SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ CHÍNH THỨC Số báo danh: ………………….
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2014- 2015 MÔN THI: SINH HỌC LỚP 9 THCS Ngày thi: 25/3/2015 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang, 8 câu)
Câu 1 (3,0 điểm). a) Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1? Tỉ lệ 1 nam : 1 nữ chỉ đúng khi nào? b) Theo kết quả điều tra quần thể người Trung Quốc hiện nay, độ tuổi sơ sinh có tỉ lệ 116 bé trai : 100 bé gái. Hiện tượng trên gọi là gì? Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng trên là gì? Nêu các giải pháp khắc phục. Câu 2 (2,5 điểm). a) Giải thích việc ứng dụng quy luật phân li trong sản xuất kèm theo sơ đồ minh họa? b) Những bệnh di truyền sau đây ở người thuộc dạng đột biến nào? - Bệnh đao. - Bệnh bạch tạng. - Bệnh câm điếc bẩm sinh. c) Cơ thể bình thường có kiểu gen Dd. Đột biến làm xuất hiện cơ thể có kiểu gen Od. Loại đột biến nào có thể xảy ra? Cơ chế phát sinh các dạng đột biến đó? Câu 3 (2,5 điểm). a) Sự khác nhau giữa quá trình tổng hợp ADN với quá trình tổng hợp ARN? Vì sao mARN được xem là bản sao của gen cấu trúc? b) Nói: cô ấy được mẹ truyền cho tính trạng “má lúm đồng tiền” có chính xác không? Nếu cần thì phải sửa lại câu nói này như thế nào? Câu 4 (2,0 điểm). a) Ở một loài động vật, giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng Bb và Cc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao? b) Ở một loài động vật khác, giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa ba cặp nhiễm sắc thể AaBbCc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao? c) Các tế bào con được tạo ra qua nguyên phân khác với các tế bào con được tạo ra qua giảm phân như thế nào? Câu 5 (3,0 điểm). Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô. a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu? b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì có những loại giao tử nào và số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bằng bao nhiêu?
1
c) Nếu giảm phân I phân li bình thường, giảm phân II phân li không bình thường thì có những loại giao tử nào và số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bằng bao nhiêu? Câu 6 (2,0 điểm). Cho lưới thức ăn của một hệ sinh thái đồng cỏ: ĐV ăn thịt 1
ĐV ăn thịt 3
ĐV ăn thịt 2
ĐV ăn thịt 4
ĐV ăn tạp ĐV ăn cỏ 1
ĐV ăn cỏ 2 SV sản xuất 1
SV sản xuất 2
a) Động vật ăn tạp tham gia vào những chuỗi thức ăn nào? b) Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần của hệ sinh thái. c) Nếu quần thể động vật ăn thịt 4 bị con người săn bắt quá mức thì sẽ ảnh hưởng như thế nào tới quần thể động vật ăn cỏ 2 và quần thể động vật ăn tạp? Câu 7 (2,0 điểm). a) Liệt kê 6 chất khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính. b) Giải thích nguyên nhân và nêu hậu quả của hiệu ứng nhà kính. Câu 8 (3,0 điểm). Ở Đậu Hà lan, khi cho lai hai cây hoa đỏ lưỡng bội với nhau, người ta thấy ở F1 xuất hiện cây hoa trắng. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường không xảy ra hiện tượng đột biến. a) Hãy biện luận và viết sơ đồ lai. b) Nếu các cây hoa đỏ F1 tiếp tục tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình sẽ như thế nào? c) Nếu cho các cây hoa đỏ ở F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Xác định kết quả ở F2? .............................HẾT.............................
2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2013- 2014 MÔN THI: SINH HỌC LỚP 9 THCS Ngày thi: 25/3/2015
HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung
Câu 1
Điểm (3,0đ)
a) - Ở người, nam là giới dị giao tử (XY), nữ là giới đồng giao tử (XX). Qua
0,5
giảm phân ở mẹ chỉ sinh ra một loại trứng 22A + X, còn ở bố cho ra 2 loại tinh trùng là 22A + X và 22A + Y (tỷ lệ 1 : 1). - Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang X với trứng tạo ra hợp tử XX và phát
0,5
triển thành con gái, còn tinh trùng mang Y thụ tinh với trứng tạo hợp tử XY và phát triển thành con trai. - Tỉ lệ con trai : con gái xấp xỉ 1: 1 là do 2 loại tinh trùng mang X và mang
0,5
Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau. - Tỉ lệ 1 nam: 1 nữ chỉ đúng khi: Số lượng cá thể đủ lớn, xác suất thụ tinh
0,5
giữa tinh trùng mang X và mang Y là ngang nhau. b) - Hiện tượng trên gọi là mất cân bằng giới tính. Nguyên nhân sâu xa là do
0,5
quan niệm trọng nam, khinh nữ của người Trung Quốc và tình trạng chẩn đoán giới tính thai nhi trước khi sinh. - Cách khắc phục: Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục để làm thay đổi
0,5
quan niệm trọng nam khinh nữ; nghiêm cấm tình trạng chẩn đoán giới tính thai nhi trước sinh với mục đích loại bỏ thai nhi nữ. 2
2,5
a) Ứng dụng của quy luật phân ly trong sản xuất: - Trên cơ thể sinh vật, thường các tính trạng trội là tốt, còn các tính lặn là các tính xấu có hại. Do đó trong sản xuất, để thu được con lai đồng loạt
3
0,25
mang tính trạng có lợi, người ta dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất phải có một cơ thể thuần chủng về tính trạng trội (AA) Ví dụ : P: AA (trội) x AA (trội) Gp:
A
F1:
A AA
0,25
Kiểu hình đồng tính trội Hoặc: P: AA (trội) x Gp: A F1:
aa (lặn) a
Aa Kiểu hình đồng tính trội
- Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính lặn (xấu) người ta không sử dụng cở thể dị hợp (không thuần chủng) làm giống, vì như vậy con lai sẽ có sự 0,25 phân tính và có kiểu hình lặn (xấu) Ví dụ : P Aa (không thuần chủng ) x Aa (không thuần chủng) Gp: A ,a F1
A, a
0,25
1AA ,2Aa,1aa
Kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn (xấu) b) - Bệnh câm điếc bẩm sinh do đột biến gen lặn
0,25
- Bệnh đao là do đột biến thể dị bội (người có 3 NST thứ 21)
0,25
- Bệnh bach tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường
0,25
c) - Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột 0.25
biến số lượng NST thể dị bội. - Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá 0.25 vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang D. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen D) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen od. + Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Dd) không 0.25
4
phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O (n-1). Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen d tạo nên thể dị bội Od. 3
2,5
Sự khác nhau giữa quá trình tổng hợp ADN với quá trình tổng hợp ARN: Cơ chế tự nhân đôi ADN
Cơ chế tổng hợp ARN
- Diễn ra suốt chiều dài của phân tử - Diễn ra trên từng đoạn của phân tử ADN
ADN, tương ứng với từng gen hay từng nhóm gen.
0.25
-Các nuclêôtit tự do liên kết với các - Các nuclêôtit tự do chỉ liên kết với nuclêôtit của ADN trên cả 2 mạch các nuclêôtit trên mạch mang mã khuôn: A liên kêt với T và ngược gốc của ADN; A liên kết với U.
0.25
lại - Hệ enzim ADN polymeraza
- Hệ enzim ARN polymeraza
- Từ một phân tử ADN mẹ tạo ra 2 - Từ một phân tử ADN mẹ có thể
0.25
phân tử AND con giống nhau và tổng hợp nhiều loại ARN khác giống mẹ.
nhau, từ một đoạn phân tử ADN có thể tổng hợp nhiều phân tử ARN
0.25
cùng loại. - Sau khi tự nhân đôi ADN con vẫn - Sau khi tổng hợp các phân tử ở trong nhân.
ARN được ra khỏi nhân
0.25
- Chỉ xảy ra trước khi tế bào phân - Xảy ra trong suốt thời gian sinh chia.
trưởng của tế bào.
0.25
- Giải thích mARN là bản sao của gen cấu trúc: Trình tự các nuclêôtit của mARN bổ sung với trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen cấu trúc (mạch tổng hợp ARN) và sao chép nguyên vẹn trình tự các nuclêôtit trên mạch đối diện (mạch bổ sung) chỉ khác một chi tiết là T được thay bằng U.
5
0.5
b) Không chính xác: Mẹ chỉ truyền cho con thông tin quy định việc hình thành nên tính trạng “má lúm đồng tiền” dưới dạng trình tự các nuclêôtit xác 0.5 định, mà không truyền lại cho con các kiều hình đã có sẵn.Nói cách khác mẹ chỉ truyền cho con các alen quy định kiểu hình chứ không trực tiếp truyền cho con kiểu hình. 4
2,0 a) Cho hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li độc lập và 0,5 tổ hợp tự do khi kết thúc GP thì một tinh bào bậc 1 chỉ có một trong hai khả năng tổ hợp NST kép: (BB) (CC), (bb) (cc) hoặc (BB) (cc), (bb) (CC). b) Cho ra 1 trong 8 loại trứng: ABC,ABc,AbC,Abc,aBC,aBc,abC,abc.Vì một tế bào sinh trứng chỉ cho một trứng.
0,5
c) Sự khác nhau: Các tế bào con được tạo ra qua
Các tế bào con tạo ra qua giảm phân 0.5
nguyên phân - Mang bộ NST lưỡng bội 2n.
- Mang bộ NST đơn bội n.
- Bộ NST trong các tế bào con - Bộ NST trong các giao tử khác nhau giống hệt nhau và giống hệt tế về nguồn gốc và chất lượng.
0.5
bào mẹ. 5
3,0 a) Tổng số Nu của Gen A = Gen a = - Giao tử chứa gen A:
4080 x 2 = 2400 nuclêôtit 3, 4
0,25
2A + 3G = 3120 2A + 2G = 2400.
0,25
- Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720. - Giao tử chứa gen a:
2A + 3G = 3240
0,25
2A + 2G = 2400. - Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840 b) Cặp Aa giảm phân không bình thường ở giảm phân I cho 2 loại giao tử: Aa và 0.
6
0,25 0,5
- Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit - Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit
0,25 0,25
c) - Cặp Aa giảm phân I bình thường, giảm phân II không bình thường cho ra 0,5
3 loại giao tử: AA; aa; 0 - Gt: AA có: A =T = 480 x 2 = 960 Nucleotit; G = X = 720 x 2 = 1440 Nu
0,25
- Giao tử aa có: A = T = 360 x 2= 720 Nu; G = X = 840 x 2 = 1680 Nu - Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 Nu
0,25
6
2,0 a) Động vật ăn tạp tham gia vào các chuỗi thức ăn: - SV sản xuất 1 → ĐV ăn tạp → ĐV ăn thịt 1. - SV sản xuất 1 → ĐV ăn tạp → ĐV ăn thịt 2 → ĐV ăn thịt 3. - SV sản xuất 1 → ĐV ăn cỏ 1 → ĐV ăn tạp → ĐV ăn thịt 1.
0,5
- SV sản xuất 1 → ĐV ăn cỏ 1 → ĐV ăn tạp → ĐV ăn thịt 2 → ĐV ăn thịt 3. (HS viết được 2 chuỗi thức ăn cho 0,25 điểm;đủ 4 chuỗi thức ăn cho 0,5 điểm)
b) Sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần của hệ sinh thái: Thành phần sinh
Quần thể 1,0
vật SV sản xuất
SV sản xuất 1, SV sản xuất 2.
SV tiêu thụ cấp 1
ĐV ăn cỏ 1, ĐV ăn cỏ 2, ĐV ăn tạp.
SV tiêu thụ cấp 2
ĐV ăn tạp, ĐV ăn thịt 1, ĐV ăn thịt 2, ĐV ăn thịt 4.
SV tiêu thụ cấp 3
ĐV ăn thịt 2, ĐV ăn thịt 3.
SV tiêu thụ cấp 4
ĐV ăn thịt 3.
(Nếu học sinh chỉ nêu: SV sản xuất, ĐV ăn thực vật, ĐV ăn động vật các cấp thì chỉ cho 50% số điểm câu b) c) - Nếu quần thể ĐV ăn thịt 4 suy giảm số lượng do bị con người săn bắt
7
quá mức thì quần thể động vật ăn cỏ 2 tăng số lượng → quần thể sinh vật
0,25
sản xuất 1 giảm số lượng do bị quần thể động vật ăn cỏ 2 khai thác mạnh. - Quần thể động vật ăn thịt 4 suy giảm số lượng → quần thể ĐV ăn tạp giảm
0,25
số lượng do nguồn thức ăn là quần thể sinh vật sản xuất 1 giảm số lượng. 7
2,0
a) 6 chất khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính: CO2, SO2, NO2, CO, CH4,
0,5
HFCs,... b) *Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính: - Chủ yếu do hoạt động của con người gây ra như đốt cháy nhiên liệu (củi,
0,5
than, dầu mỏ, khí đốt,..), trong công nghiệp giao thông vận tải và đun nấu,.. - Do hoạt động của tự nhiên như núi lửa, lụt lội.
0,5
* Hậu quả của hiệu ứng nhà kính: Nhiệt độ Trái Đất tăng dần, Băng tan ở hai cực của Trái Đất, mực nước biển dâng cao, thay đổi khí hậu Trái Đất
0,5
ảnh hưởng đến sinh vật gây thiên tai, dịch bệnh, sức khoẻ của con người bị suy giảm. 8
3,0 a) * Ta có P: Đỏ x Đỏ
F1 xuất hiện cây hoa trắng. Chứng tỏ hoa đỏ là tính
0,25
trạng trội; hoa trắng là tính trạng lặn. * Quy ước: Gen A quy định tính trạng hoa đỏ; a- Hoa trắng - Để F1 xuất hiện cây hoa trắng (aa) thì bố mẹ đều cho giao tử a. Suy ra P có kiểu gen Aa. * Sơ đồ lai; P: Aa G: A; a
0,5 x
Aa A; a
F1: 3 A – (hoa đỏ) : 1 aa (hoa trắng)
0,25
b) * Khi cho các cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn:
0,25
- Cây hoa đỏ F1 có kiểu gen AA và Aa với tỉ lệ 1/3AA: 2/3 Aa. * Khi xảy ra tự thụ phấn: F1: 1/3 (AA x AA)
0,25 và
2/3 (Aa x Aa) 8
F2: 1/3 AA
và
2/3( 1/4AA: 2/4 Aa : 1/4aa)
0,25
- Tỉ lệ kiểu gen: (1/3 + 2/3.1/4)AA + 2/3. 2/4Aa + 2/3.1/4 aa = 3/6AA + 2/6Aa + 1/6 aa.
0,25
- Tỉ lệ kiểu hình: 5 đỏ : 1 trắng. c) * Khi cho các cây hoa đỏ ở F1 giao phối ngẫu nhiên. Sẽ có 3 phép lai xảy ra: Phép lai
Kiểu gen F2
Kiểu hình F2
1/3.1/3( AA x AA)
1/9 AA
1/9 đỏ
2.1/3.2/3(AA x Aa)
2/9AA : 2/9 Aa
4/9 đỏ
2/3.2/3(Aa x Aa)
1/9AA: 2/9Aa : 1/9 aa 3/9 đỏ: 1/9 trắng
- Tỉ lệ kiểu gen ở F2: 4/9 AA : 4/9 Aa : 1/9 aa - Tỉ lệ phân li kiểu hình: 8 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng * Lưu ý: Học sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm như đáp án.
9
0,5
0,25 0,25
Së GD &§T Qu¶ng B×nh ĐỀ THI CHÍNH THỨC SỐ BÁO DANH:
K× thi chän häc sinh giái CẤP tØnh líp 9 THCS NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: sinh häc (Khóa ngày 27 tháng 3 năm 2013) (Thời gian làm bài:150 phút – Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1,0 điểm). Tại sao trong phép lai phân tích, nếu kết quả lai có hiện tượng đồng tính thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội phải có kiểu gen đồng hợp? Nếu có hiện tượng phân tính thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp? Câu 2 (2,0 điểm). a) Hoạt động của nhiễm sắc thể ở kì đầu, kì giữa và kì sau trong giảm phân I có gì khác với trong nguyên phân? b) Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác cơ bản so với kết quả của giảm phân II? Trong hai lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần nào được coi là phân bào giảm nhiễm? Câu 3 (1,5 điểm).Trình bày ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây theo bảng sau: Khi cây sống trong bóng râm, Những đặc điểm của cây Khi cây sống nơi quang đảng dưới tán cây khác, trong nhà Đặc điểm hình thái - Lá - Thân Đặc điểm sinh lí - Quang hợp - Thoát hơi nước Câu 4 (2,0 điểm). Điểm khác nhau cơ bản (nguyên nhân, cơ chế, tính chất biểu hiện, vai trò) giữa biến dị tổ hợp và biến dị đột biến. Câu 5 (1,5 điểm). Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu: AaBbCcXY (mỗi chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn). a) Nếu tế bào đó nguyên phân liên tiếp, trong quá trình đó đã hình thành 127 thoi tơ vô sắc thì có bao nhiêu lần nguyên phân? Trong quá trình nguyên phân đó, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo ra tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? b) Nếu nguyên phân bị rối loạn ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào con tạo ra, trong những trường hợp có thể xảy ra. Câu 6 (2,0 điểm). Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô. a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu? b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu? c) Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu? (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) - - - Hết - - -
Së GD &§T Qu¶ng B×nh
K× thi chän häc sinh giái CẤP tØnh líp 9 THCS NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: sinh häc
HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1.
2.
a.
b.
3
Hướng dẫn chấm
Điểm 1.0đ
- Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a) 0.25 => Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai mà là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội. 0.25 - Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA): AA x aa → Aa 0.25 - Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa): Aa x aa → Aa : aa 0.25 2.0đ - Ở kì đầu của giảm phân I: Có sự tiếp hợp và có thể có sự bắt chéo giữa các NST 0.25 trong cặp NST tương đồng. Nguyên phân không có. - Ở kì giữa I: Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, 0.5 còn trong NP các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. - Ở kì sau I: + Có sự phân li của mỗi NST kép trong cặp tương đồng về 1 cực của tế bào, ở 0.25 nguyên phân là sự phân li của mỗi NST đơn. + Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST kép trong cặp tương đồng, ở 0.25 nguyên phân là sự phân li đồng đều. - Qua giảm phân I, số lượng NST ở tế bào con giảm đi 1 nửa nhưng mỗi NST ở trạng thái kép. 0.25 - Qua giảm phân II, từ 1 tế bào chứa n NST kép hình thành 2 tế bào con, mỗi tế bào con chứa n NST đơn. 0.25 - Trong 2 lần phân bào: lần I giảm nhiễm, lần II nguyên nhiễm. 0.25 1.5đ Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây. Những đặc điểm của cây Khi cây sống nơi quang Khi cây sống trong bóng đảng râm, dưới tán cây khác, trong nhà - Phiến lá nhỏ, hẹp, màu - Phiến lá lớn, màu xanh Đặc điểm hình thái 0.25 - Lá xanh nhạt thẩm - Thân - Thân cây thấp, số cành - Chiều cao bị hạn chế
cây nhiều
Đặc điểm sinh lí - Quang hợp
4
bởi chiều cao của tán cây phía trên, của trần 0,25 nhà….số cành cây ít.
- Cường độ quang hợp - Cây có khả năng quang hợp cao trong điều kiện ánh trong điều kiện ánh sáng yếu, sáng mạnh. quang hợp yếu trong điều 0.5 kiện ánh sáng mạnh. - Thoát hơi nước - Cây điều tiết thoát hơi nước - Cây điều tiết thoát hơi linh hoạt: thoát hơi nước tăng nước kém: thoát hơi nước cao trong điều kiện ánh sáng tăng cao trong điều kiện 0.5 mạnh, thoát hơi nước giảm ánh sáng mạnh, khi thiếu khi cây thiếu nước nước cây dễ bị héo. 2.0đ Tiêu chí SS Biến dị tổ hợp Biến dị đột biến Xuất hiện nhờ quá trình giao Xuất hiện do tác động của Nguyên nhân phối. môi trường trong và ngoài 0.25 cơ thể. Phát sinh do cơ chế PLĐL, tổ Phát sinh do rối loạn quá Cơ chế hợp tự do trong quá trình tạo giao trình phân bào hoặc do rối tử và sự kết hợp ngẫu nhiên trong loạn qúa trình tái sinh NST quá trình thụ tinh. đã làm thay đổi số lượng, cấu trúc vật chất di truyền 0.25 (ĐB NST, ĐB gen) Tính chất biểu BD tổ hợp dựa trên cơ sở tổ hợp Thể hiện đột ngột, ngẫu lại các gen vốn có ở bố mẹ và tổ nhiên, cá biệt không định hiện tiên, vì thế có thể làm xuất hiện hướng. các tính trạng đã có hoặc chưa có Phần lớn có hại. 0.5 ở thế hệ trước, do đó có thể dự đoán được nếu biết trước được kiểu di truyền của bố mẹ. - Là nguồn nguyên liệu BD di - Là nguồn nguyên liệu BD Vai trò truyền thứ cấp cung cấp cho quá di truyền sơ cấp cung cấp trình tiến hoá. cho quá trình tiến hoá. - Trong chọn giống dựa trên cơ - Trong chọn giống, người 0.5 chế xuất hiện các BD tổ hợp đề ta đã xây dựng các phương xuất các phương pháp lai giống pháp gây ĐB nhằm nhanh nhằm nhanh chóng tạo ra các chóng tạo ra những ĐB có giống có giá trị. giá trị, góp phần tạo ra các giống mới có năng suất cao,
thích nghi tốt. 5. k
a.
b.
- Số lần nguyên phân: 2 - 1 =127 (k>0) → k = 7 lần nguyên phân. - Số NST: (27 - 1) x 8 = 1016 NST Gồm các trường hợp: - AaBbCcXXYY, AaBbCc - AaBbCcXX, AaBbCcYY - AaBbCcXXY, AaBbCcY - AaBbCcXYY, AaBbCcX
6. Gen = a.
b.
c.
4080 x 2 = 2400 nuclêôtit 3, 4
2A + 3G = 3120 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720. Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840 Có 2 loại giao tử: Aa và 0. Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử: - Aaa có: A = T = 1200 nuclêôtit G = X = 2400 nuclêôtit - a0 có: A = T = 360 nuclêôtit G = X = 840 nuclêôtit
0.5 1.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 2.0đ 0.25
Giao tử chứa gen A:
Lưu ý: Nếu học sinh làm theo cách khác nhưng cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. -
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010-2011 Khóa thi ngày: 10/3/2011 Môn thi: SINH HỌC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,0 điểm) Dựa vào sự hiểu biết của mình về hệ tuần hoàn em hãy đưa ra lời khuyên đối với người bị bệnh cao huyết áp? Câu 2: (2,0 điểm) a. Trình bày các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu? b. Vẽ sơ đồ truyền máu ở người? Câu 3: (2,0 điểm) a. Cần làm gì để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh? b. Trồng nhiều cây xanh có lợi ích gì trong việc làm sạch bầu không khí quanh ta? Câu 4: (3,0 điểm) Ở một loài có NST 2n = 18. Quan sát 1 nhóm tế bào đang nguyên phân ở các kỳ khác nhau, người ta đếm được 720 NST bao gồm cả NST kép đang nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào lẫn NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào, trong đó số NST kép nhiều hơn số NST đơn là 144. Hãy xác định: a. Các tế bào đang nguyên phân ở kỳ nào? b. Số lượng tế bào ở mỗi kỳ là bao nhiêu? c. Nếu nhóm tế bào trên đều có nguồn gốc từ 1 tế bào khởi đầu thì chúng đã trải qua mấy đợt phân bào? Câu 5: (2,0 điểm) Hút thuốc lá thụ động là gì? Phụ nữ mang thai hút thuốc lá thụ động có tác hại như thế nào tới hệ hô hấp và có hại gì đố với thai nhi? Câu 6: (3,0 điểm) Một gen có chiều dài 5100A0, có Ađênin chiếm 30% số nucleotit của gen. Khi gen nhân đôi liên tiếp một số lần môi trường nội bào đã cung cấp 45 000 nucleotit. a. Hãy tính số lượng từng loại nucleotit của gen. b. Tính số lượng từng loại nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen. Câu 7: (2,0 điểm) Nêu những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên? Các nguyên tắc của các biện pháp tránh thai? Câu 8: (2,0 điểm) a. Giao phối gần và tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ gây hiện tượng gì? Lấy ví dụ minh họa? b. Trong chọn giống người ta sử dụng hai phương pháp này nhằm mục đích gì? Câu 9: (2,0 điểm) Kể tên các con đường lây truyền HIV/AIDS? Phòng tránh lây nhiễm HIV bằng cách nào? Theo em có nên lánh xa người bệnh để tránh lây nhiễm? Vì sao?
--------HẾT-------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Đề thi gồm: 01 trang Ngày thi: 27/03/2013
Câu 1 (2 điểm) a. Thế nào là tính trạng, cặp tính trạng tương phản? Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai? b. Theo quan điểm của Menđen, các nhân tố di truyền tồn tại và vận động như thế nào? Câu 2 (1,5 điểm) a. Những cơ chế sinh học nào xảy ra đối với các cặp NST tương đồng ở cấp độ tế bào đã làm biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính ? b. Kí hiệu bộ NST của một loài sinh vật như sau: Aa
BD Ee XX. bd
Khi giảm phân bình thường, không có trao đổi đoạn, có thể tạo ra bao nhiêu loại giao tử? Hãy viết kí hiệu các loại giao tử đó? Câu 3 (1,5 điểm) Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện ở những điểm nào? Những yếu tố cấu trúc và cơ chế sinh học nào giúp duy trì ổn định cấu trúc ADN? Câu 4 (1 điểm) a. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì dạng nào gây hậu quả lớn nhất? Giải thích. b. Cơ thể bình thường có kiểu gen Bb. Đột biến làm xuất hiện cơ thể có kiểu gen Ob. Loại đột biến nào có thể xảy ra? Cơ chế phát sinh các dạng đột biến đó? Câu 5 (1,5 điểm) a. Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn liên kết với giới tính quy định. Một phụ nữ bình thường có cha bị bệnh máu khó đông kết hôn với một người đàn ông bình thường. Cặp vợ chồng dự định sinh 2 người con. Tính xác suất để 2 người con: đều là con trai bình thường, đều là con trai bị bệnh, đều là con gái bình thường. b. Tại sao khả năng mắc bệnh máu khó đông ở nữ giới ít hơn ở nam giới, trong khi đó khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau? Câu 6 (1,5 điểm) a. Nhóm tuổi của quần thể có thể thay đổi không và giải thích? Nêu sự khác nhau giữa tháp dân số trẻ và tháp dân số già? b. Vào mùa xuân người ta thả một đôi sóc trưởng thành (1 đực, 1 cái) vào đồng cỏ mới có nhiều sinh vật khác cùng sống, cho biết tuổi đẻ của sóc là 1 năm. Giả sử mỗi năm con cái đẻ được 4 con (2 đực, 2 cái). Theo lý thuyết số lượng cá thể sóc sau 5 năm là bao nhiêu? Trong thực tế số lượng sóc có thể tăng được như vậy không và giải thích? Câu 7 (1 điểm) Quả hình tròn ở cà chua là tính trạng trội hoàn toàn so với quả bầu dục. Khi lai cà chua quả tròn với nhau, người ta thu được toàn bộ các cây F1 có quả tròn. Lai các cây F1 với nhau được F2 có cả quả tròn và quả bầu dục. a. Hãy biện luận để xác định kiểu gen của P và F1. b. Xác định tỷ lệ phân ly kiểu gen và kiểu hình có thể có ở F1 và F2. ---------------------------Hết--------------------------Họ và tên thí sinh:.........................................................Số báo danh:................. Chữ kí của giám thị 1:...........................
Chữ kí của giám thị 2:.........................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG -------------
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN SINH HỌC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012-2013 (Đáp án gồm 03 trang)
Câu 1 ( 2 điểm). Nội dung a. - Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. - Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng. Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì: - Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được - Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn. b. - Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng của cơ thể sinh vật. - Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp nhưng không trộn lẫn vào nhau. - Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các cặp NTDT phân li độc lập nhau. - Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ hợp lại các cặp nhân tố di truyền.
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
Câu 2 ( 1,5 điểm). Nội dung a. - Ở kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatít khác nguồn trong cặp NST tương đồng. - Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc. - Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST tương đồng tái tổ hợp. b. Số loại giao tử được tạo ra: 23= 8 loại .................................................................................... ABDEX, ABDeX, AbdEX, AbdeX, aBDEX, aBDeX, abdEX, abdeX .....................
Điểm 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
Câu 3 ( 1,5 điểm). Nội dung * Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện ở các đặc điểm sau: ..................................... - Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các nuclêôtít. Vì vậy từ 4 loại nuclêôtít đã tạo nên tính đặc trưng và tính đa dạng ADN. - Đặc trưng bởi tỉ lệ A+T / G+X cho mỗi loài. - Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các gen trên mỗi phân tử ADN. * Những yếu tố cấu trúc: - Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các Nu liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững. - Trên mạch kép các Nu liên kết với nhau bằng liên kết H không bền vững nhưng do số liên kết H trên phân tử ADN rất lớn đã đảm bảo cấu trúc không gian ADN bền vững. - ADN liên kết với phân tử prôtêin tạo cấu trúc ADN ổn định. *Cơ chế sinh học: Quá trình tự nhân đôi của ADN vào kì trung gian theo nguyên tắc bổ sung.
Điểm 0,5
0,25 0,25 0,25 0,25
Câu 4 ( 1 điểm). Nội dung a. - Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người. b. - Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội. - Cơ chế: + Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb. + Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
Điểm
0,25
0,25
0,25 0,25
Câu 5 ( 1,5 điểm). Nội dung a. - Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Quy ước gen: M: bình thường m: bệnh máu khó đông - Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu khó đông nên kiểu gen của cô ta chắc chắn nhận được giao tử Xm từ người bố, do đó: Kiểu gen của người vợ là: XMXm, chồng bình thường sẽ có kiểu gen: XMY. ............................ - Sơ đồ lai: P: XMY x XMXm M GP: X ,Y XM , Xm F1: XMXM, XMXm, XMY, XmY - Tính xác suất: + 2 con trai bình thường (XMY): 1/4.1/4= 1/16 ........................................................................... + 2 con trai bị bệnh (XmY): (1/4)2= 1/16 ................................................................................... + 2 con gái bình thường(XMXM) hoặc (XMXm) hoặc (XMXM, XMXm): 1/4.1/4= 1/16 ................... b.
Điểm
0,25
0,25 0,25 0,25
- Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn trên NST giới tính X, ở nam chỉ cần 1 gen lặn 0,25 cũng có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình (XmY), còn ở nữ cần đến hai gen lặn (thể đồng hợp 0,25 lặn XmXm) mới biểu hiện thành kiểu hình nên ít xuất hiện ở nữ. - Khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) xảy ra ở NST thường- NST số 21 có 3 chiếc Câu 6 ( 1,5 điểm) Nội dung
Điểm
a. - Nhóm tuổi của quần thể luôn thay đổi phụ thuộc vào các điều kiện của môi trường sống. ......... Khi điều kiện môi trường bất lợi các cá thể con non và già bị chết nhiều hơn nhóm tuổi trung bình. Khi điều kiện thuận lợi nhóm tuổi non lớn nhanh, khả năng sinh sản tăng làm cho kích thức quần thể tăng. - Tháp dân số trẻ là tháp dân số có đáy tháp rộng do số lượng trẻ em sinh ra hằng năm cao. Cạnh tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp. - Tháp dân số già là tháp dân số có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao. b. - Số lượng sóc sau 5 năm: Năm 1: 2 + (1 x 4) = 6 con Năm 2: 6 + (3 x 4) = 18 con Năm 3: 18 + (9 x 4) = 54 con Năm 4: 54 + (27 x 4) = 162 con Năm 5: 162 + (81 x 4) = 486 con ....................................................................................... - Trong thực tế số lượng sóc không tăng được như vậy vì các nguyên nhân sau đây: ................... + Nguồn sống trong sinh cảnh là có giới hạn. + Cạnh tranh cùng loài và khác loài luôn xảy ra, luôn có khống chế sinh học. + Quần thể sóc lúc đầu có kích thước quá nhỏ chưa chắc đã duy trì được qua thời gian. Câu 7 ( 1 điểm) Nội dung Qui ước: A – quả tròn; a – quả bầu dục a. F2 có cả quả tròn và quả bầu dục cho thấy F1 có cả thể dị hợp tử và đồng hợp tử, P không thuần chủng. P: AA x Aa ............................................................................................................ F1: 1AA:1Aa .................................................................................... ........................ b.Các kiểu lai F1 x F1 F1 Tỷ lệ kiểu gen Tỷ lệ kiểu hình AA x AA 4AA 4 quả tròn AA x Aa 2AA:2Aa 4 quả tròn Aa x AA 2AA:2Aa 4 quả tròn Aa x Aa 1AA : 2 Aa : 1aa 3 quả tròn : 1 bầu dục TLKH F2: 15 quả tròn : 1 quả bầu dục ............................................................................................ TLKG F2: 9 AA : 6 Aa : 1aa .........................................................................................................
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
Điểm
0,25 0,25
0,25 0,25
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2010- 2011
Đề chính thức MÔN THI : Sinh học Lớp: 9 THCS Câu
Nội dung
Điểm
a) Vẫn đúng. Vì quy luật phân li của Men đen chỉ đề cập đến sự phân li của các alen mà không nói về sự phân li tính trạng mặc dù qua sự phân tính về tính trạng, Menđen phát hiện ra quy luật phân li của alen. b) Phương pháp xác định: - Cho dòng 1 x dòng 2 Æ F1 đồng tính thân xám, mắt đỏ mang 2 cặp gen dị hợp tử (Aa, Bb). Quy ước: Gen A: thân xám, alen a: thân đen; 1 (2,5 đ) gen B: mắt đỏ, alen b: mắt trắng. - Tiếp tục cho ruồi đực F1 lai phân tích + Nếu Fa gồm 4 loại kiểu hình phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 thì các căp gen Aa, Bb nằm trên các cặp NST khác nhau (PLĐL). + Nếu Fa gồm 2 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 thì các cặp gen Aa, Bb nằm trên cùng một cặp NST tương đồng và di truyền cùng nhau. a) Các loại giao tử và tỉ lệ mỗi loại giao tử: - Kí hiệu bộ NST 2n: AaBbDd. - Có 8 loại giao tử được tạo ra là : ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd . 2 (2,0 đ)
- Tỉ lệ mỗi loại là
1 . 8
0,5
0,5 0,5
0,25 0,5 0,25
b) Các hợp tử được tạo thành qua thụ tinh chứa các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau về nguồn gốc là do 2 nguyên nhân sau : - Sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân tạo giao tử. - Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST trong thụ tinh. a) Xác định tỉ lệ phần trăm các loại nuclêôtit trên 2 mạch đơn: * Gen a: 17 + 23 32 + 28 = 20%; G = X = = 30%. 2 2 27 + 33 27 + 13 * Gen b: A = T = = 30%; G = X = = 20% 2 2
A=T= 3 (2,0 đ)
1,0
0,5 0,5
0,5 0,5
b) Số lượng từng loại nucleotit của gen a: 405 x100 = 1500. 27
0,25
- Số lượng nuclêôtit của gen b = số lượng nuclêôtit của gen a: 1500 x 2 = 3000 - Số lượng từng loại nucleotit của gen a:
0,25
- Tổng số nuclêôtit trên phân tử mARN b là
A= T =
20 x 3000 = 600; G = X = 1500 - 600 = 900. 100
0,5
1
* Giải thích cơ chế hình thành cây cà chua có kiểu gen Aaa: ** TH1: Cây Aaa là thể dị bội 2n+ 1: - Trong giảm phân do ảnh hưởng của tác nhân gây đột biến cây lưỡng bội có kiểu gen aa giảm phân không bình thường, cặp NST mang cặp alen aa không phân li đã tạo ra giao tử dị bội n+ 1 mang cả 2 alen trong cặp aa, giao tử kia khuyết NST mang alen của cặp này. Cây lưỡng bội có kiểu gen AA giảm phân bình thường cho giao tử đơn bội 4 A. (2,5 đ) - Sự thụ tinh giữa giao tử dị bội aa với giao tử bình thường A, tạo ra hợp tử dị bội 2n + 1 có kiểu gen Aaa Æ phát triển thành cây dị bội Aaa (2n+1) - HS viết đúng sơ đồ lai thay cho lý luận cũng cho điểm tối đa. ** TH2: Cây Aaa là thể tam bội 3n: - Trong giảm phân do ảnh hưởng của tác nhân gây đột biến cây lưỡng bội có kiểu gen aa giảm phân không bình thường, tất cả các cặp NST không phân li đã tạo ra giao tử lưỡng bội 2n có kiểu gen aa. Cây lưỡng bội có kiểu gen AA giảm phân bình thường cho giao tử A - Sự thụ tinh giữa giao tử lưỡng bội aa với giao tử bình thường A, tạo ra hợp tử tam bội 3n có kiểu gen Aaa Æ phát triển thành cây tam bội (3n) có kiểu gen Aaa. - HS viết đúng sơ đồ lai thay cho lý luận cũng cho điểm tối đa. * Đặc điểm biểu hiện: ** Thể dị bội Aaa: cơ thể phát triển không bình thường, thường bất thụ hoặc giảm độ hữu thụ. ** Thể tam bội: Hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng gấp 1,5 lần so với thể lưỡng bội, tế bào to, có quan sinh dưỡng lớn, quá trình sinh trưởng diễn ra mạnh mẽ. Thường bất thụ, quả không có hạt. a) Sơ đồ phả hệ: 2
1
6 (2,0 đ)
0,5 0,5
0,25 0,25
Nam bình thường Nam bị bệnh
II: 5
III:
0,5
4
3
I:
5 (2,0 đ)
0,5
7
6
8
Nữ bình thường
1,5
Nữ bị bệnh 9
10
11
b) Xác định kiểu gen của ba người con của cặp vợ chồng trên: - Nhận thấy người con số 9 bị bệnh nên có kiểu gen aa Æ Cặp vợ chồng 6 và 7 đều dị hợp tử Aa. - Vậy người con trai 10 và 11 có kiểu gen AA hoặc Aa. a) Tự thụ phấn * K/N: là hiện tượng hạt phấn thụ phấn cho nhuỵ của hoa cùng cây. * Nguyên nhân dẫn đến thoái hoá giống: - Ở cây giao phấn đa số các cặp gen tồn tại ở trạng thái dị hợp tử, trong đó gen lặn không được biểu hiện.
0,25 0,25
0,5
0,5
2
- Khi tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ làm cho quần thể dần dần phân li thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau. Qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng dần, trong đó các gen lặn có hại được biểu hiện ra kiểu hình, gây ra sự thoái hoá giống. b) Tỉ lệ các loại kiểu gen sáu 5 thế thệ tự thụ phấn:
0,5
1 ⎛1⎞ - Aa = 0,5. ⎜ ⎟ = = 0.015625 64 ⎝2⎠
0,25
- Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong quần thể : 1- 0.015625 = 0.984375
0,25
5
7 (2,0 đ)
Mức độ sinh trường
a) Vẽ sơ đồ: A
1,5 B
-50
-2 0 2
10
30
toC
Đường A: Loài chuột cát; Đường B: Một loài cá. b) Khu phân bố: - Loài A chịu nhiệt rộng, sống ở nơi có khí hậu lục địa khắc nghiệt; - Loài B: Chịu nhiệt hẹp, sống ở nơi quanh năm nước đóng băng.
0,25 0,25
a) Sau đây là 1 lưới thức ăn thỏa mãn điều kiện trên: E
B
A 8 (2,0 đ)
1,0
F
C
D H
G
I
- Trong lưới thức ăn này D là sinh vật phân giải. b) Ốc bươu vàng đã nhập vào Việt Nam có thể gậy tác hại to lớn cho nông nghiệp vì: - Loài này có tốc độ sinh sản cao, giới hạn sinh thái rộng, ăn được nhiều nguồn thức ăn hơn các loài bản địa nên chúng trở thành loài ưu thế trong quần xã ao hồ, đồng ruộng Việt Nam. Nên chúng cạnh tranh thành công hơn và có thể loại trừ nhiều loài bản địa có chung nguồn thức ăn và nơi ở với chúng, hoặc chúng tiêu diệt các loài là thức ăn của chúng, như lúa, hoa màu. - Ốc bươu vàng khi mới xâm nhập vào Việt nam nguồn sống của môi trường rất dồi dào nhưng chưa có hoặc rất ít đối thủ cạnh tranh và động vật ăn thịt nó nên chúng có tốc độ phát triển rất nhanh. a) Biện luận và viết sơ đồ lai: * Biện luận:
0,5
0,5
3
- P dị hợp tử 2 cặp gen (Aa, Bb), F1 gồm 4 kiểu gen và 3 kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1, chứng tỏ 2 cặp gen này nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng và di truyền liên kết với nhau. - Vì F1 có 4 kiểu gen khác nhau chứng tỏ P có kiểu gen khác nhau: Ab aB
9 (3,0 đ)
x
AB ab
0,5 0,5
* Sơ đồ lai: P: G: : F1:
Ab aB
x
Ab : aB
AB ab
0,75
AB : ab
AB AB Ab aB (xám, dài) : (xám, dài) : (xám, cụt) : (đen, Ab aB ab ab
dài) Æ Tỉ lệ kiểu hình : 1 xám cụt : 2 xám dài : 1 đen dài. b) Để F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 thì cặp ruồi F1 đem lai phải có kiểu gen là
Ab aB x . ab ab
0,25 0,5 0,5
- HS viết được sơ đồ lai CM. * Lưu ý: 1) Câu 1b thuộc bài toán vận dụng cấp độ thấp, học sinh biết chọn con ruồi đực F1 cho lai phân tích thì cho điểm tối đa. Nếu chọn con ruồi cái F1 hoặc không biết chọn giới tính của F1 để tiến hành lai phân tích thì trừ
1 số điểm của ý này. Nếu học sinh cho F1 x 2
F1 sau đó dựa vào tỉ lệ kiểu hình của F2 để xác định thì cho điểm tối đa vì ở lớp 9 HS chưa học HGV. 2) Học sinh giải cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm như đáp án.
4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC (Đề chính thức)
Lớp 9 THCS Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012 (Hướng dẫn gồm 03 trang) Nội dung Điểm Câu 1 3,0 a) Ba sự kiện cơ bản về hoạt động của NST trong giảm phân mà không có trong nguyên phân: 0,5 - Kì trước I của giảm phân xảy ra sự tiếp hợp của các NST trong từng cặp tương đồng, sau đó chúng tách nhau ra. 0,5 - Kì giữa I của giảm phần các NST phân bố trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc thành 2 hàng. - Kì sau I xảy ra sự phân li của các NST kép trong từng cặp tương đồng về 2 cực 0,5 của tế bào. Các NST phân li độc lập, tổ hợp tự do. b) Sự khác nhau: Các tế bào con được tạo ra qua Các tế bào con được tạo ra qua nguyên phân (0,75đ) giảm phân (0,75đ) - Mang bộ NST lưỡng bội 2n - Mang bộ NST đơn bội n - Bộ NST trong các tế bào con giống - Bộ NST trong các giao tử khác nhau 1,5 hệt nhau và giống hệt tế bào mẹ về nguồn gốc và chất lượng. Câu 2 2,5 * Dùng phép lai phân tích: Cho ruồi thân xám, cánh dài lai với cơ thể đồng hợp 0,25 lặn (thân đen, cánh cụt) thu được Fa. - Nếu Fa phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 thì 2 cặp gen Aa, Bb nằm trên 2 0,5 cặp NST khác nhau. - Nếu Fa phân li kiểu hình theo tỉ lê 1 : 1 thì 2 cặp gen Aa và Bb liên kết trên 0,5 cùng 1 cặp NST. 0,25 * Cho các cá thể ruồi thân xám, cánh dài tạp lai với nhau được F2. - Nếu F1 có tỉ lệ kiểu hình là 9 : 3 : 3 : 1 thì 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp 0,5 NST khác nhau, PLĐL- THTD. - Nếu F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 : 1 hoặc 1 : 2 : 1 thì các gen quy định các tính trạng liên kết trên cùng 1 NST. 0,5 2,5 Câu 3 a) Số lượng từng loại nuclêôtit có trong các gen được tạo ra ở lần nhân đôi cuối cùng: - Số nuclêôtit của gen là
0,51x104 = 3000 3,4
0,25
1
0,25
- Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:
Theo NTBS ta có : G = X = 15% x 3000 = 450; A = T = 1500 – 450 = 1050. - Số tế bào được tạo ra qua các lần nguyên phân 21 + 22 + 23 + 24+25 + 26 = 126 Æ Số lần nguyên phân là 2k = 26 Æ k = 6 - Số lượng nuclêôtit từng loại có trong các gen được tạo ra ở lần nhân đôi cuối cùng là A = T = 1050 x 64 = 67200 ; G = X = 450 x 64 = 28800
0,5 0,5
b) Số lần nguyên phân của tế bào chứa gen trên: - TH 1: Nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra ở lần nguyên phân cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi : Số tế bào con được tạo ra ở lần nguyên phân cuối cùng là 26 = 64 Æ Số lần nguyên phân là k = 6.
0,5
- TH 2: Nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra ở lần nguyên phân cuối cùng ở trạng thái đã nhân nhưng chưa phân chia: Số tế bào con được tạo ra ở lần nguyên phân cuối cùng là 25 Æ Số lần nguyên phân là k = 5.
0,5
Câu 4 a) Những điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến: Thường biến (1,0đ), mỗi ý 0,25đ Đột biến (1,0đ), mỗi ý 0,25đ - Biến đổi kiểu hình, không liên quan với - Biến đổi kiểu gen đưa đens biến đổi biến đổi kiểu gen kiểu hình. - Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định - Xuất hiện cá biệt, ngẫu nhiên, không thích ứng với môi trường. định hướng. - Thường có lợi - Thường có hại. - Không di truyền được - Di truyền được b) Cách nhận biết một biến dị nào đó là thường biến hay đột biến: Dựa vào đặc điểm biểu hiện để nhận biết:…..
2,5
Câu 5 a) Sơ đồ phả hệ:
2,5
1
3
2
0,5
4
I:
Nam bình thường Nam bị bệnh
II: 5
III:
2,0
7
6
8
Nữ bình thường Nữ bị bệnh
?
Kiểu gen của các thành viên trong GĐ: 1, 2, 7: Aa; 3, 5: aa; 4, 6: AA hoặc Aa. b) Xác suất để II6 x II7 sinh người con đầu bị bệnh là con trai: - Để người con của cặp vợ chồng II6 và II7 sinh người con bị bệnh (aa) thì cặp vợ chồng này phải có kiểu dị hợp (Aa); Xác suất để II6 có kiểu gen Aa là 2/3. Xác suất sinh con trai là 1/2. Vậy xác suất để cặp vợ chồng II6 và II7 sinh ra người con đầu là con trai vị bệnh là
0,75
2 1 1 1 x x = ≈ 8,3%. 3 4 2 12
0,5
1,0
- Nếu người con trai đầu bị bệnh thì II6 chắc chắn có kiểu gen Aa, nên xác suất 2
sinh con bị bệnh của họ là 0,25. Vậy xác suất sinh người con ở lần sinh tiếp theo không bị bệnh là 1- 0,25 = 0,75 = 75%.
0,25
Câu 6 a) * Tên 3 dạng tháp tuổi và các nhóm tuổi trong mỗi tháp tuổi: A dạng phát triển, B: dạng ổn định, C: dạng suy thoái. * Các nhóm tuổi: c: nhóm tuổi trước sinh sản; b: nhóm tuổi sinh sản; c: nhóm tuổi sau sinh sản. * Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa tháp tuổi dạng A và tháp tuối dạng C: Tháp dạng C (0,5đ) Tháp dạng A (0,5đ) - Đáy rộng, tỉ lệ sinh cao, số lượng cá - Đáy đáy tháp hẹp, tỉ lệ sinh thấp, số lượng cá thể của quần thể giảm dần. thể của quần thể tăng mạnh. - Nhóm tuổi trước sinh sản nhiều hơn - Nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn nhóm nhóm tuổi sinh sản. tuổi sinh sản. b) Ý nghĩa của việc nghiên cứu tháp tuổi: Nghiên cứu tháp tuổi giúp ra bảo vệ và khai thác tài nguyên có hiệu quả hơn. Câu 7 a) Lưới thức ăn của bể nuôi cá cảnh:
2,5
Tảo đơn bào
Phế liệu
Giáp xác chân chèo
0,5 0,5
1,0 0,5 1,5
Cá bảy màu
Ốc
a) Bể nuôi cá cảnh là một hệ sinh thái vì bể có đủ 2 thành phần chủ yếu: + Môi trường vô sinh (sinh cảnh): Nước, các chất vô cơ, ánh sáng, nhiệt độ,....; + Quần xã sinh vật gồm: sinh vật sản suất (tảo đơn bào); sinh vật tiêu thụ (giáp xác chân chèo, cá bảy màu); sinh vật phân giải (ốc, vi khuẩn, nấm,..). Câu 8 a) Tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình ở F1: P: AaBbdd x aaBbDd
1,0 0,25 0,25 3,0
F 1:
- Tỉ lệ các loại kiểu gen: (1Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb)(1Dd : 1dd) = 1AaBBDd : 2AaBBDd : 1 AabbDd : 1aaBBDd : 2aaBbDd : 1aabbDd : 1AaBBdd : 2AaBbdd : 1Aabbdd : 1aaBBdd : 2aaBbdd : 1aabbdd - Tỉ lệ các loại kiểu hình: (1/2A- : 1/2aa)(3/4B- : 1/4bb)(1/2D- : 1/2dd) = 3/16A-B-D- : 3/16aaB-D- : 1/16A-bbD- : 1/16aabbD- : 3/16A-B-dd : 3/16aaB-dd : 1/16A-bbdd : 1/16aabbdd. b) Xác suất xuất hiện cá thể F1 có kiểu hình lặn ít nhất về 2 tính trạng trong 3 tính trạng: - aabbD- = 1/2.1/4.1/2 = 1/16 - aaB-dd = 1/2.3/4.1/2 = 3/16 = 6/16. - A-bbdd = 1/2.1/4.1./2 = 1/16 - aabbdd = 1/2.1/4.1/2 = 1/16
1,0 1,0
1,0
* Lưu ý: Học sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm như đáp án.
3
Së Gi¸o Dôc & §µo T¹o NGhÖ an
Kú thi chän häc sinh giái tØnh líp 9 THCS n¨m häc 2010 - 2011
§Ò chÝnh thøc
M«n thi: sinh häc - b¶ng a Thêi gian: 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) Câu 1 (3,0 điểm). a) Nếu trong quần thể cây giao phấn và quần thể cây tự thụ phấn đều có gen đột biến lặn xuất hiện ở giao tử với tần số như nhau thì thể đột biến được phát hiện sớm hơn ở quần thể nào? Giải thích. b) Ở đậu Hà Lan, tính trạng hạt trơn (B) trội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn (b). Cho cây đậu hạt trơn F1 (có kiểu gen Bb) tự thụ phấn liên tiếp qua một số thế hệ. Xác định tỷ lệ tính trạng hình dạng hạt đậu Hà Lan ở trên cây F2. Biết quá trình thụ phấn, thụ tinh diễn ra bình thường, tỷ lệ sống sót của các cá thể ngang nhau. Câu 2 (3,0 điểm). a) Ở một loài động vật, giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng Bb và Cc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao? b) Ở một loài động vật khác, giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa ba cặp nhiễm sắc thể AaBbCc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao? c) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12, nêu cơ chế hình thành thể tứ bội (4n = 24) do nguyên phân và giảm phân không bình thường. Câu 3 (2,0 điểm). a) Giải thích vì sao hai phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống phân tử ADN mẹ. b) Nguồn gốc chung của sinh giới và tính đa dạng của các loài sinh vật được giải thích như thế nào trên cơ sở cấu tạo của ADN. Câu 4 (5,0 điểm). a) Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào. Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì? b) Trình bày ý nghĩa và mối liên quan giữa nguyên phân, giảm phân, thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền ở sinh vật sinh sản hữu tính. Câu 5 (2,0 điểm). Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài? Cho ví dụ minh hoạ. Câu 6 (5,0 điểm). Ở một loài sinh vật, tổng số nhiễm sắc thể của 1/1000 số giao tử đực tham gia một đợt thụ tinh có 70000 nhiễm sắc thể, trong đó chỉ có 0,1% số giao tử đực trực tiếp thụ tinh của nhóm này. Biết rằng bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n của loài có 14 nhiễm sắc thể. a) Xác định số hợp tử được tạo thành. b) Một hợp tử của nhóm trên khi nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo ra ở thế hệ tế bào cuối cùng có 208 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của hợp tử và cơ chế tạo thành nó. c) Một hợp tử khác của nhóm trên nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo thế hệ tế bào cuối cùng có 336 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của hợp tử và cơ chế tạo thành nó. Biết rằng các trường hợp trên có sự thay đổi của vật chất di truyền trong quá trình phát sinh giao tử cái. - - - Hết - - Hä vµ tªn thÝ sinh:..................................................................... Sè b¸o danh: ............................
HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Hướng dẫn chấm Câu 1 a)- Trong quần thể giao phấn chéo, gen lặn tồn tại ở thể dị hợp tử và phải qua nhiều thế hệ tần số của nó mới tăng dần lên. Khi đó, gen đột biến lặn mới có nhiều cơ hội tổ hợp thành đồng hợp tử. Vì thế, thể đột biến xuất hiện muộn. - Trong quần thể cây tự thụ phấn, gen đột biến lặn thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử và khi cây dị hợp tử tự thụ phấn sẽ cho ra ngay thể đột biến. Như vậy, thể đột biến được phát hiện sớm hơn so với trường hợp quần thể cây giao phấn chéo. b) Hạt ở trên cây F2 thuộc thế hệ F3. Do đó hình dạng hạt ở F3 có tỷ lệ như sau: 5 hạt trơn: 3 hạt nhăn. (HS có thể lập bảng hoặc dùng công thức để tính tỷ lệ F3) Câu 2 a) Ở một loài động vật, giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng Bb và Cc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao? b) Ở một loài động vật khác, giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa ba cặp nhiễm sắc thể AaBbCc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao? c) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12, nêu cơ chế hình thành thể tứ bội (4n = 24) do nguyên phân và giảm phân không bình thường. a) Hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li độc lập và tổ hợp tự do khi kết thúc GP I thì một tinh bào bậc 1 chỉ có một trong hai khả năng tổ hợp NST : (BB) ( CC) , (bb) (cc) hoặc (BB) (cc), (bb) (CC). b) Cho ra 1 trong 8 loại trứng: ABC,ABc,AbC,Abc,aBC,aBc,abC,abc.Vì một tế bào sinh trứng chỉ cho một trứng. c) * Do nguyên phân: Thế hệ P có 2n = 12. Quá trình giảm phân của P diễn ra bình thường, tạo ra giao tử n = 6. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 2n = 12. Do ảnh hưởng của môi trường, ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử diễn ra không bình thường (NST nhân đôi nhưng không phân ly) tạo ra một tế bào có 4n = 24. Sau đó tế bào này nguyên phân bình thường tạo ra thể tứ bội (4n = 24) * Do giảm phân: Thế hệ P có 2n = 12. Do ảnh hưởng của môi trường, quá trình giảm phân hình thành giao tử ở cả 2 bên P diễn ra không bình thường, đều tạo ra giao tử 2n =12. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 4n = 24. Hợp tử nguyên phân bình thường tạo thể tứ bội (4n = 24) ( HS trình bày bằng cách khác vẫn cho điểm tối đa) Câu 3
Điểm 3.0 0.75 0.75 0.5 1.0 3.0đ
0.5 0.5
1.0
1.0
2.0đ a) Do: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch 0.5 khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại. - Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạh 0.5 của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới. b. - ADN của tất cả các loài đều có cấu tạo thống nhất do 4 loại nuclêôtit tạo nên 0.5 đây là một bằng chứng về nguồn gốc thống nhất của sinh giới.
