9 minute read

BLEACH BYPASS

Next Article
P900

P900

ETERNA BLEACH BYPASS BÍ MẬT VỀ CHẾ ĐỘ GIẢ LẬP PHIM MỚI CỦA FUJIFILM

Triết lý của Fujifilm về tái tạo màu sắc và thiết kế hình ảnh thể hiện rõ ràng trong các tính năng giả lập phim của hãng. Không ngừng trở thành một ứng cử viên và nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực về chất lượng và màu sắc hình ảnh, Fujifilm đã và đang thúc đẩy không ngừng nghỉ những lựa chọn tái tạo màu mới kể từ năm 2003, từ khi nguyên mẫu giả lập phim lần đầu được giới thiệu với tên gọi F-Simulation trên máy ảnh FinePix F700.

Advertisement

Ýthức về sứ mệnh này bắt ETERNA BLEACH BYPASS (EBB) LÀ GÌ? nguồn từ triết lý của Fujifilm, Cho đến nay, nếu hiểu chức năng giả về cơ bản vẫn giống nhau bất kể đó lập phim là một ma trận thì chế độ là máy ảnh kỹ thuật số hay máy ảnh “PROVIA” là tâm điểm. Nhưng có một phim. Không nghi ngờ khi người dùng ngoại lệ, chế độ ETERNA, thường là thấy Fujifilm đã giới thiệu và phát chế độ chuẩn mực giả lập phim triển các tùy chọn tái tạo màu để áp dụng cho các bức ảnh mới mà không có mục đích riêng. Như chế độ ACROS, được giới thiệu lần đầu tiên trên X-Pro2, hay ETERNA trên phiên bản X-H1 và Classic Neg. trên X-Pro3, đây Là một tùy chọn giả lập phim có khả năng cung cấp tông ảnh cao hơn, một hình ảnh thật sự nghiêm túc, nhưng ít màu sắc hoàn toàn nằm ngoài ma trận trên, với độ bão hòa và độ tương phản thấp đến mức gần như không còn đủ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hiệu ứng mà các có thể là một câu hỏi nhỏ: Các nhà thiết kế dự định áp dụng nhà phát triển có nhận thức được các như là một nhu cầu muốn nâng cao tính cách riêng biệt của từng máy ảnh sự hoàn hảo của bức ảnh bằng cũng như về lĩnh vực và thể loại mà nó được phát triển? Bây giờ là lúc tìm BÀI VIẾT & HÌNH MINH HỌA hiểu về một chế độ mới nữa có trên Bài viết có sử dụng nội dung và hình ảnh của X-T4 đó là “ETERNA Bleach Bypass”. Fujifilm và một số ảnh tư liệu từ nguồn internet. ETERNA BLEACH BYPASS Được người Nhật bản biết đến như một kỹ thuật “Retaining the silver”, đây là một loại thuốc, dùng để giảm bớt phản ứng halogen bạc khi rửa ảnh để chỉ hiện lên một phần hình ảnh, kỹ thuật này được Fujifilm mô phỏng lại thành một chế độ giả lập phim mới gọi là Eterna Bleach Bypass.

cách giữ độ bão hòa và tông màu ở mức tối thiểu cần thiết để truyền tải cảm xúc đến từ âm thanh và thời gian liên kết với chủ đề và môi trường xung quanh phim và gắn vào đây để nhắc mình về loại phim đang sử dụng trong máy ảnh.

Tuy nhiên, không thể nói rằng, chế độ ETERNA có nhiều phạm vi biểu cảm đáp ứng mọi nhu cầu làm phim, đó là lý do tại sao ETERNA Bleach Bypass được giới thiệu. Phía bên trái của ma trận cần được mở rộng đáng kể nếu chúng ta muốn thúc đẩy ranh giới mà biểu cảm các cảnh quay có thể đạt đến. Chế độ ETERNA lúc đầu có vẻ như là một ngoại lệ, giờ đây đã được dùng như một cánh cổng mở ra cho các hình thức biểu hiện mới.

VÌ SAO CẦN ĐẾN EBB? Trong hình minh họa bên cạnh, trục của ma trận hình ảnh mới nằm ngoài ma trận trước đây; Nếu coi ETERNA là trung tâm, chúng ta sẽ thấy cần thiết có

Hình trên minh họa hệ thống giả lập phim của Fujifilm, ở đó chế độ Provia được xem là loại tiêu chuẩn, các chế độ trong khung trắng dùng để chụp ảnh trong khi khung đỏ dùng chủ yếu để quay phim.

một chọn lựa giảm hơn nữa độ bão hòa nhưng nâng cao phạm vi tương phản, tương đương với vị trí của chế độ Classic Chrome trên ma trận hình ảnh tiêu chuẩn: nói cách khác, cần có một tùy chọn có khả năng cung cấp tông ảnh cao hơn, một hình ảnh thật sự nghiêm túc, ít màu sắc, giống như các bức

LỊCH SỬ CÁC CHẾ ĐỘ GIẢ LẬP PHIM Lần đầu tiên được giới thiệu chế độ giả lập F-chrome và FB&W trên máy ảnh FinePix F700 vào năm 2003, sau đó là chế độ PROVIA, Velvia, Astia trên máy ảnh FinePix x100 năm 2011. Chế độ PRO Neg.Hi và PRO Neg.Std được giới thiệu vào năm 2012 trên máy ảnh X-Pro1. Hai năm sau (2012), Fujifilm giới thiệu chế độ Classic chrom trên máy ảnh X30. Năm 2016, chế độ ACROS được giới thiệu trên máy ảnh X-PRO2 và Eterna được tích hợp mới trên X-H1 vào năm 2018. Sau đó mỗi năm đều dặn, Fujifilm tiếp tục cho ra các chế độ giả lập phim mới như Class Neg. năm 2019 trên X-Pro3 và ETERNA Bleach Bypass năm 2020 trên X-T4. ảnh đen trắng. Chúng ta đã biết, để tăng độ tương phản thì độ bão hòa màu sẽ tăng lên. Chính vì thế muốn tăng độ tương phản, nhưng giữ độ bão hòa thấp cần đến những kỹ thuật ở hậu kỳ. Trong thế giới hình ảnh, hình thức này thực tế đã được sử dụng có từ kỷ nguyên phim nhiếp ảnh. Một trong những kỹ thuật xử lý phổ biến có từ thời phim là “Retaining the silver“ hoặc sử dụng các kỹ thuật trên phần mềm xử lý ảnh. Fujifilm đã nhận thức được kỹ thuật này từ lâu và đã chuẩn bị mô phỏng hiệu ứng này trong các thiết kế hình ảnh mới nhất của họ.

Cũng giống như chế độ Eterna, chủ yếu dùng để quay phim, thì chế độ EBB cũng được thiết kế để áp dụng khi quay phim. Đặc biệt thể loại phim muốn tạo độ ấn tượng mạnh (ít bão hòa) và có độ tương phản cao. Nó thường được sử dụng để đạt hiệu quả tối đa kết hợp với phơi sáng nhẹ. Chế độ này giúp tạo ra hiệu ứng điện ảnh nhưng không mất nhiều công sức ở khâu hậu kỳ.

Mặc dù dẫn đầu thị trường máy ảnh không gương lật

MFT (CSC) tại Nhật Bản trong nhiều năm trước đây, tuy nhiên sự trỗi dậy của nhiều đối thủ và sự phát triển của mảng điện thoại thông minh trong nhiều năm nay khiến Olympus gặp nhiều khó khăn, gần đây họ đã nhường lại thị trường máy ảnh cho một đối tác thương mại tại Nhật để tiếp tục kinh doanh và phát triển. Vậy có ảnh hưởng nào từ phía người tiêu dùng toàn cầu hiện nay.

Olympus đã công bố kế hoạch rời khỏi mảng kinh doanh máy ảnh hoàn toàn sau 80 năm hoạt động, Hãng đã bán bộ phận hình ảnh của mình cho một quỹ đầu tư Japan Industrial Partners (JIP), công ty đã mua lại doanh nghiệp máy tính VAIO của Sony. Hai bên đã ký một biên bản ghi nhớ về việc Olympus chuyển nhượng toàn bộ cổ phần bộ phận hình ảnh.

Bộ phận hình ảnh là một phần trong hoạt động kinh doanh của Olympus, hiện nay hãng chủ yếu tập trung vào việc cung cấp các thiết bị y tế như máy nội soi. Giám đốc điều hành Yasuo Takeuchi năm ngoái vẫn mạnh miệng nói với các phóng viên rằng

OLYMPUS ĐÃ BÁN MẢNG MÁY ẢNH? NHƯNG LẠI VỪA CẬP NHẬT 2 ỐNG KÍNH MỚI

MÁY ẢNH CSC OLYMPUS Máy ảnh không gương lật (CSC)

MFT được làm ra bởi liên minh

bao gồm Olympus và Panasonic từ 2008. Máy

ảnh CSC MFT không dùng gương lật như kiến

trúc của DSLR, sử dụng cảm biến 4/3”.

LỘ TRÌNH ỐNG KÍNH Olympus vừa cập nhật 2 ống kính mới sẽ phát hành trong năm 2020. bộ phận máy ảnh vẫn phát triển tốt việc bán hàng, mặc dù sau đó công ty đã hạ thấp những nhận xét đó.

Olympus cho biết họ đã thực hiện các biện pháp để đối phó với sự giảm sút cực kỳ nghiêm trọng thị trường máy ảnh kỹ thuật số, do bị thu

hẹp nhanh chóng bởi sự phát triển của điện thoại thông minh, cũng như sự tham gia của các hãng lớn vào thị trường máy ảnh CSC, đặc biệt máy ảnh không gương lật Full Frame của Sony, Canon, Nikon và liên minh ống kính ngàm L Full Frame. Olympus đã đưa ra kết luận dù nỗ lực của họ là rất lớn nhưng không đủ. Như đã làm với VAIO, JIP có kế hoạch tổ chức lại mảng kinh doanh và sẽ tiếp tục phát triển các sản phẩm thương hiệu Olympus như OM-D và Zuiko trong hiện tại và tương lai.

Năm 2011, Olympus rơi vào khủng hoảng sau khi che giấu những khoản lỗ tài chính khổng lồ. Olympus chỉ tập trung vào các máy ảnh không gương lật định dạng Micro Four Thirds trong nhiều thập kỷ qua, đã mất nhiều tiền trong ba năm qua. Dòng Pen, dựa trên dòng

phim cổ điển, đã kích hoạt làn sóng máy ảnh không gương lật kỹ thuật số retro với E-P1 từ năm 2009, và Olympus đã phát hành một số máy ảnh và được đón nhận trong suốt những năm 2010. Olympus và JIP có kế hoạch ký một thỏa thuận chấm dứt vào cuối tháng 9,

ỐNG KÍNH MỚI Đây là 2 ống kính mới ED 100-400mm F5.0-6.3 IS và ống kính ED 12-45mm F4.0 dự tính sẽ giới thiệu trong năm nay. thỏa thuận dự kiến sẽ kết thúc vào cuối năm nay. Điều khoản tài chính của việc mua lại chưa được công khai. Sau khi bán mảng hình ảnh, Olympus sẽ tập trung vào các bộ phận kinh doanh thiết bị y tế. Olympus cho biết họ sẽ tiếp tục cung cấp dịch vụ bảo trì máy ảnh của mình. JIP cũng sẽ giữ lại thương hiệu hiện tại Olympus và sẽ tiếp tục phát triển các sản phẩm Olympus dưới chiếc ô đầu tư của JIP. Bộ phận máy ảnh của hãng hiện nay có khoảng 4.270 nhân viên trên khắp thế giới.

This article is from: