Quang học kiến trúc

Page 1


PHẦN MỞ ĐẦU


SỰ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Ánh sáng là điểm mạnh của không gian trưng bày, ánh sáng là người đầu tiên đánh thức không gian này, không có ánh sáng sẽ không có hình thể, màu sắc hoặc chất liệu hoặc sự khoanh vùng của không gian. Chức năng thiết kế chiếu sáng là để chiếu sáng vào các vật thể trong không gian của một môi trường nội thất và cho phép những người sử dụng thực hiên các hoạt động để làm việc với nhịp độ thích hợp , chính xác và thoải mái. Bố trí ánh sáng và hình thức chiếu sáng đươc kết hợp với đặc điểm của không gian, việc kết hợp này đặc biệt quan trọng trong việc quy hoạch từng nguồn sáng theo khu vực hoặc chiếu sáng theo nhiệm vụ từng nơi.


Tác dụng tích cực: Làm cho độ nhìn rõ vật thể cần nhìn tăng cao. Ánh sáng tự nhiên, nhân tạo đa số là mang nhiệt và các tia khác nên có khả năng diệt một số côn trùng, nấm mốc, vi khuẩn khác sống trong các vật phẩm và các hiện vật trưng bày hữu cơ. Tận dụng ánh sáng tự nhiên (ánh sáng mặt trời) tốt sẽ làm giảm kinh phí sử dụng công trình vì nguồn sáng mặt trời là vô tận, hơn hết nếu thiết kế tốt, ánh sáng tự nhiên giúp tăng cảm thụ (độ đẹp, mỹ cảm) của vật thể.

TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG ĐỐI VỚI VẬT PHẨM VÀ CÁC HIỆN VẬT TRƯNG BÀY TRONG BẢO TÀNG

Tác dụng tiêu cực: Ánh sáng mặt trời trực tiếp, đối diện sẽ làm tăng độ sáng gây chói mắt, lóa mắt, có hại cho cơ quan thị giác của con người (nhất là ở những vùng xích đạo, cận xích đạo). Ánh sáng tự nhiên, nhân tạo có hàm chứa bên trong các loại tia bức xạ không nhìn thấy song gây tác hại đến cơ quan thị giác của con người cũng như của vật phẩm và hiện vật trưng bày (làm biến màu, tăng lão hóa, thúc đẩy một số quá trình phân hủy, tiêu hủy vật chất, …). Nếu bố trí ánh sáng không hợp lý sẽ làm giảm độ thẩm mỹ của vật phẩm trưng bày, có thể làm “méo” (biến dạng) các hình – chất liệu của vật phẩm trưng bày.


Ý NGHĨA, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU Có 2 mục đích của việc thiết kế ánh sáng trong bảo tàng: - Trưng bày nghệ thuật. - Giảm thiểu thiệt hại.

Và chìa khóa giải quyết là: - Sự hiểu biết về ánh sáng. - Sự hiểu biết về vật thể trưng bày.


CƠ SỞ NGHIÊN CỨU


CÁC LOẠI NGUỒN SÁNG

1.

Nguồn sáng điểm: Điểm ở đây mang tính tương đối. Tạo ra ánh sáng qua hình thức của điểm.

2. Nguồn sáng đường hay vệt: là tập hợp của nhiều điểm.

3. Nguồn sáng là mặt phẳng, cong


Nguồn sáng nhân tạo Có thể coi một đèn có chóa đèn hình cung tròn, bằng chất liệu có độ phản quang mạnh.

NGUỒN SÁNG LÀ ĐIỂM Có thể là ánh sáng trời chiếu qua một lỗ thủng nhỏ. Lúc chiếu sáng mạnh có thể tạo ra luồng sáng, gây ra một vùng sáng.

Nguồn sáng tự nhiên


Nguồn sáng nhân tạo Tập hợp nhiều đèn hoặc panel phát sáng

NGUỒN SÁNG LÀ ĐƯỜNG, VỆT Có thể là ánh sang mặt trời lọt qua khe

Nguồn sáng tự nhiên


Nguồn sáng nhân tạo Có thể là một tấm phẳng gồm nhiều đèn chiếu

NGUỒN SÁNGLÀ MẶT PHẲNG, CONG

Nguồn sáng tự nhiên Có thể là ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp hoặc gián tiếp qua một tấm kính lớn.







































KẾT LUẬN

Các bảo tàng thực sự rất chú trọng đến thiết kế chiếu sáng, họ thậm chí còn xây dựng các cơ sở hạ tầng cần thiết để ánh sáng được hoàn hảo nhất

Nếu chất lượng ánh sáng cung ứng một bảo tàng nghệ thuật là đạt yêu cầu thì nó cũng đủ thể đáp ứng được yêu cầu của kiểu công trình

Nhưng i công nghệ kỹ thuật tiên tiến ngày nay đang dần thay đổi i chúng ta trải nghiệm một tuyệt i nghệ thuật giá trị lớn nhất trên thế giới, những công nghệ này đang dần sức ảnh hưởng cũng như sự tiếp cận với i bảo tàng nghệ thuật cũng giống nhưng việc họ chiếu sáng cho i i phẩm nghệ thuật của i nghệ sĩ, i nhà thiết kế ánh sáng đang tìm cho mình những phương thức mới để vẽ nên những tuyệt i bằng ánh sáng


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.