LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VIỆT NAM - BYODO-IN TEMPLE

Page 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM K H O A

K I Ế N

T R Ú C

BỘ MÔN LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VIỆT NAM


CÁC ĐỀ MỤC CHÍNH I.

LỊCH

SỬ

KIẾN

TRÚC

PHẬT

GIÁO

SLIDE 03

II. TỔNG QUAN KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO

SLIDE 08

NH ẬT BẢN QUA CÁC THỜI KỲ.

NH ẬT BẢN.

III. CÔNG

TRÌNH

ĐỀN

BYODO-IN

SLIDE 13

PHOENIX HALL . IV. KẾT LUẬN.

V.

TÀI LIỆU THAM KH ẢO .

BỘ MÔN LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VIỆT NAM

SLIDE 36

SLIDE 37


LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO NHẬT BẢN QUA CÁC THỜI KỲ

THỜI KỲ ASUKA

THỜI KỲ KAMAMURA &

550 -710

MUROMACHI

1185 - 1573 1868 - 1912

1603 - 1867

710 - 794

794 - 1185

THỜI KỲ NARA

710 - 794

L Ị C H

S Ử

K I Ế N

T R Ú C

P H Ậ T

G I Á O

N H Ậ T

B Ả N

THỜI KỲ HEIAN


THỜI KỲ ASUKA

550 - 710 Vào thời kỳ Asuka (550-710) dưới ảnh hưởng kiến trúc nhà Đường đặc biệt là đạo Phật bắt

đầu được du nhập từ Trung Quốc, người Nhật đã xây dựng rất nhiều chùa thờ Phật. Tác phẩm kiến trúc nổi tiếng nhất thời kỳ này là chùa Horiuri (Tháp Long Tự) phía Tây Nam tỉnh Nara. Công trình này là một trong những công trình gỗ lâu đời nhất ở Nhật Bản nó được xây vào năm 607 bởi thái tử Shotoku. Quần thể kiến trúc bao gồm 41 tòa nhà trong đó có một số công trình nổi bật như Kim Đường, Ngũ Trọng Tháp, Trung Môn, Thánh Linh Viện, Mộng Điện... Cũng như các công trình Chùa ở Trung Quốc các công trình ở chùa Horiuri cũng mang những đặc điểm tương tự như hệ cột, vì kèo gỗ, 2 tầng mái với ngói âm dương bằng gạch men.

L Ị C H

S Ử

K I Ế N

T R Ú C

P H Ậ T

G I Á O

N H Ậ T

B Ả N


THỜI KỲ NARA

710 - 794 Thời kỳ Nara (710-794) điểm nhấn nổi bật nhất ở thời kỳ này là cung Heijo-Kyo (Bình Thành Kinh) là chung tâm chính trị, thủ đô của Nhật Bản vào thời Nara. Được xây dựng mô phỏng theo kinh đô Trường An nhà Đường. Kinh đô được quy hoạch theo mạng lưới ô cờ với 2 phần chính là Tả Kinh và Hữu Kinh ở giữa là Đại lộ Chu Tước ngoài ra còn có một số công trình chùa Phật giáo như Đông Đại Tự và Tây Đại Tự. Điểm nhấn của cung Heijo-Kyo là Chu Tướng môn với 2 tầng mái gỗ sơn màu cam đỏ là điểm khởi đầu cho Đại lộ Chu tước. Đông Đại Tự (Todai-ji) là một ngôi chùa Phật giáo nằm ở phía Đông của cung Heijio-Kyo được biết đến là quần thể kiến trúc gỗ lớn nhất thế giới. Ở đây có tượng Phật lớn nhất thời đó cao 14,98m.

L Ị C H

S Ử

K I Ế N

T R Ú C

P H Ậ T

G I Á O

N H Ậ T

B Ả N


THỜI KỲ HEIAN 794 – 1185 Giai đoạn này mặc dù Phật giáo gần như chen vào tất cả từ kiến trúc đến văn hóa sống của người Nhật nhưng vòa thời kỳ này các vị hoàng đế Kammu đã quyết định thoát khỏi ảnh hưởng này bằng cách di chuyển thủ đô về Heian, nay là Kyoto, Tuy kiến trúc thì vẫn hơi hướng của kiến trúc Trung Quốc nhưng đã có những thay đổi để tạo nên một nền kiến trúc địa phương của Nhật. Các vật liệu nặng như đá, đất sét được thay thế bằng vật liệu địa phương trong đó chủ yếu là gỗ, các loại gỗ được sử dụng thương là các loại Thông (pile, larch) hệ thống nhà dân được phân cách bằng các vách gỗ, mái cũng dùng lá một loại thông là Hinoki để lợp thay thế cho mái ngói gọi là nhà Minka đây là nhà đặc trưng của Nhật Bản vào thời kỳ này đại diện cho kiến trúc sử dụng vật liệu địa phương. Thời điểm này các ngôi nhà được xây dựng có kích thước lớn hơn rất nhiều so với thời kỳ Nara, bắt đầu xuất hiện tổ hợp nhà phức tạp hơn gọi là phong cách Shinden-Zukuri dành cho các lãnh chúa và người trong hoàng gia. Phong cách này bao gồm một tòa nhà chính giữa là phòng ngủ của lãnh chúa và cách không gian phụ được đối xứng xung quanh tòa nhà chính tạo thành một hình chữ U chúng được liên kết với tòa nhà chính bằng các hành lang có mái và khu sân vườn được bố trí nằm trong chữ U đó với cách này sân vườn sẽ rất rộng và được cách ly với bên ngoài thường mà một hồ nhân tạo lớn hoặc một con suối. Kiến trúc chùa ở thời kỳ này có phần nghiêng về phong cách Thần Đạo, với các chi tiết như mái lợp lá và hệ thống tre trằng hình chữ X trên mái.

L Ị C H

S Ử

K I Ế N

T R Ú C

P H Ậ T

G I Á O

N H Ậ T

B Ả N


THỜI KỲ KAMAMURA & MUROMACHI 1185 – 1573 Ở giai đoạn này phần nào kiến trúc Nhật Bản đã có sự tách bạch với phong cách đến từ Trung Quốc, tiểu biểu là 2 phong cách Daibutsu và Zen (thiền) trong đó tiêu biểu là chùa Koran-Ji (phong cách Zen) ở đây ta có thể nhận thấy rõ ràng những hình thức đặc trưng của phong cách Zen là ở hệ thống vì kèo có thêm các đuôi gỗ gọi là Odaruki, cửa sổ hình chuông Kotamado, hệ thống cửa đẩy Sankarado. Về nội thất phong cách Zen không trang trí phức tạp mà chủ yếu đưa căn phòng về hình vuông hay chữ nhật rất đơn giản, với không gian đựng đồ đạc người ta dồn vào một hốc ở ngoài phòng. Đặc biệt, sự kiện đáng chú ý trong thời kỳ Muromachi, một phát triển lớn của thời kỳ này là trà đạo và nhà chè, trong đó nó được tổ chức. Mục đích của buổi lễ là để dành thời gian với bạn bè những người thưởng thức nghệ thuật, để làm sạch cái tâm của những mối quan tâm của cuộc sống hàng ngày, và để nhận được một bát chè phục vụ một cách lịch thiệp và trang nhã. Thiền là triết lý cơ bản, các phong cách mộc mạc của các tiểu nông thôn đã được áp dụng cho các phòng trà, nhấn mạnh các vật liệu tự nhiên như vỏ bọc gỗ và dệt rơm. Ngoài ra , một phong cách văn hóa truyền thông Nhật Bản như chiếu Tatami, Shoji đã được phát triển mạnh trong thời kỳ Muromachi.

L Ị C H

S Ử

K I Ế N

T R Ú C

P H Ậ T

G I Á O

N H Ậ T

B Ả N


ĐẶC ĐIỂM CHUNG Kiến trúc Phật giáo tại Nhật không tự nhiên sinh ra mà được du nhập từ Trung Quốc và các nước Châu Á khác qua hàng thập kỷ. Một phần cũng là do sự đa dạng của khí hậu tại Nhật đi cùng với hàng thiên niên kỷ bị ảnh hưởng văn hóa, khiến cho kiến trúc này không đồng nhất, tuy nhiên vẫn có một số đặc điểm phổ quát như sau: Đầu tiên là việc lựa chọn vật liệu: Luôn luôn là chất liệu gỗ trong nhiều hình thức khác nhau (ván, rơm, vỏ cây,…). Cấu trúc chung cũng hầu như giống nhau: Cột & rầm nâng đỡ phần mái cong đồ sộ, trong khi đó các bức tường thường là giấy mỏng. Kiến trúc của ngôi đền/chùa cũng được xác định dựa trên cột trụ chống đỡ công trình; các yếu tố khác như tường, sàn và mái nhà được thiết kế và xây dựng xung quanh cột trụ này.

KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO NHẬT BẢN

Phần mái nhà là đặc điểm ấn tượng nhìn thấy ngay được ở mỗi ngôi đền/chùa, thường chiếm một nửa kích thước của toàn bộ dinh thự. Phần mái hiên hơi cong trườn ra ngoài các bức tường, bao trùm cả hành lang; Do đó trọng lượng của chúng phải được hỗ trợ bởi một hệ thống khung rất phức tạp.

Ranh giới của không gian bên trong thường rất mờ nhạt và kích thước của căn phòng có thể thay đổi thông qua việc sử dụng các bức tường giấy có thể di chuyển được. Sự hòa quyện với thiên nhiên: Đây là một trong những yếu tố cấu thành nên kiến trúc đền/chùa Nhật Bản với thiết kế/kết cấu hòa hợp hoàn hảo với tự nhiên. Chính bởi sự kết hợp của 2 yếu tố thiêng liêng và trần tục trong kiến trúc này mà tại Nhật, người ta dễ dàng có thể chuyển đổi chức năng của một tòa nhà thành một ngôi đền.

K I Ế N

T R Ú C

P H Ậ T

G I Á O

N H Ậ T

B Ả N


ĐẶC ĐIỂM CHUNG

KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO NHẬT BẢN K I Ế N

T R Ú C

P H Ậ T

G I Á O

N H Ậ T

B Ả N


1.

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN

CỔNG

Một ngôi đền Phật giáo có thể có một hoặc nhiều cổng dẫn đến khu đền thất. Cũng giống như cổng Torii tại các miếu thờ, cổng là một trong những yếu tố quan trọng nhất của một ngôi đền. Một ngôi đền thường có cổng chính và nhiều cổng phụ với nhiều tên gọi đa dạng như Sanmon, Karamon, Niomon, Nakamon,… Một số cổng đền ở Nhật còn gây ấn tượng bởi chính sự tầm cỡ và hùng vĩ của nó. Ở bên ngoài cổng chính thường có 2 “Nio Ten” (Thần Giám Hộ) đặt ở hai bên. Một trong 2 vị thần Giám Hộ có miệng mở rộng còn người kia thì không. Bạn có thể thấy sự bất đồng trong kiến trúc của các cánh cổng và “Nio Ten” dựa trên thời gian mà ngôi đền được xây dựng trong các giai đoạn lịch sử.

2.

HONDO

Hondo thường là “Điện thờ chính” - nơi thờ vị thần của ngôi đền. Thông thường ở phía trước của Hondo sẽ bày một chiếc hòm công đức, một lư hương, một chiếc chuông để bạn có thể điểm chuông trong khi cầu nguyện, và một giá nến. Các tòa nhà Hondo thường được xây dựng công phu với những kỹ thuật kiến trúc tốt nhất ở bất kỳ thời đại xây dựng nào của Nhật Bản cổ đại.

3.

THÁP CHÙA

Tháp chùa là những tòa nhà cao chọc trời của Phật giáo và từng là những tòa nhà cao nhất quốc gia này. Tháp chùa thường dùng để lưu giữ những tài sản lớn nhất của ngôi đền như nghệ thuật và kinh thánh. Vì có độ cao như vậy nên những công trình này thường thu hút sét và dễ bị cháy.

K I Ế N

T R Ú C

P H Ậ T

G I Á O

N H Ậ T

B Ả N


4. KODO

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN

Kodo (Thánh đường) là một tòa nhà được thiết kế để tổ chức các nghi lễ lớn. Đây cũng là nơi mà các nhà sư dùng để tụng kinh.

5. CHUÔNG CHÙA Chuông chùa hiện diện trong tất cả các ngôi chùa tại Nhật. Ở một số nơi,

bạn còn được phép rung chuông. Nhưng thường là chỉ những nhà sư mới được rung những chiếc chuông này vào một thời điểm nhất định trong năm.

