Năng CaoTuổi Thọ Người Gìa

Page 1

VŨ QUỐC TRUNG Y HỌC C ỔT R UY Ề NVỚI S ỨC K HOẺ

ngưòi gi ■

NHÀ XUẤT BẢN VẪN HOÁ THÔNG TIN


Y h ọ c c ổ tru y ền với sứ c kh oẻ NÂN(Ỉ CAO T L Ổ I THỌ NÍỈƯỜI (xIÀ


v ũ QUÕC TRUNG (Sưu tầm và tuyển soạn)

Y học cổ truyền với sức khoẻ

NÂNG cno TUỔI THỌ NGƯỜI Gin

NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN HÀ NÔI - 2004


Phần thứ nhất

QUY LUẬT NGHIỆT NGÃ CON NGƯỜI RỒI SẼ GIÀ NUA CON NGƯỜI có THỂ "TRƯỜNG SINH BẤT LÃO"? Con người rồi phải già đi, đó là quy luật tự nhiên. Người già là tài sản quý của xã hội, người già hôm nay là người trẻ người trung niên hôm qua, trong họ có rất nhiều chuyên gia, giáo sù, các nhân tài quản lý các chuyên ngành, những tài năng trên mọi lĩnh vực. Ti'0ng thực tiễn, họ đã tích lũy được kinh nghiệm phong phú, tri thức uyên bác, họ là người sáng tạo, người kế thừa, người truyền bá văn minh vật chất và văn minh tinh thần của đất nước. Người già xứng đáng đưỢc xã hội tôn trọng, yêu quý và quan tâm. Già yêu là một giai đoạn trên đường phát triển của đời người. Con người, nếu không gặp "đứt gánh" giữa đường, đều trải qua một quá trình diễn biến từ lúc ra đời, dần dần trưởng thành, trung niên, dần già yếu rồi chết. Già yếu là một quá trình diễn biến từ từ theo tuổi đời. Quãng tuổi 45 - 65, chức năng hệ thống cơ quan


cơ thể người dần dần chuyển biến theo hướng chững lại rồi tụt lùi, từ 65 tuổi trở đi tình trạng sa sút đó càng xảy ra nhanh chóng. Hàng ngàn năm qua, không ít người lo tìm thuôc thần tiên, những mong "trường sinh bất lão". Nhưng cho đến nay, kết luận của khoa học và thực tế nghiệt ngã vẫn là, sự già yếu và tử vong là quy luật tự nhiên không thể tránh né. Hay như người xưa nói "Sinh, lão, bệnh, tử" là quy luật của tạo hóa. Con người vì sao sẽ già yêu đi ? Đây là một câu hỏi khó đặt trước các nhà sinh vật học, y học. Con người đã từng bước đi sâu nghiên cứu các mặt như hình thái bệnh lý, chức nàng sinh lý, hóa học sinh vật, sinh vật học tế bào, sinh vật học phân tử và xã hội học...., trước sau đã nêu ra hơn 300 luận thuyết và giả thiết vê sự già đi của cơ thế con người. Các loại học thuyết đều thấy vấn đê già yếu quá phức tạp, nguyên nhân dẫn đến già yếu đến nay vẫn chưa có kết luận chính xác, đầy đủ. Trong đó, thuyết sắp xếp "gen" giải thích sự già yếu đi của sinh vật là có ảnh hưởng khá rộng, học thuyết này được học giả người Mỹ Haiphicơ đê ra sớm nhất từ 1961. Học thuyết này cho rằng, từ phát triển đến già yếu, trong cơ thể đã xếp đặt sẵn một trình từ trưốc. Toàn bộ quá trình sông của con người từ tê bào trứng thụ tinh đến phát triển của thai, chào đời, lớn lên, thành thục, già yếu rồi chết, đều có sự sáp xếp


của gen trong tê bào trứng thụ tinh. Các sinh vật khác nhau có gen khác nhau, cho nên tuổi thọ của các sinh vật cũng khác nhau. Sự xếp đặt gen di truyền là nguyên nhân cơ bản quyết định sự già yếu đi của sinh vật. Tính theo sô lần phân đôi tê bào thì tuổi thọ tự nhiên của loài người ít nhất cũng phải trên 100 năm. Hiện nay đa sô" học giả cho rằng, gen di truyền là nhân tô" quyết định sự già yếu ở con người, cũng tức là sự sắp xếp gen di truyền là nguyên nhân cơ bản quyết định quá trình già yếu ở cơ thể con người. Còn tất tật các nguyên nhân khác chỉ là nhân tô" thứ yếu. Học thuyết tự thản trúng độc (bị trúng độc tự nhiên) cho rằng, già yếu là kết quả của sự tích tụ trong cơ thể những sản vật chuyển hóa (tức quá trình trao đổi chất) có tính độc. Ví dụ, cặn bã thức ăn đọng lại trong ruột già chịu tác dụng của vi khuẩn sẽ lên men có độc tô thôi, khiến cơ thể bị trúng độc mãn tính (từ từ, năm này qua năm khác) dẫn đến già yếu. Thuyết biến chất Prôtêin... cho rằng, cơ thể già yếu bắt dầu từ sự già yêu của tê bào, mà tê bảo già yếu là kết quả của sự thay đổi trong kết cấu và chức năng của tê bào. Sự biến đổi trong chất keo của để bào, nhất là sự biến đổi tinh chất prôtêin, sẽ làm cho trạng thái keo bị vón cứng, hoạt tinh enzim giảm sút, từ đó dẫn đến già yếu.


Thuyết chồng chéo cho rằng, già yếu là kết quả của những phản ứng trùng lập chồng chéo nhau dần dần phải xảy ra giữa axít amin và chất prôtêin là những thứ cần cho sự sông. Kiii axít amin (ADN) oxi hóa và giao chéo nhau, sẽ ảnh hưởng đến chức năng truyền ghi và phục chê (chương trình), làm cho việc hỢp thành prôtêin bị rối loạn, ảnh hưởng sự sông còn của tê bào. Sự chồng chéo này sẽ tăng nhanh theo thòi gian. Thuyết gốc hóa học tự do của sự già yếu hiện đang là lĩnh vực sôi động nhất trong nghiên cứu hóa sinh hiện đại. Gôd tự do là tên gọi chung cho nguyên tử hoặc phân tử có mang điện tử không đủ cặp. Chúng rất động, rất dễ sinh phản ứng với các chất khác, khiến những vật chất ấy trở thành vật bị ôxy hóa mạnh nên mất đi vai trò ban đầu của chúng. Trong tế bào, gôc tự do sẽ gây phản ứng với phân tử nằm kề nó, dẫn đến hàng loạt phản ứng dây chuyền. Gôc tự do làm cho tế bào bị tổn thương không thể cứu vãn. Thuyết chức năng miễn dịch giảm sút cho rằng, tuổi thọ của người hên quan đến chức năng của tuyến nội tiết mà tuyến nội tiết lại liên quan với chức năng miễn dịch của tế bào người. Chức năng miễn dịch tế bào giảm sút, khiến cho cơ thể dần dần già yếu đi. Thuyết rối loạn tuyến nội tiết cho rằng, sự biến đổi của chức năng nội tiết có thể kéo dài hoặc tăng


nhanh tốc độ già yếu của con người. Ví dụ, cắt bỏ tuyến hoóc môn giới tính sẽ dẫn đến suy yếu sớm, nếu tiêm kích tố hoóc môn giối tính sẽ ngăn ngừa đưỢc sự liệt sớm. Cho nên nhận định rằng, chức nàng tuyến sinh dục sa sút là nguyên nhân chủ yêu dẫn đến sự già yếu. Thuyết điều tiết thích ứng cho rằng sự biến chu3’ên lần đâu tiên thể hiện sự già yếu phát sinh trong gen diều tiết. Tức là, một sô" sán vật chuyển hóa nào đó của cơ thể cùng với gen điều tiết tạo nên một loại prôtêin, nó có thể ngăn chặn thao túng gen dãn đên có sự thay đổi trong kết cấu: Không truyền ghi (sao chép) tin tức chương trình nhu’ bình thường, ảnh hưởng đến sự hỢp thành châ"t prôtêin và enzin, cuối cùng dẫn đến cái chết của tê bào. Tóm lại, già nua tuổi tác là một hiện tượng phức tạp, theo đà phát triển mạnh của khoa học - kỹ thuật, nhất là sự di sâu nghiên cứu sinh vật học té bào và sinh vật học phân tử, điều bí mật của sự già yếu rồi sẽ đến lúc được làm sáng tỏ.

TUỔI THỌ CON NGƯỜI Sống qua một năm người ta thêm một tuổi, tuổi tăng theo năm tháng như thế gọi là tuổi tự nhiên. Tuổi sinh lý là loại tuổi được xác định theo tình trạng


chức năng sinh lý của các hệ thông, các cơ quan của con người, gồm tim, phổi, thận, gan, dạ dày, ruột... và kể cả bề ngoài như mặt, da, râu tóc, răng lợi, cơ bắp v.v... ỏ vào tuổi đó. Tuổi tự nhiên và tuổi sinh lý có thế khác nhau, một số người tuy tuổi còn trẻ nhưng mặt đã nhăn nhúm, tóc bạc từng đám, răng rụng, cơ bắp teo tóp, lúng gù lườn vẹo, bưốc đi thở dôc, như người già. Lại có những người thọ 100 tuổi, tuy tuổi tự nhiên đã đủ cả trăm, nhưng da dẻ vẫn hồng hào, cơ bắp săn chắc, răng lợi đầy đủ, tai thính,mắt tinh, nhanh tay nhanh chân, tim phổi lành mạnh. Tuổi tâm lý là loại tuổi được xác định theo trạng thái tâm lý ỏ vào giai đoạn tuổi tự nhiên nào đó đã định về các mặt .như tư duy, ký ức, ý chí, tính cách, sở thích... Một sô' người không kể tuổi tác, tinh thần ủy mị, lười hoạt động, lười động não, hờ hững với mọi sự xung quanh, ý chí kém, sức nhớ hết sức kém, biểu hiện ở họ rõ ràng là chưa lão đã suy. Nhưng một sô' người tuổi tuy cao , mà tinh thần vẫn phấn chấn, ưa hoạt động, hăng hái, thích giao thiệp rộng, sức nhố tôt, luôn luôn lạc quan yêu đời, thật quả là già mà không yếu. Đánh giá tuổi thọ của mỗi người dài ngắn là căn cứ vào tuổi tự nhiên. Nhưng nó có quan hệ khăng khít vối tuổi sinh lý và tuổi tâm lý. Xét theo tình trạng chung thì, người có tuổi sinh lý và tuổi tâm lý 10


nhỏ hơn tuổi tự nhiên thì có tuổi thọ dài hơn, nếu hai tuổi ấy lớn hơn tuổi tự nhiên thì thường là già đi rất nhanh. Nhưng, chỉ cần nỗ lực chủ quan, xếp đặt tốt cách ăn uống, nghỉ ngơi, rèn luyện, vui chơi, tập dưỡng sinh đúng cách, cố gắng sao cho tuổi sinh lý, tuổi tâm lý của mình được "trẻ lại"thì có thể trì hoãn được sự già nua. Người già cần dinh dưỡng hỢp lý, ăn uông hàng ngày cần ăn ít calo, ít chất mỡ (lipit),ít đường, ăn đủ chất protit (đạm) và sinh tô" (sinh tô" B, c, E, rất cần cho người già. Sinh tô" B giúp ăn ngon, sinh tô" c tăng cường sức chông bệnh, sinh tô" E làm chậm quá trình oxi hóa, có thế kéo dài tuổi thọ), chú ý ăn nhiều rau tươi, không nên ăn quá mặn, Sự sông là ở vận động, người già cần thường xuyên tham gia một sô" bài thể dục vừa sức, như chạy lấy sức khỏe, đi bộ, luyện thái cực quyền, luyện khí công...tăng cường chức năng của các cơ quan toàn thân như tim, phôi... có thể làm chậm sự suy thoái ơ những cơ quan này và cần kết hỢp khéo léo giữa lao động va nghỉ ngơi. Không ít người già muôn phát huy chút nhiệt tình còn lại, vẫn tiếp tục làm việc trí lực hoặc thê lực, nhưng cần chú ý vừa sức. Người già rất dễ bị kiệt sức và rất khó phục hồi. Người già do tê bào não già đi, tuần hoàn thông máu chậm đi, việc cấp ôxi và chất dinh dưỡng giảm v.v... nên rất dễ mệt mỏi. Đương nhiên, lao động trí óc chỉ cần không quá sức, càng dùng trí óc nhiều, môi 11


liên hệ giữa các tế bào thần kinh càng "liên tục", phản xạ có điều kiện được hình thành cũng càng nhiều và không bị xơ cứng, phản ứng sẽ càng nhanh nhạy. Lao động thể lực cũng đem lại kết quả như thế. Thòi gian ngủ ngon vê đêm của người già ít hơn trung niên và thanh niên, cho nên, ngoài giấc ngủ trua ra, có thể sau khi làm việc 1-2 tiếng đồng hồ thì đi dạo, chơi thể thao, và nếu có điều kiện thì ngả lùng ít phút. "Người yêu đời sống lâu", tính tình lạc quan yêu đời chủ yếu nhờ tu dưỡng tư tưởng, tới mức lòng dạ thanh thán, thái độ bao dung, ý chí kiên cường, g.ặp khó khăn phải lấy làm tự hào khi ta vượt qua được. Tính tình lạc quan còn có quan hệ mật thiêt với môi trường xung quanh. Tôn kính người già, yêu quý người già. một nền nếp xã hội tô"t đẹp quan tâm đên người già sẽ đem đến cho người già niềm vui sông lốn. Gia đình hòa thuận, ấm êm, là nhân tô" quan trọng giúp người già sông lâu.

NHỦTVG THAY Đ ổl VỂ CHỨC NĂNG TÂM LÝ ở NGƯỜI GIÀ Theo thời gian, năm tháng khi vê già các chức năng sinh lý như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục, thần kinh...cũng đổi thay khác nhiều vối 12


khi còn trẻ, "mười bảy bẻ gãy sừng trâu". Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu những thay đổi đó ở tuổi già. Những biến đổi bên ngoài.' Theo tuổi tác tăng lên, tuyến mỡ dưới da giảm đi, sắc tô" tế bào lắng đọng, tóc thưa thớt, dòn gãy, bạc trắng thậm chí rụng; râu cũng bạc, mặt da xác, xô"p, khô, nhiều nếp nhăn, thường xuất hiện những vết chàm hoặc bớt màu nâu của tuổi già. Gân cơ bắp của người già mất tính đàn hồi và co rút, dáng đi chậm chạp, răng lợi cũng co rút, răng bị lung lay hoặc rụng, đôi môi trễ xuôhg, móng tay dòn gẫy và cong queo... Chiểu cao và thế trọ n g cơ th ế giảm.' Từ 30 - 90 tuổi, chiều cao của nam giối tính chung là giảm đi 2,25%, còn nữ giới giảm 2,5%. về trọng lượng cơ thể thì ở tuổi 30 - 40 nam và 40 - 50 nữ là đạt đến đỉnh cao nhất, sau đó dần dần sút giảm đi. Trong quá trình tàng tuổi thì chiều cao và cân nặng ỏ người già đều giảm đi, đó là hiện tưỢng khá phố biến. Trong tố chức xương và cơ bắp ở người già dần dần mâ"t nước, nên bắp thịt teo lại, những tổ chức co dãn đàn hồi thoái hóa và xơ hóa, những hiện tưỢng này cũng làm sút cân. Chất xương ở người già mềm xôp, độ cứng và độ dẻo đều giảm sút, những biến đổi co rút ỏ cột sống cũng là nguyên nhân làm chiều cao và thể trọng giảm sút. Có những người già xương sôhg cong gù, cẳng chân chịu lực bị vẹo đi, cũng là nguyên nhân làm giảm chiều cao. 13


Hệ th ôn g tim m ạch suy yếu: Trái tim người già màu nhợt nhạt và co nhỏ, nhẹ đi, van dày lên và cứng, từ 60 tuổi trở đi mất dần tính nhịp nhàng cử động, nhịp tim nói chung đều giảm đi. Lượng máu bơm mỗi phút của tim từ 30 - 80 tuổi giảm chừng 30%. Người già khi vận động, lượng bơm máu của tim ít hơn ỏ người trẻ, sau vận động cần thời gian dài hơn để trở về nhịp tim đập bình thường, sức chiu đựng của tim cũng yếu. Tuổi già tăng thêm thì động mạch dần xơ cứng, rất dễ mắc chứng cao huyết áp, chứng này lại rất dễ làm cho thất trái dày lên. Người già thường có hiện tượng động mạch vành cấp không đủ máu, nên người già rất dễ mắc chứng loạn nhịp. Tĩnh mạch ở người già mất tính đàn hồi làm cho mạch máu nỏ ra, rất dễ bị mắc bệnh trĩ. Hô hấp suy giảm.' Tổ chức phổi của người già thường teo tóp đi, nhưng phế nang thì nở ra, vách phê nang mỏng đi, tính đàn hồi cũng kém đi làm cho lượng khí hít vào và hoạt lượng phổi đều giảm, lượng khí dư thừa tăng lên. Do kết cấu của phổi thay đôi và mạng vi ti huyết quản của phổi giảm đi, làm cho việc khuyếch tán và lợi dụng ô xy (tính theo hệ số) giảm đi. Cơ điều khiển việc thở hít ở người già co teo, hoạt động của lồng ngực bị hạn chế, hoạt lượng phổi càng bị ảnh hưởng. C hức n ăn g tiêu hóa kém,- Động tác nhai nuốt ở người già, khả năng nhu động của đường thực quản, 14


tốic độ Ợ hơi, tiêu hóa, hấp thụ của dạ dày và ruột... đều sút kém so vối người trẻ. Dạ dày chứa được ít, ỏ tuổi 60 vị toan tiết ra chỉ bằng 40-50% ở người trẻ, những biên đổi này dễ dẫn đến chứng viêm dạ dày. ở người già thường gặp hiện tượng dạ dày và ruột kết nở to, nội tạng sa thấp, táo bón... tế bào gan cũng suy giảm, buồng gan nhỏ đi. Khả năng tái sinh tế bào gan sẽ giảm theo tuổi, chức năng giải độc và chức năng tổng hỢp albumin của gan cũng đều kém. Hệ th ô n g tiế t niệu, sinh dụ c không bình th ư ờn g; Thế tích của quả thận người già nhỏ đi, nhẹ đi. Người già từ 70 tuổi trở lên đơn vị thận sẽ giảm còn bằng 1/2 - 2/3 của người trẻ, tỷ suất lọc của tiểu cầu thận có thể bị giảm 35 - 45%, lưu lượng máu có hiệu quả chảy qua thận cũng có thể giảm mất 4773%. Do đó, chức năng bài tiết của thận giảm sút. Niêm mạc bàng quang của người già dễ bị teo tóp, dễ sinh chứng viêm bàng quang. Nam giới thường còn mắc chứng phì đại tuyến tiền liệt, ở tuổi 60 - ,70 có đên 70% mắc chứng này. Nữ giối ở tuổi già bỊ ảnh hưởng bởi kích tố nữ giảm sút, niêm mạc âm đạo mỏng đi, mất tính mềm mại co dãn, nước nhờn tiết ra ít, âm đạo co hẹp. Nam giỏi ở tuổi 60 tinh hoàn teo đi rõ rệt việc tạo tinh trùng dần dần giảm đi. Nhưng, ngay như trên 90 tuổi, ở một sô" người tinh hoàn vẫn sinh sản ra tinh trùng. Do đó có thể nói chức năng sinh dục ở nam giới có thể duy trì suô"t đòi. Nhưng 15


chức năng sinh dục ở nữ giới thì dần dần giảm sút theo đà lão hóa của bộ máy sinh dục. T h ần kinh trí nhớ sa sút.- Đại não của người RÌà dần dần có hiện tượng già nua nhưng sự lão hóa của tế bào đại não thì diễn ra chậm hơn. ơ tuổi 70, trọng lượng của não bằng 95% người trẻ khỏe, ở tuổi 80 chỉ còn 90%, đến tuổi 90 còn bằng 80%. Não teo dần đi, màng cứng bọc ngoài não mọc dầy lên, mạng cơ nhện dưới màníĩ cứng này dần dần xơ hóa và vôi hóa. Các khoảng trông bên trong não gọi là não thất nay theo tuổi tác cứ to rộng dần, nước chấp ở lưng não nhiều thêm. Chính là vì tế bào não giảm đi nên não co lại và nhẹ đi. Thần kinh truyền lệnh ở người già chậm dần, thời gian phản ứng lâu hơn. Người già, nhất là từ tuổi 65 trở đi, cảm giác nóng lạnh, cảm giác với rung động, độ nhạy của xúc giác đểu kém, vị giác đôi với ngọt, m ặn... cũng giảm sút, thị lực kém, độ thính tai cũng thế, thậm chí mắt bị mò, tai nghễnh ngãng. Phản xạ cơ bắp yếu, vận động chậm chạp. Vì mạch máu não xơ cứng và não bị teo, nên sức nhớ những sự việc mới kém cỏi. Người già nhớ rất rõ mọi chuyện thở ấu thơ, hay ngủ gật, giấc ngủ ngắn, dễ mất ngủ... Hệ th ố n g nội tiế t giảm sút,- ó người già bộ máy nội tiết biến đổi theo hướng già cỗi, tuyến giáp trạng nhỏ đi, chức năng do kích tố của tuyến tạo ra cũng sa sút. Kích tô' tụy tạng lên màng tế bào, các 16


tổ chức cũng giảm dần đi, trong tuyến thượng thận cũng vậy, màu sắc thì lợt lạt đi, sô^ lượng kích tô" tình dục giảm thấp. Khi về già ngoài sự đổi thay xảy ra ở những hệ thông kể trên, hệ tạo máu, hệ vận động, hệ miễn dịch cũng đều biến đổi theo kiẹu thụt lùi.

TÂM LÝ NGƯỜI GIÀ Người già có thể chia theo tuổi như sau: 60 - 64 tuổi là người bước vào tuổi già; 6 5 - 7 9 tuổi là người già tuổi thấp; 80- 89 tuổi là người già tuổi cao; 90 tuổi trở lên là người già trường thọ; trên 100 tuổi là người già trăm tuổi hoặc là ngôi sao tuổi thọ. Người bước vào tuổi già phải trải qua một thòi kỳ "sang tuổi" tâm lý. Vừa bắt đầu rời khỏi cương vỊ công tác quen thuộc mấy chục năm, trong tư tưởng tình cảm tâm lý ngay cả cách sông thường ngày đều thay đổi tận gốc, có một số người không sao phù hỢp nổi với sự đổi thay to lớn như thế về mặt tâm lý ở thòi gian này. Một số người cả đòi chỉ cắm cúi cho công việc, coi công việc là lẽ sông, nay sự rời bỏ đột ngột công việc gắn bó, sẽ cảm thấy hoang mang, lòng dạ xáo động, đứng ngồi không yên, có một cảm giác hụt hẫng, như thế ta đã là người vô dụng, tình cảm 17


suy sụp. Tôn lão kính hiền là truyền thông tôt đẹp, xã hội và các ngành hữu quan cần có sự quan tâm, sắp xếp tốt cho người già, nhất là cần để tâm đến những người nghỉ hưu vừa bưốc vào tuổi già... Bản thân người già cần nhận biết quy luật tự nhiên của sự chuyển hóa chất - thay đổi, cũ mới. c ầ n đánh giá đúng bản thân, nhận thức đúng đắn giá trị một đòi người, nghỉ hưu rồi vẫn có thể tìm cho mình một việc làm thích hỢp phát huy nhiệt tình còn lại, thể hiện giá trị vốn có của bản thân trong công việc mới. Theo khả năng thích ứng và theo tính cách tâm lý, chúng ta thường gặp các cụ ở mấy dạng sau đây: đại đa sô các cụ, có kinh nghiệm đời sông phong phú, có trí tuệ, cảm thấy một đời mình thu lượm được không ít, là đã có những thành tựu (đáng giá). Nay nghỉ hưu, nắm bắt được hiện thực, theo sức tham gia công tác, thích hỢp hoạt động xã hội, tìm được niềm vui trong nhiệt tình công hiến còn lại. Trong quan hệ vối mọi người tự cảm thấy vừa lòng, cảm thấy tràn trề hạnh phúc hưởng những năm tháng cuôi đời. Một sô" vị vui vẻ vừa ý với sự về nghỉ của mình, họ cảm thấy thích ứng đưỢc vối hoàn cảnh mới, luôn cảm thấy hài lòng mọi sự quan tâm về tinh thần lẫn vật chất của con cháu. Họ thấu tình đạt lý, không đòi hỏi quá cao vối "cuộc đời". Nhưng bên cạnh đó cũng có một số ít người không chịu thừa nhận thực tế của tuổi già. Họ hoạt động không ngơi để mong chặn được nỗi kinh hoàng 18


của tuổi già ập đến, họ đầu tắt mặt tốì bận rộn suốt ngày những mong né tránh được tuổi già và cái chết. Và thậm chí còn có một sô^ người, vì chưa đạt được mục tiêu của đòi mình, sinh ra oán hận và đi đến tuyệt vọng. Họ hoặc là quy tội cho người khác, rằng người khác không gặp gian truân như họ hoặc, quy tội cho bản thân và từ đó sinh ra tự oán tự sỉ vả mình ! Vậy điều cần nhất ở các vị cao tuổi là biết phân tích bản thân, lạc quan yêu đời, và mãi mãi vững vàng, có ý thức khắc phục, cải tiến được trạng thái tâm lý không hay về tính cách, tự mình khống chế, không để tâm lý kém vui đó che phủ lên cuộc sông những năm tháng cuôl đòi. Những người thân sống cùng người già, nhất là lớp con cháu và bạn bè xóm giềng cần phân tích tâm lý người già theo như tính cách, thói quen, thị hiếu, bệnh tậ t... của cụ già. Những cụ trời cho vẫn tráng kiện thì thường không "chịu già" thường muôn làm những việc hoặc động tác quá sức chịu đựng, không thật chú ý đến việc ăn uông, đi lại, không thật giữ gìn khi trời quá lạnh hoặc quá nóng.v.v... Chúng ta cần phải thường xuyên nhắc nhở, quan tâm đến những cụ già ở dạng này, các cụ cần "cân nhắc" để hoạt động vừa sức... Những cụ người yếu, lắm bệnh hoặc tuổi cao sức yếu, chậm chạp run rẩy, phản ứng lờ đò, mọi việc thường lực bất tòng tâm, sinh ra tâm lý phiền muộn. Một số vị ưa sạch, thích 19


lao động, nhiều năm qua mọi việc đều tự làm, nay thường không muôh nhờ cậy, rất khó chịu về sự làm phiền người khác, sự người khác chán ngán mình.v.v... Với những vị này, cần nhiệt tình quan tâm, chủ động giúp đổ, luôn luôn trò chuyện vói các cụ, đánh tan môi lo ấy, bằng hành động thực tê để các cụ thấy chăm sóc tô^t người già là trách nhiệm của gia đình, con cháu. Tôn trọng thiết tha nhưng không ngả theo chiều xót xa, để các cụ cảm thấy sự ấm cúng của gia đình xã hội. Có những cụ sỢ bệnh hoặc tự ám ảnh là mình bị mắc bệnh, nhưng lại sỢ mọi người biết bệnh, thật là mâu thuẫn, nên tâm tưởng rất nặng nề. Với những cụ dạng này, ta phải chú trọng giải quyết phần tâm lý hoài nghi lo sỢ, nếu thấy trong người không được khỏe, ta rưóc cụ đi viện kiểm tra, để các cụ khỏi thắc thỏm, có bệnh thì chữa, không bệnh thì phòng. Những cụ liệt giường lâu ngày, hoạt động tâm lý khá phức tạp, có cụ sinh ra tiêu cực, coi mình như ngọn đèn (ngọn nến) trưốc gió, thường là có tâm lý chán đời và mất lòng tin. Ta cần có sự quan tâm hêt sức chu đáo cùng sự an ủi tinh thần, tăng cường chữa trị và chăm sóc, tăng lòng tin chiến thắng bệnh tật cho các cụ. Quy luật phát triển khách quan của giối sinh vật cuôì cùng là già yếu và chết. Nhưng nếu chúng ta nỗ lực có thể ngăn ngừa quy luật khắc nghiệt ấy đến sớm, đạt tới điều mong muốn là thêm mỗi năm một tuổi thọ và những năm cuôi đòi sông hạnh phúc. 20


TUỔI MÃN NỘI TIẾT NAM Mãn nội tiết nam có nghĩa là ngưng chức năng sinh dục, tương tự sự ngưng có kinh ở phụ nữ. Nhiều đàn ông tới độ tuổi ngũ tuần cảm thấy băn khoăn, tự đặt ra nhiều câu hỏi, nhất là khi thấy thể lực suy giảm. Phải chăng ở họ cũng diễn ra tình trạng thiếu hụt (hoóc môn) như ở phụ nữ đến tuổi mãn kinh ? Thực ra không hề có tình trạng đột ngột ngưng tiết hóc môn như ở phụ nữ. Theo đúng nghĩa đen mà nói thì không có cái gọi là mãn nội tiết ở nam giỏi, bộ tinh hoàn vẫn làm đầy đủ chức năng: vừa sản xuất tinh trùng vừa tiêt ra hoóc môn nam testosteron. Cho tới khi tuổi đời đã cao, việc sản xuất tinh trùng vẫn đưỢc duy trì. ít nhất trên lý thuyết, đàn ông giữ vững khả năng sinh con đến tận 50-60 tuổi, có khi hơn. Tuy nhiên từ khoảng 40 đến 45 tuổi trở đi, sô lượng và chất lượng tinh trùng giảm dần, rất từ từ, và rất khác nhau tùy từng người. Cũng cần nhắc lại là có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng xấu tới sản xuất tinh trùng: nghiện thuốc, nghiện rượu, suy dinh dưỡng, lao lực, stress, một sô chất độc, hóa trị liệu, các bức xạ ion. Do đó, việc giảm testosteron không phải chỉ có một nguyên nhân duy nhất. 21


Trong thực tiễn, lượng thành phần "tự do" trong testosteron, thành phần hoạt động về mặt sinh học giảm sút rõ ràng ở một phần ba cho tới phần nửa ở những người có tuổi từ 55 trở lên. Ngưòi ta thường nói tới mãn nội tiết nam khi có những triệu chứng: mệt mỏi nói chung hoặc mệt mỏi khi vận động cơ bắp, khó tập trung ý chí, hay quên. Những rôi loạn lặt vặt này có thể do làm việc quá sức hoặc do những nguyên nhân khác. Cũng có những người bị mất ngủ, dễ cáu gắt, hoặc trầm uất nhẹ, thờ ơ với công việc đang làm. Một số khác íthì than phiền bị những cơn hồi hộp, chóng mặt, hoặc rôl loạn tiêu hóa. Nếu xuất hiện sau một chấn thương tình cảm sau một trục trặc trong gia đình hoặc trong nghề nghiệp thì những rối loạn vừa kể thường do nguyên nhân tâm lý. Nếu chỉ là sự sụt giảm khả năng tình dục thì có thể nghĩ tới nguyên nhân do mãn nội tiết nam, do suy giảm hoạt động nội tiết. Có những triệu chứng khiến ta hướng theo phía giảm hoạt động nội tiết: lông ở bộ phận sinh dục thưa đi và ít xoăn, dịch hoàn nhỏ bốt và nhạy cảm, da bìu giảm trương lực, ít nếp nhăn, vú hơi to lên chút ít. Thông thường vào khoảng 50 - 60 tuổi nam giới hay thấy những rôl loạn nho nhỏ vè đường tiểu tiện như đái vặt khó nhịn,đái đêm một hai lần, phải rặn 22


mạnh nưốc tiểu mới ra hết, tia yếu rồi nhỏ giọt ở đoạn cuôi... Đây là dấu hiệu tuyến tiền liệt bắt đầu phì đại, một sự cố thường xảy ra ở độ tuổi này. Tuyến tiền liệt là một hạch nhỏ hình hạt dẻ tiết ra tinh dịch, nằm dưối bàng quang, ông đái (niệu đạo) chạy xuyên qua nó, khi tuyến tiền liệt phình to sẽ chèn ép niệu đạo khiến nước tiểu khó chảy ra, bàng quang khó cạn hẳn. Có thể do tuyến tiền hệt bị viêm nhiễn và sung huyết nhưng cũng có thể đây là khởi đầu chứng u lành tính, rất phổ biến ở những người trên 60 mươi. Nếu có dấu hiệu nghi ngờ, cần khám tiết niệu, làm siêu âm tuyến tiền liệt, khi cần có thể làm sinh thiết hoặc soi ống đái.

TUỔI MÃN KINH, MÙA THU

cuộc ĐỜI PHỤ NỮ

Trong suôt thòi gian kéo dài từ 35 - 45, người phụ nữ sống trong trạng thái nội tiết đặc biệt. Buồng trứng đều đặn tiết ra từng chút một chất estradiol và cứ mỗi chín mươi phút lại có một lần tiết mạnh. Trong mười bôh ngày sau chu kỳ, có thêm chất progesteron nhập cuộc. Hoóc môn thứ hai này có vai trò riêng của nó, đồng thời giúp cơ thể thải estradiol. Hai hoóc môn hòa trong máu tác động vào các cơ quan sinh dục và nhiều loại mô trong đó có hệ thần kinh, da, các tuyến nội tiết và gan là cơ quan sẽ thải 23


loại chúng. Chúng duy trì khả năng sinh nở qua việc mỗi tháng lại chuẩn bị cho dạ con tiếp nhận một noãn bào đã thụ tinh, và nếu không xảy ra thụ tinh, chúng sẽ đẩy các chất đó ra ngoài theo kinh nguyệt. Chức năng của hai hoóc môn này không chỉ có thế. Chúng còn đóng vai trò quan trọng trong sinh lý phụ nữ. Nhờ hai hoóc môn này mà cơ quan sinh dục và làn da được nuôi dưỡng đầy đủ. Cũng nhò chúng mà khung xương được bảo vệ và kích hoạt. Sau nữa, chúng kìm hãm sự tạo mõ và các yếu tô" gây đông máu, nhờ vậy phụ nữ còn thấy kinh đưỢc bảo vệ chốiig các chứng bệnh về tim mạch. Tuổi mãn kinh là một giai đoạn mâ"u chô"t trong cuộc đời người phụ nữ. Trước hết đó là tuổi hết khả năng sinh nở. Và chủ yếu hơn hết, đó là độ tuổi bản lề giữa hai quãng đòi người. Lúc này, người phụ nữ ý thức rõ mùa thu cuộc đời đã đến và vì con cái đã trưởng thành nên đôi khi có cảm tưởng mình không còn hữu ích với gia đình như trưốc. Ivíột số người còn thêm nỗi lo mình không hấp dẫn như xưa hoặc không đáp ứng không khêu gợi được nhiệt tình chăn gô’i nữa... Tất cả những điều đó có thể dẫn tới thái độ ít nhiều tự ti nó ảnh hưởng tối cá tính. Có người vượt qua cửa ải này với lòng thanh thản, trong khi một sô" người khác lại bị những rôi loạn tâm lý. Sự khác biệt này là do tính cách từng người, phần khác do hoàn cảnh gia đình, xã hội. Và cũng 24


còn tùy thuộc những rôi loạn chức năng có thê xảy ra vối từng người. Có tới gần nửa phụ nữ đến tuổi mãn kinh bị những rối loạn ít nhiều khó chịu, đôi khi ngay từ trúớc đó một hoặc hai năm, ở thời kỳ tiền mãn kinh. Các triệu chứng thường thấy và gây khó chịu nhất là các cđn bừng bừng kèm theo hoặc thay thê bằng những đợt đố mồ hôi. Trong một thòi gian dài trước kia, khoa học chưa giải thích được nguyên nhân những rối loạn trên, chúng xuất hiện thất thường và gây nên những khó chịu cho cuộc sông. Ngày nay, y học cho rằng nguyên nhân có thế là do trục trặc có tính phản xạ của vùng hạ đồi nằm phía dưới não bộ là vùng có chức năng điều hòa hoạt động các tuyến nội tiết lại vừa điêu hòa chức nàng khác như buồn ngủ, đói, thân nhiệt.v.v... Các rôi loạn khác; mất ngủ, căng thẩng, hồi hộp, cảm giác mệt mỏi, béo phì đôi khi kèm theo chứng ăn uống vô độ có lẽ do thiếu hụt hoóc môn, hoặc ảnh hưởng của thiếu hụt đối với vùng hạ đồi. Ngoài ra yếu tô tâm lý và tình cảm cũng có vai trò nhất định. Những rô"i loạn kể trên dẫn đến cảm thấy tâm trạng trầm uất, mệt mỏi, thờ ơ, đầu óc căng thẳng dễ nóng nẩy với xung quanh. Ngay trong thòi kỳ tiền mãn kinh cũng đã diễn ra những thay đổi sinh học,thòi kỳ này có thể đến từ hai hoặc ba năm truốc tuổi mãn kinh. Lúc đó, buồng 25


trứng giảm tiết chất progesteron khiến thê cân bằng với oestrogen không duy trì được nữa. Quá nhiều oestrogen đôi khi biểu hiện bằng những cơn đau trước kỳ kinh, kinh không đều hoặc rong kinh dễ gây u xơ dạ con, u lành trong vú. Tuyến yên còn bội tiết một hoóc môn "kích hoạt" có tên LH hòng buộc trứng tăng tiết progesteron. Đến tuổi mãn kinh, tuyên yên bội trứng tiến oestrogen nhúng vô hiệu. Tỷ lệ LH và FSH trong máu cao, đó là dấu hiệu của tuổi mãn kinh. ở người còn kinh nguyệt, tổng cholesterol thấp cholesterol "tốt" cao, nhưng khi mãn kinh tổng cholesterol cao (nhấtlà loại xấu LDL), cholesterol tôt tụt thấp. Độ đặc của máu tăng, tế bào tơ huyết cũng tăng. Những biến đổi này rõ ràng uy hiếp hệ thống mạch máu, là một nguyên nhân quan trọng gây các bệnh tim mạch sau tuổi mãn kinh, trong khi trước đó phụ nữ vẫn được bảo vệ hữu hiệu chống loại bệnh này. ở tuổi mãn kinh, sự thiếu hụt hoóc môn ảnh hưởng tới nhiều cơ quan: da, xương, hệ thông tim mạch, bộ phận sinh dục. Tuy nhiên, ở những người khác nhau, mức độ và phạm vi ảnh hưởng rát khác nhau. ở thời kỳ tiền mãn kinh, mức tương đôi dư thừa oestrogen khiến các niêm mạc và các mô tuyến phình đại. Ngược lại, khi đến tuổi mãn kinh, tình trạng thiếu oestrogen khiến buồng trứng teo dần. Niêm mạc âm đạo trở nên khô, mỏng manh hơn, dễ bị viêm nhiễm hơn. Âm hộ giảm mềm mại, có khi hơi bị teo, 26


do đó có thể khó khăn khi giao hỢp. Niêm mạc vùng cổ dạ con và cả bên trong cũng teo bớt nên đôi khi sẽ gây chảy máu. Tuyến vú cũng có xu hưổng teo dần, đường tiểu tiện dưới cũng vậy, dẫn tới khó tiểu tiện hoặc viêm nhiễm. Tuổi mãn kinh còn là tuổi dễ bị ung thư bộ phận sinh dục: ung thư cổ tử cung, ung thư tử cung, nhất là sau khi cớ quan này đã phình đại ở thời kỳ tiền mãn kinh. Đây cũng là lúc ung thư vú, ung thư buồng trứng dễ tái phát. Thiếu hụt oestrogen còn làm da khô và mỏng đi, dễ bị nhăn. Nhất là da mặt, nơi có nhiều tế bào tiếp nhận oestrogen. Lớp chân bì dưới da mất độ ẩm, giảm các sỢi colagen và sỢi co dãn. Đồng thòi tình trạng thiếu hụt hóc môn nữ cũng khiên lông mặt mọc nhiều trong khi tóc mọc chậm lại. ở tuổi mãn kinh, khung xương nhanh chóng mất các chất khoáng, tăng nguy cơ bị loãng xương nhất là trong mười năm tiếp theo, tức vào khoảng từ năm mươi đến sáu mươi tuổi. Quá trình này đặc biệt diễn ra nhanh ở các xương xô’p nhất là các đôt sôhg, các đầu xương ô'ng. ở tuổi mãn kinh, chứng loãng xương gây hai nguy cơ. Đặc biệt từ tuổi sáu mươi trở đi, có nguy cơ dồn đôt sông, do những nứt gãy li ti, gây đau, cứng người. Nếu dồn nhiều lưng sẽ bị gù,biến dạng kèm theo vẹo cột sông, chiều cao thân hình có thế hụt đi nhiều 27


xăngtimét. Nếu va chạm mạnh có thế làm gãy cột sống, gãy xương cổ tay. Từ bảy mươi trở lên, nguy cơ lớn hơn hết là gãy cố xương đùi dù chỉ bị chấn động rất nhẹ: bước hụt trên thảm trải sàn, trên bậc cầu thang hoặc té ngã... Tai nạn gãy xương này là nguy cơ thường trực cho một phần ba các bà cụ trên tám mươi tuổi, ngoài ra các cụ còn dễ bị nhiều căn bệnh khác như viêm phổi, viêm đường tiểu tiện, nghẽn mạch, viêm tĩnh mạch. Khi còn kinh nguyệt, phụ nữ rất hiếm khi bị mắc các bệnh tim mạch, nhưng từ tuổi mãn kinh trở về sau nguy cơ ngày càng tăng. Có nên điều tri mãn kinh ? Đâv là vấn đê còn nhiêu tranh cãi, với các ý kiên khác nhau, phía phản đôi cho rằng "thòi kỳ mãn kinh là thời kỳ tự nhiên", dù sao cũng chỉ có tính giao thời mà người phụ nữ nào cũng phải chấp nhận, thuôd men gì cho thêm rắm rôi mà kết quả chang có gì rõ rệt. Phía ủng hộ điều trị cho rằng dù sao khi tình trạng thiếu hụt hoóc môn nữ cũng không khác tình trạng thiếu hụt insulin, thiếu hụt hoóc môn tuyến giáp, tuyến yên hoặc tuyến thượng thận... trong tất cả những tình trạng đó, người ta đểu phải điều trị nhằm bổ huyết cho thiếu hụt đề phòng nguy hiểm. Sự thiếu hụt oestrogen rõ ràng gây nguy hiểm: teo niêm mạc sinh dục, loãng xương, tai biến tim mạch, 28


không kề nhưng chứng bốic hoả và các rôi loạn chức năng khác đôi khi rất khó chịu. Việc điều trị mãn kinh cần phải linh hoạt và phải căn cứ vào tình trạng của từng người mà quyết định việc điều trị. Đó là những người khi bắt đầu tuổi mãn kinh và bị những rôi loạn chức năng như bôc hoả.v.v... những người có nguy cơ loãng xương. Phải đo độ chất khoáng trong xương mới đánh giá được mức tiêu hao vô"n xương. Những phụ nữ có nguy cơ tai biến tim mạch (cao huyết áp, cao cholesterol, tiểu đường) cũng cần điều trị với điều kiện kiểm soát thật chặt những bất thường đó. Những ai không được điều trị vì có phản chỉ định ? Đó là những người dễ bị ung thư sinh dục, đang có u xơ tử cung, u nang buồng trứng, u xơ vú. Các trường hỢp có tiền sử viêm tắc động mạch cũng phải coi là có phản chỉ định. Trong quá trình điều trị, cần có thầy thuốc chuyên sản khoa giám sát. c ầ n theo dõi huyết áp, vú, bộ phận sinh dục theo dõi tổng cholesterol và HDL, đường huyết. Tuổi mãn kinh là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời người phụ nữ với rất nhiều biến đổi cả về tâm lý, sinh lý... vì thể ở thòi kỳ này người phụ nữ phải tự điều chỉnh (ăn uông, sinh hoạt, làm việc...) để thích ứng với những biến đổi không thể chông lại được để sông vui, sôhg khỏe. 29


Phần thứ hai

BỆNH NGƯỜI GIÀ VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG TẢNG HUYẾT ÁP NỖI LO CỦA NGƯỜI GIÀ. Tăng huyết áp là chứng bệnh thường gặp ở người cao tuổi, bệnh mang tính tổng hỢp, phát triển chậm và từ từ; ngày càng có xu thế gia tăng, đặc biệt ở các nước có nền kinh tê phát triển. 1. NHƯ THẾ NÀO GỌI LÀ TẢNG HUYẾT ÁP ở người khỏe mạnh, có huyết áp (HA) tôi đa (HA tâm thu) là 120mmHg và HA tốì thiểu (HA tâm trương) là SOmmHg và thường biểu hiện bằng chỉ sô" 120/80mmHg. Nếu HA tối đa là 140mmHg và HA tôi thiểu là QOmmHg được coi là tăng huyết áp. Nếu HA tốĩ đa nằm trong khoảng 140-160mmHg và HA tôi thiểu nằm trong khoảng 90-95mmHg, được coi là tăng huyết áp giới hạn. 30


Tuy nhiên HA còn phụ thuộc vào nhiều yếu tô" khác nhau như: giới tính, ở nam HA thường cao hơn nữ. Vào lứa tuổi người già thường có HA cao hơn giới trẻ thường từ 10-20mmHg. Vào vị trí trong cơ thể; HA tôi đa ở chân thường cao hơn ở tay 20mmHg còn HA tốì thiểu thì không chênh lệch. Người ta thường chia bệnh tăng huyết áp ra làm 2 loại: Loại tăng huyết áp thường xuyên có thể lành tính và có thể ác tính; loại tăng HA cơn trên cơ sở HA bình thưòng, có những cơn cao vọt, những lúc này thường gây tai biến. Theo Tổ chương tổ thế giói (WHO) ở người lốn tuổi có HA bình thường nếu HA tôì đa dưối 140mmHg và HA tôl thiểu dưới 90mmHg. Nếu HA tối đa trên lôOmmHg và HA tôi thiểu trên 95mmHg là tăng huyết áp. Năm 1993, cùng với Hội tăng huyết áp thế giối, WHO đã quy định lại như sau: Từ 140/90 trở lên được coi là tăng huyết áp. Tăng HA nhẹ, nếu HA tốì đa 140-180mmHg HA tối thiểu 90-105mmHg Tăng HA vừa và nặng; HA tôi đa > ISOmmHg HA tối thiểu lOõmmHg Theo con số điều tra của Viện tim mạch Việt Nam, HA bình thường của người Việt Nam là 120 / 75mmHg ở nam giới thường 122 / 76mmHg, ở nữ giối 119 / 75nimHg. 31


Tuy nhiên đối với người tăng huyết áp, cũng có thể chỉ tăng HA tối đa còn HA tôi thiểu vẫn bình thường; cũng có thể tàng cả HA tôi đa và HA tôi thiểu khi hiệu số của HA tối đa và HA tối thiểu nhỏ, khoảng 15-12mmHg; hoặc HA tối thiểu > 100, lúc này cơ thể rất mệt mỏi và khó chịu. Cũng cần nói thêm rằng, đôi với y học cổ truyền không có khái niệm bệnh tăhg huyết áp. Các khái niệm về bệnh tăng huyết áp như ta thường hiểu lại nằm trong khái niệm về chứng "huyễn vựng" của y học cổ truyền. Trong những năm gần đây các nhà y học cổ truyền phương Đông nói chung và y học cổ truyền Việt Nam nói riêng, qua nghiên cứu trên thực nghiệm cũng như trên thực tiễn lâm sàng thấy rằng chứng huyết vựng trong y học cổ truyền nói chung có các triệu chứng giông với các tiáệu chứng của bệnh tăng huyết áp. Mặc dù vậy, những vị thuốc và phương thuôc cố truyền chữa chứng huyễn vựng vẫn được sử dụng vối tính chất dễ chữa bệnh tăng huyết áp. Đổ xác định xem một người có bị tăng huyết áp hay không, người ta có thề dựa vào một số dấu hiệu sau đây; Bệnh nhân thường có các cơn đau đầu dữ dội, căng đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, mặt .thường đỏ, mắt đỏ do sung huyết, mắt mờ đi. Tình trạng nậng, hơi thở thường gấp, tim đập nhanh; thậm chí chân tay bị co quắp, về phía y học cổ truyền thường kết 32


hỢp giữa các triệu chứng lâm sàng với việc chẩn mạch đê xem xét tình trạng HA. Vê mật chẩn mạch, y học cổ truyền coi mạch huyên là loại mạch điển hình của chứng tăng huyết áp; đó là loại mạch dài suôt 3 bộ (thôn, quan, xích) có độ trương lực lớn "căng như sỢi dây đàn". Đe có kết luận chính xác về tinh trạng tàng huyết áp của một người, hiện nay người ta thường tiến hành kiểm tra HA bằng các máy đo HA. Công việc kiểm tra thường tiên hành đo ít nhất 2 lần với những điều kiện giốhg nhau, vào giò nhất định, thường tiến hành vào buổi sáng có thể từ 8-10 giờ. Sau đó lấy giá trị trung bình của các lần đo. Khi tiến hành đo HA, bệnh nhân có thể ngồi hoặc nằm để đo. cầ n chú ý thêm rằng khi tiến hành kiểm tra HA người bệnh cần ở trạng thái thoải mái tránh các hoạt động nặng như chạy nhẩy; cần nghỉ ngơi 5-10 phút trưốc khi đo và tránh các thức ăn mang tính kích thích như rượu, bia, cà phê, tránh hút thuốc lá hoặc uốhg các thuốc chữa hen suyễn, tránh những kích thích về cảm xúc và cũng không đo sau khi ăn no. 2. PHÂN LOẠI BỆNH TẢNG HUYẾT ÁP

