ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ CÁCH ĂN KIÊNG
LÝ THANH - DƯƠNG H ổN G
ĐẮI THÁO ĐƯÒSG VÀ CÁCH ĂN KIÊNG Biên dịch: C.TY TIN HỌC VÀ DỊCH THUẬT HOÀNG MAI
NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA - THÔNG TIN
Hà Nội - 2003
L Ờ I NÓI
X
đ ẦU
ã hội đời sông ngày càng sung túc, nhịp sông sôi nổi với tiết tâu nhanh đến chóng mặt, hơn nữa, thức án đồ uống hàng ngày càng có nhiều caỉo hơn trước. Con người làm việc đầu óc căng thẳng, lo âu, gấp gáp, nhưng lại ít vận động. Kiểu sông như vậy rất có hại cho sức khoẻ cộng đồng, thậm chí còn dẩn đến nhiều bệnh do cuộc sông hiện đại gây ra. Cuộc sông vpn dĩ rất đẹp đẽ, tự nhiên lại bị ám ảnh bởi những dày vò đau khổ cùa bệnh tật. Những năm gần đày, tình hình khám chữa bệnh gày ra cho người bệnh, họ hàng gia đình, thân thích bao nhiêu phiền phức và mài m át trên lĩnh vực tinh thần cũng như trên lĩnh vực kinh tế. Qua điểu tra cho biết : những trục trặc đó chù yếu là do quan hệ những người chửa bệnh và người được chứa bệnh chưa có sự thông cảm lẩn nhau, chưa có sự phôi hợp hài hoà... cho nên nhà nước cần có những cơ ch ế rõ ràng, quy định rành mạch trách nhiệm liên quan của các bộ phận và cá nhân trong ngành y tê, kiện toàn các ch ế độ liên quan, phục vụ theo quy phạm ngành đề ra, nâng cao y đức lương y như từ mẩu để nàng cao hon nữa chất lượng phục vụ. về phía người bệnh và người nhà của người bệnh, thì cũng cần cô gắng hiểu được thực chết bệnh và quá trình khám chữa bệnh mới thông cảm được với y bác sĩ, giải toả được những hiểu làm không đáng có giữa bệnh nhàn và y bác sĩ trong quá trình khám chữa bệnh.
Chính vì lý do đó mà chúng tôi biên soạn ra cuốn sách phổ cập kiến thức y học m ang tên "Đái tháo đ ư ờ n g và cách ăn kiêng", vói cách diễn tả dễ hiểu, dễ thực hiện, dưới dạng câu hói, để giới thiệu đến độc giả một căn bệnh thường gặp trong đìri sông hàng ngày. Trong đó có giới thiệu nguyên nhàn gày bệnh, qui luật tiến triển của bệnh, phưong pháp khám , chữa trị, nhằm mách bảo cho người bệnh hiểu cách chứa trị, phưong pháp điều dưỡng khoa học nhất. Mong rằng sau khi đọc xong cuốn sách này, bạn sẽ không còn e sợ khi bạn hoặc người thân khi mắc phải căn bệnh này, mà sê hiểu rõ và nắm chắc quy luật phát triển của nó để chữa trị, khống chê và tiêu diệt nó, nhàm nhanh chong phục bồi sức khoẻ đê xây dựng một cuộc sông lành mạnh, vui vẻ. Do thời gian biên soạn gấp gáp, không tránh khỏi nhiều sai sót, kính mong độc giả lượng thứ và chỉ bảo nhiều ý kiến quý báu, chúng tôi hết sức cảm ơn !
PHẦN MỘT
ĐỂ BẠN HIỂU ĐƯỢC BẢN CHAT CỦA c Ẳn Bê n h ĐÁÌ THÁO ĐƯỜNG
BÁC SĨ ƠI ! HÀY MÁCH CHO TÔI BIẾT BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LÀ NHƯ THE NÀO? rong tuyến tụ y của con người ta có m ộ t loại tê bào được gọi tê bào p. Tê bào p. có khả năng tiết ra m ột loại tiết tô gọi là tiết tô Insuỉin nó có tác dụng làm giảm lượng đường trong máu. Bởi do m ột nguyên nhân nào đây làm rối loạn hoạt động của tê bào ^ kh iến lượng tiết tô Insuỉin tiết ra không đủ thì ngay lập tức lượng đường trong m áu vượt quá m ức bình thường và đó chính là nguyên nhân gây ra bệnh dải tháo đường.
T
Bệnh đái tháo đường là m ột th ứ bệnh m ãn tính thường gặp trong đời thường, như ng đã làm k h ổ biết bao nhiêu người mắc bệnh và cả gia đình của họ. Câu hỏi đặt ra là : Tại sao lại có m ột sô người mắc chứng bệnh đái tháo đường và nguyên nhân gì đã gây ra chứng bệnh đó? N h ữ n g câu hỏi trên đều là nhữ ng câu hỏi bức xúc cần được giải đáp ngay của rấ t nhiều độc giả. Đọc n h ữ n g phần dưới đây, bạn sê được m ở rộng hiểu biết về thực chất của cản bệnh đái tháo đường đ ể kh ô n g còn n ghĩ rằng nó quá thần bí, khó hiểu, và nan y n h ư m ột s ố người nào đó đã mô tả. 8
1. Bệnh đái tháo đư ờng là m ột loại bệnh thường gặp, có n h iều ngư ời bị có đúng kh ông ? Bệnh đái tháo đường đã có từ lâu, ngay từ 2000 nám về trước, y học truyền thống đông y cũng đã tìm hiểu về căn bệnh này và đã ghi rõ trong các sách về y học, không những ở T rung hoa cổ đại mà còn ở Àn độ, Ai cập, Hy lạp và La mả... Ngày nay, theo đánh giá của tổ chức vệ sinh y tê thê giới (WHO) thì người mắc bệnh đái tháo đường trên thê giới đ ạt tới con sô 120 triệu người, trong đó ở T rung Quốc con số đ ạt tới 20 đến 30 triệu. N hững năm gần đây có xu hướng cao hơn. ơ những nước phương Tây, n h ất là nhũng nước có nền khoa học kinh tê phát triển như ở Mỹ thì tỷ lệ ynàí bệnh đái tháo đường rấ t cao. Bệnh đái tháo đường gây ra tử vong rấ t lớn, chỉ xếp sau bệnh tim m ạch và bệnh ung thư. Mặc dầu ngưòi mắc bệnh đái tháo đường ở T rung quốc chiếm tỷ lệ tương đối tlỊ.âp, nhưng chỉ căn cứ vào sô lượng và ngưòd bị bệnh lại chiếm ngôi đầu bảng trên th ê giới. Bởi vậy, bệnh này đã trở th àn h môi quan tâm chung của giới y học,và phòng bệnh đái tháo đường là nhiệm vụ chiến lược của toàn nhân loại trong thê kỷ 21 này. Theo sô liệu thống kê cho biết, trong cùng một dân tộc, sô lượng người sống ở th àn h thị sẽ nhiễm bệnh cao hơn người sống ở nông thôn, người hoạt
động lao động trí óc sẽ bị bệnh nhiều hơn những người lao động chân tay... Bệnh đái tháo đường ở nước p h át triển sẽ nhiều hơn ở các nước lạc hậu, kém p h át triển. Từ nhửng dẫn chứng trên có thể thấy rằng, bệnh đái tháo đường là một bệnh khá phổ biến, và nhiều người mắc phải. 2. B ệnh đái tháo đư ờng do nhữ ng ngu yên nhân nào gây ra ? Bệnh đái tháo đường thường chủ yếu là do gen di truyền gây nên. Ngoài ra còn do chứng béo phì, do ăn uống không điều độ, do có thai, bị chấn thương, bị sốt do virut... cũng làm tăng tốc độ nhiễm bệnh. *Do gen di truyền : Theo thống kê thì ước tính đến 25-30% người mắc bệnh đái tháo đường thường có gia tộc họ hàng trước đây đả có người mắc chứng bệnh này rồi, những anh em hoặc chị em song sinh thường có tới 30-50% cả hai cùng bị nhiễm đồng thời chứng bệnh đái tháo đường A và tới 90% cặp song sinh cùng đồng thời bị chứng đái tháo âườtìg B. Qua điều tra người ta thấy rằn g : N hững người có th ân thích họ hàng mắc chứng bệnh đái tháo đường thường dễ nhiễm hơn những ngưòi bình thường... Nói n hư vậy không có nghĩa là m ột người bị bệnh sẽ n h ấ t định truyền cho cả nhà, bởi vi bệnh phải thường đi kèm với một sô yếu tô xúc 10
tác thêm vào để thúc đẩy quá trìn h nhiễm bệnh của từng người cụ thể. * Do béo p h ì : Chứng béo phi là một trong những n h ân tô quan trọng để đưa người ta nhiễm bệnh đái tháo đường, n h ấ t là ở các bậc tru n g niên, và thường xảy ra ở các vị có trọng lượng vượt quá trọng lượng tiêu chuẩn... theo sô liệu điều tra thì nêu trọng lượng vượt quá trọng lượng tiêu chuẩn 10% thì cơ hội nhiễm bệnh tăng 3 lần và trọng lượng vượt quá 25% thì cơ hội nhiễm bệnh tăng gấp 3,8 lần. Hơn nữa, những người béo phì, những người bị các bệnh tim mạch, não, th ậ n sẽ dễ mắc bệnh hơn,và tỷ lệ tử vong cũng lớn hơn nhiều so vói người có trọng lượng bình thưòfng. Nói như vậy không nên quá sợ và vội vàng làm mọi cách để "giảm béo" một cách vô nguyên tắc. Mà những người mắc chứng béo phì chỉ nên chú ỷ khống chê trọng lượng của bản th â n trong một phạm vi chừng mực n h ấ t định nào đó, để giữ cho th ể hình p h át triển hài hoà, thích hợp là được. tiêu chuãn (kg)
= chiều cao (cm) - 105
Nếu trọng lượng của bạn xê dịch ±10kg so với trọng lượng tiêu chuẩn thì được coi là bình thường, không có gì phải lo lắng. * Do thiếu vận đ ộ n g : Sống trong thời đại khoa học kỹ th u ậ t p h á t triển, nhịp điệu cuộc sống dồn 11
dập, con người trong hoàn cảnh môi trường hiện nay có thói quen ngồi trên xe thay cho đi bộ, ở nhà thường dùng các m áy móc thay cho các hoạt động lao động bằng chân tay, ít vận động. T hân thể không vận động làm cho hàm lượng calor bên trong th ân th ể không tiêu hao đi được, tích tụ lại dẫn đến chứng béo phì, từ đó gây ra những nhân tô thúc đẩy dẫn đến bệnh đái tháo đưòmg. * Do n hữ ng nhân tô khác : Có thể do các vi trù n g vi rút, ví dụ như vi rú t viêm m àng não, vi rú t quai bị... tạp nhiễm một sô chất độc hoá học, trong quá trìn h sinh nở hoặc luôn trong trạn g thái tinh th ần căng thẳng, bị kích thích cũng như bị chấn thương... T ất cả những nhân tô trên đều là những nhân tô xúc tác đẩy nhanh quá trìn h nhiễm bệnh. 3. Những người nào thì dễ mắc bệnh đái tháo đường ? - Những ngưòi đã có quan hệ huyết thống trực hệ với ngưòi đá hoặc đang mắc bệnh đái tháo đường, như bố, mẹ, anh, em, con cháu... - Anh chị em song sinh. Nếu một người bị bệnh thì ngưòd kia rấ t dễ nhiễm bệnh theo - Những người bép phì - ơ những dân tộc ít người hoặc trong địa phương thường xảy ra các trậ n dịch bệnh kéo dài 12
- ơ những sản phụ đẻ con quá to (thai nhi từ 4,5 kg trở lên). - ơ những ngưòd mắc chứng cao huyết áp, bệnh m áu nhiễm mỡ. - ớ những sản phụ đột quy tim mạch, bị chấn thương hoặc sau phẫu th u ậ t, bị nhiễm trùng... lúc đó lượng đường trong m áu tăng cao. 4. N hững b iểu h iện đặc tru ng Jđiển hình của bện h đái tháo đư ờng ? Biểu hiện điển hình n h ấ t của người bệnh thường "ba nhiều, m ột thiếu": Ba nhiều: uống nhiều, ãn nhiều, tiểu tiện nhiều. Một th iếu : thiêu sức sống, không có sức sống, không muốn làm việc gì cả. + Tiểu tiện nhiều : Đái nhiều trong ngày và với lượng nước tiểu củng nhiều hơn bình thường. + Uống nhiều : Do bài tiế t nhiều nên lượng nước trong cơ th ể m ất đi nhiều, gay nên hiện tượng tê bào m ất nước kích thích th ầ n kinh tru n g ương điều khiển tuyến nước bọt và tự nhiên cứ uống nước liên tục. + Ă n nhiều : Do lượng đường đi theo nước tiểu th ải ra ngoài, hcm nữa cơ th ể lại không hấp th ụ được đường làm cho n hiệt lượng và năng lượng trong cơ th ể không đủ, đòi hỏi sự cung cấp, dẫn tói phải ăn nhiều. 13
+ Thiếu sức sông : Do đưòìig không hấp thụ được, "nguồn năng lượng" cung cấp cho cơ th ể bị trục trặc, không đủ để bù đắp cho lượng thiếu hụt, nên cơ th ể có th ể muốn hoạt động được thì các mô mỡ và các protein phải tiếp tục phân giải. Từ đó làm trọng lượng có th ể gầy đi rấ t nhanh. Các hoạt động trao đổi chất bị rối loạn, các chất điện giải trong cơ th ể m ất cân bằng, năng lượng cũng không giải toả được một cách bình thường, làm cho người bệnh luôn cảm th ấy bải hoải, m ệt mỏi, thiếu sức sống. 5. Khi xu ất h iện triệu chiímg thì có phải đi k ^ m ngay kh ông ? Tuyệt đại đa sô những bệnh đái tháo đường ở giai đoạn chớm nhiễm ban đầu thường không có những triệu chứng lâm sàng điển hình, thậm chí không có biểu hiện gì khác thường. Cho nên rấ t nhiều trường hợp chỉ ph át hiện ra khi bệnh đã phát. Bởi vậy phải chú ý theo dõi sức khoẻ thường xuyên để sớm p h át hiện bệnh sơ nhiễm ở giai đoạn đầu. N hững triệu chiing dưới đây giúp ta lưu ý để dễ p h át hiện kịp thòi. - Tự nhiên trong một thời gian ngắn giảm cân đi râ t nhanh, n h ấ t là ở nhiĩng người vốn đã béo phì, tự nhiên th ấy gầy đi một cách n h an h chóng và rõ rệt, đồng thời thấy uể oải không m uốn hoạt động gì, chân tay tê dại, đau lưng, nhức mỏi. 14
- Hai tay, hai chân cảm thấy bị tê liệt, cảm giác không linh hoạt. - P h á t hiện một vài chỗ da bị vết nhăn, hoặc tím bầm , chữa m ãi không khỏi, chữa đi chữa lại nhiều lần. - Ngứa ngáy ở dương vật, đi đái dắt, có lúc th ấy buốt hoặc cảm thấy viêm nhiễm hệ bài tiết. T riệu chứng trên kéo dài hoặc lặp đi, lặp lại, chữa trị không có hiêu quả. - N hững trục trặc về sinh hoạt tìn h dục không rõ nguyên nhân, ở nam giói thì bị liệt dương, không có ham muốn, ở nữ giới thì có hiện tượng rối loạn kinh nguyệt hoặc tắ t kinh. - Lở loét trong khoang miệng, viêm lợi viêm chán răng, những vết loét trong m iệng kéo dài ngày không khỏi. - B ệnh nhân bị xơ cứng động m ạch không rõ nguyên nhân. - Sau bữa ăn vài giờ hoặc ngay trước bữa ăn thường hay lo lắng vô cớ, người bải hoải không muốn làm gì, mồ hôi toát ra chân tay ru n rẩy hoặc có lúc lên cơn đói dữ dội... - Tự nhiên thị lực kém hẳn đi, nhìn mọi vật trước m ắt mờ mờ ảo ảo, m ắt khô... - Tự nhiên th ấy bụng bị trưófng, đi ngoài phân lúc lỏng lúc rắn bất thường, có lúc táo bón, nhưng 15
có lúc lại bị đi ngoài như tháo cống. N guyên nhân không rõ. - Những người m à gia đình họ tộc có tiền sử m ang bệnh đái tháo đường, bệnh vẩy nến, bệnh viêm tuy m ãn tính, hoặc đã bị phẫu th u ậ t tuyến giáp trạng, tuyến tụy. 6. Bệnh đái tháo đư ờng có nguy hại gì đến sức khoẻ con ngư ời ? Bệnh đái tháo đường thường dẩn đến một sô bệnh đi kèm khác như bệnh đường trong m áu, mỡ trong m áu, cao huyết áp. N hững bệnh trên thường hay đột phá làm tổn thương tới các cơ quan, bộ phận trong cơ th ể người ta; những tác động xâm hại đó thường xảy ra chậm chập nhưng lại rấ t khó chửa; nó phát triển từ từ và ngày càng trầm trọng hơn làm người mắc chứng bệnh đái tháo đường có những triệu chứng như : bệnh ngoài da, lao phổi, bệnh tim mạch, bệnh đường ruột. N hững tác động đến hệ th ần kinh sẽ gây ra triệu chứng nhức mỏi tứ chi, cảm giác b ất bình thường, ơ những bệnh nhân nặng có th ể dẫn đến viêm võng mạc đục thuỷ tin h thể và dần dần thấy mù m ắt. Nếu liên quan đến th ận thì sẽ dẫn đến bệnh đường tiểu do virut gây ra và dễ dàng gây tử vong. Những chứng bệnh cùng bạo ph át kèm với bệnh đái tháo đường là nguyên nhân chính dẫn đến tử vong hoặc tàn phê cho người bệnh. 16
Do đó, khi mắc chứng bệnh đái tháo đường m ãn tính, ngư(Vi bệnh phái đề phong những bênh khác cũng nhân đó củng phát kèm theo, gây ảnh hưởng không it trong cuộc Sống của người bênh. Cấn phải theo dõi chặt chẽ những thay đổi và không chê được lượng đường trong m áu, lưọfng mỡ, mức huyết áp để kịp thòi ứng phó, để duy trì cuộc sống bình thường của người bệnh. 7. B ệ n h đ á i th á o d ư ờ n g đ ư ợ c c h ia là m m ấ y lo ạ i?
Năm 1997 theo tổ chức vệ sinh thê giới (WHO) và hiệp hội bệnh đái tháo đường của Mỹ thì gần đây đái tháo đường được phân loại th àn h bốn dạng bệnh : bệnh đái tháo đường A, bệnh đái tháo đường B, bệnh đái tháo đường của người có thai và bệnh đái tháo đường dạng đặc biệt. 8. B ệ n h đ á i th á o đ ư ờ n g A (tú p e 1) là g ì ?
Bệnh đái tháo đưòng A là th ể bệnh b ắt buộc phải điều trị bằng Insulin vì các tê bào p của tuyên tụy đã bị phá hủy lớn (>75%) nên không còn khả năng tiế t ra Insulin cung câp cho cơ thể. Đái tháo đường A (túpe 1) chiếm chừng 10% trong tổng sô những người mắc chứng đái tháo đường, ở lứa tuổi nào cũng có th ể nhiễm , nhưng thường gặp ở lứa tuổi nhi đồng và th a n h thiếu niên. Người bị bệnh đái tháo đường A khi ở giai đoạn sơ nhiễm ban đầu thường cấp tính, tự nhiên gầy 2-ĐTĐ
17
sú t rấ t nhanh. T riệu chứng "ba nhiều m ột thiêu" biểu hiện rấ t rõ ràng, thậm chí có người bệnh lần đầu tiên đi khám đã từng bị hiểu nhầm là ngộ độc Acid xêtôn. Người bệnh có lượng đường trong m áu biến động lớn, hàm lượng của đường trong m áu rấ t th ấ t thường Để chữa trị cho bệnh đái tháo đường A, người ta dựa vào kích thích tô Insulin hoặc tiếp kích thích tô Insulin từ bên ngoài vào khi mới nhiễm bệnh, điều trị chúng vài th án g bằng kích thích tô Insulin, làm cho chức năng của tê bào p Insulin hoạt động. Sô lượng tê bào p tăng lên, những triệu chứng lâm sàng được cải thiện rõ rệt. Người ta gọi thời gian này là thời kỳ "tuần trăn g mật" của người bệnh. Thời kỳ "tuần trăn g mật" có th ể kéo dài tới 3 6 tháng, đặc biệt có vài người bệnh kéo dài tới 1 đến 2 năm, điều này không rõ do yêu cầu nào là tác nhân quyết định thời gian kéo dài. N hưng bệnh vẫn âm ỉ tiến triển và thời kỳ "tuần trăn g mật" sẽ kết thúc, người bệnh vẫn phải chửa trị bằng cách tiếp kích thích tô Insulin bên ngoài để khống chê lượng đưòfng trong m áu và hạn chê việc tạo ra chất Xêtôn. 9. B ệnh đái tháo đư ờng B (túpe 2) là gì ? Bệnh này trước đây gọi là bệnh đái tháo đường phi Insulin, hoặc bệnh đái tháo đường của riêng người lớn tuổi chiếm 90%. Bệnh nhân mắc bệnh này đều là người cao tuổi hoặc từ 40 trở lên... 18
người mắc bệnh này đại đa sô là do nguyên nhân di truyền là chủ yêu. Tốc độ p hát nhiễm ở bệnh này tưcmg đối từ từ, ở người béo, bệnh nhẹ luôn cảm thấy miệng khô ráo, lúc nào cũng thấy k h át, đặc biệt có bệnh n h ân không có triệu chứng lâm sàng nào cả. Những biểu hiện ”3 nhiều" p h át hiện không rõ rệ t mà chỉ p h át hiện khi kiểm tra sức khoẻ hoặc xét nghiệm gen. Đại đa sô bệnh nhân qua một thòi gian khống chê độ ăn uống và dùng thuốc uống hạn chê lưọììg đường trong m áu thì bệnh tìn h ổn định hẳn lại, mức độ hàm lượng Insulin tiế t ra tăng cao hơn. N hưng đặc biệt có một vài bệnh nhân do tiền sử bệnh đái tháo đường kéo dài quá lâu. Khoảng trên 20 năm, hơn nửa tuổi tác lại lớn, th ân thể gầy gò Ôm yếu thi lượng Insulin giảm đi, trường họp này phải điều trị bằng cách tiếp thêm Insulin bên ngoài vào để khống chê lượng đường trong máu. Bởi vậy không th ể lây việc tiếp Insulin bên ngoài vào để có thể phân định bệnh đái tháo đường A hoặc B một cách rõ ràng được. 10. T hế nào là bệnh đái tháo đường ở thời kỳ m ang thai? Bệnh đái tháo đường của người có thai có nghĩa là : bản th ân người đó khi chưa có thai thì không sao, nhưng khi có thai thì ở giai đoạn giữa hoặc giai đoạn cuối sẽ p h át hiện triệu chứng bệnh đái 19
tháo đường. N-hững người bệnh đái tháo đưomg đã có bệnh sẵn, sau đó lại có thai thì gọi là người bệnh đái tháo đường thời k ỳ m ang thai. Khác với loại này, bệnh đái tháo đường của người có thai chiếm chừng 1 - 3% tổng sô phụ nữ bị nhiễm bệnh. Nguyên nhân p h át bệnh là do trong thời kỳ m ang thai, vùng xương chậu tiế t ra những yếu tô làm chống lại tiế t tô Insulin, đặc biệt là giai đoạn cuối của thời kỳ m ang thai, lại thêm vao đó độ nhạy cảm của các tổ chức của các bộ phận trong cơ th ể người phụ nữ luc m ang thai không linh hoạt như xưa, do đó lượng Insulin được tạo ra tương đối ít hơn. Đối với người có thai nhiễm chứng đái tháo đường thì việc đầu tiên là làm sao phải khống chê được hàm lượng đường chứa trong m au, để trán h được những nguy cơ hàm lượng đường trong thai nhi quá cao, tạo ra những ảnh hưởng xâu cho đứa con sau này. Người phụ nữ này sau kỳ sinh nở thi hàm lượng đường trong m áu trở lại bình thường. Có một sô bộ phận nhỏ di chứng biến chuyển th à n h đái tháo đường B, cá biệt rấ t ít chuyển th àn h bệnh đái tháo đưòfng A. 11. Bệnh đái tháo đường dạng dặc b iệt là do những nguyên nhân gì ? N hững chứng đái thao đường dạng đặc biệt m ang tính chất hiện tượng hoặc tái phát là chính. Cán 20
nguyên của nó tương đôi rõ ràng và bao gồm những chứng bệnh sau : - Bệnh do m ột số gen của tê bào p giảm thiểu chức năng, ơ một sô th an h niên hoặc người lớn tuổi hay mắc chứng bệnh Mody. T hanh niên thưòíng hay bị trước tuổi 25, do di truyền của nhiễm sắc thể trội. Sau 5 năm nếu không khỏi thì phải dùng phương pháp điều trị bằng cách tiêm Insulin. - Do tác dụng của Insulin làm gen bị lặn đi, dẫn tới bệnh đái tháo đường. - Ngoại tiế t tô tiế t ra từ tuyến tru n g gây ra một sô bệnh n h ư viêm tuyến tuy, ung th ư tuyến tuy, hoặc tuyến tuy bị cắt bỏ. - Nội tiế t tô của tuyến giáp trạn g tiêt ra quá nhiều, gây ung thư, chứng béo phì ở các đầu tứ chi, chức năng hoạt động của các tuyên gen bị trục trặc (m áu thiêu h ụ t Kali)... dẩn đến chứng đái tháo đường. - Bị bệnh do tiếp xúc với chất độc hoá học gây ra, hoặc do uống nhiều thuốc lợi tiểu, hoặc thuốc hạ hu y ết áp, hoặc phụ nữ dùng thuốc trá n h thai, uống thuốc kích thích tuyến yên, thuốc chống ung thư... - Có nhiễm m ột sô virut m ẩn ngứa, na tịt, virut làm bệnh ở các tuyến, viru t quai n h ân gây ra bệnh đái tháo
như viru t gây bệnh nở tê bào, viru t gây bị đều là những tác đường. 21
- Một sô người bị bệnh đái tháo đường do một sô chứng miến dịch gây ra như : chứng miên dịch "Still man" chứng miễn dịch bản th ân của Insulin... - Một sô người bị bệnh do kết quả của gen di truyền của những người họ hàng th ân thích đã mắc chứng bệnh chứa K linnetelter, chứng T u rn er’s, chứng W olfram’s.
BÁC SĨ ƠI ! HÃY GIỜI THIỆU CHO TÒI MỘT VÀI KIẾN THỪC Y HỌC cơ BẢN LIÊN QUAN TỚI BỆNH ĐÀI THÁO ĐƯỜNG ? Người ta thường nói "Biết m ình, biết ta. Trăm trận, trăm th ắ n g ”. Sau đây sẽ giới thiệu m ột vài kiến thức về căn bệnh đái tháo 'đường đ ể bạn có th ể hiểu rõ được căn bệnh. Vi dụ: Insulin là chất gì? Đường trong m áu là gì? Quan hệ giữa bệnh đái tháo đường và bệnh m áu nhiễm m ỡ n h ư thê nào? 1. Hàm lư ợng đường trong m áu là gì ? Đường trong m áu là chỉ hàm lượng Glucose chứa trong máu. Xét nghiệm xác định hàm lượng đường trong m áu là một căn cứ hết sức quan trọng để 22
chuẩn đoán bệnh đái tháo đường. Thường người ta xác định cán bệnh bằng cách ; xác định m áu của người bệnh lúc còn đói chưa ăn và sau khi ăn hai tiếng đồng hồ. - Lúc còn đói chưa ăn gì có nghĩa là qua một đêm 8 tiếng đồng hồ, người bệnh chưa ãn gì, lấy m áu xét nghiệm , từ 6 - 8 giờ sáng, ơ những người bình thường thì hàm lượng 3,8-6 ,1 6 m ilim o re/lít. H àm lượng đường Glucô trong m áu lúc bụng đói chưa ăn, thể hiện lượng đường cơ bản của con người ta. Kết quả của thức ăn xét nghiệm cho ta biết th àn h phần bữa ăn chiều của hôm trước sự dao động và những ảnh hưởng của giấc ngủ có ngon giấc hay không. - Xét nghiệm m áu sau khi ăn 2 giờ đồng hồ. Kết quả xét nghiệm cho ta thấy tình hình chịu đựng của cơ thể sau khi có lượng đường nạp vào đầy đủ, ở người bình thường thì hàm lượng đừốn Glucô trong m áu tăng tới 7 m ilimore / lít. K hoảng cách giữa các đợt xét nghiệm phải phụ thuộc vào tình hình bệnh, dã dùng loại thuốc gì và sô lần dùng thuốc, tìn h hình khống chê hàm lượng đường trong m áu... và rấ t nhiều yêu tô để quyết định. Để kiểm tra xác định hàm lượng đường trong m áu một cách chính xác và hiệu quả, thường phải làm 7 lần : trước và sau khi ăn sáng, ăn trưa, 23
án tối và trước khi đi ngủ. Tổng cộng 7 lần. Néu còn chưa thấy yên tam về độ chinh xác thi thêm một lần nữa là 8 lần vao luc trời rạng sáng. Khi bệnh tìn h đả òn định, hàm lượng đường đả được khống chê bình ổn, thì cứ 2 tu ầ n đi xét nghiệm một lần trước lúc ăn và sau bữa ăn 2 giờ đồng hồ ; theo dõi để bác sĩ căn cứ vào kết quả xét nghiệm m à kê đcm thuốc điều trị. Trong qua trinh điều chỉnh Insulin, thay đổi giờ tiêm chích Insulin, hoặc bệnh ,tình có những biến đổi b ất thường, hoặc bệnh nhân có biểu hiện khác về trạn g thái sinh hoạt ăn ngủ... hoặc lượng đường trong m áu có lúc lên xuống th ấ t thường, hoặc người bệnh m ang thai... thì sô lần xét nghiệm phải tăn g lén, và điều cần n h ấ t là thường xuyên theo dõi bệnh tinh để trán h xảy ra những điều đáng tiêc. 2. T hế nào là hàm lượng đường trong nước tiểu? Hàm lượng đường trong nước tiểu là chỉ lượng đường Glucose co chứa trong nước tiểu hàng ngày ta th ải ra. ơ người bình thường mỗi ngày có một lượng rấ t nhỏ đường Glucose đi theo nước tiểu thải ra ngoài (khoảng hcm lOOmg/ngày). Nói chụng là đối với lượng thấp như vậy rấ t khó xác định, chỉ khi nào hàm lượng lớn hcm 150mg/ngày mới có thể xác định được. Khi xét nghiệm, người ta tiến hành xét nghiệm định tính và định lượng, xét nghiệm định tinh chỉ làm qua loa m ang tính chất khảo 24
sá t xét nghiệm nước tiểu sơ bộ, thường cho ra kêt quả chia ra 6 mức độ khác nhau ; +; ++; +++; ++++; xet nghiệm theo phương pháp trên thường là phổ biên nhưng có nhược điểm là không xác định được là bao nhiêu và cũng không chuẩn xác lắm. Phương pháp này có một sô kiểu xét nghiệm dưới đây ; + Tuỳ ý chọn lấy m ẫu nước tiểu để xét nghiệm hàm lượng đường trong nước tiểu, kết quả xét nghiệm sẽ cho biết hàm lượng đưòmg trong nước tiểu trong thời gian xét nghiệm từ lần xét nghiệm trước cho đến xét nghiệm này. + Xét nghiệm tại chỗ : Kết quả cho thấy hàm lượng đường trong nước tiểu ngay lúc đó. Thường thì tiến hành trước bửa ăn để tìm hiểu lượng đường trong m áu. Cách làm là cô gẳng bài tiế t lượng nước tiểu hiện đang tồn trữ trong bàng quang, sau đó uống một lưọmg nước lọc 'nhất định (chừng 200mlì đợi 20 - 30 p h ú t sau nước tiểu sẽ bài tiết ra và lấy đem đi xét nghiệm. + Xét nghiệm tiến hành chia th à n h nhiều phân đoạn, mục đích để tìm hiểu diễn biến th ay đổi của lượng đường trong m áu của cơ th ể trong thời gian bữa ăn: trước, sau và giữa 3 bửa ăn để điều chỉnh ngay chê độ giờ giấc ăn của ngưòd bệnh, thay đổi phương thức chửa trị kịp thời. Cụ thể là chia ra làm 4 giai đoạn : trước, sau 25
và giữa 3 bữa ăn và sau khi ngủ dậy. Đo được lượng nước tiểu bài tiế t ra và lượng đường chứa trong nước tiểu của 4 giai đoạn thời gian kể trên. Trắc nghiệm định lượng là xác định hàm lượng nước tiểu bài tiế t ra trong một đon vị thòi gian là bao nhiêu. Thường thì xác định hàm lượng đường bài tiế t ra trong khoảng 24 tiếng đồng hồ. Kết quả xét nghiệm sẽ là một căn cứ hết sức quan trọng để xác định mức độ bệnh của bệnh nhân và vạch ra phương án chữa trị có hiệu quả. N hững người mắc chứng bệnh đái tháo đường âm tính thì lại không thải ra được nước tiểu. N hững người mắc bệnh nhẹ thì mặc dầu lượng đường trong m áu có cao hơn mức độ tiêu chuẩn, nhưng nồng độ đường trong m áu lúc bụng đói thì lại không cao (hàm lưọfng đường trong m áu của người bệnh đái tháo đường âm tính thường chỉ ở 9 - 10 milimore/lít, hàm lượng đường trong nước tiểu là âm tính. Cũng có trường hợp khi xét nghiệm dụng cụ đo lường bị sai số, thao tác không cẩn th ận dẫn đến kết quả sai lệch. Một sô người bệnh trước khi đi xét nghiệm đả uống Aspirin, vitam in c, hoặc uống quá nhiều nước làm cho nước tiểu bị loãng ra... N hững nguyên nhân trên củng có khả năng làm cho kết quả xét nghiệm là âm tinh. N hưng nếu kết quả xét nghiệm đưòTig trong nước tiểu là dưcmg tin h thi củng chưa hẳn hoàn 26
toàn là người đó mắc chứng bệnh đái tháo đưòfng. Lý do là củng có th ể người đó do th ậ n yêu, nên khả năng hấp th ụ đường của cơ th ể kém đi, thì kết quả xét nghiệm sẽ là dương tính. Trong khi đó, hàm lượng đường trong m áu có khi th ấp hơn 7 - 8 m ilimore/lít. N hư vậy hàm lượng đường tuy th ấp m à vẫn mắc bệnh đái tháo đường. N hững người như vậy thì người ta gọi là bệnh đái tháo đường do th ận yếu gây ra. Ngoài ra, ở một sô người khoẻ m ạnh bình thường, nhưng vì đột x u ất có hôm ăn quá nhiều chất ngọt, n hư bánh kẹo, m ật ong nên cũng có hiện tượng hàm lượng đường khá cao. Cũng đôi khi bị bệnh đái tháo đường tạm thời do hàm lượng đường trong m áu khá cao m à gây ra. ơ phụ nử có thai giai đoạn 2 th án g cuối, hoặc ở sản phụ nuôi con trong giai đoạn cai sữa cũng hay có hiện tượng hàm lượng đường khá cao. N hư trên đã trìn h bày, nên chúng ta tuyệt đối không chỉ căn cứ vào hàm lượng đường trong nước tiểu để chuẩn đoán người có mắc chứng bệnh đái tháo đường hay không, m à phải căn cứ vào xét nghiệm m áu để xác định được lượng đường trong m áu mới chẩn đoán chính xác được. 3. Chất ceton là gì ? C hất Ceton trong cơ th ể là chất độc, là kết quả sự phân giải ồ ạ t của mỡ trong cơ th ể tạo ra các 27
Acid ceton, acit gốc Acyla. ơ những người khoẻ bình thường thì chất ceton trong nước tiểu là âm tính, còn khi xét nghiệm thấy nước tiểu dương tin h th ì phải cảnh giác ngay, vì đó là dấu hiệu của bệnh nguy cấp rồi. ơ những người măc chứng bệnh đái tháo đường do khả năng hấp th ụ đường bị trục trặc khiến tốc độ phân giải mỡ phải tăng lên, các chất ceton vưọft quá mức cho phép sẽ gây ra ngộ độc cho cơ thể. Thậm chi nếu nặng hơn sẽ gây ra hôn mê, tim đập nhanh rối loạn có thể dẩn đến tử vong. Người bệnh nêu ph át hiện hàm lượng ceton sớm trong nước tiểu của m ình ở mức cao là phải đi viện khám ngay. N hững người khoẻ m ạnh bình thường trong những lúc đói hoặc ở thời ky m ang thai bị nôn oẹ, ói mửa, hoặc khi vận động hêt sức, ăn thức ăn có nhiều chất béo luc hệ thống tiêu hoá bị trục trặc thì trong nước tiểu dễ xuất hiện chât ceton và các xét nghiệm chât ceton trong nước tiểu chắc chắn là dương tính. 4. Insulin là gì ? Insulin là một chất hoocmon, kích thích tố có tác dụng điều tiết ba loại chất dinh dưỡng tiêu biểu của cơ th ể chúng ta (đường, prôtêin, và lipit). Nó có tác dụng xúc tiến việc tiếp th u đường Gluco vào cơ thể và tiêu hoá chúng dưới những dạng khác nhau để cơ thể có khả năng giải phóng năng 28
lượng. Ngoài giảm bớt lượng đưòfng trong m áu, Insulin còn cho phép protêin tích hợp và tồn trữ lại, rấ t có lợi cho sự p h át triển của cơ thể. In su lin cũng giúp cho cơ th ể tổng hợp và phân giải ch ất béo. Khi chất Insulin trong cơ th ể bị thiếu h ụ t th ì sự phân giải và hấp th ụ đường trong cơ th ể sẽ bị trục trặc ngay, hàm lưọmg đường trong m áu sẽ cao hơn, sẽ thúc đẩy chất béo trong cơ th ể phân giải bù đăp những năng lượng đã m ất, củng với quá trìn h đó thì lượng Ceton cũng tăng dần lên, th à n h phần mỡ trong m áu cũng nhiều lên, không có lợi cho sức khoẻ. 5. T hế n ào là P rôtêin có gốc đư ờng trong máu? Khi hàm lượng đường Gluco trong m áu giữ ở mức cao trong một thòri gian kéo dài thì những phân tử đường sẽ dần dần kết hợp với chất protein có nguồn gốc trong cơ th ể để tạo th à n h protein có gốc đường. P rotein có gốc đường rấ t khó tiêu tan , vả lại nó luôn giữ một thê cân bằng ở mức song song với hàm lưọfng đường trong m áu, nên hàm lượng của nó trong m áu củng phản án h được tìn h trạ n g m áu của ngưòi bệnh, hoặc lấy kết quả xét nghiệm để có th ể đánh giá được tìn h trạn g sức khoẻ của người bệnh, nói cách khác căn cứ vào k ết quả xét nghiệm về protein có nguồn gốc đường cũng có th ể chuẩn đoán bệnh đái tháo đường, ở người bình thường chỉ sô trong phạm vi 3,6-3,8%. 29
Đối với m ột sô bệnh n hân đột nhiên bị hôn mê vô cớ, người ta hay truyền dịch đường Gluco để cấp cứu ngay lúc đó. N hững nghiên cứu gần đây cho biết : khi lấy m ẫu xét nghiệm để xác định giá trị của protein có gốc đường có th ể tiên hành rấ t dễ dàng, không phụ thuộc vào giờ giấc chê độ ăn uống, trọng lượng, quá trìn h bệnh tật, phưcmg pháp chữa trị bằng lượng huyết thanh... của người bệnh. N hưng có một điều là : dùng phương pháp trên để chuẩn đoán vẫn là trên đại thể, không phản ánh được cụ th ể diễn biến tin h vi của căn bệnh. 6. B ệnh đái tháo đường có quan hệ gì v ó i bệnh m áu nhiễm m ỡ ? Bệnh m áu nhiễm mỡ là bệnh trong m áu có nhiều C h o leste ro l. Ngưòd mắc chứng bệnh đái tháo đường do Insulin có khả năng chuyển hoá đường rấ t yếu nên chất béo đóng vai trò chính để cung cấp nguồn năng lượng cho cơ thể. N hưng khi chất béo phải giải toả để cung cấp năng lượng cho cơ thể thì đồng thời cũng thúc đẩy sản sinh ra Cholesterol, dễ kèm theo bệnh xơ cứng động mạch... Điều trị làm giảm th àn h phần mỡ trong m áu của người bệnh đái tháo đường cũng giúp ích cho người bệnh đề phòng cả chứng xơ cứng động m ạch và nhồi m áu cơ tim. N hững điều vừa nói trên cho ta thấy rằng: ngưòd 30
mắc bệnh đái tháo đường cũng nên xét nghiệm cả lượng mỡ trong m áu, nếu p h át hiện hàm lượng mỡ cao hon bình thường thì phải chữa trị kịp thời bằng cách uống thuốc giảm chất béo trong m áu hoặc kiêng khem trong chê độ ăn uống để dần dần khống chê hàm lượng mỡ trong m áu nằm trong phạm vi cho phép. Có lời khuyên là: người mắc chứng bệnh đái tháo đường nên thường xuyên tới bệnh viện để xét nghiệm hàm lượng mỡ trong m áu cứ 3 - 6 th án g xét nghiệm 1 lần. B ảng kê dưới đây cho ta biết được hàm lượng mỡ trong m áu được khống chê theo tiêu chuẩn dành cho người mẳc bệnh đái tháo đường. Bảng 1: Mức tiêu chuẩn hàm lượng mỡ trong máu đối với người mắc chứng bệnh đái tháo đường. ỉiạ n g m ục 1 Phân
lo ạ i
H ạn g m ục phái x é t n g h iệ m
bệnh n h àn
B ệnh nhân k h ôn g kèm th e o ch ứ n g n h ố i m á u cơ t im lã m s à n g B ệnh nhàn có b iê u h iệ n lâ m s à n g nhồi m áu cơ t im
Ị
;
B ắt đáu chứa t r i b ằ n g ch ê
B á t đẩu chữa tr ị bằng
Mức ly tư ớ n g ( M m o P I)
độ ă n uố n g (M m o ư l)
U Ô Ị f g th u ố c
TG L D L -C
> 5 .2 > 3 ,1 2
> 5 ,7 2 > 3 ,6 4
< 5 ,2 < 3 ,2
TG L D L -C
> 4 ,6 8 > 2 ,6
> 5 ,2 > 3 ,1 2
< 4 ,6 8 < 2 ,6
(M m o ư D
1 ị
ị 1
31
7. B ệnh đái tháo đư ờng và bệnh hu yết áp cao có quan hệ gì vớ i nhau như th ế nào ? Sô người đái tháo đường bị mắc chứng bệnh cao huyết áp thường nhiều hcm những người đái tháo đường bình thường gấp khoảng 4 - 5 lần, hon nữ a p h át bệnh lại sớm hcm. Bệnh cao huyết áp đi kèm khiến cho các động m ạch và các m ạch m áu của người bị bệnh đái tháo đường bị dị biến, thoái hoá, hcm nữa cao huyết áp làm người bệnh dễ dẫn đến chiíng tăn g xông não, tai biến m ạch m áu não, rấ t nguy hiểm cho người mấc bệnh. Bệnh đái tháo đường kèm theo cao huyết áp làm sô lượng tử vong cao hcm những người bị bệnh đái tháo đường binh thường rấ t nhiều, do đó ngưòd đã mắc bệnh phải luôn tăng cường kiểm tra huyết áp của m ình, luôn luôn không chê trong phạm vi cho phép. H uyết áp thích hợp cho những bệnh nhân mắc chứng đái tháo đường nằm trong phạm vi 130 / 85 mm thuỷ ngân là vừa. 8. Thí nghiệm đo ngư ỡng hàm lư ợng đư ờng tiến hành ra sao ? N hững người có hàm lượng đường trong m áu lên cao, nhưng vẫn chưa đ ạ t đến mức đái tháo đường th ì vẫn phải tiến hành xét nghiệm kiểm tra , chuyên môn gọi là thí nghiệm ngưỡng hàm lượng Gluco trong m áu. Tức là sau khi có th ể cung cấp được 32
m ột lượng đường n h ấ t định, thi xác định lượng Gluco trong m áu của người bị bệnh đái tháo đường. Phương pháp tiến hành th ử nghiệm như sau: Trước h ết phải tiến hành trong lúc bụng rỗng, chưa ăn uống gì. Trước khi ăn chất ngọt vào, ta lấy m áu trong trạn g thái bụng chưa có gì, sau đó ngưòd bệnh uống 75g đường Gluco hoặc ăn lOOg bánh bao, đối với trẻ nhỏ thì mỗi kg trọng lượng cơ thể cho uống 1,75 gam (tối đa là 75 gram ) đường Gluco. Sau 30 phút, 60 phút, 180 phút. Lcần lưtỵt lấy m áu để đưa đi xét nghiệm.
BÀC SĨ ƠI ! HÃY MÁCH GIÙM TÔI: CÁCH CHUẨN ĐOÁN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ? B ệnh đái tháo đường là m ộ t th ứ bệnh m ãn tính. Sau k h i mắc phải người bệnh thường có nhiều ý nghĩ, tâm tư khác nhau, bởi vậy bác sĩ k h i chuẩn đoán bệnh cũng p hải h ế t sức thận trọng. Có lúc bạn cũng có th ể thắc mắc, tại sao bác sĩ lúc nào cũng yêu cầu p hải đi x é t nghiệm , n h ấ t là nhìn vào nội dung của giấ y x é t nghiệm cũng đã th ấ y quá phức tạp rối rắm, không hiểu nó là cái gì mà phức tạp đến thê ? 3-ĐTĐ
33
Đ úng vậy, sự thắc mắc của bạn củng có những lý do và chính xác. Đ ể giải đáp cho bạn, m ong rằng h ã y xem nội dung phân n à y đ ể tìm hiểu quả trình chuẩn đoán bệnh. Sau k h i xem /bạn sẽ thấy việc chuẩn đoán bệnh và x é t nghiệm là cân thiết và bắt buộc. 1. N hững triệu chirng của bệnh đái tháo đường. T riệu chứng của lúc p h át bệnh thì muôn hình vạn trạn g , có lúc thì rấ t rõ ràng, nhưng có lúc không m ảy may thể hiện một cách chính xác một tích chứng gì... thậm chí có người mắc bệnh đái tháo đường thì lại là triệu chứng của bệnh khác đi kèm, hoặc lúc đi khám thì người bệnh chủ trương đi khám một bệnh khác, nhưng sau khi khám thì p h át hiện được ra chính người đó đang mắc chứng đái tháo đường... T riệu chứng điển hình n h ấ t của bệnh đái tháo đường là hiện tượng "3 tăng, 1 giảm" ăn nhiều, uống nhiều, đi tiểu nhiều và trọng lượng giảm sú t nhanh. .. "Bốn triệu chứng vừa kể trên ở từng người mắc bệnh cụ thể thường x u ất hiện theo th ứ tự, quy luật, theo thòi gian, thời hạn n h ấ t định, m à mỗi người biểu hiện m ột khác, và nó cũng có thể x u ất hiện b ất kỳ lúc nào trong quá trìn h lâm bệnh. T riệu chứng uống nhiều đầu tiên là mồm luôn khô, luôn k h át bồn chồn nóng ruột, lượng nước uống nhiều và sô lượng nước uống củng tăng lên... Do 34
uống nhiều nên bài tiế t cũng nhiều, về lượng nươc tiểu củng như sô lần đi tiểu trong ngày ở những ngưoi lơn tuổi thường kèm thêm chứng đái vãi, đái són, nước đái nhiều bong bóng, để lâu nước đái lắng cặn m àu bọt trắng, dính nhầy nhầy. T riệu chứng ăn nhiều biểu hiện ở người bệnh luôn luôn th ấy đói, án ngày càng nhiều, án mải không th ấy no, hoặc sau bữa ăn vẫn không cảm thấy thoải mái. ơ giai đoạn đầu thời kỳ nhiễm bệnh, có một sô người sụ t cân không đáng kể, thậm chí khi mód mấc bệnh lại tăng cân lên một chút, nên dễ gây ra sự b ấ t cẩn trong việc chăm sóc sức khoẻ. Bệnh đái tháo đường A thường ph át bệnh nhanh chóng. T riệu chứng tương đối rõ ràng. Bệnh đái tháo đường B thì p h át hiện ở chân, tứ chi, thậm chí p h át bệnh không rõ ràng, mà chỉ phát hiện ra bệnh trong lần kiểm tra sức khoẻ. Một sô người khi nhiễm bệnh hay ở trong trạn g thái m ệt mỏi uể oải, không muốn động tay động chân, lưng nhức mỏi và vã mồ hôi. Có một sô bệnh nhân khi đi khám bệnh khác, nhưng qua đó lại p h át hiện bệnh đái tháo đường. Vi dụ như có người th ấy thiếu m áu, bị phù, khám kiểm tra sức khoẻ có Abum in trong nước tiểu, ở khoa nội thì p h át hiện thêm bệnh đái tháo đường. Có chị đi khám phụ khoa thì phát hiện ra lượng đường có trong m áu cao hơn cao bình thường, mà 35
nguyên n h ân chinh là bệnh đái tháo đường, khiến một sô bộ phận cục bộ trên cơ thê bị kích thích dẫn đến bệnh phụ khoa. Một sô người đi khám vết lở loét nhưng chữa mãi không th ấy khỏi, qua khám da liễu mới phát hiện ra bệnh đái tháo đường. Có người đi khám m ắt vì thấy tự nhiên thị giác kém hẳn, nhìn ra ngoài mọi v ật đều mờ mờ ảo ảo, vào khám khoa m ắt, qua soi đáy m ắt thì bị p h át hiện là đã nhiễm bệnh đái tháo đường. Còn nhiều biểu hiện khác nữa, như tự nhiên chân tay cứ dần dần m ât cảm giác, hoặc thường xuyên bị tê, lúc thì bị ngứa ngáy, lúc thì nhức buốt, hoặc ở trường hợp khác có người tự nhiên m ất hẳn ham muốn tín h dục, hoặc liệt dương, kinh nguyệt không điều hoà, táo bón, hoặc bị tiêu chảy liên tục v.v... có một sô th an h thiêu niên lại bị buồn nôn, ói m ửa đau bụng, buồn ngủ hoặc bị hôn mê bất thưòmg... sau khi khám mới rõ nguyên nhân chính là do mắc chứng bệnh bệnh đái tháo đường m ãn tính, từ đó chất Acit ceton tạo ra sẽ gây ngộ độc cho các bộ phận cơ thể. Có bệnh n h ân vào bệnh viện vì các bệnh khác, có một sô bệnh n h ân bị bệnh tim m ạch hoặc tai biến m ạch m áu não, bởi tín h chất bệnh tìn h nguy cấp nên phải nằm viện, đến khi kiểm tra xét nghiệm thì mói p h át hiện th ấy đường trong m áu qua cao. Song củng không vội kết luận là bệnh nhâH mắc 36
chứng bệnh đái tháo đường, bởi vì bệnh nhân đang bị trụ y tim mạch hoặc tai biến m ạch m áu não cấp tinh. C ũng có th ể trong một thời gian ngắn trong trạ n g th ái kích thích quá độ cũng dễ dẩn đến hàm lượng đường trong m áu tạm thời tăn g vọt. Bởi vậy sau m ột cơn bệnh cấp tính xảy ra, thường phải kiểm tra xét nghiệm lại hàm lượng đường trong m áu và phải xét nghiệm nhiều lần. Nếu không phải là bệnh đái tháo đường, sẽ không th ể ở mức cao m ột cách lâu dài được. 2. T iêu ch u ẩ n để chẩn đoán bệnh đái tháo đường? H iện nay đã có hai chuẩn mực để chuẩn đoán bệnh đái tháo đường . Chuẩn mực th ứ nhát : dựa theo tiêu chuẩn đã được nêu ra từ năm 1985 của các chuyên gia y tê tổ chức thê giới WHO để chuẩn đoán bệnh. + Nêu người bệnh có biểu hiện "3 tăng, 1 giảm" là triệu chứng điển hình của bệnh đái tháo đường, thi chỉ cấn đo được lượng đường trong m áu > 11,1 m ilim ol/lit (tương đưcmg với > 200 mg/lit) và lượng đường trong m áu > 7,8 m ilimol/lit (tưcmg đương với > 140 mg/lit) trong trạn g thái bụng rỗng, chưa ăn cái gì, thì có thể khẳng định là người đó chắc chắn đang mắc chứng đái tháo đường. + Nêụ hàm lượng đường trong m áu chưa đạt 37
tới mức như trên, thì tiếp tục làm thí nghiệm kiểm tra ngưỡng Gluco trong m áu. Hàm lượng đường trong 2 tiếng đồng hồ > 11,1 milimol/lit (tương đương > 200 mg/lit) thì cũng đã có thể xác định được rõ ràn g người đó mắc bệnh đai tháo đường, nếu hàm lượng đường ít hơn 7,8 milimol/lit (tương đương với 140 mg/lit) thì chẳc không phải. Nếu hàm lượng trong 2 giờ > 7,8 milimol/lit nhưng lại < 11,1 milimol/lit thi có th ể chẩn đoán bệnh là người bệnh bị bệnh đái tháo đường. + Nếu người bệnh không biểu hiện triệu chứng "3 tăng, 1 giảm" một cách rõ ràng thì tiến hành thí nghiệm truyền dịch Gluco. Nêu hàm lượng đường Gluco trong 2 giờ > 11,1 milimol/lit (tương đưcmg 200 mg/lit và hàm lượng dùng Gluco trong 1 giờ > 1 1 ,1 milimol/lit tương đương với 200 mg/lit) thì người đó chăc chăn đang măc bệnh đái tháo đường. * Tiêu chuẩn nước M ỹ chẩn đoán bệnh đái tháo đường do hiệp hội đái tháo đường của nước M ỹ và WHO đưa ra năm 1997 : a) Có triệu chứng rõ ràng của bệnh đái tháo đường như; ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều và sự sụt cân không rõ nguyên nhân, thị lực sút kém nhìn mọi vật mờ mờ ảo ảo, có thể kiểm tra xét nghiệm b ấ t kỳ lúc nào nếu thấy hiện tượng đưòfng trong m áu > bệnh đái tháo đường 11.1 m ilimol/lit thi có th ể khẳng định người đó bị bệnh đái tháo đường. 38
b) H àm lượng đường trong m áu ở trạn g thái bụng rỗng không ăn gì > 7 m ilim ol/lit (lúc lây xét nghiệm vào buổi sáng) qua m ột đêm tối thiểu trong 8 giờ liên tục không ăn hoặc uống. c) Tiến hành thí nghiệm tru y ền dịch Gluco. Hàm lượng đường trong m áu 2 giờ > 11.1 milimol/lit chỉ cần ngưòd bệnh đủ thoả m ãn 1 trong 3 điều kiện sau thì chắc chắn người đó đang mắc bệnh đái tháo đường. Nếu tiến h àn h thí nghiệm Gluco (OGTT) 2 giờ hàm lượng đường trong m áu là = 7,8 milimol/lit nhưng lại nhỏ horn 11.1 m ilim ol/lit thì kết luận chuẩn đoán bệnh là nguồn Gluco trong m áu bị tổn thưong (IGT). Nếu hàm lượng đường lúc bụng rỗng chưa ăn gì > 6,1 m ilim ol/lit nhưng lại nhỏ hon 7,0 milimol/lit thì c ó ,th ể k ết luận là lượng đường trong m áu lúc bụng rỗng không đạt tiêu chuẩn bị tổn thưong (IFG) m à không hề liên quan đến bệnh đái tháo đường và không cần phải tiếp tục chuẩn đoán nữa. N hưng cũng nên có ý thức rằng, tổn thưong về nguồn Gluco trong m áu IG F và tổn thưcmg lượng đường lúc bụng rỗng (IFG) đều là bệnh có chung m ột đặc tính là hàm lượng đường trong m áu cao, có một vài tài liệu y học đề cập tới IGT và IFG là có chừng đến 1/3 tổng sô bệnh nhân trên sau 3 năm kéo dài đả dần chuyển sang mắc chứng bệnh 39
đái tháo đường, 1/3 nữa duy trì trạn g thái giữ nguyên như cũ, 1/3 lành bệnh. Nói như vậy để mọi người quan tâm đến bệnh tinh của bệnh nhân. 3. N hững ngư òi bệnh đái tháo đường phải qua nhữ ng khâu xét nghiệm gì ? Các th ủ th u ậ t đê kiểm tra bệnh đái tháo đường có rấ t nhiều kiểu khác nhau nhưng tựu chung khi khám bệnh chủ yêu vẩn dựa vào xét nghiệm hàm lượng đường trong m áu, mặc dầu những biểu hiện của chứng đái tháo đường là "ba nhiều, một thiêu" rấ t rõ ràng, dễ phát hiện nhưng trong trường hợp không có triệu chứng gì thi dễ dàng bỏ qua. Khi bệnh phat mới tim đến bệnh viện thi đã quá muộn. Bởi vậy, ta không nên chờ vào chứng bệnh đái tháo đường thể hiện mói phát hiện bệnh. Nêu vậy e răng sẽ quá muộn. N hững bước tiến hành kiểm tra yêu cầu, xét nghiệm lượng đường trong máu: xét nghiệm nước tiêu, xét nghiệm protein gốc đường trong m áu, xét nghiệm Insulin có hàm lưcmg cao trong m au, xét nghiệm m áu c - peptit, xel nghiệm xác định chức năng làm việc của th ận , gan, xét nghiệm lượng mở trong m áu, xét nghiệm độ dính đặc của m áu. Tuy có rấ t nhiều xét nghiệm khác nhau, nhưng tựu chung vẫn là xét nghiệm đường trong m áu. Người ta sẽ căn cứ vào kết quả đó để chẩn đoán bệnh Nêu thiêu sô liệu đó mà vẫn chẩn đoán bệnh đái thao đường là không có khoa học, 40
vả lại nếu cứ dựa vào những kết luận chẩn đoán tương tự n hư vậy thì sẽ rấ t nguy hiểm trong khám điều trị. Nói chung thì xét nghiệm thu được sau lúc ăn cơm, so với xét nghiệm ở trạn g thái bụng rỗng chưa ăn gì, thì sẽ có kết quả tương đối chênh lệch, nhưng cũng không vì th ê m à xét nghiệm lúc chưa ăn gì để đưa ra điều k hẳng định hàm lượng đường trong m áu không cao lắm m à bỏ qua nguy cơ nhiễm bệnh đái tháo đường của người bệnh. Ngoài những xét nghiệm hàm lượng đưòng trong m áu th ì còn làm thi nghiệm truyền dịch Gluco để xác định ngưõĩig Glucose trong máu. Ngoài xét nghiệm hàm lượng đường, lượng mỡ trong m ảu ra, dưới đây tôi xin giới thiệu một phương pháp chuẩn đoán bệnh đái thao đường, dựa vào sự quan sá t bên ngoài, và m ột vài phương pháp hoá nghiệm thông thường để giúp cho chuẩn đoán bệnh được giảm, dể dàng hcm. + Tiết tô Insulin trong m áu và c - p ep tit : Tê bào ỳ> tiế t ra các tiết tô Insulin liền bị nước men bên ngoài phân giải th àn h tiêt tô Insulin và c - peptit, bởi vậy cả hai đều phản ánh được khả năng tiết ra ngoài các kích thích tô của người bệnh. Khi đo đạc xác định các kích thích tô Insulin thường hay bị tạp nhiễm do Insulin bên ngoài đưa tác động vào, ví dụ : đôi với những bệnh nhân điều 41
trị đã tiêm , hoặc đang tiêm Insulin thì rấ t khó đưa qua được kết quả chính xác. Còn xác định được C-peptit thì tương đối ổn định. N hưng chỉ làm như trên thì vẩn chưa phản ánh được m ột cách toàn diện tiến trìn h tự tiết ra Insulm của cơ thể người bệnh. Bởi v ậy ,p hải tiến hành thêm một cách xét nghiệm khác để xác định ngưỡng hàm lượng Insulin trong m áu, hoặc theo phương pháp cho bệnh nhân ăn lOOg bánh bao, tức cho bệnh nhân ăn 750g đường Glucose hoặc cho ăn lOOg bánh bao không nhân để kích thích có th ể tiết ra Insulin chiếm khoảng 5 - 25 u nguyên tử gram /lit ,C-peptit là 0,24 - 0,9 milimol/lit. Sau bữa cơm 1 giờ có thể lớn gấp 5 10 lần lúc bụng rỗng chưa ăn gì. Xác định lượng huyết th an h có Insulin và C-peptit có ý nghĩa hêt sức quan trọng trong việc phân loại người bệnh ở giai đoạn nào, nhóm nào của bệnh trạng, đồng thời củng để phán đoán chức năng hoạt động của các tê bào p Insulin từ đó quyết định được phương án chữa bệnh có nên tiêm thêm Insulin để chửa trị hay không. Người mắc bệnh đái tháo đường A thường có mức Insulin và C-peptit rấ t thâp, hơn nữa lại rấ t khó phục hồi lại mức cũ, người mắc bệnh đái tháo đường B đại đa sô cũng có mức Insulin và C-peptit tương đối thấp, mức cao nh ất củng xuất hiện rấ t chậm. + Vi lượng A bum in trong nước tiểu : ơ những 42
người bình thường, khi bài tiế t qua đường nước tiểu cũng thải ra một lượng nhỏ abum in, nhưng trong vòng 24 giờ không vượt quá 24 mg, nhưng ở người bị bệnh đái tháo đường nguyên nhân là th ậ n bị tổn thương thì lượng abuim trong nước tiểu lớn hcm nhiều, trong vòng 24 giờ hàm lượng abum in thải ra lên tới 30 - 200 mg. Điều đó chứng m inh rằng: th ận đã bị suy yêu và chức năng làm việc bị giảm thiểu. N hững cuộc xét nghiệm bình thường xảy ra hàng ngày ở bệnh viện thường phát hiện được khi VI lượng abum in vượt quá 200 milimol, dưới 200 milimol không có khả năng phát hiện ra. ơ những bệnh viên chuyên khoa, ngưòd ta dùng phương pháp xét nghiệm tương đối tin h VI, thiết bị có độ nhạycám chinh x ácđểtiến hànhcáccuộcxétnghiệm , VI dụ như dung phưoTig pháp phân tích miễn dịch phóng xạ, phân tích m iễn dịch men, mói có thể p h á t hiện được những bệnh chính của thận. -hPrôtein huyết thanh gốc đường hoặc Am inoacit glucose: Abumin huyết th an h gốc đường (Amino^cit glucose) là sản phẩm tạo th à n h do sự kết hợp giửa đường gluco và huyết th an h , kết quả đo được phản ánh mức bình quân nồng độ của hàm lượng đường trong m áu hiện tại của người bệnh, ý nghĩa lâm sàng của nó cũng giông như prôtein gốc đường vậy. 43
Do chu kỳ xét nghiệm tương đối ngắn nên làm nhiều hơn. Kêt quả cho ta biết được tình trạn g sức khoẻ của người bệnh, n h ấ t là đối với các bà mẹ đang có thai lại mắc chứng bệnh đái tháo đường. + N hữ ng kháng th ể của tê bào Insulin : N hững kháng thể đó x u ất hiện chứng tỏ rằng trong người của bệnh nhân đả có những phản ứng miễn dịch đối với Insulin, đối với bệnh nhân đái tháo đường A, nếu kháng thể dưcmg tính xuất hiện nhiều thì việc đo đạc xét nghiệm ở thời kỳ phát bệnh ban đầu hết sức có ý nghĩa. Nếu bệnh đã bị kéo dài qua một thời gian thì kháng thể có khả năng chuyển th àn h ám tinh. 4. Những người bệnh đái tháo đường phải qua những xét nghiệm định kỳ nào ? - Xét nghiệm huyết áp, mạch, trọng lượng, vòng eo, tối thiểu mỗi tu ần khám định kỳ một lần. - Khám định kỳ hàm lượng đường trong m áu và trong nước tiểu. Trong khi khám , ehu ý nh ất là kết quả xác định hàm lượng đường, hàm lượng prôtein, hàm lượng ceton trong nước tiểu. Tối thiểu một th án g xét nghiệm một lần. - Theo dõi tinh hình tiên triển của prôtein gốc đường, 2 đến 3 th án g một lần. - Xét nghiệm vi lượng Albumin trong nước tiểu, 6 th án g đên một năm kiểm tra một lần. 44
- Kiểm tra m ắt (bao gồm cả phần đáy m ắt từ sáu th án g đến m ột năm khám một lần. - Khám chức năng hoạt động của thận, gan. Xét nghiệm hàm lượng mỡ trong máu. Sáu th án g kiểm tra một lần. Người bệnh phải ghi chép lại tấ t cả kết quả của những lần khám định kỳ và xét nghiệm, ghi rõ ngày tháng,đồng thời tự ghi chú cả triệu chứng, lượng thức ăn h àn g ngày, tìn h hình hoạt động hàng ngày ; hoặc có xảy ra phản ứng gì mỗi khi hàm lượng đường xuống thấp. N hững nội dung trê n giúp cho bác sĩ có một sô căn cứ để vạch ra phưcmg án điều trị cho bệnh nhân. 5. Làm th ế nào để h iểu được kết quả xét nghiệm: Trước khi đọc giây xét nghiệm, bạn phải hiểu được một sô đơn vị đo lường quốc tê trong y học, như kê ở bảng 2. Báng 2: Bảng hệ thống đo lường quốc tế dùng trong y học Tên
K ý h iệ u
m in
Tên
K ỷ h iệ u
phút
m .m o l/lit
m ilim o l/lit
H
g iờ
m m o l/lit
m ic r o m o l/lit
MI
m ililit
m g /lit
m ilig r a m /d e c ilit
Mg
m ilig r a m
m nV m l
m ic r o n g u y ê n từ lư ợ n g /m ililit
-
Mg
m ic r o r g a m
45
* C huẩn mực để chẩn đoán tìn h hình không chỉ có hàm lượng đường trong m áu m à chủ yếu là 4 loại; hàm lượng đường trong m áu lúc bụng rỗng chưa ăn gì, hàm lượng đường trong m áu sau khi ăn no 2 tiếng đồng hồ, hàm lượng Prôtein gốc đường, hàm lượng Albumin huyết th an h gốc đường. Chỉ sô hàm lượng đường trong m áu sau khi ăn no 2 tiếng đồng hồ có ý nghĩa rấ t lớn trong việc chỉ đạo người bệnh dùng thuốc, nhưng kết quả xét nghiệm thường m ang tính chất ngẫu nhiên, vì phụ thuộc vào rấ t nhiều yếu tô như: ăn no, ăn bao nhiêu, lượng thực phẩm nhiều hay ít, hoạt động chân tay nhiều hay ít v.v... Bảng 3: Báng tham khảo chi’ số khống chế lượng dường của 4 loại chính T è n x e t n g h iệ m
(77/ 5Ò
k h iiu
Phạm
VI
k h ố n g ch é
Đ ư ờ ng tro n g m áu
B u n g rỗ n g
3 ,8 1 - 6 ,1 6 m m o l/ h t ( 7 0 U 0 0 m g /d l)
< 7 ,8 m m o l/lít
2 h < 6 -7 m m o l / llt (< 1 2 0 m g /d l)
< ll,lm m o l/lit
• S a u khi ăn ; Ị A b u m in gốc đ ư ờ n g A b u m in h u y ế t t h a n h
3,17r - 6 ,8 7 r
57f - 87r
l,9 '/f ± 0 ,2 5 m m o l
Đối với những bệnh nhân có hàm lượng đường trong m áu hay dao động lên xuống bât thường thì chỉ tiêu Album in gốc đường hết sức quan trọng, thường thì nên khống chê trong khoảng 5% - 8%. 46
Nếu hàm lượng quá cao thì chứng tỏ không khống chê được lượng đường trong m áu một cách lý tưởng, còn nếu quá th ấp thì phải cảnh giác với chứng bệnh hàm lượng trong m áu quá thấp. * K ết quả xét nghiệm m áu có một giá trị tham khảo trong việc chẩn đoán và chửa trị bệnh đái tháo đường. Xem bảng 4 : Bảng 4: Bảng liệt kê giá trị tham khảo dể chẩn đoán và điều trị bệnh đái thào đường N ộ i d u n g x é t n g h iệ m
S ô liệ u có ở n g ư ờ i b ệ n h th ư ờ n g
N g ư ỡ n g G lu c o s e t r o n g m á u
B u n g r ỗ n g c h ư a có g i < 5 ,9 m m o l/l ( 1 0 6 m g /d l) 6 0 m in e j - 9 ,5 m m o l/l ( 1 2 0 ,7 - 1 7 1 ,2 m g /l) 1 2 0 m in < 6 ,7 m m o l/l ( < 1 2 0 m g /l)
I n s u lin
B ụ n g r ỗ n g 5 - 2 5 m m /m l S a u k h i ă n IhSO - 1 5 0 m m /m l
C - p e p tit
1.0 + 0 ,2 3 m g /l
C h o le s t e r o l
2 ,9 - 6 ,0 m m o l/l ( 1 1 0 - 2 3 0 m g /d l) ::
E ste r
0 ,2 2 - l ,2 m m o l/l ( 2 0 - 1 1 0 m g /d ỉ)
A b u m in b é o m ậ t đ ộ th ấ p
1 ,5 6 - 5 ,7 2 m m o l/l ( 6 0 - 2 2 0 m g /d l) n a m : 5 3 - 9 7 m m o l/l ( 0 , 6 - l , l m g / l ) nữ: 4 4 - 9 7 m m o l/l ( 0 , 5 - l , l m g / d l )
..
Đối vói những bệnh nhân đái tháo đường do yếu th ậ n bệnh đã phát được m ột thời gian, thì có th ể căn cứ vào hàm lượng đường trong m áu để p h án đoán được tình hình hoạt động của chức n ăn g th ậ n trong cơ thể. Nếu hàm lượng đường 47
trong m áu vượt quá 176 micrômol/lit (20mg/dl) thì có thê kết luận là người bệnh đã bước vào giai đoạn suy thận. Bảng 5 T iê u c h u â n c ù a n g ư ờ i b in h t h ư ờ n g
N ội dung x é t n g h iệ m T ò n g sò lư ợ n g
1 ,0 - l ,5 2 m l / 2 4 h
M à u sắ c
V àng nhạt
Dộ t r o n g s u õ t
N ư ớ c t i ê u ĩTuýi b a i t iế t r a cò t r ạ n g t h á i tr o n g su òt
G iá trị P H
5 ,4 - 8 ,4
A p lự c t h â m í) ịn h
th ấ u
tin h A b u m in
3 4 - 1.4 ()0 m m o l/l am
Im h
Đ ịn h lư ợ n g A h u m in
10 - ir> 0 m g /2 4 h
Đ ịn h tin h
âm
g lu c o se
Đ ịn h lư ợ n g đ ư ừ n g g lu c o s e
H àm
lư ợ n g C e to n
tm h
0 ,5 6 - 5 ,0 m m o l/2 4 h âm
tin h
7 - 1 8 m m o l/2 4 h
A x it
N a m : 0 - 3 0 4 m m o l/2 4 h N ử : 0 - 4 5 6 m m o l/2 4 h
A x it u r e
2 ,4 - 5 ,9 m m o l/2 4 h G iá trị t r u n g b in h c ù a n g ư ờ i t h ư ờ n g < 2 0 m g /m in
V i lư ợ n g A b u m in t r o n g n ư ớ c t iể u
T h ờ i k ỳ đ ầ u bị b ệ n h t h ậ n 2 0 - 2 0 0 u g r /m in B ệ n h t h ậ n lá m s à n g c ù a n g ư ờ i b ị b ệ n h đ a i., t h á o đ ư ờ n g 7 .2 0 0 m g /m in
48
*Xét nghiệm nước tiểu : Nếu th ậ n vẫn hoạt động khoẻ m ạnh thì hàm lượng đường trong nước tiêỊ cũng phản ánh được mức độ hàm lượng đường trong m áu. Hàm lượng ceton trong nước tiểu cũng cho ta biết được tìn h trạ n g người bệnh, hàm lượng vi lượng Albumin cũng là một trong những chỉ tiêu để phán đoán chức năng hoạt động th ậ n của người m ắc chứng đái tháo đường. * H ãy tham khảo bảng 5. 6. Làm th ế nào để phân b iệt được bệnh đái tháo đư ờn g A với bệnh đái th áo đư ờng B ? Bệnh đái tháo đường là do th iếu h ụ t Insulin trong cơ thể, bởi vậy Insulin đóng vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống của người bệnh đái th áo đường. N hưng do hàm lượng Insulin của người bệnh đái tháo đường không ổn định, có lúc thấp, có lúc bình thường, thậm chi có lúc tăn g cao, do đó không th ể chỉ căn cứ vào hàm lượng Insulin để chuẩn đoán đái tháo đường được. Thông thường khi ở giai đoạn lâm sàng, người ta hay tiến hành th ử nghiệm giải phóng Insulin để phân loại người bệnh bị mắc bệnh đái tháo đường 1 hay bệnh đái tháo đựờng 2 đó là một dữ liệu th am khảo quan trọng để đề ra phương án điều trị. Khi tiến h àn h thí nghiệm , cho bệnh nhân uống 75g đường Glucose hoặc ăn lOOg bánh bao không 4-ĐTĐ
49
n h ân sau khi ăn 30 phút, 60 p h ú t đến 120 phút, 180 p h ú t lần lượt lấy m ẫu m áu th ử để xác định hàm lượng Insulin và C-peptit. N ếu kết quả đo được lúc đói th ấ p hon lúc bình thường và sau khi ăn hàm lượng Insulin C-pep tit không tăn g báo nhiêu thì người bệnh thuộc bệnh đái tháo đường A. N ếu kết quả đo được lúc đói tưong đưong, hoặc cao hon, hoặc th ấp hon m ột chút so với mức bình thường nhưng sau khi ăn xong hàm lượng Insulin trong C-peptit tăn g lên, và giá trị cực đại diễn biến kéo dài thì người bệnh nhiễm bệnh đái tháo đường B. Thí nghiêm đo hàm lượng Insulin và C-peptit có ý nghĩa quan trọng ngang nhau, bởi C-peptit phân giải trong cơ th ể tương đối ít, do đó không bị ảnh hưỏfng về hàm lượng Insulin trong cơ thể cũng như hàm lượng Insulin từ bên ngoài đưa vào. 7. Làm th ế nào để phân b iệt đ ư ọc bệnh đái tháo đư ờng vớ i những bệnh khác. C hẩn đoán bệnh đái tháo đường h ết sức th ậ n trọng, vì nó không những có ản h hưởng đến bản th â n bệnh n h ân m à còn là m ột sự bảo đảm của toàn xả hội nữa. P hải xét th ậ t toàn diện đến nhiều yếu tô của kết quả' xét nghiệm : nh ư lịch sử bệnh án, hàm lượng đường trong m áu, hàm 50
lượng đường tro n g nước tiểu và qua kiểm tra OGTT nữa... Bỏi vậy trước khi cho bệnh n h ân biết vẫn phải căn cứ vào nhữ ng điểm sau đây để trá n h nhầm lẫn với nhữ ng bệnh khác. + ớ người m ắc bệnh tuyến giáp trạ n g p h át triển quá to do sự hâp th u hợp chất đường trong ruột quá n h an h dẫn đến kết quả là hàm lượng đường trong m áu tă n g vọt sau khi ăn 0,5 - 1 giờ đồng hồ và sau đó x u ấ t hiện triệ u chiing đái tháo đường. N hững người khoẻ bình thường sau khi ăn nhiều thức ăn ngọt cũng thường hay có biểu hiện trên. + Đối với nhữ ng người gan khoẻ m ạnh thì hàm lượng đường trong m áu sẽ tăn g theo huyết áp, tổng hợp th à n h hàm lượng đường trong gan và được cất giữ lại khi bụng đói thì lượng đường trong gan sẽ được tự giải phóng để cung cấp đường cho cơ thể. Còn n h ữ ng người mắc bệnh gan do viru t gây ra, vì m ột lý do nào đó khiến cho chức năng làm việc của gan bị giảm sút, làm cho gan không thực hiện được chức năng điều tiế t lượng đường của cơ th ể lúc ăn no và khi đói. Từ đó dẫn đên kêt quả là hàm lượng đường trong m áu sau khi ăn từ 0,5 - 1 giờ đồng hồ, tán g cao hơn lúc bình thường và triệ u chứng đái tháo đường liền xu ất hiện ngay. Sau đó thì hàm lượng đường sẽ từ từ tụ t xuống dưới mức bình thường lúc bụng rỗng. + Người m ấc bệnh th ậ n m ãn tín h ; Do th ậ n 51
bị suy nên không còn có tác dụng điều chỉnh nữa, bởi vậy ở những người mắc bệnh th ậ n ở giai đoạn nhẹ thì hàm lượng đường trong m áu vẫn bình thường, khi th ận bị suy nhược, chức năng hấp th u được của hàm lượng đường trong m áu tuy không cao nhưng vẫn không bị bệnh đái tháo đường, nên người ta gọi là bệnh đái tháo đường do th ậ n chứ không phải là bệnh đái tháo đường thông thưòfng. Trường hợp này thi không kiêng ăn đường, vì nếu như vậy lượng đường trong cơ th ể không đủ, các chất béo phải tự giải phóng để cung cấp năng lượng và lúc đó xảy ra tìn h trạ n g ngộ độc Ceton ngay. + ơ m ột vài trường hợp nguy cấp như nhồi m áu cơ tim hoặc tai biến não... cũng làm cho hàm lượng đường trong m áu, hàm lượng đường trong nước tiểu cũng cao vọt lên n h ấ t thời, sau khi cấp cứu, tai qua n ạn khỏi rồi thì các chỉ sô lại trở về bình thường, chỉ có một sô ít trường hợp mới biến chứng th à n h bệnh đái tháo đường. + Do phản ứng dược phẩm : R ất nhiều loại thuốc uống vào sẽ làm cho hàm lượng đường trong m áu tăn g lên đến mức dương tín h một cách giả tạo như các loại vitam in, m ột sô loại kháng sinh... làm cho hàm lượng đường trong nước tiểu có phản ứng dương tín h giả tạo. + Do béo phì : Do sự thiếu h ụ t Insulin làm cho hàm lượng đường trong m áu tăng lên. 52
BÁC SĨ ƠI ! HÃY MÁCH GIÙM TÔI, NHỮNG BỆNH GÌ THƯỜNG HAY PHÁT ĐồNG THỜI VỚI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ? N h ữ n g đau k h ổ do m ắc chứng bệnh đái tháo đường thường là do n h ữ n g chứng bệnh p h á t đồng thời với nó. Vậy n h ữ n g bệnh đi kèm vói nó là những bệnh gi ? Tại sao lại p h á t đúng lúc người đang bị bệnh đái tháo đường hành hạ ? Và làm gì đ ể ngăn chặn n h ữ n g chứng bệnh đi kèm với nó ? N h ữ n g nội dung dưới đày sẽ trà lời cho bạn. H v vọng rằng sau k h i xem qua, bạn sẽ hiểu rõ thêm m ột bước nửa và tích cực phòng bệnh, giữ gìn sức khoẻ. 1. B ệnh đái tháo đư ờng tại sao lại hay kéo theo m ột số bệnh khác ? Do quá trìn h kéo dài, các hoạt động trao đổi chất của đường, chất béo và protein bị rối loạn, dần dần dẫn đến sự thay đổi các tính chất sinh lý, sinh hoá, hình th ái của một sô cơ quan trong cơ thể. Hiện nay một sô nguyên nhân gây ra tử vong cho người bệnh đái tháo đường là những căn bệnh kèm theo. Sau đây tôi xin giới thiệu một vài 53
nguyên n h ân gây ra một số bệnh đi kèm của bệnh đái tháo đường. - Bệnh cao huyết áp, bệnh m áu nhiễm mỡ (choresteron trong m áu, ester, abum in mỡ có m ật độ th ấp p h át triển m ạnh) những bệnh này có tác dụng làm cho các m ạch m áu bị xơ hoá. - T uần hoàn của m áu bị thay đổi tạo th à n h độ nhớt dính của m áu tăn g lên, làm cho người bệnh lắm lúc tỏ ra bị lú lẫn. - Các hệ thống m en giúp cho trao đổi chất của chất đường, chất béo... bị thay đổi làm cho hoạt động trao đổi chất trong các tê bào củng biến đổi theo. - Bệnh làm cho hàm lưíỵng Insulin cao trong m áu đối với người mắc chứng bệnh m ãn tín h có ảnh hưởng rấ t quan trọng đến sức khoẻ. 2. Người bị bệnh đái tháo đườ^g thư ờng hay m ăc thêm m ột số bệnh m ãn tính nào ? - Bệnh nhân bệnh đái tháo đường hay mắc thêm chứng m ãn tính ở m ắt, chủ yếu là ở võng mạc, bệnh đục thuỷ tinh, tăn g độ cận, viễn, xuất huyết ở m ắt, hoặc th ầ n kinh thị giác suy thoái. - Bệnh th ậ n m ãn tính - Bệnh th ần kinh, bao gồm th ần kinh chu vi, th ầ n kinh thực vật, dẫn đến chân tay luôn có cảm 54
giác khác thường, chức năng hoạt động của dạ dày bị rối loạn (như bụng trướng, táo bón...) và một sô bệnh ở hệ sinh dục. - Các bệnh m ãn tín h ở m ạch m áu não - Các bệnh tim m ạch m ãn tín h - Các m ạch m áu ở chân tay bị biến dạng, trong đó các động m ạch ở chân bị xơ ciing khiến m áu lưu thông không tốt, cục bộ thiếu m áu gây đau đớn, nghiêm trọng hơn có người còn bị hoại thư. - Bệnh da liễu m án tính, bệnh ngoài da m ãn tính. 3. B ệnh m ắt ở ngư ời bệnh đái tháo đường ? * B ệnh ở võng m ạc : Thời kỳ đầu bệnh nhân không có triệ u chứng gì rõ ràng, đồng thời cũng không ảnh hưởng gì đến thị lực cả, thậm chí người bệnh cũng chẳng để ý gì tới. Sau một thòi gian thì tự nhiên th ấy th ị lực giảm hẳn, trước m ắt có cảm giác như có m ột v ật th ể hình cầu bay lơ lửng, tầm nhìn rú t lại, th ậm chí bị ánh nắng m ặt trời chiếu vào vẫn không có cảm giác chói m ắt. Nếu p h át hiện sórm thì chữa củng không khó, nhưng đến giai đoạn th ị lực suy giảm kém hẳn đi thì rấ t khó chửa. Do đó p h át hiện sớm để đề phòng xa chữa trị là k h âu h ết sức quan trọng. Để trá n h bệnh tìn h diễn biên quá nặng m à không p h át hiện được sớm, người mắc bệnh đái tháo đường 55
tối thiểu một năm phái đi khám m ắt m ột lần, phải nhớ luôn luôn giữ huyết áp và hàm lượng đường trong m áu ở mức cho phép, vì hai điều kiện đó có ý nghĩa quyết định trong việc chửa trị bệnh m ất do đái đường gây ra. Hàm lượng đường trong m áu tăn g cao hcm sẻ làm tổn thương các mạch m áu ở đáy m ắt, dễ làm xuất huyết, huyết áp cao sẽ có khả năng làm cho đáy m ắt dễ xu ất huyết. Xin nhắc lại một lần nữa là ngưòd mắc bệnh đái tháo đường không được chờ đến khi m ắt không nhìn th ấy gì nữa mới đi bệnh viện chửa thì đã muộn. *Đục th u ỷ tinh t h ể : Phải phân tích rỏ hai loại: đục thuỷ tin h th ể do mắc chứng bệnh đái tháo đường gây ra và đục thuỷ tinh th ể do tuổi già. Triệu chứng là nhìn vật không rõ, thị lực suy giảm, luôn có cảm giác là m ắt bị che bởi một lớp sương mù, dụi m ắt rồi m à vẫn mờ ảo, nhìn vào ánh đèn hoặc m ặt trời thì có cảm giác nhức m ắt. Người mắc bệnh đái tháo đường rấ t hay đi kèm bệnh này, bệnh p h át sớm, hơn nửa lại tiến triển rấ t nhanh. *. Thay đổi độ cận viễn cúa m ắ t : Nồng độ của hàm lượng đường trong m áu thay đổi đột ngột dễ làm độ cận viễn của m ắt thay đổi. Hàm lượng đường cao sẽ làm cho m ắt bị cận thị, hàm lượng đường th ấp làm cho ta nhìn vật mờ mờ ảo ảo, rấ t khó 56
điều chỉnh tiêu cự của m ắt để nhìn cho rõ. Nếu giữ được hàm lượng đường ổn định trong phạm vi cho phép, thì thị lực sẽ hồi phục nhanh. *. Bệnh m ắt do đái tháo đường còn có : Bệnh tê dại ở mí m ắt, x u ất huyết ở m ắt, suy nhược th ần kinh thị lực, tạp nhiễm lên lẹo, viêm mông mắt... 4. B ệnh th ận do đái tháo đư ờng ? Bệnh th ậ n do đái tháo đường có nghĩa là bệnh suy th ậ n p h á t ra do người đang bị bệnh đái tháo đường, ước chừng có đến 40% bệnh n h ân bị bệnh đái tháo đưòfng thì bị suy thận. H àm lượng Abumin trong nước tiểu nhiều là đặc trư ng của bệnh thận. Bệnh này rấ t nguy hiểm vì thường có chứng huyết áp cao đi kèm, mà huyết áp cao thì lại có tác dụng ngược lại là luôn luôn thúc đẩy bệnh th ận tiến triể n theo, chiều trầm trọng hơn. Bệnh ở võng mạc không phải là một biểu trư ng của bệnh th ậ n , nhưng lại thường xảy ra m ột lúc với bệnh th ậ n ở giai đoạn đầu. Bệnh th ậ n do đái tháo đường không có những triệ u chứng rõ rệt, nên dễ bị người bệnh xem thường, không chú ý đến. Khi bệnh tiến triển đến giai đoạn giữa thì có th ể ngẫu nhiên sau một đợt làm việc với cường độ lớn m ột chút thì mới ph át hiện ra rằn g : trong nước tiểu có lẫn m ột ít Abumin, nhưng nghỉ ngơi m ôt lúc thì lai khỏi. 57
Đến giai đoạn cuối (thời kỳ bệnh chuyển đến giai đoạn lâm sàng) thì người bệnh thấy biểu hiện trên toàn th â n : phù thủng, đi đái ít, áp huyết tăng, ơ một sô người bệnh còn có hiện tượng suy th ận , nặng hơn thì trong nước tiểu có virut. Đến mức độ nặng thì chỉ còn cách thay đổi th ậ n hoặc xạ trị lâu dài thì may ra mói duy trì được sinh m ệnh. Đối với người bệnh th ậ n do đái đường, nếu ở giai đoạn mới p h át sinh được chữa trị kịp thời thì hoàn toàn có khả năng khỏi bệnh, nhưng nếu để kéo dài, p h át triể n đến giai đoạn cuối th ì cực kỳ nguy hiểm , chữa trị sẽ không m ang lại hiệu quả. Vả lại, ở giai đoạn cuối thì bệnh tiến triển rấ t nhanh. 5. B ệnh biến chiímg dây thần kinh chu vi của ngư ời bệnh đái tháo đư ờng ? Hàm lượng đường cao trong m áu kéo dài sẽ ngày càng phá hoại những tê bào th ầ n kinh trong cơ thể, đồng thời cũng tà n phá cả những vi m ạch m áu chuyên cung cấp m áu cho các tê bào th ầ n kinh. Đó là nguyên nhân gây ra những biến chứng về th ầ n kinh chu vi cho người m ang bệnh đái tháo đường. Biến chiíng th ầ n kinh chu vi bao gồm 3 loại chinh là: biến chứng th ầ n kinh não bộ, viêm th ầ n kinh đa phát, và biến chứng th ần kinh tự chủ. *. Biến chứng thần kinh não bộ : Thưòmg thấy 58
n h ấ t là th ần kinh điều khiển cơ m ẳt bị tê liệt (bệnh n h ân đái th á o ’đường bị tê ở vùng m ắt) ngoài ra còn m ột sô triệ u chứng khác như khu th ái dương, m ặt củng bị tê liệt, th ín h giác suy giảm , thông thường bệnh p h á t r ấ t nhanh. * Viêm dây thần k in h đơn p h á t hoặc đa phát. + Có cảm giác k h ô n g tự nhiên : Đơn ph át thì có cảm giác n h ư có m ột lớp vẩy bên ngoài của da, còn đa p h át thì có cảm giác là người đang đi găng tay hay đi bít tấ t vậy, mọi động tác đều cảm thấy gượng gạo, đôi khi bị nhói đau hoặc có cảm giác khác thường r ấ t khó tả : lúc thì tê dại, lúc thì như kiến bò, lúc thì như đang bị thiêu đốt. + Động tác gưcmg gạo, các phản xạ chậm chạp, th ậm chí m ất hẳn một sô bộ phận trên th ân thể vì chứng teo cơ. + Biến chứng thần k in h tự chủ : là một bệnh rấ t hay gặp thường đi kèm với bệnh đái tháo đường, biểu hiện lâm sàng là : - Chức năng làm việc của dạ dày và ruột bị rối loạn, ăn uống kém, cảm thấy khó chịu ở dạ dày, luôn ở trong trạ n g th ái buồn nôn, muốn ói m ửa, lúc thì táo bón nhưng có lúc lại ỉa chảy... - T hần kinh tự chủ của các m ạch m áu nằm ở trạn g th ái huyết áp th ấ p nên khi thay đổi tư 59
thê đứng ngồi, huyết áp hạ xuống đột ngột, dễ có cảm giác chóng m ặt... tim đập gấp. Trường hợp nặng thì cơ tim đang đập nhanh đột nhiên dừng lại, dẫn đến tử vong. - Đường tiểu tiện bị trục trặc, đi tiểu không hết, đái dắt... cũng có những biểu hiện khác về m ặt sinh lý như: chức năng đàn ông suy giảm, liệt dương. Còn ở phụ nữ thì đường kinh hay bị rối loạn. - N hiệt độ th â n nhiệt không ổn định, điều tiế t kém, triệu chứng là phần th â n n hiệt tiết ra mồ hôi nhiều, phần th â n dưới ra ít thậm chí không đổ mồ hôi, chân tay lạnh buốt. 6. Người bệnh đái tháo đư ờng bị hu yết áp cao có gì nguy hiểm ? Bệnh cao huyết áp và bệnh đái tháo đường là hai căn bệnh gây ra nhiều nguy hiểm n h ấ t hiện nay, trên một nửa sô người mắc chứng bệnh đái tháo đường thì có kèm thêm chứng huyết áp cao. Đặc biệt là bệnh đái tháo đường do th ậ n yếu thì lại bị bệnh cao huyết áp cao rồi dẫn đến các bệnh khác có điều kiện ph át triển đồng thời như xơ cimg động m ạch vành, dễ trứ ng gió, bệnh suy th ận , bệnh viêm võng mạc... và như thê sức khoẻ của người bệnh càng suy sụp hơn. 60
7. N gư ời bệnh đái tháo đư ờng bị chứ n g máu n h iễm m ở ? Người bệnh đái tháo đường trong huyết tương có n h iều mỡ chiếm tỷ lệ đến 50% tổng sô người bị bệnh đái tháo đường. Cả hai loại bệnh đái tháo đường và nhiễm mỡ trong m áu đều có ảnh hưởng r ấ t lớn đến m ạch m áu. B ệnh đái tháo đường làm cho trao đổi chất của ch ất béo trên th ân th ể hoàn toàn bị rối loạn, dẫn đến tấc nghẽn m ạch m áu, thậm chí phá vỡ mạch m áu gây x u ất huyết ở các bộ phận. Từ đó có thể xảy ra tai biến m ạch m áu não, x u ất huyết não, co th ắ t cơ tim, hoại tử các chi dưới. 8. B ện h tim do đái tháo dư ờng gây ra biểu hiện nh ư th ế nào ? B ệnh tim do đái tháo đường gây ra thường biểu hiện ở ba bệnh trạn g : bệnh co th ắ t động mạch vành, bệnh nhồi m áu cơ tim , và bệnh nhịp tim rối loạn. 9. N gư ời bệnh đái tháo đư ờng m ắc kèm bệnh tỉm có nh ữ ng biểu h iện gì ? B iểu hiện lâm sàng của ngưòi bệnh đái tháo đường mắc bệnh tim cũng không khác người bị bệnh tim bình thường là bao : có nhử ng cơn co th ắ t tim , xơ cứng cơ tim , nhịp tim suy yếu, và 61
rối loạn b ấ t thường. Đặc điểm của người bệnh đái tháo đường có kèm bệnh co th ắ t động m ạch vành, là bệnh tim p h át tương đối sớm, không có biểu hiện th ậ t điển hình, rấ t dễ gây xơ ciing cơ tim, bệnh p h át với tốc độ khá nhanh và tỷ lệ tử vong củng rấ t cao. Nhtìhig ngưòi bị bệnh đái tháo đường để lâu m ột thời gian dài thường mắc thêm chúmg bệnh th ầ n kinh tim , khi đó sẽ lên cơn đau th ắ t hoặc cơ tim bị xơ cứng, thì lại không thấy đau lắm. Điều này lại càng nguy hiểm đối với tín h mạng. Khi cơ tim bị xơ cứng, nó lan ra trên m ột diện tích rộng do đó dễ dẫn đến làm suy sụp tính năng hoạt động của cơ tim , lúc đó nhịp tim hoàn toàn rối loạn. 10. B ệnh rối loạn cơ tim ở ngtrời m ắc bệnh đái tháo đường ? Bệnh rối loạn cơ tim ở người mắc chứng bệnh đái tháo đường thường xuất hiện ở ngưòi đã mắc bệnh dài ngày, dùng phương pháp chữa trị bằng cách tiêm liên tục Insulin vào trong cơ thể. Bệnh này chính là bệnh tim do chính vi m ạch m áu trong cơ tim bị biến chúmg gây ra. Quá trìn h trao đổi chất của cơ tim bị rối loạn, chức năng làm việc của cơ tim bị suy giảm, làm người bệnh luôn có cảm giác m ệt mỏi, thiếu sức sống, không muốn làm gì nữa : tim trở nên to ra, luôn hồi hộp và 62
lo lắng, có lúc lên cơn co th ắt. Trường hợp nghiêm trọng có th ể bị dừng đột ngột hoặc nhịp đập rối loạn th ấ t thường dẫn đến đột tử. T riệu chứng lâm sàng không khác gì với bệnh co th ắ t động m ạch vành. 11. B ệnh tai b iến m ạch m áu não ở người đái tháo đư ờng ? Nguyên n h ân chính của tai biến m ạch m áu não của ngưòi đái th áo đường là do không khống chê được hàm lượng đường trong nước tiểu m à gây ra. Sô lượng những người mắc bệnh đái tháo đường bị tai biến m ạch m áu não thường là nhiều gấp 3Tần những người không bị bệnh đái tháo đường. Hơn nữa xơ cứng động m ạch não xuất hiện ở lứa tuổi còn rấ t trẻ. Các tai biến mạch m áu do đái tháo đường gây ra, có tai biến m ạch m áu não chiếm đại đa số ở nhữ ng người thiếu m áu, tới 88,8%. T riệu chứng lâm sàng củng ^ ố n g như trường hợp x u ất huyết não bình thường : như đau đầu chóng m ặt, chân tay tê dại, nếu nặng hơn thì có th ể dẫn tới bại liệt, uy hiếp tín h , mạng. 12. Tai biến độn g m ạch của bệnh nhân đái tháo đư ờng ? Động m ạch chi dưói của bệnh nhân bị xơ cứng, th ậm chí bị tắc ngẽn là hiện tượng thưòmg gặp 63
ở những bệnh nhân đái tháo đường. Giai đoạn đầu thường x uất hiện ở cẳng chân, bàn chân có cảm giác lạnh ngắt, chân yếu, tê dại có lúc đau, nói chung là có cảm giác b ất thường khó tả. Bệnh kéo dài một thời gian và sẽ nặng dần. Khi đó, ngay trong lúc nghỉ ngơi không làm gì cũng cảm thây m ệt mỏi, đau nhức, đi đi lại lại một lúc lại phải nghỉ vì ống chân, bàn chân đều cảm thấy đau nhói. Đồng thời với thời gian này còn có khả năng phát thêm chứng bệnh th ầ n kinh chu vi biến chứng do thiếu m áu, các m ạch m áu dưói da bị trục trặc, tấ t cả kết hợp lại làm bệnh càng trở nên trầm trọng. Nghiêm trọng hơn có th ể bị hoại thư các chi. 13. Bệnh gút do đái tháo đưÒTig ? Người bệnh gút thường các mạch m áu bị biên chứng không đưa đủ m áu đến một vài bộ phận, kết hợp với một vài bệnh lý khác như th ầ n kinh bị thương tổn, cảm nhiễm dẫn đến m ất cảm giác, lở loét, hoại th ư và dẫn đến cắt bỏ phần hư hại chủ yếu là ở các chi, đó là điều nguy hiểm n h ất của bệnh gút. Bệnh gút có th ể xảy ra ở chi trên, m ặt hoặc một vài bộ phận khác trên cơ thể, nhim g riêng bệnh gút xảy ra đối với người m ang bệnh đái tháo đường thường phần nhiều xảy ra ở chi dưới. T riệu chứng của bệnh gút là chi dưới đau đớn, ngoài da bị lở loét, tuỳ theo mức độ nặng nhẹ m à người bệnh mới đầu đi lại khó khán, lúc nghỉ ngơi 64
yên tình càng th ấy đau hơn, và cuối cùng thi bị hoại thư. Diễn biến của bệnh là thời kỳ đầu mỗi khi chi dưcá nhấc lên hạ xuống th ấy m àu da trắng bệch, sống chân có cảm giác lạnh ngắt, các mạch m áu đập rấ t yếu, có lúc hầu như không có gì, mới đầu còn di chuyển khó khăn, sau đó không đi được nữa, bởi vì mỗi bước đi là cảm th ấy đau đớn ghê gớm không chịu đựng nổi. Sang giai đoạn sau thì mỗi lúc ngồi nghỉ cũng thấy đau, chi dưói đặc biệt là bàn chân xuất hiện bộ phận hoại thư, vết thưcmg chửa m ãi không khỏi. Hoại th ư chia ra làm 3 loại : loại khô, loại ướt, loại khô ướt hỗn hợp. Khi bị hoại th ư thì chỉ còn cách là giải phẫu cất đi phần hoại thư, đành chịu cảnh tà n phê để bảo tồn sinh mạng. 14. B ệnh ngoài da do đái tháo đư ỏng Người bị bệnh đái tháo đường hay bị bệnh ngoài da, do đó phải cảnh giác đề phòng và chữa ngay trong giai đoạn đầu, đừng để lâu dài chữa trị rấ t phức tạp. + Da m ẩn ngứa : Cũng là một trong những bệnh thường gặp của người mắc bệnh đái tháo đường, n h ấ t là những vùng kín noi háng bẹn. Ngứa m ẩn là sự kích thích các đầu dây th ầ n kinh. P hần ngoài của bộ phận sinh dục bị chất đường trong nội bộ kích thích cục bộ p h át bệnh. 5-ĐTĐ
65
+ Da ngứa do nếm tạp nhiễm : Da ngứa do nấm tạp nhiễm đứng đầu bảng trong các bệnh ngoài da của người mắc bệnh đái tháo đường, m à người thường rấ t it khi bị như; nấm tay, nấm chân, nấm móng tay, nấm đùi, nấm th â n thể, nấm tràn g h ạt ở bộ phận sinh dục... + Da bị vi khuẩn cảm nhiễm'. M ụn nhọt, lở loét, tổ ong, viêm lông chân, nếu kéo dài chửa mãi không khỏi thì phải nghĩ ngay đến bệnh đái tháo đường. + Ngoài ra người mắc chứng đái tháo đường còn một sô chứng bệnh ngoài da nữa như phù thũng, bệnh daroi, bệnh không th o át được mồ hôi, bệnh hoại th ư ở các ngón tay ngón chân, mô mỡ, phỏng dạ, nổi m ẩn đỏ ở cổ tay cổ chân. 15. Bệnh đưòTig tiêu hoá ở người đái tháo đường Người bị bệnh đái tháo đường thường chức năng làm việc của dạ dày không bình thường. Dạ dày kém hoạt động làm người bệnh luôn cảm th ấy trong bụng anh ách, n h ất là khi ăn corm xong thì thấy bụng m ình n hư bị trương lên rõ rệt, luôn luôn có cảm giác buồn nôn, muốn ói m ửa và qua một thời gian sẽ bị viêm loét đường tiêu hoá. Người đái tháo đường bị biến chiing ở đường ruột non, thường có triệu chứng sau khi ăn xong hoặc lúc đi ngủ bị ỉa chảy như tháo, còn nếu biến chxmg ở ruột già thi có triệu chứng táo bón. Hàm 66
lượng đường trong m áu cao làm cho cơ th ể bị m ất nước, trong ru ộ t cũng m ất nước bị táo bón. Người bệnh đái th áo đường thường mắc thêm một sô chứng bệnh nữa như chứng viêm gan, viêm tuyến tuy, sỏi m ật... Tỷ lệ bị bệnh nhiều hcm người thường. Cách phòng trị chủ yếu là phải khống chê được lượng đường trong nước tiểu. Bệnh này dùng thuốc đông y chữa trị hoặc châm cứu thì kết quả rấ t khả quan. 16. Ngtrời đái th áo đ ư ờn gb ị bệnh ở khoang m iệng như th ế nào ? Bệnh đái tháo đường và các bệnh ở khoang miệng có quan hệ m ật th iế t với nhau, điển hình là người đái tháo đưòmg hay mắc bệnh nha chu. Người mắc bệnh ở khoang m iệng là một trong những biểu hiện để p h át hiện ra bệnh đái tháo đường, và ở một góc độ nào đó thì bệnh đái tháo đường củng là một tác n h ân thúc đẩy bệnh khoang m iệng phát triển n h an h chóng. Nguyên nhân chính là do hàm lượng đường trong m áu tăng lên, gây biến chứng làm suy giảm chức năng của các m ạch m áu nhỏ ở niêm mạc khoang miệng. Tạo điều kiện cho các vi khuẩn và nấm bệnh dễ dàng sinh trưởng hơn, và chuyển th à n h bệnh viêm vòm m iệng do virut. Do không khống chê được hàm lượng đưcmg trong m áu nên chân răn g bám bựa tưcmg đối nhiều, làm 67
cả hàm răng dễ bị huỷ hoại. Ngoài ra, những người mắc bệnh đái tháo đường thường hay mắc thêm bệnh nha chu, chân răng yếu, cao răng ứ đọng lại, ráng lung lay và cuối cùng bị rụng. Luôn theo dõi để khống chê đường trong nước tiểu và chăm chỉ giũ vệ sinh ráng m iệng là điều kiện quan trọng bậc n h ấ t để trá n h được bệnh khoang miệng ở người bệnh đái tháo đường. Khi th ấy m ình bị bệnh ở khoang m iệng thì phải đến bệnh viện khám ngay, và điều trị theo chỉ dẩn của bác sĩ một cách nghiêm túc. 17. B ệnh biến chứ n g cơ bắp ở người đái tháo đường ? Bệnh biến chứng cơ bắp ở người bị đái tháo đường có những biểu hiện như : cơ bắp bị teo dần, cảm giác dần dần biên m ất, thường cũng xáy ra với bệnh viêm võng mạc, biến chứng th ận , biến chứng th ần kinh... Có một sô biến chứng nửa thường gặp nửa là ở xương, bệnh thường nặng hơn những người binh thường, n h ấ t là chứng loăng xương, loãng khớp. Chứng loăng xưcmg là so sự trao đổi chất bị rối loạn, hoạt tín h của tê bào xưcmg lại giảm đi. Chứng loãng xương có triệu chứng rõ ràng nhất, là nhức mỏi lưng vùng eo, hoặc đau dãn cơ kéo dài. Những người mắc chứng loáng xương ở giai đoạn trầm trọng th ì chỉ cần có va chạm nhẹ là 68
