Ăn Uống Và Trị Bệnh Đái Tháo Đường

Page 1

NGUYỄN

VẨN

NHƯƠNG

Ăn uống và trị bệnh



NGUYỄN VĂN NHƯƠNG

ĂN UỐNG PHÒNQ w

TR( ụ m Tiểu Ỉ)ÚỜUQ

N H À XUẤT BẢN VĂN HÓA TH Ô N G T IN


PH ẦNI MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BÊNH ĐÁI THÁO ĐỦỞNG


ĐÁI THÁO ĐƯỜNG l À Gì? Đái tháo đường (tiểu đường) là xuất hiện đường trong nước tiểu (bìnn thường không có), làm cho nước tiểu có vị ngọt. Đây là bệnh lý nội khoa mãn tính, có mức đường tăng bất thường trong máu. Đường trong máu tăng làm xuất hiện đường trong nước tiểu. Bình thưòmg, đưòTig trong máu được kiểm soát bằng msulin, là một nội tiết tố của tuyến tụy. Insulin có tác dụng làm giảm đường trong máu. Khi đường máu tăng (chảng hạn sau khi ăn), insulin sẽ đưa mức đường huyết trở về bình thường, ở người bị tiểu đưèíng, do sự sản xuất insulin khống đủ, là nguyên nhân làm tăng đường huyết. F>áị tháo đường là một bệnh lý mãn tứih ảnh hưởng đến cuộr- scng người bệnh, v ề lâu dài, bệnh đái đường có thể gây lổn 'li.umg mạch máu, thần kinh, suy thận, bệnh đái tháo đưcmg cũng là một yếu tố quan trọng làm tăng tình trạng xơ


vưa động mạch, đột quị, bệnh mạch vành tim và gây ra các bệnh lý mạch máu kliác trong cơ thể. Bênh đái tháo đường chiếm tỷ lệ khá cao và tỷ lệ thuận với tinh trạng dinh dưỡng. Có rất nhiều người bị bệnh đái tháo đường mà không hề hay biết. Chi phí trực tiếp và gián tiếp .

i

cho điêu trị bệnh đái tháo đường cũng khá cao, vì bệnh đái tháo đường phải điều trị suốt đời. Tử vong do bệnh đái tháo đường 'đứng hàng thứ ba sau bệnh tim và ung thư. Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) là một hội chứng có đặc tính biểu hiện bằng tâng đường máu, do hậu quả của việc mất hoàn toàn insulin hoặc là do có liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết và hoạt động của insulin. Tuy nhiên, ở đây có hai vấn đề cần phải lưu ý - Thứ nhất, ĐTĐ có thể là một bệnh, nhưng cũng có thể là một triệu chứng của một bệnh nội tiết khác. Trong trường hợp là triệu chứng của một bệnh (chẳng hạn một trong những triệu chứng của bệnh nhiễm độc giáp hay hội chứng Cushing v.v... là tăng cường máu) thì khi chữa khỏi bệnh đó, triệu chứng ĐTĐ cũng sẽ khỏi hẳn. Thứ hai, ĐTĐ có nguyên nhân là thiếu insulin, nhưng cũng có thể do nguyên nhân khác như khả năng hoạt động của insulin bị suy giảm, hay tình trạng bệnh lý tại thụ thể (nơi tiếp nhận glụcose insulin hoạt hóa), hoặc bệnh lý bên trong tế bào, hoặc do sự kháng lại insulin ở mô đích v.v... Trong những trường hợp này, lượng insulin lại không thiếu, vì thế


cách điều trị sẽ không giống nhau. Hay nói cách khác, người ta phân biệt có hai loại đái tháo đường: ĐTĐ type 1 và ĐTĐ type2. Trong ĐTĐ type 1 hay còn gọi là ĐTĐ phụ thuộc insulin, do hậu quả của quá trìn tự miễn dịch mạn tính, các tế bào bêta (tế bào tiết ra insulin) của đảo lụy Langerhans bị hủy hoại, dẫndeens tình trạng thiếu hoặc không còn insulin trong máu. Do vậy khi đidi trị ĐTĐ type 1 buộc phải dùng insulin hay có nghĩa là cần phải đưa vào cơ thể một lượng insulin ngoại lai để duy trì chuyển hóa bình thưòmg của cơ thể. Ngược lại, bệnh nhân ĐTĐ type 1 thường không phụ thuộc vào việc tiêm insulin. Tuy nhiên, sau một thời gian nhiều người trong số họ có biểu hiện giảm sản xuất insulin và đòi hỏi có insulin bổ sung, đặc biệt khi bị căng thẳng (sưess) hoặc ốm đau. Các nghiên cứu cho thấy ờ bệnh nhân ĐTĐ type 2, mỗi năm tuyến tụy mất đi 4% các tế bào sản xuất insulin. Khi nào được coi là bị bệnh đái đáo đường? Trước hết là phải nhấn mạnh rằng để khẳng định có bị ĐTĐ hay không, không nhất thiết cần tiêu chuẩn có đường trong nước tiểu. Trong thực tế, khi người bệnh có đường trong nước tiêu thì thường lúc đó bệnh đã ở giai đoạn muộn, nhiều khi đã có biến chứng, nhất là đối với những người mắc bệnh ĐTĐ type 2. Để chẩn đoán bệnh ĐTO, bắt buộc phải làm xét nghiệm đường máu. Trong trưcmg hợp chẩn đoán sớm, các 8


thầy thuốc phải cho người bệnh làm nghiệm pháp tăng dưcmg máu. Tổ chức Y tế Thế giới quy định 3 tiêu chí để chẩn đoán bệnh ĐTĐ như sau: - Đưòng huyết tương lúc đói (tối thiểu là 8 giờ sau khi ăn) > 7mmol/L (>126mg/dl). - Đường huyết tương giờ thứ hai sau nghiệm pháp tăng đường máu >11,1 mmol/L (>200mg/dl). - Đường thuyết tương ở thời điểm bất kỳ > ll,lm m o l/L (>200mg/dl), nhưng kèm theo các triệu chứng uống nhiều, đái nhiều và gầy sút. Như vậy để biết mình có bị ĐTĐ hay không nhất thiết bạn phải đến các cơ sở y tế các thầy thuốc (nhất là các bác sĩ chuyên khoa) thăm khám, đặc biệt phải làm xét nghiệm đường máu mới có thể kết ĩuận chính xác được. Ngày nay, các chuyên hoa nội tiết đang dùng mọi cách đổ làm sao phát hiện sớm được bệnh ĐTĐ, nhất là ở những người có các yếu tố nguy cơ, để có biện pháp phòng ngừa kịp thời, nhằm hạn chế sự phát triển của bệnh, hoặc làm giảm mức độ của các biến pháp. Biến chứng của bệnh đái tháo đường là không thể tránh khỏi và được chia thành hai loại. - Biến chứng cấp tinh (hạ đường huyết; nhiễm toan xêtôn và hôn mê nhiễm toan xêtôn; hôn mê do tăng cường


màu hay hôn mê tãng áp lực thấm thấu; hôn mê nliiểm toa. lactic...) là những biến chứng xảy ra đột ngột, diền biến nhanh, triệu chứng lâm sàng đa dạng và phong phú. Những biến chứng này đe dọa đến mạng sống cúa người bệnh nếu không được cấp cứu kịp thời. - Biến chựng mạnh tính (tổn thương các mạch máu lớn có thể gây bệnh tim -mạch, hoại tử chi; tổn thương mạch máu nhỏ gây mù lòa, bệnh lý cầu thận, hủy hoại các dây thần kinh; giảm khả năng chống lại các bệnh nhiễm trùng...), lạ tứiững biến chứng xảy ra liên tục và kín đáo nên không dễ nhận ra, thường khi phát hiện được thì chúng đã ớ giai đoạn muộn. Tuy không thể tránh được các biến chứng, nhưng chúng ta có thể làm chậm sự tiến triển và mức độ trầm trọng bàng cách quản lý tốt bệnh nhân. Ngoài ra cũng phải lưu ý, biến chứng xuất hiện sớm hay muộn còn phụ thuộc vào type ĐTĐ. Ví dụ biến chứng mạch máu nhỏ, thường xảy ra ở bệnh nhân ĐTĐ type 1 sau 5 năm mắc bệnh, nhưng lại có ngay từ khi bệnh mới được chẩn đoán ở người ĐTĐ type 2. Về phòng bệnh Đối với người có nguy cơ mắc bệnh: Ngày nay, người ta biết ĐTĐ type 2 có thể phòng ngừa được. Nhiều nghiên cứu cho thấy nếu bệnh được phát hiện từ khi còn là yếu tố nguy cơ thì có thể sử dụng chế độ ăn, chế độ luyện tập để làm giảm một cách đáng kể tỷ lệ người mắc bệnh. 10


Cắc yếu tố nguy cơ đó là: Thừa vân hoặc béo phì (chỉ sô trọng lượng cơ thể BMI > 23); Tăng huyết áp vô cân; Trong gia đinh có người mắc bệnh ĐTĐ ở thê hệ File: Tiền sử có ĐTĐ thao nghén hoặc khi sinh, con có cân nặng trên 4kg; Người từ 45 tuổi trờ lên; Người được chẩn đoán là có rối loạn đường máu lúc đói hay rối loạn dung nạp glucose; Người được chẩn đoán có rối loạn chuyển hóa lipit, đặc biệt khi có HDL - cholesterol thấp (<0,9mmol/L và tryglicerid máu cao (từ 2,2 mmol/L trở lên); Người gốc châu á, Phi đến sống ở nước cống nghiệp phát triển, hoặc dân cư ờ các nước đang có ;ự thay đổi nhanh chóng về lối sống như ít hoạt động thể lực, ăn thừa calori v.v... Đối với người đỡ bị mắc bệnh đái tháo đường: Cần được quản lý tốt để làm chậm sự tiến triển và làm giảm các biến chứng của bệnh. Gia đình và cộng đồng cần làm gì? Hãy cùng vợ (hoặc chồng) bạn đi khám bệnh; hãy giúp nhau lập thời gian biểu để uống thuốc, để luyện tập, hãy cùng nhau lập thực đơn điều trị về chế độ dinh dưỡng. Người bạn đời thủy chung phải vừa là thầy thuốc, vừa là người tư vấn tình cảm để giúp người thân phát hiện sớm những bất thường trong sinh hoạt, phát hiện sớm các biến chứng. Có nhiều bệnh nhân trẻ tuổi thường hỏi họ có nên lập gia đình không? Cũng có nhiều bậc phụ huynh hỏi có nên cho 11


con em họ lấy người bị mắc bệnh ĐTĐ không? Tại sao lại không? Nếu họ yêu nhau hãy để cho họ kết duyên. Nên để cho người ĐTĐ trẻ tuổi sớm xây dựng gia đình và ổn định cuộc sống. Cũng là rất tốt cho người bị ĐTĐ có một người bạn đời khỏe mạnh. Ngoài quan hệ vợ chồng, sự quan tâm của cấỆ thành viên trong gia đình như con cháu, bố mẹ, sự quan tâm của người thân sẽ giúp người ĐTĐ có thêm nhiều nghị lực. Nhiểu người e ngại không muốn cho đồng nghiệp biết mình mắc bệnh ĐTĐ, nhưng những người có vãn hóa họ sẽ thông cảm và sẽ sẵn sịng giúp đỡ bạn. Còn kẻ vô vãn hóa sẽ lợi 'dụng sự không may mắn này để kỳ thị hạn. Chính vì thế, việc công khai bệnh tật hay không là tùy bạn và gia đình bạn. Còn những người cùng cảnh ngộ? Họ sẽ dễ dàng cảm thông, sẩn sàng chia sẻ kinh nghiệm, với bạn trong quản lý theo dõi, điều trị bệnh. Hình thức nhóm, câu lạc bộ... là hình thức cần được phát triển để giúp người ĐTĐ mở rộng kiến thức cho bản thân.

12


QUAN ĐIỂM SỐNG KHI BỊ BỆNE ĐÁI THẤO ĐƯỜNG Chắc chắn là bạn có thể có cuộc sông chất lượng/ có ý nghĩa và sống lâu như mọi người. Đừng sợ hãi ví bạo cổ thể kiềm chế và phòng tránh hữu hiệu các biến chứng đo bệnh đái máo đường nếu: - Đầu tư cho sức khỏe, phòng ngừa và điều trị - Trau dổi kiến thức chữa bệnh và thực hiện tự kiểm tra, - Cẩn thận, kiên nhẫn và dẻo dai. - Tự tin và gây được niềm tin cho gia đình, bạn bè cũng như nhóm bác sĩ điều trị. - Sự dũng cảm và hy vọng có cơ sở. Trong điều trị, có thể có kết quả kiểm tra chưa tốt làm bạn lo lắng, buồn phiền; những cảm giác bất lợi làm tê liệt ,ý nguyên vì sức khỏe của bạn. Những điều lo lắng đó sẽ không còn khi bạn đủ kiến thức về bệnh tật. Hãy nhớ: càng hiểu biết càng ít sợ hặi. 13


Hãy trau dồi kiến thức để thấu hiểu tất cả các triệu chứng, biến chứng và hậu quả của bệnh tiểu đường. Lúc đó, bệnh không còn là bí mật với bạn. Bạn sẽ tiếp nhận nó như "sự đã rồi" một cách có ý thức, đưa nó vào thực lê đời sôngcủa mình và kiếm soát nó bằng tự kiểm tra, bằng phương pháp điềụ trị đúng. Bệnh nhân đái tháo đường được điều trị đúng, về nguyên tắc, có thể có cuộc sống và tuổi thọ y như ở người khỏe mạnh. Hãy biết tự chăm lo, kiểm soát bệnh bằng những kiến thức và phương pháp khoa học để tạo nên những điều kiện tốt nhất. Các bác sĩ điều trị sẽ cố vấn và cung cấp thêm thòng tin, sự trợ giúp và phương pháp điều trị phù hợp với cách sinh hoạt mà người bệnh đã chọn cho mV»h. Vậy bạn phải không ngừng học hỏi, tìm hiểu về bệnh của mình, phải hiểu và nhớ trả'lời đúng cho các câu hỏi dưới đây: - Vì sao phải kiểm tra nồng độ đường huyết? - Phải tự điều hòa nồng độ đưcmg huyết bằng chế đọ dinh dưỡng, tập luyện và dùng thuốc (thí dụ như .insulin) như thế nào? - Các triệu chứng gì có thể xuất hiện khi nồng độ đường huyết quá thấp hoặc quá cao so với mức cho phép? Thế nào là nhiễm toan Ceton huyết? Cách phòng tránh và điều trị các biến chứng trên? 14


- Phái làm gì khi bệnh nhân đái tháo đường mắc thêm một bệnh cấp tính khác? - Các biến chứng do bệnh đái tháo đường gây ra đối với mắt, thần kinh, tim mạch, thận, bàn chân; cách phòng tránh và điều trị các biến chứng đó? - Bạn có chắc chắn rằng câu trả lời của bạn là đúng chưa? Nếu chưa thì bạn hãy đọc quyển sách này một lần nữa; hãy tìm kiếm trong những tài liệu hướng dẫn điều trị khác và hãy ghi tên ngay vào khóa học hướng dẫn điều trị do Câu lạc bộ đái tháo đường nơi bạn điểu trị tổ chức. Thay cho lời kết Có thể khi làm quen với nội dung cuốn sách này, bạn thấy thật phiền phức; nhiều vấn đề chưa rõ ràng, nhiều ngày tháng thật khác với sự hình dung của bạn và có thể những khó khãn còn lớn hơn cả sự "hình dung" của bạn. Nhưng đến một ngày, cuộc sống sẽ mang lại những điều kỳ diệu cho bạn; bạn sẽ tự hoàn thiện, lại đọc kỹ hơn, càng hiểu hơn và thực hành hiệu quả hơn. Mỗi ngày mới lại đến, mặt trời lại tỏa sáng. Mỗi ngày mới đến và bạn lại bắt đầu... Hãy quên những gì tồi tệ đã xảy ra mà nhớ lấy những điều tốt đẹp.

15


ĐÁI THÁO ĐỮỜMTG - CĂN BỆNH TOÀN CẦU Theo báo cáo của Hiệp hội f)ái tháo đường quốc tế (IDF), bệnh đái tháo đường có xu hưống phát triển rất nhanh trong một thập kỷ trở lại đây. Dự báo đến năm 2010 sẽ có 221 triệu người mắc, gấp đôi con sô' của năm 1994 là 110 triệu người. Và theo nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Mỹ, đến năm 2030, số người bị đái tháo đường sẽ gấp đôi con sô' hiện nay, đạt 336 triệu người. Có thể nói, đái tháo đường - một căn bệnh phát triển vói tốc độ kỷ lục trên diện rộng chính là sản phẩm của lối sống công nghiệp hóa, đô thị hiện đại và tốc độ thay đổi nhanh chóng về kinh tế và xã hội. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh các yếu tô' như-sự lão hóa của quần thể, giảm hoạt động thể lực, thói quen ăn uống không khoa học, béo phì là những nguy cơ chính làm phát triển nhanh căn bênh này. 16


Đặc biệt, kết quả nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Mỹ chi rõ sô' lượng các trường hợp mắc đái tháo đường sẽ vẫn đạt 366 triệu vào năm 2030 khi tình trạng béo phì vẫn giữ nguyên tốc độ gia tăng như hiện nay. Nói cách khác, nếu số người bị béo phì là lười vận động tãng nhanh hơn thì con sô' người mầc đái tháo đường sẽ \ ượt quá 400 triệu người trong vòng 25 năm nữa. Chính do tốc độ và quy mô gia tăng của căn bệnh này mà đái tháo đường không chỉ được liệt vào danh sách các bệnh xã hội mà còn bị coi là một bệnh nằm trong hội chứng thê' giới mới - bao gồm những bệnh dịch không nhiễm trùng đang lâylan rất nhanh qua lối sống không hợp lý của cộng đồng. Tiểu đường thường gây ra các biến chứng không thể tránh khỏi. Có hai loại biến chứng; biến chứng cấp xảy ra đột ngột, dễ dẫn đến tử vong nếu không được cứu chữa kịp thời; biến chứng mãn: tổn thương các mạch máu lốn và nhỏ nhất gây nên các bệnh tim mạch trầm trọng, hoại tử chi, gây giảm thị lực, suy thận... Các biến chứng này xảy ra liên tục, không rõ ràng khi xuất hiện thường là đã ở giai đoạn muộn nên thường dẫn đến tàn tât và.giảm tuổi thọ. Theo IDF, đái tháo đường là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thú tư hay thứ năm, và là bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất ưong các rối loạn nội tiết, đái tháo dường được coi là dịch bệnh ở nhiéu nước đang phát ưiển và mới công nghiệp

17


hóa. WHO dự báo trongvòng 20 nãm tới, tỷlệ bệnh sẽ tăng 42% ở các nước công nghiệp nhưng tãng tới 170% ở các nước đang phát triển. Căn bệnh này là một gánh nặng đối với sự phát triển kinh tế và xã hội. Một nghiên cứu ghi nhận chi phí điều trị trực tiếp cho 10 triệu người bị đái tháo đường năm 1998 đã tiêu tốn 26,97 tỉ USD. Tuy là một căn bệnh phổ biến vắ dễ dẫn tới các biến chứng nguy hiểm, song đái tháo đường lại là một căn bệnh hoàn toàn có thể phòng tránh hiệu quả bằng lối sống và chế độ ăn uống, luyện tập thể dục thể thao. Vấn đề là ở chỗ có tới 78,8% đối tượng nghiên cứu trong cộng đồng không biết gì về yếu tố nguy cơ gây bệnh, 76,5% không biết bệnh có thể phòng được và 57,7% không biết gì về cách phòng bệnh này. Phòng bệnh đái tháo đường tích cực nhất là từ bỏ, tránh xa... những yếu tố nguy cơ gây bệnh. Trong các yếu tố nguy cơ, có những nguy cơ không thể can thiệp hiệu quả đề phòng được bệnh, song rất may nguy cơ này không nhiều như: yếu tố di truyền, tuổi cao (tỷ lệ bệnh tăng theo số tuổi tăng). Những nguy cốc thể can thiệp gồm có béo phì, tăng huyết áp vô căn; trong gia đình có người bị đái tháo đưèmg ở thế hệ File; tiền sử có đái tháo đường khi thao nghén hoặc khi sinh con; sinh con có cân nặng trên 4kg; người từ trên 45 tuổi; người có rối loạn đường máu, lipit và cholesterol máu tăng. Người đái tháo đườn biết kiên trì điều trị, ãn uống

18


kiêng kliem, luyện lập vừa sức theo hướng dẩn của thầy thuốc sẽ chung sống khá ôn hòa suốt đời với nó. Người đái tháo đường vần có cuộc sống, học tập, làm việc, sinh hoạt tương đối bình thường. Hy vọng trong tương lai không xa khoa học sẽ tìm ra phương cách hiệu quả nhất để tiêu diệt căn bệnh quái ác này.

19


BẠN CẦN BIẾT VỂ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐƯỜNG Bệnh đái tháo đường là một rối loạn biến dưỡng chất đường, có tính di truyền, chưa rõ nguyên nhân. Trong dân gian, có nhiều người hiểu lầm nếu ăn đường, bánh ngọt nhiều sẽ mặc bệnh tiểu đường. Thật ra không phải vậy, dù bạn ăn ngọt nhiều đến đâu chăn nữa, cơ thể bạn có một cơ chế điều hòa rất hữu hiệu: bài tiết thêm insuline từ tụy tạng nhằm giảm lượng đường máu và để dành lượng dư thừa ở gan dưới dạng glycogen, Khi nào cơ thể thiếu đường như nhịn ăn, chạy bộ, chơi thể thao... cơ thể sẽ lấy glycogen từ gan đổi lại thành glucose để lượng đường trong máu lúc nào cũng không đổi là lg/1. ở người bệnh tiểu đường, cơ chế này không còn hiệu quả nữa: bài tiết insuỉine không đủ hoặc có đề kháng vói insuìine, khiến đường máu lên quá cao. Điều bí ẩn y học hiộn nay ( hua giải thích được là tại sao tụy tạng người bị đái tháo đường khồng hê hư hại gì. Người ta phỂUi biệt hai loại bệnh 20


tiểu đường. - Loại type 1, có lệ thuộc insuline hay IDDM, phát bênh vàolúc trẻ, người bộnh gầy ốm. - Loại type 2, không lệ thuộc insuline hay NIDDM, phát bệnh ở tuổi 40 trở lên, thường là người mập. Những triộu chúng khiến ghi ngờ mắc bệnh đái tháo đường là ăn nhiều; mỗi bữa 5-6 bát, uống nước rất nhiêu và tiểu nhiều, nhưng người bộnh ốm - người mập trước đây, sẽ cảm thấy giảm cân. Dãn gian nói tiểu có kiến bu là tiểu đường. Chúng ta phải thử đường máu lúc đói. và đường nước tiểu. Nếu .như có đường ưong nước tiểu, là mắc đái tháo dường nhưng đường máu phải tãng cao, lúc đối trên l,4g/l. Bệnh đái tháo đường ít khia nào gây tử vong ngay mà người bệiih chỉ chết vì những biến chứng nhiều năm sau: về tỉm mạch như xơ vữa động mạch, suy mạch vành, cao huyết áp, về mắt: mờ do đục thủy tinh thể hoặc hư võng mô,. Ngoài ra còn nhiều biến chứng nữa về thận, khớp, thần kỉnh, dễ nhiêm trùng, vết thương lâu nành, lao phổi... Điều trị bộnh đái tháo đường bao gồm chế độ ăn và biện pháp dùng thuốc, v ề chế độ ăn cho người bệnh đái tháo đường hiện nay. Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) đã thay đổi quan diểm, không còn bắt ăn kiêng nghiêm ngặt như trưóc đây.

21


Người bệnh có thể ăn hơi qúa một, hai bữa không sao nhưng nên kieng lại bữa sau. Như vậy, người bệnh đái tháo đường sẽ không bị ràng buộc quá, vì ãn kiêng được lâu dài mới cho kết quả tốt. Mục đích của chế độ ãn là duy trì đường máu ở mức ổn định: cân bằng với lượngt hức ăn vào, thuốc và hoạt động hàng ngày nhằm ngăn các biến chứng. Lượng kcalo tốt nhất là từ 34-36 kcalo/kg/ngày, khoảng 1.700 kcalo/ngày nếu cân nặng 50kg, so với người thưèmg là 40-42 kcalo/kg/ngày. Cần thiết phải giảm cân ở những bệnh nhân béo phì. Thành phần thức ăn gồm60-70% đường, 10% đạm hay Ig/kcalo/kg cân nặng, chất béo'không được quá 20%. Nếu đã ăn sáng bánh mì thì không nên ãn thêm bún, phở nữá. Lượng cơm mỗi bữa từ rriột bát rưỡi đến 2 bát. Chống đói bằng cách ăn thêm nhiều rau, thịt trơn. Lượng rau cải hàng ngày 20-35g như xà lách, cải bắp. Ăn trái đây nhiều như lê, táo, nho nhưng không nên ăn trái cây quá ngọt như chuối, xoài. Kliông ăn nhiều chất béo như beurre, thịt quay, da gà, vịt, lòng đỏ trứng. Dùng dầu olive, dầu phông (lạc) tốt hơn dầu cọ (dầu cánh buồm). Nên án nhiều bữa trong ngày giúp lượng đường trong máu cân bàng. Không được dùng mật ong, báiứi kẹo, sữa, bánh ngọt, nước ngọt, nước trái cây.

22


Nên dùng đường hóa học thay thế khi uổng cà phê. Vitamin, chất khoáng không cần thiết. Tập thể dục hàng ngày giúp tránh được các biến chứng về tim mạch. Về sử dụng thuốc, ngườibệnh khống bao giờ tự điều trị mà phải có tháy thuốc theo dõi sát theo đường máu, đường nước tiểu thường xuyên. Các thuốc đái tháo đường rất nguy hiểm vì một khi uống hoặc tiêm quá liều sẽ hạ đường huyết, không nhận ra kịp, có thể tử vong. Đối với đái tháo đường lúc trẻ hay lệ thuộc insuline, bệnh nhân phải được tiêm insuline dưới da hàng ngày suốt đời. Trái lại, người lớn tuổi thuộc loại không lệ thuộc insuline, dùng thuốc uống nhưng phải uống hàng ngày suốt đời, dù sao cũng ít phiền phức, vì khỏi phải tiêm như những người bệnh còn trẻ.

23


NGƯYẼN N H Ẫ lĩ GÂY BỆNH Bệnh đái tháo đường là do thiếu insuline, do tụy sản xuất không đủ insuline (htiếu insuline tưcmg đối hay tuyệt đối so với nhu cầu của cơ thể) hoặc do tế bào không sử dụng được insuline, làm tăng đường huyết và gây tiểu đường. Glucose là loại đườhg đơn có trong thức. ăn. Glucose là chất dinh dưỡng chính cung cấp năng lượng cho các tế bào trong cơ thể hoạt động. Sau khi ãn, thức ăn được tiêu hóa ờ dạ dày và ruột. Sau khi ăn vào, glucose trAig thức ăn sẽ được hấp thu ở ruột bởi những thế bào của ruột, sau đó nó được vận chuyển trong máu đi đến các tế bàọ của cơ thể. Tuynhiên glucose không thể vào trong tế bào một mình được, mà nó phải nhờ đến insuline để đưa vào trong tế bào. Nếu không có insuline, tế bào không sử dụng được năng lượng từ glucose, và như vậy làm cho nồng độ glucose trong máu tâng. Làm cho glucose bị thải nhiều qua nước tiểu.

24


Insuline là một nội tiết tô' được tế bào đặc biệt là tuyến tụy bài tiết ra. Nó có tác dụng giúp đưa glucose vào trong tê bào, cũng như insuline giữ vai trò quan trọng trong việc điều hòa glucose máu. Tụy là một cơ quan nằm sâu trong bụng, phía sau bao tử (dạ dày). Sau khi ãn, glucose trong máu tàn lên. E)ể đáp ứng với sự tăng này, tụy sẽ bài tiết ra insuline giúp đưa glucose vào trong tế bào và như thế sẽ làm mức đường trong máu trở về bình thưèmg. Khi glucose trong máu thấp, tụy sẽ ngang bài tiết insuline. ở người

bình thường, với hộ thống điều hòa như vậy

giúp kiểm soát được mức đường trong máu. Còn ở bệnh nhân bị tiểu dường, chất insuỉine bị thiếu hụt (dái tháo dường type 1) hoặc bài tiết không đủ cho nhu cầu của cơ thể (đái tháo đường type2). Cả hai nguyên nhân này đều làm tãng lượng đường máu.

25


sự KHẢO BIỆT CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐỮỜNG TYPE 1 VÀ TYPB 2 CÓ hai loại bệnh đái tháo đường chính, gọi là đái tháo đường type 1 và đái tháo đường loại 2. Đái tháo đường type 1 còn gọi là đái tháo đường phụ thuộc insulin hay đái tháo đường ở người trẻ. Trong bệnh đái tháo đường type 1, là do cơ chế tự miễn, tức tuyến tuy bị tấn công và phá hủy bởi chứih cơ thể, làm cho tuyến tuy không còn khả năng sản xuất insulin nữa. Kháng thể bất thường này được thành lập ngay trong cơ thể người bệnh đái tháo đường type 1. Kháng thể này bản chất là proteín trong máu, một phần trong hệ thống miễn dịch của cơ thể. Bệnh nhân bị đái .tháo đường type 1 muốn sống được cần phải chích insulin mỗi ngày. Trong bệnh lý miễn dịch, cũng như ở bệnh nhân bị đái tháo đưòHg type 1, hệ thống 26


miễn dịcb sán xuất ra kháng thể trực tiếp chống lại chính mô của ngưòì bệnh. Bệnh tự miễn này thường gây bệnh đái tháo đường type 1. Gen gây bệnh đái tháo đường type 1 có nhiễm sắc thể sò 11 giống nhau (nhiễm sắc thể là nơi lưu trữ mọi thông tin di truyền bằng các nucleotic trong tế bào). Tiếp xúc, nhiễm một sô virus như quai bị, Coxakies virus hay các độc ch^ ‘ trong môi trường có thể khởi phát đáp ứng kháng thể một cách bất thường, là nguyên nhân làm hư tổn tế bào tuy tiết insulin. Đái tháo đưcmg type 1 có xu hướng xảy ra ở người trẻ, thường dưới 30 tuổi. Tuy nhiên ở bệnh nhân trẻ còn có dạng đái tháo đường do cơ hội. Đái tháo dưcmg type 1 chiếm khoảng 10%, còn đái tháo đường type 2 chiếm 90%. Đái tháo đường type 2 còn gọi là đái tháo đường không phụ thuộc insulin hay đái tháo đường ở người trưởng thành. Trong đái tháo đường type 2, tuỵ người bệnh vẫn còn khả năng sản xuất insulin, nhưng không đủ. Trong một số trường hợp, sau khi ăn, tuỵ sản xuất một lượng insulin nhiều hơn bình thường. Đa số bệnh nhân dái tháo đường loại 2, tế bào cơ thể vẫn còn nhạy cảm với insulin (đặc biệt là tế bào mỡ và tế bào cơ), lượng lớn msulin được sản xuất được tế bào nhận diện. Tóm lại, vấn đề tăng kháng insulin, sự phóng thích insulin từ tuỵ cũng có thể bị thiếu, gây ra tình trạng tăng glucose máu. Hầu hết đái tháo đường type 2 xảy ra ở người trên 30 tuổi, và tỷ lf đái tháo đường tăng theo tuổi. Yếu tô' di 27


truyền cũng đóng vai trò quan trong trong bệnh đái tháo đường loại 2. Niọi sô' yếu tô' khác như m ^ ‘phì cũng là nguy cơ bị tiểu đường. Có mối liên quan trực tiếp giữa béo phì và đái tháo dường loại 2. Tiểu đường có thể xảy ra thoáng qua trong quá trình thai kỳ. Sự thay đổi đáng kể về hormone trong quá trình mang thai thường làm tăng mức đưòng trong máu ở một số người. Trong trường hợp này người ta gọi là đái tháo đưèmg do thai nghén, đái tháo đường do thai kỳ sẽ khỏi sau kh sanh. Tuy nhiên, có khoảng 40-50% phụ nữ đái tháo đường do thai kỳ sẽ bị đái tháo đưcmg thật sự sau này. ở bệnh nhân đái tháo đường do thai nghén cần phải làm test dung nạp giucose 6 tuần sau khi sinh nhằm xem sau này họ có thể bị đái tháo đường ^ a y không. Tiểu đường "thứ phát" là sự tăng đường ừong máu xảy ra sau khi dùng một sô' thuốc. Đái tháo đường thứ phát chỉ xảy ra khi mô tuy không sản xuất được insulin do mô tuy bị phá huỷ do bệnh lý như viêm tuy mãn (viêm tuy do tác dụng độc của rượu khi uống nhiều rượu), do châíi thương, dọ phẫu thuật cắt bỏ tuy. Đái tháo đường cũng có thể do rối loạn các chất nội tiết tô' khác như việc bài tiết quá nhiều hormon tăng trưởng (bệnh to đầu chi) và hội chứng Cushing. Trong bệnh to đầu chi là do u tuyến yên nằm ờ đáy não sản xuất quá nhiều hormon tảng trưởng, đưa đến tăng đường huyết. Trong hội

28


chứng Cushing, tuyến thượng thận sản xuất ra quá nhiều cortisol, làm khởi phát sự tăng đưcmg huyết. Tóm lại, một số loại thuốc có thể giúp kịểm soát đưcmg huyết hay không che đậy bệnh đái tháo đường tiềm ẩn, đái tháo đường do thuốc thường gặp nhất khi dùng thuốc corticoid (như prednisone).

29


TRIỆỮ CHỨNG CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐỮỜNQ Triệu chứng sớm của bệnh đái tháo đường khi không được điều trị sẽ liên quan đến sự tăng đường trong máu, xuất hiện đường trong nước tiểu. Đường có nhiều tròng nước tiểu sẽ làm lượng nước mất nhiều hơn, làm cho người bệnh khát nước và uống nhiều nước. Mất khả nãng sử dụng glucose là nguồn cung cấp năng lượng chính, làm cho người bệnh sụt cân, mặc dù ăn ngon miệng và ăn nhiều. Nếu không được điều trị, người bệnh sẽ mệt mỏi, buồn nôn, ói mửa. Người bệnh đái tháo đường rất dễ bị nhiễm trùng da, bàng quang, vùng âm đạo. Sự dao động đưcmg máu có thể gây ra mắt mờ. Khi lượng đường trong máu tăng quá cao người bệnh có thể bị hôn mê (hôn mê do đái tháo đường).

30


BỆIĨH ĐÁI THẰO ĐỮỜUG Được CHẨƯ ĐÁON NHƠ THỂ HÀO? Đo đường huyết lúc đói thưcmg dùng để chấn đoán bệnh tiểu đường. Xét nghiệm này dề dàng thực hiện. Người bệnh phải nhịn đói tối hôm trước để sáng hôm sau xét nghiệm (nhịn đói tối thiểu là 8 giờ), người ta lấy một mẫu máu gửi đến phòng xét nghiệm để phân tích. Bình thưcmg đưcfng huyết lúc đói dưới llOmg/dl (tức 110mg%). Khi đường huyết lúc đói trên I26mg%, ít nhất 2 lần xét nghiệm vào những thời điểm khác nhau trong ngày, sẽ được chẩn đoán là bị tiểu đường. Thử đường huyết vào thời điểm bất kỳ cũng có thể dùng để chẩn đoán bệnh đái tháo đường (chấp nhận ãn uống trước khi thử), khi người bệnh có triệu chứng. Mức đường huyết trên 200mg/dl có thể coi là bị tiểu đường, tuy nhiên cần làm thêm đường huyết lúc đói, hoặc thử nhgiệm dung nạp đường vào một ngày khác.

31


THỬ NGHIỆM DƯNG NẠP BẰNG ĐƯỜNG ỐNG LÀ GÌ? Với thử nghiệm dung nạp đường bằng đường uống, người bệnh phải nhịn đói (tối thiểu là 8 giờ nhưng không quá 16 giờ). Đầu tiên là đo lượng đường trong máu lúc đói. Sau đó người bệnh được cho uống 75 mg đường glucose (phụ nữ có thai cho uống lOOmg). Thông thường, người bệnh được cho uống nước đường đã pha. Lấy 4 mẫu máu ở những thòi điểm khác nhau để xét nghiệm. Để có kết quả chính xác, người làm xét nghiệm phải khoẻ mạnh (không bị bất kỳ bệnh nào, thậm chí không mắc bệnh câm), cũng như người làm xét nghiệm cần phải hoạt động không nằm liệt giường, không phải nằm viện và họ không thể đến bác sĩ để đo đường máu. Ba ngày trước khi làm thử nghiệm, người bệnh được cho chế độ ăn giàu carbohydrate (150-200 gam mỗi ngày). Đường huyết được thử vào buổi sáng, người bệnh không được hút thuốc, uống cà phê.

32


Theo thử nghiệm dung nạp glucose cổ điển, đo glucose trong máu 5 lần cách nhau 3 giờ. Một số bác sĩ đơn giản hóa vấn đề bầng cách lấy mầu máu đem làm xét nghiệm 2 giờ sau khi uống nước đường. ở người không bị tiểu đường, mức glucose sẽ giảm xuống nhanh, ở một 0 người bị đai tháo đựpng mức glucose tăng cao hơn bình thường. ở người có mức đường huyết cao hơn bình thường nhưng dưới mức đái thái đường nên làm nghiệm pháp dung nạp glucose. ở người có bất thưcmg dung nạp glucose nhưng không bị tiểu đưèmg. Trong vài nãm sau, chỉ khoảng 1-5% số người có test dung nạp glucose bất thường bị tiểu đường. Tập thể dục, giảm cân có thể giúp người có thử nghiệm dung nạp glucose bất thưcmg có mức đường huyết trở về bình thiịờng. Các nghiên cứu mới đây cho thấy rằng 'rĩgười có thử nghiệm dung nạp glucose bất thường có thể là một yếu tố nguy cơ trong bệnh tim mạch.

33


LÀM SAO ĐỂ ĨQỂM TRA ĐƯỜNG MÁU Xét nghiệm đường máu tại nhà là một phần quan trọng trong kiểm soát đường máu, vì mục tiêu quan trọng của điều trị đái tháo đưcaig là giữ nồng độ đường máu gần mức bình thường 70-120mg/dl trước bữa ãn và dưới 140mg/dl vào khoảng 2 tiếng sau bữa ãn. Nồng độ đường máu được xác định bằng cách chích đầu ngón tay với lưỡi trích. Một giọt máu được đặt lên trên bãng thử với bảng màu. Các cách xác định nồng độ đưcmg máu chính xác khác được thực hiện bằng cách sử dụng đồng hồ đo glucose, bao gồm trích máu đầu ngón tay (Accucheck Easy, AccUcheck Advantage, One touth II, Glucometer). Kết quả xét nghiệm giúp các bệnh nhân điều chỉnh thuốc, chế độ ăn và hoạt động thể lực. Bởi vì nồng độ đưòng huyết có thể dao động rộng, ngay cả xét nghiệm đường huyết ở nhà thường xuyên có thể không

34


phản ánh chính xác mức độ thành công kiểm soát đưèmg huyết. Xét nghiệm A IC huyết cầu tô là phưcmg pháp đo lường tốt hiệu quả tổng thể và kiểm soát đường máu trong thời gian 3 tháng. Nồng độ A IC huyết cầu tô tăng cho thấy kiểm soát đưcmg huyết kém. Mục tiêu của điều trị đái tháo đưctng là giữ A IC huyết cầu tố ỡ mức bìhh thường là giảm cân, chế độ ăn, thể dục. Khi các biện pháp này thất bại trong việc kiểm soát đưòmg huyết, cho bệnh nhân uống thuốc. Nếu uống thuốc cũng không đủ, insulỉn sẽ được xem xet đến.

35


KẾT QÚẢ THỞ KTGHIỆM DUNG NẠP GLUCOSE NÓI LÊN ĐIỂU GÌ? Test dung nạp glucose có thể giúp chẩn đoán: Đáp ứng bình thường, khi đường huyết đo 2 giờ sau uống nước đưcmg thấp hcfn 140mg%, trong 0-2 giờ mức đưòmg huyết thấp hơn 200nig%. Bất dung nạp glucose khi đường huyết lúc đói trên 126mg% và glucose máu 2 giờ sau uống trong khoảng 140199mg%. Gọi là đái tháo đường khi: khi xét nghiệm 2 lẩn ớ những thời điểm khác nhau nhưng mức glucose vẫn cao. Tiểu đưcmg ở nữ có thai khi đo 2 lần đường huyết lúc đói trên 105mg%, hoặc 1 giờ sau uống nước đường, xét nghiệm trên 190mg%, 2 giờ đo trên 165mg%, 3 giờ đo trên 145mg%.

36


C ác thuốc có tác dụng làm giảm sản xuất glucose từ gan: Thuốc thuộc nhóm này là biguanides đã được “sử dụng vài năm gần đây ở châu Âu và Canada. Năm 1994, PDA chấp nhận cho sử dụng metíormin (Glucophage) trong điều trị đái tháo đường type 2 ở Mỹ. Glucophage là thuốc duy nhất trong nhóm đó có khả nãng làm giảm sự sản xuất đường từ gan. Tóm lại, vì metíormin không làm tăng insulin nên khi dùng một mình thưcmg không gáy hạ đường huyết. Mặt khác metíormin còn có tác dụng giảm ngon miệng, nên người bệnh bớt ăn cũng giúp cho ổn định đường huyết. Metíormin có thể dùng một mình hoặc kết hợp với thuốc hạ đường huyết uống khác hoặc insuỉin. Thuốc này không dùng cho bệnh nhân bị suy thận, tuy nhiên có thể dùng được ở bệnh nhân bị suy gan nhưng phải thận trọng. Thuốc có thể gây tăng acid lactic là kết quả của sự tích tụ thuốc và các chất chuyển hóa của nó. M etíormin an toàn, • là thuốc được khuyên dùng không cần Uên tục trong 24 giờ trước bất kỳ thủ thuật nào. Thuốc có thể làm suy thận do tích tụ thuốc trong máu. M etíormin có thể dùng lại khi các bệnh này trở về bình thường.

37


BIẾIĨ CHỨNG CẤP TÍNH CỦA BỆNH EỊẢI THÁO ĐỮỜNG NỐI LÊN ĐIỂH Gì? Đường trong mau tưang quá cao do không sử dụng được insulin hoặc do thiếu insulin. Hạ đường huyết bất thường có thể do dùng insulin hoặc do thuốc uống. Bệnh lý mạch máu liên quan đến mắt, thận, thần kinh, tim. Tất cả là do biến chứng lâu dài củá bệnh tiểu đường. Insulin là một chất có tính chất sống còn cho bệnh nhân đái tháo đường type 1. ở bệnh nhân đái tháo đưcmg type 1; nếu thiếu insulin thì đường trong máu sẽ tăng rất cao. Khi đưòng máu tăng cao sẽ có đường xuất hiện trong nước tiểu (nên gọi là tiểu đưcmg), kéo theo mất nhiều nước và chất điện giải. KI 11 thiếu insulin, sẽ làm ly giải tế bào mỡ, làm tăng Cí/on ì trong máu. Cetone làm toan chuyển hóa máu, còn gọi 38


là nhiễm cetone acid. Triộu chứng của nhiễm cetone acid bao gồm: buồn nôn, ói mửa, và đau bụng. Nếu không điều ưị kịp thời, người bộnh nhanh chóng rơi vào choáng, hôn mê và chết. Nhiẻm cetone acid ở người đái tháo đường thường xảy ra khi có nhiễm trùng, stess, hay khi có chấn thương. Điều trị cấp cứu nhiễm cetone acid bao gồm truyền dịch, chất điện giải, và tiêm insulin. Thưcmg người bệnh được cho nằm điều trị tại khoa săn sóc đặc biệt trong bệnh viện. Dùng kháng sinh khi có nhiễm trùng. Với điều trị, sự tăng cao đưòfng máu bất thưcfng, nhiễm toan chuyển hóa và mất nước có khả năng phục hồi nhanh chóng, và người bộnh khoẻ trở lại. ở bệnh nhân đái tháo đường loại 2, stess, nhiễm trùng, thuốc (iihư corticoid) cũng có thể làm mức đường huyết tăng lên. ở bệnh nhân đái tháo đưcmg loại 2, mức đường huyết tăng cao, làm mất nước, điện giải và tăng áp lực thẩm thấu máu. Những yếu tố này có thể làm cho người bệnh hôn mê (hôn mê do tăng áp lực thẩm thâu). Hôn me do tãng áp lực thẩm thấu thường xảy ra ở bệnh nhân lớn tuổi bị đái tháo đường loại 2. Giống như nhiễm cetone acid, hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu cần phải được điều trị khẩn cấp. Điều trị bằng truyền dịch, chích insulin là vấn đề quan trọng trong điều trị hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu. Không giống như bệnh nhân bị đái tháo đường type 1. ở bệnh nhân

39


đái tháo đường type 2 thường không chuyển thành nhiễm cetone acid. Hạ đường huyết cung là biến chứng thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường. Nguyên nhân thường gặp là do dùng nhiều insuỊỊn, hoặc uống thuốc hạ đường huyết làm giảm đường huyết quá mức, Khi hạ đường huyết xả ra do insulin, gọi là phản ứng với insulin. Đôi khi đường huyết bị hạ là do ăn uống không đủ năng lượng hoặc do hoạt động thể lực quá múfc. Đưòng trong máu, chủ yếu cho hoạt động của tế bào não. Vì vậy, khi dưòmg trong máu thấp làm cho người bệnh thấy choáng váng, lú lẫn, run. Nếu không được điều trị, bệnh nhân sẽ rơi vào hôn mê, tổn thương não không hồi phục. Điều trị hạ đường máụ bằng cách cho người bệnh uông nước đường như uống nước cam, ăn đường thẻ. Nếu người bệnh vẫn chưa tỉnh, cho chích thịt glucose, thuốc này có tác dụng giải phóng glucose dự trữ ỏ gan để đem ra sử dụng đặc biệt nếu người bệnh đang dùng insulin. Gia đình và bạn bè của người bệnh đái tháo đường cần phải biết cách chích glucose. Từ đó người bệnh hy vọng mình sẽ khồng bị hạ đường máu quá mức để phải đ ưa vào bệnh viện cấp cứu.

40


BrẾN CHỨNữ MÃH CỦA BỆNH ĐÁI THẤO ĐỮỜNG LÀ GÌ? Biến chứng của bệnh đái tháo đường có liên quan đến bệnh lý mạch máu, thường là các mạch máu nhỏ như mắt, thận, thần kinh (bệnh lý mạch máu nhỏ), và các mạch máu lớn ở tim. Bênh đái tháo đường làm gia tăng xơ vữa động mạch ở những mạch máu lớn, ảnh hưởng đến mạch vành tim. Biến chứng mát ở bệnh nhân đái tháo .đưòng (bênh íý võng mạc do tiểu đường) xảy ra ở bệnh nhân bị đái tháo đưcmg ít nhất 5 năm. Mạch máu nhỏ đáy mắt bị tổn thương, làm thoát protein và máu vào trong võng mạc. Bênh* lý mạch máu cũng có thể hình thành phình mạch nhỏ (vi phình mạc), và những mạch tân tạo này dễ vỡ có thể gây ra sẹo giác mạc •và bóc tách võng mạc, làm giảm thị lực. Điều trị bệnh lý võng mạc do đái tháo đường là dùng laser để phá hủy các phình 41


mạch này nhằm ngăn ngừa tái phát. Khoảng 50% bệnh nhân bị đái tháo đường sẽ bị bệnh lý võng mạc sau 10 năm mắc bệnh và 85% sau 15 năm. Việc kiểm soát đường huyết và huyết áp không tốt sẽ làm tăng thêm bệnh lý võng mạc do tiểu đường. Đục thuỷ tinh thể, tăng nhãn áp cũng là một trong những biến chứng thường gặp của bệnh tiểu đường, kết quả của đục thủy tinh thể là người bệnh nhìn mờ do đường huyết không được kiểm soát tốt. Người bệnh thường không nhìn rõ ứiặc dù đeo kính. Tổn thương thận do đái tháo đường còn gọi là bệnh nhân đo tiểu đường. Bệnh thận bất đầu và tiến triển rất thay đổi. Lúc đầu, bệnh lý mạch máu nhỏ ở thận là nguyên nhân làm thoát protein vào trong nước tiểu. Về sau, thận không còn khả năng thanh lọc máu nữa. Sự tích tục nhiều độc chất trong máu cần phải lọc thận nhân tạo. Lọc thận nhân tạo bao gồm việc dùng máy, nhằm đảm bảo chức năng lọc của thận đã bị hư. ở những bệnh nhân không thể lọc thận được, việc ghép thận cần dx xem xét đến. Tiến triển bệnh thận có thể chậm lại đáng kể bằng việc kiểm sòát tốt huyết áp, và lượng đường cao trong máu. Thuốc ức chế men chuyển (ACE) hay thuốc ức chế thụ thể angiotensin (ARB), được dùn^' để điều trị cao huyết áp cũng có lợi ỏ bộnh nhân bệnh thận do tiểu đường. Tổn thương thần kinh do đái tháo đường cũng có thể là do tổn thương 42


những mạch máu nhỏ. Thực ra, do dòng máu đến nuôi dây thần kinh bị giảm sút. Triệu chứng thần kinh do đái tháo đuờng bao gồm: tê, nóng rát, đạu ở đầu chi giảm hoặc mất cảm giác ở chân, làm cho người bệnh không còn cảm nhận được khi có tổn thưofng chân. Người bệnh phải mang giày mềm, đúng kích cỡ để bảo vệ chân. Khi có tổn thương da cần phải được chăm sóc kịp thời để tránh nhiễm trùng nặng. Do lượng máu nuôi kem,s nên tổn thương bàn chân do đái tháo đường thường khó chữa khỏi. Đôi khi chỉ cần một chấn thương rất nhỏ ở chân có thể gây ra nhiẻm trùng, loét và hoại tử. Lúc này cần phẫu thuật cắt bỏ ngón chân, bàn chân hay bất cứ phần nào khác bị nhiếm trùng. Tổn thương thần kirứi trong bệnh đái tháo đường có thể là trầm trọng, gây liệt dương, do giảm dòng máu đến dương vật. Bệnh thần kinh do đái tháo đường có thể ảnh hưởng lên dạ dày, ruột gây buồn nôn, sụt cân, tiêu chảy. Đau do thần kinh trong bệnh đái tháo đường có thể đáp ứng với điều trị bằng gabapentin (Neurontin), phenytoin (Dilantin),

carbamazepine

(Tegretol),

desipramine

(Norpraminine), amitriptyline (Elavil), hoặc bằng thuốc dán capsaicin (chiết xuất từ ớĩ), Neurontin, Dilantin và Tegretol là những loại thuốc được dùng lâu đời để điều trị đau. Elavil và Norpraminine là những loại thuốc dùng để chữa chứng trầm cảm.

43


Đau trong tổn thương thẩn kinh do đái tháo đường cũng có thể cải thiện rõ rệt nếu đường huyết được kiểm soát tốt. Thuốc mới để điều trị biến chứng trên thần kinh còn đang nghiên cứu.

44


ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG NHƠ THẾ NÀO? Mục tiêu chính của viộc điềú trị bệnh đái tháo đường là kiểtn soát tốt mức đưcmg trong máu. Đái tháo đường type 1 được điều trị bằng insulin, tập luyện và chế độ ãn kiêng cữ. Trong bệnh đái tháo đường type 2 phương pháp điều trị đầu tiên là giảm cân, tiết chế ăn uống và tập thể dục đều đặn. Khi các biện pháp này không thể kiểm soát được đưòmg máu, lúc này mới túứi đến chuyện dùng thuốc uống. Nếu dùng thuốc uống vẫn không hiệu quả mới dùng insulin tiêm. Tiết chế là biện pháp quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường, giúp kiểm soát tốt đưcmg máu. Tiết chế là cân bằng dinh dưỡng như ăn ít mỡ, ít cholesterol, và đường đơn. Tổng lựợng calo hằng ngày được chia đều trong 3 bữa ăn. Trong 2 năm qua, hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ cho phép dùng một lượng rất ít đường đơn cùng với thức ăn khác. Giảm cân, tập thể dục là phương pháp địều trị đái tháo đường quan Họng. Giảm cân và tập thể dục làm cho cơ, thể nhạy cảm với insulin, điều này giúp cho kiểm soát tốt đường máu.

45


THUỐC ĐIỂU TRỊ CHO BỆNH NHẲH TIỂU ĐUỜNG LOẠI 2 Cành báo: Tất cả những thông tin liệt kê dưới đây áp dụng cho bệnh nhân không mang thai vậ cho con bú. Hiện tại, khuyến kháo duy nhất là kiểm tra đường máu bằng c h ế độ ăn, tập luyện và dùng insulin. Bạn. nên tham khảo bác sĩ của bạn nếu bạn dùng thuốc hay chuẩn bị mang thai. - Thuốc trị đái tháo đường type 2 giúp: + Tặng tiết insulin íừ tuyến tuỵ. + Giảm lượng đường từ gan. + Tăng nhạy eảiri ÈŨá tế bào vói insulin. + Giảm hấp thu carbohyđrate ò ruột. Sự kết hợp nhiều thuốc trị đái thấo đưởng khác nhau chỉ dùng cho việc điều chỉnh đường huyểt tăng cao một cách bất thường. Cũng như danh sách các thuốc (diều tri đái tháó đưcmg liên tục được mở rộng. Không có người bệnh dải tháo dường type 2 nào có thể điều trị tốt từ bất kỳ loại thuốc nào, và cũng không có loại thuốc nào phù hợp cho tất cả bệnh nhân bị tiểu đưòng.

46


Bệnh nhân đái tháo đường type 2 nên hợp tác chặt chẽ với. bác sĩ của mình, và gặp riêng bác sĩ, nếu cần - để bác sĩ có những lời khuyên tốt cho sức khoẻ, giảm thiểu các nguy cơ do đái tháo đường gây ra. Người bệnh đừng bao giờ quên tầm quan trọng của chế độ ăn uống kiêng khem và tập thể dục nhằm kiểm soát tốt bệnh tiểu đưòíig, dể sống khoẻ mạnh mà không cần dùng đến thuốc điều trị tiểu đưcmg.

47


ĐÃI THÁO BỮỜNG VẦ THAI NGHÉN Làm mẹ là hạnh phúc thiêng liêng của người phụ nữ. Vậy người phụ nữ ĐTĐ có thể có được hạnh phúc này không? Và trong quá trình mang thai người phụ nữ có cần phải kiểm tra phát hiện ĐTĐ hay không? Trước đây do nhiHig hiểu biết còn hạn chế, người phụ nữ khi đã bị ĐTĐ rất lo sợ không dám mang thai. Hoặc nếu niềm khát khao làm mẹ'vượt qua được nỗi lo sợ trên, người mẹ liều lĩnh mang thai mà không có biểu hiện gì thì kết quả thưcmg là quá trình mang thai không thành công để lại hậu quả cho mẹ (nhiễm trùng, suy thận, mù...) và cho con (sảy thai, thai lưu, con dị dạng, đẻ non, con chết sau sinh). Phụ nữ đái tháo đường vẫn có thể có con được. Tỷ lệ con mắc bệnh của các bà mẹ ĐTĐ loại 1 là 5%, loại 2 là 40%. Tuy vậy còn phụ thuộc vào điều kiện sống. Trước khi quyết định có con, bạn cần đi khám bác sĩ chuyên 48


khoa nội liếi đế xin ý kiến. Bác sĩ sẽ cho bạn kiêm tra đáy mất. chức năng thận, tìm các biến chứng khác (nhiễm khuẩn v.v...) Neu có vấn đề thi phải điều trị trước khi mang thai. Tiếp đó nếu kiếm tra HbAlC 2 lần liên tiếp, kết quả đều nằm trong tỉiới hạn bình thường thì bạn có thể mang thai được. Bạn nên có một máy đo đường huyêt cá nhân và tự theo dõi đường huyết bằng máy đo theo hướng dẫn. Neu bạn đang dùng thuốc viên thì buộc phải chuyển sang tiêm insulin. Suốt tróng quá trình mang thai và cho con bú bạn đều phải dùng insulin, tuyệt đối không được dùng thuốc viên hạ đưòmg huyết. Với thai phụ bình thường. Năm 2001 trong một nghiên cứu frên 196 sản phụ mang thai khám tại Bệnh viện phụ sản Hà Nội thấy tỷ lệ ĐTĐ thai nghén là 5,6%, đây là một tỷ lệ không nhỏ. Ai có nguy cơ cao bị đái tháo đường thai nghén? Phụ nữ béo phì: người ta nhận thấy những phụ nữ có BMI> 25 có nguy cơ cao. Những phụ nữ mà ữong gia đình có người bị ĐTĐ (bố, mẹ, anh, chị, em...). Phụ nữ đã có lần siiứi con nặng trên 4kg. Những phụ nữ đã có tiền sử tăng đưòng máu khi sử dụng thuốc tránh thai hoặc khi có thai lần trước. Có tiền sử sản khoa bất thường: thai chết lưu trong tử

49


cung không rỗ nguyên nhân; con có dị tật bẩm sinh; đẻ non. nhiễm độc thai nghén... Làm xét nghiệm có đường trong nước tiểu. *

Phụ nữ trên 35 tuổi mang thai có nguy cơ cao bị ĐTĐ thai nghén. Hiện tại đang mang thai thì thai, to hơn so với tuổi hoặc đa ối không rõ nguyên nhân. Nên xét nghiệm vào lúc nào? Với các phụ nữ có nguy cơ cao như đã nêu ờ trên thì cần làm xét nghiệm đường máu ngay từ lần khám thai đầu tiên trong 3 tháng đầu. Neu đường máu không đủ tiêu chuẩn chẩn đoás thì sản phụ được chì định làm nghiệm pháp tăng đường huyết với lOOg đường ngay không cần test sàng lọc. Nếu kết quả nghiệm pháp tăng đường huyết với lOOg glucose âm tính thì cần làm lại nghiệm pháp vào tuần thứ 24-28 của thòã kỳ mang thai. Với các sản phụ không có nguy cơ cao thì làm test sàng lọc vào tuần thứ 24-28 của thai kỳ. Nếu test sàng lọc (+) cần được chỉ định nghiệm pháp tăng đường huyết với lOOg glucose. Trong quá trình mang thai, bệnh đái tháo đưòng nếu không được điều trị tốt sẽ để lại hậu quả gì? Người mẹ dễ bị nhiễm độc thai nghén, nhiễm trùng tiết niệu, tăng nguy cơ phải mổ lấy thai, đa ối. Nguy cơ bị các dị

50


tật bẩm sinh ở con của các bà ipẹ ĐTĐ không được điều trị tăng gấp 2-3 lần so với người bình thưòmg hoặc thai chết lưu, thai to làm tăng nguy cơ đẻ khó và có các sang chấn tổn thương sau đẻ. Tăng nguy cơ bị đẻ non, dễ gây hội chứng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh, tăng tỳ lệ tử vong chu sinh, hạ đường huyết sơ sinh trong những ngày đầu sau đẻ (đặc biệt 24-48 giờ đầu sau sinh). Điều trị bệnh đái tháo đường trong quá trình mang thai như thế nào? Người mang thai bắt buộc phải dùng insulin, có thể 1-4 mũi/ngày tùy thuộc vào đường máu. Sản phụ nhất thiết phải có máy đo đường huyết cá nhân, phải biết tự theơ dõi đường máu của mình với máy đo đó, tốt nhất làm xét nghiệm đường máu 6 lần/ngày; 3 lần lúc đói trước các bữa ăn và 3 lần làm sau các bữa ăn 2 giờ. Những sản phụ này cần được hướng dẫn về các triệu chứng hạ đường huyết, cách xử trí. Chế độ ăn cùa sản phụ vẫn phải duy trì sao cho đảm bảo đủ calo cho mẹ và cho thai phát triển (1.500-1.800 kcalo/ngày). Họ cũng cần đi khám bác sĩ chuyên khoa nội tiết 1-2 tuần/lần với sổ tự theo dõi đường máu để chỉnh liều, cần theo dõi chức năng thận 2 tháng/lần,neu thấy bất thường kiểm tra ngay. Kiểm tra đáy mắt 3 tháng/lần. Khám theo dõi sản khoa định kỳ.

51


Sau khi sinh nở thành công người sản phụ cần làm gì? - Tiếp tục cho con bú càng sớm càng tổt (cho con bú làm đưòmg máu ổn định hcm). Theo dõi đường máu, nhu cầu insulin nói chung là giảm xuống. Nếu cần thiết vẫn pải dùng insulin theo ý kiến bác sĩ điều trị đái tháo đường. Đái tháo đường thai nghén có thể hết sau sinh, để chẩn đoán xác định sau 6 tuần cần làm nghiệm pháp với 75g glucose. Các bà mẹ ĐTĐ thai nghén có nguy cơ béo phì, tăng cân quẠ mức sau đè, nên cần-ehế độ ăn thích hợp 30-50% số người mẹ hày sẽ bị ĐTĐ type 2 sau 10-15 năm. Các ưẻ của các bà mẹ ĐTĐ thai nghén có nguy cơ bị béo phì sau 10-20 năm, bời vậy cần có chế độ ăn hợp lý cho trẻ. Thai phụ và bệnh đái tháo đường. Một khảo sát gần đây trên phạm vi một quận vùng ven của Thành phố Hồ Chí Minh, cứ 100 thai phụ thì có gần b ố n . người bị bệnh đái thào đưòmg. Đây là một căn bệnh ở người mẹ rất nguy hiểm cho thai nhi, lại khỏ phát hiện và các bà mẹ cũng chưa thật sự quan tâm.

Những nguy cơ Đái tháo đường thai kỳ có hai dạng: đái tháo đường gây nên do thai kỳ (chiếm 90%) và đái tháo đường trước lúc mang

52


Thai phụ đái tháo đường dỗ lử vong gấp 10 lần bình thường do những biến chứng cao huyết áp, bể thận... Các bệnh lý khác cũng tăng như; xuất huyết võng mạc dẫn đến mù sau khi sinh, tiền sàn giật, đặc biệt là nhiễm trùng hậu sản. Đái tháo đường thai kỳ làm tăng nguy cơ sẩy thai, nhất là 9 tuần đầu tiên, nếu thai phụ không khổng chế đường huyết tốt. Khi thai qua ba tháng đầu, rất dễ sinh non, nguy cơ này gấp đôi thai phụ bình thưòmg, tăng nguy cơ bị dị tật bẩm sinh như teo chi dưới, não úng thủy, thai không hộp, dị tật tim... đặc biệt với người có bệnh đái tháo đường trước thai kỳ. Mục tiẽu ổn định đường huyết c*ho các thai phụ là: Đường huyết trước bữa ăn: 3.6-4.7 mmol/L (65-85 mg/dL) -Đường huyết sau ăn 1 giờ: dưới 7.8 mmol/L (dưới 140 mg/dL) Đường huyết sau ăn 2 giờ: dưới 6.7 mmol/L (dưới 120 mg/dL) Một nguy cơ nữa đối với thai nhi, đó là thai chết lưu trong bụng mẹ. Em bé chết không lý do ở những tuần cuối sắp sinh (35-38 tuần), khi người mẹ không kiểm soát tốt đường huyết. Bác sĩ Trần Sơn Thạch, bệnh viện Hùng Vương cho biết, ở Việt Nam rứiiều trường hợp thai chết lưu do mẹ bị đái tháo đường mà không được phát hiện và điều trị.

53


Em bé khi sinh ra thường rất to, có thể lên tới 4-5 kg, nhưng lại rất yểu, dễ bị chấn thưcmg lúc sinh. Phần lớn các em này sẽ bị rối loạn đường huyết, suy hô hấp, dễ bị đái tháo đường, phát triển tâm thần vận động chậm. Xử lý bệnh như thế nào? Để thai nhi phát triển bình' thưòrig, thai phụ cần ổn định đưÒTig huyết. Viộc này thông qua chế độ ăn, dùng thuốc và việc tập luyện. - Mỗi thai phụ nên có một máy đo đường huyết đề tiện theo dõi bệnh. Thử ít nhất 6 lần trong ngày vào trước mỗi bữa ăn, 1-2 giờ sau khi ăn để đạt đường huyết gần mức bình thường nhẩt nhằm giúp thai nhi phát triển tốt. - Chế độ ăn uổng cực kỳ quan trọng: .phải cung cấp đù dưỡng chất cho cả mẹ và con, nhưng không quá thừa đe dẫn đến tăng đường huyết. Những bữa ăn của thai phụ nên chia nhỏ ra làm 6 bữa trong một ngày và ăn đủng giờ. Năng lượng cung cấp khoảng 30-35 kcal/kg cân nặng. Nên ăn thức ăn giàu năng lượng, rau xanh, trái cây ít đưòng. Không nên ăn quá no và cũng không nên để quá đói mới ăn. Khi không khổng chế được đường huyết bằng việc ăn uống, các thai phụ cần tiêm insulin theo.hưómg dẫn của bác sĩ. ■Vận động dặc biệt tốt vód thai phụ bị đái tháo đường, để giúp cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai, kháng lại nhiều bệnh tật khác. Nên lựa chọn những bài tập thể dục đơn giản và đi bộ. Mỗi

54


ngày tập tối thicu 30 phút. Tuy nhiên, không nên tập quá sức. Những tháng cuối thai kỳ, thai phụ nên theo dõi chặt chẽ thai nhi. Thường xuyên đếm tim thai, khoảng 3 lần/ngày. Nếu thai cựa >10 lần/giờ là binh thường. Nếu thai nhi có biểu hiện quẫy đạp không bình thường, hãy đến ngay phòng khám đề phòng thai bị chết trong bụng mẹ. Sau khi sinh, thai phụ cần theo dõi đường huyết và đề phòng nguy cơ nhiễm trùng. Một tổng kết cho thấy >50% bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ sẽ mắc bệnh đái tháo đường sau 20 năm và 70% sẽ tái phát ỏf lần sinh sau đó. Do vậy, thai phụ cần có một chế độ sinh hoạt thật điều độ sau khi sinh nở. Thực đơn 2.000-2.200 kcal dành cho thai phụ mắc bệnh đái tháo đường Giờ ăn

Thực đon số 1 Xôi bắp muối mè(vừng); một chén nhỏ 6-7 giờ Chuối sứ: 1 trái

Bánh canxi không đường; 2 cái (20g) 9 giờ Sữa tươi không đường; 1/2 ly (100 ml) 11 giờ Cơm 1,5 chén 30 Cà chua nhồi thịt (cà

Thực đơn số 2 Phờ bò nạm nước trong: 1 tô vừa (bánh phờ 1 chén, 30g thịt bò, lOOg rau sống, rau thơm) Ổi: 1 trái nhỏ Sữa tươi không đường: 1 ly (200 ml)

Com 1,5 chén Mực xào su su, cà rốt (mực

55


chua 2 trái, thịt nạc 'tươi lOOg, rau lOOg. dầu lOg) Canh bông thiên lý nấu giò 50g, dầu 5g, gia vị) sống (thiên lý 60g, giò 20g) Dưa giá: lOOg Mận: 4 trái Canh huyết (tiết) heo nấu hẹ (hẹ bông 50g, huyết heo 1 miếng 50g, 1/4 miếng tàu hũ) Cam; 1 trái Chuối nướng 1 trái Bắp ngô luộc: 1 14 giờ trái lớn Ccrm 1,5 chén Mi vịt tiềm (mì Trứng khó thịt (hột vịt 1/2 luộc 2 chén, thịt vịt cái, thịt kho 1 miếng lóm) nạc lOOg, dầu 5g, Đậu que luộc 200g nấm rorm 50g, măng 18 giờ Quýt; 1 trái (50g) 50g, cà rốt hành tây 50g). Rau sống: lOOg Táo ta: 5 trái • 21 giờ

56

Đánh giò: 1 cái

Bánh bông lan; 1 miếng nhỏ (50g)


CHA T lỂ u ĐỮỜNG, CON NHẸ CÂN Nghiên cứu của Anh cho thấy, khi mới sinh, con của những người đàn ông bị đái tháo đường type 2 thường nhẹ hom khoảng 168g so với con của những người đàn ông không bị bệnh này. Trong khi đó, hiện tượng sinh con nhẹ cân lại không được ghi nhận ở phụ nữ tiểu đường. Các nhà nghiên cứu tại Viện sức khỏe trẻ em tại London và Đại học Bristol đưa ra kết luận trên sau khi tiến hành điều tra trên 11.000 nam giới và phụ nữ ở độ tuổi 41. Tất cả đều sinh vào tuần đầu tiên của tháng 3 năm 1958. Theo các nhà khoa học, chưa thể nói rẳng có mối liên hệ trực tiếp giữa bệnh đái tháo đường type 2 ở cha và sự giảm trọng lượng khi sinh ở con, nhất là khi vai trò của nam giới trong sự phát triển thai nhi là hết sức khiêm tốn. Hom nữa, nhiều ông bố lại sinh con khi còn chưa có những biểu hiện rõ ràng của bệnh. Tuy nhiên, sự khác biệt về di truyền (cùng lúc quy định khả năng bị đái tháo đường type 2 và sinh con nhẹ cân) ở một số người có thể là nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên.

57


ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ CHUYỆN SINH HOẠT VỢ CHỒNG Những người đàn ông mắc bệnh ĐTĐ thường rất khó khăn khi nói về van đề

ÍÌPuh

dục của mình. Bởi-vậy việc kiểm

soát bệnh nhân bị rối loạn chức năng cường dương (RLCNCD)là một vấn đề rất quan trọng. Phải chăng đây là công việc để cái thiện tốt hơn nhu cầu đời sống cho người bệnh ĐTĐ? Tại sao những người đàn ông mắc bệnh đái tháo đường lại bị tối loạn chức năng cường dưoTig? Khi cơ thể con người bị tác động bời sự rối loạn chuyển hoá glucose một cách trầm trọng và lâu dài thì nó sẽ kéo theo những rổi loạn khác. Đó là rối loạn chức năng thần kinh trung ương, rối loạn chức năng thần kinh ngoại vi, rối loạn nội mô và các rối loạn về nội tiết, Mặt khác còn có cả sự thay đổi về mạch máu, thay đổi của bao trắng (albugiriea) hoặc cũng có thể do tác dụng phụ của một số thuốc... tất cả đều dẫn đến sự mất cân bằng giữa co và giãn cơ trơn trong thể hang của

58


dương vật. Những thuốc gây ra RLCNCD đó là: Các thuốc huỷ giao cảm (methyldopa, clonidine, reserpin, guanetidine), các thuốc chẹn bê-ta, thiazide, thuốc tâm thần, chất ức chế men monoamineoxidase và cáổ chât ức chê tái hâp thu serotonin... Biện pháp điều trị Khi íhầv thuốc đã chẩn đoán một cách chắc chắn bệnh nhân mấc bệnh ĐTĐ cỏ RLCNCD thì việc đầu tiên là phải kiểm soát tốt đường huyết của người bệnh, đồng thời người bệnh phải giảm uống rượu, bỏ hút thuốc lá và ngừng hẳn các loại thuốc có thể gây ra RLCNCD. Sau đó chúng ta có thể sử dụng một trong các biện pháp điều trị sau Thuốc: Những thuốc qua đường uổng và thuốc tiêm vào thể hang có nhiều loại. Tuy nhiên mỗi loại thuốc đều phải được sử dụng trên mỗi bệnh nhân khác nhau, tuỳ theo chi định của thầy thuốc.

•.

Trị liệu qua niệu đạo: Người ta có thể bơm các thuốc . alprostadil qua đường niệu đạo, tuy nhiên nó không có hiệu quả như khi tiêm vào thể hang. Các dụng cụ hút chân không: Các dụng cụ này gây ra áp suất âm để kéo máu vào thể hang và giữ máu lại bàng cách đặt vào đáy dương vật m^t dải thắt để ngăn chặn sự thoát lưu của tĩnh mạch.

Õ9


c ấ y mảnh ghép: Khi không còn giải pháp hữu hiệu nào khác, thì người ta cấy những vật ghép vào dương vật. Những vật ghép này là những vật bán cứng (semirigid), uốn được và phồng lên được. Có thể điều chinh (volum) độ phồng to hay nhỏ tuỳ theo ý muốn của người bệnh (...) Ngoài 4 trị liệu trên có thể tham khảo thêm 3 phượng pháp sau: Một loại âm đạo giả, chạy băng pin trông giống như một cái ví nhò kẹp vào dương vật. Diing cụ này tiết ra một chất nhầy làm cho dương vật nóng lên, đồng thòá có 1 bộ phận day qua day lại để kích thích làm cứng dương vật. Sau công đoạn âm đạo giả, người bệnh có thể chuyển sang công đoạn âm đạo thật một cách rất dễ dàng. Phương pháp làm bỏng niệu đạo dương vật được dựa vào cơ chế ruồi Nam Mỹ đốt vào da và làm bỏng da. Trên cơ sở này người ta chế ra một loại thuốc thải qua đường tiết niệu và nó có tác dụng gây bòng niệu đạo dẫn đến kích thích thể hang làm cho dương vật luôn luôn ờ trạng thái cương cứng. Phương pháp thứ 3, hay nói đúng hom là phương pháp thứ 7, đó là sử dụng 1 dụng cụ bắn chân không tạo ra áp lực đẩy hơi qua da của dương vật và làm cho dương vật cứng lên. Tuy nhiên y học sẽ còn phát triển, nên hy vọng cho những người bị ĐTĐ bị RLCNCD vẫn ở phía trước.

60


ĐÁI THÁO ĐỮỜNG c ó THỂ GÂY RỐI LOẠN TÌNH DỤC ở PHỤ NỮ Các nghiên cửu mới đây cho thấy phụ nữ bị đái tháo đường có nguy cơ bị rối loạn tình dục nhiều hom so với những phụ nữ khỏe mạnh bình thường khác. Bệnh nhân đái tháo đường type 1 thường được chẩn đoán từ lúc trẻ và thường do sự sai lệch trong hệ miễn dịch làm ảnh hường tới quá trình sản xuất insulin của tế bào B tiểu đảo tụy. Các nghiên cứu cho thấy 27% phụ nữ bị đái tháo đường bị giảm dịch âm đạo, cảm thấy khó khăn hay đau đớn khi quan hệ tình dục và giảm hứng thú trong quan hệ tình dục. Cũng như vậy với những phụ nữ bị đái tháo đường đã có biến chứng thì những rắc rối này càng nghiêm trọng hơn so với những người chưa có biến chứng. Tuy nhiên, ngưòã ta vẫn chưa thấy có mối liên quan nào giữa sự giảm hứng thú trong quan hệ tình dục với tuổi, chỉ số BMI (chi số khối cơ thể), tình

61


trạng mãn kinh hay sử dụng các liệu pháp thay thế hoỏc môn. Nghiên cứu trên 97 phụ nữ bị đái tháo đườnu và 145 phụ nữ khỏe mạnh binh thường khác cho thấy gần 11% phụ nữ bị đái tháo đường và 7% phụ nữ khỏe mạnh gặp 2 hay 3 rắc rối trong quan hệ tình dục. Đa số những phụ nữ bị đái tháo . đường trong nhóm nghiên cứu này giảm hứng thú trong quan hệ tình dục, giảm chất dịch âm đạo và cảm thấy đau đớn khi quan hệ. Phụ nữ bị rối loạn tình dục mắc trầm cảm nhiều gấp 4 lần so với những người bình thường. • Đái tháo đường là một bệnh mãn tính, nó ảnh hưởng cả về thể chất lẫn tinh thần bệnh nhân và cả hai yếu tố này đều có liên quan đến đời sống tình dục của ngưcd bệnh. Bời vậy cần có thêm nhiều nghiên cứu để giúp các bệnh nhân bị bệnh này có thể có quan hệ tình dục bình thường hay tăng hứng thú, giảm đau đớn khi quan hệ.

62


TÓM LƯỢC VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - Tiểu đường là một tình trạng bệnh mãn tính liên quan nông độ đường máu cao bất thường. - Insulin được tạo bởi tuyến tuỵ giúp hạ thấp đưòmg máu. - Cơ thể không có hay sản xuất thiếu Insulin nên gây bệnh tiểu đường. - Hai loại đái tháo đường được đề cập là type 1 ( phụ thuộc Insulin) và type 2 ( không phụ thuộc Insulin). - Các triệu chứng cùa bệnh đái tháo đường bao gồm tiểu nhiều, khát, đói và mệt mỏi. -Tiểu đường được chẩn đoán bởi xét nghiệm máu. - Các biến chứng chính của đái tháo đường gồm có mãn tính và cấp tính. - Cấp tính: đường huyết tăng cao gây nguy hiểm, đường huyết thấp bất thường do dùng thuốc đái tháo đưòmg có thể xảy ra.

63


- Mãn tính; Bệnh các mạch máu nhỏ và lớn, có thể làm tổn thương mắt, thận, thần kinh, tim. Điều trị đái tháo đường phụ thuộc loại và mức độ trầm trọng của bệnh, đái tháo đưòmg loại một được điều trị bàng Insulin, thể dục, chế độ ăn. đái tháo đường type 2 được điều trị trước tiên bằng giảm cân, điều chinh ăn uống, thể dục, nếu không thể kiểm soát được mới dùng thuốc uống hoặc tiêm.

64


PH Ầ N II CHẾ ĐỘ Ă N VÀ DINH DỮỠNG CHO NGỮỜI MAC BỆNH T lỂ u ĐƯỜNG

€5


ĐIỂU CHỈNH CHẾ ĐỘ ĂN U ốN G Việc ăn uống thế nào để hợp lý, có lợi cho sức khỏe là điều cần thiết đáỉ với tất cả những ai có tư duy sáng suốt. Người bệnh đái tháo đưcmg càng phải biết cần ăn gì, ăn nhiều ít ra sao, mấy bữa và khi nào; dồng thòi cũng phải biết phối hợp ăn uống với dùng thuốc chống đái tháo đưòng là insulin. Điều quan trọng là phải biết chuẩn bị dinh dưỡng ra sao để thích hợp với nhu cầu của công việc và những gắng sức về thể chất. Khi hiểu và biết phải ăn uống ra sao là lúc bạn có thể khẳng định rằng bạn đã có chế độ dinh dưỡng có ý thức, rằng bạn đã điều chinh nó. Lúc đó, bạn có thể vứt bỏ những bảng thời gian biểu cứng nhắc, tránh những kiêng khem quá' đáng, không cần thiết. Phương pháp điều trị đái tháo đường này không bắt bạn phải kiêng khem quá nhiều. Các bữa ăn của bạn vừa không gây tăng nồng độ đường máu một cách quá mức, vừa hạn chế tăng cholesterol và triglycerid teong máu. Điều này có ý nghĩa 66


đặc biệt cả trong phòng chống các bệnh tim mạch. Chế độ dinh dưỡng có thể được lựa chọn một cách tự do, phù hợp với bạn và ý thích cùa bạn, với điều kiện là bạn phải biết chọn dùng đúng liều lượng thuốc, các bữa ăn và các gẳng sức về thể chất. Neu không có đủ kiến thức điều trị, bạn phải sử dụng những bảng biểu và chế độ ăn uống kiêm khem như trước đây. Bạn có thể mua được sự tự do giải phóng khỏi những điều ngăn cấm bàng chính ưi thức và sự hiểu biết.

67


BỆNH T lỂ u ĐỨỜNG VÀ NGHIỆN NGẬP uống rượu Tất cả những người bị bệnh đái tháo đường không nên uống rượu dưới bất cứ dạng nào, dù ít hay nhiều, và lúc nào cũng phải nhớ là loại chất lỏng này không cần cho cơ thể của mình. Ngược lại với quan điểm chung, rưọru làm giảm và kìm hãm chứ không hề kích thích hoạt động cùa não. Chúng có ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe và gây khó khăn cho việc tự kiểm tra bệrứi tiểu đường. Tuy nhiên, để quyết định bỏ rượu, bệnh nhân cần có lý trí. Trước hết, xin được giới thiệu ảnh hường của rượu đối với bệnh đái tháo đưòmg để người bệnh có thể tự quyết định: nên dùng rượu hay không và nếu có thì nên dùng như thế nào? Đối với những người bị tiểu đường, việc uống rượu có thể gây những hậu quả nguy hiểm sau: - Rượu trực tiếp tác động lên quá trình kìm hãm, sản sinh và đào thải glucose qua gan, gây nguy cơ hạ đường huyết. Tình trạng này rất khó phân biệt vì nó giống như trạng 68


thái cùa nguời đang bị say rượu Điều đó dẫn đến hậu quả nghiêm trọng do không thể xử lý sớm được. - Rượu tưong tác với các dẫn chất sulphonelurea, gây đỏ mặt, đau đầu và bồn chồn. Với những người bệnh bị đái tháo đường được điều trị bang metíormin (biguanid), rượu còn gây biến chứng, nguy hiểm đến tính mạng (thí dụ như "nhiễm axit lactic"). - Rượu không có giá trị bổ dưỡng, nhưng ngay sau khi uống, nó sẽ tạo ra năng lượng không cần thiết (xem bảng). Rưọru dưới dạng bia, rưọoi vang, rượu mùi, rượu thuơc còn có thêm lượng đường, axit hữu cơ và do vậy tạo thêm ảnh hưởng xấu khác. Bảng giá trị năng lượng cùa một số đồ uống có rượu Tên đồ uổng

Số lượng đong Lượng cồn (g) i Lượng ca-lo (KJ) Rượu trắng 1 ly 11 - 12 75-85 và vvhisky (314-356) (30g) Ị Coniac và 1 ly 75-112 10-15 Gin (314-469) (30g) Rum 50g 220 - 300 30 -4 0 ' (921 - 12560) Bia 7 - 14 1 cốc 80- 150 (250g) (355 - 628). Rượu vang 1 ly lớn 13 - 15 146-165 (lOOg) (586-691)

69


Xét các tính chất của rưọii, có thể khẳng định ràng, rưẹru chi mang đến những điều phiền muộn. Người bị bệnh đái tháo đưòmg nên tránh uống rượu. Nhiều người cho ràng, vi mối quan hệ hoặc nhân một dịp nào đó, họ có thể cho phép mình uống 10-15 g rượu trong ngày. Nếu chi uổng thi thoảng ờ những dịp thật đặc biệt, với ý thức chủ động và trách nhiệm thi có thể được. Còn nếu uống một cách thường xuyên thì hoàn toàn không nên, vì điều đó sẽ dẫn đến hậu quả nghiện ngập rẩt nguy hiểm. Nghiện rượu ở người bệnh đái tháo đưòmg thưÒTig là điềm báo cho tình trạng sớm tử vong do ccm hạ đường huyết hay do hôn mê nhiễm tcan ceton máu. Một khi bệnh đái tháo đường và nghiện rượu cùng liên kết thì không một cơ thể nào gánh chịu được. Các y văn đã chứng minh, hiểm họa từ vong tăng 50% ưong trưòmg hợp này. M ột vài lời nhắn nhủ tới những người còn chần chừ chưa muốn bỏ rượu: - Không được uống rượu nếu như bạn biết chắc là mìrứi bị bệnh và việc uống rượu có ảnh hưởng xấu tới diễn biến bệnh, đặc biệt bệnh tiểu đường. - Không dược uống rượu nếu như bạn bị chi định chế độ ăn kièng ưong điều trị. - Rượu luôn chống chỉ định đối với những người tuổi

70


còn trẻ, Iigưòi đang điều khiển máy móc và xe cơ giới, phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú. - Neu trong bừa tiệc, bạn bắt buộc phải uống thi chi' nên uống rất ít trong khi ăn, nếu rượu mạnh thì nên pha loãng bằng nước. Không được uống quá 20ml whisky hoặc rượu mạnh; nên tránh đồ uống có cồn cho thêm đường (như rượu mùi, rượu thuốc, bia). - Rượu phải được ghi trong thực đom kiêng giống như mỡ; 1 g rượu cung cấp cho cơ thể 7 Kcal (29KJ). Trong các bữa tiệc dùng đồ uống có rượu, bạn luôn phải mang bên mình thẻ bệnh nhân tiểu đường. H ú t thuốc Việc hút thuốc có hại cho sức khỏe, ngay cả với những người bình thường. Với những người bị bệnh tiểu đường, tác hại của thuốc lá còn mạnh hơn nhiều bời nó ảnh hưởng đến mắt, thận, làm tăng khả năng bị bệnh tim mạch, não... Vì vậy, đã mắc bệnh đái tháo đường thì không nên hút thuốc, nếu bạn thực sự muốn điều trị hiệu quả. Nếu đã hút, cần cai ngay! M a túy Ngưòả bệnh đái tháo đường nếu còn phụ thuộc vào ma túy hay các thuốc gây nghiện khác thì sẽ là một thảm họa. Tác dụng độc hại của các thuốc gây nghiện và ma túy là

71


gây rổi loạn cho quá trình điều hòa đường huyết và che giấu các biểu hiện thiểu (hạ) (ỉưòfng huyết - một nguyên nhân gây đột tử cho người bị tiểu đường. Vì vậy, bệnh nhân đái tháo đường phải rất cẩn thận khi dùng các thuốc giảm đau và gây nghiện, tránh làm xấu thêm tình trạng bệnh của minh.

72


NGỮỜI CAO T U ổI KHÔNG NÊN ĂN NHIỀU ĐỮỜNG Đối với người cao tuổi, lượng đường đưa vào cơ thể nên giới hạn ở mức thấp hom 10-30% so với người trẻ tuổi. Đó là do sự giảm sút các chức năng trong cơ thể người già đã khiến cho việc chuyển hóa đường diễn ra chậm. Nếu ăn nhiều đường, họ rất dễ mắc các bệnh về tim mạch và tiểu đường. ở người cao tuổi, tụy tạng hoạt động kém đi, làm cho lượng insulin tiết ra bị giảm tương đối. Chức năng của dạ dày và ruột cũng giảm, quá trình hấp thụ đường bị- kéo dài và lượng đường trong máu rất dễ tăng cao. Vì vậy, người cao tuổi không nên đưa nhiều đường vào cơ thể, đặc biệt là đường tinh chế. Lượng đường cần đưa vào mỗi ngày tùy thuộc vào nhu cầu nhiệt năng của cơ thể. Nhu cầu này liên quan đến độ tuổi, giới tính, thể trạng và cường độ lao động của từng người. So với thaiứi niên, nhu cầu về đường của những người ở độ tuổi

73


50-59 giảm 10%, độ tuổi 60-69 giảm 20% và từ 70 tuổi trờ lên giảm 30%. Đối với người cao tuổi, lượng nhiệt năng từ các thực phẩm chứa đường chiếm 50-70% tổng nhiệt năng là thích hợp nhất. Những thực phẩm cung cấp đường chù yếu là ngũ cốc, các loại đậu, mía, hoa quả, mật ong...

74


CHAT LỮỢỊí G Bữ a Ă n v à NGUYÊN t Ắc c h u n g Truớc tiên, bạn phải nắm các thành phần ữong bữa ăn: protein, tinh bột (glucid), chất béo, chất xơ, chất khoáng, nước và vitamin. Bạn cũng phải học cách xác định số calo (hay giá trị năng lượng) dùng trong các bữa ăn, trong ngày và việc lượng calo đó do đâu mà có? Chúng có từ thành phần nào của thức ăn? Từ tinh bột, protein hay chất béo? Bạn có thể có kiến thức khoa học và hiểu biết về bệnh từ các câu lạc bộ đái tháo đưòmg hoặc tài liệu, lời khuyên của bác sĩ. Hằng ngày, bạn hãy ghi lại những thứ mình ăn: - Tỉnh bột: Bao nhiêu gam báiứi bì, mì sợi, tấm, khoai tây? - Protein: Bao nhiêu gam thịt, cá, trứng, đậu và hạt đậu? - Chất béo: Bao nhiêu gam bơ, dầu, m ờ động vật, phó mát và váng sữa? - Bao nhiêu gzưn hoa quả tươi? 75


- Bao nhiêu gam đường, bánh ngọt, nước ngọt? - Bao nhiêu gam rượu? So sánh kết quả ghi chép đầy đủ này của bạn với lòã khuyên của bác sĩ. Phải làm sao cho thống nhất giữa kết quả và lòã khuyên của bác sĩ Nguyên tẳc chung trong ăn uổng

'

Bạn cần: - Ăn các thức ăn đa dạng, nhiều thành phần. - Ăn đủ để có trọng lượng vừa phải. - Hạn chế ăn chất béo, đặc biệt là mỡ động vật. , - Cần ăn thêm một lượng thích hợp các hạt mầm và chất xơ thực vật (rau). - Tráiứi ăn đường glucose. - Hạn chế ăn mặn, tránh lượng muối thừa. Lượng muối đưa vào tối đa là 6 gam/ngày. - Tránh dùng các đồ uống có rượu. Đó là cách ăn uống hợp lý cho ngưòã bình thường. Đối với người bệnh tiểu đường, có thể cụ thể hóa như sau: - Đặc biệt phải lùôn giữ cân nặng vừa phải, tránh tăng cân quá mức. Làm thế nào để biết cân nặng của bạn là vừa phải ?

76


Người ta dùng chi sổ khối cơ thể (BMI) = Cân nặng (kg): [Chiều cao (m) Ý Theo Tổ chức y tế thế giới, trừ ngưòri có thai thì: BMI nhỏ hom 18,5 là thiếu cân, thiếu dinh dưỡng Từ 18,5-25 là bình thường (cân nặng lý tường) Từ 25-30 là thừa cân Trên 30 là mập phì Phân bố thành phần trong bữa ăn - Tinh bột: 50-55% (nếu ít vận động, tăng Triglycerid thì giảm còn 40%) - Chất đạm: 20% (khi suy thận, phải giảm còn 0,6g thịư kg cân nặng /ngày) - Chất béo; 25-30% (chủ yếu là chất béo không bão hòa) - Giá trị năng lượng (số calo) của khẩụ phần ăn hằng ngày phải được chọn phù hợp với trọng lượng thực tế, kích thước cơ thể, tuổi tác, giới tính và mức độ công tác của bệnh nhân.

- Chế độ ăn uống phải cung cấp các thành phần thức ăn hằng ngày tương đương nhau, để quá trình chuyển hóa đường hằng ngày tương đương nhau, giúp quá trình chuyển hóa đường hằng ngày được ổn định. Chi được phép tăng các thành phần thức ăn ưong những ngày bạn phải nỗ lực thể chất, lao động nặng nhọc hoặc những ngày cơ thể tăng nhu cầu năng

77


lượng (sổt; mắc thêm một bệnh cấp tính khác). - Trong bữa ăn, cần chú ý sao cho các thành phần protein, tinh bột, chất béo có tỷ lệ thích hợp. Tinh bột chiếm 50-60% giá trị năng lượng; protein (cả thực vật, động vật) chiếm 15-20%. Ngoài ra, cần có thêm các thành phần cần thiết khác như: vitamin, chất xơ thực vật, muối khoáng và chất vi lượng. - Loại bỏ càng nhiều càng tốt các thực phẩm có đường glucose như: bánh ngọt, kẹo, mật, đồ uống ngọt. Nên thay thế bàng những đồ ăn có nguồn gốc tự nhiên có hàm lượng đường thấp. - Có thể dùng các thực phẩm nhân tạo chửa ít năng lượng, đường saccarine. - Hạn chế ăn bánh mì, dấm, mì sợi, mỡ động vật. Lượng protein chỉ nên ẩn tới khoảng 0,7-1,0 g/kg trọn^ưọm g cơ thể. - Không nên àn chất béo, chỉ ăn lượng vừa đủ cho nhu cầu tiêu hao năng lượng của cơ thể. - Các bữa ăn phải được phân chia trong ngày một cách hợp lý, phù hợp với các loại thuốc mình dùng (vitamin hoặc thuốc hạ đường huyết). Lượng tinh bột lớn nhất nên dùng vào bữa ăn gần thời gian mà insulin có tác dụng manh nhất. - Cần tăng số bữa ăn lên 6-7 bữa/ngày, đồng thòri giảm lượng thức ăn (lượng năng lượng) trong mỗi bữa. Nên ăn các

78


bữa đều đặn, đúng giờ. - Không uống rượu. T hứ c ăn nên chọn dùng Thức ăn ở trong bảng này có thể dùng thường xuyên, nhưng với số lượng và lượng calo phù hợp với từng người bệnh: - Các loại bánh mì không pha trộn với phụ gia. - Gạo, mì sợi (số lượng ítx tấm. - Sữa đã được lọc chất béo (0,5 - 10%), sữa chua và phomat không bơ! - Lòng trắng trứng gà - Các loại thịt nạc, đặc biệt thịt bê, bò nạc, thịt thú rừng nạc. - Thịt gà (bỏ da), thịt chim nạc (không ăn thịt ngan, ngỗng) - Nên dùng các loại cá (cá béo bỏ da)

79


VITAMIN D LÀM GIẢM NGUY c ơ BỊ• ĐÁI THÁO ĐỮỜNG Việc thường xuyên cho trẻ uống vitamin D trong một năm đầu đời có thể làm giảm 80% nguy cơ mắc đái tháo đuờng dạng 1. Trái lại, nguy cơ mắc bệnh này tăng gấp 3 lần ờ những trẻ bị còi xương (do thiếu vitamin D) trong năm đầu. Đó là kết quả-một nghiên cứu mới cùa các nhà khoa học Phần Lan. Nghiên cứu này được tiến hành suốt 30 năm trên 12.000 đứa trẻ. Bệnh đái tháo đường type 1, còn gọi là bệnh đái tháo đường phụ thuộc insulin, thường xuất hiện ở trẻ em. Người bệnh cần thường xuyên sừ dụng insulin bổ sung để kiểm soát lượng đường trong máu. Đái tháo đường type 1 được coi là một bệnh tự miễn. Người ta vẫn chưa hiểu vì sao hệ miễn dịch cùa cơ thể lại tự tiêu Ị;iủy các thế bào tiết insulin của tuyến tụy. Trong khi đó, vitamin D lại được biết đến như một tác nhân

80


ức chế miễn dịch. Có thể chính vitamin này đã làm giảm bớt các phản ứng quá thái của hệ miễn dịch. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên cho trẻ dưới 6 tháng tuổi uống vitamin D với liều 8,5 microgram/ngày và cho trẻ 7 tháng - 3 tuổi uống 7 microgram/ngày. Tuy nhiên, các chuyên gia về bệnh đái tháo đường lại cho rằng nghiên cứu của các nhà khoa học Phần Lan chưa đủ sức thuyết phục, và chi nên dùng vitamin D khi được chẩn đoán là thiếu chất này.

81


THỨC ĂN CẦN HẠN CHẾ DÙNG •

Các thức ăn dưới đây nên dùng với số lượng hạn chế và phải phù hợp với chế độ dinh dưỡng của từng ngưcri bệnh: - Bánh mỳ trắng, ngọt. - Gạo lức, bánh ngọt nhân hoa quả. - Các loại cá béo có nhiều mỡ. - Thịt bò lẫn mỡ, thịt lợn nói chung. - Thịt dê, cừu. - Bơ thực' vật được sản xuất theo công nghệ cũ. - Các loại rau quả đóng hộp. - Các loại nước quả đậm đặc, Coca cola.. - Các loại dầu thực vật như dầu oliu, dầu đậu tương, dầu vừng, dầu cải, dầu hướng dương. - Khoai tây. - Rau dưa, nước rau các loại. - Các loại quả.

82


- Các loại nước khoáng (không đường). - Cà phê, chè (số lượng vừa phải). - Các loại chai ngọt nhân tạo như đường saccarine (12 viên/ngày) - Trong thực đcm ăn kiêng có thể có đường kính (saccharose) nhưng tối đa chi 3 thìa cà phê mỗi ngày (để pha trà).

83


NHỮNG THỨC ĂN CẦN t r á n h - Đường (trừ lượng cho phép), mật, các loại bánh ngọt, kẹo, chocolate, kem, mứt, các loại nước quả có đường. - Các loại mì trứng, bánh có đường và chất béo chế biến công nghiệp. - Sữa thô chưa chế biến và các loại sản phẩm chứa nó. - Các loại thịt nhiều m õ như thịt lợn, thịt cừu, xúc xích lợn, thịt hun khói, mỡ, gan, thận, phổi. - Các loại cá nhiều m ỡ như cá tra, cá nheo, cá ngâm dầu, sò ngao, cua bể. - Lòng đỏ trứng gà. - Ngỗng, ngan, vịt. - Bơ, mỡ đông lạnh. - Khoai tây rán các loại. • Các loại quả ngọt ờ dạng sấy khô, các loại quả ngâm

84


đường, nho khô, lạc. - Các loại đồ uống có rượu (trên 8% hàm lưcmg rượu), nước giải khát chứa dextrine như bia, các loại nước ngọt có đường như.