Y hoc hiện đai Theo y học hiện đại bệnh tăng huyết áp được chia ra làm 2 loại: 33


- Nguyên phát: Loại tăng huyêt áp không rõ nguyên nhân; có thế do bẩm sinh, thó loni này chiếm ty lệ cao tới 85-90% trong tổng sô người bị tăng huvết áp. - Thứ phát: Loại tăng huyét á]i do sau một chứng bệnh nào đó. Ví dụ:Viêm cầu thận, viêm bê thận bám sinh, hẹp động mạch chủ. nhiễm dộc thai nghén, hoặc tinh thấn căng thẳng... y học co tru y ền Y học cô truyền coi bệnh tăng hu\’ết áp là bệnh thuộc chứng huyễn vựng, đầu thông, can dưỡng thương cường. Căn cứ vào chứng trạng bệnh, người ta chia làm một sô loại hình nhu sau: 7. Thê con nhiệt (can dương thượng cang) Triệu chứng: Đau đầu, căng đầu, hoa mát, mắt đỏ, ù lai, môi miệng khô, đáng, chân tay hay bị co rút, tê bi, đầu lưỡi đỏ, rêu trắng hoặc hơi vàng, mất ngủ, lòng bàn chân nóng, mạch huyền. Bài thuốc điểu trị: Long dởm thảo 9g

Hoàng cám

Từ thạch

30g

Cúc hoa

Hạ khô thảo

15g

9g Xuyên khung lOg

Cao bản

9g

Tang chi

9g

30g

2. Thểđàni hỏa nội thịnh (đàm thấp): Triệu chứng: mắt mờ, đầu căng, đau đầu ngực 34


sườn đầy tức, mái đỏ, miệng khô đáng, dòm dính quánh, réu lưỡi vàng dầv. dẩu lưỡi dỏ hay lợm giọng buồn nón. kém ăn it ngủ; mạch huyền hoạt. Thê đàm thấp thưòng gặp ờ nhũng người có thé trạng l)éo. có hàm lượng cholesterol (mỡ máu cao). Bài thuốc điều trị: Bán hạ 8g Nguu tất 12g Trạch tả 8g Uất kim 8g

Trúc nhự Ý dĩ Tang ký sinh Trần bì

U2g 16g 12g 6g

3. Thô ám h ư diủtug thịnh: Triệu chứng-. Hoa mat, chóng mặt, đầu nặng chân bước không thật, tai ù, ])hiền táo dễ cáu gắt, chân tay tê bi, chất lưỡi đỏ, rêu tráng, mỏng, mạch huyền. Bài thuốc điểu trị: Sinh địa 12g Long côt 12g Mau lệ 30g Bá tử nhân lOg Bạch thược lOg Ngưu tất lOg Tiên linh kỳ 12g 4. Thê can thận âm hư: Triệu chứng: nhức dầu hoa mát, ù tai. hay hoang hôt dễ sỢ hãi, mắt hay dỏ, miộng khô, chất lưổi dỏ, ít rêu. Lving đau, gôì mỏi, di tính; khi ngủ hay bị mê; mạch huyền, tê, sác. Thê này thường gcặp ở những người già mà động mạch bị xo' cứng. 35


Bài thuốc điêu trị: Trán châu mau

30g

Sinh dịa

lOg

Câu kỷ càn

3()g

Câu d.ằng

lOg

Thạch hộc

lOg

Dươner quy

U)g

Dạ giao chăng

12g

Hoàng Bá

lOg

5. Thê tâm iỳ hu’: Triệu chứng: Thường xáy l a (j người cao tuổi. kèm theo các chíine viém loét dạ dày tá tráne biếu hiện hoa mát, dau dẩu. da khô, kém ăn. kém ngủ. phân nát. Kêu lưòi móng tráng. Mạch huyổn tế. Bài thuốc diếu irị: Đang sám

15g

H o à n g kỳ

lõg

Phục thần

lOg

Táo nhân

lOg

Đương quy

lOg

Bạch truật

lOg

Mộc hương

õg õg

C am thảo

3g

Đan sâm

20g

6. Thê ám dương lưỡng hư: Triệu chứng-. Chóng mặt đau chầu; sắc nicặt trắng bệch, chân tay lạnh, mềm yêu, cơ teo nhẽo, tiểu đêm nhiêu lần, liệt dương hoạt tinh. Người luôn có cảm giác sỢ lạnh, gió lạnh, nước lạnh. Người luôn có tâm trạng phiền muộn, miệng khô, lưỡi bỏng hơi hồng. Mạch trầm tế.

36


Bời thuốc diếu trị:

Sinh dịa

12g

Mạch môn

12g

Bạch thược

12g

Nữ tnnh tử

8g

Ngưu tất

16g

Thỏ ty tử

8g

Ngũ vị tu'

6g

Cam thảo

4g

Mẫu lệ

12g

3. NHĨING NGUYÊN NHÂN DÁN ĐÊN TẢNG HUYẾT ÁP 1. Nguyên nhân bên tro n g

o/ Viêm thận: Viêm thận cấp tính hoặc mạn tính đều có nguy cơ dẫn đến tăng huyết áp. Thường có những biểu hiện ban đầu là phù; thường bắt đầu từ mặt, mắt (mí mắt trên). Thời kỳ đầu huyết áp tăng cao và dao dộng lớn, thòi kỳ sau dẫn đến huyết áp tối thiểu tăng; có những biểu hiện đau lưng, sỢ lạnh, chân tay mỏi, cơ mềm nhược. Tiểu ít; nước tiểu thường vàng thẫm; đôi khi đục như nưốc gạo hoặc có máu. Kém ăn kém ngủ, mệt mỏi. b / Viêm đài thận mạn tính: Biểu hiện thời kỳ đầu, thân nhiệt thường hạ vối thòi gian kéo dài, đau lưng đi tiểu nhiều lần, không nín tiểu được, khi đi thường đau buôt, đầu thường đau căng, tim đập nhanh. 37


Huyết áp tăng cao, thế trạng suy nliược thiêu máu, phù thũng. Trong nưốc tiêu có thê có máu mủ và vi khuẩn. c ị Lao thận: Biểu hiện thân nhiệt thấp, tự ra nhiều mổ hôi. Đi tiểu nhiều lẩn, lượng nhiều, thường nưóc tiếu có máu. Có thê biêu hiện các chức nàng tnận bị giảm kèm theo cao huyết áp. d ! Nang thận: Biêu hiện đau lưng đôi khi đau bụng có thể đi tiếu ra máu. Khi các nang phát triển HA thường tăng, đồng thòi với sự xơ cứng các động mạch. c ! Có u ở tuyến thượng thận: Biếu hiện tim đập nhanh, hồi hộp, đau đầu, buồn nôn, thị lực giảm; ra mồ hôi nhiêu, chân tay lạnh và tê bì. Dau vùng ngực lưng và bụng. Kém ngủ, tinh thần căng thẳng, kèm theo HA tăng. g ! Dộng mạch bị xơ cứng: Do thành mạch bị biến đổi, dầy lên và xơ cứng, tính đàn hồi bị giảm đi, lòng mạch bị nhỏ lại. Trường hỢp này thường dẫn đến sự tăng huyết áp tối đa; còn huyết áp tối thiểu bình thường hoặc hơi hạ. Thường gặp ở lứa tuổi trung niên. Triệu trứng lâm sàng thường biểu hiện tim đập nhanh, hồi hộp, động mạch vành bị biến dạng, dẫn đến đau thắt ngực, cơ tim bị cứng hóa. 38


- Do hẹp miệng của động mạch chủ thường do bẩm sinh (tim tiên thiên). Đa phần thấy ở nam giới. Tính chất nặng hay nhẹ là do mức độ hẹp của miệng động mạch chủ. Có ngưồi khi tuổi trưởng thành mới phát hiện thấy. Cơ thế thường biểu hiện mệt mỏi, đau vùng tim, tim đập nhanh. Huyết áp ở tay cao, huyết áp ở chân lại thấp hơn. Thời gian đầu huyết áp thường biểu hiện cao ở mức độ vừa kèm theo đau đầu, chóng mặt, tiểu nhiều, tiểu đêm, chân tay vô lực tê bì, co quắp. Với các xét nghiệm máu thấy hàm lượng kali giảm và natri tăng. Ngoài ra hẹp động mạch chủ cũng là nguyên nhân gây tăng huyết áp. h. Cường năng tuyến giáp: Do hoóc môn tuyên giáp phân tiết quá nhiều dẫn đến tim đập nhanh, tinh thần căng thảng nhiều mồ hôi; sỢ nóng, mắt bị lồi; phù tuyến giáp, thường ăn nhiều mà trọng lượng cơ thể lại giảm, do chuyển hóa cơ bạn tăng kèm theo là tăng huyết áp tôi đa; huyết áp tôi thiểu thấp. i. Do nhiễm độc thai nghén: Một sô" phụ nữ khi có thai, những biểu hiện cao huyết áp. k. Do tầng hàm lượng cholesterol trong máu Vượt quá giói hạn cho phép (5,6mmol/l) sẽ ảnh hưởng đến thành mạch. 39


2. N guyên nh ân bên ngoài. - Do ăn uôhg: Do ăn nhiều các chất cay nóng, kích thích trong thời gian kéo dài như rượu, cà phê, thuốc lá hoặc chê độ ăn uống quá nhiều mở động vật, ăn mặn. - Do căng thang thần kinh (do làm việc nghỉ ngơi không điều độ dẫn đến lo nghĩ, sỢ hãi). - Do các yếu tô môi trường như quá nhiêu tiếng động mạnh, tiếng ồn ào... - Uông thuôc tránh thai, thuôc corticoid cũng là nguyên nhân gây tăng HA. Như vậy có rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến bệnh tăng huyết áp. Tuy nhiên người ta vẫn thấy ràng nguyên nhân bên trong là nguyên nhân chủ yến dẫn đến bệnh này; mặc dù không phải nguyên nhân bên ngoài không kém phần quan trông dẫn đến bệnh tăng huyết áp. Do đó để phòng trị bệnh tăng huyết áp có hiệu quả cần phải kết hỢp, vừa điều trị các nguyên nhân bên trong đồng thời khắc phục những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến bệnh tăng huyết áp. 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÊN HUYẾT ÁP Để phòng và trị bệnh tăng huyết áp cần nắrn vững được các yếu tô có ảnh hưởng đến HA. Đe xét các yếu tô ảnh hưởng đến huyết áp, ta có thể dựa vào công thức sau đây: 40


Hr'

Q = p.

( 1)

81n Công thức này được suy ra từ định luật Poiscuille vê sự vận chuyên chất lỏng trong một ông. Trong đó Q là lưu lượng. Trong trường hỢp mạch máu thì Q là lưu lượng máu trong mạch, p là huyết áp; r là bán kính lòng mạch; 1 là chiểu dài mạch, n là độ nhớt của máu. Có thế suy ra: 81n Huyết áp p = Q. (2) --------

n.c Như vậy huyết áp tỷ lệ thuận với lưu lượng và độ nhớt của máu; tỷ lệ nghịch vối bán kinh lòng mạch. Có nghĩa là lưu lượng máu ở động mạch càng lớn huyết áp càng cao; độ nhớt của máu càng tăng huyết áp càng lớn; lòng mạch càng rộng huyết áp càng nhỏ. Từ công thức trên có thể thấy rằng: - Lưu lượng của máu phụ thuộc chủ yếu vào sức đập của tim. Tim đập càng nhanh bao nhiêu lưu lượng máu càng lớn bấy nhiêu. - Độ nhớt của máu phụ thuộc chủ yếu vào các thành phần trong huyết tương; trong số đó ảnh hưởng đáng kể là các chất mỡ (cholesterol)...., các chất triglycerid, các muôi mật V.V.. 41


- Lòng mạch do co thắt cơ học làm nghẽn lại hoặc do các yếu tô" hóa học như chất nicotin do hút thuốc lá gây co mạch, hoặc lòng mạch bị xơ hóa, bị biến đổi do thiếu vitamin p, c, do trong máu có nhiều mỡ (cholesterol, triglycerid). - Từ công thức (2) nếu ta đặt 81n -------- = R (sức cản ngoại vi) Pr^ Ta sẽ có p = QR Vậy huyết áp còn tỷ lệ thuận với sức cản ngoại vi. Sức cản ngoại vi càng lớn, huyết áp càng tăng. Sức cản đó do nhiều yếu tố như lòng mạch (độ dài của mạch nói chung không thay đổi tuy vậy nếu có các chấn thương sẽ sinh ra tuần hoàn bàng hệ, thì độ dài có đó có thế thay đổi và đó cũng là nguyên nhân làm tăng sức cản ngoại vi). Sức cản đó còn phụ thuộc trực tiếp vào khí hậu nóng lạnh, vào độ sừng hóa của da bền vững của thành mạch (tính đàn hồi), (khí hậu nóng các mạch ngoại vi giãn nở, lòng mạch rộng ra khí hậu lạnh các mạch ngoại vi co lại, lòng mạch hẹp lại). Trên cơ sở những yếu tố ảnh hưởng đến HA kể trên, ta có thể khai thác những yếu tô" có lợi, đồng thời hạn chê" tổì đa các yếu tô" bất lợi giúp cho việc phòng trị HA tô"t hơn. 42


BỆNH HUYẾT ÁP THẤP Huyết áp thấp (Hypotension - arterielle) là huyết áp luôn luôn ở con sô thấp hơn đa sô người bình thường ỏ cùng lứa tuổi. Huyết áp động mạch phụ thuộc vào thể tích máu của thất trái đẩy vào hệ mạch máu theo đơn vị thòi gian (còn gọi là cung lượng tim) và trỏ kháng đôi với lượng máu của mạch máu ngoại vi. * Huyết áp, lưu lượng máu và sức cản ngoại vi có một mỐì liên quan chặt chẽ vối nhau, khi lưu lượng tuần hoàn tăng sức cản của ngoại vi tăng thì huyết áp sẽ tăng và ngược lại. * Vậy huyết áp thấp là do hai yếu tố tác động chủ yếu lưu lượng tim và sức cản ngoại vi lưu lượng tim phụ thuộc vào sức co bóp cơ tim chủ yếu là chức năng bóp của tâm thất trái, sức cản ngoại vi phụ thuộc chủ yếu vào độ đàn hội của thành mạch máu. Có hai loại huyết áp thấp: huyết áp thấp tiên phát và huyết áp thấp thứ phát. Huyết áp thấp tiên phát: (huyết áp thấp tiên phát hoặc huyết áp thấp do thể trạng). Đây là những yếu tô" có thể trạng đặc biệt từ nhỏ đến lốn huyết áp vẫn thấp mà không hề có triệu 43


chứng hoặc biến chứng ở bộ phận nào trong cơ thể khi gắng sức thì thấy chóng mệt. Đây không coi là bệnh lý và không cần điểu trị. - Huyết áp thấp thứ phái: là huyết áp bình thường nhưng sau đó huyết áp bị tụt dần xuông tới mức được COI là huyết áp thấp. Thường gặp ở những người suy nhược kéo dài mắc các bệnh thiểu năng tuần hoàn, não, lao, nhiễm khuẩn, nhiễm độc kéo dài, thiếu máu kéo dài, bệnh nội tiết suy tuyến thượng thận, suy tuyến giáp mạn tính. Những người huyết áp thấp: mệt mỏi, toàn trạng yêu, giảm tập trung trí lực, hoa mắt, ruồi bay, nhất là khi thay đổi tư thế có thể thoáng ngất hoặc ngất. Nhịp tim nhanh có thê có ngoại tâm thu mạch yếu có khi nhịp chậm, cung lượng tinh giảm rõ rệt. Chứng huyết áp thấp dựa vào đo nhiều lần nhiều tư thê khác nhau thấy huyết áp tâm thu < lOOmmHg là huyết áp thấp. Đê điều trị bệnh huyết áp thấp phải nhanh chóng đưa huyết áp trở về vị trí bình thường, sau đó duy trì để tránh tái phát. Thuôc thường dùng điều trị chứng huyết áp thấp đối với tây y: - Ephedrin: Tác dụng co mạch, tăng huyết áp với liều dùng 1 - 3 lần/ngày, mỗi lần 01 viên lOmg. - Cafein: Có tác dụng trỢ tim, kích thích hệ thần f \

44 ' S


kinh, tiêm dưới da. Liều 0,25- l,5g/24h hoặc uông 0,5-l,5g/24h khi huyết áp tâm thu trên lOOmmHg mà thấy loạn nhịp tim thì phải dùng thêm các thuốc chông loạn nhịp Dihydroergotamin tác dụng chông suy tuần hoàn ngoại vi làm tăng huyết áp, uông mỗi lần 1 viên Img, ngày 1 - 3 lần. - Heptamyl: TrỢ tim mạch, tăng sức bóp cơ tim, tăng lưu lượng tim. Ngày uôLg 1 - 3 lần, mỗi lần 1 viên 0,1878g. - Pantocrin cồn nước chê từ nhung, tác dụng bồi bổ cơ thê kích thích tim mạch, ống tiêm Iml tiêm dưới da hoặc tiêm bắp 1 - 2 ông/ngày. - Bioton: Chống suy nhược cơ thể, tăng trí lực, thể lực; ông 10 ml chứa 3,42g cao cồn Kola; 0,75g acidphosphonic; 0,296g inositocalcium; 0,028g Mnglycoi’ophosphat ngàv uông 2 ông. Y h ọ c cổ tru y ền cho ch ứ n g h u y ết áp th ấp th u ộ c ph ạm trù "huyen vâng" Y học cổ truyền cho rằng chứng huyết áp thấp do ngoại cảm gây nên thường biểu hiện bệnh cấp là biểu chứng, thực chứng. Do nội thương gây bệnh hoãn cấp lý chứng - hư chứng, thường do tỳ, vị, can, thận bị tổn thương: khí hư, huyết hư, khí huyết lưỡng hư. Chứng "Huyễn vậng" do huyết áp thấp gây nên, nguyên nhân cơ bản do khí huyết hư, tỳ thận hư nhưng phổ biên nhất là thể khí huyết lưỡng hư. 45


Tỳ khí hư, huyết hư, vì khí sinh hóa, khí có tác dụng thúc đẩy huyết, khí là thống soái của huyết, khí hành thì huyết hành, khí thăng giáng mất điều hòa, thanh dương không lên tâm não mất nuôi dưỡng của huyết, não thiếu sự nuôi dưỡng gây ra chứng đầu váng mắt hoa, thậm chí hôn quyết khí huyết hư không dẫn được toàn thân thì sắc mặt nhợt, tay chân yếu run, vô lực. Chứng "huyễn vậng" huyết áp thấp có nhiều thể với bài thuốc điều trị như dưởi đây: 1. T h ể khí hu yết đểu hư: Chứng trạng: Đầu váng mắt hoa, ù tai, ngại nói, tinh thần mệt mỏi, ngực bí, chất lưỡi nhợt, X’êu lưỡi mỏng, mạch tê sác. Bài thuốc: Đảng sâm

15g

Mạch môn đông

12g

Ngũ vị tử

lOg

Sinh địa

12g

Sơn thù

12g

Kỷ tử

12g

Cam tháo

lOg

2. Thế khí hư dương hư: Chứng trạng Sắc mặt trắng bệch, thở gấp, ngại nói, mệt mỏi vô lực, chân tay lạnh, di tinh, hoạt tinh, chất lưỡi bệu, rêu trắng nhợt, mạch trảm tê vô lực. 46


Bài thuốc: Hoàng kỳ

30g

Đẳng sâm

30g

Ngũ vị tử

30g

Mạch môn đông

lOg

Sài hồ Bắc

3g

CƠN ĐAU THẮT N íỉự c MỘT BỆNH KHÔNí ; t h ể x e m THƯÒNíỉ Đau thắt ngực là dạng bệnh nhẹ nhất trong các bệnh tim do thiếu máu cục bộ.Trong dạng bệnh này các mảng vữa xơ chỉ làm hẹp các động mạch vành, có thể hẹp một hay nhiều nhánh nhưng chưa tắc hẳn. Nếu lòng động mạch vành chỉ bị hẹp nhẹ ít, dưới 50%, không có vấn đề gì xảy ra. Nhưng nếu hẹp nhiều quá, 60% hay 70%, việc tiếp tế máu và oxy cho cơ tim bị giảm sút trầm trọng, các tê bào chỉ sông "cầm hơi' mấp mé ngưỡng cửa nghèo đói!. Cân bằng giữa "cung" và "cầu" oxy cho cơ tim ở đây là một cân bằng mỏng manh, bất ổn. Chỉ cần thêm một biên đổi nhỏ là cân bàng đó bị J)há vỡ, cơ tim bị thiếu máu tức là thiếu oxy quá, và người bệnh thấy đau thát ngực. Vậy biến đổi nào làm cho tế bào tim thiếu oxy đến nỗi gây đau? Chỉ cần một trong hai biến đổi dưái đây; Một là: Nhu cầu oxy của cơ tim tăng lên, do tim phải co bó]) nhanh hơn, mạnh hơn, thí dụ khi người 47


bệnh lên thang gác, chạv, lao động nặng, hoặc xúc động mạnh. Hai là: Cung cấp máu và oxy cho cơ tim đã thiêu lại càng giảm thêm nữa, do co thắt động mạch vành, thí dụ co thắt xảy ra khi xúc động, cáu giận, ra lạnh, hút thuôc lá.... Tất nhiên nếu đồng thời có cả hai loại biến đổi trên thì cơn đau càng dễ xảy ra hơn nữa. Nhùng cơn đau thắt ngực có đặc điểm là có thể phục hồi được hoàn toàn. Nếu ta giảm được nhu cầu o.xy như đang đi đứng lại, ngồi nghỉ.... đồng thòi tăng đưỢc cung cấp máu bằng thuôc giãn mạch thì người bệnh hết đau ngay trong vòng 5 - 10 phút. Lúc đó, các tê bào cơ tim trở lại trạng thái bình thường. Người ta nói rằng đau thắt ngực là một quá trình có thể đảo ngược đưỢc. Đây là điểm khác nhau cơ bản đốì với nhồi máu cơ tim, là quá trình hoại tử, không thể đảo ngược đưỢc, cho nên nặng hơn rất nhiều. Một khi đã bị nhồi máu cơ tim, dù có qua khỏi đưỢc, cũng vẫn còn thấy rõ một vùng cơ tim trở thành sẹo, không co bóp được nữa. Triệu chứng của đau thắt ngực như thê nào ? Nên chú ý đến những tính chất sau đây; Địa điểm đau, đa sô’ trường hỢp là ở ngực, ngay sau xương ức, hoặc ỏ ngực trái, vùng trước tim. Một sô nhỏ có thể đau ở bên phai ngực hoặc ở sau lưng. 48


Cá biệt, có bệnh nhân đau ở bụng, vùng thượng vị, đã bị chẩn đoán nhầm là bệnh dạ dày. Hướng lan của đau cũng đặc biệt. Những ti-ưòng hỢp điển hình, đau từ ngực lan lên vai trái, có khi xa hơn đến cánh tay trái, cẳng tay trái, ngón tay trái, nhất là ngón út. Cũng có khi lan sang tay phải. Nhiều khi bệnh nhân đau lan lên cổ, lên hàm, răng. Có người bệnh thấy đau răng, có khi lan ra sau lưng, xuốhg vùng thượng vị, nhưng không bao giò lan xuôhg dưới rốn. Cảm giác mỗi người bệnh mô tả một khác. Có người thấy đau như kẹp vào tim, thắt tim, hoặc như bỏng rát, như cứa cọ vào cơ tim. Nhưng đa sô người bệnh không thấy "đau", mà chỉ thấy khó chịu, như có gì chèn ép, đè nặng lên ngực. Lúc hết cơn, thấy như "cất được gánh nặng". Thời gian đau rất đặc biệt: đau thành cơn ngắn; ngoài cơn ra, người vẫn cảm thấy bình thường. Một người đau ngực liên tục suôt ngày đêm, chắc chắn không phải đau thắt ngực. Thậm chí đau kéo dài vài tiếng đồng hồ, hoặc "đau cả buổi" cũng không phải do thiếu máu cục bộ. Cơn đau thắt ngực bao giờ củng đau rất ngắn, bắt đầu đau ít, rồi tầng dần lên; nh ưng chỉ nghỉ vài phút, dù không dùng thuốc gì, cơn đau củng nhẹ dần rồi tự chấm dứt. Có những cơn ngắn chỉ độ 1- 2 phút, nhưng đa s ố cơn kéo dài 3 - 10 49


phút. Một cơn đau kéo dài quá 15 phút khó có khả năng là đau thắt ngực, và nếu kéo dài quá 30 phút thì phải nghĩ đến bệnh khác. Ngược lại, những cơn đau rất ngắn, chưa đến một phút hoặc chỉ nhói vài giây, cũng không phải là cơn đau thắt ngực. Nhưng hoàn cảnh xuất hiện cơn đau mởi đặc trưng cho bệnh này. Đa số cơn đau xuất hiện khi gắng sức thể lực như leo núi, xách nặng, đi ngược gió, chạy, quan hệ tình dục. Nhưng gắng sức đến mức độ nào thì bắt đầu đau, người ta gọi là ngưỡng gây đau. Ngưỡng này tất nhiên ở mỗi người một khác; động mạch vành chít hẹp ít thì ngưỡng còn cao, phải làm nặng nhiều mới đau; còn nếu chít hẹp nhiều, rất hẹp thì ngưỡng thấp chỉ cần "động chân động tay" chút ít là đau rồi. Nhưng ở một bệnh nhân nhất định nào đó, ngưỡng gây đau cũng biến đổi theo hoàn cảnh. Nói chung, trời lạnh, vội vàng, mới ăn no thì dễ đau hơn, nghĩa là ngưỡng xuốhg thấp. Thí dụ buổi sáng mối dậy, có khi chỉ cạo râu đã đau, nhưng đến chiều ấm hơn và đã quen hoạt động có thể chạy một quãng ngắn vẫn không thấy đau. Tuy nhiên ngưỡng đau ở đa sô bệnh nhân khá ổn định. Thí dụ buổi sáng đi làm cứ đi bộ một quãng đến một chỗ nhất định là đau xuất hiện phải dừng lại; chạy cứ được một quãng nhất định thì bắt đầu đau; 50


lên gác cứ mnt tổng hoặc nửa tầng là ])hái nghỉ. Người ta gọi dó là những trường hỢp đau thắt ngực ổn định. Nhưng khi bệnh nặng lên, đi hoặc chạy quãng ngắn hơn đã đau, lên gác thấp hơn đã đau, va nhất là các cơn đên dày hơn, đau dữ dội hơn, người ta dùng chữ đau -thắt ngực không ổn địnÌL. Đây là một dạng bệnh nguy hiểm hơn nhiều, vì khó phân biệt được với nhồi máu cơ tim. Cá biệt một sô nhỏ bệnh nhân đêm đang ngủ bỗng xuất hiện cơn đau phải ngồi dậy; hoặc ngồi nghỉ cũng lên cơn đau. Nhưng đấy là dạng hiếm, không điển hình. Ngoài gắng sức thể lực ra, một số hoàn cảnh tâm lý cũng làm xuất hiện cơn đau: cáu giận, bực mình, thất vọng, căng thẳng. Có người chỉ thấy con mải mê cờ bạc nhiều, bảo thôi không đưỢc, bực mình lên ngay một cơn đau thắt ngực ! Hút thuốc lá cũng có thể gây cơn đau vì nicotin làm co thắt mạch vành. Nhưng có khi cũng nhờ đó mà nhiều người nghiện sợ đau đã từ giã được thuôc lá ! LÀM GÌ KHI LÊN CƠN ĐAU THẮT NGỤC Khi lên cơn đau thắt ngực việc cần làm trước tiên là bình tĩnh và ngừng ngay gắng sức. Đang đi hoặc chạy thì phải dừng lại, đừng đi cố thêm. Đang lên 51


cầu thang gác thi phải dừng lại nghỉ, dù nghỉ giữa cầu thang. Đang chơi thể thao như quần vỢt, cẩu lông, bơi... cũng phải ngừng lại. ít phút sau, cơn đau đã qua có thể thong thả nhẹ nhàng đi tiếp vể nhà nằm nghỉ. Những cơn đau thắt ngực thường tự khỏi như thế, không có gì nguy hiểm, cho nên đừng hốt hoảng làm tim đập nhanh lên và động mạch vành co lại, cơn đau có thể kéo dài. Đốì với những người đã trải qua nhiều cơn, thường biết cách nghỉ thế nào cho hết đau qua kinh nghiệm bản thân. Nên nhắc những người xung quanh không nên hốt hoảng làm bệnh nhân lo sỢ thêm, và cũng đừng tiêm thuốc, xoa bóp, thở oxy. Không nên xúm xít lại, thăm hỏi vì không cần thiết và làm bệnh nhân mệt. Đặc biệt phải tránh cho bệnh nhất hít phải khói thuốc lá, có thể làm động mạch vành co lại và đau tăng lên. Về thuốc để cắt cơn đau, tổt nhất là ngậm nitroglycerin dưới lưỡi theo đơn bác sĩ. Có thể ngậm risordan cũng được, nhưng chậm hơn, thường phải 10 phút mối đỡ đau, trong khi nitroglycerin chỉ cần 1 - 5 phút. Vì nitroglycerin là một thuôc rất quan trọng cho cuộc sông của người đau thắt ngực, xin nói rõ thêm vài điều cần thiết về thuốc này: - Viên nitroglycerin phải ngậm mới có hiệu quả, thuốc tan trong miệng, ngấm vào các mạch máu ở 52


dưới lưỡi, qua đó trở về tim và đ' khắp cơ thể, nhanh không kém gì tiêm tĩnh mạch. Nếu cũng viên đó, uống vào, thuôc bị axit dạ dàv phá huỷ ngay và không còn tác dụng nữa. Gần đây người ta đã sản xuất loại thuôc khí dung Lenitral spray, bơm xịt vào trong mồm như bơm nước hoa, thuốc tan thành những hạt nhỏ li ti ngấm rất nhanh vào các mạch máu dưới lưỡi, cũng tác dụng nhanh như tiêm. Còn một thuôc nữa cũng có tác dụng rất nhanh là amyl nitrit, có dạng một ông nhỏ, khi đau thắt ngực, chỉ việc bẻ vỡ ông thấm vào mùi xoa, đưa lên mũi ngửi là hết cơn đau. Theo y học cổ tru y ền , cơn đau thắt ngực thuộc phạm vi tâm thôhg. Cơ chê bệnh sinh ra là do khí tạng thận không đầy đủ, dương khí của thận thiếu thì dương khí của ngũ tạng đều hư. Khi thận âm không đầy dủ, thuỷ không dưỡng mộc sinh ra tâm can âm hư, tâm can hoả vượng lâu ngày làm tổn thương khí huyết dẫn đến khí huyết lưỡng hư. Như vậy đặc điểm cơ chê của bệnh tâm thông là gôc hư, ngọn thực, do đó lấy "ích khí hoạt huyết" là cách trị cơ bản của bệnh này. Theo y học cổ truyền, tâm thôhg có nhiều thể khác nhau và điều trị theo các bài thuốc khác nhau như dưới đây: 53


1. Thề khí h ư huyết ứ Chung trạng: Ngực sườn trướng tức, hụt hơi. đau nhói vùng trước tim, tinh thần mệt mỏi, tứ chi vố lực, tự đô mồ hôi, ăn kém, chất lưỡi tối hoặc ban ứ, rêu mỏng, mạch tê sáp. Bài thuổc: Dẳng sâm 15g Hoàng kỳ 30g Đương quy

20g

Xuyên khung

15g

Dào nhân

lOg

Xích thược

15g

Thê khí trệ huyết ứ Chứng trạng: Ngực trướng đầv đau, ngột hơi, đau nhói vùng trước tim hoặc lan ra tay, mặt môi đỏ sẫm, lưỡi tím tốỉ, mép lưỡi có ban ứ, mạch huyền tê sác hoặc kêt đại Bài thuôh: Đẳng sâm

20g

Đào nhân

lOg

Hồng hoa

lOg

Xích thược

15g

Uất kim

15g

Huyền hồ

12g

Hương phụ

12g

Xuyên khung

12g

3. T h ể tâm tỳ h ư Chứng trạng; Tức ngực, tim hồi hộp, đoản hơi, tiếng nói nhỏ, tinh thần mệt mỏi, tứ chi vô lực, sắc mặt trắng, mất 54


ngủ, hay quên, hoảng sỢ. lưõ'i nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch trầm tế. Bài thuôc; Đẳng sâm Phục thần Dương quy Mộc hương Đan sâm

