ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1. THỂ LOẠI ĐỒ ÁN, TÊN ĐỀ TÀI 1.2. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
5
1.2.1. THỰC TRẠNG KHU VỰC THIẾT KẾ
5
1.2.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
7
1.3. VỊ TRÍ, QUY MÔ KHU VỰC THIẾT KẾ 1.3.1. VỊ TRÍ KHU VỰC THIẾT KẾ VÀ NGHIÊN CỨU
9
1.3.2. QUY MÔ, TÍNH CHẤT KHU VỰC THIẾT KẾ
10
1.4. ĐẶC TRƯNG VẤN ĐỀ
11
1.5. TẦM NHÌN, MỤC TIÊU ĐỒ ÁN
19
PHẦN 2 : PHÂN TÍCH BỐI CẢNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THEO MỤC TIÊU 2.1. BỐI CẢNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHU VỰC
20
-
Hình thành thế kỷ 17.
20
-
Giai đoạn thế kỷ 17 đến thập niên 60 của thế kỷ 19.
21
-
Giai đoạn thập niên 60 đến năm 1975.
21
-
Giai đoạn năm 1975 đến nay.
22
2.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THEO MỤC TIÊU 2.2.1. MỤC TIÊU 1: PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG.
23 23
- Đánh giá liên hệ vùng
23
- Đánh giá định hướng phát triển khu vực
26
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất
30
2.2.2. MỤC TIÊU 2: TĂNG TÍNH NHẬN DIỆN CHỢ THỦ ĐỨC
34
- Đánh giá hiện trạng công trình kiến trúc.
34
- Đánh giá hiện trạng kiến trúc cảnh quan
35
- Đánh giá hiện trạng hoạt động người dân khu chợ Thủ Đức.
37
2.2.2. MỤC TIÊU 2: TẠO LẬP KHÔNG GIAN MỞ KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
1
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
- Đánh giá hiện trạng hình thái không gian
39
- Đánh giá hiện trạng giao thông, hạ tầng kỹ thuật
44
- Đánh giá hoạt động của người dân trong khu vực.
45
2.3. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG
46
2.3.1. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG
46
2.3.2. PHÂN TÍCH SWOT
47
2.3.3. CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
50
PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TKĐT 3.1. QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐÔ THỊ
52
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN
56
3.2. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
57
PHẦN 4: ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 4.1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
59
4.1.1. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT.
59
4.1.2. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TUYẾN PHỐ THƯƠNG MẠI.
59
4.1.3. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TĂNG TÍNH NHẬN DIỆN CHO KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC.
59
4.1.4. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TẠO LẬP KHÔNG GIAN SINH HOẠT CHỢ THỦ ĐỨC.
60
4.1.5. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CÚU TỔ CHỨC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG THEO KHUNG GIỜ.
60
4.1.6. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TĂNG TÍNH KẾT NỐI.
61
4.1.7. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU GIAO THÔNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT. 61 4.1.8. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC KHÔNG GIAN VEN RẠCH. 61 4.1.9. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI MẶT NƯỚC.
61
4.1.10. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ ĐÔ THỊ.
62
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
2
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
4.2. CƠ SỞ KHOA HỌC
62
4.2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ
62
4.2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
71
4.2.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN
81
PHẦN 5: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 5.1. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT:
97
5.2. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP PHÂN KHU CÔNG CỘNG:
98
5.3. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC TUYẾN PHỐ LOẠI HÌNH KINH DOANH 99 5.4. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC PHỐ THƯƠNG MẠI ĐỐI NGOẠI. 100 5.5. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC PHỐ BUÔN BÁN NỘI BỘ.
102
5.6. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC ĐẶC TRƯNG. 103 5.7. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CHỢ.
105
5.8. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHUNG GIỜ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỢ. 107 5.9. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP QUY ĐỊNH TẦNG CAO KHOẢNG LÙI KHU CHỢ. 108 5.10. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC TUYẾN ĐI BỘ.
109
5.11. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN MỞ HẺM DÂN CƯ 110 5.12. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN MỞ KHU TRUNG TÂM. 111 5.13. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN HẺM.
112
5.14. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC GIAO THÔNG.
113
5.15. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN XANH VEN RẠCH. 114 5.16. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN Ở VEN RẠCH.
115
5.17. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KẾT NỐI KHÔNG GIAN MỞ.
116
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
3
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5.18. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HỆ SINH THÁI VEN RẠCH.
117
5.19. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC ĐÊ KÈ TẠI KHU VỰC CẦN THIẾT. 117 5.20. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC TUYẾN MẶT NƯỚC.
118
5.21. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HƯỚNG NHÌN.
119
5.22. Ý TƯỞNG TỔNG HỢP.
120
PHẦN 6: SẢN PHẨM ĐỒ ÁN 6.1. SẢN PHẨM ĐỒ ÁN
121
6.1.1. Thuyết minh.
121
6.1.2. Bản vẽ.
124
6.2. MAQUETTE THU NHỎ
129
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
4
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
PHẦN 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1.
THỂ LOẠI ĐỒ ÁN TÊN ĐỀ TÀI:
-
Thể loại đồ án: Thiết kế đô thị một khu vực.
-
Tên đề tài: “Thiết kế đô thị khu vực chợ Thủ Đức phường Trường Thọ, Linh Đông, Linh Tây – quận Thủ Đức – TP. Hồ Chí Minh”.
1.2.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1.2.1. Thực trạng khu vực thiết kế: Thủ Đức những năm gần đây theo định hướng phát triển chung của TP. Hồ Chí Minh đã trở thành khu vực được nhiều lợi thế về đầu tư tuyến kết nối giao thông lớn như đường Mai Chí Thọ, đường Phạm Văn Đồng, tuyến Metro số 1 Bến Thành – Suối Tiên, và nhiều dự án nổi bật khác. Vì thế, khu vực này đang sở hữu nhiều thế mạnh nổi trội của TP. Hồ Chí Minh. Quận Thủ Đức hiện nay đang là một cái tên nóng hổi mỗi khi được nhắc đến. Theo định hướng chung của Thành phố Hồ Chí Minh quyết định quy hoạch Thành phố Thủ Đức tương lai trở thành Khu đô thị sáng tạo. Thành phố Thủ Đức tương lai trở thành đô thị hạt nhân của Thành phố Hồ Chí Minh. Với nhiều yếu tố liên quận Thủ Đức trở nên vô cùng có sức hút.
Hình 1.1: Không gian nhìn từ Thủ Đức về phía trung tâm TP. (nguồn: internet) ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Trong quy hoạch, phường Trường Thọ của quận Thủ Đức đã được chọn là khu đô thị trung tâm của TP Thủ Đức. Do đó, quận cần phối hợp chặt chẽ với các sở ngành, hỗ trợ thủ tục đầu tư xây dựng khu đô thị tương lai Trường Thọ, hình thành Trung tâm công nghệ giáo dục ĐHQG TP.HCM - đây là một trong những điểm nhấn của TP Thủ Đức trong thời gian tới. Phường Trường Thọ chứa đựng một địa danh gắn liền với sự hình thành và phát triển của quận Thủ Đức, có lẽ không ai xa lạ với cái tên “chợ Thủ Đức”. Đã có từ hơn 200 năm nay, chợ Thủ Đức là chứng nhân của biết bao thăng trầm hưng phế, là nơi không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của người dân nơi đây.Chợ Thủ Đức có sau hành trình xuôi về phương nam của Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào thế kỷ 17. Với tình hình hiện tại, thì chợ Thủ Đức càng thể hiện rõ tầm quan trọng của mình đối với khu vực. Là trung tâm buôn bán sầm uất, là khu dân cư lâu đời náo nhiệt sôi động.
Hình 1.2: Khu vực chợ Thủ Đức nhìn từ trên cao. (nguồn: internet) ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
6
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
1.2.2. Tính cấp thiết của đồ án:
Hình 1.3: Chợ Thủ Đức năm 1975. (nguồn: internet) Người lập ra chợ này vốn là một thương gia người Hoa bỏ nước ra đi sau khi phong trào “phản Thanh phục Minh” thất bại. Ông Tạ Dương Minh (Tạ Huy) hiệu Thủ Đức, ông đã góp phần khai khẩn lập ấp vùng Linh Chiểu xưa và xây dựng ngôi chợ đầu tiên tại đây mang tên hiệu của ông là chợ Thủ Đức. Về sau, một thương gia tên Tạ Dương Minh đến đây lập chợ, lấy tên và chức của vị quan trấn thủ tên Đức kia đặt cho chợ Thủ Đức để tỏ lòng biết ơn. Từ đó có địa danh Thủ Đức”. Chợ Thủ Đức là địa dang gắn liền với sự hình thành và phát triển của dân cư nơi này. Theo định hướng quy hoạch chung của toàn thành phố (Quyết định số 430/QĐ-TTg về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025), phát triển khu đô thị phía đông định hướng khu đô thị sáng tạo, quyết định chọn khu vực phường Trường Thọ làm trung tâm của thành phố Thủ Đức. Vì vậy, chợ Thủ Đức trở thành nơi sầm uất nhất nhì thành phố Thủ Đức.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
7
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Căn cứ quyết dịnh số 2371/QĐ-UBND về việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất năm 2020 của quận Thủ Đức. Căn cứ quyết định số 3439/QĐ-UBND về duyệt điều chỉnh cục bộ đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu dân cư đường Hồ Văn Tư, phường Trường Thọ, quận Thủ Đức liên quan đến các ô phố I.3, I.22, I.23, I.24, I.26, II.1, II.5, II.12, II.14, II.28, II.29, II.30. Căn cứ quyết định số 3437/QĐ-UBND về quyết định duyệt đồ án quy hoạch phân khu (điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị) tỷ lệ 1/2000 Khu dân cư giáp đường Kha Vạn Cân, phường Linh Tây – Linh Chiểu, quận Thủ Đức. Căn cứ quyết định số 5259/QĐ-UBND về việc phê duyệt đồ án quy hoạch phân khu (điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị) tỉ lệ 1/2000 khu dân cư ấp Trường Thọ (một phần khu 6 và 8) phường Trường Thọ quận Thủ Đức.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
8
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
1.3.
VỊ TRÍ QUY MÔ TÍNH CHẤT KHU VỰC THIẾT KẾ:
1.3.1. Vị trí khu vực thiết kế:
Hình 1.4: Vị trí khu vực thiết kế trong Quy Hoạch chung quận Thủ Đức. (nguồn: Quy hoạch chung quận Thủ Đức)
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
9
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 1.5: Vị trí khu vực thiết kế và phạm vi nghiên cứu trên không ảnh. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Vị trí: Võ Văn Ngân, phường Trường Thọ, phường Linh Đông, phường Linh Tây, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.
-
Phạm vi và ranh giới khu vực được giới hạn: Phía Bắc giáp đường Tô Ngọc Vân, phường Linh Đông. Phía Đông giáp đường Hồ Văn Tư, phường Trường Thọ. Phía Tây giáp đường Phạm Văn Đồng, phường Linh Đông. Phía Nam giáp khu dân cư rạch Thủ Đức, phường Linh Tây. 1.3.2. Quy mô tính chất khu vực thiết kế:
-
Quy mô: 28.77 ha.
-
Dân số: 10.500 người.
-
Tính chất: khu ở kết hợp thương mại.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
10
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
1.4. -
ĐẶC TRƯNG VẤN ĐỀ:
Vấn đề chợ Thủ Đức:
Chợ Thủ Đức là 1 biểu tượng đặc trưng và nổi tiếng của quận Thủ Đức. Tại chợ & xung quanh gần đó có rất nhiều cửa hàng bán quần áo, đồ ăn, đồ gia dụng,...v....v....Tại khu vực này dù là ngày hay đêm thì lúc nào cũng đông đúc & rất sầm uất. Có thể nói, tại vị trí này có thể được ví như là: Trái tim của quận Thủ Đức.
Hình 1.6:Chợ Thủ Đức nhìn từ ngã giao Võ Văn Ngân. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Ngã 5 chợ T.Đ cũng là 1 cột mốc quan trọng để đi ra 2 con đường quốc lộ lớn là: Xa lộ Hà Nội & Đại lộ Phạm Văn Đồng, dẫn về Đồng Nai & Bình Dương. Ngoài ra, từ chợ ta có thể tới ngay khu ăn chơi sầm uất của quận Thủ Đức là đường Võ Văn Ngân, rất nổi tiếng về vui chơi giải trí đối với dân Thủ Đức.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
11
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 1.7: Người dân nhập hàng vào chợ lúc rạng sáng. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Theo thống kê của đơn vị quản lý chợ Thủ Đức, hằng đêm có trên 3.500 tấn nông sản được tập kết về đây mua bán. An ninh trật tự khu chợ này ngày càng được giới kinh doanh đánh giá cao. Sau hơn 15 năm hoạt động, chợ này đã hình thành nên những chuỗi tiêu thụ nông sản bền vững, giúp một bộ phận nông dân không nhỏ trong cả nước lập được những kế hoạch sản xuất an toàn. -
Vấn đề ngập lụt:
Tại quận Thủ Đức, các tuyến đường như Võ Văn Ngân, Kha Vạn Cân, Lê Văn Ninh, Dương Văn Cam… bị ngập nặng. Nhiều phương tiện không thể di chuyển được. Chiều 24/09, TP HCM xuất hiện cơn mưa nặng hạt khiến nhiều tuyến đường xảy ra ngập. Ứng dụng UDI Maps do Công ty TNHH MTV Thoát nước đô thị TP HCM phát triển đã đưa ra những cảnh báo.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
12
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 1.8: Đường Kha Vạn Cân ngập lụt vào ngày 24/9. (nguồn: internet) Chỉ trong vòng 10 phút, hệ thống đã cảnh báo khẩn: "Đường phía đông TP xuất hiện nhiều điểm ngập do mưa lớn. Người tham gia giao thông cần chú ý". Trong đó, các tuyến đường Võ Văn Vân, Tô Ngọc Vân, Kha Vạn Cân... đã được ghi nhận ngập. Phía công ty cho biết tại các nắp cống đều lắp đặt camera và qua phần mềm xử lý thấy hình ảnh nước cao so với quy định sẽ tự động phát thông báo. Công ty TNHH MTV Thoát nước đô thị TP HCM đã điều động hàng loạt công nhân đến khu vực này để khơi thông miệng cống.
Hình 1.9: Ứng dụng thông báo điểm ngập trong khu vực chợ Thủ Đức. (nguồn: internet) ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
13
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Đường Kha Vạn Cân, quận Thủ Đức, TP HCM ngập khiến không ít xe hư hỏng. Dự kiến năm 2021 mới xử lý điểm ngập quanh chợ Thủ Đức Khu quanh chợ Thủ Đức (quận Thủ Đức) trong vòng 3 tháng trở lại đây đang trở thành "rốn ngập" trong và sau khi xảy ra mưa. Ban quản lý dự án đầu tư hạ tầng đô thị (Sở Xây dựng TP HCM) cho biết chỉ mới lập báo cáo nghiên cứu thực hiện dự án cải tạo hệ thống thoát nước ở các tuyến đường Dương Văn Cam, Đặng Thị Rành, Kha Vạn Cân... Dự kiến khởi công năm 2021.
Hình 1.10: Các sạp hàng trong nhà lồng chợ bị ngập. (nguồn: internet) -
Vấn đề kẹt xe đường Võ Văn Ngân ngã giao chợ Thủ Đức:
Đoạn đường Võ Văn Ngân từ ngã ba Đặng Văn Bi giao với Võ Văn Ngân kéo dài đến ngã năm chợ Thủ Đức - TP HCM hầu như ngày nào cũng xảy ra tình trạng kẹt xe vào các khung giờ cao điểm. Cứ vào các khung giờ cao điểm như sáng, trưa và giờ tan tầm lúc chiều tối, các dòng phương tiện giao thông lại rồng rắn nối đuôi nhau ở cả hai hướng, kéo dài từ ngã ba Đặng Văn Bi - Võ Văn Ngân đến ngã năm chợ Thủ đức khiến người tham gia giao thông cảm thấy khá mệt mỏi khi phải nhích từng chút một để lưu thông qua đoạn đường này.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
14
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Võ Văn Ngân là một trong những tuyến đường chính của quận Thủ Đức, khá sầm uất, là nơi tập trung nhiều trường Đại học, cao đẳng, nhà hàng, quán ăn, cửa hàng… Một đầu của con đường này tiếp giáp với đường Lê Văn Việt (Q.9) và Xa Lộ Hà Nội tại Ngã tư Thủ Đức, một đầu giao với các tuyến đường Kha Vạn Cân, Tô Ngọc Vân tại ngã năm chợ Thủ Đức. Có thể xem là một cửa ngõ giao thông quan trọng của quận Thủ Đức.
Hình 1.11: Đường Võ Văn Ngân kẹt xe vào khung giờ cao điểm. (nguồn: internet) Một người dân sinh sống tại khu vực này cho biết: “Trước đây tình trạng ùn tắt giao thông có xảy ra nhưng ít hơn, từ sau khi tuyến đường Phạm Văn Đồng hoàn thành thì tình trạng này xảy ra thường xuyên hơn”. Nguyên nhân chính là do người tham gia giao thông đổ dồn về đoạn đường này để ra các tuyến Tô Ngọc Vân, Kha Vạn Cân, Phạm Văn Đồng về các quận Gò Vấp, Thủ Đức, quận 12 nhanh hơn, ngắn hơn thay vì đi hướng Xa Lộ Hà Nội như trước đây. Hơn nữa, đoạn tại ngã ba Đặng Văn Bi giao với Võ Văn Ngân là hướng ra Ngã Tư Bình Thái, Xa Lộ Hà Nội nên các phương tiện giao thông đông cũng hơn trong các giờ cao điểm. Tình trạng ùn tắt giao thông thường xuyên này không chỉ khiến cho người tham gia giao thông cảm thấy mệt mỏi mà còn khiến cho lực lượng chức năng phải làm việc hết công suất để điều tiết giao thông ổn định qua đoạn đường này hằng ngày trong giờ cao điểm. Ngoài ra, nó cũng ảnh hưởng không ít đến thu nhập của một bộ phận người dân, như trường hợp của một người chạy xe ôm tại đây chia sẻ: “Đây là trạm xe buýt, chú đậu ở đây vào giờ tan tầm này hi vọng có thể đón được vài lượt khách trên các tuyến xe buýt xuống như
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
15
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
141, 611, 89, 57, 8… nhưng kẹt xe thế này thì xe buýt không thể ghé vào trạm được, chú phải về thôi, ngồi đây cũng không đi thêm được cuốc nào nữa”. Kẹt xe, ùn tắt giao thông không phải là vấn đề riêng của một tuyến đường, quận, huyện nào mà là một vấn đề chung hết sức cấp bách và khó giải quyết của Tp. HCM, mặc dù các cơ quan chức năng cũng đã và đang tích cực thay đổi, cải thiện hệ thống giao thông như xây cầu vượt thép ở một số điểm nút giao thông quan trọng, mở rộng các tuyến đường chính, đẩy mạnh sử dụng phương tiện giao thông công cộng… nhưng tình trạng này vẫn chưa được giải quyết triệt để. -
Vấn đề lấn chiếm rạch Thủ Đức:
Băng ngang qua Cầu ngang (Cây cầu nằm trên đường Kha Vạn Cân hướng về chợ Thủ Đức), mọi người sẽ thấy rạch Thủ Đức, quận Thủ Đức, Tp. HCM với dòng nước đen ngòm kèm theo những mùi hôi thối từ phía dưới rạch bốc lên, khó có thể nhận biết được một ngày có bao nhiêu rác thải được người dân vứt xuống rạch đó là một trong những nguyên nhân làm cho rạch Thủ Đức bị ô nhiễm. Đi ngang rạch Thủ Đức ấn tượng đầu tiên của chúng tôi là có đầy rác thải và dòng nước đen ngòm cùng với các vật dụng của người dân được cho là không sử dụng nữa và được vứt tại đây. Nhìn xuống rạch Thủ Đức là những túi rác được cột kỹ càng xếp chồng lên nhau chảy ra từ các hộ dân sống gần con rạch làm ngăn cản dòng chảy, ngoài những túi rác còn có những hộp xốp, chai nhựa và có cả lon nước ngọt…
Hình 1.12: Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm mất mỹ quan ven kênh. (nguồn: internet)
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
16
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Còn bên trên thì những tấm ván ép từ các bàn gỗ, kệ gỗ kèm theo những túi nilon được chất ngỗn ngang trên thành cầu tạo thành một bãi rác tự phát của người dân ở khu vực này.
