1
2
TỪ NÔNG TRẠI TỚI BÀN ĂN
BẢN TIN
Newsletter
Số 4 Quý 3.2018
TỪ NÔNG TRẠI TỚI BÀN ĂN
THƯ NGỎ TỪ BAN BIÊN Số 36TẬP Quý II/2018 BẢN TIN Newsletter Quý 1+2/2019 Kính gửi: Quý độc giả,
Các bạn đang cầm trên tay số đầu tiên của Tạp chí “Từ Thân Quý bạn Nông trại tớigửi: Bàn ăn” của Tập đoànđọc! Mavin. Đây là lần đầu chănBản nuôi tin củavới Việtđầy Nam kiến sẽ phục tiên“Năm Mavin2019, xuấtngành bản một đủdựcác sắc màu hồi hoàn vậy,động Dịchvà tả phát heo châu sẽ đặt ra phong phútoàn. trongDù hoạt triển phi của(ASF) Tập đoàn.
thách thức khá lớn không chỉ cho Việt Nam mà cho các nhà sản xuất trong Đông Á”,ăn đóchăn là nhận địnhtại của ông Khởi nguồn từ khu mộtvực nhà máyNam thức nuôi Hưng Đàosau Mạnh Lương, Tổng Giám đốc Tập đoàn đối với triển Yên, gần 15 năm hoạt động, Mavin đãMavin mở mới thêm 4 vọng và thách của ngành chăn Việt Nam nămphạm 2019. nhà máy khác thức và hàng chục các chinuôi nhánh kho trên Thựcquốc. tế, tính đến chỉ 26/3/2019, ASF đãăn xảychăn ra tạinuôi, 447 Mavin xã, 84 vi toàn Không sản xuất thức huyện 21 tỉnh, thành phốsang với tổng lợnvực: bệnhchăn và tiêunuôi, hủy còn mởcủa rộng ngành nghề cácsốlĩnh là 64.879 Dịch bệnhchế xâmbiến, nhiễmvới chủ yếu tại cáckhép hộ chăn dược thú y,con. thực phẩm quyết tâm kín nuôi nhỏ lẻ, “Từ điều Nông kiện kiểm an toàn họcnăm chưa2017, chặt chuỗi giá trị trại soát tới Bàn ăn”.sinh Trong chẽ. Dịch làm giảm dùng chung, tăng ép Mavin sẽ cơbệnh bản hoàn thiệntiêu chuỗi giánói trị của mình vàsức có thể người tiêu dùng lo ngại ASF gây ảnh hưởng tới tựgiảm hào giá trở do thành doanh nghiệp duy nhất cung cấp đầy đủ sức khỏe. chuỗi giá trị theo đúng nghĩa. Lường trước những ảnh hưởng của ASF, Mavin đã có sự chuẩn bị kỹ càng phó và ngăn chặn. đó,Mavin triển khai Các thương hiệu để cấuđối thành nên chuỗi giáCùng trị của nhiều giải pháp chung tay với khách hàng, cộng đồng kiểm MAVIN AUSTFEED – Sản xuất thức ăn chăn nuôi soát ASF như: Tặng thuốc sát trùng, hỗ trợ khách hàng phun/ MAVIN FARM – Hoạt động chăn nuôi (heo, gà, cá) xịt sát trùng toàn bộ các phương tiện vận chuyển, phun sát MAVIN ANIMAL HEALTH Dượctrại… thú y Cai Lậy Mekovet trùng các khu vực lân cận–trang BênFOOD cạnh những giải phápchế hiệubiến quả cùng chung tay với cộng MAVIN – Thực phẩm đồng đẩy lùi ASF, Mavin cũng đang “tiến quân” trên nhiều mặt trận khác để tiếng củng cố “Từ nông trạithông tới bànthái. ăn”. Đó Có Mavin trong Dochuỗi tháigiá cótrịnghĩa là Sự thể kể những dự án lớn động mà Mavin đang thực hiện trong cũng là đến phương châm hoạt của Mavin, luôn là người năm 2019xuất như: sắc Dự án thủytrong sản xuất môcủa 400 mình. ha tại giỏi nhất, nhất các khẩu hoạt quy động TuyênBản Quang; án Nông chăn nuôi môMavin lớn, sản xuất Trong tinDự “Từ trạigia tớicông Bànquy ăn”, mong 1 triệu thương phẩm năm;một Dự “Nhà án trung tâmthái” phát rằng có vịt thểthịt làm tốt nhất vaimỗi trò của thông gàvà giống địa chấtthông lượng tin cao,giá hiệu tế tại Hòa - triển tư vấn chiabản sẻ những trị,quả bổ kinh ích cho người Bình; án chăn gà vực quy hoạt mô 100 ha tại Lai, đọc về Dự Mavin cũngnuôi nhưheo cácvàlĩnh động liênGia quan. Tây Nguyên; Dựcác án trung heo, gà, môhuyết 45 ha Không chỉ gồm tin tứctâm nộigiống bộ mang hơivịt thởquy nhiệt tại Đồng Tháp; heođộc cônggiả nghệ quy của Mavin, BảnDự tinán sẽTrung cungtâm cấpgiống cho các bứccao tranh mô 100 Sơn, Nghệ tổng thểha vềtạithịAnh trường chănAn. nuôi, thị trường thực phẩm đúng nhưlàtên gọiMavin “Từ Nông tớitriển Bàn ăn” 2019 năm chínhtrại thức khaicủa vậnmình. hành hệ thống quản lý tổng thể doanh nghiệp - SAP-ERP (Enterprise Lần đầu tiên phát ),hành tránh khỏithành những Resource Planning hướngkhông tới mục tiêu trở Tập điểm đoàn chưa mong Quýnông độcnghiệp giả thông và cùng cônghoàn nghệ thiện, lớn mạnh trong nhờ cảm khai thác sức chia sẻcủa cáctựý tưởng để và xâyInternet dựng Bản tin thêm phong phú, mạnh động hóa vạn vật. chấtNhững lượng.kế hoạch đó của chúng tôi không ngoài mục tiêu nào khác là phục vụ Quý khách hàng, cùng chung tay xây dựng một ngành Thân ái,nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và phát triển bền vững. Mong rằng, Mavin sẽ luôn có sự ủng hộ, tin tưởng từ các Ban Biên tập Bản tin “Từ Nông trại tới Bàn ăn” Khách hàng, Đối tác và sự đồng lòng của gần 2.000 cán bộ nhân viên để thực hiện thành công những mục tiêu đó. Thân ái! Ban Biên tập
Chuyên đề số 4 (Quý 3.2018)
Tập đoàn Mavin đầu tư 80 triệu vào Nghệ An
23
Đón tiếp Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp đến thăm quan và làm việc tại VP Tập đoàn
23
Tập đoàn Mavin đầu tư 80 triệu vào Nghệ An
23
>> Chăn nuôi Việt Nam 2019: Đón Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Triển vọng vàtiếp thách thức 4
đến thăm quan và làm việc tại VP Tập đoàn
23
Tập đoàn Mavin đầu tư 80 triệu vào Nghệ An
23
>> ASF: Chung tay kiểm soát, ngăn chặn
6
Đón tiếp Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp đến thăm quan và làm việc tại VP Tập đoàn >> Mavin đứng trong bảng xếp hạng vnr500
năm 2018
Tập đoàn Mavin đầu tư 80 triệu vào Nghệ14 An
23
Đón tiếp Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp
>> Mavinđến 2019: Đổi quan mới vàvà hiệu thăm làmquả việc tại VP Tập đoàn
18
23
Tập đoàn Mavin đầu tư 80 triệu vào Nghệ An
23
đến thăm quan và làm việc tại VP Tập đoàn
23
>> Mavin: Hướng tới xây dựng chuỗi giá trị trong chăn Đónnuôi tiếpvịtChủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp22
>> Nuôi gà sạch theo chuỗi: Hướng đi an toàn Tập đoàn Mavin đầu tư 80 triệu vào Nghệ An cho người chăn nuôi
26
23
Đón tiếp Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp đến thăm quan và làm việc tại VP Tập đoàn
23
Tập đoàn Mavin đầu tư 80 triệu vào Nghệ An
23
đến thăm quan và làm việc tại VP Tập đoàn
23
>> Giải pháp phòng chống dịch tả heo châu Phi
34
>> Dịch tả heo châu Phi không lây truyền và gây bệnh Đóncho tiếpngười Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp36
>> Xu hướng thị trường 2019 Tập đoàn Mavinthịt đầuheo tư 80 triệu vào Nghệ An
40
23
Đón tiếp Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp
>> Trao quà tình nghĩa thăm quan cho côngđến nhân Phan Văn và Cólàm việc tại VP Tập đoàn 43
Tập đoàn Mavin đầu tư 80 triệu vào Nghệ An
3
23
>> Khám phá chăn nuôi thông minh
44
Nhận giải Top 500 doanh nghiệp lớn nhất VN
23 23 23
chuyển động chăn nuôi
Chăn nuôi Việt Nam 2019
Triển vọng và thách thức Ngành chăn nuôi Việt Nam 2018 khép lại với một bức tranh nhiều mảng sáng khi kết quả chăn nuôi tăng trưởng tích cực. Điều này đã tạo tiền đề để ngành đặt mục tiêu tiếp tục ổn định phát triển đàn heo, các doanh nghiệp triển khai giải pháp nhằm hạn chế tăng giá thức ăn chăn nuôi trong năm 2019 này. Đồng bộ các giải pháp
Để đạt được những mục tiêu đề ra cho ngành chăn nuôi trong năm 2019, cần theo dõi sát về giá cả và nguồn cung thị trường các sản phẩm chăn nuôi, nhất là mặt hàng thịt heo và thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng để các cơ quan quản lý, người chăn nuôi, người tiêu dùng nắm bắt đầy đủ, kịp thời. Tăng cường quản lý giá thức ăn, giảm giá thịt heo (duy trì giá heo hơi ở mức 40.000 - 45.000 đồng/kg và giá thành xuống dưới 35.000 đồng/kg). Tăng cường công tác kiểm soát tốt dịch bệnh cho gia súc, gia cầm trong vụ Thu Đông 2018 - 2019. Tiếp tục thúc đẩy các hoạt động xây dựng cơ sở, vùng an toàn dịch, cơ sở chăn nuôi an toàn sinh học; Giết mổ, chế biến tập trung công nghiệp và xúc tiến xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi. Chỉ đạo hoạt động sản xuất theo chuỗi liên kết, lấy doanh nghiệp làm trung tâm: Ngoài những chuỗi của các trang trại, nông hộ cần liên kết ngang (hợp tác xã, tổ hợp tác, nhóm hộ...; Giống - Thức ăn - Thú y - Chăn nuôi) để thu hút các doanh nghiệp liên kết theo chuỗi dọc (Sản xuất - Thu mua, Vận chuyển - Giết mổ, Chế biến - Tiêu thụ). Chỉ đạo các địa phương tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát chất lượng vật tư; An toàn thực phẩm trong chăn nuôi, nhất là kiểm soát sử dụng chất cấm, việc
4
lạm dụng kháng sinh và hóa chất công nghiệp trong thức ăn chăn nuôi; Kiểm soát tốt môi trường chăn nuôi. Bên cạnh đó, trong năm 2019 ngành chăn nuôi tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; Tổ chức tổng kết đánh giá 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển chăn nuôi và 5 năm triển khai tái cơ cấu
ngành chăn nuôi làm căn cứ điều chỉnh nội dung Chiến lược phát triển chăn nuôi đến 2030 và tầm nhìn 2040.
Vượt thách thức
Bước sang năm 2019, dự báo sản xuất chăn nuôi vẫn có triển vọng phát triển tốt, nhưng cũng còn những khó khăn nhất định có thể xảy ra. Chăn
nuôi dần trở thành ngành sản xuất hàng hóa, có định hướng thị trường, đáp ứng đủ các loại nhu cầu thực phẩm thiết yếu cho tiêu dùng trong nước và hướng mạnh cho xuất khẩu. Việc kiểm soát dịch bệnh nguy hiểm và vệ sinh an toàn thực phẩm được tăng cường; Đầu tư doanh nghiệp trong và ngoài nước vào lĩnh vực chăn nuôi ngày càng tăng; Chế biến và xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi có nhiều triển vọng, tạo động lực cho sản xuất chăn nuôi trong nước. Tuy nhiên, nguy cơ bùng phát dịch bệnh như lở mồm long móng, cúm gia cầm, Dịch tả lợn châu Phi (ASF) rất lớn. Chăn nuôi trong nước phải chịu áp lực cạnh tranh về giá và chất lượng với một số sản phẩm nhập khẩu trong khi chưa có nhiều sản phẩm xuất khẩu. Thị trường chưa ổn định, công tác thị trường còn yếu kém; Chế biến và giết mổ vẫn là khâu yếu; Các tác nhân của biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất và tăng chi
5
Ô
ng Nguyễn Xuân Dương, Quyền Cục trưởng Cục Chăn nuôi cho biết, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành trong năm 2019 là tập trung phát triển chăn nuôi theo chuỗi liên kết, dần loại bỏ các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ. Đồng thời, tập trung ổn định thị trường, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, hướng tới xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi. Tiếp tục thúc đẩy các hoạt động xây dựng cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh, cơ sở chăn nuôi an toàn sinh học; giết mổ, chế biến tập trung công nghiệp và xúc tiến xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi.
phí cho người chăn nuôi. Hội nhập sâu rộng, nhất là khi CPTPP có hiệu lực tạo áp lực lên các sản phẩm chăn nuôi. Chính sách bảo hộ, yêu cầu khắt khe về chất lượng liên quan đến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, nhất
là các mặt hàng liên quan đến tiểu ngành chăn nuôi. Việc xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi còn gặp nhiều trở ngại do sản phẩm chăn nuôi chưa đáp ứng được yêu cầu về công tác thú y... Bùi Hải Nguyên (Cục Chăn nuôi)
từ nông trại tới bàn ăn
Dịch tả heo Châu phi: Chung tay kiểm soát, ngăn chặn Dịch tả lợn châu Phi (ASF) xuất hiện tại Việt Nam trong vòng 2 tháng qua, đã khiến cho 23 tỉnh, thành phố trong cả nước nhiễm dịch. Hiện, tốc độ lây nhiễm của dịch đã có xu hướng chậm lại mức tiêu thụ thịt lợn trên thị trường đã tăng nhanh. Điều này có được là do dự vào cuộc và chỉ đạo quyết liệt từ trung ương đến các địa phương; nhất là doanh nghiệp và người dân; nhằm đưa ngành chăn nuôi lợn dần ổn định trở lại. Bùng phát và lây lan nhanh
Theo Bộ NN&PTNT, đến ngày 2/4/2019, đã có 476 xã của 91 huyện thuộc 23 tỉnh, thành phố có dịch ASF (Hưng Yên, Thái Bình, Hải Phòng, Thanh Hóa, Hà Nội, Hải Dương, Hà Nam, Hòa Bình, Điện Biên, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Ninh Bình, Nam Định, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Yên Bái, Sơn La, Nghệ An, Bắc Ninh, Thừa Thiên - Huế, Lai Châu và Bắc Giang). Dịch bệnh đã khiến gần 74.000 con lợn bị nhiễm bệnh và phải tiêu hủy; ổ dịch lớn nhất đã xảy ra ở trang trại tại Đông Tảo, huyện Khoái Châu, Hưng Yên, với 4.500 con bị tiêu hủy. Thái Bình có số lợn bị tiêu hủy lợn nhất với 32.400 con, tiếp đó là Hưng Yên trên 11.600 con, Hải Phòng gần 11.000 con. Mới đây, ngày 1/4, UBND huyện Văn Lãng (Lạng Sơn) cho biết, từ ngày 28/3, tại Còn Ngòa, xã Thụy Hùng, có một số lợn chết, qua xét nghiệm kết quả lợn bị nhiễm ASF Lực lượng thú y huyện đã lập chốt chặn kiểm dịch việc vận chuyển lợn ra, vào thôn và tiêu hủy 131 con lợn. Cùng này, Chi cục Thú y tỉnh Thanh Hóa cho biết, tại huyện Yên Ðịnh có thêm 14 con lợn của một hộ chăn nuôi ở thôn Tân Ngữ 2, xã Ðịnh Long bị ốm chết, đang chờ kết quả phân tích mẫu bệnh phẩm. Tính đến nay, dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra tại 80 hộ của 38 thôn, 24 xã thuộc TP Thanh Hóa và 4 huyện: Yên Ðịnh, Thiệu Hóa, Ðông Sơn, Thường Xuân; lực lượng phòng, chống dịch đã tiêu hủy 1.792 con lợn, tổng trọng lượng hơn 94 tấn. Hiện, ASF đã lan tới hơn 40 quốc gia, vùng lãnh thổ; các nước xung quanh Việt Nam, từ
6
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường chỉ đạo việc tiêu hủy lợn nhiễm ASF
các nguồn tin chính thức và không chính thức đều đã xuất hiện bệnh ASF. Đặc biệt là tại Trung Quốc, bệnh ASF dịch xuất hiện tại 28 tỉnh, buộc phải tiêu hủy trên 1,1 con lợn; Trung Quốc cũng đã phải chi trên 1 tỷ USD cho công tác phòng, chống dịch bệnh này. Mới đây, các nhà khoa học Trung Quốc đã phân lập thành công chủng virus ASF đầu tiên, theo đó mở đường cho việc ngăn ngừa ASF và nghiên cứu vaccine ASF. Nghiên cứu này do Viện Nghiên cứu thú y Cáp Nhĩ Tân thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc tiến hành, đã được công bố trên trang web của Tạp chí quốc tế Emerging Microbes and Infections (EMI). Theo Cục Thú y, virus ASF có sức đề kháng cao, có thể tồ tại trong xác động vật, trong thịt
và các chế phẩm từ thịt lợn như xúc xích, dăm bông, salami… vài chục ngày đến 1.000 ngày (thịt động lạnh). Virus ASF có khả năng chịu được nhiệt 56°C trong 70 phút, ở 70°C trong 20 phút, ở 100°C trong 1 phút. Virus có thể tồn tại trong môi trường có độ pH từ 3,5 - 11,5 và ở các dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển, quần áo của người chăn nuôi trong nhiều ngày. Ngoài ra, một số người chăn nuôi, thương lái chưa nhận thức đầy đủ được tính chất nguy hiểm của dịch bệnh, cũng như vì lợi ích kinh tế trước mắt nên khi có lợn bệnh, lợn chết đã đem bán, vận chuyển, giết mổ lợn bệnh, lợn nghi mắc bệnh, dẫn đến dịch bệnh lây lan nhanh, ở phạm vi rộng. Mặt khác, các hộ chăn nuôi phần lớn là nhỏ lẻ, mật độ chăn nuôi
cao, các hộ chăn nuôi lợn đan xen trong các khu dân cư và các hộ chăn nuôi này khó hoặc không thường xuyên thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh phòng bệnh; tình trạng sử dụng thực phẩm dư thừa trong chăn nuôi khá phổ biến, dẫn đến dịch bệnh lây lan nhanh. Cùng với đó, thời tiết tại các tỉnh phía Bắc biến đổi bất lợi, mưa ẩm kéo dài, tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, lây lan.
Chung tay chống dịch, khôi phục sản xuất
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường cho biết, ngay khi ASF xuất hiện tại Trung Quốc, Chính phủ, Bộ NNPTNT đã chỉ đạo rất quyết liệt, xây dựng kịch bản phòng chống cụ thể, tổ chức 4 hội nghị ở 4 vùng với nhiều buổi diễn tập. Việt Nam đã có ý thức sớm ngay từ đầu nhưng do đặc điểm của chủng virus rất mới, cực kỳ đặc hữu cho con lợn; lây lan nhanh và nguy hiểm nên đến nay dịch có nguy cơ lan rộng. Đến nay, dịch chủ yếu xảy ra ở các hộ nhỏ lẻ, lan nhanh bằng nhiều con đường. Từ thực tiễn tại các địa phương, nếu đảm bảo an toàn sinh học một cách tổng thể thì sẽ giữ được an toàn cho đàn lợn. Ngày 21/3, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 302/QĐ-TTg về thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi. Trong đó, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Xuân Cường làm Trưởng ban Chỉ đạo. Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, điều hành phòng chống ASF trên toàn quốc; phối hợp với các bộ, ban ngành, đoàn thể nhằm huy động nguồn lực tham gia và hỗ trợ thực hiện kế hoạch khẩn cấp phòng, chống ASF; tổ chức thực hiện và đôn đốc kiểm tra các bộ, ngành và địa phương thực hiện kế hoạch phòng chống ASF. Để chung tay chống ASF, Bộ Giao thông Vận tải đã yêu cầu các đơn vị trong ngành tổ chức kiểm soát hoạt động vận chuyển hàng hóa tại các đầu mối giao thông, ngăn ngừa sản phẩm lợn không rõ nguồn gốc nhằm phòng chống ASF. Theo đó, đề nghị các đơn vị liên quan nghiêm cấm mọi hình thức vận chuyển lợn, sản phẩm của lợn nhập lậu, nghi nhập lậu, không rõ nguồn gốc, kể cả hình thức cho, tặng của các tổ chức, cá nhân và cư
7
T
heo thông tin từ Bộ Công thương, ngày 2/4, giá lợn hơi một số địa phương thuộc khu vực miền Bắc và Đông Nam bộ đã tăng nhẹ từ 500 - 1.000 đồng/kg. Hiện, tại các tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Giang, Hưng Yên... thương lái đang thu mua lợn hơi ở mức 35.000 đồng/kg. Tại khu vực đồng bằng sông Hồng, các nơi như Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình..., giá lợn hơi hầu hết giao dịch tại mức 35.000 40.000 đồng/kg.
dân khu vực biên giới. Bên cạnh đó, các đơn vị phải phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thuộc ngành y tế, công an, thú y để ngăn ngừa vận chuyển sản phẩm này trên các phương tiện vận tải tại các đầu mối giao thông, các tuyến đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường biển và hàng không. Đặc biệt, phải kiểm soát ngăn ngừa khách du lịch từ các nước đã và đang có dịch bệnh mang thịt lợn, kể cả các sản phẩm thịt lợn đã qua chế biến chín đến Việt Nam. Đơn vị nào để xảy ra hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hoặc tiêu thụ heo, các sản phẩm từ heo nhiễm ASF trên địa bàn, lĩnh vực quản lý sẽ bị xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Ngày 2/4, UBND TP Hà Nội ban hành Văn bản số 1316/UBND-KT yêu cầu các quận, huyện, thị xã và các sở, ngành liên quan thực hiện quyết liệt, đồng bộ các biện pháp phòng, chống ASF. UBND thành phố yêu cầu tăng cường công tác phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị; tuyên truyền sâu rộng, đa dạng bằng nhiều hình thức đến tận hộ, cơ sở chăn nuôi
nhỏ lẻ về tính chất nguy hiểm của bệnh dịch; tuyệt đối không được lơ là, chủ quan, thiếu trách nhiệm trong công tác phòng, chống bệnh dịch... Theo Cục Thú y, việc trước mắt cần làm đó là tổ chức kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển lợn và sản phẩm lợn; thực hiện nghiêm các quy trình kiểm dịch vận chuyển; vệ sinh và phun thuốc sát trùng các phương tiện vận chuyển và người tham gia vận chuyển; tổ chức lấy mẫu đối với các trường hợp lợn nghi bị bệnh, sản phẩm lợn nghi mang mầm bệnh để kịp thời phát hiện, xử lý tiêu hủy triệt để. Tại cuộc họp của Bộ NN&PTNT với các doanh nghiệp chăn nuôi tại Hà Nội vừa qua, ông Đào Mạnh Lương, Tổng Giám đốc Tập đoàn Mavin đặt câu hỏi: “6 tháng tới liệu Việt Nam có thiếu thịt lợn hay không? Vấn đề này phụ thuộc rất nhiều vào cách chúng ta chống dịch, gắn liền với bảo vệ sản xuất”. Ông Lương lấy dẫn chứng Ba Lan, Tây Ban Nha rất thành công về việc kiểm soát dịch bệnh này, vẫn bảo đảm được việc tiêu thụ thịt lợn. Vì vậy, Việt Nam cần phải có biện pháp kiểm soát dịch bệnh đồng thời bảo đảm việc tiêu thụ sản phẩm thịt lợn để giảm bớt khó khăn cho ngành chăn nuôi. Tập đoàn Mavin xác định rõ, để phòng, chống dịch trong chăn nuôi thì việc kiểm soát nguyên liệu sản xuất thức ăn là rất quan trọng; nếu không kiểm soát tốt thì đây chính là nguy cơ lây lan dịch bệnh. Về lâu dài, muốn ngăn chặn được dịch bệnh này thì cần đẩy mạnh chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học. An An
từ nông trại tới bàn ăn
Chăn nuôi quý I/2019 nhiều biến động Đàn trâu cả nước trong tháng 3/2019 tiếp tục giảm 2,8% so với cùng kỳ năm trước do hiệu quả kinh tế không cao, diện tích chăn thả thu hẹp; sản lượng thịt trâu hơi xuất chuồng quý I/2019 đạt 26,3 nghìn tấn, tăng 1,8%. Đàn bò phát triển khá với mức tăng trong tháng đạt 3% do thuận lợi về giá cả và thị trường tiêu thụ, người chăn nuôi có lãi ổn định; sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng quý I năm nay ước tính đạt 99,2 nghìn tấn, tăng 2,5% so với cùng kỳ năm trước; sản lượng sữa bò tươi quý I/2019 đạt 252,2 nghìn tấn, tăng 7,3%. Đàn lợn của cả nước tháng 3/2019 tăng 2,5% so với cùng kỳ năm trước; sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng quý
Giá heo hơi Trung Quốc giảm
Giá heo hơi ngày 2/4 tại Trung Quốc tiếp tục giảm nhẹ 0,01 CNY/kg xuống 15,16 CNY/kg (khoảng 52.334,88 đồng/kg), giảm 0,05 CNY/kg so tuần trước. Trong số các tỉnh công bố dữ liệu, 12 tỉnh tăng giá, còn lại là giảm giá hoặc không thay đổi so ngày 1/4; mức giá cao nhất tại Chiết Giang, trung bình đạt 17,56 CNY/kg (khoảng 60.615,38 đồng/kg); thấp nhất tại Tân Cương, bình quân đạt 12,97 CNY/ kg (khoảng 44.771,16 đồng/kg). Giá heo hơi Trung Quốc ngày 2/4 giảm nhẹ, trong đó toàn bộ khu vực Đông Bắc đã tăng giá, Bắc và Đông Trung Quốc đã tăng một vài nơi; trong khi, tại phía Tây bắc, Nam và Tây Nam Trung Quốc ghi nhận xu hướng giảm. Bước vào tháng 4, các chuyên gia nhận định giá heo có khả năng tăng; nguyên nhân, lượng heo xuất trong tháng 4 được nuôi từ tháng 10/2018, tuy nhiên trong giai đoạn này bệnh dịch tả heo châu Phi diễn biến phức tạp khiến nhiều hộ không dám tái đàn. Điều này đã khiến nguồn cung suy giảm, theo đó có thể kéo giá lợn tăng cao trong thời gian tới. Bảo Bình
8
I đạt 1.012,2 nghìn tấn, tăng 3,2%. Ngành chăn nuôi đang phải đối mặt với diễn biến phức tạp của dịch tả lợn châu Phi đã xâm nhập vào 23 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, người tiêu dùng có xu hướng hạn chế sử dụng thịt lợn làm cho giá thịt lợn hơi giảm trên khắp cả nước. Chăn nuôi gia cầm phát triển tốt, thị trường tiêu thụ ổn định, ước tính tổng số gia cầm của cả nước tháng 3 tăng 6,5% so với cùng kỳ năm trước; sản lượng thịt gia cầm hơi xuất chuồng quý 1/2019 đạt 338,3 nghìn tấn, tăng 6,2%; sản lượng trứng gia cầm quý I đạt gần 3,6 tỷ quả, tăng 10,6%. Ngọc Anh
Xuất khẩu thịt heo thế giới có thể tăng trong năm 2019
Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ, xuất khẩu thịt heo trên thế giới dự kiến tăng 3% trong năm 2019, nhờ nhu cầu mạnh tại châu Á và Mỹ. Trong đó, EU vẫn là nhà xuất khẩu thịt lợn hàng đầu, theo sau là Mỹ. Ngành thịt heo EU nỗ lực đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và Trung Quốc vẫn là thị trường tăng trưởng chính. Ngoài ra, với hiệp định thương mại được ký gần đây giữa EU và Nhật Bản, các thành viên của khối liên minh sẽ được hưởng lợi từ mức thuế quan thấp đối với một số sản phầm thịt heo, gồm thịt heo đông lạnh và thịt xay ướp gia vị kể từ tháng 4/2019. Tại Mỹ, xuất khẩu trong năm 2019 dự báo tăng do giá thịt heo duy trì cạnh tranh trên thị trường quốc tế, nhưng những hạn chế thương mại hiện tại có thể giảm tốc độ tăng trưởng. Năm 2019, xuất khẩu thịt heo của Mỹ ước tăng 6% so năm 2018 lên 6,3 tỷ pound. An An
Giá heo tại miền Bắc giảm khoảng 1.000 3.000 đồng/kg Theo đó, ghi nhận giá giá heo hơi ngày 23/4 tại Hưng Yên giảm 3.000 đồng/kg từ 30.000 - 32.000 đồng/kg, Nam Định giảm 2.000 đồng/kg từ 37.000 đồng/kg. Tại Vĩnh Phúc, Tuyên Quang giảm 1.000 đồng/kg xuống 38.000 đồng; Hà Nam giảm
tương tự xuống 36.000 đồng. Tại Thái Nguyên, có nơi giá heo xuống còn 30.000 đồng/kg. Các địa phương còn lại, giá heo hơi không thay đổi nhiều, như Hải Dương, Thái Bình dao động trong khoảng 30.000 - 34.000 đồng/kg; Hà Nội là 36.000 đồng/ kg; Phú Thọ, Ninh Bình, Lào Cai, Bắc Giang đạt 38.000 - 41.000 đồng/kg. Thiên Bình
Giá heo tại miền Nam giảm tới 5.000 đồng/kg Bến Tre là địa phương giảm 5.000 đồng/kg, xuống còn 42.000 đồng/kg; tại Bình Dương giảm 2.000 đồng/kg xuống 44.000 đồng/kg; TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Trà Vinh cũng đồng loạt giảm 1.000 đồng xuống 44.000 - 45.000 đồng/kg. Tại các địa phương như Gia Kiệm, Bảo Lộc, Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai), giá heo hơi dao động trong khoảng 40.000 - 44.000 đồng/kg. Giá heo hơi tại An Giang, Kiên Giang, Bình Phước cũng ở quanh mức 42.000 - 43.000 đồng/kg. Vũng Tàu, Tiền Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ ... đạt 45.000 - 47.000 đồng/kg. Tại chợ đầu mối TP Hồ Chí Minh, lượng thịt heo về chợ trong ngày 23/4 đạt 5.100 con và tình hình buôn bán của thương lái tiếp tục không thuận lợi. Vân Anh
Giá thủy sản tại một số địa phương tháng 4/2019 Mặt hàng
Quy cách
Giá (Đồng/kg)
Địa phương
Cá thu
>= 2 kg
130.000 - 140.000
Khánh Hòa
Cá mó
>= 0,5 kg/con
130.000 - 140.000
Khánh Hòa
≥ 0,5kg/con
130.000 - 135.000
Khánh Hòa
Cá đổng tía
≥ 0,5kg
130.000 - 135.000
Khánh Hòa
Cá ngừ sọc dưa
≥ 1kg
60. 000
Khánh Hòa
Cá ngừ vây vàng
≥ 8kg/con
60.000 - 70.000
Khánh Hòa
Cá ngừ mắt to
≥ 8k/con
60.000 - 70.000
Khánh Hòa
Cá mú chấm
1,5kg/con
145.000 - 160.000
Khánh Hòa
Cá mú tạp
3 kg/con
140.000 - 150.000
Khánh Hòa
Tôm thẻ chân trắng
100 con/kg
98.000 - 100.000
Phú Yên
Cá chim
> 1kg/con
155. 000
Đà Nẵng
Cá bớp
140. 000
Đà Nẵng
Cá cu
360. 000
Đà Nẵng
45. 000
Đà Nẵng
Cá đổng quéo
Cá cam
Nguồn: Vasep
Bình Dương
Thành lập 2 chốt kiểm dịch UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành Quyết định về việc thành lập 2 chốt kiểm dịch động vật liên ngành tạm thời thực hiện các giải pháp cấp bách phòng, chống dịch bệnh động vật trên địa bàn tỉnh; đó là chốt Cầu Tham Rớt trên tuyến đường Quốc lộ 13 tại xã Trừ Văn Thố, huyện Bàu Bàng và Chốt kiểm dịch động vật Cầu Thủ Biên trên tuyến đường ĐT746 tại xã Thường Tân, huyện Bắc Tân Uyên. Thành phần trực mỗi chốt bao gồm: Cơ quan Thú y (1 người), Cảnh sát giao thông (1 người), Lực lượng Dân quân tự vệ (2 người). Trưởng chốt kiểm dịch động vật liên ngành do lực lượng Thú y phụ trách. Thời gian hoạt động của các chốt: Trực 24/24 giờ trong ngày (kể cả thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ và ngày nghỉ). Hải Lý
9
Bảng giá thủy sản tại ao trong tháng 4/2019 Mặt hàng
Giá (Đồng/kg)
Địa phương
Cá tra
24. 000
An Giang
Cá rô phi
22. 000
An Giang
Cá lăng tại bè
65. 000
An Giang
Cá điêu hồng
26. 000
An Giang
Cá lóc
32. 000
TP Hồ Chí Minh
Cá lóc đồng
150. 000
TP Hồ Chí Minh
Cá kèo
60. 000
Bạc Liêu
Cá kèo tại chợ
85. 000
Bạc Liêu
Cá thát lát cườm
47. 000
TP Hồ Chí Minh
Cá sặc rằn giống
117. 000
TP Hồ Chí Minh
Cá sặc rằn tại ao
60. 000
TP Hồ Chí Minh
Cá chẽm
68. 000
TP Hồ Chí Minh
Ếch
30. 000
TP Hồ Chí Minh
từ nông trại tới bàn ăn Mavin phát triển
Xuất khẩu thức ăn chăn nuôi quý I/2019 giảm Theo số liệu thống kê sơ bộ từ Tổng cục Hải quan, hàng năm Việt Nam cũng phải nhập khẩu tới tỷ USD mặt hàng thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu, tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này luôn ở mức tăng trưởng, năm sau cao hơn năm trước. Sang năm 2019, trong 3 tháng đầu năm, xuất khẩu mặt hàng này giảm kim ngạch 7,5% so cùng kỳ 2018, chỉ đạt 140,79 triệu USD, chiếm 0,23% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tính riêng tháng 3/2019, kim ngạch đạt 56,42 triệu USD, tăng mạnh so tháng trước 62,9%. Đông Nam Á là thị trường chủ lực xuất khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu của Việt Nam, chiếm 38% tỷ trọng. Mộc Miên
Giá thịt heo ổn định trong chương trình bình ổn Sở Tài chính TP Hồ Chí Minh vừa công bố giá các mặt hàng trong bốn Chương trình bình ổn thị trường 2019 và Tết 2020 sẽ được áp dụng từ ngày 1/4/2019. Theo đó, riêng đối với mặt hàng thịt heo, giá sẽ tiếp tục được duy trì ổn định, trong đó có một số loại thịt heo giảm giá nhằm đảm bảo thấp hơn thị trường 5 6%... Khảo sát mức giá tại các đơn vị tham gia bình ổn như Công ty Visan, Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn, một số mặt hàng thịt heo có giá ổn định như thịt heo đùi 100.000 đồng/kg, thịt vai 95.000 đồng/kg, thịt cốt lết 101.000 đồng/kg; sườn già 97.000 đồng/kg; thịt nạc (dăm, vai, đùi) 112.000 đồng/kg; thịt heo ba rọi 122.000 đồng/kg. Một mặt hàng được điều chỉnh giảm là thịt đùi từ 107.000 đồng/kg giảm còn 100.000 đồng/kg. Thủy Triều
Thịt gia cầm tăng giá mạnh Ảnh hưởng từ cơn bão ASF, sức tiêu thụ mặt hàng thịt heo đang giảm dần kéo theo việc người tiêu dùng đã chuyển sự lựa chọn sang các loại thực phẩm khác như thịt gà và hải sản. Nhu cầu tăng đột ngột đã đẩy giá của các mặt hàng này tăng lên chóng mặt. Tại thị trường bán lẻ TP Hồ Chí Minh, giá gà công nghiệp thay vì 45.000 đồng nay cũng tăng lên 55.000 đồng/kg, gà ta lên 130.000 - 140.000 đồng/kg. Các loại cá như điêu hồng, chép, trê tăng 15.000 - 20.000 đồng/kg. Sở Công thương TP Hồ Chí Minh cho biết sẽ xem xét để doanh nghiệp cung cấp thực phẩm có giá điều chỉnh hợp lý. Tuy nhiên, nhà chức trách sẽ theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường để kịp thời điều tiết, bình ổn các mặt hàng thực phẩm thiết yếu trong trường hợp thị trường có diễn biến bất thường. Đăng Kiên
10
Hưng Yên
Tiêu thụ thịt heo bình thường Xã Yên Phú (huyện Yên Mỹ) là địa phương chăn nuôi lớn, có tổng đàn quy mô khoảng 14.000 con, trên 1.500 con heo nái. Khi ASF xảy ra trên địa bàn tỉnh, song song với công tác phòng chống và xử lý dịch bệnh, chính quyền xã đã tiến hành hoạt động tuyên truyền đồng bộ, giúp người dân có nhận thức đúng về dịch bệnh; đồng thời đa số hộ dân đều là người chăn nuôi nên sau thời gian, người dân đã quay lại sử dụng thịt heo. Ông Hoàng Văn Hùng, Chủ tịch UBND xã Yên Phú cho biết, người dân trên địa bàn xã vẫn tiêu thụ thịt heo bình thường dù lượng có giảm đi một chút do vấn đề tâm lý. Một ngày 2 lần, xã phát trên loa truyền thanh để người dân không quá hoang mang về sản phẩm thịt heo. Qua các hội nghị, tiếp xúc cử tri đều lồng tuyên truyền này vào để bà con hiểu rõ. Thiên Lý Thừa Thiên - Huế
Gia cầm tăng giá Ghi nhận tình hình chăn nuôi gia cầm tại xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, đến thời điểm hiện tại, giá gà đã tăng xấp xỉ khoảng 60.000 đồng/kg, tăng4.000-5.000 đồng/kg so với tháng trước; nhưng dù giá cao, nhiều trang trại, gia trại lại không đủ gà để bán. Việc giá gà tăng cũng do nhu cầu của thị trường. Thừa Thiên - Huế đang trong vùng ASF nên người sử dụng hạn chế mua thịt heo và thay thế thịt heo trong bữa ăn hàng ngày bằng các loại thực phẩm khác, trong đó có gia cầm. Ngoài ra, thời điểm này, nhu cầu về gà để phục vụ cho cúng cấp nhiều nên gà khan nguồn cung là điều dễ hiểu. Ngoài gà, vịt là loại gia cầm tăng giá cao, hiện nay, giá vịt tăng đến 40.000 - 50.000 đồng/con Ngọc Hân Trung Quốc
Nhập khẩu đậu nành quý I/2019 giảm 14,4% Theo số liệu của Trung Quốc hồi đầu tháng 3, lượng nhập khẩu đậu nành trong quý I/2019 đã giảm 14,4% so cùng kỳ năm ngoái xuống còn 16,75 triệu tấn. Trong khi đó, Bộ Nông nghiệp Mỹ USDA cũng hạ dự báo lượng nhập khẩu đậu nành của Trung Quốc xuống 88 triệu tấn trong năm nay, giảm 6,1 triệu tấn so năm ngoái. Đây là lần giảm nhập khẩu đậu nành đầu tiên của Trung Quốc kể từ năm 2003 - 2004 do những tác động của ASF. Cùng với đó, theo ông Angela Zhang, trưởng ban tình báo kinh tế của hãng IQC Insights có trụ sở tại Thượng Hải cho biết, số liệu thống kê mới nhất từ Hải quan Trung Quốc, 2 tháng đầu năm 2019 Trung Quốc vẫn nhập khẩu 10.917 tấn thịt heo và 12.212 tấn phụ phẩm thịt heo từ thị trường Mỹ. Tuy nhiên, so cùng kỳ năm ngoái, khối lượng nhập đã giảm lần lượt 30,8% và 65,1%. Thiên Lý
Bảng tin giá gà giống khu vực miền Bắc 20/04/2019 Địa phương Yên Bái
Phú Thọ
Bắc Ninh
Hà Nam
Thanh Hóa
Nghệ An
Hà Tĩnh
Nguồn tin
Đơn vị sản xuất giống
Giá (đồng/con)
Trại chăn nuôi
Gà Minh Dư
17. 000
Trại chăn nuôi
Gà Tiến Đạt
11. 000
Trại chăn nuôi
Gà lai - xô
8. 000
Trại chăn nuôi
Gà lai chọi - trống
11. 000
Trại chăn nuôi
Gà Minh Dư
16. 000
Trại chăn nuôi
Gà lai hồ trống
14. 000
Trại chăn nuôi
Gà lai hồ mái
6. 000
Trại chăn nuôi
Gà trắng
11. 500
Trại chăn nuôi
Vịt bầu
14. 000
Trại chăn nuôi
Vịt bơ
17.000 - 20.000
Trại chăn nuôi
Gà ri Lạc Thủy
8. 000
Trại chăn nuôi
Gà Tân Hồ
9. 000 10. 000
Trại chăn nuôi
Gà lai chọi - trống
Trại chăn nuôi
Gà ri 1/2
7. 000
Trại chăn nuôi
Gà ri 3/4
8. 000
Trại chăn nuôi
Gà Minh Dư
16. 000
Trại chăn nuôi
Gà ri
6. 500
Trại chăn nuôi
Gà lai chọi
11. 500
Trại chăn nuôi
Gà Mía
5. 300
Bản tin giá heo 3 miền ngày 25/04/2019 Địa phương
Nguồn tin
Giá
Đơn vị
Ninh Bình
Trại chăn nuôi
38. 000
Đồng/kg
Thái Nguyên
Trại chăn nuôi
36. 000
Đồng/kg
Nam Định
Trại chăn nuôi
37. 000
Đồng/kg
Hà Nội
Trại chăn nuôi
34. 000
Đồng/kg
Hải Dương
Trại chăn nuôi
35. 000
Đồng/kg
Lào Cai
Trại chăn nuôi
38. 000
Đồng/kg
Phú Thọ
Trại chăn nuôi
34.000
Đồng/kg
Thanh Hóa
Trại chăn nuôi
31. 000
Đồng/kg
Nghệ An
Trại chăn nuôi
40. 000
Đồng/kg
Quảng Nam
Trại chăn nuôi
37. 000
Đồng/kg
Bình Thuận
Trại chăn nuôi
42. 000
Đồng/kg
Lâm Đồng
Trại chăn nuôi
38. 000
Đồng/kg
Long An
Trại chăn nuôi
49. 000
Đồng/kg
Tây Ninh
Trại chăn nuôi
45. 000
Đồng/kg
Sóc Trăng
Trại chăn nuôi
43. 000
Đồng/kg
An Giang
Trại chăn nuôi
42. 000
Đồng/kg
11
Giá gà lông màu miền Bắc
Thư mời cộng tác Bài vở cộng tác xin gửi về địa chỉ: Phòng Truyền thông Thương hiệu Tập đoàn Mavin Địa chỉ: tầng 8, tòa nhà Hudland, số 6 Nguyễn Hữu Thọ, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Điện thoại: (024) 320 33 666 (ext 147) Fax: (024) 320 33 111 Email: toan.vu@mavin-group.com Rất mong nhận được sự cộng tác của Quý bạn đọc!
nhịp đập Mavin
Mavin tạo cơ hội đưa cá rô phi Việt “bơi” ra thế giới Ngày 4/4/2019, tại tỉnh Hòa Bình, Tập đoàn Mavin tham dự tham luận tại Diễn đàn Ứng dụng Khoa học công nghệ phát triển sản xuất cá rô phi do Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức. Tham dự có ông Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT; ông Nguyễn Văn Dũng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình cùng lãnh đạo các Tổng cục, Vụ, Trung tâm, Viện nghiên cứu, các tổ chức, nhà đầu tư sản xuất, kinh doanh lĩnh vực thủy sản và 29 tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Bình. Tại Diễn đàn, các đại biểu đã thảo luận, chia sẻ thông tin về định hướng phát triển ngành hàng cá rô phi ở Việt Nam; tình hình chế biến và thị trường tiêu thụ; kết quả chuyển giao khoa học và công nghệ; phát triển chương trình chọn giống cá rô phi; một số giải pháp phát triển nuôi cá rô phi ở miền Bắc; quy trình nuôi trong hệ thống “sông trong ao”; quy trình công nghệ nuôi thương phẩm cá rô phi bằng biofloc, an toàn sinh học; các biện pháp phòng, trị bệnh cho cá… Tại đây, Tập đoàn Mavin đóng góp tham luận về cơ hội để nâng giá trị xuất khẩu cho ngành hàng cá rô phi của Việt Nam. Theo TS Ngô Phú Thỏa, Phó Giám đốc Khối Thủy sản Mavin, với tầm nhìn trở thành đơn vị dẫn đầu ngành hàng cá rô phi ở Việt Nam, Mavin Aquaculture đã khép kín chuỗi từ sản xuất con giống chất lượng, công nghệ chăn nuôi hiện
đại, chế biến và xuất khẩu, với các mặt hàng đa dạng và phù hợp với từng thị trường, sản lượng trong 3 - 5 năm tới khoảng 40.000 - 50.000 tấn/năm, sử dụng công nghệ lồng tròn Na Uy; sông trong ao (IPRS). Trong đó, riêng với dự án Trung tâm nuôi trồng thủy sản xuất khẩu, Mavin ứng dụng cả máy cho ăn tự động, hệ thống quan trắc môi trường tự động, hệ thống máy thu hoạch, phân loại và đếm tự động nhập khẩu từ châu Âu. Hiện nay, Mavin đã cung ứng ra thị trường những mẻ cá lồng đầu tiên với giá bán khá tốt.
Mavin hợp tác với Hungary nghiên cứu nâng cao chất lượng nguồn giống cá chép Ngày 9/4/2019, tại Hà Nội, Tập đoàn Mavin đã tổ chức Lễ ký kết các Biên bản ghi nhớ với các Viện nghiên cứu và Doanh nghiệp của Hungary nhằm nghiên cứu nâng cao chất lượng di truyền giống cá chép nuôi tại Việt Nam và trong khu vực Đông Nam Á. Mavin đã ký kết biên bản ghi nhớ với Công ty Vitafort Agro Asia (Hungary) – VAA. Theo đó hai bên sẽ phối hợp thành lập Trung tâm Chọn tạo và Phát triển giống cá chép chất lượng cao ở Việt Nam phục vụ nhu cầu trong nước và khu vực Đông Nam Á. Bên cạnh đó, Mavin và VAA cũng sẽ hợp tác nghiên cứu phát triển và ứng dụng mô hình công nghệ nuôi trồng thủy sản bền vững CIE (Combine Intensive and Extensive) và hợp tác trong lĩnh vực sản xuất thức ăn thủy sản (phát triển công thức, công nghệ sản xuất thức ăn thủy sản). Mavin, VAA cũng đã cùng nhau ký kết Biên bản ghi nhớ 4 bên với Viện nuôi trồng thủy sản Hungary (HAKI), Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 Việt Nam (RIA1) nhằm tăng cường năng lực nghiên cứu phát triển và mở rộng cơ hội kinh doanh trong khu vực. Theo nội dung hợp tác, HAKI và RIA1 dựa trên
12
cơ sở vật chất được nhà nước đầu tư sẽ chịu trách nhiệm tiến hành các nghiên cứu chuyên sâu nhằm nâng cao chất lượng di truyền cá chép, phát triển công nghệ nuôi trồng, cung cấp dịch vụ đào tạo và khuyến nông cho nông dân. Trong khi đó, Mavin và VAA chịu trách nhiệm trong khâu sản xuất ở quy mô lớn cung cấp giống cho nông dân, khai thác và phát triển các cơ hội kinh doanh tại Việt Nam và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Tập đoàn Mavin tham gia Ngày hội việc làm 2019
N
gày 21/04/2019, Tập đoàn Mavin đã tham gia tài trợ và tuyển dụng trực tiếp tại Ngày hội việc làm năm 2019 của Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Ngày hội việc làm là sự kiện thường niên của Học viện Nông nghiệp Việt Nam, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tốt nghiệp nhanh chóng có việc làm ổn định, phù hợp với ngành nghề đào tạo. Năm 2019, sự kiện này thu hút hơn 70 doanh nghiệp, mang đến gần 4.000 cơ hội việc làm cho sinh viên. Trong đó, Tập đoàn Mavin đăng ký tuyển dụng 170 chỉ tiêu và đã trực tiếp phỏng vấn, tham gia gian hàng giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của tất cả các ngành hàng Farm – Feed – Vet - Food. Ông David John Whitehead, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Mavin đã thay mặt các doanh nghiệp tham gia sự kiện phát biểu và cắt băng khai mạc Ngày hội việc làm 2019. Chủ tịch Mavin chia sẻ: “Tập đoàn Mavin rất vinh hạnh được là một trong những doanh nghiệp đồng hành cùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam qua rất nhiều năm tổ chức Ngày hội việc làm. Đây là một hợp tác rất ý nghĩa với Mavin. Đối với Mavin, sinh viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam là một nguồn nhân sự chất lượng, không chỉ bởi có chuyên môn phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của Mavin mà còn đáp ứng rất tốt các yêu cầu trong công việc”. Ngày hội việc làm năm 2019 cũng được tổ chức song song với buổi tọa đàm “Gắn kết
13
cơ sở giáo dục đại học với doanh nghiệp để phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp trình độ cao” với sự tham dự của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Kinh tế Trung ương Cao Đức Phát, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường, các lãnh đạo, chuyên viên Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ GD&ĐT, Bộ KHCN, đại diện các trường đại học, các doanh nghiệp… Chủ tịch Mavin đã tham gia Tọa đàm với tư cách là diễn giả trong phiên Tọa đàm chủ đề “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo: Cơ chế, chính sách, kết nối doanh nghiệp” do Bộ GD và ĐT chủ trì. Chia sẻ về hợp tác giữa Mavin và các cơ sở giáo dục, ông David cho biết: “Trong 15 năm hoạt động của Tập đoàn Mavin, chúng tôi đã có liên kết với nhiều trường Đại học, Cao đẳng, Dạy nghề trên khắp cả nước, đặc biệt là các trường trong lĩnh vực nông nghiệp. Các liên kết này đã mang lại rất nhiều lợi ích cho Mavin trong cả hai lĩnh vực Đào tạo tuyển dụng nguồn nhân lực và Nghiên cứu khoa học”. Sự kiện Ngày hội việc làm 2019 đã thành công tốt đẹp, bên cạnh tuyển dụng được các nhân sự có chất lượng, Tập đoàn Mavin cũng đã để lại ấn tượng đẹp cho các khách mời, thầy cô và sinh viên tham gia sự kiện.
Mavin đã được Học viện Nông nghiệp Việt Nam trao thư Cảm ơn cho Nhà tài trợ Kim Cương của sự kiện, vinh danh Doanh nghiệp có gian hàng đẹp nhất tại sự kiện.
nhịp đập Mavin
Mavin đứng trong Bảng xếp hạng VNR500 năm 2018 Ngày 16/1/2019, tại TP Hồ Chí Minh, Tập đoàn Mavin đã nhận giải thưởng Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (VNR500) năm 2018. 2018 là năm thứ 6 liên tiếp Mavin nhận được giải thưởng này, với sự thăng hạng liên tục qua các năm. Đặc biệt, năm 2018, với kết quả tăng trưởng ấn tượng trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi, Tập đoàn Mavin đã trở thành 1 trong 6 doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi lớn nhất Việt Nam. VNR500 - Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam theo mô hình của Fortune 500- dựa trên kết quả nghiên cứu và đánh giá độc lập theo chuẩn mực quốc tế của Công ty Vietnam Report, được định kỳ công bố thường niên từ năm 2007 bởi Báo VietnamNet, với sự tư vấn của các chuyên gia trong và ngoài nước, đặc biệt gồm GS John Quelch, Nguyên Phó hiệu trưởng Trường Kinh doanh Harvard. Sứ mệnh của VNR500 được xác định là nhằm: “Tôn vinh các doanh nghiệp có đóng góp lớn cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam và
Mavin được tuyên dương trong công tác đầu tư tại Đồng Tháp
Ngày 15/2/2019, tại Đồng Tháp, Tập đoàn Mavin đã được biểu dương là công ty số 1 về đầu tư hiệu quả và đóng góp phát triển kinh tế - xã hội của huyện Châu Thành. Đây là một trong những nội dung của Lễ họp mặt đầu xuân các doanh nghiệp tiêu biểu trên địa bàn huyện Châu Thành. Tại buổi gặp mặt, Nhà máy Mavin Austfeed Đồng Tháp đã được lãnh đạo huyện tuyên dương ở vị trí số 1 trên tổng số 90 doanh nghiệp tại địa bàn, là nhà máy đầu tư lớn nhất, hiện đại nhất theo tiêu chuẩn công nghệ 4.0. Mavin cũng được ghi nhận là đã phối hợp tốt với chính quyền địa phương trong việc phát triển kinh tế - văn hóa - cộng đồng. Lãnh đạo huyện Châu Thành đã trao tặng Bằng khen cho Mavin và kỳ vọng
14
quảng bá thương hiệu doanh nghiệp tới cộng đồng kinh doanh trong nước và quốc tế”.
Tập đoàn nói chung, Nhà máy Mavin Austfeed Đồng Tháp nói riêng sẽ có nhiều chương trình đầu tư phát triển địa phương trong thời gian tới. Tại Đồng Tháp, Tập đoàn Mavin đã đầu tư và đưa vào hoạt động Nhà máy thức ăn chăn nuôi Mavin Austfeed Đồng Tháp tại Cụm CN Cái Tàu Hạ, huyện Châu Thành từ đầu năm 2018. Sau gần một năm hoạt động, Nhà máy đã đóng góp tích cực cho ngân sách cũng như giải quyết việc làm cho người dân địa phương. Mavin cũng đã góp phần thay đổi ngành nông nghiệp địa phương theo hướng ứng dụng công nghệ cao, hiện đại. Bên cạnh đóng góp cho phát triển kinh tế của địa phương, Mavin cũng tích cực tham gia nhiều hoạt động phát triển xã hội cộng đồng; tiêu biểu như: Chương trình an sinh xã hội Tiếp bước đến trường cho học sinh nghèo các tỉnh miền Tây; Tết cho người nghèo huyện Châu Thành; đồng hành với tỉnh Đồng Tháp tổ chức Hội nghị Đầu tư giữa Đồng Tháp và Auscham… Mavin Austfeed
Cải tiến chất lượng, thay đổi mẫu bao bì sản phẩm Từ ngày 15/12/2019, Tập đoàn Mavin đã chính thức sử dụng mẫu bao bì mới đối với các sản phẩm thức ăn chăn nuôi mang thương hiệu Mavin Austfeed và Stargro. Đồng thời, Mavin cũng nghiên cứu và cải tiến chất lượng các sản phẩm Stargro
để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Ông David John Whitehead, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Mavin cho rằng, việc thay đổi bao bì sản phẩm là việc làm cần thiêt để tăng cường nhận diện thương hiệu của Mavin, hướng tới hình ảnh sản phẩm chuyên nghiệp hơn, hiện đại hơn tại các điểm tiếp xúc với khách hàng. Mavin cũng cải thiện chất lượng bao bì sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm luôn đạt tốt nhất đến tay khách hàng. Hình ảnh bao bì mới của Mavin đã được khách hàng trên cả nước đón nhận, theo đánh giá chung của đa số khách hàng, bao bì có mẫu thiết kế đẹp, bắt mắt với hình ảnh và màu sắc đại diện cho từng giống vật nuôi, thuận tiện cho việc phân biệt các mẫu sản phẩm. Sản phẩm cũng có phần hông bao thiết kế đẹp với logo và mã sản phẩm dễ nhận biết, rất đặc trưng cho thương hiệu Mavin. Các mẫu bao bì mới thương hiệu Mavin Austfeed:
Mavin Aquaculture
Sản phẩm thủy sản Mavin được cấp chứng nhận VietGAP Ngày 15/1/2019, Tập đoàn Mavin đã chính thức được Sở NN&PTNT Hà Nội cấp chứng nhận VietGAP (VICAS 052-PRO0021) đối với các sản phẩm thủy sản nuôi trồng tại hồ Hòa Bình. Tháng 12/2018, Mavin đã được cấp chứng nhận đầu tư Dự án Trung tâm nuôi trồng thủy sản xuất khẩu tại hồ Hòa Bình (thôn Dưng, xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình). Các giống cá được nuôi trồng tại Trung tâm là các loại cá mà Mavin có thế mạnh gồm: rô phi, điêu hồng và một số loài thủy sản có giá trị kinh tế khác. Theo thiết kế, Trung tâm có quy mô 100 lồng tròn, với công suất thiết kế lên tới 10.000 tấn
15
cá mỗi năm. Dự án được kỳ vọng sẽ góp phần tạo ra nguồn giống thủy sản tốt, tạo vùng nguyên liệu đảm bảo an toàn và ổn định phục vụ xuất khẩu. VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) trong lĩnh vực thủy sản được hiểu là thực hành sản xuất thủy sản tốt ở Việt Nam trên cơ sở các nhóm tiêu chí: bảo đảm an toàn thực phẩm, giảm thiểu tác động đến môi trường sinh thái, quản lý tốt sức khỏe động vật, thực hiện các trách nhiệm về phúc lợi xã hội và an toàn cho người lao động, truy xuất được nguồn gốc sản phẩm thủy sản... Với sự phát triển của xã hội, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng và đáp ứng được các tiêu chí khắt khe về an toàn thực phẩm ngày càng tăng lên, thì việc phát triển nuôi thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP là hướng đi tất yếu để ngành thủy sản phát triển một cách bền vững.
Khóa đào tạo Leadership 2019
Trong quý I/2019, toàn bộ đội ngũ quản lý của Mavin trên toàn quốc của tất cả các ngành hàng: Farm - Feed - Food Vet - Mavinex đã được tham dự Khóa đào tạo kỹ năng quản lý, giao việc và hỗ trợ nhân viên. Khóa đào tạo nằm trong chương trình Hội nghị tổng kết 2018 và triển khai Kế hoạch kinh doanh năm 2019 của Tập đoàn Mavin diễn ra từ ngày 5 - 9/1/2019 với các hoạt động như: Đào tạo, họp tổng kết và triển khai kế hoạch kinh doanh, Gala dinner chào xuân 2019. Khóa đào tạo tập trung vào các chủ đề quan trọng đối với các cấp quản lý như phân biệt chức năng quản lý và lãnh đạo, chân dung nhà quản lý hiệu quả, cách thức huấn luyện và trao quyền cho nhân viên, kỹ năng ra quyết định. Thông qua chương trình đào tạo, các cấp quản lý của Mavin được tiếp cận những phương pháp mới và hiệu quả trong quản lý nhân sự để nâng cao năng lực nhân viên, qua đó ra hỗ trợ quá trình quyết định và hành động. Ông Đào Mạnh Lương, Tổng Giám đốc Tập đoàn Mavin cho biết, các cấp quản lý của Mavin cần nâng cao văn hóa học tập và đào tạo, để từ đó làm gương cho nhân viên cấp dưới, cùng xây dựng Mavin thành một tập thể học tập không ngừng.
Mavin phát triển nhịp đập Mavin
Ngày 16/2/2019, nhân dịp đầu xuân, Chủ tịch Tập đoàn Mavin đã có buổi thăm và làm việc với các lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang và huyện Na Hang. Chủ tịch Mavin cũng là khách mời danh dự tại Lễ hội Lồng Tông, ngày hội xuống đồng đầu xuân của dân tộc Tày tỉnh Tuyên Quang. Sự có mặt của lãnh đạo Mavin đã nhận được sự quan tâm, yêu mến của nhiều người dân tham dự Lễ hội.
Mavin Farm nhập khẩu gà giống châu Âu
Ngày 5/4/2019, Mavin đã nhập khẩu thành công lô gà giống từ hãng Sasso (Pháp) về Việt Nam. Gà giống được chuyển thẳng về Trung tâm gà giống chất lượng cao của Mavin tại tỉnh Hòa Bình. Từ năm 2019, Mavin đã chính thức triển khai hoạt động chăn nuôi gà với việc phát triển các trang trại gà giống tại tỉnh Hòa Bình và các trang trại gà thịt tại Hải Phòng, Quảng Ninh. Mavin cũng đang mở rộng liên kết chăn nuôi gà với các hộ nông dân với giống gà Sasso. Đây là dòng gà lông màu có khả năng thích nghi cao, dễ nuôi, kháng bệnh tốt, chất lượng thịt thơm ngon, được chăn nuôi rộng rãi trong nước, mang lại giá trị kinh tế cao. Mục tiêu của Mavin là vào cuối 2020 có thể cung cấp ra thị trường khoảng 10 triệu con gà lông màu.
Tập đoàn Mavin lần thứ 6 liên tiếp nhận giải Rồng Vàng Ngày 6/4/2019, tại Lễ công bố và vinh danh Top 100 Doanh nghiệp Rồng Vàng và Thương hiệu Mạnh Việt Nam 2018, Tập đoàn Mavin đã tiếp tục nhận giải thưởng Rồng Vàng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài xuất sắc nhất tại Việt Nam. Đây là lần thứ 6 liên tiếp Mavin được nhận được giải thưởng uy tín này. Sự kiện nằm trong khuôn khổ chương trình thường niên lần thứ 18 - Liên hoan các Doanh nghiệp Rồng Vàng và Thương
16
hiệu Mạnh Việt Nam 2019 với chủ đề “Vị thế mới - Cơ hội mới” do Thời báo Kinh tế Việt Nam chủ trì tổ chức. Năm nay, Ban tổ chức đã khảo sát, bình chọn, vinh danh những doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp Việt Nam trên các tiêu chí: có thành tích suất sắc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tích cực đổi mới, sáng tạo, chuyển đổi số và nỗ lực vì sự phát triển của cộng đồng. Tập đoàn Mavin là một Liên doanh giữa Việt Nam và Australia, đã có gần 15 năm hoạt động tại Việt Nam. Mavin là một trong số rất ít các doanh nghiệp phát triển thành công mô hình “Từ Nông trại tới Bàn ăn”, cung cấp chuỗi giá trị hoàn chỉnh từ con giống, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi tới thực phẩm chế biến. Năm 2018, Mavin là 1 trong 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (theo bảng xếp hạng VNR500) và cũng là 1 trong những doanh nghiệp Australia có hoạt động xuất sắc nhất tại Việt Nam (theo công bố của Hiệp hội doanh nghiệp Australia tại Việt Nam - Auscham).
Tặng thuốc sát trùng hỗ trợ khách hàng kiểm soát và ngăn chặn ASF Để hỗ trợ khách hàng ngăn chặn và kiểm soát hiệu quả ASF, từ cuối năm 2018, Mavin Austfeed đã triển khai tặng thuốc sát trùng cho các đại lý thức ăn chăn nuôi trên toàn quốc. Tổng giá trị của chương trình tính đến thời điểm hiện tại đã lên tới hàng tỷ đồng. Theo ông Đào Mạnh Lương, Tổng Giám đốc Tập đoàn, đây là một việc làm cần thiết để ngăn chặn ASF không chỉ có ý nghĩa với các khách hàng của Mavin mà còn có sức lan tỏa tới cộng đồng. Song song với chương trình này, Mavin cũng tiến hành phun/xịt thuốc sát trùng tại tất cả các khu vực lân cận với trang trại chăn nuôi của Mavin trên toàn quốc.
100 sinh viên trường Đại học An Giang kiến tập tại nhà máy Mavin Austfeed Đồng Tháp Ngày 18/3/2019, gần 100 sinh viên trường Đại học An Giang (Bộ môn Chăn nuôi, Thú y) đã đến kiến tập tại nhà máy Mavin Austfeed Đồng Tháp. Tiếp đoàn, ông Trương Thanh Liêm, Giám đốc Điều hành Nhà máy đã chia sẻ về công nghệ sản xuất và dẫn đoàn tham quan dây chuyền sản xuất 4.0 của Mavin. TS Nguyễn Thế Thao, Trưởng bộ môn Chăn nuôi - Thú y thay mặt các thầy cô và sinh viên ĐH An Giang phát biểu cảm ơn Nhà máy đã hỗ trợ sinh viên có thêm hiểu biết thực tế về ngành chăn nuôi, thú y để định hướng nghề nghiệp. Ông cũng gửi lời cảm ơn Nhà máy đã tạo điều kiện để thầy cô và sinh viên hiểu thêm về bức tranh của chuỗi giá trị khép kín và chiến lược phát triển ngành nghề của Tập đoàn Mavin.
Mavin tài trợ sự kiện trao giải thưởng Business Award 2019 của Auscham Ngày 8/3/2019, Tập đoàn Mavin đã vinh dự là nhà tài trợ sự kiện trao giải thưởng Doanh nghiệp có vốn đầu tư Australia xuất sắc nhất của Hiệp hội các Doanh nghiệp Australia tại Việt Nam. Giải thưởng là sự kiện thường niên uy tín của Auscham tại Việt Nam nhằm tìm kiếm và vinh danh các cá nhân, doanh nghiệp xuất sắc nhất đến từ Australia. Năm 2018, Mavin đã được đề cử và vinh danh trong hạng mục giải thưởng Doanh nghiệp kinh doanh xuất sắc nhất.
Chuyên gia công nghệ thức ăn chăn nuôi đào tạo tại Mavin Austfeed Từ ngày 25/2 - 1/3/2019, tại Nhà máy Mavin Austfeed Hưng Yên, chuyên gia về công nghệ thức ăn chăn nuôi Ernst Nef đã thực hiện đào tạo cho toàn bộ cán bộ quản lý khối sản xuất, bảo trì, QC, dinh dưỡng của tất cả các Nhà máy thức ăn chăn nuôi của Mavin trên toàn quốc với chủ đề “Tối ưu và tiết kiệm chi phí”. Đây là lần thứ 4 trong 4 năm liên tiếp chuyên gia Ernst Nef đào tạo tại Mavin Austfeed.
17
Mavin phát triển
Mavin 2019: Đổi mới và Hiệu quả 2019 là năm quan trọng đánh dấu 15 năm hoạt động của Tập đoàn Mavin tại thị trường Việt Nam. Với rất nhiều dự án lớn và tham vọng trong các lĩnh vực, chiến lược hành động được Mavin lựa chọn cho năm nay với mục tiêu hướng đến là “Đổi mới và Hiệu quả”. Tái cấu trúc khối chăn nuôi
Hiện nay, lĩnh vực chăn nuôi heo của Mavin có quy mô 30.000 heo nái và cung cấp ra thị trường hơn 400.000 heo thịt thương phẩm mỗi năm. Mục tiêu của Mavin là tới năm 2020 sẽ tăng lên 50.000 heo nái và 500.000 heo thịt thương phẩm. Để chuẩn bị cho kế hoạch này, trong năm 2019 Mavin sẽ đầu tư xây dựng Trung tâm heo giống hạt nhân tại huyện Anh Sơn (tỉnh Nghệ An) với quy mô 2.500 heo cụ kỵ (GGPs) trên diện tích 100 ha. Trang trại GGPs mới này là một bước đi quan trọng phục vụ cho
18
chiến lược phát triển của Tập đoàn trong 10 năm tới. Theo ông Đào Mạnh Lương, Tổng Giám đốc Tập đoàn Mavin, mục tiêu 500.000 heo thịt thương phẩm năm 2020 là hoàn toàn khả thi với Mavin, bởi hiện nay năng lực chăn nuôi, hệ thống trang trại heo thịt và mạng lưới phân phối đã được chuẩn bị sẵn sàng. Mavin Farm - Công ty chăn nuôi của Mavin cũng đang trong quá trình cải tổ để trở nên gọn gàng hơn, hướng tới cắt giảm chi phí vận hành, nâng cao năng lực quản trị điều hành cũng như hoàn thiện năng lực về công tác di truyền, dinh dưỡng. Sở hữu chuỗi giá trị khép kín “Từ nông trại
tới bàn ăn”, Mavin có lợi thế trong việc kiểm soát hoàn toàn quá trình chăn nuôi đối với con giống cụ kỵ và ông bà (GGPs, GPs). Đối với con giống bố mẹ (Ps), Mavin thực hiện theo hình thức thuê trại, heo thịt được chăn nuôi theo hình thức gia công theo tiêu chuẩn kỹ thuật của Mavin quy định. Heo được cai sữa ở giai đoạn từ 21 - 24 ngày tuổi, với trọng lượng 4 - 7 kg/con. Heo con sau đó được chuyển đến chuồng cai cho đến khi đạt 60 ngày tuổi với trọng lượng 15 - 20 kg/con. Vaccine sẽ được tiêm đầy đủ ở giai đoạn này. Hiện nay, Mavin vận hành một lò mổ công nghiệp với công suất 400 con/ngày tại miền
Bắc và đã xuất khẩu một lượng nhỏ thịt heo sang Myanmar trong năm 2018. Mavin đang ấp ủ sẽ xây dựng một nhà máy giết mổ quy mô vào năm 2022 để theo kịp sự phát triển của hệ thống và tham vọng tiến xa hơn trong chuỗi giá trị chăn nuôi. Bên cạnh chăn nuôi heo, vịt siêu nạc và gà lông màu là các hướng đi mới của Công ty trong năm 2019. Mavin đã nhập giống vịt siêu thịt Grimaud (Pháp) và Cherry (Anh) và hiện đang phát triển 5 trại giống chất lượng cao tại các tỉnh Hưng Yên, Phú Thọ, Thái Bình, Hậu Giang và Đồng Tháp; cung cấp giống cho các hệ thống trang trại của Mavin và các trại trong hệ thống liên kết chăn nuôi bán công nghiệp. Dự kiến trong năm 2019, Mavin có thể cung cấp ra thị trường khoảng 10 triệu con vịt thịt. Tháng 4/2019, Mavin cũng đã nhập giống gà lông màu Sasso (Pháp) và đang phát triển hệ thống trại giống và mở rộng mạng lưới trại liên kết với các hộ chăn nuôi. Vào cuối 2020, dự kiến hệ thống này có thể cung cấp ra thị trường khoảng 10 triệu con gà lông màu.
Xuất khẩu thức ăn chăn nuôi
Với 5 nhà máy thức ăn chăn nuôi trên toàn quốc, tổng công suất thiết kế trên 1 triệu tấn/năm, hiện Mavin đang cung cấp cho
19
Ông Đào Mạnh Lương, Tổng Giám đốc Tập đoàn Mavin: “Năm 2019, ngành chăn nuôi của Việt Nam dự kiến sẽ phục hồi hoàn toàn. Dù vậy, Dịch tả heo châu phi (ASF) sẽ đặt ra thách thức khá lớn không chỉ cho Việt Nam mà cho các nhà sản xuất trong khu vực Đông Nam Á. Để kiểm soát tốt nhất ASF, Mavin đã chuẩn bị sẵn sàng và sẽ xiết chặt các biện pháp an toàn sinh học”. thị trường trong nước khoảng 500.000 tấn. Cùng với đó, Mavin đang xúc tiến xuất khẩu để phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi và thức ăn thủy sản tại Lào và Campuchia. Tổng Giám đốc Mavin Đào Mạnh Lương cho biết, hiện nay Mavin đang xây dựng một Chi nhánh Kho tại thủ đô Phnom Penh, Campuchia để hỗ trợ việc xuất khẩu thức ăn chăn nuôi sang nước bạn. “Mặc dù, cạnh tranh tại thị trường Campuchia rất khốc liệt nhưng thị trường này đối với Mavin vẫn có tiềm năng tiêu thụ khoảng 30.000 tấn/năm”, ông Lương chia sẻ. Tại các nước bạn, Mavin xác định vị thế sẽ là một nhà cung cấp giải pháp, hỗ trợ khách hàng về dinh dưỡng, thực phẩm chất lượng và sản phẩm dược thú y. Vì vậy, trước mắt, Mavin dự kiến sẽ cung cấp sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y cho các nhà chăn
nuôi tại Campuchia và Lào. Trong dài hạn, Công ty dự kiến sẽ đầu tư một Nhà máy thức ăn chăn nuôi và hướng tới khép kín chuỗi giá trị ở các thị trường hải ngoại.
Tập đoàn công nghệ trong nông nghiệp
Mavin cũng lựa chọn 2019 là năm để chính thức triển khai vận hành hệ thống quản lý tổng thể doanh nghiệp - SAP-ERP (Enterprise Resource Planning). Ông Đào Mạnh Lương, Tổng Giám đốc Tập đoàn cho biết, Mavin sẽ hướng tới là một Tập đoàn công nghệ lớn trong lĩnh vực nông nghiệp, với sự tiên phong và quyết liệt ứng dụng tự động hóa và Internet vạn vật (IOT) vào hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó ERP sẽ là một dự án trọng điểm trong các năm tới để hiện thực hóa mục tiêu này.
mavin phát triển
Tập đoàn Mavin Khởi động chương trình chuyển đổi số Ngày 18/4/2019, Tập đoàn Mavin đã công bố khởi động Dự án ERP (Hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp tổng thể) vào lúc 15h00 tại Khách sạn Mường Thanh Grand Hotel Hà Nội.
ERP là một trong các Dự án trọng điểm trong chương trình chuyển đổi số của Tập đoàn Mavin trong 5 năm tới, với mục tiêu xây dựng Mavin trở thành một Tập đoàn số sáng tạo nhất trong lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam.
20
Dự án Mavin ERP có sự tham gia đồng hành của rất nhiều đối tác lớn trên thế giới, đó là: - SAP AG: Nhà cung cấp hệ thống phần mềm ERP và các giải pháp quản trị doanh
nghiệp hàng đầu thế giới hiện nay, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, có trụ sở ở Đức. - Deloitte: Đơn vị tư vấn triển khai hàng đầu Việt Nam và thế giới về các giải pháp quản trị doanh nghiệp của SAP
Chương trình chuyển đổi số của Mavin thực hiện trong 5 năm (2019 - 2023) với 4 trụ cột: - ERP - Điện toán đám mây - Số hóa - Triển khai các Hệ thống Sản xuất và Dịch vụ thông minh.. Thực hiện các giai đoạn với những nội dung như: Năm 2019: triển khai ERP cho ngành Feed; năm 2020: ngành thực phẩm, sức khỏe động vật, lập kế hoạch và dự báo kinh doanh; năm 2021: ngành Farm và năm 2022 là quản trị con người. Trong đó, năm 2019 sẽ số hóa việc đặt hàng, dữ liệu văn bản, đào tạo nội bộ; đặc biệt, trong tháng 5/2019 sẽ áp dụng Smart - Farming cho ngành chăn nuôi heo. Mavin sẽ là công ty duy nhất và đầu tiên tại châu Á đưa lên cloud cho hệ thống chăn nuôi heo: cài smart phone, cập nhật tình hình trại theo thời gian thực. Dự án đầu tư 5 triệu USD này nhằm tạo ra vị thế quan trọng, tạo ra sức mạnh cạnh tranh của Mavin trên thị trường.
Ông Đào Mạnh Lương, Tổng Giám đốc Mavin cho biết, với nỗ lực của các đối tác, quyết tâm của các cán bộ nhân viên, Ban Lãnh đạo Mavin mong tất cả sẽ theo sát tiến độ, quyết tâm, nỗ lực đưa dự án thành công rực rỡ. Đây là một mốc son ghi nhận đối với Mavin, đối tác và đặc biệt là một mốc son trong cuộc đời mỗi cá nhân tham gia Dự án khi nói về trải nghiệm này.
Ban Dự án ERP
21
farm
Mavin: Hướng tới xây dựng chuỗi giá trị trong chăn nuôi vịt Ước tính tổng đàn vịt của Việt Nam là trên 70 triệu con, đứng thứ 3 thế giới về quy mô tổng đàn. Là công ty thứ 2 tham gia vào lĩnh vực chăn nuôi vịt thịt, Mavin sẽ tập trung vào việc cải tiến giống và phương thức chăn nuôi để cải thiện hiệu suất của ngành và củng cố vị thế của Tập đoàn trong ngành công nghiệp protein động vật.
C
hăn nuôi vịt dù đứng thứ 2 trong cơ cấu chăn nuôi gia cầm tại Việt Nam, được đánh giá phù hợp với điều kiện chăn nuôi của Việt Nam (đặc biệt tại Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng), nhưng chủ yếu vẫn ở quy mô nhỏ lẻ, phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa là chính (xuất khẩu chỉ khoảng 10%). Cùng với đó, trở ngại lớn nhất cho ngành này hiện nay chủ yếu là ở vấn đề con giống và cách chăn nuôi chưa mang lại hiệu quả cao. Mavin được biết đến là một trong những đơn vị hàng đầu tham gia vào lĩnh vực chăn nuôi vịt, Công ty đã tập trung vào các giải pháp để góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy ngành này phát triển. Như ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Mavin chia sẻ: “Đây là thế mạnh của Tập đoàn Mavin. Chúng tôi sẽ tập trung vào các giải pháp cải tiến con giống và sẽ là công ty đầu tiên áp dụng mô hình chăn nuôi bán công nghiệp tại Việt Nam để cải thiện năng suất”.
Tiên phong
Trong khi hầu hết các nhà sản xuất vịt ở Việt Nam chỉ tập trung vào cung cấp giống, hoặc sản xuất thức ăn chăn nuôi hoặc chăn nuôi thương mại, thì Mavin là một trong số rất ít công ty ở Việt Nam sở hữu chuỗi giá trị khép kín “Từ nông trại tới bàn ăn”, có khả năng xây dựng chuỗi giá trị hoàn chỉnh trong chăn nuôi vịt, kiểm soát tất cả mắt xích trong chuỗi cung ứng này. Mô hình chuỗi sản xuất chăn nuôi của Mavin có một số lợi thế để khắc phục ngay những vấn đề của trang trại hộ gia đình
22
như: Thứ nhất, cung cấp con giống chất lượng cao, có tốc độ tăng trưởng nhanh, kháng bệnh tốt; Thứ hai, áp dụng quy trình chăn nuôi tiên tiến, tự động hóa trong nhiều khâu sản xuất nhờ đó giảm chi phí; Thứ ba, các hộ nông dân được hỗ trợ cung cấp thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y chất lượng cao và được bao tiêu sản phẩm đầu ra, nhờ đó có thể ổn định thu nhập, bất kể biến động của thị trường. Mô hình này đã được Mavin triển khai thành công cho chuỗi giá trị chăn nuôi heo. Sau 6 năm triển khai, hệ thống trang trại
chăn nuôi heo của Mavin đã tăng trưởng với tỷ lệ 150% mỗi năm, hiện tại đã tăng lên tới khoảng 100 trang trại trên toàn quốc. Với hỗ trợ của Mavin, người chăn nuôi heo đã thay đổi rất nhiều về tư duy và tập quán chăn nuôi; các thói quen cũ không hiệu quả đã được thay thế bằng các kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, tự động hóa, tiết kiệm chi phí và hiệu quả cao hơn. “Giống như chuỗi giá trị mà Mavin đã xây dựng được đối với ngành chăn nuôi heo, chăn nuôi vịt cũng sẽ thực hiện theo một chuỗi cung ứng khép kín từ chăn nuôi, sản xuất thức ăn chăn nuôi,
dược thú y và cuối cùng là giết mổ, chế biến theo tiêu chuẩn HACCP và ISO 22000, mở đường cho việc xuất khẩu thịt vịt của chúng tôi trong tương lai”, ông Tuấn cho biết.
Hệ thống trang trại chăn nuôi vịt
Mavin đã nhập giống vịt siêu thịt Grimaud (Pháp) và Cherry (Anh) và hiện đang phát triển 5 trại giống chất lượng cao tại các tỉnh Hưng Yên, Phú Thọ, Thái Bình, Hậu Giang, Đồng Tháp; cung cấp giống cho các hệ thống trang trại của Mavin và các trại trong hệ thống liên kết chăn nuôi bán công nghiệp. Dự kiến trong năm 2019, Mavin có thể cung cấp ra thị trường khoảng 10 triệu con vịt thịt. Theo ông Tuấn, Mavin nhập khẩu vịt giống GPs 6 tháng một lần để đảm bảo các giống mới, chất lượng cao và thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nóng ẩm của Việt Nam. Thông qua công nghệ chọn lọc tiên tiến, Mavin đã sản xuất vịt DOC chất lượng cao với lông trắng, cổ mỏng và nạc, tỷ lệ thịt nạc cao, cơ bắp dày, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng trong nước. Ngoài ra, đối với người chăn nuôi, giống vịt này có hiệu quả cao, tỷ lệ chuyển đổi thức ăn thấp (FCR trung bình = 2,3), tốc độ tăng trưởng cao, thời gian nuôi ngắn (khoảng 48 - 51 ngày, đạt trọng lượng 3,3 kg/con vịt). Mặt khác, liên quan đến chế biến, giống vịt này cũng có tỷ lệ hao hụt thấp trong quá trình giết mổ so với các giống vịt khác.
Hợp tác chăn nuôi bán công nghiệp
Mavin là công ty đầu tiên tại Việt Nam áp dụng mô hình chăn nuôi bán công nghiệp trong chăn nuôi vịt thịt, nhằm chuyển giao kinh nghiệm và kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, cung cấp vật nuôi và thức ăn cho các hộ nông dân liên kết với Mavin. Trong mô hình nuôi bán công nghiệp mà Mavin là doanh nghiệp duy nhất triển khai hiện nay, hộ chăn nuôi có từ 1 ha trở lên (có ao hoặc không có ao) có thể lựa chọn hình thức nuôi chuồng kín hoặc chuồng hở từ 10.000 con vịt. Mavin cũng áp dụng các kỹ thuật tiên tiến trong chăn nuôi vịt như cho ăn, cho uống nước tự động, thức ăn do
23
chính hệ thống Mavin cung cấp không có kháng sinh, vịt được tiêm phòng định kỳ và theo dõi sức khỏe thường xuyên, nhờ đó giảm hao hụt trong chăn nuôi, rút ngắn thời gian xuất chuồng. Mô hình này giúp quản lý tốt dịch bệnh, đảm bảo an toàn sinh học, kể cả trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt vịt vẫn phát triển và đẻ trứng bình thường.
Mục tiêu 40% thị phần
Với mô hình chăn nuôi mới và chuỗi cung ứng khép kín, Mavin đang đặt mục tiêu đạt được 40% thị phần trong 5 năm tới. Theo ông Nguyễn Anh Tuấn: “Triển vọng của ngành chăn nuôi vịt trong các năm tới là tích cực, đặc biệt đối với các mô hình chăn nuôi cho sản phẩm đầu ra chất lượng cao. Bởi, sẽ có sự dịch chuyển cơ cấu mạnh
mẽ theo hướng chăn nuôi tập trung, chất lượng cao, an toàn thực phẩm. Điều này phù hợp với xu thế chung của ngành chăn nuôi và xu hướng phát triển trình độ tiêu dùng. Cùng với đó, trong thời gian tới thịt vịt cũng vẫn là món ăn chính của người Việt ở miền Nam và sẽ phổ biến hơn ở miền Bắc. Đây là động lực thúc đẩy phát triển ngành chăn nuôi vịt”. Quý độc giả có nhu cầu liên hệ: Vịt giống: Anh Phạm Văn Chung – Điện thoại: 0963 935 683 Hợp tác chăn nuôi: Anh Trần Văn Điền – Điện thoại: 0979 694 333
Mavin có một lợi thế rõ ràng là có thể kiểm soát khâu giết mổ và chế biến thịt vịt nhờ sở hữu Nhà máy chế biến thực phẩm tại Hà Nam với công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm, đạt chuẩn HACCP và ISO 22000. Mắt xích này sẽ giúp Mavin tạo ra các sản phẩm thịt vịt an toàn, ngon và sạch để phục vụ người tiêu dùng.
farm
“Bình dân hóa” cá đặc sản Chính thức “đặt chân” vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản từ cuối năm 2017, Mavin đã đầu tư vào việc cải thiện chất lượng con giống và công nghệ nuôi trồng để hướng tới trở thành nhà sản xuất cá rô phi hàng đầu tại Việt Nam vào năm 2023. Dự án mới nhất của Mavin tại hồ Hòa Bình vào năm 2018 được cho là sẽ góp phần “bình dân hóa” cá đặc sản hồ Hòa Bình, vốn được người tiêu dùng săn lùng với giá cao.
C
uối năm 2018, Mavin đã được phê duyệt Dự án đầu tư Trung tâm nuôi trồng thủy sản xuất khẩu trên 100 ha mặt nước hồ Hòa Bình. Dự án nằm trong vùng được kiểm định chặt chẽ về chất lượng nước, ứng dụng công nghệ nuôi lồng tròn Na Uy, một công nghệ nuôi rất mới tại Việt Nam.
24
Hệ thống lồng tròn này được sản xuất bằng chất liệu nhựa chịu lực HDPE có thể tích mỗi lồng nuôi 2.000 m3, kết nối với nhau và với neo giàn, chịu được bão gió cấp 12, công suất mỗi lồng lên tới 50 tấn cá/vụ. Công nghệ này cho phép nuôi ở những vùng nước xa bờ nơi môi trường nước trong sạch, do đó có thể hạn
chế nguy cơ ô nhiễm và dịch bệnh; kiểm soát được chất lượng ATTP; tránh xung đột với các lợi ích khác như giao thông vận tải thủy, du lịch ở những vùng vịnh kín sóng gió. Hệ thống lồng có lót lưới để tiện cho việc vệ sinh chăm sóc, lớp lưới này được vệ sinh 1 tuần/lần để đảm bảo loại bỏ rong rêu, mảng bám.
Quý độc giả có nhu cầu liên hệ: Công ty TNHH Thủy sản Mavin Hợp tác chăn nuôi: 0964 440 298 | Cá giống: 0979 892 282
Tập đoàn Mavin đầu tư vào lĩnh vực thủy sản từ cuối năm 2017, tiên phong ứng dụng các công nghệ nuôi trồng tiên tiến như: công nghệ nuôi cá lồng tròn Na Uy, công nghệ nuôi cá IPA (được hiểu là công nghệ sông trong ao). Mavin cũng có công nghệ chọn giống tiên tiến và nguồn cá bố mẹ nhập khẩu trực tiếp từ Malaysia, Philippine, Thái Lan và Hungary… Sự tham gia của các doanh nghiệp có lợi thế về chuỗi giá trị, lại sở hữu tiềm lực tốt về công nghệ và con giống như Mavin là một tín hiệu tích cực và sẽ là một động lực quan trọng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản trong các năm tới.
25
TS Ngô Phú Thỏa, Phó Giám đốc Mavin Aquaculture cho biết, hiện Công ty đang hợp tác với các trường đại học trên thế giới và các tổ chức nghiên cứu phi lợi nhuận tại Penang (Malaysia) để chọn giống cá rô phi cho năng suất cao, đáp ứng thị hiếu của khách hàng. “Mục tiêu của việc chọn giống là nhanh chóng cải thiện sự tăng trưởng, khả năng sống và nâng cao tỷ lệ phi lê”, TS Thỏa cho biết. Tại các hồ chứa, việc nuôi trồng có thể được thực hiện quanh năm, mỗi vụ từ 120 135 ngày. Cá giống 30 g/con được thả và thu hoạch ở trọng lượng 800 - 1.000 g/con, mật độ thả là 50.000 con/lồng. Mật độ này cũng được kiểm soát theo quy định để đảm bảo không nuôi trồng quá mức và tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường. Thức ăn cho cá được cung cấp bởi một trong những thành viên của Tập đoàn Mavin, không có kháng sinh và chất cấm. Liều lượng cho ăn được tính toán tương ứng theo độ tuổi và số lượng cá thả, giảm thiểu tình trạng dư thừa thức ăn gây ô nhiễm nguồn nước. Nhờ sinh trưởng trong môi trường nước sạch, thức ăn chất lượng cao, cá rô phi, điêu hồng nuôi tại đây có chất lượng thịt chắc, ngọt, thơm. Sản phẩm cá lòng hồ của Mavin đã được cấp chứng nhận VietGAP, công nhận đảm bảo các tiêu chí về an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, an toàn môi trường và an sinh xã hội… Thơm, ngon nhờ “tắm” nước sạch, sản phẩm cá lòng hồ của Mavin đang được các khách hàng, đối tác trong và ngoài nước “săn lùng”. Với công suất chăn nuôi lớn, giá thành sản xuất được tối ưu, khách hàng có thể mua sản phẩm cá hồ chứa/hồ thủy điện vốn được coi là đặc sản với giá rất hợp lý. Từ 3 lồng ở thời điểm cuối năm 2018, hiện Mavin đang lắp đặt thêm gần 50 lồng để phục vụ đủ nhu cầu của các đơn đặt hàng, thậm chí có cả những đơn đặt hàng từ nước ngoài. Trong kế hoạch, Mavin sẽ đầu tư 100 lồng tròn Na Uy ở hồ Hòa Bình, đồng thời sẽ triển khai mô hình tương tự với các hồ chứa tại Tuyên Quang, Sơn La. “Nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường và tăng trưởng bền vững sẽ là chìa khóa để Mavin Aquaculture phát triển thành công”, TS Thỏa khẳng định.
farm
Nuôi gà sạch theo chuỗi:
Hướng đi an toàn cho người chăn nuôi Từ cuối năm 2018, Tập đoàn Mavin đã chính thức triển khai hoạt động chăn nuôi gà thịt với các trại gà khảo nghiệm tại tỉnh Hải Dương và Quảng Ninh. Sau thành công của chương trình nuôi khảo nghiệm, từ tháng 4/2019, Mavin đã nhập giống gà lông màu Sasso (Pháp) và mở rộng hợp tác chăn nuôi với người nông dân để thiết lập chuỗi chăn nuôi gà sạch.
Trại gà Mavin tại Chí Linh, Hải Dương
Gà Sasso - thịt thơm ngon, giá trị kinh tế cao
Mavin đã nhập giống gà Sasso, giống gà lông màu có xuất xứ từ Pháp, do hãng Sasso chọn tạo. Đây là dòng gà thịt có khả năng thích nghi cao, dễ nuôi, kháng bệnh tốt, chất lượng thịt thơm ngon, được chăn nuôi rộng rãi tại cả miền Bắc, miền Trung và miền
26
Nam nước ta, mang lại giá trị kinh tế cao. Gà Sasso có khả năng chống chịu bệnh tốt, chịu được nóng và độ ẩm cao. Gà lớn nhanh, lúc 2 tháng tuổi kể từ lúc bóc trứng, nuôi đúng kỹ thuật gà đạt trọng lượng 2,2 2,5 kg/con, thịt rắn chắc, thơm ngon, có vị ngon đậm đà tương tự gà ri của Việt Nam. Đặc biệt, gà tận dụng được ngô, tấm, gạo,
sắn từ sản xuất nông nghiệp. Gà đạt hiệu quả kinh tế cao với cả nuôi thả vườn và chăn nuôi tập trung.
Hợp tác chăn nuôi gà sạch theo chuỗi
Để kết hợp thế mạnh của hai bên, mở rộng quy mô chăn nuôi, tạo thu nhập cao và
bền vững, các hộ chăn nuôi có thể liên kết, hợp tác với Mavin. Đối tác sẽ được Mavin tư vấn và cung cấp con giống (gà Sasso), kỹ thuật chăn nuôi, quy trình phòng dịch bệnh, thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y. Chăn nuôi theo chuỗi của Tập đoàn Mavin có thể giúp người nông dân giải quyết được ngay các vấn đề của chăn nuôi nhỏ lẻ truyền thống: - Con giống chất lượng cao: Giống gà Sasso đã được chăn nuôi phổ biến tại Việt Nam và chứng minh cho giá trị kinh tế cao kể cả với chăn nuôi thả vườn và chăn nuôi tập trung. Mavin đã thành lập Trung tâm phát triển gà giống chất lượng cao tại tỉnh Hòa Bình, cung cấp gà giống cho toàn bộ các trang trại miền Bắc.
27
- Công nghệ chăn nuôi tiên tiến, giảm chi phí, cho năng suất chăn nuôi cao: Mavin áp dụng hệ thống máng ăn tự động tại các trang trại và tự động hóa một số công đoạn chăn nuôi qua đó giảm chi phí nhân công. - Hộ chăn nuôi được hỗ trợ về thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y và được bao tiêu sản phẩm đầu ra nhờ chuỗi cung ứng khép kín của Mavin. - Người nông dân có thu nhập bền vững và ổn định, không phụ thuộc biến động thị trường.
Một số điều kiện hợp tác tham khảo
- Địa điểm: Khu vực chăn nuôi cách xa khu dân cư. Ưu tiên và khuyến khích mở trại
tại các tỉnh Hòa Bình, Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ninh. - Quy mô: Diện tích chăn nuôi tối thiểu 1.000 m2, đảm bảo công suất chăn nuôi tối thiểu 10.000 gà.
Thông tin liên hệ hợp tác:
Anh Nguyễn Chí Vinh Email: vinh.nguyen@mavinfarm.com Điện thoại: 0979 218 110
feed
Mavin Austfeed Hướng tới thị trường ASEAN Nhà máy Mavin Austfeed Đồng Tháp, với các lợi thế về công nghệ sản xuất, vị trí địa lý sẽ là trung tâm xuất khẩu sản phẩm đi các nước trong khu vực ASEAN. Feed & Livestock, một tạp chí về ngành chăn nuôi châu Á đã có một bài viết riêng về Nhà máy hiện đại này của Mavin. Nhiều lợi thế
Nhà máy mới nhất của Mavin Austfeed tại Đồng Tháp có rất nhiều lợi thế. Bên cạnh được thiết kế để chế biến các sản phẩm thức ăn chăn nuôi với chất lượng đỉnh cao, Nhà máy còn ở một vị trí đắc địa có thể tiếp cận khách hàng trong nước và các thị trường xuất khẩu bằng cả đường bộ và đường sông. Nhà máy Mavin Austfeed Đồng Tháp nằm tại KCN Cái Tàu Hạ, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp, cách TP Hồ Chí Minh 140 km về phía Tây Nam, tổng diện tích 50.000 m2. Khách hàng có đến nhà máy bằng cả đường bộ và đường sông (thông qua hệ thống sông Mê Kông). Đây được xem là một lợi thế về logistic giúp Nhà máy có thể xuất khẩu sản phẩm sang cả Campuchia và Myanmar thông qua hệ thống sông Mê Kông. Mặt khác, Đồng Tháp đóng vai trò là trung tâm trong chuỗi giá trị “Từ nông trại tới bàn ăn” của Mavin tại phía Nam, gồm các hoạt động: chế biến thức ăn chăn nuôi, sản xuất con giống, thực phẩm chế biến và thuốc thú y. Nhà máy có hệ thống cầu cảng diện tích rộng có thể cập bến một lúc nhiều ghe/tàu (tàu tối đa tới 5.000 tấn). Thiết bị hút cầu cảng chuyên dụng hiện đại được nhập khẩu toàn bộ từ châu Âu có công suất 300 tấn/h giúp tiết kiệm tối đa chi phí đóng bao và vận chuyển. Hiện nay, Nhà máy sản xuất tối đa 400.000 tấn thức ăn chăn nuôi mỗi năm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Giai đoạn tiếp theo, dự kiến vào khoảng năm 2022, công suất này sẽ được nâng lên. Hiện tại, Nhà máy đã hoạt động đạt 30% công suất thiết kế.
Công nghệ sản xuất hiện đại
Ông Trương Thanh Liêm, Giám đốc Điều hành Nhà máy cho biết, Nhà máy Mavin
28
Austfeed Đồng Tháp đạt chuẩn vệ sinh an toàn thức ăn và tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt của châu Âu - GMP Plus. Nhà máy được thiết kế áp dụng công nghệ hiện đại và ứng dụng quy trình sản xuất quy mô lớn, tối ưu hiệu quả. Tại khâu đầu tiên của quy trình sản xuất, nguyên liệu thô được kiểm tra ngẫu nhiên đảm bảo chất lượng và hàm lượng dinh dưỡng. Các nguyên liệu đã kiểm tra được chứa trong các hệ thống kho chứa và silos. Hệ thống kho này có sức chứa trên 35.000 tấn, hệ thống silo có sức chứa 9.000 tấn/3 silo. Nhà máy có 5 máy ép viên, tổng công suất lên tới 85 tấn/h, được điều khiển hoàn toàn tự động. Để vận hành máy chỉ cần cài đặt nhiệt độ ép viên, máy có khả năng tự điều chỉnh các thông số kỹ thuật như Amp, Vol và thông số ép viên: áp suất, nhiệt độ, hơi… tự động thanh lọc cáu cặn của hơi trước khi đưa vào điều
chất làm chín hỗn hợp để thành phẩm ra đạt chất lượng tối ưu nhất. Nhờ công nghệ hiện đại, hao hụt trong quá trình sản xuất được kiểm soát dưới 0,3%, chi phí vận hành trên 1 kg thành phẩm là 311 đồng. “Mục tiêu của Nhà máy là giảm chi phí về dưới 250 đồng/kg bằng cách tiếp tục giảm chi phí nguyên liệu, chi phí bảo dưỡng, chi phí sản xuất lại…”, ông Liêm cho biết. Nhà máy Đồng Tháp có công nghệ nghiền trước và nghiền sau, tạo nên sự vượt trội về chất lượng so với các nhà máy sản xuất thức ăn gia súc khác trên thị trường. Nhờ có máy nghiền siêu mịn dành riêng cho sản xuất thức ăn cho heo con nên sản phẩm của Mavin có giá thành hợp lý với chất lượng cao nhất. Dây truyền ép đùn hiện đại công suất 5 tấn/h giúp nguyên liệu được làm chín triệt để, giảm ảnh hưởng độc tố, tăng vị ngon và
tính hấp thu cho vật nuôi. Hệ thống ép đùn được điều khiển tự động, liên động giữa hệ thống hơi và nước giúp tối ưu hơi nhiệt cho sản phẩm đạt chất lượng, vệ sinh, tiết kiệm chi phí năng lượng. Thức ăn cho heo được làm từ ngô và đậu nành còn nguyên béo trên máy ép viên. Để tạo ra sản phẩm vượt trội phải dùng thiết bị vượt trội. Nhà máy sử dụng hệ thống 4 máy ép viên đẳng cấp nhất thế giới, trong đó: 2 máy ép viên CPM của Mỹ với năng suất 25 tấn/h/máy, 1 máy Buhler 15 tấn/h, 1 máy Buhler 20 tấn/h. Các máy đều thuộc model cao cấp được thiết kế buồng điều chất cho nguyên liệu hồ hóa tối đa, buồng ủ giúp diệt khuẩn cho chất lượng viên ép cao nhất trên thị trường. Thức ăn cho gia cầm được làm ở dạng cám mảnh. Sau khi ép viên, cám được chuyển qua máy bẻ mảnh viên cám để làm vỡ thành các phần nhỏ. Sau đó, các phần được xay mảnh sẽ đi qua hệ thống sàng bột để loại bỏ các hạt không đạt tiêu chuẩn. Nhà máy có hệ thống cân nguyên liệu nhanh và chính xác, hệ thống máy trộn lớn nhất và model hiện đại nhất năm 2018, công
29
Từ năm 2019, Mavin chính thức xúc tiến hoạt động xuất khẩu sản phẩm thức ăn chăn nuôi ra nước ngoài, khởi đầu là các thị trường ASEAN như Campuchia, Lào. Hiện nay, 1 Chi nhánh Kho thức ăn chăn nuôi đang được xây dựng tại Phnom Penh (Campuchia) để phục vụ kế hoạch này. suất 5 tấn/mẻ và 80 tấn/giờ, phun chất lỏng tự động. Máy có 2 trục đảm bảo độ đồng đều CV < 5% và giảm thiểu đến 0% khả năng nhiễm chéo. Sản phẩm của Nhà máy hiện có 96% là cám dạng viên, phần còn lại là cám nghiền và mảnh. Mavin Austfeed Đồng Tháp trang bị hệ thống cân, đóng bao, may bao và chất palllet 100% bằng 3 robot (25 tấn/h) được nhập khẩu nguyên chiếc từ châu Âu. Tự động hóa giúp công đoạn ra bao đạt năng suất cao, giảm chi phí nhân công. Robot đóng bao cũng giúp đảm bảo tính chính xác tuyệt đối về chỉ may, đường may đều đẹp, trọng lượng bao ổn định, chính xác, bao cám đều đẹp. Ông Trương Thanh Liêm cho biết, hiện
Nhà máy đang hoàn thiện phần mềm điều khiển hệ thống premix, dự kiến sẽ được triển khai vào năm 2019. “Trong tương lai, nhà máy cũng sẽ sử dụng hệ thống xe bồn để vận chuyển cám thẳng tới các hệ thống trang trại để giảm lượng bao bì”, ông Liêm chia sẻ. Mavin Austfeed hiện sở hữu 5 Nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi tại Hưng Yên, Nghệ An, Bình Định và Đồng Tháp với tổng công suất trên 1 triệu tấn mỗi năm. Mavin cũng đã đầu tư một Trung tâm R&D tại TP Cao Lãnh, Đồng Tháp để triển khai các nghiên cứu về dinh dưỡng, nguồn giống và thú y. Apisit Buranakanonda Feed & Livestock
6
feed
xu hướng thức ăn chăn nuôi toàn cầu 2019
Tiêu thụ và sản lượng thức ăn chăn nuôi toàn cầu không ngừng tăng trong khi các xu hướng vi mô và thách thức của ngành chăn nuôi ở mỗi khu vực và vật nuôi luôn khác nhau. Do đó, hãng sản xuất thức ăn chăn nuôi cần phải nắm được 6 xu hướng vĩ mô dưới đây để tiếp tục phát triển bền vững trong năm 2019.
Tác động của người tiêu dùng
Người tiêu dùng trên toàn cầu ngày càng quan tâm đến chuỗi cung ứng thực phẩm. Họ liên tục nâng cao nhu cầu đối với các sản phẩm protein động vật được sản xuất theo những hệ thống chuyên môn hóa. Điều này đã ảnh hưởng đến cách thức và công thức sản xuất thức ăn chăn nuôi. Theo David Fairfield, Phó Giám đốc Cơ quan Dịch vụ Thức ăn chăn nuôi, thuộc Hiệp hội Ngũ cốc và Thức ăn chăn nuôi Quốc gia (NGFA): “Thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng đang thay đổi nhanh chóng sản xuất nông nghiệp và tạo ra một hiệu ứng lan truyền tới toàn bộ chuỗi cung ứng hàng hóa nông nghiệp, gồm cả ngành thức ăn chăn nuôi. Năm 2019, các công ty thức ăn chăn nuôi sẽ phải tính đến chiến lược hoạt động hiệu quả nhằm đáp lại những mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng”. Người tiêu dùng sẽ tiếp tục tạo sức ép đến ngành thức ăn chăn nuôi qua những quan điểm gay gắt về sản phẩm biến đổi gen (GMOs), kháng sinh, hữu cơ, thức ăn chăn nuôi và thực phẩm an toàn, phúc lợi động vật và sự bền vững. TS Nancy Fisher, Chuyên gia dinh dưỡng tại Hiệp hội Sản xuất Thức ăn chăn nuôi Canada cho biết: “Xã hội và người tiêu dùng đang có vai trò ngày càng quan trọng. Họ luôn đặt ra những câu hỏi và sự kỳ vọng. Ngành thức ăn chăn nuôi cần phải chuẩn bị tinh thần để sẵn sàng giải đáp và đáp ứng được sự kỳ vọng này.” Raghawan Sampathkuma, Thư ký Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi tổng hợp tại Ấn Độ (CLFMA) cho biết, người tiêu dùng hiện nay đang khám phá các cơ hội nâng cao sức khỏe qua con đường thực phẩm. Một sản phẩm protein động vật muốn có chỗ đứng thì phải làm nổi bật được tính chất tốt cho sức khỏe người tiêu dùng. Để dành được sự tin tưởng này, ngành
30
sản xuất thịt cần phải nâng tầm chất lượng và an toàn. Markus Dedl, Tổng Giám đốc của Delacon nhận định, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi có thể là động lực để nâng cao nhận thức của công chúng về toàn ngành chăn nuôi. “Ngành thức ăn chăn nuôi chính là người gác cổng. Ngành này có trách nhiệm sử dụng nguyên liệu, thành phần và phụ gia thức ăn đạt chất lượng cao để cải thiện sức khỏe và phúc lợi động vật. Nó là nhân tố chính trong việc xây dựng niềm tin của người tiêu dùng với toàn hệ thống sản xuất thực phẩm”, Dedl nói thêm.
Loại bỏ kháng sinh
Loại bỏ kháng sinh kích thích tăng trưởng và chữa bệnh trong ngành chăn nuôi tiếp tục trở thành chủ đề nóng với các hãng thức ăn và chuyên gia dinh dưỡng. Leah Wilkinson, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Mỹ (AFIA) cho biết: “Những năm gần đây, chúng ta thấy nhiều hãng bán lẻ và nhà sản xuất thực phẩm đã phải thay đổi hoạt động trước áp lực từ phía người tiêu dùng qua các chiến lược kêu gọi chăn nuôi không kháng sinh. Chăn nuôi không kháng sinh nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, nhưng thường đi ngược lại những đề xuất của các bác sĩ thú y - những người cho rằng nên duy trì sử dụng kháng sinh đúng cách và thận trọng như một công cụ cần thiết để ngăn chặn và kiểm soát dịch bệnh”. Trong khi thách thức dịch bệnh luôn hiện hữu, nhà sản xuất và chuyên gia dinh dưỡng muốn chuyển đổi sang chăn nuôi không kháng sinh buộc phải chấp nhận hy sinh sản lượng và nhiều thứ khác liên quan đến sản xuất. Để giải quyết điều này, những nhà sản xuất phụ gia thức ăn cần tiếp tục chủ động nghiên cứu để tạo ra những chất
thay thế kháng sinh, đặc biệt là tập trung vào sức khỏe đường ruột và cải tiến hệ miễn dịch.
Hiểm họa dịch bệnh
Ngành thức ăn chăn nuôi toàn cầu đang tập trung vào những cách giảm thiểu rủi ro nhiễm bệnh và cải thiện an toàn sinh học qua dinh dưỡng. Dù những dịch bệnh do virus gây ra như tiêu chảy cấp trên heo (PED) và cúm gia cầm và nhiều dịch bệnh khác luôn là nỗi ám ảnh, nhưng Dịch tả heo châu Phi (ASF) đang là mối lo ngại nghiêm trọng nhất hiện nay. Ông Wilkinson cho biết, dù thức ăn và nguyên liệu thức ăn không phải lúc nào cũng là vật trung gian truyền bệnh nhưng nếu thức ăn hoặc nguyên liệu thức ăn bị nhiễm virus thì hiểm họa khôn lường bởi một số dịch bệnh ngoại lai có thể trú ngụ trong một số loại thành phần thức ăn suốt thời gian vận chuyển. Trung Quốc và châu Âu đang chiến đấu với dịch bệnh do virus gây ra, còn Mỹ vẫn dồn mọi nỗ lực tìm kiếm phương pháp ngăn chặn ASF và nhiều dịch bệnh ngoại lai. Ông Scott Hine, Phó Giám đốc Quản lý sản phẩm, giải pháp và công nghệ của hãng Novur International nhận định, các hãng cung cấp thức ăn cũng cần phải thận trọng trong cuộc chiến với dịch bệnh để bảo vệ ngành chăn nuôi và duy trì niềm tin của công chúng. Các nghiên cứu liên quan đến cách dịch bệnh tồn tại trong thức ăn và sự phát triển các giải pháp vẫn đang được tiếp tục được thực hiện.
Bất ổn thương mại
Các mối quan hệ thương mại sẽ tiếp tục trở thành chủ đề chính trong năm 2019, phần lớn được thúc đẩy từ sự vận động đàm phán, ký kết các hiệp định thương mại tự do song phương của Tổng thống Mỹ Donald Trump. “Ngành thức ăn chăn nuôi sẽ chỉ tiếp tục tăng trưởng qua xuất khẩu thức ăn hoàn chỉnh, thức ăn cho thú cưng, nguyên liệu thức ăn và công nghệ”, ông Wilkinson cho biết. Mặc dù thuế quan sẽ cản trở những cuộc đàm phán giữa các quốc gia trong năm 2019, nhưng cũng có nhiều tín hiệu tích cực khác như thỏa thuận thương mại tự do Mỹ - Mexico - Canada và sắp tới là cuộc đàm phán thương mại giữa EU, Nhật Bản và Anh. AFIA đánh giá
31
Trung Quốc, Canada và Mexico là những quốc gia ưu tiên trong mở rộng và củng cố quan hệ thương mại với Mỹ. Theo Samphathkumar của CLFMA, bất chấp xung đột thương mại, châu Á tiếp tục là một trong những khu vực nhập khẩu ròng lớn nhất các mặt hàng ngũ cốc nguyên liệu, bởi đây là khu vực sản xuất protein lớn nhất, đặc biệt từ ngành nuôi thủy sản và gia cầm.
Bền vững và phúc lợi động vật
Một nhân tố quan trọng của phúc lợi động vật là bảo vệ con vật trước những tác động hủy hoại bởi stress suốt chu kỳ sống. Để giải quyết các vấn đề stress trong chăn nuôi, ngành thức ăn chăn nuôi đang nỗ lực cải thiện phúc lợi động vật qua dinh dưỡng và sử dụng phụ gia thức ăn. Theo Christos Antipatis, Giám đốc Chiến lược marketing dinh dưỡng và công nghệ premix tại Cargill, bền vững và phúc lợi động vật trong chăn nuôi sẽ tiếp tục được cải thiện thông qua sự kết hợp dinh dưỡng và cải tiến công nghệ số như cảm biến, trí tuệ nhân tạo, dinh dưỡng vi lượng và nhiều công nghệ mới khác. Antipatis cho biết: “Chúng ta đang ở thời kỳ hoàng kim của cuộc cách mạng công nghệ số ngành nông nghiệp. Công nghệ số giúp ngành thức ăn chăn nuôi thu nhận được thông tin chính xác về sức khỏe của vật nuôi và dinh dưỡng, làm cơ sở để hãng sản xuất
đưa ra các quyết định tốt hơn nhằm cải thiện năng suất, chất lượng và sự bền vững. Ngoài ra, sự hiểu biết sâu sắc về công nghệ số có thể giảm hiệu ứng khí thải nhà kính đồng thời nâng cao phúc lợi động vật”.
Thay đổi, đa dạng hóa nguyên liệu
Christophe Bostvironnois, Giám đốc Quản lý sản phẩm gia cầm toàn cầu tại hãng sinh học toàn cầu Chr.Hansen dự báo, sự thay đổi nguyên liệu thức ăn chăn nuôi do khuynh hướng chính trị và kinh tế sẽ là thách thức lớn với nhà sản xuất thức ăn và dinh dưỡng trong năm 2019. Rất nhiều sản phẩm phụ sẽ được tung ra thị trường và những giá trị dinh dưỡng của các sản phẩm này luôn biến đổi. Do đó, quản lý sự biến đổi này để giữ toàn bộ hệ gen của vật nuôi ổn định, duy trì sản lượng luôn ổn định và có thể dự báo được sẽ là một thách thức ngày càng lớn của ngành. Sampathkuymar của CLFMA nhận định, ngành thức ăn chăn nuôi phải tiếp tục tìm kiếm những nguồn protein thay thế… Điều này đòi hỏi toàn ngành chăn nuôi phải nỗ lực thúc đẩy và đầu tư để giúp cho các nghiên cứu cải tiến được hiện thực hóa thành sản phẩm thương mại hữu ích và sẵn có trên thị trường. Tuấn Minh (Theo Feedstrategy)
feed
Chế độ dinh dưỡng giúp vật nuôi khỏe mạnh Hiểu được các nhu cầu của vật nuôi và bảo vệ chúng khỏi bệnh tật thông qua dinh dưỡng là chìa khóa để đạt được năng suất tối đa.
Thức ăn bổ sung
Thức ăn bổ sung có thể được định nghĩa là một chất tinh khiết hoặc hỗn hợp các chất được bổ sung vào thức ăn. Các thức ăn bổ sung chính được sử dụng trong chăn nuôi là: probiotic, prebiotic, acid hữu cơ, enzyme, các chất vô hoạt mycotoxin, các chất chống ôxy hóa và thảo dược… Chúng được bổ sung vào thức ăn của vật nuôi nhằm cân đối dinh dưỡng trong khẩu phần ăn, cải thiện năng suất, chất lượng sản phẩm và nâng cao hiệu quả chăn nuôi. Probiotic là chất cộng thêm
32
vào thức ăn khác mà nó có thể giúp chiến đấu chống lại mầm bệnh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm. Hay việc bổ sung các enzyme tạo ra bằng con đường công nghệ vi sinh (celllulase, beta-glucan, xylanase, mannanase…) nhằm phân giải các polysaccharid cấu tạo vách tế bào thực vật, tạo điều kiện cho các enzyme nội sinh (protease, amylase, lipase tiết ra từ ống tiêu hóa) tiếp cận với các chất hữu cơ bên trong tế bào chất đã làm tăng được tỷ lệ tiêu hóa hấp thu thức ăn; từ đó giúp cơ thể con vật có thêm chất dinh dưỡng để tăng năng suất
sản phẩm cũng như tăng cường sức khỏe để chống bệnh.
Chế độ ăn hợp lý
Đầu tiên, người nuôi cần xác định, lựa chọn loại thức ăn nhà sản xuất nào phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng và độ tuổi vật nuôi. Đặc biệt, trong trường hợp xác định thức ăn đang sử dụng không đảm bảo chất lượng, phù hợp thì phải từng bước thay đổi chủng loại thức ăn khác một cách khoa học. Phương pháp này cần được tiến hành từ từ, bước thứ nhất chia tỷ lệ
1:1 giữa thức ăn cũ và thức ăn mới trong thời gian 5 - 7 ngày; bước thứ hai mới dùng toàn bộ loại thức ăn mới để tránh sự phản ứng sốc do thay đổi chủng loại thức ăn và hạn chế những bệnh về tiêu hóa. Bên cạnh đó, cần lưu ý đến lượng thức ăn, các đối tượng nuôi khác nhau thì lượng thức ăn là khác nhau... Ngoài ra, cần chọn thức ăn phù hợp cho vật nuôi: Thức ăn có nhiều dạng, dạng mảnh, dạng viên... Với heo và gia súc, thức ăn dạng lỏng, lượng ăn vào, tỷ lệ tăng trưởng và hiệu quả thức ăn nói chung được nâng cao so với hệ thống cho ăn khô. Với gia cầm, khi sử dụng thức ăn viên, nếu viên quá nhỏ sẽ dẫn đến tiêu tốn nhiều năng lượng, viên quá lớn sẽ khó ăn. Do đó, tùy độ tuổi của vật nuôi mà chọn loại thức ăn phù hợp. Tần suất cho ăn phù hợp với độ tuổi của đối tượng nuôi. Khi vật nuôi còn nhỏ, có thể cho ăn nhiều bữa ăn nhỏ, khi lớn hơn tùy theo độ tuổi, có thể cho ăn các bữa chính, kèm theo thức ăn bổ sung phối trộn vào bữa ăn.
Hiện nay, acid hữu cơ đang được dùng phổ biến trong thức ăn công nghiệp. So sánh với các thức ăn bổ sung khác, acid hữu cơ được đánh giá là có lợi ích cao trong chăn nuôi. Một nghiên cứu trên heo con (có khối lượng 7 - 30 kg) ở Đan Mạch cho biết, chênh lệch về tăng trọng hàng ngày của heo ăn khẩu phần đối chứng và thí nghiệm có và không bổ sung acid hữu cơ là 40%, trong khi chênh lệch này ở khẩu phần bổ sung hương liệu, probiotic, enzyme lần lượt là 19%, 14% và 9%.
Cung cấp đầy đủ nước
Trước đến nay, người nuôi thường quan điểm nước khác với dinh dưỡng; nhưng thực chất, nước chính là một thành phần dinh dưỡng quan trọng cho bất kỳ cơ thể sống nào của vật nuôi. Nước không những là chất giúp vật nuôi hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn mà nước còn giúp cơ thể đào thải độc tố, giúp các tế bào hoạt động khỏe mạnh hơn… Do đó, việc thiếu nước sẽ ảnh hưởng trực tiếp và quyết liệt hơn đến sinh lý cơ thể hơn là thiếu các chất dinh dưỡng khác. Đặc biệt, trong quản lý sức khỏe và kiểm soát dịch bệnh, tốt nhất là nên thêm thuốc vào nước uống hơn là trộn chúng với thức ăn; điều này giúp đảm bảo thuốc được hấp thu nhanh chóng, dễ dàng và cũng đảm bảo tiêu thụ đầy đủ liều thuốc. Động vật bị bệnh thường có xu hướng ngừng ăn trong khi đa số các trường hợp, chúng tiếp tục uống nước. Hầu hết các loài vật nuôi sẽ cần một lượng nước khoảng 50 ml/ kg trọng lượng cơ thể mỗi ngày. Tuy nhiên, yêu cầu về nước thay đổi theo một số yếu tố, bao gồm: Loại động vật; tuổi động vật, độ ẩm thức ăn; nhiệt độ môi trường xung quanh; nguồn năng lượng thức ăn… Bởi vậy, người nuôi cần căn cứ vào đối tượng nuôi để có chế độ cung cấp hợp lý. Trong quá trình nuôi cần kiểm tra hệ thống cung cấp nước xem hệ thống có hoạt
33
động chính xác hay không. Khi thời tiết ấm áp, nhu cầu nước sẽ tăng lên và tương tự, khi thời tiết lạnh, lượng nước cho vật nuôi sẽ giảm hơn so bình thường. Mặt khác, cần luôn luôn đảm bảo nước dùng cho vật nuôi uống phải là nước sạch và đường ống dẫn nước phải được định kỳ làm sạch mỗi tuần bằng các chất khử trùng thích hợp.
Sử dụng thuốc bổ, trợ sức
Mọi người đều biết rằng, các loại khoáng là một phần quan trọng của các chức năng sinh học ở vật nuôi. Chúng còn quan trọng hơn nữa trong dinh dưỡng cho vật nuôi, tham gia vào quá trình thể hiện và điều tiết của các gen, vào hệ thống enzyme điều tiết các chức năng của tế bào; tham gia vào quá trình cân bằng thẩm thấu và giải độc cơ thể cũng như cân bằng acidkiềm và cấu trúc trao đổi của xương.
Các loại khoáng chất như natri, kali, clo, magie, canxi, phốt pho, bicarbonate, có thể hòa tan trong các dịch cơ thể, tạo ra các ion tích điện. Bởi vậy, một khi nồng độ các chất này thay đổi sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi, giảm khả năng đề kháng, hiện tượng này thường được gọi là mất cân bằng điện giải. Sự cân bằng điện giải khẩu phần ảnh hưởng như thế nào đến lượng thức ăn ăn vào vẫn là vấn đề tranh luận. Tuy nhiên, việc bổ sung các loại thuốc bổ và chất điện giải sẽ có tác dụng làm tăng sức đề kháng cho vật nuôi, loại trừ mầm bệnh, chống stress, rút ngắn thời gian điều trị, vật nuôi nhanh hồi phục, không bị còi cọc, giảm thiệt hại kinh tế. Các loại thuốc này thường làm tăng sức đề kháng, giúp vật nuôi chống lại mầm bệnh; tiêu biểu như Vitamin B1, C, B-complex, Cafein, đường glucose... Thái Thuận
Animal Health
Giải pháp phòng chống dịch tả heo châu Phi Các chuyên gia nông nghiệp đã chỉ ra rằng, vấn đề cốt lõi trong phòng chống Dịch tả heo châu Phi (ASF) chính là đảm bảo vệ sinh an toàn trong các trang trại chăn nuôi. Vì vậy, để ngăn chặn ASF một cách hiệu quả, Mavin khuyến cáo bà con thực hiện các giải pháp kiểm soát an toàn sinh học và nghiêm túc tuân thủ các nguyên tắc phòng chống dịch bệnh dưới đây:
heo ăn có nguy cơ nhiễm ASF rất cao; • Ở Trung Quốc và Việt Nam đã ghi nhận nhiều ổ dịch ASF ở các nông hộ, trang trại nhỏ xảy ra do sử dụng thức ăn thừa không được nấu chín. “02 CẤM” đưa thịt heo và các sản phẩm chế biến từ thịt heo từ bên ngoài vào trang trại • Cấm mang thịt heo và các sản phẩm chế biến từ thịt heo ở bên ngoài vào trong trại chăn nuôi • Có thể sử dụng heo nuôi tại trại làm thực phẩm • Cần chủ động tìm nguồn cung cấp thực phẩm uy tín, rõ nguồn gốc cho trại • Nhà ăn bố trí xa khu chăn nuôi, có người nấu ăn riêng cho cán bộ và công nhân làm việc trong trại, có rãnh thoát nước riêng từ nhà bếp vào hố biogas.
“03 CẤM” động vật hoang dã vào trại heo, cấm nuôi và thả rông các động vật khác trong trại
A. “5 KHÔNG” trong phòng chống ASF
1. Không giấu dịch 2. Không mua bán, vận chuyển heo bệnh, heo chết 3. Không giết mổ tiêu thụ 4. Không sử dụng thức ăn thừa chưa qua xử lý nhiệt 5. Không vứt heo chết ra môi trường.
B. “10 CẤM” trong phòng chống ASF
“01 CẤM” sử dụng thức ăn thừa của người, các phụ phẩm chế biến từ nhà bếp chưa xử lý nhiệt cho heo ăn • Trong thức ăn thừa hoặc phụ phẩm chế biến từ nhà bếp có thể lẫn thịt heo, các sản phẩm chế biến thịt heo nhiễm virus ASF -> Sử dụng là thức ăn thừa không được đun nấu cho
34
• Cấm các loại động vật (heo hoang, chó, mèo, dơi, chuột), đặc biệt là heo rừng có khả năng mang mầm bệnh và là động vật mang trùng và truyền lây chính • Xây dựng tường rào để ngăn chặn động vật từ bên ngoài xâm nhập vào bên chăn nuôi trong trại • Nuôi nhốt chó và kết hợp quản lý phòng dịch bên trong trại. “04 CẤM” người chăn nuôi bên ngoài, người lạ vào trại khi chưa được phép • Cấm người chăn nuôi, người tiếp xúc với heo (người mua bán, vận chuyển heo vào trại) • Tất cả người lạ, khách thăm quan trước khi vào chuồng, trại cần phải nghỉ cách ly theo quy định mới được vào trong trại • Khi vào trại thực hiện sát trùng, tắm, thay quần áo, dụng cụ thiết bị đặt trong tủ UV 5 phút • Thay ủng trước khi vào mỗi chuồng nuôi. “05 CẤM” mang đồ sinh hoạt cá nhân, túi xách và thiết bị cá nhân vào chuồng nuôi • Cần cấm hoặc hạn chế tối đã việc mang các
dụng cụ, thiết bị cá nhân vào chuồng nuôi nếu không cần thiết • Các dụng cụ, thiết bị cần thiết mang vào (bút, sổ sách, điện thoại) cần phải khử trùng trong tủ UV tối thiểu 5 phút • Tuyệt đối không mang theo túi sách, ví vào trong chuồng nuôi. “06 CẤM” xe vận chuyển bên ngoài vào khu vực chăn nuôi, đặc biệt xe vận chuyển phân, heo • Tuyệt đối cấm xe chở heo, chở phân, vỏ bao, xe cám, thuốc vào trong khu vực chăn nuôi • Các xe cung ứng cám, thuốc cần thiết vào trại cần sát trùng kỹ, cách ly theo quy định vào đỗ tại những nơi quy định • Xuất bán heo tại cầu cân gần hàng rào xa chuồng nuôi, có điểm rửa - sát trùng trước và sau khi xuất bán heo. “07 CẤM” tuyệt đối các xe mua heo sống, xe mua heo loại vào trong trang trại chăn nuôi • Xe mua heo từ các thương lái tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh, dễ làm lây lan mầm bệnh từ các điểm bán thịt heo - lò mổ - trang trại khác đến trại của mình • Trang trại cần bố trí đường dẫn heo ra cầu cân cách xa trại -> vệ sinh sát trùng trước và sau khi bán • Nên vận chuyển heo bằng xe nội bộ ra điểm bán tập trung rồi bán cho khách sẽ giảm thiểu rủi ro. “08 CẤM” vận chuyển heo giống, hậu bị thay đàn từ vùng dịch vào trong trang trại chăn nuôi • Heo giống, hậu bị thay đàn được nhập vào trại có thể nhiễm mầm bệnh từ trại xuất hoặc trên đường vận chuyển qua vùng dịch vào trại nhận • Tự sản xuất hậu bị thay đàn hoặc cần đóng kín đàn vật nuôi trong thời gian có dịch • Khi bắt buộc phải nhập hậu bị cần nuôi cách ly bên ngoài trại, xét nghiệm - kiểm tra định kỳ -> đảm bảo mới cho nhập đàn. “09 CẤM” sử dụng nước sông, hồ tự nhiên làm nước uống cho heo • Tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh (ASF,
FMD, PRRS) rất cao khi sử dung các nước mặt từ sông, suối, hồ chứa tự nhiên • Sử dụng nước máy, nước ngầm đã xử lý làm nước dùng cho chăn nuôi • Nếu bắt buộc phải sử dụng nước mặt từ các hồ chứa cần có hệ thống xử lý lọc đảm bảo, trước khi sử dụng cho heo cần khử trùng bằng Chloramin B. “10 CẤM” bán hoặc giết mổ heo ốm, cheo chết • Tuyệt đối không bán hoặc đưa heo ốm, chết ra khỏi trại • Cần được xử lý ngay trong trại để giảm thiểu rủi do từ xe khách đến mua heo chết đến từ trại khác hoặc vùng có dịch tạo ra nguy cơ lây lan bùng phát bệnh cho các trang trại khác • Bán - giết mổ heo ốm, heo chết là hành vi vi phạm pháp luật.
C. “08 GIẢI PHÁP” thực hiện và kiểm soát an toàn sinh học
1. Vệ sinh sát trùng toàn trại - Phun sát trùng 1 lần/ngày xung quanh trại, nồng độ sát trùng 1/200 (1 lít sát trùng/200 lít nước sạch); - Rắc vôi hoặc dội nước vôi lối đi, hành lang và xung quanh chuồng (2 ngày 1 lần), trước các cổng ra vào trại rắc vôi kéo dài 50 m tính từ cổng trại, 2 ngày 1 lần, rắc phủ kín bề mặt, mưa trôi phải rắc lại ngay; - Lưu ý: Khi phun sát trùng về mặt phải đạt tối thiểu 3 lít/10 m2. 2. Kiểm soát phương tiện vào/ra trại a. Đối với phương tiện vào trại - Xe vận chuyển heo: Phải được rửa sạch toàn bộ và khô, đặc biệt sàn xe - thành xe trước khi vào khu sát trùng ở cộng trại; - Các phương tiện vào trại phải được xịt sạch bùn đất dính ở bánh xe, gầm xe và xung quanh xe trước khi qua cổng sát trùng; - Tất cả các phương tiện trước khi vào công trại tiến hành phun kỹ thuốc sát trùng nồng độ 1/200 bằng máy phun áp lực cao toàn bộ các phương tiện: xe vận chuyển heo, xe cám, xe thuốc, xe cán bộ công nhân, kỹ sư ra vào trại; - Sau khi phun ướt đẫm thuốc sát trùng toàn bộ phương tiện: bánh xe, gầm xe, trần - nóc và xung quanh xe bắt buộc tất cả các phương tiện phải lùi xe ra ngoài và nghỉ tại trước cổng trại 1 giờ mới được phép vào trại chăn nuôi; - Khi vào trại chăn nuôi phải đăng ký tên và biển số xe với bảo vệ.
35
b. Đối với phương tiện ra khỏi trại - Thực hiện phun sát trùng như khi vào trại; - Khi ra khỏi trại cần thông báo điểm đến tiếp theo cho kỹ sư hoặc quản lý trại và thông báo tới admin thú y để theo dõi và kiểm soát. 3. Kiểm soát người ra vào khu vực chuồng nuôi - Tuyệt đối không cho khách, người lạ vào trại chăn nuôi khi chưa có sự đồng ý của cấp trên trực tiếp; - Bắt buộc 100% công nhân, kỹ sư, chủ trại và khách thăm trại phải thay quần áo, đi qua sát trùng (nếu có) khi vào trại chăn nuôi; - Bắt buộc 100% công nhân, kỹ sư, quản lý, nhân viên công ty và khách thăm trại (khi được cho phép) phải bỏ toàn bộ quần áo thường ngày tại cổng, đi qua sát trùng, tắm sạch và thay quần áo bảo hộ lao động, đi ủng bảo hộ trước khi vào khuân viên trại, đồng thời thực hiện ở cách ly bên ngoài tối thiểu 48h (2 ngày) mới được vào khu chăn nuôi; - Kỹ sư, công nhân và khách đi lại trong khu vực chăn nuôi theo đúng khu vực quy định, không ra vào khu vực không được phép; - Khi có dịch bệnh xảy ra cần thực hiện di chuyển trong trại theo hướng dẫn của Quản lý trại và Phòng Thú y. 4. Chậu sát trùng nhúng ủng đầu các dãy chuồng - 100% đầu các dãy chuồng, tại vị trí cửa ra vào bắt buộc phải có chậu nhúng ủng sát trùng và thực hiện nhúng ủng kỹ trước khi vào và ra khỏi chuồng nuôi; - Nước sát trùng thay và rửa chậu 2 lần vào cuối mỗi buổi làm việc, nồng độ sát trùng 1/150. 5. Kiểm soát động vật nuôi và côn trùng trung gian lây truyền mầm bệnh - Kiểm soát ruồi, muỗi, chuột, gián: Phun thuốc diệt ruồi, muỗi, gián, bẫy thuốc ruồi đầu mỗi dãy chuồng, đánh thuốc diệt chuột định kỳ 2 lần/tuần để hạn chế lây lan phát sinh dịch bệnh; - Kiểm soát chó mèo, gia súc, gia cầm: tất cả phải được nuôi nhốt có kiểm soát, không được thả rông trong khu vực chăn nuôi. Đặc biệt không được nuôi gia súc, gia cầm trong trại chăn nuôi heo. 6. Kiểm soát và chủ động thực phẩm sử dụng trong trại - Cấm không sử dụng thịt heo và sản phẩm chế biến từ thịt heo mua từ bên ngoài làm thực phẩm sử dụng trong trại;
- Tuyệt đối không được mua, đưa vào và sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc sử dụng cho trại; - Tình hình dịch bệnh Lở mồm long móng đang diễn ra rất phức tạp nên toàn bộ thịt bò và các sản phẩm từ thịt bò không được đưa vào và sử dụng trong trại cho đến khi có thông báo mới. 7. Xử lý nguồn nước sử dụng cho heo - Tuyệt đối không sử dụng nước sông làm nước uống, nước rửa chuồng, xả máng cho trại chăn nuôi; - Đối với các trại sử dụng nước mặt (Ao, hồ) phải thường xuyên kiểm ra, kiểm soát tình trạng nguồn nước, đặc biệt tuyệt đối không vứt xác động vật chết xuống ao sử dụng nước cho chăn nuôi; - Tuyệt đối không sử dụng nước sông dùng cho chăn nuôi; - Nguồn nước sử dụng phải được lọc (cát, hệ thống lọc), để lắng vàphaChlorine 4 gam/ m3 hàng ngày vào cuối buổi chiều tại thời điểm bơm nước lên bể. Sau khi pha Chlorine để tối thiểu 30 phút mới bắt đầu có thể sử dụng cho heo. 8. Xử lý xác heo chết a) Tuyệt đối không bán xác heo chết ra khỏi trại hoặc vứt xác heo chết bừa bãi b) Tiến hành thu gom, chôn lấp/đốt xác đúng kỹ thuật - Thực hiện việc thu gom, nấu hoặc chôn xử lý xác heo chết sau giờ làm việc hàng ngày (sau 17h). - Lưu ý: Đối với trại đang có dịch, xác heo chết, nhau thai phải đưa ra khỏi trại bằng đường sau quạt hút gió. c) Nấu chín hoặc thiêu đốt tại nơi quy định d) Nếu chôn lấp: Cần chôn ngay ở trong trại và cách xa nguồn nước - Hố chôn heo có kích thước tuỳ thuộc vào khối lượng xác heo cần chôn, nhưng đảm bảo độ cao lớp đất từ xác heo đến mặt đất tối thiểu 0,5 m; - Trước khi chôn lấp phải rải một lớp vôi bột dày 5 cm ở đáy hố và bề mặt hố chôn, lớp đất phủ trên hố chôn phải dày ít nhất 1 m và phải cao hơn mặt đất để tránh nước chảy gây sụt, lún hố chôn; - Sau khi lấp hố nện chặt và theo dõi tình tạng hố chôn có bị đào bới hoặc bốc mùi hay không để xử lý. Nguyễn Văn Minh Mavin Farm
aaa Mavin Animal Health
Dịch tả heo châu Phi không lây truyền và gây bệnh cho người Đó là khẳng định mà Trung tâm Phòng chống và Khẩn cấp kiểm soát Dịch bệnh động vật lây truyền Xuyên biên giới (ECTAD), FAO Việt Nam đưa ra trong thông cáo báo chí ngày 21/2/2019.
F
AO cho biết, kể từ khi Dịch tả heo châu Phi (ASF) bùng phát tại Trung Quốc vào năm 2018, FAO đã hỗ trợ kỹ thuật cho Cục Thú y để xây dựng kế hoạch hành động quốc gia Việt Nam về đáp ứng và kiểm soát khẩn cấp ASF, tiến hành đánh giá nguy cơ và tổ chức diễn tập đáp ứng dịch khẩn cấp ở tỉnh Lào Cai. FAO đã tổ chức hội thảo khu vực về chuẩn bị phòng chống ASF cho các cán bộ thú y từ Việt Nam, Lào, Myanmar và Trung Quốc để tăng cường hợp tác nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh ở Đông Nam Á. FAO Việt Nam sẽ nỗ lực hết sức để hỗ trợ Cục Thú y kiểm soát ASF và bảo vệ sinh kế cho người chăn nuôi. Theo FAO: “Sự hợp tác giữa các bên liên quan, gồm người chăn nuôi, thương lái, cơ quan chính phủ và công chúng là rất quan trọng để ngăn chặn sự lây lan gia tăng của ASF tại Việt Nam”. Ông Pawin Padungtod, Điều phối viên kỹ thuật cao cấp, ECTAD, FAO Việt Nam cho biết: Hiện tại, không có vaccine hiệu quả để bảo vệ heo khỏi bệnh và chủng virus ASF độc lực cao (loại đã thâm nhập vào Trung Quốc) có thể giết 100% số heo khi nhiễm bệnh. Việc đáp ứng trước bùng phát của ASF là vô cùng khó khăn, vì virus này có thể tồn tại trong thời gian dài ở điều kiện thời tiết rất lạnh, rất nóng và ngay cả trong các sản phẩm thịt heo sấy khô hoặc đã giết mổ. Tuy nhiên, không giống như cúm heo, ASF không lây truyền và gây bệnh cho người.
Thông tin cơ bản về ASF
• ASF không phải là mối nguy hiểm đối với con người, nhưng gây tử vong cho heo nuôi và heo rừng. • Thịt heo vẫn có thể được tiêu thụ an toàn khi nấu chin.
36
• Không có vaccine hiệu quả có thể ngăn ngừa bệnh này ở heo. • Virus có thể tồn tại trong một thời gian dài trong môi trường và trong các sản phẩm thịt heo. Khuyến cáo dành cho người chăn nuôi heo: • Khai báo bất kỳ trường hợp đáng ngờ nào (heo chết hoặc còn sống) cho cơ quan thú y vì ASF không giết chết hết đàn heo cùng một lúc nhưng dần dần cả đàn heo đều chết. • Tuân thủ các biện pháp phòng ngừa, vệ sinh khu chăn nuôi và tại các chợ như thường xuyên vệ sinh và khử trùng trang trại, phương tiện vận chuyển và thực hành kỹ thuật chăn nuôi tốt. • Không cho khách tới thăm khu nuôi, tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp với đàn heo. • Không cho heo ăn thức ăn thừa không đảm bảo hay đồ ăn có chứa thịt.
• Không tặng hoặc bán heo chết cho người khác và không dùng heo bệnh làm thức ăn cho động vật. • Thực hiện các biện pháp kiểm dịch đối với heo mới nhập về. • Không vận chuyển heo hoặc các sản phẩm có nguồn gốc từ heo nhà hoặc heo rừng (sản phẩm làm tại nhà) ra, vào vùng có dịch. Khuyến cáo dành cho công chúng: • Nấu chín thịt heo trước khi ăn • Không tới thăm khu chăn nuôi heo, đặc biệt ở vùng dịch và bị ảnh hưởng • Khi thấy heo chết, hãy báo cáo cho cán bộ thú y xã hoặc chính quyền địa phương • Không mang heo hoặc các sản phẩm thịt heo ra nước ngoài. Nếu làm thế, hãy khai báo hoặc hỏi các cơ quan chức năng trước để trách bị phạt. PV
37
FOOD
MAVIN FOOD: Sản phẩm mang Mavin Food, mắt xích cuối cùng trong chuỗi giá trị “Từ Nông trại tới Bàn ăn” của Mavin, được thành lập từ năm 2013, chuyên sản xuất và phân phối các thực phẩm chế biến từ chính nguồn nguyên liệu chăn nuôi sạch của Tập đoàn Mavin. Sản phẩm của Mavin Food chinh phục được ngay cả những khách hàng khó tính nhất. Mavin sở hữu Nhà máy chế biến thực phẩm hiện đại theo tiêu chuẩn của CHLB Đức, đạt tiêu chuẩn ISO 22000 và HACCP, công suất lên tới 10.000 tấn sản phẩm/năm. Để mang lại các sản phẩm chất lượng, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, Mavin Food đã mời những chuyên gia thực phẩm uy tín trên thế giới nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mang “Bí quyết Âu, đậm sâu vị Á”. Trong số Bản tin này, chúng tôi xin giới thiệu một số sản phẩm đặc trưng, đã và đang củng cố uy tín và thương hiệu thực phẩm “Sạch từ nguồn” của Mavin Food.
38
THỊT HEO XÔNG KHÓI
Với công nghệ xông khói bằng gỗ sồi nhập khẩu từ Đức, sản xuất trên dây chuyền chuẩn công nghệ Đức, thịt heo xông khói Mavin giữ được thớ thịt tươi nguyên, vị thơm của thịt heo ba chỉ. Thịt heo xông khói, món ăn bổ dưỡng chính là lựa chọn thông minh cho các bà nội trợ.
GIĂM BÔNG VUÔNG
Chọn lọc những đùi heo chất lượng từ nguồn heo được chăn nuôi sạch tại các trang trại Mavin, với công thức chế biến từ các chuyên gia ẩm thực Đức, đảm bảo sức khỏe, an toàn vệ sinh thực phẩm, giăm bông vuông có vị thơm của thịt, đậm đà của các loại gia vị, phù hợp với khẩu vị gia đình người Việt.
XÚC XÍCH HONG KHÓI
Thuộc dòng xúc xích cao cấp, với hàm lượng thịt heo trên 80%, cùng một số loại gia vị đặc trưng nhập khẩu, khi ăn xúc xích hong khói, chúng ta sẽ cảm nhận như đang thưởng thức miếng thịt heo đã được giã nhỏ thẩm thẩu các gia vị cao cấp. Đặc biệt, vị khói cho cảm giác như đang thưởng thức các món ăn đặc trưng của miền núi Tây Bắc Việt Nam.
XÚC XÍCH BERLINER
Là sản phẩm lâu năm của Mavin Food, với thành phần thịt heo trên 60%, cùng mỡ heo, muối ăn, hạt tiêu, hạt mùi, khói tự nhiên và các loại gia vị đặc trưng, Berliner là một trong những dòng xúc xích heo cao cấp của Mavin. Berliner cũng có mức giá phù hợp hơn cho các gia đình Việt lựa chọn nếu như còn đắn đo khi lựa chọn Mavinia.
XÚC XÍCH HOTDOG
Nằm trong phân khúc đại trà, xúc xích Hotdog hiện đang là dòng xúc xích được bán chạy nhất của Mavin. Hotdog cũng là tên một loại xúc xích danh tiếng lâu đời trên thế giới. Với thành phần chính là thịt heo, đặc biệt có thêm thành phần thịt gà, Hotdog đảm bảo đủ hàm lượng dinh dưỡng mà không mang lại cảm giác gây béo khi thưởng thức sản phẩm.
“Bí quyết Châu Âu, đậm sâu vị Á”
XÚC XÍCH MAVINIA
Với công nghệ xay thô giữ nguyên vị thịt tươi, vỏ làm từ ruột cừu tự nhiên nhập khẩu và đặc biệt xông khói bằng công nghệ gỗ sồi nhập khẩu từ Đức cùng bí quyết công thức từ chuyên gia ẩm thực Đức, xúc xích Mavinnia xứng tầm là món ăn hảo hạng dành cho Hoàng Đế tại các bữa tiệc Hoàng Gia xa hoa. Bao bì Mavinnia được tráng màng thiếc có tính thẩm mỹ cao, bảo vệ tránh ánh sáng chiếu trực tiếp và bảo quản xúc xích trong điều kiện hoàn hảo nhất.
39
XÚC XÍCH VEALINO
Bắt nguồn từ ẩm thực Việt với các món ăn chế biến từ thịt bò, thịt trâu, chuyên gia ẩm thực Đức đã kỳ công xây dựng công thức dành riêng cho xúc xích Vealino với thành phần chủ đạo là thịt heo và thịt trâu/thịt bò. Khi ăn Vealino, sẽ cảm nhận thấy rõ vị thịt trâu quyện trong vị heo, rất thơm, rất đặc trưng, riêng biệt chỉ có ở sản phẩm này. Đây là dòng xúc xích phân khúc tầm trung của Mavin, nên phân khúc giá cũng phù hợp với đại đa số các gia đình Việt.
XÚC XÍCH MAVIN GIA ĐÌNH
Đây là sản phẩm mới nhất của Mavin Foods; Mavin Gia đình thuộc dòng sản phẩm bình dân, phục vụ chủ yếu phân khúc khách hàng có kế hoạch chi tiêu vừa phải, Mavin Gia đình với thành chính là thịt heo và thịt gà vẫn đảm bảo hàm lượng dinh dưỡng với chất lượng ổn định, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và phù hợp khẩu vị chung của người tiêu dùng. Mavin Gia đình có mặt tại hầu khắp các đại lý lớn nhỏ của Mavin trên cả nước.
food
Xu hướng thị trường thịt heo 2019 Ngành thịt heo trong năm 2019 được dự báo sẽ chịu tác động của các vấn đề dịch bệnh và thương mại phức tạp. Trung Quốc ASF lan nhanh
Bước sang năm 2019, Dịch tả heo châu Phi (ASF) bùng phát tại các trang trại lớn, hiện đại đã khiến thị trường kinh ngạc. Rabobank nhận định, ASF đang định hình lại ngành chăn nuôi heo. Việc mở rộng sản xuất và tái đàn được dự báo sẽ chậm lại rõ rệt do những lo ngại lớn về các biện pháp an toàn sinh học. Trong khi nguồn cung thịt heo được cho là đủ trong quý I/2019, vấn đề nguồn cung lớn hơn sẽ phát sinh vào cuối năm nay, với lượng thịt heo nhập khẩu dự kiến sẽ tăng đáng kể vì nguồn cung trong nước thiếu hụt. Theo báo cáo của RaboResearch, nhu cầu nhập khẩu thịt heo của Trung Quốc sẽ tăng, điều này sẽ khuyến khích tăng trưởng liên tục ở các nước xuất khẩu chính, nhưng nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới này sẽ nhập khẩu bao nhiêu thịt heo vẫn là một điều không chắc chắn.
EU tương đối ổn định
Thị trường thịt heo EU có tín hiệu hỗn hợp trong năm 2019. Trong khi dự báo nhập khẩu tăng cao từ phía Trung Quốc kích khích mở rộng sản xuất thì Bỉ và Đông Âu vẫn phải đối mặt với rủi ro trong các mối đe dọa từ ASF. Giá heo con tăng trong những tháng gần đây báo hiệu nguồn cung heo con bị thắt chặt, nhưng cũng có nghĩa sản xuất đang mạnh mẽ. Brexit là cũng là một nhân tố khó đoán khác đối với hoạt động thương mại của EU, tác động từ sự kiện dự kiến sẽ xuất hiện trong quý II và sau đó.
Mỹ tiếp tục tăng trưởng
Sản lượng thịt heo Mỹ dự kiến sẽ tăng 4% trong năm 2019, được thúc đẩy nhờ đàn heo lớn và kỳ vọng về nhu cầu mạnh mẽ hơn từ Trung Quốc. Trong khi xuất khẩu thịt heo giảm ở một số thị trường trong năm 2018, xuất khẩu tổng thể đã tăng trưởng nhẹ, nhờ xuất khẩu mạnh mẽ sang Nhật Bản và Hàn Quốc. Rabobank nhận định, xuất khẩu thịt heo của Mỹ sẽ cải thiện trong năm 2019, bất chấp sự không chắc chắn của các cuộc đàm phán thương mại Mỹ - Trung. Giá heo duy trì ở mức cao, được hỗ trợ bởi khả năng tiếp cận xuất khẩu được cải thiện.
Brazil kết quả sẽ tốt hơn
Sau khi trải qua một năm 2018 gập ghềnh và đầy thách thức, ngành công nghiệp thịt heo Brazil có nhiều triển vọng trong năm
40
2019. Trung Quốc dự kiến sẽ thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu. Sự trở lại gần đây của thị trường Nga thông qua việc chứng nhận lại một số nhà máy bị hạn chế cũng sẽ góp phần làm tăng xuất khẩu. Ngoài ra, Brazil cũng mong đợi tăng xuất khẩu vào thị trường Philippines sau mối đe dọa của ASF. Việc Brazil không có ASF sẽ là một trong những lợi thế cạnh tranh chính khi các quốc gia khác bị ảnh hưởng bởi ASF. Đồng thời, nhu cầu tiêu thụ tại địa phương có tiềm năng cải thiện hơn nữa trong bối cảnh kinh tế lạc quan hơn cũng khiến cho ngành thịt heo Brazil hy vọng vào một kết quả tốt hơn. Phương Ngọc (Theo Pigprogress, Asian-agribiz)
Chenjun Pan, Chuyên gia phân tích protein động vật cao cấp của Rabobank cho biết: “ASF là thách thức lớn nhất đối với ngành thịt heo toàn cầu trong năm 2019. Những thay đổi liên quan đến ASF sẽ mang lại cơ hội cho một số người nhưng cũng là mối đe dọa cho người khác”.
41
mavin với cộng đồng
Tết an lành cho người nghèo Trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, với tinh thần tương thân tương ái, “lá lành đùm lá rách”, Tập đoàn Mavin đã triển khai nhiều chương trình từ thiện ý nghĩa với giá trị hàng trăm triệu đồng, với mong muốn mang lại một cái Tết an lành cho những hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn tại địa phương và cán bộ nhân viên Mavin.
T
ại Đồng Tháp, Mavin đã phối hợp với UBND xã An Nhơn (huyện Châu Thành) trao quà Tết cho 10 hộ gia đình nghèo trên địa bàn. Bên cạnh đó, đại diện Ban lãnh đạo Nhà máy Đồng Tháp cùng lãnh đạo xã An Nhơn đã đến trực tiếp chúc Tết và trao quà cho 3 gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại ấp Tân Phú. Mỗi phần quà bao gồm gạo, nước mắm ngon và các thực phẩm thiết yếu cho ngày Tết ấm no của bà con; đồng thời, tặng quà Tết cho 5 nhân viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, thể hiện tinh thần tương thân tương ái, sẻ chia của Tập thể Mavin cho các thành viên của mình. Tại Hưng Yên, nơi khởi nguồn hoạt động của Tập đoàn Mavin 15 năm trước, với tinh thần uống nước nhớ nguồn, Tập đoàn Mavin đã phối hợp với Hội Chữ thập đỏ huyện Khoái Châu trao tặng 40 phần quà Tết cho các hộ gia đình nghèo. Mỗi suất quà là các nhu yếu phẩm như gạo ngon, nước mắm, dầu ăn, mì chính, bánh kẹo… kèm theo tiền mặt phục vụ nhu cầu sắm Tết của bà con.
42
Trao quà tình nghĩa cho công nhân Phan Văn Có Tinh thần sẻ chia, tương thân tương ái không chỉ được dành cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên cả nước mà còn được lan tỏa trên toàn hệ thống Mavin với việc đóng góp ủng hộ một thành viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn của Nhà máy Đồng Tháp là công nhân Phan Văn Có.
H
ai con nhỏ của anh Phan Văn Có hiện đều bị bệnh tật cần nhiều tiền để chữa trị trong khi cả gia đình 4 người chỉ dựa vào thu nhập ít ỏi của anh Có. Chính quyền địa phương xã An Nhơn, nơi anh Có cứ trú, cũng đã kêu gọi sự quyên góp của người dân, ủng hộ xây cho gia đình anh một căn nhà tình nghĩa trị giá 50 triệu đồng (bàn giao ngày 28/1/2019). Biết được hoàn cảnh khó khăn của anh Có, hệ thống Mavin đã cùng chung tay ủng hộ, quyên góp được tổng số tiền trên 40 triệu đồng. Đại diện Ban Lãnh đạo và Ban Chấp hành Công đoàn Nhà máy Đồng Tháp đã trực tiếp đến chúc Tết, thăm hỏi và trao tặng số tiền ủng hộ này cho gia đình anh. Anh Phan Văn Có chia sẻ sự cảm ơn chân thành tới Ban Lãnh đạo Mavin, các cá nhân, tập thể đã ủng hộ và giúp đỡ gia đình anh trong thời gian qua. Anh cho biết, sẽ sử dụng số tiền ủng hộ trên để trả nợ cho ngân hàng, phần còn lại sẽ tiếp tục chữa trị cho cháu nhỏ.
43
Thế thế giới giới đó đây
Khám phá chăn nuôi thông minh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 được mở ra trên toàn cầu, thông qua những đột phá khoa học vào thế giới vi mô và khám phá ra những quy luật mới của thế giới này. Từ đó, hình thành những công nghệ mới hiện đại được áp dụng vào quy trình chăn nuôi. Trí tuệ nhân tạo (AI)
AI đang dần thay đổi diện mạo của nhiều lĩnh vực và chăn nuôi cũng không nằm ngoài vùng phủ sóng đó. Mới đây, nhà khổng lồ thương mại điện tử Alibaba đã tiến hành hợp tác với Công ty Chăn nuôi Tequ Group và Dekon Group để nuôi heo bằng công nghệ AI. Bằng cách kết hợp công nghệ nhận diện khuôn mặt và nhập vào dữ liệu của đàn heo, Alibaba Cloud, phần mềm điện toán đám mây của Alibaba sẽ kiểm kê số heo tại các trang trại. Alibaba Cloud sẽ tiến hành phân tích hành vi của mỗi con heo, xác định các bệnh dịch và gửi đi những tín hiệu cảnh báo. Mỗi con heo sẽ được lưu trữ dữ liệu riêng biệt, gồm thông tin như sinh sản, tuổi, cân nặng, chế độ dinh dưỡng và mức độ hoạt động. Giải pháp này giúp người nuôi rút ngắn 7 lần thời gian xác định heo mang thai hay không. Bên cạnh đó, thông qua phân tích những số liệu và ứng dụng những phương pháp chăn nuôi gia súc mới, Alibaba Cloud đã giúp mỗi con heo nái có khả năng sinh thêm trung bình 3 heo con mỗi năm và thông báo cho người nông dân biết khi có một chú heo con nào đang bị mẹ đè lên thông qua tiếng kêu của nó. Nhờ vậy, có thể giảm đến 3% tỷ lệ heo chết. Đây mới chỉ là những nghiên cứu bước đầu, trong tương lai, Alibaba đặt mục tiêu công nghệ này có thể đưa ra được các phân tích tinh vi hơn nữa.
Internet kết nối vạn vật (IoT)
Mới đây, hãng Huawei đã bắt tay nhà mạng China Telecom và Công ty Yinchuan AOTOSO triển khai giải pháp chăn nuôi bò sữa công nghệ
44
cao mang tên UCOWS, ứng dụng công nghệ NB-IoT (Narrow Band IoT), đem lại một bước cải tiến vượt bậc cho hệ thống quản lý bò sữa truyền thống. UCOWS trang bị công nghệ NB-IoT thay vì ZigBee cho các giao thức truyền thông khoảng cách ngắn. Dữ liệu từ vòng cổ được chuyển qua mạng NB-IoT của China Telecom trực tiếp tới nền tảng IoT sau đó đến nền tảng quản lý dữ liệu bò sữa triển khai trên eCloud của China Telecom. Các nhà quản lý trang trại, nông dân và bác sĩ thú y có thể truy cập thông tin trên ứng dụng di động hay website theo thời gian thực. Giải pháp không chỉ giới hạn cho bò sữa, mà còn ứng dụng được cho gia súc, lừa, ngựa, cừu và heo. Những loài động vật trên đều có thể được sử dụng công nghệ để giám sát sức khỏe, vòng sinh sản, định vị và các thông tin khác, nhằm giảm thời gian giữa các lần giao phối và tăng năng suất giao phối. Dự báo nhu cầu sử dụng thiết bị sẽ ở mức 300 - 500 triệu con gia súc được kết nối cho đến năm 2020. Bằng việc áp dụng công nghệ NB-IoT để kết nối động vật, ngành công nghiệp gia súc có thể chuyển đổi hoàn toàn và tiếp cận chăn nuôi theo cách khoa học hơn.
Big Data
Big Data mới xuất hiện vài năm gần đây, không phải là một ngành khoa học chính thống mà là một cụm từ dân gian được giới truyền thông tung hô để ám chỉ thời kỳ bùng nổ của dữ liệu hiện nay. Công nghệ Big Data đã được vận dụng vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chính xác. Đây là khuynh hướng mới, hướng tới các giải pháp tự động
Blockchain
hóa dành cho trang trại, giúp tăng năng suất và giảm chất thải. Những điều này được thực hiện nhờ các thiết bị cảm biến thông minh có khả năng đánh giá điều kiện khí hậu và môi trường. Tập đoàn Cargill đang tận dụng công nghệ Big Data vào chăn nuôi để giúp nông dân Mỹ tạo điều kiện sinh sống dễ chịu nhất cho những con bò của mình, từ đó tăng năng suất của cả đàn. Ứng dụng có tên là Dairy Enteligen, được thí điểm thành công ở Italy và Tây Ban Nha. Ứng dụng này được cài đặt trên máy tính bảng, cho phép các tư vấn kỹ thuật và nông dân thu thập và phân tích dữ liệu phong phú về đàn bò, từ “chất lượng cuộc sống” đến chế độ dinh dưỡng và sản lượng sữa. Theo Cargill, ứng dụng giúp các trang trại ở Italy tăng sản lượng sữa 11,7% và giảm được chi phí sản xuất. Tại Bắc Mỹ, Công ty Chăn nuôi GrowSafe đã sử dụng công nghệ Big Data trong những năm gần đây. Nhờ Big Data, GrowSafe có khả năng kiểm soát được hoạt động của từng con bò tại máng ăn, máng uống, ngoài trời qua xử lý các thông tin hữu ích như lượng uống vào và hành vi báo hiệu sớm dịch bệnh (nhiệt độ cơ thể thay đổi).
Robot
Không giống những hình ảnh thường gặp trong các bộ phim khoa học viễn tưởng, robot đang đóng vai trò quan trọng trong các trại chăn nuôi gia cầm trên thế giới. Octopus Robots, một công ty của Pháp hồi đầu năm đã ra mắt thị trường 2 robot tự động. Những robot này có chức năng chính là vệ sinh và khử trùng chuồng trại; Xử lý hoặc làm thông thoáng chất độn chuồng cho các trại gia cầm. Ngoài ra, robot còn có khả năng thu nhận, phân tích và lưu dữ liệu bằng máy cảm biến, camera và các hệ thống khác. Nhờ đó, chúng là trợ thủ đắc lực cho trang trại trong việc ghi chép dữ liệu và truy xuất nguồn gốc sản phẩm sau này. Hay Metabolic Robot cũng là công ty khá có tiếng trong lĩnh vực sản xuất robot phục vụ ngành chăn nuôi gia cầm. Robot của hãng này cũng tương tự siêu máy tính Hal 9.000 trong một bộ phim khoa học giả tưởng với các chức năng như quản lý, đo đạc, giám sát và kiểm soát. Tuy nhiên, khác với Hal 9.000, robot của hãng Metabolic Robot có thể điều khiển dễ dàng và được tạo ra để phục vụ các trang trại nuôi gia cầm hiệu quả hơn. Hiện, rất nhiều robot phục vụ ngành chăn nuôi gia cầm đã được bán rộng rãi trên thị trường.
45
Trong bối cảnh chuỗi cung ứng thực phẩm trên toàn cầu đang ngày càng trở nên phức tạp hơn, những công nghệ như blockchain trở thành một giải pháp hữu hiệu cho an toàn thực phẩm. Người khổng lồ trong làng công nghệ IBM tuyên bố hợp tác với 10 doanh nghiệp thực phẩm, gồm Tyson Foods, Unilever và Walmart để cải thiện an toàn thực phẩm bằng công nghệ blockchain. Tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới Walmart cũng đang sở hữu hệ thống truy xuất nguồn gốc tốt nhất thế giới hiện nay với sự trợ giúp từ công nghệ blockchain. Đặc biệt, mới đây, Công ty Cổ phần Lina Network chính thức ra mắt sản phẩm Lina Supply Chain - một ứng dụng của công nghệ blockchain vào chuỗi quản trị cung ứng. Theo đó, Lina Network đã thỏa thuận hợp tác ứng dụng công nghệ với ChokChai (Tập đoàn chăn nuôi bò sữa lớn nhất Đông Nam Á), Tập đoàn S.A.P Siam Food và Tập đoàn AIM THAI để minh bạch hóa nguồn gốc và chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Nền tảng Lina được tối ưu hóa bằng thiết kế Hybrid, giúp Lina Supply chain đảm bảo được việc theo dõi nguồn gốc một sản phẩm trong thời gian thực, với 3 ưu điểm chính: Khả năng hiển thị minh bạch, khả năng tối ưu và truy xuất nguồn gốc. Nền tảng LINA được tối ưu hóa bằng thiết kế linh hoạt không chỉ đáp ứng tốt nhu cầu cho người dùng về nguồn gốc, mà còn nâng cao chất lượng hàng hóa để cạnh tranh với các quốc gia trong khu vực. Thái Thuận (Tổng hợp)
Đã có nhiều đánh giá, nhận định chỉ ra rằng, ngành chăn nuôi sẽ còn phải đối mặt nhiều thách thức của biến đổi khí hậu kéo dài ít nhất trong vài thập kỷ tới. Tuy nhiên, nhìn dưới góc độ toàn cầu, xu hướng công nghệ 4.0 sẽ góp phần thúc đẩy chăn nuôi đi theo đúng quỹ đạo xanh, sạch và bền vững.
phóng sự ảnh
46
Khám phá trang trại vịt hàng đầu nước Mỹ Crescent Duck được hình thành từ những năm 1908. Douglas Corwin là Chủ tịch cũng là chủ trang trại thế hệ thứ 4. Crescent Duck có diện tích 145 mẫu Anh nằm tại Long Island - một hòn đảo nằm ở Đông Nam New York, Mỹ; sản xuất 1 triệu con vịt mỗi năm, chiếm 4% thị phần thị trường vịt ở Mỹ, doanh thu hằng năm lên đến 13 triệu USD. Douglas chia sẻ, trang trại có các khu vực riêng biệt, từ khu nuôi, khu ấp nở… Những con vịt ở đây được cho ăn bằng một chế độ độc đáo, chủ yếu bằng các loại ngũ cốc tự nhiên mà không có kích thích tố hoặc chất kích thích tăng trưởng. Chất lượng sản phẩm vịt của trang trại Crescent Duck hoàn toàn tuân thủ theo các tiêu chuẩn trong ngành công nghiệp; vịt có hương vị riêng, miếng thịt mọng và mềm… nên được nhiều nhà hàng nổi tiếng như The Four Seasons, Jean-Georges, Bouley, The River Cafe, Momofuku… đánh giá cao. Chia sẻ về dự định tương lai, Douglas nói: “Con trai tôi sẽ tiếp tục di sản gia đình và sẽ nỗ lực để cung cấp những con vịt chất lượng, có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng trong nhiều năm tới”. Thái Dương Một số hình ảnh của trang trại vịt Crescent Duck
47
Bạn đã biết để chọn mua?
Giá trị dinh dưỡng của thịt vịt Giá trị dinh dưỡng của thịt vịt cao hơn cả thịt bò, thịt heo, cá, dê, cá, trứng; bởi trong thịt vịt có hàm lượng cao sắt, Vitamin E, D, A, B1, B2, phốt pho, canxi, acide nicotic…Theo đó, các món ăn chế biến từ thịt vịt đều rất hấp dẫn và bổ dưỡng. Giá trị dinh dưỡng cao
Thịt vịt có giá trị dinh dưỡng rất cao. Trong 100 g thịt vịt có khoảng 25 g chất protein (vượt xa nhiều lần so với thịt bò, heo, dê, cá, trứng). Ngoài ra, hàm lượng các chất dinh dưỡng như canxi, phốt pho, sắt, vitamin (B1, B2, A, D, E), acide nicotic… rất cao. Theo Đông y, thịt vịt tính hàn, có tác dụng tư âm, dưỡng vị. Sách Bản thảo cương mục của Lý Thời Trân ghi: “Thịt vịt chữa các chứng bệnh tiểu tiện bất lợi, nhiệt bệnh, hư lao, bổ ngũ tạng và thủy đạo. Nên chọn các loại vịt đực đầu xanh hoặc vịt lông trắng, xương đen, mỏ đen càng tốt”. Do thịt vịt có tính hàn, tác dụng bổ âm nên những người dương hư tỳ nhược, ngoại cảm chưa khỏi hẳn tạm thời chưa nên ăn. Ngoài ra, thịt vịt có vị ngọt, hơi mặn, tính hàn, tác dụng tư âm, dưỡng vị, lợi thủy tiêu thũng, giải độc. Theo các tài liệu y thư cổ, thịt vịt được coi là loại thuốc bổ thượng hạng, có tác dụng điều hòa ngũ tạng, lợi thủy, trừ nhiệt, bổ hư. Sách Nhật dụng bản thảo còn cho rằng, thịt vịt giúp nuôi dưỡng dạ dày, sinh tân dịch, trấn định tâm thần. Vịt có nhiều loại được chọn dùng tùy theo mục đích: vịt trống đầu xanh mạnh về lợi tiểu tiện, vịt trắng xương đen trị hư lao nhiệt độc. Để dùng trong các bài thuốc nói chung thì nên dùng thịt vịt mái già và thịt vị thiên về bổ dương nên nam giới ăn sẽ bổ hơn phụ nữ.
48
Hỗ trợ bệnh tim mạch, lao phổi, ung thư
Ăn thịt vịt có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ chữa bệnh tim mạch, hỗ trợ điều trị lao phổi và ung thư (đang xạ trị, hóa trị). Có ích cho người thể chất suy nhược, chán ăn, sốt, phù nề, người thể chất yếu sau khi bệnh, đổ mồ hôi ban đêm, lòng bàn tay bàn chân nóng, phụ nữ kinh nguyệt ít, khí hư bạch đới, sản phụ thiếu sữa. Thịt vịt thường dai hơn thịt gà, heo, vì thế muốn thịt vịt mềm, hãy thái xéo thớ thịt, thịt sẽ vừa mềm, vừa đẹp mắt. Thịt vịt có mùi hôi khó chịu, nên phải khử mùi trước khi chế biến; gừng và rượu là hai loại gia vị hữu hiệu để khử mùi vịt. Bóp vịt thật kỹ với gừng giã nhuyễn hoặc xát với rượu rồi rửa sạch là vịt hết mùi hôi; nếu không có gừng hoặc rượu, có thể thay thế bằng muối và giấm.
Tăng cường sức khỏe
Thịt vịt có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon, bổ dưỡng giúp tăng cường sức khỏe, thích hợp cho những ngày thời tiết trở lạnh. Thịt vịt được dùng làm nguyên liệu cho các món quay, nhất là món Vịt quay Bắc Kinh, ngoài ra còn dùng cho món cháo vịt, vịt tiềm hay vịt hầm, vịt nấu cháo... Cháo vịt đậu xanh, vịt nấu rau lang, vịt om sấu, thịt vịt nước mía... có ích cho người suy nhược, chán ăn, sốt, đổ mồ hôi ban đêm, phụ nữ kinh nguyệt ít, sản phụ thiếu sữa. bảo bình (Theo tintucvietnam.vn)
49
giải trí
Niềm vui ở trại cá ngày xuất bán 15/3/2019 là một ngày đặc biệt với các kỹ thuật viên và công nhân làm việc tại Trung tâm nuôi trồng thủy sản xuất khẩu Hòa Bình. Ngày xuất bán cá!
Lồng cá điêu hồng xuất bán ngày hôm nay là lồng đầu tiên được nuôi trồng bằng chính giống cá được Mavin Aquaculture chọn tạo. Kết quả thu hoạch lần này sẽ là cơ sở quan trọng để điều chỉnh các định mức cho những lần thả giống tiếp theo. Trung tâm thủy sản Hòa Bình nằm tại địa phận xã Hiền Lương, cách TP Hòa Bình khoảng gần 2 tiếng di chuyển bằng tàu/thuyền. Hiện, Trung tâm đã có gần 50 lồng vuông và 5 lồng tròn theo công nghệ Na Uy, mỗi lồng có thể tích 2.000 m3, công suất tối đa 50 tấn cá/vụ. Sản phẩm nuôi trồng chính là cá rô phi và điêu hồng. 10h sáng, phà chở xe tải chuyên dụng bắt cá đã có mặt ở trại. Các cán bộ trại đã chuẩn bị sẵn sàng dụng cụ để thu hoạch cá, nhanh chóng chuyển cá lên phà cho khách hàng. Phía
50
khách hàng cũng đã chuẩn bị sẵn dụng cụ để nhận cá, cân và đổ vào các thùng chuyên dụng trong xe tải. Trời mưa và se lạnh, nhịp độ công việc vẫn rất khẩn trương, gấp gáp. 12h, hơn 2 tấn cá đã được thu mua gọn gàng, sau khi làm xong thủ tục thanh toán, phà rời trại để chuẩn bị cho những chuyến xe tiếp theo. Anh Ngọc, công nhân trại Hòa Bình cho biết, khoảng gần 50 tấn cá sẽ được xuất bán trong các ngày tới, “Khách hàng rất hài lòng vì cá đồng đều về chất lượng, trọng lượng khoảng 1 kg/con, dày mình, thân cá chắc, ngoại hình màu hồng nhạt rất đẹp. Hy vọng mọi việc sẽ suôn sẻ” - anh Ngọc thông tin. Cũng như các anh em khác, anh Ngọc làm việc và sinh hoạt tại trại cá để tiện cho công việc. Mỗi ngày anh và các công nhân khác chịu trách nhiệm cho cá ăn, theo dõi và ghi
lại tình trạng của các lồng cá, định kỳ vệ sinh lưới… Với quy mô Trung tâm ngày càng mở rộng, khối lượng công việc của anh Ngọc tăng lên không ngừng. “Những lúc căng thẳng quá, ra ngắm hồ cá là thấy nhẹ nhõm hẳn!”, anh Ngọc tâm sự. Trại cá Hòa Bình hiện đang tiếp tục tăng quy mô lồng tròn từ 3 lồng vào cuối năm 2018 lên 50 lồng vào trước tháng 6/2019. Một khu văn phòng cũng đang gấp rút được xây dựng, dự kiến sẽ đưa vào hoạt động từ giữa năm 2019 với nhà làm việc, nhà kho, cầu cảng để phục vụ tàu/thuyền di chuyển ra Trung tâm. Với công suất thiết kế lên tới 50 tấn cá/lồng mỗi vụ, một kế hoạch lắp đặt máy hút cá hiện đại, công suất lớn đang được ấp ủ để tăng năng suất thu hoạch cá, hỗ trợ công việc cho các công nhân như anh Ngọc.
Chúc mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 Kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, trên toàn hệ thống Mavin đã có nhiều hoạt động văn - thể - mỹ được tổ chức nhằm chúc mừng các chị em như: tọa đàm, liên hoan văn nghệ, thi khéo tay… Tại Văn phòng Tập đoàn, 5 Khối Tập đoàn - Farm - Feed Vet - Food đã tổ chức thi trang trí hoa quả để tạo ra sân chơi thư giãn, vui vẻ cho các cán bộ làm việc tại Văn phòng Hà Nội. Các chị em của 5 Khối đã tham gia cuộc thi với tinh thần hào hứng, phấn khởi, quyết tâm dành giải đặc biệt về cho đơn vị của mình. Cuộc thi cũng đã cho thấy, các chị em Mavin thật khéo léo, “vừa hồng, vừa chuyên” với những tác phẩm
rất đẹp mắt, hấp dẫn không kém gì những thợ trang trí chuyên nghiệp. Phát biểu tại buổi tổng kết, trao giải, ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn cho biết, ông rất ấn tượng trước tài năng và sự khéo léo của các chị em. Chúc cho các chị em sẽ luôn tỏa sáng, hạnh phúc tràn đầy mỗi ngày, chung sức cùng các anh em xây dựng và phát triển Mavin.
Giải đá bóng giao hữu với Tổng Cục Thủy sản Nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập Tổng cục Thủy sản Việt Nam, ngày 23/9/2019, Văn phòng Tập đoàn Mavin đã có trận đấu đá bóng giao lưu với Tổng cục Thủy sản và các đối tác của Tổng cục tại Sân Vận động Không Quân (Lê Trọng Tấn, Hà Nội). Trận đấu diễn ra trong tinh thần vui vẻ, sảng khoái với mục đích giao lưu, tăng cường gắn kết giữa Tổng cục Thủy sản với các đối tác.
Bản tin Mavin Từ Nông trại tới Bàn ăn
51
Đơn vị Chủ quản: Công ty Cổ phần Tập đoàn Mavin Địa chỉ: Tầng 8, tòa nhà Hudland Tower, số 6 Nguyễn Hữu Thọ, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội Tổng biên tập: Ông Nguyễn Anh Tuấn - Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Mavin Ban Biên tập: Phòng Truyền thông Thương hiệu Tập đoàn Mavin Tư vấn nội dung: Nhà báo Dương Xuân Hùng Lê Thị Bảo Ngọc - Trị sự Hoàng Ngọc Châu - Thư ký Tòa soạn Dương Thảo / Thu Trang - Nội dung Quốc Việt - Dàn trang, chế bản