mỞA VÀ DANH NHÂN LÀNG KHOA BẢNG VIẼT NAM
SÔNG LAM (BIÊNSOẠN) NHÀ XUÁT BẢN THANH NIÊN
h a ìig lõ n g Khai-0.1 -TPHCM 2 Bis Nguyễn Thịli Minh Khai - Q.l -TRHCM 01:08^3 910 2062 / FAX: 08.3 910 2063 E-mail; nsthangiong@hcm.fpt.vn Website: //www.thanglong.com.vn
uiHUiịinouỵauoHHoyHi UHHUHUHO
Biên mục trỄn xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam
Sông Lam Làng khoa bảng và danh nhân làng khoa bảng Việt Nam / Sông Lam b.s. - H. : Thanh niên, 2016. - 227tr. ; 21cm Thư mục: tr. 226S-227 1. Lịch sử 2. Làng 3. 5. Việt Nam 959.7 - dc23
Khoa bảng 4.
Danh nhân
TNL0002P-CIP Những thư viện mua sách của Nhà sách Thăng Long được biên mục chuẩn Marc 21 miễn phí. 'TDữ liệu được Nhà .sách Thăng Long chép vào đĩa mềm, hoặc gửi emaiỉ đến thư viện, hoặc clownloacl từ trang \veh:thanglong.com. vn
LÀnGKHOíìBnnGuiỆĩnniỉi SỒNG LAM (Biên soạn]
NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
^iM đ thiỆẢ
>uốt c h iều d à i lịch sử c h ế độ p h o n g k iế n V iệt N am , giáo d ụ c và khoa cử N ho h ọ c g iữ m ộ t vị trí vô cùng quan trọng trong v iệ c đào tạo n h â n cách, rèn giũa tà i n ă n g cho b iế t bao con người, bao vị quan lại, trong đó, n h iề u người về sau trở th à n h nh â n tài, đ em h ế t tài năng, trí tuệ p h ụ n g sự triều chính và đố t nước; n h iề u người trở th à n h n iề m tự h à o của gia đ ình, trở th à n h “biểu tư ợ ng” của làng xã... M ột trong những đặc đ iể m n ổ i bật trong truyền thống h iế u h ọ c và khoa bảng của n h iề u vùng quê Việt N am ỉà, nhữ ng người đỗ đạt thường tập trung trong m i't s ố gia đình, dòng họ, n ê n gọi ỉà các ĩia đình, dòng họ khoa bảng, từ đó là m hình thành các làng khoa bảng. Làng khoa bảng là là n g của các cộng dồng dân
cư người V iệt ở nông tịĩôn (chủ y ế u ở vùng c h â u th ổ B ác bộ) có n h iê u người đỗ đ ạ t cao qua các k ỳ th i của N hà nước p h o n g k iế n . T heo tiê u chí, có 10 người trở lê n đỗ đ ạ i khoa th ì s ẽ được công n h ậ n là “L àng k h o a b ả n g ” n ê n trước đ â y con s ố “Làng k h o a b ả n g ” trên cả nước là 23. T u y n h iê n , th ờ i gian gần đ â y, đã có n h ữ n g tư liệ u đ iề n dã tin cậy, đ ặ c b iệ t ỉà tư liệ u của PG S.TS B ù i X u â n Đ ính cho th ấ y m ộ t s ố tài liệ u trước đ â y đã có n h ữ n g sự n h ầ m ỉẫn^^) giữa là n g và x ã n ê n con s ố “Làng khoa bảng" là chưa chính xác. Cụ th ể các làng như: N ộ i D uệ, Vọng N g u yệt (Bác N inh), Thượng Y ên Q u yết (Hà N ội) k h ô n g đủ s ố lượng 10 vị đ ạ i khoa. Bởi vậy, hiện n a y thực tế trên ch ỉ có 20 làng khoa bảng tiêu biểu được ghi nhận, là những làng có từ 10 người trở lên đỗ đại khoa (từ Phó bảng trở lên): - T hành p h ố Hà N ộ i có 6 làng: là n g Đ ông N gạc, T ừ L iêm (20 người); làng Tả T ha n h Oai, Thanh Trì (12 người); Hạ Y ê n Q uyết, T ừ L iê m (11 người); N g u yệt Á ng, Thanh Trì (11 người); Phú Thị, Gia Lâm (10 người); Chi N ê, Chương M ỹ (10 người); - Tỉnh B ốc N inh có 4 làng: K im Đôi, Kim Chân, B ấc N in h (21 người); Tam Sơn, T ừ Sơn (17 người); H ương M ạc, T ừ Sơn (11 người); Vĩnh K iều, T ừ Sơn (10 người);
1) Xem thêm bài “Về quê quán của một .sô' Tiến s ĩ thời phong kiến (TBHNH2001)”- Bùi Xuân Đính (http://hannom.vass.gov.vn).
Tỉnh H ưng Y ên có 3 làng: X uân cầu, Nghĩa Trụ, Văn Giang (11 người); Lạc Đạo, Vân Lâm (11 người); T h ổ H oàng, Â n Thi (10 người); -
- T ỉnh H ả i Dương có 2 làng: M ộ Trạch, Bình Giang (36 người); N h â n Lý, N am Sách (11 người); - Tĩnh Thanh H óa có 2 làng: c ổ Đôi, N ông c ố n g (11 người); N g u yệt V iên, H oằng Quang, H oàng Hóa (11 người); - T ỉnh V ĩnh P húc 1 làng: Q uan Tử, Sơn Đông, Lập Thạch (12 người); - Tỉnh B ắc Giang có 1 làng: Y ên N inh, V iệt Y ên (10 người); - Tỉnh Hà Tĩnh có 1 làng: Đ ông Thái, Tùng Ả n h , Đức Thọ (10 người). Trên cơ sở đô, ch ú n g tôi đã tiế n h à n h sưu tầm , b iên soạn cuốn sách m a n g tê n “L àn g kh oa b ả n g và danh n h ân là n g kh oa b ả n g V iệt N a m ” này. M ỗi làng khoa bảng bao gồm p h ầ n giới th iệ u sơ lược về làng và p h ầ n giới th iệ u m ộ t s ố danh n h â n tiêu biểu của làng. R iên g p h ầ n “M ột s ố danh n h â n tiêu b iể u ”, ngoài m ộ t s ố vị đại khoa, ch ú n g tôi đã m ở rộng đ ể giới th iệ u n h ữ n g danh n h â n k h ô n g thuộc s ố người đỗ đ ạ i kh o a như ng lạ i có n h ữ n g đ ó n g góp to lớn, m a n g lạ i danh tiế n g cho là n g như: Giáo sư H oàng M inh Giám (làng Đ ông Ngạc); nhà văn H oàng Ngọc Phách (làng Đ ông Thái); n g u yên p h i V Lan, danh sĩ Cao Bá Q uát (làng P hú Thị); danh tướng Trần N guyên H ãn (làng Quan Tử)...
M ặc dù đã rất c ố gổng trong quá trình sứu tầm , đ ố i c h iế u các nguồn tư liệ u về tê n là n g xã , tê n tuổi, chứ c vị của các vị đ ạ i khoa từ n h ữ n g nguồn ch ín h th ố n g song cuốn sách k h ó có th ể tránh k h ỏ i n h ữ n g th iế u sót... Bởi vậy, c h ú n g tôi rấ t m o n g m u ố n n h ậ n được những ý k iế n x â y dựng của các nhà n g h iên cứu và đ ông đảo độc giả đ ể n h ữ n g lần tái bản sau cuốn sách sẽ hoàn th iệ n hơn! Trân trọng câm ơn và giới th iệu ! NHÓM BIÊN SOẠN
Q
--------- 1 e --------- ‘q n
p
ỊÀNG ] XUÂN CẨU , [uHneiRnG.HưnGVÊn]
^
r ..... .n i u
xa xưa, Xuân c ầ u (trước đ ây có tên là Hoa Kiều, Hoa Cầu, H uê c ầ u , nay Icà thôn Xuân c ầ u , xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) vô’n là m iền đ ất nổi tiếng không chỉ có nhiều người kiệt xucất mà còn là m ảnh đ ất cửa ngõ phía Đông của kinh thành Thăng Long xưa. Xuân c ầ u cán ngữ cả dường thủy và dường bộ lai kinh của hào kiệt trcân Đông Vcà là đường di trân giữ vùng Hcải Đông, ccS cửa biên Vân Đồn giao thương với bên ngoài của nhcà nưđc phong kiến Đại Việt. Lcàng Xucân Ccầu có tên trong Dỉỉ Địa chí (1435) của N guyễn Trãi. Suô"t chiều d ài lịch sử, Xuân c ầ u luôn sản sinh ra n h ữ n g danh n h ân , n h ữ n g nhà khoa b ản g cho đ ấ t nước. Xuân c ầ u có đến 11 người thi đỗ đại khoa trong các triều đ ạ i pho n g kiến: N g u y ễ n H ằn g (1586), N guyễn Tính (1640), N guyễn H ành (1688), Q uản D anh Dương (1710), N guyễn Quô'c Dực (1718), Q u ản Dĩnh 1QQ