Hình 1.13: Hình ảnh dân lấn chiếm ven rạch Thủ Đức. (nguồn: internet) Chú Quang là người lái xe trên đoạn đường Kha Vạn Cân ngang khu vực rạch Thủ Đức chia sẻ: “Con rạch này trưa nắng nóng bốc mùi hôi lắm rác nhiều ở phía trong kia đó, đến trưa là chú phải đậu xe ở bên kia đường chứ hôi lắm đâu chịu được”. Cô Lắm người hàng ngày đi chợ Thủ Đức, cho biết: “Rạch này ô nhiễm từ lâu rồi, mấy tấm ván ép này nhà nào không xài là cứ vứt tại đây, xe đổ rác có đấy chứ nhưng mà họ không vứt, chỉ vứt ở rạch thôi”. Mỗi năm, TP HCM đầu tư hàng ngàn tỷ đồng cho công tác cải tạo kênh, rạch và bảo vệ môi trường. Trong khi đó, ý thức của một bộ phận người dân còn thấp. Chính vì thế các cơ quan chuyên ngành chức năng và chính quyền các địa phương quận Thủ Đức cần thực hiện những giải pháp hiệu quả hơn để “cứu” lấy rạch Thủ Đức đang trong tình trạng hấp hối.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
17
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Bảng 1.1. Đánh giá những vấn đề. TÍCH CỰC
TIÊU CỰC Lối sống lâu đời có nhiều bất cập so với tình hình phát triển đô thị
Tổ chức chợ Thủ Đức.
Lịch sử lâu đời hình thành nếp
ngày một hiện đại hóa.
sống truyền thống lâu đời của
Khó khan trong vấn đề dung hòa
người dân.
nếp sống cũ trong khu đô thị mới. Không gian chợ còn thiếu quản lý gây mất trật tự nhiều nơi.
Tình trạng kẹt xe giờ cao điểm.
Sự sầm uất của khu vực chợ Thủ
Gây nên tình trạng kẹt xe, mất trật
Đức và tốc độ phát triển chóng
tự, ùn tắc giao thông.
mặt của nơi này trở thành điểm
Ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng
thu hút mọi luồng di chuyển.
ồn trong khu vực. Gây mất trật tự, ô nhiễm.
Ngập lụt.
Hình thành tính phục hồi của đô thị sau những rủi ro ngập lụt.
Gây thiệt hại về buôn bán, sinh hoạt, của cải, tài sản. Gây trì trệ giao thông, sinh hoạt, sản xuất trong khu vực. Gây ô nhiễm nguồn nước. Lấn chiếm kênh rạch, tài nguyên
Lấn chiếm
Hình thành nét kiến trúc đặc
mặt nước của khu vực.
không gian
trưng nhà trên cọc của người dân
Mất mỹ quan đô thị.
ven rạch.
ven rạch Thủ Đức.
Làm hao mòn các hệ sinh thái tự nhiên đặc trưng môi trường nước của khu vực.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
18
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
1.5.
TẦM NHÌN – MỤC TIÊU ĐỒ ÁN: Bảng 1.2. Tầm nhìn và mục tiêu. TẦM NHÌN Chợ Thủ Đức: Nếp sống cũ – Sức sống mới.
Trở thành khu trung tâm sầm uất thu hút dân cư. Cải thiện đời sống người dân. MỤC TIÊU 1
MỤC TIÊU 2
MỤC TIÊU 3
Phát triển hoạt động
Tăng tính nhận diện chợ
Tạo lập không gian mở
kinh tế địa phương.
Thủ Đức.
kết nối cộng đồng.
Khai thác hiệu quả giá trị
Lưu giữ hình ảnh không
Kết nối bằng tuyến cảnh
sử dụng đất của khu vực.
gian chợ truyền thống.
quan trong khu vực.
Tổ chức phân khu chức
Tổ chức tuyến phố thương
năng trong khu vực theo
mại đặc thù trở thành hình
giá trị tiềm năng.
ảnh đặc trưng của khu vực.
Tổ chức không gian mở tại các khu vực trọng điểm. Đưa giá trị mặt nước vào đời sống dân cư.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
19
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
PHẦN 2: PHÂN TÍCH BỐI CẢNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THEO MỤC TIÊU 2.1. BỐI CẢNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHU VỰC -
Thời phong kiến
Hình 2.1: Đình thần Bình Đức. (nguồn: internet) Đình thần Bình Đức ở xã Tam Phú, nay là phường Tam Phú, quận Thủ Đức Năm Mậu Dần (1698), Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh được Chúa Minh Vương Nguyễn Phúc Chu điều vào "kinh lược đất Chân Lạp, chia đất Đông Phố thành hai huyện: lấy xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên (Biên Hòa), lấy xứ Sài Côn làm huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn (Gia Định)". -
Thời Pháp thuộc
Với Hòa ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế nhượng hẳn 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp làm thuộc địa. Chính quyền thực dân Pháp chia 3 tỉnh này thành 13 thành các hạt thanh tra (inspection), do các viên chức Pháp ngạch thanh tra các công việc bản xứ (inspecteur des affaires indigeânes) đứng đầu, tạm thời vẫn giữ cơ cấu phủ huyện cũ.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
20
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
-
Thời Việt Nam Cộng hòa
Năm 1955, quận Thủ Đức có 19 làng: Tổng An Bình có 05 làng: Bình Trưng, Thạnh Mỹ Lợi, Phú Hữu, An Phú và An Khánh Xã; Tổng An Điền có 04 làng: Linh Xuân Thôn, Phước Long Xã, Linh Đông Xã và Tăng Nhơn Phú; Tổng An Thổ có 03 làng: An Bình Xã, Hiệp Bình Xã và Tam Bình Xã; Tổng An Thủy có 03 làng: Bình An, Đông Hòa Xã và Tân Đông Hiệp; Tổng Long Vĩnh Hạ có 04 làng: Long Thạnh Mỹ, Long Trường, Long Phước Thôn và Long Bình. Trước năm 1975, quận Thủ Đức có diện tích vào khoảng 200 km² và gồm có tất cả 15 xã với dân số là 184.989 người. -
Giai đoạn 1975-1996
Hình 2.2: Không ảnh giai đoạn 1975 – 1996. (nguồn: google earth) Sau khi Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tiếp quản Đô thành Sài Gòn và các vùng lân cận vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, ngày 3 tháng 5 năm 1975 thành phố Sài Gòn - Gia Định được thành lập. Theo nghị quyết ngày 9 tháng 5 năm 1975 của Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Lao động Việt Nam thành phố Sài Gòn ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
21
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Gia Định, huyện Thủ Đức được thành lập trên cơ sở toàn bộ quận Thủ Đức cũ thời Việt Nam Cộng hòa. -
Giai đoạn 1997-2020
Hình 2.3: Không ảnh giai đoạn 1997 – 2020. (nguồn: google earth) Thành lập quận Thủ Đức trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã Linh Đông, Linh Xuân, Linh Trung, Tam Bình, Tam Phú, Hiệp Bình Phước, Hiệp Bình Chánh, thị trấn Thủ Đức, 55 ha diện tích tự nhiên và 366 người của xã Hiệp Phú; 298 ha diện tích tự nhiên và 3.188 người của xã Tân Phú; 367 ha diện tích tự nhiên và 6.651 người của xã Phước Long, thuộc huyện Thủ Đức. Quận Thủ Đức có 4.726,5 ha diện tích tự nhiên và 163.394 người, gồm 12 phường: Bình Chiểu, Bình Thọ, Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình Phước, Linh Chiểu, Linh Đông, Linh Tây, Linh Trung, Linh Xuân, Tam Bình, Tam Phú, Trường Thọ. , Bình Trưng Tây, Cát Lái, Thạnh Mỹ Lợi, Thảo Điền, Thủ Thiêm. Ngày 9 tháng 12 năm 2020, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua nghị quyết về việc sáp nhập toàn bộ diện tích và dân số của quận 2, quận 9 và quận Thủ Đức để thành lập thành phố Thủ Đức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Thủ Đức có 34 phường trực thuộc như hiện nay. ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
22
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
2.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THEO MỤC TIÊU 2.2.1. Mục tiêu 1: Phát triển hoạt động kinh tế địa phương: - Đánh giá liên hệ vùng: Liên hệ vùng vị trí khu đất trong quận Thủ Đức:
Hình 2.4: Sơ đồ đánh giá liên hệ vùng vị trí khu đất trong quận Thủ Đức. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Vị trí: Khu đất thiết kế nằm ở ranh giới 3 phường Trường Thọ - Linh Đông – Linh Tây thuộc quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.
Trong bối cảnh định hướng chung của TP. Hồ Chí Minh: quận Thủ Đức, quận 2, quận 9 xác nhập trở thành Thành phố Thủ Đức – Khu đô thị sáng tạo.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
23
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Để phục vụ cho định hướng chung này, hệ thống hạ tầng kỹ thuật – giao thông là ưu tiên hàng đầu giúp cho quận Thủ Đức phát triển. -
Hướng tiếp cận: •
Đường Phạm Văn Đồng là tuyến giao thông xương sống của quận Thủ Đức, giáp ranh với khu đất thiết kế. Là tuyến giao thông chính giúp lưu thông trực tiếp từ quận Bình Thạnh tiếp cận đến quận Thủ Đức nói chung và khu đất nói riêng.
•
Khu đất cách Xa lộ Hà Nội 2km về hướng Đông Nam - là tuyến kết nối thứ 2, giáp ranh với quận Thủ Đức. Là tuyến đường kết nối chính từ trung tâm TP. Hồ Chí Minh đến quận Thủ Đức.
•
Khu đất cách Quốc lộ 1A 2km về hướng Bắc – là tuyến đường vành đai xuyên suốt từ đông sang tây của TP. Hồ Chí Minh.
-
Khu đất thiết kế trong quận Thủ Đức: •
Khu đất thiết kế giáp ranh trung tâm phường Trường Thọ quận Thủ Đức.
•
Cách khu cảng công nghiệp ICD Tanamexco 2km về hướng Nam.
•
Cách khu trung tâm thương mại lớn phường Hiệp Bình Chánh khoảng 3.5km về hướng Tây Nam bằng đường Phạm Văn Đồng.
•
Cách khu trung tâm hành chính quận Thủ Đức khoảng 2km về hướng Đông bằng đường Đặng Văn Bi – Nguyễn Văn Bá.
Hình 2.5: Cảng ICD Tanamexcotrên Sông Sài Gòn. (nguồn: internet). ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
24
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Liên hệ vùng khu đất thiết kế trong khu vực nghiên cứu:
Hình 2.6: Sơ đồ vị trí nghiên cứu trong khu vực lân cận. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Hướng tiếp cận: • Đường Dương Văn Cam, đường Hồ Văn đối nội. • Đường Kha Vạn Cân – Võ Văn Ngân đối ngoại.
-
Khu đất trong khu vực: • Khu đất giáp trung tâm phường Trường Thọ của quận Thủ Đức. • Khu đất tiếp giáp trực tiếp với tuyến thương mại sầm uất Võ Văn Ngân. • Khu đất cách nhà máy Sữa Thống Nhất 1km. • Cách trường đại học Kiến Trúc 1km. • Giáp nhà thờ Thủ Đức phía Đông Bắc. • Giáp hội quán người Hoa phía Bắc.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
25
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
- Đánh giá định hướng phát triển khu vực Đồ án điều chỉnh quy hoạch phân khu 1/2000 khu dân cư đường Hồ Văn Tư phường Trường Thọ, quận Thủ Đức. (nguồn: Phòng Quản Lý Đô Thị Q. Thủ Đức)
Hình 2.7: Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất. ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
26
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
-
Đồ án xây dựng không gian xanh rạch Thủ Đức. Giữ lại giá trị cảnh quan mặt nước của rạch Thủ Đức.
-
Bổ sung đất trường học còn đang thiếu trong khu vực hiện hữu. Bảng 2.1: Đánh giá thuận lợi khó khan của đồ án. KHÓ KHĂN
THUẬN LỢI Định hướng giá trị rạch Thủ Đức và mảng
Vấn đề tái định cư dân cư ven rạch
xanh bảo vệ ven rạch góp phần hỗ trợ cho
không khó khan do dân cư trong khu
mục tiêu 2 “Tạo lập không gian mở ven rạch”
vực đã phân bố đều và không có quỹ
để tang tính kết nối cộng đồng.
đất trống để tái định cư.
Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị khu dân cư giáp đường Kha Vạn Cân, khu phố 5 phường Linh Tây, quận Thủ Đức. (nguồn: Phòng Quản Lý Đô Thị Q. Thủ Đức)
Hình 2.8: Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
27
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
-
Đồ án quy hoạch hệ thống giao thông đường Kha Vạn Cân đi giáp chợ Thủ Đức. Bảng 2.2: Đánh giá thuận lợi khó khan của đồ án. KHÓ KHĂN
THUẬN LỢI
Mở rộng lộ giới hẻm hiện hữu để trở thành Đối với một khu dân cư lâu đời, tổ chức đường nhựa tang tính kết nối cho khu vực. cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật tỷ lệ Tổ chức lại không gian giao thông ở khu
nghịch với cấu trúc hình thái không gian
vực ngã giao chợ Thủ Đức - Võ Văn Ngân truyền thống của một khu dân cư cũ. – Kha Vạn Cân. Đồ án quy hoạch chi tiết khu dân cư tiếp giáp khu trung tâm phường Tam Phú – Linh Đông, quận Thủ Đức. (nguồn: Phòng Quản Lý Đô Thị Q. Thủ Đức)
Hình 2.9: Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất. -
Đồ án quy hoạch xây dựng tuyến đường Võ Văn Ngân tở thành cầu vượt tại ngã giao đường Phạm Văn Đồng.
-
Tổ chức dãy cây xanh cách ly dọc đường Phạm Văn Đồng và tuyến xe lửa.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
28
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Bảng 2.3: Đánh giá thuận lợi khó khăn của đồ án. KHÓ KHĂN
THUẬN LỢI Cầu vượt Võ Văn Ngân giải quyết được
Khu vực cầu vượt Võ Văn Ngân sẽ bị giải
vấn đề kết nối giao thông từ tuyến đường
tỏa và giảm giá trị sử dụng đất của dãy
Phạm Văn Đồng vào khu vực.
nhà phố ven đường.
Cải tạo rạch Thủ Đức và tổ chức mảng
Vấn đề tái định cư cho khu vực dân cư ven
xanh bảo vệ mặt nước.
rạch Thủ Đức.
Hỗ trợ cho mục tiêu 2 tăng tính kết nối bằng tuyến cảnh quan.
Hình 2.10: Ảnh minh họa cho dự án cầu vượt trên đường Phạm Văn Đồng. (nguồn: ban giao thông cung cấp - https://plo.vn/do-thi/)
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
29
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Hình 2.11: Sơ đồ đánh giá hiện trạng sử dụng đất. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Loại đất chiếm đa số trong khu vực là đất ở hiện hữu. Khu vực chợ Thủ Đức và chợ Thủ Đức B có loại hình nhà ở kết hợp thương mại mật độ cao. Khu vực ven rạch Thủ Đức có nhiều nhà lấn chiếm mặt nước và dân cư mật độ tập trung thấp.
-
Các loại đất công trình công cộng như thương mại, dịch vụ, hành chính được phân bố chủ yếu tập trung trên đường Kha Vạn Cân, Võ Văn Ngân, Dương Văn Cam và đặc biệt tập trung nhiều ở ngã giao Kha Vạn Cân và Võ Văn Ngân.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
30
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 2.12: Những công trình thương mại dịch vụ tại ngã giao Võ Văn Ngân – Kha Van Cân. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Đất giáo dục bao gồm trường mẫu giáo công lập và tư thục, không có trường học tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học trong khu vực.
-
Hầu hết các nhà ở dọc mặt tiền đường lớn đều tổ chức kết hợp thương mại dịch vụ, cụ thể là tuyến đường Kha Vạn Cân, Võ Văn Ngân, Dương Văn Cam, Hồ Văn Tư, Đặng Thị Rành, Đoàn Công Hớn…
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
31
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 2.13: Dãy nhà phố ở kết hợp thương mại. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Khu đất có nhiều quỹ đất trống chưa được khai thác ven rạch Thủ Đức.
Hình 2.14: Bãi đất trống ven rạch Thủ Đức. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Các đất tôn giáo được phân bố rải rác trong khu đất.
Hình 2.15: Hiện trạng rạch Thủ Đức trong khu vực. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
32
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
-
Rạch Thủ Đức là một tài nguyên môi trường có giá trị trong khu vực nhưng chưa được sử dụng một cách có giá trị. Bảng 2.4: Thống kê sử dụng đất.
STT
LOẠI ĐẤT
KÝ HIỆU
1
Đất thương mại dịch vụ
2
Đất hành chính
3
Đất giáo dục
4
Đất ở
5
Đất ở hỗn hợp
6
Đất tôn giáo
7
Đất cây xanh - TDTT
8
Đất trống
9
Đất mặt nước
10
Đất giao thông TỔNG CỘNG
DIỆN TÍCH (HA)
TỶ LỆ (%)
28.77
100
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
33
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
2.2.2. Mục tiêu 2: Tăng tính nhận diện chợ Thủ Đức: - Đánh giá hiện trạng công trình kiến trúc
Hình 2.16: Sơ đồ đánh giá hiện trạng công trình. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Kiến trúc đặc trưng của khu vực bố trí ở khu vực chợ Thủ Đức.
-
Lối kiến trúc truyền thống: • Mái tôn đỏ giả ngói. • Không gian thấp tầng. • Bảng hiệu cổ điển.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
34
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 2.17: Kiên trúc đặc trưng khu chợ Thủ Đức. (nguồn: sinh viên nghiên cứu).
Hình 2.18: Công trình công cộng tại ngã giao. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Khu phố thương mại kết hợp ở có khoảng lùi không đảm bảo đúng quy định.
Hình 2.19: Không gian phố thương mại. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
35
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
-
Đáng lưu ý có loại hình nhà cắm cọc ven rạch – một đặc trưng của kiến trúc miền sông nước- nhưng vì các công trình trong khu vực mang mặng tính tự phát, tạm bợ nên các yếu tố thẩm mỹ ở đây không được đảm bảo. Các loại vật liệu được sử dụng chủ yếu là gạch nung, tôn, cọc gỗ, cọc bê tông, vật liệu kém thân thiện với môi trường.
Hình 2.20: Nhà ven rạch. (nguồn: sinh viên nghiên cứu). -
Mật độ xây dựng của khu vực rất cao và hơn 90% công trình nhà ở là nhà cấp 4 và nhà tạm bợ, trong đó số lượng nhà tạm bợ khá cao, chiếm hơn 50%, còn lại là nhà kiên cố. Trong khi nhà cấp 4 tập trung chủ yếu ở tuyến đường hẻm ven rạch Thủ Đức là nơi tập trung của các căn nhà tạm bợ thiếu an toàn và mất mỹ quan đô thị.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
36
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
- Đánh giá hiện trạng hoạt động tại khu chợ Thủ Đức:
Hình 2.21. Sơ đồ khung giờ hoạt động của người dân buổi sáng tại chợ. (nguồn sinh viên nghiên cứu) -
Khung giờ rạng sáng 3 giờ - 5 giờ nhập hàng từ hướng đường Kha Vạn Cân vào chợ Thủ Đức. Rồi đi đường Hồ Văn Tư để nhập hàng vào khu chợ Thủ Đức B.
-
Khung giờ họp chợ từ 6 giờ - 10 giờ sáng.
-
Khung giờ trưa 11 giờ - 14 giờ.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
37
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 2.22. Sơ đồ khung giờ hoạt động của người dân buổi tối tại chợ. (nguồn sinh viên nghiên cứu) -
Khung giờ họp chợ chiều 15 giờ - 18 giờ, giờ cao.
-
Khung giờ tối chợ đêm Thủ Đức 19 giờ - 22 giờ, giờ hoạt động của phố ẩm thực.