15g lOg lOg 5g 20g

Hoàng kỳ Toan táo nhân Bạch truật Chích cam thảo

15g lOg lOg 3g

4. T h ể âm dương hư Chứng trạng: Vùng ngực đau kéo dài có khi thành cơn, ngạt thỏ, tim hồi hộp,đoản hơi, sắc mặt xanh tím, mệt mỏi bơ phờ, tự ra mồ hôi, chân tay lạnh, lưỡi nhạt, chất tím, rêu lưỡi trắng, hoặc trắng nhớt, mạch tế hoãn hoặc kết đại. Bài thuôh: Qua lâu bì lOg Phỉ bạch lOg Chỉ thực lOg lOg , Bán hạ chế Hậu phác lOg Quê chi 6g Đan sâm Chích cam thảo 15g 3g 5. Thê đàm trọc ngăn trở Chứng trạng: Ngực bí bụng đầy, trướng đau, tim hồi hộp hụt hơi, miệng đắng, bụng trướng ăn ít hoặc kèm ho, váng đầu, rêu lưỡi vàng nhốt, mạch hoạt sác. 55


Eàị thuôc: Hoàng liên Bán hạ chê lOg Thạch xúơng bồ lOg Ý dĩ nhân 15g Phục linh lOg Trần bì 6g Xích thược lõg Đan sâm 20g Ngừng gắng sức và ngậm thuốc là hai "việc cẩn làm ngay" khi lên cơn đau thắt ngực. Còn những lúc khác, ngoài cơn đau, người mắc bệnh này cần làm thê nào đê cơn đau không lên nữa, hoặc có lên thì cũng ít hơn và nhẹ hơn ? Đau thắt ngực là một bệnh thuộc thiếu máu cục bộ cơ tim, nghĩa là oxy cho cơ tim không được cung cấp đủ nhu cẫu của nó. Vậy chữa bệnh là làm thê nào, một mặt tăng lượng máu đến nuôi cơ tim, một mặt giảm nhu cầu oxy của cơ tim. Mục tiêu thứ nhất có thể đạt được bằng cách tác động lên động mạch vành làm bớt những mảng vữa xơ và làm giãn động mạch. Còn mục tiêu thứ hai phải giảm gánh nặng công việc cho cơ tim: giảm lượng máu về tim, giảm sức căng của tim, làm tim đập chậm hơn và nhẹ hơn. Trước đây bôh năm chục nốm. người ta thường coi nó là một bệnh rất nặng. Nhiều bác sĩ thời đó khuyên bệnh nhân không nên làm việc nữa, nôn về hưu non đi, thậm chí việc vặt trong nhầ cũng xin miễn. Rồi các thú vui thể thao, du lịch, thậm chí dạo phố, đi xe 56


đạp, bơi lội cũng xin thỏi. Nhất là sinh hoạt vỢ chồng, thì lại tuyệt đôi cấml. Người bệnh có cảm giác buồn chán, sống những ngà> tẻ nhạt, lúc nào cũng nơm nớp lo sỢ cơn đau sắp đốn. Nhưng may thay, những tiến bộ nhanh chóng của > học năm chục năm gẩn đây, những kiến thức mối, những thuốc mdi đã làm cno những lòi khuyên xưa cũ từ nửa thể kỷ, trở nên lỗi thời. Người bệnh đau thắt ngực ngày nay, của thê kỷ 21, có thể có một cuộc sống gần như bình thường, với điều kiện theo lời khuyên vê cách sông và về dùng thuôc. Đa sô" hoạt động thường ngày vẫn có thể làm được trừ những hoạt động quố nặng. Người lao động chân tay có thể tự lượng sức mình xem làm nặng đến mức nào thì lên cơn đnu. Những hoạt động dưới mức đó vẫn làm được như thường, chứ không cần nghỉ ngơi hoàn toàn, vì hại nhiều hơn lợi. Đối với lao động trí óc thì lại càng có thể tiếp tục công việc một cách hỢp lý. Tất nhiên người bệnh có kinh nghiệm có thể biết mức độ làm việc đến đâu thì đau ngực, và chỉ cần tránh làm việc đến mức đó. Thể dục thể thao thì sao? Kiêng hẳn hoặc chơi ít quá thì ngườị sẽ yếu đi, vữa xơ động mạch sẽ phát triển, nhưng chơi môn nặng quá như đá bóng, marathon, quần vỢt thì lại xuất hiện cơn đau thất 57


ngiíc. Vì vậv, nên chọn nión thể thao hay bài thể dục nào vừa sức mình, không n.ặng quá nhưng cũng 'Không nhẹ quá. Nói chung, những môn tập thong thả. có thể tăng giảm được, có thể ngừng được dễ dàng, là những môn thích hỢp cho người dau thắt ngực. Thí dụ; đi bộ, chạy chậm, bơi (phải gần bờ chứ đừng boi qua sông), cầu lông.v.v... Tất nhiên trong những môn đó cũng phải giữ cho đúng mức. Trong mọi hoạt động nén tránh lạnh đột ngột và động tác nên thong thả, thì sẽ gắng sức đưỢc nhiều hơn. Một sinh hoạt mà nhiều người không dám bàn đến là vấn đề giao hỢp. Xưa kia, người ta cho đó là tôi ky đối với bệnh tim, phải kiêng tuyệt đôi, nhưng bây giờ người ta thấy đó cũng chỉ là một hoạt động trung bình. Năng lượng và oxy tiêu thụ cũng chi bằng leo một tầng gác, tim đập nhanh cũng chỉ tới 110-120 nhịp trong một phút, cho nên không cần kiêng hoàn toàn. Nếu mỗi khi giao hỢp thấy đau ngực, thì chỉ cần chú ý tiến hành xa bữa ăn, ít nhất là 2 giờ sau, và ngậm một viên nitroglycerin 15 phút trước khi hoạt động tình dục. Vối cách giữ gìn như vậy, bệnh nhân đau thắt ngực vẫn có thể sinh hoạt vỢ chồng. Tất nhiên cũng như mọi hoạt động khác, nên giữ mức vừa phải. Nói chung, mọi họat động nên làm vừa sức, thong thả, thấy mệt hoặc đau ngực là ngừng ngay, chứ không phải cần kiêng hẳn. 58


Vè ăn uỏng gần như bình thường, t)'ừ một sô giữ gìn dưới đây: - Nên ăn làm nhiều bữa nhỏ, chứ không phải chí ăn 3 bữa như người thường. Dù là bữa cỗ có nhiều mon ngon đặc sản, cũng nên tự hạn chê ở mức vừa phái, vì sau một bữa ăn no dễ xảv ra cơn đau thẮt ngực. - Nên ăn ít, nêu bạn đã vượt sô" cân cho phép. Sô cân thừa sẽ làm tim "vất vả" thêm và lại thúc đẩy nhanh quá trình vữa xơ động mạch. Những thức ăn hay gây béo là các chất bột như gạo, bột m ì..., các chất ngọt nhu' đường, mật, mật ong, bánh ngọt, quả ngọt (chuối, xoài, m ít....), các chất béo dù là mỡ bò, mỡ lợn, mỡ gà hay bơ sữa thì nên hạn chế. Thịt nạc và rau không gây béo và không cần hạn chê quá mức. Nếu huyết áp cao, nên ăn chê độ nửa muôi, nghĩa là khi nấu ăn chỉ tra vào nửa sô muôi thường lệ; và khi ăn không chấm thêm các loại nưốc chấm như nước mắm, xì dầu, tương, v.v... - RưỢu có thể uông ít, tương đương vối một sô cốc bia một ngày tức là một chén nhỏ rượu 30“. Cà phê và trà cũng không phải kiêng. Tất nhiên cá biệt có những bệnh nhân dùng rượu, cà phê hoặc trà bị đau. - Các gia vị như chanh, ốt, dấm, mù tạt, các loại rau thơm có thể ăn vừa phải. - Nên ăn nhiều hoa quả, trừ các quả ngọt chỉ nên ăn vừa phải vì sỢ béo. Quả không những cung cấp 59


vitamin lại còn cho thêm kali là chất khoáng cần cho bệnh nhân tim các loại. Thuốc lá đặc biệt có hại. Ngoài tác hại chung cho tất ca mọi người là gây ung thư, giảm phá' triển cở thê v.v..., với bệnh nhân đau thắt ngực, khói thuôc lá gây co mạch vành, và có thế khởi động một cơn đau. Dù hít phải khói do người bên cạnh hút, cũng có hại như vậy. Nói chung người đau thắt ngực có thể sống một cuộc đòi gần như người bình thường. Vì đau thắt ngực không nặng như người ta tưởng trưốc đây. Đó là một quá trình có thế đảo ngược đưỢc, sau cơn đau cơ tim lai trở lại bình thường,chỉ khi nào đau nhiều năm mới có thể có những biến đổi nhẹ. Đau thắt ngực không phải là "chấm dứt mọi sự", mà chỉ là chấm dứt những chơi bời xả láng, những bữa cơm quá nặng nề, chấm dứt những "cuộc say đầy tháng", những "trận cười thâu đêm", mà thôi.

NHỐI MÁU C ơ TIM - KẺ GIẾT NGƯỜI Nhồi máu cơ tim là một trong những bệnh có nguy cơ đe doạ tính mạng người cao tuổi, thậm chí cả ở những người trung niên, muốn hiểu đưỢc nhồi máu cơ tim là gì, ta tìm hiểu về đời sống và hoạt động của quả tim và cuộc sông của các tế bào cơ tim. Quả tim 60


khoảng 250 gam phải bơm tới 7000 lít máu trong 24 giò, một nhiệm vụ cực kỳ nặng nề với một phủ tạng quá bé nhỏ. Để đảm đương được nhiệm vụ của mình, các tê bào cơ tim luôn đòi hỏi được cung cấp đủ oxy, thiếu oxy kéo dài quá 5-6 giờ thì cơ tim đã bị hoại tử. Tạo hoá cũng thật công bằng, để đảm bảo cho cơ tim có đủ oxy đã có một hệ thông động mạch chạy vòng quanh quả tim gọi là động mạch vành tim. Động mạch vành tim lại được chia làm nhiều nhánh nhỏ và nếu hẹp một hoặc một vài nhánh nhỏ do các nguyên nhân khác nhau mà 90% do vữa xơ động mạch là có thể gây nên bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim. Nghiên cứu về vữa xơ động mạch người ta thấy rằng quá trình bệnh lý này xảy ra trong một thời gian dài hàng mấy chục năm; thường bắt đầu từ lức 15-20 tuổi, mãi đến lúc 40-50 tuổ mối có biểu hiện bệnh và từ đó người bệnh mói biết mình có bệnh. Nếu các động mạch vành chỉ hẹp dưối 50% lòng động mạch còn thông, máu chảy tương đối dễ dàng thì các tê bào cơ tim vẫn được nuôi dưỡng đầy đủ. Nếu lòng động mạch vành hẹp 60-70% trở lên thì dòng máu chảy kém đi rõ rệt và sự cung cấp oxy cho tế bào cơ tim bị thiếu hụt làm cho cơn đau thắt ngực xuất hiện. ở giai đoạn này, nếu người bệnh ngừng các gắng sức dùng thuốc giãn mạch thì tình thê có thể đảo ngược lại được, nghĩa là những tê bào cơ tim có nguy 61


cơ bị hoại tử có thể được sống lại và tình trạng nhồi máu cơ tim sẽ không xảy ra. Như thê ta có thể biết rõ rằng trên cơ sở động mạch vành tim đã bị hẹp do các mảng vữa xơ, nêu có một cục máu đông hoặc một mảnh lạ gì đó làm tắc một hoặc nhiều nhánh động mạch vành, tạo thành tình trạng không có oxy ở các vùng cơ tim do các nhánh động mạch đó nuôi. Nếu tình trạng thiếu oxy nuôi dưỡng cơ tim kéo dài quá 5-6 giờ sẽ gây nhồi máu cơ tim. Như vậy khi có nhồi máu cơ tim tức là đã có một vùng tê bào cơ tim bị chết bởi các nhánh động mạch vành nuôi nó bị tắc. Cũng thật may mắn là không khi nào tác cùng một lúc hoàn toàn các nhánh động mạch vành. Hiểu rõ quá trình bệnh lý của nhồi máu cơ tim, ta hiểu đưỢc rằng nhồi máu cơ tim là do vữa xơ động mạch sinh ra. Do vậy đề phòng ngừa nhồi máu cơ tim trước tiên cần phòng ngừa vữa xơ động mạch. Vấn đề khác cần phải quan tâm đó là nguyên nhân gây nên xơ vữa động mạch. Có nhiều người hiểu một cách giản đơn là "béo quá", "ăn nhiều mỡ quá","sung sướng quá".v.v... Hiểu như vậy thật là phiến diện. Thực sự cho đến ngày nay người ta vẫn chưa biết một cách chắc về nguyên nhân gây bệnh vữa xơ động mạch 62


Tuy vậy người ta vẫn nói đến ba yếu tô gãy tắc động mạch vành để tạo nên nhồi máu cđ tim. * Vữa xơ động mạch vành gây tắc tuần tiến chiếm 60% các trường hỢp, tức là quá trình xơ vữa mạch vành tiến triển từ từ gây hẹp lòng động mạch từ từ, nhân lòng động mạch bị hẹp, cục máu hoặc cục gì đó, mảnh gì đó gây tắc mạch vành và từ đó tạo nên vùng nhồi máu cơ tim tương ứng. * Tắc mạch vành đột ngột, tuy nhiên cũng trên nền động mạch vành đã bị hẹp nhưng chưa nhiều huyết (fibrin) gây tắc mạch vành. Trường hỢp này hay gặp ở những bệnh nhân tuổi chưa nhiều, tiền sử chưa có các cơn đau thắt ngực. * Cục máu đang dính ở trong thành tim mỗi khi tim bóp có thể những vùng bìa của cục chưa tạo được liên kết vững chắc nên bị tách ra khôi cục máu đông đó. Vì áp lực bóp của quả tim rất mạnh nên các vật lạ này được đưa đi xa hơn, đến mạch vành gây tắc. Từ đó tạo nên nhồi máu cơ tim. Gọi là nhồi máu cơ tim, là người ta muôn nói đến những tê bào cơ tim bị hoại tử xâm chiếm một vùng của cơ tim, có thể chỉ là ở dưối nội tâm mạc hav dưói thượng tâm mạc, vùng cơ tim bị hoại tử được hình thành. Nhồi máu cơ tim phát sinh trên cơ sở của xơ vữa động mạch cho nên những nhân tô” nguy cơ của xơ vữa động mạch cũng là những nhân tô nguy cơ của 63


nhồi máu cơ tim. Biết rõ các nhân tô" nguy cơ này và tránh được chúng cũng chính là phòng ngừa không cho bệnh nhồi máu cơ tim xuất hiện. Hút thuốc lá: Nicotin là một chất độc cực mạnh. Người lớn chỉ cần uống 50mg nicotin nguyên chất là đủ chết. Một điếu thuốc lá có 25mg nicotin. Rất may mắn là khi hút thuốc lá cơ thể chỉ hấp thụ một phần nhỏ , tuy nhiên phần nhỏ đó "tích tiểu thành đại" cũng đủ gây nên những tác hại khó lường. Thuốc lá gây tăng cholesterol máu, đẩy nhanh sự phát triển của vữa xơ động mạch, mà một trong những biến chứng cuối cùng của chúng là nhồi máu cơ tim. Người nghiện thuốc lá khi gắng sức đòi hỏi cung cấp nhiều oxy hơn người bình thường cho nên dễ thấy cơn đau thắt, nguy cơ bị bệnh nhồi máu cơ tim. Sự rối loạn chuyển hóa lipit kéo theo sụ rối loạn chuyển háo gluxit mà các sản phẩm trung gian của sự rôi loạn chuyển hóa này là cholesterol, triglycerit, v.v... Các chất này góp phần tạo nên bệnh vữa xơ động mạch. Hiểu rõ cơ chê này, những người không béo vẫn bị vữa xơ động mạch, tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim là chuyện không có gì phải băn khoăn. Tăng huyết áp: Chỉ được gọi là tăng huyết áp khi huyết áp tâm thu trên 140mmHg và huyết áp tâm trương trên 90mmHg. ở nam giới có tăng huyết áp, nguy cơ bị nhồi máu cơ tim tăng gấp 3 lần so với nguời huyết áp 64


bình thường. Gay go hơn là nếu nữ giới c6 tăng huyết áp thì nguy cơ bị bệnh động mạch vành tăng gấp 6 lần so với người không bị tăng huyết áp. Huyết áp càng cao thì nguy có bị nhồi máu cơ tim càng cao ở cả hai giỏi. Tuy nhiên tăng huyết áp không phải là yếu tố duy nhất gây nên xơ vữa động mạch và nhồi máu cơ tim, và tăng huyết áp cũng không bắt buộc phải có ỏ người bị nhồi máu cơ tim. Như vậy nhồi máu cơ tim vẫn có thể xảy ra ở người có huyết áp bình thường. Đái tháo đường:Đường máu bình thường là lOOmg trong lOOml máu, đấy là sô^ hằng định, đường huyết luôn được ổn định như vậy là nhờ có vai trò của một số nội tiết tố chủ yếu là insulin do tụy tạng tiết ra. Người ta thấy rằng nếu ở người không có bệnh đái tháo đường tỷ lệ mắc bệnh mạch vành là 0,8% thì ở người đái tháo đường với đường huyết là 200mg% ỏ 45 phút sau khi ăn thì tỷ lệ mắc bệnh mạch vành là 1,5% (tăng gần gấp đôi). Béo phi: Người béo phì là người có cân quá nặng theo quy định ương ứng vối chiều cao cơ thể. Người béo phì chết về nhồi máu cơ tim nhiều hơn 40% so với người bình thường. Người ta lại thấy người béo phì có nguy cơ bị bệnh mạch vành tăng gấp đôi so với người bình thường. N hữ ng căng thẳng tinh thần (trees): ở đây bao gồm cả những sang chấn về tiíih thần, tình cảm, 65


những áp lực về mặt tâm lý cũng có thể dẫn đến nhồi máu cơ tim, nhất là ở người cao tuổi. Tất cả những nguy cơ trên đặc biệt có ảnh hưởng đến tình trạng nhồi máu cơ tim ở người cao tuổi. Vì thế nếu loại trừ được các nguy cơ này, chính là cách đề phòng bệnh nhồi máu cơ tim, căn bệnh chết người một cách hữu hiệu nhất.

BỆNH NHIỄM MỠ x ơ MẠCH Nhiễm mỡ xơ mạch là bệnh mạn tính của động mạch kéo dài hàng chục năm, gặp nhiều nhất ở lứa tuổi từ 50 đến 70. Một số trường hỢp dưới 20 tuổi có thể bắt đầu phát hiện bệnh và sau 70 tuổi bệnh giảm dần. Bệnh lý chủ yếu là hai quá trình thoái hóa và tăng sinh cùng diễn tiến ở thành mạch, làm cho thành mạch dày lên và xơ cứng, mất tính đàn hồi và hẹp lòng mạch, cản trở tuần hoàn. Nhiễm mỡ và xơ hóa mà chủ yếu là sự rối loạn chuyển hóa lipit (mỡ) trong toàn cơ thể. Bệnh không do một nguyên nhân duy nhất trực tiếp nào gây ra, mà là hậu quả của sự tác động nhiều yếu tố’ nguy cơ như tuổi cao, trạng thái tăng cholesterol và lipoprotein trong máu; bệnh cao huyết áp; hút thuốc lá, bệnh đái đường, chế độ ăn không 66


hỢp lý..... Cơ chê sinh bệnh khá phức tạp và có nhiều cách lý giải khác nhau. Đối vối bệnh nhiễm mỡ xơ mạch, việc phòng bệnh là cực kỳ quan trọng, vì khi đã mắc bệnh thì khả năng điều trị rất hạn chế. Việc phòng bệnh cần thực hiện phải từ lúc còn trẻ và suốt cuộc đòi, chủ yếu là lơại trừ các yếu tô nguy cơ. Các biện pháp phòng bệnh cơ bản nhất là; - Chế độ ăn đủ đạm và rau xanh, trái cây chín tươi - nguồn cung cấp vitamin, chất khoáng, các chất chống oxy hóa có tác dụng phòng nhiễm mỡ và xơ mạch rất tốt. Không nên ăn nhiều mỡ động vật và không hút thuốc, không uô"ng nhiều rượu. - Thực hiện chế độ tập luyện thể lực thường xuyên, tự xoa bóp cơ bắp, tập dưỡng sinh, khí công hoặc thái cực quyền thường xuyên, đi bộ mỗi ngày vối mức độ phù hỢp vối sức khỏe của mỗi người. - Tự xây dựng cho mình một nếp sổhg thoải mái, không để tinh thần căng thẳng; không lo nghĩ nhiều, không buồn phiền , không tức giận, sỢ hãi. Theo y học cổ truyền, bệnh nhiễm mỡ xơ mạch là một bệnh toàn thân, gây tổn thương bệnh lý động mạch nhiều bộ phận và cơ quan khác nhau của cơ thể. Để làm hạ mỡ máu, có thể dùng các vị thuốc hoặc bài thuốc có tác dụng hạ cholesesterol, triglycerit, gồm các loại dược liệu như: Hà thủ ô, sơn 67


tra, linh chi, tỏi, đan sâm, tang ký sinh, hoàng tinh, sâm tam thất, bồ hoàng, trạch tả, hà diệp. Bệnh nhiễm mỡ xd mạch, có nhiều thể khác nhau vơi các triệu chứng và điều trị theo các bài thuốíc khác nhau như dưới đây. 1. T h ể thấp nhiệt uất kết: Bụng đầy tức, thân thể nặng nề, da và khoang mắt có ban màu vàng. Buồn nôn, ăn uông kém, tiểu tiện vàng, rêu lưỡi vàng. Bài thuốc: Quyết minh.tử: 15g Hà điệp: 12g Trạch tả: 12g Phục linh: 15^ C úc hoa: 12g Mễ nhân: 15g Nhẫn đông đăng; 15g Ngọc mễ tu: lOg 2. Thê tỳ h ư thấp thịnh: Bụng trướng, ăn kém, cơ thể nặng nể, phù thũng, tiêu tiện ít, đại tiện hơi nát, rêu lưỡi trắng nhớt, lưỡi bè. Bài thuốc: Nhân trần 15g Hắc sơnchi 9g Thương truật 9g Hoàng bá 9g 3. T h ể vị thực nhiệt: Thân hình chắc, ăn nhiều, hay đối, miệng khát muốn uô'ng. Đại tiện bí kết. Rêu lưỡi vàng dày, nhốt. Bài thuốc: Hồ hoàng liên lOg Phan tả diệp lOg 68


Sinh địa hoànglOg Sinh địa Hạ khô thảo 12g Thảo quyết minh

]5g 12g

4. Thê can uất hóa hỏa: Người bứt rứt, dễ cáu, đau đầu, váng đầu, miệng khô, họng khô, mặt đỏ, mắt đỏ, tiểu vàng, đại tiện khó, táo, rêu lưỡi vàng nhớt. Bài thuốc: Cúc hoa

B ạ ch tru ậ t

lO g

P h ụ c lin h

3g

P h ò n g phong 3g

M ẫ u lệ

3g

C át cán h

8g

N h ân sâm

3g

P h à n th ạ ch

3g

H oàn g cầm

5g

Đ ương quy

3g

C an khương

3g

Q uê ch i

3g

T ế tâ n

4g 3g

X u y ên k h u n g 3g

5. T h ể tỳ thận đều hư: Thân thể mỏi mệt, lưng mỏi gối mềm, bụng trưóng, ăn kém, tai ù, mắt hoa, kinh nguyệt không đểu, tiểu ít, phù thũng, rêu lưỡi trắng mỏng. Bài thuôc: Tang ký sinh 15g Tiên linh tỳ 15g Trạch tả 15g Ngọc trúc 15g Sung úy tử 15g Sơn tra 15g 6. T h ể khí trệ huyết ứ: Ngực đau trướng có điểm đau cô định, chất lưỡi tím có điểm ứ huyết. 69


Bài thuốc: Hoàng kỳ Đương quy Bồ hoàng

13g 12g 12g

Đẳng sâm Hồng hoa

12g 12g

TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO NỖI LO THƯỜNG TRỰC CỦA NGƯỜI GIÀ Nhiều năm trưốc đây, người ta cho rằng "tai biến mạch máu não là cách kết thúc cuộc đời người già". Ngày nay, với phương tiện chẩn đoán hiện đại và nhiều loại thuốc mới có hiệu quả là những lý do giúp cho dự phòng và điều trị có hiệu quả tai biến mạch máu não. Tai biến mạch máu não (TBMMN) là một bệnh lý do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên. Đây cũng là tai biến rất thường gặp ở người cao tuổi do tăng huyết áp, vữa xơ động mạch... Bệnh khởi phát đột ngột, phần lớn gây tử vong nhanh chóng hoặc để lại di chứng tàn phế nghiêm trọng. Theo tổ chức V tế thê giối, TBMMN được định nghĩa như sau: * Có biểu hiện rối loạn chức năng thần kinh như hôn mê, liệt nửa người, nuốt sặc... xuất hiện nhanh, đột ngột. 70


* Các rối loạn chức năng này tồn tại quá 24 giờ. Nguyên nhân: Huyết áp cao hoặc huyết áp thấp; vữa xơ động mạch, thiểu năng luần hoàn não, bệnh van tim, đái tháo đường... là những nguyên nhân thường gặp của tai biến mạch máu não. Nguyên nhân chủ yếu do tăng huyết áp và vữa xơ động mạch hoặc, có thể kết hỢp cả hai nguyên nhân nói trên. Còn có thể gặp ở bệnh nhân bị mắc các bệnh van tim như hở hẹp van 2 lá... Tăng huyết áp thường gây xuất huyết não do đứt mạch máu não. Vữa xơ động mạch gây nhũn não do các mạch máu não bị chít hẹp gây tắc nghẽn mạch máu não. Bệnh hở hẹp van 2 lá cũng là một trong những nguyên nhân gây tắc mạch não do cục máu đông ở tim đưa lên não gây nhồi máu não... Tổ chức y tê thê giói đã khẳng định; Theo dõi, điều trị tốt các bệnh tim mạch như tăng huyết áp, vữa xơ động m ạch... có ý nghĩa tích cực trong việc đề phòng tai biến mạch máu não. Mùa lạnh, bị gió lùa, uốhg bia rượu say, làm việc trí óc căng thẳng, tức giận, lo lắng quá mức, ăn quá no, uông bia rượu... là những hoàn cảnh thuận lợi gây ra tai biến mạch máu não. Tai biến mạch máu não thường hay xảy ra về mùa lạnh, đặc biệt là các tháng chuyển mùa như tháng 2 - 3 và tháng 10-11 hoặc các ngày thòi tiết thay đổi đột ngột. 71


Có nhiều triệu chứng khác nhau tùy theo nguyên nhân, do xuất huyết não hay do nhũn não và thường thay đổi tùy vị trí tổn thương khu trú ở não. * Liệt, yếu một nửa người phải đi đôi vối mất khả năng nói, viết, đọc hoặc nhiều lời nói. * Liệt, yếu một nửa người trái đi đôi vối mất khả năng cảm nhận không gian ở nửa người phải. * Liệt cơ hầu họng: Khó nuôt, khó nói, khi ăn uống dễ bị sặc. * Lú lẫn, trầm cảm, lơ mơ, ngủ gà..., có thể hôn mê. * Đại, tiểu tiện ngoài ý muôn. Cần phản hiệt giữa xuất huyết não và nhũn não: Xuất huyết não: Gặp 80% ỏ người dưỏi 60 tuổi, thường gặp ở người mắc bệnh tăng huyết áp hoặc có túi phồng ở động mạch não. Bệnh thường khởi phát hết sức đột ngột, bệnh nhân có triệu chứng nhức đầu nhiều rồi nhanh chóng bị hôn mê, liệt nửa người... N hũn não: Thường do 2 nguyên nhân: là nghẽn mạch và tắc mạch. * Nghẽn mạch não là bệnh thường gặp ở người trên 60 tuổi. Thường gặp ở người mắc bệnh vữa xơ động mạch, đái tháo đường. Khởi phát ít đột ngột, bệnh nhân có triệu chứng nhức đầu ít và thường chỉ lơ mơ, ít khi hôn mê. * Tắc mạch não là bệnh gặp ở mọi lứa tuổi. Người bệnh thường mắc bệnh tim như hẹp van 2 lá, viêm 72


nội tâm mạc... Bệnh khởi phát cũng rất đột ngột và thường không có dấu hiệu báo trước. Bệnh nhân cũng thường bị hôn mê. Tiên lượng: Tai biến mạch máu não là bệnh rất khó tiên lượng, thường là nặng. Một sô có thể phục hồi sau vài ngày, vài tuần nhưng thường là kéo dài trong nhiều tháng, không hồi phục. Biến chứng: Nếu không tử vong, bệnh nhân thường có các biến chứng sau; * Loét các điểm tỳ đè như xương cùng cụt, bả vai, gót chân... * Viêm phổi do nằm lâu. * Nhiễm trùng huyết. * Viêm tắc mạch máu có thể dẫn đến hoại tử chi, phải cắt cụt chi. * Suy dinh dưỡng. * Loãng xương. Người bệnh có thể bị tai biến mạch máu não những lần tiếp sau, nếu không có chế độ điều trị dự phòng tích cực. Thường những lần tai biến sau tình trạng bệnh nặng hơn lần trước. Tai biến mạch máu não theo y học cổ truyền thuộc phạm trù trúng phong. Phong đứng đầu bá chứng; phong đứng đầu trong lục khí; phong có ngoại phong và nội phong. Tai biến mạch máu não là thuộc nội phong. 73


Theo y học cố truyền, nội phong là chứng chao đảo, choáng váng "các chứng bạo phát co cứng, đểu thuộc phong" {Khí chân yếu đại lu ậ n ,. Tô" Vấn). Nguyên nhân ]à do hỏa nhiệt quá mạnh hoặc huyết hu, âm khung khí huyết nghịch loạn. Chứng nội phong trong quá trình biến hóa bệnh lý thường xuất hiện các triệu chứng thuộc hệ thông trung khu thần kinh như: choáng váng, hôn quyết, co giật, run rẩy, tê dại, méo miệng, xếch m ắt.... Bàn vê nội phong, Tố Vấn (điều kinh luận) viết: "huyết theo khí cũng đi lên trên sẽ gây đại quyết, quyết thì bạo tử, nếu trở về chỗ cũ thì sông, nếu không về thì chết". Thiên sinh khí luận viết: "Người có dương khí nếu đại nộ (quá giận dữ) thì hình khí tuyệt, gây huyết ứ ở trên gây ra bạo quyết", Diệp Thiên Sỹ thì cho rằng "Nội phong là do can dương hóa phong". Lưu Hà Gian thì cho rằng "Giận buồn quá thì làm thương khí, hoặc người béo phì có thân hình thực, song khí lại suy" mà sinh ra phong. Sách kim quỹ yếu lược mô tả một cách đầy đủ và khái quát các triệu chứng trúng phong như sau: "Tà ở lạc, cơ phu bất nhân (da tê dại) tà ở kinh, trọng bất thắng (vận động khó); tà ở phủ, bất thức nhân (bất tỉnh); tà ở tạng thiệt nạn ngôn khó nói, khẩu thổ rãi (miệng chảy rãi)". Nội phong được chia thành 2 chứng chủ yếu là bế chứng và thoát chứng. 74


Bê chứng thường do phong động, đàm nghịch, biểu hiện tổng hỢp là thần chí hôn mê (nông), hàm răng nghiến chặt, hai tay nắm lại, đòm rãi ủng tắc, mạch huyền cấp hoặc hồng sáp; trong đó kèm theo hiện tượng nhiệt là "dương bế", dưỡng bế thường do phong đởm, nhiệt đởm gây ra. Thoát chứng thường là do chân khí bị bạo tuyệt, có những biểu hiện nguy hiểm đến tính mạng như mồ hôi ra như giọt châu, chân tay quyết lạnh, mắt nhắm miệng há, tay xòe, hơi thở yếu, đái són, ỉa đùn. Tóm tắt lại có 4 nguyên nhân chủ yếu gây ra nội phong dẫn đến trúng phong (tai biến mạch máu não) là: 1 / Hỏa nhiệt thịnh: Thận tủy hư suy không chế được hỏa của Tâm, không dưỡng hỏa của Can dẫn đến "đại quyết". 2 ! Can phong nội động: Tinh huyết suy giảm, thủy không nuôi được mộc làm phấn can dương quá mạnh "bại quyết" hoặc can âm kém, huyết ráo sinh nhiệt, nhiệt sinh phong. 3 ! Thấp đờm: Thấp thổ sinh dòm, dần sinh nhiệt, nhiệt sinh phong, xét sâu xa là do hỏa của Tâm và Can thịnh làm tân dịch bị nung nấu mà hóa thành đàm. 4 / K hí h ư suy (thường do chân khí bạo tuyệt) mà sinh phong. 75


