Museum in Bien-Hoa Citadel

Page 1

useum in citadel of Bien Hoa


Bảo tàng Vă n h ó a Lịchsử

Biên H ò a

Sinh viên thực hiện PHẠM HOÀNG NGUYÊN Mã số sinh viên 11510106769

Giáo viên hướng dẫn Kiến trúc & Quy hoạch Thầy PHẠM PHÚ CƯỜNG

Giáo viên hướng dẫn Nội thất Thầy LÊ THANH SƠN


Trong quá trình thực hiện đồ án này, sinh viên đã nhận được sự hướng dẫn của quý thầy cô giảng dạy tại trường Đại học Kiến trúc TP. HCM. Xin đặc biệt gửi lời tri ân đến : Thầy, TS.KTS. Phạm Phú Cường - Khoa Kiến trúc - Bộ môn Lý luận & Lịch sử Kiến trúc. Những nghiên cứu về di tích Thành Biên Hòa, cũng như bối cảnh của khu đất thiết kế, rất may mắn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ từ các cá nhân và ban ngành. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến : ThS. Trần Quang Toại - Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Nai. Ông Lưu Văn Du - Giám đốc Bảo tàng tỉnh Đồng Nai. KTS. Nguyễn Mạnh Dũng – Chủ tịch Hội KTS tỉnh Đồng Nai. Bác sỹ - Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Phúc. Nhà làm phim tài liệu - Nhiếp ảnh gia Peter Scheid. và Ban Quản lý Di tích - Danh thắng tỉnh Đồng Nai, đã cho phép sử dụng những tài liệu, hình ảnh và hồ sơ di tích của Thành Biên Hòa. Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và các bạn : Lưu Quế Trâm, Phạm Phương Anh, Cao Trúc Ly, và Nguyễn Xuân Thiện, đã hỗ trợ trong thời gian thể hiện đề tài.

Mặc dù đã dành nhiều thời gian nghiên cứu và thể hiện, chắc chắn đồ án này chưa thể hoàn thiện và còn nhiều khiếm khuyết, kính mong nhận được những góp ý quý báu từ phía thầy cô và bạn bè.


T

rong diễn trình lịch sử của Biên Hòa – Đồng Nai, cũng như trong cuộc khai phá đất đàng trong thời chúa nguyễn, cổ thành biên hòa là một dấu chứng gắn liền với những sự kiện lịch sử quan trọng của thành phố . Nhưng trải qua nhiều biến cố, quy mô thành nguyên khởi không còn được bảo vệ. Với đợt thu hẹp đầu tiên là khi quân pháp chiếm đóng năm 1861, và sau này khi quá trình đô thị hóa diễn ra, thành ngày càng bị khuất lấp và quên lãng dần, trong khi tính kế thừa qua ba lần xây dựng của nó là dấu tích lịch sử rất quan trọng với thành phố...



1

Phần mở đầu

2

Phân tích khu đất ∆ Bối cảnh

Mục lục

∆ Vị trí ∆ Giao thông tiếp cận ∆ Hướng nắng - gió ∆ Tầm nhìn ∆ Hiện trạng khu vực nghiên cứu

3

Số liệu thiết kế ∆ Số liệu tổng quát ∆ Số liệu chi tiết

4

Phương án thiết kế ∆ Phương án quy hoạch ∆ Phương án kiến trúc


Lý do và sự cần thiết

8

Tính chất đồ án

9

Mục tiêu

9

Nguyên tắc chung

9 12

Tổng quan lịch sử của TP. Biên Hòa Thời kỳ trước năm 1861 Thời Pháp thuộc ( 1861 - 1954) Thời kỳ 1954 - 1975 Thời kỳ 1975 - nay Yếu tố tự nhiên tác động đến kiến trúc tại Biên Hòa Yếu tố khí hậu Yếu tố địa hình, sông ngòi Yếu tố địa chất và vật liệu xây dựng Yếu tố xã hội tác động đến kiến trúc tại Biên Hòa Dấu ấn người Hoa tại Biên Hòa - Đồng Nai Địa danh Cù Lao Phố Tổng quan về di sản kiến trúc tại thành phố Biên Hòa Kiến trúc chùa Kiến trúc đình Kiến trúc nhà ở truyền thống Kiến trúc thành trì quân sự Di tích thành Biên Hòa Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển Hệ thống di chỉ khảo cổ học tại Thành Biên Hòa Khảo tả Gía trị và ý nghĩa của di tích Thực trạng bảo vệ và phát huy giá trị di tích 20 24 26 28 30 Hiện trạng kiến trúc cảnh quan Hiện trạng cây xanh Hiện trạng khảo cổ 48 50 53


8


1

Phần mở đầu

8 9 9 9

Lý do và sự cần thiết Tính chất đồ án Mục tiêu Nguyên tắc chung

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

9


Lý do và sự cần thiết Di tích Thành Biên Hòa nằm trong trung tâm thành phố Biên Hòa, đã được xếp hạng di tích quốc gia vào năm 2013, là kiến trúc thành trì duy nhất còn sót lại ở Nam Bộ cho đến ngày nay. Trong suốt thời gian tồn tại, nơi đây đã ghi dấu những cột mốc quan trọng trong lịch sử đấu tranh của Tp Biên Hòa. Khu di tích này đã được tiến hành khảo cổ từ năm 2010. Tại đây đã phát lộ nhiều di chỉ, hiện vật, dấu tích kiến trúc của ít nhất BA thời kỳ cư trú lớn, chồng xếp liên tục từ thời kỳ Óc Eo ở Biên Hòa và Đông Nam Bộ thịnh đạt nhất (thế kỷ VI-VII AD) cho đến ngày nay. Các nghiên cứu đã kết luận khu khảo cổ Thành Biên Hòa là khu di sản có những giá trị quý giá về lịch sử, khảo cổ học .... Tuy nhiên trong điều kiện bảo quản hiện tại mái che tạm ở các hố thám sát - và trong điều kiện khí hậu nóng ẩm mưa nhiều của Tp.Biên Hòa sẽ là các tác nhân khiến di chỉ khảo cổ học đã phát lộ dễ bị hư hại. Hơn nữa, sau khi được công nhận là di tích quốc gia thì với nhu cầu tổ chức cho khách tham quan, nghiên cứu..., việc thiết kế công trình kiến trúc đảm bảo bảo tồn tại chỗ các loại hình di tích trong các hố khảo cổ và trưng bày giới thiệu các thông tin về di tích với công chúng, là thực sự cần thiết. Mặt khác, do quá trình đô thị hóa, việc xây dựng chồng chéo các khu nhà ở xung quanh, lan đến sát tường thành, khiến Thành rơi vào “hẻm cụt”, mất hẳn vị thế uy nghi của nó. Và càng bị khuất lấp hơn khi nhiều công trình cao tầng mọc lên. Điều đó dẫn đến việc Thành Biên Hòa, với những giá trị quý giá như vậy, nhưng đang dần bị lãng quên giữa lòng thành phố .... 10


Tính chất đồ án

Nguyên tắc chung

Đây là đồ án đặc thù cho một khu vực di sản có sự phát triển kéo dài liên tục từ thế kỷ VI với những giá trị đặc sắc về Lịch sử - Văn hóa - khảo cổ - Kiến trúc và Nghệ thuật. Đồ án là sự kết hợp thành cổ với bảo tàng mới để làm sống lại những không gian xưa đồng thời giúp nó hòa nhập với hơi thở cuộc sống hiện tại.

1 - Bảo tàng cần phải đặt trong mối tương quan với khu Thành Cổ, với bối cảnh đô thị và hệ thống di tích liên quan của thành phố Biên Hòa

Khu di tích là khu khảo cổ học do vậy đối tượng quy hoạch chính là các di chỉ, di vật đã được phát lộ và những khu vực hiện vẫn chưa được phát lộ. Bảo tàng “mở”, với tầm nhìn lâu dài phù hợp với quá trình nghiên cứu khảo cổ trong các giai đoạn sau.

Mục tiêu 1 - Bảo tồn, tôn vinh, phát huy lâu dài các giá trị của khu di tích như một minh chứng cho lịch sử của TP. Biên Hòa. Nâng cao lòng tự hào của người dân về quê hương sứ xở 2 - Bảo tồn các di chỉ khảo cổ của thành Biên Hòa như một minh chứng vật chất cụ thể về quá trình hình thành, phát triển của Tp. Biên Hòa từ thời cổ trung đại cũng như sự hiện diện của nghệ thuật xây dựng kiến trúc thành trì quân sự 3 - Phục vụ công tác nghiên cứu, giáo dục, quảng bá và phát triển du lịch. Tạo điều kiện cho người dân, khách tham quan trong và ngoài nước có cơ hội được tiếp cận, tìm hiểu giá trị ý nghĩa của khu di tích và nền văn hóa lâu đời của thành phố. Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng về trách nhiệm đối với việc giữa gìn di sản của thế giới và của dân tộc.

2 - Bảo tàng cần được xem xét tổng thể đa ngành các vấn đề Lịch sử - văn hóa, khảo cổ, kiến trúc - quy hoạch, môi trường - kỹ thuật cũng như kinh nghiệm về bảo tồn trên thế giới đối với các khu có tính chất tương đồng. 3 - Công trình mới phải đảm bảo tính xác thực của quá trình hình thành liên tục các giai đoạn lịch sử, không làm biến đổi những yếu tố cấu thành đảm bảo tính NGUYÊN GỐC của di tích. 4 - Sử dụng giải pháp kiến trúc phù hợp, hài hòa với kiến trúc cảnh quan môi trường xung quanh khu di tích. Hạn chế tối đa các tác động làm ảnh hưởng tiêu cực tới khu di tích. 5 - Đa dạng hóa hình thức trưng bày tăng tính hấp dẫn của khu di tích, truyền tải thông tin nhanh chóng, rõ ràng đến khách tham quan. Tạo sự liên kết giữa các khu vực trưng bày để người xem có thể hình dung được quy mô tổng thể của một khu vực Thành Biên Hòa xưa. 6 - Đây là khu vực dự trữ khảo cổ học ( đặc biệt đang phát lộ dấu tích làng cổ Tân Lân dưới chân Thành Biên Hòa) do vậy cần có cách ứng xử linh hoạt. Hạn chế tối đa việc xây dựng mới ảnh hưởng đến không gian kiến trúc và các di chỉ khảo cổ trong khuôn viên Thành

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

11


12


2

Phân tích khu đất

Bối cảnh Vị trí Giao thông tiếp cận Khí hậu Tầm nhìn Hiện trạng di tích - mảng xanh

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

13


BỐI CẢNH Tổng quan lịch sử hình thành và phát triển của TP. Biên Hòa

Cầu Ghềnh

Trần Thượng Xuyên khai khẩn vùng đất Giản Phố (Cù Lao Phố ngày nay)

dinh Trấn Biên đổi tên thành Trấn Biên Hòa.