6. CHOZUYA – KHU VỰC THANH TẨY Quá trình thanh tẩy rất phổ biến tại các ngôi đền chùa Nhật Bản. Khu vực này thường là các bồn nước, được đặt rất gần cổng chính.

K I Ế N

T R Ú C

P H Ậ T

G I Á O

N H Ậ T

B Ả N


7. PHÒNG KINH PHẬT

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN

Các phòng Kinh Phật là một đặc điểm rất thú vị tại các ngôi đền/chùa. Bên cạnh các Tháp chùa đóng vai trò lưu trữ Kinh Phật ra thì những phòng riêng biệt như thế này được xây dựng để lưu giữ và sao chép Kinh Phật. Những tòa nhà như thế này thường có cấu trúc lục giác, một số nơi lại sử dụng một hộp lục giác xoay, nơi Kinh Phật được lưu giữ. Người ta tin rằng nếu bạn xoay hộp lục giác này ba lần thì tương đương với việc bạn đã đọc hết tất cả các Kinh Phật bên trong chiếc hộp.

8. VƯỜN Hầu hết đền/chùa tại Nhật đều được xây dựng kết hợp cùng với những khu vườn xinh đẹp. Kiến trúc sân vườn của một ngôi đền sẽ phản ánh giáo phái và thời đại lịch sử mà nó được xây dựng.

9. LĂNG MỘ HAY NGHĨA ĐỊA Mặt sau của các ngôi đền thường là lăng mộ hay nghĩa địa, nơi chôn cất các tín đồ, hoặc những người dân địa phương. Một số ngôi đền còn có lăng tẩm của những người sáng lập, người đứng đầu hay những nhà sư thượng phẩm.

K I Ế N

T R Ú C

P H Ậ T

G I Á O

N H Ậ T

B Ả N


PHOENIX HALL


BỐI CẢNH RA ĐỜI CÔNG TRÌNH BYODO-IN TEMPLE – PHOENIX HALL THỜI ĐIỂM XÂY DỰNG: Năm 1053 ĐỊA ĐIỂM: Kyoto, Nhật Bản

Byodo-In trong tiếng Nhật nghĩa là Bình Đẳng Viện, được vị thống lĩnh Minamoto no Shigenobu cho xây dựng từ năm 988 vào thời Heian. Sau

khi ông qua đời, gia đình nhà chính trị gia quyền lực Fujiwara no Michinaga vốn rất có quyền thế và giàu có thời bấy giờ đã mua lại công trình này và biến nó trở thành một biệt thự nghỉ dưỡng nông thôn, chứ không phải là một ngôi đền. Sau đó, ông Fujiwara no Yorimichi (con của Fujiwara no Michinaga) được kế thừa lại ngôi biệt thự từ cha mình. Yorimichi vốn là người nắm quyền lúc đương thời, nhưng ông cũng chính là một tín đồ của

phật giáo A Di Đà. Vào năm 1052 Fujiwara no Yorimichi đã cho khởi công cải tạo từ ngôi biệt thự thành một ngôi chùa Phật giáo, công trình chính trong chùa chính là Lầu Phượng Hoàng (hay còn được gọi là Hội trường Amida-do). Lầu Phượng Hoàng được hoàn thành vào năm 1053 – là nơi thờ tượng Phật Amida cao 2,4 mét (Amida Nyorai) được tạo ra bởi Jocho, người được tuyên bố là nhà điêu khắc Phật giáo tốt nhất trong thời

Heian. Tòa nhà được xây dựng theo phong cách Shinden-Zukuri, lối kiến trúc thường thấy của những dinh thự sang trọng. Phòng chính gọi là Shinden, nghĩa là phòng ngủ, quay mặt về hướng Nam để đón nắng và phía trước là cảnh vườn ao thơ mộng.


BỐI CẢNH RA ĐỜI CÔNG TRÌNH

PHOENIX HALL – LẦU PHƯỢNG HOÀNG

Ban đầu có tên là Amida-do Hall, được xây dựng vào năm 1053 (cuối thời Heian) - Thế kỉ thứ 10. Tòa nhà được coi là ví dụ điển hình về kiến trúc theo hơi hướng tôn giáo của Nhật Bản vào thời kì này, và do đó nên nơi đây được xem là một trong những tài sản quý giá nhất về văn hóa từ Thời kỳ Nhiếp chính Fujigawa của Nhật Bản. Mặc dù tòa nhà được đặt tên chính thức, gần như ngay lập tức sau khi xây dựng vào năm 1053, nó được mệnh danh là Hoodo vì hình dạng của nó và có hai hình Phượng đặt đối xứng trên mái. Điểm đáng chú ý nhất là Hội Trường đứng trên một hòn đảo trung tâm trên một cái ao lớn trông như thể đó là một cung điện trang nhã trêm ao trong Tịnh độ Phật giáo. Hình dáng đẹp của hội trường phản chiếu trên mặt nước chỉ là cảnh quan tuyệt đẹp. Nhìn từ phía trước, Hội trường trông giống như một con chim đang dang rộng đôi cánh và có một đôi Phượng Hoàng trên đỉnh mái. Vì vậy mọi người bắt đầu gọi là Hội trường Phoenix Hall – Lầu Phượng Hoàng vào khoảng đầu thời Edo (thế kỷ thứ 17).

B Y O D O - I N

T E M P L E

P H O E N I X

H A L L


CÁC ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC NỔI BẬT

1 . Đ I Ê U K H ẮC - T R AN G T R Í A. CẶP PHƯỢNG HOÀNG TRÊN MÁI Đây là cặp đã được thay thế cặp đầu tiên vào năm 1968 - Hình 1. Một cặp Phượng Hoàng được đặt ở đầu phía bắc và phía nam của mái nhà Hội trường Phượng Hoàng. Phượng Hoàng hướng về phía Đông (bên phải) được gọi là Phượng Hoàng phương Bắc và mặt khác ở phía bên trái ngược lại được gọi là Phượng Hoàng phương Nam. Do thiệt hại rỉ sét do tác động không khí và môi trường, nên cả hai con Phượng Hoàng đã được gỡ bỏ và được chỉ định là Bảo vật quốc gia, được lưu trữ trong bảo tàng Hoshokan. Và hiện nay, cặp phượng hoàng trên nóc Lầu phượng hoàng đã được trùng tu là cặp Phượng hoàng thế hệ hai. B . T Ư Ợ N G P H ẬT A M I D A ( A M I D A N Y O R A I ) Bức tượng hoàn chỉnh Đức Phật Amida được tạo bởi nghệ nhân Jocho – người được cho là nhà điêu khắc Phật giáo tốt nhất lịch sử Nhật Bản. Nó được hoàn thành vào năm 1053 – cuối thời Heian, sử dụng cấu trúc Yosegi-Zukuri (nghệ thuật điêu khắc gỗ) được xem là phong cách đặc trưng của Jocho. Vẻ đẹp của Đức Phật Amida này của Jocho đã được ca tụng là “Hình tượng thật của Phật”, hay nói cách khác là “Hình mẫu lý tưởng nhất về Đức Phật (Hình 3).

1

B Y O D O - I N

T E M P L E

2

P H O E N I X

H A L L

3


CÁC ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC NỔI BẬT

1 . Đ I Ê U K H ẮC - T R AN G T R Í C. ĐIÊU KHẮC TRẦN Phần trần trung tâm (phía trên tượng Phật Amida) được điêu khắc như những tán lá bằng vàng lồng ghép vào nhau tạo hình như một đóa hoa trong bố cục đường tròn lớn. Tâm của bức điêu khắc là một chiếc gương bằng đồng hình bát giác lớn có thể có ánh sáng phản chiếu vào bên trong hội trường (Hình 1). Và chỉ có duy nhất một cái ở Byodo-In. Phần trần còn lại được trang trí bằng cách khảm xà cừ tuyệt đẹp. Được lấy ý tưởng từ các hoa văn truyền thống Hosoge (hoa Phật giáo), Karakusa (thực vật) và bướm (Hình 2). D. ĐIÊU KHẮC CỘT Bao phủ 4 mặt cột là một bức điêu khắc gồm 24 mảnh gỗ lồng ghép vào nhau, mỗi mảnh mang một ý nghĩa mở với các hình tượng hoa văn Hosoge (hoa Phật giáo) và Karakusa (thực vật) (Hình 3).

1

B Y O D O - I N

T E M P L E

2

P H O E N I X

H A L L

3


CÁC ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC NỔI BẬT

1 . Đ I Ê U K H ẮC - T R AN G T R Í

C . 5 2 B Ứ C T Ư Ợ N G B Ồ TÁT ( T H Á N H P H ẬT ) T R Ê N M ÂY 52 bức tượng được treo trên bức tường phía trên trong Hội trường Phượng Hoàng. Giống như bức tượng Phật Amida, tất cả các bức tượng Bồ tát được tạo ra bởi bàn tay tài hoa của Jucho vào năm 1053. Các nhóm Bồ tát bo quanh Đức Phật Amida theo hình chữ U ở cả phía Bắc và phía Nam. Cả hai nhóm được tạo thành từ 26 bức tượng, mỗi bức tượng được đánh số từ 1 đến 26. Tất cả các vị Bồ tát đều có quầng sáng (ánh sáng tròn) quanh đầu và cưỡi trên những đám mây bay trong nhiều tư thế khác nhau. Năm người trong số họ ở dạng Biku (tu sĩ Phật giáo) và những người còn lại cầm một vật phẩm trong tay hoặc chắp tay cầu nguyện.

NAM SỐ 2

B Y O D O - I N

T E M P L E

NAM SỐ 12

P H O E N I X

H A L L

NAM SỐ 20


CÁC ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC NỔI BẬT

1 . Đ I Ê U K H ẮC - T R AN G T R Í D. CHUÔNG CHÙA

Chuông chùa từng được treo trong tháp bên ao ở phía Nam của Phoenix Hall. Do tác động của không khí và môi trường nên đã phần nào bị rỉ sét, chuông chùa ban đầu đã được gỡ bỏ và thay thế bằng một bản sao. Chuông chùa ban đầu là một trong những tiếng chuông đền quan trọng nhất từ thời Heian (794-1185). Người dân thời xưa ca ngợi 3 tiếng chuông chùa này với câu nói: Chuông đền Byodo-In cho hình tượng hay nhất, chuông đền Onjo-Ji cho âm thanh hay nhất, chuông đền Tod-Ji cho tiếng vang tốt nhất. Trên đỉnh chuông đặt hình tượng con rồng, thân chuông được khắc hình con Phượng Hoàng kết hợp cùng hình tượng Phúc Thiên (Thần Trời) và dọc quanh thân chuông vẫn là đặc trưng chạm khắc Hosoge và Karakusa. Chuông chùa Byodo-In là chuẩn mực đầu tiên của hình tượng chuông chùa Truyền thống là đầu rồng ở đỉnh gắn liền với Tsukiza (nơi đánh chuông). Chiếc chuông ban đầu được trưng bày trong Bảo tàng Hoshokan (Hình 2, 3).

1

B Y O D O - I N

T E M P L E

2

P H O E N I X

H A L L

3


CÁC ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC NỔI BẬT

2 . K Ế T C ẤU C Ô N G T R Ì N H :

A. KẾT CẤU MÁI Phong cách xây dựng khác xa với truyền thống khung gỗ châu Âu, dễ thấy nhất là ở phần mái với nhiều đường cong và phần mái nhà nhô ra khỏi tường tạo cảm giác đầy tham vọng. Ngoài vẻ đẹp, những mút thừa này có chức năng thực tế là giữ cho khung luôn khô ráo trong một đất nước có lượng mưa khá lớn. Quan sát chi tiết cho thấy có sự khác biệt đáng kể về kết cấu -

khung không dựa theo hình tam giác, cơ sở căn bản của tính ổn định trong cấu trúc châu Âu. Thay vào đó, thành phần kết cấu mái gài vào đầu cột chống bằng các mối nối phức tạp có thể chịu nổi tải trọng kéo lớn. Vì thế công trình đứng vững như chiếc bàn có nhiều chân, tính ổn định mong manh của khung lại giúp công trình chịu đựng các trận động đất xảy ra định kỳ.

B Y O D O - I N

T E M P L E

P H O E N I X

H A L L


KẾT CẤU MÁI

HÌNH MINH HỌA B Y O D O - I N

T E M P L E

P H O E N I X

H A L L


KẾT CẤU MÁI

HÌNH MINH HỌA B Y O D O - I N

T E M P L E

P H O E N I X

H A L L


CÁC ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC NỔI BẬT

2 . K Ế T C ẤU C Ô N G T R Ì N H : B. MÁI NGÓI CÔNG TRÌNH Các lớp ngói lợp được khai quật cho thấy rằng lớp ngói được phủ bằng Nitsuchi màu đỏ (hỗn hợp của đát vàng và sắt bị oxy hóa). Việc cải tạo từ năm 1989 tới 2014 đã thành công tái tạo chính xác như nó khi nó được thành lặp vào cuối thời Heian. Trong sơ đồ, công trình gồm một đại sảnh, đại sảnh Hoo-do hay đại sảnh Phụng Hoàng - với

các hành lang nâng cao nhô ra hai bên, ở đầu mút của mái uốn cong một đoạn ngắn hướng về phía hồ, tạo cho thị giác người khác hình dung ra được hình con chim đang xòe cánh, và sự thanh thoát chung của hình dáng và bối cảnh hồ nước tất cả như muốn làm nổi bật liên tưởng này. Hai chim Phụng Hoàng bằng đồng đặt trên nóc giữa (mô phỏng nguyên bản) cũng nhấn mạnh ý tưởng về cái chết và hóa thân trong lời giáo huấn của Phật.

B Y O D O - I N

T E M P L E

P H O E N I X

H A L L


MÁI NGÓI CÔNG TRÌNH

HÌNH MINH HỌA B Y O D O - I N

T E M P L E

P H O E N I X

H A L L


MÁI NGÓI CÔNG TRÌNH

HÌNH MINH HỌA B Y O D O - I N

T E M P L E

P H O E N I X

H A L L


1. GHÉP CÁC THÀNH PHẦN VÀ HÌNH KHỐI CÔNG NĂNG TẦNG TRỆT

THÀNH PHẦN THÀNH LẬP CÔNG TRÌNH

PHOENIX HALL

B Y O D O - I N

T E M P L E

P H O E N I X

H A L L


2. DỰNG TƯỜNG BAO CHE VÀ CHỐNG ĐỠ CHO TẦNG TRỆT

THÀNH PHẦN THÀNH LẬP CÔNG TRÌNH

PHOENIX HALL

B Y O D O - I N

T E M P L E

P H O E N I X

H A L L


3. CHỐNG HỆ THỐNG DẰM & CỘT BAO NGOÀI CÔNG TRÌNH

THÀNH PHẦN THÀNH LẬP CÔNG TRÌNH

PHOENIX HALL

B Y O D O - I N

T E M P L E

P H O E N I X

H A L L


4. GHÉP MÁI DỌC THEO CÁC CỘT BAO NGOÀI VÀ LẮP KHUNG MẶT BẰNG TẦNG 1

THÀNH PHẦN THÀNH LẬP CÔNG TRÌNH

PHOENIX HALL

B Y O D O - I N

T E M P L E

P H O E N I X

H A L L


5. DỰNG TƯỜNG BAO CHE VÀ CHỐNG ĐỠ CHO TẦNG 1

THÀNH PHẦN THÀNH LẬP CÔNG TRÌNH

PHOENIX HALL

B Y O D O - I N

T E M P L E

P H O E N I X

H A L L


6. LẮP HỆ THỐNG MÁI KÈO CHO CÔNG TRÌNH

THÀNH PHẦN THÀNH LẬP CÔNG TRÌNH

PHOENIX HALL

B Y O D O - I N

T E M P L E

P H O E N I X

H A L L


7. LẮP MÁI CHÍNH VÀ CÁC THÀNH PHẦN TRANG TRÍ - TẠO HÌNH HOÀN CHỈNH CÔNG TRÌNH

THÀNH PHẦN THÀNH LẬP CÔNG TRÌNH

PHOENIX HALL

B Y O D O - I N

T E M P L E

P H O E N I X

H A L L


BỐ TRÍ MẶT BẰNG -

MẶT ĐỨNG -

BẢN VẼ CHI TIẾT B Y O D O - I N

T E M P L E

P H O E N I X

H A L L

MẶT CẮT


BỐ TRÍ MẶT BẰNG -

BẢN VẼ CHI TIẾT

MẶT ĐỨNG -

MẶT CẮT

Chiều rộng mặt tiền Đại sảnh Phượng Hoàng: 14,24m B Y O D O - I N

T E M P L E

P H O E N I X

H A L L


BỐ TRÍ MẶT BẰNG TỔNG THỂ VÀ PHỐI CẢNH CHÍNH DIỆN 3D

BẢN VẼ CHI TIẾT B Y O D O - I N

T E M P L E

P H O E N I X

H A L L


KẾT LUẬN A. VỀ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH – BYODO-IN PHOENIX HALL Byodo-In là 1 trong những quần thể công trình kiến trúc Phật giáo nổi tiếng nhất Nhật Bản, vì sâu trong vẻ đẹp hào nhoáng đó là minh chứng của năm tháng về một ngôi đền có lịch sử tồn tại gần 1000 năm. Bố cục đối xứng tuy đơn điệu nhưng đầy tinh tế đi cùng với kỹ thuật xây dựng tỉ mỉ của người Nhật, thêm vào đó là sự ảnh hưởng của lối kiến trúc Trung Quốc thời Heian đã làm cho ngôi đền trở nên đặc biệt và khác biệt so với những ngôi đền khác. Công trình nằm hướng về phía đông, tiền sảnh của ngôi chùa là nơi đón những ánh nắng bắt đầu của buổi sáng tinh mơ và kết thúc của buổi chiều tà. Cả khối kiến trúc màu đỏ kết hợp cùng màu mái xám ngẫu nhiên hay chủ ý nhưng lại luôn hài hòa cho dù là bầu trời xanh ngát của buổi sáng hay ẩn mình lên bầu trời vàng cam của hoàng hôn. Khi đó, những ánh đèn được thắp sáng trong lòng sảnh Phượng Hoàng, phía sau cánh cửa gỗ được khoét một lỗ tròn chính là bước tượng Đức Phật Amida nhân từ như đang nhìn xuống thế gian.

B. VỀ QUY MÔ CÔNG TRÌNH Đứng về phía chính điện của ngôi chùa, toàn khu thờ hiện ra với Đại sảnh Phượng Hoàng và hai gian tỏa ra hai bên như cánh chim đang dang rộng, cong vút lên trời cao. Đôi Phượng Hoàng dát vàng rực rỡ trên đỉnh chùa ở hai phía Bắc - Nam chính là một phần nguồn gốc của tên gọi sảnh Phượng Hoàng – Phoenix Hall mà người dân thời Edo gìn giữ và lưu truyền lại. Phía trước công trình là một khoảng cảnh quan lớn tuyệt đẹp, đặc biệt hơn là một ao lớn bao quanh công trình tạo cho tổng thể công trở nên hài hòa với thiên nhiên – đó cũng là triết lý đặc sắc trong những công trình cổ kính Nhật Bản.

C. VỀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA Là nơi chứa đựng nhiều dấu tích lịch sử, tuy nhiều gian của công trình đã bị phá hủy nhưng Đền Phượng Hoàng vẫn đứng mãi ở đó như không bao giờ bị tàn phá. Đây cũng là nơi chứa đựng nhiều món vật có giá trị về văn hóa rất cao – trở thành Bảo vật Quốc gia và được trưng bày tại bảo tàng, cùng với nhiều tầng ý nghĩa sâu sắc.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. SÁCH TÀI LIỆU SÁCH VĂN HÓA VÀ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG

B. WEBSITE https://www.wikipedia.org/ https://www.facebook.com/TOTOinformationcenter/posts/1367986243274013/ https://vietnamarch.com.vn/dac-diem-cua-cong-chua-nhat-ban-va-nhung-mau-cong-chuanhat-ban-dep/ https://tour.dulichvietnam.com.vn/diem-den/kyoto/ngoi-den-byodoin-ngoi-den-co-cat-giubau-vat-quoc-gia.html https://vnexpress.net/ngoi-chua-in-tren-dong-tien-10-yen-cua-nhat-3870170.html https://vnexpress.net/phat-duong-phuong-hoang-ngoi-chua-trang-le-nhat-nuoc-nhat3349107.html

https://en.wikipedia.org/wiki/Byodo-In_Temple

https://khoahoc.tv/chua-byodo-in-3098 https://www.byodoin.or.jp/en/learn/sculpture/ https://baoxaydung.com.vn/chua-byodo-in-12752.html https://www.1999.co.jp/image/10012627 T À I

L I Ệ U

T H A M

K H Ả O


LỢI PHÚC SINH VIÊN THỰC HIỆN

QH17/A2 - 17510501447

THÔNG TIN CÁ NHÂN

LỚP - MSSV

LOIPHUC1999@GMAIL.COM EMAIL


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.