SECURITY MAGAZINE | Vol 21 - Hướng dẫn về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp cho nhân viên an ninh

Page 1


AN TOÀN & SỨC KHỎE

Cho Nhân Viên An Nin h

Quý độc giả thân mến!

Nguyen Duy Huan

Ngành dịch vụ an ninh tư nhân đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh, an toàn tính mạng và tài sản cho cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp. Vai trò của nhân viên an ninh thường khá khó khăn và thách thức, đòi hỏi phải cân nhắc các ưu tiên về an ninh với

việc đáp ứng các nhu cầu và kỳ vọng của khách hàng cũng như công chúng.

Những rủi ro và áp lực nghề nghiệp mà nhân viên an ninh phải đối mặt trong quá trình làm việc không hề nhỏ. Từ môi trường làm việc khắc nghiệt, bề mặt trơn trượt, địa hình nguy

hiểm… đến thời gian làm việc kéo dài trong điều kiện không thoải mái. Một số tai nạn do nguy hiểm nghề nghiệp thường xảy ra như vấp ngã, rơi từ trên cao, say nắng, sốc nhiệt… hoặc đôi khi bị tấn công vật lý từ những người hung hăng hay thành phần quá khích là những rủi ro mà hằng ngày phải đối mặt. Điều này có thể gây thiệt hại cho tài sản và thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của mỗi nhân viên.

Vì vậy, việc giải quyết các vấn đề về An toàn và sức khỏe nghề nghiệp trong ngành an ninh tư nhân là hết sức cần thiết và cần được quan tâm hơn nữa. Đây không chỉ là vấn đề của mỗi nhân viên, mà còn là lợi ích chung của cả ngành và xã hội. Trong môi trường làm việc đầy rủi ro, việc áp dụng và tuân thủ nghiêm ngặt các hướng dẫn về an toàn và sức khỏe là

điều không thể thiếu.

Trong số tiếp theo của Tạp chí Security, Ban biên tập xin gửi tới Quý độc giả: “Hướng dẫn về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp cho nhân viên an ninh tại nơi làm việc”. Hướng dẫn này xác định các phương pháp an toàn và sức khỏe trong công việc được đề xuất cho các Công ty An ninh tư nhân để quản lý công việc của nhân viên tại nơi làm việc. Nhiều khía cạnh vật lý về an toàn sức khỏe nghề nghiệp tại nơi làm việc và tác động của nó đối với nhân viên an ninh cũng được chúng tôi đề cập đến. Chúng tôi mong muốn cuốn tạp chí này là diễn đàn chia sẻ những kinh nghiệm bổ ích của các quốc gia phát triển và nhìn nhận thách thức để xây dựng ngành dịch vụ an ninh chuyên nghiệp tại Việt Nam.

Trân trọng!

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

Nguyễn Hoàng Thanh

Lê Văn Trí

Trương Thành Trung

Hồ Mậu Tuấn

Lê Minh Dũng

www.akatsuki.vn www.facebook.com/akatsuki

TỔNG BIÊN TẬP

Nguyễn Tất Hồng Dương

PHÓ TỔNG BIÊN TẬP

Nguyễn Duy Huân

BIÊN TẬP VÀ THIẾT KẾ

Phòng Phát Triển Cộng Đồng

Cho Nhân Viên An Ninh

I. Giới thiệu

Ngành công nghiệp an ninh tư nhân đóng vai

trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh an toàn cho con người, cơ sở và hàng hóa.

Các nhân viên an ninh thực hiện công việc

để đảm bảo an ninh, chẳng hạn như kiểm

soát ra vào và phòng ngừa tội phạm. Vai trò

của một nhân viên an ninh thường khá khó khăn, phải cân nhắc ưu tiên về an ninh và quản lý các nhu cầu và kỳ vọng của khách hàng và công chúng. Trong quá trình làm việc, các nhân viên đối mặt với vô số nguy

hiểm nghề nghiệp, từ nhiệt độ môi trường cao, sàn trơn trượt, … cho đến thời gian làm

việc kéo dài trong một môi trường không thoải mái. Một số tai nạn do nguy hiểm nghề nghiệp, như rơi từ độ cao, say nắng hoặc bạo

lực vật lý từ những người dân hung hăng là những rủi ro thực sự đối với nhân viên, nó

có thể gây ra thiệt hại cho tài sản và thậm

chí ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng

của nhân viên an ninh

Phạm Vi Hướng Dẫn Và Nhiệm

Vụ Của Nhân Viên An Ninh

Các hướng dẫn xác định các phương pháp An toàn

và Sức khỏe trong công việc được đề xuất cho các

Công ty An ninh tư nhân trong việc quản lý công

việc của các nhân viên an ninh tại hiện trường.

Các Hướng dẫn bao gồm các khía cạnh vật lý về

An toàn sức khỏe nghề nghiệp tại nơi làm việc và

các tác động về sức khỏe và an toàn đối với các

nhân viên an ninh. Ngành an ninh đang trải qua

nhiều thay đổi và liên tục vận động để cải thiện

điều kiện, lương, tiêu chuẩn tốt hơn và tuân thủ

đầy đủ các yêu cầu cấp phép cũng như các quy

định khác của pháp luật đối với ngành. Hướng

này xem xét các rủi ro về sức khỏe và an toàn của

công việc an ninh và cách thức giải quyết chúng.

Hiệp hội An ninh tư nhân xác định nhân viên an ninh là bất kỳ cá nhân nào được tuyển dụng để thực hiện các nhiệm vụ sau đây:

Nhân viên an ninh tuần tra hoặc bảo vệ tài

sản của người khác

Nhân viên an ninh cố định trong phòng điều

khiển, cửa hàng, văn phòng, công trường, tòa nhà công cộng, cơ sở chính phủ và sân bay, v.v.;

▪ Tuần tra di động và quản lý chìa khóa;

▪ Nhân viên hộ tống và thực hiện nhiệm vụ

như làm cận vệ hoặc làm người điều tiết hoạt động

▪ Nhân viên giám sát cửa và nhân viên an ninh sự kiện;

▪ Nhân viên kiểm tra người muốn vào các địa điểm cụ thể;

▪ Nhân viên điều tiết giao thông.

▪ ....

II. VAI TRÒ VÀ TRÁCH

1. Vai Trò Của Các Bên Liên Quan

Nhằm thúc đẩy hành vi và các

phương pháp thực hành tốt về an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc. Tất

cả các bên liên quan nên thực hiện

các biện pháp hợp lý trong khả năng

của mình để giảm thiểu và quản lý

nguy cơ An toàn và Sức khỏe trong

công việc. Phần này mô tả các trách

nhiệm về An toàn và Sức khỏe trong

công việc của các vai trò khác nhau

được xác định. Tùy thuộc vào các

thỏa thuận hợp đồng và tính chất

hoạt động công việc, các bên liên

quan khác nhau (chủ sở hữu, nhà

quản lý, v.v.) có thể đảm nhiệm các

vai trò khác nhau theo quy định.

1.1. Người sử dụng tài sản

Người sử dụng tài sản là bên có quyền kiểm soát các khu vực, không phụ thuộc vào việc họ có phải là

chủ sở hữu của các khu vực đó hay không. Người sử dụng tài sản phải

đảm bảo các điều sau đây an toàn cho tất cả mọi người trong khu vực, ngay cả khi người đó không phải là

nhân viên:

▪ Tại nơi làm việc;

▪ Tất cả các lối đi đến và đi từ nơi làm việc;

▪ Máy móc, thiết bị, nhà máy, vật phẩm và hóa chất.

Người sử dụng tài sản cũng có thể chịu trách nhiệm về các khu vực chung mà công nhân sử dụng. Các khu vực chung bao gồm những điều sau đây:

▪ Máy phát điện và động cơ điện;

▪ Palăng và thang máy, bánh răng nâng, thiết bị nâng và máy nâng;

▪ Lối vào và lối ra;

▪ Máy móc và nhà máy.

1.2. Chủ Sở Hữu

Bên chủ sở hữu thuê một người hoặc công ty khác cung cấp lao động hoặc thực hiện công việc theo hợp đồng

dịch vụ. Trách nhiệm của bên chủ sở hữu bao gồm:

▪ Thuê các nhà thầu có đủ năng lực thực hiện công việc một cách an toàn;

▪ Đảm bảo rằng tất cả các máy móc, thiết bị, nhà máy, vật phẩm hoặc quy trình đều an toàn.

Nếu Bên chủ sở hữu chỉ đạo nhà thầu hoặc người lao động

về cách thức thực hiện công việc, nhiệm vụ của Bên chủ

sở hữu sẽ bao gồm các nhiệm vụ của một người sử dụng

lao động.

1.3.

Người Sử Dụng Lao Động

Người sử dụng lao động là bất kỳ cá

nhân hay công ty nào, trong quá trình

kinh doanh, nghề nghiệp hoặc hoạt

động, thuê một hay nhiều người để

thực hiện công việc theo hợp đồng lao

động. Người sử dụng lao động có nghĩa

vụ pháp lý trong việc bảo vệ sức khỏe,

sự an toàn và phúc lợi của nhân viên

trong khi họ đang làm việc. Người sử

dụng lao động không tuân thủ nghĩa

vụ bảo vệ sức khỏe và an toàn có thể bị

truy tố và phạt tiền, thậm chí phải đối

mặt với yêu cầu bồi thường từ những

nhân viên đã bị thương do sơ suất của

người sử dụng lao động. Việc phòng

tránh tai nạn, thương tích và bệnh tật

là quan trọng hơn cả.

Theo cơ quan an toàn sức khỏe nghề nghiệp, người sử dụng lao

động phải:

▪ Đảm bảo môi trường, nơi làm việc lành mạnh và an toàn;

Tiến hành đánh giá các rủi ro đối với sức khỏe và an toàn tại nơi làm

việc và đưa ra các biện pháp để giảm khả năng thương tích hoặc

bệnh tật xảy ra;

▪ Phát triển và triển khai các hệ thống ứng phó với các trường hợp

khẩn cấp;

Đảm bảo cho nhân viên tiếp cận nguồn cung cấp nước và nhu cầu

vệ sinh cá nhân

▪ Cung cấp đầy đủ các thiết bị bảo vệ cá nhân nếu các rủi ro nếu

không thể kiểm soát sức khỏe và an toàn đầy đủ bằng bất kỳ phương tiện nào khác;

▪ Cung cấp thông tin và hướng dẫn về các mối nguy hiểm đối với sức

khỏe và an toàn có thể gặp phải;

▪ Hướng dẫn, đào tạo và giám sát đầy đủ cho người lao động để họ có

thể làm việc an toàn, cần làm khi đối mặt với bạo lực hoặc gây hấn;

▪ Tham khảo ý kiến của mỗi nhân viên an ninh và các đại diện an toàn

sức khỏe nghề nghiệp tại nơi làm việc.

1.4. Người Lao Động

Người lao động là bất kỳ người nào

được người sử dụng lao động tuyển

dụng để thực hiện bất kỳ công việc

nào đó theo hợp đồng dịch vụ.

Người lao động nên tuân theo tất cả

các quy tắc, quy định, hướng dẫn và

quy trình an toàn được truyền đạt từ

người chủ lao động của họ.

Họ có trách nhiệm như nhau đối với

sự an toàn của chính mình và nên

sử dụng các thiết bị an toàn, thiết bị

bảo vệ cá nhân (PPE) một cách thích

hợp. Người lao động cũng đóng một

vai trò quan trọng trong việc báo cáo

các mối nguy hiểm và đưa ra phản

hồi cho người chủ lao động của họ.

TRÁCH NHIỆM CỦA MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG BAO GỒM:

Không thực hiện các hành vi không an toàn hoặc bất cẩn có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác;

Tuân thủ các quy trình làm việc an toàn hoặc các quy tắc an toàn được thực hiện tại nơi làm việc; Sử dụng PPE được cung cấp đúng cách và không giả mạo hoặc lạm dụng thiết bị.

Phòng ngừa rủi ro là quá trình xác định, đánh giá và kiểm

soát rủi ro tại nơi làm việc Đó là nền tảng trong công tác

đảm bảo sự an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc để thúc

đẩy văn hóa phòng ngừa tai nạn cho nhân viên.

Phòng Ngừa Rủi Ro

Quy Trình Quản Lý Rủi Ro

Sự chuẩn bị

1. Thành lập ban Đánh giá rủi ro

2. Thu thập thông tin liên quan

3. Xác định nhiệm vụ của từng

quy trình

Lưu trữ hồ sơ

1. Phải có sẵn khi

có yêu cầu

2. Được lưu trữ ít

nhất 3 năm

Xem xét lại

1. Xem xét và đánh giá rủi ro

một cách thường xuyên

Đánh giá rủi ro

1. Nhận dạng mối nguy hiểm

2. Đánh giá rủi ro

3. Kiểm soát rủi ro

Thực hiện kiểm soát rủi ro

1. Được sự chấp thuận của

người quản lý

2. Thực hiện các biện pháp kiểm soát

3. Trao đổi các thông tin về

mối nguy đã được xác định

và biện pháp kiểm soát

Kiểm tra định kỳ

2.1. Đánh Giá Rủi Ro

Theo Quy định về quản lý rủi ro, người sử dụng lao

động, những người tự kinh doanh và bên chủ sở hữu phải tiến hành đánh giá các rủi ro liên quan an toàn và sức khỏe nghề ngiệp đối với bất kỳ người nào có thể bị

ảnh hưởng bởi công việc của họ tại nơi làm việc. Để có cái nhìn toàn diện, đánh giá rủi ro nên được tiến hành với sự tham vấn của các bên liên quan (ví dụ: chủ sở hữu cơ sở, nhà thầu và ban quản lý).

Rủi Ro Tại Nơi Làm Việc Có

BƯỚC 1:

NHẬN DẠNG

MỐI NGUY

Các mối nguy hiểm liên quan đến hoạt động của

từng quy trình làm việc được xác định trong bước này, cùng với các tai nạn hoặc bệnh tật tiềm ẩn có

thể do các mối nguy hiểm này gây ra. Nó cũng xác

định người có thể gặp rủi ro do tiếp xúc với những mối nguy hiểm này.

BƯỚC 2:

ĐÁNH GIÁ

RỦI RO

Đánh giá rủi ro là quá trình ước tính mức độ rủi ro của các mối nguy đã được xác định và khả năng

chấp nhận chúng.

Đánh giá rủi ro gồm hai phần:

a. Uớc tính mức độ nghiêm trọng của mối nguy

hiểm;

b. Uớc tính khả năng xảy ra sự cố hoặc tình trạng sức khỏe kém với các biện pháp kiểm soát rủi ro hiện có.

BƯỚC 3:

KIỂM SOÁT

RỦI RO

Dựa trên kết quả đánh giá rủi ro trong bước 2, các biện pháp kiểm soát rủi ro sau đó sẽ được lựa chọn để giảm hoặc giới hạn rủi ro đã xác định ở mức có thể chấp nhận được. Những biện pháp kiểm soát rủi ro này phải hiệu quả và có thể thực hiện được. Để kiểm soát các mối nguy và giảm thiểu rủi ro, cần tuân thủ các biện pháp kiểm soát theo hệ thống phân cấp kiểm soát.

2.2.

Hệ Thống Phân Cấp Kiểm Soát

Các biện pháp kiểm soát cao hơn trong Hệ thống phân cấp kiểm soát thường hiệu quả hơn vì rủi ro

được giảm thiểu gần với nguồn tạo ra sự nguy hiểm.

Các biện pháp kiểm soát trong hệ thống phân cấp

không được coi là giải pháp riêng lẻ hoặc đơn lẻ.

Nhìn chung, sẽ hiệu quả hơn khi sử dụng kết hợp các biện pháp kiểm soát. Ví dụ: các biện pháp kiểm soát

kỹ thuật, chẳng hạn như sử dụng thiết bị an toàn hơn, có thể được triển khai cùng với các biện pháp kiểm soát hành chính, chẳng hạn như đào tạo…, để giảm thiểu rủi ro tại nơi làm việc.

Loại Bỏ

Loại bỏ rủi ro đề cập đến việc loại bỏ khả năng tiếp xúc của người lao động với các mối nguy hiểm, ngăn chặn hiệu quả tất cả các tai nạn và bệnh tật đã được xác định để chúng không thể xảy ra.

Vì loại bỏ là phương pháp hiệu quả nhất để kiểm soát rủi ro nên nó cần được xem xét đầu tiên. Ngoài ra, một khi đã được loại bỏ, rủi ro sẽ không ảnh hưởng đến các công đoạn đánh giá rủi ro tiếp theo. Ví dụ, nếu mối nguy hiểm là sàn nhà bị hư hỏng trên lối đi bộ có thể dẫn đến tai nạn trượt, vấp và ngã, thì mối nguy hiểm này có thể được loại bỏ sau khi sàn nhà được sửa chữa.

Thay thế

Điều này liên quan đến việc thay thế một mối nguy hiểm bằng

một mối nguy hiểm có rủi ro thấp hơn. Ví dụ: nếu nhân viên an ninh cần sử dụng thang khung chữ A để tiếp cận các vị trí cao hơn, có thể thay thế nó bằng bệ thang di động, đây là một lựa

chọn ổn định hơn. Mặc dù sử dụng bệ thang di động không loại

bỏ được các nguy cơ rơi từ độ cao, nhưng rủi ro sẽ giảm đáng kể.

Kiểm soát kỹ thuật

Các biện pháp kiểm soát kỹ thuật

là các phương tiện vật lý hạn chế

tác động của một mối nguy hiểm.

Chúng bao gồm những thay đổi về

cấu trúc đối với môi trường làm việc

hoặc quy trình làm việc.

Một ví dụ có thể là dựng rào chắn tại các khu vực phù hợp, nơi các nhân viên an ninh thường xuyên tiếp xúc với các phương tiện di chuyển. Những rào chắn này có thể được thiết kế để giảm tác động trong trường hợp va chạm xe cộ.

Kiểm soát hành chính

Các biện pháp kiểm soát hành chính giúp giảm hoặc loại

bỏ khả năng tiếp xúc với mối nguy hiểm bằng cách tuân

thủ các quy trình hoặc hướng dẫn. Tài liệu nên nhấn mạnh tất cả các bước trong quy trình làm việc và tất cả các biện pháp kiểm soát cần thiết để các hoạt động được thực hiện một cách an toàn. Ví dụ về kiểm soát hành chính bao gồm việc thiết lập Quy trình làm việc an toàn và lắp đặt biển báo.

Thiết bị bảo vệ cá nhân

Việc sử dụng thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE) đúng cách có thể

giúp giữ an toàn cho người lao động tại nơi làm việc. Tuy nhiên, PPE chỉ nên được sử dụng cùng với các biện pháp kiểm soát

khác (ví dụ: các biện pháp kiểm soát kỹ thuật) hoặc khi tất cả

các biện pháp khác không khả thi hoặc không thực tế. Để PPE có hiệu quả, phải luôn được sử dụng đúng cách khi người dùng tiếp xúc với các mối nguy hiểm và phải vừa vặn với người dùng.

PPE cũng nên được làm sạch và bảo trì thường xuyên và cất giữ

ở nơi thích hợp khi không sử dụng. Ví dụ về PPE có thể áp dụng

cho nhân viên an ninh bao gồm giày an toàn và áo phản quang.

III. HOẠT ĐỘNG

KHẮC PHỤC MỐI NGUY HIỂM VÀ

BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT

Phần này trình bày chi tiết

một số hoạt động công việc

có thể được thực hiện bởi các

nhân viên an ninh, các mối

nguy hiểm tương ứng của họ

và một số biện pháp kiểm soát

khả thi mà các bên liên quan

khác nhau có thể áp dụng.

Hướng dẫn trình bày nội dung

một cách ngắn gọn, các mối

nguy hiểm tương tự (với cùng

các biện pháp kiểm soát) có

thể xuất hiện trong các hoạt

động công việc khác nhau sẽ

không được lặp lại. Các biện

pháp được đề cập chỉ là gợi ý

và các bên liên quan nên thảo

luận một cách có ý nghĩa để

xác định nhiệm vụ và các nguy

cơ rủi ro phù hợp hơn với một

nơi làm việc cụ thể.

1. Tuần Tra

Tuần tra là một trong

những nhiệm vụ của

nhân viên an ninh được

cấp phép. Các nhân viên

an ninh chịu trách nhiệm

giám sát các cơ sở để

ngăn chặn và phát hiện

các hành vi không phù

hợp hoặc bất hợp pháp

cũng như các sự cố đáng

lo ngại. Bảng dưới đây

minh họa một số mối

nguy hiểm mà các nhân

viên an ninh đang thực

hiện nhiệm vụ tuần tra

có thể gặp phải và các

biện pháp phòng ngừa

khác nhau nên áp dụng

để quản lý những mối

nguy hiểm nêu trên.

MỐI NGUY HIỂM

THƯƠNG TẬT BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA / KHẮC PHỤC

VIÊN

Sàn nhà bị hư hỏng & Sàn nhà bị mòn hoặc không bằng phẳng

Trượt, vấp, và ngã

Báo cáo bộ phận an ninh và đánh dấu bằng cách

đặt biển cảnh báo

Báo cáo với bên chủ sở hữu.

Sàn nhà trơn trượt

Trượt, vấp, và ngã Mang giày dép phù hợp.

Cung cấp giày dép phù hợp.

Đảm bảo rằng sàn bị hư hỏng được thay thế hoặc sửa chữa kịp thời. Báo cáo bất kỳ khiếm khuyết hoặc trục trặc nào.

Nhờ các nhà thầu vệ sinh hỗ trợ dọn dẹp sàn nhà.

Bố trí thảm chống trượt ở những nơi thích hợp.

Thời tiết khắc nghiệt

Trượt, vấp, và ngã, Sét đánh

Tuân thủ nghiêm ngặt các hướng dẫn.

Công việc ngoài trời

nên được tạm dừng trong trường hợp thời tiết khắc nghiệt.

Cần giám sát thích hợp để đảm bảo tuân thủ các hướng dẫn.

Lắp đặt các thiết bị cảnh báo sét, cảnh báo khi thời tiết khắc nghiệt. Đảm bảo công việc ngoài trời bị tạm dừng.

Sương mù

Gặp vấn đề về

Giảm thiểu các

hoạt động ngoài trời

Đeo khẩu trang

phù hợp nếu phải ở ngoài trời.

Đảm bảo có đủ lượng khẩu trang dự trữ, tổ chức nghỉ thay ca

luân phiên thường xuyên hoặc giảm cường độ và thời gian

làm việc ngoài trời.

Tuân thủ các hướng dẫn từ các cơ quan An toàn, sức khỏe nghề nghiệp.

Cung cấp khẩu trang và hệ thống thông gió thích

hợp cần thiết để thực

hiện công việc cần thiết.

Đảm bảo tuân thủ các hướng dẫn từ cơ quan

chính phủ có liên quan.

MỐI NGUY HIỂM THƯƠNG TẬT

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA / KHẮC PHỤC

NHÂN VIÊN

Trượt, vấp, và ngã

Vệ sinh kém

Bị vật rơi trúng

Bị vật thể đâm vào

Chiếu sáng kém (ban đêm)

Sử dụng không

đúng cách các thiết bị di động cá nhân

Trượt, vấp, và ngã

Bị vật thể đâm vào

Báo cáo cho bộ phận an ninh

NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

CHỦ SỞ HỮU / NGƯỜI SỬ DỤNG

Trượt, vấp, và ngã

Mặc áo phản quang khi tuần tra bên ngoài và sử dụng đèn pin.

Báo cáo với bên chủ sở hữu.

Mệt mỏi Trượt, vấp, và ngã từ độ cao

Tham gia các

khóa đào tạo về sử dụng thiết bị di động cá nhân

và cảnh giác khi

vận hành chúng

Nghỉ ngơi tại các

khu vực nghỉ

ngơi được chỉ

định bất cứ khi

nào cần thiết hoặc cảm thấy mệt mói.

Làm việc

dưới nhiệt độ cao Sốc nhiệt

Đảm bảo vệ sinh/dọn dẹp đúng cách và báo cáo bất kỳ rủi ro hoặc trục trặc nào cho bên chủ sở hữu.

Cung cấp áo phản quang & đèn pin. Cải thiện ánh sáng nơi làm việc nếu có thể

Cung cấp đào tạo về cách sử dụng thiết bị di động cá nhân an toàn. Đảm bảo các

tuyến đường tuần tra phù hợp để sử dụng

Cung cấp các tuyến tuần tra an toàn.

Tiến hành đào tạo về việc quản lý nhân viên nếu thấy mệt mỏi. Lên

kế hoạch hợp lý cho

lịch trình làm việc để giảm thiểu sự mệt mỏi.

Cung cấp và duy trì khu vực nghỉ ngơi phù hợp.

Uống nước để tránh mất nước

Cung cấp các kế hoạch thích nghi với nhiệt

độ môi trường như sử dụng đồng phục sáng màu rộng rãi

Cung cấp các điểm tiếp nước, nơi tránh nóng và khu vực nghỉ ngơi thích hợp

Dịch Vụ Vệ Sĩ/ Người

Bảo Vệ

Người bảo vệ được triển khai đến các

địa điểm như quán bar, câu lạc bộ, sự

kiện giải trí, thể thao hoặc buổi hòa

nhạc. Các nhân viên an ninh với vai

trò là Người bảo vệ chịu trách nhiệm

bảo đảm an ninh trong khu vực mà họ

làm nhiệm vụ. Cụ thể, người bảo vệ đối

phó với hành vi hung hăng hoặc không

tuân thủ các quy tắc và quy định trong sự kiện âm nhạc.

Vệ sĩ (hoặc nhân viên an ninh thân cận) thường đảm bảo an ninh cho một người hoặc một nhóm người (thường là các quan chức hoặc lãnh đạo cấp cao, những người giàu có và người nổi tiếng khỏi mọi mối đe dọa hoặc nguy hiểm.

Do tính chất công việc của người bảo vệ/vệ sĩ là làm việc chặt chẽ với công chúng, điều quan trọng là phải đề ra các biện pháp làm nổi bật vai trò của họ và các biện pháp khắc phục cần thiết như một phần trong phạm vi công việc của họ.

HOẠT

ĐỘNG CÔNG VIỆC

Vệ sĩ/ Người bảo vệ

MỐI NGUY HIỂM

TẬT BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA / KHẮC PHỤC

NHÂN VIÊN

Sự hung hăng của công chúng

Thương tích cơ thể

Đảm bảo được sử dụng camera đeo trên người. Áp dụng quy trình xử lý người khó xử lí

NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

Cung cấp camera đeo trên người. Đảm bảo các nhân viên an ninh được đào tạo về quy trình xử lý những người khó xử lí

CHỦ SỞ HỮU / NGƯỜI SỬ DỤNG

Cung cấp thiết bị cần thiết để duy trì camera đeo trên người (ví dụ: pin và cổng sạc để cấp nguồn cho thiết bị đang sử dụng.

Treo các biển báo xung quanh địa điểm triển khai nêu rõ những kẻ gây hấn sẽ bị xử lý nghiêm khắc

3.

Đối Phó Với Động Vật Hoang Dã

Các nhân viên an ninh được triển khai tại các địa điểm gần khu vực thiên nhiên như rừng hoặc khu bảo tồn thiên nhiên nên chú ý đặc biệt đến môi trường xung quanh vì có thể xuất hiện động vật hoang dã. Các nhân viên phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình tiêu chuẩn và các biện pháp sửa đổi, vì hành vi của các loài động vật hoang dã luôn không ổn định và có thể gây nguy hiểm đối với những người không được đào tạo để xử lý chúng.

đối phó với động vật hoang dã

ĐỘNG CÔNG VIỆC MỐI NGUY HIỂM THƯƠNG TẬT

Làm việc trong môi trường có động vật hoang dã

Tiếp xúc với động vật hoang dã

Giữ khoảng cách an toàn với

động vật hoang dã và tránh khiêu khích chúng. Rào khu vực xung quanh để ngăn người khác đến gần.

Thông báo ngay cho người sử dụng lao động nếu có bất kỳ tình huống nguy hiểm nào có thể xảy ra.

Tiến hành đào tạo để truyền đạt các hướng dẫn an toàn và những điều cần làm khi gặp động vật hoang dã.

Thương tích cơ thể

Nhờ các chuyên gia phù tromg lĩnh vực/Dịch vụ động vật và Thú y xử lý động vật hoang dã.

PHÁP PHÒNG NGỪA / KHẮC PHỤC
NHÂN VIÊN

4.

Kiểm Soát Ra Vào

Kiểm soát ra vào là sự hạn chế có chọn

lọc đối với quyền ra vào vào một địa

điểm hoặc các tài nguyên khác. Một số

mối nguy hiểm và thương tích mà nhân

viên an ninh làm nhiệm vụ sàng lọc và

kiểm soát ra vào tại cơ sở có thể gặp

phải được liệt kê trong bảng dưới đây. Bảng 4: Mối nguy

MỐI NGUY HIỂM THƯƠNG TẬT BIỆN

Sự hung hăng Tổn hại thân thể

Đảm bảo sử dụng camera

gắn trên

người. Áp dụng

quy trình xử lý

người khó xử lí

Báo cáo với bên chủ sở hữu.

SỞ HỮU / NGƯỜI SỬ DỤNG

Sử dụng các nhà cung cấp dịch vụ được cấp phép triển khai các công nghệ phù hợp như máy ảnh đeo trên người, camera quan sát. Đặt các biển báo xung quanh địa điểm triển khai nói rằng thủ phạm gây hấn sẽ bị xử lý nghiêm khắc

MỐI NGUY HIỂM THƯƠNG TẬT

Bị thương bởi các rào chắn

Chấn thương ở đầu

Đứng quá gần các phương tiện giao thông đang di chuyển

Mệt mỏi

(do thiếu

ngủ hoặc

làm việc

nhiều giờ)

Tổn thương cơ thể/ Thương tích gây nguy hiểm tính mạng

Tránh làm việc gần bán kính hoạt động của thanh chắn..

Đào tạo nhân viên

cách giữ khoảng cách an toàn với các rào chắn và duy trì mức độ nhận thức

tình huống cao để tránh bị các rào cản va phải.

Đảm bảo duy trì

thích hợp các rào chắn. Treo biển báo trên rào chắn để nhắc nhở các đối tượng giữ khoảng cách an toàn với rào chắn

Thời tiết khắc nghiệt

Trượt, vấp, và ngã

Mặc áo phản quang.

Cung cấp áo phản quang.

Lắp đặt hàng rào bảo vệ để đảm bảo bảo trì đúng cách và báo cáo bất kỳ khiếm khuyết hoặc trục trặc nào cho chủ sở hữu.

Say nắng, Trượt chân, Trượt ngã, Sét đánh

Không làm

việc kéo dài

nhiều giờ liên

tục gây thêm

mệt mỏi.

Tiến hành đào tạo về

quản lý mệt mỏi, tổ

chức và lập kế hoạch

sắp xếp công việc theo ca một cách

chính xác, tối ưu hóa lịch trình làm việc để giảm thiểu mệt mỏi và cung cấp thời gian nghỉ ngơi.

Cung cấp khu vực nghỉ ngơi thích hợp & để đảm bảo rằng các khu vực nghỉ ngơi được sử dụng đúng cách.

Ở trong nhà

để bảo đảm an toàn nếu cần thiết.

Cung cấp dụng cụ bảo vệ cá nhân PPE.

Cung cấp nơi nghỉ ngơi & đảm bảo rằng các nhân viên an ninh sử dụng. Đảm bảo duy trì nơi nghỉ ngơi. Tạm dừng lại nhiệm vụ của nhân viên an ninh cho đến khi điều kiện thời tiết tốt hơn.

5.

Điều Khiển Giao Thông

Kiểm soát giao thông bao gồm việc sử dụng các

khu vực làm việc được chỉ định cho các tuyến

giao thông, khu vực lưu trữ, lối đi và lối đi dành

cho người đi bộ phải được đánh dấu rõ ràng bằng các đường kẻ sàn phù hợp, biển báo giao thông

hoặc biển báo an toàn. Việc sử dụng hàng rào

ở ranh giới của nơi làm việc liên quan đến việc

sử dụng phương tiện vận chuyển cũng cần được

xây dựng để ngăn chặn việc truy cập trái phép.

Những người cần vào cơ sở sẽ được hướng dẫn

đến điểm vào phù hợp để tạo điều kiện kiểm soát hiệu quả về di chuyển trong khu vực giao thông

của nơi làm việc. Mục đích của việc lập kế hoạch

quản lý giao thông đúng mực là xác định các mối nguy hiểm giao thông và quy định các biện pháp cần thiết để kiểm soát giao thông. Nó bao gồm các chiến lược để giảm thiểu an toàn tác động

của các sự kiện đặc biệt (ví dụ: buổi hòa nhạc) đối với các đường giao thông nhằm duy trì sự di chuyển của các phương tiện và an toàn cho người lao động. Để tạo ra một Kế hoạch Quản lý

Giao thông Nơi làm việc hiệu quả, người sử dụng

lao động cần xác định các mục tiêu an toàn và sức khỏe mong muốn. Sau đó, các chương trình và nguồn lực phù hợp phải được thiết lập để đạt

được các mục tiêu.

Để xác định các mục tiêu an toàn và sức khỏe cho kế hoạch kiểm soát, điều tiết giao thông nơi làm việc, người sử dụng lao động nên thực hiện các bước sau:

▪ Tiến hành phân tích tình trạng ban đầu về kiểm soát giao thông tại nơi làm việc hiện tại;

▪ Tiến hành đánh giá rủi ro đối với tất cả các hoạt động giao thông và vận chuyển tại nơi làm việc, và các loại phương tiện được sử dụng;

▪ Thiết lập các tiêu chuẩn đo lường để theo dõi hiệu quả hoạt động;

▪ Đánh giá hiệu quả kế hoạch.

Các yếu tố cần được đưa vào một kế hoạch kiểm soát giao thông hiệu quả là:

▪ Chính sách an toàn sức khỏe lao động;

▪ Nhiệm vụ và Trách nhiệm;

▪ Luật và Quy định Giao thông;

▪ Quản lý rủi ro;

▪ Quy trình làm việc an toàn;

▪ Đào tạo;

▪ Kế hoạch ứng phó khẩn cấp;

▪ Điều tra tai nạn

MỐI NGUY HIỂM THƯƠNG TẬT

Điểm mù

Bị phương tiện di chuyển đâm phải

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA / KHẮC PHỤC

NHÂN VIÊN

Mệt mỏi

(do thiếu

ngủ hoặc

làm việc

nhiều giờ)

Trượt, vấp, và ngã

Mặc trang

bị bảo hộ cá

nhân phù hợp.

Phát âm thanh

hướng dẫn, phân luồng cho người lái xe

NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

CHỦ SỞ HỮU / NGƯỜI SỬ DỤNG

Thời tiết nóng Sốc nhiệt

Báo cho người

quản lý và Nghỉ

ngơi tại các khu

vực nghỉ ngơi

được chỉ định

khi nào cảm

thấy mệt mỏi

Cung cấp PPE (ví dụ: áo bảo hộ, còi)

Tiến hành đào tạo về

quản lý mệt mỏi, tổ

chức và lập kế hoạch

sắp xếp công việc theo ca một cách chính xác.

Tối ưu hóa lịch trình

làm việc để giảm thiểu mệt mỏi và cung cấp thời gian nghỉ ngơi

Phân làn lái xe và

đường

Cung cấp khu vực nghỉ ngơi hợp lý & đảm bảo khu vực nghỉ ngơi an toàn cho người lao động.

Uống đủ nước

để giữ nước.

Cung cấp quần áo rộng rãi, sáng màu và lập kế hoạch thích nghi với nhiệt độ thích hợp.

Cung cấp nơi nghỉ ngơi & đảm bảo rằng các nhân viên an ninh tìm đến nơi nghỉ ngơi. Đảm bảo duy trì nơi nghỉ ngơi.

MỐI NGUY HIỂM THƯƠNG TẬT

Thời tiết khắc nghiệt

Say nắng, Trượt ngã, Sét đánh

Khí thải

từ các

phương

tiện trong

khu vực kín

Ngộ độc khí Co2

Ở trong nhà

để bảo đảm an toàn nếu cần thiết

Hướng dẫn nhân viên ở trong nhà khi cần thiết

Cung cấp nơi nghỉ ngơi & đảm bảo nơi nghỉ ngơi được duy trì đúng cách trong tình trạng tốt.

Báo cáo và

phản hồi

thông tin cho các cơ quan

Nếu có nghi ngờ ngộ

độc Co2, hãy theo dõi giới hạn tiếp xúc cho phép để đo nồng độ Co2 trong không khí.

Luân chuyển các bộ phận an ninh và đảm

bảo các nhân viên

ngừng hoạt động nếu nồng độ Co2 vượt quá

Giới hạn tiếp xúc cho phép.

Phản hồi cho chủ sở hữu để có biện pháp khắc phục

Đối với các khu vực kín, cung cấp hệ

thống thông gió đầy

đủ để làm loãng khói và cung cấp hệ thống thông gió cục bộ

để loại bỏ khói độc.

Đảm bảo các hệ

thống thông gió đặt tại chỗ được bảo trì đúng cách

Kiểm soát đám đông

Để kiểm soát đám đông hiệu quả, việc lập kế hoạch

quản lý đám đông phải được thực hiện trước. Tất

cả nhân viên phải được đào tạo bài bản về các biện pháp đảm bảo an ninh và được hướng dẫn rõ ràng về kiểm soát đám đông. Các hướng dẫn phải bao

gồm thông tin về cách bố trí của tòa nhà, quy trình

ra vào, hướng dẫn an toàn và kế hoạch sơ tán, cùng

những nội dung khác. Đối với các sự kiện quy mô

lớn tập trung đông người, phải xây dựng kế hoạch

triển khai và quy trình vận hành tiêu chuẩn cho

mọi tình huống khẩn cấp và hướng dẫn rõ ràng cho

nhân viên an ninh.

Một chuỗi mệnh lệnh cũng nên được thiết lập và

các thiết bị liên lạc phải được cung cấp cho tất cả

nhân viên để đảm bảo các hướng dẫn có thể được truyền đạt một cách hiệu quả. Xem xét việc lắp đặt

các công cụ kiểm soát đám đông (ví dụ: rào chắn, hàng rào tạm thời hoặc cửa quay) và đảm bảo bảo dưỡng chúng đúng cách.

Một kế hoạch ứng phó khẩn cấp nên được thiết lập và truyền đạt tới tất cả các nhân viên an ninh có liên quan, người quản lý kiểm soát đám đông, cảnh sát giao thông và người điều khiển. Người sử dụng lao động phải đảm bảo rằng tất cả nhân viên đều quen thuộc với kế hoạch ứng phó khẩn cấp. Các cuộc diễn tập và diễn tập thường xuyên nên được thực hiện để đảm bảo rằng nhân viên biết nhiệm vụ và trách nhiệm của họ trong trường hợp khẩn cấp.

▪ Thủ tục đưa ra cảnh báo;

▪ Thủ tục sơ tán, cấp cứu nạn nhân;

▪ Trang bị phương tiện cứu hộ, sơ cứu;

▪ Cung cấp các phương tiện liên lạc với các cơ quan chức năng có liên quan và các cơ quan ứng phó;

▪ Thành lập đội ứng cứu sự cố với nhiệm vụ, trách nhiệm của từng thành viên được phân định rõ ràng;

▪ Địa chỉ liên lạc khẩn cấp.

Kế hoạch ứng phó khẩn cấp này là một

phần của kế hoạch ứng phó khẩn cấp

tổng thể tại nơi làm việc. Nếu có một sự

kiện diễn ra trong tổ chức có sự tham

dự của nhân viên hoặc các thành viên

của cộng đồng, thì thông báo chuẩn bị

cho trường hợp khẩn cấp phải được đưa

ra cho công chúng trước khi sự kiện

bắt đầu. Mục tiêu của thông báo này là

thông báo cho mọi người có mặt tại sự

kiện những điều cần lưu ý trong trường hợp khẩn cấp.

Các thông tin trong thông báo có thể

bao gồm:

▪ Lời nhắc mọi người giữ bình tĩnh;

▪ Tên cảnh báo và ý nghĩa của các cảnh

báo có thể được kích hoạt (ví dụ: cảnh

báo 2 giai đoạn và ý nghĩa của mỗi

giai đoạn);

▪ Vị trí cửa thoát hiểm và sơ đồ thoát

hiểm trong tòa nhà;

▪ Khu vực tập trung;

HOẠT

ĐỘNG

CÔNG VIỆC

Kiểm soát

đám đông

MỐI NGUY HIỂM

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA / KHẮC PHỤC NHÂN VIÊN

SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHỦ SỞ HỮU / NGƯỜI SỬ DỤNG

Lập kế hoạch kiểm soát không gian sự kiện (Trước sự kiện) Đi khảo sát với chủ sở

Lắp đặt ánh sáng thích hợp để đảm bảo không gian sự kiện được chiếu sáng đầy đủ và thông thoáng để cho phép di chuyển thuận lợi trong toàn bộ địa điểm

Kiểm soát

đám đông

Lập kế hoạch quản lý đám đông (Phòng ngừa)

Lưu ý các

nguyên tắc quản lý và tuân thủ phù hợp trong suốt sự kiện

Thực hiện lập kế hoạch quản lý đám đông trước.

Cung cấp các hướng dẫn để quản lý đám đông.

Các hướng dẫn nên bao gồm thông tin về cách bố trí của tòa nhà, quy trình ra vào, hướng dẫn an toàn và kế hoạch sơ tán.

Chuẩn bị hậu cần cần thiết để quản lý đám đông: rào chắn, hàng rào.

HOẠT

ĐỘNG

CÔNG VIỆC

Kiểm soát

đám đông

NGUY HIỂM

Kiểm soát

đám đông

Triển khai (sự kiện thực tế)

Nhân viên an ninh

nên tuân theo kế

hoạch triển khai

do người sử dụng

lao động đưa ra (ví

dụ: đặt mình ở bên

cạnh đám đông ra/

vào chứ không phải

ở trung tâm lối đi của họ.

Đóng vai trò là

người điều tiết giao

thông và người

mở đường để ngăn

chặn các môi nguy

hiểm do đám đông gây ra.

Truyền đạt các

hướng dẫn triển

khai, cho các nhân viên an ninh trong quá trình triển khai thực tế.

Phân ranh giới rõ

ràng về các địa

điểm triển khai

cho các nhân viên an ninh

Đảm bảo các lối

thoát hiểm không có mảnh vụn, nhằm tạo điều

kiện thuận lợi cho việc di chuyển.

Kiểm soát

đám đông

Thông tin liên lạc

Nhân viên an ninh

kiểm soát đám

đông phải dễ dàng

xác định và được trang bị các thiết bị

liên lạc hoạt động

hiệu quả trong mọi

điều kiện dự kiến tại sự kiện.

Cung cấp các thiết bị liên lạc cho nhân viên an ninh.

Cung cấp các thiết bị cần thiết

để bảo trì camera

đeo trên người (ví dụ: ổ cắm điện để sạc các thiết bị

liên lạc đang sử dụng).

Sơ cứu

(Tình huống khẩn cấp)

Nhân viên được

đào tạo về AED & CPR, có bộ sơ cứu và AED trên tay.

Đảm bảo rằng các

nhân viên an ninh

được đào tạo về sơ cấp cứu, AED và CPR tại chỗ

Cung cấp các vị trí của bộ dụng cụ sơ cứu và AED trong khu vực hoạt động và đảm bảo rằng AED được bảo quản đúng cách trong tình trạng tốt.

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA / KHẮC PHỤC

HOẠT

ĐỘNG

CÔNG VIỆC

MỐI NGUY HIỂM

Kiểm soát

đám đông

Sơ tán

(Tình huống khẩn cấp)

NHÂN VIÊN

NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

CHỦ SỞ HỮU / NGƯỜI SỬ DỤNG

Thực hiện theo Quy trình hoạt động tiêu chuẩn để sơ tán.

Lập kế hoạch bố trí để tạo điều kiện sơ tán.

Thiết lập Quy trình

Hoạt động Tiêu chuẩn (SOP) để sơ tán và thông báo cho nhân viên.

SOP nên bao gồm:

Thủ tục đưa ra cảnh báo;

Quy trình sơ tán và cứu nạn;

Phương tiện cứu hộ, sơ cứu; Các kênh liên

lạc với các cơ quan chính quyền có liên quan và các cơ quan ứng phó;

Lắp đặt hàng rào/rào chắn để giữ cho các tuyến đường khẩn cấp thông thoáng.

Đảm bảo vệ sinh hợp lý để các lối thoát hiểm không có mảnh vụn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển.

Xác định các lối thoát hiểm khẩn cấp và giữ cho chúng không bị cản trở.

Cung cấp hệ thống cảnh báo tại các địa điểm ngoài trời.

Cung cấp thiết bị chữa cháy tại chỗ hoặc xác định vị trí của chúng trong tòa nhà.

HOẠT

CÔNG VIỆC MỐI NGUY HIỂM

ĐỘNG

Kiểm soát

đám đông

Kiểm soát

đám đông

Ngạt khí

Tiếp xúc với tiếng ồn lớn

NHÂN VIÊN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHỦ SỞ HỮU / NGƯỜI SỬ DỤNG

Sử dụng các phương tiện phù hợp như máy thở khi cần.

Sử dụng PPE

chẳng hạn như

thiết bị bảo vệ tai khi có tiếng ồn lớn.

Đảm bảo lập kế hoạch phù hợp cho việc triển khai các nhân viên an ninh.

Cung cấp các phương tiện phù hợp như thiết bị thở…

Cung cấp PPE.

Cung cấp thời gian nghỉ ngơi yên tĩnh thường xuyên cho nhân viên tiếp xúc với tiếng ồn quá mức.

Lắp đặt hàng rào bảo vệ để ngăn chặn rủi ro từ đám đông.

Kiểm soát

đám đông

Đám đông hung hăng

Đảm bảo sử dụng camera

đeo trên người. Áp dụng quy

trình xử lý người khó xử lí.

Cung cấp máy ảnh

đeo trên người. Áp dụng quy trình xử lý người khó khăn.

Thay thế bất kỳ máy gây tiếng ồn lớn nào đó bằng máy có tiếng ồn đạt tiêu chuẩn.

Cô lập hoặc giảm tiếng ồn bằng cách cung cấp màn hình âm thanh.

Cung cấp thiết bị cần thiết để bảo trì camera trên người (ví dụ: pin và cổng sạc để cấp nguồn cho camera khi đang sử dụng).

Sử dụng các biển báo xung quanh địa điểm triển khai và nêu rõ những kẻ gây hấn sẽ bị xử lý nghiêm khắc.

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.