-
Khung giờ đêm 22 giờ đến 2 giờ sáng, không gian ven chợ hoạt động lác đác vài chỗ ăn vặt đêm khuya.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
38
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
2.2.2. Mục tiêu 2: Tạo lập không gian mở kết nối cộng đồng: - Đánh giá hiện trạng hình thái không gian
Hình 2.23: Sơ đồ đánh giá hiện trạng hình nền đặc rỗng. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Hình thái không gian của khu vực đơn giản, chủ yếu là theo dạng tuyến và được giới hạn bằng các dãy nhà. Kích thước các tuyến thay đổi từ đường lớn đến các đường nhỏ hơn. Khu vực chưa cung cấp đủ các chức năng đô thị cơ bản phục vụ nhu cầu người dân như: không có diện tích cho công trình công cộng, tỉ lệ cây xanh và công viên trong khu vực rất thấp.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
39
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
-
Không gian trống rất ít, là các không gian dạng tuyến như vỉa hè, các hẻm nhỏ nằm len lỏi trong khu dân cư, các không gian dạng mảng chủ yếu là đất chưa sử dụng (chiếm 0,11ha; 3,36). Các hoạt động trao đổi mua bán, hội họp, vui chơi tập trung chủ yếu tại các không gian dạng tuyến này. Ngoài ra không gian trống còn bị chiếm dụng làm nơi đậu xe, nơi để tập kết rác. Những ngôi nhà san sát nhau cũng góp phần làm tăng thêm các giá trị về tình làng nghĩa xóm. Thế nhưng trở ngại là lộ giới của các con hẻm và vỉa hè rất nhỏ và hẻm vốn là nơi để lưu thông nên các hoạt động sinh hoạt luôn bị gián đoạn bởi giao thông, buộc người dân phải sử dụng chung một không gian với các loại phương tiện cơ giới khác, gây mất an toàn cho cả người sử dụng không gian lẫn người điều khiển phương tiện giao thông.
-
Khu dân cư hiện vẫn chưa có một không gian công cộng đúng nghĩa để phục vụ cho các hoạt động sinh hoạt cộng đồng. Các không gian mở hiện hữu chưa phù hợp với nhu cầu của người dân.
-
Dân cư phát triển tương đối dày đặc, hình thành các tuyến hẻm nhỏ dài và phức tạp. Dân cư lấn chiếm ra kênh rạch làm hạn chế sự tiếp cận mặt nước. Sự phát triển dày đặc làm thiếu đi các không gian mở phục vụ các hoạt động cộng đồng. Các không gian trống rải rác trong khu vực là những khoảng sân nhỏ tư nhân của công trình nhà ở
-
Trong các tuyến hẻm, không gian giao thông đảm nhiệm nhiều chức năng khác như không gian vui chơi của trẻ em, không gian buôn bán gây nguy hiểm và cản trở giao thông.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
40
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
-Đánh giá hiện trạng kiến trúc cảnh quan
Hình 2.24: Sơ đồ đánh giá hiện trạng kiến trúc cảnh quan. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Khu vực vốn có giá trị cảnh quan mặt nước nhưng đã bị riêng tư hóa bởi các dãy nhà lấn chiếm ven kênh rạch. Mật độ cây xanh của khu vực rất thấp, đa phần là cây xanh thấp tầng từ 3-5m tán hẹp, thân mảnh. Cây xanh tập trung chủ yếu ở khu vực đất chưa sử dụng với nền đất yếu hoặc rải rác tại các hẻm nhỏ trong khu vực dân cư, bán kính phục vụ nhỏ, khó tiếp cận. Đa phần là cây xanh thấp tầng từ 3-
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
41
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5m tán hẹp, thân mảnh. Vỉa hè đường Kha Vạn Cân và Lê Văn Ninh nhỏ (2m) không đủ không gian bố trí cây xanh cho người đi bộ.
Hình 2.25: Vỉa hè đường Kha Vạn Cân – Lê Văn Ninh. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Rạch Thủ Đức rộng nhất tới 10m nhưng có phần bị lấn chiếm nhiều đến mức về rộng rạch chỉ còn 3m. Dọc bờ rạch có đủ các loại rác thải trôi nổi khắp bề mặt rạch, nằm dưới sàn những ngôi nhà hai bên rạch, bốc mùi hôi nồng nặc. Vào những tháng mưa lớn, lượng nước không thể thấm thấu và thoát nước tự nhiên do khu vực bị bê tông hóa lớn kết hợp với hạ tầng xuống cấp không kịp thoát nước ra sông hồ dẫn tới ngập úng cục bộ. Không chỉ gây ảnh hưởng tới giao thông mà rác bẩn từ rạch tràn lên khiến gây ô nhiễm nghiêm trọng.
Hình 2.26: Rạch Thủ Đức. (nguồn: sinh viên nghiên cứu)
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
42
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 2.27: Bãi đất trống ven rạch Thủ Đức. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Tình trạng ô nhiễm sông bắt nguồn tự ý thức của người dân, họ đem rác tới vứt xuống sông và dần tạo thành thói quen xấu, chưa hết khi phát sinh những nhà lấn chiếm đồng nghĩa với việc tăng lượng rác và nước thải mà họ trực tiếp xả thải ra sông.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
43
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
-
- Đánh giá hiện trạng giao thông, hạ tầng kỹ thuật
Hình 2.28: Sơ đồ đánh giá hiện trạng giao thông. (nguồn:sinh viên nghiên cứu) -
Tình trạng giao thông của khu vực hiện tại bị xuống cấp rõ rệt. Ngoài ra khu vực còn thiếu hệ thống giao thông công cộng liên kết với các khu vực lân cận, không có tuyến xe buýt nào đi ngang quan địa bàn nghiên cứu. Khả năng kết nối liên khu vực còn nhiều hạn chế.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
44
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
-
Trục đường Kha Vạn Cân có lộ giới 8m với lượng giao thông lớn vào các giờ cao điểm gây tắc đường. Các đường hẻm hầu như là đường bê tông, lộ giới nhỏ từ 1,52,5m. Khuyết điểm chung là khó tiếp cận, một số hộ không thể tiếp cận được mà phải đi xuyên qua không gian ở của hộ khác.
Hình 2.29: Mặt cắt đường Kha Vạn Cân. (nguồn: sinh viên nghiên cứu)
Hình 2.30: Mặt cắt hẻm đường Dương Văn Cam. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Trên hẻm Dương Văn Cam mặt đường cao hơn nền nhà 5-10cm và hệ thống thoát nước nằm ngay dưới mặt đường, việc bố trí nắp cống liên tục gây nguy hiểm cho người lưu thông. Đặc biệt các đường tự phát trên mặt nước của người dân chủ yếu được chắp vá bằng ván gỗ tạm bợ, thiếu tính an toàn và mất mĩ quan đô thị.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
45
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
2.3. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG 2.3.1. Đánh giá tổng hợp hiện trạng:
Hình 2.31: Sơ đồ đánh giá hiện trạng tổng hợp. (nguồn: sinh viên nghiên cứu)
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
46
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
2.3.2. Phân tích SWOT:
SỬ DỤNG ĐẤT
CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
S
W
O
T
Khu đất được sử dụng đất triệt để hiệu quả những khu vực ven tuyến đường lớn để làm dịch vụ thương mại kết hợp ở.
Khu vực ven rạch Thủ Đức chưa được khai thác sử dụng đất hiệu quả, hợp lý. Khu dân cư trong hẻm còn chưa được trật tự dễ hiểu và thông thoáng.
Khuyến khích phát triển loại hình phố chuyên doanh.
Giải pháp di dời, tái định cư phù hợp để thu hồi quỹ đất phục vụ cho việc phát triển đô thị.
Khu dân cư chợ Thủ Đức có loại hình kiến trúc truyền thống kiểu cổ truyền mái tôn giả ngói màu đỏ Tầng cao tương đối thấp khiến khu vực trở nên thoáng đãng, gần gũi.
Kiến trúc nhà ở trong khu vực gần như không có giá trị nổi bật đặc thù.
Cải tạo và khai thác hình thái kiến trúc nhà trên mặt nước.
Phát triển các không gian đặc thù dựa vào hiện trạng khu vực.
Giải pháp cải tạo phù hợp với nền hiện trạng.
Những công trình thương mại đặc thù chiếm số lượng ít. Kiến trúc nhà tự phát xuống cấp gây mất mĩ quan đô thị. Các dãy nhà lấn chiếm ven sông ngăn chặn khả năng tiếp cận đến mặt nước.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
47
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
HÌNH THÁI KHÔNG GIAN
Không gian chợ truyền thống vừa giữ được nếp sống cũ vừa sầm uất nhộn nhịp tràn trề nănng lượng sức trẻ.
Tỷ lệ không gian rỗng thấp, hầu như không có không gian mở trong khu vực khảo sát.
Liên kết dễ dàng qua các hệ thống hẻm. Tái phát triển loại hình giao thông thủy.
Không gian công cộng chưa được sử dụng hiệu quả. Không gian ở và mặt nước chưa có sự tương tác với nhau và với cộng đồng dân cư.
XÃ HỘI DÂN CƯ
GIAO THÔNG
Tránh tái lấn chiếm và sử dụng sai mục đích của không gian. -Không gian công cộng trở thành không gian bán công cộng, riêng tư.
Có nhiều truyền thống về mặt hàng ngành nghề buôn bán ven chợ. Lối sống cộng đồng thân thiết, tình lành nghĩa xóm tỏng từng con ngõ của khu vực.
Dân cư lâu đời ở khu vực ven chợ Thủ Đức khá phức tạp và khép kín khó khăn cho việc tiếp cận những hoạt động mới và lối sống mới trong một khu vực đang phát triển như Thủ Đức hiện nay.
Mở ra một quần thể gắn kết ở khu chợ truyền thống Thủ Đức trong lòng đô thị hiện đại năng động.
Những phát triển về hiện đại hóa công nghiệp hóa, hạ tầng kỹ thuật giao thông tỷ lệ nghịch với cấu trúc hình thái xã hội truyền thống. Khó khăn để giữ lại được nếp sống cũ ở đây.
Chợ Thủ Đức nằm giữa 2 tuyến đường Kha Vạn Cân – Lê Văn Ninh nên việc tiếp cận chợ là dễ dàng thuận lợi. Có nhiều tuyến đường
Lộ giới đường và hẻm nhỏ, không đảm bảo an toàn kỹ thuật và PCCC. Không có vỉa hè dành cho người đi bộ. Giao thông hẻm phức tạp khó định hướng. Không
Liên kết dễ dàng qua các hệ thống hẻm trong khu vực. Cầu vượt Võ Văn Ngân mở ra nhiều thuận lợi về mặt tiếp cần và giải quyết được các vấn đề về kẹt
Phát triển mạng lưới giao thông trên hiện trạng dân cư có mật độ xây dựng cao. Cầu vượt Võ Văn Ngân gây khó khăn cho
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
48
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG
lớn kết nối với khu vực lân cận trong quận Thủ Đức, và TP. HCM.
phát triển loại hình giao thông thủy.
xe trong khu vực.
giá trị sử dụng đất ở đây.
Rạch Thủ Đức là tài nguyên môi trường gắn liền với quá trình hình thành của quận Thủ Đức.
Không gian mặt nước chưa được khai thác tối đa.
Nâng cao chất lượng sống của người dân qua việc khai thác cảnh quan tự nhiên.
Bảo vệ đươc sự trong xanh của môi trường nước và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Khu vực chưa có công trình xanh, công viên cây xanh, không gian mở tập trung trong khu vực.
Phát triển không gian mở ven bờ rạch, tạo không gian tương tác mặt nước.
Khẳng định lại vấn đề của khu vực: DÂN CƯ – XÃ HỘI: -
Ven rạch: nhà lụp xụp, sống chung với môi trường nước ô nhiễm, chính sách cải tạo chưa hợp lý cho người dân. Hẻm: thiếu không gian sinh hoạt cộng đồng, người dân lấn ra đường đi làm khó lưu thông, tính kết nối bị gián đoạn, khó hiểu
MẶT NƯỚC: -
Mất tính kết nối giữa người dân và mặt nước.
-
Ô nhiễm mặt nước hiện tại và vấn đề biến đổi khí hậu tương lai.
KHÔNG GIAN ĐẶC THÙ: -
Cấu trúc đặc thù ở khu vực chưa được nhận diện mạnh rộng rãi.
-
Thiếu không gia mở sinh hoạt chung các nút kết nối xuyên suốt trong khu vực.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
49
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
2.3.3. Chương trình hành động: TẦM NHÌN Chợ Thủ Đức: Nếp sống cũ – Sức sống mới. Trở thành khu trung tâm sầm uất thu hút dân cư. Cải thiện đời sống người dân. CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
MỤC TIÊU Tăng giá trị sử dụng
•
đất cho khu vực.
Định hướng trục đường Kha Vạn Cân, Tô Ngọc Vân là tuyến phố thương mại.
•
Sử dụng quỹ đất trống trong khu vực để làm dự án tái định cư khu dân cư ven rạch.
MỤC TIÊU 1 Phát triển hoạt động
•
Định hướng không gian công cộng thương mại xung quanh chợ Thủ
kinh tế địa phương.
Đức trở thành vùng kinh tế chính. Tổ chức phân khu
•
chức năng theo tiềm năng khu vực.
Phân khu thương mại theo loại hình và mặt hàng kinh tế.
•
Định hướng phát triển kinh tế theo tuyến đường và khu vực.
•
quanh chợ theo hình thức kiến trúc
Lưu giữ nếp sống MỤC TIÊU 2
Cải tạo không gian thương mại xung truyền thống mái tôn giả gỗ đỏ.
truyền thống. •
Sử dụng ngôn ngữ màu sắc phong cách vật liệu địa phương.
Tăng tính nhận diện chợ Thủ Đức.
•
để tăng tính dễ hiểu, thân thiện.
Tổ chức không gian thương mại đặc thù.
Quy định các khung giờ hoạt động
•
Phân chia khu vực theo mặt hàng để dễ dàng tiếp cận và nhận diện.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
50
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191 •
Tạo tuyến lưu thông bộ xuyên suốt trong khu vực.
•
Giảm thiểu không gian khép kín.
•
Tổ chứ không gian mở tại vị trí tiềm
Kết nối bằng tuyến cảnh quan.
năng dọc tuyến kết nối. •
Mở rộng lộ giới hẻm, cải tạo hạ tầng kỹ thuật.
•
Tổ chức những không gian mở trong hẻm dựa trên vị trí sinh hoạt chung hiện trạng.
•
MỤC TIÊU 3
Tổ chức không gian
Tạo lập không gian
mở tại khu vực
mở kết nối cộng đồng.
trọng điểm.
Quy định không gian chợ Thủ Đức không được phép lưu thông xe cơ giới theo khung giờ sử dụng, để trở thành phố đi bộ.
•
Tạo lập những không gian sinh hoạt chung ven rạch tại những vị trí tiềm năng kết nối.
•
trường địa phương để ổn định trạng
Tận dụng không
thái mặt nước.
gian xanh ven rạch đưa mặt nước vào
Sử dụng hệ sinh thái thân thiện môi
•
Quy định khoảng cách an toàn và tầng cao công trình ven rạch.
khu dân cư. •
Cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
•
Tổ chức tái định cư tại chỗ.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
51
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TKĐT 3.1. QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐÔ THỊ
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
52
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
BƯỚC
TÊN
NỘI DUNG
1
ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN KHU VỰC
NHẬN DẠNG CÁC VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC
ĐÁNH GIÁ LIÊN HỆ VÙNG
SẢN PHẨM BẢN VẼ
BẢNG BIỂU
-
-
Sơ đồ vị trí khu vực quận Thủ Đức trong tổng thể TP. Hồ Chí Minh.
KẾT QUẢ
Xác định tầm nhìn mục tiêu.
Xác định được tính chất khu vực thiết kế, mối liên hệ trong quận Thủ Đức và TP.HCM.
Sơ đồ mối liên hệ của khu vực thiết kế trong quận Thủ Đức. TL: 1/10000 Sơ đồ mối liên hệ của khu vực thiết kế với khu vực lân cận. TL: 1/5000 Timeline quá trình hình thành khu vực
2
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
MỤC TIÊU 1: TĂNG TÍNH NHẬN DIỆN CHỢ THỦ ĐỨC.
Bản đồ đánh giá hiện trạng sử dụng đất. TL: 1/2000
Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất.
Bản đồ đánh giá quy hoạch sử dụng đất. TL: 1/2000
Bảng thống kê quy hoạch sử dụng đất.
Bản đồ đánh giá hiện trạng công trình kiến trúc. TL: 1/2000 Sơ đồ phân tích các yếu tố vật thể trong khu vực Mặt đứng chợ Thủ Đức.
MỤC TIÊU 2: TẠO LẬP
Xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức. Các vấn đề, các đối tượng cần nghiên cứu giải quyết trong khu vực, làm rõ tầm nhìn mục tiêu.
Sơ đồ phân tích hình thái không gian khu vực
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG TĂNG KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG
Mặt cắt không gian. Sơ đồ phân tích hoạt động con người trong khu vực. Bản đồ đánh giá hiện trạng giao thông. Bảng thống kê giao thông. TL: 1/2000 Trích đoạn mặt cắt giao thông
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP
CƠ SỞ PHÁP LÝ
3
CƠ SỞ LẬP ĐỒ ÁN ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG TKĐT CHO KHU VỰC
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ SỞ THỰC TIỄN
Bản đồ đánh giá hiện trạng tổng hợp. TL: 1/1000
Bảng thống kê sử dụng đất. Bảng phân tích SWOT.
Sơ đồ đánh giá mức độ can thiệp Sơ đồ phân kì xây dựng Bản đồ quy hoạch chung quận Thủ Đức Bản đồ điều chỉnh quy hoạch xáy dựng khu dân cư quận Thủ Đức, TP.HCM. Lý thuyết về thành phố đàn hồi. Lý thuyết về tính hình ảnh khu vực Dự án Domino Park. Dự án Clarke Way.
Xác định các cơ cở. Đề xuất ý tưởng thiết kế
Dự án “không gian cho nước”. Sơ đồ ý tưởng sử dụng đất.
Ý TƯỞNG THIẾT KẾ
Sơ đồ ý tưởng tổ chức không gian công cộng. Sơ đồ ý tưởng xây dựng hình ảnh cho khu vực.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Sơ đồ ý tưởng khai thác mặt nước. Sơ đồ tổng hợp ý tưởng thiết kế. Bản đồ cơ cấu định hướng. TL: 1/2000 Bảng cân bằng đất đai
4
5
GUILDLINE
CODING
Bản đồ cơ cấu điều chỉnh. TL: 1/2000 ĐIỀU CHỈNH QUY Sơ đồ đánh giá mức độ điều chỉnh sử HOẠCH dụng đất. SDĐ Bản đồ quy hoạch sử dụng đất điều chỉnh. TL: 1/1000
Bảng cân bằn đất đai
KHUNG HƯỚNG DẪN TKĐT
Khung hướng dẫn thiết kế đô thị.
Các sơ đồ vị trí.
Bảng thống kê quy hoạch sử dụng đất.
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ HẠ TẦNG
Bản đồ hướng dẫn thiết kế hạ tầng khu Bảng hướng dẫn ốp lát, vực. TL: 1/1000 ánh sáng.
HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KTCQ
Bản đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan. TL: 1/500
QUY ĐỊNH THIẾT KẾ CHO KHU VỰC
Cụ thể hóa phương án
Mặt cắt giao thông.
Sơ đồ hướng dẫn thiết kê cây xanh cảnh quan.
Bảng thống kê cây xanh .
Mặt cắt, mặt đứng khu vực.
Mặt bằng khai triển .
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
3.2. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
01 - 02
02 – 06
06 - 09
09 - 12
12 - 14
14 - 16
Đánh giá mục tiêu tầm nhìn.
Đánh giá hiện trạng theo mục tiêu. Phân tích đánh giá tổng hợp.
Sơ đồ ý tưởng theo mục tiêu
Khung hướng dẫn thiết kế.
Mặt bằng KTCQ.
Triển khai thiết kế.
Mặt bằng QH giao thông.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
PHẦN 4: ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU Tăng giá trị sử dụng đất MỤC TIÊU 1
cho khu vực.