Trấn Biên Hòa được đổi thành tỉnh Biên Hòa.

thời vua Minh Mạng thứ 18, xây thành Biên Hòa trên nền thành cũ.

Thời kì X Â Y D Ự NG 1670

Pháp chiếm Biên Hòa, lập hệ thống đường sắt, nhà máy, bệnh viện, sân bay được thiết lập.

Thời kì HÌNH THÀNH 1679

1698

Nguyễn Hữu Cảnh thiết lập bộ máy hành chính.

1808

1816

1832

1837

1 8 6 1

1861 - 1954

Xuất hiện kiến trúc THÀNH TRÌ (ở thôn Tân Lân) do dân Lạp Man xây bằng đất. Nhà ga Biên Hòa

Khai thác gỗ ở Trị An

14


Tòa Bố tỉnh Biên Hòa trong trận lụt lịch sử vào năm 1952

Toàn Nam bộ có 6 tỉnh, trong đó có tỉnh Biên Hòa, có nhịp độ phát triển cao, tạo dựng nên hình ảnh đô thị phồn vinh. Quốc lộ, cầu cống, nhà máy, công nghiệp được xây dựng… một số công trình chủ yếu phục vụ cho nhu cầu quân sự.

tỉnh Biên Hòa bị giải thể và thành lập tỉnh Đồng Nai, tỉnh lỵ đặt tại thị xã Biên Hòa.

ranh giới TP Biên Hòa mở rộng về phía Nam để đáp ứng cho nhu cầu phát triển của đô thị, sáp nhập thêm 4 xã An Hòa, Long Hưng, Phước Tân, Tam Phước từ huyện Long Thành.

Diện mạo kiến trúc nội ô ngày thêm đa dạng do hội nhập văn hóa và các xu hướng phát triển của khoa học kỹ thuật trong kiến trúc và xây dựng.

Thời kì P H ÁT TRIỂN 1 9 5 4

1954 - 1975

1975

2010

2012

2.1 Tóm tắt lịch sử Biên Hòa trên dòng thời gian Illustration by PhamHoangNguyen

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

15


Yếu tố tự nhiên tác động đến kiến trúc tại Biên Hòa1 1 - Yếu tố khí hậu Khí hậu nóng ẩm, ít thiên tai.

2.2 Một sản phẩm gốm từ thế kỷ 17 Photo by Nguyen Anh

Những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên với khu di tích : + Khí hậu nhiệt đới gió mùa (nóng ẩm,nắng nhiều, mưa bão nhiều) sẽ tác động trực tiếp đến các di vật trong các hố khảo cổ. Cụ thể: + Hiện tượng phong hóa (bề mặt bị kết vón, vỡ vụn ở cả nền đất lẫn di vật); + Hiện tượng sụt lún, tạo rêu mốc nhanh; + Hiện tượng ngập úng, hiện tượng nước ngấm xuống các tầng phía dưới hiện đang có chứa các di chỉ khảo cổ chưa được khai quật. + Mực nước ngầm là yếu tố luôn tác động tiêu cực đến các di tích khảo cổ học. Mực nước ngầm (đặc biệt trong mùa mưa) thường gây ra nguy cơ thẩm thấu theo phương vị ngang và thẩm thấu từ dưới lên đối với các di tích khảo cổ học, nhất là các di tích có tầng văn hóa sâu. 2 - Yếu tố địa hình, sông ngòi Hệ thống sông Đồng Nai dài 600 km chảy qua trung tâm TP tạo nhiều giá trị cảnh quan đặc trưng sông nước, các kênh rạch hồ suối còn góp phần lớn cho việc cấp thoát nước đô thị. 3 - Yếu tố địa chất – vật liệu xây dựng Tại thành phố Biên Hòa có hai loại đất tập trung là đất hình thành trên nền đất phù sa cổ và phiến sét, có độ chịu lực cao, xây dựng chắc chắn. GỖ được dùng làm kết cấu chịu lực, bao che, đỡ mái ( vì kèo ), hệ thống cửa, cầu thang và trong trang trí nôị thất

2.3 Gốm xưa ở Biên Hòa Photo by Nguyen Anh

16

1. Th.KTS Đỗ Thiện Nhã - Luận văn thạc sỹ kiến trúc


Nghề GỐM phát triển khi có sự di dân của nhóm người Việt từ Đàng Ngoài, xứ Ngũ Quảng và người Hoa của nhóm Trần Thượng Xuyên đến Đồng Nai. Nguyên liệu đất sét và các loại phụ nhũ của đất có sẵn tại địa phương, là điều kiện thuận lợi cho nghề gốm phát triển.

2.4 Trường mỹ nghệ biên hòa năm 1931 Courtesy ofla cochinchine scolaire 1931

GỐM xuất hiện trong các đền thờ, đình , chùa .. với nhiều hình thức khác nhau do có sự giao lưu văn hóa giữa các yếu tố bản địa, Việt - Hoa, trên những mảng tường trang trí trên đầu hồi, hay trong nội thất. Các kiến trúc chùa người Việt như chùa Bửu Phong, chùa Long Thiền, và chùa người Hoa như Chùa Ông, đình Tân Lân, là những thành tựu đáng kể của nghề gốm Một trong số những trường đào tạo nghề gốm sứ đầu tiên của Đông Dương, trường Mỹ nghệ Biên Hòa được thành lập vào năm 1903. Năm 1923, vợ chồng Robert Balick và Mariette Blick tiếp quản trường mỹ nghệ. Và họ cho ra đời những dòng sản phẩm mới của gốm sứ với các hiệu ứng thú vị men sử dụng vật liệu tự nhiên, chẳng hạn như tro rơm rạ, cát tại Đà Nẵng và đá ong. Năm 1925, các đồ gốm sứ từ Trường mỹ nghệ Biên Hòa đã được triển lãm và bán ở Paris. Tại triển lãm, gốm Biên Hòa đã được Chính phủ Pháp trao giấy chứng nhận danh dự .

2.5 Vật liệu đá ong Courtesy of Tumblr.com

NGHỀ LÀM ĐÁ ở Biên Hòa tập trung chủ yếu ở Tân Phong, Bình Đa, Bửu Long . Trong đó vật liệu ĐÁ ONG (phong thạch) có nhiều tại Biên Hòa, được sử dụng để xây tường, sân hè, kiến trúc mộ táng ...Thành Biên Hòa được xây dựng bằng đá ong từ thời Nguyễn và tồn tại cho đến ngày nay ĐÁ XANH được dùng làm cột, kè vững chắc, hoặc dùng làm trang trí cho một số công trình tôn giáo tại Biên Hòa, như Miếu tổ sư ( Bửu Long), Chùa Ông ( Cù Lao Phố)

2.6 Vật liệu đất sét nung được sử dụng làm mái Courtesy of dongnai.gov.vn

Nhìn chung, những vật liệu được khai thác sử dụng trong xây dựng phổ biến thời kỳ đó là: gỗ, gạch, đá, đất sét (nung), sành sứ… được tìm thấy hay sản xuất dễ dàng tại địa phương. Chúng có ảnh hưởng lớn đến hình thức và kết cấu của kiến trúc tại Biên Hòa Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

17


Yếu tố xã hội tác động đến kiến trúc tại Biên Hòa1 1 - Dấu ấn người Hoa tại Biên Hòa Thành phố Biên Hòa mang dấu ấn của nhiều nền văn hóa Việt - Hoa – Âu.

2.7 Hội quán người Hoa tại Biên Hòa, trong trận lụt lịch sử năm Nhâm Thìn (1952) Courtesy of Nguyen Van Phuc

Người Hoa đã để lại nét văn hóa thông qua tín ngưỡng, phong tục tập quán, tạo nên nhiều di sản kiến trúc, đa phần là các công trình tôn giáo : đình , chùa, và tập trung nhiều nhất ở Cù Lao Phố. Một số làng nghề của người Hoa đã ghi dấu ấn như nghề làm gốm, lu ở Tân Vạn, làm đá ở Bửu Long ... 2 - Địa danh Cù Lao Phố Cù lao Phố, hay còn gọi là Nông Nại Đại Phố mà nay là xã Hiệp Hòa, thuộc thành phố Biên Hòa có diện tích gần 700ha. Với khí hậu mát mẻ, địa hình sông nước thuận lợi Nông Nại Đại phố đã là vùng đất phát triển mạnh mẽ về thương mại và là một thương cảng sầm uất trong suốt 97 năm (1679-1776).

2.8 Cù Lao Phố nhìn từ trên cao Courtesy of Nguyen Van Phuc

2.9 Cầu Hang vào Cù Lao Phố Photo by Tom Langley, 1965

18

Theo sử sách: năm 1679, Tổng binh Trần Thượng Xuyên dẫn theo một đoàn người xin cư trú tại Việt Nam và được Chúa Nguyễn chấp thuận cho vào đất Đông Phố (tức Cù lao Phố) khẩn hoang. Khi đến Cù lao Phố, ông đã cùng người dân địa phương xây dựng nơi đây thành thương cảng lớn. Đường xá được mở rộng, phố xá được xây dựng, chợ búa được thành lập, hàng hóa dồi dào, thường xuyên có nhiều tàu ngoại quốc lui tới buôn bán. Trong lịch sử phát triển của mình cù Lao Phố phát triển nhiều ngành nghề như: dệt chiếu, trồng dâu nuôi tằm, nghề gốm, đúc đồng, làm mộc, làm pháo, nấu mía lấy đường. 1. Th.KTS Đỗ Thiện Nhã - Luận văn thạc sỹ kiến trúc


Cuộc chiến năm 1776 giữa Tây Sơn và Nguyễn Ánh đã tàn phá đi kiến trúc phong quang của Cù lao phố, nay không còn dấu vết. Thời kỳ hoàng kim của Cù lao Phố đi vào dĩ vãng, hoàn thành sứ mạng của đô thị cổ, một thương cảng sầm uất nhất phương Nam. Từ sau ngày giải phóng, người dân Cù lao Phố đã biến cả vùng đất này thành vựa lúa lớn của Biên Hòa. 2.10 Chùa Bửu Phong trên nùi Bửu Phong Courtesy of Nguyen Van Phuc

Hiện nay tại đây vẫn còn lưu giữ nhiều giá trị di sản cách đây hơn 300 năm ( gồm có đình, chùa, làng nghề ). Có thể nói Cù lao Phố còn tồn tại nhiều dạng hình thức tín ngưỡng, tạo thành một cơ cấu đan xen hòa trộn lẫn nhau.

Một số di sản kiến trúc tại thành phố Biên Hòa Kiến trúc chùa Kiến trúc nhà ở truyền thống Kiến trúc thành trì quân sự

2.11 Vật liệu đá trên tường và cột, trang trí gốm sành trên mái ở chùa Ông Courtesy of Nguyen Van Phuc

Vật liệu xây dựng tiêu biểu trong các di sản kiến trúc tại Biên Hòa Gốm sứ tại đình Tân Lân Đá và gốm sành tại chùa Ông Khu vực thờ bằng đá trong miếu Tổ sư Đá ong, gạch đỏ tại thành Biên Hòa

2.12 Vật liệu đá ong và gạch đỏ trên cùng một mảng tường tại thành Biên Hòa Photo by PhamHoangNguyen

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

19


2 - Kiến trúc đình - Đình Tân lân Để ghi nhớ công lao của tướng quân Trần Thượng Xuyên trong công cuộc khai phá đất đai và mở mang vùng Đồng Nai - Gia Định, nhân dân trong vùng đã lập ngôi miếu nhỏ thờ ông trong khu vực THÀNH CỔ BIÊN HÒA từ thời Minh Mạng (18201840)

2.13 Đình Tân Lân Photo by HG Waite - 1967

Sau khi Pháp chiếm Biên Hoà, ngôi miếu phải hai lần dời chuyển vào năm 1861 và 1906. Đến năm 1935, miếu được xây dựng mới kiên cố và đặt tên là Tân Lân thành cổ miếu (gọi tắt là Đình Tân Lân) Về kiến trúc: là sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc nghệ thuật thời Nguyễn với yếu tố kiến trúc nghệ thuật đặc trưng vùng Hoa Nam (Trung Quốc). Mặt đình được kiến trúc theo kiểu chữ tam, lợp ngói âm dương, trên nóc chính điện có lưỡng long tranh châu, lý ngư hóa rồng. Trên hai đầu đao còn có tượng ông Nhật, bà Nguyệt, tiên đồng, ngọc nữ...

2.14 Chi tiết gốm sứ trên mái đình Tân Lân Courtesy of NTO.com

Đình gồm ba gian: tiền đình, chánh điện và hậu cung nối tiếp nhau. Hai bên tả hữu là miếu thờ Bà và thờ Ông.

2.15 Chi tiết gốm sứ trên mái đình Tân Lân Là những mảng tranh gốm với nhiều cảnh trí, hằng trăm tượng người, vật bằng gốm sứ men xanh thể hiện các điển tích của văn hóa Á đông như: “Bát tiên quá hải”, “Quan Công phò nhị tẩu”..., những chuyện tích thời Chiến Quốc, nhật nguyệt, lân phụng.... Photo by Nguyen Huu Vinh

20


Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

21


Vị trí thành biên hòa trong tp ngày nay - bị vây kín bởi các công trình mới . Tuy nhiên, vẫn ẩn hiện những dấu tích của một thời vang bóng . Đó là tính đăng đối của bố cục thành, và con đường xuyên qua trục đối xứng dẫn thẳng ra sông đồng nai - đại lộ thành trì ...

T

THÀNH B I Ê N H Ò A

rong diễn trình lịch sử của Biên Hòa – Đồng Nai, cũng như trong cuộc khai phá đất đàng trong thời chúa nguyễn, cổ thành biên hòa là một dấu chứng gắn liền với những sự kiện lịch sử quan trọng. Nhưng trải qua nhiều biến cố, quy mô thành nguyên khởi không còn được bảo vệ. Với đợt thu hẹp đầu tiên là khi quân Pháp chiếm đóng năm 1861, và sau này khi quá trình đô thị hóa diễn ra, thành ngày càng bị khuất lấp và quên lãng dần, trong khi tính kế thừa qua ba lần xây dựng của nó là dấu tích lịch sử rất quan trọng với thành phố...

22


2.16 Đại lộ thành trì - Thời Pháp thuộc Courtesy of Nguyen Van Phuc

2.17, 2.18 Thành Biên Hòa ngày nay Khuất lấp và hoang tàn Courtesy of Peter Sheid

Theo tác giả Lương Văn Lựu viết trong Biên Hòa sử lược, thì "Thành được xây dựng vào năm Gia Long thứ 15 (tức 1816) tại địa hạt thôn Bàn Lân (thôn Tân Lân) huyện Phước Chánh, tỉnh Biên Hòa cũng với tên gọi là "Thành Cựu" do dân Lạp Man xây đắp bằng đất. Chu vi thành dài 338 trượng, cao 8 thước 5 tấc, dày 1 trượng. Hào xung quanh rộng 4 trượng, sâu 6 thước. Thành có 4 cửa và một kỳ đài (phía chánh điện). Mỗi cửa ngõ có bắc một cầu đá ngang qua hào để làm lối lưu thông ra vào". Thành được xây theo hình cánh cung, đến năm Minh Mạng thứ 18 (tức 1837). Thành Cựu được xây dựng lại bằng đá ong và đổi tên thành Thành Biên Hòa. Về sau, quân Pháp tu bổ và thu gọn lại còn bằng 1 phần 8. Trước 1940, hai bên cửa thành, có chôn 2 khẩu đại bác, miệng chìa về phía diện tiền như biểu dương uy vũ, nhưng đến khi quân đội Nhật lật Pháp quyền đến chiếm đóng, đã đào gỡ dời đi mất. Các hào ở phía Đông, được quân dân xin lấp lại và xây cất phố xá bên cạnh vách đá, nay trở thành khu thương mại rất thịnh vượng. Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

23


KHU VỰC THÀNH BIÊN HÒA

KHU VỰC THÀNH BIÊN HÒA

1816

BẮT ĐẦU ĐƯỢC XÂY DỰNG, DO DÂN LẠP MAN ĐẮP BẰNG ĐẤT, VỚI QUY MÔ VỪA PHẢI

1837

TRIỀU ĐÌNH NHÀ NGUYỄN CHO TRÙNG TU THÀNH, XÂY BẰNG ĐÁ ONG TRÊN NỀN THÀNH CŨ, TRỞ THÀNH MỘT CÔNG TRÌNH PHÒNG THỦ QUÂN SỰ CỦA TRIỀU NGUYỄN Ở VÙNG ĐẤT BIÊN HÒA

24

1861

QUÂN PHÁP CHIẾM THÀNH, THU GỌN KHOẢNG 8 LẦN CHU VI THÀNH THỜI NGUYỄN, XÂY THÊM CÁC CT KIẾN TRÚC ( DOANH TRẠI VÀ 2 BIỆT THỰ ) BẰNG GẠCH CHẺ, LẤP HÀO PHÍA ĐÔNG. DIỆN TÍCH CÒN LẠI CỦA NỀN THÀNH CŨ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH MẢNG XANH.


KHU VỰC THÀNH BIÊN HÒA

KHU VỰC THÀNH BIÊN HÒA

1977

PHÒNG HẬU CẦN CÔNG AN TỈNH TIẾP QUẢN, ĐẬP BỎ TOÀN BỘ TƯỜNG THÀNH PHÍA ĐÔNG BẮC, TÂY BẮC, LÔ CỐT, NHÀ THƯƠNG, DOANH TRẠI. >> TIẾN TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐANG DIỄN RA, CÁC CÔNG TRÌNH MỚI CHIẾM DẦN MẢNG XANH XUNG QUANH THÀNH.

2001

MỞ RỘNG ĐƯỜNG PHAN CHU TRINH, ĐẬP BỎ 1/3 ĐOẠN TƯỜNG THÀNH HƯỚNG TÂY NAM, LÔ CỐT

2012 - NAY

CÒN LẠI ĐOẠN TƯỜNG THÀNH HƯỚNG ĐÔNG NAM, 2 LÔ CỐT, 2 TÒA BIỆT THỰ . >> CÁC CÔNG TRÌNH TIẾN ĐẾN SÁT TƯỜNG THÀNH, MẢNG XANH XUNG QUANH THÀNH CHỈ CÒN 0.8HA

2.19 Lược sử thành Biên Hòa Illustration by PhamHoangNguyen

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

25


TƯỜNG THÀNH NHÀ CỔ PHÍA TÂY - CHỒNG LỚP 3 VẬT LIỆU CỦA 3 THỜI KỲ

NHÀ CỔ PHÍA ĐÔNG XÂY DỰNG TỪ THỜI PHÁP THUỘC

2.20 Các yếu tố bảo tồn trong thành Biên Hòa Illustration by PhamHoangNguyen

2.21 Mặt đứng nhà cổ phía Tây trong thành Biên Hòa Illustration by PhamHoangNguyen

GẠCH CHẺ - THỜI PHÁP THUỘC ĐÁ ONG - THỜI NGUYỄN ĐẤT - THỜI CHÂN LẠP

2.22 Vật liệu chồng lớp thể hiện trên tường thành và nhà cổ qua ba lần xây dựng lớn của thành Biên Hòa Illustration by PhamHoangNguyen

26


CẦN MỘT CÔNG TRÌNH ĐỂ LƯU GIỮ VÀ PHÁT TRIỂN TIẾP NỐI NHỮNG YẾU TỐ TRÊN >> HÌNH THÀNH BẢO TÀNG TẠI THÀNH BIÊN HÒA

KẾT HỢP

THÀNH CỔ VỚI BẢO TÀNG ĐỂ LÀM SỐNG LẠI NHỮNG KHÔNG GIAN XƯA, ĐỒNG THỜI GIÚP NÓ HÒA NHẬP VỚI HƠI THỞ CUỘC SỐNG HIỆN TẠI

MỤC ĐÍCH QUY HOẠCH BẢO TỒN LƯU GIỮ MỘT KHOẢNG CỦA CHIỀU KÍCH LỊCH SỬ, NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ TRONG LÒNG MỘT ĐÔ THỊ MỚI TÔN TẠO CẢNH QUAN KHU VỰC TRONG VÀ NGOÀI THÀNH BIÊN HÒA PHÁT TRIỂN TIẾP NỐI

CÂN BẰNG XƯA VÀ NAY, KẾT HỢP THÀNH CỔ CÙNG CÁC CHỨC NĂNG MỚI, TRỞ THÀNH ĐIỂM SINH HOẠT VĂN HÓA TẠI BIÊN HÒA.

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

27


2.23 Vị trí thành Biên Hòa (Citadelle) trên bản đồ TP. Biên Hòa thời Nguyễn, trước khi xây cầu Ghềnh (1903-1904) Courtesy of NTO.com

2.24 Vị trí thành Biên Hòa năm 1926, thời Pháp thuộc, đã bị thu hẹp khoảng 10 lần so với thời Nguyễn Courtesy of NTO.com

28


XÁC ĐỊNH KHU VỰC QUY HOẠCH Qua nhiều biến chuyển trong lịch sử, diện mạo thành Biên Hòa đã thay đổi rất nhiều, quy mô không còn được rộng lớn, đắc địa như trước. Nhưng một số dấu tích vẫn còn lại, chứng minh cho một thời vang bóng của nó. Điển hình là 2 vị trí của vòng thành cổ từ thời Nguyễn đến nay vẫn còn tồn tại ở Biên Hòa, là đường Nguyễn Văn Nghĩa và đường Huỳnh Văn Lũy .

Vị trí của vòng thành Biên Hòa từ thời Nguyễn còn tồn tại cho đến ngày nay. 2.25 Đối chiếu quy mô thành Biên Hòa vào thời Nguyễn và thời Pháp thuộc Courtesy of NTO.com

Bên cạnh đó, đường Phan Chu Trinh - "Đại lộ thành trì" - là trục chính hướng từ thành ra sông Đồng Nai, tương đồng với những thành trì quân sự khác trong nước ( có trục đối xứng đi qua thành và hướng thẳng ra sông) Từ đó xác định khu đất thiết kế trên tinh thần làm nổi bật, khởi sắc lại những dấu tích lịch sử đó

VỚI DIỆN TÍCH MẢNG XANH HIỆN HỮU LÀ 0,8HA >> ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH THÀNH CÔNG VIÊN, KẾT HỢP CÙNG THÀNH CỔ VÀ BẢO TÀNG MỚI, TRỞ THÀNH ĐIỂM SINH HOẠT VĂN HÓA TẠI BIÊN HÒA.

MỞ RỘNG KHU ĐẤT QUY HOẠCH ĐẾN ĐƯỜNG NGUYỄN VĂN NGHĨA. SỬ DỤNG TRỤC ĐƯỜNG NÀY CHO MẶT ĐỨNG CHÍNH CÔNG TRÌNH TỔNG DIỆN TÍCH QUY HOẠCH : 10.2HA

ĐƯỜNG PHAN CHU TRINH LÀ TRỤC NỐI BẢO TÀNG VỚI CÔNG VIÊN DỌC BỜ SÔNG

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

29


TỔNG DIỆN TÍCH QUY HOẠCH: 10,2HA

2.26 Vị trí khu quy hoạch Illustration by PhamHoangNguyen

VỊ TRÍ Khu đất trực thuộc phường Quang Vinh, trung tâm TP. Biên Hòa. Khu đất nằm gần khu trung tâm hành chính- thương mại của thành phố, khoảng cách từ 0.5 – 1km đến các toà nhà hành chính - thương mại trong khu trung tâm. Vị trí của khu đất cũng gần với sông Đồng Nai ( cách khoảng 500m) , là khu vực hiện nay và trong tương lai định hướng phát triển thành công viên văn hóa.

BẢO TỒN THÀNH CỔ

CÔNG VIÊN

BẢO TÀNG

2.27 Các chức năng chính trong khu quy hoạch Illustration by PhamHoangNguyen

30


2.28 Sơ đồ kết nối các trung tâm chuyên ngành theo quy hoạch TP Biên Hòa Illustration by PhamHoangNguyen

Hiện trạng khu vực quy hoạch Ngoài thành Biên Hòa là công trình di sản, các công trình hành chính và nhà dân còn lại trong khu quy hoạch hầu như không có giá trị về kiến trúc, hơn nữa một số nhà dân được xây dựng sát tường thành, vi phạm di sản. Phương án quy hoạch đề xuất việc giải tỏa một số cơ quan hành chính và nhà dân ( di dời các hộ gia đình về khu dân cư D2D, p.Thống Nhất ), nhằm trả lại khoảng thở cho thành Biên Hòa, và chặn lại việc đô thị hóa tự phát. THÀNH BIÊN HÒA 1.08 HA MẢNG XANH 0.8 HA

CƠ QUAN HÀNH CHÍNH

2.29 Hiện trạng khu vực quy hoạch

NHÀ DÂN

Illustration by PhamHoangNguyen

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

31


GIAO THÔNG TIẾP CẬN Giao thông cơ giới là chủ yếu . Trong đó, các tuyến đường có thể tiếp cận đến bảo tàng gồm: Đường PHAN ĐÌNH PHÙNG - có thể tiếp cận đến đường Nguyễn Ái Quốc, là trục chính đô thị, nối với tp.HCM Đường PHAN CHU TRINH - nối thẳng ra công viên dọc bờ sông ( công viên Phan Văn Trị ) - trong lịch sử là trục chính của thành Biên Hòa nối ra sông đồng nai Đường NGUYỄN VĂN NGHĨA - đường tiếp cận trực tiếp vào bảo tàng. mặt đứng chính của bảo tàng sẽ nằm ở trục đường này - có dấu ấn lịch sử quan trọng, là vị trí của vòng thành Biên Hòa từ thời Nguyễn còn tồn tại cho đến ngày nay. Ngoài ra còn có giao thông bộ từ thành cổ Biên Hòa đến bảo tàng

ĐƯỜNG NGUYỄN VĂN NGHĨA

ĐƯỜNG PHAN ĐÌNH PHÙNG VÀ ĐƯỜNG TRẦN MINH TRÍ

ĐƯỜNG PHAN CHU TRINH

ĐƯỜNG NGUYỄN ÁI QUỐC 2.22 Mặt cắt ngang các đường giao thông cơ giới tiếp cận công trình

2.23 Sơ đồ giao thông tiếp cận công trình

Illustration by PhamHoangNguyen

Illustration by PhamHoangNguyen

32


Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

33


VIEW

Xung quanh khu đất là đa số là các công trình hành chính, dân cư. Từ khu đất có VIEW ra công viên dọc bờ sông - sông Đồng Nai và view ra thành cổ

2.24 Công viên Phan Văn Trị Photo by PhamHoangNguyen

2.25 Thành cổ nhìn từ khu đất bảo tàng Photo by PhamHoangNguyen

34


Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

35


KHÍ HẬU Mùa

Mưa

Khô

Thời gian

tháng 5-10

tháng 11-4

Nhiệt độ trung bình

23OC, thấp nhất 13,6OC

26,7OC, cao nhất 38,5OC

Độ ẩm

80% - 90%

70% - 80%

Gió

Đông bắc, Đông Nam, Nam

Tây Nam, Tây

Lượng mưa

1600-1800mm/năm

Số giờ nắng 4,5 giờ/ngày

8 giờ/ngày

2.26 Biểu đồ gió trung bình một năm tại Biên Hòa Courtesy of Weather Manager

2.27 Biểu đồ gió theo thời gian 4 mùa tại Biên Hòa

2.28 Đối chiếu biểu đồ gió trung bình một năm trên khu đất

Courtesy of Weather Manager

Illustration by PhamHoangNguyen

36


HƯỚNG NẮNG Khu đất nằm chếch khoảng 45° so với phương ngang, do vậy không có cạnh nào của khu đất tiếp xúc trực diện với phía Tây. Đường Nguyễn Văn Nghĩa, nằm về phía Tây - Nam >> Đặt ra vấn đề che nắng cho mặt đứng từ phía trục đường này. Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

37


HIỆN TRẠNG DI TÍCH

Vị trí Di tích Thành Biên Hòa xưa tọa lạc tại thôn Bàn Lân (Tân Lân), huyện Phước Chánh, tỉnh Biên Hòa. Sau ngày thống nhất đất nước (30/4/1975), các đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh Biên Hòa có sự thay đổi, Thành Biên Hòa tọa lạc tại số 129 Phan Chu Trinh, phường Quang Vinh, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai; cách UBND tỉnh 500m về hướng tây, cách sân bay Biên Hòa 1km về hướng đông, cách ga Biên Hòa 3km về hướng nam, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 30km về hướng tây và cách Bà Rịa - Vũng Tàu khoảng 100km về hướng đông nam. Thành nằm về phía đông bắc khu đất quy hoạch, chiếm 10.6% diện tích toàn khu

38


THÀNH CỔ : 1,08HA

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

39


40


1

NHÀ CỔ HƯỚNG TÂY

2

NHÀ CỔ HƯỚNG ĐÔNG

3

NHÀ PHỤ TRỢ - SỐ 5

4

NHÀ MẶT TIỀN 2 TẦNG

5

CAFE

6

NHÀ VỆ SINH

7

NHÀ PHỤ TRỢ - SỐ 4

8

NHÀ PHỤ TRỢ - SỐ 3

9

NHÀ PHỤ TRỢ - SỐ 2

10

NHÀ PHỤ TRỢ - SỐ 1

11

LỘ CỐT

12

NHÀ BẢO VỆ

13

CỘT CỜ

14

LỐI VÀO CHÍNH

15

LỐI VÀO PHỤ

16

TRẠM BIẾN ÁP 400KVA

17

TRẠM BIẾN ÁP 100KVA

2.29 Mặt bằng hiện trạng tổng thể

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

41


Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển 1816

Bắt đầu được xây dựng, do dân Lạp Man đắp bằng đất

1837

Triều đình nhà Nguyễn cho trùng tu thành, xây bằng đá ong trên nền thành cũ 1861 Người Pháp chiếm thành, thu gọn 1/8 (?), kiến trúc Vauban bằng đá ong và gạch chẻ, xây thêm doanh trại và 2 biệt thự, lấp hào phía Đông.

