Ky Yeu 50 Nam Su Pham Saigon

Page 1

NHỮNG NGƯỜI THẦY MÀ TÔI ĐÃ GẶP.

Vào ngày mùng 3 Tết năm Tân Mão, tôi điện thoại chúc Tết Thầy Nguyễn Duy Linh. Thầy căn dặn tôi phải viết một bài cho tập kỷ yếu 50 năm Sư Phạm Saigon. Do vậy tôi cố gắng ghi lại đôi giòng về những người Thầy mà tôi đã gặp ở sư phạm. Tôi còn nhớ giờ học đầu tiên ở trường sư phạm là giờ Luân lý chức nghiệp, Thầy Nguyễn Gia Tường phụ trách môn học. Trong giờ học này Thầy đã đề cập tới tư cách của người phụ trách, sau đó đã nhấn mạnh tới việc xây dựng một nền giáo dục dân tộc với sự đóng góp tài năng và trí tuệ của những giáo sư và học giả đã được đào tạo trong nước. Vì nếu giao cho những người đã được đào tạo ở nước ngoài thì nền giáo dục đó sẽ mang nhiều tính chất lai căng. Vấn đề này Thầy cũng đã dành nhiều trang, nhiều chỗ trong cuốn Luân lý chức nghiệp. Theo thời gian, tôi đã quên những gì Thầy dạy và chỉ còn nhớ: Thầy là vị Hiệu trưởng trường Chu Văn An đầu tiên được nhân dân bầu trong thời kỳ cách mạng tháng 8. Thầy Trần Văn Quế dạy tôi môn Sư pham lý thuyết. Thầy là soạn giả nhiếu sách sư phạm giá trị. Học gần hết năm, tôi vẫn chưa biết Thầy hoạt động cách mạng. Tôi chỉ thật sự biết Thầy là nhà cách mạng tên tuổi với những thành tích chống thực dân và độc tài nhờ vào câu chuyện Thầy Ngọc kể sau ngày thăm viếng Thầy Trần Văn Quế khi mãn hạn tù. Sau khi được thả tự do, Thầy Quế về sống ở một căn nhà nhỏ đường Lý Thái Tổ. Thầy sống rất cô đơn. Các bạn đồng nghiệp các bằng hữu năm xưa, những bà con ruột thịt đều lánh xa và tránh né Thầy. Chỉ có một số ít là tới lui thăm hỏi. Vì ai cũng sợ công an mật vụ rình rập đó đây bắt. Thầy Ngọc, người phụ trách môn Canh nông là một trong số ít người đó. Sau ngày ra trường, tôi chỉ còn nhớ tới tình bằng hữu thắm thiết giữa Thầy và Thầy Trần Văn Quế, tôi chỉ còn nhớ tới bài học “ uy vũ bất năng khuất” mà Thầy đã gián tiếp dạy cho tôi. Về môn Vệ sinh học đường, tôi có cái may mắn là được học với một vị bác sĩ. Ngoài tài giảng bài, bác sĩ Nhâm còn có tài kể chuyện. Chúng tôi thích câu chuyện kể hơn những bài học Vệ sinh thường thức, hơn những bài thực tập di chuyển bệnh nhân trên băng ca. Những câu chuyện kể đó rất sống động vì chất liệu được lấy ra từ con người thật của bác sĩ trong thời gian theo kháng chiến sống ở vùng Việt Bắc. Cuộc sống đó tuy gian khổ nhưng tràn đầy thơ mộng, tuy có những ngày đói khát nhưng cũng có những ngày no say huy hoàng như những

ngày dừng chân nơi bản làng của anh em người miền núi, ở những nơi mà trai thiếu gái thừa. Thầy Đoàn Viết Bửu dạy tôi môn Việt văn. Thầy rất trẻ nên nhiều khi vào cổng trường bị Thầy Tổng Giám thị Trần Kiết chận lại hỏi phù hiệu trên áo. Thầy Bửu có soạn chung với Thầy Sỹ một cuốn sách về Ngữ học Việt Nam. Trong thời gian học với giáo sư “cúa cứng, cúa mềm” chúng tôi được nhồi nhét những gì gọi là “tị âm”, “tắc âm”, “tắc âm màng cúa”…Những thứ này tôi đã trả lại ngay cho thầy sau khi ra trường và chỉ còn nhớ có mỗi một nguyên tắc: khi giảng bài cho học sinh, nếu học sinh thắc mắc một điều gì và đặt thành câu hỏi, người thầy chỉ trả lời trong sự hiểu biết của mình, cái gì không biết thì hẹn trả lời sau. Nguyên tắc này đã được tôi áp dụng trong suốt thời kỳ đi dạy Nhớ tới nhà văn Doãn Quốc Sỹ, tôi không thể không liên tưởng tới nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, người phụ trách môn âm nhạc thiếu nhi, tới họa sĩ Văn Đen, người phụ trách môn thể dục thể thao. Chỉ cần một cục phấn, họa sĩ nguệch ngoạc vài nét trên bảng là chúng tôi có được hình ảnh những bé trai đua tài trên sân cỏ hoặc những bé gái chơi bịt mắt bắt dê dưới bóng mát cây phượng vĩ. Sau này ra đi dạy, tôi chỉ thấy bạn Nguyễn Ngọc Phát là có khả năng bắt chước Thầy. Bạn Phát râu đã minh họa bài giảng của mình bằng những nét hí họa sống động và tươi mát. Thầy Nguyễn Duy Linh dạy tôi môn Giáo dục cộng đồng. Theo lời bạn Bùi Đăng Khuê, Thầy Linh làm thơ rất đạt. Lúc học với Thầy, tôi chưa được nghe Thầy nói về thơ bao giờ. Có lẽ đây là giờ Giáo dục cộng đồng, không phải là giờ Việt văn, sau này qua những lá thư sư phạm nhận được từ Thầy Nguyễn Quý Bổng tôi có dịp đọc những giòng thơ của Thầy Linh. Tôi định ngưng bút ở đây . Nhưng chỉ viết về những người thầy đã dạy mình thì tôi nhận thấy còn thiếu sót, vì hình ảnh trường sư phạm chưa được rõ nét, chưa được đầy đủ. Thầy Hiệu trưởng, Thầy Giám học, Thầy Tổng Giám thị, tuy không trực tiếp dạy dỗ Giáo sinh, nhưng là những người được Giáo sinh quý mến, kính trọng như bậc Cha Mẹ trong gia đình. Vì quý Thầy có nhiều đức độ và tài năng hơn người.


Thầy Giám học Nguyễn Quý Bổng đã từng đại diện Việt Nam tham dự Hội nghị giáo dục ở Ấn Độ do UNESCO tổ chức. Điểm đặc biệt của phái đoàn Việt nam là thuyết trình viên thuyết trình thẳng đề tài không thông qua thông dịch viên. Thầy Hiệu trưởng Trương Hữu Tước cũng đã cho các em Giáo sinh của Thầy thấy được một phần nào tài điều khiển, tài xã giao, tài xử dụng Pháp ngữ trong buổi tiếp đón phái đoàn của Pháp tại đại giảng đường. Thầy thông dịch rất sát và rất khéo bài diễn văn của đại diện Pháp. Viết tới đây thì tự nhiên tôi chợt nhớ lời của một nhà văn,:…trong đời người, may mắn lắm thì mới gặp được một ông Thầy ra Thầy.”

TÌM LẠI NIỀM VUI

Câu nói đó có lẽ không đúng với tôi. Vào học sư phạm, tôi đã gặp được rất nhiều người Thầy tài năng và đức độ như các bạn đã biết. nếu không có sự đào tạo và dìu dắt của những người Thầy ra Thầy thì tôi và thế hệ chúng tôi không thể trở thành những người trò ra trò. Và chúng tôi không thể đóng góp vào sự hình thành một xã hội thăng hoa trong đó không có cảnh người không ra người, ngợm không ra ngợm, trong đó không có những bức tranh vân cẩu làm nhức mắt người xem. Và nếu ai có hỏi, sau khi chết đi và được đầu thai làm người, tôi có muốn đi học sư phạm nữa không??? Người đó sẽ nhận được câu trả lời, tôi vẫn muốn trở lại ngôi trường xưa để được gần gũi những người Thầy mà tôi đã gặp. Dương Hồng Chi-Khóa 1

