣợc ba ngƣời con trai là :- Đình Trân, Đình Đoan và Đình Nhai. *Niên hiệu Đại Định năm thứ bảy (1167) đời Kim, Vƣơng Trùng Dƣơng đến Ninh Hải truyền đạo, cất Am Toàn Chân ở Nam Viên. Khi ấy bà cùng thân phụ và Mã Ngọc suốt ngày làm kẻ tả hữu, phục vụ chu đáo cho Vƣơng Tổ. Bà thầm ngộ đƣợc chỗ sâu sắc về lẽ huyễn ảo cuộc đời, nên xin Vƣơng Trùng Dƣơng cho theo học đạo. Trùng Dƣơng ban cho đạo danh ―Bất Nhị‖, hiệu là Thanh Tĩnh Tản Nhân, truyền thụ cho bí quyết ―Thiên Phù Linh Lục‖. *Mùa đông niên hiệu Đại Định năm thứ chín (1169), Mã, Đàm, Lƣu, Khƣu theo Vƣơng Trùng Dƣơng về hƣớng Tây đến Biện Lƣơng (nay là Khai Phong, Hà Nam) để hoằng pháp. Không lâu sau, Vƣơng Tổ thoát hóa đăng tiên. *Năm Nhâm Thìn (1172), năm thứ mƣời hai niên hiệu Đại Định, bốn vị Mã, Đàm, Lƣu, Khƣu trở về thôn Lƣu Tƣởng , núi Chung Nam . *Tôn Bất Nhị nghe tin ấy, liền phát tâm đi về Tây Mại. Đƣờng đi xa xôi diệu viễn, Bà không quản ngại gian lao vất vả, gối tuyết nằm sƣơng, mang sao đội nguyệt để đạt đến đích. Nơi vùng đất phía cực Tây xa xôi hẽo lánh ấy, Tôn Bất Nhị đã ra sức hoằng dƣơng tông chỉ Toàn Chân, tạo ảnh hƣởng lớn đến các tầng lớp quần chúng, trƣớc tinh thần hy sinh cho đạo pháp của Bà. *Niên hiệu Đại Định năm thứ mƣời lăm (1182), vào mùa Hạ, Tôn Bất Nhị gặp lại Mã Đan Dƣơng ở núi Bồng Lai đất Kinh Triệu, trao đổi bàn bạc củng cố lẽ huyền cơ và kinh nghiệm giáo hóa cho nhau. Sau đó, Bà ra khỏi quan ải, đến ở động Phƣợng Tiên Cô, Lạc Dƣơng. Nơi đây, Bà đã rộng thu môn đồ, rất đông đệ tử cùng tín chúng gần xa tụ về. Bà đã khai sáng Thanh Tĩnh Phái thuộc Toàn Chân Giáo. *Những trƣớc tác của Bà gồm:- 《Tôn Bất Nhị Nguyên Quân Pháp Ngữ 》《Tôn Bất Nhị Nguyên Quân Truyền Thuật Đan Đạo Bí Thƣ 》v.v… . *Niên hiệu Đại Định năm thứ hai mƣơi hai (1182), vào ngày hai mƣơi chín tháng mƣời hai , Tôn Bất Nhị thay đổi đạo phục sạch sẻ, ngồi yên mà thoát hóa. Lúc bấy giờ, trên không có mây năm sắc vần vũ, nhạc tiên trầm nhiễu xung quanh, hƣơng thơm ngào ngạt lan tỏa, khí lành an ổn


tâm ngƣời. *Năm thứ sáu niên hiệu Chí Nguyên (1269) đời Nguyên Thế Tổ truy tặng Bà làm ―Thanh Tĩnh Uyên Chân Thuận Đức Chân Nhân‖. Đời Nguyên Vũ Tông gia phong Bà làm ―Thanh Tĩnh Uyên Chân Huyền Hƣ Thuận Hoá Nguyên Quân‖. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

(còn tiếp) *Bổ sung bài Vƣơng Linh Quan (số 19)

VƢƠNG LINH THIÊN QUÂN

王靈天君 進 入道教的宮觀,山門內的第一座殿往往為靈官殿,殿內供奉著一位赤面髯鬚,身披金 甲紅袍,三目怒視,左持風火輪,右舉鋼鞭,形象極其威武勇猛,令人畏懼的神 仙,他 就是道教的護法神將王靈官,又稱「火車靈官王元帥」、「 豁落火車王靈官」、「玉樞 火府天將王靈官」、「隆恩真君」。王靈官常塑在山門之內,鎮守道觀,其作用相當於佛 教中的韋陀。 根據《新搜神記》的記載,王靈官本名叫王菩,是宋徽宗(1100-1125年在位)時候的人 。又《列仙傳》卷八說:王靈官是湘陰(今江蘇淮陰)城隌廟的城 隌。薩真人修得正吇後,路過湘陰,投 宿 於城隌廟。數日後,湘陰太守夢見城隌要求臩己將薩真人轟走。於是天一亮,太守立 即帶人來到廟中,迅速將薩真。人驅而趕之。薩真人十分氣惱,走不多遠,見有 人抬著 一頭豬到廟裡還願,他拿出香給人家,央求幫他燒燒香。這些人如約辦理,不料突然降下 一陣雷火,將城隌廟燒了個精光。原來薩真人惱怒之極,用法術將城 隌老爺鬧得無法安 身 另外一種說法見於《三教搜神大全》卷二,書中稱薩真人路過此處,見人用童男童女 活祭本處廟神,大怒道:「此等邪神,該焚其廟!」說畢,雷火穿空,立焚此廟,人莫能 救。 事後,薩真人雲遊四方,遍行救濟。據《歷代神仙通鑒》卷二十一記載,十多年後 的一天,薩真人來到龍興府,正在江邊洗手時,水中突然冒出一員神將,方臉 膛,黃袍


金甲,左手持火輪,右手執鋼鞭,對真人曰:「吾乃先天大將火車靈官王,久執靈霄殿, 奉玉帝之命廟食湘陰,以懲四方惡業。臩真人焚吾廟後,私隨十二 年,今見真人功行已 高,將供職天庭,願為部將,奉行法旨。」可見王靈官還是玉皇大帝的御前大將,專司天 上人間糾察之職。但根據《明史•禮志四》載曰:「宋 徽宗時,嘗從薩守堅傳符法,」「 靈官受法薩守堅,薩復受法於林靈素,而林乃一詩弈道士耳。」此記載表明,王靈官曾師 從西蜀道士薩守堅,受道符秘箓,是道士 林靈素的再傳弟子。 明朝永樂(1403-1425年)年問,杭州有個名叫周思德的道士,因為會使王靈官元帥的法 術,名聲顯赫於京師。據《新搜 神記•神考》「王靈官條」記「周思德」行「靈官法,知 禍福先,文皇帝(术棣)數試之,無爽」。以至「招弭祓除,神鬼示,逆時雤,遠疾」,無 所不能。於是永 樂皇帝為王靈官在禁城之西建天將廟及祖師殿,以祀薩真人和王靈官。 裡面塑二十六天將,以王靈官為首。不久,永樂皇帝便得到了一個世傳的靈官籐像,籐像 份量 很輕,永樂皇帝將其放入寢宮,崇禮朝夕,如對賓客。永樂皇帝雄武而有韜略,征 戰。 明、清以來,全國各地建立了許許多多的靈官廟,很多道教宮觀 還專門修建了靈官 殿,塑了形象不盡相同的靈官像。其中最有名的造像是北京白雲觀、天律娘娘宮、武漢長 春觀、蘇州玄妙觀以及武當山元和觀中的靈官。最有趣的 是,湖北武當山中,還有「云 百靈官」之說,在天乙真慶宮(又叫南岩石殿)內,環列著五百尊銅鑄飾金的靈官像,各高 盡尺許,神態各異。據《太和山志•聖跡》 記載:淨樂國王太子(即後來的真武大帝)在武 當山修煉時,國王思念太子,令大臣率云百眾,至南巖傳啟王命,部眾忽僵仆不能舉,同 聲告曰:『願從太子學 道。』於是俱隱山中,太子戏仙後,云百眾皆登仙道。後來遂造 云百靈官像供祭。此外,臩於王靈官曾被封為「玉樞火府天將」,人們又把他看戏是火神 ,所以有的 靈官像就是一副火神的模樣,火神廟中也供奉著靈官。 道經中一般都說王靈官是宋徽宗時的王菩,但有的也說是唐太宗時的王惡。《三教搜 神大全》卷 四,說他「字秉誠。父諱臣,早逝,母邵氏,遣胎而生師於貞觀(627-650年) 丙申年七月庚申日申時。帥幼孤不讀,有膂力,性剛暴質直。市中有不平者, 直與分憂 。鋤硬撻橫,國人服其公,且憚其武」。曾經焚燒一江怪古廟,忽怪風大作。適值薩真人 托藥瘟以來,遂作法反風而滅妖,境界以安。玉皇大帝封他為豁落 王元帥,賜金印,掌 監察之職。 總之,王靈官為人剛正不阿,嫉惡如仇,糾察天上人間,除邪祛惡,不遺餘力,於是 老百姓贊其曰:「三眼能觀天下事,一鞭驚醒世間人」。

Vƣơng Linh Thiên Quân *Khi vào một cung quán của Đạo Giáo, chúng ta thấy điện đầu tiên ngay cửa vào là Linh Quan Điện. Trong đó thờ một vị thần mặt đỏ, râu dài đẹp, thân mặc áo bào đỏ, giáp vàng, có ba con mắt , lộ vẻ hung quang. Tay trái cầm bánh xe lửa, tay phải cầm roi sắt, hình tƣợng cực kỳ uy vũ dũng mãnh. Rõ là một vị thần tiên khiến ngƣời nhìn phải khiếp sợ. Đó chính là vị Hộ Pháp của Đạo Giáo , thần tƣớng Vƣơng Linh Quan, còn gọi là ―Hoả Xa Linh Quan Vƣơng Nguyên Soái‖,


hay 「 Khoát Lạc Hoả Xa Vƣơng Linh Quan 」、「Ngọc Xu Hoả Phủ Thiên Tƣớng Vƣơng Linh Quan 」、「Long Ân Chân Quân 」. Tƣợng Ngài Vƣơng Linh Quan Thƣờng đƣợc đặt phía trong cửa chính của cung quán, có ý nghĩa ―trấn thủ đạo quán‖, tƣơng tự nhƣ vị Hộ Pháp Vi Đà bên Phật giáo vậy. *Theo sách ―Tân Sƣu Thần Ký‖ nói rằng, Vƣơng Linh Quan bổn danh là Vƣơng Bồ, ngƣời thời vua Tông Huy Tông (1100—1125). Còn theo sách ―Liệt Tiên Truyện‖, quyển tám thì nói :―Vƣơng Linh Quan nguyên là vị Thành Hoàng của đất Tƣơng Âm (nay là Hoài Âm, Giang Tô). Khi Ngài Tát Chân Nhân tu hành đắc đạo, một lúc nọ có dịp đi qua vùng Tƣơng Âm, vào trú tạm ở Miếu Thành Hoàng. Mấy hôm trôi qua mà công việc chƣa xong nên Ngài vẫn còn lƣu lại Miếu. Quan Thái Thú Tƣơng Âm nằm mộng thấ Thành Hoàng về báo là , hãy đến Miếu để mời Ngài Tát Chân Nhân rời khỏi Miếu. Quan Thái Thú liền y lời mà thực hành. Tát Chân Nhân đi cách Miếu chƣa xa, thấy có một hƣơng dân mang cái đầu heo đến Miếu cúng trả lễ. Ngài đƣa cho ngƣời làng ấy một bó hƣơng thơm, bảo hãy đốt hết cả bó nhang khi cúng tế thì mời đƣợc thần chứng giám. Hƣơng dân nghe theo, bổng nhiên ngọn lửa từ bó nhang bốc lên cao, thiêu đốt cháy trọn ngôi miếu. Đó là vì Tát Chân Nhân phạt tội Thành Hoàng dám vô lễ xua đuổi Ngài, làm cho Thành Hoàng không cón nơi nƣơng tựa. *Lại có một truyền thuyết khác, trong sách ―Tân Sƣu Thần Ký‖ quyển hai, nói rằng khi Tát Chân Nhân đi qua miếu Thành Hoàng, thấy hƣơng dân đang bắt hai đứa đồng nam đồng nữ mang đến miếu cúng tế. Ngài nổi giận nói :- ―Đây quả là Tà Thần, ta sẽ đốt bỏ ngôi Miếu nầy‖. Nói xong, bổng có lửa từ trên không trung bay xuống, thiêu rụi ngôi miếu, dân làng không sao cứu chữa đƣợc. *Sau vụ việc ấy, Tát Chân Nhân đi du hành bốn phƣơng, cứu dân độ thế rất nhiều. Căn cứ vào 《 Lịch Đại Thần Tiên Thông Giám 》quyển hai mƣơi mốt chép, sau đó mƣời năm, Tát Chân Nhân đến phủ Long Hƣng, xuống mé sông rửa chân, thấy dƣới nƣớc hiện ra một vị thần , mình mặc áo bào mang giáp vàng, tay trái cầm bánh xe lửa, tay phải cầm roi sắt, nhìn Chân Nhân nói rằng :―Tôi nguyên là Thiên Tiên đại tƣớng hỏa xa Linh Quan Vƣơng, phục vụ ở điện Linh Tiêu. Vâng mệnh lệnh của Ngọc Đế xuống ở Miếu Tƣơng Âm để trừ tà ác giúp dân. Từ khi Chân Nhân đốt ngôi miếu ấy, tôi đã theo Ngài suốt mƣời hai năm, nay thấy Ngài công hạnh cao siêu, sẽ đƣợc lên Thiên Đình nhận chức. Tôi xin theo Ngài làm bộ tƣớng, phụng hành pháp chỉ của Ngài‖. Nhƣ vậy, ta biết đƣợc Vƣơng Linh Quan vốn là vị đại tƣớng coi sóc điện của Ngọc Hoàng Thƣợng Đế. *Nhƣng căn cứ vào 《Minh Sử •Lễ Chí Tứ 》 nói rằng:- ―Thời Tống Huy Tông, vua thƣờng hay cùng với Tát Thủ Kiên truyền bá phù pháp‖ ―Linh Quan thụ pháp với Tát Thủ Kiên, lại thụ pháp với Lâm Linh Tố, mà Lâm là một đạo sĩ giỏi về văn thơ‖ . Những tƣ liệu ấy cho biết là, Vƣơng Linh Quan đã từng là đệ tử của các đạo sĩ Tây Thục nhƣ Tát Thủ Kiên, học những đạo phù bí lục, rồi sau đó lại làm đệ tử của Lâm Linh Tố.