xương cũng gãy rồi, m à ở người bị bệnh đái tháo đường thì nếu bị gãy xương sẽ rấ t lâu chữa khỏi, không giống n hư ngưòd thường. Nguyên lý chữa trị bệnh loãng xưcmg cho ngưòd bệnh đái tháo đường là phải làm sao tích cực kìm hãm không để bệnh đái tháo đường p h át triển. Điều h ết sức cần thiết là sớm bổ sung dung dịch chứa Kali và một lượng V itam in D n h ấ t định. Bệnh viêm khớp thường xảy ra ở hai bộ phận chính là bàn chân và m ắt cá, nhìn vào sẽ thấy ngay sự lồi lõm và dị dạng của nó. N ếu để lâu không chữa trị thì khớp sưng tây lên và có những ccm đau không rõ nguyên nhân. Cho đến nay, nguyên n hân gây bệnh vẫn là một vấn đề lớn đ ặt ra trước các th ầy thuốc, Cách chữa trị viêm khớp bàn chân và m ắt cá chân chủ yếu vẫn là chăm sóc Cực bộ, trá n h m ang vác nặng ảnh hưỏrng đến sức chịu đựng của chân, hoặc đi một đôi giầy đặc biệt để bảo vệ đôi chân. 18. N gười đái tháo đư ờng bị bệnh đường sinh dục như th ế nào ? Có đến 40 - 60% nam giới bị bệnh đái tháo đường mắc thêm một bệnh nữa là rối loạn chức năng tình dục. Nguyên n hân gây ra căn bệnh tai ác này kể ra thì rấ t nhiều, có th ể do các hoạt động trao đổi chất bị rối loạn, sức khoẻ suy nhược, củng có bệnh nhân do cục bộ th ầ n kinh m ạch m áu hoạt 69
động bị trục trặc, hoặc do yêu tô tin h th ầ n bất ổn gây nên... Có điều, hoóc môn nam tính của những bệnh nhân loại này không giảm đi là bao nhiêu. Biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân đái tháo đường khi chức năng tình dục bị trục trặc thì mỗi người mỗi vẻ, nhưng có đặc điểm chung là không ham muốn chuyện chăn gôi, sinh hoạt tìn h dục bị trục trặc mỗi người mỗi kiểu, không cảm thấy hào hứng, không đ ạt được cao trào, liệt dưcmg, xu ất tin h sớm, hoặc phóng tinh ngược, không xuất được tinh, hoặc chứng vô sinh... N hững bệnh kể trên làm người bệnh rấ t đau khổ, dày vò, m à không th ể nói lên lời, từ đó tạo ra một cuộc sống hết sức căng thẳng, lo âu, đầy áp lực. Và nêu tiếp tục kéo dài cuộc sống như vậy, sẽ ảnh hưởng rấ t xâu đến bệnh đái tháo đường, thúc đẩy bệnh đi đến tình trạn g ngày càng xấu đi. Nếu người bị bệnh đái tháo đường là nữ giới thì sẽ xảy ra kinh nguyệt rối loạn, bê kinh, lãnh cảm trong sinh hoạt tinh dục. 19. Người đái tháo đư ờng bị rối loạn trao đổi chất cấp tính như th ê nào ? Do trong một thời gian ngắn lượng Insulin bi th iếu h ụ t hoặc có lúc bị dư thừa, hoặc bị cảm nhiễm , tin h th ần ở trạn g thái hốt hoảng, hoặc bệnh nhân uống thuốc không đúng liều lượng sẽ tạo ra hàm lượng đường trong m áu lên quá cao 70
hoặc quá th ấp thi lúc đó ngưòi đái thao đưòfng râ t dể mắc chứng rối loạn trao đổi chất cấp tính, trong đó kể cả người ngộ độc Acid ceton, ngất xỉu, ngộ độc Acit lactic, ngất xỉu do lượng đường trong m áu giảm xuống. N hững bệnh cấp tín h trên nếu p h át hiện ở bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường thì do bệnh cấp tín h ngộ độc Acid ceton, ngất xỉu do hạ hàm lượng đường trong m áu, rấ t nguy hiểm , dễ dẫn tới tử vong. Bởi vậy nếu ph át hiện người bệnh đái tháo đường bị ngất xỉu, hôn mê là phải bằng mọi cách th ậ t n hanh chóng đưa đến bệnh viện để cấp cứu, chữa trị kịp thời m ay ra còn có cơ hội cứu vãn sinh m ạng của người bệnh. 20. N gười đái tháo đư ờng bị ngộ độc Acid ceton như thê nào ? Là một loại bệnh cấp tinh, thường gặp ở người bị bệnh đái th áo đường, có đến hơn 80% người mẳc bệnh cấp tín h này đều có lý do và nguyên n h ân rõ ràng, và tìm được nguyên nhân gây ra bệnh là m ột yếu tô h ết sức quan trọng để cấp cứu chửa trị. N guyên nhân thường gặp là do người mắc bệnh đái tháo đường A không được chữa trị kịp thời bằng Insulin hoặc đang chữa thì bị ngưng trệ, một sô người bị bệnh đấi tháo đường bị tạp nhiễm (thường là viêm phổi hoặc tạp nhiễm hệ thông bài tiết) nhồi m áu cơ tim , đứt m ạch m áu não, phụ nữ thời kỳ m ang thai, có vết thương 71
sau khi mổ, hoặc do tinh th ần sa sú t sau những cơn Stress. Ngoài ra do ăn quá nhiều, uống quá liều lượng, say rượu, nôn m ửa liên miên, hoặc đi ỉa chảy cũng sẽ là một trong những nguyên nhân chính dẩn đến bệnh cấp tính ngộ độc Acid ceton. 21. N hững triệu chứng điển hình của ngộ độc cấp tín h Acid ceton ở ngư ời đái tháo đường? + Người đái tháo đường có biểu hiện : uống nhiều, án nhiều, đi tiểu nhiều, giảm cân một cách nhanh chóng trong thời gian ngắn. + An không biết ngon, không thây th ú vị gì, luôn buồn nôn và có lúc ói mửa, bụng luôn thây khó chịu, co một sò bệnh nhân nặng con bị đau bụng, đại tiện ra mau. + Thở sâu thở gấp, hơi thở ra có mủi vị như mùi táo thối, da khô, nhãn cầu m ắt xệ xuống, những bệnh nhân nặng, còn biểu hiện trạn g thái tinh th ần khác thường như : không có ý thức rõ ràng, thèm ngủ, thậm chí có lúc bị ngất. Ơ6 bệnh nhân lại có biểu hiện khác như tim đập gấp, hạ huyết áp... Qua kiểm tra bằng hoá nghiệm thì những bệnh nhân trên đều có hàm lượng đường trong m áu cao (lớn hơn 16,7 milimol/lit) hàm lượng đường trong nước tiểu cao (cao hơn +++) lượng Ceton trong nước tiểu và độ PH của m áu hạ thấp. 72
22. Người bệnh đái tháo đưòTig bị ngất xỉu do m ất nước ? M ất nước ở đây giống như dưa chuột khi bị ngâm nước muối, lượng nước trong dưa chuột bị nước muối h ú t ra khỏi trái dưa, dưa chuột bị m ất nước... Nguyên lý của hiện tượng m ất nước của người bệnh đái tháo đưomg cũng như vậy. Ngưòd bệnh đái tháo đường bị m ất nước dẫn đến ngất xỉu làm cho quá trin h trao đổi chất bị rối loạn, m à kết quả là hàm lượng đường trong m áu lên rấ t cao, người bệnh m ất nước, áp lực thẩm th ấ u của huyết tương tăn g lên, không có triệu chứng của ngộ độc Acid ceton. T riệu chứng lâm sàng là hôn mê, ngất xiu, hộ thống th ẩ n kinh hoạt động không bình thường. Bệnh thường xuât hiện cấp tính ở những người lớn tuổi. Bệnh ngât xỉu do m ất nước, thường diễn biến chậm rãi hcm là bị ngộ độc do Acid ceton. T hoạt đầu thấy hàm lượng nước tiểu táng nhanh, qua vài ngày đầu hoặc vài tu ầ n đầu thấy lượng nước tiểu bàí tiết ra nhiều trong khi đó uống vào không nhiều, luôn th ây trong ngưòá m ệt mỏi thiếu sức sốhg chóng m ặt, không buồn ăn uống gì... Bệnh kéo dài một thời giqn thì hiện .tượng m ất nước tăn g dần người bị bứt rứ t khó chịu, tin h th ần hoảng loạn phản ứng chậm chạp, tình cảm th ể hiện khác thường và CUÔI cùng l à ngất xỉu. 73
M ất người bệnh lõm trù n g xuống, da khô không có lực đàn hồi, nhịp tim đập gáp, huyết áp hạ lượng nước tiểu ít đi. Bệnh này đôi khi hay bị chẩn đoán nhầm là tai biến m ạch m áu não, hoặc bệnh th ần kinh, do đó đưa ra phưcmg án chửa trị không đúng sẽ rấ t nguy hiểm. Xét nghiệm hoá nghiệm thì th ấy những người bệnh đái tháo đường trên đều có hàm lượng đường trong m áu cao hcm 33.6 m ilimol/lit trở lên, nước tiểu có hàm lượng đường dưoìig tính, Acid ceton âm tinh. Ap lực thẩm th ấ u của m áu cao vượt quá 330 milimol/lit. 23. Vì sao người bệnh đái tháo đư ờng bị ngất xỉu do hàm lư ợng đường trong máu giảm ? Hiện tượng giảm lượng đường trong m áu thường hay gặp trong quá trìn h điều trị bệnh nhân đái tháo đường bị ngất xỉu do hàm lượng đường trong m áu giảm. Đó là một trong nhửng bệnh cấp tính thường xảy ra của người đái tháo đưòfng. ơ người bệnh đái tháo đưòng A thì hàm lượng đường trong m áu luôn luôn lên xuống b ất định, nếu sử dụng Insulin chỉ cần hoi nhiều một chút đã làm cho đường trong m áu của người bệnh hạ ngay xuống làm người bệnh lập tức ngất xỉu. ở người đái tháo đường A, có người quá nôn nóng chữa bệnh th ậ t nhanh, nên đã uống thuôc 74
giảm hàm lượng đường quá liêu, dẩn đến ngất xỉu. Co người không muốn án com, hoặc vì tức giận m à bỏ com, nhưng lại nghĩ rằng ; bỏ com nhưng đã là thuốc chữa bệnh thì không thể không uống được, th ê là sau khi uống vào trong trạn g thái bụng rỗng, lượng đường trong m áu giảm xuống rấ t nhanh và dẫn tới ngất xỉu. Có m ột sô bệnh n hân đái tháo đường sau những giờ h o ạt động chân tay m ệt mỏi, không tán g cường bồi dưỡng ăn uống thêm , hoặc không giảm lượng Insulin sử dụng hàng ngày, đều dẫn đến hàm lượng đường trong m áu giảm đi. Một sô người bệnh đái tháo đường chức năng làm việc của th ận vốn đã yêu, Insulin bài tiế t ra rấ t chậm, nếu không biết để cắt giảm lượng Insulin hàng ngày thì có thể sẽ bị giảm hàm lượng đưoìig trong m áu xuống quá thấp. 24. N hữ ng b iểu h iện của người đái tháo đường khi hàm lư ợ n g đư ờng trong máu bị hạ thấp ? Biểu hiện trước hết là như không chịu nổi, luôn lo lắng, hay to át mồ hôi; ở những người bệnh nhân nặng có khi còn vã mồ hôi ra như tắm , nhức đầu chóng m ặt, chân tay run rẩy, m ặt xanh nhợt, chân tay rả rời m ệt mỏi, thị lực giảm sút, nhìn mọi vật lờ mờ, m ặt tối sầm lại, nảy đom đóm, nói năng ngượng nghịu và có lỗi. Khi hàm lượng đường trong m áu giảm xuống mức 0,8 mmol/lit (50 mg/centi lít) thì có th ể chắc chắn rằn g ngưòd đó bị hạ hàm lượng 75
đường trong máu. Nêu hàm lượng đường tiêp tục giảm nữa thi thái độ của người bệnh tỏ ra rấ t bối rối, đứng ngồi không yên, các động tác hoàn toàn vô ý thức, các phản ứng chậm chạp. Trong trường hợp nặng hcm nửa có th ể làm tổn thưcmg bộ não, gây ra ngất xỉu và nêu liên tục như vậy sẽ dễ dàng dẩn tới tử vong. Nói chung là khi hàm lượng đường trong m áu tới mức th ấp hcm 2,5 mmol/lit (45 mg/centilit) thì người bệnh sẽ bị ngât xỉu. ơ những người đã có sẵn bệnh xơ cứng động mạch náo thi hàm lượng đường chỉ cần xuống tới 3,33 mmol/lit (60 mg/centi lít) cũng đả bị ngất xỉu rồi. 25. Khi phát hiện hàm lư ợng đường trong máu quá hạ ta phải làm gì ? Trong trường hợp nhẹ, tinh th ần của người bệnh còn đang ở trạn g thái tỉnh táo thì cho án ngay 2 - 4 viên đường hoặc 5 - 6 chiếc bánh bích quy. Cho uống m ật ong hoặc nửa cốc nước hoa quả, nêu không có thì nước pha đường cũng được, sau 10 phút thì thấy người bệnh đỡ hcm nhiều. Sau những giải pháp tạm thòfi trên thì tiếp tục cho người bệnh ăn một ít cơm hoặc một ít bánh bao không nhân, đậu phụ để trá n h hàm lượng đường sẽ hạ trở lại. Sau những động tác tự cấp cứu như trê n ,n ế u 76
không thấy đờ thi phải lập tức đưa đi bệnh viện cấp cứu. Còn đối với bệnh nhân bị mẳc bệnh nặng thi khi p hát hiện hạ lượng đưòfng trong m áu, ta phải lập tức đưa đi bệnh viện cấp ciJfu ngay, không nên cho ăn uống gì nữa vi làm như vậy sẽ chậm trể thời gian. Người bệnh sau khi đưa vào bệnh viện cấp cứu thì phải tiến hành làm xét nghiệm để đo hàm lượng đường trong m áu ngay, đồng thời phải tiêm vào tĩn h mạch 20 ml đường Glucose 50%. Khi bệnh đã đỡ, tinh th ần tỉnh táo rồi th ì tiếp tục tiêm Glucose để nâng cao hàm lượng đường trong m áu lên. Những người bi ngất xỉu do uống thuốc hạ đường quá nhiều thì không có hiện tượng ng ất lên ngất xuống nhiều lần, do đó phải theo dõi chặt chẻ, chăm sóc người bệnh 4 - 5 ngày liền để trá n h xảy ra những biên chứng đáng tiếc. 26. Người bệnh đái th áo đư ờng bị ngộ độc Acid la ctic như th ế nào ? Acid lactic là sản phẩm của quá trìn h lên men đường Gluco yếm khí m à tạo ra. Ngộ độc Acid lactic là một trong những bệnh cấp tín h thường gặp của người bị bệnh đái tháo đường. Nguyên nhân gây ra có thê là do : - Quá trìn h trao đổi chất Acid lactic của người bệnh đái tháo đường không bình thường. 77
- Uống thuốc chửa trị quá liều, n h â t là ở những người cao tuổi, hoạt động của tim phổi gan, th ận đều suy giảm dễ bị ngộ độc Acid lactic. - Gan có vai trò trung tâm trong quá trìn h trao đổi chất của Acid lactic. Do đó khi gan đã có vấn đề thì ảnh hưởng rấ t lớn đến trao đổi chất, làm quá trìn h trao đổi chất Acid lactic trở nên b ất bình thường. Người bệnh đái tháo đường bị ngộ độc Acid lactic thường có biểu hiện : đau dạ dày, đường ruột, buồn nôn, ói mửa, m ệt mỏi, thèm ngủ, không có cảm giác đói, trong hoi thở phảng ph ất mủi táo thối, tuỳ mức độ nặng nhẹ mà có hiện tượng m ât nước. Chẩn đoán bệnh sẽ chính xác hơn sau khi đo đạc xét nghiệm hàm lượng Acid lactic trong máu. 27. Người bệnh đái tháo đường tại sao lại hay bị tạp nhiễm các bệnh khác ? Sức đề kháng của cơ th ể người bệnh đái tháo đường thường yếu hơn những người bình thường rấ t nhiều, nên dễ tạp nhiễm các bệnh khác. Hơn nữa khi để nhiễm bệnh thì thời gian chữa khỏi củng dài hơn ngưòd bình thưcmg. Người đái tháo đường có khả năng miễn dịch kém, lưọng đường trong m áu tạo ra môi trường th u ận lợi cho vi khuẩn và vi rú t sinh sống, phát triển. Bệnh đái tháo đường cộng với biến chứng của bệnh vi huyết m ạch làm 78
cho m áu không lưu thông, lực đề kháng trong cơ th ể kém đi, từ đó dễ mắc các bệnh tạp nhiễm bên ngoài. Người bệnh đái tháo đường nêu bị biến chứng th ần kinh thì sẽ làm cho bệnh nhân m ất dần cảm giác bình thường, không tự ph át hiện được bệnh của chính m ình và cuối cùng khi tạp nhiễm nặng rồi mói biết. Lượng đường trong nước tiểu tăng lên sẽ tạo ra những vùng kích thích cục bộ khiến cho người bệnh dễ mắc đường tiết niệu. Ngoài ra, còn phải đề cập thêm là: sau khi bị tạp nhiễm thì bệnh đái tháo đường cũng bị ảnh hưởng là bệnh sẽ càng nặng hơn, thậm chí gây ra ngộ độc Acid lactic cho người bệnh. Cứ như vậy, các bệnh tương hỗ ảnh hưởng đồn nhau m ột cách tu ầ n hoàn, làm cho bệnh ngày càng nguy kích. Trong trường hợp này, một m ăt phải chữa trị bệnh đái tháo đường, m ặt khác đổng thcá cũng phải chữa trị bệnh tạp nhiễm cho người bệnh. 28. N hữ ng bện h tạp nhiễm ngoài da ở ngư òi đái th áo đư ờn g ? *. Tạp nh iễm ngoài da : Da của người bệnh dễ bị các vi k h u ẩn và nấm xâm nhập. Tạp nhiễm do vi k h u ẩn thường biểu hiện ở các triệ u chứng viêm nang chân lông, trên bề m ặt da mọc các m ụn, ung nhọt, các chỗ viêm nhiễm dạng tổ ong. Người bệnh phải dùng thuốc kháng sinh, kháng khuẩn và điều trị ở bệnh viện. 79
*. Bệnh nấm tạp nhiễm : Thường biểu hiện ở các chứng ngứa ngón chân, ngón tay, ở phụ nữ thì ngứa vùng âm hộ do nấm chuỗi h ạ t m àu trắn g gây ra. Bởi vậy, cho dù bị tạp nhiễm do nấm hay những vi khuẩn gi đi nữa, thì việc giữ vệ sinh làm sạch da, trá n h làm sá t thương, m ặt khác khống chê được lượng đường trong nước tiểu là điều hết sức cần thiết. 29. Người đái tháo đường rất dễ bị hoại thư ỏ chỉ dư ói Do quá trìn h trao đổi chất của cơ th ể bị rối loạn trong một thời gian quá dài, nên người bệnh hay bị biến chứng th ầ n kinh chi dưới và biến chứng mạch m áu, n h ất là vùng bàn chân rấ t dễ bị tổn thưcmg và gây tạp nhiễm. N hững tạp nhiễm đó rấ t khó khống chế, nó lan dần và cuối cùng là hoại chi dưới, phải cắt bỏ đi. Người bệnh cần chú ý khi cắt móng tay hoặc khi bị trầy da. cắt móng chân quá ngắn sẽ lún vào th ịt gây ra tổn thưcmg ở ngón tạo điều kiện dễ bị lây nhiễm , hoặc đi giầy không vừa chân cũng làm đau hoặc sá t thưcmg bàn chân. 30. Tạp nhiễm đư ờng hô hấp Người đái tháo đường rấ t dễ mắc các chứng m ãn tính hoặc cấp tính : viêm cac n hánh phê quản, viêm phổi, phổi tích nước, lao phổi... Người bệnh 80
đái tháo đường m à mắc thêm chứng lao phổi thì rấ t nguy hiểm, n h ấ t là người cao tuổi thưòfng hay dẫn đến những cơn sốc, dễ đột tử vì khống chê hàm lượng đường trong nước tiểu khó gấp 3 lần so với người bình thường. K hả năng mắc bệnh lao phổi của người bệnh đái tháo đường nhiều gấp 2 - 4 lần người bình thường. Hai bệnh này kết hợp lại làm tiêu hao sức khoẻ của con người ghê gớm, do đó khi chữa trị phải tiến hành song song để hạ th ấp được hàm lượng đường trong nước tiểu, và hạn chê tốc độ p h á t triể n của lao phổi. Khi ph át hiện có vấn đề trụ c trặc tại đưòmg hô hấp phải đi bệnh viện chụp X quang, xét nghiệm vùng ngực và uống hạ đờm giải đau vùng ngực để chẩn đoán chính xác bệnh, từ đó đưa ra phương thuốc chữa trị. Người bệnh đái tháo đường một năm nên đi chụp X quang ngực từ m ột đến hai lần, giúp phát hiện sớm đề phòng chửa trị có kết quả. 31. Tạp nhiễm hệ th ốn g b ài tiết Là một loại tạp nhiễm thường hay mắc của người bệnh đái tháo đường, chỉ sau tạp nhiễm đường hô hấp. Đặc biệt nhữ ng người cao tuổi và nữ giới thưòng hay bị. Bệnh tạp nhiễm hệ thống bài tiết kéo dài sẽ làm cho chức năng làm việc của th ận súy giảm n hảnh chóng. T riệu chiing biểu hiện là: đi tiểu nhiều lần, đau buốt, tiểu tiện gắt, bị sốt, 6-ĐTĐ
81
bủn rủ n toàn th ân. Khi khám định kỳ thì phát hiện ra bạch cầu khá nhiều, trong nước tiểu có nhiều vi khuẩn. Có nhiều người bệnh khi bị tạp nhiễm hệ thống bài tiế t lại không hề có một biểu hiện triệu chứng đặc trư n g gì, điều này rấ t nguy hiểm , bởi vậy bệnh n h ân nên đi khám định kỳ để chẩn đoán bệnh chính xác, kịp thời chửa trị bằng các loại kháng sinh chống tạp nhiễm đường bài tiết. N hững bệnh tìn h trạ n g th ái cho y bác
người trong quá trìn h chữa trị cảm thấy không biến chuyển tố t thì nên chú ý thông tấc đường tiểu tiện để thông báo sĩ liệu cách chữa trị kịp thòd.
32. Những bệnh tạp nhiễm khác ? Người bệnh đái tháo đường còn mắc chứng nha chu, tạp nhiễm ở phần bàn chân, viêm tai ác tính, hệ thống gan, m ật, bị tạp nhiễm ... Ngoài ra, người bệnh đái tháo đường sau khi bị mổ, làm phẫu th u ậ t thường dễ bị tạp nhiễm dễ dàng hon người thường. Người bệnh đái tháo đường bị chứng hoại huyết nhiều hơn những người bình thường gấp nhiều lần.
82
PHẦN HAI
HÃY ĐỂ BỆNH NHÂN PHốI HỢP VỚI BÁC SĨ CHỐNG LAI BÊNH TẬT
BÁC SĨ ƠI ! HÃỴ MÁCH CHO TÓI, LÀM THE NÀO CHIẾN THẮNG ĐƯỢC BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRÊN PHƯƠNG DIẸN TÂM LÝ K hi mắc bệnh, thì không n h ữ n g chỉ hại đến sức khoẻ, m à còn gày ra bao nhiêu dày vò, ỉo âu trên phương diện tâm lý nửa. Người bệnh không còn tâm lý bình thường n h ư trước kia, mà lo lắng, nóng ruột, buồn bã bi quan chán nản, hoặc thiếu tin tưởng. N h ữ n g trạng thái tâm lý đó m ột lẩn nửa đã làm tẩn thưcmg tới sức khoẻ của người bệnh và làm m ấ t đi lòng tin trong quá trình chữa trị. Vậy làm gì đ ể g iữ gìn được tinh thần ổn định và lòng tin trong quá trình chứa trị là vân đề hết sức quan trọng. Bạn hã y ghi n h ớ : cuộc sông con người mặc dầu không phải cái gì cũng hoàn mỹ, n hư ng vẩn có th ể làm cho nó tốt hơn người ta tưởng. 1. Về m ặt tâm lý, niềm tin vào ch iến th ắn g bệnh tật có quan trọng không ? Để chửa trị khỏi bệnh đái tháo đường, người bệnh chỉ dựa vào thuốc m en thì hoàn toàn không đủ, m à yếu tô tâm lý còn góp phần không nhỏ, nó có ý nghĩa h ết sức quan trọng trong việc phục hồi sức khoẻ cho người bệnh. N hững người bị bệnh đái tháo đường khi biết rõ biết chắc chắn căn bệnh 84
của m ình mắc phải, thường có những biểu hiện và h àn h vi tâm lý khác thường. Nếu bệnh tìn h còn nhẹ, chưa có những đặc trưng rõ rệt, thì người bệnh thường có tâm lý hoài nghi, cho rằn g bác sĩ hoặc giới chuyên môn chẩn đoán sai, hoặc có tâm lý coi thường, cho rằn g bệnh cũng chẳng có gì đáng để quan tâm . Từ suy nghĩ đó, nên họ không chú ý giữ gìn khống chê kiêng khem ăn uống. Sinh hoạt giờ giấc củng tuỳ tiện, vì nghĩ rằn g "hút một điếu thuốc cũng không có ảnh hưởng gì" hoặc "ăn nhiều m ột chút có sao đâu"... qua một thời gian bệnh đái tháo đưòfng x u ất hiện 2 lần, 3 lần và cuối cùng không có khả năng khống chê nữa thì p hát bệnh. Đến lúc này thì sự th iệt thòi và vận rủi đã đến ngay với bản th ân chứ không ai khác. Có người bệnh sau khi mắc bệnh lại tỏ ra quá lo lắng, hoảng hốt m ất hẳn niềm tin vào chữa chạy, không chịu phối hợp với bác sĩ, có ý nghĩ sai lầm cho rằn g : uống thuốc vào sẽ tăng cường khẩu vị, thúc đẩy quá trìn h ăn uống bồi dưỡng làm cho bệnh càng p h át triển. N hững tâm lý biến đổi th ấ t thường của người bệnh cũng sẽ dẫn đến hàm lượng đường trong m áu củng tăn g giảm liên tục. Theo triệ u chứng lâm sàng thì việc an ủi vỗ về người bệnh có tác dụng rấ t lớn, khiến hàm lượng đường trong m áu và nước tiểu giảm hẳn, rấ t có lọd cho quá trìn h chửa trị. 85
Để người bệnh có th ể hiểu được bản chất của bệnh, củng cô niềm tin vào kết quả chữa trị là một điều hết sức quan trọng. Trong quá trìn h chữa trị phải luyện tập thói quen tự điều chỉnh, khống chê bản thân, trá n h những con xốc về tinh th ần hoặc kích thích căng th ẳn g th ầ n kinh, thì việc chữa trị sẽ tiến hành có kết quả và th u ận lợi. 2. Sau khi bị bệnh đái tháo đường, người bệnh có thể tiếp tục công tác hoặc học tập hình thư ờng được không ? Bệnh đái tháo đường là bệnh m ãn tính, có thể kéo dài đến cả cuộc đời, nhưng chỉ cần biết điều tiế t tốt, khống chê bệnh tậ t trong phạm vi n h ất định, đồng thời nhin th ẳn g vào bệnh trạn g để xử lý một cách khoa học, tu ân thủ theo những quy lu ật điều trị một cách nghiêm túc, kiểm soát chặt chẽ hàm lượng đường trong fnáu trong một phạm vi cho phép... thì hoàn toàn kéo dài được tìn h trạn g ổn định của bệnh, phòng trá n h các bệnh khác cùng p h át ra đồng thời, và người bệnh sẽ cải thiện được cuộc sống, kéo dài tuổi thọ, có cuộc sống như người bình thường : công tác làm việc, học tập hàng ngày không có gì thay dổi. Người bệnh đậi tháo đường cần phải duy trì các hoạt động hữu ích cho xã hội như ; công tác học tập sẻ làm cho tin h th ần người bệnh thêm phấn 86
chấn, có cảm giác như là m inh là người có ích cho xã hội, gia đình, góp phần xoá bỏ những ý nghĩ tiêu cực trong tư tưởng. N hưng phải chú ý là làm việc và học tập không được quá nóng vội m à phải lượng sức m ình, làm việc lâu dài là chính. 3. Có cần tạo ra nhữ ng say mê, hứng thú nhất định kh ông ? Cuộc sống vẫn muôn m àu muôn vẻ làm cho tin h th ầ n con người thoải mái, yêu đời, giải toả được những ưu tư buồn phiền do bệnh tậ t gây nên, đó là điều kiện rấ t cần cho người bệnh để có thể khống chê tốt được đường trong m áu. Bởi vậy người bệnh nên th am gia nhửng hoạt động có ich cho xã hội, cho bản th ân như ; choi hoa, sưu tập tem , đọc sách, đánh cờ, nghe âm nhạc, vẽ tranh... dần tạo cho m ình những niềm say mê, th ú vui riêng. Từ đó trong trạ n g thái tâm lý của người bệnh sẽ có sự lạc quan, yêu đời, giúp cho bài tiết hàm lượng đường trong nước tiểu trở lại trạn g thái có lợi, góp phần đẩy n h an h quá trìn h hồi phục sức khoẻ. 4. Tại sao ngư ời bệnh lại phải khắc phục tâm lý ngại p h iền toái ? Để khống chế, điều chỉnh hàm lượng đường trong nước tiểu thực ra phải làm rấ t nhiều việc, ví dụ; như nghiêm túc tu â n th ủ trong chê độ ăn uống, 87
hàng ngày, phải chú ý ăn uống đúng giờ với lượng qui định, thường xuyên chấp h ành chê độ kiểm tra định kỳ hoá nghiệm để xác định hàm lưọfng đường trong m áu, trong lượng nước tiểu. N hững ngưòd bệnh đái tháo đường không thực hiện được nhửng điều trên vì thường có tâm lý: "ngại phiền toái" dễ dàng bỏ qua những điều tưởng' như nhỏ n h ặt, nhưng sẽ ảnh hưởng lófn đến quá trìn h chửa trị. Nếu bình tĩn h lại suy nghĩ kỹ thì thấy rằng nếu không thực hiện được nghiêm túc và kiên trì những quy định trên, mà "ngại phiền toái" thì lượng đường trong m áu, trong nước tiểu, đến giai đoạn không khống chê nổi, sẽ gây tai hoạ biết chừng nào, có th ể làm cho người bệnh bị mù, bị tàn phê, nguy hiểm đến tính mạng. N hững "phiền toái" để thực hiện những quy định hôm nay so vód những đau khổ, tai hoạ hậu quả do bệnh tậ t m ang lại thì chẳng thấm vào đâu. Cho nên, trước hết là phải làm cho người bệnh thay đổi những quan niệm sai lầm trên , m à coi những việc "phiền toái” như vậy là những công việc rấ t cần th iế t và tấ t yếu trong cuộc sống, nó không th ể thiếu được, chỉ cần kiên trì, n h ẫn nại duy trì th à n h một thói quen thì qua một thời gian, nó sẽ trở th àn h rấ t bình thường, không có gì phiền toái cả. 88
5. Tại sao không thể th eo k iểu "3 ngày đánh cá, 2 ngày pho"! lưới" ? Có một sô người khi biết m ình bị bệnh đái tháo đường thì tin h th ần hết sức căng thẳng, rấ t nóng ruột, mới đầu rấ t nghiêm túc thực hiện sự chỉ dẫn của bác sĩ như : rấ t tu ân th ủ mọi quy định về ăn uống, uống thuốc đúng giờ và đi khám bệnh định kỳ theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, nhưng qua m ột thời gian bệnh kéo dài, người bệnh dần bị sao nhãng thói quen tự chủ khống chê bản thân, ăn uống cũng tuỳ tiện, uống thuốc cũng không đều, thậm chí còn quên cả bản th â n m ình đang có bệnh đái tháo đường, sống vô tư thoải mái, không kiêng khem gì cả... Thực ra làm như vậy rấ t có hại, vì hàm lượng đường trong m áu không được khống chê tôt, sẽ tạo m ầm cho những bệnh khác đổng thời p h át triển. Có trường hợp trong một thời gian ngắn không thấy có biểu ĩiiện gì rõ rệt, nhưng sau mới đột nhiên p hát bệnh thì hối cũng chẳng kịp. Bởi vậy người bệnh đái tháo đường phải luôn luôn cảnh giác với thói quen chủ quan của m ình, phải thường xuyên nuôi dưỡng thái độ th ậ n trọng vói bệnh. Qua một thời gian dài thực t ê 't r ị liệu, tự m ình phải nắm vững phương pháp, tự mình phải kiểm tra tìn h hình sức khoẻ và bệnh tậ t, tìm tòi học hỏi thêm những kiến thức y học liên quan tới bệnh đái tháo đường. Có làm được như vậy, thì 89
bảr. th ân m ình mới có cơ hội làm chủ được cuộc sống của m ình, làm cho cuộc sống có ý nghĩa và phong phú thêm lên. 6. Sau khi bị đái tháo đường, người bệnh phải tự làm gì để chữa trị ? Đã là người bệnh đái tháo đường thì phải luôn chú ý giữ vững được trạn g thái tinh th ần , yêu đời, vui vẻ và trán h được tấ t cả những phiền toái ưu tư buồn bực trong quá trìn h chữa trị, để trá n h những ảnh hưởng xấu làm cho bệnh tình trầm trọng thêm. N hững công việc có ích, những sở thích ham muốn cho cộng đồng và xã hội đều có tác dụng tốt trong quá trìn h chữa trị, tạo ra cho cuộc sông một không khi lạc quan yêu đ(ứ, tâm tư sảng khoái, làm cho người bệnh dể dàng phục hồi sức khoẻ. Để duy tri trạn g thái tâm lý vui vẻ hưng phân, bạn hãy th ử một vài cách làm sau đây : * Phương pháp chịu đựng tự kìm chê : Là phương pháp rèn luyện th ân thể, tự kim chế tinh cảm của m inh, biết chèo lái xoay chuyển tình thê để trá n h được sự căng thẳng, tạo ra không khí vui vẻ sảng khoái. Khi vấp phải những trường hợp không th u ận ý, tuyệt đối phải dằn lòng không được cáu gắt, nóng nảy để giữ trạn g thái cân bằng về tinh thần. 90
Ngoài ra phải tự kìm chê những ham muốn, không h ú t thuốc, không rượu chè. N hững đức tính đó không phải là m ột sớm một chiều là có được, nhưng qua m ột thời gian cô gắng tự m ình kìm chê được bản th ân , thì sẽ trở th àn h thói quen hàng ngày r ấ t có lợi cho sức khoẻ. * Phương pháp chuyên hoá tình huống : Khi gặp m ột tìn h huống không như ý hoặc trong người cảm th ấy khó chịu thì vận dụng phương pháp này để chuyển hoá th àn h xu hướng có lợi cho sức khoẻ. Đối với bệnh tâ t thì nên quan niệm rằng; nó "khắc đến khắc khỏi", phải lạc quan yêu đời và tin tưởng vào điều đó, và như thê mới làm cho có đầy đủ sức khoẻ để chiến thắng bệnh tật. Phải sắp xếp cuộc sông sao cho lúc nào cũng có nhiều công việc m ang lại niềm vui, niềm đam mê cho bản th ân . Đó là phương pháp chuyển hoá tình huống. * Phương pháp khơi thông : Đó là phương pháp giải toả những bế tắc về m ặt tâm lý cho bệnh nhân, hồi phục một cách n hanh chóng trạ n g th ái cân bằng tâm lý. Có nhiều phương pháp khcá thông như : làm thơ, viết văn hoặc tâm sự với bạn bè, người thân, viết th ư để thổ lộ tâm tình, san sẻ nỗi bực dọc khổ tâm của m ình, có người 91
còn khóc lóc cho hả, hõặc có ngưòri còn hò h á t liên tục. T ất cả những điều đó đều là phương pháp khơi thông. * Phương pháp an ủi : Người mắc bệnh đái tháo đường luôn phải chú ý đến kiềm chê những hành vi của m ình, điều đó thì bản th ân người bệnh khắc phục được. H ành vi ở đây có nghĩa là những phương thức tập quán thói quen hàng ngày của người bệnh. Bệnh đái tháo đường là một loại bệnh do rối loạn hoạt động trao đổi chất, các hoạt động nội tạn g cũng bị rôi loạn, nên thông qua những hành vi tự điều tiết của bệnh nhân, thì những rối loạn đó cũng được điều tiế t và kìm chê lại. Có rấ t nhiều bệnh nhân đái tháo đường sau khi nhiễm bệnh rấ t tỏ ra bi quan chán nản, tâm tư tình cảm biểu hiện th â t thường, đó chính là một trở ngại lớn trong quá trìn h điều trị. Bởi vậy, phải làm cho bệnh nhân hiểu rõ được bản chất của bệnh đái tháo đường, giải toả được chimg lo lắng chán nản, tâm lý bi quan cho người bệnh đái tháo đường, tạo ra niềm tin cho người chiến th ắn g bệnh. Khi người bệnh tỏ ra bi quan chán nản, điều quan trọng n h ấ t là thái độ của người xung quanh phải hết sức thông cảm và hoà đồng, n h ấ t là người 92
th â n và bạn bè phải luôn động viên, tạo không khi lạc quan yêu đời cho người bệnh, làm cho người bệnh thực hiện được những lời khuyên của bác sĩ và giữ gìn chê độ ăn uống m ột cách vui vẻ tự nguyện. * Phương pháp tạo thú vui : Đây cũng là phương pháp dưỡng sinh, có thể điều tiết nhịp điệu cuộc sống, nuôi dưỡng tính cách và bồi bổ kiến thức nữa. Nuôi chim, chơi cá cảnh làm đẹp môi trường sống, để giảm bớt căng thẳng, làm chỗ dựa tin h th ầ n cho người bệnh. Choi đồ cổ cũng làm cho tầm m ắt của người ta mở rộng, hiểu biết thêm về lịch sử và nền hội họa đương đại, nâng cao trìn h độ thưởng thức nghệ th u ật, bồi bổ kiến thức ở lĩnh vực này. Thư pháp cũng là một nghệ th u ậ t cổ truyền của T rung Quốc, nét chữ thể hiện tín h cách con người, nếu người bệnh tỏ ra say mê cũng là một phương pháp trợ giúp đắc lực cho quá trìn h chửa trị. Tìm hiểu nguồn gốc và tiểu sử của tác giả có thể tạo hứng th ú cho người bệnh trong lĩnh vực hội hoạ, mở rộng th ê giới quan. Nếu người bệnh tỏ ra thích vẽ tra n h th ì càng tốt, vì nhửng công việc đó tăng cường thời gian hoạt động nghiệp dư, làm bệnh nhân chìm đắm vào cõi sâu lắng của nghệ th u ật, tấ t cả những cô gắng trên đều m ang lại ý nghĩa hết sức có lợi cho sức khoẻ người bệnh. 93
*
Phương pháp chơi hoa, cây cảnh :
Ngưòfi bệnh đái tháo đưòTig trong những khoảng khắc phiền muộn nên đi dạo ngoài công viên, thở hít không khí trời, tắm nắng, ngắm phong cảnh thiên nhiên. Nếu có điều kiện thì tự m ình chăm sóc và trồng hoa cây cảnh, vẻ đẹp của hoa cây cảnh giúp ta nhớ lại nhửng quãng đời đã qua, tăng thêm tình yêu cuộc sống. Con người đang sông trong môi trường trà n ngập hoa thorm cỏ lạ, sẽ dần dần tự điểu chỉnh lại trạn g thái th ầ n kinh, khiến tín h cách dần dần hoà nhã, nhân hậu trở lại, ưhịp tim cũng điều hoà hơn. N hững công trìn h nghiên C IÍU khoa học gần đây cho thấy ; mùi thơm của hoa rấ t có lợi cho sức khoẻ con người, nó có khả năng điều tiết được trạn g thái th ần kinh. Ví dụ như mùi thơm của hoa đinh hương, hoa hồng, hoa mộc lan, hoa dành dành, có tác dụng an th ần giảm đau, những mùi hương khác làm cho tính tìn h của người ta thay đổi ; mùi hương của hoa thuỷ tiên, hoa sen làm cho ngưòi ta th ư dãn, làm th ay đổi trạn g th ái tinh th ần cáu bẳn; mùi thơm của quýt, chanh làm cho người ta hưng phấn cô gắng vươn lên, thay đổi tâm trạn g bi quan chán nản ; mùi thơm của hoa hồng, hoa quê trúc làm cho người ta có cảm giác thoải m ái, sung sướng, làm thay đổi trạn g thái lo âu, ưu phiền, chán nản; mùi thơm của hoa đinh hương, hoa nhài 94
làm cho người ta trầm tính lại, có th ể thay đổi được trạn g th ái tinh th ần bị kích động bất an của ngưòi bệnh. *. Phương pháp sử dụng âm nhạc : Àm nhạc là một hình thức nghệ th u ậ t có thể gọi là th ấ u tìn h đ ạt lý, những giai điệu đẹp, tiết tấu, k ết cấu, đều m ang tính logic cao độ. Niềm say mê âm nhạc thường mở m ang trí tuệ và đầu óc phán đoán m inh m ẫn cho con người. Àm nhạc còn giải th o á t cho con người nhũng tình huống khổ đau, phiền muộn day dứt, quên đi những nhỏ nhen ti tiện trong cuộc đòi. Am nhạc không chỉ thể hiện được những cảm tình, tâm tư giũa những con ngưòi với nhau, mà còn khoi dậy lòng ham mê, ước muốn của người ta, làm phong phú thêm cuộc sống hàng ngày. N hững người am hiểu âm nhạc sâu sắc thì những biểu hiện h ành vi và suy nghĩ hàng ngày cũng hết sức hài hoà và có tiết tấu thích hợp. Am nhạc có tác dụng lên th ần kinh tru n g ưcmg nhửng tiế t tấ u nhẹ nhàng, giai điệu du dương đã kích thích cơ th ể tiế t ra hoóc môn có lợi cho sức khoẻ con người, tăng cường chất men, chất kiềm trong m ật, có tác dụng điều tiết lượng tu ầ n hoàn m áu não, làm hưng phấn các tê bào th ần kinh. Ngoài ra, âm nhạc còn có khả năng cải thiện 95
được hệ thống th ầ n kinh của con người, hệ thống mạch m áu, hệ thống nội tiết và các chức năng của hệ thống tiêu hoá. Dùng âm nhạc để kết hợp chữa trị bệnh đái tháo đưòmg còn phải tuỳ vào tuổi tác, tình trạn g bệnh lý và trạn g thái tình cảm của người bệnh m à chọn các bài nhạc, bài h á t cho thích hợp. Trong những giây p h út m ệt mỏi, nghe được những bản Rap xô đi (khúc tuỳ hứng) có tiế t tấ u tưoi vui, rộn ràng, sẽ giúp cho não bộ th ư giản thoải mái, đưa nó trở về trạn g thái ban đầu. Nếu người bệnh đái tháo đường mắc chứng cao huyết áp thì hàng ngày nên nghe những bản nhạc du dương, khoan thai như những bản nhạc đồng ca. N hững giai điệu đó giúp huyết áp ổn định và có tác dụng hạ huyết áp xuống mức bình thường. Người bệnh đái tháo đường bị chứng trầm cảm, thì lại nên nghe những bản nhạc có tiết tấu hoạt bát, có sức sống, giai điệu th a n h thoát, các bản Rondo, có tác dụng giải th o át được trạn g thái trầm cảm cho người bệnh. Đối với người không có hứng th ú trong ăn uống, khẩu vị suy nhược thì tra n h th ủ lúc ăn cơm nên mở những bản nhạc vui tươi, nhẹ nhõm, củng có tác dụng tạo ra niềm hứng th ú trong bửa ăn, làm người bệnh cảm thấy ăn ngon miệngj tiế t nhiều dịch vị, có lợi cho tiêu hoá. 96
Phương phap sinh vật phản hồi : Lợi dụng th iế t bị điện tử hiện đại để phóng đại những quá trìn h sinh lý của nội bộ cơ th ể mà bằng m ắt thường không quan sá t được. Thông qua những quan trắc âm th a n h và sắc phổ ký để dần dần điều chỉnh, uốn nắn lại những phản ứng sinh lý không binh thường của cơ thể. Khi tiến hành phương pháp phản hồi sinh vật, trước hết ta phải có th iế t bị phản hồi sinh vật, sau đó cũng phải có điều kiện hoàn cảnh chửa trị tốt mới có thể thực hiện được. Hoàn cảnh tốt ở đây là bệnh nhân phải được tiến h à n h chữa trị trong một thời gian riêng biệt, hoàn toàn tu y ệt đối yên tĩnh. Khi trị liệu, bệnh nhân cần làm theo lệnh đã cài đ ặt của m áy có sẵn trong chương trình. Các bộ phận của cơ thể được đ ặt ở tư th ế thoải mái, mỗi lượt được tiến hành trong 6 lần, mỗi lần 30 phút. Qua huấn luyện, người ta học được cách tự điều khiển được những chức năng sinh lý của bản th ân mình. Tâm lý học y khoa n h ận định rằng, tấ t cả những tâm lý bệnh th ái và trạ n g th ái th ần kinh trung ương đều thuộc những hành vi bất thường, nên phải thông qua tập luyện và điều chỉnh để cải tạo những h àn h vi đó, dùng những hành vi có lợi cho sức khoẻ thay thê cho những hành vi bất thường. Phưcmg pháp sinh vật phản hồi là một phương 7-ĐTĐ
97
pháp chửa trị hiện đại n h ấ t và rấ t có hiệu quả, không những chỉ trong phạm vi bệnh đái tháo đường m à còn có khả năng chữa trị các bệnh khác nữa. N h ất là trong thời đại văn m inh này, cuộc sống cạnh tran h , đua chen vód tiế t tấu nhanh đến chóng m ặt sẽ đẻ ra những bệnh thời đại không có thuốc m en nào có khả năng chữa khỏi. Dùng phương pháp này còn trá n h được những tác động độc hại phụ m à thuốc m ang lại.
98
P HAN BA
CHỮA TRỊ
99
I
BÀC SĨ ƠI ! HÀY MÁCH DÙM TỒI CÓ BAO NHIÊU PHƯƠNG PHÁP CHỬA TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG? Hiện n a y thuốc đ ể chữa bệnh đái tháo đường nhiều vô kể, n hư ng loại thuốc nào thích hợp n hất cho bạn? N h ữ n g tác dụng phụ của nó ra sao? Sau kh i khỏi bệnh rồi có còn phải uống thuốc ha y không? Tất cả n h ữ n g thắc m ắc trên chúng tôi sẽ lần lượt giải đáp cho bạn. Điều cần phải nói rõ là : chúng tôi không hề khuyên bạn tự đi m ua thuốc cho m inh đ ể chữa trị, mà chỉ có ý định giới thiệu cho bạn tìm hiểu sơ lược m ột sô kiến thức cơ bản của m ột sô thuốc chữa bệnh và nhữ ng phản ứng p h ụ của nó. M ục đích chính của chúng tôi là muôn khuyên các bạn rằng : bệnh đái tháo đường chỉ cần thường xuyên điều khiển được nó, còn dùng thuốc là phải theo chỉ dẩn của bác sĩ. 1. Tại sao u ốn g thuốc hạ đư ờng ở m ỗi bệnh nhân ỉại khác nhau ? Uống thuốc hạ đường phải h ết sức cẩn thận, không giống uống các th ứ thuốc thông thường khác. H àng ngày, uống đúng giờ, đúng sô lượng, thì mọi người phải thực hiện giống nhau, nhưng có phải uống thuốc giảm lượng đường hay không ? Uống 100
bao nhiêu ? Uổng loại nào, thi mỗi người dùng theo một phương thức riêng. Nếu không nghe theo lời chỉ dẫn của bác sĩ, trong trường hợp không cần uông thuòc m à cứ uống quá liều, thì sẽ dẫn đến hậu quả là hàm lượng đường trong m áu giảm xuống làm cho bệnh n h ân dễ bị ngất xỉu, thậm chí có thể dẫn tới tử vong. Có một vài bệnh nhân hàm lượng đường trong m áu quá cao, cần phải uống thuốc giảm lượng đường với sô lượng khá nhiều, thậm chí phải uống đồng thời hai loại khác nhau để phối hợp chữa trị, nếu uống ít đi hoặc không đủ liều thì không có tác dụng, không điều khiển được lượng đường trong m áu. Do đó, uống thuốc giảm lượng đường phải tuyệt đối nghe theo chỉ dẫn của bác sĩ, đồng thời điều chỉnh thường xuyên theo sự tiến triển của bệnh để trá n h những hậu quả đáng tiếc. 2. Có m ấy loại th u ốc dùng để hạ hàm lượng đường cho ngư ời đái tháo đường ? Hiện nay có ba loại thuốc chính (tây y) dùng để điều chỉnh hàm lượng đường. + Thuốc làm tăn g thêm hoặc kích thích Insulin tiết ra nhiều hơn, tiế t với tốc độ n h an h hơn, bao gồm thuốc hạ hàm lượng đường loại SNO, thuốc hạ ham lượng đường. + Thuốc dùng để hạn chê chất dinh dưỡng hấp 101
th ụ qua đường ruột bao gồm thuốc hạ hàm lượng đường và dung dịch làm chậm ph át triển của nấm đường Glucose. + Loại thuốc tăn g cường hoạt tính của Insulin tức là một loại thuốc chủ yếu chữa trị bệnh đái tháo đường, nhim g đáng tiếc là hiện nay chưa có bán ở thị trường nội địa, nên trong chữa trị lâm sàng thường dùng hai loại thuốc kể trên. 3. Vài nét về nh ữ ng loại thuốc hạ hàm lượng đường + Thuốc D860 là loại thuốc thê hệ th ứ n h ất dùng tưoug đối nhiều ở những bệnh nhân sau khi uống thuốc thường hay có phản ứng đường ruột. N hững người mắc chứng bệnh và gan th ậ n kém không dùng được thuốc này. + Thuốc Y yuxiangtang cũng là thuốc giảm hàm lượng đường, thuốc sản xu ất thuộc th ế hệ th ứ hai. Thuốc rấ t m ạnh, gấp 150 lần D860, rấ t dễ gây ra phản ứng hạ th ấp hàm lượng đường. N hững bệnh nhân cao tuổi khi sử dụng phải hết sức cẩn thận. + Legpo Niao củng là thuốc th ế hệ th ứ hai, tác dụng hạ hàm lượng đường m ạnh gấp 40 lần D860. + Greji có tác dụng hạ hàm lượng đường m ạnh gấp 10 lần D860. R ất có hiệu quả trong việc chữa trị triệu chứng vi huyết quản. 102
+ Griji Pizia : Tác dụng m ạnh gấp 100 lần D860, chỉ kém Y yuxiangtang. Sau khi uống vào, thuốc hoàn toàn bị hấp th ụ hết, không gây ra chứng hạ quá th ấ p hàm lượng đường, thuốc rấ t thích hợp dùng cho người cao tuổi. + Gregui Ceton : Cũng là loại thuốc độc thê hệ th ứ hai. Bỏi vì chất th ải đường có đến 95% thông qua đưòmg túi m ật cho ra phân th ải ra ngoài, còn lại 5% theo nước tiểu th ải ra. Do đó, người bị bệnh đái tháo đường mắc bệnh suy th ậ n ở giai đoạn nhẹ chỉ có một phương thuốc duy n h ấ t là uống thuốc giảm hàm lượng đường m à thôi. 4. T huốc hạ đư ờng h u yết là loại thu ốc như th ế nào ? Thuốc hạ đường trong m áu là loại thuốc dùng để thúc đẩy cơ th ể sản xu ất ra nhiều Insulin hơn. Tác dụng chủ yếu là uống thuốc vào để giảm lượng đường quá cao sau bửa ăn. Thuốc thường được dùng trong bữa ăn, nếu chưa ăn thì không nên dùng thuốc. 5. T huốc hãm G lucose Acid G licerin là gì? Thuốc hãm Glucose Acid Glicerin m ấy năm gần đây mới x u ất hiện trên thị trường, củng loại thuốc giảm hàm lượng đường, hoặc dạng thuốc uống. Dùng trong lâm sàng có tác dụng là giảm lượng đường 103
quá cao sau bữa ăn, có th ể kết hợp dùng chung với thuốc Insulin để chửa trị. Tác dụng phản ứng phụ phần nhiều diễn biến ở đưòmg tiêu hoá: như bụng bị trướng, tru n g tiện, ợ hơi nhiều, người yếu gan không nên dùng. 6. Người đái tháo đư ờng loại nào thì thích họp với phưoTig thức chữa bệnh bắng thuốc uống? + Có một bộ phận người đái tháo đường A, chữa trị bằng Insulin có th ể kết hợp uống thêm một lượng thuốc thích hợp, như vậy sẽ giảm nhẹ đi sô lượng Insulin cần thiết, mà vẫn cải thiện lượng đường trong máu. Nhưng chỉ là hỗ trợ, chứ không thể dùng thuốc để uông thay thê hoàn toàn lượng Insulin dùng để chữa trị. + Người bệnh đái tháo đường B sau một thòi gian chửa trị bằng phương pháp gìn giữ kiêng khem chê độ ăn uống, chịu khó luyệnHập, nhưng lượng đường trong m áu vẫn không không chê được, thì có th ể dùng thuốc uống để tiếp tục luyện tập chữa trị. + Ngưỡng hàm lượng đường thấp có thể dùng một lượng thuốc uống thích họp để chữa trị giảm bớt nguy cơ phat bệnh dãn nở mạch m áu ở ngưòd bệnh đái tháo đường B. 104
7. Lúc nào thì ngtròi bệnh đái tháo dường bắt đầu đưcỵc uốn g thuốc giảm hàm lưoTig đường? Do trìn h độ và hoàn cảnh khác nhau nên việc p h át hiện ra bệnh củng sớm muộn khác nhau, có những người chưa có triệ u chứng rõ rệt, hoặc còn ở thời kỳ rấ t nhẹ, nhưng y bác sỹ đã phát hiện ra một cách chính xác m ầm bệnh. Điều này có ý nghĩa rấ t lớn để bảo vệ sức khoẻ của mọi người. Sau khi bị p h át hiện ở giai đoạn chớm bệnh thi chỉ cần người bệnh ăn uống vói chê độ theo sự chỉ dẩn của bác sỹ, tập luyện đều đặn thì hàm lượng đường trong m áu sẽ trở lại giống như người bình thường m ả chẳng cần uống một viên thuốc nào cả. Nếu như qua một thời gian tiên hành luyện tập, sinh hoạt ăn uông nghiêm túc theo sự chỉ dẩn của bác sỹ mà hàm lượng đường vẫn biến động, không điéu chỉnh được, thì bắt đầu nên uống một lượng thuốc giảm hàm lượng đường vói liều lượng thích hợp. Khi ph át hiện hàm lượng đường lên cao, tiêu chuẩn là hàm lượng đường trong m áu lúc bụng rỗng chưa có gì lớn hcm 11,1 mmol/lit (tức 200 m g/centilit) hoặc sau bữaănnocaohcm 16,7 m m ol/lit(tứclà300m g/centilit) thì phải xem xét và uông thuốc ngay. 8. N gười bệnh đái tháo đư ờng trong trường hợp nào thì không nên uống ? - Người bệnh đái tháo đường A không nên dùng 105
thuốc đơn độc m ột loại. - Người bệnh đái tháo đường kỳ th ai nghén hoặc cho con bú, nói chung là không nên dùng thuốc hạ hàm lượng đường, mà chỉ dùng phương pháp chữa trị bằng tiêm Insulin, trá n h ảnh hưởng không tốt đến th ai nhi và trẻ em. - Người bệnh đái tháo đường B có th â n hình béo phì, khi uống thuốc vào thường hay bị tăng cân, đã béo lại càng béo, nếu vậy th ì cần uống loại khác. Trường hợp loại khác không có tác dụng thì cuối cùng mới phải dùng loại cũ. - N hững bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường mà chức năng gan, thận, suy giảm thì cũng không nên uống thuốc giảm hàm lượng đường. N hững người bệnh đái tháo đường bị suy gan ở giai đoạn đầu nhẹ thì có thể uống, nhưng sau tuyệt đối không được uống. - Người bệnh đái tháo đường khi bị tạp nhiễm nhiều bệnh hoặc sau kỳ hậu phẫu, tim m ạch cấp tín h bị tổn thương nặng, hoặc sau những cơn sốc... thì không nên uống m à thay bằng dùng Insulin để chữa trị. - N hững ngưòd bệnh đái tháo đưòfng B lâu năm , hoặc có tạp nhiễm bệnh m ãn tín h nặng, nhưng bệnh nhân đang trong thời kỳ bệnh ph át triể n cấp tinh thì không nên uống thuốc hạ đường làm gì. 106
- N hững ngưòd bệnh đái tháo đường có dị ứng với thuốc cũng không nên uống thuốc hạ đưòìig. - N hững người đã điều trị bằng phưcmg pháp luyện tập và kiêng khem ăn uống, qua một thời gian chữa trị th ây có hiệu quầ, hàm lượng đường trong m áu đã ổn định và kiểm soát được thì cũng không nên uống thuốc. 9. N gư ời bệnh uốn g thuốc lúc nào th ì sẽ gây ra n h ữ n g phản ứng? Thuốc uống rấ t dễ gây phản ứng phụ là hạ th ấp hàm lượng đường trong m áu, m à thường xảy ra ở người cao tuổi. Khi đã xảy ra thì rấ t nghiêm trọng, người bệnh bị hôn mê, hàm lượng đường trong m áu hạ xuống rấ t th ấp trong một thời gian khá lâu và rấ t khó chửa. Nguyên n hân thì rấ t nhiều: có thê do uống không đúng lúc, vận động quá sức, ăn không đủ lượng, hoặc tuổi tác. 10. N gười bệnh uống thuốc lúc nào là thích họp nhất ? - Thuốc hạ hàm lượng tác dụng chủ yếu là thúc nhiều Insulin, do đó trước uống vào sẽ có hiệu quả
đường khi uống vào có đẩy cđ th ể tiế t ra th ậ t khi ăn ccrni 15-20 phút nhất.
- Uống thuốc giảm hàm lưọmg đường còn có một phản ứng phụ thường xảy ra là dạ dày và 107
ruột th ấy khó chịu. N hưng chỉ sau một lúc sẽ trở lại bình thường. - Tác dụng chính của thuốc là thúc đẩy cơ thê tiêt ra Insulin m ạnh hcm, do đó có th ể dẫn tới phản ứng phụ nửa là dễ bị chứng hàm lượng Insulin trong m áu quá cao. - Có một vài trường họfp sau khi uống xong thì bị m ẩn ngứa toàn thân, hoặc phản ứng dị ứng. Gặp trường hợp đó phải đình chỉ dùng thuốc. - Khi dùng thuốc, chẳng may có th ể làm cho chức năng của gan, th ận bị suy giảm, do đó trong khi uống thuốc phải luôn theo dõi hoạt động của gan, th ận , nếu có điều gì khác thường phải đình chỉ dùng thuốc ngay. 11. Lúc chọn thuốc sử dụng phải chú ý những điều gì ? - Các loại thuốc giảm hàm lượng đường thuộc nhóm đều có tính năng, tác dụng và hiệu quả khác nhau, loại D860 tác dụng m ạnh nhất. Có loại thuốc thông qua sự ảnh hưởng của lượng mỡ trong m áu mà có tác dụng ngăn ngừa và chữa trị bệnh. - Đề phòng xảy ra phản ứng hàm lượng đường xuống thấp, thì thuốc D860 rấ t dề đưa đến chứng hạ hàm lượng đường ở người cao tuổi, thường bệnh này rấ t khó chữa trị phục hồi. 108
- N hững người bệnh đái tháo đường bị suy th ận giai đoạn nhẹ hoặc giai đoạn trung bình thì chỉ nên dùng thuốc hạ hàm lượng đường. 12. Tại sao uốn g thu ốc hạ hàm lượng đường trong m ột thời gian dài sẽ bị nhờn thuốc, không có tác dụng ? Đúng như vậy, th o ạt đầu dùng thuốc trong một thời gian dài th ấy rấ t hiệu quả, hàm lượng đường trong m áu khống chê được rấ t ổn định nhưng dần là hiệu quả càng về sau càng kém dần, mặc dầu uống tăn g liều lượng lên cũng không có kết quả. Hàm lượng đường trong m áu lúc bụng rỗng chưa ăn gì thường là 11 m mol/lit (200 m g/centilit) trở lên, lúc đó bệnh nhân uống thuốc hạ hàm lượng đường, nếu cần có th ể dùng phưong pháp tiêm liều cao Insulin chừa trị. Có một sô người bệnh đã dùng liều cao thuốc hạ hàm lượng đường nhưng vẫn không kiểm soát được lượng đường trong m áu, do có thể vì người bệnh không thực hiện đủng chê độ ăn uống nghiêm khắc, hoặc không chịu tập tàn h vận động, uống thuốc đúng giờ giấc, định lượng không theo chỉ dẫn của bác sỹ. T ất cả những điều trên cũng làm cho thuốc bị nhờn, m ất tác dụng. Trường hợp này cẩn có sự thay đổi căn bản lón từ ngưìứ bệnh, phải chấp hành chê độ ăn uống dành cho người bệnh. 109
Nếu sau khi thực hiện các quy định một cách nghiêm túc rồi, mà bệnh tìn h vẫn không suy giảm thi lúc đó ta mới nghĩ tới việc chuyển sang dùng thuốc khác. 13. N hững ngư ời bị nhờn thuốc rồi thì có nghĩa là su ốt đ ò i phải chữa bệnh bắng tiêm Insulin? Không hẳn như thê m à đây còn liên quan tói chức năng của Insulin trong cơ th ể bệnh. Có một sô người bệnh sau khi dùng Insulin chữa trị một thời gian thì khống chê được hàm lượng đường trong m áu một cách h ết sức ổn định, nên cũng có khả năng có thích ứng tốt khi uống thuốc hạ hàm lượng đường trong m áu. Nêu chức năng hoạt động của Insulin trong cơ thể người bệnh bị suy giảm nghiêm trọng, thì khả năng sử dụng Insulin suôt đời để chữa trị là hoàn toàn có th ật. N hững người bệnh đái tháo đường bị béo phì khi chữa chạy thường phải dùng một liều lượng khá lớn Insulin, nếu uống thêm thuốc hạ hàm lượng đường thì có th ể giảm bớt liều lượng Insulin và trọng lượng có th ể giảm đi được một chút. 14. Có nên uốn g cù n g m ột lúc hai loại thuốc hạ hàm lư ợng đưừng để phối hựp chữa trị không? Có thể, nhưng nói chung là không nên... bởi vì mỗi loại thuốc đều có quy định một liều lượng 110
sử dụng tối đa, nếu quá liều lượng tối đa quy định thì công dụng của thuốc không những tăn g lên mà phản ứng phụ thì lại càng tăng nhiều, đó là lý do không nên dùng hai loại thuốc trở lên để phối hợp chữa bệnh. 15. Trong trư ờng họp nào thì kh ông nên dùng th u ốc hạ hàm lượng đư ờng ? - Ngưòi mắc chứng bệnh đái tháo đường A có th ể dùng cả Insulin và thuốc hạ hàm lượng đường để chữa trị, hoặc chỉ dùng Insulin cũng được, nhưng không nên chỉ đơn độc dùng thuốc hạ hàm lượng đường. - Người bệnh đái tháo đường trong thòd kỳ m ang th ai hay đang cho con bú thì kiêng dùng thuốc hạ hàm lượng đường. - N hững người bệnh đái tháo đường đang thực hiện chê độ ăn uống kiêng khem , tập th ể dục nghiêm túc để chửa trị, và hàm lượng đường đang trên đà ổn định thì khoan dùng thuốc hạ hàm lưọmg đường. - Người bệnh đái tháo đường đang trong tình trạ n g bị tạp nhiễm một sô bệnh khác, hoặc đang bị chấn thương, xơ cứng cơ tim cấp tính, tai biến não, trong thời gian phẫu th u ậ t, hoặc đang trong tìn h trạ n g th ái bị sốc thì không nên dùng thuốc. - Người bệnh đái tháo đường đang mắc chứng rối loạn hoạt động trao đổi chất, ví dụ như ngộ 111
I
độc axit, hoặc đang trong COÌI ngát xỉu không nên cho uống thuốc hạ ham lượng đường. - Người bệnh đái tháo đường từ 65 tuổi trở lên, bệnh nhân suy tim , xơ gan, những người nghiện rượu, suy th ậ n hoặc mắc bệnh phổi m ãn tính, những ngưòd đá từng bị ngộ độc Acid lactic... tấ t cả những bệnh nhân đái tháo đường mắc chứng bệnh kể trên đều không nên dùng thuốc hạ hàm lượng đường, nếu dùng thì sẽ dẫn đến hậu quả là sẽ bị ngộc độc Acidlatic, nguy hiểm tới tính mạng. 16. Dùng thuốc hạ hàm lư ợng đư ờng vào lúc nào là tốt nhất ? Khi dùng thuốc hạ hàm lượng đường, thì điều cần trước tiên là để trán h được những kích thích trong đường tiêu hoá như dạ dày và ruột, chứng buồn nôn ói mửa, nên người ta uống thuốc ngay sau bửa án là thích hợp nhất. 17. N hững phản ứng phụ sau khi uốn g thuốc hạ hàm lư ợng đường ? + Có đến 65% bệnh nhân sau khi dùng thuôc sẽ bị phản ứng phụ ngay trong đường ruột và dạ dày. Có đến 20% bệnh nhân sau khi uống xong th ấy trong bụng khó chịu, như buồn nôn, ói mửa, không muốn ăn, có lúc đi ỉa chảy... Có một sô bệnh nhân uống xong thì mắc chứng khô miệng, 112
hoặc có cảm giác trong m iệng lúc nào cũng có vị kim loại... + BỊ ngộc độc acid lactic, là phản ứng phụ nguy hiểm n h ấ t của thuốc hạ hàm lượng đường. Bởi vậy những bệnh nhân cao tuổi bị bệnh đái tháo đường, nếu tim , gan, th ận yếu, suy nhược, hoặc những bệnh nhân nghiện rượu, thì tuyệt đối không nên dùng thuốc hạ hàm lượng đường để trán h ngộ độc Acid lactic. + Nếu chỉ dùng m ột loại thuốc hạ hàm lượng đường thì không bao giờ xảy ra trường hợp gây ra phản ứng h ạ hàm lưcmg đường trong m áu, nhưng nếu đả uống lại tiêm thêm Insulin cùng một lúc thì sẽ gây ra phản ứng hạ hàm lượng đường trong m au ngay. Bởi vậy, khi đã uống thuôc thi phải nhớ là giảm liều lượng Insulin và thuốc đang dùng để trá n h những phản úmg phụ. 18. Thuốc hãm G lucose có tác dụng hạ hàm lượng đường như th ế nào ? Thuốc hãm Glucose có tác dụng th ẳn g vào ruột non làm kéo dài quá trìn h tiêu hoá chất đường trong ruột. Do thời gian tiêu hoá kéo dài nên đưòfng bị niêm mạc của ruột hấp thụ hết, làm chậm đi quá trìn h tiêu hoá khiến hàm lượng đường trong m áu sau khi ăn tăng lên sẽ bị giảm đi. Thuốc cũng giảm hàm lượng đường trong m áu 8-ĐTĐ
113
trong trạn g th ái bụng rỗng chưa ăn gì, nên khi uống cần chú ý. Thuốc tăn g cường hoạt tín h của Insulin, và không ảnh hưởng trực tiếp đến các chức năng hoạt động bình thường của gan, tim , th ận , m áu, nước tiểu và các chất điện phân trong cơ thể. 19. N hững bệnh nh ân đái tháo đư ờng nào thì không nên dùng thu ốc G lucose hãm hàm lư ọ n g đưòơig ? Vì thuốc gây phản ứng phụ làm cho người bệnh bị trướng bụng, nên những bệnh n h ân bị rối loạn hệ tiêu hoá m ãn tín h như: sa ruột, tắc ruột, thoái vị, thì không nên dùng thuốc nguôi bệnh đái tháo đường dưới 18 tuổi, phụ nử có m ang hoặc đang thời kỳ cho con bú không nên dùng thuốc này. 20. Thuốc hãm G lucose gây ra nh ữ ng phản ứng phụ gì sau kh ỉ d ù n g ? Tác dụng phản ứng phụ còn phụ thuộc vào liều lượng thuốc uống vào, nhưng phản ómg phụ dễ gây n h ấ t là phản úmg đường ruột, như bị đầy bụng, đi ỉa chảy, dạ dày bị trướng, táo bón đau bụng... ngoài ra còn m ột sô phản ứng phụ là sau khi dùng thuốc sẽ bị nhức đầu, chóng m ặt, m ệt mỏi, m ẩn ngứa toàn th ân , p h á t ban. Thuốc thường không gây ra h ậu quả hôn mê do lượng đường trong m áu thấp, hoặc củng không gây ra ngộ độc Acid lactic, 114
không làm tăn g cân củng như ảnh hưởng tới chức năng gan th ận , bởi vậy uống thuốc loại này an toàn không gây phản ứng phụ. 21. U ống thu ốc hãm G lucose như th ế nào cho tốt n h ấ t ? - N hìn chung uống tốt n h ấ t là trước bửa ăn, ngay từ m iếng ăn đầu tiên trong bữa. - Liều lượng đi dần từ liều lượng nhỏ, phản ứng phụ như bị đầy bụng thường xảy ra ở giai đoạn chữa trị ban đầu, qua m ột thời gian quen thuốc thì phản ứng phụ củng m ất dần, sau đó sẽ tăn g liều lượng thuốc, phản ứng phụ đầy bụng cũng sẽ không xảy ra nữa. - Không nên uống củng các loại thuốc như men tiêu hoá, thuốc giảm Acid, thuốc kích thích tiêu hoá, vì những thuốc này khi uống vào sẽ làm cho giảm hiệu quả chính của thuốc. - Bản th â n thuốc hãm Glucose không gây ra phản ứng phụ m à chỉ làm hàm lưọmg đường thấp trong m áu, nên khi uống cùng với các loại thuốc giảm hàm lượng đường hoặc tiêm Insulin sẽ làm hàm lượng đường trong m áu càng giảm xuống m ột mức độ n h ấ t định. Vì vậy, khi dùng kết hợp thì phải giảm ngay liều lượng của các loại thuốc trên . Phải chú ý rằng : khi có phản ứng thuốc giảm , hàm lượng đường trong m áu quá thấp thì 115
phải uống ngay đường Glucose, hoặc những đồ uống ngọt. 2X. Khi uốn g kết hợp các loại thuốc giảm hàm
lư ợng đư ờng thì cần chú ý nhữ ng điều gì ? Khi dùng một loại thuốc để chữa trị mà thấy không có kết quả thì bác sỹ thường cho bệnh nhân uống kèm thêm một th ứ thuốc khác nữa để giảm hàm lượng đường xuống, để khống chế được hàm lượng đường trong m áu. Thưcmg thì căn cứ vào thực tế tình trạ n g của người bệnh để quyết định dùng hai loại thuốc kết hợp, hay kết họrp với Glucose. Một sô bệnh nhân đái tháo đưòmg A, hoặc đái tháo đường B đang chữa trị bằng Insulin, cũng có th ể uống kết họrp một sô loại thuốc hỗ trợ để giảm liều Insulin, nhưng phải chú ý rằng: bệnh đái tháo đưòmg A vẫn phải dùng Insulin để chửa trị là chính, và trong quá trìn h chữa trị phải luôn luôn theo dõi bệnh nhân, đặc biệt là nhửng bệnh đái tháo đường lớn tuổi phải luôn chú ý liều lượng dùng thuốc. Tốt n h ấ t là tự điều chỉnh trong phạm vi cho phép của th ầy thuốc. 23. Thuốc uống hạ hàm lư ợng đường có bị nhờn thuốc hay không ? Có một sô bệnh nhân đái tháo đưòmg cho ràng: 116
sau khi uống thuốc hạ hàm lượng đường một thòi gian rồi thì thuốc trở th àn h v ật bất ly thân, hơn nữa càng uống thì liều lượng ngày càng tăng. Bởi suy nghĩ như thê nên có rấ t nhiều bệnh nhân thà để cho hàm lượng đường tăng cao chứ không chịu uống thuốc, hoặc không tiếp tuc tăng thêm liều lượng thuôc để tiếp tục điều trị đến noi đến chốn. Trên thực tế, thòd gian chửa trị càng dài thì liều lượng thuốc dùng có xu hướng tăn g lên, nhưng đó la yêu cầu chữa bệnh, phải làm sao không chê và kiểm soát được hàm lưcmg đường trong m áu, chứ không phải là vì hiện tượng "nhờn thuốc" đá xảy ra. Nếu bệnh nhân không nghiêm túc nghe lòd dặn của bác sỹ, uông thuôc không đúng giờ, không đúng liều lượng, thì chỉ m ang đến những hậu quả nguy hại cho bản th ân người bệnh, các bệnh khác cũng sẻ p h át ra cùng lúc m à nguyên nhân chỉ vì không kiểm soát được hàm lượng đường trong m áu. Việc điều chỉnh liều dùng phải tuyệt đối theo lời chỉ dẫn cúa bác sỹ, đồng thời với việc uống thuốc, bệnh nhân cũng phải nghiêm túc thực hiện theo chế độ ăn uống kiêng khem , tham gia tích cực các hoạt động th ể dục th ể thao, rèn luyện th ân thể, thì thuốc uống mới p h át huy được hết tác dụng, và nếu thực hiện tốt thì thậm chi có th ể ngưng uống thuốc, nêu có th ể tự m ình kiểm soát và khống chê được hàm lượng đường trong máu. 117
:
24. Sau m ột th ờ i gian uống thuốc chữ a trị, thây h àm lư ợ ngđ ư ờngtrongm áu giữ m ứ cbình thư ờn g, bệnh nhân có nên ngừng thuốc hay không ? Bệnh đái tháo đường qua một thời gian chữa trị bằng thuốc uống, kết họp với thực hiện chê độ ăn uống họp lý, tập luyện đều đặn, tuy rằng kết quả xét nghiệm thây hàm lượng đưòmg trong m áu có chỉ sô xấp xỉ với tiêu chuẩn người bình thường, nhưng vẫn chưa có thể khẳng định bệnh đã chữa khỏi hoàn toàn mà phải thây rằng; có được kết quả xấp xỉ với người binh thường đó là do sự hỗ trợ tác dụng của thuốc hạ hàm lượng đường mà bệnh nhân đã uống vào, còn nếu hễ ngưng dùng thuốc thì hàm lượng đường trong m áu vẫn giữ ở mức độ cao như cũ. Có một sò bệnh nhân do râ t nghiêm túc giữ được chế độ ăn uống kiêng khem, lại chăm chỉ luyện tập, rèn luyện th â n thể nên trong quá trìn h chữa trị có thể rú t bớt liều thuốc Insulin xuống, thậm chí ngừng sử dụng thuốc một thời gian, nhưng phải nhớ rằng tấ t cả những quyết định dùng ít đi bao nhiêu, hoặc ngưng dùng thuốc bao nhiêu lâu thì phải dưới sự chỉ đạo của bác sỹ, đồng thời, bản th ân người bệnh củng phải hiểu rằng: được phép ngừng thuốc không có nghĩa là bệnh đã chữa khỏi hoàn toàn, m à tự cho phép mình sông thoải mái, không chú ý luyện tập, gìn giữ chê độ ăn uống 118
theo lời khuyên của bác sỹ để tiếp tục điều trị. Hon nữa, ngay trong thời gian ngừng dùng Insulin, bệnh n h ân vẩn phải tiếp tục dùng thuốc hạ hàm lượng đường. 25. N gười bệnh u ốn g thuốc hạ hàm lư ợng đường th eo thứ tự như th ế nào ? Đối với người bệnh đái tháo đường A thì trước h ết phương pháp chữa trị trước tiên là phải nghiêm túc thực hiện chê độ ăn uông quy định cho người bệnh và chăm chỉ luyện tập nếu th ấy hàm lượng đường chưa được như ý muốn. N ếu bệnh còn diễn biến không tốt thì người bệnh đái tháo đường phải uống thêm loại khác, người bệnh béo phì thì dùng nhiều loại, gầy thì chỉ cần dùng một loại là đủ, hoặc dùng kết hợp để chửa trị, cuối cùng nếu bệnh vẫn tiếp tục không biến chuyển thi dùng cả hai loại kết hợp để chửa trị. Phải luôn nhớ rằng thuốc hạ hàm lượng đường :cloại uống sẽ làm cho người bệnh tăn g cân, bệnh n h ân béo phì không nên dùng thuốc. Khi liều lượng đã dùng đến mức tối đa m à bệnh tìn h vẫn không ổn định, thì có nghĩa là chửa trị bằng thuốc uống không có tác dụng, nên phải chuyển ngay sang cách điều trị khác như dùng Insulin hoặc kết hợp Insulin với thuốc hạ hàm lượng đường để cùng chửa trị và khống chê hàm lượng đường trong máu. 119
Đối với người bệnh đái tháo đường A thi phải án uống theo chê độ kiêng khem, chú ý tập luyện, và chữa trị theo phưcmg pháp dùng Insulin, nếu bệnh tình tiên triển không tốt lắm, thì uống thêm thuốc hạ hàm lưoìig đường để kết hợp chửa trị. 26. Tiêm Insulin c ó lợi gi ? - Có tác dụng hạ th ấp hàm lượng đường quá cao lúc bụng rỗng chưa ăn và sau khi ăn no, một cách có hiệu quả. - Có thể thúc đẩy cơ th ể tiế t ra nhiều Insulin sau bữa án. - Có thể cải thiện được những hoạt động khác thường của quá trinh trao đổi chât héo. - Giảm bot lượng đường trong gan thải ra ngoài. - Cải thiện qua trin h Oxy hoa va tồn trừ đường Glucose. - Giảm bớt quá trin h lên men biên th àn h đường của Abumin và Protein. 27. Khi tiêm ỉn su lin sẽ xảy ra những phản ứng phụ gì ? - Phản ứng phụ dễ thây nh ất là bệnh n hân tăn g cân rõ rệt, bụng phệ, những người bệnh cao tuổi thường dễ phát phì sau khi tiêm Insulin. - An uống nhiều lần. 120
- Sẽ gây ra bệnh nhiễm Insulm trong m áu, bất kể là Insulin trong cơ th ể tự tiết ra hay từ ngoài tiêm vào, sẽ gây ra chứng m áu nhiễm Insulin hàm lượng cao, bệnh này sẽ làm cho các động m ạch xơ cứng dần và p h á t triể n rấ t nhanh, n h ất là người mắc bệnh béo phì. Trường hợp này phải kết hợp dùng thuốc h ạ hàm lượng đường hoặc giảm bớt liều dùng Insulin, trá n h bệnh nhiễm Insulin ở hàm lượng cao. - Dễ x u ất hiện phản ứng hạ hàm lượng đường th ấp trong m áu. Phải kiểm soát được lượng Insulin dùng hàng ngày và thực phẩm , giờ giấc ăn cơm, chăm chỉ luyện tập. ơ giai đoạn ban đầu mới tiêm Insulin, phải b ắ t đầu liều lượng nhỏ, sau đo tăng dần. Trong khi dùng phải theo dõi không để hạ hàm lượng đường trong m áu xảy ra. - Khi mới sử dụng Insulin, không ít người bệnh sẽ bị phù th ũ n g ở chi dưới, sau một thòd gian chữa trị thì phù th ũ n g sẽ tiêu tan, hoặc củng có thể dùng thuốc khác để cải thiện hệ thống vi tu ần hoàn, tiêu tán phù thũng, nhưng phải có ý kiến của bác sỹ. 28. Có nh ữ ng dạn g Insulin nào được sản xuất hiện nay ? H iện nay, nếu căn cứ vào nguồn gốc cung cấp có thể chia làm hai loại: Insulin có nguồn gốc từ động vật và Insulin được tông hợp bằng công nghệ 121
di truyền, có cấu trúc giống hệt Insulin của người (gọi là H um an Insulin, hoặc Insulin người). Người ta còn phân chia Insulin theo thời gian tác dụng của thuốc: Insulin tác dụng nhanh, tác dụng tru n g bình, tác dụng chậm hoặc loại kết hợp giữa nhanh và chậm (M ixtari). * Insulin động vật gồm có Insulin được lấy từ tuyến tuy của lợn, và Insulin được lấy từ tuyến tuy của bò. Do kết cấu phân tử của Insulin người và động vật không giống nhau, cho nên nếu tiêm Insulin động vật vào người thì hệ thống m iễn dịch của cơ th ể con người sẽ có phản Ijmg đào th ải ngay, khiến cho Insulin tiêm vào không ph át huy được hết tác dụng giảm hàm lượng đường. Điều này có thể giải thích được câu hỏi của một sô người bệnh thắc mắc rằng; tại sao liều lượng Insulin tiêm vào ngày một nhiều nhưng chữa bệnh vẫn không có hiệu quả, lại còn một sô người bệnh khác sau khi tiêm Insulin thì gây ra phản ứng phụ như p h át ban ngoài da, bị sốt, teo mô mỡ, thậm chí gây nên những ccm sốc. * Insulin tổng họp bằng công nghệ di truyền có câu trúc giống h ệt Insuỉin của người nói chung giống Insulin của người nên liều lượng sử dụng cũng không cần nhiều như dùng Insulin động vật, và khi dùng Insulin tổng hợp (H um an Insulin) thì cũng ít khi bị dị ứng toàn th â n hoặc dị ứng bộ phận, và một ưu điểm nửa là; hiệu ứng sinh vật 122
của hàm lượng đưòììg giảm rấ t m ạnh. Theo mức độ tinh khiết của sản phẩm bào chê thì Insulin có th ể chia ra làm mấy loại: loại Insulin phổ thông, Insulin đơn phong, Insulin đơn tổ phân. Trong ba loại thi độ tin h khiết của các loại sau cao hơn loại trước. Do đó, khi chữa trị, cô gắng sử dụng loại Insulin tổng hợp với nồng độ tinh k h iết càng cao càng tốt. Về thời gian tác dụng của Insulin thì cũng phân ra làm ba loại: sử dụng hiệu quả nhanh, hiệu quả vừa, hiệu quả kéo dài. - H iệu quả nhanh: Thời điểm có tác dụng m ạnh n h ấ t là 1 - 3 giờ sau khi tiêm . Thời gian thuốc tác dụng có hiệu quả n h ất là 5 - 7 giờ. - H iệu quả vừa: Thời điểm thuôc có tác động m ạnh n h ấ t là 6 - 10 giờ sau khi tiêm. Thời gian thuốc tác động có hiệu quả n h ấ t là 18 - 24 giờ. - H iệu quả kéo dài: Thời điểm thuốc tác động n h ấ t là 10 - 15 giờ sau khi tiêm . Thời gian thuốc tác động có hiệu quả n h ấ t là 18 - 24 giờ. - Loại hiệu quả hỗn hợp: Là dùng kết họp các loại với nhau, mục đích là đe giảm liều lượng và sô lần tiêm Insulin cho người bệnh, chia ra làm nhiều loại 30R, 50R, 70R... người bệnh có th ể chọn sử dụng theo sự chỉ dẫn của th ầy thuốc, và việc điều chỉnh liều Insulin trong quá trin h điều trị cán cứ trê n kết quả đường huyết. 123
Bảng 7: Những Insulin thường dùng Ch ú n g lo ạ i
H iệu quá ngắn
Tên sàn p h à m
In su lin In su lin I n s u l in R o h ơ lin
tiêu c h u â n tr u n g tinh tiêu ch u ẩn tiêu ch u ân
N g iià n góc
Dó tin h
Lợn Lợn Ngưoi Người
Phổ Đơn llơn Đ im
k h iẽ l
thông phong tố p h ả n tó p h á n
H iệu quả vưa
In su lin h iệ u q u á vừa Inpilin h iệu q u à vưa R o c h ữ lin h i ệ u q u à v ừ a
Lợn Người Người
Đơn p h on g Đ ơ n tô p h à n Đ o n tô' p h â n
H iệu ()uà lá u dái
I n s u l in
Lợn
Phổ thông
Nơì sán xu át
T hưọfn g H à i T ừ c h â u Mỹ D an M ạch
T ư ch âu Mỹ f)an M ạch T h ư ợ n g hài v<à m ộ t s ô nơi k h á c
* Người bệnh đái tháo đường A do cơ thể không có khả năng tự tiết ra Insulin, hoặc tiết ra lượng Insulin quá ít không thoả m ãn yêu cầu mà Insulin cơ thể cần, thì phải chữa trị bằng cách tiêm Insulin vào và cứ tiêm như vậy cho đến cuối đời. Nếu không tiêm Insulin thì lập tức bị ngộc độc Acid cấp tính ngay. Nguy hiểm tới tinh mạng. * Người bệnh đái tháo đường B thường chữa trị bằng cách hạn chê ăn uống, chăm chỉ tập luyện sinh hoạt đều đặn nghiêm túc... nhưng sau một thời gian vẫn không thấy biến chuyển tốt thì phải chuyển ngay phưcmg pháp chửa trị bằng cách uống thuôc hạ hàm lượng đường, hoặc tiêm Insulin, hoặc vừa tiêm Insulin vừa uống thuốc hạ hàm lượng đường trong m áu. Trường hợp người bệnh đái thao đường B lại bị tạp nhiễm bệnh khác nữa như bị 124
vết thương, bị mổ, hoặc bị một bệnh cấp tinh nào đó như ngộ độc Acid ceton, bị ngất xỉu, chấn thưcmg mạch m áu náo, bị lao phổi, sú t cân nhanh chóng, ăn không tiêu, không có khả năng hấp th ụ các chất dinh dưỡng... thi phải tiêm Insulin ngay. * Người bệnh đái tháo đưòmg trong thời kỳ m ang thai, cho con bú, thì nên chữa trị bằng cách tiêm Insulin m à thôi. * Ngưòri bệnh đái tháo đường nguyên nhân do bệnh ở não gây ra thì đồng thời với việc chửa trị bệnh u não, vẫn có th ể tiêm Insulin để trị liệu, ngoài ra nếu người bệnh còn mắc thêm bệnh lao ngoài da, nổi ban, có tín h hệ thống hoặc viêm khớp tê thấp, cũng có th ể chửa trị bằng cách tiêm Insulin giông như chữa trị bệnh đái tháo đường vậy. * Người bệnh đái tháo đường lớn tuổi có tính miễn dịch ẩn cũng có th ể dùng phương pháp tiêm Insulin để chữa trị. 29. Có phải đã dù ng Insulỉn, là suốt đ òi phải trung thành v ó i nó ? Có người bệnh sợ rằn g khi tiêm Insulin vào để chữa bệnh thi sẽ dần bị nghiện thuốc, nên không muốn dùng Insulin để chữa trị, thực ra đối với đại đa sô người bị bệnh đái tháo đường sau khi được trị bằng Insulin, đều đưa lại kết quả rấ t khả quan là hàm lượng đường trong m áu rấ t ổn định, 125
bởi vậy bác sỹ cứ cho bệnh nhân tiếp tục tiêm một cách vô tư đều đặn. N hư vậy, không có nghĩa là bệnh nhân đã nghiện thuốc, mà chính là do sự cần th iế t của bệnh, bắt buộc phải tiêm Insulin vào, m à chỉ có th ể dùng Insulin mới chữa được. Ví dụ như bệnh nhân đái tháo đưòmg A bắt buộc phải tiêm Insulin để chữa trị, nếu không thì sẻ bị ngộ độc Acid ngay, dễ dẫn đến những tai biến nguy hiểm đến tính m ạng người bệnh. Người bệnh đái tháo đường B, tuy đã dùng phưcmg pháp kiêng khem án uống và luyện tập nghiêm túc nhưng vẫn không chữa được bệnh, nếu không dùng Insulin chữa trị thì người bệnh sẽ chuyển sang các thứ bệnh tạp nhiễm cấp tính, m ãn tính khác ngay làm cho bệnh đái tháo đường phát triển rấ t nhanh theo chiều hướng xấu đi. Nên nhớ rằng: tiêm Insulin, là cần th iết và b ắt buộc, nếu cứ kiên quyết không chịu tiêm Insulin, thì chỉ m ang khổ vào th â n m à thôi, bệnh sẽ ngày càng nặng không có cách nào cứu vãn. Có một vài trường hợp sau một thòd gian tiêm Insulin thì có thể ngừng lại. Ví dụ như: để trá n h thòd gian người bệnh bị mổ, sau khi mổ thay vào đó dùng thuốc hạ hàm lượng đường trong m áu. Ví dụ khác: một sô bệnh nhân đái tháo đường mắc một chứng bệnh cấp tính, bệnh tình hết sức nghiêm trọng, do đó để cho hàm lượng đường giảm 126
xuống thì phải tiêm thuốc Insulin, để khi bệnh đỡ rồi, ccm nguy hiểm qua đi thì lại tiếp tục cho uống thuốc hạ hàm lượng đường trong máu. N hữ ng bệnh n h ân đái tháo đường A ở giai đoạn đầu sau khi được tiêm thuốc Insulin thì bệnh đỡ dần, liều lượng thuốc Insulin tiêm vào củng rấ t ít, th ậm chí có một sô bệnh nhân có th ể hoàn toàn ngừng tiêm trong một thời gian ngắn, có thể vài th á n g hoặc cũng có th ể kéo dài đến m ột năm. Thời gian đó người ta thường nói đùa là "thời kỳ trăng m ật" của ngưòi bệnh đái tháo đường A. 30. N gư ời bệnh đái tháo đư ờng kh ỉ tiêm Insulin có p h ả i ăn uống ch ế độ k iên g khem không ? Người bệnh đái tháo đường chửa trị bằng phương pháp tiêm Insulin cũng cần phải thực hiện chê độ án uống kiêng khem. Phải nhớ rằng: yêu cầu sô m ột đối vói người bị bệnh đái tháo đường là phải thực hiện chê độ ăn uống kiêng khem. Đó cũng chính là bí quyết quan trọng để chữa bệnh. Điều này thì b ất kể người bệnh đái tháo đường A hay B nào cũng đều phải nghiêm chỉnh thực hiện. Có một vài quan niệm sai lầm thường gặp ở đại đa sô người bệnh, cho rằng: đã tiêm thuốc Insulin vào rồi thì ăn nhiều lên một chút cũng chẳng việc gì, m à lưọmg đường có tăn g thì tiêm nhiều lên một chút là lại giảm xuống ngay, chứ có gì quan trọng (?)... Nếu người tiêm Insulin không 127
giữ được chê độ kiêng khem, cứ ăn uống tuỳ tiện không có quy định, lúc ăn nhiều lúc ăn ít như vậy, thì liều lượng Insulin tiêm vào lúc thừ a lúc thiếu sẽ gây ra cho người bệnh tình trạn g lúc hàm lượng đường th ấp , lúc hàm lượng đường cao, không ổn định, sẽ gầy tai biến, nguy hiểm tín h m ạng. Ngoài ra, nếu người bệnh ăn uống không điều độ, mà chỉ dựa vào tăn g cường liều lượng Insulin để giảm hàm lượng đưòmg, thì người bệnh sẽ tăng trọng rấ t nhanh, càng táng nhanh thì liều lưọmg Insulin lại càng phải nhiều lên. Cứ như vậy người bệnh sẽ béo phì tạo th àn h một vòng tu ần hoàn ác tính. Tóm lại, người bệnh đái tháo đường điều trị bằng phưong pháp tiêm Insulin cũng phải nghiêm chỉnh châp hành chê độ ăn uống kiêng khem và chê độ luyện tập. 31. N gười bệnh đái tháo đư òng khi tiêm Insulỉn cần phải chú ý những vấn đề gì ? Nói chung là trước khi điều trị bệnh đái tháo đường bằng phương pháp tiêm Insulin, bác sỹ đã phải giới thiệu một cách tường tận, tỷ mỉ về phưcmg pháp này và chỉ dẩn những điều tối ưu cần thiết khi điều trị bằng Insulin. Bác sỹ sẽ hướng dẫn cho người bệnh cách lựa chọn chủng loại Insulin và cách điều chỉnh liều lượng thuốc như thê nào. Người bệnh khi đến bệnh viện khám thì tốt 128
n h ất là đi vào khoa nội tiế t hoặc đi th ẳn g vào chuyên khoa đái tháo đường. Trước khi đi vào, nên nhớ m ang theo y bạ và những lọ Insulin đả dùng hết để bác sỹ th am khảo. 32. Khi đi m ua thu ốc In su lin và khi tiêm Insulin phải chú ý điều gì ? - Người bệnh dụng Insulin thuộc loại nào ? Của động vật hay của người (M ixtard) ? - Thuốc thuộc loại hiệu quả nhanh, hiệu quả vừa hay hiệu quả lâu dài hoặc loại hỗn hợp. - Nồng độ Insulin: Hiện nay ở T rung Quốc,đại đa sô Insulin có hàm lượng là 40U, tức là mỗi một m ililit dung dịch có chứa 40U Insulin. Mỗi lọ 10 m ihlit thì chứa 400 u Insulin: ngoài ra còn có loại mỗi m ililit có chứa 100 ư , mỗi lọ 10 m ililit có chứa 1000 u Insulin. - Thời hạn sử dụng: Lúc đi m ua phải chú ý xem thuốc còn nằm trong thời hạn xử dụng không? Nếu quá hạn thì tu y ệt đối không được dùng. - Trước khi dùng phải kiểm tra trước chất lượng của Insulin. Loại Insulin có hiệu quả ngắn có m àu trắn g trong suốt, loại Insulin hiệu quả vừa, hiệu quả lâu dài, và loại hỗn hợp thì có dung dịch m àu trắn g sữa. Trước khi sử dụng nên lắc đều, để Insulin hoà tan trong dung dịch. Nếu thấy dung dịch Insulin hiệu quả ngắn không được trong suốt, hoặc dung 9-ĐTĐ
129
dịch trắn g sửa sau khi lắc đều mà vẫn thấy đóng cặn, hoặc hai bên th àn h lọ có đóng lớp băng tuyết thi coi như chất lượng thuốc đã xuống cấp hoặc đả hỏng, tuyệt đối không dùng. - Chú ý liều lượng tiêm và thời gian tiêm. Tốt n h ất là tuyệt đối theo lời dặn của thầy thuốc, không được tự ý làm theo kiểu của mình. - Tiêm Insulin ở giai đoạn đầu và còn đang ở thời kỳ điều chỉnh liều lượng thuốc, thì nên thường xuyên m ang trong người một ít bánh kẹo bích quy, đồ ăn nhẹ, để có th ể bổ sung ngay khi hàm lượng đường trong m áu hạ thấp. 33. Cách cất giữ In su lin như th ế nào cho đúng? Nói chung thời hạn sử dụng của Insulin thường trong vòng 2-3 nám. Khi m ua về nên cất giữa bảo quản trong tủ lạnh hoặc trong phòng lạnh, nhiệt độ giữ ở khoảng 2-8°C để trá n h thuốc bị phá huỷ do môi trường quá nóng hoặc quá lạnh; nên điều đặc biệt chú ý là không được đê thuốc trong ngăn đá. Bởi vì Insulin là một dạng phân chất, sau khi bị đông cứng sẽ làm m ất đi khả năng làm giảm hàm lượng đường trong m áu và hoàn toàn không có giá trị nữa. Nếu nh à không có tủ lạnh thì cất giữ Insulin ở noi khô ráo m át mẻ, trong một thời gian ngắn nữa cũng được, nhưng không được để quá lâu. 130
ơ những lọ Insulin đã mở ra đang dùng dở thi cũng nén cô gắng bảo quản trong tủ lạnh ở n h iệt độ từ 2-8°C. Nếu không tủ lạnh thi cất giữ trong nhà nơi thoáng m át, nhưng thời gian không được kéo dài quá một tháng. Insulin không chịu được nóng, không nên để noi ánh nắng m ặt trời trực tiếp chiếu vào, bởi vậy không được để trên cửa sổ, trên xe hơi, đ ặ t trên nóc ti vi hoặc các ổ điện gia dụng trong nhà. Trường hợp người bệnh phải đi công tác xa nhà hoặc đi du lịch, thì dùng vải m àn hay chăn bông cuốn quanh lọ Insulin, đựng trong túi du lịch xách tay m ang theo người, không nên cho vào valy hoặc bọc hành lý, lại càng không nên nhét trong lò hành lý ký gởi. Nêu ở khách sạn có tủ lạnh, thi nên gửi ngay vào đê bảo quán là tôt nhât. 34. N gười bệnh đái tháo đư ờng trước khi tiêm In sulin, cần phải thực hiện nhữ ng công việc như thê nào ? - Phải sắp xếp tính toán giờ ăn, thường thì tiêm Insulin xong sau 15 đến 60 p hút thì phải ăn ccừn (điều này còn phụ thuộc vào thời điểm Insulin p h át huy tác dụng m ạnh nhất). Do đó, ở mỗi trường hợp sử dụng thuốc, thời gian này cũng không giông nhau, nên những người bệnh chỉ cần châp hành nghiêm chỉnh theo lỏá dặn của bác sỹ là được. - Người bệnh phải chú ý xác định rõ thời hạn 131
hiệu lực của thuốc, chất lượng thuôc, loại thuốc và liều lượng cho phép dùng là bao nhiêu. - C huẩn bị cồn, bông, bơm tiêm , kim tiêm để tiến hành tiêm Insulin. 35. Tiêm Insulỉn vào cơ th ể người bệnh ở vỊ trí, bộ phận nào ? Insulin có th ể tiêm ở b ấ t kỳ chỗ nào dưới da trên th ân thể, nhim g tốt n h ấ t là tiêm dưới da của phần trên bắp tay, phía hai bên đùi, bụng, mông, bởi những vị trí đó không có xương khớp, th ần kinh và những động tác m ạnh. Tốc độ hấp thu Insulin trong cơ th ể nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào vỊ trí trên , n hanh n h ất theo th ứ tự sau đây: bắp cánh tay trên, đùi, mông... ngay ở vị trí cũng có thể chia ra làm nhiều vùng khác nhau để tiêm, mỗi vùng cách nhau 2 cm... Khi tiêm nên phân đều và rải ra các vị trí lần lượt theo vòng, không nên tiêm mải một chỗ để da chai cứng, teo rú t lại, dần dần xơ hoá khiến Insulin tại đó rấ t khó bị hấp thụ, trong vòng hai tu ầ n không nên tiêm vào một chỗ hai lần. Thay đổi vị trí tiêm luân lưu theo vòng nên tham khảo nguyên tắc dưới đây: chọn hai vị trí đối xứng phải trái, thay nhau đổi vị trí. Ví dụ: tiêm dưới da, bắp tay phải trái xong, sau đó tiêm hai bắp dưới da đủi phải trái, sau đó tới hai bên bụng, như vậy sẽ cho hàm lượng Insulin được hấp 132
th ụ đều trên cơ th ể vód tốc độ bm h quân, trá n h cho hàm lượng đường trong m ạch m áu lên xuống th ấ t thường, ngoài ra ở trong củng một vị trí thì phán vùng để tiêm cũng phải thay đổi luân lưu theo m ột quy lu ậ t n h â t định. Còn phải chú ý m ột điểm nửa là: phải luôn theo dõi các vị trí tiêm trên cơ thể, bằng cách: dùng ngón tay, gan bàn tay ấn nhẹ vào vị trí hay tiêm , nếu cảm th ấy hơi sưng hoặc xơ cứng, bề m ặt lồi lõm khác thường, hoặc m àu da bề m ặt thay đổi, có lúc cảm th ấy đau thì thôi không tiếp tục tiêm vào đó nữa ,và đến đề nghị bác sỹ cho ý kiến chỉ đạo. Vì m ột lý do nào đó mà bạn phải ăn cơm trước giờ quy định, nên chọn vị trí tiêm ở trên bụng, còn vì lý do đặc biệt mà bạn phải ăn cơm muộn hơn giờ quy định, thì nên chọn vị tri ở mông. 36. Đ ộng tác hú t In su lin trong lọ ra như th ế nào là chuẩn xác nhất ? - Bước 1: Rửa hai tay sạch bằng nước vòi, lau khô tay. - Bưởc2:hầc đều lọ Insulin, đ ặt lọ thuốc vào giữa lòng hai bàn tay sau đó lăn đi lăn lại, dốc ngược lọ thuôc vài lần làm cho Insulin trong lọ đảo đều. - Bước 3: Kiểm tra chất lượng cẩn th ận xem Insulin trong lọ có vẩn sợi đục, hoặc như tuyết bám vào th à n h lọ hay không ? Nếu có, thì dứt khoát bỏ đi không dùng. 133
- Bươc 4: Dung bỏng thâm cồn lau qua nút cao su của lọ thuôc. Nêu lợ moi dùng lần đầu thi bỏ lớp plastic bọc bên ngoài nu t lọ cao su, nhưng tuyệt đối không được lôi nắp cao su lên. - Bước 5: Lấy bcrm tiêm và kim tiêm ra, bỏ vỏ bảo vệ kim tiêm rồi găn vào bom tiêm, sau đó đẩy dần đầu pitòng ngang V Ớ I vạch ở bom tiêm mà lượng Insulin cần hút. - Bước 6: c ắ m kim tiêm vào n ú t của lọ thuôc, đẩy không khi vào lọ. - Bước 7: Dốc ngược lọ thuốc vào bom tiêm khiến mũi kim tiêm nằm dưoi m ặt thoáng của dung dịch Insulin. - Bước 8: Một tay cầm lọ Insulin, một tay cầm bom tiêm và từ từ keo pitòng để Insulin chảy vào bom tiêm cho đôn khi đung vạch liều lượng đã quy định ớ bom tiêm. - Bước 9: Q uan sá t xem có bọt khí trong bom tiêm hay không, nêu có thi đẩy hét ra ngoài. - Bước 10: Rut kim tiêm ra khỏi nẩp cào su lọ thuôc, kiểm tra lại một lần nữa liều Insulin cần dùng, sau đó là bẳt đầu chuan bị tiêm. * Có trường .r ợp y bac sỷ yêu cẩu người bệnh phải tiêm hai loại Insul i khác chủng loại, hiện nay trên thị trưòTig cũng đã ban loại Insulin hỗn hợp đã trộn sản, nhưng trong trường họp chưa co sẵn thi bán th ân người bệnh cũng phái tự trộn lây. 134
Cach trộn thì bước 1-4 giống như trên, từ bước 5 trở đi là có sự th ay đổi như sau; - Bước 5: Chọc kim tiêm vào nắp lọ Insulin, có hiệu quả lâu dài là bơm không khí vào lọ đúng bằng thể tích của Insulin cần rú t ra, nhưng phải chú ý không nên để đầu kim tiêm tiếp xúc với Insulin trong lọ, sau khi rú t kim tiêm ra. - Bước 6: R út lượng Insulin hiệu quả ngắn cần thiết, quan sá t xem có bọt không khí hay không, nêu có thi tòng ra ngoài. - Bước 7: R út kim tiêm ra khỏi lọ đựng Insulin hiệu quả ngắn. - Bước 8; Lắc nhẹ lọ đựng Insuhn hiệu quả dài. - Bước 9: Dóc ngược lọ thuốc đựng Insulin hiệu quá láu dài, đâm kim tiêm vào rú t ra lượng Insulin cần th iêt đê trộn. - Bước 10: R út kim tiêm ra khỏi nú t cao su của lợ thuôc. - Bước 11: Sau khi chuẩn bị xong, tiến hành tiêm dung dịch hỗn hợp Insuhn vào vị trí định sẵn trên cư thê người bệnh. 37. N goài phưoTig pháp dùng kim tiêm và bom tiêm ra, còn có p h ư on g pháp tiêm Insuỉỉn nào khác không ? + Bom tièm InsLiỉin: cũng là một dụng cụ tiến 135
hành để tiêm Insulin nhưng hình thức thì râ t giống một cái bút máy, đầu kim tiêm hết sức m ảnh, do đó tiêm không đau, rấ t tiện lọi, luôn thường xuyên bỏ trong túi xách tay. + Bom Insulin: Bcừn Insulin có thể tự động đưa một lượng nhỏ Insulin vào dưới da. Đầu kim râ t mềm đặt dưới da phần bụng. Liều lượng Insulin do bác sỹ chỉ định. Bơm có th ể tích rấ t nhỏ m ang theo người rấ t tiện lợi. + Bơm tiêm không kim: Dùng nguyên thuốc ra với áp lực rấ t lớn để đưa thuốc da liều lượng khống chê rấ t chuẩn xác, rấ t nhanh, không đau nhưng giá th àn h
tắc phụt vào dưới hấp th ụ hơi cao.
+ Lá lách nhân tạo: Bao gồm một máy tính điện tử để điều khiển toàn bộ hệ thông có khả năng tiến hành các trắc nghiệm hàm lượng đường trong máu. Liên tục máy tinh sẽ đưa ra chỉ sô phải dùng liều lượng Insulin là bao nhiêu. Máy hơi cồng kềnh nên thường đ ặt ở ngay cạnh giường bệnh. Hiện nay, người ta củng sáng chê ra lá lách nhân tạo xách tay kích thước khá nhỏ, có th ể đ ặt trong người khi người bệnh đi đứng di chuyển, nhưng giá th àn h thi rấ t đắt. 38. Có thể điều trị bắng Insulỉn mà không phải tiêm có đưcỵc kh ông ? Lẽ dĩ nhiên là trong quá trìn h điều trị mà 136
phải kèm theo một sô dụng cụ y tế phục vụ cho công việc tiêm thì cũng gây một sô phiền phức cho người bệnh, và cũng rấ t không tiện cho việc sinh hoạt bình thường của họ, nên đại đa sô người bệnh đều có nguyện vọng làm sao vẫn dùng Insulin để chửa trị nhưng không phải tiêm là lý tưởng nhất. Píhoa học kỹ th u ậ t ph át triển cũng giúp cho ngành y giải quyết vấn đề này, và trên thê giới hiện nay đã x u ất hiện một sô kỹ th u ậ t ứng dụng Insulin chửa bệnh m à không cần tiêm ví dụ như; - Phun Insulin ở dạng sưong mủ, để ngườỉ bệnh hít qua đường khi quản, các nhánh khí quản, và Insulin bị các nang phổi hấp thụ hết. - Thuốc rỏ mũi có chứa hàm lượng Insulin và Insulin bị hấp th ụ qua niêm mạc mũi. - Thuốc nhỏ m ất có chứa hàm lượng Insulin, hấp th ụ qua kết mạc của mất. - Viên uống Insulin, hấp th ụ qua viêm mạc đường ruột. N hững th ứ thuốc nói trên đang còn trong giai đoạn chê thử, hoặc đang trong thời kỳ th ử nghiệm , nên các hiệu thuốc trên thị trường chưa có bán, nhưng tin tưởng rằng; với sự phát triển của khoa học kỹ th u ậ t, những loại thuốc trên sẽ được hoàn thiện th à n h công để cung câp rộng rãi cho người 137
bệnh đái tháo đường sử dụng chữa trị, và hy vọng đó cũng là phưong pháp tiên bộ n h ất trong lĩnh vực chữa trị đái tháo đường bằng Insulin. 39. Phương pháp chữa trị bắng tiêm Insulỉn cấp tập là gì ? Mục tiêu cuối cùng là để làm gì ? * Phương pháp tiêm Insulin cấp tập là: Tiêm nhiều lần, dùng nhiều loại Insulin đê tiêm dưới da người bệnh hoặc dùng bcnn tiêm để tiếp tục thường xuyên đưa một liều lượng nhỏ vào dưới da người bệnh với liều lượng tối đa cho phép, nhằm mục đích đưa hàm lượng đường trong m áu xuống trở lại giống như người bình thường. Lúc đó suốt ngày 24/24h hàm lượng đường trong m áu của người bệnh sẽ gẩn đung với chi tiêu sinh ly bình thường của người hinh thường. Mục tiêu phấn đâu của phưong pháp này là làm cho tấ t cả chỉ sô sinh ly của người bệnh đái thao đường được đưa gần về với sinh lý của người bình thường, xoá bỏ sự táng cao hàm lượng đường trong m áu trước khi hoặc sau khi ăn ccrni, làm cho lượng Protein trong m áu bị hoá đường giảm xuống < 8%. * N h ữ n g người bệnh đai thao đưìmg n h ư thê nào thì phải dung phưong pháp tiêm InsuUn cấp tập? - Người bệnh đai tháo đưìyng A (tupe 1) 138
- Ngưòi bệnh đái tháo đường B mà chữa trị bằng Insulin đã nhờn thuốc. - Người bệnh đái tháo đường B lại đang bị tạp nhiễm bệnh m ãn tin h n h ư tim , gan, th ận , não, mắt... 40. N gười bệnh dái tháo đư ờng phải làm gì để phối h ọp với bác sỹ thực h iện phưoTig pháp chữ a bệnh bắng tiêm In su lin cấp tập ? + Trước tiên là người bệnh phải chấp hành nghiêm chỉnh chê độ ăn uống kiêng khem do bác sỹ đặt ra, và luyện tập họp lý để phối họp chửa trị. + Sau khi thực hiện tiêm Insulin cấp tập xong, phải thường xuyên theo dõi chuyển biến của bệnh bằng cách đo hoặc trắc nghiệm hàm lượng đường trong nước tiểu và máu. N hững ngày đẩu tót nhát là đo lây sô liệu 7 lần/ngày. (TrưíVc lúc ăn nứa giờ, sau lúc ăn hai giờ, và trước khi đi ngủ). Khi mọi việc đã đi vào ổn định thì rú t bớt xuông 4 lần trong ngày (trước bữa ăn điểm tâm nửa giờ, và sau bữa ăn hai giờ). + Phải chú ý chữa bệnh béo phì và bệnh m áu nhiễm mở. + Người bệnh một tu ần nên gọi điện đên bộ phận tư Vấn sức khoẻ một lổn và mỗi tháng đi khám bệnh định kỳ một lán tại khoa đái tháo đường của bênh viên. 139
41. Chữa trị bắng phương pháp tiêm Insulin cấp tập có ích lợi gì ? Dùng Insulin cấp tập trá n h được những cấp biến nguy hiểm do ngộ độc Acid Ceton gây ra và chứng ngất xỉu, làm chậm quá trìn h biến chứng của bệnh th ần kinh và vi mạch m áu, giảm được bệnh nhồi m áu cơ tim , xơ cứng động mạch chủ của ngưòfi bệnh đái tháo đường B. Dùng phương pháp này còn miễn được một sô bệnh đi kèm do hàm lượng đường lên cao gây ra như: khô họng, đái đêm nhiều lần, khó ngủ, thị lực suy giảm, các chứng viêm tạp nhiễm , vết thương chửa lâu khỏi... 42. Chữa bệnh bắng phương pháp tiêm Insulin cấp tập có gây ra phản ih ig gì không ? Trước hết là phương pháp này dễ làm cho người bệnh tán g cân, sau đó là dể bị lên các cơn hạ hàm lượng đường trong m áu, so với ngưòd bình thường thì sô lần nhiều gấp 2-3 lần.
140
PHẦN B Ổ N
ĂN UỐNG
141
BÀC SỸ ƠI ! HÀY CHO TÔỊ BIẾT, p h ả i c h ú Ỷ NHỬNG GÌ TRONG CHẾ đ ộ ă n UỐn G Trong quá trình chữa trị bệnh đái tháo đường, việc thực hiện m ột chê độ ăn uống kiêng khem theo yêu cẩu của bác s ỷ là quan trọng nhất, nó quán xuyến từ đầu đến cuối. N hư ng tại sao lại phải ăn uống kiêng khem , và cuối cùng đ ể đạt được m ục đích gì ? Ă n được th ứ gì và phải kiêng khem th ứ gi ? Làm thê nào đ ể sắp xếp việc ăn uống cho người bệnh đái tháo đường m ột cách họp lý. Tất cả nhữ ng vân đề trên sẽ được trình hãy ở dưới đây. 1. Tại sao lại nói rẳng: Ăn uốn g k iên g khem là mấu chốt cơ bản của cả quá trình chữa trị bệnh đái tháo đường ? Người bệnh đái tháo đường muốn có một th ân hình vừa phải, có th ể kiểm soát được hàm lượng đường trong m áu, hàm lượng mỡ trong m áu, trá n h không cho các bệnh khác tạp nhiễm, thì phải luôn luôn điều chỉnh chê độ ăn uống, làm sao hạn chê được lượng Calo trong thức ăn, thức uông, và đó cũng chính là giải pháp cơ bản. Ví dụ có một người bệnh đái tháo đường nặng 60kg, chỉ cần ăn thêm 15 g đường thì sẽ làm cho hàm lượng đường trong m áu vọt lên so với lúc chưa ăn là 100 mg/ml, lúc 142
đó phải cần tới 7,5 đơn vị Insulin để chuyển hoá no. Qua đó có th ể thây rằng: lượng thức ăn chỉ cần một chút thôi thì đã ảnh hưởng rấ t lớn đến lượng đường trong m áu của người bệnh. An uống kiêng khem củng chính là một điều quan trọng trong quá trin h chữa trị của bệnh đái tháo đường, hoặc bệnh có ngưõmg đường khác thưòìig. R ất nhiều người bị nhiễm bệnh ở giai đoạn đầu nêu chỉ cần ăn uông kiêng khem, giữ gìn, chăm chỉ luyện tập một cách hợp lý thi cũng có th ể đạt được mục đích ngừa bệnh của m ình, m à không cần đên một th ứ thuôc gì. N hững người đang uống thuốc chữa trị bệnh đái tháo đường, nhưng nếu ăn uống tuỳ tiện, không tu ân th ủ chê độ kiêng khem nào cả, lại lười biêng tập luyện, thi có uống thuốc vào bao nhiêu cũng không có kết quả gì. 2. Ăn u ốn g k iên g khem để đạt mục đích gì ? - Giảm lượng đường cẩn dùng. Đưa hàm lượng đường trong nước tiểu, và hàm lượng mỡ trong m áu trở về chỉ sô của những người bình thường, phòng ngừa ngăn bệnh tim mạch và các bệnh khác. - Lành m ạnh hoá cuộc sô n g Làm cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh đái tháo đường giống n h ư bao nhiêu người khác. Các cháu bé bị bệnh đái th áo đường, cũng lớn lên học tập và trưởng th à n h binh thường trong xã hội. 143
- Giữ được trọng lượng cùa cơ th ể bình thường. Nêu người bệnh béo quá thì giảm bớt lượng calo của thức ăn đi, để cải thiện hoạt túih của Insulin. Người bệnh nếu quá gầy, th ì có khả năng tăng trọng lượng để táng sức đề kháng chống lại các bệnh tạp nhiễm khác. 3. Người bệnh đái tháo đư ờng có th ể án nhữ ng gì? N hững thức ăn có th ể dùng được gồm hai loại như sau: - Đậu và những chê phẩm từ đậu: Loại thực phẩm này có chứa rấ t nhiều chất bổ như Protein, muối vô cơ, các vitam in, ngoài ra trong dầu của đậu lại còn có rấ t nhiều acid béo không no. Có khả năng hạ thấp hàm lượng đường Cholesteron trong m áu. Những người bệnh đái tháo đường mà bị suy th ậ n thì lại không nên ăn đậu và chê phẩm từ đậu. - Thức ăn thô: bột đậu, bột mỳ, bột ngô có hàm lượng vitam in B, các chất xơ thực vật và các yếu tô vi lượng phong phú, có tác dụng giảm bớt hàm lượng đường trong m áu. Có th ể làm bánh bao không nhân, mỳ sợi theo tỷ lệ bột ngô 2, bột đậu 2 và bột mỳ 1, để ăn thường xuyên và lâu dài, vì nó là loại thức ăn vừa no lại vừa bổ có loi cho sức khoẻ. 144
4. Có ba loại thức án mà ngư ời bệnh đái tháo đư òng không nên ăn. + N h ữ n g thức ăn dễ ỉàm cho hòm lượng đường trong m áu tảng ỉên: Đó là đường kinh, đường cát, đường phèn, đường Glucose kẹo mạch nha, m ật ong, chocola, kẹo sữa, các loại kẹo, các loại đồ hộp trái cây ăn quả, nước ngọt đóng chai, các loại nước hoa quả, m ứt, kem, bích quy ngọt, bánh bao ngọt, gatô ngọt... + N h ữ n g thức ăn dễ cho hàm lượng m ỡ trong m áu tăng lên: Đó là mỡ bò, mỡ dê, mở lợn, bơ... phom ats, mỡ tảng. Phải chú ý trán h thức ăn có chứa nhiều Cholesterol để đề phòng chửa bệnh tim mạch và xơ cứng động mạch. + K hông được uống rư(/u: Rượu không đem lại chất dinh dưõng nhưng lại cung cấp râ t nhiều nhiệt lượng cho cơ thể, mỗi gam rượu có th ể sản ra 7kcal (tức là 294jul). Uông rượu nhiều sẽ có hại cho gan và làm cho lượng Glicerin trong huyết th an h m áu tăn g lên cao. Người bệnh đái tháo đường đang uống thuốc hạ hàm lượng đường trong m áu; nếu uống rượu vào thì hay bị cảm giác buồn nôn, có phản ứng như thở hổn hển, m ặt m á đỏ bừng... N hững người đang chữa bệnh bằng phương pháp tiêm Insulin, nêu uông rượu vào lúc đói sẽ bị hạ hàm lượng đường ngay rấ t nguy hiểm. Noi chung 10-ĐTĐ
145
la người đả mẳc bệnh đái thao đường thi không bao giờ được uỏng rưoii. 5. Trong dời sốn g thư ờng ngày, con người cần những thức ăn gì để cung cấp năng lư ợng ? * Đường: Là một hiyp chât hữu cơ cán thiêt n h ât cho con người, đồng thoi cũng la nguồn nhiệt năng cung cáp cho con ngưòi kinh tê nhất. Nói chung là có đên 509^ nhiệt lượng của con ngưcn đều do đường cung câp đầy đủ thì cò thế tiêt kiệm được lượng Protein tiêu hao trong cơ thể, đề phong đươc trường hợp cơ th ể phân giải quá nhiều chất beo dề dẩn đến ngộ độc ceton. Hợp chất hữu cơ cua đường cũng là những th an h phần chinh trong két cáu cứa tê bào và cấu tạo hệ thần kinh trong cơ thể. Đường cũng la một th àn h phần dinh dưỡng quan trọng không thể thiêu của tấ t cả cac cư quan lục phủ ngũ tạn g của con người. * Protein: Bao gồm Protein động vật và Protein thực vật. Protein động vật là nguồn cung cáp chú yêu nhu cầu Protein cùa con người. N hững thực phẩm xuất xứ từ động vật có th ịt nạc (lợn, bò, dê), hàm lượng Protein chiếm khoảng 17-24'7r; trong trứng (trứng gà, trứ ng vịt) chiếm khoảng 13-15%; các chê phẩm từ các loại sửa (sửa người, sửa dê, sữa bò) hàm lượng Protein chiêm khoảng 1,9-3,8%. Protein thực vật lại là một nguồn cung cấp khác nữa cho nhu cầu Protein của con ngưòi, vá chỉ co 146
chú yêu (Ỷ các h ạ t họ đậu. Ví dụ; như trong 20 gam đậu tương thi lượng Protein tương đương VỚI lượng Protein của 21 quả trứng gà. Protein trong cơ thể đóng vai trò chủ chốt trong các hoạt động sinh ly hàng ngày, nó là cơ sở của cuộc sống. N hững bộ phận chinh của cơ th ể người ta như da th ịt, các hoóc môn sinh trưởng, m áu thậm chi lông tóc đều là tổ chức Protein. Protein không có nhiệm vụ cung câp năng lượng cho những hoạt động của cơ thể, chỉ trong trường hợp khi chất đường và chất béo không cung cấp đủ nhiệt lượng thì Protein mới giải toả được một phần nhiệt lượng, mỗi gam Protein có thể cung cấp 4 kilocalo nhiệt lượng. " Lipit: cũng là một chảt hêt sức quan trọng đê Ccâu tạo nén các bộ phận thân thế con ngưcVi. Lipit là nguồn cung câp nhiệt nãng Icm n h ấ t của con người. Mỗi gam Lipit sản sinh ra 9kcal nhiệt lượng, rõ ràn g là cao hon đường và Protein. Lúc cơ thê con người bị đói thì nguồn cung câp năng lượng chinh là Lipit. Nguồn Lipit chủ yêu là lấy từ Lipit động vật như th ịt cá trứng sữa, ngoài ra cũng có nguồn cung câp từ th ịt thực vật ở các loài h ạ t thuộc họ đậu. Ngoài ra, người bệnh đái tháo đường còn đòi hỏi một sô ch ất nửa như các loại vitam in, một sô loại muối khoáng, mà chi cần ăn các thực phẩm 147
có chủng loại phong phu một chút là đủ: ví dụ như rau cỏ tưoi, hoa quả trái cây... thi chát bò và các loại vitam in muôi khoáng cũng không thiêu, và không cần phải bổ sung đặc biệt gì nữa. 6. Người bệnh đái tháo đường mỗi ngày cần cu n g cấp bao nhiêu năng lưựng ? Phải căn cứ vào trọng lượng toàn th ân của người bệnh, điều kiện sinh lý, có bệnh gi khác nữa không, cường độ lao động, tinh chât công việc của người bệnh mới có thể nói ra cụ thê được. Người bệnh đã về hưu, hoặc làm việc trong văn phòng thường tiêu hao năng lượng ít, còn người bệnh là th an h niên hoặc chuyên lao động chân tay nặng nhọc thì tiêu hao năng lượng tưoưg đỏi nhiều. Trước khi đi vào bài toán xác định lưcmg tiêu hao năng lượng, thi ta thứ tìm hiểu một chút về khái niệm như thê nào là vượt qua trọng lượng, có hai cách tinh:
Trong lượng
^
tiêu chuấn ịkg)
cao (cm) - 1001
X
0,9
Hoặc: Trọng lượng ^ tiêu chuấn (kg)
cao (cm) - 105
Nếu trọng lượng thực tê vượt quá trọng lượng tiêu chuẩn 20% trở lên thì thuộc dạng béo phì, th ấp hơn trọng lượng tiêu chuẩn 20% thi thuộc loại gầy gò ốm yếu; trọng lượng trong phạm vi 148
± 10 kg so V ( r i tiêu chuẩn được gọi là bình thường, vượt quá 107f thi phải chu ý, V I như thê đả là siêu trọng rổi. Sau khi đà xác định được lượng đường của người bệnh thuộc loại nào rồi (héo phi, gầy gò ỏm yêu hay loại hinh thường) thi ta giải bài toán xác định tổng n h iệt lượng, trước hết phải biết được cường độ lao động của người bệnh, và căn cứ được độ gầy béo để xác đinh năng lượng cần th iế t cho một ngày làm cần bao nhiêu Kcal cho một kg trọng lượng th â n thể. - Nêu chỉ nằm nghỉ trên giường thì năng lượng dùng cho cơ thể tiêu chuẩn mỗi kg là 13-20 calo/kg, người siêu trọng hoặc béo phì thi cần 15calo/kg trở xuống, ngưìii gầy gò ôm yêu thi cần 20-25calo/kg. - Nêu có tham gia một sô việc nội trợ trong nh à n h ư dọn dẹp, nâu ăn, quét dọn hoặc làm công việc văn phòng, dạy học: ở người bệnh có th ân hình tiêu chuán thi tiêu hao năng lượng 30 calo/kg cho trọng lượng bản thân. Bệnh nhân siêu trọng hoặc béo phì thì cần 20-25 calo/kg, bệnh n hân gầy yếu thì cần đến 35 calo/kg. - Nếu người bệnh lao động ở mức độ vừa phải như lái xe, đứng máy dệt, công việc nhà nông, bác sỹ khoa ngoại ở bệnh viện, giáo viên th ể dục... người có trọng lượng tiêu chuẩn mỗi kg đòi hỏi 35 calo/kg, người gầy gò ốm yêu thì cần 40 kg calo/kg. 149
- Ngưòd làm công việc nặng nhọc như hóc vác, công nhân xây dựng, hoặc việc nha nông nặng nhọc... thì người có trọng lượng tiêu chuán cần 40 calo cho mỗi kg trọng lượng, người siêu trọng hoặc beo phi cán 35 calo, ngưm gầy yêu thi cán 45-50 calo nhiệt lưomg. - Đối với những người bệnh đang m ang thai, đang cho con bu hoặc suy dinh dưỡng, thi nên cân nhắc kỹ co thể tăng 10-20'7í, người cao tuổi thi giảm 20-30^/f. Đòi VOI trỏ em, la tuổi đang Icm, rât cần năng lượng đé hồi dưỡng tăng trướng, cho nén đối VỚI các cháu tư một tuổi trớ xuòng thi bình quân 1 kg trọng lương cản phái cung cáp môi ngay 100-130 calo/kg, cac chau tư 1-3 tuòi, moi ngày cán 90-130 calo/kg, cac chau tư 4-0 tuỏi mồi ngày cán đên 80-90 calo/kg, cac chau tư 7-9 tuỏi mồi ngày cần đến 70-80 calo/kg, cac chau tư 10-12 tuôì mỗi ngày cần đên 60-70 calo/kg, cac chau tư 13-15 tuổi mỗi ngày can đẻn 50-60 calo/kg. Noi chung la yêu cáu của các chau sau một tuổi, thì mỗi ngày 1 kg trọng lưoTig cac cháu cần th iế t phải cung cãp lOOcalo. Công thức tinh càn nặng tiêu chuãn: N hiệt lượng cần cung cáp cho 1 kg trọng lượng X trọng lượng tièu chuán = tông nhièt lượng cán cung câp cho toàn thân. 150
Vi du: 1 bệnh nhân nam , 45 tuối làm việc văn phong; cao lm 70 trọng lượng 80 kg, vậy tiéu chuấn trọng lượng sẽ là ; (170 - 105) = 6,5 kg hoặc: (170 - 100)
X
0,9 = 63 kg
N hư vậy, người bệnh này vượt quá trọng lượng tiệu chuản 20% nên thuộc loại béo phi. Tinh chât công việc thuộc loại nhẹ nhàng, mỗi 1 kg trọng lưomg 20kg calo. Vậy tổng n hiệt lượng cần là: 20
X
65 = 1300 calo.
7. Làm thê nào để cu n g cấp một cách htỵp lý ba loại dinh dư õng chính cho ngu ôi bệnh đái tháo đư òng ? Ba loai dinh dưcmg chinh la: Đường, Protein, va Lipit. ■Đuimg'. Nguốn cung cáp chát dm h dưỡng chinh là ngũ côc, như gạo, ngỏ, khoai, cac loại cù. Theo tập quan căn uòng dân gian thi đường chiêm đên 50-60% trờ lẻn, án chát tạo ra đường nhiều như vậy nên sẹ tân g cưcmg hoạt tính của Insulin trong cư thể. Nếu người bệnh giữ gin chê độ ăn uông qua nghiêm ngặt ha khăc, giữ cơ thể ở trong trạng thai đoi bụng, them ăn, thi năng lượng va cơ thế cắn đên đều phái dựa vào sự phân giải Lipit va 151
Protein, mà kéo dài tình trạn g như vậy dể dẩn đến chững ngộ độc Ceton. Do đo, hạn chê án chát đưcmg cũng nên ở mức độ vừa phải, không chê trong phạm VI 50% - 65% của tổng sô nhiệt lượng cần thiêt cho cơ thể là vừa, cụ th ể hơn là mỗi ngày ăn chừng 200-300 gram gạo hoặc bột mỳ. những người bệnh đái tháo đường chữa trị bằng cách chỉ ăn uông hạn chế, kiêng khem thi một ngày nên ăn khoảng 200-300 gram gạo hoặc bột mỳ là thích họp. * Protein: Là chất bảo đảm sự sông của tê bào có khả năng cung cấp một nhiệt lượng n h â t định cho cơ thể. N hưng điều này không phải là chức năng chủ yêu của Protein. Lượng Protein được ăn vào cơ thổ hàng ngày chỉ chiêm 15% tổng năng lượng cúa cơ thể, tinh ra thi mỗi ngay 1 kg trọng lượng cần 0,8 - 1,2 gram . Người bệnh trong th(ớ kỳ m ang thai, cho con bú, hoặc người bệnh măc chứng suy dinh dưỡng, có thể táng lên 1,5 - 2,0 gram , tỷ lệ chiêm tói khoảng 20% tổng nhiệt lượng cơ thể cần trong ngày. Trẻ em thì mỗi một kg trọng lượng cần 2-4 gram la hợp lý. Hiện nay, người bệnh đái tháo đường ngoài việc hạn chê ăn các chất có đường, người ta hay có thoi quen ăn nhiều đậu phụ và các thức ăn có chẻ phẩm từ đậu. Bây giờ xem lại thì ăn như vậy th ận sẽ phải làm việc quá sức va dể phát bệnh đai thao đương do th ặn gây ra, th ậ t là lọi bât cập hại. 152
Ngoài ra khi xetđên chuyện ăn đê chuyển Protein vào cơ th ể còn phái đồng th(h xem xet chất lượng cùa Protem đó ra sao. Tốt nh át là hàng ngay ăn khoảng 1/3 sô lượng Protein là gốc động vật đê thoả m ãn nhu cáu dinh dưtmg của cơ thể. * Lipit. Ăn uống ở chê độ it mỡ, dùng dầu thực vật thi n h iệt lượng cung cấp cho cơ th ể chiếm 307( 35% tổng nhiệt lượng của cơ thể, tức là mỗi ngày mỗi kg trọng lượng có th ể cần 0,6 - 1,0 gram Lipit. N hững người bệnh đai tháo đường béo phì, hoặc mắc chứng m áu nhiễm mỡ, xơ cứng động mạch, thì chỉ nên giữ ở mức dưới 30%, tuyệt đôi kiêng không ăn th ịt mỡ, không ãn lòng đỏ trứ ng gà. N hững dầu thực vật có chưa Acid héo không no, rá t co kỵi cho sức khoẻ. Lượng cholesterol đưa vào cơ thế nén hạn chê dưm mức 300 mg trờ xuòng. 8. Sắp xếp giờ àn và giờ uốn g thuốc của người bệnh đái tháo đư ờng như th ế nào là họp lý nhất? - Tiêm Insulin thường tiên hành vào trước luc ăn vào trước luc ăn com 15-20 phút.. - Thuòc giảm hàm lượng đường thường uông trước bửa án nửa giờ. Cũng có loại uông ngay trong bữa án hoặc sau bữa án. Cho nên phải nghe y kiên của bác sỹ sử dụng cho thich hợp thì thuôc mới p h át huy tốt tác dụng. - Thuốc hãm hám lượng đưòmg uống ngay 153
vao luc ãn Lhia ccmi đâu tièn trong hứa án va nhai uòng. - Nếu đã tiêm Insulin, nhưng do thời gian ăn com hị trể thi đung thời gian ãn com . đã định, phải cho người bệnh ăn mót chút hich quy uông sođa, va đên bửa ãn chinh ngưcri bệnh ăn giảm đi một chut 9. Người bệnh đái tháo đường hàng ngày nên án bao nhiêu lần, àn vào lúc nào, và án bao nhiêu com là thích họp nhất? + Những quy định giành cho ngưoi bệnh đai thao đường phái ổn định va m ang tinh quy luật. + Ngưrri hênh đai thao điàyng rnồi ngay chi nẽn ăn ba bữa hoặc phân nho lam 5-6 hứa ãn phu. Thức ãn ciia 3 hửa chinh, co thô chia khau phân glucid trong ngay như sau: 1/5 huối sang, 2/5 buổi trưa và 2/5 buổi chiều. Hoặc cỏ thê chia ba bửa như sau: ăn vào luc 10-11 giờ, huôi chiều 3-4 giờ và trước luc đi ngú. Mục đich cứa những bửa ãn phụ: - Đề phong xáy ra chứng hạ ham lưoTig đưomg cua ngưoi bệnh, bất kể tiêm Insuhn hay uóng thuòc hạ ham lượng đưong thi hai giờ đòng hô sau, thuòc sẽ co tac dụng m ạnh n h ât va luc đo dẻ xuât hiện chưng hạ ham lượng đương trong mau. - Đế đề phong hiện tượng ham lương đưmig 154
vọt lẽn cao sau mỗi bửa ăn chính thi nên đẻ lại một it cho bửa ăn phụ, như vậy ngay trong bữa ăn chinh ngưtá bệnh cũng án không nhiều lăm, nên hàm lượng đường trong m áu hai giờ sau lục án lên cao n h ât cũng không vượt qua tỉ sò cho phép. - N hững người bệnh tiêm Insulin hoặc những người bệnh đai thao đường từ nửa đêm vế sang hay bị hạ ham lượng đường trong m au, nên trước lúc đi ngủ nên ăn thêm trư n g gà, sửa tưch và những thức ăn chứa nhiều Protein. N hững thức ăn kể trên chuyển hoá th àn h đường Glucose VỚI tôc độ tưcmg đối chậm, thời gian hấp th ụ tưcmg đối lâu, rấ t có lợi cho quá trìn h tiêu hoá, giảm hớt lượng tiêu hoá sinh lực. Nêu mỏt ngay 3 bữa, thi bữa ãn sang chiêm tổng 1/5 tổng trọng lương lưcmg thực ăn trong ngay, bữa trư a chiêm 2/5, bữa tỏi chiêm 2/5, VI bubi sang cac hoócmôn kích thich hàm lượng đường tăng cao, nên sau bữa ăn sáng hay dể bị chứng cao huyêt ap do hàm lượng đưcmg tí-ong m au, cho nén buổi sang ãn it hom buôi trư a va buổi tòi. Ngoài ra ãn uông phái đung giờ giác quy định và theo một quy luật n h à t định. Tuyệt đối không ăn văt. 10. Người bệnh đái tháo dư ờng có được ăn hoa quả trái cây không ? Những hoa quá tươi co chưa nhiều vitam in
c,
155
các muôi khoáng, nưcVc, các chất xơ thực vật va chát đường hoa quá, fructoza rá t có hớ cho sức khoẻ, nhưng trong trai cây co đường frutoza cho nén khi ăn trái cày váo hàm lượng đường trong m áu cũng sẽ tàng lên. Do đó người bệnh ăn trái cây hoa quả củng phải tuỳ theo tình huống sức khoẻ luc đó để chọn ăn loại nào thích hợp nhất. - Khi chưa kiểm soát được hàm lượng đường trong máu: hàm lượng đường luc bụng rỗng >11.1 mmol/lit (200 mg/cl) thì tuyệt đôi cấm ăn trái cây hoa quả, khi hàm lượng đưòmg trong m áu > 8,4 mmol/lit (150 mg/cl) thi ăn một ít trái cây hoa quả, nhưng tốt nhcât van là không ăn. - Khi đã kiểm soát được tưcmg đối chắc, khống chê được hàm lượng đường trong m áu một cách ổn định rồi thì hàm lượng đường luc bụng rỗng < n7,8 mmol/lít) thì có th ể ăn một chút hoa quả trái cây ăn vào lúc hai bữa cơm. Nêu ăn ngay sau bữa ăn thi dễ dàng bị táng hàm lượng đường trong m áu ngay. - Chọn một ít hoa quả trái cây có hàm lượng đường tưomg đối thâp như táo, lê, quýt, m ận, dâu tây, cam... Còn một sô hoa quả trá i cây khác thì không nên ăn, ví dụ: dưa hâu, nho. An dưa hấu thi cũng như uống nước đường vậy, dễ làm cho hàm lượng đường trong m áu tăng lên. Nho chứa rấ t 156
nhiều đường Glucose, nên no thâm trực tiêp vào m au mà không cán phải thòng qua quá trìn h tiêu hoá, do đó đường trong mau sẽ tăng lén rấ t nhanh. Chuôi, hoa quả phơi, sây khô, h ạ t bạch quả, m à chủ yếu là th à n h phần tinh bột, thì khi án vao củng nên liệu để giảm bớt khẩu phần ăn bữa chinh đi. Nói chung, mỗi ngày nên ăn vào 200 gram trái cây hoa quả thì củng nên giảm lượng thức ăn tương đương với 25g lưong thực. 11. N gười b ện h đái tháo đường có được uốn g rưọTi kh ôn g ^ Người bệnh đái tháo đường dứt khoát phải kiêng uống rượu. Uống rượu nhiều râ t có hại cho gan, lam gan bị xơ hoá. H<m nửa uôíig rượu vào làm giảm hứng th ú ăn uống. Có người uống rượu thay com, gan không được bổ xung lượngglucose thấm vào m áu để duy trì nồng độ đưòng trong m áu, do đó nếu lượng glucose không đủ, thì sẽ râ t dê gây ra chứng h ạ hàm lượng đường trong m áu quá th ấp lúc bụng rỗng. - Uống rượu đê, rưíỴii trắng. Uống lâu ngày, rượu sẽ n h an h chóng làm gan bị xơ cứng, từ đó lây lan sang làm viêm tuyến tụy, làm hỏng các bộ phận khác trong lục phủ ngũ tạng. Chỉ một lần uống say quá chén là đầu óc đã bị điên đảo, 157
tư tưởng không tập trung. T rạng thái đó và trạn g thái hạ đường huyết rá t giông nhau, nên rá t dể bị nhầm lẫn. Người bệnh đái tháo đường lắm lúc bị đột ngột hạ đường huyêt thi người nhà lại cho là say rượu, không đế ý đên câp cứu, khi ph át hiện ra thi đà không kịp nữa rồi. - N ghiện bia: Hàm lượng cồn trong bia chiêm tcú 3-8%, nên người ta con gọi bia là "bánh mỳ loãng, bánh mỳ nước” VI mỗi lOOml bia có th ể sản sinh ra 36 kcal nhiệt lưoìig. Do đó, uông bia vào dể bị béo phệ, phán hoa trong bia sẽ kích thích dịch vị tiêu hoá tiết ra nhiều hơn, làm người bệnh ăn uống ngon hcm, ăn nhiều hon và như thê ăn nhiều hơn thi tăng trọng nhanh hơn. - Rưọli trai càv. Rưon trai cày chiêm 12% hàm lượng đưìmg, do do no san sinh ra nhiệt lượng cang lon; 100 ml rượu vang đỏ co thè sản ra 70kcal nhiệt lượng. Tóm lại: uống rượu vào thì lợi bất cập hại, n h ất là đối với người đái tháo đường. Nó có ảnh hưởng đến quá trìn h trao đổi chât glucit, lipit... Tôt n h ất là kiêng uống rượu bia và không hú t thuôc lá. 12. Xơ thực vật có quan trọng đối với người mắc bệnh đái tháo đư ờng không ? N hửng xơ thực vật có thể ăn được nhưng không 158
thé tiêu hoa được. No là những celuloze thực vật có chưa râ t nhiều đường, không tiêu hoá được, trong dạ day không bị hâp thụ, do đó nó cũng không sản sinh ra náng lượng. Co rá t nhiều chủng loại xơ thực vật, người ta chia ra hai loại: loại xơ không hoà tan và loại xơ hoà tan. Loại xơ hoa tan như: các chất keo trong trá i cây, thực phẩm làm từ các loại hải tảo (rong biển). N hững chát xơ hoà tan này sẽ bám kết vào tinh bôt, vào đường th àn h một dam lầy nhầy ở dạ dày và đưcVng ruột, do đó nó không có khả năng giảm bớt hàm lưcmg đường trong m áu sau bửa ăn. Loại xơ không hocà tan đối với cơ thế người ta cũng cỏ tac dụng tôt, nó thúc đẩy dạ dày co hóp làm cho thưc ăn đi qua dạ dày tăng nhanh, giám bớt lượng hâp thụ qua dạ dày, do đo có thê giám hàm lượng đường trong m áu nhanh, giup người ta không tăn g trọng. Hơn thê nữa, nó còn trán h được ung th ư dạ dày, tăng lượng nước trong phản, đề phòng táo bón. vỏ của các h ạ t ngũ cốc, hoa quả, th ân nhửng loại rau... đều có chứa rấ t nhiều xơ thực vật không hoà tan. An xơ thực vật có một cái lợi nữa là chông tăng trọng, giảm béo, thức ăn co chứa nhiều chất xơ thực vật thi thê tích lớn, ăn nhiều vào luôn có cảm giác no bụng nhưng không sản ra calo. Hơn nửa, vỏ cùa ngũ còc, cua các cây họ đậu lại chứa 159
rấ t nhiều xơ thực vật không hoà tan, có nhiều sinh tố, muối khoáng, đều là những chất dinh dưỡng mà cơ thê rấ t cần đến. Bởi vậy người ta khuyên người đái tháo đường nên ăn thức ăn tạp một chút (có nhiều xơ thực vật) ăn ít thức ăn tinh. N hững thức án chứa nhiều chất xơ như rau xanh, hoa quả tươi, các loại rong tảo, củ, vừa là thực phẩm vừa là thức ăn hàng ngày có lọi cho sức khoẻ. 13. Ăn k iêng khem theo lò i dặn của bác sỹ mà cảm thấy đói thì làm th ê nào ? Có một sô người bệnh khi thực hiện chê độ án uống kiêng khem theo lời dặn của bác sỹ thi có cảm giác đói bụng râ t kho chịu, đên mức không thể chịu đựng nổi và như thê cứ ăn liều đến đâu thì đến. Trước hết, người bệnh phải hiểu được một điều là: cảm giác đói là một dặc trưng của bệnh đái tháo đường sau một thời gian chữa trị. Cảm giác đó sẽ được cải thiện dần và thấy đỡ đói hcm. Trong lúc bị cảm giác ccm đói bụng dày vò, nên khuyên người bệnh lam những việc sau đây để giúp ngưòd bệnh giải toả trạn g thái trước m ẳt: - An tạm thức ăn có nhiệt lượng thấp, có thể tích lớn như cà chua, dưa chuột, rau cải bẹ, và những rau khác. 160
- An it, ăn làm nhiều bửa, chia thức ăn của bữa chính ra th à n h nhiều bữa phụ, nhưng bữa phụ nên ăn nhữ ng thức ăn nấu bằng ra u có n hiệt lượng thấp. 25 g thức ăn chỉ ăn hoặc một quả trứ n g gà (50 gram ) hoặc m ột cốc sữa bò (150ml). - D ùng thức ăn thô tạp thay cho thức ăn tinh để tạo cảm giác vẫn no bụng nhưng không nhiều n h iệt lượng. - Ăn th ậ t chậm để làm n h ạ t khẩu vị trong bữa ăn, thực hiện n h ai kỹ, nuốt chậm... làm cho nhu cầu ăn uông giảm bớt. 14. Đ i du lịch dã n goại hay trong nhữ ng ngày nghỉ, n gày lễ tết, ngư ời bệnh đái tháo đư ờng phải chú ý n h ữ n g gì ? * Khi vào tiệm com hoặc án uống bên ngoài, vui vẻ cùng với bạn bè phải luôn luôn tự nhắc m ình giữ gìn, ăn uống điều độ như hàng ngày và trong ý nghĩ đá phải chuẩn bị những vấn đề sẽ phải giải quyết ngay khi ăn: đã bao nhiêu ? Ăn cái gì ? Kiêng cái gì ? Đến lúc nào thì dừng lại? T uyệt đối không được ăn tuỳ tiện. * Luôn luôn chú ý trá n h loại thức ăn có n hiệt lượng cao, chứa nhiều chất béo, m à chú ý ăn th ậ t nhiều ra u xanh. * Phải nắm được một sô kiến thức về những 1-ĐTĐ
161
loại rau xanh ăn thường ngày: Lúc sống, lúc chín và trọng lượng là bao nhiêu ? * Phải dựa trê n nguyên tắc cân bằng thức ăn để lựa chọn các món ăn trong bửa, chọn nhiều món ăn để bữa ăn phong phú, ngon m iệng, nhưng lại chỉ nằm trong giới hạn của n hiệt lượng quy định. Lượng com th ì n h ư hàng ngày vẫn ăn, còn thức ăn thì một vài lá t th ịt nạc là được, thêm vào đó vài món ra u canh. * Phải nắm vững thời gian quy định cho người bệnh: giờ ăn, giờ uống thuốc, định lượng, tấ t cả phải theo lời dặn của bác sỹ giống như sinh hoạt ở nhà, như th ê mới giữ được hàm lượng đường ổn định đề phòng chómg hạ hàm lượng đưòng trong m áu, không uống rượu, h ú t thuốc. * Khi đi dã ngoại hoặc du lịch không nên quên m ang theo Insulin và thuốc giảm lượng đường trong m áu và nhớ uống thuốc đúng giờ. * chút, h àn h kiên
Nếu quá vui vẻ m à lỡ ăn uống quá đi một thì ngay bửa ăn sau phải nghiêm chỉnh chấp chê độ ăn kiêng khem như thường ngày và trì lâu dài thì sẽ giữ được bệnh ổn định.
15. N gười b ện h đái tháo đư ờng có m ắc kèm thêm m ột số chứ ng b ện h khác, thì ăn u ốn g phải k iên g khem nhữ ng gì ? Người bệnh đái tháo đường có mắc kèm theo 162
những bệnh khác nữa, thì trong khi điều trị phải chú ý điều chỉnh các loại thức ăn cho phù hợp để trá n h được chứng tăn g đường hoặc giảm đường trong m áu, ngoài ra còn đề phòng ngộ độc Acid Ceton. Khi người đái tháo đường chỉ có th ể ăn thức ăn lỏng, mỗi ngày ăn vào 200 g hợp chất hữu cơ cacbon và nước, trong đó bao gồm cả đường thì nên phân chia đều ra cho cả bữa ăn chính và bữa ăn phụ, làm n hư vậy để trá n h được bệnh hạ hàm lượng đường trong m áu. S au khi mổ nên tra n h th ủ tập ăn càng sớm càng tốt. Người bệnh ăn từ từ, mới đầu là ăn cháo, sau đó là ăn thức ăn lỏng và cuối cùng là thức ăn bình thường. Àn nhiều m ột chút để có th ể cung câp nguồn nhiệt lượng cho hợp chất tạo đường. Có một sô bệnh n hân do tạp nhiễm nên hoạt động trao đổi chất tán g lên, tuyến giáp trạn g phát triển quá mức hoặc bị bệnh thường gặp là lao phổi... thì sẽ có m ột m âu th u ẫ n rấ t khó dung hoà là: m ột m ặt phải thoả m ãn lượng dinh dưỡng cần th iế t cho cơ thể, nhưng m ột m ặt khác lại phải h ạn chê để trá n h được hàm lượng đường trong m áu tăn g lên. Nói chung, người bệnh đái tháo đường mỗi ngày m ột kg trọng lưọtng phải cần 25-35 kcal n hiệt lượng, nhưng lại phải không ăn quá nhiều, vì ăn nhiều 163
sẽ làm cho hàm lượng đường trong m áu tăng. Nếu người đái tháo đường không bị các bệnh về gan th ậ n thì hàng ngày 1 kg trọng lượng bản th â n hấp th u khoảng 1-1,5 gram Protein. Khi bệnh tìn h của người bệnh đái tháo đường tiên triển xấu đi, hàm lượng đường trong m áu tiếp tục tăn g dần, do đó người bệnh phải thường xuyên theo dõi và đo các chỉ sô về hàm lượng đường trong m áu, hàm lượng Ceton trong nước tiểu. Nếu người bệnh bị nôn m ửa hai tiếng đồng hồ trở lên, đi ỉa chảy 5 lần trở lên thì phải đưa đến bệnh viện ngay để tiến h ành xét nghiệm chỉ tiêu sinh hoá của huyết tưong. Nếu bệnh tìn h cần th iế t chi viện dinh dưỡng hoàn toàn bên ngoài ruột và dạ dày (TPN) hoặc hoà tan bên trong ruột và dạ dày (TEN) thì chú ý ảnh hưởng của những thuốc kèm hàm lượng đường trong m áu. Truyền vào m ũi thì thường dùng loại nước truyền chứa 50% nước đường hoặc 35-40% thuốc phụ gia đi kèm. Một m ặt đo các chỉ sô của hàm lượng đường trong m áu, m ột m ặt phải điều chỉnh để h ạ hàm lượng đường xuống tới mức bình thường. 16. Ản uốn g của ngư ời bệnh đái tháo đường th ò i kỳ m ang th ai có độc điểm ^ ? Người bệnh đái tháo đường thời kỳ m ang thai thì việc khống chế và thực hiện chê độ ăn uống 164
kiêng khem là m ột k h âu h ết sức quan trọng trong quá trin h chữa trị. Chê độ ăn uống lý tưỏmg n h ấ t là: phải cung cấp cho bà mẹ và thai nhi một chê độ dinh dưỡng cần th iết, nhưng đồng thòri lại phải h ạn chê hàm lượng đường trong m áu, đề phòng chứng h ạ hàm lượng đường. Lượng calo cần dùng hàng ngày cho người m ang th ai phải căn cứ vào trọng lượng bản th â n của người đó trước lúc m ang thai, sau đó phải tiên h àn h điều chỉnh tuỳ theo trọng lượng tăng dần của ngưòi m ang thai. Đại đa sô những nh à nghiên cứu cho rằng: từ khi mới có thai đến ngày đẻ thì người phụ nữ cần tới 30-35 kcal cho mỗi Ikg trọng lượng. Trong đó hợp chất hửu cơ tạo nên đường chiêm 25-30%. Ngoài ra còn phải bổ sung thêm nguyên tô vi lượng kali, sất, vitam in c , vitam in B. Để trá n h được sự ảnh hưỏng do sự giao động của lượng hoócmôn tiế t ra của người có th ai đối với hàm lượng đường trong m áu, người ta cho người bệnh ăn làm nhiều bữa mỗi ngày. Ăn ba bữa; sáng, trư a, chiều tối sẽ phân phối nhiệt lượng thức ăn theo tỷ lệ: 10%, 30%, còn lại 30% chia làm 3 bữa phụ (sáng, chiều, trước khi đi ngủ) mỗi bữa phụ 10%>. Theo dõi sự diễn biến của hàm lượng đường trong m áủ và làm sao khống chê đường ở chỉ sô 6,8 - 7,8 m m ol/lit (120-140 mg/calo) là lý tưởng n h ấ t đối với người m ang thai. 165
Phụ nữ có thai tăn g trọng không nên vượt quá 9kg. H àng th án g tăng trọng không nên vượt quá l,5kg mỗi tháng. 17. Người cao tuổi bị bệnh đái tháo đường nên chú ý gì trong ch ế độ án u ốn g ? Ăn uống kiêng khem, điều độ và tự điều chỉnh là đặc điểm m ấu chốt, và rấ t có cơ bản của người cao tuổi. Dùng phưcmg pháp điều chỉnh ăn uống, thực hiện chê độ ăn uống kiêng khem để điều trị bệnh sẽ đ ạt được kết quả rấ t khả quan. Khi dùng phưoììg pháp trên nên chú ý những điểm dưới đây: - N hững người cao tuổi mà béo phì thì cô gắng bằng mọi cách làm sao giảm trọng lượng, giảm được càng nhiều càng tốt, và lây trọng lượng tiêu chuẩn là chỉ tiêu phấn đâu. Do vậy mặc dầu hàm lượng đường trong m áu có cao đi chăng nửa, nhưng qua một thời gian giảm ăn uống, kiêng khem , điều chỉnh thức án thích hợp, thì th ê nào hàm lượng đường cũng giảm xuống và người bệnh cũng không phải uống thuốc nhiều nửa. Đối với người bệnh co trọng lượng thấp hơn trọng lượng tiêu chuẩn, thì cũng điều chỉnh thức ăn để tăn g trọng dần dần tới mức gần trọng lượng tiêu chuẩn. - Cô gắng phải giữ được thói quen và tập tru n g ăn uông kỷ lưỡng, nên thay đổi nếp sống sinh hoạt để duy trì cuộc sống lành m ạnh thích hợp VỚI người lớn tuổi. 166
- Thay đổi cải tiến m ột sô hoạt động trao đổi chất trong ăn uống như thói quen ăn, uống đo ngọt, nghiện rượu, ăn khuya quá no... - Người bệnh cao tuổi thường hay bị thiếu h ụ t các ch ất nguyên tô vi lượng n h ư kẽm, sất... - T ính toán mỗi ngày tổng toàn bộ nhiệt lượng cho ăn và uống sẽ cung cấp khoảng 25-30 kcal cho mỗi kg trọng lượng, ở người béo phì thì sô nhiệt lượng nên giảm đi một chút, ở người gầy yếu thì chỉ tiêu trên tăng lên. Thức ăn nên ăn nhạt, phải kiêng dầu mỡ, thức ăn có nhiều P rotein và ăn thức ăn có xơ thực vật để dễ tiêu hoá. - Thức ăn nên chọn loại dễ tiêu có chứa nhiều ch ất dinh dưỡng như th ịt, cá, trứng... Các món ăn chỉ nên luộc, hấp, trộn, nhúng, nếu có xào rau cũng chỉ nên cho một ít dầu mỡ, tu y ệt đối không nên các thức ăn dùng dầu đê rán , chiên, hoặc ăn các món ăn vặt có chứa nhiều dầu như h ạ t bí, h ạ t hướng dương, lạc rang, h ạn h nhân, hồ đào... - N âng cao hiểu biết về xử lý thực phẩm cho người bệnh đái tháo đường, không chỉ cho người bệnh m à những ngưòá th â n thích trong gia đình cũng phải biết để cùng chữa trị. 18. Các cháu nhỏ bị bện h đái tháo đường thì án uốn g cần chú ý đ iều gì ? Chữa trị chứng đái tháo đường cho các cháu 167
th iêu niên nhi đồng bằng phương pháp kiểm soát ché độ ăn uông có những đặc điểm không giống như những người lớn, mà phải căn cứ vào th ể trạng, sự p h át triển của từng cháu để quyết định cụ thể, để làm sao cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và nhiệt lượng, đảm bảo cho cháu được lớn lên và sinh trưởng bình thường. Để chữa bệnh, các cháu mỗi ngày cần tổng sô nhiệt lượng kcal bằng 1000 + tuổi X 80 ~ 100 là chỉ sô tiêu chuẩn, mỗi năm tuổi một tăn g thì chỉ sô tiêu chuẩn cũng tăng lên. Đối với trẻ em gái, mỗi tuổi tăng thêm từ 80 đến 100 kcal, đến 14 tuổi thì dừng lại. Đối với các em trai thì mỗi tuổi tăng từ 100 đến 110 kcal, và tăng dần đến 18 tuổi. Trẻ sơ sinh dưới 3 tuổi thi tăng mỗi tuổi thêm 100 kcal. Trẻ em béo, ít hoạt động hoặc cac em gai ớ tuổi dậy thi hao tôn calo ít, thân hinh gầy ôm án nhiều hoạt động nhiều thi tôn nhiều calo. Phân phối nhiệt lượng theo tỷ lệ: hợp th àn h hữu cơ tạo ra đường chiếm 50%, Psotein chiếm 20%, Lipit chiếm 30%. Cho các cháu ăn nhiều thức ăn chứa ít dầu mỡ (như ngô, gạo xay, th ịt gia cầm, cá, sửa. Nên ăn ít lòng đỏ trứ n g gà. Đối với các loại ngũ cốc thì nên ăn các loại có hàm lượng tinh bột cao, để khi ăn vào hệ tiêu hoá hấp th ụ chậm có lợi cho quá trin h ổn định hàm lượng đường trong máu. H àng ngày ăn 3 bữa chính và 3 bửa phụ, bữa 168
ăn sáng chiếm 25% liều lượng điểm tâm giữa giờ 5% bửa ăn chiều 25%, điểm tâm giữa giờ 5%, buổi tối 30% và cuối cùng là trước khi đi ngủ 10%. 19. Làm gì để ngăn chặn hạ hàm lư ợng đư ờng trong m áu ? N guyên n h â n chủ yếu của bệnh hạ hàm lượng đường trong m áu chủ yếu là tiêm Insulin quá nhiều hoặc uống quá hàm lượng thuốc. Muốn đề phòng hạ hàm lượng đường ta phải có nhõmg biện pháp sau: - Ăn ít n h ư ng lại chia ra nhiều lần, nhiều bửa, khi thòi điểm Insulin hoặc thuốc đang p h á t huy tác dụng m ạn h n h ấ t thì phải ăn bữa phụ ngay. Đối với nhữ ng người bệnh hay ph át bệnh vào nửa đêm về sán g hoặc vào bữa ăn sáng thì phải chú ý bữa ăn phụ trước khi đi ngủ. - Ăn đúng giờ: những người bệnh đi công tác, đi du lịch hay bị trễ giờ nên dễ bị bệnh hạ hàm lượng đường Do đó, phải có kê hoạch ăn chen vào bửa phụ để trá n h tìn h trạn g bị quá ra hạ hàm lượng đường.
do hội họp, nhỡ giờ ăn, trong m áu. giữa những đói dễ gây
- Khi các h o ạt động chân tay tăng cường nhưng thuốc uống chưa giảm thì phải tăng bửa ăn phụ. - N hững người bệnh đái tháo đường luôn luôn m ang theo bên m ình một vài viên đường trắng, ít hoa quả, bánh bao, bánh bích quy, bánh 169
mì... để khi có dấu hiệu ph át bệnh hạ hàm lượng đường thì kịp thời ăn đường hoặc bánh kẹo để bổ sung ngay. Nếu phát hiện m ình bị hàm lưọmg đường thâp, nêu lúc đó m ình còn tỉn h táo thì ăn ngay lập tức 15 đến 20 gram đường, uống nước ngọt, m ột cốc nước đường hoặc 250-350 ml nước hoa quả. Sau khi uống nước đường 15 p hút thì sẽ th ấy th ay đổi ngay nhưng nếu còn th ấy khó chịu nữa sẽ uống tiếp nước đường nữa, hoặc ăn thêm bích quy, bánh mì... Trong trường hợp khi bệnh p h át người bệnh đang ở trong tình trạ n g ú ớ, xỉu rồi thì phải cho uống Glucose hoặc đưòrng trắn g pha th ậ t đặc để cậy ráng đổ vào mồm, sao cho dung dịch đường sền sệt chảy sâu xuống cổ họng. Đối với người bệnh đả ỡ trạn g thái hôn mê bất tỉnh, thì không nên nhét thức ăn vào m iệng để trán h tinh trạ n g thức ăn đồ uông đi theo đưòmg hô hấp vào phổi. Trường hợp này phải đưa đi cấp cứu ngay ở bệnh viện. Điều trước tiên là phải cấp cứu bệnh n hân tỉn h lại sau đó ăn một chút mỳ, miến bột... đê trá n h hôn mê trở lại. 21. Sắp xếp bữa ăn cho người bệnh đái tháo đư ờng bị suy thận như th ế nào cho họp lý ? Đối vói người bệnh đái tháo đường bị suy th ậ n thì việc khống chê kiểm soát chê độ ăn uống là cực kỳ quan trọng trong quá trin h chữa trị. Trên 170
cơ sở đảm bảo lượng calo tối th iểu hàng ngày, để đảm bảo chất dinh dưỡng n h ấ t định, thì nên h ạn chê các Protein hàng ngày, chỉ đảm bảo khoảng 30-40 kcal trong một kg trọng lượng th â n th ể người bệnh là đủ. Trước h ết chỉ nên ăn những chất chứa ít Protein, nếu ăn thì ăn Protein động vật, không nên hoặc Cấm hẳn Protein thực vật. NhiềuVI P rotein động vật có chứa nhiều Acid am in mà con người rấ t cần, trong khi đó ở Protein thực v ậ t có chứa các gốc acid am in m à con người không cần đến. ơ người bệnh đái tháo đường bị suy th ậ n ở giai đoạn đầu (hệ sô bài tiế t abum in từ 20-200 m g/phút) thì chê độ ăn uống củng giống n h ư bệnh nhân suy th ận không mắc chứng bệnh đái tháo đường. Suy th ận ở mức độ tru n g binh th ì lượng Protein án vào khoảng 0,8gram cho Ikg trọng lượng cơ thể. Nếu trong nước tiểu xuât hiện vi rú t, thì lượng Protein án vao khoảng 0,6gram cho Ik g trọng lượng cơ thể. 21. Có bài toán đơn giản nào để tín h hàm lượng thứ c án hàng ngày kh ông ? Mỗi một loại thức ăn nào cũng bao gồm những ch ất hữu cơ tạo nên đưòmg, Protein, Lipit... 3 th àn h p h ần đó bao giờ cũng có, chỉ có điều tỷ lệ khác n h a u m à thôi, do đó dễ tín h toán. Chúng tôi kê ra 3 th àn h phần chính của các loại thức ăn quen thuộc hàng ngày theo tỷ lệ tương ứng. 171
Bảng 8: Bảng hàm lượng tỷ lệ của 3 loại thành phần chủ yếu cung cấp nguon nhiệt năng trong thức ăn C h ù n g lo ạ i
Ngũ
th ứ c ã n
côc
R íiu
Hoa
Dậu
quà
các
T rứ n g '
Sứa
1
lo a i
T h ịt
D ấu mỡ
!
ỉ T rọng lư ợ n g củ a m ỗi xu ãt
25
500
200
15
130
N h iệ t lư ợ n g cù a m ỗi x u â t
90
90
90
90
90
:
1
Ị
Đ ư ờ n g íg r )
19
18
18
4 ,0
7 ,0
1
Ị
P r o te in (g r)
2 ,0
4 ,0
4 ,0
8 .0
4 .0
1
i
L ip it (g r )
0 ,5
L_ííJ
5 ,0
L_______
ị
50
;
50
10
90
Ị
90
90
60
i
90 60
1,0
Ghi chú: Cứ mỗi xu ất sản ra 90 kcal thì tính được ngay tỷ lệ đường Protein và Lipit. Ví dụ: Loại thức ăn là sữa, từ trong bảng 8 ta tra ra một xuất sửa (ISOgram) trong đó bao gồm đường 7 gram , Protein 4 gram , và Lipit 5 gram và n h iệt lượng do chúng sản ra như sau: Đường= 28 kcal: Protein= 16 kcal: Lipit= 45 kcal:
7 g X 4 kcal/g 90 kcal/xuất 4 g X 4 kcal 90 kcal/xuất 5 g X 9 kcal 90 kcal/xuất
= 28 kcal = 0 , 3 xuất = 16 kcal = 0,18 xuất = 45 kcal = 0,5 xuất
và cứ tín h toán như kiểu trên ta có th ể tín h ra được một xuất các loại thức ăn khác nhau, bao gồm nhiều phân tử lưọmg Protein và Lipit 172
Bảng 9: Nhiệt lượng trong một xuất đường, Protein, Lipit — C h ù n g lo ạ i
Ngũ
R au
Hoa
D ậu
th ứ c ă n
cốc khoai
xanh
quà
các lo ạ i
T rọng lư ợ n g cùa m ỗi xu ất
25
500
200
25
130
50
50
10
N h iệ t lư ợ n g cù a m ối x u ã t
90
90
90
90
90
90
90
90
c h iế m
0 ,8 4
0 ,8
0 ,8
0 ,1 8
0 ,3
N h iệ t lư ợ n g P r o te in c h iê m
0 ,0 9
0 ,2
0 ,2
0 ,3 6 0
0 ,1 8
0 ,4
0 ,4
0 ,5
0 ,5
0 ,6
0 ,6
Đ ường tỳ lệ
Sữa
T rứ n g
T h ịt
D ầu mỡ
tỷ lệ 0 ,0 5
N h iệ t lư ợ n g L ip it c h iế m tỳ lệ
1 .0
1
Để tiện lợi cho việc tín h toán, chuyển đổi giữa các loại thức ăn vói nhau, căn cứ vào 3 loại th à n h phần trong thức ăn sản ra bao nhiêu calo, cộng toàn bộ lại khi nào được 9 kcal thì được 1 xuất. B ảng 10-18 liệt kê trọng lượng của các loại thức ăn.
