TẠP CHÍ LUẬT HỌC SÓ 9/2016
NGHIÊN CỬU - TRAO ĐÔI
YÊUCẦUVỀ AN TOẰNPHẮPIÌTTtONGNHÀNƯỚC PHẤP QUYỀN NGUYỄN VĂN QUÂN
*
Tóm tắt: Bài viết trình bày nguồn gốc, quá trình phát triển và nội dung cùa nguyên tắc an toàn pháp lí trong tư tưởng pháp lí phương Tầy. Từ đó, đề xuất những tiêu chi đặt ra đổi với pháp luật nhằm đảm báo nguyên tắc an toàn pháp lí trong nhà nước pháp quyền. Từ khoá: Nhà nước pháp quyền; an toàn pháp lí; yêu cầu. Nhận bài: 10/4/2016
Hoàn thành biên tập: 04/10/2016
Duyệt đăng: 10/10/2016
REQUIREMENTS FOR LEGAL CERTAINTY UNDER RULE OF LAW STATES Abstract: The paper analyses the origin, the devevelopment and the contents of the principle of legal certainty in the Western legal ideology. Based on that, it proposes criteria for the law to guarantee the principle of legal certainty under rule of law states. Keywords: Rule of law state; legal certainty; requirement. Received: Apr lơ h, 2016; Editing completed: Oct 4th, 2016; Acceptedfor publication: Oct lơ h, 2016 n toàn là một nhu cầu cơ bản của con người. Nhà nước và pháp luật từ xưa đã được quan niệm như là những cơ chế và phương tiện đảm bảo cho con người sự an toàn trong đời sống xã hội. Mô hình nhà nước pháp quyền được thiết lập để đảm bảo tốt hơn nữa trạng thái an toàn của con người, đặc biệt là khi đối diện với sức mạnh của nhà nước. Nhà nước pháp quyền thường được quan niệm như một dạng mô thức, chuẩn mực trong tổ chức quyền lực nhà nước. Trung tâm của nhà nước pháp quyền là mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật: Nhà nước hành xử bằng pháp luật và trong khuôn khổ pháp luật, phục tùng pháp luật (đòi hỏi về mặt hình thức); pháp luật trong nhà nước pháp quyền không phải là thứ pháp luật bất
A
* Giảng viên, K hoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội E-mail: quannguyen.gass@ gmail.com
kì mà phải là pháp luật chứa đựng một số thuộc tính nội tại cần được tuân thủ (đòi hỏi về mặt nội dung).(1) Một trong những nội dung mà pháp luật cần đảm bảo là an toàn pháp lí(2) cho mọi chủ thể pháp luật. Từ chỗ chỉ là những quan điểm chính trị - pháp lí của các học giả, hiện nay pháp luật của nhiều quốc gia đưa nguyên tắc an toàn
(1) .Xem: Jacques Chevallier, L ’Etat de droit, 5e éd. Nxb. Montchrestien, 2010, p. 18. (2) . Tieng Anh: Legal certainty, tiếng Đúc: Rechtssicherheit, tiếng Pháp: Sécurité juridique. Lâu nay, có một số tài liệu đã dùng thuật ngữ “an ninh pháp lí”. Theo tác già, thuật ngữ “an ninh” hay “an toàn” pháp lí đều dùng để diễn đạt khái niệm này. Ở đây, tác giả sử dụng thuật ngữ an toàn pháp lí với nghĩa là trạng thái “yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại” của các chủ thể pháp luật trước những rủi ro pháp lí đến từ sự phức tạp của hệ thống pháp luật, theo cách giải thích về thuật ngữ “an toàn” ừong Từ điển tiếng Việt. Xem: Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Từ điển bách khoa, 2010, ừ. 21.
37
TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỎ 9/2016
NGHIÊN CỬU - TRAO ĐÔI
pháp lí vào pháp luật thực định, thậm chí đòi hỏi chủ thể pháp luật phải biết rõ hệ quả pháp lí chờ đợi mình. Để đạt được điều này, một số quốc gia đã hiến định hoá nguyên tắc an toàn pháp lí nhằm đảm bảo chất lượng luật pháp không được lập lờ, không để quá nhiều lỗ hổng cho người áp dụng nó, không của hệ thống pháp luật và xem đây như là được lật lại các quyền đã được thụ đắc và một thành tố nền tảng và bắt buộc của nhà thiết lập - vốn là nền tảng của sự an toàn. nước pháp quyền. 1. Nguồn gốc và nội dung của nguyênNguyên tắc thứ hai về “an toàn” (securừasf 4) đòi hỏi sự tuân thủ một cách cụ thể các quy tắc an toàn pháp lí phạm, các phán quyết pháp lí và hợp đồng. Có thể hiểu an toàn pháp lí là nguyên tắc Những di sản của luật pháp La Mã được nhằm mục đích bảo vệ công dân chống lại hồi sinh vào thời kì Khai sáng, đặc biệt là các hệ quả bất lợi về mặt pháp lí, đặc biệt là trong tư tưởng chính trị-pháp lí Đức: Vào liên quan đến sự thiéu chặt chẽ hay sự phức giữa thế kỉ XIX, Robert von Mohl*4(5) đã xây tạp của các quy phạm pháp luật cũng như dựng nên những đường nét cơ bản của học chống lại các thay đổi thường xuyên và tuỳ thuyết nhà nước pháp quyền. Theo đó, nhà tiện cùa pháp luật. Nguyên tắc an toàn pháp nước pháp quyền đòi hỏi việc kiểm soát lí hình thành và phát triển ở Đức như một hệ quyền lực và đặt ra yêu cầu về tính trong thống học thuyết pháp lí gắn liền với lí thuyết sáng của các luật lệ cũng như bảo vệ các nhà nước pháp quyền và trở thành một quyền cá nhân bằng thủ tục tư pháp. Tiếp nguyên tắc của luật thực định tại Đức, trước đó, vào những năm 1860 - 1890, lí thuyết khi được tiếp nhận tại nhiều quốc gia khác. 1.1. Sự hình thành và phát triển củavề nhà nước pháp quyền ở Đức tiểp tục được tiếp sức và bổ sung bởi các luận nguyên tắc an toàn pháp lí thuyết của Lorenz von Stein, Rudolf von Những mầm móng đầu tiên của nguyên Gneist, Otto Mayer... tắc an toàn pháp lí đã được hình hình thành từ thời La Mã cổ đại: các luật gia thời đó quan niệm nhiều luật lệ chưa hẳn đã tốt cho juridique: une mise au point, Revue internationale de droit comparé, 1/2003, tr. 97; Theodor Julius Geiger, xã hội, thể hiện qua câu châm ngôn Latin Vorstudien zu einer Soziologie des Rechts, 2e “Càng nhiều luật thì nhà nước càng tệ” ed. Munich, 1964. Thuật ngữ latin "certutido" có thể hiểu là “sự đoán chắc, tin tưởng chắc chắn” vào một (plurimae leges, pessima respublỉca). Vào điều gì đó. thời đó, người ta phân tích an toàn pháp lí (4) .Xem: Theodor Julius Geiger, Vorstudien zu einer dưới dạng 2 nguyên tắc nhỏ. Một nguyên tắc Soziologie des Rechts, 2e ed. Munich, 1964. (5) . Quan niệm của Robert von Mohl về nhà mang tính định hướng và một nguyên tắc pháp quyền được thể hiện thông qua hai công trình mang tính thực tiễn. Nguyên tắc mang tính nghiên cứu nổi tiếng: “Công pháp của vưomg quốc định hướng về “tính đoan chắc” (certutìdoỷ Wurtemberg” (Staatsrecht des Königreichs Württemberg) (3).Xem: Dominique Soulas de Russel, Philippe Raimbault, Nature et racines du principe de sécurìté
38
và “Khoa học hình sự theo các nguyên tắc của nhà nước pháp quyền” {Die deutsche Polizeiwissenschaft nach den Grundsätzen des Rechtsstaats).