- Các loại thực phẩm khác mà bác sĩ không cho phép.

85


THÁP DINH DỨỠNG ÁP DỤNG CHO BỆNH NHÂN T lỂ u ĐỨỜNG - Vài lần (4-51ần)trong tháng: Thịt lợn, thịt bò bơ, xúc xích. - Vài lần trong năm: Kem, bánh bánh ngọt, socola gato. - Vài lần trong tuần: Thịt bê, Trứng (bỏ lòng đỏ), cá (ít béo). - Hàng ngày:

Sữa, sữa chua, phô mai (lọc bơ), Dầu

thực vật, bơ thực vật, hoa quả đậu và các loại rau, loại hạt, gạo, khoai tây, bánh mì, tấm xay, mì sợi, ngũ cốc Tháp dinh diiỡng áp dụng cho người bệnh tiểu đường; phía đinh tháp chi sự hạn chế, phía đáy chi sự bớt hạn chế hơn. Tổng năng lượng cần cho một ngày từ 1500 - 1700 Kcal - Cách tính tổng năng lượng cho 1 người:- số Kcal cần cho 1 Kg cân nặng

86

X

cân nặng cơ thể


- Bảng Kcal cần cho 1 kg cân nặng + Người mập cần giảm cân : 20 Kcal/kg cân nặng + Người lao động nhẹ; 30 Kcal/kg cân nặng + Người lao động trung bình; 35 Kcal/kg cân nặng + Người lao động nặng : 40 Kcal/kg cân nặng

87


MẪU THỨC E)ƠN CHO BỆNH NHÂN T lỂ u ĐỮỜNG

38

Giờ ăn

Thử 2, 5

Thứ 3, 6, CN

Thứ 4, 7

6g30

Bánh mi: nửa cái 70 gr Giò lụa: 50 gr

Mì: 50 gr Thịt nạc: 40 gr Tẩn ô, hoặc cải: 100 gr Đậu phộng rang; 50 gr

Bánh ướt 150 gr Thịt heo nạc: 30 gr Rau sổng, nước chấm không đưèmg Đậu phộng rang: 20 gr

llg30

Cơm : khoảng 70gr gạo Rau cần; 200 gr Trứng chiên: 1 quả Đậu hũ luộc 200

Cơm: Cơm: 70 gr khoảng 70 gr gạo gạo Măng: 200 gr Cải luộc: ' Gan heo: 70 300 gr gr Cá nạc: 50 Hành, rau


gr Dầu ăn: 10 gr

gr' Thịt heo: 30 gr Cà chua: 100 gr

sống ti ộn Dầu ăn: 10 gr

I7g30

Bún 150 gr Thịt bò: 50 gr Rau cải; 300 gr Rau sống

Cơm; khoảng 70 gr gạo Thịt bò: 60 gr Khoai tây: 150 gr Cà rốt: 100 gr Cải xoong:. 100 gr

Cơm: khoảng 70 gr gạo Cải xoong; 300 gr Tàu hũ; 200 gr Cà chua: 100 gr Hành; dầu ăn: lOgr

21g

Sữa đậu nành

không đường: 1 ly

khoảng 200 ml

Giá trị dinh dưỡng của thực đơn này - Năng lượng: 1.700 Kcal - Chất đạm: 16% - Chất béo: 30% - Tinh bột: 54% - Chất xơ: 35 gr

89


Tóm lại; Những người mắc bệnh đái tháo đường hiện nay, hoàn toàn có thể kĩểm soát và ngăn chặn không cho bệnh nặng hơn bằng cách phối hợp tích cực với bác sĩ chuyên khoa của mình, tuân thủ đều đặn việc uống thuốc và xây dựng một chế độ ăn phù hợp cho riêng mình. Neu thực hiện được như vậy sẽ tạo cho người bệnh một khả năng sinh hoạt hoàn toàn bình thường như những người không mẳc bệnh, nâng cao chất lượng cuộc sống, có tuổi thọ cao và cảm giác an toàn thư thái. Đặc biệt với bệnh nhân ĐTĐ loại 2 quá cân nặng, phải ăn uống chặt chẽ kết hợp với tập thể dục phù hợp để giảm cân, điều này rất quan trọng quyết định thành công trong điều trị.

90


c h u Ẩn b ị t h ứ c ă n Người bệnh đái tháo đường nên dùng các kỹ thuật nấu nướng sau: - Luộc trong nưởc. - Hấp cách thủy. - Nướng hoặc vùi than. - Hầm tròng nước. - Dùng các loại nồi nấu, rán không cần hoặc cần ít dầu. Các thức ăn nển dùng ngay, không để lâu.

91


CÂN ĐO KHI NẤU ĂN Trong thòd gian đầu nấu ăn cho người bệnh tiểụ đường, cần phải cân đo lượng thức ăn, sau một thòi gian sẽ có thể ước lượng băng măt được.

Tên thức ăn

Khối lượng tính bàng gam

Cáciygọi thường dùng

__Tgĩ_ 50 10 10

Một lát dày 1cm Một gạt thìa canh Một gạt thìa canh

Sữa Váng sữa Phó mát trắng

200 15 50

Một cốc thủy tinh Một gạt thìa canh Một gạt thìa canh

Trứng 'Thịt Bơ thực vật Bơ động vật

50 100

Một quả Một miếng dài 1Ocm, rộng 8cm và dày Icm.

Bánh mi gối Tấm Bột

92

10


Dầu Mỡ

5 10 10

Hai gạt thìa nhỏ Một gạt thìa nhò Một gạt thìa canh Một gạt thìa canh

Hành táy Củ cải Đậu Hà Lan Cà rốt Cà chua Khoai tây Quả đào Quả chanh Quả lê Quả táo Quả mơ

100 50 100 100 50 50 120 150 100 100 120

Một củ vừa phải Một củ nhỏ Nửa cốc Hai củ Hai quả Một củ vừa phải Một quả Hai quả to Một quả vừa phải Một quả vừa phải Ba quả to

Quả cam Quả mận Quả dâu tây Quả nho

150 100 150 80

Một quả vừa phải Năm quả Một cốc Một chùm nhỏ

Đường

5

Một gạt thìa nhỏ

93


HỆ SỐ CHUYỂN Đ ổ l TINH BỘT Đối với người bệnh tiểu đưòng, sẽ rất thuận lợi nếu nắm được chế độ ăn của mình thông qua một hệ số cố định. Đó là hệ số chuyển đổi tinh bột - HCĐB (1 đơn vị HCĐB = 10 g tinh bột). Hệ số HCĐB sẽ giúp bạn và bác sĩ nắm được số lượng thức ăn dùng hàng ngày để điều chinh cho thích hợp. Bảng ^ H ệ số chuyển đổi tinh bột (HCĐB) Tên thức ăn

Lượng thức ăn (tính bằng gam) chứa 1 đom vị chuyển đổi tinh bột HCĐB

Thức ăn có nguồn gốc ngũ cốc: . Tấm; lúa mì, tiểu mạch, gạo (một gạt thìa canh) Mì sợi; + Đã nấu chín + Chưa nấu

15 45 15

Bột các loại ( 1,5 thìa canh) Corm

15 50

Bánh mì các loại; Bánh mì Pháp

23

94


Bánh mì tròn, bánh sang bò Bánh mì thường Bánh bích quy ngọt Bánh bich*quy mặn Bánh gatô Bánh bím bim Wafle (bánh kem xốp)

22 24 14 15 20 16 20

Các sản phẩm sữa: Jogurt 1,5% Jogurt 0,3% Sữa chua 1,5% Sữa 3,5% Sữa 1,5% Sữa 0,3% Sữa cô đặc Sữa bôt đã tinh'chế * Sữa bột chưa tinh che

200 200 250 250 250 250 100 20 30

Hoa quả; Dứa đã gọt vỏ Dưa hấu Chuối: + đã bóc vỏ + chưa bóc vỏ Đào (một quà vừa phải) Chanh Chà là sấy khô Quả vả sấy khô

'

Ị ■ ! ị ị 1 ị i1

! ■

100 400 50 70 100 170 15 20

95


Quả na Quả bưởi (một quà to, đã gọt vỏ)

170

200 100

Quả lê (một quả nhỏ) Quả táo (một quà vừa phải) Quà quýt Dưa bờ Quả mơ Quả cam: + đã gọt vỏ + chưa gọt vỏ Quả mận (6-7 quả ) Quả dâu tây (khoảng 16 quả ) Quả dâu ta Quả nho (10 quả to) Quả nho sấy khô Quả anh đào (25 quả ) Quả phúc bồn từ (trăng hoặc

100

170 300 80 100

140 80 150 150 70 15 100 100

đen) Nước'sinh tố hoa quả : Bưởi Táo Cam Nho Cà chua Mận Phúc bồn tử Anh đào

96

120 110 110

50 300 70 100 80


Cùi dừa khô Lạc, hạt dẻ..

120 80

Rau: Hạt đậu trang khô Hạt đậu Hà Lan khô

20 20

Hạt đậu Hà Lan đóng hộp bỏ nước Ngô (một bấp nhỏ) Khoai tây Khoai tây; thái mỏng, sấy khô Khoai tây thái miếng Khoai tây: bột Các hợp chất ngọt: Đường Pructose Glucose Xylit Sorbit

r " Xin giới thiệu thêm một sô hợp chất ngọt nhân tạo khác ....u, Aspartaminan, Saccharine,' Acesulfam

150 100 65 25 35 15

10 10 10 10 10

97


THỜI GIAN ĂN VÀ s ố LỨỢNG BỮA Ă N TRONG NGÀY Người bệnh cần đảm bảo đủ 4-8 bữa ăn hằng ngày, tùy từng cá nhân. Những người đang sử dụng phương pháp chữa bệnh truyền thống bằng insulin (2 liều 1 ngày, dùng* hỗn hợp nhanh - chậm) nên dùng 6 bữa/ngày, trong đó có 3 bữa chính và 3 bữa phụ bổ sung. Điều quan trọng là các bừa ăn phải cấp đù lượng calo cần thiết cho người bệnh, đồng thời được chia vào các bữa thích hợp, thí dụ: Nếu 6 bữa ăn trong một ngày thi: - Bữa sáng cần 20%-25% lượng calo. - Bữa sáng phụ cần 10% lượng calo (khoảng 9-10 giờ). - Bữa trưa cần20% -25% . - Bữa chiều cần 10%. - Bữa tối cần 20%. - Bữa tối trước khi đi ngủ (nếu bị hạ đường huyết vào đêm) cần 10%. 98


\êu 5 hữa ăn trong một n^òy thì: ■ lỉữa sáng cần 20% lượng calo. - nữa sấng phụ cần 10% lượng calo (khoảng 9-10 giờ). - Bữa trưa cần 25%-30%. - Bữa chiều cần 10% hoặc 15%. - Bữa tối cần 20%. Sủu 4 bừa một ngày thì: - Bữa sáng cần 30%. - Bữa trưa cần 30%.

*

Bữa tối cần 25%. - Bữa sáng phụ hoặc bữa tối trước khi di ngù cần 15%. Nên ăn các bữa cũng như dùng số lượng năng lượng (calo) đêu đặn cho mọi ngày, mọi bữa để trárứi nguy cơ hạ đường huyết sau khi dùng thuốc insulin. Khi bạn cần thay đổi thời gian (lịch) các bừa ăn hoặc thành phần của chúng, cần điều chỉnh lượng tiêm insulin tác dụng nhanh một cách phù hợp. Thí dụ; tăng 2-4 đơn vị trước những bừa ăn có lượng calo tăng nhiều hoặc ngược lại. Hãy nhớ: Nếu tiêm insũlin 1-2 lần mỗi ngày, bạn phải chấp hành đúng thời gian biểu và thành phần calo các bữa ăn; nhưng nếu tiêm insulin 3-4 lẩn mỗi ngày, bạn có thể cho phép mình dược tự do hơn đôi chút.

99


Con phối hợp ăn uổng với các thuốc giam đường lìii\êt ra sao? Insulin nhanh cần tiêm 30-40 phút trước bữa ăn. Còn thuốc chậm (thí dụ insulin lente) tiêm trước bữa ăn tôi mộl giờ. Tiêm như vậy sẽ khiến sự tăng hàm lượng insulin trong máu phù hợp với sụ tăng lượng đường máu sau khi ăn.

100


CHỐNG BÉO, GIẢM KHỐl LỮỢNG CƠTHỂ Đa sổ bệnh nhân tiểu đưcmg, đặc biệt là đái tháo đường type 2, bị béo quá, cần giảm khối lượng cơ thể. Trong nhữrĩg trường hợp đó, bác sĩ thường khuyên dùng chế độ ăn kiêng có lượng calo thấp hơn nhu cầu tối thiểu cho người bệnh. Chi ăn các thức ăn được ghi trong các bảng tín hiệu xanh và vàng. Chú ý: Người bệnh không được tự ý đặt chế độ ăn kiêng chống béo cho mình. Chế độ ăn kiêng này phải do bác sĩ điều trị chi định hoặc đồng ý.

,

Trong thời gian ăn kiêng, nếu thấy điều gì bất thường (hoặc còn lo ngại gì), phải báo và xin ý kiến chi định của bác sĩ ngay. Cần báo với gia đình về chế độ ăn kiêng của mình để mọi người giúp đỡ thực hiện thông qua việc chuẩn bị nấu nướng thức ăn...

101


MỮỜI LỜI KHUYÊN K m THỨC HIỆN CHẾ ĐỘ ĂN KIÊNG 1. Giữ lịch các bữa ăn cho đúng giờ, chi ăn thịt tối đa (protein) trong hai bữa, ăn rau ở bốn bữa còn lại cùng với các sản phẩm ngũ cốc khác. 2. Loại bỏ các thức ăn chứa nhiều mỡ. 3. Rất có lợi nếu trong bữa ăn có nhiều thức ăn ít năng lượng. Thí dụ: rau, nấm khô, cà rốt, dưa chuột... 4. Không được bỏ bữa. Có thể tránh việc ăn quá mừc bằng cách không để mình quá đói. Luôn để bên mình những thức ăn ít năng lượng phòng khi buộc phải ăn thi dùng. 5. Không bao giờ để thức ăn đầy bát gây cảm giác cần phải ăn nhiều. 6. Ăn chậm. 7. Thường thức đồ ăn chứ không ăn vô tội vạ. Cần dùng các bát đĩa nhỏ để chứa đồ ăn.

102


9. Neu không loại hó hoàn toàn thức ăn có nhiều năng lượng calo thì nên chế biến chúng làm sao để số năng lượng khôna tăng. Thí dụ: luộc, nâu. chứ không rán, rang với mỡ. 10. Nếu bạn muốn ăn kiêng và hạn chế số lượng thức ăn thi không bao giờ làm được ngay, phải giảm dần lượng thức ăn theo thời gian, khi đã thực hiện dược nên duy trì mãi mãi. Và không bao giờ được tăng lên. Bạn cần nhớ ràng, giảm trọng lượng cơ thể dễ hơn là giữ được trọng lượng đã giảm, cần kết hợp tập luyện thể lực từ từ và thích hợp để hỗ trợ giảm béo và giữ trọng lượng đúng mức. Nếu bạn chưa tập bao giờ, hăy bẳt đầu từ đáy tháp lên đinh

103


BỆNH NHÂN TlỂu ĐỮỜNG KHÔNG NÊN DÙNG ĐỒ ĂN NAU QUÁ CHÍN Các món !uộc có lọi cho sức khỏe hoTi món nưóng Nguyên nhân là do khi được đun nấu lâu ở nhiệt độ cao, các thành phần trong thực phẩm (đường, protein, chất béo) làm sàn sinh chất độc hại tên là AGE. Chất này có thể khiến hệ miễn dịch "nổi giận" và gây tổn hại cho mạch máu. Đó là kết luận từ công trình nghiên cứu tiến hành trên 24 bệnh nhân bị đái tháo đường cùa bác sĩ Helen Vlassara, chuyên gia về đái tháo đường tại Đại học Y Mount Siani ở New York (Mỹ). Theo bà, từ nhiều nặm nay, các bác sĩ đã lưu ý bệnh nhân đái tháo đường phải hạn chế lượng đưòmg và chất béo trong chế độ ăn. Tuy nhiên, họ lại bỏ qua thành phần AGE, thường tăng cao khi thực phẩm được đun nấu lâu ở nhiệt dộ cao như khi rán hoặc nướng. Chế độ ăn lâu dài với •

nhiều AGE sẽ đặt hệ miễn dịch trong tình trạng thường xuyên bị nhiễm trùng nhẹ, với tổn thưcmg ở các động mạch nhỏ và vừa. Điều này có thể gây bệnh tim và những rắc rối khác. 104


Níìhiên cửu cua bac sĩ Vlassara cho Ihấy, có thể làm giảm hàm lượng A(il- Ironụ thực phẩm nhờ cách nấu nư(mg. Theo bà, cách lôt nhát là (lun nhanh thức ăn với nhiêu nước, chảng hạn luộc hoặc háp đồ ăn trong thời gian ngẳn nhất. Cũng có thể xào thịt nhưng cần thái thật mòng và đào nhanh với một chút dầu. Theo bác sĩ Vlassara. một trong những nguồn AGE "dồi dào" nhất là món gà tây nấu theo kiểu truyền thống của Mỹ. Cà phê, cola và đồ uống có chocolate cũng chứa nhiều chất này. Một số đồ uống cola sẫm màu thường được thêm các sản phẩm caramen hóa, chứa rất nhiều AGE. Bà khuyên bệnh nhân đái tháo đường nên dùng loại soda không màu và không đường thay cho các đồ uống sẫm màu. Những nghiên cứu trên động vật trước đó cho thấy, hạ thấp hàm lượng AGE giúp làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tim hoặc làm chậm sự khởi phát cùa bệnh. Tuy nhiên, giáo sư Eugene Baưett, Chủ tịch Hội đái tháo đường Mỹ cho rằng, hiểu biết về tác dụng của AGE trên con người chưa nhiều và còn quá sớm để đưa ra kết luận ràng giảm AGE giúp hạn chế nguy cơ bệrửì tim.

105


BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐỮỜNG CÓ ĐƯỢC UỐNG RƯỢU KHÔNG? «

Đổi với khá nhiều người, uống rượu được xem là một niềm vui. Uống rượu với sổ lượng vừa phải có thể giúp tăng cường sức khỏe, làm giảm tỳ lệ mấc một số bệnh tim mạch. Thế nhưng người uống quá nhiều rượu hoặc nghiện rượu sẽ có nguy cơ cao mắc một số bệnh lý nguy hiêm. Đặc biệt rất nhiều bệnh nhân đái tháo đường thường băn khoăn là liệu họ có được phép uống rượu không, và nếu có thì loại rượu nào thích họp và số lượng bao nhiêu là vừa? 1. M ối liên quan giữa rượu và sức khỏe Hiện nay ở các nước phương Tây, có tới 80-85% ngưòả dân có uổng rượu, nhiều người uống rượu thường xuyên, và phần lớn trong số này đều mắc nhũng bệnh liên quan đến rượu. Một số hậu quả thường gặp do uống nhiều rượu là: - Rưọru ảnh hường xấu đến hầu hết các bộ phận, cơ quan

106


iroiu ca ilic mà phổ bicn nhất là gây xơ gan, c ỏ một số bệnh nhân h| dái tháo đường là hậu quả của việc uốnu quá nhiều rirợu uà\ viêm tụy mạn lính, bệnh thường rất nặng, bệnh nhân hị su\ kiệt nhiều do có cá ĐTĐ và rối loạn tiêu hóa nặng. - Gây tăng huyết áp và làm tăng nhịp tim. Những người tănu huvêi áp khi uống rượu sẽ tăng nguy cơ bị tai biến mạch máu nào. - Làm tăng mỡ máu, rối loạn chuyển hóa mỡ. - Làm tăng cân hoặc khó giảm cân ở những ngưòfi béo hoặc dư cân.* - Người uổng quá nhiều rượu, hay say xỉn dễ bị sa sút trí tuệ, trầm cảm... có thể làm tổn hại mối quan hệ trong gia đình và xã hội. hiệu suất lao động giảm. Ngược lại một số người lạl rơi vào tình trạng bị kích thích, hung phấn và mất ngủ thường xuyên. 2.

N hững ảnh hưở ng của rư ợ u đối vói bệnh đái tháo

đường. Hậu quả của việc uống quá nhiều rượu ở bệnh nhân ĐTĐ thường nặng hơn so với người bình thường. Tý lệ tử vong ở các bệnh nhân ĐTĐ uống nhiều rượu cao hơn so với những bệnh nhân uống với số lượng vừa phải. Với các bệnh nhân DTĐ. uổng rượu có thể gây một số tác hại nguy hiểm như:

107


- Nêu bệnh nhân đang điều trị bằng tiêm insulin hoã uông thuôc nhỏm sulfamide mà uống rượu (nhưng lại khônu ăn, ăn ít hoặc bị nôn mưa) sẽ rất dễ bị hạ đường máu. Neu>ên nhân là do sau bữa ăn. nồng độ đường máu được duy trì o mức bình thường nhờ lượng đường do gan sản xuất' Nhưng quá trình này sẽ bị rượu ức chế, dẫn tới nguy cơ bị hạ đường máu. Thông thường nồng độ cồn trong máu ở mức 80mg/dl có thể gây ảnh hường đến khả năng lái xe, và được coi là mức qui định giới hạn cho các tài xế nhưng nồng độ cồn có kha năng ức chế mạnh quá trinh sản xuất đường ở gan, và có thê gây hạ đường máu nặng chỉ là 45mg/dl. Hom nữa, những người uống rưọm thường ăn ít hơn, và ăn không đủ chất nên càng dễ có nguy cơ bị hạ đường máu. - Cũng theo cơ chế trên, khi một người có đường máu hạ thấp, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách tăng cường giải phóng đường glucose dự trữ tại gan. Thế nhưng rượu sẽ ức chế quá trình này, góp phần làm tình trạng hạ đường máu ờ những bệnh nhân ĐTĐ nặng hơn và khó hồi phục hơn. - Bệnh nhân uống nhiều rượu hoặc say rượu, ý thức không tinh táo có thể khỏ nhện biết các dấu hiệu của hạ đường máu, vì các dấu hiệu như mệt mỏi, đau đầu, run tay... có thể thấy ờ cả người say rượu và người bị hạ đường máu. - Uống nhiều rưọru làm tăng nguy cơ bị các biến chứng ĐTĐ, nhất là biến chứng tim mạch do làm tăng huyết áp, tăng

108


mỡ máu. tăng cân... - Uổng quá nhiều rượu cũng có thể làm bệnh nhân sao lãng, quèn hoặc bỏ uống thuốc, hoặc vẫh ăn bình thường nhưng do uống quá nhiều rượu sẽ làm đường máu tăng cao. - Bệnh nhân uống rượu nhiều có thể bị sa sút trí tuệ, giảm trí nhớ..., khó đưa ra các quyết định chính xác, kịp thời khi có biến chứng ĐTĐ. 3.

Bệnh n h ân đái tháo đườ ng nên uống rư ợu thế nào

cho an toàn Trước đây, các bệnh nhân ĐTĐ, đặc biệt là bệnh nhân type 1 bị nghiêm cấm uống rượu vi các bác sĩ lo ngại có hiện tượng tưcmg tác giữa rượu với sự chuyển hóa đường glucose. Tuy nhiên ngày nay, dựa trên các kết quả nghiên cứu lâu dài, người ta thấy các bệnh nhân ĐTĐ có thể được phép uống rượu nhưng phải tuân theo một số nguyên tắc chung. + Bệnh nhân đái thảo đường nên uổng loại rượu nào và với sổ lượng bao nhiêu? - Tốt nhất là bệnh nhân ĐTĐ nên uống loại rượu vang nguyền chất. Theo nhiều nghiên cứu, uổng thường xuyên rượu vang với số lượng vừa phải có tác dụng ổn định m ỡ máu và bảo vệ hệ tim mạch. - Thinh thoảng hãy uổng 1 đến 2 ly rượu, hoặc 1 ly nhỏ rượu mạnh và 1 ly lớn rượu vang trắng nguyên chất.

109


- Có thê uông các loại rượu mạnli nhu whisky, gin. rum... \ới số lượng ít, nhưng tránh uống các loại rượu khai vị (liqueur), rượu vahg ngọt. - Có thể pha rượu mạnh với nước đun sôi. nước suối, sôđa cho dề uống và để hạn chế số lượng rượu phải uống. - Hội ĐTĐ Mỹ (ADA) khuyến cáo các bệnh nhận ĐTĐ không nên uống quá 1-2 cốc nhỏ mồi ngày, uống 1 cốc rưọai vào bữa ăn tối mỗi ngày được coi là mức trung bình và vừa phái. - Mỗi tuần bệnh nhân chi nên uống tối đa 5 ngày, có ít nhất 2 ngày không uống. + Đe đảm bảo an toàn, các bệnh nhãn đái tháo đuờng nên tuân theo một số hướng dẫn sau: - Nên ăn thức ãn có carbohydrate khi uống rưọot (com, miến, bánh mỳ, bủn...) để tránh bị hạ đường máu. Các bệnh nhân cẩn hiểu rõ và thực hiện nghiêm chinh khuyến cáo là không bao giờ được uống rượu nếu không ăn. Tốt nhất là sau khi uống rượu khoảng 1 giờ, nên tự kiểm tra đường máu để biết mình có nguy cơ bị tăng hay hạ đường máu không, từ đó sẽ thực hiện các biện pháp phòng ngừa thích hợp. - Chi được uống rượu với số lượng trong giới hạn cho phép. Khi bị ép, bạn nên nói rõ bạn là bệnh nhân ĐTĐ, và không được phép uống nhiều rưcru vì bất cứ lý do’ gi.

110


- Giảm uống rượu \ à dùng bia thay thế. Tốt nhất là tha> thế bàng các loại dồ uống không có cồn khác. - Bệnh nhàn n I D cân hạn chế tối đa uống rượu khi lái xe. - Khi tập thê dục thô thao, nếu ra nhiều mồ hôi, bạn nên uống các loại đô uòng không có cồn để bổ sung lượng dịch bị mất. Không uông riiợu hoặc bia trong hoàn cầnh này. - Các bệnh nhàn DTĐ là trẻ em hoặc phụ nữ đang có thai, đang cho con bú. bệnh nhân có biến chứng tim mạch, thận (suy thận), thần kinh nặng tuyệt đối không được uống rượu. - Không nên uống rưọoi và uống thuốc hạ đường máu cùng lúc. Trong trường hợp có dùng một sổ loại thuốc đặc biệt theo yêu cầu của dược sĩ thì bệnh nhân phải ngừng uống rượu hoàn toàn. + Các bệnh nhân đái tháo đường khi uổng rượu cần phải theo dõi những gì? - Nhìn chung, ờ nhiều bệnh nhân ĐTĐ, rượu có ảnh hưởng rất đặc biệt đến đường máu (làm tăng hoặc giảm), vì vậy nếu trong ngày có uổng rượu thì phải thử đường máu nhiều lần horn. - Neu bạn đang tiêm insulin, và trong ngày có uống rượu thì phải thử đường máu trước khi đi ngủ. Neu đường

111


máu < 7 mmol/1 thì nên ăn thêm. Nếu không thử được thì cũng nên ãn thêm' đồ ăn có carbohydrate để tránh nguy cơ bị hạ đường máu vào lúc nửa đêm. - Nếu thấy đường máu tăng cao hoặc không giảm được cân nặng mà không có lý do rõ ràng, phải nghĩ đến nguyên nhân do rượu và cần thiết phải hạn chế hoặc bỏ rựợu. - Ngoài ra bệnh nhân phải theo dõi huyết áp, cân nặng đều đặn. Nếu thấy tăng thì cũng nên ngừng uống rượu, đặc biệt là huyết áp. - Bệnh nhân ĐTĐ có các biến chứng tim mạch, thận, thần kinh... cũng nên bỏ rượu ngay nếu thấy các biến chứng này nặng lên. - Nếu bệnh nhân bị nghiên rượu thì nên đi khám bác sĩ chuyên khoa ĐTĐ, bác sĩ dinh dưỡng và bác sĩ tâm lý ngay để được hướng dẫn và giúp đỡ bỏ rượu. Tóm lậi, các bệnh nhân ĐTĐ được phép uống một số loại rượu với số lượng vừa phải. Những người uống nhiều hoặc là bị nghiện rượu thì bệnh ĐTD chắc chắn sẽ nặng lên và gặp nhiều biến ọhứng hơn. Vì vậy cần phát hiện sớm và có biện pháp hữu hiệu để hạn chế hoặc tốt nhất là nên cai hẳn rượu. Nếu thấy cai rượu khó, nên tư vấn ý kiến của bác sĩ chuyên khoa để được giúp đỡ. Các bệnh nhân ĐTĐ có các biến chứng đáng tiến triển như bệnh lý thần kinh nên ngừng uống rượu càng sớm cặng tốt. 112


Tuổi

Chế độ ăn

Tiêm ins.ulin

Kiểm tra đường máu

4-5

Giúp lấy thức ăn dựa vào ý thích.

Chỉ cách lấy máu, nước tiểu Dạy vị trí tiêm làm xét insulin, cách véo nghiệm. Quan da. sát bố mẹ thừ đường máu và ghi kết quả.

6-7

Chỉ dẫn loại thức ãn nào không có đường, có ít hoặc có nhiều đường

Dạy ấn bông tại chỗ tiêm sau khi rút tiêm ra

Cho tự làm xét nghiệm đường máu hoặc nước tiểu nhưng bố mẹ phải giám sát.

8-9

Giúp chọn các loại thức ăn tương đương nhau

Cho tự tiêm (ít nhất 1 lần/ngày)

Tự làm các xét nghiệm

10-13

Biết về chế độ ăn cùa nguời Errô.

Dạy lấy insulín, và quay vòng vỊ ưí tiêm.

Nhận định một phần kết: quả xé nghiêm.

14

Lập được khẩu phần cho các bữa ăn.

Hướng dẫn cách lấy và trộn 2 loại insulin (nếu cần)

Túih toán liều insulin, thay đổi theo kết quả thử dường máu.

C hú ý: Hãy khuyến khích con bạn tham gia các sinh hoạt tập thể, để chúng biết rầng cũng có những trẻ khác bị bệnh như mình, và chúng'ẽìẳ thể học hỏi lẫn nhau cách điều trị, kiểm soát bệnh.

113


TÔI PHẢI ĂN NHỮ THẾ NÀO? “Tôi bị tăng huyết áp kèm theo bệnh tiểu đường. Bác sì tim mạch dặn tôi phải kiêng án mặn. Bác s ĩ nội tiết dặn kiêng ăn rỊgọt. N hư vậy là tôi phải kiêng cả mặn lẫn ngọt. Có thể hướng dẫn tôi phải án uống thế nào, để vừa đảm bảo khẩu vị, vừa không làm bệnh tật tiến triển? ” Ngưòd bị tăng huyết áp cần kiêng ăn mặn, còn bị bệnh đái tháo đường phải kiêng ăn ngọt, người bị liền cả hai bệnh thì phải kiêng cả mặn lẫn ngọt, nghĩa là phải ăn nhạt. Nhưng ăn quá lạt sẽ làm mất ngon, nhất là đối với ngưòri cao tuổi. Vậy để tạo vị ngọt, bạn có thể dùng các loại đưòmg tổng hợp không phải glucoza nnhư aspartam, hay đường từ thảo mộc để cho thêm vào thức ăn, thức uống. Còn để tăng vị mặn, theo hướng dẫn điều trị tăng huyết áp ở ngưòd cao tuổi, nếu kiêng muối khó khăn, có thể ăn mặn hon mức cho phép một chút.

114


đồng thời phải dùng thêm thuốc lợi tiểu. Lượng muối tối đa cho người bị tãng huyết áp trong một ngày là 6 gam, tương đương với một thìa cà phê muối (lượng muối này bao gồm cả muối có trong thức ãn và nước chấm). Bạn nên xin ý kiến cụ thẩ của bác-sĩ điều trị về chế độ ãn uốnọ,.

115


CHẾ Đ ộ ĂN CẦN ĐƯỢC ĐIỂƯ CHỈNH THÍCH ỨNG Theo khuyến cáo mới về dinh dưỡng thì cần bình thường hóa về chế độ ăn cho người đái tháo đường không béo phì. Chế độ ãn là hết sức cần thiết trong điều trị bệnh đái tháo đường, song có nhiêu quan niệm sai lầm xung quanh việc khuyến cáo về dinh dưỡng từ trước tới nay trong công tác chữa bệnh. Ẹộnh nhân thường ãn uống theo sự mách bảo là chủ yếu. Với tiến bộ của khoa học, của các loại thuốc điều trị ĐTĐ mới, ngày nay có xu hướng tự do hóa thành phần chất bột - đường trên cơ sở thỏa mãn cùng lúc nhiều yếu tố rứiư; cân bằng đường máu; giảm thiểu các yếu tố nguy cơ lên hệ tim - mạch, lên chức năng thận; tôn trọng sở thích cũng như thói quen của bênh lứiân và cả gia đìiứi bệnh nhân với phương chủr.i í!ức khoẻ không chỉ là tình trạng có bệnh hay không

116


mà còn là tình trạng thoải mái cả vé thể chất cũng như tinh thẩn và xã hội. Do vậy chế độ ăn cần được điều chỉnh thích ứng cho từng bộnh nhân riêng biệt và phải thỏa mãn đầy đủ một số yêu cầu cơ bản sau: - Đủ chất đạm - béo - bột - đưòng - vitamin - muối khoáng - nưóc với khối lượng hợp lý. - Không làm tăng đường máu nhiều sau khi ăn. - Không làm hạ dường máu lúc xa bữa ăn; - Duy trì được hoạt động thể lực bình thường hàng ngày; - Duy trì cân nặng ở mức cân nặng lý tưởng hoặc giảm cân đến mức hợp lý; - Không làm tăng các yếu lô' nguy cơ như rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp, suy thận; - Phù hợp tập quán ãn uống của địa dư, dân tộc, của từng bệnh nhân và gia dinh. - Đơn giản và không quá đắt tiền; - Không nên thay đổi quá nhanh và nhiều cơ cấu cũng như khối lượng của các bữa ăn. Thành phần carbonhydrat (chất bột - đường): Là nguồn cung cấp năng lượng chúứi cho cơ thể, chiếm từ 60-70% tổng số calo hàng ngày. Theo quan niệm trưỏc đây 117


lượng carbohydrate cần phải hạn chế, song những quan sát về dịch tễ trên cộng đồng sử dụng nhiều carbohydrate (người sống ở nông thôn, người có mức sống, eo hẹp, thổ dân..), không thấy sự gia tãng 'sò người mắc ĐTĐ mà trái lại khi cộng đồng này có điều kiện hcm về dinTi dưỡng (di cư, phát triển kinh tế) tiêu thụ nhiều chất béo và chất đạm hcm thường kéo theo bùng nổ về số người mắc ĐTĐ. Mặc khác nghiên cứu trên lâm sàng cho bệnh nhân ĐTĐ ăn giàu carbohydrate (tới 90% trong thời gian ngắn) với điều kiện tổng số calo vừa đủ không thấy làm tăng đường máu. Do vậy, khuyến cáo về chế độ ăn hiện nay vé thành phần carbohydrate không còn hạn chế khắt khe như trước. Vâii đề chủ yếu là ăn các loại ngũ cốc toàn phần có đủ vitamin, chất xơ và muối khoáng. Các loại đường đơn và đường đôi nên tiêU’thụ dưới dạng rau và hoa quả (có thể tới 10% tổng số calo trong ngày: ví dụ một người nặng 50 kg có thể ăn 200-4(X)g quả chín mỗi ngày). Lượng đường có tron', từng loại thức ăn cần được phổ biến rộng rãi cho bệnh nhân, để tự họ có thể tính toán sao cho với các loại thức ãn khác nhau dược tiêu thụ, nhưng không iàm biến động quá nhiều tổng lượng carbohydrate hàng ngày, ư ớ c lượng tỷ lệ % lượng dường trong một số thức ãn như sau; - Sữa tươi hoặc sau khi đã pha có 5% đường; - Rau .vanh có từ 2-10%; 118


tưiTÌ có 5-15%; Ikmh mỳ có 50-55%:

Ciạo cỏ 75-80%; Cơm có khoảng 40%; Miến có 83%; Khoai cù có 20%. Thành phần lipid (chất béo): 1\ lộ chai béo trong bữa ăn người Việt Nam vốn không cao (chi chiếm từ 12-20% tổng số calo tiêu thụ hàng ngày theo điều tra dinh dưỡng năm 2000 của Viện dinh dưỡng quốc gia), khuyển cáo về tỷ lệ chất béo trước đây vào khoảng 2530% áp dụng cho người Việt Nam là không thực tế vì: - Không hợp khẩu vị của đa số người Việt Nam trong đó có người ĐTĐ. - Tạo điều kiện cho tăng mỡ máủ ở người ĐTĐ vốn chiếm tới 40%. - Tạo điều kiện cho béo phì phát triển thêm (có khoảng trên 40% số người ĐTĐ ở vào tình trạng thừa cân và béo phì với BMl > 23. Do vậy tỷ lệ chất béo đóng góp ưong khẩu phần ăn cho người ĐTĐ nên duy tri như trong phạm vi người binh thường (từ 15-20%) là hợp lý. Tuy nhiên tỷ lệ chính xác là bao nhiêu phụ thuộc vào các đặc điểm cá thể người đó như: thói quen ăn uông của bệnh nhân và gia đình, tình trạng béo phì, tăng mỡ máu. huyết áp. lượng đường máu...Với người có nhiều yếu tố

119


nguy co tim mạch, lượng chất béo nên hạn chế; với người uầ> và không có yếu tố nguv cơ lim mạch, lượng chất béo có thê tăng lên trên cơ sờ bệnh nhân dung nạp được chế độ ăn đó. Đối với người đái tháo đường type 2. điều chỉnh các yếu tố nguy cơ tim-mạch trong đó có rối loạn mỡ máu còn có lợi hơn so với điều chinh đường máu. Nguồn gốc chất béo: vi đa số người ĐTĐ ờ vào độ tuổi trên 60, tỷ lệ chất béo có nguồn gốc động vậư thực vật nên là 50/50. Việc thay toàn bộ chất béo động vật bàng chất béo có nguồn gốc thực vật là không cần thiết (làm giảm lượng vitamin A, D tan trong mỡ động vật, khó chế biến thức ăn...). Lượng cholesterol ăn hàng ngày dưới 300mg. Với các trường hợp có tăng cholesterol và nguy cơ tim-mạch, lượng cholesterol ăn vào nên ở mức dưới 200mg/ngày. T h àn h phần chất protid (chất đạm ): Tỷ lệ chất đạm chiếm từ 10-2(J% tổng số calo hàng ngày tương ứng khoảng 0,8-l,2g/kg cân nặng (lOOg thịt nạc có khoảng 18g đạm, lOOg gạo có khoảng 7g đạm). Với chế độ ăn giàu đạm hom có thể làm tổn thương thận do đái tháo đường (khoảng 30% người đái tháo đường có biến chứng thận). Mặt khác ăn nhiều đạm về lâu dài gây chán ăn và đắt tiền, tuy nhiên chế độ ăn giàu đạm có thể được áp dụng trong thời gian ngắn khi đường máu còn cao và khi áp dụng chế độ ăn giảm cân (giảm calo). Khi suy thận cần phải giảm lượng đạm tiêu

120


\

ê

thụ 0,6g/kuhiuá> nhứng không được dưới 0,5g/kg/ngay vì sC' dẫn đến suy dinh dường.

X

Các yếu tố vi lưọTig và vitam in:

ô

Việc su dụng liều cao các chất chổng ôxy hoá như

n

vitamin c . vitamin E, beta caroten, selenium không được chứng minh có tác dụng bảo vệ bệnh tim-mạch, ung thư và

)i

ĐTĐ trong các thử nghiệm lớn có đối chứng với giá dược,

thậm chí còn gây ra tác dụng phụ bất lợi. Chỉ nên sử dụng

ó

nhiều loại vitamin liều thấp trong trường hợp cần thiết (suy

g ).

nhược, kém hấp thu...) khi xác định cỏ thể thiếu vitamin.

g

folic để phòng tránh dị dạng ống thần kinh và một sổ dị dạng

g

khác; canxi (1 OOOmg/ngày) để đề phòng các bệrứi về xưcmg.

Tuy nhiên với phụ nữ có thai nên cung cấp thêm axit

Có uống được rư ọ n không? Rượu uống với lượng vừa phải (5-15g/ngày) làm giảm nguy cơ tim-mạch (có thể do rượu làm tăng lượng HDLcholesterol), nhưng nếu lạm dụng hơn mức trên rượu lại có tác động xấu lên sức khoẻ. Với phụ nữ có thể dùng bia 340ml, rượu vang 140ml, rượu mạnh 42ml. Đàn ông có thể dùng gấp đôi lượng trên.

121


NHỮNG LOẠI EAU QUẲ TốT CHO NGỮỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐỨỜNG •

Cách đây hơn 2.000 năm, Đông y đã đề cập đến bệnli này trong phạm vi chứng "tiêu khát". Các lương y tích lũy -được nhiều kinh nghiệm sừ dụng rau quả để phòng chống tiểu đường. Tác dụng của nhiều loại rau quả đã được y học hiện đại chứng minh. Sau đây là một số cách sử dụng rau quả cho bệnh nhân tiểu đưòmg: - Mướp 'đắng (khổ qua) có 3 cách dùng: dạng tươi rửa sạch làm rau ăn hằng ngày, mỗi ngày 50-100 g hoặc nấu canh với thịt trai; dạng khô tán thành bột uống mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 10 g; dạng trà hãm nước sôi uống hằng ngày, lượng tùy thích. - Bí đỏ 250 g, rửa sạch thái miếng, ninh nhừ ăn hàng ngày, liên tục trong 1 tháng. - Bí đao 100 g, nấú ăn hàng ngày hoặc rửa sạch ép lấy

122


nước uống. - Củ mài 30g, bí đao lOOg, lá scn 30g. sắc uống hằng ngày. - Vỏ bí đao 15g, vỏ dưa háu 15g. sắc uống hằng ngày. - Dưa hấu 50Ọg, ãn hầng ngày. - Cù cải 5 củ, gạo tẻ 60g, nấu thành cháo, chia làm vài lần ăn trong ngày. Hoặc củ cải 500g, bào ngư khô 50g, nấu ăn cách nhật, liên tục trong 15-20 ngày. -.Cà rốt tươi lượng vừa phải, gạo tẻ 60g, nấu cháo ãn hằng 'O -

' - Đậu đỏ khô (có vỏ) 50g, nấu ăn hằng ngày. - Đậu ván trắng 30g,'mộc nhĩ đen 30g. Sấy khô tán bột, uống mỗi ngày 2-3 lần, mỗi lần 3 - 5 g. - Đậu xanh 30g, lá hồng 30g. Sắc nước uống hằng ngày. - Sắn dây 30g, gạo tẻ 60g. Nấu thành cháọ chia ăn vài lần trong ngày. • - Hạt quả vải sấy khô tán bột, uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần lOg. - Lê tươi tùy lượng, rửa sạch giã nát, ép lấy nước nấu :íiiig \ iVi mật ong thành dạng cao. Uống mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 1 thìa với nước ấm. Hoặc mỗi ngày ăn 1 quả lê.

123


- ô i chín ãn mỗi ngày 4-5 quả, hoặc ép lấy nước uống hằng ngày (khoảng 250g ổ). Hoặc lá ổi khô 15-30g sắc lấy nước uống thay trà. - Mắt mía (giá nhãn) 120g, sắc lấy nước uống hằng ngày thay trà. . - Rau chân vịt 100-200g, kê nội kim 15g. sắc uống hằng ngày. - Cọng rau muống lOOg, râu ngô 50g. sắc uống hằng ngày.

124


ng ây

ày

Ig

CÁCH ĂH ĐỂ ĐIỂỮ TRỊ BỆNH ĐÁI THẢO ĐỮỜNG Vấn đề căn bản trong điều trị bệnh đái tháo đữcrtig 1 kiểm soát lốt đường huyết của người bệnh. Có 3 biện pháp tiến hành đồng thời trong điều trị ĐTĐ; chế độ ăn uống, tập luyện và sử dụng thuốc men. Trong một số trường hợp ở người bộnh ĐTĐ type 2, chỉ cần chế độ ăn uống đúng đắn và tập luyện thường xuyên vẫn kiểm soát tốt đưcmg huyết mà không cần sử dụng đến thuốc men. Từ những năm đầu khi loài người mới phát hiện bệnh nhân ĐTĐ, ngự^i ta đã có những quan điểm rất lệch lạc chẳng hạn như: cho người bệnh ãn nhiều đường để bù vào lượng đường thải qua nước tiểu, hoặc cho ăn quá ít để đường máu không tăng... Ngày nay nhũng quan niệm của y học hiện đại, chúng ta đã có một chế độ ăn uống cho người bệrửi ĐTĐ một cách hợp lý nhất. Để có một chế độ ăn phù hợp riêng cho mỗi bệnh nhân ĐTD, phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa thầy thuốc và bệnh nhân. Theo những nghiên cứu về nhu cầu cho hoạt động bình 125


thường, ở nữ: 30-35 calo/kg/ngày; nam: 35-40 calo/kg/ngày. ở người gầy phải tăng lượng calo để tránh lượng thoái hóa protid và lipid của cơ thể. Người béo phì phải áp dụng chế dỏ ăn giảm cả protid, lipid và glucid. Như vậy mới giảm khả năng Idiáng insulin ở người béo phì. Khi đã đạt được cân nặng lý tưởng và mức calo vừa đủ, cần giữ vững cân bằng đó. Khẩu phần calo và mức độ calo cũng như phân bố khẩu phần ăn sẽ tùy vào loại thức ăn được chọn, vào tuổi, vào hoạt động thể lực và nghề nghiệp. Nếu bệnh nhân quá béo, phải giảm 10-20% tổng số calo dùng hằng ngày. Lý tưỏng nhất là ăn 5-6 bữa: 3 bữa chính: sáng, trưa, tối; 3 bữa phụ; bữa giữa sáng (9-10 giời; bữa cuối chiều (16-17h); bữa trước khi đi ngủ (21-22h). T hành phần của chế độ ân Protid: thịt, cá, trứng sữa... Cứ 1 grãm Protid cho 4 calo; đối với ĐTĐ type 1: có thể ăn > 120gr thịt cá mỗi bữa, nhưng đối vớí ĐTĐ type 2, không nên ăn nhiều thịt (< 120gr/bữa) và mỗi ngày chỉ cần ãn một bữa thịt là đủ. Có thể thay thịt bằng cá hay trứng. Lypid là thành phần cung cấp nãng lượng rất lớn, 1 gr libid cho 9 calo. Nên dùng mỡ thực vật vì ít gây xơ vữa động mạch hơn các loại mỡ động vật (dầu hướng dương, lạc, vừng). Gliicid chứa nhiều năng lượng: 1 gr glucid cho 4 calo.

126


glucid chủ yếu trong gạo, bánh mi, đường, bột, rau xanh... Đường và các chế phẩm ngọt được gọi là đường hấp thụ nhanh. Chúng làm đường huyết tăng nhanh vì vậy nên kiêng han (không nên ăn). Ngoài ra cần phải cung cấp đầy đủ và thường xuyên vitamin và các chất khoáng cho người bệnh đái tháo đường. Những vi chất này không những nâng cao thể trạng cho người bệnh mà còn giúp người bệnh đề kháng lại với một số bệnh thường gặp khác mà những bệnh này tình trạng ĐTĐ dễ làm nặng lên của người bệnh. Vì phải kiêng đường mía hoàn toàn hoặc dùng vừa phải các loại đường pructose, sorgitol, nên người bệnh nhiều khi có cảm giác rất thèm đường. Bời vậy, có thể cho người bệnh dùng các chất tạo vị ngọt như: đường sacarin, aspaưat, acesulfane. Dưới đây là một thực đcm ví dụ cho một ngưòd bệnh ĐTĐ nặng 80kg (lao động vừa phải) Giờ

Thứ 2,5

6h30' - Bánh mì 60g - Chả iụa 50g - Dưa chua 50g

Thứ3,6,CN

| _ Thứ 4,7

- Mỳ ăn liền 50g ,-Bánh cuốnỊ - Thịt gà (khôngị^^Og’ có da 30g) ;-Chả lụa 50g - Cải lOOg Giá rau thcmi, nước chấm

127


1lh30' - Gạó 70g (1 bát - Gạo 70g - Gạo 70g rưỡi corn) . 2 Qg _ ^Qg - Thịt gà 40g ]sj4y (xào với hành - Rau cần 200g ịvới rau, giá, cà - Trứng rán 1 quả - Dầu ăn lOg ;-DầuănlOg -Cáthukho30g f (2 muỗng cafê) - Rau sống IOOg - Dầu ăn 1Og - 1 quả chuối (cho vào cá, canh) 17h30'ị- Bún 150g Thịt gà r Rau cải 300g 1- Rau thcrm 1Og ị- Dầu ăn 1Og ỉ- 1 quả quýt

I ________________

21h

128

- Gạo 70g -Gạo 70g ; - 3Og thịt bò xào, -Cá chiên 50g -RaucầnlOOg -Thịt gà 20g - Canh: 30g thịt (nấu canh,; lợn nạc hoặc trộn) - Khoai tây 150g -Cải xoong -CàrốtlOOg, 30g® i - Dầu ăn 1Og ! !- Su su lOOg ỉ- Dầu ăn lOg !- Cam 1 quả

Sữa đậu nành ]- Sữa đậu nành - Sữa đậu nành ISOml 150ml (không^^O*^' đường)


PH Ầ N III BỆNH TlỂu ĐỨỜNG - CÁCH PHÒNG VÀ CHỮA TRỊ

129


TẬP THỂ DỤC LÀ. GẢCH CHỮA BỆNH

Hầu như tất cả các bệnh nhân ĐTĐ đều có thể và nên tập thể dục thể thao. Tuy nhiên để đạt hiệu quả cao và an toàn, họ cần có sự hướng dẫn của các thầy thuốc và sự hỗ trợ, khuyến khích của gia dinh. Tập thể dục thể thao (TDTT) đều đặn là một phương pháp điều trị quan trọng ỏ tất cả các bệnh nhân đái tháo đường, đạc biệt với các bệnh nhân t)TĐ type 2, có thể coi tập thể dục thường xuyên là phương pháp điều trị ưu tiên. Tuy nhiên tập thể dục cũng có thể gây một số nguy cơ cho người bệnh, trong đó đáng kể là nguy cơ bị hạ đưètng máu. Các nguy cơ có thể xảy ra trong và sau khi tập TDTT: Nguy hiểm nhất là hạ đưòíng máu quá thấp, với các biểu hiện đói, run chân tay, vã mồ hôi, hoặc hôn mê... Nó có thể xuất hiện ngay khi người bệnh còn đang tập hoặc sau khi đã kết

130


thúc bài tập. Thậm chí nếu bệnh nhân tập nặng và tập lâu thì hạ đưcmg máu có thể xảy ra muộn sau khi dã tập xong 6-15 giờ. Ngược lại, một số bệnh nhân khi tập nặng lại có thể bị tăng đường máu, và dễ bị nhiễm toan xê tôn. Tập thq dục nặng có thể làm tăng nguy cơ bị các biến chứng tim mạch như gây cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, loạn nhịp tim... hoặc làm nặng thêm các biến chứng mãn tính của bệnh ĐTĐ như: gây xuất huyết đáy mắt hoặc làm bong võng mạc ở những người đã có biến chứng đáy mắt giai đoạn 3. Hậu quả là gây mù hoàn toàn. Làm tăng mất thêm chất đạm quạ nước tiểu và làm nặng thêm bệnh lý thận do ĐTT). Với những người béo hoặc lớn tuổi có thoái hóa khớp (như khớp gối), tăng cường vận động thể lực có thể làm tổn thương khớp trầm trọng hơn. Một sô' bệnh nhân khi tập có thể bị tụt huyết áp tư thế, đặc biệt khi bị ra nhiều mồ hôi, mất nước. Đế tránh các nguy cơ trên nên tập thê nào? Trưóc khi bắt đầu chế độ tập luyện cần được thăm khám cẩn thận để phát hiện các biến chúng, nhất là các biến chứng tim mạch. Chọn phương pháp tập luyện mà người bệnh ưa thích và phù hợp. Thông thưòng, họ có thể tập bài thể dục nhịp điệu cường độ trung bình trong ít nhất 30 phút. Một sô' môn không thích hợp với các bệnh nhân ĐTĐ như cử tạ vì nguy cơ cao gây biến chứng mạch máu. Các môn có thể gây 131


chấn thương bàn chân như chạy hoặc đi bộ nên hạn chế cho những người đã có biến chứng thần kinh ngoại biên ở chân... Phương thức tập luyện: Chia làm 3 giai đoạn, gồm phần khởi động trong 5-10 phút bằng bài thể dục nhịp điệu nhẹ để phòng ngừa bị chấn thương cơ. Phần tập nặng chính trong khoảng 20-45 phút. Phần kết thúc bằng cách giảm dần khối lượng vận động trong 5-10 phút bằng cách đi bộ, co duỗi chân tay hoặc các động tác thể dục chậm khác. Chú ý: Nên hạn chế cường độ tập luyện không để huyết áp tâm thu vượt quá ISOmmHg, và nhịp tim chỉ nên tãng đến 50-70% mức cho phép tối đa. Tính nhịp tim cho phép- theo công thức = 0,5 (đến 0,7) nghỉ)

-I-

X

(nhịp tim tối đa - nhịp tim lúc

nhịp tim lúc nghỉ... Ví dụ một bệnh nhân ĐTĐ có

nhịp tim lúc nghỉ là 80, nhịp tim tối đa lúc tập là 140 thì chỉ nên tập cho đến khi nhịp tim lên đến = 0,5 (đến 0,7) x ( 1 4 0 80) + 8 0 = 110- 1221ần/phúl. Tẩn xuất tập: Để có thể đạt được những lợi ích về tim mạch hoặc kiểm soát đường máu tốt hơn thì các bệnh nhãn cần phải tập ít nhất 3 ngày/tuần hoặc tập cách ngày. Còn để đạt dược mục đích giảm cân, cần phải tập ít nhất 5 ngày/tuấn. Lứu ý đặc biệt: Cần kiểm tra bàn chân sau mỗi lần tập xem có bị tổn thương gì không? Không nên tập trong môi trường quá nóng hoặc quá lanh, và khi đường máu rất cao.

132


Dô có hứng thú lập thể dục đều đặn. các bạọ nên chọn môn thê thao ưa thích hoặc các môn thể thao theo nhóm có sự tham gia cua cả những người thân trong gia đình hoặc bạn bè. Điều quan trọng nhất là bắt đầu từ từ, tăng dần dẩn khối lưọrng vận động, và không nên theo đuổi những mục tiêu quá cao và phi thực tế. Đế tránh bị hạ đường máu hoặc tăng đưòmg máu hom ị nữa trong khi tập luyện cần: Chi tập sau bữa ăn ít nhất 1 - 3 giờ. Chi tập sau khi tiêm insulin ít nhất 1 giờ. Nếu muốn tập sớm hom thi nên tiêm vào các vùng ít vận động (như hụng), không nên tiêm ở đùi, tay. Nếu tập nặng hoặc kéo dài thì sau mỗi 30 phút, cần ăn thêm 1 bữa nhẹ carbohydrate Thay đổi chế độ điều trị insulin hàng ngày, và thường là phải giảm liều mũi tiêm insulin trước khi tập Đo đường máu nhiều lần, tốt nhất là cả trước, trong và sau khi tập. Trường hợp với đường máu trước khi tập: Nếu < 5,5 mmol/1; cầ n ăn 1 bữa nhẹ trước khi tập Nếu = 5,5-14 mmol/1: Có thể tập bình thường Nếu > 14 mmol/1: cần kiểm tra xê tôn trong nước tiểu. Nếu xê tôn niệu dưomg tính thì không nên tập, mà cần tiêm 1 mũi insulin rồi kiểm tra lại đường máu và xê tôn niệu. 133


Chi tập lại nếu xè tôn niêu trờ thành âm tinh. Cần có kiến thức \ e khá năng thay đôi đường máu thei> mỗi bài tập và mồi mòn thê thao khác nhau để phần nào có thô tự theo dõi và đánh giá được tác dụng, nguy cơ của tập luyện thể dục thể thao.

134


NHỮNG SỢ TRỢ GIÚP HIỆU QUẢ Người bị bệnh đár tháo đường không chi có một mình. Trong việc phòng ngừa, kiểm soát và kiềm chế bệnh cũng như các biến chửng, trong việc tổ chức chi tiêụ, duy trì sinh hoạt đều cần có sự hồ trợ cùa những người khác trong gia đình và xã hội. Điều then chốt đối với người bệnh là cần tác động và tổ chức môi trưcmg sinh hoạt một cách thực tế. sao cho có được những sự trợ giúp hiệu quả trong thời gian điều trị và điều hòa các rối loạn, trong các khoảnh khắc tuy ngấn ngủi nhưng vô cùng nguy cấp của các cơn đột biến bệnh và stress. 1. Sự trợ giúp giữa vợ chồng Đối với mỗi cá nhân: - Hằng ngày thực hiện điều trị tại nhà. - Cần cỏ chế độ ăn kiêng lành mạnh. - Tìm kiếm và duy trì các phương tiện cần cho điều trị và tự kiểm tra bệnh.

135


- I ránh nguy cư bị con hạ đường huyết - I hục hành toàn bộ chưong trình điều trị bao uồin: ^ Diều hòa các rối loạn chuyển hóa vật chất. + Phòng ngừa các biến chứng. + Duy trì cách sống lành mạnh vì sức khỏe. Quan hệ vợ chồng chung thủy, tạo cảm giác ấm cúng, thông cam. hiểu biết lẫn nhau trong sinh hoạt, lao động... là những trợ giúp cốt yếu của người bạn đời. Người bệnh đái tháo đường cần hiểu được điều quý giá đó mà đối xư sao cho đúng đê duy trì tình cảm vợ chồng, để làm giàu thèm tình nghĩa vợ chồng và nhân cách của người bạn đời. Hãy cùng người bạn đời đi khám bệnh, cùng tâm sự, chia sẻ những khó khăn của minh. Người bệnh đái tháo đường còn trẻ nên sớm xây dựng gia đình và ốn định cuộc sống. Thật tốt cho người bệnh đái tháo đường khi có được người bạn đời khỏe mạnh. Trong quan hệ vợ chồng có thể xảy ra rắc rối cần giải quyết, một trong số đó là chứng rối loạn cường dưcmg ờ người chồng. Nếu điều này chẳng may xảy ra, phải báo ngay với bác sĩ. Thường có khi để lấy lại sự "bình thường" chỉ cần tăng cường điều trị bệnh tiểu đường, nghi ngod, bồi bổ hay điều hòa tâm lý. Bác sĩ sẽ có những liệu pháp thích hợp mà thường mang lại kết quả tốt.

136


Một vấn đổ nữa rất (.|Lian trọng là mang thai và sinh con. Nó động chạm chu ycu lai người bệnh nữ. Neu người bệnh thực hiện chính xác những chi dẫn dưới đây thì quá trình mang thai và tình trạng đứa trẻ sau khi sinh sẽ giống như ờ rửiững phụ nữ không mac bệnh tiểu đường: - Ý định sinh con phải được sớm bàn bạc từ trước giữa vợ chồng và với bác sĩ. - Trước khi "quan hệ" phải có kết quả điều hòa nồng độ đường huyết tốt (hemoglobin đường dưới 6%) và phải duy trì kết quả tưomg tự trong thời gian mang thai, nếu cả sau khi sinh thì càng tốt. - Trong thời kỳ sắp mang thai và mang thai, phải có sự lăng cường giám sát và điều trị bằng insulin. - Phải tiên đoán chính xác thời điểm sinh đẻ và việc sinh đẻ phải được thực hiện tại bệnh viện chuyên khoa đặc biệt. 2. Sự trợ giúp của gia đình Ngoài vợ chồng, các quan hệ của thành viên gia đình, họ hàng gần xa cũng tạo thành vòng trợ giúp. Ngưòri bệnh đái tháo đường thường hay có khả năng trở thành trung tâm chú ý của họ. Vì vậy, người bệnh phải cố gắng sao cho xứng đáng với điều đó. Thật đẹp đẽ sự khi chăm chút sẽ làm thắt chặt thêm cuộc sống gia đình, cần tham gia tích cực vào các dịp xum họp gia

137


đình, các sự kiện của gia đình và quan tâm tới tất ca tĩiành viên gia đình. Bạn có thể góp phần làm tăng thêm những tinh cám ruột thịt vốn có, chia sẻ những khó khàn, có thêm những chăm sóc quý giá. 3. Sự trợ giúp của bạn bè Tình bạn làm rộng thêm quan hệ xã hội, trong đó có những người bị bệnh đái tháo đường cùng sinh hoạt và làm việc. Khả năng kết bạn luôn luôn có ờ mọi nơi và mọi lúc, ở trường học, công xưởng, phòng khám, câu lạc bộ... Điều quan trọng là người bệnh mong muốn có các quan hệ bạn bè tốt, với sự thông cảm giúp đỡ lẫn nhau, cần chia sẻ những niềm vui và nỗi buồn. Tình bạn giúp bạn tránh được nỗi đau và làm át đi những lo âu cho chính bạn. 4. Sự trự giúp của những ngưòi cùng công tác, học tập và ở noi điều dưỡng V

Chúng ta luôn luôn có những quan hệ với mọi người trong công việc, trong học tập, tại nơi an dưỡng, chữa bệnh. Có cần cho họ biết là bạn bị bệnh đái tháo đường không? Câu trả lời là có, vì việc đó là cần thiết trong bất cứ xã hội có văn hóa nào. Thước đo văn hóa của xã hội là cách mà xã hội đó đối xử với người bị bệnh

138


Việc thông háo về bệnh lật của mình và phưcmg pháp kiềm chế bộnh lật ihưÒTig tạo cho con người khả năng tự giúp đỡ mình trong việc lố chức công việc và ưong học tập. Diều này đã gặp ơ nhiều nơi, ở đó không có sự kỳ thị đối với những người bị bệnh dái tháo đường mà luôn có sự thông cảm và sần sàng trợ giúp. Tuv nhiên, sự nhìn nhận có thể sai lệch ớ một số nơi. Vi vậy, người bệnh và gia đình cần cân nhắc và tự quyết định nơi công tác hay học tập, để nểu như không có được sự thông cảm và giúp đỡ thì cũng tránh được sự kỳ thị. 5. Sự trợ giúp từ phúc lọi xã hội Trong một quốc gia bao giờ cũng tồn tại các chế độ ưu tiên đổi với người bệnh, như chế độ miễn giảm phí khám chữa ’ bệnh và mua thuốc, chế độ nghi hưu sớm, nghi mất sức và trợ cấp ốm đau. Các quy định và phát luật phải luôn đảm bảo quyền lợi tốt cho người bệnh. Người bệnh cần nắm được các quy định vàduật pháp thông qua hệ thống truyền thông và cố vấo pháp luật. Những điều này giúp bạn vưọrt qua được các thủ tục để giành những quyền lợi mà mình được phép.

6. Sự trợ giúp của hiệp hội, câu lạc bộ Các bệnh nhân đái tháo đường thường tự tổ chức hiệp hội và câu lạc bộ để tự trợ giúp lẫn nhau và những tổ chức này

139


lioạt động rất mạnh mẽ. Bạn hãy tham gia các tỏ chức này và hãy hoạt động tích cực vì mọi người và vì chính minh. Lúc đó, bạn có thể tham gia đóng góp tích cực cho hội. Hãy luôn nhớ: sự trợ giúp cùa xung quanh sẽ thay thế cho sự bất lực của cá nhân

140


VỆ SINH RĂNG MIỆNG GIÚP NGĂN NGỪA BỆNH ĐÁI THẤO ĐỮỜNG Đánh rãng không chi giúp giữ vệ sinh răng miệng, bảo vệ răng và lợi mà còn có tác dụng hết sức quan trọng giúp phòng ngìía bệnh đái tháo đường. Nghiên cứu của Viện mô học nha chu Mỹ cho thấy vi khuẩn và các độc tố mà bệnh nha chu gây ra trong miệng xâm nhập vào máu. Từ đó, các độc tố và vi khuẩn này tạo ra các phản ứng hóa học làm ảnh hưởng tới quá trình phân hủy chất béo và do đó làm tăng lượng cholesterol trong máu. Các độc tô' và vi khuẩn cũng làm suy yếu tuyến tuy, là cơ quan tạo ra iiisulin và phát hiện insulin trong máu, mà những bất thường của insulin là nguyên nhân chính dẫn gây fa bệnh ĐTO. Có rất nhiều tác nhân gây ra bệnh ĐTĐ và rất khó kiểm soát chúng. Song điều trị và phòng ngừa bệnh nha chu là một trong những lợi ích tiềm tàng trong viộc tăng cường sức khoẻ răng miộng và ngừa bệnh ĐTĐ, chứng bộnh gây ra bởi quá trình nhiễm khuẩn kéo dài.

141


KŨĨH MTGHIỆM DẲH GIAN TEỊ LIỆU ĐÁI THÁO ĐỮỜNG Trong kho tàng y học dân gian, kinh nghiệm phòng chCmg đái tháo đường là hết sức phong phú. Theo y thư cổ, căn bệnh nàỳ thuộc phạm vi chứng tiêu khát, gây . nên do nhiều nguyên nhân khác nhau và khi trị liệu cần phải tuân thủ quan điểm toàn diện nhằn' kết hợp nhiều phưcmg thức dùng thuốc để đạt mục đích khôi ịihục lại công năng của các tạng phủ. Bởi vậy, việc vận dụng kiah nghiệm dân gian là rất cần thiết. Dưới đây, xin được giới thiêu một số ví dụ điển hình để bạn đọc có thể tham khảo. Dùng độc vị: - Nhộng tằm 20 con, rửa sạch, xào ãn bằng dầu thực vật. - Ô mai 15g, hãm với nước sôi uống thay trà. - Đậu đỏ để cả vỏ, sấy khô, mỗi ngày dùng 50g nấu nước uống.

142


- Nấm mỡ lượng vừa đủ nấu canh hoặc xào với dầu thực vật ãn hàng ngày. - Bí đao tươi lOOg, rửa sạch, ép lấy nước uống hàng ngày. - Cà rốt tươi lượng vừa đủ, rửa sạch, ép lấy nước cốt uống hàng ngày. - Rễ cỏ tranh 50&, rửa sạch sắc uống thưcmg xuyên. - ăn lê tươi hàng ngày. - Bí đỏ 250g nấu canh ăn trong ngày. - Mướp đắng sấy hoặc phơi khô, tán bột, mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 15*20g. - Hải cáp xác tán bột, uống mỗi ngày 12g. - Hôàng liên 12g, sắc uống trong ngày. - Vừng đen lOOg, sắc uống hàng ngày. - Uống nước ép vòi hoặc măng tre tươi hàng ngày. - Rễ hoặc lá cây ngưu bàng sắc uống thay trà. P ù n g nhiều vị - Ngũ gia bì 6g, ngũ vị tử 6g, hãm uống thay trà trong ngày. - Hạt tía tô và hạt cải củ lưcrng bằng nhau, sao thơm tán bột, mỗi ngày uống 9g với nước sắc rễ cây đâu (tang bạch bì). - Hạt dưa hấu 50g, giã nát hòa với nước rồi lọc bỏ bã,

143


đem nấu với 30g gạo tẻ thành cháo ăn. - Bột hoài sơn 2 phần, bột ý dĩ 1 phần trộn đều, mỗi ngày dùng 90g hòa với nưốc sôi ăn. - Củ cải 5 củ, rửa sạch, thái miếng luộc lấy nước nấu với lOOg gạo tẻ thành cháo ăn hàng ngày. - Tang bạch bì 120g, kỷ tử 15g, sắc uống. - Hoàng liên 1 phần, nhân sâm 1 phần, trạch tả 2 phần. Tất cả sấy khô tán bột, mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 3 g. - Lá hồng 30g, đậu xanh 30g, sắc uống. - Khổ qua 250g, trai lOOg. Trai ngâm sạch, luộc lấy nưóc và thịt đem nấu canh với khổ qua ãn. - Thục địa I2g, hoài sơn sao 6g, thiên hoa phấn 6g, bạch linh 4,5g, sơn thù 4,5g, trạch tả tẩm nựớc muối sao 3g, nhục quế l,5g, ngũ vị từ l,8g, sắc uống. - Họài sơn 60g sao vàng tán bột, hoàng kỳ 30g, sắc kỹ lấy nước hòa với bột hoài sơn ăn trong ngày. - Hoa đạu ván trắng 30g, mộc nhĩ đen 30g, sấy khồ, tán thành bột mịn, mỗi ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 3-5g. - Vỏ bí xanh 15g, vỏ dưa hấu 15g, thiên hoa phấn 12g sắc uống. - Cá diếc 500g, trà xanh lOg. Cá làm sạch, bỏ ruột rồi nhồi trà xanh vào trong bụng, hấp cách thủy, chia ãn vài lần trong ngày*. 144


- Lá khoai lang lOOg. lliiên hoa phấn 20g, ngọc trúc 15g, sắc uống. - Ngân nhĩ (mộc nhĩ trắng) 15g, ngọc trúc 20g, đưèmg phèn 25g. sắc mộc nliĩ và ngọc trúc lấy nước hòa đường phèn uống. - Tụy lọm 1 cái, ý dĩ 50g, hoàng kỳ lOOg, nấu canh ăn. - Thiên hoa phấn 50g, cát căn 30g, sinh địa 15g, mạch môn 15g, ngữ vị từ 6g, cam thảo 6g, sắc uống.

145


ĐIỀU TRỊ

TlỂu ĐỮỜNG b ẰNG

ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP Theo y học cổ truyền, bệnh đái tháo đường thuộc chứng "tiêu khát" (khát ăn, khát uống bao nhiêu cũng tiêu hao hết), biểu hiện với 3 triệu chứng chủ yếu: uống nhiều, ăn nhiều, đi tiểu nhiều (sụt cân nhiều). Bệnh lý chính theo Đông y thường là do âm hư (bẹnh mãn tính, người nhiệt), nhưng có khi cả âm dưcmg đều hư, mà âm - dương hư trọng điểm ờ tạng thận, kế đó là phế, tỳ âm hư. Vậy phương pháp chữa chung lấy bổ thận ám làm cơ sở chính, vì thận là nguồn gốc của âm dịch, là nơi tàng trữ tinh vi của ngũ cốc, tiếp đó là bổ âm của hai tạng phế, tỳ (bổ âm là đưa thuốc mát vào để chữa bệnh nhiệt). Ngoài ra cũng cần gia giảm thuốc theo triệu chứng của từng ngưòã bệnh. Hầu hết các sách y học cổ truyền Việt Nam cho đến các sách Đông y của nhiều tinh ờ Trung Quốc, khi chữa chứng tiêu khát (tiểu đường) đều đề cập đến bài thuốc "Lục vị thang gia giảm". Nhân đây chúng tôi cũng xin giới thiệu đến quý 146


gia khảm". Nhân đây chúng tôi cũng xin giới thiệu đến quý ban đọc bài "Lục vị thang gia giảm" bao gồm: - Sinh địa 20g. - Thiên hoa phấn 12g. - Sinh scfn dược 16g. - Sa sâm 12g. - Sơn thù 12g. - Mạch môn 12g. - Đ ơ n b ìl2 g . - Cát căn 16g - Bạch linh 12g -K ỷ tử 16g - Trạch tả 12g. - Sinh bạch thược 16g. Sắc uống, ngày 1 thang. Nếu người bệnh cảm thấy nóng nhiều nên gia thêm; - Tri mẫu 12 g - Thạch lộc 20g. Nếu người bênh khát nước, uống nhiều thì cho thêm: - Sinh thạch cao 40g - Hoàng cầm 12g Hoăc không cần gia vị mà chỉ cần tăng liều. Ị4 7


- cắt căn 20g - Sa sâm 20g. Nếu người bộnh àn nhiều, mau đói, gây ốm sụt cân thì thêm hoàng liên 8g. Táo bón: bỏ vị sơn thù, sơn dược gia thêm: - Đại hoàng 10-12g. - Mang tiêu 10-12g. - Huyền sâm 12g. Hết táo bón thì ngưng dùng đại hoàng, mang tiêu, duy trì dùng huyền sâm. Nếu người bệnh tiểu nhiều thêm: - Gia ích ư í nhân 12g - Tang phiêu tiêu 12g - Ngũ vị tử 6g - Sơn dược, sơn thù nhục dùng tăng liều. Nếu thận âm và dương đều hư nhược (càng ăn uống nhiều càng gầy ốm, chân tay lạnh, tinh thần mệt mỏi, đau lưng, ù tai, tiểu đêm nhiều lần...) cần chú ý cho thêm: - Kim anh tử 16g - Phụ tử chế lOg - Thục địa 16g , - Nhục quế 4 - 6 g

M8


- Ngũ vị tử 6g - Thò ty tử 12g. Người bệnh thường đi cầu phân long sệt, không thành khuôn, đầy bụng, mệt mỏi vô lực thi gia thêm bạch truật (sao \ àng) 16g, bỏ dùng vỊ kỷ tử. Nếu có vết thưcmg khó lành thì gia thêm các vị: - Kim ngân hoa 20g - Cúc hoa 20g - Bồ công anh 20g - Tử hoa địa đinh (địa đinh) 20g... Người bệnh được khuyên dùng các loại đậu (xanh, đen, nành, đậu phụng, đậu trắng...), ăn rau tươi, trái cây chua; ăn cá, thịt nạc, sữa không béo, (có thể tán thành bột uống). Thường xuyên luyện tập dưỡng sinh hoặc đi bách bộ. Mục tiêu của y học cổ truyền trong điều trị bệnh đái tháo đường (tiêu khát) là làm bớt các triệu chứng khó chịu, nâng thể trạng cho ngưòd bệnh và ngăn ngừa những biến chứng do bệnh đái tháo đường gây ra. Tác dụng hạ đường huyết của thuốc y học cổ truyền chỉ có mức độ giới hạn. Vì vậy, theo kinh nghiệm của chúng tôi nên kết hợp điều trị bằng cả hai loại thuốc Đông và Tây y, khi đó có thể giảm liều tân dược so với liều cũ (tìm một liều thấp tối ưu), hai thứ thuổc Đông và tân dược được uống cách nhau từ 1-2 tiếng đồng hồ.

149


ĐIỀU TRỊ BÊNH ĐÁI THÁO ĐỨỜNG BẰNG INSULIN Tiểu đường type 2 khi khống thể kiểm soát được lượng đường trong máu bằng chế độ ăn, giảm cân, thể dục và thuốc uống thì nên dùng Insulin. Lý tường nhất là Insulin nên được dùng theo cách bắt chước kiểu chế tiết Insulin tự nhiên của tuỵ lành mạnh. Rất khó bắt chước kiểu này. Tuy nhiên việc kiểm soát đường máu một cách tưorng đối 'cỏ thể đạt được khi ta chú ý cẩn thận đến chế độ ăn, tập thể dục thường xuyên, theo dõi đường máu ở nhà, và tiêm Insulin nhiều lần ữong ngày. Trước đây, Insulin dùng để điều trị đượo lấy từ các nguồn động vật, đặc biệt là bò và lợn. Không chi có những vấn đề khỏ khăn trong việc cấp đúng các loại Insulin thoả mãn nhu cầu, mà Insulin bò và lợn có những vấn đề đặc trưng Khác,

150

(diúng gây các phản ứng miễn dịch ờ người. Bệnh nhân


trờ nên không dung nạp hay đề kháng với Insulin từ động vật. Nhờ sự tàng tốc của các nghiên cứu khoa học vào nữa cuối thế kỳ XX, Insulin bò và lợn đã được thay thế bàng Insulin người. Năm 1977, gen sản xuất Insulin được sao chép (cloned) và bàng công nghệ hiện đại, Insulin người được sàn xuất ra trên thị trường. Insulin người hiện nay được sử dụng ề

rộng rãi. Hiện nay có nhiều dạng Insulin khác rửiau về thời điểm bắt đầu và thời gian tác dụng. Bởi vì những khác nhau này, người ta thường dùng kết hợp Insulin để tạo chế độ kiểm soát đường máu thích hợp. Bảng dưới đây liệt kê các loại Insulin thường dùng nhất hiện nay ở Mỹ và các đặc điểm của chúng:

Tên Insulin Humalog/Tác dụng rất nhanh Regular/tác dụng nhanh NPH/tác dụng trung gian Lente/tác dụng trung gian Ultra Lente/tác dụng kéo dài

Thời điểm tác Tác dụng đỉnh sau khi; dụng tiêm (chích) Ị 5-15 phút

30-60 phút

30 phút

2-5 giờ

1-2.5 giờ

8-14 giờ ------- H

1-2.5 giờ

8-12 giờ

4-6 giờ

10-18 giờ

1

151


Lantus

2-3 giờ

bạng két hợp- 75/25,.,„ . 70/30,50/50

Ồn định từ 2-3 giờ đếni 20 giờ ! 7-12 giờ

Ví dụ, một bệnh nhân có thể được tiêm một mũi Lent vào buổi sáng và tối để được cung cấp một lượng Insulin cơ bản suốt thời gian 24 giờ. Ngoài ra, cùng bệnh nhân đó có thể được tiêm một mũi Hunalog ngay trước bữa ăn để ngăn sự tăng Carbohydrat sau khi ăn

152


sử DỤNG CÁC THUỐC HẠ ĐỮỜNG MÁU VÀ PHỤC HỒI CHUYỂn h ó a Việc tăng đường máu trong bệnh đái tháo đường là do thiếu điều tiết insulin hoặc các tế bào cơ thể người bệnh đã không còn nhạy cảm với loại hoóc môn này. Trong bệnh đái tháo đường phụ thuộc insulin (type 1, phần lớn ở ngưòd trẻ tuổi), các tế bào phân bố như các hạt nhỏ nằm trên toàn tuyến tụy đã bị phá hủy,, tạo nên tình hạng thiếu insulin cấp và các triệu chứng bệnh đái tháo đường tăng nhanh. Việc cung cấp insulin cho cơ thể là cần thiết để duy trì và giữ cuộc sống khỏe mạnh. Trong bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin (type 2, ở người lớn tuổi), insulin vẫn được cơ thể tiết ra bình thường, thậm chí tăng, nhưng sự nhạy cảm của các tế bào cơ thể đối với hoóc môn này bị giảm sút. Vì vậy, trong việc điều trị, cần sử dụng các liệu pháp làm tăng hoặc phục hồi đáp ứng (sự nhạy cảm) của cơ thể. Đó là các biện pháp tập luyện, ăn

153


kiêng, kốt hợp dùng các thuốc tăng sự nhạy cảm cùa tế bào (như Metformin) hoặc tăng tiết dịch insulin (như diabetol, euclamin. gliclazid, glipizyd). Trong trường hợp các thuốc này cũng không có tác dụng, phải cung cấp insulin bằng cách tiêm dưới da. * Insulin Insulin chỉ có thể dùng được ở dạng tiêm. Thuốc này thay the hoóc môn tự nhiên của cơ thể. Nỏ làm giảm nồng độ đường máu ở cả người bình thường cũng như ờ người bị bệnh tiểu đường. A. Sản xuất insulin Insulin dạng thuốc được sản xuất công nghiệp bằng cách tách insulin tự nhiên từ tuyến tụy của lợn hoặc tổng hợp nhân tạo với công nghệ sinh học (có cấu tạo gần giống với insulin người). Insiilin lọm cũng rất giống insulin người dưới một số khía cạrứi. Với mục đích chữa bệnh và tránh những phản ứng phụ, người ta chế tạo loại insulin siêu sạch WO-S, MC hoặc HM (Human insulin). B. Các loại insulin và tác dụng của chúng Insulin được chia làm hai loại dựa trên tốc độ tác dụng của chúng. Một loại có tác dụng nhanh sau khi tiêm, còn loại kia có tác dụng chậm.

154


Loại nhanh là dung dịch trong, dùng tiòm dưới da và có tác dụng giảm đường máu nhanh. Loại chậm có chứa các hạt nhỏ đã polime hóa nên có dạng huyền dịch (cũng có thể có chứa chất liên kết insulin), vì vậy được cơ thể hấp thu chậm. Bình thường, các hạt nhỏ lăng xuông đáy lọ; vì vậy, trước khi tiêm insulin chậm, cân lăc nhẹ cho đên khi có được chât lỏng đồng nhất ưong lọ. Tên và phân loại ỉnsulin InsuHn tác dụng nhanh: WO-S, ChO-S hoặc các loại khác thường có các tên sau: - Maxirapid - Actrapid - Insulin Sol. Neutralis. Insulin tác dụng chậm : WO-S, ChO-S hoăc các loại khác thường có các tên: - Insulin Semilente - Insulin Lente - Insulin Ultra Lente - Insulin Isophane Thời gian tác dụng của insulin: - Loại nhanh: Có tác dụng khoảng 30 phút sau khi tiêm, tác dụng lớn nhất là 2-5 giờ sau khi tiêm, tổng thời gian tác

155


dụng là 6-7 giờ tính từ khi tiêm. - Loại chậm: Thường có tác dụng sau khi tiêm 1-2 giờ, tác dụng mạnh nhất lúc 5-15 giờ, tổng thời gian tác dụng là 16-24 giờ kể từ khi tiêm. Thời gian tác dụng của insulin còn phụ thuộc vào liều tiêm; liều càng cao thì thời gian tác dụng càng dài. c . Nồng độ của thuốc insulin Insulin được sản xuất và sừ dụng ở các nồng độ khác nhau. Tại Ba Lan (cũng như ở Việt Nam) trong 1 ml dung dịch hoặc huyềri dịch insulin bán trên thị trưòmg có 40 hoặc 80 đom vị. Người bệnh cần nắm được cách tính toán liều dùng thích hợp từ thể tích của lọ thuốc. Thí dụ: Nếu liều dùng chi định là 20 đom vị insulin thì ta phải tiêm 0,5 ml chế phẩm có nồng độ 40 đom vị/ml hoặc 0,25 ml chế phẩm có 80 đom vị/ml. Trên các borm tiêm insulin thường được đánh dấu đom vị insulin hoặc mililit. D, Xác định hạn dùng của ihsulin Chế phẩm insulin có hạn dùng cụ thể và được ghi rõ trên vỏ lọ. Không dùng thuốc quá hạn. E. Bảo quản, lưu giữ insulin Insulin dự trữ cần được lưu giữ, bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ 5-8 độ c (không làm đông cứng). Còn lọ đang dùng

156


có thể mang bên mình. Trong khi đi lại xa, có thể để trong túi, cặp mang theo người. F. N hu cầu về insulin Nhu cầu hàng ngày về insulin cho người lớn là khoảng 0,15-1,0 đcm vị cho mỗi kg trọng lượng cơ thể. Thanh niên, người béo phì, yếu gan có nhu cầu về insulin cao hơn. G. Phác đồ tiêm insulin Có nhiều phác độ tiêm insulin mỗi ngày. Theo phác đồ hay dùng nhất là "tiêm nhiều lần" thì 30-40% liều insulin trong ngày được tiêm vào chập tối (trước bữa ăn tối). Phần còn lại được tiêm trước các bữa ăn trong ngày (thí dụ sáng, trưa, chiều). Liều tiêm insulin từng lần cũng phụ thuộc vào lượng thức ăn của từng bữa; chính xác hơn là lượng tinh bột. Ngoài ra, lượng insulin cần cấp cho 10 g tirứi bột (hay một hệ sổ chuyển đổi tinh bột - HCĐB) lại khác nhau cho các buổi sáng (sáng, trưa, tối) trong ngày. Buổi sáng: 1 HCĐB bằng khoảng 1-2 đơn vị insulin Buổi trưa: 1 HCĐB bằng khoảng 1 đơn vị insulin Buổi tối: 1 HCĐB bằng khoảng 1 đơn vị insulin (Chú ý: Đó là những số liệu tham khảo, người bệnh cần phải kiểm chứng lại với nhu cầu của bản thân mình).

157


H. Phôi hợp thời gian dùng bữa và thời điểm tiêm insulin Sau khi tiêm insulin tác dụng nhanh bao lâu thì phải dùng bữa? Đối với người bệnh bắt đầu phải dùng insulin, thời gian phải ăn saư khi tiêm insulin là 15 phút. Đối với người đã dùng quen lâu ngày là 30 phút.

Sau khi tiêm, insulin tác dụng chậm bao lâu thì phải dùng bữa ăn? Sau 1 đến 2 giờ. I. Dụng cụ tiêm insulin Bơm tiêm, bơm tiêm đong, bơm tiêu tự động (bút chấm). Đặc diêm của một bơm tiêm tốt; - Kim tiêm mỏng, sắc và ngắn (không đau). - Vạch chia rõ ràng, dễ đọc. - Kim gắn liền cố định. Có các loại bơm tiêm 40, 80 và 100 đơn vị Insulin/ ml. Trên thế giới còn dùng bơm tiêm đong và bơm tiêm tự động. Những dụng cụ này giúp người bệnh lấy thuốc và sử dụng dễ dàng hơn bơm tiêm bình thường. J. Nguyên tác tiêm ỉnsulin Insulin được tiêm vào các mô dưới da ở những vùng sau: mông, bụng, đùi, cánh tay. Nơi tiêm (nơi đâm kim) phải 158


tliirờng xuyên thay đổi vài ngày một lần. Nhưng việc thay đổi này phải theo kế hoạch định trước, vì insulin thấm vào máu nhanh chậm khác nhau ở các vị trí khác nhau. Thí dụ: ở bụng, insulin thấm nhanh hem ở tay; còn ở tay lại nhanh hon ở đùi. Vì vậy, cần tiêm vào những vùng nhất định trong những buổi nhất định (sáng, trưa, tối) trong ngày. Nếu insulin được tiêm sâụ vào bắp thịt, nó có 'tác dụng nhanh

horn

nhiều

tạo

nguy

hạ

đường

huyết

(hypoglycemia). Việc xoa và làm nóng chỗ tiêm sẽ làm tăng hấp thu insulin, trái lại nếu làm lạnh vùng tiêm thì sự hấp thu sỗ chậm đi.

159


THUỐC CÓ TÁC DỤNG GlẢM ĐỮỜNG HUYẾT Người bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insulin (type 2) thường được chi định dùng thuốc uống có tác dụng giảm đưòmg huyết. Có thể chia chúng thành 3 nhóm sau: 1.

Thuốc uống cỏ cấu tạo hóa học giống dẫn

suphonyl urea, abo gồm: - Thế hệ 1: Diabetlo (tolbutamid). - Thế

hệ

2:

Euclamin

(glibenclamid),

gliclazyd,

glipizyd... Tác dụng chính của các thuốc này là làm tăng hoạt động của các tế bào ở tuyến tụy, qua đó làm tăng tiết insulin. Khi điều trị bệnh đái tháo đường bằng những thuốc này, cần kết hợp với chế độ ăn uống, tập luyện thể lực và có phong cách sống lành mạnh. Sau một số năm dùng thuốc, người

160


bệnh thường phải dùng insulin. Điều quan trọng là phải xác định được chính xác thời điểm này để điều trị ngay không chậm trễ bàng insulin. Bác sĩ sẽ cbỉ địrứi bạn dùng thuốc nào và theo dõi tình trạng sức khỏe của bạn. 2. Thuốc uống có cấu tạo hóa học khác nhau, nhưng có chung tác dụng tăng cường sự nhạy cảm của các tế bào cơ thể đối với insulin do cơ thể tiết ra. Thí dụ: Metformin (bigranid), tiazoIidinendiomy. Đây là những thuốc chống lại sự kháng insulin - nguyên nhân quan trọng của bệnh đái tháo đường ở người có tuổi. Việc dùng thuốc nhóm này cũng phải kết hợp với chế độ dinh dưỡng, tập luyện và sinh hoạt hợp lý. 3. Các thuốc khác: Hiện nay trong điều trị có các thuốc khác với tác dụng hỗ trợ giảm nồng độ đường huyết, đặc biệt làm kìm hãm nồng độ đưỉmg sau bữa ăn. Ví dụ: Thuốc Akarboza có tác dụng kìm hãm sự chuyển hóa tinh bột thành đường ưong đường tiêu hóa.

161


LựA CHỌN ỐNG TIÊM INSULIN Gần đây đi kiếm trơ sức khỏe, các bác s ĩ phát hiện cháu bị đái tháo đường type I và cho điểu trị bằng insulin NPH: sảng 20 đon vị, chiểu 10 loại U40, có lúc lại chỉ cỏ loại U I00. Xin bác s ĩ hướng dẫn cháu cách lấy thuốc như thế nào cho đủ như chỉ định và cách chọn ống tiêm cho dễ sừ dụng? Đe tiêm insuỉin, chi có thể dùng ống tiêm chuyên dùng, đó là ống tiêm insulin. ố n g tiêm insulin có các loại: 40, 80 hoặc 100 đcm vỊ/ml. Đây là loại ống tiêm insulin thông thưòmg. Ngoài ra còn có các dụng cụ tiêm insulin khác như bút tiêm insulin (Novopen 3). Khi sử dụng các ống tiêm insulin thông thường cần chú ý chọn ống tiêm có số đorn vị chia vạch/ml tương ứng với nồng độ cùa loại thuốc insulin sử dụng. Ví dụ, nếu sử dụng insulin NPH có nồng độ là U40/ml, tức là trong Iml dung dịch thuốc có chứa 40 đơn vỊ insulin, thì nên chọn ống tiêm U40/ml để lấy thuốc sẽ đảm bảo rút thuốc được chính xác. Nếu insulin NPH có nồng độ là U I00, thì nên dùng ống tiêm UlOO/ml để rút thuốc. 162


Trong trường hợp thuốc sừ dụng có nồng độ là U40/ml nhưng ống tiêm lại là loại UlOO/ml thì khi lấy thuốc bạn phải rút thuốc tới vạch có chi số gấp 2,5 lần so với so đon vị thuốc dược chỉ định. Ví dụ, buổi sáng tiêm 20 đon vị, thì bạn phải rút thuốc tới vạch số 50 trên ống tiêm UlỌO/ml. Tuy nhiên, việc sử dụng ổng tiêm có số đon vị chia vạch không thích hợp với nồng độ thuốc/ml là không nên, vì khi vội vã hay tính toán nhầm lẫn, dễ dẫn đến việc lấy không đù thuốc hoặc quá liều so với chi định cùa bác sĩ. Cả hai trường hợp này đều gây nguy hiểm cho bạn. Việc tiêm insulin là một yêu cầu điều trị hàng ngày, có ý nghĩa duy trì sự sổng nên bạn cần phải thận trọng. Nên chủ động mua dự trữ sẵn một số ống tiêm insulin có số đom vị ml thích hợp với nồng độ loại thuốc insulin mà bạn phải sử dụng. Để giảm bớt trở ngại khi tiêm, bạn nên chọn ống tiêm có kim tiêm mỏng, sắc, ngắn để giảm bớt cảm giác đau khi tiêm, ố n g tiêm có in vạch rõ ràng, dễ đọc, kim gắn liền cố định vào thân ống tiêm. Nếu cỏ điều kiện, bạn nên sử dụng bút tiêm insulin vì nó giúp cho việc lấy thuốc được chính xác, tránh các yếu tố có thể gây nhầm lẫn khi lẩy thuốc.

163


NÊN DÙNG THUỐC NHỨTHẾ NÀO? Các loại thuốc được chi định cho bệnh nhân ĐTĐ có thể là insulin, thuốc uống hoặc kết hợp cả hai. Insulin là gì? Insulin là một nội tiết tố có khả năng làm hạ đường máu bàng cách giúp đường vào trong tế bào để sản xuất ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của cơ thể. Việc bài tiết insulin phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó sự thay đổi đưòmg máu đỏng vai trò quan trọng. Ví dụ, sau khi ăn lượng đường máu tăng lên, lúc này tế bào bêta sẽ tăng tiết insulin để tăng vận chuyển đường vào trong tế bào, tăng sản xuất ra năng lượng cho cơ thể. Trường hợp bị mắc ĐTĐ type 1, khả năng bài tiết của tế bào bêta giảm hoặc không còn, làm cho đường máu tàng cao vượt quá ngưỡng thận và hậu quả là có đường trong nước tiểu. 'Jụa vào thời gian bắt đầu có tác dụng sau khi tiêm, thời g i.n .'ó tác dụng duy trì đường máu, người ta chia ra các lọai

164


insulin có tác dụng nhanh, bán chậm, siêu chậm. Mỗi loại lại có màu sắc khác nhau để dễ phân biệt. Do yêu cầu của điều trị. ngày nay người ta còn có lọai insulin hồn hợp, trộn lẫn insulin nhanh và bán chậm với các tỷ lệ khác nhau. Để tiện sừ dụng ngày nay người ta đã sản xuất các dạng insulin khác nhau: Insulin đường uông,Insulin theo đường khí dung,Insulin dùng đường xịt qua niêm mạc mũi, Insulin đường tiêm truyền thống (dưới da, tiêm bắp hoặc tĩnh mạch). Hiện nay, trên thị trường có tới hcm 20 loại insulin. Trong điều trị người ta khuyên không nên dùng loại có tác dụng nhanh trước khi đi ngủ, phòng ccm hạ đường máu xảy ra khi đang ngủ. Insulin cần được bảo quản trong nhiệt độ từ 2 °c - 8°c, ờ nhiệt độ này thì dù insulin đã bị mở cũng sử dụng được trong vòng 90 ngày; trong khi ở nhiệt độ thưcmg (15-20°C) dùng được trong vòng 1 tháng. Nếu để ở nhiệt độ trên 30°c insulin bị mất hiệu quả điều trị. Nguyên tắc chung sử dụng ỉnsulin ở bệnh nhân đái tháo đườ ng type 2. - Phải tiếp tục duy trì thuốc uống (trừ khi đường máu quá cao). - Bắt đầu dùng từ liều thấp, thưÒTig là 0,2 UI/kg/24 giờ. - Phải theo dõi đường máu chặt chẽ.

165


- Nếu muốn thay đổi liều insulin cũng phải tăng dàn 2 4 Ul/lần sau khi đã duy trì liều từ trên 3 ngày mà không có két quả. - Neu dùng một mũi tiêm, thì nên khới đầu vào buổi lối (khoảng trước khi đi ngủ - 22 giờ) với loại insulin bán chậm, tuyệt đối cẩm dùng loại insulin có tác dụng nhanh (trừ trường họp phải cấp cứu ờ bệnh viện) - Mục đích điều trị là đảm bảo để đường máu khi đói đạt mức 6 - 8mmol/L (tùy từng đối tượng cụ thể). Những người buộc phải dùng insulin là người bệnh ĐTĐ type 1, ĐTĐ thai nghén và người ĐTĐ type 2 ờ những giai đoạn đặc biệt như người ĐTĐ type 2 thể không béo (nhất là người gầy,sút cân); Người ĐTĐ type 2 bị bệnh gan, thận không dùng được thuốc viên hạ đường máu; Người ĐTĐ type 2 nhưng đang mẳc các bệnh nhiễm trùng cấp tính, hay buộc phải phẫu thuật, bệnh nhân bị nhồi iháu cơ tim... và ngưòd ĐTĐ type 2 khi dùng thuốc viên không quản lý được đường máu. Những người có thể dùng chế độ ăn hoặc thuốc uổng Tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh mà thầy thuốc có chi định phù họp hoặc là dùng ché độ ăn, chế độ luyện tập hoặc dùng thuốc, hoặc phải phối hợp các phương pháp. Điều trị bàng chế độ ăn, phối hợp với luyên tập thường được chỉ định cho người được chẩn đoán có rối loạn dung nạp

166


aIjcose. niỊiròi [)TD lype 2 có nồng độ dường máu khi đói < 7.8mmol/I.. Thòi gian thực hiện chế độ điều trị bằng luyện tập và dinh dưỡng thường từ 3 - 6 tháng, nếu không có kết quà thì phải dùng thuôc phôi hợp. Điều trị bàng thuốc phối hợp với chế độ ăn và luyện tập: Việc chọn thuốc nào, phối hợp ra sao... phải đàm bảo một nguyên tắc chung là căn cứ vào tình trạng của bệnh nhân. - Với người ĐTĐ type 2 thể béo thì nên ưu tiên chọn nhóm biguanid dùng ngay từ lần chi định đầu tiên. - Với người ĐTĐ type 2 thể không béo (gầy hoặc bình thường), ưu tiên chọn sulphamid hạ đường máu (nếu lượng đường máu vừa phải), hoặc dùng ngay insulin (nếu lượng đường máu cao). v ề các thuốc uống hạ đường máu. Có nhiều loại thuốc có tác dụng hạ đưòfng máu. Ngày nay có 5 nhóm. Các thuốc nhóm sulíamid hạ đường máu thế hệ Ivà thế hệ 2. Nhóm meglitinide. Nhóm

Biguanide:

gồm

Bufomin;

Phenformin

Métformin. Ngày nay chi còn Metformin là được sử dụng, hai loại trên phải bỏ vì độc tính cao. Thuốc dùng phổ biến ở nước ta hiện nay là Glucophage loại 500mg và 850mg và lOOOmg. Nhóm ức chế men anpha-glucosidase: Thuốc ngăn

167


kliỏng cho hâp thu glucose vào máu. Vì thế có ưu điểm là không có nguy cơ gây hạ đường máu, không gây tăng cân (như insulin và các sulphamid hạ đường máu khác). Thuốc thuộc nhóm này đang cótrên thị trường nước ta là nhóm acarbose: Các thuốc đang dùng là Glucobay 50mg và lOOmg. Ngày nay ít được người tiêu dùng ưa thích do hay gây tác dụng phụ. Nhóm Voglibose; Thuốc đang được dùng phổ biến hiện nay là Bazen 0,2mg hoặc 0,3mg. Nhóm Thiazoliđineion; Thuốc đang được dùng là rosiglitazone và piolitazone nay đã bị cấm vì tác hại gây độc với gan, dẫn tới suy gan và từ vong.

168


BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐỨỜNG TYPE 2 CẦN TIÊM INSULIN c ó PHẢI LÀ VÌ BÊNH NẶNG HƠN Nhiều bệnh nhân đái tháo đường type 2 thường có quan niệm sai lầm rang, nếu họ có thể dùng được các thuốc uống để điều trị ĐTĐ là do bệnh còn nhẹ, nhưng khi phải điều trị bằng tiêm insulin tức là bệnh đã nặng. Vì vậy họ thường rất hoảng hốt, lo sợ khi được bác sĩ chi đĩnh tiêm insulin để kiểm soát .đường máu. Chính sự không hiểu biết đầy đủ hoặc lo lắng quá mức này mà một số người đã không tuân thủ đúng chi địnb của thầy thuốc, làm ảnh hường kết quả điều trị, dẫn đến nhiều biển chứng nguy hiểm. Hy vọng bài viết sau đây có thể giúp các bạn hiểu rõ horn về vai trò, tác dụng và những lợi ích của điều trị insulin ở các bệnh nhân ĐTĐ type 2. ỉ. Những phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường. Trong cơ thể, insulin do tụy sản xuất ra - là chất duy nhất có khả năng làm hạ đưòng máu. Vì thế bất cứ nguyên

169


nhân gì làm tụy giảm tiết insulin (ĐTD type 1) hoặc insulin tụy được tiết ra với số lượng bình thường nhưng chât lượng bi sút kém (hay còn gọi là kháng insulin - gặp trong ĐTĐ type 2) đều làm tăng đường máu. Đưòmg máu tăng cao là thù phạm chính gây ra các biến chứng nguy hiểm như suy thận, nhôi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, mù lòa... Do đó các biện pháp điều trị ĐTĐ đều nhàm mục đích đưa đường máu trờ về binh thường. Hiện nay có 4 phương pháp chính được sử dụng đơn thuần hoặc kểt hợp với nhau để điều trị bệnh ĐTĐ, đó là: - Chế độ ăn. - Tập luyện thể dục thể thao. - Tiêm insulin. Tùy thời gian tác dụng mà người ta chia ra các loại insulin nhanh, bán chậm, chậm hoặc hồn hợp (mixtard - trộn lẫn loại tác dụng nhanh và bán chậm). - Dùng các thuốc uống có tác dụng kích thích tụy sản xuất nhiều hơn insulin (nhóm Sulfamide) hoặc làm tăng tác dụng

cùa

insulin

(thuốc

Metformin

thuốc

nhóm

Thiazolidinedion). ở các bệnh nhân ĐTĐ type 1, tụy gần như không tiết được insulin nữa nên việc điều trị bằng tiêm insulin để khống chế đường máu là bắt buộc. Còn với các bệnh nhân type 2, do tác dụng của insulin bị giảm nên có thể điều trị bang cách uống các thuốc nêu trên.

170


2. K hi nào bệnh nhân đái tháo đuònịỊ type 2 cần pliiii tiêm insulin? ờ đa sổ các bộnh nhân ĐTĐ typc 2, dùng các thuốc uốim kết hợp với chế độ ăn và tập luyện thể thao có thể giữ đường máu ở mức bình thường trong thời gian dài. Tuy nhiên có một số tinh huống bệnh nhân cần được tiêm insulin, đó là: - Thường gặp nhất là các bệnh-nhân đã được chẩn đoán ĐTĐ lâu (trên 10 năm), sừ dụng các thuốc uống kích thích tụy làm việc nhiều hom để sản xuất được lượng insulin lớn hom nhàm bù đẳp sự thiếu hụt về chất lượng và số lượng insulin (giống như việc bắt một người phải làm việc quá sức mình). Do đó sau một thời gian dài liên tục phải làm việc quá sức. tụy bị suy kiệt nặng chỉ sản xuất dược lượng rất ít, thậm chí là mất hẳn khả năng sản xuất insulin nên các thuốc uổng, dù với liều tối đa cũng không còn tác dụng nữa. Để có thể khổng chế được đường máu, bắt buộc phải đưa insulin từ ngoài vào. . Thời gian tiêm insulin có thể là 2-3 tháng, trong thòd gian này tụy được nghỉ ngơi và phục hồi lại khả năng tiết insulin đủ cho nhu cầu của cơ thể, nhưng cũng có thể cần tiêm kéo dài nhiều năm, có khi là vĩnh viễn nếu tụy đã bị suy kiệt hoàn toàn, nhất là ờ những người gầy, người có đường máu

171


tàng cao liên tục trong thời gian dài. Uớc tính mỗi năm cỏ khoảng 5% các bệnh nhân ĐTĐ type 2 phải chuyền sang ticm insulin, nghĩa là sau 10 năm được phát hiện ra bệnh ĐTĐ thì đã có tới 1/2 các bệnh nhân type 2 phải điều trị bẩng insulin. -

Khi bệnh nhân bị mắc một số bệnh cấp tính như

nhiễm trùng (viêm phổi, nhiễm trùng bàn chân...) hoặc bị tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim... Các bệnh này khiến cơ thể cần nhiều insulin hơn nữa (do tác dụng cùa insulin bị giảm nặng), nên dù vẫn uống thuốc liều như cũ, thậm chí với liều cao hơn cũng không thể ổn định được đường máu. Trong trường hợp này, các bác sĩ sẽ ngừng hoàn toàn các thuốc uống để tiêm insulin, thời gian tiêm insulịn phụ thuộc vào kết quả điều trị các bệnh cấp tính mà họ đang mắc, nhưng thường chỉ trong một vài tuần. - Nếu bệnh nhân có những biến chứng mạn tính của ĐTĐ như suy gan, suy thận, suy tim nặng hoặc có các bệnh như viêm gan, xơ gan... thì đó là chống chỉ định dùng các thuốc uống làm hạ đường máu. Các bệnh nhân này thường sẽ phải chuyển sang tiêm insulin vĩnh viễn. Hoặc do bệnh nhân có một số biến chứng nặng khác như biến chứng thần kinh (tê bì hoặc nóng rát), biến chứng mắt (tổn thương đáy mắt nặng), cần đưa đường máu về bình thường trong thời gian ngắn nhàm làm giảm các biến chứng hoặc để can thiệp sớm thì điều trị insulin tạm thòrỉ cũng là cần thiết.

172


- Có một số bệnlt nhân ĐTĐ type 2 được chẩn đoán muộn hoặc do bỏ điều trị thời gian khá dài... có đường máu tăng rất cao (khoảng > 18mmol/l) cũng cần điều trị insulin tạm thời vì đường máu cao trong thời gian dài sẽ ức chế khả năng tiết insulin cùa tụy, dùng các thuốc uống sẽ không có tác dụng. Nhưng chi sau một thời gian ngắn tiêm insulin đưa đường máu về bình thường thì tụy lại đáp ứng với các thuốc uống, và lúc này có thể ngừng tiêm insulin được. -* Ngoài ra còn phải tiêm insulin cho các bệnh nhân ĐTĐ type 2 trong một số tình huống đặc biệt như khi có thai, khi phẫu thuật, khi bị hôn mê do đường máu tăng quá cao... 3. Cách thức tiêm insulin Khi cần tiêm insulin, các bệrứi nhân ĐTĐ type 2 có thể được chi định tiêm 2-3 mũi/ngày, thay thế hoàn toàn các thuốc uống, hoặc chi tiêm một mũi vào buổi chiều tố ĩ kết hợp và vẫn dùng các thuốc uống vào ban ngày. - Chi định tiêm insulin 1 mũi cho các bệnh nhân đã được dùng thuốc uống (1 hoặc 2, thậm chí 3 loại) ở liều tối đa mà đường máu vẫn còn cao horn. Tùy bệnh nhân, các bác sĩ có thể cho tiêm insulin vào trước bữa ăn tối (bằng insulin bán chậm hoặc mixtard) hoặc tiêm trước khi đi ngủ, trong khoảng 21 -22 giờ (chì sừ dụng insulin bán chậm). - Chỉ định ticm insulin 2 hoặc nhiều mũi khi bệnh nhân đã dùng thuốc uống liêu toi da mà đưòng máu vẫn còn rât cao.

173


hoặc khi bệnh nhân có các chống chí định dùng thuốc uốno; Khi bệnh nhân đã được cho tiêm một mũi insulin vào buồi tổi nhưng vẫn không kiểm soát được đường máu. Có thể sử dụng tất cả các loại insulin nhanh, bán chậm hoặc mixtard. 4.

NhŨTig lọi ích của việc điều trị insulin cho

bệnh nhân đ ái tháo đưòìig type 2 - Giúp kiểm soát đường máu dễ và nhanh hom. Tiêm insulin cho phép điều chinh liều thuốc đom giản, dễ dàng, có thể thay đổi liều thuốc từng 2 đơn vị và thay đổi liều mỗi ngày. - Neu đường máu cao trước khi tập thể dục thể thao, lao động hoặc trước khi bắt đầu các hoạt động dã ngoại, việc tiêm một mũi insulin để nhanh chóng đưa đường máu về bình thường sẽ giúp bệnh nhân tránh được nguy cơ bị nhiễm toan cê-tôn hoặc đường máu tăng quá cao sau khi hoạt động thể lực nặng. - Điều trị an toàn hơn vì insulin có thể dùng được cho tất cả những bệnh nhân ĐTĐ, kể cả khi họ có các biến chứng rất nặng như suy gan, suy thận, nhồi máu cơ tim... hoặc các bệnh nhân cao tuổi. - Kéo dài thời gian dùng được các thuốc uống hạ đường máu. Tiêm insulin giúp duy trì khả năng tiết insulin của tụy, đáp ứng lâu dài hơn với các thuốc uống hạ đường máu.

174


- Výi những bệnh nhân thể trạng gầy, khi tiêm insulin thường có cảm giác ăn ngon miệng hom nên có thể tăng cân về mức bình thường. -

Các bệnh nhân điều trị insulin sau một thời gian

thường có cảm giác thoải mái, dễ chịu, làn da sáng hom so với khi điều trị bằng các thuốc uống đom thuần, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Tóm lại: Điều trị insulin là cần thiết cho nhiều bệnh nhân ĐTĐ type 2, có khi là tất yếu trong quá trinh diễn biến của bệnh nhưng nó hoàn toàn không đồng nghĩa với việc là bệnh nặng hom hoặc đã ở giai đoạn cuối - mà chi đom giản là sự thay đổi phưomg thức điều trị để đạt được kết quả tốt nhất mà thôi.. Tuy có khi phải tiêm insulin trong thời gian dài, thậm chí đến cuối đời nhưng cũng có nhiều bệnh nhân chỉ phải tiêm insulin tạm thời trong thời gian ngắn. Việc lấy thuốc và tiêm insulin không phải là quá phức tạp, ngoài ra các loại bút tiêm insulin có thể cũng giúp bạn tiêm được insulin một cách đom giản và hầu như không đau.

175


TẠI SAO LẠI SỬ DỤNG INSULIN TRONG ĐIỂU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƠỜNG *

Insulin là một hoóc môn có tác dụng làm giảm đường máu do tế bào beta tụy tiết ra. Nó là một protein, nếu uống vào sẽ bị phân hủy nên phải dùng theo đưòmg tiêm. Các loại insulin uống và xịt qua đường hô hấp vẫn còn trong giai đoạn thử nghiệm. Insulin được tụy tiết ra liên tục 24 giờ trong ngày. Mức độ sản xuất chất này còn tuỳ theo nhu cầu từng lúc của cơ thể. Sự tăng đưòmg máu sẽ kích thích tụy sản xuất insulin, nhất là tăng đường máu sau các bữa ăn.Dựa vào nguồn gốc, insulin được chia 2 loại. Loại có nguồn gốc động vật được chiết xuất từ tụy lợn, bò; giá thành rẻ nhưng hay gây dị ứng, hiệu quả hạ đường huyết không cao. Loại insulin “người” được sản xuất bàng công nghệ sinh học cao cấp, ít gây dị ứng, hiệu quả hạ đường huyết tốt nhưng giá thành đắt. Dựa vào thời gian tác dụng, insulin được chia thành 3 loại: nhanh, bán chậm và chậm. Insulin tác dimg nhanh trong 176


suốt; khi tiêm dưới da, nó phát huy lác dụng sau 30 phút, đạt tác dụng tối đa sau 2-4 giờ và kéo dài tác dụng khoáng 6-8 giờ. Loại này được dùng để tiêm tĩnh mạch, dưới da, tiêm bắp! Uu điểm của nó là thời gian tác dụng ngắn và mạnh, giúp giảm đưòmg máu sau ăn; đặc biệt là những trường hợp cấp cứu do tăng đường máu. Do thời gian tác dụng ngắn nên bệnh nhân phải tiêm nhiều mũi trong ngày. Insulin tác dụng trung gian (bán chậm) gồm NPH (dạng nhũ dịch, tiêm dưới da, tác dụng xuất hiện 1-4 giờ sau tiêm, đạt đinh sau 8-10 giờ và kéo dài 12-20 giờ) và Lente (nhũ dịch, tiêm dưới da, bắt đầu tác dụng 2-4 giờ sau tiêm, đạt đinh sau 8-12 giờ yà kéo dài 12-20 giờ). Có thể sử dụng Lente để thay thế cho NPH.Insulin tác dụng chậm là insulin kẽm, tiêm dưới da, tác dụng xuất hiện sau khi tiêm 4-6 giờ, kéo dài tác dụng trên 30 giờ. ư u điểm của nó là chỉ cần tiêm 1 mũi cho cả ngày. Nhược điểm là gây đỏ, đau noi tiêm; do tác dụng kéo dài nên khó tính liều. Vì vậy hiện nay, hầu như người ta không dùng loại này nữa.Hiện đã có loại insulin pha trộn, insulin tác dụng nhanh và insulin tác dụng trung gian. ư u điểm của nó là làm giảm đường máu sau ăn m à lại có tác dụng kéo dài; vừa tiện dụng vừa phù hợp với sinh lý Cần xác định nồng độ insulin theo số đcm vị trong 1 ml. Với loại dùng cho borm tiêm: 1 ml có 40 đom vị insulin, lọ 10

177


ml có -400 đơn vị. Hiện mới có loại đóng lọ 1 nil có 100 đem vị. khi dùng phải hòi ý kiến bác sĩ. Với insulin dung cho bút liêm. 1 ml cỏ 100 đơn vị insulin, đóng trong ônu 3 ml (300 đơn vị insulin/ống).

178


TẤT CẢ CÁC LOẠI INSULIN ĐỂU DỪNG đ Ể đ i ề u t r ị c h o m ọ i THỂ ĐÁI THÁO ĐỦỜNG Bệnh nhân đái tháo đường type 1 bắt buộc sử dụng insulin để điều trị. Bệnh nhân đái tháo đường type 2 cần được điều trị bàng insulin trong trường hợp: cấp cứu (tiền hôn mê, hôn mê do đái tháo đường), sút cân nhiều, suy dinh dương, có bệnh nhiễm khuẩn kèm theo, chuẩn bị và trong khi phẫu thuật, có biến chứng nặng do đái tháo đường (bệnh lý võng mạc, suy gan, suy thận nặng, nhồi máu cơ tim, bệnh lý tim mạch nặng); dùng thuốc uống với liều tối đa không cỏ tác dụng; bệnh nhân là phụ nừ có thai. Nhìn chung, insulin rất ít độc, nhưng cũng có thể gây các tác dụng không mong muốn. Thường gặp nhất là hạ đường huyết (vã mồ hôi, hạ thân nhiệt, co giật, thậm chí hôn mê), thường gặp khi tiêm insulin quá liều, hoặc tiêm xong

179


nhưng ăi. muộn. Có người bị dị ứng. xuất hiện sau khi 'iêm lần đầu hoặc sau nhiều lần tiêm insLilin. nhưng tv lệ gặp thấp. Một tác dụng phụ khác là phàn ứng tại chỗ tiêm như ngứa, đau, cứng hoặc u mỡ vùng tiêm; cần phòng ngừa bàng cách thay đổi \ ị trí tiêm thường xuyên và các mũi tiêm cách nhau 3-4 cm. Insulin được bảo quản ờ nhiệt độ 4- 8°c. Nên cất insulin trong ngăn mát (không phải ngăn đá) cùa tủ lạnh.

H'

180


CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỮA INSULIN VÀO Cơ THỄ Không chỉ ngày càng có nhiều loại Insulin khác nhau mà còn có nhiều phưomg pháp khác nhau để dùng Insulin. Bút chứa Insulin

'

' .

Trước đây, Insulín chỉ có sẵn ở dạng tiêm. Dạng này cần ống tiêm ( Vài thập niên trước đây ống tiêm được làm bàng thuỳ tinh và được vô trùng), kim, Insulin đựng trong các ống nhỏ, tăm bông cồn. Dễ thấy ràng, bệnh nhân thường gặp khó khăn khi phải bị tiêm nhiều mũi trong ngày. Ket quả là việc kiểm soát đường huyết thường không tốt. Nhiều công ty dược hiện nay đang cung cấp những phưomg pháp rất thuận tiện và cẩn thận để đưa Insulin vào cơ thể. Cả Novo Nordisk và Lily đều có hệ thống bút chứa Insulin. Hệ thống này tương tự như ống chứa mực của bút máy. Một dụng cụ nhỏ cỡ cây bút chứa một ống đựng Insulin (thường 300 đơn vị). Các ống Insulin với các công thức được

181


dùng rộng rãi nhất đều có sẵn, chẳng hạn các loại Insulin được liệt kê ở bàng trên, s ổ lượng Insulin sẽ được tiêm được điều chỉnh bằng cách vặn đáy bút đến khi đạt tới con sổ mong muôn ở ô biểu thị liều dùng. Đầu mũi bút có cái kim được thay thế mồi lần tiêm. Một cơ chế bơm thuốc cho phép kim đâm xuyên chi dưới da và bơm lượng Insulin cần thiết vào cơ thể. ó n g thuốc và kim được bỏ đi sau khi tiêm và ngưòã ta lắp cái mới vào dễ dàng. Các dụng cụ chứa Insulin này ít gây phiền hà và đàm bảo so với các phương pháp truyền thống. Bơm Insulin Tiến bộ gần đáy nhất là bơm Insulin. ở Mỹ, Minimed và Bisetronic tung ra thị trường bơm Insulin. Một bơm Insulin được cấu tạo bời các bể chứa tương tự như ống Insulin, chạy bằng pin, và một chip máy tính cho' phép ngưòri dùng kiểm soát chính xác lưcmg Insulin được tiêm. Hiện nay, các loại bơm tiêm trên thị trường có kích cỡ bằng cái còi. Bơm được gắn vào một ống nhựa mỏng ( một bộ tiêm truyền) có một canun mềm (kim) ở đầu mà Insulin sẽ được bơm qua. Canun này được đặt dưới da, thường ở bụng. Canun được thay sau 2 ngày. Óng có thể tháo rời khỏi bơm trong khi tấm hoặc .bơi. Bơm được sử dụng để cung cấp Insulin liên tục 24 giờ trong ngày. Số lượng Insulin được lên chương trình và được bơm vào với tốc độ không đổi.

182


Tliỏng ihường sổ lượng Insulin cẩn thiết trong 24 giờ thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố như tập thể dục, mức độ hoạt động, ngu. Born Insulin cho phép người dùng lập chưorng trinh các tổc độ truyền khác nhau. Ngoài ra người dùng có thể lập chưoaig trình cho bơm để truyền một ‘bát’ Insulin trong các bữa ăn đê chặn nhu cầu hấp thu Carbohydrat quá mức. Hơn 50.000 người trên thế giới sử dụng bơm Insulin. số lượng này đang tăng đáng kể bởi vì bơm trở nên nhỏ hơn và tiện lợi cho người dùng hơn. Bơm Insulin cho phép kiểm soát đưòmg máu chặt chẽ và có tính linh động đồng thời cũng giảm thiểu tối đa ảnh hường của đường máu thấp. Hiện tại, bơm là thiết bị trên thị trường bẩt chước được như tuyến tuỵ nhất. D ĩ nhiên bước tiếp theo sẽ là một bơm có thể cảm nhận mức độ đường máu và điều chinh sự truyền Insulin thích hợp. Nhiều nỗ lực đang được tập trung trong lĩnh vực nghiên cứu này và có thể, thậm chí trong năm tới một thiết bị thế hệ đầu tiên sẽ được thừ nghiệm. Hít Insulin Một cách sử dụng Insulin khác rất hứa hẹn là hít thuốc vào. Hít Insulin đang được thử nhưng chưa được cơ quan quàn lý thuốc và dược phẩm Mỹ chấp nhận. Nhiều thiết bị có sẵn cho phép sừ dụng các loại thuốc khác theo cách này. Ví dụ điển hình nhất là trị hen. Insulin không được hẩp thu qua

183


phế quản ( đưòmg thở). Nó chi được hấp thu qua phế nang và đi vào máu. Hiện tại, máy hít bột và máy khí dung đang được nghiên cứu để xác định hệ thống nào đáng tin cậy nhất. Độ an loàn của Insulin được hít vào cần được xác định trước khi sàn suất ra cho người tiêu dùng. T ruyền q u a m ũi, qua da, viên Các đường truyền Insulin khác cũng được thử. Truyền Insulin vào qua đường trong mũi được cho là rất hứa hẹn. Tuy nhiên phưomg pháp này lại có sự hấp thu kém và kích thích mũi. Insulin qua da (miếng dán da) cho đến nay có kết quả rất kém. Insulin dạng thuốc cũng không hiệu quả vì các enzyme tiêu hoá ở ruột phá hủy thuốc. T ưoìig lái của ghép tuy Mục tiêu cao nhất trong việc điều trị đái tháo đường type 1 là cung cấp một liệu pháp Insulin sao cho giống tuỵ tự nhiên. Có lẽ biện pháp gần giống nhẵt có sẵn hiện nay là cấy ghép tuỵ. Vài tiếp cận cấy ghép tuỵ đang được nghiên cứu hiện nay bao gồm toàn bộ tuyến tuỵ và các tế bào đảo được cách ly ( những nhóm tế bào nào chứa các tể bào beta chịu trách nhiệm sản xuất Insulin). Dữ liệu có sẵn từ 1995 chỉ ra rằng gần 8000 bệnh nhân được thực hiện cấy ghép tuỵ. Phần lớn việc ghép tuy được tiến hành cùng thời điểm ghép thận cho những bệnh nhân bệnh thận tiểu đường.

184


Nhưng cấy ghép không phải là không có nguy cơ. Bản thân phẫu thuật và ức chế miễn dịch sau đó cũng tạo ra nguy cơ đáng kc cho bệnh nhân. Vì các lý do này. thận và tuỵ thường được ghép cùng lúc. Hiện tại người ta chưa đồng ý ghép toàn bộ tuy ở bệnh nhân không cần ghép thận, vấn đề là lợi ích đem lại có lớn hơn nhiều so với nguy cơ vẫn đang được tranh cãi?. Có khi bệnh đái tháo đường lại xảy ra ở người được ghép tuỵ. Ghép các tế bào đào được chọn là phương pháp thay thế cho ghép toàn bộ tuy. Tuy nhiên người ta vẫn còn quan tâm sự thải trừ ghép. Người ta nỗ lực để nguy trang tế bào đảo trong những mô mà cơ thể không thải trừ (ví dụ bao quanh các tế bào đảo bang các tế bào cùa chính bệnh nhân rồi ghép chúng). Ngoài ra, các nhà nghiên cứu đang thử nghiệm các rào cản nhân tạo có thể bao quát tế bào đảo, cung cấp sự bảo vệ chống sự thải ghép, mà vẫn cho phép Insulin vào dòng máu. Những năm gần đây hứa hẹn một thời điểm hấp dẫn trong việc chăm sóc bệnh tiểu đường. Sự lựa chọn liệu pháp Insulin vẫn tiếp tục phát triển và các phương pháp truyền Insulin vào cơ thể vẫn tiếp tục được cải tiến. Trong khi nghiên cứu tiếp tục m ở ra theo hướng này, vẫn có một điều không đổi, đó là đạt được sự kiểm soát đưcmg huyết tốt nhất có thể dược. Hiện nay chúng ta biết chẳc rằng, kiểm soát đường

185


huyct tốt 'jiam thiêu biến cliưim lâu dài cùa đái lliáo dưánu như mù,

tôn thương thần kinh, thận. Iro n g khi liệu pháp

Insulin là rất cần thict cho những bệnh nhân đái tháo dưìmg type 1 , nó cũng cho bệnh nlìân cơ hội lao động và có cuộc sống khoe mạnh.

186


CÁC THUỐC LÀM TĂNG PHÓNG THÍCH INSULIN TỪ TỦY C ác thuốc làm tăng phóng thích từ tủy gồm: Sulíonylureas và M eglitinidcs SuIfonylureas: về mặt lịch sử, thuốc làm tăng sản xuất insulin từ tuyến tuy là mục tiêu trong điều trị đái tháo đường loại 2. Thuốc này thuộc nhóm sulfonulureas. Sulfonylureas làm giảm lượng đường trong máu bàng cách kích thích tuyến tuy tăng phóng thích insulin

Thuốc thuộc nhóm này là

chlorpropamide và tolbutamide, thuốc thế hệ mới là Glyburide (DiaBeta), glipizide (Glucotrol), và glimepiride (Amaryl). Các thuốc này có tác dụng làm hạ đường nhanh nên có nèuy cơ lànì- hạ đường huyết. Thuốc này không dùng cho bệnh nhân bị dị ứng với nhóm sulfa. M eglitinidcs: là loại thuốc mới được sử dụng trong bệnh đái tháo đường loại 2, thuốc có tác dụng kích thích tuyến tuy phóng thích insuilin. Không giống như sulfonylureas, là kích thích tế bào tuyến tuy bàng cách kích thích với thụ thể

187


tiết insulin. còn meglitinides có tác dụng trên kênh Kali bê mặt tế bào. Repaglinide (Prandin) và nateglinide (Slarlix), là những thuốc có tác dụng nhanh, thuốc được uống trước bữa ăn 30 phút. Không giống như sulfonylureas. thuôc này có tác dụng kéo dải, còn Prandin và Starlix có tác dụng rất nhanh với đỉnh điểm tác dụng trong vòng 1 giờ. Vì vậy, thuốc được uống 3 lần mồi ngày trước bữa ăn. Mặt khác, thuốc này cũng làm tăng lượng insulin lưu hành trong máu, vì vậy làm hạ đường máu. Nhưng theo các văn bản thì , còn nghi ngờ là thuốc gây hạ đường huyết thường không mạnh bàng sulfonylureas. Trong 3 tháng nghiên cứu, Prandin dạng nhỏ giọt có tác dụng hạ đường huyết rửianh có trị số là 64 mg/dl, sau khi ăn đường huyết là 100 mg/ dl. Bởi vì Prandin có tác dụng ngắn, và uống trước bữa ăn nên nỏ đặc biệt có lợi trong trường hợp đường máu thấp sau ăn và nó không có xu hướng làm hạ đường huyết. Prandin có thể được sừ dụng kết hợp với các thuốc khác như Glucophage cho kết quả rất ngoạn mục. Trong 83 bệnh nhân bị đái tháo đường loại 2. lượng đường trong máu được cải thiện một cách rõ rệt khi kết hợp Prandin với Glucophage. Prandin không tưomg tác với các thuốc khác. Bạn nên cho bác sĩ biết các loại thuốc mà bạn đang dùng trước khi bạn được cho dùng Prandin. Liều khởi đầu là 0,5 mg trước mỗi

188 •


bữa ăn, và có ihc tăng đến 4 mg. tjề u tối đa hẩng ngày là 16 mg. Thuốc này nên sừ dụng thận trọng trong trường hợp bạn bị suy thận, hay suy gan. Vi Prandin làm tăng insulin trong máu, nên có nguy cơ làm hạ đường huyết quá mức, lúc này làm người bệnh vã mồ hôi, run tay, lú lẫn đôi khi mê man nếu hạ đường huyết nặng và kéo dài. Thêm vào đó, việc dùng Prandin có thể gây đau đầu, đau cơ, nhức khớp, viêm xoang ở một sổ người. Thuốc này không dùng cho phụ nữ mang thai, hay cho con bú. cần điều chinh liều thuốc ờ người già, vì những người này tốc độ chuyển hóa và thải trừ của thuốc chậm Starlix cũng có tác dụng phụ và tương tác thuốc như Prandin. Nhưng lợi ích chính của Starlix là thuốc này dùng liều khởi đầu 120mg mà không cần điều chỉnh liều tăng thêm . Thuốc này dùng tương đổi an toàn ở bệnh nhân bị suy chức năng thận.

189


CÁC THUỐC LÀM CHO TẾ BÀO TĂNG NHAY CẢM VỚI INSULIN Hiện nay tại Mỹ, thuốc được biết đến thuộc nhóm này là thiazolidinediones, thuốc có tác dụng hạ đường huyết bàng cách làm tăng đáp ứng của te bào đích đối với insulin( tức là làm tăng nhạy cảm của tế bào đối với insulin). Troglitazone

(Rezulin) là thuốc đầu tiên thuộc nhỏm này. Bởi vì thuốc này |]

có tác dụng rất độc cho gan nên người ta cấm dùng j] troglitazone. Vì vậy, thuốc này không được bán trên thị trường. Các thuốc thuộc dòng họ này tỏ ra an toàn là pioglitazone (Actos) và rosiglitazone (Avandia). Pioglitaizone (Actos) và Rosiglitazone (Avandia) là loại thiazolidinediones mới, được cho phép sử dụng tại Mỹ. Cả Avandia và Actos có tác dụhg làm tăng tính nhạy cảm của tế bào với insulin. Đỏ là những tế bào cơ và tế bào mỡ. Những thuốc này có tác dụng làm giảm đường máu ờ bệnh nhân đái tháo đường loại 2. Actos và Avandia có tác dụng trong vòng 1 giờ sau khi uống. Điều quan trọng là sau khi uổng 6 tuần

190


phái thừ máu lại, dùng thuốc tối đa là 12 tuần . Actos và Avạndia được chọn đầu tiên trong điều trị bệnh đái tháo đường hoặc dùng kết hợp. • Bác sĩ khuyên dùng thuốc này 3 lần mỗi ngày, dùng trong bữa ăn. Liều từ 25 mg đến 100 mg mỗi lẩn. Liều tối đa mỗi ngày là 100 mg, ba lần mỗi ngày. Dùng liều cao hom cỏ thể gây ra suy gan có hồi phục. Do cơ chế tác dụng của thuốc, nên có thể xảy ra một số tác dụng phụ trên dạ dày-ruột như : đau bụng, ỉa chảy, đầy hơi thường gặp trên 75% bệnh nhân. Vi vậy, bác sĩ khuyên bắt đầu từ liều thấp, sau đó tăng dần lên trong vài tuần, tùy theo dung nạp của người bệnh. Đa số triệu chứng phụ ờ dạ dày- ruột biến mất trong vài tuần, mặc dù ờ một sổ bệnh nhân triệu chứng phụ vẫn còn, lúc này cần phải ngưng thuốc, nếu nhu ngưcri bệnh không còn dung nạp được nữa.

191


THỮỐC MỚI CHO NGƠỜI ĐÁI THẢO ĐỮỜHG TYPE 2 Nhóm thuốc glitazone (còn gọỉ là thiazolidinedio-ne) là nhóm thuốc trực tiếp tác động.Ịên sự đề kháng insulin gặp trên 80% số bệnh nhân đái tháo đường type 2. Tuy mới được ra đời và sử dụng từ năm 1997, nhưng nhóm thuốc glitazone có rất nhiều triển vọng trong điều trị mà các thuốc trước đây không hoặc ít tác dụng: đó là làm giảm đường máu cùng với làm giảm yếu tô' nguy cơ tim - mạch, duy trì chức năng tế bào bêta của tụy. Tác dụng của gIitazone lèn tụy ở người đái tháo đường type 2, tế bào bêta của tuỵ - nơi tiết insulin làm giảm đường máu - mất dần chức năng, do vậy sau một thời gian, thuốc uống hạ đưòng huyết kinh điển trưóc 'đây mất tác dụng, bệnh nhân buộc phải tiêm insulin mới duy trì được nồng độ đường máu bình thường. Một trong lý do khiến tế bào bêta mất chức năng là hiện tượng ngộ độc chất 192


béo - chất axit béo tự do gây hiộn tượng gia tăng clìết tế bào bêta tụy). Trong một nghiên cứu sau 26 tuần thứ nghiệm rosiglitazone (Avandia) với liều 4mg hoặc 8mg làm giảm 719% nồng độ axit béo tự do so với lúc ban đầu, đặc biệt khi kết hợp thêm với m etíormin thuốc còn làm giảm nồng độ axít tự do tới 23%, trong khi dùng đoTi độc metformin chỉ giảm được 5%. Kết quả đáng khích lệ này đã được quan sát thấy trên thực tế điều trị, một số bệnh nhân không thể kiểm soát được đường máu khi dùng kết hợp sulfamid hạ đường huyết với metíormin, theo lẽ thường cần phải tiêm thêm insulin, nhưng rủtững bệnh nhân này đã được dùng thêm nhóm glitazone ữong suốt thời gian 3 năm. Ket quả thật bất ngờ: đường máu được kiểm soát tốt ở 74,3% số bệnh nhân với nồng độ H bA lc 6,9%. M ột số bệnh nhân còn giảm được liều sulĩamid hạ đường huyết, thậm chí ngừng hẳn sulíamid hạ đưcmg huyết. Tác dụng của glitazone lên huyết áp và mạch máu Có gần 40% bệnh nhân đái tháo đường type 2 bị tăng huyết áp, khi bị tàng huyết áp nguy cơ tai biến mạch máu não và nhồi máu cơ tim tăng 2-4 lần. Bên cạnh tác dụng làm giảm đường máu, nhóm thuốc glitazone còn làm giảm huyết áp tâm trương 2,3mmHg. Mặc dù huyết áp chi giảm rất ít nhưng những nghiên cứu chỉ ra ràng chì cần giảm 5-6mmHg cũng làm giảm 35-40% số tai

193


biến mạch máu não và giảm 20-25% bệnh mạch vành. Bẽn cạnh tác dụng hạ huyết áp, nhóm glitazone còn có một loại tác dụng có lợi khác làm giảm biến chứng tim-mạch như: tác dụng lên sự tiêu sợi huyết chống lại sự đông tắc mạch máu: rosiglitazone (Avandia) còn có tác dụng hạn chế sự hình thành màng xơ vữa và sự dày lên của lớp nội mạc mạch máu. Một thử nghiệm trên 10 bệnh nhân đau thắt ngực do thiếu máu mạch vành được sử dụng glitazone trong vòng 4 tháng: số cơn đau thắt ngực đã giầm một cách rất có ý nghĩa (từ 15 cơn/tháng xuống còn 3 cơn/tháng). Do vậy, glitazone có thể làm giảm các biến chứng mạch máu lón thôhg qua việc làm giảm huyết áp tâm trương, giảm tính nãng đông thường thấy trên người .tiểu đường, giảm xợ vữa mạch máu. Tác dụng của gIitazone lên chuyển hóa mỡ và phân bố trên cơ thể. Bệnh đái tháo đường thường đi kèm theo rối loạn mỡ máu có chiều hướng tạo thuận lợi cho xơ vữa mạch máu phát triển: tăng triglycerid, giảm HDL cholesterol (loại cholesterol có tác dụng chống xơ vữa mạch máu mạnh). Nhóm glitazone có tác dụng sửa chữa lại rứiững khiếm khuyết này. Trong một thử nghiêm trên 203 bệnh nhân đái tháo đường type 2 chia ngảu nhiên 2 nhóm sữ dụng rosiglitazone

194


vá ulxburi 'C (mộl sulfamid hạ đường huyết), sau gân 2 nàm sử clỊini:: 111)1, cholesterol tàng lên nhiều hơn (20,2%) ở nhóm diinu rosiuliia/.onc. so với nhóm dùng glyburide (12,3%); loại LDL cholcsicrol mặc dù không giảm về số lượng .song về chất lượng có sự thay đổi có lợi hơn cho chuyển hóa (tăng kích thước và dậm độ LDL cholesterol). Sự đề kháng insulin thường thấv trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 có lý do từ sự phân bố mỡ nhiều ờ bụng - mô mỡ nội tạng. Khác với quan niệm trước đâycho rằng mô mỡ chi là nơi cơ thể dự trừ năng lượng dư thừa, ngày nay người ta thấy rằng: mô mỡ là một cơ quan hoạt động rất mạnh, mô mỡ nội tạng sản sinh ra nhiều chất làm tăng sự để kháng insulin như các axít béo tự do, các adipocytokin liên quan đến quá trình viêm và sự xơ vừa mạch máu... Điều trị bàng thuốc glitazone có tác dụng chuyển mỡ từ nội tạng ra ngoại vi ở dưới da, do đỏ glitazone làm giảm đề kháng insulin và giảm nguy cơ tim - mạch trên bệnh nhân đái tháo đường type 2. Tóm lại, từ nay chúng ta có thêm một vũ khí rất hiệu quả - nhóm thuốc glitazone - chống lại căn bệnh thế kỷ béo phì và đái tháo đường type 2. Thông qua cơ chế tác dụng trực tiếp lên sự đề kháng insulin, thuốc cùng lúc tác động lên các vẩn đề cốt lõi của bệnh; tăng đường máu, yếu tố nguy cơ tim mạch và sự suy giảm chức năng tế bào bêta, tụy.

. 195


DỮỢC THẢO TRONG ĐIỂU TRỊ ĐÁI THÁO ĐỮỜNG TYPB 2 Bệnh đái tháo đường type 2 - loại không phụ thuộc insulin - thuộc phạm vi chứng tiêu khát, với triệu chứng ăn, uống và tiểu tiện nhiều. Những thảo dược như hành tây, mướp đắng, nhân sâm... rất hiệu quả trong điều trị bệnh, do có tác dụng hạ đường máu. M ột số thảo trị đái tháo đưÒHg type 2; B ạch tru ậ t: Các hoạt chất atractan A, B và c trong bạch truật có tác dụng hạ đường máu. Bài thuốc gồm: - Bạch truật 12 g - Hoàng kỳ 65 g - Đảng sâm 25 g - Hoài som 15 g

- Phục linh 12 g. Sắc uống ngày 1 thang. Mỗi đợt điều trị 2 tháng. 196


C am íliảo đất: Hoạt chất amellin trong cam thảo đất có thể làm giảm đường máu và các triệu chứng cùa bệnh đái tháo đường type 2, khiến cho quá trinh giảm nồng độ đưòng máu và nước tiều diễn ra dần dần. Nó còn làm tăng mức dự trữ kiềm bị hạ thấp ở ngưòd bệnh nhân và giảm hàm lượng các chất tạo ceton trong máu. C âu kỷ: Có tác dụng hạ đường máu và ức chế men aldose reductose - men gây tích lũy sorbitol trong tế bào sinh ra biến chứng nghiêm trọng của bệnh đái tháo đường như bệnh về võng mạc, thần kinh và thận. Bài thuốc: - Câu kỷ 12 g. - Thục địa 20 g - Hoài sơn 20 g. - Thạch hộc 12 g. - Mầu đom bì 12 g. - Sơn thù 8 g. - Rễ qua lâu 8 g. - Sa sâm 8 g. Sắc uống ngày 1 thang. H ành tây: Có tác dụng dự phòng sự tăng đường máu. Trên lâm sàng, những bệnh nhân được uổng dịch ép hành tây

197


đã giảm đuòng máu đáng kể. Bệnh nhân cần I onu dịch ép hành tây, mỗi buổi sáng một thìa canh, uống licn ironu 1-2 tháng sẽ có hiệu quả. M ướp đắng: Khi còn xanh, mướp đắng chứa các hoạt chất charantin, glycosid steroid, có tác dụng hạ đường máu, làm chậm sự phát triển các bệnh về võng mạc và đục thùy tinh thể và làm tăng khả năng dung nạp glucose của người bệnh. Mướp đang còn có tác dụng chống oxy hóa, loại bỏ gốc tự do - một trong những nguyên nhân gây đái tháo đường. Bài ihuổc: dùng quả mướp đắng còn xanh, thái mỏng, phơi nắng cho khô, tán thành bột mịn. Mồi ngày uống 12-20g, chia làm 2-3 lần, sau bũa ăn, chiêu với nước. Sau khoảng 2 tháng, khi đường máu hạ xuống gần mức bình thường, giảm liều thuốc xuống một nửa và duy trì. N hân sâm : Có khả năng hạ đường máu và hiệp đồng với thuốc hóa dược. Nếu dùng nhân sâm phối hợp với thuốc hóa dược thì có thể giảm bớt liều thuốc này, thời gian hạ đừờng máu được kéo dài hơn. Bài thuốc: - Nhân sâm 15 g. - Thiên môn 30 g • Sơn thù 25 g. - Câu kỷ 15 g.

198


- Sinh địa 15 g. sẳc riêng nhân sâm và cô thành 30 ml cao, sắc chung 4 dược liệu còn lại và cô thành 170 ml cao lỏng, trộn lẫn hai cao này. Mỗi lần uổng 20 ml, ngày dùng 2-3 lần trước bữa ăn. Sinh địa: Chứa hoạt chất hạ đường máu là các glycosid iridoid A,

c và D. Nó cũng có tác dụng làm chậm sự phát

triển biến chứng đục thể thủy tinh ở mắt và giảm các triệu chứng bệnh thần kinh ngoại biên ở người bệnh. C ác bài thuốc liên quan: - Sinh địa 800g. - Hoàng liên 600 g. Giã sinh địa vắt lấy nước, tẩm vào hoàng liên, phoi khô rồi lại tẩm, làm như vậy cho đến hết nước sinh địa. Tán nhỏ hoàng liên, làm thành viên. Mồi lần uống 10 g, ngày dùng 2-3 lần. - Sinh địa, hoài sơn, phục linh, mỗi vị 15g - Sơn thù, trạch tả, ngưu tất, mỗi vị 1Og. - Hạt mã đề, mẫu đơn bì, mỗi vị 6 g. Sắc uống ngày một thang.

199


T ự k i Ể m t r a ĐỮỜNG h u y ế t v à ĐIỀU CHỈNH LIỀU THUỐC Phương pháp tự kiểm tra Đối với bệnh tiểu đường, có thể nói ràng: - Đó là căn bệnh "chìm" vì nó không đột biến dữ dội, không nhìn thấy. - Các biến chứng của bệnh xuất hiện rất từ từ, có thể sau thời gian rất lâu mới phát hiện ra. - Có khả năng ngăn chặn các biến chứng hoặc kìm hãm, biến đổi, cải thiện chúng. Bạn hãy tin tưởng vào sự kỳ diệu của cơ thể mình cũng như những lực tiềm ẩn của mình. - Sự kỳ diệu tiềm ẩn được tạo dựng trên sự hợp tác bền bỉ và sâu sác với bác sĩ điều trị, trên việc phát huy hết các thàiứi tựu y học. Một trong những điều kiện cơ bản cho sự hợp tác với bác sĩ điều trị là tự kiểm tra tình trạng bệnh, tự kiểm tra phát hiện các trạng thái "chim" của bệnh, tạo cơ sở cho các chi

200


định điều trị hàng ngày. Mồi nuười bệnh phải nẳni được cách theo dõi triệu chứng bệnh và các biến đổi hàng ngày cùa chúng. Sự hợp tác có hiểu biết và hệ thống giữa người bệnh và bác sĩ để phân tích, đánh giá diễn biến bệnh có ý nghĩa cơ bán trong việc cải thiện và tránh các biến chứng. Mục đích của tự kiểm tra

,

- Đe có được những chi so tối ưu trong điều trị bệnh. - Đánh giá ảnh hưởng cùa các bữa ăn tới nồng độ đường trong nước tiểu và từ đó điều chinh chế độ ăn uống cho thích hợp. - Giúp bác sĩ chi định thuốc điều trị. - Tự điều chinh không nhiều (5-10%) liều lượng ínsulin sử dụng hàng ngày. Qua tự kiểm tra, có thể để đánh giá: - Phong cách sống, chế độ ăn uống, nỗ lực thể chất, sự mệt mỏi, stress và các bệiứi khác... ảnh hưởng như thế nào tới nồng độ đường máu. - Thời gian tác dụng của các thuốc, các loại insulin, nguy cơ hạ đường huyết. • Kiểm tra nồng độ đường huyết Nồng độ đưòmg trong máu người bình thường (trong ngày) thay đổi từ 4,4 đến 7,7 mmol/1 (từ 80 đến 140 mg%). Ngưòri bệnh đái tháo đường đang điều trị có thể cỏ chi số từ

201


4,4 đến 10 mmol/1 (từ 80-^J.00,mg%). Trước các bữa ăn, nồng độ đường huyết phải thấp hơn 6,6 mmol/l (120 mg%), còn sau khi ăn có thề tăng đến 10 mmol/1 (180mg%). Neu người bệnh duy tri được những sổ liệu này thưòng xuyên là tốt. Giá trị đường huyết đo được sẽ là những số liệu cơ bán để bác sĩ làm căn cứ quyết định chế độ điều trị cơ bản cho từng người bệnh; vì vậy, cần phải thông báo cụ thể và tỉ mi cho bác sĩ của bạn. Có lúc nồng độ đường máu đo được cao tới 13 mmol/1 (240 mg%) nhưng bạn đừng quá lo lắng nếu kết quả cao đó không thường xuyên xảy ra. Điều quan trọng là phải giữ được đường huyết ờ mức gần như bình thường vì theo các văn bản nghiên cứu, điều đó chứng tỏ: -Sức khỏe của người bệnh lúc đó tốt hơn. - ở người bệnh trẻ tuổi, không có sự mất cân bàng trong quá trình phát triển cơ thể, - Tăng khả năng phòng tránh các biến chứng nguy hiểm về sau của bệnh nhân tiểu đường Nếu không điều hòa được nồng độ đường huyết thì người bệnh đái tháo đường đã có thể bị mắc thêm những nhiễm trùng mới khác như nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm nấm.

202


M ột số câu hỏi: -

Vỉ sao phủi tự kiểm tra nồrìỊỊ độ đường huyêt? Liệu cơ

thể có cùm nhíỊn được nồng độ đường huyết không hình íhườngl C a thế chi có thể cậm nhận nồng độ đường huyết quá cao hoặc quá thấp, có nghĩa là ta không thể cảm nhận nêu nồng độ đường huyết ờ khoảng 5,5-lOmmol/l. Vì vậy, việc tự kiểm tra nồng độ đường huyết là hết sức quan trọng. - Cách tự kiêm tra như thế nào? Nồng độ đường huyết được xác định qua việc thử máu lấy từ ngón tay trên các băng thừ chuyên dụng. Khi thừ cẩn phải: + Rừa sạch tay. + Dùng ngón tay khác bấm nhẹ điểm lấy máu cho tói khi hồng lên. + Chọc kim chuyên dụng một cách nhẹ và dứt khoát vào cạnh đầu ngón tay. + Hứng một giọt máu đủ lớn cho vào vùng đo của băng thừ chuyên dụng. + Thực hiện các chi dẫn tiếp theo được ghi trên băng thừ chuyên dụng đang dùng. Có thể thay thế băng thừ chuyên dụng bàng các máy đo nồng độ đường huyết mini đã cỏ trên thị trường. Khi đọc kết

203


qụả đo, nếu thị lực bạn kém thi phải nhờ người kliác đọc và so sánh màu đo được với màu chuẩn. - Khi nào cần phái đo nồng độ đường huyến Nói chung nên đo khi: + Buổi sáng: Lúc chưa ăn sáng, sau khi ăn sáng và sau khi tiêm insulin 2 giờ. + Buổi trưa: Trước bữa ăn trưa. + Buổi tối; Trước khi ăn tối. + Buổi tối khuya: Trước khi đi ngủ. Có mọt nguyên tắc là: Trước tiên phải kiểm tra nồng độ đường huyết, sau đó tiêm insulin, tiếp theo mới dừig bữa ăn. L ập sổ kết q u ả tự kiểm tra nồng độ đường huyết Sau khi đo theo phác đồ điều trị trên, phải ghi đầy đủ kết quả vàọ sổ. Các sổ liệu này cần thiết và hữu ích cho cả người bệnh và bác sĩ điều trị. Kiểm tra A ceton tro n g nước tiểu (A cetonurin) Khi nồng độ insulin đủ lớn, trong cơ thể cỏ hiện tượng phân hủy mỡ và sản sinh ra thể Ceton (Aceton), tích tụ dần trong máu. Khi số lượng tích tụ đủ lớn, bệnh nhân có thể bị hôn mê Ceton, đe dọa đến tính mạng. Đe phát hiện Ceton máu, người ta dùng các "xét nghiệm khô".

204


Khi nào cần phải đo xác định nồng độ Accton nu’ó'c tiểu? - Khi đo nồng độ đường huyết thấy lặp đi lặp lại kết quả lớn hon 13 mmol/1 (240 mg%) hoặc thấy một kết quà lớn hon 16 mmol/1 (300 mg%) - Khi thấy các triệu chửng đường huyết cao: khát nước, lượng nước tiểu nhiều, ia chảy. - Khi có mắc một bệnh mới khác. Nồng độ Aceton nước tiểu được xác định bàng các băng đo Aceton chuyên dụng. Cách đo như sau: - Nhúng băng đo vào nước tiểu và gạt bò nước tiểu thừa - Đợi một lát (từ 15 tới 60 giây) tùy theo loại băng dùng, - So sánh màu đọc được với màu chuẩn tại vỏ băng Đánh giá kết quả: - Âm tính: Tốt - không có Aceton nước tiểu. - Dưomg tírửi: Không tốt - có Aceton nước tiểu. Khi kết quả là dưomg tính "+ +

Rất không tốt, có quá rứiiều Aceton

nước tiểu. Trong trường hợp này, phải có sự can thiệp ngay của bầc sĩ. Xác định nồng độ đường trong nước tiểu Trong bệnh đái tháo đưòmg có một khái niệm: "ngưỡng đường thận". Khi nồng độ đưòmg trong cơ thể vượt quá

205


"ngưỡng đưivng ihận" thì đường Irong nước tiểu sẽ có nông độ cao. Ngưỡng đường thận khác nhau ở mỗi người bệnh và

CI

mức trên 10 mmol/1 (180 mg%). Khi đo nồng độ đường nước tiểu, cần sử dụng "nước tiểu mới" (để không quá 15 phút sau khi tiểu). Ket quả đo nồng độ đường trong nước tiểu không phàn ánh chính xác tình trạng bệnh bàng kết quả đo đường máu. Nó được dùng khi không thể thực hiện đo đường máu ở một số người bệnh. Hệ số H emoglobin (Glycosyỉated hemoglobin). Hệ số Hemoglobin đường hóa HbAl hoặc H bA lc là cểTc giá trị xác định lượng Hemoglóbin đường hóa, chi ra mức độ cân bằng nồng độ đường máu trung bìiứi ưong một thời gian dài từ 6 tới 12 tuần. Nó nên ở khoảng 7% đối với HbAl hoặc 6% đối với H bA lc. Cứ mỗi 8-12 tuần lễ, người bệnh đái tháo đường cần phải đo HbAl hoặc H bA lc. Bệnh nhân tự kiểm tra nhàm mục đích gì? Việc tự kiểm tra nồng độ đường cho phép bản thân người bệnh tự điều chỉnh liều lượng insulin tiêm hàng ngày cho phù hợp với các kết quả kiểm tra, với chỉ dẫn của bác sĩ và không để xảy ra tình trạng hạ đường huyết.

206


Dưới đây là một sô' chỉ dản nên áp dụng khi tự điều chỉnh liểu lượng insulin tiêm: • Chỉ dẫn thứ nhất Kết quả xấu khi đo nồng độ đường ưong máu (hay nước tiểu) hoặc khi cảm thấy có triệu chứng hạ đường huyết

Chỉ dẫn

0

Trước bữa ãn sáng Lúc 7 - 8 giờ Trước bữa ăn trưa. Lúc 13-15 giờ Trước bữa ân tối chính

Điều chỉnh liều tiêm insuiin tác dụng chậm trước bữa ãn tối chính hoặc phụ. Điếu chỉnh liểu tiêm insulin tác dụng nhanh ưước bữa ăn sáng.

Lúc 18-20 giờ

Điều chỉnh liều tiêm insulin tác dụng chậm trước bữa ăn sáng

l’rước bữa ăn tối phụ (bữa tối thứ hai, lúc 22-23 giờ)

Điẻu chỉnh liều tiêm insulin tác dụng nhanh ưước bữa ăn tối.

Chỉ dẫn thứ hai Tiêm insulin tác dụng déo dài trước bữa ăn sáng. Kết quả đo nồng độ dường máu xấu ưong 3 ngày liền

Chỉ dẫn

Trước bữa ăn sáng

Báo với bác sĩ: có thể phải dùng một liểu thứ hai vào buổi tối.

207


Trưóc bữa ãn trưa

Báo \ói bác sĩ; có thê phai dùng thêm một liều tiêm hỗn hợp. '

insophane hoặc l,ente và insulin tác dụng nhanh (Maxirapid).

Trước bữa ăn toi

ĩăng

liều tiêm

insulin

isophane hoặc Lente (buổi sáng). Chi dẫn thứ ba Tiêm

hỗn

hợp

insulin tác dụng

nhanh (thí dụ;

Maxirapid) và tác dụng chậm (thí dụ; Lente) Kết quả-đo nồng độ đường

Chi dẫn

máu xấu trong 03 ngày liền Trước bữa ăn sáng, nhưng kết quả tốt trước bữa tối

Báo vói bác sĩ; có thể phải dùhg một liều thứ hai vào buổi tối.

Trước bữa ăn trưa

Tăng thêm 2 đem vị trong liều tiêm insulin tác dụng nhanh vào buổi sáng.

Trước bữa ăn tối

Báo với bác sĩ; cỏ thể phải cần dùng một liều thứ hai vào buổi tối.

208


Chi dẫn thứ tư

Tiêm

hỗn

hợp insulin tác dụng nhanh (thí dụ:

Maxirapid) và tác dụng kéo dài (thí dụ: NPH-Isophane, Semilente, Lente) vào buổi sáng; tiêm insulin tác dụng chậm vào buổi tối (thí dụ: Semilente, Lente). Kết quả đo nồngị độ

đường

máu

Chi dẫn

xấu

trong 03 ngày liền Tăng thêm 2 đơn vị trong liều

Trước bữa ăn sáng.

'tiêm insulin tác dụng chậm isophane,

Tăng thêm 2 đơn vị trong liều

Trước bữa ăn trưa tiêm

insulin

tác

dụng

nhanh

(Maxirapid) vào buổi sáng. Tăng 2 đơn vị trong liều tiêm

Trước bữa ăn tối chính

insulin tác dụng chậm Isophane, Semilente hoặc Lente vào buổi sáng. Trước bữa ăn tối phụ

Tăng thêm 2 đơn vị trong liều tiêm

insulin

Isophane, Semiltente

hoặc Lente vào buổi tối.

209


Chỉ dẫn thứ năm

Tiêm

hồn

họp

insulin tác dụng nhanh

(thí dụ:

Maxirapid) và tác dụng kéo dài (thí dụ; NPH, Semilenle. Monotard, Lente) vào buổi sáng; tiêm insulin tác dụng chậm vào buổi tối (thí dụ; Semilente, Lente). Kết quả tự thử xấu 3

Chi dẫn

Ịngày liên tiếp Trước bữa ăn sáng

Tăng liều insulin isophane, Monotard, Semilente hoặc Lente, thêm 2 đơn vị vào bụổi tối.

Trước bữa tối chính

Tăng liều insulin isophane, Monotard, Semilente hoặc Lente, thêm 2 đơn vị vào buổi sáng

Trước bữa ăn tối phụ

Tăng liều insulin isophane,

Semilente, Monotard hoặc lente vào buổi sáng hoặc báo bác sĩ sẽ đổi thuốc .

210


LIỆU PHÁP TÂM LÝ CHO BỆNH líH Â N ĐÁI THÁO ĐỮỜNG Hai loại tâm lý cần tránh ở bệnh nhân tiểu đường Thành kiến về bệnh đái tháo đường trong xã hội ngày nay còn khá nặng nề. Bệnh đồng nghĩa với chế độ ăn uống khổ hạnh khác người, đầy rẫy những biến chứng và bệnh nhân không thể sống được lâu... Thật dễ hiểu tâm trạng khi bạn hoặc người thân mới phát hiện mình bị bệiứi tiểu đường. Đa số các trường hợp đều cảm thấy choáng, bị sốc về tâm lý. Không muốn tin điều không may này lại xảy đến với mình và tự hỏi; Không biết thầy thuốc, phòng xét nghiệm có chẩn đoán nhầm? Đặc biệt với những người khi được khám định kỳ ngẫu nhiên phát hiện đưcmg máu tăng cao, khả năng chối bỏ bệnh càng lớn với lý do mình vẫn hoàn toàn khỏe mạnh, có triệu chứng gì đâu? Thế rồi bạn vẫn tiếp tục sống lạc quan không chút đề phòng. Nhưng năm tháng qua đi, dù không muốn tin thì bệrủi tật vẫn ngày càng phát triển và ảnh hường rõ rệt đến sức khỏe. Đen

211


khi không thể chối bó sự thực cũng là lúc bệnh đã gây oiến chứng nặng nề. Chính vị quá tự tin vào bản thân và thái độ lạc quan thiếu thực tế, không cần đến sự giúp đỡ của các nhà chuyên môn đã khiến bạn phải trả giá. Loại tâm lý thứ hai lại rơi vào những người có hiểu biết khá tốt. Khi biết minh mắc bệnh, họ tìm hiểu tài liệu, hỏi han những ngưòã đồng bệnh... Nhung sau khi có những thông tin về bệnh, họ luôn sống trong nỗi ám ảnh bệnh tật, biến chúng. Bất cứ sự thay đổi nào dù nhỏ rữiất trong cơ thể (ngày thường không hề để ý) thì nay được nhân lên gấp bội. Ví dụ ngồi lâu một chút bị tê chân vì thiếu máu tạm thời sẽ được quy kết do biến chứng thần kinh, mẳt nhìn mờ đi lậ do sự tăng, giảm đường máu quá nhanh. Chíiứi sự lo lắng thái quá này đã gặm nhấm sinh lực của bệnh nhân, khiến họ mất ăn, mất ngủ, cả gia đình cũng phải lo lắng theo và cảm thấy có lỗi. Trong trường hợp này, bạn hãy tìm đến các nhà chuyên môn, làm những xét nghiệm cần thiết và cần tin tưởng vào sự tư vấn của họ. Điều quan trọng là hãy bình tĩnh vì mọi sự mới chỉ bắt đầu và bệnh hhân đái tháo đường không đồng nghĩa là người tàn phế, trái lại bạn vẫn có thể tiếp tục làm việc và sáng tạo. Đây chính là thời điểm bạn cần thay đổi lại lối sống theo chiều hướng có lợi cho sức khỏè. Mọi ngưòd cũng cần phải coi chế độ ăn uống, tập luyện hàng ngày của người bị đái tháo đường là một mẫu mực cần noi theo (vì lối sống. ít vận động, ăn uống

212


thoải mái là cái nôi tốt cho bệnh tim mạch phát triển, mà bệnh tim mạch còn nguy hiểm hơn rất nhiều so với bệnh tiểu đường). H ãy bình tĩnh để vượt qua bệnh tậ t Sau khi đã được chẩn đoán rõ ràng, cũng có nghĩa bạn đã vượt qua giai đoạn chối bỏ bệnh tật. Khi ấy cuộc sống có thể sẽ đi theo một hướng tích cực hơn, sức khỏe khá hom, đường máu dần ổn định vì không còn bị nỗi lo ban đầu ám ảnh. Bạn cần biết hàng ngày, hàng giờ các bác sĩ, dược sĩ khắp nơi trên thế giới vẫn đang tìm kiếm những phương thức điều trị, tìm các loại thuốc mới hiệu quả hơn, những thiết bị máy móc giúp giám sát bệnh tật thông minh hơn. Hãy để các nhà chuyên môn giúp bạn bàng cách thường xuyên đến tư vẩn thầy thuốc của mình, ghé các hiệu sách báo, ghi tên đăng ký vào câu lạc bộ dành cho người tiểu đường. Ngoài ra cũng đừng nên quá tin vào những lời quảng cáo hay đồn thổi về một phương thuốc thần kỳ nào đó cỏ thể chữa khỏi hẳn bệnh tiểu đường, vì nếu có, chắc chắn nó sẽ dược giới thiệu "rộng rãi" trên các phương tiện thông tin đại chúng chứ không phải bằng cách "ri tai" nhau. Hãy bình tĩnh và chờ đợi, với công nghệ sinh học hiện nay, với thành tựu giải mã thành công bộ gen người, chúng ta hoàn toàn tin tường một ngày nào đó, các nhà khoa học sẽ tìm ra phương pháp chữa khỏi hẳn được bệnh tiểu đường.

213


ĐỐI VỚI ĐỐI TỮỢNG ĐÁI THÁO ĐỮỜNG ĐẶC BIỆT ở người cao tuổi Có thể cho phép dụy trì hàm lượng đường máu cao horn người trẻ một chút hoặc trong những ngày ốm yếu không ăn được, hay ăn uống kém có thể không ụống thuốc. Những trường hợp này, nên đến khám bệnh ở các chuyên khoa Nội tiết - đái tháo đường để có lời khuyên phù hợp. Đối vói phụ nữ ở tuổi mãn kinh ở giai đoạn tiền mãn kinh thường có kèm theo nhiều rối loạn nội tiết khác (ccm bốc hỏa, rối loạn tâm thần, rối loạn tiêu hóa...), thì việc dùng các nội tiết tố để làm giảm các triệu chứng tiền mãn kinh cũng góp phần làm cho tình trạng đường máu trở nên tốt hơn.

214


Nguôi được chẩn đoán đái iháo đưòng đang thai Buộc phải điều trị bằng insulin. Chế độ ăn cho người ĐTĐ đang mang thai cũng cần được xem xét sao cho dảm bảo cung cap nang luvng đủ cho cả thai nhi và người mẹ. Đối vói người bị đái tháo đưòng có kèưi theo suy giảm chức năng gan, thận. Khi điều tri ĐTĐ phải cân nhẳc cân thận để lựa chọn giữa insulin hay thuổc uống (sulphamid, biguanid ...) và phải đảm bảo chế độ ăn như thế nào cho đúng. Chẳng hạn, những neười ĐTĐ có biến chứng thận, nếu thực hiện chế độ ăn không đúng (thừa đạm)sệ làm cho tốc độ suy thận nhaiứi hơn. Đối vói bệnh nhân đái tháo đưòng phải phẫu íỉỉuật Nguyên tắc chung khi bệnh nhân ĐTĐ buộc phải phẫu thuật, bệnh nhân cần được điều trị bằng một chế độ đặc biệt như phải dùng insulin để hạ đường máu, chế độ dinh dưỡng phải tăng đạm... ĐTĐ trong rứiững ngày ốm yếu, trừ trường họrp người cao tuổi như đã nói ờ trên, phải tuân thủ 4 nguyên tẳc chính. Tiếp tục duy trì tiêm ( hoặc uống) thuốc đúng liều bác sĩ quy định; Trường hợp đặc biệt cần phải tăng liều In sulin; Kiểm tra đường máu hàng ngày; Kiểm tra đưòmg niệu và xêtôn niệu; Buộc phải ăn hoặc uống nước hoa quả ngay cả klii có đường máu tăng. Có thể điều chỉnh bằng cách chia lứiỏ liều

215


thuốc và chia nhỏ bữa àn. Trong trường hợp có đường máu tăng thì nên đến bệnh viện chuyêD khoa để khám và điêu trị. Người đái tháo đường vói nghề nghiệp iao động nặng nhọc Một sổ bệnh nhân ĐTĐ làm những nghề nghiệp nặng nhọc như phu hồ, bốc vác, vận động viên điền kinh... không thể thực hiện theo chế độ ăn uống và luyện tập thông thưòmg. Họ cần được các thầy thuốc chuyên khoa tư vấn một cách cụ thể.

216


PHỤ NỮ ĐÃ MÃN KINH CẦN ă n g ì đ Ể ph ò ng bên h “Tôi năm nay 47 tuồi, đã hết kinh được hơn 1 năm, vẫn tập thể dục đều đặn, tuy vậy người có mập ra nhiều so với vài nám trước. Trong lần khám sức khỏe định kỳ, các bác s ĩ có khuyên tôi phải chú ý vấn để ăn uống, vì d ễ có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Xin hướng dẫn một chế độ ăn uổng cụ thể để phòng bệnh đằi tháo đường cho những phụ nữ ở độ tuổi mãn kinh? ” Sau tuổi mãn kinh, đề phòng bệnh đái tháo đường những phụ nữ dư cân cần tuân theo một chế độ tiết thực gồm những điểm chính sau: Không nhịn ăn, nhưng ăn giảm calo toàn diện - chia thành 3 bữa chính + 3 lần uống các đồ, uống có chất đạm cao kèm với trái cây. Nên ăn theo nhịp: Nhiều nhất vào bữa sáng, vừa vào bữa trưa và ít nhất vào bữa chiều tối. Hạn chế ăn corn, xôi, bánh mì, bánh ngọt, kẹo. Tuyệt đối kliông dùng đưòrng, mà nên dùng thay thế bằng aspartame. Thay vì ăn các chất bột.

217


nên ản thay thế bằng các loại bún, bánh phờ, bánh tráng, miên dong, khoai, ngô, cháo gạo lức (có nhiều chất xơ). Ngoài ra có the ản thay thế các chất bột gạo cơ bàn bàng ặn nhiều rau hoặc hoa quà. Nên àn nhiều rau - khoảng 400-500 gani/ngày trong đó có khoáng 1/2 là rau xanh, 1/2 là các rau khác có màu vàng, đỏ, giá đỗ... Hoa quả nên chọn loại nhiêu nước, có dộ ngọt vừa phải. Không nên ăn nhiều loại hoa quá ngọt như na, nhãn, mía, chuối... Thức ăn giàu đạm cần ản đủ lượng cần thiết cho cơ thề, không được tùy tiện giảm. Chi ăn thịt nạc, nên ăn nhiều cá, thuỷ hải sản, các loại hạt đậu, đậu phụ. Đổi với thịt gà, ngan, vịt không nên ăn da. Chi ăn sữa gầy (đã tách chất béo). Trứng chi nên ăn 3 quả/tuần. Hạn chế ăn các loại phủ tạng như gan, bồ dục, tim, lòng... Đối với canh, xúp, chi ăn nước trong, hớt bỏ váng mỡ. Chất béo: chi dùng dầu thực vật (đậu tương, mè) để xào nấu, hay trộn dầu dấm. Tránh ăn các món chiên, rán, mà nên dùng các món luộc. Lượng dầu ăn tối đa trong ngày chi khoảng 2 thìa canh. Nước chẩm mặn: cần ăn hạn chế, chì khoảng 1-2 thìa canh, bột ngọt cũng chi dưới 2g/ngày. uống: mỗi ngày cần uống đủ trên 2 lít nước. Ban ngày tốt nhất cứ cách mỗi giờ lại uống một cốc. Nên tăng cường các hoạt động chân tay, thờ dưỡng sinh (vận dụng cơ hoành) càng nhiều càng tốt.

218


TRẺ EM CỮNG CẦN PH Ảl PHÒNG BỆNH •

Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) không chỉ gặp ở người lớn mà còn gặp ở trẻ em. Tỷ lệ mắc ở trẻ em chiếm khoảng 10 % tổng số người bị ĐTĐ. Ngày nay, tỷ lệ trẻ em mắc bệrứi ĐTĐ, đặc biệt là ở trẻ béo phì đang tăng lên đáng kể. Hiếm gặp ĐTĐ ờ trẻ em dưới 1 tuổi và tỷ lệ mắc đang có xu hướng tăng dần theo tuổi, tuổi mẳc bệnh cao nhất lúc 10-14 tuổi, ở nước ta, tỷ lệ phát hiện bệrứi sớm ở trẻ em còn thấp, đa số cha mẹ thấy trẻ ăn nhiều, người gầy nhưng chưa quan tâm đưa trẻ đi khám bệnh ngay mà thường để đến lúc trẻ bị hôn mê hoặc có biến chứng mới đưa đến viện. Hiện nay, khoa Nội tiết bệnh viện Nhi trung ưong đang điều trị khoảng 150 cháu bị bệrứi ĐTĐ, trong đó 30% số bệnh nhân đến bệnh viện đã có biến chứng về mắt, thận, chậm phát triển thể lực hoặc dậy thì muộn.

219


Nguyên nhân gây bệnh Đái tháo đường ở trẻ ẹm liên quan đến quá trình viêm tự miễn làm phá huỷ cấu trúc tế bào B cùa tuyển tụy dẫn đến tình trạng thiếu insulin trầm trọng. Vì vậy, khác với người lớn, điều trị ĐTĐ ở trẻ em là liệu pháp thay thế tiêm hocmon insulin suốt đời. Do đó ĐTD ở trẻ em còn gọi là ĐTĐ phụ thuộc Insulin hoặc ĐTĐ type 1. Biểu hiện của bệnh Đái tháo đường điển hình ở trẻ em bởi 4 dấu hiệu: đái nhiều, uống rứiiều, ăn nhiều và gầy sút cân. Nếu bệnh nhân đến viện muộn, trẻ thường có các biến chứng như thể lực phát triển chậm, chậm dậy thì, giảm thị lực và đục thuỷ tiiứi thể. Ngoài ra, còn gặp 25 % trẻ mới mắc bệrứi ĐTĐ với diễn biến cấp tính, đái nhiều, uống nhiều, mất nước nặng và nhiễm toan chuyển hoá. Kết quả xét nghiệm đường máu (ít nhất phải kiểm tra từ 2 lần trờ lên): - Đường máu (ngẫu nhiên) tăng cao > 11,1 mmol/1 (>200 mg/dl) - Đường máu khi đói > 7 mmol/1 (>140mg/dl) - H bA lC > 7 %. - Khí máu thay đổi khi có rối loạn chuyển hoá thăng

220


bằng kiềm toan. - Đường niệu (+), xêtôn niệu có thể ( +) hoặc (-). Điều trị Trẻ bị ĐTĐ phải tiêm insulin thay thế suốt đời với liều lượng: Trẻ rứiỏ 1-10 tuổi: 0,5 - 0,8 đv /Kg/ngày Tiền dậy thì 10-13 tuổi: 0,8 - 1 đv /Kg/ngày Dậy thì trên 13 tuổi: 1,2 - 1,5 đv /Kg/ngày Dùng 2 mũi tiêm/ngày kết hợp insulin thường và bán chậm, tiêm trước bữa ăn 30 phút vào bữa ăn sáng và chiều tối. C hế độ ăn Không kiểm soát chặt chẽ như ngưòd lớn vì cơ thể trẻ Jang phát triển. Trẻ cần hạn chế ărr bánh, kẹo, nước ngọt giải khát. Trong khẩu phần ăn tinh bột chiếm 55-60% calo; protein 12-20% và lipit <30%. Biến chứng thường gặp nếu kiểm soát ĐTĐ kém. Hạ đưòng huyết là một biến chứng thưòmg gặp nhất trong điều trị ĐTĐ ở trẻ em. Do não trẻ em cần được cung cấp đường hàng định, nên khi hạ đường huyết làm ảnh hưởng trực tiếp lên não, làm giảm sự phát triển của não. Ket quả giảm trí thông minh và giảm thị lực nếu tình trạng hạ đường huyết kéo dài h«ặc xảy ra thường xuyên. Nếu xảy ra cấp tính và ở mức độ.

221


LÀM GÌ KHI CON MÌNH BỊ ĐÁI THÁO ĐỮỜNG Tôi thực

Sự

bị Sốc khi biết con mình bị đái tháo đường,

vậy làm thế nào để vượt qua những cảm giác này? Khi biết con mình bị ĐTD, đa số các phụ huynh đều cảm thấy rất buồn và lo lắhg. Tâm trạng này là hoận toàn bình thường, nhưng nếu kéo dài sẽ không tốt. Sau đây là một số cách để lấy lại cảm giác cân bàng; - Hãy nói chuyện này với ai đó, chia xẻ những suy nghĩ của bạn với gia đình, bạn bè, con cái, bác sĩ hoặc y tá. Đừng giữ những cảm giác buồn chán trong lòng. - Hãy hiểu rằng, bạn không phải là người có lỗi và không thể làm gì được để ngăn chặn con mình khỏi bị ĐTĐ. Chia xẻ cảm giác là việc nên làm trước tiên, bước tiếp theo là hãy tìm hiểu nhiều hon nữa về căn bệnh này.

222


Tại sao con tôi lạ bị đái tháo đường, trong khi gia đinh tói trước nay không có ai bị bệnh này cả? Bệnh ĐTt) có thể di truyền từ đời này sang đời khác (giống như màu tóc hay màu da vậy>. Tuy nhiên ở một số trẻ, bệnh ĐTĐ có thể xuất hiện khi một loại virus (ví dụ virus gáy bệnh sởi hoặc quai bị...) tấn công vào tuỵ (là cơ quan sản xuất ra insulin), làm tuy bị tổn thương. Có thể giải thích hiện lượng này như sau: Đầu tiên là quá trình cơ thể tấn công tác virus xâm nhậ, nhưng rồi tự nhiên nó lại quay sang tấn công vào tuy vì các tế bào của tuy trông giống với loại virus kia. Hậu quả là tuy bị phá huỷ và không thể sản xuất ra insulin nữa. Do không thể biết trè nào sẽ bị loại virus đó tấn công, nên chúng ta sẽ không thể nào bảo vệ đưỢc trẻ khỏi bị ĐTĐ.

Nén nói gỉ vói những đứa con khác? Nếu để ý, bạn sẽ thấy những trẻ khác trong nhà cũng lo lắng không kém gì bạn. Vì vậy tốt hơn hết là hãy nói với chúng một cách đơn giản và cời mở về bệnh ĐTĐ, dựa trên những kiến thức mà bạn có dược. Ví dụ bạn có thể nói; "Em con bị bệnh ĐTĐ. Điều đó có nghĩa là em sẽ không được ăn uống thoải mái, hàng ngày cần tiêm một loại thuốc gọi là insulin để giữ cho cơ thể được khoẻ mạnh. Các con có muốn biết về những điều này không?'Chúng ta sẽ cùng nói về chuyện này nhé"...

223


Một trong những điều mà bọn trẻ hay hỏi và các bậc cha mẹ cũng nên nói cho chúng hiểu, đó là tác dụng của insulin... Ví dụ về hiện tượng hạ đường máu do tiệm insulin, bạn có thể giảng giải như sau: "Đòi khi em con có những hành động rất kỳ lạ, như run rẩy, toát mồ hôi, cáu gắt hoặc lự nhiên lại ngủ thiếp đi..., khi đó đường trong máu có thể đã bị hạ quá thấp, do vậy em cần được cho ăn hoặc uống nước đường ngay lập tức...". Hãy duy trì việc nói chuyện về bệnh ĐTĐ với các con bạn hàng ngày. Tuy nhiên bạn vẫn cần dành thời gian cho những đứa con khác, để chúng khôilg có cảm giác tủi thân do ít nhận được sự quan tâm của bố mẹ hcrn so với trước kia.

Làm thế nào để con tôi có'thể học hỏi và tự chăm sóc nhiều hơn về bệnh đái tháo đường? Nếu bạn muốn con mình có được thói quen học hỏi cách kiểm soát bệnh ĐTĐ của nó hàng ngày, hãy làm theo các bước sau: - Nói với con bạn về những gì mà nó có thể làm để chữa bệnh ĐTĐ. Lập một danh sách nhũng điều cần làm để kiểm soát tốt nhất bệnh ĐTĐ. Sau đó chọn ra một sô công việc mà bạn muốn con mình thực hiện thành thạo. - Đặt ra nliũng phần thưởng nhỏ mà con bạn sẽ được nhận nếu nó làm tốt nhũng điéu bạn muốn, ví dụ cho thêm thời gian xem tivi hoặc thưởng đồ chơi, sách v.v... 224


- Hãy lập một bảng công việc. Danh sách những công việc mà con bạn nên làmmỗi ngày, trong đó có từ 1 - 2 cóng việc mà nó đã thực sự làm tốt. Xem con bạn đã làm được bao nhiêu việc (mỗi việc làm được sẽ đánh 1 dấu cộng) và nhận phần thưởng. Hãy để trẻ tự chọn chỗ treo bảng này, và phải treo sao cho con trẻ có thể với tới được. - Mỗi tối, đề nghị trẻ tự tổng kết xem đã làm được bao nhiêu việc, có được nhận phần thưởng hay không và phần thướng đó là gì?... - Một số lưu ý quan trọng: Khen ngợi kịp thời khi con bạn làm được những công việc mới. Theo kinh nghiệm thì với cách này, chỉ sau một thògian ngắn bạn có thể bỏ bảng nói trên. Khi con bạn không làm được điều gì thì hãy nói: "Con nén cố gắng vào ngày mai". Không bao giờ được trừng phạt trẻ nếu không chỊu làm hoặc không làm được gì. Không bao giờ được xóa đi những dấu cộng trên bảng đó. Khi tập trung vào đứa con bị ĐTĐ, bạn không bao giờ được quên những đứa con khác. Tốt nhất là cũng lập cho chúng những bảng công việc phải làm khác, ví dụ học bài, dọn nhà, vẽ tranh.

225


Khi trẻ có những hành động bất thường, bạn cần quan tâm xcm đó là do nghịch ngợm hay do bệnh dái tháo đường? Thật khó trả lời chính xác định câu hỏi này. Khi trẻ khóc, cấu gắt, hoặc túm đuôi chó mèo, bãt gián ãn,.., thì dù cho nguyên nhân gì, bạn cũng nên dỗ dành và khuyên con đừng nghịch như vậy nữa. Không bao giờ chiều chuộng trẻ quá mức. Là cha mẹ, vì thương con nên có thể bạn sẽ để mặc chúng muốn làm gì thì làm, nhưng như thế là sai lầm nghiêm trọng. Trong trường hợp này phải tỏ ra cứng rắn. Sau đó hãy suy nghĩ hoặc hỏi trẻ những câu hỏi sau đây, tùy thuộc bạn nghĩ con mình bị đưòmg máu quá cao hoặc quẩ thấp: Nếu sợ trẻ bị hạ đường máu, bạn hãy thử kiểm tra xem: - Có phải đây là thời điểm mà insulin tác dụng mạnh nhất không? (ví dụ 2 giờ sau khi tiêm insulin nhanh). - Con mình có bỏ ăn hoặc ăn ít vào buổi sáng (hoặc trưa) hay không? - -Hôm nay nó có tập thể dục hay chạy nhảy nhiều quá? - Trông mật (hoặc da) nó có xanh hoặc nhợt nhạt? - Có phải hàng ngày vào giò này, nó đều có những hành động như vậy? - Nếu sợ đường máu của trẻ cao quá, hãy kiểm tra xem:

226


- Nó có bị ốm (ho, sốt, cảm cúm) không? - Trông nó có thực sự khọé mạnh không? - Đường máu của nó mấy ngày nay (hoặc sáng nay) có tôì không? - Tiếp theo phải thử ngay đườna máu chó trẻ (nếu có thể). Tùy đường máu cao hav thấp mà bạn có thể xử trí hoặc báo ngay cho bác sĩ và đưa con đến bệnh viện. Làm thê nào tòi có thế học được tất cả những việc trên, và có thế học từ ai? - Suy nghĩ này của bạn rất đúng Quả là lúc đầu có quá nhiều việc banj cần biết và phải làm. Tuy nhiên, bạn không nên quá lo lắng, mỗi ngày hãy dành một chủt thời gian để học việc gì đó mà bạn cho là cần nhất. Bạn cũng có thể học hỏi từ rất nhiều người, đó là các bác sĩ, y tá, thầy cô giáo..., nhất là từ những ông bố, bà mẹ cũng có con bị ĐTĐ. Bạn hãy luôn nhớ càu này: Hãy học những điều bạn chưa biết lừ mọi người, chia xẻ những gì bạn đã biết cho mọi người và luôn giúp đỡ mọi người. Nên nhớ rằng, cỏngviệc của cha mẹ có con bị ĐTĐ rất quan trọng. C!ách tốt nhất giúp bạn hoàn thành tốt nhiệm vụ lớn lao này là hãy cố gắng hộc hỏi tất cả những gì liên quan đến bệnh ĐTĐ trẻ em, bằng cách đặt những câu hỏi, tư vấn các chuyên gia về bệnh ĐTĐ, đọc sách, báo, tham gia vào các câu lạc bộ bệnh nhân hoặc câu lạc bộ cha mẹ bệnh nhân ĐTĐ. 227


Tóm lại: Thật không may nếu con của bạn bị ĐTĐ, nhưng bạn hoàn toàn có thể an lám con bạn sẽ phát triển một cách bình thường nếu nó được chăm sóc và điều trị tốt. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào nỗ lực và khả năng của các bậc cha mẹ, vì vậy hãy bạn hãy cô gắng học hỏi để trở thành một người thầy thuốc gia đình. Tuổi

4-5

6-7

8-9

10-13

14.

228

Kiểm ưa đường máu Chỉ cách lấy máu, nước tiểu Dạy vị trí tiêm Giúp lấy thức ăn làm xét nghiệm. insulin, cách véo dựa vào ý thích Quan’ sát bố mẹ da thử đường máu và ghi kết quả. Cho tự làm xét Chỉ dẫn loại thức Dạy ấn bông tại nghiêm đường ãn nào không có chỏ tiêm sau khi máu hoặc nước đường, có ít hoặc tiểu nhưng bó' mẹ rút kim ra có nhiều đường. phải giám sát Giúp chọn các loại Cho tự tiêm (ít Tự làm các xét thức ăn tuơng nhất llần/ngày) nghiệm duơng nhau Dạy lấy insulin, Nhận định một Biết về chế độ ăn và quay vòng vị phần kết quả xét của người ĐTĐ ưí tiêm. nghiệm Hướng dẫn cách Tính toán liều Ỉ4p dược khẩu lấy và trộn 2 loại insulin thay dổi nhần cho các bữa isophane (nếu theo kết quả thử cần) dường máu Chế độ ăn

Tiêm insulin


THƠỐC PRÉDIAN TRONG ĐIỀỮ THỊ BỆNH ĐÁI THẤO ĐỮỜNG 'Tôi bị bệnh tiểu đường. Bách s ĩ cho dùng Prédian, khuyên ăn kiềng và nói bệnh không thê chữa khỏi, như vậy có đúng không? Dùng thuốc nam có chữa dược bệnh không?" Thuốc Prédian bạn đang dùng là một dạng sunphamit (như talbutamid, carburtamit, buíoưnin,

acetohexamid).

Thuốc có tác dụng kích thích tuyến tuy sản xuất ra insulin, dồng thời làm tăng hoạt tính insulin trong chuyển hóa glucose. Một ưu điểm của Prédian là dùng dài ngày không gáy biến đổi chức năng thận như một sô' thuốc khác. Tuy nhiên, không nên dùng thuốc này quá liều. Việc giảm đường huyết quá mức sẽ kéo theo tụt huyết áp. Chế phẩm sunphamit chữa đái tháo đường chỉ dùng cho đái tháo đường type 2, không được dùng cho cầc trường hợp sau: - Đái tháo đường type 1. - Suy gan, suy thận nặng - Mẫn cảm với sunphamit. 229


CHỮA ĐÁI THÁO ĐỮỜNG BẰHG TỤY LỢN CÓ thể giảm bớt bệnh đái tháo đưòrng bằng cách dùng tụy lợn (hoặc tụy trâu, bò, dê) rửa sạch, thái mỏng, sấy khô, tán bột, mỗi ngày uống 3 lần với nước ấm, mỗi lần 3 g. Tụy lợn vị ngọt, tính bình, có công năng ích phế, bổ tỳ và nhuận táo, được sử dụng để chữa khá nhiều bệnh như tiểu đường, khái huyết, ho hen, tắc tia sữa, da tay da chân nứt nẻ.. Để chữa bênh tiểu đường, y học cổ truyền còn có những bài thuốc sau: - Tụy lợn sấy khô, ý đĩ, hoài scm, cát căn mỗi thứ 8 g, tất cả tán bột, đóng gói 5 g, mỗi ngày 4 - 8 gói tùy mức độ bệnh. - Tụy lợn sống sấy khô tán bột 9g. Hoàng kỳ sống 15g; sinh địa 30g, hoài scm 30g, scm thù 15g; đem 4 vị này sắc lấy nước uống với bột tụy lợn. - Tụy lợn 1 cái, hoài scfn 200g, hai thứ hầm nhừ, chế thêm gia vị, chia làm 4 phần, mỗi ngày ăn một phần. 230


ĐIỂU THỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐỮỜNG KHI ĐI DU LỊCH HOẶC ĐI C ô m TÁC XA Rất nhiều bệnh nhân đái tháo đường thường tự hỏi làm cách nào để khi đi du lịch hoặc công tác xa mà vẫn có thể điều trị tốt bệnh của mình? Cách tốt nhất là phải lập được kế hoạch chi tiết và có sự chuẩn bị đầy đủ. Nên nhớ rằng, kỳ nghỉ và chuyến đi du lịch sẽ đem đến cho bạn sự sảng khoái nhưng cũng có thể là nguyên nhân gây stress, các thói quen hàng ngày bị đảo lộn, sẽ phải dùng nhiều loại thức ăn mới hoặc hoạt động thể lực nhiều hơn... Đó là những lý do khiến bạn cần lập một kế hoạch cụ thể và chi tiết, nhất là tcong trường hợp bạn đi một mình, dài ngày hoặc đến một vùng đất hoàn toàn xa lạ. NHỮNG VẤN ĐỂ CẦN NHỚ - Nhớ mang đủ thuốc ĐTĐ cho cả chuyến đi, cộng thêm thuốc cho 1 tuần nữa để đề phòng chuyến đi kéo dài thêm. 231


- Nhớ đẻ tất cả các thuốc ĐTĐ trong một túi nhỏ và luôn mang theo bên mình. Không nên cất nó trong túi hành lý hoặc trong thùng xe... - Nhớ luôn luôn mang theo đồ ãn nhẹ và đồ ãn có đường glucose. - Nhớ mang theo đcm thuốc trong mọi trưèmg hợp. DANH SÁCH NHŨNG THỨCẦN MANG THEO ỉ. Từ bác sĩ của bạn: ■ - Lá thứ về bệnh ĐTĐ của bạn, cùng những hướng dẫn cần làm gì trong tình huống cấp cứu. - Đơn thuốc ĐTĐ và tất cả các loại thuốc khác bạn đang dùng. Nếu bạn đi ra nước ngoài thì các thuốc này páiải được ghi. theo tên gốc (tên cổng thức hóa học, không ghi tên biệt dược). Ví dụ không ghi Diamicron hay Prédian mà phải ghi là Gliclaãde. - Hỏi bác sĩ xem có cần mang theo thuốc Glucagon không? (Thuốc điều trị cấp cứu hạ KỈường máu). Nếu có thì phải xin đơn để mua thuốc đem theo. - Tim và xin tên, số điện thoại của bác sĩ hoặc trung tâm y tế gần nhất nơi bạn sẽ đến. 2. Từ bản thân bạn: - Số điện thoại bác sĩ cùa bạn. - Sô' điên thoại và địa chỉ của bạn hoặc người thân (phòng trưòng hợp bị hôn mê do ĐTĐ). 232


- Thẻ bảo hiểm y tế. - Thẻ bệnh nhân ĐTĐ ricu có (ghi rõ mã số, type bệnh, thuốc...), đeo ở cổ tay hoặc ở cổ. 3. Thuốc (nhác lại là phải mang đủ cho chuyên đi và ít nhất thêm 1 tuần nữa), bao gồm: - Thuốc viên hạ đường máu. - Insulin

và bút tiêm, hoặc bơm tiêm và kim tiêm

insulin. 4. Dụng cụ đc kiểm tra đường máu: - Máy đo đường máu cá nhân và giấy thử (phải đủ dùng cho cả chuyến đi), có kèm theo pin dự trữ. - Kim tiêm hoặc bút tiêm máu, bông cồn. - Que thừ ceton niệu nếu bạn là bệnh nhân ĐTĐ type 1. 5. Thức ăn: - C!ác loại đường nhanh (đường có khả nâng làm tăng nhanh đường máu) như: Viên đường glucose, nước hoa quả, mứt, kẹo... - Các đồ ăn nhẹ không cần bảo quản ở nhiệt độ lạnh như đậu phỏng chiên bơ, bánh qui, bánh vừng vòng, bánh mì, bột ngũ cốc, sữa, hoa quả khô như nho, chuối... 6. Chuẩn bị giày: Phải đi giày để bảo vệ đôi chăn của bạn, tránh đi chân

233


đất. Nhưng nếu là giày mới thì phải cẩn thận vì nó có thể gây phồng rộp chân. Do đó nên sử dụng đôi giày bạn đang đi. Ngoài ra: - Nên mang theo một đôi giày khác phòng khi đôi giày bạn đang đi bị hỏng. - Mang theo vài đôi tất. - Mang theo một đôi dép cao su hoặc giầy đế mềm để chơi thể thao, đi dạo ớ biển, lội nước. 7. Một sỏ thứ cần thiết khác: - Một số thuốc khác như thuốc dạ dày, thuốc giảm đau, thuốc trị tiêu chảy, cảm cúm và thuốc dùng sơ cứu tai nạn... Ngoài ra nên có thêm kem chống náng và thuốc bôi ngoài da. - CXíng nên có thêm một cặp kính râm. Những chỉ dẫn về việc đóng gói và cất giữ các thuốc ĐTĐ. - Xếp tất cả các thuốc vào trong một hộp hoặc túi nhỏ mà bạn có thể đem theo bên mình. Khống bao giờ được để các thứ thuốc này trong túi hành lý. - Phải xếp các thuốc gọn gàng. Gói các thuốc tiêm trong giây bạc để bảo quản tốt vầ dẻ tìm. - Giữ insulin ở chỗ mát, không được ,để quá nóng hoặc quá lạnh. Nên nhớ quy tắc*đơn giản là hãy giữ insulin ờ nhiệt độ phòng ớ. Nếu bạn cảm thấy thoải mái với nhiệt độ phòng ở thì cũng an toàn cho việc bảo quản insulin.

234


LUU Ý VỚI NHŨNG CHUYẾN ĐI 1. Đi du lịch cùng vớĩ người khác: Nhớ thông báo với người đi cùng về bệnh ĐTĐ của bạn và dặn họ phải làm gì để giúp bạn khi có biến cố. Tốt nhất bạn hãy gửi người đi cùng này một gói thuốc ĐTĐ nữa, và hướng dẫn họ biết cách tiêm Glucagon cho bạn khi bạn bị hạ đường máu. 2. Đi du lịch cần vận động nhiều: - Bạn cần có kế hoạch nghỉ giải lao dọc đường, nhất là khi đi bằng xe ò tô. - Nếu bạn đi bằng ô tô, tàu hỏa, hoặc máy bay thì sau mỗi giờ ngồi xe, nên đứng dậy và đi lại vài vòng. Ngồi một chỗ quá lâu sẽ làm dòng máu lưu thông ở chân của bặn bị chậm lại và có nguy cơ gây tắc mạch. - Nếu chuyến đi du lịch hoặc công tác đòi hỏi có những hoạt động thẩ lực như đi bộ đường dài, đi xe đạp..., thì bạn phải có kế hoạch kiểm soát chặt chẽ đường máu, cụ thể là: Kiểm tra đường máu thường xuyên hơn. Các bệnh nhân ĐTĐ type 1 phải kiểm tra ceton mỗi khi đường máu cao quá 240 mg/dl. Mang theo đồ ãn cho bữa phụ nếu bạn có chương trình đi bộ dài hoặc đi xe đạp. Cần biết rằng việc tập luyện sẽ làm giảm đường máu của

235


■bạn, vì vậy phải đề phòng khi đường máu xuống quá thấp. Điều này có nghĩa là bạn có thể phải giảm bớt liều insulin hoặc ãn thêm bữa phụ. Tốt nhất nên gập bầc sĩ cùa bạn trước khi lên đường để nhận được lời khuyên hợp lý. 3. Các bữa ăn đậc biệt: Trước khi đi, bạn phải lập kế hoạch cho vấn đề ăn uống của mình. Nếu muốn được ăn chế độ dành riêng cho người ĐTĐ thì phải đặt vấn đề ngay khi bạn đimua vé. 4. Vấn đề tiêm insulin trong khỉ đi máy bay: Nếu bạn cần tiêm insulin khi đang ờ trên máy bay, lưu ý là chỉ cần bơm vào lọ insulin 1/2 lượng khí mà bạn vẫn thưcmg bơm vào, vì áp lực không khí trong máy bay thấp hơn áp lực không khí dưới mặt đất. Không nên uống rượu trong khi đi máy bay vì có thể làm bạn thấy khô và khát nhiều hơn. 5. Với những bệnh nhân đái tháo đường đã có biến chứng mạn tính như suy mạch vành, suy thận hoăc có biến chứng thần kinh ngoại vi (gây giảm hoặc mất cảm giác ở chân)... Trước khi đi xa nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa về khối lượng vận động, những hoạt động được phép và những hoạt động có thể gây nguy hiểm... để tránh làm nặng hơn eác biến chứng này. Khi phải đi công tác, du lịch dài ngày hoặc ra nước ngoài.

236


KHI PHẢI ĐI CÔNG TÁC DU LỊCH DÀI NGÀY HOẶC RA NƯỚC NGOAI 1. Thay đểi về múi giờ: Nếu bạn đến châu Âu^hoặc Mỹ thì múi giờ sẽ thay đổi rất nhiều, thậm chí là đảo lộn hoàn toàn. Sự thay đổi này thường'dẫn đến những nhầm lẫn về giờ tiêm insulin và giờ ãn của bạn. 2. Thay đổi về việc tiêm insulin do thay đổi múi giờ: Nhất thiết phải thảo luận với bác sĩ về vấn đề này để chắc chắn rầng bạn biết cách điều chỉnh liều insulin, đặc biệt khi bạn tiêm loại insulin hỗn hợp. (bằng cách trộn lẫn 2 loại insulin nhanh và bán chậm vào chung một bcrm tiêm) hoặc khi phải tiêm nhiều mũi insulin trong một ngày, ỉnsulin dạng tiêm cần phải có tác dụng suốt 24 giờ, nhưng liều insulin là khác nhau giữa ban ngày và đêm, cũng như phụ thuộc vào các bữa ãn. Vì vậy khi có sự thay đổi múi giờ nhiều và nhanh, bạn cũng phải điều chỉnh liều insulin thích hợp. Ví dụ khi bay về phía dông, thời gian sẽ lùi lại, do đó bạn có thể cần ít insulin hcrn; Nhưng khi bạn bay về phía tây thì thời gian sẽ tiến lên, do đó có thể lại cần nhiều insulin hơn. Tuy nhiên với những bệnh nhân đang điều trị ĐTĐ bằng các loại thuốc uống, có thể kliông cần thay đổi liều thuốc nhưng vẫn phải trao đổi với bác sĩ. Như vậy dù đi đến đâu, ban cũng phải kiểm tra đưcmg máu đều đặn như lúc ở nhà. 237


riêng trong ngày đi máy bay thì cần phải thử nhiều lần hơn. VẤN ĐỀ ĂN UỐNG ớ NƯỚC NGOÀI HOẶC NHỮNG VÙNG XA 1. Giờ ăn: Giờ các bữa ãn ở nước ngoài có thể khác xa giờ ăn thông thường của bạn ở nhà. Ví dụ bữa chính của người Mỹ, Pháp, Úc... có thể là vào buổi tòi chứ không phải buổi trưa như ở Việt Nam. Khi đó bạn cần điều chỉnh và thay đổi thói quen ãn bữa chính và bữa phụ theo cư dán ở nước sở tại. 2. Tiêm iiisulin trước bữa ăn: Bạn chưa nên tiêm insulin nếu khống chắc chắn là thức ãn 'sắp được mang ra. Nếu bữa ăn gồm nhiều món nhỏ, kéo dài trên 1 giờ trong khi bạn đã tiêm insulin rồi thì' nên dùng món phụ, hoặc ăn thêm món điểm tâm để tránh bị hạ đường máu. Các món ãn phụ có thể là; - Hoa quả tươi hoặc nước hoa quả ép (không đường), chẳng hạn 1 túi nước hoa quả, 1 quả táo, 1 quả cam, 1 quả chuối nhỏ. - Hoa quả khỏ: 1/4 cốc hoa quả khô, 2 thìa nho khỏ, 1 ổ bánh mì nhỏ nhân hoa quả. - Bánh qui: 4-ổ cái bánh qui. 1 gói đậu phòng chiên bơ hoặc pho-mát.

f

- Hoặc có thể là 3-6 bánh vừng vòng, 5 bánh kem xốp...

238


3.

Nếu trong bữa có loại thức ăn ban chưa từng dùng

bao giờ thì cũng đừng quá lo láng. Hãy xem đó là loại thức ăn từ ngũ cốc hay các loại rau. Trường hợp không biết eì về loại thức ãn này thì hãy hỏi xem nó thuộc loại gì? - là tinh bột, rau, thịt hay hoa quả... Từ đó tính toán để quy đổi thành các loại thực phẩm mà bạn vẫn thường dùng ở nhà. Bằng cách này, bạn có thể vừa giữ được chế độ ăn thông thường, vừa có thể thưởng thức những loại thức ăn mới. Sau đây là một số cách hoán đổi khẩu phần thức ăn mà bạn có thể sử dụng: - 1/2 bát rau = 1/3 đơn vị bánh mì. - 1 cốc sữa (bỏ váng) = 1 đớn vị bánh mi và 1 đơn vị thịt. - 1 đĩa hoa quả cỡ trung bình = 1 đơn vị bánh mì. Khi đi công tác hoặc du lịch, phải cỏ gắng tối đa tránh để bị ốm, vì khi bị ốm đường máu của bạn thường sẽ tăng cao. Muốn vậy, ngoài việc bố trí kế hoạch làm việc và vui chơi hợp lý, bạn còn cần; - Kiểm tra đường máu thưcfng xuyên. - Khi đến một số nước ờ Trung và Nam Mỹ, châu Á, châu Phi thì: Không nên uống các loại đồ uống chế biến tại chỗ như nước đá, chè đá, nước chanh hay nước hoa quả. Nếu khát, nên tìm uống các loại nước đóng chai, sda không đường hoặc các 239


đồ uống an. toàn knác như chè hoặc cà phê pha nước sôi. Không ãn các loại rau chưa được nấu chín hoặc hoa quả sống dã gọt vỏ. Không uống sữa hoặc các loại nước ngọt không ãn kem... Không uống rượu khi bạn đang đói. Nếu phải uống, nên chọn các loại bia hoặc rượu nhẹ không pha đường. Đảm bảo nghỉ ngơi đầy đủ. - Tuy nhiên, không ai có thế’ chắc chắn sẽ được khoẻ mạnh trong suốt chuyến đi, vì vậy bạn nên cố gắng trang bị một số vốn ngoại ngữ thông dụng cùa vùng hoặc *nước bạn đến. Chẳng hạn những câu như: "Tôi bị bệnh ĐTĐ, làm ơn gọi bác sĩ giúp". "Tôi muốn uống nước đường hoặc nước hoa quả"..., những câu đơn giản này sẽ rát hữu ích cho bạn. Tóm lại, người bệnh ĐTĐ hoàn toàn có thểlioàn thành tốt đợt công tác hoặc tham gia những chuyến du lịch đến bất cứ nơi đâu trên thế giới như những người bình thường. Điều quan trọng để đảm bảo sự thành công và an toàn cho những chuyến đi là họ phải lập được kế hoạch thật chu đáo, tỉ mi dưới sự trợ giúp của các thầy thuốc chuyên khoa, và cốt yếu là phải tuân thủ chặt chẽ kế hoạch này.

240


LAO ĐỘNG VÀ LỮYÊN TẬP ĐIỂU TRỊ BỆNH Việc cô' gắng tập luyện thể lực (dưới dạng lao động hoặc tập luyện) có hệ thống và đều đặn (2-4 lần mỗi tuần, mỗi lần 30-40 phút) sẽ có tác dụng hỗ trợ rất tốt cho việc điều trị bệnh tiểu đường; cụ thể là: - Làm cho cơ thể dễ dàng tiêu thụ đường, do đó làm giảm nồng độ đường trong máu, khiến bệnh nhân có thế giảm liều thuốc insulin hoặc một sỏ' thuốc hạ đường huyết. - Cải thiện cung lượng tim, phổi, cơ bắp, nâng cao sự uyển chuyển của cơ thể. Điều này làm cho tinh thần hoạt bát nhanh nhẹn, sảng khoái và tãng sức đề kháng với các stress. - Tiêu thụ năng lượng, giúp giảm béo phì. 1. Tăng cường hoạt động thể chất Tăna cường hoạ; động thể chất bằng cách thay đổi một vài thói quen; - Đi xe đạp thay cho xe máy. 2*41


- Đi chợ xa h(Jn. mua đồ ở cửa hàng xa nhà hơn. - Tàng cưctng đi dạo và làm các cóng việc chân tay trons gia đình. - Vii! chơi nhiều hơn với con cháu, trẻ nhỏ... 2. Chưưnịĩ trình tập luyện thể chất Cìmc với việc lăng cường hoạt động thể chất, bạn phải dành thời uian cho các bài lập luyện thể chất. Hãv chọn loại lùnh thích hợp theo khả năng và sở thích của mình rồi xin ý kiến của bác sĩ. Bác sĩ sẽ uiúp bạn chọn mơn tập luyện thích hợp cũng nl'âư hướnc dần vé thời "ian. lần suất và cường độ các buổi tập. Những cỏ. aắng ihé lực làm tiêu hao năng lượng, bạn có thể cán tliẽm bữa ãn phụ đe bù đáp cân bảng nãng lượii!; dã miít. Nêu thây diều gì bất thường, cần nuừng tập luyện \à báo imay cho bác sĩ biết. 3. Hoạt động thê chất và chê độ ăn uống Các nỗ lực thể lực làm giảm nồng độ đường máu, có thể sây cơn hạ đườns huyẽl. Vì vậy, nêu tập ở mức cao, bạn nên kiểm tra nồng dộ dườns huyết trước \à sau khi lập (tốt nhất là lự kicin tra). Trong các trường hợp nsười bệnh có kế hoạch hoạt động the lực cao. bác sĩ thường chí định giảm licu thuốc uống 'hoặc tiêm xuống khoảng từ 10 tới 20%; cũng có thể lăng một 242


bữa ăn phụ (chứa 200-300 kcal) vào khoang 30-60 phút trước buổi tập dự định, đồng thời giảm licu insulin xuống khoáng 510%. Trước mồi buổi tập thể lực, nuười bệnh cần ăn một bánh sandvvich họặc một bát ccrm, bát mì. Tiêu chuẩn điều hòa tốt bệnh tiểu đường: - Nồng độ đưòmg huyết: Lúc đói 4,4-6,7 mmol/I (80120mg%); sau khi ăn 4,4-8,9 mmol/1 (80-160mg%). - Glycolat Hemoglobin; HbAl dưới 7,0%; H bA lc dưới

6, 0% . - Đường niệu: 0-0,5%. - Huyết áp: 140/90 mmHg. - Cân nặng: Theo hệ số tiêu chuẩn cùa từng nước cụ thể. - Trạng thái tinh thần và thể chất: tốt - Hạ đường huyết nặng: Không bị. - Hạ đưcmg huyết nhẹ: Không nhiều horn một lần trong mồi tuần

243


NÊN NGỦ DƠỚI ÁNH ĐÈN Các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Cardiff cho rằng ngủ trong phòng sáng sẽ giúp phòng bệnh võng mạc, căn bệnh chiếm tỉ iệ 1/10 bệnh nhân dái tháo đường và có thể gây giảm thị lực trầm ưọng, thậm chí bị mù. Bệnh võng mạc xảy ra khi mao mạch võng mạc bị vỡ hoặc tắc, gây tổn thương võng mạc do thiếu oxy. Nếu phát hiện sớm, bệnh có thể điều trị được bạng cách thay đổi chế độ ãn hoặc phảu thuật laser. Bệnh võng mạc là biến chứng hay gặp ở bệnh nhan đái tháo đường vì họ thường bị giảm lưu lượng máu gây thiếu oxy cho cơ thể. Bệnh cũng đặc biệt phiền toái về đêm vì mắt cần nhiều ôxy hơn để nhìn rõ trong bóng tối. Nếu lượng oxy thiếu hoặc giảm sẽ có nguy cơ bị tổn thương. Các nhà khoa học cho rằng để đèn trong đêm sẽ làm giảm bất kỳ áp lực nào lên mắt và nguy cơ bị bệnh võng mạc. Trọng một nghiên cứu trên 7 bệnh nhân đái tháo đường type 2, các tác giả thấy ánh sáng có thể xuyên qua mi mắt và tránh cho mắt khỏi phải điều chỉnh thị

244


lực buổi tối. Điều này giúp giảm nhu cầu ôxy của mắt và giảm nguy cơ tổn ínương. Vì ánh sáng xuyên qua được mi mắt nhắm là đủ để tránh sự điều chỉnh theo bóng tối, nêii kết quả nghiên cứu trẽn khẳng định ý kiến cho rằng bệnh nhân đái tháo đường có thể có lợi khi thay đổi việc chiếu sáng ban đêm trong khi ngủ để làm giảm tiêu thụ ôxy của võng mạc. Đây là một nghiên cứu quan trọng vì bênh võng mạc do đái tháo đường có thể gây biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân, nhưng cần phải nghiên cứu thêm trên số lượng lớn bệnh nhân.

245


CHĂM SÓC BÀH CHÂN ở BỆNH NEIÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Biến chứng ở bàn chân và biến chứng ớ hai chân do đái iháo dưòmg thường xảy ra ở những bệnh nhân trên 40 tuổi, tỷ lệ biến chứng tăng theo tuổi và theo thời lìiãn bị bệnh, thường gặp ở nam nhiều hcfn nữ. Biến chứng bàn chân thường gặp là: Bàn chân sác - cốt (Charcot): Là biến chứng làm "biến dạng bàn chân, thường gặp ở những bệnh nhân bị bệnh đã lâu (trên 10 nãm). Khới đấu bệnh nhân có cảm giác nóng ở chân, bàn chân sưng, đỏ, sờ thấy mạch nẩy mạnh. Sau giai đoạn này (giai đoạn cấp tính) bệnh chuyển dần sang giai đoạn mạn tính, biểu hiện ở các triệu chứng: phù giảm, chân lạnh, và có những biến đổi sâu sắc trong xưcmg. Phải điều trị tốt ngay trong giai đoạn cấp tính, để phòng biến dạng khớp bàn chân và giảm nguy cơ cắt cụt chi. Trong giai đoạn này cần tránh quá lài cho chi đang bị tổn thương bằng cách đặt bàn chân trong ,iiụt giá tiếp xúc đặc biệt, khi nhiệt độ da trở lại bình thường ihì có thể bỏ giá tiếp xúc. Nếu không đặt giá khi đi lại 246


có thể bị gãy xương mu chân, tạ chỗ gãy có thê gây loét. Nhiều trường hợp bàn chân sác-cốt phải điều trị bằng phẫu thuật. Tổn rhươiui ÍỊÓI chân: Bệnh nhân đái tháo đường thường bị bệnh thần kinh ngoại vi (tê bì ngoài da, cảm giác kim châm, dị cảm , mất giác) do vậy gót chân rất dề bị tổn thương. Vì mất cảm giác nên nếu bệnh nhân để gót chân ở một tư thế trong một thời gian dài, gót chân sẽ bị thiếu máu do chèn ép, đưa đến hoại tử, nhiễm trùng. Khi thấy có những ban đỏ mỏng trên da phải treo gót chân lên bằng những dụng cụ thích hợp để giải phóng vùng chèn ép, đề phòng hoại tử. Tổn thươiĩg các ngón chán: Do tắc hay nghẽn mạch mà có thể có những triệu chứng như đau đột ngột ở ngón chân (do mạch nuôi ngón chân đó bị tắc), da trên vùng ngón chân chuyển sang màu dó tía đậm, cộ những đốm xuất huyết, đau trong khớp ngón chân, bệnh nhân cần được đến khám tại các phòng khám đa khoa để có nhũng biện pháp điều trị thích hcrp và kịp thời. Loét bàn chán do thần kinh: Loét thường xảy ra ở đầu các ngón chân cái và chân út, mu bàn chân cũng có thể bị loét sau nhũng chấn thương. Những điều cần lưu ý khi chăm sóc bàn chán do tiểu đường: - Bàn chân bị loét, nhiễm trùng, biến dạng, nếu điều trị bảo tồn không có kết quả thì cần phải đến chuyên khoa ngoại khám bệnh để can thiệp phẫu thuật. 247


- Nếu vết thương lâu lành, tình trạng nhiẽm trùng không đỡ, phải lưu ý để phát hiện cốt tủy viêm. - Phải thường xuyên kiểm tra đườne huyết. - Bảo vệ các vết loét đã lành, tránh bị tổn thương trở lại do cọ xát khi đi lại. - Qiọn cho bàn chân những đôi giày thích hợp, nhất là bàn chân đã bị biến dạng. - Tập thể dục thưcmg xuyên. Tuy nhiên những động tác tập phải thích hợp, có thể tập thể dục chi trên, tập bơi, đi xe đạp. Điếu không nên làm - Không bao giờ đi chân đất (khi đi biển dùng giầy nhẹ, kín, có quai bằng chất dẻo). ' Không dùng phấn, bột tale hay các loại thuốc khử mùi làm da bị bít, hay gây dị ứng. - Không sưởi ấm chân bằng đèn chiếu, lò sưởi, túi nóng, nó có nguy cơ làm chân bị bỏng. - Không dùng thuốc có màu, thuốc kháng sirứi tại rhỗ, làm không nhìn rõ vết thương. Điều nén làm Nếu da chân khô: - Cần phải bảo vệ bằng thuốc mỡ đơn giản như Vaselin tinh khiết. 248


- Thoa đều nhẹ nhàng, không thoa ở kẽ ngón chân. Nếu chán ra mồ hôi: - Rửa chân hàng ngày (tránh ngâm lâu quá 5 phút). - Phải thấm thật khô chân bằng khăn mềm. Nếu chân lạnh: - Mang tất (vớ) ngay cả khi ngủ. - Mang giầy có tất bên trong. Nếu chân bị vết thương: - Sát trùng bằng thuốc không màu - Băng chân bằng gạc tiệt trùng khô. Và đi khám bác sĩ của bạn ngay. Lưu ý: Luôn tuân thủ chế độ ăn và dùng thuốc đều đặn theo toa bác sĩ chuyên khoa của bạn để đường huyết luôn tốt, vì đường trong mồ hôi sẽ tạo môi trường cho vi trùng phát triển. 10 lời khuyên tự chăm sóc bàn chân ở bệnh nhân tiểu đường: 1. Kiểm tra bàn chân hàng ngày có hay không các vết phồng, vết xước, vết gãi, những vết đỏ trên da, chú ý xem kẽ giữa các ngón chân. 2. Hàng ngày rửa sạch bàn, ngón, kẽ chân. Sau khi rửa sạch phải dùng khăn sạch, mềm lau khô đặc biột kẽ giữa các

249


ngón chân. Không bôi kem hay dầu vào giữa các kẽ ngón chân. Tránh dùng nước quá nóng rửa chân, ngón chân hay tắm nước quá nóng. 3. Nếu thấy chân lạnh về đêm có thể đi tất để ngủ, không dùng các túi chườm nóng, lúi chườm bằng điện hay đèn nóng để làm ấm. 4. Khổng đi bộ trên bể mặt nóns như bãi biển cát nóng, trên mặt xi măng nóng. 5. Không đi chân trần. 6. Không tự cắt các vết nét hay các nốt chai dưới bàn chân, không dùng hóa chất đổ làm mất vết chai, không dùng băng dính dán trên nốt chai, khỏng dùng dung dịch sát trùng mạnh để ngâm hoặc rửa chân. 7. Kiểm tra mặt trong giày trước khi đi xem có vật lạ không. 8. Không mang tất vá, tất có đưòmg chỉ khâu, phải thay tất hàng ngày, tất luôn luôn sạch, không mang nịt bít tất, không đi giày không có tất. 9. Không đi dép có dây giữa các ngón chân. 10. Khi cắt móng chân chú ý cắt theo đưòmg cong vòng của móng, không được giạt, kéo phầri móng còn lại 2 góc đầu móng chân.

250


NHỬNG CHỈ SỐ CẦN THEO DÕI ĐẶC BIỆT Các thầy thuốc nội tiết khuyên bệnh nhân ĐTĐ cần khám mẩt và kiềm tra protein niệu 6 tháng/1 lần Đe quản lý đường máu cần kiểm tra chỉ số HbAlC. Đây là phương pháp đo lượng đường gan vào hồng cầu. Lượng đường này không được sử dụng để tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động, ỉt chịu ảnh hưởng bởi sự thay đổi của^nồng độ đường trong máu ngoại vi và hồng cầu thì sống được từ 90120 ngày, nên sự phàn ánh nồng độ đường ổn định hơn. Sự phản ánh cùa HbAlC là phản ánh thật về lượng đường trong máu, do vậy người bệnh ĐTĐ nên đi kiểm tra HbAlC từ 3-6 tháng/1 lần. Trong điều trị nếu giảm được 1% HbAlC, thì sẽ làm giảm được nguy cơ mắc các bệnh tim mạch từ 20-25%.

251


PHẦN IV PHÒNG CHỐNG CÁG BIẾN CHứNG DO BỆNH T lỂ u ĐƯỜNG

252


có thỂ phòng chống BỆNH ĐẮITHÁOĐỮ ỜNG VÀ CÁC BIẾN c h ú n g Bệnh đái tháo đường là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư, thứ năm ờ các nước phát triển và đang được xem là đại dịch ờ nhiều nước đang phát triển, ở nước ta, bệnh ĐTĐ cũng đang gia tăng. Nguyên nhân mấc bệnh có rất nhiều- yếu tổ di truyền, tuổi thọ tăng,chế độ ăn uống không hợp lý, tình trạng ít vận động... Tuy vậy, người ta nhận thấy rằng bệnh ĐTĐ cũng như một số bệnh khồng lây khác tăng lên cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, sự phát triển của quá trình đô thị hoá, hiện đại hoá, sự thay đổi nhanh chóng về lối sổng... Các nguyên nhân gây bệnh được phân biệt ra gồm nguyên nhân có thể can thiệp và nguyên nhân không thể can thiệp. Các nguyên nhân có thể can thiệp chiếm tỳ lệ cao trong số các nguyên nhân gây ra

253


bệnh DTĐ. Theo mội nyliiên cứu của Trung Ọuốc, nếu can thiệp vào những nguyên nhân này. tỷ lệ bệnh có thể giảm tới 42%- kết quả hoàn toàn kliông nhò! Điều tra dịch tễ học cũng cho thấy, những năm gần đây không cứ ở Việt Nam mà ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới tỷ lệ bệnh ĐTĐ cũng tăng lên. chì có tốc độ tăng là khác nhau. Dự báo trong vòng 20 năm tới, nếu ờ các nước công nghiệp phát triển, bệnh ĐTĐ tăng 20% thì ở các nước dang phát triển như nước ta tỳ lệ bệnh ĐTĐ sẽ tăng 170%. Hiện tại, nước ta đang đứng vào hàng Top của các quốc gia đang phát triển có tình hình bệnh ĐTĐ tăng cao. Bệnh ĐTĐ đang được xem là đại dịch ở các nước đang phát triển. ĐTĐ type 2 chiếr khoảng 85-95% tổng số bệnh nhân ĐTĐ, tỷ lệ này thậm chí còn cao hcm ở các nước đang phát triển. Nguyên nhân chính của ĐTĐ type 2 là những nguyên nhân trên có thể tác động như. Năm 1997, toàn thế giới tiêu tốn 1030 tỷ USD cho chi phí chữa bệnh ĐTĐ, riêng nước Mỹ là 98,2 tỷ. Nhưng người ta cũng tính toán rằng nếu bỏ ra tiền nghìn cho phòng chống bệnh thì sẽ giảm được tiền triệu ờ chi phí chữa bệnh Vậy, chúng ta không còn cách nào khác là phải nghiên cửu tình hình bệnh ĐTĐ ở Việt Nam, nguy cơ phát triển của bệnh, lập kế hoạch phòng chống và quản lý bệnh một cách hiệu quả. Điều này chúng ta đang tiến hàrứi với’nồ lực trong

254


Hiện nay, vấn để nhận thức về bệnh ĐTĐ còn rấl kém. Theo điều tra nãm 2001, 63,7% đối tượng được phỏng vấn không biết gì về các yếu tô nguy cơ gâv bệnh ĐTĐ, 57,7% không biết gì về biện pháp phòng bệnh ĐTĐ. Trong sỏ' người . biết về yếu tó' nguy cơ gây bệnh và cách phòng bệnh thì sô' r người biết một cách đầy đủ cũng rất hạn chế. Tỷ lệ ĐTĐ không được chẩn đoán trong cộng đồng chiếm khoảng 50% 64% (tùy từng trường hợp nghiên cứu). Sô liệu điều tra cho thấy trong thời gian tới chúng ta cần tăng cường các hoạt động tuyên truyền chung cho cộng đổng, đặc biệt tuyên truvcn cho nhữna người có yếu tố nauy cơ đé có biện pháp phòng chóng bệnh hiệu quả. PHÒN(Ỉ

NCỈỪ.A

BIẾN

CHÚNG

DO

BỆNH

Đ .ú

TH.ÁO ĐƯỜNG Hiện nay. đái tháo đường là một trong những nauy cơ chủ yếu đe doạ sức khoỏ cộna đồng do các biến chứng của bệnh. Các biến chứng do Đái tháo dườna gáy ra có thể dản đến làn phê và lử vong cho người bệnh. Tuy nhiên, ngày nav các tiến bộ trong lĩnh vực chẩn đoán và điều trị đã giúp phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời và hiệu quà bệnh Đái tháo dường, ổn định tốt đường huyết sẽ làm giám được sự xuất hiện các biến chứng do bệnh gây ra.

255


Các biến chứng có thể xảy ra ở các mô, cơ quan trong co thể do tổn thương các mạch máu. Các biến chứng mạch máu nhỏ (vi mạch), xảy ra ở các mạch máu nuôi dưỡng mắt, thận và thần kinh. Các biến chứng mạch máu lớn xảy ra ờ những mạch máu nuôi dưỡng tim, não và chân. 1. Biến chứng mạch máu nhỏ - Mắt: Biến chứng ở mắt là bệnh lý võng mạc do Đái tháo dưcmg gồm có bệnh lý võng mạc cơ bản và bệnh lý võng mạc tàng sinh. Biến chứng này có thể dẫn đến giảm thị lực, mù mắt. Đây là nguyên nhân gây mù thường gặp nhất ở Anh đối với lứa tuổi từ 6 - 14 tuổi. Biến chứng ở mắt có thể ngăn ngừa và phát hiện sớm bằng các biện pháp dễ thực hiện: luôn luôn duy trì đường huyết ổn định, khám mắt định kỳ mỗi năm để giúp phát hiện các dấu hiệu sớm của bệnh lý võng mạc do Đái tháo đường. Xuất huyết, xuất tiết ờ vùng hoàng điểm trong bệnh lý mắt co bênh đái tháo đường. - Thận: i/5 số bệnh nhân Đái tháo đường type 2lhường có xảy ra biến chứng ở thận.

QÁ.C

mạch máu nhỏ ở thận bị dày

lên, chức nãng thận dần dần bị ảnh hưởng. Khi thấy có protein trong nưóc tiểu (đạm niệu) là dấu hiệu của tổn thương tại thận. Do đó thử nước tiểu thường xuyên có thể phát hiện sớm những thay đổi về chức năng thận. Tốt nhất nên thử mỗi tháng một lần vào các kỳ đi khám bệnh. 256


Cách tốt nliất tlc phòng ngừa tổn ihưcmg thận là ngăn chặn các yếu tố có khả năng làm tăng nguy cơ bị biến chứng ờ thận do đái tháo đường như: Cao huyết áp phải được kiểm soát tốt (nên duy trì ờ mức 130/80 mniHg), điều trị nhiễm trùng đường tiểu kịp thời, không hút thuốc lá. M ột chế độ ăn thích hợp sẽ giúp kiểm soát tốt hàm lượng đường trong máu. Trong trường hợp đã có dấu hiệu tổn thương tại thận nên áp dụng chế độ ăn ít muối, ít chất đạm theo chi dẫn của bác sĩ chuyên khoa. - Thần kinh: Bệnh lý thần kinh do Đái tháo đường gồm các bệnh lý do tổn thương các dây thần kinh truyền thông tin đến và đi khỏi não và tùy sống. - Bệnh nhân có thể bị tổn thương thần kinh ngoại vi gây thay đổi cảm giác, giảm cảm giác, tê bì hoặc châm chích, hoặc yếu cơ. Các dấu hiệu này thường hay xảy ra ở bàn chân do đó bàn chân dễ bị tổn thương gây các biến chứng như loét chân có thể làm nhiễm trùng, hoại tử và phải cắt cụt chi. Để tránh và làm giảm xuất hiện biến chứng ờ chân cần phải chăm sóc bàn chân hàng ngày một cách kỹ lưỡng. Khi có thay đổi cảm giác ở bàn chân nên báo ngay cho bác sĩ. Các bác sĩ chuyên khoa sẽ thăm khám thường xuyên và phát hiện kịp thời các tổn thương thần kinh ngay cả khi người bệnh chưa nhận thấy.

257


- BỌmiIi lý thần kinh lự độnu. Các d:!v ihần kinh tự dộn <4 kiểm soát nhiều cơ quaiì khác nhau nên triệu chứng thể hiện rất đa dạng như chóng mặt khi dứng, liêu chảy nặng, nôn mửa. Đặc biệt do tổn thương thần kinh tự động nên một số bệnh nhân âảì tháo đường không có các dấu hiệu báo động khi có đe dọa hạ đường huyết. Người bệnh là nam giới ủòn có thể bị bất lực. Cách tốt nhất để ngăn ngừa biến chứng đối với thần kinh vẫn là kiểm soát chặt chẽ đường huyết. 2. Biến chứng mạch máu lÓTi Người bị đái tháo đường thường bị bệnh lý mạch máu lớn nhiều hơn so với người không bị Đái tháo đường. - Tim mạch: Do bị xơ vữa động mạch, bệnh nhân Đái tháo đường dễ bị bệnh tim mạch; nguy cơ này gia tăng ờ cả nam và nữ. Các bệnh lý thường gặp là thiếu máu cơ tim, cao huyết áp, nặng hơn có thể bị nhồi máu cơ tim... Đe phòng ngừa bệnh lý tim mạch cho bệnh nhân đái tháo đường phải loại bỏ các yếu tố nguy cơ như: bỏ hút thuốc, điều trị cao huyết áp và hoạt động thể lực đều đặn. Kiểm soát tốt đường huyết áp là việc làm rất quan trọng do tăng đường huyết có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh tim. - Mạch máu não: Đột quị là biến chứng nặng do tổn thương các động mạch nuôi dưỡng não. Đột quỵ cũng thường gặp ờ người bị bệnh đái tháo đường hơn nhũng người không bị bệnh. Ngoài ra các triệu chứng khác cùa bệnh lý mạch máu 258


não như lần lộn, hay quên, khó nói... thể hiện ở các mức độ khác nhau tùy theo vùng não nào bị thiếu máu. Bệnh lý mạch máu não có thể phòng ngừa và hạn chế được bầng cách ngưng hút thuốc lá, ăn ít dầu mỡ, tập luyện thể lực đều đặn, duy trì cân nặng phù hợp với chiều cao của người bệnh, diễu trị caò huyết áp. - Chi dưới: Tinh trạng xơ vữ^ động mạch ở bệnh nhân đái tháo đường có thể làm lổn thương các mạch máu ở cánh tay và đặc biệt là chẳng chân, do đó làm giảm máu đến nuôi dưỡng chi dưới. Người bệnh có thể cảm thấy đau ở bắp chân,' ờ đùi, ở mông khi đi bộ và thường biến mất khi nghỉ ngơi... Trưcmg hợp mạch máu nuôi ngón châii bị tắc nghẽn hoàn toàn jcó ngón

chân sẽ bị thâm đen do bị hoại tử.

Việc chăm sóc bàn chân hàng ngày rất quan trọng đối với người bị đái tháo đường, vì sẽ giúp phát hiện sớm các dấu hiệu đáng chú ý như đau ở bắp chân, lạnh 2 bàn chân, thay đổi màu sắc da ở bàn chân hoặc ngón chân. Có các dấu hiệu ưên người bệnh nên đến ngay bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Phát hiện sớm các triệu chứng như trên đã nêu là để: không cho các biến chứng phát triển nặng. Tuy nhiên cách tốt nhất là luôn luôn duy trì đường huyết ở mức bình thường.

259


T.ÀM Gì ĐỂ PHÒNG NGỪA YẾƯ I n h

LÝ TRONG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Yếu sinh lý còn gọi là bất lực hay rối loạn chức năng cưcmg cứng, là biến óhứng thường gặp trong bênh tiểu đường. Hậu quả là không thể đem lại sự thỏa mãn trong quan hộ tưủi dục, có thể ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống cho cả đôi bạn tình và những vấn đề về tình dục, làm tăng mức độ stress, bực bội, gây ưầm cảm và thậm chí còn làm bệnh nhân đái tháo đường không chú ý kiểm soát bệnh của mình. T h ế nào là y ế a s in h lý? Gọi là yếu sinh lý khi không thể giữ được sự cương cứng quá 75% thời gian quan hệ tình dục. Nam giới nào cũng có thể .có lúc bị yếu sinh lý, nhưng với người bị bệnh đái tháo đưòng thì có những đậc điểm sau: - Hay xây ra hơn: có đến 75% bệnh nhân nam giới đái tnế r J<rcng bị yếu sinh lý so với 26% trong tổng số chung. - Xảv ra sớm hơn: yếu sinh lý thường xảy ra nhất sau 260


lôi 65 nhung với bệnh nhân ticu đường, cỏ thề dến sớm hơn T 10-15 năm. Nam giới bị đái tháo đường ớ độ tuồi 30 hay trẻ ơn cũng có thể bị yếu sinh lý. - Thòi gian bị bệnh: bị bệnh lâu và càng nặng thì càng lỗ bị yếu sinh lý. - Thể bệnh: dái tháo đường type I (trước đây gọi là đái háo đường ớ người trế hay phụ thuộc vào insulin) dễ gây yếu iinh lý hơn đái tháo đường type II. Nguyên nhân gây yếu sinh lý. Có cả nguyên nhân thực thể và nguyên nhân tâm lý, có thể không phải do hệ quả cùa bệnh đái tháo đường mà do những bệnh khác như bệnh tim, bệnh gan, chấn thương hoặc phẫu thuật. Ngoài ra trầm cảm, stress hay lo lắng thái quá về khả năng tình dục đều có thể ảnh hưởng đến chức năng cương cứng binh thường dù có bị đái tháo đường hay không. Một số thuốc điều trị cao huyết áp hay hạ cholesterol máu có thể ảnh hưởng tạm thời. Khi bị bệnh tiểu đường, những nguy cơ chủ yếu gây yếu sinh lý là: tổn thương thần kinh, tổn thương về thành mạch, không kiểm soát được đường trong máu. Cơ chế sinh lý bình thường của hiên

tượng cương

cứng Dương vật có 2 loại ống hình trụ, có cấu trúc giống như miếng xốp chạy dọc theo chiều dài. ố n g hình trụ ở phía trên

261


có các thê hang là phần chính lạo nên mô cưonu cứng cho dưoiig vật. Thể xốp ở dưới bao quanh niệu đạo và xung huyết khi cưorng cứng. Một động mạch nằm sâu giữa 2 thế hang dẫn máu chảy vào để tạo nên sự cưomg cứng. Máu chày ra qua hệ thong tĩnh mạch quanh lối ra của mỗi thể hang. Chức năng cưomg cứng bình thường đòi hỏi phải có tác dụng phối hợp của hệ thần kinh và mạch máu cũng như của các yếu tố thể chất, cảm xúc và tâm lý. Đầu tiên là trạng thái kích thích, cảm thấy có ham muốn tình dục. Khi đó cơ thể đáp ứng bàng sự bài tiết các chất dẫn truyền thần kinh ở dương vật, ví dụ như nitric oxide. Những thông điệp hóa học này làm giãn các tế bào cơ nhẫn ở mô xốp và làm cho động mạch nam sâu ở trung tâm, các động mạch khác cũng giãn ra và máu dồn vào dương vật. Khi thể hang dã đầy máu, mô xốp đè vào các tĩnh mạch, tạo áp lực ngăn cản máu thoát ra khỏi dương vật. Khi không còn kích thích tình dục nữa, các cơ co lại, áp lực đè ép giảm, dương vật mềm và trờ lại với kích thước bình thường. Bệnh đái tháo đường đã ảnh hưỏng thế nào đến tiến trình cưong cứng? Khi bị bệnh tiểu đường, tiến trình nói trên bị hư hại do nhiều lý do liên quan đến những tổn thương ở thẩn kinh và mạch máu. Bệnh đái tháo đường gây ra tổn thương thần kinh cho toàn bộ cơ thể, kể cả thần kinh ờ dương vật làm cho sự liên hệ giữa các thần kinh với nhau không còn như trước, vi

262


vậy dù ;iong ý nghĩ và Ccìni xúc có ham muốn tình dục thì thông tin đó cũng chậm dần truyền đến dương vật, do đó dương vật không có đáp ứng. Bệnh lý thần kinh ữong bệnh đái tháo đường xảy ra là do thành mạch cùa những mạch máu nhò nuôi dưỡng các thần kinh bị tổn thương, kể cả những mạch máu cung cấp máu cho dương vật. Sự lưu thông máu hoạt động kém đã dẫn đến hậu qũả là không thể cương cứng hay không thể duy trì được sự cương cứng. Lòng mạch các mạch máu trờ nên hẹp hoặc cứng rắn (xơ vữa) cũng hay gặp trong bệnh tiểu đường, nếu xảy ra với các mạch máu cung cấp máu cho dương vật hay tiểu khung thì chức năng cưcmg cứng sẽ bị hư hại. Ngoài ra, vi không kiểm soát được nồng độ đường trong máu nên sự bài tiết nitric oxide cũng có thể bị ức chế. Do thiếu nitric oxide, áp lực máu trong thể hang không tăng lên đủ mạnh để đóng các tĩnh mạch dương vật, làm cho máu thoát ra, trong khi đáng lý phảỉ đóng để duy trì sự cương cứng. C ách phòng ngừa Những tổn thương nói trên không phải không có cách phòng ngừa, bạn hãy thực hành những bước sau đây nếu cỏ hiện tượng yếu sinh lý hay rối loạn chức năng cương cứng do bệnh tiểu đường. - Cho thầy thuốc (có hiểu biết sâu về sức khỏe tình dục) biết sớm các triệu chứng có thể sẽ giúp phòng ngừa hay hạn

263


chế được trục trặc về chức năng cưang cứng. - Kiểm soát đường huyết để phòng ngừa những biến chứng về thần kinh và mạch máu dẫn đến rối loạn chức năng cưcmg cứng. - Cai thuốc lá vì đây là nguyên nhân làm hẹp lòng mạch máu, làm giảm nồng độ nitric oxide (ảnh hường đến lưu lượng máu dồn vào dương vật). - Hạn chế rượu. - Tránh mọi tác động xấu đến sức khỏe tinh thần như stress, lo hãi, trầm cảm. Neu cần, phải có sự trợ giúp của chuyên gia về sức khỏe tinh thần. - Giảm nguy cơ bị bệnh về tim mạch: nếu bệnh nhân đái tháo đưòmg đồng thời bị bệnh tim hay cao huyết áp sẽ càng dễ dẫn đến rối loạn chức năng cương cứng vì bị thêm tổn thương mạch máu. Những hiểu biết cơ bản về,_vấn

này sẽ giúp người

bệnh tránh hay hạn chế được những biến chứng liên quan đến bệnh tiểu đường, trong đó có rối loạn chức năng cương cứng. Tuy nhiên khi tình trạng yếu sinh lý đã xảy ra thì cần điều trị bàng sildenaĩil (Viagra) hay nhiều biện pháp khác.

264


TĂNG HUYẾT ÁP DO BIẾN CHÚNG CỦA ĐÁI THÁO ĐỮỜNG Tôi 64 tuổi, bị huyết áp cao. Hơn 1 năm nay tôi tăng 5 kg, suốt mùa rét lúc nào cũng như người cảm, ngạt mũi, khó thở, phải thở hằng miệng, người rất mệt, uống thuốc cảm không khỏi. Tôi còn đau khớp gối, đặc biệt đau chói thắt lưng. Xin cho biết tôi bị bệnh gì và cách chữa?. Trả lời; Tăng huyết áp là một bệnh khá phổ biến, có những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Tăng huyết áp có loại có nguyên nhân (tăng huyết áp thứ phát, c-òn gọi là tăng huyết áp triệu chứng) và có loại không rõ nguyên nhân (tăng huyết áp nguyên phát, còn gọi là tăng huyết áp bệnh). Trong trường họp của ông, đang bị cao huyết áp mà tăng 5 kg trong vòng hơn 1 năm thì ông đang có nguy cơ bị béo phi về già. Ông nên đến bệnh viện để xét nghiệm lượng đường trong máu và nước tiểu xem có phải bị đái tháo đường

265


dạng 2 hay không vì bệnh này ở tuồi cùa ông thường khá kín đáo. Neu đúng như vậy thì tăng huyết áp chỉ là biến chứng cùa bệnh tiểu đường, phải tập trung điều trị căn bệnh này. Hiện nay, để phòng và trị tiểu đường, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, ông nên có chế độ ăn uổng, sinh hoạt và tập luyện hợp lý. Việc bị ngạt mũi, khó thở khi thòd tiết thay đổi có thể là do viêm mũi dị ứng. Việc điều trị thường là chữa triệu chứng với các thuốc thuộc nhóm kháng histamin rửiư clophemiamin, histalong 10 mg. Còn chuyện đau khớp gối và đau chói thắt lưng chỉ là hiện tượng đau khớp ở tuổi già, việc điều trị cần theo chi dẫn của bác sĩ., Đổi với bệnh nhân cao huyết áp, có yếu tổ nào làm nặng thêm bệnh này?. Trả lời; Tổ chức Y tế Thế giới nhấn mạnh ràng những yếu tố sau đây sẽ góp phần làm tăng tính nguy hiểm của bệrứi cao huyết áp: - Tuổi cao, nam trên 55 tuổi, nữ trên 65 tuổi. - Gia đình có người mắc bệnh tim mạch sớm.. - Hút thuốc lá nhiều. - Hàm lượng cholesterol trong máu cao trên 250 mg. Nguy hiểm nhất là hàm lượng cholesterol gây hại LDL cao và

266


cliolesẠrol bào vệ HĨ3L thấp. - Mac bệnh tiếu đườii<>. - Lớn tim. suy tim, thiếu máu cục bộ tim, suy thận... Người bộnh dù chỉ cao huyết áp độ 1 nhưng có thêm một hay nhiêu yêu tô này thì mức độ nguy hiểm và nguy cơ tai biến sẽ tăng lên nhiều.

267


HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Hạ đường huyết là hiện tượng nồng độ đường huyết trong cơ thể tụt xuống quá thấp so với mức bình thường. Các triệu chứng bệnh sẽ xuất hiện khi nồng độ đường huyết thấp hơn 3,3 mmoI/1 (60 mg/100 ml). Những yếu tố sau đây thường gây hạ đường huyết cho người bị bệnh tiểu đường: - Dùng liều thuốc quá lớn (insulin và thuốc uống). - Giảm khẩu phần ăn một cách đột ngột. - Có biến động thể chất đột ngột hoặc quá lớn. Những khả năng gây ra hạ đường huyết sau khi điều trị bằng insulin: a. Dùng insulin quá liều - Giảm liều quá chậm sau khi các yếu tố gây tăng liều dùng insulin trước đó đã ổn định, chẳng hạn như nhiễm trùng đã lành. - Sai sót trong chế độ ăn kiêng. - Giảm trọng lượng cơ thể quá nhanh.

268


- Ngừnu dùng thuốc tăng đường huyết - Vội vã trong điều trị; Chi định điều trị lăng cưOTg insulin quá sớm. - Hậu quả dùng insulin do vô ý: Kỹ thuật tiêm sai, mắt kém nhìn nhầm, thiếu hiểu biết. - Làm tan (giải phóng thuốc) insulin tại chồ tiêm quá nhanh: Tiêm insulin vào bắp thịt thay vì tiêm dưới da, làm nóng nhanh chỗ tiêm, có sự co bóp lớn của mô tại chỗ tiêm. - Chủ động tiêm insulin quá liều b. Tăng sự mẫn cảm đối với insulin Nguyên nhân gây mẫn cảm insulin là một số bệnh: suy vỏ thượng thận, thiểu năng thùy trước tuyến yên, thiểu năng cầu thận. Các biểu hiện hạ đư ờ ng huyết Hạ đường huyết nặng: Thường có triệu chúng như thần kinh mẩt ổn định, xử sự thiếu logic, chậm chạp trong suy nghĩ, rối loạn trí nhớ, npạy

c ^ n giác muổn ngất xiu, toát

mô hôi lạnh, tim đập nhaiứi, run rẩy trong người, đau đầu, đau ngực, quá thèm ăn hoặc chán ăn, rối loạn thị giác, ù tai, chóng mặt, rất mệt mỏi, buồn ngù.. Đôi khi nồng độ đường huyết thấp gây hôn mê, bất tỉnAi và co giật. Sau hạ đường huyết có khi xuất hiện Aceton -iiiệu. Tóm lại, hạ đường huyết "nặng" rất nguy hiểm, cần p^jài thường xuyên kiểm tra để phòng tránh.

269


Hạ đường huyết nhẹ: Rất phổ biến; các triệu chứng có thể là đau đầu, mệt ntỏi, khó chịu hoặc u uất. Những triệu chứng này thường ít được để ý và hay bị bỏ qua. Để loại bỏ chúng, chỉ cần ăn một miếng bánh mì hay một ít cơm. Tuy nhiên, không nên để hạ đường huyết nhẹ xảy ra tới 2 lần trong vòng 2 -3 tháng. Việc tự kiểm tra điều hoà đường huyết sẽ giúp bạn thực hiện được điều này. ở một số người bệnh, hạ đường huyết có những biểu hiện giống như bị say rượu hoặc thần kinh không bình thường, dễ gây nhầm lẫn. Vì vậy, bệnh nhân phải chú ý; - Không úống rượu. - Luôn mang bên mình thẻ người bệnh tiểu đường, có mỏ tả trạng thái khi bị hạ đường huyết để mọi người biết v' xử lý đúng khi cần. Phòng tránh hạ đường huyết - Cách tốt nhát ĩà thực hiện đúng các chỉ định điều trị, sinh hoạt hợp lý. Cần M o cho người xung quanh biết khả năng bị hạ đường huyết của mình. Luôn mang thẻ trong người để khi xảy ra bất trắc có thể‘xử lý kịp thời bằng thuốc chữa tiểu đường. - Tránh các thay đổi đột ngột trong sử dụng thuốc, trong ăn uống và hoạt động thể lực (quá mức). Có thể thêm những bữa.ăn phục để duy trì đường huyết giữa các bữa ăn chính

270


iliậm chí nua\ cả klii không có cám giác ihèm ăn. - Trong những ngày hoạt động thò lực nặng (đi du lịch, lao động chân tay) có thể giảm liều insulin khoảng 10-15%. - Không nên để các triệu chứng hạ đường huyết .xuất hiện'. Neu một khi bạn thấy có khả năng xuất hiện biến chứng này, nên uống nước có pha 2-5 thìa canh đường, đồng thời đo kiêm tra nồng độ đường huyết, sau đó ăn thêm bữa phụ (ccrm, bánh mi, mi sợi) đê làm chậm quá trinh giải phóng đường từ ruột, tránh hạ đường huyết tái phát. - Không nên quá sợ hãi về nguy cơ hạ đưòng huyết. Nhiều bệnh nhân do quá sợ hãi nên đã ăn "lấy được", gây tăng trọng lượng; đây lại là một vấn đề nghiêm trọng, cần nhờ bác sĩ thực hiện kiểm tra độ đường huyết tổng thể để xác định "nỗi sợ" hạ đường huyết có phải do "tâm lý" hay không. - Người hay bị hạ đường huyết nên mang theo bên mình đường glucose (khoảng 40 g) hoặc 20-30 g đường thương phẩm để dùng khi cần thiết, có thể uống nước ngọt có đường (coca, hước hoa quả) khi cảm thấy nguy cơ hạ đường huyết. - Khó phát hiện nhất là những cơn hạ đường huyết vào ban đêm. Đe không phải lo'lắng, có thể đo nồng độ đường huyết lúc 1 h và 4 h sáng. Khi tiêm buổi tối, cần giảm liều insulin tác dụng chậm; ăn thêm 1 bữa phụ (cơm, phờ, mì) trước khi đi ngủ.

271


So' cứu khi bị hạ đường huyết Bạn và những người Xung quanh phải biết rõ về các triệu chứng đe dọa hạ đường huyết. Neu chúng xuất hiện hoặc kết quả kiểm tra đường huyết thấp hon 3,3 mmol/1 (60 mg/100 ml), phái tiến hành can thiệp ngay, cần yêu cầu người bên cạnh trông coi, chăm sóc tới khi con hạ đường huyết qua đi. Khi bị hạ đường huyết mà người bệnh vẫn tinh táo, cần cho uống một cốc nước pha với 2-3 thìa canh đường hoặc mật. Sau 3-5 phút, nếu không thấy tiến triển tốt thì cho uống tiếp một cốc nữa. Sau đó, nhờ người biết tiêm tiêm 1 mũi glucagon. Tiêm glucagon (2-3 ống) là một cách can thiệp quan trọng khi bị hạ đường huyết. Đây là một hoóc môn "chống insulin". Nên dự trữ thuốc này trong tủ thuốc gia đình cùa người bệnh tiểu đường. Thuốc tiêm glucagon thưòng được bán từne c.;m 2 ốPig (trong đó có 1 ống glucagon và 1 ống dung môi hòa tan). Khi tiêm, trước hết phải rút hết ống dung môi vào bơm tiêm, sau đó bơm vào ống chứa glucagon, đợi tan hết rồi hút trở lại vàoj bơm tiêm. Dùng loại bơm tiêm chuyên dụng (để tiêm insulin), tiêm 1 ml dung dịch chứa 1 mg glucagon cho người bệnh. Nếu cơn hạ đường huyết kèm theo bất tinh, người nhà cần:

272


- Giúp người bệnh tránh dược chấn thương, va đập. - Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp 1 ống glucagon. - Nhanh chóng mời bác sĩ chuyên khoa hoặc đưa người bệnh đến bệnh viện. Sau những lần bị hạ đường huyết, nhất thiết phải xin ý kiến cùa bác sĩ về khả năng thay đôi chì định điều trị

273


NHIỄM TOAN CETON HUYẾT v à HÔN MÊ NHIỄM CETON Nồng độ đường huyết trong nước tiểu quá cao là kết quả cùa việc phân hủy mỡ không binh thường, dần đến nhiễm toan xê tôn (ceton). Các thể Ceton có thể phát hiện thấy ờ trong máu và nước tiểu. Hiện tượng mất nước nhiễm toan Ceton nếu không điều trị kịp thời sẽ đẫn đến hôn mê nhiễm Ceton. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiễm toan Ceton rất đa dạng, có thể là: - Phát hiện chậm giai đoạn đầu bị bệnh đái tháo đường •cấp. - Không quan tâm thực hiện chế độ kiểm tra và chế độ ăn kiêng. - Giảm liều insulin thiếu cơ sờ. - Nhiễm một số bệnh khác trong khi điêu trị đái tháo đường như nhiễm trùng, ỉa chảy.. Nếu xảy ra nhiễm toan Ceton, người bệnh thay: khát nước, lượng nước tiểu nhiều hom, khô miệng, rát họng, đau

274


dâii. dau hụp.L’. đó da, nồng độ dường niệu cao. Nêu ihấy các triệu chứng trôn, nuuời bệnh phải tới bác sT ngay do nông độ đường \ à Accton trong nước tiểu Phòng trá n h nhiễm toan Ceton Nhiễm toan Ceton hoàn toàn có thể phòng tránh được đối với ngirời bị bệnh tiểu đường. Chỉ cần điều trị, tự kiểm tra, đảm bảo đúng chế độ dinh dưỡng thì bạn cỏ thể loại bỏ được biến chứng nguy hiểm này. Mối đe dọa bị nhiễm toan Ceton tăng cao khi bạn nhiễm thêm bệnh khác. Bệnh nhân khi đó lẽ ra phải tăng liều insulin thi lại giảm \ ới một suy nghĩ tai hại là; lúc ốm ăn ít thì không cần tăng liều insulin. Nên nhớ, tự ý giảm liều insulin không dựa trên kết quả tự kiểm tra và ý kiến của bác sĩ, đặc biệt trong trường hợp có những bệnh khác, là cực kỳ nguy hiểm. Sơ cứu khi bị nhiễm toan Ceton

- Đi thừ nước tiểu và báo cho bác sĩ ngay. - Khi bác sĩ chưa tới, có thể nằm bất động và nên uống các đồ uống nóng (thí dụ nước trà loãng). Đây là biến chứng nặng nhất có thể xảy ra đối với người bị bệnh đái tháo đưÒTig và cần phải cấp cứu ngay tại bệnh viện. Nếu không, có thể dẫn đến hôn mê đo Ceton. Bạn nên nhớ; Hiểm họa hôn mê do Ceton có thể xảy ra, vì vậy cần phải phòng tránh.

275


PROTEIN NIỆU VÀ BỆNH LÝ CẦU THẬN DO BỆNH ĐÁI THÁO ĐỨỜNG Bệnh đái tháo đường kéo dài gây tốn thưomg cho cầu thận (có nhiệm vụ lọc nước tiểu), gây các rối loạn khác nhau. Một trong các rối loạn đó lậ đi tiểu ít và lẫn protein (protein niệu). Đây có thể là nguyên nhân tăng huyết áp và các bệnh khác. Vì vậy, tuy người bệnh duy trì tốt chế độ điều trị, dinh dưỡng, tự kiểm tra nhưng vẫn phải kiểm tra nước tiểu mồi năm ít nhất một lần xem có bị lẫn protein không. Một trong những biện pháp phòng biến chứng này là tránh các nhiễm trùna đường tiết niệu và nếu bị thì phải chữa triệt để ngay. Có một điều đã được khẳng định là: Bệnh đái tháo đường nếu được điều trị tốt sẽ làm giảm đáng kể các biến chửng cho thận, đặc biệt là suy thận. Bệnh nhân cần đo huyết áp thưòrng xuyên và đi xét nghiệm nước tiểu mỗi năm ít nhất một lần.

276


PHÒNG CHỐNG BỆNH TIM MẠCH Bệnh đái tháo đường kéo dài cũng gây ra những biến động bất lợi cho lim mạch. Vậy phải làm gì để phòng tránh? - Bỏ ngay thuốc lá và không bao giờ cho phép mình hút lại. Việc hút thuốc làm tăng 100% nguy cơ bị bệnh tim mạch. - Ncu bạn có khuynh hướng bị tăng huyết áp thì phải biết kiềm chế và điều hòa nó. Để thực hiện được việc này, trước hết phải giảm muối trong chế độ ăn và phải điều trị bệnh. - Tránh đồ ăn có nhiều cholesterol, đặc biệt là mỡ. - Tập thể dục thể thao và các hoạt động thể lực. - Giảm trọng lượng cơ thể nếu bạn bị béo phì. - Kiểm tra thưcmg xuyên diễn biến bệnh và xin chỉ dẫn cùa bác sĩ. Người bị đái tháo đường thưòmg bị bệnh lý mạch máu lớn nhiều hơn so với người không bị <íái tháo đường. Do bị xơ vữa động mạch, bệnh nhân đái tháo đường dễ

277


bị bệnh lim mạch; nguy cơ này gia tăng ờ cá nam và nữ. Các bệnh lý thường gặp là thiếu máu cơ tim. cao huyết áp. nặng hơn có thể bị nhồi máu cư tim... Mạch máu não: Đột quị là biến chúng nặne do tôn thương các độhg mạch nuôi dưỡng não. Đột quỵ cũng thường gặp ở người bị bệnh đái tháo đường hơn những người không bị bệnh. Ngoài ra các triệu chứng khác của bệnh lý mạch máu não như lẫn lộn, hay quên, khó nói... thể hiện ở các mức độ khác nhau tùy theo vùng não nào bị thiếu máu. Bệnh lý mạch máu não có thể phòng ngừa và hạn chế được bàng cách ngưng hút thuốc lá, ăn ít dầu mỡ, tập luyện thể lực đều đặn, duy trì cân nặng phù hợp với chiều cao của người bệnh, điều trị cao huyết áp.

278


BIỂN CHỨNG THẦN KINH NGOẠI VI Trong các biến chứng đa dạng liên quan tới hệ thần kinh, biến chứng thần kinh ngoại vi (tác nhân liên quan đến hoạt động của cơ và da) là hay gặp nhiều nhất. Biểu hiện của biến chứng này ở người bị bệnh đái tháo đưòmg là; - Tê bì, lúc nóng lúc lạnh ở da. - Đau tê tê phía ngoài bàn tay, bàn chân, đặc biệt là vào ban đêm và trong những ngày lạnh, ẩm ướt. - Đau nhức ở xương các chi. Cẩn nhớ rằng, việc điều trị bệnh đái iháo dường sớm và đúng cách có thể giúp phòng .tránh hiệu quả các biến chứng thần kinh. Triệu chứng bệnh lý thần kinh không nặng và thường mất đi sau khi điều trị thích hợp. Một biến chứng có ý nghĩa không nhỏ là biến chứng thần kinh thực vật, chẳng hạn ở ruột và hệ sinh dục. Những rối loạn này có thể dẫn đến giảm huyết áp, ngất xỉu, đổ mồ hôi, đi tiểu không hết, ỉa chảy về đêm và đặc biột là kém cường 279


dương ở đàn ông. Khi gặp những hiến chứng trôn, cần có sự điều trị đặc biệt cùa bác sĩ. Bệnh lý thần kinh do đái tháo đường gồm các bệnh lý do tổn thương các dây thần kinh truyền thông tin đến và đi khỏi não và tùy sống. - Bệnh nhân cỏ thể bị tổn thương thần kinh ngoại vi gây thay đổi cảm giác, giảm cảm giác, tê bì hoặc châm chích, hoặc yếu cơ. Các dấu hiệu này thường hay xảy ra ờ bàn chân đo đó bàn chân dễ bị tổn thương gây các biến chứng như loét chân cỏ thể làm nhiễm trùng, hoại từ và phải cắt cụt chi. Để tránh và làm giảm xuất hiện biến chứng ở chân cần phải chăm sóc bàn chân hàng ngày một cách kỹ lưỡng; Khi có thay đổi cảm giác ờ bàn chân nên báo ngay cho bác sĩ. Các bác sĩ chuyên khoa sẽ thăm khám thường xuyên và phát hiện kịp thời các tổn thương thần kinh ngay cả khi người bệnh chưa nhận thấy. - Bệnh lý thần kinh tự động. Các dây thần kinh tự động kiểm soát nhiều cơ quan khác rứiau nên triệu chứng thể hiện rất đa dạng như chóng mặt khi đứng, tiêu chảy nặng, nôn mửa. Đặc biệt do tổn thương thần kinh tự động nên một số bệnh nhân đái tháo đường không có các dấu hiệu báo động khi có đe dọa hạ đường huyết. Ngưòri bệnh là nam giới còn có thể bị bất lực. Cách tốt nhất để ngăn ngừa biến chứng đối với thần kinh vẫn là kiểm soát chặt chẽ đường huyết.

280


PHÒNG CHỐNG BỆNH BÀN CHÂN ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ờ bệnh nhân đái tháo đườmỊ bàn chân rẩt dễ bị viêm nhiễm, các vết ihưong nhỏ có thê trờ thành trầm trọng, thậm chí dẫn đến cắt bỏ chi. Một trong những nguyên nhân cùa bệnh lý này là các mạch máu nhỏ bị tác nghẽn và các dây thần kinh bị tốn thương sau diễn biển kéo dài nhiều năm cùa bệnh. Vì vậy, bệnh nhân đái tháo đường cẩn chăm sóc đặc biệt bàn chân của mình: - Không đi chân đất, phòng tránh các vết sây sát và nếu chẳng may bị thì điều trị thật tích cực. - Đi tất mềm thoáng, giữ vệ sinh bàn chân sạch sẽ. - Kiểm tra quan sát kỹ bàn chân hàne ngày: Việc này có ý nghĩa rất lớn, đặc biệt là khi bệnh nhân đã bị mất đi ít nliiềíi cảm giác ở bàn chân. Khi kiểm tra, cần quan sát kỹ màu sấc da, móng chân, da ở kẽ móng chân, gan bàn chân (nếu bạn

281


béo phì, khổii quan sát thì có thể dùng gưctng soi hoặc nhờ người nhà). Dưới đây là một số nsuyèn tắc chăm sóc bàn chân, nếu bạn thực hiện, tốt thì có thẻ phòng tránh được những biến chứng nguy hiểm: - Qiăm sóc, kiểm tra bàn chân hằng ngày. Đây là điều sống còn khi bị mất eảm giác ớ bàn chân. - Kiểm tra kỹ bên trong giầy dép,‘loại bỏ các vật cứng nhọn trước khi đi, nếu giầv dép mới thì phải dùng từ từ để cho quen dần. - Nếu có sơn sửa móng chân ở hiệu thì phải báo cho thợ sửa cẩn thận không gày sây ,sát. - Khi có xước và tổn thương da, chỉ dùng báng khô và nếu bốn ngày không khỏi thì phải báo bác sĩ ngay. Nên tránh: - Ngâm chân vào nước nóng, hơ lẽn lò sưởi hoặc dùng bình chườm nóng. - Cắt móng chân quá sát da ngón chân. - Dứt, giật các xước móng dô hoặc phần da thừa ờ ngón chân và kẽ chân. - Dùng kéo, dao cạo để cắt móng chân (nên giũa móng chân từ từ). - Chọc vỡ bất kỳ nốt bỏng rộp nào ở chân. 282


Tinh trạiig

\IT

vữa động mạch ở bệnh nhân

đái

tháo

đường có thê làm tôn ihưcmg các mạch máu ở cánh tay và dặc biệt là cẳng chân, do đó làm giảm máu đến nuôi dưỡng chi dưới. Người bệnh có thể cảm thấy đau ở bắp chân, ở đùi, ở mông khi đi bộ va thường biến mất khi nghi ngơi..! Trường hợp mạch máu nuôi ngón chân bị tắc nghẽn hoàn toàn có ngón chân sẽ bị thâm đcn do bị hoại tử. Việc chăm sóc bàn chân hàng ngày rất quan trọng đối với người bị Đ áiìh áó đường vì sẽ giúp phát hiện sớm các dấu hiệu đáng chú ỷ như đau ở bắp chân, lạnh 2 bàn chân, thay đồi màu sẳc da ở bàn chân hoặc ngón chân. Có các dấu hiệu trên người bệnh nên đến ngay bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Phát hiện sớm các triệu chứng như trên đã nêu là để không cho các biến chứng phát triển nặng. Tuy nhiên cách tốt nhất là luôn luôn duy trì dường huyết ở mức bình thường. Bệnh đái tháo đuờng gây loét đến đôi bàn chân Bệnh lý bàn chân (chù yếu là loét bàn chân) rất hay gặp ờ bệnh nhân ĐTD. Khoảng 10-15% sổ bệnh nhân ĐTĐ sẽ phải chịu những phẫu thuật cắt cụt chi do những vét loét bàn chân... Loét bàn chân rất nguy hiểm bởi nó gây tàn tật do phải cắt cụt ngón chân, căng chân hoặc đùi. Thời gian điều trị loét bàn chân rất lâu, bệnh nhân thường phải nàm viện một hoặc vài

283


tháng. Chi phí điều trị rất tốn k:m. Trường hợp nặng, bệnh nhân có thể tử vong do biến chứng nhiễm trùng huyct. Có tới 50% các trưòng hợp cãt cụt chi lẽ ra cỏ thể tránh được nếu như bệnh nhân biết cách chăm sóc bàn chân, phòng và phát hiện sớm các vết loét mới. C ác nguyên nhân gây loét bàn chân Do bệnh mạch máu chi dưới gây thiếu máu nuôi dưỡng dẫn tới hoại từ hoặc gây loét bàn chân. Do bệnh thần kinh ngoại vi làm cho bệnh nhân không cảm thấy đau khi bị trầy xước, giẫm phải gai, mánh sành... nên vẫn tiếp,tục đi lại làm cho các vết loét lan rộng và nặng nề hcm. Bệnh nhân không cảm nhận được nóng, lạnh, có khi ngâm chân vào chậu nước sôi dã bị bỏng dẫn tới loét bàn chân. Do nhiễm trùng gây ra các tồn thưcmg nhỏ ờ bàn chân như loét chai chân, loét các vùng dầy sừng bàn chân, nấm kẽ chân nhanh chóng lan rộng khắp bàn chân. Do các chấn thưoTig cùa bàn chân sau khi dẫm phải dị vật (đinh, gai, mảnh sành...)j hoặc đi giầy dép chật gây phỏng, xước bàn chân từ đó gây loét, t.oét bàn chân có thể do một hay nhiều nguyên nhân kể trên phối hợp gây ra.

284


l ại sao !)ệnh nhân đái tháo đường hay hị loét bàn chân? ('ác bệnh nhân DTĐ điều trị không tôt, nên đường máu cao hoặc bị rối loạn mỡ máu rất dễ bị các biến chứng mạch máu chi dưới dẫn tới loét, hoại tử. Các bệnh nhân bị bệnh nhiều năm thường bị các biến chừng thần kinh ngoại vi, từ đó dẫn tới loét bàn chân. Bệnh nhãn D TĐ rất dễ bị nhiễm trùng do cơ thể họ giảm khả năng đề kháng với vi trùng gây bệnh. Bệnh nhân ĐTĐ hay bị chai chân (do rối loạn dinh dưỡng bàn chân) và các biến dạng bàn chân (do bệnh lý xuxrng. khớp bàn chân) gây nên các điểm dễ bị loét ở đầu ngón chân và phía trước bàn chân. Khi nào bàn chân dễ bị loét? Khi phần trước bàn chân chân bị dầy sừng loét chai chân; ngón chân co quắp hoặc lệch trục, có các vết loét nhỏ ờ đẩu ngón; các vết khô nứt ở bàn chân, nấm kẽ giữa các ngón châri. Khi tổn thương thần kinh ngoại biên như cảm giác tê bì, kiến bò o càng chân nhất là bàn chân, hai bên. Cảm giác đi không th<ậi chân như giẫm lên cát hoặc bông. Giảm cảm giác với đau hoặc nóng lạnh. Phù nề bàn chân Khi tổn thưcmg mạch máu chi dưới như đau bắp chân và

285


bàn chãn khi Ji bộ \a (dau cách hôi), khi nghi hêl d ,iL i. c ỏ cac vết thâm tím nho ớ dâu ngón chán hoặc các diêm hoại tứ khô ở bàn chân hoặc ngón chân.

( '

Khi nhiễm trùng bàn chân; đau, sưng tay đỏ bàn chân, sốt. Cách châm sóc bàn chân cho bệnh nhân

đái tháo

đưÒTig Rửa chân hàng ngày bang nước ấm, sau đó lau khô ngav (cần thử độ ấm của nước bằng bàn lay vì bàn chân hay bị m ất' cảm giác). Tự khám bàn chân hàng ngày để phát hiện các tổn j thương nấm kẽ chân, các vết xước nhỏ ở bàn, ngón chân, các vết nứt thưòmg ở gót chân. Không để móng chân quá dài (dễ gây lật móng) hoặc quá ngắn (dễ cắt phải phần mềm ở đầu ngón). Nếu phát hiện có dày sừng bàn chân hoặc chai chân cần đi khám bác sĩ chuyên khoa để được cắt bỏ bằng dụng cụ riêng. Không bao giờ đi chân đất. Thay tất hàng ngày (mùa đông). Chọn giầy dép mềm và vừa chân, không quá rộng hoặc quá chật. Trước khi đi giầy nên sờ bàng tay trước để phát hiện các

286


dị vật rơi vào trone giây Líâv locl chân. lõ

Biết cách tự khám bàn chân để phát hiện sớm các vết loét và các tổn thương hàn chân dễ gây loét, khi phát hiện

n.

được các tồn thương nà\ cần đến khám bác sĩ chuyên khoa ngay.

ío

ỈV

ất' )n ÌC

ic

in

IC

287


NGUY CXJ BỊ MỪ MẮT •

Bệnh nhân đái tháo đường có nguy cơ bị mù gấp 20 - 25 lần người không có đái tháo đường.Ngay khi được chẩn đoán, 20% bệnh nhân ĐTĐ type 2 đã có biếu hiện bệnh lý võng mạc do bệnh thường diễn ra âm thầm trước khi chẩn đoán. Sau 10 năm mắc bệnh, 60% bệnh nhân ĐTD type 1 có các dấu hiệu bệnh lý võng mạc. Sau 15 nàm, trên 97% bệnh nhân ĐTĐ typl và trên 80% bệnh nhân ĐTĐ type 2 có các biển chứng về mắt. Các loại biểu hiện của biến chứng m ắt Tổn thương võng mạc; là loại tổn thương, hay gặp nhất, thường diễn biến âm thầm không có triệu chứng. Nếu có triệu chứng thì thường là đã tổn thương đáy mẳt rõ rệt. Phải soi đáy mắt mới phát hiện được, nhiều khi phải chụp võng mạc bằng chất cản quang mới quan sát được hết tổn thương. Các tổn thương bao gồm bệnh võng mạc không tăng sinh, tiền tăng sinh bệnh võng mạc tăng sình; Có thể gặp ở cả 2 thể nhưng thường gặp hơn trên bệnh nhân ĐTĐ type 1 sau 7-10 năm.

288


thưcnrig gặp hcfn cả trên bệnh nhân ĐTĐ type 1 sau 7-10 nãm. Bệnh nhân sẽ bị giảm thị lực theo nhiều mức độ, có thể gây mù nếu xuất huyết dịch kính hoặc bong võng mạc. Đục thủy tinh thể: là biến chứng hay gặp, trong đó người ĐTĐ type 2 hay gặp hcm typc 1, tuổi càng cao thì nguy cơ càng lớn. Đục thủy tinh thể ở người ĐTĐ so với người không ĐTĐ thì tuổi mắc sớm hơn, tiến triển nhanh hơn. Bệnh nhân sẽ có triệu chímg mờ mắt tăng dần tới mù hoàn toàn. - Glaiicome (tăng nhỡn áp): là hiện tượng tăng áp lực trong mắt. Bình thường, nhãn áp 10-20 mmHg, nếu trên 23 mmHg là tăng nhãn áp, càng cao càng nguy hiểm, có khi phải mổ cấp cứu. Bệnh nhân sẽ có triộu chứng đau đầu, nhức mắt, vầng hào quang. - Viêm giác mạc, yiêm màng bồ đào: do giác mạc giảm nhạy cảm, bị nhiễm khuẩn đau, ríhiều giử, đỏ mắt. Liệt dây thần kinh số III, IV, VI: gây hiện tượng nhìn đôi, sụp mi, giãn đổng tử không đều. Hiện tượng này hiếm gặp. Do vậy, bệtửi nhân ĐTĐ cần cảnh giác cao nvà tói khám chuyên khoa mắt khi có các khó chịu về mắt không giải thích được: nhìn mờ, ruồi bay, mạng nhện trước mắt, hình ảnh méo mó, có điểm mù, đau hoặc đỏ mắt kéo dài. Hoặc khó khăn bất thường khi đọc sách, các biển báo, khi phân biệt đồ vật. Hay khi căng, tức, đau mắt.

289


Để phòng ngừa các biến chứng mắt cần: Kiểm tra mắt tại cơ sở chuyên khoa. Ngay khi được chẩn đoán xác định là ĐTĐ và đi khám nhắc lại hàng năm đối với các bệnh nhân trên 30 tuổi hoặc ĐTĐ type 2 hoặc ĐTD type 1 trên 5 năm và bệnh nhân có thai hoặc chuẩn bị có thai. Kiểm soát đưcfng niáu chặt chẽ. Ngoài ra tất cả bệnh nhân ĐTĐ cần thưcmg xuyên theo dõi biến chứng thận, protein niệu và huyết áp. Nếu huyết áp cao thì phải điều trị sớm, tích cực (duy trì HA< 130/80 mmHg). ' Điều trị: Điều chỉnh thật tốt đường huyết và huyết áp. PhốiAợp điều trị về mắt với bác sĩ chuyên khoa mắt (đặc biệt chuyên về bệnh lý võng mạc và có kinh nghiệm về ĐTĐ).

290


BIẾN CHỨNG THẬN Sô bệnh nhân đái tháo đường type 2 thường có xảy ra biến chứng ở thận khoảng i/5. Các mạch máu nhỏ ở thận bị dày lên, chức nâng thận dần dần bị ảnh hưởng. Khi thấy có protein trong nước tiểu (đạm niệu) là dấu hiệu của tổn thương tại thận. Do dó thử nước tiểu thường xuyên có thể phát hiện sớm những thay đổi về chức năng thận. Tốt nhất nên thử mỗi tháng một lần vào các kỳ đi khám bệnh.

^

Cách tốt nhất dể phòng ngừa tổn thương thận là ngăn chặn các yếu tố có khả năng làm tãng nguy cơ bị biến chứhg ở thận do đái tháo đường như: Cao huyết áp phải được kiểm soát tốt (nên duy trì ở mức 130/80 mmHg), điều trị nhiễm trùng đường tiểu kịp thời, không hút thuốc lá. Một chế độ ăn thích hợp sẽ giúp kiểm soát tốt hàm lựợng đường trong máu. Trong trường hợp đã có dấu hiệu tổn thương tại thận nên áp dụng chế độ ăn ít muối, ít chất dạm theo chỉ dẫn củạ bác sĩ chuyên khoa.

291


Biến chứng thận là một quá truứi diễn biến khó tránh khỏi của bệnh đái tháo đưcmg. Tuy nhiên ngày nay người ta đã nghiên cứu tìm ra những xét nghiêm giúp phát hiện sớm biến chứng này và những biện pháp phòng trárủi, điều trị nhằm cải thiện diễn biến của bệnh. Biến chứng thận ở người bị ĐTĐ xảy ra từ từ qua 3 giai đoạn Biểu hiện sớm đầu tiên của bệnh là microalbumin niệu Khi lượng protein ra nước tiểu vượt quá giới hạn cho phép thì được coi là đái ra protein (hay albumin). Microalbumin niệu đưcịc xác định khi chỉ có 1 lượng nhồ albumin (từ 20 2(X) mg/phút hay 30-3(X)mg/24 giờ) 'm nưóc tiểu, ở giai đoạn này thường không thấy biểu hiện lâm sàng rứiưng về cấu trúc và hoạt động của thận đã có những biến đổi. Nếu không được điều trị tốt, đa số bệnh nhân có Microalbumin niệu sẽ tiến triển sang giai đoạn biến chứng thận thực sự. Việc điều trị tích cực bộnh đái tháo đường ngay từ giai đoạn này có thể giúp phục hồi sự biến đổi cấu trúc thận và xét nghiệm Microalbumin niêu có thể âm tính ưở lại. Giai đoạn biến chứng thực sự Đây là giai đoạn đặc trưng bởi sự xuất hiện albumin niệu có thể xác định bằng các xét nghiệm thồng thường (trên 0,5g/24 giờ). Về lâm sàng ở giai đoạn này bệnh nhân có thể có tảng huyết áp; có các biến chứng mắt, thần kinh, tim mạch

292


và tăng nồng độ creatinin máụ. Điều trị tích cực ở giai đoạn này có thể cải thiộn diễn biến của bênh. Giai đoạn suy thận Đây là giai đoạn cuối của biến chứng thận với các biểu hiện như: một mỏi, chán ân, nôn, đái ít, phù, huyết áp cao khó điều trị, thiếu máu... Suy thận thường xuất hiện khoảng 7 năm sau khi có cằc biểu hiện của biến chứng thận thực sự. Nếu không được điều trị tốt, thì giai đoạn cuối của suy thận sẽ đến sau khoảng 5 nàm từ khi có suy thận. Để phòng tránh các biến chứng thận và ngăn chặn quá trình diễn biến của suy thận, cần tuân thủ tốt các vấn đề sau: - Kiểm soát tốt đường máu: đây là vấn đề mấu chốt trong suốt quá trình điều trị. Kiểm soát tốt đường máu không những làm ngăn chặn sự xuất hiện mà còn ngăn chặn cả quá ưìrứi diễn biến của chứng bệnh thận. Cần thử đường máu hàng ngày và chỉ số HbAlcC ba tháng/ lần để điều chỉnh thuốc Ịrfiù hợp. - Điều trị tăng huyết áp là hết sức cần thiết để làm giảm các biến chứng cùa thận, cần duy trì huyết áp ở mức dưới 130/85mmHg. - Chế độ ăn hạn chế đạm: ở giai đoạn có microaibumin niộu, lượng protein ăn vào không nên vượt quá Ig/ ngày. Chế độ ăn giảm đạm có ý nghĩa quan trọng ưong giai đoạn suy

293


thận. Lượng protein ở giai đoạn suy thận dộ 3 trở lên là 0,6 • 0,7 g/kg/ngày. - Kiểm tra protein niệu urê và ceatỉnin máu thường qu) và dặc biệt là xét nghiệm microalbumin niệu hàng năm de phát hiện sớm biến chúng thận.

294

Ậ'


MỘT S ố BỆNH XƠƠNG c ơ KHỚP THƯỜNG GẶP

ở BỆNH NHÂN

ĐÁI THÁO ĐƠỜNG Nhóm biểu hiện thần kinh Người bệnh có thể bị tê rần ở bàn tay hoặc bàn chân, Iiià biểu hiện nổi ưội theo từng khu vực như ba ngón giữa của bàn, tay hoặc các ngón con của bàn chân. Tuứi ưạng này càng tăng lên khi bệnh nhân ưong tư thế buông thõng tay (hay chăn), gập vùng cổ tay, cổ chân ưong nhiều giò liền. Đây chúứi là biểu hiện cùa tình trạng bị chèn ép thẩn kỉnh ở khu vực cổ tay, cổ chân mà giói chuyên môn gọi là hội chúng, ống cổ tay (hay Ống cổ chân) tùy theo vị trí bệnh. Cảm giác đau hoặc tê theo vị ưí các dây thần kinh cũng thưòng được ghi nhận trên y vãn. C ó những bệnh nhân đến khám bệnh do một vùng chi

sưng tấy kéo dài sau một chấn thương đôi khi không nghiêm ừọng. Tình trạng này có thể kéo dài khá lâu (từ 6 tháng, thậm chí đến 2 năm) mặc dù đã được điều trị rất tích cực. Nguyên nhân vì lúc này, tác động gây châm thươngchỉ đóng vai trò mở của một quá trình rối loạn về thần kinh và vận mạch của vùng bị bêiứi (hội chúng loạn dưỡng đau).

295


Nhóm biểu hiện xương khớp và tổ chức quanh khớp Một trong những bệnh thường gặp khác là bệnh lý viêm các cấu trúc quanh khớp vai (viêm chu vai), bệnh nhân đau nhiều về đêm, các cữ động trong sinh hoạt thường nhật như chải đầu, mặc áo quần, gãi lưng... bị ảnh hưởng khá nhiều. Bệnh có thể rất dai dẳng, đòi hỏi bệnh nhân phải dùng thuốc liên tục. Đôi khi bác sĩ chuyên khoa phải giải quyết bằng cách áp dụng các thủ thuật như tiêm thuốc kháng viêm tại chỗ. Nhưng thủ thuật này yêu cầu do các băc sĩ chuyên khoa có kinh nghiêm thực hiện, đồng thời bệnh nhân phải được ổn định đường huyết trước cũng như theo dõi chặt chẽ sau đó. Bệrứi lý viêm khớp do vi trùng, cũng có thể xảy ra dơ cơ địa dễ nhiêm trùng của người bệnh ĐTĐ. Đây là một bệnh lý nặng và phức tạp, có thể để lại hậu quả nặng nề. Nếu không được điều trị kịp thời và đầy đủ có thể íiẫn đến tàn phế hoặc tử vong do nhiễm trùng huyết. Viộc điều trị cũng rất tốn kém, vì phải dùng kháng sinh phối hợp trong thời gian khá dài so với những bệnh nhiễm trùng khác (3 tuần đến 2 tháng tùy tníòng hợp). Ngoài ra, tình trạng ứ đọng acid uric dưới dạng tinh thể urat trong cơ thể, đặc biệt tại khớp cũng sẽ gây ra viêm khóp (bênh Goute, hay còn gọi là bệnh thống phong). Đây là hậu quả của một quạ trình lối loạn chuyển hóa chất đạm* (protid) xảy ra đồng thời với rối loạn chuyểnhóa glucid (bộnh ĐTĐ) và càng dẻ xảy ra ttên bệnh nhân ĐTĐ

296


không ổn định. Biểu hiện đặc trưng của bệnh là những đợt sưng đau khớp ngón chân cái, hoặc một vài khớp lớn khác như khớp gối, cổ chân, khuỷu, bàn tay... Nếu tinh ý, bệnh nhãn sẽ nhận ra bệnh thường xuất hiện sau những bữa ăn thịnh soạn, với những món ăn giàu chất đạm gốc purin chứa trong các loại thịt có màu đỏ sậm như thịt bò, heo, nai, hải sản, gan, cật và các loại bia rượu. Trong một sô' nghiên cứu, người ta nhận thấy mật độ xương (yếu tố quyết định độ cứng chắc của xương) ở bệnh nhân ĐTĐ thường thấp hơn nhóm người bình thường từ 20 30%, mặc dù tần suất gãy xương giữa hai rứióm không có nhiều khác biệt. Nhưng, như chúng tôi đã nói ở trên, bệnh ĐTĐ tồn tạicùng vói tuổi tác bệnh nhân, vì vậy yếu tố suy giảm của mật độ xương cùng với sự mất quân bình thưòng xuyên về dinh dưỡng, tình trạng kém vận động do bệnh tật đều là những yếu tố thuận lợi góp phần đẩy lứianh quá ưình lão hóa của khung xương và gây ra bệnh loãng xương. Bản thân tình trạng loãng xương là một hệ quả tất yếu của đời sống, và bệnh nhân có thể chịu đựng được nếu các biến chứng như đau xương, gãy xương, lún đốt sống... không xảy ra (khiến bệnh nhân không thể tự thực hiộn những sinh hoạt tối thiểu như dí lại, vộ sinh cá nhân, ăn uống...). Việc nằm liệt giưòng lại dẫn đến một hệ lụy khác rất nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong, đó là nguy cơ nhiễm trùng của bệnh nhân ĐTĐ.

297


Bệnh khớp thật sự do ƠTĐ gây ra chỉ chiếm khoảng 5% chủ yếu ở bệnh nhân đã bị bệnh lâu năm (trên 10 năm) và không giữ được mức đường huyết thường xuyên ổn định, tuy nhiên có thể gây những hậu quả đôi khi rất nặngnề. Bệnh thường gập ở khu vực bàn chân, là khu vực hay bị thiếu máu nuôi dưỡng. Đặc điểm của bệnh khớp do ĐTĐ là bệnh nhân không cảm thấy đau hoặc đau rất ít, nhưng tổn thương xương khớp lại rất nặng nề khi tiến hành các biện pháp thăm dò như chụp X-quang, cắt lớp v.v... Bàn chần có thể biến dạng dần làm người bệnh khó đi lại, dễ bị va vấp, trầy xước gây chấn thương. Các vết thương này dễ bị bệnh nhân hay bỏ qua, không chú ý chăm sóc đúng mức vì không thấy đau (do giảm cảm giác), cho đến khi đã trở thành một vết loét lớn thì rất khó chữa lành, thậm chí có nguy cơ phải cắt bỏ một ngón, một phần hay cả một bàn chân. Chấn thương có thể gây loét bàn chân. Nhóm bệnh có biểu hiện gân - cơ Bàn ta y đ á i th áo đư ờng

Các gân gấp ờ trong lòng bàn tay cũng dày lên (bệnh Dupuytren) khiến bàn tay và các ngón bị co rút, cong quặp lại như bàn chân chim. Nguyên nhân của tình trạng này là do các châúi thương rất nhỏ, kín đáo, xảy ra trên người bộnh đái tháo đường (ĐTĐ) có sẵn biến chứng mạch máu nhỏ, các tổn thương ở gần trở thành sẹo xơ và làm cho gân rút lại dần.

298


Bệnh Ihường tiến triển ám thầm, lúc đầu không gây đau đớn, bệnh nhân chỉ có cảm giác khó khăn khi co duỗi ngón tay bị bệnh cho đến khi ngón tay hoàn toàn cong gập và đau buốt. Việc điều trị các trường hợp này tương đối khó khãn, thường cho kết quả không như ý. Bệnh Dupuytren (Ngón tay cò súng). Một dạng bệnh lý khác tương tự như trên nhưng đáp ứng khá tỏì với các phương pháp điều trị bảo tồn hoặc là phẫu thuật bênh lý ngón tay cò súng (hay còn gọi là ngón tay lò xo) vì bệnh nhân không thể tự mờ bung ngón tay ra một khi đã cố gắng gập vào; Lục gấp hay mở ngón tay, bệnh nhân có cảm giác như phải vượt qua nút chặn như khi bóp cò súng. Ngoài ra, bệnh nhân ĐTĐ cũng thường đến bệnh viện trong tình trạng bị sưng đỏ ở cổ tay và rất đau khi làm những công việc thông thường như vắt quần áo, vặn tay ga xe máy hay cầm vật nặng (hội chứng De Quervain). Một só khuyến cáo On định đường huyết được coi là yếu tố quyết định trong việc phòng ngừa các biến chứng xương khóp cũng như các biến chứng ở những cơ quan khác của bệnh ĐTĐ. Điều này chỉ có thể thực hiện khi bệnh nhân kết hợp được các biện pháp điều trị (thuốc, chế độ ăn uống và sinh hoạt) một cách bài bản và có hiệu quả. Vấn đề chăm sóc bàn chăn cũng cần được quan tâm một cách đặc biệt và thực hiện có hệ thống 299


như sau: - Luôn giữ bàn chân sạch sẽ, khô rấo. - Thường xuyên quan sát và kiểm tra bàn chân để kịp thời phát hiện những tổn thương hay bất thường dù nhỏ như: nốt chai, trầy xước, sưngì đau.,. - Không đi chân đất dù đi ở trong nhà. - Mang giày dép vừa vặn, êm ái, mềm mại và phù hợp (vớ, kiểu giày, mục đích sử dụng). - Tư vấn bác sĩ chuyên khoa nội tiết hay chuyên khoa khớp ngay khi phát hiện những bất. thường. Nên: 1. Theo dõi thường xuyên lượng đường trong máu. 2. Điều trị ngay những bệnh khác kèm theo. 3. Có chế độ sinh hoạt, luyộn tập và nghỉ ngơi hợp lý. 4. Qiăm sóc bàn chân. 5. Đến bác sĩ ngay khi: - Sưng, đau. - Mất cảm giác hay tê bì. - Thay đổi tụàu da bất thưòng - ''ỉét thương bàn chân. - Giảm hoặc mất khả năng cử động một chi.

300


Không nên 1. Giữ các thói quen có hại; - Ản uống; không điều độ, khẩu phần mất cân đối. - Sinh hoạt; quá sức hoặc quá thụ động, vệ sinh kém. - Lối sống: hút thuốc lá, uống cà phê, rượu... 2. Dùng chung những dụng cụ có nguy cơ tôn thương (dụng cụ cắt móng tay, chân, dao cạo...). 3. Tự ý sử dụng thuốc (các loại thuốc, cách dùng, liều lượng dùng). 4. Chích lề, châm cứu thường xuyên. Để kết luận, một lần nữa chúng tôi xin được lưu ý việc theo dõi thường xuyên và ổn định lượng đường trong máu là rất cần thiết trong mọi trường hợp và ở bất kỳ giai đoạn nào của bệnh. Bệnh lý xương khớp, đặc biệt ở người bệnh ĐTĐ, một khi đã xảy ra thì thường rất đa dạng, nhiều nguyên nhân và diễn biến khá phức tạp. Vấn đề điều trị vì thế cũng khác nhau tùy theo nguyên nhân và cơ chế gây bệnh, ưong khi hiệu quả lại hạn chế. Do đó, viộc phòng ngừa vằ hạn chế các biến chứng là rất quan trọng, v ề phía bệnh nhân, cần có sự quan tầm tự theo dõi, ngay khi phát hiện có những bất thường nên đến các cơ sở y tế và bác sĩ chuyên khoa để được tư vấh, thăm khám kịp thời.

301


UNG THỮ RUỘT - NỖI ÁM ẢNH GỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THẨO ĐỮỜNG Nguy cơ mắc ung thư ruột ở bệnh nhân đái tháo đường có thể cao gấp 3 lần người bình thường. Kể cả những người bị tãng đường huyết nhưng chưa đến mức đái tháo đường cũng dễ phát triển dạng ung thư này trong vòng 6 năm. Các nhà khoa học đến từ Đại học Cambridge, Anh đã tìm hiểu khoảng 10.000 người về sức khỏe, lối sống và phân tích mẫu máu của họ. Cứ 6 năm, 67 người đã được chẩn đoán bị ung thư ruột. Đó là những người có lượng đường huyết cao nhất. Nguy cơ mắc bệnh của họ cao gấp 3 lần so với người có đường huyết thấp nhất. Đáng chú ý là kể cả những trường hợp bị tăng đường huyết song chưa đạt mức đái tháo đường cũng có nguy cơ phát triển bệnh trong vòng 6 năm sau. Kết quả trên chứng tỏ tình trạng tăng đường huyểt không chỉ liên quan đến bệnh tiểu đường, mà còn là dấu hiệu cảrửi

302


(Juớn!j díii •’ là nỗi ám ánh cùa hơn 194 triệu luuuòi trên thể uiới \a uiò dày nó có ihcm một người "bạn đồnu hành imuy liicm" là untt thư ruột. Tuy nhiên, theo trưởng nhóm imhiên cứu Ka\ -'I'cc Kliaxv, có thế phòng tránh hai "kẻ .sát nliân" này bănu cach thay dôi che độ dinh dưỡng, giảm càn và năng vận dộnu. tl'iC0 dó có thè kiêm soát được lượng đườnỊ> lrontz máu.

303


MỤC LỤC PHẤNI MỘT SỐ ĐIÉU CÁN BIẾT VỀ BỆNH TlỂU ĐƯỜNG

Đái tháo đường là gì?.............................................................

6

Quan điểm sống khi bị bệnh đái tháo đường.......................

13

Đái tháo đường - căn bệnh toàn cầu......................................

16

Bạn cần biết về bệnh đái tháo đường...................................... 20 Nguyên nhân gây bệnh....................................................

24

Sự khác biệt của bệnh đái tháo đưòfng type 1 và type 2 ....... 26

Triệu chứng của bệnh đái tháo đường........................

30

Bệnh đái tháo đường được chẩn đoán như thế nào?............

31

Tliử nghiệm dung nạp bằng dường ống là gì?....................

32

Làm sao để kiểm tra đường máu?.............................................34 Kết quả thử nghiệm dung nạp glucose nói lên điều gì?.........36 Biến chứng cấp tính của bệnh đái tháo dường nói lên điều g ì? ......,...........

38

Biến chứng mãn của bệnh đái tháo đường là gì?.................. 41 Điều trị đái tháo đường như thế nào?........................................ 45 Tliuốc điều trị cho bệnh nhân tiểu đường loại 2 .................... 46 Đái tháo đường và thai nghén.................................................

48

300


Cha tiổLi dưỜỊ

con nhẹ cân..................................................... ^7

Đái tháo dườiu' va chuyện sinh hoại vợ chổng...................... "vS Đái lliáo duừiiii

Ci'v

ihc íiây lối loạn lình dục ờ phụ nữ.......... 61

Tóm lược vc dái iháo dường............................... ..................... 63

PHẲN II

CHẾ Độ ĂN VÀ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI MẮC BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

Điểu chỉnh chế độ ăn uống......................................................

66

Bệnh tiểu đườníi và nghiện ngập......... .................................... 68 Người cao tuổi không nên ăn nhiều đường............................ 73 Chất lượng bũ'a ăn và nguyên tấc chung..............................

75

Viiamin D làm giảm nguy cơ bị đái tháo đưcmg..................

80

Tliức ãn cần hạn chế dùng........................................................ 82 Những thức ăn cần tránh........................................................... 84 Tháp dinh dưỡng áp dụng cho bệnh nhân tiểu đường........ 86 Mẫu thực đơn cho bệnh nhân tiểu đường............................... 88 Chuẩn bị thức ăn................ ....................................................... 91 Cân đo khi nấu ãn......................................................................

92

Hệ số chuyển đổi tinh bột.......................................................... 94 306


Tliời gian ãn và số lượng bữa ãir nong ngày.......................... 98 Chồng béo, giảm khối lượng cơ the.........................

101

Mười lời khuyên khi thực hiện chê độ ãn kiêng....... 102 Bệnh nhân tiểu đường không nén dùng dồ ãn nấu quá chín............................................................

104

Bệnh nhàn đái tháo đường có dược uống rượu không...............................................

106

Tỏi phải ăn như thế nào............................................

114

Chế độ ãn cần được điều chinh thích ứng.............

116

Những loại rau quả tốt cho người bệnh dái tháo đường.......................... Cách ăn để điều trị đái tháo đường.........................

122 125

PHẲNIll BỆNH TIỂU ĐƯỜNG - CÁCH PHÒNG VÀ CHỮA TRỊ

Tập thể dục là cách chữa bệnh..................................

130

Những sự trợ giúp hiệu quả.......................................

135

Vệ sinh răng miệng giúp ngãn ngừa bệnh................ 141 Kinh nghiệm dân gian trị liệu đái tháo đường............ 142 Điều tri tiểu đường bằng Đông Tây_y kết hợp...........146

307


Điều trị bẽnli đái tháo dường hàng Insulin..................150 Sử dụng các thuốc hạ dường máu và phục hồi chuyển h ó a ..................................

153

Thuốc có tác dụng giảm đường huyết.....................

160

Lựa chọn ống tiêm Insulin.....................................

162

Nên dùng thuốc như thế nào......................................

164

Bệnh nhân đái tháo đường type 2 cần tiêm Insulin có phải là vì bệnh nặng hơn................................

169

Tại sao lại sử dụng Insulin trong điều trị đái tháo đưctng........................

176

Tất cả các loại insulin đểu dùng để điều trị cho mọi thể đái tháo đường..................................

179

Các phương pháp đưa Insulin vào cơ th ể .................. 181 Các thuốc làm tăng phóng thích insulin từ tủy......... 187 Các thuốc làm cho tế bào tãng nhạy cảm với insulin.............................................................

190

Thuốc mới cho người đái tháo đường type 2 .........

192

Dược thảo trong điều trị đái tháo đường type 2 .........196 Tự kiểm tra đường huyết và điều chỉnh liều thuốc....200 Liệu pháp lâm lý cho bệnh nhân đái tháo đường...

211

Đối với đối tượng đái tháo đường đặc biệt.......... ’

214

308


Phụ nữ đã mãn kinh cần ăn gì để phòng bệnh.......... 217 Trẻ em cũng cần phải phòng bệnh............................. 219 Làm gì khi con mình bị đái tháo đường................. .

222

Thuốc prédian trong điều trị bệnh dái tháo dường... 229 Chữa đái tháo đường bằng tụy lợn............................. 230 Điều trị bệnh đái tháo đường khi đi du lịch hoặc đi công tác xa......................................>........ 231 Lao động và luyện tập điều trị bệnh.......................... 241 Nên ngủ dưới ánh đèn................................................. 244 Chãm sóc bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đưèmg... 246 Những chỉ số cần theo dõi đặc biệt........................... 251

PHÂN IV PHÒNG CHỐNG CÁC BIẾN CHỨNG" DO BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

Có thể phòng chống bệnh đái tháo đường và các biến c h ứ n g .................................................

253

Làm gì để phòng ngừa yếu sinh lý trong bệnh đái tháo đường..................................... 260 Tăng huyết áp do biến chứng của đái tháo đường.... 265

309


Hạ đường huyết................................................................ 268 Nhiễm toan ceton huyết và hôn mê nhiễm ceton..... 274 Protein niệu và bệnh lý cầu thận do bệnh đái tháo đường............................................................. 276 Phòng chống bệnh tim m ạch..................................... 277 Biến chứng thần kinh ngoại vi..................................

279

Phòng chống bệnh bàn chân ở người bệnh đái tháo đ ư ờ n g ...................................................

281

Nguy cơ bị mù m ắt............... ....................................

288

Biến chứng thận............................................................. 291 M ột'số bệnh xương cơ khớp thường gặp ở người bị đái tháo đường

........................................

295

Ung thư ruột - nỗi ám ảnh của bệnh nhân đái tháo đưòng......................................................... 302


/,

. í.

».' ?

. ỉJ• í i

' ị

■’ >> / -

) /./

'1

t.

!v •i.

-; •

.'.

b ;

..-'


4

.

NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỎA THÔNU TIN 43 - Lò Đúc - Hà Nôi

ĂN U Ố N G PH Ò N G V À TR Ị BỆNH T lỂ U ĐƯỜNG

Chịu trách nhiệm xuất bán: BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm bản thảo: PHẠM NGỌC LUẬT

Biên tập:

BÙI XUÂN MỸ

Bìa:

MINH VIỆT DesignCo.

Sửa bản in:

TRUỒNG TÂN

Trình bày sách:

MINH PHUỢNG

In tại: Xưỏng in NXB Văn hoá Dân tộc S ố lượng: 1.000 cuốn, khuôn khổ: 13 X 19cm G iấy phép xuất bản số: 3 79-X B -Q LX B /08-V H T T ngày 1/4/2004 In xong và nộp lưu chiểu năm 2010


^

P h á t h à n h tạ i h iệ u s á c h

Bằng Linh 40A Bà Triệu, Hà Nội

^ ĐT: 04-9344056

Giá: 42.000 à


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.