c9

Page 1

ChĆ°ĆĄng 9

BẢNG VĂ€ BIáť‚U Ä?áť’ CĂĄc bảng vĂ biáťƒu Ä‘áť“ cho phĂŠp trĂŹnh bĂ y máť™t cĂĄch sĂĄng sᝧa nhᝯng cĂĄi rẼt khĂł diáť…n giải vĂ chĂĄn ngắt khi Ä‘áť?c bĂ i viáşżt. "Nhᝯng phĆ°ĆĄng tiᝇn ph᝼c v᝼ bĂ i viáşżt" nĂ y cĂł tháťƒ so sĂĄnh váť›i bản Ä‘áť“ Ä‘áť‹a lĂ˝ cho phĂŠp ngĆ°áť?i khai thĂĄc ngĆ°áť?i Ä‘áť?c - nháş­n biáşżt táť‘t hĆĄn nhᝯng hĂ nh trĂŹnh mĂ ngĆ°áť?i viáşżt muáť‘n háť? theo (1). CĂĄc bảng biáťƒu cĂł tháťƒ sáť­ d᝼ng rẼt táť‘t trong nhᝯng bĂ i đăng káşżt quả nghiĂŞn cᝊu cĹŠng nhĆ° trong nhᝯng bĂ i cĂł tĂ­nh sĆ° phấm hay pháť• biáşżn khoa háť?c. Tuy nhiĂŞn, viᝇc sáť­ d᝼ng nĂ y khĂ´ng phải lĂ bắt buáť™c: ChĂşng chᝉ cĂł tĂĄc d᝼ng khi mang Ä‘áşżn lᝣi Ă­ch cho chẼt lưᝣng thĂ´ng tin. Máť™t sáť‘ dấng bĂ i viáşżt y háť?c, Ä‘ạc biᝇt bĂ i dấng xĂŁ luáş­nthĆ°áť?ng khĂ´ng sáť­ d᝼ng chĂşng. Ä?ᝊNH NGHĨA VĂ€ NGUYĂŠN TẎC CHUNG Ä?áť‹nh nghÄŠa Thuáş­t ngᝯ bảng vĂ biáťƒu Ä‘áť“ khĂ´ng phải lĂ nhᝯng Ä‘áť“ng thuáş­t ngᝯ. Bảng Ä‘ưᝣc xây dáťąng váť›i Ä‘ạc Ä‘iáťƒm chᝯ viáşżt nghÄŠa lĂ gáť“m cĂĄc chᝯ cĂĄi vĂ sáť‘. Biáťƒu Ä‘áť“ hay minh hoấ cĂł tháťƒ lĂ m báşąng tẼt cả nhᝯng váş­t liᝇu nĂ o mĂ cĂł tháťƒ chuyáťƒn sang dấng in Ä‘ưᝣc: sĆĄ Ä‘áť“, Ä‘áť“ tháť‹, biáťƒu Ä‘áť“, cĂĄc hĂŹnh ảnh X quang, giải phẍu bᝇnh.... Giᝯa bảng vĂ biáťƒu Ä‘áť“ cháť?n gĂŹ? So sĂĄnh bảng I vĂ biáťƒu Ä‘áť“ 1 váť hoất Ä‘áť™ng cᝧa máť™t thuáť‘c cháť‘ng bĂ i tiáşżt cho thẼy Ć°u Ä‘iáťƒm vĂ nhưᝣc Ä‘iáťƒm cᝧa hai cĂĄch trĂŹnh bĂ y nĂ y. Bảng cĂł lᝣi Ä‘iáťƒm váť sáťą sĂşc tĂ­ch toĂĄn háť?c táť›i phần tháş­p phân sau dẼu phẊy nhĆ°ng lấi rẼt khĂ´ khan. Nhᝯng thĂ´ng tin sáť‘ hoĂĄ cᝧa bảng cho phĂŠp so sĂĄnh máť™t cĂĄch ngắn gáť?n váť›i cĂĄc káşżt quả Ä‘ĂŁ thĂ´ng bĂĄo cᝧa cĂĄc tĂĄc giả khĂĄc hay cᝧa chĂ­nh bản thân tĂĄc giả vĂ cĂł tháťƒ lĂ m lấi khi cĂł sai lầm trong viᝇc lĂ m cĂĄc phĂŠp so sĂĄnh tháť‘ng kĂŞ. Ngưᝣc lấi, trĆ°áť›c máť™t bảng, máť™t Ä‘áť™c giả khi khĂ´ng quan tâm lắm Ä‘áşżn cĂĄc chi tiáşżt cᝧa káşżt quả sáş˝ rẼt khĂł khăn Ä‘áťƒ hiáťƒu tĂĄc d᝼ng khĂĄi quĂĄt cᝧa thuáť‘c cháť‘ng bĂ i tiáşżt Ä‘ưᝣc dĂšng. Trong khi Ä‘Ăł tĂĄc d᝼ng nĂ y biáťƒu hiᝇn máť™t cĂĄch rĂľ rĂ ng áť&#x; biáťƒu Ä‘áť“ 1. Sáťą khĂĄc nhau giᝯa viᝇc Ä‘áť?c bảng vĂ biáťƒu Ä‘áť“ sáş˝ còn láť›n hĆĄn náşżu sáť‘ lưᝣng chᝧ tháťƒ Ä‘ưᝣc nghiĂŞn cᝊu hay sáť‘ xĂŠt nghiᝇm tháťąc hiᝇn láť›n: Viᝇc Ä‘áť?c máť™t biáťƒu Ä‘áť“ dáť… hĆĄn so váť›i Ä‘áť?c máť™t bảng khi cĂĄc sáť‘ liᝇu báşąng sáť‘ quĂĄ nhiáť u. Sáťą thiáşżu thĂ´ng tin trong máť™t bảng lĂ cĂł tháťƒ chẼp nháş­n Ä‘ưᝣc náşżu nĂł Ä‘ưᝣc bĂš Ä‘ắp báť&#x;i viᝇc sáť­ d᝼ng cĂĄc chᝉ sáť‘ tháť‘ng kĂŞ cĹŠng nhĆ° cĂĄc Ä‘áť™ lᝇch chuẊn hay sai sáť‘ chuẊn trung bĂŹnhchᝉ ra sáťą phân báť‘ cĂĄc giĂĄ tráť‹ riĂŞng biᝇt. GIáťœ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

TRĆŻáťšC KHI DĂ™NG THUáť?C CHáť?NG TIáşžT AXIT CĂĄ tháťƒ A CĂĄ tháťƒ B 1,2 1,5 1.5 1.5 1.7 2.1 1,3 2,1 1,1 1,8 1,0 1,7 1,1 1,6 1,3 1,5 1,4 1,6 1,5 1,8 1,5 2,0 1,6 1,9

SAU KHI DĂ™NG THUáť?C CĂĄ tháťƒ A CĂĄ tháťƒ B 2.5 3,0 2.8 3.1 2.1 4.0 2,2 4,0 2,4 3,8 2,2 3,7 2,3 3,6 2,4 3,5 2,5 3,4 2,6 3,7 2,7 4,0 2,8 4,1

B ng 1: GiĂĄ tr riĂŞng r c a pH d dĂ y Ä‘o liĂŞn t c m i gi m t l n trong 12 gi 2 cĂĄ th kho m nh (A vĂ B) tr c vĂ sau khi s d ng m t thu c ch ng bĂ i ti t Viᝇc cháť?n láťąa giᝯa biáťƒu Ä‘áť“ vĂ bảng máť™t phần ph᝼ thuáť™c vĂ o m᝼c Ä‘Ă­ch nháşąm táť›i: nĂł Ä‘ĂĄp ᝊng cho máť™t chᝧ Ä‘Ă­ch rĂľ rĂ ng. Táť‘t nhẼt nĂŞn tháť­ lĂ m máť™t bảng vĂ máť™t biáťƒu Ä‘áť“ trĆ°áť›c khi chĂ­nh thᝊc cháť?n cĂĄi nĂ y hay cĂĄi kia. Trong máť™t bĂ i bĂĄo đăng cĂ´ng trĂŹnh nghiĂŞn cᝊu tĂĄc giả muáť‘n ráşąng ngĆ°áť?i ta cĂł tháťƒ Ä‘ĂĄnh giĂĄ vĂ kiáťƒm tra cĂ´ng trĂŹnh cᝧa mĂŹnh vĂŹ váş­y tĂĄc giả thĆ°áť?ng hay muáť‘n Ä‘Ć°a cĂĄc sáť‘ liᝇu tháť‘ng kĂŞ dĆ°áť›i dấng bảng. Trong máť™t bĂ i cĂł tĂ­nh giảng dấy hay pháť• biáşżn kiáşżn thᝊc, biáťƒu Ä‘áť“ cĂł máť™t giĂĄ tráť‹ truyáť n Ä‘ất nhiáť u hĆĄn so váť›i bảng. Sáťą gᝣi Ă˝ nĂ y khĂ´ng phải lĂ tuyᝇt Ä‘áť‘i. Viᝇc láťąa cháť?n ph᝼ thuáť™c vĂ o sáť‘ lưᝣng vĂ bản chẼt cᝧa tĆ° liᝇu. NhĆ°ng


chᝉ cĂł máť™t sáťą láťąa cháť?n: cĂšng máť™t thĂ´ng tin thĂŹ khĂ´ng Ä‘ưᝣc Ä‘Ć°a báşąng cả bảng vĂ biáťƒu Ä‘áť“. NguyĂŞn tắc chung cho biáťƒu Ä‘áť“ vĂ bảng Ä?áťƒ trĂŹnh bĂ y biáťƒu Ä‘áť“ vĂ bảng, tĂĄc giả phải Ä‘áť?c phần hĆ°áť›ng dẍn cho tĂĄc giả vĂ phải tuân theo Ä‘Ăşng cĂĄch trĂŹnh bĂ y do tấp chĂ­ mĂŹnh cháť?n Ä‘áťƒ đăng bĂ i qui Ä‘áť‹nh. Tháťąc táşż cĂł sáťą khĂĄc nhau rẼt nhiáť u giᝯa tấp chĂ­ nĂ y váť›i tấp chĂ­ khĂĄc. Ngưᝣc lấi cần tuân thᝧ nhᝯng nguyĂŞn tắc chung cĂł giĂĄ tráť‹ cho tẼt cả cĂĄc tấp chĂ­. Bảng vĂ biáťƒu Ä‘áť“ phải hiáťƒu Ä‘ưᝣc máť™t cĂĄch Ä‘áť™c láş­p váť›i bĂ i viáşżt: cĂĄc biáťƒu Ä‘áť“ kèm theo cĂł láť?i giải thĂ­ch vĂ kèm theo cĂĄc bảng cĂł Ä‘ầu Ä‘áť . Láť?i giải thĂ­ch vĂ Ä‘ầu Ä‘áť phải chᝊa nhᝯng yáşżu táť‘ cần thiáşżt Ä‘áťƒ hiáťƒu bảng biáťƒu mĂ khĂ´ng cần Ä‘áť?c bĂ i viáşżt. CĂĄc nguyĂŞn tắc sáť­ d᝼ng chᝯ viáşżt tắt cĹŠng ĂĄp d᝼ng cho bảng vĂ biáťƒu Ä‘áť“: Khi máť™t chᝯ viáşżt tắt Ä‘ưᝣc sáť­ d᝼ng Ä‘áťƒ trĂĄnh lạp lấi nhiáť u lần máť™t tᝍ, chᝯ viáşżt tắt nĂ y phải Ä‘ưᝣc giải nghÄŠa áť&#x; chĂş thĂ­ch dĆ°áť›i bảng hay biáťƒu Ä‘áť“.

Bi u Ä‘ 1. TĂĄc d ng c a m t thu c ch ng bĂ i ti t trĂŞn pH d dĂ y hai cĂĄ th A vĂ B theo di n bi n th i gian. CĂĄc d li u t ĆĄng ng v i s li u trong b ng I Ä‘ c s d ng cho m t t l p l i nhi u l n, ch t t nĂ y ph i Ä‘ c gi i thĂ­ch b ng m t chĂş thĂ­ch cu i b ng hay bi u Ä‘ . Biáťƒu Ä‘áť“ vĂ bảng phải Ä‘ưᝣc nhắc Ä‘áşżn trong bĂ i vĂ Ä‘ĂĄnh sáť‘ theo thᝊ táťą xuẼt hiᝇn. Náşżu chᝉ cĂł máť™t bảng hay biáťƒu Ä‘áť“, nĂŞn tuân theo quy Ä‘áť‹nh cᝧa tấp chĂ­ mĂ mĂŹnh Ä‘áť‹nh gáť­i bĂ i đăng Ä‘áťƒ cháť?n giᝯa "biáťƒu Ä‘áť“ " vĂ "biáťƒu Ä‘áť“ 1". Giải phĂĄp thᝊ hai thĆ°áť?ng Ä‘ưᝣc Ć°a dĂšng. Ä?iáť u táť‘t nhẼt lĂ nĂŞn lĂ m bảng vĂ biáťƒu Ä‘áť“ trĆ°áť›c khi viáşżt bĂ i. NhĆ° váş­y, cĂł tháťƒ trĂŹnh bĂ y táť‘i Ä‘a sáť‘ lưᝣng cĂĄc sáť‘ liᝇu máť™t cĂĄch sĂşc tĂ­ch vĂ rĂľ rĂ ng, trong khi phần viáşżt mang lấi nhᝯng thĂ´ng tin báť• sung. PhĆ°ĆĄng phĂĄp nĂ y trĂĄnh cho bảng vĂ biáťƒu Ä‘áť“ tráť&#x; thĂ nh phần nhắc lấi Ä‘iáť u trĂŹnh bĂ y trong phần viáşżt. CĂĄch nĂ y cĂł tháťƒ thu hĂşt sáťą chĂş Ă˝ vĂ o káşżt quả quan tráť?ng nhẼt cᝧa máť™t bảng hay máť™t biáťƒu Ä‘áť“ hay vĂ o sáťą tĆ°ĆĄng quan cᝧa chĂşng, nhĆ°ng khĂ´ng Ä‘ưᝣc bĂ n luáş­n, khĂ´ng giải thĂ­ch. Trong bĂ i viáşżt, váť‹ trĂ­ tĂĄc giả Ä‘áť‹nh Ä‘ạt bảng vĂ biáťƒu Ä‘áť“ khi in phải Ä‘ưᝣc chᝉ rĂľ áť&#x; bĂŹa cᝧa bản thảo theo cĂĄch sau Ä‘ây: CĂĄch khoanh tròn xung quanh "biáťƒu Ä‘áť“ 1" hay " bảng I" chᝉ cho nhĂ in biáşżt ráşąng láť?i diáť…n giải trong phần khoanh trònkhĂ´ng náşąm trong náť™i dung bĂ i. Viᝇc sáť­ d᝼ng lấi máť™t biáťƒu Ä‘áť“ hay máť™t bảng Ä‘ĂŁ đăng trong máť™t tấp chĂ­ khĂĄc cần phải Ä‘ưᝣc sáťą Ä‘áť“ng Ă˝ cᝧa ngĆ°áť?i sáť&#x; hᝯu theo "quyáť n tĂĄc giả". Ä?Ă´i khi Ä‘Ăł lĂ sáťą Ä‘áť“ng Ă˝ cᝧa tĂĄc giả bĂ i bĂĄo nhĆ°ng thĆ°áť?ng lĂ cᝧa nhĂ xuẼt bản cᝧa tấp chĂ­. VĂŹ váş­y cần phải ghi rĂľ trong láť?i chĂş giải cᝧa biáťƒu Ä‘áť“: "in lấi váť›i sáťą cho phĂŠp cᝧa...". Theo phĂŠp láť‹ch sáťą nĂŞn cảm ĆĄn tĂĄc giả bĂ i bĂĄo ngay cả khi quyáť n tĂĄc giả thuáť™c váť nhĂ xuẼt bản. Viᝇc in lấi phải Ä‘Ăşng nhĆ° nguyĂŞn bản vĂ nguyĂŞn gáť‘c xuẼt xᝊ vĂ xuẼt xᝊ nĂ y phải Ä‘ưᝣc ghi rĂľtrong phần chĂş giải hay phần Ä‘ầu Ä‘áť . Khi tĆ° liᝇu Ä‘ĂŁ Ä‘ưᝣc cải sáť­a, Ä‘iáť u bắt buáť™c vĂ sáťą trung tháťąc lĂ phải chᝉ rĂľ Ä‘iáť u Ä‘Ăł. Nhᝯng bảng vĂ biáťƒu Ä‘áť“ chuẊn báť‹ cho máť™t bĂ i bĂĄo khĂ´ng nĂŞn sáť­ d᝼ng, trᝍ trĆ°áť?ng hᝣp Ä‘ạc biᝇt, lĂ m dia cho buáť•i thuyáşżt trĂŹnh. CĂł nhᝯng nguyĂŞn tắc riĂŞng cho viᝇc chuẊn báť‹ cĂĄc dia thuyáşżt trĂŹnh (xem chĆ°ĆĄng 17). Khi káşżt thĂşc viᝇc lĂ m cĂĄc bảng vĂ biáťƒu Ä‘áť“, phải kiáťƒm tra lấi tháş­t cẊn tháş­n sao cho sáť‘ liᝇu phải tĆ°ĆĄng ᝊng trong bảng, giᝯa bảng váť›i bĂ i, cĂĄc thuáş­t ngᝯ, cĂĄc chᝯ viáşżt tắt, cĂĄc dẼu hiᝇu sáť­ d᝼ng phải tháť‘ng nhẼt cả trong bĂ i, trong bảng vĂ trong biáťƒu Ä‘áť“.


Lấm d᝼ng bảng vĂ biáťƒu Ä‘áť“ KhĂ´ng Ä‘ưᝣc quĂŞn ráşąng ngoĂ i nhᝯng lᝣi tháşż, bảng vĂ biáťƒu Ä‘áť“ còn cĂł tháťƒ lĂ m cho viᝇc in trang tấp chĂ­ phᝊc tấp hĆĄn, tăng giĂĄ thĂ nh nhiáť u hĆĄn vĂ ngắt quĂŁng viᝇc Ä‘áť?c bĂ i bĂĄo. Máť™t sai lầm lĂ trĂŹnh bĂ y dĆ°áť›i dấng bảng nhᝯng cĂĄi mĂ ta cĂł tháťƒ trĂŹnh bĂ y rĂľ rĂ ng hĆĄn báşąng cĂĄch viáşżt. RƯᝢU- (%) Káşżt quả táť‘t (5 năm)

87

RƯᝢU + (%) 41

B ng 5: Nghi n r u th ng xuyĂŞn Bảng nĂ y, rĂľ rĂ ng lĂ Ä‘ầu Ä‘áť khĂ´ng Ä‘ᝧ, cĂĄc dẼu hiᝇu + vĂ - khĂ´ng Ä‘ưᝣc giải thĂ­ch, chᝯ 5 năm khĂ´ng rĂľ nghÄŠa lĂ vĂ´ Ă­ch. CĂł lᝣi hĆĄn nhiáť u khi thay nĂł báşąng câu văn sau Ä‘ây: "Tᝡ lᝇ káşżt quả táť‘t sau 5 năm, khi vẍn tiáşżp t᝼c uáť‘ng rưᝣu lĂ 41% vĂ náşżu ngᝍng rưᝣu lĂ 87%". BIáť‚U Ä?áť’ Viᝇc tháťąc hiᝇn cĂĄc biáťƒu Ä‘áť“ cĂł chẼt lưᝣng táť‘t sáş˝ lĂ m máť™t bĂ i bĂĄo cĂł tĂ­nh thu hĂşt cao hĆĄn (2). NguyĂŞn tắc chung tháťąc hiᝇn biáťƒu Ä‘áť“: Máť—i biáťƒu Ä‘áť“ phải cĂł máť™t chĂş giải Ä‘ưᝣc in ngay dĆ°áť›i biáťƒu Ä‘áť“ Ä‘Ăł. ChĂş giải nĂ y Ä‘ưᝣc Ä‘ĂĄnh mĂĄy trĂŞn máť™t táť? ráť?i, trong Ä‘Ăł táş­p hᝣp tẼt cả cĂĄc chĂş giảicᝧa tẼt cả cĂĄc biáťƒu Ä‘áť“ trong bĂ i viáşżt (3) ráť“i Ä‘ạt áť&#x; cuáť‘i bản thảo. Trong trĆ°áť?ng hᝣp Ä‘ạc biᝇt, vĂ­ d᝼ Ä‘áťƒ mĂ´ tả máť™t phĆ°ĆĄng phĂĄp cháşłng hấn, ta cĂł tháťƒ chᝉ rĂľ trong phần chĂş giải cᝧa biáťƒu Ä‘áť“ lĂ tĂŹm nhᝯng thĂ´ng tin thĂŞm áť&#x; cháť— nĂ o trong bĂ i viáşżt. Viᝇc lĂ m nĂ y khĂ´ng trĂĄi váť›i nguyĂŞn tắc tuyᝇt Ä‘áť‘i váť tĂ­nh Ä‘áť™c láş­p cᝧa biáťƒu Ä‘áť“, chᝉ ĂĄp d᝼ng Ä‘áťƒ cho ngĆ°áť?i Ä‘áť?c trĆ°áť›c Ä‘Ăł chĆ°a Ä‘áť?c bĂ i bĂĄo cĂł tháťƒ tĂŹm Ä‘ưᝣc tẼt cả nhᝯng thĂ´ng tin cần thiáşżt khi Ä‘áť?c phần biáťƒu Ä‘áť“. CĂĄc biáťƒu Ä‘áť“ phải Ä‘ưᝣc Ä‘ĂĄnh dẼu báşąng chᝯ sáť‘ ả ráş­p (3). Ä?ĂĄnh sáť‘ theo thᝊ táťą xuẼt hiᝇn trong bĂ i vĂ tẼt cả cĂĄc biáťƒu Ä‘áť“ phải Ä‘ưᝣc sáť­ d᝼ng Ä‘áşżn trong bĂ i Ă­t nhẼt máť™t lần. Nháť? chẼt lưᝣng hiᝇn nay cᝧa sáťą in Ẽn báşąng laser, khĂ´ng cần thiáşżt phải gáť­i cĂĄc tĆ° liᝇu báşąng hĂŹnh váş˝, Ä‘áť“ tháť‹, biáťƒu Ä‘áť“ dĆ°áť›i dấng ảnh Ä‘en trắng trĂŞn giẼy bĂłng, giáť‘ng nhĆ° còn sáť­ d᝼ng trĆ°áť›c Ä‘ây vĂ i năm nᝯa (3). Ngưᝣc lấi, cĂĄc biáťƒu Ä‘áť“ sáť­ d᝼ng cĂĄc hĂŹnh ảnh y háť?c (Ä‘iᝇn quang, ch᝼p cắt láť›p vi tĂ­nh, hĂŹnh ảnh cáť™ng hĆ°áť&#x;ng tᝍ) hay giải phẍu bᝇnh (tĆ° liᝇu Ä‘ấi tháťƒ hay vi tháťƒ) phải Ä‘ưᝣc gáť­i Ä‘áşżn tấp chĂ­ dĆ°áť›i dấng ảnh trĂŞn giẼy lĂĄng cĂł chẼt lưᝣng táť‘t. Khi cần cĂł minh hoấ mầu thĂŹ phải gáť­i dĆ°áť›i dấng phim âm bản hay dĆ°ĆĄng bản mầu. CĂĄc tấp chĂ­ thĆ°áť?ng yĂŞu cầu tĂĄc giảtrả tiáť n in. Ä?áťƒ Ä‘ĂĄnh dẼu máť™t biáťƒu Ä‘áť“ dĆ°áť›i dấng ảnh, nĂŞn viáşżt vĂ o máť™t cĂĄi nhĂŁn dĂ­nh sáť‘ cᝧa biáťƒu Ä‘áť“, chiáť u Ä‘ạt trong bĂ i, tĂŞn tĂĄc giả Ä‘ầu tiĂŞn. CĂł nhᝯng tấp chĂ­ gáť­i máť™t cĂĄch vĂ´ danh cĂĄc tĆ° liᝇu Ä‘áşżn máť™t háť™i Ä‘áť“ng Ä‘áť?c duyᝇt thĂŹ háť? yĂŞu cầu thay vĂŹ Ä‘Ć°a tĂŞn tĂĄc giả nĂŞn Ä‘Ć°a máť™t hay hai tᝍ Ä‘ầu cᝧa tĂŞn bĂ i bĂĄo. Sau khi Ä‘iáť n Ä‘ầy Ä‘ᝧ, nhĂŁn Ä‘ưᝣc dĂ­nh vĂ o mạt sau cᝧa biáťƒu Ä‘áť“. Táť‘t nhẼt lĂ nĂŞn dĂšng máť™t cĂĄi nhĂŁn thay vĂŹ ghi tráťąc tiáşżp lĂŞn mạt sau cᝧa ảnh vĂŹ cĂł tháťƒ lĂ m háť?ng ảnh (3). TĂ i liᝇu khĂ´ng Ä‘ưᝣc gẼp, khĂ´ng Ä‘ưᝣc xoĂĄ, khĂ´ng Ä‘ưᝣc káşšp ghim. Muáť‘n nhĆ° váş­y, khi gáť­i bản thảo, cĂĄc biáťƒu Ä‘áť“ phải Ä‘ưᝣc bảo vᝇ, vĂ­ d᝼ Ä‘ạt chĂşng vĂ o trong máť™t phong bĂŹ giᝯa hai láť›p bĂŹa cᝊng. NguyĂŞn tắc chung khi lĂ m biáťƒu Ä‘áť“: 1) Biáťƒu Ä‘áť“ Ä‘ưᝣc Ä‘ĂĄnh sáť‘ báşąng chᝯ ả ráş­p. 2) Viᝇc Ä‘ĂĄnh sáť‘ theo thᝊ táťą xuẼt hiᝇn trong bĂ i. 3) TẼt cả biáťƒu Ä‘áť“ phải Ä‘ưᝣc nhắc Ä‘áşżn trong bĂ i. 4) Phần chĂş giải cᝧa biáťƒu Ä‘áť“ phải Ä‘ĂĄnh mĂĄy trĂŞn máť™t táť? ráť?i. 5) Phần chĂş giải chᝊa Ä‘áťąng tẼt cả nhᝯng thĂ´ng tin cần thiáşżt cho viᝇc hiáťƒu biáťƒu Ä‘áť“: giải thĂ­ch cĂĄc biáťƒu tưᝣng, chᝯ viáşżt tắt, thang Ä‘ĆĄn váť‹, phĆ°ĆĄng phĂĄp nhuáť™m tiĂŞu bản. 6) Viᝇc xĂĄc Ä‘áť‹nh máť™t ảnh lĂ cᝧa máť™t biáťƒu Ä‘áť“ nĂ o Ä‘ưᝣc tháťąc hiᝇn báşąng cĂĄch viáşżt trĂŞn máť™t nhĂŁn sáť‘ cᝧa biáťƒu Ä‘áť“, hĆ°áť›ng Ä‘ạt, tĂŞn tĂĄc giả Ä‘ầu hay cᝧa tĂŞn bĂ i bĂĄo. NhĂŁn nĂ y sau Ä‘Ăł Ä‘ưᝣc dĂ­nh vĂ o mạt sau bᝊc ảnh. CĂ C Dáş NG BIáť‚U Ä?áť’ KHĂ C NHAU Biáťƒu Ä‘áť“ dấng miáşżng bĂĄnh pho mĂĄt tròn“camembertâ€?. Dấng biáťƒu Ä‘áť“ nĂ y Ä‘ạc biᝇt thĂ­ch hᝣp cho viᝇc trĂŹnh bĂ y tᝡ lᝇ phần trăm. NĂł cho phĂŠp váť›i máť™t cĂĄi nhĂŹn cĂł tháťƒ cĂł


được thông tin chính xác về mối tương quan tầm quan trọng của các phần khác nhau trong một tổng thể. Vì lý do sáng sủa, biểu đồ dạng này không nên cóquá bảy phần và nên tránh thể hiện các phần nhỏ hơn 5%. Trong trường hợp sau này có thể đưa phần nhỏ này lộ ra để dễ nhận biết. Để xác định các phần khác nhau có thể ghi trong phần chú giải của biểu đồ hay tốt hơn là đưa thẳng vào biểu đồ như trong biểu đồ 2,A. Biểu đồ dạng cột Dạng đồ thị hình hoạ này gồm những thanh hay những khối vuông đứng (biểu đồ 2,B) hay nằm ngang (biểu đồ 2,C). Biểu đồ dạng cột cho phép so sánh tĩnh các số liệu khác nhau, khi thực hiện sự ghép nhóm sẽ cho phép làm xuất hiện ra những mối quan hệ nếu trình bày ở dạng bảng thì không rõ (2). Số lượng khối vuông hay thanh không nên vượt quá 7. Đồ thị dạng cột được xác định rõ ràng hơn nếu ta thêm vào các thang đo (biểu đồ 2,C). Tuỳ theo dạng so sánh nào cần làm nổi bật mà làm ta có thể đặt các thanh cạnh nhau (2,B) hoặc đặt chồng lên nhau (biểu đồ 2,C) hoặc đặt chúng riêng rẽ nhau (biểu đồ 2,D). Cuối cùng ta có thể sử dụng những vạch kẻ thẳng trên các thanh để chỉ dạng khác nhau (độ lệch chuẩn) của các số liệu.

Hình 2. Ví d các d ng sơ đ và bi u đ A.Dạng miếng bánh pho mát Camembert hay dạng biểu đồ chia phần. Chú ý là các số tương ứng với các tỷ lệ phần trăm khác nhau của một nhóm dân số so sánh theo tuổi được ghi trong từng phần. Từ khoá (tuổi) được chỉ trực tiếp trong biểu đồ. B.Biểu đồ hay đồ thị dạng cột đứng. Biểu đồ này biểu thị sự thay đổi của biến Y theo các nhóm tuổi khác nhau. Chú ý là mỗi cột đứng phía trên có một vạch thẳng tương đương với độ lệch chuẩn. Từ khoá tương ứng vối các cột đen (biến Y1) và cột vạch chéo (biến Y2) không được ghi trên biểu đồ mà được ghi trong phần chú giải ở dưới biểu đồ (đánh máy trên một tờ rời không minh hoạ ở đây). C.Biểu đồ dạng cột ngang có tô mầu. Các giá trị của các biến số là cùng giống như trong biểu đồ B. D.Dạng biểu đồ có thể được sử dụng để trình bày phim ở phim dia. Việc xác định các trục đứng được viết dọc, các cột tách rời nhau ở dạng ba chiều, từ khoá được thể hiện trực tiếp trên biểu đồ. Biểu đồ có đầu đề. Biểu đồ dạng "đám mây các điểm" và dạng đồ thị Trong dạng biểu đồ này (hình 3), biến số “x”- trục hoành – về nguyên tắc là biến số của kiểm chứng hay “để giải thích” và biến “y” – trục tung – là biến số đo đạc hay “được giải thích”. Điểm cực tiểu và cực đại của thang chia độ phải được chọn tuỳ theo giá trị mà “x” và “y” thể hiện, sao cho sử dụng hợp lý nhất khoảng không gian của đồ thị. Sự không liên tục của thang chia độ hay sự biến đổi toán học


ví dụ logarithme hay sự đảo ngược của các biến số đôi khi có tác dụng trình bày biểu đồ tốt hơn. Trong trường hợp thang chia ngắt quãng, điều này phải được chỉ rõ ngay trên trục đó bằng dấu hiệu hai vạch chéo //. Cũng như vậy khi chọn không sử dụng số 0 làm gốc của một hoặc hai trục. Tốt nhất nên biểu thị các giá trị của trục theo một thang chia không vượt quá trục đó. Phần tận cùng của trục không được kết thúc bằng mũi tên. Dòng kẻ trục phải mảnh hơn nét của đồ thị, Phần chú giải xác định các trục, các đơn vị đo phải viết bằng chữ đủ lớn để có thể thu nhỏ mà vẫn đọc được khi in. Để thực hiện điều đó, các tạp chí đòi hỏi các biểu đồ phải theo kích thước xác định sẵn. Dạng đám mây các điểm, không nối với nhau bằng các nét rất có tác dụng khi ta muốn làm xuất hiện cụ thể các số đo riêng biệt, đặc biệt là khi sự phân bố của những cái đó có tồn tại hay không tồn tại mối liên quan giữa “x” và “y” (biểu đồ 3,A). Các điểm phải đủ lớn để có thể nhận biết dễ dàng. Khi một điểm rơi vào một trục, cần phải ngắt quãng trục để ưu tiên cho sự xuất hiện của điểm. Có thể ghi trên biểu đồ hệ số tương quan “r”, số lượng các điểm hoặc mức độ tự do, ý nghĩa thống kê: giá trị “p”. Đường thẳng thoái lui chỉ được trình bày khi tồn tại mối tương quan thống kê rõ rệt giữa “x” và “y”. Nó không được vượt quá đám mây các điểm. Đồ thị dạng sóng biểu thị một cách sống động, ngược với đặc tính tĩnh của biểu đồ dạng cột, sự tiến triển của một biến “y” dựa trên “x”. Ví dụ như sự tập trung trong huyết tương của một loại thuốc theo thời gian sử dụng thuốc đó. Các điểm thể hiện một số liệu đo đạc quan trọng hơn các vạch nối chúng, vì đường nối chỉ biểu thị thành đường một sự tiến triển lý thuyết mà không được chứng minh. Có nhiều ký hiệu có thể sử dụng để làm nổi bật sự khác nhau của hai hay nhiều dạng đồ thị: vòng tròn, tam giác, hình vuông, hình thoi, mỗi hình này lại có thể thể hiện bằng hình rỗng hay đặc. Một cách khác để phân biệt các nét của đồ thị là việc sử dụng các đường liền (_) hay nét rời(---) để nối các điểm. Không nên trộn lẫn hai hệ thống trong cùng một đồ thị. Cần chú ý tính tới tính đồng nhất của sự trình bày trong toàn bộ các đồ thị. Khi nhiều đường cắt nhau, không được để lẫn lộn các đường. Các điểm này phải được kèm theo bởi chỉ số phân tán thống kê của chúng (độ lệch chuẩn hay sai số chuẩn trung bình). Có thể có tác dụng tốt khi đưa vào cùng một đồ thị hai biến “Y1” và “Y2” nếu ta muốn chỉ ra sự tiến song song của chúng so với một biến “x”. Trong trường hợp này đồ thị có hai trục tung “Y1” và “Y2” thường nằm ở hai bên của hình hoạ và một trục hoành “x” (hình 3,B). Tuy nhiên cần tránh đưa quá nhiều trục tung, làm lẫn lộn và làm đồ thị không thể đọc được. Có thể làm đậm khoảng giữa các nét và các trục (hình 3,C). Trong một bài đăng công trình nghiên cứu, phần tô đậm này là một biểu hiện toán học về diện tích dưới đồ thị. Nếu không, có lẽ tốt hơn là dùng phần tô đậm này ở các bài có tính sư phạm. A. Mây điểm. Từ khoá nằm ở phần chú giải của biểu đồ. Cách trình bày này cho thấy không có mối liên quan toán học hay thống kê đơn giản giữa biến số X và Y. B. Đường biến đổi tương ứng với hai biến Y1 và Y2 theo biến X. Thay giá trị của các biến Y1 và Y2 khác nhau, ở đây đã chọn cách sử dụng hai trục tung: Y1 bên trái, Y2 bên phải. Từ khoá được chỉ rõ ngay trên biểu đồ. Cách tình bày này làm nổi bật tính năng động của sự tiến triển hai biến Y1 và Y2 và cho phép trình bày chúng một cách lần lượt. C. Đường cong ở dạng không gian ba chiều. Từ khoá được thể hiện ngay trên biểu đồ. Dạng này khó thực hiện nhất nhưng thể hiện tốt khái niệm số lượng hay tác dụng cộng. Để thực hiện các biểu đồ, hiện nay có nhiều phần mềm hoạt động trên các máy tính cá nhân. Các phần mềm được liệt kê sau đây chỉ có tính làm ví dụ: Startview* (tính toán và đồ hoạ), Persuasion* hay Power Point* (ngày càng chuẩn hoá việc thực hiện các bảng, biểu đồ, đồ thị, dia, chiếu hình...). Các phần mềm này cho phép thực hiện các biểu đồ hay dia với chất lượng chuyên nghiệp, tránh việc phải nhờ đến các xưởng vẽ hay các công ty đặc biệt. Việc sử dụng máy scanner (máy quét ảnh) phối hợp với máy in laser cũng rất có tác dụng để đạt được việc tái tạo trên giấy các ghi nhận dạng đồ hoạ (ví dụ điện tâm đồ) hay các kết quả sinh học (ví dụ điện chuyển hay kỹ thuật sinh học phân tử (tế bào). Tuy nhiên, các tiện ích mà máy tính cá nhân mang lại không được làm lãng quên đi mục đích của biểu đồ, đó không phải là thứ trang điểm cho đẹp cũng như những nguyên tắc về sự sáng sủa và sự súc tích trong việc trình bày khoa học. Minh hoạ Các minh hoạ bao gồm các ảnh chụp X quang, các tiêu bản giải phẫu bệnh học, các bản ghi (điện tâm đồ, điện não đồ). Các phim dia màu có chất lượng rất tồi khi in lại bằng đen trắng. Nếu dự định trình bày trong


một bài báo ở dạng đen trắng một hình tiêu bản mô học, một tổn thương da hay một thì mổ, tốtnhất nên chụp bằng phim đen trắng. ảnh phải tập trung vào tổn thương tuy nhiên phải cho phép xác định hướng và xác định vùng tổn thương. Khi in lại các hình chụp X quang hay hình ảnh chẩn đoán y học có thể sử các dấu hiệu, mũi tên hay các chữ in đè lên trên (3). Những cái đó phải tương phản rõ với nền và vẫn đọc được rõ sau khi in lại để xuất bản. Một sơ đồ kèm theo là tốt nhất. Các ảnh vi thể phải chỉ rõ các thang chia độ tham khảo cũng như với một đường trong biểu đồ. Sự phóng đại có thể chỉ rõ trong chú giải, tuy nhiên nên tránh cách này vì độ phóng đại đã bị thay đổi khi thu nhỏ hay khi làm phóng to hình. Phải ghi rõ ở chú giải phương pháp nhuộm màu khi nghiên cứu mô học hay tế bào học. Khi cần có thể đưa ra một khung hình bổ sung thông tin dưới dạng một sơ đồ hay một phần phóng to. Với các ảnh người, người đó phải được che đi các đặc điểm nhận dạng để không thể nhận ra. Có thể dùng các miếng che mắt. Trong trường hợp ngược lại phải có sự đồng ý bằng văn bản của người được chụp ảnh đính kèm. Có những khả năng khác để minh hoạ thường ít được sử dụng hơn trong các báo y sinh học (4-6). CÁC BẢNG Các phần khác nhau của một bảng gồm (hình 4) đầu đề, góc đặt ở phần trên bên trái của bảng phải tự do không được dùng thay trên bảng, tên cột, tên hàng, phần thân bảng, có thể có chú thích ở dưới bảng. Một bảng không cần vượt quá ba dòng kẻ ngang để xác định các phần khác nhau: một dòng chia tên bảng và các tên cột, một dòng dưới tên các cột, một dòng ở dưới chân bảng. Các dòng kẻ dọc không được khuyến khích dùng. Bảng. Tên bảng TÊN CỘT 1 Tên dòng 1 Tên dòng 2

TÊN CỘT 2 Thân bảng

Chú thích dưới chân bảng Hình 4: C u trúc chung c a 1 b ng Định dạng và cấu trúc chung Hướng dẫn của các tạp chí với các tác giả không luôn luôn chỉ cụ thể định dạng của các bảng. Vì vậy tốt nhất nên tham khảo vài bản tạp chí đó để xem các bảng được trình bày ở một nửa trang hay cả độ rộng của trang. Nếu bảng trình bày ở nửa trang thì không được vượt quá 60 ký tự hoặc khoảng trống trong một dòng và 120 ký tự cho toàn bộ chiều rộng một trang. Nếu số lượng cột vượt quá gấp đôi số hàng thì nên chuyển cột thành hàng (7). Trong thực tế, sự chuyển đổi này không phải luôn luôn cần thiết và nên nhớ rằng đầu cột thường tương ứng với các biến đo được hay biến được giải thích và đầu dòng tương ứng với các biến kiểm chứng hay biến để giải thích. Việc lập bảng phải tuân theo nguyên tắc hợp lý, nghĩa là theo nguyên tắc chung khi viết, từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Ví dụ cần đặt các kết quả sớm trước các kết quả muộn, các kết quả bình thường trước các kết quả bất thường Tên bảng Mỗi bảng có một tên thường được đặt ở trên bảng. Tên một bảng đòi hỏi phải mang tính thông tin và tôn trọng nguyên tắc vị trí nhấn mạnh. Nó tránh cho việc nhắc lại thông tin ghi ở đầu cột hay đầu dòng. Những bảng trình bày các kết quả có tính so sánh với nhau phải tương quan với nhau và sử dụng cùng các thuật ngữ, cùng trật tự và cùng các đơn vị đo (8). Đầu cột Mỗi đầu cộtđại diện cho các giá trị bằng số nên phải ghi rõ đơn vị đo áp dụng cho các số liệu nằm trong cột. Nếu các đơn vị đo giống nhau trong tất cả các cột, nên đưa nó vào tên bảng hơn là lặp đi lặp lại trong tất cả các cột. Ví dụ khi một bảng mô tả tỷ lệ phần trăm khỏi bệnh sau 2, 4 và 6 tuần điều trị với một thuốc kháng sinh, ta có thể chọn tên bảng như sau “Tỷ lệ khỏi bệnh (%) sau khi dùng thuốc kháng sinh...”, điều này cho


phép tránh phải ghi ở đầu mỗi cột “%”. Khi nhiều đầu cột thuộc về cùng một tổng thể thông tin, tốt nhất là nên gộp chúng lại theo một đường ngang nằm phía trên tất cả các đầu cột và đặt trên đó một đầu cột đại diện cho toàn bộ số này: XÉT NGHIỆM CHỨC NĂNG GAN KHI VÀO VIỆN Bilirubine (mmol/l) Phosphatases alcalines (UI/l)

Transaminases (UI/l)

Nhóm chứng (n=) Nhóm bệnh (n=) Đầu dòng Nếu các nhóm dòng có liên quan, có thể chỉ rõ các dưới nhóm bằng cách xuống dòng thụt đầu dòng: Nhóm chứng: Người hút thuốc Người không hút thuốc Nhóm điều trị Người hút thuốc Người không hút thuốc Các đơn vị của các biến số phải được ghi rõ ở đầu dòng mà không phải ghi ở trong thân bảng. Thân bảng Thân một bảng chỉ chứa các số liệu mà không bao giờ có các dấu chỉ đơn vị đo. Một sai lầm thường gặp là làm xuất hiện trong thân bảng dấu hiệu % sau các số. Nếu chúng ta muốn thể hiện cả hai dạng thông tin, tốt nhất là nên đặt số chỉ tỷ lệ phần trăm trong ngoặc đơn sau số tuyệt đối, việc này được chỉ rõ trong đầu cột hay viết trong phần chú giải cuối bảng là “số nằm trong ngoặc đơn chỉ phần trăm”. Các số liệu trong cột phải dóng hàng dọc theo vị trí của dấu phảy khi có số lẻ thập phân hay theo dấu chấm trong các tạp chí tiếng Anh và chứa cùng lượng số lẻ cho các biến giống nhau. Những số nhỏ hơn 1 phải ghi số 0 trước dấu phảy hay dấu chấm. 28,2mà không là 28,8 133,0 133 5,5 5,5 0,7 ,7 Cũng tương tự khi ta sử dụng các dấu hiệu ± hay dấu hiệu x trong các cột (4): 110,2 ± 3,2hoặc1,4x10mà không là 110,2 ± 3,2 0,8 ± 1,122,5x100,8 ± 1,1 3,0 ± 2,33,6x103 ± 2,3 Khi ta dùng dấu hiệu ±, phải giải thích rõ ý nghĩa của nó ở đầu cột, đầu dòng hay ở chú thích cuối bảng. Khi có một số liệu bị thiếu, cần biểu thị bằng một ký hiệu mà ý nghĩa phải được xác định ở chú thích cuối bảng. Nên tránh những ký hiệu đặc biệt như “+”, “-“ hay số 0 là những ký hiệu có thểbiểu thị cả khái niệm xuất hiện hay thiếu vắng cũng như biểu thị cho các ký hiệu toán học. Cần xác định rõ là thông tin thiếu hay là thông tin được tìm nhưng không có. Không phải là quá đáng một khi đòi hỏi sự rõ ràng trong cách biểu thị các số liệu thiếu. Chú thích cuối bảng Các chú thích này là thông tin cho độc giả về các chữ viết tắt trong bảng. Chú thích phải đầy đủ nhưng phải chú ý để không nhắc lại cùng một lời giải thích trong thân bài báo và trong bảng. Khi nhiều bảng có cùng một số chữ viết tắt, không cần thiết phải giải thích mỗi khi nó xuất hiện và chỉ cần ghi trong cuối bảng II: “Cùng các chữ viết tắt như trong bảng I”. Các chú thích cuối bảng phải được đại diện bằng các biểu tượng nằm trong bảng đó. Thứ tự xuất hiện phải từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. Để biểu thị trong bảng một chú thích ở dưới bảng có thể dùng các chữ cái trong ngoặc đơn: (a). Ngược lại, không nên sử dụng các số ả rập trong ngoặc đơn vì có thể làm nhầm với số chỉ tài liệu tham khảo. Tốt nhất là dùng các biểu tượngtheo quy ước


được trích dẫn theo thứ tự sau: * , †, ††,Đ,II,ả. Nếu cần nhiều biểu tượng hơn có thể dùng ngay biểu tượng đó viết kép: **, ++... Tuy nhiên trong trường hợp này bảng cần phải đơn giản hoá. Mỗi chú thích cuối bảng là một đoạn riêng biệt, bắt đầu bằng chữ hay biểu tượng sử dụng trong bảng. Xem l i b ng Trước khi gửi một bản thảo cho một tạp chí, tốt nhất nên xem lại 1 lần cuối: 1) Mỗi bảng đều phải được nhắc đến trong bài. 2) Bảng được đánh máy trên một tờ riêng. 3) Bảng có thể hiểu được không cần đọc bài báo. 4) Các đơn vị đo được ghi rõ, các chữ viết tắt không thông dụng được giải thích. 5) Số liệu tổng và các phần phải tương quan, tất cả số % tương ứng với 100%. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Farfor JA. Cours élémentaire de rédaction médicale. Chapitre VIII. Figures et tableaux: généralités. Cah Med 1977;3:1999-2001. 2.Farfor JA. Cours élémentaire de rédaction médicale. Chapitre IX. Les figures. Cah Med 1977;2:2207-9. 3.International Committee of Medical Journal Editors. Uniform requirements for manuscrips submitted to biomedical journals. N Engl J Med 1997;336:309-15. 4.Huth EJ. How to write and publish papers in the medical sciences. 2nded. Baltimore, MD: Williams&Wilkins, 1990:160-70. 5.Huth EJ. Medical style and format. An international manual for Authors, Editors and Publishers. Philadelphia, PA: ISI Press, 1987:27-39. 6.Reynolds L, Simonds D. Presentation of data in science. Publications, slides, posters, overhead projections, tape slides, television. Principles and practices for authors and teachers. The Hague: Martinus Nijhoff Publishers, 1983:32-61. 7.O,Connor M. How to copyedit scientific books and journals. Philadelphia, PA: ISI Press, 1986:81-9. 8.Farfor JA. Cours élémentaire de rédaction médicale. Chapitre X. Lestableaux. Cah Med 1977;3:2339-42.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.