Bệnh T rĩ và cách điểu tr|
BS. LÊ PHÚC (Biên soạn)
BỆNH TRĨ VÀ CÁCH Đ iều TRI
NHÀ XUẤT BẢN THỜI ĐẠI
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Bệnh trĩ rất p h ổ biến ở nước ta, đúng hàng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn có ảnh hưởng tới sức khoẻ và cuộc sông nhưng căn bệnh này có vẻ không nặng n ề vì tác động chậm nên người bệnh thường bỏ qua, hơn nữa, bệnh ở vùng kín đáo nên người bệnh ngại ngùng, không muốn đi khám . Theo các chuyên gia, bệnh trĩ nên điều trị càng sớm càng tốt để đơn giản trong quá trình chữa trị và tránh đưỢc các biến chứng. Cuốn sách B ệ n h tr ĩ và cách đ iề u tr ị cung cấp những thông tin cơ bản về bệnh trĩ: th ế nào là bệnh trĩ, dâu hiệu nhận biết, phẫn loại bệnh trĩ, nguyên nhân và cách phòng tránh, các cách điều trị Tây y, Đông y, m ột sô' bài thuốc tự chữa bệnh, ch ế độ dinh dưỡng và tập luyện vói người bệnh trĩ... Ngoài ra, người được cung cấp thông tin về
một sô'bệnh dễ nhầm với bệnh trĩ... Cuốn sách như một cuốn cẩm nang dành cho người bệnh và người thân của người bệnh, giúp họ tự chăm sóc bản thân hoặc chăm sóc người thân của mình tốt hơn.
Phầnl KHÁI NIỆM CHUNG I. B ệnh T rĩ là gì? Bệnh trĩ là một bệnh phổ biến, mang tính xã hội với tỷ lệ mắc bệnh trĩ trong cộng đồng vào khoảng trên 50%, nhiều n h ất thuộc nhóm những (ri ngoai người ở độ tuổi lao động. Trong dân gian vẫn lưu truyền câu: “Thập nhân cửu trĩ” có nghĩa là cứ 10 người thì có tới 9 người bị mắc bệnh trĩ ở các mức độ khác nhau. Có 2 loại bệnh trĩ; T rĩ tr iệ u c h ứ n g là hậu quả của nhiều loại bệnh lý khác gây nên và b ệ n h t r ĩ là bệnh lý tại chỗ gây ra như viêm xơ tĩnh mạc, viêm ốhg hậu môn... Bệnh trĩ gặp ở mọi lứa tuổi bao các thể
loại như trĩ nội, trị ngoại, trĩ hỗn hỢp và trĩ vòng. Bệnh trĩ là bệnh do các đám rối tĩnh mạch trực tràng hậu môn dãn quá mức và gây sung huyết, làm cho búi trĩ riêng hoặc dính vào nhau. Là bệnh rấ t phổ biến, đứng hàng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn đến nhập viện. Trĩ là một bệnh thường gặp vối các triệu chứng như chảy máu, sa và ngứa hậu môn. ó Việt Nam, tuy chưa có một thông kê quy mô lớn, nhưng theo kinh nghiệm nhiều năm hành nghề của các vị thầy thuốc nổi tiếng thì tỷ lệ người mắc bệnh trĩ là rất lớn và hầu như trong suốt cuộc đời mình, ai cũng có một thòi gian bị bệnh trĩ. Bệnh trĩ khiến chất lượng cuộc sông của người bệnh bị ảnh hưởng nặng nề. Đi tiêu ra máu, búi trĩ bị tắc gây đau, đi tiêu khó khăn... đã hành hạ họ và làm cho bệnh nhân suô"t ngày ỏ trong một tình trạng tinh th ần rất không thoải mái. Hơn th ế nữa, những bệnh nhân bị bệnh trĩ thường đi khám và điều trị rấ t trễ vì đây là một bệnh của vùng kín, lúc nào cũng cần được che đậy nên bệnh nhân thường ái ngại khi đi khám bệnh, n h ất là đối với phụ nữ. Có người ôm mãi nỗi niềm không
biết tỏ cùng ai đến hàng chục năm, âm thầm chịu đựng và khi đến bệnh viện thì tổn thương thường là quá lớn nên các phương pháp điều trị nhỏ ít xãin lấn không còn tác dụng mà phải ip dụng những phương pháp điều trị lớn, xâm lấn nhiều hơn và dĩ nhiên sẽ đau nhiều hơn. II. Triệu chứng của bệnh trĩ Những bệnh nhân bị mắc bệnh trĩ đến khám và điều trị thường là những người đã có những dấu hiệu bệnh lý như: chảy máu khi đại tiện, nếu để lâu ngày thì thấy da xanh, niêm mạc nhợt, tình trạng m ất máu rấ t rõ; thấy người mệt mỏi, hay hoa mắt, chóng mặt; đau rá t hậu môn th ấ t thường, đau nhiều về đêm hoặc khi đứng lâu có cảm giác khó chịu, rá t hậu môn, thấy xệ hậu môn khi ngồi nhiều; rỉ nưốc và ngứa vùng hậu môn do biến chứng viêm hậu môn, trực tràng; sưng nề vùng hậu môn: thường do niêm mạc bị sa ra ngoài, có thể co lên tự nhiên hoặc lấy tay đẩy. Thăm khám tại chỗ thấy búi trĩ ỏ ngay ngoài hậu môn, tách rời nhau hoặc từng bó lùi xùi, màu tím mềm ấn vào xẹp lại không đau hoặc đau khi đang bị viêm, hoặc thấy sa cả trực tràng.
Thăm trực tràng và soi trực tràng; búi trĩ cương tụ, sẫm màu, thành giãn mỏng, đụng vào chảy hoặc rỉ máu, niêm mạc trực tràng sa, giãn, có thể thấy cơ th ắ t hậu môn giãn, hoặc phát hiện một sô" bệnh tại chỗ như ung thư trực tràng, khối u vùng chậu hông, condylôm, polyp... Nhiều khi có biểu hiện mắc bệnh mãn tính, cơ thể suy nhưỢc do m ất máu kéo dài, hay có những dấu hiệu của nhiều loại b^''^ khác nhau như viêm gan, viêm đại tràng co thắt, bệnh tim mạch v.v... trong đó trĩ là hậu quả của sự mắc các bệnh đó. Bị trĩ lâu ngày không điều trị sẽ gây viêm hậu môn mãn tính, hẹp trực tràng, áp-xe, rò hậu môn, sa trực tràng, nứt kẽ hậu môn và đặc biệt là có thể thoái hoá thành ung thư. Những dấu hiệu nêu trên tuỳ từng trường hợp và ở từng mức độ nià có một hay trong nhiều dấu hiệu nêu trên. Đây là những dấu hiệu điển hình của những người bị trĩ, đã bị ảnh hưởng đến sức khoẻ, sinh hoạt phải đến khám và điều trị. Tuy vậy, nhiều chuyên gia cho rằng, có tối gần một phần tư người bị trĩ nhưng hoàn toàn khoẻ mạnh, không có dấu hiệu bệnh lý nên không biết bị bệnh mà chỉ 10
được p hát hiện khi khám sức khoẻ định lỳ, khám bệnh gì đó có thăm khám hậu môn, trực tràng. Chúng ta phát hiện bệnh trĩ qua các triệu chứng thường gặp của nó. Có ba loại triệu chứng căn bản nhất được phân loại như sau; T riệu ch ứ n g toàn thân Đa sô" bệnh nhân không có biểu hiện gì khác thường, vì tuy chảy máu có khi thường xuyên nhưng sô" lưọng rất ít. Một sô" nhỏ bệnh nhân có triệu chứng thiếu máu. Thỉnh thoảng có những bệnh nhân thiếu máu nặng, dung tích hồng cầu dưới 10%. Tuy nhiên, khi phát hiện triệu chứng thiếu máu nặng, người ta thường chú ý đến các bệnh lý khác về huyết học hay xuất huyết tiêu hóa ở người bệnh. T riệu ch ứ n g cơ năng: Có 2 triệu chứng chính nên đưa bệnh nhân đi khám bệnh là chảy máu và sa búi trĩ. - Chảy máu là triệu chứng có sớm nhất và thường gặp nhất. Đây là một trong những lý do đưa bệnh nhân đến khám. Lúc đầu chảy máu rấ t kín đáo, tình cò bệnh nhân phát hiện khi nhìn vào giấy chùi vệ sinh sau khi đi cầu hoặc nhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ 11
dính vào thỏi phân rắn. Vê sau mỗi khi đi cầu phải rặn nhiều do táo bón thì máu chảy thành giọt hay thành tia. Muộn hơn nữa cứ mỗi lần đi cầu, đi lại nhiều và mỗi lần ngồi xổm máu lại chảy, có khi máu chảy rất nhiều buộc bệnh nhân phải vào cấp cứu. Đôi khi máu từ búi trĩ chảy ra đọng lại trong lòng trực tràng rồi sau đó mới đi cầu ra nhiều máu cục. - Sa búi trĩ: thường xảy ra trễ hơn sau một thòi gian đi cầu có chảy máu, lúc đầu sau mỗi khi đại tiện thấy có khôi nhỏ lồi ra ở lỗ hậu môn, sau đó khôi đó tự tụ t vào đưỢc. Càng về sau khôi lồi ra đó to lên dần và không tự tụ t vào sau khi đi cầu nữa mà phải dùng tay nhét vào. Cuôl cùng khôi sa đó thường xuyên nằm ngoài hậu môn. Các triệ u c h ứ n g kh á c: Búi trĩ có thể hoàn toàn không đau, hay bệnh nhân chỉ thấy cồm cộm, vương vướng nhưng cũng có thể gây đau thực sự và thường xảy ra khi: - Tắc mạch: Những cục máu đông nhỏ xuất hiện bên trong búi trĩ. Khi tắc mạch, bệnh nhân không dám ngồi ngay ngắn trên ghế, mà chỉ đặt một mông trên ghế. - Sa trĩ nghẹt: Hiện tượng này sẽ làm cho búi trĩ phù nề, có khi sưng rất to, không thể 12
đẩy lên được làm cho bệnh nhân rất đau. - N ú t bậu môn: Tổn thương này làm bệnh nhân rấ t đau (nhất là khi đi cầu), làm bệnh nhân không dám đi cầu. - Bệnh nhân có cổ áp-xe đi kèm, nằm ngay dưới lớp niệm mạc hay nằn trong hô' ngồi - trực tràng... cũng gây đau. Bệnh nhân có chảy dịch nhầy ở hậu môn. Dịch nhầy này có thể do sự bài tiết của niêm mạc ô'ng hậu môn, thường xảy ra khi bệnh nhân có kèm theo sa trĩ nặng, có khi là triệu chứng của bệnh lý khác như viêm trực tràng, u trực tràng... Ngoài ra, bệnh nhân bị ngứa hậu môn và quanh hậu môn do viêm da bỏi các chất dịch nhầy. Triệu chứng xảy ra cũng có thể do các bệnh lý ngoài da hay hậu quả của các toa thuốic tại chỗ trong điều trị. T riệu ch ứ n g th ự c thể: Khi khám cho bệnh nhân, thầy thuốic có thể thấy búi trĩ nằm ỏ ngoài hậu môn, da xung quanh chỗ hậu môn phồng căng bóng, có thể thấy màu xanh của các tĩnh mạch nổi. Thầy thuốc có thể thấy búi trĩ sa ra khi bệnh nhân rặn mạnh. Nếu trĩ sa độ 4 thì xung quanh lỗ hậu môn có 1 vòng niêm mạc gồm nhiều búi trĩ, to nhỏ không đều, giữa các búi 13
trĩ là các ngấn nông sâu khác nhau. Người ta còn chú ý đến các dấu hiệu khác như viêm da quanh hậu môn do sử dụng các thuốc bôi hay toa dược gây phản ứng kích thích tại chỗ. Các chất tiết quanh hậu môn (chất nhầy hay mủ) mà nguyên nhân có thể do các bệnh lý khác như CROHN, viêm đại tràng, lậu, giang mai... Các bất thường da quanh hậu môn như chàm, ung thư bạch huyết... Trong bệnh sa trực tràng, bệnh nhân có thể bị sa niêm mạc ra ngoài vòng tròn. Khi sò nắn vào các búi trĩ, thầy thuôc thấy mềm, ấn xẹp và có khi tắc mạch sò có cảm giác những cục cứng nhỏ như h ạt tấm, ấn rấ t đau. Ngoài ra, để phát hiện bệnh trĩ, các thầy thuôh còn áp dụng phương pháp thăm khám và soi hậu môn, trực tràng. Lẩm lân bệnh t r ĩ vớ i các bệnh khác: Do triệu chứng chính thường dẫn bệnh nhân đến khám là chảy máu, sa trĩ và đau là các triệu chứng có thể gặp trong nhiều bệnh khác nên dễ lầm lẫn nếu không đi khám. Với triệu chứng chảy máu có bệnh ung thư hậu môn trực tràng cũng cho triệu chứng giốhg như vậy, nếu bệnh nhân cứ cho là mình bị bệnh trĩ không đi khám đến khi ung thư phát triển to 14
thì không còn khả năng điều trị được. Ngoài ung thư, hậu môn trực tràng có bệnh cũng cho dấu hiệu chảy máu như vậy là polype trực tràng, đây là bệnh cần can thiệp cắt bỏ thì mói hết bệnh chứ không thể điều trị bằng thuốc. Búi trĩ sa ra ngoài thưòng lầm với sa trực tràng, hai bệnh có cách điều trị khác nhau. III. N guyên nhân gây bệnh Nguyên nhân bệnh trĩ đã đưỢc nói đến từ rấ t lâu, trưóc cả thòi kỳ Phong kiến ở nước ta. Ngưòi ta đã nêu rấ t nhiều nguyên nhân và yếu tô" thuận lợi để bị bệnh trĩ như; yếu tô" di truyền, có tính gia đình; có những rối loạt nhu động ruột như táo bón, ỉa chảy, mót rặn..; thay đổi nội tiết theo chu kỳ gồm trưốc chu kỳ kinh nguyệt, mang thai sinh đẻ nhiều...; có bệnh phổ biến làm tăng áp lực tĩnh mạch cửa, thoát vỊ bẹn, bệnh đường sinh dục, tiết niệu, gan... hay tư thê" làm việc: đứng hay ngồi nhiều, ít đi lại và vận động, thê" nhưng nguyên nhân thực sự của bệnh vẫn chưa được xác định rõ ràng và chắc chắn. B ả n c h ấ t củ a trĩ: là các đám rô"i mạch m áu trong ốhg hậu môn, khi máu không được lưu thông, bị ứ đọng lại tĩnh mạch căng và 15
giãn dần, tuỳ từng mức độ gây nên nhiều hay ít búi trĩ. Tĩnh mạch bị căng phồng đẩy niêm mạc ô"ng trực tràng bị giãn theo, do thành mạch mỏng cáng nên máu dễ bị thẩm th ấu ra ngoài và nhìn sẽ thấy niêm mạc sa xung huyết và dễ vỡ. Lâu ngày mức độ giãn nặng hơn và sa ra ngoài. Có nhiều nguyên nhân và những yếu tô" thuận lợi sinh ra bệnh, được tập trung vào 4 nhóm chính: - N h ó m b ệ n h lý đ ư ờ n g tiê u hóa: Hội chứng lỵ, viêm đại tràng mạn tính, rối loạn tiêu hóa kéo dài, táo bón... khiến cho người bệnh đi ngoài phải rặn nhiều, thời gian đại tiện lâu tạo điều kiện phát sinh bệnh trĩ. + Táo bón kinh niên: Những bệnh nhân này mỗi khi đi cầu rặn nhiều, khi rặn áp lực trong lòng ốhg hậu môn tăng lên gấp 10 lần. Táo bón lâu ngày làm xuất hiện các búi trĩ. Các búi trĩ dần dần to lên và khi to quá sẽ sa ra ngoài. + Hội chứng ly. Những bệnh nhân bị bệnh lỵ mỗi ngày đại tiện nhiều lần và mỗi lần đại tiện phải rặn nhiều làm tăng áp lực trong ổ bụng. - S ự s u y y ế u t ổ c h ứ c n â n g đ ỡ tạ i chổ, 16
làm tă n g á p lực ổ bụng. Do lốp cơ ở dưới niêm mạc hậu môn trực tràng, hệ thống co thắt, dây chằng, cơ nâng bị suy yếu, hệ thống đám rối tĩnh mạch suy yếu sa giãn hình thành búi trĩ. Những bệnh nhân viêm phế quản mạn tính, những bệnh nhân dãn phê quản, phải ho nhiều, những ngUÒi làm lao động nặng như khuân vác... làm tăng áp lực trong ổ bụng, dễ dàng cho bệnh trĩ xuất hiện. - Yếíỉ t ố cơ học: Thai sản ở phụ nữ, các khối U vùng tiểu khung (u xơ tử cung, U nang buồng trứng, U phì đại tuyến tiền liệt...), bệnh lý tăng áp lực tĩnh mạch cửa, chủ, gây ứ máu ở đám rối tĩnh mạch trĩ. u bướu hậu m ôn trự c trà n g và vù n g ch u n g quanh: như ung thư trực tràng, u bưóu vùng tiểu khung, thai nhiều tháng... khi to có thể chèn ép và cản trở đường về tĩnh mạch hồi lUu làm cho các đám rôl trĩ căng phồng lên tạo thành bệnh trĩ. Trong những trường hỢp này, trĩ được tạo nên do những nguyên nhân cụ thể, rõ ràng nên được gọi là trĩ triệu chứng, khi điều trị ta phải điều trị nguyên nhân chứ không trị như bệnh trĩ. -
- Các n g u yên n hân khác: + Chế độ ăn: Ăn nhiều thức ăn cay nóng, 17
kích thích như ớt, h ạt tiêu, rượu... + N ghề nghiệp: Ngồi lâu, đứng lâu, lao động nặng nhọc, ngồi xổm, thói quen nhịn đại tiện (khi nghiên cứu áp lực tĩnh mạch trĩ, ngUÒi ta ghi nhận áp lực tĩnh mạch trĩ là 25cm HgO ở tư thế nằm, tăng vọt lên 75cm HgO ỏ tư thế đứng. Vì vậy, tỉ lệ mắc bệnh trĩ ở ngUÒi phải đứng lâu, ngồi nhiều, ít đi lại như thư ký bàn giấy, nhân viên bán hàng, thợ may v.v...) + Ngoài ra bệnh trĩ còn mang yếu tô" gia đình. Người m ắc bệnh trĩ có các biểu hiện lâm sàng: - Chảy máu: Đặc điểm; Chảy máu tươi khi đại tiện, tự cầm khi kết thúc cuộc đi ngoài. Chảy máu là biểu hiện sóm nhất, hay gặp nhất, hình thức chảy máu và sô" lượng máu 18
chảy rất khác nhau. Lúc đầu chảy máu kín đáo, máu dính theo phân, về sau chảy máu nhỏ giọt hoặc phun thành tia sau mỗi khi rặn đi ngoài. Bệnh diễn biến mạn tính lâu ngày có thể dẫn đến tình trạng suy nhược thiếu máu. - Trĩ sa\ Trĩ độ II trở lên, búi trĩ sa ra ngoài hậu môn tạm thời hoặc thường xuyên, đôi khi còn chảy dịch ẩm ưốt khó chịu. - Đau: Trĩ nội bình thường không đau mà có cảm giác tức nặng ỏ hậu môn, chỉ đau khi có biến chứng: trĩ tắc mạch, trĩ nghẹt, trĩ viêm hoặc trĩ kết hỢp với một bệnh khác như nứt kẽ, áp xe, rò hậu môn, viêm ô"ng hậu môn... Trĩ có nhiều thể khác nhau, được chia thành trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hỢp và trĩ biến chứng: IV. Đ iểu trị Người ta thường chỉ điều trị khi trĩ gây những rốì loạn ảnh hưởng đến sinh hoạt và năng suất lao động của người bệnh. Về các phưđng pháp điều trị: từ rất lâu và đến tận ngày nay đã có rất nhiều phưong pháp điều trị bệnh trĩ khác nhau như, điêu trị bệnh bằng Tây y, bằng Đông y và bằng Tây - Đông y 19
kết hỢp sẽ được giới thiệu ở phía tiếp sau.
V. N găn chặn các yếu tô thu ận lợi phát sinh bệnh trĩ: Ai cũng có thể mắc bệnh trĩ nếu có thói quen ăn uôhg sinh hoạt thiếu khoa học. Bởi vậy, cần đề phòng bệnh bằng cách tạo thói quen sinh hoạt khoa học hàng ngày như: - Tập thói quen đi ngoài đều đặn hàng ngày vào một giờ nhất định. Chú ý vệ sinh sạch sẽ hậu môn. - Điều chỉnh thói quen ăn uôhg: + Tránh các chất kích thích như cà phê, rượu, trà. + Tránh các thức ăn nhiều gia vị như ớt, tiêu.
Ẩ
.4
+ Uôhg nước đầy đủ. + Chê độ án uôhg nhiều chất xơ, rau quả. Nếu bị táo bón nên điêu trị ngay bằng cách ăn nhiều rau xanh, khoai lang, chuôi... đều là những thực phẩm giúp đẩy lùi chứng táo bón. 20
- Vận động thế lực: nên tập thế dục và chơi các môn thề thao nhẹ như bơi lội, đi bộ... - Tập thót hậu môn từ 30-50 lần mỗi sáng ngủ dậy và trưóc khi đi ngủ. - Không ngồi lâu một chỗ, nên vận động nhẹ nhàng. - Điều trị các bệnh mãn tính hiện có như viêm phế quản, dãn phê quản, bệnh lỵ... - Vệ sinh tại chỗ tô"t bằng phương pháp ngâm nước ấm 2-3 lần/ngày, mỗi lần 15 phút. - Thuốc uô"ng: gồm các thuốc có tác nhân trỢ tĩnh mạch, dẫn xuất từ ílavonoid. Cơ chế tác động của các thuốc này là làm gia tăng trương lực tĩnh mạch, bảo vệ vi tu ần hoàn, giảm phù nề nhờ tác động kháng viêm tại chỗ, chông nhiễm trùng và chông tắc mạch. - Thuốíc tại chỗ: gồm các loại thuốc mỡ (pommade) và đạn dược (suppositoire) bao gồm các tác nhân kháng viêm, vô cảm tại chỗ và dẫn xuất trỢ tĩnh mạch.
21
Phần II CÁCH PHÂN LOẠI TRĨ CÁC LOẠI TR Ĩ VÀ CÁCH NHẬN BIÊT
Bệnh trĩ (hay còn gọi là lòi dom) là bệnh rất phổ biến ở cả nam và nữ. Bệnh thường không nguy hiểm nhưng gây các triệu chứng rất khó chịu, như đau rát, ngứa, chảy máu, và đôi khi tiến triển thành ung thư. Cơ thể con người có những mạch máu đưỢc gọi là tĩnh mạch, với áp suất trong lòng mạch thấp, nhiệm vụ chuyên chở máu về tim. Quanh lỗ hậu môn cũng có những bó tĩnh mạch này. Khi những bó tĩnh mạch trên bất thường (bị to và giãn) gây ra bệnh trĩ. Chế độ dinh dưỡng vối các loại thức ăn đã qua tinh chế, chê biến sẵn, ít ngũ cốc và thức ăn nhuận tràng làm cho khó tiêu và gây nên chứng táo bón. Chứng táo bón này làm tăng áp lực trong lòng các bó tĩnh mạch quanh hậu môn. Chúng to lên, giãn ra và gây trĩ. Các búi trĩ hình 22
thành do các búi tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng xung huyết giãn to, sa xuông kéo theo da, niêm mạc tạo thành. Vị trí xuất phát của búi trĩ từ trực tràng là trĩ nội, xuất phát từ hậu môn là trĩ ngoại. Chúng có thể gây nên nhiều biến chứng nặng nề khi bị viêm nhiễm, chảy máu, gây đau đớn cho người bệnh nhất là khi đi đại tiện. Những nguyên nhân thường gặp gây trĩ như táo bón kéo dài, thói quen nhịn đại tiện, đứng lâu ngồi nhiều ít vận động, ăn quá nhiều chất cay nóng (ớt, h ạt tiêu), nghiện rưỢu, xơ gan... Tóm lại, trĩ được chia làm ba nhóm; trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hỢp. Niêm mạc ô"ng hậu môn được chia làm hai vùng khác nhau dọc theo chiều dài của ô"ng bằng đường lược. Vùng niêm mạc nằm trên đường này không có thần kinh cảm nhận, còn vùng niêm mạc nằm dưới lại có cảm giác đau. Nếu các xoang tĩnh mạch trĩ trên (trực tràng trên) phồng to, trĩ hình thành ở trên đường lược, được gọi là trĩ nội. Ngược lại, nếu các xoang tĩnh mạch trĩ dưới (trực tràng dưối) phồng to, trĩ được hình thành ở dưới đường lược và được gọi là trĩ ngoại. Trĩ hỗn hỢp tức là trên cùng một bệnh nhân xuất hiện cả trĩ 23
nội và trĩ ngoại. Thông thường, khi diễn tiến lâu ngày, phần trĩ nội và phần trĩ ngoại sẽ liên kết với nhau, tạo th àn h trĩ hỗn hỢp. Búi trĩ nội, khi đã sa tới độ 3, thường hiện diện dưối hình th ái trĩ hỗn hỢp. Hoặc cung có thể nói, khi sự phồng lốn của một hay nhiều tĩnh mạch trĩ cả trên lẫn dưới sẽ biến thành trĩ hỗn hỢp. Do có sự thông nối giữa hệ tĩnh mạch trĩ trên và dưối, sự tăng áp lực ỏ xoang tĩnh mạch trĩ trên tấ t yếu sẽ dẫn đến sự tăng áp lực ở xoang tĩnh mạch trĩ dưới. Triệu chứng thường thấy nhất là đại tiện ra máu, thường là màu đỏ tươi, xảy ra ngay sau khi đại tiện. Hiếm khi trĩ gây xuất huyết ồ ạt nhưng lâu ngày nó có thể dẫn đến thiếu máu mạn tính và nặng. Sau một thòi gian, trĩ lớn và sa. Mới đầu, hiện tượng sa xuất hiện lúc đi đại tiện nhưng về sau sẽ liên tục. Bệnh nhân rất đau, n hất là khi ngồi, di chuyển khó khăn. Vùng hậu môn và quanh hậu môn bị sưng phù nhiều, tách rộng ra hai bên sẽ thấy niêm mạc trĩ nội thuyên tắc nằm ỏ giữa. Hai màu niêm mạc trong và ngoài rấ t khác nhau. Sau đây, chúng ta cùng đi sâu vào từng loại trĩ. 24
TRĨ NỘI Trĩ nội nằm ở TRĨ NỘI đoạn cuối niêm mạc trực tràng ở phía trên vùng lược, phía bên mặt phảng ngoài bị niêm mạc gian ca thát trực tràng che phủ, về hình trạng có 3 cơlhẳt loại: Trĩ nội do tĩnh trong mạch phình gập, đám rổi trĩ ngoai Trĩ nội do mạch máu bị phù và Trĩ nội do xơ hóa, bình thường Trĩ nội ẩn kín trong hậu môn, khi đi đại tiện lòi ra mói lộ rõ. Trĩ nội bình thường có thể lòi ra th ụ t vào lại trong hậu môn, nếu bị nặng mói không thể th ụ t vào được, thường có triệu chứng ra máu khi đi đại tiện. Phân biệt các loại trĩ nội 1) T rĩ n ộ i do tĩn h m ạch p h ìn h gập: Do túi tĩnh mạch trên trĩ bị gấp khúc phình giãn tạo th àn h Trĩ nằm ở phía trên vùng lược đầu CUỐI niêm mạc trực tràng, rất mềm và có màu đỏ, dễ chảy máu. 25
2) T rĩ n ội do m ạch m áu phù: Trĩ màu đỏ tươi, mềm và bị sa xuống, bề m ặt có các hạt nhỏ màu đỏ tươi, thô ráp không bằng phẳng, rấ t dễ chảy máu. 3) T rĩ n ội do x ơ hóa: Do Trĩ bị tổn thương nhiều lần (như bị phân cọ xát) gây ra viêm, làm mô sỢi bị tăng sinh tạo thành, cứng và dễ bị lòi ra, màu trắng, khó bị chảy máu. Nguyên nhân và triệu chứng N guyên nhân - Đi vệ sinh lâu; - Uôhg rượu, ăn cay nhiều; - Ngồi nhiều, ít vận động; - Kéo dài bệnh trong thời gian dài. Các triệu ch ứ n g th ời k ỳ đẩu 1. Đại tiện ra mấu: Không đau, khi đi đại tiện thấy có kèm theo ít máu, máu chảy thành từng giọt hay từng tia là triệu chứng thường gặp thời kỳ đầu của trĩ nội và trĩ hỗn hỢp. 2. Đau buốt: Thòi kỳ đầu của bệnh trĩ nội thường không đau buốt, có lúc chỉ cảm thấy căng tức hậu môn hoặc đi đại tiện khó khăn. 26
Khi trĩ nội có sự tụ máu hoặc bị nghẹt thì mới thấy đau. 3. Ngứa: Do kích thích của các búi trĩ sa xuông hay dịch tiết ra, làm cho hậu môn ẩm ướt không sạch sẽ, gây Eczema và ngứa. 4. Thời k ỳ phát bệnh: Trong thòi kỳ đầu có những triệu chứng không rõ ràng, không đau, nếu bị táo bón hoặc tiêu chảy... sẽ bị nặng thêm. Trong thời kỳ này có các dấu hiệu như: sưng tây, lồi ra ngoài, nóng rát, đau... Đ ặc đ iểm : - Xuất phát ở bên trên đường lược. - Bề m ặt là lớp niêm mạc của ô"ng hậu môn. - Không có th ần kinh cảm giác. - Diễn tiến và biến chứng: chảy máu, sa, nghẹt, viêm da quanh hậu môn. Tuỳ theo diễn tiến, trĩ nội đưỢc phân thành bô"n độ:
Độ 1: Mới hình thành, chảy máu là triệu chứng chính. Độ 2: Búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu nhưng tự lên. Độ 3; Búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu, phải đẩy mới lên được. 27
Độ 4: Búi trĩ sa ra ngoài thường trực và có thề bị th ắ t nghẹt, dẫn đến hoại tử. Tác h ại của tr ĩ nội 1. Trĩ nội thòi kỳ giữa và thời kỳ cuối, do cơ vòng hậu môn bị giãn, các búi trĩ dễ bị sa ra ngoài, kích thích đại tràng tiết ra lượng dịch nhầy lón, dịch nhầy sẽ chảy ra ngoài qua hậu môn làm hậu môn ẩm ướt, gây viêm hậu môn và thấy ngứa ngáy khó chịu. 2. Do lo sỢ bị đại tiện ra máu nên không dám đi đại tiện, nhịn đi đại tiện dẫn tới táo bón. 3. Thường xuyên ra máu trong thời gian dài có thể dẫn tới thiếu máu. 4. Trĩ nội nếu bị nghẹt sẽ gây đau dữ dội, khi bị nhiễm trùng thường bị sốt... T rĩ n ội và k ế t cấu g iả i ph ẫ u hậu m ôn: Do tĩnh mạch trên trực tràng và nhánh của nó không có van tĩnh mạch, khi máu tĩnh mạch chảy từ dưối lên trên thông qua trực tràng chảy về tim, do tư thê đứng thẳng ở ngưòi, dưới tác dụng của lực hút trái đất làm dòng chảy này bị chảy ngược xuống, rất dễ làm cho phần hậu môn trực tràng bị tụ máu, sự tích tụ lâu ngày sẽ làm cho hậu môn trực tràng bị căng lên hay 28
tăng sinh dẫn tới mắc trĩ. Đ iều trị• bệnh trĩ nội • • - Độ 1: chích xơ hoặc làm đông bằng nhiệt. - Độ 2: làm đông bằng nhiệt, th ắ t bằng dây thun hay cắt trĩ. - Độ 3: th ắ t bằng dây thun hay cắt trĩ. - Độ 4: cắt trĩ. - Trĩ sa nghẹt: dùng thuốic điều trị nội khoa và ngâm nước ấm cho đến khi búi trĩ hết phù nể, tại chỗ ổn định, sau đó mối mổ cắt trĩ. T R Ĩ NGOẠI
Trĩ ngoại là do chùm tĩnh mạch ngoài bị giãn, gấp khúc tạo nên. Nó nằm phía dưới vùng lược, có thể nhìn thấy, không thể đưa và trong hậu môn, thường không chảy máu. Các hình thái và đặc điểm trĩ ngoại thường gặp: 1) T rĩ n goại d o tắ c m ạch m áu: Là do tĩnh mạch trên trĩ bị tắc hay võ gây chảy máu, mạch m áu đầy những cục máu, ở 29
phía dưới da phần cửa hậu môn hình thành những cục trĩ nhỏ hình ôvan, tự cảm thấy đau tức. 2) T rĩ n goại do tĩn h m ạch bị p h ìn h gập: TRĨ NGOAI T ^ , 1 ^• 1 Là do dưới da tĩnh mạch bị gấp khúc, ở phần rìa cửa hậu môn hình thành những viền bướu hình tròn, hình bầu dục, hay hình dài. cơthẳt Nếu có phù thũng, trong hình trạng sẽ lốn hơn, trong búi trĩ có cả chỗ tắc máu và tổ chức kết đế. 3) T rĩ n go ạ i do ch ứ n g viêm : Là do những nếp gấp ở cửa hậu môn bị viêm, phù thũng gây nên. Thường cửa hậu môn bị tổn thương, do lây nhiễm vi khuẩn gây nên. 4) T rĩ n goại do t ổ chứ c k ế t đế: Do rãnh nhăn ỏ phần rìa cửa hậu môn phình to, các mô kết đế bị tăng sinh, trong đọ mạch máu lại rất ít, do những m ảnh da dài 30
ra, gọi là trĩ ngoại do da. ở vùng rìa hậu môn có thế thấy những m ảnh da đơn phát hoặc vòng trong sa xuống và lòi ra, trĩ hình vòng có thể dạng mào hoa, gọi là trĩ ngoại dạng da thừa hay còn gọi là Trĩ tiêu binh. Đặc điểm của trĩ ngoại: - Xuất phát bên dưới đường lược. - Bề m ặt là lớp biểu mô lát tầng. - Có thần kinh cảm giác. - Diễn tiến và biến chứng: đau (do thuyên tắc), mẩu da thừa. Trĩ Ngoại được chia làm 4 thòi kỳ; - Trĩ lòi ra ngoài. - Trĩ lòi ra ngoài với các búi tĩnh mạch ngoằn ngoèo. - Trĩ bị tắc, đau, chảy máu. - Trĩ bị viêm, nhiễm trùng, ngứa và đau. Bệnh trĩ ngoại đa phần là do phải rặn nhiều khi đại tiện, đại tiện phân khô,... gây 31
nứt các tĩnh mạch viền hậu môn, máu thấm vào trong mô liên kết, gây tụ máu, phát bệnh đột ngột dẫn tới đau dữ dội. L àm g ì k h ỉ b ị tr ĩ n goại, đau hậu m ôn? Trong cuộc sốhg hiện tượng đau hậu môn rấ t hay gặp, và cũng có khá nhiều người mắc phải, có rấ t nhiều nguyên nhân dẫn tối đau hậu môn, mà nguyên nhân chủ yếu là do trĩ ngoại gây nên. Do đó khi thấy có dấu hiệu bất thường bạn nên đến các cơ sở y tê chuyên khoa để khám và điều trị kịp thòi. Tác h ạ i của tr ĩ n goại? Búi trĩ sau khi bị cọ xát hay bị viêm sẽ chảy máu, chảy máu lâu ngày sẽ dẫn tới thiếu máu hoặc bị tắc hậu môn do các búi trĩ luôn ở bên ngoài. Do đi đại tiện khó khăn, thường xuyên nhịn đi vệ sinh, dẫn tới mắc các bệnh về gan, thận, nứt kẽ hậu môn, viêm đại tràng... Nữ giới dễ bị mắc các bệnh phụ khoa, u xơ đường ruột... Vỉ sao t r ĩ n g o ạ i th ư ờn g g ặ p ở n ử g iớ i? 1. Do cấu tạo cơ th ể ở nữ giới: ồ vùng chậu nữ giới còn có tử cung, có thể chèn ép trực tràng, khiến cho trực tràng nghiêng về sau, độ cong lớn, khi đi đại tiện sẽ chậm hơn nam 32
giới, dễ gây táo bón, từ đó dẫn tới trĩ ngoại. 2. Thời k ỳ m ang thai: thai nhi lớn dần lên chèn ép trực tràng, làm trở ngại lưu thông tĩnh mạch hậu môn trực tràng, từ đó dẫn tới trĩ ngoại. 3. Cắc chất thải gây bệnh trĩ ngoại: kinh nguyệt và khí hư tiết ra thưòng xuyên kích thích vùng da hậu môn, gây viêm mãn tính, làm tăng sinh các mô, dẫn tới trĩ ngoại. 4. Thời k ỳ sinh con: sau khi sinh con do khoang bụng trông rỗng, không có nhu cầu đi đại tiện, không đi đại tiện trong nhiều ngày, nằm trên giường lâu, đại tiện khó khản dễ dẫn tới mắc trĩ ngoại. 5. Môi trường sống-, do thay đổi môi trường sông, phải đứng hoặc ngồi nhiều, áp lực công việc tăng, thường xuyên căng thẳng thần kinh, thói quen đại tiện không khoa học... T rĩ n g o ạ i có lâ y k h ôn g? Trĩ ngoại không lây nhiễm. Bởi điều kiện lây nhiễm bao gồm: nguồn lây nhiễm, con đường lây nhiễm và đốì tưỢng lây nhiễm. Trĩ ngoại không do virut hoặc vi khuẩn gây ra. Có lúc niêm mạc trĩ ngoại bị viêm loét, thậm chí gây áp-xe hậu môn, nhưng không gây lây 33
nhiễm trĩ ngoại. Ngoài ra, bản thân người bị mắc bệnh trĩ ngoại không thế tự phát bệnh. Do đó, người bị trĩ ngoại sẽ không truyền nhiễm bệnh cho người khác. Nếu người bị trĩ ngoại có các bệnh lây nhiễm về đưòng ruột thì chỉ có khả năng lây nhiễm bệnh đường ruột chứ không lây nhiễm bệnh trĩ. Điểu trị bệnh trĩ ngoại Đ iều trị Trĩ ngoại không có chỉ định điều trị thủ thuật và phẫu th u ật trừ khi có biến chứng nhiễm trùng, lở loét hay tắc mạch tạo thành những cục máu đông nằm trong các búi trĩ. Phẫu thuật điều trị tắc mạch trong cấp cứu là rạch lấy cục máu đông. Ngay sau mổ bệnh nhân cảm thấy dễ chịu và hết đau ngay. P h òn g ngừa tr ĩ n goại th ê nào? 1. Đi đại tiện đúng giờ: hình thành thói quen đại tiện đúng giò, tích cực phòng ngừa táo bón, giữ vệ sinh hậu môn sạch sẽ. Đồng thòi, phải phòng ngừa các chứng bệnh hậu môn trực tràng như: nứt kẽ hậu môn, trĩ nội... 2. Uống nhiều nước: sáng dậy uô"ng 1 cốíc nước ấm, thúc đẩy nhu động ruột, nếu như đi 34
đại tiện thấy khô rát, hoặc cũng có thể sử dụng các loại thuôííc nhuận tràng theo sự chỉ định của bác sĩ. 3. Án uống hỢp lý: ăn những thức ăn dễ tiêu, không uô"ng rượu, hút thuôc, không ăn đồ cay nóng, đồ rán, thức ăn khó tiêu hóa... An nhiều hoa quả, rau xanh và đồ ăn có chứa nhiều chất xơ. 4. Tâng cường vận động: Người mắc bệnh trĩ ngoại cần tăng cường tham gia các hoạt động thế dục thể thao như: chạy bộ, tập thể dục, chơi các môn thể thao... giúp tăng cường khả năng miễn dịch, thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa, ngăn ngừa hiệu quả táo bón. T R Ĩ HỖN H Ợ P
Do
vị
trí giải phẫu không giông nhau nên trĩ phân thành 3 loại trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hỢp. Cách hậu môn khoảng 2cm có các nếp gấp hậu môn, nếu búi trĩ nằm ở bên trên nếp 35
gấp này là trĩ nội, nằm dưối nếp gấp là trĩ ngoại, nếu cả trên và dưới đều có thì đó là trĩ hỗn hỢp. Chính trĩ hỗn hỢp có sự hiện diện của hai loai trĩ nội ngoại hoặc trĩ nội cấp 3, 4 biến chứng, cho nên các nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng tránh trĩ hỗn hỢp cũng tương tự như hai loại trĩ trên.
1. giới:
N guyên nhân g â y tr ĩ hỗn hỢp ở n ữ
Vì sao nữ giới lại dễ mắc bệnh trĩ hỗn hỢp? Nguyên nhân là do nữ giới rấ t dễ bị tắc máu và chịu áp lực vùng chậu, ảnh hưởng đến trực tràng, đại tiện khó khăn hơn. Bên cạnh đó, các yếu tô như thời kỳ kinh nguyệt và thòi kỳ mang thai, thòi kỳ sinh nở cũng gây áp lực cho hậu môn, dẫn đến nhiều yếu tố gây bệnh trĩ như: thời gian đại tiện lâu, phân đọng lại trong trực tràng một thời gian dài, áp lực lên trực tràng ngày càng tăng. Ngoài ra, đến thòi kỳ tiền mãn kinh, các cơ toàn thân bị giãn và yếu, các cơ hậu môn cũng vậy (cơ vòng hậu môn, cơ th ắt hậu môn, cơ trực tràng), đêu trở nên co th ắ t kém. Tác h ại của bệnh tr ĩ hổn hỢp: - Trĩ hỗn hỢp, đại tiện ra máu trong thời 36
gian dài rấ t dễ gây thiếu máu. - Khi búi trĩ sa xuông, các chất thải tăng nhiều làm phát sinh các bệnh như: ngứa hậu môn, chàm hậu môn. Nữ giói sẽ rất dễ mắc các bệnh phụ khoa. - Do nhiều người sỢ đau khi đại tiện nên cố nhịn, hậu quả tạo thành vòng một tuần hoàn ác tính, gây các chứng bệnh về gan, thận, nứt kẽ hậu môn, u đại tràng... - Cho rằng đại tiện ra máu hoặc bất cứ cảm giác khó chịu nào xung quanh hậu môn đều do trĩ gây ra mà bỏ qua nguyên nhân ung thư trực tràng, bỏ lỡ m ất thòi kỳ chữa trị bệnh ung thư trực tràng tô"t nhất. Có đến 90% người bệnh ung thư trực tràng ban đầu đều bị chẩn đoán nhầm là bệnh trĩ. Đ iều tri: Thường mổ được chỉ định áp dụng cho trĩ nội độ 3, độ 4, trĩ có huyết khốỉ, trĩ vòng sa và trĩ xuất huyết trầm trọng. Trĩ hỗn hỢp chính là cấp độ nguy hại này, vì th ế các bác sĩ khuyên bệnh nhân nên chịu sự giải phẫu.
Về nguyên tắc, bệnh trĩ được chữa khỏi hẳn khi bệnh nhân không còn các biểu hiện của bệnh như đau, rát, chảy máu, ngứa hậu 37
môn. Điều quan trọng là phải triệt tiêu được búi trĩ và gia tăng trở lại sức bền của hệ tĩnh mạch trĩ. Tây y sẽ dùng các thủ th u ật hay bằng phẫu thu ật nhằm cắt bỏ búi trĩ và th ắ t các tĩnh mạch trĩ tận gốc bằng phẫu th u ật Longgo cho kết quả khá khả quan như thòi gian nằm viện ngắn, giảm đau nhiều sau mổ. Tuy nhiên, loại bỏ búi trĩ bằng phương pháp này, thường rất đau đón, lâu hồi phục và có thể xảy ra một sô biến chứng nhU: nhiễm trùng hậu môn, hẹp hậu môn... Đê phòng trán h tái phát bệnh trĩ sau phẫu thuật, bạn nên hạn chê tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh, đồng thòi nên thực hiện chế độ sinh hoạt hỢp lý: ăn đủ chất xơ, uô"ng đủ nUốc, hạn chế đồ cay nóng và chất kích thích, tập thể dục nhẹ nhàng hàng ngày như đi bộ, bơi lội,... Bệnh nhân trĩ nội độ 3 trở xuông, trĩ ngoại, trĩ hỗn hỢp có thể khỏi nhờ kết hỢp uông An Trĩ Vương mà không nhất thiết phải phẫu thuật. Phẫu th u ật chỉ dành cho những bệnh nhân bị trĩ độ 3 có búi trĩ to, trĩ độ 4, trĩ bị huyết khôi gây tắc nghẹt cấp tính, trĩ hỗn hỢp với trĩ ngoại lớn gây chảy máu và đau đớn nhiều.
38
CÁC BIẾN CHỨNG TH Ử Ờ N G GẶP ở BỆNH TR Ĩ
Khi các mạch máu tĩnh mạch bị ứ máu, thành tĩnh mạch bị giãn ra, sung huyết, những tĩnh mạch bị giãn như vậy ở trực tràng và hậu môn tạo thành búi trĩ và gây nên bệnh trĩ. Với những triệu chứng như đi cầu ra máu, đau rát, luôn có cảm giác vưóng, khó chịu, sò thấy búi trĩ ở hậu môn... làm cho người bệnh vô cùng khô sở, đau đớn, tinh thần luôn không được thoải mái. Hơn th ế bệnh còn có thể gây những biến chứng nguy hiểm như: tắc mạch, nghẹt, nhiễm khuẩn. Tắc m ạch trĩ Tắc mạch trĩ ngoại có thể là do vỡ các tĩnh mạch, tạo nên một bọc máu, hoặc là do hiện tưỢng đông máu ở trong lòng mạch máu. Việc rặn khi đi ngoài, khuân vác nặng, hoạt động thể thao, hậu sản... làm tăng áp lực vùng hậu môn gây sung huyết vùng hậu môn là những yếu tô" thuận lợi của tắc mạch trĩ. Một thòi gian ngắn sau khi xuất hiện, bọc máu đông đưỢc bao bọc bởi một màng mỏng, dần dần dính chặt vào da phủ, khó bóc tách. Khi thăm 39
khám thấy ở vùng rìa hậu môn có một khôi sưng màu phớt xanh, kích thước to hơn hay nhỏ hơn hạt đậu, sờ vào thấy căng. Bệnh nhân đau rát. Nếu được rạch ngay lấy cục máu đông thì bệnh nhân thấy dễ chịu ngay. Cũng có khi cục máu đông gây hoại tử phía da trên gây rỉ máu. Tắc mạch trĩ nội ít hơn nhiều so vối tắc mạch trĩ ngoại. Bệnh nhân đau ở trong sâu, có cảm giác gỢn cộm như có một vật lạ nằm trong lòng ô"ng hậu môn. Ân tay vào thành trực tràng cảm giác được một cục cứng có ranh giới rõ rệt. Khi soi hậu môn thấy ở búi trĩ có một chỗ phồng lên màu phớt xanh. Rạch nhẹ vào khối đó có một cục máu đông bật ra. N ghẹt Nghẹt là khi búi trĩ hay vòng trĩ sa ra ngoài, mạch có thể bị tắc gây phù nề và do đó không thể tự th ụ t lại vào trong lòng trực tràng được. Nghẹt có thể một phần, một nửa hay toàn bộ chu vi hậu môn. Khi nhìn, thấy m ặt ngoài của trĩ sa nghẹt là da màu xám, ồ m ặt trong là niêm mạc màu nâu đỏ, sưng nề, rải rác có những nốt xám đen là do hiện tượng hoại tử bắt đầu. Khi nắn, thấy có những chỗ 40
mềm do phù nề, ấn lõm, xen kẽ với những h ạt cứng là những cục máu đông. Trĩ sa nghẹt đẩy lên rất khó hay hoàn toàn không đẩy lên được, nhất là loại trĩ vòng, do phù nề nhiều hơn và do cơ vòng th ắ t chặt. Trĩ sa nghẹt làm bệnh nhân rất đau đớn. Trĩ sa nghẹt hoặc là đỡ sưng nề dần, và rồi có thể đẩy lên được, hoặc là bị hoại tử, lở loét và nhiễm khuẩn. N hiễm khuẩn Nhiễm khuẩn của trĩ thường là viêm khe, viêm nhú. Các khe, các nhú nằm trên đường lược. Biểu hiện lâm sàng của viêm khe, viêm nhú là cảm giác ngứa ngáy hay nóng rát. Thăm trực tràng làm bệnh nhân rất đau, thấy cơ vòng hậu môn th ít chặt, giãn nở kém. Soi hậu môn thấy các nhú phù nề sưng to, màu trắng, các khe nằm giữa các búi trĩ bị loét nông, màu đỏ. Bội nhiễm: Nếu trĩ thòi ra ngoài lâu, chảy máu liên tục thì rấ t dễ bị bội nhiễm vi khuẩn bởi vì hậu môn là đường ra của phân và nước tiếu mà trong phân có vô sô" vi khuẩn gây bệnh. 41
Phương pháp phòng tránh các biến chứng của bệnh trĩ Bởi những phiền phức, khó chịu và đau đớn ấy, bệnh trĩ đã hành hạ không ít người khiến mỗi ngày với họ đều nặng nề mà không dám thổ lộ. Để giải thoát cho mình trước khi bệnh ở giai đoạn nặng hay xảy ra biến chứng nguy hiểm và tránh phải điểu trị bằng phẫu thuật, bệnh nhân trĩ nên đôl m ặt và chữa trị càng sớm càng tô"t. Đe điều trị bệnh trĩ người bệnh được khuyên nên sử dụng Đông y cho các trường hỢp trĩ độ 3 trở xuôhg và sử dụng phương pháp Đông - Tây y kết hỢp cho những trường hỢp mãn tính nặng (độ 4). Bởi tính ưu việt điều trị bệnh trĩ bằng Đông y là hiệu quả cao, triệt để, chi phí thấp, an toàn không biến chứng so với sử dụng Tây y. PG S. TS N g u y ễ n M ạ n h N h â m
42
M ỘT
số LOẠI
BỆNH
DỄ GÂY NHẦM LẪN VỚI BỆNH TRĨ
Nứt kẽ hậu m ôn Y học hiện đại cho rằng bệnh lý nứt kẽ hậu môn có liên quan với viêm nhiễm, với tổn thương, và đặc điểm giải phẫu cục bộ. Triệu ch ứ n g * Đau: Đau hậu môn khi đại tiện rất đặc trưng của nứt kẽ hậu môn, cơn đau điển hình có 3 giai đoạn: - Đau ngay sau khi phân đi qua; - Hết đau; - Đau lại, ở mức độ cao hơn kéo dài từ 1 2 giờ, có khi đến nửa ngày, ngoài cơn đau người bệnh hoàn toàn bình thường. * Đại tiện khó, táo bón: Phân khô rắn, người bệnh cô rặn đi ngoài gầy tốn thương thêm cho vết nứt kẽ, dẫn tới đau dữ dội làm cho người bệnh sỢ đi ngoài, phân càng khô . táo, đi ngoài càng khó khăn tạo thành vòng xoắn bệnh lý. * Chảy máu tươi: Máu đỏ tươi bám theo phân hoặc nhỏ giọt, sô" lượng có thể nhiều, có 43
thể ít tùy theo vết nứt kẽ sâu hay nông. * Mẩn ướt: Vết nứt kẽ có phản ứng viêm xuất tiết, kích thích vùng da xung quanh, xuất hiện vạt da tăng sinh, mẩn ưốt, ngứa khó chịu. T hăm k h á m tạí c h ỗ h ậ u môn: Thăm khám hậu môn thường gặp khó khăn, bệnh nhân sỢ đau hậu môn co thắt chặt, quan sát thấy vạt da thừa ở đầu ngoài vết nứt kẽ. Một khi muôn kiểm tra kỹ ổ loét phải gây tê vùng sẽ thấy toàn bộ ổ loét, các tồ chức cận nứt kẽ và các tổn thương phốỉ hỢp khác: trĩ, rò hậu môn.
Ngứa hậu môn N gứa h ậ u m ôn: Đây là một triệu chứng thông thường mà chúng ta ai ai cũng có thể bị, thông thường nam giối dễ bị ngứa hậu môn hơn phụ nữ. Một sô" người chỉ bị ngứa ngáy khó chịu trong một thời gian ngắn rồi bệnh tự nhiên biến mất. Một sô" người khác, bệnh có thể kéo dài năm này qua tháng nọ, nhất là về đêm gây ra mất ngủ. Bệnh có thể rất nhẹ như cảm giác nong nóng, hơi có mùi hôi. Hoặc nặng hơn, như rát bỏng ngứa ngáy một cách khó chịu. Bệnh có 44
thể nặng đến nỗi bệnh nhân nhiều khi không dám ra đường vì lúc nào cũng phải đưa tay ra sau hậu môn để gãi. Vì mắc cỡ, bệnh nhân đôi khi ngần ngại không dám khai bệnh, nên cứ âm thầm chịu đựng. Trong lúc tự chữa trị, bệnh có thể mỗi ngày một nặng hơn. N hữ ng n gu yên nhân đưa đến ngứa hậu m ôn Hậu môn chứa rất nhiều dây thần kinh, nên rất nhạy cảm và dễ bị đau hoặc ngứa, nếu vì một lý do nào đó hậu môn hoặc lớp da chung quanh hậu môn bị kích thích, cọ xát không ngừng. Ngoài nấm, một sô vi trùng và vi khuẩn khác nhau cũng có thể làm ngứa hậu môn. Cũng như các bệnh ngứa ngoài da, ngứa hậu môn được xem như một bệnh dị ứng. Bệnh nhân có thể vì lý do di truyền trở nên quá nhạy cảm với một sô" chất hoá học và thức ăn khác nhau. Da hậu môn nếu tiếp xúc với hoá chất có thề bị nổi ngứa. Các chất hoá học có thế tìm thấy trong các loại nưỏc hoa, chất phẩm mầu trong giấy vệ sinh, các loại xà phòng, kem thoa hoặc nưóc thơm cho cơ thể, một sô loại vải hoặc thuốc tẩy quần áo, và ngay cả các loại thuốc đặt hoặc kem thoa hâu môn. 45
Táo bón và tiêu chảy là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất dẫn đến bệnh ngứa hậu môn. Khi bị táo bón hoặc khi bị tiêu chảy liên tục, một ít phân sót lại có thể làm viêm lớp da non chung quanh hậu môn. Lâu dần lớp da này có thể bị dị ứng gây lở loét hoặc nứt hậu môn {analíissures). Khi rặn quá lâu hoặc đi cầu quá nhiều, một sô" tĩnh mạch hậu môn có thể bị sưng to, gây ra trĩ (hemorrhoids). Nứt hậu môn và trĩ có thể làm hậu môn chảy máu hoặc đau đớn mỗi lần đi cầu, nhưng hiếm khi gây ra ngứa hậu môn. Vùng da quanh hậu môn nếu vệ sinh không sạch hoặc sạch quá đều bị ngứa. Chất nhờn bảo vệ da hậu môn bị giảm dần khi được lau rửa một cách quá kỹ lưỡng. Sự cọ xát thái quá này làm tổn thương da hậu môn gây ra ngứa ngáy khó chịu. Một số bệnh nhân vì quá chú trọng trong việc gìn giữ vệ sinh, có thói quen lau quá lâu và quá nhiều sau mỗi lần đi cầu. Hậu môn bị kích thích liên tục nên dần dần ngứa ngáy khó chịu. Ngoài ra, các loại bệnh như: tiểu đường, viêm gan, béo phì, viêm hoặc ung thư hậu môn, v.v... cũng có thể làm ngứa hậu môn.
46
Polyp trực tràng P o lyp trự c trà n g là bệnh khá thường gặp, đây là những khôi u lồi vào trong lòng đại trực tràng, chúng đưỢc hình thành do sự tăng sinh quá mức của niêm mạc đại trực tràng. Việc phát hiện sớm và điều trị kịp thòi, đặc biệt nếu xác định rõ và loại bỏ polyp bằng phẫu th u ật sẽ làm giảm thiểu đáng kể nguy cơ polyp trở thành ung thư. B iê u h iệ n của p o ly p đ ạ i trự c trà n g Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân có polyp đại trực tràng thường rấ t nghèo nàn, âm thầm và hay gặp ở rấ t nhiều bệnh lý khác nhau. Dưới đây là một sô" triệu chứng có thể gặp ở bệnh nhân polyp đại trực tràng: Đi ngoài phân có máu: Là triệu chứng thường gặp nhất, có dấu hiệu của polyp đại trực tràng. Có thể thấy máu tươi thành vệt hay loang ra trên khuôn phân; hoặc phân lẫn nhày máu màu nâu, đen hoặc lờ lò máu cá. Triệu chứng càng rõ rệt khi phân mềm hoặc nhão mà có máu kèm theo. Chảy máu có thể ở nhiều mức độ khác nhau nhưng thường nhẹ và vừa, tuy vậy cũng có trường hỢp chảy máu nặng gây m ất máu nghiêm trọng. 47
Đại tiện phần lỏng: Đối với những polyp nằm ở đoạn trực tràng thấp gần hậu môn, nhất là khi polyp to hoặc polyp bị loét có thê gây ra những triệu chứng ruột bị kích thích như: đi ngoài ngày nhiêu lần, có khi xuất hiện đau quặn, mót rặn nên có thể chẩn đoán nhầm vói hội chứng lỵ. Đau bụng: Cũng thường gặp trong polyp đại trực tràng, có trường hỢp polyp quá lớn gây ra triệu chứng bán tắc ruột hoặc tắc hoàn toàn, khi đó biểu hiện rất điển hình của cơn đau do tắc ruột, ngoài đau bụng còn kèm theo nôn và bí trung, đại tiện. Cần lưu ý là có nhiều trường hỢp bệnh nhân hoàn toàn không thấy triệu chứng nhưng vẫn có thể có polyp ở đại trực tràng. Vì vậy cần phải hết sức chú ý những trường hỢp bệnh nhân trước đây đã từng mắc polyp hoặc trong gia đình có người mắc polyp. Áp-xe hậu môn Áp-xe quanh hậu môn trực tràng là chỉ những nhiễm trùng cấp tính ở vị trí gần hậu môn trực tràng. /. N guyên nhân và cách p h á t sinh: 48
1. Nhiễm trùng Là nguyên nhân thường gặp nhất, hay gặp nhất là nhiễm trùng tại chỗ như viêm hốíc tuyến, viêm nhú... Tùy nguồn gôc của nhiễm trùng và hướng lan của nó sẽ gây nên những vị trí áp-xe khác nhau. a. Nguyên nhân thường gặp nhất là nhiễm trùng ở hốc tuyến (đúng hơn là nhiễm trùng ỏ ô"ng tuyến đổ vào hốc), từ đây nhiễm trùng có thê lan đi các nơi khác nhau: Lan lên trên, dưới niêm mạc của hậu môn - trực tràng gây ra ápxe giữa các lớp cơ của thành trực tràng. Lan xuông dưới, dưới niêm mạc của ông hậu môn rồi đến da của rìa hậu môn gây ra áp-xe dưói da và niêm mạc. b. Nhiễm trùng tiết niệu sinh dục cũng là nguyên nhân của áp-xe chậu hông - trực tràng. 2. Các nguyên nhân khác Một sô" nguyên nhân ít gặp là dị vật và chấn thương vết thương vùng hậu môn trực tràng. II. Các loại ảp-xe 1. Á p-xe dưới da và niêm mạc: 49
Là loại áp-xe hay gặp, bệnh nhân có cảm giác đau tức ở vùng hậu môn, thăm trực tràng thấy khối áp-xe căng phồng ấn đau. Điều trị: Rạch ngay trên ổ áp-xe chỗ phồng nhất, rạch cả phần niêm mạc và da, vào tậri ổ áp-xe. Có thể cắt bỏ vết thương lấy bỏ luôn vết nứt trĩ và nhất là hôc tuyến, nơi xuất phát của ấp xe. Bộc lọ rõ đáy của ổ áp-xe. 2. Áp-xe giữa các lớp cơ Là nhiễm trùng của hôc tuyến lan qua niêm mạc vào giữa các lớp cơ. Bệnh nhân có cảm giác đau rá t hoặc tức và nặng ở hậu môn, nhất là khi đi ngoài, toàn thân có thể sốt. Thăm trực tràng thấy một khôi phồng mềm và đau. Điều trị: Nong hậu môn, để hai van nhỏ, bộc lộ vùng rạch, rạch qua tràn h trực tràng ngay trên ổ áp-xe, đường rạch phải rộng cho đến da ở rìa hậu môn để đảm bảo dẫn lưu cho tôl. 3. Á p-xe hô'ngồi trực tràng: Chiếm khoảng 30% nằm ở hai bên hậu môn, đôi khi ở khá sâu và có thể tích rấ t lớn. 50
Nguyên nhân có thể là do áp-xe dưối da và niêm mạc hoặc áp-xe giữa các cơ lan sang. Triệu chứng: Đau tức vùng hô" ngồi nên bệnh nhân không dám ngồi. Triệu chứng nhiễm trùng rõ, thăm trực tràng ít có giá trị. Điều trị: Rạch da dài 2 - 3 cm ỏ ngay đỉnh ổ áp-xe, mủ sẽ chảy ra do ấp lực, sau đó cho ngón tay vào thăm dò điểm gốc của áp-xe, tiếp tục rạch đến điểm gốíc áp-xe phía ngoài cơ thắt hậu môn. 4. Á p-xe chậu hông trực tràng: Là loại hiếm gặp, nguyên nhân do nhiễm trùng tiết niệu sinh dục ở vùng chậu hông bé hoặc nhiễm trùng xa hơn. Triệu chứng: cảm giác đau tức nặng ở trực tràng và triệu chứng nhiễm trùng toàn thân. Thăm trực tràng thấy một khối phồng đau, mềm ồ trên cao thành bên của trực tràng. Điều trị: Chích rạch qua thành trực tràng như chích tháo áp-xe. N hững triệu ch ứ ng của á p ’x e hậu m ôn Áp-xe hậu môn thường xảy ra ở nam giới độ tuổi trung niên và thanh niên, ổ áp-xe thường ở vị trí dưới da 2 bên hậu môn. Dưối 51
đây là triệu chứng của áp-xe hậu môn: Khối cứng sưng tâ'y. thòi kỳ đầu xuất hiện 1 khối cứng và sưng quanh hậu môn, dần dần to lên, nếu để lâu có thể tự vỡ. Đau: là triệu chứng thường thấy n h ất của áp-xe hậu môn, dần dần bị nặng hơn có thể sưng tấy, đau rá t làm cho người bệnh đi lại bất tiện, đau không ngồi được. Ngứa: do sự kích thích của dịch nhầy trong hậu môn và dịch mủ bên ngoài hậu môn tảng lên làm cho vùng da quanh hậu môn luôn ẩm ướt, ngứa ngáy. Sưng: diềm hậu môn sưng th àn h cục, là một trong những triệu chứng thường gặp, nếu áp-xe phát viêm cấp tính không dẫn lưu được thì càng sưng to. Triệu chứng toàn thân: người mắc bệnh áp-xe hậu môn thường có hiện tượng sốt và nóng đỏ cục bộ, sổt nhẹ, cũng có lúc sốt cao, nhiệt độ khoảng 37 - 400C. Ngoài ra người bệnh thấy toàn thân khó chịu, ăn uô"ng kém, ngủ không ngon. Chảy mủ: dịch mủ nhiều hay ít liên quan tới ô'ng rò hậu môn to nhỏ, dài ngắn khác nhau. 0 áp-xe mới hình thành hoặc viêm cấp 52
tính thường có mủ nhiều, mùi hôi, dịch mủ vàng và đặc. L àm th ế n ào chữa áp-xe hậu m ôn? Để chữa khỏi bệnh áp-xe hậu môn, ngUÒi bệnh nên đến bệnh viện có chuyên khoa về hậu môn trực tràng để điều trị. Hiện tại Bệnh viện Đa khoa y học cổ truyền Hà Nội đã áp dụng kỹ th u ậ t tiên tiến HCPT để điểu trị ápxe hậu môn. Đây là kỹ th u ật mổ xâm lấn ít, không ảnh hưỏng đến các tổ chức xung quanh, không đau, không chảy máu, phẫu th u ậ t một lần là khỏi triệt để, mang lại sự hài lòng cho bệnh nhân. Chuyên gia khuyến cáo: mắc bệnh áp-xe hậu môn, bạn nên đến các bệnh viện có chuyên khoa trực tràng hậu môn để điều trị. Ngoài ra bình thường bạn nên làm tô"t công tác phòng chông, chú ý ăn uông vệ sinh, đảm bảo sạch sẽ, tạo thói quen đại tiện đúng giò, giữ vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ. Rò hậu môn Rò hậu môn là nhiễm khuẩn mãn tính ở vùng hậu môn trực tràng, đường rò là một đường hầm, phía trong là một tổ chức h ạt 53
mãn tính do quá trình viêm mãn tính tạo nên. Rò hậu môn là hậu quả của áp-xe quanh hậu môn trực tràng không được điểu trị, vở ra thành đường rò. Như vậy, rò hậu môn và ápxe trực tràng là hai giai đoạn của một quá trình bệnh lý, áp-xe là giai đoạn cấp tính, rò hậu môn là giai đoạn mãn tính. Để đề phòng rò hậu môn cần phát hiện và điều trị tôt các loại áp-xe quanh hậu môn trực tràng. N g u y ê n n h â n :R ò hậu môn bao giò cũng bắt nguồn từ các áp-xe hậu môn trực tràng không được điều trị hay điểu trị không đúng lúc hoặc không đúng kỹ thuật. Các loại rò hậu môn: <~RÒ không hoàn toàn: đường rò chỉ có một lỗ hay còn gọi là rò chột. Rò hoàn toàn: lỗ trong và ngoài thông với nhau. Rò phức tạp: đường rò ngoằn ngoèo nhiều ngóc ngách, nhiều lỗ thông ra ngoài da còn gọi là rò móng ngựa. Rò trong cơ thắt: là loại rò nông là hậu quả của áp-xe dưới da cạnh hậu môn. •>Rò qua cơ thắt: đường rò đi qua cơ thắt và là hậu quả của áp-xe vùng hô" ngồi trực tràng. 54
^ Rò ngoài cơ thắt: là hậu quả của áp-xe vùng chậu hông trực tràng. Triệu ch ứ n g :thường thấy sau một thời gian ổ áp-xe quanh hậu môn tự vỡ, vết thương tự liền lại được nhưng để lại một lỗ đóng vẩy khô thỉnh thoảng chảy mủ hoặc dịch vàng hôi, tái đi tái lại nhiều lần. ❖ Đôi khi thấy ngứa hay xì hơi qua lỗ rò. Thăm khám thấy tại chỗ cứng chắc, ấn vào đau, khám hậu môn có thể thấy lỗ rò trong. Các vi khuẩn có thể gặp ở đường rò là các vi khuẩn đường ruột như E.coli, liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn, ngoài ra có thể do lao.
55
Phần 3 PHƯƠNG PHÁP PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ
BỆNH TRĨ: HIỂU ĐÚNG M ỚI ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ
Ai cũng có th ể bị trĩ! Hiểu đơn giản, bệnh trĩ là tình trạng các tĩnh mạch ở vùng hậu môn bị giãn quá mức. Bình thường, các tĩnh mạch này có vai trò khép kín hậu môn nên ai cũng phải có. “Do vậy, ai cũng có thể bị bệnh trĩ! Tuy nhiên, một số đối tượng có nguy cơ mắc trĩ cao như người có công việc ngồi lâu, ít vận động (nhân viên văn phòng, thợ may...) người bị các bệnh vùng đại tràng, phụ nữ mang thai...”. Tuy nhiên, để xóa đi quan niệm bệnh trĩ chỉ có mức độ nặng nhẹ như nhiều bệnh nhân lầm tưởng, PGS.TS Nhâm giải thích thêm: 56
“Bệnh trĩ được chia làm 3 loại: trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hỢp. Cách chia như vậy là dựa trên vị trí của các tĩnh mạch bị giãn so với mép hậu môn”. Trong đó, chỉ riêng trĩ nội, người ta mới chia theo mức độ bệnh từ nhẹ đến nặng thành độ 1, 2, 3, 4. Theo đó, nếu bệnh nhân mói bị bệnh trĩ (độ 1,2) chỉ cần dùng thuốc và phải nên chữa trị sóm. Còn nếu để bệnh nặng hơn, phải dùng các biện pháp thủ thuật, phẫu th u ật vừa đau đớn, tốn kém lại vẫn rấ t dễ tái phát. Không những thế, còn có thể gây nhiều biến chứng câ"p tính như mất máu, viêm nhiễm, phù nề hậu môn... “Chữa trĩ thực ra không khó!” Đây là lòi khẳng định của PGS.TS Lê Lương Đông (Phó Giám đô"c Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam). Theo kinh nghiệm nhiều năm của mình, PGS Lê Lương Đông cho biết bệnh trĩ ỏ mức độ nhẹ thì việc dùng các thuốc Đông y hoàn toàn đáp ứng được hiệu quả điều trị và độ an toàn. Với bệnh trĩ nặng hơn, có thề phải phẫu th u ật nhưng sau đó vẫn phải kết hỢp dùng 57
các thuốíc này đế nhuận tràng, nâng cao thề trạng và tránh bệnh tái phát. Trong rất nhiều các bài thuốc điểu trị bệnh trĩ, Bổ trung ích khí được coi là bài thuốc toàn diện nhất. Với nhiều vỊ thuốc quý như hoàng kỳ, nhân sâm, bạch truật... đây là bài thuốc giúp giảm đau, cầm máu trong giai đoạn cấp hay giúp nhuận tràng, nâng cao thê trạng đê điều trị bệnh tận gốc với bệnh trĩ mãn tính. Và bài thuốc này đã được ứng dụng dưới dạng viên nang Tháng trĩ Nam dược tiện dụng, đem lại hiệu quả tốt và an toàn. Thăng trĩ Nam dưỢc hoàn toàn có thể dùng được cho trẻ em, người bệnh trĩ sau phẫu thuật và phụ nữ sau sinh... Bệnh trĩ - chữa càng sớm càng tô't Bệnh dạng hậu môn trực tràng thường gặp nhất là bệnh trĩ, nó cũng là loại bệnh phổ biến và có thể có tới 45% dân số”bị mắc phải. Thông thường thì nam giới sẽ có nguy cơ bị bệnh cao hơn do rất nhiều yếu tố. Tuy không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng lại là căn bệnh gây ra biến chứng khó chịu, tiền m ất tậ t mạng và ảnh hưỏng đến sinh hoạt của rất nhiều người nếu như không chữa trị sớm và phòng bệnh đúng cách. 58
Đ ừ ng đ iều tr ị b ện h tr ĩ m u ộn Tâm lý e ngại tạo ra một kết cục đáng buồn là nhiều người không đi khám và điều trị từ sớm mà lại đế bệnh tình ngày một thêm trầm trọng. Lúc đầu bệnh nhẹ làm nhiều người còn chưa thấy lo ngại do nghĩ rằng bị táo bón làm chảy máu hậu môn, nhưng về sau khi tình trạng chảy máu nhiều mỗi khi đi cầu rồi sau đó là sa búi trĩ thì bệnh đã ỏ mức độ 2 hoặc 3. Lúc này sự can thiệp của thuốc chữa bệnh và các vấn đề thực phẩm cần kiêng khem khắt khe hơn rấ t nhiều. Nhưng do bệnh mới đầu không ảnh hưỏng nhiều đến cuộc sông và cũng do ngại tiếp xúc vì bệnh nằm ở khu vực kín đáo nên nhiều người chịu đựng và không có động thái chữa trị sớm. Cũng do chủ quan ngay từ đầu khi đi cầu ra máu từ chỗ không thường xuyên đến ngứa ngáy, khó đại tiện nên nhiều người hình thành thói quen bỏ qua. Bệnh trĩ nặng lên khó điều trị và khiến bệnh nhân trở nên đau đớn. Chất lượng cuộc sông giảm xuông đáng kể, người bị bệnh lại hay có tâm lý e ngại không biết nói cho ai kể cả người thân của mình. Nhưng điều này là không nên và tốt nhất nên có những hiểu biết 59
và phương pháp phòng và chữa bệnh càng sớm càng tôt để trán h bệnh thêm nặng khó chữa sau này và trán h cảm giác đau đốn khi bệnh nặng. P h á t h iện sớm d ễ d à n g Những người với thói quen làm việc đứng nhiều hoặc ngồi lâu sẽ dẫn đến tình trạng bệnh tình ngày càng nặng hơn hoặc có nguy cơ bị bệnh cao hơn. Cũng tương tự đốì với những ngUỜi có thói quen ỉa chảy hoặc mót rặn hoặc thường xuyên bị táo bón. Rất nhiều nơi, bệnh mắc theo nhóm gia định do thói quen ăn uô"ng giông nhau hoặc bệnh phát triển khi mắc các bệnh khác về huyết áp, bệnh sinh dục, tiết nệu hoặc thay đổi của cơ thể như mang thai, béo phì hoặc sinh đẻ. Với các triệu chứng xuất hiện, bệnh trĩ dễ dàng đưỢc phát hiện và người bệnh có thể ngay lập tức tìm hiểu các phương pháp phòng và chữa bệnh;
Chúng ta có thể phát hiện sớm bệnh trĩ dựa vào các biểu hiện sau; 1. Chảy máu; Chảy máu khi đi cầu có thể do nhiều nguyên nhân, nhưng nếu nó xuất hiện thường xuyên và xuất hiện kể cả khi bạn không 60
b ị t á o b ó n t h ì r ấ t c ó t h ế b ạ n đ ã b ị b ệ n h tr ĩ.
2. Sa trĩ: Là triệu chứng khi bệnh trĩ đã nặng hơn. Khi bị sa búi trĩ, lúc đầu tự búi trĩ rú t lên đưỢc, nhưng sau đó phải có sự tác động mới co lên được. Lúc này, bệnh sẽ gây ra sự khó chịu đáng kế cho người bệnh. 3. Các triệu chứng khác: Đôi khi có thề chỉ có càm giác cồm cộm, nhưng cũng có thể bệnh nhân sẽ cảm thấy nhiều triệu chứng gây ra cảm giác vừa đau vừa khó chịu như: - Tắc mạch, sa trĩ nghẹt, nứt kẽ hậu môn - Bệnh nhân có cổ áp xe đi kèm, nằm ngay dưới lớp niệm mạc hay nằn trong hô" ngồi - trực tràng... gây đau. Bệnh nhân có chảy dịch nhầy ở hậu môn và thường kèm theo sa trĩ nặng, có khi là triệu chứng của bệnh lý khác như viêm trực tràng, u trực tràng... Ngoài ra, bệnh nhân bị ngứa hậu môn và quanh hậu môn do viêm da bởi các chất dịch nhầy. Ngoài ra, những người có nguy cơ cao (thường xuyên tiếp xúc vói các nguyên nhân gây bệnh) phải thường xuyên chú ý đến các triệu chứng mới xuất hiện của bệnh để có biện pháp phòng và điều trị kịp thòi. Bỏi vì, bệnh 61
trĩ càng nặng, thòi gian điều trị càng lâu, càng có nhiều biến chứng, phương pháp điều trị càng phức tạp và càng dễ tái phát Chọn cách điều tr ị bệnh t r ĩ đơn giản và h iệu quả Có nhiều cách để trị bệnh này đều có những th ế mạnh nhất định ví dụ như điều trị nội khoa là phương pháp điều trị đầu tay, bắt đầu cho mọi phương pháp khác, v ế m ặt lý thuyết nói chung, cần sự can thiệp vào búi trĩ đê triệt tiêu búi trĩ hoàn toàn. Tây y sẽ sử dụng phẫu th u ậ t cắt bỏ búi trĩ và th ắ t tĩnh mạch cho kết quả khả quan. Sau phẫu th u ật sẽ giảm được nhiêu đau đón nhưng lại là phương pháp dễ gây ra biến chứng như nhiễm trùng hoặc hẹp hậu môn. Đông y từ rất lâu lại có phương pháp điều trị “đánh vào tận gổic của bệnh” bằng cách sử dụng các dược liệu quí như diếp cá, đương quy, ru tin, nghệ tinh chất làm cho khí huyết lưu thông, giải nhiệt, giải độc, trị bệnh táo bón, tiêu viêm, tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ. Các bài thuốc này đã được chứng minh bằng nhiều chứng cứ khoa học và dựa trên thực nghiệm nghiên cứu trên hàng ngàn bệnh nhân mắc bệnh trĩ. Bài thuôh này có thể giúp 62
cho bệnh nhân mắc trĩ nội mức độ 3 trỏ xuông chữa dứt điểm bệnh mà không cần phẫu thuật. Đề tránh mắc bệnh, phòng bệnh đúng cách bằng việc uô"ng một ly nước vào buổi sáng, tập thói quen sinh hoạt đúng giờ, đều đặn, đi đại tiện vào một giò cố định trong ngày và luyện tập thể dục thể thao vừa sức và đồng đều. Hình thành thói quen ăn uô"ng nhiều chất xơ, ít dùng đồ cay, nóng và chất kích thích. LỜI KHUYÊN KHI BỊ BỆNH TR Ĩ
Napoleon từng mắc bệnh trĩ và có th ể đó là một nguyên nhân quan trọng khiến ông thua trận WaterIoo! Râ't nhiều người cảm thây cực k ỳ khó chịu và đau k h ổ khi mắc phải bệnh trĩ. T hật kinh khủng vặ đau đớn khi b ắt đầu “hành sự” trong toilet, đối vói những người bị bệnh nặng còn gì ngán ngẩm hơn khi phải giải quyết khâu “chỉnh lại tư thế*’, vừa đau rát, vừa m ất vệ sinh, lại rấ t tô"n thời gian! Cảm giác đày đọa còn hơn ở tù. Sự tiến bộ y học, kiến thức giờ đây sẽ giúp cho bệnh nhân trĩ giải quyết được vấn đề không khó khăn và tập hỢp hàng loạt lòi 63
khuyên sau đây có thể sẽ giúp bạn giảm đi đáng kể đau đớn từ căn bệnh quái ác này. Lời k h u y ê n cho “cá i m iệ n g ” Việc án uông đúng cách có thể làm một ngưòi bị bệnh trĩ nặng giảm hơn một nửa nỗi khó chịu, và có thể làm tiêu tan gần hết bệnh của một người ỏ thòi kỳ nhẹ hay trung bình. Cứ ngon, cay, chua, ngọt là hỢp khẩu vị bạn? Thật tai hại, hỢp khẩu vị có thể sẽ trỏ thành tác nhân khiến cho bệnh trĩ trầm trọng... Hãy ăn uô"ng đúng cách, vẫn ăn ngon nhưng khoa học hơn sẽ giúp bệnh trĩ giảm hoặc tiêu tan khi mói bị. - Uô'ng nhiều nưóc, nó sẽ giúp bạn đi tiêu dễ dàng, không bị táo bón hoặc đặc phân, điểu này rất có ý nghĩa ngay cả khi mới bị bệnh hoặc khi đang phòng trán h bệnh. - Hạn chế ăn muôi và kiêng các chất gia vị cay, nóng, cà phê, rượu, những thực phẩm chứa chất cafein. Muôi có khuynh hưóng giữ nưóc lại trong cơ thể, làm các tế bào và mạch máu trương căng ra, làm nặng hơn triệu chứng bệnh trĩ. Những gia vị cay, nóng và chất kích thích thường tạo cảm giác khó chịu khi phân đi qua hậu môn. 64
- Ăn nhạt, sử dụng ít muối hơn. Nó giúp cho nước không còn được giữ lại nhiều trong cơ thể (để trung hoà lượng muối). Tránh những chất có vị cay nặng, nóng hoặc chất kích thích như rượu, café. Tại sao lại trán h các chất có vị cay, nóng, nó cũng giông như có một hòn than nóng đi qua hậu môn mỗi khi bạn đi ngoài! Tất cả những chất nói trên làm cho triệu chứng bệnh trĩ ngày càng nặng hơn. Rặn và kh iên g vậ t nặng là... giống nhau Khi rặn, bạn sẽ phải gồng mình lên, khi khiên vật nặng, bạn cũng làm điều tương tự. Bạn thừa hiểu nguyên nhân gây ra bệnh trĩ chính là việc làm cho các tĩnh mạch trở nên bị căng phồng lên. Nếu hệ tu ần hoàn bị tăng áp lực, những chỗ “yếu” như các búi trĩ sẽ có thể chuyển trạng thái tệ hơn. Cũng trong trường hỢp này, bệnh trĩ có thê đến từ một nguyên nhân ngớ ngẩn như thường xuyên phải gồng mình lên (giông như khi tập thể hình chẳng hạn)... B éo h oặc có th a i d ê “d ín h ” Bào thai ngày càng lớn làm sức nặng đè lên các tê bào và mạch máu tại hậu môn dễ khiến sinh ra bệnh trĩ. Điều này cũng tương 65
tự như những người bị béo phì. Bạn có thể nằm nghiêng sang trái, nó sẽ giúp giảm áp lực tĩnh mạnh ỏ hậu môn làm giảm nguy cơ bị trĩ hoặc không làm tăng nặng bệnh. K em thoa tr ĩ (P rotolog) và tác d ụ n g Thực tế nó là một loại thuôh giảm đau, và không có tác dụng chữa bệnh. Bạn vẫn cần đến gặp bác sĩ khi bệnh nặng hơn hoặc mua đúng loại thuốc điều trị tận gôc bệnh trĩ. Rửa sạch hậu m ôn sau k h i đ i vệ sinh Đó là một thói quen cực tô"t. Rửa hậu môn không chỉ sạch hơn, nó còn giảm đáng kể đau đốn khi bị bệnh trĩ. Việc lau chùi bằng giấy khô sẽ làm bệnh trầm trọng hơn và tấ t nhiên, bạn sẽ bị đau rát. Nếu bạn không có điều kiện rửa hoặc chỉ đơn giản là không thích, bạn có thể nên dùng loại giấy có độ ẩm (loại sử dụng để lau mặt, có giữ ẩm). N gâm nước m u ô i âm Ngâm nước muôi âm khoảng 15 phút mỗi ngày có thể xoa dịu nỗi đau đớn khi bị trĩ. Nhiều bác sĩ có lời khuyên này dựa vào kinh nghiệm của họ trong nhiều năm. Bạn có thể thực hiện việc này rất đơn giản bằng chầu nước hoặc sử dụng bồn tắm nếu có. 66
Sinh h o ạ t và tậ p lu yện kh oa h ọc Bạn có thề sẽ không tin rằng công việc đứng lâu, ngồi lâu sẽ dễ bị trĩ, nhưng sự th ậ t là như vậy. Các công việc đứng lâu hoặc ngồi lâu sẽ làm ảnh hưởng đến tuần hoàn máu ở khoang xương chậu làm cho ứ máu và căng tĩnh mạch trĩ. Các bác sĩ khuyên dùng bệ xí bệt, tăng cUÒng vận động cơ bắp một cách khoa học, kiên trì tập luvện một môn thê thao đều và liên tục. Bơi lội luôn là một môn thể thao được để nghị để phòng bệnh trĩ. Ngoài ra, chạy bộ, đi bộ cũng có các tác dụng khác nhau. Một yếu tô' nữa đó là chọn một giờ “hỢp lý n h ất” để dần dần chuyển qua đi đại tiện vào đúng giò đó, mỗi ngày nên đi một lần. Hạn chế sinh hoạt tình dục nếu bị trĩ hoặc bệnh đang nặng hơn. B iện p h á p k h ô n g d ù n g th u ốc Tập khí công, có thể áp dụng các phương pháp như được trình bày trong bài THÊ THAO PHÒNG BỆNH TRĨ; 1. Khí công và phòng chông bệnh trĩ, TR.187): T huốc chữa bệnh tr ĩ sử d ụ n g tro n g các trư ờ n g hỢp: 67
- Trĩ nội mức độ 1, 2: Uô"ng An trĩ vương với liều 9v/ngày từ 2-4 tuần, sau đó giảm dần liều xuông 6v/ngày trong 2-4 tuần tiếp theo, duy trì và củng cố tránh tái phát với liều 4v/ngày trong vòng 4 tuần cuôl. - Trĩ mức độ 3, có trĩ ngoại, uông An trĩ vương 9 viên/ngày trong 2 tháng sau đó giảm còn 6 viên/ngày trong cùng thời gian trên. Duy trì 4 viên/ngày đề tránh tái phát trong 2 tháng cuối. - Trĩ nội mức độ 4: Sử dụng phẫu th u ật đề cắt bỏ búi trĩ, sau đó sử dụng An trĩ vương tương tự như bị trĩ mức độ 3. T h e o Ds. Lê P h ư ơ n g
VÀI NGUYÊN NHÂN DẪN Đ ẾN g i ớ i t r ẻ DỄ MẮC BỆNH TRĨ
Những nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ đã đưỢc trình bày cụ thề ở Phần I. KHÁI NIỆM CHUNG; III. Nguyên nhân gây bệnh. Tuy nhiên, chúng tôi xin lưu ý đến xu th ế bệnh trĩ đang bị trẻ hóa dần do ảnh hưởng của môi trường và điều kiện làm việc hiện nay của giới trẻ dẫn đến nguy cơ dễ mắc căn bệnh này. 68
1. Dễ mắc bệnh khi ngồi máy tính nhiều Hơn 50% sô" người mắc bệnh có độ tuổi từ 50 trở lên, nhưng ngày nay bệnh trĩ đã dễ phát sinh ở giối trẻ vì sự lạm dụng máy tính. Vì sao ngồi máy tính nhiều dễ mắc bệnh trĩ? Hiện nay, sô" đông giới trẻ đang sử dụng máy tính trong công việc, học, chơi nhiều giò trên máy vi tính, và toàn thân hầu như rất ít vận động. Điều này sẽ làm tăng áp lực đối với các tĩnh mạch ỏ hậu môn và trực tràng, tăng nguy cơ mắc và tăng mức độ nặng của bệnh trĩ. Những người ngồi máy tính nhiều nên thỉnh thoảng đứng dậy đi lại 5 - 1 0 phút. Bên cạnh đó, họ cũng nên chú ý về dinh dưỡng, ăn nhiều rau, uô"ng nhiều nước, trán h các đồ cay nóng, chất kích thích,... Ngoài ra có thể dùng đông dược như Safinar có tác dụng tiêu trĩ. 69
2. Đứng nhiều, ngồi lâu, m ang vác nặng làm tăng nguy cơ m ắc bệnh trĩ Những người phải đứng nhiều, ^ ngôi lâu, ít vận *«/■' động như nhân ^ viên bán hàng, lái xe, thợ may, nhân viên văn phòng... thường có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao. Những người lao động nặng nhọc như mang vác, đội vật nặng lên đầu, lên vai (công nhân bôh vác ở các bến cảng) làm cho áp lực trong ổ bụng tăng lên một cách đáng kể trong nhiều tháng, thậm chí nhiều năm cũng có nguy cơ cao bị mắc bệnh trĩ. 3. Phụ nữ d ể m ắc bệnh trĩ Phụ nữ mang thai và cho con bú càng dễ bị trĩ và táo bón, vì ngoài những nguyên nhân thông thường gây ra táo bón và trĩ như thói quen ăn uôhg thiếu chất xơ, uôhg ít nước, ít vận động... họ còn phải chịu thêm những nguyên do "bất khả kháng". Theo đó, khi có thai, áp lực bụng tăng cao, nhất là ở thòi kỳ 70
cuôl. Sự chèn ép của tử cung lên tĩnh mạch ngày càng cao, ảnh hưởng đến sự hồi lưu của máu, làm cho trùm tĩnh mạch trĩ bị xung huyết, mở rộng ra. Hậu quả là tình trạng bí đại tiện tăng thêm, đoạn cuôl trực tràng và hậu môn bị nứt, khiến thai phụ dễ mắc bệnh trĩ. Táo bón trong lúc mang thai là bệnh thường gặp, do phải bổ sung canxi và sắt, cũng như thường ít vận động hơn bình thường. Đây cũng là nguyên nhân làm gia tảng bệnh trĩ. - Phụ nữ cho con bú thường mắc bệnh trĩ do hậu quả của quá trình mang thai để lại, đồng thòi trong thòi gian cho con bú, thường có thói quen kiêng khem trong chê độ dinh dưỡng, sinh hoạt. BỆNH TR Ĩ ở TRỀ EM
Vân đề bệnh trĩ ở trẻ em Tỉ lệ trẻ nhỏ mắc bệnh trĩ ít hơn rấ t nhiều so với người già và người trưỏng thành. N g u y ê n n h â n gây ra bệnh trĩ ở trẻ nhỏ cũng giôhg như người trưỏng thành, đó là do táo bón, cửa hậu môn không sạch, v.v... gây ra. 71
Nguyên nhân phổ biến n h ất của bệnh trĩ là táo bón. Khi một đứa trẻ bị táo bón, nó sẽ phải căng thẳng quá mức để cô gắng và đẩy ra phân cứng. Áp lực này làm cho các tĩnh mạch ở trực tràng và hậu môn trở thành trĩ sưng lên và bị kích thích do đó phát triển. Táo bón đôi khi xảy ra do một chê độ ăn uô"ng nghèo đó là chất béo và ít chất xơ và chất lỏng. Ản một chế độ ăn uô"ng chất xơ cao, ăn nhiều trái cây và rau quả và uô"ng nhiều nước có thể khắc phục tình trạng táo bón thường lặp đi lặp lại và khỏe mạnh sản xuất phân.
vế m ặ t tr ị liệu, phải căn cứ vào đặc điểm phát triển của trẻ để áp dụng phương pháp giữ gìn, đây là cách thực hiện dễ dàng. Cách thực hiện như sau: 1. Điều chỉnh chế độ ăn uô"ng của trẻ, tránh chỉ cho ăn một loại thức ăn; nên thường xuyên cho trẻ ăn các rau củ, hoa quả tươi ngon và m ật ong, để trán h cho trẻ bị táo bón. 2. Hình thành thói quen đại tiện đúng giờ, tốt nhất một ngày đại tiện một lần. 3. Giữ gìn vệ sinh của hậu môn, nên rửa nước nóng sau khi đại tiện và trước khi đi ngủ hoặc dùng thuốíc xông hơi bên ngoài như: thuốc xông hơi tổng hỢp từ cây kinh giới, v.v... 72
Làm như vậy có thể cải thiện được tuần hoàn máu ở cửa hậu môn, cần điều trị bệnh trĩ. - L ư u ý : Đổì với trẻ còn nhỏ, thường hay gặp bệnh sa trực tràng (biểu hiện rấ t giông với bệnh trĩ), vì vậy khi trẻ có các biểu hiện như chảy máu, khối sa đỏ tươi, thì nên nghĩ đến bệnh sa trực tràng trước. Trẻ dễ m ắc trĩ khi ngồi lâu trong bô Không nên cho trẻ ngồi bô khi đi vệ sinh. Ngồi bô quá lâu không những không tốt cho sức khỏe của bé mà còn dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như mắc bệnh t r ĩ , cong, lệch cột sốhg. •«
Ngày nay, không ít các bậc cha mẹ cho trẻ ngồi bô khi đi đại tiểu tiện. Khi đó, một ...V . số người ở bên cạnh để trông cho trẻ, nhưng cũng có những bậc cha mẹ tran h thủ đi làm việc nhà, thậm chí để trẻ ngồi từ nửa tiếng trở lên. Trên thực tế, ngồi bô quá lâu không tốt cho sức khỏe của trẻ, thậm chí có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. 73
Trẻ đang trong gian đoạn phát triển, các cơ quan bộ phận trong cơ thể chưa phát triển hoàn thiện. Ví dụ, cơ hậu môn của trẻ tương đôl yếu, mối liên h ệ ^ iữ a trực tràng và hậu môn vẫn còn lỏng leo, thêm vào đó, xương cùng và trực tràng lại nằm trên cùng một đường thẳng, vì thể trực tràng dễ dàng bị di động lên phía trên. Vì thế, nếu cha mẹ không chú ý đến điểm này mà đế trẻ ngồi bô quá lâu, khi trẻ dùng lực và phải nín thở, áp lực trong bụng táng cao, trực tràng phải chịu một lực ép xuôTng và dễ dàng bị lòi ra ngoài khoang ruột. Đồng thòi, ở tuổi này, sau khi trẻ đi vệ sinh xong, hậu môn không tự động co lại nhiều, vì th ế trực tràng một khi đã bị “rơi xuông” thì khó có thể,lập tức co lại vị trí ban đầu, hiện tượng này gọi Ịà bệnh trĩ. Trẻ bị bệnh trĩ nếu nhẹ Sau khi đi đại tiện, trực tràng sẽ tự động co trở lại, lặp lại nhiều lần sẽ nặng hơn, và nghiêm trọng hơn, có thể dẫn đến chảy máu, phù thũng... trị bệnh trĩ là một việc không hề dễ dàng. Ngoài ra, do đang ở độ tuổi phát triển nên đặc điểm hóa học cấu thành nên cơ xương của 74
trẻ chủ yếu là nước, trong khi đó thành phần muổĩ vô cơ và các chất thê rắn lại tương đôl ít. Vì thế, khung xương của trẻ yếu hơn người trưởng thành và có nhiều tính đàn hồi. Nếu đế trẻ ngồi bô lâu, cột sông sẽ phải chịu một lực lớn, đặc biệt là với những bé có sức khỏe và dinh dưỡng không tốt, vì th ế dễ dàng bị cong lệch cột sông, ảnh hưởng đến thẩm mỹ của trẻ. Do đó, cha mẹ cần rèn luyện cho trẻ thói quen đại tiểu tiện tô"t từ khi còn nhỏ, đồng thời nhất thiết không đưỢc đề trẻ ngồi bô quá lâu, đặc biệt là đốì với những bé mói biết ngồi. Khi lựa chọn bô cũng phải chú ý chọn bô có độ cao thích hỢp, không nên thấp quá. Bên cạnh đó, nên thường xuyên cho trẻ án nhiều rau xanh để phòng chông táo bón. Tảo bón có phải là nguyên nhân gây nên bệnh trĩ ở trẻ em? Táo bón là hiện tưỢng ruột co bóp kém hoặc không đủ mạnh đề bài tiết phân ra ngoài. Khi trẻ bị táo bón, phân thường cứng và khô. Trẻ được coi là bị táo bón nếu dưới 2 lần đại tiện/ngày đốì với trẻ sơ sinh, dưới 3 lần đại tiện/tuần (trên 2 ngày/lần) vối trẻ đang bú mẹ, dưới 2 lần đại tiện/tuần (trên 3 75
ngày /lần) với trẻ lớn. Hậu quả của táo bón nếu k h ô n g đưỢc điều trị Táo bón kéo dài làm trề biếng ăn, chậm lốn, còi cọc, suy dinh dưỡng, chướitg bụng, đầy hơi, ăn khó tiêu, nôn trớ. - Những chất độc trong phân cần được thải ra ngoài hàng ngày bị tích lại trong ruột có thể bị hấp thu trở lại trong máu gây hại cho sức khoẻ của trẻ. - Bị sa trực tràng (lòi dom) do rặn và ngồi chò lâu, chảy máu trực tràng do phân quá rắn, dẫn tới bệnh trĩ. G iải p h á p g iú p bé h ế t táo bón Khi trẻ bị táo bón tuỳ theo nguyên nhân gây bệnh mà có những cách xử trí thích hợp. C hế độ ăn uống: - Uô"ng nhiều nước (Trẻ 1-3 tuổi uô"ng 500 - 600 ml nưốc/ngày), ăn sữa chua. - Ăn nhiều rau xanh và quả chín: Chọn các loại rau quả có tính chất nhuận tràng: rau khoai lang, mồng tơi, củ khoai lang, đu đủ, chuối tiêu, cam, bưởi. - Chọn loại sữa không gây táo bón: Có bổ 76
sung thêm chất xơ, pha sữa với nưóc cháo loãng hoặc nước bột khoai lang nghiền (đốì với trẻ nuôi sữa ngoài). C hế độ vận động: '• s.
- Xoa cho trẻ: khung tràng từ qua trái 3-4 lần khoảng
bụng Theo đại phải ngày vào cách
giữa 2 bữa. - Vệ sinh đại tiện: Tập cho trẻ đại tiện đúng giò quy định, trẻ nhỏ thì xi ị hoặc cho trẻ ngồi bô vào một giờ nhất định trong ngày, đồng thời xoa bụng. Dùng các sản phẩm hỗ trỢ điều trị táo bón: như men vi sinh, chất xơ (Inulin), các sản phẩm hỗ trỢ táo bón. Điều trị các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, thiếu máu nếu có. Hiện nay, đã có men vi sinh Golden LAB được phân lập từ kim chi Hàn Quôc, vóỊị <ỷông thức độc đáo gồm hệ men vi sinh thiến nhiên (Probiotic) và hệ chất xơ thực phẩm (Prẹbiotic). Golden LAB giúp bé hết táo bón, đồng thòi kích thích bé ăn ngon miệng, tăng 77
cường hấp thu dưỡng chất và tăng cường hệ miễn dịch, cho bé một hệ tiêu hóa khỏe mạnh, tăng trưởng tô"t cũng như phòng trán h còi xương, suy dinh dưỡng. Có thế dùng Golden LAB thành từng đợt hoặc dùng thường xuyên để phòng tránh táo bón và tăng cường sức khỏe cho trẻ. Ngoài ra, nếu trẻ có biểu hiện của bệnh trĩ như chảy máu khi đi cầu, búi trĩ xuất hiện, có thể dùng thêm sản phẩm An Trĩ Vương để giúp bé tránh xa những rắc rôl khi đi cầu. N hữ ng trư ờ n g hỢp táo bón cẩn p h ả i cho tr ẻ đ i kh á m tạ i bệnh viện - Táo bón kéo dài trên 1 tuần, thay đổi chê độ ăn và dùng biện pháp hỗ trỢ không có tác dụng. - Táo bón sau khi trẻ mối sinh, chướng bụng. - Táo bón ảnh hưởng đến tiêu hóa; Kém ăn, gầy sút, suy dinh dưỡng, kèm theo nôn Thụt tháo:'‘Là biện pháp cuôl cùng nếu trên 3 ngày sẩu. kiíi đã dùng mọi cách trên mà bé vẫn khong đi ngoài được. Hãy dùng nưốc ấm hoặc dung dịch muối 0,9% (dung dịch muôi đẳng trương) bơm vào hậu môn 100 - 150ml. 78
BỆNH TRĨ ở PHỤ NỮ có THAI Trĩ là một bệnh khá thường gặp ở phụ nữ mang thai, nguy cơ mắc bệnh trĩ tỷ lệ thuận với sự lớn lên và phát triển của thai nhi. Táo bón, đi ngoài ra máu khi đang mang thai tháng thứ 8 có thể là triệu chứng của bệnh trĩ. Tình trạng thai nghén, nhất là thai to cản trỢ hệ thông mạch máu, làm ứ trệ tuần hoàn, khiến các búi trĩ càng giãn ra, sa xuông. Vì vậy khi bầu bí, chị em dễ bị trĩ, còn nếu đã mắc từ trước thì quá trình thai nghén cũng khiến bệnh nặng thêm. Chị em thường thấy ở hậu môn sa ra một khôi cứng, ấn đau, ít chảy máu, kéo dài khoảng 5-7 ngày có thể tự hết. Có những người tắc mạch máu nhiều, gây những búi trĩ to như quả táo, thậm chí có người to như một trái súp lơ khiến người bệnh đau dữ dội. Khi m ang bầu không nên chủ quan với bệnh trĩ Phụ nữ có th ai nên biết rõ những điều đơn giản sau: - Bà bầu d ễ m ắ c bệnh tr ĩ Những phụ nữ đang mang thai thường là 79
những người dễ bị bệnh trĩ, đây là điều mà nhiều người đã biết. - K h i có th a i m à b ị bệnh tr ĩ là đ iều r ấ t bình thư ờng NhUng một khi đã bị thì rất rắc rối và đau đốn, người bệnh khi đi ngoài thường ra máu hoặc bị chảy máu, hậu môn đau và sUng tấy, có khi bị trồi ra ngoài. ỉ Cá biệt có người còn bị sẩy thai, sinh non hoặc những bệnh khác. Vậy thì tại sao những phụ nữ có thai lại dễ bị trĩ và phải phòng chông như th ế nào để trán h bị trĩ khi mang thai? Nguyên nhân phụ nữ có thai dễ bị bệnh trĩ đó là do cơ thể có nhiều thay đổi về sinh lý gây nên. Khi có thai, theo thòi gian thai nhi ngày một to, tử cung cũng dần phình to ra, tạo thành áp lực đối vối tĩnh mạch vùng xương chậu, khiến cho những tĩnh mạch xung quanh hậu môn không được lUu thông, rấ t rễ hình thành trĩ. Hơn nữa, phụ nữ có th ai thường ít hoạt động, bộ phận tiêu hoá co bóp chậm nên rất rễ bị táo bón, phân đóng cứng đè nén tĩnh mạch trên th àn h đường ruột, khiến cho máu không được luu thông, mà khi đại tiện lại 80
phải rặn làm cho áp su ất vùng bụng lên cao, khiến cho tĩn h mạch ở trĩ căng lên, rấ t dễ dẫn đến bệnh trĩ. Bệnh nhân bị bệnh trĩ hầu như không ảnh hứỏng tới thai nhi trừ phi phải dùng các loại thuốic đặc trị. v ề vấn đ ề này, bệnh nhân nên có tư vấn với bác sĩ sản phụ khoa trước khi điều trị bênh trĩ. • Với những bệnh nhân đã mắc bệnh trĩ, nếu không điều trị dứt điểm và có hướng điều trị phù hỢp thì khả năng mắc bệnh trở lại sẽ cao. Trong hầu hết các trường hỢp bị trĩ, hầu như bệnh nhân không biết là mình bị mắc bệnh. Tuy nhiên, có một sô" bước mà bệnh nhân có thể thử để ngăn chặn việc bị bệnh này. Bác sĩ sản phụ khoa Lê Thị Kim Dung, Trung tâm Y khoa Thái Hà (Hà Nội) cho biết thêm, tình trạng trĩ ở phụ nữ mang thai không thể coi thường. Thường nguyên nhân gây trĩ cho trị em là táo bón. Khi đó, phân chứa nhiều chất độc, không được thải ra ngoài sẽ bị trực tràng hút ngược vào cơ thể, ảnh hưỏng xấu đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Bên cạnh đó, theo bà, khi có cơ thai, cơ thể phụ nữ thường giữ lượng nước lớn, cơ nhão ra 81
nhiều. Nếu bị trĩ, khi rặn đẻ có thể làm bệnh nặng thêm, khiến các sản phụ đau đốn và phải đối mặt với nhiều khó khán sau sinh. Bởi vậy, bác sĩ khuyến cáo, chị em cần hạn chế để xảy ra tình trạng trĩ khi mang thai và nếu bị, cần chữa trị ngay khi mối xuất hiện. Về cách điều trị trĩ, bác sĩ Bùi Tiến Hưng cho biết, đốì với phụ nữ có thai, cần hạn chê mổ bởi nếu phẫu th u ật sẽ cần sử dụng nhiều loại thuốc gây hại tới thai nhi. Tô"t nhất là điểu trị nội khoa, ngâm rửa bên ngoài. Việc sử dụng thuốc cũng cần thận trọng. Có thể điều trị bằng bột ngâm trĩ chông viêm, chông huyết ứ bằng các bài thuốc Đông y như: lá móng, hoàng bá, binh lang, phèn phi, hay kha tử + phèn phi; h ạt cau+ hoàng bá... - M uôn p h ò n g ch ô n g b ị bệnh t r ĩ k h i đ a n g m a n g th a i Trước hết phải có thói quen ân uống hỢp lý. Trong các bữa ăn hàng ngày, phụ nữ có thai cần phải ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi, nhất là phải ăn nhiều những thức ăn có chất thô và xơ như: c ầ n tây, hẹ, mướp đắng, củ cải, rau cải trắng... và cũng cần phải ăn nhiều loại ngũ cốc như ngô, khoai, kê... Những thực phẩm này, ngoài giá trị là giàu 82
chất dinh dưỡng còn có thể có tác dụng kích thích sự co bóp của đường tiêu hoá, phòng ngừa phân ứ đọng trong đường ruột. Không nên ăn hoặc ít ăn những thức ăn cay có tính chất kích thích, đồng thòi phải có thói quen uốhg nhiều nước, tô't nhất là uốhg nước muối nhạt hoặc nưóc pha mật ong, vì có thể làm cho phân mềm và trơn nên không táo bón. Uống nhiều nước và nước hoa quả nhưng trán h không uô"ng trà hay cà phê vì chúng có thê làm bệnh nhân m ất nưóc. Cần có thói quen tốt là đi đại tiện có giờ giấc. Việc làm này nên có thời gian nhất định, thông thường sau một bữa án nào đó. Vừa ăn xong, sự co bóp của đường ruột rất mạnh, có lợi cho việc đại tiện. Một khi đã hình thành thói quen này thì không nên tuỳ tiện thay đổi, cứ đến giờ cho dù không muôn đi cũng kiên trì vào ngồi nhà vệ sinh để kích thích phản ứng của đường ruột. Cố^ gắng tránh tình trạng căng thẳng và ngồi đúng tư th ế khi đi vệ sinh. Nhưng phải chú ý thời gian mỗi lần ngồi nhà vệ sinh không nên quá dài, tô"t nhất không quá 10 phút, bằng không phản ứng thải phân rấ t khó hình thành, ngược lại sẽ càng chèn ép bụng và áp lực lưu thông mạch 83
máu xung quanh hậu môn, lâu dần sẽ dẫn đến bệnh trĩ và khiến bệnh càng nặng thêm. Nếu như đã bị táo bón, không rặn ra được thì nên dùng những loại thuốíc chông táo bón, không nên uô"ng những loại thuốc rửa ruột hoặc thông phân có áp lực lốn để tránh dẫn đến sẩy thai hoặc sinh non. Ngoài ra, cần phải rèn luyện thân thể và hậu môn một cách thích hỢp. Làm một sô" công việc nhẹ nhàng đế tăng cường sức khoẻ, tăng thêm sự co bóp của đường ruột để ăn ngon miệng, phòng ngừa táo bón. Hàng ngày nên tập co hậu môn hai lần vào buổi sáng và buổi tôl, như vậy có thể tăng cường sức của cơ dưới xương chậu và sự tuần hoàn của các mạch máu xung quanh hậu môn, có lợi cho việc đi đại tiện và phòng ngừa bệnh trĩ. Cần điều trị bệnh trĩ kịp thòi, trán h gây ra những hậu quả không tô"t. Làm giảm đau và các triệu chứng bệnh trĩ một cách an toàn khi m ang thai N gâm m in h tr o n g n ư ớ c âm : Cách này rấ t có lợi cho phụ nữ mang thai, nó không chỉ đem lại cảm giác thư giãn, thoải mái do máu 84
được kích thích lưu thông dễ dàng mà còn giảm cảm giác đau đốn do bệnh trĩ gây nên. Các chuyên gia khuyên bạn nên ngâm mình trong nước ấm mỗi ngày vài lần, bạn sẽ thấy tình trạng được cải thiện đáng kể. T rá n h n g ồ i quá lâu: Việc ngồi quá lâu rấ t bất lợi cho phụ nữ mang thai vì sẽ làm tăng áp lực đốì vối các tĩnh mạch ỏ hậu môn và trực tràng. Vì thế, thay vì ngồi nhiều, các bà bầu mắc bệnh trĩ nên dành thòi gian để nằm nghỉ ngơi hoặc đứng dậy đi lại. Vận đ ộ n g k h i b ầ u b i Phụ nữ sau khi sinh nỏ có thể làm cho áp lực của bụng tăng cao, đặc biệt là khi đau đẻ giai đoạn cuôi, tĩnh mạch bụng dưới chịu chèn ép rấ t lốn của tử cung, trực tiếp ảnh hưỏng đến lưu thông máu. Hơn nữa, thòi kỳ mang thai hoạt động khá ít, sẽ làm cho chức năng dạ dày đường ruột yếu đi, gây táo bón... từ đó cũng dẫn đến bệnh trĩ. Vì vậy, trong thòi gian bầu bí, các bà bầu nên tăng cường hoạt động thể chất thích hỢp, trán h ngồi hay đứng quá lâu, đồng thòi chú ý giữ cho đại tiện được thông suô"t. Mỗi ngày sau khi đại tiện xong dùng nước ấm vệ sinh để tăng tuần hoàn máu. 85
G iữ vệ sin h cho v ù n g h ậ u m ôn: Sau mỗi lần đi toilet, bạn cần vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ đế trán h tình trạng bị nhiễm trùng. Ngoài ra, bạn nên nhớ không nên dùng giấy toilet khô mà hãy dùng giấy ướt không tẩm hương thơm hay chất cồn để trán h gây khô rá t khi sử dụng. D ù n g đá lạnh: Bạn có có thể dùng đá hoặc túi chườm lạnh chườm lên vùng hậu môn vài lần một ngày để hạn chế tình trạng sưng tấy. K h ô n g n ê n tự ý d ù n g thuốc: Việc dùng thuốc trị bệnh trĩ trong giai đoạn mang thai có ảnh hưởng trực tiếp tối sự phát triển và an toàn của thai nhi. Vậy nên khi muôn dùng thuốc, bạn cần được thám khám và tu ân thủ theo sự kê đơn của bác sĩ.
BỆNH TRĨ ở NGƯỜI CAO TUổI Nguyên nhân gây nên bệnh trĩ cho đến nay chưa xác định được một cách chắc chắn, người càng nhiều tuổi thì nguy cơ bị trĩ càng cao. Nhiều yếu tố thuận lợi làm cho nguy cơ mắc bệnh trĩ tăng cao như viêm đại tràng mạn tính, táo bón kéo dài, những trường hỢp 86
do ngồi để đại tiện thòi gian lâu, rặn mạnh làm cho áp lực trong ổ bụng và áp lực trong trực tràng, trong ô"ng hậu môn tăng cao khiến tĩnh mạch trực tràng và hậu môn bị phình, giãn ra bởi chất lượng của tổ chức mô kém gây nên bệnh trĩ. Người già rất dễ mắc bệnh trĩ với những đặc điểm như: Rất ít trĩ đơn thuần mà đa số là trĩ hỗn hỢp; Búi trĩ dễ bị sa xuông, xuất huyết và xơ hóa; Trị liệu thường khó khăn vì sức đề kháng kém do mắc nhiều bệnh mạn tính. Bởi vậy đề nâng cao chất lượng cuộc sông, việc phòng ngừa bệnh trĩ ở người già là hết sức cần thiết. Cách phòng bệnh C h ế độ ăn u ố n g Phần lớn người cao tuổi các dịch bài tiết giảm nên ăn uôhg không cảm thấy ngon miệng dẫn đến chán án, ăn ít, hoặc do phải kiêng khem quá mức trong các trường hỢp dùng thuốíc điều trị bệnh nên các chất cặn bã ít, phân ít không tạo được phản xạ co bóp của đại tràng. Ngoài ra chế độ ăn nhiều loại thức ăn có nhiều chất béo như: bơ, sữa, đường tinh chế và thức ăn ít chất xơ, ăn nhiều chất cay, nóng 87
(ớt, hành, hồ tiêu), uô"ng nhiều rượu, bia, uô"ng ít nước cũng là nguyên nhân chính gây táo bón ở người già. Trước hết, phải điều độ và đúng giờ giấc, không ăn quá no và cũng không để quá đói. Điều này giúp cho hệ thông tiêu hóa hoạt động được bình thường, đúng quy luật và có hiệu quả, đặc biệt đôl với người già. Thứ hai, thức ăn cần bảo đảm đủ về lượng, tốt về chất nhưng phải dễ tiêu và có châ't xơ. chú ý uốhg đủ nước và ăn nhiều rau quả tươi, trọng dụng các thực phẩm có tính nhu nhuận nhưng ôn ấm như vừng, đậu đen, đậu tương, mộc nhĩ... Mỗi tuần nên án một vài bữa cơm gạo lức muối vừng. Điều này giúp cho người già phòng chông hữu hiệu chứng táo bón, một trong những nguyên nhân gây bệnh trĩ. Cuối cùng, phải hết sức giữ gìn vệ sinh ăn uô"ng, đặc biệt là vào mùa hè để phòng trán h các bệnh lý dễ tạo điều kiện phát sinh bệnh trĩ như kiết lỵ, viêm ruột do nấm hoặc do vi khuẩn, rối loạn tiêu hóa... Không nên ăn quá nhiều các thức ăn cay nóng như ót, h ạt tiêu, rượu mạnh... dễ gây táo bón hoặc các thức ăn tính quá lạnh như cua, ôc, th ịt trâu, dưa hấu... dễ gây đi lỏng. 88
C h ế độ sin h h o ạ t Hết sức trán h đứng lâu, ngồi lâu, không nên ngồi xổm vì có thể ảnh hưởng đến sự tuần hoàn máu ỏ khoang xương chậu làm cho ứ máu tại các tĩnh mạch trĩ. Tăng cường hoạt động thể lực, đặc biệt là vận động cơ bắp. Tùy theo sỏ thích của mỗi người mà lựa chọn một hay hai môn thể thao yêu thích, kiên trì tập luyện trong một thời gian dài. Bơi lội là một trong những môn thể thao rất hữu ích cho việc phòng ngừa bệnh trĩ, ngoài ra chạy chậm và đi bộ đều có tác dụng phòng ngừa ở các mức độ khác nhau. Nên hình thành thói quen mỗi sáng sớm thức dậy đúng giờ đại tiện. Không nên nhịn đại tiện vì sẽ gây ra táo bón. Các thói quen như ngồi trong nhà vệ sinh quá lâu, đọc báo trong nhà vệ sinh hoặc dùng lực quá sức... đều là thói quen không tốt, nên thay đổi. Nên dùng hô" xí bệt. Hạn chế sinh hoạt tình dục khi có các biểu hiện của bệnh trĩ. Hết sức chú ý vệ sinh tầng sinh môn, nhất là sau khi đại tiện. Mỗi ngày nên ngâm nước ấm vùng hậu môn chừng 1520 phút. 89
Đ iều trị Không phải bệnh trĩ nào cũng phải mổ. Vấn đề này còn tùy thuộc vào tình trạng cụ thể của bệnh và người bệnh, nhưng việc điều trị thường tập trung vào 3 phương pháp chính dưới đây. 1. Chữa N ội khoa. Có nghĩa là chỉ dùng các thuốc bảo vệ mạch máu, giảm đau, chông viêm, cải thiện hoạt động của đường ruột, giải quyết các nguyên nhân gây tăng áp lực ổ bụng. 2. Đ iều tr ị c h u y ê n kh o a . Cũng với mục tiêu như trên nhưng làm thêm các thủ th u ật đặc hiệu của chuyên khoa HM-Trực tràng như: nạp đạn trĩ, tiêm gây xơ chai búi trĩ, ngâm rửa HM bằng thuốc, bôi thuôh cho rụng trĩ (Khô trĩ tán, nổi tiếng một thời ngày nay không dùng nữa vì kém hiệu quả và độc hại). 3. P hâu thuật. Khi các biện pháp kể trên không hiệu quả hoặc hiệu quả kém mới đặt ra vấn đề phẫu thuật. Song phẫu thuật không phải là kết luận cuối cùng mà chỉ là một mắt xích, một công đoạn trong phác đồ tổng thể. Bỏi vì sau mổ còn một việc cực kỳ hệ trọng là phục hồi chức năng hậu môn và điều trị ngăn chặn tái phát. Thật đáng tiếc nhiều người nhầm 90
tưỏng rằng phẫu thuật (Mổ) là cao cấp nhất. Thực ra, mổ xẻ, cắt bỏ 1 phần da thịt của mình là một động tác trái quy luật tự nhiên của tạo hóa; vạn bất đắc dĩ (Ví như Viêm ruột thừa cấp, không mổ cắt đi thì tính mạng bị đe dọa). Còn lại, xu thế của con người văn minh, hiện đại là bảo tồn tạo hóa. Ngay như u xơ Tuyến tiền liệt gây bí, tắc tiểu tiện đến nay gần như đã được giải quyết hoàn toàn bằng thuốc và các biện pháp điều chỉnh hỢp lý lối sông, không phải mổ, đầy rủi ro và tô"n kém. B iện p h á p d ù n g th u ố c Đ ô n g y Trước hết, nên trọng dụng các món ăn bài thuốc có công dụng phòng ngừa bệnh trĩ như: (1) Dùng nước sôi pha 60ml m ật ong với 30ml dầu vừng uô"ng thường xuyên vào buổi sáng; (2) Dùng l.OOOg củ cải trắng, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cô"t hoà thêm một chút m ật ong, uô"ng khi đói bụng; (3) Lấy 10 củ mã thầy, bóc vỏ rửa sạch, thái vụn rồi đem nấu với 200g rau muông, dùng làm canh ăn; (4) Dùng 500g khoai lang, rửa sạch, thái vụn rồi cho vào nồi ninh nhừ, cho thêm đường 91
trắng, chia ăn vài lần trong ngày; (5) Mỗi ngày lấy 2 quả chuôi tiêu, bóc bỏ vỏ, cho thêm đường rồi hầm cách thủy, ăn trong ngày; (6) Tang thầm (quả dâu chín) 30g nấu với lOOg gạo thành cháo, chia ăn vài lần trong ngày; (7) Ngân nhĩ (mộc nhĩ trắng) 50g, mã thầy lOOg, đường trắng vừa đủ, tấ t cả đem nấu nhừ, chia ăn vài lần trong ngày; (8) Hoa hòe 12g, cúc hoa 12g, hai thứ đem hãm với nước sôi trong bình kín, sau 15 phút thì dùng được, uống thay trà trong ngày... C ũng có t h ể s ử d ụ n g d ư ớ i d ạ n g trà thuốc, công thức; đẳng sâm 12g, hoàng kỳ 12g, đương quy 12g, bạch tru ậ t 12g, thăng ma 8g, sài hồ 8g, trần bì 8g, cam thảo 6g, tấ t cả đem hãm với nước sôi trong bình kín, sau 20 phút thì dùng được, uô"ng thay trà trong ngày. Những người bị tăng huyết áp thì không nên dùng bài thuốc này. ĐỐI với các trường hỢp đã bị trĩ (Trĩ nội độ 1, độ 2 hoặc trĩ ngoại hoặc trĩ hỗn hỢp) hoặc táo bón thường xuyên, nên sử dụng phương pháp điều trị nội khoa bằng các thuốíc Đông y 92
hoặc Tây y. Tuy nhiên, các thuốc hoặc các sản phẩm hỗ trỢ có nguồn gốc thảo dược thường có độ an toàn cao và được khuyên dùng với đối tượng bệnh nhân này. M ột bài th u ố c chữa k h ỏ i bệnh tr ĩ Bài thuốic trên báo Dân trí, số 03, trang 24 từ nám 1998 của tác giả Nguyễn Như An. Đây là bài thuốc rất dễ tìm, dễ làm và chữa khỏi cả trĩ nội và trĩ ngoại. Nhiều người tin tưởng và kiên trì tuân thủ bài thuốc này đều khỏi bệnh. Bài thuốc này chỉ cần xông, không cần uô"ng. Các vị như sau: Lá sung, bỏ cọng, một nắm chặt trong tay. Lá ngải cứu, một nắm. Lá lô"t, lá cúc tần, một nắm. Một củ nghệ, rửa sạch, tán nhỏ. Một chén con nước bồ kết đặc. Cách làm: Các thứ lá rửa sạch, thái nhỏ, cùng vối củ nghệ đã tán nhỏ cho vào nồi, đổ 08 cốíc nưốc, đun sôi thì cho chén nước bồ kết đặc vào, đậy vung kín, đun nhỏ lửa chừng 10 phút, sau đó đổ cả nước và bã vào bô rồi ngồi lên bô để xông cho hđi vào hậu môn từ 15 đến 20 phút. Khi nước đã nguội bớt, sò thấy còn nóng già đổ tất cả ra chậu, vun bã vào rồi ngồi đặt hậu 93
môn lên khoảng 15 phút nữa. Sau đó dùng khán mềm lau nhẹ cho khô rồi đi nằm nghĩ. L ư u ý: Tuyệt đôl không dùng bã thuốc chà xát hậu môn, tránh bị sứt sát có thể gây tổn thương và viêm nhiễm. Tuyệt đốì kiêng không ăn thịt chó, uông rưỢu và hạn chế dùng đồ cay nóng. Qua thực tế, người bệnh nhẹ chỉ cần xông một tuần, có người do bị bệnh hơn hai mươi năm nên đã bền bỉ xông đến hai chục ngày và đều khỏi bệnh, không tái phát. N gu ồ n ; h ttp ://n g u o ic a o tu o i.o rg .v n
B iện p h á p k h ô n g d ù n g th u ốc Tập k h í công. (Xem bài ở tr. 187) Day bấm huyệt: hằng ngày day bấm huyệt túc tam lý và đại trường du, mỗi huyệt chừng 30 phút. Vị trí huyệt; vuôt tay từ cổ chân lên trên, khi vướng vào đâu thì đó là lồi củ trước xương chày, từ đây đo ngang ra ngoài chừng 1 khoát ngón tay trỏ, khi day có cảm giác tê tức lan xuống bàn chân, đó là huyệt túc tam lý; vòng tay ôm ngang th ắ t lưng, huyệt đại trường du ở ngang mào chậu, cách đường trục giữa cơ thể chừng 1,5 thôn. 94
CHUẨN ĐOÁN BỆNH TR Ĩ Đ Ể CÓ PH Ư Ơ N G P h Ắ p đ i ề u t r ị
Bệnh trĩ có rất nhiều nguyên nhân và những triệu chứng khác nhau vì vậy để có thể Điều trị bệnh trĩ một cách tốt nhất thì các bác sĩ phải chuẩn đoán rõ nguyên nhân của bệnh thì chữa trị mới có hiệu quả. Qua chuẩn đoán có thể phát hiện tác nhân gây nên bệnh trĩ ỏ bênh nhân. N gười bệnh đau do n h iễ m trù n g búi t r ĩ h a y do tắ c m ạch Chuẩn bị ngưòi bệnh giúp bác sĩ thực hiện khám hay soi trực tràng. Nên cho người bệnh ngâm mông ngày 2-3 lần và sau khi đại tiện bằng nước ấm (thòi gian ngâm 10-15 phút, nhiệt độ nước 40-45°C) giúp máu tới vùng chậu, giảm phù nề và giảm đau. Đặt thuốc hay bơm thuốíc chông co thắt, chông đau theo y lệnh điều trị giúp người bệnh dễ chịu, thoải mái. Thực hiện thuốc giảm đau. Lượng giá mức độ đau, tính chất, ngưỡng đau, m ất thoải mái trước và sau khi dùng thuốc. Dùng túi hay gốì thấm dịch đặt dưói mông ngưòi bệnh. Khuyến khích người bệnh tắm ngồi giúp thoải mái và sạch. Dùng túi lạnh đặt vào búi trĩ 95
giúp bớt sung huyết. N gười bệnh tr ĩ do táo bón Người bệnh đi đại tiện ngay, nhanh, không ngồi lâu, không cô" gắng. Duy trì đủ nước trong ngày, thức án nhuận tràng. Khuyến khích ngưòi bệnh vận động, thể dục. Thực hiện thuốc nhuận tràng làm mềm phân vì người bệnh có thể sỢ đau khi đại tiện. Theo dõi người bệnh xem có đau khi đại tiện không, đánh giá mức độ chảy máu. C hảy m áu sau k h i đ i cẩu Lấy dấu chứng sinh tồn, nếu thấy máu ra quá nhiều. Quan sát phân có máu không. Đánh giá dấu hiệu thiếu máu, dấu chảy máu quanh hậu môn. Khám da niêm đánh giá dấu hiệu thiếu máu. Thực hiện thuốc nhuận tràng làm mềm phân, trán h phân cứng làm rách mạch máu. N gười bệnh lo lắ n g trư ớc m ổ Điều dưỡng cho người bệnh đại tiện, vệ sinh sạch vùng hội âm. Chú ý cách ngâm rửa hậu môn trán h nhiễm trùng. Thực hiện thuốc kháng sinh trưỏc mổ nếu có tình trạng nhiễm trùng. Cung cấp thông tin về phẫu thuật, về các chăm sóc sau mổ như thay băng vết 96
thương, đau sau mổ, tình trạng người bệnh đi cầu, ngâm mông, chế độ ăn uô"ng. Đ íỀU TRỊ BỆNH TR Ĩ BẰ n G t â y Y
1. Thắt búi trĩ bằng dây thun; Phương pháp này sử dụng vòng cao su, lồng vào cổ búi trĩ, thắt nghẹt lại để máu không tới nuôi búi trĩ, búi trĩ sẽ tự teo và rụng. Thắt trĩ bằng vòng cao su đưỢc chỉ định điều trị trĩ nội độ 1 và 2, một sô" tác giả áp dụng cho cả trĩ nội độ 3 nhưng kết quả bị giới hạn. Thắt trĩ bằng vòng cao su đã được thực hiện từ thê kỷ 19 nhưng vì cột búi trĩ chung với cả da quanh hậu môn nên sau thắt rất đau, cho nên không được sử dụng rộng rãi. Đến nám 1958 Blaisdell đã thành công với việc chỉ cột búi trĩ không có lẫn da và các mô chung quanh. Barron 1963 đã tạo ra dụng cụ để thắt trĩ vối vòng cao su và sau đó vói dụng cụ cải tiến của Mc Giveny đã đưa điều trị thắt trĩ với vòng cao su thành một phương pháp điều trị trĩ thành công và được lựa chọn hàng đầu trong các phương pháp điều trị bằng thủ thuật. Nguyên tắc chính của th ắ t vòng cao su là 97
giảm lưu lượng máu đến búi trĩ, tạo mô sẹo xơ dính vào lớp cơ dưới lốp dưới niêm mạc, do đó sẽ cô" định ô"ng hậu môn đúng với nguyên tắc bảo tồn lớp đệm hậu môn. 2. Các phương pháp điều trị nội khoa: Phương pháp này cũng đưỢc thực hiện với việc dùng thuốc để điều trị trĩ. Trong đó thông kê hơn 100 thứ thuốc gồm thuốc uô"ng, thuốc mỡ và viên đạn đưỢc quảng cáo trên thị trường để ngừa đau, chổhg chảy máu, chữa trĩ và các bệnh hậu môn trực tràng khác, hiện nay một sô" thuốc vẫn bán trên thị trường như Grinkor Fort, Proctolog, Daílon v.v... Bên cạnh đó, Y học cổ truyền hiện có nhiều công trình đáng quý, nghiên cứu hoặc nghiên cứu lại một sô" bài thuốc cổ phương, áp dụng chữa trĩ. Đông y có điểm lợi là sử dụng cây cỏ, dễ kiếm, giá thành rẻ. Tuy vậy, đô"i với những bệnh nhân bị trĩ nội từ độ III trở lên, trĩ ngoại, trĩ vòng và trĩ hỗn hỢp thì điều trị nội khoa chỉ có tác dụng chữa triệu chứng hay điều trị những đợt bị cấp như chảy máu, đau rát, sa... mà khó có thể điều trị khỏi bệnh được. 3. Liệu pháp làm đông bằng tia hồng 98
ngoại (từ 1979 do N eiger mô tả): Đô"t điện với máy đôt hai cực, hoặc đô"t điện với máy đô"t một cực hay dòng điện trực tiếp, liệu pháp đông lạnh, cắt cơ th ắ t trong, cột mạch trĩ qua siêu âm DOPPLER. Phương thức sử dụng nhiệt điều trị trĩ đã được thực hiện hàng trăm năm nay. Mục tiêu của phương pháp làm đông là làm cho mô bị đông lại bởi tác động của sức nóng, tạo nên sẹo xơ làm giảm lưu lượng máu đến búi trĩ và cố định trĩ vào ống hậu môn. Với tia Laser, dòng điện cao tần cũng có tác động làm đông như tia hồng ngoại, nhưng sự chính xác về độ sâu xuyên thấu của tác động làm đông của 2 phương pháp này không chính xác bằng tia hồng ngoại với máy quang đông. Sự xuyên thấu mô của tia hồng ngoại được định trưốc bằng cách điều chỉnh tôh độ của tia và độ hội tụ chính xác trên lớp mô này. Máy quang đông hồng ngoại có lợi là không gây nhiễu các dụng cụ điện tử gắn trên người bệnh như máy điểu hoà nhịp tim. Quang đông hồng ngoại được chỉ định với trĩ nội độ 1 và độ 2. Phương pháp này có ưu điểm là không đau, an toàn, cầm máu rất hiệu quả nhưng có nhược điểm là máy khá 99
đắt và thường phải làm thủ th u ật nhiều lần. Điểm lợi của các phương pháp này là làm không đau, bệnh nhân có thề về nhà trong thòi gian ngắn, nhưng có điểm yếu là rất dễ tái phát. 4. Phương pháp điểu trị trĩ bằng hệ thống ƯLTROID K hái quát Phương pháp điều trị có hiệu quả áp dụng từ năm 1876 (trên Thế giới) và năm 1995 (tại Việt Nam) U LTRO ID SYSTE M : là một thủ thuật dùng máy phát với điện cực tác động vào gốc búi trĩ, làm búi trĩ teo đi do m ất nguồn máu nuôi dưỡng Nguyên lý hoạt động: dùng một dòng vi điện (nhờ máy phát điện ULTROID) tạo nên một phản ứng hóa học tác động trong mô trĩ làm giảm hoặc giới hạn sự phồng to của búi trĩ. ưu điểm: - Không phẫu thuật; - Không gây mê; - Không đau, bệnh nhân trở lại trạng thái 100
bình thường sau thòi gian ngắn hoặc ngay khi làm xong thủ thuật; __
- Thực hiện nhanh, dễ dàng và có thể làm ngay tại phòng khám. Nhược điếm:
Là phương pháp tô"t đôi vổi trĩ độ I, độ II nhẹ, nhưng không có hiệu quả với trĩ ngoại, trĩ nội độ II nặng, độ III, độ IV, trĩ hỗn hỢp và trĩ vòng. Đ iều tr ị h iệ u quả b ện h tr ĩ b ằ n g đ iện cao tẩn Phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng điện cao tần được thực hiện bằng cách ứng dụng dòng điện cao tần (bằng máy ZZIID) tác động vào búi trĩ, sinh ra nội nhiệt làm protein của mạch máu trong búi trĩ đông lại, từ đó búi trĩ sẽ tự chết. Phương pháp điều trị này có thòi gian thực hiện nhanh, ít đau và chóng lành hơn hẳn so với các biện pháp khác đã được ứng dụng tại Việt Nam. Đây là kỹ th u ật an toàn, 101
với tỷ lệ khỏi bệnh cao mà người bệnh đỡ đau hơn và ít biến chứng hơn so vói việc phẫu thuật, dùng tia laser hoặc tia hồng ngoại, và có khả năng điều trị dứt điếm các loại trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hỢp, viêm ngứa hậu môn, kể cả trĩ nội đã đến thời kỳ nghiêm trọng.
Theo bác sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm, Trưởng khoa Hậu môn - Trực tràng của Bệnh viện đa khoa tư nhân Tràng An, Hà Nội - nơi đang ứng dụng hiệu quả phương pháp điều trị này, sau nửa năm áp dụng, trong sô" 50 bệnh nhân bị bệnh trĩ nặng được điều trị bằng phương pháp mới này, 46 bệnh nhân đạt kết quả tô"t (chiếm 92%), chỉ có 4 bệnh nhân đạt kết quả trung bình, không có trường hỢp nào bị thất bại. Ngoài ra, qua tái khám sau ba tháng điều trị chưa thấy bệnh nhân nào tái phát. 5. Phương pháp phau thuật cắt trĩ Đôl với trĩ nặng độ HI, độ IV người ta dùng các phương pháp phẫu thuật cắt trĩ. K h ỉ n à o cẩn p h â u th u ậ t tr ĩ Trĩ có thể là bệnh, có thể là triệu chứng của một bệnh khác. Chỉ được phẫu th u ật khi là trĩ bệnh. Một sai lầm thường mắc phải là 102
cắt trì cho một bệnh nhân bị ung thư trực tràng. Có thể trĩ là triệu chứng của ung thư trực tràng, có thề là ung thư trực tràng xuất hiện trên một bệnh nhân có trĩ đã lâu. Vì vậy, trước khi phẫu th u ật phải khẳng định không có các thương tổn thực thể khác ở vùng hậu môn trực tràng. Trĩ có thể điều trị khỏi bằng nội khoa hay các phương pháp vật lý. Vì vậy, phẫu thuật chỉ nên đưỢc xem là phương sách cuôl cùng khi các phương pháp kể trên không hiệu quả, bởi vì phẫu th u ật can thiệp vào giải phẫu học và sinh lý học bình thường và có thể kèm theo các di chứng nặng nề khó sửa chữa. Chỉ định phẫu th u ật thường chỉ áp dụng cho trĩ nội độ 3, độ 4, trĩ có huyết khôi, trĩ vòng sa và trĩ xuất huyết trầm trọng. T rư ớc k h i p h â u th u ậ t trĩ, n g ư ờ i b ện h p h ả i loại tr ừ m ộ t sô 'lo ạ i b ệ n h nào? Trước khi phẫu th u ật trĩ, người bệnh cần loại trừ các loại bệnh sau đây, để phẫu th u ật hoặc tiêm thuôc có hiệu quả hơn; - Viêm trực tràng. Niêm mạc trực tràng bị thối rữa, chảy máu, không sạch sẽ, sau khi đại tiện phân có mủ, máu. 103
- Viêm kế t tràng mãn tính: Biểu hiện thưòng thấy của bệnh này là vùng bụng bị, đi phân lỏng hoặc trong phân có mủ, máu, nếu trực tràng bị xơ cứng thì niêm mạc bị thối rữa, ra máu dày đặc hoặc bị lở loét. - Ung thư trực tràng: Biểu hiện thường thấy của bệnh này là đại tiện ra máu, hình dạng phân thay đổi, niêm mạc có khô cứng, ỏ trực tràng có thể nhìn thấy u hoặc bề m ặt bị lở loét, cứng, khi tiếp xúc bị chảy máu. - Vùng hậu môn có mụn: Do vùng hậu môn bị viêm mạn tính nên khi đại tiện do vi khuẩn xâm nhập sinh ra mụn, mụn mọc thường có màu trắng xám, có cuông tương đối dài. - Bệnh lậu: Bộ phận hậu môn bị ngứa, thậm chí bị đau, có mủ. Thực nghiệm quan sát cho thấy, vùng hậu môn có cầu khuẩn lậu hoạt động. Bệnh này chủ yếu lây nhiễm qua đường tình dục. - Hậu môn bị u: Xung quanh bộ phận hậu môn mọc dần lên các khối u có hình bông cải, chúng mọc liền với nhau thành một khôi u, cũng có thể tồn tại độc lập, còn ỏ niêm mạc là các lông tơ, có giới hạn rõ ràng với vùng da xung quanh. Người mắc loại bệnh này thường là do vệ sinh không sạch sẽ bộ phận hậu môn. 104
Vì vậy, trước khi phẫu th u ật trĩ, ngưòi bệnh trĩ phải chẩn đoán kỹ, đề tránh trong quá trình phẫu th u ật do chẩn đoán nhầm mà gây ra những hậu quả nghiêm trọng. P h ẫ u th u ậ t tr ĩ Với các phát hiện về sinh bệnh học và giải phẫu học, từ thập niên 90 có các phương pháp phẫu th u ật mới như khâu treo trĩ, phẫu th u ật Longo, khâu cột động mạch trĩ dưối hưóng dẫn của siêu âm Doppler. Các phương pháp phẫu th u ật mối này dựa trên nguyên tắc bảo tồn lớp đệm hậu môn, giảm lưu lượng máu đến búi trĩ và cô" định mô trĩ vào ốhg hậu môn. Với các phương pháp phẫu th u ật sau này, vùng phẫu th u ật nằm trên cột Morgagni, là vùng không có các tiếp nhận cảm giác, do đó khi phẫu th u ật vùng này có lợi điểm là không đau. a- N h ó m p h ẫ u th u ậ t 1: gồm 2 nhóm phẫu thuật: - Phẫu thuật cắt khoanh niêm mạc: Phẫu th u ật Whitehead: nguyên tắc là cắt khoanh niêm mạc và lóp dưói niêm mạc có các búi tĩnh mạch trĩ, sau đó kéo niêm mạc từ trên xuông khâu với da ở hậu môn. Phương 105
pháp này hiện nay hầu như không được sử dụng vì đê lại nhiều biến chứng nặng nề như hẹp hậu môn, đại tiện mất tự chủ và rỉ dịch ở hậu môn. Nhưng vì tính chất triệt đế của phẫu thuật nên nhiều tác giả vẫn sử dụng nguyên tắc của phẫu th u ật này nhưng cải biên lại đề làm giảm các biến chứng; ví dụ phẫu thuật Toupet. - Phẫu thu ật cắt từng búi trĩ: Nguyên tắc phẫu thuật này là cắt riêng biệt từng búi trĩ một, đê lại ở giữa các búi trĩ các mảnh da-niêm mạc (cầu da niêm mạc). Nhóm phẫu th u ật này gồm có PT Milligan Morgan (1937), PT Perguson (1959), PT Parks (1965), PT BV Việt Đức (Nguyễn Đình Hôi, 1966). Nhóm phẫu th u ật này gồm 2 nhóm chính là: - Cắt trĩ mở: PT Milligan Morgan, PT Nguyễn Đình Hôl. - Cắt trĩ kín: PT Perguson. Nhóm phẫu thuật này trán h được các biến chứng của nhóm phẫu th u ật cắt khoanh niêm mạc da, nhưng vẫn còn nhược điểm là đau sau mổ, thòi gian nằm viện dài, thòi gian trở lại 106
lao động muộn và không hiệu quả trong các trường hỢp trĩ vòng.
b- N h ó m p h â u th u ậ t 2: Xuất phát từ các nhươc điểm của nhóm phẫu th u ậ t dưới cột Morgagni và các phát hiện mới về sinh bệnh học, từ thập niên 90, dựa trên nguyên tắc bảo tồn khôi đệm hậu môn, giảm lưu lương máu đến búi trĩ và thu nhỏ thế tích khôi trĩ, một sô" phẫu th u ật mới đã ra đòi với nguyên tắc treo hậu môn như PT Longo, khâu treo trĩ bằng tay và nguyên tắc thu nhỏ thế tích khối trĩ như PT khâu cột động mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm Doppler. - PT Longo (1993): Là phẫu th u ật sử dụng máy khâu vòng để cắt một khoanh niêm mạc trên đường lược 2-3 cm và khâu vòng bằng máy bấm. Nguyên tắc của phẫu th u ật này là cắt và khâu khoanh niêm mạc, nhằm mục đích giảm lưu lượng máu đến đám rối tĩnh mạch trĩ để thu nhỏ thể tích trĩ và treo được đệm hậu môn vào ô"ng hậu môn. Phương pháp này được ưa chuông vì không đau, thời gian nằm viện ngắn, trả bệnh nhân về lao động sớm, nhược điểm này là chi phí cao, chưa được đánh giá đầy đủ về hiệu 107
quả do thòi gian theo dõi còn ngắn. Chỉ định: Trĩ độ II muộn, độ III, độ IV. Sa niêm mạc trực tràng. Nguyên lý Phẫu th u ật ehỉ theo phương pháp Longo dựa trên nguyên lý những dụng cụ cắt nôl, cắt bớt phần niêm mạc trĩ sa. Sau đó kéo nốì búi trĩ trở lại vị trí bình thường. Búi trĩ sẽ dần co nhỏ lại và khỏi. Vết cắt nối thực hiện trên đường lược, vùng này không có thần kinh cảm giác, do đó bệnh nhân ít đau, ít chảy máu, và có thể đại tiện được sau mổ’ (một điều mà bác sĩ và bệnh nhân rất ngại sau mổ). Thòi gian gây tê, gây mê ngắn (khoảng 15 phút) Thòi gian nằm điểu trị ngắn : 1 ->2 ngày Thòi gian hồi phục nhanh: 5 ->7 ngày. Không có vết cắt ở hậu môn, giữ được sinh lý bình thường, chỉ tức nhẹ'vùng hậu môn sau mổ một ngày. 90% bệnh nhân hoạt động, làm việc bình thường sau mổ 2 ngày. Sô" ít khó chịu tối 5 ->7 108
ngày. Sau đó hồi phục bình thường, thẩm mỹ tô"t. - Khâu treo trĩ bằng tay. Đây là phương pháp cải biên của phẫu th u ật Longo ở các nước đang phát triển do giá thành cao của PT Longo. PT này đã được Ahmed M Hussein, Nguyễn Mạnh Nhâm, Nguyễn Trung Vinh, Nguyễn Trung Tín báo cáo ở các hội nghị. Phương pháp này cũng dựa trên nguyên tắc của phẫu th u ật Longo là làm giảm lưu lượng máu đến búi trĩ đê thu nhỏ thề tích khối trĩ và treo búi trĩ lên ông hậu môn bằng các mũi khâu tay khâu xếp nếp niêm mạc trên đường lược 2-3cm. Phương pháp này chỉ mới được báo cáo sau năm 2001. - Khâu cột động mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm Doppler: Phương pháp này được Kazumasa Morinaga thực hiện lần đầu năm 1995, với một dụng cụ có tên là Moricorn, là một máy gồm một đầu dò siêu âm Doppler gắn liền trong một ô"ng soi hậu môn, qua dụng cụ này tác giả dò tìm 6 động mạch, là những nhánh tận của động mạch trực tràng trên, và các nhánh động mạch này được khâu cột ở vị trí trên đường lược 2cm. 109
Nguyên tắc của phương pháp này là làm giảm lưu lượng máu đến các búi trĩ, chỉ áp dụng cho trĩ nội độ 2 và 3, ưu điểm của phương pháp này là không đau và bảo tồn được đệm hậu môn. Cả ba phương pháp này không giải quyết được các trường hơp trĩ nội tắc mạch và các trường hỢp có mẫu da thừa lớn.
Phẫu th u ật hay thủ th u ật không phải là kết luận cuô"i cùng mà chỉ là một mắt xích trong phác đồ tống thế. Bơi vì sau đó còn một việc cực kỳ hệ trọng là phục hồi chức năng hậu môn và điều trị ngăn chặn tái phát. Các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược thiên nhiên sẽ rất phù hỢp để dùng cho bệnh nhân sau phẫu th u ật trĩ với mục đích như trên. 6. Chích xơ búi trĩ: Phương pháp này được bắt đầu từ năm 1916, do Terrell tường trình kết quả chích xơ búi trĩ trên 128 bệnh nhân trĩ trong vòng 3 năm và đã mô tả phương pháp chích. Đây là người có công đầu tiên đưa phương pháp chích trĩ thành một phương pháp trị bệnh trĩ căn bản khoa học. Thủ th u ật tiêm xơ là làm m ất búi trĩ bằng cách tiêm chất hóa học vào búi 110
trĩ, tạo xơ ở đó, máu không đến được để nuôi búi trĩ, búi trĩ sẽ tự teo đi. Là phương pháp dễ thực hiện, đơn giản, nhanh chóng và an toàn. Tuy nhiên, người thực hiện thủ th u ậ t phải là bác sĩ có kinh nghiệm với kỹ th u ậ t vững vàng mới cho kết quả tô"t và trán h được các biến chứng. Mục đích chính của chích xơ là giảm lưu lượng máu đến búi trĩ, tạo mô sẹo xơ dính vào lốp cơ dưới lớp dưới niêm mạc giúp giảm triệu chứng chảy máu. Chích xơ được chỉ định trong trĩ độ 1 và trĩ độ 2. Trong kỹ th u ật chích xơ cần chú ý một sô" việc: - Sử dụng đúng loại kim: Kim dài, có ngạnh chặn ở gần đầu kim để tránh xuyên thấu sâu, nếu có kim gập góc thì rất tô"t, ô"ng chích chuyên dùng. Thuốc chích xơ thường dùng hiện nay là dầu phenolvà polidocanol. - VỊ trí chích là ở gốc búi trĩ, nằm trên đường lược và ở đáy búi trĩ. Khối lượng thuốc bơm khoảng 3-5 ml, bơm chậm, trong lúc bơm thuốc nếu thấy chỗ chích đổi màu trắng là chích vào lốp thượng bì, ngừng chích ngay vì sẽ 111
gây biến chứng loét hoại tử sau chích. Vị trí chích thông thường là ở 4 giò, 7 giò và 11 giờ. Biến chứng: - Chảy máu chỗ chích: nếu phát hiện trong lúc chích dùng gạc đè vào, nếu không giảm dùng dụng cụ th ắt trĩ bằng vòng cao su th ắt vùng chảy máu. - Chích vào tuyến tiền liệt: trong trường hỢp chích quá sâu ở vị trí 11 giò - 1 giờ có thể gặp biến chứng bí tiểu, viêm mào tinh và tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt, rò hậu môn âm đạo... Hiện nay, phương pháp chích xơ búi trĩ được nhiều cơ sở y tê trong cả nước thực hiện với những loại thuốc và các kỹ th u ật chích xơ khác nhau. Từ những năm 80 của th ế kỷ XX, trong khuôn khổ hỢp tác với các tổ chức Quốc tế, Bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phòng với sự tham gia trực tiếp của chuyên gia người Pháp đã triển khai phương pháp tiêm xơ các búi trĩ để điều trị các bệnh trĩ nội, các loại bệnh trĩ gây chảy máu với kết quả tôT. Tuy nhiên đối trĩ nội đã nặng và sa niêm mạc, trĩ ngoại hoặc trĩ hỗn hỢp, trĩ vòng, vì lo sỢ bệnh nhân bị đau đớn do tiêm hoặc gặp các biến chứng khác 112
như chảy máu sau tiêm, trĩ sa nên không được chỉ định. Thường chỉ định sử dụng các biện pháp thắt, cắt hay mổ song từ mỗi phương pháp cũng đều có thể gặp những bất cấp khác nhau. Qua nghiên cứu về giải phẫu ô"ng hậu môn ở người bị bệnh trĩ người ta thấy rằng: búi trĩ giãn phồng lên, đẩy niêm mạc giãn theo, nếu cứ duy trì áp lực cao ở vùng ô"ng (như người mắc đại tràng mãn, phụ nữ mang thai v.v...) sẽ làm các búi trĩ ngày càng to lên, có một khoảng cách giữa phần cơ, đám rối mạch máu và niêm mạc là m ất độ co. Giai đoạn đầu những búi trĩ căng máu bị vỡ chảy máu tươi khi đi đại tiện, nhưng giai đoạn sau, niêm mạc và những búi trĩ giãn dài sa xuông qua lỗ ngoài ô"ng hậu môn to dần, lùi xùi, tím sẫm. Việc giãn như vậy phần lớn sẽ tạo thành túi da rìa hậu môn, rất khó có thể co hết lên được khi đã giãn rộng và bị đọng dịch. Trên cơ sở đó, việc tiêm thuốc gây xơ trực tiếp vào búi trĩ và vùng quanh các búi trĩ có tác dụng rất tôt đốì với mọi trường hỢp trĩ nội, ngoại khi đang bị chảy máu, thuốic lan toả tới tận các nhánh nhỏ của đám trĩ đang giãn mỏng có tác dụng làm xơ thành mạch ở mức 113
độ cho phép, ngoài tác dụng làm xơ búi trĩ nó còn có tác dụng làm viêm xơ niêm mạc, tạo sự kết dính trở lại giữa ba phần cơ, mạch máu và niêm mạc, làm mất đi tình trạng căng thẳng, dễ vỡ khi có áp lực nhưng vẫn có khả năng bảo tồn sự lưu thông mạch máu như chức năng sinh lý của hệ tĩnh mạch vùng ồ"ng hậu môn. Đây là một ưu điểm vượt trội so vối các phương pháp th ắt và cắt, hoặc mổ. Vì khi cắt, th ắ t đã làm mất chức năng lưu thông của các đám rôi mạch máu trong khi lưu lượng máu qua đây vẫn ở mức bình thường, do máu lưu thông sẽ dồn sang hệ thông tĩnh mạch khác, kết quả lại gây ra trĩ, tỷ lệ tái phát rấ t cao. Hơn thê khi tiêm đủ liều và số lần đã làm co toàn bộ cả trĩ đã giãn, niêm mạc bị giãn, xơ dính nhau tạo thành khôi có hiệu quả rất cao đỐì vói trĩ và niêm mạc sa. Dưới tác dụng của thuốc, khối dính liên kết với khôi cơ vốh đã bị tách ròi do giãn lâu ngày tạo thành vành đai vững chắc, tăng cường khả năng co th ắt của lớp cơ th ắt hậu môn và cơ nâng hậu môn. Hiệu quả cao và tỷ lệ tái phát rất thấp, chỉ vào khoảng 2%/2 đến 5 năm. Khi tái phát chỉ cần tiêm thêm từ 1 đến 2 lần là đảm bảo.
114
CHỮA BỆNH TRĨ BẰNG đ ô n g Y 1. Thực trạng phát sinh bệnh trĩ theo Đông y và bài thuôc tiêu biểu ở Việt Nam bệnh trĩ có tỷ lệ mắc bệnh khá cao từ 30-35% dân sô", đứng hàng thứ 3 trong cơ cấu bệnh hậu môn trực tràng. Kết quả điều trị phụ thuộc vào chỉ định cho từng loại trĩ và mức độ nặng, nhẹ của bệnh. Theo y học cố’ truyền, nguyên nhân phát sinh bệnh trĩ không chỉ do bệnh lý tại chỗ mà còn do yếu tô" toàn thân như âm dương thiếu cân bằng, tạng phủ, khí huyết hư tổn, cùng vối thấp, nhiệt, phong, táo, ăn uô"ng, nghề nghiệp... gây ra. Trĩ có nhiều thể tùy thể bệnh với các chứng trạng mà dùng bài thuốc chữa khác nhau: T h ể th ấ p n h iệ t ở đ ạ i trà n g Triệu chứng. Đại tiện ra máu, sắc đỏ tươi, sô lượng nhiều hoặc ít, trĩ sa theo độ, đau nóng rát hậu môn, đại tiện táo hoặc đau quặn bụng, mót rặn, đại tiện bí khó đi, tiểu tiện vàng, sẻn. Chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng. Mạch 115
huyền, tế, sác. Bài thuốc: Hòe hoa 15g, kinh giới tuệ lOg, chỉ xác lOg, hoàng bá lOg, trắc bá diệp (sao cháy) lOg. Sắc uống ngày 1 thang. T h ể tỳ h ư k h ô n g n h iế p h u y ế t Triệu chứng: Đại tiện ra máu tươi, sắc nhạt màu, lượng có thể nhiều ít khác nhau, kèm theo sắc mặt kém tươi nhuận, hồi hộp mệt mỏi, ăn ngủ kém, phân táo lỏng thất thưòng. trĩ sa. Chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi mỏng, mạch tế vô lực. Bài thuốc: Hoàng kỳ 30g, đẳng sâm 20g, bạch tru ật 12g, bạch linh 12g, đương quy 12g, trần bì 5g, mộc hương lOg, tiên hạc thả 30g, chế hoàng tinh 30g. sắc uô"ng ngày một thang. T h ể k h í h ư hạ h ã m Triệu chứng. Thường thấy ở bệnh nhân có tuổi, mắc bệnh lâu ngày, trĩ sa không tự co, kèm theo sa niêm mạc trực tràng. Chảy máu tươi khi đại tiện ít hơn, sắc nhạt màu, kèm theo tinh thần mệt mỏi suy nhược, hụt hơi, ngại nói, sắc mặt kém tươi nhuận, hồi hộp, váng đầu, ăn ngủ kém, đại tiện phân nát, tiểu tiện trong dài. Chất lưỡi nhạt bệu, rêu lưỡi trắng mỏng. Mạch trầm tế nhược. 116
Bài thuốc: Sài hồ 8g, bạch tru ậ t 12g, trần bì 6g, thăng ma lOg, đẳng sâm 15g, đương quy 12g, hoàng kỳ lOg, chích cam thảo 5g. Các bài thuôh trên sắc uô"ng ngày 1 thang chia 3 lần trong ngày, uô"ng liền 3 tuần (21 ngày). Lương y Vũ Quốc Trung 2. truyền
Dự phòng bệnh trĩ bằng y học cổ
Trĩ là một trong những bệnh được biết rất sóm ở cả phương Tây và phương Đông, ó Trung Quốc, hơn 2000 năm trưóc đây, bệnh trĩ đã được ghi lại trong các y thư cổ như Nội kinh, Thần Nông bẳn thảo, Y tông kim giám. Năm 1400, trong cuôh Ngoại khoa chính tông, danh y Trần Trực Công đã ghi lại phương pháp điều trị toàn diện bệnh trĩ của Y học cổ truyền. Người Việt Nam ta cũng biết đến bệnh trĩ rất lâu trước khi y học phương Tây xâm nhập. Các y gia lỗi lạc như Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn ô n g đều đã đề cập đến căn bệnh này trong các trước tác của mình. Cho đến nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Y học cổ truyền, phương pháp dự phòng và điều 117
trị bệnh trĩ đã được nghiên cứu và phát triển rất phong phú. N g u y ê n n h â n n à o g â y n ê n b ệ n h tr ĩ th e o y h ọ c c ổ tru y ề n ? Y học cổ truyền cho rằng đó là do các nhân tô" gây bệnh bên ngoài (ngoại tà) như phong, thấp, táo, nhiệt... xâm nhập vào cơ thế làm thương tổn tràng vị, khiến huyết mạch không đưỢc lưu thông, kinh lạc bị ứ trệ, thấp nhiệt tụ lại ở đại tràng gây nên. Đồng thời, sự phát sinh bệnh trĩ còn do các nhân tô" bên trong (nội nhân) làm rô"i loạn chức năng của các tạng phủ khiến âm dương m ất cân bằng, khí huyết hư nhược, huyết dịch không thông suô"t làm tĩnh mạch giãn to mà hình thành trĩ hạ. Như vậy, bệnh lý tuy biểu hiện ở ông hậu môn nhưng kỳ thực lại có quan hệ liên đới với toàn thân. Cụ thế các nhân tô" thuận lợi cho sự phát sinh bệnh trĩ là: - Do thế tạng và cấu trúc ông hậu môn, Y học cổ truyền gọi là “tạng phủ bản hư”. - Do viêm nhiễm, đặc biệt là rô"i loạn tiêu hóa lỏng lỵ kéo dài, Y học cổ truyền gọi là “cửu tả cửu lỵ”. - Do yếu tô" nghề nghiệp phải ngồi nhiều, 118
đứng lâu, công việc mang vác nặng nhọc.
- Do ăn uô"ng không hỢp lý, ăn quá nhiều các đồ cay nóng, cao lương mĩ vị, uốhg nhiều rượu, bia, cà phê, trà đặc...
- Do táo bón. Sách Ngoại khoa chính tông viết: “Nhẫn đại tiện bất xuất, cửu vi khí t r ĩ ’. - Do thai sản. Sách Y tông kim giảm viết: “Hữu sản hậu dụng lực thái quá nhi sinh trĩ giả . - Do dâm dục thái quá, nhập phòng khi say rượu. D ự p h ò n g th ê nào? Y học cổ truyền rấ t coi trọng các biện pháp dự phòng bệnh trĩ. Mục đích không chỉ để người khỏe không mắc bệnh mà người đã mắc bệnh thì bệnh cũng nhẹ, sau điều trị không tái phát và không có các biến chứng nặng nề. Một sô" biện pháp dự phòng cụ thể như sau; - Phải thường xuyên rèn luyện thể lực bằng các hình thức như tập thể dục, luyện khí công dưỡng sinh, thái cực quyền, yoga, đi bộ..., đặc biệt đốì với những người phải ngồi nhiều, đứng nhiều. 119
- Ăn uô"ng hỢp lý và vệ sinh, trán h ăn quá no, uô"ng quá nhiều, hạn chê các thức ăn cay nóng, quá béo quá bổ, không uô"ng nhiều bia rượu, nên ăn nhiều rau tươi và hoa quả các loại. Đặc biệt chú ý trọng dụng các đồ án thức uô"ng có tính thanh nhiệt nhuận tràng như cháo đậu xanh, đại tràng lợn, chuối tiêu, đu đủ, rau mồng tơi, rau lang, rau rệu, thanh long, nước cam, nưốc ép mã thầy, bột sắn dây... - Tránh bị táo bón. Hàng ngày nên tập thói quen đi đại tiện vào một thời gian nhất định, tốt nhất là vào sáng sớm sau khi mối ngủ dậy hoặc sau khi ăn điểm tâm. Thời gian đi không nên quá lâu, không xem sách báo hoặc nghĩ ngợi nhiều khi đại tiện. Dùng hô' xí “bệt” tô't hơn hô' xí “xổm”. Sau khi đại tiện nên ngâm rửa hậu môn trong chậu đựng nước ấm là tô't nhất. Khi bị táo bón phải điều trị th ật tích cực trán h để trỏ thành “kinh niên”. - Phải biết tiết chế tình dục, không nên ham muôn thái quá. Sau khi uô'ng rượu và làm việc nặng nhọc không nên sinh hoạt chăn gối. - Khi bị lỏng lỵ phải điều trị th ậ t tích cực, dùng thuốc sớm, đủ liều, đủ ngày, đúng phác 120
đồ, trán h để chuyến thành thể mạn tính kéo dài. - Hàng ngày nên xoa bụng và day bấm một sô huyệt vị châm cứu. Cụ thể: dùng hai bàn tay đặt chồng lên nhau xoa bụng từ phải sang trái theo chiều kim đồng hồ vói một lực vừa phải, mỗi lần 30-50 vòng, mỗi ngày 2 lần. Kết hợp dùng ngón tay trỏ hoặc ngón tay giữa day ấn hai huyệt: Bách hội (nằm ở đỉnh đầu, là giao điểm giữa đường nối hai đỉnh vành tai khi gấp tai và đường trục dọc đi qua giữa đầu) và Trường cường (nằm ở đầu chót xương cụt), day theo chiều kim đồng hồ, mỗi lần từ 3 - 5 phút, mỗi ngày 2 lần. - Nên tập vận động nhíu hậu môn lên mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 30 cái. - Mỗi ngày 2 lần vào buổi sáng khi tỉnh giấc và buổi tốì trước khi đi ngủ nên tập tư th ế phòng chông bệnh trĩ: đầu tiên, chọn tư th ế nằm ngửa, ở phần th ắt lưng đặt một cái gối, đệm cao phần mông. Tiếp theo, nâng cao hai chân ở tư th ế bắt chéo như ngồi xếp bằng tròn. Khi nâng cao phần mông không dùng lực, thả lỏng cơ hậu môn, duy trì tư thê này trong 2 đến 3 phút, ớ tư th ế này, do mông cao hơn tim nên máu không ứ ở hậu môn trực 121
tràng, cơ hậu môn được thả lỏng tạo điều kiện cho huyết dịch lưu thông tô"t. - Khi đói bụng nên tập tư thê yqga như sau: đứng thẳng hai chân, thân mình hơi nghiêng về phía trưóc, hai tay chông thẳng lên giữa bắp đùi, hít vào một hơi dài rồi từ từ thở ra đồng thòi bụng thót vào hết cỡ, kết hỢp với động tác nhíu hậu môn. Giữ trạng thái này và nín thở càng lâu càng tô"t. Tư thê này cũng có thể tập trong lúc ngồi thiền. Nó có tác dụng phòng ngừa bệnh trĩ rất tôt, ngoài ra còn góp phần trị liệu các bệnh lý sa phủ tạng, táo bón và di tinh. Vì tư th ế này tập trong lúc đói nên còn gọi là th ế “trống lòng” (uddiyanabanda). Các biện pháp trên đây có ý nghĩa dự phòng bệnh trĩ rất tốt nếu được thực hiện một cách đầy đủ, thường xuyên, liên tục và đúng quy cách. 4. Đ iều trị bệnh trĩ bằng Đông y Tùy vào vị trí của búi trĩ, người ta phân thành 3 loại: trĩ nội, trĩ ngoại (búi trĩ ở ngay ngoài hậu môn) và trĩ hỗn hỢp (bao gồm cả trĩ nội và trĩ ngoại). Riêng với trĩ nội, phụ thuộc vào mức độ sa ra ngoài của búi trĩ, bệnh đưỢc 122
chia thành 4 độ như đã đưỢc trình bày ở bài Trĩ nội.
Theo Đông y, nên điều trị bảo tồn trĩ độ 1, 2, trĩ độ 3 ở thời kỳ viêm tắc và bội nhiễm, trĩ ở người già. Tùy từng trường hỢp mà có các cách điều trị như trong mục 6 bài này (tr. 124). 5. Tự chữa bệnh bằng Đ ông y Do quan niệm “thập nhân cửu trĩ” (mười người thì 9 người bị trĩ) nên kho tàng kinh nghiệm chữa trĩ của Đông y rất phong phú và hiệu Huyệt Khổng Tối quả. Bạn có thể tham khảo một sô" bài thuốíc và cách thức bấm huyệt để điểu trị bệnh này. T ự bấm h u y ệ t Các huyệt chủ yếu đưỢc chọn là Bách hội, Thượng liêm, Khổng tôl, Thừa sơn, Phục lưu. Khổng Tối là huyệt khích của Thủ thái âm Phê kinh, có vị trí nằm ỏ gần khuỷu tay, cách cổ tay lên trên 7 thôn (nếu tính từ lằn 123
chỉ cổ tay đến lằn nếp khuỷu là 12 thôn thì huyệt vị này có vị trí bằng 7/12 khoảng cách trên). Thượng liêm là huyệt thuộc kinh Thủ dương minh Đại tràng, nằm dưối đầu ngoài nếp gấp ở khuỷu tay 3 thôn. Huyệt Thượng Liêm Ị/KHéiL, •ầ
_
Túc Tam lý là huyệt thuộc kinh Túc dương minh vị, có vị trí nằm ở gần đầu gôl, cách hõm ngoài đầu gối ngang một bàn tay khoảng 3 thôn. Khi phôi hỢp với huyệt Thừa sơn, nó có tác dụng sơ thông trệ khí ở tràng vị (ruột và dạ dày). Cổ nhân cho rằng tràng vị hoà thì nhiệt độc đưỢc thanh, bệnh lỵ và trĩ sẽ khỏi. Bách hội có vị trí nằm chính giữa đỉnh đầu, giao điểm của đường chính trung và đường nôi hai đỉnh vành tai. Theo tấi liệu cổ, bách hội là nơi hội tụ của lục phủ ngũ tạng, có tác dụng nâng được dương khí bị hạ hãm. 124
Thừa sơn là huyệt thuộc kinh Túc thiếu dương bàng quang, nằm ở bắp chân, chỗ trũng của 2 bắp cơ sinh đôi, khi co bắp chân sẽ hiện rõ khe của cơ sinh đôi này. Theo Đông y, Thừa sơn có tác dụng làm mát huyết, điều hoà khí các phủ, trị trĩ, sa trực tràng. 6.
Những bài thuốc Đ ông y chữa bệnh
trĩ Các phương Ị ) h á p . bài thuốc Đông y. kinh nghiệm dân gian rất phong phú, tuy nhiên để điều trị bệnh trĩ ở mức độ nặng (trĩ nội độ 4) thì không nhiều, thời gian điều trị thường dài. Tuy nhiên các bài thuốc Đông y có ưu điểm là điều trị từ nguyên nhân gây bệnh nên tính triệt để cao, ít tái phát, không có biến chứng, ít đau, chi phí điều trị thấp... Từ ngàn đời nay Đông y đã có những bài thuôc, vị thuốc điều trị trĩ rấ t hiệu quả. Đó là sự kết hỢp giữa các dược liệu quý như diếp cá, đương quy, rutin, tinh chất nghệ, giúp lưu thông khí huyết, thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, trị táo bón, tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ,... Bài thuôh này đã được chứng minh bằng những cơ sở khoa học dựa trên nghiên cứu công dụng của các loại dược liệu cũng như 125
kinh nghiệm sử dụng điều trị hiệu quả cho rất nhiều bệnh nhân trĩ. Bởi trĩ luôn là bệnh khó nói nên việc hiện đại hóa bài thuôh trên thành chê phẩm dạng viên uô"ng cho người bệnh dễ sử dụng, thuận tiện, kín đáo mà vẫn đạt hiệu quả tô"t trong điều trị. Người bệnh sẽ không còn e ngại mà quyết tâm xua đi sự chịu đựng bấy lâu của mình. Bài thuổíc này có thể chữa trị tận gốic bệnh trĩ nội độ 3 trỏ xuông, trĩ ngoại mà không cần phẫu th u ật hoặc dùng để ốn định hệ tĩnh mạch trĩ sau phẫu thuật nhằm phục hồi chức năng hậu môn và phòng tránh tái phát. + H u y ế t ứ: Triệu chứng: đại tiện xong huyết ra từng giọt, táo bón. Phấp: lương huyết, chỉ huyết, hoạt huyết, khứ ứ Trĩ huyết ứ Hòe hoa (sao đen) 16g Kinh giới (sao đen) 16g Sinh địa 12g Huyền sâm 12g Trắc bách diệp 16g 126
Qui đầu 12g Địa du 12g Hoàng cầm Xích thược 12g Bạch thược 12g Xuyên khung 8g Chỉ sác 8g Hồng hoa 8g Đào nhân 8g Đại hoàng 4g. + T h ấ p n h iệ t Triệu chứng: Vùng hậu môn sưng đỏ, đau, trĩ bị sưng to, đau, táo bón, nưóc tiểu đỏ. Điều trị: Thanh nhiệt, lợi thấp, hoạt huyết, chỉ thông. Trĩ thấp nhiệt Trạch tả 12g Ngân hoa 16g Chi tử 12g Chỉ sác 8g Kinh giới 12g Đào nhân 8g 127
Trắc bách diệp 12g Xích thược 12g Đương qui 8g Sinh địa 16g Cam thảo 4g Hoàng bá 12g Đại hoàng 6g. + Khí h u yết h ư Triệu chứng: Tiêu ra máu lâu ngày, chóng mặt, hoa mắt, ù tai, sắc m ặt trắng, rêu lưỡi trắng mỏng, người mệt mỏi, hơi thở ngắn, tự ra mồ hôi, mạch Trầm Tế. Điều trị: Bổ khí huyết, thăng đề, chỉ huyết. Bài thuốc: Bổ Trung ích Khí gia giảm Bổ trung ích khí Đẳng sâm 16g Hoàng kỳ 20g Chích thảo 4g Thăng ma 12g Qui đầu 12g Sài hồ 12g Bạch tru ật 12g 128
Trần Bì 8g Kê h,uyết đằng 12g. b) D ù n g hoa p h ò n g , c h ô n g b ện h tr ĩ Có một phương thức rất độc đáo là dùng các loại hoa để chữa trị bệnh trĩ, được gọi là trĩ hoa liệu pháp. Một vài ví dụ dưói đây sẽ giúp bạn đọc hiểu biết thêm về vấn đề này. Bài 1:
Nguyên liệu: Hoa hòe tươi 50g, Thịt lợn nạc 120g, Gia vị vừa đủ. Cách làm: Thịt lợn rửa sạch, thái miếng, ướp gia vị rồi đem hầm với hoa hoè, chia ăn vài lần trong ngày. Công dụng, tư âm nhuận táo, lương huyết chỉ huyết, dùng để chữa trĩ xuất huyết do nhiệt thinh. Bài 2:
Nguyên liệu: Cúc hoa 120g, 129
Đường đỏ 120g. Cách làm: Hai thứ đem hấp cách thuỷ với 2 bát nước rồi chia uôiig vài lần trong ngày. Công dụng; hoạt huyết tiêu thũng, dùng để chữa trĩ mới bị sUng đau. Bài 3: Nguyên liệu: Hoa hoè 60g Cách làm: Hoa hòe sắc kỹ lấy nUỚc, chia 2/3 uô"ng và 1/3 dùng để ngâm rửa hậu môn, mỗi ngày 1 thang. Công dụng: thanh nhiệt tả hoả, lương huyết chỉ huyết, dùng để chữa trĩ sa ra ngoài. sUng đau. Bài 4: Nguyên liệu: Hoa hoè 50g, Hoa kinh giới 50g, Cách làm: 130
Hai thứ đem sấy khô, tán bột, mỗi ngày uốhg 3 lần, mỗi lần 5g vối nước cơm hoặc nước cháo. Công dụng: thanh nhiệt tán phong, lương huyết chỉ huyết, dùng đê chữa trĩ viêm loét chảy máu, sa niêm mạc trực tràng xuất huyết. Bài 5: Nguyên liệu: Hoa mào gà lOg, Phượng nhãn tháo lUg. Cách làm: Hai thứ đem sắc lấy nước ngâm rửa hậu môn, mỗi ngày 2 lần. Công dụng: thanh nhiệt lương huyết, tiêu thũng, dùng để chữa trĩ viêm loét, sưng nề quanh hậu môn. Bài 6: Nguyên liệu: Hoa lăng tiêu lOOg Cách làm: Hoa lăng tiêu sấy khô tán bột, mỗi ngày uô"ng 3 lần, mỗi lần 5g vối nước cháo gạo nếp. 131
Công dụng: lương huyết tán ứ, dùng đế chữa trĩ nội xuất huyết, nứt kẽ hậu môn. Bài 7: Nguyên liệu: Hoa sơn trà 15g, Hoa hòe 15g. Cấch làm: Hai thứ đem hãm với nước sôi trong bình kín, sau chừng 20 phút thì dùng được, uô"ng thay trà trong ngày, mỗi ngày dùng 1 thang, hãm uô'ng nhiều lần. Công dụng: thanh nhiệt lương huyết, tán ứ chỉ huyết, dùng đề chữa trĩ xuất huyết. Bái 8: Nguyên liệu: Hoa mướp 20g, Hoa hòe 10. Cách làm: Hai thứ đem hãm với nước sôi trong bình kín, sau chừng 20 phút thì dùng được, uô"ng thay trà trong ngày, mỗi ngày dùng 1 thang, 132
hãm uô"ng vài ba lần. Công dụng: tiêu thũng tán ứ, lương huyết chỉ huyết, dùng đế chữa trĩ xuất huyết. Bài 9:
Nguyên liệu: Hoa mướp lượng vừa đủ. Cách làm: Hoa mướp rửa sạch, giã nát rồi đắp vào hậu môn. Công dụng: thanh nhiệt giải độc, lương huyết, dùng để chữa trĩ sa. Bài 10:
Nguyên liệu: Hoa sắn dây 6g, Bột hồ tiêu 3g. Cách làm: Đem hoa sắn dây sấy khô, tán bột rồi trộn đều với bột hồ tiêu, chia uô"ng làm 2 lần trong ngày. Công dụng: thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thông, dùng để chữa trĩ sưng đau.
133
Bài 11: Nguyên liệu: Hoa bọ mẩy 50g, Ruột già lợn 300g. Cách làm: Ruột lợn làm sạch, thái khúc rồi đem hầm với hoa bọ mẩy. Khi chín, bỏ hoa, chế đủ gia vị, ăn cái uông nước. Công dụng: nhuận tràng, bổ huyết, hoà huyết, dùng để chữa trĩ xuất huyết. Bài 12: Nguyên liệu: Hoa sơn trà lOOg Cách làm: Hoa sơn trà sấy khô, tán thành bột mịn, mỗi ngày uô"ng 3 lần, mỗi lần 6g với nước ấm. Công dụng: tiêu thũng tán ứ, lương huyết chỉ huyết, dùng để chữa trĩ xuất huyết. Bài 13: Nguyên liệu: Hoa hòe tươi 250g, 134
Thịt gà 150g, Cà chua 25g, Tỏi 25g, Lòng trắng trứng gà 1 quả, Bột mỳ, rau mùi, giấm, dầu thực vật và gia vị vừa đủ. Cách làm: Hoa hòe rửa sạch, chần qua nước sôi, đế ráo nước; th ịt gà loại bỏ gân thái chỉ rồi đem ướp với gia vị, lòng trắng trứng và bột mỳ; rau thơm thái nhỏ, cà chua thái chỉ. Đổ dầu thực vật vào chảo, đun nóng già rồi cho th ịt gà, hoa hòe vào đảo đều, khi gần chín cho cà chua vào đun thêm một lát là được, đổ ra đĩa, rải rau mùi lên trên, ăn nóng. Công dụng: tư âm ích khí, lương huyết giáng áp, dùng để chữa trĩ xuất huyết, đau m ắt đỏ, tăng huyết áp. Bài 14:
Nguyên liệu: Hoa hòe tươi 250g, Trứng gà 3 quả, Thịt hun khói 20g, H ạt đậu Hà Lan luộc chín, hành củ, mỡ 135
lợn và gia vị vừa đủ. Cách làm: Hoa hòe rửa sạch, chần qua nước sôi, để ráo nước; thịt hun khói thái vụn; trứng gà đập ra bát, cho gia vị, th ịt hun khói và hoa hòe vào quấy đều. Đặt chảo lên bếp, bỏ mỡ lợn vào đun nóng và phi hành cho thơm rồi cho trứng gà và hoa hòe vào tráng chín, ăn nóng. Công dụng: tư âm nhuận táo, lương huyết chỉ huyết, dùng để chữa trĩ xuất huyết. c) Trà dưỢc dành cho bệnh nhân tr ĩ Để điều trị bệnh trĩ, y học cổ truyền có rất nhiều cách giải quyết như: thuốc ngâm, thuốc đắp, thuốc xông, thuốic thang, trà dược, dược thiện... Trong đó phương pháp dùng trà dược đã tỏ ra có nhiều ưu điểm. Nhiều bệnh nhân rất vui mừng khi lựa chọn cho mình phương pháp này. Bài 1:
Nguyên liệu: Hoa hòe, cỏ mực, lá đắng, lá đinh lăng, dau diếp cá, đương quy, bạch thược, bạch truật, cam thảo mỗi vỊ 200g (dược liệu ở dạng khô). 136
Cách chế: Cấc vị sao giòn, tán vụn, trộn đều bảo quản trong hộp kín trán h ẩm. Ngày dùng 3540g hãm vối nước sôi vào ấm chuyên, sau 10 phút là có thể dùng được. Uô"ng dần trong ngày. Công dụng: bổ trung ích khí, làm co búi trĩ, chông viêm chỉ huyết. Trong bài: đương quy, bạch truật, lá đắng bổ tỳ vị, bổ trung châu; hoa hòe, cỏ mực chỉ huyết và nhuận tràng; rau diếp cá, cam thảo, lá đinh láng tác dụng bổ trỢ và điều hoà các vị thuốc. Nếu trĩ chưa chảy máu hoặc chảy máu ít nên dùng bài này từ 2-3 tháng. Đồng thòi điều chỉnh chê độ ăn uông cho phù hỢp, dùng những loại thức ăn nhiều chất xơ, chống táo bón, chông dị ứng. Bài 2:
Nguyên liệu: Nhân trần, rau má, cỏ mần trầu, vỏ đậu xanh, ngũ gia bì, khương tru ật, cam thảo, ngân hoa mỗi vị 200g (dược liệu ở dạng khô). Cách làm: Các vị sao giòn, tán vụn, trộn đêu bảo quản 137
trong hộp kín tránh ẩm. Ngày dùng 35-40g hãm vối nước sôi vào ấm chuyên, sau 10 phút là có thê dùng được. Uông thay trà trong ngày. Công dụng: Nhuận gan mật, lợi tiêu hóa, chông viêm chỉ huyết, m át huyết. Bài này phù hỢp với bệnh nhân trĩ có tiền sử kiết lỵ, chức năng gan suy giám, vàng da vàng mắt, đau tức hông sườn, rôl loạn tiêu hóa... Nhân trần, rau má: bổ gan lợi mật; cỏ mần trầu, vỏ đậu xanh: đặc trị bệnh trĩ; ngân hoa; chông viêm tiêu độc; khương tru ật, ngũ gia bì; bổ tỳ; cam thảo có vị ngọt vừa bổ tỳ vừa điều hoà các vị trong bài. Với bài này, người bệnh có thể dùng liên tục từ 2 tháng trở lên. Bài 3:
Nguyên liệu: Hạ liên châu, ngân hoa, lá đắng, đương quy, bạch truật, huyết đằng, táo nhân, thủ ô, cam thảo, cỏ mực, tháng ma, sài hồ, các vị lượng bằng nhau, mỗi lần chế biến nên lấy mỗi vị từ 150-200g. Cách làm: Riêng táo nhân (sao đen), các vị khác sao 138
giòn tán vụn trộn đều bảo quản trong bình kín trán h ẩm. Ngày dùng 3õ-40g hãm vối nUớc sôi vào ấm chuyên, sau 10 phút có thế dùng đưỢc. ưô"ng dần trong ngày. Công dụng: Thăng đề dương khí, đại bổ khí huyết, chông viêm tiêu độc, theo quan điểm Đông y; nguyên tắc điều trị bệnh trĩ bao gồm; thăng đề dương khí, chông viêm, giảm đau, chỉ huyết. Trong bài đương quy, bạch truật, thăng ma, sài hồ: thăng đề dương khí; huyết đắng, thủ ô, đương quy: bổ khí huyết. Ngân hoa, hạ liên châu: chông viêm tiêu độc, táo nhân sao đen cùng với cam thảo, cỏ mực: dưỡng tâm an thần, chỉ huyết lương huyết. Bài này thích hỢp với bệnh nhân trĩ đã bị bệnh lâu ngày, khí huyết lưỡng hư, thể trạng suy yếu, cần được nâng đỡ bồi bổ nguyên khí với tinh thần “Nhân cường tậ t nhược”. Bài 4:
Nguyên liệu: Ngũ gia bì 200g, Củ đinh lăng 200g, Bạch tru ậ t 200g, 139
Trần bì lOOg, Sơn tra lOOg, Phòng sâm 240g, Sơn thù 200g, Biển đậu 200g, Cam thảo 200g, Cỏ mần trầu 200g, Ngân hoa 200g, Thảo quả lOOg. Cách chế: Các vị sao giòn, tán vụn, trộn đều bảo quản trong hộp kín trán h ẩm. Ngày dùng 35-40g, hãm với nước sôi vào ấm chuyên, sau 10 phút có thể dùng được. ưô"ng dần trong ngày. Công dụng: bổ tỳ dương, cải thiện tiêu hóa, chông viêm, thăng đề. Bài này phù hỢp với bệnh nhân trĩ, thể trạng hư hàn, hay bị sôi bụng đi đại tiện lỏng, ăn uổhg chậm tiêu, chân tay lạnh, niêm mạc nhợt nhạt, dày da bụng. Trong bài: bạch truật, biển đậu, ngũ gia bì, củ đinh lăng, cam thảo: bổ tỳ, kiện tỳ, thăng dương; cỏ mần trầu, ngân hoa: chốhg viêm tiêu độc; phòng sâm và bạch truật: bổ khí, nâng đỡ 140
tỳ thổ. Dùng phương pháp này các triệu chứng của trĩ giảm rõ rệt. Bệnh nhân dễ chịu, ăn uốhg sinh hoạt được cải thiện. CHỮA BỆNH TR Ĩ BẰNG BÀI TH U Ố C DÂN GIAN
Một trĩ và • số thảo dưỢc • tốt cho bệnh • táo bón Trĩ là một bệnh của tĩnh mạch. Khi các mạch máu tĩnh mạch bị ứ máu thì thành tĩnh mạch bị giãn ra, những tĩnh mạch bị giãn như vậy ở hậu môn thì được gọi là trĩ (lòi dom). Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh trĩ là do táo bón lâu ngày tạo ra sức ép khiến các thành mạch ở búi tĩnh mạch hậu môn bị giãn và bị tổn thương kéo theo các viêm nhiễm, lâu ngày sẽ gây trĩ. Thói quen ăn uôhg ít chất xơ, rau quả cũng dễ gây táo bón và trĩ. Phụ nữ mang thai và sinh đẻ dễ bị trĩ do sức nặng của bào thai và chứng táo bón trong thòi kỳ mang thai. Những người hay ngồi nhiều, đứng lâu, ít vận động cũng dễ bị trĩ. Phòng chông bệnh trĩ và chứng táo bón: cần có một chế độ ăn uôhg lành mạnh, giàu châ't xơ và rau quả tươi, uôhg nhiều nưốc. Các 141
bác sĩ khuyên nên uô"ng ít nhất 1,5 lít nước mỗi ngày đế cơ thề có đủ nước. Nên tập thói quen đi cầu đều đặn vào mỗi giờ nhất định trong ngày để tránh táo bón, nhất là đốì với trẻ em. Rửa sạch hậu môn bằng nước sạch sau khi đi cầu là một biện pháp hiệu quả đê tránh tĩnh mạch bị viêm nhiễm. Với những người làm việc ở văn phòng, cần tích cực vận động, tập thể dục thể thao thường xuyên. Từ ngàn đời nay, Đông y đã có nhiều phương pháp giúp điểu trị trĩ và táo bón hiệu quả. Các nhà khoa học ở Viện Nghiên cứu thực phẩm chức năng Việt Nam đã dày công nghiên cứu về các thảo dược rất hiệu quả trong điều trị bệnh trĩ: Đ ư ơng q u y là một vị thuôc quý, có tác dụng bổ máu, điều kinh, chông thiếu máu, suy nhược cơ thể. Đương quy có tác dụng hoạt huyết giảm đau, giúp chữa viêm loét, mụn nhọt. Ngoài ra, Đương quy còn có tác dụng nhuận tràng 142
thông đạitiện, chông táo bón. Hoa
H òe chứa nhiều rutin
là một Aavonoid aglycon. Rutin có hoạt tính vitamin p, có tác dụng làm bền thành mạch, làm giảm tính “dòn” và tính thấm của mao mạch, làm tăng sự bển vững của hồng cầu, giảm trương lực cơ trơn, chông co thắt. Ngoài ra, rutin còn có tác dụng kích thích sự bài tiết của niêm mạc ruột và do vậy giúp nhuận tràng. Rutin được dùng để phòng ngừa những biến chứng của bệnh xơ vữa động mạch, điều trị suy tĩnh mạch, giãn tĩnh mạch, trĩ, các trường hỢp xuất huyết như chảy máu cam, ho ra máu, tử cung xuất huyết, phân có máu.... Củ n g h ệ (Curcuma domestica) chứa một hoạt chất chính là Curcumin, có hoạt tính chông viêm do khả năng quét những gôc oxy có liên quan đến quá trình viêm. Curcumin còn có tác dụng ức chế khối u, thông mật, lợi tiêu hóa. Bổ sung Curcumin giúp chông viêm 143
và làm mau lành các vết tổn thương của trĩ. N g ư tin h th ả o (rau diếp cá, rau dấp cá) có thành phần chính là Quercetin, một ílavonoid có tác dụng bảo vệ thành mạch rất mạnh. Tinh dầu Diếp cá có chứa decanonyl acetaldehyde có tác dụng kháng sinh mạnh, tiêu diệt cả trực khuẩn mủ xanh, do đó chông viêm nhiễm rất hiệu quả. Cao diếp cá có tác dụng nhuận tràng, chông táo bón rấ t tôt. Chữa hệnh trĩ hằng rau diếp cá: Bài thuôh chữa bệnh trĩ từ rau diếp cá rất đơn giản. Tuy nhiên, với bài thuôh này, người bệnh cũng cần phải có lòng kiên trì. Hàng ngày, ăn sông rau diếp cá th ật nhiều. Sau khi rửa sạch, nên ngâm diếp cá vào nước muôi loãng khoảng 5 phút, sau đó đưa ra rổ, vẩy khô nước và ăn. Có thể ăn rau diếp cá thay các loại rau khác. Ăn càng nhiều càng tô"t. Ngoài ra, bạn có thể uô"ng sinh tô" diếp cá, nhưng nếu ăn sẽ tô"t hơn vì nó còn có các chất xơ. 144
1 - Cũng có thể nấu lá diếp cá với nước, dùng nưóc đó để xông, ngâm, rửa lúc nước còn hơi nóng. Bã diếp cá còn lại thì rịt vào hậu môn. - Diếp cá 50g sắc đặc uô"ng ngày 2 lần, bã còn lại dùng đắp vào búi trĩ. Với bài thuôc rất đơn giản này từ rau diếp cá, chỉ cần kiên trì, bệnh trĩ của bạn sẽ đưỢc chữa khỏi. Cách Chữa bệnh trĩ hằng lả thiên lý: Lấy 100 g lá và 5 g muối ăn. Lá rửa sạch, giã với muôi, thêm khoảng 30 ml nước rồi lọc qua vải màn, tẩm vào bông, đắp lên chỗ trĩ (đã rửa sạch bằng thuốc tím). Đóng khô" để g ^ bông này. Môi ngày làm như vậy 1-2 lần. Bài thuốíc này cũng được ' dùng để chữa bệnh sa dạ con. Trồng cây thiên lý rấ t dễ, không tô"n đất, có thể làm giàn trên lôl đi, sân thượng. Muôn thu hoạch quanh năm, cần thắp đèn điện ban đêm vào 145
lúc trái vụ (tháng 9 đến tháng 1 năm sau). Nên bón phân hữu cơ, phân đạm, lân (không dùng phân kali vì loại phân này dễ làm rụng lá). Chữa bệnh trĩ bằng cây lá bỏng Trị chứng trĩ: Dùng 6g lá bỏng, 6g rau sam. Rửa sạch nhai sông hoặc sắc uông. Nếu bị lòi dom và lở hậu môn thì nấu nước bồ kết ngâm rửa hậu môn và giã lá sông đòi đắp vào búi trĩ. Trị chứng đại tiện ra máu: Lấy 30g lá bỏng, lOg cỏ nhọ nồi, lOg ngải cứu (sao cháy), lOg lá trắc bá (sao cháy) sắc lấy nước uô"ng ngày 1 thang. C ách tr ị b ệ n h t r ĩ đơn g iả n Ngoài các bài thuốc chữa bệnh trĩ quen thuộc của dân gian như dùng diếp cá, quả sung hay hoa hòe thì cũng có một sô"bài thuốc khác tuy ít phổ biến hơn nhưng lại đem lại kết quả khả quan. 146
X à s à n g tử. 40 g, cam thảo 40 g, tán thành bột, trộn đều, ngày uông 9 g, chia làm 3 lần. Đồng thời nấu nước xà sàng tử xông và rửa. Õi vừa c h ín tới, gọt bỏ vỏ ăn một ngày vài quả. Bạn kiểm chứng sẽ thấy cái hay của bài thuôh này. Nếu như ăn cả vỏ thì có thế gây táo bón, nhưng nếu gọt vỏ thì có tác dụng như thuốíc nhuận tràng. Bài thuốc kinh nghiệm trị trĩ từ trái ổi của đồng bào dân tộc Mường Ôi chín tới to vừa phải cạo hết vỏ và bỏ lõi mỗi ngày ăn 3 quả, ăn liên tục 10 - 20 ngày sẽ có kết quả tô4. Trĩ ngoại (búi trĩ tĩnh mạch ở dưới cơ thắt hậu môn và trồi ra ngoài, nhìn thấy bằng mắt thường): Ngoài ăn như trên hằng ngày lấy một lượng vừa đủ lá ổi tươi sắc kỹ ngâm rửa hậu môn từ 20 - 30 ngày. Tại sao quả ổi lại chữa được bệnh trĩ? Theo y học cố’ truyền, quả ổi có tính mát, vị ngọt, chua, hơi chát, không độc, có tác dụng săn se da niêm mạc, co mạch, sáp trường, chỉ tả, thường dùng đế sát trùng, rửa vết thương. Thịt quả ổi có tác dụng nhuận tràng, kiện 147
tỳ vị, ổi chín có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ dưỡng, kiện tỳ, trỢ tiêu hóa, nhuận tràng, thường dùng trong các trường hỢp táo bón, trĩ nội, ngoại, ăn uông không tiêu, xuất huyết, đái tháo đường... Dưói nhãn quan của y học hiện đại, trong lOOg ổi có chứa: nước 80,6g, gluxit 17,3g, protein l,0g, lipit 0,4g, tro 0,7g, các chất khoáng vi lượng: Ca 15mg, p 24mg, Fe 0,7mg, vitamin A 75microgam, vitamin Bl 0.05mg, vitamin c 486mg. Ngoài ra, ổi là một nguồn thực phẩm ít calori nhưng giàu chất dinh dưỡng và có nhiều chất chông oxy hoá thuộc 2 nhóm carotenoids và polyphenols. Hơn nữa, ổi còn có quercetin, một chất có tính chông oxy hoá cực mạnh có tác dụng kháng viêm, chống dị ứng trong nhiều chứng viêm nhiễm mạn tính như suyễn, dị ứng, tim mạch, thấp khớp, lở loét, mụn nhọt, trĩ, tiểu đường. - Rau sam tươi, rửa sạch, giã nát, đắp vào hậu môn, nơi trĩ sưng lòi ra. - Chữa hậu m ôn sư n g đau, lở nứt, lòi dom (sa trực tràng): Chua me đất, rau sam, 148
mỗi thứ một nắm, bồ kết 1 quả giã nhỏ, nấu nước ngâm rửa, 1-2 lần/ngày. Thuôc xông, rửa tại chỗ Theo kinh nghiệm dân gian dùng một trong những phương sau: - B à i th u ố c x ô n g ngâm : Hòe hoa 20 g, kinh giới 40 g, chỉ xác 20 g, ngải cứu 40 g, phèn chua 12 g. Cho vào nồi, dùng lá chuối bọc kín, đem đun sôi độ 10 phút, chọc một lỗ thủng xông trực tiếp vào chỗ trĩ. Khi nguội, dùng nước đó ngâm rửa, ngày hai lần. - N h â n h ạ t g ấ c (mộc miết tử) 40g, giã nát trộn với một ít giấm thanh rồi bọc vào vải đắp vào nơi búi trĩ. - Lá m u ô n g biển, lá dây đau xương, thêm củ sả, một ít vỏ dừa đô't lên lấy khói xông vào nơi trĩ. Hoặc dùng một trong các bài thuốc sau: B à i 1: Hòe hoa 20g, kinh giới 40g, chỉ xác 20g, ngải cứu 40g, phèn chua 12g. Cho vào nồi dùng lá chuối bọc kín, đem đun sôi độ 10 phút, chọc một lỗ thủng xông trực tiếp vào chỗ trĩ. Khi nguội dùng nước đó ngâm rửa, ngày hai lần. 149
B ài 2: Bạch chỉ 12g, mộc qua 18g, sinh bạch phàn 9g, rau sam 60g, ngũ bội tử 30g, xuyên tiêu 12g, hòe hoa 30g, cam thảo 12g. Sắc lấy nước dùng xông rồi rửa nơi đau. B ài 3: Nếu trĩ thoát ra bên ngoài, sưng đau dùng minh phàn 30g, đại hoàng 20g, huyền minh phấn 30g, sắc lấy nước ngâm rửa trong 15 phút, ngày 2 lần liên tục trong 3-4 ngày búi trĩ sẽ tiêu. Thuôc uống tri bệnh trĩ - T rư ờ ng hỢp tr ĩ n ộ i x u ấ t h u y ế t có khi thành giọt, màu đỏ sắc tươi, họng khô, miệng khát do nhiệt ủng, huyết ứ phải hành huyết, tán ứ, lương huyết, chỉ huyết. B ài 1: Nụ hòe 50g, tam lăng 40g, chỉ thực 40g, tam th ất lOg, thiến thảo 40g. sắc uốhg ngày một thang chia làm 3 lần. B ài 2: Sinh địa 20g, đương quy 12g, xích thược 12g, hoàng cầm 12g, địa du 12g, hòe hoa 12g, kinh giới 12g. sắc uông ngày một thang. B ài 3: Sinh địa 12g, bạch thược 12g, trắc bá diệp 12g, hắc chi ma 12g, đương quy 8g, xuyên khung 8g, hòe hoa 8g, đào nhân 8g, chỉ 150
xác 9g, đại hoàng 4g. sắc uống ngày một thang. B ài 4: Nếu thiên về huyết nhiệt phải lương huyết, chỉ huyết, tán ứ và lý khí. Dùng khổ sâm lOg, hòe hoa lOg, tiểu kế lOg, sa nhân lOg, ô tặc cô"t lOg, cam thảo lOg, địa du lOg, bồ công anh 20g, bạch đậu khấu lOg, bôl mẫu lOg, lá sen lOg, tam th ất bột 3g. sắc uô"ng ngày một thang. - T rư ờ ng hỢp t r ĩ n g o ạ i bị v iêm n h iê m do thấp nhiệt, hậu môn sưng đỏ, đau, táo bón, nước tiểu đỏ, phải th an h nhiệt, lợi thấp, hoạt huyết, giảm đau. B à i 1: Hoàng liên 12g, hoàng bá 12g, xích thược 12g, trạch tả 12g, sinh địa 16g, đào nhân 8g, đương quy 8g, đại hoàng 8g. sắc uô"ng ngày một thang. B à i 2: Hòe hoa 12g, trắc bá diệp 12g, địa du 12g, chi tử sao đen 12g, kinh giới sao đen 16g, kim ngân hoa 16g, chỉ xác 8g, xích thược 8g, cam thảo 4g. sắc uông ngày một thang chia 2 lần. - T rư ờ n g hỢp n g ư ờ i lớn tu ổ i, tr ĩ ra m á u lâu n g à y gây thiếu máu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, sắc m ặt trắng, rêu lưỡi 151
trắng, mỏng, người mệt mỏi, hơi thở ngắn, tự ra mồ hôi, thuộc thể khí huyết lưỡng hư, phải bô khí huyết, thăng đề, chỉ huyết. Dùng phương “Bổ trung ích khí": Nhân sâm 12g, đương quy lOg, bạch tru ậ t 12g, cam thảo lOg, hoàng kỳ 24g, trần bì 12g, sài hồ 12g, thăng ma 12g. Sắc uô"ng ngày một thang. Tùy theo tình trạng bệnh tật và sức khỏe người bệnh, có thể kết hỢp vừa dùng thuổíc uô"ng tác động toàn thân vừa điều trị tại chỗ sẽ cho kết quả tô"t hơn. Trị các loại trĩ khác nhau bằng thuôc dân gian - T rị trĩ, m ạ ch lư ơ n c h ả y m áu: Bạch chỉ tán nhỏ mỗi lần dùng 8g với nước cơm (Hành giản trân nhù). - T rị tr ĩ ra m á u do n g h iệ n rưỢu: 1) Hoàng liên nấu với rưỢu cho khô, tán nhỏ, luyện hồ làm viên, mỗi lần uống 30-40 viên. 2) Lá thanh hao (dùng lá thì không dùng cành, dùng cành thì không dùng lá), tán nhỏ, hễ máu ra trước phân thì uôhg vối rưỢu và nưốc (Hành giản trân nhu). - T rị m ạ c h lư ơ n c h ả y n ư ớ c (do thận hư): Dùng khiên ngưu, sao, tán nhỏ lOg, cật 152
heo mổ ra, lóc bỏ màng, dồn thuốc trên vào, ngoài bọc kín, đem vùi trong lửa cho chín mà ăn và uô"ng rượu, sẽ hết chảy nưốc ra nữa (Hành giản trân nhu). - Trị m ạch lươn b í tỉểuf đau nhiều: H ạt hồi 3 hạt, long não 1 miếng bằng đầu ngón tay út. Ban miêu, đàn ông thì dùng con dài mà bé, đàn bà thì dùng con mập mà ngắn, 70 con, tán nhỏ, quết vói táo nhục làm viên, uô"ng với nước ấm. Khi xuất ra, dùng Mần tưối, Cam thảo nghiền nhỏ sắc cho uông để giải độc (Hành giản trân nhu). - Trị tr ĩ m ạch lươn táo bón: Hoàng liên, chỉ xác, bằng nhau, tán nhỏ, luyện hồ thành viên. Khi đói uông 50 viên với nước sẽ dễ nhuận trường (Hành giản trân nhu). - Trị 5 th ứ trĩ, đỏ, sư ng lâu n g à y k h ô n g k h ỏ i biến thành m ạch lươn: Hoa mồng gà, cỏ seo gà, đều 1 lạng, nấu nước năng rửa luôn (Hành giản trân nhu). - Tri m ach lươn ở tiền âm, hâu âm: Khổ sâm, nấu nưốc rửa hàng ngày (Hành giản trân nhu). - Tri tr ĩ m ach lươn ở hâu m ôn, th ít th ôi th ành lổ h a y lòi ra như cái vú của con 153
chuột, đau ngứa, chảy nước: Xích thạch chi 4g, đảm phàn, hài nhi trà, nhũ hương, một dược, thiên hoa phấn, đều 2g, băng phiến l,2g, xạ hương 0,8g, đều nghiền bột, để khô, rắc vào chỗ đau khỏi ngay (Hành giảii trân nhu). - T rị tr ĩ đ a u k h ô n g c h iu đưỢc: 1) Mộc miết tử (hạt gấc) mài nước đặc, xát vào ( mài vối dấm lâu năm càng tô"t). Ban đầu cảm thấy đau lắm, một lúc sau sẽ thấy hết đau ngay, hết sưng. Rất thần hiệu, hoặc dùng giấy thấm thuôh, dán vào cũng được; 2) Đầu con ễnh ương phơi trong râm cho khô (âm can), đô"t lấy khỏi xông. Công hiệu lạ thường (Nghiệm phương tân biên). - T rị n ộ i t r ĩ k h ô n g x u ấ t ra: Thảo ô nghiền bột; trộn nước dán vào giang môn. Trĩ ra ngay, rồi dùng thuốc xoa lên (Nghiệm ph ương tân hiện). - T rị n ộ i t r ĩ sư n g đau: 1) 6 lạng ruột già heo, 10 con trùng, nấu nhừ, bỏ trùng, ăn ruột già. Rất công hiệu (Nghiệm phương tân biên); 2) Dùng nưốc mật lợn đực bôi vào chỗ bị trĩ, ngày 1-2 lần, thích dụng với bệnh nhân trĩ sưng đau. - T rị m ạ ch lươn k h ô n g th u m iện g . Lô 154
cam thạch (chê với nước tiểu trẻ em), mẫu lệ, đều bằng nhau, tán nhỏ, ngoài nhét thuổc trị bệnh trĩ này, trong cho uống. (Nghiệm phương tân biên). - T rị t r ĩ ra m áu: bồ hoàng bột 1 muỗng uông với nước, ngày 3 lần (Trủu hậu phươngTrung d ư ợ c lâm sàng d ư ợ c lý học). - T rị trư ờ n g tr ĩ hạ h u yết: Xích tiểu đậu 300g, khổ tửu 500ml, nấu chín, phơi khô, lại tẩm cạn hết rưỢu thì thôi nghiền bột, uô"ng vối rượu 4g, ngày 3 lần (Trửu hậu phương- Trung dược lâm sàng dược lý học). - T r ĩ đ a u nhức: Ngô công, bỏ đầu, chân, sấy khô tán nhỏ, hòa ít Long não, thêm ít nưốc hay rượu bôi lên (Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam).
155
CHỮA BỆNH TRĨ BẰNG Y h ọ c
cổ
TRUYÊN
Chữa bệnh trĩ bằng y học cổ truyền Theo y học cô truyền, nguyên nhân bệnh trĩ cơ bản giông y học hiện đại. Từ 2000 năm nay trong Hoàng đ ế nội kinh đã ghi rằng nguyên nhân sinh ra bệnh trĩ là do cân mạch bị dãn rộng. Phát sinh ra bệnh trĩ không đơn giản chỉ do bệnh lý tại chỗ mà còn do cơ thể âm dương, khí huyết không điều hòa. Bên ngoài do lục dâm, bên trong do th ấ t tình. 1. Ngoại là: Thấp nhiệt sinh kiết lị, kiết lị lâu ngày rặn nhiều sinh trĩ. 2. Đại trường tích nhiệt: Đại tiện táo bón lâu ngày sinh trĩ. 3. Tỳ vị m ất điều hòa, thấp nhiệt dồn xuông giang môn, khí huyết hư hao, đa tiện mót rặn thành trĩ. 156
4. Àn uô"ng không điều hòa, khi no quá, khi đói quá, uô"ng rượu , ăn nhiều thức ăn cay nóng gây táo bón lâu ngày sinh trĩ. 5. Lao động nặng nhọc, ngồm xổm, phụ nữ có thai hay nín nhịn đi đại tiện lâu ngày gây trĩ. Trên đây là những nguyên nhân thường gặp gây ra bệnh trĩ. c ổ nhân có câu: “Thập nhân cửu tr f ’ đế nói lên bệnh trĩ rất phố biến và cũng là một trong những bệnh được điều trị sớm trong y học cổ truyền. Các tác giả đều thấy rằng chỉ điều trị bệnh trĩ khi nó gây phiên phức như đau, chảy máu, sa ra ngoài hậu môn, viêm làm ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày. Phương pháp chữa bệnh trĩ có thế là điều trị bảo tồn và điều trị không bảo tồn. Y học hiện đại có các phương pháp chữa bệnh trĩ như uô"ng thuốc, đặt thuốc tại chỗ, tiêm gây chai, đô"t điện, đông lạnh, th ắt trĩ, mổ trĩ. Y học cổ truyền cũng có nhiều phương pháp như châm cứu, uô'ng thuốc, ngâm thuốc, đắp thuốc, xông bôi thuốíc, v.v. Mỗi phương pháp điều trị của y học hiện 157
đại hay y học cố truyền đều cho tỉ lệ kết quả khác nhau. Hiện nay việc điều trị còn nhiều hạn chế. Dưới đây là phương pháp điều trị bệnh trĩ tại Viện y học cố truyền Việt Nam trong 35 năm qua. Phương pháp điểu trị bảo tồn Nguyên tắc điều trị là thanh nhiệt, trừ thấp, lương huyết, hoạt huyết, chỉ huyết. Những bài thuỗh thường dùng: 1. T rĩ sô 8 có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, nhuận táo. Công dụng chữa các loại trĩ nội, ngoại, trĩ viêm, táo bón chảy máu khi có đợt tiến triển. Những người tỳ vị hư hàn, đại tiện lỏng không dùng thuôc này. Thành phần gồm: Thổ hoàng liên, rau má, kim ngân, có nhọ nồi, lá vông, kim tiền thảo, cam thảo nam. Ngày 50g, sắc uông. 2. T r ĩ sô' 9 có tác dụng lương huyết, hành huyết trừ thấp nhiệt. Công dụng chữa trị nội ngoại viêm, trĩ viêm nghẹt, chảy máu tiến triển. Thành phần: Cam thảo nam, huyết giác, tô mộc, cỏ nhọ nồi, trần bì, lá móng, mộc 158
hương, nghệ, hậu phác. Ngày 50g, sắc uô"ng. 3. Cao tiê u viêm có công dụng hành huyết, phá ứ. Ngày uông 70ml, chia 2 lần, sáng và chiều. Trị đau, phù nề, dùng trước trong và sau khi làm thủ th u ật phẫu th u ật vùng hậu môn. Thành phần: lá móng, ngải cứu, huyết giác, tô mộc, nghệ. 4. B ộ t n g â m trĩ. Thành phần: hạt cau, hoàng bá, đảm phàn. Thuốic được tán bột, đóng gói lOg/gói. Khi dùng bệnh nhân chỉ việc cho thuốc vào nước sôi để nguội ngâm hậu môn 10 phút. Ngày ngâm 1 - 2 lần. Thuốc thường kết hỢp: Cao tiêu viêm + trĩ sô" 8 + bột ngâm; Cao tiêu viêm + trĩ sô" 9 + bột ngâm. Phương pháp điều trị nội khoa y học cổ truyền đạt kết quả cao với trĩ nội chảy máu, viêm. Đối vối trĩ có chỉ định thủ th u ậ t hay phẫu th u ậ t điều trị nội khoa chỉ là phương pháp cầm cự tạm thời nhằm cầm máu, tiêu viêm trước khi phẫu th u ật hay làm th ủ thuật. 159
Phương pháp điều trị không bảo tồn Y học cổ truyền Việt Nam có nhiều kinh nghiệm chữa trĩ các loại. Trong dân gian cũng lưu truyền nhiều kinh nghiệm chữa trĩ. 1. K hô tr ĩ tản A Thành phần: Thạch tín, phèn phi, thần sa, ô mai, novocain. Viện Y học cô truyền đã dùng chữa cho 10.465 bệnh nhân từ 1957 - 77, kết quả đạt 80% trĩ rụng. Chỉ định điều trị vói trĩ nội độ II, ỈỈI đơn thuần và có biến chứng viêm tắc tĩnh mạch. Đây là một biện pháp đơn giản, dễ áp dụng nhưng cần phải có sự khám bệnh, xét nghiệm chẩn đoán và theo dõi của bác sĩ y học hiện đại. Phương pháp chữa trĩ bằng khô trĩ tán bôi lên búi trĩ còn có mấy nhược điểm là bệnh nhân bị đau; trĩ xơ chai chứa không có kết quả. Có thể dùng phương pháp kết hỢp y học hiện đại với bôi khô trĩ tán. Dùng novocain 3% + cồn 90° tiêm vào các búi trĩ sau đó bôi khô trĩ tán lên m ặt và các khe kẽ của búi trĩ cho đến khi trĩ rụng (chỉ tiêm ngày đầu tiên). 160
Bệnh nhân giảm đau rõ, nhiều bệnh nhân không đau, các rốỉ loạn như bí đái ít xảy ra. 2. K h ô tr ĩ tán B T hành phần của bài thuốc trĩ tán A chủ yếu là thạch tín mà thạch tín lại có độc. Những người có chức năng gan th ận yếu mang thai, cho con bú, già không dùng được. Bỏi vậy, viện dùng công thức thuốc mới gọi là khô trĩ tán B. Thành phần: nha đảm tử, khô phàn, đảm phàn, novocain. Bôi khô trĩ tán B lên bề m ặt và khe kẽ các búi trĩ sau khi đã tiêm novocain 3% + cồn 90° Thuốic bào chê đơn giản, rẻ tiền, nguyên liệu sẵn.
3. K h ô t r ĩ tán c Cải tiến khô trĩ tán B thành khô trĩ tán c . Thành phần: Nha đảm từ, đảm phàn, băng phiến, khô phàn, ô mai, novocain, Bôi khô trĩ tán độ c lên bề m ặt khe kẽ các búi trĩ sau khi tiêm novocain 3% + cồn 90°. Bôi khô trĩ tan kết hợp với tiêm novacain 3% + cồn 90° tác dụng tốt với trĩ nội II, III chưa xơ chai. Kết quả kèm với trĩ nội xơ chai 161
và không kết quả vói trĩ ngoại và trĩ thế niêm mạc. Hiện nay viện y học cổ truyền Việt Nam đang tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện phương pháp kết hỢp y học cổ truyền và y học hiện đại trong việc chữa bệnh trĩ có kết quả hơn. GS. Hoàng Bảo Châu ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ b Ằng Đông - TÂY Y KẾT HỢP Hiện nay, có nhiều phương pháp trong việc điều trị bệnh trĩ như bằng y học hiện đại (Tây y) hay bằng y học cổ truyền (Đông y). Trong một số trường hỢp thì việc kết hỢp cả Đông y và Tây y tỏ ra hiệu quả hơn. Phương pháp Đông-Tây y kết hỢp là gì? Phương pháp Đông-Tây y kết hỢp là kết hỢp giữa Đông y và Tây y trong điều trị bệnh trĩ. Dùng Tây y điều trị trong giai đoạn đầu và dùng Đông y trong giai đoạn sau. ư u điểm của phương pháp Đông-Tây y kết hỢp?. Kế thừa ưu điểm của điều trị bệnh trĩ 162
bằng Đông y đó là trị bệnh tận gốic, từ nguyên nhân gây ra bệnh, trị bệnh triệt đế và cho hiệu quả lâu dài. Nếu chỉ sử dụng thủ th u ật hay phẫu th u ật cắt trĩ trong y học hiện đại (Tây y) trong điều trị bệnh trĩ thì quá trình điều trị mới chỉ hoàn thành một nửa. Bởi vì, việc dùng thủ th u ậ t hay phẫu th u ật cắt trĩ mới chỉ giải quyết biểu hiện của bệnh là chữa phần ngọn mà chưa điều trị được nguyên nhân gây ra bệnh. Nên sau phẫu th u ật một vài tháng nguy cơ tái phát bệnh là rất cao và thực tế cho thấy có nhiều bệnh nhân chỉ sau 4 tháng lại phải sông chung với bệnh trĩ. Do vậy việc áp dụng tiếp Đông y trong điểu trị sau phẫu th u ật là cần thiết cho việc điều trị bệnh trĩ triệt để và lâu dài. Vậy khi nào thì cần dùng phương pháp Đông-Tây y kết hỢp? Thông thường do tâm lý e ngại của bệnh nhân, thường hay giấu bệnh hay do chủ quan coi thường bệnh nên không đi khám và điểu trị trĩ sớm. Và thường khi bệnh trỏ lên nặng, gây khó khăn trong sinh hoạt hay do bệnh biến chứng mới đi khám và điều trị. Với người mới bị trĩ và bệnh nhân trĩ cấp 163
độ 1, 2 và 3 thì được khuyên nghị nên dùng y học cổ truyền (Đông y hay thuốc Nam) để điểu trị, do tính hiệu quả và chi phí thấp. Còn với những bệnh nhân bị trĩ cấp độ 4 hoặc bị biến chứng (tắc mạch trĩ...) thì nên áp dụng phương pháp Đông-Tây y kết hỢp: phẫu th u ật cắt trĩ sau đó dùng Đông y điều trị. Theo BS Minh Tâm
164
P h ầ n iv C H Ế ĐỘ DINH DƯỠNG SINH HOẠT VÀ RÈN LYUỆN ĐÔI VỚI NGƯỜI BỆNH TRĨ CHẾ ĐỘ ĂN CHO NGƯÒI BỆNH TRÍ Với người mắc bệnh trĩ, chế độ ăn uô"ng hằng ngày là rấ t quan trọng. Bệnh trĩ là bệnh thuộc hệ thông tiêu hóa ở vùng thấp (trực tràng, hậu môn). Mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh trĩ nhưng người trưởng thành, nhất là người cao tuổi dễ mắc bệnh trĩ hơn. Gọi là bệnh trĩ là do đám rối tĩnh mạch ở vùng trực tràng, hậu môn giãn ra quá mức tạo thành búi tĩnh mạch. Trĩ nội là đám rôi tĩnh mạch bị phình ra ở vùng trực tràng, còn trĩ ngoại là đám rối tĩnh mạch phình ra ở vùng hậu môn. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ, 165
nhưng trong đó nguyên nhân ít vận động, ngồi lâu, và chê độ ăn không hỢp lý đóng một vai trò rấ t quan trọng. Với người mắc bệnh, ngoài việc điều trị theo đơn của bác sĩ, việc ăn uô"ng rất có giá trị trong điều trị hỗ trỢ bệnh trĩ. Nên dùng những thực phẩm giàu dinh dưỡng, dùng nhiều rau, chất xơ như ăn cam, quýt - ăn cả múi; ruốic th ịt (có nhiều chất xơ). Một sô" loại rau có tính nhuận tràng tôt như rau lang, rau mồng tơi, rau đay, rau dền nên dùng nấu canh ăn thường xuyên rất tô"t cho người bệnh trĩ. Chuôi cũng là loại quả có giá trị nhuận tràng tô"t, sau mỗi bữa ăn nên dùng một quả chuôi, hoặc ăn ít dưa hấu. Củ khoai lang cũng có công dụng nhuận tràng tốt, nên ăn thêm vào các bữa ăn phụ. Khi mắc bệnh trĩ không nên uô"ng nhiều rượu, bia, không ăn nhiều các loại gia vị cay như: ốt, hồ tiêu, hành... Do bệnh trĩ gây mất máu mạn tính nên người bệnh dễ bị thiếu máu, vì vậy nên dùng một sô" loại rau có chứa nhiều chất sắt như; rau cần, mộc nhĩ đen (nấm mèo đen), vừng... Thực phẩm bổ dưỡng dùng chất làm săn nhẹ da tại chỗ; ílavonoid (như rutin) giúp 166
tăng cường chức năng mao mạch, giảm suy yếu mao mạch và tĩnh mạch, làm tăng sự bền vững của hồng cầu, giảm trương lực cơ trơn, chông co thắt. Người bệnh-nên dùng kết hỢp với Đương quy có tác dụng bổ máu, chông thiếu máu, giúp chữa viêm loét mụn nhọt, có tác dụng nhuận tràng, thông đại tiện, chông táo bón. Curcumin (hoạt chất chính có trong củ nghệ) có tính chông viêm, ức chế khôi u, thông mật, lợi tiêu hóa, bổ sung Curcumin giúp chống viêm và làm mau lành các vết tổn thương của trĩ. Magie có tác dụng nhuận tràng, giúp hạn chê chứng táo bón. Magie còn là một khoáng chất rấ t cần thiết cho cơ thể. Ngoài ra, người mắc bệnh nên kết hỢp những chất trên cùng vối Cao dấp cá. Ngay khi bắt đầu có triệu chứng nhẹ của trĩ nên điều chỉnh chế độ ăn và bổ sung những chất cần thiết trên, khi đã mắc trĩ hoặc đã qua phẫu thuật cắt búi trĩ thì nên dùng thường xuyên, duy trì để co búi trĩ và ngăn ngừa tái phát. Cần siêng năng vận động, không nên ngồi lâu một chỗ, nhất là những người làm việc văn phòng, thợ may, người ngồi nhiều vói máy tính..., hằng ngày nên tập thể dục nhẹ nhàng... 167
BỆNH TRĨ NÊN ẢN GÌ, KHÔNG NÊN ĂN GÌ?
Theo thốhg kê của các chuyên gia, có hơn 50% sô" người ỏ độ tuổi 50 bị bệnh tri. Bệnh tri có thể có các triệu chứng khác nhau như đau và ngứa hậu môn, đi tiêu đau, hoặc không đau nhưng hay ra máu. Nguyên nhân cũng có nhiều, có thể do mang thai, béo phì, ngồi lâu, các vấn đề tiêu hóa hoặc chế độ ăn uô"ng không phù hỢp và một sô" nguyên nhân khác. Bạn có thể tự chữa trị bệnh trĩ tại nhà nếu bệnh tri nhẹ, cách đơn giản nhất là ăn uốhg những thực phẩm phù hỢp. Bài viết này sẽ hưống dẫn bạn khi bị bệnh trĩ ăn gì và không nên ăn gì. B ệnh trĩ nên ăn gì? Sữa chua Sữa chua như nước giải phát vâv nhưng 168
nó cung cấp thêm các phế phẩm sinh học mang lại lợi ích cho tiêu hóa, các lợi khuẩn trong sữa chua giúp bộ máy tiêu hóa của bạn tốt hdn và tăng khả năng miễn dịch của cơ thể. Các chê phẩm sinh học trong sữa chua cũng có thể giúp ngăn ngừa và điều trị bệnh trĩ, theo các chuyên gia trường Đại học M aryland, để có kết quả tốt nhất, hãy ăn sữa chua hàng ngày. T rái c â y và rau quả Trái cây và rau quả cung cấp chất dinh dưõng có giá trị giúp tăng cường hệ miễn dịch và các chất lỏng có thể giúp giảm bốt táo bón. Thực phẩm giàu chất xơ, trái cây và rau quả cũng có thêm sô" lượng vi chất cần thiết lớn để phân của bạn mềm hơn, giảm áp lực và đau khi đi tiêu. Trái cây và rau quả đặc biệt cao trong chất xơ bao gồm dâu, táo, lê, bơ, atisô, đậu Hà Lan, bông cải xanh, rau lá xanh sẫm, đậu và bí mùa đông. Quả sung chữa bệnh trĩ T rái sung các cụ thời xưa gọi là “vô hoa quả” (quả không hoa), vì cây không thấy ra hoa mà đã có ngay quả. Nay ta biết, quả sung thực ra là một quả giả, do đế hoa tự tạo 169
thành. Cây sung rấ t sai quả, quả từ gốc đến ngọn, chi chít trên cành, thành từng chùm trên thân cây và những cành to không mang lá, khi chín màu đỏ nâu. Quả sung không những có thể dùng để ăn, mà còn có thể dùng làm thuốc chữa bệnh. Theo Đông y, quả sung có vị ngọt, tính bình, vào 2 kinh Túc thái âm tỳ và Túc dương minh đại tràng. Có tác dụng kiện tỳ thanh tràng (tăng cường tiêu hóa và làm sạch ruột), tiêu thũng, giải độc. Dùng chữa tiêu hóa bất lương (tiêu hóa kém), viêm ruột, kiết lỵ, đại tiện bí kết, trĩ sang (trĩ lở loét), thoái giang (lòi rom, sa trực tràng)... Chỉ cần dùng trái sung nấu canh ăn, có thể khỏi cả bệnh trĩ nội và trĩ ngoại. Các nghiên cứu hiện đại cho thấy, trong quả sung có nhiều chất dinh dưỡng quý, nhiều loại đưòng và nhiều acid hữu cơ. Đặc biệt là, trong quả sung còn xanh còn chiết xuất được những thành phần có tác dụng chông ung thư. 170
Nước trá i câ y Nước trái cây là tốt cho việc chữa trị bệnh trĩ, nhất là các loại quả mọng nước. Các loại nước quả mọng tốì để sử dụng là: Cherry, dâu tây, quả việt quất. Các loại quả mọng có chứa “anthocyanins” và “proanthocyanidins giảm đau khi bị bệnh trĩ và sUng bằng cách săn chắc da và tăng cường độ chắc khỏe cho các tĩnh mạch quanh vùng bị bệnh trĩ. ưông ít nhất một Iv nước trái cây hỗn hỢp này mỗi ngày. Quả nho đỏ và đen Nho có chứa lượng cao vitamin c và khoáng chất. Điều này làm cho nuốc nho có giá trị trong việc làm giảm bệnh trĩ. Nó cũng có một lưựng nhỏ axit béo GLA, sản xuất prostaglandin kiểm soát cơ thể bị đau. ưông 1-2 cốc mỗi ngày của quả nho đỏ hoặc đen. Ngũ cốc Bởi vì ngũ cốc có chứa tấ t cả các phần dinh dưỡng của hạt, nó cung cấp nhiều chất xơ, protein và các vi chất dinh dưỡng hơn so với ngũ cốc tinh chế, chẳng hạn như bột mì trắng. Hầu hết mọi người không đáp ứng nhu cầu chất xơ hàng ngày của họ, nằm giữa 20 và 171
35 g chất xơ mỗi ngày. Ăn 1/4 bát rau dền hoặc 1 ít lúa mạch nghiền vụn cung cấp 6 g chất xơ. Các loại thực phẩm giàu chất xơ ngũ cốc nguyên h ạt bao gồm bột yến mạch, 100% bánh mì và ngũ cốc nguyên hạt lạnh, gạo hạt dài, lúa hoang và bỏng ngô. K h o a i la n g ngừa bện h t r ĩ Khoai lang gồm nhiều loại: khoai lang bí (củ to, vỏ đỏ), khoai lang bột (củ vừa, vỏ trắng) và khoai lang dương ngọc (ruột tím). Cả 3 loại đều là thực phẩm nhò khả năng dễ hấp thụ chất mở, đường, nước. Tinh bột khoai lang thưòng có vị ngọt nhạt, tính bình, giải độc tô^ cao. Do vậy, các viện bào chê Đông y cổ truyền kể cả Tây y thường dùng lá, củ khoai lang tinh chê thuốc chữa trị các bệnh; viêm dạ dày, rốì loạn đường ruột, ung thư kết tràng, trực tràng. Đặc biệt chữa tiểu đường típ 2 và đau cúp lưng, mỏi gổi rất hiệu quả. Củ khoai lang, lá cây khoai lang đều có tác dụng trị táo bón. Trẻ con hoặc người lớn đều có thể sử dụng thực phẩm này. Các bà nội trỢ thường sử dụng rau lang và củ khoai lang trong bữa ăn hằng ngày giúp nhuận tràng chông táo bón. Người bị táo bón, sử dụng thực 172
phẩm này, một ngày sau sẽ có hiệu quả. Bệnh trĩ xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là do táo bón, vì vậy ngừa táo bón là ngừa được bệnh trĩ. Ngoài ra, cây khoai lang còn đưọc sử dụng để điều trị một sô' loại bệnh khác như: - Mua Ikg khoai dương ngọc, gọt bỏ vỏ, thái lát mỏng, ép lấy nưốc, bỏ xác, thêm vào 1/3 muỗng muối, 5gr m ật ong, 1 muỗng canh giấm nuôi. Nấu sôi 10 phút. Mỗi ngày uô'ng 2 lần. Liên tục 20 ngày dứt viêm dạ dày, ngăn chặn ung thư đại trực tràng. - Nam nữ từ 30 tuổi trở lên mắt mò, chiều tốì quáng gà, vừa phát hiện đái tháo đưòng nhẹ: Mua 2 bó lá rau lang đỏ (300gr), lOOgr bí đao (hạt còn non), rửa sạch, thêm vào gia vị vừa ăn (không quá mặn), 2 củ khoai lang bí (50gr), rửa sạch, không bỏ vỏ, thái khoanh nhỏ. Nấu với 3 muỗng m ật ong và 300gr thịt rùa đen trong SOOml nước còn đúng 250ml. Ăn 3 lần trong ngày. Liên tục 10 ngày hiệu quả tốt. - 3kg lá khoai lang trắng (luôn thân dây) rửa sạch, 5 chỉ mai rùa (hoặc ba ba khô mua ỏ hiệu thuốc đông y), sao vàng, nấu trong 1 lít 173
nước còn 300ml. Chia làm 3 phần, uô"ng trong ngày. Liên tục 2 tuần. Chữa rôl loạn cương, xuất tinh sớm và kiện lực bổ thận dương lẫn âm. Châ't lỏn g Đề’ ngăn ngừa hoặc làm giảm triệu chứng bệnh trĩ có thể dùng cách uông thêm nhiều chất lỏng, uô"ng nuớc hoặc chất lỏng khác thêm mỗi ngày. Uông ít nhất 8 ly nUỚc, hàng ngày. Chất lỏng có thể có nguồn gôc từ sữa, nUỚc, nUỚc tinh khiết, trà thảo dược, nuóc dùng của món án. Hãy nhớ rằng các loại nước ép trái cây và rau quả chứa ít chất xơ hơn chưa chế biến. Tránh caffein, đồ uô"ng có cồn và hàm lượng đường cao, có thể cung cấp hydrat hóa ít hơn, và trong một sô" trường hỢp, góp phần vào việc tăng cân. C h ế độ ăn n hiều ch ấ t x ơ Một chế độ ăn uô"ng nhiều chất xơ, thu 174
được từ trá i cây tươi và rau quả là những gì bạn cần phải làm theo để loại bỏ và ngăn ngừa táo bón và cũng là những gì bạn cần để ngăn ngừa và chữa trị bệnh trĩ. \
Nếu bạn đã không được ăn nhiều chất xơ, bạn cần phải thêm chất xơ từ từ vào chế độ ăn uông của bạn.
Nếu bạn thêm chất xơ vào chế độ ăn uô"ng của bạn vối các loại trái cây và rau quả, sẽ không có vấn đề gì. Tuy nhiên, nếu bạn dừng ăn chất xơ đột ngột, bạn có thể bị sinh khí gas và xì hơi cho một hoặc hai tuần. Thực p h ẩ m chứa n hiều c h ấ t s ắ t Dưới đây là các loại thực phẩm có chứa chất sắt để giúp bạn xây dựng ra máu hoặc để giữ sắt dự trữ, nếu bạn cần nó. Gan gà, cua hấp Rong biển Mận khô Mơ khô 175
H ạt hướng dương Hạt hồ trăn Hạt điều, hạnh nhân, h ạt mè Khoai tây nưóng Nho khô Bông cải xanh Cá ngừ Giốhg bí Dưa đỏ là một trong các loại thực phẩm tốt nhất mà bạn có thể ăn. Nó cung cấp vitamin và khoáng chất. Nó có một mức độ beta-carotene cao và có đặc tính chông tắc nghẽn tĩnh mạch. Gừng, tỏi, và hành tây. Dẩu ăn ở mỗi bữa ăn, sử dụng dầu ô liu, dầu ^ hạt lanh, và giấm táo trong món salad. Trong súp của bạn, sử dụiig ô-liu và dầu hạt lanh hoậc các món ăn thực phẩm khác, là rất thích hỢp. Hoặc vào cuối bữa ăn một viên 176
nang dầu cá. Dầu cá có lẽ là một trong những ĩoại dầu quan trọng nhất để sử dụng hàng ngày. B ệnh t r ĩ ra m áu n ên ăn cá c lo ạ i thự c p h ẩ m sau: Cây linh thảo. Các loại rau màu xanh đậm. Blackstrap m ật đường. H ạt lanh - có lượng dầu omega-3, làm giảm viêm và đau. Nó cũng có nhiêu chất xơ. Lima và bơ đậu cao sắt, giúp tạo nhiều máu hơn. Nếu bạn bị chảy máu trĩ, thêm đậu lima chê độ ăn uô"ng của bạn sẽ là một lựa chọn tốt. Có rất nhiều các biện pháp khắc phục bệnh trĩ giảm chảy máu, giảm sưng, loại bỏ ngứa, chữa bệnh hoặc ngán ngừa bệnh trĩ của bạn. Bệnh trĩ không nên án gì? Nếu bạn bị trĩ, bạn nên tránh ăn các loại thực phẩm nhiều gia vị và ớt cay. Các gia vị có thể gây kích ứng và làm cho đau và ngứa nặng hơn. 177
Bạn cũng nên trán h ăn hoặc uô"ng bất cứ thứ gì có thể làm bạn táo bón. Các loại thực phẩm và đồ uô"ng * gây ra táo bón phổ biến là cà phê, thịt đỏ, rượu, và một sô" sản phẩm động vật khác. Vì mỗi người phản ứng khác nhau với các thực phẩm khác nhau nên bạn cần phải theo dõi chế độ ăn uô"ng của bạn và xem những gì tô"t, và không tô"t cho cơ thể bạn. Bạn cũng nên bốt lượng muôi của bạn nếu bạn bị trĩ. Muối có thể gây kích ứng và làm cho ngứa tồi tệ hơn. Biết được bệnh trĩ nên ăn gì, bệnh trĩ không nên ăn gì và thực hiện thay đổi chế độ ăn uô"ng của bạn để giúp các bệnh trĩ chiến tự nhiên có thể là cách đơn giản n h ất để bạn có thể bắt đầu chữa trị bệnh trĩ.
178
CÁC MÓN ĂN CHỮA BỆNH TRĨ Kết hỢp món ăn đ ể chữa trị bệnh trĩ ô Giao nấu cháo nếp
- Nguyên liệu: o Giao 30 gam, gạo nểp 100 gam, Đường đỏ 50 gam. - Phối chê: Trưốc tiên dùng gạo nếp nấu thành cháo, sau đó cho thêm 0 Giao và Đường đỏ, vừa nấu vừa khuấy cho đển 0 Giao hoàn toàn hòa tan là có thê dùng. - Công hiệu: ích khí, dưỡng huyết, cầm máu. - Cách dùng và liều lượng-. Mồi ngày một lần, dùng trong 5 ngày liền. Mộc nhĩ đen nấu táo đó
Nguyên liệu: Mộc nhĩ đen 15g , Quả táo đỏ 20g. Cách làm: Cho mộc nhĩ đen và táo đỏ vào nồi đất, nấu chín với lượng nước vừa phải. Mỗi ngày dùng một lần, dùng liền nhiều ngày sẽ có công 179
hiệu dưỡng huyết, hoà huyết, cầm máu. Gốc rau dền nấu đại tráng heo:
Nguyên liệu: Gôc rau dền lOOg; Đại tràng heo 150g. Cách làm: Gôc rau dền rửa sạch, xắt khúc. Tất cả cho v>o nồi nấu trong 2 giờ với lượng nước vừa phải, òau đó, gắp gốc rau deVi ra, cho thêm lượng muôi vừa ăn vào nồi nưốc rồi ăn xác, uông nước. Đây là món giúp thanh nhiệt, giải độc, tiêu sưng, tiêu viêm. Hoa hòe nhồi đại tràng heo:
Nguyên liệu: Hoa hòe 20g; Đại tràng heo 50g. Cách làm: Lấy hoa hòe nhồi vào đại tràng heo đã rửa sạch, dùng dây buộc chặt hai đầu đại tràng và luộc chín vói lượng nước vừa phải, cho thêm gia vị vừa ăn. Công dụng: Món án này có tác dụng thanh nhiệt, cầm máu. 180
C h è nh ân sâm h ạ t sen
Nguyên liệu: Nhân sâm trắng lOg, H ạt sen 15g, Đưòng phèn 30g. Cách làm: Cho nhân sâm trắng và hạt sen (đã bỏ tim sen) vào chén, ngâm với lượng nước vừa phải cho nỏ, thêm đường phèn, hấp cách thủy khoảng 1 giò. Người bệnh nên dùng đều đặn trong bữa ăn sáng và tôl.
'C*-
Rau cần cả lá lẫn rễ 120 gam, Gạo lốc 150 gam. Phối chế. Rửa sạch rau cần, thái dạng 181
khúc dài 1 cen-ti-m ét. Gạo lốc với lượng nước vừa phải, đun sôi bằng lửa to, cho rau cần vào cùng nấu bằng lửa nhỏ cho đến cháo chín nhừ, cho thêm gia vị là có thê dùng. Công hiệu: Thanh nhiệt lợi thấp. Cách dùng và liều lượng; Lần lượt dùng trong bữa sáng và bữa tổì. Khố sâm nấu tr ứ n g gà:
Nguyên ỉiệu: Khổ Sâm 6 gam, Trứng gà 2 quả, Đường đỏ 60 gam. Phôi chế: Khổ Sâm đun vói 400 mi-li-lít nước trong khoảng 30 phút, lọc bã lấy nước, cho trứng gà và đường đỏ vào cùng đun với nước sâm cho đến trứng gà chín là được. Công hiệu: Thanh nhiệt giải độc, thấm thấp trị ngứa ngáy, trị bệnh trĩ Cách dùng và liều lượng. Bóc vỏ trứng gà khi còn nóng, một lần ăn hết trứng gà và nước sâm. Mỗi ngày một lần, 4 ngày là một đợt điều trị. 182
Chứng nhiệt bức huyết hành với những biểu hiện trong lâm sàng là: bệnh trĩ, hậu môn nóng rát, đại tiện ra máu tươi kèm theo phát sô"t, táo bón, nước tiểu ngắn, màu đỏ, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng hoặc vàng khô. Cháo Hoàng kỳ:
Nguyên liệu: Hoàng kỳ 30 gam. Gạo lốc 100 gam. Phôi chế: Thái Hoàng kỳ thành dạng nhát, cho 1000 mm nước sắc còn lại 750 mm, lọc bã, cho gạo lốc vào nấu cháo. Công hiệu: ích khí nâng khí. Cách dùng và liều ỉượng: Lần lượt dùng hết khi đói. (T h eo tr ib e n h tr i .vn)
Món ngon trị các loại bệnh trĩ 1. N ếu bệnh tr ĩ đ i cẩu p h â n táo cứng, người nóng, tô"t nhất nên chọn món án bài ỉ 83
thuôc có tác dụng bổ mát, nhuận trường, tiêu viêm. - Bài 1 (Cá lóc cuôh rau): Q. lồ Cá lóc 1 con 200g làm sạch hấp chín, rau dấp cá, rau diếp, húng quê y f mỗi vị 50g thêm gia vị bánh đa nem vừa đủ, bằng cách cuô"n ăn. - Bài 2 (Canh mướp hương): Mưốp hương lOOg, rau đay lOOg, rau bát 50g, th ịt cua đồng 50g, gia vị vừa đủ nấu canh ăn tuần vài lần. - Bài 3 (Đu đủ hầm): Đu đủ ương 150g, trực tràng heo lOOg làm sạch cắt khúc, gia vị gừng hành vừa đủ hầm ăn. - Bài 4 (Sinh tô' trái cây): Đu đủ chín 50g, hồng xiêm chín 50g, dâu tây 50 xay sinh tô" uô"ng ngày 1 - 2 lần. Ngoài ra, tăng cường ăn các món khác chế biến chủ yếu có nhiêu rau như dấp cá, rau diếp, rau đắng, giá đậu, mồng tơi, rau đay, rau lang, đậu bắp và trái cây tươi đều tô"t. 184
2. N ếu b ện h t r ĩ m ạ n tín h , rô i loạn tiê u hóa k é o dài, cơ t h ể hư, nên chọn món ăn bài thuổíc có tác dụng ích khí sinh huyết nhuận tràng. - Bài 1 (Cháo bột mè): Mè đen sao vàng, tán nhỏ cho vào lọ mỗi lần dùng 20 - 30g pha đường uô"ng thường xuyên. - Bài 2 (Cháo lươn rau ngổ): Lươn 1 - 2 con lOOg làm '"■V jỊr ĩịm^ % sạch, gạo ngon lOOg, đậu xanh lOOg, rau ngổ 30g, mùi tàu 50g, gia vị nấu cháo ăn. - Bài 3 (Canh hoa thiên lý): Hoa thiên lý 150g, tôm sú lột vỏ 50g, đậu hũ 50g thêm hành gia vị vừa đủ nấu canh ăn. Nếu bệnh lâu nên dùng bài (chim cút tiềm thuốc): Hoàng kỳ 20g, nhân sâmlGg, đương quy 12g, thăng ma 8g, sài hồ lOg, bạch tru ật 12g, trần bì 6g, cam thảo 4g, chim cút 1 con, gia vị vừa đủ tiềm ăn. Ngoài ra, nên tăng cường ăn các loại rau như rau húng, kinh giói, tía tô, rau mùi, cải xong, hành, hẹ rau các loại 185
rau thơm trái cây tươi. 3. N ê u b ệ n h tr ĩ sa u sin h , nên ăn bô huyết nhuận táo, chọn món án bài thuôh tác dụhg bổ huyết nhuận táo. - Bài 1 (Đu đủ hầm xương): Đu đủ ương lOOg, tủy xương heo lOOg gia vị vừa đủ hầm ăn. - Bài 2 (Gà âc tiềm thuốc bắc): Thục địa, đương quy, xuyên khung, bạch thược, đảng sâm, bạch tru ật mỗi vị 12g, nhục quê 4g, đại táo 3 quả, gà ác 1 con làm sạch, gia vỊ gừng hành vừa đủ tiềm ăn. Ngoài ra, nên ăn các món chế biến chủ yếu như mè đen, đu đủ, hoa lý, rau đay, rau đắng, mè đen, đậu xanh, củ quả tươi. 4. N h ữ n g ngư ờ i bị tr ĩ ra m á u , đ ạ i tiệ n táo bón: nên ăn 1-2 quả chuôi tiêu vào mỗi buổi sáng, lúc mới ngủ dậy và ì bụng còn đói. Nếu V ra máu nhiều, hãy V ăn mứt hồng nấu nhừ ngày 2 lần 186
trong bữa điểm tâm, mỗi lần 1-2 quả. 5. T”ĩ s ư n g đau, ra m áu: Sung 1-2 quả nấu lên ăn hoặc ăn sống trong lúc bụng đói, ngày 2 lần (tùy tình trạng bệnh, có thể tăng gấp đôi liều dùng). 6. T r ĩ nội, tr ĩ n g o ạ i và k h i đ ạ i tiệ n th ấ y đa u ở h ậ u m ô n h o ặ c ra m á u : Mã thầy tươi 500 g, rửa sạch, cho thêm 90 g đường và lượng nước vừa phải, đun sôi trong 1 giò, ăn cả nưốc lẫn cái, liên tục trong 3 ngày. Cũng có thể ăn mỗi ngày 120 g mã thầy tươi.
187
THỂ THAO PHÒNG BỆNH TRĨ 1. Khí công và phòng chống bệnh trĩ Y học cô truyền cho rằng đa phần trĩ là do khí hư nhược dẫn tối trệ u ất ỏ hạ tiêu, không thăng lên được, hạ hãm mà thành. Khí hư làm giảm động lực vận hành của huyết, huyết không đưỢc lưu thông ứ lại gây tình trạng xung huyết. Dựa vào mức độ của búi trĩ phân ra trĩ độ 1-4. Trĩ ở giai đoạn đầu (độ 1, 2 búi trĩ chưa sa ra ngoài hoặc chỉ sa ra ngoài khi đại tiện) có thể điều trị bằng thuốc uốhg, tập luyện. Khi trĩ đã to (độ 3, 4 búi trĩ sa ra ngoài tự nhiên) nên dùng các biện pháp điều trị triệt để như cắt trĩ, th ắ t trĩ, tiêm hoại tử... Trong các phương pháp tập luyện của Y học cổ tru y ền các bài tập thường được áp dụng cho những trường hỢp trĩ ỏ giai đoạn đầu, có tác dụng tăng cường trương lực cơ vùng hạ vị, tăng 188
sự lưu thông máu, co nhỏ búi trĩ. Những trUÒng hỢp trĩ đã quá to sau khi cắt, thắt trĩ cũng có thể tiến hành tập để phòng ngừa tái phát. Tập khí công, có thể áp dụng các phương pháp nhU: - (1) Đứng thẳng, khớp gối duỗi thẳng, đặt hai bàn tay ôm lấy khóp gô'i, đồng thòi nhíu hậu môn co lên, giữ càng lâu càng tốt, mỗi ngày tập 2 lần; - (2) Có thể nằm, ngồi hoặc đứng, dùng ý niệm để co thót hậu môn hoặc thả lỏng hậu môn. Khi hít í - :! vào thì co thót , hâu môn khi M- ■ thở ra thì thả Tư thế đứng lỏng hậu môn, mỗi ngày tập 2 lần, mỗi lần khoảng 20 lần; - (3) Toàn thân thả lỏng, tưỏng tưỢng có một khối khí nhỏ ở giữa bụng, đẩy khối khí này quay quanh rô"n 36 vòng theo chiều kim đồng hồ, rồi nhập vào đan điền. Làm liên tục 189
3 lần như vậy, chú ý giữ ý niệm ở đan điền khoảng 3 phút, thời gian mỗi lần tập khoảng 15 phút, mỗi ngày tập hai lần. 2. Tập th ể dục phòng bệnh trĩ
B à i tậ p 1: Có thể tập mọi lúc mọi nơi, khi nằm, ngồi hoặc đứng. Thả lỏng cơ bắp toàn thân, tập trung tinh thần về vùng bụng dưới. Hít vào từ từ, khép và ép chặt hai bên mông, đùi lại với nhau, lưỡi cong đưa lên áp vào hàm trên. Cùng lúc co th ắt và thót vùng hậu môn lại như khi nhịn đại tiện. Nín thở và giữ nguyên tư thê này trong vài giây rồi từ từ thở ra, thả lỏng cơ vùng hậu môn về bình thường, lưởi đưa xuôhg. Làm khoảng 20 đến 30 lần, mỗi ngày tập 2-3 lần. B à i tậ p 2\ Tập khi đi bộ. Thẳng người, hàm khép hờ, hai tay buông thõng tự nhiên, bàn tay nắm hồ, tập trung ý nghi vào vùng 190
đan điền (vùng bụng dưói gần xương mu, là vùng tập trung khí của cơ thể). Các ngón chân cong gập bám chặt m ặt đất. Vừa thót hậu môn vừa đi bộ từng bước nhẹ nhàng, thở đều. Đi bộ trong tư thế í như vậy khoảng 3-5 phút. Sau đó giãn hậu môn vê như cũ, thả lỏng các ngón chân, đi bộ đều khoảng 1-2 phút lại tiếp tục vừa đi bộ vừa thót hậu môn như trên. Mỗi lần tập khoảng 30 phút, ngày 1-2 lần. Bài tập này còn tô"t cho những người bị các chứng tiểu tiện không tự chủ, rò hậu môn, sa trực tràng. B à i tậ p 3: Đứng thẳng, hai chân dạng rộng bằng vai, các ngón chân bám chặt mặt đất, hai tay buông xuôi, bàn tay nắm hờ. Từ từ uôn cong gôl như xuông tấn, lưng thẳng. Miệng khép, đưa lưỡi xát vòng quanh vòm miệng trên - dưối. Khi nước bọt tiết đầy miệng, hít sâu nhẹ nhàng, lưỡi đặt lên hàm trên, nuổt từ từ, đồng thòi thót hậu môn lại, nín thở giữ tư th ế đó vài giây. Thở ra, thư 191
giãn đề chuẩn bị lần tiếp theo. Làm như vậy khoảng 20 lần, kết thúc bài tập nên đi bách bộ trong 30 phút. Mỗi ngày tập hai lần. Bài tập này còn có tác dụng tăng cường, kích thích tiêu hóa, làm cho ăn uô"ng ngon miệng hơn. B ài tập 4: Nằm ngửa trên giường, hai chân duỗi thẳng, khép vào nhau, hai tay xuôi dọc theo thân mình. Mắt nhắm hò tập trung ý nghĩ vê vùng đan điền. Hít vào từ từ đồng thòi thót hậu môn, xiết chặt hai bàn tay, cắn chặt hai hàm răng, cpng gập hết cỡ các ngón chân lên phía đầu. Giữ tư thê này khoảng 3-5 giây, thỏ ra từ từ thả lỏng toàn bộ cơ bắp. Làm khoảng 5 đến 10 phút. Mỗi ngày tập 2-3 lần. Về nguyên lý các bài tập trên gần giông nhau, có thể tùy theo điều kiện thòi gian và môi trường sinh hoạt của mình mà chọn bài tập thích hỢp. Cũng có thế xen kẽ những tư th ế tập khác nhau để nâng cao hiệu quả. c ầ n tiến hành bài tập thường xuyên kiên trì mới có hiệu quả. B ài tập 5. Bài thể dục này giúp táng cường sức khỏe, hỗ trỢ cho điều trị bệnh trĩ và có thể thực hành vào bất cứ lúc nào trong ngày. 192
Tư thế. Đứng thẳng, ngực ưỡn, 2 bàn chân rộng bằng 2 vai, các đầu ngón chân co lại, bấm vào m ặt đất, lưỡi co lại, chạm vào chân răng cửa hàm trên, miệng ngậm, răng cửa hàm trên và hàm dưới chạm vào nhau, m ắt nhắm hoặc mỏ, hướng vào 1 điểm nào đó trước mặt, tư tưởng tập trung trên đỉnh đầu, đầu lơ lửng, miệng không hoạt động, bụng mềm, lưng thẳng. Các thao tác: 1. Hai cánh tay duỗi thẳng theo vai, ngón tay xòe thẳng, lòng bàn tay quay về phía sau.
ểT: _
A
2. Bụng dưối hóp lại, lưng thẳng, bụng trên co lên, cổ lỏng, đầu miệng trong trạng thái bình thường. 3. Các đầu ngón chân bám trên m ặt đất, gót chân sát đất, bắp chân và đùi thẳng và căng cơ. 4. Hai m ắt chọn 1 điểm đằng xa để nhìn, không nghĩ ngợi lung tung, chỉ chú ý vào ngón 193
chân bám đất chắc, đùi lên gân chắc, lỗ đít thóp lại và nhẩm đếm. 5. Dùng sức vẩy 2 tay về phía sau cùng lúc rồi để tay trở lại phía trước theo quán tính (tuyệt đối không dùng sức). Chân vẫn lên gân, hậu môn co lên, không lòi. 6. Vẩy tay tăng dần từ 300 - 400 - 500 600 cái 1 lần. Ngày tập 3 lần khoảng 30 phút. 7. Phải có quyết tâm tập đều đặn, lần vẩy tay dần dần tăng lên, không miễn cưỡng (vì dục tốc bất đạt) nhưng cũng không tùy tiện tập bữa nhiều, bữa ít, hoặc nghỉ tập. Tập đến khi khỏi bệnh mới thôi. Nếu duy trì thường xuyên được càng tốt cho sức khỏe. L ư u ý: Không nên tập các bài thể dục khi trĩ đang bị chảy máu, nhiễm trùng búi trĩ, nhiễm trùng vùng hậu môn trực tràng hoặc đang trong giai đoạn đầu sau cắt, th ắt trĩ. 3. Tập th ể dục có th ể làm bệnh trĩ nặng hơn Thể dục rất có lợi cho sức khỏe nhưng điều này không luôn luôn đúng trong mọi trường hỢp, mọi đối tượng. Vối bệnh nhân trĩ, có những bài tập càng luyện, bệnh càng nặng thêm. 194
N â n g và tậ p tạ Nâng tạ và các bài tập tạ có thể khiến cho khôi trĩ lọt ra ngoài» mà bạn không thể kiểm soát. Bởi, khi tập tạ, chúng ta thường phải gồng bụng và nín thở, khiến áp lực ổ bụng táng đột biến, nhất là khi bạn muôn thử sức với những khôi tạ nặng 80-100kg. Sự gia tăng áp lực ổ bụng làm tăng lực đẩy xuông hậu môn, vỊ trí búi trĩ. Vì vậy, không có gì khó hiểu nếu búi trĩ thò ra ngoài khi bạn bị trĩ ngoại độ 3. Sự tăng áp lực ổ bụng đã được xác nhận là yếu tô" góp phần gây ra trĩ. Nếu bạn đang bị trĩ tốt nhất nên loại bộ môn này khỏi danh sách các môn thể thao của bạn. Nếu vẫn muốn tập tạ, bạn chỉ nên chọn tạ có khôi lượng không quá 1/3 khôi lượng của cơ thể. Không tập trong tư th ế ngồi hoặc đứng, mà nên tập trong tư thế nằm ngửa để giảm tải các tác động xấu đến tình trạng bệnh. 195
C hạy n h a n h Những môn thể thao phải vận động nhiều và chạy nhanh như marathon, đá bóng có tác dụng rèn cho cơ chân co nhanh hơn, mạnh hơn, cơ thể dẻọ dai hơn. v ề mặt lý thuyết thì nó có lợi cho bệnh trĩ và đánh tan sự ứ trệ máu ở búi tĩnh mạch làm giãn tĩnh mạch không bị giãn thêm. Nhưng trên thực tế, lợi ích không bù lại cái hại mà nó gây ra. Bởi, để chạy được nhanh chúng ta cần căng cứng cơ bụng, lấy hơi và giữ một áp lực cô" định trong bụng. Áp lực này có thể tăng lên gấp 2 -3 lần so vói thông thường. Áp lực này thực sự là một thử thách đốì với bệnh nhân trĩ. Hơn th ế nữa, tốíc độ trong chạy nhanh làm cọ xát hậu môn gây đau rát. Vì vậy, thay vì tập chạy nhanh, đi bộ sẽ phù hỢp hơn với bạn. T ập cơ b ụ n g Nếu như vói các bạn nữ, đương cong là
196
một tiêu chí đẹp thì đốì với nam giới 6 múi cơ bụng là một tiêu chuẩn “vàng”. Để tăng hiệu quả tập, một sô" người không chỉ thực hiện động tác gập bụng đơn thuần mà còn “đeo” một quả tạ nặng 5kg vào vai, ngực, cổ để cơ bụng nổi m ạnh hơn. Tuy nhiên, khi gập xuống, cơ thể ỏ trong tư th ế nhịn hơi, áp lực sẽ dồn toàn bộ vào khung chậu, trực tràng. Điều này không chỉ làm tăng áp lực ổ bụng mà còn làm cho máu kém lưu thông, khiến bệnh nặng hơn. Tập cơ bụng T h iề n và y o g a Về cơ bản, ngồi thiền và yoga giúp trấn an thần kinh; đặc biệt tốt cho những ngưòi có dạng biểu hiện của kích thích thần kinh như stress, tăng huyết áp, hoảng sỢ, hưng cảm, lo lắng. Nó cũng giúp hoạt hóa hệ thần kinh phó 197
giao cảm nên tô"t cho các bệnh như đái tháo đường, rôl loạn tiêu hóa, trấ n an tinh thần. Tuy nhiên, để hai hình thức luyện tập này phát huy tác dụng phải tập đủ bài' và thời gian khá dài, thường thì phải tập hàng giờ. Cũng chính vì điều này mà thiền và yoga trỏ thành bài tập không phù hỢp cho người bệnh trĩ hoặc có dấu hiệu bị trĩ. Ngồi lâu khiến cho máu phần hậu môn lưu thông chậm, máu gần như bị ứ lại, tuần hoàn rất chậm, khiến tĩnh mạch bị giãn thêm, khiến bệnh càng nặng hơn. Vì vậy, thay vì thay vì tập ngồi thiền, bệnh nhân trĩ chỉ nên đứng dậy, cử động chân nhẹ nhàngi. bạn sẽ thấy hậu môn đỡ bị tức nặng.
198
MỤC LỤC * Lời N h à x u ấ t b ả n ..................................................5 P h ầ n I. KHÁI NIỆM CHUNG .................................... 7
/. B ệ n h T r ĩ là g ì ? .................................................7 II. T r iệ u c h ứ n g c ù a b ệ n h tr i ...............................9 III. N g u y ê n n h â n g á y b ệ n h .............................. 15 rv. Đ iề u tr ị ..........................................................19 V. N g ă n c h ặ n c á c y ế u tố th u ậ n lợi p h á t s in h b ệ n h tr ĩ:..2 0
P h ầ n II. CÁCH PHÂN LOẠI T R Ĩ ........................... 22
CÁC LOẠI TRĨ VÀ CÁCH NHẬN BIẾT.................22 T rí n ộ i ................................................................................ 25 P h à n b iệ t c á c lo ạ i tr i n ộ i .................................25 Đ iề u trị b ệ n h tr ĩ n ộ i ..........................................2 9
T ri n g o ạ ỉ ................................................................29 C á c h ìn h th á i v à đ ặ c đ iể m trĩ n g o ạ i th ư ờ n g g ặ p : .................................................................... 29 Đ ặ c đ iể m c ủ a tr i n g o ạ i: ................................... 31 Đ iề u trị b ệ n h tr ĩ n g o ạ i ..................................... 3 4
T rí h ỗ n hỢ p ..................................................................... 35
199
CÁC BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP ở BỆNH TRĨ..............39 T ắ c m ạ c h tr ĩ ...................................................... 3 9 N g h ẹ t .................................................................. 4 0 N h iễ m k h u ẩ n .....................................................41 P h ư ơ n g p h á p p h ò n g tr á n h c á c b iế n c h ứ n g c ủ a b ệ n h t r ĩ ...4 2
MỘT SỐ BỆNH DỂ GÂY NHẦM LẪN VỚI BỆN TRĨ...........43 N ứ t k ẽ h ậ u m ô n ............................................... 4 3 N g ứ a h ậ u m ô n ................................................. 4 4 P o lyp trự c t r à n g ............................................... 47 Á p - x e h ậ u m ô n ................................................. 4 8 R ò h ậ u m ô n .................................................. ,...53
P h ầ n i n . PHƯ ƠNG PH Á P PHÒNG VÀ Đ IỀU TR Ị BỆNH T R Í ............................ 5 6
BỆNH TRĨ: HlỂU ĐÚNG MỚI ĐlỀU TRỊ HIỆU QUẢ........ 56 A í c ũ n g có t h ể b ị tr ĩ! ......................................... 5 6 “C h ữ a trĩ th ự c ra k h ô n g k h ó ! ’' ........................ 57 B ệ n h trĩ - c h ữ a c à n g s ớ m c à n g tố t ................ 5 8
LỜI KHUYÊN KHI BỊ BỆNH TRĨ......................... 63 VÀI NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN giới trẻ DẾ MẮC BỆNH TRĨ.......................................................... 68 BỆNH TRĨ ở TRẺ EM......................................... 71 BỆNH TRĨ ở PHỤ Nữ c ó THAI.......................... 79 K hí m a n g bầ u kh ô n g n ên chủ q u a n với b ệ n h t r ĩ ....... 7 9
200
L à m g iả m đ a u ưà c á c tr iệ u c h ứ n g b ệ n h trĩ m ộ t c á c h a n to à n k h í m a n g t h a i .....8 4
BỆNH TRĨ ở NGƯỜI CAO Tưổl......................... 86 C á c h p h ò n g b ệ n h ............................................. 8 7 Đ iề u t r ị ............................................................... 9 0
CHUẨN ĐOÁN BỆNH TRĨ ĐỂ có phương pháp ĐIỀU TRỊ...........'................................................95 ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG tây Y..................... 97 1. T h ắ t b ú i tr ĩ b ằ n g d â y th u n : ....................... 9 7 2. C á c p h ư ơ n g p h á p đ iề u trị n ộ i k h o a : ......... 9 8 3. L iệ u p h á p là m đ ô n g b ầ n g tia h ò n g n g o ạ i ...... 9 8 4. P h ư ơ n g p h á p đ iề u trị tr ĩ b ằ n g h ệ th ố n g U L T R O ID .... 1 0 0 5. P h ư ơ n g p h á p p h ẫ u t h u ậ t c ắ t tr ĩ .............. 1 0 2 6. C h íc h x ơ b ú i tr i: ......................................... 1 1 0
CHỮA BỆNH TRĨ BẢNG E)ÔNG Y..................... 115 ỉ . T h ự c tr ạ n g p h á t s in h b ệ n h tr ĩ th e o Đ ô n g y v à b à i th u ố c tiê u b iể u ...1 1 5 2. D ự p h ò n g b ệ n h tr i b ằ n g y h ọ c cổ tr u y ề n 1 1 7 4. Đ iề u trị b ệ n h tr ĩ b ằ n g Đ ô n g y .................1 2 2 5. T ự c h ữ a b ệ n h b ằ n g Đ ô n g y ..................... 1 2 3 6. N h ữ n g b à i th u ố c Đ ô n g y c h ữ a b ệ n h tr ĩ .. 1 2 5
Bài 1 Đài 2 Bài 3 Bài 4 Đài 5 B à l6 Bài 7
129 129 130 130 131 131 132 201
Bài 8 : ............................................................132 Bài 9 : ............................................................133 Bài 10:......................................................... 133 Bài 11:......................................................... 134 Bài 12:......................................................... 134 Bài 13:......................................................... 134 Bài 14:......................................................... 135 136 Bài 1 137 Bài 2 138 Bài 3 139 Bài 4
CHỮA BỆNH TRĨ BÀNG BÀI THUỐC DÂN GIAN......... 141 CHỮA BỆNH TRĨ BẰNG Yhọc c ổ TRUYỀN....156 ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG ĐÔNG - TÁY YKẾT hợp ...162 PH ầN IV. CHẾ Đ Ộ DINH DƯỠNG SINH H OẠT VÀ RÈN LUYỆN Đ ố l VỚI NGƯỜI BỆNH TRĨ . 165
CHẾ ĐỘ ÃN CHO NGƯỜI BỆNH TRĨ..............165 BỆNH TRĨ NÊN ÃN GÌ. KHÔNG NÊN ĂN GÌ?... 168 Bệnh trĩ nên ăn gì?.....................................168 Bệnh trĩ không nên ăn gì?..........................177 CÁC MÓN ĂN CHỮA BỆNH TRĨ........................179 Kết hỢp món ăn để chữa trị bệnh trĩ......... 179 ô Giao nấu cháo nếp...............................179 Mộc nhĩ đen nấu táo đỏ.......................... 179 Gốc rau dền nấu đại tràng heo:.............. 180 Hoa hòe nhồi đại tràng heo:................... 180 202
Chè nhân sâm hạt sen..............................181 Cháo rau cần:........................................... 181 Khổ sâm nấu trứng gà:.............................182 Cháo Hoàng kỳ:........................................183 M ón n g o n trị c á c lo ạ i b ệ n h t r ĩ ..................... 183
THỂ THAO PHÒNG BỆNH TRĨ........................ 188 1. K h í c ô n g v à p h ò n g c h ố n g b ệ n h t r í ........... 1 8 8 2. T ậ p th ể d ụ c p h ò n g b ệ n h tr í ...................... 1 9 0
203
NHÀ XUẤT BẢN THỜI ĐẠI B15-Lô2-Mỹ Đinh-Hà Nội Tel: (04) 6287 2617 - (04) 6287 2348 Fax: (04)6287 1370 E-mail: nxbthoidai@nxbthoidai.vn BỆNH TRĨ VÀ CÁCH ĐIẾU TRỊ BS. LÊ PHÚC (Biên soạn)
Chịu trách nhiệm xuất bản \’C VĂN HỢP Biên tập: Vẽ bìa; Trình bày: Sửa bản ỉn:
PHƯƠNG ANH HẢI NAM TRÍ THỨC VIỆT TRÍ VIỆT
In 2000 cuốn, khổ 13x20,5cm, tại TT Công nghệ In Khảo sát và xây dựng Giấy đăng ký KHXB số: 63-2013/CXB/29-01/TĐ do Cục xuất bản cấp Quyết định xuất bán số: 181/QĐ-NXBTĐ ngày 27/3/2013 in xong và nộp lưu chiếu nám 2013