Ngày nay, quí Thầy vẫn tiếp tục lèo lái con thuyền GIA ĐÌNH SƯ PHẠM SÀI GÒN được Không làm thơ giỏi, cũng không ca hát hay xuôi chèo mát mái trên dòng sông đời để học nhưng do tình cờ được thưởng thức bản nhạc trò cũ của thầy có dịp cùng nhau gặp mặt hàng “Vô thường”, do một nữ ca sĩ trình bày với chất năm. giọng vừa trầm hùng, vừa thanh thoát, khiến tôi Ngày truyền thống GIA ĐÌNH SƯ PHẠM SÀI sực nhớ lại nghề nghiệp xưa của mình. Thế mà GÒN được tổ chức dưới sự cố vấn của quí đã hơn 40 năm qua, kể từ khi rời ghế nhà Thầy, dù đã đến tuổi bát thập cổ lai hy, quí Thầy vẫn nhiệt tình, hết lòng tiếp tục hướng dẫn, giúp trường Sư Phạm Sài Gòn! Những lời trong nội dung bài hát: nhờ có “Vô đỡ cho học trò cũ thân thương của mình thực thường” giúp ta khôn lớn thành người, giúp ta hiện chương trình đầy đủ ý nghĩa để cùng nhau có niềm tin, hi vọng trong cuộc sống, đổi thay hoài niệm về những quá khứ êm đẹp của nghề thói hư tật xấu. khiến kẻ ác thành thiện, giúp kẻ dạy và học thời trẻ xa xưa. Hàng năm đến ngày 01/01, ngày đầu năm ngu thành trí, giúp thân lớn, tâm sáng, giúp ta chuyển biến ngày một khôn lớn, tốt đẹp thăng dương lịch, Gia Đình sư Phạm Sài Gòn với hoa, giúp chúng ta quay về bến đỗ bình an… khoảng 400 cựu giáo sinh gặp nhau dưới mái Tất cả đã nói lên gần như đầy đủ mục đích, trường xưa, cùng nhau tay bắt mặt mừng, tình phương châm trồng người của ngành giáo dục, cảm dạt dào thân thiết, tay trong tay mà bồi hồi, mà giáo viên là người có nhiệm vụ thực hiện xúc động, nhìn nhau trong ánh mắt vui mà ngấn trọng trách thiêng liêng đào tạo học trò mình lệ: ”Vui sao nước mắt lại trào!” Hỏi thăm nhau thành một thế hệ rường cột tương lai của đất về gia đình, cuộc sống hiện tại …. Biết bao điều muốn nói, chính môi trường của buổi họp là nơi nước. Tất cả nghiệp vụ giáo dục của chúng ta đã đi thuận tiện để bạn bè đồng nghiệp cũ thổ lộ tâm vào quá khứ, hôm nay còn đọng lại nơi đây là tình từ lâu lắng đọng trong tâm khảm. Thời gian gặp nhau có hạn, tình cảm trao những con người với tóc đã đổi màu. Mỗi người đều có một gia đình cùng sống chung ba thế hệ nhau thật vô cùng! như một xã hội thu nhỏ, còn mỗi thành viên cựu Mỗi người một hoàn cảnh, một sinh kế, dù thế giáo sinh của 13 khóa dã tạo thành GIA ĐÌNH nào chúng ta cũng cố gắng thu xếp để ngày SƯ PHẠM SÀI GÒN. Niềm hạnh phúc và may 01/01 hàng năm cùng đến tham dự buổi họp mắn vẫn còn theo chúng ta. Đó là các vị thầy mặt, giữ vững ngày truyền thống của GIA ĐÌNH cũ: Thầy Bửu, Thầy Linh … vẫn cùng song SƯ PHẠM SÀI GÒN. Đây là niềm vui, niềm hành với chúng ta. Quả là nghiệp duyên của hạnh phúc, là cơ hội để cùng nhau có dịp ôn lại những kỷ niệm của hơn 40 năm về trước. thật tình thầy trò. Ngày trước, quí Thầy là người đưa đò cho quí báu không gì sánh được!!! chúng em qua sông cách nay hơn 40 năm, để Chúng ta nên trân trọng niềm vui, niềm hạnh phúc hiếm hoi này trong cuộc đời khi bước vào chúng em nối nghiệp thầy trong ngần ấy năm. tuổi thất thập cổ lai hy. Trịnh Thị Kim Ba - Khóa 4




LLớ ớpp N Nhhịị 44 –– K Khhóóaa 1100 (( 11997722--11997733 )) -- N Ngguuồồnn :: LLêê TThhịị TTrruunngg




B Baan nV Văăn nN Ng gh hệệ U U6600 -- G Giiaa Đ Đììn nh hS Sư ưP Ph hạạm mS Saaiig go on n

-K7

-K13

-

12

-

-

ô

12

-

4

–K

-

10

11

11

ươ

-K6


Trì h Dâ A

Ng

D

D

òa

An

h

h

A h h

hị Minh Khanh

ữ A h

h

h

Lê Tấ Vâ

ê Km Long

N Minh

h h

h

Ng

h h

h

hị ò

Ng

ê h

h

Ng D

ổ hị ú

Km

hị

ê

h

h

êM h

h

ù

hẩ

X â

Võ hị K m Lan

ị h hú h

ê

ê

K ê

h m hị M

h


Trần Xuân Lộc

Nguyễn T Tn

Lâm Huy

o n ìn T ạn

n

Ngọc M

ăn An

Nguyễn T Ngọc Li n

Huỳn T n Nga

P

n ăn Long

Nguyễn T n Xuân

Nguyễn T Lan

T u

Trần An Tuấn

Dương Ngọc Chung

oT

n

oT

Lâm

ng

Trần Ngọc Tỉn

Nguyễn Do n Hi n

Nguy n H ng D ng

Trần Min T ư

Từ Lương

Phan Thanh Minh

Dương Hò Minh

Nguyễn T Ho ng L n

P ạm Kim Phong

i T Kim Ngọc

Trần ăn

ng

Nguyễn

cT

Nguyễn T Kim H ng

i T i n Tạo

Nguyễn

Duy

Nguyễn T Kim Hoa

Trần T

N

Nguyễn H u c

Trương Min Hạn

P ạm T i n Tc

Nguyễn u c Hưng


Phạm Thị Kiệp

Thị

iệ

Thị

T

Thị h Kh

Thị Ph ơ

Trầ Q ốc Cao

ý Chí Tr

m Thị é

103

ơ Ch

iQ

Thị

Ph

T

Triề

ọc ồ

Th Pho

h

Trầ Thị Kiề Trang

Đì h

Thị

ý

iệ

Đặ

Chi ội

Th h ì h

Tr ơ

Trầ

Đà Thị h

106

Line

Thị Nam

105

ục

T

Thị

Thị Đà

Nguy V Nam

104

Thị

Th

107

Ba

108


Khóa 11-Cập Nhật 30-9-2011 ( 150 Mục ) NN

-N

C--AN-Long Beach California-USA- sourgrass@gmail.com-

N D N--AN-Orange County-CA-USA an trinh <andtrinh@sbcglobal.net> -

-

3-ĐỖ Ữ -ANH-443/ 78A Lê Văn SỹQuận 3,Tp HCM "Huu Anh"<anh.huu.do@dhl.com>-38465136-0913.929.698 4-VÕ VĂN-ANH-Thôn Nghĩa Thịnh-Tân NghĩaHàm TânBình Thuận-062.3876.831 5-N

N

Ị-BA-87/ 16 Cư xá Đô ThànhQuận 3,Tp HCM-38341678

6-N

N

Ị-BA-8 Đồ Chiểu - Cần GiuộcLONG AN-072.3874.174

7-L M

Ị-BÉ-Tổ 11-Ấp Phước Tân-Xã Tân Kim-Cần Giuộc-Long An-072.3874.806

8-N

N Ữ -B N -562/1 Lê Quang Định-Gò VấpTp HCM-903620289

9-LƯ

AN -B N -176/8 KP Long Thới -TX Thuận An-Lái Thiêu - Bình Dương

luuthanhbinh1954@gmail.com-0164 694 6245 10-

ƯƠN

Q AN --C N-San Diego -CA- USA <CTruong@semprautilities.com> ỒN -C

11-VƯƠN

NN

12-N

N

13-DƯƠN

-16/8 Nguyễn Văn Hưởng-Thảo Điền-Q2-3744.6715-0903.334.647

C-C ÍN-59/7 Phạm Viết Chánh-Quận 1-909.928392 C-CHUNG-CANADA - aplus5120@hotmail.com-

14- À VĂN-CƯ-153/ 16 Đức LongThống Nhất,ĐỒNG NAI-0613.876.413 15-N

N

16-BÙI

IỊ-CÚC-58/132 Phan Văn Trị-P2-Bình Thạnh,Tp HCM-3516.1587

17-N Ô 18-LÊ 19-

Ị-CÚC-15 Thống Nhất, Bình ThọThủ Đức,Tp HCM-38960705

Ị -CÚC-220/26 ( Trệt )Nguyễn Trọng Tuyễn-P8-Phú Nhuận-0917.381.735 Ị-ĐÀO-18240 NE 98th PL #B2, Redmond, WA, USA 98052-

NN

C-ĐÀO-327 Hàn Hải Nguyên-Quận 11,Tp HCM- ( Hiện ở USA )

ngocdaotran@gmail.com-39606293 20-N

N Ữ -ĐỨC-126 Trần Huy LiệuPhú Nhuận, Tp HCM-38479921-0903.801.613

21-N

N

-LI

NQ

-DŨN -14/1B Ngô Tất Tố-Bình Thạnh- ( Đã mất 2011 ) C--DŨN -Orange County-CA-USA -dungtran1602@yahoo.com-

IA--DŨN -Orange County-CA-USA khoi_lieu@yahoo.com-

24-N

N BÁ--DUY--42/82 Huỳnh Thiện Lộc-P Hòa Thạnh-Tân Phú-Tp HCM-0903.986.250

25-N

N ÚN -DZŨN -377/ 8 A Lê Quang Định P5 -Bình Thạnh,Tp HCM-0983.071.447

26-N

N VĂN- ẠN -Phòng GDDT Phan ThiếtBình Thuận--0914.231.900

27-

ƯƠN

MIN - ẠN -147 Nguyễn Đình ChiểuQuận 3,Tp HCM-39304522-0913.166.822

28-ĐÀO THANH- ẢO- Federal Way-WA 98024 anhaous@hotmail.com29-NGUYEN THANH- IÊN-CALIFORNIA - USA nguyenthanhhien_2000@yahoo.com30-N Ô Q AN - IỀN-57 A Bùi Văn Ba-P Tân Thuận Đông-Quận 7Tp HCM “Quang Hien”<ngoquanghien05@yahoo.com> -3872.1899


31-LÊ QUANG-HIỂN-78 Touchstone Dr. Toronto, Ontario,M6M 5K9 hienle0302@hotmail.com- 416 993-0181 32-NGUYỄN DOÃN-HIỂN-131/ 73 Tô Hiến ThànhQuận 10,Tp HCM-38628276 33-NGÔ QUANG--HIẾN--562 Nguyễn Kiệm-P 4-Phú Nhuận-Tp HCM ngoquanghien05@yahoo.com-3844.2531 34-NGUYỄN VĂN-HIẾU-65/1 Phan Tây Hồ-P7-Phú Nhuận, Tp HCM-39903218 35-ĐÀO THANH-HIẾU- Federal Way-WA 98023 - hieudao54@hotmail.com36-VŨ VĂN-HIỆU-214 Trƣờng Chinh, F. 13Tân Bình,Tp HCM-54085485 37-NGUYỄN THỊ KIM-HOA-76/5 Võ Thị Sáu-Tân định-Quận 3,Tp HCM kimhoa2912@yahoo.com - 38201350 -0913.620.883 38-NGUYỄN THỊ--HÒA--362/71 Nguyễn Đình Chiểu-P 4-Quận 3-Tp HCM-3832.6579 -L NG

--HÒA--Champaign, IL-USA -lyngochoa10@yahoo.com-

40-LÊ MINH-HOÀNG-Sở GD&ĐT Đồng NaiBiên Hòa,ĐỒNG NAI-0913.851.080 41-ĐẶNG

HIẾU--HỘI--Phòng Hành Chánh-Bệnh Viện Phụ Sản Từ DũTp HCM-0919.508.239

42-NGUYỄN THỊ KIM-HỒNG-131/ 73 Tô Hiến ThànhQuận 10,Tp HCM-38628276 43-PHAN NG

-HỒNG-243 Thích Quãng Đức-P4-Phú Nhuận-0909.516.410

44-NGUYỄN VIỆT--HỒNG--989 Hồng Bàng-P 9-Quận 6-Tp HCM-0938.636.788 45-TRẦN PHI-HÙNG-157 A/4 Dƣơng Bá Trạc-P1-Quận 8,Tp HCM-0909.560.903 46-DƯƠNG VĂN-HÙNG-Phòng Giáo Dục Bình Thạnh-Bình Thạnh,Tp HCM vanhung2008@live.com-090.55.99.850 47-HUỲNH HÂU-HÙNG-Phòng G Dục ĐTạo Gò Công Đông-TG-073.3943.548-0987.248.900 48-NGUYỄN QUỐ -HƯNG-272/1 Quốc lộ 1,Biên Hòa,ĐỒNG NAI-061.3821243 49-LÊ NG

-HƯƠNG-45/44 Bình Tiên-Phƣờng 7Quận 6,Tp HCM-38541437-0903.326.984

50-ĐINH XUÂN-HƯỜNG-1/1 Nguyễn Văn Côn-Thị xã Gò Công,TIỀN GIANG-073.3841.605 51-LÂM-HUY-USA - jimmylam123@yahoo.com- 626.448.2568 52-ĐINH THI-HUYÊN-208-Lô A Chung Cƣ Ngô QuyềnQuận 5,Tp HCM-0903.305.524 53-VÕ HOÀNG-KHANH-XNMMHXK. Bình ĐứcThuận An,BÌNH DƢƠNG-0918.309.805 54-NGUYỄN TRẦN-KHÁNH-T5 Cƣ xá Tân CảngBình Thạnh,Tp HCM-6290.2507 55-LÊ THỊ NHƯ-KHUÊ-12/1 Phan Trung-P Phú Thắng-Phan Thiết-Bình Thuận-0908.717.826 56-PHẠM THỊ-KIỆP-70/4 Ngô Gia Tự,- Q.10-Tp HCM 57-PHẠM THỊ-KIỆP-70/4 Ngô Gia Tự,Quận 10,Tp HCM-38347883 58-LÊ TRƯỜNG-KỲ-Phòng GD&ĐT Quận 3,Tp HCM-0903.851139-318 B Nguyễn Thiện Thuật 59-LÊ PHƯỚ -LÂM-104 Kp. Long ĐiềnBiên Hòa,ĐỒNG NAI-0613.3831790 60-ĐÀO THỊ-LÂM-402 / 6A Lê Văn SỹQuận 3,Tp HCM-39312883 61-NGUYỄN THỊ THU-LAN-191 A/ A2 Hiệp Hòa,Biên Hòa,ĐN-061.33950348-0913.850143 62-NGUYỄN THỊ-LAN-309/ 39 Võ Văn NgânThủ Đức,Tp HCM-38967730


63-NGUYỄN THỊ HOÀNG-LAN-216/46 Hòa Hưng, F. 13,Quận 10,Tp HCM-0909.307351 64-VŨ THỊ KIM-LAN-31/1 C Ngô Gia Tự-P2-Quận 10-01686.926.811 65-NGUYỄN THỊ-LỆ-68/35A Trần Quang Khải, TĐịnhQuận 1,Tp HCM-38481522 66-NGUYỄN HOÀNG--LÊ--87 Lê Sát-Tân Quí-Tân Phú-Tp HCM-0908.878.846 67-NGUYỄN VĂN -LIÊM-– 81 Tổ 4 Ấp Kinh 7 B-Xã Tân Thạnh Đông A-Tân Hiệp-Kiên Giang 077.373.0439 68-HỒ THANH-LIÊM-87/ 2 C Đinh Tiên HoàngBình Thạnh,Tp HCM-0908.291194 69-NGUYỄN THỊ NGỌC-LIÊN-286/3 Hiệp Hòa,Biên Hòa,ĐNAI-061.33950714-0918.908930 70-NGUYỄN KIM-LIÊN-181/2 A Trần Kế Xương, F. 7,Phú Nhuận, Tp HCM-35108287 71-VŨ ĐĂNG-LIÊN-Trường CBQLGDQuận 3,Tp HCM72-NGUYỄN THỊ-LIỄU-903 Hai Bà TrưngLong Khánh,ĐỒNG NAI-0613.3870495 73-TRẦN XUÂN-LỘC-

35/3 Cao Văn Lầu, F. 1,Quận 6,Tp HCM-

xuanloc54@gmail.com – 09-09-25-66-44 -NGUYỄN NGỌC--L I-Mansfield, MA-USA-“Ngoc Loi”<vietngu@comcast.net>75-PHAN VĂN--L I--286/3 Xã Hiệp Hòa-Biên Hòa-Đồng Nai--0913.104.868 76-NGUYỄN KIM-LONG-153 Lưu Hữu PhướcQuận 8,Tp HCM-38547938 77-PHAN VĂN-LONG-211 Lô G Cc Ngô Gia Tự-Hòa Hảo-P3Quận 3,Tp HCM-0908.410855 78-LÝ VĂN--LỤC--160 Lý Chính Thắng -P 7-Quận 3-Tp HCM-086.272.8612 79-LÊ CÔNG-LÝ-USA - leconglynhat@yahoo.com80-PHẠM THỊ NGỌC-MAI-45/28 Ông Ích Khiêm-P10-Quận 11-0903.954.659 81-DƯƠNG HÒA-MINH-118 Nguyễn Duy P9Quận 8,Tp HCM-0907.306431 82-NGUYỄN HOÀNG-MINH-104 Lầu 1-Lô A7/III Cc Bắc Đinh Bộ Lỉnh-Nguyễn XíP26-Bình Thạnh,Tp HCM-ongbau@fan.net-35116748 83-PHAN THANH-MINH-6A Trần Bình TrọngQuận 5,Tp HCM-0913.909263 84-NGUYỄN THỊ-MUNG-53/ 1 C Đức Lâm - Gia tânThống Nhất,ĐỒNG NAI-0918552564 85-VÕ NGỌC-MỸ-11 đường 13-Khu Dân Cư Bình HưngBình ChánhTp HCM my vongoc <myquangia@yahoo.com.vn-54306071 86-NGUYỄN VĂN-NAM-16/1 Ấp Trung Lân-Bà Điểm-Hốc Môn-3711.6405-0908.686.408 87-HUỲNH THANH-NGA-611B Điện Biên Phủ-Quận 10,Tp HCM-0903.933506-3835.7726 88-NGUYỄN THỊ TUYẾT-NGA-528 Nguyễn Thị Minh Khai,Quận 3,Tp HCM-38321997 89-NGUYỄN CÔNG--NGHIỆP--300/1 Tổ 5-KP 8-TT Chơn Thành-Bình Phước-90-BÙI THỊ KIM-NGỌC-G4/6 Nguyễn Ái QuốcTP. Biên Hòa-ĐN-0613.382.2783-0909.200486 92-ĐÀO THỊ -NHAN-438 Nguyễn Ái Quốc-KP5-P Tân Tiến-Biên Hòa-Đồng Nai--0613.825.462 93-HUỲNH SANH-NHẪN-Sở GD&ĐT Bình Thuận,Phan Thiết-062.6210.730-0903.683187 94-VÕ ĐỨC-NHẪN-140 C Nguyễn Cư Trinh-Quận 1Tp HCM-0938.008.322 95-TRẦN NGUYÊN-NHẤT-554 An Dương Vương - P10-Quận 6Tp HCM-0918.014.806


96-TRẦN THỊ-NHỊ-204/18 Cao Đạt-P1-Quận 5,-3923.4830 – 01225.748.414 97-NGUYỄN THỊ--NIỆM-276 Cách Mạng T8-P Phú Cường-TX TDM-Bình Dương--0650.3829.921 98-NGUYỄN KIM-PHA-B 42 Chung cư 300 Chương Dương,Quận 1,Tp HCM( Mất )-0908.556905 99-NGUYỄN HUY-PHÁI-47 Phan Chu Trinh-Phường Hòa BìnhBiên Hòa-0913.728921 100-NGUYỄN THANH-PHO-Thị Trấn Hồng Ngự-Đồng Tháp-0974.873.136 101-PHẠM KIM-PHONG-17H Cư xá Phú Lâm B-Quận 6,Tp HCM-37517401 102-NGUYỄN THỊ-PHƯƠNG-98 Hoàng Diệu 2- P Liên Chiểu-Thủ ĐứcTp HCMphuog.nguyen@gmail.com-38967906 103-LÊ HOÀNG--QUÂN--317 Hai Bà Trưng-Q3104-VÕ MINH-QUANG-Sở GD&ĐT Đồng Nai-Biên Hòa,ĐỒNG NAI-0613.384.6449 0908.178056 105-TRẦN VĂN--QUANG--Ấp 2- Xã Phước Vân-Cần Đước-Long An--0937.155.990-072.3833.141 106- -QUÍ-Trường THPT Diên Hồng-535 Thành Thái-Q10-3865.3493--3967.9145 107-TRẦN VĂN--SANG--28 Ngô Tất Tố-P19-Bình Thạnh-3840.2668--0913.643.339 108-ĐÀO THỊ ÁNH--SÁNG--Houston-Texas-Hoa Kỳ -anhsangdao@gmail.com109-VÕ HOÀNG-SƠN-346 Tân PhướcQuận 10,Tp HCM-38863568 0917.428882 110-NGUYỄN VĂN-SƠN-16 Lý Nam Đế-TX Long Khánh-ĐỒNG NAI-0918.402.820 111-NGUYỄN THỊ NGỌC--SƯƠNG--263 Hồ Ngọc Lãm-P An Lạc-Bình Tân112-NGUYỄN HỮU--TÀI--126 Hàn Hải Nguyên-Q11113-BÙI THIÊN-TẠO-49/5 Lương Hữu Khánh-phường PNLQuận 1,Tp HCM-0903.625909 114-GIANG PHÁ-THẠCH-84/54 B i Viện-P Phạm Ng Lảo-Quận 1,Tp HCM-0908.042.433 115-HUỲNH-THANH-112 Khu Xuân BìnhLong Khánh,ĐỒNG NAI-0613.387.9928 116-LÊ MAI-THANH-Sở LĐ TB XH Đồng Nai-Biên Hòa,ĐỒNG NAI117-CAO TIÊN-THANH-41-Trần Mai Ninh, F. 12Tân Bình,Tp HCM--39084660 118-LÊ THU--THANH-Burien, WA-USA - “thanh le”<thanhfttle@gmail.com> 119-ĐOÀN ĐÌNH -THẠNH-174 Lê Văn Sỹ P10 -Phú Nhuận, Tp HCM thanhd2004@yahoo.com-0908.282.232 120-NGÔ CAO--THANH--Phòng Giáo Dục Tp V ng Tàu-V ng Tàu “Cao Thanh”<caothanhp12@yahoo.com.vn>-0918.583.132 121-NGUYỄN HỮU-THẢO-138/ 73 Lê Lư - Phú Thọ HòaTân Phú,Tp HCM-38608519 122-NGUYỄN THỊ-THẢO-C.13/ 25 Cư xá Phú Lâm B-Quận 6,Tp HCM-38781175 123-TRỊNH PHÚC--THỌ--Trường THCS Phú Lâm-Xã Phú Lâm-Tân Phú-Đồng Nai-0982.361.358 124-ĐIỀN-THÔNG-151/ 127 L y Bán BíchTân Phú,Tp HCM-39611803 125-NGUYỄN CẨM-THƯ-86/ 7 Phước BìnhQuận 9,Tp HCM-38969849 126-TRẦN MINH-THƯ-297 Nhật Tảo-Phường 8Quận 10,Tp HCM tranminhthu54@yahoo.com.vn-38532056-0983.098.313


127-TRẦN VĂN-THUẬN-263 Kinh Dương Vuơng, An Lạc,Bình Tân,Tp HCM128-MAI VĂN -THƯỞNG-185 Bưu điện Thị xã Bến TreBẾN TRE-0949.463698 129-TRƯƠNG ANH-THÚY-10/ 29 A Âu Cơ, F. 11Tân Bình,Tp HCM “Truong Anh Thuy" <truong.anhthuy@yahoo.com -38102891 130-PHẠM THIỆN-TÍCH-86/ 6 Hồ Biểu ChánhPhú Nhuận, Tp HCM-38449877 131-LƯU ĐỨC-TIẾN-623/4 A Cách Mạng Tháng 8-P15-Quận 10,3865.2267-0913.608.344 132-TRẦN NGỌC-TÍNH-153/15/5 Nguyễn Thượng Hiền - P6-Bình Thạnh,Tp HCM Tinhtran19542000@yahoo.com-35152198 133-NGUYỄN THANH-TỊNH-16 / 87/ 35 Nguyễn Thiện Thuật P2 -Quận 3,Tp HCM jeantinh1954@yahoo.com-3835.7866-0903914574 134-NGUYỄN ĐỨC-TÔ-21 Đường 13-Bình Phú-P11-Quận 6-0913.804.670 135-NGUYỄN CHÁNH-TÔNG-34A/ 4 Thống Nhất-Gò Vấp,Tp HCM-3895.9457 136-TRẦN THỊ KIỀU-TRANG-13/7 Trần Kế Xương-P3-Bình Thạnh-0121.848.1160 137-BÙI QUANG--TRIỀU--801 Ấp Thuận Trị-Xã Bình Tân-Gò Công Tây-073.3830.267 138-PHẠM HIỀN-TRỌN-36/ 6 Hồ Biểu ChánhPhú Nhuận, Tp HCM-38449877 139-LÝ CHÍ--TRUNG--333 Nhật Tảo-P 5-Quận 10-Tp HCM-0913.110.693 140-TRỊNH ĐÌNH-TƯ-101/1080 Lê Đức Thọ, Phường 13,Gò Vấp,Tp HCM-3996.1266 141-TRẦN ANH-TUẤN-611 B Điện Biên Phủ-Quân 3-Tp HCM-tatbt54@gmail.com-0903.933.506 142-NGUYỄN THANH-TUẤN-411/ 3 Lê Đại Hành - P11-Quận 11Tp HCM-0903.909.775 143-ĐỖ NGỌC-TUẤN-Thị xã Bà RịaBà Rịa,VŨNG TÀU-0919.491497 144-MAI MỸ--TÙNG--ấp Thuận Hòa-Xã Long Thuận-Gò Công-Tiền Giang-073.3513.375 145-LÊ THỊ-VÂN-22/ 78 D Huỳnh Đình HaiTân Phú,Tp HCM-01223531231-3551.2493 146-TRẦN HỮU-VĨNH-Phòng GD&ĐT Bình Tân,Bình Tân,Tp HCM-0913.607609 147-VŨ ĐÌNH-VƯỢNG-Phòng GD&ĐT Thống NhấtThống Nhất,ĐỒNG NAI pphongdn@yahoo.com.vn-0613.866709-0918 06 5151 148-NGUYỄN VĂN-VƯỢNG-Trường TH. Nguyễn Gia ThiềuTân Bình,Tp HCM Ng Van Vuong<vuongviva@yahoo.com>-0903.963027 149-NGUYỄN TẤN-XUÂN-HĐND. Huyện Thống NhấtThống Nhất,ĐỒNG NAI-0913.610549 150-NGUYỄN THỊ-YẾN-242 Lê Quang ĐịnhBình Thạnh,Tp HCM-38030758


i

i

Khi cha ngủ, con còn thức học bài Lúc thức dậy, con đã đi học sớm Xin lỗi con: cha tất bật cả ngày Lỡ ngủ quên: không đưa con đến lớp. Trưa đón con dưới hàng me xanh ngát Giờ tan trường, đàn bướm trắng tung bay Trời dẫu nắng, nhưng lòng cha vẫn mát Đón con về như đón một tương lai

Con không nhắc điều cha quên buổi sáng Chim sáo líu lo, chuyện lớp chuyện trường “Bài kiểm tra hơi sai vì lơ đãng, Được Thầy tha, con sẽ nhớ vô cùng” Mai này đây con bước vào đại học, Cả nhà ta đầy ăm ắp niềm vui Con hơn cha, gia đình mình có phước Một bước đi lên – một bước nên người. -K2 )

v

-K8

.

Thu h ài hươ g Hôm nay nhận được thư ba Lá thư ấm lòng xứ lạ Lời thư ấm kẻ xa nhà Trời vào thu... Mùa thu chốn này đẹp quá Lần đầu tiên con thấy mùa thu trút lá Lần đầu tiên con hiểu nghĩa thu vàng “Chiều hôm qua lang thang trên đường Nhớ nhớ buồn buồn với chán chường Chiều hôm nay trời đầy mây vương Có mùa thu vàng bao nhiêu là thương ” (*) Bài hát đưa con về với quê nhà Bên bao thân quyến, gần mẹ gần cha

Có ai biết được lá vàng vì thu hay thu vàng bởi lá Lá thu vàng, ơi cái đẹp mong manh Những lá vàng tươi hờ hững lìa cành Như ai đó xa lìa quyến thuộc Nhìn lá rơi tuôn nhuộm vàng chân bước Con sực nhớ ra: con xa hẳn quê nhà Xa bao thân quyến, lìa mẹ lìa cha... P a - K óa 7 (*)Thu Vàng, nhạc Cung Tiến


Xuân. Xuân là xuân, xuân xuân xuân Xuân nay thêm đẹp đến bội phần Vì thắm đượm nghĩa tình sư đệ Cùng đồng môn còn dịp quây quần

Xuân là xuân, xuân xuân xuân ! Điểm tô đường sứ mạng Việt nam Những bậc Thầy, trò đầy khí phách Tâm ý đồng, son sắt góp phần

Xuân là xuân, xuân xuân xuân ! Công ơn Thầy Cô nặng vô ngần Hun đúc trái tim tràn nhiệt huyết Tiếp bước Thầy tỏa khắp muôn phương.

Xuân là xuân, xuân xuân xuân ! Rực rỡ về tên gọi Việt nam Xin kiêu hãnh, đường lên phía trước Hòa núi sông, nghị lực vững vàng

Xuân là xuân, xuân xuân xuân ! Tình bạn bè, đồng nghiệp cao thâm Vượt bao cảnh sao dời, vật đổi Còn như in : Sư Phạm Sài gòn

Xuân là xuân, xuân xuân xuân ! Cám ơn mùa xuân đến vạn lần Ý, nghĩa, tình nay luôn bền vững Xin ghì kỷ niệm ngạt ngào xuân

Xuân là xuân, xuân xuân xuân ! Thầy gốc, trò cành sắc mai vàng Cho mùa xuân mãi luôn bất tận Của đời người, của cả quê hương

Xuân là xuân, xuân xuân xuân ! Là như ý, là khỏe vui, an lành Cả gia đình người đây, người vắng Một mùa xuân, ngát sắc hương xuân.

Xuân là xuân, xuân xuân xuân ! Giữa thài hòa, hạnh phúc nhân gian Con người nhiệt tình gầy dựng được Công lao Thầy, bồi những tài năng

Nguyễn Y Thuận. - Khóa 5.

Minh Họa : Xuân Lộc

u Sáng ra nhìn thấy cúc Trở vào dạ bồn chồn Mai em về xứ khác Biết lòng này buồn không?

Tấm bảng đen đã lên màu mốc trắng Khung ảnh ngày xưa vẫn được trưng bày Tiếng trống đổ về đâu mà văng vẳng Và bài học vừa chấm dứt nơi đây

Cúc vàng thu ngày ấy Nét mượt mà tinh khôi Thương em còn thơ dại Đã nhọc nhằn cuộc vui

Các trò nhỏ ngồi yên đâu có được Một em thơ nằm ngủ gục ngoẹo đầu Trò chơi được bày ra trong lớp học Dấu X, dấu O đuổi nhau, đuổi nhau

Ta về yêu hoa cúc Ta về yêu mùa thu Chỉ còn là ký ức Chính hương bay theo người.

Cô giáo trẻ nét hồng lên phơi phới Vội cúi đầu ghi lên vở giáo trình Mùa xuân đến giữa vòng tay chờ đợi Con chim khuyên đang ríu rít trên cành.

Lê Hà Thăng. Khóa 12. ( u n )

Th u

H ng. n

, K ó 2).








T Th hơ ơ B Bù ùii Đ Đăăn ng gK Kh hu uêê--K K11 P Ph ho otto ob byy N Ng gu uyyêên nA An nh h--K K11


CỎ BỒNG Ngày đi chú bé cỏn con Ngày về tóc bạc, sợi còn, sợi rơi Lang thang, phơ phất, ngược xuôi Sáu mưới năm, chợt nhớ hồi trẻ thơ Hỏi thăm em lũy tre xưa Thì thưa : Đã phá năm tư, lâu rồi Nghe hỏi sương bổng ngậm ngùi Cái cò lặn lội biết nơi nào về ? Hỏi thăm cây vối ao nhà Cành cao gió đập, cành sa mưa vùi Thôi thì…đành chịu vậy thôi Lặng lờ, dòng nước chảy xuôi qua cầu Hỏi thăm cây khế vườn sau Bốn mùa mưa nắng vẫn đều nở hoa Dù chua, dù ngọt cũng thừa Quẩn quanh thu vén cho vừa luống khoai

Hỏi thăm cái dậu mùng tơi Bìm leo, dậu đổ lâu rồi còn chi Đuôi chồn, cỏ mọc xanh rì Lao xao nắng quá, chiều đi theo chiều Hỏi thăm đến tiếng sáo diều Tiếng chuông chùa cũ, dập dìu hội xuân Thì em, đôi mắt xa xăm Hình như cổ tích, có lần được nghe Nằm trên mảnh đất năm xưa Chợt hồn thiên cổ, canh khuya hiện về Võng đưa kẽo kẹt trưa hè Cành xoan vang tiếng chích chòe rủ nhau Tỉnh ra trăng xế ngang đầu Gần xa dế gọi canh thâu mơ hồ Cỏ bồng theo gió phất phơ Uyên Giang-Nguyễn Đình L u-K3

CÂU ĐỐI TẶNG THẦY VÀ BỐ. 

Trên bục giảng ngâm nga: vần trắc, vần bằng, âm tắc, âm tị, nào nướu cúa, nào môi răng. Ôi, rắc rối làm sao môn quốc ng .  Bên mâm cơm gục gặc: chén tôi, chén bác, cầy giả, cầy tơ, này mắm tôm, này đậu phụ. Chà, tuyệt vời biết mấy món quê hương. ( để nhớ nh ng ngày học với Thầy ở Sư phạm và nh ng buổi Thầy cùng Bố khật khưỡng) Nguyễn Đức Vĩnh.Khóa 7.

Ngày Gia Đình Sư Phạm Ngày Xuân Nghĩa Bạn Ơn Thầy Tình Xuân Rót Xuống Chén Nầy Xin Trao Trong Ly Không Có Sóng Trào Mà Nghe Như Có Ba Đào Năm Xưa Trong Ly Không Có Gió Đùa Mà Nghe Ngan Ngát Hương Đưa Tình Người Trao Nhau trao ngón Không Lời Mà Nghe Vang Vọng Một Đời Tâm Giao Bùi Đăng Khuê-Khóa 1

Chuyện xưa Anh còn nhớ một thời xưa bé nhỏ Chuyện chúng mình,trang ký ức đầu tiên, Em mười sáu , má bầu môi thắm đỏ, Mắt trong xanh mang một nụ cười hiền. Hai đứa học cùng chung nhau một lớp Ông giáo già thường ngắm nghía thương yêu,. Em áo trắng,tà bay bươm bướm lượn, Gió quyện hồn , anh đôi mắt trông theo. Mùa Xuân kế,mình không còn xa lạ, Đến mùa Hè,én phượng đã thành thân. Rồi từ đó,mình trao nhau chiếc lá,``````` Nụ hôn đầu,thôi hết nh ng băn khoăn.

Kỷ Niệm Tôi nhớ như in một buổi chiều. Qua trường Sư phạm, lá bay nhiều. Đôi tà áo trắng, tung phần phật. Muôn kỷ niệm về, sao quý yêu. Ngàn Sơn – Khóa 1

Có nh ng buổi chiều sương rơi chầm chậm Vai kề vai,mình thủ thỉ yêu đương, Nhưng mình vẫn ngây thơ và bé bỏng Quá thương nhau nên hay giận,hay hờn. Cuối Đông lạnh,mình “gây” nhau một chuyện, (Vẫn loanh quanh vì nh ng cái vu vơ) Yêu nhau lắm,mà vờ không lưu luyến, Lần đi xa,anh chẳng nói giã từ. Đâu ngờ đó là lần ta vĩnh biệt! Bước sang sông,em gãy gánh yêu đương. Còn lưu luýn mà tình như đã mất Chuyện ngày xưa , giờ vùi bỏ bên đường.` XI.1963 - Nguyễn Khắc Lộc


TÌNH NGƯỜI SƯ PHẠM Gia Đình Sư Phạm. Cụm từ thân thương đó đã mang lại cho chúng ta rất nhiều cảm xúc.Đó là tài sản chung của tất cả mọi thành viên thuộc Gia Đình Sư Phạm Sai Gòn.Được chia phần đều cho mỗi một. Tôi đã được chứng kiến nhiều lần sự thể hiện các dạng thức biểu lộ rất bất ngờ khởi đi từ cụm ngôn ngữ này.Tôi xin mang chia đều từng thành viên trong gia đình. Nhà Giáo Sư vùng sâu. Xa ngái. Những vạt cỏ dại ven lối đi vương vương bùn đất. Ngay từ đầu ngõ, những con cháu Thầy đồng vẫy tay nồng nhiệt chào đón thầy trò chúng tôi. Trên lối vào, Thầy bán thân bất toại, được dìu bởi hai người con trai nay đã trọng tuổi.Tròn đôi mắt sáng rực trên khuôn mặt.Để bật ra cảm xúc tuôn trào: _ “Bất hủ! Tình người Sư Phạm.” Nơi dưỡng già của Giáo Sư là một căn nhà khiêm nhường kích thước, nơi phố thị.Nó ấm cúng lạ thường!Trong khuôn khung thèm ánh sáng. Còn sót một vài bức tranh của Thầy.Những bức tranh lóng lánh tính mô phạm.Thì ra, khi Thầy tôi vẽ.Thầy lẫn mất rồi! Sau cuộc hàn huyên móc kết dĩ vãng với hiện tại. Thầy tĩnh trí gọi dĩ vãng về. Thầy tươi tắn ra nhiều. Cười suốt.Chúng tôi đi ngược bậc hè tam cấp, cung tay chào bái biệt Người.Tay vịn bức tường hoa. Thầy cười đẫm mắt. Tôi đang lê bước chân lệt bệt trong khuôn viên Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Như có một dòng âm thanh tơ nhung huyền hoặc vương vào đôi tai ù ập. Âm ngữ đó quá đỗi thân quen. Vốn là tiếng vọng gọi tôi về.Nhưng sao nó lại quá lạ lẫm. Vì sao nó lại xuất hiện ở đây, nơi chốn đông người lạ?Nghĩ rằng chẳng ai biết tới tôi mà gọi. Một Cô Giáo Khóa 2, nhà mãi tận đồng bằng sông Cửu Long.Bất ngờ nhìn thấy dáng tôi thân quen.

CHÚT NHỚ, CHÚT QUÊN Tôi vào Sư Phạm năm hai mươi tuổi..Suốt hai năm trời đi bộ ngày 4 lần từ nhà ở đường Nguyễn Đình Chiểu – giữa 2 chợ Bàn Cờ và Vườn Chuối - đến trường.Trước đó tôi làm công chức hưởng lương Phù Động ở Nha Thủy Nông. Được một thời gian ngắn tự nhiên tôi thấy chán và ao ước được đi học lại . Ngày đầu tiên đến trường Sư Phạm làm thủ tục nhập học , được gọi môt tiếng “Thầy” và xưng “con” sao tôi thấy hạnh phúc lạ lùng, rồi một bạn giáo sinh gọi “chị” tôi đã cảm động đến run cả người lên.

Vũ Viết Điềm-Khóa 1

Làm sao mà gọi đúng tên riêng.Tiềm thức Cô mách bảo: Dùng cái quí chung gọi tôi rất riêng: _ “Gia Đình Sư Phạm” Tín hiệu tìm nhau nghe rất thanh. Gia đình đưa hai thành viên cần đến.Cùng hân hoan chung hai đóa cười xòa.Tôi tin rằng mỗi một trong chúng ta, đã hơn một lần nhận ân sủng tình người Sư Phạm. Sở dĩ chúng ta có được những điều tốt đẹp như ngày nay là nhờ sự khởi đầu thành lập ngành Giáo học Bổ túc đến hôm nay.Luôn luôn trong tập thể chúng ta xuất hiện những hạt nhân kết nối tốt lành. Khởi đi từ quí Thầy Cô khả kính. Tiếp nối nếp nhà là nhiều anh chị Giáo Sinh khả ái. Chúng tôi gọi Anh là Trưởng Tràng, biệt danh “Cúa Đồng”. Lúc bổ ra tỉnh lẻ, hàng năm Anh tập họp anh chị em đồng khóa, tổ chức kỷ niệm ngày ra trường. Sau này, chuyển về thành phố, Anh thường liên kết với một vài khóa sau, lấy ngày 15 tháng 8 hàng năm tổ chức chung họp mặt tiên khởi Gia Đình Sư Phạm. Ở gần, không một ngõ ngách nhà bạn nào mà Anh không in dấu chân mình. Anh tìm ra bạn. Ở xa, không một số điện thoại của bạn nào mà Anh không nhớ. Anh gọi bạn về. Không một cuộc tiễn bạn về cõi nào mà thiếu vắng Anh. Anh nhớ bạn. Bạn xa, Anh mời em bạn. Bạn vắng, con bạn tìm tới Anh. Lần sau cùng, Anh tổ chức họp mặt ba khóa đầu xong. Anh đuối sức rồi. Anh cười vui, nói: _ Nếu sau này Gia Đình Ta chỉ còn hai thành viên, cũng cố tổ chức họp mặt truyền thống thường niên. Còn nhiêu, vui nhiêu. Chúng ta chân tình.

h

ha h-Khóa 5

Ôi ! bây giờ mình lại được làm học sinh rồi, mình lại được đi học rồi, không còn gì sung sướng cho bằng. Sau đó, những ngày học trôi qua, những môn học mới lạ, những lần thực tập bên trường SP thực hành, hoặc sang tận Bình An làm tôi thích thú. Các thầy dạy của tôi , mỗi thầy một vẻ, một tính cách, Thầy Vũ Ngọc Đại cao trắng, đẹp trai, có hàng lông mi dài như con gái, tụi tôi hay gọi lén là Alain Delon, rồi thầy Thương hội họa, tụi tôi hay nói đùa với nhau : “Thương, thương quá!”,


thầy Trương Phan Nam Minh, thầy Tôn Thất Trung Nghĩa, cô Hoa, thầy Nguyễn Tử Quý, thầy Phan Thúc Ngô, thầy Thanh Thanh, thầy Trần Hữu Văng, thầy Phúc, thầy Tước, thầy Quế…… thầy Linh dạy giáo dục cộng đồng, thầy ngăm ngăm đen, nhanh nhẹn, hoạt bát. Thầy Đoàn Viết Bửu là thầy hướng dẫn của lớp, trong lần dẫn bọn tôi đi làm nhà cho đồng bào ở trại tạm cư Petrus Ký , một cây xà gồ trên nóc nhà rơi xuống đầu thầy, , một tiếng “cộc” vang lên, thầy sụm xuống, tim tôi như vỡ ra cùng với một dòng máu tuôn tràn từ hai bàn tay thầy đang ôm chặt lấy đầu, tôi run rẩy nghẹt thở tưởng thầy chết sau cú va đập dữ dội đó, nhưng thầy vẫn ngồi, lặng người đi vì đau đớn, con Trúc bật khóc nức nở, các bạn khác lăng xăng. Rồi thầy cũng tai qua nạn khỏi vẫn hướng dẫn lớp chúng tôi đến ngày ra trường. Đó là vào năm 1968 . Sau đó thầy trò tôi vào nhà thương thăm các bệnh nhân, lớp tôi được phân công vào khu thần kinh và sau vài lần thăm hỏi, tôi được một bệnh nhân thần kinh tìm đến nhà rồi gửi cho hàng mấy chục bức thư, mỗi bức dài cỡ 10 trang giấy, kể lể dài dòng về cuộc đời anh ta, các tờ thư màu xanh, màu hồng. Hai năm học trôi qua nhanh chóng, kết thúc đời học sinh vô tư nghịch ngợm. Tôi ra trường. Ngày đầu tiên đặt chân lên Bình Long, tôi lặng lẽ khóc trong lòng. Cái thành phố gì toàn đất đỏ, mù mịt bụi đỏ, người dân ở đây thì ngờ nghệch, quê mùa , nhà cửa đơn sơ, xiêu vẹo.Những ngày chờ phân công, ngồi trong nhà trọ nhìn những dòng nước mưa ngầu đỏ tuôn như thác ngoài đường, tôi khóc như mưa : “ cuộc đời mình chôn chặt ở đây sao” . Tôi bỗng nhớ Saigon lạ lùng, nhớ những buổi học dài lê thê, nhớ những lần với bạn bè la cà ngoài phố, nhớ căn nhà nhỏ trong ngõ hẻm, nơi đó mẹ tôi già nua, bệnh tật và em gái tôi vừa đi làm vừa đi học , để thêm thu nhập cho gia đình, trong thời gian tôi học Sư Phạm. Rồi tôi nhận lớp, những khuôn mặt ngây thơ sợ sệt, những bộ quần áo nghèo nàn loang lổ đất đỏ, những bàn tay nhỏ bé dính bùn đất làm tôi thấy nao lòng. Học trò tỉnh lẻ mà, làm sao sánh được với học sinh thành phố! Kỳ hội thuyết giáo khoa đầu tiên, ông Trưởng ty tiểu học giới thiệu các giáo viên mới, tôi được ngay một anh giáo tới xin được làm bạn – “ Dạ, thưa bác, cháu ….” Tôi xưng hô như thế khiến anh ta đỏ mặt lên, lúng túng rồi một bức thư được gửi tới cho tôi: “ cô giáo ơi…, tôi còn trẻ, mới 30 lẻ chút ít…, xin cô ….” , tôi cười thầm trong bụng, té ra anh ta còn trẻ, còn đang “xoan”.

Minh họa : uân Lộc

Bình Long trời nắng chang chang, nắng bốc khói trên mặt đường, nằng bốc khói trên mái nhà, trên cây cỏ, nắng bốc khói trên mặt, trên tóc, trên quần áo và bụi, bụi khắp nơi, bụi trong mắt, trong miệng, trong không khí, trong 2 lá phổi… rồi mưa, mưa ầm ầm trên ngọn cây, trong đám cỏ, mưa rả rích đêm ngày, mưa nhão bùn đất đỏ, mưa bê bết đất trơn. Cứ thế quanh năm suốt tháng, nhưng Bình Long cũng có những ngày trời đẹp lạ, chỉ hơi se se lạnh, gió rì rào thổi qua những lùm cây, bên vệ cỏ,những đóa hoa dại e ấp khoe sắc hương. Những ngày đẹp như thế , chiều bọn tôi đi dạy về không nấu cơm mà đi dạo, hết đường này qua đường khác, hết dốc này qua dốc khác, đến khi trời tối thì mua mỗi đứa một ổ bánh mì về gặm. Và trăng, trăng Bình Long đẹp, đẹp mê hồn, trời càng khuya trăng càng sáng và lạnh, cả bọn thức với trăng , nghe nhạc. Bọn tôi bốn đứa : Liên, Thanh, Mười, Tua ở cùng một nhà trọ. Bọn thầy giáo đến chơi hay nói đùa : “ Súng liên thanh bắn một tua cũng đủ chết, vậy mà đây tới mười tua thì làm sao người ta sống nổi.!...” Ngày tháng qua mau, bây giờ tuổi tôi cũng đã hai 30 lẻ kha khá(*), có 6 đứa cháu nội ngoại, đủ cả trai gái, ngồi nhớ lại chuyện xưa thấy buồn vui lẫn lộn. Chuyện xưa thì đã xưa rồi, không bao giờ gặp lại và bài viết này chỉ để lưu lại: “ một chút gì để nhớ để quên”(**)./. (*) 66 tuổi (**) theo lời 1 bài hát Nguyễn Thị Thanh-Khóa 5


CÓ NHỮNG NGÀY NHƯ THẾ. -

12

Khoai lang thúi, khoai lang sùng Lấy chồng sư phạm, lấy thằng khùng sướng hơn ! Hai câu hò đanh đá, làm tan nát bao trái tim non trẻ của các chàng trai sư phạm ngày nào, vẫn còn vang mãi trong lòng các nữ giáo sinh sư phạm của chúng tôi, như một điệp khúc kỳ cục, nhưng ấm áp, đó là một thứ tình cảm nghịch lý thật đáng yêu..và..biết bao kỷ niệm thật dễ thương cứ thế đổ về... Tôi đến với môi trường sư phạm cũng thật kỳ diệu lạ lùng mà mãi đến bi giờ tôi cũng không hiểu nổi. Hôm ấy là ngày thi vấn đáp, cô giáo hỏi tôi là một người nhỏ nhắn nghiêm nghị. Cô bảo tôi viết lên bảng một câu nào đó, thế là tôi bèn nghĩ ngay một câu ra vẻ học giả uyên bác : «kính nhi viễn chi » Cô bảo tôi giải thích, chả biết tôi lý giải thế nào mà Cô bật cười nhìn tôi, thế là tôi luống cuống, « hồn phi phách tán » bước hụt chân vào cái lỗ hổng lớn của bục giảng bài, ngã sấp, sóng soài. Thật nghiệt ngã ! chẳng hiểu vô tình hay cố ý các Thầy Cô sư phạm muốn thử khả năng sư phạm của lớp trẻ chăng ? rớt là cái chắc ! tôi không trông mong chẳng hy vọng điều gì...oái oăm thay tôi lại trúng tuyển ! và kết quả được tính từ dưới lên...cái duyên ban đầu với sư phạm của tôi chỉ là thế, rồi cánh cổng trường mở rộng đón tôi vào, ngôi trường mới với nhiều hoa điệp vàng, những cánh hoa bé nhỏ luôn đưa hồn tôi bay bổng đến một thế giới mơ mộng lãng đãng dịu êm mỗi khi mệt mỏi vì có nhiều tiết học. Năm nhất niên tôi ở lớp I -16, lão lớp trưởng của tôi tên An, nhỏ con nhưng mạnh mẽ, nhờ có thời gian kinh qua quân ngũ, được cả lớp tạm xem như người anh cả, lâu nay mất tăm chả biết hồn lão bay về đâu ? lớp chúng tôi cũng có một nhân vật khá đặc biệt, cắc cớ, lão Nguyễn Hồng Khi,

mập phục phịch như ông địa, cười hềnh hệch mà đám con gái hay nói tếu là giống họ Trư (cũng lạ bi giờ xem lại hình lão ấy đứng dạy học, thấy cũng khá điển trai mà « bụ bẫm » !) đến lúc này tôi vẫn còn nhớ cảm giác ngộp thở vì mùi nước hoa nồng nặc lão dùng để tẩy trần khi làm nhiệm vụ chở tôi đến trường tập văn nghệ với lớp. Từ đó đến giờ lão cũng biến mất . Biết đâu đấy, khi đọc đoản văn khó ưa này lão lại xuất hiện. Năm nhị niên lớp II -18 của chúng tôi thật vẻ vang ,có 3 trưởng khối : Anh Sao trưởng khối học tập hiền như bụt, tẩm ngẩm tầm ngầm mà lại làm thơ rất nhanh và rất sâu sắc, các bạn trong lớp ai cũng mến, còn lão Thái Bá Thăng trưởng khối thể thao, một cây võ thuật mà lại hay đau bao tử, trông oai phong mạnh mẽ thế mà khi yêu lại mềm như cọng bún thiu, vậy mà cũng lạ, cưa đổ được cô bạn Đức Dung xinh đẹp và đảm đang nhất của lớp tôi. Anh Lê Hà Thăng trưởng khối báo chí. Cũng đúng thôi ! con người của thơ văn lãng mạn thế mà có một cuộc sống đời thường rất chỉn chu, siêng năng, cần mẫn. Cũng như bao lớp khác, lớp tôi cũng có những nhóm bạn rất dễ thương, dễ gần. ở đời cứ gần nhau là có chuyện, âu cũng là duyên là nợ. Sự việc bắt nguồn từ chuyến rong chơi ở Bình Dương, nhà bà con bạn Hậu trong nhóm. Cả đám được một ngày leo trèo phá phách vườn dâu đất , quả sai đến tận gốc, sau đó kéo nhau đi chèo xuồng. May quá đến hồi gay cấn, vì nhát không biết bơi, tôi và Ngọc Nga leo tít lên một cây to , ven con lạch, xem các bạn thi thố tài năng, đám con gái bạo gan gồm : Trường, Hữu Lược, Ngọc Dung, Đức Dung theo đám con trai : Hậu, Bá Thăng, Sao, Hiến, Hà Thăng...rong ruổi sông nước. Nào ngờ đám con trai kiếm chuyện đánh đắm thuyền, nhảy ào xuống sông, bọn con gái thảng thốt hét nhoi trời ,kêu cứu, cuối cùng thì các chàng hiệp sĩ cứ theo tiếng gọi của con tim mà nhắm thẳng đến các con tin ra tay cứu độ.


Đoạn cuối của cuốn phim này là Đức Dung ngất xỉu trên tay Bá Thăng, chàng trai dũng cảm ! (tôi gọi thế vì anh ấy không biết bơi và cũng ngất ngư bởi uống một bụng nước). Hệ quả tất yếu của chuyện tình này là có 3 cặp cộng chỉ số : Nga – Sao, Hậu – Lược và Đức Dung – Bá Thăng. Ôi những mối tình khoai lang sư phạm thật diệu kỳ. Tôi cũng luôn nhớ và kính yêu những người Thầy đã dày công dìu dắt chúng tôi vào nghề gõ đầu trẻ, mỗi Thầy Cô là những kỷ niệm thật êm đềm còn mãi trong trái tim tôi, Thầy Bùi Quang Kim dạy Canh nông nay đã thành người thiên cổ, Thầy Doãn Quốc Sỹ luôn dắt chúng tôi vào thế giới trẻ thơ với phong thái giản dị, nhẹ nhàng, Thầy Hiệu trưởng luôn nở nụ cười thật tươi và nghiêng mình chào học trò trước khi chúng tôi kịp chào Thầy trong giờ Tâm lý giáo dục. Là thành viên của đoàn văn nghệ trường tôi cũng rất gần gũi với Thầy Giần. Có lần tôi bị bệnh sốt xuất huyết phải nằm viện, bệnh viện ở xa, gần Lăng Ông Bà Chiểu, thế mà Thầy vẫn đến tận nơi thăm hỏi. Năm tôi học nhất niên thầy đã dẫn dắt đội văn nghệ của trường Sư phạm đi hội thi liên trường sư phạm miền nam tại trường sư phạm Vĩnh Long, đám văn nghệ có vẻ được ban giám hiệu ưu ái hơn vì hy vọng tụi nhỏ sẽ đem vinh quang về cho trường, còn bên thể thao hầu hết là những tay kiện tướng hạng ruồi ốm tong teo, so với thể lực của đám trai tráng miệt vườn thì thật đáng sợ ! do vậy dẫu ngày đầu ra quân đội nữ văn nghệ cố công hò hét cổ vũ, khăn tay bay phất phới, mặt đỏ hồng, mắt long lanh đội bóng nam vẫn hoàn toàn thất bại trước đội chủ nhà, những cầu thủ nông dân thứ thiệt đầy nội lực và cơ bắp. Thắng không kiêu, thua không nản, đội văn nghệ chúng tôi truyền ý chí cho nhau, quyết lấy lại phong độ. Dêm hôm ấy, một đêm văn nghệ tưng bừng, đầy màu sắc và chúng tôi đã dành chiến thắng, niềm vui ngập tràn và những nụ cười rạng rỡ, Thầy Giần giang tay đón chào chúng

tôi ngay sau cánh gà với niềm hạnh phúc chan hòa. Niềm vui chưa trọn vẹn thì chúng tôi được tin động trời, toàn bộ quần áo của các cầu thủ bóng đá nam đã bị lấy mất, một tên trộm cắc cớ nào đó cuỗm đi sạch, kể cả cổ động viên duy nhất của lớp tôi bạn Hậu cũng cùng chung số phận. Tôi còn nhớ mãi hình ảnh anh bạn nhỏ con mà nhiệt huyết, nhiều nội lực ấy vẫn toe toét đu sau xe với chiếc quần xà lỏn duy nhất còn lại, so với lúc lếch thếch đuổi theo xe của đoàn trường, xin được quá giang (vì không nằm trong danh sách được đi) vẫn còn vui vẻ và phong độ hơn nhiều. Tuổi trẻ thật mạnh mẽ và đáng yêu và những con người sư phạm của chúng ta là như thế đấy ! giờ đây sau mấy mươi năm sống và trải nghiệm mọi điều dường như tất cả đều vô nghĩa, trước tuổi tác và sức khỏe. Chúng ta đã từng sống qua nhiều lớp học với nhiều ngôi trường từ những ngôi trường làng bé nhỏ đến những phân khoa đại học với những giảng đường rộng lớn, mỗi nơi chốn ấy đều cho ta những kỷ niệm đẹp nhưng vẫn tản mạn nhạt nhòa duy chỉ có ngôi trường sư phạm khiêm tốn bên đường Thành Thái này mới làm cho lòng ta tự hào và nồng nàn ấm áp. Xin cảm ơn những người thân đã dun dủi tôi đến với chân trời sư phạm và đã cho tôi những kỷ niệm ngọt ngào mà dễ ai có được và cũng xin được nói rằng nếu có ai đó, đã có lúc vô tình chối bỏ chút tình sư phạm thì sẽ có một phút giây tĩnh lặng nào đó nghe được tiếng gọi thân yêu này vọng về từ phần sâu thẳm nhất của trái tim mình. Một lần nữa xin được ghi lại một chút thiền với thế gian, gởi đến những tấm lòng sư phạm. Trăm năm trước thì ta chưa gặp Trăm năm sau biết gặp lại không ? Cuộc đời sắc sắc, không không Thôi thì hãy sống hết lòng với nhau.

m c:

-K12


2

..

.

. Ngo

O

giao

Anh cho ng

.

,

3 g

. .

.


e

ố B e

.

.

ậ . ố e ổ

.

e e

.

./. ***** Bổ

:

ậ .

ậ e ố e e ổ ố

:

e

e

e e

ậ .

.

ố e

ổ ố

B ,

ố .


ư K

C â

A

Hoa ươ

D K

ư

K

L Vă Bo

â

ươ Q ố Bảo

ươ

Kề K Thanh

o

C

Loan

ú ả

Dươ Th Phươ

Dươ

o

Trung

Vă A

ú ượ

ươ

M C

Vươ Minh


Nga

rầ

Nguy Th Huỳ Hoa

ơ Chá

Nhung

Ô

Th Cô

ơ

ỳ C ơ

rầ Sơ

Ph z

á

rầ

Th Hu Kim

ơ

Thu

Trung

Mỹ


-

H Hò Bì

Tr

Th Kim Hu

Tr

Nguy

Nguy Th Thu Di

Th Lý

M Sang

Nhung

Nguy Th Kim H

Nguy Th Hai

Nguy Th Th Nghĩ

Tr Hoa

Nguy

Th Lan


Nguyễn Thị Hồng Yến

c

ng

ồ Nguyệt Thanh

Thá Huỳn Mai

n

ủy

Phùng Hồng Chương

Phạm Thị Thanh Hương

n

m

Phạm Minh Khiết

Võ Thị Bíc Liên

Hoàng Tiến Nam

Nguyễn Thị Thanh Nguyên

Lê Kim Sơn

Nguyễn Ng c Soan

Hoàng Thị Hoà Thu

Tr n Thị Kim Hà

Nông Thị Hồng Cúc

Phạm Thị Lý

Lâm Nhựt Tạo

Châu Thị Hoa Sen

oàn Kim Phượng

Nguyễn Xuân Hồng

Nguyễn Thanh Tòng

Huỳn Thị Ng c Sương

Phạm Việt Hồng

Phạm Hồng C u

Nguyễn Văn Trí

Nguyễn Thị Thư

Phạm Thị Thanh Mai

Phan An

n

n

c

Lê Thị Ng c ý

ạm ị n ương

Phạm Thị Kim Thúy

u

ị Ng c ịn


Đoàn Chinh Nam

Lê Thị Thu Ba

Trần Đình Quốc

Nguyễn Thị Hươn

Chu Thị Thu

ăn

Lươn Thu

Nguyễn Thị Tuyế

Nguyễn Kim Oanh

Lê Thị Bạch Hu

Trịnh Thị Thu Hoa

Nguyễn Thị Thăn

Lý Côn Bình

ch

Lê Hồn Cư

V Minh Tòn

Dươn An

Vươn Cẩm Ninh

Phạm Văn Vĩnh

V Duy Minh

Nguyễn Thị Thủ

Nguyễn Xuân Đình

Thẩm B ch Di p

Phạm Thanh Sơn

Hồ Ngọc Á

Trần Kim Liên

Nguyễn Ngọc Lan

Đỗ Thị Thu Hà

Trần Thị Thành

Nguyễn Văn Thành

Huỳnh Thị Hu

Nguyễn Thị Phượn

Nguyễn Thị Vịnh

Trần Thị Nong Thư

Nguyễn Thị Kim Á

Phạm Thanh Vân

Hân


Dương Thị Nam

Nguyễn Mỹ Dung

Nguyễn Thị Ngọc Nga

Nguyễn Thị Kim Phụng

Nguyễn Thị Hợi

Nguyễn Thị Ngọc Thanh

Nguyễn Thị Nhuận

Nguyễn Thanh Đào

Nguyễn Thị Xuân Mai

Trương Thị Lộc

Nguyễn Thị Nguyệt

Nguyễn Xuân Hải

Trần Thị Ngọc Thúy

Nguyễn Thị Than

Võ Thị Phước

Ngô Thị Thu Cúc

Nguyễn Thị Ngọc Huệ

Nguyễn Thị Sáu

Nguyễn Thị Xuân Đào

Trần Thị Lệ

Hồ Ngọc Tuệ

Phạm Thị Ba

Phạm Thị Hà

Nguyễn Thị Kim Hoa

Hồ Văn Phừng

Hà Thị Hiếu

Nguyễn Thị Thảo

Huỳnh Thị Ngọc Hạnh

Thái Huỳnh Mai

Ngô Thị Hồng

Trần Thị Thanh Hà

Hoàng Thị Hồng Hải

Tạ Thị Ngọc Xương

Trịnh Thị Kim Loan

Trần Văn Hoanh

Nguyễn Thị Ngọc Nga


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.