3 minute read

The folklore of the Saigon River

The Saigon River is also mentioned in lively and intriguing folk songs. Facing the spreading war, the people of Gia Dinh displayed great pride at the time:

“Sông Bến Nghé tàu phun khói mịt

Chợ Bến Thành súng bắn nổ vang

Cả tiếng kêu các tổng, các làng

Đứng lên đuổi bọn xâm loàn về Tây”

Many young men and women used to “borrow” the river to express themselves:

“Sông Sài Gòn, sông bao nhiêu nước Chợ cũ Sài Gòn, kẻ tục người thanh

Mấy ai mà đặng như anh

Dù cho xao xuyến cũng chơn thành với em”

Some even lamented that:

“Sông Sài Gòn, cầu Bình Lợi Tôi tưởng mình là chồng, tôi là vợ, tôi chờ tôi đợi hết hơi Không dè anh kiếm chuyện nói chơi qua đường”

The Saigon River is interlaced with canals such as Thi Nghe canal, Ben Nghe canal, Phu Xuan canal, Tham Luong canal, Te canal, Doi canal, and others. The most important, however, is the Ben Nghe canal, which is associated with the Cho Lon area. There are anchorages on both sides of the canal for boats coming from the west to transport goods to Saigon such as Chuong Duong wharf, Van Don wharf, Ham Tu wharf, Binh Dong wharf, and Tran Van Kieu wharf.

As a result, the Ben Nghe canal marks the beginning of the waterway that connects Saigon to the Mekong Delta. Trading activities based on the daily rising and falling tides provide an ideal environment for the emergence of merchant folklore - a distinct culture in the South and especially on the Saigon River: Goods trading and transportation:

“Đạo nào vui cho bằng đạo đi buôn

“What could be more enjoyable than trading?

Xuống biển lên nguồn, gạo chợ nước sông”

Crossing the sea to the river market for rice”

“Anh đi ghe gạo Gò Công

“Bringing rice to Go Cong on your small boat, Về vàm Bao Ngược gió giông đứt buồm”

When you returned to Bao Nguoc, your sails were torn by the storm.”

Doing business on river was not an easy task:

“Bìm bịp kêu nước lớn anh ơi Buôn bán không lời chèo chống mỏi mê”

“Một mình vừa chống vừa chèo Không ai tát nước đỡ nghèo một phen”

“Đừng ham hốt bạc ghe chài

Cột đòn cao, bao lúa nặng, tấm đòn dài khó đi”

In the middle of a vast river, people occasionally needed the assistance of friends:

“Bớ chiếc ghe sau chèo mau anh đợi Kẻo khuất bóng bần bờ bụi tối tăm”

Traveling to and doing business with many places provided an opportunity to strengthen the bond between the boys of urban SaigonGia Dinh - and the lovely girls of the river delta:

“Em ngồi trước mũi ghe lê

Gió xô, sóng dập anh ngồi kề một bên”

“Ghe lui khỏi bến còn dằm

Người thương xa bến chỗ nằm còn đây”

“Ghe anh đỏ mũi trảng lườn

Ở trên Gia Định xuống vườn thăm em”

”Ghe anh lui về Gia Định

Em nhớ anh, em thọ bịnh liền

Không tin anh hỏi lại xóm giềng đều hay”

_”Này em Tám ơi! Chợ Sài Gòn cất mới

Ghe tàu lui tới tứ diện rất xinh

Thấy em đẹp dáng tốt hình

Chẳng hay em có chung tình đâu chưa?”

They confessed their feelings for each other in a very simple, straightforward, and unpretentious way:

Đối: “Đèn treo cột đáy

Nước chảy đèn rung

Anh thương em thảm thiết vô cùng

Biết cha với mẹ bằng lòng hay không?”

Đáp: “Đèn treo cột đáy

Nước chảy đèn rung

Cái dĩa bông múc nước không đầy

Lòng tôi thương quân tử, cha mẹ rầy cũng thương”

Then there were those who are disappointed when the boat returned to its original location:

“Chèo ghe tới bến cắm sào Nghe em có chỗ, anh lộn nhào xuống sông”

They tried to overcome their sadness in order to carry on with their daily lives

“Ghe Sài Gòn quay mũi

Tàu Gia Định xúp lê

Giã cô em ở lại lấy chồng

Thuyền anh ra cửa như rồng phun mây”

“Chợ Sài Gòn cẩn đá

Chợ Rạch Giá cẩn xi mon

Giã em ở lại vuông tròn

Anh về Gia Định không còn tới lui”

Some disappointed their love interests in a hurry to catch the boat:

“Cầu Bình Điền xe lửa chạy nghiêng triền

Anh gặp em dưới thủy trên thuyền

Lời phân chưa cạn sao anh liền chia tay?”

Today, the Thu Thiem ferry no longer slickly connected the two banks of the Saigon River, but it lives on in people’s hearts through the famous folk poem:

“Bắp non mà nướng lửa lò

Đố ai ve được con đò Thủ Thiêm”

This article is from: