Tạp chí pháp luật IIRR | IIRR Legal Review | No. 2 - Chủ đề: Lý thuyết về Luật hợp đồng (Phần 2)

Page 1


ỏ g n Thư Quý độc giả kính mến! Cuộc sống diễn ra quanh chúng ta có nhiều phát sinh, vì thế chúng ta luôn luôn đặt câu hỏi quanh những vấn đề phát sinh ấy. Ví dụ như, tại sao lại có bác sĩ chuyên khoa và bác sĩ đa khoa? Tại sao có chuyên sâu và phổ quát? Chúng tôi đã từng gặp các khách hàng yêu cầu xây dựng các hợp đồng cụ thể trong lĩnh vực bất động sản. Ở lĩnh vực này chúng tôi gặp nhiều loại hợp đồng như hợp đồng xây dựng; hợp đồng mua bán trang thiết bị, máy móc cho nhà cao tầng; hợp đồng thiết kế; cho đến hợp đồng mua bán nhà ở;.... Vậy một luật sư có thể giải quyết hết các câu chuyện xoay quanh các loại hợp đồng hay không? Hay một luật sư có hiểu thấu đáo từng vấn đề hay không? Khi Luật sư hiểu thấu đáo về bất động sản mới có thể lượng hóa hết các rủi ro có thể xảy ra giữa các bên. Đồng thời cũng lượng hóa các rủi ro giữa hợp đồng cung cấp hàng hóa/sản phẩm và hợp đồng dịch vụ. Một hợp đồng cung cấp hàng hóa có thể dựa vào tiêu chuẩn của các loại hàng hóa/sản phẩm để lượng hóa rủi ro. Nhưng đối với hợp đồng dịch vụ là hợp đồng phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan của các cá nhân, môi trường, địa điểm, và hoàn cảnh thực hiện hợp đồng, kể cả thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc hợp đồng. Do vậy một luật sư hoặc nhà tư vấn luật khi soạn các hợp đồng này có cần hiểu sâu về các vấn đề hay không? Trên tinh thần đó chúng tôi hiểu cần có sự phối hợp giữa tính phổ quát của nền tảng pháp lý cũng như tính chuyên sâu trong từng công việc, việc đó cần kinh nghiệm của chuyên gia trong. Do đó trong số này chúng tôi tiếp tục giới thiệu đến với quý vị các nền tảng pháp lý trong hợp đồng ở hệ thống pháp luật Common Law và mời thêm các chuyên gia Mr. Trần Việt Bách, Mr. Lỗ Hồng Tâm...tham gia Hội đồng biên tập. Đây là các chuyên gia giàu kinh nghiệm và có các trải nghiệm các rủi ro ở lĩnh vực Bất động sản. Trân trọng!

Huy Ths. NGUYỄN QUANG HUY

VIỆN PHÓ VIỆN IIRR - TRƯỞNG BAN BIÊN TẬP


LEGAL REVIEW

HỘI ÐỒNG BIÊN TẬP

Ls. NGUYỄN THỊ QUỲNH MAI Ls. NGUYỄN THỊ XUYẾN Ls. QUÁCH THÀNH LỰC Ths. NGUYỄN HỒNG MINH Ths. NGUYỄN QUANG HUY NGUYỄN HOÀNG THANH PHAN THỊ HOÀI TRANG NGUYỄN BÍCH SƠN BÙI TUẤN ANH - TRẦN VIỆT BÁCH LỖ HỒNG TÂM - HỒ MẬU TUẤN

ban BIÊN TẬP

Ths. NGUYỄN QUANG HUY - Trưởng Ban Ls. NGUYỄN THỊ QUỲNH MAI- Phó Ban

BIÊN TẬP

NGUYỄN THẢO BÍCH DIỆP NGUYỄN HỒ HƯƠNG LY NGUYỄN PHÚ SỸ LÊ TRỌNG HIỀN PHẠM QUỲNH NHUNG


CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỢP ĐỒNG - TIẾP

CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỢP ĐỒNG Ngoài 6 yếu tố cấu thành hợp đồng đã được đề cập ở số tạp chí trước, còn có các yếu tố khác ảnh hưởng đến việc hình thành một hợp đồng bao gồm: yêu cầu xác lập bằng văn bản (đối với một số hợp đồng) (the requirement of writing) nguyên tắc về thực hiện một phần hợp đồng (part performance) nguyên tắc về giới hạn các bên trong quan hệ hợp đồng (privity rule) ngoại lệ đối với nguyên tắc thực hiện một phần hợp đồng và nguyên tắc giới hạn các bên trong quan hệ hợp đồng. No. 02

LEGAL REVIEW

04


CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỢP ĐỒNG - TIẾP

Một hợp đồng có hiệu lực ràng buộc cho dù được xác lập bằng văn bản hoặc bằng lời nói, hoặc một phần bằng văn bản/một phần bằng lời nói.

YÊU YÊU CẦU CẦU

xác lập bằng văn bản Ngoại trừ một số loại hợp đồng được quy định cần lập bằng văn bản thì một hợp đồng không nhất thiết phải được lập bằng văn bản. Nếu các điều khoản bằng lời nói trong một hợp đồng được xác định, thì hợp đồng được xác lập bằng lời nói có hiệu lực giống như hợp đồng được xác lập bằng văn bản. Khó khăn chính với các hợp đồng được xác lập bằng lời nói là việc các bên phải chứng minh các điều khoản giao kết hợp đồng khi có tranh chấp xảy ra. Nhiều mối quan hệ đối tác đã rạn nứt từ việc vô ý hiểu lầm (và đôi khi là cố ý hiểu lầm) về các điều khoản trong hợp đồng được xác lập bằng lời nói. Các mối quan hệ đối tác càng gần gũi, thì càng dễ dẫn đến những mâu thuẫn trong giao kết hợp đồng lời nói.

No. 02

LEGAL REVIEW

05


CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỢP ĐỒNG - TIẾP

MỘT SỐ HỢP ĐỒNG CẦN ĐƯỢC LẬP BẰNG VĂN BẢN Thỏa thuận liên quan đến giao dịch BĐS, ví dụ như thỏa thuận mua bán nhà, thỏa thuận vay thế chấp và thỏa thuận thuê dài hạn. Các thỏa thuận trong gia đình, bao gồm những thỏa thuận hôn nhân, thỏa thuận sống chung, thỏa thuận phân chia tài sản và những lời cam kết được trong hôn nhân. Bảo lãnh cho một khoản nợ của ai đó ở trong trường hợp người bảo lãnh không phải người bảo đảm khoản vay. Cam kết bởi người nhận ủy thác di sản thừa kế sử dụng tài sản của chính họ mà không yêu cầu sự hoàn trả những khoản vay của sụt giảm di sản thừa kế. Những thỏa thuận với người chưa thành niên phải được ký kết bằng văn bản ngay sau khi người chưa thành niên đạt đến tuổi trưởng thành theo quy định của pháp luật.

