Tiet 84noi thuong minh

Page 1

NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích "Truyện Kiều") -Nguyễn Du*Phấn mở đầu : Trong văn học Việt Nam,đặc biệt là với giai đoạn văn học trung đại,các tác phẩm văn học đã xây dựng hình tượng những người phụ nữ có thân phận và hoàn cảnh đau khổ.Nhưng họ vẫn giữ được nhân phẩm và nét đẹp trong tính cách.Thúy Kiều cũng là người phụ nữ như vậy.Điều này được thể hiện sinh động qua đoạn trích "Nỗi thương mình" mà chung ta sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay.


I.Tìm hiểu chung. +Tóm tắt nội dung trước đoạn trích : Sau khi bị Mã Giáo Sinh lừa gạt và bị đẩy vào nhà chứa của mụ Tú Bà,Thúy Kiều rút dao tự vẫn nhưng không thành.Đạm Tiên báo mộng số nàng chưa thoát kiếp đoạn trường.Mụ Tú Bà cho Kiều ra lầu Ngưng Bích.Mắc lận Sở Khanh,bị Tú Bà đánh đập dã man,buộc Kiều phải tiếp khách.Đoạn trích này bắt đầu từ đó. -Vị trí : Từ câu 1229 đến 1248. -Nội dung : Miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều ở lầu xanh với cảnh sống ô nhục. -Bố cục : 3 phần : Đoạn 1 (bốn câu đầu): Tình cảnh trớ trêu của Thuý Kiều. Đoạn 2 (tám câu tiếp theo): Thái độ, tâm trạng và nỗi niềm của Thuý Kiều trước cảnh sống lầu xanh. Đoạn 3 (tám câu còn lại): Cảnh vật diễn tả nỗi cô đơn, đau khổ của Thuý Kiều. II.Đọc-hiểu : 1.Bốn câu đầu : Cảnh sống ở lầu xanh : -Bút pháp ước lệ tượng trưng: +Bướm ong : người hiếu sắc +Cuộc say, trận cười : cảnh vui say tửu sắc -Điển tích ,điển cố: +Lá gió, cành chim: cảnh người kĩ nữ tiếp khách +Tống Ngọc, Trường Khanh: loại người ăn chơi phong lưu ->Bút pháp ước lệ với hình ảnh ẩn dụ,diễn tả cuộc sống nhộn nhịp,ồn ào,nhơ nhớp,cái cười khả ố của những kẻ phóng đãng,điên loạn. -Sáng tạo thành ngữ : "Gió sương dày dạn"->"Dày gió,dạn sương"->Diễn tả sự trơ lì,tiếp diễn đến độ nhàm chán,"Ong bướm lả lơi"->"Bướm lả ong lơi",giúp cụ thể hóa cảnh khách làng chơi ra vào tấp nập,cảnh tượng bát nháo,lộn xộn nơi chốn lầu xanh. -Đối xứng : Lá gió<->Cành chim;Sớm đưa Tống Ngọc<->Tối tìm Trường Khanh : Cho thấy người kĩ nữ phải tiếp khách bốn phương.Tác giả sử dụng tả thực nhưng vẫn giữ được hình ảnh của Kiều. ->Tâm trạng : Đau đớn,bẽ bàng,nhục nhã. -Từ ngữ chỉ mức độ: biết bao, đầy tháng, suốt đêm +Từ "Biết bao" : Sự việc thường xuyên,số lượng nhiều,không thể đếm được. ->Cuộc sống xô bồ,trác táng. =>Chốn lầu xanh- nơi ăn chơi xô bồ, phức tạp Sự lả lơi của khách làng chơi và những oái ăm của Kiều Giữ được vẻ thanh nhã cho lời thơ , vẻ thanh cao của Kiều Cảnh lầu xanh thực chất cũng là một phần của bức tranh XHPK Trung Quốc thời Minh – Thanh thu nhỏ, cả thời đại mà Nguyễn Du sống, cuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ 19. Xã hội ấy cũng đã được nói đến qua những tác phẩm cùng thời: Phủ Chúa Trịnh, Hoàng Lê nhất thống chí, Cung oán ngâm…Trong đó có Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hồ mà chúng ta đã từng học văn bản “ Chuyện cũ trong Phụ chúa Trịnh”. Thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận trong phủ như xây dựng đình đài và thú ngao du vô độ,…Một xã hội thối rữa tạo bệ phóng cho bọn quan lại hầu cận trong phủ Chúa đã “nhờ gió bẻ măng”, nhũng nhiễu, vơ vét bằng những thủ đoạn trơ tráo, trắng trợn, vừa ăn cướp vừa la làng…


2. tám câu tiếp theo Cảm nhận về thời điểm Nguyễn Du đã chọn để Kiều bộc bạch lòng mình a- Thời điểm: “Khi tænh röôïu luùc taøn canh” - Tỉnh rượu:Kiều đối diện với lòng mình. - Tàn canh : tàn đêm, tàn cuộc - khách làng chơi đã vãn –không gian vắng lặng. ->Thời gian ,không gian nghệ thuật -thời điểm thích hợp để Kiều soi thấu lòng mình, Nguyễn Du ñaõ khai thác sâu thế giới nội tâm nhân vật. . Hồ Xuân Hương cũng để cho nhân vật trữ tình của mình “tự tình” trong những khoảnh khắc như thế: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non” *Ngheä thuaät: - Tiểu đối : khi…> < lúc… -> Kiều thường sống trong nỗi thương mình - nội tâm luôn dằn vặt - Ngắt nhịp 3 \ 3 khác thường -> Xáo trộn – biến thái tâm trạng của Kiều b- Noãi nieàm cuûa Kieàu: ¶ Caâu thô: “Giaät mình mình laïi thöông mình xoùt xa” Nếu như trước kia trước mộ Đạm Tiên, Kiều vì thương cảm, thương người mà khóc lên thì ở đây, trong chính tình cảnh trớ trêu này – sống đúng với thân phận trước kia của Đạm Tiên, Kiều chỉ còn biết thương cho chính mình và dường như cũng chỉ đủ sức để khóc thương cho chính số kiếp bèo bọt của mình. Ngay cả cái cảm giác tự mình phải thương lấy chính mình đã đủ làm nên một bi kịch -Dùng từ giật mình: trạng thái ý thức -Điệp từ mình ; ngắt nhịp +Điệp từ "Mình" (Giật mình mình lại thương mình xót xa) như một tiếng nấc đan xen lẫn tiếng thở dài,diễn đạt nỗi đau mà chỉ một mình Thúy Kiều biết,cảm nhận.Nỗi đau đó không thể san sẻ cùng ai “Giật mình” vì thấy ghê tởm cho cảnh sống truỵ lạc chốn lầu xanh. “Giật mình” cho chính bản thân, một thiếu nữ khuê các nết na sống trong cảnh “phong gấm rủ là” nay rơi vào cảnh “bướm chán ong chường”. “Giật mình” hay “rùng mình”, bởi tấm thân “gìn vàng giữ ngọc” cho Kim Trọng giờ đành để khách làng chơi giày vò. Vì thế mà bốn chữ “mình lại thương mình” chìm xuống, giọng thơ đầy thấm thía cô đơn xót xa” =>Nỗi thương mình của Thúy Kiều mà Nguyễn Du đề cập tới có ý nghĩa rất mới mẻ đối với văn học trung đại.Con người,đặc biệt là người phụ nữ không chỉ biết nhẫn nhục,cam chịu như trước mà đã có ý thức về phẩm giá,nhân cách bản thân,ý thức về quyền sống của mình.Thương mình là cơ sở để thương người. Thương thân xót phận là một chủ đề phổ biến trong văn học Việt nam cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX (Cung oán ngâm, Chinh phụ ngâm, thơ Hồ Xuân Hương,…). Nguyễn Du là người viết về cảm hứng này sâu sắc và thấm thía hơn cả. Thương thân mình là một


III.Tổng kết. 1.Nội dung : -“Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, biết đau khổ trước thân phận và thực tại, biết ê chề, bẽ bàng vì sự nhơ nhớp, biết thương lấy chính mình và biết khát khao tình yêu, hạnh phúc, khát khao giữ gìn nhân phẩm – đó là bi kịch, là nỗi đau của Kiều nhưng đồng thời cũng là vẻ đẹp đáng quí của nhân vật. Nếu không có những nỗi đau ấy, nhưng bi kịch tinh thần ấy, Kiều đã không phải là một nàng Kiều “sắc sảo mặn mà”, một nàng Kiều là hiện thân cho sự trinh tiết, cho cái đẹp trong sự ngưỡng vọng, trân trọng của Nguyễn Du 2.Nghệ thuật : -Đoạn trích có hình thức độc thoại nội tâm tinh tế,sâu sắc. -Vận dụng sáng tạo các thành ngữ trong văn hóa dân gian. -Kết hợp hài hòa lời kể của tác giả với lời độc thoại nội tâm nhân vật.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.