Phát triển hoạt động kinh tế địa phương.
Sử dụng đất.
Tổ chức phân khu chức
Tuyến phố thương mại.
năng tiềm năng khu vực. Tăng tính nhận diện cho chợ Thủ Đức. Lưu giữ nếp sống MỤC TIÊU 2
truyền thống.
Tăng tính nhận diện chợ Thủ Đức. Tổ chức khu vực thương
Tạo lập không gian
Tổ chức hoạt động theo khung giờ
mại đặc thù.
Tăng tính kết nối của khu vực.
Kết nối bằng tuyến
Giao thông hạ tầng kỹ thuật khu vực
cảnh quan.
MỤC TIÊU 3
Tạo lập không gian sinh hoạt khu chợ Thủ Đức.
Tổ chức không gian mở tại khu vực trọng điểm.
mở kết nối cộng đồng. Tận dụng không gian
Tổ chức không gian sống ven rạch.
Hệ sinh thái mặt nước.
xanh ven rạch đưa mặt nước vào khu dân cư.
Thiết kế đô thị.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
58
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
4.1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4.1.1. Định hướng nghiên cứu sử dụng đất: Định hướng nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Nghiên cứu tổ chức không gian chợ truyền thống hòa hợp với không gian
-
sống mới. Nghiên cứu hình thành các không gian chức năng cũ và mới với các chỉ
-
tiêu sử dụng đất, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật: •
Khu chợ truyền thống cũ.
•
Khu thương mại dịch vụ xung quan chợ Thủ Đức.
•
Khu dân cư cải tạo xây mới.
•
Khu phố chợ xung quanh chợ Thủ Đức.
•
Khu dân cư ven rạch Thủ Đức.
4.1.2. Định hướng nghiên cứu tuyến phố thương mại: -
Nghiên cứu loại hình buôn bán để tổ chức kiến trúc phù hợp: • Tuyến phố thương mại Kha Vạn Cân, Võ Văn Ngân, Tô Ngọc Vân, Dương Văn Cam. • Tuyến phố ở kết hợp thương mại Đoàn Công Bơ, Hồ Văn Tư.
-
Nghiên cứu loại hình kiến trúc thương mại kết hợp ở.
-
Nghiên cứu phục dựng kiến trúc địa phương vào tuyến thương mại mới.
4.1.3. Định hướng nghiên cứu tăng tính nhận diện cho chợ Thủ Đức: -
Nghiên cứu tính vật thể: • Công trình kiến trúc đặc trưng: Mái tôn đỏ giả ngói, công trình thấp tầng. • Không gian buôn bán đặc trưng: •
Thành từng sạp xếp dọc theo 2 bên đường.
•
Không gian thấp tầng.
•
Phân chia nhiều khu phố theo từng loại mặt hàng đặc trưng.
•
Không gian thấp tầng thân thiện thông thoáng.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
59
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
• Hình ảnh người dân:
-
•
Theo khung giờ.
•
Theo độ tuổi.
•
Theo ngành nghề.
Nghiên cứu tính phi vật thể: • Lối sống người dân trong khu vực: •
Ngày thường – dịp lễ Tết.
•
Theo khung giờ.
•
Theo độ tuổi.
•
Theo ngành nghề.
•
Theo vị trí lưu trú.
• Tôn giáo – văn hóa – dân tộc. 4.1.4. Định hướng nghiên cứu tạo lập không gian sinh hoạt khu chợ Thủ Đức: -
Tái tạo không gian ven rạch Thủ Đức, tái định cư cho dân cư ven rạch.
-
Tổ chức không gian sinh hoạt trong khu vực: khu chợ, khu hẻm chợ, khu
hẻm ở dân cư ven chợ, khu ở ven rạch. 4.1.5. Định hướng nghiên cứu hoạt động theo khung giờ: -
Nghiên cứu khung giờ hoạt động kinh tế: • Khung giờ hoạt động chợ Thủ Đức. • Khung giờ hoạt động của các loại hình thương mại trên những tuyến phố thương mại khác. • Khung giờ hoạt động của các loại hình thương mại không cố định.
-
Nghiên cứu khung giờ và loại hình hoạt động khác: • Sinh hoạt chung ở khu vực chợ. • Sinh hoạt chung trong khu phố. • Sinh hoạt chung ở khu vực tôn giáo, • Các hoạt động đối ngoại.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
60
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
4.1.6. Định hướng nghiên cứu tăng tính kết nối của khu vực: -
Giải pháp giảm thiểu không gian kín trong khu vực.
-
Sử dụng không gian mở tự nhiên từ môi trường nước.
-
Giải pháp làm rõ tuyến kết nối trong khu vực.
-
Giải pháp tạo lập những nút kết nối thu hút sự kết nối.
4.1.7. Đinh hướng nghiên cứu giao thông hạ tầng kỹ thuật trong khu vực: Giao thông kết nối thuận tiện và mạng lưới giao thông thuận lợi cho người đi bộ kết hợp với các tuyến cảnh quan. -
Nghiên cứu tổ chức đường đi bộ với các tiêu chuẩn vỉa hè, cây xanh.
-
Nghiên cứu chỉ tiêu thiết kế bãi giữ xe.
-
Nghiên cứu tổ chức không gian đệm giữa không gian mới và cũ.
-
Nghiên cứu cải tạo mảng xanh bảo vệ mặt nước theo tiêu chuẩn.
4.1.8. Định hướng nghiên cứu tổ chức không gian sống người dân ven rạch: -
Nghiên cứu cấu trúc hình thái nhà ở đặc trưng người dân ven rạch.
-
Nghiên cứu loại hình, nhu cầu hoạt động kinh tế của dân cư ven rạch.
-
Nghiên cứu lối sống dân cư tạo lập không gian mở ven rạch.
-
Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi chức năng để lưu giữ di sản nhà trên cọc.
-
Nghiên cứu hướng tiếp cận, luồng lưu thông của người dân để bố trí không
gian mở ven kênh hợp lý hiệu quả. 4.1.9. Định hướng nghiên cứu hệ sinh thái mặt nước: -
Nghiên cứu thời điểm, mực nước lên xuống của rạch Thủ Đức và những
ảnh hưởng đối với người dân trong khu vực. -
Nghiên cứu phân loại thực vật ven rạch hiện hữu và những thực vật có lợi
cho việc lọc nước, bảo vệ môi trường mặt nước. -
Nghiên cứu hướng dòng chảy của con rạch để lựa chọn giải pháp đặt đê kè.
-
Nghiên cứu mối tương tác của rạch và đời sống người dân để lựa chọn giải
pháp đặt không gian sinh hoạt.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
61
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
4.1.10 . Định hướng nghiên cứu thiết kế đô thị: -
Nghiên cứu các yếu tố cấu thành hình ảnh đô thị.
-
Nghiên cứu các không gian, điểm nhìn, tuyến cảnh quan chính đặc trưng
của khu vực. -
Xác định vị trí chiến lược trong khu vực nghiên cứu.
-
Khung hướng dẫn thiết kế.
-
Các giải pháp thiết kế cho từng khu vực điển hình.
4.2. CƠ SỞ KHOA HỌC 4.2.1. Cơ sở pháp lý: • Luật Quy hoạch • Thông tư 06 -2013 Hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị • Quyết định 22/2017/QĐ-UBND quy định về quản lý, sử dụng hành lang trên bờ sông , suối, kênh rạch, mương và hồ công cộng thuộc địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Căn cứ lập đồ án: • Căn cứ quyết dịnh số 2371/QĐ-UBND về việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất năm 2020 của quận Thủ Đức. • Căn cứ quyết định số 3439/QĐ-UBND về duyệt điều chỉnh cục bộ đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu dân cư đường Hồ Văn Tư, phường Trường Thọ, quận Thủ Đức liên quan đến các ô phố I.3, I.22, I.23, I.24, I.26, II.1, II.5, II.12, II.14, II.28, II.29, II.30. • Căn cứ quyết định số 3437/QĐ-UBND về quyết định duyệt đồ án quy hoạch phân khu (điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị) tỷ lệ 1/2000 Khu dân cư giáp đường Kha Vạn Cân, phường Linh Tây – Linh Chiểu, quận Thủ Đức. • Căn cứ quyết định số 5259/QĐ-UBND về việc phê duyệt đồ án quy hoạch phân khu (điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị) tỉ lệ 1/2000 khu dân cư ấp Trường Thọ (một phần khu 6 và 8) phường Trường Thọ quận Thủ Đức.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
62
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
4.2.2. Cơ sở lý thuyết: -
Lý luận 5 yếu tố cấu thành hình ảnh trong đô thị của Kevin Lynch:
Hình 4. 1: Các yếu tốc cấu thành hình ảnh khu vực (Nguồn: The image of the city) Lynch nổi tiếng khi công bố xuất bản cuốn sách " Các hình ảnh của thành phố (The Image of the City)" năm 1960, kết quả của năm năm nghiên cứu về việc con người làm thế nào nhận thức và tổ chức thông tin không gian khi họ đi lại trong thành phố. Bằng cách sử dụng ba thành phố khác nhau làm ví dụ (Boston, Jersey City, và Los Angeles), Lynch báo cáo rằng con người thực sự hiểu môi trường xung quanh khi di chuyển tại các con đường quen thuộc, mà hình thành ra một bản đồ tinh thần với năm yếu tố: paths, edges, districts, nodes, landmarks. "The Image of the City "đã có ảnh hưởng quan trọng và bền vững trong các lĩnh vực quy hoạch đô thị và tâm lý hoàn cảnh. Lưu tuyến (Path): có thể xem là một con đường, một tuyến nhìn, là yếu tốc cơ bản để con người nhận thức đô thị. Lưu tuyến thường được nhận thức là con đường đi lại hoạt động, gồm đường chính, đường phụ và đường đi bộ. Cạnh biên (Edge): Là giới tuyến của một khu vực hay giữa những khu vực, là những thành phần tuyến tính được biểu hiện ra thông qua những hình thái tự nhiên hay nhân tạo Cột mốc (Landmark): Là điểm xác định quy ước để nhận thức môi cạnh, là hình ảnh đột xuất gây ấn tượng cho con người trong đô thị. Bao gồm các công trình kiến trúc và đô thị có hình tượng đặc trưng rõ rệt Nút (Node): Là nơi tập hợp, là tiêu điểm mà người quan sát sẽ tiến vào, khác với cột mốc, nút là một không gian.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
63
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Khu vực (Distric): Nhìn một cách tổng thể, sự thay đổi quy mô của khu vực tương đối lớn nói chung có 2 mức phạm vi: có đặc trưng hình thái và công năng sử dụng đồng nhất và có sự cách biệt rõ ràng đối với khu vực khác. -
Aranya – Mô hình nhà ở hướng đến tính bản địa trong thiết kế của B.V.Doshi.
Nhà ở xã hội là một vấn đề đang được các nước quan tâm khi vào thời đại suy thoái, tỉ lệ thất nghiệp và người nghèo ngày càng tăng lên. Aranya là khu nhà ở hỗn hợp cho cả người thu nhập thấp và người có thu nhập trung bình đến cao ở Ấn Độ. Thiết kế của Balkrishna Doshi – Pritzker 2018 – đã đạt giải thưởng Aga Khan award for Architecture năm 1996.
Hình 4.2: Mô hình nhà Aranya. (nguồn: Aranya - B.V.Doshi)
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
64
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 4.2: Mặt bằng tổng thể. (nguồn: Aranya - B.V.Doshi) Gạch, đá và bê tông có sẵn tại địa phương, nhưng chủ sở hữu được tự do sử dụng bất kỳ vật liệu nào để xây dựng và trang trí nhà cửa. Khu đất cho những người nghèo nằm ở giữa mỗi khu vực, trong khi lô đất của những người có thu nhập cao hơn nằm ở rìa ngoài.
Hình 4.3: Mặt bằng các loại hình nhà điển hình cho từng hộ theo thu nhập. (nguồn: Aranya - B.V.Doshi) ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
65
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 4.4: Mặt đứng nhà khu Aranya. (nguồn: Aranya - B.V.Doshi)
Hình 4.5: Mặt bằng cho thấy khu thương mại nằm ở trung tâm khu vực. (nguồn: Aranya - B.V.Doshi) Mặt bằng tổng thể Aranya là những khu ở bao xung quanh một cột sống trung tâm là khu thương mại – dịch vụ. Sáu khu vực, mỗi khu vực có dân số 7000-12.000, nằm ở ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
66
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
phía đông và phía tây của cột sống và được chia cắt theo đường chéo bởi các công viên tuyến tính. Mười ngôi nhà, mỗi ngôi nhà có một sân ở phía sau, tạo thành một cụm mở ra một con phố. Các căn nhà có thể mở rộng theo chiều đứng. -
Nguyên lý phỏng sinh và kiến trúc mô phỏng cảnh quan tự nhiên
Nguyên lý phỏng sinh của Benyus: Nguyên lý phỏng sinh (hoặc mô phỏng thiên nhiên) được nhà sinh học Hoa Kỳ là Benyus (1997) đưa ra trong cuốn sách "Phỏng sinh, những cải tiến lấy cảm hứng từ thiên nhiên” (Biomimicry, innovation inspired by nature). Benyus cho rằng: “Phỏng sinh (biomimicry) đơn giản là phương pháp thực tế nhằm giải quyết vấn đề bằng cách mô phỏng thiên nhiên”. Ý tưởng mô phỏng thiên nhiên không phải là vấn đề mới, nhưng chỉ thực sự được các nhà thiết kế, nhà phát minh, nhà kinh doanh,... quan tâm sau khi nguyên lý Benyus được phát biểu. Ví dụ, tòa nhà Trung tâm Cửa Đông tại thành phố Harare, Zimbabwe được thiết kế luôn có nhiệt độ ổn định mà không cần hệ thống điều hòa nhiệt độ. Nhiệt độ bên ngoài vào ban ngày xấp xỉ 400C, vào ban đêm thấp hơn 100C. Trong tòa nhà, khí lạnh còn lại từ ban đêm lưu chuyển từ thấp lên cao, còn khí nóng thoát ra từ các ống thông hơi giữ cho tòa nhà mát mẻ vào ban ngày. Ban đêm nhiệt tích trữ trong kết cấu tòa nhà sẽ tỏa ra giúp nhiệt độ ổn định. Kiến trúc sư Mick Pearce thiết kế các tòa nhà dựa trên mô phỏng tổ mối. Mối xây những lỗ thông hơi xung quanh và trên đỉnh tổ. Khi một làn gió thổi qua, hơi mát đi vào trong tổ, hơi nóng thoát ra từ đỉnh. Các con mối cũng tham gia điều khiển nhiệt độ bằng cách đóng hay mở các lỗ thông hơi nói trên. Nhờ hệ thống phỏng sinh này, nhiệt độ trong nhà luôn ổn định Kiến trúc mô phỏng cảnh quan tự nhiên Kiến trúc cảnh quan các khu du lịch sinh thái và văn hóa, công viên, vườn hoa, sân vườn,... nhằm gắn kết con người với thiên nhiên, thường theo tiếp cận mô phỏng kiến trúc của các cảnh quan tự nhiên. Các nguyên tắc kiến trúc mô phỏng cảnh quan tự nhiên như sau: • •
•
•
Chú trọng sự kết hợp giữa một thể nền kết nối cao bao quanh một số ít các mảnh rời rạc và hành lang tự nhiên. Ranh giới giữa các yếu tố cảnh quan mềm mại, ít khi có ranh giới thẳng và thường không rõ ràng; - Kiến trúc số lượng lớn mảnh rời rạc là nơi sống nguồn, có khả năng sản xuất hoặc tái sản xuất sinh học cao. Có thể kiến trúc một số ít mảnh rời rạc hình thành do xáo động. Mảnh rời rạc có kích thước lớn, giá trị biến thiên cao thể hiện sự khác biệt lớn về kích thước giữa các khoảnh rừng tự nhiên và quy mô khu vực bị xáo động. Sông, suối là những kiến trúc hành lang phổ biến.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
67
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191 •
• •
• • • •
-
Sinh khối được tích lũy ở mức tối đa. Cường độ quang hợp của thực vật rất cao và phần lớn năng lượng được sử dụng để sản xuất sinh khối. Tuy nhiên, tốc độ phân huỷ sinh khối cao nên sản lượng tinh có khả năng cung cấp cho con người chỉ ở mức thấp. Quá trình rửa trôi các chất dinh dưỡng xảy ra với tốc độ nhỏ. Các hệ sinh thái, quần xã có độ đa dạng loài, độ phong phú loài cao. Kiến trúc mô phỏng cảnh quan tự nhiên cũng cần chú trọng tới thiết kế và quy hoạch giảm thiểu tác động của các nhân tố tác động cơ bản là chăn thả gia súc, chuyển đổi đất rừng sang đất canh tác,... Trên thực tế, các tác động này tạo ra các yếu tố cảnh quan mới có mô hình phân bố phân tán với những đặc trưng cơ bản sau: Mật độ hành lang và mảnh rời rạc tăng, độ kết nối trong thể nền giảm. Các loài động vật bản địa yêu cầu nơi sống tự nhiên bị đe dọa. Vật nuôi, động vật bản địa, thực vật nhập cư và con người có khả năng xâm nhập dễ dàng vào khu vực bao quanh trước đây khó tiếp cận. Vị trí xuất hiện các yếu tố cảnh quan mới cũng chính là vị trí từ đó phát động và tăng cường các tác động nhân sinh, mở rộng diện tích cơ sở hạ tầng sang phạm vi ranh giới thể nền tự nhiên. Các yếu tố này còn được gọi là "hạt nhân” của các hoạt động phát triển. Chợ truyền thống – lý thuyết về cảnh quan văn hóa của đô thị (C.E.Shannon):
Cảnh quan văn hóa là "cảnh quan địa lý được tạo thành từ một cảnh quan tự nhiên bởi một nhóm văn hóa, trong đó văn hóa là tác nhân, tự nhiên là môi trường và cảnh quan văn hóa là kết quả". Cảnh quan văn hóa có những đặc điểm sau: •
•
•
Không phải bất kỳ cảnh quan nào bị con người biến đổi cũng là cảnh quan văn hóa. Cảnh quan được hình thành do những tác động của con người tới cảnh quan tự nhiên được gọi chung là cảnh quan nhân sinh. Cảnh quan văn hóa cũng là cảnh quan bị biến đổi bởi hoạt động kinh tế của con người (điểm này tương tự với cảnh quan nhân sinh), nhưng bị biến đổi có mục đích cụ thể, là kết quả của những hoạt động văn hoá lên cảnh quan tự nhiên, và phải cung cấp được những dịch vụ có lợi và có giá trị gia tăng cho cả xã hội con người và thiên nhiên. Trong cảnh quan văn hóa, tự nhiên đóng vai trò là môi trường xảy ra các hoạt động văn hóa của con người. Cảnh quan tự nhiên là trung gian, chịu tác động của văn hóa theo thời gian hình thành cảnh quan văn hóa.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
68
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 4.6: Mô hình của Sauer (1925) về cảnh quan văn hóa. (nguồn: internet) -
Công viên cỡ nhỏ (Pocket park):