1977

Phòng hậu cần công an Tỉnh tiếp quản, đập bỏ toàn bộ tường thành phía Đông Bắc, Tây Bắc, lô cốt, nhà thương, doanh trại

2001

Mở rộng đường Phan Chu Trinh, đập bỏ 1/3 đoạn tường thành hướng tây nam, lô cốt

2012 - nay

Còn lại đoạn tường thành hướng Đông Nam, 2 lô cốt, 2 tòa biệt thự . Theo tác giả Lương Văn Lựu viết trong Biên Hòa sử lược, thì "Thành được xây dựng vào năm Gia Long thứ 15 (tức 1816) tại địa hạt thôn Bàn Lân (thôn Tân Lân) huyện Phước Chánh, tỉnh Biên Hòa cũng với tên gọi là "Thành Cựu" do dân Lạp Man xây đắp bằng đất. Chu vi thành dài 338 trượng, cao 8 thước 5 tấc, dày 1 trượng. Hào xung quanh rộng 4 trượng, sâu 6 thước. Thành có 4 cửa và một kỳ đài (phía chánh điện). Mỗi cửa ngõ có bắc một cầu đá ngang qua hào để làm lối lưu thông ra vào". Thành được xây theo hình cánh cung, đến năm Minh Mạng thứ 18 (tức 1837). Thành Cựu được xây dựng lại bằng đá ong và đổi tên thành Thành Biên Hòa. Về sau, quân Pháp tu bổ và thu gọn lại còn bằng 1 phần 8. Trước 1940, hai bên cửa thành, có chôn 2 khẩu đại bác, miệng chìa về phía diện tiền như biểu dương uy vũ, nhưng đến khi quân đội Nhật lật Pháp quyền đến chiếm đóng, đã đào gỡ dời đi mất. Các hào ở phía Đông, được quân dân xin lấp lại và xây cất phố xá bên cạnh vách đá, nay trở thành khu thương mại rất thượng vịnh.

42

Sự kiện lịch sử diễn ra tại thành Biên Hòa - Trận đánh Biên Hoà năm 1861 Pháp chiếm thành Sài Gòn ngày 17/02/1859 và hai năm sau ( ngày 24/02/1861), thành Kỳ Hoà ( Chí Hoà) cũng bị thất thủ. Quân Pháp lo an ninh, lập trại đồn binh và mở rộng khu vực kiểm soát. Hai mục tiêu chính mà chúng nhắm thẳng vào, là thành Gia Định ở bên cạnh và tỉnh Biên Hoà rộng lớn, nơi tập trung quân chủ lực của triều đình Huế, đặt dưới sự thống lãnh của khâm sai đại thần Nguyễn Bá Nghi. Chính từ hướng này, quân ta thường phát xuất những cuộc tấn công đồn trại tiền tuyến của Pháp. Sáng 16/12/1861 nước lớn, chiến hạm Pháp lần sát vào bờ. Trung tá Domenech Diego bất thình lình cho khai hoả, nhả đại bác vào thành Biên Hòa, để yểm trợ cho Thuỷ Quân Lục Chiến đổ bộ. Thành bị công hãm quá ồ ạt , Tuần Phủ Nguyễn Đức Hoan và Án sát Lê Khắc Cần chống đỡ không nổi, vì hoả lực mạnh của địch, nên phải bỏ thành kéo tàn quân rút về Hồ Nhỉ ( Phước Long – Nhơn Trạch ) Ngày 17/12/1861 Pháp tràn vào thành tịch thu của ta : +48 khẩu đại bác +18 giang thuyền Biên Hoà thất thủ. Domenech Diego được tạm giao trấn giữ thành Biên Hoà, sau được chính thức bổ nhiệm tham biện chánh phủ tỉnh Biên Hoà.

Hệ thống di chỉ khảo cổ học tại Thành Biên Hòa Trong quá trình nghiên cứu khảo cổ học Thành Biên Hòa đã khám phá được BA KHỐI NGUỒN LIỆU liên quan trực tiếp đến đời sống cư dân cổ chính “trên mảnh đất này”, dàn trải trong khung niên biểu khá lớn từ thời kỳ truyền thống văn hóa Óc Eo


2.30 Một số hố khảo cổ tại thành Biên Hòa Photo by PhamHoaiNhan

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

43


ở Biên Hòa và Đông Nam bộ hiện hữu thịnh đạt nhất (thế kỷ VI-VII AD) cho đến các thời kỳ hậu Óc Eo, Trung và Cận đại. Khối di tồn vật thể thứ NHẤT ở đây chính là các dấu vết cư trú thời Cổ sử thuộc truyền thống văn hóa Óc Eo - hậu Óc Eo với những mảnh ngói móc mang hình Phật, các mảnh hỏa lò “kiểu cà ràng” và các sưu tập gốm mịn trắng cùng các loại hình gốm dân dụng tiêu biểu của thời này mà bước đầu theo nhận đoán của chúng tôi thuộc thời phát triển của truyền thống văn hóa Óc Eo (từ thế kỷ VI-VII AD trở đi) trên đất Biên Hòa xưa. Phát hiện này đã củng cố thêm về sự hiện diện của các chứng tích vốn có ở chính Thành cổ Biên Hòa và vùng ven từ nhiều năm trước. Khối di tồn vật thể thứ HAI chính là các sưu tập mảnh thuộc đồ sành các loại; chủ yếu là đồ gia dụng từ nhiều nguồn lò Việt vùng Biên Hòa và cả ở miền Nam Trung bộ (Việt Nam), có cả gốm Gò Sành và gốm Champa, có cả gốm Khmer…; cùng các sưu tập lớn hơn của nhiều đồ gốm tráng men từ đồ dân dụng đến đồ kiểu, chủ yếu gốm hoa lam các lò gốm tỉnh ở miền Nam Trung Quốc (khối lượng mảnh lớn tới vài ngàn đồ sứ cần nhiều thời gian chỉnh lý và đối sánh hơn). Những tư liệu khảo cổ học này chứng thực quá trình tụ cư sinh sống của làng xưa Tân Lân thời Trung và Cận đại hiển nhiên cũng từ trước khi định cả cương vực này thành tỉnh. Khối di tồn vật thể thứ BA được chúng tôi ghi nhận liên quan trực tiếp đến các đường móng nhà bằng đá ong, các sàn bê tông và căn hầm dưới lô cốt của Thành cổ Biên Hòa xuất lộ trong các hố đào ở nội thành hiện tại. Những nhận thức chân xác hơn về tuổi của các móng kiến trúc này và công năng căn hầm dưới lô cốt Thành Biên Hòa cần kiểm chứng thêm ở các chương trình tôn tạo di tích. Trước mắt, toàn bộ hiện vật ở các phân lớp địa tầng trên cùng di tích Thành Biên Hòa và vùng ven có thể liên quan đến công trình phòng thủ này (gạch kiến trúc bằng đá ong, gạch đinh nung đặc, nguyên liệu ngói lợp, gốm - sành - sứ cận,

44

hiện đại, các vật dụng sinh hoạt các thời như đồ sứ trắng cao cấp châu Âu, vỏ chai rượu Tây, các đồ quân dụng sản xuất từ Pháp và Mỹ, đầu đạn các loại…)

Khảo tả 1 - Tường thành Với tổng chiều dài là 429.3m, được xây dựng chủ yếu từ đá ong đỏ và gạch thẻ, với chất kết dính là vữa có vôi. Hiện hạng mục này đang xuống cấp trầm trọng, cụ thể là : 1.1 - Tường thành hướng ĐÔNG BẮC Chiều dài là 105.3m. Được xây hầu hết bằng gach ống, còn một đoạn được xây bằng đá ong đỏ, kích thước 30x20x12 (cm) tiếp giáp với pháo đài phía bắc bị xuống cấp nghiêm trọng. Độ cao tường thành hướng này là từ 1m - 1.5m 1.2 - Tường thành hướng TÂY BẮC và TÂY NAM Chiều dài tường thành hướng Tây Bắc là 106.7m. Chiều dài tường thành hướng Tây Nam là 108.2m Cà hai hướng này tường thành hầu hết được xây bằng đá ong đỏ, còn khá nguyên vẹn. Một số đoạn được xây bằng nhiều loại vật liệu : gạch thẻ đặc, gạch lỗ, đá ong đỏ nên không có độ kết dính cao 1.3 - Tường thành hướng ĐÔNG NAM Tổng chiều dài là 109.1m. Bị mất một đoạn dài 3.7m chỉ còn dấu vết nền móng. Độ cao của tường thành hướng này là 2.5m, độ dày chân tường là 1.2m, đỉnh tường thành cao 0.6m Đoạn tường thành này có 3 đoạn được xây bằng ba loại vật liệu khác nhau : - Đoạn thứ nhất xây bằng đá ong đỏ, tô vôi vữa nhưng đã bị bong tróc nhiều và bị nghiêng so với ban đầu.


- Đoạn thứ hai được xây bằng gạch thẻ, gạch ống, móng bằng đá ong đỏ, kích thước 35x35x12 (cm). - Đoạn ba được xây bằng xi măng, móng bằng đá ong đỏ

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

45


L ha mai

L ha mai

Tng b c l KT 200x3000x300 12650

9145

710

31710

T1

Tng b c l KT 200x3000x300

T1'

áy tng thành

Cote hin trng

12650

T2'

9145

710

8495

710

31710

MT T1'

T1

NG HIN TRNG TNG THÀNH TRC N1- N2 T2' T2

Tr á ong MT NG HIN TRNG TNG THÀNH TRC N1- N2

2

á ong

á ong

3

2 12650

3

4

10

710

710

áy tng thành

710

8495

áy tng thành

T2'

4100

750

Ngoài thành

1900

4100

Cote hin trng

Trong thành

2400

+4.100

750

46

Ca bt xây bng gch th Cote hin trngMT

750

CT 5-

TL 1:100

Ngoài thành

Cote hin trng

1700

2270

Cote hin trng

áy tng thành

áy tng thành

TL 1:10

á ong

Cote hin trng áy tng thành

Co +4

MT C

TL 1:100

4100

Ca bt xây bng gch th

Trong thành

750

MT CT 3-3

1100

+4.100

á ong

710

T2

1100

1100 1100

1900

gch úc

MT CT 4-4

Cote hin trng TL 1:100

+4.100

Cote hin trng

áy tng thành

Ca bt xây bng gch úc

áy tng thành

750

Trong thành

750

TL 1:100

MT CT 2-2 TLN2 1:100 TL 1:100 NG THÀNH TRC N1-

nh

áy tng thành

MT CT 3-3Cote hin trng

Cote hin trng 1700

9145

á ong

Trong thành

Cote hin trng Ngoài thành

+4.100

1100

5

Trong thành

1830

2-2

TL 1:100

Cote hin trng

Ca bt xây bng gch th

750

Ngoài thành

2400

1100

M thành xây bng gch th 50MM

5

750

Cote hin CT trng MT

Cote hin trng

1900

Ngoài thành

2400

á ong

1700

Cote hin trng Trong thành +4.100

+4.100

Ca bt xây bng gch th

Ca bt xây bng gch úc

Cote hin trng

1100

2400

Ca bt xây bng gch th

Cote hin trng

Trong thành

1100

Ngoài thành

1900

+4.100

1100

Trong thành á ong

áy tng thành

T2' TL 1:100

MT BNG HIN TRNG TNG THÀNH TRC N1- N2

TL 1:100

Ngoài thành

+4.100

710

T2

T1'

T2

á ong

10

T2'

MT BNG HIN TRNG TNG THÀNH TRC N1- N2

T1N2 NG THÀNH TRC N1Trong thành

9145

31710

710

1700

T2'

8495

31710

T1' T1

5

54

9145

12650

8495

5 M thành xây bng gch th 50MM

4100

710

4 5

1100

9145

4

4100

2

Gch th

3

Gch th

3

TL 1:100

1900

2

g thành

g

Tr á ong

áy tng thành

Cote hin trng

750

MT CT 4-4

MT CT 5-5

TL 1:100

TL 1:100


á tr ong

á tr ong

Tng c l sai nguyên góc 710

á tr ong

Tng c l sai nguyên góc

cote hin trng

9000

710

á tr ong

áy tng thành

9000

Tng c l sai nguyên góc

710

9300

710

30140

T2

T3 MT NG HIN TRNG TNG THÀNH TRC T2-T3

M thành xây bng gch th 50MM

M thành xây bng gch th 50MM

TL 1:100

M thành xây bng gch th 50MM

750

920

6

6 710

9000

710

9000

710

9300

710

30140

T2

T3 MT BNG HIN TRNG TNG THÀNH TRC T2-T3

Trong thành

TL 1:100

Ngoài thành

+3.630

1880

á ong

3630

Cote hin trng

1750

Cote hin trng

750

MT CT 5-5 TL 1:100

áy tng thành

áy tng thành

Cote nn hin trng 13145

700

750

6250

Cote nn hin trng 13031

13845

18965

T3

T4

B1

B2

MT NG HIN TRNG TNG THÀNH TRC T3-T4

B3

MT NG HIN TRNG TNG THÀNH TRC B1-B2-B3 TL 1:100 9

Thành xây bng á ong

7

9

8

10 8 1210

13245

T3

19281

B1

B2

MT BNG HIN TRNG TNG THÀNH TRC T3-T4 TL 1:100 +4.930 1090 830

L châu mai

1750

Cote hin trng

750

+4.930

L châu mai Ngoài thành

Trong thành Cote hin trng

Ngoài thành

Cote hin trng

Trong thành Cote hin trng

4930

4100

Cote hin trng

B3

MT BNG HIN TRNG TNG THÀNH TRC B1-B2-B3 TL 1:100

4930

á ong

3010

2350

+4.100 Ngoài thành

13020 13020

750

T4

Trong thành

10

5950

600

1090 830

12635

Cote hin trng á ong

750

3010

7

á ong

750

MT CT 5-5

MT CT 5-5

MT CT 5-5

TL 1:100

TL 1:100

TL 1:100

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

47


Xây chèn áXây hc chèn á hc

L ha mai L ha mai

Xây chèn á hc

6500

6500

1200

1200

8300

6500

L ha mai

8300

1200

8300

11520 30200

30200

11520

2680

11520

2680

30200

D4

D5

D5 TL 1:100TL 1:100 D4 NG MT MT NG HIN TRNG HIN TRNG TNG TNG THÀNH THÀNH TRCTRC D4-D6D4-D6 MT NG HIN TRNG TNG THÀNH TRC D4-D6 TL 1:100 17

6500

178300

1200

17

17

18

17

18

17

2

18

18

18

11520

D5D6

D6

18

2680

30200

6500

6500

1200

1200

8300

8300

11520

11520

2680

D5

D4 30200

D6

30200

MT BNG HIN TRNG TNG THÀNH TRC D4-D6

D4

TL 1:100

D5

D5D6

650

TL 1:100TL 1:100 MT BNG MT BNG HIN TRNG HIN TRNG TNG TNG THÀNH THÀNH TRC TRC D4-D6D4-D6 Trong thành

á ong lp ngoài

1200

48

1200

2200

Cote hin trng Cote hin trng

áy tng thành áy tng thành

1000

2200

MT CT 18-18

Cote hin trng Cote hin trng TL 1:100

á ong

1000

MT CT MT17-17 CT 17-17

MT CT MT18-18 CT 18-18

TL 1:100TL 1:100

TL 1:100TL 1:100

3600

2200

á ong

1400

áy tng thành áy tng thành

1400

Cote hin trng Cote hin trng TL 1:100

1400

3600

MT CT 17-17

Cote hin trng Cote hin trng

Cote hin trng

650 650 Trong thành Trong thành Ngoài thànhNgoài thành áy tng thành

á ong lp ngoài á ong1000 lp ngoài

á ong

3600

á ong

Cote hin trng

1400

1200

Gch ch

2200

Gch ch

600 Ngoài thànhNgoài thành áy tng thành

á ong

2200

Cote hin trng

1400

Cote hin trng

3600

á ong

2200

Gch ch

Trong thành Trong 600 thành

Ngoài thành

3600

Ngoài thành

3600

600

1400

Trong thành

2


2 - Nhà cổ hướng Tây

MẶT BẰNG TẦNG 1

MẶT BẰNG TẦNG 2

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

49


MẶT CẮT A-A

MẶT CẮT B-B

50


MẶT CẮT C-C

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

51


3 - Nhà cổ hướng Đông

MẶT ĐỨNG

52


Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

53


Gía trị và ý nghĩa của di tích 1 - Giá trị lịch sử, văn hóa Thành Biên Hòa là thành duy nhất còn sót lại ở miền Nam được xây dựng từ thời nhà Nguyễn. Nơi đây chứa đựng nhiều sự kiện lịch sử quan trọng từ thời Nguyễn đến khoảng năm 1975, góp phần không nhỏ vào thắng lợi của đất nước. Sự hiện tồn của di tích Thành Biên Hòa đến nay đã khẳng định sự trường tồn của sức mạnh dân tộc nói chung và nhân dân Biên Hòa - Đồng Nai nói riêng trong công cuộc chống kẻ thù xâm lược. Bên cạnh đó, sự tồn tại của di tích còn thể hiện tính KẾ THỪA, BẢO VỆ, GÌN GIỮ thành cổ của nhân dân Biên Hòa - Đồng Nai nói riêng và cả nước nói chung. Điều đó được thể hiện ở chỗ nhà Nguyễn xây dựng thành này dựa trên nền thành cũ do người Lạp Man đắp để bảo vệ bờ cõi nước ta. Khi Pháp, Mỹ chiếm đóng tiếp tục sử dụng thành làm căn cứ quân sự. Năm 1975, phòng Hậu cần công an tỉnh tiếp quản, sử dụng làm nơi phòng thủ, bảo vệ an ninh quốc phòng, bảo vệ nền độc lập dân tộc. Đến năm 2009, Sở văn hóa, Thể thao vả Du lịch Đồng Nai quản lý thì chức năng phòng thủ của thành đã được chuyển đổi thành di sản, văn hóa, nhằm tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa của địa phương. 2 - Giá trị kiến trúc nghệ thuật Thành Biên Hòa là một kiến trúc vauban ( kiến trúc quân sự ) , tiêu biểu cho dòng kiến trúc Pháp ở thuộc địa trong thời kì thực dân đô hộ Việt Nam Kiến trúc thành Biên Hòa là sự kết hợp độc đáo, hài hòa giữa văn hóa phương đông và phương tây

54

3 - Giá trị khoa học Thành Biên Hòa là một căn cứ quân sự lớn của Nhà nước phong kiến Việt Nam cuối thế kỷ XIX, với lực lượng đồn trú khá hùng hậu, kỹ thuật xây kiểu Vauban khá tiên tiến. Tuy nhiên, với kỹ thuật chiến tranh và tổ chức chiến đấu vượt trội quân Pháp không mấy khó khăn chiếm hạ được. Chúng đã nhanh chóng phá hủy thành cũ để dựng lên một thành mới quy mô nhỏ hơn nhưng phòng thủ chắc chắn hơn. Thành Kèn thể hiện một nhãn quan về công trình chiến đấu mới, một công trình kiến trúc quân sự điển hình của phương Tây lúc bấy giờ. Các công trình và những dấu tích còn lại là tư liệu quý về kỹ thuật xây dựng vào thời kỳ đầu chế độ thực dân đô hộ, trong đó khá rõ nét là công trình phòng thủ quân sự và công trình kiến trúc nhà kiểu Pháp ở thuộc địa. Đó là các đoạn tường thành, móng thành và các vị trí chiến đấu; đó là nhà ở và làm việc của sĩ quan, binh lính. Tại đây, cũng có thể thấy ảnh hưởng của tính bản địa qua việc sử dụng các vật liệu tại chỗ (đá ong, gỗ,…) bên cạnh các vật liệu thuần châu Âu như: gạch chỉ, thép hình, nhiều kỹ thuật xây cổ vẫn còn giá trị cho các nhà nghiên cứu về công nghệ xây dựng ngày nay: các sàn sang gạch bằng vôi vữa trong khung thép hình, kết cấu dàn mái kết hợp thép - gỗ, cấu tạo thông gió trên tầng áp mái, cách thức lợp mái hiện đại, kỹ thuật chống sét, kỹ thuật cuốn vòm bằng gạch, kỹ thuật xây đá ong,… Từ khi Thành Biên Hòa được công nhận là di tích cấp tỉnh đã có hàng ngàn học sinh, sinh viên, du khách đến từ các trường đại học trên cả nước như Đại học Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng)…đến để tham quan, nghiên cứu, học tập… 4 - Giá trị khảo cổ học Có ÍT NHẤT ba thời kỳ cư trú lớn ở cương vực Thành Biên Hòa và vùng ven. Xưa nhất là dấu vết cư trú thời sơ sử thuộc truyền


thống văn hóa Óc Eo - hậu Óc Eo Có quá trình TỤ CƯ SINH SỐNG CỦA LÀNG TÂN LÂN thời Trung và Cận đại thông qua khối di tồn vật thể thứ hai chính là sưu tập mảnh thuộc đồ sành, gốm , trang sức ... Khối di tồn vật thể thứ BA được chúng tôi ghi nhận liên quan trực tiếp đến các đường móng nhà bằng đá ong, các sàn bê tông và căn hầm dưới lô cốt của Thành cổ Biên Hòa xuất lộ trong các hố đào ở nội thành hiện tại. Những nhận thức chân xác hơn về tuổi của các móng kiến trúc này và công năng căn hầm dưới lô cốt Thành Biên Hòa cần kiểm chứng thêm ở các chương trình tôn tạo di tích. Trước mắt, toàn bộ hiện vật ở các phân lớp địa tầng trên cùng di tích Thành Biên Hòa và vùng ven có thể liên quan đến công trình phòng thủ này (gạch kiến trúc bằng đá ong, gạch đinh nung đặc, nguyên liệu ngói lợp, gốm - sành - sứ cận, hiện đại, các vật dụng sinh hoạt các thời như đồ sứ trắng cao cấp châu Âu, vỏ chai rượu Tây, các đồ quân dụng sản xuất từ Pháp và Mỹ, đầu đạn các loại…)

