Once in a Blue Moon

Page 1

once in a blue moon issue 006

May 2020


spirit of writing

2020 - 006

once in a blue moon Wellspring International Bilingual School Trường Phổ Thông Song Ngữ Liên Cấp Wellspring 95 Ái Mộ, Bồ Đề, Long Biên, Hà Nội www.wellspring.edu.vn © Wellspring International Bilingual School 2020 This publication is in copyright. Subject to statutory exception and to the provisions of relevant collective licensing agreements, no reproduction of any part may take place without the written or verbal permission of the authors of the individual articles included in this publication. First published 2020 Printed in Hanoi by Wellspring International Bilingual School Press



4


5


6


7


8


9


10


11


12


13


14


15


16


17


18


19


Gửi đến những người anh hùng thầm lặng Phạm Thùy Linh - 10AB1

20


Gửi đến những người bác sĩ, y tá và các anh bộ đội, những người đang ở tuyến đầu phòng chống dịch! Cháu biết bây giờ đang là thời điểm rất khó khăn đối với mọi người, khi hàng ngày tiếp xúc và chữa bệnh cho rất nhiều bệnh nhân. Đó là một việc nguy hiểm và cũng đòi hỏi tinh thần dũng cảm và có cả lòng yêu nước nữa. Các đội ngũ y bác sĩ đã chữa trị khỏi bệnh cho đến ngày 29/4 là hơn 100 ca khỏi bệnh, và chưa có xảy ra trường hợp nào tử vong. Đất nước ta đã trở nên nổi tiếng trong mắt bạn bè quốc tế vì công tác phòng chống dịch tốt. Đặc biệt, số lượng người mắc COVID-19 ở Việt Nam thấp hơn nhiều so với đánh giá bước đầu của các chuyên gia. Người dân Việt Nam đều rất cảm ơn và tự hào về tất cả những công lao của các bác sĩ và các “chiến sĩ”! Tiếp đến chúng ta không thể không nhắc đến những người “anh hùng” thầm lặng, những người bộ đội trong khu cách ly,… Với lời hiệu triệu “Mỗi người dân là một chiến sĩ trên mặt trận phòng, chống dịch bệnh” nhân dân trên cả nước nói riêng và Đảng, nhà nước nói chung đã đoàn kết, đồng tâm một lòng, có trách nhiệm chống lại đại dịch. Trong suốt thời gian vừa qua, những hình ảnh quen thuộc được bắt gặp chính là những bữa cơm ăn vội, đôi mắt thâm quầng vì thiếu ngủ, có người còn phải ngủ ngay dưới đất giữa trưa để tạm nghỉ,... Những người chiến sĩ đó đã phải tạm gác chuyện gia đình qua một bên, tạm xa người thân để đi “chống giặc Covid”. Có tận mắt thì mới chứng kiến được những sự việc này, mới thấu hiểu được nỗi hy sinh lo lắng của họ từng ngày. Họ còn hy sinh và sẵn sàng nhường doanh trại của mình để tiếp nhận người cách ly, dựng hàng chục lều bạt dã chiến tại rừng để hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ cuộc sống yên bình của mọi người dân, vì dân mà quên mình. Ngay tại thành phố Hải Phòng, nơi quê hương của cháu, đã thực hiện rất nghiêm ngặt việc cách ly phòng chống dịch nên đã không xảy ra ca nhiễm nào trên địa bàn. Bản thân mẹ của cháu cũng là một người trực thuộc đội “chống dịch”. Hàng ngày mẹ đều trực ở từng địa phương, kiểm tra rà soát những người không đeo khẩu trang, không tuân thủ quy tắc chống dịch,... sẽ đều có biện pháp phạt lập biên bản và phạt tiền cho từng trường hợp. Mỗi người đóng góp một công việc dù lớn hay nhỏ cũng đã làm cho đất nước trở nên tốt hơn. Điều tất cả mọi người mong muốn bây giờ đó chính là dập tắt được căn bệnh này ngay lập tức. Đại dịch này sẽ xảy ra trong bao lâu, đó là điều mà tất cả mọi người đều không thể biết được. Nhưng điều duy nhất, chính là tất cả mọi người đều đã chung tay đoàn kết ngăn chặn được vậy thì căn bệnh này sẽ nhanh biến mất thôi. Cháu chỉ muốn chúc mọi người đang là những người chống dịch tuyến đầu có thật nhiều sức khỏe và may mắn. Cảm ơn mọi người rất nhiều vì đã làm tốt công việc của mình!

21


COVID-19 đại dịch tàn khốc thay đổi nhân loại

Phạm Thùy Linh - 10AB1

22


Đã kể từ 3 tháng cho tới nay, thế giới đã trở nên đảo lộn với một dịch bệnh gây nguy hiểm cho toàn cầu: Covid–19. Nhiều người dự đoán rằng virus này sẽ kéo dài rất lâu và cho đến nay vẫn chưa có vaccine phòng chống. Mọi chuyện thật tồi tệ. Tôi vẫn nhớ như in lúc nước Ý vào khoảng tháng trước trở thành “ổ dịch thứ hai ” chỉ sau Trung Quốc và Hàn Quốc. Lúc đó ở Ý đã có hàng nghìn người tử vong, tôi có nghe được câu chuyện hàng loạt bệnh viện đã bị quá tải và những người chết lại không được xử lý ngay lập tức. Hay sự việc nam diễn viên Lucas Franzese đã đăng tải một video kêu cứu trên Facebook và Instagram với nội dung kêu cứu khi chị gái anh đã xét nghiệm nhiễm Covid 19 nhưng đã tử vong tại nhà và không ai xử lý chuyện đó. Video đã gây nên một làn sóng hoang mang với người dân vì nếu mãi mãi trong tình trạng như thế này, tất cả sẽ ra sao? Bao nhiêu năm qua con người chưa bao giờ trải qua tình trạng như thế này. Hàng loạt các cửa hàng, trường học hay các khu thăm quan đều phải đóng cửa. Có thể nói điều này ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế quốc gia và trên toàn cầu. Mỹ hiện đang là nước báo động về số lượng ca mắc Covid 19 đã lên tới 1 triệu chiếm gần 1/3 số dân bị nhiễm trên toàn cầu. Đây là báo động đỏ về tình trạng dịch bệnh bây giờ. Tôi nghĩ rằng giải pháp tốt nhất để vượt qua được đại dịch này chính là cùng nhau đoàn kết thực hiện phong trào “ở nhà chống dịch” do nhà nước đề ra về thực hiện tốt các bước để giữ gìn sức khỏe bản thân mình. Đây là một hành động tuy nhỏ nhưng lại có ý nghĩa rất lớn. Mỗi người dân có ý thức tạo nên một việc lớn lao cho đất nước mình!

Nguồn: trang Boredpanda

23


LẦN ĐẦU TIÊN CÔ NGUYỄN NGỌC HÂN

24


Như thường lệ, hết những ngày nghỉ tết âm lịch là mọi người sẽ tới cơ quan gặp nhau đầu xuân để anh chị em trong công ty chúc mừng nhau nhân dịp năm mới. Năm nay cũng vậy, mặc dù mùng 10 trường mới bắt đầu hoạt động, mùng 5 tôi đã có mặt ở Hà Nội để chuẩn bị cho ngày đi làm đầu tiên của một năm mới – Canh Tý 2020. Mọi thứ đã sẵn sàng, tôi rất háo hức được đi làm thì thứ 7 được thông báo tuần sau học sinh và giáo viên sẽ chưa tới trường vì dịch COVID-19, thay vào đó giáo viên lên kế hoạch dạy online tại nhà với học sinh. Tôi cảm giác rất khác lạ do tôi chưa dạy online bao giờ, hụt hẫng vì lại chưa được gặp đồng nghiệp và học sinh. Chắc tuần sau sẽ được gặp nhau, và rồi lại tiếp tục dạy online tuần thứ 2 và cứ thế đã dạy online 5 tuần. Đây là lần đầu tiên tôi có những cảm xúc này.

5 tuần, thời gian trôi với một hệ quy chiếu khác với bình thường. Cách làm việc khác bình thường khiến cho tôi nhiều lúc cảm giác như đang ở một thế giới mới. Những thói quen sáng dậy đi làm, chấm tay, ăn sáng ăn trưa ở trường, trao đổi công việc với đồng nghiệp, thực hiện các giờ dạy tương tác trực tiếp với học sinh, những tiếng “con chào cô” giờ không được cảm nhận bằng tai mà cảm nhận bằng mắt thông qua màn hình máy tính. Thường khi kết thúc một ngày, có lúc công việc được hoàn thành, có lúc còn dở dang, và tôi chấm tay về do đã muộn. Tất cả bây giờ không như thế nữa. Đây là lần đầu tiên tôi có cảm giác này.

Công việc của tổ cũng có nhiều thay đổi. Chúng tôi không còn họp thường kỳ hai tuần một lần, thay vào đó, chúng tôi có thể triển khai hay nhắc việc bất cứ lúc nào. Tất cả các thành viên trong tổ cùng chung tay thay đổi kế hoạch chuyên môn rất nhanh chóng để đáp ứng theo thực tế.