n
TẠP CHÍ LUẬT HỌC SÓ 9/2016
Những tư tưởng tiến bộ này bị lu mờ trong bối cảnh nước Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX với nhiều biến động, đặc biệt trong thời kì Đức Quốc xã, khái niệm nhà nước pháp quyền hoàn toàn bị quên lãng. Phải đến sau Chiến tranh thế giới thứ II và với sự công bố Hiến pháp mới của nước Đức thời hậu chiến (Luật cơ bản năm 1949) thì nhà nước pháp quyền và nguyên tắc an toàn pháp lí mới tìm lại đươc chỗ đứng của mình trong hệ thong lí thuyết pháp luật cũng như trong luật thực định. v ề mặt luật thực định, Điều 28 Luật cơ bản 1949(6) thừa nhận nguyên tắc nhà nước pháp quyền và gắn liền với nó là an toàn pháp lí. Toà án hiến pháp Liên bang đã dựa trên các cơ sở này(7) để diễn giải rằng, nhà nước pháp quyền không chỉ gắn liền với tính có thể dự liệu trước về hoạt động của các cơ quan nhà nước mà còn phải gắn với “an toàn pháp lí và sự đúng đắn, hợp lí về mặt nội dung và công chính’’,(8) Ngay từ 01/7/1953,(9) Toà án hiến pháp Cộng hoà Liên bang Đức đã xếp an toàn pháp lí vào hàng “các nguyên tắc hiến định với tư cách là thành tố cấu thành mang tính nền tảng của nhà nước pháp quyền”. Sau đó, nguyên tắc an toàn pháp lí (cùng với nguyên tắc “bảo vệ niềm tin”)
NGHIÊN CỬU - TRAO ĐÔI
được Toà án công lí châu Âu áp dụng vào luật của châu Âu: được nêu lên từ năm 1965 (Phán quyết ngày 13/07/1965),(10) nguyên tắc này sau đó được được xem là “nguyên tắc cẩu thành trật tự pháp lí của Cộng đồng châu  u ” (phán quyết ngày 03/5/197811, sau đó được nâng lên thành “nguyên tắc căn bản của Cộng đồng châu Âu” (phán quyết ngày 05/05/1981.(12) Từ đó, nguyên tắc này được nêu lên trong nhiều hoàn cảnh khác nhau với sự diễn giải đa dạng của các thẩm phán. Từ năm 1979, Toà án nhân quyền châu Âu cũng thừa nhận nguyên tắc an toàn pháp lí là nguyên tắc căn bản của pháp luật châu ÂU.(I3) Các án lệ của các toà án này ảnh hưởng tới pháp luật của các quốc gia thành viên với tư cách là một loại nguồn của pháp luật quốc gia. Ví dụ: Khoản 3 Điều 9 Hiến pháp Tây Ban Nha năm 1978 quy định về an toàn pháp lí.(14) Tại Pháp, nguyên tắc an toàn pháp lí
(10).Xem: Vụ Lemmerz-Werke GmbH V High Authority o f the ECSC. Nguồn: http://eur-lex.europa.eu/legalcontenƯEN/TXT/?uri=CELEX:61963CJ0111, truy cập ngày 20/6/2016. (11 ).Xem: Vụ August Töpfer & Co. GmbH V Commission o f the European Communities. Nguồn: http://eur-lex. europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=CELEX%3A 61977CJ0112, truy cập ngày 20/6/2016. (12) .Xem: Vụ Fừma Anton Dürbeck V Hauptzollamt Frankfurt am Main-Flughafen. Nguồn http://eur-lex. (6) . “Trật tự hiến pháp tại các bang phải phù hợp europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=CELEX:619 với các nguyên tắc của nhà nước cộng hỏa dân chủ và xã 80CJ0112, truy cập ngày 20/6/2016. hội, theo nguyên tắc pháp quyền, trong phạm vi nội (13) .Xem: Phán quyết của CEDH, 13 juin, 1979, Marckxc/Belgique. dung cùa Luật cơ bản này". Xem: Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Tuyến tập hiến pháp của một số (14) .Xem: Hiến pháp Tây Ban Nha năm 1978. Nguồn: quốc gia, Nxb. Hồng Đức, 2012, tr. 263. http://mjp.univ-perp.fr/constit/esl978.htm (tiếng Pháp, (7) .Xem: BVerfGE 2, 380 (381). truy cập ngày 20/6/2016). Khoản 3 Điều 9 Hiến pháp (8) .Xem: BVerfGE 7, 89 [92] I. Tây Ban Nha quy định: “Bảo đảm nguyên tắc pháp (9) .Xem: BVerfGE 2, 380. chế, trật tự quy phạm, tính công khai của pháp luật,
39
TẠP CHỈ LUẬT HỌC SÓ 9/2016
không được quy định trực tiếp trong Hiến pháp và trong một thời gian dài các cơ quan tố tụng đắn đo trong việc áp dụng nguyên tắc này nhưng tại phán quyết ngày 24/03/2006, Tham chính viện (Conseil d’Etat) đã chính thức công nhận nguyên tắc an toàn pháp lí.* (15) 1.2. Sự cần thiết của an toàn pháp trong nhà nước pháp quyền Có thể thấy rằng, trong nhà nước pháp quyền, pháp luật đóng vai trò vô cùng quan trọng(l6) và hiện diện ở khắp mọi nơi: pháp luật không chi là phương tiện quản lí đời sống xã hội,(17)18điều chỉnh quan hệ giữa các cá nhân mà còn thiết lập nên khuôn khổ pháp lí ràng buộc, kiểm soát, hạn chế quyền lực nhà nước nhằm bảo vệ các quyền cơ bản của con người - vốn là “nội hàm cơ bản của nhà nước pháp quyền”.^ Điều này dẫn tới xu hướng phổ biến ở nhiều quốc gia là sự bùng nổ của các quy phạm và quy tắc pháp lí liên quan tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Hiện tượng này từ lâu được một số học giả đặt tên là ‘Tạm phát pháp luật” (inflation législative/ 19) với nhiều hệ lụy cho cơ chế
NGHIÊN CỬU - TRAO ĐÔI
điều chỉnh xã hội.(20) Ở Việt Nam, chúng ta vẫn thường gọi đây là hiện tượng “có cả một rừng luật”,(21) với sự xuất hiện ngày càng nhiều quy định pháp luật tầng tầng lớp lớp nhiều khi chồng chéo, mâu thuẫn nhau. Xu hướng ‘Tạm phát pháp luật” khiến cho pháp líluật đánh mất hiệu quả điều chỉnh xã hội vốn có của nó. Việc gia tăng các quy phạm pháp luật có nguy cơ làm cho hệ thống pháp luật trở nên phức tạp, trở thành một trở lực cho việc tiếp cận, nắm bắt và hiểu rõ pháp luật của những người chịu trách nhiệm thực thi pháp luật cũng như chính công dân. Khi các chủ thể này không nắm bắt và hiểu rõ pháp luật một cách xác đáng thì họ không thể hành xử theo các chuẩn mực đã được pháp luật đề ra. Đúng như Montesquieu-từng cảnh báo: “Những đạo luật vô bổ làm yếu mất các đạo luật hữu ích ”. (22) Nhằm giảm thiểu những rủi ro của hiện tượng “lạm phát pháp luật” trong quá trình xây dựng nhà nước quyền, nguyên tắc an toàn pháp lí được đặt ra. Theo đó, trong nhà nước pháp quyền, quy phạm pháp luật phải
bào đảm tính không hồi tố của các quy định đưa ra Droit et passion du droit sous la Ve République, Nxb. mức hình phạt nghiêm khắc hon hoặc thu hẹp các Flammarion, 1996. quyền cá nhân, an toàn pháp lí, tính chịu trách nhiệm (20) .Xem: René Savatier, L'inflation législation et và đảm bảo chống lại sự tuỳ tiện của công quyền”. l ’indigestion du corps social, Recueil Dalloz, 1977, tr. (15) .Xem: CE, ass., 24 mars 2006m, Société KPMG, 43; Georges Ripert, Le déclin du droit, Nxb. LGDJ, N° 288460. Paris, 1949, tr. 67 - 72. (16) . Xem : Đào Trí úc, Giáo trình nhà nước pháp quyền, (21) . Thuật ngữ “rừng luật” không chỉ được dùng ở Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2015, tr. 130 - 142. nước ta mà nhiều nước cũng dùng khái niệm tưomg tự. (17) .Xem: Nguyễn Minh Đoan, Vai trò của pháp luật Vi dự. “Trop de loi tue la loi... la jungle législative” trong đời song xã hội, Nxb. Chính trị quốc gia, 2008, (“Quá nhiều luật lệ giết chết luật pháp... hiện tượng rừng luật” (Báo Le Monde, ngày 23/01/2007). tr. 58. (18) .Xem: Đào Trí ú c , sđd, tr. 63. (22) .Xem: Montesquieu, Tinh thần pháp luật (Hoàng (19) .Xem: Charles Debbasch et a., L ’inflation legislative Thanh Đạm dịch), Nxb. Giáo dục và Đại học quốc gia Hà Nội, 1996, ừ. 212. et réglementaire en Europe, CNRS, 1997; Jean Carbonnier,
40
TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỎ 9/2016
NGHIÊN CỬU - TRAO ĐÔI
chứa đựng các đặc tính thực chất, cho phép nhà nước thực hiện chức năng của mình nhưng pháp luật cũng phải thiết lập cho các đối tượng mà nó điều chỉnh một khuôn khổ rõ ràng, chi tiết, ổn định, tạo ra cho các đối tượng này các yếu tố đủ chắc chắn cũng như đưa ra khả năng để họ dự liệu được hệ quả pháp lí áp đặt lên hành vi, xử sự của họ. Đồng thời, pháp luật phải tạo cho những chủ thể này khả năng chống lại sự tuỳ tiện của công quyền trong áp dụng pháp luật. Như vậy, có thể thấy đảm bảo an toàn pháp lí là đòi hỏi cơ bản của một xã hội văn minh