Câu 4
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của 0.5 các loài SV. 5.0đ a. *Một chu kỳ tế bào gồm giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian) và quá trình phân bào nguyên phân.Trong chu kỳ tế bào, hình thái NST biến đổi như sau: - Kỳ trung gian: NST ở trạng thái đơn, dạng sợi dài, mảnh, duỗi xoắn hoàn toàn. 0.25 Sau đó NST đơn tự nhân đôi thành NST kép. - Quá trình nguyên phân: 0.25 + Kỳ đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn. + Kỳ giữa: NST kép đóng xoắn cực đại. 0.25 + Kỳ sau: 2 NST đơn trong mỗi NST kép (vẫn ở trạng thái xoắn) tách nhau ra ở 0.25 tâm động. + Kỳ cuối: NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh… 0.25 - Đến kỳ trung gian ở chu kỳ tiếp theo, NST đơn dãn xoắn hoàn toàn… 0.25 * Ý nghĩa sinh học: - Trong chu kỳ tế bào, NST dãn xoắn nhất ở kỳ trung gian, tạo điều kiện cho 0.5 ADN dễ dàng thực hiện quá trình tổng hợp ARN, qua đó tổng hợp Pr và tạo điều kiện thuận lợi cho ADN tự sao. - NST đóng xoắn nhất ở kỳ giữa, tạo thuận lợi cho sự tập trung ở mặt phẳng xích 0.5 đạo của thoi phân bào và sự phân ly ở kỳ sau. b. *Ý nghĩa của nguyên phân: - Ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ. 0.25 - Giúp cơ thể đa bào lớn lên. 0.25 *Ý nghĩa của giảm phân: - Số lượng NST trong giao tử giảm xuống (còn n NST) nên khi thụ tinh, bộ NST 0.25 2n của loài lại được phục hồi. - Sự trao đổi chéo ở kì đầu, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do giữa các NST kép 0.25 trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của GP I đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau, là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp. * Ý nghĩa của thụ tinh: - Phục hồi lại bộ NST lưỡng bội do sự kết hợp giữa giao tử đực (n) với giao tử 0.25 cái (n). - Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử khác nhau đã tạo vô số kiểu tổ hợp 0.25 khác nhau tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. * Mối liên quan: - Nhờ NP mà các thế hệ TB khác nhau vẫn chứa đựng các thông tin di truyền 0.25 giống nhau, đặc trưng cho loài. - Nhờ GP mà tạo nên các giao tử đơn bội để khi thụ tinh sẽ khôi phục lại trạng 0.25 thái lưỡng bội. - Nhờ thụ tinh đã kết hợp bộ NST đơn bội trong tinh trùng với bộ NST đơn bội 0.25 trong trứng để hình thành bộ NST 2n, đảm bảo việc truyền thông tin di truyền từ bố mẹ cho con cái tương đối ổn định. - Sự kết hợp 3 quá trình trên đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài 0.25 sinh sản hữu tíh qua các thế hệ cơ thể. Đồng thời còn tao ra nguồn biến dị tổ hợp
phong phú cho chọn giống và tiến hoá. Câu 5
2.0đ Quan hệ hỗ trợ - Là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không hại) cho tất cả các sinh vật. - Ví dụ: +Tảo và nấm trong địa y (cộng sinh). + Cá ép bám vào rùa biển (Hội sinh)
Quan hệ đối địch - Là mối quan hệ một bên có lợi, một bên có hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại. - Ví dụ: + Giun đũa sống trong ruột người (Ký sinh) + Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng (Cạnh tranh)
1.0 1.0
(HS có thể lấy ví dụ minh hoạ khác) Câu 6 1) Số giao tử đực trong nhóm tham gia thụ tinh là: 70000 : 7 = 10000 giao tử. Số hợp tử được tạo thành là: 10000 x 0,1% = 10 hợp tử. 2 - Số lượng NST trong hợp tử thứ nhất là: 208 : 24 = 13 NST = 2n - 1 Bộ NST trên là kết quả thụ tinh giữa giao tử đực mang 7 NST với giao tử cái chỉ mang 6 NST (n -1). Loại giao tử này (n -1) được tạo thành do sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng trong quá trình phát sinh giao tử cái. 3) Số lượng NST trong trường hợp thứ 2 là: 336 NST : 24 = 21 NST = 3n Bộ NST trên là kết quả thụ tinh giữa giao tử đực với n =7 với giao tử cái với 2n = 14. Loại giao tử này (2n) được tạo thành là do trong quá trình GP tạo giao tử cái đã không diễn ra quá trình giảm nhiễm
5.0đ 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0
HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 Hướng dẫn chấm Điểm a) Nếu trong quần thể cây giao phấn và quần thể cây tự thụ phấn đều có 3.0đ gen đột biến lặn xuất hiện ở giao tử với tần số như nhau thì thể đột biến được
Câu 2
Câu 3
phát hiện sớm hơn ở quần thể nào? Giải thích. b) Ở đậu Hà Lan, tính trạng hạt trơn (B) trội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn (b). Cho cây đậu hạt trơn F1 (có kiểu gen Bb) tự thụ phấn liên tiếp qua một số thế hệ. Xác định tỷ lệ tính trạng hình dạng hạt đậu Hà Lan ở trên cây F2. Biết quá trình thụ phấn, thụ tinh diễn ra bình thường, tỷ lệ sống sót của các cá thể ngang nhau. a)- Trong quần thể giao phấn chéo, gen lặn tồn tại ở thể dị hợp tử và phải qua nhiều thế hệ tần số của nó mới tăng dần lên. Khi đó, gen đột biến lặn mới có nhiều cơ hội tổ hợp thành đồng hợp tử. Vì thế, thể đột biến xuất hiện muộn. - Trong quần thể cây tự thụ phấn, gen đột biến lặn thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử và khi cây dị hợp tử tự thụ phấn sẽ cho ra ngay thể đột biến. Như vậy, thể đột biến được phát hiện sớm hơn so với trường hợp quần thể cây giao phấn chéo. b) Hạt ở trên cây F2 thuộc thế hệ F3. Do đó hình dạng hạt ở F3 có tỷ lệ như sau: 5 hạt trơn: 3 hạt nhăn. (HS có thể lập bảng, hay dùng công thức để tính tỷ lệ F3) a) Ở một loài động vật, giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng Bb và Cc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao? b) Ở một loài động vật khác, giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa ba cặp nhiễm sắc thể AaBbCc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao? c) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12, nêu cơ chế hình thành thể tứ bội (4n = 24) do nguyên phân và giảm phân không bình thường. a) Hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li độc lập và tổ hợp tự do khi kết thúc GP I thì một tinh bào bậc 1 chỉ có một trong hai khả năng tổ hợp NST : (BB) ( CC) , (bb) (cc) hoặc (BB) (cc), (bb) (CC). b) Cho ra 1 trong 8 loại trứng: ABC,ABc,AbC,Abc,aBC,aBc,abC,abc.Vì một tế bào sinh trứng chỉ cho một trứng. c) * Do nguyên phân: Thế hệ P có 2n = 12. Quá trình giảm phân của P diễn ra bình thường, tạo ra giao tử n = 6. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 2n = 12. Do ảnh hưởng của môi trường, ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử diễn ra không bình thường (NST nhân đôi nhưng không phân ly) tạo ra một tế bào có 4n = 24. Sau đó tế bào này nguyên phân bình thường tạo ra thể tứ bội (4n = 24) * Do giảm phân: Thế hệ P có 2n = 12. Do ảnh hưởng của môi trường, quá trình giảm phân hình thành giao tử ở cả 2 bên P diễn ra không bình thường, đều tạo ra giao tử 2n =12. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 4n = 24. Hợp tử nguyên phân bình thường tạo thể tứ bội (4n = 24) ( HS trình bày bằng cách khác vẫn cho điểm tối đa)
0.75 0.75 0.5 1.0 3.0đ
0.5 0.5
1.0
1.0
a) Giải thích vì sao 2 phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại 2.0đ giống phân tử ADN mẹ. b) Nguồn gốc chung của sinh giới và tính đa dạng của các loài sinh vật được giải thích như thế nào trên cơ sở cấu tạo của ADN. b) Do: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch 0.5 khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do
Câu 4
trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại. - Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạh của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới. b. - ADN của tất cả các loài đều có cấu tạo thống nhất do 4 loại nuclêôtit tạo nên đây là một bằng chứng về nguồn gốc thống nhất của sinh giới. - Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các loài SV. a) Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào? Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì? b) Trình bày ý nghĩa và mối liên quan giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền ở sinh vật sinh sản hữu tính. a. *Một chu kỳ tế bào gồm giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian) và quá trình phân bào nguyên phân.Trong chu kỳ tế bào, hình thái NST biến đổi như sau: - Kỳ trung gian: NST ở trạng thái đơn, dạng sợi dài, mảnh, duỗi xoắn hoàn toàn. Sau đó NST đơn tự nhân đôi thành NST kép. - Quá trình nguyên phân: + Kỳ đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn. + Kỳ giữa: NST kép đóng xoắn cực đại. + Kỳ sau: 2 NST đơn trong mỗi NST kép (vẫn ở trạng thái xoắn) tách nhau ra ở tâm động. + Kỳ cuối: NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh… - Đến kỳ trung gian ở chu kỳ tiếp theo, NST đơn dãn xoắn hoàn toàn… * Ý nghĩa sinh học: - Trong chu kỳ tế bào, NST dãn xoắn nhất ở kỳ trung gian, tạo điều kiện cho ADN dễ dàng thực hiện quá trình tổng hợp ARN, qua đó tổng hợp Pr và tạo điều kiện thuận lợi cho ADN tự sao. - NST đóng xoắn nhất ở kỳ giữa, tạo thuận lợi cho sự tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và sự phân ly ở kỳ sau. b. *Ý nghĩa của nguyên phân: - Ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ. - Giúp cơ thể đa bào lớn lên. *Ý nghĩa của giảm phân: - Số lượng NST trong giao tử giảm xuống (còn n NST) nên khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục hồi. - Sự trao đổi chéo ở kì đầu, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do giữa các NST kép trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của GP I đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau, là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp. * Ý nghĩa của thụ tinh: - Phục hồi lại bộ NST lưỡng bội do sự kết hợp giữa giao tử đực (n) với giao tử cái (n). - Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử khác nhau đã tạo vô số kiểu tổ hợp khác nhau tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. * Mối liên quan:
0.5 0.5 0.5 5.0đ
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5
0.25 0.25 0.25 0.25
0.25 0.25
Câu 5
Câu 6
- Nhờ NP mà các thế hệ TB khác nhau vẫn chứa đựng các thông tin di truyền giống nhau, đặc trưng cho loài. - Nhờ GP mà tạo nên các giao tử đơn bội để khi thụ tinh sẽ khôi phục lại trạng thái lưỡng bội. - Nhờ thụ tinh đã kết hợp bộ NST đơn bội trong tinh trùng với bộ NST đơn bội trong trứng để hình thành bộ NST 2n, đảm bảo việc truyền thông tin di truyền từ bố mẹ cho con cái tương đối ổn định. - Sự kết hợp 3 quá trình trên đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tíh qua các thế hệ cơ thể. Đồng thời còn tao ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hoá. Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài? Cho ví dụ minh hoạ. Quan hệ hỗ trợ Quan hệ đối địch - Là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất - Là mối quan hệ một bên có lợi, một bên có hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại. không hại) cho tất cả các sinh vật. - Ví dụ: - Ví dụ: +Tảo và nấm trong địa y (cộng sinh). + Giun đũa sống trong ruột người (Ký + Cá ép bám vào rùa biển (Hội sinh) sinh) + Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng (Cạnh tranh) (HS có thể lấy ví dụ khác) Ở một loài sinh vật, tổng số nhiễm sắc thể của 1/1000 số giao tử đực tham gia một đợt thụ tinh có 70000 nhiễm sắc thể, trong đó chỉ có 0,1% số giao tử đực trực tiếp thụ tinh của nhóm này. Biết rằng bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n của loài có 14 nhiễm sắc thể. a) Xác định số hợp tử được tạo thành. b) Một hợp tử của nhóm trên khi nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo ra ở thế hệ tế bào cuối cùng có 208 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của hợp tử và cơ chế tạo thành nó. c) Một hợp tử khác của nhóm trên nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo thế hệ tế bào cuối cùng có 336 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của hợp tử và cơ chế tạo thành nó. Biết rằng các trường hợp trên có sự thay đổi của vật chất di truyền trong quá trình phát sinh giao tử cái. 1) Số giao tử đực trong nhóm tham gia thụ tinh là: 70000 : 7 = 10000 giao tử. Số hợp tử được tạo thành là: 10000 x 0,1% = 10 hợp tử. 2 - Số lượng NST trong hợp tử thứ nhất là: 208 : 24 = 13 NST = 2n - 1 Bộ NST trên là kết quả thụ tinh giữa giao tử đực mang 7 NST với giao tử cái chỉ mang 6 NST (n -1). Loại giao tử này (n -1) được tạo thành do sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng trong quá trình phát sinh giao tử cái. 3) Số lượng NST trong trường hợp thứ 2 là: 336 NST : 24 = 21 NST = 3n Bộ NST trên là kết quả thụ tinh giữa giao tử đực với n =7 với giao tử cái với 2n = 14. Loại giao tử này (2n) được tạo thành là do trong quá trình GP tạo giao tử cái đã không diễn ra quá trình giảm nhiễm
0.25 0.25 0.25 0.25
2.0đ 1.0 1.0
5.0đ
1.0 1.0 1.0 1.0 1.0
Së Gi¸o Dôc & §µo T¹o NGhÖ an
Kú thi chän häc sinh giái tØnh líp 9 THCS n¨m häc 2010 - 2011
§Ò chÝnh thøc
M«n thi: sinh häc - b¶ng B Thêi gian: 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) Câu 1 (3,5 điểm). a) Nếu trong quần thể cây giao phấn và quần thể cây tự thụ phấn đều có gen đột biến lặn xuất hiện ở giao tử với tần số như nhau thì thể đột biến được phát hiện sớm hơn ở quần thể nào? Giải thích. b) Ở cà chua, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. Cho cây cà chua thân cao thuần chủng lai phân tích thì thu được kết quả như thế nào? Hãy giải thích. Câu 2 (3,0 điểm). a) Ở một loài động vật, giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng Bb và Cc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao? b) Ở một loài động vật khác, giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa ba cặp nhiễm sắc thể AaBbCc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao? c) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Hãy nêu cơ chế hình thành thể tứ bội (4n = 24) do nguyên phân không bình thường. Câu 3 (2,0 điểm). a) Giải thích vì sao hai phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống phân tử ADN mẹ. b) Một đoạn mạch 1 của phân tử ADN có trình tự nuclêôtit như sau: -A-T-X-A-X-G-T-AHãy xác định đoạn mạch 2 của phân tử ADN trên và đoạn mARN tương ứng do đoạn ADN trên tổng hợp, biết rằng mạch 2 của phân tử ADN này làm mạch khuôn. Câu 4 (5,5 điểm). a) Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào. Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì? b) Trình bày ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Câu 5 (2,0 điểm). Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài? Cho ví dụ minh hoạ. Câu 6 (4,0 điểm). Ở một loài sinh vật, một tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể đơn. a) Xác định số tế bào con được tạo ra. b) Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. c) Tất cả các tế bào con tạo ra sau 4 đợt nguyên phân đều trở thành tinh bào bậc 1 trải qua giảm phân tạo giao tử. Xác định số giao tử được tạo ra. - - - Hết - - -
Hä vµ tªn thÝ sinh:..................................................................... Sè b¸o danh: ............................
Câu Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
HƯỚNG DẪN CHẤM Hướng dẫn chấm
Điểm 3.5đ a)- Trong quần thể giao phấn chéo, gen lặn tồn tại ở thể dị hợp tử và phải qua 0.75 nhiều thế hệ tần số của nó mới tăng dần lên. Khi đó, gen đột biến lặn mới có nhiều cơ hội tổ hợp thành đồng hợp tử. Vì thế, thể đột biến xuất hiện muộn. - Trong quần thể cây tự thụ phấn, gen đột biến lặn thường tồn tại ở trạng thái dị 0.75 hợp tử và khi cây dị hợp tử tự thụ phấn sẽ cho ra ngay thể đột biến. Như vậy, thể đột biến được phát hiện sớm hơn so với trường hợp quần thể cây giao phấn chéo. 0.5 b)- KQ cho toàn thân cao. - Cây cà chua thân cao thuần chủng có kiểu gen AA cho một loại giao tử A. 0.5 0.5 - Cây cà chua thân thấp có kiểu gen aa cho một loại giao tử a. - Lai phân tích: AA x aa → 100% Aa (thân cao). 0.5 3.0đ a) Hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li độc lập và tổ hợp 0.5 tự do khi kết thúc GP I thì một tinh bào bậc 1 chỉ có một trong hai khả năng tổ hợp NST: (BB) ( CC) , (bb) (cc) hoặc (BB) (cc), (bb) (CC). b) Cho ra 1 trong 8 loại trứng: ABC,ABc,AbC,Abc,aBC,aBc,abC,abc.Vì một tế 0.5 bào sinh trứng chỉ cho một trứng. c) * Do nguyên phân: - Thế hệ P có 2n = 12. Quá trình giảm phân của P diễn ra bình thường, tạo ra 1.0 giao tử n = 6. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 2n = 12. 1.0 - Do ảnh hưởng của môi trường, ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử diễn ra không bình thường (NST nhân đôi nhưng không phân ly) tạo ra một tế bào có 4n = 24. Sau đó tế bào này nguyên phân bình thường tạo ra thể tứ bội( 4n = 24) ( HS trình bày bằng cách khác vẫn cho điểm tối đa) 2.0đ a) Do: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch 0.5 khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại. - Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạh 0.5 của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới. b. - Đoạn mạch 2: T-A- G- T- G- X- A- T 0.5 - mARN: A- U- X- A- X- G- U- A 0.5 5.5đ a. *Một chu kỳ tế bào gồm giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian) và quá trình phân bào nguyên phân.Trong chu kỳ tế bào, hình thái NST biến đổi như sau: - Kỳ trung gian: NST ở trạng thái đơn, dạng sợi dài, mảnh, duỗi xoắn hoàn toàn. 0.25 Sau đó NST đơn tự nhân đôi thành NST kép. - Quá trình nguyên phân: + Kỳ đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn. 0.25
+ Kỳ giữa: NST kép đóng xoắn cực đại. + Kỳ sau: 2 NST đơn trong mỗi NST kép(vẫn ở trạng thái xoắn) tách nhau ra ở tâm động. + Kỳ cuối: NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh… - Đến kỳ trung gian ở chu kỳ tiếp theo, NST đơn dãn xoắn hoàn toàn… * Ý nghĩa sinh học: - Trong chu kỳ tế bào, NST dãn xoắn nhất ở kỳ trung gian, tạo điều kiện cho ADN dễ dàng thực hiện quá trình tổng hợp ARN, qua đó tổng hợp Pr và tạo điều kiện thuận lợi cho ADN tự sao. - NST đóng xoắn nhất ở kỳ giữa, tạo thuận lợi cho sự tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và sự phân ly ở kỳ sau. b. *Ý nghĩa của nguyên phân: - Ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ. - Cơ thể đa bào lớn lên nhờ nguyên phân. *Ý nghĩa của giảm phân: - Số lượng NST trong giao tử giảm xuống (còn n NST) nên khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục hồi. - Sự trao đổi chéo ở kì đầu, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do giữa các NST kép trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của GP I đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau, là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp. * Ý nghĩa của thụ tinh: - Phục hồi lại bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài do sự kết hợp giữa giao tử đực (n) với giao tử cái (n). - Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử khác nhau đã tạo vô số kiểu tổ hợp khác nhau tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. Câu 5
0.25 0.25 0.5 0.5
0.5 0.5 0.5 0.5
0.5 0.5
2.0đ Quan hệ hỗ trợ - Là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không hại) cho tất cả các sinh vật. - Ví dụ: +Tảo và nấm trong địa y (cộng sinh). + Cá ép bám vào rùa biển (hội sinh)
Quan hệ đối địch - Là mối quan hệ một bên có lợi, một bên có hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại. - Ví dụ: + Giun đũa sống trong ruột người (ký sinh) + Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng (cạnh tranh) (HS có thể lấy ví dụ minh hoạ khác)
Câu 6
0.25 0.25
4
a) Số TB con được tạo ra sau 4 đợt nguyên phânlà: 2 = 16 TB b) Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 384 : 16 = 24 c) - Sau GP mỗi tinh bào bậc 1 tạo thành 4 giao tử Vì vậy số giao tử được tạo thành là: 16 x 4 = 64
1.0 1.0
4.0đ 1.0 1.0 1.0 1.0
Câu 1
Câu 2
HƯỚNG DẪN CHẤM Hướng dẫn chấm a) Nếu trong quần thể cây giao phấn và quần thể cây tự thụ phấn đều có gen đột biến lặn xuất hiện ở giao tử với tần số như nhau thì thể đột biến được phát hiện sớm hơn ở quần thể nào? Giải thích. b) Ở cà chua, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. Cho cây cà chua thân cao thuần chủng lai phân tích thì thu được kết quả như thế nào? Hãy giải thích. a)- Trong quần thể giao phấn chéo, gen lặn tồn tại ở thể dị hợp tử và phải qua nhiều thế hệ tần số của nó mới tăng dần lên. Khi đó, gen đột biến lặn mới có nhiều cơ hội tổ hợp thành đồng hợp tử. Vì thế, thể đột biến xuất hiện muộn. - Trong quần thể cây tự thụ phấn, gen đột biến lặn thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử và khi cây dị hợp tử tự thụ phấn sẽ cho ra ngay thể đột biến. Như vậy, thể đột biến được phát hiện sớm hơn so với trường hợp quần thể cây giao phấn chéo. b)- KQ cho toàn thân cao. - Cây cà chua thân cao thuần chủng có kiểu gen AA cho một loại giao tử A. - Cây cà chua thân thấp có kiểu gen aa cho một loại giao tử a. - Lai phân tích: AA x aa → 100% Aa (thân cao). a) Giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp NST tương đồng Bb và Cc giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao? b) Giả sử có 1 noãn bào bậc 1 chứa ba cặp NST AaBbCc giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao? c) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Hãy nêu cơ chế hình thành thể tứ bội (4n = 24) do nguyên phân . a) Hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li độc lập và tổ hợp tự do khi kết thúc GP I thì một tinh bào bậc 1 chỉ có một trong hai khả năng tổ hợp NST: (BB) ( CC) , (bb) (cc) hoặc (BB) (cc), (bb) (CC). b) Cho ra 1 trong 8 loại trứng: ABC,ABc,AbC,Abc,aBC,aBc,abC,abc.Vì một tế bào sinh trứng chỉ cho một trứng. c) * Do nguyên phân: - Thế hệ P có 2n = 12. Quá trình giảm phân của P diễn ra bình thường, tạo ra giao tử n = 6. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 2n = 12.
Điểm 3.5đ
0.75 0.75 0.5 0.5 0.5 0.5 3.0đ
0.5 0.5
1.0
Câu 3
Câu 4
- Do ảnh hưởng của môi trường, ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử diễn ra 1.0 không bình thường (NST nhân đôi nhưng không phân ly) tạo ra một tế bào có 4n = 24. Sau đó tế bào này nguyên phân bình thường tạo ra thể tứ bội( 4n = 24) ( HS trình bày bằng cách khác vẫn cho điểm tối đa) a) Giải thích vì sao hai phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi 2.0đ lại giống phân tử ADN mẹ. b) Một đoạn mạch 1 của phân tử ADN có trình tự nuclêôtit như sau: A-T-X-A-X-G-T-A Hãy xác định đoạn mạch 2 của phân tử ADN trên và đoạn mARN tương ứng do đoạn ADN trên tổng hợp, biết rằng mạch 2 của phân tử ADN này làm mạch khuôn. b) Do: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại. - Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạh của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới. b. - Đoạn mạch 2: T-A- G- T- G- X- A- T - mARN: A- U- X- A- X- G- U- A a) Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào. Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì? b) Trình bày ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. a. *Một chu kỳ tế bào gồm giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian) và quá trình phân bào nguyên phân.Trong chu kỳ tế bào, hình thái NST biến đổi như sau: - Kỳ trung gian: NST ở trạng thái đơn, dạng sợi dài, mảnh, duỗi xoắn hoàn toàn. Sau đó NST đơn tự nhân đôi thành NST kép. - Quá trình nguyên phân: + Kỳ đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn. + Kỳ giữa: NST kép đóng xoắn cực đại. + Kỳ sau: 2 NST đơn trong mỗi NST kép(vẫn ở trạng thái xoắn) tách nhau ra ở tâm động. + Kỳ cuối: NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh… - Đến kỳ trung gian ở chu kỳ tiếp theo, NST đơn dãn xoắn hoàn toàn… * Ý nghĩa sinh học: - Trong chu kỳ tế bào, NST dãn xoắn nhất ở kỳ trung gian, tạo điều kiện cho ADN dễ dàng thực hiện quá trình tổng hợp ARN, qua đó tổng hợp Pr và tạo điều kiện thuận lợi cho ADN tự sao. - NST đóng xoắn nhất ở kỳ giữa, tạo thuận lợi cho sự tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và sự phân ly ở kỳ sau. b. *Ý nghĩa của nguyên phân: - Ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ. - Cơ thể đa bào lớn lên nhờ nguyên phân.
0.5
0.5 0.5 0.5 5.5đ
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5
0.5 0.5
Câu 5
*Ý nghĩa của giảm phân: - Số lượng NST trong giao tử giảm xuống (còn n NST) nên khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục hồi. - Sự trao đổi chéo ở kì đầu, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do giữa các NST kép trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của GP I đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau, là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp. * Ý nghĩa của thụ tinh: - Phục hồi lại bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài do sự kết hợp giữa giao tử đực (n) với giao tử cái (n). - Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử khác nhau đã tạo vô số kiểu tổ hợp khác nhau tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài? Cho ví dụ minh hoạ. Quan hệ hỗ trợ - Là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không hại) cho tất cả các sinh vật. - Ví dụ: +Tảo và nấm trong địa y (cộng sinh). + Cá ép bám vào rùa biển (hội sinh)
Câu 6
Quan hệ đối địch - Là mối quan hệ một bên có lợi, một bên có hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại. - Ví dụ: + Giun đũa sống trong ruột người (ký sinh) + Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng (cạnh tranh) (HS có thể lấy ví dụ khác) Ở một loài sinh vật, một tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể đơn. a) Xác định số tế bào con được tạo ra. b) Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là bao nhiêu? c) Tất cả các tế bào con tạo ra sau 4 đợt nguyên phân đều trở thành tinh bào bậc 1 trải qua giảm phân tạo giao tử. Xác định số giao tử được tạo ra. a) Số TB con được tạo ra sau 4 đợt nguyên phânlà: 24 = 16 TB b) Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 384 : 16 = 24 c) - Sau GP mỗi tinh bào bậc 1 tạo thành 4 giao tử Vì vậy số giao tử được tạo thành là: 16 x 4 = 64
0.5 0.5
0.5 0.5
2.0đ
1.0 1.0
4.0đ
1.0 1.0 1.0 1.0
Câu 1
Câu 2
Câu 3
HƯỚNG DẪN CHẤM Hướng dẫn chấm a) Nếu trong quần thể cây giao phấn và quần thể cây tự thụ phấn đều có gen đột biến lặn xuất hiện ở giao tử với tần số như nhau thì thể đột biến được phát hiện sớm hơn ở quần thể nào? Giải thích. b) Ở cà chua, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. Cho cây cà chua thân cao thuần chủng lai phân tích thì thu được kết quả như thế nào? Hãy giải thích. a)- Trong quần thể giao phấn chéo, gen lặn tồn tại ở thể dị hợp tử và phải qua nhiều thế hệ tần số của nó mới tăng dần lên. Khi đó, gen đột biến lặn mới có nhiều cơ hội tổ hợp thành đồng hợp tử. Vì thế, thể đột biến xuất hiện muộn. - Trong quần thể cây tự thụ phấn, gen đột biến lặn thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử và khi cây dị hợp tử tự thụ phấn sẽ cho ra ngay thể đột biến. Như vậy, thể đột biến được phát hiện sớm hơn so với trường hợp quần thể cây giao phấn chéo. b)- KQ cho toàn thân cao. - Cây cà chua thân cao thuần chủng có kiểu gen AA cho một loại giao tử A. - Cây cà chua thân thấp có kiểu gen aa cho một loại giao tử a. - Lai phân tích: AA x aa → 100% Aa (thân cao). a) Giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp NST tương đồng Bb và Cc giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao? b) Giả sử có 1 noãn bào bậc 1 chứa ba cặp NST AaBbCc giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao? c) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Hãy nêu cơ chế hình thành thể tứ bội (4n = 24) do nguyên phân . a) Hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC vì sự phân li độc lập và tổ hợp tự do khi kết thúc GP I thì một tinh bào bậc 1 chỉ có một trong hai khả năng tổ hợp NST: (BB) ( CC) , (bb) (cc) hoặc (BB) (cc), (bb) (CC). b) Cho ra 1 trong 8 loại trứng: ABC,ABc,AbC,Abc,aBC,aBc,abC,abc.Vì một tế bào sinh trứng chỉ cho một trứng. c) * Do nguyên phân: - Thế hệ P có 2n = 12. Quá trình giảm phân của P diễn ra bình thường, tạo ra giao tử n = 6. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 2n = 12. - Do ảnh hưởng của môi trường, ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử diễn ra không bình thường (NST nhân đôi nhưng không phân ly) tạo ra một tế bào có 4n = 24. Sau đó tế bào này nguyên phân bình thường tạo ra thể tứ bội( 4n = 24) ( HS trình bày bằng cách khác vẫn cho điểm tối đa) a) Giải thích vì sao hai phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống phân tử ADN mẹ. b) Một đoạn mạch 1 của phân tử ADN có trình tự nuclêôtit như sau: A-T-X-A-X-G-T-A Hãy xác định đoạn mạch 2 của phân tử ADN trên và đoạn mARN tương ứng do đoạn ADN trên tổng hợp, biết rằng mạch 2 của phân tử ADN này làm mạch khuôn?
Điểm 3.5đ
0.75 0.75 0.5 0.5 0.5 0.5 3.0đ
0.5 0.5
1.0 1.0
2.0đ
Câu 4
c) Do: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại. - Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạh của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới. b. - Đoạn mạch 2: T-A- G- T- G- X- A- T - mARN: A- U- X- A- X- G- U- A a) Nêu sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kỳ tế bào? Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì? b) Trình bày ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. a. *Một chu kỳ tế bào gồm giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung gian) và quá trình phân bào nguyên phân.Trong chu kỳ tế bào, hình thái NST biến đổi như sau: - Kỳ trung gian: NST ở trạng thái đơn, dạng sợi dài, mảnh, duỗi xoắn hoàn toàn. Sau đó NST đơn tự nhân đôi thành NST kép. - Quá trình nguyên phân: + Kỳ đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn. + Kỳ giữa: NST kép đóng xoắn cực đại. + Kỳ sau: 2 NST đơn trong mỗi NST kép(vẫn ở trạng thái xoắn) tách nhau ra ở tâm động. + Kỳ cuối: NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh… - Đến kỳ trung gian ở chu kỳ tiếp theo, NST đơn dãn xoắn hoàn toàn… * Ý nghĩa sinh học: - Trong chu kỳ tế bào, NST dãn xoắn nhất ở kỳ trung gian, tạo điều kiện cho ADN dễ dàng thực hiện quá trình tổng hợp ARN, qua đó tổng hợp Pr và tạo điều kiện thuận lợi cho ADN tự sao. - NST đóng xoắn nhất ở kỳ giữa, tạo thuận lợi cho sự tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và sự phân ly ở kỳ sau. b. *Ý nghĩa của nguyên phân: - Ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ. - Cơ thể đa bào lớn lên nhờ nguyên phân. *Ý nghĩa của giảm phân: - Số lượng NST trong giao tử giảm xuống (còn n NST) nên khi thụ tinh, bộ NST 2n của loài lại được phục hồi. - Sự trao đổi chéo ở kì đầu, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do giữa các NST kép trong cặp tương đồng xảy ra ở kì sau của GP I đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau, là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp. * Ý nghĩa của thụ tinh: - Phục hồi lại bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài do sự kết hợp giữa giao tử đực (n) với giao tử cái (n). - Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử khác nhau đã tạo vô số kiểu tổ hợp khác nhau tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và
0.5
0.5 0.5 0.5 5.5đ
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5
0.5 0.5 0.5 0.5
0.5 0.5
Câu 5
chọn giống. Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các 2.0đ sinh vật khác loài? Cho ví dụ minh hoạ. Quan hệ hỗ trợ - Là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không hại) cho tất cả các sinh vật. - Ví dụ: +Tảo và nấm trong địa y (cộng sinh). + Cá ép bám vào rùa biển (hội sinh)
Câu 6
Quan hệ đối địch - Là mối quan hệ một bên có lợi, một bên có hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại. - Ví dụ: + Giun đũa sống trong ruột người (ký sinh) + Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng (cạnh tranh) (HS có thể lấy ví dụ khác) Ở một loài sinh vật, một tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể đơn. d) Xác định số tế bào con được tạo ra. e) Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là bao nhiêu? f) Tất cả các tế bào con tạo ra sau 4 đợt nguyên phân đều trở thành tinh bào bậc 1 trải qua giảm phân tạo giao tử. Xác định số giao tử được tạo ra. a) Số TB con được tạo ra sau 4 đợt nguyên phânlà: 24 = 16 TB b) Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 384 : 16 = 24 c) - Sau GP mỗi tinh bào bậc 1 tạo thành 4 giao tử Vì vậy số giao tử được tạo thành là: 16 x 4 = 64
1.0 1.0
4.0đ
1.0 1.0 1.0 1.0
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 2 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn : SINH – THCS Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 18/02/2011
Câu 1: (2 điểm) a- Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích thế hệ lai của Menden gồm những điểm nào? b- Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? Tại sao? Câu 2: (2 điểm) a- Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào? b- Kỹ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào? c- Hiện tượng thoái hóa là gì? Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thề hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ. d- Ưu thế lai là gì? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì? Câu 3: (2 điểm) So sánh cấu tạo và chức năng di truyền của ADN và prôtêin. Câu 4: (2 điểm) Giải thích tại sao nhiễm sắc thể được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào? Câu 5: (2 điểm) a- Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ? b- Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật để không làm giảm năng suất vật nuôi và cây trồng? Câu 6: (2 điểm) Vận dụng kiến thức về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình hãy phân tích vai trò của các nhân tố: “Nước, phân, cần, giống” trong việc nâng cao năng suất cây trồng, từ đó nêu ý nghĩa của việc đưa giống mới vào nông nghiệp để nâng cao năng suất lúa trong bước tiến nhảy vọt về năng suất lúa hiện nay. Câu 7: (2 điểm) Một cặp vợ chồng đều thuận tay phải, mắt nâu, sinh được 3 người con: - Đứa đầu: thuận tay phải, mắt nâu. - Đứa thứ hai: thuận tay trái, mắt nâu. - Đứa thứ ba: thuận tay phải, mắt đen. Tìm kiểu gen chắc có của những người trong gia đình trên. Biết rằng mỗi gen xác định một tính trạng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Câu 8: (2 điểm) Một tế bào sinh dục sơ khai của gà (2n = 78). Sau một số đợt nguyên phân liên tiếp, môi trường tế bào đã cung cấp 19812 NST có nguyên liệu mới hoàn toàn. Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng, giảm phân cho trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trùng là 3,125%. Mỗi trứng thụ tinh với một tinh trùng tạo ra một hợp tử lưỡng bội bình thường. a- Tìm số hợp tử hình thành? b- Số lượng tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng cần thiết cho quá trình thụ tinh? c - Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái? Trang 1/2
Câu 9: (2 điểm) Khối lượng một đoạn ADN là 9.105 đv.C. Đoạn ADN này gồm 2 gen cấu trúc. Gen thứ nhất dài hơn gen thứ hai 0,102 micromet. Cho biết khối lượng phân tử trung bình của một nuclêôtit là 300 đv.C. a- Tính chiều dài mỗi gen. b- Tính số axit amin của mỗi phân tử prôtêin được tổng hợp từ các gen đó. c- Nếu mỗi gen trên đều có 5 ribôxôm trượt một lần thì số lượt ARN vận chuyển tham gia giải mã là bao nhiêu? Câu 10: (2 điểm) Bệnh máu khó đông ở người gây ra do một đột biến gen lặn( h) nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em sinh đôi bình thường: a- Hai người sinh đôi này là sinh đôi cùng trứng hay khác trứng? b- Người mắc bệnh này là gái hay trai? Giải thích. Viết kiểu gen của cặp sinh đôi trên và của người mẹ về bệnh máu khó đông. c- Nếu cặp sinh đôi trên đều mắc bệnh, ta có thể suy ra họ là sinh đôi cùng trứng hay không? Giải thích. d- Nếu cặp sinh đôi trên có cùng giới tính và cùng không mắc bệnh, làm thế nào để nhận biết họ là sinh đôi cùng trứng hay khác trứng? ------------- HẾT ------------Họ và tên thí sinh: …………………………………………… Số báo danh: ……………………… Giám thị 1:………………………………………………..….. Ký tên: ……………………………. Giám thị 2:……….……….……………………..…………… Ký tên:……………………………..
Trang 2/2
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010 – 2011 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn : SINH – THCS Ngày thi: 18/02/2011
Câu Câu 1 (2 điểm)
Câu 2 (2 điểm)
Hướng dẫn chấm Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích thế hệ lai của Menden gồm những điểm nào? Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng. b- Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? Tại sao? Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở bố mẹ làm xuất hiện các kiểu hình khác bố mẹ. Biến dị tổ hợp xuất hiện ở những loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính (giao phối) Sinh sản hữu tính được thực hiện bằng con đường giảm phân tạo giao tử và thụ tinh có xảy ra phân li độc lập, tổ hợp tự do và trao đổi đoạn giữa các NST đã tạo ra nhiều loại giao tử, nhiều loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc và chất lượng.
Điểm
a-
a- Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào? Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu là: Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy thành mô sẹo, dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. b- Kỹ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào? Kỹ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển gen từ một cá thể của một loài sang cá thể của loài khác. Kỹ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản là: tách, cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp, đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận cVì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thề hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thề hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa vì tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại.
0,5 điểm 0,5 điểm
0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm
0,25 điểm 0,25 điểm
0,25 điểm 0,25 điểm
0,25 điểm
Trang 3/2
d-
Cho ví dụ. Ưu thế lai là gì? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì? Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ. Để duy trì ưu thế lai, dùng phương pháp nhân giống vô tính.
Câu 3 (2 điểm)
Câu 4 (2 điểm)
So sánh cấu tạo và chức năng di truyền của ADN và prôtêin. a- Các điểm giống nhau: - Về cấu tạo: + Đều thuộc loại đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn trong tế bào. +Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân do nhiều đơn phân hợp lại. +Giữa các đơn phân có các liên kết hóa học nối lại đã tạo thành mạch. +Đều có tính đa dạng và tính đặc thù do thành phần, số lượng và trật tự các đơn phân quy định. - Về chức năng: cả ADN và prôtêin đều có vai trò trong quá trình truyền đạt tính trạng và thông tin di truyền của cơ thể b- Các điểm khác nhau: ADN Prôtêin Cấu Có cấu tạo hai mạch song Có cấu tạo bởi một hay tạo song và xoắn lại. nhiều chuỗi axit amin. Đơn phân là các nuclêôtit Đơn phân là các axit amin. Có kích thước và khối Có kích thước và khối lượng lớn hơn prôtêin lượng nhỏ hơn ADN Thành phần hóa học cấu Thành phần chủ yếu cấu tạo tạo gồm C, H, O, N, P gồm C, H, O, N. Chức Chứa gen quy định cấu Prôtêin được tạo ra trực tiếp năng trúc của prôtêin biểu hiện thành tính trạng
Giải thích tại sao nhiễm sắc thể được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào? - Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen: + NST chứa ADN , ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST và chiếm một vị trí nhất định + NST có những biến đổi về số lượng và cấu trúc gây ra những biến đổi về tính trạng. Đại bộ phận những tính trang được di truyền bởi các gen trên NST - NST có khả năng tự nhân đôi đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ. - Sự tự nhân đôi kết hợp với sự phân ly, tổ hợp của NST và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào ở các loài giao phối. Ở các loài sinh sản
0,25 điểm 0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm 1,25 điểm
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
Trang 4/2
Câu 5 (2 điểm)
Câu 6 (2 điểm)
sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi và phân ly đồng đều các NST về 2 cực của tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào. a- Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ? - Mối quan hệ cạnh tranh cùng loài và khác loài - Hiện tượng tự tỉa của các cành cây phía dưới là do chúng nhận được ít ánh sáng nên quang hợp kém, tổng hợp ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lại năng lượng tiêu hao do hô hấp.Thêm vào đó khi cây quang hợp kém thì khả năng lấy nước của cây cũng kém nên những cành ở phía dưới sẽ khô héo và rụng. - Khi trồng cây quá dày, thiếu ánh sáng thì hiện tượng tự tỉa sẽ diễn ra một cách mạnh mẽ b- Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật để không làm giảm năng suất vật nuôi và cây trồng? - Trong trồng trọt: trồng cây với mật độ thích hợp, kết hợp với tỉa thưa cây, chăm sóc đầy đủ tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt. - Đối với chăn nuôi: khi đàn quá đông và nhu cầu về nơi ăn chỗ ở trở nên thiếu thôn, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng cùng với kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển. Vận dụng kiến thức về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình hãy phân tích vai trò của các nhân tố: “Nước, phân, cần, giống” trong việc nâng cao năng suất cây trồng, từ đó nêu ý nghĩa của việc đưa giống mới vào nông nghiệp để nâng cao năng suất lúa trong bước tiến nhảy vọt về năng suất lúa hiện nay. - Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể. - Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. - Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. - Ảnh hưởng của môi trường đến sự thể hiện của kiểu gen thành kiểu hình là có giới hạn. Giới hạn thường biến của tính trạng gọi là mức phản ứng được quy định bởi kiểu gen. Cho ví dụ. - Kiểu gen (giống) quy định mức phản ứng (năng suất) của cơ thể trước môi trường, môi trường sẽ quy định kiểu hình cụ thể trong giới hạn mức phản ứng do kiểu gen quy định. - “Nước, phân, cần, giống” chỉ là các yếu tố kỹ thuật, chỉ ảnh hưởng đến năng suất có giới hạn. Giới hạn đó được quy định bởi giống. Giống quy định giới hạn của năng suất nên muốn vượt giới hạn năng suất của giống cũ phải dùng giống mới. Do đó yếu tố giống phải là hàng đầu. - Trong thực tiễn nông nghiệp của nước ta hiện nay sự tiến nhanh về năng suất lúa là kết quả của một cuộc cách mạng về giống trên nền tảng của việc giải quyết tốt vấn đề thủy lợi, phân bón, thâm canh tăng vụ. Việc nhập nội các giống lúa mới cải tạo các giống lúa địa phương bằng lai tạo, gây đột biến … là một việc làm có cơ sở khoa học. Biện pháp kỹ thuật sẽ quy định năng suất cụ thể trong giới hạn năng suất do giống quy
0,25 điểm 0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm 0,5 điểm
0,25 điểm 0,25 điểm
0,25 điểm 0,5 điểm
0,75 điểm
Trang 5/2
định. Có giống tốt mà kỹ thuật kém, đồng ruộng không được cải tạo cũng không phát huy được hết khả năng của giống tốt Câu 7 (2 điểm)
Câu 8 (2 điểm)
Một cặp vợ chồng đều thuận tay phải, mắt nâu, sinh được 3 người con: - Đứa đầu: thuận tay phải, mắt nâu. - Đứa thứ hai: thuận tay trái, mắt nâu. - Đứa thứ ba: thuận tay phải, mắt đen. Tìm kiểu gen chắc có của những người trong gia đình trên. Biết rằng mỗi gen xác định một tính trạng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. - Bố mẹ đều thuận tay phải, mắt nâu sinh con đứa thứ hai: thuận tay trái, mắt nâu, đứa thứ ba: thuận tay phải, mắt đen chứng tỏ tính trang thuận tay phải là trội so với thuận tay trái, mắt nâu là trội so với mắt đen. - Quy ước gen: N: mắt nâu, n: mắt đen, P: thuận phải, p: thuận trái - Đứa thứ hai thuận trái có kiểu gen: pp, nhận một giao tử p từ bố và một giao tử p từ mẹ. vậy bố mẹ thuận phải có kiểu gen Pp. - Xét tính trạng màu mắt, đứa thứ ba mắt đen có kiểu gen nn, nhận một giao tử n từ bố và một giao tử n từ mẹ, vậy bố mẹ mắt nâu có kiểu gen Nn. - Trên cơ sở kiểu gen của bố mẹ NnPp, ta có thể suy ra các khả năng về kiểu gen có thể có ở đời con. - Con trai đầu có thể có 1 trong 4 kiểu gen: NNPP, NnPP, NNPp, NnPp. - Con trai thứ hai có 1 trong 2 kiểu gen: NNpp, Nnpp. - Con trai thứ ba có 1 trong 2 kiểu gen: nnPP, nnPp. Một tế bào sinh dục sơ khai của gà (2n = 78). Sau một số đợt nguyên phân liên tiếp, môi trường tế bào đã cung cấp 19812 NST có nguyên liệu mới hoàn toàn. Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng, giảm phân cho trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trùng là 3,125%. Mỗi trứng thụ tinh với một tinh trùng tạo ra một hợp tử lưỡng bội bình thường. aTìm số hợp tử hình thành? Theo giả thuyết : nếu gọi k là số đợt nguyên phân, ta có phương trình để xác định số tế bào sinh trứng: (2k – 2) . 78 = 19812
2k =
19812 + 2 = 256 tế bào 78
Mỗi tế bào sinh trứng chỉ tạo ra một trứng. Vậy số trứng hình thành: 256. Với hiệu suất thụ tinh của trứng 25%, ta có số hợp tử tạo ra: 256 = 64 hợp tử. 4
bSố lượng tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng cần thiết cho quá trình thụ tinh? Có 64 hợp tử phải có 64 tinh trùng thụ tinh.Với hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 3,125%, Suy ra số lượng tinh trùng cần có để hoàn tất quá trình thụ tinh
0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm
0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm
0,25 điểm
Trang 6/2
64 . 100 = 2048 tinh trùng 3,125
0,25 điểm
Mỗi tế bào sinh tinh trùng tạo ra 4 tinh trùng, vậy số lượng tế bào sinh tinh trùng: 2048 = 512 tế bào 4
Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái? 2k = 256 => k = 8 đợt
c-
Câu 9 (2 điểm)
0,25 điểm
Khối lượng một đoạn ADN là 9.105 đv.C. Đoạn ADN này gồm 2 gen cấu trúc. Gen thứ nhất dài hơn gen thứ hai 0,102 µm. Cho biết khối lượng phân tử trung bình của một nuclêôtit là 300 đv.C. aXác định chiều dài mỗi gen. - Số lượng nclêôtit của đoạn ADN
0,25 điểm
1,0 điểm
5
9.10 = 3000 3.10 2
- Chiều dài đoạn ADN:
3000 x 3,4 Å = 5100 Å 2
- 0,102µm = 1020 Å - Chiều dài của gen thứ hai:
5100 − 1020 = 2040 Å 2
- Chiều dài của gen thứ nhất: 2040 + 1020 = 3060 Å bTính số axit amin của mỗi phân tử prôtêin được tổng hợp từ các gen đó. - Số nuclêôtit của mạch mã gốc của gen thứ nhất:
3060 = 900 (nuclêôtit) 3,4
0,75 điểm
- Số axit amin của phân tử prôtêin do gen thứ nhất điều khiển tổng hợp: 900 − 2 = 298 (axit amin) 3
- Số nuclêôtit của mạch mã gốc của gen thứ hai:
2040 = 600 (nuclêôtit) 3,4
- Số axit amin của phân tử prôtêin do gen thứ nhất điều khiển tổng hợp: 600 - 2 = 198 (axit amin) 3
cNếu mỗi gen trên đều có 5 ribôxôm trượt một lần thì số lượt ARN vận chuyển tham gia giải mã là bao nhiêu? - Số lượt ARN vận chuyển tham gia giải mã trên gen thứ nhất: (298 + 1) x 5 = 1495(lượt) - Số lượt ARN vận chuyển tham gia giải mã trên gen thứ hai: (198 + 1) x 5 = 995(lượt)
0,25 điểm
Trang 7/2
Câu 10 (2 điểm)
Bệnh máu khó đông ở người gây ra do một đột biến gen lặn( h) nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em sinh đôi bình thường: aHai người sinh đôi này là sinh đôi cùng trứng hay khác trứng? Cặp sinh đôi trên có người biểu hiện bệnh, có người bình thường, vậy kiểu gen của họ khác nhau, do đó đây là trường sinh đôi khác trứng. bNgười mắc bệnh này là gái hay trai? Giải thích. Viết kiểu gen của cặp sinh đôi trên và của người mẹ về bệnh máu khó đông. Quy ước gen: Nam không bệnh: XHY ; Nam bệnh: XhY Nữ không bệnh: XHXH, XHXh; Nữ bệnh: XhXh Đề bài không cho biết kiểu hình của bố, nên giới tính của người mắc bệnh có thể là: - Con trai, nếu bố không biểu hiện bệnh và người mẹ mang mầm bệnh: P: XHY x XHXh GP : : XH , Y XH , Xh H H H h F1: X X : X X : XHY : XhY
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Nam bệnh
- Con gái, nếu bố mắc bệnh máu khó đông và người mẹ mang mầm bệnh: P: XhY x XHX h h GP : : X , Y XH , X h F1: XHXh : XhXh : XHY : XhY
0,25 điểm
Nữ bệnh
cNếu cặp sinh đôi trên đều mắc bệnh ta có thể suy ra họ là sinh đôi cùng trứng hay không? Giải thích. Theo sơ đồ thứ hai trên cặp sinh đôi khác trứng đều có thể cùng mắc bệnh, mặt khác cặp sinh đôi khác trứng có thể có cùng kiểu gen nên có thể cùng biểu hiện bệnh. do đó nếu cặp sinh đôi trên cùng mắc bệnh ta không thể suy ra họ là sinh đôi cùng trứng. dNếu cặp sinh đôi trên có cùng giới tính và cùng không mắc bệnh, làm thế nào để nhận biết họ là sinh đôi cùng trứng hay khác trứng? Nếu cặp sinh đôi trên có cùng giới tính và cùng không mắc bệnh, muốn nhận biết họ là sinh đôi cùng trứng hay khác trứng thì ta phải dùng phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh kết hợp nghiên cứu cùng một lúc một số tính trạng khác nữa: - Nếu nhận thấy chúng có cùng nhóm máu, chiều cao, dạng tóc, màu mắt giống nhau, dễ mắc một loại bệnh nào đó thì là cặp sinh đôi cùng trứng. - Nếu chúng có nhóm máu khác nhau, màu tóc, màu mắt khác nhau, chiều cao và thể trạng biến đổi nhiều theo với điều kiện nuôi dưỡng đồng nhất thì là cặp sinh đôi khác trứng.
