Các Bệnh Về Phổi Và Hô Hấp

Page 1

^ ^Tụsấch

Y h ọ c p h ổ th ô n g Ngọc Minh (Biến soạn)

ỊỊ

NHÀ XUẤT BẢN VĂN HOÁTHONG TIN


CÁC BỆNH VỀ PHỔI VÀ HÔ HẤP


Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

CÁC BỆNH VỀ PHỔI VẨ HÔ HẤP Nguyễn N gọc M inh (Biên soạn)

NHÀ XUẤT BẢN VÃN HÓA - THÔNG TIN


Phần I Tỉm hiểu chung về phổi, hô hấp và các bệnh lý liên quan thuờng gặp


Các bệnh về phôi và hô hấp

Phổi là co quan hô hấp, nơi diễn ra hiện tượn^ trao đối khí giữa khí ngoài trời với máu. Phối cùng với khí quản và các phế quản là một phần của bộ máy hô hấp. Mỗi nguôi có hai lá phối nằm trong lồng ngực ờ hai bên trung thất, ơ nguôi lớn, phối nặng khoảng 600g, có màu xám hồng, đàn hồi. Vì có tý trọng thấp nên phối có thê nối trên mặt nuớc trừ klii bị ngấm nuớc nhu trong truờng hợp chết đuối. Mặt ngoài phối đuợc bao bọc bới màng phối và dính liền với lồng ngục; mật trong có rốn phối, mặt dưới nằm .sát trên cơ hoành. Đinh phối hơi tròn. Phỏi phai có ba thùy ngăn cách nhau bới các rãnh liên thùy, phối trái chi có hai thùy. Nhu mô phối đuợc tạo thành bói các phế nang là nhũng túi chứa khí rất nhó, dính liền với các mao mạch. Từ rốn phối, các phế quán kèm với một nhánh động mạch phối, đi vào nhu mô rồi đến từng thùy, tùng phân thùy phối đế trỏ thành một tiếu phế quản tận. Tiếu phế quản này kết thúc bằng tiêu phế quản hô háp tận cùng. Hình ảnh X-quang phối


4

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

là những vùng sáng xen kẽ với những vùng tối ứng với mạng lưới phế huyết quán của nhu mô. Bóng tim che lấp một phần lớn phối trái. Nền phối có giới hạn ngoài là góc sườn hoành. Đinh phổi nhìn thấy ở trên xương đòn. Chiếu X-quang phối, có thế đánh giá những cử động lồng ngực trong khi thớ.


Các bệnh vè phổi và hô hấp *

Hô hấp hấp là toàn thế các hiện tượng giúp ta hấp thu oxy và loại bó khí carbonic ra khỏi cơ thế. Việc này được đám báo bới các cơ chế sau: thông khí phổi, nhằm đổi mới khí trong phế nang, khuếch tán, nhằm trao đổi khí giữa phế nang và mao mạch, chí huy và điều hòa chức nẳng hô hấp do hệ thần kinh đám nhận. Thông khí phối được thực hiện nhờ các hiện tượng cơ học. Mỗi khi lồng ngực giãn ra do ta hít vào và xẹp xuống do ta thớ ra sẽ tạo những thay đối áp lực bên trong phổi. Hít vào là một động tác hoàn toàn chú động, chủ yếu do co cơ hoành và các cơ thở vào khác làm tăng thể tích lồng ngực ớ cá ba đường kính: dọc, trước sau và ngang. Thớ ra là một động tác bị động, khi ta nghi ngơi chính là hậu quá cúa sự đàn hồi của mô phối và thành ngực, còn khi gắng sức thì phải vận dụng thêm cá các cơ thớ ra. Thông khí phối bảo đám cho khí trong phế nang luôn luôn có thành phần hằng định bằng cách bổ sung Oxy cho khí phế nang, loại bó khí Cacbonic ra ngoài


4

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

(là những việc diẻn ra trong quá trình trao đối khí với máu). Sụ hằng định này là kết quá cùa việc cung cấp liên tục khí ngoài trời cho phối. Đo các thành phần thông khí phồi bàng cách đo phế dung (luu lượng, thê tích). Cấu tạo bộ máy hô hấp: Chia thành đường hô hấp trên, dưói và nhu mô phối

IChoMQgĩ Khovig r Hiu hiO E.|,

Thanh :rti

Tharii

Tivrv ĩi'iì


Các bệnh vè phổi và hô hấp

Đường hô hấp trên Gồm khoang mũi, khoang miệng, hầu họng, nắp thanh quản.

Hạng

£*u<mg bồ hẵp trẽti

Các xoang cạnh mũi Bao gồm xoang trán, xoang hàm, xoang sàng và xoang bướm. 3 4

i

m

i ^

V^

1. Xoang bướm; 2. Xoang sàng; 3. Xoang hàn; 4. Xoang trán.


4

ỉ l Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

Đường hô hấp dưới Gồm thanh quán, khí quán, phế quán, các tiêu phế quản.

,Hí-r.ổ K ‘. s

qjxi

Tỉt"u ỷh*

ĩh’.

Nhu mô phổi Gồm phế nang, mô kẽ phổi và các mạch máu phối.


Các bệnh vè phổi và hô hấp

Chức năng bộ máy hô hấp Đường hô hấp ưên ngăn chặn các vật lạ đi vào đường hô hấp dưới bằng phán xạ ho; lọc lại các hạt bụi đi vào đường thớ nhờ hệ thống lông ớ mUi; làm ấm, làm ấm luồng khí đi vào phối nhờ vào các mạch máu dày đặc xung quanh đường hô hấp trên. Đường hô hấp dưới dẫn không khí đi vào tận trong các phế nang. Nhu mô phối trao đối không khí cho cơ thể; Oxy được đưa vào cơ thể và Cacbonic được đào thải ra ngoài.


4

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

Các bệnh lý thường gặp ở phổi và hệ hô hấp Triệu chứng biểu hiện khi mắc bệnh về phổi và hô hấp Triệu chimọ; toàn thân - Sốt; Là dấu hiệu cho thấy đã có bệnh lỹ viêm nhiễm nào đó xảy ra trong cO thế.

- Mệt mói, đau nhúc mình mấy, chán an. Triệu chứng gợi ỷ tôn thương hộ máy hô háp - Tổn thương đường hô hấp trên:

+ Triện chứng mũi; hắt hơi, ngứa mũi, nghẹt mũi, chảy nước mũi. + Triệư chứng xoang: nhức đầu, nhức trán, chảy nước mũi mủ, đau ràng. + Triệu chứng hầu họng: đau họng, rát họng, ngứa họng, ho khan.


Các bệnh về phổi và hô hấp

- Tổn thương đường hô hấp dưới:

4

+ Triệu chứng thanh quản: kliàn giọng, khó nói. + Triệu chứng phế quản; ho khan, hay ho đàm, nặng tức ngục. + Triệu chứng tiếu phế quán; khó thớ, thớ khò kliè, thớ rít. - Tốn thương nhu mô phổi: + Khó thớ, đau ngỊíc khi hít sâu vào, ho kliạc đờm, ho ra máu. Một số bệnh thường gập - Hen suyễn - Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - Viêm phối - Viêm phế quản cấp - Giãn phế quản - Tràn dịch màng phối - Ung thư phế quản - Lao - Cúm - Ngưng thờ tắc nghẽn khi ngủ Cách điều trị Điểu trị có dùng thuốc


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

- Điều trị phòng ngừa: Tiêm ngừa cúm, viêm phối; uống thuốc tăng cường miễn dịch. - Điều trị triệu chứng; Điều trị giám ho, long đờm; điều trị giám đau. - Điều trị căn nguyên: Điều trị kháng sinh; điều trị kháng viêm; điều trị giãn phế quán; điều trị kháng viêm; điều trị giãn phế quản; điều trị kháng ung thư; điều trị miễn dịch đặc hiệu. Điều trị không dùng thuốc - Cai thuốc lá

- Dinh dưỡng điều trị - Phục hồi chức năng hô hấp


Phần II Các bệnh về Phổi


Tủ sách Y HỌC PHổTHÕNG

Bệnh phổi tắt nghẽn mãn tính 1. Định nghĩa Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính gọi tắt là COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Disease). Đây là một bệnh ly ò phối bao gồm hai bệnh lý chính là viêm phế quản mãn tính và khí phế thủng. Hiện tại không có phương pháp điều trị đặc hiệu cho COPD. Nếu bạn bị bệnh viêm phế quản mãn tính thì lớp niêm mạc lót bên trong các ống phế quán bị sưng tấy và tăng tiết ra nhiều dịch nhớt (dòm) làm tắt nghẽn ống dản khí gây ra tình trạng khó thó. Nếu bạn bị khí phế thùng, có nghĩa là các phế nang bị kích thích trỏ nên xơ cứng và kém đàn hồi, dẫn đến tinh trạng phế nang không chứa đú lượng không khí thở dành cho việc trao đổi khí. Kết quá là trong máu có nhiều GO^ hơn là Oxy.


Các bệnh về phổi và hô hấp

2. Nguyên nhân - Hút thuốc lá; Là yếu tố nguy cơ hàng đầu, 20 đến 25% người hút thuốc lá sẽ xuất hiện triệu chứng của COPD trong tương lai. Hút thuốc lá làm tăng nhanh tốc độ suy giảm chức năng phổi, làm bệnh nhân COPD dẻ vào đợt cấp hơn, làm đáp ứng vói thuốc điều trị kém đi. Tuy nhiên, hút thuốc lá không phái là yếu tố nguy cơ duy nhất gây COPD, rất nhiều bệnh nhân không hút thuốc lá vẫn bị COPD. - Ò nhiễm không khí trong nhà: Việc đun nấu bằng cúi, than và các chất đốt sinh khối được xem là yếu tố nguy co quan trọng gây COPD đặc biệt ó' nữ giới. Chảng hạn ớ Trung Quốc, mặc dù phụ nU hút thuốc lá ít nhưng tỳ lệ mắc COPD khá cao, một lý giái là phụ nữ Trung Quốc tiếp xúc với khói trong nhà tU đun bếp quá nhiều.

- o nhiễm môi trường nơi làm việc: Bụi vò cơ và hữu cơ, hóa chất và khói từ sán xuất công nghiệp chiếm đến 10 đến 20% nguyên nhân gây triệu chứng lâm sàng và tắc nghẽn đường thở trong bệnh nhân COPD. Khói thuốc lá và các chất độc hại hít vào phối sẽ gây ra viêm bất thường trong phổi và toàn bộ cơ thế. Đáp ứng viêm mãn tính bất thường tại phối làm đường thớ bị viêm nhiẽm, tâng tiết dòm nhớt, xơ hóa, hậu quả là tắc nghẽn đường thở; húy hoại thành vách và mô nâng đỡ của phế nang làm phế nang câng giãn bất thường gây ứ khí phế nang. Đáp ứng viêm bất thường trên toàn thân


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

là lý do giải thích các bệnh đồng mắc trên người COPD bao gồm suy kiệt, teo cơ, bệnh lỹ tim mạch, thiếu máu, loãng xương và trầm cảm. Mỗi khi tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ gây cơn cấp COPD như là nhiễm vi khuấn hay siêu vi, ô nhiễm môi trường, phán ứng viêm sẽ bị khuếch đại hơn nữa bệnh nhân sẽ khó thở nhiều hơn thậm chí bị suy hô hấp, khạc đờm nhiều, đờm có mủ. Đợt cấp làm tiên lượng COPD càng nặng hơn và bệnh nhân có thế tử vong trong một đợt cấp nào đó. 3. Triệu chứng Triệu chứng lãm sàng điên hình:

Triệu chứng đầu tién cúa bệnh nhân COPD là ho khạc đờm kéo dài vào buối sáng. Bệnh nhân thường không đê ý và cho rằng đây là triệu chúng bình thường do hút thuốc lá làm bệnh nhân chú quan không đi khám bệnh. Tuy nhiên, một số bệnh nhân COPD không hề có triệu chứng ho khạc đờm kéo dài. Triệu chứng kế tiếp sẽ là khó thỏ khi gắng sức. Khó thớ khi gắng sức đầu tiên xuất hiện khi bệnh nhân đi lên cầu thang, khi đi nhanh trên đường bằng, sau đó là đi chậm hơn so với nguời cùng tuối. Bệnli nhân COPD thường thay đổi một cách vô thức đê tránh làm những động tác và công việc gây cho mình khó thờ. Ngay cá khi bệnh lứiân xuất hiện khó thờ khi gắng sủc^họ cũng có thê không đi khám bác sĩ vì nghĩ rằng đây cũng là bình


Các bệnh vè phổi và hô hấp

thường do tuối già,và khi bệnh nhân đến khám bác sĩ thì thông thường chức năng hô hấp đã suy giam rất nhiều. Triệu chứng kế tiếp sẽ là những lần COPD vào đợt cấp, bệnh nhân khó thớ nhiều hơn, khạc đờm nhiều, đục màu. Những đợt cấp này càng ngày càng nhiều hơn, gần nhau hơn, thời gian dài hơn. Triệu chúng toàn thân dần dần xuất hiện khi COPD nặng hơn. - Gầy sút, sụt cân, suy kiệt chủ yếu do mất đi khối nạc trong cơ thế. - Teo các co xương do hiện tượng tự tiêu húy tế bào và do cơ bất động, càng góp phần làm nặng thêm tình trạng khó thớ của bệnh nhân. ’ Loãng xương do quá trình viêm toàn thân, do sứ dụng Corticoid kéo dài. - Trầm cám. - Thiếu máu hồng cầu nhỏ đắng sắc, đắng bào do viêm. - Tăng nguy co bị các bệnh tim mạch như thiếu máu co tim, nhồi máu cơ tim. Triệu chứng lâm sàng cùa COPD là rất đa dạng và diễn tiến âm thầm, bệnh nhân thuồng đến khám bác sĩ khi bệnh đã nặng, chức năng hỏ hấp đã mất rất nhiều nên tố chúc quản lỹ COPD toàn câu đã đưa ra các triệu chUng gợi ỹ COPD và khuyến cáo mọi người dân khi có những triệu chứng này thì phái đến gặp bác sĩ đê được


1^^

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

khám và làm hô hấp kỹ chấn đoán xác định COPD: - Đang hay đã từng hút thuốc lá. - Tuới trên 40. - Ho kéo dài. - Khạc đờm kéo dài. - Khó thớ hơn người cùng tuối. Triệu chứng cận lãm sàng:

Hô hấp kỹ là xét n ^ ệ m tiêu chuâh đế chấn đoán COPD. - Trường hợp điển hình, hô hấp ký cho thấy tình trạng tắc nghẽn đường thớ phục hồi không hoàn toàn sau nghiệm pháp giãn phế quản. Phế thân ký có thê giúp chấn đoán xác định COPD đồng thời đánh giá được tình trạng ứ khí phế nang, tuy lứúên do chi phí cao nên kliông được sứ dụng thường xuyên. X-quang phổi trong COPD có thê thấy hình ánh khí phế thúng, ngoài ra còn giúp loại trừ các chấn đoán khác có triệu chứng như hen ví dụ lao phối, ung thư phối. Xét nghiệm khí trong máu động mạch có thế thấy tình ưạng giảm oxy máu, tăng thán khí Uong trường họp nặng. 4. Cách phòng và điều trị COPD gây nhiều gánh nặng cho bản thân, gia đình và xã hội vì thế bệnh nhân nên chuấn bị cho mình thái độ: - Khi nghi ngờ bị COPD cần gặp bác sĩ sớm đế


Các bệnh vè phôi và hô hấp

4

được khám, đo hô hấp ký nhằm có chấn đoán và khới động điều trị COPD sớm.

- Khi đã được chấn đoán COPD cân phái xây dựng được mối quan hệ đồng hành với bác sĩ đế cùng tiến hành điều trị COPD. - Khi đã được điều trị COPD cần tuân thú các chế độ điều trị về thuốc men, tập luyện, ăn uống dmh dưỡng và diời gian tái khám đế đạt hiệu quả điều trị COPD cao nhất. Phòng tránh các yếu tố nguy cơ là việc làm đầu tiên đê điều trị COPD: - Cai thuốc lá là công việc phải thực hiện ngay, cai thuốc lá giúp làm chậm diễn biến nặng lên của COPD, làm COPD ốn định hơn, ít vào đợt cấp hơn. Trong trường họp cai thuốc lá khó khăn nên đến gặp bác sĩ đê được tu vấn cai nghiện thuốc lá. - Sắp xếp lại nơi làm việc và sinh hoạt dam bảo thông gió tốt là một biện pháp làm giám thiếu tiếp xúc chất độc hại từ môi trường sống và làm việc. Tiềm ngừa và sư dụng tlntôc điêu hòa miên dịch: - Tiêm ngừa cúm mỗi năm một lần.

- Tiêm ngừa \áêm phối do phế cầu mồi ba năm một lần. - Sứ dụng thuốc điều hòa miễn dịch gồm xác chết vi khuán, giúp COPD ốn định và ít vào đợt cấp. Tập phục hồi chức năng hô hấp giúp cái thiện chất luợng cuộc sống, nâng cao khả năng gắng sức cùa bệnh


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

nhân. Khi có yêu cầu bác sĩ sẽ khuyên và giới thiệu cho bệnh nhân các chuơng trình tập luyện thích hợp. Điều trị bằng thuốc lá nền tảng trong điều trị COPD:

-Thuốc giãn phế quán đường hít; Bác sĩ sẽ chọn lựa các thuốc giãn phế quán phù hợp với tình trạng bệnh và các đặc điếm có liên quan, bệnh nhân nên tuân thủ chế độ điều trị về liều lượng, cách dùng dụng cụ xịt. - Thuốc Corticoid dạng hít được chí định khi bệnh nhân COPD giai đoạn vừa chớm nặng (FEV| nhó hon 60%) và có đợt cấp thưòng xuyên (trên 3 lần/3 năm). Tlió oxy dài hạn được chi định cho bệnh nhân suy hô hấp mãn tính có giám oxy máu. Trong trường hợp ứ khí phế nang nặng có bóng khi, có thế có chi định cắt bó bóng khí giảm thế tích phổi. Khi bệnh nhân có đợt cấp, cần đến khám ngay bác sĩ đề được điều trị thêm thuốc Corticoid đưòng toàn thân và kháng sinh.


Các bệnh về phổi và hô hấp

^^1

Viêm phê quản mãn tính 1. Định nghĩa Viêm phế quản mạn là ho khạc lâu ngày, ít nhất là 90 ngày trong một năm và đã kéo dài 2 năm liên tục, sau khi loại tili các nguvên nhân kliác (lao, apxe, giãn phế quản...) Viêm phế quán mãn tính là tình trạng viêm nhiễm hay kích thích ò đuòng thỏ (phế quản) kéo dài hoặc tái đi tái lại nhiều lần trong năm. Phế quán là các ống dẫn khí luu thông ra vào phối. Một khi phế quán bị kích thích, nó tăng cường tiết đàm nhót và lấp dầy đường thớ gây ra tình trạng khó thở và ho có dòm nhớt, hơi thớ hôi và đau tức ó ngục. Có 3 loại chính: Thế đon thuần ho khạc đờm nhày; thê đờm mú (hay mắc đi mắc lại); thế khó thở. 2. Nguyên nhản Chú yếu là sự xâm nhập của vi khuấn và sự suy


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

giám khả năng đề kháng cúa cơ thế. Khói thuốc là nguyên nhân chính gây ra viêm phế quán mãn tính. Khói thuốc khi đuợc hít vào phối gây ra các kích thích đuờng thở tăng tiết đờm nhớt. Những nguời thuờng xuyên tiếp xúc với những chất có thế gây kích thích phối (nhu mùi hóa chất, bụi bậm và các hóa chất khác...) cũng có thê bị viêm phế quản mãn tính. 3.Triệu chứng Tliav đoi khác nhau tùy từng giai đoạn: - Mới bắt đầu là ho và khạc đờm: Ho xảy ra nhiều trong một nâm, từng đợt, dễ xuất hiện klii trời lạnh hoặc thay đổi thòi tiết, có thế ho khan nhưng thường ho có dòm màu trắng và có bọt. Khi ho lâu ngày, đờm đặc hơn, màu vàng và có mú, khối lượng dòm hằng ngày ít nhất 5 đến lOml (đầy một đáy bao diêm) về sau tâng nhiều hơn. Khi tiến triển lâu ngày, thêm biến chủng giãn phế quan hoặc apxe hóa, kliối lượng dòm có thê hàng chén. Gác đợt ho dòm thường xáy ra lặp đi lặp lại, ban đầu 4 đến 5 lân một năm, mỗi lân 10 đến 15 ngày, về sau thường xuyên và kéo dài hơn.

- Khó thở là một triệu chUng quan trọng, xảy ra ớ giai đoạn muộn hơn. Lúc đầu chi là cảm giác “trống hơi” nặng nề như bị đè nén trong ngực, dần dần bệnh nhân cảm thấy thiếu không khí thực sự. - Ngoài ra, còn có một số triệu chứng khác, tuy


Các bệnh về phôi và hô hấp

không thường xuyên như gầy sút, xanh xao, buồn ngứ lơ mơ suốt ngày, tim đập nhanh... 4. Cách phòng và điều trị Phòng bệnh - Dự phòng 3 cấp: Dự phòng căn nguyên: Loại trù các yếu tố gây bệnh (dự phòng cơ bán). Dụ phòng “chậm trễ”: Phát hiện kịp thời, điều trị đúng lúc. Dụ phòng “tàn phế”: Tích cực điều trị dù đã muộn, hạn chế tàn phế, đấy lùi tú' vong.

- Chống hút thuốc và các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (khói, bụi, không khí bấn) trong gia đình cũng như nơi làm việc. - Chữa các Ố viêm nhiễm mãn tính vùng mQÌ họng. - Giám uống ruợu. - Phòng các bệnh nhiỄm khuấn hô hấp cấp túih cho trè em. - Điều trị sóm và triệt đế các viêm nhiễm đường hô hấp. - Nếu bạn đang hút thuốc, đây là lỹ do tốt đê bó thuốc. Bạn hút thuốc càng nhiều thì phối càng bị tốn thương. Nếu ngung hút thuốc lá, phối của bạn sẽ lành sẹo và cải thiện rõ rệt chức năng hô hấp của bạn cũng như giảm thiếu tình trạng ung thu phối. - Tránh tiếp xúc với những chất có thế gây kích thích ờ phối như các loại thuốc xịt tóc, các nước khứ mùi, sơn^dạng xịt phun, bụi bậm, các mùi hóa chất tấy rứa...


IQI

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

Báo vệ phối bằng cách đeo khấu trang khi tiếp xúc với các chất gây kích thích cho phối nêu trên. Điều trị - Bò hút thuốc, uống ru'Ợu, hạn chế tiếp xúc vói các tác nhân gây ô nhiẻm không khí nhu khói, bụi, hoi độc ó' noi ớ và làm việc.

- Mùa lạnh cần giữ ấm ngục, mũi, họng, ngăn chặn các đợt cảm cúm. - Tlruờng xuyên tập thỏ, hít vào và thó ra đế thông khí. Phuong pháp thớ bụng, thó bằng co hoành mang lại nhiều lợi ích, làm tăng khối lượng khí đưa vào, mỏ' rộng diện tích trao đổi khí và máu trong phối. Luyện thở ờ tư thế nằm, thớ ra dài cho cá bụng và ngục lép xuống, sau đó hít vào sâu đê cả ngục và bụng phình lên. Đế đờm dẻ thông thoát nên nằm đầu hoi dốc (15"), nâng cao hai chân. Năng thay đối tư thế nghiêng trái, nghiêng phái. - Nếu phát hiện những ô nhiễm khuấn đường hô hấp trên (xoang, họng, tai giữa) cân chữa triệt đế nhằm sớm loại bó căn nguyên gây bệnh. - Dùng thuốc giãn phế quán chống co thắt như Tliéostart, Salbutamol. Trong đợt bội nhiễm ho nhiều đờm đặc quánh, cần dùng kháng sinh. Hiện có thuốc Azithromyxin viên 250mg, ngày đau uống hai viên một lân, hai ngày sau uống mỏi ngày hai viên chia hai lần. - Nếu bất thường lên cơn khó thờ nhiều và liên tục,


Các bệnh vẻ phổi và hô hấp

iQỊl

bệnh nhàn cần đượđ vào bệnh viện điều trị ngay. Ngoài thuốc, liệu pháp quan trọng là thở oxy bằng máy hô hấp hồ trợ. Các thuốc dùng trong điều trị viêm phế quản mãn tính Các thuốc giãn phế quản có khả nàng làm thông đường thỏ ỏ các bệnh nhân bị viêm phế quán mãn tính. Các thuốc gãn phế quản thường sú dụng xịt trực tiếp vào mũi họng hơn là thuốc dùng đường uống. Khi dùng dạng xịt, bạn phái biết rõ cách sứ dụng đế đạt được nồng độ thuốc cao nhất. Bác sĩ có thê cho Theophilline hoặc thậm chí Steroid đế nhằm giám thiếu tinh trạng tiết dịch ò phế quản. Rất cấn thận khi sứ dụng Steroid, tuyệt đối không tự động uống các thuốc nêu trên khi khổng có ỹ kiến của bác sĩ. Nhìn chung, kháng sinh không có tác dụng trong viêm phế quán mãn tính. Tuy nhiên, viêm phế quản mãn tính làm tăng nguy cơ viêm phối. Do vậy, kháng sinh có thê được dùng phối hợp khi có một đợt viêm phối cấp trên nền tảng một bệnh lỹ viêm phế quán mãn tính. Dấu hiệu nhận biết viêm phối là sốt cao hơn, ho nhiều hơn, khạc ra đờm có mùi hôi và có màu vàng hoặc xanh đậm, kèm theo khó thở. Thở oxy (oxy liệu pháp) Vì tốn thương cơ bán trong viêm phế quán mãn tính là làm tắt nghẽn đường thó nên hầu như co thế


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÕNG

không được cung cấp đú lượng oxy tìí phối. Thớ oxy được áp dụng trong trường hợp viêm phế quản mãn tính nậng và ít đáp ứng với thuốc khi điều trị. Ngoài ra, tập thê dục thường xuyên có thế làm gia tăng sức mạnh của các cơ hô hấp. Tập thể dục ít nhất 3 lần trong tuần, mỗi lần tU 15 đến 30 phút. Đi bộ, chạy bộ, dưỡng sinh là các bài tập đặc biệt hữu ích cho những bệiứi nhân bị bệnh đường hô hấp. ớ các bệnh viện hầu như đều có chương trình gọi là phục hồi chúc năng hò hấp, mục đích cúa chương trình nhằm gia tăng trớ lại tình trạng hô hấp ơ bệnh nhân bị bệnh phổi mãn tính. Các bài tập Yoga hay dưỡng sinh, thái cực quyền, khí công là những phương pháp tốt đế luyện thớ.


Các bệnh vè phôi và hô hấp

^^1

Khí phê thủng 1. Định nghĩa Cơ quan hô hấp bao gồm khí quán, 2 phế quản (phải và trái) rồi đến các tiếu pliế quản cuối cùng là các phế nang. Phế nang là bộ phận nhỏ nhất trong phổi, là những túi kiií đuợc sắp xếp tuơng tự nhu một chùm Iitio, nằm ó đầu tận của ống dẫn khí nhó nhất, nơi thực hiện chúc năng trao đối khí rất quan trọng cúa phối. Khi hít vào, thành ngực nở ra, không khí đi vào qua các ống dản khí vào phế nang, làm cho các phế nang nở ra chứa một luợng lớn không khí. ơ thì thờ ra, thê tích phổi thu nhó, các phế nang co lại đấy không khí ra ngoài. Khi cấu trúc cùa phế nang bị phá hủy, độ co giãn giám, mất tính đàn hồi sẽ dẫn đến tình trạng ú' đọng không khí, không đuợc lưu thông, khí bị bắt giữ trong phế nang, làm giảm kliả năng trao đối Oxy và khí Cacbonic. Có thế nói bệnh khí phế thúng là tình trạng căng giãn thường xuyên và phá húy không hồi phục ờ thành cứa các khoang chứa khí


1^1^

Tù sách Y HỌC PHỔ THÔNG

dưới tiếu phế quản tận. Tý lệ tứ vong do khí phế thúng đang có chiều hướng tăng lên. Bệnh tuy khó điều trị nhung hoàn toàn có khá nâng dụ phòng được. 2. Nguyên nhân - Viêm phế quán mãn típh: Viêm nhiễm lan đến các tiêu phế quản tận ó trung tâm tiếu thùy, gây phá húy cấu trúc tiếu phế quán. Viêm phế quản mãn tính có thê do vi sinh vật (vi khuấn, virut, ký sinh trùng) nhưng cũng có thế do một số nguvèn nhân khác như tác động của hóa chất, bụi bấn, khói do các chất đốt như than đá, khói bếp, kliói thuốc lá, thuốc lào. Đặc điếm cúa khói thuổc lá, thuốc lào là có thê làm tê liệt tạm thòi các lông chuyến cùa thành phế quản, tiếu phế quản và phế nang. Khi các lông chuyên bị tê liệt thì các chất gây kích ứng sẽ bị ứ đọng lại ớ phổi và dần dần thâm nhiễm vào các phế nang gây viêm và cuối cùng làm xơ hóa các sợi chun gây căng giãn không hồi phục các tiêu phế quán và phế nang. Nguôi ta cũng nghiên cúu thấy ràng có một số bệnh nhân bị bệnh khí phế thủng là do thiếu một loại Protein có tên là AAT (AnphaTantitripsin). Đây là một loại Protein có tác dụng báo vệ các cấu trúc chun của phối tránh tác động của một số men (Enzym). Nếu thiếu Protein AAT có thế dẫn đến tốn thương phối tiến triển và hậu quả là bị bệnh khí phế thUng. - Hen phế quán: Bệnh hen suyẻn mãn tính kéo dài nhiều nàm cũng làm căng giãn thường xuyên các thành


Các bệnh về phối và hô hấp

4

phế quán, phế nang và cá hệ thống mao mạch cùa tố chức phối mà hậu quả có thê là gầy nên khí phê thủng.

Trong các bệnh về phối thì bệnh lao cũng là một trong những nguyên nhân đáng kế gây nên khí phế thủng. Khi bị lao phối, vi khuấn sẽ làm tổn hại và gây nên tổn thuơng xơ hóa thành phế nang và làm cáng giãn các phế nang. - Nguời ta cũng đề cập đến bộnh klií phế thùng có thế do nghề nghiệp nhu một số nghệ sĩ thổi kèn (nhạc công), công nhân thổi bóng đèn thủy tinh hoặc bị bệnh bụi phổi. - Biến dạng lồng ngực hoặc chít hẹp phế quán: Gây tác n ^ ẽn phế quản và phế nang, lâu ngày thànli khí phế tliiing. - Lão suy: Xơ hóa phối nguôi già gây giãn phế nang. - Cơ địa di truyền thuờng phát sinh khí phế thủng toàn tiếu thùy. Phân loại Cần phân biệt với giãn phối cấp, là tình trạng giãn phế nang tạm thời, không có phá húy tố chức, gặp trong hen phế quán, hoặc giãn phổi còn bù. Các loại khí phế thủng khác (giả khí phế thũng), khí phế thùng bấm sinh (không có phá húy) do tiếu phế quản bị tắc nghẽn, phế quán giảm sản, mạch máu bị chèn ép hoặc tắc nghẽn do u phế quản. - Khí phế thúng có thế là ĩiguyên phát tốn thuơng ó


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

o

trung tâm tiếu thùy hoặc trung tâm tuyến nang (còn gọi là khí phế thùng loại B). Khí phế thúng toàn tiếu thùy hoặc đa tuyến nang (còn gọi là khí phế thúng loại A). Khí phế thủng tuyến nang xa (còn gọi là khí phế thúng cạnh vách). Tốn thưong các ống phế nang và tui phế nang ớ ngoại vi tuyến nang, sát màng phối, hoặc dọc theo các vách liên tiếu thuỳ. - Khí phế thủng thứ phát hoặc kin' phế thúng quanli tiếu phế quán do thih trạng viêm phế quản mạn lan từ trên xuống tới các tiếu phế quản tận ỏ trung tâm tiêu thuy. các tiếu phế quản này vì không có sụn, nên nhanh chóng bị phá hủy và giãn ra (do thường xuyên bị tăng áp lực ớ thì thớ ra), tạo thành các bóng khí thúng ớ trung tâm tiếu thùy. Còn các phế nang ở ngoại vi tiếu thùy vẩn bình thường, các mao mạch phối không bị phá húy. Cho nên khi tlũếu Oxy, sẽ tạo nên các shunt giải phẫu (thông giữa động mạch và tĩnh mạch phổi). Hậu quá sẽ làm cao áp tiểu tuần hoàn, dẫn đến ú huyết ớ tim phải và trớ thành tâm phế mạn. Trên lâm sàng thấy bệnh nhân vlia có phù, vừa có tím. Klú phế thúng còn gặp ở những người mắc bệnh nghề nghiêp lâu nẳm (bệnh bụi phối) , người bị các tổn thương xơ (thứ phát sau lao). 3. Triệu chứng Phế nang là nơi mà Oxy (được hít vào từ kliông klií) trao đổi với khí Cacbonic cứa máu ỏ phối (Cacbonic được sinh ra qua quá trình chuyển hóa của các tế bào,


Các bệnh về phôi và hô hấp

I^ỊỊl

được máu vận chuyến tU tế bào về pliối). Kết quá của sụ trao đối này là Oxy từ không khí được đi vào máu và Cacbonic từ máu sẽ được thái ra ngoài. Khi phổi bị mất tính năng đàn hồi, bệnh nhân có cám giác klió thớ, đặc biệt là khó thờ thì thò ra. Khó thỏ xuất hiện thưòng xuyên hoặc klri gắng sức, nhất là lúc mang vác nặng, lên cầu thang hoặc làm việc nặng, quá sUc, mệt mói và giảm khả năng hoạt động thế lực. Khó thó có thế táng lên khi nằm hoặc đang mắc một bệnh nhiễm khuấn đường hô hấp nào đó, nhất là nhiễm khuấn đường hô hấp dưới (viêm phế quản, viêm phế quản - phổi, áp xe phối...). Phế quán không còn thông thoáng nên sẽ bị ứ các chất tiết làm bệnh nliân phải ho đế tống những chất này ra ngoài. Giãn lồng ngực, gõ vang là triệu chứng cùa khí phế thũng. Phù, gan to, tĩnh mạch cố nổi là biến chứng gày bệnh tim phối mãn tính. Các xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết như X-quang phổi, chụp CT, chụp cộng hưởng tu (MRI), đo chức năng hô hấp. xét nghiệm máu ngoại vi, xét nghiệm đờm, điện tim... giúp cho việc chấn đoán bệnh chính xác hon nhiều. Bệnh khí phế thũng nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thê đế lại biến chứng nguy hiếm nhu tảm phế mãn tính, suy hô hấp, tràn khí màng phối (do vỡ bóng klú) hoặc gây tắc nghẽn động mạch phối. Các loại klú phế thủng khác biếu hiện lâm sàng không rõ rệt, thường chi phát hiện nhò X-quang và do thông klú phối.


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

Nh'm chung ờ bệnh khí phế thủng trên lâm sàng thường thấy người bệnh khó thớ, ho nhiều, lồng ngực giãn, giảm cứ động thớ, gõ vang thường xuyên, nghe rì rào phế nang giám. 4. Cách phòng và điều trị Cần vệ sinh hàng ngày họng, hầu, mai, răng, miệng bằng hình thức đánh răng sau khi ân, trước khi đi ngú buổi tối. Khi bị viêm đường hô hấp, hay gặp nhất là viêm đường hô hấp trên (họng, hầu thanh quản, tai, mai họng...) hoặc khi bị viêm phế quản cần được khám và điều trị dứt điếm không đê’ bệnh trớ thành mãn túih. Cần thiết bó thuốc lá bởi thuốc lá, thuốc lào gây nên lứiiều bệnh về phối, đặc biệt là đóng góp vào căn nguyên gây khí phế thủng và ung thư phối. Gần được trang bị bảo hộ lao động cho công nhân thường xuyên tiếp xúc với khói, bụi như khai thác than đá, vệ sinh môi trưòng và công nhân thường xuyên tiếp xúc vởi hóa chất độc hại. Tập thế dục bao gồm tập thế dục thông thường (tốt nlrất là đi bộ) và tập thò đê giúp cho co hô hấp được khỏe mạnh. Tập thò bước đầu nên được hướng dẫn bói chuyên viên vật ly trị liệu chuyên về hô hấp. Hằng ngày nên tập thể dục đều đặn, nhất là các động tác thớ làm tăng tính đàn hồi cho tố chúc phổi. Cần phải thực hiện triệt để tiêm vaccin phòng bệnh lao (vaccin BCG) cho tré sơ sinh và cá nhang người chưa có miễn dịch chống vi khuấn lao. Nếu có điều kiện thì nên tiêm một số vaccin


Các bệnh về phổi và hô hấp

4

phòng bệnh viêm đường hô hấp như vaccin phòng bệnh do phế cầu, Hemopilus influenzae...

Người bệnh thường tứ vong sau 10 đến 20 năm tù khi có khó thớ. Mục đích của điều trị là làm giám triệu chứng và ngăn chận bệnh tiến triến, đồng thời giảm thiếu tối đa tác dụng phụ do thuốc gây ra; lưu thông đường thỏ, thớ Oxy; điều trị biến chứng, điều trị đợt bùng phát cùa viêm phế quản mạn, dụ phòng bội nhiễm, chống lạnh, chống bụi; dùng các vitamin A, c, E. Các thuốc giãn phế quản sẽ giứp cho phế quán được thông thoáng tốt hơn, giải quyết thih trạng khó thớ cũng nhu hỗ trợ tống đờm ra ngoài. Các thuốc này có thê dùng qua đường hít dạng khí dung hay đường toàn thân. Corticosteroid có thế dùng đê hít trong điều trị dự phòng hay uống (hoặc tiêm) trong điều trị cơn cấp. Khi bị cơn cấp có thế phái dùng thuốc kháng sinh klii nghi ngờ bị nhiễm trùng. Tlruốc ức chế men Alpha 1 - Proteinase chi sứ dụng ớ bệnh nhân bị khí phế thúng do thiếu AAT, không nên sứ dụng cho nguời bị khí phế thúng do các nguyên nhân khác. Phẫu thuật giám thế tích phối và ghép phối được cân nhắc rất ky lưỡng bới thầy thuốc chuyên khoa về lồng ngực.


iQ

l Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

Tràn dịch màng phổi 1. Định nghĩa Mỗi lá phổi trong lồng ngực được bao quanh bới hai lớp màng rất móng gọi là màng phối. Hai lớp màng này tạo thành một khoang áo, bình thường chi có vài ml dịch đê giúp cho bề mặt màng phối được trơn láng khi cọ sát vào nhau. Khi có một bệrủi ly nào đó có ánh hưóng đến màng phổi, dịch cúa cơ thế có thế tích tụ lại trong khoang màng phổi, khi đó ta nói có tràn dịch màng phối. 2. Nguyên nhãn Tùy theo tuối, thói quen đời sống, các nguyên nhân gây tràn dịch màng phối thường gặp có thế khác nhau chút ít tU vùng này vùng khác trên thế giói. Tràn dịch màng phối là biếu hiện thường gặp cùa nhiều loại bệnh khác nhau, ơ Việt-Nam, những bệnh thường gặp là nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi là: lao, ung thư, suy tim, gan, thận và viêm phối.


Các bệnh về phổi và hô hấp

- Lao màng phổi: Rất hay gặp, nhất là ỏ người tré tuối. Điến hình là một người đang klióe mạnh, sau ít ngày thấy mệt mòi, có cảm giác đau nhói một bên ngực, có thê thấy khó thó, sốt nhẹ, ho klian. Khám bệnh, chụp phim thấy trắng một bên phối do có dịch trong khoang màng phối, có thể có cả lao phối kèm theo. Bệnh đáp ứng tốt với điều trị bằng thuốc kliáng lao. - Ung thư: Ung thư cúa phế quản, phổi có thê gây tràn dịch màng phổi do tế bào ung thư xâm lấn vào màng phổi hoặc gián tiếp do bít tắc các đường dẫn lưu dịch từ màng phối đi ra. Bệnh nhân thường là người lớn tuổi, nghiện thuốc lá, ho dai dẳng từ trước đó, khó thờ ngày càng nhiều, cũng có khi là ung thư tU noi khác chạy vào màng phổi. - Suy tim: Tim suy kliông thế bơm hết máu tU phối đổ về, máu ứ lại trong phối làm cho huyết tương thoát khỏi mạch máu vào Idioang màng phối. Người bệnh khó thớ do suy tim, nay có dịch màng phối khó thớ tăng them, ho, phù chân... chấn đoán không khó khăn. - Viêm phổi: Phổi bị nhiễm trùng rồi vi trùng lan ra màng phối hoặc vùng phối bị nhiễm trùng quá gần màng phối làm màng phối bị kích tlúch tiết ra dịch. Truờng hợp này không diều trị dủng, dịch sẽ thành mù màng phối, điều trị khó kliăn. Ngoài ra, còn rất nlúều nguyên nliân khác có thê gây tràn dịch màng phối, từ phong thấp đến xơ gan hay


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

sau khi mố tim. Bác sĩ sẽ khám và làm các xét nghiệm cần thiết đế t'ưn nguyên nhân, khi đó điều trị mới mong có kết quả. 3. Triệu chứng Màng phối có rất nhiều mạch máu và thần kinh. Khi bị tốn thương, triệu chúng đầu tiên chính là đau. Đau của bệnh ly màng phối rất đặc biệt, gọi là đau ngực kiêu màng phổi. Tùy vị trí bị tốn thương mà bệnh nhân có thế cám thấy đau ỏ vị trí khác nhau. Màng phối vùng giữa ngực cho cảm giác đau tại nơi đó. Nhưng do phân bố thần kinli chung, tổn thương màng phối vùng ngoài co hoành có thế gây đau ớ bụng. Tốn thương màng phối vùng giữa cơ hoành hoặc trung thất lại gây đau ó cố. Tuy nhiên, dù đau ớ đâu thì dati do màng phối cUng đều có đặc điếm là đau tăng lên klũ hít sâu, khi ho. Nguyên do là màng phối bị kéo căng và cọ sát nhau nhiều hơn klii người bệnh thực lũện những thao tác đó. Khi tràn dịch lâu ngày, cảm giác đau mất dần đi, khi đó người bệnh có thế clù còn cảm giác túc nặng bên ngực bị bệnh mà thôi. Rất nhiều trường hợp đau do tràn dịch màng phối bị chấn đoán là đau dây thần kinh liên sườn. Khi có dịch trong klioang màng phối, phối bị ép lại. Do đó người bệnh sẽ có cám giác klió thớ. Khó thỏ nhiều hay ít là tùy dịch nlũều hay ít, tùy người bệnlr có bệnli kèm theo liay không, tùy tìiứi trạng phối trước đó và hiện iray.


Các bệnh vê phổi và hô bấp 1 ^ 1

Bệnh nhản có thê có ho. Thường chi là ho khan, nhưng khi có bệnh trong phổi thì ho có thể có đàm. Ho làm đau ngực tầng thêm. Triệu chứng toàn thân có thể là sốt. Làm thế nào để chắc chắn có tràn dịch màng phổi? Đế chắc chắn có dịch trong màng phối thì phải rút được dịch từ khoang màng phối. Bác sĩ sau khi khám bệnh, chụp X-quang và siêu âm nếu cần đế xác định vị trí thuận lại nhất, sẽ dùng ống tiêm hút dịch ra. Dịch này được dùng để xét nghiệm nhằm truy tìm nguyên nhân gây tràn dịch. Thường nguời ta sẽ đo nồng độ protein và vài chất đặc biệt khác, nhuộm đế quan sát các tế bào hiện diện trong dịch và có thế lấy dịch nuôi cấy vi trùng. Nếu dịch quá nhiều làm người bệnh klió thỏ, bác sĩ sẽ giái tỏa bằng cách riit nliiều dịch để giúp phổi dễ giãn nớ hơn. Chọc hút dịch màng phối tuy là một thú thuật thông thường, nhưng cũng cần thận trọng đế tránh những tai biến đáng tiếc. Điều trị nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi có hiệu quả, dịch tự mất đi. Có thê sau đó không có bất kỹ di chUng gì như trong trường hợp lao, viêm phối... Nguôi bệnh có thế tập thêm vật ly trị liộu đế việc hô hấp mau vế bình thuồng. Tóm lại, tràn dịch màng phối thường gặp, cả nguời lớn lẫn tré em. Tràn dịch màng phối chi là biếu hiện của một bệnh nào đó của phổi hoặc của cơ quan khác.


4

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

Nguyên nhân có thế là do nhiễm trùng như lao, viêm phổi, hoặc do ung bướu, suy tim, bệnh toàn thân... Ngay klti thấy có đau ngực kiêu màng phổi, khó thớ, cần đi khám Bác sĩ đế phát hiện sớm tràn dịch, tìm nguyên nhân đê điều trị tận gốc. 4. Cách phòng và điểu trị bệnh Nguyên tắc là sớm, mạnh, đủ liệu trình, phối hợp, và theo dõi diễn tiến điều trị. Điều trị nội khoa a. Điêu trị nguyên nhún

Phải căn cứ vào vi khuấn của dịch màng phổi và kliáng sinh đồ. nếu chưa có kháng sinh đồ thì dựa vào bệnh cảnh lâm sàng, tính chất dịch màng phối, kinh nghiệm lâm sàng, yếu tố dịch tẻ và diễn tiến của bệnh. Chú yếu là kháng sinh bằng đường toàn thân và tại chỗ vào màng phối. * Kháng sinh đường toàn thân: Nên phối hợp ít nhất 2 kliáng sinh diệt khuấn bằng đường tiêm bắp hay tĩnh mạch trong các trường hợp nặng, có nguy co kháng thuốc cao. - Do phế cầu, liên cầu: Kháng sinlr vẫn có tác dụng tốt hiện nay là: + Pénicilline G 1 - 3 triệu đon vị/6 giờ tiêm bắp, có thế phối hợp với


Các bệnh về phổi và hô hấp

4

+ Gentamycine 3 - 4 mg/kg/24 giờ chia 3 lần nếu phản ứng với Pénicillin thì dùng.

+ Erythromycin 1500 - 2000 mg/ngày chia 3 lần hay Roxycillin 150 mg X 3 viên/ngày. - Do tụ cầu vàng: Hầu hết tụ cầu vàng đề kháng vói Pénicillin, nên dùng: + Celalosporine II: (Ceclor, Keílor...) liều 3 - 6 g/ ngày chia 3 lần tiêm bắp hay tĩnh mạch hoặc; + Celalosporine III (Celomic, Celobis, Claloran, Rocéphin...) liều nhu' trên, phối hợp với một thuốc nhóm aminoside như: Amiklin 1 - 2 g/ngày tiêm bắp hay Gentamycine. Hoặc là dùng: Vancomycine 30 - 60 mg/kg/ngày tiêm bắp hay tĩnh mạch phối hợp các loại kê trên. - Do Klebsiella pneu (Priedlander), dùng nhóm Aminoside như: + Amiklin 1 - 2 g/ngày tiêm bắp hay Gentamycine. + Celalosporine III liều 3 - 6 g/24 giờ clũa ba lần tiêm bắp hay tĩnh mạch. + Tobramycine 3 - 5 mg/kg/24 giờ tiêm bắp hay tĩnh mạch. - Do vi klruấn kỵ klú: + Pénicillin G: liều 4-12 triệu đon vị/ngày tiêm bắp


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÒNG

hay tĩnh mạch chia bốn lân phối hợp với + Metronidazole 250 mg X 4 - 8 viên/ngày và thêm Gentamycine nếu cần, hoặc + Clindamycin (Dalacin C) 300 - 450 mg X 4 lần/ ngày hoặc + Cefalosporine III liều nhu trên. - Do Pseudomonas + Celalosporine III phối hợp Gentamycine hay Kanamycine hoặc dùng + Carbenicilline 70 mg/kg/8 giò' tiêm bắp hay tĩnh mạch phối hợp 1 Aminoside. Nếu không tìm thấy vi khuấn thì dựa vào bệnh cánh lâm sàng, yếu tố dịch tê, kinh nghiệm thầy thuốc... * Kháng sinh vào màng phối; Thực hiện sau khi chọc dò tháo dịch màng phối, súc rủa màng phối bằng dung dịch muối sinh lý, đua kháng sinh vào màng phổi, có chi định nhất là trong trường hợp màng phối dày kháng sinh không thê ngấm vào được. Kháng sinh chi định đưa vào màng phối thường là nhóm A-lactam, Gentamycin... b. Điều trị triệu chứng * Giảm đau và hạ sốt: Paracetamol 500 mg X 3 4 lần/ngày, hoặc Acetaminophene, Diantalvic. Nếu đau nhiều có thế dùng loại Elleralgan - Codein 2 - 3 viên/ngày.


Các bệnh về phổi và hô bấp

* Nếu khó thờ nhiều tháo bớt dịch, khôn^ quá 500 ml/lần. Hoặc thở Oxy qua sonde mũi. * Chống dày dính màng phối: - Prednisone 5 mg X 6 - 10 viên/ngày chia 2 lần hoặc Hydrocortison - Depersolone bơm vào màng phối 1 - 2 ngày 1 lần. c. Điều trị ho trợ - Nghi ngơi tại giuờng giai đoạn bệnh tiến tricn.

- Ản nhẹ, dể tiêu, nhiều đạm, đú calo và vitamin nhóm B, c. - Bù nuớc và điện giải đủ, nhất là có sốt cao, lấy dịch màng phối nhiều. Điều trị ngoại khoa - Dãn luv màng phôi tồi thiêu, súc rứa màng phối và đua kháng sinh vào màng phổi nhất là truờng hợp mủ quá đặc. - Bóc tách màng phôi klú có dày dính, tạo vách, kén... Bệnh đuợc xem là kỉiói khi toàn trạng khc)e, ăn ngon, không sốt, hết triệu chứng thực thể, X-quang và chọc dò không có dịcỉi, xét ngliiộm về máu trớ về bìnli thuờơg.


Tủ sách Y HỌC PHổ THÕNG

Ung thư phổi 1. Định nghĩa ư ng thu phổi là một trong những loại ung thu có tí lệ tứ vong cao. Nói chung, chi có khoảng 14% trong số các bệnh nhân ung thu phối có thế kéo dài mạng sống trên năm năm. Ung thư phối được hình thành trong các mô tế bào của phòi, thường là trong các tế bào của ống dẫn khí. Tiiv theo loại tê bào ung thư, ung thư phôi chia làm hai nhóm chinh là: - ưng thư tế bào nhỏ: chiếm tí lệ khoảng 20% các loại ung thư phối, ti lệ sống sót sau năm năm chí có 5%.

- Ung thư tế bào không nhó, lại được chia ra: + Ung thư tế bào tuyến: chiếm ti lệ khoáng 40% các loại ung thư phối, ti lệ sống sót sau năm năm là 17%. + ưng thư tế bào sừng: chiếm ti lệ khoáng 25% các loại ung thư phối, ti lệ sống sót sau năm năm là 15%.


Các bệnh vè phôi và hô hấp

4

+ Ung thư tế bào lớn: chiếm tí lệ khoảng 15% các loại ung thư phổi, ti lệ sống sót sau năm năm là 11%. Ung thư phổi không phái tế bào nhỏ thường gặp hơn ung thư phổi tế bào nhó (khoảng 80%) và nó thường phát triến và lan chậm hơn. Có ba loại ung thư không phải tế bào nhỏ chú yếu. Chúng được đặt tên theo loại tế bào từ đó ung thư phát triến: Ung thư biếu mô tế bào vấy (còn được gọi là ung thu dạng biếu bì), ung thư biểu mô tuyến và ung thư biếu mô tế bào lớn. 2. Nguyên nhân

Các nhà nghiên cúu đã tìm ra một vài nguyên nhân dẫn đến ung thư phối, hầu hết có liên quan tới việc sứ dụng thuốc lá. Khói thuốc lá

Hút thuốc lá là nguyên nhân gây ung thư phối. Các chất độc hại, được gọi là những tác rứiân gây ung thư, có trong thuốc lá làm tốn hại tới các tế bào ớ trong phối. Dần dần, những tế bào này có thế trò thành ung thư. Sắc xuất một người hút thuốc bị ung thư phổi phụ thuộc vào độ tuối bắt đầu hút thuốc, thời gian hút thuốc, lượng thuốc lá hút trong một ngày và mức độ hít khói thuốc. Ngùng hút thuốc lá có thê làm giám đáng kế nguy co ung thư phối. Những người hút các loại thuốc lá khác và những người hút thuốc lá thụ động cũng có nguy co tương tự.


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG 4

Radon Radon là một chất klú phóng xạ kliông màu, không mùi vị và không lứiìn thấy bằng mắt thường trong tự nhiên có trong sói và đá. Nó có thế làm tốn hại tới phổi và từ đó có thê dẫn đến ung thư phối. Những người làm việc trong hầm mó có thê tiếp xúc vói klií radon. Hút thuốc lá còn làm nguy cơ mắc bệnh ung thư phối tảng lên cao hơn ớ những người đã có nguy cơ mắc căn bệnh này do tiếp xúc với klrí, radon. Một bộ dụng cụ có bán ớ các cứa hàng kim khí cho phép những người chủ nhà đo mức độ khí radon trong nhà cúa họ. Kiếm tra mức độ khí radon trong nhà là một công việc tương đối dễ dàng và ít tốn kém. Một khi vấn đề về khí radon đã được xứ ly thì sự đe dọa của nó sẽ biến mất mãi mãi.

Amiăng Amiăng là tên gọi cứa một nhóm các chất khoáng, có trong tự nhiên dưới dạng sợi và được sứ dụng trong một số ngành công nghiệp. Sợi amiàng có thê dễ dàng bị đứt đoạn thànli các hạt nhò bay lo lứng trong không klu' và dính vào quần áo. Khi hít phái những hạt này chúng sẽ cư trú ớ phối, làm tổn hại tới tế bào và tăng nguy cơ ung thư phổi. Theo kết quả cúa các nghiên cứu những công nhân phải tiếp xiic với một lượng lớn chất amiăng có nguy cơ mắc ung thư phối cao hơn gấp 3 đến 4 lần so với những công nhân kliông phái tiếp xúc với chất này. Sự tiếp xúc này đã dược thấy trong các ngành như đóng


Các bệnh về phối và hô hấp

4

tàu, khai thác và sán xuất amiăng, sản xuất vật liệu cách điện và sủa chữa phanh. Nguy cơ mắc ung thư phối ớ những công nhân phái tiếp xiic với chất amiâng và hút thuốc còn cao hơn nữa. Nlìững công nhân phải tiếp xiic với amiăng nên sứ dụng những thiết bị bảo hộ lao động và tuân tliủ nliững quy địiứi về thực liànli và an toàn lao động. Ò nhiễm Các nhà nghiên cứu đã tun ra mối liên hệ giữa bệnh ung thư phối và sự phơi nhiễm với một số chất gây ô nhiễm Idiông klií nhất định, ví dụ như các sán phấm phụ sinh ra trong quá trhih đốt dầu diesel và những nhiên liệu hóa thạch khác. Tuy nhiên, mối quan hộ này vẫn chưa được xác định một cách rõ ràng và vẫn đang được tiếp tục nghiên cứư. Tiền sử bản thân

Một người đã mắc ung thu phối một lần có nguy cơ mắc ung thu phối lần hai cao hơn, so vói một người chưa bao giờ mắc bệnh ung thu phối. Bỏ hút thuốc sau khi được chấn đoán ung thư phối, có thế ngăn ngủa nguy cơ bị ung thư phối lần hai. Các nhà nghiên cúu vần tiếp tục tim hiếu những nguyên nhân gây bệnh ung thu phối, và t'un kiếm những cách thức đế phòng chống căn bệnh này. Chủng ta đã biết rằng cách tốt nhất đê phòng chống ung thư phối, là bỏ hút thuốc lá (hoặc đừng bao giờ hút), càng bò hút


4

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

thuốc lá sớm thì càng tốt. Thậm chí nếu bạn đã hiit thuốc lá trong nhiều nảm, thì việc bó hút thuốc cũng vản không bao giờ là quá muộn. 3. Triệu chứng - Ho không Idiói và ngày càng nặng hơn. - Tliường xuyên thấy đau ngực. - Ho ra máu. - Khó thớ, ngạt mũi, khàn giọng. - Viêm phối và viêm phế quán tái đi tái lại. - Phù nề vùng mặt và cố. - Mất cám giác ngon miệng hoặc giám cân. - Mệt mòi. Nhang triệu chứng này có thế do ung thư phổi gây ra, hoặc cũng có thê do các bệnh ly khác gẳy ra, điều quan trọng là phái đến bác sĩ khám bệnh. Đa số bệnh nhân ung thư phối lúc đầu đều ho khan hoặc ho có đờm, thường vào buổi sáng. Ho kéo dài, các thuốc chống viêm, trị ho không có tác dụng. Một nửa số nguôi bệnh ho ra ít máu lẫn đờm. Bệnh nhân ung thu cũng thường bị đau ngục. Thường không có điếm đau rõ rệt, đau bên có tốn thương giống viêm dầy thần kinh hên sườn. Có khi đau quanh bả vai, mặt trong cánh tay. Hiện tượng khó thớ chi gặp khi khối u chèn ép hoặc


Các bệnh về phôi và hô hấp

o

làm tắc khí phế quản, gầy xẹp phối, hoặc ung thư đã di căn màng phổi gây tràn dịch màng phối. Ngoài ra, bệnh nhân còn bị khó nói hoặc nói giọng khàn do khối u chèn ép vào dầy thần kinh, khó nuốt do thực quán bị chèn ép, gầy sút, sốt nhẹ... 4. Chẩn đoán

Đế tìm ra nguyên nhân gây ra những triệu chứng, bác sĩ phải xem xét tiền sù của người bệnh, tiền sử hút thưốc, tiếp xúc với các chất ớ môi trường tụ nhiên và môi trường lao động, tiền sứ ung thu cứa gia đình. Bác sĩ khám bệnh và có thế cho chụp X-quang lồng ngục và làm các xét nghiệm khác. Nếư nghi ngờ ưng thư phối thì xét nghiệm tế bào trong đờm (quan sát dưới kính hiến vi những tế bào lấy từ mẫu dịch nhầy ở phối khi ho) là một xét nghiệm đơn gián mà có thê có ích cho việc phát hiện ra bệnh ung thư. Đế chấn đoán xác định ung thu phối, bác sĩ phải nghiên cứu mô phối. Sinh thiết - việc lấy một mẫu mô nhó ỏ phổi đê chuyên gia mô bệnh học quan sát dưới kính hiến vi - có thê cho biết một nguời có bị ung thư hay klìông. Một số thú thuật được thực hiện đế có thế lấy được mẫu bệnh nhấm này: Nội soi phế quàn: Bác sĩ đưa một ống soi phế quán (một ống nhò có nguồn sáng) vào miệng hoặc mUÌ và luồn xuống khí quản, đê quan sát các đường hô hấp. Quả ống này, bác sĩ có thế lấy các mẫu tế bào hoặc mẫu mô nhó.


4

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

Chục hút hằng kim: Một mũi kim được đâm xuyên qua thành ngực vào khối u đế lấy mẫu mô. Chọc dịch màng phổi: Dùng kim lấy mẫu dịch bao quanh phối đê tìm tế bào ung thư. Mớ long ngực: Đôi khi cần phải tiến hành phẫu thuật mớ lồng ngực đế chấn đoán ung thu phổi.

Việc chụp phối bằng kỹ thuật X-quang thông thường, chụp cắt lớp vi tính hoặc chụp cộng hướng tu có thê cho thấy khối u ớ vị trí nào cùa phối, kích thước bao nhiêu. Đế chấn đoán đủng và phân loại ung thư, góp phân quyết định phưong pháp điều trị, cần xét nghiệm mô bệnh học và tế bào học. Đế phát hiện sớm ung thư phổi, nam giới tU 40 tuối trò lên, nếu ngliiện thuốc lá kèm ho klian hoặc có đờm kéo dài nên đến bệnh viện 4 tháng một lần đê chiếu chụp phối, lấy đờm, dịch phế quản làm xét nghiệm tế bào học (5 - 8% số nguòi đi khám được phát hiện ung thư phổi sớm), ơ cả hai giới tu 40 tuổi trớ lên, nếu có các dấu hiệu sút cân, ho kéo dài hoặc ho ra máu, đau ngực, khó thớ, khó nói hoặc klió nuốt tlù cần đi khám và làm các xét nglũệm. 5. Cách phòng và điểu trị Cách phòng ngừa ung thư phổi là tạo môi trường sống sạch đẹp, bầu không khí trong lành; không hút thuốc lá, điều trị khỏi những bệnh cúa phế quản, phối như viêm phế quản mạn, lao phối, ơ tuổi 40 trỏ lên, nên đi khám bệnli, chụp X-quang phối định ky 6 tháng hoặc 1 năm.


Các bệnh về phổi và hô hấp

4

Hiện không có một phương pháp điều trị riêng lé nào cho kết quá mĩ mãn mà thường phái phối hợp nhiêu phương pháp khác nhau tùy theo thê bệnh và giai đoạn cùa bệnh, nhưng nói chung kết quả điều trị ung thu phối còn hạn chế. Một số phương pháp điều trị được áp dụng là: - Phẫu thuật nhằm loại bó khối u ra khói cơ thế trước klii nó di căn. - Tia xạ. - Hóa trị liệu. - Liệu pháp miễn dịch học. Các phương pháp này thường được phối hợp với nhau đê nâng cao hiệu quá điều trị. Giải phẫu Mố mớ ngực: Lồng ngực sẽ được mớ rộng ra bên cạnh sườn, lá phổi sẽ được làm xẹp tạm thời và thùy phổi bị bệnh sẽ được cắt bó. Cùng lúc, những hạch phối và hạch trung thất cũng được lấy ra đế xem có bị lây lan hay không. Mố nội soi lồng ngực dưói sự hướng dần của video: Lồng ngực cạnh sườn sẽ được mố nhó đế luồn ống soi video vào. Cách mố này có thê mố được tương tự như cách mố lớn trong nhiều trường hợp. Vì vết mố nhó, nên thời gian lành bệnh nhaiứi hơn.


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG 4

Xạ trị Là cách dùng tia quang tuyến cực mạnli đê đốt cháy tế bào ung thư. Tia sứ dụng có thê là tia photon, electron, neutron hay proton. Nliững máy móc hiện đại sứ dụng vi tính có thế giúp bác sĩ chuyên môn điều khiển tia xạ đến nơi bị bệnh một cách chính xác và giảm thiểu ánh hướng cứa tia xạ đến những mô bmli diường chung quanh và giảm thiếu những phán ứng phụ. Chữa bệnh ung thư phổi bằng hóa chất Những thuốc thường dùng: Gisplatin, Garboplatimun, Taxol, Taxotere, Etoposide, Vindesine, Navelbine, Gcmdtabine, Topotecan, Irinotecan là những thuốc .chích vào tĩnh mạch. Phản ứng phụ có thế xảy ra, nhưng thường chi nhẹ và sẽ khói sau khi trị bệnh xong. Ngoài ra, có thuốc đế chữa hay phòng ngừa một số những phản ứng phụ. Các bác sĩ chuyên trị ung thu sẽ tùy theo trường hợp cho những thứ thuốc đê chống lại phán ứng phụ. Những phán ứng phụ thông thường nhất tùy theo loại thuốc có thế xảy ra, gồm có: - Nôn mứa, ăn kliông ngon, bón, tiêu cháy. - Rụng tóc, tróc móng tay, móng chân. - Giám năng lực. - Tay chân tê, đau nhức bắp thịt, khớp xương. - Tliiếu bạch huyết cầu: dễ nhiẻm trùng.


Các bệnh về phối và hô hấp

4

- Thiếu hồng huyết cầu: mệt mói, tim đập nhanh...

- Tliiếu tiêu cầu: dễ bị cháy máu, vết đó hay bầm trên da. Chữa bệnh bằng thuốc theo mục tiêu Hiện thời có hai thứ thuốc chữa theo mục tiêu là Iressa (Genhtinib) và Tarceva (Erlotinib) đã đuợc chấp nhận dùng đế chữa ung thư phối loại ung thu tế bào nhó sau khi đã dùng ít ra một thứ thuốc kliác. Iressa cũng được chấp nhận đế dùng trước tiên trong việc chữa bệnh này. Đây là nhũng thuốc uống và có ít phản ứng phụ hon hóa chất trị liệu thông thường. Hai thuốc này tác động vào mục tiêu là chất Tyrosine kinase cúa yếu tố di truyền HER-1/EGFR. Tyrosine kinase gia tăng sự phát triến cùa mô biếu bì và gia tăng sụ tăng trưỏng cùa tế bào ung thư phối vốn phát xuất từ mô biếu bi. Qiia sự ngăn chận hoạt động của Tyrosine kinase trên sụ phát triến biểu bì, Iressa và Tarceva có thế ngăn chặn sự phát triến của tế bào ung thư. Phản ứng phụ thông thường nhất cùa hai thuốc này là tiêu chảy và bị các phản ứng về da nhu mụn. ngứa, đò, lột da, hay đóng vảy. Những triệu chứng này thường rất nhẹ, nhung cũng có thê rất nặng và liều thuốc phải giám đi hay ngưng hắn. Mốt điều đáng chú ý là, những bệnh nhân nào bị phán ứng về da, sẽ có co hội cao đế thuốc có hiệu nghiệm. Cách chữa tùy theo thời kỳ của bệnh Tliời kỹ I a (ung thư dưới 3 cm, chưa vào hạch):


4

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

Giái phẫu cắt trọn thùy phổi bị bệnh. Cơ hội chữa lành sau 5 năm là 60 - 80%. Nếu không mố được vì bất cứ ly do gì, bệnh có thê chữa bằng xạ trị. Không cần hóa chất trị liệu cho thời kỹ này. Thời kỹ I b (ung thư 3 - 5cm, chưa vào hạch): Giải phẫu cắt trọn thùy phối bị bệnh. Cơ hội chữa lành sau 5 năm là 40 - 50%. Nếu không mố được, có thế chữa bằng xạ trị. Đối với bệnh nhân ớ thời kỳ này, hóa chất trị liệu có thê gia táng cơ hội sống còn toàn phân lên khoảng 15% cao hơn không có hóa chất. Tliời kỹ II (ung thư lớn thứ ba, hay đã vào hạch phối, nhưng chưa vào hạch trung thất): Giống như I b, co hội chữa lành 25 - 30% sau 5 năm. Thời kỳ III a (ung thu đã vào hạch trung thất cùng bcn): Sau hóa chất và xạ trị, mố cắt trọn thùy phối bị bệnh nếu được. Hóa chất trị liệu tiền giái phẫu và xạ trị có thê gia tăng cơ hội mổ được cho 60% bệnh nhân, và cơ hội sống được 3 năm cho nhũng người này khoáng 25%. Thời ky III b (đã vào hạch trung thất bên kia): Cơ hội sống còn 5 năm 5 - 10%. Chữa bằng hóa chất trị liệu và xạ trị đế giúp đỡ những triệu chứng bệnh và chi giúp gia tăng cơ hội sống còn 5 - 10%. Chữa bằng xạ trị cùng lúc với hóa chất, rồi đến hóa chất, phương pháp giải phẫu không có hiệu quả. Thời kỳ rv (đã di căn): Co hội sống còn 5 năm dưới 5%. Chữa bằng hóa chất trị liệu và xạ trị đê giúp


Các bệnh về phôi và hô hấp

bớt những triệu chứng bệnh, chi giúp gia tăng cơ hôi sống còn rất ít. Giải phẫu không có hiệu quá. Trị liệu bàng thuốc Iressa hay Tarceva có thế giúp sồng lâu hơn nếu chịu thuốc. Tarceva: Thuốc điều trị ung thư phối giai đoạn cuối Các nhà khoa học Canada đã tống hợp thành công dược phấm mới Tarceva có khả năng kéo dài cuộc sống cùa những bệnh nhân ung thư phối giai đoạn cuối. Kết quá thực nghiệm cho thấy những người ung thư phối giai đoạn cuối vô phương cứu chữa đã sống thêm được 1 năm, thậm chí có người sống thêm được 2 năm. Kết quả có được là do những bệnh nhân này đã sứ dụng dược phấm Tarceva với liều lượng 1 viên/ngày. Dược phấm Tarvceva có tác dụng làm chậm sụ phát triên của các tế bào ung thư do can thiệp trực tiếp vào quá trình phân chia của tế bào này. Thuốc Tarvceva kéo dài cuộc sống của các bệnh nhân, làm giảm những cơn đau, thó được sâu hơn và đỡ ho. Thuốc chi gây tác động phụ là tiêu chảy và phát ban, những bệnh lý dể khắc phục và dễ kiếm soát. Các lứià khoa học coi thành tựu tống hợp được dược phấm Taiceva là một bước tiến quan trụng và là một hướng đi mới trong nghiên cứu phát triến thuốc chua bệnh ung thư.


Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

Viêm phổi 1. Định nghĩa Viêm phối là tình trạng các thành phần chính của phối, đặc hiệt là các phế nang, tức là các đon vị giúp phói trao đối khí, bị tốn thương khiến cho dưỡng khí không thế đi vào máu, và do đó làm cho cơ thế, đầu tiên là não bị thiếu dưỡng khí. Nếu không chữa kịp thời, cơ thê sẽ chết vì thiếu dưỡng khí. + Tác nhân vi khuấn điên hình: Streptococcus pneumoniae (phế cầu), H.influenza, Moraxella catarrhalis. + Tác nliân vi khuán kliông điên hình: Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia pneumoniae, Legionelle pneumophila. + Tác nhân siêu vi: Siêu vi hô hấp (Adenovirus, InfluenzaAvàB, Rhino virus, Entero virus, Parainfluenza), siêu vi hô hấp hợp bào. Viêm phôi cộng đồng là viêm phối mắc từ bên ngoài bệnh viện hay các cơ sở chăm sóc y tế ví dụ như nhà


Các bệnh về phổi và hô hấp

dưỡng lão.

4

Viêm phôi bệnh viện là viêm phối mắc phải 48 giờ sau khi nhập viện, trung tâm chăm sóc sức khỏe hay nhà dưỡng lão vi một nguyên nlìân nào khác (ví dụ viêm dạ dày).

2. Nguyên nhân Phối bị viêm thường là do nhiểm vi trùng hoặc siêu vi trùng. Rất nhiều vi trùng và siêu vi trùng khác nhau có thế gây ra viêm phổi. Tùy theo từng nguyên nhân khác nhau mà triệu chúng có thế khác nhau. Nhiễm trùng có thê xáy ra ớ nguôi mạnh khóe, hoặc ó nguời lớn tuối, hoặc tré em nhỏ, suy giảm miẻn dịch; nó có thê xảy ra ngoài bệnh viện hoặc ớ nhung nguời đã bệnh sẩn và đang nằm trong bệnh viện hoặc trong các viện điều duỡng. Một nguyên nhân viêm phối nữa là do hít phải các chất hóa học hay vi trùng tù miệng hay dạ dày vào phổi. Loại viêm phối này thường xảy ra ở những ngiíời bị tai biến mạch não, có vấn đề trong việc điều khiến phản xạ nuốt, hoặc uhuug nguòi bị hôn mê do rượu hay quá liều các loại thuốc khác. Trong các nguyên nhân trồn, viêm phổi bị lây trong cộng đồng thường gập nhất. Nhung người tré, mạnh khóe, bị nhiễm các loại vi trùng ít kháng thuốc và “hiền”, thường nhẹ hơn, ti lệ biến chUng và tứ vong thấp hon. Trẻ em nliỏ, ngưòi lớn tuối, đã bị bệnh sẩn, bị lây


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

trong bệnh viện, thường nguy hiếm hơn, vì các vi trùng này thường kháng nhiều thuốc, và sức đê kháng cúa bệnh nliân đế chống chọi với bệnh tật cũng yếu hơn nhiều. 3. Triệu chứng Triệu chứng lâm sàng

Bệnh nhân viêm phối thường xuất hiện các triệu chứng sốt, ho khạc đờm mú, đau ngực kiêu màng phối (nghla là đau ngực khi ho, hít sâu vào, thay đối tư thế). Tùy theo tác nhân gây bệnh khác nhau mà triệu chúng và diễn tiến cùa bệnh có thế thay đối đôi chút: + Viêm phối do tác nhân vi khuấn điến hình: Phần lớn trường họp bệnh nhân có cơn rét run sau đó là sốt cao trên 39”C, kèm ho khạc dòm mù và đau ngực kiếu màng phối. Tuy nhiôn, người lớn tuối có thể không có sốt; bệnh nhân có thê có biêu hiện tím tái, khó thớ, nhịp thờ nhanh trên 30 lần/phút; bệnh nhân có thế xuất hiện những mụn nước ớ môi (gọi là Herpes labialis) + Viêm phối do tác nhân vi khuấn không điển hình: Phần lớn xảy ra trên nguời lớn tuối và tré em với các triệu chUng diễn tiến âm thầm hơn bao gồm: sốt nhẹ, nhức đầu, ho khan, cảm giác mệt mói như triệu chủng nhiễm siêu vi. Triệu chứng cận lâm sàng X-quang phối là xét nghiệm tiêu chuấn đế chấn


Cảc bệnh về phổi và hô hấp

4

đoán viêm phổi. Trên X-quang sẽ xuất hiện các hình ảnh cùa tổn thương nhu mô như tốn thuong phế nang, mô kẽ phối. Xét nghiệm công thức máu cho thấy bạch cầu trong máu tâng cao minh chứng cho tình trạng nhiễm khuấn. So cấy đàm, cấy máu cho phép tìm thấy vi khuấn gây bệnh. Xét nghiệm đo nồng độ o,^ và c o ^ trong máu cho thấy tình trạng giảm oxy, tăng thán khí trong máu minh chứng cho tình trạng suy hô hấp của bệnh nhân.

Nếu được chấn đoán và điều trị kịp thời bằng kháng sinh phù hợp, diẻn tiến cùa viêm phối rất tliuận lợi, người bệnh sẽ giám sốt và giám ho khạc đàm trong vòng 48 đến 72 giờ. Viêm phối có thế phục hồi hoàn toàn không để lại di chứng gì vói thời gian điều trị kháng sinh kéo dài tù 5 đến 10 ngày tùy trường hợp. Nếu bệnh nhân đến gặp bác sỉ muộn hoặc được chọn lựa kháng sinh không phù hợp ngay từ đầu, diễn tiến của viêm phối sẽ nặng nề hơn nhiều. Bệnh nhân sẽ tiếp tục ho và sốt, xuất hiện triệu chứng khó thớ do suy hô hấp, tụt huyết áp thậm chí là trụy tim mạch do nhiễm trùng máu và choáng nhiễm trùng. Một số trường hợp có biến chứng áp xe phối, tràn mú màng phối, viêm màng trong tim (viêm nội tâm mạc nhiễm trùng), viêm màng não mù, viêm khớp đe dọa trực tiếp tính mạng và đế lại nhiều di chúng sau này.


M

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

4. Cách phòng và điều trị bệnh Để phòng bệnh cần áp dụng các biện pháp như sau: Đeo khấu trang klứ ra đường hoặc khi vào bệnh viện dế tránh hít phải tụ cầu vào phổi. Điều trị tích cực triệt đê các bệnh ngoài da nhu mụn nhọt, vết thương nhằm tránh đế tụ cầu xâm nhập qua đường máu. Giữ vệ sinh thán thế, vệ sinh ráng miệng, tập thế dục đều đặn, ản uống đầy đù đê nâng cao thê trạng tránh bị các bệnh cúm, sói... Viêm phối là bệnh nặng nguy hiếm, người bệnh nên chuán bị cho mình thái độ: + Không thê tự điều trị tại nhà được, ngược lại cần được các bác sĩ, tốt nhất là bác sĩ chuyên khoa hô hâp chấn đoán và điều trị. + Chán đoán chậm trễ hoặc sai lúm, điều trị kháng sinh chcĩm trễ hay không phù hợp sẽ làm nặng lên rất nhiều tiên lượng bệnh. + Điều trị phải tuân thủ đúng theo hướng dẫn cùa bác sĩ về chê độ sử dụng thuốc men, chế độ nghi ngơi, ăn uống. Khi nghi ngờ mắc viêm phối (sốt, ho khan hay ho khạc dòm mủ, đau ngtíc kiêu màng phổi, khó thớ, nổi mụn nước ờ miệng...) nên: + Nhanh chóng đi gặp bác sĩ, tốt nhất là bác sĩ chuyên khoa hô hấp đê được khám và cho làm xét nghiệm chụp X-quang phối, làm xét nghiệm máu đế


Các bệnh vè phối và hô hấp

chấn đoán.

4

+ Trì hoãn không đến khám bác sĩ ngay sẻ làm nặng thêm tiên lượng cúa bệnh, việc cho kháng sinh chậm trễ cho dù là dùng kháng sinh mạnh phù hợp tác nhân gây bệnh cũng làm tăng tý lệ tứ vong so với trưòng hợp được dùng kháng sinh sớm. Các dấu hiệu cho biết viêm phối có tiên lượng nặng cần phải đặc biệt quan tâm, có thế phải nhập viện điều trị: + Nguời trên 65 tuổi. + Mắc bệnh đi kèm: Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, giãn phế quán, ung thư, đái tháo đưòng, suy thận, suy tim, xo gan, tai biến mạch máu não, suy dinh dưỡng, nghiện rượu. + Triệu chimg lâm sàng nặng: Nhịp thỏ' trên 30 lần/phút, huyết áp dưới 90/60 mmHg, mạch trên 125 lần/phút, sốt cao trên hay bàng 40"C hoặc giảm thân nhiệt dưới hay bằng 35"C, rối loạn ý thức. Chế độ điều trị viêm phối cộng đồng thay đối khác nhau tùy theo trường hợp cụ thế, tựu trung có những điếm chính sau đây; + Điều trị kháng sinh sớm và phù hợp trong thời gian tù 5 - 10 ngày, kháng sinh có thê dùng đưòng chích hay uống, có thê dùng một hoặc hai ba loại kháng sinh. Trường hợp nhẹ hoặc trung bình có thế điều trị ngoại trú được, truờng hợp nặng hay có nhiều yếu tố nguy cơ sẽ phải nhập viện điều trị.


iQỊl

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

+ Sứ dụng oxy khi có dấu hiệu suy hô hấp; Khó thớ, xanh tím, co kéo cơ hô hấp phụ. + Sứ dụng thuốc điều trị triệu chứng khi cần thiết: Giám ho, giám sốt, giám đau. + Cuối cùng là phải được theo dõi tái khám để phát hiện các triệu chứng trở nặng hay xuất hiện biến chứng đê can thiệp đúng lúc. Viêm phổi thùy Viêm phối thùy là loại viêm phối cấp phố biến nhất, chủ yếu là do phế cầu khuấn chiếm hơn 2/3 truờng họp, còn gọi là viêm phối điển hình. Các tạp khuấn khác (tụ cầu, liên cầu, trực khuấn gram âm, vi khuấn kỵ khí, virus...) cũng có thế gặp ở một số ít nguời bệnh. Viêm phối thùy thường xáy ra ờ người tré tuối, khói phát đột ngột, người bệnh có dấu hiệu nhiễm độc nhiễm trùng rõ rệt, ho, sốt cao 39 đến 40'’C kèm rét run, mạch nhanh, mặt đó... Sau vài giờ thì khó thở, toát mồ hôi, môi hơi tím tái, lưỡi đó khô, xung quanh mồm mũi có những mụn nhó màu đó. Ho, lúc đầu chi là ho khan, về sau này ho thường kèm theo khạc dòm đặc màu vàng xanh, hoặc có màu gi sắt. Thường đau dữ dội bên phía phối tổn thương, ở tré em có thế đau quanh vùng hố chậu phải. Tliời kỳ toàn phát nghe phối có hội chứng đông đặc (gô đục, rung thanh tăng, rì rào phế nang mất, có


Các bệnh về phổi và hô hấp

tiếng thối Ống). Chụp X-quang thấy có đám mờ đều của một thùy hay tiểu thùy hình tam giác đinh huớng vào trong, đáy quay ra ngoài. Trong đám mờ có thê thấy dấu hiệu phế quán hơi. Đôi khi có tràn dịch màng phối, viêm rãnh liên thùy. Ve mặt tiến triến, tiên lượng thuờng tốt. Trong vòng một tuần các triệu chứng bệnh tăng lên, rồi giám dân dần. Nếu bệnh nhân tré tuổi, bệnh nhẹ dấu hiệu viêm phối rõ ràng thì có thê điều trị tại nhà. Song, nếu bệnh nặng, người già, viêm phổi kết hợp vói suy tim, suy hô hấp thì phái điều trị tại bệnh viện. Tùy theo thế bệnh (nhẹ, trung bình hay nặng) thầy thuốc sẽ có chi định dùng thuốc kháng sinh thích hợp và các thuốc khác đicu trị triệu chứng... Nếu được điêu trị đúng cách, bệnh sẽ khói hắn sau 1 đến 2 tuần, tuy nhiên hình ánh đám mờ trên X-quang có thê tồn tại trong vài tuần. Một số trường hợp người già yếu bệnh nặng, nếu không được diều trị dứng hoặc không điều trị kịp thời có thế bị biến chứng viêm lan rộng ra, xẹp thùy phổi, áp xe phôi, viêm màng phòi có mú...


4

Tù sách Y HỌC PHổ THÔNG

Lao phổi l.Đ ịnh nghĩa Lao là một bệnh truyền nhiễm, ơ con nguời, nó được gây ra bói một loại vi trùng có tên gọi là Mycobacterium tiiberculosis. Bệnh này giết hơn hai triệu người mỗi năm trên toàn thế giói. Đa số các tứ vong này xáy ra ó các nước đang phát triến. Khoáng một phần ba dân số thế giói bị nhiễm vi trùng lao. Tưy nhiên, hầư hết kliông có triện chứng cúa bệnh, ơ những người này, vi trùng ở dạng không hoạt động và người đã bị nhiễm lao trong giai đoạn bất hoạt này không lây bệnh sang người khác. Khi hệ thống miễn nhiễm của cơ thể bị yếu di, vi trùng lao sẽ “vùng dậy”, tái hoạt và gây ra bệnli. Trên phạm vi toàn thế giới, lao là bệnh truyền nhiễm gây chết đứng hàng thứ hai, chi sau Siđa - HIV. Nliiều người bị Siđa cũng đã bị chết vì sự hoành hành của lao khi hệ miễn dịch đã quá suy yếu.


Các bệnh vê phổi và hô hấp o

Lao phối thường gặp ớ người lớn, ớ tré em lao phối hay gặp ở tré 10 đến 14 tuối. Đây là lứa tuối có nhiều thay đối về nội tiết, bệnh lao phối có những đặc điếm riêng. Do sức đề kháng giảm nên tý lệ lao phối ở ngưòi già cũng gặp nhiều hơn. 2. Nguyên nhân Vi khuẩn gáy bệnh

Chú yếu là vi khuấn lao nguời (M. tubcrculosis hominis); có thế do vi khuấn lao bò nhưng ít gặp. Nguồn gốc của vi kliuấn lao do bội nhiễm từ môi trường bên ngoài hoặc tU tốn thương cũ, vi khuấn tái diễn trớ lại. Những người có HIV/AIDS klii bị lao phối, nguyên nhân gây bệnh còn có thê do các trực kluiấn kháng cồn kháng toan kliông điên hìnli hay gặp là Mycobaterium avium intracellulare (M-AI), M. kansasii, M. malmoense, M. xenopi... - Tên tác nhân; Trục kluiấn lao (Mycobacterium tưberculosis) thuộc họ Mycobacteriaceae. - Hình thái: Trực khuấn lao h'mh que, bắt màu tím klũ nhuộm Gram, bắt màu đỏ klii nhuộm Zielil-Neelsen. Trực khuấn không sinh nha bào, không di động, sinh sán chậm (20 giờ một tlrế hệ mới ra đời), hiếu klú. - Khả nẳng tồn tại trong môi trường bên ngoài: Trực khuẩn lao kháng lại cồn và axit ớ nồng độ diệt được vi khuấn kliác. Trực khuấn lao sống được nhiều tuần trong


ip

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

đờm, trong rác ấm và tối, chết ớ nhiệt độ lOOOC/5 phút và dễ bị mất khá năng gây bệnh dưới ánh nắng mặt trời. - Bệnh rất dễ lây tù người sang người do lây bằng đường hô hấp . Khả năng lây mạnh trong thời gian chưa được điều trị. Cứ 1 người bị lao phối có ho khạc ra vi khuấn có thế lây cho 10 đến 15 người khác, nhất là trong các quân thế dân cư nhó như gia đình, lóp học, trại tập trung... trước khi người bộnh được điều trị. Khi đã được điều trị bằng thuốc chống lao, khả năng lây bệnh rất thấp. Bệnh có thế gặp bất cứ ớ lứa tuối nào, thời gian nào của cuộc đời. Hay gặp nhất là ớ lứa tuổi trè, phụ nữ mang thai, cho con bú. Đặc biệt, bệnh dễ xuất hiện ở những người có nguy cơ cao như mắc các bệnh mãn tính khác như đái tháo đường, nhiễm HIV, điều trị các thuốc ức chế miễn dịch... T ý lệ mắc bệnh ờ thành thị đông người cao hơn ó nông thôn và miền núi. Nguồn truyền nhiễm - Không có Ố chứa mâm bệnh trong thiên nhiên hoặc vật trung gian truyền bệnh. - Nguồn bệnh là những người bệnh lao phối, lao thanh quản, phế quán trong giai đoạn ho khạc ra vi khuấn lao. - Thời gian ú bệnh cứa lao phối rất khác nhau. Khi vi khuấn lao vào phổi, cơ thê sẽ có đáp ứng với kháng nguyên cứa vi khuấn lao (phán ứng Mantoux chuyên từ âm tính sang dương tính), vi khuấn lao có thê tồn


Các bệnh về phối và hô hấp

4

tại trong cơ thể suốt cuộc đời cúa nguời đó mà không gây bệnh. Nhưng cQng có thê sau khi tiếp xúc với một số lượng lớn vi khuấn lao trong một thời gian dài (sống chung với người bị lao phối ho khạc ra vi kliuấn lao, không có phương pháp phòng bệnh) trong vài ngày đến vài tuần, nguời tiếp xúc có thế phát bệnh. - Thời kỳ lây truyền mạnh nhất là thời kì toàn phát cúa lao phổi (sốt về chiều, ho nhiều, khạc đờm). Thời kì lây truyền này kéo dài cho đến khi nguòi bệnh được dùng thuốc lao 2 tuần đến 1 tháng. Nếu không được phát hiện và điều trị, người bệnh sẽ liên tục phát tán vi khuấn lao trong suốt thời gian họ sống.

Phương thức lây truyền: Lao phổi lây truyền qua đường hô hấp. Vi khuấn lao tù các hạt nước bọt li ti, hoặc trong các hạt bụi nhó có đường kính từ 1 đến 5 m sẽ dễ dàng bị hít vào phổi, xuống tận phế nang và nhân lên, gây bệnh tại phổi. Từ phối, vi khuấn có thế qua máu, bạch huyết đến các tạng khác trong cơ thê (hạch bạch huyết, xương, gan, thận...) và gây bệnh tại các cơ quan đó của co thê. Tính cảm nhiễm và miễn dịch - Ai cũng có thể mắc bệnh lao phối. Tré sơ sinh chưa có miễn dịch báo vệ nên rất dẻ mắc bệnh. Phụ nữ mang thai, cho con bú, người bị HIV, đái tháo đường, người đang dùng các thuốc ức chế miễn dịch điều trị một số bệnh khác... là những người có nguy cơ cao dễ mắc


Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

lao phối hoặc lao các cơ quan khác. - Miễn dịch vỏi lao là miễn dịch đặc hiệu qua trung gian tế bào nhưng hiệu lực bào vệ kliông mạnh và không bền. Miễn dịch với lao là miẻn dịch thu được, kliông truyền từ mẹ sang con cho, nên cần phái tạo miễn dịch cho tré bằng cách tiêm phòng lao (vắc xin BGG) sau khi tré sinli ra. 3. Triệu chứng Thời kỳ bắt đầu

Đa số trường hợp bệnh bắt đầu một cách từ từ vối các dấu hiệu sau đây: Triệu chứng toàn thân: Bệnh nhân mệt mỏi, giảm khả năng làm việc, ăn kém, gầy sút, sốt nhẹ về chiều tối (37,5 đến 38“ C) kèm theo ra mồ hôi về ban đêm, da xanh... Các triệu chứng trên đây được nhiều tài liệu gọi là hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc lao. Triệu chứng sốt về chiều trong bệnh lao ngày nay được cho là do tác động cùa một số Interleukin (hiterleukin 1, Interleukin 4). Triệu chứng cơ năng: Triệu chứng hay gặp nhất là ho khạc đờm: Đờm nhầy, màu vàng nhạt, có thê' màu xanli hoặc mủ đặc. Đây là triệu chúng quan trọng, người thầy thuốc cần cho làm xét nghiệm sớm đê chấn đoán. Ho ra máu: Khoảng 10% bệnh nhân bị bộiứi, bắt đầu biếu lữện bằng triệu chứug ho ra máu, thường ho ra máu ít, có đuôi khái huyết.


Các bệnh vê phôi và hô hấp

4

Đau ngực: Đây là triệu chứng không gặp thường xuyên, thường đau khu trU ó một vị trí cố định. Khó thớ: Chi gặp khi tốn thương rộng ớ phổi, hoặc bệnh phát hiện muộn.

Triệu chứng thực thê: ơ giai đoạn đầu, các dấu hiệu thực thế nghèo nàn, khi kliám (lứim, sờ, gõ, nghe) thường không phát hiện được triệu chứng gì rõ rệt, nhất là đối với những tốn thương nhỏ. Một số trường hợp có thế nghe thấy rì rào phế nang giảm ỏ vùng đinh phối hoặc vìmg liên bả, cột sống. Nghe thấy ran nố cố định ở một vị trí (thường vùng cao cùa phổi) là một dấu hiệu có giá trị. Khửi bệnh cấp tính (10 đến 20%); Bệnh bắt đầu với sốt cao, ho, đau ngục nhiều, kèm theo khó thỏ, cách bắt đầu này thường gặp trong thê viêm phổi bã đậu hoặc phế quản, phế viêm do lao. Thòi kỳ toàn phát

Các triệu chứng lâm sàng ớ thời kỹ bắt đầu nặng dần lèn và diễn biến từng đợt, có thời gian giảm sau đó lại trớ lại với mức độ nặng hơn. Nếu không được phát liiện và điều trị thì bệnh ngày càng nặng. Triệu chứng toàn thân: Nguời bệnh suy kiệt, da xanlt, niêm mạc idiợt, sốt dai dắng về chiều và tối. Triệu chứng cơ năng: Ho ngày càng tàng, có thế ho ra máu, đau ngực liên tục, khó thớ tang cả klii nghi ngơi.


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÕNG

Triệu chứng thực thể: Khi bệnh nhân đến muộn, có thế nhìn thấy lồng ngục bị lép (bên tốn thương) do các khoang liên sườn hẹp lại. Vùng đục cứa tữn bị lệch sang bên tốn thương, nghe có nhiều ran nố, ran ấm... có thê có tiếng thối hang.

4. Cách phòng và điều trị Phòng bệnh

Biện pháp dụ phòng quan trọng nhất là “cắt đứt nguồn lây”, có nghĩa là phải phát hiện sớm những nguời bị lao phối có AFB(+) và chữa khói cho họ. Tuy lủiiên, bệnh lao là một bệnh có tính xã hội cho nên những biện pháp dụ phòng mang tínli cộng đồng cũng rất quan trọng. - Làm tốt công tác truyền thông và giáo dục sức khóe cho mọi nguôi. Ai cũng hiếu được bệnh lao là một bệnh lây truyền qua đường hô hấp, có thế phòng và chữa khói được hoàn toàn. Qtia đó, có ý thức phòng bộnh bằng cách tăng cường sức khóe, làm sạch và thông thoáng tốt môi trường sống. - Kiếm soát phòng chống lây nhiễm tại các co sở y tế hoặc tại những nơi có nguồn lầy (bệnh viện lao, trại giam...) bằng cách: + Người bệnh phải đeo khẩu trang, khi ho, hắt hơi phái che miệng, khạc dòm vào chỗ qui định và dòm hoặc các vật chứa nguồn lây phái được hủy đúng phương pháp. + Tận dụng ánh nắng mặt trời càng nhiều càng tốt


Các bệnh về phôi và hô hấp

cho nơi ở và các vật dụng của người bệnh.

4

+ Tạo được những điều kiện thông gió tốt đế không khí được lưu thông nhằm giảm thấp nhất nồng độ các hạt chứa vi khuẩn lao trong không khí. Điêu trị - Thu dung, cách ly, điều trị nguời bệnh:

Những nguời bệnh lao phối phái được đăng kí điều trị và theo dõi suốt trong quá trình mang bệnh. Phương pháp “điều trị có kiếm soát bằng phác đồ ngắn hạn” tại tuyến y tế cơ sớ là phương pháp tổ chức chặt chẽ, đám bảo quyền lợi cho nguời bệnh lao được klrám chữa bệnh và theo dõi một cách tốt nhất. Hệ thống mạng lưỏi tố chUc chống lao phủ khắp toàn quốc và trên tất cả các tuyến y tế thuận lợi cho công tác phát hiện và quản lí điều trị. Nguời bệnh được các nhân viên y tế giám sát điều trị trực tiếp 2 tháng đầu tiên. Sau đó sẽ được giám sát bởi các nhân viên y tế hoặc người thân hoậc tình nguyện viên trong giai đoạn sau cho đến khi kết thúc điều trị. - Dự phòng: Tiêm phòng vảc xin BCG cho tré sơ sinh Người bệnh bắt buộc phải đeo khấu trang khi tiếp xúc với nguời khác. Uống INH 300mg/ngày trong vòng 6 tháng dự phòng cho những nguôi có nguy cơ mắc lao cao như


1^1

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

nguời có HIV trong các trại giam... Các chất thái của người bệnh phải được xử lý trước khi thải ra hệ thống chung. Đờm và các dụng cụ chứa phải được đốt, hoặc xứ lỹ bằng hóa chất. Tliông gió tốt các buồng bệnh và những noi tập trung nhiều người bệnh. Tận dụng tối đa ánh nắng và gió trong môi trường sống và làm việc. Nguyên tăc điêu trị.

- Người bệnh phải được điều trị càng sớm càng tốt ngay sau khi phát hiện bệnh - Phương pháp điều trị có kiếm soát ùựcc tiếp (DOTS). - Điều trị theo phác đồ chuấn được Bộ y tế qui định cho các trường hợp lao phối mới được phát hiện. - Tuân thù nguyên tắc: + Uống thuốc đúng phác đồ + Uống thuốc đú thời gian + Uống thuốc đều đặn vào 1 lần nhất định trong ngày, xa bữa ăn. - Tất ‘cả các trường hợp lao phối AFB(+) phái được thông báo với cơ quan y tế chịu trách nhiệm cúa những quốc gia nguời bệnh đi qua đê quản lý và đảm báo người bệnh được điều trị liên tục.


Cảc bệnh về phôi và hô hấp

4

Áp xe phổi 1. Định nghĩa Ap xe phối là một viêm nhiễm cấp tính gây hoại tứ ớ nhu mô phối, tạo nên một hang mới chứa mú, không phải do lao. Kén khí, giãn phế quản, hang lao, hang ung thu nhiễm khuấn không gọi là áp xe phối, mà gọi là mung mii phối - phế quản, hoặc áp xe hoá, nhu: kén khí áp xe hóa, hang ung thu áp xe hoá. Áp xe phổi mãn tính là khi ố áp xe tồn t'.'i từ 2 tháng trớ lên. 2. Nguyên nhản - Vi khuán: Vi khuấn Gram(+): Tụ cầu, liên cầu, phế cầu; vi khuấn Gram(-): trực khuấn Klebsiella, Escherichia Coli, Pseudomonas aeruginosa; vi khuấn yếm khí; Proteus, Bacteroide, s.anaerobius. -Kỹ sinh trùng: Amíp, sán láphới (Paragonimus westermani).


4

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

- Nấm: Aspergillus, Blastomyces. - Yếu tố thuận lợi: Mắc bệnh mãn tính, nghiện ruợu, thuốc lá, suy giảm miễn dịch, sau gây mê, mó khí quán, nhố ràng, cắt Amygdal, dị vật đuờng thớ, chít hẹp phế quản do u, nhồi huyết phối, chấn thương ngực. Hít xuống phối vi khuấn từ miệng họng là hay gặp nhát, ngoài ra vi khuấn từ các ố nhiễm khuấn tù xa có thế đến phổi qua đường máu hoặc đường tiếp cận (áp xe gan, áp xe dưới cơ hoành). 3. Triệu chứng Lãm sàng: cỏ 3 giai đoạn - Giai đoạn ố mú kín: Bộnli cánh lâm sàng giống viêm phối cấp.

- Giai đoạn ộc mú; + Sau 6 đến 15 ngày bệnh nhân đột ngột ho tăng lên, đau tăng lên. Ho dữ dội và ộc ra rất nhiều mú (hàng trăm ml), mủ đặc quánh màu vàng hoặc nhầy màu vàng, lốn nhổn nhũng cục mù tròn mùi hôi thối, vã mồ hôi, mệt lá. Sau đó hết sốt, dễ chịu, ăn ngủ được. Giai đoạn ộc mủ cần đề phòng mù tràn vào đường thớ gây ngạt thở. + Có thê ho ra máu hoặc khạc ra ít mú nhiều lân trong ngày (khái mú). Quan sát đại thế mú khạc ra đê sơ bộ có chấn đoán nguyên nhân. Mủ màu vàng: Thường do tụ mủ màu xanh: thường do liỂn

cầu; cầu.


Cảc bệnh về phổi và hô hấp

Mú màu Socola: Amip; mú thối những cục hoại tứ đen - vi khuấn

4

và cố kỵ khí.

- Giai đoạn ố mủ thông với phế quản: Bệnh nhân vẫn ho dai dẳng nhất là khi thay đối tu thế và khạc mủ số lượng ít hơn. Khám phối có thể thấy hội chứng han. X-quang: Giai đoạn ố mú kín thấy một bóng mờ kliông thuần nhất, kltá rộng, bờ mờ, chưa có ố phá hủy ớ những giai đoạn sau thấy một hoặc nhiều hang dạng tròn, bờ dầy, xung quanh là tố chức phối đông đặc, trong hang có mức khí, nước. Tiến triên

- Điều trị tốt khỏi hoàn toàn sau một thời gian đế lại sẹo lùnh ngôi sao. - Điều trị không tốt thành áp xe mãn tính (trên 2 tháng, có ngón tay dùi trống) hoặc đê lại hang di sót. Biến chứng - Giãn phế quản quanh ố áp xe, mú màng phổi, màng tim (do vỡ ố áp xe).

- Ap xe não, viêm màng não. - Khái huyết nặng. - Thoái hóa dạng bột các cơ quan. - Phát triến nấm Aspcrgillus trong hang di sót. Ap xe phôi có thê bị chân đoán nhầm với một số bệnh

Mặc dù, các biếu hiện lâm sàng của áp xe phối khá


4

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

điên hình, tuy nhiên vẫn có một số trường hợp có thế chấn đoán nhầm với các bệnh lỹ khác như: Ung thư phổi áp xe hóa Thường hướng tới chấn đoán ung thư phối khi bệnh nhân có kèm thêm các biếu hiện như: - Nam giói, hút thuốc lá, thuốc lào nhiều năm, tuổi trên 45. - Bên cạnh triệu chứng áp xe phối (sốt cao, đau ngực, khạc mủ...) người bệnh có thê có thêm các biểu hiện khác như; nuốt nghẹn, nói khàn, móng tay khum, ngón dùi trống, phù áo khoác, đau các khớp... - Trên phim X-quang phối thấy hang, nhưng có thêm một số dấu hiệu gợi ý hình ảnh của u phối hoại tư như hang có thành dày, lệch tâm, xung quanh có các tua gai, ít khi có hình ảnh mức nước hoi. - Đê chẩn đoán xác định thường cần làm thêm các thăm dò như: soi phế quán và sinh thiết tốn thưong. Kén khí phổi bội nhiễm Người bệnh đã có kén khí ò phối từ nhiều năm trước, tuy nhiên nay bị nhiễm trùng kén khí và gây biếu hiện như áp xe phối. Bệnh nhân thường có biếu hiện lâm sàng giống áp xe phối. Tuy nhiên, có thêm một số biếu hiện gợi ý chấn đoán kén kln' phối bội nhiễm như: Trên X-quang phối thấy hình hang, có thành móng nhó hơn


Các bệnh vè phổi và hô hấp

l^ịl

1 mm, có mức nước hơi. Có thê có trường hợp cần điều trị bệnh nhân ốn định mà thấy hình kén khi còn tồn tại mới chấn đoán xác định được kén khí. Giãn phê quản hình túi cục bộ Bệnh nhân thường có tiền sứ ho, khạc đờm hoặc có khi ho ra máu kéo dài nhiêu năm, nghe phối có ran ẩm, ran nố tồn tại lâu. Đế chấn đoán xác định, các bác sĩ thường yêu câu chụp cắt lớp vi tính ngực cho bệnh nhân Lao phổi có hang Nguôi bệnh cũng có biếu hiện nhiẻm trùng, khạc mủ (lao phối thường sẽ có khạc máu kèm theo). Những dấu hiệu gợi ỹ lao phối như; - Bệnh tiến triến tù' tù với Loàn trạng gầy sút suy sụp, sốt về chiều, ho khạc dòm, hoặc máu. - Người bệnh tmớc đó cỏ tiếp xúc với người mắc lao. - Xét nghiệm đờm thấy trực khuấn kháng cồn kháng toan (AFB) trong đờm (lấy 3 mẫu dòm liên tục trong 3 buối sáng). - Phản ứng Mantoux vói Tuberculin trong nhiều trường hợp dương tính mạnh - Tốc độ máu lắng tảng. - Trên X-quang phổi: Ngoài hình ánh hang gần giống áp xe phối (nhưng thường ở đinh phối và không có mức nước hơi) có thê thấy thêm các hình ảnh gợi ý lao


Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

phối như: tốn thương thâm nhiẻm hoặc xơ hóa có một hoặc nhiều hang, thường khu trú ở đinh phối. 4. Điều trị Áp xe phối là một trong các cấp cứu nội khoa trong các bệnh hô hấp, do vậy việc điều trị cần rất khấn trương, các điều trị bao gồm: Điêu trị kháng sinh - Dùng kháng sinh sớm, theo kháng sinh đồ. Khi chua có kháng sinh đồ cần điều trị kháng sinh dựa theo kinh nghiệm lâm sàng, mô hình vi khuấn và đặc điếm kháng thuốc của vi khuấn ờ địa phương bệnh nhân cư trú.

Phối hợp từ hai kháng sinh, theo đường tĩnh mạch hoặc tiêm bắp. - Liều cao ngay từ đầu. - Sù dụng thuốc ngay sau khi lấy được bệnh phấm chấn đoán vi sinh vật. - Thay đối kháng sinh dựa theo diễn biến lâm sàng và kháng sinh đồ nếu có. - Thòi gian dùng kháng sinh ít nhất 4 tuần (có thế kéo dài đến 6 tuần tùy theo lâm sàng và X-quang phối). Dán lưu ô áp xe - Dẫn lưu tư thế, vỗ rung lồng ngực: Dựa vào phim chụp X-quang phổi thẳng nghiêng hoặc chụp cắt lớp vi


Các bệnh vè phổi và hô hấp

iQl

tính lồng ngực chọn tư thế bệnh nhân đê dẫn lưu tư thế kết hợp với vỗ rung lồng ngục, dản luư tư thế nhiều lần/ ngày, để bệnh nhân ở tư thế sao cho ổ áp xe được dẫn lưu tốt nhất, lúc đầu trong thời gian ngắn vài phút, sau kéo dài dần thòi gian tùy thuộc vào kliả nâng chịu đựng cúa bệnh nhân có thê đến 15-20 phút/lần, vỗ rung dẫn lưu tư thế mỗi ngày 2 đến 3 lần. - Có thể nội soi phế quản ống mềm đế hút mủ ớ phế quản dẫn lưu ố áp xe. Soi phế quản ống mềm còn giúp phát hiện các tổn thương gây tác nghẽn phê quán và gắp bó dị vật phế quản nếu có. - Chọc dẫn km mủ qua thành ngực: Ap dụng đối vói những ổ áp xe phòi ờ ngoại vi, ổ áp xe không thông với phế quản; ố áp xe ớ sát thành ngục hoặc dính với màng phối. Sứ dụng ống thông cỡ 7 đến 14F, đặt vào ố áp xe đế hút dẫn lưu mủ qua hệ thống hút liên tục. Các điểu trị khác: - Đám báo chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân.

- Đảm báo cân bằng nước điện giái, thăng bằng kiềm tan. - Giám đau, hạ sốt. Những trường hợp cần chỉ định cắt phần phổi chứa ổ áp - Ó áp xe lớn, có kích thước trên 10 cm.


m

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

- Áp xe phối mãn tính điều trị nội khoa không kết quả sau 6 tuân. - Ho ra máu tái phát hoặc ho máu nặng đe doạ tính mạng. - Áp xe phối hợp với giãn phế quản khu trú nặng. - Có biến chứng dò phế quán - khoang màng phối.


Phần III Các bệnh lý đường hô hấp thường gặp


Tủ sách Y HỌC PHỔTHÔNG

Hen suyễn 1. Định nghĩa Hen suyễn là tình trạng viêm mãn tính đường thớ bao gồm các phế quán và tiều phế quán. Viêm mãn tính là do tương tác giữa cơ địa dị ứng của bản thân với các yếu tố gây hen suyễn từ môi trường bên ngoài:

+ Cơ địa dị Ung cúa bản thân: Chính là đặc điếm cơ thế dễ phản úng dị úng vói các yếu tố gây dị ứng. Bệnh nhân có cơ địa dị úng là người bản thân mắc hoặc có người thân cũng mắc các bệnh dị ứng như là hen suyễn, bị chàm da, dị ứng thức ăn, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng. Tuy nhiên, có người cQng mắc hen suyễn nliung lại không có các đặc điếm minh chứng rõ cơ địa dị ứng. + Các yếu tố gây hen suyễn từ môi trường bao gồm; Con rận trong chăn màn gối nệm, con gián, các loại thú có lông như mèo và chó, phấn hoa, nấm mốc, các chất dị Ung trong nghề nghiệp như chất sulíĩte bảo quán thực phấm, một số hóa chất như chất diệt côn trùng, chất tấy,


^^

Các bệnh về phổi và hô hấp 1

chất xịt phòng, một số thuốc men như Aspirin, thuốc kháng viêm kliông Corticoid... Hen suyễn đa phần xuất hiện tù nhó nhưng cũng có một số trường hợp chi xuất hiện triệu chứng khi đã truớng thành hoặc lớn tuối. Một klii đã xuất hiện thì tình trạng viêm đường thớ trong hen suyễn sẽ tiến triển âm thầm trong nhiều năm tháng và bùng lên mỗi khi có đợt cấp. Hiện tượng viêm mãn tính trong hen suyễn có thế tự kiếm soát như trong một số tnxòng hợp hen trẻ em hoặc được kiểm soát nhờ điều trị kháng viêm, tuy nhiên hiện tượng viêm này klìông thế kliói hắn được, đó là ly do vì sao hen suyễn không thế điều trị khỏi hắn, nhưng có thế điều trị kiếm soát được. 2. Nguyên nhân Các tác nhân gây ra cơn hen suyễn bao gồm dị Ung nguyên và các chất gây kích ủng trong mỏi trường có thế gây ra các triệu chứng hen suyễn hay các cơn hen suyễn. Có nlũều tác nhân gây hen suyễn có thế làm trầm trọng hơn triệu chứng hen suyễn, và thường khác nhau cho từng nguời. Vì thế, không thế đem “kinh nghiệm” của ngưòi này “truyền” cho người khác. Các tác nliân dưới đây thường là các tác nhân gây hen suyễn, hãy t'ưn hiếu xem bạn có thê làm thế nào đế tránh chúng: - Thuốc lá


4

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

-Bụi - Thú nuôi trong nhà - Nấm mốc trong nhà - Khói, mùi năng và các dạng bụi nước - Phấn hoa hoặc nấm mốc ngoài trời - Vận động thế lực - Thời tiết

- Một số loại thực phấm; bò, gà, trứng gia cầm, tôm, cua, cá biến... - Các tác nliân khác như: rượu, một số thuốc uống như thuốc chữa tàng huyết áp, thuốc chữa đau khóp... 3. Triệu chứng Triệu chứng lâm sàng điên hình

Bệnh nhân hen suyẻn thường có các triệu chứng đường hô hấp có các đặc điếm sau: - Các triệu chứng: Ho khan hay ho đờm nhầy trắng; klió thớ chú yếu vào thì thớ ra; kliò khè và nặng ngực. - Đặc điếm gợi ý: Các triệu chứng nêu trên lập đi lại lại và luôn luôn thay đối. Triệu chứng thay đối theó thời gian: nhiều hơn ban đêm hon ban ngày; nhiều hon lúc giao hai mùa mưa, nắng, mùa lạnh. Triệu chứng thay đổi theo tiếp xúc dị nguyên: nhiều hơn sau khi vận động thê lực, khi tiếp xúc với bụi bặm, mùi nồng hắc, sau khi ăn thức ăn dị ứng như tôm cua, cá biến, thịt bò, gà, khi


Các bệnh về phối và hô hấp

gặp những chuyện buồn bã u sầu hoặc lo lắng quá độ. Giũa những đợt có triệu chứng bệnh nhân hoàn toàn bình thường làm rất nhiều người bị chấn doán nhầm là rối loạn thần kinh thực vật hay bệnh “tưóng tượng” do “tâm lý”. - Các bệnh kèm theo: Viêm da tiếp xúc; chàm, mán ngứa; viêm mũi dị ứng: ngứa mũi, nghẹt mũi, chảy nước mai; viêm kết mạc dị úng: ngứa mắt, đỏ mắt. Triệu chứng lâm sàng của hen suyễn rất đa dạng nên TỐ chức quản lỹ hen toàn cầu (GINA) đã đưa ra các triệu chứng gợi ỹ hen suyễn và khuyến cáo mọi người dân khi có những triệu chứng này thì phái đến gập bác sĩ đê được khám và làm hô hấp kỹ chấn đoán xác định hen suyễn: - Có những con khò khè tái đi tái lại. - Có ho về đêm làm bệnh nhân phái thúc giấc. - Có khò khè và ho sau khi vận động thế lực. - Có khò khè, nặng ngục hoặc ho sau khi tiếp xúc các dị nguyên trong không khí như phấn hoa, mùi hắc, bụi ô nhiễm. - Có triệu chứng bị cám cúm “nhập vào trong phối” hơn 10 ngày mới khỏi. - Các triệu chứng trên cái thiện khi dùng thuốc điều trị hen suyễn nhu thuốc dãn phế quán, thuốc kháng viêm Corticoid.


IQI

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÕNG

Triệu chứng lâm sàng không điển hình - các thể lâm sàng đặc biệt Tố chức quản lỹ hen toàn cầu đã đua ra hai thê lâm sàng hẹn đặc biệt không giống các triệu chứng hen điên lùnli ỏ trên đó là hen dạng ho và hen kliới pliát sau vận động. - Hen suyển dạng ho; Bệnlr nhân hen suyễn dạng ho chi có chủ yếu đôi khi là duy lủiất triệu chứng ho. Hen suyễn dạng ho thuờng gập nhất là ớ tré em và hay xuất hiện về đêm, trong klii đó các diăm khám diễn ra vào ban ngày có thế hoàn toàn b'mli thuờng. Bệnh nhân thuờng đã di kliám rất lứũều nơi và đuợc chấn đoán mắc nhiều bệiứi kliác nliau, nhung kliông đáp ứng điều trị. Đế chấn đoán hen suyễn dạng ho, cần phái theo dõi biến đối chức nàng hô hấp trong ngày, đánh giá phản ứng tính phế quán và cá đếm số lượng tế bào ái toan ưong đờm. - Hen suyễn sau gắng sức: Đối với một số bệnh nhân hen suyẻn, triệu chứng chi xuất hiện sau khi gắng súc thể lực. Điến hìnli là triệu chứng xuất hiện từ 5 đến 10 phút sau khi kết thúc gắng sức (rất hiếm khi triệu chúng xuất hiện khi đang gắng sức), bệnh nhân có các triệu chứng điên hình cúa hen suyễn, hoặc đôi khi chi là triệu chứng ho rất khó clữu, triệu chứng sẽ phục hồi tự nhiên sau 30 đến 45 phút. Hen suyễn sau gắng sức có thê xuất hiện trong mọi điều kiện thời tiết, nhưng thường nhất là khi vận động trong thời tiết lạnh và khô. Đê chấn đoán hen suyẻn sau gắng sức, cần phải thực hiộn đo hô hấp sau gắng sức sau bài kiếm tra chạy bộ 8 phiit.


Các bệnh vè phối và hô hấp

Triệu chứng cận lâm sàng

4

Hô hấp kỹ là xét nghiệm tiêu chuấn đế chấn đoán hen suyễn. - Trường hợp điến hình, kết quả hô hấp cho thấy tình trạng tắc nghẽn đường thớ có phục hồi hoàn toàn sau nghiệm pháp giãn phế quán. - Trường hợp bệnh nhân đến khám bệnh ngoài cơn hen suyễn, kết quả đo hô hấp có thê hoàn toàn bình thường. Vì thế, nếu kết quả hô hấp hoàn toàn bình thường cũng không loại trừ được chấn đoán hen suyễn. - Trường hợp đó hô hấp bình thường, đế chấn đoán loại trừ hoàn toàn hen suyễn, thì cần thực hiệiT đo hô hấp ky có làm bài kiếm tra kích tlúch phế quán không đặc hiện với Methacoline hoặc Histamin. Kết quá kiếm tra âm tính cho phép loại trừ chắc chắn hen suyễn. - Trường hợp đo hô hấp kỹ có làm kiếm tra kích thích phế quản đặc hiệu bằng Methacholin hoặc Histamin dương tính, không thê loại trừ chấn đoán hen suyễn, nhưng cũng không cho phép chấn đoán xác định hen suyễn, lúc này có thế dùng diều trị hen suyễn lứiư là một biện pháp chấn đoán. X - quang phổi trong hen suyễn hoàn toàn bình thuờng, xét nglữệm X - quang phối kliông giúp chấn đoán hen, nhưng lại giúp loại trừ các chấn đoán kliác có triệu chứng nhu hen ví dụ viêm phối, lao-phối, ung diu phối. Xét nghiệm công thức máu có thế thấy bạch cầu ái


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

toan tăng cao, minlt chúng cho tình trạng dị ứng cúa cơ thể. Xét nghiệm kiếm tra lấy da bằng các dị nguyên đặc hiệu, đo nồng độ kháng thê IGE đặc hiệu trong huyết dtanli góp phần chấn đoán co địa mẫn cảm với dị nguyên. 4. Cách phòng và điểu trị - Không hút thuốc trong nhà hay xung quanh bạn, đặc biệt trong những khoảng kliông gian kín như phòng ngti hoặc trong xe hoi. Tránh những nơi có nhiều khói. - Hăy bọc che nệm và gối trong bao không dính bụi, xem xét thay bỏ các gối cũ, giặt vái giưòng và chăn mỗi ttiần trong nước nóng, nước phái nóng trên 55®c (đê tiêư diệt vi trùng trong bụi), không đế thu nhồi bông trong giường và giặt chủng định kỳ trong nước nóng, giám độ ấm dưới 50%. - Một số người bị dị ứng với các vảy da hay nước bọt dã kliô cứa các con thú có lông mao hay lông vU, vì thế, hãy tìm một nơi ở mới cho con thú cùa bạn hay đê chúng ỏ bên ngoài nhà, điều này có thê khó thực hiện nhưng có thế sẽ là cách tốt nhất đế kiếm soát hen suyễn nếu bạn bị dị ứng với thú vật. Nếu kliông thê nuôi các con thú ớ ngoài nhà, hãy đưa chúng tránh phòng ngứ và đóng cứa phòng ngừ, xem xét đến việc đặt máy lọc kliông khí cho phòng ngủ cùa bạn, bó thảm hay các khăn che bàn ghế bàng vải trong nhà, nếư không thế làm nliu vậy, không cho các con thú đi vào phòng có những thứ này.


Các bệnh về phối và hô bấp

4

- Nhiều người bị hen suyễn có dị ứng với phân kliô, những chất thải và mảnh vụn cùa gián. Vì vậy bạn không để thức ăn trong phòng ngủ, đế thức ăn và rác trong các vật chứa có nắp đậy (klrông nên đê thức ăn kliông được đậy cấn thận). Bạn hãy dùng bả hay đánh bẫy gián, nếu dùng bình xịt đế diệt gián, hãy đi ra khỏi nhà cho đến khi không còn mùi.

- Đối với nấm mốc trong nhà, bạn hãy sứa chữa các vòi nước, ống nước bị rò rí và các nguyên nhân khác gây chảy nước, lau nấm mốc trên các bề mặt bằng khăn lau có tấm thuốc tấy, thay hoặc giặt các thảm chùi chân bị mốc, giám độ ấm cúa phòng dưới 50%. - Nếu có thế, bạn không nên dùng lò nấu cúi hay dầu hôi, cố gắng tránh xa các mùi nặng như nước hoa, phấn rôm, xịt tóc và bình phun son. - Trong mùa bạn bị dị ứng, bạn nên cố gắng đóng kín cứa số, nếu có thể hãy ớ trong nhà đóng cứa số vào buối trưa, vì ỏ thời điếm này, lượng phấn hoa và một số nấm mốc lên cao nhất. Bạn hây hói bác sĩ nếu cần phái điều chinli chế độ điều trị hen suyễn hiện tại cùa bạn trước klti mùa dị ứng bắt đầu. - Nếu bạn kiếm soát tốt bệnh hen suyễn cúa mình, bạn vẫn có thê hoạt động tích cực. Còn nếu bạn bị các triệu chứng hen suyễn khi vận động tích cực, hãy hỏi ỹ kiến bác sĩ cùa bạn. + Làm nóng khoảng 6 đến 10 phút truớc khi tập


l^lỊi

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

thê dục bàng cách co duỗi tay chân hay đi bộ. + Không cố thứ làm việc hay chơi thể thao ngoài tròi khi ô nhiễm không khí hoặc khi nồng độ phấn hoa (nếu bạn dị ứng với phấn hoa) trong kliông khí cao. - Nếu cảm lạiứi và nhiễm khuấn làm bùng phát hen phế quản, hãy nói chuyện với bác sĩ của bạn về việc triển kliai một kế hoạch điều trị đế thực hiện klii bắt đầu cảm thấy mệt. Cũng nên xem xét đến các việc sau; + Tiêm ngừa củm hàng năm. +CỐ gắng thực hiện một lối sống khỏe mạnh qua việc nghi ngơi lứiiều, ăn một chế độ ăn cân bằng, tập thế dục đều đặn, uống nhiều nuớc, và tránh tiếp xúc với người bị cảm lạnh hay bị củm. - Che mũi và miệng của bạn bằng một chiếc khàn choàng khi ra ngoài vào những ngày mùa đông lạnh lẽo. Tránh đi ra ngoài lúc nồng độ phấn hoa hay nấm mốc lên cao, nếu bạn bị dị ứng vói phấn hoa hay nấm mốc. - Bạn hãy cho bác sĩ của bạn biết về tất cả các loại thuốc bạn đaitg sứ dụng, bao gồm cả những loại thuốc bán không cần toa nhu Aspirin, thuốc cám, các thuốc không Steroid (nhu Ibuprofen, Naproxen) và thậm chí cả thuốc nhó mắt. - Có thế không hoàn toàn loại trừ được hết tất cả các tác nhân gây cơn hen suyễn, nhưng bạn vẫn nên cố gắng loại bó càng nhiều càng tốt các tác nhân gây hen suyễn ớ nhà và nơi làm việc cùa minh. Điều này có thế


Các bệnh về phổi và hô hấp

4

giứp bạn tận hướng một cuộc sống Idióe mạnh hơn với các triệu chứng ít hơn và các cơn hen suyễn ít xảy ra hơn.

- Khi nghi ngờ bị hen suyễn cần gặp bác sĩ sóm để được khám, đo hô hấp kỹ nhằm có chấn đoán và khới động điều trị kiếm soát hen suyễn sớm. - Khi đã được chấn đoán hen, cần phải xây dựng được mối quan hệ đồng hành với bác sĩ đế cùng tiến hành điều trị kiếm soát hen suyễn. - Khi đã được điều trị kiếm soát hen, cần tuân thủ các chế độ điều trị về thuốc men và thời gian tái khám đế đạt hiệu quá kiểm soát hen cao nhất. Thuốc điều trị hen suyễn nền tảng hiện nay là thuốc kháng viêm đường hít, kết hợp với thuốc giãn phế quản đường lút, mỗi klũ có triệu chứng. Tùy theo mức độ kiếm soát hen, bác sĩ sẽ lựa chọn chế độ điều trị thuốc men phù hợp. - Bàng kế hoạch hàiứi động được bác sĩ cùng với bệnh nhân thiết lập nhàm trang bị cho bệnh nhân những kiến thức và ky nâng cần thiết đề xủ trí kịp thời khi hen suyễn trớ nặng nhàm làm giám nguy cơ nhập viện, khám cấp cứu do hen.


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

Viêm phế quản cấp 1. Định nghĩa . Viêm phế quản cấp là tình trạng viêm cấp tính niêm mạc của phế quán klii tiếp xiic với các tác nhân có hại từ môi truòng bên ngoài. 2. Nguyên nhân - Tác nhân lỹ hóa: Không khí lạnh, chất kích ứng ớ dạng klií; hơi Amoniac, hơi Acid, chất có mùi nồng hắc trong nông - công nghiệp, khói xe, khói thuốc lá. - Tác nhân vi sinh: siêu vi, vi khuấn. - Trong số các tác nhân trên, tác nhân siêu vi chiếm hàng đầu ví dụ nhu các siêu vi hô hấp hợp bào, rhinovius, siêu vi cúm, siêu vi á cúm... Niêm mạc phế quàn có các tế bào tiết nhầy và các tế bào có lông chuyến, có nhiệm vụ bắt giữa các hạt bụi, các chất độc hại và vận chuyến ngược ra ngoài. Tinh


Các bệnh vê phối và hô hấp

4

trạng viêm cấp tính niêm mạc phế quán làm các tế bào này tạm thời mất chức nàng và thậm clú có thê chết đi và gây xuất hiện các triệu chứng. Sau một thời gian từ 7 đến 10 ngày, nếu các tác nhân có hại kliông còn nữa, sẽ có lũện tuợng tăng sinh các tế bào niêm mạc phế quản mới, và vì thế bệnh viêm phế quán cấp có thế phục hồi hoàn toàn. 3. Triệu chứng Tùy theo tác nhân gây bệnh kliác nhau mà triệu chứng và diễn tiến của bệnh có thế thay đối. - Triệu chứng viêm phế quán cấp có thế xuất hiện thật rầm rộ, diẻn biến nhanh chóng ngay lập tức sau khi tiếp xúc với tác nhân gây hại nồng độ cao, ví dụ không klú ô nhiễm, tiếp xúc khói amoniac, khói acid... - Triệu chứng viêm phế quản cấp cũng có thế diễn tiến âm thầm nliẹ nhàng hơn, trong trường hợp sau tiếp xúc siêu vi. Bệnh cảnh lâm sàng viêm phế quán cấp thường gặp nhất là bệnh cánh viêm phế quản cấp sau nhiễm siêu vi. Viêm phế quản cấp diường diễn ra các giai đoạn như sau: - Giai đoạn ú bệnh: Sau khi tiếp xUc vói các giọt nước bọt bắn ra từ người nhiễm siêu vi hô hấp, nguời bệnh sẽ có thời gian tù 1 đến 3 ngày ú bệnh, trong giai


4

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

đoạn này người bệnh hoèưi toàn không có triệu chứng gì. - Giai đoạn viêm long hô hấp trên: Bệnh nhân có các triệu chứng của viêm đường hô hấp trên như hắt hơi, số mũi, đau họng; triệu chứng toàn thần như sốt nhẹ, mệt mỏi, đau nhức cơ, khớp. Trong giai đoạn này người bệnh thài ra môi trưòng bên ngoài rất nhiều siêu vi và có thê lây cho người khác nếu có tiếp xUc lân cận. - Giai đoạn viêm phế quản cấp: Bệnh nhân có các triệu chúng ho, ban đầu là ho khan sau đó ho đờm, đờm có thế là màu tráng hoặc đàm đục, đàm vàng, xanh, có một số truờng hợp vướng máu klũ ho nlũều quá; bệrứi nhân thường than đau rát sau xương ức tăng lên khi ho. - Giai đoạn phục hồi: Các triệu chứng hô hấp và triệu chứng toàn thân giảm dần và hồi phục trong thời gian tU 7 đến 10 ngày trong đa số các trường hợp. Trong một số ít các trường hợp có thế bội nhiễm vi khuấn và xuất hiện viêm phế quản cấp do vi kliuấn, thậm chí là viêm phối do vi khuấn. 4. Cách phòng và trị bệnh Đa số trường hợp viêm phế quán cấp do nlũễm siêu vi có diễn tiến nhẹ nhàng và tụ giới hạn, điều trị giảm triệu chứng là chính. Bệnh nhân cần được nghi ngơi, uống nước nhiều, súc miệng nước muối nhạt ấm, uống thuốc hạ sốt giảm đau klii có sốt và đau nhức mình mấy,


Các bệnh vê phôi và hô hấp

dùng thuốc giảm ho, nếu ho quá nhiều. Một số ít trường hợp diễn tiến của viêm phế quản cấp có thể không thuận lợi và trong các trường hợp đó bậứi lứiân nên đái khám bác sĩ đế được khám bệnh và kê toa: Viêm phế quàn cấp sau khi tiếp xúc chất kích ứng mạnh từ môi trường ví dụ: hơi amoniac, hơi acid, khói bụi ô nhiễm nồng độ cao. Bệnh nhân cần phái đến ngay bác sĩ, vì trong một số trường hợp tác nhân kích ứng có thế gây nên bóng dường thớ nặng nề, nếu không được can tliiệp từ sớm có thế có những di chứng nặng nề về sau. - Viêm phế quản cấp nliưng triệu chứng quá nặng nề: + Viêm phế quản cấp, thông thường chì sốt khoáng 38” đến 38,5”C, nhưng lần này sốt cao tên 38,5”G. + Ho thông thường là ho khan hay kltạc dòm trắng hơi đục lượng ít, nhưng lần này ho khạc dòm vàng, xanh có vướng máu lượng nhiều. - Viêm phế quản cấp nhưng triệu chứng kéo dài quá lâu, tái phát nhiều lần: + Viêm phế quán cấp thông thường kéo dài khoáng 5 đến 7 ngày, nhưng lần này triệu chứng kéo dài hơn 7 ngày, mà chưa có dấu hiệu suy giám. + Viêm phế quán cấp có thế kéo dài chi 5 đến 7 ngày nhưng lại tái đi tái lại nhiều lần. - Viêm phế quàn cấp xuất hiện trên cơ địa bệnh nhân có bệnh mãn túứi từ trước, ví dụ suy tim, suy thận, đái


Tù sách Y HỌC PHỔ THÔNG

tháo đường, hen suyễn, bệnh phối tắc nghẽn mãn tính. Bệnh nhân cần phải đi cân phải đi khám bác sĩ sớm trong các trường hợp này, vì nếu không đi khám và điều trị kịp tliòi sẽ có thê phải đối diện với các nguy cơ sau: + Tác nhân gây bệnh trong các trường hợp trên thường có độc lực quá cao sẽ gây tốn thương nặng nề phế quản, cần phải được chấn đoán và điều trị sớm. + Cơ địa bệnh có sẩn sẽ diễn tiến nặng hơn khi bị mắc kèm viêm phê quản cấp.


| ^|

Các bệnh về phôi và hô hấp j

Giãn phê quản 1. Định nghĩa Bệnh giãn phế quản là bệnh giãn không hồi phục các phế quản trung bình (các phế quán trung bình là các phế quản từ thế hệ thú 3 - phế quản phân thùy - đến thể hệ thứ 8). Tổn thuơng chính là hình ảnh bị hủy hoại cấu trúc các sợi cơ, sợi chun và sụn phế quản, do đó làm yếu thành phế quản và phế quán bị giãn ra theo kiêu hình trụ hoặc hình túi. Tù khái niệm trên, các truờng hợp sau không đuợc coi là bệnh giãn phế quản; + Các giãn phế quản tạm thời, có hồi phục: Gặp trong các truờng hợp viêm phối cấp tính do vi khuấn hay vi rút, gây ho nhiều làm tăng áp lực trong lòng phế quản dẫn tới giãn phế quản. Khi hết đợt ho thì phế quán lại hồi phục, không bị giãn nữa. + Các giãn phế quán ớ các tiếu phế quán tận (không có đú các thành phần sợi cơ, chun và sụn); gặp trong các


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

bệnh phổi nghề nghiệp, xơ phổi khoáng kẽ... 2. Nguyên nhân Giãn phế quàn mắc phài

Loại này chiếm tới 90% số bệnh nhân giãn phế qiián, có thế gặp khi; + Viêm đường hô hấp kéo dài: Tliường là hậu quả của các bệnlt như viêm xoang, viêm tai, viêm mũi, viêm vùng rảng miệng, nhiễm khuấn đường hô hấp, nhiễm vi rút đường hô hấp, một số bệnh nghề nghiệp... Các bệnh này gây nhiễm khưấn phế quản kéo dài và tái diễn, dẫn đến tốn thương các sợi cơ, sợi chun và sụn phế quản. Đồng thời, các chất xuất tiết ùn tắc lại trong phế quản và phản xạ ho gây tăng áp lực trong lòng phế quản kéo dài sẽ dẫn tới giãn phế quán. + Lao phối: Trong lao phổi, hiện tượng xơ sẹo phát triến sẽ gây biến dạng và chít hẹp phế quán, tại đó t'uứi trạng viêm nhiẻm và ứ đọng các chất xuất tiết sẽ dẫn tới tốn thương các cấu trúc thành phế quản, kết hợp với phản xạ ho gây tăng áp kéo dài, sẽ làm phế quản bị giãn ra. Tùy từng thê lao mà klìá nẳng gây giãn phế quản kliác nhau, lao xơ hang gây giãn phế quán nhiều hơn 4 lần lao hạt, và nhiều hơn 11 lần lao thâm nhiễm. + Các bệnh viêm nhiễm vi rút ớ phối và phế quán: Các bệnh này gây bội nhiễm, ho và tàng áp trong lòng phế quản kéo dài. Lúc đầu, giãn phế quản chi là tạm


Các bệnh vê phối và hô hấp

thời, nhưng do điều trị không tốt thì tốn thương sẽ trớ thành không hồi phục và dẫn tới bệnh giãn phế quản. + Các tổn thương gây hẹp phế quán: Khi các phế quán bị hẹp sẽ gây ùn tắc trong phế quán gây viêm nhiễm, xuất tiết kéo dài và tốn thương các cấu trúc thành phế quản, đồng thời sự chít hẹp này cũng gây tăng áp trong lòng phế quản và dẫn tới giãn phế quán tăng dần. Các bệnh ly hay gầy nên tình trạng này là: các polyp phế quán, dị vật phế quản, các bệnli ly hạch ỏ rốn phối nhu lao hạch, Hodgkin, Lymphosarcom... + Giãn phế quản do hoá chất: Thường gặp ớ những nguôi làm việc lâu ngày với các hoá chất bay hơi. Các hoá chất này bị hít vào đường hô hấp gây kích thích, táng tiết và tổn thương cấu trúc thành phế quản, đồng thời gây phán xạ ho và tăng áp trong lòng phế quản kéo dài dẫn tới giãn phế quản. Giãn phế quản bẩm sinh Giãn phế quản bấm sinh clu chiếm khoáng 10% số bệnh nhân giãn phế quản, đa số đều thấy ớ bệnh nhân tré và có kết hợp với bệnh phối đa nang. Giãn phế quản bấm sinh thường là loại giãn phế quán hình túi, và thường có những tổn thương bấm sinh khác kèm theo. 3. Triệu chứng Biếu hiện lâm sàng phụ thuộc vào thời gian mắc bệnh, diện rộng và mức độ giãn cùa phế quản.


Q

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

Triệu chứng toàn thân - Sốt: Bệnli nhân clù sốt ớ giai đoạn ứ đọng mú và đờm trong phế quản do không khạc ra được. Nhiệt độ thường khoáng 38®c, ít klri đến 39, 40“C. Ngoài những đợt này thì bệnh nhân có thế không sốt. - Toàn trạng: Thường gầy yếu, mệt mòi, nhức đầu, chán ăn. ơ tré em thường thấy chậm lỏn, chậm dậy thì, lồng ngực bên tốn thương bé hơn bên lành, cân nặng và chiều cao đều kém so với tré cùng tuối bình thường. - Dấu hiệu “ngón tay dùi trống” và “móng tay hình mặt kính đồng hồ”. Dấu hiệu này có thê gặp ớ khoảng 1/3 số bệnh nhân bị bệnh giãn phế quản, và thường gặp ơ những bệnh nhân bị bộiứi lâu ngày, toàn trạng nặng, có các rối loạn về chức năng hô hấp và tim mạch. Triệu chứng ở cơ quan hô hấp - Ho ra dòm; Đây là triệu chứng nối bật nhất của bệnh, thường ho về sáng vào nhưng đợt bội nhiễm do có nhiều đờm mú ứ đọng trong phế quản giãn. Số lượng đờm thường nhiều (100 đến 300 ml, có khi nhiều hơn). Đờm thường có màu vàng ngà, có khi trắng, đôi khi có màu xanh và thường có mùi hôi. Nếu cho đờm vào ống nghiệm và đê lắng sau 6 giờ, thì sẽ thấy chứng chia thành 2 phần: mủ ờ dưới và dịch giãi ờ trên, khi bệnh nhân dang ớ giai đoạn bội nhiễm nặng, thi phần dịch giãi ớ trên đặc và có lẫn mù. Những trường hợp ho nhiều dòm còn được gọi là loại giãn phế quản “thê ướt”.


Các bệnh về phôi và hô hấp

- Ho ra máu: Khoảng 20 đến 50% bệnh lứiân giãn phế quản có ho ra máu. Những truờng hợp ho ra máu mà không có đờm đuợc gọi là loại giãn phế quản “thế khô”, truớc đây loại này tlruờng bị nliầm với lao phối. Số luợng máu ho ra thuờng ít nhung có biệt có truờng hợp ra máu kliá nhiều (500 ml). Một số bệnh nhân ho ra máu lẫn đờm, nhất là vào lứiững đợt bị bội nhiễm. - Đau tức ngục, khó thó: Khoảng 50 đến 70% bệnh nhản có triệu chứng đau tức ngục và 20% có triệu chứng khó thỏ. Các triệu chứng này thường xuất hiện trong những đợt bội nhiễm nặng. + Nghe phối: Khoáng một nứa số bệnh nhân nghe thấy có nhiều ran ấm ỏ phối, có khi có một số ran khô và giảm tiếng rì rào phế nang ớ khu vục có giãn phế quán. Nếu có xẹp phổi thì thấy có hội chứng đông đặc co kéo tuoìig ứng với vùng phối xẹp. Triệu chứng cận lâm sàng Xét nghiệm X-quang có giá trị rất lớn trong chấn đoán bệnh giãn phế quản. X é ( n g h iệ m X -c Ịu a n g :

- Chụp X-quang ngục thường có thế thấy các biếu hiện như: + Rốn phối đậm. + Các nhánh phế quản đậm do viêm quanh phế quán. + Tại vùng giãn phế quản thường thấy có hình mờ kliông đều, có khi thấy lứiững hìnli tròn sáng nhỏ,


lị^l

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

đường kính khoáng 1 đến 2 cm giống như một chùm nho ở đáy phổi, đôi khi còn thấy cá hình mức hơi mức nước ỏ các túi nhò dó. + Đôi khi có thế thấy hình xẹp phối hoặc dày dínli màng phối. + Có Idioảng 10% các trường hợp không thấy có hìnli gì đặc biệt trên phim X-qưang chụp thường. - Chụp phế quản cán quang: + Phải chụp klii đã hết đợt nhiễm kliuấn, mỗi lần chi chụp một bên phối, nên dùng thuốc cản quang tan trong nước vì thuốc cán quang tan trong dầu thưòng đọng lại lâu ngày ớ phế nang. + Chụp phế quán cản quang cho phép xác định vị trí và h'mh thái giãn phế quán. Từ chỗ phế quản giãn không còn thấy sự phân chia của phế quản nữa. + Các số liệu thống kê qua chụp phế quản cán quang cho thấy: * 85% bị giãn phế quản ỏ thùy dưới, 60% bị giãn ỏ phổi trái, 15% ớ phổi phái và 25% ở cả hai bên. Giãn phế quản do lao thường bị ỏ tliùy trên. * 35% bị giãn phế quản h'mh trụ, 10% giãn hình tiíi và 35% giãn phối hợp cả hình trụ và hình tiii. Giãn phế quản “thê khô” thường là loại giãn phế quản hình trụ. - Chụp động mạch phế quán: Luồn ống tliông (thường từ dộng mạch đùi) lên quai động mạch chú và


Các bệnh về phối và hô hấp

vào động mạch phế qiiản, bơm thuốc cán quang và chụp động mạch phế quán. Phuơng pháp này cho phép xác định được các h'mh phình giãn và các chỗ nối thông giữa động mạch phế quản và động mạch phối, tại các nơi có giãn phế quán (đây chính là nguyên nhân gây biến chứng ho ra máu trong bệnh giãn phế quán). Đồng thời, bàng phương pháp này có thế gây tắc động mạch phế quản nơi bị phmh giãn và thông với động mạch phối, đê điều trị ho ra máu. - Soi phế quản; Có thế thấy được chỗ chít hẹp trong truờng hợp giãn phế quản do bị chít hẹp phế quán. Cho phép tìm được nơi dịch mú và máu từ các phế quản giãn chảy ra, nhờ đó có thế tiến hành sinh thiết niêm mạc phế quàn và lấy dịch mủ đi cấy khuấn và làm kliáng sinh đồ. - Đo khí máu: Trong giãn phế quán, đo khí máu có thê thấy độ bão hòa Oxy máu giảm và c o ^ máu tăng. Biến chứng - Tại phối:

+ Viêm phối tái diễn ỏ vùng phế quản giãn. + Apxe phổi, nliất là khi giãn phế quản ớ thùy luổi vì mủ trong các phế quản giãn ớ vùng này klió được dản lưu ra ngoài. + Mủ màng phối. + Khí thũng phối. - Toàn thân:


iQl

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

+ Tlioái hoá dạng tinh bột ớ thận, gan và các cơ quan nội tạng khác. + Suy hô hấp mãn và tâm phế mãn. - Tiến triến; Các ố giãn phế quán có thể kliông phát triến gì thêm trong một thời gian dài, nhưng nhiều khi có thê lan rộng ra sau nhiều đợt bội nhiễm. Trong các trường hợp giãn phế quản lan rộng và lan tràn, thì sớm hay muộn cũng sẽ phát triển tình trạng xơ phối, nhiễm khuân mủ phế quản - phối, suy hô hấp, suy tim và bệnh nhân có thể tử vong sau vài năm. 4. Cách phòng và điều trị Phòng bệnh - Không được đế viêm phế quán, viêm phối kéo dài hoặc tái diễn, nhất là ớ trẻ em.

- Cần chú ỹ tiêm phòng bệnh ho gà, cứm... - Điều trị tốt bệnh lao phổi, lấy bỏ sớm các dị vật ở phế quản. Điêu trị - Giãn phế quản lan tràn: Chú yếu là điều trị nội khoa đế giái quyết triệu chứng bằng cách:

+ Dẫn lưu tu thế đê mủ và các chất xuất tiết trong phế quản giãn dễ dàng thoát ra ngoài. + Dùng các thuốc long đờm, thuốc làm loãng dòm, klú dung có klráng sinlL.. Uống lứũều nuóc đế làm loãng dòm.


Các bệnh vê phổi và hô hấp

1^1

+ Khi có đợt bội nhiẻm phải dùng kháng sinh tích cực theo kliáng sinh đồ. + Chú y tập thớ tốt. - Giãn phế quản kluí trú: + Muốn điều trị triệt đê thi phải mổ cắt bỏ thùy phối hoặc cá lá phổi có giãn phế quản. Ghi mổ Idti đã hết đợt bội nhiễm và phải mố duới gây mê nội khí quản có sú dụng ống nội khí quán Carlens. + Nếu bị cả hai phối nhung ỏ' mỗi phối giãn phế quản chi kliu trú tại một thùy thì vẫn có thế chi định mổ: mổ lần luợt, mỗi lần chi cắt thùy phổi có giãn phế quản ớ một bên. + Nếu giãn phế quàn có ho ra máu nâng thì có thế mố cắt thùy phối nơi có giãn phế quán, hoặc tiến hành gây tắc động mạch phế quản ở vùng có giãn phế quản thông qua thú thuật chụp động mạch phế quản. + Các biến chứng phẫu thuật có thê gặp là: Chảy máu; suy hô hấp; xẹp phối; rò phế quán, thuờng là do nhiễm trùng mỏm phế quản; mù màng phối; ti lệ tứ vong phẫu thuật là khoảng 2 đến 10%.


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

Ung thư phê quản 1. Định nghĩa Ung thư phế quản là bệnh của tế bào biếu mô phế quán. B'mh thường các tế bào phế quản được sinh ra, phát triến thực hiện các chức năng của chúng sau đó sẽ chết theo một chuông trình định sẵn được gọi là quá tr'mh chết tế bào theo chương trình. 2. Nguyên nhân ư ng thu phế quán xáy ra klii các tế bào biếu mô phế quán tăng tníóng không kiếm soát được nữa, tế bào tăng lên thật nhanh chóng về số lượng, tuy nhiên các tế bào được sinh ra kliông đám bảo chức năng bình thường nhu các tế bào biếu mô phế quản thông thường khác, ngược lại xâm lấn vào các cơ quan tố chức lân cận và sau đó là xâm lấn đi xa làm rối loạn chức năng cùa các cơ quan tố chức mà tế bào ung thu này xâm lấn vào. Tốn thương tế bào biểu mô phế quản chính là các


Các bệnh vê phôi và hô hấp

li^Q Ịl

tổn thương vật chất di truyền nằm trong gen trong nhân tế bào. Vật chất di truyền trong gen chính là các phân tú DNA. Các phần tU này bị đột biết dưới tác động gây đột biến từ môi truòng bên ngoài ví dụ chất độc trong khói thuốc lá. Các DNA bị đột biến sẽ clú huy tế bào tăng sinh bất thường và sinh ra ung thư. Các tế bào ung thu phế quản ban đầu chí khu trứ tại chồ ngay nơi tốn thương tại phế quản làm cho vùng phế quản nơi bị ung thư kliông còn đảm bảo được chức năng vận chuyên không klií nữa. Sau đó khi các tế bào ung thư tiếp tục sinh sôi nảy nỏ, sẽ tạo thành khối u chèn ép và gây rối loạn chúc năng vùng phế quán lân cận. Tiếp theo, tế bào ung thư đi theo mạch máu và mạc bạch huyết đến các nơi xa hơn nữa trong co thể, lúc này nguời ta nói ung thư di càn. Tế bào ung thư phế quản có thê di căn vào não, xương, gan, thượng thận, da... và đến lượt các cơ quan này bị rối loạn chúc nảng. Hậu quả là cơ thế sẽ suy kiệt, giảm chúc nâng và cuối cùng tù vong. 3. Triệu chứng Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng của ung thư phế quản rất đa dạng và tùy theo giai đoạn tiến triến của bệnh mà số lượng các triệu chứng có thế nhiều hay ít. Ung thư phế quan giai đoạn đầu tiên: Thường là không có triệu chứng gì cá. Nguời ta nhận thấy có 5 đến 15% bệnh nhân ung thư phối lúc được phát hiện là không hề có triệu chứng lâm sàng gì cả. Những người này được


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

phát hiện là hoàn toàn tình cờ khi đi chụp pliim X-quang phối kiếm tra sức khóe định kỹ hàng năm. ưng thư phế quan giai đoạn tiến triển kế tiếp: Sẽ có triệu chứng, những triệu chứng trong giai đoạn này có thể kê ra như sau:

- Ho: Là triệu chứng khởi đầu thường gặp nhất. Đa số bệnh nhân đều bỏ qua triệu chứng này, họ cho rằng ho là do hút thuốc lá (lưu y rằng đa số bệnh nhân ung thu phế quản có hút thuốc lá). Ung thư phế quản cũng có thế xuất hiện ngay trên bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và bệnh nhân bệnlr phổi tắc nghẽn mãn tính sẽ không nghĩ rằng ho là do ung thư phế quán mà cứ cho rằng ho là do bệnh phối tắc nghẽn mãn tínli. Như vậy, những điếm cùa triệu chứng ho trên người hưt thuốc lá, nguôi bị bệnh phối tắc nghẽn mãn tính gợi y họ có thê bị ung thư phổi sẽ là sự thay đổi tính chất ho: ho tự nhiên nhiều hon bình thường, thòi gian một cơn ho có thể dài hơn, số lượng đàm có thế nhiều hơn, đờm có mù hay tái đi tái lại hơn so với truớc đây, có thể ho ra đờm có máu. - Ho ra máu: Là một triệu chứng báo động quair trọng. Khác với ho đơn thuần, triệu chttng ho ra máu ít klii bị bò qua và bệnh lứiân thường đến gặp ngay bác sĩ klũ thấy có ho ra máu. Triệu chứng ho ra máu khá đặc hiệu cho ung thư phế quản vì thế klii bệnh nliân trên 40 tuối, có hút thuốc lá, lại ho ra máu thì nên đến khám bác sĩ đế được chi định nội soi phế quán chấn đoán.


Các bệnh về phổi và hô hấp

- Khó thở: Là triệu chứng xuất hiện muộn hơn trong tiến triến cúa ung thư phế quản, tuy nhiên do khó thớ xuất hiện từ từ lại trên bệnh nhân lớn tuới nên cũng thường bị bó qua vì cho rằng khó thỏ này do tuối già, do bệnh phối tắc nghẽn mãn tính. Khó thớ xuất hiện khi khối u đã lớn làm tắc nghẽn phế quán, làm xẹp một vùng phổi, hoặc do khối u xâm lấn ra màng phối làm tràn dịch màng phối. - Đau ngực: Cang là triệu chứng gợi ỹ ung thư phế quản, đặc điếm đau ngực trong ung thư phế quán ban đầu là đau ngực dai dắng, mơ hồ không rõ vị trí, sau đó là đau ngục nhiều gây khó chịu, có thế bị chấn đoán nhầm thành đau thần kinh liên sườn, đau cơ... Ung thư phế quản giai đoạn muộn, có di căn thường có các triệu chứng - ư n g thư phế quản di cán trung thất: Là khi các tế bào ung thư phế quán xâm lấn vào các cơ quan nằm trong trung thất (các cơ quan trong lồng ngục nằm giũa hai lá phối). Nếu tĩnh mạch chủ trên bị xâm lấn làm máu kliông chạy về tim được, bệiứi nhân có thê có chóng mặt, ù tai, nhức đầu, tím tái ớ mặt và phần trên ngực. Nếu động mạch chú bị xâm lấn có thê gây vỡ động mạch chú gây tràn máu màng phối và đột tứ. Nếu thần kinh quặt ngược thanh quản trái bị xâm lấn, bệnh nhân có thế bị liệt dầy thanh âm gây klràn tiếng, giọng đôi. Nếu thần kinh hoành bị tốn thương, bệnh nhân có thế có


1^11^

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

triệu chứng nấc cụt, khó thớ do liệt cơ hoành. Nếu thực quản bị tốn thương, bệnh nhân có thế có nuốt khó, sặc, nuốt nghẹn. - ư ng thu phế quản di căn màng phối; Là triệu chứng thường gặp, thường là tràn dịch màng phối lượng nhiều, lượng dịch tái lập nhanh sau khi chọc dò. - ưng thư phế quán di căn thành ngực: Tạo thành khối u trên thành ngực, gây đau nhức dữ dội. - ư ng thu phế quản di căn hạch: Các hạch trên đòn, hạch nách có thê sưng to, cứng, không đau. - Ung thư phế quản di căn cơ quan xa: Bao gồm các cơ quan nhu: tuyến thượng thận, nâo, gan, xương, da. Triệu chứng cận lảm sàng

X-quang lồng ngực: Một số trường hợp ung thư phế quản được phát hiện tình cờ khi chụp X-quang kiếm tra sức khóe, vì thế người trên 40 tuối có hút thuốc lá, nên khám sức khỏe định kỳ có chụp X-quang phối cho dù không có triệu chứng gì. Hoặc khi nào có triệu chúng hô hấp bất kỹ cũng nên khám đê được kiếm tra. Các hình ánh cứa ung thư phế quán có thê thấy được trên phim X-quang phối bao gồm: Nốt mờ, khối mờ trong nhu mô phổi, có thê thấy hình ảnh trung thất nò rộng, hình bóng mò ó rốn phổi hoặc hình ảnh tốn thương tràn dịch màng phổi. Tuy nhiên, các hình ánh trên X-quang phổi chi gợi y chú không giiip chấn đoán xác định.


Các bệnh về phối và hô hấp *

CT scan lồng ngực: Khi nghi ngờ ung thư phế quán nên chụp C T scan lồng ngục có cản quang vì đây là xét nghiệm hình ánh học rất đáng tin cậy trong chấn đoán ung thu phế quán. C T scan giúp định vị khối u, xác định những đặc tính hình ánh học u, đánh giá thưong tốn hạch trung thất, di căn phối gan và thượng thận. Cũng như X-quang phổi qui ước, CT scan lồng ngực giúp định hướng nhưng không phân biệt chác chắn lành ác. Nội soi phế quản kết hợp sinh thiết: Nội soi phế quản cho phép tiếp cận được kliối u phế quán đặc biệt là khối u phế quản ớ vị trí trung tâm, cho phép sinh thiết klrối u đế thực hiện xét nghiệm giái phẫu bệnh bằng tiêu chuấn vàng đê chấn đoán ung thu phế quán. Các xét nghiệm cận lâm sàng khác: Ngoài các xét nghiệm cận lâm sàng trên, tùy theo tình huống bác sĩ sẽ chọn lựa các xét nghiệm khác đế chẩn đoán cQng như đế hướng dẫn điều trị ung thư phế quản cho bệnh nhân. 4. Cách phòng và điều trị Tùy theo đặc điếm mô học và giai đoạn tiến triến của bệnh ung thư phế quản mà nguôi ta có thế áp dụng các biện pháp điều trị khác nhau. Tliông thường nếu bệnh tiến triển xa thì không còn chi định điều trị triệt căn mà chi có điều trị báo tồn mà thôi. Cần nhớ một điều là ung thư phế quán không thê điều trị khỏi hắn được trừ khi bệnh được phát hiện vào những giai đoạn thật sớm. Mục tiẽu điều trị ung thu


1^^

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

phế quản như vậy là hướng đến việc làm giảm nhẹ triệu chứng, nâng cao chất lượng cuộc sống và kéo dài tuổi thọ. Hai nhóm biện pháp điều trị ung thư phế quán gồm có điều trị triệt căn và điều trị báo tồn. Điều trị triệt căn Phẫu thuật là biện pháp duy nhất có thê chữa khói ung thư phế quản. Tuy nhiên, vấn đề là phẫu thuật chi có hiệu quá khi bệnh nhân đến khám bác sỉ vào giai đoạn sớm. Vì thế, vấn đề cốt lõi là bệnh nhân phải được khám, làm xét nghiệm để chấn đoán ung thư phế quản thật sớm. Xạ trị là phương pháp dùng tia phóng xạ chiếu vào khối u đế tiêu diệt tế bào ung thư. Khi bệnh rủrân mắc ung thu phế quán nhung không thê phẫu thuật được, xạ trị có thế thay thế cho phẫu thuật. Người ta cũng có thế kết hợp xạ trị sau phẫu thuật đế giám nguy cơ di cán xa, xạ trị phối hợp với điều trị bằng hóa chẩt đê tăng hiệu quả điều trị. Ngoài ra, trong trường hợp ung thu phế quản di căn xa quá gây đau đớn nghiều, có diê dùng xạ trị giảm đau do di căn xương, giảm triệu chứng di căn não, giám chèn ép tĩnh mạch chủ trên do di căn trung thất, giám triệu chứng ho ra máu do ung thư phế quản. Hóa trị là phương pháp điều trị ung thu phế quán bằng hóa chất, sử dụng khi ung thư phế quản giai đoạn tiến triến xa không còn có chi định phẫu thuật nữa, hoặc là ung thư phế quản loại tế bào nhò, hóa trị cũng có thế


Các bệnh về phôi và hô hấp 1 ^ 1

dùng làm điều trị phối hợp với xạ trị và phấu thuật để tăng cuông hiệu quả điều trị. Điều trị bảo tồn Điều trị bảo tồn có ỹ nghĩa là kliông điều trị tấn công tế bào ung thu mà chi là điều trị nâng đỡ thể tạng bệnh nhân, điều trị giảm triệu chứng và nâng cao chất luợng cuộc sống. Điều trị bảo tồn sẽ bao gồm nhiều phần việc nhu' là; Điều trị giám đau, giám ho ra máu, điều trị dinỉr duỡng, hỗ trọ về mặt tâm thần kinh, điều trị chống trầm cảm...


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG *

Lao I.Đ ịn h nghĩa Bệnh lao (Tubercullosis) là bệnh truyền nhiễm mãn tính cúa nhiều động vật và nguời gây ra do trực khuấn lao Mycobacterium tubercullosis với đặc điếm là gây ra trong phú tạng những hạt viêm đặc biệt gọi là hạt lao. Mặc dù, luôn đuợc coi là bệnh mãn tính, gây yếu cơ thế nhung thực tế là nguyên nhân gây chết nhanh, cấp tính ở gia súc. "Nhiêm lao ” khác với "bệnh lao ”

Khi vi trùng lao xâm nhập vào cơ thê ta gọi là nhiễm lao. ơ những nơi có tình hình mắc lao cao, hầu hết những nguời tré tuổi đều đã bị nhiễm lao nhung chi một tý lệ nhó trong số đó mắc bệnh lao. Khả nàng lao nhiễm trớ thành lao bệnh phụ thuộc vào hai yếu tố: - Mức độ nhiẻm, nghĩa là số lượng vi khuấn hít phải, nhiều hay ít.


Các bệnh về phôi và hô hấp

^ỊỊỊỊl

- Sức đề kháng cúa cơ thế. Sau khi xâm nhập vào phối, vi trùng lao sẽ sinh sôi nấy nở và theo máu, bạch huyết phát tán đi khắp cơ thể. Thuờng thì hệ thống miễn dịch cúa cơ thê ta sẽ ngán chặn và tiêu diệt chúng, ta chi là người nhiễm lao. Trong một số trường hợp, nhiễm lao có thế phát triển nhanh chóng thành bệnh lao. ớ một số trường hợp khác, vi khuấn sẽ nằm im trong trạng thái ngú do bị hệ thống bảo vệ cúa cơ thế ức chế. Khi sức bảo vệ cúa cơ thế bị suy yếu, thí dụ do suy dinh dưỡng, nhiễm HIV, do tuối già, vi khuấn lao ngú có thế sẽ sinh sản và gây ra bệnh lao. Lúc này nguời nhiễm lao trở thành người bệnh lao. Những đối tượng dễ bị mắc bệnh lao: - Người sống chung với bệnh nhân lao phối có vi trùng trong đờm, đặc biệt là trè em và thanh niên. - Người nhiểm HIV/AIDS. - Người suy dinh dưỡng, đái tháo đường, người nghiện, người dùng các thuốc giảm miễn dịch kéo dài như Corticoid. - Người vô gia cư, quản giáo, can phạm sống trong trại giam. 2. Nguyên nhân - Lao là một bệnh do vi trùng, lây chú yếu bằng đường hô hấp, nghĩa là do hít phải vi trùng lao vào phối,


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

bệnh truyền từ nguời này sang người khác. Vi trùng gây bệnh là trực khuấn lao có tên khoa học là Mycobacterium tuberculosis. Bệnh lao không có tính di truyền. - Trục khuấn lao không có trong đất, kho chứa vi tiàmg lao chú yếu là những bệnh nhân mắc lao phối. Những bệnh nhân này thường có những “hang lao”, tức là những lỗ thúng trong phối, có chứa rất nhiều vi trùng lao. Một hang lao có đường kính 2 cm chứa khoảng 100 triệu vi trùng. - Khi bệnh nhân lao phới nói, nhất là khi ho hoặc hắt hoi, họ sẽ bắn ra xung quanh muôn ngàn những hạt đờm nhó, trong các hạt đều có chứa một số vi trùng lao, đó là các hạt nhó gây nhiễm. Số lượng các hạt nhỏ bắn ra xung quanh là rất lón, khi bệnh nhân ho thì 3.500 hạt hoặc hắt hơi là 1.000.000 hạt nhó gây nhiễm bắn ra. Khi tiếp xúc với không khí, bề mặt những hạt nhó này sẽ khô dần đi và trò thành những hạt rất nhẹ luôn chUa vi trùng lao còn sống lo lủng trong không khí một thời gian, ơ nơi tù hãm, những hạt này còn lơ lửng trong không khí lâu hơn nữa và các vi trùng có thế sống nhiều giờ trong bóng tối. - Anh sáng trực tiếp của mặt trời tiêu hủy vi trùng lao nhanh chóng. Do đó làm thông thoáng và phơi sáng nơi bệnh nhân lao sống có thế làm giảm nguy cơ lây nhiễm cho những người sống tiếp xúc với họ. - Như vậy, những người sống gần hay ngU gần


Các bệnh vể phôi và hô hấp

iQl

bệnh nhân sẽ có nguy cơ hít phái những hạt nhó gây nhiẻm. Nguy cơ lây nhiễm càng cao khi sụ tiếp xúc càng mật thiết vì liên quan đến mật độ vi trùng trong không klií. Nhu vậy, hai yếu tố chú yếu xác định nguy cơ lây truyền vi trùng lao cho nguôi lành là nồng độ những hạt nhó gây nhiễm lơ lủng trong không khí, và thời gian mà nguôi đó hít thờ không khí này. Ta dẻ dàng hiếu rằng một tỳ lệ lớn trè em sốirg gần nguồn lây sẽ bị nhiễm lao. Con nhò của một bà mẹ đang ho ra vi trùng có nguy cơ bị lây nhiều nhất. - Bệnh nhân có vi trùng duơng tính qua soi trực tiếp (nhìn thấy đuợc bằng kính hiến vi) thì lây nhiều hơn vì họ khạc ra nhiều vi trùng hơn so với những người có vi trùng chi phát hiện bằng nuôi cấy. 3. Triệu chứng Vi trùng lao có thế gây bệnh ở bất kỳ bộ phận nào của cơ thế; lao phối, lao xương, lao da, lao thận, lao màng não, lao hạch... Người bị lao phôi thường có nhũng triệu chứng sau đâv:

- Ho khạc kéo dài trên 3 tuân. - Gầy sút, kém ăn, mệt mói. - Sốt nhẹ về chiều. - Ra mồ hôi đêm. - Đau ngực, khó thở.


Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

- Ho ra máu. Bệnh lao phối có nhiều biến chứng. Biến chứng có thế xuất hiện nhu bệnh cảnh lâm sàng mở đầu, nghĩa là có biến chứng rồi mới phát hiện ra bệnh, hoặc xáy ra trong quá trình tiến triển cúa bệnh. Gác biến chứng hay gặp là: Ho ra máu: Có thê ít, vừa hay nhiều. Ho ra máu sét đánh, do bệnh lao làm hoại tứ thành của một động mạch, là biến chứng gây tứ vong trong vòng vài phút. Tràn khí màng phổi: Do vỡ một hang lao vào khoang màng phới, là biến chứng nặng. Vi trùng lao từ hang lao nhiễm vào màng phối và gây ra tràn mú - tràn khí màng phối. Điều trị khó khàn, vừa điều trị lao, vừa phải đặt ống dẫn luu màng phối. Tràn dịch màng phối: Do tiếp cận với một ố lao phối đang tiến triên. Biến chứng có thê xảy ra sau khi bộrửi lao đã đuợc chữa khói tạo thành các di chứng của bệnh lao phổi. Giãn phế quán; Có triệu chứng ho đờm và ho ra máu. Không nên lầm lẫn là bệnh tái phát, chi khi tìm thấy vi trùng lao mới là tái phát. Suy hô hấp mãn: Khi có di chứng lan rộng làm phối mất chức năng. Tràn khí màng phổi: Do vỡ một bóng khí. Tràn khí này không đi kèm theo nhiễm trùng màng phổi.


Các bệnh về phổi và hô hấp

1^ 1^

u nấm phối: Do vi nấm Aspergillus himigatus sinh sôi drong một hang lao cũ trong phổi. EHều trị bằng phẫu thuật. 4. Cách phòng và điều trị Khi có những triệu chứng như trên, bạn hãy nghĩ đến bệnh lao, và hãy đến ngay các cơ sớ y tế đế được bác sĩ chuyên khoa lao khám bệnh, chụp hình phối và quan trọng nhất là tìm vi trùng lao trong đòm. Tại đó, bệnh nhân sẽ được thủ 3 mẫu đòm: mẫu 1 lấy tại chỗ lân khám 1, mẫu 2 lấy tại nhà và mẫu 3 lấy tại chỗ lân khám 2 vào ngày hôm sau. Bệnh nhân cần chú ỹ khạc đòm sâu đúng ky thuật, không lấy nước bọt hoặc nước mũi. Nếu t'im tháy vi trùng lao trong đờm, người có những triệu chứng trên đã mắc lao phổi. Nếu không tìm thấy vi trùng lao, bác sĩ chuyên khoa lao sẽ hướng dẫn cho bệnh nhân nhung điều cân thiết tiếp theo. Lao là bệnh có thế điều trị khói. Bệnh nhân phải được bắt đầu điều trị càng sớm càng tốt ngay sau khi được chấn đoán, đặc biệt là những người lao phới M(+), tức là người có vi trùng nhìn thấy trực tiếp trong đờm. Tuy nhiên, điêu trị lao đòi hói thời gian dài, bệnh nhân cần phải hiếu và tuân theo nliững nguyên tắc điều trị: dùng thuốc đúng liều, đều đặn, dù thòi gian, vì trong cơ thế người mắc bệnh lao có nhiều dân số trực khuấn lao khác nhau: - Nhóm trực khuấn đang hoạt động và sinh sản; Loại này có nhiều trong các hang lao, tức là các lỗ thủng


Tủ sách Y HỌC PHỔ THỐNG

trona; phối theo cách nói tliônẹ thường. Nhóm này dẽ bị thuốc kháng lao tiêu diệt. - Nhóm sinh sản chậm nằm trong các đại thực bào, khó bị tiêu diệt hon. - Nhóm ngú yên, sinh sản cực ky chậm, nằm rải rác trong các mô co thể. Các vi khuấn trong nhóm này kliông sinh sán nhưng vẫn sống. Khi sức đề kháng cúa co thê suy yếu đi chúng sẽ hoạt động trở lại. Nhóm này rất khó bị tiêu diệt. Mặt kliác vi khuấn lao có đặc điếm là có một số vi khuấn tụ nhiên có khả năng chống lại được thuốc kháng lao, gọi là kliáng thuốc. Số vi khuấn càng đông càng có kha năng có nhiều vi khuẩn kháng thuốc. Do đó, muốn trị dứt bệnh lao cần phải: - Tiéu diệt được tất cả các dân số vi trùng lao. - Không cho có hiện tượng kháng thuốc xáy ra. Việc điều trị lao được dựa trên các nguyên tắc sau: - Phối hợp cùng lúc nhiều thuốc chống lao đê tránh xuất hiện các vi khuấn kháng thuốc. Trong giai đoạn tấn công phai phối hợp 3 hay 4 thứ thuốc, giai đoạn duy trì phối hợp 2 đến 3 thứ thuốc.

- Dùng thuốc đúng liều; Liều thấp sẽ không hiệu qua dễ sinh ra vi trùng kliáng thuốc, dùng liều cao dễ gây tai biến. - Dùng thuốc đều đặn; Các thuốc kháng lao phái


Các bệnh về phổi và hô hấp

tiêm và uống cùng lúc và cố định giờ trong ngày đế thuốc có thê đạt đinh cao trong máu. Thuốc phai uống xa bữa ăn đê hấp thụ vào máu tối đa. - Dùng thuốc đủ thòi gian đê tránh tái phát. Hiện nav điền trị lao gồm hai giai đoạn: - Tấn công: Kco dài từ 2 đến 3 tháng, mục đích là làm giảm nhanh số luợng vi trùng kế cá những vi trùng đang ngủ, đế ngăn chận đột biến kliáng thuốc.

- Duy trì: Kéo dài 4 đến 6 tháng, mục đích là tiêu diệt toàri bộ các vi trùng còn sót lại đế tránh tái phát. Sau khi đuợc chấn đoán là mắc lao, bệnh nhân có thê sẽ đuợc điều trị theo phuong pháp DOTS. DOTS (Directly Observed Treatment, Short - course) có nghĩa là “Điều trị hóa trị liệu ngắn ngày có kiêm soát trực tiếp”. - Mục đích của DOTS là: + Điều trị khói cho bệnh nhân + Rút ngắn thòi gian lan truyền của bệnh + Tránh kháng thuốc - Nội dung: + Trực tiếp giám sát việc dùng từng liều thuốc của bệnh nhân, đám bảo bệnh nhân dùng đúng loại thuốc, đúng liều, đều đặn và đủ thòi gian. Việc giám sát sẽ được thực hiện tại các tố lao quận, huyện, phòng khám đa klioa khu vực, trạm y tế phường xã. Thân nhân bệnh nhân cũng có trách nhiệm tham gia nhắc nhớ bệnh nhân.


Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

+ Giai đoạn tấn công: ít nhất 4 loại thuốc chính H, R, z với thời gian 2 đến 3 tháng

s,

+ Giai đoạn duy trì: ít nhất 2 loại thuốc, thời gian 4 đến 6 tháng. Thực hiện đúng nhang nguyên tắc trên, bệnh lao sẽ đuợc trị dứt dễ dàng. Không giữ đúng nguyên tắc, uống thuốc không đúng liều, không đều, không đú thời gian, bệnh không thê chữa khói, bệnh nhân có thê tử vong, bệnh trớ thành mãn túih và lây sang cho nhiều người khác.


Các bệnh về phôi và bô bấp 1 ^ 1

Cúm

1. Định nghĩa Bộnh cúm là bệnh lây truyền do vius cúm. Bệnh thường được xem là bệnh đường hô hấp nhưng có árứi hưởng đến toàn thân. Không giống như các bệnh nhiễm virus khác như cảm lạnh, bộnh cúm nguy hiếm hơn nhiều và có thê nguy hiếm đến tính mạng của một số đối tượng có nguy cơ cao. Tré nhó tuối đặc biệt là những tré có bệnh mãn tính kèm theo như bệnh hen, tiếu đường, tim mạch... là những đối tượng có nguy cơ cao bị nhập viện và tứ vong vì những biến chứng do cúm gây ra. B ệ n h c ú m v à c ú m lạ n h

Bệnh cúm và bệnh cảm lạnh có thể có những triệu chứng giống nhau,nhưng triệu chứng cứa bệnh cúm thường nặng hơn nhiều. Các triệu chứng điến hình là sốt cao (39 đến 40“C), nhức đầu, ho dữ dội, suy nhược nặng, đau nhức người. Bệnh có thế tiến triển nặng và gây ra


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

các biến chúng như viêm phối, lứiiẻm trùng huyết, biến chúng tim mạch có thế gây tứ vong cho tré. 2. Nguyên nhân Tác nliân gây ỈDệnli là vm.it Oĩtliomyxovirus influaizae, gồm có 3 loại A, B và G phân biệt nhờ các phản ứng huyết thanh. Mỗi loại thường có nhiều phân loại và những kháng nguyên khác nhau. Các kháng nguyên này, nhất là của loại A. thường biến đối. Do đó, đối với virut cúm loại A, người ta thường ky hiệu theo thứ tụ sau: noi phát hiện ra virut, năm phát hiện, chi số kliáng nguyên H (Hémagglutinine) và kháng nguyên N (Netiramidase). Virut cúm lây trríc tiếp qua những giọt nhó nước bọt bắn ra khi bệnli nhân hay nguôi khỏe mang trùng ho, hắt hoi, hay nói chuyện. Cúm ớ động vật (ngựa, bò, chim) không lây sang cho người, nhưng có lẽ là nguồn gốc cùa các chúng mói gây bệnh ớ người. 3. Triệu chứng Các triệu chứng của bệnh củm là khới bệnh đột ngột, sốt đột ngột, nhức mỏi chân tay, đau mình mấy, đau họng, số mUÌ, ho khan, có cám giác rất mệt mói. Tlié cúm bội nhiễm rất hay gập, do virut ciim làm giám súc chống đỡ cùa các tế bào miễn dịch cùa phối. Triệu chUng khi đó là: ho có dòm, lúc đầu có màu trắng, loãng, sau có màu vàirg xanli.


Các bệnh vê phổi và hô hấp 1 ^ 1

Thời gian ú bệnh thường ngắn (1 đến 5 ngày); bệnh khỏi phát đột ngột với các triệu chứng sốt cao, rét run, nhức đầu, đau m'mh mấy, mệt mói bơ phồ, chán ăn. ơ thế nhẹ kliông có biến chúng, bệiứi nliân thường sốt 38 đến 39“C, mạch nhanh, mắt đó, họng đó, viêm mũi, số mũi, viêm thanh quản gây lạc tiếng, ho, thớ nhanh và nông, đôi klii có chảy máu cam. Các triệu chứng trên thuồng kéo dài 3 đến 5 ngày. Khi tình trạng viêm lan đến phế quản, bệnh nhân ho ra dòm dãi, khi hết sốt vẫn còn mệt mói một thời gian. 4. Cách phòng và điều trị Phòng hênh

- Nên tránh không gần nguôi đang bị cảm, nhất là trong 3 ngày đầu, vì lúc đó siêu vi trùng dẻ truyền nhiễm nhiều nhất. - Nên rứa tay nếu lỡ chạm vào da người có bệnh, hoặc ngay cá sau khi bạn và nguời mắc bệnh cùng sờ vào một vật gì. - Không nên đế ngón tay vào mai hay mắt cúa bạn. - Nếu bị cảm, bạn cnng nên có bổn phận tránh truyền nhiễm bệnh sang nguời khác, chẳng hạn như: + Klii ho hay hắt xì, nên lấy khân giấy che mũi, che miệng. + Rứa tay sau khi ho hay hắt xì. + Nếu bạn bị cám, thì nên tránh xa những người


IQI

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

bị bệnh suyễn hay bệnh phối kinh niên, đừng lây bệnh sang họ, nhất là trong 3 ngày đâu khi mới bị cám, vì đó là lúc truyền bệnh dễ nhất. - Phòng bệnh bằng cách tiêm phòng Bệnh cúm có thế phòng ngừa bằng cách tiêm hgừa. Hiệu quả cúa vaccine chúng ngừa được chứng minh qua nhiều nghiên cứu. Nhiều quốc gia trên thế giới đã khuyến cáo người dân cân tiêm ngừa trong suốt mùa cúm. Vaccine cúm có thê sứ dụng cho tré từ 6 tháng tuối. Tré dưới 5 tuổi có nguy co phái nhập viện do những biến chứng nguy hiếm khi bị bệnh cúm. Trên thực tế, bệnlr cúm là nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập viện ò tré em nhiều hơn bất cứ các bệnh có thế ngùầ bằng vaccine khác. Bệnh cúm và bệnh viêm phổi là nguyên nhân gây tứ vong hàng đầu trong các bệnh nhiẻm khuấn. Các bộnh nhân có các bệnh kèm theo như suyễn sẽ khó kiếm soát nếu bị cúm, bị tiếu đường thì đường huyết sẽ không ổn định, bị tim mạch thi có thế làm bộnh nặng hơn. Virus cúm luôn luôn thay đối, mỗi năm có những chúng virus mới xuất hiện, vì vậy mỗi năm thành phần của vaccine cUng thay đổi nhằm ngàn chặn khả nàng gây bệnh cùa những chủng virus mới. Tiêm vaccme ớ mùa cúm nàm trước không thê báo vệ cho con bạn và bạn ớ mùa cúm nảm sau. Vì thế bạn cần dêm vaccine


Các bệnh vè phổi và hô hấp

iQl

cúm hàng nảm. Thời điếm tiêm phòng ngừa cúm: Nên tiêm ngừa cứm trước khi mùa cúm xáy ra mỗi năm, nhưng cũng không là quá muộn nếu tiêm ngừa trong khi mùa cúm đang xáy ra. Theo Tố chức y tế thế giới, ở các nước thuộc vùng nhiệt đới, cúm xảy ra quanh nảm cho nên có thế tiêm vaccine cứm định kỳ hằng năm vào bất kỳ lúc nào trong năm với các vaccine hiện hành. Vaccine không gây bệnh cúm cho bạn do chứa các virus đã bị giết chết không có khả năng gây bộnh mà chi đơn thuần báo động cơ thê về mối đe dọa của virus cúm. Vaccine cúm an toàn và được cơ thế dung nạp tốt. Phản ứng phụ thường gặp nhất chì là đau tại nơi tiêm, thường kéo dài không quá 24 đến 48 giờ. Điều trị Cần nhất là phải uống nhiều nước hay nước trái cây, uống nhiều nước cho mUÌ và cố họng khói bị khô, và đê giúp cho đờm, nước mũi ra ngoài dễ dàng. Không nên uống cà phê, nước trà hay nước ngọt như cocacola, vì có chất caíĩeine dễ làm cơ thế bị khô nước. Súc miệng bằng nước muối ấm. Dùng thuốc giảm đau như Acetaminophen (Tylenol), Aspirin (chí dùng cho người lớn, không dùng cho tré em) hoặc Ibuproíen (Advil hay Motrin: không được dùng nếu bị yếu bao tứ hay lở loét bao tứ).


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

Nếu bị ho và nghẹt mũi thì nên dùng thuốc chống nghẹt (Decongestants) hay thuốc kháng Histamines (Antihistamines), có những thuốc kháng Histamines mói, không buồn ngú, nhưng cần có đơn của bác sĩ nliu Texofenadine (Allergra), Loratidine (Claritine) và Cetirine (Zyrtec). Bạn nên hói y kiến dược sĩ hay bác sĩ trước khi mua thuốc hay dùng thuốc, vì đôi khi cũng có phản ứng phụ cho một số bệnh nhân, chẳng hạn klri bị bệnh cao huyết áp hay bệnh co mạch máu tim thì không nên uống thuốc cám có chứa nhiều chất Pseudoephedrine. Bệnh cám klrông chũa bằng thuốc trụ sinlr, trừ klii bệnh nhàn bị nhiẻm thêm vi trùng khác.


Các bệnh về phôi và hô hấp

Hội chứng ngưng ứiỏ khi ngủ do tắc nghẽn 1. Định nghĩa - Ngưng thớ (Apnea): Là sự ngưng hô hấp ít nhất 10 giây. - Hội chứng ngưng thó khi ngứ (Sleep apnea syndrome - SAS): Ngưng hô hấp lặp đi lặp lại và giảm thông khí trong lúc ngứ. - Hội chứng nguìig thó khi ngủ do tắc nghẽn (Obstructive sleep apnea syndrome - OSAS): Không thông klứ, có sụ cố gắng hô hấp. Hội chứng ngùng thó klii ngủ do tắc nghẽn đuòng thó mới được biết đến trong vòng bốn thập kỹ qua. Triệu chứng đậc trung nhất của hội chúng ngưng thớ khi ngủ do tắc nghẽn là ngú ngáy. Hội chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn không những ảnh hướng đến sức khóe của bệnh nhân, mà còn ảnh hưỏng đến giấc ngủ của những người khác ngủ gần. Các nghiên cứu gần đây


1

^^

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

một số trường hợp tứ vong đột ngột vào ban đêm trong lúc ngứ có liên quan với hội chứng ngừng thở khi ngú. Trước đầy, hội chứng này thường ít được quan tâm, nhưng ngày nay, cùng với sự phát triến của khoa học và xã hội, hội chứng này ngày càng được quan tâm hơn và đã đạt được nhiều tiến bộ trong chấn đoán và điều trị. Hội chứng ngirng thớ khi ngứ do tắc nghẽn là một bệnh lý thường gặp, gây nhiều biến chứng nguy hiểm và bệnh rất khó được tự phát hiện vì dấu hiệu ngừng thở chi xảy ra khi ngừ. Hội chứng ngùng thỏ khi ngủ là rối loạn đặc trưng bới sự ngừng thó hoàn toàn hay không hoàn toàn Uong khi ngủ dẫn tới tình Uạng thiếu Oxy máu. Klii Oxy trong máu giảm đột ngột gây tăng huyết áp và tạo ra gánh nặng cho hệ tim mạch. Khoảng một nứa số người bị hội chứng ngưng thở khi ngủ tắc nghẽn sẽ mắc bệnh cao huyết áp, và có nguy cơ xuất hiện biến chứng đột quỵ (tai biến mạch máu não), suy tim, bệnh về mạch m áu... 2. Nguyên nhân ơ vùng hâu họng chúng ta có các tổ chức phân mềm xung quanh đường thớ như lưỡi, amidan, khấu cái mềm, lưỡi gà, được nâng đỡ bới các cơ vận động vùng hầu họng. Khi ngú các cơ này giãn ra làm hẹp đường thờ, sự tắc nghẽn này sẽ làm ngừng sự di chuyến của kliông khí và làm cho lượng Oxy trong máu bị thiếu hụt. Sự thiếu hụt Oxy làm cho não phát ra một tín hiệu đánh


Các bệnh vè phổi và hô hấp

ủiức bạn dậy, lúc đó các cơ ở họng được kích thích co cơ làm đường thớ nới rộng ra giúp đường thớ lại được lưu thông. Sau một khoáng thời gian, giấc ngứ sâu hơn, các cơ lại giãn và gây hẹp đường thớ. Cứ nhu vậy quy trình lặp lại nhiều lần trong suốt thời gian ngú. Thông thường thì bạn không nhớ lúc thức dậy, nhưng niiiều lân như vậy sẽ làm bạn buồn ngú vào ngày hôm sau. Hội chứng ngưng thớ khi ngú có thếxáy ra mọi lứa tuổi rủiưng thường gặp ớ lứa tuổi trung niên, nam nhiều hơn nữ. Nhung người có nguy cơ cao bị mắc hội chứng ngung thở khi ngú là: béo phì, giải phẫu đường hô hấp trên như phì đại amidan, lưỡi lớn và dày, hàm nhỏ, hàm ra sau... Hay nguy cơ có thế là do nghiện rượu, dùng thuốc an thần, thuốc gây nghiện hoặc trong gia đình có người mắc hội chứng này. Một số nguy cơ khác đến tù rối loạn nội tiết như nhược giáp, to đầu chi cũng có thế nguyên nhân. 3.Triệu chứng Người bệnh thường không biết mình có vấn đề khi ngú và tình trạng nặng của nó, người ngủ chung và nguời trong gia đình thường là nguôi phát hiện được các triệu chứng này của bệnh nhân. Các biếu hiện của hội chúng này thường rất rõ rệt; - Thường thức giấc ban đêm và ngủ gián đoạn, thường thức dậy đi tiểu. - Bị ngáty đã kéo dài nhiều năm, tiếng ngáy to,


1^

^

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

- Bị ngáy đã kéo dài nhiều năm, tiếng ngáy to, ngưng thớ, thớ phì phò, thớ hốn hến xáy ra vào cuối thời kỳ ngung thỏ. - Không có cảm giác sảng khoái khi thức vào buối sáng, thường nhức đầu buổi sáng - Tliuờng buồn ngủ nhiều vào ban ngày, ngú khi đang nói chuyện hay điện thoại, lái xe, chờ lúc đèn đó. - Tliưòng mất chú ỹ, giảm trí nhớ, giám tập trung và ham muốn, giảm tiếp xức xã hội, dễ kích thích, rối loạn chúc năng thih dục, đau ngực, tim đập không đều. - Bị béo plù đặc biệt phần ưên co thể, cổ ngắn và to ra. Khi có các biếu hiện trên, người bệnh cần tkn đến bác sĩ chuyên khoa đê’ được khám tầm soát hội chứng ngưng thò klữ ngủ. Chẩn đoán hội chứng ngưng thở khi ngủ Khai thác bệnh sừ

Vói những người nghi ngờ bị hội chứng ngưng thớ khi ngủ, cần tập trung vào mức độ cúa t'mh trạng thiếu ngủ, kém hoạt động và những dấu chứng, triệu chứng nghi ngờ có liên quan đến rối loạn này. Ngú ngáy và sự ngung thờ thấy được klii bệnh nliân ngủ là tiêu chuấn quan trọng trong đánh giá. Xác định ngủ ngáy liên tục, ngắt quãng hoặc chi ớ một số tư thế là quan trọng. Hói người ngứ gần bệiứi nhân cũng là yếu tố giúp cho việc chấn đoán. Nliững trường hợp nhẹ hơn, biểu hiện tắc


Các bệnh về phôi và hô hấp

^^1

nghẽn đường thò xáy ra hầu như trong khi nằm ngứa, trong klti đó nằm nghiêng hoặc sấp thì kliông. Những dấu hiệu kltác bao gồm; tiền sứ tăng cân, sử dụng thuốc, ruợu hoặc các chất giám đau khác và một tiền sứ về rối loạn giấc ngú. Những vấn đề về tim mạch, cao huyết áp, bệnh thần kinh cũng nên được xem xét chi tiết. Đồng thời cũng cần đánh giá mức độ ngủ ngày, buồn ngủ trong klii làm việc, lái xe hay xảy ra tai nạn, thay đối nhân cách, kém tập trung, rối loạn chức nâng tình dục. Xem xét thời gian của giấc ngti, khới phát ngii và chất lượng ngủ là manh mối quan trọng. Khám lâm sàng

Mục tiêu chính của khám lâm sàng là xem xét toàn bộ những yếu tố nghi ngờ về giải phẫu gây tắc nghẽn đuờng thó' và ghi nhận những tốn thưong tại chỗ đế sứa chữa. Cấu trúc sọ mặt ciia bệnh nhân hội chứng ngưng thó klii ngủ là thông tin rất quan trọng. Ngạt mui thường gặp do quá phát cuống mũi, cũng thường gặp ở những bệnh nhân hội chứng ngưng thớ khi ngú. Thớ hằng miệng klii ngú rất hay gặp. l uy nhiên, không thê kết luận thớ bàng miệng là hoàn toàn do ngạt mũi. Khám họng, hạ họng thường được các bác sĩ tai mũi họng quan tâm nhằm tkn kiếm nliững nếp niêm mạc thừa dày lên ớ hạ họng, lưỡi gà và khấu cái mềm; độ sâu và rộng cùa hạ họng, sụ quá phát của amidal cưng được xem xét.


Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

Hàm tụt ra sau, hàm nhỏ, lưỡi lớn có thể gặp. Nội soi ống soi mềm có ích trong việc đáiứr giá đường thó của bệnh nhân hội chứng tắc nghẽn khi thớ. Bệnh nhân có thế được chí định đo đa ky hô hấp hoặc đa ky giấc ngủ, đế xác định chính xác mức độ nặng nhẹ cùa bệnh. 4. Cách phòng và điểu trị Đối với phần lớn người mắc hội chứng ngưng tliớ khi ngứ do tắc nghẽn này, lựa chọn duy nhất là sứ dụng máy thớ áp lực dưong liên tục CPAP. Tlữết bị này cung cấp áp suất không khí thông qua một mặt nạ được đặt trên mai trong lúc ngứ, áp lực của không khí thớ là liên tục và có phần lỏn hơn cùa không khí xung quanh, chi là đú đế giữ cho đường hô hấp trên thỏ. Điều này ngăn ngưng thó và ngáy. Mặc dù, máy thờ áp lực dương liên tục luôn thành công và hầu hết thường được sứ dụng cho phương pháp điều trị ngung thớ khi ngú, nhưng giải pháp này thật không dễ dàng chấp nhận vì cũng có nhiều khuyết điếm như chi phí mua máy thớ khá cao và một số ngưòi thấy nó cồng kềnh khó chịu do phải đeo mặt nạ thớ suốt đêm. Nhưng đối với nliững ai phái chịu đựng sự mỏi mệt ban ngày kéo dài do chứng ngưng thở khi ngủ ban đêm, và luôn căng thắng lo lắng, thì giải pháp đó chính là phao cứu sinh cho họ.


Các bệnh về phối và hô hấp

Tuy nhiên, phái nhớ rằng ngoài việc sứ dụng GPAP, vẫn còn các lựa chọn kliác, vì một số phương pháp chi cần sự một ít nỗ lực cúa bạn là đã có thế tạo sự thay đối lớn cho chứng ngưng thớ khi ngủ của bạn, khi bạn có rất nhiều nỗ lực và kế hoạch thực hiện. Tuy có một số phương pháp điều trị dễ dàng, nhưng chúng không hoàn toàn điều trị hết hội chủng ngưng thớ khi ngủ. Chúng chi giúp bạn có một giác ngứ ngon hơn trong khi bạn đang phải chịu đựng hội chứng ngưng thớ khi ngủ xáy ra hàng đêm. Thay đôi tư thế ngù: Bạn nên nằm ngừ nghiêng về một bên thay vì nằm ngUa. Nằm ngứa là tư thế dặc biệt không tốt đối với người mắc hộ chứng ngung thớ khi ngủ, vì tư thế đó làm bệnh ngáy và ngưng thớ khi ngủ trớ nên trầm trọng hơn, vì nằm ngứa làm hàm khép lại, lưỡi khép lại và chặn đứng đường thỏ. Giải pháp thở: Giải pháp này tlúch hợp cho những người bị hội chứng ngưng thớ khi ngứ ớ mức độ nhẹ hoặc trung b'mh, và đặc biệt cấu tạo mũi có kliối U ờ vùng mũi gây cản trớ đường thớ, ví dụ cùa giải pháp thớ là nong mũi và sứ dụng phun nước muối để đường mũi mớ.

Các phương pháp điểu trị ngưng thở khi ngủ khó hơn Thav đổi lối sống: Thay đối lối sống góp phần cải thiện tình trạng ngưng thớ, bao gồm việc giảm hoặc bó hắn rượu bia, thuốc lá, ma túy hay các chất gây nghiện.


Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

Thiết bị nha khoa (thiết hị miệng): Một thiết bị nha klioa được gắn trong miệng cứa bạn khi ngủ, sẽ giúp đưa hàm về phía trước và mớ rộng đường thỏ. Nha sĩ sẽ đo kích thước miệng cứa bạn và tạo ra thiết bị này phù hợp với bạn. Châm cíni; Trong quá trình điền trị châm cứu, những cái kim rất nhó được châm vào các vị trí trên co thế bạn. Kích thích này tạo điều kiện thuận lợi đế giải phóng nội tiết tố co thế, giúp bạn dễ ngủ hon

Can thiệp phẫu thuật Phau thuật cô họng: Phẫu thuật đôi khi có thê là một cách hiệu quá điều trị ngung thỏ klũ ngU, đặc biệt là nếu ngưng thỏ cha bạn gây ra do cấu trúc cUa đường hô hấp của bạn. Có một số thủ thuật phẫu thuật có thế mỏ đưòng thó của bạn, như loại bó các mô ó mặt sau của cố họng vói laser hoặc vói tần số vô tuyến năng lượng, phẫu thuật cắt bó amidan mó rộng hoăc vòm họng... Phau thuật mũi: Cũng giống như phẫu thuât cố họng, phẫu thuật mhi có thê là một phưong pháp điều trị ngung thó cha bạn hiệu quả. Bao gồm:

- Phẫu diuật mũi cắt bỏ khối u hoặc lệch vách ngăn mũi. - Loại bó mô bị nhiễm trùng trong xoang. - Mờ rộng hoặc loại bò mô ỏ khu vuc xoang trên.


Các bệnh về phối và hô hấp

Bệnh viêm mũi dị ứng 1. Định nghĩa Viêm mai dị ứng là biến hiện tại chỗ ỏ mũi cùa bệnh dị ứng toàn thân do niêm mạc mũi trở nên qná nhạy cảm vói dị nguyên, khi niêm mạc mai tiếp xúc vói dị nguyên thì gây nên phản ứng quá mản, mà biếu hiện tại chồ là niêm mạc hốc mai. Triệu chứng dị ứng tái diễn không có quy luật, chi cần tiếp xúc vói dị nguyên là bệnh xuất hiện. Một số nhà khoa học cho răng, căn bệnh này tuong tụ hen phế quản, chi khác là phản ứng xáy ra ớ mai, mắt và họng, còn trong bệnh hen thì xáy ra 0 phổi. Khi nguôi bệnh tiếp xức với chất kích thích, co' thê sẽ giái phóng histamin, gây viêm và tiết dịch ỏ niêm mạc hốc mai, khoang họng, kết mạc mắt. Các nhà klioa học vẫn chua giải thích đuợc tại sao một số ngu'òi lại quá nhạy cám vói phấn hoa, bụi nhà...


Tủ sách Y HỌC PHổ THÒNG

trong khi những yếu tố này vô hại với nlrững ngưòi khác. Do nhận thấy tình trạng viêm mũi dị ứng thường có tính chất gia đình, nên họ cho rằng bệnh có một phần nguyên nhân di truyền. Hầu hết, các phần tư lo lứng trong không khí có nguồn gốc cơ thê sống đều có thê gây viêm mũi dị ứng, cháng hạn như tóc, da, lông vật nuôi, vỏ i những người dị ứng với phấn có, bệnli sẽ xuất hiện vào đầu mùa hè; với các tntờng hợp nhạy cảm với phấn hoa, bệnh sẽ xuất hiện vào mùa xuân, ơ nlũều nguời, bệnh diễn tiến quanh năm và nặng lên vào một mùa cao điếm. 2. Nguyên nhân Gia đ'mh có bố hoặc mẹ dị ứng, hoặc trong phả hệ có nguôi bị dị ứng. 'rheo các cuộc điều tra cho thấy, nếu mẹ mắc bệnh dị ứng thi tỹ lệ mắc bệnh này ớ con cái họ tối 65%, do đó yếu tố di truyền liên quan mật thiết với việc phát sinh viêm mũi dị ứng. Do tiếp xức với dị nguyên - Dị nguyên ngoại sinh không gầy nhiễm trùng: + Bụi nhà, đường phố, thư viện. +Vảy da, lông súc vật: lông mèo. + Phấn hoa, lông va, nấm mốc, côn trùng. + Tôm, cua, sữa, trứng gà. + Hóa chất, khói thuốc lá, my phẩm, sơn, thuốc.


Các bệnh về phối và hô hấp

^^1

- Dị nguyên ngoại sinh gày nhiễm trùng: Vi khuẩn, siêu vi khuấn. Yếu tố nhiễm trùng: Cơ thế dị ứng với độc tố cùa vi khuấn ớ những ố viêm nhiễm mãn tính, nhiễm trùng ớ mũi họng, miệng, sâu ráng, viêm lợi... Yếu tố môi trường khí hậu: Những thay đối thời tiết đột ngột, môi trường ô nhiễm kích thích niêm mạc mũi, tạo điều kiện cho viêm mũi dị ứng xuất hiện. Yếu tố dị h'mh về cấu trức giải phẫu; Vẹo, gai vách ngăn mũi trớ thành gai kích thích làm bệiứi phát sinh. 3. Triệu chứng - Nliảy moi từng cơn, nliất là Idữ dếp xúc với dị nguyên. - Ngúa mũi và mắt. - Nghẹt mũi hai bên hay đối bẽn. - Chảy nước mũi. - Khới bệnh đột ngột, bệnli nhân bị ngứa ở mũi, cố, mắt, da Ống tai ngoài - Cơn hắt hơi liên tục, kèm theo r ^ t moi, cháy dịch ưong. - Cơn dị ứng đến đột ngột và hết rất nhanh Biến chứng cùa viêm mũi dị ứng: - Viêm xoang dị ứng.

- Các bệnh về tai giữa. - Hen phế quản.


lffll

Tủ sách Y HỌC PHổ THÒNG

- Polyp mũi. 4. Cách phòng và điểu trị Mức độ I : Phòng ngìra và điều trị đơn gián các triệu chímg

Tránh tiếp xúc với dị nguyên Cách điều trị viêm niQÌ dị ứng tốt nhất là tránh tiếp xức với các dị nguyên và phòng ngừa kliông đê các triệu chứng xáy ra. Giũ nhà khô sạch, thoáng khí, hút bụi thường xuyên, không nuôi chó mèo, diệt chuột, gián. Cần loại bò nấm mốc, những con mạt, những noi thiếu ánh sáng, giày cO, sách báo ca. cây kiểng, giấy dán tuông, chiếu, mền, thảm trải nền nhà, các loại hoa khô. Dùng thuốc

Tluiốc kliáng Histamin: Được cơ thê tiết ra trong giai đoạn đầu của phán úng dị ứng. Hiệu quả nhất là dùng trước khi tiếp xUc với dị nguyên, sẽ giúp ngân được các triệu chứng ngứa mai, cháy mai và nhảy mai. Một số thuốc kháng histamin thông dụng là: - Tliế hệ 1: Chlopheniramine, Diphenhydramine (Benadryl), Promethazine, Alimemazine (Theralene). Các thuốc này có nhang tác dựng phụ khó chịu như gây buồn ngủ, kliô miệng và giám tác dụng nếu dùng lâu dài. - Thế hệ 2: Fexofenadine, Cetirizine, Loratadine... kliông gây buồn ngủ, không ánh hướng đến tim mạch.


Các bệnh vè phối và hô hấp

Thuốc co mạch họ phenylamine, dùng đế uống: Ephedrine, Pseudoephqdrine, Phenylephrine, diuờng phối hợp với kháng Histamin. Tác dụng chống giãn mạch và chống phù Iiề, giúp thông mũi nhanh chóng. Thuốc co mạch họ Phenylpropanolamine (có trong nhiều loại thuốc cảm nhu Contac...) Hiện ít được dùng vì có nguy cơ gây tai biến mạch máu não. Tác dụng phụ: Cao huyết áp, hồi hộp, chán ăn. Gần thận trọng khi dùng cho bệnlì nhân bị bệnh tim, cao huyết áp. Tluiốc co mạch họ Imidazoline dùng nhò mũi (Xylometazoline, Oxymetazoline, Naphazoline, Antazoline): Có tác dụng tốt và nhanh chóng. Tuy nhiên, bệnh nhân cũng bị quen thuốc, phải tăng liều. Dùng lâu sẽ bị hiệu ứng dội, mũi nghẹt nặng hơn khi ngưng thuốc. Và vòng luẩn quấn này sẽ dản đến bệnh viêm mũi do thuốc nhó mUÌ, khó trị. Bên cạnh đó, thuốc cũng có thế gày những tác dụng phụ toàn thân như thuốc uống. Thuốc chống tiết Histamin (Cromoglycat): Có tác dụng ngừa phản ứng dị úng cả ỏ giai đoạn sớm và muộn nếu sứ dụng tmớc khi gặp dị nguyên. Mức độ 2: Nhận hiêt và xử tri các tác nhân kết hợp

Viêm mũi dị ứng có thê diễn tiến thành viêm mũi phối hợp. Cần nhận biết đê điều chinh vấn đề trị liệu. Viêm mũi dị ứng phối hợp với viêm mũi vận mạch. Viêm mui dị ứng bội nhiễm: Dùng thêm kliáng


lịịỊị^

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

sinh thích hợp. Viêm mũi dị ứng phối hợp với viêm mũi do thuốc. Viêm mũi dị ứng và thai kỹ. Mức độ 3: Điểu trị bằng Cortỉcosteroids trong những trường hợp nặng và mãn tính

Được xếp vào mức 3 vì thuốc không chi ngăn chặn phản ứng dị ứng mà còn chữa các hậu quá của phản ứng này ớ cá giai đoạn sớm và muộn. Tác dụng của Steroids: - Giám tính thấm cúa thành mạch.

- Ôn định màng các Lysosom. - Ngăn chặn tế bào thoát mạch. - Ngàn chặn biến dưỡng của Acid arachidonic: chặn đứng phán ứng viêm. Tác dụng phụ nguy hại: - Suy thượng diận. Nguyên tẳc sử dụng Corticoids: - Cần chấn đoán bệnh clứnh xác.

- Dùng những biện pháp ít nguy hại trước. - Dùng liều nhỏ nhất trong thời gian ngắn lứiất có thế được đê giám các triệu chứng. - Dùng Corticoid dạng phun tại chỗ đế tập trung tác dụng tại mũi và giới hạn biến chứng toàn thân.


Các bệnh về phôi và hô hấp

Dùng Corticoids tại chỗ có nhiều lợi điểm: - Tác dụng trực tiếp trên niêm mạc mũi.

Liều dùng rất nhó. - Rất ít gây tác dụng phụ tại chỗ hay toàn thân. Tliuốc được hấp thu tại chỗ rất ít, sau đó biến dưỡng nhanh chóng tại gan thành chất không tác dụng. - Cách sứ dụng đơn gián. Vài biệt dược chứa Corticoids dùng phun tại mũi Cách dùng

H oạt chất

T ê n th u ố c

P lu tic a so n e

P lix o n ase

X ịt 2 c á i/ 1 lần / n g à y

B u d eso n id e

R h in o co rt

X ịt 2 c á i/ 2 lần / n g à y

T riam cin o lo n e

N asacort

X ịt 2 c á i/ 1 lần / n g à y

B econase AQ X ịt 2 c á i/ 2 lần / n g à y

B eclo m e th a so n e V ancenase A Q P lu n iso lid e

N a sa lid e

N a sa lid e

Đê thuốc đến được niêm mạc mũi, trước đó cần xịt thuốc co mạch và rứa mũi bằng nước muối sinh ly. Nếu có pôlyp lớn hay lệch vách ngán, thì cần phẫu thuật điều chinh trước. Dùng nước muối sinh ly thường xuyên để rứa mũi. Lợi điếm; Làm sạch niêm mạc mũi (tránh tiếp xUc lâu giữa niêm mạc mũi và kháng nguyên, bụi, hóa chất, vi trùng), giUp thông thoáng mũi, tạo điều kiện tốt cho


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

ủiuốc xịt mũi tác dụng trên niêm mạc... Mức độ 4: Giải mẫn cảm đặc hiệu

Về lý thuyết, giải mẫn cám đặc hiệu là một trị liệu triệt để tận gốc. Tuy nhiên, việc điều trị kéo dài, phức tạp, tốn kém và không phái lúc nào cũng thànli công. Chi định điều trị: Thất bại trong việc kiểm soát môi trường và điều trị hằng thuốc; không dung nạp thuốc; nhiều cơ quan cùng bị tác động cúa phản ứng dị ứng.


Các bệnh về phôi và hô hấp

Ho 1. Định nghĩa Ho là phán ứng cúa cơ thế đế đấy đờm và các mầm bệnh từ trong họng hay phối ra ngoài. 2. Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây ho nhu: - Nhiễm khuấn (vi khuấn, virut). - Do hút thuốc lá. - Viêm mũi dị ứng. - Ho do tiếp xúc với các chất kích thích nhu; Khói, bụi, khí trời lạnh. - Ho do dùng thuốc, chủ yếu là thuốc điều trị tăng huyết áp (loại ức chế men chuyên và chẹn bêta). - Trào ngược dạ dày thực quán. - Ho do các bệnh về phối: Bệnh phổi kẽ, ung thư phối, giãn phế quản, viêm thanh quán, viêm màng phồi...).


^^

1

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

- Ho do các bệnh về tim: Suy tim, hẹp van hai lá, phình động mạch chú... 3. Triệu chứng Ho không phái là một bệnh mà là triệu chứng cúa nhiều bệnh có liên quan đến họng, phối và phế quán. Có nhiều loại ho: - Ho khan (có đòm hoặc không có đờm): Hay gặp khl bị cảm lạnh, cúm, hút thuốc. - Ho có nhiều hoặc ít đờm: Hay gặp trong viêm phế quản, viêm phối. - Ho có kèm thớ rít hoặc klió thó: Hay gặp ỏ ngưòi bị bệnh tim. - Ho dai dắng: Gặp ở nguời bị lao, hút thuốc, công nhân mó. nguôi hen, viêm phế quản mãn, giãn phế nang. - Ho ra máu: Lao, viêm phối. 4. Cách phòng và điều trị Mùa lạnh, cần giữ ấm thần thế, tránh đê bị lạnh, bị ấm đột ngột kéo dài. Gia vệ sinh sạch sẽ trong việc ẳn, ỏ, cái tạo môi truờng trong lành, tránh ô nhiễm... Nên tránh xa những ngưòi bị cám mạo hay viêm mũi cấp tính. Khi có bệnh hoặc nghi có bệnh cần đến các cơ sở y tế đế đuợc bác sĩ kliám và điều trị bệnh. Điều trị đúng, đủ đế giải quyết triệt đê các ố viêm ỏ mũi họng. Đối với những trưòng hợp mắc bệnh, nên nghi


Các bệnh về phôi và hô hấp

ngơi, hạ sốt. Nhó mũi, dùng các thuốc co mạch tại chỗ, hít hơi bạc hà. Để chống ho, có thế dùng thuốc ho có nguồn gốc chiết xuất từ thiên nhiên chứa tinh dầu tràm, bạc hà, gừng, tần dày lá. Các tliuốc này có tác dụng điều trị các chứng ho, sát trùng đường hô hấp, làm loãng niêm dịch làm dịu ho... rất an toàn và hiệu quả. Lưu ỹ, chi dùng kháng sinh khi có bội nhiễm và khi có chi định của bác sĩ. Bất cứ loại ho nào cũng nên uống nhiều nuóc dê đờm loãng ra. Có thế lút hơi nước nóng hoặc xông nước nóng. Đối với ho khan; dùng xiro ho, bố phế Nếu ho khan nặng hơn làm không ngii dược: dùng xiro ho và codein hoặc uống aspirin vói codein. Nếu có nhiều dòm hoặc thớ rít: không dùng codein. Với bất cứ loại ho nào: Không nên hút thuốc. Ngoài ra, cần tìm xem ho do bệnh nào thì điều trị bệiủi đó. Nếu ho kéo dài, ho ra máu, ra mủ hoặc có dòm thuốc khó thớ liên tục phải đi khám bệnh.


Phần IV Một sô bệnh vé phổi và hô hấp ỏ trẻ em


Các bệnh vê phổi và hô hấp 1

^^

Hội chứng ngưng thỏ khi ngủ ở trẻ em 1. Định nghĩa Ngưng thớ khi ngủ là hiện titợng rối loạn hô hấp trong klii ngứ. 2. Nguyên nhân Nguyên nhân là do amiđan và hạch hạnh nhân họng quá lớn, làm cán trớ luồng klií đi ra và đi vào phổi. Chúng này thường kéo dài từ 10 đến 30 giây và có thế lên đến 400 lần trong một đêm. Tré em mắc chứng này thường ngáy trong lúc ngú, khó thờ hoặc có thế không ngti được và diưòng xuyên thức giấc. Điều này làm chất lượng giấc ngú cúa tré không tốt, không có tác dụng giúp co thế tré nghi ngơi và hồi phục. Với tré lớn, nguy co này ngày càng tăng cao là nguyên nhân dẫn đến rối loạn hành vi cá nhân, chậm phát triến, rối loạn ứng xứ và nhân cách, ảnh hướng đến


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

việc học tập và các vấn đề sức khỏe tré như tìnli trạng cao huyết áp. 3.Triệu chứng Chúng ngung thớ klii ngủ có thế xảy ra ớ mọi tré em. Theo một nghiên cứu tại Singapore, có khoảng 1% số tré tù 4 đến 6 tuổi bị ngung thó khi ngil và thướng hay xáy ra ó các tré sau: - Trè ngủ ngáy. - Tré quá thUa cân hoặc béo phì. - Tré có amiđan to, quá phát hoặc V.A. - Tré có các bất thường về giái phẫu ớ đưòng hô hấp trên. - Tré có các bệnlt rối loạn về thần kinh, cơ. - Trong gia đ'mli tré có người bị mắc chUng bệnli này. Khi trẻ có những biếu hiện dưới đây thì phải nghĩ đến chuyện tré bị chUng ngung thớ khi ngủ: - Tré thường xuyên ngủ ngáy. - Khó thớ Idii ngú. - Ngủ không ngon giấc. - Hay phải trớ m'mh luôn trong khi ngủ. - Hay nằm sấp khi ngú. - Tré hay đái dầm. - Tré hay phái thỏ bằng miệng.


Các bệnh về phổi và hô hấp

- Tré ngú ngày quá nhiều.

Sự ảnh hướng đến tré - Tré đau đầu vào buối sáng. - Hay ngù gật và ngủ ngày quá nhiều. - Chậm phát triển. - Huyểt áp cao. Nghiên cứu mới đây chi ra rằng, nếu không điều trị chứng ngưng thớ khi ngii ớ tré nhó, sẽ kliiến các noron thần kinh bị tốn thuong. 4. Điểu trị Hình ánh cùa não bộ cho thấy ớ tré em không được điều trị chứng ngưng thỏ khi ngứ nặng, sẽ có bằng chứng về tốn tliương ờ những vìing của não đảm nhiệm việc học tập, trí nhớ và suy nghĩ phức tạp. Chi số IQ^trung bình trong số những tré bị chúng ngưng thó klii ngủ trong phạm vi dưới mức b'mh thường và thấp hơn 16 điếm so với tré không mắc bệnh (85 đến 101). Tré mắc bệnh cũng đạt điếm thấp hơn trong những bài kiếm tra klrác. Bạn cần phái tìm nguyên nhân gây ra rối loạn này tntóc khi quyết định điều trị cho tré. Khám lâm sàng, hỏi tiền sử bệnh và cần thiết có thế phái làm thêm một số xét nghiệm khác nhu công thức máu, điện tâm đồ, điện não đồ trong klii ngủ...


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

Tlieo các nhà khoa học My, tré nhó và tré sơ sinh bị ngưng thớ khi ngủ do tắc nghẽn có thê được lợi từ một kỹ thuật phẫu thuật mới. Phẫu thuật cắt V.A, amiđan hoặc cá hai bằng trị liệu. Phẫu thuật đã được chứng minh hiệu quả trong một nghiên cứu mới đây trên 73 trè dưới 2 tuổi bị ngUng thò khi ngủ. Kết quả cho thấy, những tré không được phẫu thuật diì không có cải thiện về triệu chUng ngừng thớ khi ngủ, trong khi những triệu chứng này cải thiện rõ rệt ớ trè được phẫu thuật. Theo nhóm nghiên cứu, biến chứng và tác dụng phụ cúa phẫu thuật là kliông đáng kể và ở mức chấp nhận được.


Các bệnh về phôi và hô hấp

Bệnh lao sơ nhiễm 1. Định nghĩa “Lao sơ nhiễm” (còn được gọi là lao nguyên phát hay lao khói đầu) là toàn bộ những biếu hiện và thay đối cùa cơ thế sau lần đầu dân cơ thê tiếp xúc với vi trùng lao. Lao sơ nhiễm là bệnh ò tré em, đặc biệt là tré tù 1 đến 5 tuối, bệnh rất ít gặp ớ nguôi lớn. 2. Nguyên nhân Lao sơ nhiễm thường gặp ở tré chưa tiêm vàcxin phòng lao hoặc đã tiêm nhưng chưa đủ liều gây miễn dịch. Vi khuấn lao xâm nhập vào cơ thế gây tớn thương sơ nliiễm bằng ba con đường: Đường hô hấp: Do hít phải các giọt nước bọt có chứa từ 1 đến 2 vi khuấn lao mà người bị lao phối ho khạc bắn ra bên ngoài. Đường tiêu hóa: Lây nhiễm theo con đường này phần lớn là do uống phải sữa tươi của những con bò


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

bị lao vú chưa tiệt trùng hoặc tiệt trùng kiiông đúng nguyên tắc. Do nuốt phái vi khuán lao lẫn trong thức ản, đồ uống khác. Thê đặc biệt là lao sơ nliiễm bấm sinh, do thai nhi nuốt phái nước ối hoậc dịch âm đạo có vi khuấn lao, do người mẹ bị lao nội mạc từ cung hoặc lao âm đạo. Đường da - niêm mạc: Lây nhiễm theo đường này hiếm gặp hơn, vi khuấn lao có thế xâm nhập vào những vùng da sây sát, chảy máu hoặc nliững vùng niêm mạc mắt, họng... bị tổn thương.

Vi khuán lao gây tốn thương sơ nhiễm ớ những nơi xâm nhập: phế nang phối, niêm mạc ruột, mắt, họng hoặc, da hình thành ố loét sơ nhiễm; sau đó theo đường bạch huyết lan vào các hạch kliu vực, phát triến ỏ đây tạo thành phức hợp sơ nhiễm. 3. Triệu chứng Các triệu chứng thường không rõ ràng, không có biêu hiện râm rộ.

- Triệu chứng toàn thân: Biếng ăn, sụt cân hay chậm lên cân, đố mồ hôi lUc ngủ dù khi trời lạnh, sốt kéo dài hay sốt tái đi tái lại. - Gác triệu chúng hô hấp thường gặp: Ho kéo dài, ho tái đi tái lại, thỏ khò khè, khó thỏ. Gác triệu chứng này do sung các hạch bên trong lồng ngực, làm chèn ép bên trong lồng ngực. Các triệu chứng này có thê làm tré được dián đoán ban đầu nliầm với các bệnli ly hô Mp kliác.


Các bệnh về phôi và hô hấp

- Các triệu chứng ít gặp khác: Hồng ban nút ớ da, viêm kết mạc phóng nước ở mắt, tiêu chảy kéo dài, sưng hạch trong ố bụng, nốt loét ở da... - Lao sơ nhiễm có thế gây ra các biến chứng nặng hon như lao phối, xẹp phối, giãn phế quản, hay các dạng bệnh lao nặng hơn nhu lao màng não, lao màng bụng, lao xương, lao thận... Các triệu chứng nghi ngờ tré mắc lao sơ nhiẻm: Sốt kéo dài hay có các đợt sốt tái đi tái lại, chậm lớn, sụt cân, đố mồ hôi trộm, ho kéo dài, khò khè kéo dài; hoặc tré được chấn đoán hen suyển hay viêm phế quán nhung điều trị liên tục mà vẫn không thấy hết, hoặc có giảm ho một thời gian rồi lại ho tái trớ lại. Đặc biệt kèm theo đó là trong gia đình có người bị bệnh lao phối thì rất nhiều khá nẳng là tré bị lao so nhiễm. Lúc này, bé cần được đưa đến các phòng kliám chuyên về lao và hô hấp đê được tầm soát bệnh. Các xét nghiệm mà hác sĩ có thê tìm chán đoán lao sơ nhiễm: - Chụp phim X-quang phối.

- Soi đờm thn vi trùng lao (ớ những tré khạc đờm được), hay lấy dịch dạ dày tun vi trùng lao (ở những tré không khạc được đờm). - Phản ứng lao tố. - Chụp C T scan ngực. Trừ trường hợp tkn thấy vi trùng lao trong đờm hay dịch dạ dày, tất cả các xét nglữệm đều là gợi y. Bác


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

sĩ có thê phái dựa vào nhiều các yếu tố: triệu chứng bệnh của bé, xét nghiệm, sự đáp úng với các điều trị trước đây, nguồn lây lao... đê có thế chấn đoán được bệnh. Lao sơ nhiễm khỏ chan đoán - Triệu chứng bệnli tluíờng mơ hồ, Idiông rõ ràng. Tré có thế chi có biếu hiện một hay hai triệu chứng của lao sơ lứũễm. Chắng hạn lứiư: trẻ có diê clú có biếu hiện duy lứiất là chậm lớn hay sụt cân, cha mẹ ít chú ỹ đến triệu chứng nên kliông đưa tré đi kliám bệnh; hoặc tré có thê chi có biếu lữện duy nhất là khò kliè kéo dài, khiến tré có diê’ được chấn đoán nliầm vói viêm phế quản hay viêm dếu phế quán, hen suyễn. Vì thế, việc đưa tré đi khám tâm soát lao, klũ tré có tiếp xúc với người bệnli lao , là r^t quan trọng.

- Ngoài ra, các xét nghiệm haíi chế do ít khi tìm thấy vi trùng lao ó tré, tré nhỏ không kliạc được đờm. Xét nghiệm tối tân nhu CT scan ngục thì hữu ích trong việc chấn đoán bệnh, nhưng vừa đắt tiền lại vừa làm tré bị nỉtiẻm tia phóng xạ nhiều hơn. 4. Cách phòng và điều trị - Cho tré tiêm phòng lao. Tiêm phòng lao giúp tré giảm nguy cơ mắc bệnh lao, dặc biệt là thê lao nặng nhu lao màng não, cliứ Idiông phải tiêm phòng lao rồi thì sẽ không bị mắc bệnh lao. - Kiếm soát lao: Nliững người có tiếp xúc với người


Các bệnh về phôi và hô hấp

1^1

bệnh lao phối thì nên được khám tầm soát lao, hoặc trong gia đ'mh có người mắc bệnh lao phổi thì tất cá thành viên trong gia đình nên được kiểm soát lao, đặc biệt là tré nhó, dù cho kliông có triệu chứng gì, vì một số trường họp tré sẽ không có triệu chứng gì cho đến khi cơ thê phát bệnh lao nặng. - Nếu trong gia đình có người bệnh lao phối thi cần áp dụng các biện pháp vệ sinh đế tránh lây nhiễm lao cho người khác (ó phòng riêng, ăn uống riêng, đeo khấu trang, rứa tay thường xuyên). Tránh cho tré tiếp xúc với người bệnh lao phổi. - Tăng cưòng sức dề kliáng cùa cơ thế (chống suy dinh dưỡng). - Giữ nhà cứa thông thoáng. - Bán thân người bệnh lao phối: Gần ý thức tránh lây lan cho cộng đồng bằng cách đeo khấu trang khi tiếp xúc với người khác, che miệng klii ho, khạc nhố, không khạc nhố bừa bãi, rùa tay thường xuyên. - Tré mắc lao so nhiễm cần được điều trị bằng thuốc kháng lao. Trẻ được uống thuốc lao hàng ngày, trong thời gian ít nhất 6 tháng. Tliưốc lao có nhiều tác dụng phụ, do đó tré cần được theo dõi, tái khám đầy đú theo hẹn của bác sĩ trong quá trình dùng thuốc, đê đánh giá kết quả điều trị cUng như gải quyết những tác dụng phụ cúa thuốc lao nếu có.


Tù sách Y HỌC PHỔ THÔNG

Viêm phế quản phổi ở ừẻ em 1. Định nghĩa Viêm phế quán phối là tổn thương viêm cấp diễn lan toả cá phế nang, mô kẽ lẫn phế quản, thường do các tác nhân virut khói đầu, sau đó bội nhiẻm vi khuấn hoặc do cả hai. 2. Nguyên nhân Tré dưới 1 tuối, tré đé non, đang mắc các bệnh khác nhu cám cúm, sởi... rất dễ mắc viêm phế quản phối. Tác nhân gây bệnh ban đầu là virut, sau bội nhiễm vi khuẩn hoặc do cá hai. Vi kluiấn thường gặp nhất là phế cầu khuấn, H. influenzae rồi đến tụ cầu khuấn, liên cầu khuấn. 3. Triệu chứng Bệnh nhân có tiền sứ lứiiễm kliuấn nhẹ đường hô hấp trên như ho, số mũi rất dễ bị viêm phế quản phối.


Các bệnh về phổi và hô hấp 1

^

Bệnh viêm phế quán phối giai đoạn khỏi phát tré chi bị sốt nhẹ, người mệt mói, quấy khóc, ăn kém. ơ giai đoạn toàn phát tré sốt cao hoặc có thê lại bị hạ nhiệt độ, ho khan, cháy nước mũi và bắt đầu xuất hiện đờm. Lúc này, tré thấy khó thở, cánh mũi phập phồng, thớ nhanh. Đối với tré sơ sinh, tré đang tuối bú có những triệu chứng lâm sàng rất sơ sài nhưng bệnh thường rất nặng, vì thế klii có các dấu hiệu trướng bụng, da xanh tím, giam trương lực cơ hoặc sốc, sùi bọt mép... là phải cho tré tới trung tâm y tế ngay. 4. Cách phòng và điều trị Chăm sóc tré bị viêm phế quán phổi, nên chăm sóc và phòng bệnh cho tré ngay từ giai đoạn đầu để tránh khi các dấu hiệu bệnh toàn phát, tré bị nặng hơn sẽ khó chữa, thậm chí sẽ dần tới tú vong. Ngay từ khi có thai, các bà mẹ nên tuân thủ đủng chế độ đê tránh trường hợp sinh non, tré sẽ nhẹ cân. Bới vì, những đứa tré này khi sinh ra dễ mắc các bệnh nhiễm khuấn, đặc biệt là viêm phê quản phổi. Tliực liiện tốt các chế độ vô klruấn klứ dỡ đẻ và chăm sóc ưé sơ siiứi. Đảm báo môi truờng ỏ sạch sẽ, thoáng mát, cho ưé bú mẹ nlữều hơn, nếu ưé kliông tụ bú dừ phải vắt sữa ra bhili, cốc hoặc cho ưé ăn sữa ngoài, nếu mẹ không có sữa. Bên cạnli đó, việc bù lại lượng nước đã mất do sốt cao, nôn ướ, úêu chảy bằng cách cho ưé uống lứúều nước hơn (tốt nhất cho uống oresol) là việc làm càn dữết.


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

Không nên chườm ấm hay chườm lạnh, tránh làm tăng nhu cầu Oxy. Bị viêm phế quán phối, tré bị ho sẽ rất rát cổ, làm dịu họng tré bằng cách cho tré dùng nước quất, lá hẹ, hấp với mật ong, (cá 3 thư đó cho vào chén, hấp cách thủy). Klii trẻ phải sứ dụng kháng sinh dứt khoát phải tuân thủ chi định và hướng dẫn của bác sĩ. Đê đám bảo chế độ dinh dưỡng, các bà mẹ vẫn duy trì chế độ ăn bình thường cho con (bii mẹ, ăn sữa bằng thìa cốc nếu tré kliông bu được, ăn tăng cường nếu tré trong thời kỳ ăn dặm...) cho ăn thức ăn lóng, uống đủ nưỏc (hoa quả, dung dịch oresol). Khi tré sốt cao trên 38,5°G, phải hạ nhiệt bằng Paracetamol. Viêm phế quản phổi được phát hiện sớm và điều trị tích cực thì sau vài ngày tré sẽ đỡ và khỏi hản bệnh. Tuy nhiên, việc chăm sóc sau khi klìổi bệnh rất quan trọng phòng tránh việc tái phát bệnh. LUc này, nên giữ ấm, giữ vệ sinh co thế tré, cho tré ở trong phòng sạch sẽ, thoáng mát, báo đám án đủ dinh dưỡng cho tré. Nếu thời tiết chuyên mùa đột ngột, phải giũ ấm cho tré, kliông nên để tré ngấm ngược nước tiếu, mồ hôi, vì thế cần phải thay tã lót ngay khi bị ướt. Nếu tré hay bị viêm họng, viêm amidan, thì phái điều trị triệt đế, dứt điểm. Trong khi tré bị viêm phế quản phổi, bố mẹ không hưt thuốc lá trong nhà, tránh cho tré ra ngoài vì bụi và các ô nhiễm khác klriến bệnh sẽ nặng hon. Dùng kháng sinh có thê uống, tiêm (theo chi dẫn cùa bác sĩ) nhưng tốt nhất nên dùng dưới dạng siro và


Các bệnh vê phôi và hô hấp

nên cho tré uống trước kiti bii, khi ân, như thế tránh đê trẻ bị kích thích tiêu hoá gây nôn, trớ thức ăn. Đối với tré sơ sinh, tré từ 2 tháng tuổi trớ xuống, nên đưa tré tới bệnh viện đê có điều kiện chàm sóc, điều trị tích cực hơn.


1

^^

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

Viêm đường hô hấp ừên ỏ ừẻ và cơ chê lây bệnh 1. Định nghĩa Viêm đường hô hấp trên là t'mh trạng nhiễm trùng cấp tính ớ đường hô hấp trên do ánh hướng cúa các vi sinh vật gây bệnh. Bệnh thường xảy ra vào thời điếm giao mìia (khoảng tháng 9 đến tháng 3), lúc trời trớ lạnh, độ ấm trong không khí giảm thấp. Virus là nguyên nhân chủ yếu gây nên viêm đường hô hấp trên. Trong đa số các trường hợp tré mắc bệiứi do nhiễm các loại virus như Influenza, Parainfluenza, hợp bào hô hấp (RSV), Adenovirus, Rhinovirus, Enterovirus, Coronavirus... Đôi klữ còn có sự tham gia cùa các vi khuấn nhu phế cầu (Sưeptococcus pneumomae), liên càu nlióm A (Sueptococcus pyogenes), Hemophilus ùiiluenza, B. catarrhalis... 2. Nguyên nhân Tré bị nhiễm bệnh khi hít phái dịch tiết có chứa vi


Các bệnh về phổi và hô bấp

khuấn hay virus do người bệnh bắn ra khi họ ho, hắt hoi, số mũi hoặc do bé cầm nắm các vật dụng, đồ chơi nhiễm bấn bị bám dịch tiết hay có sự hiện diện -cúa các vi sinh vật gây bệnh. Bệnh có thế gặp ở bất kỹ tré nào và ớ nlữềii độ tuổi khác nhau. Tuy nhiên, khá năng mắc bệnh sẽ cao hơn nếu bé sinh sống ớ những nơi chật hẹp, đông nguòi, môi trường bị ô nhiễm, điều kiện vệ sinh kém. Tré sinh nhẹ cân, thiếu tháng, kliông được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, suy dữrh dưỡng, cơ địa suy giảm miễn dịch hay có các bệnh ly mãn tính khác, sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những tré khác và diễn tiến bệnh thường có khuynh hướng trầm trọng hơn. 3. Triệu chứng Viêm đường hô hấp trên được chia thành 2 loại: cấp tính và mãn tính. Vìêin đường hô hấp trên cấp tinh

Bệnh thường xảy ra klii có một số yếu tố thuận lợi tác động như: thay đổi thời tiết từ nóng sang lạnh; gió mưa, áp thấp nhiệt đới, uống nưốc quá lạnh hoặc nưóc đá, ăn kem; nằm, ngồi truớc luồng gió lạnh của quạt hoặc điều hòa nhiệt độ... Triệu chứng gặp đầu tiên là sốt (có thế sốt nhẹ, đôi khi sốt cao kèm theo rét run), kèm theo sốt là ho, hắt xì hơi và cháy nước mũi. Cơn ho có khi chi thúng thắng, co khi ho liên tục. Cháy mũi nước là triệu chứng hay gặp ớ tré nhó.


^^1 Tủ sách Y HỌC PHổ THÒNG Viêm đường hô hâp trên mãn tính

Khi bị viêm đường liô hấp trên cấp tính mà không dược díẽcj trị hoặc điều trị kliông dứt điểm thì rất dẻ dàng chuyến thành iuã!i tính. Triện chứng của viêm đường hô hấp trên mãn tính là ho thúng thắng, rát họng, nưốt thấy liơi vrrớng như có vật gì nằm trong họng, đặc biệt ỏ tré em là chày mũi nưởc thường xuyên (một hoặc cá hai bên mũi). Một số tré em bị VA mãn tính kéo dài mà cản nguyên do vi kliuấn mủ xairli (Pseudomonas aeruginosa) thì chất nhầy cháy ra ỏ mưi thường có màu xanh mà người ta hay gọi là “thò lò mũi xanh”. Ngoài chảy mũi, tré ngứ thường thỏ bằng miệng. Trong những trường họp viêm xoang thường có kèm theo triệu chứng đau đầu... Biên chứng của viêm đường hô hâp trên

Trong đa số các trường hợp, các triệu chứng cùa viêm đưồng hô hấp trên thường tự giới hạn trong 1 đến 2 tuần. Tuy nhiên, nếu không được chăm sóc, theo dõi và điều trị đứng mức tré có thê bị chảy mú tai, nghễnh ngãng, nghe kém do bị viêm tai giữa. Đôi klii sức klrỏe và tính mạng cứa tré bị đe dọa nghiêm trọng do những biến chứng như viêm phối, nghẽn tắc đưòng thở, nliiễm trỉing huyết... 4. Cách phòng và điều trị - Tliường xuyên dọn dẹp nhà cưa, giữ nhà của luôn thông thoáng, sạch sẽ.


Các bệnh vê phổi và hô hấp

- Đế bảo đám cho bé có thê trạng và sức đề kháng tốt cần thực hiện + Khi mang thai, mẹ cần có một chế độ ăn hợp lỹ giàu dinh dưỡng, kliám thai định kỳ. + Nên cho tré bú mẹ sớm từ những giờ đầu sau sinh, duy trì sữa mẹ đến khi tré được 2 tuối, cho tré án dặm đúng cách và đúng thời điếm. + Bên cạnh chưưng trình tiêm chủng quốc gia, có thế tư vấn bác sĩ đế tiêm thêm cho hé một số loại vaccin cần thiết kliác. - Phòng tránh lây lan: Khi có dịch bệnh nên tránh đua gia đình đến những nơi đông người, thường xuyên rứa tay và giữ vệ sinli thân thể sạch sẽ. - Đeo khấu trang mỗi klii tiếp xúc với người bệnh, nia tay trưóc và sau khi châm sóc người bệnh. Nên cố gắng cách ly tré bệnh với tré lành và những thànli viên Idiác trong gia đình ít nhất 7 ngày dể tránh lây lan. - Đế nhanh chóng hồi phục, tré cần phải được chăm sóc và điều trị thích hợp. Nên cho tré ăn uống bình thường khi bệnh, tránh kiêng cữ thái quá, cần cho ăn thêm bữa khi tré làirlt bệnh đê bố sung lượng dinh dưỡng thiếu liỊit. - Bên cạnh dùng thuốc giảm sốt thông thường như Acemol, Ibuproíene... thì lau mát được xem là một biện pháp hữu hiệu giúp hạ nhiệt cho bé. Tliay vì dùng nước lạnh, hãy dùng khăn nhúng nước ấm đê lau nguời cho


IQI

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

bé, nên tập trung lau mát ỏ trán, hõm nách, khuýu tay, bẹn. - Dùng nuớc muối sinh ly (NaCl 0.9%) nhò mũi cho bé và làm thông mUÌ truốc khi cho ăn, cho bú. - Nếu tré ho có thê' dùng những bài thuốc an toàn dê kiếm như hoa hồng bạch chưng đường phèn, húng chanh hấp mật ong để làm dịu cơn ho. - Không phái tất cả các trưòng hợp đều cần thiết dùng kliáng sinh, vì vậy hãy càn nhắc khi quyết định sứ dụng kliáng sinh, và chắc ràng bạn đã tham kliáo y kiến cùa bác sĩ truớc klii cho bé uống các loại thuốc này. - Nếu các triệu chứng không cải tliiện hoặc ngày càng xấu đi, tré cần phái được theo dõi ky và điều trị tích cực hơn. Hãy đưa con bạn đến bệnh viện ngay nếu bé có một trong các dấu hiệu như tré mệt hơn, thớ nhanh hơn, klió thớ hơn, bú kém hoặc kliông uống được.


Các bệnh về phổi và hô hấp

Bệnh viêm thanh quản ỏ trẻ nhỏ 1. Định nghĩa Bệnh viêm thanh quán là một tên gọi chung cho tất cả những bệnh viêm nhiẻm xảy ra ớ thanh quản, klú quán, phế quản. Đây là một cán bệnh khá phố biến và thường xáy ra ỏ tré nhó (chú yếu xáy ra ỏ tré dưới 6 tuối), may mắn là ít khi đế lại hậu quả ngliiêm trọng. Tuy vậy, chứng bệnh này cũng gây nhiều khó chịu cho tré và có thê gây ra các biến chứng. Khi bị nhiẻm trùng thanh quán, tré thường ho sặc sụa. Nó làm cho đường hô hấp bị viêm và sưng lên, gây ra đờm ờ họng và mũi, làm cho việc lút và tliờ bị klió kliãn. Klioảng 3% ưé em bị mắc bệnli này mỗi nàm. Bệnli chủ yếu xảy ra ớ ưé dưới 6 tuổi, đặc biệt là ưé dưới 3 tuối. Điều này là bới vì ó tuối này, klứ quán và đường hô hấp cùa ưé thường lửiỏ hơn và do đó chủng có nhiều khả năng nlũễm bệnli hơn. Tré có Iilũều kliả năng bị mắc bệnli này


lịị^ Tủ sách Y HỌC PHỔTHÔNG nlũều lần. Bệnli tliuờng xáy ra ưong mùa thu và mùa xuân. 2. Nguyên nhân Nguyên nhân chú yếu cúa viêm thanh quản ờ tré là do virut thâm nhập vào thanh quản cùa tré gây ra. Có rất nhiều virut khác nhau, kế cả các virut ớ đường hô hấp, virut gây bệnh sói... có thế gây viêm thanh quán. Đôi klii bệnli có thê đuợc gây ra bời vi khuấn. Chân đoán viêm thanh quán

Các bác sĩ sẽ dựa trên các triệu chứng cùa tré và lịch sứ bệnh của tré đê chấn đoán viêm thanh quán ớ tré. Việc tré bị thớ khò khè và mắc các vấn đề hô hấp khác cũng có thê xáy ra, bời do tré bị hóc vật gì đó trong họng hoặc mắc các vấn đề về hô hấp khác. Nếu các bác sĩ khám cho tré không chắc chắn những gì đang gây ra các triệu chứng đó, thì họ có thê chuyến tré sang khám ở các bác sĩ phẫu thuật tai, mũi, họng. 3. Triệu chứng Triệu chứng rõ ràng nhất cùa viêm thanli quản là ho sặc sụa, có thế tré bị ho từ đêm. Tré có thế bị chày nước mũi, đau họng và sốt nhẹ (38 đến 39®C) trong một vài ngày trước khi bắt đầu ho. Các triệu chứng khác cùa viêm thanh quàn, bao gồm: - Phát ra âm thanh cọt kẹt khi hít vào hoặc thớ khò kliè klii tliớ ra.


Các bệnh về phổi và hô hấp

1^^

- Khàn cố họng. - Có vấn đề về hô hấp. - Ngục phập phồng trong quá trình hô hấp. - Sốt cao (có thế 40°c hoặc cao hơn). Các triệu chứng này có thê nặng hơn vào ban đêm. Các triệu chứng thường kéo dài từ ba đến háy ngày, thậm clií có thế đến hai tuần. Tuy nhiên, các triệu chứng này cũng có thế được gây ra bới các vấn đề kliác liên quan đến thanh quản. Vì vậy bạn cần đưa tré đển khám để xác định chính xác thili trạng bệnh cùa tré. Các hiến chứng cùa viêm thanh quan

Viêm thanh quản thường kéo dài kliông quá 3 ngày. Tuy nhiên, ó một số tré bị viêm thanli quán Ịiặng có thê dẫn đến nhiễm trùng tai hoặc viêm phổi. Nếu nhiễm trùng nặng có thế dẫn đến hẹp đường hô hấp làm cho tré klrông thê thớ được. Nếu thấy tré khó thớ cần kịp thời đưa tré đến bệnh viện đế điều trị. Bạn cần liên hệ với bác sĩ ngay lập tức nếu tình trạng cùa tré bị nặng hơn. Bạn nên gọi xe cấp cUu kltấn cấp, nếu tré có hiện tượng ngất xiu, không thế thỏ được, da ớ xung quanh miệng có màu xanh hoậc da xung quanh cổ hoặc lồng ngực của trẻ co rút lại. 4. Cách phòng và điểu trị Bệnh viêm thanh quán ỏ tré có thế lây lan qua đường hô hấp. Đồng thời bệnh cũng có thế lây lan qua


lịịỊ^

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

việc chạm tay hoặc mũi vào một bề mặt đã bị ô nhiễm. Vi vậy bạn cần vệ sinh sạch sẽ tay chân cho tré, tránh đế trẻ tiếp xúc với người bệnh. Hầu hết những tré có chuyên biến tốt dần lên trong khoảng 1 vài ngày thì không cần phải điều trị. Nếu bệnh kéo dài hơn hoặc tình trạng bệnh nặng thi càn điều trị kịp thời. Bạn cần cho trẻ uống nước thường xuyên đê đảm báo tré không bị mất nước hoặc thiếu nuóc. Việc cho tré đứng hoặc ngồi thắng đầu nhiều hơn, sẽ tốt hơn là đế tré nằm vi tré sẽ thớ tốt hơn. Việc xông hơi nước vào mũi đã được sứ dụng trong nhiều nẳm đê điều trị viêm thanh quản, nhưng chưa có bằng chứng khoa học để chứng minh rằng nó thực sự tốt. Tuy nhiên, nếu trẻ bị viêm nhẹ thi nó sẽ hữu ích trong việc làm cho tré cám thấy thoái mái hơn. Bạn có thể mớ vòi nước nóng trong phòng tắm để nước chảy và đóng cứa phòng tắm lại đế giữ lấy hơi nước, sau đó cho tré đứng trong đó hít thớ hơi nước đó nó sẽ làm tré dễ cliịu hơn, irliưng bạn cần ớ bên cạiứi tré, đề phòng tré ngliịch nước hoặc bị bỏng vì nước quá nóng. Việc sử dụng thuốc cho tré trong trường hợp này cần tuyệt đối tuần theo y kiến bác sĩ. Bạn nên đưa trè đi khám và mua thuốc theo chi dẫn cúa bác sĩ, không nên tụ y mua thuốc về đê điều trị từng triệu chứng của tré như ho, nghẹt mũi... Bạn cần liên hệ vỏi bác sĩ ngay lập tức, nếu tình


Các bệnh vè phôi và hô hấp

1^1^

trạng của tré bị nặng hơn. Bạn nên gọi xe cứu thương khấn cấp nếu tré có hiện tượng ngất xiu, không thê thớ được, da ớ xung quanh miệng có màu xanh hoặc da xung quanh cổ hoặc lồng ngực của tré co riit lại. Các bác sĩ có thế giiip tré có thêm nhiều Oxy bằng cách sứ dụng Ống dẫn Oxy cho tré thỏ. Sau đó, các bác sĩ sẽ điều trị cho tré bằng cách tiêm hoặc cho tré uống thuốc. Nếu tình trạng bệnh không giảm thì các bác sĩ có thể sẽ dùng đến ống đế dẫn khí vào khí quản đế giúp tré thớ.


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÒNG

Nhiễm lạnh trong mùa hè nóng bức 1. Nguyên nhân Tliật ra, tré có thê bị nhiễm lạnh ngay cá klii thời tiết nóng. Đối vỏi tré nhó, cha mẹ vẫn nghĩ là tré còn yếu ớt, mòng manh nên dù tròi nóng thế nào, cha mẹ vẫn trùm lên đầu con một cái mO len dày, khoác một cái áo len ấm và quấn thêm một lớp kliăn cho khói... lanh! Tội nghiệp tré nhó chua biết nói, chi còn biết chống nóng bằng cách... đố mồ hôi. Khi cha mẹ cói bớt đồ đê thay tã cho tré, mồ hôi cùa tré có đuờng bốc hoi ra ngoài; nếu có một cOn gió nhẹ thoảng qua, mồ hôi bốc hoi ào ào, thế là tré bị nhiễm lạnh. Nếu tré lớn thì khi đang chơi đùa hăng say, mồ hôi tủa ra đầm đìa, tré uống vội một cốc nuớc lạnh, hay ra quạt máy đứng, hoặc tắm nước lạnh... cũng bị nhiễm lạnh. 2. Triệu chứng Klii bị nlriẻm lạnli, sức đề kliáng cùa cơ thê suy


Cắc bệnh về phổi và hô hấp

giám, các vi trùng và siêu vi có sẩn trong đường hô hấp bùng lên tấn công cơ thế. Triệu chứng thường gặp là sốt, ho, số mũi hoặc nghẹt mũi, khàn tiếng. Sốt có thê là sốt nhẹ hoặc sốt cao. Đối vối cảm lạnh thông thường hoặc viêm họng cấp, triệu chứng thường lui dần và khỏi bệnh trong vòng một tuần. Tuy nhiên, có một ty lệ nhó bệnh lan xuống đường hô hấp dưới gây viêm phế quản, viêm tiếu phế quản hoặc viêm phổi, đặc biệt là ớ tré dưới ba tuối. Do đó, klú tré bệnlr, cha mẹ phải luôn chú y theo dõi dấu lúệu bệnli ướ nặng đế đưa ưé đến bệnh viện kịp tliời. Khi tré bị khó thó, thớ nhanh, thớ co rút lồng ngực, thớ có tiếng kêu bất thường, hoặc tré bị sốt cao co giật là khi bệnh đã bị nặng. Tré nhó hơn mà bó bú hoặc tím tái là phải cấp cứu ngay. 3. Cách phòng và điểu trị Biện pháp hạn chế cảm lạnh - Tránh đê tré bị nhiễm lạnli. - Tránh ô nhiễm như kliói bụi ngoài đường, khói thuốc lá trong gia đình. - Rứa tay sạch sẽ cho tré và cả cho người chăm sóc tré trước klii ân. Bỏ thói quen ho vào tay mà cần có khăn giấy khi ho và hí mai. - Cho tré ăn uống đầy đú các chất dinh dưỡng để bán thân tré có sức đề kháng chống lại vi khuấn gây bệnh. Ho, số mũi, nghẹt mũi là triệu chứng thường gặp.


^^

1

Tủ sách Y HỌC PHỔTHÔNG

Chúng ta phải làm thông thoáng đường thơ cho tré bằng việc lau mũi, hút mai, nhó mai thường xuyên. Thường là lứió mai bằng dung dịch nước muối sinh ly trước, sau đó hút sạch bằng dụng cụ hút mai. Nếu tré lớn thì bảo trẻ hi ra. Ho là triệu chứng khiến rất nhiều bậc cha mẹ lo lắng, sốt ruột và mong có được loại thuốc thần diệu khiến cho tré uống vào là dứt được ho ngay. Xin lưu ỹ các bậc phụ huynh rằng, ho là một phản xạ cúa cơ thê nhằm tống dịch tiết và các chất lạ ra khói đường hô hấp. Nếu tré viêm phối mà không ho được, thì đờm nhớt cùng vi trùng sẽ nàm lại trong đường thỏ của tré, kliông bị tống xuất ra ngoài. Nên chi với ho khan gây kích thích nliiều thì mới sứ dụng thuốc ức chế ho. Các tliuốc giảm ho nên dùng loại chứa thảo dược vì không gây tác dụng phụ, nhưng tốt nhất nên hỏi y kiến bác sĩ trước klii dùng. Nếu có sốt, cho tré uống tliuốc hạ sốt và uống nlũều nước, sau đó đưa tré đi khám tại các cơ sở y tế. Trong thòi gian tré bệnh, vẫn cho tré ăn bú như b'mh thường, chia lứió các ca ăn trong ngày, giúp tăng khá năng tiêu hóa và giảm ói ọc. Nếu bắt tré ăn kiêng, tré sẽ không được cung cấp đú dinh dưỡng để có sức đề kháng chống lại bệnh tật.


Các bệnh về phổi và hô hấp

1^

Viêm phổi

1. Nguyên nhân: Bệnh viêm phối do vi khuấn Hemophilus Influenzae, tụ cầu, liên cầu, kí sinh trùng, nấm, vi rút cúm. Bên cạnh đó, nguyên nhân gây bệnh còn phải kê đến vấn đề ô nhiễm môi trường, nhà của ấm thấp, khói thuốc lá, cơ địa dị ứng hoặc tré đang mắc các bệnh sỏi, củm, ho gà. Yếu tố thuận lợi đê bệnh bùng phát là khí hậu lạnh, thời tiết thay đổi vào các tháng đông, xuân. 2. Triệu chứng Thở nhaidi là triệu chứng xuất hiện sớm nhất khi tré vị viêm phổi, sớm hơn cả các dấu hiệu có được khi nghe phối bằng ống nghe. Đảy là triệu chứng rất dẻ phát hiện ớ mọi lúc, mọi nơi chi bằng một phương tiện rất dễ tkn: đồng hồ có kim giây. Khi tré bị viêm phối, phổi của ưé sẽ mất tính mềm mại và không thê giãn nớ dễ dàng klù tré hít tlió mà hậu quả là có thế bị tlữếu Oxy. Vì vậy, ưé buộc phái thở nhanh hơn dê bù đắp lại sự thiếu hụt


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

này. Chúng ta có thê đếm được nhịp thỏ của tré trong một phút đế xem tré có thớ nhanh hay không. Nếu tré dưới 2 tháng thớ từ 60 lần/phút trớ lên, tré từ 2 đến 11 tháng thớ từ 50 lần/phút trớ lên và tré từ 12 tháng đến 5 tuổi thỏ 40 lần/phút trờ lên, là trẻ đã có triệu chứng viêm phổi, cần được đưa đến cơ sớ y tế thăm khám và điều trị ngay. Nhịp thờ của tré có thê tăng khi gắng sức (bú, quấy khóc...) nên chúng ta cần phái đếm nhịp thớ khi tré nằm im, tốt nhất là klù ngừ. Khi tré bị viêm phối diễn tiến thànli nặng, phối sẽ ngày càng mất tính mềm mại có thê trớ nên đặc cứng làm tré phải gắng sức nhiều đê thỏ. Nliững dấu liiệu biếu hiện ra ngoài Idii các cơ hô hấp, đặc biệt là cơ hoành, một loại co hô hấp ngàn đội ngục và bụng, phải tăng cường co bóp đê bù đắp. Khi đó, phần dưới lồng ngực cùa tré sẽ bị cơ này kéo lõm vào khi tré lút vào. Nliư vậy klii tré có dấu hiệu thờ co lõm lồng ngực, thì bệnh viêm phối dã nặng, cần nhập viện ngay đế điều trị. Đế nhận ra chính xác dấu hiệu này, chứng ta cần vén áo tré cao lên dê thấy rõ vùng ngực và bụng tré, quan sát khi tré nằm yên, không bú, không khóc. Cha mẹ cần phải đặc biệt chủ ỹ và cần thuộc lòng các dấu hiệu cho biết tré đang trong t'mh trạng nguy hiếm, tính mạng đang bị đe dọa. Những dấu hiệu này kliông chi trong bệnh viêm phối, mà còn có trong nhiều loại bệnh nặng khác cũng cần được cấp cứu kịp thời, ơ tré dưới 2 tliáng, là hiện tượng bó bú hoặc bú kém, co


Các bệnh về phối và hô hấp 1 ^ 1

giật, tré ngủ li bì, khó đánh thức tré dậy, sốt hoặc lạnh, thở khò khè. Tré từ 2 tháng đến 5 tuổi, có biếu hiện không thế uống đuợc gì cả, co giật, ngủ li bì, khó đánh thức, thớ có tiếng rít, suy dinh duỡng nặng. Cha mẹ của bé cần phái đưa tré đi bệnh viện cấp cứu lập tức đê còn có thể cứu sống được trẻ. 3. Cách phòng và điều trị Báo đảm giữ ấm cho trẻ, cho tré sơ sinh bú sữa mẹ hoàn toàn đê tăng sức đề kltáng cho tré. Giữ vệ sinh cho trẻ, người chăm sóc phái rùa tay trước và sau khi chăm sóc tré đế tré không bị lây nhiễm vi kluiấn. Dụng cụ đê chăm sóc tré nhu cốc, thìa, chăn, áo, tã... phải sạch, khô, vô trùng. Cha mẹ nên làm vệ sinh cơ thế, đặc biệt là khu vỊtc tai, mũi, họng cho tré hàng ngày. Tránh các tác nhân gây dị ứng và cách ly tré với môi trường khói thuốc, hóa chất hoặc klrông nên đế tré tiếp xúc với chó, mèo. Tlrậm chí, nhiều tré có tiền sử dị ứng với lông chó, mèo cũng có nguy cơ mắc chứng viêm phế quán phối klri chơi với thú nhồi bông. Phòng ngủ của trẻ cần được đặc biệt thông thoáng, trong lành. Không nên trải thảm trong phòng tré. Nên thường xuyên giặt chăn, gối dành cho tré, sau đó phơi nắng thật klrô. Để tré được châm sóc đứng cách, sớm khói bệnh, cha mẹ bé phái thực hiện tốt 4 việc là cho tré uống kháng sinh thích hợp, điều trị các triệu chứng kèm theo, biết


1^

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

cách chăm sóc tré tại nhà, biết được khi nào cần đưa tré đến khám lại bao gồm tái khám theo hẹn và khám lại ngay lập tức khi diễn tiến của bệnh xấu đi. Điều quan trọng nhất dể tré có thê’ khói bệnh viêm phổi là tré cần phải được cho uống kháng sinh thích hợp đúng cách, đú liều và đú thời gian. Khi được thầy thuốc chi định phác đồ điều trị, cha mẹ của tré cần nhận biết đúng dạng thuốc cần cho tré uống, liều lượng mỗi lần uống, số lần uống trong ngày và số ngày cần cho tré uống thuốc. Đối với các loại thuốc viên, cần tán lứió viên thuốc truóc khi cho tré uống (có thê cho vào một ít nước và chờ vài phút, nước sẽ làm viên tlruốc bờ ra và dễ nglriền nliỏ hơn). Có thế pha thêm một ít đường, hoặc pha với một ít sữa, nước cháo đế bé có thế uống dễ dàng hon. Cha mẹ cũng cần lưu y, nếu tré nôn ói trong vòng 30 phút sau klii uống thuốc, bắt buộc phải cho bé uống lại một liều thuốc khác. Tùy truờng hợp mà thầy thuốc sẽ cho tré các loại thuốc cần tlũết nhu thuốc hạ sốt (Paracetamol), thuốc điều trị kliò khè (Salbutamol, Trebutaline). Gầir cho tré uống đúng theo hướng dẫn, dù rằng các loại thuốc này cũng kliá an toàn cho tré em. Tuy nhiên, cha mẹ cũng càn tráiíh lạm dụng kháng sirứi klú tré clii bị cảm ho thông thường, vì ngoài việc tốn kém, lạm dụng kháng sinh sẽ gây các tác dụng phụ cho tré, về lâu về dài dễ gây nhờn thuốc. Nlriều nghiên cứu dược phẩm đã chứng minlr việc lạm dụng kliáng siiửi vẫn không ngừa được biến chứng viêm phối ò ưé chi bị ho cảm thông thường.


Các bệnh về phổi và hô hấp

1^^

Đế chàm sóc tré tại nhà khi tré bị bệnh viêm phổi, cần phải tăng cường cho ăn, hũ, đủ chất, đều đặn, tránh các tập quán kiêng ăn. Khi tré vừa khói bệnh cũng cần bồi dưỡng thêm cho tré mau lại sức. Bệnh hô hấp thường gây nghẹt, tắc mũi khiến tré sẽ khó bii, khó ăn hơn vì vậy cần thông mũi (thụt rứa bằng nước muối y tế), đê tré có thế bú, ăn dễ dàng hơn. Mẹ bé cần cho tré uống nhiều nước hoặc tăng cường cho bứ, dây là điều rất quan trọng vì tré bị viêm phổi cần được cung cấp nhiều nước đê làm loãng đàm, dịu họng, giảm ho. Gần lưu ỹ, ho là một phản xạ có lợi đế tống dòm, dãi ra ngoài, giúp đường hô hấp được thông thoáng để tré có thế hít thớ dễ dàng. Vì vậy không nên lạm dụng các loại thuốc ho đế kìm hãm phản xạ có lợi này cứa tré, nhất là khi hiện nay có nhiều loại thuốc ho có thê gây ngộ độc, tác dụng phụ nếu dùng không đúng cách. Cung có thê dùng các loại dược tháo, thuốc nam an toàn, đã từng được lưu truyền rất rộng rãi trong dân gian như: quất chưng đường, rau tần dầy lá, mật ong, gừng,., thuổc ho có thành phần chính là thảo dược an toàn như tần dầy lá, núc nác... Một vấn đề quan trọng mà các bậc cha mẹ thường thiếu lưu tâm là vấn đề tái khám của tré. Nếu cha mẹ không thực hiện đúng yêu cầu tái khám, sẽ khiến việc điều trị cùa tré trớ nên khó khăn, làm giảm hiệu quá cùa thuốc. Nguyên tắc tái khám là tré cần được bác sĩ khám lại sau 2 ngày, đế đánh giá xem thuốc kháng sinh này có hiệu quá tốt hay không. Ngay trong trường hợp tốt nhất


llll^

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

(tré thớ trớ lại bình thường, hết sốt, ăn, bii khá hơn) vẫn phái tiếp tục cho uống kháng sinh đủ thời gian 5 ngày. Nếu sau 2 ngày tái khám, trẻ còn thò nhanh, thầy thuốc sẽ cho bé dùng một loại kháng sinh cần thiết khác, hoặc cho nhập viện điều trị.


Các bệnh về phổi và hô hấp

Nhiễm khuẩn hô hấp ỏ ừẻ em 1. Định nghĩa Nhiễm khuấn hô hấp cấp tính là bệnh viêm nhiễm đường hô hấp trong thòi gian dưới 30 ngày, thế hiện qua các triệu chứng như nóng sốt, ho, số mũi, thở nhanh, khó thở. 2. Nguyên nhân Nguyên nhân gây ra bệnh thuòng do siêu vi nên không cần uống kháng sinh. - Tré sinh thiếu tháng. - Tré suy dinh dưỡng nặng. - Tré dưới 1 tuối. - Thay đổi thời tiết. - Môi trường sống thiếu vệ sinh, thiếu thông thoáng (bụi, khói thuốc, khói bếp, ấm thấp).


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

- Không được tiêm phòng đầy đú. 4. Cách phòng và điếu trị Đê giảm tỳ lệ măc bệnh và tử vong ở trẻ, cần lưu ỷ: - Khi tré bị nhiẽm khuấn hô hấp cấp tính, tré cần được chăm sóc tốt, theo dõi sát và phát hiện các dấu hiệu nặng, đưa tré đến khám bệnh sớm và điều trị kịp thời.

- Bỏ thói quen tự mua thuốc kháng sinh về điều trị hoặc dùng thuốc giám ho không hợp ly để tránh tình trạng nhờn thuốc và làm bệnh của tré nặng thêm do dòm tích chứa lại gây cản trớ hô hấp. - Làm thông thoáng nhà cứa, tránh kliói thuốc và khói bếp đế tré lút thò kliông khí trong lành hơn. Khi tré sốt, mẹ nên lau mát cho tré. Cho tré uống nhiều nước, chi uống thuốc hạ nhiệt klũ tré sốt trên 38,5®c. Đối với tré có tiền căn co giật thì phái hạ nhiệt sớm hơn. Thuốc hạ nhiệt thường sứ dụng vói liều như sau: Acemol lOmg cho mỗi kg cân nặng/lần và có thê uống 2 - 3 lần/ngày. Cho tré ăn b'mh thường. Tuy nhiên, khi ho trẻ rất hay bị ói, dễ gây sặc thúc ân vào phế quán và phối, vì thế nên cho tré àn làm nhiều bữa và ăn từng ít một. Ho là một phản ứng cùa cơ thế giúp tống chất nhầy trong phế quán ra ngoài, các bà mẹ tuyệt đối klrông được tự y mua thuốc giảm ho, vì như vậy là mẹ đã vô tình làm cho tré không ho được, kliông tống được nliững chất


Các bệnh về phổi và hô hấp

iQi

tiết và đờm trong phế quán ra ngoài, lâu ngày sẽ gây tắc nghẽn và trớ thành môi truờng tốt cho vi trùng phát triến. Do vậy, klũ tré ho, mẹ chi nên cho uống thuốc ho đuợc bào chế từ duợc liệu đon gián, an toàn đế làm thông thoáng đuòng thớ nhu sirô Artex, sirô Pectol... Hoặc mẹ có thế tự chế một vài bài thuốc dân gian nhu hấp cách thủy gừng, quất, mật ong (hoặc đuờng phèn), hoặc giã nát tần dầy lá với một ít muối... Tré bị số mũi hoặc nghẹt mũi, mẹ nên làm thông thoáng mũi bàng cách nhỏ dung dịch nuóc muối có bán ớ các tiệm thuốc tây nhu NaCl 9%0, Ehicor 9%0... nhiều lần trong ngày và dùng giấy mềm lau sạch hai bên hốc mũi.


1

^^

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

Hen suyễn (hen phê quản) l.Đ ịn h nghĩa Hen suyễn là bệnh viêm mãn tínli đường dẫn klú (phế quán), trong đó giữ vai trò là nhiều tế bào và nhiều thành phần cùa tế bào. Viêm mãn tínli đi kèm với sự quá nhạy cảm của đường dẫn khí dẫn đến các cơn suyễn tái đi tái lại của các triệu chứng khò khè, khó thớ, nặng ngrtc và ho, đặc biệt xảy ra vào ban đêm hay sáng sớm. Các cơn suyễn đi kèm với việc lan rộng nhưng rất thay đối của sự tắc nghẽn đường dẫn khí bên trong phối mà thường là hồi phục tự nhiên hay do điều trị. Hen suyễn được chia làm 4 mức độ và ớ mỗi mức độ, tré có những biếu hiện khác nhau. Mức độ ỉ (cỏ cơn ngắt quãng nhẹ): Tlúnh thoảng mói xáy ra và các triệu chứng thường xáy ra vào ban ngày dưới 1 lần/tuần, trẻ vản hoạt động bình thường. Mức độ 2 (cơn dai dẳng nhẹ): Xảy ra ỏ cấp dộ nhẹ, triệư chứng hen xuất hiện ban ngày dưỏi 1 lần/tuần.


Các bệnh về phổi và hô hấp

^^1

Mức độ 3 (cơn dai dăng trung bình): Các triệu chúng hen suyễn xáy ra hàng ngày, cơn hen gây ảnh hướng đến các hoạt động cúa tré. Mức độ 4 (cơn dai dằng nặng): Các triệu chứng xảy ra thường xuyên và kéo dài, hạn chế các hoạt động thế lực của tré và thường xuất hiện cơn hen vào ban đêm.

2. Nguyên nhân Cơn hen suyễn nhiều klữ xuất hiện dưới dạng viêm phế quản hay viêm mai - phế quản. Cơn hen đầu tiên xuất hiện thường sau một đợt nlriẽm trùng nặng về đường hô hấp, và nhiều khi có thế do bụi, lông súc vật, hơi khói bụi, phấn hoa, khói thuốc lá... nhung đôi khi hen cũng có thể do thay đổi klứ hậu hay môi trường sống. Khi cơn hen suyễn xảy ra, sẽ có sự tham gia của các yếu tố như: thần kinh tụ chủ, miễn dịch, nhiẻm trùng, nội tiết và sinh lỹ với các mức độ khác nhau tùy từng nguời bệnh. Yêu tô miên dịch: ơ một số tré alió tlừ những đợt hen có xuất hiện khi thay đổi các yếu tố môi trường nhu phấn hoa hay lông sủc vật. Bên cạnh đó, còn có các tác nhân quan trọng gầy khới phát hen là do virus. ơ tuổi còn bú, virus hợp bào hô hấp và virus á củm thường là tác nliân gây bệnh nliiều nliất, trong klii đó ở tré lớn hơn thì thường là do virus gây viêm mũi. Và càng lớn tuổi hơn thi vữus ciim đóng vai trò quan trọng gây các cơn hen.


^^

1

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

Yếu tổ nội tiết: Cơ chế này chưa rõ ràng nhưng thấy rằng tình trạng hen có thể được cái thiện ớ tuối dậy thì và thường trớ nên trầm trọng hơn khi đến tuối sinh nò ớ nữ giới.

3. Triệu chứng Hen co thắt: Chi biểu hiện bằng những cơn ho, có những cơn ho có thế giống ho gà. Sau đó sẽ có những cơn ho dữ dội và đôi khi nếu yùa ăn xong, tré có thể bị nôn vọt vì ngứa họng và luôn muốn ho. Hen khó thờ nhiều: Klũ lên cơn hen tré cảm thấy khó thớ, nhiều dịch tiết ra và không giống như hen kinh điên, bắt đầu và kết thúc không đột ngột. Hen gắng sức: Kiêu hen này thường xuất hiện sau khi tré gắng sức như leo cầu thang, chạy nhảy nhiều hay có thế xuất hiện klri trẻ lút phải kỈỊÔng klú lạnh đột ngột. Hen ác tính: Tliuờng xảy ra liên tiếp vào cliiều và đêm, thường kliông đáp ứng với thuốc giãn phế quản ớ liêu thường dùng.

Hen ớ tré nếu kliông được điều trị klTÒi và đê kéo dài, sẽ gây ra những hậu quả xấu như làm suy giảm chức nàng phổi, kliiến cho lượng Oxy trong máu giám xuống, lượng Cacbonnic tàng lên gây t'mh trạng yếu mệt cho tré và nếu nặng có thế gây thiếu Oxy và phải cấp ciiu. Bên cạnh đó, các cơn hen cũng gây ảnlr hường tới giấc ngủ, làm giám năng suất học tập vì trẻ hay phải


Các bệnh về phổi và hô hấp

nghi học nếu t'mh trạnh bệnh tiếp diễn thường xuyên, kéo dài. Với nhưng tré bị viêm phổi nặng thường chậm lớn, còi cọc. 4. Cách phòng và điều trị Giữ cho tré tránh tiếp xủc vói những tác nhân gây cơn hen. Làm vệ sinh sạch sẽ noi làm việc, nơi ở. Không đế tré tiếp xúc nhiều vói lông Stic vật và luôn tạo môi truờng thoáng mát cho tré. Tré hen nhẹ chi cần dùng thuốc giãn phế quản klữ có triệu chứng cùa cơn hen. Khi tré lên cơn hen cần cho tré ra chỗ thoáng khí, nơi kliông khí trong lành. Bạn có thê cho tré uống nhiều nước nhằm làm cho đờm loãng ra và tré sẽ dễ thớ hơn hoặc cũng có thê cho tré hít hơi nước. Trong nhũng cơn hen nặng, cần đưa tré đến bệnh viện để được cấp cún kịp thời tránh các cơn khó thớ.


^1^

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

Ho gà 1. Định nghĩa Ho gà là một bệnh lỹ nhiễm trùng đường hô hấp gây ra bớ vi khuấn Bordetella Pertussis (đôi khi do B. Parapertussis, hiếm hơn là B.Bronchiseptica), gây ra những cơn ho đặc biệt vói nhiều biến chứng trầm trọng, có thê dản đến tứ vong, nhất là đối với tré so sinh. 2. Nguyên nhân Đường lây bệnh thông thường nhất là đường hô hấp, lây qua các chất tiết từ mũi miệng của người bệnh (khi ho, hắt hơi, nói...). Nhìn chung, tý lệ ho gà đã giảm trong 50 năm qua và tỹ lệ tứ vong cũng giảm, tuy nhiên vẫn còn ớ mủc cao, chiếm 75% trong tất cả các trường họp tứ vong cứa tré dưới 1 tuổi. Chúng ngừa ho gà không tạo ra miễn dịch hoàn toàn 100%, có khoáng 10 đến 20% số tré đã chủng ngừa ho gà nhưng vẫn có thế bị nhiễm ho gà khi tiếp xúc với


Các bệnh về phối và hô hấp

11^1

người đã bị bệnh. Tuy nhiên, với 80 đến 90% thành công thì vaccine ho gà đang là giái pháp duy nhất để phòng tránh bệnh. Tốn thương cúa ho gà xáy ra ớ đường hô hấp trên bao gồm mũi, hầu họng, khí quán và phế quán. Vi trùng kết thành tUng khối chố tốn thưong và làm cho cơ thế tâng tiết đàm nhớt kích thích gây ho. Số lượng đờm nhớt có thê nhiều đến nỗi bít kín các khí quản gây xẹp phối, nhiễm trùng phối nặng, ngạt thở và tứ vong. 3. Triệu chứng Các biêu hiện của ho gà:

Thời kỳ ủ bệnh kéo dài 1 đến 2 tuần sau khi tiếp xúc với mầm bộnh. Bộnh khởi phát với các triệu chứng như sốt nhẹ, hắt hơi, cháy nưóc mũi. Đó mát và ho là triộu chứng nòi bật nhất được mô tá đặc hiệu nhu sau: - Thường khới phát VẾ đẻm -Ho không thuyên giám với các loại tltuốc ho thông thường - Trong cơn ho, ho càng lúc càng tăng dần, mặt tím tái, nôn ói và nhiều đờm nhớt Thời kỹ toàn phát xuất hiện với từng cơn ho đặc hiộu nêu trên. Cơn ho có thô xảy ra vào bất kỳ lúc nào (khỏng chi xuất hiện về đêm nữa) và ớ bất kỳ nơi đâu. Lúc ản uống, lúc chơi đùa hoặc lúc sợ hãi quấy khóc là những điều kiện thuận lợi đê bộc phát cơn ho. Cơn ho xáy ra kéo dài với mức độ tăng dân làm cho tré rũ rượi,


^^

1

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

không kiềm chế được. Trong một cơn, có khi có 15 đến 20 lần ho như vậy liên tục xuất hiện, giữa các cơn ho là những tiếng rít sâu lấy hơi thớ của tré, nghe giống như tiếng “gà gáy”. Cơn ho chi dừng lại khi trẽ khạc ra được chất đờm màu trắng, nhớt như lòng trắng trứng gà. Bạn có thê có cám giác, tré có thế “chết lịm đi được” sau mỗi cơn ho lứiư vậy. Ngoài ra, còn thấy các dấu hiệu sau do hậu quả cùa việc gắng sức klii ho và tình trạng nhiễm trùng tại phối: - Sốt nhẹ - Sưng nề các mí mắt, đỏ tròng mắt - Sung huyết đỏ ớ các cánh mũi, hai bên má - Thớ khò khè Nếu nhu tré không bị biến chứng, thì khoảng 3, 4 tuần sau, cơn ho sẽ thưa dần, tré bắt đầu khá hơn, các triệu chứng nêu trên giảm bớt và có thế hồi phục hắn. Giai đoạn này rất quan trọng vì tré rất dễ bị bội nhiễm bới các loại nhiễm trùng khác, do vậy, tré nhất thiết phải được chăm sóc và nuôi dưỡng hợp lỹ đế lấy lại sUc lực. Mức độ nguy hiêm của ho gà:

Biến chứng của ho gà chú yếu gây ra suy hô hấp và dản đến tứ vong. Nguyên nhân tứ vong có thê do: - Xẹp phối do đờm nhớt tàng tiết quá mUc gây bít kín các ống dẫn khí ra vào phối - Bội nhiễm các vi trìmg khác gây ra viêm phối trầm trọng


Các bệnh về phối và hô hấp

- Tràn khí màng phối cũng gây ra xẹp phối

- Giãn phế quản là tiền đề gây ra các bệnh phổi mãn tính về sau (suyễn, giãn phế quán mãn tính...) Biến chứng thần kinlt xuất hiện kliông phải chi do vi khuấn, mà có thế là hậu quả của quá trình thiếu dưỡng klú, các biếu lũện thần kinh có thể xuất liiện là: - Co giật - Xuất huyết não (do ho quá mức gây tàng áp lực các mạch máu gây vỡ mạch máu) - Mù mắt, do tổn thương mạch máu nuôi võng mạc - Liệt chân tay hay liệt nUa người - Hậu quả lâu dài là diậm phát trièn tâm thần và thê clìất Biến chứng ở đường tiêu hóa bao gồm: - Nôn ói nhiều có thể dẫn đến suy dinh dưỡng - Loét dưới lưỡi - Sa trực tràng, sa ruột, lồng ruột do tầng áp lực ố bụng (do ho quá mức) Biến chứng do mạch máu vỡ làm xuất hiện các ban xuất huyết dưới da (tứ ban), chày máu cam, ho ra máu và nguy hiếm nhất là xuất huyết não. 4, Cách phòng và điều trị Cách phòng bệnh

Theo tố chức y tế thế giới WHO, tré nên được


Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

chích ngừa ho gà trong độ tuổi từ 3 đến 6 tháng. Mai ho gà thường được kết hợp chung với bạch hầu và uốn ván (mai 3 trong 1), lắm lủc người ta còn kết hợp vói hai mai tiêm noa (mai 5 trong 1). Vấn đê chan đoán và điểu trị

Vói tính chất con ho đặc hiệu đã trình bày, Bạn có thê dễ dàng nhận biết ho gà ớ tré. Nlũệm vụ cùa bác sĩ là chấn đoán phân biệt với các bệnh ly ó phối khác như viêm klií phế quản do nguyên nhân khác, lao phổi, dị vật đường thớ. Vấn đề điều trị là sứ dụng thuốc kháng sinh đặc trị cho vi kliuấn gầy ho gà và các vi kliuấn bội nhiễm kliác, tuy vậy, tý lệ tứ vong còn cao. Tý lệ tư vong tùy thuộc vào nhiều yếu tố: - Ho nặng hay nhẹ - Các biến chứng ỏ phối, mạch máu, thần kinh xảy ra kèm với con ho - Tlrê trạng của bệnh nhân Bạn cang nên hổ trợ cho tiến trình điều trị như: - Cho tré ăn nliiều lần hơn, vì tré sẽ ăn mỗi lần một ít không như trước. Vấn đề dinh dưỡng rất quan trọng giúp cho tré không bị suy dinh dưỡng và nâng sức đề klráng cùa cơ thế chống lại bệnli tật - Gia vệ sinh môi trường thoáng mát cho tré, học cácli hô hấp nhân tạo và sẵn sàng trên tinh thần cấp cứu cho ưé


Các bệnh v'ê phổi và hô hấp

iQl

- Kiếm soát sốt, cho tré uống thuốc hạ sốt đúng theo chí dẫn của bác sĩ, nếu tré không uống đuợc thi dùng các viên hạ sốt nhét đít. Hạ sốt là đế giủp phòng tránh các cơn co giật có thế xảy ra do sốt cao - Cách ly với các tré khác, vệ siiứi bệnh phấm (chất dòm dãi...) của tré cấn thận. Tré bị bệnh cần ớ bệnh viện từ 4 đến 6 tuần, tới klii bác sl xét nghiệm cho thấy không còn vi khuấn trong cơ thế.


PhầnV Chữa một số bệnh về phổi và hô hấp bằng Đông y


Các bệnh về phối và hô hấp

Viêm phê quản mãn tính kèm phê khí thũng Biện chứng Đông y Trung tiêu duơng hu, tỹ mất chức năng kiện vận, khí không hóa thúy, tụ thấp thàiứi ấm, lâu ngày sinh đờm dâng lên tâm phế thành ho, suyẻn. Cách trị:

Ôn dương khứ thấp hóa đờm. Đơn thuốc:

Gia vị ly ấm thang. Công thức:

Bạch truật 15g, Can khương 9g, Quế chi 6g, Chích cam tháo 6g, Bạch phục linh 20g, Quất hồng 9g, Hậu phác 9g, Đình lịch tứ 9g, Tô tứ 9g. Sắc uống mỗi ngày 1 thang. Hiệu quả lâm sàng:

Nữ, 47 tuổi,'công nhân, tới khám ngày 2 5 - 1 1 1978. Bệnh nhân bị ho, suyễn đã hơn 7 năm, mỗi nám


1^

^

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

cứ đến mùa đông và mùa hạ là bệnh lại nặng lên. Nứa tháng gần đây bệnh nhân bị ho, suyễn rất nặng, klió thớ, không nằm thắng được, đã dùng các thuốc Đông Tây y nhưng bệnh vẫn không đỡ, lại kèm thêm các chứng váng đầu chóng mặt, tim đập hồi hộp, hơi thớ ngắn, ho ra rất nhiều đờm dãi trắng, lóng, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng móng, mạch trầm hơi hoạt. Clữếu X-quang phối chấn đoán là viêm phế quán mãn tính kèm theo phế khí thũng. Cho uống “Gia vị ly ấm thang”. Uống được 3 thang thì ho suyễn giám hắn. Khi kliám lại thấy trong ngục có cảm giác nóng bức, ra mồ hôi trộm, nên tiếp tục cho dùng bài thuốc trên, nhưng bó bớt Đình lịch tứ và Tô tứ, cho thêm Hoàng ky 15g, Bạch thược 9g, Táo nhân (sắc) 9g, uống tiếp 6 thang nữa thì các triệu chứng trên đều giảm. Sau đó lại tiếp tục dùng “Gia vị ly ấm thang” có gia giảm tùy theo triệu chứng cụ thế, uống thuốc được hơn 1 tháng thì bệnh tình ổn định.


Các bệnh vẽ phôi và hô bấp

Viêm phê quản phổi

Biện chứng Đông y Phong nhiệt phạm phế, phế táo phát nhiệt. Cách trị: Tlianh nhiệt chi khái. Đơn thuốc: Tiên bạng ngân ciic thang. Công thức: Tiên bạng 5 đến 7 con, Ngân hoa 20g, Cúc hoa 20g, Tiên bạng tốt là thứ trai tươi, vó móng, màu vàng to béo. Đặt trai nướng trên than hoa, klii miệng trai hé mớ lức nưóc trai chưa chảy ra thì rót nước trong con trai ra trộn với nước sắc Ngân hoa, Cúc hoa đợi nguội thì uống, mỗi ngày 1 thang. Hiệu quà lâm sàng: Na, 50 tuổi, nông thôn. Mười năm trước bắt đầu sốt ho, đau ngục, nhức đầu. Bệnh viện khám chấn đoán là viêm phế quán phổi, chữa xong thì bớt đau ngục nhức đầu, các chUng khác nhu thường,


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

vẫn sốt, ho, đờm đặc vàng, khát, thích uống lạnh, không àn được, môi và lưỡi đó, rêu lưỡi vàng, nước dãi ít, sáu mạch tế sác vô lực, người gày mòn, mệt mỏi, buồn ngú. Chứng bệnh thuộc về phong nhiệt phạm phế. Cho dùng “Tiên bạng ngân cũc thang”. Uống được 1 thang thi các chứng giảm nhiều, tinh thần cải thiện, thấy đói, đòi Dn. Uống được 3 thang các chứng đều hết, bệnh khói. Sau cho biết ăn uống điều hòa hoàn toàn. Bàn luận: “Tiên bạng ngân cúc thang” dùng chữa các bệnh cảm mạo lưu hành, viêm nhiễm đường hô hấp trên đều có hiệu quả tốt. Không ít người bệnh sau khi uống thuốc này đã có cám giác lứiư phối được suối ngọt tưới mát.


Các bệnh về phối và hô hấp

Giãn phê quản khạc máu Biện chứng Đông y Phế táo nhiệt, can hỏa cang thịnh, đốt hóng phế lạc, bức huyết vọng hành. Cách trị: Bình can thanh phế, sinh lạc chi huyết. Đơn thuốc: Phức phuơng thanh phế chi lạc thang. Công thức: Tang diệp, Tang bì mối thứ 9g, Địa cốt bì 15g, Sinli cam thảo 9g, Sinh địa 15g, Địa du 15g, Ti bà diệp 12g (bao), Chích tứ uyên 15g, Ịỉoàng cầm 9g, Đại cáp tán 15g (bao).

Sắc uống mỗi ngày 1 thang. Hiệu quà lâm sàng: Nữ, 26 tuối, công nliân. Sơ chấn ngày 10 - 7 - 1975. Tháng 9 năm tnrớc bệnh nhân bắt đầu kliạc máu, đã chấn đoán kliạc máu do giãn phế quản. Sau đó tháng 3i.nám nay lại ho có đờm lẫn máu, sắc máu


1

^

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

đò tươi, có lẫn đen tía. Đến liic này đã hơn 3 tliáng. Mấy ngày gần đây đau ngực, sườn cáng, nóng náy dễ gắt gỏng, lưng đau ê ấm, kinli nguyệt trước ky, trưỏc kinh đau bụng, mũi khô miệng táo thích uống. Chất lưỡi đó, rêu lưỡi móng bấn, mạch huyền tế sác. Cho dùng “Phức phương thanh phế chi lạc thang”. Uống được 6 thang, trong dòm đã bớt lẫn máu. Vản đau tức ngục mò ác, đau mói lưng, cho bài trên thêm Uất kim 9g, tiếp tục uống 6 thang nữa hết hắn Idiạc máu, trong dòm cũng hết máu, bệnh nhân rất mừng. Nluiìig vẫn chưa hết khó chịu trong ngỊxc. Uống tiếp bài thuốc trên bỏ Hoàng cầm, Đại cáp tán, thêm Chi xác 9g, đế cúng cố kết quá Idrói bệnh. Bàn luận: Bệnh nhân này giãn phế quán khạc máu, thời gian bệnh tuy chưa đầy 1 nẳm, nhung 3 tháng nay khái huyết liên miên không ngừng, tinh thần sa sút nặng. Bệnh nhân vốn can vuọìig phế nhiệt, do khạc máu lâu ngày không khói, phế âm đã hu mà can hỏa càng vượng, bệnh tình có xu thế phát triến. Trù chúng cáu gắt là do cang hóa cang thịnh, mũi táo kliái huyết thuộc phế nhiệt âm hư, còn đau mói lưng, là phế ẩm tốn hại, dản đến thận âm cQng hư, gọi là “Phế thận đồng nguyên”. Do vậy, mà ngoài việc sứ dụng Tá bạch tán đế thanh phế, Đại cáp tán đê b'mli can, Ti bà diệp, Tư uyên, Hoàng cầm, Địa du đế túc phế, thanh nhiệt chi huyết, dùng thêm Sinh địa dê tu thận lương huyết. Sau đó máu cầm dần, tức ngực chưa hết tăng Uất kim, Chi xác đế sơ can giái uất, cuối cùng đạt được kết quả ly tướng.


Các bệnh vê phối và hô hấp

1^1

Giãn phê quản khạc máu quá nhiều Biện chứng Đông y Tliận tinh hu kliuyết, thúy không hàm mộc, mộc hóa phạt kim, pltế lạc tốn thương gây kliạc máu. Cách trị: Ich klú dưỡng âm, tư tlitiy hàm mộc. Đtm thuốc: Chi khoáng cao. Công thức: Bắc sa sâm 120g, Tiên đông 60g, Mạch đông 60g, Ngũ vị từ 48g, Time địa hoàng 240g, Chung bạch trưật 48g, Phục thần 60g, Viễn chí 48g, Toan táo nhân 36g, Đông trùng hạ thảo 60g, Qui bán 120g, Bắc câu kỹ 120g, Hạ kliô tháo 60g, Xuyên bối mẫu 60g, Đương qui thần 60g, Ngân sài hồ 48g, Xuyên hoàng linh 30g, Xuyên luyện nhục 36g, Tứ đan sâm 48g, Cam thảo 24g, 21 vị thuốc trên thêm nước vừa đủ sắc nhó lứa lấy nước thứ nhất thứ hai, bó bã đặc, sau đó thêm 1 lượng mật ong vùa phải cùng với đường phèn làm thành cao


Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

bò lọ dùng dần. Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 10 đến 15g, uống vỏi nuởc ấm. Hiệu quà lâm sàng: Đã dùng bài thuốc trên chữa cho trên 20 nguời đều khói cả. Nam, 36 tuối, cán bộ. Khạc máu từ năm 1959, từ đó vẫn thuờng phát bệnh lại. Đã từng nằm bệnh viện, tuy có thê cầm máu đuợc tạm thời nhung không trị đến gốc. Nàm 1963 lại khạc nhiều máu, bệnh viện tinlt chấn đoán là giãn phế quản. Kiếm tra bệnh nhân kliạc ra một lượng máu lớn, ho nhẹ, thớ ngắn, mặt ú rũ, yếu mệt, lưỡi đó, ít rêu, mạch tế. Cho dùng “Chi khoáng cao”. Uống được 1 liều hết khạc máu, các chúng đều hết. Dặn bệnh nhân mỗi nẳm mùa đông phái chịu khó uống 1 liều. Bệnh nhân liên tục dùng 3 mùa đông, bệnh chưa tái phát, hói lại thì thân thê đã mạnh klióe. Bàn luận: “Chi khoáng cao” có thê dùng cho bệnh lao thổ huyết, cũng có thê được kết quả hết sức mỹ mãn như vậy. “Chi khoáng cao” mùa hè sau klii điều chế đê vào tú lạnh. Vì trong cao có một lượng đường tlúch hợp mà mùa hè nhiệt độ cao, vi khuấn dễ mọc, thuốc sẽ biến chất. Bó vào tù lạnh đế lâu vẫn tốt.


Các bệnh ve phổi và hô hấp

1^1

Khí ưiũng phổi (giãn phế nang) Biện chứng Đông y Đờm rãi ủng thịnh. Cách trị: Phù chính khu tà, chữa cả gốc lẫn ngọn. Đơn thuốc: Tam tú dưỡng thân tliang gia vị. Công thức: Tô tứ lOg, Bạch giới tứ lOg, Lai phục tứ lOg, Sinh sơn dược 60g, Nguyên sâm 30g.

Sắc uống, mỗi ngày 1 thang. Hiệu quả lâm sàng: Đã sứ dụng “Tam tứ dưỡng thân thang gia vị” điều trị nhiều ca giãn phế nang ho suyễn có kết quả tốt. Nói chung sau khi uống 1 đến 3 thang đã thấy hiệu quả, đến 10 thang thì khói hắn trên lâm sàng. Nam, 67 tuối, xã viên. Tháng 3 - 1977 vì khó thớ nặng nên xin điềutrị. Bệnh nhân ho suyễn đã 8 năm, thường vẫn dùng Aminophyllin. Triệu chứng hiện nay:


1^1 Tủ sách YHỌC PHỔTHÔNG ho hen, khó thở, rất nhiều đờm dính, lẫn bọt, ngực đầy đau tức lại còn váng đầu, mêt nhọc, buồn bực, miệng khô khát uống không nhiều, luỡi đò mà ít dãi, mạch tế sác. Chiếu X-quang vùng ngực thấy khí thũng phối (giãn phế nang). Bộnh chứng thuộc về đờm nhiệt ấn náu lâu ngày, phế âm tốn hại, âm hu ắt sinh nội nhiệt, nhiệt quá ắt cô dịch thành đờm, đờm làm tắc đuờng, khí phải ngược lên và sinh suyễn. Đó là chứng khí hư mà tà khí thực, hư thực lẫn lộn, phép trị phải phù chính khu tà, chữa cá gốc lẫn ngọn. Dùng bài “Tam tứ dưỡng thân thang gia vị”. Uống được 3 thang thì các chứng giảm nhiều, ho suyễn chuyên biến rất tốt. Uống tiếp 3 thang, mọi chúng đều hết, chứng ho lâu năm cũng khói. Ba năm sau hòi lại chưa thấy tái phát. Bàn luận: “Tam tủ dưỡng thân thang gia vị” chữa rất tốt các bệnh người già ho hen khí nghịch. Đòm nhiều, ngục như tắc lại, đờm nhiều ắt khí trệ, khí uất ắt sinh hóa, vì vậy dùng Tô tú đế giáng khí hành đờm, Bạch giới tứ thông cách trù đàm, Lai phục tứ tiêu thực hóa đờm, làm cho khí thuận đờm tiêu nên hết ho. Dùng bài này đê trị cái thực ỏ ngọn. Son dược sắc trắng nên vào phế vị ngọt đi vào tì, làm đậm dịch mà ích thận, cho nên có thế bố phế bố thận và bố tì vị. Tính năng nó có thế tư âm lại có thế lợi thấp, có thế hoạt nhuận lại có thể thu sáp. Nó có tác dụng rất tốt, uống làm hết ho, hết suyẻn, tính rất hòa bình. Nguyên sâm sắc đen, vị ngọt hơi đắng, tính lương lứiiều dịch, khí móng vị lại dầy, vừa nuôi âm


Các bệnh về phổi và hô hấp

dịch tốt vừa có thế giáng, ruột nó rỗng sắc trắng có thê vào phế đế thanh táo nhiệt ớ phế hết sức thích hợp đế trị ho suyễn do phế nhiệt. Cho nên dùng hai vị này là trị cái gốc bị hu kèm thanh hư hóa, hơn nữa cùng dùng Sơn dược với Nguyên sâm thì tăng khả năng chi khái định suyễn. Truơng Tích Thuần sớm đã nói: “Bài Tam tứ hợp phương” có tác dụng phù chính khu tà, thực ra là bài thuốc có tác dụng tốt với chống đờm suyễn cúa nguời già... Bài Tam tứ dưỡng thần thang này là phát xuất từ “Hàn thì y thông”.


1^1 Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

Viêm phế quản cấp Biện chứng Đông y Hàn ấm uất phế, thất kỹ tUc giáng. Cách trị: Òn hóa thủy ấm, khai uất thang giáng. Đơn thuốc: Tiếu thanh long gia thạch cao thang. Công thúc: Ma hoàng 20g, Quế chi 20g, Bạch thược 20g, Can kliương 20g, T ế tân 20g, NgQ vị tứ 20g, Đại táo 20g, Cam thảo 20g, Bán hạ 30g, Thạch cao sống 120g. Sắc uống, mỗi ngày 1 thang chia làm 2 lần. Hiệu quà lâm sàng: Đã theo dõi điều trị 100 ca viêm phế quản cấp dều khói cả. Liệu trình ngắn nhất 1 ngày, dài nhất 6 ngày, trung b'mh 2 hoặc ngày. Liệu trmli điều trị ho khan thê kích thích trung b'mh 1 đến 2 ngày. Nữ, 37 tuối, đến khám ngày 27 - 12 - 1979. Một tháng trước bệnh nhân gặp mưa, bị lạnh mà phát bệnh. Liic đầu ón lạnh phát sốt, ngứa cố, ho, Tây y chấn đoán là viêm phế quản cấp. Đă dùng Penicillin, Streptomycin,


Các bệnh về phổi và hô hấp

Gentamycin, Phenergan, Codein, nhưng vẫn ho nhiều rũ rượi, ho gập người vãi đái. Đêm nằm klrông chợp mắt, lo lắng, lưỡi nhạt, rêu trắng mỏng, mạch phù khán. Cho uống “Tiếu thaiứi long gia thạch cao thang”, uống hết 2 thang thì khói. Bàn luận: Trong thang thuốc có vị Tế tân dùng hơi nlũều, nếu gặp bệnh nhân cơ diê suy nliuợc thì có thế giảm bớt.

Thảo dược chữa viêm họng và viêm phế quản. Gừng

Gừng là một trong những loại cây có có khả nàng chữa viêm đường hô hấp trên. Các tliực nghiệm cho thấy gùng có tác dụng chống co thắt cơ trơn, chống dị ứng, chống viêm và giảm ho. Hoạt chất cineol trong gừng diệt được nhiều loài vi khuấn gây bệnh. Cam thào

Trong nghiên cứu thực nghiệm, cam tháo đã được chứng minh có các tác dụng giảm ho, chống co thắt cơ trơn, chống viêm và chống dị ứng. Hoạt chất Acid glycyrhizic ớ cam thảo có tác dụng ức chế sự phát triến của nhiều loài vi khuấn gây bệnh. Cát cánh.

Rẻ cát cánh có tác dụng long đờm và giám ho. Thứ nghiệm lâm sàng trên bệnli nhân cho thấy nlióm hoạt


lỊ^i Q

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

chất Saponin cùa cát cánh có tác dụng tiêu đờm rõ rệt. Khi uống, Saponin gây kích thích niêm mạc họng và phế quản dẫn đến phản ứng táng tiết dịch nhày ớ niêm mạc làm cho dòm loãng, dể bị tống ra ngoài. Dâu

Gao chiết từ lá, vó rễ và thân cây dâu có tác dụng ức chế sụ phát triển cùa các vi khuấn gram duúng và có tác dụng an thần nhẹ. Mạch môn

Rễ mạch môn có các tác dụng kliáng khuấn đối vói phế cầu và tụ cầu vàng, chống viêm, ức chế ho trong mô h'mh gây ho thực nghiệm trên động vật, đồng thòi có tác dụng long dòm, làm tăng tiết dịch nhày ở niêm mạc klií phế quán. Tia tô

Tinh dầu tía tô có tác dụng ức chế các vi khuấn tụ cầu vàng, liên cầu tan máu, phế cầu. Hoạt chất Luteolin trong tía tô có tác dụng chống dị ứng. Các bài thuốc Chữa ho do lạnh: Tía tô, Bách bộ mỗi vị 12g; Húng chanh, Sả mỗi vị lOg; Gừng, Trần bì mỗi vị 8g; Bạch chi 6g. Sắc uống ngày một thang. Chừa ho có đờm: Cam thảo 8g, Gát cánh 4g. Sắc uống ngày một thang. Hoặc: Cát cánh, Kinh giói, Bách bộ mỗi vị 200g; Trần bì lOOg; Cam tháo 60g. Các vị tán


Các bệnh về phôi và hô hấp

|||^

nhó, trộn đều, mỗi lần uống 1 đến 3g, ngày 3 lần vào sau hai bũa ẳn và truớc khi đi ngủ. Chữa ho viêm họng: Vó trắng rễ dâu, Bách bộ (bó lõi sao vàng), Mạch môn mỗi vị lOg; Vó quỹt, Xạ can, Cam thảo dây mỗi vị 5g. Làm dạng thuốc phiến, mỗi phiến 3g, ngày ngậm 4 đến 5 lần, mỗi lần 1 phiến. Trè em viêm họng, viêm phê quàn: Mạch môn, Huyên sâm, Thiên môn mỗi vị 12g. Sắc uống ngày một thang, chia làm 3 lần. Viêm phế quán, đờm không tiết ra được: Tiền hồ, Tang bạch bi, Đào nhân, Bối mẫu mỗi vị 10 g; Khoán đông hoa 8g; Cát cánli 5g; Cam thảo 3g. Sắc uống ngày một thang. Chữa viêm phế quàn cấp tinh: Kim ngân, lá Dâu mỗi vị 12g; Bạc hà, Cúc hoa, lá Ngải cứu mỗi vị lOg; Xạ can 8g. Sắc uống ngày một thang. Hoặc dùng một trong các bài sau:

- Tía tô 12 g; Lá hẹ, Kinh giới mỗi vị lOg; Bạch chi, rễ Chi thiên mỗi vị 8g; Xuyên khung, Trần bì mỗi vị 6 g. Sắc uống ngày một thang. - Tiền hồ, Hạnh nliân, Tư uyến mỗi vị 12g, Cát cáiứi 8g; Cam thảo 4g. Tán bột làm viên, ngày uống 1520g, chia 3 lần. - Tiền hồ, Hạnh nhân, Tô diệp mỗi vị lOg; Cát cáiứi 8g; Bán hạ chế, Chi xác, Phục lúih, Cam tháo mỗi vị 6g; Trần bì 4g; Đại táo 4 quả; Gừng 3 lát. Tán bột làm


¥

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

viên, ngày uống 15-20g, chia làm 3 lần. Viêm phê quàn cấp và đợt cấp cùa viêm phế quàn mạn: Tiền hồ, Lá dâu, Cúc hoa, Liên kiều, Ngưu bàng tứ, Hạnli nhân mỗi vị 12g, Cát cánh 8g, Bạc hà 6g, Cam tháo 4 g. Sắc uống ngày một thang. Chữa viêm phế quản mãn tính: vỏ rễ dâu, Mạch môn, Rau má, Bách bộ mỗi vị 10 g; Trần bì, Bán hạ chế mỗi vị 6g. Sắc uống ngày một thang. Chữa tré em ho gà: Thiên môn, Mạch môn, Bách bộ, Glù xác, Trần bì mỗi vị 6 g. Sắc uống ngày một diang.


Các bệnh về phổi và hô hấp 1 ^ 1

Hen phê quản

Bài 1: Biện chứng Đông y - hàn tà phạm phê, khí cơ thất lợi. Cách trị: Tân hàn bình xuyên. Đơn thuốc: Cao trị hen suyễn. Công thức: Chế nam tinh 15g, Pháp bán hạ 15g, Cát cánh 15g, Xuyên bối 15g, Tế tần 15g, Hạnh nhân 15g, Sinh cam thảo 15g, Ngũ vị tứ 15g, Sinh Ma hoàng 9g, Bạch tô tứ 9g, Khòan đông hoa 9g, Sinli tứ uyển 9g, Ma dầu (dầu gai) 200g, Bạch mật (mật trắng) 120g, Sinh kliương trấp (nuớc gừng tươi) 120g. Trước hết đun đố 12g vị thuốc đầu tiên vào trong dầu gai ngâm 24 giờ, đem sao cho đặc, lọc bó bã, lấy nước, sau đó cho thêm mật trắng vào nước gừng tươi đun cô thành cao, cho tới lúc đem nhỏ vào nước thì thành giọt châu, lấy được khoảng 440g. Mỗi ngày buối sớm khi gà gáy canh nảm thì uống 1 thìa nhỏ vỏi nước đun sôi đế nguội, tré em thì giám bới liều dùng tùy lớn nhó. Trong thời gian dùng


1^1 Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG ứiuốc này Iđiông được ăn các thức àn sống, lạnli, rượu, tôm, cua... Hiệu quả lâm sàng: Nam, 38 tuổi, cán bộ. Khám điều trị nâm 1957. Bệnlr nliân bị hen phế quản kéo dài đã 6 năm. Thoạt đầu mỗi nẳm lên cơn 1 hoặc 2 lần, phần nhiều vào mùa đông xuân, sau klii bị lạnh. Nói chung uống Ephedrin hoặc các thuốc Đông y thì có thê dut cơn được. Hai năm gần đây ngày càng bị idiiều cơn hơn, cứ mấy ngày lại lên một cơn hen, mỗi lần bị mất hàng tuần lễ mới dứt dần, dùng các loại thuốc Đông Tây y chi có thê tạm thời dẻ chịu hơn một chút mà không giảm bớt được tần suất cơn hen. Cho uống “Cao trị hen”, đề nghị nguời bệnh kiên trì dùng liên tục, klũ dùng hết khoáng 250g, thì dut hết cơn hen. Lại tiếp tục uống cho tới tất cá 2500g, đồng thời phối hợp cho dùng một số Kim quĩ thận khí hoàn, bột nhau thai, sau khi khỏi bệnh đã theo dõi 21 năm không thấy tái phát. Bàn luận: “Cao trị hen” xuất xứ từ bộ sách Phật học “Tây phương công cụ kinh nghiệm lương phương”, qua cliinlt ly gia giám mà thànli. Dùng trên lâm sàng quan sát mấy chục năm nay, xác nhận là bài thuốc có hiệu quả tốt để trị hen phế quán. Đặc biệt, nếu dùng cho những bệnh nhân hen phế quản dạng hàn chứng tlù hiệu quả lại càng tốt. Klũ dùng bài thuốc này nên càn cứ vào ly luận đông y “Thận bất nạp khí”. “Phế bệiứi tại tì”, “Tứ bệnh lụy mẫu”, đồng thời với việc kliống chế cơn hen, cần chu y điều bổ tì thận, như cho uống Kim quy thận chí hoàn,


Các bệnh về phổi và hô hấp

iQl

Hà xa đại tạo hoàn, Sâm kỹ cao, có thế tăng thêm kết quá điều trị lên nlũều, cúng cố lâu dài đuọc lũệu quả điều trị. Bài 2: Biện chứng Đông y - đàm ẩm suyễn quản. Cách írị: Tuyên phế hóa đờm, bình suyễn clú khái. Đơn thuốc: Tiêu suyễn thang. Công thức: Chích Ma hoàng 9g, Tế tân 9g, Sạ can 9g, Sinh thạch cao 24g, Ngũ vị tứ 9g, Chích cam thảo 9g, Pháp bán hạ 9g. Sắc uống, mỗi ngày 1 thang, chia làm 3 lần. Nguôi bị bệnh lâu ngày thể hư thì lượng thuốc dùng có thê giám bớt, hoặc 1 thang chia làm nhiều lần mà uống. Người thiên về hàn thì thêm Can khương lOg, Phụ tư 9g, bỏ bót Sinh thạch cao; người thiên về nhiệt thì thêm Tang bạch bì 12g, Hoàng cầm lOg, ngưòi bị bệnh suyẻn nặng thì thêm địa long lOg, Bạch quá lOg, người có nhiều dòm thì thêm Bối mẫu lOg, Trúc lịch lOg. Hiệu quà lãm sàng: Nam, 39 tuối, nông dân. Từ năm lên 10, ngưồi bệnh do bị cảm lạnh thành ho hen suyễn. Điều trị bệnh đã đỡ, nhưng về sau mỗi khi bị nhiễm lạnh lại lên cơn hen không dứt được, càng ngày càng nặng, tuy đã điều trị bằng nhiều loại thuốc mà vản không kliói. Một năm trớ lại đây, mỗi lần lên cơn hen lại so vai ngứa cổ mà hít thớ, trông rất thảm hại. Đã dùng Ephedrein, Aminophylin, mà không cắt được cơn hen. Dùng Corticoid thì có thê giám cơn hen tạm thời được 20 đến 30 phút, tiêm truyền hormon vào tĩnh mạch thi phải mất khoảng 1 ngày mới cắt được cơn hen. Cho


1

^^

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

uống “Tiêu suyễn thang”, uống được 1 thang thì hen giảm hắn, uống hết 2 thang thì cơ bản khống chế được cơn hen. Lại cho dùng Lục quân tứ thang và Sinh mạch tán, có tác dụng bồi thố sinh kim, Thất vị đô khí thang đê ôn tliận, nạp klú, các bài thuốc này dùng lần lượt thay nhau và đều có gia giám, khi lên cơn hen thì vẫn uống Tiêu suyễn thang. Cứ như thế tiếp tục điều trị hơn nứa năm, số lần lên cơn hen giảm đi rõ rệt, cường độ cơn hen cũng nhẹ hơn nhiều, thê lực táng lên rõ rệt. Một năm sau thì bệnh cơ bán khói hắn. Bàn luận: “Tiêu suyễn thang” là bài thuốc tuyến chọn phối hợp chữa hen cùa đông y dựa trên các bài thuốc Tiếu thánh long thang, Sạ can ma hoàng thang, Ma hạnh thạch cam thang. Trong bài thuốc này chú trọng sủ dụng Ma hoàng đế tuyên phế b'mh suyễn, Tế tân để ôn phế hóa ấm, Sạ can đê bình nghịch giáng khí, Bán hạ có tác dụng hóa đàm khư ấm, Ngũ vị tư liẽm phế cầm ho và khống chế sự “tán” cùa tế tân, Sinh thạch cao đê thanh phế giải nhiệt và khống chế “hãn” (gây mồ hôi) cua Ma hoàng, Chích cam tháo nhuận phế cầm ho, điều hòa các vị khác, nhằm đạt được hiệu quả phối hợp hóa dòm tuyên phế, bình suyễn chí khái. Hen suyễn do phế tuyên mà sẽ bmli được, ho do đờm giảm mà cầm được. Ngiíời xưa có nói “Tế tân bất quá tuyến”, nay dùng trong “Tiêu suyễn thang” tới 9g, tương đương với 3 tiền, nhưng chi cần dùng đứng bệnh, phối hợp đứng phương pháp, trên lâm sàng chưa thấy có phán ứng nào


Các bệnh vê phôi và hô hấp 1 ^ 1

không tốt. Đó cũng chính là điều mà “Nội kinh” đã nói: “Hữu cố vô vẫn, dược vô vẫn dã”. Bài 3: Biện chứng Đông y - phê tỳ khí hư, đờm đục không ta, khí đờm kết lại, bản ho tiêu thực. Cách trị: Bố ích phế tỹ, tiêu đờm giáng khí. Đơn thuốc: Sâm giói tán gia vị. Công thức: Cáp giới (tắc kè) 2 con (chặt bó đầu và chân), Nhân sâm 15g, Sơn dược 60g, Điền hạnh nhân 24g, Trầm hương (loại tốt) 12g, Nhục quế (loại tốt) 12g, Kinli bán hạ 30g, Hoàng kỹ 60g, T ư bì hồ đào 60g, Sa bạch quả 30g, Tang bạch bì 30g, Cam thảo 15g. Các vị trên tán mịn làm một liều thuốc gói kin đê dùng dần: mỗi lần 4-6g, mỗi ngày 3 lần, uống với nước dun sôi đê nguội. Với bệnh nlrân chất lưỡi đò, rêu luỡi vàng móng, dừ bỏ bớt Nhục quế mà thêm Nữ trinh tư 30g, Câu ky tứ 30g. Hiệu quá lâm sàng: Hơn 10 ca bệnh nhân hen phế quản dai dẳng đã dùng bài thuốc Sâm giới tán gia vị, đều đạt được kết quả điều trị tốt.

Trường hợp bệnh nhân nam, 45 tuối. Đã hơn 4 năm bị những cơn hen suyễn, nhiều dòm. Bốn năm trưởc sau khi mắc bệnh, cứ mỗi lần bị lạnh, hoặc ngùi phải khí than là lại lên cơn suyễn. Khi lên cơn, ngực co nim lại, khó thớ, ho khạc ra dòm dính màu trắng thì cám thấy có dễ chịu hơn. Bệnlr t'mh mỗi nẳm một nặng thêm, các cơn hen ngày một xuất hiện nhiều và kéo dài hơn, Tây y chấn đoán là hen phế quản. Đã dùng


^^

1 1

Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

Ephedrin, Ainophylin, Adrenalin, liic dầu có hiệu quả khá tốt, nhưng sau đó cám thấy hiệu quá chẳng được là bao. Một năm trờ lại đây bệiứi t'mh lại nặng thêm, cứ đến hai mùa hạ và thu là lại lên cơn hen nặng, sang mùa đông xuân tlù cảm thấy đỡ hơn. Hiện nay, Tây y cho dùng Cortison mỗi ngày 3 lần, dùng liên tục dài ngày, vào vụ hè thu không ngày nào là kliông dùng, còn đồng thời dùng thêm khí dung cắt cơn hen, luôn mang theo người, hơi cảm thấy khó thỏ muốn ho là phải phun ngay. Bệnh nhân rất dễ bị cảm mạo, hơi bị lạnh là hắt hơi, nhức đầu, toàn thân khó chịu. Bệnh nhân kliông hút thuốc uống rượu nhiều, đại tiện b'mh thưòng. Sắc mặt trắng bệch, lưỡi nhạt rêu trắng, lục mạch trầm hoãn. Chứng thuộc thái âm hư suyễn, klu' đờm kết lại thăng giáng bất lợi. Cần trị bằng cách khi bệnh phát cơn thì trị triệu chứng, lũc b'mh thường thì chữa căn nguyên, cả hai mặt cùng chữa trị, lưỡng bố phế tỹ. Vẫn thường xuyên dùng Gortison khí dung để chống lên cơn. Đồng thời dùng “Sâm giới tán gia vị” đại bố phế tỳ, tiêu đờm giáng khí, phù chính cố bản đế chữa trị tận gốc. Uống liền 4 liều “Sâm giới gán gia vị”, sau 4 tháng ngìmg dùng tất cá các loại thuốc Tây y, tinh diần sảng klioái, súc lực dồi dào, thê chất tăng cường. Dùng bài thuốc này tiếp tục được 1 năm thì ngừng tất cả các loại thuốc. Hói thâm thấy 3 vụ hè thu bệnh không tái phát. Bàn luận: Thông qua thực tiễn lâm sàng thấy rõ ràng “Sâm giói tán gia vị” có tác dụng làm thay đối phán


Các bệnh về phôi và hô hấp 1

^^

ứng của cơ thể, điều tiết hormon. Trong quá trình phối hợp điều trị cùng với các thuốc Tây y, dần dần phái giảm bởt hormon và thuốc chí suyễn, lúc đầu thì càng chậm càng ít càng tốt, cho tới khi hoàn toàn không dùng tới các loại thuốc, Tây y này. Sau đó lại giảm dần cá liều dùng “Sâm giới tán gia vị”, cách tiến hành gồm có giảm dần số lần uống thuốc và giám dần lượng thuốc uống mỗi lần, cho đến ktii hòan toàn không dùng thuốc nữa. Gá quá trhih này cần kéo dài từ Itứa năm tới 1 năm. Bài 4: Biện chứhg Đông y - can khí uất kết, khí cơ không điều hòa được, tạo thành khí nghịch không giáng được dâng khí lên thành suyễn. Cách írị: Giải uất tiết nhiệt, điều can giáng nghịch. Đơn thuốc: Ngũ ma ấm hợp tứ nghịch tán gia giảm. Công thức: Trầm hương 6g, Ò dược lOg, Nlrục quế 4g, Hoàng liên 9g, Mộc hương 6g, Sài hồ 12g, Đại bạch phụ 12g, Chi xác 12g, Hàng thược 20g, Cam thảo 6g, đem Hoàng liên và Hàng thược sắc trước lấy nước, sau dùng ngay nước thuốc này xay những vị khấc còn lại cho thật nhó. Sau đó lại đem tất cá sắc nhó lứa lấy nước mỗi ngày uống 1 thang chia làm 4 lần. Hiệu quá lâm sàng: Nữ, 21 tuổi, xã viên. Ba năm trước bị cảm kéo dài hơn 1 tháng mới khói. Sau khi khói vẫn cảm thấy tức ngực, họng không thông. Ngay khi đó không được điều trị dứt điếm, sau đó sinh suyễn, mỗi năm đến kỹ qua xuân sang hè hoặc sau khi tức giận, bực


Tủ sách Y HỌC PHỔTHÔNG

bội là bệnh lại càng thêm nặng. Khi lên cơn hen không nằm thắng trên giường được, ho ra đờm không nhiều, đã dùng nhiều cách điều trị mà vẫn không dứt được cơn hen. Khi đã qua cuối xuân đầu hè, hoặc khi hết tức giận bực bội thì các triệu chứng tự giảm hết. Lần này cơn hen đã kéo dài 5 ngày, do bực tức chuyện gia đình mà tái phát. Tại bệnh viện đã tiến hành xét nghiệm máu, nước tiếu phân đều b'mh thường. Chiếu điện thấy hai phối sáng rõ, tim phối bình thường. Chân đoán: Hen phế quán

Bệnh do lo nghĩ. Họng bệnh nhân có tiếng đờm khò khè. Suyễn klió thớ không nằm được, tức ngực, nấc, bụng đầy không muốn ăn uống, đã dùng kliáng sinli, Aminophylin, nhưng chi có thê tạm thòi giảm cơn, cũng có dùng liệu pháp ám thị nhưng kliông kết quả. Mạch hoãn huyền hữu lực, lưỡi nhạt rêu móng. Cho uống “Ngũ ma ấm hợp tứ nghịch tán gia giảm”. Sau khi uống 1 tuần bệnh tình đã đỡ, cơn tái phát nhẹ đi, thời gian lên cơn ngắn lại, đã hết tức ngực, nấc. Tiếp tục cho dùng bài thuốc này, thêm Sạ can lOg, cùng đem sắc với Hoàng liên, Hàng thược rồi say với các vị kliác, uống được hơn 1 tháng thì bệnh khói hắn. Bàn luận: Hen suyễn là do sự bất thường của việc thăng giáng, ra vào của khí gây ra. Bệnh nhân liic thường là người khóe mạnh, không có biếu hiện hư khí cho nên dùng Nga ma ấm để điều khí giáng nghịch, làm thông đạt khí cơ dùng tứ nghịch tán để sơ can giải uất, điều


Các bệnh vê phôi và hô hấp

hòa can vị, làm cho trên dưói điều hòa, khí cơ kliông bị trớ ngại, không trị suyễn mà suyễn sẽ phái lui. Hai bài thuốc này kliông phái chú trương trị suyễn, nhưng khi dùng kết hợp lại tác động đúng vào cơ chế sinh bệnh, bán chất là trị căn nguyên mà khói tiêu chứng bệnh. Dùng nước sắc Hoàng liên... đê xay các vị còn lại là vì các vị thuốc này hàm chứa nhiều klú vị, xay ra sẽ thu được đầy đủ khí vị, không làm mất đi tí nào, sau đó đem sắc nhó lứa làm cho khí vị thuần hòa, phát huy được đầy dứ tác dụng cúa các vị thuốc. Phương pháp xay (ma pháp) tliuờng bị nguời sau xem nliẹ, nguời thầy thuốc cần nghiên cứu ky nguyên lỹ chế thuốc đê hiếu Ỷ của cố nhân xây dựng bài thuốc. Bài 5: Biện chứng Đông y - đàm hỏa phạm phế, ứ tắc phế khiêu, phê không túc giáng được. Cách trị: Thanh nhiệt hóa đàm, tuyên phế lợi khí. Đơn thuốc: Gia vị tiền hồ thang. Công thức: Tiền hồ 12g, Hạnh nhân 9g, Tang diệp 12g, Tri mẫu 12g, Mạch đông 9g, Hoàng cầm 9g, Kim ngân hoa 15g, Khòan đông hoa 9g, Tỹ bà diệp 12g, Cát cánli 9g, Cam tháo 6g.

Sắc uống, mỗi ngày 1 thang (kiêng ăn các thứ tanh, cay). Hiệu quả lâm sàng: Nữ, 26 tuổi, cán bộ. Bệnh nhân bị ho suyễn đã máy tháng, trong cố họng có tiếng dòm rít, khó thở, đờm vàng quánh, đau tức cả vùng ngực,


1^^ Tủ sách Y HỌC PHỔTHÔNG miệng khát bực bội, mặt đỏ, môi đỏ, chất lưỡi đó, rêu vàng, mạch hoạt sác hữư lực, bệnh thuộc về đờm hóa phạm phế, làm ứ tắc phế khiếu, phế không còn chức nàng túc giáng, khí đạo không lợi mà dẫn đến suyễn. Khám tây y chấn đoán là hen phế quán. Cần trị bằng phép thanh nhiệt hóa đờm, tuyên phế lợi khí. Cho uống “Gia vị tiền hồ thang”. Bệnh nhân uống 4 thang, mạch chuyển hoãn hoạt, rêu lưỡi đã khá hơn nhiều, đờm chi còn hơi vàng, không quánh, hết đau ngục, dễ thớ, hết suyễn. Nliư vậy là đàm hóa đã tán, khí đạo đã lợi. Lại cho uống tiếp bài thuốc này, bò bớt klioản đông hoa, thêm Tliiên hoa phấn 12g. Uống tiếp 5 thang thì bệnh kliỏi hẳn. Bàtì luận: Trường hợp này các triệu chứng đều thuộc về đàm hỏa bị bế tắc mà quá vuợng, “Nhiệt giá hà chi”, trị liệu cùng các vị khố hàn và vi tân cam cúa thang tiền hồ để thanli nliiệt hóa đờm, dùng vị Cát cánh đê đưa lên phía trên, cho tói được phế tạng. Khoán đông hoa tả nhiệt nhuận phế, tiêu đờm, trU bỏ bực bội, cầm ho. Tỹ bà diệp tà phế giáng hóa, cho nên Uống 4 thang thì hóa tán đờm tiêu, hết suyễn. Lại dùng bài thuốc này bó bớt Khóan đông hoa, thêm Thiên hoa phấn đế lấy tác dụng toan cam vi klrổ hàn của nó đê’sinh tân nhuận phế, phục hồi phế âm đã bị đàm hóa làm thương tổ. Vì vậy clù dùng tliêm 5 diang bệnlr cũ đã được trị klrói hoàn toàn.


Các bệnh về phối và hô hấp

1^^

Bài 6: Biện chứng Đông y - thận khí hư, đờm lạnh trở ngại đến phổi. Cách trị: Tả phế ích thận nạp klú. Đơn thuốc: Gia vị thận khí thang. Công thức: Tliục địa 15g, Hoài sơn 15g, Phục linh 15g, Cấu kỹ 9g, Trạch tả 9g, Đơn bì 9g, Phụ tứ 9g, Đả tinh 9g, Đình lịch tứ 9g, Nliục quế tâm 3g, (uống riêng).

Sắc uống, mỗi ngày 1 thang. Hiệu quà lâm sàng: Nam, 63 tuổi, cán bộ. Bệnh nhân bị hen phế quản đã hơn 20 năm. Từ năm 1960 mỗi năm một nặng thêm nhất là nám cuối này bệnh lại càng nguy kịch. Bệnh nhân bị tức ngục, thớ dốc, hơi ngắn, nhất là klii hoạt động, không nàm thảng được, lên cầu thang rất khó kliăn. Đờm nhiều, trong có rất nliiều bọt, mạch tế huyền hoãn lưỡi đó nhạt, hai mép lưỡi sẫm, rêu trắng hơi dầy. Cho uống “Gia vị thận klií thang”. Uống 3 thang, đã có thế nằm thắng được, lên cầu thang không thớ dốc. Bệnh nhân tin tưởng, uống tiếp hơn 20 thang nữa. Cuối năm 1979 thâm lại thấy sau klii dùng thuốc bệiứi đã đỡ, tmh trạng sức khóe tốt. Bàn luận: Ngoài trường hợp nêu trên, đã dùng bài thuốc này có gia giám đê chữa cho mấy trường hợp hen suyễn khác đều có kết quả tốt. Trong đó có 1 trường hợp hen kèm tăng tế bào ái toan, cQng đạt kết quả điều trị tốt. Truông hợp này cho dùng bài thuốc trên, bó Đình lịch tứ, thêm Địa long can 9g, Hùng hoàng 0,6g (uống riêng).


Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

Bài 7: Biện chứng Đông y - thận hư phế thực, trên thịnh dưới hư. Cách trị: Bố thận nạp kln', lỹ phế bình suyễn. Đơn thuốc: Bố thận lỹ phế thang. Công thức: Tliục địa 24g, Son dược 30g, Phục linli 15g, Ma hoàng 9g, Hạnli lủiân 9g, Tô tứ 15g, Đảng sâm 24g, Đưong qui 15g, Ngũ vị tư 9g, Bố cốt clú 30g. Sắc uống, mỗi ngày 1 thang. Nguôi đồm ít không thông lợi thì thêm Tang bì 12g, Đông qua tứ 30g, ngực đầy tắc, gặp lạnli nặng lên tlủ thêm Can kliưong 6g, Quế chi; nhiều đòm hoặc tiêu hóa kliông tốt thì thêm Trần bì 12g, Bạch truật lOg, miệng kliô, lòng bàn tay bàn chân nóng mạch tế sác thì bó Bổ cốt chi, Tliục địa, thêm Địa cốt bì 30g. Hiệu quà lâm sàng: Nam, 37 tuối, cán bộ. Bệnh mắc đã 7, 8 năm, 2 năm nay nặng lên rổ rệt. Triệu chứng là ngực đầy tắc, hen suyễn, thớ gấp, mỗi ngày lên con hen mấy lần. Ho nlũều, đòm nlũều, thớ ngắn, hoi hoạt động thì hen đã nặng lên, dạ dày đầy chưỏng, tiêu hóa kém. Vì hen nhiều mà ảnh hưòng đến giấc ngú. Đã nliiều năm dùng thuốc Đông Tây y mà chua thấy kết quả. Hiện nay, hàng ngay bệnh nhân phái dùng Aminophylin. Kiếm tra kỹ xác định chấn đoán là hen phế quản kèm giãn phế nang. Biện chứng qui là thận kliông nạp klú, hàn ngung khí trệ, phế khí ứng tắc đến nỗi phát hen. Nên dùng phép bổ thận nạp klií ly phế bình suyễn. Cho đon “Bổ thận ly phế thang”. Uống thuốc xong thấy bệnh thih


Các bệnh về phối và hô hấp 1 ^ 1

thuyên giảm, uống hết 7 thang đã bỏ được Aminophylin. Lại uống 9 thang nữa trên lâm sàng cơ bản đã kiếm soát được các triệu chứng, không thấy hen nữa, thớ đều đặn. Lại uống hơn 10 thang nữa để cúng cố, 8 nám sau hói lại chưa thấy bệnh tái phát.


1

^^

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÔNG

Áp xe phổi Bài 1: Biện chứng Đông y - ngoại cảm phong ôn bệnh độc, bệnh tà tập kết tại phế tổn thương huyết mạch, huyết bị nhiệt đốt mà sinh thôi thịt thành ung mủ. Cách trị: Tlianh nhiệt giái độc, khử đờm bài mủ. Dơn thuốc: Tlianh nhiệt bài nùng thang. Cóng thức: Đông qua từ 30g, Ngân hoa 30g, Công anh 30g, Sinh ỹ mẻ 30g, Tiên lô căn 60g, Cát cánh lOg, Đơn bì lOg, Chí thực lOg, Đ'mh lịch tứ lOg, Xuyên bối lOg, Đào nhân lOg, Tô tứ lOg, Hoàng cầm 15g.

Sắc uống, mỗi ngày 1 thang, chia làm 2 lần. Hiệu quà lãm sàng: Nam, 45 tuối, sốt cao, ho, nôn ra đờm dính có mủ, mùi hôi thối, ngục đau, tliỏ gấp, miệng khát, chất lưỡi đó, rêu vàng, mạch hoạt sác hữu lực. Chấn đoán là phế ung (áp xe phổi). Cho uống “Thanh nhiệt bài nung thang”. Sau 2 tháng thì các chứng đều giám, duy dòm vẫn còn mùi thối. Lại tlieo bài đó tiếp tục uống 5 thang, các chứng đều hết, bệnh khói


Các bệnh về phôi và bô hấp

^^1

Bàn luận: Điều trị phế ung (áp xe phối) thì trước hết phái làm rõ hư thực. Nói chung nếu đột nhiên sốt cao, ho đờm dính và thối, ngục đau, chất lưỡi hồng rêu vàng, mạch hoạt sác hữu lực là thuộc thực chứng, tức phái lấy thanh phế nhiệt giải độc bài nùng (trù' mù) làm chú yếu, lượng thuốc phái nhiều, nếu như giữ lượng như cũ tất không chế ngự được dương cang, âm lại bị tốn thương. Cần chữa trị lúc chưa thành mủ thì tác dụng nhanh hơn, còn nếu đã thành mủ rồi thì nên dùng phép hoạt huyết bài nùng (trừ mủ), thanh nhiệt giải độc mới có thể báo toàn phế klư' và tân dịch mà kliói bệnh. Nguời nglứện ru'Ợu bị bệnh này thi thường không tốt, nếu suyễn, tiếng khàn, máu mù hôi thối móng tay tím bầm, tức là phổi đã thối nát, tình hình như vậy thì dữ nhiều lành ít.

Trong bài “Tlianh nhiệt bài nùng thang” có Ngân hoa, Công anh, Tiên lô cân, Hoàng cầm đều là thanh phế nhiệt giái độc; Đông qua tứ, Đơn bì, Chi thực, Cát cánh, y mễ, Xuyên bối đều là thanh phế nhiệt mà trừ mủ; Đào nhân hoạt huyết hóa ứ, Đình lịch tứ, Tô từ đều là giáng khí tiết phế. Các vị thuốc hiệp đồng do đó chóng đạt hiệu quá hoàn toàn. Bài 2; Biện chứng Đông y - tà nhiệt ẩn ở phế, uất lâu không giải được, phổi thôi rữa thành mủ. Cách trị: Thanh nhiệt giải độc, khứ đờm trừ mù. Đơn thuốc: Phức phương ngư cát thang. Công thức: Ngu' tinh thào 30g, Cát cánh 15g, Kim


Tủ sách Y HỌC PHổ THÔNG

ngân hoa 30g, Cam tháo 5g, hoàng cầm lOg, Đào nhân lOg, E)ông qna nhân 30g, Sinh dĩ lứiân 30g, Tượng bối mẫu lOg. Sắc uống, mỗi ngày 1 thang, người bệnh nặng mỗi ngày 1 thang. Người nhiệt nặng có thê’ thêm Hoàng liên lOg, người chính hư có thế thêm Hoàng kỹ 15g. Hiệu quà lâm sàng: Theo dõi điều trị 40 ca phần lớn có kết quả rất tốt. Nữ, 19 tuổi, công nhân. Vì sốt, ho đau ngirc 4 ngày mà vào viện. Xét nghiệm bạch cầu 12.000/ mm^, trung tính 83%. Chụp X-quang thấy: plúa trên phổi trái có một đám mờ lớn, ớ giũa là vùng trong suốt và mặt dịch phảng. Chấn đoán áp xe phối trái. Sau klũ vào viện nhiệt độ còn liên tục cao 39 đến 40°c, ho kịch liệt, đờm kliạc ra nhu mú, kém ăn, miệng kliô kliát, đại tiện bí kết. lưỡi đò, chất lưỡi vàng nhạt bẩn, mạch hoạt sác. Cho “Phúc phương ngư cát thang”. Uống thuốc 1 tuần, giảm sốt dần, sau 10 ngày thân nhiệt xuống bmli thường. Ho và đờm mủ giảm bỏt. Lại uống thuốc trên 2 tuần nữa, các chUng trạng lâm sàng đều hết. Kiếm tra lại bằng X-quang: Viêm ớ phía trên phối trái có hấp thu rõ ràng, mặt dịch phẳng không còn. Lại dùng bài thuốc trên có gia giảm điều trị 2 tuần nữa. Chụp X-quang kiếm tra lại, viêm ó phía trên phối trái đã hấp tliu, duy còn hang chưa hoàn toàn kliép kín. Nói chung t'mh hình người bệnh tốt được xuất viện. Hai tháng sau kiêm tra lại, không thấy còn hang ớ phía trên phối trái.


Các bệnh về phổi và hô hấp

1^1

Bài 3: Biện chứng Đông y - thấp nhiệt nội uẩn, nhiệt độc làm thương phế. Cách trị: Tlianh nliiệt giải độc, trừ đàm hóa ứ. Đơn thuốc: Sinh hoàng đậu tương. Công thức: Hoàng đậu (vừa đù). Rứa sạch, ngâm vào nước cho nó ra, xay nhuyễn vói nước, lọc bó bã đậu là được sữa đậu nành sống. Mỗi ngày uống 3 lần mỗi lần chừng 300 ml (klii cảm thấy vị tanh của đậu tương không nuốt được nũa thì thôi, tré em giám liều). Hiệu quá lâm sàng: Nam, 58 tuối, nông dân. Ho, kliạc đờm, ngực đau gần nứa nám. Lúc đầu sốt lạnh, sườn đau nhức, ho thì rất đau, có lúc nôn ra đờm dính, bệnh kéo dài, kliạc ra một lượng lợn máu mú, mùi tanh tưới lạ lùng, thân thê gầy gò, sắc mặt tiều tụy, miệng hầu khô, rêu lưỡi vàng bấn, mạch hoạt sác. Bảo nguời bệnh nhai đậu tương sống đế xem bệnh, người bệnh nhai thì thấy trong miệng có vị ngọt. Dùng “Sinli hoàng đậu tương” được hơn 10 ngày thì lượng mù giảm đi, giám sốt, ăn được nhiều hơn. Sau klữ uống thuốc 20 ngày, bệnh nhân cảm thấy vị tanh cùa đậu tương khí có thê nuốt được nên ngùng uống. Sau đó các chứng đều giảm nhanh, khỏe dần. Tlieo dõi chưa thấy bệnh tái phát. Bàn luận: ưng dụng Sinh hoàng đậu tương đê trị áp xe phối trong thực tế thấy là khá thích hợp trong thời kỹ mưng mù và vỡ mú. Lúc này áp xe vỡ mủ, thân nlữệt gần như bình thường nhưng khạc ra nhiều máu mú, thân


^^

1

Tủ sách Y HỌC PHỔ THÕNG

thê hư nhược. Sữa đậu nành sống có tác dụng khư đàm tống mú ra thanh nhiệt giải độc, cầm máu sinh cơ, bố phế phù chíiứi. Chắng những sinh hoàng đậu tương có thể trị áp xe phối trong điều kiện nông thôn, mà còn có thê là một phương tiện đê chấn đoán, tức là nếu bệnh nhân nhai Sinh hoàng đậu thấy vị thơm ngọt thì phần lớn là áp xe phối, thấy vị tanh hôi thì phần lớn kliông phải là áp xe phối. Đó chi kinh nghiệm chưa có cơ sở khoa học. "riieo thông tin các nơi thì trên lâm sàng có thê điều trị áp xe phổi bằng Ngir tinh thảo, có tên Ngư tinh thảo là vì có vị tanh cùa nó. Sinh hoàng đậu tương klú vị cung tanh, trị áp xe phối tác dụng khá, hai vị thuốc này có mối quan hệ gì kliông, còn đợi nglũên cUu. Ngoài ra, Đông qua tứ, Qiia lâu tứ, Bại tương thảo, Cát cánh, đều cùng có vị tanh, công lũệu trị áp xe phối của các loại này đều cần được nghiên cứu.


^^

Các bệnh về phổi và hô hấp 1

MỤC LỤC PHẨN I Tim hiểu chu ng về phổi, hô hấp và các bệnh lý liên quan thường gập Phổi

5

Hô hấp

7

Các bệnh lỹ thường gặp ỏ phối và hệ hô hấp

12

PHẤN II Các bệnh về phổi Bệnh phối tắt nghẽn mãn tính

16

Viêm phế quán mãn tính

23

Khí phế thùng

29

Tràn dịch màng phối

36

Ung thư phối

44

Viêm phối

56


M Tủ sách Y HỌC PHÔ THÔNG

Lao phổi

64

Áp xe phối

73

PHẤN III Các bệnh lý đường hô hấp thường g ặ p Hen suyễn

82

Hen phế quản

92

Viêm phế quản cấp

97

Giãn phế quán

106

ư ng thu phế quán

114

Lao

123

Cúm

129

Hội chứng ngưng thở khi ngủ do tắc n ^ ẽ n

137

Bệnh viêm mũi dị ứng

145

Ho

145 PHẨN IV

Một số bệnh về phổi và hô hấp ở trẻ em Hội chứng ngưng thở khingủ ớ tré em

149

Bệnh lao so nhiễm

153

Viêm phế quản phối ớ tré em

158

Viêm đường hô hấp ưên ở ưé và cơ chế lây bệnhl62


1

Các bệnb về phổi và bô hấp ^ ^

Bệnh viêm thanh quản ờ tré nhỏ

167

Nhiễm lạnh trong mùa hè nóng bức

172

Viêm phòi

175

Nhiễm khuấn hô hấp ớ tré em

181

Hen suyễn (hen phế quán)

184

Ho gà

188 PHẲNV Chữa m ột sô bệnh vế phổi và hô hấp bằng Đ ô n g y

Viêm phế quản mãn tíiửi kèm phế khí thũng

195

Viêm phế quản phối

197

Giãn phế quán khạc máu

199

Giãn phế quản khạc máu quá nhiều

201

Khí thũng phối (giãn phế nang)

203

Viêm phế quản cấp

206

Hen phế quản

211

Áp xe phối

224


NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA - THÔNG TIN 43 Lò Đ ú c -H à Nội

CẢC BỆNH VÊ

PHỔI HÔ HẤP C h ị u tr á c h n h i ệ m x u ấ t b ả n :

LÊ TIẾN DŨNG C h ị u tr á c h n h i ệ m b ả n th ả o :

VŨ T H A N H VIỆT

B iê n tậ p ; TUẤN VIỆT - XUÂN MĨ C h ế b ả n : ĐẠI MINH BOOKS T h iế t k ế b ìa : T Ấ N W ĨỆ T

In 1.500 cuốn khổ 13 X 20.5cm tại Công ty TNHH In TM và dịch vụ Nguyễn Lâm QĐXB số; 200A^HTT-KH. sốĐKXB 272 - 2014/CXB/92 - 12A^HTT Cấp ngày 03 tháng 03 năm 2014 In xong và nộp lưu chiểu quý II năm 2014


CÁC BỆNH VẼ

PHÔlHÔHẪP

ŨA-**

N H À SÁ C H TÂ N VIỆT - N â n g t ầ m t r i th ứ c * 478 Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nộh Tel: 04.3972 8108 * 17 Đinh Lễ - Hà Nội; Tel: 04.3574 6020 - 04.3821 3509 * Táng 2 - TTTM BigC Hạ Long; Tel: 033.3831 225


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.