173
Bảng 10: Thức ăn chín T r ọ n g lư ợ n g
Thực p h ám
m ồ i x u ấ t (g )
L ư ơ n g th ự c , gạ o, t iế u m ạ c h , n g ô , k é , c a o lư ơ n g , b ộ t m ỳ , b ộ t g ạ o , b ộ t n g ô , b ộ t k iế u m ạ c h , y ế n m ạ c h .
25
C á c lo ạ i đ ậ u , đ ậ u x a n h , đ ậ u đ ỏ , đ ậ u t r ắ n g 30
C á c lo ạ i th ứ c ă n s ố n g , c h ín , cơ m , b á n h b a o , m i s ợ i, b á n h b íc h q u y .
100
B á n h đ a cò n ư ớ t
350
N g õ cò n n g u y ê n b ắ p ( m ộ t b ắ p lo ạ i v ừ a )
Bảng 11: Loại rau xanh r
■-
T r ọ n g lư ợ n g
■ Thực p h àm
m ỗ i x u à t (g ì
500
T ã t cà lo ạ i r a u m à u x a n h , cà c h u a , d ư a c h u ộ t, c à b ấ u rợ, bi đ ỏ, m ư ớ p .
350
B i đ ỏ , s u p lơ, cú Cíii t r ă n g , ớ t x a n h , k h ỏ tai
200
C ù c à i đ ó , b iè n đ ậ u , đ ạ i đ ò , tỏ i.
100
C ù từ , k h o a i la n g , b á n h h ợ p , k h o a i t à y , c ú s e n
70
Đ ậ u )(a n h n o n .
Bảng 12: Loại hoa quả trái cây T r ọ n g lư ợ n g
Thực p h àm
m ỗ i x u ã ì (g l
174
150
Q uả hồng
200
L ê , đ à o , q u ý t, c a m , v à i t h iế u , n h o , c h u ố i, q u à h ạ n h
300
D â u tâ y
Bảng 13: Các loại họ đậu T r ọ n g lư ợ n g
Thực ph ấm
Thực ph ảm
T r ọ n g lư ợ n g m ỗ i x u ấ t (g í
m ò i x u à t (g )
20
Đ ậu khò
50
Đ ậu phụ khò
25
Đ ậu , bột đậu
100
Đ ậ u p h ụ b ẳc
30
Đ ậu phụ dầu
150
O c đ ậu , đ ậu p h ụ nam .
Bảng 14: Loại sữa T r ọ n g lư ợ n g
Thực phẩm
Thực ph ẩm
T r ọ n g lư ợ n g m ỗ i x u â t Ig )
m ỗ i x u â t (g l
20
B ô t s ữ a c ò n bơ, fo m á t
60
K e m (1 c á i) k e m cốc
25
F o m á t đ ă loc b ơ
130
S ử a bò, sử a d è, sữ a ch u a k h ôn g đường.
Bảng 15: Các loại thịt T r o n g lư ơ n g 1 X u ấ t (g ) 20
25
Thực phàm
T rọng lư ợ n g
Thực phẩm
30
T h ịt g à r á n
Gà
70
T h ít g à , v ít , n g ỗ n g
120
T h ịt th ỏ
L ap xườn, d ăm bông T h í t b a ch ì
M ỗi x u â t (g )
----------- -
T h ít 35
X á x iu
V ịt
40
T h ịt b ò r á n
Thỏ
50
T h ít h e o n a c , bò, dê
65
Sườn
175
Bảng 16: Các loại trứng T r ọ n g lư ợ n g
Thực p h àm
m ỗ i x u á t (g )
60
T r ứ n g g à (1 q u á có c à v ỏ ) trOmg v ịt (1 q u ả có v ỏ ) trú m g c ú t (6 q u ả )
200
L ò n g t r ắ n g tr ứ n g
Bảng 17: Các loại cá T r ọ n g lư ợ n g
Thực p h ẩm
m ỗ i x u ấ t (g )
T r ọ n g lư ợ n g m ỏ i x u â i (g )
Thực ph ẩm
65
C á hò
115
C á đ ù , tô m r à o , lươn
80
T r ă m , c á c h é p , b a ba
130
C á m è , d iế c , h ả i s ả m
100
H à n , cá bcm, tò m h e
Bảng 18: Các loại quả vỏ cứng T r ọ n g lư ợ n g
Thực p h àm
m ỗ i x u ă t (g ì
176
15
D ầ u v ừ n g , lạ c ( đ ậ u p h ô n g ) n h â n h ạ n h đ à o , h ạ n h n h â n
25
H ạ t h o a h ư ớ n g d ư ơ n g (có v ỏ ) h ạ t bi (có v ò )
40
H ạ t d ư a (có v ỏ )
0. nỹ
1*
\
PHẦN N Ă M
LƯYÊN TÂP
12-ĐTĐ
177
BÁC SỸ ƠI ! HÀY MÁCH GỊÙM TÔI: TẬP LUYỆN ở NHÀ NHƯ THE NÀO ĐỂ CHÓNG HỒI PHỤC sừc KHOẺ ? Phương pháp tập luyện đ ể chữa bệnh đã có từ thời xa xưa, như ng có đúng là tập luyện có lợi cho người đái tháo đường không 7 Có giúp cho phục hồi sức khoẻ không ? Cách chọn phương pháp tập luyện phù họp với bản thân n h ư thê nào 7 Đó là n h ữ n g băn khoăn mà nhiều người bệnh vẩn thường h a y đề cập đến. Dưới đày chúng tôi xin ỉẩn lượt giải đáp. 1. Tại sao luyện tập h ọp lý lại có lợi cho ngirời bệnh đái tháo đư ờng ? Cuộc sông nằm trong sự vận động - đó là quy luật, m à vận động m ột cách hợp lý sẽ m ang lại nhiều điều bổ ích cho bạn. Phưcmg pháp chửa bệnh bằng tập luyện và phương pháp chửa bệnh bằng kiểm soát chê độ ăn uống là hai phương pháp cơ bản, quan trọng n h ấ t trong quá trìn h chữa bệnh đái tháo đường. * Tập luyện sẽ làm cho cơ bắp vận động, thúc đẩy các tổ chức trong cơ th ể và cơ bắp tận dụng hết lượng đường. Lúc mới b ắt đầu luyện tập thì cơ bắp sẽ tiêu hao những Glucogien dự trữ trong cơ thể, và phân giải th à n h đường Glucose, chinh 178
là "nguồn năng lượng" làm cho hàm lượng đường trong m áu tiếp tục giảm dần xuống khi các hoạt động tiếp tục. Khi kết thúc tập luyện, gân và cơ bắp sẻ hấp th ụ n hanh đưòìig Glucose để biến nó th à n h đường bổ xung cho lượng dự trữ vừa bị tiêu hao đi, và làm cho hàm lưọmg đường tiếp tục hạ th ấp xuống. Người ta cho rằng: tập luyện vừa phải có tác dụng hạ th ấp hàm lượng đường liên tục từ 12 đến 17 giờ đồng hồ. * Tập luyện th ân thể vận động sẽ kích thích Insulin càng thêm hoạt động, tăn g cường tiếp tục hạ th ấp hàm lượng đường. Tập luyện đều và có phương pháp thích hợp sẽ tận dụng h ết lượng Insulin, làm cho Insulin linh hoạt, thậm chí còn có tác dụng để chửa bệnh. * Tập luyện, vận động sẽ có tác dụng giảm béo, kết hợp với khống chế, kiểm soát chê độ ăn uống thường xuyên sẽ làm cho hàm lượng đường trong cơ th ể giảm bớt xuống. * T ập luyện vận động sẽ cải th iện được quá trìn h trao đổi chất của các chất béo (Lipit) trong cơ th ể, giảm bớt được hàm lượng dtriglicerine, cholesterol dễ gây ra bệnh tim m ạch, và còn có tác dụng phòng ngừa các bệnh khác. * T ập luyện vận động th â n th ể có tác dụng tăn g tín h đàn hồi của các m ạch m áu, góp phần hạ hu y ết áp, có tác dụng ngăn ngừa không cho 179
những bệnh khác phát bệnh cùng một lúc vói bệnh đái tháo đường. * Tập luyện vận động giúp cho người bệnh đái tháo đường chông được chứng bệnh loãng xương. * Tập luyện để nâng cao thể chất của người bệnh, tăn g cường chức năng làm việc của tim phổi. * Tập luyện vận động th ân thể làm người bệnh th ư giãn, giải toả được tâm lý căng th ẳn g trong cuộc sống hàng ngày, giảm bớt sự m ệt mỏi của náo bộ, cho não bộ nghỉ ngơi. Điều cần phải nhớ là; mặc dầu tập luyện, vận động th ân th ể m ang lại rấ t nhiều điều bổ ích, nh ất là đối với người bệnh đái tháo đường, nhưng cũng phải cân nhắc kỹ vì tập luyện không phải lúc nào củng đung và không phải ai cũng thích họp với phương pháp này. 2. N hững ngư ời đái tháo đư ờng nào thì thích hợp với phương pháp chữa bệnh bắng luyện tập, vận động thân thể ? * N hững người bệnh đái tháo đường A uông thuốc thường xuyên, và đã tiêm Insulin để chữa trị bệnh này đang trong tình trạn g ổn định. * Người bệnh đái tháo đường B có th ân hình béo phì, chỉ tiêu hàm lượng đường trong m áu lúc bụng rỗng th ấp hơn 8.9 mmol/lit, hàm lượng đường hai giờ sau khi ăn cơm khoảng dưới 13.9 mmol/lit. 180
* Có một vài trường hợp đi kèm như cao huyết áp do xơ cứng động m ạch, hoặc m áu nhiểm ceton thì không nên dùng phương pháp chữa bệnh bằng luyện tập và vận động th ân thể, mà chỉ cán cứ vào thực trạ n g bệnh tình, chọn một vài động tác nhẹ như: nằm trên giường cử động chân tay làm một vài động tác, tập th ể dục tại chỗ hoặc đi tản bộ. Tuyệt đối trá n h và cấm hoàn toàn các động tác nặng và m ạnh. 3. N him g bệnh nhân đái tháo đường nào thì không th ích hợp vớ i phương pháp chữa bệnh bắng tập lu yện vận độn g thân thể ? * N hững người bệnh chưa hoàn toàn ổn định, hàm lượng đường trong m áu rấ t cao, hoặc biên động th ấ t thưcmg. * Người bệnh đái tháo đường mẩc thêm bệnh cấp tinh khác như tạp nhiễm cấp tinh, hoặc ngộ độc acid ceton. * Người bệnh đái tháo đường mắc thêm một hay vài bệnh nữa, tuy là m ãn tín h nhưng lại nặng, như: bệnh tim , suy th ận , hoặc biến chứng võng mạc, cao huyết áp, m ạch m áu chi dưới biến chứng, chức năng th ấ n kinh thực vật bị rối loạn. * Trước khi tiên h ành luyện tập chửa bệnh, ngưòi bệnh nên hỏi bác sỹ tư vân cho vài điều và hướng dẫn chọn hình thức luyện tập thích họp nhât. 181
4. Trước khi chữa bệnh hẩng luyện tập và vận động thân thể, người bệnh phải chuẩn bị tốt những gì ? * Bước th ứ n h ấ t là phải đi đến bệnh viện để kiểm tra toàn diện một lần nữa để biết rõ bệnh tinh hiện nay của m ình một cách rõ ràng. Nội dung kiểm tra gồm: hàm lượng đường trong m áu, kiểm tra hemoglobine, huyết áp, điện tâm đồ, chức năng làm việc của tim , gan, thận, phổi, kiểm tra đáy m ắt, hệ thông th ầ n kinh huyết quản chu V I . * Bàn bạc vóri bác sỹ; theo kết quả khám nghiệm vừa qua thì sức khoẻ có bảo đảm thực hiện chửa bệnh bằng phương pháp tập luyện hay không ? Nêu có thể, thi lựa chọn động tác thích hợp và cường độ luyện tập ra sao ? Chọn giầy tập luyện phải cho vừa khít với chân, bít tấ t và quần áo tập. Tìm địa điểm để luyện tập thường xuyên lâu dài: m ặt đ ất phang, ít xe cộ đi lại, không khí trong lành m át mẻ. * Tìm bạn tập: tìm hiểu bệnh tình của nhau và những trường hợp cấp cứu xử lý kịp thời. * Lúc nào cũng g iắt theo bên mình thẻ bảo hiểm y tế, một ít viên đường, kẹo, bánh bích quy đế đề phòng hàm lượng đường trong m áu hạ thâp. 182
* N hững ngày thời tiết Xấu hoặc trong người khó ở thì nghỉ, không nên quá sức. 5. N gười bệnh đái tháo đư ờng chọn phưoTig pháp tập lu yện cho bản thân nh ư th ê nào là h ọp lý? Người bệnh đái tháo đường nói chung sức khoẻ đều không được tốt lắm , có th ể bắt đầu rèn luyện th â n th ể bằng những động tác nhẹ nhàng trở đi, sau này sức khoẻ tăn g dần thì mới thay đổi động tác. * Tốt n h ấ t là chọn động tác nào m à người bệnh cho là thoải mái n h ất, như vậy mới hy vọng nuôi dưỡng thói quen luyện tập, càng tập càng thích th ú , trá n h tình trạn g "đánh cá ba ngày, phoi lưới hai ngày”. N hững động tác hay được chọn là: đi tản bộ, tập th ể dục theo đài truyền th an h , hoi, chạy tại chỗ, đánh cầu lông, leo núi, hoi thuyền, nhảy disco dành cho người cao tuổi. T ất cả những thứ đó đều có lợi cho sức khoẻ và phục hồi sức khoẻ. * Đi tản bộ: an nhàn th ư giãn, động tác lại đơn giản, đó là một hình thức dễ vận động nhất, đặc biệt là sau bữa ăn. Đi tản bộ không bị địa phận hạn chê củng không bị các th iế t bị dụng cụ ản h hưởng. Đi bộ với nhau th à n h từng nhóm vừa có lợi hạ hàm lượng đường trong huyết, vừa nói được chuyện tâm tình, trao đổi tâm sự giải toả được stress. 183
Có một sô bài tập luyện nặng như tập tạ, cử tạ, có thể làm biên dạng bề ngoài của người bệnh, đồng thời gây ra một sô tác hại, cho nên hình thức này không khuyên khích người bệnh tập, nếu thì chỉ là để luyện tập cho khoẻ chi trên. * Làm công việc vặt ở nhà tuy củng nhẹ nhàng, nhưng rấ t nhiều, cho nên cũng vất vả, tuy tiêu hao nhiệt năng không nhiều. Bởi vì công việc nhà lặt vặt nên cũng không th ể hoạch định chưong trình, quy định cường độ làm việc như thê nào là vừa phải. Cho nên chủ yêu là tuỳ tình trạn g sức khoẻ của người bệnh mà làm được gì thi làm, tuy vậy vẩn phải sắp xêp một thòi gian cô định để rèn luyện th ân thể hàng ngày. 6. Làm thê nào để chọn được thời gian hcỵp lý và cư ờng độ luyện tập thích họp cho người bệnh? - Luyện tập thân thể là công việc thường xuyên và lâu dài, nhưng cường độ luyện tập thì phải căn cứ vào tinh trạn g thê lực của bệnh nhân mà xác định, chứ không thể nhắm m ắt nhắm mũi lao vào tập luyện, hoặc tập những động tác quá đơn giản, quá nhẹ thì sẽ không có tá s dụng rèn luyện th ân thể. - Mỗi một tuần phải đảm bảo tập luyện từ 3 đên 5 buổi trở lên. Mỗi buổi tập tòi thiểu phải kéo dài từ 20-30 phut, nhưng không kéo dài 184
quá 1 giờ. Tốt n h ấ t mỗi ngày tập không quá 2040 phút. - Có th ể đo nhịp tim đế biêt được cường độ tập có thích họfp không ? An toàn nh ất là 220 nhịp đập trong 1 p hút trừ đi sô tuổi. Nói chung yêu cầu trước lúc luyện tập nén hỏi ý kiên bác sỹ điều trị. - Nếu th ấy sức khoẻ còn tốt thì tăng cường tập thêm , cho đến khi sức m ình còn chịu đựng được. Còn làm thê nào để chọn được thời gian luyện tập thích hợp n h ấ t ? Cưòmg độ vừa phải n h ất thì xem bảng sô 19: Bàng 19: Báng hoàn đổi cường độ tập luyện (1 đơn vị tương đương với tiêu hao 80 ca lo nhiệt lượng)
độ lu y ệ n tậ p
T h ơ i g ia n
c :ư ơ n g
tã p
L o a i h in h v ậ n đ ộ n g
i i
K éo d á i 3 0 p h u t ■1 đom vị
T á n b ộ, đi x e, là m c õ n g v iệ c v ặ t tr o n g n h a , g iặ t qu.ấn a o , q u é t d ọ n n h ó cò, đ i m u a đồ
11 n h ẹ
K èo d a i 2 0 p h u t 1 đ ơ n vi
D i bộ, t ă m , lẽ n x u ò n g t h a n g , la u n h a , tậ p t h ê d ụ c t h e o loa t r u y ề n th a n h , đap xe đạp.
III v ừ a
K éo d à i 10 p h ú t 1 đom vị
C h ạ v c h ậ m , lên t h a n g g a c , x e đ ạ p d ó c, trư írt t u v e t, tr ư ợ t h ã n g , đ a n h h ó n g c h u v ế n , leo n ú i
I nhẹ nhát
111 m ạ n h
K eo d a i ■ 1 đ im vl
p h iit
C h a v m a r a tõ n g , n h a y d ã y , đ a n h b o n g c h a v , đ a n h k ié m
185
7. Làm thê nào để đảm bảo đưọ'c độ an toàn trong tập lu yện ? * Luôn luôn g iắt bên mình đưòfng viên, kẹo, bánh bích quy để nếu hàm lượng đường tụ t xuống thì phải ăn ngay để bổ sung lượng đường trong máu. Luôn m ang trong người thẻ cấp cứu, một ít tiền lẻ để có th ể liên lạc với người nhà qua trạm điện thoại công cộng lúc cần thiết. * Thời tiế t xấu thì nghỉ tập; m ùa hè ngày nóng nực, m ùa đông ngày quá rét, hoặc tròi m ưa cũng nên nghỉ ở nhà. * Trong quá trìn h tập luyện nếu thấy đau chân, mỏi đùi, đau ngực, tức ngực chóng m ặt, m ắt mờ, buồn nôn v.v... thì phải ngừng ngay tập luyện và nghỉ ngoi cho lại sức, rồi kịp thời đi đến bệnh viện gần n h ất đế khám bệnh. * H àng ngày chăm chỉ rửa chân và quan sát, phát hiện xem có đốm trắng, có tạp nhiễm gi không? Có m ụn nhọt, có nổi phỏng dạ không ? T ất cả những triệu chứng trên đều là biểu hiện của bệnh Gut do đái tháo đường. Hễ phát hiện những triệu chứng trên phải chửa ngay theo lời dặn của bác sỹ. 8 Cách sắp xếp ch ư on g trình luyện tập của người bị bệnh đái tháo đường Trên nguyên tắc là tu ần tự từ nhẹ đên m ạnh, từ ít đến nhiều và tiến hành theo ba bước: 186
1. Tăng thân n h iệt trước lúc tập: Trước lúc luyện tập chinh thức phải làm cho th ân nhiệt tăng lên trong khoảng 15 giây bằng cách giơ tay, giơ chân, duỗi tay duỗi chân, cong lưng, uốn éo mình mẩy, đi đi lại lại làm cho cơ bắp khởi động, nhịp tim tăn g dần. 2. Trong quá trinh tập luyện: Phải từ từ, giai đoạn khởi động kéo dài chừng 5-10 phút, sau một thời gian tập luyện có th ể kéo dài từ 20-30 phút. 3. Sau k h i tập luyện xong phải hồi phục sức khoẻ: Chú ý là sau buổi tập không nên ngừng mọi hoạt động đột ngột, tốt n h ấ t là nên đi đi lại lại chậm chạp, duỗi tay duỗi chân, uốn người gập người để nhịp tim chuyển từ n hanh sang đập binh thường, th ư giãn khoảng 10 phút sau hãy nghỉ ngơi hẳn. 9. Trong khi tập lu yện đột n h iên bị hạ hàm lưcỵng đư ờng tron g m áu thì xử trí th ế nào ? Cách dự phòng ? * Tốt n h ất là sau bữa ăn 30 phiịt đến 1 giờ hãy bắt đầu có những hoạt động tập luyện. Lúc đó hàm lượng đường còn khá cao, nên khó xảy ra tìn h trạn g hạ hàm lượng đường trong m áu. Không nên tập luyện khi bụng rỗng chưa ăn gì vì hàm lưọfng đường trong lúc bụng rỗng chưa ăn gí 6,8 mmol/lít, nên nếu cứ tập luyện thì trước đó nên ăn một cái gi như: uống m ột cốc sửa nóng, một 187
vài miêng bánh bích quy, ăn xong chờ 10 phút saũ hắt đầu khởi động làm nong toan thân. Tôt n h ât là nên trá n h vận động luyện tập vào đúng thòi điểm mà thuốc hạ đường và Insulin tác dụng m ạnh nhất. * Không nên tiêm Insulin vào các vùng mà bệnh nhân phải tập luyện nhiều như bắp đùi, bắp tay v.v... Nên chọn vùng tiêm là vùng bụng, không ảnh hưởng nhiều đến tập luyện. * Khi tập luyện vód cường độ tưcmg đối vừa phải và thời gian tương đối kéo dài, thì nên ăn thêm bửa phụ vào trước lúc tập hoặc trong giờ tập để bổ sung lượng đường phân giải trong lúc luyện tập. Ngay sau khi tập xong cũng nên ăn bữa phụ. Những người bệnh đai thao đường có điều kiện tự đo đạc được các chỉ sô hàm lượng đường của mình thì nên đo trước và sau khi tập luyện, để có điều kiện phát hiện sớm chứng hạ hàm lưọmg đường trong máu. * Nêu trong lúc tập luyện cảm thấy đói cồn cẳo, m ặt trắn g bệch, vã mồ hôi, chân tay bủn rủn, tin h thần hoảng loạn thi đó là phản ứng của chứng hạ hàm lưimg đường trong máu. Luc đo phải ngừng mọi hoạt động tập luyện, nghỉ ng(á tại chỗ, ăn một chút những thức ăn m ang theo dự trữ, nếu sau 10 phút vần thây không đỡ thi tiếp tục ăn nữa, 188
m ặt khác đưa ngay ngưoi bệnh đến bệnh viện gẩn n h ât đê kịp xử lý. 10. N gười bệnh khi lu yện tập nên mặc loại quần áo gì thì th ích hcỵp nh ất ? * Thời tiết nóng thì nên mặc loại quần áo vải sợi bông nhẹ, dể thấm mồ hôi. * Thời tiết lạnh giá thì nên mặc loại quần áo th ể thao mỏng nhưng mặc nhiều lớp cho đủ ấm. Khi vận động nhiều, th â n nhiệt dần táng lên thì có thê cởi bỏ d ần dần, để đề phòng bị cảm lạnh, người bệnh nên đội m ũ đi găng tay. * Khi hậu ẩm thấp, nồm cũng nên mặc quần ao ni lông mỏng nhưng nhiều lóp, đi giày basket hoặc bata. " Giay phái đi đung sô cho vừa khít chân, thông thoáng không khí, nhưng nước ớ bên ngoài không lọt vào được, bít tấ t len hoặc sợi bông đều được.
189
PHẨN SÁU
ĐÔNG Y VÀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
190
BÁC SỸ ƠI ! HÀY CHO TÔI BIẾT: ĐÔNG Y CÓ THUỐC GÌ ĐỂ c h ử a b ệ n h ĐÀI THÁO ĐƯỜNG MỘT CÁCH CÓ HIỆU QUẢ KHÔNG ? Lịch sử đông y cô truyền T rung Quốc đả có hon 7000 năm. Đông y cổ truyền cũng chính ỉà m ộ t bộ phận của nền văn hoá h ế t sức phong phú và lâu đời của Trung Quốc. H iện nay, đông y đã và đang p h á t triển không ngừng, k h ô n g n hữ ng trong phạm vi Trung Quốc mà còn nổi tiếng thê giới. Dưới đây chỉ xin giới hạn m ột vài phương pháp đơn giản n h ư n g rấ t hữu hiệu và cũng là m ột phân rất nhỏ của kho tàng y học cô truyền đông V Trung Quốc. 1. Một cách nhìn hết sức độc đáo của đông y T rung Quốc đối với bệnh đái tháo đường ? Tiêu k h á t bệnh là yếu tô về th ể chất. Lo lắng ph ẫn nộ, ngoại cảm tà độc, m ệt mỏi chấn thưcmg, ăn nhiều, ham rượu, béo phì dẫn đến chứng khí huyết không ổn định khiến m iệng luôn luôn khát nước, ăn nhiều, sô lần tiểu tiện tăn g lên, trong nước tiểu có lẫn đường, lúc nào cũng th ấy m ệt mỏi, không m uốn làm gì, hoặc trọng lượng th ân th ể giảm sú t n h an h chóng; khí ẩm hậu kỳ bị tổn thương, kinh m ạch bị tắc khí huyết âm dương vãn kỳ bị suy yếu, tích đàm, nội tạn g bị tổn thương, cơ bắp gân bị th ấ t dưỡng, do đó người bệnh có chỗ sinh 191
ra phu thũng, tê dại vùng ngực trú n g gió, m ắt mờ teo cơ. Chưng tiêu kh át đông y phân loại ra làm nhiều hinh thể. Nêu theo tam tiêu biến phân loại thì bao gồm: thượng tiêu, trung tiêu, hạ tiêu. Thượng tiêu: Phê liệt tân thưcmg, luôn luôn háo và thèm nước, miệng khỏ đắng, lưỡi ráo, đái dẳt, lượng nước tiểu củng nhiều, viêm lưõd và chóp lưõfi m àu đỏ, tư a lưỡi vàng nhạt, mạch đập nhanh. Trung tiêu: Vị nhiệt thức thịnh, ăn nhiều lại chóng đói, phân khô ráo, tưạ lưỡi vàng, m ạch đập rấ t gấp, gầy đi rấ t nhanh. Hạ tiêu: Thận âm hư đi tiểu nhiều lần, lượng nước tiểu nhiều, nước tiểu đục ngầu, hàm lượng đường trong nước tiểu rấ t cao, m iệng khô, môi nứt, lưỡi đò mạch yêu, th ận dương suy, đái dẳt, da trên m ặt bị tim đen lại, vành tai khô kiệt, đau mỏi lưng gối, sợ lạnh, liệt dưcmg, tưa lưỡi m àu trắn g bạch, mạch chìm và yêu. Tóm lại: Thượng tiêu là yếu dử dội và thèm uống nước. Trung tiêu là án nhiều dễ đói và hạ tiêu đặc trưng là đi tiểu nhiều và nước tiểu m àu trấ n g đục, toàn th ân biểu hiện gầy sút, có người da còn nổi đốm đỏ, ngứa ngáy, ơ phụ nữ thì âm hộ cũng m ẩn ngứa, thị lực giảm sút, tay chân nhức mỏi tê dại. Ngoài ra theo phép biện chứng bát nạp thì có th ể chia bệnh ra làm ba loại: âm hư, dương hư, 192
ám dương hư hoặc theo phương pháp biện chứng phủ tạn g thì có th ể chia ra làm 10 loại: P h ế vị thảo n hiệt, P h ế th ận âm hư, P h ế khí hư, Tỳ âm b ấ t túc, T hận âm hư, T hận khí hư, Can âm b ấ t túc, C an dương thượng nhiễư, Vị âm b ấ t túc, Can th ậ n âm hư. Hoặc theo phép biện chứng khí huyết tân dịch thì có th ể chia làm 7 loại như: khí hư, khí âm lưỡng hư, khi đới huyết hư, khí hư huyết ứ, th ử nhiệt, đàm thử... 2. Chữa bện h đái th áo đường bắng phưoTig pháp tắm th u ốc nh ư th ế nào ? Phương pháp tẳm thuốc là một phương pháp chữa bệnh tru y ền thống của đóng y, sử dụng một sô dược tin h của lá cây tự nhiên nấu th àn h nước tắm , hơi thuôc nóng bôc hơi thấm vào da th ịt bệnh nhân, có tác dụng chửa trị theo kiểu dưỡng sinh. Trong lần khai q u ậ t ngôi mộ cổ H án Vương sô I ở Trường Sa M ã Vương, tiên trúc tiễn có ghi rõ "Năm mươi hai bài thuốc" lâm sàng trong văn hiến y học cổ tru y ền của T rung Quốc. Trong sô 52 bài thủốc, có bài ghi rõ những bài thuốc chửa bằng cách tắm thuốc. Khi tắm thuốc, người bệnh được thuốc ngấm toàn thân, hoặc cũng có khi ngấm 1/2 thân, hoặc ngâm một bộ phận nào đó trên cơ thể, tuỳ theo bệnh tình ngưòd bệnh. 13-ĐTĐ
193
N hững năm gần đây, tắm thuốc đã trở th àn h một đề tài nghiên cứu m ang tính chất khoa học nhằm chê tạo ra các máy móc để tắm thuốc, bào chê ra các loại thuốc để tẳm . 3. Có m ấy k iểu tắm thu ốc để chữa bệnh đái tháo đường ? * Kiểu tắm th ứ nhất: Lấy một sô vị thuốc sau: T hấu cốt thảo Lạc th a n h đằng Sinh địa Đưong quy Khương hoạt Uy linh tiên Tân kiềm thảo Hồng hoa Thiên hoa phấn
30 50 50 30 50 30 50 25 50
gram gram gram gram gram gram gram gram gram
T ất cả đem đun nóng, bỏ bã, pha ấm để tắm hoặc ngâm vào chỗ đau: tác dụng chính là th a n h nhiệt ra mồ hôi, tá n phong, khử thử, hoạt huyết chỉ thống, rấ t thích hợp với người bệnh đái tháo đường bị viêm dây th ầ n kinh cuối. * Kiểu th ứ 2: Lấy một sô vị thuốc dưới đây: Đảng sâm , thương th u ậ t, sơn được, huyền sâm , 194
ngũ V Ị tử, sinh địa, thục địa, vỏ hàu. T ất cả nhưng th ư trẽn mỗi vị lấy lõgram . Hoàng thị 45gram. T ất cả những vị thuốc này sắc với nhau lấy nước ngâm chân, mỗi ngày ngâm một lần. Mỗi lần kéo dài một giờ đồng hồ. Cứ ngâm liền 15 ngày như vậy thi được gọi là một chu tn n h chữa trị. Nếu hàm lượng đường không giảm thì cho thêm trí m ẫu; 15 gram , thạch cao sống: 45 gram. Nếu hàm lượng đường vẩn không xuống thì thêm vào đó 30 gram phân hoa, 15 gram ô mai. N ếu người bệnh đái tháo đường nhiễm Ceton thì thêm vào hoàng linh, hoàng liên, mỗi th ứ 10 gram. Nếu da bị m ẩn ngứa thì thêm hoàng bách tú m ẩu, khổ sâm , mỗi V Ị 15 gram . Nếu người bệnh nêu m ất ngủ thi thêm thủ ô 30 gram , nữ chân tử, bạch th ậ t lệ, mỗi th ứ 15 gram. Kiểu thuốc này rấ t thích hợp với bệnh khí âm lưỡng hư của người bệnh đái tháo đường. * K iểu th ứ 3: Lấy một sô vị thuốc dưới đây: P hấn hoa Tú m ẫu Huyền sâm Mạch đông Thiên đông
30 24 15 15 15
gram gram gram gram gram 195
Bạch th u ậ t Xích th u ậ t Sinh địa Hoàng linh Nguy tử líim ngân hoa
15 15 15 10 15 20
gram gram gram gram gram gram .
Đem các vị thuốc trên sắc lên, chắt lấy nước để ngâm chân mỗi ngày một lần, mỗi lần kéo dài một tiếng đồng hồ, cứ 10 ngày được tính là một chu kỳ chữa trị. Kiểu thuốc này rấ t thích hợp với âm hư thao nhiệt. * Kiểu th ứ 4: Lấy các vỊ thuốc sau; Hoang thị Đương quy Xích tru ậ t Đào nhân Đan sâm Hồng hoa Địa long Sinh địa Tử hồ Cam thảo
45 15 15 15 15 15 15 15 15 15
gram gram gram gram gram gram gram gram gram gram
T ât cả vị thuốc trên đe sắc lên rồi chắt lấy nước đem ngâm chân. Mỗi ngày ngâm 1-2 lần, mỗi lần ngâm kéo dài 196
1-1,5 tiếng, cứ 15 ngày được tính lồ một chu kỳ chửa bệnh . Kiểu thuốc này thích hợp vói ngưòd mấc bệnh đái th áo đường khí hư huyết ứ. * K iểu th ứ 5: Lấy các vị thuốc sau: P háp phụ phiếm Thục địa Scm th ù nhục Đcm bì Sơn dược Phục linh T rọng tả C át căn (củ sắn dây) Nhục quế Tiên linh bài
15 15 15 15 15 15 15 15 10 30
gram gram gram gram gram gram gram gram gram gram
T ất cả 10 vị thuốc trên đem sắc lên, chắt lây nước để ngâm chân, mỗi ngày ngâm 1-2 lần, môi lần kéo dài từ 1-1,5 giờ. Cứ 15 ngày được tính là một chu kỳ chữa trị. Kiểu thuốc thích hợp VỚI người bệnh đái tháo đường mắc bệnh âm dưoìig lưỡng hư. * K iểu th ứ 6: Lấy các vị thuốc sau đây: Xuyên quê chi Sinh phụ phiếm
50 gram 50 gram 197
Tử đan sâm N hãn đông đăng Sinh hoàng thị Nhũ hương Một dược
100 gram 100 gram 100 gram 24 gram 24 gram
Bảy vị thuốc trên cho vào nồi với 5 lit nước đun lửa hu riu, khi sôi khoảng 20 phút thi chắt ra chậu đợi n h iệt độ hạ xuông còn khoảng 50°c thì cho người bệnh ngâm chân vào, nên để ngập đẻn m ăt ca chán la được. Mỗi tối ngâm một lần, mỗi lấn kéo dài 30 phút. Một nồi thuốc có thể dùng để ngâm chân trong 5 ngày, mỗi lần trước khi đem đổ ra ngâm chân đều phải đun cả nước lẩn cái lèn th ậ t S Ô I mới được dung. Bài thuôc c o tac dụng hoạt huyêt, ôn kinh tan han, tiêu thũng chỉ thông, ích khi sinh cơ, rât có tác dụng đôi voi người bệnh đai thao đưcmg ma lại bi bệnh hoại tử ở đầu các ngon chán. 4. PhưoTig pháp tự xoa bóp để chữa bệnh của người đái tháo đưòTig ? B ắt đau từ đầu m ắt, sau đó phía sau lưng eo va cuối cùng là tứ chi. Xoa bóp lúc cuối củng một hai lấn, mỗi lần kéo dài 15-30 phút, cường độ từ nhẹ đến m ạnh, từ từ, nhẹ nhàng là chủ yêu. Phưcmg pháp tự xoa bóp để chữa oẹnn đôi V Ơ I người đai thao đưcmg hêt sức quan tọng, và trên thực tê hiéu 198
quả rấ t khả quan, có khả năng cải thiện được sự tu ầ n hoàn của m áu, đẩy n h an h quá trìn h hoạt động của trao đổi chất, có tác dụng phục hồi sức khoẻ n h an h chóng. - K hai thiên pháp: còn gọi là thôi thiên pháp. D ùng 2 ngón tay cái hoặc chụm cả đầu ngón tay lại đưa từ ấn đường đẩy tới huyệt hách hội, mỗi lần m iết từ 100-300 lần. 2- Thán th u ậ t pháp: dùng ngón tay cái tách ra hai phía trái phải ngay ở chỗ huyệt tán trúc, dung tay đẩy nhẹ lên phía trên sau tai, đẩy lên tậ n huyệt th ín h quan, huyệt phía trước tai là được, làm như vậy liên tục 100-300 lần. - Tiên sỹ pháp: lây ngón tay cái đ ặt vào huyệt phong tri, 4 đầu ngón tay còn lại thi cử động tự nhiên giông như chúa hạc đang vỗ canh bay, hoi khẽ dùng sức, mỗi lượt 200-300 lần. - N ã đỉnh pháp: dung ngón tay ấn vào đỉnh đầu, lay động 300-500 lần. - Chuyên pháp: lấy ngón tay cái hoặc đầu ngón tay trỏ ép chặt vào một huyệt vị nào đó, hơi dùng sức, động tác như đang khoan m ột lỗ vào gạch hay đá vào huyệt vị b ất kỳ nào đó (có th ể là huyệt tá n trúc, huyệt thái dương, huyệt th an h m inh, huyệt nghênh dương, huyệt phong tri...) mỗi lượt 250-300 lấn. 199
- Điểm nghênh hưcmg : dùng ngón tay cái hoặc đầu ngón trỏ ấn vào huyệt nghênh dưorng, tay rung động nhẹ và từ từ dùng sức, mỗi lượt 300 500 lần. - H ung bộ bát tự thôi pháp: Dung ngón tay đ ặt ở mep ngực đẩy 2 tay ra ngoài theo hình chữ bát, từ từ dùng sức đẩy đi đẩy lại, đẩy ra đẩy vào theo hình chữ bát mỗi lượt kéo dài 3-5 phút. - Phúc bộ hoàn thôi pháp: Hai tay đ ặt bằng phang trên bụng, xoa bóp theo đường tròn vòng quanh bụng, mỗi lượt 5-10 phút. - Tự xoa bóp chi trên: Ban tay nắm lây phần trong của vai kia nâng từ cô tay lén đến tận nách, mỗi lượt 3-5 phut. - Tự xoa bop chi dưaá: dung 2 tay đấy từ hạch xuông cỏ chân, sau đo lại từ got chân đẩy lén phía trên , mỗi lượt 5-10 phút. - An tuc tam ly: dùng hai đầu ngón tay cái ân vào huyêt tuc tam, ly, mới đầu nhẹ sau đó m ạnh dán, mồi lưot 3-5 phut. 5. Chữa bệnh đái tháo đường bắng phưoTng pháp cim như thê nào ? Châm cứu ớ T rung Quôc đà co lịch sử từ lâu đời, nhưng riêng bệnh đai tháo đường thi khoa châm cứu đà có những th àn h tựu n h ất định. 200
* Thế châm: th ể châm liệu pháp, củng có lúc gọi là "hai châm liệu pháp" tức là dùng kim châm làm dụng cụ chính để châm vào 40 huyệt vị của các kinh lạc trê n th ân thể, mục đích là điều thông doanh vệ khi huyết điều chỉnh kinh lạc, và chức năng lục phủ ngũ tạng. Điều chỉnh bằng th ể châm là m ột phưcmg pháp châm cứu lâu đời n h â t của khoa châm cứu cổ truyền dân tộc của T rung Quốc. * B ắ t huyệt: tuy du, tỳ du, cách du, th ận du, túc tam lý, tâm âm giao. * Phôi huyệt: + An nhiều, k h át và khô họng: gia phê du, thiếu thương, kim tân, ngọc dịch, thừ a tưcmg, ý xá, dưcmg tri th an h nhiệt bảo tân; + An nhiều chóng đói, táo bón: gia tru n g hoàn, vị du, đại hoàn, phúc kết, nội đình, phong long, th an h vị tả hoả; + Đi tiểu nhiều, đau lưng, tai ù, chán chường, đổ mồ hôi trộm ; gia quan nguyên, thái khê, nhiên côc, chiều hải, phúc lựu, thái xung dĩ từ âm ich th ận ; + Tinh th ầ n m ệt mỏi không muôn làm gì, không buồn nói năng gì, đi ỉa chảy, đầu óc cáng thẳng, chân tay nhức mỏi rả rời: gia vi du, thiên khu, khi hải, âm lăng tuyền, dì kiện từ lợi thử. 201
* Thi thuật: (cách tiên hành) bối du huyệt châm Đưa kim vào sâu chừng 1-2 thôn, căn cứ vào bệnh tìn h phân chia huyệt vị làm hai nhóm để vận dụng th ay thê lẫn nhau. Bố tả kiểm thi chủ yếu dùng để kim châm đắc khí, để kim tại huyệt chừng 15-30 phút, châm cách quáng, mỗi ngày hoặc cách m ột ngày châm một lần và cứ 12 lần châm được tín h là một chu trin h chửa trị. Mỗi chu trinh nèn cách n h au 3-5 ngày. Chú ý phải tiệt trù n g kim trước khi châm một cách nghiêm túc để trá n h nhiễm trùng. * M ang chàm: Chọn huyệt: tru n g hoàn, thượng hoàn, thiên đột, quan nguyên, tr ậ t biên. Phôi huyệt; tuc tam lý, nội quan, ngũ tạng dư huyệt. Thi th u ật: thượng tiêu lây thượng hoàn và thiên đột làm chinh, tru n g tiêu lây tru n g hoàn làm chính, ha tiêu lây tr ậ t biêu, quan nguyên là chinh. * Hoa m ai châm: còn được gọi là "thất tinh châm" dùng 5-7 mũi kim inốc là một phưoììg pháp thừ a kê châm cứu cổ truyền, "mào thích", "phù thích" "bám thích" châm không sâu, nhưng dùng nhiều kim châm cùng một lúc một huyệt vị. Chọn huyệt: chủ yêu là hai bên cột sông xưong sống, 2 bên phía xưcmg sườn ngực từ 7-10, 2 bên ma, túc tam lý, hợp côc, sau gay, xưong củng, hai 202
bên má khi quản, nhan diện bộ, nhũ đột khu, nội quan, túc tam lý, ở vị tri hai bên xuống sườn ngực 7-190. Phối nội quan, túc tam lý, tru n g hoàn. Cách châm: ở mức độ nhẹ nhàng và kích thích vừa phải. * Diện châm: Là phưoìig pháp kết hợp dung điện xung để kích thích, lợi dụng cường độ dòng điện th ay đổi dạng sóng của mach xung để kích thích các huyệt vỊ, điều chỉnh chức năng làm việc các bộ phận, nàng cao hiệu quả chữa trị. Chọn huyệt: tụng du, phê du, tuỳ du, th ận du, túc tam du, tâm âm giao. Thi th u ật; (cách châm) mỗi lần chọn 2-3 kim sau khi đăc khi thi nối điện vào kim, cưcmg độ dong điện điều chỉnh trong mức độ ngưòri'hệnh chịu đựng được thi thòi, nối điện chừng 15 phut, cách một ngày thì châm một lần. * N h ĩ châm: Chọn huyệt: tuy, tuyên nội tiết, phê, vị, th ận , bàng quang, tam tiêu, k h át điểm, cơ điện. Cách châm; mỗi lần châm đến 3-4 kim, trước khi châm phải tiệ t trù n g kim, châm ở mức kích thích vừa phải, để kim tại chồ khoảng 15-30 giây hết một ngay lại châm lại, hoặc dùng phưcmg pháp nhị huyết ap hoàn pháp, lau tiệ t trù n g vành tai, 203
lấy Vương bất hựu hàng tử dán vào vành tai bằng một miếng băng keo 0,5 cm X 0,5 cm sau đó lại dán một lần nửa lên nhị huyệt, ấn với mức độ làm cho vòng tai toả nhiệt có cảm giác sưng tây lên vì đau. Nói chung mỗi lần dán sau đó ân vào nhị huyệt hai bên tai thay nhau, nhưng cũng có lúc hai bèn tai đều dán và ấn huyệt. Người bệnh trong lúc ấn và dán, m iệng lẩm bẩm đêm sô lần ân huyệt, mỗi lần mỗi huyệt ấn từ 1-2 phut, mỗi lần niu hoàn 3-5 ngày. Cứ 7 lần được tính là một chu kỳ chửa bệnh. * Cứu phap: Cứu pháp là dùng ngải nhung hoặc những dược liệu khác đ ặ t lên huyệt vị trên bề m ặt th ân thể, sau đó đôt, hơ nong, mượn sức nong của nhiệt và tac dụng cùa dược liệu thiên nhiên lẻn cac kinh lạc huyệt vị, sau đo truyền dẩn đi, lam cho khi huyết lưu thông. Xua đuổi tà khi, để đạt mục đích là chửa bệnh bảo vệ sức khoẻ cho người bệnh. Một sô bệnh dùng phương pháp châm cứu bằng kim không cỏ hiệu quả thì dùng cófu phap, và kết hợp cả hai thi m ang lại kêt quả râ t khả quan. Dược liệu dùng trong cứu phap vẩn là ngải nhung được chê từ lá ngải rấ t dễ cháy, mủi vị thơm, lúc cháy toả nhiệt vừa phải, ôn hoà, đế tự thâm sâu vào cac cơ bấp. 204
+ Phương pháp 1: - Chọn huyệt: tuy du, phê du, tỳ du, vị du, nhãn du, th â n du, xương sông chinh, túc tam lý, thái khê, phối huyệt, phê n hiệt ra ngư tế. Tỳ vị úc nhiệt gia tru n g hoàn, th ậ n khí bát, túc gia quán nguyên, khí thải. - Thi th u ậ t (cách châm): Chia các huyệt trên th àn h nhóm cứ 2-3 huyệt lập th à n h một nhóm, mỗi ngày lây ra một nhóm, mỗi hu y ệt dùng ngải treo lên rồi đốt như đốt hưcmg sau m ột lúc th ấy da nổi m àu hồng là được, tuyệt đối không được -làm tróc da hoặc làm tổn thương đến da dễ bị nhiễm trùng. -t- Phương pháp 2: - Chọn huyệt: dịch môn, dương tri, tuy du, tam liêu da. - Thi th u ậ t (cách châm): C ắt m ột m iếng vỏ quýt tưod (nếu là khô thì ngâm nước cho mềm ra dài chừng 2cm, một cạnh dài chừng 1 cm. Sau khi châm kim vào huyệt xong dùng th ủ pháp th à n h bình bổ binh tả, sau đó cầm lá ngải cuốn vào chuôi cô kim, giữ chắc sau đó đưa m iếng vỏ quýt lại gần chỗ da bị châm , khiên vỏ quýt dán chặt lên bề m ặt da. Lấy một m iếng giây bìa cát tông đ ặ t vào giửa m iếng vỏ quýt và 205
lá ngải, đốt 'm iếng lá ngải mồi ngày một lấn, cứ 10 lần được tinh là một chu trin h chữa trị. 6. D ùng phương pháp cạo gió để chữa bệnh đái tháo đư ờng như thê nào ? Cạo gió là phưcmg pháp dùng vật có bề m ặt nhẵn tro n cạo lên bề m ặt da của người bệnh, hoặc có lúc người chửa trị có thể dùng các ngón tay để bấm từ ng vùng trên th ân th ể người bệnh. Phưong pháp đon giản nhưng lại râ t có hiệu quả chữa trị. VỊ trí cạo gió thường là: cạo phê du, tuy du, tỳ du, m ệnh môn, tam tiêu du, th ận du, điểm nấu dưong tri, trung hoàn, quan nguyên, túc tam lý, tâm âm giao, thuỷ truyền. Cạo gió chi la phương pháp hỗ trợ cho cả một qua trin h chửa trị bệnh đai tháo đường ở thời kỳ còn nhẹ, đôi khi còn kết hợp cả uống thuốc để phối hợp chữa trị. Người bệnh đái tháo đường có sức đề kháng rấ t yếu, khi chữa trị phải chu ý khâu tiệt trù n g các dụng cụ bằng cồn hoặc đun sôi dụng cụ trước khi dùng để trán h bị nhiễm trùng. 7. D ùng phương pháp giác hơi để chữa bệnh đái tháo đường như thê nào ? Giác hơi là dùng ống giác hơ lửa, h ú t khí để tạo ra áp lực âm, ống sẽ h ú t chặt vào các bộ phận 206
co huyệt vị, tạo ra những kích thích nhẹ, ôn hoà, va tại noi đó bị tụ huyết hoặc ứ huyết... tạo ra điều kiện chửa bệnh. Hinh thức của ống giác rấ t nhiều, dùng trong gia đình thì có thể là ống nứa, ông tre, lọ thuỷ tin h , hoặc ông h ú t hoi v.v... Thường dùng để hú t khi có hai cách: đốt hoặc h ú t khí ra. Phưorng pháp chữa bệnh bằng giác hoi có ba phưcmg pháp: + Phương pháp 1: - Chọn h u y ệt ; dưcmg trì hoặc huyệt hoa đà hiệp trĩ. - Thi th u ậ t (cách làm): D ùng mai hoa châm, lể sau đó giác hơi. Trước hêt dùng Mai hoa châm vào thích dương tri, sau đó để nguyên ông giac khoảng 15-20 phut. Tại hoa đà hiệp trì từ trên xuống dưód cạo nhẹ 3-5 lần (cạo làm sao đừng cho chảy m áu là được), sau đó bôi thạch lạp dạng lỏng vào m iệng của ông giác, mức độ giác khi thấy da m au ửng đỏ là được. Giác mỗi ngày, hoặc cách n h ật cũng được. Cứ 10 lần giác hơi là một chu trình trị liệu. + Phương pháp 2 - Chọn huyệt: T hận du, phê du, vị du, đại tràn g du, dưcmg trì. - Thi th u ậ t (cách tiến hành); Dùng phương pháp giác hơi như người ta vẫn thường làm, giữ ống 207
giác trong khoảng 15-20 phút, hoặc dùng dược pháp quan. Mỗi ngày một lần, 10 lần là một chu trm h chữa trị. - Phương pháp 3: + Chọn huyệt: Bùng quang kinh, tam tiêu du, th ận du, nhiệm m ạch, thạch môn; ngoại kinh kỳ nguyệt; hoa đà hiệp trĩ Tỳ kinh: tam âm giao + Thi th u ật: (cách tiến hành) . Giữ ống giác kéo dài 10-20 p hút tại huyệt đã chọn . sẳ p xếp ống giác ở 2 bên m ạng sườn . Phưcmg pháp lể khi giác: trước hết dùng hào châm vào huyêt, sau khi đạt khí rồi moi giác lén. - Phương pháp 4: Chọn huyệt; phê du, tỳ du, tam tiền du, th ận du, túc tam lý, tam âm giao, th ái khê huyệt, đẩy hai tay ra ngoài theo hình chữ bát. Thi th u ậ t (cách tiến hành): Giống như các kiểu giác đốt lửa thường dùng, giác các huyệt vị trên, để lâu 10 phút, mỗi ngày giác một lần hoặc cũng có thể giác ở phía lưng có một sô huyệt vị: trước tiên xoa dầu bôi tron vào huyệt phê du cho đến huyệt th ận du, sau đó di chuyển ống giác trên bề m ặt lưng sao cho m ặt da nổi m ẩn lên những h ạt mịn đỏ là đạt yêu cầu, cách ngày làm một lần. 208
PHẦN BẢY
HÃY ĐỂ BÁC SỸ LÀM VƠI ĐI NỖI ƯU Tư CỦA BAN
14-ĐTĐ
209
BÁC SỸ ƠI ! HÃY GIẢI ĐÁP CHO TÒI MỘT VÀI VẤN ĐỀ THẮC MAC MÀ TÔI QUAN TÂM NHẤT ơ đây tôi củng m uôn tập trung giải đáp m ột vài thắc m ắc mà bạn quan tâm nhất, ví dụ như: cuộc sống của người bệnh đái tháo đường sẽ kéo dài được bao lâu ? B ệnh có tính di truyền không? Bệnh đái tháo đường có th ể trị tận gốc h a y không? C húng tôi m uôn trao đổi với bạn m ột điều này: cuộc sông mặc dù kh ô n g được n h ư hôm qua, n h ư n g chúng ta vẩn có th ể xâ y dựng m ột cuộc sông tưcn đẹp... 1. B ệnh đái tháo đư ờng có di tru yền hay không? Bệnh đái tháo đường có m ang tin h di truyền. Ngay từ cổ xưa người ta đã phát hiện ra rằng: những bệnh nhân đái tháo đường có ngưòi th ân thích cũng bị bệnh đái tháo đường chiếm tỷ lệ cao hơn người thường rấ t nhiều. Di truyền là do một đặc tín h nào đó thông qua gen của m ột nhiễm sắc th ể để di tru y ền lại cho con cháu. Thê nhưng bệnh đái tháo đường thông qua gen gì để di truyền, phương thức di tru y ền n hư thê nào ? Cho đến nay, những vấn đề đó vẫn còn đang được nghiên cứu. H iện nay, người ta cho rằn g hiện tượng di truyền ở người bệnh đái tháo đường có liên quan tới đa gen. Biến dị của đa gen làm cho cá th ể sinh ra 210
dị cảm của bệnh đái tháo đường. Bệnh đái tháo đường có tinh di truyền rấ t rõ rệt, n h ất là bệnh đái th áo đường B lại càng rõ hơn nữa. Mặc dù vậy, không có nghĩa là hễ bô mẹ bị bệnh đái tháo đường, thi con cái cũng bị bệnh. Ngoài nguyên nhân di tru y ền ra, còn có một sô nguyên nhân khác hết sức quan tọng đó là do hoàn cảnh tác động bên ngoài, do yếu tô nội tạn g của người bệnh như béo phì, hoặc do vi rút. ơ đây chỉ xin nói rằng: nếu có người nhà mắc bệnh đái tháo đường thì khả năn g và cơ hội nhiễm bệnh sẽ lớn hơn người thường, nếu không chú ý ăn uống điều độ, rèn luyện th ân th ể đều đặn, nuôi dưỡng tập tín h sinh hoạt lành m ạn h thì rấ t dễ lâm bệnh đái tháo đường. 2. B ệnh đái tháo đư ờng có th ể trị tận gốc được k h ôn g ? Trị bệnh đái tháo đường là mong muốn của tấ t cả mọi người, nhưng r ấ t đáng tiếc là cho đến nay, người ta vẫn chưa nắm được bản chất của bệnh đái tháo đường, có nghĩa là vẫn chưa tìm ra được một biện pháp hữu hiệu nào để triệ t tận gốc chúng, cho nên có th ể nói: hiện nay và trong tương lai khoảng m ột vài chục năm , bệnh đái tháo đường vẫn là bệnh nếu đã mắc là liên luy vói nó suốt đời, không có khả năng trị tậ n gốc. Tuy bệnh đái tháo đường không hoàn toàn trị được tận gốc, nhưng vẫn có th ể hãm nó lại và khống 211
chê được ở mức độ có thể chấp nhận. Muôn vậy, người mắc bệnh đái tháo đường phải kiên trì điều trị theo lời dặn của bác sỹ, hơn nữa, phải chuẩn bị tinh th ần lâu dai, đừng tin vào biện pháp chửa trị được tận gốc hoặc những phương thuốc th ần kỳ có th ể chửa bệnh khỏi ngay. Điều đó không bao giờ có được cả, m à chỉ có một cách duy nh ất là kiên trì chửa bệnh một cách khoa học, sống theo một quy trìn h quy phạm n h ấ t định, thì chắc chắn có thể khống chê được hàm lượng đường trong m áu, sẽ hạn chê được các bệnh khác do bệnh đái tháo đường biến chứng gây ra, cải thiện cuộc sống của người bệnh. Hiểu được bệnh và quyết tâm chiến th ắn g bệnh tật, la ý thức luôn luôn phải thường trực của người bị bệnh đái tháo đường. 3. B ệnh đái tháo đường có ảnh hưỏTig gi tói sự trưởng thành và phát triển của các cháu th iếu n iên nhỉ đồng hay không ? Các cháu thiếu niên nhi đồng khi mắc bệnh đái tháo đường thường thuộc loại bệnh đái tháo đường A. Khi p h át hiện con em m ình bị bệnh, các vị phụ huynh nên có sự phối hợp chặt chẽ với hác sỷ để tiến h àn h chữa trị, n h ấ t là làm sao điều chỉnh, khống chê được chê độ ăn uông của các cháu, kiên quyết thực hiện được lịch trìn h tiêm thuôc, uông thuốc hàng ngày cùa bác sỹ, như tiêm Insulin đung 212
giờ, đúng liều lượng, giờ đo huyết áp... để khống chê được hàm lượng đường trong m áu, trong nước tiểu... Nếu hàm lượng đường trong m áu của các chau ở các chỉ sô cho phép một cách ổn định lâu dài thì cháu vẫn có th ể ph át triển và trưởng th àn h bình thường, hoàn toàn giống các trẻ em bình thường khác. Ngược lại, nếu các bậc phụ huynh không để ý chăm sóc, hoặc có ý coi nhẹ bệnh, khiên các cháu không được chữa trị chăm sóc theo chưcmg trình đã định, thì sẽ ảnh hưởng t(ýi sự phát triển trưởng thàn h . Sự ảnh hưởng còn tuỳ theo trẻ được chăm sóc và điều trị theo mức độ nào. Ví dụ, ở cháu trai thi có th ể bị gầy còm, lùn hcm những em khác, bé gái thì có th ể xảy ra hiện tượng chậm trễ kinh nguyệt hoác bê kinh. 4. N gu òi dái th áo d ư òn g có thể kết hôn hoặc sin h con cái k h ôn g ? Người bệnh đái tháo đường hoàn toàn bình thường, có th ể yêu đương, lấy vợ lấy chồng và xây dựng một gia đình êm ấm h ạnh phúc. Vấn đề cốt lõi của người bệnh đái tháo đường là nâng cao chất lượng cuộc sống bằng cách khống chê được th ậ t tốt để ổn định hàm lượng đường trong m áu trá n h các bệnh khác p h át sinh. Sau khi kết hôn, người đái tháo đường vẩn có th ể sinh con đẻ cái. Đối với người bệnh đái tháo 213
đường là nữ, thì nên nhờ bác sỹ tư vấn cho để chọn thời kỳ nào hàm lượng đường trong m áu tốt n h ất sẽ b ắt đầu có thai, như vậy sẽ lợi cho sự phát triển của th ai nhi, đến thời kỳ sinh nở củng phải theo sự chỉ đạo của bác sỹ sử dụng Insulin như thê nào để đảm bảo an toàn trong cả thòd gian sinh nở. Mọi người chắc sẽ rấ t quan tâm vấn đề cháu bé sinh ra có bị bệnh đái tháo đưcmg hay không? Nói chung thì ở các cặp vợ chồng còn trẻ thường mắc bệnh đái tháo đường A, còn bệnh đái tháo đường B thì tín h di truyền hết sức rõ ràng. Bởi vậy khi cháu bé lớn lên cũng râ t ít cháu bị bệnh đái tháo đường. 5. Ngtrời bệnh đái tháo đường có thể sốn g lâu được kh ông ? Người bệnh đái tháo đường có th ể sống lâu được không ? Vân đề sống lâu cốt lõi là ở chỗ: - Phải khống chê được hàm lượng đường trong m áu một cách ổn định, lâu dài, trá n h các bệnh khác biến chứng. - Phải đi khám định kỳ, đều đặn, để phát hiện sớm những biến chứng kịp thời chửa trị. - Kiên trì những hoạt động chân tay một cách hợp lý để khống chê lượng đường trong m áu, lượng mỡ trong m áu và giảm nhẹ cân. 214
N g ư ờ i b ệ n h p h ả i t ự g iả i p h ó n g t ư tư ở n g , g ạ t bỏ m ọ i b i q u a n , t ạ o d ự n g c u ộ c s ô n g tư o i v u i, lạ c q u a n y ê u đ ờ i, S ố n g t h o ả i m á i r ộ n g r ã i , n h â n t ừ v à đ ầ y lò n g v ị t h a .
6. N gười b ện h đái tháo đường có thể mổ được kh ông ? Người bệnh đái tháo đường có sức đề kháng râ t yếu, do đó sau khi mổ, vết thưcmg rấ t khó lành, vi thê vết thưcmg rấ t dễ nhiễm trung, hon nữa mổ là h ìn h thức kích thích, rấ t bất lợi cho việc ổn định hàm lượng đường trong m áu, từ đó tạo điều kiện cho các bệnh khác phát triển. Bởi vậy, nêu không phải là những ca mổ th ậ t hết sức cấp bách thì thường trước ca mổ, bác sỹ nên đợi cho hàm lượng đường trong m áu của người bệnh ổn định lâu dài đả, sau đo mới nên mô. Vi dụ trước khi mổ vài ngày, trong khi mô và sau khi mổ phải sử dụng linh hoạt Insulin để đảm bảo cho sức khoẻ của người bệnh. Nêu sau khi mổ cho đến khi vết mổ lành h ẳn có những ca mổ cấp cứu b ắt buộc, nếu không mổ thì sẽ nguy hại cho tin h m ạng, thì lúc đó b ắt buộc phải dùng Insulin kết hợp với theo dõi đo đạc lượng đường trong m áu, trong nước tiểu của người bệnh để kịp thời cấp cứu trong luc mổ, và sau khi mổ vì mục đích là an toàn ngay cả những lúc nguy cấp nhất. 215
7. N gưôi bệnh đái tháo dư òng có được hút thuốc hay không ? Nicotin ở trong thuốc lá có tác dụng kích thích tuyến thượng th ận tiết ra hoócmôn làm hàm lượng đường của m áu sẽ tăng lên. Nicotin làm cho tim đập n hanh lên, mạch m áu sẽ co hẹp lại huyêt áp tăn g cao và gây ra một sô ảnh hưởng xâu cho tim, náo, m ất, thận. H út thuốc còn gây ra một sô ảnh hưởng xấu cho đường hô hấp như làm cho ngưm bệnh viêm họng, viêm phê quán, viêm các nhánh phê quản, do đó người bệnh đái tháo đường phải tuyệt đôi kiêng h ú t thuôc lá. 8. Sau khi mắc, ngu ôi bệnh còn có khả năng làm việc, học tập được như cũ nữa không ? Bệnh đai thao đường sè gủn lién vo’1 ngưtri bệnh suôt cá cuộc đời, nhưng là một loại bệnh có thể khống chẻ và kiểm soát được. Mục đich để chữa bệnh đái thao đưoTig là làm sao đq ngưoi bệnh vẩn cỏ thê lủm việc, công tác, và sinh hoạt binh thường. Có một vài người bệnh đai tháo đường tuy còn it tuổi, nhưng lại có một thủi độ hêt sức bi quan và chán nản, "thôi, đời ta th ế là hết rồi ! Chẳng còn làm nổi trò trống gì nữa". Thực ra chỉ cần người bệnh có ý thức đúng đắn về bệnh đái tháo đường, tích cực không chế, nghiêm tuc giữ chê độ ăn uông kiêng khem, chăm chỉ rèn luyện 216
th ân thể, bảo đảm bệnh tình ổn định, thì vẫn có thê làm việc học tập và công tác như thường để tạo dựng môi trường lành m ạnh lạc quan yêu đời, rấ t có lợi cho sức khoẻ. 9. Gia đình ngư ời b ện h đái tháo đường cần phải chú ý nh ữ ng gì ? Chữa trị trê n phương diện tinh th ần là h ết sức quan trọng, người trong nhà phải quan tâm , an ủi người bệnh, giúp đỡ và luôn nhấc nhở người bệnh thực hiện chê độ ăn uống, tập luyện nghiêm túc để tự kiểm tra và khống chê bệnh tình của m inh. Người nhà nên học cách tiêm Insulin đê lúc cần thì có th ể tiêm cho bệnh nhân. Người nhà bệnh nhân nên luôn phải cô găng tạo trong gia đinh một không khi vui tưcá, thán thương, quan tâm lan nhau của những người ruột th ịt trong một nhà. Người trong n hà cũng nên tìm hiểu các kiến thức về hạ hàm lượng đường trong m áu và biêt được cách xử lý cơ bản những trường hợp sơ cihi, n h ấ t là người n h à m ình lại là bệnh nhân đái tháo đường có hàm lượng đường trong m áu hết sức không ổn định, lúc lên lúc xuống th ấ t thường. Vì bệnh đái tháo đường hay dẩn đến những biến chứng nên người n h à phải theo dõi người bệnh thường xuyên, để có th ể ứng phó kịp thời những trường hợp nguy cấp xảy ra đột xuất. 217
PHẦN T Á M
PHÒNG NGỪA BỆNH VÀ CÁC BIẾN CHỨNG
218
BẬC SỸ ƠI ! HÀY CHO CHÚNG TÔI BIẾT CÁCH PHÒNG NGỪA, BỆNH ĐÁI THÀO ĐƯỜNG VÀ CÁC BIẾN c h ữ n g DO BỆNH GÂY NÊN ? N gười xưa đã dạy "phòng bệnh hơn chữa bệnh" k h á i quát m ột nguyên ìý đơn giản: phòng bệnh quan trọng hơn chữa bệnh rất nhiều. Người xưa lại dạy rằ n g "Mắc bệnh rồi mới đi tìm thuốc, có loạn rồi m ới nghĩ cách trị, chẳng khác gì k h i lên cơn k h á t rồi mới đi đào giếng, bước vào sàn đâu rồi m ới hắt đẩu nghĩ đến chuyện rèn gưcrm! Tất cả đã m uộn ỉ Muộn quá rồi !" N h ữ n g lời cô nhân dạy cho đến nay vẫn còn ý nghĩa th iết thực. 1. Bốn bước phòng ngừa biến chứ n g của bệnh đái th áo đưòng. Các biến chứng do đái tháo đường gây ra là có th ể phòng ngừa được. Có th ể chia ra làm 4 giai đoạn, cụ th ể như sau: * P hòng ngừa lúc chưa nhiễm bệnh: tức là phòng ngừa ở người có khả năng sẽ mắc bệnh đái tháo đường, hoặc ở ngưòd đã có dấu hiệu đường trong m áu tăng. Bằng cách để phòng hoặc kéo dài, làm chậm lại sự p h át triển tạo th à n h m ầm bệnh, hoặc phải đề phòng các bệnh biến chứng khi nguy cơ do có bệnh đái tháo đường xảy ra. 219
+ Trước hêt phải bồi dưỡng cho những ngưòi đó một sô kiến thức cơ bản về bệnh đái tháo đường, đế họ tim hiểu được tầm quan trọng của việc đề phòng, ngăn ngừa bệnh đái tháo đường. + Phải cô gắng khống chê trọng lượng cơ thể, làm thê nào để đưa trọng lượng cơ th ể trở về sát n ú t vói chỉ tiêu trọng lượng binh thường bằng cách kiểm soát chê độ ăn uống thích họp, chăm chỉ rèn luyện th ân thể, tạo ra nếp sống lành m ạnh, không h ú t thuốc. Đối với những bệnh nhân cao huyết áp hoặc nhiễm mỡ trong m áu thì bằng mọi cách giảm huyết áp hoặc giảm hàm lượng mỡ trong máu. + Hễ thấy người nào đó có khả năng nghi nhiễm bệnh đái tháo đường thì khuyên người ta nên sớm đi kham , kiểm tra hàm lưọiig đưòTig trong máu, hàm lượng mỡ, hemoglobin. ơ những ngưm khoẻ m ạnh sức khoe binh thường thi nên cứ nứa năm xet nghiệm một lần các chỉ sô trên. Giai đoạn phòng ngừa các bệnh biến chứng. Người bệnh đái tháo đường đã ở giai đoạn lâm sàng nhưng vẫn chưa phát hiện ra những biến chứng khác. Mục đích phòng ngừa ở giai đoạn này là ngán ngừa không cho bệnh biến chứng. Phương pháp phòng ngừa là: + Phải giải thích tuyên truyền cho người bệnh hiểu biết thêm về bệnh đái tháo đường, đê người bệnh hiểu được sự nguy hiếm cùa bệnh đái thao 220
đường và nẩm được mục đích của việc phòng ngừa chửa trị. + Phải thực hiện nghiêm chỉnh các sinh hoạt hàng ngày th ậ t nghiêm túc theo lời dặn của y bác sĩ, trong đó nội dung là: thực hiện chế độ ăn uông có kiểm soát và hạn chế, chăm chỉ tập th ể dục rèn luyện th ân thể, tự kiểm soát và điều chỉnh bệnh tậ t. Uống thuốc đúng giờ, đúng liều lượng, cải th iệ n sinh hoạt, tạo tâm lý tư tưởng tự tin để có th ể đưa các chỉ sô về lượng đường, lượng mở, h u y ết áp, trọng lượng cơ thể... về sá t với chỉ sô của người bình thường. + Phải tích cực chữa trị ngay những bệnh biến chứng cỏ ản h hưởng trực tiếp làm gia táng, nguy kịch thêm bệnh đái thao đường. Phải tiên hành định kỳ, thường xuyên các xét nghiệm hàm lượng đưcmg, hàm lượng mỡ trong m au và ap huyêt v.v... * P hòng ngừa bệnh biến chứng p hát triển ở gia đoạn giữa: C hủ yếu là phòng ngừa người bệnh mắc ở giai đoạn đầu chuyển sang giai đoạn giữa, ơ giai đoạn này thì phải dùng một sô thuốc đông y, vật lý trị liệu, xoa bóp châm cứu v.v... kêt hợp chữa trị. * Phòng ngừa hênh biến chứng p hát triển ở giai đoạn cuối: Chủ yếu là giúp người bệnh ở giai đoạn giữa 221
chuyển sang giai đoạn cuối, có th ể kéo dài hoặc làm chậm tốc độ p h át triển giai đoạn giữa, đừng để bệnh chuyển sang giai đoạn cuối cùng là giai đoạn dề gây ra tà n phê hoặc thậm chí tử vong. Nguyên tấc là làm th ậ t tốt phòng ngừa ở bước thứ 3, đối với một sô bệnh cấp tính thì phối hợp với bác sỹ để tích cực chữa trị, triệ t tận gốc tác nhân gây bệnh, đồng thời chửa các bệnh biến chứng th ần kinh, huyết quản, cơ bắp, da, chân, tim , náo, th ậ n và những bệnh m ãn tín h khác. 2. Có mấy phưcmg pháp phòng ngừa bện h đái tháo đường ? Bệnh đái tháo đường là một trong những bệnh dễ phòng ngừa, bởi chỉ cần vận động chân tay một cách hợp lý, đừng để tăn g cân, châp hành chê độ ăn uống kiêng khem thích đáng, trá n h ăn những thực phẩm có nhiều calo, thay đổi một sô sinh hoạt tập quán để sống lành m ạnh hơn, thê là đả có th ể phòng ngừa bệnh đái tháo đường một cách hữu hiệu. Người ta phải tìm hiểu và nâng cao nhận thức về bệnh đái tháo đường, tự kiểm soát sức khoẻ của m ình để đề phòng những biến chứng khác của bệnh đái tháo đường. N hững điều cần chú ý khi thực hiện phòng ngừa bệnh đái tháo đường: 222
* K hông c h ế trọng lượng: N hững người béo phi hoặc có trọng lượng vượt quá chỉ sô tiêu chuẩn bị bệnh đái tháo đường nhiều hơn những người binh thường từ 3-5 lần, vì béo phì là một trong những n h ân tô dẫn đến bệnh đái tháo đường. Để đề phòng, việc đầu tiên là phải giảm trọng lượng bằng cách giảm lượng thức ăn tiêu th ụ hàng ngày, ăn ít đi, nhưng lại ăn làm nhiều bửa, tăng cường tập luyện, thì thê nào cũng phòng ngừa được bệnh đái tháo đường. * Điều chỉnh được chê độ ăn uống bình thường. Ngưòã ta ăn cơm một ngày 3 bữa, mỗi bữa ăn bao nhiêu ? An cái gi ? Đều phải căn cứ vào lượng calor tiêu hao trong một ngày để xác định. Sinh ho ạt ăn uống của con người cũng phải tương đối thích hợp với cuộc quy lu ật cuộc sông hàng ngày, nêu không phải phù hợp thì phải thay đổi ngay cách ăn uống sao cho phù họfp. Đối với người bị bệnh béo phì nên giảm lượng thức ăn và calo, n h ấ t là những loại thức ăn chứa hàm lượng đường nhiều, và các loại thức án chứa nhiều mỡ dầu là bột mỳ, bột gạo, th ịt mỡ, lạc, bánh rán, gatô, kẹo... N hững th ứ nên ăn nhiều là các loại trá i cây, thực phẩm có nh iều chất sinh tô và P rotein nh ư th ịt nạc, triíng gà, đâu tương, ra u xanh, trá i cây hoa quả. T ránh ăn v ặ t linh tinh, vì rấ t có h ại cho sức khoẻ. * Tăng cường hoạt động chân t&y: H oạt động 223
chân tay giúp ta giảm trọng lượng, tăn g cường sức dẻo dai và khả năng miễn dịch của cơ thể. * H ú t thuốc, nghiện rưọĩi củng là m ột thói quen xâu trong sinh hoạt hàng ngày. Cai thuốc, cai rượu cũng làm cho chức năng gan, th ậ n hoạt động táng cường, hạ th ấp hàm lượng đường, hàm lượng mở trong m áu, trán h được bệnh tim mạch m ãn tính. * Tuyên truyền giáo dục phòng ngừa bệnh đái tháo đường là một việc làm hết sức rắc rối, phiền hà và hết sức tỉ mỉ. N hững người đang bị bệnh đái tháo đường uy hiếp tinh m ạng, nhửng người có ngưỡng đường th ấp cần phải được học hỏi, tìm hiểu bản chất của cán bệnh đái tháo đường để tự thay đôi cuộc sông, tạo lập một tập quan sông lành m ạnh tươi vui, lạc quan yêu đcn, chủ động kiểm soát được chê độ ăn uống và tập luyện thường xuyên. 3. Làm gì để phòng ngừa nhữ ng biến chúmg của ngư ời bệnh đái tháo đư ờng ? + Phải nghiêm túc không chê hàm lượng đường trong m áu, qua việc kiểm soát chặt chẽ chê độ ăn uống, chăm chỉ luyện tập, uống thuốc đúng giờ, đúng liều... để làm sao cho chỉ sô hàm lượng đường trong m áu khi bụng rỗng và khi ăn tiếp cận với chỉ sô tiêu chuẩn của người bình thường. + Tham gia các hoạt động tuyên truyền về bệnh 224
đái tháo đường, bồi dưỡng kiến thức về phòng ngừa và chữa trị bệnh đái tháo đường. + Thường xuyên đo chỉ số hàm lượng đường, hàm lượhg mỡ trong m áu, nếu thấy có chiều hướng lên cao thì phải có biện pháp hãm lại ngay. + Kiểm tra định kỳ các mục sau: Đáy m ắt, hàm lượng Abum in trong nước tiểu, chức năng làm việc của gan th ận , làm điện tâm đồ tim... để ph át hiện sớm và chửa trị kịp thời, và nếu cần phải dùng Insulin chữa trị ngay. + T rong b ất kỳ hoàn cảnh nào củng phải bỏ h ú t thuốc. + Luôn giữ trọng lượng ở trạn g thái bình thường, chú ý giữ gìn vệ sinh th â n thể, đặc biệt là ở vùng chân, chú ý giữ gìn sức khoẻ đôi bàn chân. 4. Làm th ế nào để p h òn g ng^a bệnh thận ở ngư ời bị đái th áo đ ư ờn g ? + Phải nghiêm khắc khống chê được hàm lưọfng đường trong m áu, huyết áp, và lượng mỡ trong m áu, bởi vì nó là tác n hân chủ yếu để thúc đẩy bệnh th ậ n p h á t sinh. Nghiêm khắc khống chê không để hàm lượng đường trong m áu cao là để phòng ngừa và kéo dài sự ổn định của bệnh nhân suy th ận , nhưng phải nhớ rằn g nếu huyết áp th ấp cũng làm ảnh hưởng xấu đến bệnh suy thận. I.‘ĩ-ĐTĐ
225
+ Cai thuốc lá; h ú t thuốc lá sẽ làm cho xơ cứng mạch m áu. N hững người bệnh đái tháo đường lại nghiện thuốc lá không những làm tổn thương đến th ận , m à còn thúc đẩy bệnh p h át càng sớm và tốc độ p h át triể n càng nhanh hơn. + Ản thức' ăn chứa Protein hàm lượng thấp, mỗi ngày ăn h ạn chê trong phạm vi 0,6-0,8 gram Protein cho Ik g trọng lượng cơ thể. 5. Làm th ế nào để phòng ngừa bệnh đái tháo đư ờng b iến chirng thành bệnh thần kỉnh chu vi? Bệnh biến chứng th ần kinh chu vi cũng giống như sự p h át triể n xơ cứng động mạch và mạch m áu nên phải phòng bệnh tốt hcm chửa bệnh. Thực hiện chê độ ăn uống kiêng khem , vận động thân thể tập luyện hàng ngày, khống chê được lượng đường trong m áu, kiêng thuốc lá là biện pháp đề phòng bệnh biến chứng một cách hợp lý hiệu quả n h ất, ngoài ra có th ể kết hợp điều trị cùng với đông y, châm cứu, đều là những phưomg thức điều trị bệnh đái th áo đường rấ t công hiệu. 6. N gười b ện h đái tháo đư ờng lạ i bị h u yết áp cao th ì ph òn g ngừa và chữa trị nh ư th ế nào? Không cần thuốc gì cả, m à chủ yếu là phải giảm béo giảm cân, bằng cách hoạt động chân tay tập những động tác giảm cân xuống đến liều lượng 226
tiêu chuẩn thì thôi. Không h ú t thuốc và uống rượu, ăn nhiều rau sạch, trá n h ăn thức ăn có nhiều calo và hàm lượng mở dầu nhiều, giữ vững cuộc sống th a n h th ản trá n h những giờ p h ú t căng th ẳn g hoặc quá m ệt mỏi. Thuốc uống th ì trước tiên nên uống loại thuốc có chứa các ion kali..., nim otipin, roxipin, sohosu, poytin... hoặc loại thuốc chuyên đổi ngưỡng hoạt động của m en (ACEI) ví dụ nh ư Keipton, ronitinm y ashitam ynpisu, b e rn a tu li... hoặc m ột sô thuốc giảm huyết áp đồng thời lợi tiểu như dung dịch hãm p, dung dịch a, hoặc dung dịch hãm tuyến đưòmg th ậ n của th ẩn kinh tru n g ương... N hững thuốc trên chỉ là nêu ra đê tham khảo, còn người bệnh phải được chỉ dẫn tường tận của bác sỹ mới được dùng, trong khi dùng phải luôn luôn theo dõi huyết áp. 7. N gười bệnh đái tháo đưcỳng làm gì để phòng ngừ a bệnh m áu nhiễm m ở ? Việc đầu tiên là phải biết khống chê lượng đường trong m áu, và nếu khống chê tố t thì lượng mỡ trong m áu, n h ấ t là hàm lưọfng Triglicerin sẽ giảm đi một cách rõ rệt. Ngoài ra, phải thực hiện chê độ ăn uống kiêng khem , không nên ăn nhữ ng thực phẩm có chứa nhiều cholesteron nhiều như trứ ng gà, nội tạn g của động vật, các loại nghêu sò ốc hến, 227
bơ sữa pho m át, hoặc kiêng ăn các loại thức án rán hoặc chiên... đồng thời lại phải tăng cường tập luyện và rèn luyện th ân thể, không h ú t thuốc lá. Trong trường họrp bệnh nhân không kiêng khem tốt nhưng vẫn chăm luyện tập thì hàm lượng đường sẽ khống chê tốt và ổn định, nhưng hàm lượng mỡ trong m áu vẫn cao, thì người bệnh phải b ắ t buộc uống thuốc giảm mỡ. Thường thường thuốc uống giảm mỡ có loại Leetropin, lichiapin, xu giangzhi, pixiangzhi, chezhige... Thuốc uống phải dưói sự chỉ đạo của bác sỹ, uống thuốc đúng giờ, đúng liều lượng, kiên trì uống thuốc và luôn chú ý đến kiểm tra định kỳ. 8. Người bệnh đái tháo đường làm gì để phòng ngừa tai biến m ạch máu não ? Điều trước tiên là phải không chê được hàm lượng đường, hàm lượng mỡ trong m áu, huyết áp, ở chỉ sô gần với chỉ sô người bình thường. Nếu làm được như vậy, sẽ trá n h được nguyên n hân gây tai biến mạch m áu não hết sức nguy hiểm cho người bệnh. Uống thêm một ít thuốc hạ độ nhớt của m áu như Aspirin, hoặc thuốc làm giãn m ạch m áu Nim otipin sẽ làm cho hàm lượng đường hạ xuống thấp; ngoài ra nhũmg biện pháp phòng ngừa bệnh tai biến m ạch m áu não cũng giống như biện pháp phòng ngừa các bệnh tai biến khác ở người bệnh đái tháo đường, không có gì khác biệt. 228
9. Làm gì để ph òn g ngừa biến ch iín g ở động m ạch ch i dư ới củ a ngư òi bệnh đái tháo đường? Trước h ế t là người bệnh tự theo dõi để p h át hiện th ậ t sớm xem có bị biến chứng ở m ạch m áu hay không? N ếu p h át hiện sớm ẵêỉ chửa trị thì trá n h được h ậu quả về sau: Biện pháp phòng ngừa chỉ là thực hiện chê độ án uống kiêng khem một cách nghiêm túc th ì khống chê được hàm lượng đường, hàm lượng mờ trong m áu, huyết áp, trọng lượng cơ thể. Ngoài ra không h ú t thuốc lá, tập chạy bộ, tập luyện đôi chân, trá n h không để chân bị sứ t sẹo dễ nhiễm trùng, thường xuyên dùng nước ấm để rửa chân. 10. Làm gì để ph òng ngừa bệnh gut ở người đái tháo đưÒTig ? Bệnh gut ở người đái tháo đường thì phòng ngừa là chính. Khi th ấy có hiện tượng thì phải đi khám để kịp thời chửa trị, sớm ngăn chặn bệnh hoại thư; phải hết sức theo dõi hênh tình, trá n h tình trạ n g cho rằn g "không đau, không ngứa, không việc gì cả" và n h ư thê bỏ mặc, thì hậu quả sẽ th ậ t đáng tiếc, và cuối cùng là đành phải cưa hoặc cắt cụt một p h ần th â n thể. Người đái tháo đường bị bệnh gut nên chú ý những điều sau đây: - Phải phôi hợp chặt chẽ với các y bác sỹ để chửa tri. 229
- Tăng cường sự hiểu biết về bệnh tậ t và phải có ý thức theo dõi bệnh, tự đo các chỉ sô bệnh để thông báo cho bác sỹ. H ạn chê và kiểm soát được chê độ ăn uống hàng ngày, giữ gìn và rèn luyện sức khoẻ, uống thuốc đúng giờ đúng liều lượng thì sẽ khống chê được hàm lượng đường và huyết áp. Chú ý giữ vệ sinh, thường xuyên ngâm chân nước ấm, nhưng không làm chân bị bỏng hoặc rộp lên, để chân lúc nào cũng ở trạn g thái sạch sẽ và khô ráo, đi giày đúng cỡ vừa khít chân không đi giày quá mỏng. - Phải luôn chú ý cắt ngắn móng chân, xử lý th ậ t tốt các vết trầy các m ụn nhọt ở chân để trá n h các vết lở loét teo cứng hoại thư. - Phải giữ ấm đôi bàn chân để m áu ở chi dưới tu ần hoàn lim thông th u ận lợi. 11. Làm gì để phòng ngừa bệnh ngoài da của ngư ời đái tháo đường ? Vấn đề m ấu chốt là phải khống chê cho bằng được hàm lượng đường trong m áu. Kiểm tra thường xuyên hàm lượng đường trong m áu và trong nước tiểu. Giữ vệ sinh th â n thể hàng ngày, nếu xuất hiện tạp nhiễm thì phải uống thuốc theo lời dặn của bác sỹ. Nếu bị m ẩn ngứa thì dùng Piyanping hoặc thuốc ĩutungnalexiang để bôi. Đặc biệt, nêu người bệnh đái tháo đường p h át hiện 230
ra m inh bị bệnh ngoài da hoi khác thường thì cũng không nên quá lo sợ, nhim g m ặt khác củng không nên cho rằng: bệnh ngoài da chẳng quan trọng gì, bôi một ít thuốc ngoài da là xong, mà đúng đắn n h ấ t là đi bệnh viện, vào hẳn chuyên khoa để khám và điều trị, trá n h những th iệ t hại đáng tiếc sau này. 12. N gười bệnh đái tháo dư ờng phòng ngừa biến ch ứ n g đư ờng sin h dục n h ư th ế nào ? N ếu người bệnh đái th áo đường mắc chứng yếu đường sinh dục thì người bạn đời của người bệnh nên khích lệ sinh ho ạt tìn h dục để giảm bớt mặc cảm cho người bệnh, bên cạnh đó phải động viên người bệnh đi khám chuyên khoa để ph át hiện ra nguyên nhân gây ra bệnh, kịp thời cữu chữa. Nếu hàm lượng đường của người bệnh vẫn ổn định, ở mức độ bình thường m à bệnh tình vẫn không có biến chuyển tốt, th ì phải tìm hiểu rõ nguyên nhân xem bệnh có phải là do dưoìig vật không hoàn thiện m à gây ra. Có th ể kết họp nhiều phương pháp chữa trị cùng một lúc để tìm ra phưcmg pháp hiệu nghiệm nhất. Phải kiên trì không được nóng ruột mới có th ể bằng phưcmg pháp tâm lý, hoặc phưcmg pháp dùng hành vi để chữa tri. 231
13. Làm gì để tránh được ngộ độc Acid ceton ở người bệnh đái tháo dường ? Ngộ độc Acid ceton gây ra và hậu quả rấ t nghiêm trọng, nếu không kịp thời xử lý sẽ dẫn đến nguy hiểm cho tính m ạng người bệnh. Sau đây là một vài điều cần chú ý: * Nhắc người bệnh thường xuyên kiểm tra hàm lượng đường trong m áu, trong nước tiểu; kiên trì giữ gìn chê độ ăn uống kiêng khem theo hướng dẫn của y bác sỹ, chăm chỉ luyện tập. Đối với những người bệnh đái tháo đường không chịu ăn uống, thi phải khuyên nhủ, coi việc ăn uống là điều kiện bắt buộc để chữa bệnh. Chú ý uống thuôc đúng giờ, đúng liều lượng, và tiêm Insulin để trán h ngộ độc Acid ceton xảy ra. Phải giữ gìn đung nguyên tắc chữa trị, sinh hoạt phải theo quy lu ật n h ât định, không làm việc hoặc ham chcá quá sức, tạo dựng một cuộc sống thoải mái tinh th ần, vô tư th an h th o át và tự mình th ư giãn. * Khi p h át hiện ra những tác nhân gây ra ngộ độc Acid ceton thì phải xử lý ngay, và cô gắng đưa ảnh hưởng của ngộ độc Acid ceton xuống mức thấp nh ất, và đưa đi bệnh viện, trong khi chờ đợi cho bệnh nhân uống nhiều nước.
232
14. Làm gì để ph òn g ngùa ctm ngất xỉu do hạ hàm lư ợ ng đư ờn g ở người mắc bệnh đái tháo đư ờng ? Bệnh này nếu không kịp thời p h át hiện và chữa trị sẽ dẫn đến biên chứng não bộ và dễ dẫn đến tử vong. Người bệnh và ngưòd trong gia đình phải chú ý tìm hiểu và nắm được những kiến thức cơ bản của bệnh đái tháo đường để ph át hiện được triệ u chứng, biểu hiện của cơn hạ hàm lượng đường trong m áu một cách nhanh chóng. Người bệnh phải luôn luôn chú ý chê độ ăn uống đúng giờ, lượng thức ăn hạn chế, cường độ hoạt động chân tay ổn định, khi cần hoạt động nhiều lên thi phải giảm hàm lượng Insulin tiêm vào, rồi kịp thời ăn bửa phụ. Ngoài ra, khi người bệnh đái tháo đường đi ra khỏi ncri mình cư trú thi phải d ắt theo người thè đi bệnh viện, sổ y bạ, nhớ m ang theo một sô thức ăn dự trữ, bữa ăn phụ như kẹo, trái cây, bích quy, bánh bao, bánh mỳ khô... để đề phòng những phản ứng do hàm lượng đường trong m áu tụ t xuống gây ra. 15. N gười bệnh đái tháo đường phòng ngừa ngộ độc Acid L actỉc như thê nào ? Việc đề phòng ngộp độc Acid Lactic là h ết sức quan trọng, đặc biệt là đôi với người cao tuổi mắc bệnh đái th áo đường. Nếu xảy ra bị ngộ độc rồi thì phải n h an h chóng chữa trị theo sự hướng dẫn 233
của bác sỹ chỉ định m à không được tuỳ tiện dùng thuốc. Bệnh n h ân nếu bị ngộ độc ở mức độ nặng hoặc vừa thì b ắ t buộc phải đưa đi bệnh viện cấp cứu để kịp thời cứu chữa. 16. Người bệnh đái tháo đư ờng làm th ế nào để có thể tự giám sát bệnh của m ình ? Bảng liệt kê chỉ sô giám sá t của người bệnh đái tháo đường. Chỉ số khổng chế của người bệnh đái thào dường
c/i/
TỎI
s ó (đ o n v ị )
Ỉ3ụng rồng: 4 . 4 - 6 . 0 À n no: 4 . 4 - 8 . 0
H e m o g l o b i n e i'/< )
<
6 ,2
6 .2 - 8 .0
H u yét áp (m m /h g)
<
130/80
>
C h i sô t r o n g l ư ơ n g (kg/m'^)
Nam Nữ
T ỏ n g sò c h o les tero l (m m oỉ)
ắ 4 ,5
A b u m i n m ậ t độ c a o cholesterol
>
11
T r ig licen n /m m o l
<
15
25 24
<
> 7 .0 1 0.0
< 7 ,0 10,0
H a m lượng đương trong m a u (m m ol)
<
Xà u
H ìn h llu n m íỉ
>
<
8 .0
>
130/80
>
160/95
27 26
>
<
^
4.5
ằ 6 .0
<
>
27 26
1
A b u m in m ậ t độ t h á p cho ch olesterol
234
1 1 - 0 .9
<
<
2 .5
2 .2
2 5 - 4 .4
j
<
0 .9
>
2 .2
>
4 .5
P HẦN CHÍN
HÃY ĐỂ BÁC SỸ CHỌN THƯC ĐƠN CHO BAN
235
NHỬNG THựC ĐƠN THÍCH HỢP 1. Thực đơn dành cho người mắc bệnh đái tháo đư ờng béo phì Người béo phì thì phương thuốc quan trọng nh ất là phải sắp xếp lại thực đơn để sao cho ăn vào rồi thì trọng lượng không thay đổi hoặc có xu hướng giảm cân. Trong điều kiện bệnh tình đã tưcmg đôi ổn định rồi, thì nên hạn chê thức ăn có nhiều calo. Bình thường, người ta quy định mỗi ngày nhiệt lưcmg đưa vào cơ thể là 5020.8 Kjoul (khoảng 1200 kcal) hoặc trong khoảng 2092 - 5020 kjol (khoảng 500 - 1200 kcal) cho nén cần chọn ăn những thức ăn có chứa ít calo. Trên cơ sở đảm bảo những chất bố dưỡng cho cơ th ể và hàm lượng Protein cần thiết, thì sự cân bằng năng lượng này cô gắng làm sao cho luôn ở tin h trạn g âm tính. Có nghĩa là năng lượng tiêu hao bao giờ cũng lớn hơn năng lượng được hấp th ụ vào. Trong tình trạn g giữ được năng lượng âm tín h thì có thể sẽ giảm cân, và cuối cùng thì trọng lượng sẽ đạt tới chỉ tiêu của người bình thường. Ví dụ một thực đcm: - Ăn sáng: Bánh quy kiều mạch 50g, sữa đậu n àn h 20g. 236
- Bữa ăn phụ: Táo 75g - Cơm trưa: Thức ăn chính 75g, rau cần xào th ịt (rau: lOOg, th ịt nạc; 50g), canh đậu phụ lOOg. - Bửa ăn phụ: Táo hoặc lê lOOg. - Bửa ăn tối: Thức ăn chính 50g, rau hẹ xào tr\íng gà (rau hẹ: lOOg, trứ n g gà: 50g), bí đao nấu canh tôm (bí đao: 150g, tôm khô 20g). - Bửa ăn phụ: Táo 75g Cả ngày xào n ấu dùng dầu ăn lOg. Năng lượng cung cấp cho cả ngày là 5020,8 kjoul (khoảng 1200 kcal), nếu ăn vẫn th ấy đói thì ăn thêm rau xanh có nhiều xơ thực vật, lượng calo ít nhưng tăng cảm giác no bụng, có lợi cho công việc giảm béo, giảm cân cho người bệnh. 2. Thực đ<m dành cho ngư ời đái tháo dường bị cao h u yết áp Tỷ lệ người bệnh đái tháo đường bị cao huyết áp rấ t cao, hơn nữa lại ph át bệnh rấ t sớm, nam nữ bệnh n h ân tuổi càng cao thì càng dễ bị bệnh. Bởi vậy trong quá trìn h chữa trị bệnh cao huyết áp của người bệnh đái tháo đường thì ăn thức ăn đúng hàm lượng dinh dưỡng là hết sức quan trọng, vì nó khống chế n h iệt lượng và trọng lượng cơ thể, bảo đảm được hàm lượng canxi, vitam in c trong bửa ăn, hạn chê ăn muối, có tác dụng hám áp huyết không cho tăng. 237
Ví dụ m ột thực đơn: - Ă n sáng: Thực phẩm chính 50g, sửa tươi 250g, đậu phụ 1 m iếng, rau bó xôi xào tôm khô (tôm khô lOg, bó xôi lOOg) - Bữa ăn phụ: T rái cây hoa quả lOOg - Bữa ăn trưa: Thực phẩm chinh lOOg, th ịt xào cần tây (th ịt nạc 50g, cần tây lOOg), canh đậu phụ, khổ tai (đậu phụ 200g, khổ tai 50g) - Bữa ăn phụ: Hoa quả lOOg - Bửa tôi: Thực phẩm chính 75g, cá hô hấp (cá hô lOOg), cải trắ n g xào (cải trắ n g 300-400g). - Cả ngày dùng hết 20g dầu để xào nấu - Tổng toàn bộ calo hâp th ụ 75312 kjoul (1800 kcal). 3. Thực đơn dành cho người đái tháo đường bị nhồi m áu cơ tỉm Bệnh nhồi m áu cơ tim ở người đái đường phát bệnh tương đôi sớm và vô cùng nhanh, n h ấ t là ở các bệnh n h ân nữ. Ngoài ra, bệnh nhồi m áu cơ tim có quan hệ trực tiếp và cả gián tiếp với chê độ dinh dưỡng thức ăn của người bệnh. Bởi vậy phải tìm hiểu tầm quan trọng của dinh dưỡng trong m ột bửa ăn, thì mới có th ể góp phần vào việc ngăn chặn, hoặc chữa trị bệnh nhồi m áu cơ tim của người bệnh đái tháo đường. 238
Thông qua việc khống chê n h iệt lượng, giảm cân, án một lượng đủ các thức ăn có chứa nhiều xơ thực vật, bảo đảm một lượng muối vô cơ và nguyên tô vi lượng đầy đủ, cung cấp lượng vitam in phong phú, thì có thể đ ạt được mục đích đề ra là phòng ngừa và chữa trị bệnh nhồi m áu cơ tim ở người bệnh đái tháo đường. Ví dụ m ột thực đơn: - A n sáng: Thực phẩm chính 50g, sửa đậu nành 250g, trà trứ n g 1 cốc, rau cần xào lạc (rau cần 50g, lạc n h ân 15g) - A n trưa: Thực phẩm chính lOOg, cà chua xào trứ n g (cà chua 150g, trứ ng gà 50g), cá mè kho tầu (cá mè lOOg), canh miến th ịt nạc (m iến 25g, th ịt lợn nạc lOg, mộc nhĩ lOg) - Com tôi: Thực phẩm chinh 50g, canh đậu phụ (đậu phụ 30g, đậu xanh 20g) cải xào (cải 150g), đậu phụ ngũ hương (đậu phụ khô lOOg). - Cả ngày dùng h ết 15g dầu rán , tổng toàn bộ calo 8200,6 kjoul (tương đưcmg 1960 kcal) 4. Thực đ<m dành cho n gư ỏi đái tháo đường có hàm lưcỵng m ỡ trong m áu cao Có hàm lượng mỡ trong m áu cao là bệnh biến chứng của người mắc bệnh đái tháo đường, nó làm cho sự trao đổi chất lipit trở nên không bình thường, 239
khiên động mạch bị xơ cứng. Cung cấp chất bổ hợp lý trong bửa ăn, điều chỉnh hợp lý các chất bổ là một trong những biện pháp quan trọng trong việc đề phòng và chữa bệnh mỡ trong m áu cao ở người bệnh đái tháo đường. Hơn nữa, có làm giảm tốc độ phát triển của bệnh và tác động không làm cho huyết mạch bị xơ cứng lão hoá. Để hạn chê được lượng cholesterol và mỡ động vật trong các thức ăn hàng ngày, ta phải ăn nhiều chất xơ thực vật, uống một ít nước hạ hàm lượng mỡ trong m áu, ăn loại thức ăn có chứa ít cholesterol như vậy mới có khả năng chữa trị bệnh này. Vi dụ thực đơn sau đây: - Ă n sáng: Thực phẩm chính 50g, sửa bò tưoi 250g, bi đỏ xào đậu phụ (bi đỏ 75g, đậu phụ khô 30g). - Ă n trưa: Thực phẩm chính 50g, canh th ịt (mì sợi 50g, th ịt lợn nạc 20g), hành tây xào (hành tây lOOg, th ịt nạc lOg), rau bó xôi xào (bó xôi lOOg, miến lOg), lựu đậu phụ (đậu phụ lOOg) - Ăn tôi: Thực phẩm chính 75g, cháo ngô (ngô 75g), rau cải trắn g xào (cải trắn g lOOg), rau th ập cẩm (củ cải 20g, ra u cần 20g, củ cải xanh 20g, cải bẹ 20g). - Sau bữa ăn tối: Hoa quả lOOg - Cả ngày dùng hết 20g dầu ăn. 240
- Tổng toàn bộ n h iệt lưọmg cả ngày: 6736,2 kjoul; tương đương với 1610 kcal. 5. Thực đcm d à n h -ch o người đái tháo đư ờng bị tai b iến m ạch m áu năo Một trong những biến chứng dẫn đến tà n tậ t hoặc tử vong chinh là bệnh tai biến mạch m áu não. Mạch m áu não chia ra hai loại lớn: m ạch th iếu m áu và m ạch dư m áu. Sau khi bị cơn bệnh hoành hành khổ sở, người bệnh không tự chủ trong các động tác sinh h oạt h àng ngày, ăn uống sinh hoạt vệ sinh cá n h ân đều phải có người giúp đỡ, bản th ân bệnh n h ân không tự làm được. * Thực đơn ở giai đoạn cấp tính. - ơ giai đoạn cấp tín h thì chỉ cho án được loại sữa 1500 ml, canh m iến 500ml, nước rau ép 500ml, bột hỗn hợp, tấ t cả tập hợp lại chia ra th à n h 5 lần, mỗi lần ăn khoảng 500ml. - Cả ngày tổng n h iệt lượng khoảng 7531,7 kjoul, tương đưcmg 1800 kcal. + Thời k ỳ p h ụ c hồi sức khoẻ Thực đơn: - Á n sáng: Cháo (gạo 50g; đậu 20g), trúmg rá n (trúmg gà 50g) - Bữa ăn phụ: chuối tiêu lOg - Bữa ăn trưa: cơm nhão 50g, canh th ịt băm 16-ĐTĐ
241
(miến 25g, th ịt nạc băm 20g), đậu phụ nhồi th ịt (đậu phụ lOOg, th ịt băm 20g), giá xào (giá lOOg) - Bửa ăn phụ: nước cam 200ml - Bữa ăn tôi: mì sợi lOOg, th ịt xào rau cần (rau cần lOOg, th ịt heo 30g) - Bữa ăn phụ: Sữa đậu nành 25g - Cả ngày dùng hết 25g dầu xào nấu, toàn bộ nhiệt lượng 7112,8 kjoul (tương đưcmg 1700 kcal) 6. Thực đơn dành cho người đái tháo đường mắc bệnh su y thận Biến chứng uy th ận là một trong nhửng bệnh nguy hiểm của người mắc bệnh đái tháo đường, trong đó tiểu cầu th ận bị xơ cứng. Lựa chọn thực đơn để ngừa bệnh bằng cách ăn uống họp lý, giảm nhẹ chức năng làm việc của th ận , cũng chính là giảm bớt chứng bệnh lâm sàng. Phải dựa vào mức độ Protein và hàm lượng Urê trong m áu mới có thể đưa ra m ột thực đơn có lợi n h ấ t cho người bệnh. Người suy th ậ n thường là phải ăn n h ạ t cho nên cần hạn chê loại thức ăn thiên nhiên có sẵn muối như cá biển, cà rốt, trứng, sữa bò... nêu dùng thì khi nấu không cho muối nữa. Ví dụ m ột thực đơn; - Ă n sáng: bánh bột mỳ 50g, sữa tươi 200ml - Bữa ăn phụ: chuối lOOg ■/A2
- Bửa ăn trưa: thực phẩm chính lOOg, cà chua xào trúmg (cà chua lOOg, trứ n g gà 50g) rau cải xào (rau cải lOOg) - Bửa ăn phụ: táo 50g Bữa ăn tôi: bánh bột lúa m ạch lOOg (bột lúa m ạch lOOg, th ịt nạc 30g), ra u bó xôi trộn (bó xôi lOOg, miến lOg, tôm lOg) - Cả ngày dùng hết 20g dầu xào nấu, tổng cộng nhiệt lượng 7112,8 kjoul, tưorng đương với 1700 kcal. 7. Thực đơn dành cho ngư ời đái tháo đường mắc bệnh gan nhiễm m ỡ Bệnh gan nhiễm mờ cúa ngưưi lớn tuổi và bệnh béo phi của người bệnh đái tháo đường co liên quan đên nhau hêt sức m ật thiêt, hơn nữa có tới 50% người bệnh đái tháo đường mấc bệnh gan nhiễm mỡ. Quá trìn h trao đổi chất của mở trong gan bị rối loạn, không tạo ra được các P rotein mỡ, không có khả năng tiết ra đầy đủ lượng Insulin để dùng, và đó chinh là nguyên nhân chủ yêu phát bệnh. Ngoài ra, ở một sô người nghiện rượu lâu năm , án uống chât dinh dưỡng quá thừ a, cũng là nguyên nhân gây bệnh. Thói quen hạn chê chất béo, chất đường, đạm, thôi bổ sung cac chất Protein chất lượng cao... có th ể làm cho cac mô mỡ trong các 213
tê bào gan bị ôxy hoá nhanh chóng và tiêu tan đi, đồng thời có tác dụng bảo vệ tê bào gan, giúp tê bào gan hồi phục và tái sinh trở lại trạ n g thái khoẻ m ạnh ban đầu. Ví dụ một thực đơn: - Bửa ăn sáng: thực phẩm chính 50g, sửa đậu n àn h 250g, tào phớ lOg, dưa cải muối lOg - Bửa ăn trưa: thực phẩm chính lOOg, hẹ xào trứ n g (rau hẹ lOOg, trứng 50g) ra u bó xôi xào th ịt bò (rau bó xôi lOOg, th ịt bò 50g), canh cà chua đập trúrng (cà chua 50g, tn ín g gà 20g) - Bữa ăn tối: bánh bột du m ạch 50g, cháo gạo tẻ 50g, th ịt nấu xúp lơ (xúp lơ lOOg, th ịt lợn 50g), rau cần xào với đậu phụ trúc (rau cần lOOg, đậu phụ trúc 50g). - Cả ngày dùng hết 15g dầu xào rán , tổng nhiệt lượng cả ngày 6945,4 kjouI (tương đương với 1660 kcal). 8. Thực đom dùng cho ngư ời bện h đái tháo đường mắc bệnh XO" gan Người bệnh đái tháo đường và người mắc bệnh xơ gan có 3 mối liên hệ: - Thứ n h ất, do người bị bệnh đái tháo đường nên tổ chức gan và chức năng của gan đều dần dần th ay đổi. Biểu hiện lâm sàng ở thời kỳ đầu 244
là đều p h á t hiện ra gan nhiễm mỡ, có người còn cho rằn g m ột trong những nguyên n h ân gây ra xơ gan là do gan nhiễm mỡ (loại bệnh này hoàn toàn chỉ do bệnh đái tháo đường biến chứng m à gây ra). - T hứ hai, là do bệnh gan nên quá trìn h trao đổi chất đường thường th ấ t thường nên xảy ra bệnh đái tháo đường. - T hứ ba, hai loại bệnh đái tháo đường và bệnh xơ gan củng song h ành tồn tại, bản th â n bệnh đái tháo đường và bệnh xơ gan hiện nay đang tồn tại rấ t nhiều vấn đề chưa rõ ràng, giới chuyên môn chưa thống n h â t, còn phải chờ một thời gian nghiên cứu, thực nghiệm thì mới đưa ra được kết quả chính xac. Trong lúc chờ đợi kết quả nghiên cứu khoa học, ta chỉ cần giới hạn ăn uống trong phạm vi hẹp, ăn uống các thức ăn ít năng lượng, bổ sung Protein ch ất lượng cao, ăn ít chất dầu, chât béo, ăn thực v ậ t có ch ất xơ rấ t có lợi cho việc khôi phục các tê bào gan, rấ t có lợi cho các bệnh n h ân đái tháo đường m ắc chứng xơ gan. - Thực đơn: + Á n sáng: bánh bao 50g, sữa đậu n àn h 250ml, đậu phụ ngũ vị hương 30gram. Dưa muối th ập cẩm 30gram. + Bữa ăn phụ: chuối 50g 245
+ Bữa ăn trưa: cơm (lOOg), viên chả cá (cá mè lOOg, dầu chiên 50g), canh bi nâu tôm khô (tòm khô lOg, bí đao lOOg) + Bữa ăn phụ: táo lOOg + Bữa ăn tôi: bánh hấp (bột mỳ 50g, bột gạo 50g) món trộn (củ cải, khoai tây, rau cải trắn g mỗi th ứ 50g) canh khổ tai đập trứng (khổ tai 30g, trứng gà 50g, rau cải trắn g 30g) - Cả ngày dùng hết 25g dầu xào nâu tổng năng lượng cả ngày là 7949,6 kjoul tương đương V Ớ I 1900 kcal. 9, Thực đon dành cho ngxròi bệnh dái tháo đường bị sỏi mật, viêm túi mật Người bệnh đai thao đưìmg thường các hoạt động trao đổi chát bị rôi loạn gây ra tinh trạng ứ đọng tuyên m ặt, do đó dể bị sỏi m ật, hoặc viêm tui m ật. Hai bệnh này nêu mắc phải thi chữa cũng rấ t phức tạp và hệ sô tử vong củng khá cao. Khi người bệnh đái tháo đường bị mắc chứng sỏi m ật hoặc viêm túi m ật thì cách chê biến thức ăn củng phải thay đổi đê phù họp với người bệnh. Cách nấu nướng nên làm như: hầm, rán mềm, hấp, nhúng, xào, ninh, om; không nên rán, chiên, xào, tẩm bột rán... Nên ăn ít đi, nhưng lại ăn vào nhiều bửa, bời 246
vi làm như thê có tác dụng kích thích túi m ật co bóp nhiều lần, có lợi cho việc bài tiêt m ật, giúp cho m ật lưu thông tăn g cường trao đổi chất. - Thực đơn: + Bữa ăn sáng: bánh sừng bò hấp (50g), cháo gạo tẻ 25g, tào phớ lOg, dưa bở lOg. + Bửa phụ: nước cà chua lOOg + Bừa ăn trưa: ccmi n á t lOOg, cá trắm đen lOOg, m ăng lOg, mướp đắng lOOg + Bữa ăn phụ: bột củ sen (bột ngó sen) 50g + Bữa ăn tôi: cháo gạo tẻ (50g) bánh bao 50g, đậu phụ nhồi th ịt (th ịt băm 20g, đậu phụ lOOg), bi đỏ trộn (bi đỏ lOOg, miến 20g) - Cả ngày dùng hết 20g dầu xào nâu, tổng cộng nhiệt lượng cả ngày 7782,2 kjoul tương đương với 1860 kcal 10. Thực đtm dành ch o ngư ời bệnh đái tháo đư ờng bị nhiễm trù n g đư ờng tiểu Bệnh này là do th ậ n suy, th ận viêm, đưòfng dẫn tiểu viêm, tiếp đó là bàng quang viêm làm cho đường tiểu bị nhiễm trùng. Chửa trị bệnh này bằng cách điều chỉnh lượng thức ăn hàng ngày và uống nước th ậ t nhiều để đi tiểu nhiều, điều chỉnh lượng kiềm, acid trong 247
nước tiểu, giúp bài tiế t các vi k huẩn và vi trù n g lây nhiễm ra bên ngoài. - Thực đơn: + Bữa ăn sáng: thực phẩm chính 50g, canh trứng 50g (trúmg gà 1 quả) + Bữa ăn phụ: sữa đậu nành không đường 250 ml + Bửa ăn trưa: thực phẩm chính lOOg, giá xào (giá lOOg), khoai tây xào th ịt bò (khoai tây 50g, th ịt bò lOOg), canh ra u dền tím (dền tím lOg, lá cải xanh 20g). + Bữa ăn phụ: sữa tươi không đường 200ml + Bữa ăn tôi: thực phẩm chinh 75g, mướp đắng nộm (mướp đắng lOOg), canh đậu phụ và rau bó xôi (rau bó xôi 50g, đậu phụ 50g) - Cả ngày dùng n h iệt lượng tương đương với 1665 kcal và dùng 15g dầu thực vật để xào nấu. 11. Thực đoTi dùng cho người bệnh đái tháo đư ờng bị bệnh bí đái Bệnh nhân bệnh đái tháo đường hay bị biến chứng bí đái n h ất là ở các vị lớn túổi. N hững người bị bệnh này nên ăn các loại thức ăn có nhiều chất xơ không hoà tan để kích thích dạ dày và ruột co bóp. Bệnh này nên uống nước th ậ t nhiều để 248
thông tiện, nên ăn: hành củ, củ cải, ăn bí đỏ sống hoặc m ột sô thức ăn tạo ra khí thực vật. - Thực đơn: + Bữa ăn sáng: bích quy bột lúa m ạch 50g, sửa đ ậu n àn h 250ml, trà trứng (trómg gà 50g), nộm rau cần (rau cần 75g) + Bửa ăn trưa: cơm gạo tẻ lOOg, giá đỗ xào (giá đỗ tương lOOg, th ịt nạc lOg), h ành tây xào th ịt (hàn h tây lOOg, th ịt bò 20g), canh rau dền tím (rau dền tím lOg, rau cải 30g) + Bữa ăn tối: thực phẩm chính 75g, quả đậu ninh vói th ịt (quả đậu lOOg, th ịt mông 30g), canh sườn củ cải (sườn 50g, củ cải lOOg) - Cả ngày dùng 25g dầu thực vật để xào nấu, tổng n h iệt lượng là 71128 kjoul tương đương với 1700 kcal 12. Thực đ on dùng cho ngư ời đái tháo đ ư òn g bị bệtĩh v iêm p h ế quán Viêm phê quản là bệnh thường gặp ở người bệnh đái th áo đường (là bệnh biến chứng) bởi vậy nếu ăn các loại thực phẩm trụ n g tính, cô gắng uống th ậ t n h iều nước để giúp cho tiêu đàm trong cuống phổi, đảm bảo cung cấp đầy đủ chất Protein để có th ể đủ sức đề kháng những tạp nhiễm . - Thực đơn: 249
+ Bửa ăn sáng: bánh bao 75g, sữa đậu nành 200ml, trứ n g vịt muối 1 quả, rau ép lOg + Bữa ăn trưa: com lOOg, canh bí đỏ mộc nhĩ (mộc nhĩ lOg, bi đỏ 15g), cá nâu chua ngọt (cá mè lOOg) + Bữa ăn tôi: bánh mỹ 50g, cháo gạo tẻ 50g, th ịt bò viên 50g, rau cải xào (rau cải lOOg) - Cả ngày dùng 20g dầu thực vật xào nâu, tổng nhiệt lượng là 7112,8 kjoul tương đương với 1700 kcal. 13. Thưc đơn dùng cho người đái tháo đường mắc bệnh lao phổi Là một bệnh biến chứng có dạng đặc biệt, thường gặp ở người bệnh trung niên. Bệnh ph át rấ t đột ngột, dể p h át hiện và rấ t dề khống chế. Bệnh phát triển n hanh làm người bệnh m ât sức, giảm cân, không muốn ăn uống gì, nên phải cho người bệnh bồi bổ thêm sức khoẻ, cho ăn các loại thức ăn có nhiều chất sinh tố. Có nhiều Protein chất lượng cao và có th ể tiêu đàm, nhuận khi cho phổi. - Thực đcm: + Bữa ăn sáng: thực phẩm chính 50g, sữa tươi 250 ml, trứ n g gà luộc 1 quả. + Bữa ăn phụ: canh mộc nhĩ 200ml, ăn thêm 5g đường kính 250
+ Bữa ăn trưa: thực phẩm chinh lOOg, đậu phụ khô xào th ịt (th ịt nạc 50g, đậu khô 50g, củ cải trắ n g lOOg), canh bi đỏ mộc nhĩ (mộc nhĩ lOg, bi đỏ 50g). + Bửa ăn phụ: nước lê 50g + Bửa ăn tối: thực phẩm chính 75g, m ăng hầm đậu phụ (đậu phụ lOOg, m ăng lOg, đường 5g, tôm rảo khô lOg) + Bữa ăn phụ: táo 50g - Cả ngày dùng 20g dầu thực v ật xào nấu, tổng nhiệt lượng là 6368 kjoul, tưongđưong với 2000 kcal. 14. Thực đơn dành cho người đái tháo đường m ắc ch iín g loãn g xương Người lớn tuổi bị bệnh đái tháo đường hay có biêh chứng loãng xương, phần nhiều là nam giới, m à càng lớn tuổi bệnh lại càng nặng. Thức ăn dùng cho người bệnh nên dùng loại thức ăn chứa nhiều hàm lượng k a li, phốtpho, vitam in D để bổ sung cho cơ thể. - Thực đơn thức ăn hàng ngày. + Bữa ăn sáng: thức ăn chinh 50g, sữa tươi 250ml, trứ n g gà đánh với giấm chua 1 quả, nộm bí đỏ (lOOg) + Bửa ăn trưa: thực phẩm chính lOOg, cà chua xào th ịt bò (th ịt bò 50g, cà chua 250g), cải dầu xào (cải dầu lOOg), canh dền tím (rau dền lOg) 251
+ Bửa áh tối: thực phẩm chính 75g, canh sườn (sườn 150g), rau cải xào nấm hương (nấm hưoìig 50g, rau cải lOOg). - Cả ngày dùng 20g dầu thực vật xào nấu, tổng nhiệt lượng là 7949.6 kjoul, tương đương với 1900 kcal.
CÁC LOẠI CHÁO 1. Cháo nấu v ó i hạt dưa hấu - Nguyên liệu: h ạ t dưa 50g, gạo lùn 50 - Cách làm: đánh nhuyễn h ạ t dưa, sau đó lọc lây nước, gạo xay, vò kỹ. T ất cả cho vào nồi đun, khi nào thấy cháo ăn được là bắc xuống. - Công dụng, th an h nhiệt dưỡng vị, bổ dạ dày, làm cho ăn ngon miệng, chống k h á t nước. - Cách dùng. Ăn vào lúc đang nóng. 2. Cháo nấu với cuông rau bó xôi - N guyên liệu: cuông rau bó xôi còn tươi (250g), kệ nội kim lOg, gạo lùn lOOg. Cách nâu: rau xanh cắt khúc, đổ nước vào nồi n ấu kệ nội kim với rau, sau khi nấu 30 p hút lọc 252
lấy nước, sau đó n ấu nước đã lọc với gạo lùn cho th à n h cháo. Cõng dụng, bổ ngũ tạng, nhuận tràng, trị k h át, dùng cho người bệnh đái tháo đường rấ t tốt. Cách d ù n g An vào lúc nóng. 3. Cháo nấu vớ i bột th iên hoa (củ trà rài) N guyên liệu: củ trà rài 30g, gạo lùn lOOg Cách nâu: đun củ trà rãi nấu giống nấu canh vậy, sau đó lọc lấy nước nấu cháo với gạo lùn. Khi nào cháo ăn được thì bỏ ra. Công d ụ n g th a n h nhiệt, nhuận phế, làm cho ăn ngon m iệng đỡ k h át, thích hợp cho người bệnh đái tháo đường, nóng nhiệt, bị vết thương, k h á t nước uống liên tục, viêm họng Cách d ù n g An vào bửa hoặc luc nóng Chú ý: đi ỉa chảy thì kiêng dùng. 4. Cháo n ấu v ó i cẩu kỷ tử N guyên liệu: cẩu kỷ tử 20g, gạo nếp 20g, đường trắn g cho vừa phải. Cách nấu: cho cẩu kỷ tử, đường, nước đun sôi, đổ chung vào gạo nếp, cho 500g nước, đầu tiên lửa to, sau khi sôi thì đun lửa nhỏ, liu riu, chờ khi cháo sền sệt, om 5 p hút nữa là được. Công dụng, bổ huyết, thích hợp cho các bệnh 253
gan th ận . Suy nhược, huyết tin h không đủ, sinh ra chứng đau lưng, nhức mỏi tứ chi, đầu váng, tai ù, di tin h , gan th ận suy nên tụ huyết không đưa lên trên được, gây ra hoa m ắt, thị lực suy giảm, k h át nước, có tác dụng rấ t tốt với các bệnh đái tháo đường, hàm lượng đường cao, hàm lượng mỡ cao trong m áu, bệnh gan m ãn tính, xơ cứng động m ạch, ngoài ra còn có tác dụng phòng ngừa bệnh tim m ạch, và nhồi m áu cơ tim. Cách dùng', buổi sáng uống 2 âm uông lâu dài, khi bị cảm hoặc tỳ hư thì không nên dùng. 5. Cháo nấu với củ cải N guyên liệư. củ cải tươi 250g, gạo lùn lOOg Cách nấu: củ cải rửa sạch gọt vỏ, cắt miếng, nâu với gạo lùn vo sẳn, khi nào thấy th an h cháo thi bắc ra. Công d ụ n g tiêu đờm, trị k h á t (làm cho khỏi ho) tiêu thực lợi cách, tiêu khát, rấ t thích hợp với người bệnh đái tháo đường Icm tuổi, bệnh viêm họng m ãn tính. Có thể dùng cho bệnh ung th ư đường thực quản và ung th ư dạ dày. Cách d ù n g sáng tối đun nóng lên là có thể dùng được. 6. Cháo nâu với địa hoàng hoa N guyên liệu: địa hoàng hoa cho vừa đủ, ngô bột lOOg. 254
Cách nâu: địa hoàng hoa, phoi ở trong bóng râm , bóp n á t vụn mỗi lần dùng 3g. N ấu bột ngô th ậ t chín, sau đó sắc địa hoàng hoa quánh đều, cho vào khi bột sôi lẫn nước là được. Công dụng-, bổ th ận , th an h nhiệt, giải khát, giải sầu, rấ t thích hợp cho ngưòi bị bệnh th ậ n suy, đau lưng. Cách dùng, ăn cùng vód cmư trong các bửa ăn.
CÁC MÓN ĂN 1. Rau bó xôi xào gừng N guyên liệu: rau bó xôi 250g, gừng tưoi 25g, muối tin h 2g, xì dầu 5g, dầu vừng 5g, dầu hoa tiêu 2g, bột ngọt, giấm. Cách nâu: bỏ các lá vàng của ra u bó xôi rửa sạch, cắt th àn h từng đoạn 7cm. Gừng gọt vỏ, cắt th à n h nhữ ng miếng. Đun sôi nước, chẩn rau bó xôi vớt ra khỏi nước và xếp ra đĩa, cho gừng vào xào trước, cho xì dầu, bột ngọt, giấm , ra u sau đó trộn đều tưới dầu vừng lên, cuối cùng tưói dầu hoa tiêu. Công dụng, dưỡng huyết, thông đại tiểu tiện, rấ t họp v(Vi người bệnh đái tháo đường. 255
Cách dùng:
ă n và o bữa.
2. Nấm hư ơng ư&p gia vị N guyên liệu: nấm hương lOOg, dầu thực vật 25g, quê 5g, hồi hương 2g, xi dầu 5g, đường trắn g 35g, muối tin h Ig, bột ngọt Ig, dầu vừng 25g. Cách nâu: chọn nấm hương ngâm vào trong nước cắt gốc, rửa sạch xong để khô ráo. Đun sôi dầu thực vật, đổ nấm hương vào đảo lên, cho quấy bột, hồi hương, sau đó cho xì dầu, đường trắng, muối tinh, cho vào một ít nước, đun lửa nhỏ chừng 30 p h ú t cho nấm hương nở ra, h ú t các chất gia vị, sau đó cho bột ngọt, đốt lửa th ậ t to, để bốc hơi hết, còn lại sền sệt thì bắc ra, rưới dầu vừng lên... múc ra tô, để nguội ăn. Công d ụ n g ích khi, bổ hư, kiện tỳ dưỡng vị, phòng chòng ung thư, rấ t hợp với người bệnh đái tháo đường. Cách d ù n g ăn cùng với cơm hàng ngày. 3. N hộng xào N guyên liệu: nhộng tằm 30g Cách nâu: rừa sạch nhộng tằm , để ráo nước, đun nước vừa phải, đổ dầu ăn và cho tằm vào khoắng đều, khi nhộng tằm có m àu vàng, óng ánh là được. Công d ụ n g dưỡng âm chỉ k h á t h ạ hàm lượng đường trong m áu, rất thích hợp với người bệnh đái th áo đường. 256
Cach dùng-,
ă n v à o lú c đ ó i, b u ổ i s á n g c h ư a ă n g ì.
4. Rau cần xào th ịt nạc, đậu phụ ưóp hưoTig N guyên liệu-, rau cần 150g, đậu phụ ưófp hương 50g, th ịt nạc 50g, dầu thực vật lOg, XI dầu lOg Cách nâư. rửa sạch ra u cần bỏ gốc, chần qua nước sôi, sau đó cắt th à n h đoạn nhỏ, đậu phụ ướp hưcmg, th ịt lợn nạc, lần lượt thái th àn h sợi nhỏ. Đổ dầu vào chảo đun nóng, cho th ịt vào xào chín, cho rau cần vào, sau đó cho đậu phụ ưóp hương xì dầu, khi nào chín thì bắc ra. Công dụng, kiện tỳ, sinh huyết, dưỡng gan, sáng m ắt, da dẻ mượt mà, hồng hào, gân cốt săn chắc, huyết lộ lưu thòng, rấ t hợp với người bệnh đái tháo đường. Cách d ù n g ăn cùng với các món trong bữa.
CÁC MÓN CANH 1. Canh cật lợn m ấu vớ i cẩu kỷ tử N guyên liệu-, cẩu kỷ tử 20g, bột hoàng tin h 15g, cật lợn (bầu dục) 1 cái, tiên th an g 500g và một sô gia vị khác. 17-ĐTĐ
257
Cách nâu: rửa sạch bầu dục, bổ đôi cắt bỏ phần trẳn g ở giữa sau đó rửa lại lần nửa, cắt th àn h từng m iếng nhỏ dài rử a lại lần nửa, đ át vào đĩa để ướp củng với rượu, h à n h gừng băm nhỏ ,tin h bột. Rửa sạch cẩu kỷ tử, cho tiên th an g vào đun cho sôi thì bỏ cẩu kỷ tử và hoàng tinh vào, cho muối, bột ngọt, bột ngũ hưcmg... đun cho sôi thì bấc ra. Công dụng, dưỡng âm bổ th ận , giải k h á t m ật, hạ hàm lượng đường trong m áu, rấ t họp với nguời có bệnh suy th ận , âm hư, đái tháo đường, rấ t họp vód người lớn tuổi, bị đái tháo đường phù thũng. Cách dùng, án cùng với thức ăn trong bửa cơm. 2. Canh củ m ài, h oàn g kỳ N guyên liệu: hoàng kỳ 20g, củ mài 150g, cú trà rãi lOg, m ạch đông lOg, sinh địa hoàng lOg, bầu dục lẹm 1 đôi, tiên th an g lOOOg, hoàng tửu hành hoa, muối tinh, bột ngọt, bột ngũ vị hưcmg. Cách nấu: rửa sạch bầu dục cắt đôi, bỏ phần trắng, sau đó cắt th à n h lá t nhỏ, cắt củ trà rài và hoàng kỳ th àn h tìm g lát nhỏ, cắt m ạch đông th àn h từng đoạn cho tấ t cả vào trong một cái túi vải m àn, buộc m iệng túi lại th ậ t kín. Rửa sạch củ m ài và sinh địa hoàng, củ mài cắt bỏ rễ sau đó cắt th à n h từng lát nhỏ, tấ t cả 258
đô vào nồi chung với bầu dục. Đổ tiên th an g và gói thuốc bọc vải m àn vào củng đun, lửa nhỏ không nên quá to, sau đó cho hoàng kỳ, h àn h hoa, gừng băm nhỏ, để lửa liu riu 30 p hút vớt túi thuốc ra, sau đó đổ muối, đổ bột ngũ vị hưcmg, nếm gia vị th ậ t ngon, đun đến khi nào sôi thì bắc ra. Công dụng', ăn bầu dục uông nước canh, ăn cả củ m ài, và sinh địa hoàng (cắt th àn h từng lát mỏng). 3. Canh bi nâu lá khoai N g u yên liệư. lá khoai lang lOOg, củ trà rãi 20g, hoàng kỳ 20g, bí 350g. Cách nâu: rửa sạch bi, bó hột, bỏ ruột, nhưng đè vỏ, cắt bi th àn h từng ô vuông cả vỏ luôn. Đ ặt chảo lên bêp, đun nóng dầu ăn và xào bi cho đến khi chín, sau đó đổ ra bát. Rửa sạch hoàng kỳ, củ trà rài, cắt th à n h m iếng và sau đó cho tấ t cả lại trong m ột túi vải m àn, buộc m iệng túi lại, đổ 1500 g nước vào nồi, đun túi vải m àn cùng với bí đã xào chín, lửa to, sau khi sôi lửa liu riu chừng 20 phút, bí đã chín nhừ lúc đó rú t túi vải m àn ra khỏi nồi, th ả rau khoai lang và quấy đều, đợi sôi một lần nữa rồi bắc ra. Công dụng. T hanh nhiệt, giải độc, lợi thuỷ tiêu thũng, hạ hàm lượng đường trong m áu, thích hợp VỚI các loại bệnh âm hư dưcmg phù, bệnh đái tháo đưòfng, dạ dày khô háo thích hợp với những người 259
lớn tuổi bị bệnh đái tháo đường lại thêm huyết áp cao, béo phi. Cách dùng-. Ản ba lần sáng trư a tối, uống canh lá khoai lang và án cả bi hầm lần nữa. 4. Canh vỏ dưa hấu N guyên liệu:
vỏ dưa
hấu 300 g.
Cách nâu: Cạo sạch lớp vỏ cứng bên ngoài cùng, bỏ ruột dưa, bỏ h ạ t dưa ra, cắt vỏ dưa th àn h từng miếng, đun 2000g nước, th ả vào đun chín là được. Công d ụ n g T hanh nhiệt, ngon miệng, giảm k h át và hàm lượng đường trong m áu, rấ t hợp voi những người bệnh đái tháo đường, những người bệnh phổi, dạ dày, lớn tuổi. Cách d ù n g Ăn vào buổi sáng, buổi tối. 5. Canh cá chép nấu đậu đỏ N guyên liệu: Đậu đỏ 30 g, củ trà rài 15 g, m ột con cá chép 500 g, h ành hoa, gOmg bám nhỏ, hoàng tiJfu, dầu thực vật, muối tinh, bột ngọt, các gia vị khác. Cách nâu: N h ặt sạch và rửa đậu đỏ để ráo nước sau đó dùng nước ấm để ngâm đậu, cắt củ trà rài, phoi khô hoặc sấy khô, sau đó giả nhỏ th àn h dạng bột, cá chép làm sạch, cắt ra làm 3 khúc, rán trong chảo, nêm hoàng tửu hành hoa, gừng, ngũ vị hương, sau đó đổ ra bát. 260
Đổ nước vào nồi đun lên, đổ đậu đỏ vào 30 p h ú t sau đổ cá chép đã rán vào, để lửa nhỏ 30 p h ú t cho cá chép chín nhừ, đậu đỏ củng nhừ, rồi đổ bột củ trà rãi và khoắng đểu chờ sôi lên, thêm muối bột ngọt... vừa m iệng là bắc ra. Công dụng. Kiện tì, ích vị, chống tê thấp và phù thủng, hạ hàm lượng đường trong m áu, trị dạ dày khô, phổi rát, thích hợp với người bệnh đái tháo đưcmg, mắc chứng huyết áp cao, suy thận. Cách d ù n g Dùng làm thức ăn trong các bửa. 6. Canh bí ngô, củ m ài (hoặc củ từ) N guyên liệu: Củ mài 250 g, bi ngô 250 g, hành hoa, gừng băm nhỏ, dầu thực vật. Cách nâu: Rửa sạch củ mài, bỏ rể và các râu ria, gọt vỏ th ậ t mỏng làm sao giữ được chất nhớt của củ m ài, cắt củ mài th àn h từng miếng nhỏ, bí đao rửa sạch, cắt th àn h từng m iếng 2x4 cm. Đun 2000 g nước, cho h ành gừng gia vị sau đó đổ lát bí ngô vào, để lửa vừa đủ trong 20 phút, sau đó đổ củ mài vào (có th ể tuỳ m iếng hoặc cả bát củ mà đổ, khoắng th à n h hồ) hạ bớt lửa, để lửa liu riu 10 phút, canh có dạng như cháo là ăn được. Công d ụ n g Ich khí điều huyết đỡ khát, hạ hàm lượng đường trong m áu, rấ t thích hợp cho người bệnh đái tháo đường. 261
Cách dùng'. Có thể dùng làm thức án chính vào 3 hữa. N ấu ngày nào ăn ngày đó. An canh hi ngỏ củ mài vào có thê ?iảm bớt khẩu phần án hang ngày. E. CÁC LOẠI TRÀ 1. Trà bí đao với củ trà rài N guyên liệu: Cu tra rài 50 g, bi đao 100 g. Cách pha: Củ trà rãi, bí đao cho vào nồi đun lên, sau đó chát lây nước uống. Công dụng'. T hanh nhuận phê vị, án ngon, đỡ khat, rát thích hợp đỏi voi ngưòi bệnh đai tháo đường, bệnh khô dạ dày, háo phổi, kh át nước uông bao nhiêu vẩn không đu, gáy yêu nhưng án khoé. Cách dùng'. Uống thay nước trà hàng ngày. 2. Trà thạch hộc vói đường phèn N guyên liêu: Thạch hộc 5 g, đường phèn tuỳ ý Cách pha: Bỏ thạch hộc đường phèn vào trong ly sau đo đổ nước sôi vào đậy nắp đê một lúc là ưông được. Còng dụng-. Làm ăn ngon miệng, ích vị, bố dạ dày, th an h nhiệt dưỡng ám, giai k h át tôt. 262
Cách dùng-. Uống thay nước trà hàng ngày. 3. Trà ngọc trúc thạch cao N guyên liệu: Ngọc trúc 25 g, thạch cao sông 25 g, m ạch đông 15 g, sa sâm 15 g. Cách pha: Cho ngọc trúc thạch cao sống, mạch đông, sa sâm vào trong nồi cùng đun lên, gạn lấy nước uống. Công dụng-. T hanh nhiệt, ăn ngon miệng. Cách dùng: Uống một ngày một ấm, uống thay trà h àn g ngày. 4. Trà sin h địa thạch cao N g u yên liệu: Sinh địa 30 g, thạch cao 60 g Cách pha: Cho sinh địa và thạch cao vào nước đun c h ất láy nước uông. Cách dùng: Uống thay trà hàng ngày, mỗi ngày m ột ấm. Công dụng-. T hanh nhiệt thích hợp với người bệnh đái tháo đường 5. Trà củ mài N guyên liệu: Củ mài 250 g. Cách pha: Đun củ mài trong ấm, chắt lấy nước để uống. 263
Cách dùng-. Uống thay trà. Công d ụ n g Kiện tì bổ phế, ích dưcmg rấ t hợp với người bệnh đái tháo đưòng. 6. Trà ô mai N guyên liệu: Ò mai 50 g. Cách pha: Cho ô mai vào ấm trà rót nước sôi vào, hãm một lúc là uống được. Công d ụ n g An vị, bổ phổi, ngon miệng, đỡ khát thích hợp với người bệnh đái tháo đường. Cách d ù n g Uống thay trà hàng ngày. 7. Trà gừng muối N guyên liệu: Gừng tưoi 2 g, muối ăn 4,5 g, trà xanh 6 g. Cách pha: Cho gừng, muối, trà xanh vào trong bình trà, rót 500 g nước sôi hám. Công dụng. T hanh nhiệt, thích hợp cho bệnh đái tháo đường, miệng luôn khô khát, nóng ruột, tiểu tiện nhiều. Cách d ù n g Uống thay trà hàng ngày. 8. Trà m ưóp đắng (khổ qua) N guyên liệu: Mướp đắng tưoi một quả, 50 g trà xanh. 264
Cách pha: cắt quả mướp đắng ớ vị tri 1/3 chiều dài. Vứt hột sau đó bỏ trà vào trong quả mướp, dùng tăm gài ch ặt lấy dây lạt buộc chằng lại, treo ở noi khô m át, sau khi mướp đẳng khô lại dùng khăn mềm lau bèn ngoài, sau đo nghiền n á t tra vào mưóp đắng, th à n h bột nhỏ mịn. C ất trong lọ kín mỗi khi uống, n húm 10 g cho vào ấm, rót nước nóng vào để một lúc hãm cho trà ngấm, nhớ đậy nắp âm đê trà ngâm lâu. Còng dụng. T h anh n h iệt, lọi tiểu, hạ hàm lượng đường trong m áu, rấ t thích hợp với người bệnh đái tháo đường th a n h th iế u niên hoặc, kể cả người cao tuổi khi bị bệnh béo phì hoặc vỏng mạc tổn thưong, bệnh ngoài, da... đều có thê uống và đem lại kêt quá bát ngừ. Cach dung. Uống thay trà, uông đén nước th ứ 5 dần có tác dụng. 9. Trà m ạch đôn g N guyên ìiệu: Mach đông 15-30 g. Cách pha: Bỏ mạch đông vào trong ảm trà, rót nước sôi vào hãm , đậy nấp đê giữ nhiệt. Còng dụng. Dưỡng âm chủ phế, thạch tâm , trừ phiền, ích vị, làm ăn ngọn miệng, thích họp cho người bệnh do n h iệt gây ra, tiêu kh át khô họng và bi tao bón. 265
C ách dùng-. Thay trà hảng ngày.
10. Trà râu ngô N guyên liệu: Râu ngô 50 g. Cách pha: Râu ngô tươi thu hoạch về rửa sạch sẽ để khô ráo phoi khô hoặc sây khô, cắt nhỏ bọc trong 1 lớp vải m àn, th ắ t miệng lại th ậ t chặt, khi uống cho vào bình trà to, rót nước sôi để hãm 15 phút, là có thể uống được. Công dụng. Giải độc, thải nhiệt, binh gan hạ áp, hạ đường trong m áu, rấ t thích hợp với ngưòá bệnh đái tháo đường n h ât là người cao tuổi đái tháo đường lại bị huyêt áp cao nửa là rá t thich hợp. Cách dùng, u ỏ n g thay trà, có thê uỏng từ 3 đỏn 5 lần, phải đỏ thêm nước, vẫn còng hiệu.
266
SẮP XẾP THựC ĐƠN TRONG 1 TUẦN NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ba
B ữ iì t n m
lĩữ a s á n ị;
bữ a
cho
B ữ a tó ì
1
Thơi
1
Thư 2
- S ữ a bò 2 5 0 fí - B á n h b ao - T r ứ n g lu ộc 1 q u á - Đ ậu phụ
■ C(rm g ạ o té - Ilạ tsã u x ã o h à n h - R a u lu ộc
- C háo đặu xanh - B an h m v háp ■ Bo v i ê n - R au cắn làm nộm đâu phụ khỏ
T h ư :ì
- Sứa đáu nanh 3 0 0 ml - B ánh nướng • R a u lu ộc - T r ứ n g lu ộ c 1 qu.á
- M iõ n t h ịt bo - N ò m c u cai
- M v sen - D ạ u p h ụ rá n
Thư 4
- C h a o tíạo tó - T r ư n í ĩ lu ộc 1 q u á - R a u ho xôi trôn đ ạ u phụ khó
- lỉa n h bao n h à n th lt - N ộ m d ư a l(M)
■ ■ -
{\m i - í ’a d ư a s a o - ( ' a n h r a u cai
- (b m h m iên đ ạ u tr ư n ịí - N ộ m c u cai
i
S ử a bo 2 5 0 g B a n h n gó D ôi xuc xich Rau cấn m uôi
C hao đậu xanh B a n h b ao D ậ u x a o toi Cà ch u a sõng
T h ư :’■)
11
Thư 6
-
Sữa đàu nanh 300m l 1 - B a n h bao ■ T r ư n g lu ộ c 1 q u a - Đ ậu phụ
- B a n h gõi n h â n Ihil - D á u p h ụ n ộ m với cáv xu á n hưim g
-
C h a o ngó B anh mv háp ( ỉiá xào G iò mọc
Thứ 7
- Cháo - B á n h bao ■ T r ư n g g à lu ộc - N ộ m rau cán thịt • ( l à lu ộ c
- (a rm - T ò m k h ô x a o tòi ('anh
-
H oành thanh B a n h bao D ư a với bi đó G á ác
( ’hu n h á t
■
- (%)'m ca h à p - ( - a i ì h mánỊ^
-
C h á o đ ậ u đò B an h kẹp N ộ m g iá mi V )t l a m c h ã
t C háo ngô T r ư n g g a lu ộc N ộ m cú cài D ậu phụ
267
MỤC LỤC Phần một ĐỂ BẠN HIỂU ĐƯỢC BẢN CHAT CỦA CẰN BỆNH ĐÀI THÀO ĐƯỜNG A.
Bác sỹ ơi ! Hãy mách cho tôi biết bệnh đái tháo dường là như thế nào ?
8
1. Bệnh đái tháo đường là một loại bệnh thường gặp, có nhiều người bị có đúng không ?
9
2. Bệnh đái tháo đường do những nguyên nhản nào gãy ra ?
10
3. Những người nào dể mắc bệnh đái tháo đường ?
11
4. Những biểu hiện đặc trưng cùa bệnh đái tháo đường ?
13
5. Khi xuất hiện triệu chứng thì có phái đi khám ngay không ?
14
6. Bệnh đái tháo đường có nguy hại gì đến sức khoẻ con người ?
16
7. Bệnh đái tháo đường được chialàm mấy loại ?
17
8. Bệnh đái tháo đường A là gì ?
17
9. Bệnh đái tháo đường B là gì ?
18
10.
268
Thế nàolà bệnh đái tháo đường ớ thời kỳ mang thai ?
19
11 Bệnh đái tháo đường dạng đặc biệt là do những nguyên nhân gì ? B.
c.
20
Bác sỹ ơi ! Hãy giới thiệu cho chúng tôi một vài kiến thức y học cơ bản liên quan tới bệnh dái tháo đường
22
1.
Hàm lượng đường trong máu là gi ?
22
2
Thế nào là hàm lượngđường trong nước tiểu ?
24
3. Chất Ceton là gì ?
27
4. Insulin là gi ?
28
5. Thế nào là Protein có gốc đường trongmáu ?
29
6. Bệnh đái tháo đường có quan hệ gi với bệnh máu nhiễm mỡ ?
30
7. Bệnh đái tháo đường và bệnh huyết áp cao có quan hệ với nhau như thế náo ?
32
8. Thí nghiệm đo ngưỡng hàm lượng đường tiến hành ra sao ?
32
Bác sỹ ơi ! Hãy mách dùm tôi cách chần đoán bệnh dái tháo dường ?
33
1. Những triệu chứng cúa bệnh đái tháo đường ?
34
2. Tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh đái tháo đường ?
37
3. Những người bệnh đái tháo đường phái qua những khâu xét nghiệm gì ?
40
4. Những người bệnh đái tháo đường phải qua những xét nghiệm định kỳ nào ?
44
5. Làm thế nào đe hiếu được kết quả xét nghiệm ?
45
6. Lám thế nào để phán biệt được bệnh đái tháo đường A với bệnh đái tháo đường B ?
49
7. Làm thế nào để phân biệt được bệnh đái tháo đường với những bệnh khác ?
50
269
Bàc sỹ ơi ! Hãy mách dùm tôi, những bệnh gỉ 53 thường hay phát đồng thời với bệnh dái tháo đường? 1. Bệnh đái tháo đường tại sao lại hay kéo theo một số bệnh khác ?
53
2. Người bị bệnh đái tháo đường thường hay mắc thêm một số bệnh mãn tinh náo ?
54
3. Bệnh mắt ớ người bệnh đái tháo đường ?
55
4. Bệnh thận do đái tháo đường ?
57
5. Bệnh biến chứng dáy thẩn kinh chu vi cùa người bệnh đái tháo đường.
58
6. Người bệnh đái tháo đường b| huyết áp cao có gì nguy hiểm ?
60
7. Người bệnh đái tháo đường bị chứng máu nhiễm mỡ?
61
8. Bệnh tim do đái tháo đường gảy ra biếu hiện như thế náo ?
61
9. Người bệnh đái tháo đường mắc kèm bệnh tim có những biếu hiện gl ?
61
10. Bệnh rối loạn cơ tim ờ người mắc bệnh đái tháo đường ?
62
11. Bệnh tai biến mạch máu não ớ người đái tháo đường ?
63
12. Tai biến động mạch cùa bệnh nhân đái tháo đường ?
63
13. Bệnh gút do đái tháo đường ?
64
14. Bệnh ngoài da do đái tháo đường ?
65
15. Bệnh đường tiêu hoá ỡ người đái tháo đường ?
66
16. Người đái tháo đường bị bệnh ớ khoang miệng như thế nào ?
67
270
17. Bệnh biến chứng cơ bắp ớ người đái tháo đường ?
68
18. Người đái tháo đường bị bệnh đường sinh dục như thế náo ?
69
19. Người đái tháo đường bị rối loạn trao đổl chất cấp tinh như thế nào ?
70
20. Người đái tháo đường bị ngộ độc Acid Ceton như thế nào ?
71
21. Những triệu chứng điển hình của ngộ độc cắp tinh Acid Ceton ớ người đái tháo đường?
72
22. Người bệnh đái tháo đường bị ngất xíu do mất nước ?
73
23. Vì sao người bệnh đái tháo đường bị ngất xỉu do hàm lượng đường trong máu giảm ?
74
24. Những biểu hiện của người đái tháo đường khi hám lượng đường trong máu bị hạ thấp ?
75
25 Khi phát hiện hảm lượng đường trong máu quá hạ ta phái làm gì ?
76
26. Người bệnh đái tháo đường bị ngộ độc Acid Lactic như thế nào ?
77
27. Người bệnh đái tháo đường tại sao lại hay bị tạp nhiễm các bệnh khác ?
78
28. Những bệnh tạp nhiễm ngoài da ở người đái tháo đường ?
79
29. Người đái tháo đường rất dể bị hoại thư chi dưới.
80
30. Tạp nhiễm đường hô hấp.
80
31. Tạp nhiễm hệ thống bài tiết.
81
32. Những bệnh tạp nhiễm khác.
82
271
Phần hai HÃY ĐỀ BỆNH.NHÂN PHỌI HỢP VỜI BÁC SỸ CHỐNG LẠI BỆNH TẬT Bàc sỹ ơi ! Hãy mách cho tôi, làm thế nào chiến thắng dược bệnh dài tháo dường trên phương diện tàm lý ?
84
1 về mặt tâm lý, niềm tin vào chiến thắng bệnh tật có quan trọng không ?
84
2. Sau khi bị bệnh đái tháo đường, người bệnh có tiếp tục công tác hoặc học tập binh thường được không ?
86
3. Có cần tạo ra những say niê, hứng thú nhất định không ?
87
4. Tại sao người bệnh lại phải khắc phục tâm lý ngại phiền toái ?
87
5. Tại sao không thế theo kiếu "3 ngày đánh cá, 2 ngày phơi lưới" ?
89
6. Sau khi bị đái tháo đường, người bệnh phái tự làm gi để chửa trị ?
90
Phần ba CHỮA TRỊ Bác sỹ ơi ! Hãy mách dùm tôi, có bao nhiêu phương pháp chữa trị bệnh dái tháo đường ?
100
1. Tại sao uống thuốc hạ đường ớ mỗi bệnh nhân lại khác nhau ?
100
2. Có mấy loại thuốc dùng để hạ hàm lượng đường cho người đái tháo đường ?
101
3. Vài nét về những loại thuốc hạ hàm lượng đường. 102 4. Thuốc hạ đường huyết là loại thuốc như thế nào? 103
272
5. Thuốc ham Glucose và Acidglicerin là gì ?
103
6. Người đái tháo đường loại nào thì thích hợp với phương thuốc chữa bệnh bằng thuốc uống ?
104
7. Lúc nào thi người bệnh đái tháo đường bắt đầu được uống thuốc giảm hàm lượng đường ?
105
8. Người bệnh đái tháo đường trong trường hợp nào thì không nèn uống ? 105 9. Người bệnh uống thuốc lúc nào thì sẽ gảy ra những phản ứng ?
107
10. Người bệnh uống thuốc lúc nào là thích hợp nhất ?
107
11. Lúc chọn thuốc sử dụng phải chú ỷ những điều gì ?
108
12. Tại sao uống thuốc hạ hàm lượng đường trong một thời gian dài sẽ bị nhờn thuốc, không có tác dụng ?
109
13. Những người bị nhờn thuốc rồi thì có nghĩa là suốt đời phải chữa bệnh bằng tiêm Insulin?
110
14. Có nên uống củng một lúc hai loại thuốc giảm hàm lượng đường để phối hợp chữa trị ?
110
15. Trong trường hợp nào thì không nên dùng thuốc hạ hàm lượng đường ?
111
16. Dùng thuốc hạ hàm lượng đường vào lúc nào là tốt nhất ?
112
17. Những phản ứng phụ sau khi uống thuốc hạ hàm lượng đường ?
112
18. Thuốc hãm Glucose tác dụng hạ hàm lượng đường như thế nào?
113
19. Những bệnh nhân đái tháo đường nào thì không nên dùng thuốc Glucose hãm hàm lượng đường?
114
18-ĐTĐ
273
20. Thuốc hãm Glucose gảy ra những phản ứng phụ gì sau dùng ?
114
ệ
21. Uống thuốc hãm Glucose như thế nào cho tốt nhất ?
115
22. Khi uống kết hợp các loại thuốc giảm hàm lượng đường thi cần chú ý những điều gì ?
116
23. Thuốc uống hạ hàm lượng đường có bị nhờn thuốc hay không ?
116
24. Sau một thời gian uống thuốc chữa trị, thấy hàm lượng đường trong máu giữ mức bình thường, bệnh nhân có nèn ngừng uống thuốc hay không ?
118
25. Người bệnh uống thuốc hạ hàm lượng đường theo thử tự như thế nào ?
119
26. Tiêm Insulin có lợi gì ?
120
27. Khi tiêm Insulin sẽ xảy ra những phản ứng phụ gì ?
120
28. Có những dạng Insulin nào được sán xuất hiện nay ?
121
29. Có phải đã dùng Insulin, là suốt đời phải trung thành với nó ?
125
30. Người bệnh đái tháo đường khi tiêm Insulin có phải ăn uống chế độ kiêng khem không?
127
31. Người bệnh đái tháo đường khi tiêm Insulin cần phải chú ý những vấn đề gì ?
128
32. Khi đi mua thuốc Insulin và khi tiêm Insulin phải chú ỷ điều gì ?
129
33. Cách cất giữ Insulin như thế nào cho đúng ?
130
34. Người bệnh đái tháo đường trước khi tiêm Insulin, cần phải thực hiện những việc như thế nào ? 131
274
35. Tiêm Insulin vào cơ thể người bệnh ở vị trí, bộ phận nào ?
132
36. Động tác hút Insulin trong lọ ra như thế nào là chuẩn xác nhất ?
133
37. Ngoài phương pháp dùng kim tiêm và bơm tiêm ra, còn có phương pháp tiêm Insulin nào không ? 135 38. Có thể điều trị bằng Insulin mà không phải tiêm có được không ?
136
39. Phương pháp chửa trị bằng tiêm Insulin cấp tập là gi ? Mục tiêu cuối cùng là để làm gì? 138 40. Người bệnh đái tháo đường phải làm gì để phối hợp với bác sỹ thực hiện phương pháp chữa bệnh bằng tiêm Insulin cấp tập ?
139
41. Chữa trị bằng phương pháp tiêm Insulin cấp tập có ích lợi gi ?
140
42. Chửa bệnh bằng phương pháp tiêm Insulin cấp tập có gây ra phản ứng gì không ?
140
Phần bốn ĂN UỐNG Bác sỹ ơi ! Hãy cho chúng tôi biết, phải chú ỷ những gì trong chế độ ăn uống ?
142
1. Tại sao lại nói rằng: ăn uống kiêng khem là mấu chốt cơ bản của cả quá trình chữa trị bệnh đái tháo đường ?
142
2. Ăn uống kiêng khem để đạt mục đích gì ?
143
3. Người bệnh đái tháo đường có thể ăn những gì ? 144 4. Có ba loại thức ăn mà người bệnh đái tháo đường không nên ăn.
145
275
5. Trong đời sống thường ngày, con người cần những thức ăn gì để cung cấp năng lượng ?
146
6. Người bệnh đái tháo đường mỗi ngày cẩn cung cấp bao nhiêu năng lượng ?
148
7. Làm thế nào để cung cấp một cách hợp lý ba loại dinh dưỡng chính cho người bệnh đái tháo đường ?
151
8. Sắp xếp giờ ăn và giờ uống thuốc của người bệnh đái tháo đường như thế nào là hợp lý nhất? 153 9. Người bệnh đái tháo đường hàng ngày nên ăn bao nhiêu lần, ăn vào lúc nào, và ăn bao nhiêu cơm là thích hợp nhất ?.
154
10. Người bệnh đál tháo đường có được ăn hoa quả trái cây không ?
155
11. Người bệnh đái tháo đường có được uống rượu không ?
157
12. Xơ thực vật có quan trọng đối với người mắc bệnh đái tháo đường không ?
158
13. Ăn kiêng khem theo lời dặn cùa bác sỹ mà cảm thấy đói thì làm thế nào ?
160
14. Đi du lịch dã ngoại, hay trong những ngáy nghi, ngày lễ tết, người bệnh đái tháo đường cần phải chú ỷ những gì ? 161 15. Người bệnh đái tháo đường có mắc kèm thèm một số chứng bệnh khác, thì ăn uống phải kiêng khem những gì ?
162
16. Ăn uống của người bệnh đái tháo đường trong thời kỳ mang thai có đặc điểm gì ?
164
17. Người cao tuổi bị bệnh đái tháo đường nên chú ý gì trong chế độ ăn uống ?
166
276
18. Các cháu nhỏ bị bệnh đái tháo đường thi ăn uống cần chú ỳ điều gi ?
167
19. Làm gi để ngăn chặn hạ hàm lượng đường trong máu ?
169
20. Sắp xếp bữa àn cho người bệnh đái tháo đường bị suy thận như thế nào cho hợp lý ?
170
21. Có bài toán đơn gián nào để tinh hám lượng thức ăn hàng ngày không ?
171
Phần năm LUYỆN TẬP Bác sỹ ơi ! Hãy mách dùm tói: tập luyện ở nhà như thế nào để chóng phục hồi sức khoé ?
178
1. Tại sao luyện tập hợp lý lại có lợi cho người bệnh đái tháo đường ?
178
2. Những người đái tháo đường nào thi thích hợp với phương pháp chữa bệnh bằng luyện tập, vận động thân thể ?
180
3. Những bệnh nhân đái tháo đường nào thì không thích hợp với phương pháp chữa bệnh bằng luyện tập, vận động thân thể ?
181
4. Trước khi chữa bệnh bằng luyện tập và vận động thân thể, người bệnh phải chuẩn bị tốt những gi ?
182
Người bệnh đái tháo đường chọn phương pháp tập luyện cho bán thân như thế nào là hỢp lý ?
183
6. Làm thế nào để chọn được thời gian hợp lý và cường độ luyện tập thích hợp cho người bệnh ?
19-ĐTĐ
184
277
7. Làm thế nào đế đám báo được độ an toán trong tập luyện ?
186
8. Cách sắp xếp chương trình luyện tập cùa người bị bệnh đái tháo đường ?
186
9. Trong khi luyện tập đột nhiên bị hạ hàm lượng đường trong máu thi xứ tri thế nào ? Cách dự phòng ?
187
10 Người bệnh khi luyện tập nén mặc loại quần áo gì thi thích hợp nhắt ?
189
Phần sáu ĐÓNG Y VÀ BỆNH ĐÁI THÀO ĐƯỜNG Bác sỹ ơi ! Hãy cho tôi biết: dông y có thuốc gi dế chữa bệnh đái tháo dường một cách có hiệu quá không ?
191
1 Một cách nhìn hết sức độc đáo của đòng y Trung Quốc đối với bệnh đái tháo đường
191
2. Chửa bệnh đái tháo đường bằng phương pháp tắm thuốc như thế nào ?
193
3 Có mấy kiếu tắm thuốc đế chửa bệnh đái tháo đường ?
194
4. Phương pháp tự xoa bóp đế chữa bệnh của người đái tháo đường ?
198
5. Chữa bệnh đái tháo đường bằng phương pháp chàm cứu như thế nào ?
200
6. Dùng phương pháp cạo gió để chữa bệnh đái tháo đường như thế nào ?
206
7. Dùng phương pháp giác hơi để chữa bệnh đái tháo đường như thế nào 7
278
206
Phần báy HÀY ĐỀ BÁC SỸ LÀM VƠI ĐI Nỗl
ưu TƯ CÚA
BẠN
Bác sỹ ơi ! Hãy giái dáp cho tôi một vài vấn ổế thắc mắc mà tôi quan tâm nhất.
210
1. Bệnh đái tháo đường có di truyền hay không ?
210
2. Bệnh đái tháo đường có thể trị tận gốc được không ?
211
3. Bệnh đái tháo đường có ảnh hướng gi tới sự trướng thành và phát triến của các cháu thiếu mèn nhi đồng hay không ?
212
4. Người đái tháo đường có thế kết hòn hoặc sinh con cái không ?
213
5. Người bệnh đái tháo đường có thể sống lảu được không ?
214
6. Người đái tháo đường có thế mố được không ?
215
7. Người bệnh đái tháo đường có được hút thuốc không ?
216
8 Sau khi mắc, người bệnh còn có khá năng làm việc học tập được như cũ không ?
216
9. Gia đinh người bệnh đái tháo đường cần phải chú ý những gi ?
217
PHÀN TÁM PHÒNG NGỪA BỆNH VÀ CÁC BIẾN CHỨNG Bác sỹ ơi ! Hãy cho chùng tôi biết cách phòng ngừa bệnh đái tháo đường và các biến chứng do bệnh gày nèn ? 219 1 Bốn bước phòng ngừa biến chứng cùa bệnh đái tháo đường?
219
2 79
2. Có mấy phương pháp phòng ngứa bệnh đái tháo đường ?
222
3. Làm gì đế phòng ngừa những biến chứng cùa người bệnh đái tháo đường ?
224
4. Làm thế nào đế phòng ngừa bệnh thận ờ người bị đái tháo đường ?
225
5. Làm thế nào để phòng ngửa bệnh đái tháo đường biến chứng thành bệnh thần kinh chu vi ? 226 6. Người bệnh đái tháo đường lại bị huyết áp cao thi phòng ngừa và chữa trị như thế nào ?
226
7. Người bệnh đái tháo đường làm gì đế phòng ngửa bệnh máu nhiễm mỡ ?
227
8. Người bệnh đái tháo đường làm gì để phòng ngửa tai biến mạch máu não ?
228
9. Làm gi để phòng ngửa biến chứng ớ động mạch chi dưới của người bệnh đái tháo đường ? 229 10. Làm gi để phòng ngửa bệnh gut ớ người đái tháo đường ?
229
11. Làm gi đế phòng ngửa bệnh ngoài da cùa người đái tháo đường ?
230
12. Người bệnh đái tháo đường phòng ngừa biến chứng đường sinh dục như thế nào ?
231
13. Làm gi để tránh được ngộ độc Acid ceton ở người bệnh đái tháo đường ?
232
14. Làm gi đế phòng ngừa cơn ngất xiu do hạ hàm lượng đường ở người mắc bệnh đái tháo đường ?
233
15. Người bệnh đái tháo đường phòng ngừa ngộ độc Acid Lactic như thế nào ? 233
280
16. Người bệnh đái tháo đường làm thế nào để có thể tự giám sát bệnh của mình.
234
PHÀN CHÍN HÃY ĐỀ BÀC SỸ CHỌN THựC ĐƠN CHO BẠN Những thực đơn thích hỢp
236
1. Thực đơn dành cho người mắc bệnh đái tháo đường béo phì
236
2. Thực đơn dành cho người đái tháo đường bị cao huyết áp
237
3. Thực đơn dành cho người đái tháo đường bị nhồi máu cơ tim
238
4. Thực đơn dành cho người đái tháo đường có hàm lượng mỡ trong máu cao
239
5. Thực đơn dành cho người đái tháo đường bị tai biến mạch máu não
241
6. Thực đơn dành cho người đái tháo đường mắc bệnh suy thận
242
7. Thực đơn dành cho người đái tháo đường mắc bệnh gan nhiễm mỡ
243
8. Thực đơn dành cho người đái tháo đường mắc bệnh xơ gan
244
9. Thực đơn dành cho người đái tháo đường bị sỏi mật, viêm túi mật
246
10. Thực đơn dành cho người đái tháo đường bị nhiễm trùng đường tiểu
247
11. Thực đơn dành cho người đái tháo đường bị bệnh bí đái
248
12. Thực đơn dành cho người đái tháo đường bị bệnh viêm phế quản
249 - 281
13. Thực đơn dành cho người đái tháo đường mắc bệnh lao phổi
250
14. Thực đơn dành cho người đái tháo đường mắc chứng loãng xương.
251
B. Các loại cháo
252
1. Cháo nấuvới hạt dưa hấu
252
2. Cháo nấuvới cuông rau bó xôi
252
3. Cháo nấu- với
c.
bột thiên hoa
(củ trà rài)
253
4. Cháo nấuvới cẩu kỷ tử
253
5. Cháo nấu
với
củ cải
254
6. Cháo nấu
với
địa hoàng hoa
254
Các món ăn
255
1. Rau bó xôi xào gừng
255
2. Nấm hương ướp gia vị
256
3. Nhộng xào
256
4. Rau cần xào thịt nạc, đậu phụ ướp hương
257
D. Các món canh
257
1. Canh cật lợn nấu với cẩu kỷ tử
257
2. Canh củ mài, hoàng kỳ
258
3. Canh bí nấu với lá khoai
259
4. Canh vỏ dưa hấu
260
5. Canh cá chép nấu đậu đỏ
260
6. Canh bí ngô củ mài (hoặc củ từ)
261
E. Các loại trà 1. Trà bí đao với củ trà rái
282
262 262
H.
2. Trà thạch hộc với đường phèn
262
3. Trà ngọc trúc thạch cao
263
4. Trà sinh địa thạch cao
263
5. Trà củ mài
263
6. Trà ô mai
264
7. Trà gừng muối
264
8. Trà mướp đắng (khổ qua)
264
9. Trà mạch đòng
265
10. Trà râu ngô
266
Sắp xếp thực đơn trong một tuần cho người bệnh đái thảo đường
267
283
NHÀ XUẤT b ả n Vă n Hó a - THÔNG TIN
43 Lò Đúc - Hà Nội
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ CÁCH ẢN KIÊNG Chịu trách nhiệm xuất bàn:
VŨ AN CHƯƠNG Chịu trách nhiệm bủn thảo:
PHẠM NGỌC LUẬT Biên rập: Trình bàv bìa: Sửa bản in:
BÙI XUÂN MỸ TRẦN ĐẠI THẮNG TRƯỜNG TÂN
In I.OƠOcuốn khổ 13x19 tại Công ty DLDV Công đoàn HP Giây phép xuất bán số: 1564-XB-ỌLXB/32-VHTT In xong và nộp lưu chiếu L]uý 1/2004
LýHianh - DiiDng Hổhg
và cách ăn kiêng
S á c h p h á t h à n h t ại TẦNG 2 • SỐ 5 PHÓ ĐINH l i
H À I^
0iện thoại: 8.261652 Giá: 28.000(1