0,25 điểm
0,75 điểm
---------- HẾT ---------
Trang 8/2
PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN VÒNG I NĂM HỌC 2012- 2013 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
Đề thi chính thức
Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (1,5 điểm): Trong nghiên cứu di truyền Men Đen đã sử dụng những phương pháp lai nào? Nội dung của các phương pháp đó? Câu 2 (2,0 điểm): a/ Trình bày cấu trúc hiển vi của bộ NST. b/ So sánh bộ NST của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái. c/ Trình bày cơ chế xác định sự phân hoá giới tính ở ruồi giấm. d/ Một tế bào ruồi giấm đực nguyên phân liên tiếp một số lần, môi trường cung cấp 127 tế bào con mới, các tế bào này chuyển sang vùng chín tạo tinh trùng. Xác định số lần nguyên phân; số lượng tinh trùng có thể tạo được? Câu 3 (1,5 điểm): So sánh ADN, ARN và Prôtêin về mặt cấu trúc? Mối quan hệ giữa gen, ARN và Prôtêin được thể hiện như thế nào? Câu 4 (1,0 điểm): Phân biệt giữa biến dị tổ hợp với thường biến? Câu 5 (2,5 điểm): Giả sử cặp nhiễm sắc thể 21 ở người một cặp gen Bb. Gen B có chiều dài 0,408µm, có số nuclêôtit loại T chiếm 30%. Gen b có khối lượng phân tử 9.105 đvC, có số lượng bốn loại nuclêôtit bằng nhau. (Biết khối lượng mỗi nuclêôtit bằng 300 đvC). a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen. b. Tính số lượng từng loại nuclêôtit ở kỳ giữa và kỳ cuối của quá trình nguyên phân. c. Nếu người đó có cặp thứ 21 chứa 3 nhiễm sắc thể, hãy tính số nuclêôtit từng loại? Câu 6 (1,5 điểm): Ở thực vật, có hai phép lai giữa các cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen (ký hiệu 2 cặp gen là A, a và B, b), mỗi gen qui định 1 tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn. + Phép lai: Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. + Phép lai 2: Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau. Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen của 2 phép lai nói trên? -------------------Hết-----------------------
PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: SINH - LỚP 9 - VÒNG I NĂM HỌC 2012-2013
Câu 1 (1,5đ) Néi dung - Những phương pháp Men Đen đã sử dụng trong nghiên cứu di truyền đó là: Phương pháp phân tích các thế hệ lai Phương pháp lai thuận nghịch Phương pháp lai phân tích * Phương pháp phân tích các thế hệ lai: - Cho lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của các cặp tính trạng đó ở con cháu - Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được từ đó khẳng định tính thuần khiết của các nhân tố di truyền và rút ra các qui luật di truyền. * Phương pháp lai thuận nghịch : Là phương pháp thay đổi vị trí của bố mẹ trong phép lai nhằm phát hiện ra vai trò của bố mẹ tác động như thế nào trong di truyền. * Phương pháp lai phân tích: Là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng trội cần xác đinh kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn tương ứng: - Nếu kết quả phép lai đồng tính trội thì cá thể cần xác định có kiểu gen đồng hợp tử - Nếu kết quả phép lai phân tính thì cá thể cần xác định có kiểu gen dị hợp tử C©u 2 (2,0 ®iÓm ) Néi dung a/ Cấu trúc hiển vi vủa NST: NST có cấu trúc đặc trưng ở kì giữa của quá trình phân bào, khi NST đang xoắn cực đại. - Cấu tao: Gồm 2 crômatit giống hệt nhau (hai sắc tử chị em) dính nhau ở tâm động. Tại tâm động, NST có eo thứ nhất chia nó thành hai cánh. Trên một cánh của một số NST có eo thứ hai. Mỗi Crômatit có chứa 1 phân tử ADN và một loại Prôtêin loại Histôn b/ So sánh bộ NST của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái * Giống nhau: - Đều gồm có 4 cặp NST trong đó có 3 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính - Trong 3 cặp NST thường đều gồm có 2 cặp hình chữ V, một cặp hình hạt * Khác nhau: Con đực và cái khác nhau ở cặp NST giới tính - Con cái : Cặp NST giới tính gồm 2 chiếc hình que, gọi là cặp NST tương đồng ( kí hiệu là XX) - Con đực : Cặp NST giới tính gồm 1 chiếc hình que, 1 chiếc hình móc gọi là cặp NST không tương đồng ( kí hiệu là XY) c/ Cơ chế xác định giới tính của ruồi giấm Bộ NST của ruồi giấm đực là 6A+ XY Bộ NST của ruồi giấm cái là 6A+XX - Khi giảm phân hình thành giao tử ruồi giấm cái chỉ cho ra một loại trứng là 3A+X. Ruồi giấm đực giảm phân cho ra 2 loại tinh trùng là 3A+ X và 3A + Y có
§iÓm
0,25 0,5®
0,25®
0,5®
§iÓm 0,5
0,25
0,25
0,25
số lượng ngang nhau. Khi thụ tinh - Tinh trùng 3A + X kết hợp với trứng cho hợp tử 6A + XX phát triển thành ruồi giấm cái - Tinh trùng 3A + Y kết hợp với trứng cho ra hợp tử 6A + XY phát triển thành ruồi giấm đực Ta có p 6A + XY X 6A + XX GP 3A + X ; 3A + Y 3A + X F1 6A + XX : 6 A + XY ruồi giấm cái : ruồi giấm đực d/ Số lần nguyên phân; số lượng tinh trùng của ruồi giấm. Gọi x là số lần nguyên phân của hợp tử . Ta có: ( 2x - 1) = 127 ( tế bào) ⇒ 2x = 128 = 27 ⇒ x= 7 lần nguyên phân - Số lượng tinh trùng có thể tạo ra được : 128 x 4 = 512 ( tinh trùng ) C©u 3 (1,5 ®iÓm): Néi dung * Điểm giống nhau - Đều là những đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn - Đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mà các phân tử con là các đơn phân * Điểm khác nhau ADN A RN Prôtêin - Cấu tạo từ các nguyên - Cấu tạo từ các nguyên - Cấu tạo từ các tố hoá học là C, H, O, N, tố hoá học là C, H, O , N, nguyên tố hoá học là P. P. C, H, O , N. - Có cấu tạo gồm 2 mạch - Chỉ có cấu tạo một - Cấu tạo từ một hay song song xoắn lại mạch nhiều chuỗi Axitamin - Đơn phân là các - Đơn phân là các - Đơn phân là hơn 20 Nuclêôtit, có 4 loại đơn Ribônuclêôtit, có 4 loại loại Axitamin phân A, T, G, X đơn phân A, U, G, X - Có khối lượng, kích - Có khối lượng, kích - Có khối lượng, kích thước lớn hơn ARN và thước nhỏ hơn ADN và thước nhỏ hơn ADN Prôtêin lớn hơn Prôtêin và ARN * Mối quan hệ giữa gen , ARN và Prôtêin Gen tổng hợp nên mARN từ mạch khuôn của gen như vậy thông tin di truyền của gen cấu trúc đã được phiên ra thành mARN, mARN này lại giúp gen giải mã thông tin thể hiện bằng trật tự phân bố các Axitamin trên phân tử Prôtêin Câu 4 (1,0 điểm): Điểm khác nhau cơ bản giữa biến dị tổ hợp và thường biến: Biến dị tổ hợp Thường biến - Là biến dị di truyền - Là biến dị không di truyền - Xuất hiện ở các thế hệ sau thông qua - Xuất hiện trong đời sống cá thể do quá trình sinh sản môi trường thay đổi - Không tương ứng với môi trường - Luôn tương ứng với điều kiện môi trường - Có ý nghĩa là nguồn nguyên liệu cho - Có ý nghĩa giúp cơ thể thích nghi với chọn giống và tiến hoá môi trường Câu 5 (2,5 điểm)
0,25
0,25
0,25
§iÓm 0,25®
0,25® 0,25® 0,25® 0,25®
0,25
0,25 0,25 0,25
0,25
a. Số lượng từng loại nu của mỗi gen: * Gen B: Đổi 0,408 µm = 4080A0 2.L 4080 x 2 = = 2400 (Nu) 3, 4 3, 4
0.25
30 x 2400 = 720 (Nu) => GB = XB = 480 (Nu) 100
0.25
9, 0 x105 M = = 3000 (Nu) 300 300
0.25
Tổng số nu của gen B là: NB= Số nu mỗi loại của gen là: T B = AB = * Gen b: Tổng số nu của gen b là: Nb= Số nu mỗi loại của gen là: Ab = T b = Gb = Xb =
3000 = 750 (Nu) 4
b. Số lượng từng loại nu ở kì giữa và kì cuối của quá trình nguyên phân: * Kì giữa: Các NST tồn tại ở trạng thái kép Cặp gen trên NST số 21 sẽ trở thành BBbb. Số lượng từng loại nu là: T = A = 2.(AB + Ab) = 2.(720 + 750) = 2940 (Nu) G = X = 2.(GB + Gb) = 2.(480 + 750) = 2460 (Nu) * Kì cuối: Các NST tồn tại ở trạng thái đơn Cặp gen trên NST số 21 là Bb. Số lượng từng loại nu là: A = T = AB + Ab = 720 + 750 = 1470 (Nu) G = X = GB + Gb = 480 + 750 = 1230 (Nu) c. Người có cặp thứ 21 chứa 3 NST Cặp gen trên NST số 21 sẽ trở thành BBb hoặc Bbb. * TH1: Nếu kiểu gen là BBb: Số lượng nu từng loại là: A = T = 2.AB + Ab = 2 . 720 + 750 = 2190 (Nu) G = X = 2.GB + Gb = 2 . 480 + 750 = 1710 (Nu) * TH2: Nếu kiểu gen là Bbb: Số lượng nu từng loại là: A = T = AB + 2.Ab = 720 + 2 . 750 = 2220 (Nu) G = X = GB + 2.Gb = 480 + 2 . 750 = 1980(Nu) Câu 6 (1,5 điểm) a) Xác định tỉ lệ phân ly kiểu gen của hai phép lai: + Phép lai 1: Hai cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng. P: (Aa,Bb) x (Aa,Bb) AB AB * Trường hợp 1: P: x ab ab GP : AB; ab AB; ab
0.25
0.25
0.25
0.25 0.25 0.25 0.25
0.25
0.25
AB AB ab : 2 : 1 AB ab ab 0.25 Ab Ab x * Trường hợp 2: P: aB aB GP: Ab; aB Ab; aB Ab Ab aB F1: Tỷ lệ kiểu gen: 1 :2 :1 Ab aB aB Ab AB * Trường hợp 3: P: x 0.25 aB ab GP: Ab; aB AB; ab AB Ab AB aB :1 :1 :1 F1: tỷ lệ kiểu gen: 1 Ab ab aB ab 0.5 + Phép lai 2: Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau. P: AaBb x AaBb G: AB; Ab; aB; ab AB; Ab; aB; ab (Học sinh không cần lập khung Pennet xác định được tỷ lệ phân ly kiểu gen) 1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb: 1AAbb: 2Aabb:1aaBB: 2aaBb: 1aabb ( Học sinh lập luận và làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm) F1: Tỷ lệ kiểu gen: 1
---------------------HÕt------------------------
PGD – ĐT DUYÊN HẢI TRƯỜNG THCS TLHÒA MA TRẬN – ĐỀ THI – GỢI Ý KẾT QUẢ CHẤM THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN MÔN: SINH HỌC 9 NH: 2013 – 2014 I/ MA TRẬN: Tên chủ đề ( ndung, chương) Chương I: “Caùc thí nghieäm cuûa MenĐen” 7tiết
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ận Vận dụng kiến thức di truyền đã học xác định kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ và lập sơ đồ lai.
Số câu: 1 5 điểm 25%
100% = 5đ
Chương II “Nhieãm saéc theå” 7tiết
Neâu nhöõng ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau cô baûn giöõa hai quaù trình phaùt sinh giao töû ñöïc vaø caùi ôû ñoäng vaät.
So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp di truyền dộc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng
Số câu: 2 5 điểm 25%
40% = 2đ
60% = 3đ Giải thích vì sau 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi ...giống hệt ADN mẹ? Có trường hợp nào qua nhân đôi ADN con lại khác ADN mẹ không?
Chương III “AND VAØ GEN” 7tiết
Số câu: 1 2 điểm 10%
100% = 2đ
Chương V. “Di Nguyên nhân phát sinh phát truyền học người” sinh các tật, bệnh di truyền 3 tiết ở người. Biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền ở người. Số câu: 1 2 điểm 10% Chương VI. “Ứng dụng di truyền học” 9 tiết
100% = 2đ Ưu thế lai là gì? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai phải làm gì?
Số câu: 1 2 điểm 10% Chương I. “Sinh vật và môi trường” 6 tiết
100% = 2đ
Giải thích tại sao sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường.
Số câu: 1 2 điểm 10% Chương II “Hệ Biết vì sao quần thể sinh thái” 7 tiết người lại có một số đặc
100% = 2đ
trưng mà quần thể sinh vật khác không có. Biết ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia. Số câu: 1 2 điểm 10% - TS câu: 8 - TS điểm: 20đ - 100% = 20đ
100% = 2đ - Số câu: 3 - Số điểm: 6.0đ 30%
- Số câu: 4 - Số điểm: 9.0đ 45%
- Số câu: 1 - Số điểm: 5 đ 25%
ĐỀ THI MÔN THI: SINH HỌC 9 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3 điểm): So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp di truyền dộc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng. Câu 2 (2 điểm): Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống hệt ADN mẹ? Có trường hợp nào qua nhân đôi ADN con lại khác ADN mẹ không? Câu 3 (2 điểm): Neâu nhöõng ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau cô baûn giöõa hai quaù trình phaùt sinh giao töû ñöïc vaø caùi ôû ñoäng vaät. Câu 4 (2 điểm): Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người. Có thể hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền ở người bằng những biện pháp nào? Câu 5 (2 điểm): Ưu thế lai là gì? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì? Câu 6 (2 điểm): Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao? Câu 7 (2 điểm): Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có? Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì? Caâu 8 (5 ñieåm): Khi thöïc hieän giao phaán giöõa caùc caây P vôùi nhau, ngöôøi ta thu ñöôïc ôû F1 coù 240 caây coù quaû troøn vaø 80 caây coù quaû daøi. a) Bieän luaän vaø laäp sô ñoà lai töø P ñeán F1. b) Tieáp tuïc cho caùc caây F1 thu ñöôïc noùi treân töï thuï phaán. Haõy laäp caùc sô ñoà töï thuï phaán coù theå coù ôû F1. Giáo viên ra đề thi
Đặng Xuân Thảo
GỢI Ý KẾT QUẢ CHẤM THI Câu hỏi
1
2
3
Gợi ý kết quả Di truyền độc lập P: Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn AaBb aabb G: 1AB: 1Ab:1aB:1ab ab F: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb:1aabb 1 vàng, trơn: 1vàng, nhăn:1 xanh, trơn: 1xanh, nhăn - Tỉ lệ về kiểu gen và kiểu hình đều 1:1:1:1 - Xuất hiện biến dị tổ hợp: vàng, nhăn và xanh, trơn Di truyền liên kết P: Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt BV/bv bv/bv G: 1BV:1bv bv F: 1BV/bv:1bv/bv 1 thân xám, cánh dài:1 thân đen, cánh cụt - Tỉ lệ về KG và KH đều 1:1 - Không xuất hiện biến dị tổ hợp Hai ADN con sau nhân đôi giống ADN mẹ do quá trình nhân đôi diễn ra theo các nguyên tắc: - Nguyên tắc khuôn mẫu: nghĩa là mạch mới tạo ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. - NT Bổ sung: Sự liên kết các nuclêôtit ở mạch khuôn với các nuclêôtit tự do là cố định: A liên kết với T hay ngược lại; G liên kết với X hay ngược lại. - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ) , mạch còn lại được tổng hợp mới. - Có trường hợp ADN con khác ADN mẹ nếu xảy ra đột biến trong qua trình nhân đôi. - Gioáng nhau: + Caùc teá baøo maàm (noaõn nguyeân baøo, tinh nguyeân baøo) ñeàu thöïc hieän nguyeân phaân lieân tieáp nhieàu laàn. (0,5 ñ) + Noaõn baøo baäc 1 vaø tinh baøo baäc 1 ñeàu thöïc hieän giaûm phaân ñeå cho giao töû. - Khaùc nhau: Phaùt sinh giao töû caùi Phaùt sinh giao töû ñöïc - Noaõn baøo baäc 1 qua giaûm - Tinh baøo baäc 1 qua giaûm
Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
0.5 0.5 0.5 0.5
0.25 0.25
4
5
6
phaân I cho theå cöïc thöù nhaát coù phaân I cho 2 tinh baøo baäc 2. kích thöôùc nhoû vaø noaõn baøo baäc (0,25 ñ) 2 coù kích thöôùc lôùn. (0,25 ñ) - Noaõn baøo baäc 2 qua giaûm - Moãi tinh baøo baäc 2 qua giaûm phaân II cho moät theå cöïc thöù hai phaân II cho 2 tinh töû, caùc tinh coù kích thöôùc beù vaø moät teá baøo töû phaùt trieån thaønh tinh truøng. tröùng coù kích thöôùc lôùn.(0,25 ñ) (0,25 ñ) - Töø moãi noaõn baøo baäc 1 qua - Töø moãi tinh baøo baäc 1 qua giaûm phaân cho hai theå cöïc vaø 1 giaûm phaân cho 4 tinh truøng, teá baøo tröùng, trong ñoù chæ coù caùc tinh truøng naøy ñeàu tham tröùng tröïc tieáp thuï tinh. (0,25 gia vaøo thuï tinh. (0,25 ñ) ñ) - Caùc beänh di truyeàn vaø taät baåm sinh ôû ngöôøi do caùc taùc nhaân lí hoùa hoïc trong töï nhieân, do oâ nhieãm moâi tröôøng, do roái loaïn trao ñoåi chaát noäi baøo. - Bieän phaùp haïn cheá phaùt sinh caùc taät, beänh di truyeàn: + Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường. + Söû duïng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh... + Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật, bệnh di truyền hoặc hạn chế sinh con của các cặp vợ chồng nói trên. - Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, khoẻ hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai bố mẹ. - Người ta không dùng cơ thể lai F1 làm giống vì nếu làm giống thì đời sau, qua phân ly, sẽ xuất hiện các kiểu gen đồng hợp về các gen lặn có hại dẫn đến ưu thế lai giảm. - Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, ghép...). - Sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường. - Vì : + Sinh vật hằng nhiệt có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ của môi trường ngoài. + Cơ thể sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa nhiệt và
0.5
0.5 0.5 0.5 1
0.5 0.5 0.5 0.5
7
8
xuất hiện trung tâm điều hòa nhiệt ở bộ não. + Sinh vật hằng nhiệt điều chỉnh nhiệt độ cơ thể hiệu quả bằng nhiều cách như chống mất nhiệt qua lớp lông, da hoặc lớp mỡ dưới da, hoặc điều chỉnh mao mạch gần dưới da. Khi cơ thể cần tỏa nhiệt, mạch máu dưới da dãn ra, tăng cường hoạt động thoát hơi nước và phát tán nhiệt... - Söï khaùc nhau ñoù laø do con ngöôøi coù tö duy, coù trí thoâng minh neân coù khaû naêng töï ñieàu chænh caùc ñaëc tröng sinh thaùi trong quaàn theå, ñoàng thôøi caûi taïo thieân nhieân. - Phaùt trieån daân soá hôïp lí laø ñieàu kieän ñeå phaùt trieån beàn vöõng cuûa moãi Quoác gia, taïo söï haøi hoaø giöõa phaùt trieån kinh teá – xaõ hoäi vôùi söû duïng hôïp lí taøi nguyeân, moâi tröôøng cuûa ñaát nöôùc. - Phaùt trieån daân soá hôïp lí laø khoâng ñeå daân soá taêng quaù nhanh daãn tôùi thieáu nôi ôû, nguoàn thöùc aên, nöôùc uoáng, oâ nhieãm moâi tröôøng, taøn phaù röøng vaø caùc taøi nguyeân khaùc. - Phaùt trieån daân soá hôïp lí laø nhaèm muïc ñích ñaûm baûo toát chaát löôïng cuoäc soáng cuûa moãi caù nhaân, gia ñình vaø toaøn xaõ hoäi, moïi ngöôøi trong xaõ hoäi ñeàu ñöôïc nuoâi döôõng, chaêm soùc vaø coù ñieàu kieän phaùt trieån toát. a) Bieän luaän vaø laäp sô ñoà lai töø P ñeán F1 Keát quaû thu ñöôïc ôû F1 coù 240 caây coù quaû troøn vaø 80 caây coù quaû daøi. - F1 coù tæ leä cuûa ñònh luaät phaân li 3 troäi : 1 laën. Suy ra quaû troøn laø tính traïng troäi hoaøn toaøn so vôùi quaû daøi. - Quy öôùc gen A: quaû troøn, gen a: quaû daøi. - F1 coù tæ leä 3 : 1, suy ra caùc caây P ñem lai ñeàu coù kieåu gen dò hôïp Aa, kieåu hình laø quaû troøn. Sô ñoà lai: P : Aa (quaû troøn) x Aa (quaû troøn) GP : A,a A,a F1 : Kieåu gen 1AA : 2 Aa : 1 aa Kieåu hình 3 quaû troøn : 1 quaû daøi b) Sô ñoà töï thuï phaán cuûa F1 - F1 xuaát hieän 3 kieåu gen laø AA, Aa vaø aa - Vaäy neáu cho F1 töï thuï phaán, thì coù 3 pheùp töï thuï phaán xaûy ra laø: P : AA x AA; P : Aa x Aa; P : aa x aa - Tröôøng hôïp 1:
0.5 0.5
0.5
0.5 0.5
0.5
0.5 0.5 0.5
0.25 0.25 0.25
0.5
P : AA (quaû troøn) x AA (quaû troøn) GP : A A F1 : Kieåu gen AA Kieåu hình 100% quaû troøn - Tröôøng hôïp 2: P : Aa (quaû troøn) x Aa (quaû troøn) GP : A,a A,a F1 : Kieåu gen 1AA : 2 Aa : 1 aa Kieåu hình 3 quaû troøn : 1 quaû daøi - Tröôøng hôïp 3: P : aa (quaû daøi) x aa (quaû daøi) GP : a a F1 : Kieåu gen aa Kieåu hình 100% quaû daøi
0.25 0.25 0.25
0.25 0.25 0.25
0.25 0.25 0.25
Trường Long Hòa, ngày 19 tháng 02 năm 2014 Giáo viên bộ môn
Đặng Xuân Thảo
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI
ĐỀ CHÍNH THÚC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG 2 Năm học 2013 – 2014 Môn thi: Sinh học Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 02 trang)
Câu I: (2,5 điểm) 1. Hãy phân biệt a) Nhiễm sắc thể thường với nhiễm sắc thể giới tính. b) Cơ thể đa bội và cơ thể lưỡng bội. 2. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa quá trình tổng hợp ADN và ARN. Câu II: (2 điểm) Nghiên cứu quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường người ta thấy các hiện tượng: 1) Nấm và tảo cùng sống với nhau để tạo thành địa y. 2) Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. Các quan hệ trên thuộc loại quan hệ gì? Nêu tên gọi cụ thể của mỗi dạng quan hệ và so sánh hai hình thức quan hệ này. Câu III: ( 3 điểm ) 1. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 78. Có bao nhiêu nhiễm sắc thể được dự đoán ở thể một nhiễm, thể ba nhiễm, thể bốn nhiễm, thể ba nhiễm kép, thể không nhiễm? 2. Khi lai hai cây lưỡng bội có kiểu gen AA và aa, người ta thu được một số cây lai tam bội có kiểu gen AAa. Hãy giải thích cơ chế hình thành và đặc điểm của các cây lai tam bội đó Câu IV: (4 điểm) Một người phụ nữ kể: “Bố tôi bị bệnh mù màu, mẹ tôi không bị bệnh này sinh ra chị gái tôi không bị bệnh, anh trai tôi cũng không bị bệnh nhưng tôi và em trai tôi lại bị mắc bệnh. Chồng tôi không bị bệnh, tất cả các đứa con gái tôi không đứa nào mắc bệnh. 1. Vẽ sơ đồ phả hệ theo lời kể của người phụ nữ trên? 2. Gen gây bệnh là gen trội hay lặn? Nằm trên NST giới tính nào? (X hay Y?) 3. Nếu chị phụ nữ này sinh con trai thì đứa con trai đó có mắc bệnh không? Vì sao? 4. Xác định kiểu gen của những người thuộc thế hệ thứ nhất và thứ hai trong gia đình trên? Câu V: (4 điểm) Ở một loài động vật, tính trạng mắt tròn trội so với tính trạng mắt dài. Cho hai cá thể P lai với nhau thu được F1: 61cá thể thân đen, mắt tròn : 122 cá thể thân đen, mắt dẹt : 60 cá thể thân đen, mắt dài : 21 cá thể thân trắng, mắt tròn : 40 cá thể thân trắng, mắt dẹt : 22 cá thể thân trắng, mắt dài. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai?
1
Câu VI: (1,5 điểm) 1. Mức phản ứng là gì? Có di truyền hay không – Tại sao? 2. Loại tính trạng nào có mức phản ứng rộng? Loại tính trạng nào có mức phản ứng hẹp? giải thích vì sao? Câu VII: (3 điểm) 1. Kỹ thuật di truyền là gì? Các khâu chủ yếu của kỹ thuật di truyền. 2. Gen D có 186 nucleotit loại guamin và có 1068 liên kết hidro. Gen đột biến d hơn gen D một liên kết hidro, nhưng chiều dài của 2 gen bằng nhau a) Đây là dạng đột biến nào và liên quan đến bao nhiêu cặp nucleotit? b) Xác định số lượng từng loại nucleotit trong gen D và gen d ------------------- Hết -------------------(Giám thị không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:..........................................................Số báo danh:...................................... Chữ ký giám thị 1:..........................................................Chữ ký giám thị 2:............................
2
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Môn: Sinh học Năm học 2013 – 2014 Câu I: (2,5 điểm) 1. (1 điểm) a) (0,5 điểm) NST thường NST giới tính - Về số lượng : Tồn tại với số cặp lớn hơn 1 trong - Chỉ tồn tại 1 cặp trong tế bào tế bào - Về hình dạng : Luôn tồn tại từng cặp tương đồng - Tồn tại thành từng cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng XY - Chức năng: Mang gen qui định tính trạng - Mang gen qui định tính trạng giới tính thường b) (0,5 điểm) Cơ thể đa bội Cơ thể lưỡng bội - Bộ NST: 3n,4n,5n… - Bộ NST: 2n - Kích thước tế bào to hơn do đó cơ quan sinh - Kích thước tế bào nhỏ hơn do đó các cơ dưỡng: rễ, thân lá, củ đều to lớn bình thường quan sinh dưỡng cũng nhỏ hơn - Sinh trưởng nhanh, thời gian sinh trưởng kéo dài hơn - Khả năng chống chịu với các yếu tố bất lợi của môi trường tốt hơn, biến dị mạnh hơn 2. (1,5 điểm) Cơ chế tổng hợp ADN 0,25đ - Xẩy ra trên toàn bộ 2 mạch đơn của ADN 0,25đ - Nguyên liệu A, T, G, X - Nguyên tắc tổng hợp : 0,25đ + NT bổ sung A - T , G - X + NT giữ lại 1 nửa. 0,25đ - en zim xúc tác : ADN - pôlimeraza 0,25 đ - Kết quả từ 1 ADN mẹ sau một lần tổng hợp tạo ra 2 ADN con giống ADN mẹ. 0,25 đ - Tổng hợp ADN là cơ chế truyền đạt thông tin di truyền cho thế hệ sau.
- Sinh trưởng chậm hơn, thời gian sinh trưởng ngắn hơn - Khả năng chống chịu với các yếu tố bất lợi của môi trường kém hơn, biến dị ít hơn
Cơ chế tổng hợp ARN - Xẩy ra trên từng gen riêng rẽ, tại 1 mạch đơn - Nguyên liệu A, U, G, X - Nguyên tắc tổng hợp : + NT bổ sung A - U, T - A, G - X + NT khuôn mẫu là 1 mạch đơn gen. - en zim xúc tác : ARN - Pilimeraza - Kết quả 1 gen sau 1 lần tổng hợp được 1 phân tử ARN. - Tổng hợp ARN đảm bảo cho các gen cấu trúc riêng rẽ thực hiện tổng hợp prôtêin
3
Câu II: (2 điểm) Nội dung * Các quan hệ trên thuộc loại quan hệ hỗ trợ khác loài * Tên gọi của mỗi dạng quan hệ: 1. Cộng sinh 2. Hội sinh * So sánh 2 hình thức quan hệ. - Giống nhau: + Đều là hình thức quan hệ sinh vật khác loài. + Các sinh vật hỗ trợ với nhau trong quá trình sống. - Khác nhau: + Quan hệ cộng sinh: 2 loài cùng sống với nhau và cùng có lợi. + Quan hệ hội sinh: 2 loài cùng sống với nhau, 1 bên có lợi và bên còn lại không có lợi cũng không bị hại.
Câu III. ( 3 điểm ) 1. ( 1,5 điểm ) - Thể một nhiễm: 2n - 1 = 77 - Thể ba nhiễm: 2n + 1 = 79 - Thể bốn nhiễm: 2n + 2 = 80 - Thể ba nhiễm kép: 2n + 1 + 1 = 80 - Thể không nhiễm: 2n - 2 = 76
Điểm 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ
2. ( 1,5 điểm ) - Cơ chế hình thành cây lai tam bội: do sự không phân ly của cặp NST mang alen A 1,0đ trong quá trình giảm phân nên hình thành loại giao tử không bình thường mang cả hai alen A, giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang alen a hình thành hợp tử AAa (tam bội). - Đặc điểm của cây tam bội: Bộ NST 3n, cơ quan dinh dưỡng to, khả năng chống chịu 0,5đ tốt, thường bất thụ ... Câu IV: (4 điểm) 1. Quy ước Nữ bình thường: Nữ bị bệnh:
1đ
Nam bình thường: Nam bị bệnh: 4
2. Bệnh này do gen lặn gây lên, bệnh biểu hiện ở cả con trai và con gái nên gen gây 1 đ bệnh nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X vì nếu gen nằm trên NST Y thì chỉ có con trai bị bệnh. 3. Nếu chị phụ nữ này sinh con trai thì đứa con trai này mắc bệnh. Vì chị phụ nữ này có a
a
a
1đ
kiểu gen X X cho 1 loại giao tử là: X , người chồng cho con trai 1 giao tử Y nên con trai có kiểu gen là XaY nên mắc bệnh. 4. Kiểu gen của từng người: Bố cô gái: XaY; mẹ cô gái: XAXa; chị gái: XAXa;
1đ
Cô gái: Xa Xa; anh trai cô gái: XAY; em trai cô gái: XaY. Câu V: (4 điểm) - Xét tỉ lệ KH của F1: (0,5 điểm) F1: 61 thân đen, mắt tròn : 122 thân đen, mắt dẹt : 60 thân đen, mắt dài : 21 thân trắng, mắt tròn : 40 thân trắng, mắt dẹt : 22 thân trắng, mắt dài ≈ 3 thân đen, mắt tròn : 6 thân đen, mắt dẹt : 3 thân đen, mắt dài : 1 thân trắng, mắt tròn : 2 thân trắng, mắt dẹt : 1 thân trắng, mắt dài. - Xét tỉ lệ từng cặp tính trạng: (1 điểm) + Về tính trạng màu thân: (0,5 điểm) Thân đen : thân trắng = (61+122+60) : (21+40+22) ≈ 3:1 F1 có tỉ lệ của qui luật phân li => Thân đen là tính trạng trội hoàn toàn so với thân trắng. Qui ước: A: thân đen; a: thân trắng => cả 2 cá thể P đều mang kiểu gen dị hợp: Aa x Aa + Về tính trạng hình dạng mắt: (0,5 điểm) Mắt tròn : mắt dẹt : mắt dài = (61+21) : (122+40) : (60+22) ≈ 1 :2 :1 F1 có tỉ lệ của qui luật phân li => mắt tròn là tính trạng trội không hoàn toàn so với mắt dài và mắt dẹt là tính trạng trung gian. Qui ước: BB: mắt tròn; Bb: mắt dẹt; bb: mắt dài => cả 2 cá thể P đều mang kiểu gen dị hợp: Bb x Bb - Xét chung 2 cặp tính trạng: (0,5 điểm) (3 thân đen : 1 thân trắng) x ( 1 mắt tròn : 2 mắt dẹt : 1 mắt dài) = 3 thân đen, mắt tròn : 6 thân đen, mắt dẹt :3 thân đen, mắt dài : 1 thân trắng, mắt tròn : 2 thân trắng, mắt dẹt : 1 thân trắng, mắt dài = F1. => Vậy 2 cặp tính trạng trên di truyền phân li độc lập. Tổ hợp 2 cặp tính trạng, ta suy ra: P: AaBb (thân đen, mắt dẹt) x AaBb (thân đen, mắt dẹt) - Sơ đồ lai minh họa: (1,5điểm) P: KH (thân đen, mắt dẹt) x (thân đen, mắt dẹt) 5
KG F1:
Gp:
AaBb x AB: Ab:aB:ab
AaBb AB: Ab:aB:ab
AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb Kết quả: (0,5 điểm) + KG: 3A-BB : 6A-Bb : 3A-bb: 1aaAA : 2aaBb : 1aabb + KH: 3 thân đen, mắt tròn : 6 thân đen, mắt dẹt :3 thân đen, mắt dài : 1 thân trắng, mắt tròn : 2 thân trắng, mắt dẹt : 1 thân trắng, mắt dài. Câu VI: (1,5 điểm) 1. - Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay
0,25đ
nhóm gen) trước môi trường khác nhau. - Có di truyền vì mức phản ứng do kiểu gen quy định. 2. - Các tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp, phụ thuộc chủ yếu vào kiểu
0,25đ 0,5đ
gen, thường ít chịu ảnh hưởng của môi trường. (Học sinh nêu ít phụ thuộc vào môi trường vẫn chấm điểm.) - Các tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng vì phụ thuộc chủ yếu nhiều vào môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt và chăn nuôi. (Học sinh nêu ít phụ
0,5đ
thuộc vào kiểu gen vẫn chấm điểm)
Câu VII: (3 điểm) 1. (1,5 điểm) - Kỹ thuật di truyền (kỹ thuật gen) là các thao tác tác động lên ADN để chuyển một đoạn ADN mang một hoặc một cụm gen từ tế bào của loài cho ( tế bào cho) sang tế bào của loài nhận nhờ thể truyền. (0,5 điểm) - Các khâu chủ yếu của kỹ thuật di truyền, gồm 3 khâu: + Khâu 1: Tách ADN-NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc vi rút. (0,25 điểm) 6
+ Khâu 2: Tái tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai) ADN của tế bào cho và phân tử ADN làm thể truyền được cắt ở vị trí xác định nhờ enzim cắt chuyên biệt, ngay lập tức gép đoạn ADN của tế bào cho vào ADN làm thể truyền nhờ enzim nối. (0,5 điểm) + Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện. (0,25 điểm) 2. ( 1,5 điểm) a) Do gen đột biến d có chiều dài bằng gen bình thường D , nhưng gen d nhiều hơn gen D : 1 liên kết H. Vậy đây là đột biến thay thế 1 cặp Nuclêôtit. Cụ thể : Cặp A - T của gen D đã bị thay thế bởi cặp G - X của gen đột biến d. b) Số lượng từng loại Nu của gen bình thường D là : Ta có : 2 A + 3 G = 1068 Thay G = 186 == > 2 A + 3 .186 = 1068 Vậy : A = T = 255 Nu G = X = 186 Nu Số lượng từng loại Nu của gen đột biến d là : A = T = 255 - 1 = 254 Nu G = X = 186 + 1 = 187 Nu
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
7
Đề chính thức SBD: ......................
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN BẬC THCS NĂM HỌC 2011-2012 MÔN SINH HỌC-Lớp 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ( Đề thi gồm 02 trang)
Câu 1 (2.5 điểm) Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ có đúng hay không? Vì sao? Câu 2 (1.5 điểm) Tại sao đột biến gen thường gây hại cho bản thân sinh vật nhất là động vật bậc cao? Người ta có thể dự báo được sự xuất hiện của đột biến gen hay không? Vì sao? Câu 3 (3 điểm) a. Trong một trại nuôi cá, khi thu hoạch người ta thu được 1600 cá chép. Tính số tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng tham gia thụ tinh. Cho biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50% và của trứng là 20 %. b. Tính số giao tử tạo thành trong các trường hợp sau: - 4 tế bào sinh tinh - 8 tế bào sinh trứng. Câu 4 (3 điểm) Một đoạn ARN có cấu trúc như sau: -A–U–G–G–A–X–G–A–U–X–G–U–X–A–X– a. Tính số lượng từng loại nucleotit của đoạn gen đã tổng hợp nên đoạn ARN nói trên? b. Nếu đoạn ARN trên tổng hợp nên protein thì chuỗi axit amin hoàn chỉnh có bao nhiêu axit amin? c. Nếu đoạn gen trên tự nhân đôi 2 lần liên tiếp thì số nucleotit từng loại môi trường nội bào cần cung cấp là bao nhiêu? Câu 5 (2 điểm) a. Trình bày điểm khác nhau cơ bản giữa cấu trúc ADN và cấu trúc ARN? b. Yếu tố nào dẫn đến tính đa dạng và đặc thù của phân tử ADN? Vì sao tính đặc thù và ổn định của ADN chỉ có tính chất tương đối? Câu 6 (2 điểm) Dựa vào yếu tố nào để phân chia động vật thành hai nhóm động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt? Trong hai nhóm động vật này, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao? Động vật biến nhiệt có những tập tính nào có lợi cho chúng khi nhiệt độ môi trường thay đổi? Câu 7 (2 điểm) Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài sinh vật có số nhiễm sắc thể 2n = 20. Có bao nhiêu nhiễm sắc thể dự đoán ở: a. Thể một nhiễm, thể ba nhiễm, thể ba nhiễm kép. b. Thể đơn bội, thể tam bội, thể tứ bội. c. Trong các dạng kể trên: dạng nào là đa bội chẵn, dạng nào là đa bội lẻ? 1
Câu 8 (4 điểm) Khi lai hai dòng đậu, hoa đỏ đài ngã và hoa xanh đài cuốn người ta thu được các cây lai có hoa xanh đài ngã. a. Những kết luận có thể rút ra được từ kết quả phép lai trên là gì? b. Cho các cây F1 giao phấn với nhau thu được: 98 cây hoa xanh, đài cuốn. 104 cây hoa đỏ, đài ngã. 209 cây hoa xanh, đài ngã. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN BẬC THCS NĂM HỌC 2011-2012 MÔN SINH HỌC-Lớp 9
HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Câu 1
Câu 2
Nội dung
Điểm 2.5 điểm * Cơ chế xác định giới tính do sự phân li của cặp NST giới tính trong 0.5 quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của NST giới tính trong thụ tinh tạo giao tử. - Trong phát sinh giao tử: + Mẹ mang cặp NSt giới tính XX tạo ra loại trứng duy nhất đều mang 0.25 NST giới tính X. + Bố mang sặp NST giới tính XY tạo ra 2 loại tinh trùng với tỉ lệ 0.25 ngang nhau: 1 loại mang X và 1 loại mang Y. - Trong thụ tinh tạo hợp tử: + Trứng X kết hợp với tinh trùng X tạo hợp tử XX (44A+XX) phát 0.25 triển thành con gái. + Trứng X kết hợp với tinh trùng Y tạo hợp tử XY (44A+XY) phát 0.25 triển thành con trai. 0.5 - Viết sơ đồ minh họa 0.25 * Quan niệm trên là không đúng. Vì khi tạo thành hợp tử, mẹ chỉ cho 1 loại trứng X còn bố cho 2 loại 0.25 tinh trùng X và Y. Hợp tử XX là con gái và XY là con trai nên sinh con trai hay gái là do bố quyết định. 1.5 điểm - Đột biến gen thường gây hại cho bản thân sinh vật nhất là động vật bậc cao vì: 2
+ Đột biến gen là những biến đổi đột ngột trong cấu trúc của gen liên quan đến phân tử ADN làm biến đổi mARN và biến đổi Protein tương ứng nên có thể biểu hiện thành kiểu hình của sinh vật. + Những biến đổi này thường ít thích nghi với điều kiện sống nên thường có hại. Đối với sinh vật bậc cao, sự thích nghi thường hình thành chậm trong quá trình sống nên những biến đổi về kiểu hình thường gây hại. - Người ta không thể dự báo được sự xuất hiện của đột biến gen. Vì đột biến gen là những biến đổi đột ngột trong cấu trúc của gen liên quan đến phân tử ADN làm biến đổi mARN và biến đổi Protein tương ứng nên có thể biểu hiện ra thành những biến đổi thành kiểu hình của sinh vật tùy thuộc vào sự tương tác của kiểu gen và môi trường nên thường không dự báo trước được.
0.5
0.5
0.25 0.25
3 điểm
Câu 3 a. Số giao tử tạo thành trong các trường hợp: * 4 tế bào sinh tinh - Mỗi tế bài sinh tinh 4 tinh trùng. - Vậy, số tinh trùng tạo thành: 4 x 4 = 16 tinh trùng. * 8 tế bào sinh trứng - Mỗi tế bào trứng 1 trứng và 3 thể định hướng. - Vậy, số trứng tạo thành: 8 x 1 = 8 trứng. Số thể định hướng: 8 x 3 = 24. b. Số tế bào sinh tinh và sinh trứng tham gia thụ tinh: 1 tinh trùng thụ tinh 1 trứng tạo 1 hợp tử 1600 cá chép = 1600 hợp tử = 1600 trứng thụ tinh với 1600 tinh trùng. * Số tế bào sinh tinh: Số tinh trùng ban đầu: Vì hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50% nên ta có: 100 tinh trùng ban đầu 50 tinh trùng tham gia thụ tinh ? tinh trùng ban đầu 1600 tinh trùng tham gia thụ tinh. Nên số tinh trùng ban đầu: 1600x100 = 3200 50 Vậy, số tế bào sinh tinh: 1 tế bào sinh tinh 4 tinh trùng ? tế bào sinh tinh 3200 tinh trùng 3200x1 = 800 (tế bào sinh tinh) 4 * Số tế bào sinh trứng: Số trứng ban đầu: Vì hiệu suất thụ tinh của trứng là 20% nên ta có: 100 trứng ban đầu 20 trứng. ? trứng ban đầu 1600 trứng trực tiếp thụ tinh
0.5
0.5
0.25 0.25
0.25
0.5
0.25 3
Nên số trứng ban đầu: 1600x100 = 8000 20 Vậy, số tế bào trứng: 1 tế bào sinh trứng 1 trứng ? tế bào trứng 8000 8000x1 = 8000 1
0.5
Câu 4 a. Vì đoạn mạch ARN được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của gen theo nguyên tắc bổ sung nên số lượng từng loại nucleotit của gen đã tổng hợp nên đoạn ARN trên bẳng với số lượng nucleotit của đoạn ARN trên. - Do đó, số lượng từng loại Nu của đoạn gen trên: + A = T = 7 (Nu) + G = X = 8 (Nu) b. Số lượng axit amin của chuỗi axit amin hoàn chỉnh do đoạn ARN trên mã hóa: (15 : 3) – 1 = 4 (axit amin) c. Số lượng Nucleotit từng loại môi trường nội bào cần cung cấp cho đoạn gen trên nhân đôi 2 lần liên tiếp: Amt = Tmt = Agen(22 – 1) = 7x3 = 21 (Nu) Gmt = Xmt = Ggen(22 – 1) = 8x3 = 24 (Nu) Câu 5
a. Điểm khác nhau cơ bản giữa cấu trúc ADN và cấu trúc ARN : Cấu trúc ADN Cấu trúc ARN - Có chiều dài và khối lượng rất - Có chiều dài và khối lượng rất lớn. bé. - Mạch kép (2 mạch) - Mạch đơn (1 mạch) - Đơn phân cấu tạo là Nucleotit - Đơn phân cấu tạo là Ribo Nucleotit thuộc 4 loại A, U, G thuộc 4 loại A, T, G và X. và X. - Trong Nucleotit là đường - Trong Nucleotit là đường C5H10O5. C5H10O4. - Liên kết hóa trị trên mạch đơn - Liên kết hóa trị trên mạch đơn là liên kết kém bền vững. là liên kết khá bền vững. - Trong AND chứa Timin - Trong AND chứa Uraxin b. * Yếu tố qui định tính đa dạng, đặc thù cho phân tử AND là thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp các Nucleotit. * Tính đa dạng và ổn định của AND chỉ tương đối vì có thể xảy ra đột biến do tác nhân đột biến hoặc sự trao đổi chéo trong giảm phân làm thay đổi cấu trúc ADN.
3 điểm 0.5
0.25 0.25 1
0.5 0.5 2 điểm 1.5 0.25 0.25 0.25
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
4
Câu 6
* Căn cứ và sự biến đổi nhiệt độ cơ thể và sự thay đổi của nhiệt độ môi trường. * Nhóm động vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao hơn so với sự thay đổi nhiệt độ môi trường. Vì nhiệt độ cơ thể động vật hằng nhiệt không phụ thuộc nhiệt độ môi trường nên nhiệt độ cơ thể vẫn đảm bảo cho các hoạt động sinh lí diễn ra bình thường. * Động vật biến nhiệt có những tập tính: + Lẫn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá như chui vào hang, ngủ đông, ngủ hè. + Phơi nắng để tang nhiệt độ cơ thể.
2 điểm 1 0.25 0.25
0.25 0.25
Câu 7
Câu 8
a. Thể 1 nhiễm: 19 NST; thể ba nhiễm: 21 NST; Thể ba nhiễm kép: 22NST. b. Thể đơn bội: n = 10; Thể tam bội: 3n = 30; Thể tứ bội: 4n = 40. c. Đa bội chẵn: 4n = 40; Thể đa bội lẻ: 3n = 30. a. Những kết luận rút ra: Mỗi tính trạng tuân theo định luật tính trội ở F1: F1: 100% hoa xanh, đài ngã. Vậy, hoa xanh, đài ngã là tính trạng trội. Hoa đỏ, đài cuốn là tính trạng lặn. b. Qui ước gen: Hoa xanh: gen trội A, đài ngã: gen trội B Hoa đỏ: gen lặn a, đài cuốn: gen lặn b. - F1 dị hợp tử về 2 cặp gen và P thuần chủng. - Xét riêng từng tính trạng ở F2: + Hoa xanh = 98 + 208= 3 Hoa đỏ 104 1 + Đài ngã = 104 + 209 = 3 Đài cuốn 98 1 - Xét chung 2 tính trạng: F2: (3:1)(3:1) ≠ kết quả 98:209:104 ≈1:2:1 Như vậy 2 cặp gen không phân li độc lập. - F2 gồm 4 kiểu tổ hợp về giao tử đực và cái ở F1 chứng tỏ F1 chỉ tạo 2 loại giao tử với số lượng bằng nhau. Do đó, 2 cặp gen phải liên kết hoàn toàn trên một cặp NST tương đồng theo kiểu đối. *Sơ đồ lai: P: o Hoa đỏ, đài ngã (TC) x o hoa xanh, đài cuốn (TC) aB Ab aB Ab GP aB Ab F1: 1 kiểu gen: Ab
2 điểm 0.5 0.25 0.75 0.5 4 điểm 1
0.5 0.25 0.5
0.25 0.5
0.25 5
aB 1 kiểu hình: hoa xanh, đài ngã. F1xF1: o Hoa xanh, đài ngã x o Hoa xanh, đài ngã. Ab Ab aB aB GP: Ab, aB Ab, aB
0.25
0.25 F2: Ab ; Ab ; Ab ; aB Ab aB aB aB F2: 3 kiểu gen: Ab : Ab : aB Ab aB aB 3 kiểu hình: 1 hoa xanh, đài cuốn : 2 hoa xanh, đài ngã : 1 hoa đỏ, đài ngã. 0.25
PHÒNG GD&ĐT TÂY TRÀ
Chủ đề Menden và di truyền học. 1 câu 4 điểm Nhiễm sắc thể 2 câu 5.5 điểm ADN và gen 2 câu
Nhận biết
MA TRẬN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN BẬC THCS NĂM HỌC 2011-2012 MÔN SINH HỌC-Lớp 9
Các mức độ nhận thức Vận dụng Thông hiểu Cấp thấp
Cấp cao - Lai 2 cặp tính trạng. - Di truyền liên kết 4điểm=100% sinh Sự phát sinh giao tử
Cơ chế sinh con Vai trò của cặp Sự phát trai, con gái ở nhiễm sắc thể giao tử người. giới tính. 1.5điểm=27.3% 0.5điểm=9.1% 1điểm=18.2% - Phân biệt ADN và ARN. - Tính đa dạng
2điểm=36.4% - Số lượng từng loại Nu của gen. - Quá trình tổng 6
và đặc thù của ADN. 5 điểm
2điểm=40% Vai trò của đột Các dạng đột biến gen biến số lượng NST 1.5điểm=42.9% 2điểm=57.1% Sự ảnh hưởng của nhân tố nhiệt độ đối với sinh vật. 2điểm=100%
Biến dị 2 câu 3.5 điểm Nhân tố môi trường 1 câu 2 điểm Tổng 8 câu 20 điểm 100%
0.5 câu 1.5 điểm 7.5%
3.5 câu 6.5 điểm 32.5%
1.5 câu 3 điểm 15%
hợp axit amin. - Sự nhân đôi của gen. 3điểm=60%
2.5 câu 9 điểm 45%
7
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN KHOÁI CHÂU
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2011 - 2012 Môn: Sinh học - Lớp 9
ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 01 trang)
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I (2,5 điểm). 1. Có thể sử dụng phép lai phân tích về 2 cặp tính trạng để kiểm tra kiểu gen mang tính trạng trội của một cơ thể nào đó là thuần chủng hay không thuần chủng? Cho ví dụ và lập sơ đồ lai minh họa? 2. Em hãy cho biết bộ nhiễm sắc thể 2n được duy trì ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác trong mỗi loài nhờ quá trình nào? Giải thích? Câu II (2,5 điểm). 1. Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN? Giải thích vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù? 2. Giữa biến dị tổ hợp và đột biến có những điểm khác nhau cơ bản nào? Câu III (1,5 điểm). Có 3 tế bào cùng loài nguyên phân số đợt bằng nhau, cần môi trường nội bào cung cấp 810 NST đơn. Số NST chứa trong các tế bào con sinh ra vào đợt nguyên phân cuối cùng bằng 864. 1. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài và số lần nguyên phân của mỗi tế bào? 2. Các tế bào con được sinh ra chia thành 2 nhóm bằng nhau. Mỗi tế bào thuộc nhóm thứ nhất có số lần nguyên phân gấp đôi so với mỗi tế bào thuộc nhóm thứ hai và đã tạo ra tất cả 480 tế bào con. Hãy cho biết số lần nguyên phân của mỗi tế bào thuộc mỗi nhóm? Câu IV (1,5 điểm). Ở lúa, hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt gạo trong. Người ta tiến hành giao phấn giữa giống lúa hạt gạo đục với giống lúa chưa biết kiểu hình ở F1 phân li theo tỉ lệ kiểu hình: 1 hạt gạo đục : 1 hạt gạo trong. 1. Lập sơ đồ lai cho phép lai trên?. 2. Nếu cho giống lúa hạt gạo đục ở P đem giao phấn với giống lúa hạt gạo đục khác ở thế hệ tiếp theo thu được một số kiểu hình trong đó có kiểu hình hạt gạo trong. Xác định kiểu gen của bố mẹ và lâp sơ đồ lai minh họa? Câu V (2,0 điểm). Xét một nhóm tế bào sinh giao tử, mỗi tế bào xét một cặp gen dị hợp dài 5100 A0 nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen trội D nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có A = 20% số nuclêôtit của gen, gen lặn d nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có A = 15% số nuclêôtit của gen. 1. Tính số nuclêôtit mỗi loại của mỗi gen. 2. Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lượng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào là bao nhiêu? 3. Nếu có một số tế bào trong nhóm tế bào sinh giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
-------------Hết-----------Họ và tên thí sinh:………………….………………………Số báo danh:………………… Chữ ký của giám thị số 1:………………………………….………………………………. Ghi chú:
- Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI KIỂM TRA CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9-THCS Năm học 2013 - 2014 Môn Thi: SINH HỌC (Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 02 trang Câu I (2,0 điểm) Ở một loài động vật, xét sự di truyền của hai tính trạng là chiều dài chân và màu lông . Một nhóm nghiên cứu đã thu được các dòng thuần chủng mang kiểu hình chân ngắn, lông vằn là hệ quả của đột biến gen trội thành lặn biết các tính trạng bình thường là chân cao và lông xám. Một nhóm nghiên cứu khác lại thu được một số dòng mang kiểu hình chân cao, lông xám nhưng chưa biết kiểu gen. Bằng cách bố trí thí nghiệm với các dòng thu được ở trên hãy chỉ ra quy luật di truyền có thể chi phối các tính trạng đó? Biết rằng mỗi tính trạng do một gen quy định. Câu II (2,0 điểm) a) Trình bày những điểm giống nhau và khác nhau giữa thể tam nhiễm và thể không nhiễm? b) Trong hai thể đột biến trên dạng nào có tỉ lệ khả năng sống sót cao hơn? Vì sao? c) Bằng sơ đồ tế bào học hãy mô tả cơ chế hình thành nên thể tam bội? Câu III (2,0 điểm) Một chủ nông trại X lần đầu tham gia quản lí nông trại, không may ông ta mua phải giống không đạt yêu cầu (gồm các hạt thuần chủng và không thuần chủng về tính trạng đem gieo trồng) ở các vụ sau ông ta thấy xuất hiện các cây cho kiểu hình không mong muốn và ông ta thống kê được ở vụ thứ 5 số cây có kiểu hình không mong muốn chiếm tỉ lệ 19,375%. a) Hỏi lúc đầu trong số hạt giống ông chủ X mua, có tỉ lệ từng loại kiểu gen là bao nhiêu? Biết rằng các cây tự thụ phấn và tính trạng đem gieo trồng là tính trạng trội do một gen quy định. b) Để khắc phục tình trạng trên ở những vụ sau, người chủ X cần phải làm gì? Câu IV (2,0 điểm) a) Một chuỗi polinuclêôtít đã hoàn thành cấu trúc bậc một với số axit amin có trong chuỗi là 574. Gen cấu trúc quy định chuỗi polinuclêôtít đó có hiệu số Ađênin với guanin ở mạch 1 là 12,5% số đơn phân của mạch. Phân tử mARN do gen trên phiên mã có tổng các bình phương của Ađênin và xitozin là 20,3125% số đơn phân của cả mạch. Xác định số lượng từng loại nu trên mỗi mạch đơn của gen? Biết mạch gốc của gen là mạch bổ sung của mạch 1. b) Một cơ thể có kiểu gen AaBB
DE H h X X . de
Nếu cơ thể trên tiến hành giảm phân thì số cách sắp xếp
nhiễm sắc thể ở kì giữa của lần giảm phân I là bao nhiêu? Câu V (2,5 điểm) a) Hoa và Bình ( đều không bị Hóa xơ nang) tìm đến bạn và xin tư vấn di truyền. Bình đã lấy một lần vợ và li dị; anh ta và vợ đầu tiên có một đứa con bị Hóa xơ nang, đây là một bệnh do gen lặn trên NST thường quy định. Hoa có một người anh trai cũng chết vì bệnh Hóa xơ nang, nhưng Hoa chưa bao giờ đi xét nghiệm gen xem mình có mang alen này không. Nếu Hoa và Bình cưới nhau, thì tỉ lệ phần trăm họ sinh con một người con mang bệnh Hóa xơ nang là bao nhiêu? b) Để chắc chắn Hoa và Bình sinh con đầu lòng không bị bệnh Hóa sơ nang thì theo di truyền y học tư vấn có những phương pháp nào? c) Một người phụ nữ có thể sinh tối đa bao nhiêu đứa trẻ cùng trứng trong một lần sinh? Vì sao?
Câu VI (2,0 điểm) Ở gà 2n = 78, xét một nhóm tế bào sinh dục sơ khai đực, các tế bào này tiến hành nguyên phân một số lần không bằng nhau. Ở giai đoạn đầu tiên tất cả các tế bào đều nguyên phân với một số lần bằng nhau (lần 1) tạo ra các tế bào con, sau đó 3/4 số tế bào con tiếp tục nguyên phân một số lần liên tiếp giống nhau (lần hai) và các tế bào con trải qua các thế hệ tế bào là 2743 tế bào, tổng số NST môi trường cung cấp cho các lần nguyên phân trên là 100386 NST. Các tế bào con ở thế hệ tế bào cuối cùng đều bước vào vùng chín để giảm phân tạo tình trùng. Các giao tử tạo thành đều tham gia thụ tinh với các trứng và có 806 hợp tử tạo thành a). Số tế bào sinh dục sơ khai ban đầu và tổng số lần nguyên phân của quá trình trên? b). Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng bằng bao nhiêu? Câu VII (2,0 điểm) Cho mức giới hạn sinh thái về nhiệt độ của hai loài động vật sau: Tên loài Giới hạn dưới Điểm cực thuận o Vi khuẩn suối nước nóng 0C 55oC o Xương rồng xa mạc 0C 32oC a) Loài nào có vùng phân bố rộng hơn? Vì sao? b) Vẽ trên cùng một biểu đồ để biểu diễn giới hạn sinh thái của hai loài trên?
Giới hạn trên 90oC 56oC
Câu VIII (1,5 điểm) Một quần xã gồm các loài sinh vật sau: Thực vật, xén tóc, cú mèo, chuột, đại bàng, gõ kiến, khỉ, sóc, vi sinh vật. a) Từ các loài trên có thể thành lập được bao nhiêu chuỗi thức ăn? Kể tên các chuỗi thức ăn đó. b) Từ các chuỗi thức ăn trên hãy thành lập ra một lưới thức ăn hoàn chỉnh. Câu IX (1,0 điểm) Thế nào là công nghệ gen? Nêu quy trình tạo ra phân tử ADN tái tổ hợp trong kĩ thuật di truyền? Câu X (3,0 điểm) Ở ruồi giấm, cho lai hai dòng thuần chủng có kiểu hình thân xám cánh cong với thân đen cánh thẳng, ở thế hệ F1 thu được 100% ruồi thân xám cánh thẳng. Cho các cá thể F1 tự thụ phấn thu được F2. Trong số con lai F2 người ta chọn hai ruồi con đều có hình thân xám, cánh thẳng rồi cho từng con giao phối với cá thể thuần chủng thân đen, cánh cong thu được kết quả sau: * Ruồi thứ nhất: 1 ruồi thân xám, cánh cong : 1 ruồi thân đen, cánh thẳng. * Ruồi thứ hai: 1 ruồi thân xám, cánh thẳng : 1 ruồi thân xám, cánh cong. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng và trong quá trình hình thành giao tử không có đột biến. a) Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. b) Tìm kiểu gen của P để ngay đời sau xuất hiện ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cong.
~~~~~~~~~~~~*********** Hết **********~~~~~~~~~~~
ĐỀ KHẢO SÁT HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC Thời gian 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày 25-02-2013 Câu 1 (1điểm). Nêu điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li, quy luật phân li độc lập của Menđen theo quan điểm di truyền học hiện đại? Câu 2 (1điểm). Phương pháp nghiên cứu của Menđen? Trong thí nghiệm của Menđen ở đậu Hà Lan, vì sao Menđen cho rằng các cặp tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau? Câu 3 (1điểm). ADN có cấu trúc mạch kép có ý nghĩa gì về mặt di truyền? Câu 4 (1điểm). Tại sao AND ở tế bào nhân thực cần trung gian là các ARN để truyền đạt thông tin di truyền? Câu 5 (1điểm). Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người và 1 số biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh đó? Câu 6 (1điểm). Nêu các khâu chủ yếu của kĩ thuật cấy gen? Trong sản xuất và đời sống, kĩ thuật gen được ứng dụng trong các lĩnh vực chủ yếu nào? Câu 7 (1điểm). Ở loài lợn có 2n = 38. Một nhóm tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng ở lợn khi giảm phân đã lấy nguyên liệu của môi trường tế bào tạo ra 760 nhiễm sắc thể đơn. Số nhiễm sắc thể trong các tinh trùng nhiều hơn ở các trứng là 1140. Xác định số tinh trùng và số trứng được tạo thành từ nhóm tế bào sinh dục chín nói trên? Câu 8 (1điểm). Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm có ( 2n = 8) có khoảng 2,83 x108 cặp nuclêotit. Nếu chiều dài trung bình của nhiễm sắc thể ruồi giấm ở kì giữa dài khoảng 2 micromet, thì nó cuộn chặt lại và làm ngắn đi bao nhiêu lần so với chiều dài kéo thẳng của phân tử AND? Câu 9 (1điểm) Ở chó màu lông đen (A) là trội so với màu lông trắng (a), lông ngắn (B) là trội so với lông dài (b). Các cặp gen quy định các cặp tính trạng này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Cho P : Chó lông đen, ngắn x Chó lông đen, dài được F1 có 18 đen, ngắn và 19 đen, dài. Xác định kiểu gen của P? Câu 10.(1điểm). Ở một loài bọ cánh cứng: Alen A mắt dẹt, trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt lồi; alen B quy định mắt xám là trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt trắng. Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và thể mắt dẹt đồng hợp bị chết ngay sau khi được sinh ra. Trong phép lai AaBb x AaBb, người ta thu được 780 cá thể con sống sót. Xác định số cá thể con có mắt lồi, màu trắng. -------------------------------------------------Hết----------------------------------------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh:………………………………………............SBD……………….............