Tiếp theo, có thể nhìn nhận an toàn pháp lí là “sự chắc chắn” (xác tín) của pháp luật. Theo đó, an toàn pháp lí bao hàm-việc bảo đảm thực thi đầy đủ các nghĩa vụ và nhằm loại trừ sự thiếu chắc chắn, mập mờ trong việc thực hiện pháp luật”.**(23) Nó liên quan đến tính đến “đáng tin cậy” và “sự chắc chắn, an toàn”, “sự đoan chắc” của từng tình huống, từng chủ thể pháp luật cụ thể nhưng đồng thời cũng là chất lượng của trật tự pháp lí và hệ thống pháp luật được xem xét trong một bối cảnh luôn có những vận động, thay đổi của xã hội. Điều đó có nghĩa là cần phải tiếp cận pháp luật trong tính vận động và và pháp quyền. 1.3. Các nội dung cần có của an toànbiến đổi nhưng sự vận động, biến đổi này phải dựa trên và nhằm đảm bảo trạng thái an pháp lí toàn pháp lí mang tính liên tục cho công dân. Ở bình diện ngữ nghĩa, thuật ngữ “an toàn pháp lí” hoặc là đồng nghĩa với thuật Theo đó, các thay đổi của pháp luật phải hợp ngữ “tính đáng tin cậy” của luật pháp lí, logic, loại trừ những thay đổi bất ngờ, đột (Verlässlichkeit) hay là “sự đáng tin cậy của ngột, mơ hồ, thiếu logic. trật tự pháp lí, hệ thống pháp luật”, bởi vì an Chúng ta có thể phân tích cách tiếp cận toàn pháp lí nhằm đảm bảo cho các chủ thể này dưới ba nội dung như sau: pháp luật sự đáng tin cậy trong mọi tình Thứ nhất là “tính có thể dự liệu trước” huống dù có lợi hay bất lợi. Nguyên tắc an ( Voraussehbarkeit hay Vorher sehbrkeit) toàn pháp lí cho phép công dân có được “dữ hay “tính có thể thể ước lượng được” liệu đáng tin cậy” về tác động pháp lí có thể {Vorausberechenbarkeit) các biện pháp và đặt ra đối với cách hành xử của họ. Bên cạnh hành xử mà cơ quan công quyền sẽ đưa ra. Ở đó, an toàn pháp lí với tư cách là một trạng đây là các biện pháp và cách hành xử của toà thái cần phải có của hệ thống pháp luật, vốn án, cơ quan hành chính nhà nước hay của luôn cần những thay đổi, điều chỉnh cho phù nhà làm luật: an toàn pháp lí đòi hỏi các cơ hợp với sự tiến triển của xã hội, nhằm tạo điều kiện cần thiết cho mọi cá nhân có thể (23). An toàn pháp lí thể hiện sự đề cao tính xác tín phát triển trong một môi trường pháp lí của luật pháp với tư cách là điều kiện đầu tiên, của mọi trật tự xã hội. Xem: Pierre Pescatore, Les principes “chắc chắn, yên ổn”, để họ có thể hạn chế généraux du droit en tant que source du droit các rủi ro có thể ảnh hưởng tiêu cực tới tình communautaire, Rapport communautaire au 12er trạng pháp lí của mình. Congrrès FIDE, 1986. 41
TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 9/2016
quan này không được đưa ra các biện pháp và cách hành xử một căch “bất thình lình”, không thể ngờ tới. Ý tưởng này dẫn chiếu cụ thể tới nguyên tắc pháp chế. Theo đó, luật pháp phải chứa đựng tính dự báo, cho phép chủ thể pháp luật dự liệu được các hệ quả pháp lí của hành vi mà họ tiến hành.(24) Thứ hai là tính “nhận biết” nhằm “dự liệu trước” (dự báo trước), an toàn pháp lí gắn liền với các giá trị khác, như là tính “có thể tiếp cận” (Vermittelbarkeỉt) hay là “có thể nắm bắt, nhận thức được”; tính có thể đọc hiểu được, tức là chất lượng của pháp luật ở mặt hình thức và nội dung, bao hàm tính cụ thể {greifbare Massstabsbildung) và tính “có thể đo lường được” (.Messbarkeit) của các quy định và các hành xử được cơ quan công quyền đưa ra. Như vậy, về mặt hình thức đó là sự công khai một cách thiết thực, thích đáng và đủ để công dân có thể nhận biết được: gồm các hình thức phổ biến là công bố, thông báo và tống đạt (phải làm sao dễ tiếp cận, dễ nắm bắt, dễ đọc về mặt thủ tục, tố tụng - tức là tính cụ thể); về mặt nội dung phải làm rõ được căn cứ pháp lí, lí do ban hành, tính logic, trong sáng và rõ ràng (Bestimmtheit), nhằm đảo bảo tính dễ tiếp cận, dễ nắm bắt hay dễ đọc về mặt nội dung của quyết định, bản án cũng như các căn cứ để ban hành quyết định, bản án.(25) (24) .Xem: Yves Madiot, Qualitẻ du droit et protection des droits fondamentaux, in Méỉanges Campinos, Nxb. PUF, 1996, p. 64. (25) . Theo một số tác giả, sự ữong sáng, rõ ràng chính xác của văn bản pháp lí xuất phát từ “nguyên tắc đảm bào công lí”, gắn liền với nguyên tắc nhà nước pháp quyền. Xem: Christian Autexier, Introduction
42
NGHIÊN CỬU - TRAO ĐÔI
Thứ ba là tính ổn định: dưới góc độ “dự liệu trước”, an toàn pháp lí gắn liền với yếu tố ổn định (Beständigkeit hay Stetigkeit), nghĩa là tính liên tục, thường xuyên, đều đặn của các tinh huống pháp lí đang có hiệu lực được dự liệu bởi luật pháp: Các tình huống này đến từ các biện pháp hay cách hành xử của cơ quan công quyền và một khi các biện pháp hay cách hành xử được đưa ra, dĩ nhiên chúng có thể được sửa đổi hay hủy 'bỏ (nghĩa là nguyên tắc này không có tính tuyệt đối) nhưng phải tuân theo một số điều kiện về mặt nội dung và hình thức chặt chẽ. Tính ổn định gắn liền với sức mạnh hiệu lực pháp luật của bản án, quyết định của toà, các nguyên tắc về thời hiệu pháp lí... Những thay đổi, điều chỉnh có thể diễn ra nhưng phải tuân theo những trình tự, thủ tục pháp lí có tính ổn định cao và phải được dự liệu trước. Nói cách khác, nguyên tắc an toàn pháp lí phải gắn liền với nguyên tắc ổn định pháp lí. Theo Eugénie Prevedourou,(26) chính tính chất ổn định của các văn bản hành chính sẽ tạo nên hiệu lực hoạt động của chính quyền hay tạo ra tính hiệu quả của hoạt động chức năng (an toàn pháp lí chức năng -funktionsbezogene Rechtssicherheit). Như vậy, trong nhà nước pháp quyền, các nội dung của nguyên tắc an toàn pháp lí au droit public allemand, Paris, Nxb. PUF, 1997, tr. 106. (Sự trong sáng, rõ ràng và chính xác của văn bản pháp lí cho phép công dân có được ý tưởng chính xác và tình trạng pháp lí của mình). về (26).Xem: Eugénie PREVEDOUROU, Le principe de confiance légitime en droit public français, Athènes, Sakkoulas, 1998, 85 note 271.
L
TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỎ 9/2016
NGHIÊN CỬU - TRAO ĐÓI
sẽ cho phép mọi công dân có thể sử dụng ra tiêu chuẩn về tính dễ tiếp cận và tính dễ trên thực tế các thể chế pháp lí của nhà nước hiểu của luật như một “mục tiêu có giá trị nhằm bảo vệ quyền và tự do của mình. hiến định'’ Tuy nhiên, tiếp cận pháp 2. Những tiêu chí đặt ra đối vói phápluật là một mục đích có phạm vi chung luật nhằm đảm bảo nguyên tắc an toàn chung, trong khi đó việc thực hiện lại phụ pháp lí thuộc vào các biện pháp cụ thể được đưa ra An toàn pháp lí dẫn tới các hệ quả sau: để áp dụng: một mặt, đó là giảm thiểu sự pháp luật cần phải dễ hiểu, cần phải nâng phức tạp hoá ngày càng lớn của pháp luật cao chất lượng ban hành pháp luật và cơ chế thông qua biện pháp đơn giản hoá, đồng bảo đảm chống lại sự thiếu ổn định của các thời phải tập hợp các văn bản đã có thành quy định pháp luật. các tổng thể hài hoà, logic, dễ tiếp cận và Thứ nhất, nguyên tắc an toàn pháp lí đòi có một sự ổn định nhất định (pháp điển hoá hỏi pháp luật hiện hành phải có thể được thành các bộ luật). công chúng biết rõ và hiểu được. Điều này Thứ hai, an toàn pháp lí đòi hỏi nâng nhằm sửa chữa những lệch lạc do hiện tượng cao chất lượng của luật pháp. Sự xuống cấp “lạm phát” quy phạm pháp luật gây ra thông trong xây dựng pháp luật (công tác lập qua việc nhấn mạnh yêu cầu về tính dễ tiếp pháp) là hiện tượng phổ biến ở nhiều quốc cận và tính dễ hiểu (có thể hiểu được) của gia: trong khi sổ lượng các văn bản không luật pháp: sự bình đẳng trước pháp luật và bảo vệ các quyền sẽ không được bảo đảm nếu công dân không có đủ hiểu biết cần thiết về các quy phạm được áp dụng. Để khắc phục hạn chế này, cần phải nâng cao chất lượng soạn thảo và trình bày các văn
ngừng tăng thì chất lượng có xu hướng đi
bản pháp luật nhằm loại bỏ các yếu tố phức tạp, mơ hồ và mâu thuẫn của các văn bản. Các phán quyết của Toà án hiến pháp Cộng hoà Liên bang Đức chú trọng đặc biệt tới các tiêu chí này. Theo đó, văn bản pháp luật cần được soạn thảo với sự vững chắc về căn
nhằm “khuyến khích sự giản đơn, tường minh và logic trong soạn thảo các văn bản pháp luật” của các nước thành viên của khối.
cứ, rõ ràng và cụ thể để mọi công dân có thể đánh giá được các đòi hỏi mà quy phạm pháp luật đặt ra, từ đó dự liệu được các hệ quả đến từ hành vi của mình. Hội đồng bảo hiến Pháp (Conseil constitutionnel) đã đặt
xuống, đòi hỏi những sửa đổi, chỉnh sửa và bổ sung thường xuyên. Để khắc phục những yếu kém trong xây dựng pháp luật, từ năm 2003, Liên minh châu Âu đã đưa ra hướng dẫn “làm luật tốt hơn” (“Better régulation ”),27(28)
Thứ ba, nguyên tắc an toàn pháp lí đòi hỏi mọi công dân có được một số bảo đảm chống lại các thay đổi của pháp luật hiện (27) .Xem: Phán quyết ngày 16/12/1999 (Décision n° 99-421 DC 16 décembre 1999) và 26/6/2003 (Décision 2003-473 DC du 26 juin 2003). (28) . "Better régulation ” được thông qua ngày 16/12/2003. Nguồn: http://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/ ?uri=URISERV:110116, truy cập ngày 20/6/2016.
43
TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỎ 9/2016
NGHIÊN CỬU - TRAO ĐÔI
hành. Trước tiên, đòi hỏi này liên quan tới
của các văn bản đang có hiệu lực, dẫn tới sự
việc áp dụng các quy phạm mới vào các tình huống, quan hệ pháp lí đã diễn ra trước đó: đó là nguyên tắc không hồi tố, áp dụng chặt chẽ trong lĩnh vực hình sự. Nguyên tắc này đôi khi được diễn giải một cách mềm dẻo hơn trong các lĩnh vực khác nhưng đây là
thay đổi theo hướng bất lợi cho địa vị pháp lí của công dân đó.
những trường hợp đặc biệt và phụ thuộc vào các điều kiện chặt chẽ do luật định, vấn đề áp dụng những thay đổi của các quy phạm cho các tình huống pháp lí trong tương lai có sự khác biệt: nguyên tắc an toàn pháp lí gắn liền với đòi hỏi về tính ổn định của pháp luật cũng như nguyên tắc về “tính đáng tin cậy” của pháp luật hiện hành nhưng đồng thời phải phù hợp với nguyên tắc pháp chế vốn cho phép tạo ra các quy phạm mới để phù hợp với sự thay đổi của đời sống xã hội. Để hài hoà các đòi hỏi này, nguyên tắc an toàn pháp lí cho phép sự điều chỉnh, thay đổi của các quy phạm pháp luật nhưng cấm những thay đổi đột ngột. Liên quan đến việc bảo vệ công dân trước những thay đổi của luật pháp, có một nguyên tắc khác được phái sinh từ nguyên tắc an toàn pháp lí. Đó là nguyên tắc “bảo vệ niềm tin chính đáng” (Vertrauensschuti). Nguyên tắc này được đề ra ở Thụy Sĩ từ những năm 30 của thế kỉ XX, sau đó được Toà án hiến pháp Cộng hoà Liên bang Đức đề cập từ những năm 50 và cuối cùng được nâng lên thành nguyên tắc hiến định (phán quyết ngày 02/02/1978). Theo nguyên tắc này, mọi công dân có quyền được bảo vệ chống lại sự thay đổi không dự liệu trước 44
Tại Đức, nguyên tắc này mang tính định hướng chung cho sự diễn giải của các thẩm phán khi áp dụng pháp luật vào những trường hợp cụ thể vốn rất đa dạng và thường thì nguyên tắc “bảo vệ niềm tin” được kết họp với nguyên tắc pháp chể và tương xứng.(29) Ở Pháp, nguyên tắc “bảo vệ niềm tin” được thừa nhận muộn hơn: trong phán quyết ngày 30/10/1996, Hội đồng bảo hiến từ chối công nhận nó như một nguyên tắc có giá trị hiến pháp. Tuy nhiên, Tham chính viện đã thừa nhận nguyên tắc an toàn pháp lí áp đặt cho hệ thống pháp luật qua phán quyết ngày 24/03/2006. Trong khi đó, Toà án hiến pháp Cộng hoà Liên bang Đức xem an toàn pháp lí như một thành tố căn bản của nguyên tắc nhà nước pháp quyền.(30) Nếu như nguyên tắc nhà nước pháp quyền được hình thành ở một số quốc gia cụ thể, sau đó được tiếp nhận và phổ biến ra các quốc gia khác và dần được thừa nhận như một chuẩn mực quốc tế(31) thì nguyên tắc an
(29) .Xem: Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Giới hạn chính đáng đổi với các quyền con người, quyền công dân trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam, Nxb. Hồng Đức, 2015, tr. 14 - 20. (30) . An toàn pháp lí và bảo vệ niềm tin là hai yếu tố hiến định được phái sinh tù nguyên tắc nhà nước pháp quyền. Xem: Sylvia Calmes, Du principe de protection de la confiance légitime en droits allemand, communautaire et français, Nxb. Dalloz, 2001, tr. 102 ; BVerfGE 15, 167 (207); 80, 137 (153); 87,48 (61). (31) .Xem: Nguyễn Văn Quân, Nhà nước pháp quyề như một chuẩn mực quốc tế, Tạp chí luật học, số 11/2015, ừ. 25 -34.
TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỎ 9/2016
toàn pháp lí ban đầu cũng được đề xuất tại Đức rồi từng bước được phổ biến ra bên ngoài biên giới nước Đức, đặc biệt là tại các quốc gia châu Âu. Có thể thấy rằng an toàn pháp lí không chỉ là một nguyên tắc phái sinh từ nguyên tắc nhà nước pháp quyền mà còn là một nguyên tắc căn bản và tổng quát của pháp luật nói chung mà các cơ quan công quyền phải tuân thủ trong quan hệ với công dân. Là thành tố không thể thiếu được của nhà nước pháp quyền, an toàn pháp lí là hệ quả tất yếu của thượng tôn pháp luật pháp, đặt ra đòi hỏi về chất lượng nội tại của trật tự pháp lí nhằm bảo vệ một cách hữu hiệu các quyền con người. An toàn pháp lí gắn liền với ý tưởng theo đó mọi công dân có quyền phát triển trong một môi trường pháp lí ổn định với sự trong sáng, giản dị, tường minh, dễ hiểu của các quy phạm và các chế định pháp luật, nhằm tạo điều kiện cho mọi công dân có một “đời sống pháp lí” trọn vẹn và tự tin./. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Minh Đoan, Vai trò của pháp luật trong đời sổng xã hội, Nxb. Chính trị quốc gia, 2008. 2. Đào Trí úc, Giáo trình nhà nước pháp quyền, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2015. 3. Christian Autexier, Introduction au droit public allemand, Paris, Nxb. PỤF, 1997. 4. Jean Boulouis, Roger-Michel Chevallier, Grands Arrêts de la Cour de justice des
NGHIÊN CỬU - TRAO ĐÔI
Communautés européennes, 6 éd. Nxb. Dalloz, t.l, 1994. 5. Carsten Bäcker, Gerechtigkeit im Rechtsstaat: Das Rechtsstaatsprinzip des Bundesverfassungsgerichts zwischen Grundgesetz und Gerechtigkeit (Jus Publicum), Nxb. Mohr Siebeck, 2015. 6. Sylvia Calmes, Du principe de protection de la confiance légitime en droits allemand, communautaire et français, Nxb. Dalloz, 2001.
7. Jacques Chevallier, L ’Etat de droit, 5e éd. Nxb. Montchrestien, 2010. 8. W. Leisner, Das Gesetzesvertrauen des Bürgers, - Zur Theorie der Rechsstaalichkeit und der Rückwirkung der Gesetze, Festchrift fur Friedrich Berber zum 75. Geburtstag, C.H. Beck’sehe Verlagsbuchhandlung, München, 1973. 9. Yves Madiot, Qualité du droit et protection des droits fondamentaux, in Mélanges Campinos, Nxb. PUF, 1996. 10. Eugénie PREVEDOUROU, Le principe de confiance légitime en droit publicfrançais, Athènes, Nxb. Sakkoulas, 1998. 11. Georges Ripert, Le déclin du droit, Nxb. LGDJ, 1949. 12. René Savatier, L ’inflation législation et l ’indigestion du corps social, Recueil Dalloz,, 1977. 13. Dominique Soulas de Rüssel, Philippe Raimbault, Nature et racines du principe de sécurité juridique: une mise au point, Revue internationale de droit comparé, 1/2003, tr. 85-103. 45