Tra Da #5

Page 1

Skateboard Magazine


“Where ignorance reigns, misery also reigns.”

▲ Cu Lỳ - Hippie Jump

Dương Thu Hương (1947)


CREATIVITY

Contest. The place where everyone is skating the same way doing the same tricks again & again. Hopefully, Công manage to stay creative, bringing magic with this Ollie from bump to curb. Contest. Nơi mà mọi người đều skate theo cùng một cách, và thực hiện những cú tricks như nhau lặp đi lặp lại. Mong rằng, Công vẫn có thể sáng tạo và đem lại những điều thú vị với Ollie from bump to crub.


Independence Day.



▲Cu Lỳ - Backside flip


▲Phú Đỗ - 360 flip


▲Nam Lê –Backside wallie


▲Phú Đỗ - Frontside wallie


杜越光明 [Đỗ Việt Quang Minh]


Can you introduce yourself? How old are you, how, where and when did you first find out about skateboarding? My name is Đỗ Việt Quang Minh; I’m 23 years old and I’m from San Jose, California. I found out about skating when I was 6 or 7 years old because my dad bought me the Tony Hawk’s Pro Skater game. I loved the games and the skaters looked so cool to me but I was so scared of falling when I actually did try skating. I gave up on it and then one boring summer day when I was 13 I saw my friend upload a Youtube clip of him trying to Ollie. It looked so dope and easy enough to do. I had a skateboard in my garage and just started trying it. I couldn’t stop skating after that.

You were born in America but you come from Vietnam, how do you feel about that duplicity? Currently, I love it because I inherited both cultures and it gives me different perspectives on how to live life but it’s pretty confusing trying to navigate the duplicity sometimes. I love Vietnamese culture and I care a lot about the country and its people all over the world. However, I don’t completely identify with the Vietnamese people in the US. While I do see myself as 100% Vietnamese American; the Vietnamese American population is one that is more concerned with Vietnamese issues in the US as opposed to the issues going on in Vietnam. From what I’ve seen, they care more about helping the Vietnamese people in America and there is nothing wrong with that. But personally, I want to help with the issues that are going on in Vietnam because I identify more with my motherland due to all the history of the Vietnamese people that has happened there. I don’t feel any patriotism with the US like I do with Vietnam.


On the flip side of that, I never really felt like I was accepted completely as a Vietnamese person in Vietnam. Even though I have hella family and friends over there, even though my Vietnamese has gotten astronomically better, even though I stay up to date with all the news and pop culture, when I talk to people there I feel like there is a border between us. I’ve had very deep, wonderful connections and conversations and amazing, fun times with people in Vietnam but there are certain nuances and cultural ways that I don’t think I’ll ever be completely used to.

Is it hard to be part of a minority in America? Growing up, I shunned my Vietnamese side. In America, there wasn’t any cool Vietnamese media for young people like me, so there was no appeal to me to get in touch with the Vietnamese side. I didn’t take any pride in my Vietnamese culture nor did I try to learn more of it. I was only exposed to American media and being a young kid I just wanted to emulate that American skater lifestyle, which is predominately White. However, I grew up in an area where people of color were the majority, primarily it was Vietnamese and Mexicans. I wouldn’t say I really had that experience as a minority in America in that sense. But I will say, the groups of skaters I did skate with were mostly White. And they did make stupid racist jokes towards me. Like, whenever they heard my mom talk on the phone with me, they would mock what she said because they thought it sounded ridiculous and funny. Back then, I didn’t see it as a problem, I laughed at it too. Now I realize how fucked up it is.


Because I hung out with a bunch White boys, I started seeing mine and my mother’s language as this other language and then I started to accept that English is the standard and everything else is weird. This was just one aspect, there were many other aspects of my Vietnamese culture that I also began to feel were weird because I hung out with a group of non-Vietnamese people. I think growing up as a minority in the US you need to fight for your roots and your culture and not get sucked into what White Western media wants you to believe.