Cuộc sống, công nghệ, và giáo dục luôn song hành cùng nhau. Nhờ có công nghệ trong giáo dục mà hiện nay đã thay đổi giáo viên và học sinh rất nhiều. Qua lần dịch bệnh này, tôi nhận ra rằng chúng ta có thể làm được tất cả. Tôi tin rằng giáo viên và học sinh Wellspring Hà Nội, với tính thích ứng cao và đổi mới sáng tạo, sẽ luôn thay đổi để khắc phục được các vấn đề khó khăn trong việc dạy và học của xã hội như giai đoạn hiện nay.

25


Dạy học qua teams - giải pháp hiệu quả ứng phó với COVID-19

cô Tuyết Nhung (tổ Ngữ Văn)

26


Trong gần 20 năm làm nghề dạy học, chưa năm nào tôi lại có một kì nghỉ Tết dài nhưng nhiều thấp thỏm âu lo như thời gian vừa qua. Nỗi mong ngóng được trở lại trường luôn thường trực trong lòng cả thầy cô và học trò trường Wellspring. Vì thế, hầu như ngày nào học sinh cũng nhắn tin, gọi điện hỏi: “Cô ơi, khi nào chúng con được đi học trở lại?” Bản thân tôi cũng luôn tự hỏi, bao giờ cuộc sống sẽ bình yên như trước? Khi nào chúng ta mới không phải xót xa khi nghe thấy những con số thống kê người chết, người nhiễm mới, người nghi nhiễm, nguy cơ lây lan... của dịch bệnh Corona trên toàn thế giới? Cho đến hôm nay, những câu hỏi ấy vẫn chưa có lời giải đáp, và chúng tôi cũng không biết đến khi nào mới được đón học sinh đến trường để thầy trò tay bắt mặt mừng, hào hứng, sôi nổi trong những tiết học, những hoạt động ngoại khóa, sự kiện. Kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát, các trường học phải tạm nghỉ, nhưng việc học tập của học sinh vẫn cần duy trì. Vì thế, những giáo viên như chúng tôi đã bắt đầu tập làm quen với phương pháp dạy học mới: dạy học online. Đây là một phương pháp mà hầu hết giáo viên đều chưa có kinh nghiệm, nên trong một vài tuần đầu tiên chúng tôi đã gặp không ít khó khăn. Về phía giáo viên, tại trường Wellspring từ đầu năm các thầy cô đã được training rất nhiều về Office 365 và đã áp dụng triển khai qua một số hoạt động như giao bài tập cho học sinh qua Teams, yêu cầu các con làm bài test trên Form… nhưng dạy trực tiếp trên Teams thì đây là lần đầu tiên chúng tôi áp dụng. Do đó, các thao tác ban đầu khi làm việc với các con còn khá nhiều bỡ ngỡ, giáo viên cũng như học sinh vừa học vừa khám phá ra nhiều tính năng hữu ích của Teams để có thể làm tốt cả việc dạy và học của mình. Việc dạy học trực tuyến cũng đòi hỏi các thầy cô phải dành nhiều thời gian hơn để soạn giáo án PowerPoint, vì nếu như trong một bài giảng truyền thống, giáo viên có thể kết hợp viết bảng, trình chiếu, thuyết giảng thì dạy học trực tuyến hoàn toàn không thể viết bảng mà chỉ có thuyết trình. Để các em học sinh vừa nghe vừa ghi chép được thì nội dung trình chiếu cũng phải đầy đủ và chi tiết, không chỉ là “bảng phụ” hỗ trợ bài giảng của thầy cô như tiết học thông thường. Giáo án chuẩn bị kỹ lưỡng rồi, nhưng đôi khi các yếu tố khách quan như đường truyền mạng Internet chậm, gián đoạn cũng là yếu tố không nhỏ ảnh hưởng đến chất lượng tiết học. Ngoài ra, dạy học online như vậy, giáo viên cũng khó có thể tổ chức một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo như phương pháp thảo luận nhóm, đóng vai… Để khắc phục những khó khăn đó thì “cái khó ló cái khôn”, mỗi thầy cô lại có những cách khác nhau để làm cho học sinh có thể tiếp cận bài giảng tốt hơn như quay video nội dung tiết học và gửi trước cho các em xem, đặt câu hỏi với những nội dung khó, nội dung còn chưa hiểu, sau đó trong tiết học cô và trò cùng nhau thảo luận để chốt kiến thức. Sau một vài tuần thì việc dạy học online đối với giáo viên đã trở nên đơn giản hơn. Ngoài việc gặp một số khó khăn khi giảng dạy trực tiếp thì việc kiểm tra kiến thức đối với học sinh ban đầu cũng khiến thầy cô đau đầu. Tuy nhiên, với sự hỗ trợ của Form thì việc cho học sinh làm bài Test đã đơn giản hóa việc kiểm tra đánh giá mà lại chính xác, hiệu quả. Về phía các em học sinh, các con cũng được bố mẹ trang bị đầy đủ thiết bị hiện đại phục vụ cho việc học tập như laptop, điện thoại thông minh nên việc học online khá thuận lợi. Nhiều học sinh cũng có có tâm lý thích thú vì mới lạ và được sử dụng các thiết bị công nghệ, đồng thời tạo cảm giác thoải mái khi học ở mọi lúc, mọi nơi. Việc các con đón nhận và hứng thú trong mỗi tiết học đã chứng tỏ là việc học online giáo viên đang tiến hành đã thành công một

27


phần. Chỉ có thiệt thòi là các con không được gặp gỡ bạn bè, được tương tác trực tiếp với cô và các bạn như việc học truyền thống. Cũng là vì cách học mới nên nhiều em còn gặp khó khăn khi tương tác với các thầy cô trong các tiết học. Mặc dù đã được thông báo nhưng mỗi buổi học không phải tất cả học sinh đều tham gia, lớp nào đông cũng chỉ đạt khoảng 70%”. Có những lớp chỉ được 30-50% học sinh vào học và có những học sinh có khi vào học khi tiết học đã gần kết thúc. Những lúc như thế, giáo viên buộc phải hướng dẫn bài riêng cho từng học sinh thông qua các kênh khác nhau để việc học của các con được đảm bảo và theo kịp các bạn. Trở thành những youtuber, Vlogger, video editor không chuyên trong mùa đại dịch, mỗi thầy cô của trường Wellspring và đang rất nỗ lực để việc học tập, rèn luyện tri thức của học sinh không bị gián đoạn. Việc cập nhật công nghệ, phương pháp, kỹ thuật dạy học cũng là những cố gắng không ngừng của mỗi thầy cô. Tất cả là xuất phát từ trách nhiệm, tình yêu thương đối với học trò, sự đồng thuận, chia sẻ với những khó khăn chung của Nhà trường trong bối cảnh cả thế giới đang gồng mình chống chọi với những đe dọa khủng khiếp của đại dịch nguy hiểm. Mỗi bài giảng online là một khó khăn nhưng đồng thời cũng là một thách thức sự sáng tạo của mỗi giáo viên. Phải làm sao khi “lên hình” bài giảng của mình đảm bảo kiến thức chuẩn mực nhất, ngôn từ dễ hiểu và súc tích nhất? Phải dùng phương pháp nào để khi không có học sinh tại đây nhưng vẫn có những tương tác giả cho học sinh có cảm giác học “thật” nhất? Đó luôn là những câu hỏi được đặt ra trước mỗi tiết học của các thầy cô. Không có giới hạn nào cho sự hoàn hảo, nhất là trong những tình huống các thầy cô phải ứng phó nhanh để có thể đảm bảo lịch trình dạy học như đã xây dựng từ đầu năm học. Chúng tôi nhận thấy rằng, hiện nay sau một thời gian học online, cả thầy cô và học trò trường Wellspring đã tương đối thành thạo với cách học, cách trả bài trên Teams khiến cho việc học tập không còn nhiều khó khăn, áp lực học tập, nỗi ám ảnh dịch bệnh… phần nào đã nguôi ngoai. Hy vọng rằng, cuộc sống, sinh hoạt, học tập sẽ sớm trở lại với đúng quỹ đạo như trước để chúng tôi lại được vui mừng chào đón học sinh quay trở lại trường tiếp tục thực hiện nhiều kế hoạch học tập đang còn dang dở.

