Giáo viên hiệu quả tháng 2 - Chuyên san dành cho giáo viên

Page 1

- ĐỘI NGŨ THỰC HIỆN

- iáo viên hiệu quả

Nguyễn Hữu Long - người sáng lập

Sơ Thanh Hiếu - cộng tác viên

Nguyễn Thành Luân

- quản lý dự án

Lê Hải Thanh - thành viên dự án

Nguyễn Phương Anh

Đặng Thanh Hiền

- biên tập viên

- thành viên dự án

Dự án hỗ trợ và đào tạo giáo viên

2018

02 Livestream đưa lớp học đến cả thế giới

Ý tưởng của tháng Ngày tình nhân 14/2

Cân bằng cuộc sống

Long đang tìm

7 Thói quen giúp bạn thấy

Bài viết của khách

hạnh phúc hơn với

Cách phát triển

nghề dạy học

ngôn ngữ cho trẻ

hanoi // 02 - 2018

Cơ hội nghề nghiệp

Ứng dụng công nghệ


01-04/ Kĩ thuật dạy học 08 cách chuyển từ “dạy” sang “tổ chức hướng dẫn”

05-10/ Tạo động lực cho học sinh Cách đưa lời khen hiệu quả

- nghệ thuật

25-30/

- cộng đồng

11-16/

dạy học

Giáo viên với nghề giáo

giáo viên

Quản lí lớp học

31-34/

Tự do và trách nhiệm trong quản lí lớp học

17-18/ Đánh giá năng lực Đối phó với câu trả lời con không biết

19-22/ Ứng dụng công nghệ Livestream đưa lớp học đến cả thế giới

23-24/ Văn hóa trường học Xây dựng văn hóa truyền thống trường học

Các giáo viên có đang thực sự hỗ trợ nhau?

1

Giáo viên với phụ huynh 10 điều mà một giáo viên muốn các phụ huynh hiểu! (tiếp // từ 5 – 10)

35-38/ Kinh nghiệm cho giáo viên trẻ 6 điều tôi từng tin trước khi trở thành giáo viên

39-42/ Cân bằng cuộc sống 8 Thói quen giúp bạn thấy hạnh phúc hơn với nghề dạy học

2


43-44/ Ý tưởng của tháng Ngày tình nhân 14/2

45-48/ Giáo dục thế giới 15 điều về nền giáo dục ở các quốc gia phát triển

49-52/ Cơ hội nghề nghiệp Những câu hỏi phổ biến trong quá trình đi phỏng vấn

- thông tin

- góc

sự kiện

chia sẻ

3

53-54/ Giáo viên hài hước Viết bài

55-58/ Nhân vật truyền cảm hứng Thầy cô đã thay đổi cuộc đời những đứa trẻ

59-62/ Bài viết của khách Cách phát triển ngôn ngữ cho trẻ

4


01

- nghệ thuật dạy học

01-04/ Kĩ thuật dạy học 08 cách chuyển từ “dạy” sang “tổ chức hướng dẫn”

05-10/ Tạo động lực cho học sinh Cách đưa lời khen hiệu quả

11-16/ Quản lí lớp học Tự do và trách nhiệm trong quản lí lớp học

17-18/ Đánh giá năng lực Đối phó với câu trả lời con không biết

19-22/ Ứng dụng công nghệ Livestream đưa lớp học đến cả thế giới

23-24/ Văn hóa trường học Xây dựng văn hóa truyền thống trường học

w e b // ta o g ia o d u c . v n


08

DẠY

có bao giờ bạn tự hỏi liệu công việc của bạn có thực sự chỉ là “dạy” không? Khi chúng ta tập trung vào “giảng dạy” giáo viên sẽ là trung tâm của lớp học. Giáo viên sẽ là người dẫn dắt các hoạt động dạy học liên quan nội dung kiến thức, hoặc các hoạt động liên quan đến thực hành có kiểm soát. Mục tiêu là để đạt được độ chính xác và kết quả cao nhất. Nhưng khi chúng ta chuyển sang hoạt động trải nghiệm, đóng vai và mục tiêu là làm việc để tạo nên sự thành thạo của kĩ năng và giúp học sinh trở thành trung tâm của lớp học thì công việc trở nên phức tạp và khó khăn hơn. Học sinh nên đóng vai trò tích cực hơn, giảm nhận thức. Dưới đây là 8 cách để giáo viên chuyển từ công việc “dạy” sang “tổ chức, hướng dẫn” học sinh.

- kĩ năng

dạy học

dạy học

01-02

cách CHUY N TƯ

Công việc của chúng ta là “dạy học” nhưng

sự phụ thuộc vào giáo viên trong quá trình

- nghệ thuật

TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN

01 : Giới thiệu từ khóa/ thuật ngữ “Hướng dẫn học tập” không có nghĩa là phải giảng dạy ít hơn, mà là biết phải dạy gì và khi nào nên làm điều đó để học sinh chuẩn bị tốt hơn để tự giải quyết vấn đề. Nếu giáo viên muốn lắng nghe học sinh trao đổi hoặc thảo luận nhóm thì cần phải

02 : Làm mẫu Khi nói đến phương pháp đóng vai hoặc tình huống học sinh phải giải quyết có thể nhiều em không nhận rõ được vai trò của mình là gì. Hãy thử đóng vai và làm mẫu với một học sinh đầu tiên, và sau đó có một cặp khác thử nó. Hoặc có lớp học có thể liệt kê các từ, cụm từ hoặc mẫu câu có thể có ích để học sinh có thể tham chiếu khi học sinh tự thực hiện các nhiệm vụ.

đưa ra từ vựng, giải thích thuật ngữ trước khi bắt đầu công việc. Nếu học sinh không hiểu các thuật ngữ, từ khóa trong bài thì quá trình dạy học sẽ biến thành việc giáo viên tự đặt câu hỏi rồi tự mình trả lời. Bằng cách giải thích các thuật ngữ, từ khóa giáo viên sẽ chuẩn bị cho học sinh có khả năng làm việc độc lập một cách có hiệu quả. Sau đó học sinh có thể tự mình hoàn thành mà không cần sự giúp đỡ của giáo viên.

03 : Không cho học sinh câu trả lời mà chỉ đưa gợi ý Bạn làm gì khi một học sinh làm bài và để cách ra một khoảng trống? Bạn làm gì khi học sinh không biết phải nói gì tiếp theo? Một số giáo viên mắc sai lầm khi đưa ra toàn bộ câu trả lời hoặc câu hỏi cho học sinh. Hãy thử đưa ra gợi ý cho học sinh bằng các từ đầu tiên của đáp án hoặc một ví dụ trực quan. Ví dụ, khi yêu cầu hai học sinh lập kế hoạch cuối tuần. Nếu học sinh quên hỏi thời gian gặp nhau, giáo viên có thể trỏ vào đồng hồ của mình mà không làm gián đoạn cuộc hội thoại.


- nghệ thuật

- kĩ năng

dạy học

dạy học

03-04

06: Đặt ra các câu hỏi gợi mở Tác giả: CLAUDIA PESCE Nguyễn Hữu Long dịch

Học sinh thường có câu hỏi về những gì một học sinh khác nói hoặc một từ / cụm từ mà các em đã sử dụng. Khuyến khích học sinh đặt những câu hỏi ngay khi hoạt động kết thúc. Cố gắng giúp học sinh hiểu rằng việc sửa chữa các lỗi của chính mình cũng quan trọng và có giá trị như việc sửa lỗi cho các bạn trong lớp.

04 : Theo dõi quá trình giao tiếp Cố gắng không quá khắt khe khi giám sát vai trò của học sinh trong các hoạt động thảo luận. Bạn cần phải lắng nghe cẩn thận về những sai lầm nhưng học sinh phải cảm thấy tự do và tự tin để cho suy nghĩ theo cách của chúng. Đây là lý do tại sao bạn không làm gián đoạn học sinh trong khi chúng đang nói. Ghi lại những sai lầm của học sinh và lưu chúng lại cho việc phản hồi sau khi các hoạt động kết thúc.

07: Cung cấp phản hồi Sau khi hoạt động được hoàn một cách trôi chảy, hãy dành thời gian để chia sẻ những sai sót mà học sinh đã gặp phải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ hoặc tương tác. Việc đưa cho học sinh một danh sách những lỗi sai sẽ không có ý nghĩa đối với người học. Thay vào đó, cố gắng nhóm những sai lầm thành các nhóm lỗi phổ biến, ví dụ như những lỗi về kiến thức, về cách diễn đạt, về khả năng hợp tác, v..v

05 : Giới hạn thời gian

08: Khuyến khích và khen ngợi

Hãy cho học sinh dàn ý và giới hạn thời gian để học sinh sử dụng như

Đôi khi chúng ta cố gắng hết sức để sửa lại những gì học sinh đã làm sai mà quên mất

một công cụ trong quá trình học tập. Nếu học sinh bắt đầu một cuộc thảo

điều quan trọng là nói với học sinh những gì chúng đã làm đúng. Đương nhiên, chúng ta

luận không có giới hạn thời gian nhất định, giáo viên sẽ thấy học sinh sẽ

không nên bỏ qua những trở ngại học sinh đang phải đối mặt – nếu có vấn đề trở ngại học

đi lan man hoặc đột nhiên dừng lại và không có gì để nói. Giới hạn thời

sinh phải nhận thức được về nó. Đó là lý do tại sao tôi đề nghị công thức đơn giản này.

gian giúp học sinh tập trung vào công việc đang diễn ra. Khi học sinh có

Cung cấp hai phần khen ngợi cho mỗi vấn đề hoặc điều học sinh cần làm việc. Ví dụ: giáo

giới hạn thời gian thì vai trò của giáo viên sẽ chuyển sang vị người

viên có thể nói với học sinh: “Con đã học được rất nhiều từ mới và thầy thấy rằng con đã

hướng dẫn, giao nhiệm vụ, hỗ trợ thực hiện và đánh giá kết quả.

nỗ lực sử dụng chúng. Con cũng nhớ được các cụm từ để sử dụng trong một cuộc trò chuyện. Nhưng con cần tiếp tục làm việc nhiều hơn ở phần phát âm”.


Cho dù là người dạy học hay người hướng dẫn vấn đề quan trọng không phải là tên. Điều quan trọng là tập trung vào việc cung cấp cho học sinh những kỹ năng cần thiết. Khi giáo viên dành thời gian để “tạo điều kiện” thay vì “dạy” chúng ta sẽ giúp học sinh đạt được những bước tiến trong quá trình học tập. 08 cách chuyển từ “dạy” sang “tổ chức hướng dẫn”


CÁCH ĐƯA

LƠI KHEN HI U QUA

Những kết quả nghiên cứu đã chỉ ra tác động rõ rệt của việc đưa lời khen ngợi có ý nghĩa để truyền cảm hứng và củng cố hành vi tích cực của người học. Việc khen ngợi sẽ làm tăng khả năng hợp tác, sự tham gia, nỗ lực trong các nhiệm vụ học tập. Theo nhiều nghiên cứu việc khen ngợi vẫn có tác dụng ngay cả đối với những học sinh có vấn đề về hành vi. Hầu hết chúng ta đều đã trải nghiệm cảm giác được ngợi khen. Nó đã làm thay đổi cả người khen và người được khen. Các nhà giáo dục đã đưa ra các nguyên tắc chung của lời khen. Theo chuyên gia tâm lý học nhận thức Daniel Willingham để thúc đẩy trẻ, việc khen ngợi nên là: • Thể hiện sự chân thành và trung thực • Mang tính cá nhân • Không phải những câu nói chung chung (Một ví dụ về lời khen ngợi: “Viết tốt, viết ngày càng rõ ràng hơn“) • Tập trung vào quá trình, chứ không phải kết quả • Ngay lập tức • Bất ngờ Qua hàng chục năm nghiên cứu về khen ngợi học sinh trong lớp học chúng ta có thể chú ý đến mấy điểm sau:

- nghệ thuật

- tạo động lực

dạy học

cho học sinh

05-06


01

PHÂN HÓA, XÂY DƯNG THANG B C CHO LƠI KHEN

- nghệ thuật

- tạo động lực

dạy học

cho học sinh

02

07-08

CHI TI T VÀ CU TH

Trẻ rất cần được khen ngợi, nhưng học sinh

Thay vì sử dụng các lời khen chung chung (“Tốt!”), sẽ làm giảm hứng thú của học sinh,

cũng không thích những lời khen giống nhau.

hãy thử một trong số những lựa chọn thay thế sau:

Lời khen cũng đưa lại những tác động khác

• Khen ngợi học sinh với cảm xúc cá nhân của giáo viên “thầy cảm thấy…” để truyền đạt

nhau tùy thuộc vào cá tính của trẻ. Một nghiên

sự đánh giá chân thành. Ví dụ: “Thầy luôn mong muốn được nghe những gì con nói”.

cứu năm 2001 của Paul C. Burnett cho thấy

• Lời khen ngợi phải gắn với hành vi cụ thể dựa trên bằng chứng (BSP). Mô tả hành vi

rằng các học sinh tiểu học và trung học thường

quan sát và đưa ra nhận xét tích cực. Ví dụ: “Con đã làm rất tốt khi đưa ra một cách giải

thích được khen ngợi công khai, trong khi học

riêng biệt và sáng tạo”. Đại học Vanderbilt đã đưa ra gợi ý tần suất của lời khen ngợi là

sinh ở bậc trung học “thích ca ngợi riêng tư

15 phút/ lần.

hơn”. Tương tự, một cuộc điều tra năm 2016 do

• “Khen ngợi hiệu quả” mô tả cụ thể những hành vi tích cực và giải thích tại sao học sinh

Đại học Massachusetts Amherst rằng 73% học

lại đặc biệt. Ví dụ: “Đặt những câu hỏi xuất sắc, hoặc con đã rất chú ý lắng nghe các bạn

sinh đã chọn “khen ngợi bằng cá nhân một cách

phát biểu…”

riêng tư” là một trong những điều họ thích.

• Củng cố các bước mà học sinh làm tốt, hãy phản hồi mô tả và đặt ra các câu hỏi mở để

Theo các chuyên gia nghiên cứu Amherst, khi

học viên suy ngẫm. Ví dụ: “Jamal, các bạn trong lớp đã thực sự tập trung vào bài thuyết

kết hợp lời khen với những phần thưởng sẽ củng

trình của con. Con nghĩ điều gì trong bài làm của mình đã thu hút sự chú ý của mọi

cố mạnh mẽ hơn cho hành vi tích cực đối với

người?”

một số nhóm học sinh.

Để xác định sở thích mong muốn của trẻ, hãy khảo sát lớp học vào đầu năm. Hỏi xem học sinh có thích nhận lời cảm ơn, khen ngợi thông qua bố mẹ hay cá nhân, học sinh thích được khen công khai hay là gửi thư khen… Hãy tạo một danh sách phần thưởng và yêu cầu học sinh xác định ba lựa chọn hàng đầu mà chúng thích. Khám phá những gì củng cố các định hướng nỗ lực học tập cho học sinh.


03

CHÚ Ý Đ N ÁP LƯC CUA LƠI KHEN

Trong khi trẻ mầm non phản ứng tốt với những lời khen ngợi thường xuyên và công khai, một nghiên cứu khác vào năm 1987 cho thấy học sinh ở trường tiểu học và các lớp cao hơn lại có những phản ứng trái ngược với những lời khen ngợi quá mức. Trên thực tế, có những lời khen ngợi có thể làm suy giảm nỗ lực của học sinh. Theo một nghiên cứu năm 2014, sau khi nhận được lời khen ngợi, một số trẻ cảm thấy bị áp lực để hoàn thành công việc dựa trên khả năng nhận thức của mình và sau đó chúng quyết định từ bỏ sự nỗ lực. Để có hiệu quả tối đa, giáo viên cần kết hợp những điểm tốt của trẻ và sự chân thành.

- nghệ thuật

- tạo động lực

dạy học

cho học sinh

04

09-10

CHI TI T VÀ CU TH

– Hãy lập kế hoạch: Trước khi lớp học bắt đầu, hãy lên kế hoạch khen ngợi một số học sinh cụ thể. Cố gắng ghi nhận những gì các học sinh đó đã làm để giáo viên có thể bình luận và đưa lời khen. – Nhắm mục tiêu các hành vi học tập cụ thể: tác giả Jim Wright của Trung tâm can thiệp, liệt kê một số yếu tố có thể được củng cố thông qua khen ngợi, bao gồm nỗ lực, tính chính xác, sự thành thạo, mục tiêu, và đáp ứng một tiêu chuẩn. Ví dụ, Wright mô tả cách khuyến khích nỗ lực: “Con đã không ngừng trong suốt thời gian qua. Thầy đánh giá cao mức độ hoàn thành công việc và nỗ lực vượt qua khó khăn của con”. – Khuyến khích lời khen từ chính học sinh với nhau: Nghiên cứu Amherst năm 2016 phát hiện ra rằng học sinh đánh giá cao sự tán dương của các bạn cùng lớp, nhưng lại thích các cử chỉ phi ngôn ngữ như hight-fives (đập tay) hơn là những lời khen ngợi. Giáo viên cũng cần chú ý, không thể thay thế hoàn toàn những lời khen của giáo viên bằng lời khen của học sinh dành cho nhau. Theo nghiên cứu, học sinh thực sự đánh giá cao sự khen ngợi của giáo viên so với những lời khen khác. – Bình tĩnh: Tiến sĩ Marilyn Price-Mitchell cho rằng: Nói chuyện từ tốn, bình tĩnh để trấn an đứa trẻ hay lo lắng và giúp chúng gắn kết với người lớn, việc giao tiếp tốt với trẻ đôi khi còn có giá trị hơn là lời khen ngợi. Đã có rất nhiều nghiên cứu ủng hộ một quan điểm vô cùng đơn giản: Việc sử dụng những lời khen ngợi có tính mục đích và thường xuyên là cách hiệu quả để thúc đẩy học sinh. Và đó mãi là vấn đề cần thiết và có giá trị trong công việc giảng dạy của giáo viên.


- nghệ thuật

- quản lí

dạy học

lớp học

11-12

Nguyễn Vĩnh Thụy dịch (Nguồn: educationworld.com)


- nghệ thuật

- quản lí

dạy học

lớp học

13-14

Là giáo viên chúng ta luôn mong muốn tạo nên một môi trường học tập tích cực. Nơi đó học sinh được tự do phát biểu và thể hiện quan điểm cá nhân, nhưng bạn cũng không muốn học sinh lạm dụng điều đó. Mục đích của chúng ta là xây dựng một bầu không khí tôn trọng lẫn nhau. Nhưng làm thế nào để có được điều đó ? Ở quy mô của một xã hội, trong quá trình

Ở một khía cạnh khác, khi người ta được tự do hoàn

Chắc chắn, bạn có thể đang tự hỏi: Tự do là gì?

quản lí, người đứng đầu chính phủ bao giờ cũng

toàn, sự hỗn loạn có xu hướng xảy ra. Khi một ai đó cảm

Những loại trách nhiệm nào tôi nên trao cho học

phải đảm bảo sự cân bằng với tự do và trách

thấy không có trách nhiệm phải giải trình về sai lầm của

sinh của mình? Cả tính nhất quán và tính linh hoạt

nhiệm. Các nhà nước đều trao quyền tự do cho

mình. Mọi vấn đề về hành vi cũng có thể dễ dàng được

phải phát triển theo sự kì vọng của bạn một cách tự

người dân và chế ngự quyền tự do bằng trách

chấp nhận hoặc bỏ qua. Người lãnh đạo đối xử theo cách

nhiên. Ngoài ra, hãy suy nghĩ về cách bạn mong

nhiệm. Điều này cũng tương tự như trong lớp học

giống như nhau với mọi thành viên trong nhóm. Sự tôn

muốn được đối xử – ví dụ như trong một hội thảo

của bạn.

trọng ban đầu sẽ bị mất đi nhanh chóng khi người lãnh

tập huấn giáo viên. Bạn có cảm thấy khó chịu nếu

đạo của họ không thể duy trì quyền kiểm soát. Thực tế,

phải chờ một người lớn khác cho phép sử dụng

cảm thấy mất đi quyền tự do, lâu dần họ nảy sinh

điều này lại xảy ra quá thường xuyên trong lớp học. Khi

phòng vệ sinh? Bạn sẽ tức tối như thế nào khi quên

tư tưởng chống đối, cuối cùng họ sẽ nổi dậy. Cho

học sinh không thực hiện các nội quy tắc giáo viên không

một cây bút và bị đuổi ra ngoài ngoài. Bạn sẽ buồn

dù chúng ta đang nói về một quốc gia hay một lớp

hoặc là bỏ qua hoặc không bắt buộc các em chịu trách

như thế nào nếu một người khác không thèm quan

học, đó là một thực tế dễ hiểu về bản chất con

nhiệm về hành động của mình. Cho dù bài học của bạn

tâm đến cảm xúc của bạn? Lời khuyên đó là, hãy

người. Nếu bạn chọn điều hành lớp học của mình

có hay và thú vị thế nào đi nữa, mà không có cách tổ

giữ lấy nguyên tắc vàng: “Điều mình không muốn

như một chế độ độc tài, cai trị bằng sự sợ hãi và

chức quản lí hiệu quả, lớp học sẽ nhanh chóng bị hỗn

thì đừng làm cho người khác”.

áp bức học sinh, bạn sẽ phát triển một môi trường

loạn. Giáo viên đôi khi còn nài xin học sinh để có cách

ngập tràn sự oán giận trong lớp học. Các con sẽ

cư xử phù hợp. Hãy nhận thức rằng trong khoảnh khắc

phòng vệ sinh (có giấy phép ra vào), lấy tài liệu,

nghe lời bạn sao? Một cách miễn cưỡng, vâng!

đó, học sinh phải là những người chịu trách nhiệm trong

tham khảo ý kiến với các học sinh khác, nghỉ giải

nhưng chỉ vì chúng sợ bị “trù”. Cuối cùng, các

lớp học. Mục tiêu của bạn là cho các em quyền được

lao, uống nước hoặc ăn vặt nếu cần. Trách nhiệm

học sinh sẽ bắt đầu nổi loạn theo những cách thật

tham gia vào quá trình học tập của chính mình và chịu

của chúng là để công việc hoàn thành đúng thời

trẻ con. Những cuộc nổi loạn nhỏ này sẽ làm cho

trách nhiệm về hành vi và sản phẩm học tập. Điều đó có

gian và theo một cách rõ ràng rành mạch, tôn trọng

bạn ngày càng trở nên đáng ghét, và sớm thôi bạn

thể được phát triển thông qua hệ thống “tính nhất

người khác và giữ sạch sẽ khu vực của chúng.

sẽ thấy quyền điều khiển đang tuột khỏi tay bạn.

quán” và “linh hoạt” trong lớp học.

Những người dân bị áp bức, đầu tiên họ sẽ

Ở trong lớp của tôi, các em được tự do sử dụng


Bây giờ, bạn có thể tự hỏi làm thế nào bạn giữ cho các em ngồi im trên ghế

- nghệ thuật

- quản lí

dạy học

lớp học

15-16

Chúng ta đều biết rằng mỗi đứa trẻ là một cá thể độc lập, đôi khi những gì

để giảng dạy nếu họ có những tự do ấy. Tôi sử dụng một khái niệm mà tôi gọi

một học sinh cần thì người khác lại không. Sự công bằng không phải là luôn

“thời gian của bạn” và“thời gian của tôi” để tạo nên sự tôn trọng lẫn nhau. Tôi

luôn giống như những gì tôi nói với học sinh của tôi. Nếu một học sinh không

cho các em thấy sự tôn trọng bằng cách trao quyền cho các em, quan tâm tới các

ăn sáng trước khi đến trường, có lẽ em học sinh ấy sẽ cần một bữa ăn nhẹ sớm.

nhu cầu của học sinh, giúp học sinh không cảm cảm thấy như thể đang ở trong tù.

Điều đó không có nghĩa là mọi người trong lớp học cần ăn vặt. Tôi yêu cầu tất

Đổi lại, tôi mong rằng chúng tôn trọng thời gian của tôi như một người giáo viên.

cả học sinh của tôi ghi nhớ một điều rằng khi tự do bị lạm dụng, họ sẽ bị ra

Thời gian của tôi là bất cứ lúc nào tôi đưa ra các hướng dẫn, chỉ dẫn... Trong

khỏi lớp.

suốt thời gian của tôi, tôi yêu cầu học sinh tôn trọng bằng cách yên lặng lắng

Với bất kỳ sự tự do nào mà bạn đưa ra cho học sinh, hãy đảm bảo rằng có

nghe, ghi chép khi cần thiết, đặt câu hỏi khi cần, tham gia và ngồi trên ghế. Tôi

một trách nhiệm tương ứng. Và đảm bảo rằng bạn cung cấp kết cấu tổ chức có

luôn dạy những bài học nhỏ, vì vậy thời gian của tôi kéo dài không quá 15 hoặc

trách nhiệm giải trình. Điều gì sẽ xảy ra nếu học sinh lạm dụng quyền tự do

20 phút. Thời gian của học sinh là bất cứ lúc nào các em làm việc riêng lẻ hoặc

của mình? Hãy dự liệu trước về hậu quả để các em biết trước. Một khi kết quả

cùng nhau trong một bài tập hoặc hoạt động trong lớp học. Trong thời gian đó,

đã được đáp ứng, hãy cho phép quyền tự do trở lại. Điều đó giúp các em học

các em có thể ra ngoài đi vệ sinh (một người một lần), uống nước, ăn vặt nếu cần

được từ những sai lầm của mình và cho phép chúng phát triển trong sự trưởng

thiết, lấy tài liệu, tham khảo ý kiến với các học sinh khác (về công việc lớp), vv...

thành và trách nhiệm của chúng.

Đổi lại, mỗi học sinh có trách nhiệm hoàn thành hoạt động / bài tập và nộp lại

Với sự cân bằng tự do và trách nhiệm, giáo viên sẽ có cơ hội để phát triển

đúng giờ, tôn trọng người khác, và giữ cho khu vực của chúng sạch sẽ, lớp học sẽ

sự tôn trọng của học sinh. Khi đó giáo viên cũng đang dạy cho học sinh những

giống ban đầu như các em thấy.

kỹ năng cần thiết trong công việc tương lai khi chúng phải tương tác với đồng

Sự tự do luôn phải đi cùng với trách nhiệm Trong lớp học của tôi, chúng tôi thảo luận các nội quy, về những điều có ý

nghiệp, người quản lí và cộng đồng. Tôi cho rằng, khi giáo viên tạo ra môi trường học tập cân bằng, trao

nghĩa đối với tôi và học sinh. Tôi dành thời gian để giải thích cho các em rằng

quyền cho người học, nghĩa là họ đã mở cánh cửa ra để tôn trọng lẫn nhau,

sự tự do tồn tại không phải để bị lợi dụng. Nếu quyền tự do bị lạm dụng, hậu quả

giúp học sinh có thái độ tích cực và hành vi tốt trong lớp học.

là tự do sẽ bị lấy đi trong một hoặc hai ngày.


- nghệ thuật

Nguyễn Hữu Long Đôi khi câu trả lời “con không biết” đến từ học sinh một cách tự nhiên vô ý thức, khi chúng bất ngờ bị yêu cầu phải đưa ra câu trả lời. Có khi bạn nghe thấy câu “con không biết” chỉ đơn giản vì trẻ rụt rè, nhút nhát, trẻ cảm thấy bối rối, không tự tin hoặc không chắc chắn về câu trả lời của mình. Và trong nhiều trường hợp “con không biết” được thốt lên khi trẻ cảm thất không có hứng thú hay thất vọng về tiết học và chúng không muốn tham gia vào giờ học đó. Một “bí mật” mà tôi học được là học sinh luôn biết một điều gì đó liên quan đến chủ đề mà chúng muốn chia sẻ: Bạn có thể đồng hành cùng với suy nghĩ của người học và giúp chúng lấy lại sự tự tin. Chỉ cần bạn làm cho học sinh nói thôi, bạn chắc chắn sẽ dẫn dắt được chúng tìm ra câu trả lời. Nhưng làm như thế nào để chúng mở miệng và nói? Tôi đã học được một bài học cách đây một vài năm từ một nhà giáo dục rằng một nụ cười khuyến khích và một câu hỏi đơn giản thường là những mẹo hay. Liệu rằng con có biết? Điều mà con muốn nói? Nó dường như là một câu hỏi mang tính “đánh lừa” nhưng bạn sẽ cảm thấy kinh ngạc về hiệu quả của nó! Học sinh không còn cảm thấy áp lực khi bắt buộc phải đưa ra câu trả lời đúng, thay vào đó có thể đưa chúng vào tình huống và suy nghĩ mang tính giả thuyết.

“CON KHÔNG BI T”

ĐỐI PHÓ VỚI CÂU TRẢ LỜI

dạy học

- đánh giá năng lực

17-18

Rất nhiều lần, học sinh sẽ đáp lại câu hỏi của bạn bằng một câu trả lời chính xác. Nhưng nhiều khi chúng biết câu trả lời đó nhưng lại ngại ngần e dè không dám nói ra. Nhiều lần khác, chúng trả lời bạn theo cách “Con không biết, có thể con sẽ nói về…” hoặc “Có lẽ con sẽ nói,… nhưng con không biết…”. Cả hai cách học sinh trả lời đều cho bạn những thông tin có giá trị về quá trình tư duy của học sinh và nó cũng cho chúng ta những gợi ý để làm việc hiệu quả với chúng. Ngay sau khi học sinh phát biểu như vậy, bạn có thể nói: “Con có thể nói rõ hơn về điều đó?” hoặc “Con có biết thêm điều gì khác về vấn đề đó?” Giáo viên có thể tiếp tục phát triển hoạt động này với các câu hỏi xoay quanh một chủ đề cụ thể, hoặc đưa ra một vài những thông tin còn thiếu, hay những từ mới mà học sinh cần thiết để hoàn thiện câu trả lời của mình. Các câu hỏi của giáo viên có thể được thực hiện một cách đa dạng như: • Cô hiểu là con không biết rõ về điều đó. Nhưng cô muốn con nói cho cô biết về những điều con đã biết? • Hãy nói cho cô biết điều mà con biết chắc chắn? • Giả sử nếu con có nhiều lựa chọn cho câu trả lời: Con sẽ chọn câu nào? • Điều gì sẽ là gợi ý tốt nhất mà con biết? • Những khả năng có thể xảy ra? • Nếu con đã có một ý tưởng, đó sẽ là? Tôi rất mong đợi được thấy cách bạn đối phó với những học sinh khi chúng nó “Con không biết”… hãy chia sẻ những gì bạn làm và hiệu quả với chúng tôi.


- nghệ thuật

- ứng dụng

dạy học

công nghệ

LIVESTREAMS ĐƯA LỚP HỌC CỦA BẠN ĐẾN CẢ THẾ GIỚI Nguyễn Hữu Long

Là giáo viên, chúng ta luôn mong muốn tạo nên một môi trường học tập tích cực. Nơi đó học sinh được tự do phát biểu và thể hiện quan điểm cá nhân, nhưng bạn cũng không muốn học sinh lạm dụng điều đó. Mục đích của chúng ta là xây dựng một bầu không khí tôn trọng lẫn nhau. Nhưng làm thế nào để có được điều đó ? Đã bao giờ bạn có một tiết học hoặc một hoạt động mà bạn tường thuật trực tiếp nó trên các trang mạng xã hội? Có khi nào bạn muốn kết nối lớp học của mình với một giáo viên khác đang ở đâu đó trong đất nước này hoặc trên thế giới? Giáo viên và học sinh ngày nay đều có những phương tiện công nghệ rất hiệu quả để mang các giờ học và các sự kiện của nhà trường ra khỏi không gian thông thường của trường học, cho phép nhiều đối tượng được quan sát, tham gia vào giờ học. Các công nghệ phát trực tiếp có thể kết nối các dục, các giáo viên mang các môn học và các sự kiện trên toàn thế giới đến với lớp học và ngược lại đưa đến những trải nghiệm mới.

nền giáo

19-20


Lập kế hoạch giảng dạy với LIVESTREAM Giáo viên có thể livestream giờ học để những học

- nghệ thuật

- ứng dụng

dạy học

công nghệ

21-22

Tường thuật trực tiếp các sự kiện của trường học Các trường học có thể live stream các sự kiện của toàn trường, các buổi sinh hoạt chung, các hoạt động thể thao… để phụ huynh học sinh và những người quan tâm có thể theo dõi sự kiện. Nếu

sinh vắng mặt hoặc những học sinh ở các địa

tất cả các lớp học có thể kết nối trên quy mô toàn cầu sẽ tạo nên sự hợp tác với một nhóm rất lớn.

phương, vùng miền khác có thể theo dõi. Nó cũng

Nó mang lại quan điểm toàn cầu cho học sinh trong các lớp học đồng thời cho phép các giáo viên

được áp dụng thường xuyên cho phép sự tương tác

tương tác với nhau về mặt chuyên môn.

giữa những người dùng bằng cách đưa ra những bình luận hoặc các câu hỏi. Nếu giáo viên muốn chia sẻ bài học, có thể đặt camera chỉ hướng về phía giáo viên chứ không phải tất cả lớp học. Đối với một số trường học vì lý do an ninh và chính sách bảo vệ trẻ em giáo viên cần phải đảm bảo chắc chắn việc sử dụng hình ảnh trong lớp học không vi phạm các điều luật trên. Một trong những vấn đề quan trọng nữa là giáo viên cần đảm bảo các thiết bị công nghệ, sự kết nối mạng và wifi phải đủ mạnh để có thể thực hiện được các thao tác trên.

Các nền tảng công nghệ FACEB OO K LIVE Bạn có thể sử dụng những thiết bị đơn giản như một chiếc điện thoại và tài khoản facebook để

YOU T U B E LIV E ST REAMING Rất nhiều tổ chức và các trung tâm giáo dục đã

truyền tải nội dung bài học. Giáo viên và học sinh,

chọn youtube như một kênh để truyền tải thông tin.

phụ huynh và những học sinh trên thế giới có thể

Giáo viên có thể tìm kiếm trên youtube bằng nút đỏ

tìm kiếm những video phù hợp để tương tác.

live now trên thanh công cụ tìm kiếm. Giáo viên cũng

SKYPE Nó được coi như một công cụ hữu hiệu nhất

có thể tạo nên kênh youtube cá nhân để đưa lên các bài giảng trực tuyến. Với sự phát triển của công nghệ thế giới ngày

để tương tác trực tiếp với một cộng đồng lớn.

càng trở nên phẳng hơn, con người ngày càng có

Nó có thể kết nối cùng một lúc hàng ngàn giáo

liệu có giá trị khi nó mang đến những trải nghiệm

nhiều cơ hội để giao lưu tương tác một các trực tiếp.

viên và học sinh cùng các nhà giáo dục, nó cho

mới cho lớp học. Ví dụ việc live stream từ sở thú hoặc

Không thể phủ nhận những trải nghiệm mà công nghệ

phép các tài khoản cá nhân được duy trì ở trạng

một lễ hội đang diễn ra ở một quốc gia khác, cũng có

mang lại đối với quá trình dạy học. Để tạo nên những

thái an toàn khi kết nối. Có 5 cách để sử dụng

khi là cuộc bầu cử và sự chênh lệch số phiếu ở từng

công dân toàn cầu với kĩ năng hợp tác của thế kỉ 21,

skype trong dạy học như: các chuyến học tập

bang trong một cuộc bầu cử ở nước Mỹ.

live stream đã thực sự mang giáo viên, học sinh vào

trải nghiệm, các giờ học trên lớp, hợp tác giữa

không gian lớp học vượt ra khỏi bức tường để trở

các lớp học, mời các diễn giả…

thành một lớp học toàn cầu.

Việc live stream được sử dụng như một nguồn tư


- nghệ thuật

- văn hóa

dạy học

trường học

23-24

Thế nào là một ngôi trường tốt? Đây là một câu hỏi mà có lẽ bất cứ phụ huynh nào khi lựa chọn trường để gửi con đến học cũng sẽ đắn đo suy nghĩ và tính toán. Trường tốt không chỉ là một nơi đào tạo ra những học trò giỏi toán, lý, hoá, văn mà sâu xa hơn, một ngôi trường tốt còn phải là một ngôi trường nơi đó có được những truyền thống tốt đẹp, tạo ra những mối liên hệ tốt đẹp giữa cộng đồng nhà trường, đồng nghiệp, thầy và trò, nhà trường, giáo viên và phụ huynh. Ngôi trường tốt còn là nơi có thể truyền trao cho thế hệ tương lai những giá trị nhân văn và ý thức được giá trị và mục tiêu của việc học hỏi của mình. Những mối liên hệ này có sự ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công của trẻ và của tất cả mọi người liên hệ. Môi trường làm việc, vui chơi, sáng tạo và học tập này chính là tác nhân chính đưa đến những thành công mang tính học thuật và xây dựng thế hệ tương lai với không chỉ kiến thức, kỹ năng sâu rộng mà còn là xây dựng một tâm hồn nhân văn chân chính. Vậy văn hoá và truyền thống của trường là gì? Đó chính là niềm tin mà những con người sống và làm việc trong môi trường ấy tạo ra cho nhau và với nhau. Đó là những giá trị mang tính ‘căn tính’, nhân văn được tin tưởng, duy trì và

XÂY DƯNG

VĂN HOÁ VÀ TRUY N TH NG TRƯƠNG HOC Thanh Hiếu OP

theo đuổi trong nhiều thế hệ. Đó là truyền thống tốt đẹp với những dấu ấn thời gian, lịch sử được cộng đồng nhà trường trân trọng và duy trì, phát huy. Đó là phong cách mọi thành viên trong môi trường ấy giao tiếp, trao đổi, hợp tác và thúc đẩy sự sáng tạo, phát huy. Đó là một bầu khí mà ở đó ai cũng cảm thấy mình được tôn trọng, yêu thương, tự do, tự hào và thuộc về. Và đó là phương pháp và chiến lược làm việc khoa học, nhất quán, khách quan, công bằng của mọi người trong ngôi trường ấy.


02

- cộng đồng giáo viên

25-30/ Giáo viên với nghề giáo Các giáo viên có đang thực sự hỗ trợ nhau?

31-34/ Giáo viên với phụ huynh 10 điều mà một giáo viên muốn các phụ huynh hiểu! (tiếp // từ 5 – 10)

35-38/ Kinh nghiệm cho giáo viên trẻ 6 điều tôi từng tin trước khi trở thành giáo viên

39-42/ Cân bằng cuộc sống 8 thói quen giúp bạn thấy hạnh phúc hơn với nghề dạy học

w e b // ta o g ia o d u c . v n

web // taogiaoduc.vn


CÓ ĐANG THƯC SƯ GIÚP ĐƠ NHAU?

CÁC GIÁO VIÊN

- cộng đồng

- giáo viên

giáo viên

với nghề giáo

25-26

Giảng dạy có thể là một công việc khá nhàm chán (theo cách nghĩ của một số người). Chúng ta ít có cơ hội giao lưu, xây dựng những mối liên kết hợp tác. Trong khi, đó lại là một phần hàng ngày của rất nhiều công việc khác. Với công việc này, đôi khi chúng ta cảm thấy dường như chúng ta đang dành phần lớn thời gian để đối phó với các cuộc thi, những cải cách thay vì đầu tư thời gian vào các bài học để phục vụ học sinh tốt hơn. Nhưng có một điều – đó là chúng ta cần phải hỗ trợ lẫn nhau. Trong quá trình làm việc với các giáo viên, tôi thấy các giáo viên chỉ trích hoặc có thái độ tiêu cực với nhau thay vì hỗ trợ, hợp tác cùng nhau. Vì vậy, hãy dành một vài giây phút bận rộn trong một ngày ở trường để chia sẻ với đồng nghiệp. Chúng ta hãy lan tỏa một tình yêu thương đến với đồng nghiệp qua sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau cho dù là nhỏ nhất.


01: Đừng đổ lỗi cho các giáo viên trước đó Chúng ta thường dễ dàng đổ lỗi cho giáo viên năm trước hoặc những giáo viên đã chuyển sang công việc khác khi học sinh có biểu hiện sa sút trong học tập. Nhiều giáo viên trung học phổ thông đổ lỗi cho các đồng nghiệp ở bậc trung học cơ sở. Chúng ta cần nhớ rằng tất cả giáo viên từ bậc mầm non đến đại học, tất cả mọi người đều đã và đang cố gắng. Hãy cùng nhau trao đổi những gì còn chưa rõ, cùng chỉ ra những điểm mà học sinh còn đang khó khăn để cùng đồng hành, hỗ trợ các con. 02: Hãy sử dụng phương tiện truyền thông xã hội cho tốt Có lần tôi đã viết về việc sử dụng mạng xã hội

- cộng đồng

- giáo viên

giáo viên

với nghề giáo

27-28

03: Hãy tặng đồng nghiệp một món quà nhỏ – thật nhỏ Tôi đã từng thấy các thầy cô giáo làm điều này. Trước cổng trường học thường có rất nhiều đồ ăn nhanh hoặc đồ uống. Đó có thể là những món quà giản dị nhưng đầy bất ngờ dành cho đồng nghiệp của chúng ta. Rất đơn giản, hãy mua một li cafe tặng đồng nghiệp nam, một cốc trà sữa tặng cho đồng nghiệp nữ. Tôi thấy rằng điều đó không phải quá khó, nó cũng không làm cho ngân sách của bạn cuối tháng bị hao hụt nhưng nó sẽ làm cho mối quan hệ với đồng nghiệp tăng lên đáng kế. 05: Hãy cùng vượt qua sự “ghen tị” trong cuộc

04: Hãy hợp tác nhiều hơn Đây có thể là thách thức lớn nhất, bởi vì chúng ta có nhiều việc phải làm: chấm các bài tập, nhận xét phản hồi cho học sinh, hỗ trợ học sinh sau giờ học,… Nhưng đôi khi chúng ta chỉ cần rời khỏi lớp học của mình để tìm kiếm những người bạn đồng nghiệp. Đây là một mục tiêu của tôi trong năm nay, và tôi đã tìm ra lời khuyên từ các giáo viên thể dục về việc giữ sức khỏe. Hay các giáo viên dạy Hóa học đã giúp tôi hiểu về tác

nhưng đây là một bài học còn quan trọng hơn.

chiến tranh giành tình cảm của học sinh

Chúng ta nên chăng hãy dừng lại việc đăng tải trên

Với giáo viên, đôi khi những mâu thuẫn, tị hiềm chưa

tại sao phát xít Đức lại sử dụng nó

facebook cá nhân, trên twitter,… về những áp lực

hẳn đã đến từ sếp, từ những lợi ích vật chất mà đơn

trong các vụ thảm sát người Do Thái.

của công việc, việc có bao nhiêu giấy tờ đau đầu, về

giản chỉ là vì tình cảm của học sinh. Khi chúng ta nghe

Tôi cũng biết được về lịch sử nghệ thuật

sự thất vọng với một học sinh, hoặc tệ hơn. Điều

đâu đó học sinh của chúng ta nói trước mặt chúng ta

và các phong cách sáng tác khi nói

quan trọng nữa là giáo viên không nên nói xấu

rằng “Thầy A, cô B thật tuyệt vời” “Thầy X là giáo

chuyện với các giáo viên Mĩ thuật về

đồng nghiệp hoặc bóng gió ám chỉ đồng nghiệp của

viên tuyệt vời nhất”… Tôi cá rằng ngay lúc đó chúng

nghệ thuật thời Phục Hưng… Mỗi ví dụ

mình trên mạng xã hội. Tôi biết, chúng ta đều có

ta sẽ nảy sinh những suy nghĩ ghen tị. Phải cố gắng

tôi đưa ra ở trên là một cuộc đối thoại

những ngày không mấy dễ chịu nhưng sức mạnh

lắm tôi mới lấy được bình tĩnh để thật tâm chia sẻ điều

đầy hấp dẫn, đã cho tôi và đồng nghiệp

của việc chia sẻ những câu chuyện tích cực lại tốt

đó với đồng nghiệp. Thật kì diệu, lúc đó mắt anh ấy

của tôi nở những nụ cười.

hơn nhiều so với những điều tiêu cực.

sáng lên, vẻ mặt rạng ngời hạnh phúc. Đó thực sự là một khoảnh khắc đáng nhớ với tôi.

động của khí gas đối với hệ hô hấp và


- cộng đồng

- giáo viên

giáo viên

với nghề giáo

Hãy lắng nghe và chia sẻ cùng nhau! Một ngày có 24 giờ, chúng ta ít nhất dành 8 giờ (1/3 thời gian) để ở cạnh đồng nghiệp và học sinh. Chúng ta cùng tham gia các cuộc họp giáo viên, cùng làm việc nhóm, cùng dẫn dắt các đội bóng của trường, cùng vui vẻ trước những thành tích của học sinh, và cùng làm việc vất vả với nhau… Vậy thì không có lí gì mà chúng ta không thể đoàn kết chia sẻ cùng nhau những giây phút ngắn ngủi đó. Chúng ta hãy cùng nhau chứng minh cho thế giới này biết rằng chúng ta tuyệt vời như thế nào

Nguyễn Hữu Long

29-30


10

- cộng đồng

- giáo viên

giáo viên

với phụ huynh

05 : Tiếp tục theo dõi những hoạt động mà trẻ tham gia ở trường, nhưng cho phép trẻ được thành công và thất bại. Một số phụ huynh sau khi truy cập vào trang quản lý điểm của nhà trường đã giật mình thảng thốt khi thấy con bị điểm kém trong bài kiểm tra. Các bậc phụ huynh xin đừng quá tập trung vào điều đó, hãy cố gắng theo dõi xu hướng

điều mà

chung và sau đó có một cuộc đối thoại với con. Phụ huynh

M T GIÁO VIÊN

phải tăng lên của điểm số khi mà cha mẹ kiểm soát con

đừng quản lý con bằng những thứ nhỏ nhặt như vậy. Phần lớn các trường hợp đều cho thấy sự suy giảm chứ không quá chặt chẽ.

06: Nếu có một lý do nào đó khiến học sinh không thể tập trung ở trường thì đó có thể là bởi vì các môn thể thao, một

MU N

CÁC PHU HUYNH HI U (tiếp) Nguyễn Hữu Long dịch

31-32

07: Tôi không nghĩ rằng phụ huynh cần phải ngồi kè kè bên con và làm bài tập cùng con. Theo quan điểm của tôi, hãy tạo cho con một không gian an toàn ở nhà nơi giúp con có thể làm tốt những bài tập. Thật là tuyệt vời nếu như những đưa trẻ dành thời gian buổi tối hoặc tìm kiếm thông tin trên mạng để giải quyết các nhiệm vụ học tập mà không cần sự giúp đỡ của cha mẹ. Ở trường, chúng tôi có thể quan tâm đến việc học. Ở nhà các bậc phụ huynh cần trở về đúng vị trí làm cha mẹ. Trẻ sẽ bị ốm yếu về mặt xã hội nếu chúng bị kì vọng giống như ở trên lớp hoặc bị cắt giảm thời gian xem ti vi của mình.

nhóm nhạc hoặc sự lo lắng.

08: Nói về nghề nghiệp và các lựa

Chúng ta cần nhớ rằng trường học trước hết là để học. Ví dụ:

chọn sau khi tốt nghiệp với con

đối với một số học sinh, việc tham gia các hoạt động ngoại

giống như một vấn đề của thực tế

khóa lại được như là hoạt động chính khoá, giống như một

cuộc sống.

niềm đam mê, trong khi đối với một số học sinh khác đó lại là

Đừng đẩy con hoặc khiến con cảm thấy áp lực.

sự lãng phí thời gian. Các bậc phụ huynh hãy giúp con bạn

Mà hãy khuyến khích các con có những hoài bão

thấy và hiểu được sự khác biệt. Nếu cha mẹ quan tâm về

lớn lao. Khuyến khích chúng học tập từ những

chương trình ngoại khóa hơn về con trẻ, thì điều đó có thể sẽ

thành công hay thất bại của chính bản thân

khiến phụ huynh tự cảm thấy hoang mang lo lắng. Nên các vị

mình. Điều đó thực sự khác biệt.

hãy tự thay đổi để nhìn thấy cộng đồng trường học lấy lại sự tập trung vào các hoạt động học thuật.


09 : Nếu phụ huynh chỉ đánh giá sự thông minh qua vẻ bề ngoài thì con của các vị cũng sẽ có thể như vậy.

- cộng đồng

- giáo viên

giáo viên

với phụ huynh

33-34

10: Hãy để chúng tôi biết được, bạn đang muốn điều gì. Chúng tôi làm những công việc mang lại lợi ích cho học sinh. Chúng tôi cũng cần được giúp đỡ. Khi nào còn những thử thách trong cuộc sống của

Chúng tôi cần nuôi dưỡng những ý tưởng độc đáo, những đứa trẻ thông

học sinh nghĩa là còn những điều chúng tôi có thể làm. Nhiều gia đình báo

thường có thể không thông minh nhưng chúng được giáo dục tốt. Chúng

cho chúng tôi một sự việc sau khi nó đã xảy ra và chúng tôi ngạc nhiên rằng

tôi cũng cần đấu tranh chống lại những định kiến mà nhà trường, gia đình

vấn đề đó hoàn toàn có thể được giải quyết ngay từ khi nó mới xuất hiện.

bắt buộc chúng tôi phải làm ở trường. Giáo viên muốn đem lại sự thành

Chúng tôi biết về quyền riêng tư của mỗi cá nhân, nhưng chúng tôi cần giúp

công cho tất cả học sinh nên chúng tôi sẽ đấu tranh với mọi ý tưởng bảo

con bạn vượt qua những rào cản trong việc học. Chúng tôi có hai tai, làm

thủ về việc đánh giá nền giáo dục. Chúng tôi cần giúp đỡ khi mà có quá

ơn hãy hỏi giùm.

nhiều quan điểm trái chiều về việc làm như thế nào để giáo dục đem lại thành công trong cuộc sống.

Nguồn: https://clouducation.wordpress.com/2013/09/10/10-things-secondary-teachers-want-parents-to-know/


ĐI U

- cộng đồng

- kinh nghiệm

giáo viên

cho giáo viên trẻ

35-36

Tác giả: Lisa Mims Người dịch: Đặng Thanh Hiền

TÔI TƯNG TIN TRƯỚC KHI

M T

Tôi muốn trở thành một giáo viên vào năm tôi 10 tuổi. Giờ đây, tôi nhìn lại 28 năm trong nghề và nghĩ

GIÁO VIÊN

về những gì tôi đã tin trước khi thực sự trở thành một giáo viên. Nhưng niềm tin của tôi đã thay đổi.


Mùa hè là để nghỉ hè Viễn cảnh về những kì nghỉ hè nhảy nhót trong tâm trí tôi. Và viễn cảnh chỉ là viễn cảnh mà thôi. Tôi biết rằng không chỉ riêng tôi nghĩ thế. Có rất nhiều giáo viên làm việc suốt mùa hè để kiếm sống. Có cả những nhà giáo dục, như tôi, những người học suốt đời. Chúng tôi nhận lớp, tham gia các hội thảo, các buổi thảo luận trên các diễn đàn hoặc theo dõi trang web học tập trên mạng của chúng tôi, háo hức chờ đợi một năm mới và cơ hội thử những điều mới trong lớp học. Các tiết học của tôi sẽ vô cùng tuyệt vời

- cộng đồng

- kinh nghiệm

giáo viên

cho giáo viên trẻ

Tất cả các học sinh đều yêu quý tôi Tôi nghĩ với năng lực tuyệt vời của mình, đứa trẻ

Tôi có thể sửa chữa mọi thứ

nào lại không yêu mến cơ chứ? Thế mà bạn đoán

Không, tôi không thể. Có những thứ tôi

thử xem? Chúng không yêu mến tôi. Thực ra là

không sửa chữa được. Dù tôi có cố gắng

một số học sinh không thích tôi. Bạn có biết

thế nào thì cũng không thể sửa chữa được

không? Điều đó không sao, miễn là bạn cố gắng

mọi thứ. Đó thực sự là một bài học đắt giá.

hết sức để cung cấp cho họ một nền giáo dục mà họ xứng đáng. Đừng để bụng (nói thì dễ hơn làm mà). May mắn cho tôi, hầu hết học sinh tôi dạy, và

Dạy học sẽ rất vui, lúc nào cũng vui

cả bố mẹ chúng, đều quý tôi. Điều đó làm công

Tôi vẫn tin điều đó. Dù nó có lí tưởng đến mức

việc của tôi dễ dàng và thú vị hơn nhiều!

nào, tôi vẫn tin. Nếu bạn làm cho một học

và tôi sẽ không gặp vấn đề gì về kỉ luật

Dạy học sẽ rất vui, lúc nào cũng vui

lớp học

Khi tôi dạy vẽ ở tầng hầm nhà bạn tôi và ở trường

Tôi đã từng mơ về những tiết học có thể khiến cho tất cả giáo viên khác phải ghen tị. Học sinh của tôi sẽ ngồi như những thiên thần trên ghế, háo hức tiếp thu kiến thức nhiều nhất có thể. Không! Tôi đã gặp một số rắc rối về kỉ luật! Tôi cũng không quan tâm tiết học có tuyệt vời không, học sinh có hứng thú đâu! Tuy nhiên, hãy nhớ rằng những bài học hấp dẫn có thể làm nên điều kỳ diệu, chúng có thể thay đổi vấn đề kỷ luật của bạn, khiến một học sinh bộc lộ tài năng mà ngay cả bố mẹ chúng còn không nhận ra!

37-38

học, thật là vui. Khi tôi tiếp tục hành trình trở thành giáo viên, tôi vẫn có những khoảng thời gian tuyệt vời. Thế nhưng, khi tôi bước chân vào lớp, sự thực hoàn toàn khác. Không phải lúc nào cũng vui. Lũ trẻ, bố mẹ chúng, các cấp quản lí, giáo án, đó là khi tôi bắt đầu dạy học. Bây giờ thì thời gian quay vòng, hướng dẫn định kì, bài kiểm tra tiêu chuẩn, hồ sơ, sổ sách, danh mục không bao giờ hết. Tôi sẽ không cho phép niềm vui biến mất, tôi tiếp tục tìm cách giữ sự vui vẻ trong lớp học của mình!

sinh, người mà cảm thấy không có gì buồn cười, phải nở nụ cười (Học sinh của chúng ta có những lí do mà người lớn có thể không hiểu được). Nếu bạn dạy một tiết mà truyền đạt được một nội dung kiến thức. Nếu bạn dạy học sinh biết thế nào là lòng tự trọng và cho họ sự tự tin. Nếu bạn cho học sinh có cơ hội được chia sẻ cảm nghĩ, rồi sau đó tạo sự khác biệt. Dù cho việc giảng dạy có làm tôi bực bội thế nào, niềm tin đó vẫn vững vàng trong tâm trí tôi, tôi có thể tạo sự khác biệt!


- c᝙ng đᝓng

- cân bẹng

giĂĄo viĂŞn

cu᝙c sᝑng

39-40

Tháťąc hiᝇn nhᝯng thĂłi quen trong danh sĂĄch nĂ y, chắc chắn bấn sáş˝ thẼy hᝊng kháť&#x;i máť—i ngĂ y. Ä?Ă´i khi chĂşng ta phải cáť‘ gắng tháťąc hiᝇn nĂł cho Ä‘áşżn khi chĂşng ta lĂ m Ä‘ưᝣc máť™t cĂĄch táťą nhiĂŞn. Náşżu chĂşng ta muáť‘n hấnh phĂşc hĆĄn, cĂł láş˝ chĂşng ta cĂł tháťƒ bắt Ä‘ầu báşąng viᝇc lĂ m nhᝯng gĂŹ cĂĄc giĂĄo viĂŞn hấnh phĂşc Ä‘ang lĂ m.. ChĂşng tĂ´i Ä‘ĂŁ khảo sĂĄt máť™t sáť‘ giĂĄo viĂŞn hấnh phĂşc nhẼt mĂ chĂşng tĂ´i biáşżt vĂ Ä‘ây lĂ nhᝯng gĂŹ háť? nĂłi váť›i chĂşng tĂ´i. Mẍu sáť‘ chung lĂ gĂŹ? Ä?Ăł lĂ nhᝯng thĂłi quen tĂ­ch cáťąc máť—i ngĂ y. Nhᝯng thĂłi quen Ä‘Ăł khĂ´ng chᝉ lĂ nhᝯng hĂ nh Ä‘áť™ng, mĂ cả trong suy nghÄŠ (dĂš Ä‘Ă´i khi chĂşng ta thẼy viᝇc thay Ä‘áť•i suy nghÄŠ dĆ°áť?ng nhĆ° khĂł hĆĄn thay Ä‘áť•i máť™t hĂ nh Ä‘áť™ng nhĆ°ng tháş­t Ä‘ĂĄng Ä‘áťƒ náť— láťąc tháťąc hiᝇn nĂł). HĂŁy tháť­ 8 Ä‘iáť u nĂ y vĂ cho chĂşng tĂ´i biáşżt bấn cảm thẼy nhĆ° tháşż nĂ o?

THĂ“I QUEN

01: Tấo nhᝯng khoảng th�i gian

02: Mạc nhᝯng báť™ quần ĂĄo mĂ bấn

GIĂšP BAN TH Y

hoĂ n toĂ n khĂ´ng nghÄŠ váť trĆ°áť?ng háť?c

cảm thẼy th�a måi nhẼt

Nhᝯng giĂĄo viĂŞn Ä‘ĂŁ cĂł nhiáť u kinh nghiᝇm

CĂł tháťƒ bấn nghÄŠ ráşąng Ä‘iáť u Ä‘Ăł cĂł gĂŹ quan

giảng dấy luĂ´n cáť‘ gắng kháşłng Ä‘áť‹nh Ä‘iáť u nĂ y

HANH PHĂšC HĆ N

tráť?ng? NhĆ°ng Ä‘Ăł lĂ máť™t trong nhᝯng yáşżu táť‘

váť›i nhᝯng ngĆ°áť?i máť›i vĂ o ngháť . Bấn PHẢI cĂł

quan tr�ng giúp bấn cảm thẼy t᝹ tin và t�a

nhᝯng khoảng th�i gian dà nh riêng cho bản

sång trong mắt h�c sinh cᝧa mÏnh.

VĆĄ I NGH DAY HOC

thân khĂ´ng vĆ°áť›ng báş­n báť&#x;i nhᝯng cĂ´ng viᝇc áť&#x; trĆ°áť?ng háť?c. Ä?Ăł chĂ­nh lĂ máť™t kinh nghiᝇm hᝯu Ă­ch giĂşp bấn hoĂ n thĂ nh xuẼt sắc cĂ´ng viᝇc mĂ khĂ´ng ảnh hĆ°áť&#x;ng Ä‘áşżn tháť?i gian riĂŞng cᝧa bản thân.


- cộng đồng

- cân bằng

giáo viên

cuộc sống

41-42

03: Hãy nghĩ về bản thân như một người giáo viên xuất sắc Đó là điều mà những người giáo viên tâm huyết, nhiệt tình thường chia sẻ trên trang cá nhân của họ: cố gắng tạo cho mình những niềm vui riêng, luôn nghĩ rằng mình là một người hạnh phúc. Giáo viên hạnh phúc thực sự không bao giờ quên rằng họ là những nhà giáo dục xuất sắc với một trong những công việc có ảnh hưởng nhất, thú vị nhất hành tinh. Nhưng nếu bạn chưa phải là giáo viên xuất sắc thì sao? Hãy tập trung vào những thành công của bạn (quá khứ và hiện tại). Và

04: Luôn cố gắng tạo một không khí thân thiện trong lớp học Những giáo viên nhiều năm trong nghề cho hay rằng việc sở hữu một giọng nói ấm áp, thân thiện giàu cảm xúc chính là chìa khóa thành công trong nghề dạy học. Khen ngợi hàng ngày về phẩm chất tốt của mỗi học trò, sự tiến bộ dù là nhỏ mỗi ngày của các em, các bài tập hợp tác, bắt tay bí mật,… và thậm chí cả các mẫu tin nhỏ tích cực, vui vẻ sau một ngày học tập sẽ giúp rút ngắn khoảng cách giữa thầy trò.

8. Tạo ra những niềm vui riêng cho bạn Có 2 cách để thực hiện điều này: Thứ nhất: Tự tạo cho mình những niềm vui nhỏ bằng việc chuẩn bị những bữa ăn trưa ngon miệng với các món bạn thích, điều đó sẽ tạo cho bạn một cảm giác háo hức hơn, vui vẻ hơn. Có một đích đến trong thời gian làm việc của mình. Thứ hai: Bạn luyện tập các định hướng suy nghĩ chỉ tập trung vào một điều gì đó. Một trong những điều tuyệt vời nhất về con người là có thể điều chỉnh được cảm xúc của mình. Cố gắng điều

nhớ rằng sức mạnh được tạo nên từ sự thay

7. Là một đồng nghiệp nhiệt tình,

chỉnh nó theo một hướng tích cực nhất.

đổi quan điểm của bạn. Hãy cố gắng thử

tích cực mỗi ngày

(Nếu bạn chưa từng thử cách này, thì hãy bắt đầu

nhiều cách khác nhau, hãy tìm ra cho mình

Bạn được nhận lại những điều bạn đã

một con đường, một triết lí giáo dục, nó sẽ

cho đi, vì vậy gieo sự tin tưởng, ủng hộ, giúp

dẫn bạn đến với những điều tuyệt vời nhất.

đỡ đồng nghiệp và hãy kiên trì thực hiện

05: Du lịch nghỉ dưỡng

điều đó … Những điều trong bài viết này để

Làm việc chăm chỉ, chơi hết mình. Giáo viên có khá nhiều thời gian nghỉ ngơi do vậy bạn nên dành những khoảng thời gian nghỉ dưỡng tìm lại nguồn hứng khởi.

làm thế nào có thể hòa hợp với bất kì đồng nghiệp nào của bạn.

bằng viết những mẩu nhật ký mỗi ngày về lòng biết ơn. Nghiên cứu đã chỉ rằng điều đó thực sự hiệu quả giúp bạn giảm stress và vui hơn).

Nguồn: https://www.weareteachers.com/happy-teachers/ Nguyễn Thị Hảo dịch


03

- thông tin sự kiện

43-44/ Ý tưởng của tháng Ngày tình nhân 14/2

45-48/ Giáo dục thế giới 15 điều về nền giáo dục ở các quốc gia phát triển

49-52/ Cơ hội nghề nghiệp Những câu hỏi phổ biến trong quá trình đi phỏng vấn

w e b // ta o g ia o d u c . v n


Ý TƯƠNG HOAT Đ NG CHO NGÀY

VALENTINE

- thông tin

- ý tưởng

sự kiện

của tháng

43-44

04 : Xem một bộ phim

06: Viết bài thơ về ngày lễ

về tình yêu

tình nhân

Giáo viên có thể chọn một bộ phim nói về

Cho học sinh sáng tác thơ riêng của

tình yêu của tuổi học sinh hoặc các bộ

mình. Bạn có thể giới thiệu chủ đề này

phim kinh điển về tình yêu sau đó cùng

bằng một câu đơn giản như "Tôi yêu..."

Mặc dù có nguồn gốc tôn giáo nhưng Valentine đã trở thành một ngày lễ quan

học sinh xem nó. Kết thúc hoạt động này

Học sinh có thể viết một bài thơ theo chủ

trọng đặc biệt là với các bạn trẻ. Bây giờ đây là một dịp để chia sẻ những điều

giáo viên có thể yêu cầu học sinh viết cảm

đề Ngày Valentine theo cách mà chúng

tốt đẹp, nói những lời yêu thương cho các bạn trong lớp hay tặng hoa hoặc

nhận về những gì mà chúng vừa xem.

muốn.

05: Ngày Valentine trên thế giới

07: Hoạt động thảo luận

Chia sẻ cùng học sinh về ngày Valentine ở

ngày lễ tình nhân

sôcôla cho một ai đó. Dưới đây là 08 hoạt động cho ngày Valentine mà giáo viên có thể tổ chức cho lớp học của mình.

các quốc gia trên thế giới: chẳng hạn nếu

01: Làm thiệp Valentine

02: Ô chữ Valentine

Hầu hết học sinh đều thích thú điều

Trò chơi ô chữ sẽ rất hữu ích khi giới

quà vào ngày 14/2 thì ở Nhật Valentine lại là

này với các hoạt động như gấp, cắt và

thiệu từ vựng mới bởi vì nó buộc học

ngày dành để tặng quà cho đàn ông và

kéo... Thay vì tạo ra một mẫu thiệp

sinh tập trung nhưng vẫn cảm thấy

những người phụ nữ sẽ được đáp quà trong

Valentine giống nhau, hãy chọn loại

thú vị hơn so với việc viết từ ra giấy

ngày Valentine Trắng (14/3). Giáo viên có

vật liệu và mẫu mà học sinh muốn,

hoặc học thuộc lòng.

thể dẫn dắt cuộc thảo luận này bằng một bài

03: Đọc bài thơ Valentine

đọc hoặc chỉ đơn giản bằng cách hỏi học

sau khi hoàn thành yêu cầu học sinh viết những lời chúc để gửi đến một ai đó trong lớp học

Yêu cầu học sinh sưu tầm các bài thơ

như ở Hoa Kỳ, phụ nữ thường được nhận

sinh những gì chúng biết về ngày lễ này.

Giáo viên có thể chọn một câu chuyện lãng mạn ngắn về tình yêu hoặc về nguồn gốc của ngày Valentine hoặc nói về những cách mọi người thể hiện tình yêu hay tình cảm đối với những người khác nhau trong cuộc sống của họ. Sau đó cùng nhau thảo luận cởi mở về vấn đề đưa ra.

về tình yêu sau đó để học sinh có cơ

08: Hóa trang cho ngày Valentine

hội chia sẻ bài thơ mà chúng đã sưu

Nếu trường học cho phép, giáo viên có thể cân nhắc việc mang sôcôla hoặc trái tim kẹo nhỏ

tầm với các bạn trong lớp.

để học sinh liên hoan. Điều này có thể hoặc không phù hợp với tất cả các lớp. Giáo viên cũng có thể khuyến khích học sinh mặc màu đỏ, trắng, và hồng để tỏ ra sự khác biệt hơn.



- thông tin

- giáo dục

sự kiện

thế giới

45-46

15 SƯ TH T V GIÁO DUC Ơ CÁC QU C GIA ĐANG PHÁT TRI N Thực hiện những thói quen trong danh sách này, chắc chắn bạn sẽ thấy hứng khởi mỗi ngày.. Đôi khi chúng ta phải cố gắng thực hiện nó cho đến khi chúng ta làm được một cách tự nhiên. Nếu chúng ta muốn hạnh phúc hơn, có lẽ chúng ta có thể bắt đầu bằng việc làm những gì các giáo viên hạnh phúc đang làm.. Chúng tôi đã khảo sát một số giáo viên hạnh phúc nhất mà chúng tôi biết và đây là những gì họ nói với chúng tôi. Mẫu số chung là gì? Đó là những thói quen tích cực mỗi ngày. Và những thói quen đó không chỉ là những hành động, mà cả những suy nghĩ nữa. (Đôi khi chúng ta thấy việc thay đổi suy nghĩ dường như khó hơn thay đổi một hành động. Nhưng thật đáng để nổ lực thực hiện nó…) Hãy thử 8 điều này và cho chúng tôi biết bạn cảm thấy như thế nào!

$

Ở hầu hết các quốc gia đang phát triển, các trường công lập lại không phải là miễn phí. Tiền mua sách giáo khoa, lương cho giáo viên, đồng phục đều đến từ đóng góp của học sinh.

67 000 000 học sinh ở lứa tuổi tiểu học vẫn đang bị giới hạn trong tiếp cận quyền được học hành

NƯ BO

53% HOC

>

226

NƯ BO

52% HOC

tr

trẻ em không có cơ hội

được học ở bậc trung học Trong khi các học sinh nữ ít có cơ hội đến trường thì các học sinh nam lại phải học lại hoặc bị đuổi học nhiều hơn.

Tỉ lệ mù chữ đối với nữ giới là cao nhất. Trong hơn 20 quốc gia đang phát triển, tỉ lệ mù chữ ở nữ giới

vượt

70 %

Những đứa trẻ được sinh ra bởi những người mẹ được đi học sẽ ít bị suy dinh dưỡng hơn.

Các học sinh nữ được học hành sẽ ít bị nhiễm HIV, ít bị ảnh hưởng bởi nạn buôn người, các hình thức bóc lột và kết hôn muộn hơn, có ít con hơn. Một nền giáo dục tốt có thể giúp giảm sự lan tràn của bệnh dịch.


50

CHÂU MỸ - ÂU

90-100

- cơ hội

sự kiện

nghề nghiệp

47-48

Chính phủ Burkina Faso đã thay đổi chính sách

NGƯƠI THOÁT MÙ CHƯ < 18 TU I

CHÂU PHI %

- thông tin

giáo dục đối với nữ giới trong những năm gần đây. Tỉ lệ học sinh nữ đi học đã tăng 73% từ năm 2002 đến 2008 và tỉ lệ này tiếp tục tăng ở

%

bậc trung học cơ sở.

Rõ ràng, giáo dục đang biến thế

Lương của những phụ nữ được tiếp cận với

giới trở thành một nơi đáng sống

giáo dục, tăng từ 10% đến 20%.

hơn, biến thế giới này trở thành thế giới nhân văn và tốt đẹp hơn.

Khi phụ nữ và các bé gái được nhận các khoản Ở các quốc gia đang phát triển và các quốc gia có

thu nhập, họ đầu tư lại khoảng 90% cho gia

thu nhập thấp, mỗi năm giáo dục có thể làm tăng

đình, trong khi nam giới chỉ khoảng 30% – 40%.

thu nhập trong tương lai của người dân lên 10%.

http://www.unicef.org

Ethiopia bằng việc áp dụng chính sách giáo dục

115

cho nữ giới, quốc gia này đã tăng tỉ lệ học sinh

tr trẻ em ở lửa tuổi tiểu học không được đến trường.

Nguồn: http://www.wordbank.org

theo học bậc tiểu học:

40 (1999)

%

90 (2008)

%

http://www.nationmaster.com http://www.unesco.org http://www.uasaid.gov http://www.globalpartnerhip.org

Nguyễn Hữu Long dịch


- thĂ´ng tin

- cƥ h᝙i

s᝹ kiᝇn

nghᝠnghiᝇp

49-50

01: Kiáşżn thᝊc váť pháť?ng vẼn lĂ máť™t lᝣi tháşż 02: Ä?áť™ng nĂŁo Ä‘i, bấn sáş˝ tĂŹm

BĂ i táş­p nĂ y giĂşp tĂ´i cảm thẼy táťą tin vĂ

Ä‘ưᝣc câu trả láť?i táť‘t nhẼt

thoải mĂĄi nhẼt cĂł tháťƒ trong khi tĂ´i tĂŹm kiáşżm

01

cĂ´ng viᝇc giảng dấy Ä‘ầu tiĂŞn cᝧa mĂŹnh. Tháş­t ngấc nhiĂŞn, nhᝯng ngĆ°áť?i pháť?ng vẼn, trĂŞn tháťąc táşż, háť?i Ä‘Ăşng nhᝯng câu mĂ tĂ´i Ä‘ĂŁ chuẊn báť‹. VĂŹ váş­y, nhᝯng náť— láťąc chuẊn báť‹ cᝧa tĂ´i Ä‘ĂŁ Ä‘ưᝣc Ä‘áť n Ä‘ĂĄp!

02

Táť‘t nhẼt lĂ nĂŞn Ä‘áť™ng nĂŁo, tĆ° duy váť cĂĄc câu háť?i cĂł tháťƒ Ä‘ưᝣc Ä‘ạt ra, liĂŞn quan Ä‘áşżn tĂŹnh huáť‘ng c᝼ tháťƒ cᝧa bấn. VĂ­ d᝼, náşżu bấn Ä‘ang Ä‘ưᝣc pháť?ng vẼn tấi trĆ°áť?ng A, háť? cĂł tháťƒ háť?i bấn, "Bấn biáşżt gĂŹ váť trĆ°áť?ng A?" Bây giáť? hĂŁy nghÄŠ Ä‘áşżn máť?i thᝊ Ä‘áťƒ nĂŁo cᝧa bấn cĂł tháťƒ táťą Ä‘áť™ng báş­t ra câu trả láť?i trong cuáť™c pháť?ng vẼn.

NHĆŻNG CĂ‚U HOI PH BI N

Bấn muáť‘n cĂł máť™t cĂ´ng viᝇc giảng dấy? HĂŁy chuẊn báť‹ trả láť?i cĂĄc câu háť?i

TRONG QUĂ TRĂŒNH

gian suy ngẍm vĂ táťą trả láť?i trĆ°áť›c nhᝯng câu háť?i pháť?ng vẼn chung nĂ y.

Ä?I PHONG V N

sáťą diáť…n giải Ä‘ĂŁ Ä‘áşżn váť›i tĂ´i máť™t cĂĄch táťą nhiĂŞn nhẼt cĂł tháťƒ.

dĆ°áť›i Ä‘ây... TrĆ°áť›c khi bắt Ä‘ầu buáť•i pháť?ng vẼn xin viᝇc, tĂ´i dĂ nh chĂşt tháť?i TĂ´i tháş­m chĂ­ Ä‘ĂŁ viáşżt ra câu trả láť?i vĂ nghiĂŞn cᝊu chĂşng, do Ä‘Ăł ngĂ´n tᝍ vĂ


- thông tin

- cơ hội

sự kiện

nghề nghiệp

51-52

• Bạn hãy tự giới thiệu về bản thân. • Bạn đã sử dụng loại chương trình đọc nào để giảng dạy cho học sinh? 03: Chuẩn bị trả

• Nếu tôi bước vào lớp học của bạn trong giờ Đọc hiểu, tôi sẽ được thấy điều gì?

lời những câu hỏ

• Bạn biết gì về Mô hình dạy học hiện đại?

dưới đây:

• Triết lý giáo dục của bạn là gì? • Nếu bạn được quyền thiết kế lớp học lý tưởng cho cấp tiểu học, trông nó sẽ như thế nào? • Bạn cảm thấy tự tin ở lĩnh vực nào, yếu nhất ở lĩnh vực nào? Bạn sẽ làm những gì để cải thiện trong lĩnh vực này? • Những bằng cấp quan trọng và có giá trị nhất của bạn là gì?

03

• Điểm mạnh và điểm yếu của bạn ở vị trí giáo viên là gì? • Hãy kể về sự thành công và thất bại trong việc dạy học của bạn? • Hãy kể về một bài giảng mà bạn cảm thấy tốt nhất, giải thích tại sao. • Bạn sẽ lên kế hoạch cho một bài học như thế nào? • Làm thế nào để bạn phân hoá một chương trình học cho phù hợp với học sinh ở trình độ khác nhau? • Làm thể nào mà bạn nhận ra được những nhu cầu đặc biệt của học sinh? • Bạn sử dụng phương pháp gì để quản lý lớp học? Hãy kể về một tình huống khó khăn xảy ra với một học sinh và cách bạn xử lý chuyện đó. • Làm thế nào bạn giải quyết tốt các vấn đề với những bậc cha mẹ kĩ tính? • Cho tôi một ví dụ về nội quy hoặc quy trình bắt đầu buổi học trong lớp học của bạn? • Bạn đã/ sẽ sử dụng các phương pháp nào để đánh giá việc học của học sinh?

Tác giả: Beth Lewis Đặng Thanh Hiền dịch

• “Có nguy cơ” dẫn đến thất bại trong việc giảng dạy nghĩa là gì? • Một số yếu tố/ điều kiện có thể đặt học sinh vào nguy cơ là gì? • Bạn có kinh nghiệm gì trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy? • Bạn tự tin nhất khi dạy học sinh ở trình độ nào? • Bạn có năng lực làm việc nhóm không? Hãy cho tôi một minh chứng. • Cuốn sách giáo dục gần đây nhất mà bạn đọc là gì?


04 - góc

chia sẻ

53-54/ Giáo viên hài hước Viết bài

55-58/ Nhân vật truyền cảm hứng Thầy cô đã thay đổi cuộc đời những đứa trẻ

59-62/ Bài viết của khách Cách phát triển ngôn ngữ cho trẻ

w e b // ta o g ia o d u c . v n


- góc chia sẻ

- giáo viên

53-54

hài hước

GIÁO VIÊN

TƯ CƯƠI

ĐẠO HÀM...

AI TÌM RA CHÂU MỸ?

- Thầy hỏi các em, ăn cắp nhạc

- Em hãy chỉ cô biết đâu là châu

thì gọi là gì?.

Mỹ?

- Thưa thầy là đạo nhạc ạ!

Hà chỉ trên bản đồ.

- Thế ăn cắp ý tưởng là gì?

- Thưa cô, đây ạ!

- Là đạo ý tưởng ạ!

Cô giáo gật đầu:

- Ăn cắp thơ gọi là gì?

- Tốt lắm! Nào, thế bây giờ trò Tí

- Là đạo thơ ạ!

hãy nói cho cô biết ai đã có công

- Vậy còn ăn cắp răng?

tìm ra châu Mỹ?

Cả lớp ngơ ngác nhìn nhau...

- Thưa cô, bạn Hà ạ.

- Các em mở sách, hôm nay

- !?

chúng ta sẽ học... ''đạo hàm''.

BÀI VĂN 2000 TƯ - Các em hãy viết một bài văn dài 2000 từ. Cả lớp viết rào rào rồi sau đó nộp bài, và bài của Tí như sau: "Em bị mất một con mèo. Nó rất xinh! Em đi tìm nó. Em gọi: meo, meo, meo... khản cả cổ để có đủ 2000 từ mà cô giao!". Cô giáo: Xỉu...


- nhân vật

- góc chia sẻ

truyền cảm hứng

55-56

TH Y CÔ ĐÃ THAY Đ I CU C ĐƠI NHƯNG ĐƯA TRE! Trường học là nơi thực sự bận rộn và giáo viên là những người luôn bận rộn, vì vậy không có gì đáng ngạc nhiên khi chúng ta chẳng có thời gian mà dừng lại, suy ngẫm về ảnh hưởng mà chúng ta đã tạo ra đối với những đứa trẻ mà chúng ta vẫn quan tâm chăm sóc. Đôi khi nó chỉ là những cuộc đối thoại ngắn ngủi, những điều giản dị bị lãng quên, những nụ cười thân thiện hoặc lời khen đối với học sinh – và mặc dù chúng ta có thể quên nó do những bộn bề công việc, do áp lực cuộc sống thì những gì chúng ta dành cho học sinh vẫn luôn tồn tại và tác động đến chúng trong một thời gian dài thậm chí có những điều đã định hình cá tính và suy nghĩ của học sinh. Vì vậy, hãy nói lời cảm ơn, cảm ơn tất cả các giáo viên đã chọn công việc này. Đó là cách mà các thầy cô cho cả xã hội thấy tiềm năng và sức mạnh của công việc giảng dạy. Đây là một số lá thư cảm ơn các thầy cô giáo – những người đã thay đổi học sinh theo một cách rất riêng, đã tạo nên sự khác biệt nơi cuộc sống của những đứa trẻ.

Thầy yêu quý! Con đã rất ghét thầy trong lần đầu tiên. Con ghét cách thầy bắt con phải đứng thẳng, nghiêm trang. Con ghét việc thầy bắt con mặc đồng phục. Con ghét việc thầy luôn chỉnh sửa lời nói và cách con giao tiếp với người khác. Con ghét cách mà thầy không chấp nhận những bài làm của con mỗi khi con không cố gắng hết sức. Chúng con có rất nhiều lần đánh cãi nhau. Chúng con la hét và đe dọa – thậm chí nhiều bạn còn khóc lóc trước mặt thầy… nhưng con nhớ thầy không bao giờ mất đi sự điềm tĩnh. Thầy luôn dành thời gian để lắng nghe chúng con, bất cứ khi nào chúng con muốn được chia sẻ. Nhìn lại thời điểm đó, thực sự nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với những thành công mà con có ngày hôm nay. Thầy đã dạy con về sự kỷ luật. Thầy đã dạy cho con về phẩm giá. Thầy đã dạy chúng con nhiều hơn cả những kiến thức trong sách vở. Thầy đã dạy cho con biết rằng con có thể làm tốt hơn những gì bản thân con và người khác nghĩ về con. Nhờ có thầy con đã là một người thành công, chứ không phải là một chú hề, một trò cười của người khác. Vì tất cả những bài học đó, con thấy con nợ thầy rất nhiều. Cảm ơn bạn thầy vì tất cả! Học sinh lớp 11 của thầy


- góc chia sẻ

- nhân vật

57-58

truyền cảm hứng

Gửi đến thầy giáo của con! Nếu thầy không là giáo viên của con ở Lớp 7, cuộc sống của con chắc sẽ khác biệt rất nhiều. Con không nói nó cuộc sống của con sẽ tồi tệ – nhưng những gì thầy đã làm là mở ra một chân trời mới, đưa con đến những thế giới mà con có thể đến, và làm những điều mà con chưa bao giờ nghĩ là mình có thể. Thầy đã đến bên chúng con đưa chúng con ra khỏi những buồn đau của cuộc sống để chúng con muốn nhìn, muốn sống và muốn cống hiến cho thế giới này. Con vẫn còn nhớ một bài học mà thầy đã nói với chúng con về hy vọng của thầy cho tương lai khi thầy ở độ tuổi chúng con. Con nghĩ thầy muốn nói về môn khoa học, nhưng nó đã trở thành bài học về cuộc sống. Thầy nói với chúng về những điều hối tiếc, những sai lầm và những thành công của thầy, và vì một lý do nào đó, tất cả đã tác động đến con, để con bắt đầu nhận ra rằng bất cứ điều gì con thực sự mong muốn đều có thể thành hiện thực. Thầy đã thay đổi cách con nghĩ về việc học, con sẽ không có ngày hôm nay nếu không có thầy trong cuộc đời. Sự khích lệ và kiên trì của thầy trong những năm học đó đã dạy con rằng con phải là chính con nếu con muốn thành công. Điều đó là tất cả với con. Con có khả năng, nhưng nó đòi hòi con phải làm việc chăm chỉ và cần rất nhiều sự cống hiến. Cảm ơn thầy, Nick

Cô yêu quý, Cảm ơn vì sự kiên nhẫn của cô. Cảm ơn cô đã dành thời gian. Cảm ơn cô đã giúp con làm bài tập ở nhà. Cảm ơn cô đã bắt con phải làm bài tập ở nhà. Cảm ơn bạn đã ở luôn bên cạnh để giúp con, ngay cả khi con biết cô có rất nhiều công việc khác để lựa chọn. Cảm ơn cô đã bên cạnh, đồng hành khi không có ai ở bên. Cảm ơn cô vì không bao giờ làm con xấu hổ trước mặt bạn bè. Cảm ơn cô đã giải thích mọi thứ cho đến khi con hiểu. Cảm ơn cô đã làm tôi cố gắng hết sức. Cảm ơn vì đã là giáo viên của con! Nguyễn Hữu Long dịch (Nguồn: www.weareteachers.com)


- góc chia sẻ

- bài viết của khách

59-60

TRÒ CHƠI TĂNG V N TƯ VƯNG CHO TRE EM


- góc chia sẻ

- bài viết

61-62

của khách

Các bạn nhỏ mới vào lớp 1, bước đầu được làm quen với chữ cái và rất nhiều từ ngữ mới. Các bạn nhỏ có xu thế muốn nói và vận dụng nhiều từ ngữ hơn nhưng khả năng từ vựng còn hạn chế. Trong giai đoạn này, nếu ba mẹ và thầy cô khuyến khích, các bạn nhỏ sẽ duy trì được việc học hỏi và phát triển vốn từ vựng mới. Xin giới thiệu một trò chơi nhỏ sau đây có thể khuyến khích các nhỏ lớp 1 nói và phát triển từ vựng nhiều hơn: Trò chơi đồng dao. Trò chơi với đồng dao với những câu mở đầu: “Vuốt ve/Em thân yêu em ở với ai?/ Em ở với bà/Bà gì?/Bà ngoại…” vốn dĩ rất quen thuộc. Cách chơi vô cùng đơn giản. Thầy cô và ba mẹ hướng dẫn con cách chơi như sau:

Một số lưu ý khi tham gia trò chơi: - Trò chơi có thể áp dụng tại lớp hoặc tại nhà. Giai đoạn đầu, nên

Thầy cô và ba mẹ hướng dẫn con cách chơi như sau:

có người lớn chơi cùng với các em.

- Số người chơi: hai người tạo thành một cặp (tạm chia thành bạn thứ I và

- Trò chơi không quá quan trọng về loại từ vựng, chỉ cần con tìm

bạn thứ II)

được từ ngữ hợp lý để nối câu là được.

- Lần lượt mỗi lần chạm tay, bạn thứ II sẽ “nối từ” với từ cuối cùng mà

Ví dụ: Bạn I:Vui vẻ (tính từ)-Bạn II: Vẻ đẹp (danh từ)

bạn thứ I vừa nói. Tương tự, bạn thứ I sẽ nói từ mới mà có từ bắt đầu chính là từ cuối cùng mà bạn thứ II vừa nói. Ví dụ: (Bạn I): Thứ hai-> (Bạn II): Hai ba-> ( Bạn I): Ba mẹ -> (Bạn II): Mẹ yêu… - Mỗi lần chơi, các bạn nhỏ không cần tuân theo một format cũ, các bạn có thể lựa chọn từ vựng tùy ý. - Với một số từ ngữ đơn giản, thầy cô/ba mẹ có thể thử hỏi con nghĩa của từ, để con tự giải thích theo ý hiểu của mình.

Ưu điểm của trò chơi - Tăng vốn từ vựng, khả năng sáng tạo của trẻ em - Phù hợp với mọi đối tượng tham gia trò chơi. Ba mẹ, thầy cô, anh chị, và chính các em nhỏ cũng có thể chơi cùng với nhau. - Dễ dàng áp dụng. Nguyễn Ngân (Pathway School - 8 Tân Thới Nhất 17- Quận 12- TP Hồ Chí Minh)


DƯ ÁN ĐÀO TAO & H TRƠ GIÁO VIÊN Quá trình cải cách giáo dục đang đặt ra những thử thách đối với các đồng nghiệp, các thầy cô giáo trong công việc giảng dạy hàng ngày. Mọi người đều rất tâm huyết, yêu thương học sinh, ai cũng cảm nhận được rằng cần phải thay đổi, phải làm một điều gì đó khác đi. Nhưng bắt đầu từ đâu và thay đổi như thế nào thì vẫn còn là một câu hỏi lớn. Với mong muốn được góp một phần công sức đồng hành cùng các bạn đồng nghiệp, các thầy cô giáo trong quá trình cải cách giáo dục, Dự án Đào tạo & hỗ trợ giáo viên được chính thức thành lập vào tháng 12 năm 2016 bởi ThS. Nguyễn Hữu Long và các cộng sự.

Tầm nhìn – Là địa chỉ tin cậy giúp các trường chọn lựa được đội ngũ giáo viên chất lượng cao và cung cấp các khóa đào tạo, phát triển chuyên môn thường xuyên cho các giáo viên hiện đang giảng dạy. – Trở thành một website hữu ích nhất cung cấp các giải pháp tiện dụng và khả thi cho giáo dục Việt Nam. – Trở thành một nhân tố kết nối các yếu tố trong lĩnh vực giáo dục, tạo nên sự gắn kết giữa nhà trường, phụ huynh, xã hội. Mục tiêu 3 năm – Trong năm đầu tiên sẽ hoàn thiện mô hình đào tạo giáo viên và ứng dụng hiệu quả tại các trường học và cơ sở giáo dục. – Phát triển các khóa tập huấn cho khoảng 10.000 giáo viên ở các ngành học và cấp học khác nhau.

Sứ mệnh

– Trong 3 năm sẽ có ít nhất 100.000 giáo viên được tiếp cận những giá trị

– Cung cấp những tài liệu, kiến thức, công cụ giáo dục đơn giản, cụ thể,

của dự án.

có thể sử dụng “ngay và luôn” cho các giáo viên và những người làm việc trong lĩnh vực giáo dục. – Giúp giáo viên giảm bớt áp lực, gánh nặng của công việc giảng dạy. – Tạo nên sự khác biệt của một thế hệ giáo viên mới, tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm và dám thế hiện bản thân. – Hình thành một cộng đồng giáo viên lớn mạnh từ đó chia sẻ, chung sức mang đến những đổi mới thực sự trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam.

Giá trị cốt lõi – Nhiệt tình, tâm huyết để tạo nên giá trị thực sự cho mỗi giáo viên – Đơn giản, cụ thể để giáo viên có thể dễ dàng tiếp cận và ứng dụng – Tìm tòi, sáng tạo để không ngừng làm mới bản thân. – Kiến thức, sẻ chia để tạo dựng cộng đồng lớn mạnh. – Khiêm tốn và trách nhiệm để lắng nghe, chia sẻ và để đồng hành cùng giáo viên và những người làm giáo dục.


Dự án Đào tạo và hỗ trợ giáo viên luôn mong muốn được đồng hành cùng các thầy cô giáo và những người làm giáo dục. Chúng ta hãy chung bước, chia sẻ, lắng nghe cùng với nhau để tạo nên những đổi mới thực sự trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam, để mang lại những cơ hội giáo dục cho học sinh trên đất nước này. Nhân dịp năm mới Mậu Tuất (2018) xin được gửi lời chúc mừng đến các thầy cô giáo, những người làm công việc giảng dạy Chúc các thầy cô năm mới hạnh phúc và thành công, có thêm nhiều niềm tin, nhiệt huyết và luôn vững bước trên chặng đường giáo dục đầy gian nan này!

................... Thông tin liên hệ: Dự án Đào tạo & Hỗ trợ giáo viên - Táo giáo dục Địa chỉ: Số 18 Khương Hạ - P. Khương Đình - Q. Thanh Xuân - Tp Hà Nội. Điện thoại: 0913.747.684/ 0988.761.500 Website: www.taogiaoduc.vn Facbook: www.facebook.com/giaovienhieuqua/


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.