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

55


56


3

Số liệu thiết kế

Số liệu tổng quát Số liệu chi tiết

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

57


SỐ LIỆU TỔNG QUÁT

Quy mô công trình Thành phần

Số liệu

Tổng diện tích quy hoạch

10.2ha

Công viên Bảo tồn Thành cổ

4.7ha

Diện tích xây dựng bảo tàng 5.5ha Tổng diện tích sàn (GFA)

20 000m2

Mật độ xây dựng

10 - 30%

Hệ số sử dụng đất

1 – 1.5

Cấp công trình

Thành phố

Đề xuất tỉ lệ diện tích của các khối chức năng Chức năng % GFA

Công cộng Trưng bày Lưu trữ và các chức năng khác

55

20

25

Lượng khách đến công trình Theo quy hoạch TP. Biên Hòa đến năm 2030, dự báo dân số là 1 400 000 người, 58

với toàn bộ là dân nội thị, tỷ lệ đô thị hóa là 100 %. (Theo Viện Quy hoạch Xây dựng miền Nam) Công trình thuộc cấp thành phố. Ước tính số lượng khách phục vụ dựa trên quy mô dân số TP. Biên Hòa và phục vụ xung quanh. Với công trình văn hóa thì cứ 1000 người có 10 - 12 người đến công trình trong một tháng. Vậy trong một tháng, công trình phục vụ trong khoảng 12 000 đến 14 400 người, và trung bình một ngày có 440 người đến công trình. Theo số liệu thống kê của Sở Văn hoá - Thể thao và Du lịch Đồng Nai, số lượt khách đến Biên Hòa trong 1 ngày cao nhất là 2570 lượt, bao gồm khách nội địa và quốc tế, có trung bình 20% khách đến công trình tương đương 514 khách VẬY, trong một ngày số người tối đa công trình phục vụ : 440 + 514 = 954 người.


SỐ LIỆU CHI TIẾT

Thành phần

1

Diện tích (m2)

Chiều cao (m)

Ghi chú

Khối đón tiếp (3%GFA)

600

1.1

Sảnh chính

450

10 - 15

0.4 - 0.5 m2/người

1.2

Gửi đồ

30

3 - 3.6

0.03 m2/người

1.3

Quầy vé

45

3 - 3.6

0.05 m2/người

1.4

Quầy hướng dẫn

20

3 - 3.6

1.5

Vệ sinh

2

55

2.8

Nam: 1xí +2 tiểu/ 150ng Nữ: 2xí/120ng Vệ sinh riêng cho người tàn tật : 1 thiết bị+ 1 bồn rửa /phòng.

0.2 - 0.3 m2/người

Khối công cộng (19%GFA)

3800

2.1

Sảnh giao lưu

200

10

2.2

Không gian triễn lãm ngắn hạn

800

4.5

2.3

Xưởng thao tác

40

4

2.4

Vệ sinh

20 (x2)

2.8

Dịch vụ 2.5

2.6

Cà phê (gồm khu ăn uống, bếp, 330 kho) Quầy hàng lưu niệm

Metric Handbook

510

180

3.6

Quầy cafe: 1.2–1.4 m2/ng Quầy ăn nhẹ: 1.5–2m2/ng

3.6

Quầy nhỏ : 4m x 5,3m - 6m Quầy lớn : 4m x 7,2m - 9,2m

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

59


TCVN 4601 – 1988

Hội thảo

1270

2.7

Sảnh

300

10

0.15 - 0.18 m2/người

2.8

Hội trường lớn 400 chỗ

560

5.5

0.8 - 1.2m2/người

2.9

Hội trường nhỏ 80 chỗ (x2)

260

5.4

0.8-1.2m2/người

2.11

Phòng chuẩn bị thuyết trình

30

3.6

2.12

Phòng dịch thuật, in ấn

30

3.6

2.13

Phòng kỹ thuật phụ trợ

30

3.2

2.14

Phòng nghỉ diễn giả

20 (x2)

3

2.15

Kho thiết bị

20

3.6 Metric Handbook Nguyên lý thiết kế CTCC

Thư viện

810

2.16

Sảnh

80

4.2

2.17

Quầy hướng dẫn và thủ tục

16

3.2

2.18

Phòng quản lí

24

2.8

2.19

Phòng đọc 190 chỗ

Khu đọc thiếu nhi

50

Khu đọc tạp chí

75

Khu đọc tổng hợp

150

Khu đọc sách chuyên khảo về Biên Hòa

200

2.20 Thư viện điện tử

100

4,2 – 4,5

2.5m2/chỗ 4.2

2.21

Khu vực tra cứu

24

4.2

2.22

Phòng in ấn - photocopy

24

3.6

2.23

Phòng thảo luận

50

3.6

65

5.4

2.24 Phòng chiếu phim 40 chỗ 2.25

Kho sách

72

4.2

2.26 Kho trung chuyển các tầng

20

4.2

2.27

20 (x2)

2.8

Vệ sinh

3

Được bố trí tại các sảnh và trong các phòng đọc, giúp độc giả tra cứu nhanh danh mục sách.

1m2/400 sách (giá 2 mặt) 60 sách/1m2 phòng đọc

Architect's handbook : Museums and art galleries.

Khối trưng bày (55%GFA)

11 000

3.1

Sảnh khánh tiết

1000

5-7

3.2

Sảnh tầng kết hợp sảnh giải lao

450

5-7

60

Số chỗ của phòng đọc = 20% số người tham quan

0.6m2/người


Biên Hòa qua các thời kì + Chân Lạp + Thời mở cõi + Thời Nguyễn + Thời Pháp thuộc + Biên Hòa ngày nay Văn hóa phi vật thể + Văn hóa người Việt tại Biên Hòa + Nghệ thuật biểu diễn truyền thống 3.3

Văn hóa vật thể + Nghề thủ công (gốm, lu, điêu khắc) + Kiến trúc truyền thống tại Biên Hòa Biên Hùng oai dũng Danh nhân đất Biên Hòa Di tích thành Biên Hòa + lịch sử hình thành + di chỉ khảo cổ học + Trận đánh tại thành năm 1861 Kí ức đại lộ thành trì

3.4

Phòng chiếu phim 40 chỗ

64 (x2)

5.4

3.5

Vệ sinh

30 (x4)

2.8

4

Khối nghiên cứu (2.2%GFA)

400

4.1

Sảnh

36

3.6

4.2

Phòng thí nghiệm

56

3.6

4.3

Phòng nghiên cứu riêng

19 (x2)

3.6

4.4

Phòng nghiên cứu chung

120

4.5

4.5

Phòng phân tích X-quang

20

3.6

4.6

Phòng nghỉ chuyên gia

16 (x2)

3.6

4.7

Kho tư liệu

40

3.6

4.8

Vệ sinh

18 (x2)

2.8

4.9

Phòng nghỉ nhân viên

20

3.6

5

Khối lưu trữ, bảo quản (20%GFA)

4000

5.1

120

Sảnh trung chuyển

1.6m2/người

16m2/người

Nữ : 1xí + 1rửa/30ng Nam:1xí+1rửa+1tiểu/40ng (TCVN 4601-1988: Trụ sở cơ quan )

4.2

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

61


5.2

Kho tạm nhập

50

3.6

5.3

Đóng gói

60

3.6

5.4

Phân loại

60

3.6

5.5

Thẩm định

60

3.6

5.6

Xưởng phục chế

320

5

5.7

Xưởng mô hình

160

5

5.8

Xưởng gỗ

175

5

5.9

Kho điêu khắc

180

5

5.10

Kho hóa chất

275

3.6

5.11

Kho nguyên liệu

140

3.6

5.12

Kho hữu cơ

1560

5.13

Kho vô cơ

870

5.14

Kho lưu trữ đặc biệt

235

5.15

Kho thiết bị

85

5.16

Kho vật tư triển lãm

140

5.17

Văn phòng quản lí

30

5.18

An ninh

40

5.19

Phòng nghỉ nhân viên

25

5.20 Vệ sinh - thay đồ

6

30

Khối hành chính, quản lý (2.5%GFA)

500

6.1

Sảnh hành chính

30

6.2

Phòng giám đốc

30

6.3

Phòng phó giám đốc

25

6.4

Phòng tài vụ

25

6.5

Phòng hành chính tổng hợp

40

6.6

Phòng kế toán

25

6.7

Phòng tiếp khách

35

6.8

Phòng họp

30

6.9

Phòng nghỉ nhân viên

20

6.10

Vệ sinh

25

7

3.6

3.2 2.8 TCVN 4601 – 1988 4-5

3.6

2.8

Khối kĩ thuật

355

7.1

Nước sinh hoạt

81

3.6

7.2

Máy bơm

65

3.6

7.3

Nước PCCC

65

3.6

62

4.5 m2/người


7.4

Điều hòa không khí

60

3.6

7.5

Kĩ thuật điện

50

3.6

7.6

Kĩ thuật camera

50

7.7

Kĩ thuật ánh sáng

50

7.8

Kiếm soát báo cháy

42

7.9

Phòng máy chủ

42

7.10

Văn phòng quản lý

50

7.11

Phòng nghỉ nhân viên

25

3.6

8

Khu vực ngoài trời 8.1

Quảng trường

8.2

Triễn lãm ngoài trời

8.3

2000 - ...

0.25 m2/người

Bộ sưu tập súng thần công, đại bác (hiện trưng bày tại bảo tàng ĐồngNai) Diện tích cây xanh tối thiểu : 30%. (QCXDVN 01: 2008/BXD)

Sân vườn, bãi nhập hàng

9

Diện tích đậu xe 9.1

Xe máy nhân viên

2.5

2.5m2 /xe

9.2

Ô tô nhân viên

25

25m2/xe

9.3

Xe tải chở hàng

30

30m2/xe

9.4

Xe máy khách

2.5

2.5m2 /xe

9.5

Ô tô khách

25

25m2/xe

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

63


64


4

Phương án thiết kế

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

65


Phương án quy hoạch tổng thể Bảo tồn tuyệt đối Giữ nguyên hiện trạng của di tích trong hồ sơ khoanh vùng bảo vệ. Diện tích còn lại trong khu quy hoạch trở thành công viên lịch sử với đường tham quan thành biên hòa, kết nối với công viên dọc bờ sông qua trục đi bộ Phan Chu Trinh

Phát triển di sản trong sự tiếp nối Đề xuất các công trình văn hóa ( bảo tàng, thư viện, trung tâm biểu diễn nghệ thuật ) trong khu quy hoạch, hướng tới việc kết hợp thành cổ cùng các công trình mới trở thành điểm sinh hoạt văn hóa tại trung tâm tp >> Cụm các công trình tạo thành điểm giới hạn giữa thành cổ với bối cảnh xung quanh. 66

BẢO TỒN THÀNH CỔ

CV VĂN HÓA THƯ VIỆN

BẢO TÀNG

TRUNG TÂM BIỂU BIỄN NGHỆ THUẬT


Bảo tồn và phát triển tiếp nối GIỚI HẠN

KHÔNG GIỚI HẠN

Với thành biên hòa là chứng nhân của nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của tp , chỉ đề xuất ct bảo tàng, hình thành bảo tàng văn hóa lịch sử biên hòa... Với các chức năng ngầm dưới đất, trả lại khoảng thở cho thành, đồng thời tạo landmark với mảng xanh lớn ở cuối trục đường Phan Chu Trinh

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

67


3

4

4 5

8

7

12

3

P 10

68


P

1 2

1

P

BÃI ĐỖ XE NỔI

1

THÀNH BIÊN HÒA

2

ĐƯỜNG THAM QUAN QUANH THÀNH

3

CÔNG VIÊN

4

TRƯNG BÀY SẮP ĐẶT TRÊN ĐÁ

5

TRƯNG BÀY XE TĂNG - SÚNG THẦN CÔNG

6

TRƯNG BÀY NGOÀI TRỜI CÁC TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC

7

QUẢNG TRƯỜNG ĐI BỘ

8

QUẢNG TRƯỜNG NGẦM

9

DROP OFF

10

QUẢNG TRƯỜNG

11

ĐƯỜNG DẠO BỘ

12

MẢNG XANH

MẶT BẰNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ

6

7

6 12

10

11

9

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

69


Khu vực tĩnh. Là các lớp cây đệm tạo tiền cảnh cho thành cổ

QUY HOẠCH CÂY XANH Thành cổ, bảo tàng và các không gian trưng bày ngoài trời được kết nối nhau qua mảng xanh , tạo điểm sinh hoạt văn hóa với mảng xanh lớn, và nối tiếp với công viên dọc bờ sông thông qua trục đi bộ Phan Chu Trinh.

70


P

A

P

QUY HOẠCH GIAO THÔNG QUẢNG TRƯỜNG

A

LỐI XUỐNG HẦM

P

BÃI XE NGOÀI TRỜI

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

TIẾP CẬN CƠ GIỚI

71


Phương án Kiến trúc

72


Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

73


DẤU TÍCH LỊCH SỬ CÒN LẠI : CHU VI THÀNH VÀ "ĐẠI LỘ THÀNH TRÌ" ĐI QUA TRỤC ĐỐI XỨNG

NỐI TRỤC ĐƯỜNG CÓ CÁC CT VĂN HÓA V >> HÌNH THÀNH TRỤC ĐI BỘ VỚI ĐIỂM KẾT

CÁC CHỨC NĂNG " ĐI XUỐNG" , GIÀNH PHẦN MẶT DẤT CHO THÀNH CỔ

CẦU ĐI BỘ TẠI VỊ TRÍ TRỤC ĐỐI XỨNG CỦA >> ĐẠI LỘ THÀNH TRÌ TRONG MỘT DIỆN MẠ

74


CT VĂN HÓA TRONG TP

VÀO KHU ĐẤT T LÀ BẢO TÀNG

THÀNH ẠO MỚI

HÌNH KHỐI BÁM THEO HAI TRỤC

CẮT CẢNH. QUA CỔNG, THÀNH LÀ THỨ DUY NHẤT ĐƯỢC NHÌN THẤY

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

75


KHỐI ĐÓN TIẾP

SẢNH CÔNG CỘNG TRƯNG BÀY SẮP ĐẶT TRÊN NƯỚC

SẢNH KHÁ

Q

76


ÁNH TIẾT

KÍ ỨC ĐẠI LỘ THÀNH TRÌ

TRƯNG BÀY DI TÍCH THÀNH BIÊN HÒA

THÀNH BIÊN HÒA

QUẢNG TRƯỜNG CHÍNH

MẶT CẮT PHỐI CẢNH BẢO TÀNG Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

77


匀ꈞ一䠀 一䠀갞倀 䠀쀀一䜀

匀ꈞ一䠀

䜀䤀䄀伀 吀䠀퐀一䜀 ခ一䜀

圀䌀

MB TRỆT

MB HẦM 1

MB HẦM 2

KHỐI KHO TRƯNG BÀY

KHỐI CÔNG CỘNG - LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VỚI QUẢNG TRƯỜNG

PHÂN KHU CHỨC NĂNG TRONG CÔNG TRÌNH

78


䬀䠀퐀一䜀 䜀䤀䄀一 吀刀꼁一䜀 䈀쀀夀

匀ꈞ一䠀 䬀䠀섀一䠀 吀䤀븞吀

䜀䤀䄀伀 吀䠀퐀一䜀 ခ一䜀

圀䌀

䬀䠀唀 倀䠀 吀刀

䬀䠀伀

MB HẦM 3

SƠ ĐỒ THOÁT HIỂM

ĐẦU MỐI GIAO THÔNG CỦA CÔNG TRÌNH, CÙNG VỚI KHỐI TRƯNG BÀY, NẰM TRONG "CHỮ THẬP" TRÁI TIM CỦA BẢO TÀNG

KHỐI TRƯNG BÀY

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

79


MẶT BẰNG TẦNG TRỆT

80


MẶT BẰNG HẦM 1

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

81


MẶT BẰNG HẦM 2

82

MẶT CẮT A-A


MẶT BẰNG HẦM 3

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

83


84

MẶT CẮT B-B


SẢNH KHÁNH TIẾT

MẶT CẮT C-C

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

85


FACADE TẠO BỞI ĐÁ ONG VÀ BÊ TÔNG TRÊN BẬC THANG NHÌN TỪ QUẢNG TRƯỜNG.

BẬC THANG - ĐIỂM TIẾP NỐI CỦA BẢO TÀNG VỚI THÀNH CỔ

VẬT LIỆU ĐỐI THOẠI VỚI THÀNH CỔ

86


Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

87


NỘI THẤT

PHÒNG TRƯNG BÀY DI TÍCH THÀNH BIÊN HÒA

VẬT LIỆU

ĐÁ ONG

ĐÁ MARBLE VÀNG

Gian trưng bày di tích thành biên hòa gồm ba mảng nội dung chính. Lược sử thành, trân đánh tại thành năm 1861, và di chỉ khảo cổ phát lộ tại thành. Phần di chỉ được trưng bày dưới sàn và trong hốc tường đá ong, với hướng nhìn lên thành biên hòa. 88

TƯỜNG BÊ TÔNG THÔ

SÀN BÊ TÔNG MÀI


MẶT CẮT 2 - 2

2

1

MẶT BẰNG BỐ TRÍ VẬT DỤNG

MẶT BẰNG TRẦN Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

89


MẶT CẮT 1 - 1

TRẬN ĐÁNH TẠI THÀNH BIÊN HÒA 90


Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

91

DI CHỈ KHẢO CỔ TẠI THÀNH BIÊN HÒA


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu sách, tạp chí, luận văn, báo cáo khoa học

Ban Quản lý Di tích - danh thắng tỉnh Đồng Nai (2013)

Hồ sơ khoa học di tích thành Biên Hòa.

Lương Văn Lựu (1972, 1973)

Biên Hòa sử lược toàn biên . Tác giả xuất bản

M. Robert . Lê Tùng Hiếu - Nguyễn Văn Phúc (Biên dịch) (2015)

Địa chí tỉnh Biên Hòa. NXB Đồng Nai.

Ban Quản lý Di tích - danh thắng tỉnh Đồng Nai (2012)

Bản vẽ kiến trúc Di tích lịch sử - kiến trúc, nghệ thuật thành Biên Hòa.

Nhiều tác giả ( 1998 )

Biên hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành và phát triển. NXB tổng hợp Đồng Nai.

Ths. Trần Quang Toại - Chủ biên

Đồng Nai - di tích lịch sử văn hóa. NXB tổng hợp Đồng Nai.

Phạm Đức Mạnh (2012)

“Phát hiện mới về Thành cổ Biên Hòa”. Tập san KHXH&NV, số 55 tháng 6/2012. Tr. 47-54

Nhiều tác giả (2012)

Thành cổ Biên Hòa (Đồng Nai) – kết quả điền dã & thăm dò trầm tích trong mùa điền dã 2012.

Nhà bảo tàng Đồng Nai (2007)

Lịch sử và văn hóa Cù Lao Phố . NXB Tổng hợp Đồng Nai

ThS.KTS. Đỗ Thiện Nhã (2012)

Bảo tồn di sản kiến trúc tại thành phố Biên Hòa. ĐH Kiến trúc tp.HCM - Luận văn thạc sĩ kiến trúc

TS.KTS Tạ Trường Xuân (2006)

Nguyên lý thiết kế bảo tàng. NXB Xây dựng.

Nhiều tác giả (1974)

Museum Architecture. The UN Educational, Scientific and Cultural Organization in Paris.

92


Rüdiger Ganslandt, Harald Hofmann (1992)

Handbook of Lighting Design

Suzanne MacLeod, Laura Hanks, Jonathan Hale (2012)

Museum Making

Jasmin Yu

Museum Display Design

Bedno, Jane (1999)

Museum exhibitions: Past imperfect, future tense.

David Adler (2000)

Metric Handbook Planning and Design data (second edition)

Enrst, Peter Neufert

Architects’ Data (third edition)

Quentin Pickard RIBA

The Architects’ Handbook

Charles Bloszies (2002)

Old Buildings, New Designs

Design Media Publishing Limited (2002)

Public Square Landscapes

Tài liệu intrernet Dongnai.Vncgarden.com Ttktdcnd.dongnai.gov.vn - Atlas Đồng Nai Dezeen.com Designboom.com Wikipedia.org Archdaily.com Themuseumofthefuture.com Museumof theweird.com jihoon-kim.com/DIFFERENCE-DEFERENCE

Các tiêu chuẩn Việt Nam tham khảo TCVN 4319:2012

Nhà và công trình công cộng - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế

TCVN 276:2003

Công trình công cộng - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế

TCVN 9365:2012

Nhà văn hóa và thể thao - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế

TCVN 266:2002

Hướng dẫn xây dựng để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng

Bảo tàng Văn hóa Lịch sử Biên Hòa

93


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.