1
UBND....................................
ĐÁP ÁN CHẤM MÔN: SINH HỌC Đáp án gồm 02 trang
PHÒNG GD & ĐT ĐÁP ÁN CHẤM Câu Nội dung Điểm 1 Điều kiện nghiệm đúng cho mỗi quy luật: - Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li: Quá trình giảm phân hình thành giao tử diễn ra bình thường………………………………………………………………………….. 0,5 - Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập: Quá trình giảm phân diễn ra bình thường và các cặp alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau……………. 0,5 - Phương pháp nghiên cứu của Menđen là: Phương pháp lai và phân tích cơ thể lai (Nếu 2 HS nêu 4 bước trong phương pháp nghiên cứu của Menđen vẫn cho điểm).......................... 0,5 - Các cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau vì: Xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó................................................................. 0,5 3 ADN có cấu trúc 2 mạch có ý nghĩa: - Cấu trúc bền vững, ổn định…………………………………………………………………. 0,25 - Tạo thuận lợi cho quá trình tái bản ADN (Tiết kiệm vật chất, năng lượng và thời gian…… 0,25 - Tạo điều kiện cho quá trình sửa sai………………………………………………………… 0,25 - Sắp xếp của 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung -> Chi phối truyền đạt thông tin di truyền…. 0,25 4 * Cần ARN trung gian vì: - Đối với sinh vật nhân thực ADN ở trong nhân trong khi quá trình dịch mã xảy ra ở tế bào chất nên cần trung gian ………...…………………………………………………………… 0,5 - Việc sử dụng trung gian là ARN giúp bảo quản TTDT …………………………………… 0,25 - AND có cấu trúc xoắn kép gồm 2 mạch đơn song song xoắn đều liên kết với nhau bằng liên kết hidro nên không phù hợp để làm khuôn dịch mã………………………………………... 0,25 * Nguyên nhân phát sinh: Do đột biến (đột biến gen, NST)……………………………….. 0,25 5 * Một số biện pháp hạn chế: - Đấu tranh với các hành vi gây ô nhiễm môi trường, chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học…………………………………………………………………………. 0,25 - Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh…………….… 0,25 - Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật, bệnh di truyền hoặc hạn chế sinh con của các cặp vợ chồng nói trên……………………………………………... 0,25 6 * Các khâu chủ yếu của kĩ thuật cấy gen: - Tách ADN của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền - Tạo ADN tái tổ hợp - Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện...... 0,5 * Trong sản xuất và đời sống, kĩ thuật gen được ứng dụng trong các lĩnh vực chủ yếu sau: - Tạo các chủng vi sinh vật mới - Tạo giống cây trồng biến đổi gen - Tạo động vật biến đổi gen..................................................................................................... 0,5 - Gọi x là số tế bào sinh tinh trùng, y là số tế bào sinh trứng. 7 => số tinh trùng tạo ra 4x, số trứng tạo ra là y………………………………………………. 0,25 - Ta có 38x + 38y = 760 (1) 19. 4x – 19y = 1140 (2) 2
8
9
10
- Từ (1) và (2) => x = 16, y = 4............................................................................................... - Số tinh trùng tạo ra là: 16 x 4 = 64……………………………………................................ - Số trứng tạo ra là: 4…………………………………………………................................... - Chiều dài của bộ NST của ruồi giấm là : 2,83 x 108 x 3,4A0 = 9,62 x 108 (A0)……………………………………… - Chiều dài trung bình 1 ADN của ruồi giấm là : (9,62 x 108 ) : 8 = 1,2 x 108 A0 …………………………………………………. - Vậy NST đã cuộn chặt với số lần là : Biết 2µm = 2 x 104 A0 (1,2 x 108 A0 ) : ( 2 x 104 A0) = 6013 lần……………………………………….. * Kiểu gen của P. Xét riêng từng tính trạng - P: lông đen x lông đen => F1 : 100% lông đen => kiểu gen của P về tính trạng này có thể là AA x AA hoặc AA x Aa - P: Lông ngắn x lông dài => F1 : 1 lông ngắn : 1 lông dài. => Kiểu gen của P về tính trạng này là Bb x bb………………………………....................... - Kết hợp các kiểu gen riêng => kiểu gen của P + TH1: AABb x + AAbb…………………………………………………………………...... + TH2: AABb x Aabb……………………………………………………………................... + TH3: AaBb x AAbb……………………………………………………………................... - P : AaBb x AaBb G : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F1: Lập bảng ta thấy: 2AABb, 2AAbb chết ngay sau khi sinh ra…………………………… - Tổng số tổ hợp ở F1 là 16 -> Số tổ hợp sống sót là 12……………………………………… - Số cá thể được sinh ra ở F1 là 780 (16/12) = 1040 (Con)………………………………….. - Tỉ lệ số cá thể mắt lồi, màu trắng là: 1/16 x 1040 = 65 (Con)……………………………… TỔNG
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 10 đ
…………………………………………………Hết………………………………………………….
3
Së GD &§T Qu¶ng B×nh ĐỀ THI CHÍNH THỨC SỐ BÁO DANH:
K× thi chän häc sinh giái CẤP tØnh líp 9 THCS NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: sinh häc (Khóa ngày 27 tháng 3 năm 2013) (Thời gian làm bài:150 phút – Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1,0 điểm). Tại sao trong phép lai phân tích, nếu kết quả lai có hiện tượng đồng tính thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội phải có kiểu gen đồng hợp? Nếu có hiện tượng phân tính thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp? Câu 2 (2,0 điểm). a) Hoạt động của nhiễm sắc thể ở kì đầu, kì giữa và kì sau trong giảm phân I có gì khác với trong nguyên phân? b) Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác cơ bản so với kết quả của giảm phân II? Trong hai lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần nào được coi là phân bào giảm nhiễm? Câu 3 (1,5 điểm).Trình bày ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây theo bảng sau: Khi cây sống trong bóng râm, Những đặc điểm của cây Khi cây sống nơi quang đảng dưới tán cây khác, trong nhà Đặc điểm hình thái - Lá - Thân Đặc điểm sinh lí - Quang hợp - Thoát hơi nước Câu 4 (2,0 điểm). Điểm khác nhau cơ bản (nguyên nhân, cơ chế, tính chất biểu hiện, vai trò) giữa biến dị tổ hợp và biến dị đột biến. Câu 5 (1,5 điểm). Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu: AaBbCcXY (mỗi chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn). a) Nếu tế bào đó nguyên phân liên tiếp, trong quá trình đó đã hình thành 127 thoi tơ vô sắc thì có bao nhiêu lần nguyên phân? Trong quá trình nguyên phân đó, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo ra tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? b) Nếu nguyên phân bị rối loạn ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào con tạo ra, trong những trường hợp có thể xảy ra. Câu 6 (2,0 điểm). Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô. a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu? b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu? c) Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu? (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) - - - Hết - - -
Së GD &§T Qu¶ng B×nh
K× thi chän häc sinh giái CẤP tØnh líp 9 THCS NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: sinh häc
HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1.
2.
a.
b.
3
Hướng dẫn chấm
Điểm 1.0đ
- Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a) 0.25 => Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai mà là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội. 0.25 - Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA): AA x aa → Aa 0.25 - Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa): Aa x aa → Aa : aa 0.25 2.0đ - Ở kì đầu của giảm phân I: Có sự tiếp hợp và có thể có sự bắt chéo giữa các NST 0.25 trong cặp NST tương đồng. Nguyên phân không có. - Ở kì giữa I: Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, 0.5 còn trong NP các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. - Ở kì sau I: + Có sự phân li của mỗi NST kép trong cặp tương đồng về 1 cực của tế bào, ở 0.25 nguyên phân là sự phân li của mỗi NST đơn. + Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST kép trong cặp tương đồng, ở 0.25 nguyên phân là sự phân li đồng đều. - Qua giảm phân I, số lượng NST ở tế bào con giảm đi 1 nửa nhưng mỗi NST ở trạng thái kép. 0.25 - Qua giảm phân II, từ 1 tế bào chứa n NST kép hình thành 2 tế bào con, mỗi tế bào con chứa n NST đơn. 0.25 - Trong 2 lần phân bào: lần I giảm nhiễm, lần II nguyên nhiễm. 0.25 1.5đ Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây. Những đặc điểm của cây Khi cây sống nơi quang Khi cây sống trong bóng đảng râm, dưới tán cây khác, trong nhà - Phiến lá nhỏ, hẹp, màu - Phiến lá lớn, màu xanh Đặc điểm hình thái 0.25 - Lá xanh nhạt thẩm - Thân - Thân cây thấp, số cành - Chiều cao bị hạn chế
cây nhiều
Đặc điểm sinh lí - Quang hợp
4
bởi chiều cao của tán cây phía trên, của trần 0,25 nhà….số cành cây ít.
- Cường độ quang hợp - Cây có khả năng quang hợp cao trong điều kiện ánh trong điều kiện ánh sáng yếu, sáng mạnh. quang hợp yếu trong điều 0.5 kiện ánh sáng mạnh. - Thoát hơi nước - Cây điều tiết thoát hơi nước - Cây điều tiết thoát hơi linh hoạt: thoát hơi nước tăng nước kém: thoát hơi nước cao trong điều kiện ánh sáng tăng cao trong điều kiện 0.5 mạnh, thoát hơi nước giảm ánh sáng mạnh, khi thiếu khi cây thiếu nước nước cây dễ bị héo. 2.0đ Tiêu chí SS Biến dị tổ hợp Biến dị đột biến Xuất hiện nhờ quá trình giao Xuất hiện do tác động của Nguyên nhân phối. môi trường trong và ngoài 0.25 cơ thể. Phát sinh do cơ chế PLĐL, tổ Phát sinh do rối loạn quá Cơ chế hợp tự do trong quá trình tạo giao trình phân bào hoặc do rối tử và sự kết hợp ngẫu nhiên trong loạn qúa trình tái sinh NST quá trình thụ tinh. đã làm thay đổi số lượng, cấu trúc vật chất di truyền 0.25 (ĐB NST, ĐB gen) Tính chất biểu BD tổ hợp dựa trên cơ sở tổ hợp Thể hiện đột ngột, ngẫu lại các gen vốn có ở bố mẹ và tổ nhiên, cá biệt không định hiện tiên, vì thế có thể làm xuất hiện hướng. các tính trạng đã có hoặc chưa có Phần lớn có hại. 0.5 ở thế hệ trước, do đó có thể dự đoán được nếu biết trước được kiểu di truyền của bố mẹ. - Là nguồn nguyên liệu BD di - Là nguồn nguyên liệu BD Vai trò truyền thứ cấp cung cấp cho quá di truyền sơ cấp cung cấp trình tiến hoá. cho quá trình tiến hoá. - Trong chọn giống dựa trên cơ - Trong chọn giống, người 0.5 chế xuất hiện các BD tổ hợp đề ta đã xây dựng các phương xuất các phương pháp lai giống pháp gây ĐB nhằm nhanh nhằm nhanh chóng tạo ra các chóng tạo ra những ĐB có giống có giá trị. giá trị, góp phần tạo ra các giống mới có năng suất cao,
thích nghi tốt. 5. k
a.
b.
- Số lần nguyên phân: 2 - 1 =127 (k>0) → k = 7 lần nguyên phân. - Số NST: (27 - 1) x 8 = 1016 NST Gồm các trường hợp: - AaBbCcXXYY, AaBbCc - AaBbCcXX, AaBbCcYY - AaBbCcXXY, AaBbCcY - AaBbCcXYY, AaBbCcX
6. Gen = a.
b.
c.
4080 x 2 = 2400 nuclêôtit 3, 4
2A + 3G = 3120 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720. Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840 Có 2 loại giao tử: Aa và 0. Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử: - Aaa có: A = T = 1200 nuclêôtit G = X = 2400 nuclêôtit - a0 có: A = T = 360 nuclêôtit G = X = 840 nuclêôtit
0.5 1.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 2.0đ 0.25
Giao tử chứa gen A:
Lưu ý: Nếu học sinh làm theo cách khác nhưng cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. -
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN : SINH HỌC LỚP 9
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 (1.0 điểm) a/. Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp? b/. Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa? Câu 2 (1.0điểm) Giải thích tại sao ở thời kì trưởng thành tế bào hồng cầu lại không có nhân? Câu 3 (2.0 điểm) Nêu ví dụ để chứng minh các tuyến nội tiết có sự phối hợp hoạt động với nhau? ( có thể vẽ sơ đồ) Câu 4 (1.0 điểm) Nêu những đặc điểm của bộ xương người tiến hóa hơn bộ xương thú (thỏ) để phù hợp với tư thế đứng thẳng đi bằng 2 chân? Câu 5 (3.0 điểm). a) Ở một loài động vật, giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng Aa và Bb khi giảm phân sẽ cho ra mấy tinh trùng? Gồm những loại nào? Giải thích? b) Ở một loài động vật khác, giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa ba cặp nhiễm sắc thể AaBbCc khi giảm phân sẽ cho ra mấy trứng? Gồm những loại nào? Giải thích? c) Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12, nêu cơ chế hình thành thể tứ bội (4n = 24) do nguyên phân và giảm phân không bình thường. Câu 6: (2.0 điểm) a) Ở thế hệ ban đầu (I0) của một giống cây trồng có 100% kiểu gen Aa. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn liên tiếp (I3) thì tỉ lệ các kiểu gen sẽ như thế nào? b) Viết công thức tổng quát để tính tỉ lệ các kiểu gen khi tự thụ phấn liên tiếp n thế hệ. Cho biết tỉ lệ kiểu gen thế hệ ban đầu là 100% Aa. Câu 7 (3.0 điểm) Gen B có 3900 liên kết hiđrô và có hiệu số gữa Nu loại G với một loại Nu khác bằng 10% số Nu của Gen. Gen B bị đột biến thành gen b, gen b ngắn hơn gen B và kém gen B 6 liên kết hiđrô. a) Tính số Nuclêôtit của gen B b) Xác định dạng đột biến, tính số Nuclêôtit của gen a sau đột biến ? Câu 8 (3.0 điểm) Tại vùng sinh sản của một con gà trống có 1 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân nhiều lần liên tiếp đã lấy của môi trường 2418 NST đơn. Tất cả các tế bào sinh ra đều bước vào vùng chín để tiến hành giảm phân tạo ra tinh trùng. Các tinh trùng trên tham gia thụ tinh với một con gà mái, biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6,25%. Con gà mái trên đẻ ra được 11 trứng, ấp và nở được 6 con gà con. Biết bộ NST của gà 2n =78 a) Xác định số lần nguyên phân và số tinh trùng tạo thành? b) Xác định số hợp tử được tạo ra? c) Số trứng không nở có bộ NST như thế nào? Câu 9 (4.0 điểm) 1
Ở ruồi giấm cho P có cặp tính trạng tương phản lai với nhau thu được F1 100% thân xám cánh dài, ngược với xám dài là đen ngắn. Cho F1 tiếp tục thực hiện các phép lai. Giả sử có hai trường hợp sau: - Trường hợp 1 : F1 giao phối với F1 thu được F2 với tỉ lệ : 1 thân xám cánh ngắn : 2 thân xám cánh dài : 1 thân đen cánh dài. - Trường hợp 2 : F1 giao phối với một cá thể khác F2 xuất hiện 12,5% thân đen cánh ngắn. Biện luận, viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp trên? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án nầy gồm có 03 trang) Chú ý: - Đáp án chỉ nêu những ý chính, đáp án và thang điểm cụ thể do hội đồng chấm thống nhất - Học sinh nếu làm khác đáp án nhưng đúng thì cũng cho điểm tối đa. Câu Câu 1
Hướng dẫn chấm a) Viết đúng sơ đồ tóm tắt quang hợp b) Vì ban đêm cây hô hấp, sản phẩm hô hấp có khí Cacbonic gây ngạt thở
Câu 2 - Ở thời kì trưởng thành tế bào hồng cầu lại không có nhân vì: chức năng vận chuyển ôxi và cacbonic nên mất nhân để nhẹ, giảm tiêu tốn năng lượng khi vận chuyển. Câu 3 - Ví dụ về sự điều hòa khi lượng đường trong máu Câu 4 Những đặc điểm tiến hóa: - Cột sống cong 4 chổ : trọng tâm theo phương thẳng đứng - Xương chậu nở rộng, xương đùi khỏe : đứng vững và đi bằng 2 chân - Xương bàn chân có xương ngón ngắn, xương bàn chân hình vòm. Xương gót lớn, phát triển về phía sau : giúp giữ thăng bằng khi di chuyển bằng hai chân Câu 5 a) Cho 4 tinh trùng: Với các loại : AB, Ab, aB, ab Vì 1 tế bào sinh dục giảm phân tạo thành 4 tinh trùng với tỷ kệ ngang nhau b) Cho1 trứng, một trong các loại sau trong 8 loại trứng : ABC, Abc, AbC,Abc,aBC,aBc,abC,abc. Vì 1 tế bào sinh dục cái giảm phân co 1 trứng và 3 thể cực c) * Do nguyên phân: Thế hệ P có 2n = 12. Quá trình giảm phân của P diễn ra bình thường, tạo ra giao tử n = 6. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 2n = 12. Do ảnh hưởng của môi trường, ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử diễn ra không bình thường (NST nhân đôi nhưng không phân ly) tạo ra một tế bào có 4n = 24. Sau đó tế bào này nguyên phân bình thường tạo ra thể tứ bội (4n = 24) * Do giảm phân: Thế hệ P có 2n = 12. Do ảnh hưởng của môi trường, quá trình giảm phân hình thành giao tử ở cả 2 bên P diễn ra không bình thường, đều tạo ra giao tử 2n =12. Thụ tinh bình thường tạo ra hợp tử 4n = 24. Hợp tử nguyên phân bình thường tạo thể tứ bội (4n = 24) Câu 6 Tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ I3 là: 0,4375AA: 0,125 Aa: 0,4375aa.
Điểm 0.5 0.5 1.0 1.0 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5
1.0
1.0
2
Aa: (1/2)3 = 0,125 AA= aa= (1 – 0,125)/2 = 0,4375
1.0 0.5
1
Aa = n 2
1 1− n 2 AA = aa =
0.5
2
Câu 7
a. Số Nu gen B Gọi H số liên kết hidro, N là số Nucleotit của gen B Số liên kết hiđrô H = 2A + 3G = 3900 (*) Ta có Theo NTBS : %G + %A =50% (1) Theo đề %G - % A = 10% (2) %G + % A = 50%
Từ 1,2 ta có hệ pt
%G − % A = 10%
Giải ta được %A= 20% , %G = 30% Mà ta có A = 20% = Thay vào
20 N 100
G = 30% =
(*) Ta được
H = 2 A + 3G = 2 ⋅
0.5
30 N 100
20 30 ⋅ N + 3⋅ ⋅N 100 100
N = 3000
Vậy số Nu từng loại của gen B A = T= 20%N= 20% x 3000 = 600 Nu G = X= 30% N=30% x3000 = 900 Nu Xác định dạng đột biến của gen b + Gen b ngắn hơn gen B và kém 6 liên kết hidro nên đây là dạng đột biến mất một vài cặp Nu + Vì Nu loại A liên kết với Nu loại T bằng 2 liên kết, Nu loại G liên kết với Nu loại X bằng 2 liên kết nên gen b kém gen B 8 liên kết sẻ có 2 trường hợp: * TH1 : Mất 3 cặp A –T ( 6=2+2+2) Số Nu từng loại của gen b: A = T = 600 – 3 = 597 Nu G = X = 900 Nu * TH2 : Mất 2 cặp G- X ( 6=3+3) Số Nu từng loại của gen b: A = T = 600 Nu G = X = 900-2 = 898 Nu Câu 8
a) Xác định số lần nguyên phân và số tinh trùng tạo thành - Gọi x là số lần nguyên phân của 1 tế bào, 2n là bộ NST của loài (gà 2n=78) Số NST môi trường cung cấp = 1 ( 2x-1) 2n = 2418 , giải ta được x=5 Vậy tế bào nguyên phân 5 đợt - Số tế bào con tao ra = 25= 32 tb 1 tb giảm phân tạo giao tử cho 4 tinh trùng Vậy số tinh trùng tạo thành 4 X 32 = 128 tinh trùng
1.0 0.5
0.5 0/5
0.5 0.5 3
b) Xác định số hợp tử được tạo ra. Hợp tử = tinh trùng trực tiếp thụ tinh x trứng trực tiếp thụ tinh Số tinh trùng tạo ra =128, HSTT của tinh trùng 6,25%, vậy số tinh trùng trực tiếp thụ tinh = 6,25%. 128= 8 tinh trùng Vậy số hợp tử = số tinh trùng trực tiếp thụ tinh = 8 hợp tử c) Số trứng không nở có bộ NST như thế nào. Số trứng còn lại = 11- 6 = 5 trứng + Trong 5 trứng không nở có 2 trứng đã thụ tinh nên có bộ NST 2n=78 + Còn 3 trứng không nở nhưng chưa thụ tinh nên có bộ NST n=39
0.5 0.75 0.75
Câu 9 Biện luận F1 100% Thân xám, cánh dài nên: - Xám trội so với đen, dài trội so với ngắn Quy ước gen A: thân xám, a : thân đen B: cánh dài , b cánh ngắn - P thuần chủng, F1 dị hợp tử 2 cặp gen (AaBb) * TH1 F1 x F1 : F2 tỉ lệ tương ưng 1:2:1 = 4 tổ hợp = 2giao tử x 2giao tử, cá thể F1 dị hợp 2 cặp gen cho 2 giao tử là hiện tượng di truyền liên kết Tỉ lệ 1 : 2 : 1 nên F1 có kiểu gen Ab/aB, bố mẹ thuần chủng có kiểu gen Ab/Ab x aB/aB Viết đúng sơ đồ lai từ P đến F2 * TH2 F1 lai với một cá thể khác Tỉ lệ 12,5 % = 1/8 = 4giao tử x 2 giao tử, cá thể F1 dị hợp 2 cặp gen cho 2 giao tử nên cá thể đem lai cho 2 giao tử, vì xuất hiện đen ngắn nên cá thể đem lai cho 2 giao tử trong đó phải có giao tử ab vậy cá thể đem lai có 2 TH : Aabb hoặc aaBb. Bố mẹ thuần chủng tương phản có 2 TH : + AABB(Xám, dài) x aabb(Đen,ngắn) + Aabb (Xám, ngắn) x aaBB ( Đen, dài) Viết đúng SĐL từ P đến F2 (Nếu chỉ viết 1 TH cho 0.25đ)
0.5 1.0 0.5 1.0
0.25 0.25 0.5
4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: SINH HỌC LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 02 trang, gồm 05 câu)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1. a) Những nhóm sinh vật nào có khả năng cố định nitơ không khí? Vì sao chúng có khả năng đó? b) Vai trò của nitơ đối với đời sống cây xanh? Hãy nêu những nguồn nitơ chủ yếu cung cấp cho cây? c) Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ. Con người đã vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này vào trong thực tiễn trồng trọt như thế nào? Câu 2. a) Điểm bù ánh sáng là gì? Có thể sử dụng điểm bù ánh sáng để xác định cây ưa bóng và cây ưa sáng được không? Giải thích. b) Mặc dù diện tích lỗ khí của toàn bộ khí khổng chỉ gần bằng 1% diện tích của lá, nhưng lượng nước thoát ra khỏi khí khổng lại lớn hơn lượng nước thoát qua bề mặt lá nhiều lần. Tại sao vậy? c) Tương quan tỷ lệ các phitohoocmon sau đây có ảnh hưởng như thế nào tới sự sinh trưởng và phát triển của cây xanh: Auxin/Xitôkinin; Abxixic/Giberelin; Auxin/Êtilen; Xitôkinin/Abxixic. Câu 3. a) Nêu những điểm khác biệt giữa sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục với sự dẫn truyền xung thần kinh qua xináp hóa học. b) Ở trẻ em, nếu chế độ dinh dưỡng thiếu iốt kéo dài thì thường có biểu hiện suy dinh dưỡng, trí tuệ chậm phát triển. Giải thích. c) Ở người, vì sao khi bị tràn dịch màng phổi thì sẽ ngạt thở, dễ dẫn đến tử vong? d) Vì sao các loài động vật bậc thấp thường hoạt động theo bản năng là chủ yếu? Câu 4. a) Mạch đập ở cổ tay có phải do máu chảy trong mạch gây nên hay không? b) Trường hợp nào dưới đây làm thay đổi huyết áp và vận tốc máu? Giải thích. - Đang hoạt động cơ bắp (ví dụ nâng vật nặng). - Sau khi nín thở quá lâu. - Hít phải khí CO. c) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích. “Máu trong tĩnh mạch trên gan (tĩnh mạch rời gan) có màu đỏ thẫm và có rất ít chất dinh dưỡng”.
1
Câu 5. a) Chu kỳ tế bào là gì? Ý nghĩa của việc điều hoà chu kỳ tế bào? b) Trong nhân của tế bào lưỡng bội (2n) ở người chứa khoảng 6.109 cặp nuclêôtit. Hãy cho biết trong nhân các tế bào sau đây chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit? - Tế bào ở pha G1 - Tế bào ở pha G2 - Tế bào nơron - Tinh trùng. c) Quan sát các tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái thực hiện nguyên phân một số đợt, sau đó tất cả các tế bào con tạo thành đều tiến hành giảm phân tạo giao tử, nhận thấy: tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào sinh tinh và các tế bào sinh trứng là 72pg (picrogram), tổng hàm lượng ADN trong nhân các tinh trùng tạo thành nhiều hơn tổng hàm lượng ADN trong nhân các trứng tạo thành là 124pg. Biết hàm lượng ADN trên các NST trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của giảm phân II là 2pg. - Xác định số lần nguyên phân của mỗi loại tế bào sinh dục sơ khai nói trên. - Nếu tất cả các trứng sinh ra đều được thụ tinh, các hợp tử tạo thành đều trải qua một số đợt nguyên phân liên tiếp như nhau và tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào con sinh ra từ các hợp tử này là 256pg thì mỗi hợp tử trên nguyên phân mấy đợt?
_________HẾT_________
-
Thí sinh không được sử dụng tài liệu
-
Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ................................................................ SBD:.......................
2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2012 - 2013
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC LỚP 11
Câu Câu 1
a
b
c
Câu 2
a
Điểm Nội dung (4.0đ) a) Những nhóm sinh vật nào có khả năng cố định nitơ không khí? Vì sao chúng có khả năng đó? b) Vai trò của nitơ đối với đời sống cây xanh? Hãy nêu những nguồn nitơ chủ yếu cung cấp cho cây? c) Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ. Con người đã vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này vào trong thực tiễn trồng trọt như thế nào? 0.50 - Những sinh vật có khả năng cố định nitơ không khí: + Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống tự do: Cyanobacteria.... + Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống cộng sinh: Rhizobium sống cộng sinh trong rễ cây họ đậu.... - Chúng có khả năng đó vì có các enzim nitrôgenaza nên có khả năng phá vỡ 0.50 liên kết 3 bền vững của nitơ và chuyển thành dạng NH3 0.50 - Vai trò nitơ: + Về cấu trúc: Tham gia cấu tạo prôtêin, axit nuclêic, ATP,... + Về sinh lý: Điều hòa trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển (TP cấu tạo của enzim, vitamin nhóm B, một số hooc môn sinh trưởng,...) 0.50 - Nguồn Nitơ chủ yếu cung cấp cho cây là: + Nitơ vô cơ: như nitrat (NO3-), amôn (NH4+ ).... + Nitơ hữu cơ: như axit amin, amit.... 0.50 - Mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ: + Hô hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP, tạo ra các hợp chất trung gian như các axit hữu cơ. + ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ với quá trình hấp thụ khoáng và nitơ, quá trình sử dụng các chất khoáng và quá trình biến đổi nitơ trong cây. 0.50 - Ứng dụng thực tiễn: + Khi trồng cây, người ta phải xới đất, làm cỏ sục bùn với mục đích tạo điều kiện cho rễ cây hô hấp hiếu khí. + Hiện nay người ta ứng dụng phương pháp trồng cây không cần đất: trồng cây trong dung dịch (Thuỷ canh), trồng cây trong không khí (Khí canh) để tạo điều kiện tối ưu cho hô hấp hiếu khí của bộ rễ. (4.0đ) a) Điểm bù ánh sáng là gì? Có thể sử dụng điểm bù ánh sáng để xác định cây ưa bóng và cây ưa sáng được không? Giải thích. b) Mặc dù diện tích lỗ khí của toàn bộ khí khổng chỉ gần bằng 1% diện tích của lá, nhưng lượng nước thoát ra khỏi khí khổng lại lớn hơn lượng nước thoát qua bề mặt lá nhiều lần. Tại sao vậy? c) Tương quan tỷ lệ các phitohoocmon sau đây có ảnh hưởng như thế nào tới sự sinh trưởng và phát triển của cây xanh: Auxin/Xitôkinin; Abxixic/Giberelin; Auxin/Êtilen; Xitôkinin/Abxixic. 0.25 - Điểm bù ánh sáng: Điểm bù ánh sáng là điểm cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. - Có thể sử dụng.... để phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng: 0.25 + Cây ưa sáng có điểm bù ánh sáng cao, cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp.
3
0.50
b
c
Câu 3
a
+ Nếu ở một cường độ ánh sáng nào đó: * một cây thải CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng cao → cây ưa sáng * còn một cây vẫn hấp thụ CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng thấp → cây ưa bóng. 1.00 Cơ sở vật lý của quá trình bốc hơi nước đã chứng minh rằng: các phân tử nước bốc hơi và thoát vào không khí ở mép chậu nước dễ dàng hơn nhiều so với các phân tử nước bốc hơi từ giữa chậu nước. Như vậy vận tốc thoát hơi nước không chỉ phụ thuộc vào diện tích thoát hơi mà phụ thuộc chặt chẽ vào chu vi của các diện tích đó. Rõ ràng là hàng trăm khí khổng trên một milimet vuông lá sẽ có tổng chu vi lớn hơn rất nhiều so với chu vi lá và đó là lý do tại sao lượng nước thoát qua khí khổng là chính và với vận tốc lớn. 0.50 - Auxin/Xitôkinin: điều chỉnh sự tái sinh rễ, chồi và ưu thế ngọn. Nếu tỉ lệ nghiêng về Auxin thì rễ hình thành mạnh hơn và tăng ưu thế ngọn. Còn ngược lại chồi bên hình thành mạnh, giảm ưu thế ngọn. 0.50 - Abxixic/Giberelin: điều chỉnh sự ngủ nghỉ và nảy mầm của hạt. Nếu tỉ lệ nghiêng về Abxixic thì hạt ngủ, nghỉ. Ngược lại thì nảy mầm. 0.50 - Auxin/Êtilen: điều chỉnh sự xanh, chín quả. Nếu nghiêng về Auxin quả xanh và ngược lại thúc đẩy quả chín. 0.50 - Xitôkinin/Abxixic: điều chỉnh sự trẻ hoá, già hoá. Nếu nghiêng về Xitôkinin thì trẻ hoá và ngược lại. (4.0đ) a) Nêu những điểm khác biệt giữa sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục với sự dẫn truyền xung thần kinh qua xináp hóa học. b) Ở trẻ em, nếu chế độ dinh dưỡng thiếu iốt kéo dài thì thường có biểu hiện suy dinh dưỡng, trí tuệ chậm phát triển. Giải thích. c) Ở người, vì sao khi bị tràn dịch màng phổi thì sẽ ngạt thở, dễ dẫn đến tử vong? d) Vì sao các loài động vật bậc thấp thường hoạt động theo bản năng là chủ yếu? Dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục Dẫn truyền xung thần kinh qua xináp 1.00 Tốc độ nhanh Có thể dẫn truyền theo hai hướng ngược nhau bắt đầu từ một điểm kích thích Dẫn truyền theo cơ chế điện .... Cường độ xung luôn ổn định suốt chiều dài sợi trục. Kích thích liên tục không làm ngừng xung
b
0.50
0.50
c
1.00
Tốc độ chậm hơn Luôn dẫn truyền theo một chiều từ màng trước ra màng sau xináp Dẫn truyền theo cơ chế điện - hóa điện Cường độ xung có thể bị thay đổi khi đi qua xináp. Kích thích liên tục có thể làm cho xung qua xináp bị ngừng (mỏi xináp)
+ Tyroxin là hooc môn sinh trưởng, có chức năng tăng cường chuyển hóa cơ bản ở tế bào, kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. Đối với trẻ em, tyroxin còn có vai trò kích thích sự phát triển đầy đủ của các tế bào thần kinh, đảm bảo cho sự hoạt động bình thường của não bộ. + Trẻ em thiếu iốt dẫn đến thiếu tyroxin làm cho tốc độ chuyển hóa cơ bản của các tế bào giảm xuống, cơ thể sinh trưởng và phát triển chậm, biểu hiện các triệu chứng suy dinh dưỡng; hệ thần kinh phát triển không hoàn thiện dẫn đến hoạt động kém, biểu hiện chậm phát triển trí tuệ, …. + Các loài động vật bậc thấp thường có hệ thần kinh kém phát triển, vòng đời ngắn. + Hệ thần kinh kém phát triển nên khả năng lưu giữ thông tin không nhiều → khả năng hình thành các tập tính học được là rất hạn chế.
4
Câu 4
a b
c
Câu 5
+ Vòng đời ngắn → sự cũng cố các tập tính học được cũng khó thực hiện được → Hoạt động của động vật bậc thấp chủ yếu dựa vào các tập tính bẩm sinh. + Sử dụng loại tập tính sẽ có ưu điểm là nhanh, đơn giản, không tiêu tốn nhiều năng lượng và không cần phải học, nhưng có hạn chế là kém linh hoạt → giảm khả năng thích nghi của loài. (4.0đ) a) Mạch đập ở cổ tay có phải do máu chảy trong mạch gây nên hay không? b) Trường hợp nào dưới đây làm thay đổi huyết áp và vận tốc máu? Giải thích. - Đang hoạt động cơ bắp (ví dụ nâng vật nặng). - Sau khi nín thở quá lâu. - Hít phải khí CO. c) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích.“Máu trong tĩnh mạch trên gan (tĩnh mạch rời gan) có màu đỏ thẫm và có rất ít chất dinh dưỡng”. 0.50 - Mạch đập ở cổ tay không phải do máu chảy trong mạch gây nên. 0.50 - Do nhịp co bóp của tim và sự đàn hồi của thành động mạch gây ra. 0.50 - Tăng huyết áp và vận tốc máu do tăng tiêu thụ O2 ở cơ và tăng thải CO2 vào máu; nồng độ oxy trong máu thấp, nồng độ CO2 trong máu cao, thụ quan hoá học ở xoang động mạch cảnh và cung động mạch chủ bị kích thích gửi xung thần kinh về trung khu điều hoà tim mạch làm tim đập nhanh và mạnh, do vậy tăng liều lượng máu qua tim làm tăng huyết áp và vận tốc máu. 0.50 - Tăng huyết áp và vận tốc máu do giảm nồng độ O2 và tăng CO2 trong máu sau khi nín thở lâu. 0.50 - Tăng huyết áp và vận tốc máu do khí CO gắn với hemôglôbin làm giảm nồng độ ôxy trong máu. 0.50 - Đúng ở chỗ: máu có màu đỏ thẩm vì giàu CO2, vì máu đỏ tươi xuất phát từ động mạch chủ sau khi trao đổi khí ở các cơ quan (dạ dày, ruột, lách,…)sẽ nhận CO2 thành máu đỏ thẫm theo tĩnh mạch trên gan đổ vào tĩnh mạch chủ dưới trở về tim. 0.50 - Sai ở chỗ: “Rất ít chất dinh dưỡng” vì: chúng vừa mới được hấp thu các chất dinh dưỡng từ ruột non nên giàu chất dinh dưỡng. (4.0đ) a) Chu kỳ tế bào là gì? Ý nghĩa của việc điều hoà chu kỳ tế bào? b) Trong nhân của tế bào lưỡng bội (2n) ở người chứa khoảng 6.109 cặp nuclêôtit. Hãy cho biết trong nhân các tế bào sau đây chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit? - Tế bào ở pha G1 - Tế bào ở pha G2 - Tế bào nơron - Tinh trùng. c) Quan sát các tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái thực hiện nguyên phân một số đợt, sau đó tất cả các tế bào con tạo thành đều tiến hành giảm phân tạo giao tử, nhận thấy: tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào sinh tinh và các tế bào sinh trứng là 72pg (picrogram), tổng hàm lượng ADN trong nhân các tinh trùng tạo thành nhiều hơn tổng hàm lượng ADN trong nhân các trứng tạo thành là 124pg. Biết hàm lượng ADN trên các NST trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của giảm phân II là 2pg. - Xác định số lần nguyên phân của mỗi loại tế bào sinh dục sơ khai nói trên. - Nếu tất cả các trứng sinh ra đều được thụ tinh, các hợp tử tạo thành đều trải qua một số đợt nguyên phân liên tiếp như nhau và tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào con sinh ra từ các hợp tử này là
5
0.50 a 0.75
b
0.75
c
0.50
256pg thì mỗi hợp tử trên nguyên phân mấy đợt? - Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào liên tiếp. Thời gian của 1 chu kỳ tế bào tuỳ thuộc từng loại TB trong cơ thể và tuỳ thuộc từng loài. VD: chu kỳ TB ở giai đoạn phát triển phôi sớm là 15-20phút, TB ruột 2lần/ngày, TB gan 2 lần/năm,… - Ý nghĩa của việc điều hoà chu kỳ tế bào: + Thời gian và tốc độ phân chia TB ở các bộ phận khác nhau của cùng 1 cơ thể rất khác nhau và được điều khiển nhằm đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. + Chu kỳ TB được điều khiển bằng 1 hệ thống điều hoà rất tinh vi. Nếu TB vượt qua điểm R mới tiếp tục đi vào pha S. Nhân tố điều chỉnh điểm R là protein không bền vững có tác dụng kìm hãm. + Nếu các cơ chế điều hoà bị hư hỏng hoặc trục trặc, có thể bị lâm bệnh. VD: bệnh ung thư là do TB ung thư đã thoát khỏi các cơ chế điều hoà phân bào của cơ thể nên phân chia liên tục tạo thành khối u chèn ép các cơ quan. - Tế bào ở pha G1 = 6.109 cặp nuclêôtit - Tế bào ở pha G2 = 12.109 cặp nuclêôtit - Tế bào nơron = 6.109 cặp nuclêôtit - Tinh trùng = 3.109 cặp nuclêôtit (Đúng 3 ý cho 0.50đ, đúng 2 ý cho 0.25đ, đúng 1 ý không cho điểm)
0.50
0.50 d
0.50
- Gọi x là số TB sinh tinh => số tinh trùng tạo thành là 4x - Gọi y là số TB sinh trứng => số trứng tạo thành là y TB ở kỳ sau II có n NST kép tương tương với TB lưỡng bội 2n. Vậy hàm lượng ADN trong nhân TB lưỡng bội (2n) là 2 pg, TB đơn bội n là 1 pg. Theo đề bài ta có 2x + 2y = 72 pg ; 4x –y = 124 pg => x = 32, y = 4. * Có 32 TB sinh tinh, số lần nguyên phân của các TB sinh dục sơ khai ban đầu có 5 trường hợp: + 32 = 1. 25 => có 1 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 5 lần. + 32 = 2. 24 => có 2 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 4 lần. + 32 = 4. 23 => có 4 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 3 lần. + 32 = 8. 22 => có 8 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 2 lần. + 32 = 16. 21 => có 16 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 1 lần. * Có 4 TB sinh trứng => có 2 trường hợp: + Có 1 TB sinh dục cái sơ khai ban đầu → mỗi tế bào NP 2 lần. + Có 2 tế bào sinh dục cái sơ khai → mỗi tế bào NP 1 lần Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử: Có 4 trứng => tạo 4 hợp tử. 4 hợp tử nguyên phân k lần => tạo thành 4.2k tế bào con (mỗi TB con chứa 2 pg ADN) => 2 (4.2k) = 256 => 2k = 25 => k = 5 => mỗi hợp tử nguyên phân 5 lần.
6
së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o ĐĂK NÔNG ®Ò chÝnh thøc
kú thi häc sinh giái tØnh líp 9 thcs n¨m häc 2010 - 2011 M«n : sinh häc Thêi gian lµm bµi: 150 phót
C©u 1: (2.5 ®iÓm) Tr×nh bµy kh¸i niÖm vÒ cung ph¶n x¹ vµ vßng ph¶n x¹. Nªu c¸c ®iÓm kh¸c nhau gi÷a cung ph¶n x¹ vµ vßng ph¶n x¹. C©u 2: (3 ®iÓm) Nªu nh÷ng ®iÓm kh¸c nhau gi÷a ®éng m¹ch víi tÜnh m¹ch vÒ cÊu t¹o vµ chøc n¨ng; Mao m¹ch lµ g×? Nªu chøc n¨ng cña mao m¹ch vµ gi¶i thÝch c¸c ®Æc ®iÓm cÊu t¹o phï hîp víi chøc n¨ng cña mao m¹ch (ë ng−êi). C©u 3: (1.5 ®iÓm) Nªu c¬ chÕ vµ gi¶i thÝch sù trao ®æi khÝ ë phæi vµ ë tÕ bµo. C©u 4: (1.5 ®iÓm) Ph¶n x¹ lµ g×? Nªu kh¸i niÖm vµ vÝ dô vÒ ph¶n x¹ kh«ng ®iÒu kiÖn vµ ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn. C©u 5: (2.75 ®iÓm) Cã thÓ sö dông phÐp lai ph©n tÝch vÒ 2 cÆp tÝnh tr¹ng ®Ó kiÓm tra kiÓu gen cña mét c¬ thÓ nµo ®ã lµ thuÇn chñng hay kh«ng thuÇn chñng kh«ng? Cho vÝ dô vµ lËp s¬ ®å lai minh häa. C©u 6: (2.5 ®iÓm) Tr×nh bµy nguyªn nh©n vµ c¬ chÕ t¹o ra thÓ ®a béi (cã s¬ ®å minh häa). C©u 7: (2.5 ®iÓm) ThÕ nµo lµ nhiÔm s¾c thÓ kÐp vµ cÆp nhiÔm s¾c thÓ t−¬ng ®ång? Ph©n biÖt sù kh¸c nhau gi÷a nhiÔm s¾c thÓ kÐp vµ cÆp nhiÔm s¾c thÓ t−¬ng ®ång. C©u 8: (3.75 ®iÓm) ë cµ chua; A: qu¶ ®á, a: qu¶ vµng; B: l¸ chÎ, b: l¸ nguyªn. Hai cÆp tÝnh tr¹ng vÒ mµu qu¶ vµ vÒ d¹ng l¸ di truyÒn ®éc lËp víi nhau. Ng−êi ta thùc hiÖn c¸c phÐp lai sau : + PhÐp lai 1: P: Qu¶ ®á l¸ chÎ X qu¶ vµng l¸ nguyªn; F1: 100% ®á chÎ. + PhÐp lai 2: P: Qu¶ ®á l¸ nguyªn X qu¶ vµng l¸ chÎ F1: 120 ®á chÎ : 118 ®á nguyªn : 122 vµng chÎ : 120 vµng nguyªn. + PhÐp lai 3: P: Qu¶ ®á chÎ X qu¶ vµng chÎ F1: 360 ®á chÎ : 120 ®á nguyªn. Gi¶i thÝch kÕt qu¶ vµ lËp s¬ ®å cho mçi phÐp lai. ---------- HÕt ----------
Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o ĐĂKNÔNG
Kú thi chän häc sinh giái tØnh Khèi 9 THcs - N¨m häc 2010-2011
§Ò thi chÝnh thøc
H−íng dÉn chÊm M¤N sinh häc C©u 1: (2.5®) 0.5 - Cung ph¶n x¹: lµ con ®−êng dÉn truyÒn cña xung thÇn kinh tõ c¬ quan thô c¶m qua trung −¬ng TK ®Õn c¬ quan ph¶n øng. 0.5 - Vßng ph¶n x¹: lµ tËp hîp c¸c cung ph¶n x¹ nèi tiÕp nhau nh»m ®Ó chÝnh x¸c hãa ph¶n øng cña c¬ thÓ tr−íc mét kÝch thÝch nµo ®ã. Kh¸c nhau: Cung ph¶n x¹ 0.25 - Chi phèi 1 ph¶n øng 0.25 - Mang nhiÒu tÝnh b¶n n¨ng 0.25 - Thêi gian ng¾n
Vßng ph¶n x¹ 0.25 - Chi phèi nhiÒu ph¶n øng 0.25 - Cã thÓ cã sù tham gia cña ý thøc 0.25 - Thêi gian kÐo dµi
C©u 2: (3®) Kh¸c nhau gi÷a ®éng m¹ch vµ tÜnh m¹ch: CÊu t¹o Chøc n¨ng
§éng m¹ch 0.25 - Thµnh dµy h¬n TM¹ch 0.25 - Cã c¸c sîi ®µn håi 0.25 - Kh«ng cã van riªng 0.25 - ChuyÓn m¸u tõ tim ®Õn c¸c c¬ quan
TÜnh m¹ch 0.25 - Thµnh máng h¬n 0.25 - Kh«ng cã sîi ®µn håi 0.25 - Cã thÓ cã van ë TM¹ch ch©n 0.25 - ChuyÓn m¸u tõ c¸c c¬ quan vÒ tim
0.25 - Mao m¹ch lµ nh÷ng m¹ch rÊt nhá nèi liÒn hÖ ®éng m¹ch víi hÖ tÜnh m¹ch. 0.25 - Chøc n¨ng: lµ n¬i x¶y ra trao ®æi chÊt vµ khÝ víi c¸c tÕ bµo. 0.25 - Thµnh mao m¹ch rÊt máng gióp thuËn lîi cho khuÕch t¸n c¸c chÊt vµ khÝ gi÷a m¸u vµ tÕ bµo. 0.25 - §−êng kÝnh mao m¹ch rÊt nhá lµm m¸u di chuyÓn chËm thuËn lîi cho viÖc trao ®æi hÕt c¸c chÊt vµ khÝ. C©u 3: (1.5®) 0.25 - C¸c khÝ trao ®æi ë phæi vµ ë tÕ bµo ®Òu theo c¬ chÕ khuÕch t¸n tõ n¬i cã nång ®é cao ®Õn n¬i cã nång ®é thÊp. 0.25 - Mµng phÕ nang cña phæi, mµng tÕ bµo vµ thµnh mao m¹ch rÊt máng, t¹o thuËn lîi cho khuÕch t¸n khÝ.
ë phæi: 0.25 - KhÝ « xi: trong phÕ nang cao h¬n trong mao m¹ch nªn « xi khuÕch t¸n tõ phÕ nang vµo m¸u. 0.25 - KhÝ CO2: trong mao m¹ch cao h¬n trong phÕ nang nªn CO2 khuÕch t¸n tõ m¸u vµo phÕ nang. ë tÕ bµo: 0.25 - KhÝ ¤ xi: trong mao m¹ch cao h¬n trong tÕ bµo nªn « xi khuÕch t¸n tõ m¸u vµo tÕ bµo. 0.25 - KhÝ CO2: trong tÕ bµo cao h¬n trong mao m¹ch nªn CO2 khuÕch t¸n tõ tÕ bµo vµo m¸u. C©u 4: (1.5®) 0.5 - Ph¶n x¹ lµ ph¶n øng cña c¬ thÓ th«ng qua hÖ thÇn kinh, / nh»m tr¶ lêi nh÷ng kÝch thÝch cña m«i tr−êng. 0.25 - Ph¶n x¹ kh«ng ®iÒu kiÖn: lµ lo¹i ph¶n x¹ lËp tøc x¶y ra khi cã kÝch thÝch mµ kh«ng cÇn 1 ®iÒu kiÖn nµo kh¸c. 0.25 - VD: ch©n co giËt ngay khi dÉm ph¶i gai nhän. (HS cã thÓ cho VD kh¸c). 0.25 - Ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn lµ lo¹i ph¶n x¹ chØ ®−îc h×nh thµnh khi kÝch thÝch t¸c ®éng ph¶i ®i kÌm theo 1 ®iÒu kiÖn nµo ®ã. 0.25 - VD: ®Ó g©y ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn tiÕt n−íc bät víi kÝch thÝch ¸nh ®Ìn ë chã th× kÌm theo kÝch thÝch ¸nh ®Ìn ph¶i cho chã ¨n. (HS cã thÓ cho VD kh¸c). C©u 5: (2.75®) 0.25 - Cã thÓ sö dông phÐp lai ph©n tÝch vÒ 2 cÆp tÝnh tr¹ng ®Ó kiÓm tra kiÓu gen cña 1 c¬ thÓ nµo ®ã lµ TC hay kh«ng TC. 0.25 - VD: ë ®Ëu Hµ Lan; A: h¹t vµng; a: h¹t xanh; B: h¹t tr¬n; b: h¹t nh¨n. 0.5 - Cho ®Ëu vµng tr¬n lai víi ®Ëu xanh nh¨n (lÆn) mµ con lai chØ cho 1 kiÓu h×nh chøng tá c©y mang lai TChñng. 0.5 - Ng−îc l¹i nÕu con lai xuÊt hiÖn tõ 2 kiÓu h×nh trë lªn chøng tá c©y mang lai kh«ng TChñng. S¬ ®å minh ho¹: - NÕu c©y vµng tr¬n TC: AABB 0.25 - P: AABB x aabb GP: AB ab F1: AaBb ( 100% vµng tr¬n ) - NÕu c©y vµng tr¬n kh«ng TC: AABb, AaBB, AaBb 0.25 - P: AABb x aabb GP: AB, Ab ab F1: AaBb vµ A abb( vµng tr¬n vµ vµng nh¨n ) 0.25 - P: AaBB x aabb GP: AB, aB ab F1: AaBb vµ aaBb( vµng tr¬n vµ xanh tr¬n ) 0.25 - P: AaBb x aabb GP: AB,Ab aB,ab ab
F1:
AaBb , A abb , aaBb , aabb( vµng tr¬n, vµng nh¨n, xanh tr¬n, xanh nh¨n )
C©u 6: (2.5®) 0.25 - Nguyªn nh©n: do c¸c t¸c nh©n lý, ho¸ hoÆc rèi lo¹n qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt. 0.5 - C¬ chÕ: Do t¸c nh©n ®ét biÕn dÉn ®Õn kh«ng h×nh thµnh thoi v« s¾c trong ph©n bµo / lµm cho toµn bé NST kh«ng ph©n ly ®−îc trong qu¸ tr×nh ph©n bµo. 0.25 - Trong nguyªn ph©n: Thoi v« s¾c kh«ng h×nh thµnh dÉn ®Õn t¹o ra tÕ bµo con 4n tõ tÕ bµo mÑ 2n. 0.25 - TÕ bµo mÑ 2n nguyªn ph©n ®a béi ho¸ TÕ bµo con 4n. 0.25 - Trong gi¶m ph©n: kh«ng h×nh thµnh thoi v« s¾c t¹o ra giao tö ®ét biÕn l−ìng béi 2n. Trong thô tinh: 0.25 - Giao tö ®ét biÕn 2n kÕt hîp víi giao tö b×nh th−êng n t¹o hîp tö 3n. 0.25 - Giao tö ®ùc vµ c¸i ®Òu bÞ ®ét biÕn (2n) kÕt hîp t¹o hîp tö 4n. 0.25 - S¬ ®å: P: 2n x 2n 0.25 - S¬ ®å: P: 2n x 2n ®b ®b ®b GF1: n 2n GF1: 2n 2n F1:
3n
F1:
4n
C©u 7: (2.5®) 0.5 - NST kÐp: gåm 2 Cr«matit gièng hÖt nhau vµ dÝnh nhau ë t©m ®éng, / hoÆc cã nguån gèc tõ bè hoÆc cã nguån gèc tõ mÑ. 0.5 - CÆp NST t−¬ng ®ång: gåm 2 NST gièng nhau vÒ h×nh d¹ng vµ kÝch th−íc, / 1 chiÕc cã nguån gèc tõ bè, 1 chiÕc cã nguån gèc tõ mÑ. Sù kh¸c nhau: NST kÐp 0.25 - ChØ lµ 1 NST gåm 2 cr«matit dÝnh nhau ë t©m ®éng 0.25 - ChØ 1 nguån gèc: hoÆc tõ bè hoÆc tõ mÑ 0.25 - 2 cr«matit ho¹t ®éng nh− 1 thÓ thèng nhÊt
CÆp NST t−¬ng ®ång 0.25 - Gåm 2 NST ®ång d¹ng 0.25 - Cã 2 nguån g«c: 1 tõ bè, 1 tõ mÑ 0.25 - 2 NST cña cÆp t−¬ng ®ång ho¹t ®éng ®éc lËp nhau
C©u 8: (3.75®) XÐt phÐp lai 1: P: ®á chÎ (A-B-) x vµng nguyªn (aabb). F1: 100% ®á chÎ. 0.25 - C©y P: vµng nguyªn (aabb) chØ cho 1 lo¹i giao tö ab. 0.5 - §Ó F1: 100% ®á chÎ (A-B-) th× c©y P: ®á chÎ ph¶i chØ t¹o 1 lo¹i giao tö AB; suy ra kiÓu gen lµ AABB. 0.25 - S¬ ®å lai ®óng. XÐt phÐp lai 2:
0.25 - P: ®á nguyªn (A-bb) x vµng chÎ (aaB-) 0.5 - §Ó F1 xuÊt hiÖn vµng nguyªn (aabb) chøng tá c¶ 2 c©y ë P ®Òu ph¶i cho 0.25 - VËy c©y P: ®á nguyªn (A-bb) ph¶i lµ Aabb. C©y P: vµng chÎ (aaB-) ph¶i lµ aaBb. 0.25 - S¬ ®å lai ®óng.
0.5
giao tö ab.
XÐt phÐp lai 3: P: ®á chÎ x vµng chÎ; F1: 3 ®á chÎ : 1 ®á nguyªn. Ph©n tÝch tõng tÝnh tr¹ng ta cã: VÒ mµu qu¶: P: ®á x vµng; F1 100% ®á (A-) - Do c©y P:vµng (aa) chØ cho 1 lo¹i giao tö a, v× vËy c©y P: chÎ ph¶i chØ t¹o 1 loai giao tö A chøng tá kiÓu gen lµ AA.
VÒ d¹ng l¸: 0.5 - P: chÎ x chÎ; F1: 3 chÎ : 1 nguyªn. F1 cã tû lÖ cña ®Þnh luËt ph©n tÝnh suy ra P: bè vµ mÑ ®Òu dÞ hîp tö, kiÓu gen lµ Bb. 0.25 - Tæ hîp c¶ 2 tÝnh tr¹ng: C©y P: ®á chÎ cã kiÓu gen lµ: AABb C©y P: vµng chÎ cã kiÓu gen lµ: aaBb 0.25 - S¬ ®å lai ®óng.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012-2013 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang)
Đề chính thức
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm - mỗi câu 0,25 điểm) Học sinh kẻ bảng theo mẫu sau vào bài làm. Chọn phương án trả lời đúng rồi điền vào bảng. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án Câu 1. Ở những loài sinh sản hữu tính, sự ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào trong mỗi cơ thể là nhờ cơ chế: A. Nguyên phân. B. Giảm phân. C. Giảm phân, thụ tinh và nguyên phân. D. Giảm phân và nguyên phân. Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. B. Thường biến là những biến dị không di truyền. C. Mức phản ứng di truyền được. D. Sự biểu hiện của thường biến không phụ thuộc vào kiểu gen. Câu 3. Tự thụ phấn bắt buộc là phương pháp: A. Để tạo biến dị tổ hợp. B. Để kiểm tra mức phản ứng của các tính trạng. C. Để tạo dòng thuần. D. Để tạo ưu thế lai. Câu 4. Ba tế bào sinh tinh ở một loài động vật có kiểu gen Aa
Bd khi giảm phân bình bD
thường có thể cho tối đa bao nhiêu loại tinh trùng? Biết cấu trúc NST không đổi trong giảm phân. A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 5. Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một loài chim “xỉa răng hộ” là biểu hiện quan hệ: A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Hợp tác. D. Kí sinh. Câu 6. Lai giữa hai cơ thể có cùng kiểu gen Aa rồi cho đời lai tự thụ liên tiếp 3 thế hệ. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ cuối cùng là: A.
1 16
B.
15 16
C.
7 8
D.
1 8
Câu 7. Người ta vận dụng loại đột biến nào sau đây để loại bỏ gen có hại: A. Đảo đoạn NST. B. Lặp đoạn NST. C. Chuyển đoạn NST. D. Mất đoạn NST. Câu 8. Tẩm consixin lên đỉnh sinh trưởng của một cây lưỡng bội có kiểu gen Aa rồi để các tế bào ở đỉnh sinh trưởng tiếp tục nguyên phân. Những loại tế bào có kiểu gen nào sau đây có thể xuất hiện: A. AAaa. B. Aa và AAaa. C. AAAA và aaaa. D. AAAA, aaaa và AAaa. B. CÂU HỎI TỰ LUẬN (18,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) a. Sự đa dạng và đặc thù của ADN được thể hiện như thế nào? Tính đặc thù đó có thể bị thay đổi trong quá trình nào? b. Tại sao nói phân tử protein cũng có tính đa dạng và đặc thù? Yếu tố chính quyết định tính đa dạng và đặc thù của phân tử protein? Những nguyên nhân nào có thể làm thay đổi tính đa dạng và đặc thù ấy? Câu 2. (2,5 điểm) Quan sát một tế bào của một loài động vật đang phân bào bình thường thấy có 40 NST đơn đang phân ly về hai cực của tế bào. a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài động vật trên? b. Kết thúc lần phân bào trên, các tế bào con sinh ra còn có thể tiếp tục phân chia được nữa hay không? Tại sao? Câu 3. (3,0 điểm) Viết một sơ đồ thể hiện thí nghiệm của Menden từ đó nêu nội dung quy luật phân ly. Menden đã giải thích thí nghiệm đó như thế nào? Câu 4. (1,5 điểm) Hãy phân biệt giữa biến dị tổ hợp và thường biến. Câu 5. (2,5 điểm) - Thế nào là một quần xã sinh vật? Hãy nêu những đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật? - Thế nào là cân bằng sinh học? Cho ví dụ minh hoạ. Câu 6. (3,0 điểm) Trình bày các bước cơ bản trong kỹ thuật chuyển gen. ADN tái tổ hợp tồn tại và hoạt động ở tế bào nhận là tế bào thực vật hoặc tế bào động vật so với tế bào nhận là vi khuẩn khác nhau ở điểm nào? Câu 7. (1,5 điểm) Một cơ thể thực vật có kiểu gen
AB DdHh . Biết mỗi gen quy định một tính trạng và ab
tính trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường, cấu trúc
NST không đổi trong giảm phân. Cho cơ thể trên tự thụ phấn. Xác định tỷ lệ kiểu hình mang hai tính trạng trội và hai tính trạng lặn ở đời lai. Câu 8. (1,0 điểm) Một đoạn mạch của một gen có cấu trúc như sau: …−A−T−A−X−G−G−X−T−X−… Hãy viết cấu trúc đoạn phân tử ARN được tổng hợp từ gen trên. ------------------------HẾT------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
THÁI BÌNH
NĂM HỌC 2012-2013
---------------
----------------------------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm - mỗi câu 0,25 điểm) Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
D
C
B
C
B
D
B
B. CÂU HỎI TỰ LUẬN (18,0 điểm) Câu Ý 1
a
Nội dung trả lời
Điểm
- Tính đa dạng: Với 4 loại nuclêôtit khác nhau nhưng với số lượng,
0,5
thành phần, trật tự sắp xếp khác nhau đã tạo nên vô số các loại ADN. - Tính đặc thù được thể hiện: + Mỗi loại ADN được đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit.
0,25
+ Mỗi loài sinh vật có hàm lượng ADN, số phân tử và cấu trúc các
0,25
phân tử ADN đặc trưng. - Tính đặc thù đó có thể bị thay đổi trong quá trình nhân đôi, nguyên
0,5
phân, giảm phân và thụ tinh. b - Prôtêin đa dạng và đặc thù vì: + 20 loại axit amin cấu tạo với số lượng, thành phần và trật tự khác
0,25
nhau.
0,25
+ Cấu trúc không gian khác nhau.
0,25
+ Số chuỗi axit amin khác nhau.
0,25
- Yếu tố chính: do gen (ADN) quy định. - Nguyên nhân có thể làm thay đổi tính đa dạng và đặc thù:
0,25
+ Do đột biến gen.
0,25
+ Do tác động của các yếu tố môi trường: nhiệt độ, áp suất, pH… 2
a
- NST đơn đang phân li về hai cực của tế bào có ở kì sau của nguyên
0,5
phân hoặc kì sau của giảm phân 2. - TH 1: Kì sau của nguyên phân: Mỗi tế bào mang 4n NST đơn → 2n =
0,5
40 : 2 = 20 NST.
0,5
- TH 2: Kì sau của giảm phân 2: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn → 2n = 40 NST b - TH 1: là nguyên phân thì các tế bào con sinh ra vẫn còn có thể phân
0,5
chia tiếp vì nguyên phân xảy ra ở các loại tế bào: hợp tử, tế bào sinh 0,5
dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai. - TH 2: là giảm phân 2 thì các tế bào con sinh ra là giao tử hoặc các thể cực 2 nên không còn khả năng phân chia. 3
0,5
- Thí nghiệm: P: Hoa đỏ F1:
x
hoa trắng
100% hoa đỏ
F1 tự thụ F2: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng - Nội dung: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản
0,5
chất như ở cơ thể thuần chủng của P. 0,5
- Giải thích: + F1 thu được đều mang tính trạng trội, còn tính trạng lặn xuất hiện lại ở F2 chứng tỏ các tính trạng không trộn lẫn vào nhau.
0,25
+ Mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền (gen) quy định. Trong tế bào sinh dưỡng các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp.
0,5
+ Cơ chế di truyền các tính trạng là do sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong
0,25
quá trình thụ tinh. + Menđen dùng các chữ cái để chỉ các nhân tố di truyền tong đó chữ
0,5
cái in hoa là nhân tố di truyền trội, chữ cái in thường là nhân tố di truyền lặn. + Quy ước và viết sơ đồ lai thí nghiệm trên. 4
Biến dị tổ hợp
Thường biến
Khái
Là sự tổ hợp lại các tính Là sự biến đổi ở kiểu hình
niệm
trạng của P làm xuất hiện phát sinh trong đời cá thể các kiểu hình khác P.
0,5
(của cùng một kiểu gen) dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Đặc
- Xuất hiện riêng lẻ, có thể - Xuất hiện đồng loạt, theo
điểm
dự đoán được quy mô xuất hướng xác định.
0,25
hiện nếu biết trước đặc 0,25
điểm di truyền của P. - Xuất hiện trong sinh sản - Phát sinh trong đời sống hữu tính, di truyền được.
cá thẻ, không di truyền được.
Ý nghĩa
Cung cấp nguyên liệu cho Giúp sinh vật thích nghi tiến hoá và chọn giống.
linh hoạt với môi trường sống.
Nếu học sinh trình bày theo cách khác nhưng đúng và đủ ý vẫn cho điểm tối đa.
0,5
5
0,25
- Nêu khái niệm đúng. - Đặc điểm về số lượng và thành phần loài: Đặc điểm
Các chỉ số Độ đa dạng
Số lượng các loài
Độ nhiều
trong quần xã
Thể hiện Mức độ phong phú về loài trong
0,25
quần xã.
0,25
Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã
Độ thường gặp
0,25
Tỷ lệ phần trăm số điểm bắt gặp của loài trong tổng số điểm quan sát
0,25
Thành phần Loài ưu thế
Loài đống vai trò quan trọng trong
0,25
loài trong
quần xã
quần xã
Loài đặc trưng
Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có
0,5
nhiều hơn hẳn các loài khác
- Cân bằng sinh học: hiện tượng số lượng cá thể của mỗi quần thể
0,5
trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với sức chịu đựng của môi trường. - VD: h/s lấy ví dụ đúng thì cho điểm tối đa Nếu học sinh trình bay theo cách khác nhưng đúng và đủ ý vẫn cho điểm tối đa 6
- Các bước cơ bản trong kĩ thuật chuyển gen(3 khâu): + Khâu 1: Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách ADN dùng
0,5
làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virut. + Khâu 2: Tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai). •
Dùng emzim cắt chuyên biệt để cắt ADN của tế bào cho và
0,5
ADN thể truyền ở vị trí xác định. •
Dùng emzim nối để nối ADN tế bào cho và ADN của thể
0,5
truyền → ADN tái tổ hợp. + Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận tạo điều kiện chi
0,5
gen đã ghép được biểu hiện. - Phân biệt: 0,5
+ Trong tế bào động vật, thực vật: ADN tái tổ hợp gắn vào NST của tế bào nhận, tự nhân đôi, truyền qua các thế hệ tế bào tiếp theo qua cơ
0,5
chế phân bào. + Trong tế bào vi khuẩn: ADN tái tổ hợp tồn tại và nhân đôi độc lập với NST của tế bào. 7
- Vì gen A, B liên kết hoàn toàn trên cùng một cặp NST tương đồng và phân li độc lập với hai gen còn lại, nên ta có: AB AB x → F1 có TLKH là: 3 A - B - : 1 aabb. ab ab
0,25
+ Phép lai: DdHh x DdHh → F1 có TLKH là: 9 D - H - : 3 D – hh : 3
0,25
+ Phép lai:
ddH - : 1 ddhh - Vậy kiểu hình mang hai tính trạng trội và hai tính trạng lặn xảy ra theo hai khả năng sau:
0,25
+ Khả năng 1: Kiểu hình có dạng A - B -ddhh → Tỉ lệ của kiểu hình này là 3/4x1/16 = 3/64.
0,25
+ Khả năng 2: kiểu hình có dạng aabbD - H - → Tỉ lệ của kiểu hình này là 1/4x9/16 = 9/64.
0,5
- Tổng tỉ lệ kiểu hình mang hai tính trạng trội và hai tính trạng lặn là: 3/64 + 9/64 = 12/64 = 3/16
8
- TH 1: Mạch đã cho là mạch gốc: → ARN:…– U – A – U – G – X – X
0,5
– G – A – G – ... - TH 2: Mạch đã cho là mạch bổ sung với mạch gốc: → ARN:…- A – U – A – X – G – G – X – U – X - …
0,5
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: SINH HỌC (Khoá ngày 27 tháng 3 năm 2013) Thời gian làm bài: 150 phút – Không kể thời gian giao đề
Câu 1 (1,0 điểm). Tại sao trong phép lai phân tích, nếu kết quả lai có hiện tượng đồng tính thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội phải có kiểu gen đồng hợp? Nếu có hiện tượng phân tính thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp? Câu 2 (2,0 điểm). a) Hoạt động của nhiễm sắc thể ở kì đầu, kì giữa và kì sau trong giảm phân I có gì khác với trong nguyên phân? b) Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác cơ bản so với kết quả của giảm phân II? Trong hai lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần nào được coi là phân bào giảm nhiễm? Câu 3 (1,5 điểm). Trình bày ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây theo bảng sau: Khi cây sống trong bóng râm, dưới Những đặc điểm của cây Khi cây sống nơi quang đảng tán cây khác, trong nhà Đặc điểm hình thái - Lá - Thân Đặc điểm sinh lí - Quang hợp - Thoát hơi nước Câu 4 (2,0 điểm). Điểm khác nhau cơ bản (nguyên nhân, cơ chế, tính chất biểu hiện, vai trò) giữa biến dị tổ hợp và biến dị đột biến. Câu 5 (1,5 điểm). Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu: AaBbCcXY (mỗi chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn). a) Nếu tế bào đó nguyên phân liên tiếp, trong quá trình đó đã hình thành 127 thoi tơ vô sắc thì có bao nhiêu lần nguyên phân? Trong quá trình nguyên phân đó, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo ra tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? b) Nếu nguyên phân bị rối loạn ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào con tạo ra, trong những trường hợp có thể xảy ra. Câu 6 (2,0 điểm).
Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô. a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu? b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu? c) Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu? ---------------------Hết---------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 - 2013 (Khoá ngày 27 tháng 3 năm 2013) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC
Câu Ý Hướng dẫn chấm - Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. 1 - Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a) → Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai mà là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội. - Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA): AA x aa →Aa - Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa):Aaxaa → Aa : aa 2 a - Ở kì đầu của giảm phân I: Có sự tiếp hợp và có thể có sự bắt chéo giữa các NST trong cặp NST tương đồng. Nguyên phân không có. - Ở kì giữa I: Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, còn trong NP các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. - Ở kì sau I: + Có sự phân li của mỗi NST kép trong cặp tương đồng về 1 cực của tế bào, ở nguyên phân là sự phân li của mỗi NST đơn. + Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST kép trong cặp tương đồng, ở nguyên phân là sự phân li đồng đều.
Điểm 0.25 0.25
0.25
0.25 0.25 0.5
0.25 0.25
3
4
b - Qua giảm phân I, số lượng NST ở tế bào con giảm đi 1 nửa nhưng mỗi NST ở trạng thái kép. - Qua giảm phân II, từ 1 tế bào chứa n NST kép hình thành 2 tế bào con, mỗi tế bào con chứa n NST đơn. - Trong 2 lần phân bào: lần I giảm nhiễm, lần II nguyên nhiễm. Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây. Những đặc điểm của Khi cây sống nơi quang Khi cây sống trong bóng cây đảng râm, dưới tán cây khác, trong nhà Đặc điểm hình thái - Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh - Phiến lá lớn, màu xanh thẩm - Lá nhạt - Chiều cao bị hạn chế bởi - Thân - Thân cây thấp, số cành cây chiều cao của tán cây phía nhiều trên, của trần nhà….số cành cây ít. Đặc điểm sinh lí - Quang hợp - Cường độ quang hợp cao - Cây có khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng trong điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh mạnh. sáng mạnh. - Thoát hơi nước - Cây điều tiết thoát hơi nước linh - Cây điều tiết thoát hơi nước hoạt: thoát hơi nước tăng cao trong kém: thoát hơi nước tăng cao điều kiện ánh sáng mạnh, thoát hơi trong điều kiện ánh sáng nước giảm khi cây thiếu nước mạnh, khi thiếu nước cây dễ bị héo. Tiêu chí SS Nguyên nhân
Cơ chế
Tính chất biểu hiện
Biến dị tổ hợp Xuất hiện nhờ quá trình giao phối. Phát sinh do cơ chế PLĐL, tổ hợp tự do trong quá trình tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh.
Biến dị đột biến Xuất hiện do tác động của môi trường trong và ngoài cơ thể. Phát sinh do rối loạn quá trình phân bào hoặc do rối loạn qúa trình tái sinh NST đã làm thay đổi số lượng, cấu trúc vật chất di truyền (ĐB NST, ĐB gen) BD tổ hợp dựa trên cơ sở tổ hợp Thể hiện đột ngột, ngẫu nhiên, lại các gen vốn có ở bố mẹ và tổ cá biệt không định hướng. tiên, vì thế có thể làm xuất hiện Phần lớn có hại. các tính trạng đã có hoặc chưa có ở thế hệ trước, do đó có thể dự đoán được nếu biết trước
0.25 0.25 0.25
0.25
0,25
0.5
0.5
0.25
0.25
0.5
được kiểu di truyền của bố mẹ. - Là nguồn nguyên liệu BD di truyền thứ cấp cung cấp cho quá trình tiến hoá. - Trong chọn giống dựa trên cơ chế xuất hiện các BD tổ hợp đề xuất các phương pháp lai giống nhằm nhanh chóng tạo ra các giống có giá trị.
Vai trò
5
6
- Là nguồn nguyên liệu BD di truyền sơ cấp cung cấp cho quá trình tiến hoá. - Trong chọn giống, người ta đã xây dựng các phương pháp gây ĐB nhằm nhanh chóng tạo ra những ĐB có giá trị, góp phần tạo ra các giống mới có năng suất cao, thích nghi tốt.
a - Số lần nguyên phân: 2k - 1 =127 (k>0) → k = 7 lần nguyên phân. - Số NST: (27 - 1) x 8 = 1016 NST b Gồm các trường hợp: - AaBbCcXXYY, AaBbCc - AaBbCcXX, AaBbCcYY - AaBbCcXXY, AaBbCcY - AaBbCcXYY, AaBbCcX a 4080 Gen = x 2 = 2400 nuclêôtit 3, 4
0.5
0.5
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
Giao tử chứa gen A:
2A + 3G = 3120 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720. Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840 b Có 2 loại giao tử: Aa và 0. Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit c Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử: - Aaa có: A = T = 1200 nuclêôtit G = X = 2400 nuclêôtit - a0 có: A = T = 360 nuclêôtit G = X = 840 nuclêôtit Lưu ý: Nếu học sinh làm theo cách khác nhưng cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
TẠO
NĂM HỌC 2012 – 2013
KHÁNH HOÀ
Môn thi: SINH HỌC – Cấp THCS (Bảng A )
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thi ngày 15 tháng 3 năm 2012
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
(Thời gian: 150 phút – không kể thời gian giao đề)
Bài 1. (2,5 điểm)
Trong cấu tạo của rễ, miền nào là miền quan trọng nhất? Nêu cấu tạo từng bộ phận và chức năng chính của mỗi bộ phận đó. Bài 2. ( 1,5 điểm)
Hạt nhăn và hạt bắp (ngô ) là hạt của cây mấy lá mầm? Có những cách nào để biết được đó là hạt của cây mấy lá mầm? Bài 3. (2,0 điểm )
Trình bày đặc điểm sinh sản của giun đũa. Dựa trên các đặc điểm của giun đũa hãy nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người. Bài 4. (2,5 điểm)
Bộ xương chim bồ câu gồm có những loại xương gì (thành phần của bộ xương ) ? Bài 5. (3,0 điểm)
Phân tích các đặc điểm của cột sống ở người phù hợp với lao động và đứng thẳng ? Bài 6. (1,5 điểm)
Tuyến trên thận có những vai trò gì ? Bài 7. (2,5 điểm)
Quá trình phát sinh giao tử ở động vật diễn ra như thế nào ? Bài 8. (1,5 điểm) Ở người, sự tăng thêm 1 nhiễm sắc thể ở cặp 21 gây nên bệnh gì? Đây là hiện tượng
gì, nêu khái niệm và trình bày cơ chế của hiện tượng đó? Bài 9. (1,0 điểm)
Các sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào? Quan hệ đối địch khác loài có những đặc điểm gì? Bài 10. (2,0 điểm) Ở người, gen trội M qui định mắt bình thường, gen lặn tương ứng m qui định bệnh
mù màu (không phân biệt được màu đỏ và màu lục ). Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X. Bố và mẹ bình thường, các con của họ có kiểu gen và khả năng như thế nào với bệnh mù màu ? Gỉa thiết không xảy ra đột biến.
----------------- HแบพT---------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỉNH
BẮC GIANG
NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN THI: SINH HỌC; LỚP: 9 PHỔ THÔNG
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Ngày thi: 30/3/2013 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,0 điểm) Các hiện tượng di truyền mà đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:1. Câu 2. (3,0 điểm) a. Các sự kiện trong giảm phân dẫn đến việc hình thành các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau trong giao tử? b. Nêu các đặc điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của nguyên phân và nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân. Câu 3. (2,0 điểm) a. Với ADN có cấu trúc 2 mạch, dạng đột biến gen nào làm thay đổi tỉ lệ
A+G ? T+X
b. Quá trình nhân đôi ADN, quá trình phiên mã và quá trình dịch mã diễn ra theo những nguyên tắc nào? Nêu ý nghĩa của các nguyên tắc đó? Câu 4. (2,0 điểm) a. Vai trò của kiểu gen và môi trường đối với các loại tính trạng. b. Một loài thực vật, tế bào lưỡng bội có 2n = 20, người ta thấy trong một tế bào có 19 nhiễm sắc thể bình thường và 1 nhiễm sắc thể có tâm động ở vị trí khác thường. Hãy cho biết nhiễm sắc thể có tâm động ở vị trí khác thường này có thể được hình thành bằng cơ chế nào? Câu 5. (2,0 điểm) a. Một loài thực vật có 100% kiểu gen AaBb tự thụ phấn qua 2 thế hệ? Xác định tỉ lệ kiểu gen AaBb ở đời F2? Qua các thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ các loại kiểu gen biến đổi như thế nào? b. Một loài động vật quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Làm thế nào để cứu loài này khỏi nguy cơ tuyệt chủng nhanh nhất? Câu 6. (2,5 điểm) Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 22. Cho 2 cây lưỡng bội lai với nhau được F1. Một trong các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt, ở kỳ giữa của lần nguyên phân thứ 4, đếm được trong các tế bào con có 336 crômatit. a. Hợp tử này thuộc dạng nào? b. Cơ chế hình thành hợp tử đó. Câu 7. (2,5 điểm)
Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Trong một gia đình, người chồng có kiểu hình bình thường nhưng có mẹ mắc bệnh bạch tạng. Người vợ bình thường nhưng có em trai mắc bệnh bạch tạng. Còn những người khác trong gia đình đều bình thường. Người vợ hiện đang mang thai đứa con trai đầu lòng. a. Vẽ sơ đồ phả hệ của gia đình trên? b. Tính xác suất đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bạch tạng? Câu 8. (2,0 điểm) a. Phân biệt quần thể sinh vật với quần xã sinh vật? b. Vì sao mật độ quần thể được coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể? Câu 9. (2,0 điểm) Trong một giờ thực hành, giáo viên biểu diễn các kỹ năng giao phấn (lai giống lúa). Em hãy thuật lại các thao tác lai giống lúa. -------------------------------Hết-------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỉNH
BẮC GIANG
NĂM HỌC 2012 - 2013 Ngày thi: 30/3/2013
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC Câu Ý 1
Nội dung trả lởi
Điểm
Các hiện tượng di truyền mà đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:1 - Qui luật phân li, VD minh hoạ đúng.
0,5
- Qui luật phân li độc lập, VD minh hoạ đúng.
0,5
- Qui luật liên kết gen, VD minh hoạ đúng.
0,5
- Qui luật di truyền giới tính, VD minh hoạ đúng.
0.5
2
a
Các sự kiện trong giảm phân dẫn đến việc hình thành các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau trong giao tử: - Sự trao đổi chéo giữa các NST kép trong cặp NST tương đồng làm hình thành các NST
0,5
có tổ hợp mới của các alen ở nhiều gen. - Sự phân li độc lập của các NST kép có nguồn gốc từ bố và từ mẹ trong cặp NST tương
0,5
đồng ở kỳ sau giảm phân I. - Sự phân ly của các nhiễm sắc tử chị em trong cặp NST tương đồng (lúc này không còn
0,5
giống nhau do trao đổi chéo) một cách ngẫu nhiên về các tế bào con. (Nếu thí sinh chỉ nêu sự kiện mà không giải thích trừ 1/2 số điểm. Đối với ý 1 thí sinh nêu tiếp hợp (không có trao đổi chéo) thì không cho điểm) b Nêu các đặc điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của nguyên phân và nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân NST ở kỳ giữa của nguyên phân
NST ở kỳ giữa của giảm phân
- Mỗi NST có 2 nhiễm sắc tử giống hệt - Mỗi NST gồm 2 nhiễm sắc tử có thể có nhau.
0,5
sự khác nhau về mặt di truyền do trao đổi chéo ở kỳ đầu giảm phân I.
- NST ở kỳ giữa xếp thành một hàng NST ở kỳ giữa giảm phân I xếp thành 2 trên mặt phẳng phân bào.
hàng.
- Trong 1 tế bào, số lượng NST là 2n Trong 1 tế bào ở kỳ giữa giảm phân II số NST kép. 3
a
0,5 0,5
lượng NST là n NST kép.
Với ADN có cấu trúc 2 mạch, dạng đột biến gen nào làm thay đổi tỉ lệ
A+G ? T+X
Không có dạng nào vì với ADN có cấu trúc mạch kép luôn có: A = T; G = X. Nên tỉ lệ
0,25
A+G luôn không đổi. T+X
b * Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với các nuclêôtit trong
0,25
các mạch khuôn của ADN theo nguyên tắc bổ sung: A - T, G - X. - Nguyên tắc bán bảo toàn: Mỗi ADN con có 1 mạch cũ từ ADN mẹ và 1 mạch mới tổng
0,25
hợp. - Ý nghĩa: Nhờ các nguyên tắc trên, từ phân tử ADN ban đầu tạo ra các phân tử ADN
0,25
con giống nhau và giống hệ ADN ban đầu. * Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: Các nu tự do của môi trường liên kết với các nu trong mạch khuôn
0,25
(mạch mã gốc) của gen theo nguyên tắc bổ sung: A mạch khuôn liên kết với U của môi trường. T mạch khuôn liên kết với A của môi trường. G mạch khuôn liên kết với X của môi trường. X mạch khuôn liên kết với G của môi trường. - Ý nghĩa: Tạo ra phân tử mARN là bản sao thông tin di truyền, nơi trực tiếp để ribôxôm
0,25
dịch mã tổng hợp prôtêin. Ngoài mARN phiên mã còn tạo ra tARN, rARN tham gia dịch mã. * Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: giữa các anticođon của tARN với codon của mARN (A - U, G -
0,25
X). - Ý nghĩa: Nhờ NTBS, mã di truyền trên mARN được dịch thành chuỗi pôlipeptit đúng
0,25
với thông tin di truyền trong gen cấu trúc. 4
a
Vai trò của kiểu gen và môi trường đối với các loại tính trạng - Kiểu gen và môi trường cùng chi phối sự biểu hiện của mỗi loại tính trạng, trong đó
0,25
kiểu gen qui định mức phản ứng, còn môi trường qui định kiểu hình cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen qui định. - Ảnh hưởng của kiểu gen hay môi trường là nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào từng loại
0,25
tính trạng. + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc ít chịu ảnh hưởng
0,25
của môi trường. + Tính trạng chất lượng chịu ảnh hưởng lớn của môi trường tuy nhiên trong giới hạn
0,25
nhất định. b Nhiễm sắc thể có vị trí tâm động ở vị trí khác thường này có thể được hình thành bằng cơ chế: - Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể mà đoạn đảo có chứa tâm động.
0,25
- Đột biến chuyển đoạn trên 1 nhiễm sắc thể hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa 2
0,25
nhiễm sắc thể.
5
a
- Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể không chứa tâm động.
0,25
- Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
0,25
- Tỉ lệ kiểu gen AaBb ở đời F2 = 1/4Aa x 1/4Bb = 1/16. - Qua các thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ các loại kiểu gen đồng hợp tăng, tỉ lệ kiểu gen dị
1 0,5
hợp giảm. b Một loài động vật quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Để cứu loài này khỏi nguy cơ tuyệt chủng nhanh nhất người ta dùng phương pháp: nhân bản vô tính để tăng nhanh số
0,5
lượng cá thể. 6
a
- Tổng số NST trong các tế bào ở kỳ giữa của lần nguyên phân thứ 4 là: 336/2 = 168
0,5
NST. - Ta có: 24 -1 x 2n = 168 → 2n = 21
0,5
- Hợp tử này là thể 1 : (2n - 1)
0,5
b Cơ chế hình thành: - Trong giảm phân của tế bào sinh dục đực hoặc cái, ở kỳ sau của giảm phân I hoặc giảm
0,5
phân II một cặp NST không phân li tạo thành giao tử (n-1) và giao tử (n+1). - Trong thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử (2n-1). 7
a
0,5 1
Vẽ sơ đồ phả hệ đúng
b - Qui ước: A: bình thường, a: bị bệnh bạch tạng 0,5
- Để sinh con bị bệnh (aa) → kiểu gen của bố mẹ là Aa - Người chồng bình thường nhưng có mẹ bị bạch tạng có kiểu gen Aa (nhận alen a từ mẹ
0,5
bạch tạng aa). - Người vợ bình thường có em trai bị bạch tạng. Xác suất vợ có kiểu gen Aa = 2/3. - Xác suất sinh con bị bệnh của cặp vợ chồng này là 1x (2/3)x(1/4)= 1/6. 8
a
0,5
Phân biệt quần thể sinh vật với quần xã sinh vật Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật
Quần thể là tập hợp những cá thể cùng Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể loài, cùng sinh sống trong một khoảng thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong
0,5
không gian nhất đinh vào một thời một không gian xác định, có mối quan hệ gắn điểm nhất định, có khả năng sinh sản bó như một thể thống nhất. tạo thành những thế hệ mới. Chỉ có quan hệ cùng loài.
Gồm quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài.
0,25
Có các đặc trưng cơ bản: tỉ lệ giới tính, Có các đặc trưng cơ bản về số lượng và thành thành phần nhóm tuổi, mật độ quần phần các loài sinh vật…
0,25
thể… Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế tử vong, phát tán.
sinh học.
0,5
b Mật độ quần thể được coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể. - Mật độ ảnh hưởng tới các đặc trưng khác:
0,25
+ Mức sử dụng nguồn sống trong sinh cảnh. + Mức độ lan truyền của dịch bệnh. + Tần số gặp nhau giữa các cá thể trong mùa sinh sản. - Mật độ thể hiện tác động của loài đó trong quần xã 9
0,25
Các thao tác lai giống lúa: 1. Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực.
0,4
2. Dùng kẹp để rút bỏ nhị đực (khử nhị đực).
0,4
3. Sau khi khử nhị đực, bao bông lúa để lai bằng giấy kính mờ, có ghi ngày lai và tên
0,4
viết tắt của người thực hiện. 4. Nhẹ tay nâng bông lúa cho phấn ra khỏi chậu nước và lắc nhẹ lên bông lúa đã khử đực
0,4
(sau khi đã bỏ bao giấy kính mờ). 5. Bao bằng giấy kính mờ và buộc thẻ để có ghi ngày tháng, người thực hiện, công thức
0,4
lai. Điểm toàn bài
20
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ - LỚP 9
TẠO
NĂM HỌC 2012 – 2013
HÀ NỘI
Môn thi: SINH HỌC Ngày thi: 05 – 4 – 2013
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu I (3,0 điểm) 1. Kể tên các yếu tố cấu thành nên hệ sinh thái. 2. Nêu các mối quan hệ sinh thái có thể có giữa các sinh vật với sinh vật trong quần thể và trong quần xã. 3. Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao hơn đối với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao? Câu II (4,0 điểm) 1. Trong tự nhiên, sự tăng trưởng của quần thể phụ thuộc và chịu sự điều chỉnh chủ yếu của những nhân tố sinh thái nào? Nêu ảnh hưởng của những nhân tố đó. 2. Thế nào là sự cân bằng sinh học trong quần xã? Cho một ví dụ về ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học trong sản xuất nông nghiệp 3. Quan sát một cây bầu đang thời kì trổ hoa, phát hiện bọ xít đang hút nhựa cây, nhện chăng tơ bắt bọ xít, tò vò đang bay săn nhện. Đếm cẩn thận thấy số lượng tò vò bằng 2 lần cây bầu, số lượng nhện gấp 2 lần tò vò, số lượng bọ xít bằng 2 lần nhện. Hãy biểu diễn chuỗi thức ăn trên và vẽ sơ đồ hình tháp sinh thái số lượng tương ứng. Câu III (2,0 điểm) 1. Cho biết cơ chế xác định giới tính ở gà. 2. Người ta biết trong tế bào sinh dưỡng của châu chấu cái có 24 nhiễm sắc thể và trong tế bào sinh dưỡng của châu chấu đực cố 23 nhiễm sắc thể. Hãy cho biết cơ chế xác định giới tính ở châu chấu. 3. Ở ong, trứng không được thụ tinh sẽ nở ra ong đực. Từ phép lai P giữa một ong đực với một ong chúa cho ra kiểu gen của F1 như sau : - Ong đực: AB, Ab, aB, ab - Ong cái: AaBb, Aabb, aaBb, aabb Xác định kiểu gen của P và viết sơ đồ lai. Câu IV (4,0 điểm) 1. Khi lai hai cây lưỡng bội có kiểu gen AA và an, người ta thu được một số cây lai có kiểu gen Aaa. Hãy giải thích cơ chế hình thành cây lai bằng 2 quy luật biến dị khác nhau.
2. Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai. Tại sao người ta không dùng con lai F1 để nhân giống? Trong chăn nuôi và trồng trọt, muốn duy trì ưu thế lai người ta phải dùng biện háp gì? 3. Cho cây cà chua I chưa biết kiểu gen, kiểu hình lai với cây cà chua II và cây cà chua III bởi hai phép lai sau đây : * Phép lai thứ nhất: P : Cây cà chua I x cây cà chua II; F1: Bốn kiểu hình theo tỷ lệ 3 : 3 : 1 : 1. * Phép lai thứ hai: P : Cây cà chua I x cây cà chua III; Fl: Bốn kiểu hình trong đó cây cà chua quả vàng, bầu dục chiếm 1/16. Hãy xác định kiểu gen và viết sơ đồ lai trong từng phép lai. Biết rằng: tính trạng quả màu đỏ, dạng tròn là trội hoàn toàn so với tính trạng quả màu vàng, dạng bầu dục; các gen nằm trên các nhiễm sắc thể đồng dạng khác nhau; mỗi gen quy định một tính trạng. Câu V (2,5 điểm) 1. Cho bốn kiểu chu kỳ tế bào khác nhau được minh họa theo sơ đồ A, B, C, D dưới đây. Hãy kết cặp mỗi kiểu chu kỳ tế bào này với các loại tế bào (từ 1.1 đến 1.4) sau: 1.1: Tế bào biểu bì ở người. 1.2: Tế bào phôi loài nhím biển phát triển đến giai đoạn 64 tế bào. 1.3: Tế bào tuyến nước bọt của ruồi giấm Drosophila. 1.4: Hợp bào của mốc nhầy. Giải thích vì sao lại kết cặp như vậy? 2. Để gây đột biến đa bội có hiệu quả cần tác động cônsixin vào giai đoạn nào của chu kì tế bào? Giải thích. 3. Những sự kiện nào trong giảm phân có thể tạo ra biến dị di truyền? Câu VI (3,0 điểm) 1. Nêu hai dạng đột biến làm thay đổi cấu trúc của gen khi số liên kết hyđrô của gen: a. Tăng thêm 2 liên kết hyđrô. b. Giảm đi 2 liên kết hyđrô. c. Không thay đổi. 2. Phân biệt đột biến với thể đột biến. Trong những trường hợp nào đột biến chuyển thành thể đột biến? 3. Nêu những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN của một nhiễm sắc thể. Hậu quả của các dạng đột biến này.
Câu VII (1,5 điểm) 1. Giải thích tại sao bộ nhiễm sắc thể của loài được duy trì ổn định qua quá trình nguyên phân? 2. Mười tế bào sinh dục sơ khai của một cơ thể cùng nguyên phân liên tiếp một số đợt đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu đê tạo ra 2480 nhiễm sắc thể đơn. Các tế bào con đều chuyển qua vùng sinh trưởng, bước vào vùng chín giảm phân tạo nên các giao tử, môi trường nội bào đã cung cấp thêm nguyên liệu tạo nên 2560 nhiễm sắc thể đơn. Hiệu suất thụ tinh của giao tử là 10% nên đã tạo ra 128 hợp tử lưỡng bội bình thường. a. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. b. Xác định giới tính của cơ thể tạo nên các giao tử trên. -------------------- Hết --------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
TẠO
NĂM HỌC 2012- 2013
THANH HÓA
MÔN THI: SINH HỌC - LỚP 9 THCS Ngày thi: 15/03/2013 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 8 câu, có 02 trang) Câu 1 (3,0 điểm): a. Vì sao đa số đột biến gen là đột biến lặn? Vì sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật? b. Phân biệt NST thường và NST giới tính. Một người đàn ông bình thường (2n = 46) có bao nhiêu nhóm gen liên kết? Vì sao? Câu 2 (2,5 điểm): Trong giờ thực hành, một học sinh đếm được số NST trong tế bào xôma của một con châu chấu là 23. a. Con châu chấu này có bị đột biến không? Nếu có thì là dạng đột biến nào? b. Xác định các loại giao tử (có NST giới tính) được tạo ra từ con châu chấu đó? (Cho biết châu chấu có bộ NST 2n = 24, cặp NST giới tính của châu chấu đực là OX, châu chấu cái là XX). Câu 3 (2,5 điểm): Một bệnh di truyền hiếm gặp do một gen quy định nằm trên nhiễm sắc thể thường xuất hiện trong phả hệ dưới đây: I 1
2
4
3
Nam bình thường Nam bị bệnh
II 5
7
6
III 9
?
8
Nữ bình thường Nữ bị bệnh
a. Gen gây bệnh là trội hay lặn? Giải thích. Xác định kiểu gen của các cá thể ở thế hệ II. b. Xác suất để cặp vợ chồng II6 và II7 sinh ra người con mắc bệnh (tính theo %) là bao nhiêu? Câu 4 (2,0 điểm): a. Giải thích vì sao cây tự thụ phấn thường không xảy ra hiện tượng thoái hóa giống, trong khi hiện tượng này thường xảy ra khi tiến hành tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn? b. Muốn loại bỏ một gen xấu ra khỏi một giống, người ta thường dùng những phương pháp nào? Vì sao?
Câu 5 (3,0 điểm): Một cặp gen Bb tồn tại trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, gen B dài 5100 AO có A = 30%, gen b dài 4080 AO có hiệu số giữa nuclêôtit loại G với một loại nuclêôtit khác bằng 10% số nuclêôtit của gen. a. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại của mỗi gen này. b. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại của các gen này ở kì giữa của nguyên phân. Câu 6 (2,0 điểm): Hãy giải thích các hiện tượng sau: - Ếch thường sống ở ven ao, hồ; - Bò sát có thể sống ở những nơi khô hạn; - Vùng ôn đới về mùa đông cây thường rụng lá; - Khi gặp điều kiện bất lợi, một số cá thể động vật cùng loài tách ra khỏi đàn. Câu 7 (2,0 điểm): Tỉ lệ giới tính của quần thể là gì? Tỉ lệ giới tính thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu ý nghĩa lí thuyết và thực tế của tỉ lệ giới tính. Câu 8 (3,0 điểm): Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Gen B quy định quả tròn là trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Cho hai cây cà chua quả đỏ, tròn dị hợp tử 2 cặp gen giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 3 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1. Chọn ngẫu nhiên hai cây F1 cho giao phấn với nhau, đời F2 thu được 4 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. Biết rằng, diễn biến của nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dục đực và cái là giống nhau; đời F1 không xuất hiện cây quả vàng, bầu dục. Giải thích kết quả và viết sơ đồ lai từ P đến F2. .............................HẾT............................. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2012- 2013
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC Câu
1 (3,0đ)
Nội dung a. - Đa số đột biến gen là đột biến lặn vì: + Đa số đột biến gen là có hại cho cá thể mang đột biến, nếu là đột biến gen trội sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình và gây hại cho sinh vật. + Đột biến gen lặn giúp cho gen đột biến tồn tại ở trạng thái dị hợp tử, bị gen trội lấn át nên chưa biểu hiện ra kiểu hình; chỉ ở trạng thái đồng hợp tử lặn (aa) thì gen lặn mới
Điểm 0,5 0,5
2 (2,5đ)
3 (2,5đ)
4 (2,0đ)
biểu hiện ra kiểu hình gây hại cho sinh vật, nhờ đó hạn chế tác hại của gen đột biến. - Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật, vì: + Phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa các gen trong kiểu gen và giữa kiểu gen với môi trường. + Làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin. b. - Những điểm khác nhau cơ bản giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính: NST thường NST giới tính - Thường tồn tại với số cặp lớn hơn 1 - Thường tồn tại một cặp trong tế bào trong tế bào lưỡng bội. lưỡng bội. - Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng. - Tồn tại thành cặp tương đồng hoặc Gen tồn tại trên NST thành cặp alen không tương đồng. tương ứng. Gen có thể tồn tại thành cặp alen tương ứng, có thể tồn tại thành từng alen riêng rẽ ở các vùng khác nhau trên NST XY. - Mang gen quy định các tính trạng - Mang gen quy định giới tính và quy thường không liên kết với giới tính. định các tính trạng thường liên kết với giới tính. - Số nhóm gen liên kết ở người đàn ông này là 24, vì: + Có 22 cặp NST thường tương đồng → 22 nhóm gen liên kết trên NST thường + Có 1 cặp NST giới tính XY không tương đồng → 2 nhóm gen liên kết trên NST giới tính. a. Do ở châu chấu, cặp NST giới tính của con cái là XX, của con đực là XO, nên ở châu chấu cái bộ NST là 2n = 24 (NST), còn ở châu chấu đực bộ NST là 2n = 23 (NST). Vì vậy: - Nếu con châu chấu này là châu chấu đực thì đó là cơ thể bình thường. - Nếu đây là con châu chấu cái thì con châu chấu này đã bị đột biến mất đi 1 NST và đây là dạng đột biến thể một nhiễm (2n – 1). b. Các loại giao tử được tạo ra. Vì châu chấu có 2n = 24 nên có 12 cặp NST, trong đó có 11 cặp NST thường (11AA) và 1 cặp NST giới tính (XX; XO) - Nếu đó là con châu chấu cái thì giao tử là: 11A + X và 10A + X (hoặc 11A) - Nếu là châu chấu đực thì giao tử là 11A + X và 11A + 0 a) *Gen gây bệnh là lặn, vì I3 và I4 đều bình thường nhưng có con trai II8 bị bệnh, chứng tỏ bố mẹ I3 và I4 đều dị hợp tử. Suy ra bị bệnh là tính trạng lặn, không bị bệnh là tính trạng trội. Quy ước: gen A: không bị bệnh; a: bị bệnh * Kiểu gen của các cá thể ở thế hệ II: - II5 và II6 có con III9 bị bệnh nhận một giao tử mang alen lặn (a) từ mẹ, một từ bố. Suy ra kiểu gen của II5 và II6 là Aa; II8 : aa. - I3 và I4 có kiểu gen là Aa vì có con bị bệnh (aa) → II7: AA hoặc Aa. b) Xác xuất để cặp vợ, chồng II6 và II7 sinh ra người con mắc bệnh: - Để người con của cặp vợ chồng II6 và II7 sinh người con bị bệnh (aa) thì cặp vợ chồng này phải có kiểu dị hợp (Aa); Xác suất để II7 có kiểu gen Aa là 2/3. 2 1 1 - Xác suất để II6 và II7 sinh ra người con vị bệnh là × = ≈ 16,67% 3 4 6 a) Giải thích lí do : - Nếu tự thụ phấn bắt buộc ở các loài giao phấn thì tần số đồng hợp tử, trong đó có đồng hợp tử lặn (có hại) tăng lên dẫn đến thoái hoá giống. - Đối với các loài tự thụ phấn, thì sự tự thụ phấn là phương thức sinh sản tự nhiên, nên các cá thể đồng hợp trội và lặn đã được chọn lọc tự nhiên giữ lại → thường ít hoặc không gây ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể sinh vật → không biểu hiện sự thoái hoá
0,25 0,25 1,0
0,5 1,5
0.5 0.5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
5 (3,0đ)
6 (2,0đ)
7 (2,0đ)
8 (3,0đ)
giống. b) Loại bỏ một gen xấu ra khỏi một giống : - Người ta thường dùng phương pháp tự thụ phấn hay giao phối cận huyết để tạo ra các dòng thuần, qua đó kiểm tra và loại bỏ các dòng thuần mang gen xấu… - Gây đột biến nhân tạo làm mất đoạn NST mang gen xấu ra khỏi bộ NST của giống… a) Số lượng nuclêôtit mỗi loại của mỗi gen: * Gen B: 5100 x 2 - Số nuclêôtit của gen là = 3000 Nu. 3,4 - Theo NTBS ta có: Số nuclêôtit mỗi loại của gen là: A = T= 30% x 3000 = 900 Nu; G = 3000 - 900 = 600 Nu X= 2 * Gen b: 4080 x 2 - Số nuclêôtit của gen là = 2400 Nu. 3,4 - Theo NTBS và bài ra ta có: G + A = 50% và G – A = 10% ⇒ G = X = 30%, A = T = 20% - Số nuclêôtit mỗi loại của gen là: + A = T= 20% x 2400 = 480 Nu 2400 - 480 = 720 Nu +G=X= 2 b) Số lượng nuclêôtit mỗi loại ở các kì của nguyên phân: Kì giữa có bộ gen BBbb → A = T = (900 + 480) x 2 = 2760 Nu; G = X = (600 + 720) x 2 = 2640Nu Giải thích các hiện tượng: - Ếch thường sống ở ven ao, hồ: Do da của ếch là da trần, nên cơ thể chúng mất nước nhanh chóng khi gặp điều kiện khô hạn... - Bò sát có thể sống ở những nơi khô hạn: Bò sát có da được phủ vảy sừng nên khả năng chống mất nước hiệu quả hơn. - Vùng ôn đới về mùa đông cây thường rụng lá: Rụng lá nhằm làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. - Khi gặp điều kiện bất lợi, một số cá thể động vật cùng loài tách ra khỏi đàn: do điều kiện bất lợi (thiếu thức ăn, nơi ở...) các cá thể phải cạnh tranh nhau gay gắt về thức ăn, nơi ở... dẫn tới một số cá thể phải tách khỏi đàn. - Tỉ lệ giới tính của quần thể là: Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái - Tỉ lệ giới tính thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố: + Theo nhóm tuổi của quần thể. + Sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái. - Nêu ý nghĩa lí thuyết và thực tế của tỉ lệ giới tính: + Lí thuyết: Tỉ lệ đực cái cho thấy tiềm năng sinh sản, khả năng tăng trưởng của quần thể trong tương lai. + Thực tế: Ứng dụng trong chăn nuôi để thay đổi tỉ lệ đực cái cho phù hợp với mục tiêu sản xuất. Giải thích kết quả và viết sơ đồ lai từ P đến F2. * Giải thích: - F1 gồm 3 loại kiểu hình, phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1 → 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên cùng 1 NST và di truyền liên kết với nhau. - Mặt khác đời F1 không xuất hiện cây quả vàng, bầu dục Ab AB Ab Ab → kiểu gen của P là × hoặc × aB aB aB ab * Sơ đồ lai 1:
0,5 0,5 0,25 1,0
0,25 0,5 0,5
0,5
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5
0,5 0,5
Ab AB (quả đỏ, tròn) × (quả đỏ, tròn) aB ab G: Ab : aB AB : ab Ab AB AB aB F1: : : : ab Ab aB ab KH: 1 quả đỏ, bầu dục : 2 quả đỏ, tròn : 1 quả vàng, tròn * Sơ đồ lai 2: Ab Ab P: (quả đỏ, tròn) × (quả đỏ, tròn) aB aB G: Ab : aB Ab : aB Ab Ab aB F1: 1 : 2 : 1 Ab aB aB KH: 1 quả đỏ, bầu dục : 2 quả đỏ, tròn : 1 quả vàng, tròn
P:
- F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1 : 1 : 1 : 1 chứng tỏ cặp F1 đem lai phải có kiểu gen
0,5
0,5
Ab aB × ab ab
Sơ đồ lai: Ab aB (quả đỏ, bầu dục) × (quả vàng, tròn) ab ab Ab aB Ab ab F2 : 1 :1 :1 :1 ab ab aB ab KH: 1 quả đỏ, bầu dục : 1 quả vàng, bầu dục : 1 quả đỏ, tròn : 1 quả vàng, tròn
F1 :
1,0
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
THANH HÓA
NĂM HỌC 2012- 2013 MÔN THI: SINH HỌC - LỚP 9 THCS Ngày thi: 15/03/2013 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ DỰ BỊ
Câu 1 (2,5 điểm): a. Trong các kì của nguyên phân, mỗi kì hãy chọn một đặc điểm quan trọng nhất về sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể và nêu ý nghĩa của sự biến đổi đó. b. Ở một loài thực vật, cho phép lai sau P : ♀aaBB × ♂AABb → Con lai F1. Biết rằng, 2 alen A và a nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 3, còn 2 alen B và b nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 9. Do đột biến trong giảm phân I, con lai sinh ra là thể ba nhiễm ở cặp nhiễm sắc thể số 9. Hãy xác định kiểu gen của con lai F1. Câu 2 (2,5 điểm): Một loài thực vật giao phấn có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng (kí hiệu là I, II, III). Quan sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện ra được 3 thể đột biến (kí hiệu là a, b, c). Phân tích tế bào học các thể đột biến này, kết quả thu được như sau: Thể đột biến
Số lượng nhiễm sắc thể trong từng cặp Cặp NST số I
Cặp NST số II
Cặp NST số III
a
2
3
2
b
3
3
3
c
1
2
2
a. Tên gọi của 3 thể đột biến trên là gì? b. Giải thích cơ chế phát sinh thể đột biến a. Câu 3 (2,0 điểm): Giả sử một cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ, hãy cho biết: a. Hiện tượng di truyền nào xảy ra? Giải thích. b. Viết kiểu gen của các dòng thuần có thể được tạo ra về cả 3 cặp gen trên.
Nhiệt độ (oC)
Câu 4 (2,0 điểm): Biểu đồ dưới đây minh họa sự
40
thay đổi nhiệt độ không khí trong một ngày tại hai
35
địa điểm: dưới tán rừng và ở vùng trống trong rừng.
30
Vùng trống
25 Dưới tán rừng 20 6 giờ sáng
Giữa trưa
6 giờ chiều
Nửa đêm
Thời gian trong ngày
a. Từ biểu đồ, hãy mô tả sự thay đổi của nhân tố sinh thái ánh sáng trong một ngày trong mối liên quan với nhân tố sinh thái nhiệt độ ở mỗi địa điểm nêu trên. b. Hãy so sánh hai nhóm thực vật sống ở hai địa điểm nêu trên về ba đặc điểm thích nghi nổi bật là vị trí phân bố, cách xếp lá và hoạt động quang hợp. Câu 5 (3,0 điểm): a. Điểm khác nhau cơ bản giữa trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng? Vai trò của trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền? b. Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X và không có alen tương ứng trên NST giới tính Y. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có anh trai bị mù màu, có em gái bị điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có mẹ bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Lập sơ đồ phả hệ của gia đình trên. Câu 6 (3,0 điểm): Có 5 tế bào sinh dục sơ khai của một loài sinh vật nguyên phân liên tiếp với số lần như nhau, môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo ta 600 NST đơn. Các tế bào sinh ra từ lần nguyên phân cuối cùng đều tham gia giảm phân tạo giao tử, môi trường nội bào tiếp tục cung cấp nguyên liệu để tạo ra 640 NST đơn. Cho biết hiệu suất thụ tinh của giao tử là 2,5% và hình thành nên 8 hợp tử. a. Nhóm tế bào trên là của loài sinh vật nào ? b. Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai ? c. Cơ thể sinh vật đã tạo ra các giao tử đó thuộc giới tính nào ? Giải thích ? Câu 7 (2,0 điểm): Tại sao trong rừng mưa nhiệt đới lại có sự phân tầng của thực vật? Câu 8 (3,0 điểm): Người ta thực hiện hai phép lai ở cây đậu Hà Lan như sau: - Phép lai 1: Cho P thuần chủng hoa đỏ x hoa trắng → F1 100% hoa đỏ, F1 tự thụ phấn → F2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. - Phép lai 2: cho P thuần chủng hạt trơn x hạt nhăn → F1 100% hạt trơn, F1 tự thụ phấn → F2 có tỉ lệ 3 hạt trơn: 1 hạt nhăn. a. Có sự khác nhau nào trong cách phân tích kết quả các tính trạng trong hai phép lai trên các cây P, F1, F2? b. Hãy tính xác suất bắt gặp cây đậu F2 có hoa trắng, xác suất bắt gặp quả đậu trên cây F1 có hạt trơn. -------------------------HẾT------------------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ DỰ BỊ
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2012 - 2013 Ngày thi: 15/03/2013
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI DỰ BỊ MÔN SINH HỌC Câu
Nội dung trả lời Điểm a) Sự biến đổi hình thái NST và ý nghĩa : Nguyên phân là một giai đoạn của chu kì tế bào, gồm có kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. 1. Kì đầu : Các crômatit tiếp tục đóng xoắn dày hơn, ngắn hơn; Ý nghĩa : Tạo điều kiện 0,25 thuận lợi cho NST nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ phân bào ở kì giữa. 2. Kì giữa : Các crômatit đóng xoắn cực đại, nhìn rõ nét nhất, ngắn nhất. NST nằm một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào; Ý nghĩa : Tạo hình thái đặc trưng bộ 0,25 NST của loài. NST rút ngắn thuận lợi cho sự phân li của NST ở kì sau. 3. Kì sau : Các crômatit tách nhau thành các NST đơn tiến về 2 cực của tế bào; Ý nghĩa : 0,25 Sự phân li đồng đều của các NST về các tế bào con. 4. Kì cuối : Các NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh; Ý nghĩa: Giúp NST thuận lợi khi 1 0,25 (2,5đ) tự nhân đôi ở kì trung gian. b) Kiểu gen của con lai F1. 0,75 + P: ♀aaBB × ♂AABb Gp : aBB (n + 1), a0 (n – 1) AB (n), Ab (n) F1 : AaBBB (2n + 1) , AaBBb (2n + 1) + P: ♀aaBB × ♂AABb Gp : aB (n) ABb (n + 1), A0 (n – 1) 0,75 F1 : AaBBb (2n + 1) a. Tên gọi của 3 thể đột biến: a – Thể ba (2n + 1); b – Thể tam bội (3n); c – Thể một (2n – 1) 1,0 b. Giải thích cơ chế phát sinh thể đột biến a: - Trong giảm phân ở bố hoặc mẹ, 1 cặp NST nào đó không phân li, hình thành loại giao 0,75 2 (2,0đ) tử mà cặp NST nào đó có cả 2 NST (n + 1), 1 loại giao tử không có NST của cặp này (n –1). 0,75 - Khi thụ tinh, giao tử bình thường (n) kết hợp với giao tử (n + 1) tạo ra hợp tử mang (2n +1) NST… a) Hiện tượng di truyền xảy ra: Hiện tượng thoái hóa giống 0,5 Giải thích: Qua các thế hệ, tự thụ phấn ở cây giao phấn làm cho tỉ lệ thể đồng hợp tăng, 3 0,5 tỉ lệ dị hợp giảm, gây hiện tượng thoái hóa giống vì các gen lặn có hại gặp nhau. (2,0đ) b) Viết kiểu gen của 8 dòng thuần có thể được tạo ra về cả 3 cặp gen trên: 1,0 AABBDD, AABBdd, AAbbDD, AAbbdd, aaBBDD, aaBBdd, aabbDD, aabbdd. a) Sự thay đổi về cường độ ánh sáng : - Nhìn chung cường độ ánh sáng tăng và giảm trong ngày tương ứng với sự thay đổi của nhiệt độ; - Ở vùng trống, cường độ ánh sáng mặt trời thay đổi nhiều trong ngày; ở dưới tán, cường độ ánh sáng trong ngày thay đổi không nhiều. b) So sánh ba đặc điểm thích nghi nổi bật của hai nhóm thực vật : - Thực vật ở vùng trống mang đặc điểm của cây ưa sáng, thực vật dưới tán rừng mang 4 (2,0đ) đặc điểm của cây ưa bóng. - So sánh : Đặc điểm
Cây ưa sáng
0,5 0,5 0,25
Cây ưa bóng
Vị trí phân bố
Nơi trống trải hoặc tầng trên của Dưới tán của cây khác hoặc mọc trong 0,25 tán rừng, nơi có nhiều ánh sáng. hang..., nơi có ít ánh sáng.
Cách xếp lá
Lá xếp nghiêng so với mặt đất.
Lá nằm ngang so với mặt đất.
0,25
Hoạt động quang hợp
Cường độ quang hợp đạt cao Cây có khả năng quang hợp trong điều nhất trong môi trường có ánh kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu 0,25 sáng mạnh. trong điều kiện ánh sáng mạnh. a.* Khác nhau giữa trẻ đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng - Trẻ đồng sinh cùng trứng được sinh ra từ một trứng thụ tinh với tinh trùng. Qua các lần 0.5 nguyên phân đầu tiên hợp tử được hình thành 2, 3, 4, 5..tế bào riêng rẽ. Mỗi tế bào phát triển thành một cơ thể. Trẻ đồng sinh cùng trứng giống nhau về phương diện di truyền, có kiểu gen đồng nhất, ít nhất là đối với hệ gen nhân, cùng giới tính, cùng nhóm máu, màu da, mắt, dạng tóc, dễ mắc cùng một loại bệnh. - Trẻ đồng sinh khác trứng được sinh ra từ hai hay nhiều trứng rụng cùng một lần, được 0.5 thụ tinh cùng lúc bởi các tinh trùng khác nhau. Trẻ đồng sinh khác trứng, khác nhau về kiểu gen, có thể cùng giới tính hay khác giới tính. Chúng giống nhau tới mức như những anh em sinh ra trong cùng một gia đình nhưng khác lần sinh, có thể mắc các bệnh di truyền khác nhau. * Đặt trẻ đồng sinh cùng trứng trong cùng điều kiện môi trường giống nhau hay khác 5 nhau đã cho phép nghiên cứu được ảnh hưởng của môi trường đối với cùng một kiểu 0.5 (3,0đ) gen ở các giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau. - So sánh trẻ đồng sinh cùng trứng với trẻ đồng sinh khác trứng khi cùng sống trong môi trường giống nhau cho phép xác định được vai trò di truyền trong sự phát triển các 0.5 tính trạng. b. Sơ đồ phả hệ: Chú thích Nam mù màu Nữ điếc bẩm sinh Nữ bình thường 1,0 Nam bình thường a. Số NST ở các tế bào con được hình thành sau nguyên phân là : 2n . 5 + 600 - Khi giảm phân NST của các tế bào được nhân đôi một lần nên số NST của tất cả các tế bào sau nguyên phân bằng chính số NST môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân. Do đó ta có : 2n . 5 + 600 = 640 → 2n . 5 = 40 → 2n = 8. Vậy loài sinh vật đó có bộ NST 2n = 8, đó là loài ruồi giấm. b. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai Gọi k là số lần nguyên phân của mỗi tế bào ; k ∈ Z+ ta có : 6 2n. a. (2k – 1) = 600 → 8 . 5. (2k – 1) = 600 → k = 4. (3,0đ) Vậy số lần nguyên phân của mỗi tê bào sinh dục sơ khai là 4 lần. c. Giới tính của cơ thể sinh ra các tế bào trên là đực, bởi vi : - Số tế bào tham gia giảm phân tạo giao tử là : 640 : 8 = 80 (tế bào). - Số giao tử được hình thành và tham gia thụ tinh : (8 x 100) : 2,5 = 320 (giao tử) Như vậy một tế bào đã giảm phân tạo ra số giao tử là 320 : 80 = 4 (giao tử) Vậy đó là các tế bào sinh tinh → Đó là cơ thể có giới tính đực Trong rừng mưa nhiệt đới lại có sự phân tầng của thực vật, vì: - Sự phân bố không đồng đều của ánh sáng và các nhân tố sinh thái khác từ trên xuống dưới: Càng xuống thấp thì cường độ và thành phần ánh sán càng giảm, nhiệt độ càng 7 (2,0đ) thấp nhưng độ ẩm lại tăng lên. - Mỗi cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. Do đó rừng cây phân thành 4 tầng: Tầng vượt tán, tầng tán rừng, tầng dưới tán, tầng thảm xanh. a. Sự khác nhau: - Tính trạng màu sắc hoa ở các thế hệ được nghiên cứu trên cây cùng thế hệ. Ví dụ: tỉ lệ màu hoa ở F1 đếm trên cây F1, F2 đếm trên cây F2.
0.25 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.5 1,0 1,0
0,5
- Tính trạng hình dạng hạt ở các thế hệ được nghiên cứu trên cây không tương đồng với 8 (3,0đ) thế hệ hạt cây. Ví dụ: Tỉ lệ dạng hạt ở F1 được đếm trên cây P, F2 trên cây F1. b. Hoa trên cây F2 chính là thế hệ F2: Sơ đồ lai: P: AA (đỏ) x aa (trắng) Cây P F1: 100% Aa (đỏ) Cây F1 F2: 1/4 AA: 2/4 Aa: 1/4 aa Kiểu hình: 3 đỏ: 1 trắng Cây F2 1 = 25% Xác suất có hoa trắng là: 4 Hạt trên cây F1 chính là thế hệ F2: Sơ đồ lai: P: BB (hạt trơn) x bb (hạt nhăn) F1: 100% Bb (hạt trơn) Cây P F2: 2/4 BB: 2/4 Bb: 1/4 bb Cây F1 Xác suất quả của cây F1 có hạt trơn là: 3/4 = 75%
0,5 0,5
0,5
0,5 0,5
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH -------------ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 ----------------------Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau đây và ghi vào tờ bài làm Câu 1: Ở một loài thực vật, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng, tính trạng quả tròn là trội hoàn toàn so với tính trạng quả bầu. Cho giao phấn giữa hai cây thuộc hai dòng thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản được F1 với 100% cây quả đỏ, tròn. Cho cây F1 giao phấn với nhau, ở F2 thấy xuât hiện 3 loại kiểu hình. Xác định kiểu gen của cây F1. A. AaBb. B. Aabb. C. AB/ab. D. Ab/aB. Câu 2: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Phép lai nào sau đây sẽ cho số loại kiểu gen và kiểu hình ít nhất? A. AABBDD x AaBbDD. B. AABbDd x Aabbdd. C. AABBdd x AABbdd. D. Aabbdd x aaBbdd. Câu 3: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen khác với tỉ lệ phân li kiểu hình? A. Aabb x aaBb và AaBb x aabb. B. Aabb x aaBb và Aa x aa. C. Aabb x AaBb và AaBb x AaBb. D. Aabb x aabb và Aa x aa. Câu 4: Ở một loài thực vật, gen quy định chiều cao thân có hai alen (A, a); gen quy định hình dạng hạt có 2 alen (B, b); gen quy định màu hoa có 2 alen (D, d). Biết các gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên trong loài là bao nhiêu? A. 6. B. 9. C. 12. D. 27. Câu 5: Một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 0,25. Chiều dài của đoạn ADN này là 0,51 micrômet. Sau khi bị đột biến làm giảm 1 liên kết hiđrô nhưng tổng số nuclêôtit không thay đổi. Đột biến xảy ra làm đoạn ADN sau khi đột biến có số nuclêôtit từng loại là: A. A = T = 300; G = X = 1200. B. A = T = 299; G = X = 1201. C. A = T = 301; G = X = 1199. D. A = T = 300; G = X = 1199. Câu 6: Thường biến là những biến đổi kiểu hình có tính chất A. di truyền, riêng lẻ và có hướng xác định. B. di truyền, đồng loạt và có hướng xác định. C. không di truyền, đồng loạt và vô hướng. D. không di truyền, đồng loạt và có hướng xác định. Câu 7: Dựa vào cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập của Menđen, hãy xác định số loại giao tử tối đa được tạo ra từ 3 tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaBbDdee. A. 6. B. 8. C. 12. D. 24. Câu 8: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 24. Đột biến có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể ba ở loài này? A. 6. B. 12. C. 24. D. 36. II. Phần tự luận (18,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) AB Cho hai loài sinh vật, loài thứ nhất có kiểu gen AaBb, loài thứ hai có kiểu gen . ab a. Nêu những điểm khác biệt về kiểu gen của 2 loài đó. b. Dùng lai phân tích có thể nhận biết được 2 kiểu gen nói trên không? Lấy ví dụ minh hoạ. Câu 2: (2,0 điểm)
Cho cây ♂ có kiểu gen AaBbCcDdEe thụ phấn với cây ♀ có kiểu gen aaBbccDdee. Hãy tính: + Tỉ lệ đời con F1 có kiểu gen giống cây bố. + Tỉ lệ đời con F1 có kiểu gẹn giống cây mẹ. + Tỉ lệ đời con F1 có kiểu hình giống cây bố. + Tỉ lệ đời con F1 có kiểu hình khác cây mẹ. Biết: các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau; trong mỗi cặp alen của gen, alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân tạo giao tử và thụ tinh không xảy ra đột biến; các hợp tử F1 đều sinh trưởng, phát triển bình thường. Câu 3: (2,0 điểm) a. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbdd tiến hành giảm phân bình thường, theo lí thuyết sẽ thu được mấy loại giao tử? Đó là những loại giao tử nào? b. Dựa vào hoạt động của nhiễm sắc thể trong giảm phân hãy giải thích tại sao có thể tạo ra các loại giao tử đó. Câu 4: (2,0 điểm) Người ta thực hiện hai phép lai khác nhau ở một loài động vật: - Phép lai 1: lai bố mẹ thuần chủng một bên có lông đen, mắt dẹt với một bên có lông nâu, mắt bình thường được F1 toàn lông đen, mắt bình thường. Tiếp tục cho F1 lai với nhau, ở F2 thu được tỉ lệ 1 lông đen, mắt dẹt : 2 lông đen, mắt bình thường : 1 lông nâu, mắt bình thường. - Phép lai 2: lai bố mẹ thuần chủng, một bên có lông đen, mắt bình thường với một bên có lông nâu, mắt dẹt được F1 toàn lông đen, mắt bình thường. Tiếp tục cho F1 lai với nhau được F2 có tỉ lệ 3 lông đen, mắt bình thường : 1 lông nâu, mắt dẹt. Biện luận xác định kiểu gen của các cặp bố mẹ trong hai phép lai trên và viết sơ đồ lai từ P đến F2. Biết cấu trúc nhiễm sắc thể không thay đổi trong giảm phân. Câu 5: (2,0 điểm) Một đoạn phân tử ADN có 180 vòng xoắn, chứa 2 gen A và B, trong đó gen A có chiều dài T 3 G+X 1 = ; gen B có tỉ lệ = . gấp đôi gen B. Gen A có tỉ lệ X 7 A+T 3 a. Xác định khối lượng của mỗi gen. b. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen. Câu 6: (1,5 điểm) Một cô bé có ngoại hình cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, cơ thể phát triển chậm, lưỡi dài và dày, trí tuệ kém phát triển được đưa vào bệnh viện khám. Bác sĩ làm tiêu bản nhiễm sắc thể quan sát dưới kính hiển vi và thấy có 47 nhiễm sắc thể trong tế bào. a. Bằng hiểu biết của mình, em hãy cho biết cô bé đã mắc bệnh gì? b. Bộ nhiễm sắc thể của cô bé khác bộ nhiễm sắc thể của người bình thường như thế nào? c. Nêu cơ chế phát sinh bệnh trên. Câu 7: (1,5 điểm) a. Phân biệt đột biến và thể đột biến. b. Tại sao biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể lại thường gây hại cho sinh vật? c. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất? Tại sao? Câu 8: (1,0 điểm) Khi theo dõi sự di truyền của một tính trạng bệnh ở một gia đình, người ta lập được sơ đồ phả hệ sau: Ghi chú I Nữ bình thường 1 2 Nam bình thường
II 3 III
4
5
Nữ bị bệnh Nam bị bệnh
6 7 Hãy xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ.
Câu 9: (1,0 điểm) Nêu các khâu chính trong kĩ thuật chuyển gen mã hoá hoocmôn insulin của người sang vi khuẩn E.coli nhờ thể truyền. Câu 10: (1,0 điểm) Phân tích ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật. Câu 11: (2,0 điểm) a. Phân biệt chuỗi và lưới thức ăn. b. Mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi có ý nghĩa như thế nào trong tự nhiên? -----------------------------HẾT-----------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012 – TẠO 2013 NAM ĐỊNH MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 -----------------------------------ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu D C C D C D A B` Ý đúng 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Điểm II. Phần tự luận: (18,0 điểm) Câu Ý Nội dung trả lời Điểm 1 a Kiểu gen AaBb Kiểu gen AB/ab 0,25 - Hai cặp gen dị hợp nằm trên hai - Hai cặp gen dị hợp nằm trên cùng cặp NST tương đồng khác nhau. 1 cặp NST tương đồng. 0,25 - Các gen phân li độc lập trong quá - Các cặp gen phân li cùng nhau trình phát sinh giao tử. trong quá trình phát sinh giao tử. 0,25 - Giảm phân cho 4 loại giao tử với tỉ - Giảm phân cho 2 loại giao tử với tỉ lệ tương đương nhau là 1 AB : 1 Ab lệ tương đương nhau là 1 AB : 1 ab : 1 aB : 1 ab. 0,25 - Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ - Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp. hợp. HS nêu đúng mỗi cặp ý mới được 0,25 điểm.
2
3
b Dùng phép lai phân tích có thể nhận biết được hai kiểu gen trên. Vì: - Nếu FB thu được 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 thì hai cặp gen nằm trên hai cặp NST và phân li độc lập với nhau. Ví dụ: Ở đậu Hà Lan P: Hạt vàng, vỏ hạt trơn x hạt xanh, vỏ hạt nhăn AaBb aabb GP: AB, Ab, aB, ab ab FB: TLKG: 1AaBb : 1Aabb : 1 aaBb : 1 aabb TLKH: 1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn HS lấy ví dụ tương tự nếu đúng vẫn cho điểm - Nếu FB thu được 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 1 : 1 thì hai cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST và di truyền liên kết với nhau. Ví dụ: Ở ruồi giấm P: Thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt AB ab ab ab GP: AB, ab ab AB ab FB: TLKG: 1 :1 ab ab TLKH: 1 xám, dài : 1 đen, cụt HS lấy ví dụ tương tự nếu đúng vẫn cho điểm. - Tỉ lệ đời con F1 có kiểu gen giống cây bố = 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 = 1/32. - Tỉ lệ đời con F1 có kiểu gen giống cây mẹ = 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 = 1/32. - Tỉ lệ đời con F1 có kiểu hình giống cây bố = 1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/128. - Tỉ lệ đời con F1 có kiểu hình khác cây mẹ = 1 – (1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2) = 1 - 9/128 = 119/128. HS trình bày theo cách khác nếu kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa a - Thu được 2 loại giao tử. - Hai loại giao tử đó là: ABd và abd hoặc Abd và aBd. b Giải thích: - Trong quá trình giảm phân xảy ra 1 lần NST tự nhân đôi và 2 lần phân chia NST. Kí hiệu các cặp NST tương đồng là A a, B b, d d. - Giảm phân I: + Kì trung gian: Các NST đơn trong tế bào tự nhân đôi thành các NST kép, do đó bộ NST của tế bào có dạng AaaaBBbbdddd. + Ở kì giữa, Các cặp NST kép tương đồng xếp song song thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Do tế bào có 3 cặp NST tương đồng nhưng chỉ có hai cặp NST tương có cấu trúc (kí hiệu) khác nhau (cặp Aa và Bb) nên ở kì này các NST kép trong tế bào chỉ có thể nhận 1 trong hai cách sắp xếp là: AA aa AA aa hoặc BB bb bb BB dd dd dd dd + Do có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST kép trong cặp tương đồng khi đi về hai cực của tế bào ở kì sau nên tương ứng với mỗi cách sắp xếp các NST kép thành hai hàng ở kì giữa thì khi kết giảm phân I sẽ cho ra hai tế bào con có bộ NST đơn bội kép và hai tế bào con này có thể có bộ NST là AABBdd và aabbdd hoặc Aabbdd và aaBBdd.
0,25
0,25
0,25 0,25
0,5 0,5 0,5 0,5
0,25 0,5 0,25 0,25 0,25
0,25
0,25
4
- Giảm phân II: Thực chất của giảm phân II là nguyên phân nên từ mỗi tế bào con được tạo ra sau giảm phân I thì khi kết thúc giảm phân II sẽ cho ra hai tế bào con có bộ NST gồm n NST đơn giống nhau. Do đó: + Nếu 2 tế bào con được tạo ra sau giảm phân I có bộ NST là AABBdd và aabbdd thì kết thúc giảm phân II sẽ cho ra 4 tế bào con gồm hai loại, 1 loại gồm 2 tế bào có bộ NST là ABd và 1 loại gồm 2 tế bào có bộ NST là abd. + Nếu 2 tế bào con được tạo ra sau giảm phân I có bộ NST là AAbbdd và aaBBdd thì kết thúc giảm phân II sẽ cho ra 4 tế bào con gồm hai loại, 1 loại gồm 2 tế bào có bộ NST là Abd và 1 loại gồm 2 tế bào có bộ NST là aBd. HS có thể dùng sơ đồ hoặc cách diễn đạt khác nếu hợp lí vẫn cho điểm tối đa. - Biện luận: + Ở cả hai phép lai: P thuần chủng và khác nhau về hai tính trạng đem lai, F1 thu được toàn lông đen, mắt bình thường, đến F2 thu được tỉ lệ phân tính ở từng cặp tính trạng là 3 lông đen : 1 lông nâu và 3 mắt bình thường : 1 mắt dẹt → Lông đen, mắt bình thường là hai tính trạng trội hoàn toàn so với lông nâu, mắt dẹt. + Quy ước gen: A – Lông đen, a – lông nâu; B - mắt bình thường, b - mắt dẹt. + Tỉ lệ phân li kiểu hình về cả hai tính trạng ở F2 ở phép lai 1 là (1 : 2 : 1) và ở phép lai 1 là (3 : 1) đều khác so với tích tỉ lệ (3 lông đen : 1 lông nâu) x (3 mắt bình thường : 1 mắt dẹt) → 2 cặp gen quy định hai cặp tính trạng về màu lông và hình dạng mắt nằm trên cùng 1 cặp NST và di truyền liên kết với nhau. - Từ những lập luận ở trên → kiểu gen của P là: Ab aB + Phép lai 1: PTC: (lông đen, mắt dẹt) x (lông nâu, mắt bình thường). Ab aB AB ab + Phép lai 2: PTC: (lông đen, mắt bình thường) x (lông nâu, mắt dẹt). ab ab - Sơ đồ lai từ P đến F2: + Phép lai 1: Ab aB PTC: (lông đen, mắt dẹt) x (lông nâu, mắt bình thường) Ab aB GP: Ab aB Ab F1: KG: - KH: Lông đen, mắt bình thường. aB Ab Ab F1 x F1: (lông đen, mắt bình thường) x (lông đen, mắt bình thường) aB aB GF1: Ab, aB Ab, aB Ab Ab aB F2: TLKG: 1 :2 :1 - TLKH: 1 lông đen, mắt dẹt : 2 lông đen, Ab aB aB mắt bình thường : 1 lông nâu, mắt bình thường. + Phép lai 2: AB ab PTC: (lông đen, mắt bình thường) x (lông nâu, mắt dẹt). ab ab GP: AB ab AB F1: KG: - KH: Lông đen, mắt bình thường. ab AB AB F1 x F1: (lông đen, mắt bình thường) x (lông đen, mắt bình thường) ab ab GF1: AB, ab AB, ab
0,25
0,25
0,25 0,25 0,5
0,5
AB AB ab :2 :1 - TLKH: 3 lông đen, mắt bình thường : 1 AB ab ab lông nâu, mắt dẹt. a - Khối lượng của đoạn ADN là: M = 180 x 20 x 300đvC = 108x104 (Nu). - Vì chiều dài của gen A gấp đôi chiều dài của gen B nên khối lượng của gen A cũng gấp đôi khối lượng của gen B. - Gọi MA và MB lần lượt là tổng số nuclêôtit của gen A và gen B (đk: MA và MB nguyên dương), ta có: 4 M A + M B = 108x10 → MA = 72x104 đvC, MB = 36x104 đvC M A = 2M B - Vậy: + Khối lượng của gen A là: MA = 2400 x 300 đvC = 72x104 đvC. + Khối lượng của gen B là: MB = 1200 x 300 đvC = 36x104 đvC. b - Xét gen A: 1 72x104 T X . + = = 1200 T = 360 2 300 + Ta có: → . X = 840 T = 3 X 7 + Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen A là: A = T = 360 (Nu), G = X = 840 (Nu). - Xét gen B: 1 36x104 A + X = 600 A + X = . A = 450 2 300 + Ta có: ↔ X 1 → . X = 150 G + X = 1 A = 3 A + T 3 + Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen A là: A = T = 450 (Nu), G = X = 150 (Nu). HS giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa a - Cô bé mắc bệnh Đao. b - Điểm khác nhau giữa bộ NST trong tế bào của cô bé với bộ NST trong tế bào của người bình thường: Bộ NST của người bình Bộ NST của cô bé bị bệnh thường Đao Tổng số NST trong tế bào - Có 46 NST - Có 47 NST sinh dưỡng Số lượng NST 21 trong tế - Có 2 NST - Có 3 NST bào sinh dưỡng c - Cơ chế phát sinh bệnh Đao: + Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, ở một số tế bào sinh dục của bố hoặc mẹ, cặp NST số 21 không phân li dẫn đến tạo ra các tinh trùng hoặc các trứng có 2 NST số 21, kí hiệu là giao tử (n + 1). + Trong quá trình thụ tinh, nếu tinh trùng (n + 1) kết hợp được với trứng bình thường (n) hoặc trứng (n + 1) kết hợp với tinh trùng bình thường (n) sẽ tạo thành hợp tử có bộ NST chứa 3 NST số 21 (hợp tử 2n + 1) và phát triển thành đứa trẻ bị bệnh Đao. HS có thể giải thích bằng sơ đồ nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
F2: TLKG: 1
5
6
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25
0,25 0,25
0,25
0,5
0,25 0,25
0,25 0,25
7
8
9
10
a
- Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN, gen) và cấp độ tế bào (NST), gồm đột biến gen và đột biến NST (đột biến số lượng, đột biến cấu trúc). - Thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. b Đột biến cấu trúc NST thường có hại vì: Đột biến cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và trật tự phân bố các gen trên NST → mất cân bằng cả hệ gen/ → gây rối loạn trong hoạt động sinh lí của cơ thể, làm giảm sức sống hoặc mất khả năng sinh sản hoặc gây chết cho thể đột biến c - Đột biến mất đoạn gây hậu quả nặng nề nhất. - Giải thích: Đột biến mất đoạn NST làm giảm số lượng gen trên NST → gây mất cân bằng nghiêm trọng trong hệ gen → thường làm giảm sức sống hoặc gây chết cho thể đột biến. - Bố (1) – bình thường x mẹ (2) – bình thường → con gái (4) mắc bệnh, chứng tỏ bệnh do gen lặn quy định. - Quy ước gen: gen A – bình thường, gen a - mắc bệnh. - Nếu gen gây bệnh nằm trên NST giới tính Y, không có alen tương ứng trên X thì không có hiện tượng nữ giới mắc bệnh → mâu thuẫn với đề bài (phả hệ) → loại. - Nếu gen gây bệnh nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y thì bố (1) và mẹ (2) có kiểu hình bình thường không thể sinh con gái (4) bị bệnh → loại. - Vậy gen gây bệnh nằm trên NST thường. - Từ những lập luận ở trên, xác định kiểu gen từng người trong phả hệ: + Kiểu gen của (4) và (6) đều là aa. + Kiểu gen của (1) và (2) đều là Aa. + Kiểu gen của (3) là AA hoặc Aa. + Kiểu gen của (5) và (7) đều là Aa. Lưu ý: HS chỉ xác định đúng kiểu gen của từ 1 đến 3 người thì không cho điểm, xác định đúng kiểu gen của từ 4 đến 5 người thì cho 0,25 điểm, xác định đúng kiểu gen của từ 6 đến 7 người thì cho đủ điểm. - Khâu 1: Tách ADN chứa gen mã hoá hoocmôn insulin từ NST của tế bào người (thường là ADN trong NST của tế bào α của đảo tuỵ) và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn E.coli (thường là ADN plasmit). - Khâu 2: Tạo ADN tái tổ hợp hay ADN lai + Sử dụng loại enzim cắt chuyên biệt để cắt lấy đoạn ADN mang gen mã hoá hoocmôn insulin từ phân tử ADN được tách ra của tế bào người và cắt mở vòng phân tử ADN dùng làm thể truyền của vi khuẩn E.coli ở vị trí xác định. + Sử dụng enzim nối để nối đoạn ADN mang gen mã hoá hoocmôn insulin của tế bào người với phân tử ADN dùng làm thể truyền tại vị trí đã cắt để tạo ADN tái tổ hợp. - Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E.coli và tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh trưởng và sinh sản từ đó gen mã hoá insulin được biểu hiện. HS có thể vẽ bằng sơ đồ và chú thích chính xác vẫn cho điểm tối đa. - Độ ẩm của không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng, phát triển, hình thái và hoạt động sinh lí của sinh vật. - Mỗi loài sinh vật đều có 1 giới hạn chịu đựng về độ ẩm. - Thực vật cũng như động vật mang nhiều đặc điểm thích nghi với những môi trường có độ ẩm khác nhau. (HS có thể phân tích 1 số ví dụ về ảnh hưởng của độ ẩm lên sinh vật nếu chính xác cũng vẫn cho điểm ở ý này). - Căn cứ vào khả năng thích nghi với độ ẩm của môi trường, người ta chia thực vật thành hai nhóm là thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn, động vật cũng được chia thành hai nhóm là động vật ưa ẩm và động vật ưa khô.
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
0,25
0,5
0,25
0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
0,25
11
a
- Chuỗi thức ăn: Là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. - Lưới thức ăn: Là tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung. b - Phản ánh mối quan hệ đối địch giữa các loài sinh vật. - Là cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể để đảm bảo trạng thái cân bằng của quần xã. + Vật ăn thịt là nhân tố tham gia điều chỉnh số lượng con mồi. + Bản thân con mồi cũng là nhân tố điều chỉnh số lượng vật ăn thịt.
0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012 –
TẠO
2013
VĨNH PHÚC
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1. a. Hãy nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa quá trình phát sinh giao tử đực và quá trình phát sinh giao tử cái ở động vật. b. Trình bày ý nghĩa của quá trình giảm phân và thụ tinh. Câu 2. a. Vẽ sơ đồ và nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng. b. Nêu các yếu tố chính tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của phân tử prôtêin. Câu 3. a. Đột biến gen là gì? Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? b. Thể đa bội là gì? Nêu đặc điểm của thể đa bội. Câu 4. Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn m nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, người có gen trội M không bị bệnh này. Gen M và m đều không có trên nhiễm sắc thể Y. Một người bị bệnh máu khó đông có người em trai đồng sinh không mắc bệnh này. Biết bố, mẹ của cặp đồng sinh trên đều có máu đông bình thư ờng và trong giảm phân ở cả bố và mẹ không xảy ra đột biến. Hãy cho biết: a. Cặp đồng sinh này là cùng trứng hay khác trứng? Giải thích. b. Người bị bệnh nói trên thuộc giới tính nào? Vì sao? Câu 5. Công nghệ tế bào thực vật gồm những công đoạn thiết yếu nào? Tại sao các cơ thể được tạo ra bằng công nghệ tế bào có kiểu gen giống nhau và giống với dạng gốc ban đầu? Câu 6. a. Các cá thể trong một quần thể có những mối quan hệ nào? Lấy ví dụ minh họa. Tại sao nói các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể đã giúp quần thể tồn tại và phát triển ổn định? b. Thế nào là cân bằng sinh học? Cho ví dụ về cân bằng sinh học. Câu 7. Một loài động vật đơn tính có cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX , ở giới đực là XY. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số tế bào bị rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các giao tử đột biến về nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử XYY và 8 hợp tử XO; 25% số giao tử bình thường của cá thể (A) thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 23 hợp tử XX và 23 hợp tử XY. a. Quá trình rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) xảy ra ở giảm phân I hay giảm phân II? b. Tính tỉ lệ % giao tử đột biến tạo ra trong quá trình giảm phân của cá thể (A). Câu 8.
Ở đậu Hà Lan, tính trạng màu sắc hạt do một gen qui định. Đem gieo các hạt đậu Hà Lan màu vàng thu được các cây (P). Cho các cây (P) tự thụ phấn nghiêm ngặt, thế hệ con thu được: 99% hạt màu vàng; 1% hạt màu xanh. Tính theo lí thuyết, các cây (P) có kiểu gen như thế nào? Tỉ lệ mỗi loại kiểu gen là bao nhiêu? Biết không có đột biến xảy ra và tính trạng màu sắc hạt ở đậu Hà Lan không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. -----------------HẾT----------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH
TẠO
NĂM HỌC 2012 – 2013
VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC Nội dung trả lời
Câu 1 a. Khác nhau: Phát sinh giao tử cái.
2
3
Điểm
Phát sinh giao tử đực
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I - Tinh bào bậc1 qua giảm phân I cho cho 1 thể cực thứ nhất và 1 noãn bào 2 tinh bào bậc 2. bậc 2. - Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II - Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho cho 2 tinh tử phát triển thành tinh trùng. - Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân 1 thể cực thứ hai và 1 tế bào trứng. - Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm cho 4 tinh trùng, các tinh trùng này phân cho 3 thể cực và 1 trứng, trong đều có khả năng tham gia thụ tinh... đó chỉ có trứng có khả năng tham gia thụ tinh. b. Ý nghĩa quá trình giảm phân và thụ tinh - Giảm phân tạo giao tử đơn bội (n), qua thụ tinh giữa giao tử đực (n) với giao tử cái (n) → Hợp tử (2n) → bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài được phục hồi. - Sự phối hợp các quá trình: Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể (2n) đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể. - Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc nhiễm sắc thể, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử trong thụ tinh tạo ra các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau (biến dị tổ hợp), cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa... a. Sơ đồ và bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng. - Gen → mARN → Prôtêin → Tính trạng. - Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn của ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong phân tử mARN. - Trình tự các nuclêôtit trong phân tử mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc I của prôtêin. - Prôtêin trực tiếp tham gia vào thành phần cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. b. Yếu tố tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của phân tử prôtêin: - Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. - Các kiểu xoắn, gấp, cuộn và số lượng, số loại chuỗi pôlipeptit trong cấu trúc không gian của prôtêin... a. - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một
0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
4
5
6
7
số cặp nuclêôtit. - Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây rối loạn quá trình tổng hợp prôtêin. b. - Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số nhiễm sắc thể là bội số của bộ nhiễm sắc thể đơn bội n (nhiều hơn 2n). - Đặc điểm của thể đa bội: Cơ thể đa bội có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào tăng lên gấp bội làm cho hàm lượng ADN tăng lên tương ứng, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ, tích lũy được nhiều chất hữu cơ, kích thước tế bào lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt. a. Dạng đồng sinh: - Cặp sinh đôi này là đồng sinh khác trứng. - Giải thích: Hai người đồng sinh chỉ có 1 người bị bệnh chứng tỏ kiểu gen của họ khác nhau, suy ra họ được sinh ra từ 2 hợp tử khác nhau. b. Giới tính của người bị bệnh: - Người mắc bệnh là nam. - Giải thích: Bố không mắc bệnh không thể cho giao tử Xm, mà nữ chỉ biểu hiện bệnh khi có kiểu gen XmXm → người bị bệnh không thể là nữ. - Công nghệ tế bào thực vật gồm có 2 công đoạn thiết yếu: + Tách tế bào hoặc mô ra khỏi cơ thể rồi nuôi cấy tạo mô sẹo. + Dùng hoocmôn để kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. - Các cơ thể được tạo ra bằng công nghệ tế bào có kiểu gen giống nhau và giống dạng gốc vì chúng được hình thành thông qua quá trình nguyên phân từ một tế bào hoặc mô của dạng gốc ban đầu. a. - Các cá thể trong một quần thể gắn bó với nhau thông qua 2 mối quan hệ: + Quan hệ hỗ trợ: Ví dụ: Các con trâu trong đàn trâu rừng hỗ trợ nhau để chống lại các loài thú săn mồi. + Quan hệ cạnh tranh: Ví dụ: Các con sói cùng đàn tranh giành thức ăn với nhau. - Các mối quan hệ trên giúp quần thể tồn tại và phát triển ổn định vì: + Quan hệ hỗ trợ giúp các cá thể trong quần thể kiếm sống hiệu quả hơn, bảo vệ nhau chống lại kẻ thù tốt hơn. + Quan hệ cạnh tranh giúp quần thể duy trì số lượng và phân bố cá thể hợp lí, phù hợp với khả năng đáp ứng nguồn sống của môi trường → giúp quần thể phát triển ổn định. b. Cân bằng sinh học: - Cân bằng sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường... - Ví dụ về cân bằng sinh học: Trong một quần xã, số lượng cá thể của quần thể sâu ăn lá bị khống chế bởi số lượng cá thể của quần thể chim ăn sâu và ngược lại. (Thí sinh lấy ví dụ khác, đúng vẫn cho điểm tối đa) a. - Từ hợp tử XYY → đã có giao tử đột biến YY thụ tinh với giao tử bình thường X → cá thể sinh ra các giao tử đột biến có cặp nhiễm sắc thể (NST) XY. - Hợp tử XXX do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X.
0,25
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,5
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
0,25
8
Hợp tử XO do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X → cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX, YY, và O là do cặp NST XY không phân li ở lần phân bào II của giảm phân. b. - Số giao tử đột biến sinh ra: 4 + 4 + 8 = 16. - Số giao tử bình thường sinh ra: 4.(23+23) = 184. - Tỉ lệ % giao tử đột biến là: (16/200).100% = 8%. - Theo bài ra: Cây mọc từ hạt màu vàng tự thụ phấn → F1 xuất hiện hạt màu xanh → Tính trạng hạt màu vàng là trội so với tính trạng hạt màu xanh. - Qui ước: A hạt màu vàng, a hạt màu xanh. - Các cây (P) tự thụ phấn thu được F1: 99% hạt vàng: 1% hạt xanh → các cây (P) có kiểu gen AA và Aa. - Các hạt màu xanh (aa) thu được ở F1 là do những cây (P) có kiểu gen Aa tự thụ phấn... - Gọi tỉ lệ cây có kiểu gen Aa là x. Theo bài ra ta có: 1/4.x = 0,01 → x = 0,04 → Tỉ lệ kiểu gen AA = 0,96; tỉ lệ kiểu gen Aa = 0,04. Tổng
0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5
10
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN ------------ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC: 2012 – 2013 Khoá ngày: 27/3/2013 Môn thi: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) ----------------------------------------------
Câu 1: (2,0 điểm) Ở lúa, tính trạng thân cao (gen A), hạt dài (gen B) là trội hoàn toàn so với thân thấp (gen a), hạt tròn (gen b). Các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Viết sơ đồ lai, tính tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình thu được khi đem cây thân cao, hạt dài lai phân tích. Câu 2: (3,0 điểm) Phát biểu nào sau đây là sai? Giải thích ngắn gọn về những phát biểu mà em cho là sai. a. ADN thực hiện một chức năng quan trọng là lưu giữ thông tin di truyền. b. Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể là nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp phong phú ở các loài sinh vật. c. Bản chất của đột biến gen là tạo ra sự biến đổi trong cấu trúc của gen. d. Đột biến gen lặn không biểu hiện được trên kiểu hình của cá thể. e. Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập là cơ thể bố, mẹ phải thuần chủng về các tính trạng đem lai. f. Ở cà chua: các gen A (quả đỏ), a (quả vàng); B (cây cao), b (cây thấp) liên kết hoàn toàn Ab ab x thu được tỉ lệ kiểu hình là 1 đỏ trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Phép lai aB ab thấp : 1 vàng – cao. g. Ở các loài sinh vật, con đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY còn con cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX. h. Ở người, nhóm máu được quy định bởi ba alen: IA = IB > IO. Nếu không xảy ra đột biến, người mẹ máu AB, cha máu O chắc chắn không có con máu O, máu AB. i. Đặc điểm di truyền của các gen liên kết hoàn toàn là: các gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể phân ly và tổ hợp cùng nhau trong quá trình giảm phân. j. Một gen có 3000 nuclêôtit phiên mã 1 lần cần môi trường nội bào cung cấp 3000 nuclêôtit tự do. Câu 3: (2,5 điểm) a. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN. b. Tại sao nói sự ổn định của ADN chỉ là tương đối? Câu 4: (2,0 điểm) a. Vì sao biến đổi trong cấu trúc của gen làm thay đổi cấu trúc của prôtêin? b. Một gen có 2400 nuclêôtit, số nuclêôtit loại G là 186, gen này bị đột biến, gen đột biến có chiều dài không thay đổi nhưng hơn 1 liên kết hiđrô so với gen ban đầu. Hãy tính số lượng mỗi loại nuclêôtit có trong gen đột biến. Câu 5: (2,0 điểm) a. Hãy giải thích mối quan hệ giữa năng suất – giống – kĩ thuật sản xuất. b. Vì sao tự thụ phấn và giao phối gần thường đưa đến thoái hoá giống nhưng vẫn được dùng trong chọn giống? Câu 6: (3,5 điểm) a. Phân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng với trẻ đồng sinh khác trứng. Trình bày ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng. b. Hãy giải thích nguyên nhân phát sinh bệnh Đao. Cần thực hiện biện pháp nào để hạn chế sự phát sinh tật, bệnh di truyền? Câu 7: (2,0 điểm)
a. Giới hạn sinh thái là gì? Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái nhiệt độ của cá chép (biết các giá trị giới hạn dưới, giới hạn trên, điểm cực thuận lần lượt là là 20C, 440C, 280C). b. Cây thích nghi với điều kiện khô hạn thường có những đặc điểm hình thái gì? Câu 8: (3,0 điểm) a. Đời sống quần tụ có ý nghĩa gì đối với sinh vật? b. Trong thực tiễn sản xuất, cần có biện pháp gì nhằm giảm cạnh tranh giữa các cá thể? c. Quần xã là gì? Phân biệt sự khác nhau giữa quần xã có độ đa dạng cao với quần xã có độ đa dạng thấp. --------------------HẾT-------------------SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS BÌNH THUẬN NĂM HỌC: 2012 – 2013 ------------Khoá ngày: 27/3/2013 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC Câu Ý Nội dung trả lời Điểm - Cây thân cao, hạt dài có thể có kiểu gen là: AABB, AaBB, AaBb, AABb. 1 - Lai phân tích: là lai với cây có kiểu hình lặn tương ứng, nghĩa là lai với cây thân thấp, hạt tròn (kiểu gen là aabb). Vậy có 4 trường hợp là: + Trường hợp 1: P: AABB x aabb 0,1 GP: AB ab 0,1 F1: AaBb 0,1 Kiểu gen: 100% AaBb. 0,1 Kiểu hình: 100% thân cao, hạt dài. 0,1 + Trường hợp 2: P: AaBb x aabb 0,1 GP: AB. aB ab 0,1 F1: AaBb, aaBb 0,1 Kiểu gen: 1 AaBb : 1 aaBb 0,1 Kiểu hình: 50% thân cao, hạt dài : 50% thân thấp, dài 0,1 + Trường hợp 3: P: AaBb x aabb 0,1 GP: AB, Ab, aB, ab ab 0,1 F1: AaBb, Aabb, aaBb, aabb 0,1 Kiểu gen: 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb 0,1 Kiểu hình: 25% thân cao, hạt dài : 25% thân cao, hạt tròn : 0,1 25% thân thấp, hạt dài : 25% thân thấp, hạt tròn. 0,1 + Trường hợp 4: P: AABb x aabb 0,1 GP: AB, Ab ab 0,1 F1: AaBb, Aabb 0,1 Kiểu gen: 1 AaBb : 1 Aabb 0,1 Kiểu hình: 1 thân cao, hạt dài : 1 thân cao, hạt tròn. 0,1 Mỗi trường hợp 0,50 điểm → 4 x 0,50 = 2,0 điểm. 2 a ADN thực hiện một chức năng quan trọng là lưu giữ thông tin di truyền. - Sai 0,25 - Giải thích: ADN thực hiện hai chức năng quan trọng là lưu giữ và truyền 0,25 đạt thông tin di truyền. b Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể là nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp phong phú ở các loài sinh vật. - Sai 0,25 - Giải thích: Nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp phong phú ở các loài 0,25 sinh vật là do sự phân ly độc tập của các cặp tính trạng được quy định bởi các cặp gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau. c Bản chất của đột biến gen là tạo ra sự biến đổi trong cấu trúc của gen. (đúng) d Đột biến gen lặn không biểu hiện được trên kiểu hình của cá thể. - Sai 0,25
3
4
- Giải thích: Đột biến gen lặn vẫn có thể biểu hiện được trên kiểu hình của cá thể khi ở trạng thái đồng hợp lặn hoặc khi nằm trên NST giới tính X ở các cơ thể có cặp NST giới tính XY hoặc XO. e Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập là cơ thể bố, mẹ phải thuần chủng về các tính trạng đem lai. - Sai - Giải thích: Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân ly độc lập là các cặp gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau. f Ở cà chua: các gen A (quả đỏ), a (quả vàng); B (cây cao), b (cây thấp) liên Ab ab x thu được kết hoàn toàn trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Phép lai aB ab tỉ lệ kiểu hình là 1 đỏ - thấp : 1 vàng – cao. (đúng) g Ở các loài sinh vật, con đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY còn con cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX. - Sai - Giải thích: Có những loài sinh vật con đực có cặp NST giới tính là XX còn con cái có cặp NST giới tính là XY (như chim, bướm, ếch nhái, bò sát). h Ở người, nhóm máu được quy định bởi ba alen: IA = IB > IO. Nếu không xảy ra đột biến, người mẹ máu AB, cha máu O chắc chắn không có con máu O, máu AB. (đúng) i Đặc điểm di truyền của các gen liên kết hoàn toàn là: các gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể phân ly và tổ hợp cùng nhau trong quá trình giảm phân. (đúng) j Một gen có 3000 nuclêôtit phiên mã 1 lần cần môi trường nội bào cung cấp 3000 nuclêôtit tự do. - Sai - Giải thích: Gen có hai mạch đơn, khi phiên mã chỉ có một trong hai mạch được dùng làm khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do để tạo ARN có 1 mạch → Một gen có 3000 nuclêôtit phiên mã một lần cần nội bào cung cấp 1500 nuclêôtit tự do. a Mô tả cấu trúc không gian của ADN: - Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch polinuclêôtit chạy song song và xoắn đều quanh một trục tưởng tượng trong không gian theo chiều từ trái sang phải. - Mỗi chu kỳ xoắn trong phân tử ADN có 10 cặp nuclêôtit và dài 34 A0. - Đường kính vòng xoắn của phân tử ADN là 20A0. - Các nuclêôtit giữa hai mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung/: A – T, G – X / tạo nên tính chất bổ sung giữa hai mạch đơn. b Sự ổn định của ADN chỉ có tính tương đối vì: - Do ảnh hưởng của các tác nhân gây đột biến/ → hình thành đột biến NST, đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của ADN. - Trong giảm phân, ở kì đầu I có thể xảy ra sự trao đổi đoạn giữa hai crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng/ → ADN trên mỗi NST có thể bị thay đổi về cấu trúc. a Biến đổi trong cấu trúc của gen làm thay đổi cấu trúc của prôtêin vì: Trình tự các nuclêôtit trên gen cấu trúc quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc của prôtêin tương ứng/ → khi gen bị biến đổi (trình tự nuclêôtit trên gen thay đổi) sẽ làm thay đổi trình tự axit amin của prôtêin tương ứng. b 2A + 2G = 2400 2400 − 2x186 - Trong gen ban đầu có: →A= = 1014 2 G = 186
0,25
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,75
0,5 0,5 0,5
0,25
5
6
7
- Trong gen đột biến: + Có chiều dài không đổi so với gen ban đầu ↔ số nuclêôtit không thay đổi → đột biến gen thuộc dạng thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. + Gen đột biến hơn 1 liên kết hiđrô so với gen ban đầu + đột biến gen thuộc dạng thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác → đột biến gen thuộc dạng thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X. + Vậy số nuclêôtit mỗi loại có trong gen đột biến là: A = T = 1013, G = X = 187. a Giải thích mối quan hệ giữa năng suất - giống – kỹ thuật sản xuất. - Năng suất của cây trồng, vật nuôi là kết quả tương tác giữa giống và kỹ thuật sản xuất. - Kỹ thuật sản xuất quyết định năng suất cụ thể của giống trong giới hạn do kiểu gen của giống quy định. - Giống quyết định năng suất cụ thể tương ứng với điều kiện tự nhiên và kỹ thuật sản xuất,/ muốn vượt giới hạn năng suất của một giống cần cải tạo vật liệu di truyền của giống kết hợp với việc đảm bảo kỹ thuật sản xuất hoàn thiện. b Tự thụ phấn và giao phối gần thường đưa đén thoái hoá giống nhưng vẫn được dùng trong chọn giống là vì: - Là phương pháp được dùng để củng cố, duy trì một tính trạng mong muốn. - Dùng để tạo dòng thuần để: + Cung cấp vật liệu cho lai tạo giống → tạo ưu thế lai. + Thuận lợi cho việc đánh giá kiểu gen của từng dòng. + Giúp phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể giống. a - Phân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng: Trẻ đồng sinh cùng trứng Trẻ đồng sinh khác trứng Do 1 trứng được thụ tinh với 1 tinh Do 2,3 hay nhiều trứng được thụ trùng, hình thành 1 hợp tử nhưng tinh với các tinh trùng cùng một lúc, phân chia tạo 2,3 hay nhiều phôi hình thành 2, 3 hay nhiều hợp tử bào, phát triển thành các cơ thể khác tương ứng, phát triển thành các cơ nhau. thể khác nhau Giống nhau về giới tính, kiểu gen, Giống hoặc khác nhau về giới tính. hình dạng ngoài giống hệt nhau. Hình dạng và di truyền giống nhau như các anh chị em cùng bố mẹ. - Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng: + Xác định được vai trì của kiểu gen và môi trường đối với sự hình thành tính trạng. + Hiểu rõ ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng. b - Nguyên nhân phát sinh bệnh Đao: Bệnh nhân Đao có 3 NST số 21, bệnh phát sinh do sự kết hợp giữa giao tử đột biến có 2 NST số 21 với giao tử bình thường. - Các biện pháp hạn chế sự phát sinh các tật bệnh di truyền ở người: + Không kết hôn gần (dưới 4 đời). + Hạn chế việc kết hôn giữa những người cùng có nguy cơ mang các gen gây các tật, bệnh di truyền. + Chống ô nhiễm môi trường + Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc tăng trưởng đúng quy cách + Chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hoá học, vũ khí hạt nhân. a - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5
0,25 0,25 0,25 0,25 0,5
0,5 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
- Sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái nhiệt độ của cá chép:
0,75
Giới hạn chịu đựng Mức độ sinh trưởng Nhiệt độ 28 2 Giới hạn Điểm cực thuận dưới
8
44 Giới hạn trên
HS xác định được tên 2 trục 0,25; vẽ đúng đường cong biểu thị ảnh hưởng 0,25; chú thích các giá trị nhiệt độ 0,25 b Cây thích nghi với điều kiện khô hạn thường có những đặc điểm hình thái: - Thân mọng nước hoặc/ hoặc thân và lá tiêu giảm, lá biến thành gai/ để giảm sự thoát hơi nước. - Rễ đâm sâu vào lòng đất (hút nước sâu) hoặc lan toả rộng ở tầng đất mặt (lấy nước từ sương đêm) a Đời sống quần tụ có ý nghĩa: Hình thành quan hệ hỗ trợ giúp các cá thể trong quần tụ sử dụng tốt nguồn sống trong môi trường/, tránh kẻ thù tốt hơn/, duy trì hợp lí mức sinh sản của quần tụ để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần tụ. b Những biện pháp nhằm giảm sự cạnh tranh giữa các cá thể trong thực tiễn sản xuất: - Trồng, nuôi với mật độ hợp lí. - Áp dụng kĩ thuật tỉa thưa đối với cây trồng, tách đàn đối với vật nuôi. - Đảm bảo cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, cân đối. - Đảo bào công tác bảo vệ thực vật, vệ sinh chuồng trại. c - Quần xã là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. - Điểm khác nhau giữa quần xã có độ đa dạng cao với quần xã có độ đa dạng thấp: Quần xã có độ đa dạng thấp Quần xã có độ đa dạng cao - Môi trường sống ít thuận lợi hơn. - Môi trường sống thuận lợi. - Có ít loài sinh vật trong quần xã. - Có nhiều loài sinh vật trong quần xã.
0,75 0,25 0,75
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
0,5 0,5
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn thi: SINH HỌC - BẢNG A Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (3,0 điểm). 1. Trình bày các khâu cơ bản của kỹ thuật gen. 2. Nêu vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống. 3. Trong chọn giống vật nuôi, cây trồng người ta dùng phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Câu 2 (4,0 điểm). 1. Bộ nhiễm sắc thể ở ngô 2n = 24. Một tế bào đang ở kỳ đầu của nguyên phân thì số lượng nhiễm sắc thể đơn, số tâm động, số crômatit trong tế bào là bao nhiêu? 2. Trong tế bào sinh dưỡng của một loài lưỡng bội, xét 2 cặp gen ký hiệu A, a và B, b. Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Hãy viết các kiểu gen có thể có của tế bào đó. Câu 3 (2,0 điểm). Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của 2 loài như sau: - Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến + 90o C, trong đó điểm cực thuận là +55oC. - Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến +56oC, trong đó điểm cực thuận là +32oC. 1. Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của 2 loài nói trên. 2. Nếu nhiệt độ môi trường thấp hơn 0oC hoặc cao hơn +56oC thì mức độ sinh trưởng của loài xương rồng sa mạc trên sẽ như thế nào? Câu 4 (2,0 điểm). 1. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào quy định? Nêu chức năng cơ bản của ADN. 2. Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Câu 5 (3,5 điểm). Khi cho lai 2 cây cà chua bố mẹ (P) với nhau, được F1 có kiểu gen đồng nhất. Cho F1 giao phấn với 3 cây cà chua khác, kết quả thu được: - Với cây thứ nhất: 125 quả đỏ, tròn; 125 quả đỏ, dẹt; 125 quả vàng, tròn; 125 quả vàng, dẹt. - Với cây thứ hai: 300 quả đỏ, tròn; 301 quả đỏ, dẹt; 100 quả vàng, tròn; 101 quả vàng, dẹt. - Với cây thứ ba: 210 quả đỏ, tròn; 211 quả vàng, tròn; 70 quả đỏ, dẹt; 71 quả vàng, dẹt. Biết rằng 1 gen quy định 1 tính trạng, các cặp gen phân li độc lập và chỉ xét tối đa 2 cặp gen. 1. Em hãy trình bày cách xác định tính trạng trội, lặn, kiểu gen, kiểu hình của P, F1, cây thứ nhất, cây thứ hai, cây thứ ba. 2. Viết sơ đồ lai giữa cây thứ nhất với cây thứ hai. Câu 6 (2,5 điểm). Một đoạn ADN có 120 chu kỳ xoắn. Trên mạch đơn thứ nhất có 300 nuclêôtit loại ađênin, trên mạch đơn thứ 2 có 240 nuclêôtit loại ađênin và 260 nuclêôtit loại xitôzin. 1. Tính chiều dài của đoạn ADN nói trên. 2. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 và của cả đoạn ADN trên. Câu 7 (3,0 điểm). Ở ruồi giấm, bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 8. Có bốn tế bào mầm (2n) nguyên phân liên tiếp với số đợt bằng nhau để tạo ra các tinh nguyên bào. Các tinh nguyên bào đều phát triển thành các tinh bào bậc 1 và giảm phân bình thường tạo ra các tế bào con. Các tế bào con đều phát triển thành tinh trùng, trong các tinh trùng mang NST giới tính X có tổng số 1024 NST đơn. 1. Hãy xác định số lần nguyên phân của tế bào mầm ban đầu. 2. Nếu 6,25% số tinh trùng mang NST Y và 3,125% tinh trùng mang NST X tham gia thụ tinh với các trứng thì sẽ tạo được bao nhiêu con đực, con cái?
Biết mỗi tinh trùng chỉ thụ tinh với một trứng để tạo một hợp tử, sự phát triển của hợp tử bình thường, tỷ lệ nở là 100%. ..............Hết..............
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS NĂM HỌC 2012 – 2013
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC - BẢNG A Câu 1
2
3 4
5
Nội dung Điểm Ý 1 Gồm 3 khâu: - Khâu 1: Tách ADN NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền 0,25 từ vi khuẩn hoặc vi rút. - Khâu 2: Tạo ADN tái tổ hợp (còn được gọi là “ADN lai”) từ ADN của tế bào cho 0,25 và ADN làm thể truyền... nhờ enzim nối. - Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép 0,25 biểu hiện. 2 - Củng cố và duy trì một số tính trạng mong muố, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự 1,25 đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể. 3 - Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng: lai khác dòng, lai khác thứ. 0,5 - Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi: lai kinh tế. 0,5 1 NST đơn = 0, tâm đông = 24, crômatit = 48 1,5 - Hai gen nằm trên hai NST khác nhau: (AA, Aa, aa)(BB, Bb, bb) → AABB, AABb, 1,25 2 AAbb, AaBB, AaBb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb - Hai gen cùng nằm trên một NST: AB/AB, AB/Ab, Ab/Ab, AB/aB, Ab/aB, AB/ab, 1,25 Ab/ab, aB/aB, aB/ab, ab/ab. 1 - Vẽ sơ đồ và chú thích đúng. 1,0 2 - Giới hạn trên,giới hạn dưới (hoặc điểm gây chết) 0,5 - Yếu dần và chết 0,5 - Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit 0,5 - Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền 0,5 2 Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá 1,0 vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein. 1 - Ở phép lai với cây thứ hai có: (Đỏ : vàng) = (3:1) → Đỏ là tính trạng trội (A), vàng 0,75 là tính trạng lặn (a) → F1 x cây 2: Aa x Aa → F1 có Aa (1) - Ở phép lai với cây thứ ba có: (Tròn : dẹt) = (3:1) → tròn là tính trạng trội (B), dẹt là 0,75 tính trạng lặn (b)→ F1 x cây 3: Bb x Bb → F1 có Bb (2) - Từ 1 và 2 → F1 có kiểu gen AaBb (đỏ, tròn)→ P: AABB (đỏ, tròn) x aabb (vàng, 0,75 dẹt); hoặc AAbb(đỏ, dẹt) x aaBB(vàng, tròn) - F1 có kiểu gen AaBb (đỏ, tròn) giảm phân cho 4 giao tử → cây thứ nhất cho 1 giao 0,25 tử ab → aabb (vàng dẹt). 0,25 - Tương tự: 0,25 → cây thứ hai: Aabb (đỏ, dẹt) → cây thứ ba: aaBb (vàng, tròn) (lý giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 2 Sơ đồ lai: aabb x Aabb G ab Ab, ab 0,25 F Aabb (đỏ, dẹt) : aabb (vàng, dẹt). 0,25
6
7
L = 4080 A0 1 2 A1 = T2 = 300; T1 = A2 = 240; G1 = X2 = 260 X1 = G2 = 400; A = T = 540; G = X = 660 k
1 4x2 x4x4 = 1024*2 → k = 5 2 - Số tinh trùng mang NST Y = Số tinh trùng mang NST X = 1024/4 = 256 - Hợp tử có XY = 6,25% x 256 = 16 → 16 con đực - Hợp tử có XX = 3,125% x 256 = 8 → 8 con cái ------------ Hết ------
1,0 1,5 1,0 1,0 0,5 0,5
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012-2013 Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 10 câu trong 01 trang)
Câu 1 (2,0 điểm): Kể tên các dạng biến dị di truyền và biến dị không di truyền ở sinh vật. Nêu các điểm khác nhau cơ bản giữa hai loại biến dị này. Câu 2 (2,0 điểm): Bộ nhiễm sắc thể của một loài thực vật có hoa gồm 7 cặp nhiễm sắc thể (kí hiệu I, II, III, IV, V, VI, VII), khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện 3 thể đột biến (kí hiệu A, B, C). Phân tích bộ nhiễm sắc thể của 3 thể đột biến đó thu được kết quả sau: Số lượng nhiễm sắc thể đếm được ở từng cặp Thể đột biến I II III IV V VI VII A 3 3 3 3 3 3 3 B 3 2 2 2 2 2 2 C 1 2 2 2 2 2 2 a) Xác định tên gọi của các thể đột biến trên. Cho biết đặc điểm của thể đột biến A. b) Nêu cơ chế hình thành thể đột biến C. Câu 3 (2,0 điểm): Phân biệt di truyền phân li độc lập với di truyền liên kết của hai cặp tính trạng. Câu 4 (2,0 điểm): a) Tại sao ở các cây giao phấn, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều thế hệ thấy xảy ra sự thoái hóa giống, trong khi ở các cây tự thụ phấn nghiêm ngặt khi tự thụ phấn không dẫn đến thoái hóa giống? Cho ví dụ minh họa. b) Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống? Câu 5 (2,0 điểm): Người con trai và người con gái bình thường, sinh ra từ hai gia đình đã có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh. a) Em hãy thông tin cho đôi trai gái này biết đây là loại bệnh gì. b) Bệnh do gen trội hay gen lặn quy định? Tại sao? c) Nếu họ lấy nhau, sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh thì họ có nên tiếp tục sinh con nữa không? Tại sao? Câu 6 (2,0 điểm): Những hoạt động nào của nhiễm sắc thể chỉ có trong giảm phân mà không có trong nguyên phân? Cho biết ý nghĩa của các hoạt động đó. Câu 7 (3,0 điểm): Ở lúa, tính trạng thân cao tương phản với thân thấp, tính trạng hạt tròn tương phản với hạt dài. Trong một số phép lai, ở F1 người ta thu được kết quả như sau: - Phép lai 1: 75% cây lúa thân cao, hạt tròn : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn. - Phép lai 2: 75% cây lúa thân thấp, hạt dài : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn. Cho biết các gen quy định các tính trạng đang xét nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho từng phép lai. Câu 8 (1,0 điểm): Nêu các hậu quả của hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và nạn cháy rừng. Câu 9 (2,0 điểm): Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng? Câu 10 (2,0 điểm): 1. Trong một khu vực có những quần thể thuộc các loài và nhóm loài sau đây: cây cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, mèo rừng, vi sinh vật. a) Nêu những điều kiện để các quần thể đó tạo nên một quần xã. b) Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật đó. 2. Muốn nuôi được nhiều cá trong một ao và để có năng suất cao thì chúng ta cần phải nuôi các loài cá như thế nào cho phù hợp? --------------- HẾT ---------------
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
TỈNH NINH BÌNH
NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC Nội dung trả lời
Câu 1
Điểm
* Các dạng biến dị di truyền và biến dị không di truyền ở sinh vật: - Biến dị di truyền: Đột biến: đột biến gen, đột biến NST; Biến dị tổ hợp.
0,5
- Biến dị không di truyền: thường biến.
0,25
* Các điểm khác nhau cơ bản giữa hai loại biến dị: Biến dị di không truyền
Biến dị di truyền
- Chỉ làm biến đổi kiểu hình.
- Làm biến đổi cả kiểu gen, kiểu hình.
0,25
- Xuất hiện đồng loạt, định hướng.
- Xuất hiện riêng lẻ, không định hướng.
0,25
- Không di truyền.
- Có khả năng di truyền.
0,25
- Là biến dị có lợi, giúp sinh vật thích nghi - Có thể có lợi, có hại hay trung tính. 0,25
với môi trường sống. - Không phải là nguyên liệu của chọn lọc tự - Là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên và nhiên. 2
0,25
tiến hoá.
a) Tên gọi của 3 thể đột biến: + Thể đột biến A có 3n NST: thể tam bội . 0,5
+ Thể đột biến B có (2n + 1) NST: thể tam nhiễm + Thể đột biến C có (2n − 1) NST: thể một nhiễm - Đặc điểm của thể đột biến A: + Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN cũng tăng tương ứng => thể đa bội có quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn => kích thước tế bào của
0,5
thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng, phát triển mạnh và chống chịu tốt. + Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật. b) Cơ chế hình thành thể đột biến C: + Trong giảm phân, cặp NST số I nhân đôi nhưng không phân li tạo thành loại giao tử (n – 0,5
1) NST. + Khi thụ tinh, giao tử (n–1) kết hợp với giao tử (n) tạo thành hợp tử (2n–1) NST => phát
0,5
triển thành thể dị bội (2n – 1). 3
Phân biệt: Di truyền phân li độc lập
Di truyền liên kết
- Hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương - Hai cặp gen cùng nằm trên cùng một cặp đồng khác nhau.
NST tương đồng.
- Hai cặp tính trạng di truyền độc lập và - Hai cặp tính trạng di truyền không độc không phụ thuộc vào nhau.
0,5 0,5
lập mà phụ thuộc vào nhau. 0,5
2
- Các gen phân li độc lập với nhau trong quá - Các gen phân li cùng nhau trong quá
4
trình tạo giao tử.
trình tạo giao tử.
- Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.
- Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
0,5
a) * Ở các cây giao phấn, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp qua nhiều thế hệ thấy xảy ra sự thoái hoá giống vì: tỷ lệ thể đồng hợp tăng, tỷ lệ thể dị hợp giảm, các gen lặn
0,5
có hại gặp nhau ở thể đồng hợp gây hại, gây ra sự thoái hoá giống. Ví dụ: Ở ngô tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ có hiện tượng năng suất, phẩm chất
0,25
giảm => thoái hoá giống. * Ở các cây tự thụ phấn nghiêm ngặt thì sự tự thụ phấn là phương thức sinh sản tự nhiên nên các cá thể đồng hợp trội và lặn đã được giữ lại thường ít hoặc không ảnh hưởng gây hại đến
0,5
cơ thể sinh vật, không gây ra sự thoái hoá giống. Ví dụ: Cà chua, đậu Hà Lan có khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt nên khi tự thụ phấn không bị thoái hoá giống vì hiện tại chúng mang các cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng.
0,25
b) Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống: + Duy trì và củng cố một số tính trạng mong muốn.
5
+ Tạo dòng thuần (có các cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen của từng
0,25
dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể.
0,25
a) Đây là loại bệnh di truyền.
0,5
b) Ở đời trước của 2 gia đình này đã có người mắc bệnh, người con trai và con gái lại bình
0,5
thường => bệnh do gen lặn qui định. c) Vì con đầu lòng của họ bị bệnh => có kiểu gen đồng hợp lặn => bố, mẹ bình thường đều mang alen lặn gây bệnh => Không nên tiếp tục sinh con nữa (Xác suất mắc bệnh của con là
1,0
1/4) 6
Các hoạt động của NST chỉ có trong giảm phân, không có trong nguyên phân: - Ở kì đầu I, các crômatit tiếp hợp và có thể xảy ra trao đổi chéo dẫn tới hoán vị gen.
0,25
Ý nghĩa: hình thành các NST có sự tổ hợp mới của các alen ở nhiều gen
0,5
- Ở kì giữa I, các NST kép tập hợp và sắp xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
0,25
Ý nghĩa: tạo điều kiện cho các NST kép phân li độc lập và tổ hợp tự do ở kì sau và kì cuối.
0,25
- Ở kì sau giảm phân I, NST trong cặp tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào
0,25
Ý nghĩa: dẫn đến sự tổ hợp khác nhau của các NST có nguồn gốc từ bố và mẹ cơ sở hình thành nhiều biến dị tổ hợp, tạo sự đa dạng phong phú của những loài sinh sản hữu tính. 7
0,5
* Vì các gen quy định các tính trạng đang xét nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau → 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng chiều cao cây và hình dạng hạt di truyền độc lập với
0,25
nhau. - Xét phép lai 1: Cao/thấp = 3/1 → Tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với tính trạng thân
0,25
thấp. - Xét phép lai 2: Dài/tròn = 3/1 → Tính trạng hạt dài trội hoàn toàn so với tính trạng hạt tròn
0,25 3
* Quy ước gen: Gen A: thân cao, gen a: thân thấp; Gen B: hạt dài, gen b: hạt tròn * Xét phép lai 1: - Cao/thấp = 3/1 → P: Aa x Aa
(1)
- F1 đồng tính hạt tròn (bb) → P: bb x bb
(2)
0,25 0,5
- Từ (1) và (2) → Kiểu gen của P: Aabb x Aabb - Viết sơ đồ lai: … * Xét phép lai 2: - F1 đồng tính thân thấp (aa) → P: aa x aa
(3)
- Dài/ tròn = 3/1 → P: Bb x Bb
(4) 0,5
Từ (3) và (4) → Kiểu gen của P: aaBb x aaBb
0,5
- Viết sơ đồ lai: … 8
0,5
Hậu quả: - Cây rừng bị mất gây xói mòn đất, dễ xảy ra lũ lụt, gây nguy hiểm tới tính mạng, tài sản
0,25
của nhân dân và gây ô nhiễm môi trường. - Lượng nước thấm xuống các tầng đất sâu giảm => lượng nước ngầm giảm.
0,25
- Làm khí hậu thay đổi, lượng mưa giảm.
0,25
- Mất nhiều loài sinh vật và nơi ở của nhiều loài sinh vật làm giảm đa dạng sinh học, dễ gây 9
nên mất cân bằng sinh thái.
0,25
* Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ cạnh tranh cùng
0,5
loài và cạnh tranh khác loài. * Trong thực tiễn sản xuất để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng thì cần:
10
- Trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí.
0,5
- Áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết.
0,5
- Cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.
0,5
1. a. Những điều kiện để các quần thể đó tạo nên một quần xã: - Các quần thể sinh vật trên phải cùng sống trong một sinh cảnh. - Được hình thành trong một quá trình lịch sử lâu dài.
0,25
- Có mối quan hệ tương hỗ, gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
0,25
b. Lưới thức ăn:
0,25
Cỏ
Sâu
Chim ăn âu
Thỏ
Mèo rừng
Vi sinh vât
Hổ Dê 2. Muốn nuôi được nhiều cá trong ao và để có năng suất cao thì cần phải chọn nuôi các loài cá phù hợp: - Nuôi cá sống ở các tầng nước khác nhau: ăn nổi, ăn đáy... => giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài cá. - Nuôi nhiều loài cá ăn các loại thức ăn khác nhau, tận dụng được nguồn thức ăn trong tự 4
0,75
0,25
nhiên do đó đạt năng suất cao.
0,25
5
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI PHÒNG GD-ĐT LƯƠNG TÀI
§Ò thi chän häc sinh giái HUYỆN N¨m häc 2013 -2014 M«n thi: Sinh häc - Líp 9 Thêi gian lµm bµi: 120 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
Câu 1:(1,5 điểm) Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Trình bày cơ chế của tính đặc trưng và ổn định của bộ NST ở các loài sinh sản hữu tính. Câu2: (2 điểm) Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa hai quá trình phát sinh giao đực và cái ở động vật? Câu 3: (1,5 điểm). Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân? Câu 4: (2 điểm) a) Một NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE • FGH Cho biết: A, B, C, D, E, F, G, H: ký hiệu các gen trên NST; (•): tâm động. Do đột biến cấu trúc nên các gen phân bố trên NST có trình tự: ABCDE • FG - Xác định dạng đột biến. - Nếu dạng đột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây hậu quả gì? b. Kể tên các loại biến dị không làm thay đổi cấu trúc phân tử và số lượng NST. Nêu sự khác nhau giữa các loại biến dị đó. Câu 5: (3 điểm) Một cá thể F1 lai với 3 cơ thể khác: - Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài - Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài. - Với cá thể thứ ba được thế hệ lai, trong đó có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài. Cho biết mỗi gen nằm trên một NST qui định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của ba trường hợp nêu trên?
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC NĂM 2013-2014 C©u1
1.5® - TÝnh ®Æc tr−ng: Bé NST trong TB cña mçi loµi SV ®−îc ®Æc tr−ng 0.5 bëi sè l−îng, h×nh d¹ng, cÊu tróc. - Cho vÝ dô vÒ: Sè l−îng, h×nh d¹ng, cÊu tróc. - C¬ chÕ: Bé NST ®Æc tr−ng cña loµi ®−îc duy tr× æn ®Þnh qua c¸c 0.25 thÕ hÖ nhê sù kÕt hîp gi÷a 3 c¬ chÕ: NP- GP- Thô tinh: + Qua GP : Bé NST ph©n li dÉn ®Õn h×nh thµnh c¸c giao tö ®¬n 0.25 béi. + Trong thô tinh: Sù kÕt hîp gi÷a c¸c giao tö 2n trong c¸c 0.25 hîp tö. + Qua NP: Hîp tö ph¸t triÓn thµnh c¬ thÓ tr−ëng thµnh. Trong NP cã sù kÕt hîp gi÷a nh©n ®«i vµ ph©n ®«i NST vÒ 2 cùc TB bé 0.25 NST 2n ®−îc duy tr× æn ®Þnh tõ thÕ hÖ TB nµy sang thÕ hÖ TB kh¸c cña c¬ thÓ. C©u 2 2.0® Gièng nhau: 0.5 - C¸c TB mÇm ®Òu thùc hiÖn NP. - NoLn bµo bËc 1 vµ tinh bµo bËc1 ®Òu thùc hiÖn GP ®Ó cho giao tö. 1.5 ® Kh¸c nhau: Ph¸t sinh giao tö c¸i. Ph¸t sinh giao tö ®ùc. - NoLn bµo bËc 1 qua GP I cho - Tinh bµo bËc1 qua GP I cho 2 thÓ cùc thø 1 vµ noLn bµo tinh bµo bËc 2. bËc2 . - Mçi tinh bµo bËc 2 qua GP II cho 2 tinh tö PT thµnh tinh - NoLn bµo bËc 2 qua GP II cho trïng. 1 thÓ cùc thø 2 vµ 1 TB trøng. - Tõ mçi tinh bµo bËc 1 qua - Tõ mçi noLn bµo bËc 1 qua GP GP cho 4 TT, C¸c TT nµy ®Òu cho 2 thÓ cùc vµ 1TB trøng, tham gia vµo thô tinh. trong ®ã chØ cã trøng trùc tiÕp thô tinh.
C©u 3
1.5đ * §iÓm kh¸c nhau: Nguyªn ph©n - X¶y ra ë hÇu hÕt c¸c tÕ bµo sinh d−ìng vµ tÕ bµo sinh dôc s¬ khai. - ChØ cã 1 lÇn ph©n bµo. - BiÕn ®æi NST: + K× tr−íc: Kh«ng x¶y ra sù tiÕp hîp vµ trao ®æi chÐo gi÷a c¸c cr«matit. + K× gi÷a: C¸c NST
Gi¶m ph©n - X¶y ra ë TB sinh dôc thêi k× 0.25 chÝn. 0.25 - 2 lÇn ph©n bµo.
+ K× tr−íc 1: X¶y ra sù tiÕp hîp 0.25 vµ trao ®æi chÐo gi÷a c¸c cr«matit trong cïng 1 cÆp NST kÐp t−¬ng ®ång. kÐp xÕp + K× gi÷a: C¸c NST kÐp xÕp 0.25
thµnh 1 hµng trªn mÆt ph¼ng xÝch ®¹o. + ë k× sau : Cã sù ph©n li c¸c cr«matit trong tõng NST kÐp vÒ 2 cùc cña TB. - KÕt qu¶: Tõ 1 TB mÑ 2n h×nh thµnh 2 TB con gièng hÖt nhau vµ cã bé nst 2n gièng TB mÑ.
thµnh 2 hµng trªn mÆt ph¼ng xÝch ®¹o. + ë k× sau I: C¸c cÆp NST kÐp 0.25 t−¬ng ®ång ph©n li ®éc lËp víi nhau vÒ 2 cùc cña tÕ bµo. - Tõ 1 TB mÑ 2n t¹o ra 4 TB con 0.25 cã bé nst n.
C©u 4
2.0® a - Dạng đột biến: Do đột biến mất đoạn mang gen H → kiểu đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn. - Hậu quả: ở người, mất đoạn nhỏ ở đầu nhiễm sắc thể thứ 21 gây bệnh ung thư máu. b – Biến dị không làm thay đổi vật chất di truyền là thường biến và biến dị tổ hợp. * Sự khác nhau giữa thường biến và biến dị tổ hợp Thường biến Biến dị tổ hợp - Là những biến đổi kiểu hình - Là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, xuất do sự sắp xếp lại vật chất di hiện trong suốt quá trình phát truyền, chỉ xuất hiện trong sinh triển của cá thể, chịu ảnh hưởng sản hữu tính. chịu ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. gián tiếp của điều kiện sống. - Xảy ra đồng loạt theo hướng - Xảy ra ngẫu nhiên, riêng lẻ ở xác định ở từng nhóm cá thể. từng cá thể. Di truyền cho thế hệ Không di truyền được. sau. - Không làm nguyên liệu cho Là nguồn nguyên liệu cho chọn tiến hóa, giúp sinh vật thích ứng giống và tiến hóa. với môi trường.
Câu 5
0,25 0,25 0,25
0,5
0,5 0,25
3.0 đ
Theo điều kiện đề bài, các phép lai đều chịu sự chi phối của định 0,25 luật phân ly độc lập. * Xét phép lai 1: - Biện luận: 0,5đ Thế hệ lai có 6,25% thấp, dài, chiếm tỉ lệ 1/16 → thế hệ lai có 16 kiểu tổ hợp bằng 4x4 → Mỗi bên cho 4 loại giao tử → F1 và cá thể thứ nhất dị hợp tử 2 cặp gen → thế lệ lai có sự phân tính về kiểu
hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 với kiểu hình mang 2 tính trạng lặn có tỉ lệ bằng 1/16. Mà đề bài cho biết thấp, dài bằng 1/16 → Thấp, dài là 2 tính trạng lặn so với cao, tròn. Qui ước: A- Cao B- Tròn 0,25 a – Thấp b – Dài → kiểu gen của F1 và cá thể 1: AaBb (Cao, tròn) - Sơ đồ lai: AaBb x AaBb 0,25đ * Xét phép lai 2: - Biện luận: Thế hệ lai có 12,5% thấp, dài chiếm tỉ lệ 1/8 → F2 thu được 8 0,5đ kiểu tổ hợp = 4x2. Vì F1 cho 4 loại giao tử → cá thể hai cho 2 loại giao tử → Cá thể 2 phải dị hợp tử một cặp gen. F2 xuất hiện thấp dài aabb → F1 và cá thể 2 đều cho được giao tử ab. Vậy kiểu gen của cá thể hai là: Aabb hoặc aaBb. - Sơ đồ lai: AaBb x Aabb 0,25đ AaBb x aaBb 0,25đ * Xét phép lai 3: - Biện luận: Thế hệ lai có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài → F2 thu được 4 kiểu tổ hợp = 4x1. Vì F1 cho 4 loại giao tử → cá thể thứ 3 cho 1 loại giao tử → đồng hợp tử về cả hai cặp gen. 0,5đ F2 xuất hiện thấp dài aabb → F1 và cá thể 3 đều cho được giao tử ab. Vậy kiểu gen của cá thể thứ 3 là: aabb 0,25đ - Sơ đồ lai: AaBb x aabb
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI
ĐỀ CHÍNH THÚC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG 2 Năm học 2013 – 2014 Môn thi: Sinh học Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 02 trang)
Câu I: (2,5 điểm) 1. Hãy phân biệt a) Nhiễm sắc thể thường với nhiễm sắc thể giới tính. b) Cơ thể đa bội và cơ thể lưỡng bội. 2. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa quá trình tổng hợp ADN và ARN. Câu II: (2 điểm) Nghiên cứu quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường người ta thấy các hiện tượng: 1) Nấm và tảo cùng sống với nhau để tạo thành địa y. 2) Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. Các quan hệ trên thuộc loại quan hệ gì? Nêu tên gọi cụ thể của mỗi dạng quan hệ và so sánh hai hình thức quan hệ này. Câu III: ( 3 điểm ) 1. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 78. Có bao nhiêu nhiễm sắc thể được dự đoán ở thể một nhiễm, thể ba nhiễm, thể bốn nhiễm, thể ba nhiễm kép, thể không nhiễm? 2. Khi lai hai cây lưỡng bội có kiểu gen AA và aa, người ta thu được một số cây lai tam bội có kiểu gen AAa. Hãy giải thích cơ chế hình thành và đặc điểm của các cây lai tam bội đó Câu IV: (4 điểm) Một người phụ nữ kể: “Bố tôi bị bệnh mù màu, mẹ tôi không bị bệnh này sinh ra chị gái tôi không bị bệnh, anh trai tôi cũng không bị bệnh nhưng tôi và em trai tôi lại bị mắc bệnh. Chồng tôi không bị bệnh, tất cả các đứa con gái tôi không đứa nào mắc bệnh. 1. Vẽ sơ đồ phả hệ theo lời kể của người phụ nữ trên? 2. Gen gây bệnh là gen trội hay lặn? Nằm trên NST giới tính nào? (X hay Y?) 3. Nếu chị phụ nữ này sinh con trai thì đứa con trai đó có mắc bệnh không? Vì sao? 4. Xác định kiểu gen của những người thuộc thế hệ thứ nhất và thứ hai trong gia đình trên? Câu V: (4 điểm) Ở một loài động vật, tính trạng mắt tròn trội so với tính trạng mắt dài. Cho hai cá thể P lai với nhau thu được F1: 61cá thể thân đen, mắt tròn : 122 cá thể thân đen, mắt dẹt : 60 cá thể thân đen, mắt dài : 21 cá thể thân trắng, mắt tròn : 40 cá thể thân trắng, mắt dẹt : 22 cá thể thân trắng, mắt dài. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai?
1
Câu VI: (1,5 điểm) 1. Mức phản ứng là gì? Có di truyền hay không – Tại sao? 2. Loại tính trạng nào có mức phản ứng rộng? Loại tính trạng nào có mức phản ứng hẹp? giải thích vì sao? Câu VII: (3 điểm) 1. Kỹ thuật di truyền là gì? Các khâu chủ yếu của kỹ thuật di truyền. 2. Gen D có 186 nucleotit loại guamin và có 1068 liên kết hidro. Gen đột biến d hơn gen D một liên kết hidro, nhưng chiều dài của 2 gen bằng nhau a) Đây là dạng đột biến nào và liên quan đến bao nhiêu cặp nucleotit? b) Xác định số lượng từng loại nucleotit trong gen D và gen d ------------------- Hết -------------------(Giám thị không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:..........................................................Số báo danh:...................................... Chữ ký giám thị 1:..........................................................Chữ ký giám thị 2:............................
2
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Môn: Sinh học Năm học 2013 – 2014 Câu I: (2,5 điểm) 1. (1 điểm) a) (0,5 điểm) NST thường NST giới tính - Về số lượng : Tồn tại với số cặp lớn hơn 1 trong - Chỉ tồn tại 1 cặp trong tế bào tế bào - Về hình dạng : Luôn tồn tại từng cặp tương đồng - Tồn tại thành từng cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng XY - Chức năng: Mang gen qui định tính trạng - Mang gen qui định tính trạng giới tính thường b) (0,5 điểm) Cơ thể đa bội Cơ thể lưỡng bội - Bộ NST: 3n,4n,5n… - Bộ NST: 2n - Kích thước tế bào to hơn do đó cơ quan sinh - Kích thước tế bào nhỏ hơn do đó các cơ dưỡng: rễ, thân lá, củ đều to lớn bình thường quan sinh dưỡng cũng nhỏ hơn - Sinh trưởng nhanh, thời gian sinh trưởng kéo dài hơn - Khả năng chống chịu với các yếu tố bất lợi của môi trường tốt hơn, biến dị mạnh hơn 2. (1,5 điểm) Cơ chế tổng hợp ADN 0,25đ - Xẩy ra trên toàn bộ 2 mạch đơn của ADN 0,25đ - Nguyên liệu A, T, G, X - Nguyên tắc tổng hợp : 0,25đ + NT bổ sung A - T , G - X + NT giữ lại 1 nửa. 0,25đ - en zim xúc tác : ADN - pôlimeraza 0,25 đ - Kết quả từ 1 ADN mẹ sau một lần tổng hợp tạo ra 2 ADN con giống ADN mẹ. 0,25 đ - Tổng hợp ADN là cơ chế truyền đạt thông tin di truyền cho thế hệ sau.
- Sinh trưởng chậm hơn, thời gian sinh trưởng ngắn hơn - Khả năng chống chịu với các yếu tố bất lợi của môi trường kém hơn, biến dị ít hơn
Cơ chế tổng hợp ARN - Xẩy ra trên từng gen riêng rẽ, tại 1 mạch đơn - Nguyên liệu A, U, G, X - Nguyên tắc tổng hợp : + NT bổ sung A - U, T - A, G - X + NT khuôn mẫu là 1 mạch đơn gen. - en zim xúc tác : ARN - Pilimeraza - Kết quả 1 gen sau 1 lần tổng hợp được 1 phân tử ARN. - Tổng hợp ARN đảm bảo cho các gen cấu trúc riêng rẽ thực hiện tổng hợp prôtêin
3
Câu II: (2 điểm) Nội dung * Các quan hệ trên thuộc loại quan hệ hỗ trợ khác loài * Tên gọi của mỗi dạng quan hệ: 1. Cộng sinh 2. Hội sinh * So sánh 2 hình thức quan hệ. - Giống nhau: + Đều là hình thức quan hệ sinh vật khác loài. + Các sinh vật hỗ trợ với nhau trong quá trình sống. - Khác nhau: + Quan hệ cộng sinh: 2 loài cùng sống với nhau và cùng có lợi. + Quan hệ hội sinh: 2 loài cùng sống với nhau, 1 bên có lợi và bên còn lại không có lợi cũng không bị hại.
Câu III. ( 3 điểm ) 1. ( 1,5 điểm ) - Thể một nhiễm: 2n - 1 = 77 - Thể ba nhiễm: 2n + 1 = 79 - Thể bốn nhiễm: 2n + 2 = 80 - Thể ba nhiễm kép: 2n + 1 + 1 = 80 - Thể không nhiễm: 2n - 2 = 76
Điểm 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ
2. ( 1,5 điểm ) - Cơ chế hình thành cây lai tam bội: do sự không phân ly của cặp NST mang alen A 1,0đ trong quá trình giảm phân nên hình thành loại giao tử không bình thường mang cả hai alen A, giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang alen a hình thành hợp tử AAa (tam bội). - Đặc điểm của cây tam bội: Bộ NST 3n, cơ quan dinh dưỡng to, khả năng chống chịu 0,5đ tốt, thường bất thụ ... Câu IV: (4 điểm) 1. Quy ước Nữ bình thường: Nữ bị bệnh:
1đ
Nam bình thường: Nam bị bệnh: 4
2. Bệnh này do gen lặn gây lên, bệnh biểu hiện ở cả con trai và con gái nên gen gây 1 đ bệnh nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X vì nếu gen nằm trên NST Y thì chỉ có con trai bị bệnh. 3. Nếu chị phụ nữ này sinh con trai thì đứa con trai này mắc bệnh. Vì chị phụ nữ này có a
a
a
1đ
kiểu gen X X cho 1 loại giao tử là: X , người chồng cho con trai 1 giao tử Y nên con trai có kiểu gen là XaY nên mắc bệnh. 4. Kiểu gen của từng người: Bố cô gái: XaY; mẹ cô gái: XAXa; chị gái: XAXa;
1đ
Cô gái: Xa Xa; anh trai cô gái: XAY; em trai cô gái: XaY. Câu V: (4 điểm) - Xét tỉ lệ KH của F1: (0,5 điểm) F1: 61 thân đen, mắt tròn : 122 thân đen, mắt dẹt : 60 thân đen, mắt dài : 21 thân trắng, mắt tròn : 40 thân trắng, mắt dẹt : 22 thân trắng, mắt dài ≈ 3 thân đen, mắt tròn : 6 thân đen, mắt dẹt : 3 thân đen, mắt dài : 1 thân trắng, mắt tròn : 2 thân trắng, mắt dẹt : 1 thân trắng, mắt dài. - Xét tỉ lệ từng cặp tính trạng: (1 điểm) + Về tính trạng màu thân: (0,5 điểm) Thân đen : thân trắng = (61+122+60) : (21+40+22) ≈ 3:1 F1 có tỉ lệ của qui luật phân li => Thân đen là tính trạng trội hoàn toàn so với thân trắng. Qui ước: A: thân đen; a: thân trắng => cả 2 cá thể P đều mang kiểu gen dị hợp: Aa x Aa + Về tính trạng hình dạng mắt: (0,5 điểm) Mắt tròn : mắt dẹt : mắt dài = (61+21) : (122+40) : (60+22) ≈ 1 :2 :1 F1 có tỉ lệ của qui luật phân li => mắt tròn là tính trạng trội không hoàn toàn so với mắt dài và mắt dẹt là tính trạng trung gian. Qui ước: BB: mắt tròn; Bb: mắt dẹt; bb: mắt dài => cả 2 cá thể P đều mang kiểu gen dị hợp: Bb x Bb - Xét chung 2 cặp tính trạng: (0,5 điểm) (3 thân đen : 1 thân trắng) x ( 1 mắt tròn : 2 mắt dẹt : 1 mắt dài) = 3 thân đen, mắt tròn : 6 thân đen, mắt dẹt :3 thân đen, mắt dài : 1 thân trắng, mắt tròn : 2 thân trắng, mắt dẹt : 1 thân trắng, mắt dài = F1. => Vậy 2 cặp tính trạng trên di truyền phân li độc lập. Tổ hợp 2 cặp tính trạng, ta suy ra: P: AaBb (thân đen, mắt dẹt) x AaBb (thân đen, mắt dẹt) - Sơ đồ lai minh họa: (1,5điểm) P: KH (thân đen, mắt dẹt) x (thân đen, mắt dẹt) 5
KG F1:
Gp:
AaBb x AB: Ab:aB:ab
AaBb AB: Ab:aB:ab
AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb Kết quả: (0,5 điểm) + KG: 3A-BB : 6A-Bb : 3A-bb: 1aaAA : 2aaBb : 1aabb + KH: 3 thân đen, mắt tròn : 6 thân đen, mắt dẹt :3 thân đen, mắt dài : 1 thân trắng, mắt tròn : 2 thân trắng, mắt dẹt : 1 thân trắng, mắt dài. Câu VI: (1,5 điểm) 1. - Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay
0,25đ
nhóm gen) trước môi trường khác nhau. - Có di truyền vì mức phản ứng do kiểu gen quy định. 2. - Các tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp, phụ thuộc chủ yếu vào kiểu
0,25đ 0,5đ
gen, thường ít chịu ảnh hưởng của môi trường. (Học sinh nêu ít phụ thuộc vào môi trường vẫn chấm điểm.) - Các tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng vì phụ thuộc chủ yếu nhiều vào môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt và chăn nuôi. (Học sinh nêu ít phụ
0,5đ
thuộc vào kiểu gen vẫn chấm điểm)
Câu VII: (3 điểm) 1. (1,5 điểm) - Kỹ thuật di truyền (kỹ thuật gen) là các thao tác tác động lên ADN để chuyển một đoạn ADN mang một hoặc một cụm gen từ tế bào của loài cho ( tế bào cho) sang tế bào của loài nhận nhờ thể truyền. (0,5 điểm) - Các khâu chủ yếu của kỹ thuật di truyền, gồm 3 khâu: + Khâu 1: Tách ADN-NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc vi rút. (0,25 điểm) 6
+ Khâu 2: Tái tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai) ADN của tế bào cho và phân tử ADN làm thể truyền được cắt ở vị trí xác định nhờ enzim cắt chuyên biệt, ngay lập tức gép đoạn ADN của tế bào cho vào ADN làm thể truyền nhờ enzim nối. (0,5 điểm) + Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện. (0,25 điểm) 2. ( 1,5 điểm) a) Do gen đột biến d có chiều dài bằng gen bình thường D , nhưng gen d nhiều hơn gen D : 1 liên kết H. Vậy đây là đột biến thay thế 1 cặp Nuclêôtit. Cụ thể : Cặp A - T của gen D đã bị thay thế bởi cặp G - X của gen đột biến d. b) Số lượng từng loại Nu của gen bình thường D là : Ta có : 2 A + 3 G = 1068 Thay G = 186 == > 2 A + 3 .186 = 1068 Vậy : A = T = 255 Nu G = X = 186 Nu Số lượng từng loại Nu của gen đột biến d là : A = T = 255 - 1 = 254 Nu G = X = 186 + 1 = 187 Nu
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
7
SỞ GIÁO DỤC - ðÀO TẠO THÁI BÌNH
ðỀ CHÍNH THỨC
ðỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS Năm học 2007-2008 Môn thi: SINH HỌC Thêi gian lµm bµi:150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
(ðề thi gồm có 02 trang) PHẦN I: (5 ñiểm) TRẮC NGHIỆM Học sinh chọn ý trả lời ñúng nhất, ñiền theo mẫu sau vào tờ giấy thi: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ý tr¶ lêi C©u 1: §iÒu kiÖn cÇn cho sù thô tinh lµ: a) Trøng vµ tinh trïng ph¶i tíi ®−îc cæ tö cung. b) Trøng gÆp tinh trïng vµ tinh trïng lät ®−îc vµo trøng ®Ó t¹o thµnh hîp tö. c) Trøng gÆp tinh trïng ë tö cung vµ hoµ lÉn vµo nhau. d) C¶ a vµ b. C©u 2: §iÓm ®éc ®¸o nhÊt trong ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu di truyÒn cña Men®en lµ: a) CÆp tÝnh tr¹ng ®em lai ph¶i t−¬ng ph¶n. b) Theo dâi sù di truyÒn riªng rÏ cña tõng cÆp tÝnh tr¹ng qua c¸c thÕ hÖ lai. c) Theo dâi sù di truyÒn cña tÊt c¶ c¸c tÝnh tr¹ng qua c¸c thÕ hÖ lai. d) Dïng to¸n thèng kª ®Ó ph©n tÝch c¸c sè liÖu thu ®−îc trong thÝ nghiÖm. C©u 3: Theo Men®en, cÆp nh©n tè di truyÒn quy ®Þnh tÝnh tr¹ng: a) Ph©n li ®ång ®Òu vÒ mçi giao tö. b) Cïng ph©n li vÒ mçi giao tö. c) Hoµ lÉn vµo nhau khi ph©n li vÒ mçi giao tö. d) LÊn ¸t nhau khi ph©n li vÒ mçi giao tö. C©u 4: Ngµnh c«ng nghÖ tÕ bµo cã nh÷ng øng dông g×? a) Nh©n gièng nhanh chãng c©y trång hay nh©n b¶n v« tÝnh ®èi víi mét sè ®éng vËt. b) B¶o tån mét sè nguån gen thùc vËt quý hiÕm cã nguy c¬ tuyÖt chñng. c) T¹o c©y trång s¹ch bÖnh vµ t¹o gièng míi. d) C¶ a, b, c ®Òu ®óng. C©u 5: C¬ chÕ ph¸t sinh thÓ dÞ béi lµ do sù ph©n ly kh«ng b×nh th−êng cña mét cÆp NST trong gi¶m ph©n, t¹o nªn: a) Giao tö cã 3 NST hoÆc kh«ng cã NST nµo cña cÆp t−¬ng ®ång. b) Giao tö cã 2 NST hoÆc kh«ng cã NST nµo cña cÆp t−¬ng ®ång. c) Hai giao tö ®Òu cã 1 NST cña cÆp t−¬ng ®ång. d) Hai giao tö ®Òu kh«ng cã NST nµo cña cÆp t−¬ng ®ång. C©u 6: Chän c©u sai trong c¸c c©u sau ®©y: a) Th−êng biÕn ph¸t sinh trong ®êi sèng c¸ thÓ d−íi ¶nh h−ëng trùc tiÕp cña m«i tr−êng ngoµi. b) Th−êng biÕn kh«ng di truyÒn ®−îc nªn sÏ mÊt ®i khi ®iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh g©y ra nã kh«ng cßn n÷a. c) Th−êng biÕn biÓu hiÖn ®ång lo¹t theo mét h−íng x¸c ®Þnh, t−¬ng øng víi ®iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh. d) Th−êng biÕn lµ nguyªn liÖu cho qu¸ tr×nh tiÕn ho¸ vµ chän gièng. C©u 7: ¦u thÕ lai thÓ hiÖn râ nhÊt ë kiÓu gen nµo sau ®©y? a) aabbcc b) Aabbcc c)AaBbcc d) AaBbCc C©u 8: Chän läc c¸ thÓ ®−îc ¸p dông mét lÇn cho nh÷ng ®èi t−îng nµo? a) C©y nh©n gièng v« tÝnh. b) C©y tù thô phÊn. c) C©y giao phÊn. d) C©y nh©n gièng v« tÝnh vµ c©y tù thô phÊn. C©u 9: PhÐp lai nµo d−íi ®©y sÏ cho kiÓu gen vµ kiÓu h×nh Ýt nhÊt: a) AABB x AaBb b) AABb x Aabb c) AABB x AABb d) Aabb x aaBb C©u 10: Tr−êng hîp nµo sau ®©y hiÖn t−îng tho¸i ho¸ gièng sÏ x¶y ra? a) Cµ chua tù thô phÊn liªn tôc qua nhiÒu thÕ hÖ.
10
b) §Ëu Hµ Lan tù thô phÊn liªn tôc qua nhiÒu thÕ hÖ. c) Ng« tù thô phÊn liªn tôc qua nhiÒu thÕ hÖ. d) Chim bå c©u th−êng xuyªn giao phèi gÇn. PHẦN II: (1 ñiểm) TÌM CÁC CỤM TỪ PHÙ HỢP ðIỀN VÀO Ô TRỐNG ðỂ HOÀN THIỆN BẢNG Tóm tắt vai trò chủ yếu của một số muối khoáng Loại muối Vai trò chủ yếu Nguồn cung cấp khoáng Natri và Kali - Là thành phần quan trọng trong dịch nội bào, (1) (Na, K) trong nước mô, huyết tương. - Tham gia các hoạt ñộng trao ñổi của tế bào và hoạt ñộng co cơ, dẫn truyền xung thần kinh. Canxi (Ca) (2) - Cơ thể chỉ hấp thụ canxi khi có mặt vitamin D. - Có nhiều trong sữa, trứng, rau xanh. Sắt (Fe) (3) Có trong thịt, cá, gan, trứng, các loại ñậu. Iốt (I) - Là thành phần không thể thiếu của hoocmôn tuyến (4) giáp (Lưu ý: Học sinh chỉ cần viết vào bài làm: (1) là:…; (2) là:…; (3) là:…; (4) là:…) PHẦN III: (14 ñiểm) TỰ LUẬN Câu 1: (2 ñiểm) Nghiên cứu quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường người ta thấy các hiện tượng: 1) Nấm và tảo cùng sống với nhau ñể tạo thành ñịa y. 2) Cá ép bám vào rùa biển, nhờ ñó cá ñược ñưa ñi xa. Các quan hệ trên thuộc loại quan hệ gì? Nêu tên gọi cụ thể của mỗi dạng quan hệ và so sánh hai hình thức quan hệ này. Câu 2: (2 ñiểm) a) Cho hình tháp tuổi sau ñây : - Em hãy cho biết tên của dạng hình tháp? - Ý nghĩa sinh học của dạng hình tháp này? b) Những loài sinh vật có nhiệt ñộ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt ñộ môi trường thì ñó là sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt? ðộng vật hằng nhiệt và ñộng vật biến nhiệt thì loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? Vì sao? Câu 3: (2 ñiểm) Gen B có chiều dài 0,51µm bị ñột biến thành gen b. Gen b có chiều dài hơn gen B là 3,4 A0. a) Xác ñịnh dạng ñột biến và cho biết tên gọi cụ thể của dạng ñột biến nói trên. b) Tính khối lượng phân tử của gen b. Biết khối lượng phân tử trung bình của 1 nuclêôtit là 300 ðVC. c) Tại sao ñột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Câu 4: (3 ñiểm) a) Một NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE • FGH Cho biết: A, B, C, D, E, F, G, H: ký hiệu các gen trên NST; (•): tâm ñộng. Do ñột biến cấu trúc nên các gen phân bố trên NST có trình tự: ABCDE • FG - Xác ñịnh dạng ñột biến. - Nếu dạng ñột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây hậu quả gì? b) Phân biệt thường biến và ñột biến. Câu 5: (2 ñiểm) a) Ở một loài thực vật, với hai gen alen A và a, khởi ñầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn liên tục kết quả kiểu gen AA, aa và Aa sẽ chiếm tỷ lệ là bao nhiêu? b) Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng phương pháp này vẫn ñược người ta sử dụng trong chọn giống?
11
Câu 6: (3 ñiểm) Ở một loài ñộng vật có bộ NST 2n = 50. Quan sát nhóm tế bào của loài bước vào giảm phân. a) Một nhóm tế bào sinh dục mang 400 NST kép tập trung ở mặt phẳng xích ñạo. Nhóm tế bào này ñang ở kỳ nào? Số lượng tế bào bằng bao nhiêu? Cho biết mọi diễn biến trong nhóm tế bào như nhau. b) Nhóm tế bào sinh dục thứ hai mang 800 NST ñơn ñang phân li về hai cực của tế bào. Xác ñịnh số lượng tế bào của nhóm. Khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân II thì tạo ra ñược bao nhiêu tế bào con? c) Cho rằng các tế bào con ñược tạo ra ở trên hình thành các tinh trùng và ñều tham gia vào quá trình thụ tinh, trong ñó số tinh trùng trực tiếp thụ tinh chiếm 3,125% số tinh trùng ñược tạo thành nói trên. Xác ñịnh số hợp tử ñược tạo thành. Cho biết mọi diễn biến trong quá trình giảm phân của nhóm tế bào trên là như nhau. ------------------------Hết-----------------------Họ và tên thí sinh:……………………………………… SBD:…………..
SỞ GIÁO DỤC - ðÀO TẠO THÁI BÌNH
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS Năm học 2007-2008 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ðIỂM MÔN SINH HỌC (ðáp án có 02 trang)
PHẦN I: (5 ñiểm) Trắc nghiệm Mỗi câu trả lời ñúng cho 0,50 ñiểm. Câu ý trả lời
1 b
2 b
3 a
4 d
5 b
6 d
7 d
8 d
9 c
10 c
PHẦN II: (1 ñiểm) ðiền cụm từ thích hợp vào ô trống Ý (1) (2) (3) (4)
Nội dung - Có trong muối ăn. - Có nhiều trong tro thực vật. - Là thành phần chính trong xương, răng. - Có vai trò quan trọng trong hoạt ñộng của cơ, trong quá trình ñông máu, trong phân chia tế bào, trao ñổi glicôgen và dẫn truyền xung thần kinh. - Là thành phần cấu tạo của hêmôglôbin trong hồng cầu. - Có trong ñồ ăn biển, dầu cá, muối iốt, rau trồng trên ñất nhiều iốt.
ðiểm 0,25 0,25 0,25 0,25
PHẦN III: (14 ñiểm) Tự luận Câu
Câu 1 (2,0 ñiểm)
Câu 2 (2,0 ñiểm)
Nội dung * Các quan hệ trên thuộc loại quan hệ hỗ trợ khác loài * Tên gọi của mỗi dạng quan hệ: 1. Cộng sinh 2. Hội sinh * So sánh 2 hình thức quan hệ. - Giống nhau: + ðều là hình thức quan hệ sinh vật khác loài. + Các sinh vật hỗ trợ với nhau trong quá trình sống. - Khác nhau: + Quan hệ cộng sinh: 2 loài cùng sống với nhau và cùng có lợi. + Quan hệ hội sinh: 2 loài cùng sống với nhau, 1 bên có lợi và bên còn lại không có lợi cũng không bị hại. a) * Tên của dạng hình tháp: Dạng ổn ñịnh * ý nghĩa sinh học: - Tỷ lệ sinh của quần thể: Vừa phải - Số lượng cá thể trong quần thể : ổn ñịnh
12
ðiểm 0,50 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,25 0,25
b) Nhiệt ñộ ảnh hưởng thường xuyên tới các hoạt ñộng sống của sinh vật. - Nhiệt ñộ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt ñộ môi trường, ñó là sinh vật biến nhiệt. - ðộng vật hằng nhiệt phân bố rộng hơn vì những loài ñộng vật này có khẳ năng ñiều hoà thân nhiệt.
0,50 0,50
a) Dạng ñột biến: - Chiều dài tăng thêm 3,4 A0 → tương ứng 1 cặp nuclêôtit. - Chiều dài gen b hơn gen B → ñột biến thêm 1 cặp nuclêôtit.
Câu 3 (2,0 ñiểm)
Câu 4 (3,0 ñiểm)
Câu 5 (2,0 ñiểm)
Câu 6 (3,0 ñiểm)
0,50
b) Khối lượng phân tử gen b: - ðổi 0,51 µm = 5100 A0 02,5 - Chiều dài gen b: 5100 + 3,4 = 5103, 4 A0 02,5 5103, 4 × 2 = 3002 nuclêôtit - Số nuclêôtit của gen b: 3, 4 0,5 - Khối lượng phân tử gen b: 300 x 3002 = 900.600 ñvc c) Các ñột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen ñã qua chọn lọc và duy trì lâu ñời trong ñiều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình 0,5 tổng hợp prôtêin. a) - Dạng ñột biến: Do ñột biến mất ñoạn mang gen H → kiểu ñột biến cấu 0,5 trúc NST dạng mất ñoạn. - Hậu quả: ở người, mất ñoạn nhỏ ở ñầu nhiễm sắc thể thứ 21 gây bệnh 0,5 ung thư máu. b) Phân biệt thường biến và ñột biến Thường biến ðột biến - Là những biến ñổi kiểu hình, không - Biến ñổi trong vật chất di truyền 0,5 (ADN, NST). biến ñổi trong vật chất di truyền. - Biến ñổi riêng lẻ, từng cá thể, - Diễn ra ñồng loạt, có ñịnh hướng. 0,5 gián ñoạn, vô hướng. - Không di truyền ñược. 0,5 - Có lợi, ñảm bảo cho sự thích nghi - Di truyền ñược. - ða số có hại, một số có lợi hoặc của cơ thể. trung tính; là nguyên liệu cho quá 0,5 trình tiến hoá và chọn giống. a) Sau 2 thế hệ tự thụ phấn liên tục: 0,5 - TLKG : AA = aa = 37,5% 0,5 - TLKG : Aa = 25% b) Phương pháp này vẫn ñược dùng trong chọn giống vì: - Người ta dùng các phương pháp này ñể củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự ñánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu ñể loại ra khỏi quần thể. 0,75 - ðây là một biện pháp trung gian ñể chuẩn bị lai khác dòng tạo ưu thế lai. 0,25 a) - Kì giữa I hoặc kì giữa II. 0,5 - 8 tế bào ở kì giữa I hoặc 16 tế bào ở kì giữa II. 0,5 b) - Các NST ñang phân li về 2 cực tế bào là dấu hiệu cho biết nhóm tế bào thứ hai ñang ở kì sau II. 0,25 0,25 - Số lượng tế bào của nhóm: 800 : 50 = 16 tế bào - Khi nhóm tế bào trên kết thúc giảm phân II thì số tế bào con ñược tạo 0,5 thành là: 16 x 2 = 32 tế bào.
13
SỞ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2007 - 2008 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao ñề)
Câu 1 (4,5 ñiểm) Vì sao biến dị tổ hợp và ñột biến lại di truyền ñợc qua các thế hệ, còn thờng biến thì không di truyền ñợc? Phân biệt thờng biến với ñột biến. Câu 2 (1,5 ñiểm) Có 4 dòng Ruồi dấm thu thập ñợc từ 4 vùng ñịa lí khác nhau. Phân tích trật tự các gen trên nhiễm sắc thể số 4 ngời ta thu ñợc kết quả nh sau: Dòng 1 : A B F E D C G H I K Dòng 2 : A B C D E F G H I K Dòng 3 : A B F E H G I D C K Dòng 4 : A B F E H G C D I K a. Nếu dòng 3 là dòng gốc, hãy cho biết loại ñột biến ñã sinh ra ba dòng kia và trật tự phát sinh các dòng ñó. b. Nêu cơ chế hình thành và hậu quả của loại ñột biến nói trên. Câu 3 (2,5 ñiểm) ðể chuyển gen mã hoá hoocmon Insulin từ tế bào ngời vào vi khuẩn E.coli, ngời ta phải tiến hành các khâu cơ bản nào? Nêu ý nghĩa thực tiễn của thành tựu này. Câu 4 (3,5 ñiểm) So sánh giữa hai khái niệm chuỗi thức ăn và lới thức ăn trong một quần xã sinh vật? Câu 5 (4,0 ñiểm) Gen B bị ñột biến mất ñi một ñoạn gồm hai mạch bằng nhau tạo thành gen b. ðoạn bị mất có số Nuclêotít loại Timin chiếm 30%, ñoạn còn lại có số Nuclêotít loại Timin chiếm 20%. Khi cặp gen Bb tái bản 1 lần ñã lấy từ môi trường nội bào 5820 Nuclêotít. Biết ñoạn bị mất ñi mã hoá cho 1 chuỗi polipeptít tơng ñơng với 30 axit amin (ñoạn bị mất không liên quan ñến bộ ba mở ñầu và bộ ba kết thúc). a. Xác ñịnh chiều dài của gen B và gen b. b. Xác ñịnh số Nuclêotít từng loại của gen B. c. Nếu cặp gen Bb tự sao 3 lần thì môi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu Nuclêotít mỗi loại. d. Nếu gen B nói trên bị ñột biến mất 3 cặp Nuclêotít ở vị trí cặp số 9, 10, 11 (theo thứ tự kể từ cặp Nuclêotít ñầu tiên của mã mở ñầu) ñể tạo thành gen ñột biến chứa bộ ba Nuclêotít mới. ðột biến này chạm ñến bộ ba thứ bao nhiêu trong gen cấu trúc của gen ban ñầu? Dựa vào ñặc ñiểm nào của mã di truyền ñể khẳng ñịnh nh vậy? Câu 6 (4,0 ñiểm) Ở ñậu, gen A qui ñịnh tính trạng hoa xanh, gen a qui ñịnh tính trạng hoa ñỏ; Gen B qui ñịnh tính trạng ñài ngả, gen b qui ñịnh tính trạng ñài cuốn. 1. Cho ñậu hoa xanh, ñài ngả lai với ñậu hoa ñỏ, ñài cuốn, F1 thu ñợc 400 cây hoa xanh ñài ngả; 399 cây hoa ñỏ ñài cuốn. Hãy biện luận, xác ñịnh kiểu gen từ P ñến F1. 2. Cho giao phấn ñậu hoa xanh, ñài ngả với nhau, F1 thu ñợc 300 cây hoa xanh, ñài cuốn; 599 cây hoa xanh, ñài ngả; 299 cây hoa ñỏ, ñài ngả. Hãy biện luận, xác ñịnh kiểu gen từ P ñến F1. ----------- Hết -----------
20
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀ MAU ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2009-2010
Môn thi: Sinh học Ngày thi: 04 – 04 – 2010 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2,5 điểm). Kĩ thuật di truyền (gen) là gì? Cho biết những khâu chủ yếu của kĩ thuật di truyền? Tế bào nhận được dùng phổ biến hiện nay trong kĩ thuật di truyền là tế bào nào? Vì sao? Câu 2 (3,0 điểm). a- Thế nào là đột biến số lượng nhiễm sắc thể? Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng nhiễm sắc thể của bộ nhiễm sắc thể là (2n + 1) và (2n -1). b- Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? c- Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào? Có ưu, nhược điểm gì so với chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tượng nào? Câu 3 (3,0 điểm). a- Cho biết những dấu hiệu điển hình của một quần xã. Sự phân tầng trong quần xã có ý nghĩa gì? b- Thế nào là cân bằng sinh học và hiện tượng khống chế sinh học? Ý nghĩa của hiện tượng khống chế sinh học. c- Vùng đệm là gì? Đặc điểm của vùng đệm. Câu 4 (1,5 điểm). Một tế bào sau một số đợt sinh sản liên tục đã tạo ra 256 tế bào con. Trong quá trình sinh sản này môi trường đã phải cung cấp 1530 nhiễm sắc thể đơn chưa tự nhân đôi. Xác định số nhiễm sắc thể 2n của loài. Câu 5 (3,5 điểm). Gen D có chiều dài 3060 Ăngstron. Một phân tử mARN do gen D sao mã có U = 15% tổng số ribônuclêôtit của mARN và có A = 2/3 U. a- Gen D nặng bao nhiêu đơn vị cacbon và có bao nhiêu chu kì xoắn? b- Số lượng từng loại nuclêôtit của gen D là bao nhiêu. c- Khi gen D tự nhân đôi 3 lần liên tiếp, tính số lượng từng loại nuclêôtit trong các gen con mà hai mạch đơn đều được cấu tạo hoàn toàn bởi các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào. d- Gen D bị đột biến thành gen d, số liên kết hiđrô của gen d lớn hơn so với gen D là 1. Xác định dạng đột biến và giải thích. (Biết đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp nuclêôtit). Câu 6 (4,0 điểm). Ở một loài biết: tính trạng thân cao (qui định bởi gen A), hạt dài (qui định bởi gen B) trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp (qui định bởi gen a), hạt tròn (qui định bởi gen b). a- Người ta cho lai cây thuần chủng thân cao, hạt dài với cây thân thấp, hạt tròn được cây F1. Cây F1 đem lai phân tích thu được kết quả ở thế hệ sau (FB) như sau: - Trường hợp 1: FB phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. - Trường hợp 2: FB phân li theo tỉ lệ 1 : 1. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp trên. b- Từ kết quả của hai trường hợp trên, em rút ra những nhận xét gì? Câu 7 (2,5 điểm). a- Bệnh máu khó đông do gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Đàn ông có gen a trên nhiễm sắc thể X là mắc bệnh. Đàn bà chỉ biểu hiện bệnh khi đồng hợp tử về gen a. Hỏi bố mắc bệnh, mẹ không mắc bệnh thì con (cả trai lẫn gái ) có ai biểu hiện bệnh không? b- Một trường hợp rất hiếm xảy ra là một người con trai bị bệnh Đao nhưng lại dư 1 nhiễm sắc thể giới tính X. Các đột biến này được gọi là thể gì? Tế bào của người này có bao nhiêu nhiễm sắc thể? (Giả thiết không xảy ra đột biến gen trên nhiễm sắc thể). ---------- HẾT ----------
SỞ GIÁO DỤC- ðÀO TẠO BÌNH ðỊNH ----------ðỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS KHOÁ NGÀY : 18- - 03 – 2009 -----------------------------Môn thi : SINH HỌC Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian phát ñề) Ngày thi: 18/03/2009
Câu 1: ( 1,0 ñiểm) ðặc ñiểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ? Câu 2 : (2,5 ñiểm) a. Nêu sự khác biệt về cấu tạo giữa các loại máu .Giải thích sự khác nhau ñó . b. Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai ? Câu 3 : ( 1,5 ñiểm) a.Tại sao nói dây thần kinh tuỷ là dây pha ? b. Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong ñời sống của con người ? Câu 4 :( 1,5 ñiểm) Cho ví dụ và viết sơ ñồ lai minh hoạ các ñịnh luật di truyền (ñã học ) cho tỉ lệ kiểu hình ở ñời con là 1: 1 . Câu 5 :( 2,0 ñiểm) a. Trình bày tóm tắt các giai ñoạn của quá trình dịch mã (tổng hợp prôtêin). b. Vẽ sơ ñồ minh hoạ cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n +1) và (2n – 1) nhiễm sắc thể. Câu 6 :(2,5 ñiểm) a. Phân tích mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể khác loài . b. Thế nào là cân bằng sinh học trong quần xã ? Cho ví dụ minh hoạ . c. Nguồn năng lượng như thế nào ñược gọi là nguồn năng lượng sạch. Câu 7:( 1,0 ñiểm) Hãy vẽ một lưới thức ăn trong ñó có ít nhất 5 mắc xích chung . Câu 8:( 3,0 ñiểm) Một gen dài 4080Ao và có hiệu số giữa añênin với một loại nuclêôtit khác là 10% .Trên mạch ñơn thứ nhất của gen có 15% añênin và 30 % guanin .Gen nhân ñôi 2 ñợt ,mỗi gen con ñược tạo ra ñều sao mã 3 lần ,phân tử mARN chứa 120 xitôzin. a. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit của gen và của mỗi mạch ñơn của gen. b. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại ribônuclêôtit của phân tử mARN . c. Tính số lượng từng loại môi trường cung cấp cho gen nhân ñôi và số lượng từng loại ribônuclêôtit môi trường cung cấp cho các gen sao mã . Câu 9:( 1,0 ñiểm) Có 4 tế bào sinh dưỡng của cùng một cơ thể nguyên phân liên tiếp một số lần bằng nhau và ñã tạo ra các tế bào con chứa tất cả 4992 nhĩêm sắc thể ñơn .Vào kì trước của lần nguyên phân ñầu tiên ,trong mỗi tế bào người ta ñếm ñược 156 crômatic .Xác ñịnh số làn nguyên phân của mỗi tế bào. Câu 10:(4,0 ñiểm) Ở một loài thực vật ,người ta cho cây F1 tự thụ phấn ñược F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình như sau : 18,75% cây quả tròn ,hạt nâu : 37,5% cây quả bầu dục , hạt nâu : 18,75% cây quả dài ,hạt nâu : 6,25% cây quả tròn ,hạt trắng : 12,5% cây quả bầu dục ,hạt trắng : 6,25% cây quả dài , hạt trắng Cho F1 giao phấn với một cây khác ñược thế hệ lai phân li theo tỉ lệ kiểu hình như sau : 12,5% cây quả tròn ,hạt nâu : 25,% cây quả bầu dục , hạt nâu : 12,5% cây quả dài ,hạt nâu : 12,5% cây quả tròn ,hạt trắng : 25,% cây quả bầu dục ,hạt trắng : 12,5% cây quả dài , hạt trắng Biết rằng mỗi gen qui ñịnh một tính trạng ,các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau,quả tròn là tính trạng trội. Biện luận và viết sơ ñồ lai . ------------------------------------------------------------------------------------------------------
27
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010-2011 Môn: SINH……… Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ DỰ BỊ
ĐỀ BÀI (Đề gồm: 02 trang)
Câu 1. ( 1,0 điểm) a. Thụ phấn là gì? b. Thế nào là hoa tự thụ phấn? Hoa giao phấn? Hoa giao phấn có những đặc điểm gì khác hoa tự thụ phấn? Câu 2. (1,0 điểm) a. Cho biết đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lội? b. Tại sao trong những ngày hè oi bức thường có hiện tượng cá ngoi đầu lên mặt nước? Câu 3. ( 2,0 điểm). a. Vận tốc máu chảy thay đổi như thế nào trong các loại mach? Điều đó có ý nghĩa gì? Vì sao vận tốc máu chảy trong mỗi loại mạch là khác nhau? b. Một người ở vùng đồng bằng lên sống một thời gian ở vùng núi cao, không khí ở vùng núi đó nghèo ôxy. Em hãy cho biết trong cơ thể người đó xảy ra những thay đổi nào về hoạt động và cấu trúc của hệ hô hấp, tuần hoàn và máu? Câu 4. ( 1,0 điểm). a. Trong phép lai 2 cặp tính trạng của Men Đen ở F2 bên cạnh kiểu hình giống P như hạt vàng , trơn và hạt xanh, nhăn, còn xuất hiện kiểu hình khác P là hạt vàng, nhăn và hạt xanh, trơn, những kiểu hình khác P được gọi là gì? Hãy trình bày về khái niệm đó ? b. Khi lai 2 cây cà chua. Quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được; A. Toàn quả vàng. C. Tỉ lệ 1 quả đỏ: 1 quả vàng. Hoăc toàn quả đỏ B. Toàn quả đỏ D. Tỉ lệ 3 quả đỏ :1 quả vàng Hãy lựa chon ý trả lời đúng? Câu 5. ( 3,0 điểm ). a. So sánh sự khác nhau giữa giảm phân I và giảm phân II. b. Khi giảm phân và thụ tinh, trong tế bào của loài giao phối 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là; Aa, Bb. sẽ cho các tổ hợp nhiễm sắc thể nào trong các giao tử và các hợp tử? Câu 6. (3,0 điểm). 1. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêotit như sau: -A–U–G–X-U–A–G–U–G– Hãy xác định trình tự nuclêotit trong mạch khuôn của gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên? 2. Một phân tử ADN có nuclêotit loại Timin chiếm 20% tổng số nuclêotit của gen đó.
a. Tính thành phần % của các nuclêotit còn lại trong phân tử ADN? b. Tính số lượng các nuclêotit còn lại trong phân tử ADN, cho biết phân tử ADN đó có 6000 nu. Câu 7.( 2,0 điểm). Một nhiễm sắc thể có trình tự các gen phân bố như sau: ABCDE*FGH a. Có các dạng đột biến cấu trúc nào có thể xảy ra đối với nhiễm sắc thể trên? b. Viết sơ đồ trình tự gen của các dạng đó? Và cho biết hậu quả của từng dạng? Câu 8. ( 3,0 điểm). Một người phụ nữ kể rằng; “ Bố tôi bị bênh máu khó đông, còn mẹ tôi bình thường, sinh ra được 2 chị em tôi đều bình thường,. Tôi lớn lên lâý chồng bình thường không mắc bệnh máu khó đông, sinh ra được 4 người con, có 2 con gái và 1 con trai bình thường, có 1 con trai bị mắc bệnh máu khó đông”. a. Dựa vào lời kể của người phụ nữ đó, hãy lập sơ đồ phả hệ của gia đình trên? b. Cho biết bệnh máu khó đông do gen lặn hay gen trội qui định? Sự di truyền có liên quan với giới tính hay không? Vì sao? Câu 9. ( 2,0 điểm) a. Nếu cho các con gà ri trong cùng 1 đàn giao phối với nhau qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ kiểu gen ở những thế hệ sau sẽ thay đổi như thế nào? Và sẽ dẫn đến hậu quả gì? Đặc điểm của hậu quả đó? Tai sao người ta vẫn tiến hành như vậy? b. Nếu cho giống gà ri giao phối với gà Lương phượng thì con ở đời F1 sinh ra sẽ như thế nào? người ta thường dùng con F1 đó để làm gi? Vì sao? Câu 10. (2,0 điểm) Một nhà nghiên cứu cho biết số liệu về nhiệt độ tác động đối với 1 số loài cá ở Việt nam như sau: - Cá chép: 2oC – 28o C- 44oC - Cá Rô phi; 5oC - 30oC - 42oC a. Từ kiến thức đã học em hãy giải thích các con số đó ? b. Cho biết loài nào dễ thích nghi với môi trường hơn? Vì sao? ------------------------------------Hết----------------------------------------
Họ và tên thí sinh…………………………..Số báo danh…………… Họ tên và chữ kỹ của giám thị số 1………………………………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Sinh học. (Hướng dẫn chấm gồm: 06 trang)
ĐỀ DỰ BỊ Câu thứ
Ý
Nội dung Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với
a
(0,25đ) đầu nhuỵ - Hoa tự thụ phấn là những hoa có hạt phấn rơi
b
(0,75đ) vào đầu nhuỵ của chính hoa đó. - Hoa giao phấn là những hoa có hạt phấn
1
chuyển đến đầu nhuỵ của hoa khác.
