TRƯỜNG
HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA KIẾN TRÚC
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHÓA 2018-2023
ĐỀ TÀI: TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN QUANG TRỌNG
LỚP: 18K4
MÃ SINH VIÊN: 1851010424
ĐẠI
_____*_____
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, trước khi em được bảo vệ đồ án tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn đến Ths.KTS Tạ Lan Nhi đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp, cũng như đã truyền đạt cho em những kinh nghiệm quý báu trong cách nghĩ, cách tiếp cận và cách giải quyết vấn đề, tác phong làm việc và những tư tưởng hoàn toàn mới trong nhận thức kiến trúc. Các tố chất đó đã và đang giúp em vững vàng hơn trong chuyên môn.
Em chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Kiến Trúc, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 5 năm học vừa qua. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình thực hiện đồ án mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Mặc dù được sự chỉ bảo tận tình của Ths.KTS Tạ Lan Nhi và các thầy cô trong khoa Kiến trúc cùng sự nỗ lực của bản thân nhưng là một đồ án sinh viên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến nhận xét và đánh giá của các thầy cô và những người quan tâm.
Em xin chân thành cảm ơn !
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA KIẾN TRÚC SVTH: NGUYỄN QUANG TRỌNG GVHD: THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ
KHOA KIẾN TRÚC
TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG
MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
I. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1. ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI Ở VIỆT NAM
2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
3. QUY MÔ VÀ CHỨC NĂNG CÔNG TRÌNH
II: TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM TRIỂN LÃM
1. ĐỊNH NGHĨA - ĐẶC TRƯNG CỦA TRUNG TÂM TRIỂN LÃM
2. THỰC TRẠNG CỦA CÁC MÔ HÌNH TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG
ĐẠI
PHẦN 2: PHÂN TÍCH KHU ĐẤT
I. VỊ TRÍ KHU ĐẤT
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
III. CƠ SỞ ĐẦU TƯ
IV. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT
SVTH: NGUYỄN QUANG TRỌNG
PHẦN 3: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
I. SỐ LIỆU THIẾT KẾ
1. SỐ LIỆU KHU ĐẤT
2. ĐỀ XUẤT TỈ LỆ QUY MÔ CÁC KHỐI CHỨC NĂNG TRONG CÔNG TRÌNH
3. SỐ LƯỢNG KHÁCH THAM QUAN
II: CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
1. VĂN BẢN PHÁP QUY
2. CÁC QUY CHUẨN - TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG CHỦ YẾU
PHẦN 4: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
I. Ý TƯỞNG THIẾT KẾ
1. CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
2. DIAGRAM PHÁT TRIỂN KHỐI THEO HƯỚNG ĐÃ CHỌN
II. CHUYÊN ĐỀ KIẾN TRÚC
PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO
GVHD: THS. KTS TẠ
NỘI
LAN NHI
BIÊN
ĐẠI LONG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA KIẾN
TRÚC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
I. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI Ở VIỆT NAM
“Nghệ thuật Đương đại Việt Nam” (Vietnamese Contemporary Art): định nghĩa về những gì đương đại luôn tự nhiên luôn luôn di chuyển, gắn liền với hiện tại với ngày bắt đầu tiến về phía trước. Vì vậy chung ta có thể dịch cụm từ nghệ thuật đương đại là”các tác phẩm nghệ thuật đã, đang và sẽ được tạo ra trong cuộc sống của chúng ta”.
Ngày nay, nghệ sĩ Đương đại Việt Nam được tự do thể hiện bản thân trong tác phẩm của mình. Bất chấp xu hướng tự do mới này, nghệ thuật Việt Nam không “đổi mới” theo nghĩa Châu Âu. Hội họa Việt Nam đặt ra những câu hỏi Triết học về định nghĩa của bản thân hội họa. Điều này bắt nguồn từ mối liên hệ không thể tách rời giữa nghệ thuật Việt Nam với lịch sử và chính trị xã hội đất nước.
Nghệ sĩ Đương đại Việt Nam không hướng sự chú ý của mình đến (Phương Tây) mối bận tâm về việc thay đổi “biên giới” của nghệ thuật. Kể từ “đổi mới”, đã có một sự hồi sinh trong việc sử dụng các yếu tố truyền thống, các họa sĩ đang bị ảnh hưởng bởi sự quan tâm mới đến các nghi lễ truyền thống của làng và tu bổ các di tích lịch sử, chẳng hạn Chùa, Lăng, Miếu,.... Các nghệ sĩ bị lôi cuốn trực quan vào các họa tiết cổ và thông qua đó là tâm hồn và tinh thần truyền thống văn hóa Việt Nam.