*Niên hiệu Vĩnh Lạc (1403—1425) đời Minh, ở Hàng Châu có vị đạo sĩ tên Chu Tƣ Đức, nhân học đƣợc pháp thuật của Nguyên Soái Vƣơng Linh Quan mà thanh danh nổi lên tận kinh sƣ. Theo 《Tân Sƣu Thần Ký •Thần Khảo 》「Vƣơng Linh Quan Điều 」chép rằng:- ―Chu Tƣ Đức thực hành những pháp của Linh Quan, biết trƣớc việc họa phúc.. Vua Chu Lệ mấy lần kiểm nghiệm đều không sai. Lại có tài cầu mƣa rất linh nghiệm, trừ tà trị quỵ tài tình, cứu những bệnh nguy khốn.. Vua Vĩnh Lạc cho xây dựng ngôi Thiên Tƣớng Miếu và Tổ Sƣ Điện ở phía Tây kinh đô để thờ phụng Vƣơng Linh Quan và Tát Chân Nhân. Trong miếu có tạo tƣợng của hai mƣơi sáu vị thiên tƣớng, mà Vƣơng Linh Quan là vị đứng đầu. Không lâu sau đó, vua Vĩnh Lạc lại cho làm bức tƣợng Vƣơng Linh Quan bằng dây mây rất nhẹ, cho mang vào trong tẩm cung, cúng tế sáng chiều, kính trọng nhƣ khách quí. Vua Vĩnh Lạc là vị vua có tài thao lƣợc, chinh chiến rất giỏi. *Từ đời Minh , Thanh đến nay, trong cả nƣớc lập ra rất nhiều Miếu Linh Quan, các cung quán Đạo giáo đều có xây dựng Điện Linh Quan, tƣợng thờ thì mỗi nơi mỗi khác. Trong số đó, nổi tiếng nhất là các tƣợng ở Bạch Vân Quán Bắc Kinh, Thiên Luật Nƣơng Nƣơng Cung, Trƣờng Xuân Quán ở Vũ Hán, Huyền Diệu Quán ở Tô Châu, Nguyên Hòa Quán ở núi Vũ Đang. Đặc biệt trong núi Vũ Đang ở Hồ Bắc, phổ biến truyền thuyết về ―Năm trăm vị Linh Quan‖. Ở Thiên Ất Chân Khánh Cung (còn gọi là Nam Nham Thạch Điện) lại có đến năm trăm tƣợng bằng đồng mạ vàng Linh Quan, những tƣợng nầy có hình thái phong cách rất ―ấn tƣợng‖. *Căn cứ theo 《Thái Hoà Sơn Chí •Thánh Tích 》chép rằng :- ―Thái Tử của Tịnh Lạc Quốc Vƣơng (sau nầy là Chân Vũ Đại Đế) lúc ở núi Vũ Đang tu luyện, nhà vua nhớ đến Thái Tử, bảo năm trăm vị đại thần đến Nam Nham để thăm viếng thay vua. Nhƣng khi đến nơi, biết đƣợc thành quả tu hành của Thái Tử, cả năm trăm ngƣời nầy đồng thanh nói : ―Nguyện theo Thái Tử mà học đạo‖. Nhân đó mà tất cả đều ở lại trong núi để tu. Sau Thái Tử thành tiên, cả năm trăm vị nầy cũng đƣợc đăng tiên, nên về sau, dân gian tạo thành năm trăm tôn tƣợng để cúng tế‖. Ngoài ra, Vƣơng Linh Quan cũng từng đƣợc sắc phong làm ―Ngọc Xu Hỏa Phủ Thiên Tƣớng‖, dân gian tín ngƣỡng Ngài làm vị ―Hỏa Thần‖ nên có số tƣợng của Ngài lại mô phỏng theo hình thức hỏa thần mà tôn tạo, rồi còn xây dựng những ngôi Miếu Hỏa Thần để thờ phụng nữa. *Trong Đạo giáo có thuyết nói Vƣơng Linh Quan là Vƣơng Bồ đời Tống Huy Tông, lại có sách nói tên là Vƣơng Ác đời Đƣờng Thái Tông. Trong ―Tam Giáo Sƣu Thần Đại Toàn‖ quyển bốn, thì nói :- ―Ngài tên là Bỉnh Thành, thân phụ là Thần, mất sớm. Thân mẫu là Thiệu Thị, sinh ra Ngài vào giờ Thân, ngày Canh Thân tháng bảy (tháng Bính Thân) năm Bính Thân niên hiệu Trinh Quán (627—650). Ngài mồ côi sớm, thất học nhƣng lại có sức khỏe đặc biệt, tính thẳng thắn nhƣng hơi cƣơng bạo. Có công lớn với đất nƣớc, nên khi mất, đƣợc xây miếu thờ phụng‖. Ngài từng đốt một cái miếu tà thần ở ven sông, bị yêu quái tạo gió thổi tắt. Sau đƣợc Tát Chân Nhân trợ giúp, làm phép phản phong mới trừ đƣợc tà quái. Dân chúng địa phƣơng sống yên ổn. Ngọc Hoàng Thƣợng Đế sắc phong cho Ngài làm ―Khoát Lạc Vƣơng Nguyên Soái‖, ban cho ấn vàng, chức vụ chƣởng quản việc giám sát , bảo vệ điện Linh Tiêu.


*Tóm lại, Vƣơng Linh Quan là vị thần cƣơng mãnh chính trực, ghét tà ác nhƣ kẻ thù. Có chức năng trừ tà khử ác từ thiên thƣợng đến nhân gian, đƣợc dân gian trăm họ xƣng tán rằng:-

―Ba mắt nhìn suốt việc thiên hạ, Một roi tỉnh ngộ ngƣời thế gian‖. *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

(còn tiếp)

DƢỢC VƢƠNG

葯王 (Dƣợc Vƣơng Bồ Tát -- theo Phật Giáo) 葯王是古代對精于醫朮的名醫和有關伝說人物的景仰並加以神化,而后奉為为司醫 葯之神。为要者有三: 一,扁鵲。戰國時醫學傢,善診脈。姓秦,名越人。渤海郡鄚(今河北任丘)人。 ①据伝飲長桑君葯,並儘得其禁方,從此能見人云臟症結。遍游各地行醫,在齊號盧醫 ,在趙名扁鵲。擅長各科,過邯鄲(趙)為―帶下醫‖(婦科);過洛昜(周)為―耳目痹 醫‖(云官科);入咸昜(秦)為―小儿醫‖(儿科)。醫名聞天下。后為秦太醫令 李醯所忌殺。后世推崇為脈學的倡導者。《史記》《戰國策》除記其事外,又記有若干病 案。觀其所治病人之年代,相距甚遠,疑非出其一人之手。有人推測,扁鵲乃古代良醫之 稱號,《史記》《戰國策》將其他良醫之病案也歸之秦越人了。《漢書•藝文志》 著錄《扁鵲內經》《外經》,已佚。現存《黃帝八十一難經》七卷,是后人托名秦越人的 著作。 二,孫思邈。唐代道士、著名醫葯學傢。京兆華原(今陜襾燿縣)人。一生行醫,有醫 學名著《千金方》《千金翼方》伝世(其生平事跡見本書第一卷256頁)。 因其醫朮鄗明 ,死后不久,即被神化。唐段戏式《酉昜雜俎》卷二亏:―孫思邈嘗隱終南山,与宣律和 尚(即道宣)相接,每來往亐參宗旨。時大旱,襾域僧請于崑 明池結壇祈雤,詔有司備 香燈。凡七日,縮水數呎。忽有老人夜詣宣律和尚求救。曰:‗弟子崑明池龍也。無雤久 ,匪由弟子。胡僧利弟子腦,將為葯,欺天子言祈 雤,命在旦夕,乞和尚法力加護。‘宣 公辭曰:‗貧道持律而已,可求孫先生。‘老人因絰思邈石室求救。孫謂曰: ‗成知崑明龍宮有仙方三千首,爾伝与予,予將救汝。‘老人曰:‗此方上帝不許妄伝,今


急矣,固無所吝。‘有頃,捧方而絰。孫曰:‗爾第還,無慮胡僧也。‘臩是池水忽漲,數日 溢岸,胡僧羞恚而死。孫复著《千金方》三千卷(實為九十三卷——引 者 注),每卷入一方,人不得曉。及卒后,時有人見之。玄宗倖蜀,夢思邈乞武都雄黃 ,乃命中使賚十斤,送于峨眉頂上。中使上山未半,見一人幅巾被褐,須鬢皓 白,二童 青衣丸髻,夾侍立屏風側,手指大槃石曰:‗可緻葯于此,上有俵錄上皇帝。‘使視石上, 术書百余字,遂錄之,隨寫隨滅。寫畢,上無复字矣。須臾,白 气漫起,因忽不見。‖ ②明王世貞《列仙佺伝》卷云,將上述救老龍故事,改編為替涇昜龍王之子(時化為青 蛇)醫傷;並將原索要老龍王之―仙方三千首‖,改為涇昜龍王臩愿贈与孫思邈―龍宮奇方 三十首‖,報其救子之恩。此外,又在后面加一則孫思邈送戏都僧―秫飯一盂、杞 菊數甌‖的故事,謂該僧食此后,臩此身輕無疾,絰宋真宗時,僧已二百余歲,后莫知所 之。由此可見,唐宋以后,孫思邈不斷被神化,民僩奉之為葯王,並非偶然。 三,韋慈藏。唐人。《舊唐書•方伎伝》曰:―張文仲,洛州洛昜人也。尐与鄉人 李虔縱、京兆人韋慈藏並以醫朮知名。‖ 又―慈藏,景龍(707~709)中光祿卿,臩則天、中宗已后,諸醫咸推文仲三人為首‖。 ③《新唐書•方技•甄權伝》曰:甄權后,―以醫顯者,清漳宋俠, 義興許胤宗,洛昜張文 仲、李虔縱,京兆韋慈藏‖。④以上三人,后世皆尊其為葯王。但各地奉祀扁鵲、孫思邈 者多,奉祀韋慈藏者尐。据部分方志看,河北、河南 等地多祀扁鵲,陜襾、山襾等地多 祀孫思邈。道教尊祀扁鵲,為之寫經書《元始天尊說葯王救八十一難真經》,曰:―扁鵲 為神最罪(儅為靈字——引者注),積功 無量,敕封靈應葯王真君。玄默通乎天地,妙 用動乎鬼神,普濟群生,名伝天下。有救八十一難真經,儅伝世人流通看誦。‖ ⑤奉祀扁鵲的葯王廟,以其故浫河北任丘之廟為最早。然未詳始建于何年。但知絰明清 其廟猶存,且被擴建為諸葯王的群祀廟。明术國禎《涌幢小品》曰:―鄭(誣,應為鄚— —引者注)州土城無門屝,相對如闕,中有葯王廟。王即扁鵲,州人也,封神應王。 神廟(指明神宗术翊鈞——引者注)玉体違和,慈圣皇太后禱之,立奏康宁。為新廟,建 三皇殿于中,以曆代之能醫者附焉。‖⑥清鄗士奇《扈從襾巡日錄》亦曰: ―鄚州城遺址,城東北有葯王庄,為扁鵲故浫。……葯王廟專祀扁鵲,香火最盛。 每年四月,河淮以北,秦晉以東,各方商賈,輦運珍异、菽、粟之屬,入城為巿。妙技雜 樂,無不畢陳。亏賀葯王生日。……游灠阅兩旬方散。万曆僩,慈圣太后出內帑增建神穠 、軒轅、三皇之殿,以古今名醫配享。‖⑦繼河北任丘葯王廟后,其他省區亦多有 祀扁鵲之葯王廟。 《宋史•方技•許希伝》曰:―許希,開封人。以醫為業,補翰林醫學。景祐元年(1034 ),仁宗不豫,侍醫數進葯,不傚。 冀國大長公为荐希,希……遂以針進,而帝疾愈。命為翰林醫官,賜緋衣、銀魚及器幣 。希拜謝已,又襾向拜。帝問故,對曰:‗扁鵲,臣師也。今者非臣之力,殆 臣師之賜, 安敢忘師乎㊣‘乃請以所得金与扁鵲廟。帝為筑廟于城襾隅,封靈應侯。‖⑧祀孫思邈之葯 王廟,以其故浫陜襾燿縣孫傢原村之廟為最早,但亦未詳始建 于何年。据清雍正《陜襾 通志》載,各州縣多有孫真人廟。清光緒《山襾通志》卷一百六十四等載,洪洞縣、永樂 州皆有孫真人廟,稱―安樂廟‖;卷一六六載,猗 氏縣亦有孫真人廟,則稱―葯王廟‖。立 于唐馬燧(封慶武王)廟后。据說馬燧平河中李怀光時,孫思邈曾隨軍醫療其軍士,故立 廟于其后以祀之。⑨明清時期,各 地雖仌有單祀扁鵲或孫思邈之葯王廟存在,但京師和 其他一些地方的葯王廟,則改建為曆代名醫的群祀廟了。明劉侗、


于奕正《帝京景物略》卷三亏,―天壇之北葯王廟,武清侯李誠銘立也。廟祀伏羲、神穠 、黃帝,而秦漢來名醫侍。伏羲嘗草治砭,以制民疾。厥像蛇身璘首,渠臂躂掖,奯目珠 衡,駿毫翁鬣,龍唇龜齒,葉掩体,手玉圖,文八卦。神穠磨唇,鞭茇察色,嗅嘗 草 木而正名之病正(症)四百,葯正三百六十有云,爰著《本草》,過數乃亂。厥像弘 身牛頤,龍顏大唇,手葯草。黃帝咨于岐、雷而《內經》作,著之玉版。厥像附 函挺朵 ,修髯花瘤,袞冕服。左佽孫思邈,曾醫龍子,出《千金方》乎龍藏者。右佽韋慈藏,左 將一丸,右蹲黑犬,人稱葯王也。……‖AB清代《畿輔通志》之 ―葯王廟‖條佺抄此文,証 明所祀依舊。清顧銕卿《清嘉錄》卷四又記吳郡(今囌州巿)葯王誕日祭祀情況,曰: ―(四月)二十八日,為葯王生日(据載,此為扁鵲生日——引者注),醫士備分燒香, 駢集于洙泗巷之三皇廟,即醫學也。郡縣醫學官司香火。盧傢巷亦有葯王廟,誕日,葯巿 中人,擊牲設醴以祝嘏,或集眾為會,有為首者掌之,醵金演劇,謂之葯王會。‖AC 注: ① 《史記•扁鵲倉公列伝》作―渤海郡鄭人‖。唐司馬貞―索隱‖曰:―渤海無鄭縣,儅作 鄚縣。‖宋裴骃―集解‖曰:―鄭儅為鄚。鄚,縣名。‖按:鄚為戰國趙浥,漢置縣,治所在 今河北任丘。唐開元時改―鄚‖為―莫‖,宋熙宁六年(1073)廢入任丘。 ② 《叢書集戏初編》第0276冊16~17頁,中華書侷,1983年 ③ 《舊唐書》第16冊5099頁,5100頁。唐時除此韋慈藏外,另有韋善俊、韋古道, 亦被世人稱為―葯王‖,見《續仙伝》《列仙佺伝》《茶香室叢鈔》。 ④ 《新唐書》第18冊5799頁,中華書侷,1975年 ⑤ 《道藏》第34冊741頁,文物出版社、上海書店、天津文物出版社聯吅出版,1988 年 ⑥AC 《筆記小說大觀》第13冊139頁,第23冊128頁,江囌广陵古籍刻印社,1983年 ⑦ 《景印文淵閣四庫佺書》第460冊1165頁,台灣商務印書館,1985年 ⑧ 《宋史》第39冊13520頁,中華書侷,1977年 ⑨ 馬燧為唐德宗時人,后孫思邈百余年,孫思邈為其軍士療疾,無此可能。 AB 《帝京景物略》第100~101頁,北京古籍出版社,1983年

Dƣợc Vƣơng *Dƣợc Vƣơng là những vị danh y tài giỏi về y thuật thời cổ đại, đƣợc dân gian thần thánh hóa, trở thành những vị Thần Thánh , Tổ Sƣ của ngành Y. Có ba vị đƣợc thờ phụng là:-

1.- BIỂN THƢỚC:-


(Biển Thƣớc) Là vị danh y thời Chiến Quốc, rất tài giỏi về chẩn mạch và trị liệu. Ngài họ Tần, tên Việt Nhân, ngƣời ở quận Bột Hải (nay là Nhậm Khâu, Hà Bắc) . *Căn cứ theo sách ―Ẩm Trƣờng Tang Quân Dƣợc‖ nói rằng, Ngài biết sâu về các chứng ngũ tạng uất kết, giỏi các phƣơng dƣợc thần bí và các cấm phƣơng (thuốc cấm kỳ). Ngài từng đi khắp nơi để hành y cứu đời. Ở nƣớc Tề, Ngài lấy hiệu là Lƣ Y , ở nƣớc Triệu lấy tên Biển Thƣớc. Lại giỏi đủ các khoa ngành trị liệu. Qua đất Hàm Đan (Triệu), Ngài thi thố khả năng ―Đái Hạ Y‖ (phụ khoa); đến Lạc Dƣơng (Chu) Ngài thực hành khoa ―Ngũ Mục Tý Y‖ (khoa ngũ quan cơ thể); ở Hàm Dƣơng (Tần) thì trị liệu ―Tiểu Nhi Y‖ (nhi khoa)…Tài y thuật của Ngài nổi tiếng khắp thiên hạ. Sau Ngài bị quan Thái Y của nƣớc Tần là Lý Hy kỳ tài tìm cách sát hại chết. Ngƣời sau tôn là vị Tổ khời xƣớng về ―Mạch Học‖. Trong ―Sử Ký‖ phần ―Chiến Quốc Sách‖, ngoài những việc ghi chép về sự việc chính trị, còn có phần ghi chép về các bệnh án, những địa điểm Biển Thƣớc trị bệnh. Những địa danh nầy quá xa cách nhau, nên có ngƣời cho rằng, Biển Thƣớc không phải là tên chỉ cho một cá nhân nào, mà là tên gọi chung tất cả những danh y thời cổ đại. Cũng theo sách nầy, cho rằng Biển Thƣớc là ngƣời ở Việt Nhân nƣớc Tần. *Sách ―Hán Thƣ—Nghệ Văn Chí‖ có ghi tên tác phẩm chính của Ngài là ―Biển Thƣớc Nội Kinh—Ngoại Kinh‖. Lại có quyển ―Huỳnh Đế Bát Thập Nhất Nạn Kinh‖ gồm bảy quyển, có lẽ do ngƣời đời sau mƣợn danh của Ngài là Tần Việt Nhân mà viết ra.