How did origin?

you

get

aware

about

the

importance

of

your

I had a really good history teacher my second year of college and there was one important lesson he taught me: go travel while you’re young. I listened to him and decided to head to Vietnam. I hadn’t been back in years and when I got there I realized I couldn’t even talk to my family! My Vietnamese was so basic, any kind of communication was superficial. These were people that loved and cared for me and I couldn’t even talk to them. That hurt but I still had a great time in Vietnam. I made friends, saw how much my family cared for me despite not even thinking of them all those years, had a fun time skating, traveling, all that stuff! I loved Vietnam and one of the reasons why I did was because I felt connected there through my friends and my family. When I got back to the US, I made it a mission to learn Vietnamese. Learning the language opened the doors for me to learn more of different aspects of Vietnamese culture, the music, movies, its history, etc. I became a total weeb of Vietnamese culture. I saw the beauty of it all and became proud to be Vietnamese.


Seeing my family and learning about Vietnamese culture made me realize the importance of my origin. I realized that Vietnam and everything that happened on that “S” shaped piece of land shaped the person who I am.

You come back to Vietnam frequently, what opinion about the evolution of the country?

is

your

I was there as little kid in the late 90s/early 2000s so I don’t remember too much but since 2012 I’ve been going back on a more frequent basis. I will say the difference between those two time periods is that I don’t remember any of these new shiny buildings anymore. That’s the biggest superficial difference, even as I go back annually since 2015. It’s also crazy how much more crowded the streets are getting. Economically, Vietnam is growing a lot. Because of that, it seems a lot of people are able to make a comfortable living for themselves more so nowadays and that’s a great thing. However, it’s not a comfortable living for everyone either. There are a lot of people who suffer from the environmental damage brought on by the economic development of the country. For instance, the Formosa Marine Life Disaster, that company brought in a lot of money for Vietnam but it kills all the fish that people depended on. But what do the people in charge are about? Making sure their business deals don’t go sour! It sickens me really to see how much emphasis is on money as opposed to humanity. There is also a large flood of foreign media into Vietnam and that can be worrisome. It just seems like the Vietnamese media is imitating what they see in Korean and American media so that they can make money as quickly as possible. This imitation causes a lack of creativity, a lack of Vietnam-ness.


â–˛ Smith grind by Ernest Cisneros


I think you can see this in the youth too. Social media is so globalized and the youth in Vietnam sees what’s trending in the US or Korea and they try to imitate themselves but they imitate so closely that I feel like it lacks any creativity. It makes me worried that in the future Vietnamese culture will be lost or highly diluted by Western and Korean media. How come Vietnamese people opt to use the English word when there are Vietnamese words for the item? Or even if there isn’t a Vietnamese word, why don’t they create a Vietnamese word for it? My worry is that there is such a direct copy of the outside media and I feel like the Vietnamese people forget about their own cool culture. Outside of that though, because it’s changing and developing so much it’s a very exciting place to be at. A lot of the youth I feel, are looking for new ways to invent themselves and their career and to develop Vietnam. Despite what I said, there are a lot of positive changes in the arts and development I’ve seen. Ultimately, I’m both excited and scared to see where Vietnam is headed. In a skateboarder point of view, what is the difference between America and Vietnam? The one thing I love about skateboarding in Vietnam is the sense of community here. Everyone is down to skate with each other no matter how good you are, and I love that. In Vietnam you can go to the skateshop and feel welcomed, not excluded. In the US, at skate shops I just feel like they give this “cool guy” vibe, where if you’re not already their homie or if you’re not a good skater they won’t really be interested in talking to you. They don’t make you feel welcomed. However, in Vietnam it’s so easy to just walk into the skateshop and chill and just feel welcomed. You don’t feel like the shop dudes think they’re better than you. The same goes for skating with the homies too, most skaters in Vietnam are down to say “what’s up” to you and skate with you if they see that you skate. Again, it’s that tighter sense of community.


In the US you can roll up to a spot with a group of skaters and it’s normal to not say anything to each other. People will say what’s up to each other and some will be friendly with each other but I just feel in Vietnam it happens more often. I think it has to do with the fact that there are less skaters in Vietnam so people are more welcome to skating with each other because it’s rare to find people. In the US, especially in California there are so many skaters, if you were friendly to them all that’d be exhausting! So I can understand why. Also, in Vietnam there is just a stronger sense of community. The spots are way different too. In Vietnam, nothing is skate-stopped, every skaters dream. They also don’t build things to be un-skateable so you get some unique spots sometimes. However, Vietnam is still developing its urban areas and so sometimes there isn’t that much to skate. Also, I noticed skating with the homies in Vietnam, they are more about sessioning a spot all day as opposed to moving from spot to spot. They just seem less likely to try skating something obscure on the sidewalk. It’s always some spot in a public space. They’re also farther apart from each other. However, like the US, Vietnam has security guards, more of them actually. But I feel like they are less prone to kicking you out sometimes and they don’t try to call the cops on you. But the part that sucks is, there are so many dope skateable spots in Vietnam but it can be all ruined if there is just one security guard there. In Vietnam you also get a lot of nationalistic/communist architecture plazas and those areas are typically where the really good skate spots are. I just think it’s interesting that people skate at those types of places in front of statues of national heroes who would have no idea what skating is. It makes skating more fun, oddly. Ultimately though, both countries (and countries elsewhere too) I’ve made many friends through skateboarding and I think that’s one of the most beautiful parts of skateboarding. It’s just a great way to bond and meet new people that transcends across all languages and cultural nuances (at least the ones I’ve been exposed to).



â–²Crooked grind by Tony Zhang


Bạn có thể giới thiệu bản thân được không? Bạn bao nhiêu tuổi, làm sao bạn biết tới trượt ván lần đầu tiên ? Tên mình là Đỗ Việt Quang Minh; Mình 23 tuổi và mình đến tử San Jose, California. Mình biết đến trượt ván từ năm mình 6 hoặc 7 tuổi vì bố mình đã mua tặng mình trò chơi Tony Hawk’s Pro Skater. Mình rất thích trò chơi đó và những cái ván trượt nhìn rất ngầu nhưng mình lúc đó khá sợ ngã khi thử trượt lần đầu tiên. Sau đó thì mình không chơi ván nữa cho đến 1 ngày mùa hè chán ngắt vào năm 13 tuổi, mình thấy bạn mình tải lên YouTube 1 đoạn video mà bạn mình đang thử Ollie. Nó nhìn rất ngầu lòi và cũng dễ để thực hiện nữa. Mình có 1 cái ván trượt ở trong ga ra và mình đã bắt đầu thử nó. Sau lần đó mình không thể ngừng trượt ván được. Bạn được sinh ra ở Mỹ nhưng bạn lại trở về Việt Nam, bạn cảm thấy việc trở lại Việt Nam như thế nào ? Hiện tại thì mình rất thích điều này, vì mình được thừa hưởng cả 2 nền văn hóa và nó giúp mình có được những góc nhìn khác nhau về cuộc sống nhưng đôi lúc mình cũng hơi bối rối khi mình cố dung hòa cả 2 nền văn hóa vào với nhau. Mình yêu văn hóa Việt Nam và mình cũng rất quan tâm về đất nước và con người ở mọi nơi trên thế giới. Tuy nhiên, mình không thể hòa nhập được với người Việt Nam tại Mỹ. Mình luôn biết rằng mình là người Mỹ gốc Việt; đa số người Mỹ gốc Việt bây giờ, họ thường sẽ quan tâm nhiều hơn các vấn đề của người Việt tại Mỹ hơn là các vấn đề đang diễn ra tại Việt Nam. Theo góc nhìn của mình thì họ quan tâm đến việc giúp đỡ những người Việt khác tại Mỹ và việc đó theo mình không có gì là sai cả. Nhưng, cá nhân mình thì mình rất muốn họ quan tâm hơn tới các vấn đề đang xảy ra tại Việt Nam vì mình luôn nghĩ dù sao thì mình cũng là người Việt vì những lý do lịch sử đã xảy ra tại Việt Nam. Và mình cũng không cảm thấy mình yêu Mỹ bằng cách mình yêu Việt Nam.


Ngoài ra thì, mình không thật sự cảm giác rằng mình hoàn toàn hòa nhập được cuộc sống tại đây như những người Việt Nam khác. Dù cho rằng mình có hàng tá người thân và bạn bè tại tại đây, tiếng Việt của mình cũng khá hơn rất nhiều, mình cũng cập nhật tin tức và những trào lưu tại Việt Nam. Nhưng khi mình nói chuyện với các bạn ở đây, mình luôn cảm giác rằng có 1 rào cản giữa mình và họ. Mình đã có những cuộc nói chuyện rất thú vị và có chiều sâu, nhưng mình vẫn cảm nhận được một vài rào cản về văn hóa mà mình không nghĩ rằng mình có thể hoàn toàn hiểu được. Cuộc sống của bạn có khó khăn không khi được xem thiểu số tại Mỹ? Từ nhỏ, mình đã “xa lánh” gốc Việt của mình. Tại Mỹ không có một phương tiện truyền thông nào dành cho những người Việt trẻ như mình, và mình cũng không có cách nào tiếp cận được “gốc” Việt của mình cả. Mình đã không tự nào cũng như cố gắng để tìm hiểu về văn hóa Việt Nam. Mình chỉ tiếp xúc nhiều với truyền thông và văn hóa Mỹ từ khi còn nhỏ, mình chỉ muốn học theo phong cách của 1 “American Skater”, cái mà đa số là người da trắng. Tuy nhiên, khi mình lớn lên tại một vùng mà người da màu chiếm đa số, đặc biệt là người gốc Việt và Mễ. Mình không muốn nói rằng mình đã có những trải nghiệm như là một nhóm người thiểu số tại Mỹ. Nhưng điều mình muốn nói là, nhóm bạn chơi ván trượt mà mình chơi chung đa số là người da trắng. Họ cũng đùa cợt và kể những chuyện cười phân biệt chủng tộc với mình. Như là, mỗi khi mà họ nghe mình nói chuyện điện thoại với mẹ, họ sẽ cười giỡn về những gì mà mẹ mình nói, vì họ nghĩ những âm tiết, từ ngữ đó khá buồn cười. Lúc trước, mình không hề nghĩ điều đó có một vấn đề nào cả, và mình cũng giỡn theo nữa. Nhưng bây giờ mình đã hiểu được nó có tác hại như như thế nào. Mình thường đi chơi với khá nhiều người da trắng, nên mình bắt đầu nhận ra rằng Tiếng Việt là một ngôn ngữ “khác” và mình cũng bắt đầu chấp nhận việc Tiếng Anh là chuẩn mực của mọi thứ và


các ngôn ngữ khác là một thứ gì đó rất kì lạ. Đây chỉ là 1 góc nhìn thôi, còn một số thứ nữa về văn hóa Việt Nam mà mình cũng bắt đầu cảm thấy lạ vì mình chơi chung với một nhóm bạn không-phải-là-người-Việt. Mình nghĩ việc lớn lên như là một cộng đồng nhỏ tại Mỹ, bạn cần phải đấu tranh cho chính quê hương và văn của mình, đừng nên bị dính vào những gì mà truyền thông phương Tây muốn bạn tin vào chúng. Làm cách nào mà bạn chú ý về tầm quan trọng của gốc Việt? Mình đã được học với 1 giáo viên lịch sử rất tốt và năm 2 Đại Học và đã có 1 bài học rất quan trọng mà mình đã được học là: “Hãy du lịch khi bạn còn trẻ”. Mình đã nghe theo lời khuyên đấy và mình đã quyết định chọn Việt Nam là điểm đến. Mình đã không về Việt Nam từ rất lâu rồi, và khi mình về Việt Nam, mình đã nhận ra rằng mình chẳng thể nào nói chuyện với gia đình mình nữa! Tiếng Việt của mình quá cơ bản, những giao tiếp của mình chỉ dừng lại ở mức cơ bản. Có những người rất thương và quan tâm đến mình và mình thì chẳng thể nói cho họ hiểu được. Điều đó làm mình khá buồn nhưng mình vẫn đã có một thời gian rất vui khi ở Việt Nam.Mình làm quen được một số người bạn, nhận thấy được rằng gia đình mình lo cho mình đến nỗi họ chẳng quan tâm đến bản thân họ trong suốt những năm qua, có một thời gian trượt ván rất tuyệt vời, du lịch, mọi thứ! Mình yêu Việt Nam và một trong những lí do nổi bật là vì mình cảm nhận được sự kết nối ở đây thông qua bạn bè và những người thân trong gia đình. Khi trở lại Mỹ sau chuyến du lịch đó, mình lên mục đích học Tiếng Việt. học và hiểu về ngôn ngữ này sẽ mở cho mình nhiều cách cửa khác để mình có thể hiểu thêm về những khía cạnh khác về văn hóa Việt Nam, âm nhạc, phim ảnh, lịch sử … Mình thực sự đã trở nên “mê hoặc” bởi văn hóa Việt Nam. Mình thấy được vẻ đẹp trong đó và cảm thấy tự hào khi là người Việt Nam. Gặp gỡ gia đình và tìm hiểu về văn hóa đã giúp mình nhận ra tầm quan trọng của nguồn gốc của mình. Mình nhận ra rằng Việt Nam và những gì xảy ra trên mảnh đất hình chữ S đã làm nên con người mình ngày hôm nay.


Bạn có thường xuyên về Việt Nam không? Bạn cảm thấy thế nào về sự phát triển của đất nước này? Mình nghĩ rằng bạn cũng nhìn được điều này ở giới trẻ Việt Nam nữa. Mạng Xã Hội phủ mạnh toàn cầu và dĩ nhiên rằng giới trẻ Việt Nam tiếp cận được những gì đang hot tại Mỹ hoặc Hàn Quốc và họ bắt chước quá giống đến nỗi mà nó thiếu đi sự sáng tạo. Điều này làm mình lo lắng rằng tương lai văn hóa Việt Nam sẽ bị mất dần đi hoặc sẽ bị dung hòa bởi truyền thông UK và Hàn Quốc. Làm cách nào mà người Việt chọn dùng tiếng anh cho 1 từ nào đó thay vì tiếng Việt? Điều mình lo lắng là việc sao chép 100% từ truyền thông nước ngoài và người Việt sẽ quên đi chính văn hóa của họ. Ngoài việc đó ra thì Việt Nam là một đất nước phát triển rất nhanh và rất thú vị để sinh sống. Mình có thể cảm nhận được rất nhiều sức trẻ tại đây luôn tìm tòi những gì mới cho sự nghiệp của họ và cũng để phát triển Việt Nam. Ngoài những gì mình đề cập phía trên về văn hóa, nơi đây cũng có rất nhiều sự thay đổi tốt trong nghệ thuật. Mình vừa mừng vừa lo rằng không biết tương lai của Việt Nam sẽ như thế nào trước vô vàn sự thay đổi như vậy. Bạn có thể cho mình biết một số điều khác biệt giữa Mỹ và Việt nam theo góc nhìn của một người trượt ván được không? Một điều mà mình yêu việc trượt ván tại Việt Nam là cộng đồng tại đây. Mọi người đều trượt với nhau mà không cần phải quan tâm quá nhiều đến trình đồ của bạn, và mình rất thích điều đó. Tại Việt Nam, bạn có thể vào 1 cửa hàng Skateshop và sẽ vẫn cảm thấy rất được chào mừng. Tại Mỹ thì những skateshop luôn mang lại cho mình cái cảm giác rằng nơi đây toàn là những “cool guy”, nếu mà bạn không phải là “homie” của họ hoặc bạn ko trượt giỏi thì họ sẽ không hứng thú để tư vấn hoặc nói chuyện với bạn. Họ không làm cho bạn có cảm giác được chào đón. Tuy nhiên, tại Việt Nam thì khá là dễ dàng để vào một


skateshop và gặp gỡ mọi người, bạn luôn cảm giác được chào đón. Bạn sẽ không có cảm giác mà người bán hàng nghĩ rằng họ luôn tốt hơn bạn về mọi mặt. Điều này cũng tương tự khi bạn trượt với những bạn thân của mình, đa số những người chơi ván trượt tại Việt Nam sẽ luôn chào hỏi bạn khi họ thấy bạn đang trượt ván. Tại Mỹ bạn có thể trượt tại một địa điểm cùng với nhiều nhóm trượt ván khác và việc không ai nói gì với nhau là một việc hết sức bình thường. Cũng sẽ có những người chào hỏi bạn và một vài người khác sẽ tỏ ra thân thiện với bạn nhưng mình cảm thấy rằng điều này xảy ra thường xuyên hơn tại Việt Nam. Theo mình nghĩ tại Việt Nam, mọi người tỏ ra thân thiện với nhau nhiều hơn là do cộng đồng trượt ván tại Việt Nam còn khá nhỏ và ít người trượt ván. Tại Mỹ, đặc biệt là California có rất nhiều người trượt ván, nếu như bạn tỏ ra thân thiện với tất cả mọi người thì sẽ rất mệt! Cho nên, mình cũng có thể hiểu được điều này. Và tại Việt Nam thì theo mình luôn tồn tại một ý thức cộng đồng rất mạnh. Về địa điểm thì hoàn toàn khác so với Mỹ, tại Việt Nam, không ở đâu là không trượt được cả, đây là một giấc mơ của những người trượt ván. Những công trình tại đây đều có thể trượt được, vì thế bạn có thể tìm được những vị trí rất đặc biệt. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn phát triển nên cũng không có nhiều nơi có thể trượt được. Mình cũng nhận thấy rằng trượt với các bạn Việt Nam thì họ sẽ chơi ở 1 khu cả ngày chứ không di chuyển nơi này sang nơi khác. Họ thường tránh trượt ở những địa điểm nguy hiểm trên đường đi bộ. Thường họ sẽ chọn những nơi cộng đồng sinh hoạt. Họ cũng thường chọn địa điểm xa với những nhóm khác. Tuy nhiên, cũng như ở Mỹ, Việt Nam cũng có khá nhiều bảo vệ tại những địa điểm công cộng. Nhưng mình cảm thấy họ ít khi nào đuổi những người trượt ván đi chỗ khác. Nhưng việc mà mình thấy hơi phí tại Việt Nam là có khá nhiều địa điểm trượt ván khá tuyệt vời nhưng nếu có 1 bào vệ ở đó thì bạn chẳng thể trượt được.


▲ Feeble grind by Andrew Sumner Tại Việt Nam thì bạn cũng có khá nhiều kiến trúc cộng sản / quốc gia và những nơi đó thường rất tốt để trượt ván. Mình chỉ nghĩ rằng điều này khá thú vị vì nhưng bạn trượt ván tại những nơi như vậy, như ngay trước tượng đại anh hùng, nơi mà đa số mọi người không có một khái niệm gì về trượt ván. Điều đó làm cho việc trượt ván thú vị đến một cách lạ thường. Tóm lại là, cả hai quốc gia (và các quốc gia khác nữa), mình làm quen được các bạn mới qua việc trượt ván và mình nghĩ rằng đó là một trong những điều đẹp nhất của việc trượt ván. Đó là một điều rất tuyệt vời khi mà mọi người có thể gắn kết với nhau cho dù chúng ta không nói cùng một thứ tiếng và không hề giống nhau về văn hóa.


- Words and photos by Josh Adams –

I wanted to see a beach and I wanted to go somewhere with no tourists. I found the place and go on the next train with high hopes. I had already booked a hotel for one night just to see the area and hopefully find better accommodation the next day, but this lady found me at the train station and asked if I was looking for a place to stay, we did a bit of bargaining and then she took me on her motor bike to the accommodation. We finally arrived at this beautiful place which was a few meters from the ocean. I spent 5 days here, just walking around with dogs, relaxing, meeting people, swimming and taking photos. There was family who lived opposite to my accommodation, they offered me food everyday, I talked and played with their daughters and she gave me a 35mm camera that she wasn’t using!


Tôi chỉ muốn đi đến một bãi biển hay một nơi nào đó vắng vẻ không có khách du lịch. Và tôi đã tìm ra nơi đó, nên tôi bắt một chuyến tàu kế tiếp và cứ thế đi với một hi vọng lớn lao. Thực ra là tôi đã đặt khách sạn cho một đêm rồi đấy để xem thế nào và cũng hi vọng rằng sẽ kiếm một nơi tốt hơn trong ngày tiếp theo, nhưng tôi gặp một phụ nữ ở bến ga, và cô ấy hỏi tôi đã có chỗ ở chưa. Chúng tôi có trả giá qua lại một chút, cuối cùng cô ấy kéo tôi lên xe máy và đưa tôi đi. Đây quả thực là một nơi tuyệt vời, cách biển chừng vài mét. Tôi ở lại đây 5 ngày, đi dạo loanh quanh với mấy chú cún, thư giãn, gặp gỡ mọi người, đi bơi và chụp ảnh. Đối diện phòng tôi ở là một gia đình tốt bụng, họ mời tôi ăn mỗi ngày, tôi trò chuyện và chơi đùa với mấy cô con gái của họ, cô ấy tặng tôi một cái camera 35mm mà cô ấy không dùng nữa.


I visited this place so that I could stay over one night to split up my 800 kilometer bus trip to Hampi. I arrived at my cheap hotel that I booked on Booking.com (a lift saver), there were probably only two hotels in the whole town, no tourists visited here. I walked around the streets the next day and people were amazed that I had visited here , they all just wanted to talk to me. One man had to take me into an enclosed area just to talk to me without other people asking me questions haha! There was a huge family that invited me to eat food at their house , they had so much delicious food. At the end of the day I walked home to my hotel, with a swarm of people following me.


Tôi dừng lại nơi này vì sẽ tốt hơn nếu nghỉ ngơi giữa chừng một quãng đường 800km bằng xe buýt trước khi tới Hampi. Tôi tới một khách sạn khá rẻ mà tôi đã đặt trước đó qua booking.com (1 công cụ tiết kiệm đấy), cả thị trấn chỉ có 2 khách sạn, và chả có du khách nào ở đây cả. Ngày tiếp theo, tôi đi bộ khắp các con đường và mọi người ở đây khiến tôi vung cùng kinh ngạc, ai cũng bắt chuyện với tôi. Thậm chí, có một gã còn kéo tôi vào một nơi vắng vẻ để chắc chắn rằng không ai làm phiền tôi khi anh ta nói chuyện với tôi…haha…! Có một đại gia đình mời tôi đến nhà họ ăn, họ có vô vàn đồ ăn ngon. Và đến cuối ngày, khi tôi đi bộ quay lại khách sạn, một đám người cũng đi theo tôi về.


Hampi was one of the last places that I visited in India. This place was the most recommended to me by fellow travellers. I almost didn’t make coming here, but I’m glad I did! This place has some magic that is so unique to anywhere else in the world, you feel like you in some kind dream haha… Rice fields weaving between interesting rocky hills, native people still practicing old traditions, ancient buildings and temples made with the surrounding rocks, endless amounts of coconut and banana tree’s.


Hampi là một trong như nơi cuối cùng tôi thăm thú ở Ấn Độ. Đây là nơi mà hầu hết mấy người bạn ai cũng nói là tôi nên đi. Tôi đã định là không đến đây cơ, nhưng tôi thực sự rất vui là mình đã đến! Nơi đây sở hữu vài điều thú vị đến độc đáo mà không bất cứ nơi nào trên thế giới có, bạn sẽ cảm thấy như mình ở một nơi xa xăm diệu kì nào đó… haha… Những cánh đồng lúa đung đưa giữa đồi đá, người dân địa phương vẫn còn sống với tập tục truyền thống, các tòa nhà và ngôi đền cổ được bao quanh bởi đá, cùng hàng dừa và chuối dài vô tận.



Three major religions are shared evenly by the people living in Kochi – Hinduism, Islam and Christianity. It was amazing to see everyone living in harmony, everyone seemed to respect each other evenly. I was so surprised when I saw an Indian lady wearing the Christian religion robes and fellow Indians praying in Christian churches. The Muslim’s stayed slightly more closely together. The Hindus where were the mostly spread around the town. This place opened my eyes different religions and how to they can subtly contribute anyones life. Kochi is in the South of India, football is loved in the South of India, cricket is not played much in the South. I preferred South Indian food for sure! They use coconut oil to fry food in.


Ba tôn giáo chính ở Kochi là đạo Hin-đu, đạo Hồi và đạo Thiên chúa. Thật là tuyệt vời vì có thể tận mắt nhìn thấy sự hài hòa giữa những người khác tôn giáo tại đây, ai cũng tôn trọng những người quanh mình. Tôi đã vô cùng bất ngờ khi nhìn thấy một phụ nữ Ấn Độ dịu dàng đeo trên mình những cái dây của đạo Thiên chúa, và cả mấy người bạn Ấn Độ đang cầu nguyện tại các nhà thờ Thiên chúa giáo. Người đạo Hồi dường như rất yên bình quây quần bên nhau. Và nơi đây là địa bàn mà đạo Hinđu đông đảo nhất trong khu vực. Chính Kochi thực sự đã mở mang tầm mắt của tôi về những tôn giáo khác nhau và về cách tinh tế mà họ giúp đỡ nhau trong cuộc sống. Kochi nằm ở phía nam Ấn Độ, và bóng đá được yêu thích ở khắp miền nam, nhưng Cricket thì dường như không phổ biến. Một điều chắc chắn là tôi thích đồ ăn ở miền nam Ấn Độ hơn bất cứ nơi nào! Họ dùng dầu dừa để xào nấu đồ ăn.

*


facebook.com/tradaskatemag/ instagram.com/tradaskatemag/

issuu.com/tradaskatemag


#5

- October 2018 -


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.