2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam đang hội nhập các kinh tế và văn hóa, trong đó không thể bỏ qua sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật đương đại. Nhưng liệu ở Việt Nam chúng ta đã có đủ hạ tầng kỹ thuật, cơ sở vật chất, không gian cho sự phát triển này hay không ?
Những năm gần đây, Việt Nam đang xuất hiện nhiều tác giả và những show triển lãm đương đại tạm thời nổi lên và nhận được nhiều sự quan tâm của mọi người, nhất là đối với các bạn trẻ. Nhưng ở Việt Nam hiện nay các trung tâm triển lãm vẫn chưa phát huy được đúng vai trò của nó và chưa thực sự hấp dẫn.
Vì vậy, mục tiêu của đồ án này là xây dựng một khu tổ hợp triển lãm, không chỉ là nơi trưng bày mà còn là nơi thực hành, sáng tạo, giao lưu, hướng đến trở thành một trung tâm, một cái nôi của Nghệ thuật Đương đại Việt Nam.
3. QUY MÔ VÀ CHỨC NĂNG CÔNG TRÌNH
- Thể loại công trình: Công trình công cộng đa năng (triển lãm, thư viện, biểu diễn, sáng tác, sinh hoạt câu lạc bộ,..)
- Diện tích xây dựng: 2-3 Ha
- Mật độ xây dựng: 18-25%
- Tầng cao: 1-5 tầng
- Các chứng năng trong công trình
1. Bảo quản, trưng bày Tiếp nhận bảo quản và trưng bày/ trình chiếu các tác phẩm nghệ thuật đương đại. Ưu tiên các tác phẩm của tác giả trẻ, các tác phẩm có giá trị cao trong các thập niên gần đây, song vẫn chưa có chỗ đứng tại các bản tàng hay các triển lãm lớn.
SVTH: NGUYỄN QUANG TRỌNG GVHD: THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
2. Không gian sáng tác
Cung cấp địa điểm sáng tác giúp các nghệ sĩ được truyền cảm hứng và là một không gian luyện tập, học hỏi, sáng tạo.
3. Câu lạc bộ
Là địa điểm cho những nghệ sĩ nói riêng và những cá nhân, tập thể có niềm đam mê nghệ thuật Đương đại nói chung được gặp gỡ, trao đổi, học hỏi về nghệ thuật.
4. Hội thảo, Workshop, Pop - up
Không gian tổ chức cáco sự kiện định kỳ về nghệ thuật ví dụ như các hội thảo, workshop, triển lãm, pop - up dành cho tất cả các nghệ sĩ trong và ngoài nước.
5. Thư viện nghệ thuật
Nơi kiến thức nghệ thuật, tìm hiểu nghệ thuật, lịch sử nghệ thuật được phổ cập đến người dân.
6. Du lịch quảng bá
Thu hút khách du lịch, tạo điều kiện giới thiệu quảng bá Nghệ thuật Đương đại Việt Nam được tiếp cận rộng rãi với đại chúng hơn
7. Kinh doanh, thương mại
Kết hợp kinh doanh các sản phẩm của các Nghệ sĩ đương đại, các buổi đấu giá các tác phẩm, thu phí tham gia triển lãm, chiếu phim,... để đem lại thu nhập cho Nghệ sĩ hoặc tạo nên các quỹ lợi nhuận phục vụ cho công tác từ thiện, tùy vào nguyện vọng của Nghệ sĩ
Kinh doanh các dịch vụ ăn uống, lưu niệm để tạo nên nguồn vốn duy trì hoạt động cho Trung tâm cũng như đáp ứng nhu cầu giải trí của người dân.
III. TỔNG QUAN KIẾN TRÚC TRUNG TÂM VỀ TRUNG TÂM TRIỂN LÃM
1. ĐỊNH NGHĨA - ĐẶC TRƯNG CỦA TRUNG TÂM TRIỂN LÃM
Trung tâm triển lãm: Triển lãm (Tiếng Anh: Exhibition) là việc tổ chức trưng bày vật phẩm, tranh ảnh hoặc hàng hóa tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định nhằm mục đích giới thiệu, quảng bá đến mọi người trong xã hội, cộng đồng.
Triển lãm có hai loại chính cần phân biệt rõ: triển lãm thương mại và triển lãm phi thương mại.
Triển lãm VCCA tại Vincom Royal City, Hà Nội
Nhà triển lãm 16 Ngô Quyền, Hà Nội
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA KIẾN TRÚC
NGUYỄN QUANG TRỌNG
THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
Trung tâm nghệ thuật Đương đại “The Factory”
TRƯỜNG
SVTH:
GVHD:
2. THỰC TRẠNG CỦA CÁC MÔ HÌNH TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI
Các trung tâm ngày một được hình thành và phát triển theo sự phát triển của xã hội. Nhưng các trung tâm triển lãm nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật đương đại vẫn chưa được hình thành và phát triển rộng tãi. Việc cảm nhận cảm thụ về nghệ thuật nói chung và nghệ thuật đương đại nói riêng vẫn chưa được nâng cao, phần vì mức độ nhận thức của người dân còn thấp, phần vì bối cảnh xã hội, kinh tế thị trường của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, còn hạn chế. Nhưng trong tương lai, xã hội sẽ ngày càng phát triển theo hướng nhìn nhận tầm ảnh hưởng của nghệ thuật đương đại ảnh hướng lên bức tranh tổng thể chung của Nghệ thuật nhân loại. Việc hình thành Trung tâm triển lãm nghệ thuật đương đại góp phần tăng khả năng giao lưu, học hỏi của giới nghệ thuật nói chung, cùng sự tiếp cận gần gũi hơn của đại chúng đối với nghệ thuật Đương đại.
Tác phẩm “Lốc xoáy” cao tới 4,5m được ráp nối từ hàng trăm vật liệu nhựa đã qua sử dụng.
Tác phẩm “Adrift in Darkness”, 2018, Lê Quang Đỉnh. Tác phẩm khắc họa thực tế đầy ám ảnh của khủng hoảng nhập cư hiện đang diễn ra tại châu Âu, như tựa đề ám chỉ - Lênh đênh trong bóng đêm
Tác phẩm “Váy cưới” của tác giả Trương Tân năm 2002. Tác phẩm là sự tương phản lý thú giữa hai chất liệu khác nhau: Phần chân váy được làm từ xiềng xích bằng sắt, còn phần thân thì được kết từ lông vũ.
HÀ NỘI
KIẾN TRÚC SVTH: NGUYỄN QUANG TRỌNG GVHD: THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC
KHOA
TRƯỜNG
I. VỊ TRÍ KHU ĐẤT
PHẦN 2: PHÂN TÍCH KHU ĐẤT
Vị trí nghiên cứu: Phố Hồng Tiến, Bồ Đề, Long Biên, Hà Nội. Cách Hồ Gươm Hà Nội 10 - 15 phút di chuyển, nơi đây được coi là trung tâm của Thủ Đô Hà Nội, tiếp cận được cả khách trong nước và nước ngoài.
Quận Long Biên hiện nay được coi là nơi sống lý tưởng. Tại sao lại lý tưởng ? Quận Long Biên đủ gần để tiếp cận trung tâm Thành phố Hà Nội, cũng đủ xa để có không gian thoáng đãng và có nhiều không gian cây xanh.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trong tương lai khu vực này có thêm rất nhiều công trình văn hóa và giáo dục được phát triển. Giao thông tiếp cận từ nhiều hướng, khoảng không gian xanh và không gian công cộng được quy định rộng rãi.
Đây là một trong những tuyến đường có mật độ dân cư đi lại nhiều, tiếp cận được với người dân xung quanh. Đặc biệt có các cơ sở giáo dục đã và đang hình thành xung quanh.
- Diện tích: 2 ha
- Mật độ xây dựng: 30 - 35%
- Phía Đông Bắc giáp công viên cây xanh
- Phía Nam giáp khu vực dân cư
- Phía Tây Bắc giáp chung cư HC Golden City
ĐẠI
KIẾN TRÚC HÀ NỘI
SVTH: NGUYỄN QUANG TRỌNG GVHD: THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
HỌC
KHOA KIẾN TRÚC
TRƯỜNG
KHOA KIẾN TRÚC
III. CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ
Khu đất chọn thuộc quy hoạch xây dựng công trình phục vụ cộng đồng
- Bao gồm: dịch vụ kết hợp nâng cao văn hóa và kiến thức. Trung tâm
Nghệ thuật Đương Đại kết hợp với công viên và khu vực giáo dục trường học.
- Diện tích: 3 ha
ĐẠI
KIẾN TRÚC HÀ NỘI
HỌC
SVTH: NGUYỄN QUANG TRỌNG GVHD: THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
TRƯỜNG
IV. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT
Vị trí: Phố Hồng Tiến, Phường Bồ Để, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội.
Diện tích: 20000 m2
Lịch sử hình thành: Phường Bồ Đề ngày nay là đơn vị hành chính thuộc quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Được thành lập và đi vào hoạt động đầu năm 2004, phường Bồ Đề nằm ở phía Bắc, cửa ngõ Thủ đô Hà Nội. Diện tích đất tự nhiên 379,92 ha, dân số trên 30.000 người, có 23 tổ dân phố, trên 7500 hộ gia đình. Trên địa bàn Phường có nhiều cơ quan, đơn vị, xí nghiệp của Trung ương, Thành phố (40 cơ quan nhà nước, 125 doanh nghiệp, 225 cơ sở kinh doanh dịch vụ).
Trục giao thông: Hệ thống giao thông thuận lợi, 9 tuyến phố đã được đặt tên: phố Nguyễn Văn Cừ, phố Nguyễn Sơn, phố Phú Viên, phố Bồ Đề, phố Ái Mộ, phố Hoàng Như tiếp, Phố Lâm Hạ, đường Lâm Du và phố Hồng Tiến.
+, Phía Đông giáp phường Gia Thụy, sân bay Gia Lâm.
+, Phía Tây giáp sông Hồng, bên kia là quận Hoàn Kiếm.
+, Phía Nam giáp phường Long Biên.
+, Phía Bắc giáp phường Ngọc Lâm.
Khí hậu: Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng nǎm ở Hà Nội là 122,8 kcal/cm² với 1641 giờ nắng và nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 23,6ºC, cao nhất là tháng 6 (29,8ºC), thấp nhất là tháng 1 (17,2ºC). Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn. Ðộ ẩm tương đối trung bình hàng nǎm là 79%. Lượng mưa trung bình hàng nǎm là 1.800mm và mỗi nǎm có khoảng 114 ngày mưa. Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa, nhiệt độ trung bình 29,2ºC. Từ tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau là mùa đông, thời tiết khô ráo, nhiệt độ trung bình 15,2ºC. Giữa hai mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10). Cho nên có thể nói rằng Hà Nội có đủ bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Ðông. Bốn mùa thay đổi như vậy đã làm cho khí hậu Hà Nội thêm phong phú, đa dạng, mùa nào cũng đẹp, cũng hay.
Phân tích các yếu tố tác động:
SVTH: NGUYỄN QUANG TRỌNG GVHD: THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA KIẾN TRÚC
PHẦN 3: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
I. SỐ LIỆU THIẾT KẾ
1. SỐ LIỆU KHU ĐẤT
- Diện tích khu đất: 20000 m2
- Diện tích xây dựng: 2500 m2
- Mật độ xây dựng: 1.25%
- Tổng diện tích sàn: 10000 m2
- Hệ số sử dụng đất: 12,5%
- Tầng cao: 4 nổi
2. ĐỀ XUẤT TỈ LỆ QUY MÔ CÁC KHỐI CHỨC NĂNG TRONG
CÔNG TRÌNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA KIẾN TRÚC SVTH: NGUYỄN QUANG TRỌNG GVHD: THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KIẾN TRÚC SVTH: NGUYỄN QUANG TRỌNG
THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
KHOA
GVHD:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA KIẾN TRÚC
3. TỔNG SỐ LƯỢNG KHÁCH THAM QUAN
- Dự kiến +_ 1000 người / ngày
Tỉ lệ sử dụng đất
SVTH: NGUYỄN QUANG TRỌNG GVHD: THS. KTS TẠ LAN NHI
TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
TRUNG
TRƯỜNG
II. CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
1. VĂN BẢN PHÁP QUY
- Căn cứ Luật Xây Dựng số 16/2003/QH-11 ngày 26-11-2003 của Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 4;
- Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7-2-2005 của Chính phủ về Quant lý đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Căn cứ Nghị định số 58/2006/NĐ-CP ngày 5/5/2008 của Chính phủ về hướng dẫn thi hanh Luật đấu thầu;
- Căn cứ Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về việc Quy hoạch xây dựng;
- Căn cứ Thông tư số 05/2005/TT-BXD ngày 12-04-2005 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình xây dựng;
- Căn cứ Thông tư số 05/2007/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí dự án đầu tiw xây dựng công trình;
- Căn cứ Quyết định số 214/2007/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình;
2. CÁC QUY CHUẨN - TIÊU CHUẨN ĐƯỢC ÁP DỤNG CHỦ YẾU
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng ban hành theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2007 của Bộ Xây dựng;
- Nguyên tắc thiết kế công trình công cộng TCXD VN 276 - 2003
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 287: 2004; 288: 2004 và 289: 2004 về các công trình văn hóa thể thao;
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 281:2004 Nhà văn hóa thể thao - Nguyên tắc cơ bản thiết kế;
- Tiêu chuẩn TCVN 2723-1995 Tải trọng và tác động - tiêu chuẩn thiết kế;
- Tiêu chuẩn TCVN 356-2005 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép;
- Tiêu chuẩn TCVN 338-2005 Kết cấu thép tiêu chuẩn thiết kế;
- Tiêu chuẩn TCVN 2622-1995 Phòng cháy chữa cháy;
- Tiêu chuẩn phòng chống mối TCXD 204-1998;
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 394:2007 thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện trong các công trình xây dựng;
- Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và các tài liệu chuyện ngành khác của Việt nam có liên quan.
SVTH: NGUYỄN QUANG TRỌNG GVHD: THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA KIẾN TRÚC
KHOA KIẾN TRÚC
PHẦN 4: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
I. Ý TƯỞNG THIẾT KẾ
1. CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
- Ưu điểm:
+, Hình khối rõ ràng, có nhịp điệu, Đón được các hướng tốt và tránh hướng xấu.
+, Lối tiếp cận các khối được đa dạng.
- Nhược điểm:
+, Hình khối thể hiện sự đăng đối, nhàm chán.
+, Bố trí công năng khó
- Ưu điểm:
+, Hình khối đa dạng, có nhịp điệu và khoảng trống của sân trong.
+, Tạo vi khí hậu trong công trình
+, Các điểm nhìn trong công trình được đa dạng
- Nhược điểm:
+, Hình khối phân tán chức năng nhiều
+, Sự kết nối không gian hạn chế
- Ưu điểm:
+, Hình khối đa dạng, có nhịp điệu
+, Đón được các hướng tốt
+, Lối tiếp cận các khối được đa dạng.
+, Tạo được đa dạng không gian, cốt cao độ trong công trình
- Nhược điểm:
+, Một số góc chịu khá nhiều hướng nắng không tốt
+, Bố trí công năng khó
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
SVTH: NGUYỄN QUANG TRỌNG GVHD: THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
PHƯƠNG ÁN CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA KIẾN TRÚC SVTH: NGUYỄN QUANG TRỌNG
THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
GVHD:
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KIẾN TRÚC
NGUYỄN QUANG TRỌNG
TRƯỜNG
KHOA
SVTH:
THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
GVHD:
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KIẾN TRÚC
NGUYỄN QUANG TRỌNG
THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
TRƯỜNG
KHOA
SVTH:
GVHD:
PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA KIẾN TRÚC
NGUYỄN QUANG TRỌNG
THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
SVTH:
GVHD:
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KIẾN TRÚC SVTH: NGUYỄN QUANG TRỌNG
THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
TRƯỜNG
KHOA
GVHD:
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KIẾN TRÚC
NGUYỄN QUANG TRỌNG
THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
TRƯỜNG
KHOA
SVTH:
GVHD:
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KIẾN TRÚC
NGUYỄN QUANG TRỌNG
THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
TRƯỜNG
KHOA
SVTH:
GVHD:
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KIẾN TRÚC
NGUYỄN QUANG TRỌNG
TRƯỜNG
KHOA
SVTH:
THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
GVHD:
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KIẾN TRÚC
NGUYỄN QUANG TRỌNG
THS. KTS TẠ LAN NHI TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI LONG BIÊN
TRƯỜNG
KHOA
SVTH:
GVHD: