Làng Khoa Bảng Và Danh Nhân Làng Khoa Bảng Việt Nam

Page 1

mỞA VÀ DANH NHÂN LÀNG KHOA BẢNG VIẼT NAM

SÔNG LAM (BIÊNSOẠN) NHÀ XUÁT BẢN THANH NIÊN


h a ìig lõ n g Khai-0.1 -TPHCM 2 Bis Nguyễn Thịli Minh Khai - Q.l -TRHCM 01:08^3 910 2062 / FAX: 08.3 910 2063 E-mail; nsthangiong@hcm.fpt.vn Website: //www.thanglong.com.vn


uiHUiịinouỵauoHHoyHi UHHUHUHO


Biên mục trỄn xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam

Sông Lam Làng khoa bảng và danh nhân làng khoa bảng Việt Nam / Sông Lam b.s. - H. : Thanh niên, 2016. - 227tr. ; 21cm Thư mục: tr. 226S-227 1. Lịch sử 2. Làng 3. 5. Việt Nam 959.7 - dc23

Khoa bảng 4.

Danh nhân

TNL0002P-CIP Những thư viện mua sách của Nhà sách Thăng Long được biên mục chuẩn Marc 21 miễn phí. 'TDữ liệu được Nhà .sách Thăng Long chép vào đĩa mềm, hoặc gửi emaiỉ đến thư viện, hoặc clownloacl từ trang \veh:thanglong.com. vn


LÀnGKHOíìBnnGuiỆĩnniỉi SỒNG LAM (Biên soạn]

NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN


^iM đ thiỆẢ

>uốt c h iều d à i lịch sử c h ế độ p h o n g k iế n V iệt N am , giáo d ụ c và khoa cử N ho h ọ c g iữ m ộ t vị trí vô cùng quan trọng trong v iệ c đào tạo n h â n cách, rèn giũa tà i n ă n g cho b iế t bao con người, bao vị quan lại, trong đó, n h iề u người về sau trở th à n h nh â n tài, đ em h ế t tài năng, trí tuệ p h ụ n g sự triều chính và đố t nước; n h iề u người trở th à n h n iề m tự h à o của gia đ ình, trở th à n h “biểu tư ợ ng” của làng xã... M ột trong những đặc đ iể m n ổ i bật trong truyền thống h iế u h ọ c và khoa bảng của n h iề u vùng quê Việt N am ỉà, nhữ ng người đỗ đạt thường tập trung trong m i't s ố gia đình, dòng họ, n ê n gọi ỉà các ĩia đình, dòng họ khoa bảng, từ đó là m hình thành các làng khoa bảng. Làng khoa bảng là là n g của các cộng dồng dân


cư người V iệt ở nông tịĩôn (chủ y ế u ở vùng c h â u th ổ B ác bộ) có n h iê u người đỗ đ ạ t cao qua các k ỳ th i của N hà nước p h o n g k iế n . T heo tiê u chí, có 10 người trở lê n đỗ đ ạ i khoa th ì s ẽ được công n h ậ n là “L àng k h o a b ả n g ” n ê n trước đ â y con s ố “Làng k h o a b ả n g ” trên cả nước là 23. T u y n h iê n , th ờ i gian gần đ â y, đã có n h ữ n g tư liệ u đ iề n dã tin cậy, đ ặ c b iệ t ỉà tư liệ u của PG S.TS B ù i X u â n Đ ính cho th ấ y m ộ t s ố tài liệ u trước đ â y đã có n h ữ n g sự n h ầ m ỉẫn^^) giữa là n g và x ã n ê n con s ố “Làng khoa bảng" là chưa chính xác. Cụ th ể các làng như: N ộ i D uệ, Vọng N g u yệt (Bác N inh), Thượng Y ên Q u yết (Hà N ội) k h ô n g đủ s ố lượng 10 vị đ ạ i khoa. Bởi vậy, hiện n a y thực tế trên ch ỉ có 20 làng khoa bảng tiêu biểu được ghi nhận, là những làng có từ 10 người trở lên đỗ đại khoa (từ Phó bảng trở lên): - T hành p h ố Hà N ộ i có 6 làng: là n g Đ ông N gạc, T ừ L iêm (20 người); làng Tả T ha n h Oai, Thanh Trì (12 người); Hạ Y ê n Q uyết, T ừ L iê m (11 người); N g u yệt Á ng, Thanh Trì (11 người); Phú Thị, Gia Lâm (10 người); Chi N ê, Chương M ỹ (10 người); - Tỉnh B ốc N inh có 4 làng: K im Đôi, Kim Chân, B ấc N in h (21 người); Tam Sơn, T ừ Sơn (17 người); H ương M ạc, T ừ Sơn (11 người); Vĩnh K iều, T ừ Sơn (10 người);

1) Xem thêm bài “Về quê quán của một .sô' Tiến s ĩ thời phong kiến (TBHNH2001)”- Bùi Xuân Đính (http://hannom.vass.gov.vn).


Tỉnh H ưng Y ên có 3 làng: X uân cầu, Nghĩa Trụ, Văn Giang (11 người); Lạc Đạo, Vân Lâm (11 người); T h ổ H oàng, Â n Thi (10 người); -

- T ỉnh H ả i Dương có 2 làng: M ộ Trạch, Bình Giang (36 người); N h â n Lý, N am Sách (11 người); - Tĩnh Thanh H óa có 2 làng: c ổ Đôi, N ông c ố n g (11 người); N g u yệt V iên, H oằng Quang, H oàng Hóa (11 người); - T ỉnh V ĩnh P húc 1 làng: Q uan Tử, Sơn Đông, Lập Thạch (12 người); - Tỉnh B ắc Giang có 1 làng: Y ên N inh, V iệt Y ên (10 người); - Tỉnh Hà Tĩnh có 1 làng: Đ ông Thái, Tùng Ả n h , Đức Thọ (10 người). Trên cơ sở đô, ch ú n g tôi đã tiế n h à n h sưu tầm , b iên soạn cuốn sách m a n g tê n “L àn g kh oa b ả n g và danh n h ân là n g kh oa b ả n g V iệt N a m ” này. M ỗi làng khoa bảng bao gồm p h ầ n giới th iệ u sơ lược về làng và p h ầ n giới th iệ u m ộ t s ố danh n h â n tiêu biểu của làng. R iên g p h ầ n “M ột s ố danh n h â n tiêu b iể u ”, ngoài m ộ t s ố vị đại khoa, ch ú n g tôi đã m ở rộng đ ể giới th iệ u n h ữ n g danh n h â n k h ô n g thuộc s ố người đỗ đ ạ i kh o a như ng lạ i có n h ữ n g đ ó n g góp to lớn, m a n g lạ i danh tiế n g cho là n g như: Giáo sư H oàng M inh Giám (làng Đ ông Ngạc); nhà văn H oàng Ngọc Phách (làng Đ ông Thái); n g u yên p h i V Lan, danh sĩ Cao Bá Q uát (làng P hú Thị); danh tướng Trần N guyên H ãn (làng Quan Tử)...


M ặc dù đã rất c ố gổng trong quá trình sứu tầm , đ ố i c h iế u các nguồn tư liệ u về tê n là n g xã , tê n tuổi, chứ c vị của các vị đ ạ i khoa từ n h ữ n g nguồn ch ín h th ố n g song cuốn sách k h ó có th ể tránh k h ỏ i n h ữ n g th iế u sót... Bởi vậy, c h ú n g tôi rấ t m o n g m u ố n n h ậ n được những ý k iế n x â y dựng của các nhà n g h iên cứu và đ ông đảo độc giả đ ể n h ữ n g lần tái bản sau cuốn sách sẽ hoàn th iệ n hơn! Trân trọng câm ơn và giới th iệu ! NHÓM BIÊN SOẠN

Q


lÀIRCHINÊ .

( o im ie m . hiI dỉi) _a c_

f ^ ù n g đ ấ t C hương M ỹ có từ cổ xưa với tên gọi là h u yện C hương Đức, dưới triều vua Lê Thánh Tông từ th ế kỷ 15, trải qua các triều Mạc, Lê Trịnh, Tây Sơn và đ ến đ ầ u triều N guyễn. Đ ến năm Đ ồng K hánh thứ 3 m ù a hạ th á n g tư, triều đình nhà N guyễn đã chia đạo Mỹ Đức làm hai vùng. V ùng người M ường nhập vào tm h Phương Lâm (H òa Bình) còn v ù n g người Kữih thì chia thành hai huyện. H uyện Yên Đức là Mỹ Đức ngày nay và h u y ện C hương Mỹ. Đ ầy là mốc đ ầu tiên th àn h lập huyện. Kể từ th án g 4 năm 1888 đến năm 2013, vừa tròn 125 năm . Hơn m ột th ế kỷ, trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, tuy có m ột số thay đổi ở câ'p xã nhưng cơ bản về địa danh, địa giới của huyện v ẫn giữ ổn định. Chương M ỹ là huyện nổi d an h bởi truyền thống khoa bảng trong các triều đại. Sách Người Hà Tây trong


làng khoa bảng đã thống kê, trong 12 làng của hu y ện C hương M ỹ, từ năm 1247 đ ế n 1849 có 26 ngư ờ i đỗ Tiến sĩ, T hám hoa, Phó bảng. Riêng làng C hi N ê có tới 10 vị Tiến sĩ, Thám hoa. D ường như, long m ạch tạo n ên m ộ t v ù n g áắ ì địa linh n h ân kiệt m à nổi tiếng n h ấ t là địa d an h C hi N ê (xã Trung H òa). Thời phong kiến Chi N ê có bô"n họ có người dỗ đ ạ i khoa là họ Trần, họ N gô, họ N guyễn, họ Lê. Trong đó, họ Trần có 3 người có tên trong làng khoa bảng là Trần Khải (1472), Trần Phỉ (1479) và Trần Phủ (1634). H ọ N gô cũng có 3 vị đỗ T iến sĩ, m à đ iều đặc biệt là ba ôn g cháu: N gô C ung (1557), N gô Khuê (1633), N gô C ầu (1638). H ọ N gu y ễn có 3 vị đỗ Tiến sĩ là: N g u y ễ n N h u ậ n , N g u y ễn H y Tải và N g u y ễn Quô"c Bảo - cả 3 đ ề u được ghi d an h ở V ăn M iếu Quô'c Tử giám . C òn họ Lê thì có người đỗ đ ạ i khoa đó là Lê H iếu T rung - ông được xếp vào h à n g công th ần tiết nghĩa, tên tuổi ông được ghi tro n g bia V ăn M iếu, hiện n ay v ẫ n còn. N gày nay, thôn C hi N ê thuộc xã T rung H oà, Chương M ỹ, H à Nội. Đ ây là khu vực có khá n h iều lễ hội được tổ chức dịp đ ầ u năm . N hư thườ ng lệ, cứ đ ến m ù n g 10 th án g G iêng (âm lịch), người d â n làng Chi N ê lại tưng bừ n g m ở lễ hội rước kiệu khai xuân. Tuy cách trung tâm H à N ội chỉ 20km nhưng lễ hội làng Chi N ê v ẫn giữ được n hữ ng nét v ăn hoá tru y ền thống từ xa xưa đ ể lại.


íĩiỌ ĩsốD nnH nH nnĩiẼU B É:

Ngô Cung (1557- ?) N gô C ung tự là C ẩn Trai, hiệu Phục H iên Tiên sinh, ngườ i họ N gô làng N ứ a, xã C hi N ê, h u yện C hương Đức, nay là th ô n C hi N ê, xã Trung H oà, h u y ện Chương Mỹ, th àn h p h ố Hà Nội. N gô C ung đỗ H oàng giáp năm Q uý M ùi niên hiệu D iên T hành th ứ 6, đời Mạc M ậu H ợp (1583). N ăm đó, ô n g trò n 27 tuổi. Sau đó, ôn g ứng ch ế và thi khoa Đ ông các đ ề u đứ ng hàng đ ầ u rồi làm quan tới chức Đ ông các Đ ại học sĩ triều M ạc, tước N am , sau theo về nhà Lê - Trịnh.

Ngô Khuê (1633 - ?) Tiến sĩ N gô Khuê sinh năm 1633-?, người xã Chi N ê, h u yện Chương Đức, nay là thôn Chi N ê, xã Trung

11


H òa, h u y ện Chương M ỹ, th àn h phô' H à Nội. ô n g là cháu của cụ N gô C ung và là anh trai của N gô c ầ u . N ăm 29 tu ổ i ông đỗ Đệ tam g iáp Tiến sĩ cập đệ Đệ tam d a n h (tức Thám hoa) khoa T ân Sửu, n iên h iệu Vĩnh Thọ th ứ 5 (1661) đời Lê T hần Tông. Theo sách Tam khôi bị lục, ôn g được m ộ t lần cử sang sứ nhà Thanh, sau lại được cử lên b iên giới tiếp sứ nhà Thanh, được sứ giả nhà T hanh ca ngợi ông là bậc giai sĩ của nước N am . ô n g làm q u an đ ến chức Bồi tụ n g , Tả Thị lang bộ H ộ, tước Lam Phái nam , về trí sỹ. N hữ ng thông tũì về Tiến sĩ N gô K huê còn được skể đ ế n trong Bia V ăn m iếu, hay các sách như; Đỉnh khiết Đại Việt lịch triều đăng khoa lục (quyển 3, tờ 21b), Đại Việt lịch đại đăng khoa, (quyển 3, tờ 56a), Liệt huyện đăng khoa bị khảo, (quyển 3, tờ 54a), và Tam khôi bị lục (tờ 31a).

Ngô Cầu (1638 - ?) ô n g N gô C ầu là cháu của H oàng giáp N gô C ung, em của Thám hoa N gô K huê, người xã C hi N ê h u yện C hương Đ ưc, nay là th ô n Chi N ê, xã T rung H òa, h u y ện C hương Mỹ, th àn h phô' H à N ội. N ăm 1670 ông đỗ Đệ tam g iáp Đ ồng Tiến sĩ xuất thân, khoa C anh Tuâ't, niên hiệu C ảnh Trị th ứ 8, đời Lê H uyền Tông. Sau đó, ông giữ chức Tham Chm h. N gô C ầu mâ't trước khi lên đườ ng đ i sứ nhà Thanh.

12


Lê Hiếu Trung (? - ?) V ăn thần Lê H iếu T rung đời Lê H iến Tông, ô n g quê làng Chi Nê, h u y ệ n C hương Đức, nay là thôn Chi N ê, xã Trung H òa, h u y ệ n Chương M ỹ, thàiùi p h ố Hà N ội. K hông rõ năm sinh, năm m ất của ô rg . N ăm N hâm TuâT (1502), ông đỗ Đ ồng Tiến sĩ, làm G iám sát n gự sử. Trong năm Đ m h M ão (1507), ông được cử làm Phó sứ sang nhà M inh (Trung Quô"c) khi về th ăn g làm Tư nghiệp Quô"c Tử giám . C hm h sự hỗn loạn, nhóm Trịnh Tuy b ắt Lê Chiêu Tông ở h àn h cung T hượng Y ên Q uyết (trước thuộc tỉnh H à Đ ông, nay là phư ờ ng Yên H òa, c ầ u Giấy, Hà N ội) đưa về Thanh H óa. N hóm T rần Cao cũng dâ'y q u ân làm loạn, đ á n h cướp kứvh thành năm Bứửi Tý (1516). Trong cơn nước biến, các phe nhóm dều có ý m uốn d ù n g ông, lớp cám dỗ, lớp hăm dọa. ô n g cương quyết không k h u ất p h ụ c các nhóm p h ả n loạn, tự tử chết, được người đương thời khen ngợi tiết nghĩa.

13


n j« -

T r-

n

LẢNG c í oùl u

r [nãnG [n 6 n G Ccínt Ín e.ĩH n n H H ô í)]l uT#i— 3

xưa, v ù n g N ông C ông có không ít người học giỏi đỗ cao. Chỉ tm h từ năm 1247 đ ến năm 1870 riêng h u yện N ông Cô"ng cũ có 27 người đỗ đ ại khoa (Trang 233 tập 2, Đại Nam nhất thống chí"- N hà xuâ^t b ản Khoa học xã hội, Hà N ội, 1970). So với trong tm h T hanh Hoá thì sô" người đỗ đ ạ i khoa ở đ â y đứ n g h àn g th ứ nhì (sau huyện H oằng H oá). Trong các kì thi hương từ trước đ ến nay v ù n g N ông C ông có tới 62 người đỗ cử nhân (Theo Đăng khoa ỉục Thanh Hoá: n g u y ên b ản "Thu tỉ đề danh kí". Số 78/Đ C - 3086. D ịchĩ N gô Đức Thọ). N hững xã có tru y ền thông v ăn hoá từ lâu đời, nhiều người đỗ đ ạ t cao là: Lan Khê, c ổ Đôi, c ổ Định và Hương Khê. Riêng làng c ổ Đ ôi được xem là làng khoa b ản g của xứ Thanh. N gôi làng này đã sinh ra bao nhiêu anh

14


hùng hào kiệt công hiến cho đ ấ t nước. Trong d â n gian vẫn còn truyền câu tục ngữ: " ô n g công, ông nghè c ổ Định, c ổ Đ ôi" (vùng c ổ Định và Cổ Đôi, tức v ù n g xã Tân N inh, Triệu Sơn và xã H oàng Giang b â y giờ). Riêng c ổ Đ ôi (H oàng Giang ngày nay), từ năm G iáp Thìn 1544 đ ế n năm Ấ t Sửu 1685, có tới 11 người đỗ Tiến sĩ, được ghi danh tại Văn bia Văn M iếu... Đ iều đặc b iệt là trong 11 tiến sĩ, đỗ rải rác từ năm 1554 đ ến năm 1685, họ Lê có 7 vị, họ Đỗ có 4 vị; có gia đình cả ba bố, con, cháu đ ều đỗ tiến sĩ, đó là ông Lê H ữu Trạch (bô) đỗ năm 1565, ông Lê N hâm Triệt (con) đỗ năm 1640 và ông Lê Sỹ C ẩn (cháu) đỗ năm 1680. Có gia đìn h cả 2 bố, con đ ề u đỗ Tiến sĩ, chỉ cách nhau có 26 năm , đó là ông Lê Chí Đạo (bố) đỗ năm 1659 và ông Lê C hí T uân (con) đỗ năm 1685... Tại nhà thờ họ Lê Sĩ ở xã c ổ Đôi vẫn còn đô i câu đôì b ằn g chữ N ôm n h ư sau: Tiến sĩ ba đời lừng đất Việt Công hầu một họ sánh trời Nam.

15


niOTsãDnnHnHãnTiẼUBÉ,

Đỗ Phi Tán (1508 - ?) ĐỖ Phi T án sinh năm 1508, ngườ i xã c ổ Đôi, hu y ện N ông c ố n g (nay thuộc xã H oàng G iang, h u yện N ông C ông, tỉn h T hanh H óa), ô n g là an h của Đỗ D anh Đại (đỗ Tiến sĩ năm 1554). N ăm 37 tuổi, ông đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuất thân, khoa G iáp Thìn, niên hiệu Q uảng H òa năm thứ 4 (1544), đời M ạc Phúc Hải. Sau đó, ông làm quan nhà M ạc, sau theo về nhà Lê, được th ăn g đ ế n Thượng thư, hàm Thiếu bảo, tước Văn Trường bá. Sau khi m ất, ông được tặng h à m T hái bảo, tước N ông Q u ậ n công.

ĐỖ Danh Đại (1514 - ?) Đổ Danh Đ ại (có tài liệu ghi là Đỗ Tâ't Đ ại) sinh năm 1514, người xã c ổ Đôi, huyện N ôn g cống (nay

10


thuộc xã H oàng Giang, huyện N ông Cống, tửih Thanh H óa). Ô ng là em củ a Đỗ Phi Tán (đỗ Tiến sĩ năm 1544), cha của Đỗ Tế Mỹ (đỗ Tiến sĩ năm 1565). V ăn bia đề d a n h C h ế khoa G iáp D ần, n iên h iệu T h u ậ n Bình n ăm th ứ 6 (1554) có đ o ạn chép n h ư sau: "...B ấy giờ n h ữ n g d ũ n g tư ớ ng n an h vuôT xông pha ở nơi tê n đ ạ n th ì n h iề u m à m ư u th ầ n tầ m p h ú c g iú p v ậ n trù ở nơi m à n trư ớ n g thì ít. Bèn v ào năm G iá p D ần, n iên h iệ u T h u ậ n Bình th ứ 6 b ắ t đ ầ u đ ặ t C h ế khoa, đích th â n ra đề thi v ă n sách h ỏ i về đạo trị nước xưa nay... Sai các quan Đề đ iệ u , Tri C ông cử, G iám thí v â n g m ện h khảo thí, trú n g tu y ể n được 13 n g ư ờ i, v â n g m ệ n h d â n g lên đ ể H o à n g th ư ợ n g n g ự lãm , đ ịn h th ứ bậc cao th ấ p , s ắ c b an cho b ọn Đ inh B ạt T ụy 5 n g ư ờ i đỗ Đệ nhâT g iáp C h ế khoa x u ấ t th â n ...". Trong số 5 người này, Đỗ D anh Đại đỗ th ứ 5, tiếp sau là 8 người đỗ Đệ nhị giáp, Sau đó, ông làm quan Đ ông các Đại học sĩ, tước V ăn H oành bá.

ĐỖ Tế Mỹ (1535- 1597) Đỗ T ế M ỹ sinh năm 1535, người xã c ổ Đôi, huyện N ông C ông (nay thuộc xã H oàng Giang, huyện N ông C ống, tỉnh Thanh Hóa). V ăn bia đề danh Tiến sĩ C hế khoa Ấ t Sửu, niên hiệu C hm h Trị năm thứ 8 (1565) chép: "H oàng thượng đích thân ngự ở h iên điện ra đề thi, định thứ bậc cao

17


thấp. Ban cho bọn Lê K hiêm 4 người đỗ Đệ n h ấ t giáp C hế khoa xuất thân...". Trong 4 người này thì Đỗ Tế M ỹ dỗ thứ 3. Khoa thi này, ngoài Đỗ T ế M ỹ đỗ Đệ nhâ't giáp còn có 1 người làng c ổ Đ ôi đỗ Đệ nhị giáp là Lê Nghĩa Trạch. Sau khi đỗ đ ạ t, ông ra làm q u an và sau được th ăn g dến chức Tả Thị lang Bộ H ộ, tước Sùng Lĩnh h ầu . Khi m ất, ông được tặng Thượng thư, gia phong Thái bảo, tước Q u ận công.

Lê Nghĩa Trạch (1536 -1614) Lê Nghĩa Trạch sinh năm 1536, người xã c ổ Đôi h u yện N ông c ố n g (nay thuộc xã H oằng Giang, huyện N ông C ông, tửih Thanh H óa), ô n g nội của Lê N hân Triệt, cao tổ của Lê Sĩ Cẩn. Văn bia đề danh Tiến sĩ C h ế khoa Ấ t Sửu, niên h iệu Chữih Trị n ă m th ứ 8 (1565) có đ o ạ n chép: "...H oàng thượng đích th ân n gự ở h iên đ iện ra đề thi, định thứ bậc cao thấp. Ban cho b ọ n Lê K hiêm 4 người đỗ Đệ n hất giáp C hế khoa xuất thân, b ọ n Lê Nghĩa Trạch 6 người đỗ Đệ nhị giáp Đ ồng C hế khoa xuất thân. C họn ngày xướng d an h yết bảng, tỏ cho sĩ tử thây kết quả tốt đẹp...". Theo n hư V ăn bia thì Lê N ghĩa Trạch đỗ đ ìu trong sô" 6 người đỗ Đệ nhị giáp Đ ồng C hế khoa xuất thân. Sau khi đỗ, Lê N ghĩa Trạch ra làm quan rồi được thăng tới chức Tả Thị lang Bộ Hộ. Khi mâ"t (1614), ông 1B


được tặng Thượng thư Bộ Binh, Thái bảo, tước N ham Q u ận công, gia phong Kiệt tiết Tuyên lực công thần.

Lê Thất Dục (1570 - ?) Lê Thất Dục (có tài liệu ghi là Lê Trất Dục) sinh năm 1570, người xã c ổ Đôi, huyện N ông Cống (nay thuộc xã H oằng Giang, huyện N ông cống, tỉnh Thanh Hóa). Văn bia đề danh Tiến sĩ khoa Đinh M ùi, niên hiệu H oằng Định năm thứ 8 (1607) có đoạn chép: "Mặc dầu đang gấp việc d ụ n g birửì nhưng vẫn lây việc thi chọn sĩ tử làm đầu. N ăm Đ inh M ùi m ở khoa thi H ội, đặc sai Đề điệu là H ữ u đô đô"c Xuyên Q uận công Đỗ Thế Vmh, Tri cống cử là H ình bộ Thượng thư N ghĩa Khê h ầ u N guyễn Lễ, G iám thí là Định Lương bá H oa H ữu Mô cùng trăm quan chia giữ các việc. Vâng tiến h àn h p h ép thi, chọn được h ạn g xuất sắc 5 người. Lại vâng vào Điện thí, ban cho Lưu Đình C hất 1 người đỗ Đệ n h ị giáp Tiến sĩ x u ất th ân , bọn N gô N h ân T riệt 4 người đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuất thân...". Theo V ăn bia này thì Lê Thất D ục đỗ th ứ 2 trong số 4 người dỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuất thân. Ô ng làm quan H àn lâm H iệu thảo.

Lê Nhân Triệt (1 6 1 2 -? ) Lê N hân Triệt (có tài liệu ghi là Lê Sĩ Triệt) sinh

ig


năm 1612, người xã c ổ Đôi, huyện N ô n g C ông (làng CỔ Đôi nay thuộc xã H oằng Giang, huyện N ông Cống, tỉnh Thanh Hóa)... V ăn bia đề d a n h T iến sĩ khoa C anh Thìn, n iê n hiệu Dương H òa n ă m th ứ 6 (1640) chép: "...Đ ến khi dâng quyển lên đọc, H oàng thượng xét d u y ệ t và định th ứ bậc. Cho bọn Phí V ăn T huật 2 người đỗ Tiến sĩ xuất thân, bọn H o àn g V m h 20 người đỗ Đ ồng Tiến sĩ xuất thân...". Trong sô" 20 người đỗ Đ ồng Tiến sĩ xuâ"t th ân thì Lê N hân Triệt đứ n g th ứ 9. Sau đó, ông ra làm quan, rồi được thăng đ ế n chức Tả Thị lang Bộ Hìrửi, tước Q u ế H ải hầu. Sau khi mâT, ông được tặng chức Tả Thị lang Bộ Bmh.


r

T r-

LẢNG p ĐỒNG NGẠC

Ị [Q.BlỉcTtfuẼn).HDnOi] ^

^^

—IM

e S ô n g N gạc còn được gọi là làng Vẽ hay Kẻ Vẽ nay là 2 p hư ờ ng Đ ông N gạc và Đức Thắng nằm cách tru n g tâm H à N ội khoảng lOkm. Đ ông N gạc là m ột trong n h ữ ng ngôi làng cổ n h ấ t của Hà N ội với tên gọi là "Làng Tiến sĩ" do có rấ t nhiều vị Tiến sĩ N ho học và Tây học là người làng. Làng Đ ông N gạc là nơi xuất thân của 18 vị Tiến sĩ N ho học (với 1 Thái học súìh, 1 Bảng nhãn, 2 H oàng giáp và 14 Đ ồng Tiến sĩ; gồm : Phan Phu Tiên - 1429, Phạm Lân Đ ịnh (Luân Định) - 1514, Phạm Thọ Chỉ 1577, Phạm H iển D anh - 1646, Phạm Q uang Trạch 1683, P han Vinh Phúc - 1685, Phạm Q uang H o àn 1694, P h ạm Q uang Dung-1706, Phạm Q uang N inh (N guyên Nừứi) - 1731, Phan Lê Phiên - 1757, N guyễn Đ ình Thạc - 1779, H oàng T ế Mỹ - 1826, Phạm Gia C h u y ên - 1831, N gu y ễn V ăn T ùng - 1838, N g u y ễn H ữ u Tạo - 1844, P hạm Q uang M ãn - 1849, H oàng 21


Tướng H iệp - 1865, N guyễn D ự - 1879), 2 Phó b ản g N ho học (N guyễn V ăn H ội - 1849, H oàng T ăng Bí 1910), 6 vị đỗ Sĩ v ọ n g (tức thi hội chỉ vào đ ế n tam trường nhưng nổi tiếng là h iền tài n ên cũng coi n h ư tiến sĩ), 7 Tiến sĩ thời P háp, và thời nay đã có tới hơn 50 Tiến sĩ. Xưa phư ờ ng Đ ông N gạc có câu n g ạn n g ữ "Đâ't Kẻ G iàn, quan Kẻ Vẽ" đ ể bày tỏ niềm tự hào có n h iều người thành đ ạ t trong khoa bảng. Trong các d ò n g tộc ở đây, họ nào cũng có người đỗ đ ại khoa, ít n h ấ t là m ột người. N hiều họ n h ư họ Phạm có 16 người. Gia đình H oàng giáp H oàng Tế Mỹ từ khi định cư ở Đ ông N gạc có 3 đời nôT tiếp n h au đỗ Tiến sĩ và 1 Phó bảng (H oàng N g u y ễn T hự , H oàng T ế M ỹ, H oàng Tướng H iệp, H oàng T ăng Bí); cũng n h ư gia đình Bảng n h ãn Phạm Q uang Trạch có tới 7 người đỗ đại khoa (từ Tiến sĩ Phạm L uân Đ ịnh, H oàng giáp Phạm Thọ C hỉ đến Tiến sĩ P hạm Q u an g N inh) trong khoản g 217 n ăm (1514 - 1731)...

về kiến trúc, Đ ông N gạc có nhiều công trình nổi tiếng. Đ ầu tiên p h ải kể đến đình làng Đ ông N gạc, m ột ngôi đình có quy m ô to lớn, nhiều h ạn g m ục với các thành p h ần kiến trú c cổ kúìh và chuẩn m ực đ ã tồn tại từ th ế kỷ 17. Đ ình được xây d ự n g trên m ột th ế đ ấ t cao ráo, đắc địa ở p hía Bắc làng, sá t với đê sông H ồng. Tương tru y ề n , thời xưa đ ình vô'n là m ộ t toà m iếu cổ có từ thời Đ ường vào th ế kv 7. N ăm 1635, d ân làng đã xây lại và m ở rộng th àn h đình đ ể thờ th àn h hoàng làng. Đ ình thờ 3 vị thần tượng trư ng cho

22


cả T hiên - Địa - N hân. N goài ra đình còn thờ tiến sĩ Phạm Q uang Dung là người làng có công đứng ra trùng tu đình năm 1718 và P h ạm Thọ Lý, người đã cung tiến đ ấ t làm đình lần d ầ u n ăm 1635. Trong đình hiện còn lưu giữ nhiều hiện v ậ t qu ý , có giá trị, n h ư bia đá và bộ tranh sơn m ài th ờ i Lê. Đ ô n g N gạc cổ c h ù a Tư K h án h vớ i p h o n g cách n g h ệ th u ậ t th ế kỷ 18 - 19. C h ù a có quả ch u ô n g đ ú c n ă m D iên H ự u th ứ 2 (1315). T rong ch ù a h iệ n còn tâ'm bia có n iê n đ ạ i T hịnh Đ ức ghi rõ công đ ứ c của v ợ c h ồ n g N g u y ễ n P h ú c N in h , c ú n g gia tư d iề n sản đ ể tu bô’, d ự n g lại c h ù a, và đư ợ c d â n là n g tô n làm H ậ u P h ậ t. N hắc đ ế n làng cổ Đ ông N gạc không thể không n h ắc đ ế n nhữ ng ngôi nhà thờ của các dòng họ nổi tiến g tại đ ây như dòng họ Phạm , họ Đỗ với kiến trúc cổ km h còn đến ngày nay. N gôi nhà thờ tổ của dòng họ Đỗ, thờ cụ Đỗ Thế Giai là m ột võ quan cao câ'p thời Lê - Trịnh. N gười được phong Vương (Đỗ Đại Vương) từ khi còn sống và tôn làm Thần (Thượng đẳng phúc thần) khi qua đời. N gôi nhà này có niên đ ạ i trên 300 năm và được coi là ngôi đình thứ hai của làng. Đ ây là m ột trong ít các ngôi nhà cổ trong làng còn có nhiều đồ đạc và n h ữ n g vã>^ phẩm liên quan đ ến công đức to lớn cùa vị d a n h nhân này. Q ua 3 th ế kỷ, dòng họ Đỗ v ẫn lưu giữ được tất cả

23


các hoành phi, câu đối, các hương án, giường thờ, bộ kiệu, v ậ t d ụ n g tế lễ ngày xưa... Trước nhà tiền tế có các bức "Thiết thạch tinh trung" (trung th àn h n h ư sắt đá), "Thượng đ ẳn g phúc thần" (phong thần), b ên trái là bức "Vạn phúc d u đồng", b ê n p hải là "N gũ p h ú c lâm môn". N goài ra, còn có thêm hai bức "Long m ã" thể hiện ý chí ngang dọc trời đất. Giá trị của ngôi nhà dễ n h ậ n thấy n h ấ t qua đô i hạc đứ ng trên m ình hai con rù a và hai tấm bia ở gian d ĩ tòa nhà tiền tế. Đôi hạc đ ứ n g trên m ai rù a b ằn g gỗ quý, có chiều cao hơn 2m. N hìn chung, n hữ ng ngôi n h à cổ ở Đ ông N gạc có sự hòa trộ n giữa hai trư ờ ng p h á i kiến trú c Đ ông Tây. Đ an xen giữa n hữ ng ng ô i từ đường, nhà thờ họ theo lôi kiến trúc truyền thông phương Đông là những biệt th ự được xây dự ng từ đ ầ u th ế kỷ 20 theo lối kiến trúc của Pháp. N hững ngôi nhà cổ này được xây dựng từ n hữ ng năm 1739 và tấ t cả đ ề u có m ột điểm chung là làm toàn bằng gỗ lim và lợp ngói m ũi h ài... Bên cạnh tru y ề n th ố n g khoa bảng, v ă n hóa, kiến trúc..., làng Đ ông N gạc còn là m ộ t địa b àn quan trọng trong kháng chiến chống P h áp ở Thủ đô H à N ội, là cơ sở y tế cứu chữa thương b inh trong trậ n chiến bảo vệ H à N ội n ăm 1946, và đã n u ô i giấu n h iều cán bộ k h áng chiến trong n h ữ n g n ă m P h áp chiếm đóng.

24


niQ ĩsíD nnH nH nnT iẼ uB É :

Phan Phù Tiên (? - ?) Phan Phù Tiên (hay Phan Phu Tiên), tự Tm Thần, hiệu Mặc H iền là đời thứ 6 của Trần Triều Vương - Phó sư Phan Hách. Cụ thân sinh Phan Phu Tiên là Phan Q uang Mũìh, cháu đời thứ 5 của ngài Phan Hách. Phan Q uang Mũứi tự H ữu Mặc, hiệu Trang Tiết sinh khoảng 1345 - 1350. Sau m ột thời gian làm gia thần cho một tước vương thời Trần thì chuyển sang con đường bữih nghiệp, vào thời nhà H ồ làm đến chức Thông lĩnh Đại tướng quân. Phan Q uang M ữih sinh được 6 con trai, con trưởng là Phan Phu Tiên, sinh khoảng 1370 - 1372, năm lên 10 tuổi sông ở Đ ông Ngạc, sau trưởng thành m ở ra dòng họ Phan ở đây. Có 3 người em là Phan Viết Bảo, Phan Viết Ngư, Phan Viết N ổi thì cũng đ ều làm lên sư nghiệp lớn, vừa tham gia công cuộc chông ngoại xâm, \ ừa chuyển cư vào Thừa Thiên khai hoang lập ấp, về sau được các triều vua nưđc ta phong sắc là Tiền vị khai canh.

25


Theo sử sách, ôn g thi đỗ T hái học sinh (tương đương Tiến sĩ) năm 1396, cũng là khoa thi cuối cùng của nhà T rần (đời vua T rần T h u ận Tông). Sau đó nhà T rần bị H ồ Q uý Ly soán ngôi (1400), rồi đ ấ t nước bị giặc M m h xâm chiến và đô hộ (1407 - 1427). Trong giai đoạn này, có lẽ n h ư m ọi nhà yêu nước khác, Phan Phù Tiên chọn th á i độ bâ't hỢp tác với nhà M inh, ở nhà m ở trư ờng d ạ y học, tìm kiếm và đ ào tạo người tài cho đ ấ t nước, gó p p h ầ n vào cuộc k h áng chiến chống M inh của Lê Lợi. Sau ngày kháng M inh toàn thắng, năm 1429, vua Lê T hái Tổ cho m ở khoa thi đ ầ u tiên, gọi là M inh kinh bác học, để chọn n h ân tài và xây dự ng lại đ ấ t nước. Với m ong m u ô n được góp tài h èn sức m ọn ra d ự n g xây đ ấ t nước, g ạt bỏ ngoài tai lời gièm pha (đỗ Tiến sĩ thời Trần), Phan Phù Tiên đã ra d ự thi và đỗ th ứ ba của kỳ thi này. Ô ng được bổ làm việc ở Q uốc Sử viện và Q uốc Tử giám , hai cơ quan nghiên cứu học thuật và đ ào tạo n h ân tài quan trọng bậc n h ấ t đương thời. Từ đ ây bắt đ ầ u m ở ra con đường vừ a d ạ y học vừa nghiên cứu, biên soạn sách vở của nhà giáo dục. Tuy n h iên đến năm 1433, triều đình thiếu người nên điều Phan Phù Tiên vào làm An Phủ sứ ở Thiên Trường (Nam Định ngày nay), rồi ở H oan C hâu (N ghệ An - Hà Tĩnh ngày nay). Việc d ạy học và n ghiên cứu học th u ật củ a ông đ à n h p h ải gián đoạn khoảng 15 năm . Đ ến năm 1448, dưới thời vua Lê N h ân Tông, Phan Phù Tiên lại được triệu về kinh trở lại với công việc giảng d ạy ở Quốc Tử giám và nghiên cứu ở Quô"c Sử viện.

20


T hân th ế và sự nghiệp Phan Phu Tiên nổi b ật lên hai đặc điểm lớn: Đ óng góp cực kỳ to lớn và có giá trị vào n ền giáo dục, nền v ăn hóa, v ăn hiến của dân tộc; p h ẩm chất đ ạo đức trong sáng, n h ân phẩm , nhân cách cao thượng của kẻ sĩ Bắc H à, của con người Việt N am yêu nước, thương nòi. Phan Phù Tiên là người có tài biên soạn lịch sử, vừa có phương p h áp nghiên cứu và phương pháp luận sử đã đ ể lại cho đời m ột công trình sử học xuất sắc đó là tác p h ẩm Đại Việt sử ký tục biền, tập Việt âm thi tập, bộ Quô'c triều luật lịch mà sử chép là H ình luật nước Đ ại N gu và tác phẩm Bản thảo Thực vật Toản yếu là m ột cuô"n sách y học ra đời ở nước ta vào loại sớm n h ất sau Nam duợc thần liệu và Hồng nghĩa giác tư y của Tuệ Tĩnh... N goài 4 công trình khoa học kể trên, Phan Phù Tiên còn đ ể lại m ột sô" di cảo thơ văn đặc biệt quý giá là n hữ ng bài thơ chữ N ôm n hư bài thơ vịnh V ăn m iếu th àn h Thăng Long.

Lê Đức Mao (1462- 1529) Lê Đức M ao là danh sĩ đời vua Lê Uy M ục, quê Đ ông N gạc, h u y ệ n Từ Liêm, nay là phư ờ ng Đ ông N gạc, quận Bắc Từ Liêm, th àn h phô" H à N ội, về sau dời sang xã Dương Hô"i, h u yện Yên Lãng, tỉnh Vĩnh Y ên (nám 1977, h u yện Yên Lãng đ ổ i tên thành Mê Linh thuộc H à N ội. Giai đ o ạn 1991-1996 thuộc Vĩnh Phú. Giai đoạn 1996-2008 thuộc Vĩnh Phúc. Từ 2008,

27


Mê Linh thuộc H à Nội). N ăm G iáp Tý (1504) ông đỗ Hưcíng công, năm sau đỗ Tiến sĩ. Ô ng nổi tiến g về tà i v ă n chương. Thơ v ă n ông n ặn g p h ầ n trào lộng, châm biếm . Với ngôn n g ữ sắc bén khiến giới cầm quyền đương thời không ưa. Tác p h ẩm của Lê Đức M ao h iện chỉ còn Bát giáp thuồng dào văn (N ghĩ hộ tám giáp giải thưởng h á t ả đào) bằng quô'c âm (chữ N ôm ), viết trước 1504, khi ông còn ở Từ Liêm. Đ ây là m ột bài ca trù cổ n h ấ t còn lại hiện nay, viết đ ể ả đào h á t trong hội xuân, tế th ần cầu phúc; gồm 128 câu, 9 đ oạn, phô'i hỢp các th ể thơ song th ất lục bát. Lời v ăn lưu loát, tuy có lửiiều điển cố, sáo ngữ. Trong quyển Thi văn Việt Nam của GS. H oàng Xuân H ãn có trích 3 đoạn, kèm theo chú thích và biện m inh đ ạ i ý. Theo GS. P h ạm T h ế N g ũ , thì qua á n g v ă n n ày cho người đọc "thấy đ iệ u song thâ't lục b á t lúc m anh nha, đ ồ n g thời cũ n g cho th ấy tục h á t ả đ à o đ ã có từ thời Lê". N ăm Kỷ Sửu (1529), ông m ất, thọ 67 tuổi.

Phạm Thọ Chỉ (1539 - ?) H oàng giáp Phạm Thọ Chỉ sinh năm 1539, tạ i xã Đ ông N gạc, Từ Liêm , nay là p h ư ờ n g Đ ông N gạc, q u ận Bắc Từ Liêm, H à N ội. ô n g là cháu họ Phạm Lân

25


Đ ịnh, ông nội P hạm H iển Danh. N ăm 39 tuổi, ông đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (H oàng giáp) khoa Đ m h Sửu, niên h iệu Sùng Khang 10 (1577), đời M ạc M ậu Hợp. ô n g làm quan đ ến chức G iám sát n gự sử. H oàng giáp Phạm Thọ Chỉ là người đã soạn bài v ăn bia Đông Ngạc xã thị bi (Bia chợ xã Đ ông Ngạc). Bài v ă n bia n ày được chép trong sách Đông Ngạc xã chí - m ộ t tập tư liệu về lịch sử, địa chí, kinh tế, văn hóa của làng Đ ông N gạc, m ột làng cổ điển hình của v ù n g ven Thăng Long.

Phạm Gia Chuyên (1791 - 1862) Phạm Gia C huyên sinh ngày 5 tháng 9 Tân Hợi (1791, tại Đ ông N gạc, huyện Từ Liêm, tm h H à Đông nay là phường Đ ông N gạc, quận Bắc Từ Liêm, thành phô" H à N ội, là ch áu 5 đời của Bảng n h ã n Phạm Q uang Trạch, cháu 4 đời của Tiến sĩ Phạm N guyên N inh, đỗ Tam giáp Đ ồng tiến sĩ xuâ"t th ân năm 1832. Ô ng Phạm Gia C huyên làm quan thời nhà N guyễn, đã từ n g giữ các chức Tri phủ Kiến Xương (Thái Bình), Lễ bộ viên ngoại lang, Đô"c học tm h N inh Bình, Tư nghiệp Quô"c Tử giám , ô n g tham gia soạn cuốn Quô'c sử lược biền. N ãtn Tân M ão (1831), M inh M ệnh th ứ 12, năm 41 tu ổ i, ông m ới thi H ương, đỗ ngay cử n h â n th ứ 14. N ăm sau N hâm Thìn (1832) thi H ội, thi Đình đêù

20


đứng hàng th ứ 8, đỗ Tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuất thân. N ăm Q uí Tỵ (1833) được b ổ chức Tri p h ủ Kiến Xương (Thái Bình). N ăm Ấ t M ùi (1835) th ăn g chức Lễ bộ viên n g o ại lang. N ăm Đ inh D ậu (1837) b ổ Đốc học từih N inh Bình. N ăm Kỷ H ợi (1839) th ăn g chức Tư nghiệp Q uốc Tử giám . N ăm T ân Sửu (1841) lâm b ện h xin về quê an dưỡng. N ăm Đinh M ùi (1847) lại p h ụ n g chỉ về kinh nhậm chức H àn lâm v iện Q uốc sử lược biên, h iện còn lưu trữ m ộ t b ả n ở V iện H án - N ôm , gồm 452 trang, ký h iệ u A1517, tro n g đó lược ch ép về q u â n đ ộ i, tà i chừih, khoa cử, quan lại từ thời đờ i Đirửi đ ế n đời Lê C hiêu Thông. Cụ là m ộ t nhà N ho uyên bác về n h iều m ặt. Trong cuô"n Danh thần di cảo ( k h u y ết danh) lưu trữ ở Viện H án - N ôm , ký h iệu MP353 có chép v ă n thơ các danh n h ân triều N g u y ễn n hư Phạm Gia C huyên, H à Tôn Q uyền. Sách Nhàn trai thi tập của H u y ề n Khê (Thư viên H án - N ôm , ký hiệu VH 2344) có ghi chép m ột số đối liễn của Phạm Gia C huyên. Sách Đại Thành toán học chỉ minh (thư viện H án - N ôm , ký h iệu A1555, 114 trang, có h ìn h vẽ m inh hoạ) do P hạm G ia Kỷ khởi thảo, Tư nghiệp Quô"c Tử giám Phạm Gia C huyên hiệu đửih, trong đó có các bài m ẫu về cách tm h thể tích các v ật n h ư đ ô n g thóc, đ ố n g đâ't, kho vự a, đ ắ p đê, đào sông, cách đo lường trọng lượng thuyền, cách tứứi cân lạng đ ể p h a ch ế vàng bạc... Cụ P hạm Gia C huyên mâ't ngày 5 th à n g 7 năm N hâm T uất (1862), thọ 72 tuổi. 30


Hoàng Tăng Bí (1883 - 1939) Phó b ảng H oàng T ăng Bí quê ở Đ ông N gạc, phủ H oài Đức, nay là phư ờ ng Đ ông N gạc, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. T hân p h ụ ông là H oàng Hy Thuần, đời th ứ 4 của gia tộc họ H oàng Đ ông N gạc, tửih từ cụ tổ H oàng N guyễn Thự. Ô ng đỗ C ử n h â n với vị trí Á nguyên (đứng thứ nhì) tại Trường thi N am H à năm 1906. Sau đó, ông cù n g với Phan C hu Trinh, Lương V ăn Can, N guyễn Q uyền, D ương Bá Trạc, N gu y ễn V ăn Vĩnh, N guyễn H ữ u Tiến... sáng lập T rường Đ ông Kmh N ghĩa Thục và tổ chức h oạt động phong trào D uy Tân ở Hà N ội đ ầ u th ế kỷ 20. G iảng d ạ y k h ắp các v ù n g C hèm , Vẽ, Hà Đ ông, ô n g H oàng T ăng Bí còn đ i d iễ n th u y ết, cổ đ ộ n g duy tâ n , học vâ'n đ i đ ô i với thực n g h iệp , km h doanh, mở m an g công thương, làm cho d â n g iàu nước m ạnh. N h ữ n g d iễ n giả P han C hu T rinh, N g u y ễ n Q uyền, H o à n g T ăng Bí, D ương Bá T rạc được công ch úng h â m mộ và n ổ i tiếng về tài d iễ n th u y ết đ i vào lòng ngư ờ i. Vì v ậ y th ơ k h u y ế t d a n h m ớ i có cầu: "Buổi d iễ n th u y ế t người đ ô n g n h ư h ộ i/K ỳ bình v ă n khách đ ế n n h ư m ưa". Làm gương cho d â n chúng và cũng là đ ể gây quỹ h o ạ t động cho nhà trường, các sĩ ph u đã h ù n vô'n làm ăn. ỏ n g H oàng T ăng Bí m ở C ông ty Đ ông Thành Xương ở tư gia của ông ngoại - cụ N gu y ễn Trọng H iệp, Kinh lược sứ triều N guyễn và là thầy d ạy vua

31


T hành T hái - trên phô' H àn g Gai, chuyên b u ô n bán hàng nội và m ở xưởng d ệ t xuyến hoa, làm trà ướp, in tài liệu... Diễn ca Nam thiên phong vận ca ngợi: "Xã Đ ông N gạc H oàng q u â n T ăng B í/T á n h th ô n g m inh tu ổ i trẻ khác th ư ờ n g /T ư ớ n g m ôn d ò n g d õ i họ H o à n g /Á m ôn giá cũng xem thường nhẹ k h ô n g /Đ ê m ngày dô'c m ột lòng vì n ư ớ c /Đ ô n g T hành Xưcmg đứng trước ra b u ô n ... Cho hay n hữ ng bậc tài d a n h /V ì giang sơn p hải d ấ n m ình bước ra " ... Sau vụ H à th à n h đ ầ u độc, trư ờ n g Đ ông Kinh N ghĩa T hục bị đ ó n g cửa, ô n g cũ n g bị chính q u yền thực d â n Pháp b ắ t và đưa về giam lỏng tại H uế. N ăm 1910, ông tiếp tục thi H ội, đỗ Phó bảng, n hư ng không ra làm quan, mà m ở trư ờ n g tư d ạ y học, V'iết báo "Trung Bắc tân văn" và soạn m ộ t sô' vở tu ồ n g kêu gọi lòng yêu nước. Sau ông được về H à N ội, viết báo và làm sách, dịch m ột sô' tiểu th u y ết P háp ra tiếng Việt. Ô ng qua đời tháng 3 năm 1939 tại H à N ội, hưởng dương 56 tuổi.

Hoàng Minh Giám (1904 -1995) Giáo sư H oàng M inh G iám sm h ngày 4-11-1904 tại Đ ông N gạc, Từ Liêm (nay là p h ư ờ n g Đ ông N gạc, q u ậ n Bắc Từ Liêm), H à N ội. T hân sinh ông là cụ Phó b ản g H oàng Tăng Bí, m ộ t trong n h ữ n g sáng lập viên v à giảng viên của Đ ông Kinh N ghĩa Thục. T hân m ẫu 32


ông là con gái của T hượng thư Bộ học Cao Xuân Dục (triều vua Thành Thái và D uy Tân). Thời niên thiếu, H o àn g M inh G iám học ở H uế, sau đó ông ra Hà N ội học. Sau khi tôT nghiệp Trường Cao đ ẳn g Sư p h ạm Đ ông Dương khóa II, ông bị Sở M ật thám Pháp xếp vào loại người không nên đ ể ở H à N ội nên cử đi d ạ y ở Trường Trung học Sisovath (Cam puchia). về Sài G òn, ông dạy học ở các trường tư thục và tiếp tục v iế t cho các báo như: La Cloche Pélée (C huông Rè) củ a N gu y ễn An N inh, L"Annam (Nước N am ) của Phan V ăn Trường, Le Nhaqué (Người N hà quê) của N guyễn K hánh Toàn. N ăm 1932, ông về H à N ội dạy học ở Trường Tư thục Gia Long. N ăm 1935, ông cùng nhiều trí thức yêu nước và tiến bộ n h ư P han Thanh, Đ ặng Thai Mai, Phạm Vũ N ũìh m ở T rường Tư thục Thăng Long và ông là hiệu trưởng. C ách m ạng th á n g T ám năm 1945 th àn h công, H oàng M inh G iám giữ n h iề u chức vụ quan trọng trong bộ m áy chính q u y ền , Quô"c hội và đoàn thể n h ân dân. ô n g trở th à n h m ộ t cộng sự gần gũi của C hủ tịch Hồ Chí M inh và Đ ại tướng Võ N guyên Giáp lúc vận nước "n g àn cân treo sỢi tóc". N gay khi từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội, Đại tướng Võ N gu y ên G iáp đã m ời ông H oàng M inh G iám tham gia C hính p h ủ Lâm thời và ngày 30-81945, Đại tướng đã ký sắ c lệnh sô" 1 cử ông làm Đổng lý Văn phòng Bộ N ội vụ. C ùng ngày, ông cùng Chủ tịch Hồ Chí M inh tiếp Thiếu tá tình báo Mỹ 33


A rchim edes L.A .Patti, T rưởng p h á i bộ o s s . ô n g đã được Bác H ồ tin tư ở n g giao cho n h ữ n g n h iệ m v ụ đ ô i ngoại quan trọ n g , có m ặ t b ê n Bác tro n g n h ữ n g th ờ i khắc lịch sử liê n q u an đ ế n v ậ n m ệ n h d â n tộc, n h ư đ à m p h á n v ớ i Jean S ainteny, đ ạ i b iể u C h ín h p h ủ P háp, c h u ẩ n bị cho việc ký k ế t H iệp đ ịn h sơ bộ 6-3-1946. Ô ng cũng là người tháp tùng Bác H ồ hội kiến với Đô đốc kiêm Cao ủ y P háp ở Đ ông Dương, G eorges Thierry DArgenlieu ở vịnh H ạ Long, đ ể đi đ ến quyết đữửì triệu tập hội nghị trù bị Việt - Pháp tại Đà Lạt, chuẩn bị cho hội nghị chúứi thức ở Pontainebleau và là thành viên của Chửih p h ủ trong H ội nghị này tại Pháp. Trong cuộc kháng chiến chông P háp, là nhà ngoại giao lão luyện, ông đã tham m ưu cho Đ ảng, N hà nước những chủ trương lớn trong hoạt động đôì ngoại, thực hiện thành công chủ trương "phá vây", thiết lập q u an hệ ngoại giao giữa nước ta với Trung Quô"c, Liên Xô và các nước XHCN khác, m ở đư ờ ng cho V iệt N am vươn ra th ế giới... Với phong cách m ộ t nhà trí thức, nhà ngoại giao lịch lãm , ông có m ặt ở nh iều h ộ i nghị quô"c tế lớn, cùng th áp tù n g C hủ tịch H ồ C hí M inh trong nhiều chuyến đ ố i ngoại đặc biệt. Sau ngày hòa bình lập lại, ông tiếp tục đ ạ i d iện cho Việt N am tham d ự nhiều hội nghị quốc tế, th ăm nhiều nước châu Á, Â u, Phi, Mỹ La tmh... Hơn 20 năm (1954 - 1976) trên cương vị Bộ trư ởng Bộ Tuyên truyền sau đó là Bộ trưởng Bộ V ăn hóa (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch), Bộ trư ởng H oàng 34


M inh G iám đã có công lao xây dự ng ngành văn hóa với n hữ ng tư tưởng và chưcttìg trình hành động m ang tầm chiến lược. , Ô ng là m ột trong n hữ ng Đại biểu Quốc hội đ ầu tiên của nước Việt N am D ân chủ C ộng hòa, liên tục là d ại biểu Quô"c hội khóa I đ ến khóa VII và đến năm 1987, khi tuổi cao sức yếu m ới nghỉ. Ô ng từng giữ các cương vị là Phó Chủ tịch ủ y ban Liên Việt toàn quốc (tháng 3-1951); ủy viên Đoàn Chủ tịch ủ y ban T rung ương M ặt trận Tổ quô"c Việt Nam (1955-1976). Sau đó, ông tiếp tục được cử vào Đ oàn C hủ tịch ủ y ban Trung ương M ặt trận D ân tộc Thống n h ấ t (th áng 1-1977) và là ủ y viên d an h dự ủ y ban Trung ương M ặt trậ n Tổ quô"c Việt N am tại Đại hội M ặt trận Tổ quô"c lần th ứ IV, năm 1994... Ô ng qua đời n g ày 12 th án g 1 n ăm 1995 tại Hà N ội, thọ 91 tuổi.

35


- -------------

r „

3

c --------------- n

n

LÀNG 1 ĐỒNG THÁI :

[BỮCĨHO.HnĩlnH]

, ^ ô n g Thái là m ột làng thuộc xã T ùng Ả nh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, nổi tiếng về khoa bảng và danh n h ân nhiều đời. Thời phong kiến, làng Đ ông Thái có 10 người đỗ Tiến sĩ, là m ột trong 20 làng khoa bảng Việt N am . Trong th ế kỷ 19, làng Đ ông T hái đuỢc m ù a Cử nhân, Tiến sĩ. Thời kỳ này, lối xóm họ Phan, làng Đông Thái được gọi là "Ô y hạng"(i'. Q uan cả nh à, quan cả họ, nhưng không ai có th ế lực lớn, vì h ầ u h ết đ ề u chức nhỏ, nhà nghèo. Mở đ ầ u cho kỷ n g u y ên n à y là ông Phan Văn N hã đ ậu Phó bảng khoa Kỷ Sửu (1829) làm q u an đ ế n chức H ồng lô Tự Thiếu k h an h Q u ản phu

1) Ô \ hạng: Là ngõ, lối xóm áo đen, do tích trong thành Nam kinh (Trung Quốc) xa, con cháu hai dòng họ Vưcĩng, Tạ đều mặc áo đen, nên ngõ vào nhà họ gọi là "Ngõ áo đen ", sau dùng chỉ nhà quyền quý.

3B


Quô"c Sử quán. Phan Văn Phong đ ậu 2 khoa Cử nhân, Phan Đ ình Tuyển đ ậ u Phó bảng khoa thi năm Giáp Thìn (1844), làm quan đến chức Tán lý Q uân vụ. Phan Tam Tm h đ ậ u Tiến sĩ năm 1842 làm quan Giám sát N g ự sử, Phan Công Du đ ậu Tiến sĩ năm 1875 làm quan Tri p h ủ Q uảng Trạch (Q uảng Bình) sau đó đi sứ nhà Thanh. Phan Trọng M ưu đ ậ u Tiến sĩ đồng khoa 1879 với Phan Đ ình N h u ậ n là con em chú đuỢc vua nhà N g u y ễ n phong chức Tam b iện N ội các (sau này đã c ù n g với Phan Đình P h ù n g p h ấ t cao cờ khởi nghĩa chông thực d ân Pháp). N gười con ưu tú nhất của làng Đ ông Thái là Phan Đình Phùng. Sau khi đỗ Đình n guyên Tiến sĩ năm 1877, ông được phong chức N gự sử Đô Sát viện. Phan Đình Phùng là nguời văn võ song toàn, giỏi m ưu lược, sau n à y hưởng ứng Chiếu c ầ n vương, ông đã dự ng cờ khởi nghĩa chông thực dân P háp tại núi rừng Vũ Q uang (Hương Khê, Hà Tĩnh). Từ năm 1954, sau m ấy chục năm dồn sức cho sự nghiệp giải phóng d ân tộc nhữ ng người con trai, con gái của làng Đông Thái từ các m ặt trận trở về lại treo gươm , súng để vừa bắt tay vào xây dựng quê hương, v ừ a khôi phục lại "Đ ạo học". N hiều người con của làng Đ ông Thái đã khắc phục khó khăn, thiếu thốn để học tập vươn lên nắm giữ đm h cao của tri thức. Làng Đ ông Thái đã có 19 người con là Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ có nhiều công lao đóng góp trên các lĩnh vực: Thiên văn học, vật lý học, hoá học, y học, dược học, q u ả n lý kinh tế và v ăn học nghệ thuật...

37


môĩsốDHnHnHÂnĩiêuBÉ:

Phan Văn Nhã (1806 - ?) Theo sách Các nhà khoa bảng Việt Nam thì Phan V ăn N hã sinh năm 1806, ngư ờ i xã Y ên Đ ồng, tổ n g Việt Yên, huyện La Sơn, nay là làng Đ ông Thái, xã T ùng Ả nh, huyện Đức Thọ, tm h H à Tĩnh, ô n g là bác của Phan Đình Vận, Phan Đ ình Phùng, Phan Đình Dư, Phan Đ ình T huật; chú của P han Đ ình Du; anh của Phan Đình Tuyển và Phan V ăn Phong đ ề u là n h ữ n g người đỗ đ ạt cao của làng Đ ông Thái. Theo Việt Nam gia phả thì Phan V ăn N hã tự Thiếu k h anh giữ chức H ồng lô, sung làm Quô"c sử q u á n T oản tu. Ô ng tên chữ là C hính P hủ, h iệu là T hận Trai tiên sinh Phan phủ quân (tên h u ý là Giám)... ô n g sinh n ăm N hâm T uất (1802), mâ't v ào n g ày 15 th án g hai n ăm Đinh Sửu (1877), hưởng thọ 76 tuổi, ô n g là người kứih yêu cha m ẹ, nhường nhịn anh em , chuyên cần học tập. Khoa M ậu Tý (1828), ôn g từ Tú tài đỗ C ử nhân; khoa thi H ội năm Kỷ Sửu (1829), ông đỗ Phó 30


bảng. Trải qua các chức Tri p h ủ ph ủ Q ui Nhơn, Lang tru n g Bộ Lễ, án sát Q u ản g Trị. Rồi vì phạm lỗi, bị p h á t vãng đi A n G iang, sau được trên ban ơn chuẩn cho khôi phục, b ổ làm G iáo thụ phủ Thọ Xuân, tm h Thanh H oá, quyền Đốc học Thanh Hoá. Bởi có mẹ già, ông làm đơn xin nghỉ đ ể về p h ụng dưỡng mẹ. Sau khi mẹ m ất, ông lại được bổ làm Sử quán Toản tu, thăng H ồng lô tự Thiếu khanh, nhưng vẫn sung làm Toản tu. Được ít lâu, ông nghỉ dưỡng bệnh, rồi do có tuổi mà m ất ở nhà.

Phan Tam Tỉnh (1816 - ?) Phan Tam Tỉnh trước tên là N hật Tmh, sau vua Thiệu Trị đổi tên là Tam Tửìh, tự Hy Tăng, người làng Đ ông Thái, xã An Đ ồng, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh (nay là làng Đ ông Thái, xã Tùng Ánh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). N ăm Thiệu Trị th ứ n h ất (Tân Sửu, 1841), ông thi đỗ Cử nhân, năm sau (N hâm Dần, 1842), đỗ Tiến sĩ cập đệ. Ban đ ầu , ông được bổ làm H àn lâm Biên tu (biên chép sử sách), sau đổi làm Tri phủ Gia Định. N ăm Tự Đức th ứ n h ất (1847), ông được triệu về kinh (H uế) làm G iám sát N gự sử. ở chức này, ông "thường bàn việc, và từng xin ban khen những bề tôi tu ẫn tiết cuôl đời Lê". N ăm 1851, ông được câ't làm Thị giảng học sĩ ở viện Tập hiền, sung chức Khởi cư chú ở tòa Kữih diên.

30


Làm m ột thời gian, ông được đ iều ra làm Á n sát sứ ở Phú Yên vậ Bình Thuận. N ăm 1853, vua Tự Đức chọn những người có v ăn học về thi ở điện K hâm văn. Bài đôi sách của ông được vua khen và chấm đ ứ n g đ ầ u vì có "kiến v ă n rộng". G ặp lúc nhà vua coi trọng việc học, b è n cho ông làm T ế tử u (tương đương chức H iệu trư ở n g trường Đại học ngày nay) ở Quô"c Tử giám (H uế). Sử nhà N guyễn chép: "Sĩ tử nghe thấy tranh nhau khuyến khích cổ lệ, (đồng thời nhờ) Tam Tỉnh sấn lòng chăm siêng dạy bảo, thi h àn h đ ề u có phép tắc, nên v ă n học không có phù hoa m à thành đ ạ t được nhiều, sau này ai cũng nói không lúc nào v ăn học được thịnh n h ư lúc bấy giờ". Sau đó, ông được cử làm Q uang lộc Tự khanh, lĩnh chức Bô" C hánh sứ ở H ải Dương, rồi về triều làm Tả thị lang Bộ Hộ. N ăm 1862, nghe tin Tạ V ăn Phụng đang d ẫ n q u ân uy hiếp thành tỉnh H ải Dương, nhà vua liền cử ông làm Hộ lý Tổng đô"c H ải An (H ải Dương và Q u ản g Yên). Đ ến đây, ông cùng với Trương Quô"c D ụ n g và Đ ào Trí d ẫ n q u â n đ i đ á n h , lây lại được p h ủ Bình Giang và thành tỉnh H ải Dương. Khi xét công trạn g , ông được th ăn g chức T u ần p h ủ , n h ư n g v ẫ n làm nhiệm vụ cũ. N ăm 1868. ông cùng với H ải p h òng sứ Phan Bân xin đ ặ t các việc tuần phòng, nên sau đó đổ i ông làm H ồng lô Tự khanh sung H iệp lý đ ể lo việc tu ần p h ò n g ở ngoài biển. Đang làm thì ông bị ô'm p h ải xin về, rồi 4Ũ


m ất (không rõ năm). Sử nhà N guyễn là Đại Nam chính biên liệt truyện khen ông là người "nhớ dai, đoan trang kứi đáo, thanh liêm chăm chỉ, có tiếng là lương mục".

Phan Đình Tuyển (? - ?) D anh sĩ Phan Đ ình Tuyển sông vào đời Thiệu Trị, quê ở làng Đ ông Thái, xã Yên Đ ồng, huyện La Sơn, tỉnh H à Tĩnh nay là làng Đ ông Thái, xã Tùng Ảnh, h u y ện Đức Thọ, tm h Hà Tĩnh. N ăm Q uý M ão (1843), ông đỗ Cử nhân, năm sau G iáp Thìn (1844) đỗ Phó bảng, làm Á n sát tm h Bắc N inh, Phủ doãn Thừa Thiên, sau đổi ra làm Tán lý m iền Bắc. O ng có d ự vào việc hợp soạn bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục triều N guyễn (viết tắt là Khâm định Việt sỉỉ). Ô ng hy sinh trong khi chống ngoại xâm và được thờ trong Đ ền Trung nghĩa (Hà Nội). Ba người con ông là Phan Đình Vận, Phan Đình P h ù n g , Phan Đ ình Thông đ ề u nổi tiếng anh tài, hy sinh vì nước.

Phan Trọng Mưu (1851 - ?) Theo V ăn bia đề danh Tiến sĩ ân khoa Kỷ Mão, niên h iệu Tự Đức năm thứ 32 (1879) thì Phan Trọng M ưu sinh năm 1851, người thôn Đông Thái, xã Yên 41


Đ ồng, tổng Việt Yên, h u y ện Sơn La, p h ủ Đức Thọ, tủìh Hà Tĩnh, ô n g đỗ Cử n h ân năm Bứih Tý (1876), từng làm Đốc học Q uảng Ngãi, sau ông tham gia cuộc khởi nghĩa c ầ n vương chông P h á p củ a Phan Đ ình P hùng, n ên bị đục tên trên bia Tiến sĩ.

Phan Huy Nhuận (1844 - ?) Theo Văn bia đề danh Tiến sĩ â n khoa Kỷ M ão, n iên h iệu Tự Đức n ăm th ứ 32 (1879) th ì Phan H uy N h u ận sinh năm 1844, người th ô n Đ ông Thái, xã Yên Đ ồng tổng Việt Yên, huyện La Sơn, p h ủ Đức Thọ, tủứi Hà Tĩnh, ô n g đỗ Cử nhân năm M ậu D ần (1878), từng làm Thị lang Bộ Công. Còn theo gia phả họ Phan Ung Dữih thì ông tên húy là H oán, thuộc đời thứ 12, chi thứ nhâ't. ô n g sũứi vào năm Đmh M ùi (1847) (văn bia Tiến sĩ ghi ông sừih năm Giáp Thìn - 1844), song thân ông là Tú tài Phan H uy Tế (có tài liệu chép là Phan N hật Chương) và bà Phan Thị Phương, người xã Việt Yên, con Tiến sĩ Phan Bá Đạt. Bác ruột ông là Tiến sĩ Tổng đốc Phan Tam Tĩnh. Ô ng đỗ Cử nhân năm M ậu D ần (1878). N ăm Kỷ M ão (1879), niên hiệu Tự Đức th ứ 32, ông đỗ Đ ồng Tiến sĩ xuất thân, đứ ng thứ 5 /6 Tiến sĩ tân khoa khi m ới 36 tuổi. N gười anh họ ông là Phan T rọng Mưu (con Phan Tam Tĩnh) đỗ đồng khoa, trên ông 3 bậc. Trước đó 2 năm , m ột người anh bên ng o ại ông (anh con dì) là Phan Đình Phùng đỗ Đ ình ng u y ên Tiến sĩ.

42


Q uan nghiệp của ông từng làm đến Bố chứih tỉnh Phú Y ên rồi làm C ông bộ Thị lang. N ăm Thành Thái th ứ 10 (M ậu T uất 1898), do tran h chấp với Á n sát N g u y ễn Đôc N h u ậ n n ên bị triều đình p h ạ t giáng xuống 4 cấp rồi về hưu. Ô ng mâT n g ày 14 th án g m ộ t năm Tân H ợi (tức n g ày 2 th áng 1 năm 1912), thọ 65 tuổi.

Phan Đình Phùng (1847 - 1895) Phan Đình Phùng sinh ngày 4 tháng 4 năm Đinh M ùi (6-6-1847) tại làng Đ ông Thái, xã Việt Yên Hạ, tổ n g Việt Yên, h u yện La Sơn nay là làng Đông Thái, xã T ùng Ả nh, huyện Đức Thọ, tm h Hà Tĩnh, vùng quê n ổ i tiến g có nhiều người th àn h đ ạ t trên con đường khoa b ả n g và làm quan, ô n g là con của Phó bảng P han Đ ình Tuyển; là em ru ộ t các ông Tú tài Phan Đình Thông, C ử nhân Phan Đình T huật và là arứi ruột Phó b ản g Phan Đình Vận. Phan Đình P hùng thi đỗ C ử nhân năm 1876; năm sau, 1877, đỗ Đình nguyên Tiến sĩ, nên nhân d ân dịa phương cũng gọi là cụ Đình; được bổ Tri huyện Yên K hánh (N inh Bình), sau đó ông được đổi về kinh đô H uế, sung chức N gự sử Đô sát viện. Phan Đình P hùng nổi tiếng về tứih cương trực và khảng khái. Tại triều, ông tô" cáo nhiều vụ khuât tâ"t, n ên có lần được vua Tự Đức khen là "thử sự cửu bâ"t p h át, p h ù n g Phùng nải phát" (việc này đã lâu không

43


ai p h á t giác ra, nay gặp P hù n g m ới p h á t hiện được), nên càng nổi tiếng về tm h cưomg trực. N ăm 1882, ông d â n g sớ đ à n hặc T hiếu bảo N guyễn C hánh về tội "ứ ng b inh bâT biến" (cầm quân ngồi yên không đi tiếp viện) khi giặc Pháp tiến công thành N am Định. N ăm 1883, vì thấy Tôn T hất T huyết p h ế Dục Đức lập H iệp H òa, ông đứ ng lên p h ả n đối, và vì th ế bị Tôn ThâT T huyết đ u ổ i về làng. N ăm 1884, Phan Đ ình P h ù n g được ph ụ c chức, rồi được bổ làm Tham biện Sơn p h ò n g Hà Tĩnh. Lúc này triều đình H u ế chia làm 2 phe chủ hoà và chủ chiến, p hái chủ chiến do Tôn Thất T huyết cầm đ ầu chuẩn bị lực lượng p h ả n công, nhưng cuộc tấn công q u ân P háp vào th á n g 7-1885 bị thâ't bại. Vua H àm N ghi xuất bôn đ ế n H ương Khê, Phan Đình Phùng và các sĩ ph u yêu nước đ ế n yết kiến và ông được giao cho chức Thông đô"c q u â n vụ đ ại th ần lãnh đạo phong trào chông Pháp 4 tỉnh Thanh H oá, N ghệ An, Hà Tĩnh và Q uảng Bình. C uộc khởi nghĩa b ắt đ ầu từ cuôi năm 1885, nghĩa q u â n đã tự tạo được súng trư ờ ng kiểu 1874 của P h áp , tra n g bị được hơn 500 khẩu với số đ ạn dược đ ầ y đ ủ , con số nghĩa q u ân lên đến 1.000 người chia th àn h 15 q u â n thứ. Dựa v ào địa th ế n ú i rừng hiểm trở đ ể p h ò n g thủ và chống giặc càn q uét và đ án h thắng n h iều trậ n lớn ở Phủ Q uỳ, C ầu G iát (10-1890), đ ồ n Q uy H ợ p - H ương Khê (31891) thị xã Hà Tĩnh (8-1890) gây cho quân địch nhiều tổn thâ”t, hoang m ang lo sỢ. Kể từ sau năm 1893 q u â n P háp và tay sai N am 44


Triều tập tru n g lực lượng bao vây và tiến công khu căn cứ Vũ Q uang, trong m ột trậ n càn Phan Đình P hù n g đã bị thương sau đó hy sinh vào ngày 28-121895 thọ 49 tuổi. Thi hài ông được chôn dưới chân núi Q uạt nhưng tên Việt gian N guyễn Thân đã tìm được mộ ông và cho q u ật lên đôT thành tro rồi nhồi vào thuôc súng b ắ n xuông dòng sông La. Phong trào chống Pháp của Phan Đình Phùng đã khẳng định sự b iểu hiện hào h ù n g của tữih thần độc lập d â n tộc, của cơ sở văn hóa cổ truyền d ân tộc. Di tích m ộ Phan Đình Phùng nằm trên ngọn đồi Nê Sơn, cạnh đường quốc lộ 8A, thuộc làng Đông Thái, xã Tùng Á nh, h u yện Đức Thọ. Đây là nơi tưởng niệm vị anh h ù n g d â n tộc, biểu tượng cho tinh th ần yêu nước, từih thần d â n tộc trong phong trào chông thực d ân Pháp xâm lược thời kỳ c ầ n Vương cuối thế kỷ 19.

Hoàng Ngọc Phách (1896 - 1973) H oàng N gọc Phách tên huý là Tước, ông còn có b ú t h iệu Song An, sinh năm 1896, quê ở làng Đ ông Thái, xã T ùng Ả nh, h u yện Đức Thọ, tm h Hà Tĩnh. Ô ng xuáT th â n trong m ột gia đình có tru y ền thống h iế u học, y ê u nước, cha ông từ ng tham gia phong trào C ần Vương. Thuở nhỏ, ông theo học chữ H án rồ i học trư ờ n g P háp - V iệt. Sau khi tôT n g h iệp T rường C ao đ ẳ n g T iểu học ở Vinh, ôn g ra học T rường Bưởi, H à N ội.

45


V ào n ă m 1916, khi m ới học xong n ă m th ứ hai trư ờ n g Bưởi, H o à n g N g ọ c P h á c h đã trú n g g iả i 8 tro n g 20 giải c ủ a cuộc thi thơ do Ban Q u ả n trị rạ p Sán N h iên Đ ài tổ chức. C ũ n g tro n g th ờ i gian học ở trư ờng Bưởi, ông tham gia và chỉ đ ạ o các p h o n g trào b ã i khóa, th à n h lậ p H ộ i H ọc sinh tương tế chô^ng b ọ n giám thị kh in h rẻ, bạc đ ã i học sinh ng h èo . N ăm 1919, H o à n g N gọc P hách đỗ cả h ai b ằ n g Cao đ ẳn g tiểu học Pháp và bằng T hành C hung. C ùng n ăm đó, ông trú n g luôn kỳ thi tu y ển v ào trư ờ n g Cao đ ẳ n g Sư p h ạm , Ban v ă n chương. N ăm cuôl khóa học ở đ ây , H oàng N gọc Phách h o àn th à n h tiể u th u y ế t Tô' Tăm. Với tác p h ẩm này, ông là người m ở đ ầ u cho nền tiểu th uyết h iện đ ạ i V iệt N am . N ăm 1922, H o à n g N gọc P hách tôT n g h iệ p Cao đ ẳ n g Sư p h ạm và được b ổ làm giáo sư trư ờ n g T h àn h C hung, N am Đ ịnh. Ba n ă m sau ôn g ch u y ển về H à N ội làm T ổng T hư ký trư ờ n g Cao đ ẳ n g Sư p h ạ m . Thời gian đ ó , p h o n g trà o đ ể tang P han C hu T rinh, đ ò i thả Phan Bội C h âu d iễ n ra sôi nổi, n h ấ t là tro n g học sinh, sinh viên. Do có liên can tới các h o ạ t đ ộ n g chính trị này, H o àn g N gọc P hách bị đ ổ i xuô"ng K iến An rồi xin ch u y ển sang d ạ y ở trư ờ n g C ao đ ẳ n g tiể u học Bonnal H ả i P hòng. Tại H ải P h ò n g , H o àn g N gọc P hách còn làm H ội trư d n g h ộ i Trí Tri H ả i P hòng, ô n g th ư ờ n g tổ chức n h ử n g b u ổ i d iễ n th u y ế t, tổ chức đ ộ i kịch mà đ ạ o d iễn , d iễn v iên là th ầ y trò trư ờ n g Bonnal. N ăm 1931, H o à n g N gọc P h ách lê n d ạ y h ọ c ở 4B


trư ờ n g C ao đ ẳ n g tiểu học L ạng Sơn. N ẩm 1935, ông về d ạ y h ọ c ở Bắc N in h cho đ ế n n g à y T ổng khởi n g h ĩa, ở đ â y , ôn g c ũ n g tham gia tổ chức H ội K h u y ến học, H ộ i T ru y ền bá QuôTc n g ữ tỉnh và giữ chức H ộ i trư ở n g hai tổ chức xã h ộ i này. Sau cách m ạn g th án g Tám đ ế n năm 1959, H oàng N g ọ c P h á c h g iữ n h iề u chức v ụ tro n g n g à n h giáo dục: G iám đô"c học khu Bắc N inh kiêm H iệu trư ởng trư ờ n g tru n g học H àn T huyên, G iám đô"c giáo dục c h iến k h u 12, L iên k h u 1, G iám đôc Cao đ ẳ n g Sư p h ạ m T ru n g ương, T hanh tra h ọ c vụ to à n quôc, H iệ u trư ở n g trư ờ n g p h ổ th ô n g P han Đ ình P h ù n g , rồ i về b a n tu th ư Bộ G iáo d ụ c , tham gia n h ó m n g h iê n cứ u Lê Q uý Đ ôn. N ăm 1959, ô n g ch u y ển sang V iện v ă n học làm công tác n g h iên cứ u cho đ ến n ă m 1963 thì n g h ỉ hưu. N ăm 1973, ô n g qua đời, thọ 78 tuổi.

Hoàng Ngọc Hiến (1930 - 2011) G iáo sư H oàng N gọc H iến sm h ngày 21 tháng 7 n ăm 1930 tại p h ố H àng N âu, thành p h ố N am Định nhưng quê gốc ở làng Đông Thái, xã Tùng Ảnh, huyện Đ ức Thọ, H à Tĩnh. Sinh ra trong m ộ t gia đình có tru y ền th ông N ho học kết hợp với Tây học, có lẽ vì th ế m à ông có thể tiếp cận m ột cách dễ dàng những kiến thức từ cả lý trí của phương Tây và trực giác cũng n h ư tâm Imh của phương Đông.

47


Sau Kháng chiến chống Pháp, năm 1959, ông là m ột trong năm người được cử đi làm luận văn tiến sĩ về văn học N ga tại trường Đại học tổng hỢp M atxcova, Liên Xô cũ; và ông cũng là m ột trong năm người đã bảo vệ thàrứi công luận án Tiến sĩ v ăn học lúc bấy giờ. N ăm 1979, ông thành lập Trường Viết văn N guyễn Du và giữ cương vị H iệu trưởng trong nhiều n ăm liền tại đây. Đ ến tận lúc gần cuô"i đời, ô n g còn cùng với giáo sư N guyễn Khắc M ai th àn h lập n ên Trung tâm N ghiên cứu M inh triết Việt năm 2007. Ô ng cũng từng giảng d ạ y ở các trư ờng Đại học Sư p h ạm Vinh, Đại học V ăn hóa. ô n g là người nổ i tiếng nhiệt tình cổ suý cho sự đ ổ i m ới sáng tác văn học ở Việt N am , có nhiều đóng góp quan trọ n g cho nghiên cứu văn học, văn hóa và triết học, góp p h ầ n đ ào tạo nhiều th ế hệ nhà văn, n h à thơ nổi tiếng và nhà nghiên cứu, nhà giáo uy tm. Tác phẩm chúìh: Ngọn gió thổi những chiếc lá bay qua đại dWng, Tập ký; Maiacôpxki - Con người, cuộc đời và thơ (khảo cứu. Tuyển dịch.1976); Văn học Xô Viết đWng đại (khảo cứu, 1987); Văn học - học văn (tiểu luận và p hê bình, 1992); Văn học và học văn (tiểu luận và phê bình, 1997); Văn học gần và xa (tiểu luận, 2000); Triết lí văn hóa và triết luận văn chương (Khảo cứu, 2006); Văn hóa và văn minh - Văn hóa chân lý và văn hóa dịch lý (2007); Hoàng Ngọc Hiền - Tuyển tập chọn lọc (2008); Và m ột sô" công trình dịch th u ậ t có giá trị khác. Ông mâ"t do bạo bệnh vào ngày 24 tháng 1 năm 2011.

40


n j « --------- 3 c--------- n _ n

: HẠ YÊN QUYẾT 1

[cnuGÉ.Hnnội]

U ~Ln_^ t

I.I

.1

n ỉ [j

^ à n g H ạ Yên Q uyết là tên chữ H án của làng Cót hay Kẻ Cót, là v ù n g cửa ngõ yết hầu của kinh thành T hăng Long xưa. L àng C ót nay thuộc phườ ng Yên H òa, C ầu Giấy, Hà N ội. Kẻ Cót có địa th ế thiên nhiên râl đẹp - nằm ngay cửa ngõ phía Tây của Kinh thành cổ, là nơi giao lưu trực tiếp giữa vùng ven đô với nội thành được cách bởi con sông Tô Lịch. Con sông Tô Lịch, m ột phân lưu của sông Nhị Hà (sông H ồng) chảy d ài từ Hà K hâu (khu H àng Buồm, chợ G ạo ngày nay) qua Bưởi, N ghĩa Đô xuông hết v ù n g Yên H òa để rồi xuôi về đ ấ t Thanh Trì đ ổ vào con sông N huệ ở H à Liễu (Thường Tm) rồi thông sang sông Đáy đã tạo cho vùng đất cổ m ột sắc thái trữ tình và d u y ên dáng. C âu ca dao xưa n h ư còn đọn g lại trong lòng người vẻ thơ m ộng của m ột thời xa xưa ấy: "Nước sông Tô vừa trong vừa m á t/ Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh" 49


Yên H òa là m ột v ù n g đ â t cổ, cái tên Kẻ C ót đã chứng tỏ điều đó, tên gọi n ày đã được các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học, sử học, khảo cổ học và d â n tộc học khẳng định về sự ra đời và tồn tại của làng từ trước thời Bắc thuộc. Thêm vào đó, ngôi mộ cổ b ằn g th ân cây khoét rỗng cùng nh iều di v ậ t có n iên đ ạ i cách n g ày nay hơn 2.000 n ă m được khai q u ậ t n ăm 1978 ở trong lòng sông Tô Lịch thuộc địa p h ậ n của làng đã chứng m inh người Việt cổ đã từng ở đ â y đ ể xây d ự n g xóm làng. Đ ến th ế kỷ th ứ 6 nhà Tiền Lý cũng đã về đ ây xây d ự n g đ ồ n luỹ trên bờ sông Tô đ ể chông giặc Lương xâm lược (cho nên ở khu vực Dịch Vọng, Yên Hồ hiện nay có nhiều nơi thờ các vua Lý N am Đế, Lý Phật Tử cùng các tướng của hai vị như: Lý Thiên Bảo, Triệu C hí T hành...). Trong sô" các làng khoa bảng của Thăng Long - Hà N ội, Yên H òa là m ột làng có nhiều thành tự u về khoa cử (cả đại khoa, trung khoa và tiểu khoa). C hẳng th ế mà vùng Tây kữih thành có câu ca về "tứ danh hương" (Mỗ, La, Canh, Cót). Làng Hạ Yên Q uyết, từ xa xưa coi việc khuyến học là m ộ t trong n hữ n g công việc trọ ng đại của cộng đ ồ n g làng xã, quê hương: làng dành ra 3 m ẫu ruộng "Độc thư điền" (ruộng học), cùng 100 quan tiền, để làm phần thưởng cho người đỗ Tiến sĩ thời xưa. Ngoài ra theo lệ làng, dân làng còn thưởng ruộng cho cả những người đỗ cử nhân nho học, tú tài nho học. N hững người đang đi học không p h ải phu phen tạp dịch. Trong đình làng có ba bậc chiếu, trong đó chiếu nhất dành cho các bậc khoa trường, chức sắc...

50


N gay từ b u ổ i đ ầ u dự ng nước, các triều đ ại Lý Trần đã chăm lo việc học hành khoa cử đ ể tuyển chọn người tà i g á n h vác việc nước. Quê hương H ạ Yên Q uyết thời T rần có H oàng Q uán Chi đỗ Đệ n h ất giáp kỳ thi Thái học sinh khoa Q uý Dậu, niên hiệu Q uang Thái th ứ 6 (năm 1393), đời vua T huận Tông, được tham d ự triều chm h làm tới chức Thẩm hình viện, mở đ ầ u cho n ền khoa cử của đ ấ t Yên Q uyết xưa kia và phường Yên H òa ngày nay. Cụ cũng là người đỗ đại khoa đ ầ u tiên của h u yện Từ Liêm. Đến triều nhà Hồ, m ặc d ù chỉ tồn tại có 7 năm với hai triều vua nhưng cũng đã kịp tổ chức hai kỳ thi tuyển. Và ngay trong khoa thi đ ầ u tiên, khoa thi Thái học sinh năm Canh Thìn, n iên h iệu T h án h N guyên (năm 1400) đời Hồ Q uý Ly, làng C ót có cụ N guyễn Q uang M inh đỗ Thái học sinh, làm quan tới chức N ội thị hành khiển, cùng khoa với các darứi nho nổi tiếng m ột thời như N guyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Vũ M ộng N guyên. Khoa thi n ăm Kỷ Sửu (1469) đời vua Lê Thánh Tông, ở làng có cụ N guyễn N hư U yên đã ứ ng thi và đỗ Đệ nh ị g iáp T iến sĩ xuất thân (H oàng giáp). Sau đó cụ làm quan tới chức Lại bộ Thượng thư, C hưởng Lục Bộ, kiêm T ế tử u (H iệu trưởng) QuôTc Tử giám . Từ đ â y k ế tiế p n h a u trong các d ò n g họ, các sĩ tử m iền quê Yên Q u y ết thi nhau lều chõng đ ể đ u a tài trong các khoa thi của các triều Lê sơ, triều M ạc và triều Lê T rung hưng. Tiêu biểu có dòng họ 5 đời nôl tiếp n h au bảng v àn g bia đá n h ư d ò n g họ cụ H oàng g iáp N g u y ễn N h ư U yên, các con, cháu, ch ắt của cụ là: N g u y ễn X uân N ham , Tiến sĩ năm 1499; N guyễn 51


K hiêm Q uang, T iến sĩ n ă m 1523; N g u y ễ n N h ậ t T ráng, Tiến sĩ n ăm 1595; N g u y ễn V ĩnh T hịnh, Tiến sĩ n ăm 1659. Truyền thông h iếu học, khoa bảng của Y ên Hòa luôn trường tồn và gắn kết với n hữ ng di tích lịch sử v ăn hóa của làng như: đình, đền, nhà th ờ h ọ ... nơi lưu giữ và p h á t h u y nhữ ng truyền thống v ă n h ố của làng. Việc p h ụ n g thờ các vị tổ của d ò n g họ th ể hiện tấm lòng ngưỡng m ộ tri ân của người d â n với n hữ ng người có công với đ ấ t nước và với tổ tiên.

52


lỉìỌ ĨSỐ D H nH nH H nĩlCU BÉ:

Hoàng Quán Chi (? - ?) H oàng Q uán Chi (chưa rõ năm smh, năm m ất) là vị khai khoa đ ầ u tiên của làng Hạ Yên Q uyết. Cụ đỗ th ủ khoa Thái học sinh khoa Q uý D ậu, năm Trần T h u ận Tông Q uang Thái thứ 6 (1393), làm quan đến Thượng th ư bộ H ình và bộ Lễ. Theo H ội đồng dòng tộc, họ H oàng & H uỳnh Việt N am thì: "Cụ Thái Tổ làm quan Thượng thư đời Trần, cụ họ H oàng tên là Q uán Chi, tự là cội rễ ở tại làng H ạ Yên Q uyết, h u yện Từ Liêm, Phủ Q uốc Oai, từih Sơn Tây. N ăm Q uý D ậu, n iên hiệu Q uang Thái th ứ sáu (1393) đời vua T huận Tông nhà Trần, Cụ đi thi khoa Thái Học sinh, được đỗ đ ầ u làm quan đ ến Thẩm hình V iện, H ình bộ T hượng thư, tặng phong làm Lễ bộ T hượng thư rồi được về hưu. Cụ m ất ngày m ồng 9 th án g m ười m ột, táng ở xứ Thiên Tôn.

53


Họ ta tưcíng truyền rằng: Cụ Thượng sinh ra được b ố n con trai, cho ở bôn giáp b ên Đ oài (làng ta có tám giáp); b ô n g iáp b ê n Đ oài là: T iền Nhâ't, T iền N hì, Đ ồng Thượng và Đ ồng Hạ. Trong b ản Lịch triều đăng khoa lục có chép: "Tục tru y ề n rằng: tả n g sáng, th â n m ẫu cụ đ i g á n h nước (bản phả Đ ôn c ẩ n có nói là gánh nước ở giếng thiên tôn), bỗng thấy ngôi sao sa vào th ù n g nước bèn lâ'y giải bịt m iệng th ù n g lại, đem về uô"ng m ộ t m ình, rồi ra có thai sinh được C ụ". Tiến sĩ ở h u y ệ n Từ Liêm , chm h cụ khai khoa trước n h ấ t (xét lời bổ d i trong v ă n phả h à n g hu y ện , thì còn có hai cụ Tô H iến T hành và Đỗ Kừih Tu đ ều đ ậ u khoa M inh Kinh triều nhà Lý. Đ ây theo b ản đăng khoa lục, n ên kể cụ là người khai khoa tiến sĩ trong h u yện ta). Trong q u yển Bạch liên khảo chí (do ô n g N g u y ễn V ăn Địch người làng ta làm ra) có chép: "C ụ H oàng Q uán Chi theo điềm sao sáng m à ra đời, hay chữ hơn cả thiên hạ. H ồi năm Q uang T hái nhà T rần, thi đỗ đ ầu , đi trước m ở khoa Tiến sĩ cho h u yện ta".

Nguyễn Như Uyên (1 4 3 6 - ?) T ế tử u Q uốc Tử giám N g u y ễn N h ư U yên sinh n ăm 1436 tại làng H ạ Y ên Q u y ết (tên n ô m là làng Cót), H à N ội, là T hủy tổ và cũng là người m ở đ ầu cho truyền thống hiếu học, khoa bảng của d ò n g họ 54


N guyễn ở H ạ Yên Q uyết. Khoa thi Kỷ Sửu, năm Q uang Thuận thứ 10 (1469), N g u y ễn N h ư U yên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ (H oàng giáp), là người khai khoa Tiến sĩ của dòng họ N guyễn ở Hạ Yên Q uyết. Sau đ ó, ông từng làm quan tới chức Thượng th ư Bộ Lại, C hưởng lục Bộ Sự (đứng đ ầ u 6 Bộ) kiêm T ế tử u Quô"c Tử giám (Hiệu trưởng trường Q uốc Tử giám ), N hập thị Kinh Diên. Theo các tư liệu n h ư Bạch Liên khảo ký, Đăng Khoa bị khảo, Đại Việt sử ký toàn thư ửù N guyễn N hư U yên đã trải qua nhiều chức d an h quan trọng dưới triều Lê n h ư Tham tụng, Lại bộ Thượng thư, chưởng Lục bộ sự, Quô"c Tử giám T ế tử u (bảng ghi danh sách các Tế tửu, Tư nghiệp Quô'c Tử giám có tên ông được treo trang trọng ở nhà Thái học Q uốc Tử giám ), N h ập thị Kừih diên, hàm chánh n h ấ t phẩm , khi về trí sĩ được phong Thái bảo Liêm q u ậ n công. K hông chỉ là người khai khoa m ột dòng họ Tiến sĩ, với tài kừih bang tế thế, N guyễn N hư U yên còn là đ ạ i th ần trụ cột triều đình, có nhiều công lao giúp vua trị nước. Lê Thánh Tông nổi danh sử sách là dâng m inh quân, với 38 năm trị quốc, xung quanh nhà vua n h iều bề tôi giỏi, h à n g n g u y ên lão đ ạ i th ần có N guyễn Xí, nhữ ng trí thức trẻ có Thân N hân Trung, Đỗ N h u ận, Lương T hế Vinh,... N guyễn N hư U yên là m ột trong sô" đó. Trong nhữ ng thành tự u vẻ vang mà vua Lê Thánh Tông xây dự n g n hư giữ yên biên thùy, m ở m ang bờ cõi, xây dự ng luật H ồng Đức, vẽ bản đồ H ồng Đức, 55


đ ào tạo các bậc h iền tài - "n g u y ên khí quô"c gia"... N guyễn N hư U yên đ ề u có công lao. N ăm 1479, tù trư ở ng xứ Bồn M an là c ầ m C ông làm phản, xui người Lão Q ua sang đ án h nước ta. Vua Lê T hánh T ông đ iề u đ ộ n g q u â n sĩ chinh p h ạt... N guyễn N hư U yên được vua phong chức Ký lục có nhiệm vụ theo dõi ghi chép: "Trên từ tướng soái, dưới xuống quân lính, người nào chăm chỉ được việc hay lười biếng... Kẻ nào n h ú t nhát, hết thảy p h ải ghi cho rõ đ ể tâu lên". 5 đạo quân ra trận đã toàn thắng trở về. Với kiến thức uyên thâm của mình, N guyễn N h ư U yên được vua phong làm T ế tử u Q uốc Tử giám (H iệu trưởng); N hập thị Kinh Diên (được vào cung giảng sách cho vua). N guyễn N hư U yên là người có công trị nước và đào tạo nhân tài trong thời kỳ thịnh trị n h ấ t của ch ế độ phong kiến. H iện chưa rõ N g u y ễ n N hư U yên mâ't n ăm nào, chỉ biết cuôl đời ông làm quan tới chức Thượng thư Bộ Lại, C hưởng lục Bộ Sự (đứng đ ầ u 6 Bộ). Khi về trí sĩ (nghỉ hưu), ông được phong tước Thái bảo, Liêm Q uận công....

Nguyễn Nhật Tráng (? - ?) N guyễn N h ật T ráng là cháu nội N guyễn K hiêm Q uang, đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (H oàng giáp) khoa  t M ủi - n iên h iệ u Q uang H ưng n ăm th ứ 18 50


(1595). Theo văn bia Quô"c Tử giám thì đây là khoa Tiến sĩ th ứ 5 đời Trung H ưng, m ột khoa thi lớn, sĩ tử về Bộ Lễ d ự thi có trên 3.000 người, nhưng chỉ lâ'y đậu có 6 người (trong đó có hai vị H oàng giáp là N guyễn N h ậ t T ráng và N gu y ễn Thực). N guyễn N hật Tráng làm quan tới chức Đô cấp sự trung, Tá lý công thần, Đặc tiến Kim tử V inh lộc đ ại phu. ở Trung Kính Thượng trước đ ây có ngôi m iếu thờ ông gọi là Q uán ông N ghè. Theo chính sử, n ă m C anh Tý, n iên h iệu T h u ận Đ ức (1600), khi P han N g ạ n và Bùi V ăn Khuê làm p h ả n , Vua Lê Kính T ông p h ải quay về Thanh H oá, N g u y ễ n N h ậ t T ráng xin về quê chăm sóc cha mẹ. Vì bị coi là trá i lệnh vua, không theo xa giá n ên ông bị giết. Sau vua n ghĩ lại, thâ'y N guyễn N h ậ t T ráng bị g iết oan, lâ'y làm thương tiếc, tru y phong là Tá lý công th ần . Theo gia phả và lưu truyền d â n gian thì ông bị giết vì m ột lần, ông d â n g sớ xin về thăm mẹ ô"m. Trong triều có kẻ ghen g hét ông nên được dịp tâu rằng, ông tự tiện bỏ về nhà. V ua n ô i g iậ n , ra lệ n h cho m ộ t tổ"p lính đ u ổ i theo đ ể b ắ t. Khi N g u y ễ n N h ậ t T rá n g về đ ế n bờ sô n g Tô Lịch, g iá p c á n h đ ồ n g là n g T rung K ính T hư ợ n g , th ấ y to á n lính chạy lại với tấ m b iển "Tiền trả m h ậ u tấu ", b iế t c h u y ệ n k h ô n g là n h , b è n rú t gươm tự vẫn. L át sau, lạ i có v iên tư ớ ng phi n g ự a đ ế n tru y ề n lện h c ủ a v u a k h ô n g được chém ô n g vờ đã tìm th â y tờ sớ xin p h é p n g h ỉ c ủ a ô n g thì đã

57


m u ộn! V ua Lê th â y ô n g bị o an b è n x u ô n g c h iế u m inh oan, tru y p h o n g làm Đ ại vương, T h ư ợ n g đ ẳ n g p h ú c th ầ n và cho p h é p là n g T rung K ính lậ p m iế u thờ n g ay tạ i nơi ô n g h o á.

5Q


n r*

[

J ••

“Lp

LÀNG

]

; HƯ0 NGMẠC :

[Tùís(in.BiịcninH] u l n _____ 3 r

n j u

í:;^ ư ơ n g M ạc (còn có tên là làng Me) hiện nay là tên làn g mà cũng là tên xã, thuộc thị xã Từ Scfn, tỉnh Bắc N inh. Phía Bắc làng g iá p xã V ăn M ôn, Yên Phong; phía T ây g iáp xã V ân H à (Đ ông A nh, Hà N ội); phía N am giáp xã Phù Khê (cùng huyện); phía Đ ông giáp thôn M ai Đ ộng (cùng xã) và giáp xã Tam Sơn (cùng huyện). H ương Mạc trước đ ây còn gọi là Cổ Mạc phường. Đ ến đời Trần thì đổi tên là T rung Mi phường: gồm 12 th ô n là: N gô Tiền, N gô Trực, Tây ứ n g , Bảo Tháp, Đ ông Tiến, Thọ Triền, Phú H ậu , Thôn Vân, Thôn N hiễm , Thôn N ùi, Thôn N ga, Thôn Tập. Đời Lê lúc đ ầ u lại đổi Trung Mi phường th àn h ô n g Mạc xã, sau lại chia thành 2 với các thôn N gô Tiền, N gô Trực, Tây ứ n g , Bảo Tháp, Đ ông Tiến Thọ Triền, còn các thôn khác gọi là làng H oa Thiều. Đ ến triều N guyễn đời vua M inh M ệnh thì ô n g M ạc đ ổ i Hương Mạc, Hoa Thiền đổi là Kim Thiều (tên N ôm là làng Mức) và lúc

50


ấy H ương M ạc thuộc tổ n g N ghĩa Lập, h u y ện Đ ông N gàn, phủ Từ Sơn trâ n Kinh Bắc - m ột trong tứ trân p h ên d ậ u của km h th àn h Thăng Long. H ương Mạc là nơi có nền giáo dục p h á t triển từ râT sớm , có truyền thống h iếu học tiêu biểu, đã sản sinh ra nhiều danh n h â n khoa bảng nổi tiếng của đâ't nước. Nơi đây đặc biệt có nhiều vị râ't tài hoa lỗi lạc và từng nắm giữ nhiều chức quan trọng trong triều đ ìn h thời phong kiến trước kia. Ví n h ư ông N guyễn G iản Thanh, thi đ ậu T rạng nguyên khoa M ậu Thìn (1508), hai lần đi sứ sang Trung Quô'c, tương truyền do có tài ứng đôì nên được vua nhà M inh phong là Trạng nguyên; ông Đàm Thận H uy đỗ Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ khoa Canh Tuất (1490) là hội viên hội Tao Đàn và được vua Lê Thánh T ông từ ng n gự b ú t khen rằng: "Thiên hạ đệ n hất thi n h ân " (là người giỏi thơ n h ất trong thiên hạ), ô n g còn là thầy dạy cho nhiều vị đỗ đại khoa trong vùng (đặc biệt khoa thi năm M ậu Thìn (1508) ông đã đào tạo được 3 vị đỗ đại khoa, chiếm đủ tam khôi đó là ông N guyễn G iản Thanh đỗ Trạng n g uyên, ông H ứa Tam Tm h đỗ Bảng n h ã n và ông N guyễn H ữu N ghiêm đỗ Thám hoa. Còn như ông Đàm C ông H iệu (là cháu 6 đời của Đàm Thận Huy) nổi tiếng và là thầy dạy học của A n Vương Trinh Cương... T ruyền thông văn h iến m à nổi b ật là khoa cử và con đườ ng làm quan của người H ương M ạc th ật hiếm thấy, nó th ật xứng đ á n g với lời ca ngợi của người xưa " đ ấ t m ực thơm có tiếng của vùng".


mộĩsốDAnHnHnnĩiêuBÉ:

Đàm Thận Huy (1462 - 1526) Đ àm T hận H uy sinh năm 1462, hiệu Mặc Trai, sinh ra trong m ột gia đình có truyền thông hiếu học và khoa cử ở làng ô n g Mặc, huyện Đ ông N gàn, nay thuộc xã Hương Mạc, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Khoa thi năm C anh Tuất, H ồng Đức thứ 21 (1490) Đ àm Thận H uy tham d ự kỳ thi H ội đã trúng cách, khi vào thi Đình đã đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuâ4 thân. Khoa thi ấy, vua Lê Thánh Tông thân ra đề văn sách; Q uan Binh bộ Thượng thư Lê N ăng N hượng làm Đề điệu; Q uan N gự sử đài Phó đô N gự sử Quách H ữu N ghiêm làm G iám thí; Đ ông các Đ ại học sĩ Thân N hân Trung và Lại bộ Thượng thư N guyễn Bá Ký làm Độc quyển. Sau khi thi đỗ, Đ àm Thận H uy ra làm quan phụng sự đ ất nước, trải sáu đời vua Lê: Lê Thánh Tông, Lê H iến Tông, Lê Túc Tông, Lê Uy M ục, Lê Tương Dực,

BI


Lê C hiêu Tông. Vì là ngư ờ i nổi tiếng giỏi thơ, n ê n năm Ấ t m M ão (1495) ông tham gia hội Tao đ à n N hị thập b át tú và được v u a Lê Thánh Tông ban khen là "Thiên hạ đệ n h ất d an h thi nhân" (là người giỏi thơ nhâT trong thiên hạ). N ăm 1510 đời Lê Tương Dực, ông đã từ ng được triều đ ình cử đ i sư sang T rung H oa thời nhà M inh. Ô ng làm quan đ ế n chức T án trị công th ầ n Lễ bộ Thượng thư, TU Lâm C ục kiêm H àn lâm viện thị độc trưởng H àn lâm viện sư, Thiếu bảo N hập thị kinh d iên tước Lâm X uyên bá. N ăm 1522, Lê C hiêu T ông trô n khỏi tay q u y ề n th ần M ạc Đ ăng D ung ra ngoài tập hỢp tướng sĩ các trấn cần vương, ông n h ận được huyết chiếu lui về Bắc G iang mộ b inh khởi nghĩa. Đ àm T hận H uy và các tướng tập hỢp được 6.000 nghĩa binh ở v ù n g Bắc Giang chông lại M ạc Đ ăng D ung đ ể giúp C hiêu Tông. Đã có lúc các lực lượng cần vương áp chiếm được ưu th ế trước họ M ạc, n hư ng vì sau đó nộ i bộ các tướng lại chia rẽ tranh giành quyền lực. Tướng T rịnh Tuy cướp lấy vua C hiêu Tông chạy vào Thanh H óa. Các tướng chông họ M ạc ở Bắc Bộ bị chia cắt và cô lập dần. N ăm 1525, vua C hiêu Tông bị Đ ăng D ung b ắt từ Thanh H óa m ang về giam lỏng ở kinh th àn h . Đ àm Thận H uy cầm q u ân ở Bắc Giang, v ì'q u ân ít, th ế yếu ông đã không địch nổi họ Mạc nên đã tu ẫ n tiết ở v ù n g Y ên Thế, Thương Hạ (Bắc Giang). N ăm đó Đ àm T hận H uy 64 tuổi. Sau n ày nhà Lê T rung H ưng xếp ông vào h à n g

B2


tiết liệt, Dực v ậ n tán trị công thần, tước phong Thiếu bảo Lâm X uyên H ầu, cho lập m iếu thờ tự ở làng và ban cho b iển đề là "Tiết nghĩa từ " cho quê hương H ương M ạc m ãi m ãi thờ phụng.

Nguyễn Giản Thanh (1482 - ?) N g u y ễn G iản Thanh người làng Hương Mạc (làng Me), h u y ện Đ ông N gàn, phủ Từ Sơn, Kinh Bắc (nay là xã H ương M ạc, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). N guyễn G iản Thanh đỗ Trạng nguyên khoa M ậu Thìn - Đoan K hánh th ứ 4 (1508) đời Lê Uy Mục. C ùng khoa với ông có H ứa Tam Tủứi đỗ Bảng nhân, N guyễn H ữu N ghiêm đỗ Thám hoa. N g u y ễn G iản Thanh là con trai cùa Tiến sĩ N guyễn G iản Liên, nhưng cha m ất sớm. N gay từ nhỏ, G iản Thanh đã có phong tư tài m ạo sáng sủa, thông m inh đĩnh ngộ. Sau khi đỗ đạt, ông được tin d ù n g giao cho chức H àn Lâm viện thị th ư kiêm Đ ông các Đại học sĩ thời Lê. Sau đó, lại ra làm quan với nhà Mạc và được cử đi sứ sang nhà M inh đ ể cầu pho n g cho Mạc Đ ăng Dung. Khi trở về, ông được thăng Thượng thư Bộ Lễ kiêm H àn Lâm viện thị độc, C hưởng viện sự, tước Trung Phụ bá. Khi mâT được ban cho tước hầu. N g u y ễn G iản Thanh là tác giả cùa bài Phụng Thành xuân sắc phú. Theo gia phả họ Đàm (do Tiến sĩ Đàm T hận H uy chép) thì đây là m ột bài phú khoa cử B3


làm vào khoa M ậu Thìn (1508), chính nhờ tác phẩm này m à N gu y ễn G iản Thanh được chọn làm T rạng nguyên. P h ụ n g T hành, tức Phượng th àn h . K inh đô T hăng Long từ đờ i T rần đã có thêm tê n là P h ụ n g Thành. C hỉ với bcài phú này, N guyễn G iản Thanh đã tỏ ra m ộ t tài năng thi ca xuất chúng. N gày nay ở xã H ương Mạc, Từ Sơn, nơi có Trạng n g u y ên từ (Đền thờ T rạng n g u y ên N g u y ễn G iản Thanh), phía trước đ ền v ẫn còn m ột ngôi nhà cổ lợp ngói, trê n đ ỉnh nóc có bôn chữ Phụng Thành d an h tru y ề n (Bài p h ú về Phụng thành nổi tiếng, còn lưu tru y ền m ãi). Bài ph ú có nh iều đ o ạ n tả cản h T hăng Long trá n g lệ: Điện ngọc thâm nghiêm Cửa vàng ngang ngửa Liễu Chương Đài mây ngọc dờn dờn Đào thượng uyển má hồng rờ rỡ...

về chuyện học hành, khoa cử của ông có giai thoại như sau: Bâ'y giờ Tiến sĩ Đàm Thận H uy nổi tiếng hay chữ, là th àn h viên của Tao Đ àn N hị thập b át tú của vua Lê T hánh Tông, cáo quan mở lớp dạy học trò. N guyễn G iản Thanh m ay m ắn được nhận vào học. M ột hô m học xong thì trời đ ổ m ưa, học trò không về được. N h ân đ ây cụ N ghè ra câu đôl th ử tài học trò của m ình, v ế đôi ra là: Vũ vô kiềm tỏa năng lưu khách (Mưa không khóa cửa mà giữ được khách ở lại). M ây trò đ ề u đưa câu đôi d ân g lên thầy, tro n g đó có B4


câu của G iản Thanh: sắc bất ba đào dị nịch nhân (Sắc đ ẹp không p hải sóng gió mà làm đắm được người). Cụ N ghè tỏ ý khen rấ t tài hoa, đôl râT chỉnh, sau n ày đỗ đ ạt, nhưng cậu học trò này có tính đa tình, say m ê sắc đẹp. Sau đ ó, vào Khoa thi đ ại khoa năm M ậu Thìn đời v ua Lê Uy M ục, các quan giám khảo chấm được hai ngư ờ i xuâT sắc n h ấ t là H ứ a Tam Tỉnh (người làng V ọng N g u y ệ t (tục gọi là làng N gọt), h u y ện Yên Phong, Bắc N inh) và N guyễn G iản Thanh. Cả hai ông đ ề u n g ang sức cân tài, xem ra N guyễn G iản Thanh V 'ã n hay, bay bổng hơn, nhưng H ứa Tam Tửih thâm trầm , sâu sắc hơn. Các quan trường có ý chọn Tam Từửi đứ n g đầu, nhưng vẫn còn khâu cuối cùng do nhà vua trực tiếp sát hạch. Tại b u ổ i sát hạch, có cả H oàng thái hậu, mẹ nuôi củ a v u a. H oàng th á i h ậ u th ấy H ứa Tam Tỉnh lù n th ấp , đen đ ủ i, trong khi N guyễn G iản Thanh người cao ráo, trắn g trẻo thư sinh, bà chỉ ngay mà nói: "Ô, đ â y h ẳ n là Trạng nguyên tân khoa. Xứng đán g quá đi rồi!". V ua cũ n g đã xem các v ă n b ài của cả 2 người và th ấ y b à i củ a H ứ a Tam Tỉnh n h ỉn h hơn cả, nhưng th á i h ậ u làm cho bị đ ộ n g , đ à n h cho tiến h à n h thêm m ộ t b ư ớ c th ử tà i n ữ a . N hà v u a ban g iấy b ú t và p h á n b ả o cả 2 ngư ờ i làm b à i ph ú Phụng thành xuân sắc (tả cản h sắc m ù a x u ân ở th à n h Phượng) ngay ta i chỗ.

B5


H ứ a Tam Tm h uyên th âm làm m ộ t bài p h ú b ằn g H án văn. Trong khi đó G iản T hanh p h ó n g b ú t v iết b à i p h ú b ằn g tiếng N ôm , vô"n là th ế m ạn h của m ình. Q uả nhiên, nghe Tam Tm h trầ m trầ m đọc b ài p h ú , th á i h ậ u không h iểu gì cả. Đ ến lượt G iản Thanh cất tiến g đọc sang sảng, tả cản h p h ồ n hoa của chôn đ ế đ ô có n h ữ n g đ o ạ n râT bay bướm , T hái h ậ u nắc nỏm khen hay. Bởi vậy, vua Uy M ục b è n chấm cho G iản T hanh đỗ Trạng. C ũng từ đó, trong d ân gian lưu tru y ề n câu "Trạng Me đè T rạng Ngọt".

BB


---------3 c--------- « | _ p

p

LÀNG KIM ĐỔI

[

[ĩP.BÌcninH]

□ ~ ln _ _ _ 3

] :

c_____ r j ~ u

•=>^ng Kim Đôi nằm bên bờ nam sông c ầ u , thuộc xã Kim C hân, huyện Q uế Võ, tủih Bắc Ninh (nay thuộc thành p h ố Bắc N inh, tủứi Bắc Nữứi). Trước đây, làng Kim Đôi còn có tên gọi d ân gian là Dủi Quan. Có tên gọi đó là do d ân làng sông bằng nghề dủi tôm dủ i cá nhưng vẫn có nhiều người đỗ đ ạt làm quan. Kinh Bắc là nơi smh thành, nuôi dưỡng, cung cấp số lượng lớn nhân tài cho đ ất nước trên nhiều lĩnh vực. Đóng góp vào truyền thống đáng tự hào đó phải kể đến làng Kim Đôi với 21 vị đỗ Tiến sĩ qua các triều đại phong kiến. Tạo dự ng n ê n kỳ tích về khoa cử cho làng Kim Đ ôi p h ả i kể đ ế n 2 dòng họ: Phạm , N guyễn. Họ N guyễn ở Kim Đ ôi là dòng họ duy nhâ't tại Việt Nam có tới 13 đời liên tiếp đỗ đ ại khoa, trong đó có 9 anh em, chú cháu cùng làm quan đ ại thần m ột triều. Ca

07


ngỢi tài năng của con cháu họ N guyễn làng Kim Đôi, Vua Lê T hánh Tông đã ban cho 8 chữ vàng: "Kim Đôi gia th ế chu tử m ãn triều" (dòng họ Kim Đôi áo đỏ áo tía đ ầy triều). 2 vị Tiến sĩ là N guyễn N h ân Bỉ (có tài liệu ghi là Bị) \'à N guyễn N h ân Phùng còn tham gia H ội Tao đ àn do vua Lê Thánh Tông làm chủ hội, được khắc tên vào bia V ăn M iếu Thăng Long. M ột đ iều gây ngạc nhiên khi tìm hiểu về tru y ền thống khoa bảng tại làng Kim Đôi đó là có gia đình 5 anh em ru ộ t đ ề u đỗ Tiến sĩ và làm quan dưới triều vua Lê T hánh Tông, giữ n hữ ng trọng trách Quô'c gia (N guyễn N hân Bỉ, N guyễn N hân Thiếp, N guyễn N hân Phùng, N guyễn N hân Đạc, N guyễn N h ân Dư). Trong các dòng họ ở Việt N am không họ nào đ ạ t được thành tích vẻ vang đ ế n thế. Họ N g u y ễn làng Kim Đ ôi cũng là d ò n g họ có n h iều ngườ i đỗ đ ạ i khoa khi tu ổ i còn trẻ. N g u y ễn N hân Thiếp đỗ Tiến sĩ lúc 15 tuổi, N guyễn N h ân D ư đỗ Tiến sĩ lúc 17 tuổi. C òn Tiến sĩ tuổi từ 18-21 có đ ến hơn chục vị. Với tru y ền thông khoa cử rực rỡ cùng với 18 vị Tiến sĩ ghi danh bảng vàng, nhà thờ tổ họ N g u y ễn ở Kim Đôi đã vinh d ự được N hà nước công n h ận di tích Lịch sử v ăn hoá. Xưa kia dân gian cho rằng: Kũn Đôi khoa bảng rực rỡ bởi: 'Tong mạch V'ượng". Hai họ Phạm, N guyễn đều dựng đền thờ hưéfng Tây, phía trước trông xa hơn là ngọn Tam Thai giống văn b ú t chấm mực xuống sông c ầ u . Cổng đền họ Phạm đề "Tiến sĩ Thượng thư từ" cổng đền 00


họ N guyễn ghi "Khoa bảng môn" và hai câu đối: "Kim Bảng thạch bi truyền vọng tộc Hiền xa tứ mã xứng cao môn" (Bảng v àn g bia đá được lưu truyền về sau Kiệu xe tứ m ã được xứng cửa cao này) M ột trong những nguyên nhân dẫn đến công thành darửi toại của các Tiến sĩ là truyền thống giáo dục của gia đình, dòng họ. Điều đó có thể thấy trên tấm bia (hình trang sách hai mặt) đặt ở mộ cụ Nguyễn Lung, người sữih 5 con trai đỗ Tiến sĩ, mở đầu dòng khoa bảng Nguyễn Kữn Đôi. Trạng nguyên Lương Thế Vinh đã khắc bia nói về sự quan tâm của các bậc phụ huynh: "Con đi học xa, áo chưa rách đã bảo người nhà may sẵn cho, sỢ bị cảm lạnh mà tổn hại đến việc học. Thức ăn chưa hết đã bảo người nhà m ang đến sỢ bị đói mà tổn hại đến việc học. Các con cảm động vì tình nghĩa giáo huấn của cha mẹ mà dốc lòng tu chí về nghiệp học mà thành danh". Tục lệ làng xã động viên người thi cử cả về \'^ật chất lẫn tũứi thần: Kim Đôi có ruộng khuyến học dàrửi cho người từ Tiến sĩ trở lên. Văn chỉ hàng huyện có quy đừủi: Của tế và người dự tế phải có chức danh học vị. Nếu không dù quan chức gì cũng không được về đây tế: "Trúng trường quan chi đích tử Triều quí quan chi đích tôn!" Truyền thống hiếu học còn biểu hiện ở sự tôn sư trọng đạo. Làng có lệ "tết thầy" vào m ồng 5 /5 , rằm tháng 8 và m ồng 10/10 âm lịch.

09


môĩsốDnnHnHnnTiẼUBỂu,

Nguyễn Nhân Bỉ (1448 - ?) N g u y ễ n N h â n Bỉ sinh n ăm M ậu T hìn, T hái H òa th ứ 6 (1448), k h ô n g rõ năm mâ't. 19 tu ổ i, đ ỗ đ ồ n g T iến sĩ, khoa Bính T u ất, Q uang T h u ậ n th ứ 7 (1466). K hoa ấy có 27 ngư ờ i đ ỗ , trong đó có Đỗ N h u ậ n sau có th am gia H ộ i Tao đ àn . N h â n Bỉ lú c n h ỏ râT d ĩn h dị, th ư ờ n g tự p h ụ rằ n g m ình sẽ đỗ th ủ khoa. Đ ến khi k h ô n g đư ợ c n h ư ý, b è n xin về quê học lại. Đ ến khoa T ân Sử u, H ồ n g Đ ức th ư 12 (1481), N h â n Bỉ đi th i lầ n th ứ hai, n h ư n g cũ n g chỉ đỗ đ ổ n g T iến sĩ. K hoa n à y có 40 ng ư ờ i đ ỗ , tro n g đ ó có Lưu H ưng H iếu, N gô V ăn C ảnh sau có tham gia H ộ i Tao đ àn . Lúc n à y N h â n Bỉ đã 34 tuổi, các em tro n g n h à, trong họ đ ề u th à n h đ ạ t, q u y ề n cao chức trọ n g , n ê n k h ô n g từ chôl q u an chức nữ a. N h ân Bỉ là m q u a n đ ế n H àn lâm h iệ u lý, th ă n g đ ế n Binh bộ T hư ợ n g thư. N g u y ễ n N h â n Bỉ đ ể lại tác p h ẩ m k h ô n g n h iều .


hiện còn có m ột số sáng tác n hư sau: - Được chép trong Quỳnh uyển cửu ca có 9 bài thơ họa thơ Lê T hánh Tông. - C hùm thơ ba bài, đồng tác giả, trong đó có đủ ba bài thơ họa thơ Lê Thánh Tông: Họa Ngự chế Tư gia tiứng sĩ, Họa Ngự chê' Anh tài tử, Họa Ngự chế Lục vân động.

Nguyễn Xung Xác (1451 - ?) N g u y ễn Xung Xác người làng Kim Đôi, huyện Võ G iàng (nay thuộc xã Kim C hân, thành phô" Bắc Ninh). Ô ng là anh của N guyễn N hân Thiếp, N guyễn N hân Dư, N g u yễn N hân Dịch và là em của N guyễn N hân Bỉ. Ô ng là thân p h ụ của N guyễn Đ ạo Diễn. Thưở nhỏ, ông tên là N guyễn N hân Phùng, sau đổi là Trọng Xác, đỗ Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuâ"t thân, khoa Kỷ Sửu niên hiệu Q uang Thuận thứ 10 (1469), đời vua Lê Thánh Tông. Được vua Lê Thánh Tông b ú t phê đổ i tên là N guyễn Xung Xác. ô n g làm quan đến chức Tả Thị lang bộ Lễ, C hưởng H àn lâm viện Thị độc, Thượng thư và là thành viên Hội Tao đàn. Theo Đại Việt lịch đại tiến sĩ khoa thực lục (A.2040 tờ 17a), N guyễn Xung Xác làm quan đến Tả Thị lang bộ Lễ kiêm H àn lâm viện, sau mắc lỗi bị biếm xuông Tế tửu. Theo Toàn Việt thi lục của Lê Q uý Đôn (A.132/2 tờ 18a), N guyễn Xung Xác là người giỏi thơ N ôm , bài Tiêu Tương bát cảnh hiện chép trong Hồng Đức quô'c âm

71


thi tập là của ông.

về trước tác, N guyễn Xung Xác để lại khá nhiều, nhưng nằm rải rác ở các sách. Chứih tác giả và con cháu cũng chưa có đ iều kiện tập hỢp các sáng tác ấy th àn h thi tập, văn tập, hoặc thi v ăn tập. C ũng vì vậy, không trán h khỏi sự thâ't lạc. H iện tập hỢp được m ột sô" sáng tác n hư sau; Quỳnh uyển cửu ca, đồ n g tác giả, trong đó có đ ủ 9 b ài thơ h ọ a thơ Lê T h án h Tông; C hùm thơ ba bài, đồng tác giả, có đ ủ ba bài thơ họa thơ Lê T hánh Tông; Văn minh cổ xúy, đ ồ n g tác giả, trong đó có đủ 6 bài thơ họa thơ Lê Thánh Tông; c ổ kim bách vịnh, đồng tác giả, h ọ a thơ Lê T hánh Tông; Thứ vận tông Đàm Hiệu thư Văn lễ Bắc stí; Họa Ngự chế Quan giá đình trung thu ngoạn nguyệt; Tiêu Tương bát cảnh (thơ N ôm ); Văn bia Hồng Đức nhị thập niên, Tân Sửu khoa Tiến sĩ đề danh ký...

Nguyễn Nhân Thiếp (1452 - ?) N guyễn N hân Thiếp người làng Kim Đôi h u yện Võ G iàng, nay thuộc xã Kim C hân, th à n h phô" Bắc N inh, từih Bắc N inh. N gay từ nhỏ, N guyễn N h ân Thiếp đã thông m inh ham học. N ăm 1466 đời Lê Thánh Tông, ông cùng anh là N guyễn N hân Bỉ đỗ Đ ồng Tiến sĩ khi m ới 15 tuổi. Sau đó ông được cử làm Tri h u y ện Lập Thạch. N ăm 1467 khi m ới 16 tuổi, ông lại thi đỗ H oành từ, được vào làm việc ở Bí th ư giám . 72


Sang thời Lê H iến Tông (1498-1504), ông làm Học sĩ Đ ông các kiêm T ế tử u Quô"c Tử giám . Tài văn chương của ông được vua H iến Tông và người đương thời coi trọng. Sau đó N guyễn N hân Thiếp làm tới chức Thượng th ư Bộ Lại. K hông rõ ông m ất năm nào. Gia đình ông có nhiều người đỗ đạt và làm các anh của ông là N guyễn N hân Bỉ, N guyễn Xác (N guyễn N hân Bồng), và em ông là N guyễn Dư, N g u y ễn N h â n Đạc đ ều đỗ và làm quan triều với ông.

quan, Xung N hân trong

Các con ông là N guyễn H oành K hoản, N guyễn Kính, N g u y ễn H u ân , các cháu của ông là N guyễn D ũng Nghĩa, N guyễn Đạo Diễn, N guyễn C ủng Thuận, N guyễn Lý Q uang, N guyễn N ăng N hượng, N guyễn Lượng, N guyễn QuôL Q uang, N guyễn Vũ... đều học h àn h có tiếng và đỗ đạt.

73


n p*----- 1 c—

p

LÀNG LẠC ĐẠO

Ị [uỉínLAin.HưnGVÊn] u~lrv_^_3 f

rJ t j

« ià n g Lạc Đ ạo xưa thuộc xã Dương Xá, h u y ện Gia Lâm, trân Km h Bắc, tỉnh Bắc N inh, nay là làng Lạc Đ ạo, xã Lạc Đ ạo, h u y ệ n V ăn Lâm , tỉnh H ưng Yên. Nơi đ ây là v ù n g quê v ăn vật, có tru y ền th ô n g khoa bảng của xứ K inh Bắc xưa. Đ úng n hư lời Phan H uy C hú n h ận xét tro n g Lịch triều hiến chiứyng loại chí: "K inh Bắc đó là nơi có m ạch n ú i cao vót, n h iề u sông vòng quanh, là m ạn trên của nước ta. Phong cảnh thì p h ủ Bắc H à, L ạng G iang là đẹp hơn cả. V ăn học thì p h ủ Từ Sơn, T h u ậ n A n nh iều hơn. M ạch đ ấ t tôT tụ vào nên sinh ra n h iều danh thần. Vì là h ồ n khí trọng ở phương Bắc p h á t ra n ên khác với m ọi nơi". Có lẽ chửih vì lẽ đó, m à thời phong kiến, làng Lạc Đạo có tới 11 tiến sĩ, trong đó, dòng họ D ương đã có tới 8 vị...

74


iiìpĩsốDnnHnHHnĩiẼUBÉ:

Dương Phúc Tư (1505 - 1563) D ương Phúc Tư sinh năm 1505, người làng Lạc Đ ạo, h u y ện Gia Lâm , ph ủ Thuận An, trân Kinh Bắc (nay là xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, từih H ưng Yên). Ô ng đỗ Trạng nguyên khoa Đm h M ùi, niên hiệu Vĩnh Đ ịnh th ứ nhâT (1547), đời Mạc Phúc N guyên. C ùng khoa n ày có Phạm Du đỗ Bảng nhãn, N guyễn Tế đỗ Thám hoa. D ương Phúc Tư vốn thông m inh và hiếu học, nhưng gặp buổi nhà Mạc tiếm ngôi nhà Lê, ông đắn đo về lẽ xuâ't xử. M ãi tới khi ngoài 40 tuổi ông mới ra d ự thi. Khoa Đ ũìh M ùi đời Mạc Phúc N guyên, ông đỗ T rạn g nguyên. Làm quan nhà Mạc đ ến chức Tham chữứi, sau quy th u ận nhà Lê, vẫn giữ chức cũ. Được m ột thời gian ông cáo quan về dạy học, học trò nhiều người thàiửi đ ạt trong đó có Trạng nguyên Phạm Trấn. Trong lĩnh vực văn chương, Dương Phúc Tư đã

75


sáng tác n h iều thơ, p h ú bằng chữ H án. Tư chất, tm h tình và hình ả n h của ông thể hiện trong v ă n chương, trung thực đôn hậu, khoan dung độ lượng, quý sự học hành thi thư lễ nhạc. Thơ ông ca ngợi công ơn người dạy dân làm ruộng, trồng dâu dệt lụa, ca ngỢi người thục nữ đảm đang, ca ngợi những ông vua nhân từ, chăm lo vỗ về dân chúng, phê phán lôì sống xa xỉ, sa đoạ... Sau n ày con cháu Trạng nguyên D ương Phúc Tư di cư lập nghiệp ở nhiều nơi, đến đ â u họ đ ề u làm ăn thịnh đ ạt, học h à n h đỗ đ ạ t cao, n h iều ng ư ờ i th àn h danh. Có th ể kể n h ư Dương C ông Thiện ở xã Vĩnh Mộ, Sơn Tây, nay thuộc Tam N ông, Phú Thọ, đỗ cử nhân, mở trư ờng d ạy học đào tạo được n h iều n h ân tài cho đ ấ t nước, ở xã Dương Xá, h u y ện Gia Lâm có hai cha con D ương Đ ôn, Dương H iệu đ ều đ ỗ Tiến sĩ V'à làm qua th ư ợ n g th ư cùng triều , lại có anh em Dương Sử và D ương Khiêm đỗ Tiến sĩ cù n g khoa, ở xã Phú Thị, h u y ệ n C hâu G iang (nay là xã Mễ Sở huvện Văn G iang) có chi Dương D uy T hanh (đỗ cử nhân) từng làm Đô"c học Hà N ội và các cháu chắt là Dương Bá Trạc, D ương Q uảng H àm , D ương Tụ Q uán, Dương Bích L iên... đ ều là dòng họ D ương Phúc Tư. Trạng n g u y ên Dương Phúc Tư m ất năm 1563, thọ 58 tuổi. H iện nay, n h ữ n g chứng tích v ăn h ó a về T rạng nguyên D ương Phúc Tư tại thôn N gọc Q uả, xã Lạc Đạo, huyện V ăn Lâm , H ưng Yên n hư nhà thờ Trạng nguyên, khu lăng mộ và nhà bia tưởng n iệ m ... vẫn được con cháu họ D ương trông nom và tu sửa qua

70


n h iều th ế hệ. N hà thờ Trạng nguyên Dương Phúc Tư là m ột ngôi nhà cổ kính, giản dị nằm ẩn m ình dưới n h ữ n g lùm cây. Trong nhà thờ có nhiều hoành phi, câu đôi, bảng lưu danh cung tiến. Nơi đây được d ù n g đ ể tập hỢp con cháu họ Dương vào những ngày giỗ, tết, h ọ p họ hay nhữ ng ngày báo công... K hông biết tự bao giờ, nhà thờ Trạng N guyên trở th àn h không gian tâm linh, khơi d ậy trong tâm tưởng con cháu họ Dương về truyền thống của đạo học, về sự th à n h đạt... N ăm 2010, N hà thờ T rạng n guyên D ương Phúc Tư đã được xếp hạng Di tích lịch sử văn h ó a cấp tmh.

Dương Hoàng (? - ?) Dương H oàng tên tự là N hã Chm h, tiểu danh là T rừng. Đỗ Đ ồng Tiến sĩ khoa Đ inh Sửu, niên hiệu D ương H òa (1637) đời Lê. Ô ng là người khỏe m ạnh, nhanh nhẹn, vừa giỏi v ă n lại giỏi võ, từng được cử đi quản lý quân ở Cao B ằng và T huận Q uảng, lập công lớn, được vua ban khen, sau khi mâT được vua câ'p tiền, lệnh cho nhân d â n địa phương làm lễ m ai táng. Dương H oàng làm tới chức Tả thị lang Bộ Công, tước Thọ Lâm hầu, tặng là Thượng thư. ô n g là cháu của Dương Phúc Tư, là em Dương Thuần và là chú của Dương Hạo.

77


Dương Hạo (? - ?) Dương H ạo h iệ u là M ân G iản, đỗ Đ ồng Tiến sĩ khoa C anh Thìn, n iên h iệu Dương H òa (1640) đời Lê. Ô ng làm quan trải qua nh iều chức: G iám sát N g ự sử H ải Dương, Thanh H óa. N ăm  t M ùi thăng chức H ình khoa cấp sự trung, Đô"c đ ồ n g T hanh H óa, H iến sát sứ tỉnh N ghệ An. D ương H ạo n h iề u lầ n được cử đ i giám sá t các trường thi n h ư Sơn Tây, Sơn N am . Khi ông m ấ t được vua sửa lễ p h ú n g 250 quan tiền, ô n g là cháu đời th ứ 6 của Dương Phúc Tư, là con của D ương T huần, là cháu Dương H oàng.

Dương Công Thụ (? - ?) Dương C ông Thụ đỗ Đ ồng Tiến sĩ khoa Tân H ợi (1731), niên hiệu Vĩrửi K hánh, đời Lê. Làm đ ến Tả thị lang Bộ Lại, tặng T hượng thư, tước Đ ạo Q uận công. Ô ng được bao phong là Phúc thần, gia tặn g là "Văn ý Đoan chửih, T huần tú y Khoa n hân, N hã thực đức độ, Trung hòa uyên bác, Q uảng hóa hoằng hiến, H ù n g tài vĩ liệt, Thuận A n Lạc Đ ạo đ ạ i vương" H iện nay trên m ộ của Dương C ông Thụ v ẫ n còn m ột tâm bia thần đ ạo ca ngợi công lao của ông, nội dung có đoạn: "...Nay cụ họ Dương tên h uý là Thụ, hiệu là N hu Độn, được b an tên thuỵ là ô n N hã, người xã Lạc Đạo, huyện Gia Lâm, là cháu cụ Trạng nguyên, đỗ Tiến sĩ khoa Tân Hợi, niên hiệu Vĩnh K hánh. Tiếng 7Q


tăm tô"t đ ẹp của cụ vang dội khắp nơi, cụ được nhiều lần cất nhắc. Sau lên tới hàm Kim tử Vinh lộc đại phu, chức N h ập thị Bồi tụ n g Tả tư giảng, H ữu thị lang Bộ Lại, kiêm Tư nghiệp Q uốc Tử giám, tước Đạo Phái bá. Cụ là người thân tm trong phủ chúa, được p h ân giúp đ ỡ T hế tử học tập trau dồi. Văn chương đạo đức của cụ đ ứ n g h àn g đ ầ u m ộ t thời. N hà nghèo m à trách nhiệm thì nặng, cụ càng thêm gắng gỏi và chuyên cần. C ụ hưởng thọ 58 tuổi. Triều đình b àn định, phong cụ chức Tả thị lang Bộ C ông, truy phong chức Thượng th ư Bộ C ông, tước Đ ạo Phái hầu". C ũ n g theo nội d u n g v ăn bia thì Dương Công Thụ rấ t được coi trọng, còn được m ời làm thầy của Thế tử. Vì có nhiều công lao với triều đình, n ên n hữ ng ngư ờ i th â n của ông c ũ n g được ban tặng sắc: ô n g D ương C ông H ãn (là ông nội) được phong là Thừa chỉ; bà T rần Thị P h ấn (là bà nội) tặng là Liệt p h u nhân, ô n g Dương C ông H iển (là cha) được phong là Tự khanh, bà Lý Thị Loan (là mẹ) được phong là Liệt p h u nhân. Bà Trần Thị Lưu (là v Ợ cả) được ban là Phu nhân; bà T rần Thị N gao (là v Ợ lẽ) được ban là Tự p hu nhân. N gười con nuôi là Dương Công Tôn được phong là H oằng tm đại phu. Bản thân ông Dương C ông Thụ trước sau cũng được ban 20 đạo sắc... Tiến sĩ Dương C ông Thụ xứng đáng là "danh hiền đâ't Bắc, hy vọng của trời Nam , lúc sông tiêu biểu ở chôn điện quế, công lớn thành tài, khi m ất d ấu tích linh th iên g còn lưu lại quê nhà, nơi từ đườ ng nghi n g ú t thơm hương, cứu d â n giúp nước, chm h khí m ãi

79


cùng đâ't trời, n é t đ ẹ p còn lại với cổ kim ". Tên tu ổ i ông được ghi trong bia V ăn M iếu đ ể lưu d an h m u ô n thuở. Tóm lại, với n h â n cách và n hữ ng cống h iến của m ình ông xứng đ á n g được trân trọng và tô n thờ.

Dương Sử (1707 - 1764) Dương Sử tê n th ụ y là M ẫn Đ ạt, sinh n ă m Đ m h H ợi (1707). Ô n g đỗ Đ ồng Tiến sĩ, khoa G iáp Tuâ't (1754), niên h iệu C ảnh H ưng, đời Lê. ô n g là ngườ i học rộng v ăn tài, từ ng giữ chức Tự khanh Đ ông các Đại học sĩ. Thời đó, d â n gian có câu tục ngữ: "Dục tảo khoa danh cử, tâT đ ã i D ương Sử công", ô n g là anh em của Dương Khiêm, anh em cùng đỗ m ột khoa. Ô ng mâ't n ăm G iáp T hân (1764) khi m ới 58 tuổi.


n

r “ -------- J e-------- * q _ p

^

LÀNG MỆ TRẠCH : [BlnHGIRnG.HHIDưữllG]

đ T y i— — 3 r

■ ■f i j u

-^óàng Mộ Trạch xưa thuộc tổng Thì Cử (đời Tự Đức vì kị huý vua đổi thành Tuyển Cử 1848), ở huyện Đ ường An (kị huý gọi là N ăng An), Phủ Bình Giang, trân H ải Dương (Đời Trần Hồ trở về trước gọi là H ồng Lộ hay H ồng Châu). N ay là thôn Mộ Trạch, xã Tân H ồng, h u y ện Bình Giang, tỉnh H ải Dương. Mộ Trạch là làn g tiến sĩ, trong chữ H án gọi là "tiến sĩ sào". Sào có nghĩa là tổ chim , với ý nghĩa làng Mộ Trạch giông n h ư m ộ t tổ chim ủ trứ ng ấp, nở ra nhiều người học giỏi, đ ạ t được học vị cao quý là T rạng nguyên, Tiến sĩ, H o à n g giáp. Đức T hần Tổ vị Thành h o àn g làng Mộ T rạch đ ồ n g thời là T hủy Tổ dòng họ Vũ là ngài Vũ H ồ n (804 - 853). N gài cũng là người m ở lớp dạy v ăn , g ây dự n g đức tính hiếu học cho các th ế hệ con ch áu ở Mộ Trạch. Từ cái nôi đ ầ u tiên đó cùa thầy Vũ H ồ n , các sĩ tử Mộ Trạch k ế tiếp nhau lưu danh v ào b ả n g vàng.

81


Trong lịch sử khoa bảng, Mộ Trạch được xem n h ư ngôi làng "sô" 1" của nước ta về con đư ờ n g học vân. N g ô i làn g d u y nhâ"t trong cả nước được D ực Tông A nh H oàng đ ế (vua Tự Đức) vốn thông m inh hay chữ ban tặng lời vàng: "M ộ Trạch nhâ"t gia b á n thiên h ạ" (Mộ Trạch tài n ăn g bằng nử a thiên hạ). Trong 82 v ăn bia còn lại tại V ăn M iếu - Quô"c Tử giám đ ã có đ ến 18 bia có khắc tê n 25 T iến sĩ làn g M ộ T rạch. C òn tạ i V ăn M iếu M ao Đ iền, h u y ệ n c ẩ m G ià n g , tỉn h H ả i Dưcfng thì có đ ủ tên của 36 tiến sĩ làn g M ộ T rạch (có tà i liệu ghi 34 T iến sĩ). Làng cũng là nơi xuâ"t th ân của ông trạn g nổi danh: T rạng cờ Vũ H uy ên , Trạng to án Vũ H ữ u, T rạng v ậ t Vũ Phong, T rạn g chạy Vũ Cương Trực và T rạng chữ kiêm Trạng ă n Lê N ại. M ở đ ầ u trong "Bảng vàng tiến sĩ" của làng Mộ Trạch là hai anh em ru ộ t Vũ N ghiêu Tá và Vũ H án Bi, cùng đỗ Thái học sinh năm G iáp Thìn (1304) triều vua T rần A nh Tông. Đ áng nhớ nhâ"t là khoa thi năm Bmh T hân (1656) dưới triều vua Lê T hần Tôn, triều đìn h có 300 th í sinh d ự thi n h ư n g chỉ lấy có 6 người. V ậy m à làn g Mộ Trạch đã chiếm tới 3 người và cả 3 người n à y cùng râ t trẻ chỉ từ 21 đ ến 23 tuổi đó là: Vũ Trác Lạc, Vũ Đ ăng Long và Vũ C ông Lương. Sau đó 3 n ăm , khoa thi n ăm Kỷ H ợi, 4 trong sô" 6 tiến sĩ đ ề u được vua trọ n g d ụ n g làm quan to trong triều đ ìn h là: Vũ C ông Đ ạo, Vũ Bật H ài, Vũ c ầ u Hối và Lê C ông Triều đều là người làng Mộ Trạch. Đời chúa Trịnh Tráng, làng Mộ Trạch có 17 người

Q2


đ ỗ đ ạ t làm quan trong triều, nên có câu: "Mộ Trạch h ọ p việc làng giữa kừih đô". Làng Mộ Trạch còn nổi tiến g với gia đình ông Vũ Quô"c Sĩ có 5 người con làm q u an cho triều đình, trong đó có 3 người đỗ Tiến sĩ. ớ làng còn có trường hợp 3 đời con trưởng cùng đỗ T iến sĩ và làm quan. Đó là Vũ Bạt T ụy (ông), đ ậ u Đ ình n g u yên và lãnh học vị H oàng giáp lúc 33 tuổi, khoa G iáp T uất (1634) n iên hiệu Đức Long thứ 6 đời Lê T hần Tông, làm quan tới chức Lại khoa Đô câ'p sự trung; Vũ D uy Đ oán (cha), lãnh học vị Tiến sĩ lúc 21 tu ổ i khoa G iáp Thìn (1664), niên hiệu C ảnh Trị thứ 2 đ ờ i Lê H uyền Tông. L àm quan tới chức C ông bộ T hượng thư; Vũ D uy K huông (cháu), đ ậ u Tiến sĩ năm 27 tu ổ i khoa C anh T uất (1670), niên hiệu C ảnh Trị thứ 8 đ ờ i Lê H uyền Tông, làm quan đ ến Lễ khoa Đô câ'p sự trung. Tiến sĩ làng Mộ Trạch làm quan có nhữ ng người râ't giỏi ngoại giao, đã có công giúp nước như: Vũ H uy Tấn - triều Tây Scfn, Vũ D uy Đ oán - triều Lê... N goài 25 tiến sĩ, làng Mộ Trạch còn có rấ t nhiều người chỉ đ ỗ Thám hoa, H oàng giáp, C ử n h ân nhưng cũng làm q u a n to, nhỏ, làm thầy giáo giỏi, thầy thuôc tài và b u ô n b á n giàu có ở n h iều nơi. N gày nay, Làng Tiến sĩ Mộ Trạch vẫn p h á t triển và nhân rộng nhiều vùng k h ắp đâ't nước. Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm và công cuộc xây d ự n g đâ't nước, có nhiều người con của làng Mộ Trạch đã "tỏa sáng" n hư truyền th ô n g h iếu học và tài giỏi của Làng Tiến sĩ.

Q3


íiìQ ĩsố D R n H n H n n ĩô B É :

Vũ Nghiêu Tá và Vũ Hán Bi Vũ N ghiêu Tá và Vũ H án Bi là hai người khởi đ ầ u cho bảng vàng khoa cử của làng Mộ Trạch. H ai ô ng là con trai của tướng q u ân Vũ N ạp (m ột phó tướng của H oàng tôn T rần Quô"c Bảo, ba lần tham gia đ á n h quân N guyên trên sông Bạch Đằng). Vũ N ghiêu Tá và Vũ H án Bi cùng đ ậ u Thái học sinh năm G iáp Thìn (1304), đời T rần A nh Tông (1293 - 1314). Vũ N g h iêu Tá làm tới chức N ội thị H à n h khiển Tả bộc xạ (Tể tướng). Đến đời Trần H iến Tông (1329 - 1341) giữ chức Phụ chánh cho nhà vua (Trần H iến Tông lên ngôi m ới m ười tuổi). Vũ H án Bi (Vũ N ông) sau đó nôl chức anh làm N ội thị H ành Khiển Tả bộc xạ vào cuô3 đời T rần H iến Tông, đ ầu đời,T rần Dụ Tông.

64


Vũ Hữu (1443 - 1530) Vũ H ữu sinh năm 1443 (có tài liệu ghi smh năm 1437) tại làng Mộ Trạch, tổng Thì Cử, huyện Đường An, p h ủ Thượng H ồng, trấn H ải Dương (nay là làng Mộ Trạch, xã Tân H ồng, huyện Bình Giang, tm h H ải Dương). Ô ng là m ột nhà toán học và cũng là m ột d an h th ầ n dư ớ i triều đ ạ i Lê T hánh Tông, Lê H iến Tông. Vũ H ữ u đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân tức Tiến sĩ năm 1463, đời vua Lê Thánh Tông. Vũ H ữu là m ột trong hai nhà toán học nổi tiếng thời phong kiến ở Việt N am cùng với Lương T hế Vinh. Từ bé Vũ H ữu sớm thể hiện năng khiếu về tính toán. Trong làng trong xóm có sự tranh châ'p gì về chia chác ru ộ n g đ ấ t đều nhờ cậu tính toán, phân xử giúp. Tiếng đồ n về tài toán của cậu lan ra khắp vùng Đ ường An, trâ^n H ải Dương. M ột lần, Vũ H ữu theo cha là ông Vũ Bá Khiêm sang nhà b ạn chơi. Chủ nhà có m ột chiếc điếu cày được n ạm bạc rấ t đ ẹp nhưng cái nõ lại bằng đồng. M uôn thay nhưng chưa biết phải ứng ra bao nhiêu bạc bèn nhờ Vũ H ữu tm h hộ. Vũ H ữ u xin đem đến m ột chiếc đĩa, cậu đ ặt chén nước vào trong lòng đĩa, rồi nhẹ nhàng rót nước đầy đến m iệng chén, nhưng không để trào ra m ột giọt nào. Sau đó cậu n h ú n g chìm chiếc nõ điếu vào chén nước. Nước bị chiếc nõ choán chỗ trào ra ngoài, chảy xuô"ng bát. Đ ong số nước trào ra trong b át chính là thể tích của chiếc nõ. ô n g chủ cứ theo đó đ ể xuâ't bạc nén cho

05


thợ làm nõ đ iếu thì vừ a vặn. Sách Công dư tiệp ký còn ghi lại câu ch u y ện Vũ H ữu sửa chữa các cổng th à n h Thăng Long. Trong khi các viên quan Bộ C ông lú n g tú n g không tứữi ra đưỢc khối lượng v ật liệu và d ự toán kinh phí, thì V ũ H ữ u d ẫ n m ấy thợ cả đ ế n thị sát và đo đạc tỉ m ỉ từ n g cửa thành, rồi tứih ra sô" lượng gạch râ't cụ thể. Thượng thư Bộ C ông có ý nghi ngờ. T hây vậy, Vũ H ữ u đ ứ n g lên thưa: Bẩm th ầ n dã tửih toán kỹ, không thừ a không thiếu m ộ t viên . M ột viên quan khác được dịp xúc xiểm: Bẩm tâ u , đ ã vậy xm quan Lang tru n g làm cam kết n ế u sai lệch sẽ b ị trị tội. Vua hỏi: Các quan có ý n h ư vậy, k h an h có d ám n h ận không? Vũ H ữ u đáp: Tâu bệ hạ, th ầ n xin lĩnh ý. N gay hôm ấy, Vũ H ữ u sai m ua gạch xếp từ n g chồng ngay n g ắn bên cổng th àn h Đ ông Hoa. H ô m sau, khi công việc đã h o à n tâ"t, m ộ t viên quan tỏ vẻ đ ắ c ý, m ách với vua: T âu bệ hạ, ở đ ây v ẫ n còn th ừ a m ột viên ạ. Vũ H ữ u đỡ viên gạch và tâu: Bẩm bệ hạ và các vị đ ạ i th ần , v iên gạch n ày không th ừ a đ â u . T ại m ặ t tường phía Đ ông bên kia ở trên cao có m ộ t v iên gạch bị m ủ n vỡ, th ần đã cho thửa riêng viên gạch n à y đ ể thay thế. M ọi người b án tm, b á n nghi, Vũ H ữ u d ẫ n vua sang bên kia tường thành, sai thợ trèo lên gỡ viên gạch vỡ ra và đem trám viên gạch m ới v ào th ì vừ a khít. V ua Lê râ"t h à i lòng. N ếu như, Lương T hế Vinh để lại cho đ ờ i cu ố n Đại thành toán pháp, thì Vũ H ữ u là tác giả cuốn Lập thành QQ


toán pháp. Cả hai cuô"n ấ y đ ề u trở thành sách giáo khoa về toán cho học trò nước ta hàng m ấy th ế kỷ. Lập th à n h toán p h áp bao gồm những kiến thức cơ bản về h ìn h học và sô" học, hướ ng d ẫ n cách đo lường ru ộ n g đâ^t theo các đơn vị m ẫu, sào của nước ta, tm h to án các công trình xây dựng, kiến trúc, đào dắp kênh m ương, đ ê điều... V ũ H ữ u làm quan đến năm 70 tuổi rồi về trí sĩ tại quê n h à , rủ\ưng m ỗi khi vua cần đ ế n lại cho m ời ông ra h ỏ i ý kiến, ô n g mâ"t năm 1530.

VŨ Quỳnh (1452 - 1516) Vũ Q u ỳ n h tự là Thủ Phác, Viên ô n , hiệu là Đốc Trai, Trạch Ô, Yến Xương, ô n g sinh năm 1452 tại làng Mộ T rạch, h u y ệ n Đ ường An, nay là xã T ân H ồng, h u y ệ n Bình G iang, tỉnh H ải Dương, ô n g là m ột vị q u an n h à Lê sơ và đồng thời cũng là m ột trong những người đ ó n g góp xây dựng bộ quô"c sử Việt Nam . N ă m 1478, Vũ Q uỳnh đỗ Tiến sĩ dưới triều vua Lê T h á n h Tông. Sau đó, ôn g từ ng giữ các chức vụ T hượng th ư các bộ: Bộ C ông, Bộ Bmh, Bộ Lễ và Tư n g h iệp Q uốc Tử giám và Sử quan Đô tổng tài N ă m 1511, dưới thời vua Lê Tựơng Dực với cương vị Sử q u an Đô tổng tài soạn xong bộ Đại Việt thông giám thông khảo thường được gọi tắt là Đại Việt thông giám, chép từ thời H ồng Bàng đ ến năm đ ầ u Lê Thái TỔ, g ồ m 26 quyển. 07


v ề n ộ i d u n g và thời gian thì bộ Đại V iệt thông giám của Vũ Q uỳnh cũng tương tự bộ Đại Việt sử ký toàn thư do N gô Sĩ Liên soạn trước đ ó, tu y n h iên về m ặt p h â n kỳ lịch sử, p h ân ranh giới giữa ngoại kỷ và b ả n kỷ thì Vũ Q uỳnh có quan điểm khác với N gô Sĩ Liên. Theo ghi chép của Phạm C ông T rứ sau n ày cho biết, bộ sử của Vũ Q uỳnh chép từ thờ i H ồ n g Bàng đ ế n đ ế n thời 12 sứ q u ân là ngoại kỷ và từ thời Đinh Tiên H oàng đ ến đ ầ u thời Lê Thái Tổ là b ả n kỷ và sau này P hạm C ông Trứ cũng đã ản h hư ở ng q u an điểm này của Vũ Q uỳnh và chép m ở đ ầ u p h ầ n b ản kỷ cũng từ triều Đinh

T rên cơ sở của bộ Đại Việt thông giám thông khảo, năm 1514 vua Lê Tương Dực sai Lê T ung soạn bài Đại Việt thông giám tổng luận. Có th ể nói, Vũ Q uỳnh là m ột học giả lớn thời Lê, ông vừ a giỏi viết sử lại tài thơ văn, là con người đức hạnh, trọng tiết nghĩa. Vũ Q uỳnh còn có công với văn học d â n gian. N ăm 1492, ông đã chm h lý lại cuốn Lĩnh Nam chích quái của T rần Thế P háp, trong đó ô ng có b àn về ý nghĩa của 22 tập tru y ện cổ tích Việt N am , th ể h iện được tinh thần dân tộc. Khi làm quan ở H ải Đ ông (H ải Dương) ông được d â n v ù n g n à y rấ t m ến trọ n g vì tứih thanh liêm và lòng cương trực.

VŨ Cán (1475 - ?) Vũ C án có tên h iệu là T ùng H iên, con trai của

BQ


nhà sử học Vũ Q u ỳnh, quê ở làng Mộ Trạch, huyện Đ ường An, nay là xã Tân H ồng, h u yện Bình Giang, từih H ải Dương. Vũ C án đỗ H oàn g giáp khoa N hâm T uất (1502). N ă m 1510, ôn g đ i sứ Trung Quô"c với chức Thị thư, khi về được th ă n g Thị giảng ở H àn lâm viện. N ăm 1522, M ạc Đ ăng D ung lập C ung H oàng làm vua ở Gia P h ú c, ở H ả i D ương, ôn g theo về, được th ăn g chức H ữ u thị lang Bộ Lễ. Khi nhà M ạc cướp ngôi v u a Lê, ông v ẫn ở lại giữ chức trong triều, th ăn g tới T hư ợng th ư Bộ Lễ, tước Lễ độ bá. ô n g có quan hệ th â n h ữ u với n h iều danh sĩ, đặc biệt Là với N guyễn Bửìh K hiêm . N ăm ngoài 70 tuổi, Vũ C án về trí sĩ rồi m ất nơi quê nhà. Vũ C án có tư châT ông thông m inh, học rộng, nhớ lâu, n ổ i tiếng là người có văn tài. Theo Lê Q uang Bí, thì "văn chương, đức nghiệp của ông được người đời bấy giờ tôn trọng n h ư bậc thầy". Ô ng đ ể lại nhiều tác phẩm : Tùng Hiên thi tập (Tập thơ T ù n g H iên), Tùng Hiên văn tập (Tập văn Tùng H iên), v ă n bia và tám b ài Tiêu tương bát cảnh chép trong tập Phẩm vựng và Tứ lục bị lãm. Sách Lịch triều hiến chương nói ông là người: "Văn chương đức h ạ n h được thời bấy giờ suy tôn. Nhà vô"n th an h bần, nhưng v ẫn vui vẻ tự nhiên, gặp cảnh vật gì có cao hứng thì ngâm vịnh, vẫy b ú t thành thơ".

QQ


Lê Nại (1479 - ?) Lê N ại (còn gọi là Lê Đỉnh) quê làng M ộ Trạch, Tân H ồng, Bình G iang, H ải Dương, ô n g đ ỗ T rạng nguyên khoa  t Sửu, n iên hiệu Đ oan K hánh th ứ n h â t (1505), đ ờ i Lê U y M ục. C ù n g khoa với ô n g có Bùi N guyên đỗ Bảng n hãn, T rần Phỉ đỗ T hám hoa. Làng Mộ T rạch quê hương của Lê N ạ i là L àng Tiến sĩ độc nhâ't vô nhị của nước ta, với 36 tiến sĩ đ ại khoa, kể từ thời nhà T rần đ ế n th ế kỷ XVIII. Làng Mộ Trạch từng được vua Tự Đức khen "M ộ Trạch n h ấ t gia bán thiên h ạ " (có nghĩa là: m ột làng M ộ Trạch tài bằng nửa cả nước). N hiều d a n h sĩ làn g Mộ Trạch đã đ ể lại n h ữ n g sách, tác phẩm văn học có giá trị cho đời sau: Lê C ánh T uân có Vạn ngân thư vầ 12 bài trong Toàn Việt thi lục, Lê Thiếu Đình có Tiệt trại thi tập, Vũ H ữu có Đại thành toàn pháp, Vũ Q u ỳ n h có Đại Việt thông giám và Lĩnh Nam chích quái, Vũ C án có Tùng niên thỉ tập và Tứ lục bi lăm, Vũ Phương Đề có Công dư tiếp ký 43 tập , Vũ H uy Tấn có Văn tế quân Thanh và Lê N ại có Việt sử thông giám. Thuở nhỏ, nhà nghèo nên Lê N ại vừa học vừa phải d ạy thêm trẻ em trong làng để lấy tiền ă n học. ô n g học giỏi, đỗ T rạng nguyên đời Lê Uy M ục (1505), làm quan đến chức Tả thị lang Bộ Hộ, tước Đ ạo Trạch bá. Ô ng là m ột rửià sử học với tác phẩm Việt sử thông giám. Về Trạng ng u y ên Lê N ại có nhiều giai th o ại song giai thoại về tài ăn của ông được lưu tru y ề n rộ n g rãi


hơn cả. C ũng chm h vì tài ăn, ăn khỏe, n ên ông còn được gọi là T rạng Ả n hay Trạng nguyên Cơm. Trong d â n gian còn lưu truyền câu chuyện như sau: Q uan Thượng th ư Vũ Q uỳnh, người cùng làng nghe biết tin tài học của Lê N ại bèn gả con gái và cho ở rể đ ể có điều kiện học hành. N hưng từ khi về nhà b ố vỢ, Lê N ại ngồi thừ suốt ngày, không chịu học cũng chẳng m ó m áy việc gì. Vũ Q uỳnh lấy làm lạ, bèn quyết định đ ến nhà thông gia hỏi b ố đẻ của Lê N ại cho rõ n guyên do. Được hỏi, ông b ố của Lê N ại trả lời; - C on nhà học trò nghèo, được nương th ân vào cửa cao quý, lại đội ơn n u ô i dưỡng dạy dỗ, có lẽ nào cháu nó lại xao n h ãng việc học được? N hưng có điều n à y h ỏ i khí không phải: m ỗi ngày Tướng công cho cháu ăn th ế nào? C ụ Thượng th ư đáp: - Theo lôì thanh đạm của nhà N ho thì m ỗi bữa ăn cũ n g chẳng m ấy tí. Phụ th ân Lê N ại cười đáp: - Sức ăn của cháu nó khác với người thường, thế m à tướng công cho ăn ít ỏi như vậy, hoặc giả cháu chưa vừa lòng m à không dám nói? Cụ Thượng thư nghe ông thông gia thực thà nói vậy, n ên về nhà d ặ n vợ cứ m ỗi bữa tăng gấp đôi suất ă n cho rể. Bắt đ ầ u từ đâ'y Lê N ại m ới cầm sách đọc qua v ài lượt. Khi n ấu lên nồi ba thì Lê N ại học đến n ứ a đ êm . Bây giờ, cụ Thượng m ới biết con rể của m ình quả là người khác thường, từ đó cụ bắt người

gi


nhà cứ lấy nồi năm đê n ấ u cho con rê ăn. Q uả nh iên Lê N ại ăn đ ủ , nên học suô't đ êm không hề chợp m ắt, lại thường ngâm nga tán tụ n g m ình rằng; Mộ Trạch tiêu sinh, ăn khoẻ nổi danh Muời lănt bát cơm, mười hai bát canh Khôi nguyên chiếm bảng, trên cả quần anh Bởi nhiều súc tích, nên phát tung hoành Thế rồi đến khoa thi Ấ t Sửu (1505) niên hiệu Đoan K hánh triều Lê Uy M ục, Lê N ại thi H ội chiếm bảng, vào thi Đ ình liền đỗ Trạng nguyên.

Lê Quang Bí (1 5 06-?) Lê Q uang Bí hiệu là H ôi Trai, là con của T rạng n g u y ên Lê N ại, cháu bôn đời của Lê C ảnh Tuân, ô n g sinh năm 1506, tại làng Mộ Trạch, h u yện Đ ường An, nay là thôn Mộ Trạch, xã T ân H ồng, h u y ệ n Bình G iang, tủìh H ải Dương. Lê Q uang Bí sinh ra trong gia đình có truyền thống N ho học. C ũng như cha, Lê Q uang Bí là người rất thông m inh và học giỏi. Đến năm 20 tuổi, ông d ự khoa thi Đình được tổ chức vào tháng tư, năm Bmh T uất (1526) - niên hiệu Thống N guyên n ăm thứ 5, đời Lê C ung H oàng. Đề bài thi Đình là m ột bài văn sách hỏi về các bậc thánh nhân trị thiên hạ. Khoa thi n ày lấy đỗ 20 người. Lê Q uang Bí đã đỗ H oàng giáp, đứ n g thứ tư. N ăm M ậu T hân, n iên h iệ u C ản h Lịch th ứ n h ấ t 92


(1548), Mạc Phúc N guyên là con cả của Mạc Phúc Hải, cử Lê Tiến Q uy làm C hánh sứ và Lê Q uang Bí làm phó sứ, sang sứ nhà M inh cầu phong. Vua M inh nghi ngờ là giả dôì, giam Lê Q uang Bí ở N am N inh suôT 19 năm mới được về nước. Sở dĩ có sự trắc trở đó là vì khi vua Mạc tiếm ngôi, m ột sô" bề tôi nhà Lê và sau đó là N guyễn Kim sai người sang tố cáo với vua nhà M inh, và nhà M inh có lúc đã định đánh Mạc. Trong suôT 18 năm đi sứ bị giam giữ, Lê Q uang Bí v ẫn luôn giữ gìn phẩm h ạn h và kỷ cương phép nước, không làm ô danh cho Tổ quốc mình. N ăm Bmh D ần, niên hiệu Sùng Khang thứ nhâ"t (1566), đời M ạc H ậu HỢp ông về nước. N gày 25 tháng G iêng n ăm â"y, họ nhà M ạc sai Lại bộ Thượng thư kiêm Đ ông các Đại học sĩ K ế Khê bá G iáp H ải, và Đ ông các H iệu thư là Phạm Duy Q uyết lên tận đầu địa giới Lạng Sơn để đón sứ thần Lê Q uang Bí. Trở về đâ"t nước, Lê Q uang Bí được Mạc H ậu Hợp phong cho chức Thượng thư, lại phong cho tước Tô Xuyên hầu, ví ông V'ới vị trung thần nhà H án là Tô Vũ. N goài tác phẩm chính, gồm m ột sô" bài thơ trong cuốn Tư lương vận lục (ông viết theo đề tài lịch sử và hoài cổ), thì tương truyền trong thời gian bị giữ lại ở N am N inh, Lê Q uang Bí còn sáng tác tập thơ Tô Công Phụng sứ, gồm 24 bài Đường luật, th u ật lại chuyện Tô Vũ đời nhà H án đi sứ sang H ung Nô, để gửi gắm tâm sư của m m h.

93


Vũ Công Đạo (1629 -1714) Vũ C ông Đ ạo sinh n ă m 1629 tạ i làng M ộ T rạch, h u y ệ n Đ ường An, p h ủ T hư ợng H ồng , trấ n H ả i Dương, nay là th ô n Mộ Trạch, xã T ân H ồng, h u y ệ n Bình G iang, H ả i D ương, ô n g là đ ạ i th ầ n n h à Lê T rung hưng. Từ n h ỏ Vũ C ô n g Đ ạo đã n ổ i tiế n g là th ô n g m inh, học v ấ n rộ n g rã i. N ă m 1658, ô n g lên đ ư ờ n g đ i th i H ương n h ư n g n ử a đ ư ờ n g đư ợ c tin m ẹ m â't liề n q u a y về quê ch ịu tan g . Đ ầu n ă m 1659, triề u đ ìn h m ở khoa thi H ộ i n h ư n g vì có việc n ê n lạ i h o ã n đ ế n m ù a đ ông. Lúc n ày chúa T rịnh C ăn xuông chỉ cho p h é p n hữ ng người V'ắng m ặt n ế u có v ăn chương, học giỏi thì đ ề u tha cho cả đ ể thu d ụ n g n h ân tài. Vì th ế Vũ C ông Đ ạo được m iễn lệ (người chịu tang không được thi) và vào thi H ội. Khoa đó triều đ ình lấy đ ỗ 20 người, trong đó có Vũ C ông Đạo... Được cử đi sứ N hà Thanh (1673), khi về ông được thăng chức Thượng th ư Bộ Hộ, tước Thọ Lĩnh bá. Vũ C ông Đ ạo làm quan đ ế n chức Đô n g ự sử, N hập thị kinh diên. Vì trái ý chúa, bị bãi chức (1683). Sau Trịnh C ăn nghĩ đ ế n sự thẳng th ắn của ô ng n ên lại khởi d ụ n g làm H ữ u thị lang Bộ H ình (1691), H ữ u thị lang Bộ Lại (Theo Đại Việt sử ký lục biên). Vũ Công Đạo còn là m ột thầy giáo xuất sắc d ạy dỗ rất nhiều anh tài, học trò của ông có người đỗ đ ến Bảng nhãn, Thám hoa, H ội nguyên. Đó là: Phạm Q uang

Q4


Trạch ở Đ ông Ngạc (Từ Liêm, Hà Nội) đỗ Bảng nhãn, Vũ Thạnh ở Đan Luân đỗ Thám hoa, N guyễn Danh Dự ở Dương Liễu (Đan Phượng, Hà Nội) đỗ Hội nguyên... N ăm 1714, đời Lê Dụ Tông, Vũ Công Đạo qua đời, thọ 86 tuổi. Liên quan đ ến ông, trong d ân gian hiện vẫn m ột còn giai thoại thú vị... Giai thoại kể rằng, Vũ Công Đ ạo đ i thi nửa đường được tin mẹ mâT p h ải trở về chịu tang. Trong lòng ông râT lo buồn. Trên đường về, đêm đ ó ông vào ngủ nhờ tại chùa Vô N gại (nay thuộc thôn Vô N gại, xã N gọc Lâm, huyện Mỹ Hào, Hưng Yên) và m ộng thấy có tiếng gọi: Tiến sĩ đ i đ â u đấy!? Ô ng v ào gặp người giữ cửa và hỏi rằng; Có quan nào trong ấy? N gười giữ cửa nói; M ặc áo vàng ngồi giữa là Ngọc H oàng thượng đế, m ặc áo đỏ và m ặc áo xanh ngồi hai bên tả h ữ u là N am Tào, Bắc Đ ẩu đấy! Ô ng liền tiến vào sâu yết kiến và hỏi việc thi cử của m ình, bỗng nghe tiếng nói: N ăm nay thi đỗ. Bất giác Vũ C ông Đ ạo giật m ình tủih giâ'c, ông nghĩ th ầm chưa hết tang, lại vắng m ặt không được thi thì còn trô n g m ong gì việc đỗ. N hưng sau đó triều đình h o ãn việc thi cử sang m ùa đông năm sau và chúa Trịnh chiếu xuông cho phép những người vắng m ặt

95


nếu có v ăn chương, học giỏi thì đ ề u tha cho cả. Vì th ế Vũ C ông Đ ạo được d ự thi và đỗ Tiến sĩ.

Vũ Huyên (1670 - ?) Vũ H uyên thi H ương đỗ G iải nguyên, 43 tu ổ i đỗ Tiến sĩ khoa Nhâna Thìn (1712), n iên h iệu Vĩnh Thịnh thứ 8, đời Lê D ụ Tông. Làm quan đ ế n chức Đ ông các h iệu thư. Thuộc d ò n g d õ i H o àn g g iáp Vũ Đ ôn, ng u y ên q u á n làng Mộ Trạch, trú q u á n làng Đ an Luân cùng huyện, ô n g có tiếng về thi v ă n và x u ất ch úng V'ề m ôn cờ tướng nên còn được gọi là Trạng cờ. Tương truyền viên chánh sứ Trung Hoa sang nước ta quen thói hông hách, lại tự phụ giỏi cờ, thách đấu với vua nước ta. Vua theo kế của Vũ H uyên, hẹn với sứ giả đâu cờ tại sân rồng vào đ ầu giờ ngọ, m ỗi bên chỉ đ ể m ột tên Imh cầm lọng đứng hầu. Vũ H uyên giả làm tên Imh dứng hầu nhà vua, trên tàn lọng xoi m ột lỗ rất nhỏ đ ủ cho tia nắng xuyên qua làm hiệu, lựa lúc chiếu vào các quân cờ để mách nước cho vua. N hờ kế â'y, V'ua nước ta thắng ba ván liên tiếp, viên chánh sứ Trung Hoa rất khâm phục và không dám hống hách nữa. N hờ công lao ấy, ông được vua ban cho danh hiệu "Đấu kỳ T rạng nguyên" và trong d â n gian còn có câu ca dao tru y ền tụng: Trạng cờ Mộ Trạch càng ghê Sứ Yên thua cuộc rút xe về thành.

06


q j « -------- J c-------- « q n

1 LẢNG p NGUYỆT ÁNG :

[ĩHonHĩRlHDnOi]

□ ~ L n _ J C _ _ rJ~ D

^ ^ u y ệ t Á ng (làng N guyệt) là làng quê chiêm trũ n g thuộc xã Đ ại Á ng, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Đ ây là m ộ t làng cổ, tương tru y ề n có từ thời H ù n g V ương d ự n g nước. Làng thờ C ông Ba đ ại vương, theo th ầ n p hả là người em thứ 3 của vua H ùng Vương thứ n h ất, có công g iúp d â n mở m ang làng xóm. Thời p h o n g kiến, N guyệt Á ng n ổ i danh là làng khoa b ả n g với 11 người đỗ đ ạ i khoa, gồm 1 Trạng n g u y ên , 1 Thám hoa, 9 Tiến sĩ, trong đó có 5 người th u ộ c d ò n g họ N guyễn Đình là N guyễn Đình Trụ (đỗ n ă m 1656), anh ru ộ t là N guyễn Quô"c T rm h (Trạng n g u y ên , 1659) và hai con là N guyễn Đình Bách (1683), N g u y ễ n Đ ình ú c (Thám hoa, 1700) cùng cháu tằng tô n c ủ a N g u y ễ n Quô'c Trinh là N g u y ễ n Đ ình Q uỹ (1715); 3 người họ Lưu là Lưu Tiệp (1772) và em ru ộ t

97


Lưu Đ ịnh (1775) c ù n g c h á u n ộ i là Lưu Q uỹ (1835). L àng còn có 29 người đỗ tru n g khoa (H ương công, C ử n h ân ), gồm 17 người họ N g u y ễn Đ ình, 8 người họ Lưu và 4 người họ N g u y ễ n D anh. N h iều trư ờng h Ợ p , cha con, anh em, bô" con cù n g đ ỗ , tiêu b iểu nhâ"t là gia đ ìn h T rạn g n g u y ê n N g u y ễ n Quô"c Trinh: 4 ngườ i con của ông đ ề u đỗ H ương công; còn Sinh đồ, Tú tài thì râ"t nhiều. Trong n hữ ng người đỗ đ ạ t của làng N g u y ệt Á ng, n h iều người th ậ t sự có tài, đem h ế t tà i n ăn g p h ụ n g sự đâ"t míớc. Tiêu b iểu nhâ"t là N g u y ễn Quô"c Triiứi (1625 - 1674). N ăm 1667, ôn g d ẫ n đ ầ u đ o à n sứ bộ nhà Lê sang đàm p h án th àn h công với nhà Thanh cho gộp h ai !;ỳ tiến công (3 năm m ộ t kỳ) làm m ột, giảm được p h ầ n lớn sự tô"n kém cho triều đ ìn h và nỗi vâ't vả cho các đ o à n sứ bộ. Sau ông làm quan đ ế n Bồi tụ n g (Phó Tể tướng), là người tin cẩn của chúa Trịnh Tạc. Tuy v ậ y ông là người khẳng khái, d á m chỉ ra đ iều p h ải trá i của chúa trước triều thần. N gười th ứ hai là N gu y ễn Đ ình T rụ (1627 - 1703). Sau khi về hưu, ông về m ở trư ờng d ạ y học, học trò đ ô n g tới hàng nghìn. Hơn 70 ngườ i sau đó đỗ Tiến sĩ và H ương công, th àn h đ ạ t trên đư ờ ng h o ạn lộ. Thời b ây giờ coi ông là m ột "công p h á i th ầy học". N gười th ứ ba là Lưu Q uỹ (1811 - ?). ô n g nổ i tiếng ô n g là người thẳng thắn, d á m tâ u việc can n g ăn vua n ên bị giáng chức. T háng 2 n ăm T ân Sửu (1841), vma T h iệu Trị lên ngôi, Lưu Q uỹ đ ã cù n g Khoa đạo N g u y ễn Bừih Đức d ân g sớ k h u y ên vua lưu ý đ ế n 10

QB


điều sách lược trị nước, trong đó, 2 điều được vua tâm đắc n h ấ t là thận trọng trong sự ham chuộng và cẩn thận trong d ù n g người. N g ày nay, làng N g u y ệt Á ng v ẫn giữ được hệ th ô n g đ ình, chùa và v ă n chỉ. V ăn chỉ do Trạng n g u y ê n N g u y ễ n Quô'c T rinh cùng em là Tiến sĩ N g u y ễn Đ ình Trụ lập năm 1667, trước khi ông đi sứ. Tại đ â y còn 2 tầm bia đá quý (dựng năm 1667,1876), ghi tên n h ữ n g người đỗ đ ạ t của làng, biểu tượng cho tru y ền thống hiếu học và khoa bảng, là niềm tự hào của d â n làng.

QQ


môĩsốDnnHnHHnĩiỀUBÉ:

Nguyễn Quốc Trinh (1625 -1674) N g u y ễ n Q uốc T rinh sm h n ă m 1625, người làn g N g u y ệt Á ng, h u yện T hanh Trì, p h ủ Thường Từi, trấ n Sơn N am T hượng (nay th u ộ c xã Đ ại Á ng, h u y ệ n T h an h Trì, th à n h phô" H à N ội), ô n g thi đỗ T rạn g n g u y ên khoa Kỷ Hợi, n iên h iệu Vĩnh Thọ th ứ 2 (1659), đ ờ i Lê T hần Tông. C ùng khoa này, có N guyễn V ăn Bích đỗ Bảng nhãn, N gu y ễn V ăn Thực đỗ Thám hoa. N guyễn Quô"c Trm h m ồ côi cha m ẹ từ nhỏ. ô n g và em trai là N guyễn Đ m h T rụ p h ả i sống nhờ vào sự chu câp của người chị gái cùng ông anh rể tên Thọ, ở c ù n g làng. N ăm ông lên 17 tuổi, em trai Đ ình Trụ 15 tuổi m à cả hai v ẫ n chưa biết chữ. Bị người anh rể khích bác, cả hai p h ẫ n chí, q u y ết tâ m lập th ân , cùn g n h au bỏ sang làng bên, kiếm thầy đồ th ụ giáo. H ọ chăm chỉ học h à n h , đ ê m thì chăn g đ è n đọc 1ŨŨ


sách đ ế n h ế t canh ba. N g ày thì đem sách ra ruộng, hễ nghỉ tay cày, lại cầm đ ế n sách. Khoa thi n ăm Bmh T hân (1656), niên hiệu Thịnh Đức 4 đ ờ i vua Lê T hần Tông, hai anh em cùng đi thi, trả i qua tứ trường. N ăm 35 tuổi, N guyễn Quô"c Trinh thi đỗ H ộ i n g u y ên , Đ ình n g u y ên , rồi đỗ T rạng n g u y ê n khoa Kỷ H ợi, n iên h iệu Vĩnh Thọ (1659), đời Lê T hần Tông. Tháng 3 âm lịch năm C ảnh Trị thứ 2 (1664) đời Lê H uyền Tông ông làm H ình bộ H ữu thị lang. C ảnh Trị năm thứ 5 (1667) ông được cử làm C hánh sứ sang nhà Thanh (Trung Quô'c). Tháng 2 năm 1669, đoàn sứ thần N guyễn Q uốc Trmh, N guyễn Công Bích, Lê Vinh về nước. Trong lần đi sứ này, Trạng nguyên N guyễn Quô"c Trinh đã đ àm phán thành công với nhà Thanh cho gộp hai kỳ tiến công (3 năm m ột kỳ) làm m ột, giảm được p h ần lớn sự tô"n kém cho triều đình và nỗ i v ấ t vả cho các đ o àn sứ bộ. Sau đó, xét công đi sứ, ông được giao làm Lễ bộ Tả thị lang, tước N gọc Trì tử. Tháng 4 năm C ảnh Trị thứ 8 (1670) ông cùng Lại bộ H ữ u thị lang Đ ặng C ông C hất vào h ầu kinh điện. Sau khi vua Lê Gia Tông lên ngôi, vào tháng 3 năm Dưcíng Đức thứ 2 (1673) ông được giao làm Hộ bộ H ữ u thị lang. Tháng 12 năm 1673, ông được giao làm Lại bộ Tả thị lang. N gày 9 tháng 5 âm lịch năm Dương Đức thứ 3 (1674), Bồi tụ n g Lại bộ H ữ u thị lang Liên Trì tử

1Ũ1


N guyễn Q uốc T rm h chết. Tin cáo phó đến, Tây Đ ịnh vương Trịnh Tạc thương tiếc lắm , truy tặng ông chức Binh bộ T hượng thư, tước Trì Q u ận công, b an th ụ y hiệu là Cương Trung... H iện nay ở V ăn M iếu - Quô"c Tử giám , tấ m bia khoa thi năm Kỷ H ợi (1659) tên của T rạng n g u y ê n N guyễn Q uốc T rinh đứ n g đ ầ u trong số 20 Tiến sĩ v ẫ n còn m ãi với thời gian.

Nguyễn Đình Trụ (1627 - 1703) N guyễn Đ ình Trụ sinh năm 1627 tại làng N g u y ệt Á ng, h u yện Thanh Trì, nay là thôn N guyệt Á ng, xã Đại Á ng, h u yện Thanh Trì, H à Nội. ô n g là em của Trạng nguyên N gu y ễn Quô'c Trinh, cha N g u y ễn Đ ình Bách và N guyễn Đ ình ú c . N ăm 30 tuổi, ông đỗ H ội nguyên, Đình n g u y ên , Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuất thân khoa Bửửi T hân niên hiệu Trịnh Đức 4 (1656), đời Lê Thần Tông. Sau đó, ông làm quan đ ến chức H àn lâm H iệu thảo... N ăm G iáp T uất n iên h iệu C hính H òa 15 (1694), ông bị triều đìn h biếm chức nên về quê m ở trư ờng d ạy học. Học trò của thầy Đ ình Trụ có tới h àn g ngàn, trong đó, có 70 vị đ ại khoa. Thầy có hai người con trai theo học trư ờ ng của th ầy là N g u y ễn Đ ình Bách và N guyễn Đ ình ú c . Trong tác p h ẩm Lịch triều tập ký, tác giả N gô Cao Lãng viết về thầy: "Đ ình Trụ được các bậc h ọc giả 1Ũ2


đương thời coi là m ột công p h ái thầy học". Còn Phan H uy C hú ca ngợi thầy là "bậc khuôn m ẫu trong làng N ho, n g ư ờ i ta gọi là bậc Tôn sư - người T hầy cao q u ý ". Các tác giả của Đại Nam nhất thông chí n h ận xét về thầy: "ham khuyến dụ bọn h ậ u tiến".

Lưu Quỹ (1811 - ?) Lưu Q uỹ sinh năm 1811, người làng N guyệt Á ng h u y ệ n T hanh Trì, nay là thôn N g u y ệt Á ng, xã Đ ại Á ng, h u y ệ n Thanh Trì, Hà N ội. ô n g đỗ Tiến sĩ khoa thi Ấ t M ùi, đời M inh M ệnh năm thứ 16 (1835) khi mới 25 tuổi. Sau khi đỗ đạt, lúc đ ầ u ông được bổ chức Tri phủ N am Sách (H ải Dương) rồi được về kinh đô làm Giám sát N g ự sử. Sách Đại Nam thực lục chép, ông là người th ẳn g th ắn , d ám tâu việc can n g ă n vua nên bị vua M inh M ệnh đổi xuống làm Binh khoa C hưởng ấn Câ'p sự trung. Tháng 2 năm Tân Sửu (1841), vua Thiệu Trị lên ngôi, Lưu Q uỹ vừa tròn 30 tuổi. Là vị quan trong triều tuổi còn rất trẻ, con đường công danh đang rộng m ở, lẽ ra, khi vua m ới lên ngôi, Lưu Q uỹ p h ả i có n h ữ n g b ài chúc tụ n g để được vua "để ý" đến. N hưng không, ông đã cùng Khoa đạo N guyễn Bỉnh Đức dâng sớ trình bày xin vua lưu ý đ ến 10 diều sách lược trị nước. N ội d u n g tóm tắ t của 10 đ iều đó n hư sau: 1 - T hận trọng trong sự ham chuộng bởi sự ham chuộng của vua ảnh hưởng đến triều thần.

1ŨB


2 - M ở rộng lòng th àn h tm; chân thực trong d ù n g chứứi lệnh, sắc lệnh (chmh sách) ban ra p h ả i chắc n h ư v à n g đ á , p h ả i thi h à n h đ ú n g n hư quy lu ậ t của bô'n m ù a thì mới không có người sai trái. 3 - Biết rõ trị thể: cần p h ả i khoan d u n g , nghiêm khắc trong việc d ạy bảo các quan và cai trị d â n thì m ới giữ được hòa h Ợ p . 4 - C ẩn thận trong d ù n g người: p h ả i loại bỏ kẻ gian tà, tìm người tài giỏi trung thực ra g iú p nước. 5 - C hăm sóc đời sống n h â n dân: v ì d â n là gốc của nước, gôc có vững thì nước m ới yên, việc nào ản h h ư ở n g xâ'u tới sức dân, của cải của d â n thì không n ên v ộ i làm đ ể d â n được yên nghiệp. 6 - C ẩn thận về tài lợi: việc thu của d ân , lo tích lũ y của cải cho triều đình p h ả i có đư ờ ng lối và p h á p chế, làm tổn đ ến sức d ân đ ể có n h iều của thì không th ể gọi là nước giàu. 7 - K hông d ù n g v ật lạ: tiền của của triều đình là d o d â n khó nhọc đóng thuế, nay đem ra tiêu ph í thì k h ổ dân; đừ ng lấy v ật h ữ u d ụ n g đổi lấy v ậ t vô d ụ n g , lấy th ứ vô ích làm h ại v ật có ích. 8 - Thận trọng và công bằng trong d ù n g hình phạt. 9 - Tổ rõ giáo hóa: giáo hóa tốt thì có phong tục tô"t. 10 - Rộng đường ngôn luận: cho ngườ i m u ô n can n g ă n được n ó i đ iều sai thực, vua cần b à y tỏ lòng th à n h thực, tiếp thu lời can ngăn, lâ'y tai m ắ t của bốn phư ơ ng làm tai m ắt của m ình thì đức thừửi càng sáng rõ, đ ạ o trị nước càng rộng thêm . 1Ũ4


Vua Triệu Trị xem kỹ từ ng đ iều trong tờ sớ, thây tâ m đắc nhâ't hai điều: th ậ n trọ n g trong sự ham ch u ộ n g và cẩn th ậ n trong d ù n g người, thưởng cho Lưu Q uỹ và N gu y ễn Bmh Đức m ỗi người m ột tấm lụ a. Sau đó, Lưu Q uỹ lạ i có lời đ iều trầ n về việc p h ò n g thủ bờ biển Bắc Kỳ, được thăng làm H àn lâm v iện Thị giảng học sĩ, sung Sử quán Toàn tu.

1Ũ5


n j « ---- a c------*T_n

' LÀNG : NGUYỆT VIÊN :

[ĩp.ĩHnnHHún]

u U i ___3 r

1

rJ~b

y \ ầ m bên dòng sông M ã, làng N guy ệt Viên, xã H oằng Q uang, huyện H oằng H oá, từih Thanh H oá (xã H oằng Q uang nay thuộc th àn h phô" Thanh H óa) được biết đ ến n hư m ột địa d an h có tru y ền thông h iếu học bậc nhâ"t xứ Thanh. Địa th ế làng N guyệt Viên có n ú i Phong C h âu làm án, d ò n g sông Mã uô"n quanh, non sông h u n đ ú c khí thiêng. Địa linh sinh n h â n kiệt, đâ"t n à y đã sinh ra nhiều nhân tài hào kiệt, đặc biệt là danh n h â n khoa bảng. Xưa, làng có tên là Phúc C hâu, N g u y ệt G iang và N guyệt N ổ, đến năm 1637 được đổi tên là N g u y ệt Viên. Tương truyền, vua Lê T hánh Tông đã đ ổ i tên làng N guyệt N ổ th àn h N guyệt Viên. Trong m ộ t lần nhà vua đi thuyền rồng qua đây, chứng kiến phong cảnh thơ m ộng, người d â n có nhiều phong tục th u ần h ậ u , sống trong cảnh yên bình, no â'm nên đ ặ t lại tên làng n h ư vậy. 1ŨQ


Xưa kia, làng N guyệt Viên nổi tiếng ở xứ Thanh, được n h iều người biết đ ến là "Làng khoa bảng" hay "làng đ ạ i khoa". Cả xã H oằng Q uang có 22 người đỗ khoa b ả n g thì làng N g u y ệt Việt có 11 người, tấ t cả đ ều được ghi danh tại V ăn M iếu ở Hà N ội và Huế. N gười đỗ khoa bảng cuôl cùng của làng N guyệt Viên là ông Lê Viết Tạo đ ậ u Phó bảng khoa thi H ội năm Kỷ M ùi 1919, làm quan dưới triều nhà N guyễn. Theo m ộ t sô" sử liệu của h u yện H oằng H óa còn ghi lại: "Trước kia, khi văn m inh sông nước còn thịnh, N g u y ệt V iên là bến đỗ của các thương thuyền. Bến N guyệt Viên nhộn nhịp trên bến dưới thuyền, trăm người bán, v ạn người m ua. Các quan tổng, quan phủ cũng thườ ng đ ến đ ây nghe h á t và tiêu dao thơ phú nơi sông nước h ữ u tình". N gày nay, trong d ân gian v ẫ n còn tru y ề n tụng: "Cơm N ông C ông, cá Q uảng Xương, v ă n chương H oằng H óa"; hay "N guyệt Viên có 18 ông nghè, ông cưỡi ngựa tía ông che lọng vàng". N ếu n h ư thời trước, làng N guyệt Viên có nhiều người học h àn h đỗ đ ạ t cao, như: N guyễn N hân Trị đỗ Tiến sĩ n ăm G iáp Tuâ"t (1634), Lê Bình Trung đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ khoa C anh Thìn (1640), N guyễn Kứih đ ỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ khoa Tân Sửu (1661), N g u y ễ n Tông đỗ Tiến sĩ năm C anh Thân (1680)... thì ngày nay (năm 2010), người ta thông kê v ù n g quê n à y cũng đã có 2 giáo sư, 4 phó giáo sư, hơn 30 tiến sĩ, hơn 20 thạc sĩ... ở N guyệt Viên, có n h ữ ng d ò n g họ lây việc đỗ đ ạ t thành tài làm tôn chỉ m ục đích trong cuộc sông, và đã đóng góp được râ"t

1Ũ7


n h iều cho đ ấ t nước n h ư dòng họ Lê Viết... N g o à i tru y ề n th ô n g khoa b ả n g thì lang N g u y ệ t V iên còn có n hữ ng d i tích cổ kứửi m à n ổ i b ậ t n h ấ t là nghè N g u y ệt Viên trô n g ra d ò n g sông M ã. Khi xưa nghè n à y nằm sát m ép nước, nay được n g ă n cách bởi m ộ t con đê vữ ng chãi. H ướng của nghè cũ n g chứửi là b ến sông, nơi có nhữ ng con thuyền sau n h ữ n g chuyến lên ngược về xuôi, buô n g chài quăng lưới, chuyên chở "chè ngon xuông biển, cá ngon lên rừng" trở về bến đ ậ u , hư ớ ng m ũ i thuyền chầu vào nghè chiêm b ái vị Thành H oàng và m ong được thần chở che, p h ù hộ cho họ có cuộc sống no đ ủ , bình yên. M ặc d ù đã qua nhiều lần trù n g tu, song n g h è v ẫ n còn lư u giữ được nghệ th u ậ t trang trí và đ iê u khắc thời Lê. Theo các d ò n g chữ ở thư ợ ng lương th ì nghè được xây d ự n g vào năm Q uý Tỵ, n iên h iệ u Q uang H ưng (1593) và dược tu bổ lớn vào n ăm Đ inh H ợi, n iê n h iệ u M inh M ệnh (1827), tu sửa tiế p v à o n ăm Bính T hân, n iên h iệu T hành T hái (1896) và g ần đ ây n h ấ t là trù n g tu vào năm 2008. N ghè N g u y ệ t V iên được xây dự n g từ cuôi thê kỷ 16, trải qua tu b ổ rửiiều lần, n h ư n g v ẫ n giữ được nhữ ng n ét kiến trú c và đ iêu khắc cổ.

1ŨQ


mọĩsôDnnHnHrlnĩiẼUBiểU:

Nguyễn Văn Phó (? - ?) N g u y ễ n V ăn Phú sinh ra và lớn lên tại làng N g u y ệt Viên, tổng Từ Q uang, huyện H oằng Hóa, trân Thanh Ba. N ay là làng N guyệt Viên xã H oằng Quang, th àn h phô" Thanh H óa. ô n g xuâ't th ân là quan ngự y dưới triều vua Dụ T ông (1705-1729). Trong chuyến hộ tông hoàng đ ế tu â n d u v ào N am , ố ng đã lưu lại v ù n g đâ"t Q uảng N am lập nghiệp. Sau khi rời quê hương N guyệt Viên, T hanh H óa di cư v ào N am , ông đã ở lại xã M ông Lãnh, thuộc p h ủ Thăng Hoa, dinh Q uảng N am , địa d an h xã M ông Lãnh có từ thời \ma Lê Thánh Tông.

Ngô Cao Lãng (? - ?) N gô Cao Lãng là m ột nhà văn, nhà nghiên cứu văn

1ŨQ


hóa nổi tiếng và là m ột tác gia lớn triều N guyễn. Tuy nhiên, ông được người đời biết đ ế n nhiều với vai trò là m ột nhà sử học qua bộ sử tư n h â n Lịch triều tạp kỷ. T ên chính của ông là Cao Lãng; có khi lây họ là Lê ho ặc N gô; tự Lệnh P hủ, h iệ u là V iên Trai; quê ở làn g N g u y ệt Viên (nay là xã H oằng Q uang, th àn h p h ố T h an h H óa, tm h Thanh H óa). N ă m 1807, ô n g đỗ H ương công, làm quan đ ế n Tri p h ủ , sau về kinh làm ở Quô"c sử quán triều N guyễn. Bên cạnh vai trò là m ột v iên quan cai trị, ô n g còn là nhà văn, nhà sử học nổi tiến g đương thời. Ô ng đ ể lại n h iều tác p h ẩm có giá trị, trong đó đ án g kể n h ất là bộ Lịch triều tạp kỷ được b iên soạn vào đ ầ u th ế kỷ 19, chép các sự việc theo th ể biên niên (1672 - 1789). Bộ sử bao gồm các tư liệu về v ua Lê, chúa Trinh và chúa N guyễn, có nh iều sự việc không thấy chép trong các sách chm h sử n h ư sử ký toàn thư và Việt sử cương mục. Lịch triều tạp kỷ chứa n h iề u sử liệu quý, gồm 6 q u yển chép tay với 420 tờ (hiện th iếu quyển 5), đã được NXB Khoa học Xã hội tổ chức dịch và xuâ't bản vào n ă m 1975. N g u ồ n tư liệu phong p h ú trong Lịch triều tạp kỷ là kho tàng đ ể các nhà nghiên cứ u khai thác, tra cứu n h iều thông tin quan trọng. Đ ây là m ột bộ dã sử - sử tư n h â n rấ t quý giá, xét về phư ơ ng d iện tư liệu v ăn học. Q ua đó, ta có thêm n h iều h iểu biết về các v ấn đề của v ă n học sử trung đại, từ quan niệm v ăn học đ ế n quan niệm thẩm m ỹ, đời sông v ă n học, v ấn đề n g ô n n g ữ v ă n tự của văn học. N ổ i b ậ t trong đó là lôl xướng họa thơ ca cung đình đ ặc sắc của các chúa, bề

1 lũ


tôi y êu thơ và đặc biệt là sự chuộng N ôm , sành N ôm của các chúa Trịnh, đã đưa vị trí của chữ N ôm ngang h àn g với chữ H án - th ứ v ăn tự vốn được coi là Quốc thông, chm h đ ạo (Theo tác giả N gô Thị Xuân H ồng Đề tài lu ận v ă n cao học). K hông chỉ Lịch triều tạp kỷ, N gô Cao Lãng còn để lại n h iều tác p h ẩ m quan trọ n g khác như Lê triều lịch khoa tiến sĩ đề danh bi kỷ, Quốc triều xử trí ,Vạn Tượng sự nghi lục, N gũ man phong thổ ký, Bắc kỳ tạp biên, Thanh Hóa dư đồ sự tích ký,... Sáng tác thơ v ăn của ông được tập h Ợ p trong các cuốn: Viền Trai thi tập, Viền Trai văn tập.

Nguyễn Hữu Độ (1813 - 1888) ồ n g là đ ạ i th ầ n đ ờ i v u a Đ ồ n g K h án h , tự Hi B ùi, h iệ u T ô n g K hê, d ò n g d õ i n h à thơ N g u y ễ n T rãi, q u ê là n g N g u y ệ t V iên, h u y ệ n H o ằ n g H ó a (nay là là n g N g u y ệ t V iên, xã H o ằn g Q uang, th à n h phô" T h anh H óa). Ô ng đỗ C ử n h ân năm 1837, đỗ Tiến sĩ năm 1883. Làm quan từ Thượng th ư đ ến Phụ Chmh đại thần, Cơ m ậ t viện đ ại thần. ô n g là người học thức uyên bác, từng giữ nhiều chức v ụ quan trọng trong triều vua Đ ồng Khánh. Từ n ăm 1880 đ ế n 1883 ông giữ chức Kinh lược Bắc Kỳ khi q u ân P háp chiếm H à N ội. Sau này ông là người giữ m ột vai trò quyết dịnh cho việc Đ ồng K hánh lên 111


n g ô i (vì con g ái ông là ch án h p h i củ a v u a Đ ồng K hánh) n ên được phong làm cô" m ạn g lưcíng th ần gia hàm T hái sư, c ầ n chánh đ iện Đ ại học sĩ kiêm Cơ m ậ t đ ại thần. Ô ng cũng là người góp p h ầ n m ở ra m ôl quan hệ giao lưu V iệt N am - N h ậ t Bản. V ào k h o ản g n h ữ n g năm 1880 - 1883, ông thay m ặt triều đìn h nhà N g u y ễn tặng cho chm h p h ủ N h ậ t Bản bộ sách Đại Việt sử ký toàn thư của nước ta. Sau đ ó , các học giả N h ậ t Bản thây rằn g d ây là m ột bộ Lịch sử An N am có giá trị nên đã cho khắc in lại tạ i N h ậ t Bản. Bộ sách Đại Việt sử ký toàn thư b ản khắc in tại N h ậ t Bản có thêm hai lời tựa; Lời tựa th ứ nhâ"t, Lời tựa th ứ hai và Phàm lệ do người N h ậ t Bản viết... N gày 18-12-1888, ông mâ't tại Hà N ội, thọ 75 tuổi, di hài đưa về chôn ở H uế. Tác p h ẩ m của ông: Đại Nam thực lục chính biên, Tông Khê tấu nghị tập.

Lê Viết Tạo (1876 - 1925) Lê Viết Tạo sinh năm 1876 tại làng N g u y ệt Viên, xã H oằng Q uang, h u yện H oằng H óa, từửi Thanh H óa (xã H oằng Q uang nay thuộc th àn h phô' Thanh H óa). Lúc nhỏ tên là H ữu Dỡn, sau đ ổ i th à n h Viết Tạo. Tự là Thăng Học. Sinh ra trong m ột gia đình nông d â n nghèo nhưng h iếu học. Cha là Lê H ữ u G iáo (1854 - 1908), m ẹ là 112


N g u y ễn Thị N gu (1854 - 1896). Từ nhỏ đã có tư châ^t thông m ũứi. Đ ể th o á t k h ỏ i cản h nghèo h èn , ôn g sớm cùng ngư ờ i em ru ộ t là H ữ u C ôn ra làm công ở Hà N ội, anh em nương tựa, kiếm chôn học h à n h và kiến thức được m ở rộ n g n h iề u p h ầ n . Sau v ài năm , ông được đưa về quê. N h ữ n g cử tử trong h u yện xếp ông vào h ạ n g cự phách. N ă m Bính N gọ (1906) ông thi đỗ Tú tài. N ăm 34 tu ổ i, khoa th i Kỷ D ậu (1909) ô n g th i đỗ G iải n g u y ê n . Đ ến n ă m Đ inh Tỵ (1917), ôn g được b ổ làm q u a n tạ i N iế t ty (Ty Á n sát) N ghệ A n h à m Bát p h ẩ m . H ơ n m ộ t n ầ m sau , khoa th i H ộ i, â n khoa cuôT c ù n g c ủ a n h à N g u y ễ n , n ă m Kỷ M ù i (1919), ô n g v à o Đ ình đổTi được â n tứ Ấ t b ả n g T iến sĩ (Phó bản g ). Bấy giờ ô n g đã 44 tuổi. T riều đ ìn h b ổ nh iệm ô n g là m T h ừ a p h á i Bộ H ình, d ầ n d ầ n th ă n g lên H àn lâ m v iệ n T hừ a chỉ. Ô ng sán g tác n h iều thơ văn, đôX p h ú và dịch thuật. Tiếng hay chữ của ông lẫy lừng thiên hạ, khắp trong N am ngoài Bắc. N ăm N h âm T uất (1922), ông được b ổ làm Tri h u y ện T ân Đ ịnh (Bình Định). Hơn hai năm , ông xm về kinh, sung chức Tự vụ ở Cơ m ật viện. Sau đó, được thăng Q uang lộc tự khanh. Ô ng m ấ t khi đang tại chức ở kũứi đô H uế, ngày 14 th án g 12 năm Ấ t Sửu (1925), thọ 50 tuổi, ô n g được ghi d ấ u là m ộ t trong hai người cuôl cùng của xứ

113


T hanh đỗ đ ạ i khoa, khép lại tru y ề n th ố n g khoa cử N ho học V iệt N am nói chung, nhà N g u y ễn nó i riêng ( người th ứ hai là N guyễn Phong Di, đồ Đệ tam giáp Đ ồng T iến sĩ x u ất thân). Lê V iết Tạo luôn nêu gương sáng của m ột vị đ ại khoa tài d a n h m à đức độ, th àn h đ ạ t cả đườ ng công d an h và gia đình, ô n g kết d u y ê n c ù n g con gái cụ cửu p h ẩ m C ao Lập, người cùng làng sinh được 5 trai, 1 gái. N oi gương ông, các người con và các th ế hệ h ậ u d u ệ củ a ô n g , n h iề u người rấ t th à n h đ ạ t tro n g con đ ư ờ n g h ọ c v â n và kinh d o anh ở p h ạ m v i tro n g và ngoài nước.

Nguyễn Phong Di (1889 - ?) N g u y ễ n Phong Di tên th ậ t là N g u y ễ n T hái Bạt, sinh n ăm 1889, người xã N guyệt V iên, h u y ệ n H oằng H óa, p h ủ H à T rung, từih T hanh H óa (xã H oằng Q uang nay thuộc thành phô" Thanh H óa). Thời trẻ ông từng theo phong trà o Đ ông Du, sang N h ậ t Bản học ở Đ ồng v ăn học hiệu . K hi p h o n g trào Đ ông D u bị đ à n áp , Phan Bội C h â u p h ả i lá n h về T rung Q uốc, chừih ông là người hộ tô n g H o àn g th ân C ường Đ ể c ù n g Phan Bội C h âu về h o ạ t đ ộ n g ở Q uảng Đ ông. Sau này vì các phong trà o y êu nước lần lượt bị th ấ t bại, ông trở về nước và ra trình d iện chứih quyền thực dân. số n g ở quê nhà, tự th ây p h ả i có chức d an h thì m ới g iú p được d â n địa phươ ng, vì v ậ y ông

114


đ à n h theo lôi học cử tử, m ặc d ù b ấy giờ N ho học đã suy tàn. Ô n g đã lầ n lư ợ t thi đỗ C ử n h â n rồ i đỗ đ ầ u Đệ tam g áp Đ ồng T iến sỹ xuâT th â n khoa thi cuôT củng N h o h ọ c (khoa Kỷ M ủi - 1919 - lú c ô n g 30 tuôT). N g u y ễ n P hong Di ra làm q u an chưa được bao lâu th ì bị b ệ n h m à chết, v ă n th â n xứ N ghệ đã viến g đô i c â u đôT: "M ột n é n hươ ng đư a ngư ờ i chí s ĩ / T răm n ă m cò n m ã i tiế n g đ ìn h nguyên".

115


n

p

- i c---- ‘T n

LÀNG ^ n M N LÝ

Ị [nflmsiicH.HAiDư ne] 0

uT#x— 3 f

u

'^Óàng N h â n Lý xưa kia do T ran g Đ ào và Trang Si h ợ p lại, th u ộ c h u y ệ n T h an h L âm , p h ủ N am Sách lộ Đ ông H ải. Đ ến đờ i N g u y ễ n , N h â n Lý th u ộ c tổ n g A n Lương, h u y ệ n N am Sách, tỉn h H ả i D ương. Từ 1945, N h â n Lý th u ộ c xã T h an h L âm . Từ N ă m 1989 xã T h an h Lâm đ ổ i th à n h th ị trấ n N am Sách. Q ua các khoa thi từ n ă m 1076 đ ế n n ă m 1919, N h â n Lý đã có tớ i 11 n g ư ờ i đ ỗ T iến sĩ. Có d ò n g h ọ có tớ i 2, 3 n g ư ờ i đỗ T iế n sĩ. Có gia đ ìn h m ấy đ ờ i có n g ư ờ i đ ỗ T iến sĩ. L à n g N h ầ n Lý có sô" n g ư ờ i đỗ T iến sĩ đ ô n g v à o h ạ n g th ứ n h ì tỉn h H ả i D ương xưa, chỉ sau là n g M ộ T rạ c h (xã T ân H ồ n g , h u y ệ n Bình G iang v đ i 36 n g ư ờ i đ ỗ T iến sĩ và T rạ n g n g u y ê n ). N g o à i tru y ề n th ô n g h iế u h ọ c và khoa b ả n g , N h â n Lý còn có m ộ t d i s ả n v ă n h ó a q u ý g iá, đ ó là

1 1B


n g ô i d in h cổ h à n g tră m n ă m tu ổ i. Đ ình N h ân Lý k h ô n g n h ữ n g là d i sả n v ă n hoá đặc sắc m à còn gắn liề n v ớ i n h iề u sự tích, tru y ề n th u y ế t lịch sử. Đ ình là nơi thờ đươ ng c ản h T h àn h H oàng Đ ại vương Đ ào T u ấ n Lương, n g ư ờ i có công â m p h ù đ á n h giặc Lương th ế kỷ th ứ 6, tro n g cuộc khở i nghĩa của Lý B ôn (Lý N am Đ ế) d ự n g nước V ạn X uân đ ộc lập. T heo tru y ề n th u y ế t, Đ ức T h à n h h o à n g còn b áo m ộ n g cho v u a T rầ n và Đ ức T rần H ưng Đ ạo, h iến k ế đ á n h giặc N g u y ê n khi q u â n T rần đ ồ n trú tại khu rừ n g T hanh L âm tro n g kh u vực A n Lương, cẩm Lý, Lang K hê, N h á n Lý, Đ ồng K hê. Q ua lời báo m ộng c ủ a Đ ức T h à n h h o à n g , q u â n n h à T rầ n đ ã ch iến th ắ n g q u â n N g u y ê n tro n g trậ n ấy. Sau th ờ i gian đó, v u a T rầ n sắc p h o n g cho Đ ức T h à n h h o à n g Đ ào T u ấ n Lương tước S ù n g V ăn m ẫ u công, đương cảnh T h à n h h o à n g , giao cho 4 làn g thờ p h ụ n g tạ i đình N h â n Lý. Đ ể tư ở n g n h ớ c ô n g đ ứ c c ủ a n g à i, đ ã g ầ n n g h ìn n ă m n a y cứ đ ế n n g à y 10-2 (âm lịch) h à n g n ă m , n h â n d ầ n các làng: N h â n Lý, B ạch Đa, Đ ồng K hê v à L ang K hê lạ i long trọ n g m d h ộ i và là m lễ d â n g hư ơ ng.

117


íĩiộĩsôDnnHnHRnĩiỀUBÉ:

Phạm Như Trung (1413 - ?) Phạm N gười xã N hân Lý, h u y ện Thanh Lâm (nay thuộc thị trấn N am Sách, huyện N am Sách). N ăm 30 tuổi, ông đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuất th ân khoa N hâm Tuâ't, niên hiệu Đại Bảo 3 (1442). Làm quan đến chức Đ ông các H iệu thư.

Phạm Bá Khuê (1 4 19-?) Phạm Bá Khuê người xã N hân Lý (nay thuộc thị trấn Nam Sách, huyện N am Sách), ô n g dỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp), khoa Quý Dậu, niên hiệu Thái Hoà 11 (1453). Ô ng làm quan đến chức quan Thị lang, được cử đi sứ nhà Mữứi (12-1464). Phạm Bá Khuê là ông nội của Phạm Dương, viễn tổ của Tiến sĩ Phạm Hưng Nhân, Phạm Khắc Mũửi, Phạm Văn Tuấn.

1 1Q


Nguyễn Hoản (? - ?) N g u y ễn H o ản người xã N h ân Lý, h u yện Thanh Lâm (nay thuộc thị trấ h N am Sách, huyện N am Sách). Ô ng đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuâT thân (H oàng giáp), khoa Q uý Sửu, n iên h iệu H ồng Đức 24 (1493). ô n g làm q u an tới chức H àn lâm viện H iệu lý. Ô n g là th à n h v iên H ội Tao Đ àn. Là anh tiến sĩ N g u y ễn H uyên.

Phạm Dương (1470 - ?) P h ạm D ương người xã N h â n Lý, h u yện Thanh Lâm (nay thuộc thị trấn N am Sách, huyện N am Sách). N ăm 24 tuổi, ông đỗ H ội nguyên, Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuâT thân, khoa Q uý Sửu, niên hiệu H ồng Đức 24 (1493). Sau đó, ông làm quan tới chức Tham chửih. Ô ng là cháu nội của Tiến sĩ Phạm Bá Khuê, là bác của P hạm H ưng N hân, ông n ộ i Phạm Khắc Mữih, tằn g tổ Phạm V ăn Tuá'n.

Nguyễn Minh Bích (1521 - ?) N guyên quán của N guyễn M inh Bích ở thôn N hân Lý, hu y ện Thanh Lâm (nay thuộc thị trấn N am Sách, h u yện N am Sách), ô n g trú tại xã An N inh, huyện Chí Linh (nay thuộc xã A n Bình, huyện N am Sách). N ăm

119


42 tuổi, ông đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ x uất th â n (H oàng giáp), khoa N hâm T uất, n iê n h iệ u T h u ần Phúc th ứ n h ấ t (1562). Ô ng từng được cử đ i sứ T rung Q uôc, sau về làm quan đ ế n chức T hượng thư, tước Lâm Xuyên bá. Được về trí sĩ, sau theo nhà Lê.

Phạm Khắc Minh (1545 - ?) Phạm Khắc M ữih người xã N h ân Lý, h u y ện Thanh Lâm (nay là thôn N hân Lý, thị trấ n N am Sách, h u y ện N am Sách). N ăm 36 tuổi, ông đỗ Đệ tam giáp Đ ồng T iến sĩ xuâT th ân , khoa C anh Thìn, n iê n h iệ u D iên T hành 3 (1580). ô n g làm quan tới chức Thượng thư, tước h ầu . Ô ng là bác Tiến sĩ P hạm V ăn Tuấn.

Phạm Văn Tuấn (1 5 9 8 -? ) Phạm V ăn T uân N gười xã N h â n Lý, h u y ện Thanh Lâm (nay thuộc thị trâ n N am Sách, h u yện N am Sách). N ăm 49 tuổi, ông đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuất th ân , khoa Bính Tuâ't, n iên h iệu Phúc Thái 4 (1646). Ô ng làm quan tới chức G iám sát. Phạm V ăn T uấh là cháu n ộ i của P hạm Bá K huê, ch áu họ P hạm Khắc M inh; v iễ n tô n P h ạm H ưng N h ân, đ ề u là Tiến sĩ.

12Ũ


Nguyễn Thế Khải (1709 - ?) N g u y ễn T h ế K hải người xã N h ân Lý, huyện Thanh Lâm (nay là thị trấ n N am Sách, h u yện Nam Sách). N ăm 28 tuổi, ông đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ x u ất th ân , khoa Bmh Thìn, n iên h iệu Vĩnh H ự u 2 (1736). ô n g làm quan tới chức H ữu thị lang Bộ Hình, hiệp thống lĩnh, tước hầu. Bị bãi chức sau được phục d ụ n g , th ăng H àm lâm H iệu lý. Sau đó, ông được bổ làm Lưu thủ trấn Thanh Hoa (Thánh H óa ngày nay) và m ất trên đư ờ ng đi.

121


n p*---- 1T

c-------- »n n

LÀNG .ÀNG líl TUI PHÚ THỊ

] J

[Gii)Llìni.HllnQi] I___3 c------nTU

a ^ à n g P hú Thị tên N ôm là làng Sủi, nay thuộc xã Phú Thị, h u y ệ n Gia Lâm. "Sủi" có gốc từ âm V iệt cổ "S'lủi", sau p h iê n âm ra chữ H án là Thổ Lỗi, sau đ ổ i th àn h Siêu Loại. Từ thờ i Lý, đ â y là tru n g tâ m của hương Thổ Lỗi. K hông rõ từ bao giờ, làng được đ ổ i tên thành Phú Thị. Tên xã Phú Thị xuất hiện sớm n h ất trong lời v ă n m ộ t số tấm bia, n h ư bia "Công đức tạo san bi" n iên h iệu Dương H oà th ứ 2 (1636) h iện d ự n g trước đình làng. V ào cuôT đời Lê Trung H ưng, P hú Thị còn được triều đình ban tặng hai chữ v àn g là làng "Trung Nghĩa" m à tâ'm bia "Trung nghĩa bi kí" đ ã ghi lại những tru y ền thống tốt đẹp, những đặc ân m à làng đã được nhà nước phong kiến trước đ â y ban tặng. Phú Thị là m ộ t làng cổ có tru y ền thố n g h iếu học, khoa bảng với 10 người đỗ đ ại khoa trong k hoảng 70 năm của th ế kỷ 18 (1703 - 1779), trong đó họ N g u y ễn H uy chiếm đ ô n g nhâ't: 5 người, gồm N g u y ễ n H u y 122


N h u ận (đỗ năm 1703), con ông là N guyễn H uy D ẫn (đỗ 1748), ch áu nội (con H uy Dẩn) là N guyễn H uy C ận (1760); anh em hàng chú bác ru ộ t của N guyễn H uy N h u ậ n là N guyễn H uy M ãn (1721), N guyễn H uy T huật (1733). 5 tiến sĩ còn lại là (Đoàn Q uang Dung hay Bá D ung, đỗ năm 1710), Cao (Cao Dương Trạc, 1715), Trịnh (Trịnh Bá Tướng, 1721), Trần (Trần H uy Liễn, 1779) và N guyễn Xuân (N guyễn Xuân H àn, cùng năm 1779). Trong số các Tiến sĩ của làng Phú Thị, có 4 người ở xóm G iữa (N guyễn H uy N huận, Cao Dương Trạc, Đ oàn Q uang Dung, Trịnh Bá Tướng) cùng làm Thượng thư, cùng tham gia vào những chứih sách lớn của triều đình Lê - Trịnh trong gần 10 năm từ giữa thập kỷ 30 đ ế n đ ầ u th ập kỷ 40 th ế kỷ ". C âu ngạn ngữ "NhâT m ôn tam Tiến sĩ, đồng triều tứ Thượng thư" và câu ca trong Kmh Bắc phong thổ diễn quốc sự "C hung linh đ ấ t Sủi ai vì, Thượng th ư m ột ngõ, bô"n vì hiển vin h " x u ất xứ từ đây. Có 2 người (N guyễn H uy N h u ận , Đ oàn Bá Dung) p h ụ n g m ệnh đi sứ. Trong sô" các Tiến sĩ làng Phú Thị, sử sách nhắc n h iều đ ến N guyễn H uy N h uận, làm quan đ ế n Tham tụ n g (Tể tướng), là m ột trong 5 vị "Phụng thị ngũ lão" (về hưu mà v ẫn được vời ra g iúp triều chmh) của triều Lê Trịnh, ông được cử làm Phó sứ sang nhà Thanh (1723). N ăm 1728, được cử lên Tuyên Q uang nhận đâ"t do nhà Thanh trả lại cho ta. ô n g cùng các sứ thần nhà Lê Trịnh xông pha lăn lộn những nơi lam chướng, hiểm trd, đi qua các xưởng bạc, xưởng đồng, n h ận ra đ ú n g chỗ sông Đồ C hú m à m ột số quan lại địa phương nhà 123


Thanh cố tình làm lệch m ốc, b èn dự ng bia ở nơi giáp giới. Từ đấy, cương giới hai bên m ới ổn định. K hông chỉ có 10 tiến sĩ, làng Sủi còn có g ầ n 20 H ương công thời Lê, 5 C ử n h â n thời N gu y ễn . Trong sô' họ, có N gu y ễn H uy Lượng từ ng nổi tiến g với bài Tây Hồ phú, Cao Bá Q u át nổi tiếng về thơ văn . Phú Thị k h ô n g chỉ là m ộ t làn g khoa b ả n g , m ộ t làng v ăn chương, m à còn là m ộ t d ả i đâT đã đ i v à o sử sách từ nghìn n ăm trước đây. T hế kỷ th ứ 10, v u a Đinh Bộ Lĩnh đã cho m ộ t sứ q u â n đóng đ ạ i b ả n d o a n h ở đ â y đ ể trâ n giữ v ù n g y ế t h ầ u của con đ ư ờ n g n ố i th à n h Đ ại La (tức H à N ộ i n g ày nay) vớ i v ù n g Luy Lâu (Dâu, T h u ận Thành) và Lục Đ ầu G iang. V ùng đ ấ t n à y cũng là nơi khởi đ ầ u của cuộc hôn nhân đẹp giữa vua Lý Thánh Tông và m ột cô gái làng, sau n ày trở th à n h n g u y ên phi rồ i H oàng th á i h ậ u Ỷ Lan (thế kỷ 12). T hái h ậ u Ỷ Lan là m ộ t n h à v ă n hóa lớn, thông hiểu tam giáo nhưng sùng dạo Phật. Bà cho xây d ự n g n h iề u ch ù a trê n đ ấ t Bắc, tạc n h iề u pho tượng có giá trị th ẩm m ỹ cao. Là nhà chứih trị, h ai lần n h iếp chm h th ay chồng và con, bà đã g iữ n g h iêm được kỷ cương p h é p nước, trị b ọ n q u a n lạ i tham n h ũ n g d ù là quô'c thích vương tôn. C hùứi bà là người chỉ huy tốì cao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tông n ă m 1076-1077 m à Lý T hư ờng K iệt là vị thống lĩnh q u â n đ ộ i đ ạ i tài... Lịch sử lâ u đờ i và tru y ề n thông v ă n hoá c ủ a Phú Thị còn gắn v ớ i các d i tích lịch sử - v ăn hoá của v ù n g quê. Địa d a n h v ă n hoá Phú Thị còn có ch ù a th ờ Phật, 124


đ ìn h thờ Đ ào Liên Hoa, m ột trong những danh thần của Đũứi Tiên H oàng có công d ẹp loạn 12 sứ quân. Ô ng được thờ làm Thành hoàng làng. Bên cạnh đó là n g ô i d ền thờ N guyên phi Ỷ Lan. Kiến trúc của di tích Phú Thị với đình, đền, chùa tạo thành m ột quần thể kiến trúc tôn giáo khép kfri, hoàn chỉrứi trên m ột khuôn viên rộng lớn bên đường làng. Đền thờ N guyên phi Ỷ Lan ở phía ngoài cùng, đình và đ ền ở phía sau theo dạng kiến trúc Tiền Thần - H ậu Phật. Kiến trúc đ ền đầy đ ủ các nếp tiền tế, phương đình, h ậu cung. Đình là khu nhà lớn, các nét kiến trúc hiện đại có ở thời N guyên. Các xà, quá giang, đầu d ư ... được chạm rồng m ang phong cách đời N guyễn. Chùa Đại Dương (còn có tên là Sùng Phúc Tự) được xây lui vào phía sau đình, đền, các con rường, kẻ..., trong chùa trang trí đơn giản hình mây, hoa lá, rồng... T hế kỉ 17 đ ến 18, quần thể di tích được trù n g tu, tô n tạo nhiều lần. Khu di tích Phú Thị có bề dày lịch sử lâu đời. Địa danh văn hoá này còn lưu giữ được rấ t lửiiều di v ật có giá trị trải d ài qua các thời kì lịch sử v ớ i n h iề u loại hình và c h ất liệu. Bia đá còn lại trong khu di tích có tới 20 tấm , nhiều bia trang trí đẹp, có n iên đ ạ i cuôl th ế kỉ 17 - đ ầ u th ế kỉ 18. H ệ th ố n g pho tượng trò n rấ t lớn, gồm 73 pho, trong đó có nhiều pho được tạc từ th ế kỉ 17 - 18 như tượng Tam Thế, A Di Đà, Q uan  m nghìn m ắt, nghìn tay... cùng nhiều chuông đồng, khánh đá, hoành phi, câu đ ố i ...

125


(ỉiỆ ĩsốD onH nH nnĩiÊ U B É :

Lê Thị Yến (Nguyên phi Ỷ Lan, 1044-1117) Bà Lê Thị Yến (N guyên phi Ỷ Lan) quê ở làng Thể Lỗi sau đổi thành Siêu Loại (Thuận T hành, Bắc N inh), nay là Phú Thị, Gia Lâm, H à Nội. Vì m ẹ mâ't từ lúc 12 tuổi, cha lấy vỢ k ế n ên thân p h ậ n Ỷ Lan k h ổ n h ư cô Tâ'm trong chuyện cổ. Sử ghi, Ý Lan là cô Tấm lộ Bắc (nhân d â n gọi đ ền thờ Ỷ Lan ở D ương Xá, Gia Lâm, H à N ội là đ ền thờ Bà Tâ'm là vì thế). N ăm ắy, vua Lý Thánh Tông 40 tu ổ i chưa có con trai nối dõi nên về chùa D âu cầu tự. Vua và q u ần thần v ã n cảnh trong vùng, chợt thấy trong n g à y hộ i vui, m à trên nương vẫn có m ột người con gái v ừ a h ái d â u vừa hát, vua vời đến hỏi sự tình. T hấy Lê Thị Y ến bội p h ầ n xm h đ ẹp , lại đối đ á p lưu loát, v u a cảm m ến đưa về triều, rồi phong làm N guyên phi, cho xây m ột cung riêng, đ ặ t tên là cung Ý Lan. Khác với các h ậ u phi, Ỷ Lan không lâ'y việc trau

12B


c h u ô t n h a n sắc, m ong chiếm được tình yêu của vua m à q u an tâm đ ến hết thảy m ọi công việc trong triều đ ìn h . Ý Lan khổ công học hỏi, m iệt m ài đọc sách, n g h iền ngẫm nghĩa sách n ên chỉ trong m ột thời gian n g ắ n , m ọ i người đ ề u kinh ngạc trước sự hiểu biết u y ê n th âm về nhiều m ặ t của Ỷ Lan. Triều thần khâm p h ụ c Ỷ Lan là người có tài. M ột lần, vua Lý Thánh Tông hỏ i Ỷ Lan về kế trị nước, Ỷ Lan tâu: "Muốn nước giàu d â n m ạnh, điều hệ trọng là biết nghe lời can gián củ a đâ'ng trung thần. Lời nói ngay nghe chướng tai n hư ng có lợi cho việc làm. Thuốc đắng uống khó chịu nhưng chữa được bệnh. Đ iều hệ trọng thứ hai là phải xem q u y ền hành là m ột th ứ đáng sỢ. Q uyền lực và d a n h vọng thường làm thay đổi con người. Tự mình tu đức đ ể giáo hóa dân thì sâu hơn m ệnh lệnh, dân bắt chước người trên thì nhanh hơn pháp luật. Nước m uốn m ạnh, H oàng đ ế còn phải nhân từ với m uôn dân. Phàm xoay cái th ế thiên hạ ở n h ân chứ không phải ở bạo. H ội đ ủ những điều ấy, nước Đại Việt sẽ vô địch." N ghe Ỷ Lan tâu, vua phục lắm. Bởi thế, năm 1069, v u a Lý T hánh Tông thân cầm quân đi đ án h giặc, đã trao q u y ền nhiếp chm h cho Ỷ Lan. C ũng ngay năm ấy, nước Đại Việt không m ay bị lụt lớn, m ùa m àng thâT b át, nhiều nơi sinh loạn. N hưng nhờ có k ế sách trị nước đ ú n g đắn, quyết đ o án táo bạo, loạn lạc đã được d ẹ p yên, d â n đói đã được cứu sống. C ảm cái ơn ấy, cũ n g là cách suy tôn m ột tài năng, nhân d ân đã tô n th ờ Ỷ Lan là Q uan  m N ữ. Vua đ á n h giặc lâu k h ô n g th ắn g , b èn trao q u y ền binh cho Lý Thường Kiệt, đem m ột cánh quân nhỏ quay về. Đ ến châu Cư 127


Liên (Tiên Lữ, H ưng Yên) hãy tin Ỷ Lan đã vữ n g vàng đ ư a đ ấ t nước v ư ợ t qua m u ô n trù n g khó k h ăn , giữ cản h th á i bình, thịnh trị, v u a h ổ th ẹ n q u ay ra trậ n q u y ết đ á n h cho kỳ th ắn g m ới về. N ăm N hâm Tý (1072), v u a Lý T h án h T ông đ ộ t n g ộ t qua đời, triều Lý k h ô n g trá n h khỏi rô"i ren. N h ư n g khi Ỷ Lan trở th à n h H o àn g th á i h ậ u n h iế p chúìh và Lý T hường K iệt n ắ m q u y ề n Tể tư ớ n g thì nước Đại Việt lại khởi sắc, n h an h chóng th ịn h cường. Ý Lan đã thi h àn h n hữ ng biện p h á p d ự n g nước yên d â n , khiến cho th ế nước và sức d â n dã m ạn h h ẳ n lên. N ăm Đ inh Tỵ (1077), T ông triề u p h á t đ ạ i b in h sang xâm lược. Đ ể Lý Thường Kiệt rản h tay lo việc trậ n m ạc, Thái h ậ u Ỷ Lan đã bỏ qua hiềm khích cũ, đ iều Lý Đạo Thành từ N ghệ A n về, trao chức Thái sư n h ư cũ, đ ể cùng m ình đ iều khiển triều đình, h u y đ ộ n g sức người sức của vào trận. N hờ vậy, nước Đ ại Việt đ ã làm nên chiến thắng h iển hách. Q uân giặc h ù n g h ổ toan làm cỏ nước Đ ại Việt đã p h ả i cam chịu th ấ t bại, lủi th ủ i rú t q u ân về nước. Làm nên chiến th ắn g này, công Thái h ậ u Ỷ Lan quả là rấ t lớn. Sau khi vua Lý Thánh Tông qua đời, H oàng h ậu Thượng Dương dựa vào th ế lực của Thái sư Lỷ Đạo Thành, đã gạt Ý Lan ra khỏi triều đình. Mãi 4 tháng sau, có Lý Thường Kiệt giúp sức, Ý Lan mới ữở lại nắm quyền nhiếp clúnh. về nội trị, bà ban hành nhiều chứửi sách tiến bộ như chuộc nô tỳ, tha cimg nữ, giảm tô thuế, cấm giết trâu bò. Là người hâm mộ đạo Phật, có công xây dựng 1Efl


hàng trăm ngôi chùa, am hiểu Phật học, không kém các thiền sư nổi tiếng đưcíng thời. Bà có viết một bài kệ: Sắc thị không, không tức sắc Không thị sắc, sắc tức không Sắc không quân bất quản PhWng đắc kh ế chăn không. N ghĩa là: Sắc là không, không tức sắc Không là sắc, sắc tức không Sắc không đều chẳng quản Mới đitợc hợp chân tông. Với b ài kệ này, H oàng Thái h ậ u Ỷ Lan được các nhà nghiên cứu văn học xếp vào hàng tác gia v ăn học thời Lý - T rần Bà mâ't ngày 25 tháng 7 năm 1117. Sau khi bà m ất, nh iều nơi đã xây d ự n g chùa tháp, đền thờ bà. C ùng với n h ữ ng ngôi đ ền lớn thờ bà ở h u yện Gia Lâm (Hà Nội), hiện ở H ưng Yên cũng có ngôi đền G hênh (thôn N gọc Q uỳnh, thị trấn N hư Q uỳnh, huyện Văn Lâm) và ngôi chùa H ương Lãng, xã M inh H ải thuộc Văn Lâm thờ bà.

Nguyễn Huy Nhuận (1678 - 1758) N g u y ễn H uy N h u ậ n sinh n ăm 1678, tên tự là

12B


Q uang N h uận, sau đ ổ i th à n h H uy N h u ận , n g ư ờ i làng Phú Thị, h u y ệ n Gia Lâm , tỉn h Bắc N m h (nay th u ộ c H à Nội). Lúc nhỏ, N guyễn H uy N h u ậ n đã bộc lộ ý chí theo đ u ổ i n g h iệp học, đ ế n 26 tu ổ i ông đỗ Đệ ta m g iáp Đ ồng Tiến sĩ x u ấ t th â n khoa Q uý M ùi, n iê n h iệu Chính H òa, đời V ua Lê H y Tông (1703). Sau khi thi đ ỗ , ô n g đ ảm nhiệm nh iều chức vụ khác nhau. Tháng 10 năm Bảo T hái th ứ tư (Q uý M ão 1723) ô ng được cử làm Phó sứ sang nhà Thanh. C húửi sứ là Phạm K hiêm ích, sang m ừ ng v u a Thanh (U ng Chúứi) m ới lên ngôi. Ba năm sau (1726) đi sứ trở về, ô ng được làm Tả thị lang Bộ Hình, tước Triệu quận công. N hữ ng khi rỗi việc quan, ông m ở lớp d ạy học, học trò có đ ến h à n g trăm người, n h iều người đỗ đ ạ i khoa n h ư Lê H oàn Viện (làng Bát Tràng), các em con chú của ông là N guyễn H uy M ãn, N guyễn H uy Thuật. Khi đang làm Tả thị lang Bộ Bừih, ôn g được cử lên T uyên Q uang c ù n g với T ế tử u Quô"c T ử giám N guyễn C ông Thái lăn lộn scm lam chướng khí, đ àm p h án đòi lại 40 d ặm đâ't biên giới do nhà T hanh chiếm giữ, trong đó có khu vực m ỏ đ ồ n g Tụ Long, lậ p mốc giới và dự n g bia b ên bờ N am sông Đồ C hú. V ăn bia do N guyễn H uy N h u ậ n soạn có nội dung: "G iới mô"c châu Vị Xuyên, trấ n Tuyên Q uang, nước A n N am , lấy sông Đồ C hú làm căn cứ. N gày 18 th án g 9 n ă m Ung C húứi th ứ 6 (1728), chúng ta là N guyễn H u y N h u ận , Tả thị lang Bộ Binh và N g u y ễ n C ông T hái, T ế tử u Q uốc Tử giám , được triều đ ìn h ủ y sai, v ân g theo chỉ

13Ũ


d ụ , lập bia đá này". Từ đó, cương giới hai bên mới ổ n dinh. Sau đó, N guyễn H uy N huận được vua Lê giao lần lư ợt đ ả m trách Thượng T hư trả i 5 bộ, cao n h ấ t là Tham tụ n g (Tể tướng). N ăm Q uý H ợi (1743), Thiếu phó Triệu quận công N g u y ễ n H uy N h u ận trí sĩ (về hưu). Lúc bây giờ ông N h u ậ n 66 tu ổ i thăng thụ Thái tử Thái bảo. C húa ban cho 12 cờ lục thêu, câu đôi và m ột bài thơ Q uan Phủ Liêu, giao cho d ân xã của sáu tổng huyện (Gia Lâm) đ ế n rước về làng. Đ ầu n ă m 1745, ông lại được chúa Trịnh m ời ra g iú p triều chứih. Bấy giờ, bốn phương không yên, giặc giã n ổ i d ậy , giấy tờ việc binh bề bộn. N guyễn H uy N h u ậ n n ắm giữ cả việc q u ân sự và hành chính, cai q u ản tướng sĩ, khuyên bảo quan lại, dẹp giặc yên dân... N ă m 1756, ông được cử giữ chức Tri quô"c Tử giám . C h iếu d ụ rằng: "N hà G iám là nơi tác thành n h â n tài. G ần đ ây dạy và học hơi trễ nải, văn th ể hơi biến đổi. Các khanh là bậc túc N ho ở vào chức vụ nhà T h à n h q u â n (Đại học) nên lưu ý cổ v ũ , bồi dưỡng n h â n tài đ ể triều đình dùng". N g u y ễn H uy N huận m ất tháng 4 năm 1758, thọ 81 tuổi. Sau khi m ất, ông được tặng Q uan hàm : Đại tư m ã, Tham tụng, Đặc tiến kim tử Vinh lộc đ ạ i phu, N h ập thị kừửi diên, Tri quô'c Tử giám , Trí sĩ, Phụng thị n g ũ lão, tước Triệu Q u ận công, Tự Trung m ẫn, th ụ y Đ oan Túc, triều đình ban tiền p h ú n g 500 quan.

131


ba xã p h ụ n g thờ... Sách Đại Việt sử ký tục biên v iết về ông; "N hư ông, d ò n g d an h N ho ở m ạn Bắc sông N hị H à, bậc n h â n k iệ t ở p hía N am sao Bắc Đ ẩu. Đ ăn g khoa tu ổ i trẻ, trê n v u i lòng còn 2 bóng xuân h u y ên . M ở nước công d an h , xét công đ ầ u cả hai lần p h iê n niết. L àm chức tai m ắt: Ba lần N gự sử, giữ nơi h ọ n g lưỡi; N ă m lượt th ư ợ n g thư. Sang sứ m ệnh ở Y ên K inh 3 n ăm . Bàn cương giới ở Vị Tây m ấy tháng. K inh lu â n thực d ụ n g hơn bồ'n m ươi năm . C ây tù n g bách trá i ré t m ủ a đ ô n g xóm v àn g nhạc n g ự a ...".

Cao Dương Trạc (1681 - ?) Cao Dương Trạc (có tài liệu ghi ông đ ổ i tên là Cao H uy Trạc) sinh năm 1681, n g ư ờ i xã P h ú T hị, h u y ệ n G ia L âm (n ay là xã P h ú T hị, h u y ệ n G ia L ầm , th à n h phô' H à N ộ i), ô n g g iữ các c h ứ c q u a n n h ư B ồi tụ n g T h ư ợ n g th ư Bộ H ộ , Đô'c đ ồ n g N g h ệ A n, tư ớ c L âm Q u ậ n công. Sau khi m â't, ô n g đ ư ợ c tặ n g h à m T h iế u p h ó .

Nguyễn Huy Lượng (? - 1808) N g u y ễn H uy Lượng là người làng P hú Thị, h u y ện Gia Lâm , sau dời sang làng Lương Xá, h u y ệ n C hương M ỹ, tỉn h H à Đ ông (nay thuộc h u y ệ n C hương M ỹ,

132


th à n h p h ố H à Nội). H ọ N guyễn H uy là m ột trong những họ có nhiều người hiển đ ạt của làng Phú Thị. N guyễn Huy N huận đỗ Tiến sĩ năm 1703 (làm quan trải đến chức tể tướng). Con ông là N guyễn H uy Dẩn đỗ Tiến sĩ năm 1748. Con ông D ận là N guyễn H uy c ẩ n đỗ Tiến sĩ năm 1760,... Dưới thời Lê - Trịnh, N guyễn H uy Lượng thi đỗ H ương cống (Cử nhân), được bổ làm Phụng nghị ở Bộ Lễ (tức là m ột chức quan nhỏ ph ụ trách việc xem xét các lễ v ậ t khi cúng tế). ị

M ùa xuân năm Kỷ Dậu (1789), vua Q uang Trung ra Bắc, đại phá quân Thanh, giải phóng Bắc Hà. Nguyễn H uy Lượng sau đó ra làm quan cho triều Tây Sơn. N ăm 1801, vua C ảnh Thinh làm lễ tế giao ở m ột địa đ iểm g ần H ồ Tây, đã giao cho N guyễn H uy Lượng, bâ'y giờ đang là H ữu thị lang bộ Hộ (nên còn được gọi là H ữu Hộ Lượng, tước C hương Lĩnh hầu), soạn m ộ t bài thơ và m ột bài phú tiến dâng, và bài Tụng Tây Hồ phú nổi tiếng đã ra dời n h â n dịp này. Sau khi nhà Tây Sơn bị diệt, triều N guyễn (Gia Long) triệu tập ông, bổ làm tri ph ủ X uân Trường (N am Định). Khi vua Gia Long đi tuần dụ, ông được d i theo. N hờ vậy, ông soạn được b ài Ngự đạo hành cung nhật trình (Con đườ ng từ ng ngày của nhà vua qua các h à n h cung). N guyễn H uy Lượng bị bức tử năm 1808 (theo sách M inh đô sử). Sáng tác của N guyễn H uy Lượng đều viết bằng

133


chữ N ôm , hiện còn: - Tụng Tây Hồ phú (Phú ca tụ n g H ồ Tây). Đ ây là bài p h ú chữ N ôm , gồm 86 liên, d ù n g chỉ m ột v ầ n "hồ" (độc vận). D ụng ý của tác giả là m ượn cảnh T ây H ồ đ ể tán tụ n g sự nghiệp và công đứ c của nhà T ây Sơn. Đ ây là lúc triều đại n ày đã su y m à ông v ẫ n v iết n ê n bài p h ú với m ột niềm say sưa không hề giảm . - Lượng như long phú (Phú Lượng n h ư rồng). - N gự đạo hành cung nhật trình (Con đ ư ờ ng từ n g n g ày của nhà vua qua các h à n h cung). - Cung oán thi (Thơ về nỗi oán của người cung nữ). Đ ây là tập thơ gồm 100 b ài thơ Đ ường lu ật (thất n g ô n b á t cú). Có tài liệu nói đ â y là tác p h ẩm của Vũ Trinh hoặc N guyễn H ữu C hm h, tuy n h iên gần đ â y m ới xác đ ịn h là của ông.

Cao Bá Quát (1 8 0 9 -1 8 5 5 ) Cao Bá Q u át tự là C hu T hần, h iệu C úc Đ ường, biệt h iệu M ẫn H iên, người làng Phú Thị, h u y ện Gia Lâm , tỉnh Bắc N inh (nay là xã Phú Thị, h u y ệ n Gia Lâm , ng o ại th àn h Hà N ội), ô n g là con Cao T ử u C hiếu, tuy không đỗ đ ạ t n hư ng là m ộ t nhà N ho khá nổ i danh; và là em (song sinh) với Cao Bá Đạt. Cao Bá Q uát nổi tiếng là người có cá tứửi m ạn h m ẽ, cương trực, không luồn cúi, sống vượt ra ngoài k h u ôn p h é p của lễ giáo p h ong kiến.

134


Có lẽ tửih cách đó đã ít nhiều ảnh hưởng tới thơ của ông, cha của ông cũng đã nhận xét rằng "văn của Bá Đ ạt hơn về khuôn phép nhưng kém về tài tử, tứ v ăn của Bá Q uát hơn về tài tử nhiừìg kém về khuôn ph ép ". C húih vì sự vượt ra ngoài khuôn phép đó mà m ãi đ ế n n ăm 22 tuổi (1831) ông mới đ ậ u đ ầu ở kỳ thi Hương, sau đó ông vào H u ế thi tiếp nhưng không đậu. N ăm 1840 vua M inh M ạng m ất, vua Thiệu Trị lên ngôi, tỏ ý trọ n g hiền tài, ông được vời vào kinh làm chức h à n h tẩ u Bộ Lễ. Tuy nhiên công việc nh àn rỗi n ê n ô n g sinh ra chán nản. N ăm 1841, Thiệu Trị N guyên n iên m ở khoa thi, ông được cử làm sơ khảo trư ờ ng th i T hừa Thiên. Khi đọc m ộ t b ài v ăn hay n hư ng lại p h ạ m h ú y ông tiếc người tài, sợ bị đ án h trư ợt n ên đã tự ý lấy sơn hòa m uội đ èn chữa hộ. Việc b ại lộ, ô ng bị kết án xử chém , sau được xét lại b ắt giam 3 n ăm như ng rồi tạm tha cho đi công cán xa lấy công chuộc tội. N ăm 1847, ông làm việc ở Viện H àn lâm, chuyên sưu tầm và sắp xếp thơ văn cho vua dọc. Thời gian ở H u ế ông thường giao du với những nhân vật n h ư N guyễn Văn Siêu, N guyễn H àm Nừửi, Đinh N hật Tân. N hận rõ bộ m ặt thối tha của triều đình phong kiến nên ông đã nhiều lần làm thơ đả kích chúng, ô n g như cái gai tro n g m ắ t triều đình phong kiến, nên đã bị điều ra Bắc làm G iáo thụ ở Q uốc Oai (Hà Tây cũ), ông v iện cớ mẹ già ô"m nặng nên đã từ quan về quê. H ai n ăm 1853 - 1854, hai tm h Sơn Tây, Bắc N inh bị h ạn hán, châu chấu hoành h àn h cắn phá lúa, nhân

135


d â n đ ó i khô đặc biệt là vùng Lương Sơn, C hương Mỹ (Hà Tây). Lòng b ấ t m ãn với triều đ ình p h o n g kiến, nên n h â n cơ hội n ày ông đã tổ chức m ộ t cuộc khởi nghĩa trên đâ't Mỹ Lương, tôn Lê D uy C ự làm m inh chủ, tự xưng làm Q uốc sư. Trên lá cờ có ghi h à n g chữ "Bình Dương, Bồ Bản vô N ghiêu, T huân / M ục D ã, M inh Đ iền h ữ u Vũ, Thang. Tạm dịch là "Bình D ương, Bồ Bản không vua N ghiêu vua T huấn, thì ở M ục Dã, M inh Đ iền có vua Vũ vua T hang". T uy n h iê n cuộc khởi nghĩa của Cao Bá Q uát chưa kịp b ù n g lên th ì bị b ại lộ, chỉ kéo d ài được m ấy tháng. Trong m ộ t cuộc chiến giữa nghĩa q u ân và triều đình, Cao Bá Q u á t hy sinh, vua Tự Đức dã ra lệnh tru di ba họ, bà con nội ngoại của họ Cao nhiều người b ị'g iế t hại... N ếu đứng dưới góc độ triều đình phong kiến thì ông là m ột tội đồ, nhưng đôl với nhân d ân bị áp bức thì ông là m ột người anlr hùng, đã xả thán cho lý tưởng.

v ề khía cạnh văn học nước nhà, Cao Bá Q u á t đ ể lại m ột d â u ân đặc biệt với tư cách là m ộ t nhà thơ lớn. Thơ ông sán g tác chủ yếu b ằ n g chữ H án , chữ N ôm cũng có nhưng ít. N gay khi Cao Bá Q u á t tham gia cuộc khởi nghĩa ở Mỹ Lương (Sơn Tây), các tác p h ẩm của ông đã bị triều đình nhà N gu y ễn cho th u đ ố t, cấm tàn g trữ và lưu h àn h , n ê n đã bị th ấ t lạc không ít.*\Tuy vậy, trước 1984, nhóm biên so ạn sách Thơ văn Cao Bả Quát, dã tìm d ế n kho sách cổ của Thư viện Khoa học kĩ th u ậ t Trung ương (Hà N ội), và sau khi loai trừ nhữ ng bài chắc chắn không p h ả i của ông, thì sô" tác p h ẩm còn sót lại cũng còn được trên n g àn

13B


b ài được viết bằng thứ chữ N ôm và chữ Hán. Cụ th ể là h iện còn 1.353 b ài thơ và 21 bài văn xuôi, gồm 11 bài viết theo thê ký hoặc luận văn và 10 tru y ệ n ngắn viết theo thể truyền kỳ. Trong sô" này về chữ N ôm , có m ột sô" bài h át nói, thơ Đường luật và bài p h ú Tài tử đa cùng (Bậc tài tử lắm cảnh khốn cùng), về chữ H án, khôi lượng thơ nhiều hơn, được tập hỢp trong các tập: Cao Bá Quát thi tập; Cao Chu Thần di thảo; Cao Chu Thần thi tập; Mẩn Hiên thi tập.

v ề m ặt chữ N ôm ông có bài phú nổi tiếng Tài tử đa cùng. N goài ra ông còn có m ột số bài thơ Đường luật và ca trù. Sau khi nhà thơ qua đời, tác phẩm của ông cũng p h ải chịu sự bạc đãi của triều đình nhà Nguyễn. Thơ Cao Bá Q uát có những đặc trưng nổi bật đó chữứi là tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc được ô ng v iế t n ên trên n hữ ng vần thơ. N hữ ng người anh h ù n g d â n tộc, n h ữ n g cảnh đ ẹp n ú i sông được ông khắc h ọ a và vẽ n ê n b ằn g n h ữ n g ca từ m ộc mạc, n h ư n g lại râ"t chân thực. Thơ ông cũng giàu lòng vị tha, cảm thông \'ới n h ữ n g m ảnh đời bâ"t hạnh. M ột đặc trư ng khác nữa đó chm h là phê p h á n hiện thực, tinh th ần trách nhiệm cao cả. Có lẽ chính vì vậy mà n h ữ n g ai tiếp xúc với thơ ông đ ều p hải cảm phục, y êu thích, say sưa không dứt. ‘

n

I

137


n p ' ----- 1 e-----

LÀNG

:

quANTỈ

Ị [LSPTHOCH.UỈnHPHÚC] C— nTU

O u a n T ử là m ột làng N ho học, là m ộ t tro n g bô"n là n g th u ộ c xã Sơn Đ ông, h u y ệ n L ập T h ạch , tỉn h V ĩnh Phúc. Từ triều Lê về trước, là n g có tê n là tran g Sơn Đ ông (âp Sơn Đ ông) th u ộ c h u y ệ n L ập T hạch, lộ T am Đ ái. Đ ến triều Lê, lộ đư ợ c đ ổ i th à n h p h ủ và n h ậ p v à o Sơn Tây T hừa T uyên, đ ờ i n h à N g u y ễ n đ ổ i th à n h tỉn h Sơn Tây. Làng Q u an T ử n ổ i tiế n g n h ấ t vì là n g có đ ế n 12 vị T iến sĩ th ờ i Lê sơ v à th ờ i M ạc, đ ồ n g th ờ i là m ộ t làn g v ă n hoá tru y ề n th ô n g ở đ ấ t V ĩnh Y ên xưa. T hành h o àng của làng Q uan Tử là n h à giáo Đỗ Khắc C hung, ô n g được coi là ngư ờ i khai sáng trí tuệ của cả v ù n g đ ấ t rộng lớn trong k h á n g ch iến chống q u â n N gu y ên - M ông, ô n g lập được n h iều công lao trong ngoại giao, hoà bình được đ ổ i quô"c tứữi (sang họ T rần) và giữ trọng trách trong triều đ ìn h bô"n đời v u a Trần. Sau 150 năm kể từ khi thầy giáo Đỗ Khắc 138


C hung về làng m ở trường d ạy học, làng Q uan Tử xuất hiện vị Tiến sĩ H án học đ ầ u tiên và liên tục sau đó gần 100 n ăm (các Triều Lê - Mạc) trong làng có tổng cộng 12 vị đỗ đ ạ i khoa. Với ch ế độ thi cử chặt chẽ thời p h ong kiến, đ ể có 12 Tiến sỹ chắc chắn làng phải có cả trăm C ử nhân, cả nghìn Tú tài! Trong báo cáo đ iều tra gửi V iện V iễn Đ ông Bác cổ của Lý trưởng làng v ào n ăm 1938, có đ o ạ n viết: "... Thời ấy khoa m ục thịiứi lắm , cả làng có m ười hai vị đỗ Tiến sĩ, còn H ương công, Sinh đồ nhà nào cũng có...". Kể từ khi có lu ậ t H ồng Đức, người đỗ đ ạ t ra làm quan phải bổ d ụ n g ở nơi khác và không được m ang vợ con đi cùng, làng có h àng trăm người đi 'Tàm quan" ở nơi khác để lại vỢ con ở làng, vì vậy thời ấy cứ ra đến ngõ là gặp con "nhà quan", tương tru y ền Lê Thánh Tông nghe th ấ y tiến g thơm , b èn ban cho làng tên m ới là làng Q uan Tử (con quan). 12 người đỗ Tiến sĩ và d an h túìh còn được khắc trê n bia đá thờ trong m iếu Q uan Tử: 1. N g u y ễn Tướng công: tên tự là Tử, thi đỗ khoa Q uý D ậu , Đệ n h ị g iáp T iến sĩ. 2. Đô N gự sử Lê Tướng công: tên chữ là Thúc C h ẩ n , th i đỗ khoa Bính TuâT, Đệ tam g iá p Đ ồng T iến sĩ. 3. H iến s á t sứ N g u y ễ n Tướng công: tê n chữ là T ộ, th i đỗ khoa N h â m Thìn, Đệ nhị g iáp T iến sĩ. 4. Lại bộ T hư ợng th ư N g u y ễ n Tướng công, tên ch ữ là Phúc Trịnh, thi đỗ khoa Ấ t M ùi, Đệ tam giáp

139


Đ ồ n g T iến sĩ. 5. Tham chính N g u y ễ n T ư ớng công: tê n chữ là P h ú c Tự, thi đỗ khoa Ấ t M ủ i, Đệ tam g iá p Đ ồng T iến sĩ. 6. Thượng th ư T rần Tướng công: tên chữ là Thập, thi đỗ khoa G iáp Thìn, Đệ n h ị g iáp Đ ồng T iến sĩ. 7. Đô N g ự sứ Lê T ư ớng công: tê n ch ữ là Đ ức T o àn , th i đỗ khoa G iá p T hìn, Đệ tam g iá p Đ ồ n g T iến sĩ. 8. Đ ặn g T ư ớ ng công: tê n ch ữ là T h ậ p , th i đỗ khoa C anh Tuâ't, Đệ n h ị g iá p Đ ồ n g T iến sĩ. 9. Tri h u y ệ n , Lê T ư ớng công: tê n ch ữ là K hiết, th i đ ỗ khoa C anh T u ấ t, Đệ tam g iáp Đ ồ n g T iến sĩ. 10. H iến sá t sứ Đ ặng T ư ớng công; tê n chữ là Khiết, thi đỗ khoa Ấ t Sửu, Đệ nhị giáp Đ ồng Tiến sĩ. 11. T hư ợng th ư N g u y ễ n T ư ớ ng công: tê n chữ là P hu H ự u , thi đỗ khoa T ân Sứu, Đệ tam g iá p Đ ồng T iến sĩ. 12. Lại bộ Tả thị lang Vũ T ư ớng công: tê n chữ là D o ãn Tự, thi đỗ khoa T ân S ứ u, Đệ tam g iá p Đ ồ n g T iến sĩ. Trong 12 vị đỗ đ ạt khoa này có 4 vị đỗ Đệ nhị giáp (H oàng giáp) còn lại đ ều là Đệ tam (Đ ồng Tiến sĩ)... Q uá khứ đỗ đạt m ột thời vang bóng của làng Q uan Tử chỉ là m ột p h ần nhữ ng gì m à m ảnh đ ấ t bên sông Lô này còn lưu lại cho h ậu thế. Xa xưa, từ thời các vua H ùng, v ù n g đ âl này đã là m ột làng gô'm nổi d an h có

14D


tên là Sơn Đông. Trải qua râ't nhiều thăng trầm , làng gô"m Sơn Đ ông nay thuộc xã Sơn Đ ông, huyện Lập Thạch, tủứi Vĩnh Phúc. N hữ ng người d â n ở Sơn Đ ông cũng còn có niềm tự hào chm h đ á n g khác, quê hương họ là nơi sinh ra Tả tướng quô"c T rần N guyên H ãn thời nhà Lê chông q u â n M inh. Sau n h ữ n g chiến công h iển hách, do n hữ ng d èm pha của thuộc hạ, ông th ất sủng nên về sông Lô để trâm m ình vào ngày 26 tháng 2 năm Kỷ D ậu (1429) h ầ u giữ gìn khí tiết. Truyền thuyết kể rằng lúc th u y ền ra đ ế n giữa sông, ông rú t gươm tự vẫn, vừa lúc đó m ưa gió sâ'm chớp nổi lên đ ù n g đ ù n g và cuốn con th u y ền đ i v ào trời đất. Bây giờ, ngay trước cửa đ ề n thờ ông ở cuôd làng, v ẫ n còn m ộ t hòn đá lớn, người đời nói rằn g đó chm h là hò n đá mà khi còn sồng, Tả tướng quô"c đã d ù n g nó đ ể m ài gươm... M ạch n g uồn v ă n h iến của làng còn m ãi đ ến ngày nay. H iện tại, theo th ô n g kê chưa đ ầy đ ủ , con cháu của làn g có g ầ n 20 ngư ờ i có học vị T iến sĩ, nh iều người có học h à m G iáo sư, Phó Giáo sư, hàn g trăm cử n h ân , nhiều người là cán bộ quản lý, cán bộ quân đ ộ i tru n g cao cấp...

141


oiOĩsÍDnnHnuAnTiẼun,

Đỗ Khắc Chung (1247 -1330) ĐỖ Khắc C hung sinh ngày 24 th án g 11 n ă m Đ inh M ùi ở làng C am Lộ, h u y ện G iáp Scm, tỉnh H iíng Yên. Phụ thân ông là Đỗ N huận, m ẹ là Vũ Thị H ương cùng làng Cam Lộ, cả nhà đ ề u làm nghề thầy thuôc. Ô ng là m ộ t N ho sm h túc học, ông rấ t q u an tâm đ ế n sách vở và d ạ y bảo học trò. Trong m ộ t lầ n d u lãm đ ế n ấp Sơn Đ ông, lộ Tam Đ ái (xã Sơn Đ ông, huyện Lập Thạch ngày nay), thây n h ân d â n chất phác, học hỏi ít, n hư ng bù lại phong cảnh n ú i sông lại đ ẹp , địa th ế giao thông th u ận lợi từ kinh thành Thăng Long qua m iền ngã ba sông Bạch Hạc, lên tậ n đ ầ u n g u ồ n xứ Tuyên Q uang, ông m ới bảo nhân d â n d ự n g trư ờng học, d ạ y cho chữ nghĩa. Thời gian chừng k h o ản g 6-7 năm , d â n tục đã trở nên tốt đẹp, học hỏ i được tinh thông, trở th àn h m ộ t v ù n g d â n có lễ nghĩa, n ê n ai ai cũng rấ t m ến p h ụ c ông.

142


Sau thờ i gian ở Sơn Đ ông, Đỗ Khắc C hung về triều đ ìn h thi đỗ và gia n h ập hàng ngũ sĩ phu, làm quan triều T rần trong thời gian tới 50 năm , luôn thăng tiến, ô ng có công lớn trong cuộc kháng chiến chông q u ân N g u y ên lần th ứ hai với tư cách n hư Bộ trưởng N g o ại giao, ôn g đã ra vào tổng h à n h d inh q u ân N g u y ên n h iều lần đ ể đàm phán, điều đình, thực hiện xuâ't sắc chiến lược vừa đ á n h vừa đ àm của triều đình nhà Trần. Vào năm 1280, Đỗ Khắc C hung được phong chức T hiếu b ảo h à n h T hánh từ cung (Tể tướng th ứ hai). Ô ng làm quan dưới bô"n triều vua Trần: Trần N hân Tông: Từ 1280 - 1293; T rần A nh Tông: 1293 - 1314; T rần M inh Tông: 1314 - 1329; Trần H iến Tông: 1329 đ ế n th án g 7 năm C anh N gọ (1330) thì m ất, hưởng thọ 84 tuổi. N gày nay, đ ền thờ Đỗ Khắc C hung ở làng Q uan Tử, xã Sơn Đ ông, h u y ện Lập Thạch. Đ ền được xây d ự n g vào khoảng giữa th ế kỷ 14 trên nền lớp học cũ m à nhà giáo d ù n g làm nơi dạy học cho nhiều th ế hệ con em d â n làng Q uan Tử tức làng Gốm xưa, d â n quen gọi là m iếu cụ Đỗ bởi ông được nhân d ân tôn vm h là T hành H oàng làng. Đ ền có kiến trúc m ặt bằng kiểu "nội đinh, ngoại nhất" qua cổng tam quan 2 tầng 4 m ái thì tới sân đình lá t gạch vuô n g rồi vào tiền tế 5 gian, đến toà trung tế 3 gian song song và kề m ái với toà tiền tế, bên trong là h ậ u cung với 3 gian lối với trung tế theo hình chữ đinh, tổng d iện tích xây d ự n g khoảng 600m^.

143


Đ ền còn lưu giữ n h iề u h iệ n v ậ t và tư liệ u quý như: M ột b ả n th ần phả chữ H án do Đ ông các Đ ại học sĩ N gu y ễn Bứih p h ụ n g soạn năm H ồ n g P húc ng u y ên n iên (1572) và m ộ t bia đá ghi d an h các bậc tiên hiền liệt vị, n h ữ n g người đỗ đ ạ t của làng Q u an T ử năm Tự Đức th ứ 31 (1878). Đặc biệt có b ả n p h ả lục về sự tích Đỗ K hắc C hung m ộ t công th ầ n n h à T rần do Đ ông các Đ ại học sĩ Lê T rung soạn n ă m H ồ n g Phúc th ứ n h ấ t (1572). Đ ền là nơi tôn thờ m ột vị thầy giáo đem đ ế n chữ nghĩa, lễ giáo và trí tuệ cho d â n làn g , m ở ra m ột hướng m ới, hướng đ ầ u tư vào nghiệp học của cả làng, có tru y ền th ố n g tới hơn 700 năm nay. N g ày m ồ n g 3 th á n g 10 âm lịch h à n g n ăm , d ân làng Q uan Tử tổ chức làm ngày lễ chm h vì đ â y (là n g ày Đỗ Khắc C hung m ở trường d ạ y học), đồ tế lễ gồm m ộ t con trâ u đực, b ảy cái b á n h d à y to. H ai thứ trê n được rước vào đ ề n đ i theo hìn h ch ữ "á" theo tự d ạ n g chữ "Hán" đ ặ t giữa nhà tiền tế rồ i m ớ i b ắ t đ ầ u các n g h i thức tế lễ. Q ua 2 ngày lễ hội, đồ lễ được p h á cỗ, chia lộc cho tấ t cả m ọi th à n h v iê n tro n g làng th ụ hưởng. t

Trần Nguyên Hãn (1390 -1429) T rần N g u y ê n H ãn sinh n ăm 1390 tạ i tra n g Sơn Đ ông, sau thuộc xã Q uan Tử triề u N g u y ễ n , n a y là th ô n Đa Cai, xã Sơn Đ ông, h u y ê n L ập T hạch, tỉnh

144


Vĩnh Phúc. C u ô l n ăm Đinh D ậu 1417, ông vào Lam Sơn tụ n g h ĩa, do Bình Đ ịnh V ương xướng xuâ't, ông được g iữ chức q u an Tư đ ồ. SuôT 10 năm k h áng chiến chô'ng q u â n M inh (1418 - 1427), ông luôn là người đư ợ c Bình Đ ịnh Vương tin tưởng, thườ ng được d ự b à n n h ữ n g việc bí m ật. T h án g Bảy năm  t Tị (1425), ông đem q u ân vào giải p h ó n g xứ Tân Bình - T huận H óa, gồm m ột vùng đ ấ t d à i rộng suốt từ phía bắc tỉnh Q uảng Bình đến tỉnh T hừa Thiên - H uế. Lập căn cứ, tuyển binh lửih làm h ậ u th u ẫn cho công cuộc tiến quân ra đồng bằng Bắc bộ, giải p h ó n g Đ ông Đô. T h áng M ười năm Bính N gọ (1426), ông chỉ huy hơn 100 chiến thuyền, bao vây phía bắc thàn h Đ ông Q uan đ á n h m ộ t trận "khói lửa n g ú t trời", khiến quân bô" p h ò n g của Vương Thông p h ả i bỏ m ặt m ật trận rú t v ào th à n h cố thủ. T hành Đ ông Q uan h o àn toàn bị cô lập với các thành bên ngoài như Điêu Điêu (Gia Lâm ), Thị c ầ u (Bắc N inh)... Sau trận này ông được p h o n g chức Thái úy, là chức quan đứ ng đ ầ u hàng q u a n võ. T h á n g C hín n ă m Đ inh M ùi (1427), đ ể cô lập th à n h Đ ông Q uan với v iện binh của tướng M inh An V iễn h ầ u Liễu Thăng sắp trà n vào biên ải, ông được Bình Đ ịnh Vương Lê Lợi cử binh cùng với các tướng Tư m ã Lê Sát, Lê Lý đ á n h th à n h Xương Giang, ô n g chỉ h u y m ặ t trậ n công th à n h , khoét đ ầ t đ ào đường h ầ m , m ở d ư ờ ng tiến công giặc, lại kết hỢp các loại 145


v ũ khí chiến th u ậ t n h ư tê n lử a, sú n g lửa, câu liêm , g iáo d à i, nỏ cứ ng 4 m ặ t đ á n h v à o th à n h , n ê n chưa đ ầ y 1 giờ th à n h Xương G iang k iên cô' đã bị h ạ. C ác tư ớ n g giặc giữ th à n h n h ư K im D ận, Lý N h ậ m đ ề u tự sát. T rong chiến dịch C hi L ăng - Xương G iang th á n g C h ín cùng năm â'y, đ ó n đ á n h L iễu T hăng, ô n g cù n g Lê Sát p h ụ c b inh ở C hi L ăng, góp công lao lớn v ào ch iến dịch, chém L iễu T h ăn g ở ả i C hi Lăng. Sau đó ô n g lại được Bình Đ ịnh Vương sai đ i chặn đư ờ n g tiếp tế lương thự c củ a g iặc cho đ o à n q u â n củ a L iễu T hăng. N hiệm vụ được h o à n th àn h , ôn g thực sự dã có công lao to lớn tro n g to à n bộ chiến dịch - xứng đ á n g với 4 chữ lớ n K hai quô'c n g u y ê n h u â n (công đ ầ u m ở nước) đư ợ c b an tặ n g . Bởi v ậy , tro n g cuộc h ộ i thề ở phía N am th à n h Đ ông Q uan ngày 22 th á n g M ột n ăm Đ inh M ùi, trong d a n h sách đ o à n do Bình Đ ịnh Vương Lê Lợi cầm đ ầ u , tê n ông được đ ứ n g sau liề n tê n vua, sử sách v ẫ n ca ngợ i về việc n à y là "đủ đ ể kính trọ n g n h ư thế". Đâ't nư ớ c h ế t b ó n g g iặ c n g o ạ i x â m , trđ lạ i th a n h b ìn h , n g à y m ồ n g 8 th á n g Ba n ă m M ậu T h â n (1428) ô n g đư ợ c p h o n g ch ứ c q u a n Tả T ư ớ ng quô'c. Sau đ ó , ôn g xin về h ư u . v ề q u ê , ô n g cho d ự n g p h ủ lớ n , đ ó n g th u y ề n to. V iệc n à y b ị q u y k ế t là lộ n g h à n h và có â m m ư u th o á n n g h ịc h . N h ữ n g kẻ k h ô n g ưa c ũ n g th ừ a cơ b u ô n g lờ i x ú i bâ’y. T rầ n N g u y ê n H ã n bị Lê Lợi ra lệ n h b ắ t về triề u đ ể x ét h ỏ i. N h ư n g trê n d ư ờ n g lê n k in h th à n h , tớ i b ế n Sơn Đ ô n g , ô n g tự trầ m m ìn h m à c h ế t. T rước k h i c h ết. 14B


ố n g n ổ i: "Tôi v ớ i H o à n g th ư ợ n g c ủ n g m ư u cứ u nư ớ c, cứ u d â n , n ay sự n g h iệp lớn đã th à n h , H oàng th ư ợ n g n g h e lờ i d è m m à h ạ i tô i. H o à n g th iê n có b iế t không?". Lê T hái TỔ sau đó ra lệnh tịch thu ruộng đ ấ t, b ắt giam vỢ và con ôn g làm kẻ h ầ u người ở. Đ ến năm D iện N inh th ứ H ai (1455) tức là p h ả i 26 năm sau khi ô n g trầ m m ình ở b ến Đ ông H ồ, vua Lê N hân Tông xét rõ n ỗ i oan của ông, m ới ra lệnh trả lại ruộn g đâT, n h à cửa, tha cho n h ữ n g người trong gia tộc còn sống só t. N h â n d â n xã Sơn Đ ông tư ở ng nhớ người anh h ù n g nơi quê m ình, đã lập đ ề n thờ.

Nguyễn Từ (1429 - ?) N guyễn Từ sinh năm 1429, quê ở làng Q uan Tử, Sơn Đông, Lập Thạch. T ro n g lịch sử khoa cử c ủ a là n g Q uan Tử thì N g u y ễ n Từ chính là Tiến sĩ đ ầ u tiên, ô n g đỗ Đệ n h ị g iá p T iến sĩ (H oàng giáp) khoa Q uý D ậu, n iên h iệ u T hái H òa 11 (1453) đ ờ i v u a Lê N h â n Tổng. Ô n g đ ỗ n ăm 24 tu ổ i và làm quan đ ế n chức Thiên đ ổ n g ự sứ.

Lê Thúc Chẩn (1435 - ?) Lê T húc C h ẩn sinh n ăm 1435, quê ở làng Q uan

147


Tử, Sơn Đ ô n g , L ập T hạch, ổ n g đ ỗ Đệ tam g iá p Đ ồ ng T iến sĩ x u ấ t th â n khoa Bính T u ấ t, n iê n h iệ u Q u an g T h u ậ n th ứ 7 (1466), đ ờ i v u a Lê T h á n h T ông. N ăm đ ó , ô n g 31 tuổi. Sau khi đ ỗ , ô n g là m q u a n tới chức Đô n g ự sử. T ên ông, h iệ n v ẫ n cò n trê n v ă n bia ở V ăn M iếu - Quô"c Tứ giám (bia lậ p n g à y 15 th á n g 8 n iê n h iệ u H ồ n g Đ ức th ứ 15 (1484), đ ờ i Lê T h án h T ông. Lê Thúc C hẩn chính là người đã m ở m an g d an h vọng cho dòng họ Lê ở làng Q uan Tử. ô n g là chú của Lê Đức Toản, đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ khoa G iáp Thìn (1484) và Lê Khiết, đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ n ăm 1490.

Nguyễn Tộ (1 4 40-?) N g u y ễn Tộ sinh n ă m 1440, quê ở làn g Q u an Tử, Sơn Đ ông, L ập T hạch. N ă m 32 tu ổ i, ô n g đ ỗ Đ ệ nh ị g iá p T iến sĩ x u ấ t th â n (H o à n g g iá p ), k h o a C an h T hìn (1472), n iê n h iệ u H ồ n g Đ ức th ứ 3, đ ờ i v u a Lê T h á n h T ông. Sau đó, ông làm quan đ ến chức H iến sát sứ. Ba năm sau khi ông đỗ Đệ n h ị g iá p T iến sĩ x u ấ t th â n , hai ngư ờ i em ru ộ t của ông cũng đỗ rấ t cao. O ng N guyễn Thúc Trinh đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ n ăm 1475, giữ chức T hượng thư Bộ Lại, được khắc bia ở V ăn M iếu. Ô ng N guyễn Tư Phúc đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ và cũng được khắc bia ở Văn M iếu. N hư vậy, m ột gia đình có ba anh em ru ộ t n h ư gia

14Q


đ ìn h ông N guyễn Tộ đ ề u là Tiến sĩ, hai anh em lại cù n g đỗ m ột khoá là rấ t hiếm .

Lê Đức Toản (1452 - 1509) Lê Đức Toản sinh n ă m 1452, tại xã Sơn Đ ông, h u y ệ n Lập Thạch, ph ủ Tam Đái, thừa tuyên Sơn Tây. N ay là thôn Q uan Tử, xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tm h Vĩnh Phúc. N ăm 33 tuổi ông đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (H oàng giáp) khoa G iáp Thìn niên hiệu H ồng Đức thứ 15 (1484) đời vua Lê Thárửi Tông. Về sự n g h iệ p , ô n g là m q u a n tới chức Đô N g ự sứ . T heo n h ư th iê n "Q u an chức chí" tro n g bộ Lịch triều hiến chương loại chí củ a tác giả Phan H uy C hú, đ â y là chức q u a n đ ứ n g đ ầ u N g ự sứ đ à i d ư ớ i triề u v u a Lê T h á n h T ông, cơ q u a n giữ p h o n g h ó a p h á p đ ộ , chức d a n h rấ t trọ n g . Khi đ ả m đươ ng chức vụ đ ó , ô n g là ngư ờ i cương trự c, quyêT đ o á n , xử sự rấ t cô n g m inh. T rải các triề u v u a T h án h T ông, H iến T ô n g (1498 - 1504), T úc T ông (1504), Uy M ục Đ ế (1505 - 1509), ôn g m ộ t n iề m g iữ lò n g liêm chính, vô tư, n ê n đư ợ c các sĩ p h u trọ n g v ọ n g , n h â n d â n k ín h m ến . ô n g Lê Đ dc T o ẩn cò n là m ộ t côn g th ầ n tiế t n g h ĩa c ủ a triề u Lê sơ. C ác sách Đăng khoa lục v iế t ở triề u Lê h iệ n đ a n g lưu trữ tạ i V iện n g h iê n c ứ u H á n N ô m c ũ n g đ ề u có ghi về ổ n g h ai chữ " tiế t n g h ĩa". Trong các sách địa chí cổ, cụ thể như Lịch triều

149


hiến chuơng loại chí, của tác giả Phan H u y C hú, p h ần "N h ân v ậ t chí" và sau đó là bộ Đại Nam nhất thông chí d o Quô"c Sử quán triều N guyễn biên soạn (m ục N h ân v ậ t tỉnh Sơn Tây) nói về hai ông Lê Đ ức Toản cùng m ộ t quê quán (xã Sơn Đ ông, h u y ện Lập Thạch, p hủ Tam Đ ái, thừa tuyên Sơn Tây) nhưng theo n hữ ng tài liệu còn giữ được ở làng Q uan Tử thì chỉ có m ột ông Lê Đ ức Toản và đó chính là ngườ i đ ã k h ông theo Tương Dực Đế, tự th ắt cổ chết khi hay tin vua Uy M ục Đ ế chạy ra ngoài kinh thành. N gười đời sau rấ t kính trọng ông. Các đời vua sau đó đ ề u có sắc phong và cho p h ép con cháu xây đền đ ể thờ ông. H iện trong nhà thờ họ Lê v ẫn còn đô i câu đô i của tiến sĩ H à N hậm Đ ại (khoa G iáp T uất - 1574) tặn g khi qua đây: Tiến sĩ cao danh khảng khái Đô đài thiên cổ trọng. Sơn Đông di miếu khanh oanh Hà Đại nhất thiên ngâm. (Tiến sĩ danh cao khảng k hái Đô đ à i nghìn năm trọ n g / Sơn Đ ông m iếu cũ vang lừng H à Đ ại m ộ t chương ngâm ). N g ày nay, ngôi từ đư ờ ng cd a trư ở n g họ Lê đã được xếp hạng d i tích cấp tm h, được tu sửa khang trang và con cháu v ẫn giữ tế tự "xuân th u nhị kì".

Lê Khiết (1464 - ?) Ô n g sinh n ăm 1464, ngư ờ i xã Sơn Đ ông h u y ệ n

150


Lập Thạch, ph ủ Tam Đ ái, xứ Sơn Tây. N ay thuộc xóm D ầu th ô n Q uan Tử, xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch. Ô ng thi đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ, khoa Canh TuâT n iên hiệu H ồng Đ ức th ứ 21, đời vua Lê Thánh Tông (1490). ô n g là cháu gọi ông Lê Đức Toản bằng chú. Chú cháu cùng thi đỗ Tiến sĩ, làm quan cùng triều vua Lê Thánh Tông. Tên ông từng được ghi trên bia ở Văn Miếu - Q uốc Tử giám. Song hiện nay bia khoa này bị thất lạc. Tên ông còn được ghi trên bia Văn M iếu huyện Lập Thạch, trên bia Tiên hiền liệt vị đ ặt trong đền thờ Đỗ Khắc Chvmg.

Hoàng Mậu Lâm (1876 - 1970) H o à n g M ậu L âm sinh n ăm 1876, đỗ C ứ n h â n n ăm 1903, là vị C ử n h â n H án học cuôì cùng của làng. L àm q u an H u ấn đ ạ o m ộ t thời gian ngắn, hưởng ứng p h o n g trào c ầ n Vương, ông theo vua H àm N ghi và T ôn T hất T huyết chông Pháp. Phong trào c ầ n Vương thâT b ại, ông lại tham gia Đ ông Kinh N ghĩa Thục, cù n g các ông Đ ặng N g u y ên c ẩ n , N gô Đức K ế tuyên tru y ề n y êu nước, k h án g P háp. Khi Đ ông Kinh Nghĩa T hục bị đ à n áp, P háp b ắ t ông rồi đưa về qu ản thúc ở quê nhà. Làng v ă n h iế n vô"n tô n trọ n g sự học, tô n ông làm Tiên chỉ của làng, ở hoàn cảnh m ới ông tiếp tụ c tru y ề n bá tư tưở ng chông P háp cho các th ế hệ trí th ứ c lớp sau của làng , n h ấ t là n h ữ n g người trong

151


d ò n g họ, n h ư các ôn g H oàng M inh Kiến, H o àn g D uy T h àn h, H oàng Kim Côi.... K háng chiến chống P h áp thắng lợi, ông tiếp tục được nhà nước mời ra làm việc ở Ban Tu th ư T rung ương, m ãi đ ế n những n ăm 1960 m ới nghỉ hưu. ô n g là nhà N ho yêu nước, có từih th ần d â n tộc, kháng P háp m ạn h m ẽ, được người cùng thời h ết lòng ca ngỢi, km h trọng.

152


q jv i—

3 c—

> ■-T_n

[ LÀNG ^ L TẢ TUAMU n p TA THANH O A I:

[ĩHRnHĩRlHnnỆi] 3r

nJ u

“C-ả Thanh Oai là ngôi làng cổ có truyền thông khoa b ản g và v ăn chương. Làng còn có tên gọi là Kẻ Tó, thuộc xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, ngoại th àn h H à N ội. Sách Lịch sử địa yêu địa lý, m ục địa lý có đ o ạ n v iế t về làng Tả Thanh O ai n hư sau: "D ân p h ầ n n h iều là kẻ sĩ sính về đư ờ ng học, coi là việc h àn g đ ầ u , còn đua nhau cầu lợi, lo tích trước sau đều không p h ả i là địa th ế ở đây", v ề địa lý hành chmh, cuối thời Lê, đ ầ u thời N guyễn, làng (cũng là xã) Tả Thanh Oai thuộc tổng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, p h ủ ứng Thiên (đời vua M inh M ệnh đổi thành p h ủ ứ n g H òa), trâ n Sơn N am Thượng, (từ năm 1831 là tỉnh Hà N ội, năm 1838, thuộc tỉnh c ầ u Đơ, đ ến n ăm 1904, đ ổ i th àn h từih Hà Đống). Sau cách m ạng th á n g T ám n ăm 1945, Tả Thanh O ai v ẫn là m ột xã độc lập. T háng 2-1949, làng n h ập với các làng Siêu Q uần, Thượng Phúc, N hân H òa th àn h xã Đại Thanh,

153


h u y ệ n Liên N am (sau d ổ i là h u y ệ n T han h O ai, tm h Hà Tây). C uối năm 1978, xã được cắt về h u y ệ n Thanh Trì, H à N ội. N iềm tự hào về sức học, th à n h tích học tập của người làng Tả Thanh Oai được nhắc đ ế n trong n hữ ng câu ca dao: "Quê ta làng Tả Thanh Oai / Đuờng làng, sông Nhuệ chạy dài ven bên / Dân làng ta rất tự hào / M.UỜĨ hai Tiến sĩ ở vào quê ta / Xứng "làng khoa bảng" nUớc nhà / Họ Ngô, họ Nguyễn thật là hiển vinh...". Làng Tả Thanh Oai được cả nước biết đ ến là làng khoa bảng với 12 người dỗ đại khoa, gồm 4 H oàng giáp và 8 Tiến sĩ. Đặc biệt, có họ N gô với d ò n g "N gô gia văn phái" và các danh nhân N gô Thì Sĩ, N gô Thì N hậm đ ã đ i vào lịch sử đ ấ t nước. K hông chỉ vậy, làng còn có 27 H ương công thời Lê, 10 C ử nhân thời N guyễn... Họ, tên, năm đỗ, chức quan của các Tiến sĩ đó được ghi trên tấm bia Lịch triều đại khoa, dự ng vào ngày tốt, tháng năm , năm Kỷ Sửu (1889), trước kia đ ặ t tại Văn Chỉ, gần đ ây chuyển về sau đình làng. Bao gồm: 1, N gu y ễn Chỉ, đỗ khoa Q uý D ậu n iên h iệu Thái H oà, đời Lê N h ân Tông (1453). 2, N guyễn K hánh D ung, đỗ khoa M ậu T u ất (1478), đời Lê T hánh Tông, sau làm quan đ ế n chức Quô'c Tử giám T ế tửu. 3, N gô T uấn DỊ, Tiến sĩ khoa M ậu Thìn (1688), đời Lê H y Tông, làm quan H àn lâm v iện H iệu thảo. 4, N gô Vi Thực, đỗ khoa T ân M ùi (1691), đời Lê H y Tông, làm qua Lễ khoa C ấp sự tru n g , sau được cử 154


đ i đốc chiến ở Cao Bằng, tử trận, được phong tặng Lễ khoa Đô câp sự trung. 5, N gô Vi N ho, Tiến sĩ khoa G iáp T uất (1694), đời Lê H y Tông, làm quan G iám sát N gự sử. 6, N gô Đ ình Thạc, đỗ khoa C anh Thìn (1700), đời Lê H y Tông, từng giữ nhiều trọng trách: Phó sứ sang n h à T hanh, rồi Thượng th ư Bộ Binh, N h ập thị kmh d iên , tước Q uận công; Tham tụ n g kiêm Thượng thư Bộ Hộ... 7, N gô Đ ình ChâT, em N gô Đ ình Thạc, Tiến sĩ khoa T ân Sửu (1721), đời Lê Dụ Tông, ô n g làm quan, trả i n h iều bước thăng trầm , rồi cũng làm tới Thượng th ư Bộ Bũứi. 8, N g u y ễn Tông Trình, hiệu Song N gạc, nổ i tiếng v ă n hay và đức độ, đỗ khoa G iáp TuâT (1754), đời Lê H iển Tông, làm quan đến Đ ông các H iệu thư, Phó Đô"c th ị N ghệ An. 9, N gô Thì Sĩ (1725-1780), tự T hế Lộc, hiệu Ngọ Phong. Sau khi đỗ H ương tiến, ông đỗ đ ầ u khoa chọn ngườ i giỏi, được chọn làm tuỳ giảng cho T hế tử Trịnh Sâm . M ãi đ ế n khoa Bính T uất (1766), đ ờ i Lê H iển Tông, ông mới đỗ H oàng giáp, rồi làm quan trải nhiều chức trọng. 10, N gô Thì N hậm , con trai trưởng của N gô Thì Sĩ, h iệu Đ ạt H iên, đỗ khoa Ấ t M ùi (1755), đời Lê H iển Tông. Sau này, ông làm quan cho nhà Tây Sơn đến chức Thượng th ư Bộ Binh, tước Phương Q uận công. 11, N guyễn N ha, hiệu Tả Khê, đỗ Tiến sĩ khoa Ất

155


M ù i (1775), đời Lê H iển T ông, là m q u an đ ế n chức Thừa C húìh sứ, tước Tả Khê bá.

12, N gô Điền, đỗ khoa T ân Sửu (1841), đời Thiệu Trị, làm quan Tri phủ. C ùng với truyền thông hiếu học và đỗ đạt, làng Tả Thanh Oai còn được biết đến là ngôi làng văn chương lớn bậc nhâ't của Thăng Long - H à N ội nói riêng và cả nước nói chung. Các nhà khoa bảng làng Tả Thanh Oai có rửiiều đóng góp cho đâT nước, đặc biệt là về văn học, giáo dục. Hai cha con N gô Thì Sĩ, N gô Thì N hậm là những danh nhân kiệt xuất, học v ấn sâu rộng, làm rạng rỡ cho tông phái nhà N ho, vừa là quan văn, vừa là tướng, vừa là nhà sử học, rửià thơ, đ ể lại nhiều tác p h ẩm có giá trị. Họ N gô còn nổi tiếng với dòng "Ngô gia văn phái", với thiên tiểu thuyết Hoàng Lê nhất thống chí có giá trị lớn về tư liệu lịch sử. N gay từ xa xưa, làng Tả T hanh O ai đã có chế độ k huyên học thoả đáng. Làng d à n h 40 m ẫu ru ộ n g đ ể làm học điền. N hững người đỗ đ ạ t được trọng vọng. Trong tâm thức của người làng, th ế d ấ t của làng p h á t đ ạ t về m ặt học hành nên có ý thức với việc học. C uốn Lư sử điển yếu điều lệ (soạn n ăm 1791), viết: "Làng Tả Thanh Oai đ â ì do sông Tô d ẫ n m ạch, m iếu do sông N h u ệ bồi cơ, danh đ ăn g khoa giáp, th ế p h iết thi thư, q u ý m à không p h ú , p h ầ n n h iề u là sĩ d â n sm h về đườ ng học, coi là việc h àn g đầu...". Làng Tả Thanh Oai là nơi hội tụ n h iều di tích lịch sử, đền, chùa, m iếu, m ang đ ậ m d â u â n của làng quê đ ồ n g b ằ n g Bắc Bộ. Trước đ â y có 2 đ ìn h là đ ìn h Tổ 15Q


Thị và đình H oa Xá (nay chỉ còn đình Hoa Xá), thờ Lê H oàn và Bà C húa H ến - cô gái làng Tó được Lê H o àn lây làm phi trong dịp d ẫn đại quân theo đường sô n g ra Bắc đ ể tiêu d iệt q u ân xâm lược Tông, ghé th ăm làng (năm 981). H ội làng tổ chức trong 3 ngày: 13, 14, 15 tháng G iêng, có rước cỗ thờ và rước Giầu v à n g từ đ ình Hoa Xá đ ến M inh N gự Lâu (nhà Bà C húa Hến) đ ể kỉ niệm cuộc gặp gỡ tình duyên giữa Bà và vua Lê Đại H ành... Lcàng còn giữ được 4 chùa và đặc biệt là 4 nhà thờ của các dòng họ khoa bảng, nhà thờ các danh n h ân Ngô Thì Sĩ, N gô Thì N hậm các di tích p h ả n ánh truyền thông hiếu học và khoa b ản g của làng.

157


nìỆĩsốDnnHnHÂnĩiẼUBÉ:

Nguyễn Chỉ (? - ?) N guyễn Chỉ người xã Tả Thanh Oai, h u y ện Thanh Oai, nay là th ô n Tả T hanh O ai, xã Tả T hanh O ai, h u yện Thanh Trì, th àn h phô" H à N ội. ô n g thi đỗ Tiến sỹ khoa Q uý D ậu 1453, n iên h iệu Thái H òa, đời vua Lê N hân Tông. N gười d â n Tả T hanh O ai cho đ ế n b â y giờ v ẫ n truyền nhau câu "Ngô lập ấp, N guyễn khai khoa", có nghĩa là người họ N gô tuy đ ến đây khai phá sinh sống đ ầ u tiên, nhưng người khai khoa cho làng lại là người thuộc dòng họ N guyễn - N gu y ễn Chỉ.

Ngô Tuấn Dị (1 6 5 5 -? ) N gô T uân Dị sinh năm 1655, tự M inh Tuệ (đời thứ 28 chi ất), con N gô Đức T uân, em N gô T uân C ung, là

156


người m ở đ ầ u đ ại khoa họ N gô Thì làng Tả Thanh Oai. N ăm 34 tuổi, ông đỗ Đệ tam giáp Đ ồng tiến sĩ xuất th ân , khoa M ậu Thìn niên hiệu Chm h Hoà năm th ứ 9 (1688). Sau đó, ông làm quan đến chức H àn lâm viện H iệu thảo, Thị lang.

Ngô Đình Thạc (1678 -1740) N gô Đ ình Thạc sinh năm 1678 tạ i xã Tả Thanh Oai, h u y ện Thanh Oai, nay là thôn Tả Thanh Oai, xã Tả T hanh Oai, huyện Thanh Trì, thành p h ố H à Nội. N ăm 1700, ông đỗ Tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuâT th ân , làm đ ế n chức-Thượng th ư Bộ Lại, giảng sách trong cung, tước Q uận công. N ăm 1732, ông được cử đi sứ nhà Thanh báo tang Lê Dụ Tông. Trở về, làm quan đ ế n chức Binh Bộ Thượng thư. Cuô'i n ăm 1739, ông giữ chức Thượng thư Bộ Hộ, được p h á i lên làm Trấn thủ Lạng Sơn. Tháng 3 năm 1740, Toản Cơ làm phản, đem quân đến vây đánh Đoàn Thành. Lúc ấy trong thành không có bũứi lứứi, có người khuyên ông chạy trôn, nhưng ông nói: "Chức phận của ta là ở chỗ giữ đất triều đình, ta phải sống chết với thành này, toan chạy đi đâu?", rồi bị địch bắt. Ô ng không chịu khuất phục, bị bọn Toản Cơ giết, thọ 62 tuổi. Sau được truy thăng hàm Thiếu bảo.

159


Ngô Đình Chất (1686 - 1758) N gô Đ ình C hất còn có tên là Đ ình O ánh, h iệu T hận Trai, sinh năm 1686 tại xã Tả Thanh Oai, h u y ện Thanh Oai, nay là thôn Tả T hanh O ai, xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, th àn h phô" H à N ội. N ăm 1721 thời Lê Dụ Tông, N gô Đ ình ChâT đỗ Đ ồng tiến sĩ. ô n g đổi tên là N gô Đ ình O ánh. Ban đ ầ u ông làm ở Viện H àn lâm , sau đó ra làm H iến sát sứ Thanh H óa. Được ít lâu, ông về triều làm Thiêm sai, kiêm Phó đô N gự sử. N ăm 1740, Đ àng N goài có n h iề u n ô n g d â n nổ i dậy chống triều đình, trong khi đó chúa Trịnh Giang chơi bời làm hỏ ng chm h sự. A nh ô n g là N gô Đ ình Thạc bị quân nổi d ậy Toản Cơ g iết chết. N gô Đình ChâT cùng các đ ại thcần bàn đưa em Trịnh G iang là Trịnh D oanh lên ngôi. Từ đó tình hình d ầ n d ầ n ổn định trở lại. N hờ công ủng hộ Trịnh D oanh, ông được thăng làm Tuyên lực công thần, phong chức Thượng th ư Bộ Binh, tước Phương Đình hầu. Khi giữ chức quyền Tể tướng, ông có trách nhiệm câ"t nhắc quan lại, ổn định kỷ cương trong triều, làm việc nghiêm túc và trong sạch. Trịnh D oanh m ến tài ông, khen là "thanh, thận, trung, cần" (trong sạch, cẩn thận, trung thành và siêng năng). N ăm 1750, ông đã 65 tuổi, bèn xin nghỉ hưu. Trịnh D oanh không m uôn đ ể ông về. ô n g p h ả i xin 3 lần mới được châ"p th u ận và tới năm sau (1751) ông mới

1BŨ


chính thức được về. Các quan tiễn đưa trọng thể, văn thơ chúc tụ n g thắm thiết. Khi triều đình có việc, vua Lê H iển Tông và chúa Trịnh D oanh lại triệu ông ra làm Bồi tụng. Ngô Đình ChâT qua đời năm 1758, thọ 73 tuổi, được truy tặng Thái bảo, tước N huệ quận công.

Ngô Thì ức (1709 - 1736) N gô Thì ứ c hiệu Tuyết Trai cư sĩ, sinh năm Kỷ Sửu (1709) tại làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấ n Sơn N am (nay thuộc xã Tả Thanh Oai, h u yện Thanh Trì, Hà Nội). Thuở nhỏ, ông học với thầy Đan N hạc, vừa lớn lên ông học với Tiến sĩ Vũ Huy. ô n g học giỏi, đàn giỏi và giỏi cả nghề thuô"c. N ăm 24 tuổi, ông thi đỗ H ương cô"ng. Là con người không đ ể chí vào con đường khoa hoạn, ông chỉ chú tâm vào sáng tác văn chương nên sớm có tác phâ'm Nam trình liên vịnh tập gồm 30 bài thơ ngâm vịnh với người bạn là Trương H ạo Trai khi đi chơi ở Đ ông Q uan, Sơn Nam . Theo Phan H uy Chú thì Ngô Thì ứ c còn có tác phẩm An Nam chí, tiếc là nay không còn thấy văn bản. Tác p h ẩm chừih của ông là: Nam trình liên vịnh tập (Tập thơ ngâm nối vần cùng bạn trên hành trình về phía Nam) gồm khoảng 30 bài ngâm vịnh với bạn; Tuyết Trai thi tập, còn gọi là Nghi vịnh thi tập gồm 90 bài thơ... 1B1


ô n g là cha N gô Thì Sĩ, N gô Thì Đạo; và là ông nội N gô Thì N hậm , Ngô Thì Du, N gô Thì H ương, Ngô Thì T rí... N ăm 1736, ông m ất khi m ới 27 tuổi, v ề sau ông được triều đ ìn h truy phong là Phong T rạch bá.

Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780) N gô Thì Sĩ tự T hế Lộc, hiệu N gọ Phong, đ ạ o hiệu N hị Thanh cư sĩ, quê ở xã Tả Thanh Oai, h u y ệ n Thanh O ai, n ay là th ô n Tả Thanh O ai, xã Tả T h an h Oai, h u y ện Thanh Trì, thành p h ố Hà N ội. ô n g là m ộ t nhà sử học lớn với các tác phẩm Việt sử tiêu án, Đại Việt sử ký tiền biền, m ột p h ần Đại Việt sử ký tục biên. Lôì chép sử của ông có tinh thần d â n tộc, có n h iều p h á t hiện, và có pho n g cách khoa học. N gô Thì Sĩ sinh ngày 20 th án g 9 n ăm Búìh N gọ (tức 15 tháng 10 năm 1726). ô n g nội ông là N gô Trân, h iệu Đ an N hạc, là m ột người n ổ i tiến g về sức học uyên bác và tài văn chương, được người đương thời liệt là m ộ t trong "bảy con hổ của km h th à n h Thăng Long" (Trường An thất hổ). Bô" ôn g là N gô Thì ứ c , cũng n ổ i tiếng hay chữ. Từ 7 đ ế n 11 tuổi, N gô Thì Sĩ được ô n g n ộ i rèn dạy. Sau đ ó, ông được cho ra T hăng Long theo học các bậc d a n h N ho. N ăm Q uý H ợi (1743), N gô Thì Sĩ thi đỗ H ương tiến (Cử nhân), như ng bị h ỏ n g khoa thi H ội ngay sau đó. 1B2


C ũng lận đ ậ n trong thi cử nên đến năm 1766, Ngô Thì Sĩ m ới đỗ được H oàng giáp, ô n g liên tiếp làm quan ở nhiều nơi: Thái N guyên, Thanh Hóa, N ghệ An, rồi cuôì cùng là Đô"c trân ở Lạng Sơn. Trên lĩnh vực sử học, ông là m ột sử gia nổi tiếng. Việt sử tiều án, Đại Việt sử ký tiền biên của ông là hai công trình có giá trị lớn, ở đó thể hiện rõ Ngô Thì Sĩ là nhà sử học vừ a có tinh thần làm việc khoa học cẩn trọng, có nhiều p h á t hiện m ới và suy nghĩ riêng, vừa có ngòi b ú t viết sử sinh động, lôỉ cuô"n người đọc. Đại Việt sử ký tiền biên là bộ sử biên niên gồm 17 quyển, được N gô Thì Sĩ biên soạn bằng chữ H án, thể h iện giai đ o ạ n lịch sử từ H ồng Bàng đ ến h ết thời thuộc M inh, chia thành 2 phần: ngoại kỉ từ H ồng Bàng đ ến N gô sứ q u ân gồm 7 quyển; bản kỷ từ nhà Đinh đ ến h ết thuộc M inh, gồm 10 quyển. Với Đại Việt sử ký tiền biên, Ngô Thì Sĩ cũng đã tra cứu bổ sung được khá nh iều sự kiện, cải chính được khá nhiều sai sót của sử cũ mà chính bộ Khâm định Việt sử thông giám cuơng mục đã công nhận và bổ biên sửa chữa. Không chỉ là m ột sử gia nổi tiếng, Ngô Thì Sĩ cũng là m ột nhà v ăn đa dạng về b ú t p h áp và có m ột khôi lượng tác p h ẩm khá lớn. Bảo chướng hoằng mộ cho ta th ây sự sắc sảo, giàu tinh thần phê phán của ngòi bú t nghị luận. Ngọ phong văn tập thể hiện châl hiện thực, p h o n g p h ú của ngòi b ú t ký sự. Anh ngôn thi tập thể h iện châl hào hoa đằm thắm của m ột tâm hồn thi sĩ g iàu n h ân ái, tru n g hậu... Song có lẽ nổi bật n h ầl ở 1B3


N gô Thì Sĩ là châ't cận đại trong thi p h á p của ông. Đó là châT văn xuôi, chất đời sống thườ ng xuâ^t hiện đậm n ét ở m ọi thể loại. Có thể gặp trong tác p h ẩm của ông n h ữ n g con số thô^ng kê có thực, n h ữ n g cản h thực, người và chuyện thực. Đ iều này là m ới m ẻ so với b ú t p h á p ước lệ, khoa trương, tượng trư ng của v ă n học thời T rung đại. N gô Thì Sĩ đã đ ể lại n h iều tác p h ẩ m v ă n học nổi tiếng cho h ậ u th ế như: Anh ngôn thi tập (Tập thơ chim v ẹ t học nói), q u yển thư ợ ng và q u y ể n h ạ; Anh ngôn phú tập (Tập p h ú chim v ẹ t học nói); Quan lan thi tập (Tập thơ xem sóng); Nhị thanh động tập (Tập thơ làm ở đ ộ n g N hị Thanh); Khuê ai lục (Ghi n ỗ i b u ồ n đau về ch u y ện p h ò n g khuê); Ngọ phong văn tập (Tập v ăn N gọ phong), quyển n h ấ t và q u y ể n nhị; Hậu hiệu tần thi tập; Bảo chương hoằng mộ; Sách chê' khải tập; Khoa sớ tập biên... Trong các nhân vật ở thế kỷ XVIII, N gô Thì Sĩ được Phan H uy Chú đánh giá là người có "học vân sâu rộng, v ăn chương hùng sĩ, làm rạng rỡ cho tông phái nho gia, là m ột đại gia ở N am C hâu (Sơn N am Thượng). N gô Thì Sĩ mâ't ngày 29 tháng 8 năm C anh Tý (tức 22 th án g 10 năm 1780).

Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) N gô Thì N hậm tự là H y D oãn, h iệu là Đ ạt H iên, sinh ngày 25-10-1746 tại làng Tả T han h Oai, h u y ện

104


Thanh Oai, tỉnh H à Đ ông cũ (nay thuộc Hà Nội). Cha ô ng là N gô Thì Sĩ, đ ậ u Tiến sĩ, làm quan thời Lê Trịnh đồng thời là nhà sử học và nhà thơ. Các em ông đ ều học giỏi đỗ cao. Em rể ông là Phan H uy ích, một trí thức nổi tiếng thời Tây Sơn. N ăm 29 tuổi, ông đỗ Tiến sĩ, ra làm quan và được th ăn g chức C ông Bộ thị lang nhà hậu Lê. Bị phe chúa Trịnh khủng bô", ô n g p h ả i trán h về vùng Sơn Nam 6 năm . Khi Q uang T rung ra Bắc, ông được tiến cử phụ tá cho N gô Văn Sở giữ th àn h Thăng Long. N ăm 1788, q u â n T hanh sang xâm lược nước ta, ô n g chủ trư ơng lui b in h về giữ p h ò n g tu y ến Tam Đ iệp - Biện Sơn (N inh Bình) đ ể bảo toàn lực lượng chờ đ ạ i q u â n c ủ a T ây Sơn. N ước cờ n à y đã góp p h ầ n cho Q uang T rung làm cuộc h à n h q u ầ n th ần tô"c ra Bắc đ ại phá q u â n T hanh trong trận N gọc H ồi - Đ ông Đa lịch sứ... Sau đ ó , ông ph ụ trách ngoại giao \'ới triều T hanh và sang sứ báo tang vua Q uang T rung. N hà Tây Sơn mâ"t, ông bị triều N guyễn b ắt giam đ á n h đ ò n ở sân V ăn M iếu, về nhà m ây hôm thì mâT (1803). N hững đóng góp của ông cho người anh hùng N guyễn H uệ (cũng là cho đâ’t nước) râ"t đáng kể, cả \'ề chính trị, ngoại giao lẫn quân sự. ô n g đã bổ khuyết n h ữ ng chỗ thiếu h ụ t của Q uang Trung (do nhà vua xuâT thân từ tầng lớp bình dân, không thể có được vốn học vân uyên bác n hư ông). Có thể nói, sức m ạnh anh h ù n g vô song của N guyễn H uệ cộng với trí tuệ viên m ãn của N gô Thì N hậm là những nhân tô" cực kì quan

1B5


trọ n g khiến triều đ ại Tây Sơn đ ạ t tới đm h cao h iển hách, đã làm cho triều đình nhà Thanh vô cùng vị nể. N goài n h ữ n g tài năng về sách lược Thì N hậm còn được thể hiện rõ nét trên chương. Ô ng là m ộ t thi nhân đích thực, m ột gia tài v ăn chương đồ sộ: 600 b ài p h ẩm lớn.

q u â n sự, N gô bìrửi d iện v ăn chủ n h â n của thơ và 15 tác

N goài thơ, N gô Thì N hậm còn viết ph ú và n h ữ n g bài "chiếu" làm thay vua Q uang T rung, (như N g u y ễn T rãi xưa viết thay Lê Lợi) mà người ta th ấy ông đã lồng không ít n hữ ng lý tưởng của ông trong đó: Chiêu lên ngôi vua (1788), Chiếu cầu hiền v.v... Phan H uy ích đã nhận định về ông; "Tài u y ên bác thông đạt, trở th àn h ngọn cờ chót v ó t giữa rừ n g nho chúng ta". Có thể khẳng đmh, Ngô Thì N hậm là bậc "sĩ p hu Bắc H à" kiệt xuất, là nhà văn hóa lớn của nước ta với khá nhiều tác phẩm văn thơ, lịch sử, ngoại giao, triết học.

1QQ


nj ^

-1 tr

LÀNG TAM S0N [ĩísơn.BổcninH] f

wJ u

=>^ng Tam Sơn sở d ĩ có tên là Tam Sơn là bởi làng có 3 ngọn n ú i đ ộ t khởi lên giữa vùng đồng bằng, đó là n ú i Vương, n ú i Giữa và núi C hùa. Làng nằm giữa trung tâm xã Tam Sơn, gồm 6 xóm: xóm Tây và xóm N ú i đứ ng riêng biệt ở hai khoảnh tre. Bốn xóm còn lại (xóm Xanh, xóm Ô , xóm Đ ông, xóm Trước) tập tru n g th àn h m ột khu vực d ân cư. Xóm Xanh và xóm N ú i có nhiều công trình kiến trúc cổ (như đền, chùa, m iếu) và cũng là nơi cư trú của nhiều cự tộc, n h ư họ N gô, họ N guyễn. Theo lời kể của các cụ cao tuổi thì xóm Xanh và xóm N ú i có người đ ến sinh cơ lập nghiệp sớm nhất. Làng Tam Sơn xưa thuộc tổng Tam Sơn, h u y ện Đ ông N gàn, p h ủ Từ Sơn, xứ Kinh Bắc. N ay thuộc xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Làng Tam Sơn với 17 người đỗ đ ạ i khoa từ Phó bảng đ ến Trạng n g u y ên trong các kỳ thi N ho học, là làng khoa bảng 1B7


lớn thứ 4 ở Việt N am thời xưa, chỉ đ ứ n g sau các làng Mộ Trạch (H ải Dương), Kim Đôi (Bắc N inh) và Đ ông N gạc (Hà Nội). Trên tâ'm bia "Tam Sơn xã đăng khoa bi k ý" (Bia ghi đ ăng khoa xã Tam Sơn) dự ng ở tả m ạc ch ù a Cảm ư n g , xã Tam Sơn có ghi đầy đủ tên họ, n ăm thi đỗ của các vị đại khoa, bao gồm: 1, N guyễn Q uan Q uang, Trạng n g u y ên n ăm 1246; 2, N gô Luân, Tam giáp Đ ồng Tiến sĩ n ăm 1475; 3, N guyễn Uc, Tam giáp Đ ồng Tiến sĩ n ăm 1487; 4, N gô Thẩm , Bảng nhãn năm 1493; 5, N guyễn Khiết Tú, N hị giáp Tiến sĩ (H oàng giáp) năm 1496; 6, N guyễn Hy Tái, Nhị giáp Tiến sĩ (H oàng giáp) năm 1511; 7, N g u y ễn Tự C ường, N hị giáp T iến sĩ (H oàng giáp) năm 1514; 8, N gô M iễn Thiệu, Tnạng nguyên n ăm 1518; 9, Nguyễn Hòa Trung, Tam giáp Đồng Tiến sĩ năm 1518; 10, N guyễn Tảo, Tam giáp Đ ồng Tiến sĩ năm 1518; 11, N gô Diễn, Tam giáp Đồng Tiến sĩ n ăm 1550; 12, N gô Dịch, Tam giáp Đồng Tiến sĩ n ăm 1556; 13, N gô Sách Thí, Tam giáp Đồng Tiến sĩ năm 1659; 14, N gô Sách Dụ, Tam giáp Đồng Tiến sĩ năm 1664; 15, Ngô Sách Tuân, Tam giáp Đồng Tiến sĩ năm 1676;

1BB


16, N gô Sách Tố, Thám hoa năm 1721; 17, N guyễn Thiện Kế, Phó bảng năm 1898. Với 17 vị Tiến sĩ H án học trên dây, Tam Sơn là làng có sô" Tiến sĩ nh iều th ứ hai trong tỉnh Bắc Ninh, chỉ đ ứ n g sau Kim Đôi. N hưng Tam Sơn nổi trội ở chỗ là tro n g sô" 17 vị Tiến sĩ n ày đã có đ ến 2 vị Trạng n g u y ên và có đủ cả Bảng nhãn, Thám hoa... Tam Sơn th ậ t xứng đáng đ ể người đời ca ngợi: Tam Sơn có đất ba yò Của trời vô tận một kho nhân tài Làng Tam Sơn là m ột trong những làng văn hiến tiêu biểu của đâ"t Bắc N inh còn được thể hiện qua n h ữ n g công trình kiến trúc, đ iêu khắc cổ. Trước hết là chùa C ảm ứ n g . Căn cứ vào các thư tịch cổ, thì m uộn nhâ"t, ngôi chùa này cũng được xây v^ào n ăm có niên hiệu ứ n g Thiên (995 - 1007). Năm 1063, Lý Thánh Tông lại cho xây dựng lại vơi quy mô to đ ẹ p hơn. D âu vết v ật châ"t của lần xây dựng này, đ ế n n g ày nay chúng ta còn thây đó là nhữ ng viên gạch hoa nổi hình lá đề, gạch dâ't nung quanh chùa. N ăm 1519, sau khi đỗ Trạng nguyên, Ngô M iễu Thiệu lại cho trùng tu lại chùa. Lần trùng tu này, chùa dược m ở rộng với quy mô râ"t lớn (trăm gian). Vào các năm 1672, 1693, 1697 chùa được tu b ể và xây dự n g gác ch u ô n g với sự hưng công của Tiến sĩ Ngô Sách Tuân vả p h u nhân là N guyễn Thị N gọc Vĩnh. N ăm 1826, chùa lại được trùng tu và đúc ẽiuả chuông lớn cao 1,3 m ét, n ặn g 300kg. H iện tại chùa còn 12 công trình xây

IBQ


d ự n g được bô" trí theo kiểu "n ộ i công n g o ại quô"c", tro n g đó tác phẩm kiến trúc đặc sắc là "gác chuông". Trong chùa cũng còn nhiều hiện v ật quý. Đó là khánh đ á, tạo vào năm 1672, cây hương đá được d ự n g vào n ăm 1697, chuông đồng, tượng Q uan  m nghìn m ắt n g h ìn tay, tượng các th iền sư Lã Đ inh H ương, Bảo Tm h, M inh Tâm. N gôi chùa thứ hai của làng Tam Sơn là chùa Linh K hánh. Tương truyền ngôi chùa n ày do Trạng n guyên N g u y ễ n Q uan Q uang cù n g p h u n h â n đ ứ n g ra làm . H iện tại khu vực chùa cũ còn m ột cây hương đá dự n g v ào năm Chm h H òa th ứ 18 (1697)...

17Ũ


mQĩsốDnnHnHRnĩiêuBÉ:

Nguyễn Quan Quang (? - ?) N guyễn Quan Q uang (có tài liệu ghi là Quán Quang) là người xã Tam Sơn, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc, nay là xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Trong lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam, kể từ khoa thi đầu tiên, gọi là thi Nho học tam trường vào năm Ât M ão (1075) đời Lý N hân Tông, trải qua hơn 100 năm, năm 1239, niên hiệu Thiên ứ n g Chírủi Bình thứ 8 đời vua Trần Thái Tông, đã có 5 kỳ thi đại khoa, nhưng triều Lý và đầu triều Trần đều chưa lây đậu Trạng nguyên. Các vị đỗ đ ầu n h ư Lê Văn Thịnh, Mạc H iển Tích, Bùi Quô'c Khái, Trương H anh và Lưu M iễn chỉ được lấy đỗ đ ầ u n h ất giáp... Phải tới khoa thi thứ 6 (khoa Đ ại tỉ th ủ sĩ) vào n ăm Bính N gọ (1246), niên hiệu Thiên ứ n g Chm h Bình thứ 15, đời vua Trần Thái Tông m ới đ ặ t danh hiệu Tam khôi (Trạng nguyên - Bảng n h ã n - Thám hoa) và N guyễn Q uan Q uang đã đ ậ u

171


T rạn g n g u y ên , Phạm V ăn T u ấn đ ậ u Bảng n h ã n , Vương H ữu P hùng đ ậ u Thám hoa (theo Các nhà khoa bảng Việt Nam). N hư vậy, ông N guyễn Q uan Q uang là vị Trạng nguyên đ ầ u tiên của nước ta. N guyễn Q uan Q uang nổi tiếng thông m inh học m ột biết mười. Mặc dù chỉ học lỏm nhưng ông sớm thông kừih sử, ứng khẩu thành thơ, luận bàn việc đời thông thái uyên thâm . G ặp khoa thi Hương, ông ứng thi đ ậu Giải nguyên. Đến thi H ội lại đ ậ u H ội nguyên, khi vua Trần Thái Tông m ở khoa thi Đại tỉ thủ sĩ, ông đ ậ u Đệ nhâd giáp Tiến sĩ cập đệ đệ nhâd danh (Trạng nguyên). N gười đương thời cũng n hư người đời sau đ ề u gọi ông là "ông Tam nguyên". Tương tru y ền , sau khi vdnh quy bái tổ, N g u y ễn Q uan Q uang vào chầu vua đ ể được ra xuất chứih. Bâ'y giờ, quân xâm lược M ông c ổ tiến đến biên giới, lăm le đợi ngày xâm chiếm nước ta. Vua ra chiếu cử N guyễn Q uan Q uang sang thương nghị với giặc. Tên tướng gicặc nổi tiếng là kiêu h ù n g và thâm th ú y cho rằng, Q uan Q uang đ ến là đ ể m ang ba tâ’c lưỡi th u y ết khách, hắn bèn nghĩ cách d ù n g uy đ ể chế áp ông. N hân đi qua ao bèo, hắn vớt m ột cây bèo lên, nắm gọn trong lòng bàn tay rồi bóp chặt. Lát sau, h ắn m ở ra chìa cho Q uan Q uang xem; C ây bèo đã n át V'ụn, th ế rồi hắn cười sằng sặc ra chiều đắc ý lắm. Q uan Q uang hiểu rằng tướng giặc tỏ ý coi nước Việt n h ư n hữ ng cánh bèo non yếu chỉ cần khẽ đánh là tan. ô n g liền n h ặ t m ột hòn đá rấ t to, rồi ném xuông giữa ao. Bèo d ạ t ra m ộ t k h o ản g trô n g , n hư ng chỉ g iây lát sau

172


n h ữ n g cánh bèo tụ lại kín m ặt ao. Tướng giặc tái m ặt h iể u th â m ý của Q uan Q uang: N gười Việt bao giờ cũng đ o àn kết toàn dân để bảo vệ giang sơn, không m ộ t sức m ạn h nào có thể k h u ât phục được. Sau đó, tướ ng giặc đã h o ãn binh mà không dám tiến quân sang xâm lược nước ta ngay. Trong cuộc kháng chiến chông q u ân xâm lược M ông Cổ lần th ứ nhâT (1258), N guyễn Q uan Q uang có n h iều công hiến nên được nhà vua thăng đến chức Bộc xạ (tương đương Tể tướng). N guyễn Q uan Q uang là ông quan hết lòng vì dân vì nước, thanh liêm, trung thực, được trong triều ngoài d â n m ến phục cả về tài lẫn về đức. Khi tuổi già, ông về quê hương m ở trường dạy học, sống m ột cuộc đời th an h đ ạm . N gười d â n Tam Sơn cho rằng, ông là người khai sán g nền H án học của quê hương, mở đ ư ờ n g cho đ ấ t "Ba Gò" sau này có "m ột kho n h ân tài"... N ơi N guyễn Q uan Q uang dạy học về sau dân d ự n g lên m ộ t ngôi chùa đ ể tưởng nhớ đến người "sông n hư tu", gọi là chùa Linh Khánh... H ằn g năm cứ vào dịp 22 tháng C hạp âm lịch, dân v ù n g Tam Sơn lại tổ chức "Tế phong mã" đ ể tưởng nhớ tới vị trạng nguyên tài năng và đầy ân đức.

Nguyễn Tự Cường (1488 - 1548) N guyễn Tự Cường sinh năm 1488, người làng Tam Sơn (nay là xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn), có cha là cụ

173


N guyễn Úc đỗ Đệ tam g iáp Đ ồng Tiến sĩ khoa Đinh M ùi (1487), đời Lê T hánh T ông và làm quan đ ế n chức Lại bộ Tả thị lang, có anh ru ộ t là N guyễn H y Tái là H oàng giáp Đô N gự sử đài. Sinh trưởng trong m ột gia đình dòng dõi, d an h gia vọng tộc và lớn lên ở làng Tam Sơn - m ộ t trong bô"n ngôi làng có tru y ền thô n g khoa bảng nổi tiếng của xứ Kinh Bắc nên từ nhỏ N g u y ễn Tự C ường đ ã chăm chỉ đ èn sách, chuyên tâm d ù i m ài kinh sử. N ăm 26 tuổi, N guyễn Tự C ường lên km h d ự thi và đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (H oàng giáp) khoa G iáp T uất niên hiệu H ồng Thuận 6 (1514), đờ i Lê Tương Dực và làm quan đ ến chức H iến Sát sứ, được tặng là Tiết nghĩa Đại vương. T hần tích, th ần phả làng Tam Sơn chép n g ắn gọn rằng, khi M ạc Đ ăng D ung g ây biến, N g u y ễ n Tự C ường vâng p h ụ n g m ật chiếu cương q u y ết đề xướng d ẹ p giặc ở Cổ Pháp, ô n g đã h ọ p 18 vị tiến sỹ trong v ù n g như: cụ Đ àm T h ận H u y , N gu y ễn K iến Đ ôi... d ự n g nghĩa quân c ầ n V ương đ á n h nhà M ạc nhưng không thành. N gày nay, v ù n g Tam Sơn còn lưu tru y ề n câu chuyện H oàng giáp N g u y ễn Tự C ường tu ẫ n tiết: Khi nhà M ạc làm lễ đ ă n g quang, n h ận thấy vị q u an H iến Sát sứ triều Lê là người tài n ê n đã trọng d ụ n g m ời ra d ự lễ nhưng N g u y ễn T ự C ư ờng cáo ô'm, n h ấ t đ ịn h không ra. Ba hôm sau, triều đ ìn h buộc ông p h ải lên chầu. Vì không m uôn nhìn trực d iện kẻ cướp ngôi nên ô ng giả cách đ au m ắt đ ể d ù n g vải the che m ắt. Lúc

174


v ào triều ông cũng không quỳ lạy mà chỉ vái từ xa rồi tiến gần đ ến bệ rồng - nơi vua Mạc đang ngự, chỉ thẳng vào m ặt Mạc Đ ăng D ung dõng dạc nói: "Ta phò Lê chứ không phò Mạc" sau đó, ông cắn lưỡi tu ẫn tiết ngay tại sân rồng để thể hiện lòng cương trực, trung th àn h với nhà Lê. Biết tin quan N guyễn Tự Cường m ất, nh ân dân Tam Sơn vô cùng tiếc thương và lập đền thờ ông. Đến thời Lê Trung H ưng, năm C ảnh Trị 4 (1666), xét thây N g u y ễn Tự Cường là bậc công thần nghĩa liệt, trung th àn h với nhà Lê nên đã triều đình ban sắc chỉ phong là Thượng đẳng thần. N gày nay, đền thờ Tiết nghĩa Đ ại vương N guyễn Tự C ường tọa lạc trên m ột khu đấ i đ ẹp lưng chừng sườn núi C hùa, m ột bên là lăng ba vị Đức Bà, m ột bên là chùa làng.

Ngô Miễn Thiệu (1498 hay 1499 - ?) N gô M iễn T h iệu ng ư ờ i xã Tam Sơn, h u y ệ n Đ ông N g àn , p h ủ Từ Sơn, K inh Bắc (nay th u ộ c xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn, Bắc N inh). N gô M iễn Thiệu đỗ T rạn g n g u y ên khoa M ậu D ần - Q uang T hiệu thứ 3 (1518), đờ i Lê C hiêu T ông. C ù n g khoa với ô n g có N g u y ễ n M ẫn Đô"c đỗ B ảng n h ã n , Lưu K hải C h u y ên đ ỗ T h ám hoa. N gô M iễn Thiệu là con trai cda Bảng nh ãn Ngô Thầm . N gô Thầm hiệu là H oè H iên, đỗ Bảng nhãn khoa Q uý Sửu, niên hiệu H ồng Đức 24 (1493), đời Lê

175


T hánh Tông, th àn h viên H ội Tao đ àn , làm q u an đ ến chức H àn lâm viện Thị thư. Bác ru ộ t N gô M iễn Thiệu là N gô Luân, Tiến sĩ khoa Ả t M ùi, niên hiệu H ồng Đức 6 (1475), đời Lê Thánh Tông, làm quan đ ế n chức Thượng thư kiêm Đ ông các Đ ại học sĩ. Trạng nguyên N gô M iễn Thiệu làm quan triều Lê đ ế n chức Lại bộ Thượng thư, kiêm Đô N g ự sử, tước Lý Khê bá. Sau đó ông làm q u an nhà M ạc, đ ế n chức Lễ bộ Thương thư, Đ ông các học sĩ, N gự sử đ à i Đô N gự sử, H àn lâm viện Thị thư, tước Trình Khê hầu. Thuở thiếu thời, N gô M iễn Thiệu nổi tiếng thông m inh m ẫn tiệp, là người hội tụ được tru y ề n th ô n g hiếu học và khoa bảng của d ò n g họ N gô. N gô M iễn Thiệu không chỉ là bậc quan tài năng m ẫn cán, mà còn là người thầy giỏi giang m ẫu mực v^ề trí tuệ và đức độ, vì vậy đã đ ào tạo nên n h iều bậc n h ân tài cho đ ấ t nước, ngay trong lúc cư q u an nh ậm chức, cũng n h ư lúc nghỉ hưu, m ở trư ờng d ạ y học tại quê nhà. Với sự d ạy dỗ rèn cặp trực tiếp của ông, hai người con trai đ ều đỗ Tiến sĩ: N gô D iễn đ ỗ Tiến sĩ khoa C anh Tuâ't niên hiệu C ảnh Lịch th ứ ba (1550); N gô Dịch đỗ Tiến sĩ khoa Bính Thìn niên h iệu Q uang Bảo th ứ ba (1556). Thầy giáo Trạng nguyên N gô M iễn Thiệu chừih là người từ ng d ạ y N guyễn Gia M ưu (quê làng N ghĩa Lập, nay thuộc xã Phù Khê, h u y ệ n Tiên Sơn) đ o ạ t học vị Tiến sĩ, và trở th à n h ngoại tổ của d ò n g họ N gô N guyễn ở Tam Sơn - m ột trong ba d ò n g họ nôT đời khoa bảng ở làng quê nổi tiếng này. 17B


Được sự g iú p đỡ trực tiếp của thầy Ngô M iễn T hiệu, N g u y ễn Gia M ưu thực sự bộc lộ được tô" châ"t của người học trò thông minh, chăm học và hiếu thảo. C hính vì Vtậy thầy càng yêu quý, tin tưởng v à o ità i n ăn g của người học trò chắc chắn sẽ thành đạt, đi tới th u ận lòng gả con gái của mình cho người học trò yêu: N g u y ễn Gia M ưu. T h ế là th ầy học, đồng thời là b ố vỢ - Trạng n g u y ê n N gô M iễn Thiệu đã ngày đêm d ạy dỗ, chỉ bảo, cho người con rể của m ình, đợi ngày đoạt chiếm b ản g V'àng... N ăm năm m iệt m ài kinh sử, văn sách, N g u y ễn Gia M ưu đỗ Hương công khi ông 33 tuổi, và đ ế n n ăm 37 tuổi ông đỗ Tiến sĩ và chọn Tam Sơn làm nơi sinh cơ lập nghiệp. Từ đây, nảy sinh m ột dòng họ nôi đời khoa bảng, mà ngoại tổ chứih là Trạng nguyên N gô M iễn Thiệu.

Ngô Sách Thí (1632 - ?) N gô Sách Thí người xã Tam Sơn, huyện Đông N g àn (nav là xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc N inh). Ổ ng đỗ Tiến sĩ khoa Kỷ Hợi năm 1659 đời Lê T hần Tông, làm quan tới chức Á n sát sứ. N gô Sách Thí là ông tổ khoa bảng dòng họ Ngô Sách (mà gô'c là họ N guyễn) ở Tam Sơn, đồng thời cũng là người đ ặt nền m óng cho sự hiển đ ạt thần kỳ của d ò n g họ N gô nơi đầy. N gô Sách Thí lại có hai người con trai đ ều đỗ đ ạt là N gô Sách Dụ và Ngô

177


Sách T uân. N gô Sách Dụ đỗ Tiến sĩ khoa G iáp Thìn năm 1664, đời Lê H uyền Tông khi m ới 25 tuổi, ô n g làm quan đ ế n chức Phụng thiên P hủ doãn. N gô Sách T uân đỗ Tiến sĩ năm Bính Thìn 1676, đời Lê H y Tông. Ô ng làm quan tới chức Lại bộ H ữ u thị lang.

Ngô Sách Tố (1690 - 1747) N gô Sách Tố (tên khác là N gô Sách H ân) sừih năm 1690, người xã Tam Sơn h u y ện Đ ông N gàn (nay là xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn, tm h Bắc N inh), ô n g là cháu n ộ i của N gô Sách Thí và là con N gô Sách Tuân. N gô Sách Tô" đỗ T hám hoa khoa T ân Sửu n ăm 1721 đời Lê D ụ Tông khi 32 tuổi. Sau khi thi đỗ Ngô Sách Tô" được bổ làm Đ ông các H iệu thư, th ăn g bổ Đô"c đ ồ n g Sơn N am , đ ổ i làm Đô"c đ ồ n g An Q uảng. K hoảng đ ầ u niên hiệu C ảnh H ưng (1740 - 1786) được th ă n g chức Hộ bộ Thị lang. Khi  n vương Trịnh D oanh châ"p chính, ông được th ăn g chức H àn h Tham tụng, sau đổi sang võ chức làm tới Binh bộ Thượng thư, N h ậ p thị Tham tụng, hàm T hiếu bảo, tước H uy Q u ận công. N ăm 65 tuổi, ông xm về trí sĩ và m ở lớp d ạy học. N hiều học trò các nơi đ ế n xin theo học và đ ỗ đ ạ t làm quan. Sau khi mâ"t, ô n g được tru y tặn g h àm T hiếu bảo.

17Q


n P'-----J í—

L

[

LÀNG THO HOANG

[nnĩHi.Hi(nGVẼn] J c___ r j u

^ à n g Thổ H oàng Cả, tổng Thổ H oàng, huyện Thiên Thi, đạo Scfn N am (nay thuộc thị trấn Ân Thi, huyện  n Thi, tủih H ưng Yên). Được hình thành cách đây gần 2.000 năm , dân cư làng Thổ H oàng Cả chủ yếu sông bằng nghề nông, trồng lúa nước. Căn cứ vào các tài liệu còn lưu giữ được của làng, vào khoảng thế kỉ 6, làng đã định hình hương ấp với tổ chức khá chặt chẽ. ‘Theo thời gian, làng Thổ H oàng Cả phát triển trong sự định hình của thiết chế N ho giáo và bị tác động mạnh mẽ bởi tư tưởng đó. Bởi thế, cho đến ngày nay, làng vẫn còn giữ được những truyền thống văn vật, những thuần phong mỹ tục và nền khoa cử bậc nhất Việt Nam. Tương tru y ề n n h iều N ho sinh các nơi đã từng d ừ n g chân ở Thổ H oàng đ ể củng cố kiến thức trước khi đỗ đ ạ t ở những khoá thi Hương, thi H ội như: Tiến sĩ N g u y ễn Lệ ở Bình H ồ, Tiến sĩ Lê Trọng Thứ ở D uyên H à (cha của nhà bác học Lê Q uý Đôn). Sau khi 179


đỗ đ ạt, m ến cảnh, m ến người v ù n g đ ấ t này, ô ng Lê T rọng Thứ đã cho con trai m ình là Lê Q uý Thái, em ru ộ t nhà bác học Lê Q uý Đ ôn về T hổ H oàng sinh cơ lập nghiệp và lập ra xóm Vườn H ồng, là xóm thứ tám của làng Thô H oàng, ô n g Lê Q uý Thái cũng là cụ tổ của dòng họ Lê Q uý ở đây. T hành h o àng làng T hổ H o à n g là ông Bùi C ông Hộ, m ột tướng của Dạ Trạch vương Triệu Q uang Phục đã có công lao trong cuộc k h áng chiến chông q u ân xâm lược nhà Lương. H iện nay làng còn giữ được 7 đ ạo sắc phong của các triều đ ại nhà l.ê, nhà N guyễn và m ột bài thơ ca ngỢi thần của Tiến sĩ N guyễn Trung N gạn (thời nhà Trần). N guyên V 'ă n bài thơ ấy n h ư sau: "Độc mộc phù Vương dị; Thiên kim m ãi chúa nam ; NhâT xoang trung d ữ nghĩa; Cô’ h ậ u trọng n h ư san". Theo hương ước còn lưu giữ đến bây giờ, trong thời Nho học, làng có hàng trăm người đỗ Cử nhân, Tú tài ở các kỳ thi Hương, đặc biệt có 10 người đỗ đại khoa (trong đó có 1 Bảng nhãn, 9 Tiến sĩ). Tiêu biểu nhất trong các Tiến sĩ, đó là ông N guyễn Trung N gạn - vị Tiến sĩ H oàng giáp đầu tiên của nền khoa cử Việt N am (ông đỗ Tiến sĩ năm 1304, đời Trần), ô n g được phong làm Thân Quô"c Công, giữ trọng trách nội trị, bang giao, được sử sách lưu truyền. Tên của ông được lưu ở Văn Miếu Quốc Tử giám (Hà Nội) và Văn M iếu Xích Đ ằng ở H ưng Yên.

về sô" người đỗ Tiến sĩ của làng Thổ H oàng hiện còn có nhiều quan niệm chưa thông nhâ"t. N hiều tài liệu ghi là 10 Tiến sĩ. Tuy nh iên tạ i V ăn M iếu Xích Đ ằng (được xây dự ng từ th ế kỷ 17 và trù n g tu, tôn tạo

1flũ


lớn vào năm Kỷ H ợi (1839), trên nền của chùa làng Xích Đ ằng, xã N h ân Dục, tổng An Tảo, huyện Kim Động. N ay thuộc phườ ng Lam Sơn, thành ph ố Hưng Yên, từih H ưng Yên) lại ghi tên tuổi 13 vị Tiến sĩ làng Thổ H oàng n hư sau: - Bia thứ nhất: 1, N guyễn T rung N gạn, đỗ H oàng giáp năm 1304 2, C áp P hùng, đỗ Tiến sĩ năm 1463 - Bia thứ tư: 3, N guyễn V ăn Bừih, đỗ Tiến sĩ năm 1505 4, N guyễn C hấn Chi, đỗ H oàng giáp năm 1518 - Bia thứ năm: 5, Vũ Đ àn, đỗ Tiến sĩ năm 1526 6, H oàng Tuân, đỗ Bảng nhãn năm 1553 - Bia thứ sáu: 7, N guyễn Đức Trân, đỗ Tiến sĩ năm 1562 8, H oàng C hân N am , đỗ Tiến sĩ năm 1571 9, H oàng C ông Sân, đỗ Tiến sĩ năm 1670 - Bia thứ bảy: 10, H oàng C ông Bảo, đỗ Tiến sĩ năm 1710 - Bia thứ tám: 11, Vũ C ông Thắng, đỗ Tiến sĩ năm 1867 12, Vũ Trác O ánh, đỗ Tiến sĩ năm 1556 13, H oàng Bình Chính, đỗ Tiến sĩ năm 1775.

101


mỆĩsốDnnHnHnnĩiêuBÉ:

Nguyễn Trung Ngạn (1289 - 1370) N guyễn Trung N gạn tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, sữứi năm Kỷ Sửu (1289, có tài liệu ghi là năm Canh Dần, 1280), người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay thuộc thị trấh Ân Thi, huyên Ân Thi), tm h H ưng Yên. Ông là m ột nhà chúứi trị, m ột đại thần có tài, được xếp vào hàng "Người phò tá có công lao tài đức đời Trần". N guyễn T rung N gạn xuất thân trong m ộ t gia đình bình d ân , như ng từ lúc nhỏ đã nổi tiếng th ầ n đồng, 16 tu ổ i đỗ H o àn g giáp, khoa G iáp Thìn n iê n hiệu H ưng Long th ứ 12 (1304), đời vua T rần A nh Tông. N ăm 1313, khi 24 tuổi, ông làm G iám quan. Vua T rần M inh T ông lên ngôi (1314) ông được cử đ i sứ nhà N gu y ên lúc 26 tuổi. N ăm Đ ại K hánh th ứ 8 (1321) ông làm chức Thị N gự sử ở Đ ài n gự sử, sau đ ổ i ra làm Thông p h á n ở châu A nh Lãng {Đại Việt sử ký toàn thư chép là V iêm Lãng), ở đó ông nổi tiến g giỏi về

182


chúìh sự, được cất nhắc làm Thiêm tri coi việc ở cung Thánh từ. N ăm Khai Thái thứ 3 (1326) ông được cử làm An Phủ sứ Thanh Hoa (nay là Thanh Hóa). N ăm Khai Thái th ứ 6 (1329) ông hộ giá vua Trần Minh Tông đi đánh Đà Giang; ông vâng lệnh vua viết quyển Thực lục về cuộc hành quân này. N ăm Khai H ựu thứ 4 coi việc ở Viện thẩm hình, kiêm An Phủ sứ Thanh Hoa. Năm Khai H ựu thứ 9 (1337), ông làm An Phủ sứ Nghệ An, coi việc chép quốc sử, rồi làm Tào Vận sứ ở lộ Khoái Châu, ô n g đ ặt Tào Thương kho, chuẩn cấp cho dân đói. Năm Khai H ựu thứ 12 (1340), ông làm Đại doãn ở Kũih sư. N ăm 1341, vua Dụ Tông lên ngôi, N guyễn Trung N g ạn cùng với Trương H án Siêu biên định bộ Hoàng Triều đại điển, khảo soạn bộ Hình thư thi hành. N ăm Thiệu Phong th ứ 2 (1342) ông được thăng chức H ành khiển coi viện Khu m ật. N ăm thứ 15 (1355) ông được T hăng Kmh lược sứ trấn Lạng Giang, N hập nội Đại h àn h khiển, Thượng thư h ữ u bật, kiêm viện Khu m ật, Đ ại học sĩ h ầ u ở tòa Kinh d u y ên , trụ quô'c, Khai H u y ện bá, gia T hân quốc công... Trải qua 4 triều vua nhà Trần trong hơn 60 năm làm việc tại triều , N guyễn Trung N gạn là người trí thức N ho học thực sự có tài về quản lý chúứi sự, luật p h áp , ngoại giao, lịch sử, kể cả quân sự. N guyễn Trung N g ạn đã trị nhậm ở nhiều địa phương như An Phủ sứ ở Thanh H oá, N ghệ An, Kinh lược sứ Lạng Giang... Dù các công việc râ't khác nhau, không gian rất xa, trong đ iều kiện giao thông, đi lại khá thô sơ của thế kỷ 14, nhưng vì sự tm nhiệm của triều đình, sự m ẫn

1B3


cán và năng lực quản lý khá toàn d iện của b ản thân, N guyễn Trung N gạn đều hoàn thành tốt các công việc. N guyễn Trung N gạn còn là nhà v ăn , n hà thơ có tài. Trong Lịch triều hiến chương loại chí, P han H uy Chú đã n h ậ n xét về thơ N guyễn Trung N gạn: "Lời thơ hào m ại, p h óng khoáng, có khí phách và côT cách Đỗ Lăng (tức Đỗ Phủ). N hững câu thơ hay nhiều k h ô n g kể xiết. Thơ tứ tu y ệt lại càng hay, không kém gì thơ thời thịnh Đ ường". Tác p h ẩm của ông gồm có: Giới Hiên thi tập; Hình luật thư; Hoàng triều đại điển; Thanh chi Đà Giang thực lục; Ma nhai ký cổng bi văn. Sau khi ông qua đời, nhiều địa phư ơ ng đ ã lập đền thờ đ ể tưởng nhớ. Riêng tại Thăng Long - H à N ội, nơi N g u yễn T rung N gạn từng có nh iều n ă m g ắ n bó và làm đ ế n chức Kinh sư Đ ại d o ã n trự c tiế p cai quản kinh thành, đã có 7 nơi thờ N guyễn T rung N gạn; Đền Tiên Hạ: 46A ngõ Phất Lộc; Đ ền H ương Tượng: 64 Mã M ây; Đ ền H ương Nghĩa: 13B Đ ào D uy Từ; Đ ình Mỹ Lộc: 45 N guyễn H ữu H uân; Đ ình H ương Bài: 90 Trần N h ật D uật; Đình ư u Nghĩa: 2A N g u y ễn H ữ u H uân; Đ ình Phúc Lộc: 6 Lương N gọc Q uyến T rên quê hương Thổ H oàng, Â n Thi, H ưng Yên, p h ầ n m ộ của ông N guyễn T rung N g ạn đ ặ t trên cồn C on N h ạn , n ằm ở phía T ây N am là n g T h ổ H oàng. C òn nhà thờ cụ N guyễn Trung N g ạn là m ộ t ngôi nhà ngói ba gian, có tổng diện tích khoảng 35 m^ trên m ột th ử a đ ấ t rộng gần 200m^. Tại Nghệ An, có họ N guyên Công tại xã Thái Sơn, huyện Đô Lương được coi là dòng dõi của N guyễn Trung 184


Ngạn. Họ N guyễn Tài tại xã Thanh Văn, huyên Thanh Chương cũng là hậu duệ của N guyễn Trung Ngạn. Tại thôn Thuận Lý, xã Thuận Sơn, huyện Đô Lương có đền Linh Kiếm là nơi thờ Hoàng giáp Nguyễn Trung Ngạn.

Hoàng Tuân (1 5 1 7 -? ) H oàng T uân người xã Thổ H oàng, huyện Thiên Thi (nay thuộc thị trấn  n Thi, huyện Ân Thi), tỉnh H ưng Yên. N ăm 37 tuổi, ông đỗ Đệ n hất giáp Tiến sĩ cập đệ đệ nhị danh (Bảng nhãn) khoa Q uý Sửu, niên h iệ u C ảnh Lịch 6 (1553) đời Mạc Tuyên Tông (Mạc Phúc N guyên), ô n g Làm quan đến chức Tham chính. Bảng n h ã n H oàng T u ân là ông nội của H oàng C hân N am (Tiến sĩ khoa Tân M ùi - 1571), là viễn tổ của H oàng C ông Bảo (Tiến sĩ khoa Canh D ần -1710), H oàng Bình Chính (Tiến sĩ khoa Ấ t M ùi -1775).

Hoàng Chân Nam (1539 - ?) H oàng C hân N am ngư ờ i xã Thổ H oàng, huyện Thiên Thi (nay thuộc thị trân Ân Thi, huyện Ân Thi), tửửi H ưng Yên. N ăm 33 tuổi, ông đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ x u ấ t th ân khoa T ân M ùi n iên hiệu Sùng Khang 4 (1571) đời M ạc M ậu H ợp. Sau đó làm quan đến chức Đ ông các H iệu thư.

185


H oàng C hân N am là cháu H oàng T uân và là ông n ộ i của H oàng C ông Bảo (đỗ Tiến sĩ n ă m 1710).

Hoàng Bình Chính (1740 - 1786) H oàng Bình Chúứi còn gọi là H oàng Trọng Chúứ\, tự Xuân Như, hiệu Liên Phong, dòng dõi Tiến sĩ H oàng C hân Nam quê ở làng Thổ Hoàng, huyên Thiên Thi (nay thuộc thị trấn Ân Thi, huyện Ân Thi), tủih H ưng Yên. N ăm Ấ t M ùi (1775), ông đỗ Tiến sĩ, được b ổ làm H iệu lý V iện H àn lâm , sau đó cử đ i sứ nhà T hanh (Trung Quốc). N ăm Ất Tỵ (1785), ông trở về n hà thì mâ't, hưởng dương 49 tuổi, được phong Đ ông các Đ ại học sĩ, tước Kim X uyên bá. Ô ng có soạn bộ Hưng Hoá phong thổ lục ký và cùng với Phan H uy ô n sưu tập và đề tựa bộ Giới Hiên thi tập của N guyễn Trung N gạn. Bộ Hưiíg Hoá phong thổ lục ký (1 cuốn) do ông biên soạn năm 1778. Sách bắt đầu bằng bài tựa của tác giả viết năm M ậu Tuất (1778) C ảnh H ưng thứ 39; khi đó tác giả được cử làm Đô"c đồng xứ H ưng H oá được gần hai năm . Đ ầu bài tựa ghi: Đinh D ậu xuân chúìh p h ụ n g (sai) H ưng Hoá xứ đốc đồng ...(Mùa xuân, tháng giêng năm Đũứi Dậu (1777) được cử làm Đô"c đồng xứ H ưng Hoá). Tiếp đ ế n là Hưng Hoá phong thổ tổng. Thiên n ày nó i khái q u át về lịch sử d iên cách địa thế, sông n ú i, th ổ sản phong tục toàn xứ H ưng H oá lúc đó.

1BQ


n r *-— ---1i cc—

«]_□

lÀNG VĨNH KIỂU

] ị

[Tíson.BlỉcninH]

1

J C _ rJu

o ^ n g Vĩnh Kiều còn có tên Nôm là làng Viềng, xưa là xã Vĩnh Kiều (hay. Vịnh c ầ u ) thuộc tổng Tam Sơn, huyện Đông N gàn, phủ Từ Sơn, tủứi Bắc Ninh. Làng Vĩnh Kiều ngày nay là khu p h ố Vĩnh Kiều thuộc phường Đồng N guyên, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Xưa kia, làng nằm bên dòng sông Tiêu Tương gắn với huyền tích Trương Chi nổi tiếng. Dấu tích xưa vẫn còn đó với cầu ván Tam Lư, Vĩnh c ầ u , đầm Sậy, chợ Viềng... D ân Kinh Bắc xưa nói: "Mộc Choá ngoã Viềng" là đ ể chỉ nghề mộc truyền thống làng Choá xã D ũng Liệt h u yện Yên Phong và ngề thợ ngoã (hay còn gọi là thợ nề) làng Viềng (Vĩnh Kiều) ở Từ Sơn. Thợ ngõa làng Vĩnh Kiều có m ặt h ầu khắp chốn kinh kỳ đô hội, khéo léo dựng lên những m ái đền đài, lăng tẩm , đình chùa với độ tinh xảo khó bề phường thợ nào sán h kịp. T rên bước đườ ng dự n g nghiệp.

107


người làng Vĩnh K iều k h ông chỉ học hỏ i, n ắ m b ắ t được nhiều kinh nghiệm của các phườ ng thợ m à còn tiếp thu n h ữ n g tinh hoa v ă n hóa của n ền g iáo d ụ c N ho học đươ ng thời, đ ó n g góp cho nước Đ ại V iệt nhiều danh nhân, khoa bảng. Làng Vĩnh Kiều có m ột dòng họ N guyễn nổ i d an h về m ặt khoa cử. Trong vòng hơn 300 năm từ k h o ản g gần giữa th ế kỷ th ứ 16 đ ến cuối th ế kỷ 19, d ò n g họ N g u y ễn làng Vĩnh K iều đã sản sinh ra 10 T iến sĩ, trong đó có 7 người được phong hầu, m ộ t người được tặng phong Thái bảo, m ột người được p h o n g tước bá cùng 30 cử n h ân và 60 tú tài. Thành tích n à y đ ã đưa d ò n g họ N gu y ễn làng Vĩnh Kiều lên th àn h m ộ t trong những dòng họ có nhiều người đỗ đ ạt n h ất thời phong kiến ở Việt N am . N gười khai m ở con đ ư ờ n g khoa cử làng Vĩnh Kiều là Tiến sĩ N guyễn V ăn H uy. ô n g đỗ thứ 2 khoa Kỷ Sửu 1529, giữ chức Lễ bộ T hư ợng th ư kiêm Đ ông các Đại học sĩ... Sách Đăng khoa ỉục Kỉnh Bắc ghi "N guyễn V ăn H uy có 3 con trai là N gu y ễn Trọng Q uýnh, N g u y ễ n Đ ạt Thiện \'à N guyễn H iển Tích đ ều đỗ Tiến sĩ. C on trai của Trọng Q uýnh là G iáo Phường đỗ T hám hoa năm 1586". N hữ ng Tiến sĩ k ế tiếp của làng V ĩnh K iều là N guyễn M inh Tâm đỗ năm 1585, N gu y ễn D anh N ho đỗ n ăm 1670, N g u y ễ n C ông V ọng đỗ n ă m 1673, N guyễn H ồng Vĩ đỗ năm 1678. Đặc biệt, đ ờ i th ứ bảy có N guyễn N h ân N guyên đỗ H ương công (Cử n h ân ) năm 27 tuổi, ô n g sinh được 7 con trai thì 3 n g ư ờ i đỗ Tiến sĩ, bô"n người đỗ H ương công.

IBS


C ho đ ế n n g ày nay, cư d â n làng Vĩnh Kiều còn tru y ề n tụ n g bài ca sự tích họ N guyễn Vĩnh Kiều với câu: "Có lúc bảy ông con m ột cụ. Bô"n đỗ Hưcíng công, ba đ ạ i khoa. N gười làm thượng thư, người tổng đô'c. Tiếng thơm lừng lẫy khắp gần xa"... N gười Kinh Bắc xưa xếp họ N guyễn làng Vĩnh K iều cù n g với họ N gu y ễn Đ ăng ở làng Bựu, họ N g u y ễn ở làng Kim Đôi và họ N guyễn ở làng Tam Sơn vào hàng "tứ gia vọng tộc" vì những dòng họ này có n h iều người đỗ đ ạ t cao làm nên sự nghiệp vẻ vang cho d ò n g họ, rạng rỡ quê hương đ ất nước. N gày nay, dòng họ N guyễn còn lưu m ột bản gia p h ả m ang tên Vĩnh Kiều gia phả, ghi lại thế thư và p h ả n án h nhữ ng nét lớn về lịch sử dòng họ, n h ất là về m ặ t khoa cử và quan chức.

IBS


môĩsôDnnHnHHnĩiGUBÉ:

Nguyễn Văn Huy (1466 - ?) Theo Vĩĩih Kiều gia phả thì N guyễn V ăn H uy, tự là C úc Đ àm , sinh năm Bính N gọ (1466), người xã Vĩnh K iều, h u yện Đ ông N gàn (nay là khu phô" Vĩnh Kiều, p h ư ờ ng Đ ồng N guyên, thị xã Từ Sơn, từih Bắc Ninh). Thuở thiếu thời, N guyễn Văn H uy làm con nuôi của ông Phạm Đôn Tích ở xã Yên Lạc, h u yện Thanh Lâm, sau đó ông lại trở về nguyên quán. N ăm 44 tuổi, ông đỗ Đệ nhâ"t giáp Tiến sĩ cập đệ, đệ tam d an h khoa Kỷ Sửu, niên hiệu M ũth Đức thứ 3, đời Mạc Đ ăng Dung (1529). Ô ng làm quan đến chức Thượng thư Bộ Lễ, kiêm Đ ông các Đại học sĩ, Chừih tự kharửi, Thượng chế. ô n g từng đi sứ phương Bắc, năm 67 tuổi, ông về trí sĩ. N guyễn V ăn H uy có 3 người con đ ề u đ ỗ Tiến sĩ: N g u y ễ n T rọng Q uýnh, N g u y ễn Đ ạt T hiện, N g u y ễn H iển Tích và m ột cháu nội là N gu y ễn G iáo Phường cũ n g đỗ đ ạ i khoa.

IQŨ


Tên tuổi khoa d a n h của ông được ghi khắc ở Văn M iếu Bắc N inh. Bia Kim bảng lưu phương ghi về tiến sĩ N g u y ễn V ăn H uy n h ư sau: "Khoa Kỷ Sửu n iê n h iệu M inh Đức (1529): có N g u y ễ n V ăn H uy, quê h u y ện Đ ông N gàn, xã Vĩnh K iều, giữ chức Thượng thư, sau về trí sĩ".

Nguyễn Trọng Quýnh (1527 - 1597) N g u y ễ n T rọ n g Q u ý n h , tự T rạch T hiên, h iệ u D ương Sơn, sinh n ă m Đ inh H ợi (1527) ngư ờ i xã Đ ồ n g N g u y ên , h u y ệ n Đ ông N g àn (nay là khu phô' V ĩnh K iều, p h ư ờ n g Đ ồng N g u y ê n , thị xã Từ Sơn, tỉn h Bắc N inh). N ă m 21 tu ổ i ô n g đỗ Đệ nh ị giáp T iến sĩ xuâ't thân. N guyễn Trọng Q uýnh làm quan đến chức Đặc tiến kim tử Vinh lộc đ ại p h u , chức Thượng thư Bộ Lễ, Tri C hiêu v ăn quán, kiêm Tú lâm cục, Chm h tự khanh thượng chế, đi sứ phương Bắc. ô n g mâ't ngày 19 tháng 4 n ăm Đinh D ậu (1597), thọ 71 tuổi. Tiến sĩ N guyễn Trọng Q uýnh được ghi khắc tên tu ổ i và khoa danh ở Văn M iếu Bắc Ninh. Bia Kim bảng lưu phương ghi các Tiến sĩ đỗ từ khoa Kỷ Sửu (1529) đ ế n khoa C anh Tuâ't (1550) trong đó: "N guyễn Trọng Q u ý n h : quê h u y ệ n Đ ông N gàn, xã Vĩnh Kiều, làm q u an đ ến Thượng thư'.

ig i


Nguyễn Hiển Tích (1524 - 1593) N guyễn H iển Tích sinh n ăm G iáp T hân (1524), người xã Đ ồng N guyên, h u y ệ n Đ ông N g àn (nay là khu phô" Vĩnh Kiều, phư ờ ng Đ ồng N guyên, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). N guyễn H iển Tích là con th ứ ba của Tiến sĩ N guyễn V ăn H uy, là em Tiến sĩ N guyễn Trọng Q uýnh, N guyễn Đ ạt Thiện, là chú của tiến sĩ N guyễn Giáo Phường. Ô ng đỗ H ương công sớm , nhưng vì loạn lạc n ên đỗ Tiến sĩ m uộn. N ăm 48 tuổi, ông đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ xuâ"t thân khoa  t Sửu, niên hiệu T h u ần Phúc th ứ 4, đời Mạc M ậu HỢp (1565). ô n g làm quan đ ến chức Tả thị lang Bộ Binh, tước N ghi Khê bá. Vĩnh Kiều gia phả ghi ông làm quan nhà M ạc 28 năm . Khi nhà M ạc thâ"t th ủ , M ạc Kính C hỉ cát cứ h u yện Thanh Lâm (nay là h u yện N am Sách, tỉnh H ải Dương), ông đi theo, sau bị thâ^t bại, ông chạy lên chùa  m Sơn (nay thuộc h u y ệ n Đ ông T riều, tỉnh Q u ản g N inh), bị quân nhà Lê b ắ t được. N gày 27 th án g G iêng năm Q uý Tỵ, niên hiệu Q uang H ưng thứ 16, đời Lê T hế Tông (1593), ông cù n g q u ầ n th ần n hà M ạc bị Trịnh Tùng đưa hành qu y ết ở bãi Thảo Tân, trên sông N hị H à, khi đó ông 69 tuổi. Bia Kim bảng lưu phưc/ng ờ Văn M iếu Bắc Nữìh khắc v ào th án g 10 năm Kỷ Sửu đờ i T hành T hái (bia các Tiến sĩ đỗ từ khoa Q uý Sửu thời Mạc C ảnh Lịch (Mạc Tuyên Tông) (1553) đ ế n khoa N hâm Thìn niên hiệu H ồng N inh (1592) ghi; "N guyễn H iển Tích quê h u yện

192


Đ ông N gàn, xã Vĩnh Kiều, làm quan đến Thị lang".

Nguyễn Giáo Phường (1549 - 1592) N g u yễn G iáo Phường tự là Hoa N ghĩa, sinh năm Kỷ D ậu (1549) người xã Đ ồng N guyên, huyện Đông N g à n (nay là khu phô' Vĩnh Kiều, phường Đ ồng N guyên, thị xã Từ Sơn, từih Bắc Ninh) (theo tư liệu của họ tộc). N ăm 1586, khi 38 tuổi, ông đỗ Hội nguyên, kỳ thi Đ ình ông đỗ Đệ nhâ't giáp Tiến sĩ cập đệ, đệ tam danh khoa Bmh Tuâ't, niên h iệu Đ oan Thái thứ nhâ't, đời M ạc M ậu H ợp. Tư liệu v ăn bia Kim bảng lưu phương ở Văn M iếu Bắc N inh khắc năm Kỷ Sửu đời Thành Thái, ghi các vị đỗ tiến sĩ từ khoa Q uý Sửu - thời Mạc C ảnh Lịch (Mạc Tuyên Tông - 1553) đến khoa N hâm Thìn, H ồng N in h (1592), ghi về N guyễn G iáo Phường n h ư sau: "Khoa Bmh Tuâ't niên hiệu Đoan Thái (1586); Đệ nhâ't giáp Thám hoa - N guyễn Giáo Phường: người huyện Đ ông N g àn , xã Vĩnh Kiều; đỗ giải ng u y ên kỳ thi H ương, H ội, Đ'mh, làm quan đến chức Thượng thư". Vĩnh Kiều gia phả ghi rằng: Giáo Phường thông m m h h iếu học. Trong kỳ thi Đình khi đọc bài p hú của ông, nhà vua phê rằng; "Văn của Giáo Phường như sông G iang, sông H án càng chảy càng lạ". Kỳ thi ứng ch ế ông lại đỗ đầu. N guyễn Giáo Phường làm quan nhà M ạc hơn 6 năm , khi nhà Mạc thát thế, ông theo

193


M ạc Kmh C ung lên giữ đ ấ t Thái N guyên, C ao Bằng. Khi Tô q u ận công Phạm Sảo, M ỹ q u ậ n công Bùi V ăn K huê m ưu p hản, N guyễn H oàng về giữ T huận Q uảng, ông bèn thu tàn binh nhà M ạc về giữ v ù n g Vũ N inh, Thị c ầ u sau đó tiến đ á n h kinh đ ô T hăng Long. Bị bại, ông về tử thủ ở Thái N guyên , rồ i bị làm phản, ông m ất năm N hâm D ần (1592), khi m ới 44 tuổi.

Nguyễn Công Vọng (1644 - 1690) Vĩnh Kiều gia phả chép: N g u y ễn Đ ức V ọng (tức N guyễn C ông V ọng - BT), còn có tên là Thạch, tự là Đ oan Túc, h iệu là M inh M ẫn, ôn g sinh n ă m G iáp T hân (1644)... N ăm 30 tuổi, ông đỗ Đệ tam giáp Đ ồng tiến sĩ xuâ't thân khoa Q uý Sửu, niên h iệu D ương Đức th ứ 2, đời Lê Gia Tông (1673) thi ứng c h ế hỢp cách, n ăm Bmh Thìn niên hiệu Vĩnh Trị th ứ nhâT, đời Lê Hi Tông (1676), trú n g th ứ 3 khoa Đ ông các. Là người "thông minh, có học vấn uyên bác, lại am tường điển cổ, thông đ ạt chửih thể, ứng đối nhanh, thích d ù n g văn chương tới mức quán thế và giỏi làm sớ điều trần..." nên Trịnh Tạc m ến tài điều ông vào kữửi là "Thị văn nội các" (chuyên thảo biểu, chiếu, sắc luật...), ô n g được vua tin yêu trọng dụng, lúc nào cũng được kề cận như vị "quân sư'. Đặc biệt, N guyên C ông Vọng có tài ngoại giao và hùng biện xuất chúng nên liên tục được cử đi sứ. N ăm Kỷ M ùi (1679) ông sang Trung Quốc cống khoản và tiếp kiến nhà Thanh hai lần v ào thời vua

194


K hang H y thứ 14 và 17. Đến năm N hâm Tuất (1682), N guyên Công Vọng lại được triều đình cử đi sứ thông niên (nhiều năm ). Với trọng trách m ột sứ thần nước Việt, ông đã hoàn thành xuất sắc mọi công việc được giao phó. Khi về nước, n hất là thời Chiêu tổ Khang vưcíng Trịnh C ăn (1682 - 1709), N guyễn Công Vọng luôn được triệu vào triều bàn luận những việc cơ m ật, quan trọng. Ô ng được thừa lệnh "đặc biệt" đi giải quyết vùng biên giới ở trấn Lạng Sơn đ ạt kết quả, được trọng thưởng "lộc điền" ở hai ấp Tam Đảo và Hồi Quan, ô n g luôn có tư tưởng "lấy dân làm gốc", thời Nam Bắc lưỡng triều, Trịnh - N guyễn phân tranh, ông đi lại, vào ra dàn xếp nhiều lần... N guyễn Công Vọng được giao nhiều chức vụ quan trọng. N goài những năm dài đi sứ, về kinh ông phụ trách việc thi cử, tuyển dụng nhân tài vào làm các công việc ở triều chính đồng thời dạy học cho các con vua và các quan đại thần... ô n g làm quan đ ến chức Đô N gự sử, khi mâ't được tặng Thượng thư Bộ Hộ. Tác phẩm của ông có: Hoa thông biên (3 tập); viết khi đ i sứ và 4 bài thơ trong Toàn Việt thi lục. Ô ng m ất ngày 15 tháng 7 năm Canh Ngọ (1690) thọ 47 tuổi. Vua Lê ra "đặc chỉ" phong chức "Binh bộ Thượng thư’ và truy tặng đôi câu đôì: "Nam Bắc lưỡng triều giai đa h ữ u / Vãng hậu công văn nhất nhật công". Có nghĩa: Khi đi sứ đ ạt nhiều công lao, về triều làm việc quên ngày tháng!

195


N gu y ễn C ông V ọng là h ậ u d u ệ của N g u y ễn Văn H uy, N guyễn Trọng Q uýnh. H iện nay tại d ò n g họ còn lư u g iữ 8 đ ạ o sắc p h ong của ô n g , do các triều đ ạ i p h ong kiến ban tặng.

Nguyễn Công Viên (1691 - ?) Ô ng sm h năm Tân M ùi (1691), n ăm 28 tuổi đỗ thứ 5 kỳ thi H ội, khi vào thi Đ ình đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuất thân, đó là vào khoa M ậu TuâT, n iên hiệu V ĩnh T hịnh thứ 14, đời Lê D ụ T ông (1718). ô n g làm q u an đ ế n chức Đ ông các h iệ u thư, Đô'c đ ồ n g Cao Bằng. Theo gia phả, ông m ất n g ày 30 thán g 8, được pho n g sắc Đ ại nguyên soái, T hông quô"c chm h, G iám sát N gự sử. Ô ng là em N guyễn Quô"c ích, N guyễn Đức Đ ôn, là h ậ u duệ N g u y ễn V ăn H u y , N g u y ễn T rọng Q u ý n h, N guyễn H iển Tích, N g u y ễn G iáo Phương. Sắc p h o n g do triều đ ìn h b a n tặ n g cho N g u y ễn C ông Viên gồm có 3 đạo.

Nguyễn Đức Đôn (1689 - 1752) Theo Vĩnh Kiều gia phả thì th u ở nhỏ ông tên là Ý, h iệu là Trang Giản, sinh năm Kỷ Tỵ (1689). N ăm 33 tuổi, ô n g đỗ thứ hai kỳ thi H ội, v ào thi Đình, ô ng đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ x uất th ân , đó là khoa Tân Sửu, n iên hiệu Bảo Thái th ứ 2, đờ i Lê Dụ Tông (1721).

IQQ


ô n g làm quan đ ến chức Tả thị lang Bộ Lễ, tước N gạn Xuyên bá, làm quan đến chức Đặc tiến Kim tử Vinh lộc đ ạ i p h u , Lễ bộ h ữ u thị lang, C húìh tự khanh thượng chế, H ành Lạng Sc(n xứ, Tán trị thừa chừih sứ. Rồi trải qua các chức: Lại khoa đô câ'p sự trung, thăng N g ự sử đạo Thanh Hoa, rồi n h ận chức H àn lâm thị chế, T ổng đô"c Tuyên Q uang, Đ ông các H iệu thư, Đ ông các Đại học sĩ, Tổng đô"c H ải Dương, Q uán lộc thị khanh, Lễ bộ H ữu thị lang. Ô ng m ất ngày 27 tháng 6 năm N hâm Thân, niên h iệu C ảnh H ưng thứ 13 (1752) thọ 64 tuổi, ô n g là anh T iến sĩ N gu y ễn C ông V iên, là em Tiến sĩ N guyễn QuôT ích. Ba anh em ông được ghi khắc trong m ột bia Kim bảng lưu phw ng ở V ăn M iếu Bắc Ninh.

107


--------- 1 e --------- ‘q n

p

ỊÀNG ] XUÂN CẨU , [uHneiRnG.HưnGVÊn]

^

r ..... .n i u

xa xưa, Xuân c ầ u (trước đ ây có tên là Hoa Kiều, Hoa Cầu, H uê c ầ u , nay Icà thôn Xuân c ầ u , xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) vô’n là m iền đ ất nổi tiếng không chỉ có nhiều người kiệt xucất mà còn là m ảnh đ ất cửa ngõ phía Đông của kinh thành Thăng Long xưa. Xuân c ầ u cán ngữ cả dường thủy và dường bộ lai kinh của hào kiệt trcân Đông Vcà là đường di trân giữ vùng Hcải Đông, ccS cửa biên Vân Đồn giao thương với bên ngoài của nhcà nưđc phong kiến Đại Việt. Lcàng Xucân Ccầu có tên trong Dỉỉ Địa chí (1435) của N guyễn Trãi. Suô"t chiều d ài lịch sử, Xuân c ầ u luôn sản sinh ra n h ữ n g danh n h ân , n h ữ n g nhà khoa b ản g cho đ ấ t nước. Xuân c ầ u có đến 11 người thi đỗ đại khoa trong các triều đ ạ i pho n g kiến: N g u y ễ n H ằn g (1586), N guyễn Tính (1640), N guyễn H ành (1688), Q uản D anh Dương (1710), N guyễn Quô'c Dực (1718), Q u ản Dĩnh 1QQ


(1727), Q u ản Đ ình Du (1731), N guyễn Gia C át (1787), Tô T rân (Tô N gọc Giang) (1826) Tô H u ân (1868), N g u y ễ n Đ ạo Q u án (1898). Trong sô" đó, dòng họ N g u y ễn và dòng họ Tô chiếm sô" lượng lớn các vị đại khoa. Họ N guyễn, có ông N guyễn H ằng đỗ Tiến sĩ n ăm 1586, N guyễn Tính đỗ Tiến sĩ năm 1640, N guyễn H àn h đỗ Tiến sĩ năm 1688, N guyễn Gia C át đỗ Tiến sĩ n ăm 1787... Họ Tô, có ông Tô Trân đỗ Tiến sĩ năm 1826, Tô Đ ăng đỗ Cử nhân năm 1867, Tô H u ân đỗ Phó bảng năm 1868, Tô Ngọc H uyền đỗ Cử nhân năm 1825, Tô N gọc N ữu đỗ Cử nhân năm 1850... Đ ầu thê" kỷ 20, làng Xuân c ầ u lại xuâ"t hiện nhà v ăn lớn N guyễn C ông H oan, với nhiều tác phẩm văn học có giá trị lớn, đóng góp không nhỏ vào kho tàng v ă n học Việt N am và Tô N gọc Vân - họa sĩ bậc thầy trong làng hội họa nước ta với n hữ ng họa phẩm nổi tiếng: Thiếu nữ bên hoa sen (1951), Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Hai thiếu nữ và em bé (1944)... Xuân C ầu là m ột làng quê giàu truyền thông cách m ạng, với n h ữ n g người con ưu tú , n hữ n g chiến sĩ cộng sản kiên trung như: Tô H iệu, Tô C hân, Lê Văn Lương (tức N guyễn C ông Miều), Tô Q uang Đẩu, Tô Gĩ (Lê Giản)... Tâm gương liệt sĩ Tô H iệu sáng mãi trong lịch sử d ân tộc ta, với tinh thần lạc quan cách m ạng. Tâ"m gương về bản lĩnh và khí p h ách cách m ạng của ông Lê Văn Lương. Trong suô"t 15 năm lao tù , trong đó có 11 năm bị giam giữ tại nhà tù Côn Đảo, nơi được coi là địa ngục trần gian, nhưng ông luôn giữ vữ ng khí tiết cách m ạng, phẩm châ"t người

ig g


cộng sản kiên trung, biến nhà tù đ ế quô"c th àn h trường học cách lỴiạng... Làng Xuân c ầ u còn nổi danh với nghề n h u ộ m vải thâm . Theo tru y ề n th u y ết thì nghề n à y ở H uê c ầ u (Xuân C ầu) c ũ n g có n gót n g h ét 2.000 năm . Thuôc n h u ộ m là củ n â u , đ u n trong nước lá sòi (m ột loại cây thân gỗ m ọc hoang), có nơi d ù n g lá bàng, hoặc h ạt dền , sau đó lấy b ù n trát kín vài lần. Sau khi n h u ộ m xong, tấm vải có m àu đen thâm , không p h ai và tấm vải cực kỳ dai và bền, dày d ặ n nhưng m ặc lại không nóng, không bí.

2Ũ0


m ộ ĩs ố D n n H n H H n ĩic u B É :

Nguyễn Hằng (1548 - 1625) N guyễn H ằng người làng Xuân cầu, xã Nghĩa Trụ huyện Văn Giang, tình Hưng Yên. ô n g đậu Tiến sĩ năm 39 tuổi khoa Bừứi Tuất, đời H ậu Lê (1586) và làm quan đến chức Đặc tiến Kim tử Virứi lộc đại phu, Scín Tây đẳng sứ Thừa chứìh uy Tham chúìh, tước Thọ Kiều tử. Khi về hưu ông được vua tặng chức Thái bảo, tước Thọ Kiều hầu. Làm quan to nhưng tính ông giản dị, ở thì nhà tranh, ăn thì rau luộc châm m uối, sống một cuộc đời thanh bạch, ô n g luôn giữ vững khí tiết và râd vui tứủi. Phả ký họ N guyễn làng Xuân c ầ u chép về ông n h ư sau: "Tổ đời thứ tư là cụ Thủ Khiêm (N guyễn H ằng) đỗ tiến sĩ khoa Bính TuâT tức là cụ Thuỷ Khoa Tổ. Đệ tứ đại Thủy Khoa Tổ. Tứ Bính Tuất, đệ tam giáp đ ồ ng tiến sĩ xuất thân, Đặc tiến kim tử vinh lộc đ ạ i p h u , Sơn Tây đẳng sứ Tán trị Thừa chính sứ, tự Tham chm h, Thọ Kiều tử, p h ụ n g chí sĩ tặng Tự khanh, ấm tặn g Thái bảo Thọ Kiều hầu, N guyễn Truyết công 2Ũ1


tự Thủ khiêm , th ụ y Thường Tâ’u ph ủ quân...". Sinh thời ông làm b ài thơ "N ghèo" v ẫ n được tru y ền tụ n g cho đến nay: ứ hữ trên đầu tóc đã hai N ghĩ mình khó ngặt chửa bằng ai Nằm nhà dột khư khư ngáy Lắc hầu không khích khích cười Cột thiếu mành to che tháng giá Bếp không niêu đất nấu canh khoai Lại nghe Chu Dịch lời này nữa Bĩ cực ngày rày ắt thái lai. Khi thi đỗ đ ạ t rồi, ông vinh quy bái tổ, cũng chỉ có rau m uôi dưa cà đ ãi khách: Ba mươi chín tuổi đậu đãng khoa Song biết ai bằng song biết ta Đãi khách vẻ vang rau luộc muôi Liễn canh chan chứa nước dưa cà.

Nguyễn Tính (1611-?) N guyễn Tm h sinh năm 1611, người làng H oa c ầ u , xã N ghĩa T rụ, huyện Văn G iang, tỉnh H ưng Yên. ô n g là con của N guyễn H ằng, làm quan H ữ u thị lang Bộ Lễ, tước N ghĩa Q uận công. Sau khi m ấ t, ô n g được

2Ũ2


tặng chức Tả thị lang Bộ Binh. Phả ký họ N guyễn làng Xuân c ầ u chép về ông N guyễn Tính: "Cụ N ghĩa Q uận Công tên huý là Tmh, tên tự là H oằng Đạo, tiểu tôn thờ là Biệt chi tổ, có ru ộ n g 2 m ẫu. Làng ta báo ân làm đình thờ làm á thần. Có ru ộ n g cúng Tết m ười m ẫu, đến nay đã được 2 dạo sắc p h ong làm Thần H oàng".

Quản Danh Dương (1666 - 1730) Q uản D anh Dương sinh năm 1666, người làng Hoa C ầu, xã Nghĩa Trụ, h uyện Văn Giang, tm h H ưng Yên. N ăm 1710, ông đỗ Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất th ân khoa C anh D ần, niên hiệu Vĩnh Thịnh năm thứ 6 triều Lê Dụ Tông. Sau đó, ông làm quan H àn lâm Thừa chỉ và được cử làm Phó sứ (năm 1729) sang nhà Thanh (Trung QuôY) cảm ơn nhà Thanh trả lại mỏ đ ồ n g Tụ Long cho ta, khi đ ến Yên Kinh ông bị ốm rồi mâd (1730). Sau khi mâd, ông được tặng Tả thị lang Bộ C ông, tước Hoa Phái hầu.

Nguyễn Quốc Dực (1693 - ?) N guyễn QuôY Dực sinh năm 1693, người làng Hoa C ầu, xã N ghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tm h H ưng Yên. N ăm 1718, ông đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuất th ân khoa M ậu Tuất, niên hiệu Vĩnh Thừứi năm thứ 203


14. Ô ng làm quan Tham chm h. Sau khi m ất, ông được tặng chức Phó Đô N g ự sứ.

Quản Đình Du (1703 - ?) Q u ản Đ ình Du sinh n ăm 1703, ngườ i làng H oa C ầu, xã N ghĩa Trụ, h u y ệ n V ăn Giang, tm h H ưng Yên. N ăm 1731, ông đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất th ân khoa Tân Hợi, niên h iệu Vĩnh K hánh n ăm th ứ 3. Khoa n ày N g u y ễn N ghiễm (thân p h ụ nhà thơ N guyễn Du) cũng đỗ H oàng giáp. (Đây là khoa thi duy n h ất đời vua Vĩnh K hánh. Vì chúa Trịnh buộc Lê Dụ Tông thoái vị, đưa Thái tử D uy Phường lên ngôi, đ ặ t hiệu năm là Vĩnh K hánh, nhưng sau bị chúa Trịnh Giang tru â t p h ế nên đời vua này không có tôn hiệu, lấy hiệu năm mà gọi là Vĩnh K hánh đế). Tương truyền, Q u ản Đình Du tuổi trẻ tài cao, nổi tiếng văn chương, giỏi việc chính trị. Lúc đ ầ u làm Đãi ch ế ở Viện H àn lâm , về sau nhờ N guyễn N ghiễm và anh em Trần D anh N inh, Trần D anh Lâm ủ n g hộ, ông cũng có danh vọng m ột thời, ô n g làm đ ến H ữu tham tri, tước H ầu, rồi nghỉ hưu.

Nguyễn Gia Cát (1762 - ?) Theo Phả ký họ N g u y ễ n làng X uân c ầ u thì N g u y ễn Gia C át tức N g u y ễn Q uý G iang tiên sinh. 204


Sinh năm C ảnh H ưng th ứ 23 (1762) dời H ậu Lê. Là m ột người rấ t thông m ữih m ẫn tiệp. N ăm ông 26 tuổi, ông đậu đặc cách với học vị Đệ nhị giáp Đ ồng C hế khoa xuất thân (Tiến sĩ) vào khoa Đ inh M ùi (1787) đời Lê M ẫn Đ ế (Lê C hiêu Thông). Ô ng từ ng được cử đi sứ Trung Quốc.

2Ũ5


n r -----3 e-----‘o p

:

LÀNG YÊN NINH NI

Ị [uiỆĩvẼn.Bâi [uiỆĩvẼn.Bâceiiin6] rh -

1 C-

n i

u

^ à n g Yên N ữih (có tên N ôm là làng N ếnh), thuộc thị trân N ếnh, h u y ện Việt Yên, tửìh Bắc G iang là m ột làng cổ có tru y ền thông v ăn hiến lâu đời. Thời pho n g kiến, làng có n h iều d ò n g họ cư trú , nhưng có 6 d ò n g họ có người đỗ đ ại khoa trong các kỳ thi N ho học thời phong kiến, đã làm rạng danh tru y ền thôn g h iế u học của làng, đó là: T hân, N gô, N g u y ễn , Đ ỗ, D oãn, H oàng. Trong k h o ản g thời gian 150 n ăm , là n g Y ên N inh có 10 vị N ho học ưu tú đỗ đại khoa. C hứìh vì thế, mà người thời nay tôn vinh Yên N in h là "làng tiến sĩ". T hân N h â n T rung (1418 - 1499) là vị khai khoa truyền thô n g khoa cử, hiếu học của làng Y ên N inh. Ô ng thi đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuất th â n khoa Kỷ Sửu, niên h iệu Q uang T huận th ứ 10 (1469). ô n g được vua Lê T hánh Tông rât tin d ù n g và làm quan đ ến chức Thượng th ư Bộ Lại. Khi vua Lê T h án h Tông khởi xướng H ội thơ Tao đàn, quy tụ 28 ngườ i giỏi thơ

2ŨB


n h ấ t thờ i b ấy giờ, T hân N h ân Trung (cùng với Đỗ N h u ận ) được vua phong là Tao đ àn phó nguyên súy (1495) chỉ đứ n g sau vua Lê Thánh Tông. N ăm 1484, T hân N hân Trung vâng sắc soạn bài v ă n bia đ ầ u tiên ở Văn M iếu - Quô"c Tử giám . Trong b à i v ă n này, ông không chỉ nói về ý nghĩa của các khoa thi kén chọn n h ân tài cho đ ấ t nước của các bậc đ ế vương, mà ông còn đưa ra m ột chân lý b ất hủ: "...H iền tà i là nguyên khí của quô"c gia, nguyên khí th ịn h thì th ế nước m ạn h mà hưng thịnh, ng u y ên khí suy thì th ế nước yếu mà thâ'p hèn...". Trong gia đình, n g o ài ôn g ra còn có ba người: T hân N hân Tín con củ a T h ân N h ân Trung đỗ Đệ tam giáp đồn g tiến sĩ x u â t th ân , khoa thi C anh T uất, niên hiệu H ồng Đức th ứ 21 (1490); T hân N h ân Vũ con th ư T hân N h ân T rung, đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuâT thân, khoa th i T ân Sửu, niên hiệu H ồng Đức thứ 12 (1481) đời Lê T h án h Tông; T hân C ảnh V ân là cháu Thân N hân T ru n g , đỗ Đệ n h ất giáp Tiến sĩ cập đệ, Đệ tam danh (T hám hoa), khoa thi Đ inh M ùi, niên hiệu H ồng Đức th ứ 18 (1487). G iai đ o ạ n này, k h ô n g chỉ có n h ữ n g người của gia đ ìn h T hân N h â n T rung đỗ đ ạ i khoa mà trong là n g Y ên N inh còn có N g u y ễn Lễ Kính đỗ Đệ tam g iá p Đ ồng Tiến sĩ x uất th â n khoa Ẩ t M ùi, n iên h iệu H ồ n g Đ ức th ứ 6 (1475); N gô V ăn C ảnh đỗ Đệ nhị g iá p T iến sĩ x u ất th â n (H oàng giáp) khoa thi Tân Sử u (1481). P h át huy truyền thông khoa cử â'y, con em làng

207


Yên N inh cố gắng học tập đ ể th àn h tài giúp dân , giúp nước. Từ năm 1520 đ ến năm 1620 có thêm b ố n người con nữ a của Y ên N inh đỗ đ ạ t cao, đó là: Đỗ V ăn Q uýnh, đỗ Đệ Tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuâ't th ân , khoa C anh Thìn, Q uang Thiệu (1520). D oãn Đại H iệu, đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuâ't th ân khoa Tân Sửu, Q uảng H òa 1 (1541) nhà Mạc. N g u y ễn N ghĩa Lập, cháu n h iều đờ i N g u y ễ n Lễ Kính, đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất th ân khoa Q uý Sửu, C ảnh Lịch (1553) nhà Mạc. H oàng C ông Phụ, 53 tu ổ i đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuất thân, khoa Kỷ M ùi, H oằng Đinh 20 (1619), đời Lê T rung H ưng. H iện làng Yên N inh có m ột di tích thờ các danh n h ân khoa bảng của làng, đó là Đ ền thờ Tiến sĩ (Tiến sĩ từ). Đ ền nằm trên khu đâ't rừng N gò, xưa kia là m ột ngôi m iếu nhỏ thờ thổ th ần và các N ho sĩ ưu tú trong địa phươ ng đỗ đ ại khoa. N ăm 1994, địa phươ ng đã cho m ở rộng ngôi m iếu nhỏ th àn h m ộ t ngôi đ ền lấy tên là Tiến sĩ từ. Đ ền thờ các vị đ ạ i khoa gồm : 1, T hân N hân Trung, đỗ Tiến sĩ n ăm 1469 2, N guyễn Lễ Kính, đỗ Tiến sĩ năm 1475 3, T hân N h ân Vũ (con trai th ứ T hân N h â n Trung), đỗ Tiến sĩ 1481 4, N gô V ăn C ảnh, đỗ Tiến sĩ n ăm 1481 5, T hân C ảnh V ân (cháu T hân N h ân T rung), đỗ T hám hoa năm 1487

Eũa


6, T hân N hân Tứì (con trai trư ởng T hân N hân Trung), đỗ Tiến sĩ năm 1490 7, Đỗ Văn Q uýnh (Giang), đỗ Tiến sĩ năm 1520 8, D oãn Đại H iệu, đỗ Tiến sĩ năm 1541 9, N guyễn N ghĩa Lập, đỗ Tiến sĩ năm 1553 10, H oàng C ông Phụ, đỗ Tiến sĩ năm 1619.

2Ũ0


inQĩsÍDiinHnHAiiTiỄilbÉ:

Thân Nhân Trung (1418 -1499) Thân N hân Trung tự là H ậ u Phd, sinh n ăm 1418, người làng Yên N inh, tục gọi là làng N ếnh, p h ủ Bắc G iang (nay thuộc thị trấ n N ếrih, hưyện Việt Yên, từih Bắc Giang). Cho đ ế h nay, vẫrì khổng rõ T hân N h ân T rung đích thực sinh và m ấ t n ãih nào, chỉ b iết ông sinh khoầng năm 1418 và m ấ t khoảng năm 14^9. N ăm Q uang Thuận th ứ 10 đời vua Lê Thárìh Tôhg, tức là năm Kỷ Sứu (1469), ôhg thi (iậu H ội nguyên, Đệ tam giáp Đồng t iế n sĩ x uất thâh. Sau đó, ông tững giữ các chức Đ ông các Đ ại học sĩ kiêm Tế tử u Q uốc Tử giám , kiêm Thượng th ư Bộ Lễ, tn íở n g H àn lâm viện sự, Thượng thứ Bộ Lại, NÌiậị? hội p h ụ chính. N hâm Dần năm th ứ 13 (1482), vUa đã ra sắc d ụ , giao cho Thân NÌiân tlù n g , QUáth Dinh Bảo, Dỗ N huận, Đăo Cử, Qăm VầH Lễ sdậh thảo hai bộ sách lớn của thời đố, ià Thiên Nam dư hạ Và Thiêh Nam ký sự. G iáp Thìn riăm th ữ 15 (Ì484), ngăỳ 15 th án g 8, khi


d ự n g bia đề tên các Tiến sĩ từ khoa N hâm Tuất, năm Đại Bảo thứ 3 triều Thái Tông trở đi, Thân N hân Trung được giao soạn bài văn bia cho khoa thi Tiến sĩ đầu tiên năm N hâm T uất (1442). Đây được coi là tư tưởng cốt lõi của nền giáo dục Việt N am từ xưa đến nay: "...H iền tà i là nguyên khí của quô"c gia, nguyên khí thịnh thì th ế nước m ạnh m à hưng thịnh, nguyên khí suy thì th ế nước yếu mà thấp hèn... Bởi th ế các Đức T hánh đ ế m inh vương chẳng ai không lây việc bồi dưỡng n h ân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đ ầ u tiên. Kẻ sĩ có m ôì quan hệ th ật là quan trọng đối với sự p h á t triển của đ ấ t nước, vì th ế cái ý tôn trọng thật là vô cùng, nên đã ban ân sủng bằng khoa danh, lại gia thêm bằng tước trật, ơn ban cho đã lớn, vẫn còn cho là chưa đ ủ , lại cho đề tên ờ Tháp N hạn, ban tự hiệu ở bảng Long H ổ, m ở tiệc vui triều đình m ừng được người tài, không cái gì không ở mức cao nhất... Thế thì việc dựng tấm bia đã này lợi ích biết chừng nào, kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà cố gắng. Làm sáng tỏ những điều đã qua, mở rộng dạy bảo cho h ậ u thế, m ột là để dài m ãi tư chất danh tiết cho kẻ sĩ, hai là củng cố sự bền vững của quốc gia". Ấ t M ão năm thứ 26 (1495), vua lập Tao Đ àn nhị thập b át tú, tự xưng là Tao đàn Đô nguyên suý, cử T hân N h ân T rung và Đỗ N huận làm Phó Đô nguyên súy. Vua soạn c ổ kim cung từ thi tập, tự làm tựa, rồi giao cho T hân N hân Trung và N gô Luân phê bình. T hân N hân T rung đã góp công quan trọng, cùng 26

1


v ăn th ầ n khác trong việc b iên soạn các tậ p th ơ của Tao Đ àn còn tru y ền lại đ ế n nay là Quỳnh uyển cửu ca và Hồng Đức quô'c âm thi tập. T iến sĩ T hân N h ân T rung được p h o n g Lễ bộ Thượng thư, trưởng H àn lâm viện sự, rồi th ă n g Lại bộ Thượng thư, N h ập nội p h ụ chính, chức q u an cao n h ât của triều đ ìn h ... Tư tưởng xuyên suô"t con người Thân N h ân Trung, kể cả trong văn chương d ù làm trong lúc vua tôi ngâm vịnh, có tính thù tạc, người đọc v ẫn th ấy ở ô ng m ột tấm lòng yêu nước thương d â n sâu xa, m ộ t ý thức trách nhiệm cao với d ân , với nước, m ột đ ò i hỏ i cao về đ ạo đứ c đôi với m ọi người, ngay cả với bậc đê vương. T hân N hân T rung không chỉ là m ộ t vị quan đ ại triều có uy tín về đức độ và tài n ăn g m à ông còn là nhà giáo d ụ c m ẫu m ực của thời đại. ô n g là tấm gương sáng về tinh thần hiếu học để gia đình, con cháu và quê hương noi theo. H ai người con và cháu của ông đ ều có ý chí học tập và đỗ đại khoa: T hân N h ân Vũ (con thứ), đỗ khoa Tân Sửu, H ồng Đức 12 (1481); Thân C ảnh V ân (cháu đích tôn, con Thân N h ân Từi), đỗ Đệ nhất giáp Tiến sĩ Cập đệ tam danh khoa Kỷ M ùi, H ồng Đức thứ 18 (1487); T hân N hân Tửi (con trưởng) đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ x u ất thân khoa C anh T uất, H ồng Đức 21 (1490). Đ ối vớ i quê hươ ng - làn g N ế n h , T h â n N h â n T rung là ngư ờ i khai khoa, xây n ê n tru y ề n th ố n g thi th ư của làng. Kể từ T hân N h â n T rung (đỗ n ă m 1469) đ ế n khoa thi Kỷ M ùi, n iê n h iệu H o ằn g Đ ịnh th ứ hai

212


m ươi (n ă m 1619), H o à n g C ông Phụ đỗ Tam giáp Đ ồng T iến sĩ xuâ't th ân , trong khoảng 150 năm Yên N in h có 10 người đỗ đ ạ i khoa, trong đó họ Thân có 4 người.

Ngô Văn Cảnh (1443 - ?) N gô V ăn C ảnh sinh năm 1443, nguyên quán làng Yên N inh, ph ủ Bắc Giang (nay thuộc thị trấn N ếnh, h u y ện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang), trú quán xã Liên Hồ cùng h u y ệ n (nay thuộc xã Q uảng M inh, huyện Việt Yên, tủìh Bắc Giang). N gô V ăn C ảnh, đỗ Tiến sĩ năm 1481. Sau đó, ông làm q u an H iến sát sứ.

Thân Cảnh Vân (1463 - 1531) T h ám hoa T hân C ản h V ân sinh n ăm Q uý M ùi (1463) ở là n g Y ên N inh (tên N ôm là là n g N ếnh), xưa th u ộ c h u y ệ n Y ên D ũ n g , trâ n K inh Bắc, nay th u ộ c th ị trấ n N ế n h , h u y ệ n V iệt Y ên, tỉnh Bắc G iang. Ô n g là con của T iến sĩ T hần N h ân Tín, cháu đ ích tô n Phó N gu y ên sú y H ội Tao đ à n nhị th ập b át tú T h â n N h â n Trung. Y ên N in h quê ô n g từ n g n ổ i tiến g có tru y ề n th ô n g thi th ư và họ T hân nhà quan Thám hoa Thân C ản h V ân là m ột gia tộc nổi d an h về tru y ền thông

213


khoa b ả n g tiê u b iể u với cụ k h ả i tổ m ở đ ư ờ n g cứ n g h iệ p là T hân N h â n T rung đỗ T iến sĩ n ă m 1469. Sau ô n g là hai ngư ờ i con trai; T h â n N h ân Tín (đỗ T iến sĩ n ăm 1490) và T hân N h â n V ũ (đỗ T iến sĩ n ăm 1481). Đ ược sinh ra tro n g m ộ t gia đ ìn h có tru y ề n th ô n g thi thư, khoa cử n h ư v ậ y n ê n ngay từ n hỏ T h â n C ản h V ân đã p h ả i rèn lu y ệ n theo k h u ô n m ẫ u c ủ a N ho giáo. N hà Lê khi đó đ ặ t ra lệ "B ảo k ết thi h ư ơ n g " b ắ t các xã p h ả i chịu trá c h n h iệ m về tư cách đ ạ o đ ứ c của ngườ i đi thi, và lệ "C u n g khai tam đ ạ i" b ắ t n gư ờ i đi thi p h ả i khai rõ lý lịch ba đời, hễ con n h à xư ớ ng ca hay có tộ i vớ i triề u đ ìn h n h ấ t th iế t k h ô n g được d ự thi. Ô ng là con nhà quan, lại sinh ra ở m ột làng quê có tru y ề n thông thi th ư n h ư v ậ y n ê n có đ iều kiện th u ậ n lợi trong việc học hành. Do vậy, năm 25 tuổi, ô ng d ự khoa thi Đinh M ùi, niên h iệ u H ồng Đưc thứ 18 (1487) đỗ Đệ n h ất giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ tam danh, d ự h à n g Thám hoa. V ăn bia đ ề d a n h Tiến sĩ khoa Đ inh M ùi n iên h iệu H ồng Đ ức n ă m th ứ 18 (1487) chép: "N gày m ồng 7 tháng 4, H o àn g thượng n g ự ở h iên điện , ra câu h ỏ i về đ ạ o trị nước. Sau khi xem q u y ển thi, lại gọi các sĩ nhân h ạ n g ưu vào cửa N guyệt Q u an g, đích th ân xét định th ứ bậc. Lấy T rần Sùng D ĩnh đỗ đ ầ u , N g u y ễn Đức H u ấ n đỗ th ứ hai, T hân C ản h Vân đỗ thứ ba, đ ề u ban cho h ạn g Tiến sĩ cập đệ; b ọ n Vũ C ảnh 30 người được ban Tiến sĩ xuất thân; b ọ n Phạm Trân 27 người được ban Đ ồng Tiến sĩ xuất thân. Đó là sự tuyển chọn râT th ậ n trọ n g vậy...".

214


Sách Các nhà khoa bảng Việt Nam chép: "Thân Cảnh Vân người xã Yên N inh, huyện Yên Dũng - nay là thôn Yên N inh, xã N ữìh Sơn, huyện Việt Yên, tmh Hà Bắc là cháu nội Thân N hân Trung, con của Thân N hân Tm, 25 tuổi đỗ Đệ nhất giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ tam danh (Thám hoa) khoa Đ ùìh Mùi, niên hiệu Hồng Đức thứ 18 (1487), đời vua Lê Thánh Tông, làm quan đến chức Thị lang". Sau khi đư ợ c d ự lễ ban y ế n ở triề u đ ìn h d à n h cho n h ữ n g n g ư ờ i đỗ đ ạ t cao, q u an T hám hoa T hần C ả n h V ân về là n g tiế n h à n h n ghi thứ c lạy tạ v in h q u y rồ i sau đó lê n k inh th à n h làm quan, ô n g làm đ ế n chức Thị lang, c ù n g làm việc v ớ i ô n g n ộ i là T h ầ n N h â n T ru n g , vớ i chú ru ộ t là T hân N h â n Vũ, sa u n ữ a là v đ i cha T h ân N h â n Tín và các q u an đ ồ n g hư ơ n g là N g u y ễ n K ính, N gô V ăn C ảnh, Đỗ V ăn Q u ý n h ... C ha, con, ông, cháu Thám hoa T hân C ảnh V ân trước sau có tới 4 người đỗ đại khoa và làm quan cùng triều . Trước cảnh thịnh đ ạt â'y của gia đình họ Thân, vua Lê Thánh Tông từng ca ngợi: Thập Trịnh đệ huynh liên quý hiển Nhị Thân phụ tử mộc ân vinh. (M ười anh em nhà họ Trịnh cùng hưởng p hú quý H ai cha con nhà họ Thân đ ều được ân vinh). N ăm Tân M ão (1531), đời Mạc Thái Tông, sau hơn 40 n ăm tận tâm tận lực phục vụ triều chứih nhà Lê, q u an Thị lang T hân C ảnh Vân qua đời, thọ 68 tuổi.

215


ồ n g m ất đi đ ể lại bao nhiêu tình thương n h ớ cho bà con trong họ ngoài làng. C ũ n g từ đó đến h ết thời kỳ phong kiến nhà N guyễn sau này, họ Thân không có ai theo con đườ ng khoa b ả n g đ ể p h ụ c vụ triều đ ìn h phong kiến nữa.

Hoàng Công Phụ (1567 - 1644) H o à n g C ô n g P h ụ tự là Câ’m Q u ô c , th ụ y là H iế u L iêm p h ủ q u â n , ô n g s in h v à o tiế t T ru n g n g u y ê n , n ă m Đ inh M ão, n iê n h iệ u S ùng K hang th ứ 2, n h à M ạc (1567) tạ i xã Y ên N in h , tổ n g M ật N in h , h u y ệ n Y ên D ũ n g , p h ủ L ạ n g G ian g , xứ K inh Bắc xưa. N ay là th ô n Y ên N in h (d â n g ian q u e n g ọ i là là n g N ế n h ) th u ộ c th ị trấ n N ế n h , h u y ệ n V iệt Y ên, tỉn h Bắc G iang. Theo tác giả N g u y ễ n V ăn P hong (Sđ V ăn h ó a T hể thao và Du lịch tỉn h Bắc G iang) thì cuộc đ ờ i và sự n g h iệ p T iến sĩ H o à n g C ô n g P h ụ đư ợ c gh i lạ i tươ ng đ ô i kỹ trong b à i v ă n bia Thực lục Hoàng công bi và các tà i liệ u đ ă n g k h o a lục. Có đ o ạ n ch ép : "...T iết T rung n g u y ê n , n ă m Đ inh M ão (1567) nhà ta sin h ra tư ớ n g công. T huở n h ỏ đ ọ c rộ n g th i - thư, lớ n lên ch u y ên tâ m v ă n học... N ă m  t D ậu (1585) đ ủ 19 tu ổ i đỗ kỳ th i H ương. T ừ n ă m ba m ươi đ ế n ba m ươi b ả y tu ổ i liên tiế p đề d a n h th á p n h ạ n . N ăm 42 tu ổ i d ự kỳ thi H ộ i đ ỗ h ạ n g ư u trú n g cách. N ăm 53 tu ổ i đỗ T iến sĩ x u ấ t th â n . T ừ đó ô n g ra làm q u an , ban đ ầ u n h ậ n chức G iám s á t N g ự sứ , sau th ụ 21B


n h ậ n ơn giờ i được th ă n g đ ổ i chức Lễ khoa cấp sự tru n g . R ằm th á n g 10 n ăm Ẩ t Sửu (1625) v â n g m ệnh theo h ầ u th á n h vương. N ăm Q uý H ợi (1623), nước n h à có sự... Kỷ M ùi n ă m th ứ 20 (1619) trong khoa th i Đ ình, H o à n g tư ớ n g c ô n g m ới đ ă n g khoa đỗ Đ ồ n g T iến sĩ x u ất th â n củ n g với 6 người khác nữa ở tro n g nước. Buổi đ ầ u tướng công được nh ậm chức G iám s á t N g ự sử, chức q u an có n h iệm vụ xét hỏi các v ụ k ê u k iện do N gự sứ đ à i d u y ệ t lại đ ể trình lên q u an b á n đ à i xét sứ, và cuôì năm trìn h b ày về ch ín h sự h iệ n thời...". N ăm Q uý Hợi (1623), đâ't nước xảy ra sự biến, vì có công theo triều đình dẹp giặc cỏ nên H oàng Công Phụ đã được triều đình vinh phong làm Dực vận tán trị công thần, tước Tử, lại được cấp cho 50 người trong bản xã đ ể sai bảo. N ăm Đ inh M ão (1627), ông được thăng chức Binh khoa cấp sự trung. N ăm M ậu Thìn, triều đình truy xét công trạn g bề tôi hoàn thành tô’t nhiệm vụ bang giao nên H oàng C ông Phụ được phong tước Bá, chức Tham C hánh sứ H ải Dương. C anh N gọ niên h iệu Đức Long năm thứ 2 (1630), th á n g 11, v u a sai ch án h sứ là T rần H ữ u Lễ, Dương Trí T rạch , p h ó sư là N g u y ễ n Kim Tế, Bùi Bình Q u â n , N g u y ễ n N ghi, H oàng C ông Phụ đ i sứ nhà M inh. Đ ây là lần thứ hai H oàng Công Phụ được triều đ ìn h cử đ i sứ nhà M inh... Sau 3 năm đi sứ, hoàn th à n h m ện h nhiệm triều đìn h giao phó về đ ến kinh sư ít lâu, ô n g được triều đình cho nhậm chức Thừa

217


C hánh sứ Sơn N am và được câ'p cho 22 người trong b ả n xã cùng với d â n xã N gọc Lý đ ể sai p h á i về làm ruộng. Lại cho đ ể nguyên ru ộ n g đ i sứ ở các h u y ện xã, cộng tâ't cả là 45 m ẫu. N ăm C anh D ần th ứ 6 (1642) H o àn g C ông Phụ được kiêm thêm chức Q uốc Tử giám Tư nghiệp. Họ h àn g nội ngoại lần lượt được gia p h o n g chức tước, h u â n d anh vẻ vang m ấy đời... H oàng Công Phụ tạ th ế năm G iáp Thân, niên hiệu Phúc Thái năm thứ 2 (1644), hưở ng thọ 78 tuổi.

21B


M ực lực

Lời g iớ i thiệu

5

LÀNG CHI NÊ

9

Ngô Cung (1557- ?)

11

Ngô Khuê (1633 - 7)

11

Ngô Cầu (1 6 3 8 - 7)

12

Lê Hiếu T rung (7 - 7)

13

LÀNG Cổ ĐÔI

14

Đỗ Phi Tán (1508 - 7)

16

Đỗ D anh Đại (1 5 1 4 -7 )

16

Đỗ Tế Mỹ (1535 - 1597)

17

Lê Nghĩa Trạch (1536 - 1614)

19

Lê T hất Dục (1570 - 7)

19

Lê N hân Triệt (1612 - 7)

19

219


3, LÀNG ĐÔNG NGẠC

21

Phan Phù Tiên (? - ?)

25

Lê Đức Mao (1462 - 1529)

27

Phạm Thọ Chỉ (1539 -7 )

28

Phạm Gia chuyên (1791 - 1862)

29

H oàng T ăng Bí (1883-1939)

31

H oàng M inh Giám (1904-1995)

32

4, LÀNG ĐÔNG THÁI

36

Phan Văn Nhã (1806 - 7)

38

Phan Tam Tỉnh ( 1 8 1 6 -7 )

39

P han Đình Tuyển (7 - 7)

41

Phan Trọng Mưu (1851-7)

41

Phan Huy N huận (1844 - 7)

42

Phan Đình Phùng (1847 - 1895)

43

H oàng Ngọc Phách (1896 - 1973)

45

H oàng Ngọc Hiến (1930 - 2011)

47

5, LÀNG HẠ YÊN QUYẾT

49

H oàng Q uán chi (7 - 7)

53

Nguyễn Như Uyên (1436 - 7)

54

Nguyễn N hật Tráng (7 - 7)

56

220


6. LÀNG HƯƠNG MẠC

59

Đàm T hận Huy (1462 - 1526)

61

Nguyễn Giản T hanh (1482 - ?)

63

7, LÀNG KIM ĐÔI

67

Nguyễn N hân Bỉ (1448 - ?)

70

Nguyễn X ung Xác (1451 - ?)

71

Nguyễn N hân Thiếp (1452 - 7)

72

8, LÀNG LẠC ĐẠO

74

Dương Phúc Tư (1505 - 1563)

75

Dương H oàng (? - ?)

77

Dương Hạo (7 - 7)

78

Dương Công Thụ (7 - 7)

78

Dương Sử (1 7 0 7 - 1764)

80

9, LÀNG M ộ TRẠCH

81

Vũ Nghiêu Tá & Vũ H án Bi

84

Vũ Hữu ( 1 4 4 3 - 1530)

85

Vũ Quỳnh (1452 - 1516)

87

Vũ Cán (1475 - 7)

88

Lê Nại (1479 - 7)

90

Lê Q uang Bí (1506 - 7)

92

221


VŨ Công Đạo (1629 - 1714)

94

Vũ Huyên ( 1 6 7 0 - ? )

96

10, LÀNG NGUYỆT ÁNG

97

Nguyễn Quốc Trinh (1625 - 1674)

100

Nguyễn Đình Trụ (1627 - 1703)

102

Lưu Quỹ (1811 - ? )

103

11, LÀNG NGUYỆT VIÊN

106

Nguyễn Văn Phú (? - 7)

109

Ngô Cao L ãng (? - ?)

109

Nguyễn H ữu Độ (1813 - 1888)

111

Lê Viết Tạo (1876 - 1925)

112

Nguyễn Phong Di (1889 - ?)

114

12, LÀNG NHÂN LÝ

116

Phạm Như T rung (1 4 1 3 -7 )

118

Phạm Bá Khuê (1419 - 7)

118

Nguyễn H oàn (7 - 7)

119

Phạm Dương (1 4 7 0 -7 )

119

Nguyễn M inh Bích (1521 - 7)

119

Phạm Khắc M inh (1545 - 7)

120

Phạm Văn T u ấn (1598 - 7)

120

222


N guyễn Thế Khải (1709 - 7)

121

13, LÀNG PHÚ THỊ

122

Lê Thị Yến (Ỷ Lan, 1 0 4 4 -1 1 1 7 )

126

N guyễn H uy N huận (1678 - 1758)

129

Cao Dương Trạc (1681 - 7)

132

N guyễn H uy Lượng (7 - 1808)

132

Cao Bá Q uát ( 1 8 0 9 - 1855)

134

14, LÀNG QUAN TỬ

138

Đỗ Khắc Chung (1247 - 1330)

142

Trần Nguyên Hãn (1390 - 1429)

144

N guyễn Từ (1429 - 7)

147

Lê Thúc Chẩn (1435 - 7)

147

Nguyễn Tộ (1440 - 7)

148

Lê Đ ứcToản (1452 - 1509)

149

Lê Khiết (1464 - 7)

150

H oàng M ậu Lâm (1876 - 1970)

151

15, LÀNG TẢ THANH OAI

153

Nguyễn Chỉ (7 - 7)

158

Ngô T uấn Dị (1655- 7)

158

Ngô Đình Thạc (1678 - 1740)

159

223


Ngô Đình Chất (1686 - 1758)

160

Ngô Thì ứ c (1709 - 1736)

161

Ngô Thì Sĩ (1 7 2 6 - 1780)

162

Ngô Thì N hậm (1746 - 1803)

164

16, LÀNG TAM SƠN

167

Nguyễn Q uan Q uang (? - ?)

171

Nguyễn Tự cường (1488 - 1548)

173

Ngô Miễn Thiệu (1498 h a y 1499 - ?)

175

Ngô Sách Thí (1632 - ?)

177

Ngô Sách Tố (1690 - 1747)

178

17, LÀNG THỔ HOÀNG

179

Nguyễn T rung Ngạn (1289 - 1370)

182

H oàng T uân (1 5 1 7 -7 )

185

H oàng Chân Nam (1539 - ?)

185

H oàng Bình Chính (1740 - 1786)

186

18, LÀNG VĨNH KIỀU

187

Nguyễn Văn Huy (1466 - ?)

190

Nguyễn Trọng Quýnh (1527 - 1597)

191

Nguyễn Hiển Tích (1524 - 1593)

192

Nguyễn Giáo Phương (1549 - 1592)

193

224


N guyễn Công Vọng (1644 - ?)

194

Nguyễn Công Viên (1691 - ?)

196

N guyễn Đức Đôn (1689 - 1752)

196

19, LÀNG XUÂN CẦU

198

N guyễn H ằng (1548 - 1625)

201

Nguyễn Tính (1611 - ?)

202

Q uản D anh Dương (1666 - 1730)

203

Nguyễn Quốc Dực (1693 - 7)

203

Q uản Đình Du (1703 - ?)

204

Nguyễn Gia c á t (1762 - ?)

204

20, LÀNG YÊN NINH

206

T hân N hân T rung (1418 - 1499)

210

Ngô Văn Cảnh (1443 - 7)

213

T hân Cảnh ^ân (1463 - 1531)

213

H oàng Công Phụ (1567 - 1644)

216

225


TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Sách: 1, Từ điển nhân vật lịch sử v i ệ t Nam - Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế - Nhà xuất bản Khoa học xã hội, HN, 1991, 1992

2, Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919) - Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thuý Nga và Nguyễn Hữu Mùi - Nhà xuất bản Văn học, HN 1993

3, Tiên sĩ Nho học Thăng Long - Hà Nội - Bùi Xuân Đính (Biên soạn) - Nxb Thanh Niên, 2010

4, Tiến sĩ Nho học Hải Dương (1075 - 1919) - Hội đông biên soạn địa chí Hải Dương -1999

5, Các vị đại khoa tỉnh Bắc Ninh - Lê Viết Nga (chủ biên), Nguyễn Văn Đáp, Lê Thị Hiển, Đỗ Thị Thủy - Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh, 2003

6, Người Hà Tây trong làng khoa bảng - Sở Văn hóa-Thông tin Hà Tây, 2001

22B


Internet:

1, hahnom.vass.ổov:<^ - Vỉện nghiên cứu Hán Nôm - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 2, www.giaphavietnam.vn - Gia phả trực tuyến. 3, bacninh.gov.vn - cổng thông tin điện tử Bắc Ninh 4, hungyen.gov.vn - cổng thông tin điện tử Hưng Yên 5, haiduong.gov.vn - cổng thông Jtin điện tử Hải Dương 6, vỉnhphuc.gov.vn - cổng thông tin điện tử Vĩnh Phúc 7, thanhhoa.gov.vn - cổng thông tin điện tử Thanh Hóa 8, hatinh.gov.vn - cổng thông tin điện tử Thanh Hóa

22 7


NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN B2 Bà Triệu - Hà Nội - BT: (84.Ũ4). 39434044 - B2B317... Fax; 04.3943BŨ24. WBhsitE;nxbthanhnien.vn,email: infũ@nxbthanhniEn.vn Chi nhánh; 27B Nguyẫn Bình Chiểu, phuòng Ba Kan, ũuận 1, TP. Hồ cíú Minh. DT; (Dẻ) 39305243

DRnHnHi LRnGKHonBnnGuiỆĩnníi] SŨNG LAM (Biên saạn) Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc^ Tổng biên tập NGUYÊN TRƯỜNG Biên tập; BÌNH MINH Thiết kế bìa: STAR BOOKS Thiết kế m ỹ thuật: LAM CHÂU Sửa bản in: MốcS ISBN: 97&€04-64^717-8 In 800 cuốn, khổ 13 X 20,5 cm, tại Công Ty In Văn Hóa Sài Gòn Địa chỉ: 754 Hàm Tử, P.10, Q.5, TP.HCM ĐKKH xuất bản s ố : 373 - 2016/CXBIPH/58 - oemsi QĐXB số; 27/QĐ-NXBTN, ngày 1»02/2016 In xong và nộp luU chiểu năm 2016.


zm


ISBN: 978-604-64-3717-8


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.