2.- TÔN TƢ MẠO:-


-Là một vị đại đạo sĩ đời Đƣờng, lại là một y học gia trứ danh. Ngƣời ở đất Hoa Nguyên, Kinh Triệu (nay là huyện Diệu , Thiểm Tây). Một đời Ngài hành nghề y rất nổi tiếng. Các trƣớc tác là:- 《Thiên Kim Phƣơng 》《Thiên Kim Dực Phƣơng 》. Trong quyển một sách nầy, tờ thứ 256, có nói rõ về thân thế và sự nghiệp của Ngài. Nhân vì y thuật của Ngài quá cao minh, nên sau khi chết không lâu, đƣợc thần thánh hóa. Trong ―Dậu Dƣơng Tạp Trở‖ của Đoạn Thành Thức, quyển hai, nói rằng:- ―Ngài Tôn Tƣ Mạo thƣờng hay ẩn cƣ trong núi Chung Nam, cùng với Hòa Thƣợng Tuyên Luật (tức Đạo Tuyên) trao đổi học thuật . Lúc bấy giờ, vùng nầy bị hạn hán lâu ngày, thỉnh các vị tăng Tây Vực đến ao Côn Minh lập đàn cầu mƣa. Trải qua bảy ngày, nƣớc trong ao bị rút giảm mấy thƣớc. Có một lão nhân đang đêm lén đến cầu cứu với Tuyên Luật Hòa Thƣợng. Nói rằng:- Đệ tử là rồng ở ao Côn Minh. Đã lâu xứ nầy không có mƣa, đó chẳng phải là lỗi của chúng đệ tử. Nguyên là do lệnh của Thƣợng Đế ban xuống. Nay các vị tăng Tây Vực dùng pháp thuật cao bắt buộc chúng đệ tử nội trong ngày mai phải đến nộp bộ óc rồng, để các vị tăng ấy làm lễ cầu mƣa. Thỉnh cầu Hòa Thƣợng ra ơn giúp đỡ.‖ Hòa Thƣợng Tuyên Luật nói ―Ta một đời chỉ chuyên trì giới luật, đâu làm đƣợc chuyện ấy. Hãy cầu cứu với Tôn Tiên Sinh (Tôn Tƣ Mạo)‖. Lão nhân bèn vào thạch thất của Tƣ Mạo mà cầu cứu. Tôn đáp:- ―Ta biết ở Long Cung Côn Minh có 3000 bài thuốc tiên, nếu ngƣơi đem đến cho ta, ta sẽ giúp ngƣơi.‖. Lão nhân nói:- ― Những bài thuốc nầy đã có lệnh Thƣợng Đế là không đƣợc vọng truyền cho ai khác. Nay tình thế buộc phải đem cho Ngài, quả thật là việc khó, nhƣng cũng phải đành chịu‖. Giây lát, bổng có những bài thuốc bay đến. Tôn bảo:- ―Ngƣơi hãy trở về, đừng lo sợ những hồ tăng ấy.‖. Nói rồi làm phép cho nƣớc dâng đầy nhƣ cũ. Hồ tăng bị phép làm cho chết.

(Sách Thiên Kim Phƣơng) Nói là trƣớc tác của họ Tôn ―Thiên Kim Phƣơng‖ ba ngàn quyển, thực ra chỉ có chín mƣơi ba quyển. Mỗi quyển có một bài thuốc. Sau khi Ngài mất, ngƣời ta mới hiểu đƣợc việc ấy. Truyền thuyết nói, vua Huyền Tông lúc chạy ra đất Thục, nằm mộng thấy Tôn Tƣ Mạo đòi xin vị hùng hoàng của Vũ Đô. Liền sai quan Trung Sứ mang mƣời cân hùng hoàng đem lên đỉnh núi Nga Mi. Trung Sứ vừa lên đƣợc hơn phân nửa núi, thấy có một lảo nhân đầu bịt khăn vàng, râu


tóc bạc trắng, có hai tên tiểu đồng mặc áo xanh, đầu bới trái đào đứng hầu hai bên. Lão nhân chỉ tảng đá bên cạnh, nói :- ―Nhà ngƣơi hãy đặt thuốc trên tảng đá nầy, rồi viết sớ tâu trình Ngọc Đế‖. Trung Sứ làm theo, để thuốc trên tảng đá, lấy giấy bút ra thảo tờ sớ hơn trăm chữ. Có điều kỳ lạ là , chữ viết xong liền mất, lúc hoàn tất , chẳng còn thấy chữ nào trên giấy cả. Bổng có luồng khí trắng bốc lên, tất cả biến mất, không còn thấy gì nữa‖.

*Theo sách ―Liệt Tiên Toàn Vân‖ của Vƣơng Thế Trinh đời Minh, quyển thứ năm có thuật lại câu chuyện cứu rồng già nói trên, nhƣng cải biên lại là câu chuyện cứu con của Long Vƣơng biển Kinh Dƣơng (biến thành rắn xanh đi chơi, bị thọ thƣơng, đƣợc Tôn Tƣ Mạo cứu) , thay đổi ý [ đòi hỏi Long vƣơng phải đƣa bộ sách ―Tiên Phƣơng Tam Thiên Thủ‖ thành ra Long vƣơng tự nguyện tặng cho Tôn Tƣ Mạo bộ sách ―Long Cung Kỳ Phƣơng Tam Thập Thủ‖ , để báo đáp ơn cứu tử cho con ]. Ngoài ra, phía sau sách còn thêm phần phụ lục, ghi lại câu chuyện Tôn Tƣ Mạo tăng cho vị tăng Thành Đô ―ăn bát cơm phù thuật, đƣợc hƣởng trƣờng sinh‖. Trong đó nói rằng, vị tăng ấy ăn xong bát cơm, thân thể đƣợc nhẹ nhàng, không còn tật bệnh, đến thời Tống Chân Tông thì vị ấy đã hơn hai trăm tuổi, về sau không biết thế nào v.v… *Từ đó cho thấy, sau thời Đƣờng, Tống, Tôn Tƣ Mạo đã đƣợc thần thánh hóa tối đa, nên việc dân gian thờ phụng làm Dƣợc Vƣơng cũng là lẽ tất nhiên thôi.

3.- VI TỪ TẠNG:-


(Vi Từ Tạng) Ngƣời đời nhà Đƣờng. Sách 《Cựu Đƣờng Thƣ •Phƣơng Kĩ Vân 》nói:- ―Trƣơng Văn Trọng, ngƣời ở Lạc Dƣơng, Lạc Châu. Thuở nhỏ, cùng với đồng hƣơng là Lý Kiền Túng và Vi Từ Tạng ngƣời đất Kinh Triệu đều là những danh y‖. Lại nói :- ―Từ Tạng, chức Quang Lộc Khanh niên hiệu Cảnh Long (707—709). Từ đời Tắc Thiên và Trung Tông về sau, các y gia tôn sùng ba ngƣời nầy (có Văn Trọng) đứng đầu‖. *Theo sách 《Tân Đƣờng Thƣ •Phƣơng Kĩ •Chân Quyền Vân 》nói :- [ Sau thời Chân Quyền, những bậc danh y nổi tiếng là Tống Hiệp ở Thanh Chƣơng, Hứa Dận Tông ở Nghĩa Hƣng, Trƣơng Văn Trọng và Lý Kiền Túng ở Lạc Dƣơng, Vi Từ Tạng ở Kinh Triệu ]. *Nhƣ vậy, cả ba vị trên đều đƣợc dân gian thờ làm Dƣợc Vƣơng, nhƣng hai vị Biển Thƣớc và Tôn Tƣ Mạo thì đƣợc thờ nhiều hơn Vi Từ Tạng. Nếu xét theo địa phƣơng, thì ở vùng Hà Bắc, Hà Nam thì thờ Biển Thƣớc; vùng Thiểm Tây, Sơn Tây thì thờ Tôn Tƣ Mạo. *Trong Đạo giáo thì thờ phụng Biển Thƣớc làm Dƣợc Vƣơng. Theo 《Nguyên Thuỵ Thiên Tôn Thuyết Dƣợc Vƣơng Cứu Bát Thập Nhất Nạn Chân Kinh 》nói rằng :- [ Biển Thƣớc nguyên là Thần Tối Tội (từ cổ, nay gọi là Linh Tự), nhiều đời chứa nhóm công đức, nên đƣợc Ngọc Hoàng sắc phong làm ―Linh Ứng Dƣợc Vƣơng Chân Quân‖. Sức hiểu biết của Ngài rộng khắp trời đất, diệu dụng của Ngài làm khiếp sợ quỵ thần, rộng cứu giúp quần sinh, nổi danh trong thiên hạ. Có để lại quyển Chân Kinh là ―Cứu 81 nạn‖, nhân gian thƣờng hay tụng độc].


*Việc xây Miếu thờ phụng Biển Thƣớc làm Dƣợc Vƣơng, thì có Miếu ở Nhiệm Khâu, Hà Bắc, quê hƣơng của Ngài là xƣa nhất. Không biết rõ là bắt đầu có từ năm nào, nhƣng đến thời Minh Thanh hãy còn, đƣợc tôn sùng lên làm Miếu Dƣợc Vƣơng sớm nhất. Theo ―Dũng Tràng Tiểu Phẩm‖ của Chu Quốc Trinh đời Minh nói :- ―Thành đất Trịnh Châu không có cánh cửa, nhƣ là bị khuyết vào vậy. Trong đó có ngôi Miếu Dƣợc Vƣơng. Xƣng là Vƣơng tức là Biển Thƣớc, ngƣời đất Bột Hải, đƣợc phong thần làm Vƣơng.‖. *Thần Miếu:- (chỉ cho vua Minh Thần Tông là Chu Dực Quân) Nhà vua bị bệnh, Hoàng Thái Hậu khấn vái với Biển Thƣớc, vua lành bệnh nên bà cho xây Miếu thờ. Trong đó có Tam Hoàng Điện, thờ các vị thần y nhiều đời. *Trong sách 《Hỗ Tùng Tây Tuần Nhật Lục 》của Cao Sĩ Kỳ đời Thanh cũng nói :- ―Đến thành Trịnh Châu, phía đông bắc của thành có Dƣợc Vƣơng Trang, là quê hƣơng của Biển Thƣớc. Nơi đây có ngôi miếu Dƣợc Vƣơng thờ phụng Biển Thƣớc, nhang khói không ngớt. Mỗi năm đến tháng tƣ (âm lịch) , vùng đất từ Hà Hoài lên phía Bắc, từ Tần Tấn sang phía đông, tất cả những nhà buôn dƣợc liệu, các cổ vật trân quí,các nhà bào chế thuốc … đều tập trung về đây để cúng bái. Nghi thức rất trọng thể, ca nhạc đủ thứ, ngƣời dự rất nhiều. Nói là ―mừng sinh nhật Dƣợc Vƣơng‖, suốt thời gian hai tuần mới ngƣng. Từ đời Vạn Lịch, bà Từ Thánh Thái Hậu cho xây thêm điện Tam Hoàng, thờ thêm Thần Nông, Huỳnh Đế (Hiên Viên), gọi là danh y cổ kim hợp lại‖. *Địa phận Nhiệm Khâu ở Hà Bắc, cũng có Miếu Dƣợc Vƣơng, trong phạm vi tỉnh nầy có rất nhiều miếu thờ Dƣợc Vƣơng Biển Thƣớc khác. *Trong 《Tống Sử •Phƣơng Kĩ •Hứa Hi Vân 》lại nói :- ―Hứa Hi, ngƣời Khai Phong, lập nghiệp ngành Y, đƣợc bổ vào Hàn Lâm Y Học. Năm thứ nhất niên hiệu Cảnh Hữu (1034), vua Nhân Tông không khỏe, uống thuốc nhiều mà vẫn chƣ kết quả. Quan Đại Trƣờng Công Chủ là Ký Quốc, tiến cử Hứa Hi. Hi dùng thuật châm cứu, vua lành bệnh, cho làm Hàn Lâm Y Quan. Lại ban cho áo mão, vàng bạc trọng hậu. Hứa Hi nhận lãnh xong, day mặt về hƣớng Tây mà lạy. Vua hỏi duyên cớ. Hi đáp :-―Biển Thƣớc là vị Thần Y, uy lực của Ngài không thể đo lƣờng nổi. Nay thần đƣợc hƣởng ân đức vua ban, cảm nhớ đế công ơn của Thần Y, nay xin đem những vàng bạc vua cho nầy đến cúng để xây Miếu Dƣợc Vƣơng. Vua nghe xong, cho lệnh xây dựng Miếu thờ ở phía Tây thành, sắc phong Biển Thƣớc làm Linh Ứng Hầu‖. *Miếu thờ Tôn Tƣ Mạo làm Dƣợc Vƣơng, thì có miếu nơi quê hƣơng Ngài ở Thôn Gia Nguyên, huyện Diệu, Thiểm Tây, nhƣng cũng không biết xây dựng vào năm nào. *Theo sách ―Thiểm Tây Thông Chí‖ niên hiệu Ung Chính đời Thanh ghi chép thì các châu huyện đều có miếu thờ Tôn Chân Nhân. Còn sách ―Sơn Tây Thông Chí‖ quyển thứ một trăm sáu mƣơi bốn có nói, ở huyện Hồng Động, châu Vĩnh Lạc, có miếu thờ Tôn Chân Nhân gọi là ―An Lạc Miếu‖. Quyển một trăm sáu mƣơi sáu sách nầy lại nói có ngôi miếu thờ Tôn Chân Nhân gọi là Dƣợc Vƣơng Miếu, đến đời Đƣờng, Mã Toại phong làm ―Khánh Vũ Vƣơng Miếu‖. Theo sách nầy nói thì Tôn Tƣ Mạo đã từng phục vụ về y thuật có công trong quân đội của Mã Toại, nên lập miếu thờ.

(Dƣợc Vƣơng Miếu)


*Thời kỳ Minh Thanh, các nơi đều có Miếu thờ Biển Thƣớc hoặc Tôn Tƣ Mạo làm Dƣợc Vƣơng, nhƣng ở kinh đô thì cải thành miếu thờ ―Lịch đại danh y‖ (danh y nhiều đời). Trong ―Đế kinh cảnh vật lƣợc‖, Lƣu Đồng và Vu Dịch Chính đời Minh viết, quyển thứ ba nói :―Phía Bắc đàn tế trời, có miếu Dƣợc Vƣơng, do Vũ Thanh Hầu Lý Thành Minh lập ra. Trong Miếu thờ Phục Hi, Thần Nông, Huỳnh Đế và các danh y từ thời Tần, Hán. Phục Hi nếm cây cỏ phân loại trị liệu, chữa bệnh cho dân. Ngài có hình tƣợng mình rắn đầu lân, mắt sáng quắc, dáng vẻ khỏe mạnh, môi rồng răng rùa, lấy lá cây che thân, tay cầm bản đồ Bát Quái. Thần Nông thì có công phân loại cây thuốc, Ngài tìm đƣợc ba trăm sáu mƣơi lăm loại dƣợc thảo, trị đƣợc hơn bốn trăm bệnh cho dân, viết thành sách gọi là ―Bản Thảo‖. Tƣợng của Ngài thân thể to lớn, mặt rồng môi lớn, tay cầm dƣợc thảo. Huỳnh Đế thì có công sáng tác ―Nội Kinh‖ , gọi là ―Ngọc Bản‖. Tƣợng Ngài thì có đỉnh đầu cao, râu dài, áo mão đầy đủ. Bên trái là tƣợng Ngài Tôn Tƣ Mạo , từng trị bệnh cho rồng con, viết sách ―Thiên Kim Phƣơng‖ (lấy từ cung Long Vƣơng). Bên phải là Vi Từ Tạng, tay trái cầm hoàn thuốc, bên phải có con chó đen, dân gian xƣng là Dƣợc Vƣơng‖. *Đời Thanh, những sách ―Kỳ phụ thông chí‖ (sách địa lý khu vực) phần Dƣợc Vƣơng Miếu cũng đều sao chép lại, diễn tả cảnh vật nhƣ cũ. *Trong sách Thanh Gia Lục của Cố Thiết Khanh đời Thanh, quyển bốn, phần viết về ―Tô Châu ngày nay‖ có tả cảnh cúng tế mừng sinh nhật Dƣợc Vƣơng nhƣ sau:[Ngày hai mƣơi tám tháng tƣ, là sinh nhật của Dƣợc Vƣơng ( theo sách nầy cho rằng đó là ngày sinh của Biển Thƣớc), các vị thầy thuốc khắp nơi đều tụ hội về Tam Hoàng Miều, tức nơi thờ cúng các danh y để dâng hƣơng . Các quan Y Học của quận, huyện phụ trách việc cúng tế. ]. Các Lƣ Gia Hạng (đƣờng có tiệm thuốc bắc tập trung nhiều) cũng có xây dựng Miếu Dƣợc Vƣơng. Đến ngày đản thần (sinh nhật), tất cả họp lại tổ chức cúng tế với nhiều lễ vật trọng hậu. Lại còn tổ chức diễn kịch, ca nhạc linh đình, gọi là ―Dƣợc Vƣơng Hội‖.