No. 02

LEGAL REVIEW

06

Các thỏa thuận trong gia đình, bao gồm những thỏa thuận hôn nhân, thỏa thuận sống chung, thỏa thuận phân chia tài sản và những lời cam kết được trong hôn nhân. Các thỏa thuận trong gia đình, bao gồm những thỏa thuận hôn nhân, thỏa thuận sống chung, thỏa thuận phân chia tài sản và những lời cam kết được trong hôn nhân.


CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỢP ĐỒNG - TIẾP

học thuyết l.cb Part Performance Một hợp đồng không thể bị luật bắt buộc phải thi hành vì khiếm về hình thức, nhưng nếu một bên đã làm tròn nghĩa vụ của mình thì bên kia không được việc dẫn lý do hợp đồng khiếm khuyết về hình thức để từ chối thực hiện phần nghĩa vụ.

Trong trường hợp có những tranh chấp phát sinh từ hợp đồng liên quan đến đất đai, tòa án sẽ linh hoạt hơn khi giải thích quy tắc rằng thỏa thuận phải được lập thành văn bản.

Nếu theo hợp đồng miệng để mua lại đất, bên sẽ được sở hữu và cải thiện đất với sự đồng ý của chủ sở hữu cũ. Khi có tranh chấp xảy ra về quý trình thực hiện hợp đồng, bên nguyên đơn sẽ gặp bất lợi nếu không chứng minh được các điều khoản hợp đồng miệng. Tòa án có thể thi hành hợp đồng nếu việc thực hiện một phần nghĩa của nguyên đơn là bằng chứng rõ ràng về sự tồn tại của hợp đồng. Nếu phần tương đương hoặc nghĩa vụ nhiều hơn áp dụng cho một giao dịch khác, ví dụ hợp đồng bảo dưỡng tài sản, thì yêu cầu bồi thường của nguyên đơn sẽ bị từ chối.

No. 02

LEGAL REVIEW

07


Các nghĩa vụ và lợi ích phát sinh từ hợp đồng chỉ giới hạn trong các bên tham gia hợp đồng. Những người không tham gia hợp đồng được gọi là người không liên quan, người lạ hoặc đôi khi sẽ gây nhầm lẫn là bên thứ ba trong hợp đồng. Theo quy tắc pháp lý chung về quyền riêng tư, hợp đồng không áp đặt bất kỳ nghĩa vụ nào cũng như không mang lại bất kỳ lợi ích nào cho bên không tham gia hợp đồng. Một nguyên đơn gửi đơn kiện dựa trên hợp đồng phải chứng minh được quyền riêng tư (tức là, anh ta và bị đơn là các bên của hợp đồng bị kiện). Nếu Bill ký hợp đồng với một công ty du lịch để mua cho Ann một vé máy bay tới Athens, Ann không có quyền và nghĩa vụ với công ty du lịch và không thể kiện công ty đó nếu vi phạm hợp đồng. Chỉ có Bill mới có quyền trong hợp đồng để dựa vào đó để khởi kiện.

RIÊNG RẼ VÀ

ĐỘC LẬP No. 02

LEGAL REVIEW

08


NGOẠI LỆ

CỦA NGUYÊN TẮC RIÊNG RẼ VÀ ĐỘC LẬP Trong vụ án Fraser River Pile & Dredge Ltd. v. Can-Dive Services Ltd., [1999] 3 S.C.R. 108, Tòa án Tối cao Canada cho rằng học thuyết về nguyên tắc riêng rẽ và độc lập cần phải phát triển theo thực tiễn thương mại hiện đại và cần được nới lỏng đối với các trường hợp sau: Các bên tham gia hợp đồng có ý định mở rộng lợi ích cho các bên không tham gia hợp đồng; Một bên không tham gia hợp đồng tiến hành các hành vi đã được dự liệu trong phạm vi của hợp đồng.

Tuy nhiên, để giảm tính nghiêm ngặt của nguyên tắc riêng rẽ và độc lập, pháp luật quy định 10 trường hợp ngoại lệ đối với một bên không tham gia hợp đồng, hay bên thế quyền và nghĩa vụ có thể sẽ phải gánh chịu các quyền hay các nghĩa vụ pháp lý.


TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ NGOÀI HỢP ĐỒNG

Theo luật trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng do vô ý vi phạm (hay còn gọi tắt là luật trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng) một bên không phải chủ thể của hợp đồng có thể yêu cầu trả tiền bồi thường thiệt hại (recover damages) cho những thiệt hại do việc thực hiện hợp đồng bằng cách khởi kiện bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do hành vi bất cẩn gây ra thay vì khởi kiện bồi thường thiệt hại theo hợp đồng.

No. 02

LEGAL REVIEW

10

Ví dụ: ông Ben kí kết hợp đồng với khách sạn Motel để tiến hành tổ chức sự kiện. Tuy nhiên, trong quá trình ăn uống, khách mời bị ngộ độc thực phẩm và khách mời không thể kiện khách sạn Motel theo hợp đồng vì không có nguyên tắc riêng rẽ và độc lập (privity rule) giữa khách mời của ông Ben và khách sạn Motel. Tuy nhiên, khách mời của ông Ben có thể kiện khách sạn theo trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng do vô ý.


ủy quyền

Khi người được ủy quyền (agent) giao kết hợp đồng thay mặt cho người ủy quyền (principals) thì người ủy quyền sẽ phải tuân thủ theo các quyền và nghĩa vụ quy định trong hợp đồng.

No. 02

LEGAL REVIEW

11


TRÁCH NHIỆM

THAY THẾ Người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm thay cho người lao động khi người lao động gây thiệt hại cho bên thứ ba mà giữa người sử dụng lao động và bên thứ ba đó không giao kết bất kỳ hợp đồng nào. Trách nhiệm thay thế cũng được quy định trong luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Người sử dụng lao động không phải chịu trách nhiệm thay thế trong trường hợp người lao động gây ra thiệt hại nằm ngoài quá trìnhLorem thực hiệnipsum công việc.dolor sit

amet proin auctor Trách nhiệm thay thế là một hình thức của một trách nhiệm thứ cấp nghiêm ngặt phát sinh theo học thuyết pháp luật chung: trách nhiệm của cấp trên đối với các hành vi của cấp dưới trong công việc.

No. 02

LEGAL REVIEW

12

Ví dụ: Người chủ cũng có thể phải chịu trách nhiệm nếu một nhân viên vận hành thiết bị hoặc máy móc theo cách cẩu thả hoặc không phù hợp dẫn đến thiệt hại về tài sản hoặc thương tích cá nhân.


CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỢP ĐỒNG - TIẾP

DAY 01

DAY 02

Hợp nhất doanh nghiệp Hai hay nhiều doanh nghiệp có thể thỏa thuận trong hợp đồng để cùng tiến hành tổ chức hợp nhất doanh nghiệp.

BẢO HÀNH BỔ SUNG Trong trường hợp một hợp đồng đính kèm thêm hợp đồng bảo hành (hợp đồng phụ) được quy định bởi một bên thứ ba trong hợp đồng thì bên bị thiệt hại trong hợp đồng chính có thể kiện bên thứ ba bảo hành. Ví dụ, một cửa hàng bán lò nướng cho một nhà hàng và đính kèm Lorem ipsum dolor sit amet, eget sản sed. Vehicula adipiscing aliquam thêm bảo hành của nhà xuất. Nếu lò nướng bị lỗivarius hoặc hư wisi hỏng, dapibus, euismod erat morbi tincidunt et amet, sem in laoreet nhà hàng có thể kiện nhà sản xuất. Bảo hành tài sản là interdum porttitor at fusce, enim porta ut metus facilisis tempus. Integer một khía cạnh của luật hợp đồng của đồng tiền; biểu lộ sai thông sed vel vestibulum. Aenean erat orci tin sản xuất ban đầu là một khía cạnh của luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

No. 02

LEGAL REVIEW

13


CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ NOVATION THỎA THUẬN THAY THẾ NGHĨA VỤ Bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ cho một bên thứ ba nếu bên thứ ba chấp thuận lời đề nghị. Nếu bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ cho bên thứ ba mà không có sự chấp thuận của bên thứ ba, thì bên thứ ba sẽ không phải thực hiện nghĩa vụ. Việc chuyển giao nghĩa vụ đôi khi được gọi là một thỏa thuận thay thế nghĩa vụ. Tuy nhiên cụm từ thỏa thuận thay thế nghĩa vụ chỉ được sử dụng khi các bên trong hợp đồng hủy bỏ hợp đồng cũ và giao kết với nhau một hợp đồng mới.

No. 02

LEGAL REVIEW

14

Thỏa thuận thay thế nghĩa vụ không phải là một ngoại lệ đối với quy tắc riêng rẽ và độc lập; mà là một hợp đồng độc lập


Việc chuyển giao nghĩa vụ cho bên thứ ba có thể xảy ra mà không cần sự đồng ý của bên thứ ba trong đó đối tượng của hợp đồng là các quyền liên quan đến đất đai (chủ yếu là thế chấp và cho thuê).

QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN ĐẤT ĐAI

K

hi sử dụng mảnh đất để đảm bảo cho khoản vay, người cho vay (bên nhận thế chấp) không bị ảnh hưởng bởi việc chuyển giao nghĩa vụ và có thể kiện cả bên có nghĩa vụ (bên thế chấp) và bên thế nghĩa vụ trong trường hợp khoản vay đó không thể thanh toán. Tương tự, một bên thuê lại theo hợp đồng thuê nhà lại phải tuân theo các điều khoản của hợp đồng thuê nhà ban đầu và chủ nhà có thể yêu cầu cả người thuê nhà ban đầu và người thuê lại thanh toán trong trường hợp không thể thanh toán tiền thuê nhà.

No. 02

LEGAL REVIEW

15


ỦY THÁC Hợp đồng ủy thác quy định giữa người chuyển giao tài sản và người được ủy thác. Tuy nhiên, lợi ích lớn mà người thụ hưởng có thể hưởng khiến pháp luật quy định cho phép người thụ hưởng có quyền yêu cầu các bên phải tuân theo quy định của hợp đồng.

CHUYỂN GIAO QUYỀN

Thỏa thuận ủy thác được hình thành khi một người chuyển giao tài sản của mình cho người được ủy thác, người được ủy thác có nghĩa vụ quản lý tài sản và người thụ hưởng sẽ hưởng lợi từ việc quản lý tài sản đó.

Việc có xemthể xét/niêm Một bên chuyểnphong giao tài liệu thay thế suy cho xét, là yếuthứ tố ba. thiết yếu thứ ba của quyềncho củasự mình bên hợp đồng. Ví dụ, người cho vay có thể chuyển giao quyền đòi nợ của mình cho bất kỳ Cái ai. giá mà một bên trả cho lời hứa của bên kia được gọi là sự suy xét. Mặc dù thuật ngữ “giá” (price) gợi ý một khoản thanh toán bằng việc xem không Sau khitiền, chuyển giao xét quyền, bênnhất thiết phải là tiền tệ. thế quyền có quyền và nghĩa vụ tương tự như bên nhượng quyền.

No. 02

LEGAL REVIEW

16


chuyển giao rủi ro allocation of risk

Về cơ bản, rủi ro trong hợp đồng tuân theo nguyên tắc quyền sở hữu: ownership hoặc title Title là thuật ngữ pháp lý để diễn tả một người có quyền đối với tài sản đó. Ví dụ đối với bất động sản, quyền sở hữu hợp pháp có nghĩa là họ có quyền sử dụng đối tài sản đó. Quyền sở hữu hợp pháp còn có ý nghĩa là họ có thể chuyển nhượng hoặc chia phần tài sản mà họ sở hữu cho người khác. Ownership là quyền sở hữu, quyền sở hữu hợp pháp là sẽ bao gồm cả quyền sở hữu cũng như cả quyền sở hữu hợp pháp. Quyền sở hữu hợp pháp có thể chuyển nhượng từ người này sang người khác.

No. 02

LEGAL REVIEW

17


chuyển giao rủi ro Các bên trong hợp đồng có quyền phân bổ lại trách nhiệm gánh chịu rủi ro.

Khách sạn và nhà hàng thường đặt mua hàng hóa. Các bên có thể xác định liệu người mua hoặc người bán sẽ là người chịu rủi ro trong quá trình vận chuyển. Đối với hợp đồng giao hàng bằng tiền mặt (COD), người bán vẫn giữ được quyền sở hữu và rủi ro cho đến khi hàng hóa được giao và thanh toán cho người mua. Đối với các hợp đồng giao hàng lên tàu (FOB), người mua có được quyền sở hữu đối với hàng hóa và chịu rủi ro ngay khi người bán giao hàng cho người vận chuyển. Đối với hợp đồng giao hàng tại cảng dỡ hàng (CIF), người mua có được quyền sở hữu hàng hóa trước khi giao hàng, nhưng người bán chịu trách nhiệm về chi phí và rủi ro khi giao hàng đến địa điểm của người mua.

No. 02

LEGAL REVIEW

18

Nếu không có COD, FOB, CIF hoặc hợp đồng tương tự, quyền sở hữu và rủi ro có thể được xác định bằng vận đơn.

Vận đơn là một biên nhận được đưa cho người bán bởi người vận chuyển đang ký gửi hàng hóa. Người gửi hàng trên hóa đơn là người bán. Người nhận hàng có quyền xác định việc giao hàng. Nếu người mua là người nhận hàng, người bán sẽ mất quyền kiểm soát hàng hóa và rủi ro chuyển sang người mua. Nếu người bán là người nhận hàng, người bán giữ quyền kiểm soát hàng hóa và chịu rủi ro cho đến khi giao hàng đến đích mà người bán đã chỉ định trên hóa đơn.


NGHĨA VỤ ĐỐI ỨNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (E-COMMERCE CONSIDERATIONS)

Luật thương mại điện tử cho phép một bên được gửi chấp nhận đề nghị giao kết thông qua phương tiện điện tử. Hợp đồng được hình thành tại nơi mà các bên giao kết hợp đồng giống với các hình thức giao tiếp tức thời khác. Khi thế giới thu hẹp và hoạt động kinh doanh được tiến hành ở các nước trên thế giới, việc giao kết hợp đồng trở nên quan trọng và phức tạp. Một người mang quốc tịch Canada chấp nhận đề nghị giao kết ở thành phố Quebec sẽ phải tuân theo luật Quebec và Canada đối với hợp đồng. Các bên trong hợp đồng ở nhiều các quốc gia khác nhau thường gặp khó khăn trong việc tìm luật áp dụng đặc biệt là vấn đề giao kết hợp đồng khi nguyên tắc giao kết hợp đồng ở mỗi quốc gia có sự khác nhau. Một số quốc gia không theo truyền thống pháp lý của Phương Tây.

Các nguyên tắc truyền thống của luật hợp đồng tiếp tục được áp dụng trong lĩnh vực thương mại điện tử. Ví dụ: quảng cáo trên nền tảng website được coi là lời mời thương lượng, không phải là một lời chào hàng. Tuy nhiên, một quảng cáo có chứa số lượng đơn vị hàng hóa có sẵn để trao đổi có thể được coi là một lời chào hàng.

No. 02

LEGAL REVIEW

19


Năm 1996, Liên Hợp Quốc đã thông qua Luật mẫu về thương mại điện tử do Ủy ban luật thương mại quốc tế của Liên hợp quốc soạn thảo. Tính hữu dụng của Luật sẽ phụ thuộc vào số lượng quốc gia đồng ý tuân thủ và áp dụng. Cho đến khi có sự đồng thuận quốc tế, các quốc gia vẫn phải tham gia vào một loạt các thỏa thuận đối tác thương mại song phương.

No. 02

LEGAL REVIEW

20

Tất cả các tỉnh và vùng lãnh thổ đã ban hành quy định về thương mại điện tử. Năm 2000, Ontario trở thành tỉnh đầu tiên ban hành luật thương mại điện tử, (S.O. 2000, c.17). Bên cạnh đó, luật thương mại điện tử quy định một số ngoại lệ về vấn đề công nhận hợp pháp thông tin và tài liệu điện tử. Luật quy định rằng các thông tin điện tử hoặc các văn bản, tài liệu điện tử sẽ không thể được sử dụng, cung cấp hoặc công nhận mà không có sự chấp thuận từ phía bên kia.


NGHĨA VỤ ĐỐI ỨNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Tuy nhiên, sự chấp thuận có thể được ngầm định bằng hành vi ngoại trừ đối với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ chấp thuận thông qua lời nói hoặc bằng văn bản. Thông tin điện tử có thể thay thế cho văn bản nếu người truy cập có thể lưu lại thông tin hoặc sử dụng cho việc tra cứu tài liệu. Nếu chỉ truy cập, chẳng hạn như một trang web, là không đủ. Thông thường cũng phải có sự đảm bảo đáng tin cậy về tính toàn vẹn của thông tin điện tử.

Chữ ký phải được đảm bảo bằng các quy định chữ ký điện tử theo quy định, điển hình là có mật khẩu được mã hóa. Thông tin điện tử được cho là đã được nhận bởi người nhận khi: a) người nhận đã chỉ định hoặc sử dụng một hệ thống thông tin để tiếp nhận loại thông tin được gửi, khi nó vào hệ thống thông tin đó và có khả năng được người nhận truy xuất và xử lý; hoặc là b) nếu người nhận không chỉ định hoặc không sử dụng hệ thống thông tin để tiếp nhận loại thông tin được gửi, khi người nhận biết thông tin trong hệ thống thông tin của người nhận và nó có khả năng được người nhận lấy và xử lý.

No. 02

LEGAL REVIEW

21


Bất kể vị trí của người nhận, thông tin điện tử được coi là đã được nhận tại vị trí của người nhận. Nếu người nhận có nhiều hơn một địa điểm kinh doanh, thì địa điểm giao hàng (receipt) được coi là nơi mà người nhận có mối quan hệ gắn bó nhất với giao dịch cơ bản hoặc, nếu không có giao dịch cơ bản, địa điểm kinh doanh chính của người nhận hoặc, nếu có không có địa điểm kinh doanh chính, thì sẽ là nơi cư trú thường xuyên của người nhận. Luật thương mại điện tử không áp dụng cho di chúc, mật mã, ủy thác di chúc, giấy ủy quyền, tài liệu tạo hoặc chuyển quyền liên quan đến đất và yêu cầu đăng ký để có hiệu lực đối với bên thứ ba, các công cụ chuyển nhượng (như hối phiếu), và, ngoại trừ hợp đồng để vận chuyển hàng hóa, chứng từ liên quan đến quyền sở hữu hợp pháp.

No. 02

LEGAL REVIEW

22


HỢP ĐỒNG BỊ VÔ HIỆU HỢP ĐỒNG CÓ THỂ BỊ VÔ HIỆU Void and Voidable Contract

K

hi hợp đồng có khiếm khuyết hoặc một trong các bên vi phạm hợp đồng sẽ khiến hợp đồng có thể bị vô hiệu hoặc bị vô hiệu ngay lập tức. Nếu hợp đồng bị vô hiệu thì thỏa thuận trong hợp đồng đó sẽ không có hiệu lực ràng buộc giữa các bên. Các

thẩm phán không muốn một hợp đồng bị coi là vô hiệu, và chỉ tuyên bố hợp đồng bị vô hiệu ngay nếu hợp đồng đó có mục đích trái với quy định của pháp luật hoặc thiếu một trong sáu yếu tố cơ bản cấu thành hợp đồng. Nếu hợp đồng bị vô hiệu, các bên sẽ hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận như trước thời điểm giao kết hợp đồng. Nếu xác định rằng hợp đồng có mục đích trái với quy định của pháp luật, tòa án sẽ không đưa các bên về tình trạng trước khi giao kết hợp đồng.

No. 02

LEGAL REVIEW

23


01

02

03

Hợp đồng có thể vô hiệu là một hợp đồng trong đó bên vi phạm đã thực hiện một số hành vi khiến cho bên bị vi phạm có quyền hủy bỏ hợp đồng hoặc yêu cầu bên còn lại tiếp tục thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bên bị vi phạm hợp đồng có thể đánh mất quyền hủy bỏ hợp đồng khi:

No. 02

LEGAL REVIEW

24

04

1. Bên bị vi phạm chấp nhận với hợp đồng

2. Bên bị vi phạm có quyền lợi từ hợp đồng

3. Bên bị vi phạm không hủy bỏ hợp đồng trong một khoảng thời gian hợp lý khiến cho bên còn lại của hợp đồng bị ảnh hưởng bất lợi bởi sự chậm trễ mà bên bị vi phạm gây ra; hoặc là

4. Bên thứ ba bị vi phạm hợp đồng có được một số quyền đối với hợp đồng trước hủy bỏ hợp đồng


DIỄN GIẢI HỢP ĐỒNG Quy tắc diễn giải hợp đồng Một khi hợp đồng đã được hình thành, phải có các điều khoản định nghĩa. Hầu hết các tranh chấp không phát sinh xoay quanh việc có tồn tại một hợp đồng hay không mà thường phát sinh xoay quanh việc các điều khoản có ý nghĩa gì. Không có gì lạ khi các bên trong hợp đồng thường tranh chấp xoay quanh việc xác định ý nghĩa của các câu từ trong hợp đồng hoặc thậm chí là cả vị trí đặt dấu phẩy trong câu. Những điều kinh khủng thường nằm ở trong các chi tiết nhỏ nhặt tưởng chừng như đơn giản nhưng phải tốn nhiều thời gian để hiểu (devils is in details).

Trong khi nhiều điều khoản được quy định rõ ràng trong hợp đồng, những điều khoản khác lại được quy định không tường minh. Các điều khoản không tường minh là những vấn đề quan trọng phát sinh từ bản chất của doanh nghiệp hoặc giao dịch, hoặc những vấn đề có thể đã được làm rõ nếu các bên đã nghĩ đến chúng kịp thời để thêm chúng. Theo quy định, tòa án sẽ ngầm định các điều khoản mà phù hợp với ý chí của các bên sẽ có hiệu lực, nhưng việc ngầm định này sẽ không vượt quá ý chí thỏa thuận của các bên.

No. 02

LEGAL REVIEW

25


Việc diễn giải hợp đồng Ý thường khómối khăn do hệ cácpháp bên lý trong hợp định tạo quan là yếu tốđồng thiết thiếu yếu kĩ năng soạn thảo, sai ngữ pháp hoặc dụng sai từ Tòa áncó cóýhai cách thứ tư củasử hợp đồng. Trừvựng. khi các bên định thựcthức để xử lý vấn đề giải thích hợp đồng: hiện phương pháphoặc giải thích đúng nghĩa hợp đồng khôngtheo có hợp đồng. của từ (strict) và phương pháp tự nguyện (liberal). Hợp đồng có thể chỉ ra rằng các bên có ý định ràng Phương pháp giải thíchbuộc theo nghĩa củaýtừ dựa nghĩasuy đen (plain vềđúng mặt pháp lý hoặc định cótrên thể được ra từ meaning) hoặc nghĩa trong từviđiển tính kháchviệc quan củahiện hợphợp đồng. hành của để cácđảm bên. cho Thông thường, thực Phương pháp tự nguyện chủcung quancấp hơn khi đánh mụccần đích chung của hợp đồng những bằnggiá chứng thiết về ý định. đồng và mục đích của các Sự bên từ đó quyết định.đóng dấu của thitham hành gia xảy để ra khi mộtrabên ký hoặc mình lên tài liệu, hoặc khi một nhân viên thay mặt công Các thẩm phán thường sử dụng phương mànháy họ cho là phù ty ký kết hợp đồngpháp hoặc ký vào tài liệu. hợp Khi kýnhất kết để đảm bảo tính khách quan hợp và công Các quy chứng dụng, đồng,bằng. trừ trường hợptắc cóbằng luật quy định,được ngườiáplàm đôi khi kết hợp với các quy tắckhông bằngnhất chứng proferentum và họ nguyên chứng thiếtcontra phải xuất hiện. Tuy nhiên có tắc parol (xem bên dưới). thể đóng vai trò quan trọng trong những trường hợp có tranh chấp phát sinh trong tương lai. Một hợp đồng có hiệu lực được hình thành khi chủ nhà thuê một người cung cấp thực phẩm để phục vụ bữa tiệc. Thỏa thuận giữa họ ràng buộc họ một cách hợp pháp, , do đó mọi vi phạm trong hợp đồng đều có thể là căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ pháp lý. Mặt khác, trong trường hợp không có hợp đồng giữa chủ nhà và những vị khách mà cô đã mời ăn tối, nếu người phục vụ không cung cấp bữa tối Một bên soạn thảo trước hợp đồngcho và bắt bênthìcòn phải theo bà chủ, chủlạinhà có tuân thể kiện người phục vụ. Nhưng hợp đồng này, người không có cơnếu hội đàm nộicấp dung củacho khách, thì khách chủ nhà phán khôngvề cung bữa tối hợp đồng, thì hợp đồng đó sẽ được diễn giải theothể hướng bất lợiquan cho hệ giữa chủ nhà và của bà không kiện bà. Mối bên soạn thảo. Do đó, Tòa án sẽ diễnkhách giải mẫu hợp của cô có đồng thể dựatiêu trênchuẩn lời mời bằng văn bản và ý như hợp đồng bảo hiểm hay vé máy bay sao chothành hợp mời đồng đó có định chân khách ăn lợi tối, nhưng chủ nhà và cho người tiêu dùng đối với các quy định cócôtính mập hoặc sai mối quan hệ ràng khách của không cómờ ý định tạocó ra một sót mà bên soạn thảo có thể lợi dụng đểmặt trốnpháp tránh vụ.như vậy, hai bên hứa sẽ đi du buộc về lý. nghĩa Tương tự lịch cùng nhau trong một kỳ nghỉ thường không có ý định tạo mối quan hệ ràng buộc về mặt pháp lý.

QUY TẮC CONTRA PROFERENTUM

No. 02

LEGAL REVIEW

26


QUY TẮC BẰNG CHỨNG PAROL Trước khi hợp đồng được giao kết, các bên trong hợp đồng có thể đàm phán các điều khoản của hợp đồng bằng hình thức lời nói hoặc bằng văn bản. Nhiều hợp đồng được xác lập bằng văn bản có một điều khoản quy định rằng hợp đồng này quy định toàn bộ thỏa thuận giữa các bên và sẽ không có điều khoản nào được quy định ngoài hợp đồng. Nếu sau khi ký kết hợp đồng được xác lập bằng văn bản, một bên thấy rằng một điều khoản bị thiếu, họ vẫn sẽ phải chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đúng như nội dung hợp đồng mà họ đã ký kết. Trong trường hợp bên kia không đồng ý sửa đổi, quy tắc bằng chứng không cho phép một điều khoản (đã được thỏa thuận trước đó nhưng không được đưa vào bản cuối cùng) thì sẽ không được thêm vào hợp đồng được xác lập bằng văn bản. Đồng thời, pháp luật cũng không cấm các bên xác lập hợp đồng dưới hình thức một phần bằng văn bản và một phần bằng lời nói; tuy nhiên, một khi phần bằng văn bản được thực thi, quy tắc bằng chứng parol cấm một bên trong hợp đồng thay đổi nội dung của hợp đồng mà không có sự đồng ý của bên còn lại. Trong phạm vi các điều khoản đã được xác định, phần hợp đồng được xác lập bằng lời nói sẽ tiếp tục được áp dụng cho các bên.

No. 02 No. 02

LEGAL REVIEW

27


H. v. K. (ngày 15 tháng 7 năm 1996, Tài liệu số C954322, Vancouver, Lowry J. (B.C.))

H điều hành một doanh nghiệp bao gồm một quán cà phê nhỏ có quy mô tám chỗ ngồi trong khuôn viên cho thuê của một tòa nhà cũ. Năm 1992, cô đến thành phố để xin giấy phép tăng quy mô quán cà phê lên 25 chỗ ngồi. Thành phố đã cấp cho cô giấy phép tạm thời với điều kiện cô vẫn phải duy trì là người chiếm giữ (occupant) khu vực này. H đồng ý tuân thủ theo các yêu cầu và sẽ không tiến hành quảng cáo cũng như không bán doanh nghiệp dưới dạng doanh nghiệp có quy mô 25 chỗ. Tuy nhiên, (in selfless gesture to give students case to consider) (em nghĩ đoạn này nói móc), cô đã làm khác. Năm 1994, cô bán một doanh nghiệp của mình duới dạng nhà hàng có quy mô 25 chỗ ngồi. K và S đề nghị mua doanh nghiệp và nghĩ rằng nó đã được cấp phép cho quy mô chứa 25 chỗ ngồi. H đồng ý và nhận một khoản đặt cọc từ K và S. Khoản tiền còn lại sẽ được K và S thanh toán cho H khi chuyển nhượng. K và S sẽ bắt đầu vận hành doanh nghiệp sau cửa hàng được chuyển nhượng.

No. 02

LEGAL REVIEW

28


Khi K nộp đơn xin chuyển giấy phép từ H sang K và S, thành phố đã thông báo với K rằng K sẽ không được cấp giấy phép cho một nhà hàng có quy mô 25 chỗ ngồi. H, K và S sau đó đã đồng ý bổ sung phụ lục sau vào thỏa thuận: Thời điểm chấm dứt hợp đồng được gia hạn thêm 96 tiếng sau khi H có được giấy phép kinh doanh cho một nhà hàng có quy mô 25 chỗ ngồi. Trong trường hợp không nhận được giấy phép chấp thuận cho việc mở rộng quy mô ra 25 chỗ ngồi trước ngày 30 tháng 6 năm 1995, thì tất cả các khoản tiền đặt cọc sẽ được hoàn lại và hợp đồng sẽ bị vô hiệu. H đã liên lạc với Bộ Kế hoạch, nơi quản lý tòa nhà này. Bộ đã đưa ra nhiều khuyến nghị rằng nguồn lực tài chính được đề xuất không phù hợp để cải tạo vì thâm niên của tòa nhà này. Do đó, H không làm đơn xin cấp giấy phép 25 chỗ. Tuy nhiên, cô đã nhận được một văn bản cho phép cô có thể tiếp tục sử dụng không gian như một nhà hàng miễn là không có sự thay đổi nào nữa và cô vẫn là người quản lý khu vực này. K và S đã đóng cửa công việc kinh doanh của mình và rời khỏi cơ sở. H tiếp tục sở hữu và mở lại nhà hàng. Vài tháng sau ngày 30 tháng 6 năm 1995, H đã nhận được sự chấp thuận cấp phép mà K và S đã yêu cầu trước đó. H sau đó đã đáp ứng các yêu cầu theo phụ lục và tuyên bố rằng K và S đã thỏa thuận bằng lời nói để gia hạn thêm thời hạn. H đã kiện đòi bồi thường thiệt hại và K và S đã yêu cầu bồi thường. Vấn đề là việc H nhận được sự chấp thuận cho việc thay đổi giấy phép có phù hợp với các điều khoản của hợp đồng và phụ lục của nó hay không. Tòa án cho rằng H đã không nhận được giấy phép cho một nhà hàng 25 chỗ trước ngày 30 tháng 6 năm 1995, và quy tắc bằng chứng Parol đã loại bỏ điều khoản thỏa thuận bằng lời nói gia hạn thêm thời hạn. No. 02

LEGAL REVIEW

29


CERTAINTY OF TERMS

Các điều khoản cơ bản của hợp đồng phải được quy định rõ ràng để phù hợp với cách hiểu của các bên trong hợp đồng. Trong một số trường hợp, thỏa thuận liên quan đến tập quán và thực tiễn thương mại thường chứa rất nhiều thuật ngữ chuyên ngành khiến cho những thỏa thuận đó có nội dung phức tạp và khó hiểu nhưng cần thiết vì những thuật ngữ này diễn tả chính xác nội hàm của vấn đề.

No. 02

LEGAL REVIEW

30

Hợp đồng mua bán nitơ hóa có thể khó hiểu đối với người không có kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp, nhưng lại rất dễ hiểu đối với một người công tác trong lĩnh vực nông nghiệp. Bên cạnh đó, các điều khoản cơ bản cũng phải được quy định đầy đủ và rõ ràng. Các bên có thể quy định các điều khoản ngay cả khi các điều khoản đó là điều kiện nếu có căn cứ là điều kiện đó có được xác định rõ ràng.


Hợp đồng phải quy định khoảng thời gian xác định cụ thể chứ không quy định là “trong một khoảng thời gian hợp lý” đối với các điều kiện liên quan đến thời gian. Nghĩa vụ đối ứng (consideration) là một điều khoản cơ bản phát sinh hiệu lực phụ thuộc vào một sự kiện nhất định trong tương lai.

Các bên có thể quy định lãi suất đối với khoản tiền chưa thanh toán sẽ được tính bằng lãi suất cơ bản của Ngân hàng Canada cộng thêm 3%. Tại thời điểm ký hợp đồng, không ai biết lãi suất đó sẽ là bao nhiêu, nhưng điều này sẽ được xác định vào một thời điểm nhất định.

No. 02

LEGAL REVIEW

31


BẢO ĐẢM VÀ ĐIỀU KIỆN TRONG HỢP ĐỒNG

Điều đáng buồn trên thực tế là hai thuật ngữ “bảo đảm” và “điều kiện” thường được sử dụng không đồng nhất và có thể gây nhầm lẫn cho nhau. Thuật ngữ bảo đảm được sử dụng để miêu tả một điều khoản trong hợp đồng, mà việc vi phạm điều khoản đó có thể dẫn đến các biện pháp nhưng không bao gồm các biện pháp quyết liệt (drastic) như chấm dứt hợp đồng. Thuật ngữ “điều kiện” chỉ được sử dụng để diễn tả những điều khoản, mà việc vi phạm điều khoản đó mang tính trầm trọng và cốt lõi khiến việc cần phải quy định nó là điều kiện để chấm dứt hợp đồng.

No. 02

LEGAL REVIEW

32

No. 02

LEGAL REVIEW

23


ỰC

TH HI

Một bên có thể miễn trừ nghĩa vụ với bên còn lại trong hợp đồng, nhưng phải được quy định rõ ràng và chính xác. Việc miễn trừ nghĩa vụ chỉ có hiệu lực đối với các điều khoản được miễn trừ. Một bên không thể áp đặt bên còn lại phải miễn trừ nghĩa vụ cho mình. Việc miễn trừ phải xuất phát từ ý chí tự nguyện của bên miễn trừ. Thông thường, các bên cố gắng giảm thiểu hoặc loại bỏ một số nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng thông qua việc sử dụng điều khoản từ chối thực hiện nghĩa vụ.

Ừ TR Ụ ỄN A V MI HĨ NG ỆN

No. 02

LEGAL REVIEW

22

No. 02

LEGAL REVIEW

33


Điều khoản từ chối thực hiện nghĩa vụ sẽ không áp dụng khi một bên vô ý vi phạm cơ bản hợp đồng một cách nghiêm trọng và sau đó dựa vào điều khoản để miễn trừ thực hiện nghĩa vụ.

N ỐI ỆN CH HI TỪ ỰC TH

AV

Ĩ GH

Từ chối thực hiện nghĩa vụ được diễn giải theo hướng bất lợi cho bên dựa vào điều khoản này. Nếu các bên tự do quy định điều khoản từ chối thực hiện nghĩa vụ, hợp đồng sẽ càng khó được giao kết; ngược lại, nếu các bên hạn chế quy định điều khoản từ chối thực hiện nghĩa vụ, hợp đồng sẽ dễ được giao kết. Tòa án cũng tìm kiếm sự công bằng từ phía người có cố gắng tận dụng điều khoản từ chối thực hiện nghĩa vụ. Nếu một bên trong hợp đồng không có cơ hội hợp lý để kiểm tra các điều khoản hoặc một bên trong hợp đồng không thông báo cho bên kia về nội dung điều khoản từ chối thực hiện nghĩa vụ, thì việc từ chối thực hiện nghĩa vụ đó sẽ không giúp được gì hoặc giúp rất ít cho bên áp dụng điều khoản đó. LEGAL REVIEW

34

No. 02

No. 02

LEGAL REVIEW

23


MẪU HỢP ĐỒNG TIÊU CHUẨN Standard form contracts

Sau này, nếu bên ký kết muốn khởi kiện vi phạm hợp đồng, tòa án sẽ áp dụng những quy tắc cơ bản về giải thích hợp đồng và trách nhiệm pháp lý.

Nhiều doanh nghiệp tận dụng các hợp đồng mẫu có sẵn. Ví dụ như hợp đồng cho thuê ô tô hoặc hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng bảo hiểm (insurance policy), thậm chí cả vé du lịch và vé sự kiện. Hợp đồng mẫu đem đến sự thuận tiện cho các bên nhưng cũng khiến cho các bên mất đi cơ hội để đàm phán những điều khoản. Bên được đề nghị có thể chấp nhận hoặc từ chối giao kết hợp đồng mẫu. Một khi đã ký vào hợp đồng mẫu, Tòa án sẽ cho rằng bên được đề nghị giao kết đã đọc và chấp nhận mọi điều khoản trong hợp đồng và vì thế hợp đồng sẽ có hiệu lực ràng buộc với bên được đề nghị.

No. 02

LEGAL REVIEW

35


Trong trường hợp hợp đồng mẫu chưa được giao kết, chẳng hạn như vé du lịch, vé sự kiện, biên lai gửi xe, biên lai tủ giữ đồ, Tòa án xem xét thêm các yêu tố bổ sung (additional matters). Bên đề nghị giao kết hợp đồng phải đề cập cho bên được đề nghị giao kết những điều khoản cơ bản để bên được đề nghị giao kết biết. Bên được đề nghị giao kết hợp đồng sẽ không bị ràng buộc nếu the print was too fine to be legible (dòng đấy k hợp lý lắm) hoặc nếu bên đề nghị không thông báo những rủi ro cho bên được đề nghị giao kết biết.

Ví dụ, cảnh báo này có thể được tìm thấy trên các biển hiệu của tủ giữ đồ: “Ban quản lý sẽ không chịu bất cứ trách nhiệm pháp lý đối với bất kỳ sự hư hỏng hoặc mất mát nào đối với tài sản để ở tủ giữ đồ” hoặc các cảnh báo như “Khách hàng phải chịu trách nhiệm khi sử dụng tài sản ở đây”(use at your own risk).

No. 02

LEGAL REVIEW

36


TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGỮ PHÁP

Sử dụng chính xác từ vựng và ngữ pháp là yếu tố quan trọng khi soạn thảo và giải thích hợp đồng. Mặc dù không bao giờ là quá muộn để học từ vựng và ngữ pháp, nhưng chúng ta vẫn phải luôn quan tâm và lưu ý đến những vấn đề này. Không ai có thể sử dụng ngữ pháp một cách hoàn hảo cả. Có rất nhiều bất đồng xoay quanh việc sử dụng ngữ pháp, chẳng hạn như chia nhỏ các câu và việc kết thúc câu với giới từ phù hợp. Ngữ pháp thường thay đổi theo thời gian, mặc dù không nhiều như từ vựng (thông qua từ ghép (ví dụ hypermedia) hoặc thông qua các thay đổi về nghĩa). Nếu không có tiêu chuẩn ngữ pháp nhất định, làm sao người ta có thể chắc chắn rằng một bài viết và cách nói của một người là chính xác hay không? 43

No. 02

LEGAL REVIEW

37


Có ý kiến cho rằng chỉ cần người đọc hiểu được ý nghĩa là có thể chấp nhận được. Lại có những ý kiến nói rằng các quy tắc về ngữ pháp phải được tuân theo một cách nghiêm ngặt. Cả hai ý kiến đều có phần đúng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng sử dụng ngữ pháp đơn giản và từ ngữ hợp lý là yếu tố quan trọng nhất. Dấu câu cũng là một yếu tố quan trọng. Việc đặt dấu phẩy có thể thay đổi hoàn toàn ý nghĩa của cùng một câu. Việc nắm vững ngữ pháp cơ bản không khó. Ngữ pháp tốt giúp giao tiếp của chúng ta trở nên dễ hiểu hơn và các lập luận có sức thuyết phục hơn và ngược lại việc không nắm chắc ngữ pháp sẽ khiến giao tiếp và lập luận của chúng ta mập mờ và khó hiểu.

28

No. 02

LEGAL REVIEW

38

03


PHỤ CHƯƠNG: THUẬT NGỮ PHÁP LÝ

Privity of contract

Quan hệ hợp đồng

Mortgage

Khoản nợ thế chấp mua nhà

Cohabitation agreement

Hợp đồng chung sống

Separation agreement

Hợp đồng phân chia

Reimbursement

Hoàn trả, bồi thường

Abolish

Thủ tiêu, bãi bỏ

Acquiescence

Sự ưng thuận, sự đồng ý

Equivocal

Đáng ngờ, không rõ ràng

Negligence

Cẩu thả, vô trách nhiệm

Vicarious liability

Trách nhiệm liên đới

Collateral Warranties

Bảo đảm tài sản


Corporation Formed by an Amalgamation

Công ty hợp nhất

Interests in Land

Quyền đối với bất động sản của người khác

Assignment of Rights

Chuyển nhượng quyền

Negotiable instruments

Giấy tờ có giá (trái phiếu, cổ phiếu,…)

Rescind

Làm mất hiệu lực (hợp đồng)

Affirm the contract

Khẳng định hợp đồng

Ab initio

Ngay từ đầu

Judgement-proof

Mất khả năng thanh toán nợ

Interpretation of contract

Giải thích hợp đồng

Foist sb on sth

Ép buộc ai làm gì

Duress

Cưỡng ép, ép buộc

Admissible

Có thể được chấp nhân

Addendum

Phụ lục

Sabotage

Tội phá hoại

Famine

Nạn đói

Pestilence

Sâu bệnh

Termination of Contract

Chấm dứt hợp đồng

Frustration of Contract

Hợp đồng bị chấm dứt bởi sự kiện bất khả kháng

Impeachment

Sự luận tội


PHỤ CHƯƠNG: Các vấn đề trong cuộc sống

Trên thực tế trước khi thành lập ban quản trị, tòa nhà chung cư đều do chủ đầu tư tổ chức quản lý, vì vậy khi ban quản trị thành lập cần hoạt động theo đúng luật, tùy vào tình hình thực tế và thỏa thuận của các bên mà ban quan trị tòa nhà tiếp tục thuê chủ đầu tư quản lý vận hành (hoặc đơn vị được chủ đầu tư thuê quản lý vận hành) hay thuê một đơn vị khác quản lý vận hành tòa nhà/cụm tòa nhà đó.

Để đảm bảo quá trình bàn giao và tiếp nhận tòa nhà khoa học, minh bạch, ban quản trị khi nhận bàn giao nhà từ chủ đầu tư cần phải tiếp nhận đầy đủ hồ sơ bàn giao nhà, trong đó những hồ sơ bàn giao tòa nhà mà chủ đầu tư cần giao cho ban quản trị gồm có:


1. HỒ SƠ PHÁP LÝ: STT NGÀY

PHOTO

1.

00

2.

phát hành

3.

4. công trình ( Báo cáo nghi 5. 6. 7.

) và 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14.

UBND G

15. 16. 17. 18. 19.

20.

tòa nhà


21. 22. 23. 24. 25. 26.

27. 28. 29. . 30. 31. 32. 33.

do CÔNG TY

34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. 41. tòa nhà. 42. 43. 44. 45.

)

46.

theo thông


a BCA 47. 48. 49.

i Báo ngày

50.

Công Ty và Công ty

51.

52.

53. 54. 55.

56. 57.

ngày Doanh

58.

và ngày

59. 60. 61.

.. .....ngày.../.../20 y ......... ngày: nhà,

62.

ngày: nhà,

63.

ngày: nhà,

và Công ty


2. HỢP ĐỒNG BẢO TRÌ – BẢO HIỂM STT

BÊN CUNG KÝ

1.

: ngày

ngày

2.

ký ngày

3.

: ngày

4.

H Ty

ngày An ninh

và Công

(

: ngày

...... ngày..... .... và Công ty

5.

6. 7.

: ngày

..... ngày.....

: ngày

ký ngày

: ngày

8.

: ngày

9.

: ngày

và Công Ty C Tòa nhà :

ký ngày ông Tòa nhà

.

GHI CHÚ


3. HỒ SƠ THIẾT KẾ, BẢN VẼ KỸ THUẬT TÒA NHÀ STT

GHI CHÚ

GIAO

1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.

)

8. 9. 10.

vách kính

11. 12.

thang máy

13. 14. 15. 16. 17. 18. 19.

File


4. HỒ SƠ KỸ THUẬT CỦA THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN CẦN CUNG CẤP STT 1.

2.

Thông gió

3. 4. 5.

PCCC

6.

PCCC HT báo cháy

7.

PCCC-

8.

PCCCchuông, .

9. Catalog 10. 11. 12. ACB, MCCB.

13. 14. 15. 16.

17.

Thang máy

èn báo không

, van khóa, va

GHI CHÚ


5. HỒ SƠ GIẤY PHÉP, CHỨNG CHỈ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN CẦN CUNG CẤP STT GIAO 1.

-

.

2. 3. . 4. 5.

(báo cáo

6. cháy). 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16.

-BTTTT) h)


6. VĂN BẢN HỒ SƠ QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT VẬN HÀNH – BẢO TRÌ THIẾT BỊ CẦN ĐƯỢC CUNG CẤP. STT

Ghi chú Photo

1. 2. 3. 4. 5. 6.

ng báo cháy

7. 8. 9. 10.

gió Quy trì

11. 12. 13.

BMS

14. 15. 16. 17. 18. 19.

Carpaking


Face of

LEGAL REVIEW

Luật sư. Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Luật sư Nguyễn Thị Quỳnh Mai chuyên nghiên cứu, tư vấn về các lĩnh vực bất động sản, dân sự, kinh doanh thương mại, hôn nhân gia đình. Luật sư Mai từng tham gia tư vấn, soạn thảo các loại hợp đồng mua bán nhà ở, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, các văn bản liên quan cho các Công ty, Tập đoàn bất động sản lớn tại Việt Nam. Luật sư Mai cũng tham gia giải quyết nhiều tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản, các vụ án về dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, hành chính tại Tòa án. Luật sư Mai cùng với đội ngũ của mình đã góp phần vào sự thành công của nhiều dự án bất động sản khác nhau, giúp hòa giải, tháo gỡ, giải quyết nhiều tranh chấp, bất đồng giữa các bên. Ngoài ra, Luật sư Mai còn tham gia trực tiếp đào tạo cho các mentor và các đại lý ủy quyền trong nhiều Công ty dịch vụ, quản lý bất động sản chuyên đề pháp lý bất động sản để chia sẻ những kinh nghiệm của mình trong lĩnh vực này. Với gần 25 năm kinh nghiệm, bà Mai được cộng đồng luật sư và giới quản lý bất động sản đánh giá là một trong số ít những chuyên gia pháp luật về bất động sản tại Việt Nam với hiểu biết sâu rộng về các quy định pháp luật trong lĩnh vực bất động sản nói riêng và các lĩnh vực pháp luật khác nói chung.


LEGAL REVIEW No. 02


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.