( 1 điểm)
- Đặc điểm của hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn là: hoa giao phấn có hoa đơn tính và hoa
Thang điểm 0,25
0,25
0,25
0,25
lưỡng tính , những hoa lưỡng tính có nhị và nhuỵ không chín cùng một lúc
a (0,8đ)
* - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn 0,2 chặt với thân Giúp cho thân cá chuyển động dễ dàng theo chiều ngang, giảm sức cản của nước. - Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với
2 (1 điểm)
0,2
môi trường nước màng mắt không bị khô, dễ phân biệt ra con mồi và kể thù. - Vẩy cá có da bao bọc trong da có nhiều tuyến 0,2 tiết chất nhầy Sự sắp xếp vẩy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp Giảm sự ma sát giữa da và môi trường, giảm sức cản của nước.giúp cá cử động dễ dàng .
- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, 0,2 khớp động với thân, hình bơi chèo Có vai trò như bơi chèo b (0,2đ)
* trong những ngày hè oi bức thường có hiện
0,2
tượng cá ngoi lên mặt nước đẻ hô hấp vì lượng oxy hoà tan trong nước ít.
a
* Vận tốc máu trong các loại mạch là không
(1,2đ)
giống nhau, máu chảy nhanh nhất ở động mạch
0,5
chủ, giảm dần ở các động mạch khác, chậm nhất ở mao mạch, sau đó tăng dần ở tĩnh mạch nhỏ đến tĩnh mạch chủ. * Ý nghĩa. - Ở động mạch máu chảy nhanh kịp thời
0,5
cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho tế bào. - Ở mao mạch chậm nhất Thuận lợi cho sự trao đổi chất giữa máu và tế bào. - Ở tĩnh mạch vận tốc tăng dần quay vòng
3
nhanh.
( 2 điểm)
* Vận tốc máu chảy khác nhau vì phụ thuộc
0,2
vào tổng tiết diện của các loại mạch (ĐM, TM, b
MM,)
(0,8đ)
* - Nhịp thở nhanh, tăng không khí, tăng khả
0,2
năng tiếp nhận oxy. - Tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn
0,2
máu, tập trung nhiều máu cho các bộ phận quan trọng. - Do hồng cầu gắn được ít oxy, nên tuỷ sống sản xuất thêm hồng cầu vào máu làm tăng khả năng vận chuyển oxy của máu.
0,2
a (0,75đ) 4
- Tăng thể tích phổi và thể tích tâm thất.
0,2
- Những kiểu hình khác P như hạt vàng,
0,25
nhăn và hạt xanh, trơn gọi là biến dị tổ hợp. - Biến dị tổ hợp là tổ hợp lại vật chất di
(1 điểm) b (0,25đ)
truyền của bố và mẹ qua quá trình thụ tinh. * Ý (C)
0,25
Giảm phân I a (2,0đ)
0,5
Giảm phân II
Xảy ra nhân đôi NST Không xảy ra nhân ở kì trung gian I
đôi NST
Xảy ra sự tiếp hợp
Không xảy ra tiếp
NST ở kì đầu I
hợp NST
Các NST kép xếp
Các NST kép xếp
0,4
0,4
thành 2 hàng trên mặt thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của
phẳng xích đạo của
thoi vô sắc ở kì giữa I thoi vô sắc ở kì giữa II 5
Các NST kép không
Các NST kép tách
(3 điểm)
tách tâm động ở kì
tâm động ở kì sau II
sau I
b
0,4
0,4
..................................
.................................
Kết thúc kì cuối I
Kết thúc kì cuối II
mỗi tế bào con có n
mỗi tế bào con có n
NST kép
NST đơn
0,4
Các tổ hợp nhiễm sắc thể. - Trong giao tử; AB, Ab, aB, ab.
(1,0đ)
- Trong hợp tử:
0,25
AABB, AABb, AaBB, AaBb, AAbb, aaBB,
0,75
aaBb, Aabb, aabb. 1
* Nu ARN: -A- U- G- X- U- A- G- U- G-
(1,0đ)
M.gốc ADN: - T- A- X- G- A- T- X- T- X-
1,0
M.bổ sung: - A- T- G- X- T- A- G- A- G2
a.). % của các nu còn lại:
(2,0đ)
- Phân tử ADN là 1 chuỗi xoẵn kép gồm 2
1,0
mạch đơn. - Áp dụng NTBS ( A-T, G-X) 6
A%= T%= 20% (1)
(3 điểm)
G%+A%= 50% (2) Thế (1) vào (2) G% = 50% - 20% =30% b). Số lượng các nu còn lại trong phân tử ADN Ta biết N = 6000 = 100% A% = T% = 20% G% = X% =30% Số lượng nu A=T= 20 x 6000 : 100 = 1200nu
0,5
Số lượng nu G=X=30 x 6000 : 100 = 1800
0,5
* Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có
0,5
thể xảy ra đối với nhiễm sắc thể đó là; Mất đoạn, Lặp đoạn, Đảo đoạn. * Sơ đồ trình tự gen của các dạng trên, và hậu quả của từng dạng. 7 ( 2 điểm)
- Mất đoạn. C D E * F G H
0,5
Hậu quả . Mất đoạn nhỏ ở đầu NST 21 ở người gây bệnh ung thư máu. - Lặp đoạn. A B C D C D E * F G H
0,5
Hậu quả. Làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở lúa mạch. - Đảo đoạn. A D C B E * F G H. Hậu quả.Tăng cường sự sai khác giữa các
0,5
nhiễm sắc thể tương ứng tạo sự đa dạng cho loài.
a
(1,5đ)
* Sơ đồ phả hệ của gia đình người phụ nữ Thế hệ I
1,5
Thế hệ II Thế hệ III Chú thích:
Nữ bình thường Nam bị bệnh Nam bình thường
8 (3 điểm)
b (1,5đ)
- Máu khó đông do gen lặn qui định. Sự di truyền có liên quan tới giới tính.
0,5
- Vì theo đầu bài và phả hệ chỉ có người con trai mặc bệnh, chứng tỏ gen qui định máu khó
1,0
động do gen lặn qui định nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y. Do vậy con trai có NST giới tính là XY chỉ cần mang 1 gen lặn bệnh đã biểu hiện ra kiểu hình., còn con gái có NST giới tính là XX nên bệnh biểu hiện ra kiểu hình khi mang cả 2 gen lặn đó. a 9 ( 2 điểm)
(1,0đ)
* Nếu cho các con gà ri trong cùng 1 đàn giao phối với nhau qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ kiểu gen ở những thế hệ sau có kiểu gen đồng hợp tử tăng dần , kiểu gen dị hợp tử giảm dần, gen lặn chuyển dần từ dị hợp sang đồng hợp, gen lặn gây hại gặp nhau dẫn đến hiện tượng thoái hoá. * Đặc điểm của hiện tượng thoái hoá là sức
1,0
b (1,0đ)
a (1,5đ)
10 (2 điểm)
b (0,5đ)
sống kém, phát triển chậm, năng xuất giảm, dị tật, dị dạng. * Người ta vẫn tiến hành vì; - Để củng cố và duy trì những tính trạng mong muốn. - Tạo dòng thuần có các gen đồng hợp - Phát hiện gen sấu để loại bỏ ra khỏi quần thể * Nếu cho giống gà Ri giao phối với gà Lương phượng con F1 sinh ra có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng xuất cao. * Người ta thường dùng con F1 để làm kinh tế, nuôi lấy thịt chứ không để làm giống. Vì con F1 có năng xuất cao, để làm giống năng xuất giảm dần qua các thế hệ. Đối với cá chép * 20C là điểm gây chết dưới ( Giới hạn dưới) của cá chép, là giới hạn nhiệt độ thấp nhất từ nhiệt độ này trở xuống cá bị chết. * 28oC là điểm cực thuận. ở nhiệt độ này cá chép sinh trưởng, phát triển tốt nhất. * 44oC là điểm gây chết trên ( Giới hạn trên) của cá chép. từ nhiệt độ này trở lên cá không sống được. * Từ 2oC- 44oC là giới hạn chịu đựng, là khoảng nhiệt độ mà ở đó cá chép có thể tồn tại và phát triển Đói với cá Rô phi ( giải thích tương tự) * Trong 2 loài cá đó cá chép là loài thích nghi với môi trường hơn. Vì cá chép có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn cá Rô phi.
1,0
0,75
0,75 0,5
Ghi chú: + Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu, lấy đến 2 chữ số thập phân. + Nếu thí sinh làm bài theo cách khác mà lập luận chặt chẽ, chính xác thì vẫn chấm điểm tối đa.
S& ~rAo DVC VA BAO TAO HA NO1
KP THI HOC SINH GI& THANH P H LOP ~ 9 NAM HQC 2012 - 2013 M6n thi: Sinh hoc Ngdy 6hi: 05 t h h g 4 n h 2013 Thdi giapl lanz 63i: 150 phQ (D2 thi gbrrr 0 2 trang j
Cliu I (3,Odihm)
1. KA ten cac yku 16 chu thhh nen he s j d ~chki. 2. N6u chc m8i quan h&sinh thhi c6 thk c6 giaa tic sinh v$t vbi sinh v# tmng Âśuhth8 va trong quin XB. 3. Trong hai nh6m sinh v# h&lg nhi@ vB bi&nnhiet, sinh v$t thuQc nh6m n b c6 ha n h g chju d p g cao hon d6i v6.i sy thay dhi nhiet da cha m8i trubng? Tqi sao? diem) 1. Trong tv nhjen, s g thy trubng cua quhn thk phv thuhc vB chju s v diku chinh chh ~ k cua u nhih~gnhin & sinh thai nho? NCu gnh h u h g cha n h k g nhin t6 d6. 2. ~ h n&o & 18 sv cin b h g sinh h ~ trong c x%?Cho mot v i du v& img dung hien tuwg khdng chd sinh hoc trong sAn xu& adng nghicp. 3. Quan s8t mat cay b6u dang thbi ki trd hoa, phdt hi&nbo xft dang hct nhua cAy, nhtn c h h g to bit bo xit, tb v b dang bay siin nhen. De'm ch than hay sd l u v g to v b b h g 2 16n cay bhu, sd lugng nhtn ggp 2 IAn tb vb, s6 Iumg b~ xir b h g 2 l h nhen. HIy biku di&nchuBi th13c tren vh vE sa dB h h h thap si~ihthhi sB' luqlg tirung h g . COW11 (4,O
Cau IIT (2,O dikrn) 1. Cho bigt cctr ch6 x6c dinh gi& tinh b gh. 2. Ngubi ta bi&ttrong t6 bAo sinh d u h g cGa chau chgu chi c6 24 nhigrn sic thi va trong d bio sinh duhg cira chiu chiu duc c6 23 nhi&msic th6. HZy cho bi& cu chO xlic djnh gidi tinh 6 chau chgu. 3 . 0 ong, t r h g khdng d m thy tinh sE nb ra ong duc. T2 phep lai P giira met ong dur vdi mot ong chria cho ra kiiu gen cha F,nhu sau : - Ong dqc: AB, Ab, aB,ab. - Ong ciii: AdRb, Aabb, aaBb, aabb. Xfic dinh ki&ugen ciia P vB vi&ts a dB lai.
Cau IV (4,O diim) 1. lai hai c5y l u h g b$i co kiku gen AA v A aa, ngubi ta thu duqc rngt s8 c6y lai c6 ki%u gel1 Aaa. Hiiy giAi thich ca chk hinh t h h h cby lai b h g 2 quy lubt ,ti& di khac nhau. 2. tfi6 lai 12 gi? Cho bigt cu sb di wydn c6a hien tupng uu th6 lai. Tai sao ngulri ta khBng d.irng con lai F, dd nhgn gidng? Trong c h h nubi vB d n g trot, mu6n duy tri ~ru the lai ngutri ta phai diing bien phdp gi ? 3. Cho cay cB chua I chua bi&t kkigu gen, kilu llinh lai v6i cay ch chua II v l cay ca chua I l l b&i hai phkp lai sau day : * Phtp lai thti nhgt : P : CAy ch chua I x cay ch cllua tI F,:Mnki&uh'd1theotfle3:3: 1 : 1 . * Phkp lai thd hai : P : CAy ch chua I x cay c&chua HI F, : M'n kidu hinh, trong d6 cay cb chua quh v h g , bdu duc chi& 1116. Hly xac dinh kieu gen vh vi& so db lai trong timg phtp Iai. Bigt r h g : t i ~ l hWing quA mhu do, d ~ trbn g 18 trQi hohn tohn so v&i tinh t r ~ qnil g n d u vhng, dang bAu dvc; d c gen n h tren cac nhi&msac thd dBng d ~ khAc g nhau; m6i gen quy djnh rnQt tinh trqg.
uu
. u sp ~ 013183y3 u?u 001 B Y 0~ 3 B Y q~u ! ~!q!8 yujp 3 y 'q~ Bwnl py, 35s ugqo ~q v ? p ~ Y X .!sol cpa ' a ~ n qW l19 ! ~ 'qS W ~r!l I a y 8 7, 1 EJ Q@ f2P u?u %O I TI y oar% vn3 qutj riyj JEns n $ r ~w p a q ~ q u12!yu s 0 9 ~ 2ugu a$ n$y u g h % u r ? d73 ~ ~ B u m pg ogq !ou 3qmu) !gm 'w OR!$ aea u y 0*1 q y d b 1 3 u l p 8ap.t ogn 39119'811pm)qu!s S u p mb u?hnqa ays urgl(li 0 8 w~04~7p n$![ qLn8u d : ~ B m a ogq leu luqw nap uos ogq pl 3173 .uop tG ipp . u p gs lgru dqg u a ! i u g d u+4nilu 8 q 3 gq DJ )Qmspa pqq anp qrr!s opq 9 3 !qnH mz ~ q q ~8litt8u d w ~ ynb g enb quip ug 14 Lnp 3bnp q 3 7~ 3 % ~w,a!qu +q o ~ $3s y 3 ~ -1 ("?!P E'L) IIA m a 3 . &
X ~ H d
~
.L@.inqu dt3 173 OW !h q3,I~py r ; ) L ~ q u3qru Er;t3 ogq ddy ;$'I nlrydosod~9 ! 8 1-2~3 lbq q n u u#ru o ~ 71 q :E' I ow ?J P9 ~ L IB!~ P UYF U?!q V W 901! ~ q d Vi :2'1 !qnau 3 !q y q q q ?I :I - 1 yioj 34?3 y~ lieu oyq 91 44 nq3 n g ! ~!qru d$3 :nvs (b.1 ugg 1.1 g)q q q 'I tmp a a '3 'a 'v ~p as oaql y u ! ~ b n pn v p 3 8 OW~ y i ( "~'13 n?!7 ~ 9 093 ~
p
W ~ ! P s4z)A nv3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HÒA AN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Sinh học - Lớp 9 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI ĐỀ CHÍNH THỨC
C©u 1 (2 điểm) 1. Phân tích cơ sở của nguyên tắc truyền máu ? 2. Giải thích tại sao nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho và nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận ? C©u 2 (3 ®iÓm). a) Em h y gi¶i thÝch c¬ chÕ x¸c ®Þnh giíi tÝnh ë nh÷ng loµi mµ cÆp NST giíi tÝnh ë giíi c¸i lµ XX vµ ë giíi ®ùc lµ XY. b) Gi¶i thÝch v× sao tØ lÖ nam n÷ s¬ sinh sÊp sØ lµ 1:1. C©u 3 (3 ®iÓm). a) Nªu c¬ chÕ tù nh©n ®«i cña ph©n tö ADN ? b) Em h y cho biÕt cã khi nµo ADN con sinh ra kh¸c ADN mÑ kh«ng? gi¶i thÝch? C©u 4 (4 ®iÓm). a) Th−êng biÕn lµ g×? nªu ®iểm kh¸c nhau víi đột biÕn? b) Em h y cho biÕt t¹i sao h×nh d¹ng l¸ c©y rau m¸c nÕu mäc trªn c¹n th× cã d¹ng mòi m¸c. L¸ næi trªn mÆt n−íc cã d¹ng l¸ trßn, dÑp. L¸ bÞ ngËp trong n−íc cã d¹ng d¶i lôa máng? C©u 5 (5 ®iÓm). Ở cµ chua, hai cÆp tÝnh tr¹ng vÒ mµu qu¶ vµ h×nh d¹ng l¸ di truyÒn ®éc lËp víi nhau. biÕt r»ng qu¶ ®á tréi hoµn toµn so víi qu¶ vµng, l¸ chÎ tréi hoµn toµn so víi l¸ nguyªn. X¸c ®Þnh kiÓu gen cña bè mÑ vµ lËp s¬ ®å cho c¸c phÐp lai sau ®©y: a) Cho c©y cã qu¶ ®á, l¸ chÎ thuÇn chñng giao phÊn víi c©y cã qu¶ vµng, l¸ nguyªn. b) Cho c©y cã qu¶ ®á l¸ nguyªn thuÇn chñng giao phÊn víi c©y cã qu¶ vµng, l¸ chÎ thuÇn chñng. C©u 6 (3 ®iÓm). Mét ph©n tö ADN cã tØ lÖ % Nuclª«tÝt lo¹i A= 30% a) TÝnh tØ lÖ % c¸c loai Nuclª«tÝt cßn l¹i? b) NÕu sè l−îng N lo¹i T b»ng 1200000. T×m sè l−îng c¸c lo¹i N cßn l¹i? c) T×m tæng sè N trong ph©n tö AD N.
иp ¸n M«n sinh häc 9 n¨m häc 2011 – 2012 C©u C©u1 : (2 ®iÓm)
C©u 2 : (3 ®iÓm)
C©u3 (3 ®iÓm)
Néi dung ®¸p ¸n 1. Cơ sở của nguyên tắc truyền máu. Trong máu người được phát hiện có 2 yếu tố : - Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B. - Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là α ( gây kết dính A) và β (gây kết dính B). - Hiện tượng kết dính hồng cầu của máu cho xảy ra khi vào cơ thể nhận gặp kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây kết dính. - Vì vậy khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến: Hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh. 2. Nhóm máu O là máu chuyên cho và máu nhóm AB là máu chuyên nhận : - Máu AB chứa 2 loại kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có chứa kháng thể. Do đó máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ, máu AB có thể nhận bất kỳ nhóm máu nào truyền cho nó nên gọi là nhóm máu chuyên nhận. - Máu O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu, do đó khi được truyền cho máu khác không bị kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây kết dính hồng cầu nên gọi là nhóm máu chuyên cho. a. C¬ chÕ x¸c ®Þnh giíi tÝnh: Giíi c¸i mang cÆp NST giíi tÝnh XX t¹o mét lo¹i trøng duy nhÊt , mang X. Giíi ®ùc mang cÆp NST giíi tÝnh XY t¹o hai lo¹i tinh trïng víi tØ lÖ ngang nhau: Mét lo¹i mang X vµ mét lo¹i mang Y. Trong thô tinh : + NÕu trøng X kÕt hîp tinh trïng X t¹o hîp tö XX ph¸t triÓn thµnh c¸ thÓ c¸i. + NÕu trøng X gÆp tinh trïng Y t¹o hîp tö XY ph¸t triÓn thµnh c¸ thÓ ®ùc. b, Do giíi c¸i t¹o mét lo¹i trøng duy nhÊt kÕt hîp víi 2 lo¹i tinh trïng víi tØ lÖ ngang nhau cña giíi ®ùc nªn tØ lÖ ®ùc : c¸i trong loµi sÊp sØ 1:1 a, c¬ chÕ tù nh©n ®«i cña ph©n tö AND: D−íi t¸c dông cña engim ADN th¸o xu¾n t¸ch nhau tõ ®Çu nµy tíi ®Çu kia thµnh 2 m¹ch ®¬n.
®iÓm
0,25đ 0,25đ 0,25đ
0,25đ
0,5 đ
0,5 đ
(2 ®iÓm)
(1®iÓm) (2®iÓm)
D−íi t¸c dông cña engim kh¸c cac nucleotit tù do ë m«i tr−êng néi bµo liªn kÕt víi c¸c nuclª«tÝt cña mçi m¹ch ®¬n theo nguyªn t¾c bæ xung : A liªn kÕt víi T vµ G liªn kÕt víi X KÕt qu¶ tõ 1 ADN mÑ cho ra 2 ADN con gièng nhau vµ gièng ADN mÑ. b, khi nµo ADN con sinh ra kh¸c ADN mÑ kh«ng ? gi¶i thÝch? Trong tr−êng hîp qu¸ tr×nh tù nh©n ®«i bÞ rèi lo¹n sÏ g©y ra hiÖn t−îng ADN con sinh ra kh¸c víi ADN mÑ. HiÖn t−îng ADN con sinh ra kh¸c ADN mÑ lµ c¬ së ph©n tö cña hiÖn t−îng biÕn dÞ cña sinh vËt trong tù nhiªn. C©u 4 (4 ®iÓm)
C©u 5 (5 ®iÓm)
a, Th−êng biÕn lµ g×? nªu ®iÒm kh¸c nhau víi đột biÕn? - Kh¸i niªm th−êng biÕn: Lµ nh÷ng biÕn ®æi kiÓu h×nh cña cïng mét kiÓu gen , x¶y ra trong qu¸ tr×nh sèng cña c¬ thÓ d−íi t¸c dông trùc tiÕp cña m«i tr−êng sèng. - So s¸nh: + Th−êng biÕn x¶y ra hµng lo¹t víi nhiÒu c¸ thÓ vµ kh«ng di truyÒn + §ét biÕn chØ x¶y ra vèi mét c¸ thÓ nµo ®ã vµ cã di truyÒn b, Sù thay ®æi h×nh d¹ng l¸ rau m¸c do t¸c ®éng trùc tiÕp cña m«i tr−êng sèng nh− : ®Êt, n−íc , kh«ng khÝ , nguån dinh d−ìng, khÝ hËu… - L¸ mäc trªn bê cã h×nh d¹ng l¸ rau m¸c v× trªn bê yÕu tè giã b o m¹nh l¸ ph¶i yÕu tè giã b o kh«ng lµm r¸ch phiÕn l¸ ®−îc ®©y lµ cã h×nh m¸c th× phiÕn l¸ míi kh«ng bÞ r¸ch , l¸ quang hîp ®−îc. - L¸ næi trªn mÆt n−íc phiÕn l¸ trßn to vi yÕu tè giã b o kh«ng lµm r¸ch phiÕn l¸ ®−îc ®©y lµ ®©y lµ ®iÒu kiÖn thuËn lîi nhÊt nªn l¸ phiªn l¸ réng quang hîp t«t nhÊt. - L¸ ngËp trong n−íc cã d¹ng d¶i lôa máng v× sãng n−íc manh nªn l¸ cã d¹ng d¶i lôa máng. Quy −íc gen - Gen D quy ®Þnh qu¶ ®á, gen d quy ®Þnh qu¶ vµng Gen N quy ®Þnh l¸ chÎ, gen n quy ®Þnh l¸ nguyªn a, Cho c©y cã qu¶ ®á , l¸ chÎ thuÇn chñng giao phÊn víi c©y cã qu¶ vµng, l¸ nguyªn. c©y cã qu¶ ®á , l¸ chÎ thuÇn chñng cã kiªu gen lµ DDNN c©y cã qu¶ vµng, l¸ nguyªn. cã kiªu gen lµ ddnn S¬ ®å lai: P : DDNN ( §á, l¸ chÎ) x ddnn ( vµng, l¸ nguyªn) GP: DN dn F1 DdNn ( §á, l¸ chÎ) KÕt qu¶: KiÓu gen : DdNn KiÓu h×nh : 100% qu¶ ®á , l¸ chÎ b, Cho c©y cã qu¶ ®á l¸ nguyªn thuÇn chñng giao phÊn víi c©y cã qu¶ vµng, l¸ chÎ thuÇn chñng. c©y cã qu¶ ®á l¸ nguyªn thuÇn chñng cã kiÓu gen DDnn
(1®iÓm)
1®
1®
0,5® 0,5®
0,5® 0,5® 1®
1®
1®
1®
c©y cã qu¶ vµng, l¸ chÎ thuÇn chñng. cã kiÓu gen ddNN S¬ ®å lai: P: DDnn ( qu¶ ®á , l¸ nguyªn) x ddNN ( vµng, l¸ chÎ) GP: Dn dN F1 DdNn KÕt qu¶: KiÓu gen : DdNn KiÓu h×nh: 100% qu¶ ®á l¸ chÎ C©u 6.
a, Trong ph©n tö ADN, tØ lÖ % 4 lo¹i N: A% + T% + X% + G% = 100% Trong ®ã A% = T%, X% = G% ( theo nguyªn t¾c bæ xung ) ( 3 ®iÓm) Theo ®Ò bµi A% = 30% == A% = T% = 30% == X% = G% = 20% b, Sè l−îng mçi lo¹i N trong ph©n tö A DN. A% = T% = 30% = 1.200.000 N X% = G% = 20% = ? X = G = ( 1.200.000 x 20% ) : 30% = 800.000 N c, Tæng sè N cã trong ph©n tö A DN lµ: ( 1.200.000 + 800.000 ) x 2 = 4.000.000 N.
1®
1®
1®
1®
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Sinh học Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI Câu 1: ( 3,5 điểm) a. Thành phÇn ho¸ häc cña x−¬ng cã ý nghÜa g× đối víi chøc n¨ng cña x−¬ng? Gi¶i thÝch v× sao x−¬ng ®éng vËt ®−îc hÇm ( đun sôi lâu) thì bị bở ? b. Cho biết nguyên nhân gây bệnh kiết lị và bệnh sốt rét. Chỉ ra sự khác nhau trong dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét? Câu 2: (3,0 điểm) a. Thế nào là hiện tượng trội không hoàn toàn? b. Ở một loài thực vật, hoa màu đỏ là trội so với hoa màu trắng. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2. - Xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình của F1 và F2. - Màu sắc hoa bị chi phối bởi quy luật di truyền nào? Câu 3: ( 6,5 điểm) a. So s¸nh NST th−êng vµ NST giíi tÝnh. b. Phân biệt thường biến và đột biến. c. ChØ ra sù kh¸c nhau gi÷a bÖnh b¹ch t¹ng víi bÖnh ®ao ë ng−êi? Tõ ®ã h6y gi¶i thÝch c¬ së khoa häc cña lêi khuyªn: Ng−êi phô n÷ kh«ng nªn sinh con ë ngoµi ®é tuæi 35? C©u 4: (5,0 ®iểm) a. H6y nªu c¸c ®iÓm kh¸c nhau vÒ cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña ADN vµ ARN. b. Mét ®o¹n m¹ch ARN cã tr×nh tù c¸c nuclªotit nh− sau: - A– U – G – X– U – U – G –A– X – H6y x¸c ®Þnh tr×nh tù c¸c nuclª«tit trong ®o¹n gen ®6 tæng hîp ra ®o¹n m¹ch ARN trªn. c. Một gen có 120 chu kì xoắn. Hiệu số % của số nuclêôtít loại A với nuclêôtít không bổ sung với nó bằng 20%. Xác định số lượng mỗi loại nucleôtít của gen. Câu 5. (2,0 điểm) a. Cho biết hậu quả của việc giao phối gần ở động vật. Tại sao chim bồ câu thường xuyên giao phối gần mà không bị thoái hoá giống? b. Phân biệt mối quan hệ cộng sinh và hội sinh. .............Hết.............. Họ và tên thí sinh:............................................................................số báo danh.............. Họ tên và chữ ký của giám thị số 1:.................................................................................
Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Cao B»ng
§Ò SỐ 2
®Ò thi CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 N¨m häc 2009-2010
M«n: Sinh häc Thêi gian: 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) (§Ò gåm : 02 trang)
C©u 1 : (2,0 ®iÓm): Khi quan sát bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của một đứa trẻ, người ta đếm được 45 nhiễm sắc thể trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính chỉ có 1 chiếc. Đứa trẻ đó là trai hay gái? Bị mắc bệnh gì ? Biểu hiện của bệnh đó ? Cơ chế hình thành đứa trẻ mắc bệnh đó. C©u 2 : (2,0 ®iÓm) : Nhân tố sinh thái là gì ? Phân biệt các nhóm nhân tố sinh thái. Có 2 loài cá có các chỉ số về giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ như sau : Cá rô phi : 5,60 C ------- 300 C ----------- 420 C Cá chép : 20 C ------- 280 C ----------- 440 C Các chỉ số trên là gì ? Dựa vào các chỉ số đó hãy cho biết loài cá nào có sự phân bố rộng hơn ? Tại sao ? C©u 3 : (2,0 ®iÓm) : Ưu thế lai là gì ? Nguyên nhân di truyền của hiện tượng ưu thế lai . Tại sao khi dùng con lai F1 có ưu thế lai cao nhất để làm giống thì ở các thế hệ sau ưu thế lai lại giảm dần ? Để duy trì ưu thế lai ,trong trồng trọt người ta thường dùng phương pháp gì ? C©u 4 : (4,0 ®iÓm): Hãy nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân ? Một tế bào của một loài có 2n nhiễm sắc thể nếu nguyên phân liên tiếp 4 lần sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ? C©u 5 : (3,5 ®iÓm): Tại sao nói Prôtêin là một trong những vật chất chủ yếu, rất quan trọng của cơ thể sống ? C©u 6 : (1,5 ®iÓm): Hãy nêu sự khác nhau giữa phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Hiện tượng toát mồ hôi khi trời nóng, hiện tượng người quen tắm buổi sáng , cứ đến sáng sớm lại nổi da gà là phản xạ có điều kiện hay không điều kiện ? Tại sao ? C©u 7 : (2,0 ®iÓm) : Hãy nêu những điểm cơ bản trong cấu trúc của ADN. Một gen( đoạn ADN) có số lượng các loại nuclêôtit ở mạch 1 là : A= 250, T= 350, G= 450, X= 450. Hãy xác định số nuclêôtit các loại ở mạch 2 của gen. C©u 8 : (3,0 ®iÓm): Ở mèo, tính trạng lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Đem lai mèo đực lông ngắn với 3 mèo cái có kiểu gen khác nhau.
- Với mèo cái thứ nhất(A) lông dài thì sinh được một mèo con lông ngắn. - Với mèo cái thứ hai(B) lông ngắn thì sinh được một mèo con lông ngắn. - Với mèo cái thứ ba(C) lông ngắn thì sinh được một mèo con lông dài. a/ Xác định kiểu gen của mèo đực và 3 mèo cái A, B, C . b/ Viết các sơ đồ lai giữa mèo đực và 3 mèo cái A, B , C.
-------------------------------------HÕt ---------------------------------------Hä vµ tªn thÝ sinh…………………………..Sè b¸o danh: …………….... Hä tªn, ch÷ kÝ gi¸m thÞ sè 1: ………………………………………………….
Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Cao B»ng
§Ò SỐ 2
Câu Câu 1 ( 2 điểm)
Nội dung trả lời -Đứa trẻ đó là gái
h−íng dÉn chÊm ®Ò thi CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 n¨m häc 2009-2010
M«n: Sinh häc (H−íng dÉn chÊm gåm : 04 trang) Điểm 0,25
- mắc bệnh tơc nơ
0,25
- Biểu hiện : lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, trí tuệ kém phát triển, vô sinh.
0,5
- Cơ chế hình thành : + do trong quá trình giảm phân của bố hoặc mẹ, cặp NST giới tính phân li không đều, tạo giao tử không chứa NST giới tính(o)
Câu 2 ( 2 điểm)
+ qua thụ tinh, tạo giao tử không chứa NST giới tính(o) kết hợp với giao tử bình thường (X) tạo cơ thể XO P : ♂ XY x ♀ XX GP : XY, O X F1 : XXY , XO -Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật - Các nhóm nhân tố sinh tái gồm 2 nhóm: + nhóm nhân tố vô sinh: là những nhân tố không sống ở môi trường( nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, đất…)
0,5
0,5
0,5
0,25
+ nhóm nhân tố hữu sinh : gồm các sinh vật và con người có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật
0,25
-Các chỉ số: 5,60 C; 20 C là giới hạn dưới( hay điểm gây chết dưới)
0,25
- Các chỉ số: 420 C; 440 C là giới hạn trên( hay điểm gây chết trên)
0,25
- Các chỉ số: 300 C; 280 C là điểm cực thuận - Cá chép phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ lớn hơn
0,25 0,25
Câu 3 ( 2 điểm)
-Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng NS cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ.
0,5
- nguyên nhân di truyền: ở mỗi dạng bố mẹ thuần chủng có nhiều 0,5 gen lặn xấu ở thể đồng hợp nên biểu hiện một số đặc điểm xấu, khi lai giữa chúng, F1 có kiểu gen dị hợp về các cặp gen → chỉ có gen trội có lợi mới được biểu hiện ở F1→ F1 có ưu thế lai lớn nhất. - Dùng F1 làm giống , ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ vì tỉ lệ dị hợp giảm dần, các gen lặn xấu lại có cơ hội biểu hiện thành kiểu hình
Câu4 ( 4 điểm)
- Để duy trì ưu thế lai ở cây trồng, người ta cho nhân giống vô tính( giâm, chiết, ghép, vi nhân giống) Nguyên phân Giảm phân - là hình thức phân bào xảy ra - chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục ở tất cả các loại tế bào( trừ tế chín bào sinh dực chín) - chỉ có 1 lần phân bào - gồm 2 lần phân bào liên tiếp - Các NST nhân đôi 1 lần, - Các NST nhân đôi 1 lần, phân li 1 lần phân li 2 lần - kết quả: từ 1 tế bào mẹ, qua - kết quả: từ 1 tế bào mẹ, qua nguyên phân tạo 2 tế bào con giảm phân tạo 4 tế bào con có có bộ NST giống nhau và bộ NST giảm đi một nửa so giống tế bào mẹ với tế bào mẹ - Các NST tương đồng không - Các NST tương đồng có sự có sự tiếp hợp, trao đổi chéo tiếp hợp, trao đổi chéo - ở kì giữa, các NST kép xếp - ở kì giữa I, các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo xích đạo - là cơ chế sinh trưởng , sinh - là cơ chế hình thành giao tử sản vô tính ở sinh vật ở sinh vật sinh sản hữu tính - Số TB con được tạo thành= 24 = 16
Câu 5 Vì Pr có những chức năng: (3,5điểm) -là thành phần cấu trúc cơ bản của TB: tham gia cấu tạo nên hầu hết các thành phần của tế bào, hình thành tính trạng - Là thành phần của Enzim: Pr có chức năng xúc tác cho các phản ứng
0,5
0,5
0,5 0,5 0,5 0,5
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
- là thành phần của hooc môn: Pr có chức năng điều hòa sự trao đổi chất
0,5
- là thành phần của kháng thể: Pr có chức năng bảo vệ cơ thể
0,5
- Là thành phần cấu tạo đuôi, roi TB: Pr có chức năng vận động tế bào
0,5
- Là thành phần của Hb: Pr có chức năng vận chuyển các chất
0,5
- có thể phân giải để cung cấp năng lượng cho cơ thể.
0,5
Câu 6 - Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần (1,5điểm) phải học tập
0,5
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống 0,5 cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện
Câu 7 (2 điểm)
- Hiện tượng toát mồ hôi khi trời nóng là phản xạ không điều kiện vì là phản ứng bẩm sinh
0,25
- Người quen tắm sớm cứ sáng sớm lại nổi da gà là phản xạ có điều kiện vì qua việc thường xuyên tắm sớm đã hình thành phản ứng điều hòa thân nhiệt của cơ thể
0,25
- AND được cấu tạo từ các nguyên tố: C,H,O,N và P
0,25
- Là chất đại phân tử
0,25
- Là chất đa phân: đơn phân là các nuclêôtit , có 4 loại: A,T,G,X
0,25
- ADN có tính đa dạng và đặc thù phụ thuộc vào số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit , là cơ sở phân tử qui định tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật.
0,5
- Là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều
0,25
- Các nuclêôtit 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung : A liên kết với T, G liên kết với X.
0,25
- A1= 250 - T1= 350 - G1= 450 - X1= 450 Câu 8 (3 điểm)
→ T2 = 250 → A2 = 350 → X2 = 450 → G2 = 450
Qui định: gen A – lông ngắn Gen a- lông dài
0,25
0,25
a/ xác định kiểu gen của mèo đực và 3 mèo cái - Mèo ♀ A( dài) có KG là aa
0,25
-Từ phép lai giữa mèo ♂( ngắn) và mèo ♀C( ngắn) được mèo con lông dài ( có KG aa) → cả mèo ♂( ngắn) và mèo ♀C( ngắn) đều phải có alen a → + KG của mèo ♂( ngắn) là Aa
0,5
+ KG của mèo ♀C ( ngắn) là Aa
0,25
-Để có con lông ngắn → mèo ♀ B( ngắn) có KG AA hoặc Aa → Theo đầu bài , 3 mèo ♀ có KG khác nhau → mèo ♀ B( ngắn) có KG AA . b/ Viết các sơ đồ lai: */Phép lai 1: P: ♂( ngắn) x ♀ A( dài) Aa aa GP : A ; a a F1 : Aa ( ngắn) , aa ( dài)
0,25
*/Phép lai 2: P: ♂( ngắn) x ♀ B( ngắn) Aa AA GP : A ; a A F1 : AA ( ngắn) , Aa ( ngắn) */Phép lai 3: P: ♂( ngắn) x ♀ B( ngắn) Aa Aa GP : A ; a A, a F1 : AA( ngắn), Aa ( ngắn) , Aa ( ngắn) , aa ( dài)
0,5
----------------------------- HÕt HDC--------------------------------
0,5
0,5
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG
LỚP 9 CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn: Sinh học
ĐỀ SỐ 1
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI Câu 1 ( 3,0 điểm) Sự tổng hợp phân tử ARN được diễn ra như thế nào? Nêu vai trò của các loại ARN trong quá trình tổng hợp prôtêin. C©u 2 ( 2,0 điểm) a. Nªu qui tr×nh nh©n gièng mÝa b»ng ph−¬ng ph¸p nh©n gièng v« tÝnh trong èng nghiÖm? b. HiÖn nay c«ng nghÖ tÕ bµo ®−îc øng dông trong nh÷ng lÜnh vùc nµo? C©u 3 ( 3,0 điểm) a. Cho biết sự khác nhau giữa thường biến và biến dị tổ hợp? b. Ph©n tÝch vai trß cña gièng vµ kÜ thuËt s¶n xuÊt trong viÖc n©ng cao n¨ng suÊt vËt nu«i, c©y trång? Câu 4 ( 1,5 điểm) a. Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Hãy mô tả cấu trúc đó. b. Nªu c¸c c¬ chÕ duy tr× sù æn ®Þnh cña bé nhiễm sắc thể? Câu 5 ( 2,5 điểm) Nêu tên các mối quan hệ khác loài vàc cho biết đặc điểm của các mối quan hệ đó? Câu 6 (2,0 điểm) Máu có tính chất bảo vệ cơ thể như thế nào ? Trình bày quá trình bảo vệ cơ thể của bạch cầu Câu 7 ( 3,0 điểm) Tổng số nuclêotít của một phân tử ADN là 800000 nuclêôtít. a. Tính chiều dài của phân tử ADN? b. Tính số nuclêotít mỗi loại của phân tử ADN trên. Biết
A X
=
2 3
Câu 8 (3,0 điểm) Khi cho các cây F1 giao phấn với nhau, người ta thu được F2 có 450 cây có hạt đen và 150 cây có hạt nâu. a. Hãy xác định tính trạng nào là tính trạng trội, tính trạng nào là tính trạng lặn giải thích ? b. Xác định kiểu gen, kiểu hình của thế hệ P và F1? Viết sơ đồ lai từ P đến F2 . .............Hết.............. Họ và tên thí sinh:............................................................................số báo danh.............. Họ tên và chữ ký của giám thị số 1:.................................................................................
PHÒNG GD&ĐT HÒA AN
ĐỀ THI HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 (3,0đ) 1. Phân tích cơ sở của nguyên tắc truyền máu ? 2. Giải thích tại sao nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho và nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận ? Câu 2: (4,0đ) 1. Phép lai phân tích là gì? Mục đích của phép lai phân tích? 2. Thế hệ bố mẹ có các kiểu gen AABB; aabb. Em hãy trình bày phương pháp tạo cơ thể có kiểu gen AAbb. Biết rằng các gen trội là trội hoàn toàn. Câu 3 (3,0đ) 1. Phân biệt các thể đột biến số lượng NST? 2. Bộ NST của ruồi giấm được kí hiệu: AaBbDdXY a. Viết kí hiệu bộ NST ở kì đầu và kì cuối của quá trình nguyên phân diễn ra bình thường? b. Giả sử trong nguyên phân dây tơ vô sắc không hình thành, cặp Bb không phân li. Hãy viết kí hiệu bộ NST của các tế bào con có thể tạo thành? Câu 4 (3,0 đ) 1. Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, vì sao ADN con sinh ra giống nhau và giống ADN mẹ? 2. Trong trường hợp nào ADN con sinh ra khác ADN mẹ? Hiện tượng ADN con sinh ra giống và khác ADN mẹ có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật ? Câu 5 (3,0đ) Ở 1 loài sinh vật, có 6 hợp tử nguyên phân với số lần bằng nhau đã tạo ra số tế bào mới chứa 9600 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu để tạo ra 9300NST đơn cho quá trình nguyên phân trên. a. Xác định số lượng NST của 6 hợp tử khi chúng đang ở kỳ sau? b. Xác định số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử? c. Xác định tổng số tế bào xuất hiện trong cả quá trình nguyên phân của cả 6 hợp tử? Câu 6 (4,0đ) Ở một loài thực vật, cho P thuần chủng khác nhau hai cặp tính trạng tương phản, lai với nhau được F1 đều có kiểu hình thân cao, quả đỏ. Cho F1 lai phân tích giả sử thu được FB với kết quả như sau: - Trường hợp 1: 25% cây thân cao, quả đỏ: 25% cây thân cao, quả vàng: 25% cây thân thấp, quả đỏ: 25% cây thân thấp, quả vàng. - Trường hợp 2: 50% cây thân cao, quả đỏ: 50% cây thân thấp, quả vàng. - Trường hợp 3: 50% cây thân cao, quả vàng: 50% cây thân thấp, quả đỏ. Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai từ F1 đến FB cho từng trường hợp? Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các gen nằm trên NST thường, NST không thay đổi cấu trúc trong giảm phân.
PHÒNG GD&ĐT HÒA AN Câu
Câu1 (3đ)
Câu 2 (4 đ)
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG LỚP 9 MÔN SINH HỌC NĂM HỌC 2011 - 2012
Nội dung 1. Cơ sở của nguyên tắc truyền máu. Trong máu người được phát hiện có 2 yếu tố : - Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B. - Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là α ( gây kết dính A) và β (gây kết dính B). - Hiện tượng kết dính hồng cầu của máu cho xảy ra khi vào cơ thể nhận gặp kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây kết dính. - Vì vậy khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến: Hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh. 2. Nhóm máu O là máu chuyên cho và máu nhóm AB là máu chuyên nhận : - Máu AB chứa 2 loại kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có chứa kháng thể. Do đó máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ, máu AB có thể nhận bất kỳ nhóm máu nào truyền cho nó nên gọi là nhóm máu chuyên nhận. - Máu O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu, do đó khi được truyền cho máu khác không bị kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây kết dính hồng cầu nên gọi là nhóm máu chuyên cho. 1. Lai phân tích là giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp. - Mục đích của phép lai phân tích: Kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội. Kiểm tra độ thuần chủng của giống. 2. Cho lai hai cơ thể bố, mẹ có kiểu gen AABB, aabb với nhau được thế hệ F1 P: AABB x aabb → F1: 100% AaBb - Để có kiểu gen AAbb cần thực hiện phép lai giữa các cá thể F1 với nhau, từ đó phân tích kết quả F2 xác định cá thể có kiểu gen cần tạo - Cho F1 lai với nhau: AaBb x AaBb được thế hệ F2 có tỷ lệ kiểu hình: 9A-B-: 3A-bb : 3aaB- : 1aabb - Kiểu hình 3A-bb có hai kiểu gen: AAbb và Aabb - Vì vậy để chọn ra kiểu gen AAbb thì cần thực hiện phép lai phân tích: Cho các cá thể có kiểu hình A- bb lai với cá thể có kiểu hình mang tính trạng lặn aabb, rồi theo dõi riêng rẽ kết quả của từng cặp lai: - Ở cặp lai nào mà con lai đồng tính 100% A-bb thì cá thể A-bb đó có kiểu gen AAbb: P: AAbb x aabb → 100% Aabb
Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
0,5đ 0,5đ 0,5đ
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
Câu 3 (3đ)
Câu 4 (3đ)
Câu 5 (3đ)
Câu 6 (4đ)
1. Thể dị bội: Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc 1 số cặp NST bị thay đổi về số lượng. Thể đa bội: Là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (thường lớn hơn 2n) 2.a - Kì đầu: AAaaBBbbDDddXXYY - Kì cuối: AaBbXY b - AaBBbbDdXY - AaDdXY 1. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: - Nguyên tắc khuôn mẫu: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên 2 mạch khuôn của ADN mẹ. - Nguyên tắc bổ sung: Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X hay ngược lại. - Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới. 2. Trong trường hợp quá trình tự nhân đôi bị rối loạn sẽ xẩy ra hiện tượng ADN con sinh ra khác với ADN mẹ. * Ý nghĩa: - Hiện tượng ADN con sinh ra giống với ADN mẹ là cơ sở phân tử của hiện tượng di trưyền của sinh vật trong tự nhiên. - Hiện tượng ADN con sinh ra khác với ADN mẹ là cơ sở phân tử của hiện tượng biến dị của sinh vật trong tự nhiên. a. Xác định số lượng NST: Gọi số lần nguyên phân của hợp tử là k (k nguyên dương) Theo bài ra ta có: 6.2n.2k = 9600. 6.2n.(2k - 1) = 9300. Giải ra ta có : 2n = 50. Số lượng NST của 6 hợp tử trong kì sau: 6 x 50 x2 = 600NST b. Số đợt NP: 6 x 50 x 2k = 9600 2k = 32 = 25 k = 5. Vậy số đợt NP là 5 đợt. c. Tổng số TB xuất hiện khi 1 hợp tử nguyên phân 5 đợt là: 2 + 4 + 8 + 16 + 32 = 62 TB Tổng số TB xuất hiện khi hợp tử nguyên phân 5 đợt là: 6. 62 = 372 TB (HS làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) - F1 đều có kiểu hình thân cao, quả đỏ. Vậy tính trạng thân cao, quả đỏ là tính trạng trội so với tính trạng thân thấp, quả vàng. - Qui ước: Gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Gen B: quả đỏ, gen b: quả vàng * Trường hợp 1: FB có tỉ lệ phân li kiểu hình tỉ lệ 1: 1: 1: 1. Vậy F1 cho 4 loại giao tử bằng nhau nên F1 dị hợp tử hai cặp gen phân li độc lập, F1 có kiểu gen AaBb
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
Sơ đồ lai: F1: AaBb x aabb GF1 : AB, Ab, aB, ab ab FB : 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb Kiểu hình: 1cây thân cao, quả đỏ: 1cây thân cao, quả vàng: 1 cây thân 0,5 thấp, quả đỏ: 1 cây thân thấp, quả vàng * Trường hợp 2: 50% cây thân cao, quả đỏ: 50% cây thân thấp, quả vàng. FB có tỉ lệ phân li kiểu hình tỉ lệ 1: 1. Vậy F1 cho 2 loại giao tử bằng nhau nên F1 dị hợp tử hai cặp gen, liên kết gen, kiểu gen F1 Sơ đồ lai: F1:
AB ab
1
x
ab
AB ab
:
ab 1 ab
Kiểu hình FB: 1 cây thân cao, quả đỏ : 1 cây thân thấp, quả vàng * Trường hợp 3: 50% cây thân cao, quả vàng: 50% cây thân thấp, quả đỏ FB có tỉ lệ phân li kiểu hình tỉ lệ 1: 1. Vậy F1 cho 2 loại giao tử bằng nhau nên F1 dị hợp tử hai cặp gen, liên kết gen, kiểu gen F1 Sơ đồ lai:
0,5đ
ab ab
GF1: AB , ab FB:
AB ab
F1 :
Ab aB
GF1:
Ab , aB
FB:
Ab ab
1
x
Ab aB ab ab
0,5đ
0,5đ
ab :
aB 1 ab
Kiểu hình FB: 1 cây thân cao, quả vàng : 1 cây thân thấp, quả đỏ (HS làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
0,5đ