28


Nếu không thể thay đổi vấn đề, chúng tôi chọn cách THÍCH NGHI tốt nhất cô Trịnh Phương Dung (tổ Địa)

29


Hăm hở trở lại trường, tràn đầy ý tưởng của một học kỳ mới – một mùa xuân mới, vẫn đón nghe những tin tức thời sự về dịch bệnh COVID-19, nhưng chuẩn bị tâm thế cho việc “hoãn lịch trở lại trường học” thì thật sự những giáo viên như chúng tôi không dám ngờ tới. Bất ngờ liên tiếp bất ngờ, việc hoãn lịch học không chỉ một tuần, mà thậm chí “đóng cửa trường” – và không biết đến bao giờ. Từ bất ngờ, chúng tôi chuyển sang hoang mang, lo lắng. Nhưng cùng ngồi xuống, bình tâm, đọc thật kỹ từng mail, từng dòng tin nhắn trong các group nhà trường hoạt động bất kể ngày đêm, tôi hiểu rằng, chúng tôi đang được đi cùng một tập thể mà sự an toàn của học sinh – giáo viên đang được đặt lên hàng đầu. Và tập thể ấy cũng đang ngày đêm trăn trở để sự học không bị dừng lại – dù ở trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Chưa bao giờ chúng tôi cảm thấy tự tin vào con đường mình đang đi như thế. Công nghệ thông tin – trước đây chỉ là “ứng dụng”, là “thế mạnh”, thì nay đã trở thành chiếc chìa khóa, mở ra cánh cửa kết nối tuyệt vời với học sinh của chúng tôi. Trên thực tế chưa một tuần học nào hoạt động giảng dạy của chúng tôi dừng lại. Khi trên các group còn đang hỏi nhau về công cụ nào nên được sử dụng, chúng tôi đã bắt tay vào sửa lại, soạn mới những giáo án đầu tiên cho những tiết học online được bắt đầu. Đứng trước những đòi hỏi chưa từng xảy ra của tình hình dịch bệnh, các giáo viên trong tổ Địa lý đã tham khảo sự định hướng của BGH, kết hợp với những đặc thù của bộ môn, những công cụ thế mạnh để lựa chọn những nội dung phù hợp nhất với hình thức dạy học online. Với khối 10, trên nền tảng cơ bản vẫn là MS Teams, các thầy cô đã kết hợp sử dụng Nearpod một cách hiệu quả để tăng cường sự tương tác giữa học sinh với giáo viên trong các giờ học. Học sinh không chỉ được trao đổi qua việc nói chuyện, phát biểu và còn có thể thao tác vẽ, lựa chọn vị trí trên những bản đồ, biểu đồ và theo dõi được phần làm việc của các bạn. Nearpod vốn là công cụ quen thuộc với giáo viên trong các tiết giảng dạy trực tiếp nay lại càng phát huy hiệu quả trong giờ dạy online. Cô Hằng, một giáo viên trẻ, tỏ ra rất thích thú với những trải nghiệm mới. Cô Phương Dung đảm nhiệm giảng dạy khối 12. Là khối cuối cấp học, sự lo lắng, trăn trở càng được đẩy lên cao khi tiến trình giảng dạy bị xáo trộn. Cô Dung đã chủ động đẩy những bài thực hành lên trước để học sinh có cơ hội được tự học. Quá trình học ở nhà, các em đã làm việc với Atlat, với bảng số liệu nhiều hơn. Thông qua GG Form, các em được trải qua các câu trả lời trắc nghiệm như đang làm với dạng bài thi tốt nghiệp thật. Việc cô giáo cài đặt thời gian cần hoàn thành cũng tạo cho các bạn một “áp lực” nhất định như đang trong kỳ thi. Nhiều bạn tâm sự, ở trên lớp còn có thể trao đổi với các bạn nhưng khi ở nhà chỉ có mình với tài liệu như khi đang trong phòng thi thật cũng thật sự là những kinh nghiệm quý giá. Sau đó, thông qua nền tảng Teams, những câu hỏi khó, những đáp án còn có sự tranh cãi được các bạn trao đổi với giáo viên để thật sự hiểu bài một cách sâu sắc. Đây cũng là cơ hội để giáo viên cho các bạn tìm hiểu những vấn đề Địa lý kinh tế - xã hội một cách thực tiễn nhất. Các bạn được tìm hiểu tình hình phát triển dịch bệnh trên bản đồ, những ảnh hưởng của dịch bệnh đến nền kinh tế thế giới. Tuy không trực tiếp liên quan đến nội dung của Địa lý 12 nhưng đây là cơ hội rất tốt cho các bạn thật sự tìm hiểu sâu sắc về những vấn đề quanh mình, mở rộng thế giới quan và liên hệ đến những vấn đề vĩ mô hơn những cuộc thi.

Nếu không thể thay đổi vấn đề, chúng tôi chọn cách THÍCH NGHI tốt nhất

cô Trịnh Phương Dung (tổ Địa)

Có thể nói, trải qua một dịch bệnh với quy mô chưa từng thấy, giáo viên và học sinh cũng đã thích nghi và ứng phó nhanh chóng một cách chưa từng có. Bởi suy cho cùng, đây cũng sẽ chỉ là một trong rất nhiều những điều không thể biết trước xảy ra với mỗi cá nhân trong cuộc sống này.

30


THPT Wellspring:

Từ lớp học offline đến lớp học online – dịch chuyển trong đại dịch cô Hoàng Minh (Hiệu phó THPT)

31


08/2 – “Nghỉ Tết thêm 1 tuần” Đó là những từ mà mọi người hay nói với nhau sau khi nhận được thông tin chính thức là học sinh nghỉ thêm 1 tuần sau Tết. Dù đã chuẩn bị tâm thế nhưng các giáo viên vẫn không khỏi “shock” khi trường học phải đóng cửa vì dịch. Với mục tiêu không để học sinh lãng phí thời gian ở nhà và nhà trường duy trì các hoạt động học tập cho các con như khi đi học, ban giám hiệu đã bắt tay ngay vào việc lên kế hoạch và sắp thời khóa biểu học online cho các con. Do đã được tập huấn các công cụ công nghệ thông tin thường xuyên, đặc biệt năm học này toàn bộ giáo viên trung học phổ thông đều được tiếp cận và sử dụng công cụ dạy học online của Office 365 – Microsoft Teams, nên việc chuyển đổi hình thức dạy học từ offline sang online không mất nhiều thời gian và khó khăn cho cả giáo viên và học sinh. Đầu giờ sáng ngày thứ hai, 10/02/2020, toàn bộ phụ huynh và học sinh trung học phổ thông đều nhận được thời khóa biểu, kế hoạch học tập online chương trình Quốc tế và chương trình Việt Nam với gần như đầy đủ các môn học. Theo đó, các con sẽ tham 4 ca học mỗi ngày bắt đầu từ 8h30 sáng và kết thúc 4h30 chiều, mỗi ca 1,5 giờ học. Do đây là lần đầu tiên thực hiện hình thức này, hơn nữa vừa mới nghỉ Tết xong nên các bạn học sinh còn chưa quen với các khung giờ lên lớp. Giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm phải rất nỗ lực kết hợp với nhau nhắc nhở động viên các con học sinh. Kết thúc tuần đầu tiên, ban giám hiệu yêu cầu các giáo viên làm báo cáo về tình hình học tập online tuần vừa qua. Kết quả cho thấy nhiều bạn học sinh đã tương tác rất nhiệt tình và chất lượng học tập tốt. Tuy nhiên số lượng học sinh không tương tác thì cũng không hề nhỏ. 16/02: Dịch diễn biến phức tạp – nghỉ thêm 1 tuần nữa Tất cả mọi người cũng đã đoán được tình hình tiếp theo khi nắm bắt thông tin về bệnh dịch. Ban giám hiệu, tổ chủ nhiệm đã lập tức đưa ra các phương án để chỉ đạo và hướng dẫn các giáo viên khắc phục những tồn tại của tuần học online đầu tiên. Các phương án đưa ra đều rất khả thi như: Phối hợp với phụ huynh nhắc nhở động viên các con; record lại bài giảng để những học sinh không tham gia được giờ học online có thể xem lại; thay đổi các hình thức học tập để học sinh tích cực và chủ động hơn như giao nhiệm vụ nhóm để thuyết trình trước cả lớp… Và như vậy, tuần học thứ hai đã diễn ra trơn tru hơn. Ban giám hiệu và tất cả các giáo viên đều vui mừng khi thấy những sự thay đổi tích cực của cả giáo viên và học sinh sau tuần học thứ hai. Ban giám hiệu cũng nhận được những trải lòng rất thật của giáo viên và rất thông cảm. “Dạy online sẽ mất nhiều thời gian hơn dạy offline vì sự tương tác với học sinh sẽ hạn chế. Có những bạn vẫn online nhưng các bạn lại làm việc riêng.” “Em dạy ca đầu tiên, nhiều bạn vẫn quen ngủ muộn nên gọi mãi không dạy học”

32


“Em vừa ôm con vừa giảng bài anh chị ạ :D.” Còn ban giám hiệu và tổ Giáo vụ thì sao? Mùa dịch thì không còn thứ 7 và chủ nhật nữa. Trong tuần thì ban giám hiệu dự giờ online của giáo viên, cuối tuần thì tổng hợp kế hoạch và báo cáo hàng tuần để gửi về cho từng phụ huynh; ngoài ra ban giám hiệu cũng phải họp thường xuyên cả online và offline để đưa ra các tình huống có thể xảy ra, tính toán các phương án, đánh giá hiệu quả của từng giáo viên… Tuần thứ 3 – Các công tác chuẩn bị đã sẵn sàng trong mọi tình huống Nhận được thông tin chỉ đạo từ cấp trên, tất cả các tài liệu cần thiết cũng đã xong. Đúng là vượt qua được khó khăn sẽ rèn luyện cho chúng ta rất nhiều kĩ năng và phẩm chất để thích nghi và phát triển. Báo cáo tổng hợp 3 tuần học online cho thấy, học sinh hoàn toàn có thể học online và còn học rất tốt nếu tình hình xấu xảy ra. Học sinh tự giác join vào lớp mà không cần giáo viên gọi. Giáo viên thì sẵn sàng máy tính và điện thoại giải đáp cho các con 24/7. Phụ huynh cũng khỏi phải nói, email và tin nhắn tới giáo viên chủ nhiệm, vô cùng yên tâm và tin tưởng những gì nhà trường đang làm để giúp đỡ các con. Các thầy cô giáo đã trở thành những nhà giáo thực thụ của thời đại 4.0. Môn Toán các giáo viên sử dụng thêm các phần mềm và ứng dụng như Geogebra, Desmos, Cabri 3D… nên các con hào hứng lắm vì học tập thấy “vào” hơn, trực quan sinh động hơn. Kiểm tra đánh giá đã có MS Form, Quizizz, Kahoot, Quizlet... Phân tích kết quả đã có ứng dụng Insights nhúng trong MS Teams.

Sử dụng Insights trong Teams để phân tích KQ của học sinh

33


Cô Doãn Diệp – GV Toán sử dụng bảng tại lớp học

Cô Hoàng Minh tương tác online với HS

34


Cô Hạnh tương tác với học sinh qua chat của TEAMS Với môn Văn, nghe cô giáo đọc thơ qua TEAMS thật hay biết bao. Nào là Vội vàng, Tràng Giang, Đây thôn Vĩ Dạ ngân nga sao mà yêu thế. Những phân tích trên lớp của giáo viên sẽ được ghi lại, học sinh có thể nghe đi nghe lại để thấm vào mình. Bên cạnh việc học bài mới và hoàn thành nhiệm vụ và bài tập online, học sinh ở một số lớp tích cực tham gia cuộc thi "Một giờ học văn đáng nhớ" do tổ Văn phát động từ tuần thứ 2 học online. Hưởng ứng cuộc thi này đã có một bài văn chất lượng được Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ nhận bài, chỉnh sửa và in. Đây là thành quả ngọt ngào bước đầu mà cô trò đạt được sau những nỗ lực vượt qua khó khăn.

Cô Hải Yến - Phát động cuộc thi của tổ Văn tới học sinh

35


Cô Nhung - Ngữ văn say sưa giảng thơ

Cô Đài Trang - Ngữ văn khuyến khích động viên học sinh theo cách sáng tạo

36


Với môn Hóa, ngoài các ứng dụng của Office 365, các thầy cô còn sử dụng thêm ứng dụng Shub hay Padlet để lưu trữ toàn bộ dữ liệu, dạng không gian mở, các bài giảng, thích hợp cho làm việc nhóm, mỗi nhóm sẽ có một không gian riêng trao đổi và tất cả học sinh sẽ nhìn thấy phần trao đổi của các nhóm, tạo các dạng bài tập khác nhau để đánh giá học sinh.

Cô Dương Hiền – GV Hóa học hạnh phúc với các tiết học online

37


Môn Vật lý, các thầy cô khai thác các video 3D và các thí nghiệm ảo, tự tạo ra các thí nghiệm ảo bằng cách sử dụng học liệu trên hệ thống Mozabook mà nhà trường cung cấp cùng với phần mềm của bộ thí nghiệm Pasco.

Cô Quỳnh Mai – GV Vật lý giảng dạy bài mới

Với môn Địa lý, ngoài các kiến thức bài học như theo chương trình, học sinh vẫn được làm những project nhỏ liên quan đến chủ đề đó. Ngoài ra cũng như môn Vật lý, các cô khai thác tối đa những video 3D và những tư liệu bài học trên hệ thống Mozabook. Nearpod cũng là một lựa chọn rất hiệu quả của các cô giáo Địa lý trong việc tương tác giữa giáo viên và học sinh. Cô Phương Dung, tổ trưởng tổ Địa lý chia sẻ: “Có thể nói, trải qua một dịch bệnh với quy mô chưa từng thấy, giáo viên và học sinh cũng đã thích nghi và ứng phó nhanh chóng một cách chưa từng có. Bởi suy cho cùng, đây cũng sẽ chỉ là một trong rất nhiều những điều không thể biết trước xảy ra với mỗi cá nhân trong cuộc sống này”. Đặc biệt, ngoài các môn học như thường ngày, Tổ Kĩ năng sống và bộ phận hướng nghiệp UCC của nhà trường còn có các khóa học hướng nghiệp cho toàn bộ học sinh trong trường. Các con được làm các bài Quiz trên phần mềm Kuder, hoàn thành khóa học trên hệ thống Canvas. Các con còn được bố trí các khung giờ để các chuyên gia giải đáp những thắc mắc trong quá trình học.

38


Cô Thảo – Tổ trưởng tổ KNS hướng dẫn học sinh trong giờ Hướng nghiệp

Tổ thể thao trung học phổ thông phát động thử thách tới toàn bộ học sinh mang tên BOTTLE CAP CHALLENGE. Đồng thời hàng tuần tổ thể thao có gửi các clip hướng dẫn các con rèn luyện sức khỏe tại nhà, nội dung bám sát chương trình Gym và võ thuật mà các con đang học trên lớp. Đầu tháng 3 và bất cứ khi nào Ngành giáo dục cũng như Ban lãnh đạo nhà trường đã đưa ra rất nhiều những hướng dẫn và chỉ đạo để đảm bảo an toàn cho học sinh khi quay lại trường. Tuy nhiên với sự bùng phát kinh khủng của dịch bệnh trên quy mô toàn thế giới, sự an toàn và sự chuẩn bị tốt nhất các điều kiện học tập cho các con học sinh được đặt lên hàng đầu. Sau khi có thông tin học sinh nghỉ tiếp tuần đầu tháng 3, giáo viên đã rất sẵn sàng với sự huy động đến trường làm việc của Ban lãnh đạo. Đặc biệt, được sự quan tâm của Ban giám đốc, Ban đào tạo và phòng nhân sự đã bố trí người hỗ trợ giúp đỡ cũng như dự giờ đánh giá thường xuyên các tiết học online của các giáo viên. Vẫn biết còn nhiều khó khăn và thử thách trước mắt, nhưng toàn thể giáo ban giám hiệu và giáo viên trường Trung học phổ thông luôn tin vào những chỉ đạo của Ban giám đốc. Các thầy cô đang từng ngày từng giờ DỊCH CHUYỂN để ứng phó với ĐẠI DỊCH. Qua mỗi bước đi, mỗi cá nhân và tập thể lại càng trưởng thành hơn.

39


“Thêm một chiếc lá rụng Thế là thành mùa thu Thêm một tiếng chim gù Thành ban mai tinh khiết... Dĩ nhiên là tôi biết Thêm một - phiền toái thay! Nhưng mà tôi cũng biết Thêm một - lắm điều hay” (Trích bài thơ “Thêm một” của nhà thơ Trần Hòa Bình)

40


How to effortlessly become a better person, at no cost!

Image from holasoyka

Pham Nhat Minh - 8AB7

41


Sometime last month, I was able to get a haircut. No, I didn’t actively go outside and have it done in a hair salon, but I had my personal barber. Try to guess who took on that role. That’s right, it was my grand-uncle. Surprise surprise, my grand-uncle, who is a former government official, used to do his college friends a favor by cutting their hair inside campus. Considering how I look hardly any different now compared to three months ago, I guess his skill with scissors could easily match your average barber’s. But I wouldn’t have known about this if I went outside in the first place. But then, the main drive, albeit not strong enough for me to stay at home, was the lockdown orders from our government; those orders were a response to the recent Covid-19 pandemic. In other words, Covid-19 made me realize that my grand-uncle could have been a fine barber. Covid-19 has also allowed me to view some things from a new perspective. For example, I never exactly got to see my father cook for us, but I do now thanks to the abundant amount of time he had on his palms, and his dishes were exquisite. I also had the chance to take nighttime, daily strolls with my mother. During those walks, our conversations ranged from the story behind my parents’ marriage to the complex dynamics between banks, companies, and ever–increasing loans. Needless to say, the time I had spent with her was fairly interesting. If not for Covid-19, when I had the chance to really observe these new things, when would I actually care to seek them for myself? We were always caught up in the vortex of daily life – it’s a continuous cycle of rest, work, rest, ‘til ad nauseam. But then, after a turn of unexpected, yet swiftly silent, events, the tsunami named “the Covid-19 pandemic” had reached the shoreline. It magnified tremendously in size, sending everyone in awe, panic, and devastation. But all waves fall back down eventually. When the panic from the pandemic shrunk, we – no longer in our former cycle – stopped to take a glance at things surrounding us. We then notice new things, or rather, finally see unnoticed things, about other people and ourselves. How many other times have all of us bothered to look? How many other times have we bothered to try, to see something new, to feel sick of our seemingly endless routine? How we are all drained, yet coercively chained, to our daily work – or chores, in other words – is a debatable topic for another day, but my point is:

Stop what you are doing for a moment. Take a step back. For each new thing you see, you are one step closer to becoming a better person. AAt least, I am a better person now.

Background from Sebastiano Monti

42


The Healthionalism TRAN QUOC DUNG - IGCSE 2017-2019 ALUMNI

We are so caught up in politicising which system of government handled the coronavirus better in this twisted game of one-upping your neighbouring country that we forget to ask, “how are you, healthcare system?”. The reality of the situation is, ideologies do not treat the coronavirus. There exists no correlation between DPRK-style authoritarianism and curbing the virus or China’s mismanagement skillfully glorified by its propaganda machine. Healthcare systems run by professionals do. And it is approaching a point of no return for many Western nations in terms of being inept and dysfunctional in its duty. Bear with me here. The United States has access to the most amount of expertise, raw materials and laboratories to deal with the coronavirus. The United Kingdom has a splendid public healthcare service, although buckling under immense pressure (thank you austerity), is still capable of doing its job. European public healthcare is modern and well-equipped, with resources that many countries can only dream of. But these resources are being misused. If you think what I said was nonsense, have a look at these graphs. (Source: WEF)

43


The countries doing the worst on the coronavirus infected cases are the ones that spend the most on healthcare per person. In countries that have largely privatised medicine practice with a large population, things are not looking so well for them. It’s time for us, as a society, to recharacterise how we perceive this pandemic 5 years from now. So, writer, what is your point in all of this? The global healthcare system is broken - it’s full of flaws and the countries that handled the virus better are not complacent; they have socialised medicine and are used to being under threat. South Korea, Taiwan and Israel are all democracies. Yet, they have handled the pandemic with a remarkable track record. South Korea was once standing behind China, but now 91% of the cases in the country have recovered. If you look at the geopolitics of these three countries, there is a common denominator - they are surrounded by enemies. Their healthcare system is on par with European/American ones - from primary care, secondary care to specialist care. They share the same equipment, medical school qualities, curriculum and knowledge. Taiwan and Vietnam shares a 6-year MB ChB* programme similar to Britain; South Korea and Israel has a 5-year MBBS* curriculum modelling after the US. The main difference in the number of infected cases between these nations and, say, Britain, the US or Spain lies in the quality of the healthcare system. In countries with socialised medicine, the public gets treated on the basis of their need, not on their ability to pay. But why, then, is the UK and Spain doing so badly if socialised medicine is so glorified? It is because they have a complacent government that favours privatisation and would enjoy spending their money on building massive novelty boats costing £3 billion as opposed to just granting the NHS an extra £20 million to purchase 240 tonnes of personal protective equipment (PPE). The usual line is - the budget is emptying! What they don’t tell you is that the budget is being siphoned for novelty items for a global order that has refused to move on from the Cold War-esque military showdowns. A dying, intubated 87 year old patient does not need another aircraft carrier. Note how countries like Spain and Germany are actually keeping a low fatality rate and maintaining a consistent rate of recovery, while Britain’s creeping privatisation or America’s cataclysmic disaster earned both countries the top spots in the world’s coronavirus rankings. So, privatise? Let the free market do its job and let private wealth be the determinant of healthcare. If you have more money than John Smith next to you, you have access to a better hospital. Simple. And my friend, that mindset gave us the United States - now standing at 1.3 million infected. The first problem with privatising healthcare is that there is no incentive to look out for the poor. And the poor will always be hit the hardest in anything - war, diseases, economy. If you don’t have money, you die. Or risk going to an unlicensed physician and die from an infection. People of colour (POC/BME in Britain) are dying at a much higher rate than the privileged because systematic discrimination is also a private business’s right. It’s very unlikely that children of immigrants or first-gen immigrants themselves can afford an expensive lawsuit against a racist hospital, so racism gets conveniently swept under the rug under the guise of triage (BNA-Justice), allocating resources fairly to the most “endangered”.

44


Enjoy British sources and see the impending cataclysmic disaster of privatised healthcare. American statistics were far too depressing for a general audience. Statistical Euphemism! The second problem is that if you run a hospital like a business - you will be ripped off. Profit incentives dominate the private sector, and unlike a firm selling laptops, healthcare is not subjected to price elasticity of demand. That means, no matter how much you charge people, they will always have to pay. Hospital A has the freedom to charge you $10,000 for an appendectomy, and you must pay or die from appendicitis - violently quivering from septic shock as bacteria overwhelm your body, causing blood vessels to rupture and your blood pressure to drop.

I am NOT making this up. People actually think this is normal and entirely acceptable - despite having sound knowledge of free, quality healthcare in other countries. (Source: WEF) We simply cannot blame this on ignorance - this is a calculated, deliberate decision taken by corporations holding America under grip to keep its profit.

45


The last problem is that there is no incentive to maintain universal quality. Hospitals battle for customers (patients), the low end charges $10,000, the upper end charges $50,000. If you want better healthcare, go to the upper end. If you have to settle for the lower end, things might go awry - but you made the choice yourself. Sure, sue the hospital. The ruling will be, it’s a matter of choice in a free market. At most, you will get compensation. To ensure that all hospitals treat appendectomy the same, a government must overhaul and reform the healthcare system, treading over everyone’s precious rights. That will simply not happen. So what is the takeaway? I want you to remember this five years from now, that the countries that stopped the coronavirus were the ones that had socialised medicine and were ready to battle when the virus hit their shores. What we need is politicisation according to this line - “we must never be complacent again and ensure that our healthcare system cares for the nation”. Maybe you don’t have any sympathy for the poor, but if they have the virus, it will spread like wildfire and turn your entire corporation upside down. Politicise for change. Don’t politicise for some dirty and cheap propaganda. Glorify socialised medicine and the essential workers.

It’s time for a global reform. No one deserves to live like this.

46


Self - Isolation

is when nothing

Happens Nguyễn Hà Phương - IG2

47


Self-isolation gives me a sense of freedom in deciding my lifestyle, my schedule, or to be quite honest, how much sleep I get. I have fallen into the never-ending loop of Lo-fi playlists and Ghibli movies. I invest my “spare time” into baking more treats, eating more treats, and exploring new concepts through the amazing world of video essays. At first glance, it would seem like I am becoming more productive. It is interesting how often humans mistake their inability to act with the concept of “free time”. A consequence of capitalism or just procrastination disguised as productivity? Oh, the controversy! You see how people complain about the lack of events in their lives on Instagram. You either compare that to your own sense of boredom or criticize them for not being productive. We all feel something inside our little envious hearts when Kylie Jenner said she was bored in her $6-million-mansion. What is it with this need to feel like you have accomplished something within 24 hours anyway? Then again, who am I to ask that question when I literally distract myself from online school with art projects? We trap ourselves in our little bubbles to protect others. I would never question the significance of selfisolation. Nevertheless, being stuck at home makes me feel like I have more time and fewer responsibilities. I romanticize aspects of my ordinary life to mask the fact that there is a global pandemic happening right at this moment. This virus has affected all of us in ways we might not even be consciously aware of. As much as I hate to sound like those “self-care inspirational blogs”, I think we should embrace our coping mechanisms during this odd time. We need to have more sympathy and stop guilt-tripping ourselves into reaching that unrealistic standard of efficiency. With this being said, we should also be more considerate towards others, especially those who are self-isolating with us. It is impossible to not have any conflict or just moments of irrationality, but remember that everyone’s world is a lot smaller now. The boundaries between each individual’s privacy seem more blurred than ever. It can feel suffocating for many, so respect the space they might need. However, I am not suggesting you be ignorant in any way. Panic-buying toilet papers and being racist are still not valid coping mechanisms. If you ever feel like your entertainment is more important than fulfilling your responsibility and staying home, please go educate yourself. We must acknowledge the support and sacrifices first responders are making. If you feel overwhelmed by this situation, know that it is completely reasonable. I suggest we all romanticize our lives and enjoy moments when nothing seems to be happening. As cheesy as it can sound, visualize your daily life as if it were to be a scene from a Ghibli movie. Next time you feel anxious about your “level of productivity”, allow yourself to be fully immersed and content with a simple act of making lunch or opening the windows. If you have never heard of Ghibli Studio, I highly recommend checking out their work. I truly believe they have perfected the techniques of encapsulating the feeling of uncertainty in the rawest and most beautiful way. Uncertainty is a common feeling, and maybe it is about time we accept it.

48


WAKE UP, sheeple.

Tran Quoc Dung - IGCSE 2017-2019 alumni

49


We have reached peak denial as a civilisation. We now exist in a bubble, that the wealth we accumulated and the living standards that transcend materialistic gains mean we are shielded from all natural hazards, that we have reached peak civilisation and are invincible. When we look at the bane of existence for species around our planet or different races - we always believe we are immune. We have the facilities, the means and the political will to punish our adversaries, let it be physical or abstract. As a species, we live behind what Guardian journalist George Monbiot calls “a world of screens and between capsules”. We believe the “riches”, whatever the definition may be for each class, was earned through our hard work and we distance ourselves from those unfortunate. The discrimination runs in the language - since when was “countryside” an acceptable slur for something that does not conform to your pompous bourgeois values? Some went out of their way to actively flaunt how disconnected from reality they are, shown by the level of vacuous arrogance observed in quarantine facilities. Jeff Bezos can never understand the feeling of surviving on cheap convenience store food in your university dorms. Over time, we have voluntarily wrapped ourselves in a capsule - we are safe in our homes, thank God, we have access to cars/ambulances/hospital - thank God. Funny how “deep quotes” from Facebook Minion posts reminds you of that everyday, but the more you read, the more you go deeper in your bubble. I find it rather ironic that when people are reminded of their existential privilege, they will always shift the narrative as opposed to taking a moment and think, “What should I do to repay all those who sacrificed their land, labour and liberty to let me be here and be who I am today.” People find all sorts of excuses to double down on denial and spin off tragedies as “temporary suffering” and use the media to focus humanity on the “greater picture”, with the usual narrative being “the 21st century is the most peaceful time in human existence” or “you have access to greater luxuries than an 18th century king.” While that is true, we also fooled ourselves into thinking “this is as good as it gets”, and we have no need for a contingency plan. It appealed to our complacency, and look where that got us. Now that the bubble membrane has ruptured and we are naked, exposed to the harsh realities of our planet - we are left confused, not knowing what to do and are running around like mad chickens in a coop. We so enjoy indulging ourselves in feel-good narratives and have the tools to dismiss tragedies that, once that is not the case anymore, we are faced with a completely new reality. As abhorrent battles over supply mount and stores are emptied, for the first time in history a suburban family has to start asking questions about their own subsistence. Where will we get olive oil for tonight? How to ration food in quarantine? Over time, we have voluntarily wrapped ourselves in a capsule - we are safe in our homes, thank God, we have access to cars/ambulances/hospital - thank God. Funny how “deep quotes” from Facebook Minion posts reminds you of that everyday, but the more you read, the more you go deeper in your bubble. I find it rather ironic that when people are reminded of their existential privilege, they will always shift the narrative as opposed to taking a moment and think, “What should I do to repay all those who sacrificed their land, labour and liberty to let me be here and be who I am today.”

50


People find all sorts of excuses to double down on denial and spin off tragedies as “temporary suffering” and use the media to focus humanity on the “greater picture”, with the usual narrative being - “the 21st century is the most peaceful time in human existence” or “you have access to greater luxuries than an 18th century king.” While that is true, we also fooled ourselves into thinking “this is as good as it gets”, and we have no need for a contingency plan. It appealed to our complacency, and look where that got us. The truth is, we are all biological species living in a material world, in an objective reality on a material planet. We found better ways to live and steer the course of the human condition, but that does not make us inherently invincible to nature’s wrath. There is no definition to what it means to be a human - which means we are all the more vulnerable. In an existential view, to understand what a human being is, it is not enough to know all the truths that natural science, psychology included, could tell us. The dualist who holds that human beings are composed of independent substances—“mind” and “body”—is no better off then the physicalist, who holds that human existence can be adequately explained by the fundamental physical constituents of the universe. We don’t know anything about ourselves and what impacts us on a metaphysical scale, so how can we say with hubris what we are the best? Climate change will cause another global crisis and destroy the bubble humanity finds itself in after the Coronavirus. Food supplies are dwindling as overproduction leads to perfectly edible food being destroyed. Our work culture and education is either driving us into insanity or into crime. It’s time humans learn that they have no idea what’s going on and they must focus on smaller tasks to improve the human condition. We live in a giant ball of rock, floating in space that is rapidly expanding from us and has multiple endings. The planet keeps moving forward, time continues and nature still enforces its rulings.

So wake up, sheeple - in no reality will the universe stop for us. Be prepared when we have to face the consequences of our civilisational mismanagement.

51


My Herbs are Better than Your Medicine Tran Quoc Dung - IGCSE 2017-2019 alumni Burning of soapberries (bo ket), tofu and water drinking combinations, folk remedies trump your stupid Western fancy coloured shape-looking thingeys.

medics All these methods of treatment have largely been denounced in the public sphere as being pseudoscience and outright mental. If anything, it introduces more problems to your body. Powerful antioxidants largely present in herbal medicine have been shown to have a negative impact on the heart’s functioning, for now in mice, but further research will establish a human connection. Herbal medicine can no longer profit off of the “antioxidants prevent cell damage and cancer” line of marketing. Take that, supplement companies that spam my 1900 o’clock dinner sessions (or supper if you are a posh person) with how their magical pills with Europeans pointing at glass screens speaking nonsense, expanding holograms and animated spinning ingredients can treat all the illnesses that can happen.

So why are people still indulging themselves in pseudo-treatments and blindly following unlicensed practitioners who know as much about medicine as a seven month old foetus? I say that it is a failure of modern medicine to establish itself with sufficient credibility and the growing inaccessibility of Western medicine. Introduce the coronavirus context and we get a population that further falls in love with pseudoscience. There is the cultural and educational factor, but modern education in many countries focuses on addressing the traditions of old and bringing it into question, whether or not these traditions are compatible with our planet today. Outdated traditional medicine that failed to demonstrate its touted virtues are phased out of the medical sphere, either East or West. Let us start in Vietnam. We love to honour our medics in the media - songs, movies, poems enshrining health workers as revolutionary and national heroes. Heck, we have a day for them - and it’s a bloody holiday. If you talk to an average pearl-necklace wearing boomer, they will very likely engage in an endless praise of doctors - with the conversation more circular in direction than a wheel. But these very same boomers would believe the first thing they read on messaging apps - Zalo/Messenger or on social media as long as “certain keywords” are included. “Doctor A from the Central Hospital of X recommends - daily jumping jacks and consumption of 3 tofu blocks at exactly 1800, repeated “dosages” will cure the coronavirus”. Note how the false credentials go first - affirming the rest of the rubbish as fact. Or with those who are much more educated and have brilliant capabilities to think for themselves - they do not wish to abandon folk remedies, ie. tradition. My grandma believes in “harmonious healthcare” - East and West combined, double the effectiveness. I had to tell her how burning organic material in an enclosed space will release massive quantities of CO as well as radical species that literally ruin your lungs faster than the coronavirus, before she stopped burning Bo Ket.

52


But why though? Things happen for a reason. Two things in this - number one, the failure of Vietnamese healthcare in maintaining consistency in service, and number two - the blissful ignorance of the people, done on purpose. Lower your pitchforks and rifles people, as we go into point one. Yes, Vietnamese healthcare is brilliant - doctors are wonderful thinkers and are not afraid to experiment with new therapy that pushes new boundaries in medicine. But in this due process of greatness, they have forgotten the importance of medicine in some places - the harmonious co-existence with the people - ie patients. The Bach Mai Hospital might be churning out award-winning research papers, but its logistical operations are slow; primary care can be a pain and referrals (transfer to specialist secondary care facilities - aka vao vien) take ages for general practitioners. The people will have no idea about the papers - they just see how inefficient operations run and are disincentivised from going to hospitals. I have gone to the National Paediatric Hospital - and I still remember the amount of health & safety violations caught within a single corridor that can be breeding ground for 14 different diseases. Second point - this one is more cultural than it is educational. Vietnamese boomers love flexing their knowledge and how “updated” they are on reality when they sit with their friends - let it be politics, military, justice, healthcare - anything under the Sun. And what better way to get quick supporting information than a Facebook post or some tabloid articles that will instantly elevate their coolness? Actual education on healthcare is too complicated - simple Facebook posts will do.

world What about the world? Does this apply elsewhere? Absolutely.

When you have a privatised healthcare system, doctors that pander to patients with large insurance cheques and give meager attention to those without, the result is the people turn to those who advertise “similar treatment” but are either free or at an initial cheap price. These con artists employ all forms of deception to sell you their scam. Even in a public healthcare system, overloaded hospitals, inadequate supply that pushes doctors to their limits will also result in similar schemes in a coronavirus world. Scams are like parasitic animals - they will find a way to exist anywhere, and will leech off genuine work to finance their evil. Not to mention, for readers in Vietnam, in countries outside of Indochina or the Philippines, prescription medicine will not be handed in over-the-counter sales, no matter how much you beg for it. They are also incredibly expensive.

A strip of Panadol costs 10,000 VND in Hanoi, but 75,000 VND in London and upwards of 100,000 VND in countries like Singapore. The disparity in the cost of medicine can be seen in how expensive normal drugs are across countries. This is just Panadol - imagine prescription medicines that cost up to hundreds of pounds. Not everyone can afford those, and definitely not the elderly who subsist on meager pensions who need these medicines on a daily basis. There’s also a factor of smugness - people enjoy knowing the fact that they have used “alternative medicine” to “cure” themselves of the dastardly coronavirus. They can brag about it to their friends or pride themselves in “standing against the establishment”. Most of them cannot be bothered to look into the science - they have either dismissed it or are too busy. It’s time the healthcare sector should also reconcile with its mistakes and address social shortcomings - the scientific refinements are already far too advanced. Revamp things that are running at a slower pace than other hospitals. To eliminate pseudoscience ideology from a people - you must always offer the people a viable alternative. Abandoning ideologies will leave a gaping hole in one’s identity. Get the populace on the #goodscience #goodmedicine bandwagon (I made those up) and see how quick Karens who dropped out of school in secondary and her bags of oil and seeds vanish.

53


COVID-19 a costly lesson

Ha Tuan Minh - 8AB7

54


Every year, we wish we had more days of Tet. Every Monday, we wish for another day to sleep in and relax. This Tet, our wish technically came true. On the downside, a worldwide pandemic is right outside our doors. Back in November, the virus was only referred to as the “Unknown flu from Wuhan” and nobody seemed to care. Then, the first, second and third deaths were reported, but we still thought it was just the seasonal flu, and that those people must have had really weak immune systems. Then, the tenth, twentieth and soon enough, the one-hundredth case was reported in Wuhan. This was when the media started to notice how serious this actually was. Several warnings were made, but most people still didn’t care. People started to make parodies and memes about the virus, how the media was overreacting, and that the virus was only in Asia. I sometimes wonder how their opinion would have changed if they had seen themselves in quarantine a few months later, while the death toll continued to rapidly climb. How would they have reacted to the virus in the past if they had known that there would be over two million cases of coronavirus reported? The fact that a seemingly harmless seasonal flu caused over two hundred thousand deaths (and who knows how many more in the future) has shaken up the entire world and shown how wrong our reactions to the pandemic were when it was still containable. Now that the outbreak has already happened, there is no turning back. Every government has been telling their citizens to stay inside, wear masks and stay safe, but those are just temporary solutions. There’s no guarantee that the vaccine will soon be developed in the next month or the month after that. Although nobody wants to say this, I think humanity is lost because of this pandemic. We believed in a false hope that the virus will magically disappear, and things will go back to normal. The EU has admitted its underestimation of the virus and is frantically trying to close borders and produce medical equipment to help essential and frontline workers. The big lesson that we can all learn from this pandemic is that we should always expect the worst to happen. Underestimating something can lead to unforeseen outcomes, just like what we are dealing with right now. If back in January, we took this pandemic more seriously and properly countered the virus, we would not be stuck in our houses, hoping for the best. This pandemic has tested our generation in cooperation, awareness of hygienic practices and most importantly, in having a unified approach to problems related to health, because one wrong step can cost us over two hundred thousand lives. Once in a blue moon, a global pandemic this large happens to humanity. But it is always darkest before dawn. We will go through this pandemic together with a costly lesson and teach ourselves to be wise, prepared and knowledgeable so that we can prepare for what’s soon to come in the future better than we did with COVID-19.

55


Background from Mónica Andino

The Generational Disgrace Tran Quoc Dung - IGCSE 2017-2019 alumni I will keep this one short - I am embarrassed of some people who belong to my generation. I am embarrassed of the “better him than me” lot and the “if I die, I die” lot. I am embarrassed at how, in a generation, young people changing the world and improving the human condition can exist alongside those with the mental capacity of a toddler. I am sure we all have seen the interview clip with the Miami beach goers who do not care about the virus and prioritise spring break, sex, drugs and alcohol over their responsibility to act as a decent human being. Perhaps it is the self-centredness in millennials that certain people love to use as a pejorative against us. But these critics also refuse to address how the brainlessly religious masses in the deep South of America are ignoring social distancing or bringing guns and cars to block health workers from reaching their job. These critics ignore gender and racial dynamics as well, but that is a topic for another day. Our millennial self-centredness has led to innovation, demands for greater rights, and in the process, learning about the world and how to make it a better place. Altruism and responsibility must be the new norm in a post-Coronavirus world. These values are still frowned upon as being “sissy”, “gay”, “weak” and “unmanly” by pseudo-cultural gatekeepers who have the audacity to claim monopoly on human values.

56

I am not talking about normal human acts like calling an ambulance for a man who collapsed or tending to a person who crashed into a car, I am talking about behaving responsibly and knowing how your actions can impact the person next to you. As a young teenager, I can defeat the coronavirus just fine - but not this poor old lady next to me, who is 87. She has no family and lives with her husband, who is terminally ill. Her care is keeping him alive. If she gets the coronavirus, her odds of survival are low. The old couple lives on meager pensions and cannot afford full time care homes. I went to the mall with my mates, contracted the virus, and recovered after 14 days in a hospital. Meanwhile, the lady had her family destroyed and everything taken away from her. If I am an altruistic person and am responsible, I would stay home. If roughly 50 people think like me, the bus is now empty and the lady returns home safe and sound. It doesn’t help that these social Darwinist mobs consume media that focuses on dumbed down narcissism and would put humanity between them and the virus. I want my pleasure, I want my spring break, who cares about old people. Me, me and me. For the “if I die, I die”, your existential angst and faux cynicism does not justify being a parasite - letting the vulnerable bear the brunt of the damage for you to enjoy your precious break with your mates, who are also equally inhumane. If you glorify vices and turn them into virtues in the media, the result you get is a generation filled with people who see altruism as sissy, and responsibility as something for stupid nerds.


Background from Mónica Andino

Looking out for each other as a species is exactly what makes us civilised as humans. We invent things that make our lives better. We changed social orders to make things more accessible to everyone. The responsibility to do what is morally right is not weak or pompous. Having the responsibility means you qualify as a human, and that you give back to the species, not subsisting off others’ like parasites. It’s no longer “think before you act” in a Coronavirus world, it’s a “stay home and watch out for your elderly neighbours”. Euphemism did not work, so it’s time we change our tone from suggestion to order.

Stop the social engineering of millenials. We must be altruistic.

57


58


59


The Coronavirus’s Brain Boogaloo. Let’s talk science for one minute. I am no licensed physician, but I have access to the same resources doctors, researchers and medics (students) use. I have some knowledge in the field myself; although it’s not much, I believe it’s sufficient for this article. The coronavirus by itself is a spiky protein ball of death. It floats around to wherever it likes and has a set of keys that unlocks the door to cells that have matching keyholes. This is the principle behind how the virus gets into your body. Note, though, that the viruses are not alive - it does not satisfy all seven characteristics of life. Its movement is dependent on natural forces, that is to say it exists in small droplets that move with wind and once in the body, it exists in cells and moves with cells. It targets your skin cells and spreads via aerosols - aka droplets. Hence the social distancing rules! Once in the body, the virus attaches its spikes onto receptors on cell membranes and from then, it hijacks the host cell reproduction mechanisms to produce its own genome. After successful reproduction, the virus “sheds” by bursting out of the cell and entering the body. It is here that we say the virus can start attacking wherever it feels like. Neurologist Andrew Wilner, MD from Yale University told us that our brain is now targeted by this dastardly virus. There are four ways the coronavirus can attack the nervous system, which may overlap - the body is a complex machine. The first is a classic - viral injury of nervous tissue, similar to the patterns seen in encephalitis. Decoding the alien language, this means the virus attacks nerve cells like how it does for every cell: entering the cell, reproducing, then causing it to swell, burst and eventually necrose, or quite literally die. There were case reports that suggested correlation, but no solid conclusion has been drawn. The second is via cytokine storm akin to acute necrotising encephalopathy. I will do the translation. Acute refers to having no noticeable symptoms beforehand (that is to say the period leading to a patient presenting at emergency rooms), necrotising means actively dying cells, and encephalopathy means the process of the brain getting illnesses. This happens as the immune system panics and sends excessive responses to the virus - producing cytokines that can cross the blood-brain barrier and open the door for the virus to enter the brain. Only one case has seen this so far, fortunately.

60


Tran Quoc Dung - IGCSE 2017-2019 alumni The third is via autoimmune neuropathy - which means your immune system confuses your infected nerve cells with foreign entities and attacks them by mistake, causing your cells to die while being infected by the coronavirus. It’s like having two pistols pointed at your head - you have no idea which one fires first, but you die anyway. While this sounds worrying - worry not! Only one case has been reported, and the evidence for cause and effect is, as physicians described, extremely weak.

The last and most common cause is patients reporting with a history of systemic, degenerative and chronic illnesses that weaken their body and their nervous system, making them more susceptible to attack by the coronavirus. That is why you are told to look out for your normal health even when you are not infected by La Rona. Don’t present yourself as a prey to the virus, get your shield up and strengthen your body’s response to the virus. Have healthy diets, work out at home, learn new things to strengthen your brain. People with prior illnesses (especially respiratory) have an 80% higher chance of getting the coronavirus. Don’t smoke!

So should you be worried? No. For now, theoretically, the virus can use the host body’s own mechanism to enter and attack brain cells, but this is speculative. Very few cases have actually seen the virus doing so, and even in those, these people have extremely odd mutations and carry other diseases that are extremely uncommon and are not spreadable. In the nervous system sphere, to me, it looks like the coronavirus is having a boogaloo festival. The only thing that can destroy your brain cells for now is Rose Man, NTN Vlogs and immoral streamers. Watch out simps - you won’t get the coochies.

61


62


Câu chuyện của tháng Năm Bành Gia Bảo - 10AB4 (khóa 18-19)

63


Tháng Năm về cùng với cái nắng chói chang và những cơn mưa rào đầu hạ, đâu đó, đã vang lên bản nhạc của lũ ve sầu, và… hoa phượng nở. Những chùm hoa phượng nở đỏ rực đứng cạnh nhau, thắp lên ngọn lửa đỏ chói – là những ngọn lửa của hy vọng, của bầu trời ước mơ, của những khát khao, của sức sống tuổi trẻ. Những ngọn lửa đó cũng nhắc chúng ta về ngày chia tay của một năm học đã gần kề để rồi đọng lại trong mắt những học sinh cuối cấp một chút lo lắng về tương lai và những kì thi. Dẫu sao, màu lửa đỏ ấy cũng giống một thứ thuốc thần kỳ, biến những điều tưởng như rất bình thường thành dòng ký ức ngọt ngào, yêu thương. Bước vào năm học mới, nhiều điều làm tôi ngỡ ngàng, là cơ sở vật chất, là những quyển sách, những kiến thức mới cùng với những giờ học căng thẳng. Cái gì cũng mới, cũng lạ, nó tạo cho tôi cảm giác thích thú nhưng lo lắng. Đối mặt với bao nhiêu cái deadline, bao nhiêu lần vắt cạn chất xám với những bài tập, những khảo sát thực tế, bao nhiêu lần chạy “cong mông” cho những dự án từ bé đến lớn đã làm tóc tôi bạc đi mấy sợi. Thời gian trôi nhanh quá! Mới đó thôi, tôi còn đang hối hả với những tập sách vở ôn thi chuyển cấp, mà giờ tôi đã đi hết một phần ba cái cấp ba rồi. Tôi thấy mình phần nào trưởng thành, có trách nhiệm với bản thân và với việc học hơn, không còn lười biếng, ham chơi, chểnh mảng như trước nữa. Đấy cũng là nhờ sự động viên, dạy dỗ của thầy cô cùng với những đứa bạn trên cả tuyệt vời luôn sẵn sàng giúp đỡ khi tôi cần. Tôi trân trọng từng khoảnh khắc mà chúng tôi còn ở bên nhau, bởi nếu năm học này kết thúc, chúng tôi chưa chắc đã gặp lại nhau vì sẽ có người đi du học, người chuyển trường, người chuyển lớp. Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến thầy cô chủ nhiệm vì đã giúp chúng tôi có một năm học đáng nhớ, thành công. Câu chuyện của bế giảng sắp đến rồi, câu chuyện làm chúng tôi yếu đuối nhất, làm chúng tôi nhớ nhất, nhưng chúng tôi sẽ tận hưởng nốt chuyến đi của mình, chuyến đi của ước mơ, của xúc cảm, và của sự trưởng thành. Những câu chuyện về năm học này sẽ được viết tiếp trong cuốn lưu bút cho đến khi chúng tôi nói lời tạm biệt nhau! “Tháng năm ơi! Hãy đem đến cho chúng tôi những kỉ niệm đẹp nhất nhé, bởi hạ năm nay chúng tôi xa nhau rồi”

64


Mùa phượng ghé Nguyễn Thành An - 10AB4 (khóa 18-19)

65


Tháng 5 đã đến với cái nắng mùa hè chói chang và đồng thời cũng là mùa hoa phượng nở. Sở dĩ hoa phượng được gọi là hoa học trò vì nó gắn với tuổi học sinh ngồi trên ghế nhà trường, và hoa phượng đem đến niềm bâng khuâng cho học trò về mùa thi và sự chia tay. Sau năm học này, một vài bạn trong lớp tôi sẽ đi du học, chuyển trường, nhưng chắc hẳn sẽ chẳng ai trong số đó quên được năm học 2018-2019 đầy ắp những kỉ niệm. Năm học 2018-2019 này là một năm học rất đặc biệt với tôi. Năm nay là năm đầu tiên tôi bước vào cấp ba, những năm cuối của đời học sinh. Mọi thứ đều mới mẻ. Không chỉ phải làm quen với cơ sở vật chất, tôi còn phải làm quen với bạn bè, thầy cô. Quãng thời gian đầu năm học đã rất khó khăn. Tôi liên tục mắc lỗi kỉ luật, muộn deadline, và nhiều lỗi khác. Nhưng nhờ sự giúp đỡ của thầy cô giáo chủ nhiệm, tôi đã bắt kịp các bạn trong lớp về cả học tập lẫn kỉ luật. Có thể nói chặng đường thay đổi từ một cậu nhóc cấp hai cứng đầu đến một chàng trai cấp ba trưởng thành của tôi không hề bằng phẳng. Trong quá trình “lột xác” của tôi luôn có sự đồng hành lặng lẽ và kiên định của một người thầy, người bạn mà tôi luôn tin tưởng. Tôi rất biết ơn thầy. Thời gian trôi thật là nhanh, mới đó mà đã hết một năm học đầy kỉ niệm. Chỉ vài ngày trước khi bài viết này được ra đời, tôi đã vô tình thấy các anh chị lớp 12 chụp ảnh kỷ yếu. Tôi chợt nghĩ ngày ra trường cũng không còn xa. Lúc ấy, những lo toan về tương lai chợt lóe lên trong tâm trí. Tôi nhận ra rằng quãng thời gian học sinh vô tư, hồn nhiên chỉ còn lại hai năm ngắn ngủi. Phía sau cánh cửa trường phổ thông là đại học, là việc làm, và bao nỗi lo toan của người lớn mà tôi luôn sợ phải đối diện. Sau một hồi, tôi thấy rằng thay vì lo âu về những chuyện còn chưa đến thì hãy trân trọng quãng thời gian còn lại của thời học sinh và làm cho nó trở nên thật đáng nhớ bằng những ký ức đẹp.

66


Thầy cô

&

mái trường thân yêu

Lê Đức Đại Lộc - 10AB4 (khóa 18-19)

67


Mái trường - ngôi nhà thứ hai luôn là nơi lưu giữ lại những dấu ấn đáng nhớ nhất cuộc đời mỗi con người. Ở nơi đó, Thầy Cô là cha mẹ, bạn bè là anh em gắn bó với nhau như ruột thịt và cùng nhau tạo nên những kỉ niệm khó phai. Trong cuộc đời của mỗi con người, nếu như cha mẹ là hai đấng sinh thành nuôi dưỡng ta từ nhỏ đến lớn thì Thầy Cô cũng góp công không nhỏ. Họ là những người dạy cho chúng ta biết chữ, biết thế nào là lẽ phải trên đời, biết hành xử tử tế. Đối với những học sinh như chúng em thì Thầy Cô chính là những người cha, người mẹ thứ hai. Tục ngữ, ca dao Việt Nam ta có nhiều câu rất hay mỗi khi nói về Thầy Cô: “Kính Thầy mới được làm Thầy” Hay: “Muốn con hay chữ phải yêu kính Thầy.” Thật vậy, Thầy Cô là những người đã dìu dắt chúng em đi trên con đường học tập. Từ chỗ chưa biết gì, chúng em dần biết chữ, biết đọc, biết làm toán, biết được những kiến thức phong phú vô tận của nhân loại. Thầy Cô đã giúp cho chúng em có được chìa khóa để mở cửa tri thức của cuộc sống, đã vun đắp ước mơ cho chúng em, đưa chúng em đến một tương lai tươi đẹp sau này. Như mọi người vẫn thường nói, Thầy Cô là những người lái đò đưa học sinh qua sông. Mỗi một năm học kết thúc là một năm họ đã thành công đưa những con đò cập bến đúng nơi chúng cần đến. Hết chuyến đò này đến chuyến đò khác, Thầy Cô đã đưa biết bao thế hệ học trò thành công và đã được Thầy Cô dìu dắt. Công ơn của Thầy Cô thật là lớn lao. Con người ta chắc hẳn ai cũng có một thời cắp sách đến trường. Đó là khoảng thời gian đẹp nhất, thời gian hồn nhiên đáng yêu nhất của lứa tuổi học sinh: ngây thơ, mơ mộng, vô tư và cả sự tinh nghịch, quậy phá, thậm chí có lúc vô lễ với Thầy Cô… Chính họ là những người đã thay đổi nhân cách cho chúng em, đã uốn nắn dạy bảo cho chúng em biết thế nào là đúng, là sai, chỉ dẫn tận tình để chúng em trở thành những người công dân vừa có ích cho xã hội, vừa có tài phục vụ cho xã hội, cho đất nước trong tương lai. Hiện tại, em là học sinh lớp mười, em rất tự hào là học sinh của trường quốc tế Wellspring vì em được học trong một ngôi trường có nhiều Thầy Cô dạy giỏi, có nhiều tâm huyết với học sinh. Thầy Cô cảm thấy rất buồn khi chúng em học yếu, sai phạm lỗi lầm và rất vui mừng khi chúng em có tiến bộ, học giỏi, có đạo đức tốt. Sau này ra đời, em không còn đi học nữa nhưng em vẫn nhớ mãi về mái trường, về Thầy Cô, nhớ về những kỉ niệm thân thương, về người cha, người mẹ thứ hai của em với tất cả lòng biết ơn trân trọng. “Thầy Cô như thể mẹ cha Kính yêu, chăm sóc mới là trò ngoan”.

68


stay safe!



Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.