(1727), Q u ản Đ ình Du (1731), N guyễn Gia C át (1787), Tô T rân (Tô N gọc Giang) (1826) Tô H u ân (1868), N g u y ễ n Đ ạo Q u án (1898). Trong sô" đó, dòng họ N g u y ễn và dòng họ Tô chiếm sô" lượng lớn các vị đại khoa. Họ N guyễn, có ông N guyễn H ằng đỗ Tiến sĩ n ăm 1586, N guyễn Tính đỗ Tiến sĩ năm 1640, N guyễn H àn h đỗ Tiến sĩ năm 1688, N guyễn Gia C át đỗ Tiến sĩ n ăm 1787... Họ Tô, có ông Tô Trân đỗ Tiến sĩ năm 1826, Tô Đ ăng đỗ Cử nhân năm 1867, Tô H u ân đỗ Phó bảng năm 1868, Tô Ngọc H uyền đỗ Cử nhân năm 1825, Tô N gọc N ữu đỗ Cử nhân năm 1850... Đ ầu thê" kỷ 20, làng Xuân c ầ u lại xuâ"t hiện nhà v ăn lớn N guyễn C ông H oan, với nhiều tác phẩm văn học có giá trị lớn, đóng góp không nhỏ vào kho tàng v ă n học Việt N am và Tô N gọc Vân - họa sĩ bậc thầy trong làng hội họa nước ta với n hữ ng họa phẩm nổi tiếng: Thiếu nữ bên hoa sen (1951), Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Hai thiếu nữ và em bé (1944)... Xuân C ầu là m ột làng quê giàu truyền thông cách m ạng, với n h ữ n g người con ưu tú , n hữ n g chiến sĩ cộng sản kiên trung như: Tô H iệu, Tô C hân, Lê Văn Lương (tức N guyễn C ông Miều), Tô Q uang Đẩu, Tô Gĩ (Lê Giản)... Tâm gương liệt sĩ Tô H iệu sáng mãi trong lịch sử d ân tộc ta, với tinh thần lạc quan cách m ạng. Tâ"m gương về bản lĩnh và khí p h ách cách m ạng của ông Lê Văn Lương. Trong suô"t 15 năm lao tù , trong đó có 11 năm bị giam giữ tại nhà tù Côn Đảo, nơi được coi là địa ngục trần gian, nhưng ông luôn giữ vữ ng khí tiết cách m ạng, phẩm châ"t người
ig g
cộng sản kiên trung, biến nhà tù đ ế quô"c th àn h trường học cách lỴiạng... Làng Xuân c ầ u còn nổi danh với nghề n h u ộ m vải thâm . Theo tru y ề n th u y ết thì nghề n à y ở H uê c ầ u (Xuân C ầu) c ũ n g có n gót n g h ét 2.000 năm . Thuôc n h u ộ m là củ n â u , đ u n trong nước lá sòi (m ột loại cây thân gỗ m ọc hoang), có nơi d ù n g lá bàng, hoặc h ạt dền , sau đó lấy b ù n trát kín vài lần. Sau khi n h u ộ m xong, tấm vải có m àu đen thâm , không p h ai và tấm vải cực kỳ dai và bền, dày d ặ n nhưng m ặc lại không nóng, không bí.
2Ũ0
m ộ ĩs ố D n n H n H H n ĩic u B É :
Nguyễn Hằng (1548 - 1625) N guyễn H ằng người làng Xuân cầu, xã Nghĩa Trụ huyện Văn Giang, tình Hưng Yên. ô n g đậu Tiến sĩ năm 39 tuổi khoa Bừứi Tuất, đời H ậu Lê (1586) và làm quan đến chức Đặc tiến Kim tử Virứi lộc đại phu, Scín Tây đẳng sứ Thừa chứìh uy Tham chúìh, tước Thọ Kiều tử. Khi về hưu ông được vua tặng chức Thái bảo, tước Thọ Kiều hầu. Làm quan to nhưng tính ông giản dị, ở thì nhà tranh, ăn thì rau luộc châm m uối, sống một cuộc đời thanh bạch, ô n g luôn giữ vững khí tiết và râd vui tứủi. Phả ký họ N guyễn làng Xuân c ầ u chép về ông n h ư sau: "Tổ đời thứ tư là cụ Thủ Khiêm (N guyễn H ằng) đỗ tiến sĩ khoa Bính TuâT tức là cụ Thuỷ Khoa Tổ. Đệ tứ đại Thủy Khoa Tổ. Tứ Bính Tuất, đệ tam giáp đ ồ ng tiến sĩ xuất thân, Đặc tiến kim tử vinh lộc đ ạ i p h u , Sơn Tây đẳng sứ Tán trị Thừa chính sứ, tự Tham chm h, Thọ Kiều tử, p h ụ n g chí sĩ tặng Tự khanh, ấm tặn g Thái bảo Thọ Kiều hầu, N guyễn Truyết công 2Ũ1
tự Thủ khiêm , th ụ y Thường Tâ’u ph ủ quân...". Sinh thời ông làm b ài thơ "N ghèo" v ẫ n được tru y ền tụ n g cho đến nay: ứ hữ trên đầu tóc đã hai N ghĩ mình khó ngặt chửa bằng ai Nằm nhà dột khư khư ngáy Lắc hầu không khích khích cười Cột thiếu mành to che tháng giá Bếp không niêu đất nấu canh khoai Lại nghe Chu Dịch lời này nữa Bĩ cực ngày rày ắt thái lai. Khi thi đỗ đ ạ t rồi, ông vinh quy bái tổ, cũng chỉ có rau m uôi dưa cà đ ãi khách: Ba mươi chín tuổi đậu đãng khoa Song biết ai bằng song biết ta Đãi khách vẻ vang rau luộc muôi Liễn canh chan chứa nước dưa cà.
Nguyễn Tính (1611-?) N guyễn Tm h sinh năm 1611, người làng H oa c ầ u , xã N ghĩa T rụ, huyện Văn G iang, tỉnh H ưng Yên. ô n g là con của N guyễn H ằng, làm quan H ữ u thị lang Bộ Lễ, tước N ghĩa Q uận công. Sau khi m ấ t, ô n g được
2Ũ2
tặng chức Tả thị lang Bộ Binh. Phả ký họ N guyễn làng Xuân c ầ u chép về ông N guyễn Tính: "Cụ N ghĩa Q uận Công tên huý là Tmh, tên tự là H oằng Đạo, tiểu tôn thờ là Biệt chi tổ, có ru ộ n g 2 m ẫu. Làng ta báo ân làm đình thờ làm á thần. Có ru ộ n g cúng Tết m ười m ẫu, đến nay đã được 2 dạo sắc p h ong làm Thần H oàng".
Quản Danh Dương (1666 - 1730) Q uản D anh Dương sinh năm 1666, người làng Hoa C ầu, xã Nghĩa Trụ, h uyện Văn Giang, tm h H ưng Yên. N ăm 1710, ông đỗ Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất th ân khoa C anh D ần, niên hiệu Vĩnh Thịnh năm thứ 6 triều Lê Dụ Tông. Sau đó, ông làm quan H àn lâm Thừa chỉ và được cử làm Phó sứ (năm 1729) sang nhà Thanh (Trung QuôY) cảm ơn nhà Thanh trả lại mỏ đ ồ n g Tụ Long cho ta, khi đ ến Yên Kinh ông bị ốm rồi mâd (1730). Sau khi mâd, ông được tặng Tả thị lang Bộ C ông, tước Hoa Phái hầu.
Nguyễn Quốc Dực (1693 - ?) N guyễn QuôY Dực sinh năm 1693, người làng Hoa C ầu, xã N ghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tm h H ưng Yên. N ăm 1718, ông đỗ Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuất th ân khoa M ậu Tuất, niên hiệu Vĩnh Thừứi năm thứ 203
14. Ô ng làm quan Tham chm h. Sau khi m ất, ông được tặng chức Phó Đô N g ự sứ.
Quản Đình Du (1703 - ?) Q u ản Đ ình Du sinh n ăm 1703, ngườ i làng H oa C ầu, xã N ghĩa Trụ, h u y ệ n V ăn Giang, tm h H ưng Yên. N ăm 1731, ông đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất th ân khoa Tân Hợi, niên h iệu Vĩnh K hánh n ăm th ứ 3. Khoa n ày N g u y ễn N ghiễm (thân p h ụ nhà thơ N guyễn Du) cũng đỗ H oàng giáp. (Đây là khoa thi duy n h ất đời vua Vĩnh K hánh. Vì chúa Trịnh buộc Lê Dụ Tông thoái vị, đưa Thái tử D uy Phường lên ngôi, đ ặ t hiệu năm là Vĩnh K hánh, nhưng sau bị chúa Trịnh Giang tru â t p h ế nên đời vua này không có tôn hiệu, lấy hiệu năm mà gọi là Vĩnh K hánh đế). Tương truyền, Q u ản Đình Du tuổi trẻ tài cao, nổi tiếng văn chương, giỏi việc chính trị. Lúc đ ầ u làm Đãi ch ế ở Viện H àn lâm , về sau nhờ N guyễn N ghiễm và anh em Trần D anh N inh, Trần D anh Lâm ủ n g hộ, ông cũng có danh vọng m ột thời, ô n g làm đ ến H ữu tham tri, tước H ầu, rồi nghỉ hưu.
Nguyễn Gia Cát (1762 - ?) Theo Phả ký họ N g u y ễ n làng X uân c ầ u thì N g u y ễn Gia C át tức N g u y ễn Q uý G iang tiên sinh. 204
Sinh năm C ảnh H ưng th ứ 23 (1762) dời H ậu Lê. Là m ột người rấ t thông m ữih m ẫn tiệp. N ăm ông 26 tuổi, ông đậu đặc cách với học vị Đệ nhị giáp Đ ồng C hế khoa xuất thân (Tiến sĩ) vào khoa Đ inh M ùi (1787) đời Lê M ẫn Đ ế (Lê C hiêu Thông). Ô ng từ ng được cử đi sứ Trung Quốc.
2Ũ5
M ực lực
Lời g iớ i thiệu
5
LÀNG CHI NÊ
9
Ngô Cung (1557- ?)
11
Ngô Khuê (1633 - 7)
11
Ngô Cầu (1 6 3 8 - 7)
12
Lê Hiếu T rung (7 - 7)
13
LÀNG Cổ ĐÔI
14
Đỗ Phi Tán (1508 - 7)
16
Đỗ D anh Đại (1 5 1 4 -7 )
16
Đỗ Tế Mỹ (1535 - 1597)
17
Lê Nghĩa Trạch (1536 - 1614)
19
Lê T hất Dục (1570 - 7)
19
Lê N hân Triệt (1612 - 7)
19
219
3, LÀNG ĐÔNG NGẠC
21
Phan Phù Tiên (? - ?)
25
Lê Đức Mao (1462 - 1529)
27
Phạm Thọ Chỉ (1539 -7 )
28
Phạm Gia chuyên (1791 - 1862)
29
H oàng T ăng Bí (1883-1939)
31
H oàng M inh Giám (1904-1995)
32
4, LÀNG ĐÔNG THÁI
36
Phan Văn Nhã (1806 - 7)
38
Phan Tam Tỉnh ( 1 8 1 6 -7 )
39
P han Đình Tuyển (7 - 7)
41
Phan Trọng Mưu (1851-7)
41
Phan Huy N huận (1844 - 7)
42
Phan Đình Phùng (1847 - 1895)
43
H oàng Ngọc Phách (1896 - 1973)
45
H oàng Ngọc Hiến (1930 - 2011)
47
5, LÀNG HẠ YÊN QUYẾT
49
H oàng Q uán chi (7 - 7)
53
Nguyễn Như Uyên (1436 - 7)
54
Nguyễn N hật Tráng (7 - 7)
56
220
6. LÀNG HƯƠNG MẠC
59
Đàm T hận Huy (1462 - 1526)
61
Nguyễn Giản T hanh (1482 - ?)
63
7, LÀNG KIM ĐÔI
67
Nguyễn N hân Bỉ (1448 - ?)
70
Nguyễn X ung Xác (1451 - ?)
71
Nguyễn N hân Thiếp (1452 - 7)
72
8, LÀNG LẠC ĐẠO
74
Dương Phúc Tư (1505 - 1563)
75
Dương H oàng (? - ?)
77
Dương Hạo (7 - 7)
78
Dương Công Thụ (7 - 7)
78
Dương Sử (1 7 0 7 - 1764)
80
9, LÀNG M ộ TRẠCH
81
Vũ Nghiêu Tá & Vũ H án Bi
84
Vũ Hữu ( 1 4 4 3 - 1530)
85
Vũ Quỳnh (1452 - 1516)
87
Vũ Cán (1475 - 7)
88
Lê Nại (1479 - 7)
90
Lê Q uang Bí (1506 - 7)
92
221
VŨ Công Đạo (1629 - 1714)
94
Vũ Huyên ( 1 6 7 0 - ? )
96
10, LÀNG NGUYỆT ÁNG
97
Nguyễn Quốc Trinh (1625 - 1674)
100
Nguyễn Đình Trụ (1627 - 1703)
102
Lưu Quỹ (1811 - ? )
103
11, LÀNG NGUYỆT VIÊN
106
Nguyễn Văn Phú (? - 7)
109
Ngô Cao L ãng (? - ?)
109
Nguyễn H ữu Độ (1813 - 1888)
111
Lê Viết Tạo (1876 - 1925)
112
Nguyễn Phong Di (1889 - ?)
114
12, LÀNG NHÂN LÝ
116
Phạm Như T rung (1 4 1 3 -7 )
118
Phạm Bá Khuê (1419 - 7)
118
Nguyễn H oàn (7 - 7)
119
Phạm Dương (1 4 7 0 -7 )
119
Nguyễn M inh Bích (1521 - 7)
119
Phạm Khắc M inh (1545 - 7)
120
Phạm Văn T u ấn (1598 - 7)
120
222
N guyễn Thế Khải (1709 - 7)
121
13, LÀNG PHÚ THỊ
122
Lê Thị Yến (Ỷ Lan, 1 0 4 4 -1 1 1 7 )
126
N guyễn H uy N huận (1678 - 1758)
129
Cao Dương Trạc (1681 - 7)
132
N guyễn H uy Lượng (7 - 1808)
132
Cao Bá Q uát ( 1 8 0 9 - 1855)
134
14, LÀNG QUAN TỬ
138
Đỗ Khắc Chung (1247 - 1330)
142
Trần Nguyên Hãn (1390 - 1429)
144
N guyễn Từ (1429 - 7)
147
Lê Thúc Chẩn (1435 - 7)
147
Nguyễn Tộ (1440 - 7)
148
Lê Đ ứcToản (1452 - 1509)
149
Lê Khiết (1464 - 7)
150
H oàng M ậu Lâm (1876 - 1970)
151
15, LÀNG TẢ THANH OAI
153
Nguyễn Chỉ (7 - 7)
158
Ngô T uấn Dị (1655- 7)
158
Ngô Đình Thạc (1678 - 1740)
159
223
Ngô Đình Chất (1686 - 1758)
160
Ngô Thì ứ c (1709 - 1736)
161
Ngô Thì Sĩ (1 7 2 6 - 1780)
162
Ngô Thì N hậm (1746 - 1803)
164
16, LÀNG TAM SƠN
167
Nguyễn Q uan Q uang (? - ?)
171
Nguyễn Tự cường (1488 - 1548)
173
Ngô Miễn Thiệu (1498 h a y 1499 - ?)
175
Ngô Sách Thí (1632 - ?)
177
Ngô Sách Tố (1690 - 1747)
178
17, LÀNG THỔ HOÀNG
179
Nguyễn T rung Ngạn (1289 - 1370)
182
H oàng T uân (1 5 1 7 -7 )
185
H oàng Chân Nam (1539 - ?)
185
H oàng Bình Chính (1740 - 1786)
186
18, LÀNG VĨNH KIỀU
187
Nguyễn Văn Huy (1466 - ?)
190
Nguyễn Trọng Quýnh (1527 - 1597)
191
Nguyễn Hiển Tích (1524 - 1593)
192
Nguyễn Giáo Phương (1549 - 1592)
193
224
N guyễn Công Vọng (1644 - ?)
194
Nguyễn Công Viên (1691 - ?)
196
N guyễn Đức Đôn (1689 - 1752)
196
19, LÀNG XUÂN CẦU
198
N guyễn H ằng (1548 - 1625)
201
Nguyễn Tính (1611 - ?)
202
Q uản D anh Dương (1666 - 1730)
203
Nguyễn Quốc Dực (1693 - 7)
203
Q uản Đình Du (1703 - ?)
204
Nguyễn Gia c á t (1762 - ?)
204
20, LÀNG YÊN NINH
206
T hân N hân T rung (1418 - 1499)
210
Ngô Văn Cảnh (1443 - 7)
213
T hân Cảnh ^ân (1463 - 1531)
213
H oàng Công Phụ (1567 - 1644)
216
225
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Sách: 1, Từ điển nhân vật lịch sử v i ệ t Nam - Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế - Nhà xuất bản Khoa học xã hội, HN, 1991, 1992
2, Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919) - Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thuý Nga và Nguyễn Hữu Mùi - Nhà xuất bản Văn học, HN 1993
3, Tiên sĩ Nho học Thăng Long - Hà Nội - Bùi Xuân Đính (Biên soạn) - Nxb Thanh Niên, 2010
4, Tiến sĩ Nho học Hải Dương (1075 - 1919) - Hội đông biên soạn địa chí Hải Dương -1999
5, Các vị đại khoa tỉnh Bắc Ninh - Lê Viết Nga (chủ biên), Nguyễn Văn Đáp, Lê Thị Hiển, Đỗ Thị Thủy - Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh, 2003
6, Người Hà Tây trong làng khoa bảng - Sở Văn hóa-Thông tin Hà Tây, 2001
22B
Internet:
1, hahnom.vass.ổov:<^ - Vỉện nghiên cứu Hán Nôm - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 2, www.giaphavietnam.vn - Gia phả trực tuyến. 3, bacninh.gov.vn - cổng thông tin điện tử Bắc Ninh 4, hungyen.gov.vn - cổng thông tin điện tử Hưng Yên 5, haiduong.gov.vn - cổng thông Jtin điện tử Hải Dương 6, vỉnhphuc.gov.vn - cổng thông tin điện tử Vĩnh Phúc 7, thanhhoa.gov.vn - cổng thông tin điện tử Thanh Hóa 8, hatinh.gov.vn - cổng thông tin điện tử Thanh Hóa
22 7
NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN B2 Bà Triệu - Hà Nội - BT: (84.Ũ4). 39434044 - B2B317... Fax; 04.3943BŨ24. WBhsitE;nxbthanhnien.vn,email: infũ@nxbthanhniEn.vn Chi nhánh; 27B Nguyẫn Bình Chiểu, phuòng Ba Kan, ũuận 1, TP. Hồ cíú Minh. DT; (Dẻ) 39305243
DRnHnHi LRnGKHonBnnGuiỆĩnníi] SŨNG LAM (Biên saạn) Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc^ Tổng biên tập NGUYÊN TRƯỜNG Biên tập; BÌNH MINH Thiết kế bìa: STAR BOOKS Thiết kế m ỹ thuật: LAM CHÂU Sửa bản in: MốcS ISBN: 97&€04-64^717-8 In 800 cuốn, khổ 13 X 20,5 cm, tại Công Ty In Văn Hóa Sài Gòn Địa chỉ: 754 Hàm Tử, P.10, Q.5, TP.HCM ĐKKH xuất bản s ố : 373 - 2016/CXBIPH/58 - oemsi QĐXB số; 27/QĐ-NXBTN, ngày 1»02/2016 In xong và nộp luU chiểu năm 2016.
zm
ISBN: 978-604-64-3717-8