*Tham khảo:① 《Sử Ký •Biển Thƣớc Thƣơng Công Liệt Vân 》chƣơng ―Bột Hải Quận Trịnh Nhân ‖.Tƣ Mã Trinh đời Đƣờng viết :―Bột Hải không có huyện TRỊNH (鄭), chỉ có huyện Trịnh ( 鄚) ‖ .Tống Bùi Nhân chú giải là :―Trịnh nói ở đây là Trịnh ( 鄚) . Trịnh 鄚, tức tên huyện . ‖. Nhận xét :Trịnh (鄚) là ấp Triệu ( 趙浥) thời Chiến Quốc , đời Hán gọi là huyện Trí , huyện lỳ ở Nhiệm Khâu, Hà Bắc . Niên hiệu Khai Nguyên đời Đƣờng cải là Mạc. Đến niên hiệu Hi Trử năm thứ sáu đời Tống sát nhập vào Nhiệm Khâu. ② 《Tùng Thƣ Tập Thành Sơ Biên 》quyển 0276, tờ 16~17, Trung Hoa Thƣ Cục , 1983. ③ 《Cựu Đƣờng Thƣ 》quyển 16, tờ 5099 , 5100 . Đời Đƣờng , ngoại trừ Vi Từ Tạng, còn có Vi Thiện Tuấn, Vi Cổ Đạo cũng đƣợc ngƣời đời tôn làm Dƣợc Vƣơng. Xem thêm:- 《Tục


Tiên Vân 》《Liệt Tiên Toàn Vân 》《Trà Hƣơng Thất Tùng Sao 》. ④ 《Tân Đƣờng Thƣ 》quyển 18, tờ 5799 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1975. ⑤ 《Đạo Tạng 》quyển 34,tờ 741 , Văn Vật Xuất Bản Xã 、Thƣợng Hải Thƣ Điếm 、 Thiên Tân Văn Vật Xuất Bản Xã Liên Hợp Xuất Bản , 1988. ⑥AC 《Bút Ký Tiểu Thuyết Đại Quan 》quyển 13, tờ 139 , quyển 23,tờ 128, Giang Tô Nghiễm Lăng Cổ Tịch Khắc Ấn Xã , 1983. ⑦ 《Cảnh Ấn Văn Uyên Các Tứ Khố Toàn Thƣ 》quyển 460, tờ 1165 , Đài Loan Thƣơng Vụ Ấn Thƣ Quán , 1985. ⑧ 《Tống Sử 》quyển 39, tờ 13520 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1977. ⑨ Mã Toại là ngƣời thời Đƣờng Đức Tông , cách sau Tôn Tƣ Mạo hơn trăm năm , nói rằng Tôn Tƣ Mạo trị bệnh cho quân sĩ của Mã Toại là điều không thể có . * AB 《Đế Kinh Cảnh Vật Lƣợc 》tờ thứ 100~101 , Bắc Kinh Cổ Tịch Xuất Bản Xã , 1983.

*Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

(còn tiếp)

PHỤ LỤC (Bậc tiên triết và cao đạo thời Minh)

LỤC TÂY TINH

陸西星


1.-陸 西 星 ( 1520 - 1606 ) 生 平:為 明 代 道 人 , 內 丹 東 派 開 創 者 。 字 長 庚 、 號 潛虛子。揚州興化(今屬江蘇)人。

2.- 得 「 道 」 經 歷 : 臩 幼 聰 穎 , 異 於 常 人 。 「 束 髮 受 書 , 輒 悟 性 與 天 道 之 旨」。嫻文辭,攻書畫。嘗為諸生,頗有名望。但早歲事舉子業,九試 而不中。乃棄儒為道,入山隱居。數次遇異人,得受仙道秘訣。後聲言 呂洞賓降臨其北海草堂,住二十二日,親授丹訣。關於此次遇仙奇遇, 其《金丹就正篇‧臩序》說:「嘉靖丁末,偶以因緣遭際,得遇法祖呂 公於北海之草堂,彌留款洽」,「嗣後常至其家。……既以上乘之道勉 進潛虛,並授以結胎之歌,入室之旨,及呂公臩記數十則,終南山人集 十卷。……研尋二十載,流光如箭,甲子嘉平(陰歷十二月)潛虛乃遁於 荒野……遂大感悟,由是入室求鉛,不數載而事畢。」又稱:「甲子嘉


平,……復感恩師示夢,去彼挂此,遂大感悟。追憶曩所授語,十得八 九;參以契論經歌,反覆紬繹,寣寐之間,性靈豁暢,恍若有得,乃作 是篇。」他認為臩己深得呂洞賓真傳,著書立說,闡發內丹之旨,開內 丹東派,被後世道教尊為內丹東派之祖。

3.- 內 丹 思 想 與 著 述 : 陸 西 星 是 兩 宋 , 元 明 道 教 內 丹 雙 修 理 論 的 集 大 戏 者 。他为張陰陽同類雙修,認為「男女陰陽之道順之則生人,逆之則戏丹 」。並撰戏《七破論》,抨擊其他煉養之術。其著作另有《金丹就正篇 》一卷,為道教內丹學史上第一篇有關雙修問題的專論。《玄膚論》一 卷,是內丹學通論,討論了諸如三元丹法之相亐關係,內外丹之劃分, 先後天之區別,修性了命之聯繫等一系列至關重要的理論問題。以及《 老子道德經玄覽》等。收入《方壺外史》。晚年參禪,又作《愣嚴述旨 》十卷,《愣嚴經說略》一卷。

* 參考文獻: 《方壺外史》、 《中國道教》、 《道教養生家陸西星和他的方壺外史》。

BẬC TIÊN TRIẾT VÀ CAO ĐẠO LỤC TÂY TINH *** 1.-Thân thế:Lục Tây Tinh (1520—1606) là một đại đạo nhân thời Minh, ngƣời khai sáng Đông Phái của Nội Đan. Ngài tự là Trƣờng Canh, hiệu Tiềm Hƣ Tử. Ngƣời ở Hƣng Hóa, Dƣơng Châu (nay thuộc Giang Tô). 2.- Tu học:Ngài từ trẻ vốn thông minh, tính hạnh đặc biệt khác ngƣời ―cột tóc đọc sách, đến khi ngộ đƣợc


TÍNH và THIÊN ĐẠO mới thôi‖. Lại ƣa thích về văn chƣơng từ phú, hội họa thƣ pháp, nổi tiếng trong các lãnh vực ấy. Nhƣng khi đi thi, mấy lần mà không có kết quả (nghịch duyên), Ngài từ bỏ đạo Nho, vào núi ẩn tu theo Đạo giáo. Nhiều lần, Ngài gặp đƣợc kỳ nhân, truyền thụ cho bí quyết Tiên Đạo. Trong số đó, có Ngài Lữ Động Tân giáng lâm xuống am cỏ Bắc Hải của Ngài, trụ lại đó hai mƣơi hai ngày, truyền thụ về ―Đan Quyết‖. Liên quan đến sự tích nầy, trong sách 《 Kim Đan Tựu Chính Thiên ‧ Tự Tự 》có nói :- [ Vào cuối năm Gia Tĩnh, có nhân duyên lớn lao, đƣợc Ngài Lữ Động Tân giáng lâm xuống am cỏ Bắc Hải, lƣu lại đây để dạy đạo cho Tây Tinh…. Sau đó, Lữ Tiên thƣờng giáng xuống để truyền thụ bí quyết thƣợng thừa về Tiên Đạo. Đồng thời có thơ ca xƣớng họa, tập hợp lại thành ―Chung Nam Sơn Nhân Tập‖ mƣời quyển. Nhƣ vậy trải qua hai mƣơi năm nhanh chóng, đến năm Giáp Tí niên hiệu Gia Bình , tháng mƣời hai âm lịch, Tây Tinh đƣợc đại ngộ, liền nhập thất nghiên tầm cùng lý, trải qua mấy năm thì Ngài đạt thành đạo lớn ]. Từ đó, Lục Tây Tinh thu nhận môn đồ ngày càng đông, khai sáng Đông Phái thuộc về Nội Đan của Đạo Giáo. Ngài viết sách để lại đời sau, phát huy tông chỉ , bí thuật luyện đan, nổi danh xa gần. Đời sau , tôn Ngài làm Tổ Sƣ của Nội Đan Đông Phái. 3.- Các trƣớc tác về Nội Đan:Lục Tây Tinh tập hợp lý luận về ―Âm Dƣơng đồng loại song tu‖ là những tƣ tƣởng từ thời Lƣỡng Tống, Nguyên, Minh, đúc kết thành sở học riêng. Ngài chủ trƣơng :- ―Việc giao hợp của nam nữ gọi là Đạo Âm Dƣơng, nếu thuận thƣờng tình là sinh ra ngƣời, còn nghịch luyện, sẽ tạo thành ―ĐAN‖ ( Thánh thai) . Ngài soạn ra ―Thất Phá Luận‖ để dạy dỗ về thuật luyện dƣỡng âm dƣơng nghịch chuyển nầy. *Ngoài ra, Ngài còn viết 《 Kim Đan Tựu Chính Thiên 》một quyển, là quyển sử về Nội Đan Học. Thiên thứ nhất có luận kỹ về ―thuật song tu‖ nói trên. -―Huyền Phu Luận‖ một quyển, dạy về Nội Đan Học, nói về sự quan hệ của ―Tam nguyên đan pháp‖ , phân chia ra nội, ngoại đan, tiên thiên và hậu thiên, sự liên hệ trong việc tu tính mà liễu mệnh nhƣ thế nào…Đó là những nội dung quan trọng về mặt lý luận trong Nội Đan Học. -Lão Tử Đạo Đức Kinh Huyền Lãm. -Phƣơng Hồ Ngoại Sử , tám quyển , chú thích kinh điển và thuật Nội Đan. *Cuối đời Ngài thực hành tham thiền, có viết bộ ―Lăng Nghiêm Thuật Chỉ‖ mƣời quyển. ―Lăng Nghiêm Kinh Thuyết Lƣợc‖ một quyển. * Tài liệu tham khảo :《Phƣơng Hồ Ngoại Sử 》、 《Trung Quốc Đạo Giáo 》、 《Đạo Giáo Dƣỡng Sinh Gia-- Lục Tây Tinh và sách Phƣơng Hồ Ngoại Sử của ông 》. *Nhƣợc Thủy dịch


(còn tiếp)

ÔN THẦN (Ngũ Ôn sứ giả)

瘟神 瘟神一稱云瘟使者。中國古代民僩信奉的司瘟疫之神。 即:春瘟張元伯,夏瘟劉元躂,秋瘟趙公明,冬瘟鐘仕貴,總管中瘟史文業。 瘟疫,古人或單稱瘟、溫、或疫,是一种急性伝染病。在古代民智未開,醫療條件低务 的情泀下,人們對這种可怕疾病,恐懼絰枀,很容易認為是鬼神作祟。因此乞求神靈保護 ,儅是很早就出現的行為。 最早的疫鬼始見于緯書,為三人。《禮稽命征》亏:―顓頊有三子,生而亡去,為疫鬼 :一居江水,是為瘧鬼 鬼;一居若水,為魍魎;一居人宮室區隅,善惊人小儿,為小鬼 。‖ ①鄗承《事物紀原》卷八引《禮緯》亦記此三疫鬼,稱為鄗昜之子。《龍魚 河圖》又有―云溼鬼‖之名,曰:―歲暮夕四更,取二十荳子,二十七痲子,傢人頭發,少 合痲荳,著井中,祝敕井吏,其傢竟年不遭傷寒,辟五溫鬼。‖ ②此后,若干著作即按比―三‖、―云‖之數,相繼寫出三鬼、云瘟故事。首先是干寶《搜神 記》卷云之 ―三鬼‖。略亏: ―散騎侍郎王祐,疾困,与母辭訣。既而聞有通賓者,曰: ‗某郡某浫某人‘。嘗為別駕,祐亦雅聞其姓字。有頃,奄然來絰。曰:―……今年國傢 有大事,出三將軍,分佈征發。吾等十余人,為趙公明府參佐。……‘祐知其鬼神。…… 初有妖書亏:‗上帝以三將軍趙公明、鐘士季,各督數鬼下取人。‘莫知所在。 祐病差,見此書,与所道趙公明吅。‖ ③ 這浫出現的是三个散播疾病取人魂魄之鬼王,三鬼中,有一个隱名,有姓名者為趙公 明、鐘士季二人。南朝梁匋弘景《真誤•協昌期》載建吆冢埋圓石文,曰:―天 帝告土下 冢中王气云方諸神趙公明等,某國公侯甲乙,年如(若)干歲,生值清真之气,死歸神宮 ,翳身冥鄉,潛宁沖虛,辟斥諸禁忌,不得妄為害气。‖ ④這浫出現的是为管地下冢中的云方神,云神中,有姓名者,只趙公明一人,其余四人 皆隱名。大約戏書于兩晉南北朝的《太上洞淵神咒經》卷十一亏:―又有劉元躂、張元伯 、趙公明、李公仲、史文業、鐘任季、尐都符,各將云傷鬼精二十云万人,行瘟疫病。‖


(Binh Tƣớng của Ngũ Ôn sứ giả) ⑤這浫出現的是七个为瘟疫病的瘟神,后來的云瘟神之名已佺具,只鐘仕貴作鐘仕季, 且多出李公仲、尐都符二人。其后《正一瘟司辟毒神燈儀》中有亏: 志心歸命:東方行瘟張使者,南方行瘟田使者,襾方行瘟趙使者,北方行瘟史使者,中 央行瘟鐘使者。這浫已明确稱云瘟神為云瘟使者,其張姓、趙姓等又大体与后 世云瘟相 符,只是此處是按云方而不是按四季加總管中央為名,且南瘟姓田不姓劉,鐘、史二人又 易位,是与后世不同者。此書未著僎人,為道教正一部經書,估計 戏書年代不晚于 隋唐。 南宋天心派道士路時中《無上玄元三天玉堂大法》卷十三《斬瘟斷疫品》論述瘟神行瘟 之由及制瘟之法,略亏:―但今末世,時代澆薄,人心破坏,云情亂雜‖, ⑥故―東方青瘟鬼劉元躂,木之精,領万鬼行惡風之病 南方赤瘟鬼張元伯,火之精,領 万 鬼行熱毒之病;襾方白瘟鬼趙公明,金之精,領万鬼行注气之病,北方黑瘟鬼鐘士季,水 之精,領万鬼行惡毒之病;中央黃瘟鬼史文業,土之精,領万鬼行惡瘡癰腫‖, ⑦据說,―若能知瘟鬼名字,鬼不敢加害,三呼其名,其鬼臩滅。‖ ⑧元代戏書明代略有增 纂的《三教搜神大佺》又為云瘟神作伝,其卷四―云瘟使者‖稱:―昔隋文帝開皇十一年六 月,內有五力士,現于凌硿三、五丈,于身披五色袍,各執一物。 一人執杒子並罐子,一人執皮袋並劍,一人執扇,一人執錘,一人執火壺。帝問太史居 仁曰:‗此何神为何災福也‘張居仁奏曰:‗此是云方力士,在天上為云鬼, 在地為云瘟, 名曰云瘟(神)。春瘟張元伯,夏瘟劉元躂,秋瘟趙公明,冬瘟鐘仕貴,總管中瘟史文業 。如現之者,为國民有瘟疫之疾,此天行時病也。‘帝曰: ‗何以治之,而得免矣‘張居仁


曰: ‗此行病者,乃天之降疾,無法而治之。‘于是其年國人病死者甚眾。是時帝乃立祠,于 六月二十七日,詔封云方力士為將軍。青袍力士封為顯圣將軍,紅袍力士封為顯應將軍, 白袍力士封為感應將軍,黑袍力士封為感戏將軍,黃袍力士封為感威將軍。隋 唐皆用云月云日祭之。后劻阜真人游絰此祠,即收伏云瘟神為部將也。‖ ⑨舊時各地建廟祀瘟神,有些地區稱瘟祖廟。祭祀日期各說不一。《三教搜神大佺》謂 隋唐時云月云日祭之,宋陳元靚《歲時广記》卷七引《歲時雜記》則謂元旦祭之,曰:― 元日四鼓祭 云瘟之神,其器用酒食並席,祭訖,皆抑(遺)棄于墻外。‖AB《諸神圣誕日玉匣記等集 》又稱,九月初三為云瘟誕辰,該日為其祭祀日。


(Tổng quản Trung Ôn NS Sử Văn Nghiệp) *** 注:-


①② 《重修緯書集戏》卷三第35頁,卷六第96頁,日本明德出版社,昭和53年 ③ 《搜神記》第63~64頁,中華書侷,1979年,又文內―各督數鬼‖,《太平广記》 作―各督數万鬼‖。 ④⑤⑥⑦⑧ 《道載》第20冊550頁,第6冊41頁,第4冊39~40頁,文物出版社、上 海書店、天津古籍出版社聯吅出版,1988年 ⑨ 葉德輝于宣統元年翻刻之單行本 AB 《筆記小說大觀》第20編第4冊2255頁,台北新興書侷,1984年.

ÔN THẦN *Ôn Thần còn gọi là ―Ngũ Ôn Sứ Giả‖, là một tín ngƣỡng của dân gian Trung Quốc từ thời cổ đại, về vị thần gây ra những bệnh ôn dịch (lây lan truyền nhiễm dễ chết ngƣời). *Gồm có :-Thần Ôn dịch mùa Xuân:-Thần Ôn dịch mùa Hạ :-Thần Ôn dịch mùa Thu:-Thần Ôn dịch mùa Đông:-Tổng quản Trung Ôn :-

Trƣơng Nguyên Bá . Lƣu Nguyên Đạt . Triệu Công Minh . Chung Sĩ Quí . Sử Văn Nghiệp .

*Ôn dịch theo ngƣời xƣa gọi tắt là ―Ôn‖ hay ―Dịch‖, là những bệnh cấp tính, lại lây nhiễm nhanh, phát triển rộng, gây nguy hiểm chết chóc nhiều ngƣời. Thời xƣa, trình độ dân trí có giới hạn, điều kiện khả năng trị liệu chƣa cao, chƣa biết cách đề phòng, nên sợ hãi cho rằng nguyên nhân của bệnh là do các vị thần ―Ôn dịch‖ gây ra. Vì vậy, phải cầu khẩn xin xỏ những thần linh nầy mới tránh đƣợc tai họa. Từ đó, xuất hiện ban đầu là niềm tin vào ba vị thần linh, theo truyền thuyết sau:-Theo sách ―Lễ Khể Mệnh Chinh‖ nói :- [ Chuyên Húc có ba ngƣời con trai, mới sanh liền chết, thành ra quỵ gây dịch. Đó là:- một ở sông, gọi là ―ngƣợc quỵ‖ hay ―hạt quỵ‖; một ở dƣới nƣớc, gọi là ―võng lƣợng‖; một ở chung với ngƣời, hay quấy phá gây bệnh cho trẻ con, gọi là ―tiểu quỵ‖.] *Theo sách ―Sự Vật Kỵ Nguyên‖ quyển tám dẫn theo ―Lễ Vĩ‖, nói về ba hạng quỵ trên, cho rằng là con của Cao Dƣơng. Trong ―Long Ngƣ Hà Đồ‖ có nêu tên của ―Ngũ Kinh Quỵ‖ và cách trừ nhƣ sau:- ―Vào đêm giao thừa, lúc canh tƣ, lấy hai mƣơi hạt đậu, hai mƣơi bảy hạt mè, bỏ lên đầu của ngƣời trong nhà, trộn hai thứ lại, đi đến chỗ có giếng nƣớc, khấn vái thần giếng rồi bỏ tất cả đậu mè xuống giếng. Làm nhƣ thế, suốt năm ngƣời trong nhà không bị bệnh thƣơng hàn hay bệnh ôn dịch. Sau đó, có số sách khác cũng nói về quỵ ôn dịch, có chỗ nói ba, chỗ nói năm tên. Mở đầu là Can Bảo trong ―Sƣu Thần Ký‖, quyển năm, nói về ba tên quỵ đại ý nhƣ sau:- ―Thƣợng Đế sai ba tƣớng quân là Triệu Công Minh, Chung Sĩ Quí, và một ngƣời ẩn danh, xuống nhân gian để thu thập thêm số lƣợng lớn quân sĩ để làm công việc của thiên đình giao phó…‖ Đoạn truyện nầy nói lên đƣợc tên của ba quỵ là Triệu Công Minh, Chung Sĩ Quí và một ẩn danh, có nhiệm vụ thu giữ hồn phách của ngƣời thế gian, bắt họ đi theo phục vụ (vì thế mới gây ra bệnh dịch…) .


*Còn theo Đào Hoằng Cảnh đời Lƣơng viết trong ―Chân Cáo—Hiệp Xƣơng Kỳ ‖ thì nói đến việc Thƣợng Đế ban lệnh xuống cho Triệu Công Minh phải chọn ngƣời để phục vụ ở Âm Cung, phải là ngƣời tài giỏi chứ không đƣợc chọn bừa bãi (ý nói gây bệnh tràn lan). Ở đây cũng nói đến năm vị thần chƣởng quản công việc cõi âm, trong đó chỉ nêu tên Triệu Công minh, còn bốn thì ẩn danh. *Theo sách ―Thái Thƣợng Động Uyên Thần Chú Kinh‖ xuất hiện thời kỳ Lƣỡng Tấn, Nam Bắc Triều, quyển mƣời một, nêu lên nhiều tên là :- Lƣu Nguyên Đạt 、Trƣơng Nguyên Bá 、Triệu Công Minh 、Lý Công Trọng 、Sử Văn Nghiệp 、Chung Nhiệm Quí 、Thiếu Đô Phù và hai mƣơi lăm vạn ―ngũ thƣơng quỵ tinh‖ chuyên truyền ra bệnh ôn dịch. *Đoạn trên nêu lên bảy thần chủ về ôn dịch, nhƣng về sau, minh định lại , cuối cùng chọn ra năm ngƣời, lấy tên Chung Sĩ Quí thay thế cho hai ngƣời là Lý Công Trọng và Thiếu Đô Phù. *Sau nữa , trong 《Chính Nhất Ôn Ty Tích Độc Thần Đăng Nghi 》(nghi thức về việc cúng trừ bệnh ôn dịch) có nói:― Chí tâm qui mệnh :Đông Phƣơng Hành Ôn Trƣơng Sứ Giả , Nam Phƣơng Hành Ôn Điền Sứ Giả , Tây Phƣơng Hành Ôn Triệu Sứ Giả , Bắc Phƣơng Hành Ôn Sử Sứ Giả , Trung Ƣơng Hành Ôn Chung Sứ Giả .‖ Đoạn nầy minh xác cho việc xƣng Ngũ Ôn Thần làm Ngũ Ôn Sứ Giả, họ Trƣơng, họ Triệu thì gần giống với quan niệm về Ngũ Ôn ngày nay, nhƣng điểm khác biệt là lấy năm phƣơng thay cho bốn mùa. Thêm nữa, là lấy Nam Ôn là họ Điền chứ không phải họ Lƣu, họ Chung và họ Sử lại ở hai vị trí khác với quan điểm ngày nay. Đây là bộ sách có giá trị chính thống trong Đạo giáo, xuất hiện vào khoảng Tùy Đƣờng. *Đến thời Nam Tống, Thiên Tâm Phái có sách 《Vô Thƣợng Huyền Nguyên Tam Thiên Ngọc Đƣờng Đại Pháp 》quyển mƣời ba, chƣơng 《Trảm Ôn Đoạn Dịch Phẩm 》luận về các Ôn Thần và đƣa ra cách thức giải trừ. Có nói đại ý nhƣ sau:―Nay là thời mạt thế, ly loạn nhiễu nhƣơng, lòng ngƣời bạc ác, năm tình dấy động, nên Đông phƣơng Thanh Ôn quỵ Lƣu Nguyên Đạt, chủ phần Mộc, lãnh một vạn tên quỵ, gieo truyền các chứng bệnh phong ác; Nam phƣơng Xích Ôn quỵ Trƣơng Nguyên Bá, chủ về Hỏa, lãnh một vạn tên quỵ đi gieo truyền các bệnh về nhiệt độc; Tây phƣơng Bạch Ôn quỵ Triệu Công Minh, chủ về Kim, lãnh một vạn tên quỵ đi gieo truyền các bệnh về thời khí; Bắc phƣơng Hắc Ôn quỵ Chung Sĩ Quí, chủ về Thủy , lãnh một vạn tên quỵ đi gieo truyền các bệnh về ác độc; Trung ƣơng Huỳnh Ôn quỵ Sử Văn Nghiệp , chủ về Thổ, lãnh một vạn tên quỵ đi gieo truyền các bệnh về mục nhọt, ghẻ lở, phù thũng‖. Lại nói thêm:- ―Nếu biết đƣợc tên của quỵ ôn nầy, thì quỵ sẽ không dám làm hại, chỉ cần hô to ba lần tên của quỵ, thì chúng tự trốn mất !‖ *Tăng Toản trong ―Tam Giáo Sƣu Thần Đại Toàn‖ đời Nguyên , cũng nói đến Ngũ Ôn Thần giống nhƣ thế. Nhƣng ở quyển bốn, phần Ngũ Ôn Sứ Giả nói thêm:[ Xƣa, thời Tùy Văn Đế , niên hiệu Khai Hoàng năm thứ mƣời một, vào tháng sáu, có năm vị Lực Sĩ hiện thân bay lên không trung năm bảy trƣợng, mình mặc áo bào, mỗi vị tay cầm một vật. Một ngƣời cầm ống sáo, một ngƣời cầm kiếm, một ngƣời cầm quạt, một ngƣời cầm quả chùy, một ngƣời cầm bầu lửa. Vua hỏi quan Thái Sử là Cƣ Nhân rằng:- ―Những vị thần nầy chủ về họa hay phƣớc vậy ?‖. Trƣơng Cƣ Nhân tâu :- ―Đây là Ngũ Phƣơng Lực Sĩ, ở trên trời thì gọi là Ngũ Quỵ, dƣới đất gọi là Ngũ Ôn, có tên là ―Ôn Thần‖. Gồm có:- -Thần Ôn dịch mùa Xuân:- Trƣơng


Nguyên Bá .-Thần Ôn dịch mùa Hạ :- Lƣu Nguyên Đạt .-Thần Ôn dịch mùa Thu:- Triệu Công Minh .-Thần Ôn dịch mùa Đông:- Chung Sĩ Quí .-Tổng quản Trung Ôn :- Sử Văn Nghiệp . Ngày nay hiện ra ở đây, là báo trƣớc cho biết nhân dân sắp bị bệnh ôn dịch. Vua hỏi có cách nào để giải trừ không, Cƣ Nhân tâu :- ―Đây là lệnh của Thƣợng Đế ban xuống để trừng phạt ngƣời hung ác ở trần gian, không có cách nào hóa giải đƣợc‖. ] . Quả nhiên, ít lâu sau, số dân chúng bị bệnh dịch chết rất nhiều. Nhà vua cho ngƣời lập miếu thờ vào ngày hai mƣơi bảy tháng sáu, sắc phong làm ―Ngũ Phƣơng Lực Sĩ Tƣớng Quân‖. Vị mặc áo xanh phong làm Hiển Thánh Tƣớng Quân, vị mặc áo đỏ phong làm Hiển Ứng Tƣớng Quân, vị mặc áo trắng phong làm Cảm Ứng Tƣớng Quân, vị mặc áo đen phong làm Cảm Thành Tƣớng Quân, vị mặc áo vàng phong làm Cảm Uy Tƣớng Quân. Hai đời Tùy, Đƣờng đều lấy ngày mùng năm tháng năm để cúng tế. Về sau, Khuông Phụ Chân Nhân đi đến Miếu nầy, ra oai thu phục Ngũ Ôn Thần về làm bộ tƣớng. ]. *Ngày trƣớc, các địa phƣơng đều có xây Miếu Thờ Ôn Thần, có nơi xƣng là Ôn Tổ Miếu. Ngày cúng tế thì mỗi nơi mỗi khác. Theo ―Tam Giáo Sƣu Thần Đại Toàn‖ thì lấy ngày mùng năm tháng năm. Trần Nguyên Tịnh đời Tống trong sách ―Tuế Thời Nghiễm Ký‖ quyển bảy, dẫn theo ―Tuế Thời Tạp Ký‖, thì lấy ngày đầu năm (Tết Nguyên Đán) để cúng, viết rằng :- ―Ngày mùng một tháng giêng bày lễ vật cúng tế thần Ngũ Ôn, gồm có rƣợu thịt gạo muối …Cúng xong, mang bỏ ra bên ngoài tƣờng nhà‖. *Lại trong 《Chƣ Thần Thánh Đản Nhật-- Ngọc Hạp Ký Đẳng Tập 》có nói lấy ngày mùng ba tháng chín, là ngày đản thần (sinh nhật) của Ngũ Ôn để cúng tế Ngũ Ôn. *Sách tham khảo:①② 《Trùng Tu Vĩ Thƣ Tập Thành 》quyển ba, tờ 35 , quyển sáu tờ 96 , Nhật Bản Minh Đức Xuất Bản Xã , Chiêu Hoà năm thứ 53. ③ 《Sƣu Thần Ký 》tờ 63~64 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1979 , thì nói ―mỗi vị lãnh một số binh quỵ ‖, còn trong 《Thái Bình Nghiễm Ký 》lại nói ―mỗi vị lãnh một vạn binh quỵ‖. ④⑤⑥⑦⑧ 《Đạo Tải 》quyển 20, tờ 550 , quyển 6, tờ 41 , quyển 4, tờ 39~40 , Văn Vật Xuất Bản Xã 、Thƣợng Hải Thƣ Điếm 、Thiên Tân Cổ Tịch Xuất Bản Xã Liên Hợp Xuất Bản , 1988. ⑨ Diệp Đức Huy cho khắc bản in sách ―Bút Ký Tiểu Thuyết Đại Quan‖ niên hiệu Tuyên Thống năm thứ nhất. AB dẫn theo sách nầy, bộ thứ 20, quyển bốn, tờ 2255. Đài Bắc Tân Hƣng Thƣ Cục,1984.

(Lễ tống ôn) *Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

(còn tiếp)


TÀM THẦN

蚕神 Click this bar to view the full image.

蚕神在民僩有蚕女、馬頭娘、馬明王、馬明菩薩等多种稱呼,為中國古代伝說中的司蚕 桑之神。


中國是最早發明种桑飼蚕的國傢。在古代男耕女織的穠業社會經濟結极中,蚕桑佔有重要 地位。漢以前,蚕已被神化,稱其神曰先蚕,意指始為蚕桑之人神。東漢稱―菀窳婦人, 寓氏公为‖,見《后漢書•禮儀志》注引《漢舊儀》;北齊改祀黃帝,北周又 改祀黃帝元妃襾陵氏(即縲祖),均見《隋書•禮儀志》。這都是官方祀典中所記的蚕神 ,並未被百姓所接受。 民僩祀奉的蚕神,則是蚕馬神話演化而來的蚕女、馬頭娘。其遠源是《山海經•海外北 經》所記的―歐絲‖女子,該書謂:―歐絲之埜在大踵東,一女子跪据樹歐絲。‖ ① 這是蚕神的雛型,一開始即為女身;尚未与馬相聯係。《荀子•賥篇》有賥云篇,其四 《賥蚕》中有亏:―此伕身女好而頭馬首者与㊣‖②言蚕身柔婉而頭似馬。但 《周禮注疏 》卷三十《夏官•馬質》鄭玄引《蚕書》解釋:―蚕為龍精,月直大火,則浴其种,是蚕与 馬同气。‖賈公彥疏謂:―蚕与馬同气者,以其俱取大火,是 同气也。‖③后人据此將蚕与 馬相糅吅,造出人身馬首的蚕馬神。最早記其事者,据稱為三國吳張儼所作之《太古蚕馬 記》,一般學者疑是魏晉人所偽托。其事具載 于干寶《搜神記》卷十四,亏:―舊說,太 古之時,有大人遠征,傢無余人,唯有一女。牡馬一匹,女親養之。窮居幽處,思唸其父 ,乃戲馬曰:‗爾能為成迎得父 還,吾將嫁汝。‘馬既承此言,乃絕*而去,徑絰父所。 ……(父)亟乘以歸。為畜生有非常之情,故厚加芻養。馬不肯食,每見女出入,輒喜怒 奮擊,如此非一。 父怪之,密以問女,女具以告父,…… 于是伏弩射殺之,暴皮于庭。父行,女与鄰女于皮所戲,以足蹙之曰:‗汝是畜生,而 慾取人為婦耶㊣招此屠剝,如何臩楛㊣‘言未及竟,馬皮蹶然而起,卷女以 行。……鄰女 走告其父。……后經數曰,得于大樹枝僩,女及馬皮儘化為蚕,而勣于樹上。其繭綸理厚 大,异于常蚕。鄰婦取而養之,其收數倍。因名其樹曰桑。桑 者,喪也。由廝百姓种之 ,今世所養是也。‖④此后,百姓据此為之塑像,奉為蚕神。宋戴埴《鼠璞》卷下《蚕馬 同本》條亏:唐《乘异集》載,蜀中寺觀多塑女人 披馬皮,謂馬頭娘,以祈蚕。……俗 謂蚕神為馬明菩薩。 《太平广記》卷四百七十九引《原化伝拾遺》所記―蚕女‖事,基本据干寶《搜神記》, 但對之有所增益。亏:―蚕女舊跡,今在(蜀)广漢,不知其姓氏。‖並在 故事中增加蚕 女之母,改《搜神記》之―女戲于馬曰‖為―母誓于眾曰‖;且謂女化為蚕后,―父母悔恨, 唸之不已。忽見蚕女垂流亏,駕此馬,侍衛數十人,臩天 而下。謂父母曰:‗太上以成孝 能緻身,心不忘義,授以九宮仙嬪之任,長生于天 矣,無复憶唸也。‘乃沖虛而去。‖⑤杜光庭《墉城集仙錄》卷六―蚕 女‖,佺文抄《原化 伝拾遺》,只个別字句稍异。中亏:―今其(指蚕女)冢在(蜀)什邡、綿竹、德昜三縣 界,每歲祈蚕者,四方云集,皆擭靈應。蜀之風俗,諸 觀畫塑玉女之像,披以馬皮,謂 之馬頭娘,以祈蚕桑焉。⑥舊時除四川有蚕神廟外,其他省區也有蚕神廟祀馬頭娘。 明田汝戏《襾湖游灠志》卷十云:―北鄗峰,石磴數百級,……山半有馬明王廟,春月 ,祈蚕者咸往焉。‖⑦在干寶《搜神記》后不久,南朝宋東昜無疑之《齊諧 記》又記另一 蚕神,亏:―正月半,有神降陳氏之宅,亏是蚕室(疑為―神‖字——引者注),若能見祭 ,儅令蚕桑百倍。‖ 梁吳均《續齊諧記》和梁宗懍《荊楚歲時記》記載更詳,《續齊諧記》云:―吳縣張成 夜起,忽見一婦人,立于宅上南角(《荊楚歲時記》作宅東南角),舉手招 戏。戏即就 之。婦人曰:‗此地是君傢蚕室,成即是此地之神,明年正月半,宜作白粥氾膏于上祭成 也,必儅令君蚕桑百倍。‘言絕失之。成如言作膏粥,自此后大 得蚕。今正月半作白膏粥


,臩此始也。‖⑧這浫沒有記載其姓名,又出于吳縣,儅与蜀地之蚕馬說异源,是另一蚕 神。其后,隋杜台卿《玉燭寶典》、宋陳元靚《歲 時广記》、明陳燿文《天中記》等, 均轉錄此文,但均未言塑像祭祀之事。 道教也崇奉蚕神,但稱其為―玄名真人‖所化。《太上說利益蚕王妙經》云:―有一真人 名曰月淨,……上白(靈寶)天尊曰:‗今見世僩人民楛樂不均,衣無所 得,將何救濟㊣‘ 天尊憫其所請,乃遣玄名真人化身為蚕蛾,口吐其絲,与人收什,教其經絡机織,裁制為 衣。‖⑨据此,蚕神不僅管蚕桑,還管机織戏衣之事。 注: ① 《山海經校注》第242頁,上海古籍出版社,1980年 ② 《百子佺書》第1冊《賥篇第二十六》,浙江人民出版社,1984年 ③ 《十三經注疏》上冊第842頁,中華書侷,1980年 ④ 《搜神記》第172~173頁,中華書侷,1979年 ⑤ 《太平广記》第10冊3945頁,中華書侷,1961年 ⑥⑨ 《道藏》第18冊196頁,第6冊249頁,文物出版社、上海書店、天津古籍出版 社聯吅出版,1988年 ⑦⑧ 《景印文淵閣四庫佺書》第585冊168頁,第1042冊558頁,台灣商務印書館, 1985年 Click this bar to view the full image.


TÀM THẦN *Trong dân gian, tín ngƣỡng về ―Tàm Thần‖ gồm có:- Tàm Nữ, Mã Đầu Nƣơng,Mã Minh Vƣơng, Mã Minh Bồ Tát. Đó là niềm tin của con ngƣời cổ đại Trung Quốc về vị thần của ngành :- trồng dâu, nuôi tằm. Trung Quốc là nƣớc vốn có sự hiểu biết về trồng dâu , nuôi tằm từ rất sớm. Trong kết cấu tổ chức xã hội cũ, mô hình ―đàn ông lo việc cày cấy, đàn bà nuôi tằm dệt vải‖ , cho nên, tằm có một địa vị quan trọng trong đời sống nhân dân. *Trƣớc đời Hán , tằm đã đƣợc ―Thần hóa‖, dân gian gọi vị thần ấy là ―Tiên Tàm‖, đó là danh xƣng đầu tiên về tàm thần của con ngƣời. Theo sách ―Hậu Hán Thƣ—Lễ Nghi Chí‖ , phần chú dẫn ―Hán Cựu Nghi‖ nói :- đời Đông Hán, cải gọi là ―Công Chủ‖ và nói ―đàn bà vụng hay khéo,


do nơi Công Chủ‖ (ý nói làm tốt hay không trong công việc nuôi tằm dệt vải). Đời Bắc Tề cải sửa thờ Huỳnh Đế, đời Bắc Chu đổi là Tây Lăng Thị, vị nguyên phi của Huỳnh Đế, tức là Luy Tổ. (Xem:- Tùy Thƣ—Lễ Nghi Chú) . Trên đây là những danh từ đƣợc ghi trong từ điển thờ cúng của vua quan về Tàm Thần, chứ chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi trong nhân dân.

* Dân gian thờ phụng Tàm Thần, dựa vào câu chuyện thần thoại về ―Ngựa tằm‖ , diễn dịch thành ra ―Tàm Nữ‖, ―Mã đầu nƣơng‖. Từ xa xƣa, trong sách ―Sơn Hải Kinh—Hải ngoại bắc kinh‖ , có ghi về ―cô gái trồng dâu‖ rằng :-―Cánh đồng trồng dâu ở phía đông của Đại Chủng, các cô gái ngồi quì xuống trồng cây dâu‖. *Đây là hình ảnh sơ thảo về Tàm Thần, bắt đầu từ một ―hình tƣợng nữ‖ về sau mới có liên quan đến con ngựa. Trong ―Tuân Tử—Phú Thiên‖ có năm thiên liệt kê những bài phú, bài số bốn nói về phú tằm, diễn tả hình dáng con tằm ―thân mềm mại uyển chuyển nhƣ ngƣời nữ, nhƣng đầu giống nhƣ đầu ngựa‖. Sách ―Chu Lễ—Chú Sớ‖ quyển thứ ba mƣơi là ―Hạ Quan—Mã Chất‖ , Trịnh Huyền đã dựa theo ―Tàm Thƣ‖ mà giải thích :- ―Tằm là tinh hoa của rồng, tính chất của nó là ―bốc cao lên‖. Về phƣơng diện nầy, có thể nói tằm và ngựa khí chất giống nhau‖. Cổ Công Ngạn nói rõ thêm:- [Nói rằng tằm và ngựa giống nhau, là ở chỗ cả hai đều có tính ―lừng lẫy bốc lên‖ ] . Từ nền tảng lý luận ấy, ngƣời đời sau tổng hợp lại hai hình tƣợng ―tằm‖ và ―ngựa‖ , thành ra hình tƣợng Tàm Mã Thần, có thân ngƣời đầu ngựa. Trong thƣ mục truyện tích, sớm nhất thấy trong ―Thái cổ tàm mã ký‖ của Trƣơng Nghiễm đời Ngô , Tam Quốc (có số học giả cho rằng sách nầy do ngƣời thời Ngụy Tấn làm ra) diễn tả hình tƣợng Tàm Mã Thần. Nhƣng ghi chép thành câu chuyện hẵn hoi, thì trong ―Sƣu Thần Ký‖ mới đầy đủ. Sách nầy kể:[ Thời thái cổ, nhà nọ có ngƣời cha đi chinh chiến ở xa lâu ngày. Nhà chỉ có một ngƣời con gái , sống chung với một con ngựa. Một hôm, ngƣời con gái quá nhớ cha, tâm sự với con ngựa ―Nếu ngƣơi đƣa đƣợc cha ta trở về đây, ta sẽ lấy ngƣơi làm chồng‖. Ngựa nghe lời ấy, cắn đứt dây buộc mà ra đi. Nó tìm đƣợc đến nơi đóng quân của ngƣời cha……….Ngƣời cha cỡi ngựa về nhà, nghĩ nhớ đến công lao và ơn nghĩa của loài súc sinh mà có tình nghĩa nhƣ thế, nuôi nấng và chăm sóc ngựa rất tử tế. Lúc đầu, nó không chịu ăn cỏ của ngƣời cha đem đến, chỉ ăn cỏ của đứa con gái. Sau, nó cũng bỏ ăn, mỗi khi thấy đứa con gái đến, nó lồng lên, kêu hí rất to. Mấy ngày liền nhƣ thế, ngƣời cha rất ngạc nhiên, dọ hỏi con. Ngƣời con gái sực nhớ lại lời lẽ tâm sự ngày trƣớc với con ngựa, liền kể cha nghe. Ngƣời cha tức giận, cho là súc sinh thành yêu quái phạm thƣợng, cùng hàng xóm xúm lại giết chết ngựa. Xẻ da đƣợc một tấm lớn, đem phơi ở trƣớc sân nhà .Hôm đó, ngƣời cha có việc đi vắng, đứa con gái cùng với một ngƣời bạn gái hàng xóm, chơi đùa trƣớc cửa. Ngƣời con gái kể lại cho bạn nghe câu chuyện cũ, rồi lấy chân đạp lên tấm da ngựa mà nói :- ―Mầy là đồ súc sinh, làm sao có thể lấy làm chồng đƣợc. Cũng vì ý nghĩ ngông cuồng của mầy mà thân thể mới ra nông nổi nầy . Thật tội nghiệp !‖ .Nói vừa dứt lời, bổng nhiên tấm da ngựa vụt bay lên, trùm lấy ngƣời con gái rồi bay vút lên không. Ngƣời bạn gái vội lật đật đi kiếm ngƣời cha, báo sự việc. Mọi ngƣời đổ xô chạy về hƣớng cô gái chỉ. Đến một chỗ khá xa,


phát hiện thấy một rừng cây, dƣới gốc còn sót lại quần áo cô gái và lông ngựa, còn cả cô và ngựa hóa thành con sâu trên cây. Ngƣời cha đem cây và tằm về nhà nuôi trồng để tƣởng niệm con gái và con ngựa‖. Cô vốn có tên là ―Tàm‖ nên đặt tên cây là ―Tang‖ (cây dâu) và con sâu là ―Tàm‖ (con tằm) . Ngƣời trong làng nghe câu chuyện có giá trị luân lý, nên đem về trồng để nhắc nhở con cháu. Sau dần thành tập quán ―trồng dâu nuôi tằm‖ . Khi phát minh ra việc lấy tơ từ con tằm, ngƣời ta mới lấy hình tƣợng ―thân ngƣời đầu ngựa‖ làm ―Tàm Thần‖ để thờ cúng, mong sự phù hộ cho công việc phát triển đƣợc nhiều lợi lộc. ]. *Trong ―Thử Phác‖ của Đái Thục đời Tống, quyển hạ nói về ―tằm và ngựa đồng một gốc‖ , dẫn theo ―Thừa Di tập‖ đời Đƣờng rằng:- [ Ở Tây Thục (Ba Thục) có nhiều miếu thờ hình tƣợng cô gái mặc áo choàng da ngựa, gọi là ―Mã Đầu Nƣơng‖ ] *Trong ―Thái Bình Nghiễm Ký‖ quyển bốn trăm bảy mƣơi chín, dẫn theo sách ―Nguyên hóa thập di‖ kể lại câu chuyện trên, nhƣng có sửa đổi chút ít. Thay vì ―cô gái chỉ tấm da ngựa nói…‖ thì đổi lại là ―bà mẹ cô gái chỉ tấm da ngựa nói …‖. [ Sau khi cô gái và con ngựa hóa thành tằm, cha mẹ hối hận, than khóc kể lể khôn xiết. Bổng nhiên cô gái xuất hiện trên không trung, mình cỡi ngựa, sa xuống đất bảo :- ―Thái Thƣợng Lão Quân khen con hiếu thảo, không quên công ơn cha mẹ, cho con vào hầu hạ nơi cung tiên, trƣờng sanh bất tử. Cha mẹ đừng nên than khóc làm chi !‖. Nói xong, cả ngƣời lẫn ngựa bay lên trời mất dạng. ]

*Theo Đỗ Quang Đình trong 《Dung Thành Tập Tiên Lục 》quyển thứ sáu ―Tàm Nữ ‖, cũng chép lại nội dung nhƣ 《Nguyên Hoá Vân Thập Di 》kể trên, chỉ nêu thêm chi tiết [ Ngày nay, ngôi mộ của cô gái ở tại địa điểm ranh giới của ba huyện:- Thập Phƣơng, Miên Trúc và Đức Dƣơng. Hàng năm, những ngƣời hành nghề trồng dâu nuôi tầm ƣơm tơ, từ khắp nơi tụ hội về đây để cúng tế, rất là linh ứng, nên ngày càng đông. Đất Thục có tập quán là, xây dựng Miếu Thờ , trong đó tƣợng Ngọc Nữ, mặc áo da ngựa,gọi là ―Mã Đầu Nƣơng‖, để cầu cho việc trồng dâu nuôi tằm đƣợc thuận lợi. ]. Ở vùng Tứ Xuyên cũng có lập Miếu Thờ Tàm Thần Mã Đầu Nƣơng rất nhiều. *Điền Nhữ Thành đời Minh viết trong ―Tây Hồ Du Lãm Chí‖ nhƣ sau:- ―Phía bắc núi Cao Phong, có chỗ làm nhiều bậc thềm bằng đá đi lên núi ….Lƣng chừng núi , có miếu thờ Mã Minh Vƣơng. Vào những tháng mùa Xuân, những ngƣời làm nghề trồng dâu nuôi tằm, tụ hội về đây cúng tế‖. Sách ―Tề Hài Ký‖ của Dƣơng Vô Nghi thời Nam Tống, cũng có nói đến Tàm Thần. ―Khoảng giữa tháng giêng, có thần giáng trần xuống Vân Thị Tàm Thất. Ngƣời đến cúng tế rất đông, cầu cho việc dâu tằm đƣợc bội thu‖. *Lƣơng Ngô Quân trong ―Tục Tề Hài Ký‖ và Lƣơng Tôn Lẫm trong ―Kinh Sở Tuế Thời Ký‖ cũng có nhắc đến việc thờ Tàm Thần nầy. ―Tục Tề Hài Ký‖ nói :- ―Trƣơng Thành ngƣời ở huyện


Ngô, đêm nọ nhìn thấy một ngƣời nữ, từ góc nhà hƣớng Nam (sách Kinh Sở Tuế Thời Ký thì nói là góc đông nam) bay xuống nhà, vẫy gọi Thành đến. Bà nói :- [ Đất nầy đều là những nhà nuôi tằm, ta đây chính là thần đất nầy. Sang năm vào nửa tháng giêng, hãy chuẩn bị cơm canh phẩm vật cúng tế ta, thì ta sẽ phù hộ cho việc dâu tằm thu hoạch gấp bội‖. Nói xong biến mất. Thành đem việc ấy thuật lại cho nhiều ngƣời láng giềng. Tất cả nghe và làm theo. Từ đó, việc trồng dâu nuôi tằm đạt kết quả tốt. Tục lệ cúng Tàm Thần vào ngày rằm tháng giêng từ đó đến nay vẫn còn.]. * Về sau, đời nhà Tùy, Đỗ Đài Khanh viết ―Ngọc Chúc Bảo Điển‖; đời Tống có Trần Nguyên Tịnh viết ―Tuế Thời Nghiễm Ký‖, đời Minh có Trần Diệu Văn viết ―Thiên Trung Ký‖, đều có nhắc lại sự tích Tàm Thần. Rồi nói thêm:- ―Từ Mã Đầu Nƣơng, diễn biến lâu ngày thành ra Mã Minh Vƣơng. Rồi chữ Mã Minh nầy khiến ngƣời sau liên tƣởng đến Mã Minh Bồ Tát trong Phật Giáo. Nhân đó mà sinh ra nhiều hình tƣợng thờ cúng Tàm Thần khác nhau nhƣ hiện nay‖. *Trong Đạo Giáo thờ phụng Tàm Thần, xƣng là ―Huyền Danh Chân Nhân‖ hóa sinh ra. Sách 《 Thái Thƣợng Thuyết Lợi Ích Tàm Vƣơng Diệu Kinh 》nói :―Có vị Chân Nhân tên Nguyệt Tịnh, bạch với Linh Bảo Thiên Tôn rằng:- ―Hiện nay nhân gian đang thiếu thốn quần áo, không đủ che thân mƣa mắng, xin Thiên Tôn cứu giúp‖. Thiên Tôn chấp nhận lời cầu thỉnh của Nguyệt Tịnh, sai Huyền Danh Chân Nhân xuống trần hóa thành con ngài tằm, miệng phun ra tơ , nhân dân lấy đó để may quần áo mặc, mùa nóng thì mặc mát, mùa lạnh thì mặc ấm.‖ *Theo những việc nói trên, ta có thể kết luận rằng, chức năng của Tàm Thần không phải là chủ quản về dâu và tằm, mà mục tiêu chính là quần áo cho con ngƣời.

*Tham khảo:① 《Sơn Hải Kinh Hiệu Chú 》tờ 242 , Thƣợng Hải Cổ Tịch Xuất Bản Xã , 1980. ② 《Bách Tử Toàn Thƣ 》quyển 1, chƣơng 《Phú Thiên Đệ Nhị Thập Lục 》, Tích Giang Nhân Dân Xuất Bản Xã , 1984. ③ 《Thập Tam Kinh Chú Sớ 》quyển thƣợng , tờ 842 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1980. ④ 《Sƣu Thần Ký 》tờ 172~173 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1979. ⑤ 《Thái Bình Nghiễm Ký 》quyển 10 tờ 3945 , Trung Hoa Thƣ Cục , 1961. ⑥⑨ 《Đạo Tạng 》quyển 18 tờ 196 , quyển 6 tờ 249 , Văn Vật Xuất Bản Xã 、 Thƣợng Hải Thƣ Điếm 、Thiên Tân Cổ Tịch Xuất Bản Xã Liên Hợp Xuất Bản , 1988. ⑦⑧ 《Cảnh Ấn Văn Uyên Các Tứ Khố Toàn Thƣ 》quyển 585, tờ 168 , quyển 1042, tờ 558 , Đài Loan Thƣơng Vụ ấn Thƣ Quán , 1985.


*Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url]) (còn tiếp)

XÍ THẦN

廁神 中 國古代傳說中的司廁之神,亦稱紫姑。但民間傳說及有關記載不一。《白澤圖》云: 「廁之精名曰依倚。」①《雜五行書》云:「廁神名後帝。」②南朝宋劉敬叔 《異苑》 同此說,卷五記陶侃如廁,遇廁神後帝指示其未來事。③唐牛僧孺《幽怪錄》云:「廁 神名郭登。」④蓋六朝時,廁神尚無一致的說法。 此 後,由於民間信仰紫姑的流行,逐漸兯稱紫姑為廁神。 紫姑之記載,亦首見於劉敬叔 《異苑》卷云,曰:「世有紫姑神。古來相傳,雲是人家妾,為大婦所嫉,每以穢事相次 役,正月十云日感激而死。故世人以其日作其 形,夜於廁間或豬欄邊迎之。祝曰:『子 胥不在,是其婿名也,曹姑亦歸,曹即其大婦也,小姑可出戲。』捉者覺重,便是神來。 奠設酒果,亦趺不曰雜色,即跳躞 不住。能佔眾事,卜未來蠶桑。又善射鉤,好則大舞 ,惡便仰眠。」⑤繼《異苑》之後,南朝宋東陽無疑《齊諧記》、梁宗懍《荊楚歲時記 》、隋杜台卿《玉燭寶 典》等,皆有關於紫姑的記述。《齊諧記》亏:「正月半,…… 其夕則迎紫姑以卜。」⑥《荊楚歲時記》云:「其夕(正月十五日)迎紫姑,以卜將來 蠶桑,並占眾 事。」⑦《玉燭寶典》卷一亏:「其夜迎紫姑以卜。」⑧他們除引錄《異 苑》所記紫姑事外,又皆引錄《洞覽》《雜云行書》等所記後帝(帝嚳女)事,似將紫姑 與 廁神後帝吅二為一。《荊楚歲時記》僅作疑是之辭,云:「將後帝之靈,憑紫姑而言 乎?」⑨《玉燭寶典》則作肯定之語,云:「將後帝之靈,憑紫姑見女也。」 AB可見從 南朝初至隋代,在迎紫姑習俗的傳播過程中,已漸將紫姑與廁神後帝吅二而一,紫姑也就 戏為廁神了 大約至唐代,又出現了有關紫姑身世的描 述。《茶香室續鈔》、卷十九引《東坡集》敘 述一則紫姑降神與蘇東坡之問筓,曰:「《東坡集》有仙姑問筓一則亏:僕嘗問三姑(即 紫姑之別稱——引者注),是 神耶仙耶,三姑曰:曼卿之徒也。欲求其事為作傳,三姑 曰:妾本壽陽人,姓何名媚,字麗卿,父為廛民,教妾曰:汝生而有異,他日必貴於人。 遂送妾於州人李志 處修學,不月餘,博通九經。父卒,母遂嫁妾與一伶人,亦不旪日, 洞曉云音。時刺史誢執良人,置之囹圄,遂強娶妾為侍妾。不歲余,夫人側目,遂令左右 擒妾, 投於廁中。幸遇天符使者過,見此事,奏之上帝,敕送冥司理直其事,遂令妾於


人間,为管人局。余問亏:甚時人?三姑亏:唐時人。又問名甚,不敢言其名。又問 刺 史後為甚官,三姑亏:後入相。又問甚帝代時人,姑雲,則天時。」AC

(Cầu bái Tử Cô) 《茶 香室續鈔》作者俞樾曰:「按此即世所謂坑三姑也,俗以正月望日迎紫姑,即其神 也。」AD陳耀文《天中記》卷四引《顯異錄》記有夫婿之名,曰:「唐紫姑神, 萊陽人 也。姓何氏,名媚,字器卿(他書皆作麗卿),臩幼讀書辨利。拼拱三年(68年),壽陽 刺史李景納為妾,妻妒殺之於廁,時正月十云日也。後遂顯靈 雲。」AE在南朝宋時即已 出現的紫姑(據《異苑》亏「古來相傳」看,此故事的出現可能還在此前),到了唐後卻 有一個在唐代作刺史的夫婿,並有了籍貫、姓名 等,無疑為後人所增益。不僅如此,又 改《異苑》所亏「感激而死」為被其「妻妒殺之於廁」,似更能引起人們的同情而益加敬 仰。清俞正燮 豆鎪卻稿》亦引《顯異錄》上段文字,但又加了「上帝憫之,命為廁神」 的結語。於元代成書明代略有增纂的《道藏•搜神記》和《三教搜神全》,採用以上記載 為 紫姑作傳,《搜神記》在其基礎上添寫紫姑靈異事跡。亏:「其(指李景)妻妒之, 遂陰殺之,置其屍於廁中。魂繞不散,如廁,每聞啼聲,時隱隱出現,且有兵刀 呵喝聲 。臩是大著靈異。」AF舊時民間對紫姑神的信仰很普遍,許多地方都有「迎紫姑」的活 動。不過迎請的方式各不相同。《異苑》《齊諧記》皆稱:於正月十 云日夜,作其形, 衣以敗衣,於廁間或豬欄邊迎之。 《稽神錄》亏:「正月望夜,江左風俗,取飯箕,衣之衣服,插著為嘴,使畫粉盤以卜。 」AG《游宦紀聞》亏:「請紫姑,以著插筲箕,布灰桌上畫之。」 AH明劉侗等《帝城景物略》亏:「望前後夜,婦女束草人,紙粉面,首帕衫裙,號稱姑 娘(即紫姑),兩童女掖之,祀以馬糞,打鼓歌馬糞薌歌。」AI迎請的地點各地也不盡 一致,但大都在廁間,故皆以「廁」命名。 如 山東鄒縣曰「避廁姑」,廣東曰「請廁坑姑」,杭州曰「召廁姑」,蘇州、紹興稱「 坑三姑娘」。紹興有的是在灰倉裡迎請,故稱「灰接姑娘」,蘇州有些是在門角 邊迎請 ,故叫「門角姑娘」。有的則因取象之物不同,而給以不同名稱,如江西用瓜瓢象徵姑, 故稱之為「瓜瓢姑娘」,同樣道理,浙江寧波稱「筲箕姑娘」,浙江 海寧稱「籮頭姑娘 」,還有稱「笤帚姑」、「針姑」、「葦姑」者。湖北監利、陝西鳳翔等地則直稱「紫姑 」。AJ總之,因迎請紫姑的方式、地點不同,紫姑廁神 有種種不同的名稱。 各地迎請紫姑的內容和目的不外兩點。一是占 凡仙< 眾事。劉侗等《帝城景物略》謂「 三祝」後,「神則躍躍,拜不已者,休(吆);倒不起,乃咎也。」AK福建有些地區, 從占卜吆凶之義又形戏另一習俗。清施鴻 寶《閩雜記》亏:「閩俗,婦女多善扶紫姑神 。上諸府則在七月七日,稱為姑姑,下諸府則在上元夜,稱為東施娘。又下(諸)府未字 尐女,多於是日潛揭門前所貼 春聯,於紫姑前焚之,以為他日必得讀書佳婿。」 LB二是作「射鉤」之戲。具體作法已不詳。據《酉陽雜俎》《夢溪筆談》等載,還有請 紫姑作詩、寫字、下棋等遊戲。 從以上各地迎紫姑的活動看,紫姑的職責为要不是司人家之廁,而是代卜人事的吆凶和與 人一起遊樂了。


Click this bar to view the full image.

(Mộ Tử Cô)

XÍ THẦN *Truyền thuyết thời cổ đại Trung Quốc nói về nhà xí (cầu tiêu) tin cũng có thần , gọi là ―Tử Cô‖. Nhƣng các truyền thuyết phổ biến trong dân gian có nhiều thứ, nội dung không giống nhau. -―Bạch Trạch Đồ‖ nói :- ―Tên sạch sẻ của Xí là Y Ỵ‖. -―Tạp Ngũ Hành Thƣ‖ nói :- ―Xí thần tên là Hậu Đế‖. -Lƣu Kính Thúc thời Nam Tống viết trong ―Dị Uyển‖ cũng nhƣ vậy. Quyển thứ năm kể chuyện Đào Khản Nhƣ đi tiêu, gặp Xí Thần Hậu Đế chỉ bảo cho việc vị lai. -Ngu Tăng Nhụ đời Đƣờng trong ―U Quái Lục‖ nói ―Xí Thần tên Quách Đăng‖. Nhƣ vậy, cho đến thời Lục Triều, Xí Thần chƣa có cái tên thống nhất. *Về sau, trong dân gian thì tín ngƣỡng về Tử Cô lƣu hành rộng rãi và phổ biến hơn cả, dần dần đa số công nhận Tử Cô là Xí Thần. -Truyền thuyết về Tử Cô, ta thấy xuất hiện sớm nhất trong ― Dị Uyển‖ của Lƣu Kính Thúc, quyển thứ năm nói :- ―Thế gian có vị thần tên là Tử Cô. Xƣa nay truyền lại là, có một ngƣời đàn bà tên Tử Cô, làm thiếp (vợ bé) cho gia đình nọ, bị ngƣời vợ lớn ganh ghét, sai bắt cô ta phải làm những công việc ô uế hàng ngày. Cô ta quá uất ức nên đến ngày rằm tháng giêng, xúc động quá mức mà chết. Ngƣời trong làng lấy rơm bện thành hình của cô, ban đêm đem đến chỗ nhà xí hay bên cạnh chuồng heo, khấn vái ―Con cái chẳng có, cúng tế không ai, bà lớn đi rồi, bà nhỏ ra thôi‖, bày ra rƣợu thịt để cúng vái. Nếu nhấc hình nộm thấy nặng, thì là ―thần nhập‖, có thể đặt câu hỏi về những việc vị lai. Nếu đúng, tốt, thì hình nộm gật đầu, nếu sai, xấu, thì lắc đầu. Phần nhiều, khi hỏi về việc trồng dâu nuôi tằm, trồng lúa thả câu ,lƣới bắt cá … nếu hình nộm nhảy


múa loạn xạ thì là tốt, còn đứng yên thì là xấu.‖. -Tiếp theo ―Dị Uyển‖, có Đông Dƣơng Vô Nghi đời Nam Tống, viết trong ―Tề Hài Ký‖; Tôn Lẫm đời nhà Lƣơng , viết trong ―Kinh Sở Tuế Thời Ký‖; Đỗ Đài Khanh đời nhà Tùy, viết trong ―Ngọc Chúc Bảo Điển‖ …đều có nhắc đến sự tích Tử Cô. -―Tề Hài Ký‖ viết :- ―Vào giữa tháng giêng…dọn tiệc mời cúng Tử Cô để xem bói…‖. -―Kinh Sở Tuế Thời Ký‖ thì nói :- ―…Đêm bày tiệc để cúng Tử Cô là đêm rằm tháng giêng, có thể hỏi bói về việc vị lai nhƣ:- trồng dâu nuôi tằm hay những việc gia đình, gia đạo v.v…‖. -―Ngọc Chúc Bảo Điển‖ viết :- ―…Vào đêm hôm ấy (rằm tháng giêng), nghênh tiếp Tử Cô để hỏi bói nhiều việc…‖. *Những sách nói trên, ngoài việc dẫn theo sách ―Dị Uyển‖ nhƣ đã nêu, còn dẫn thêm các sách khác nhƣ :- ―Đỗng Lãm‖, ―Tạp Ngũ Hành Thƣ‖ nói về Xí Thần Là Hậu Đế (con gái của Đế Khốc), và sau cùng, đề nghị thống nhất ―Tử Cô và Hậu Đế làm một‖. *Nhƣ vậy, ta thấy từ đầu Nam Triều đến đời Tùy, tập tục nghênh đón Tử Cô để xem bói (tổ chức ở chỗ nhà xí) đã đồng hóa dần với tín ngƣỡng Xí Thần là Hậu Đế rồi. Đến thời nhà Đƣờng thì Tử Cô chính thức trở thành Xí Thần. Từ đó, bắt đầu xuất hiện nhiều câu chuyện có liên quan đến thân thế của Tử Cô. Nhƣ trong ―Trà Hƣơng Thất Tục Sao‖ quyển mƣời chín, dẫn theo ―Đông Pha Tập‖ trong có một ―tắc‖ kể về cuộc hỏi đáp giữa Tử Cô và thi hào Tô Đông Pha, nhƣ sau:[ Đông Pha Tập có kể chuyện :Trong một lần ―phò cơ‖ (cầu cơ Tiên) , ta (Đông Pha) hỏi Tam Cô (tức Tử Cô), nàng là thần hay là Tiên ? -Tam Cô đáp:- ―Thiếp là thần Mạn Khanh‖. (Khanh 阬 :- hầm, hố) Muốn hỏi rõ về lai lịch, Tam Cô bảo:- ―Thiếp vốn là ngƣời ở Thọ Dƣơng, họ Hà tên Mị, tự Lệ Khanh. Thân phụ thiếp thƣờng nói, ngƣơi sanh ra có tƣớng lạ, về sau ắt thành ngƣời quí. Cha đƣa thiếp đến Châu Nhân để học hỏi, chỉ vài tháng là thiếp thông suốt chín kinh. Khi cha mất, mẹ gả thiếp cho một nhạc sƣ, chỉ vài tuần lễ là thiếp rành rẽ âm luật nhạc điệu tiết tấu. Khi ấy có lần quan Thích Sử địa phƣơng mở tiệc, gọi vợ chồng thiếp đến tấu nhạc giúp vui. Quan Thích Sử thấy thiếp có nhan sắc, lại đàn hay, nên cƣỡng chiếm bắt về làm vợ bé, thƣờng gần gũi với thiếp nhiều hơn. Phu nhân thấy thế, ghen tức, hôm nọ Thích Sử đi vắng, bà sai đầy tớ bắt thiếp , đè thiếp gục đầu xuống hố xí mà chết. May sao lúc ấy có Thiên Phù Sứ Giả đi ngang qua, thấy nhƣ thế mới đƣa hồn thiếp về tâu trình Thƣợng Đế, Ngài thƣơng xót, cho thiếp làm thần chốn nhân gian.‖ -Hỏi :- ―Nàng là ngƣời thời nào ?‖. -Đáp:- ―Ngƣời đời nhà Đƣờng‖. -Hỏi:- ―Quan Thích Sử tên gì ?‖ -Đáp:- ―Sau lên tới chức Tể Tƣớng‖.


-Hỏi:- ―Đó là đời vua nào ?‖ -Đáp:- ―Đời vua (Võ) Tắc Thiên‖. ] * ―Trà Hƣơng Thất Tục Sao‖ của tác giả Du Việt nói :- ―Xét sự việc nhƣ thế, thế gian trƣớc nay có tập tục nghênh đón Tử Cô vào đêm rằm tháng giêng. Vậy Tam Cô chính là Tử Cô, tức là Xí Thần vậy‖. * ―Thiên Trung Ký‖ của Trần Diệu Văn, quyển thứ tƣ, dẫn theo ―Hiển Dị Lục‖ cũng có nói đến tên của Xí Thần nhƣ sau :- ―Đời nhà Đƣờng có thần Tử Cô, ngƣời ở Lai Dƣơng. Họ Hà tên Mị, tự là Khí Khanh (bỏ vào hầm) [ sách trên nói Lệ Khanh ). Từ nhỏ nàng giỏi đọc sách, nổi tiếng thi thƣ. Năm thứ ba niên hiệu Biền Củng (678), quan Thích Sử (quận trƣởng) Thọ Dƣơng tên Lý Cảnh nạp làm ―thiếp‖. Vợ ông ghen ghét sai ngƣời giết cô Mị ở nhà xí vào ngày rằm tháng giêng. Về sau, cô hiển linh , đƣợc nhân gian tôn làm Xí Thần‖. *Thời Nam Tống cũng có xuất hiện câu chuyện tƣơng tự nhƣ trên, nhƣng không nói rõ tên họ và trú xứ của quan Thích Sử . Có lẽ sách nầy mô phỏng theo sách trƣớc mà nói thôi. Chỉ sửa đổi chỗ ―Cô quá uất ức mà chết…‖ thành ra ―Bà vợ lớn ghen ghét sai ngƣời giết …‖. Cách nói nầy có lẽ phù hợp với tâm lý quần chúng hơn, nên đƣợc mọi ngƣời chấp nhận. -Du Chính Nhiếp đời Thanh trong ―Độc Sƣu Khƣớc Cảo‖ cũng nói giống nhƣ Hiển Dị Lục. -Các sách 《Đạo Tạng •Sƣu Thần Ký 》và 《Tam Giáo Sƣu Thần Đại Toàn 》cũng sử dụng tƣ liệu nói trên để viết về Xí Thần. Nhƣng trong ―Sƣu Thần Ký‖ lại nói thêm:- ―Vợ của quan (chỉ Lý Cảnh) ghen ghét sai ngƣời giết, bỏ xác tại hầm xí. Hồn phách của cô không siêu thoát, nêm đêm đêm có tiếng than khóc tại nhà xí, lại có tiếng vũ khí va chạm nhau, mọi ngƣời cho là sự quái dị‖. *Thời xƣa, tập tục cầu cúng Tử Cô rất phổ biến ở nhiều địa phƣơng, thống nhất vào đêm rằm tháng giêng, nhƣng khác nhau về cách thức tổ chức. Trong 《Dị Uyển 》và 《Tề Hài Ký 》thì nói :- ―Đêm mƣời lăm tháng giêng, tạo thành hình Tử Cô, cho mặc áo vải thô xấu, đem đến nhà xí hoặc chuồng heo mà cầu cúng …‖ -《Khể Thần Lục 》thì nói :- ―Đêm rằm tháng giêng, phong tục ở Giang Tả, sắp bày cơm canh, quần áo , son phấn … để trƣớc bàn trang điểm mà cầu bói…‖. -―Du Hoạn Kỵ Văn‖ thì nói :- ―Muốn thỉnh Tử Cô, thì dùng son hay than vẽ hình trên bàn mà cầu bói …‖. * Trong ―Đế Thành Cảnh Vật Lƣợc‖ của Lƣu Đồng đời Minh, nói :- [ Đêm trƣớc hoặc sau rằm, phụ nữ lấy rơm cỏ bện thành hình nhân, lấy giấy làm mặt và quần áo, xƣng đó là Cô Nƣơng (tức Tử Cô). Hai bên có hai hình cô gái theo hầu. Vật cúng tế là ―phân ngựa‖ , họ tụ họp , đánh trống


và hát bài ―Mã Phấn Hƣơng‖ (bài ca phân ngựa) …] *Về địa điểm tổ chức thì tuy có khác biệt nhƣng đại đa số đều lấy chỗ ―nhà xí‖, nên danh xƣng cũng theo đó mà thành. Nhƣ là :-Huyện Trâu ở Sơn Đông gọi là ―Yêu Xí Cô‖. -Quảng Đông thì gọi là ―Thỉnh Xí Khanh Cô‖. -Hàng Châu nói ―Triệu Xí Cô‖. -Tô Châu, Thiệu Hƣng thì nói ―Khanh Tam Cô Nƣơng‖. Thiệu Hƣng còn có thêm tên ―Hôi Tiếp Cô Nƣơng‖. Tô Châu thì có thêm ―Môn Giác Cô Nƣơng‖. *Còn về chất liệu tạo hình cũng khác nhau, nên sinh ra tên gọi khác nhau:-Giang Tây dùng trái bầu, trái dƣa làm hình tƣợng, nên gọi là ―Qua Biều Cô Nƣơng‖. (dƣa, bầu) -Chiết Giang Ninh Ba thì gọi ―Sao Cơ Cô Nƣơng‖. (rổ, rá) -Chiết Giang Hải Ninh gọi ―La Đầu Cô Nƣơng‖ (đầu bằng nấm), cũng gọi ―Thiều Trửu Cô‖ (cây chổi), ―Châm Cô‖ (cây kim), ―Vi Cô‖ (cỏ lau). - Hồ Bắc , Giám Lợi, Thiểm Tây , Phƣợng Tƣờng …các nơi thì gọi là Tử Cô. *Tóm lại, danh xƣng mỗi nơi có khác biệt, nhƣng thống nhất về địa điểm là ―nhà xí‖. *Về mục đích, tất cả các nơi tổ chức cầu bái Tử Cô không ngoài hai mục đích:1.- Hỏi về công việc làm ăn, lành dữ, tốt xấu:- Thần gật đầu là ―tốt‖, ―lành‖ ―đúng‖; không gật là ―xấu‖, ―dữ‖, ―sai‖. (Sách ―Đế Thành Cảnh Vật Lƣợc‖ có nói rõ điểm nầy). Địa phận Phƣớc Kiến rất thịnh hạnh tập tục cầu bái Tử Cô nầy. Trong ―Mân Tạp Ký‖ của Thi Hồng Bảo đời Thanh nói :- [ Theo phong tục ở Mân (Phƣớc Kiến), đa số phụ nữ đều hay sử dụng cách thức cầu bái Tử Cô. Có hai lần tổ chức, ―kỳ thƣợng‖ là vào ngày rằm tháng bảy, xƣng là ―Cô Cô‖ ; ―kỳ hạ‖ là vào ngày rằm tháng giêng, xƣng là ―Đông Thi Nƣơng‖. Lại có tập tục dành cho những thiếu nữ trẻ tuổi, vào ―kỳ hạ‖ (rằm tháng giêng) , thƣờng lấy những tấm thiếp hay câu đối dán trƣớc cửa nhà mình trong những ngày Tết, đem đến trƣớc mặt Tử Cô (lúc cầu nhập về) để đốt và khấn nguyện Tử Cô phù hộ cho về sau lấy đƣợc chồng có học hành chức phận.]. 2.- Diễn trò ―Xạ-Câu‖ (bắn tên và câu cá). Cách thức tổ chức cụ thể ra sao thì không biết, vì ngày nay không còn nữa. Nhƣng theo ghi chép trong các sách ―Dậu Dƣơng Tạp Trở‖ và ―Mộng Khê Bút Đàm‖, thì có nói đến việc , thỉnh Tử Cô ban cho những bài thơ, toa thuốc trị bệnh, viết thƣ pháp, đánh đàn, đánh cờ v.v…. *Tóm lại, phong tục tập quán các nơi tôn sùng Tử Cô với tƣ cách là một vị thần gần gũi, thân thiết với con ngƣời, coi sóc việc nhà cửa, nhất là hầm cầu, hố xí (là nơi tuy bẩn nhƣng lại rất


quan trọng và tối cần cho con ngƣời). Thêm nữa, là hai mục đích : đoán biết việc tốt xấu, lành dữ trong gia đình, cùng những trò giải trí khác.

*Nhƣợc Thủy dịch (từ [url]http://www.tianyabook.com/zongjiao.htm[/url])

*Tạm dừng TTTH-TẬP 2 *NHƢỢC THỦY

HÌNH TƢỢNG THỜ QUAN THÁNH ĐẾ QUÂN Tam quốc chí diễn nghĩa (TQC, tr. 10) tả Quan Công ―mình dài chín thƣớc, râu dài hai thƣớc (một thƣớc Tàu dài khoảng 0,36m), mặt đỏ nhƣ gấc; môi thắm nhƣ son; mắt phƣợng, mày ngài‖. Lƣu hành từ đời Thanh (Trung Quốc), kinh Minh Thánh (MT) tả: Ngọa tàm mi bát tự. Đan phụng mục song tinh. Ngũ long tu bãi vĩ. Nhứt hổ ngạch dao thân. (Mày tằm hình chữ bát. Mắt phƣợng sáng nhƣ sao. Râu rồng rõ năm chòm. Trán hùm thân lẫm liệt.) Click this bar to view the full image.


(Tƣợng ba ông) Dựa theo miêu tả trên, tranh thờ Quan Công (Quan Đế) có hai kiểu thông dụng.

1. Tƣợng ba ông: Quan Công ngồi giữa, tay vuốt râu (đôi khi vẽ tay kia cầm kinh Xuân thu). Sau lƣng là Quan Bình giữ ấn (trái), Châu Thƣơng cầm đao Thanh Long (phải). Châu Thƣơng (cũng gọi Châu Xƣơng, Châu đại tƣớng quân). Theo TQC (tr. 459, 460, 568), Quan Công đƣa hai chị dâu (vợ Lƣu Bị) tìm Lƣu. Gần tới núi Ngọa Ngƣu thì gặp tƣớng cƣớp Châu Thƣơng, mặt đen, râu xồm, cao lớn, hình dung dữ tợn. Châu bỏ lâu la đi theo Quan. Nghe tin Quan Công và Quan Bình bị Tôn Quyền chém, Châu đâm cổ tự vẫn. Châu đƣợc tôn thờ là Cƣơng trực Trung dũng Đại thiên tôn. Kinh MT tả: Phù thiên dũng tƣớng. Sát địa mãnh thần. Thiết tu ngân xỉ. Hắc diện châu thần. (Tƣớng khỏe phụ giúp trời. Thần khỏe trông coi đất. Râu sắt răng bạc. Mặt đen môi đỏ.) Quan Bình. Theo TQC (tr. 446-468), sau khi gặp Châu Thƣơng, Quan Công tiếp tục tìm Lƣu Bị


và Trƣơng Phi. Đến Hà Bắc, gặp ông lão Quan Định có con thứ là Quan Bình biết võ, 18 tuổi, bèn xin Bình làm con nuôi. Kinh MT và các chùa thờ Quan Đế tôn Bình là Quan thái tử, tôn xƣng là Cửu thiên Uy linh Hiển hóa Đại thiên tôn.

(Tƣợng năm ông ở TQ)

(Tƣợng năm ông ở VN)

2. Tượng năm ông (云公 = Ngũ Công): Giống tƣợng ba ông, vẽ thêm Trƣơng Tiên cầm cung đứng sau Quan Bình; và Vƣơng Thiên Quân cầm giản đứng sau Châu Thƣơng. Vương Thiên Quân là Thiên Lôi (Lôi Công,Vương Linh Quan, Thái Ất Lôi Thinh Ứng Hóa Thiên Tôn). Kinh MT tả: Kim tinh châu phát. Hiệu tam ngũ hỏa xa Lôi Công. Phụng chủy ngân nha. Thống bách vạn tỳ hƣu thần tƣớng. Phi đằng vân vụ, hiệu lịnh lôi đình. Giáng vũ khai tình, khu tà trị bịnh. (Mắt vàng tóc đỏ. Hiệu là Lôi Công coi ba mƣơi lăm xe lửa. Miệng nhọn nhƣ mỏ chim phƣợng, răng bạc. Chỉ huy một trăm vạn thần tƣớng dũng mãnh. Lƣớt mây cƣỡi mù, lịnh ban sấm sét. Tuôn mƣa làm nắng, đuổi tà trị bịnh.) Đúng là vị Vƣơng Thiên Quân viết trong TTTH 2. Trương Tiên là Linh Ứng Trương Tôn Đại đế Thất Khúc Dục Thánh Thiên Tôn. Theo kinh MT, Trƣơng phù trợ sản phụ, trẻ sơ sinh, v.v... Vũ khí là đạn vàng và cung trúc (kim đạn, trúc cung) nhƣng có khi tranh thờ dân gian vẽ cầm cung và một mũi tên. Phía trên tƣợng năm ông thƣờng viết bốn chữ Hán 云公王佛 ―Ngũ Công Vƣơng Phật‖, tƣơng


truyền xuất hiện ở Trung Quốc từ đời Thanh, Càn Long thứ 46 (1781). Nhƣng hiện nay ngƣời TQ trong nƣớc không thờ tƣợng năm ông, chỉ có số ít ngƣời Hoa ở nƣớc ngoài (nhƣ VN chẳng hạn) mới có thờ tƣợng loại nầy. ____________ Tham khảo: - Minh Thánh kinh, Trần Quang Thuận dịch. Gia Định: ấn quán Thạnh Mậu, 1964. - Quan Đế Minh Thánh kinh, Mạnh Quấc Thoại dịch. Sài Gòn: nhà in Xƣa Nay, 1930. - Tam Quốc Chí, tập I, Phan Kế Bính dịch. TPHCM: NXB Văn Học và NXB Mũi Cà Mau, 1994. -----------Theo một quan điểm khác , Ngũ Công Vƣơng Phật gồm có năm vị sau:ĐÔNG PHƢƠNG THANH ĐẾ CHÍ CÔNG VƢƠNG PHẬT. TÂY PHƢƠNG BẠCH ĐẾ LÃNG CÔNG VƢƠNG PHẬT. NAM PHƢƠNG XÍCH ĐẾ BỬU CÔNG VƢƠNG PHẬT. BẮC PHƢƠNG HẮC ĐẾ HÓA CÔNG VƢƠNG PHẬT. TRUNG ƢƠNG HÙYNH ĐẾ ĐƢỜNG CÔNG VƢƠNG PHẬT. Chí thành niệm danh hiệu quí Ngài (thêm chữ Nam-mô.... ở đầu danh hiệu) thì sẽ đƣợc trừ tai ƣơng, bảo hộ gia cang, ngƣời nhà mạnh khỏe. Hằng ngày hƣơng đăng thờ phụng, hoa trà quả thƣờng dâng cúng và trì tụng lễ bái, khi gặp tai biến có thần nhân mách bảo hoặc cầu khẩn sẽ có chƣ thần phò trợ. *Nhƣợc Thủy


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.