Pocket park – công viên cỡ nhỏ là loại hình không gian mở được tổ chức ở những bãi đất trống nhỏ giữa các công trình, có hình dạng bất kì. Công viên bỏ túi thường được tạo ra trên một khu đất trống duy nhất hoặc trên những mảnh đất nhỏ, không đều và đôi khi ở những điểm đỗ xe. Chúng cũng có thể được tạo ra như một thành phần của yêu cầu không gian công cộng của các dự án xây dựng lớn. Công viên này có thể ở trong đô thị, ngoại ô hoặc ở nông thôn, có thể trên đất công cộng hoặc tư nhân. Không gian này với mục đích chính là cung cấp một không gian xanh, một nơi để ngồi ngoài trờ và đôi khi là sân chơi của trẻ em. Chúng có thể được tạo ra xung quanh một tượng đài, điểm đánh dấu lịch sử hoặc dự án nghệ thuật.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
69
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 4.7: Ví dụ về Pocket park: Greenacre Park, NYC (trái) và Broad Street Park, Texarkana (phải). (nguồn: internet) Pocket park là giải pháp tối ưu khi chỉ với vài bóng cây xanh, vài chiếc ghế ngồi, lối đi dạo và vườn hoa nhỏ là đã có một không gian công cộng. Ngoài ra, pocket park còn thu hút sự tham gia của cộng đồng tại khu vực vào quá trình tạo ra không gian này. Đối với những công viên lớn, người dân sẽ nghĩ người khác đang chăm sóc không gian đó, vì vậy có xu hướng ít tham gia bảo trì cho không gian đó. Tuy nhiên với một không gian nhỏ được tạo ra vì lợi ích của dân cư khu vực, người dân có thể tham gia hoạt động gây quỹ, các doanh nghiệp địa phương trong khu vực có thể tài trợ một vài băng ghế, một vài người dân có sở làm vườn, trồng cây, tất cả sẽ giữ cho không gian này được duy trì và sôi động. -
Xử lý nước bằng thực vật thủy sinh
Khi các thức rác hay chất thải hữu cơ xả xuống dòng nước sẽ hấp thụ hết oxi, khiến cho dòng nước trở thành dòng bùn lơ lửng, bốc mùi hôi thối, tạo nên các đoạn sông hay kênh rạch nước đen. Tận dụng các thủy sinh vật có trong tự nhiên, khi phát triển sẽ tạo ra phản ứng oxi hóa/khử, các bùn hữu cơ lơ lửng bị oxi hóa sẽ chìm xuống đáy kéo theo bùn cát vô cơ. Dòng nước chảy nhanh hơn kéo theo khả năng tự làm sạch của dòng kênh. Ngoài ra, thủy sinh vật sẽ hút các chất đạm có trong dòng nước, làm mất mùi hôi thối Các thực vật thủy sinh có khả năng làm sạch chia làm 2 nhóm: • Nhóm sống trôi nổi trên mặt nước : rễ của loại thực vật này không bám vào
đất mà lơ lửng trên mặt nước, thân và lá của nó phát trển trên mặt nước. Rễ của chún tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào để phân hủy các chất thải. Ví dụ: cây lục bình, bèo cái, rau muống, hoa súng
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
70
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
• Nhóm sống vươn lên mặt nước: loại thực vật này có rễ bám vào đất nhưng
thân và lá phát trển trên mặt nước, khả năng quang hợp tốt, ngăn chặn sự phát triển của tảo. Ví dụ: cây bồn bồn, cây bấc, cỏ nến, cây đuôi mèo,.. Ưu điểm: • • • •
Ổn định Chi phí xử lý không cao Quá trình xử lý không đòi hỏi công nghệ phức tạp Sinh khối tạo ra sau quá trình xử lý có thể sử dụng làm phân bón
Hình 4.8: Thử nghiệm lọc nước bằng bè thực vật thủy sinh (Nguồn: Internet) -
Thành phố xốp ( Sponge Cities)
Là thành phố có cấu trúc và thiết kế để hấp thụ và hứng nước mưa, làm giảm vấn đề ngập nước đô thị. Nước mưa được thu hoạch có thể tái sử dụng cho tưới tiêu và sử dụng tại nhà. Đây là hình thức của một hệ thống thoát nước bền vững ở quy mô đô thị
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
71
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 4.9: Các giải pháp thu gom nước. (nguồn: internet) 4 nguyên tắc chính : cung cấp nước đô thị, quản lý nước sinh thái, cơ sở hạ tầng xanh, và vỉa hè thấm nước
Hình 4.10: Sơ đồ thành phố xốp. (nguồn: internet)
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
72
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
-
Khả năng phục hồi của đô thị trong rủi ro ngập lụt (nguồn: Nghiên cứu sinh, Trung tâm nghiên cứu Vùng và Đô thị, Đại học Birmingham):
Lũ lụt được xem là một trong những loại thiên tai đã và đang trở thành một thách thức lớn đối với quá trình phát triển của nhiều nước, đặc biệt là các nước đang phát triển. Các biến cố liên quan đến ngập lụt đã xảy thường xuyên với cường độ ngày càng nhiều hơn ở khu vực châu Á từ 1975 - 2002 (Dutta, 2011). Việt nam là một trong 40 quốc gia có ước tính có thiệt hại kinh tế trực tiếp đáng kể (UN, 2013) và có hai đô thị được đánh giá có mức độ rủi ro cao bởi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH): Tp. Hồ Chí Minh (TPHCM) và Đà Nẵng (WB, 2010; Hallegatte et.al, 2013). Những bài học từ ba thành phố sau đây sẽ cho thấy thiệt hại do ngập lụt có liên quan đến công tác lập và quản lý quy hoạch đô thị:
-
NEW ORLEANS1 MANILA2 BANGKOK3 (Katrina – Rita) (Ketsana – Ondy) (“Thai flood”) Thời điểm, tác nhân và yếu tố tự nhiên có liên quan Tháng 8/ 2005 (29/8; - Tháng 9/2009 (25-26/9) - Tháng 6-11/2011 24/9) - Bão nhiệt đới kéo theo - Bão theo mưa lớn, cùng Bão dẫn đến mưa lớn và mưa lớn với giai đoạn thủy triều sóng biển - Sông, hồ chính: Pasig, lên Sông chính: Mississipi Marikina, Laguna; - Sông chính: Chao Độ cao trung bình: thấp - Độ cao trung bình: cao Phraya hơn 1.8-2.1m so mực hơn 1-3m so với mực - Độ cao trung bình: cao nước biển nước biển hơn 1-2m so với mực nước biển Mức độ và thiệt hại
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
73
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
- Mực nước ngập hơn 3m tại trung tâm - 80% diện tích New Orleans bị ngập - 85% dân số bị ảnh hưởng:1.577 người thiệt mạng (Louisiana) - 850.791 nhà bị thiệt hại hoặc phá hủy - Ước tính thiệt hại 108 tỉ USD
- Ngập trên đầu người (~ 1,6m) - 16 thành phố thuộc thủ phủ Manila bị ngập - 872.097 người bị ảnh hưởng; 241người thiệt mạng - 65.521 công trình bị ảnh hưởng - Ước tính thiệt hại 43,3 tỉ USD
- Ngập trên 1.5m tại trung tâm - 66/ 77 tỉnh thành bị ngập - 5,31 triệu người bị ảnh hưởng và 680 người thiệt mạng - 1,9 triệu ngôi nhà bị ảnh hưởng (phá hủy 19.000 nhà) - Ước tính thiệt hạn 46,5 tỉ USD
Liên quan đến công tác thiết kế, lập quy hoạch và quản lý đô thị - Đô thị cóđộ cao địa hình - Tần suất tính toán sai - Đây không phải là ngập trung bình thấp, lệch: 1/30 năm so với lụt cao nhất trong lịch sử khoảng 1.8 - 2.1m so với 1/100 năm; (những năm 1942, 1983 mực nước biển; trong khi - Khả năng thoát nước and 1995), nhưng lại thiệt hiện tượng lún đất diễn ra của “floodway” chỉ đạt hạ nghiêm trọng nhất do trong quá trình đô thị hóa 1.500 – 1.800 m3/s trong mức độ phát triển, tập dẫn đến hệ thống đê thấp khi trên lý thuyết dự kiến trung của thủ đô Bangkok hơn khoảng 0,9m so với 2.600-2900 m3/s. so với các thập niên trước lúc mới xây dựng; - Sự định cư bất hợp pháp đây. - Sự mở rộng của đô thị phát triển ở khu vực đồng - Những dấu hiệu bất dẫn đến định cư tràn lan ở bằng gần các sông hồ, thường đã khởi nguồn từ vùng đất thấp, dọc các hệ như hồ Laguna từ những mưa lớn đã diễn ra từ giữa thống sông ngòi, kênh năm 1960, các khu vực năm, nhưng các đơn vị rạch; dọc các kênh thoát nước. quản lý đã cho tích trữ - Một số ứng dụng internet nước tại các hồ điều tiết được tận dụng làm nhằm phục vụ nông phương tiện thông tin khi nghiệp. xảy ra sự cố; thuyền nhỏ được người dân sử dụng cứu sống được 4000 ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
74
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
người, chủ yếu là trợ giúp cộng đồng Bài học kinh nghiệm được đúc kết - Hệ thống hạ tầng được - Sự sai lệch giữa thực tế - Dự báo sai về diễn tiến thiết kế bị lạc hậu so với và tính toán thiết kế của của thời tiết (lượng mưa) sự thay đổi của các yếu tố hệ thống thoát nước ra hồ dẫn đến vận hành thiếu tự nhiên, mực nước, điều hòa dẫn đến nước hợp lý quá trình trữ và cường độ bão... tràn vào đô thị. thoát nước (trữ quá nhiều - Thiếu sự cân bằng giữa - Tốc độ đô thị hóa quá sau đó phải thoát khẩn phát triển môi trường xây nhanh và quản lý thiếu cấp). dựng và môi trường tự chặt chẽ dẫn đến phát sinh - Không lường trước tình nhiên dẫn đến sự phân bổ những khu vực định cư huống xảy ra của chuỗi dân cư mật độ cao tại các bất hợp pháp dọc theo các các sự kiện thiên tai (bão, vùng thấp–gần các lưu tuyến thoát nước lũ có mưa lớn trùng với thời vực sông ngòi có rủi ro mức rủi ro ngập cao; đồng điểm thủy triều..) vượt ngập cao thời quá trình sinh hoạt, ngoài khả năng tiên lượng - Thiếu phổ biến thông tin lấn chiếm của người dân và ứng xử hệ thống quản và tăng cường khả năng làm giảm năng lực thoát lý ngập. ứng phó thường xuyên nước của hệ thống. - Thiếu hỗ trợ tài chính hợp cho cộng đồng dẫn đến - Sự lây lan của bệnh dịch lý đối với các nhóm dân nhận thức sai lầm về mức do môi trường nước bị ô cư dễ bị ảnh hưởng và độ rủi ro. Nhiều người vẫn nhiễm làm tăng mức thiệt những ngành kinh tế quan ở lại thành phố vì tin vào hại cao từ tác nhân gián trọng dẫn đến tổn thất, khả năng bảo vệ của các tiếp và không có phương ảnh hưởng đến chính trị. công trình kỹ thuật đô thị án dự phòng cho đến khi toàn hệ thống bị phá hủy thì đã...“quá muộn” - Hệ thống giao thông thiếu đường thoát nạn khi nước dâng cao; và không thể khôi phục nhanh để người dân quay trở về sau thảm họa. (1): trích dẫn từ Campanella (2006), Petterson et al. (2006), Cigler (2007) (2): trích dẫn Sato and Nakasu (2011); (3): trích dẫn WB (2012). Cả ba trường hợp đều nói lên: - Các công trình bảo vệ (đê bao, bờ kè, hồ chứa, ...) kèm theo hệ thống dự báo cho dù có hiện đại cũng không thể chống đỡ hay được tiên liệu hết các biến đổi khó lường do hậu ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
75
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
quả của thiên tai trong đó có ngập lụt. - Công tác quy hoạch và quản lý không gian đô thị bị ảnh hưởng quá nhiều tư yếu tố kinh tế ngắn hạn dẫn đến việc định cư, tập trung phát triển tại các khu vực có mức rủi ro ngập cao. - Nhận thức và khả năng tự ứng phó của cộng đồng dân cư đóng vai trò rất quan trọng trong mức độ thiệt hại khi xảy ra biến cố. Một số định nghĩa về KNHP (“urban resilience”): - Khả năng “hấp thụ” những xáo trộn do tác động của thiên tai trong khi vẫn tiếp tục tồn tại (Holling, 1973); - Khả năng chịu đựng của đô thị trước thảm họa thiên nhiên với những tổn thất nhỏ nhất tới hoạt động sản xuât và đời sống của người dân (Mileti, 1999); - Khả năng chấp nhận những tổn thất và hồi phục (UN, 2013); hay - Năng lực của một thành phố có thể cân đối và tự tổ chức lại hầu hết mọi hoạt động để giảm thiểu những thiệt hại cho sự phát triển của đô thị (Liao, 2012)
Hình 4.11: Sự khác nhau trong quan điểm ứng xử với ngập lụt của đô thị: “chống chọi” và “đàn hồi”. (nguồn: Liao, 2012) ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
76
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
-
Lý kuận 3 phương pháp nghiên cứu thiết kế đô thị (Roger Trancik):
Theo quan điểm của giáo sư Roger Trancik (nguồn Roger Trancik, Finding Lost Space – Theories of Urban Design, 1986), có 3 phương pháp nghiên cứu thiết kế đô thị, bao gồm: Figure – ground (hình – nền): Nghiên cứu để tìm ra mối quan hệ giữa công trình kiến trúc và không gian xung quanh trong đô thị, xác định ra không gian tích cực. • Linkage (kết nối): nghiên cứu về giao thông và hướng nhìn. • Place (nơi chốn): nghiên cứu về nhu cầu dô thị, văn hóa đô thị, đặc trưng xã hội và điều kiện tự nhiên của một địa điểm tỏng đô thị. Lý thuyết về tổ chức hệ thống đi bộ - Compedium: • Kết nối (Connection): Các tuyến đường dành cho người đi bộ phải kết nối thành hệ thống, tránh bị ngắt ngang bởi các phương tiện giao thông cơ giới hay các chướng ngại vật cản đường, cản tầm nhìn. • Thuận tiện (Convenience): Các tuyến đường dành cho người đi bộ phải thuận tiện trong di chuyển. Trong trường hợp phải giao nhau với giao thông cơ giới thì phải lưu ý tổ chức cho người đi bộ đi qua dễ dàng, tránh trường hợp khách bộ hành đợi lâu hơn 10 giây để bang qua đường. • Thân thiện (Convivial): Những con đường cho khách bộ hành này phải cho người đi bộ có cảm giác an toàn và được chiếu sáng đầy đủ. • Thoải mái (Comfortable): Chất lượng và lộ giới đảm bảo người đi bộ cảm thấy thoải mái. • Thu hút (Conspicousness): Các đường đi bộ cần dễ nhận biết, các tín hiệu hướng dẫn phải được rõ ràng, dễ thấy. Lý thuyết hình ảnh đô thị của Jan Gehl: xây dựng khái niệm các hoạt động trong không gian công cộng •
-
-
•
Ngừng xây dựng các kiến trúc để “phục vụ giá xăng rẻ”. Theo Gehl, biến đổi khí hậu và sức khỏe con người là hai yếu tố quan trọng nhất hiện giờ với những nhà thiết kế, nhất là bởi “trong 50 năm qua, chúng ta đã tạo ra các thành phố theo cách khiến mọi người buộc phải ngồi cả ngày trong xe hơi, trong văn phòng hay trong nhà. Điều này đã gây ra những vấn đề sức khỏe trầm trọng”.
•
Ý tưởng này được khoa học ủng hộ: Một nghiên cứu đăng trên The Lancet năm 2016 thấy rằng những người sống ở trung tâm thành phố có tuổi thọ kỳ vọng cao hơn sống ở ngoại ô vì họ đi bộ nhiều hơn (lưu ý: nghiên cứu được thực hiện với một mẫu gần 7.000 người ở 14 thành phố đều ở các nước đang phát triển).
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
77
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191 •
Biến các không gian chung thành động lực chính của thiết kế đô thị. Năm 2009, thành phố Copenhagen, đô thị mà Gehl có lẽ gắn bó nhiều nhất, ra mắt dự án “Đô thị vì con người”, lấy cảm hứng từ lý thuyết của Gehl và Gehl Architects. Từ đó tới nay, thủ đô Đan Mạch liên tục ở các vị trí dẫn đầu trong danh sách những thành phố đáng sống nhất thế giới, trở thành một đô thị bền vững thông qua các không gian chung, nơi tất cả mọi người đều được chào đón.
•
Kế hoạch của thành phố cấu trúc trong 3 thành tố chính: đi lại nhiều hơn, dành nhiều thời gian hơn ở các không gian công cộng và bước ra khỏi những “tổ kén” của riêng mình. Gehl giải thích để làm được điều đó, nhà chức trách phải khiến thành phố vui tươi hơn, thú vị hơn và an toàn hơn.
Hình 4.12: Time square trước và sau khi biến đổi dưới ý tưởng của Jan Gehl. (nguồn: internet)
Hình 4.13: Quảng trường Herald (New York) dưới ý tưởng của Jan Gehl. (nguồn: internet) ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
78
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191 •
Thiết kế cho trải nghiệm của nhiều giác quan. Giải thích điểm này, Gehl lấy ví dụ là Venice (Ý) và Brasilia (Brazil). Theo đó, nếu các giác quan của ta nhận được những trải nghiệm tích cực ở một nơi, ta sẽ thích thú quay lại đó hơn, như Venice. Thủ đô của Brazil lại tượng trưng cho điều ngược lại.
•
Bằng các ví dụ này, Gehl nhấn mạnh nhiều cư dân đô thị đã không còn cơ hội được tận hưởng môi trường xung quanh họ bằng các giác quan thuần túy nữa. “Chúng ta đã phá vỡ mọi quy tắc để làm vừa lòng những chiếc xe hơi” - Gehl nói. Với ông, thành phố lẽ ra phải được xây dựng xung quanh cơ thể và giác quan của con người.
•
Khiến giao thông công cộng công bằng hơn. Khiến các thành phố bình đẳng hơn đã trở thành một sứ mệnh trên toàn thế giới. Chúng ta có thể đạt được sự bình đẳng đó nếu phương tiện công cộng dễ tiếp cận, hiệu quả và là sự thay thế hợp lý cho phương tiện cá nhân. Bằng cách đó, những người sống ở ngoại ô vì giá nhà đất rẻ hơn và hợp với thu nhập của họ hơn, không cần chi tiêu quá nhiều cho việc đi lại, điều mà những ai sống ở trung tâm thành phố, vốn thường giàu có hơn, lại không phải lo nghĩ nhiều.
•
Cấm phương tiện cá nhân. Với Gehl, xe hơi không phải là một cách đi lại thông minh, nhất là ở các đô thị có hơn 10 triệu dân, đặc biệt tại Nam Mỹ, châu Phi và châu Á. Ở châu Á, Gehl lấy ví dụ Singapore, một đô thị chật hẹp, quá nhiều xe, không còn chỗ trống trên đường và ngay cả khi kẹt xe vẫn có thể đi lại nhanh hơn bằng cách đi bộ hoặc xe đạp.
•
Rất nhiều trong những ý tưởng đó được Gehl triển khai cụ thể, với những lời khuyên cực kỳ giá trị cho giới hoạch định chính sách trong cuốn sách nền tảng của ông: Đô thị vị nhân sinh.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
79
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
4.2.3. Cơ sở thực tiễn: -
Dự án cải tạo kênh Tân Hóa Lò Gốm
Kênh Tân Hóa – Lò Gốm là một trong những dòng kênh ô nhiễm nặng nề nằm ở phía Tây thành phố. Sau hàng chục năm bị bỏ quên, lấn chiếm trái phép, kênh Tân Hóa- Lò Gốm nhỏ hẹp vì bị lấn chiếm và ô nhiễm nghiêm trọng. Từ cầu Lò Gốm thuộc quận 6 chạy ngược lên thượng nguồn về phía quận Tân Phú, Tân Bình dòng kênh càng nhỏ lại, nước đen mùi hôi khó chịu. Đến địa bàn quận Tân Phú, dòng kênh chỉ còn là con lạch nhỏ. Ô nhiễm đã trở thành nỗi ám ảnh đối với hàng ngàn gia đình sống ven kênh. Dự án với mục tiêu là mở rộng kênh, nắn dòng chảy, nạo vét bùn, đắp bờ kênh, xây tường ngăn lũ, cải tạo đường rộng từ 6 đến 20m,.. được thực hiện theo 2 giai đoạn:
Hình 4.12: Hiện trạng kênh rạch trước khi chỉnh trang (Nguồn: Internet) Giai đoạn 1 (2004-2006) bao gồm 2 hạng mục “Nâng cấp cơ sở hạ tầng trong các khu dân cư thu nhập thấp ở lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm” và “Lập quỹ quay vòng vốn cho người dân có thu nhập thấp vay để nâng cấp nhà ở” với tổng vốn 347 tỷ đồng. Giai đoạn 2 (2007-2014) bao gồm các hạng mục: Cải thiện hệ thống thoát nước cấp 2 -3 lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm, cải tạo kênh và đường dọc kênh Tân Hóa – Lò Gốm, đầu tư xây dựng khu dân cư Vĩnh Lộc B (BÌnh Chánh) phục vụ tái định cư các hộ dân, tăng cường năng lực quản lý nhà đất trên địa bàn thành phố
Hình 4.13: Nhà tái định cư và kênh rạch sau khi chỉnh trang giải tỏa (Nguồn:Internet) ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
80
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Dự án cũng hỗ trợ người dân cải thiện hạ tầng, điều kiện sống và môi trường sống, xóa đói giảm nghèo thông qua hỗ trợ vay vốn làm ăn, sửa chữa nhà ở, sử dụng nước sạch, mở rộng hẻm, tăng quỹ nhà ở, hỗ trợ công tác quản lý nhà đất cho thành phố. (theo SGGPO)
Hình 4.14: Kênh Tân Hóa – Lò Gốm sau cải tạo. (Nguồn: Internet) -
Áp dụng:
Dự án đã có những giải pháp đền bù giải tỏa nhận được sự hợp tác của người dân: giai đoạn thứ nhất của dự án bao gồm hai chương trình: “Nâng cấp cơ sở hạ tầng trong các khu dân cư có thu nhập thấp” và “Lập quỹ quay vòng vốn cho người dân có thu nhập thấp quay để nâng cấp nhà ở”. Tổ chức tái định cư tại chỗ đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân: các chương trình nằm trong giai đoạn hai: “Cải thiện hệ thống thoát nước cấp 2 – 3”, “Cải tạo kênh và đường giao thông dọc hai bên kênh”, “Đầu tư xây dựng khu dân cư Vĩnh Lộc phục vụ tái định cư cho người dân”, “Xây dựng chung cư tái định cư Lò Gốm”.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
81
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 4.15: Chưng cư Lò Gốm. (Nguồn: Internet) Yếu tố con người, “vị nhân sinh” được thể hiện tại dự án chung cư tái định cư Lò Gốm: •
Trước khi di dời đến chung cư Lò Gốm, người dân được cho vay tiền để cải thiện thu nhập. Người dân được góp ý trong việc thiết kế căn hộ tái định cư, tham gia giám sát quá trình xây dựng chung cư Lò Gốm. Các kiến trúc sư phải liên tục điều chỉnh thiết kế căn hộ cho phù hợp với nhu cầu, khả năng của người dân. Ngoài ra chung cư còn có chỗ để xe máy và xe ba gác, nhà sinh hoạt cộng đồng. Đặc biệt, hành lang của chung cư rất rộng, là nơi người dân thường tụ tập để trò chuyện với hàng xóm, đánh cờ, uống trà và là chỗ vui chơi của trẻ con. Đầu năm 2006 chung cư hoàn thành và chỉ trong thời gian ngắn, các hộ dân ở chung cư đều dọn tới, giao mặt bằng cho Nhà nước. Việc xây dựng chợ Lò Gốm để giải quyết việc làm sau tái định cư cũng đến từ sự góp ý của người dân. Tất cả những nỗ lực nhằm để người dân yên tâm định cư với nơi ở mới tiếp sau đó là buôn bán, ổn định cuộc sống, “an cư lạc nghiệp”.
•
Kết quả, sau gần 10 năm tái định cư, chỉ một vài hộ dân trong số 72 hộ ở chung cư này sang nhượng căn hộ vì đã tạo được nơi ở mới hoặc về quê sinh sống, số còn lại vẫn sinh sống ổn định tại chung cư nhiều năm nay.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
82
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Dự án “bảo tồn thị trấn Ô Trấn” Giới thiệu sơ lược: -
Ô Trấn là một thị trấn cổ nằm ở vùng miền núi phía Bắc tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc, đã có 1300 năm lịch sử xây dựng và là một Di sản Thế giới được UNESCO công nhận. Hệ thống kênh rạch chạy qua chia thị trấn thành bốn phần chính là Đông Sách, Nam Sách, Tây Sách, và Bắc Sách, hiện tại chỉ có hai phần Đông Sách và Tây Sách đang mở cửa phục vụ nhu cầu tham quan của du khách. Thị trấn có khoảng 60.000 người nhưng chỉ có tầm 12.000 người là dân thường trú sống ở đây quanh năm. Năm 1998, dự án “Bảo tồn thị trấn cổ Ô Trấn” được lập nên bởi Viện Thiết kế quy hoạch đô thị và kết thúc vào năm 2003. Nội dung trọng tâm của dự án là lập quy hoạch tổng thể cả về bảo tồn tôn tạo và du lịch cho khu vực, với diện tích bảo tồn lên tới gần 200 ha. Trong đó, khu Đông Sách vẫn giữ nguyên gốc kiến trúc quy hoạch trong khi khu Tây Sách đã được xây dựng nhằm tái tạo lại vẻ cổ kính. -
Áp dụng:
Tổ chức tái định cư tại chỗ hợp lý cho người dân và lưu giữ được hình ảnh sống động của nhà ở, cửa hiệu, không gian giao tiếp công cộng và người dân sống ở đây.
Hình 4.16: Không gian sống người dân khu Tây Sách. (Nguồn: Internet)
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
83
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 4.17: Công trình nhà bên sông. (Nguồn: Internet) Công trình được giữ nguyên trạng ở bên ngoài nhưng để đảm bảo điều kiện phục vụ nhu cầu cư trú của du khách nên có thêm các trang thiết bị hiện đại - Tạo nên mối liên kết chặt chẽ giữa con người với mặt nước: Về mặt kiến trúc và quy hoạch tổng thể, cách tổ chức không gian kiến trúc và cảnh quan của Ô trấn mang đậm nét văn hóa thương nghiệp của vùng sông nước Giang Nam. Đó là dùng mặt sông làm đường phố, nhà ở được xây dựng ngay hai bên bờ sông hoặc kênh nước, phương tiện đi lại chủ yếu là bằng thuyền gỗ. Những ngôi nhà cổ ở Ô Trấn đều có tầm nhìn hướng ra con sông vắt ngang qua thị trấn cổ này. Sông và phố, cầu nối đường, nhà trên mặt sông, tất cả hòa quyện vào nhau tạo thành những thủy các, cầu kiều, tạo thành Ô Trấn.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
84
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 4.18: Không gian công cộng - bán công cộng được liên kết bằng đường bộ và đường thủy. (Nguồn: Internet) -
Dự án “Không gian cho nước: (Room for the River)
Mục tiêu của dự án là cung cấp chỗ chứa cho nước để có thể ứng phó với nước biển dâng. Dự án được thực hiện trên 30 địa điểm để tạo không gian nước có thể ngập an toàn. Hơn nữa, giải pháp được thiết kế để phát triển chất lượng của các khu vực xung quanh.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
85
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 4.19: Các giải pháp tạo không gian cho mặt nước (Nguồn: Ruimtevoorderivier) -
Áp dụng case study:
Các giải pháp tổ chức không gian để ứng phó với nước biển dâng: -
Công viên đại học Chulalongkorn , Bangkok
Với diện tích 4,5 ha, tọa lạc ngay trung tâm thủ đô Bangkok, không chỉ cung cấp một không gian xanh cần thiết cho cộng đồng, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc chống ngập lụt tại thành phố: nó lưu giữu và làm sạch nước, đồng thời làm giảm đảo nhiệt đô thị.
Hình 4.20: Các khu vực chứa nước của công viên (Nguồn : Internet)
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
86
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Trong công viên, bên dưới những tán cây xanh là hệ thống chứa nước, bao gồm: khu mái nhà xanh (green roof), khu bãi cỏ có chức năng lưu giữ nước (detention lawn), khu hồ chứa nước mưa (rain water resertvoir), khu đất ngập nước nhân tạo (constructed wetland), khu ao nuôi (retention pond) Bên dưới mái nhà xanh là hệ thống 3 bể chứa nước rộng lớn. Khu mái nhà xanh được xây nghiêng so với mặt đất một góc 3 độ, giúp việc thu giữ nước mưa tại các hồ chứa nước dễ dàng hơn. Khi lũ lụt xảy ra , các bể chứa nước của công viên sẽ giữ lại 1 lượng lớn nước mưa, ngăn lượng nước đó chảy vào thành phố, và thải lượng nước đó ra hệ thống thoát nước công cộng khu nước trong thành phố đã rút.
Hình 4.21: Mái xanh và bể chứa nước và trình tự chảy các khu vực (Nguồn: Internet)
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
87
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 4.22: Trình tự thu nước mưa các khu vực. (Nguồn: Internet) -
Chợ truyền thống Moran Hàn Quốc:
Quá trình biến đổi từ chợ Moran thành chợ truyền thống Moran
Hình 4.23: Chợ truyền thống Moran Hàn Quốc vào ban đêm. (nguồn: internet) ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
88
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Giai đoạn thứ nhất là thời kì hình thành chợ Moran. Chợ Moran được thành lập bởi thị trưởng Kim Chang Suk vào đầu những năm 1960 nhằm mục đích làm tăng thuế cho quận Kwang Ju. Tức là, chợ Moran đã được hình thành bởi mục đích hành chính hơn là bởi nhu cầu cần thiết trao đổi hàng hóa. Ban đầu, chợ Moran được xây dựng ở khu vực gần phường Sujin 2 thuộc thành phố Seongnam. Khu vực này vừa là trung tâm hành chính vừa là trung tâm giao thông có các đại lộ dẫn đến Seoul. Theo hình thức họp chợ truyền thống, phiên chợ Moran được qui định họp vào các ngày 4, ngày 9 trong năm. Giai đoạn thứ hai là thời kì hình thành chợ truyền thống Moran. Chợ Moran vẫn được biết đến là chợ chuyên buôn bán thịt chó. Tuy nhiên, trong quá trình chuẩn bị tổ chức thế vận hội Olympic Seoul, các kênh thông tin ngôn luận đã phê phán điều này. Trước sức ép của ngôn luận, thành phố Seongnam đã có ý định phá bỏ chợ Moran. Tuy nhiên, các thương nhân trong chợ đã thành lập hiệp hội nhằm tập hợp sức mạnh tập thể để thiết lập đề án xây dựng chợ truyền thống Moran. Kết quả là thành phố Seongnam đã quyết định tái thiết chợ Moran thành chợ truyền thống nhằm thu hút du lịch cho thế vận hội Olympic Seoul năm 1988. Chỉ những hội viên mới có quyền buôn bán tại chợ và hình thức buôn bán thịt chó hoàn toàn bị nghiêm cấm. Nhiều sản phẩm truyền thống đặc trưng của địa phương như các loại hoa, quả, rau xanh, ớt, tiêu, thảo dược vẫn được khuyến khích bày bán. Giai đoạn thứ ba là thời kì biến đổi của chợ truyền thống Moran. Khu đô thị mới Bundang được xây dựng vào đầu những năm 1990 nhằm thu hút dân cư thuộc các tầng lớp trung lưu từ Seoul. Sự hình thành khu đô thị mới này đã tạo nên một bức tường phân tách rõ ràng giữa một bên là chợ truyền thống Moran phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho dân cư thuộc các khu vực Seongnam cũ và một bên là các siêu thị, trung tâm mua sắm mới phục vụ nhu cầu dân cư thuộc khu đô thị mới Bundang.
Hình 4.24: Chợ truyền thống Moran Hàn Quốc vào ban đêm. (nguồn: internet) ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
89
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
-
Áp dụng:
Ngay từ khi mới thành lập, hội thương nhân đã thay đổi tên chợ từ chợ Moran thành chợ truyền thống Moran nhằm khắc sâu ý nghĩa của chợ Moran như một không gian văn hóa truyền thống. Bên cạnh đó, để bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, hội thương nhân vẫn duy trì hình thức họp chợ theo phiên vào các ngày 4, ngày 9 hàng năm.
Hình 4.24: Chợ truyền thống Moran Hàn Quốc vào ban đêm. (nguồn: internet) Vị trí gần thủ đô Seoul nên chợ truyền thống Moran được nhiều người dân Hàn Quốc và du khách nước ngoài biết đến và thường xuyên qua lại. Được tái thiết trên một khu vực bỏ hoang đúng vào dịp tổ chức thế vận hội Olympic Seoul, chợ truyền thống Moran chứa đựng ý nghĩa văn hóa như một địa điểm du lịch giới thiệu văn hóa truyền thống dân tộc. -
Khu phố chợ Chinatown ở Sigapore:
China Town là từ dùng để chỉ khu phố người Hoa có từ lâu đời và là nơi chứa đựng nhiều giá trị truyền thống về lối sống, kinh doanh, ẩm thực,... của người Hoa. Khu China Town lần đầu được biết tới vào năm 1821 bởi những chiếc thuyền buôn đến từ Phúc Kiến (Trung ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
90
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Quốc) cập cảng của Singapore. Nơi này nổi bật với những cửa hàng cổ kính, buôn bán các sản phẩm truyền thống mỹ nghệ, trang sức, vải lụa,... tinh tế, đậm chất Hoa. Chính vì những điểm đặc sắc này mà ngay từ khi xuất hiện, khu phố người Hoa đã thu hút nhiều du khách tới tham quan, vui chơi và thưởng ngoạn những nét đẹp của kiến trúc, mỹ thuật, lối giao tiếp, ứng xử cũng như thưởng thức ẩm thực của người Hoa. Trong “kampong” của người Trung Hoa cũng được chia nhỏ ra. Dựa trên các phương ngôn ngữ, tập tục và ngành nghề, họ sinh sống trong các phường riêng biệt. Giai đoạn đầu: Mỗi phường họ cho xây dựng những ngôi đền, chùa, vừa là nơi thờ phụng cũng vừa là nơi sinh hoạt cộng đồng. China Town từ đó được hình thành.
Hình 4.25: Bức ảnh khu phố tàu hiếm hoi còn được giữ lại. (nguồn:internet) Ngày nay, China Town đã trở thành khu di tích lịch sử lớn nhất tại Singapore, bốn quận cổ nhât Bukit Pasoh, Kreta Ayer, Telok Ayer và Tanjong Pagar được trao chứng nhận là di tích quốc gia vào năm 1980. Phần lớn đã thay đổi, nhưng những giá trị văn hóa đầy màu sắc thì không bao giờ bị phai nhòa. Đặc biệt, dịp Tết Nguyên Đán và Tết Trung Thu, China Town được trang hoàng màu sắc, nhiều nghi lễ được tổ chức, thu hút rất đông khách trong nước và quốc tế đến chung vui
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
91
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 4.26: Khu Chiatown tại Singapore. (nguồn:internet)
Hình 4.27: Ngày tết tại China Town Singapore. (nguồn: internet) Chính là kinh đô của văn hoá Hoa tại đảo quốc Sư tử, khu phố Tàu ở Singapore ngày nay lưu giữ nhiều công trình kiến trúc cổ xưa như: chùa, miếu, cửa hàng, nhà bảo tàng,... Những người nhập cư sinh sống tại đây chủ yếu là người Hải Nam, Phúc Kiến, Triều Châu, Quảng Đông. Du khách tới đây tham quan không khỏi trầm trồ trước những điều thú vị về khu phố này, nơi hiện lên như một bức tranh thu nhỏ của đời sống bản địa Trung Hoa. Nằm nép mình bên những cao ốc, tòa nhà hiện đại, China Town hiện ra mang một vóc dáng và nhịp thở riêng vô cùng cổ kính. ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
92
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 4.28: Kiến trúc quen thuộc đậm chất Hoa. (nguồn: internet)
Hình 4.29: Khu sắc tộc phố Tàu là điểm vui chơi được nhiều du khách yêu thích. (nguồn: internet) -
Áp dụng:
Tái hiện lại hình thái kiến trúc đặc trưng truyền thống của Trung Hoa. Sử dụng màu sắc đặc trưng từ những vật dụng trang trí thường nhật để tạo nên bản sắc khu vực tái hiện.
Hình 4.30: Những đặc điểm về màu sắc làm nên nét đặc trưng của khu vực. (nguồn: internet) ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
93
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Phân khu chức năng rõ ràng dễ hiểu theo từng loại hình hàng hóa. Kết nối với nhiều không gian hoạt động sinh hoạt lễ hội, tôn giáo xung quanh làm nổi bật hơn cho khu vực. Sử dụng nền ẩm thực đặc trưng, nổi tiếng và các thương hiệu của ẩm thực vừa là gìn giữ bảo tồn nền ẩm thực, vừa là quảng bá rộng rãi nền ẩm thực đặc trưng truyền thống.
Hình 4.31: Những món ăn đặc trưng của khu vực. (nguồn: internet)
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
94
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
PHẦN 5: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MỤC TIÊU
ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
Sử dụng đất. MỤC TIÊU 1 Phát triển hoạt động kinh tế địa phương.
ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP Phân khu sử dụng đất.
Sơ đồ phân khu công cộng
Tổ chức không gian công cộng – bán công cộng – riêng tư. Tổ chức tuyến phố thương mại trục đường chính.
Tuyến phố thương mại.
Tăng tính nhận diện hình ảnh chợ Thủ Đức.
MỤC TIÊU 2 Tăng tính nhận diện chợ Thủ Đức. Tạo lập không gian sinh hoạt chợ Thủ Đức.
Sơ đồ sử dụng đất.
Tổ chức khu phố thương mại các trục đường nội bộ.
Phục dựng kiến trúc truyền thống tại khu chợ Thủ Đức.
Quy định giới hạn tầng cao, khoảng lùi cho công trình.
Quy định khung giờ cho từng loại hình hoạt động làm đa dạng hóa chợ Thủ Đức.
Tổ chức các không gian mở.
Sơ đồ tổ chức tuyến phố theo loại hình kinh doanh Sơ đồ tổ chức phố thươngmại đối ngoại. Sơ đồ tổ chức phố buôn bán nội bộ. Sơ đồ kiến trúc đặc trưng. Sơ đồ tổ chức không gian chợ. Sơ đồ tầng cao khoảng lùi khu chợ. Sơ đồ khung giờ hoạt động của chợ.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
95
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Tổ chức tuyến đi bộ liên tục. Tăng tính kết nối của khu vực.
Sơ đồ không gian mở hẻm
Tạo các nút không gian mở.
Mở rộng lộ giới hẻm. Giao thông hạ tầng kỹ thuật. Cải thiện chất lượng hạ tầng.
MỤC TIÊU 3 Tạo lập không gian mở kết nối cộng đồng.
Quy định chỉ tiêu kỹ thuật. Tổ chức không gian ven rạch.
Tổ chức không gian mở tại những điểm tiếp cận tiềm năng. Tổ chức kè cứng và kèm mềm tại các vị trí phù hợp.
Hệ sinh thái mặt nước.
Sơ đồ tuyến đi bộ.
Tái tạo thảm thực vật đặc trưng địa phương.
Bố trí thực vật lọc nước bảo vệ môi trường nước.
Sơ đồ tổ chức không gian mở khu trung tâm Sơ đồ tổ chức không gian hẻm. Sơ đồ tổ chức giao thông. Sơ đồ không gian xanh ven rạch. Sơ đồ không gian ở ven rạch. Sơ đồ không gian mở. Sơ đồ tổ chức hệ sinh thái rạch. Sơ đồ tổ chức đê kè. Sơ đồ mặt nước. Sơ đồ bố trí hướng nhìn
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
96
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5.1. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT:
Hình 5.1: Sơ đồ ý tưởng giải pháp sử dụng đất. (nguồn: Sinh viên nghiên cứu) -
Khu vực đất trống ven rạch không có giá trị bị bỏ hoang có tiềm năng định hướng xây dựng chung cư mới, đề xuất tổ chức chung cư tái định cư tại chỗ cho người dân, giải tỏa ven rạch và trong khu vực khi mở rộng đường
-
Dãy nhà phố thương mại đường Kha Vạn Cân, Hồ Văn Tư, Đoàn Công Bơ cũ có giá trị được giữ lại, chuyển đổi thành chức năng thương mại dịch vụ.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
97
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
-
Dãy nhà phố xay mới đường Tô Ngọc Vân, Dương Văn Cam với chức năng ở kết hợp buôn bán (ưu tiên ẩm thực) tạo thành dãy phố ẩm thực để tái định cư cho các hộ có buôn bán.
-
Quỹ đất trống phía Đông Nam rạch Thủ Đức để xây dựng các chức năng công cộng như trường học, y tế theo định hướng.
5.2. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP PHÂN KHU CÔNG CỘNG:
Hình 5.2: Sơ đồ ý tưởng giải pháp phân khu công cộng – bán công cộng – riêng tư. (nguồn: Sinh viên nghiên cứu) -
Khu vực chợ Thủ Đức là không gian buôn bán hoạt động thương mại chính và là truyền thống của khu vực. Khu vực này định hướng là khu không gian mở với tất cả là công trình công cộng của khu vực.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
98
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
-
Không gian xanh ven rạch trở thành không gian công cộng dàn trải khắp khu đất để tạo không gian sinh hoạt chung kết nối cá khu vực.
-
Không gian tuyến phố thương mại dịch vụ kết hợp ở trở thành không gian bán công cộng. Được quy định khoảng lùi và tầng cao để đủ đáp ứng nhu cầu của khách và đảm bảo sự riêng tư cho người dân ở đây.
-
Khu vực khu phố bên trong những con hẻm là khu dân cư riêng tư hoàn toàn để nâng cao giá trị sống cộng đồng thân thiết.
-
Lõi khu dân cư là không gian bán công cộng để đảm bảo đủ cho người dân trong khu dân cư sinh hoạt nhưng vẫn riêng tư.
5.3. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC TUYẾN PHỐ LOẠI HÌNH KINH DOANH
Hình 5.3: Sơ đồ ý tưởng tổ chức không gian tuyến phố thương mại. (nguồn: Sinh viên nghiên cứu) ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
99
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
-
Tuyến phố Kha Vạn Cân, Lê Văn Ninh gắn liền với chợ Thủ Đức là tuyến phố ẩm thực với mặt hàng nem Thủ Đức nổi tiếng.
-
Tuyến phố Hồ Văn Tư, Đoàn Công Bơ gắn liền với khu chợ dân dụng là khu vực buôn bán nhu yếu phẩm hằng ngày.
-
Tuyến phố Dương Văn Cam là tuyến thương mại kết hợp ở với nhiều loại hình dịch vụ thương mại buôn bán nhiều loại mặt hàng khác nhau.
-
Tuyến phố Tô Ngọc Vân là tuyến thương mại lớn của khu vực kết nối chính với đường Phạm Văn Đồng và ngã giao Võ Văn Ngân với loại hình kinh doanh với thương hiệu nổi bật.
5.4. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC PHỐ THƯƠNG MẠI ĐỐI NGOẠI.
Hình 5.4: Sơ đồ ý tưởng tổ chức không gian tuyến phố thương mại đối ngoại. (nguồn: Sinh viên nghiên cứu) ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
100
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 5.5: Mặt đứng phố thương mại đường Tô Ngọc Vân. (nguồn: ĐATN chợ Bà Chiểu) -
Phố thương mại trên trục đường đối ngoại Tô Ngọc Vân từ Phạm Văn Đồng đến ngã giao Võ Văn Ngân. Kết nối với dường Võ Văn Ngân là một trong những con đường xương sống trục thương mại dịch vụ sầm uất của quận Thủ Đức. Nên tuyến phố thương mại trục đường Tô Ngọc Vân vô cùng quan trọng.
-
Kết nối trực tiếp với chợ Thủ Đức là một không gian có tầng cao thấp và truyền thống thông thoáng.
-
Trục thương mại Tô Ngọc Vân đảm bảo được khoảng lùi để tổ chức được bãi đậu xe tang tính tiện nghi cho tiếp cận vào tuyến phố thương mại này.
-
Tầng cao gần về nút giao Võ Văn Ngân được giới hạn để không phá vỡ cấu trúc thấp tầng thông thoáng của khu vực chợ Thủ Đức.
-
Tầng cao tại ngã giao Phạm Văn Đồng cũng được giới hạn để không bị che chắn tầm nhìn khi đi từ đường Phạm Văn Đồng tiếp cận vào khu vực
-
Đảm bảo khoảng lùi an toàn dưới chân cầu vượt Tô Ngọc Vân.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
101
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5.5. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC PHỐ BUÔN BÁN NỘI BỘ.
-
Hình 5.6: Sơ đồ ý tưởng giải pháp tổ chức phố thương mại trong khu vực. (nguồn: sinh viên thực hiện) Tuyến phố thương mại chính phục vụ cho người dân trong khu vực là đường Kha Vạn Cân, đường Hồ Văn Tư, đường Đoàn Công Hớn, đường Lê Văn Ninh. Không gian thương mại đối nội có những quy định về tầng cao để đảm bảo không phá vỡ cấu trúc truyền thống của loại hình kiến trúc truyền thống thấp tầng. Tái hiện kiến trúc truyền thống. Tổ chức giao thông lộ giới dưới 13m, đảm bảo lưu thông đối nội và giảm thiểu giao thông đối ngoại vào khu vực để tang tính riêng tư đối với khu vực thương mại đối nội.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
102
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5.6. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC ĐẶC TRƯNG.
Hình 5.7: Sơ đồ ý tưởng giải pháp tổ chức kiến trúc đặc trung. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Loại hình kiến trúc đặc trưng chủ yếu được bố trí tại khu vực chợ Thủ Đức.
-
Kiến trúc mái tôn đỏ giả ngói.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
103
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 5.8: Kiến trúc mái tôn đỏ giả ngói truyền thống. (nguồn: sinh viên nghiên cứu)
Hình 5.9: Mặt đứng kiến trúc đặc trưng. (nguồn: ĐATN chợ Bà Chiểu) -
Không gian thấp tầng thông thoáng.
-
Sử dụng loại hình này phục dựng trên truyến thương mại đối nội để tang tính bản sắc của khu chợ truyền thống.
-
Sử dụng những đường nét bản hiệu cổ điển để áp dụng trên toàn tuyến đường Kha Vạn Cân, Đoàn Công Bơ, Hồ Văn Tư, Lê Văn Ninh.
-
Giới hạn chiều cao dưới 3 tầng đảm bảo tầm nhìn và sự nổi bật cho chợ Thủ Đức.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
104
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5.7. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CHỢ.
Hình 5.10: Sơ đồ ý tưởng giải pháp không gian chợ. (nguồn: workshop Chợ Bà Chiểu)
Hình 5.11: Sơ đồ ý tưởng giải pháp không gian chợ. (nguồn: ĐATN Chợ Bà Chiểu) -
Không gian chợ khép kín sử dụng theo khung giờ.
-
Có những quy định về khoảng lùi.
-
Tổ chức bãi giữ xe cho chợ Thủ Đức.
-
Cấp vỉa hè và lòng đường được làm bằng để tổ chức thành khu phố đi bộ.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
105
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
-
Phân khu công cộng sinh hoạt chung không gian mở tại điểm đón ngã giao đường Võ Văn Ngân – Tô Ngọc Vân.
-
Tổ chức hướng nhập hàng hóa từ đường Kha Vạn Cân.
Hình 5.12: Phối cảnh không gian phố đi bộ chợ Thủ Đức. (nguồn: ĐATN chợ Bà Chiểu)
Hình 5.13: Giải pháp mái che cho khu vực hẻm chợ. (nguồn: sinh viên nghiên cứu)
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
106
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5.8. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHUNG GIỜ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỢ.
Hình 5.14: Sơ đồ ý tưởng tổ chức khung giờ hoạt động tại khu vực chợ Thủ Đức. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Khung giờ rạng sáng 3 giờ - 5 giờ nhập hàng từ hướng đường Kha Vạn Cân vào chợ Thủ Đức. Rồi đi đường Hồ Văn Tư để nhập hàng vào khu chợ Thủ Đức B.
-
Khung giờ họp chợ từ 6 giờ - 10 giừo sáng, hạn chế xe lưu thông vào khu vực để đảm bảo an toàn cho dân cư khu vực. Bố trí bãi giữ xe tại những điểm đón.
-
Khung giờ trưa 11 giờ - 14 giờ. Tổ chức không gian nghỉ trưa tại các hàng quán ăn trưa trong khu vực.
-
Khung giờ họp chợ chiều 15 giờ - 18 giờ, giờ cao điểm hạn chế lưu thông xe vào khu vực đường Đoàn Công Bơ.
-
Khung giờ tối chợ đêm Thủ Đức 19 giờ - 22 giờ, giờ hoạt động của tuyến phố ẩm thực, hạn chế xe lưu thông vào khu vực.
-
Khung giờ đêm 22 giờ đến 2 giờ sáng, không gian ven chợ hoạt động lác đác vài chỗ ăn vặt đêm khuya. Tổ chức tiện ích đảm bảo an toàn.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
107
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5.9. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP QUY ĐỊNH TẦNG CAO KHOẢNG LÙI KHU CHỢ.
Hình 5.15: Sơ đồ tổ chức không gian phố chợ. (nguồn: workshop Chợ Bàn Chiểu)
Hình 5.16: Sơ đồ ý tưởng khoảng lùi. (nguồn: DACĐ chợ Bàn Cờ) -
Quy đinh vỉa hè và lòng đường bằng cấp để tổ chức phố đi bộ.
-
Khoảng lùi để bảo đảm hướng nhìn.
-
Tầng cao thấp tầng thông thoáng của chợ Thủ Đức.
-
Khung giờ cấm xe cơ giới bố trí bãi giữ xe tại điểm đón.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
108
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5.10. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC TUYẾN ĐI BỘ.
-
Hình 5.17: Sơ đồ ý tưởng tuyến đi bộ liên tục. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Đảm bảo lộ giới đi bộ trên 4m. Đường đi bộ khép kín đảm bảo liên tục xuyên suốt. Tổ chức nhiều không gian mở chuyển tiếp để tạo động lực đi bộ. Tiếp cận mỗi khu vực bằng điểm đón, không gian mở. Bố trí tiện ích. Quy định màu sắc, ốp lát để dễ dàng nhận biết.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
109
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5.11. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN MỞ HẺM DÂN CƯ
Hình 5.17: Sơ đồ ý tưởng không gian mở tại khu dân cư. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Tổ chức không gian mở tại điểm sinh hoạt chung hiện hữu.
-
Bố trí tiện ích, mái che ghế đá, cảnh quan.
-
Giảm thiểu sự khép kín và bê tông hóa vật liệu.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
110
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5.12. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN MỞ KHU TRUNG TÂM.
-
Hình 5.18: Sơ đồ ý tưởng không gian mở tại khu trung tâm. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Tổ chức không gian mở ven kênh, khai thác giá trị mặt nước. Tổ chức công viên trung tâm trong quỹ đất nhà máy để lại, làm lõi xanh chính cho khu vực. Bên trong các hẻm dân cư, sau khi mở rộng đường, lựa chọn các không gian trống tổ chức các pocket park, kết nối các điểm bằng các tuyến hẻm chính, tạo thành mạng lưới không gian công cộng.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
111
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5.13. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN HẺM.
Hình 5.19: Sơ đồ ý tưởng không gian hẻm. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Mở rộng lộ giới hẻm.
-
Bố trí cây xanh tạo không gian thoáng mát, đẹp mắt.
-
Quy định về giới hạn được sử dụng của người dân đối với hẻm dân cư chung.
-
Tạo không gian thân thiện dễ hiểu, dễ dàng tiếp cận ra khu không gian mở trong hẻm dân cư.
-
Bố trí tiện ích trong hẻm dân cư.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
112
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5.14. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC GIAO THÔNG.
Hình 5.20: Sơ đồ tổ chức giao thông. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Tổ chức rõ ràng đường giao thông cơ giới và đường đi bộ, các tuyến đi bộ liên kết với nhau thuận lợi cho người dân và khách vãng lai Tổ chức các bãi đỗ xe, hướng và vị trí tiếp cận công trình thuận tiện và an toàn. Tổ chức mạng lưới giao thông nội bộ rõ ràng Cải tạo các hẻm có lộ giới nhỏ, khó lưu thông Hình thành các tuyến đường mới kết nối dễ dàng tới các khu chức năng và lưu thông thuận tiện hơn.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
113
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5.15. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN XANH VEN RẠCH.
Hình 5.21: Sơ đồ tổ chức không gian xanh ven rạch. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Bố trí các điểm nhìn cảnh quan hướng ra rạch Thủ Đức, đường đi bộ ven rạch kết nối đến các khu chức năng. Đề xuất tổ chức các tuyến cảnh quan chính của khu vực là trục ven rạch. Đề xuất tạo cảnh quan và không gian bến thuyền tham quan. Đề xuất cải tạo không gian sinh hoạt cộng đồng trong các hẻm nội bộ. Đề xuất tổ chức hoạt động không gian mới tiếp giáp với mặt nước.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
114
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5.16. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN Ở VEN RẠCH.
Hình 5.22: Sơ đồ tổ chức không gian ở ven rạch. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Quy định màu sắc, vật liệu, các chi tiết kiến trúc cho các công trình và các công trình phụ tại các khu vực chức năng đặc trưng.
-
Bố trí tiện ích linh hoạt dễ thích nghi.
-
Không gian thấp tầng không che chắn hướng nhìn ra cảnh quan rạch.
-
Bố trí không gian điểm đón tại các tuyến tiếp cận từ khu dân cư ra không gian xanh ven rạch.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
115
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5.17. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KẾT NỐI KHÔNG GIAN MỞ.
-
Hình 5.23: Sơ đồ ý tưởng hệ thống kết nối. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Tạo tuyến đi bộ liên tục trong khu vực. Tận dụng những không gian sinh hoạt chung trong hẻm để phát triển thành diểm sinh hoạt bán công cộng liên kết với nhau bằng tuyến hẻm đi bộ. Tổ chức điểm đón ra khu trung tâm từ những tuyến đi bộ trong hẻm dân cư. Kết nối tất cả những tuyến đi bộ bằng không gian mở chính tập trung tại khu vực chợ Thủ Đức. Tuyến đi bộ hướng ra không gian mở ven rạch.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
116
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5.18. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HỆ SINH THÁI VEN RẠCH.
Hình 5.24: Sơ đồ tổ chức hệ sinh thái. (nguồn: internet) - Đề xuất các loại cây trồng phù hợp, quen thuộc với khu vực, hình thức và cách bố trí mang tính bản địa. - Đề xuất các loại hình không gian sinh hoạt phù hợp với sự thay đổi mực nước tại khu vực. 5.19. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC ĐÊ KÈ TẠI KHU VỰC CẦN THIẾT.
Hình 5.25: Sơ đồ tổ chức đê kè. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
117
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
-
Tổ chức kè mềm tại các khu vực có bố trí không gian mở để đưa mặt nước đến gần với dân cư. Tổ chức kè cứng tại các khu vực dân cư ở để ngăn ngập lụt do biến đổi khí hậu.
5.20. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC TUYẾN MẶT NƯỚC.
Hình 5.26: Sơ đồ ý tưởng tổ chức mặt nước trong khu vực. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) -
Giữ lại rạch Thủ Đức hiện trạng và dẫn mặt nước vào khu dân cư. Nhờ yếu tố mặt nước tự nhiên thuận lợi phát triển hồ điều hòa.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
118
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5.21. Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HƯỚNG NHÌN.
-
Hình 5.27: Sơ đồ tổ chức hướng nhìn. (nguồn: sinh viên nghiên cứu). Lưu tuyến (Path) : Tạo lập tuyến đi bộ kết nối từ khu vực chợ Thủ Đức đến dãy phố kinh doanh, sử dụng cấu trúc băng chuyền làm lối đi bộ liên tục. Cạnh biên (Edge) : bờ kênh đóng vai trò là cạnh biên giới hạn khu vực . Cột mốc (Landmark) : Cải tạo công trình chợ Thủ Đức làm điểm nhấn khu vực Nút (Node) : Khu vực trước nhà máy tổ chức không gian mặt nước, hoạt động mua bán trên bến dưới thuyền Khu vực (Distric) : Cụm các công trình từ khối nhà trung tâm thương mại Thủ Đức, bưu điện tạo nên một khu vực thương mại truyền thống với chức năng phục vụ thương mại dịch vụ, văn hóa.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
119
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
5.22. SƠ ĐỒ Ý TƯỞNG TỔNG HỢP
Hình 5.28: Sơ đồ ý tưởng tổng hợp. (nguồn: sinh viên nghiên cứu)
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
120
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
PHẦN 6: SẢN PHẨM ĐỒ ÁN 6.1. SẢN PHẨM ĐỒ ÁN 6.1.1. Phần thuyết minh: MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU
I.
II.
1.1.
Tên đề tài, thể loại đề tài.
1.2.
Giới thiệu sơ lược khu vực .
1.3.
Quy mô – tính chất khu vực.
1.4.
Phạm vi nghiên cứu.
1.5.
Đối tượng nghiên cứu.
1.6.
Vấn đề sơ lược của khu vực.
1.7.
Mục tiêu đề ra cơ bản.
1.8.
Phương pháp nghiên cứu. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Đánh giá bối cảnh khu vực: 2.1.1. Bối cảnh không gian chợ Thủ Đức gắn với con người. 2.1.2. Bối cảnh mặt nước trong quận Thủ Đức. 2.1.3. Bối cảnh mặt nước và tầm quan trọng rạch Thủ Đức đối với quận Thủ Đức.
2.2. Đánh giá liên hệ vùng: 2.2.1. Liên hệ vị trí khu vực quy hoạch trong tổng thể quận Thủ Đức. 2.2.2. Liên hệ khu vực với các khu chức năng xung quanh 2.2.3. Liên hệ khu vực với giao thông lân cận
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
121
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
2.3. Đánh giá hiện trạng theo mục tiêu 1 2.3.1. Phân tích giá trị hình ảnh lâu đời tại khu vực 2.3.2. Đánh giá hiện trạng hình thái công trình 2.3.3. Đánh giá hiện trạng cây xanh – mặt nước 2.3.4. Đánh giá hiện trạng hình thái không gian 2.3.5. Đánh giá hiện trạng hoạt động xã hội
2.4. Đánh giá hiện trạng theo mục tiêu 2 2.4.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất 2.4.2. Đánh giá hiện trạng giao thông 2.4.3. Đánh giá hiện trạng loại hình kinh tế 2.5.
Đánh giá hiện trạng tổng hợp
2.6.
Các vân đề thiết yếu tại khu vực, SWOT – WHAT WHY HOW
2.6.1. Xác định các vấn đề quan trọng tại khu vực 2.6.2. Bảng SWOT 2.6.3. Chương trình hành động 2.6.4. Bảng WHAT – WHY - HOW 2.7.
Xác định tầm nhìn, mục tiêu cụ thể và chương trình hành động
2.8.
Các cơ sở khoa học theo định hướng nghiên cứu
2.8.1. Cơ sở pháp lý 2.8.2. Cơ sở lý thuyết 2.8.3. Cơ sở thực tiễn 2.8.4. Các đồ án tham khảo ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
122
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
2.9.
Các sơ đồ ý tưởng theo mục tiêu
2.9.1. Đề xuất ý tưởng theo mục tiêu 1 2.9.2. Đề xuất ý tưởng theo mục tiêu 2 2.9.3. Đề xuất ý tưởng theo mục tiêu 3
2.10. Đề xuất điều chỉnh sử dụng đất và mức độ can thiệp 2.10.1. Mức độ can thiệp 2.10.2. Đề xuất điều chỉnh sử dụng đất 2.11.
Guildline:
2.11.1. Khung hướng dẫn thiết kế theo mục ti 2.11.2. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan. 2.11.3. Tổ chức giao thông hạ tầng kỹ thuật. 2.12.
Coding:
2.12.1. Không gian chợ Thủ Đức. 2.12.2. Kiến trúc đặc trưng. 2.12.3. Không gian mở ven kênh. 2.12.4. Tuyến cảnh quan kết nối trong khu vực. III.
PHẦN KẾT LUẬN
3.1.
Kết luận
3.2.
Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
123
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
6.1.2.
Phần bản vẽ:
THÀNH PHẦN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHU VỰC
BẢN VẼ Sơ đồ lịch sử hình thành khu vực thế kỷ 17. Sơ đồ phát triển khu vực từ thế kỷ 17 – năm 1940s. Sơ đồ phát triển khu vực từ năm 1940s – năm 1975. Sơ đồ phát triển khu vực từ năm 1975 – nay. Sơ đồ vị trí khu vực lập quy hoạch trong tổng thể quận Thủ Đức.
LIÊN HỆ VÙNG
Sơ đồ liên hệ khu vực lập quy hoạch với các khu chức năng xung quanh. Sơ đồ liên hệ khu vực lập quy hoạch với giao thông xung quanh. Đánh giá hiện trạng theo mục tiêu 1
Đánh giá ĐÁNH GIÁ
hiện
HIỆN TRẠNG
trạng theo mục tiêu 2
•
Sơ đồ phân tích giá trị kinh tế khu vực.
•
Sơ đồ thể hiện các hộ có giấy tờ sở hữu đất.
•
Sơ đồ đánh giá hiện trạng địa hình thủy văn
•
Sơ đồ đánh giá hiện trạng loại hình kinh tế.
•
Sơ đồ đánh giá hiện trạng sử dụng đất.
•
Sơ đồ đánh giá hiện trạng tiềm năng sử dụng đất.
•
Sơ đồ đánh giá hiện trạng hình thái công trình
•
Sơ đồ đánh giá hiện trạng hoạt động của người dân.
•
Sơ đồ phân tích tính đặc rỗng.
•
Sơ đồ đánh giá hiện trạng hình thái không gian.
•
Sơ đồ phân tích tiềm năng sử dụng đất.
•
Sơ đồ đánh giá giá trị hình ảnh truyền thống.
Đánh giá • hiện trạng theo mục tiêu 3
Sơ đồ đánh giá hiện trạng các loại hình kinh tế.
•
Sơ đồ đánh giá hiện trạng giao thông.
•
Sơ đồ đánh giá hiện trạng không gian hẻm.
•
Sơ đồ đánh giá hiện trạng cây xanh mặt nước.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
124
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Bản đồ đánh giá hiện trạng tổng hợp TL 1/1000 Sơ đồ tầm nhìn, mục tiêu, mục tiêu cụ thể, chương trình hành động Đánh giá • hiện trạng theo mục tiêu 1
•
Sơ đồ tổ chức tuyến phố thương mại.
•
Sơ đồ tổ chức khung giờ hoạt động ở khu chợ Thủ
Đức.
Đánh giá • •
Sơ đồ tổ chức kết nối không gian.
trạng
•
Sơ đồ tổ chức hoạt động.
•
Sơ đồ tổng hợp tính hình ảnh của khu vực
tiêu 2
Đánh giá • hiện GIẢI PHÁP
•
Sơ đồ tổ chức giao thông Sơ đồ liên hệ không gian đặc trưng và tuyến đi bộ
trạng theo mục •
QUY HOẠCH QUY HOẠCH
Sơ đồ tổ chức không gian đặc trưng .
hiện theo mục
Ý TƯỞNG,
Sơ đồ tổ chức khu vực kinh tế trọng điểm.
Sơ đồ tổ chức tầng cao
tiêu 3 -
Sơ đồ thể hiện mức độ can thiệp
BẰNG SỬ
-
Bản đồ điều chỉnh sử dụng đất TL 1/1000 – 1/5000
DỤNG ĐẤT
-
Bảng thống kê sử dụng đất
TỔNG MẶT
Hướng KHUNG
•
dẫn thiết •
THIẾT KẾ ĐÔ
kế theo
THỊ
mục tiêu chung 1
Phân khu sử dụng đất. Tổ chức tuyến phố thương mại
•
Tổ chức hoạt động kinh tế theo khung giờ
•
Phân khu kinh tế theo loại hình mặt hàng
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
125
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hướng
•
Loại hình kiến trúc đặc trưng chợ Thủ Đức
kế theo
•
Không gian nhà ở ven rạch
mục tiêu
•
Không gian mở gắn liền với mặt nước
chung 2
•
Không gian tổ chức các hoạt động
•
Không gian nhà ở trong hẻm
•
Không gian nhà ven đường lớn
•
Các tuyến giao thông
dẫn thiết
Hướng dẫn thiết kế theo mục tiêu chung 3
• Không gian chợ: - Giải pháp bảo tồn, tôn tạo, khoanh vùng bảo vệ đối với các công trình di tích văn hóa lịch sử theo Luật di sản, các quy định quản lý xây dựng các công trình xung quanh. - Đối khu vực quảng trường chính, khu công cộng đặc thù trong đô thị và một số loại hình khác có thể áp dụng theo đồ án Thiết kế đô thị cho một ô phố CODING • Định hình về kiến trúc: - Công trình điểm nhấn, ngôn ngữ kiến trúc chủ đạo, bố cục và phân bổ các công trình theo chức năng, hình thức kiến trúc của từng thể loại công trình. - Hình thức kiến trúc, giải pháp tổ chức các không gian lõi bên trong ô phố, lô phố: các không gian công cộng, giao thông nội bộ, không gian đi bộ, giải trí, thể dục thể thao, cây xanh, mặt nước. - Giải pháp thiết kế phải kế thừa, đảm bảo hài hòa hình
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
126
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
thức kiến trúc đặc trưng với kiến trúc mới, hiện đại. - Đề xuất thiết kế kiến trúc nhỏ mang tính biểu tượng, điêu khắc và trang trí gắn kết với ngôn ngữ hình khối chung của khu vực. Đối với các biển quảng cáo cần đề xuất kích cỡ, màu sắc, tỷ lệ phù hợp. - Sử dụng màu sắc, vật liệu cho công trình kiến trúc phải phù hợp với truyền thống và tập quán khu vực, hài hòa với cảnh quan tự nhiên chung đô thị. • Xác định mật độ xây dựng, tầng cao, khoảng lùi công trình trên ô phố - Khống chế chiều cao công trình tối đa, tối thiểu đối với ô phố, lô phố. - Đề xuất nội dung và phương án thiết kế khoảng lùi công trình không được phá vỡ cấu trúc truyền thống khu vực, đáp ứng tiện ích công trình và phù hợp với cảnh quan chung. - Quy định cụ thể giới hạn chiều cao tầng một (hoặc tầng trệt) trở xuống, kích thước và cốt cao độ của các ban công, lô gia, mái. • Không gian xanh ven rạch: giải pháp thiết kế cây xanh kết hợp với mặt nước, cảnh quan tự nhiên khu vực. Lựa chọn chủng loại cây xanh sẵn có tại địa phương, có kích cỡ, màu sắc phù hợp phương án thiết kế.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
127
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
• Tuyến kết nối: -Về giao thông: xác định mặt cắt lòng đường, vỉa hè, biển báo giao thông. Thiết kế sơ bộ hình thức, màu sắc, vật liệu và chỉ định phương tiện giao thông cho các tuyến giao thông nội bộ; - Hạ tầng kỹ thuật khác: đề xuất thiết kế sơ bộ các hệ thống trang thiết bị hạ tầng đồng bộ, các công trình tiện ích đường phố và chiếu sáng đô thị. • Tuyến cảnh quan kết nối không gian mở trong khu vực. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TỔ CHỨC HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
Bản đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan TL 1/500 Bảng thống kê công trình Phối cảnh toàn khu vực Mặt đứng điển hình tại khu vực Mặt cắt ngang khu vực Bản đồ quy hoạch giao thông TL 1/500 Bảng thống kê giao thông Mặt cắt giao thông
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
128
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
6.2. MAQUETTE THU NHỎ
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
129
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
PHỤ LỤC Hình 1.1: Không gian nhìn từ Thủ Đức về phía trung thâm TP. (nguồn: internet) Hình 1.2: Khu vực chợ Thủ Đức nhìn từ trên cao. (nguồn: internet) Hình 1.3: Chợ Thủ Đức năm 1975. (nguồn: internet) Hình 1.4: Vị trí khu vực thiết kế trong Quy Hoạch chung quận Thủ Đức. (nguồn: Quy hoạch chung quận Thủ Đức) Hình 1.5: Vị trí khu vực thiết kế và phạm vi nghiên cứu trên không ảnh. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 1.6:Chợ Thủ Đức nhìn từ ngã giao Võ Văn Ngân. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 1.7: Người dân nhập hàng vào chợ lúc rạng sáng. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 1.8: Đường Kha Vạn Cân ngập lụt vào ngày 24/9. (nguồn: internet) Hình 1.9: Ứng dụng thông báo điểm ngập trong khu vực chợ Thủ Đức. (nguồn: internet) Hình 1.10: Các sạp hàng trong nhà lồng chợ bị ngập. (nguồn: internet) Hình 1.11: Đường Võ Văn Ngân kẹt xe vào khung giờ cao điểm. (nguồn: internet) Hình 1.12: Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm mất mỹ quan ven kênh. (nguồn: internet) Hình 1.13: Hình ảnh dân lấn chiếm ven rạch Thủ Đức. (nguồn: internet) Hình 2.1: Đình thần Bình Đức. (nguồn: internet) Hình 2.2: Không ảnh giai đoạn 1975 – 1996. (nguồn: google earth) Hình 2.3: Không ảnh giai đoạn 1997 – 2020. (nguồn: google earth) Hình 2.4: Sơ đồ đánh giá liên hệ vùng vị trí khu đất trong quận Thủ Đức. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 2.5: Cảng ICD Tanamexcotrên Sông Sài Gòn. (nguồn: internet). Hình 2.6: Sơ đồ vị trí nghiên cứu trong khu vực lân cận. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Đồ án điều chỉnh quy hoạch phân khu 1/2000 khu dân cư đường Hồ Văn Tư phường Trường Thọ, quận Thủ Đức. (nguồn: Phòng Quản Lý Đô Thị Q. Thủ Đức) Hình 2.7: Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất. Bảng 2.1: Đánh giá thuận lợi khó khan của đồ án.
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
130
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị khu dân cư giáp đường Kha Vạn Cân, khu phố 5 phường Linh Tây, quận Thủ Đức. (nguồn: Phòng Quản Lý Đô Thị Q. Thủ Đức) Hình 2.8: Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất. Bảng 2.2: Đánh giá thuận lợi khó khan của đồ án. Đồ án quy hoạch chi tiết khu dân cư tiếp giáp khu trung tâm phường Tam Phú – Linh Đông, quận Thủ Đức. (nguồn: Phòng Quản Lý Đô Thị Q. Thủ Đức) Hình 2.9: Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất. Hình 2.10: Ảnh minh họa cho dự án cầu vượt trên đường Phạm Văn Đồng. (nguồn: ban giao thông cung cấp - https://plo.vn/do-thi/) Hình 2.11: Sơ đồ đánh giá hiện trạng sử dụng đất. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 2.12: Những công trình thương mại dịch vụ tại ngã giao Võ Văn Ngân – Kha Van Cân. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 2.13: Dãy nhà phố ở kết hợp thương mại. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 2.14: Bãi đất trống ven rạch Thủ Đức. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 2.15: Hiện trạng rạch Thủ Đức trong khu vực. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 2.16: Sơ đồ đánh giá hiện trạng công trình. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 2.17: Kiên trúc đặc trưng khu chợ Thủ Đức. (nguồn: sinh viên nghiên cứu). Hình 2.18: Công trình công cộng tại ngã giao. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 2.19: Không gian phố thương mại. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 2.20: Nhà ven rạch. (nguồn: sinh viên nghiên cứu). Hình 2.21. Sơ đồ khung giờ hoạt động của người dân buổi sáng tại chợ. (nguồn sinh viên nghiên cứu) Hình 2.22. Sơ đồ khung giờ hoạt động của người dân buổi tối tại chợ. (nguồn sinh viên nghiên cứu) Hình 2.23: Sơ đồ đánh giá hiện trạng hình nền đặc rỗng. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 2.24: Sơ đồ đánh giá hiện trạng kiến trúc cảnh quan. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 2.25: Vỉa hè đường Kha Vạn Cân – Lê Văn Ninh. (nguồn: sinh viên nghiên cứu)
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
131
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 2.26: Rạch Thủ Đức. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 2.27: Bãi đất trống ven rạch Thủ Đức. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 2.28: Sơ đồ đánh giá hiện trạng giao thông. (nguồn:sinh viên nghiên cứu) Hình 2.29: Mặt cắt đường Kha Vạn Cân. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 2.30: Mặt cắt hẻm đường Dương Văn Cam. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 2.31: Sơ đồ đánh giá hiện trạng tổng hợp. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 4.2: Mô hình nhà Aranya. (nguồn: Aranya - B.V.Doshi) Hình 4.2: Mặt bằng tổng thể. (nguồn: Aranya - B.V.Doshi) Hình 4.3: Mặt bằng các loại hình nhà điển hình cho từng hộ theo thu nhập. (nguồn: Aranya - B.V.Doshi) Hình 4.4: Mặt đứng nhà khu Aranya. (nguồn: Aranya - B.V.Doshi) Hình 4.5: Mặt bằng cho thấy khu thương mại nằm ở trung tâm khu vực. (nguồn: Aranya - B.V.Doshi) Hình 4.6: Mô hình của Sauer (1925) về cảnh quan văn hóa. (nguồn: internet) Hình 4.7: Ví dụ về Pocket park: Greenacre Park, NYC (trái) và Broad Street Park, Texarkana (phải). (nguồn: internet) Hình 4.8: Thử nghiệm lọc nước bằng bè thực vật thủy sinh (Nguồn: Internet) Hình 4.9: Các giải pháp thu gom nước. (nguồn: internet) Hình 4.10: Sơ đồ thành phố xốp. (nguồn: internet) Hình 4.11: Sự khác nhau trong quan điểm ứng xử với ngập lụt của đô thị: “chống chọi” và “đàn hồi”. (nguồn: Liao, 2012) Hình 4.12: Time square trước và sau khi biến đổi dưới ý tưởng của Jan Gehl. Hình 4.13: Quảng trường Herald (New York) dưới ý tưởng của Jan Gehl. (nguồn: internet) Hình 4.12: Hiện trạng kênh rạch trước khi chỉnh trang (Nguồn: Internet) Hình 4.13: Nhà tái định cư và kênh rạch sau khi chỉnh trang giải tỏa (Nguồn:Internet) Hình 4.14: Kênh Tân Hóa – Lò Gốm sau cải tạo. (Nguồn: Internet)
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
132
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 4.15: Chưng cư Lò Gốm. (Nguồn: Internet) Hình 4.16: Không gian sống người dân khu Tây Sách. (Nguồn: Internet) Hình 4.17: Công trình nhà bên sông. (Nguồn: Internet) Hình 4.18: Không gian công cộng - bán công cộng được liên kết bằng đường bộ và đường thủy. (Nguồn: Internet) Hình 4.19: Các giải pháp tạo không gian cho mặt nước (Nguồn: Ruimtevoorderivier) Hình 4.20: Các khu vực chứa nước của công viên (Nguồn : Internet) Hình 4.21: Mái xanh và bể chứa nước và trình tự chảy các khu vực (Nguồn: Internet) Hình 4.22: Trình tự thu nước mưa các khu vực. (Nguồn: Internet) Hình 4.23: Chợ truyền thống Moran Hàn Quốc vào ban đêm. (nguồn: internet) Hình 4.24: Chợ truyền thống Moran Hàn Quốc vào ban đêm. (nguồn: internet) Hình 4.24: Chợ truyền thống Moran Hàn Quốc vào ban đêm. (nguồn: internet) Hình 4.25: Bức ảnh khu phố tàu hiếm hoi còn được giữ lại. (nguồn:internet) Hình 4.26: Khu Chiatown tại Singapore. (nguồn:internet) Hình 4.27: Ngày tết tại China Town Singapore. (nguồn: internet) Hình 4.28: Kiến trúc quen thuộc đậm chất Hoa. (nguồn: internet) Hình 4.29: Khu sắc tộc phố Tàu là điểm vui chơi được nhiều du khách yêu thích. Hình 4.30: Những đặc điểm về màu sắc làm nên nét đặc trưng của khu vực. (nguồn: internet) Hình 4.31: Những món ăn đặc trưng của khu vực. (nguồn: internet) Hình 5.1: Sơ đồ ý tưởng giải pháp sử dụng đất. (nguồn: Sinh viên nghiên cứu) Hình 5.2: Sơ đồ ý tưởng giải pháp phân khu công cộng – bán công cộng – riêng tư. (nguồn: Sinh viên nghiên cứu) Hình 5.3: Sơ đồ ý tưởng tổ chức không gian tuyến phố thương mại. (nguồn: Sinh viên nghiên cứu) Hình 5.4: Sơ đồ ý tưởng tổ chức không gian tuyến phố thương mại đối ngoại. (nguồn: Sinh viên nghiên cứu) Hình 5.5: Mặt đứng phố thương mại đường Tô Ngọc Vân. (nguồn: ĐATN chợ Bà Chiểu) ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
133
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 5.6: Sơ đồ ý tưởng giải pháp tổ chức phố thương mại trong khu vực. (nguồn: sinh viên thực hiện) Hình 5.3: Sơ đồ ý tưởng tổ chức không gian tuyến phố thương mại. (nguồn: Sinh viên nghiên cứu) Hình 5.4: Sơ đồ ý tưởng tổ chức không gian tuyến phố thương mại đối ngoại. (nguồn: Sinh viên nghiên cứu) Hình 5.5: Mặt đứng phố thương mại đường Tô Ngọc Vân. (nguồn: ĐATN chợ Bà Chiểu) Phố thương mại trên trục đường đối ngoại Tô Ngọc Vân từ Phạm Văn Đồng đến ngã giao Võ Văn Ngân. Kết nối với dường Võ Văn Ngân là một trong những con Hình 5.6: Sơ đồ ý tưởng giải pháp tổ chức phố thương mại trong khu vực. (nguồn: sinh viên thực hiện) Hình 5.7: Sơ đồ ý tưởng giải pháp tổ chức kiến trúc đặc trung. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 5.8: Kiến trúc mái tôn đỏ giả ngói truyền thống. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 5.9: Mặt đứng kiến trúc đặc trưng. (nguồn: ĐATN chợ Bà Chiểu) Hình 5.10: Sơ đồ ý tưởng giải pháp không gian chợ. (nguồn: workshop Chợ Bà Chiểu) Hình 5.11: Sơ đồ ý tưởng giải pháp không gian chợ. (nguồn: ĐATN Chợ Bà Chiểu) Hình 5.12: Phối cảnh không gian phố đi bộ chợ Thủ Đức. (nguồn: ĐATN chợ Bà Chiểu) Hình 5.13: Giải pháp mái che cho khu vực hẻm chợ. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 5.14: Sơ đồ ý tưởng tổ chức khung giờ hoạt động tại khu vực chợ Thủ Đức. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 5.15: Sơ đồ tổ chức không gian phố chợ. (nguồn: workshop Chợ Bàn Chiểu) Hình 5.16: Sơ đồ ý tưởng khoảng lùi. (nguồn: DACĐ chợ Bàn Cờ) Hình 5.17: Sơ đồ ý tưởng tuyến đi bộ liên tục. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 5.17: Sơ đồ ý tưởng không gian mở tại khu dân cư. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 5.18: Sơ đồ ý tưởng không gian mở tại khu trung tâm. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 5.19: Sơ đồ ý tưởng không gian hẻm. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
134
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC – PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
Hình 5.20: Sơ đồ tổ chức giao thông. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 5.21: Sơ đồ tổ chức không gian xanh ven rạch. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 5.22: Sơ đồ tổ chức không gian ở ven rạch. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 5.23: Sơ đồ ý tưởng hệ thống kết nối. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 5.24: Sơ đồ tổ chức hệ sinh thái. (nguồn: internet) Hình 5.25: Sơ đồ tổ chức đê kè. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 5.26: Sơ đồ ý tưởng tổ chức mặt nước trong khu vực. (nguồn: sinh viên nghiên cứu) Hình 5.27: Sơ đồ tổ chức hướng nhìn. (nguồn: sinh viên nghiên cứu). Hình 5.28: Sơ đồ ý tưởng tổng hợp. (nguồn: sinh viên nghiên cứu)
ĐỀ CƯƠNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ THỦ ĐỨC - PHƯỜNG TRƯỜNG THỌ - LINH ĐÔNG - LINH TÂY – QUẬN THỦ ĐỨC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS.KTS PHẠM NGỌC TUẤN – SVTH : NGUYỄN THỤY KHẢ HÂN – QH16A1 - 16510501191
135