Trúng phong là bệnh cấp tính, diễn biến nhanh và nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng người bệnh, vì vậy phải cấp cứu ngav, kịp thòi (bằng V học hiện đại là tốt nhất, hoặc bằng V học cổ truyền). Để điều trị có hiệu quả phải căn cứ vào triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh để xử lý đúng và thích hỢp. Theo các tài liệu của cổ nhân và bậc tiền bối, kết hợp vối kinh nghiệm đã được tổng kết, y học cổ truyền điểu trị tai biến mạch máu não như sau; T rú n g phong kinh lạc Triệu chứng: Đột nhiên người có cảm giác tê dại, bước đi nặng nề hoặc đột nhiên mồm méo, mắt lệch, bán thân bất toại (liệt nửa người), có thể nói khó nếu bán thân bất toại bên phải. Nếu nặng có thể bất tỉnh nhân sự (hôn mê nông). Ngoài ra còn một sô triệu chứng vê sỢ lạnh hay không sỢ lạnh, sỢ gió hay không sỢ gió, ngưồi nóng hay mát, có mồ hôi hay không hoặc các khóp tay, chân tê dại, co, đau... Điều trị: a/ Nếu nguyên nhân do hỏa nhiệt thịnh: thì phải bình can tức phong, hóa, đàm thông kinh lạc và dùng bài thuốc Thiên ma câu đằng ẩm. b/ Nếu nguyên nhân do can phong nội đông; thì phải dưỡng huyết khu phong, thông kinh lạc và dùng bài thuốc Đại tần giao thang. 76


c/ Nếu do đàm thấp sinh phong thì phải trừ đàm, hóa trọc, khai khiếu và dùng bài thuốc Đạo đàin thang. T rú n g phong tạn g phủ Triệu chứng: Đột nhiên ngã vật, bất tỉnh nhân sự (hôn mê sâu), chân tay bất toại (không cử động được), mồm méo chảy rãi, mắt xệch; nếu nặng có thể chết. Nếu cứu thoát cũng để lại những di chứng nặng nề như: bán thân bất toại (liệt nửa người), miệng méo, nói khó, đại tiểu tiện không tự chủ... Điều trị: Diều quan trọng là phải xác định ngay là chứng bế hay chứng thoát, nếu là chứng bê thì dương bê hay âm bế (đã trình bày ở trên) để xử trí kịp thòi, chính xác. a/ Nếu là chứng thoát, rất nguy hiểm đến tính mạng, phải hồi hương, ích khí, cứu thoát và cho uông ngay bài thuốc Săm phụ thang. b/ Nếu là bế chứng: phải phân biệt chính xác âm bê hay dương bê (đã trình bày ở trên). - Am bế: Phải ôn thông, khai khiếu, giải uất, hỏa trọc và dùng bài thuổc Tô hỢp hương hoàn. - Dương bế; Phải hóa trọc, khai khiếu, trấn kinh an thần và dùng bài thuốc Chỉ bảo đơn. Điều trị di chứng: 77


1. Dán thăn bất toại: Là di chứng nặng nề nhất, làm cho người bệnh không hoặc khó khăn trong đi lại, cử động tay chán. Tùy theo nguyên nhân mà cách điều trị có khác nhau. a. Do khí huyết hư yếu không đủ nuôi dưỡng CJ nhục, làm trở ngại kinh lạc thì phải dưỡng khí, ich huyết, ón kinh Dằng bài thuốc bố trung ích khí gia phụ tử uôngvỏi thất vị địa hoàng hoàn. b. Do phong’ tá làm tắc mạch (mạch tý) thì phải thông* dương, ích khí, điều hòa dinh vệ và cho uống bài Hoàng kỳ, quê chi ngũ vật thang. 2. Rối loạn ngôn ngữ, (khó nói): Thì phải khu phong, trừ đởm, thông khiếu và cho uô"ng bài Thần tiên giải ngữ đơn. 3. Tiểu tiện không tự chủ (do thận hư): Phải tự bổ thận âm và bổ thận dương, dùng bài thuốc Địa hoàng ẩm tử. 4. Đại tiện không tự chủ: Phản ôn bổ mệnh môn, chỉ tả sát trường, dùng bài thuốc T ứ trần hoàn. 5. Đờm rãi nhiều: Phải tuyên khiếu tốhg đờm và dùng bài Đạo đờm thang. 6. Chóng mặt ù tai: Phải bình Can tiềm dương và dùng bài Thiên ma câu đằng ẩm. 78


Để phòng: Trúng phong là bệnh nguy cấp, đế chữa bệnh khi đã bị cũng không bằng trưốc. La Thiên ích nói: "Phàm ngưòi nào thấy ngón tay cái và ngón tay trỏ tê dại, không biết đau ngứa hoặc tay chân không cử động được, hoặc trong thịt như kiến bò thì trong vòng 3 năm tất nhiên sẽ bị trúng phong nặng", đó là những triệu chứng trước khi trúng phong. Người 40 tuổi trở lên thường thấy đau đầu, choáng váng, ù tai, tay chân tê dại, tự nhiên cứng lưỡi, đi đái đêm nhiều cần phải uốhg thuốc phòng gồm các vị: Cúc hoa, Tang diệp, Thiên ma, Hạ khô thảo, Câu đằng, Thảo quyết minh, Bạch tật lê tránh trúng phong. Tuy nhiên phải phân biệt rõ: phong, hỏa, dòm, hư để tùy theo chứng mà điều trị cho thích hỢp. Các bài thuốc: 1. T hiên m a câ u đ ằn g ẩm : Thiên ma ích mẫu thảo 12g Câu đằng 16g Tang ký sinh Dạ giao đằng 16g Chi tử Hoàng cầm 16g Đỗ trọng Ngưu tất 16g Thạch quyết minh (sắc trước)

16g 20g 12g 12g 20g

2. Đ ại tầ n giao th an g : Tần giao Thạch cao

8g 4g

Sinh địa Phục linh

12g 8g 79


Sinh thảo 2g Xuyên khung 8g Đương quy 8g Khương hoạt 4g Độc hoạt 4g Phòng phong 8g

Bạch thược Thục địa Bạch chỉ Hoàng cầm Tế tân

4g 4g 4g

Xương bồ Quất hồng Chỉ thực Cam thảo Cương tằm

4g 4g 4g 2g 4g

8g 20g

)ạo đàm th an g : Bán hạ Nam tinh Sinh khương Phục linh Thiên ma Uất kim

8g 4g 4g 4g 4g 4g

4. B ổ dương h o àn ngũ th an g : Sinh hoàng kỳ 40-60g 6-8g Xích thược 4-8g 8-12g

Đào nhân Đương quy vĩ

Địa long 4g Xuyên khung 8g Hồng hoa

4-8g

5. Sâm phụ th an g : Nhân sâm 8-16g Phụ tử 4-12g Nhân sâm sắc riêng hỢp vối nước sắc Phụ tử uốhg. 6. T ổ hỢp hương h oàn : Bạch truật Tê giác 80

40g 40g

Mộc hương Hương phụ

40g 40g


Chu sa 40g Kha tử 40g Bạch đàn 40g An tức hương 40g Trầm hương 40g Xạ hương 40g Đinh hương 40g Tỳ bạt 40g Long Não 20g Dầu tô hỢp hương 40g Nhũ hương 20g Chê biến: Trừ dầu Tô hỢp hương, Xạ hương, Long não, các vị còn lại nghiền thật mịn, trộn thật đều rồi thêm 3 vị còn lại nghiền mịn, trộn đều cho thêm mật ong đê chế thành viên, mỗi viên nặng 4g, mỗi lần uốhg 1/2-lviên, ngày uống 1, 2 lần vối nước nóng. 7. Chí bảo đơn: Nhân sâm Tê giác Đồi mồi Thiên trúc hoàng Hùng hoàng Nam tinh (chể)

40g Hổ phách 40g 40g Xạ hương 4g 40g Ngưu hoàng 20g Chu sa 40g 40g 40g Long não 4g 20g An tức hương 60g Chê biến: Tất cả các vị nghiền mịn, trộn đều cho thêm mật ong luyện thành viên, mỗi viên 4g, ngày uông 1 viên với nưốc sôi để nguội. 8. T h ần tiên giải ngữ đơn: Bạch phụ tử 4g

Xương bồ

12g

Viễn chí Toàn yết

Thiên ma Khương hoạt

8g 12g

8g 4g

81


Nam tinh Cam thảo

6g 4g

Mộc hương

4g

9. Đ ịa h oàn g ẩm tử: Sơn thù nhục, Ba kích, Thục địa, Nhục thung dung, Thạch hộc, Phụ tử, Bạch linh, Quan quế, Ngũ vị tử, Bạch môn, Xương bồ, Viễn chí lượng bằng nhau. Chế biến: Tất cả các vị tán mịn trộn đều. Mỗi lần dùng 12-20g cho nưốc vừa đủ, thêm 5 lát gừng tươi, 10 quả táo và 5 -7 lá Bạc hà sắc uốhg. 10. Tứ th ầ n hoàn: Bổ cốt chỉ

160g Ngô thù du

40g

Nhục đậu khấu (sao) 80g

Sinh khương 320g

Ngũ vị tử

Đại tái

80g

240g

Chế biến: Bổ cốt chỉ, Nhục đậu khấu, Ngũ vị tử, Ngô thù du tán bột mịn; dùng nưóc sắc Khương, Táo làm thang, trộn thêm bột mỳ vừa đủ luyện thành viên, mỗi viên 4g, mỗi lần uống 12 - 16g với nưốc muối nhạt hoặc nưốc sôi để nguội. 11. BỔ tru n g ích khí G ia phụ tử uô"ng với T h ấ t vị địa h o àn g hoàn: - B ổ trung kích khí:

82

Hoàng kỳ

20g

Cam thảo

8g

Nhân sâm

12g

Đương quy

12g

Trần bì

lOg

Thăng ma

4g


Bạch truật 12g Sài hồ 4g Phụ tử 4g Sắc uốhg ngày 1 thang. - Thất vị địa hoàng hoàn 320g Sơn thù 160g Thục địa 160g Phục linh 120g Sơn dưỢc Nhục quế 40g Đan bì 120g Trạch tả 120g Tất cả các vị tán bột mịn, hoàn viên 4g, mỗi lần uốhg 2 - 3 viên với thang B ổ trung ích khí gia Phụ tử. 12. H oàng kỳ q u ế chi ngũ v ậ t th a n g (Kim quỹ yếu lược) Hoàng kỳ Quế chi Đại táo Sắc uổhg ngày 1

16g Bạch thược 16g 12g Sinh khương 16g 5 quả thang, chia 3 lần trong ngày.

THIỂU NÂNG TUẦN HOÀN NÃO ở NGUỜI CAO TUỔI Thiểu năng tuần hoàn não là một bệnh rấ t phổ biến ỏ ngưòi cao tuổi, là trạng thái bệnh lý do não bị thiếu máu nuôi dưỡng gây nên. Thiểu năng tuần hoàn não gây giảm sút sức khỏe, làm giảm khả năng

83


lao động; nếu không dự phòng và điều trị tích cực sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm. N guyên nh ân gây th iểu n ăn g tu ầ n hoàn não: Thiểu năng tuần hoàn não thưòng do 2 nguyên nhân chính gây ra là vữa xơ động mạch và thoái hóa đô"t sống cổ. Cả 2 nguyên nhân trên đều dẫn đến hậu quả làm giảm lưu lượng máu nuôi dưỡng não, giảm khả năng cung cấp oxy cho não... gây ra nhiều triệu chứng khác nhau. T riệ u ch ứ n g c ủ a b ện h th iể u n ă n g tu ầ n h o à n n ão : * Nhức đầu. * Hoa mắt, chóng mặt, ù tai... * Mất ngủ, rôi loạn giấc ngủ... * Mệt mỏi, sức khỏe giảm sút dần. * Thần kinh luôn ở trạng thái căng thẳng. * Giảm khả năng lao động trí óc. * Trí nhớ giảm. * Khả năng tập trung chú ý giảm. * Chậm chạp, kém nhanh nhẹn. * Có nhiều biểu hiện rối loạn thần kinh thực vật: Tim đập nhanh, dị cảm ở chân tay, rôl loạn huyết động, cơn bốc hỏa... Nếu không điều trị tích cực, bệnh tiến triển không ngừng gây hậu quả nghiêm trọng như xơ hóa não, động kinh, Parkinson... Hiện nay, y học hiện đại điều 84


trị chủ yếu là điều điều trị nguyên nhân như điều trị rối loạn Lipid máu, thoái hóa cột sống cổ vối các thuôc tăng cường tuần hoàn não như Duxil, Tanakan, Cavinton, Lucidril... c ầ n điều trị tích cực các bệnh phôi hđp như đái tháo đường, tăng huyết áp, hạn chế các yếu tố nguy cơ của bệnh xơ vữa động mạch. Nên thay đổi hành vi nếp sông: không hút thuốc lá, không uống bia rưỢu say, không sử dụng ma túy...Tăng cường hoạt động thể lực. Nên ăn tăng rau xanh, hoa quả tươi, hạn chê các xúc cảm mạnh, tránh căng thẳng thần kinh. Nên duy trì giấc ngủ đảm bảo 7-8giờ/ngày. Có thể áp dụng y thực trị: ăn canh nấm hương, mộc nhĩ, tuần ăn 2-3 lần có tác dụng giảm mỡ máu và tăng cường lưu thông máu lên não. Có thể sử dụng nấm linh chi xay nhỏ, hâm uô"ng ngày lOg. Do nấm linh chi không độc nên có thế dùng lâu dài. Điều trị thiểu năng tuần hoàn não bằng y học cổ truyền: Nếu thấy bản thân mình có các triệu chứng của bệnh thiểu năng tuần hoàn não, nên đi khám bệnh đê kiểm tra sức khỏe. Nếu không có điều kiện đi khám bệnh hoặc ơ nơi không có thầy thuốc, có thể áp dụng tạm thời đơn thuôc sau: 1. H oạt h u y ết dưỡng não: Thuốc có nguồn gốc thực vật, được bào chế từ Bạch quả và Đinh lăng. 85


Ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 2-3 viên. 2. ích m ẫu: Thuổíc cũng có nguồn gốíc thực vật, đưỢc bào chế từ một số dưỢc liệu như ích mẫu, Hưđng phụ... có tác dụng hoạt huyết (tăng cường lưu thông máu). Nam giới cũng sử dụng được, phụ nữ có thai không đưỢc dùng. Ngày uốhg 2-3 lần, mỗi lần 1 viên. 3. D ogarlic: Thuốc được bào chế từ Tỏi, Nghệ. Có tác dụng giảm mỡ trong máu, điều hòa đường máu, tăng cường tuần hoàn não, bảo vệ thành mạch. Ngày uốhg 2 lần, mỗi lần 1-2 viên trước bữa ăn. Đợt điều trị 15-30 ngày. Ba loại thuôh trên đều được sản xu ất trong nước từ các dưỢc liệu tự nhiên. Được bào chế thành dạng \^ên nang, hiện có bán tại các hiệu thuốc trong cả nước.

BỆNH TÂM PHẾ MẠN - N ỗl K H ổ NGƯỜI GIÀ Tâm phế mạn là trường hỢp phì đại tâm thất phải thứ phát do tăng áp lực động mạch phổi, gây nên bởi những bệnh làm tổn thương các chức năng hoặc cấu trúc của phổi như bệnh: phế quản - phổi - mạch máu, 86


thần kinh và xướng lồng ngực. Trừ những trường hỢp táng áp lực động mạch phổi do bệnh tim trái (hẹp 2 lá) hoặc tim bẩm sinh. Bệnh thưởng gặp ỏ người già, tỉ lệ nam mắc bệnh cao hơn nữ, theo thống kê tử vong do tâm phế mạn chiếm 8,4% trong tổng số’ tử vong vì bệnh tim mạch và chiếm 7% bệnh phổi ở Việt Nam. Nguyên nhân dẫn đến tâm phế mãn, theo Tổ chức Y tế the giối (WHO) là do: - Bệnh tiên phát của đường hô hấp và phế nang (viêm phế quản, hẹp phế quản, giãn phế nang, xơ phổi, thoái hóa phổi...). - Bệnh tiên phát làm tổn thương đến bộ phận cơ học của hô hấp (gù vẹo cột sốhg, dây dính màng phổi, nhược cơ, giảm thông khí phê nang...). - Bệnh tiên phát làm tổn thương mạch máu phổi (bệnh thành mạch, viêm tắc mạch, nghẽn mạch, tăng áp lực động mạch phổi...). Cơ chê sinh bệnh của tâm phê mạn phức tạp vì nhiều nguyên nhân gây bệnh, mỗi loại nguyên nhân có cơ chế sinh bệnh khác nhau, nhưng đều có điểm giông nhau là làm tăng áp lực động mạch phổi (trên 23 mmHg). Tăng áp lực động mạch phổi là trở lực chính làm tăng công của tim, tình trạng thiếu oxy, đa hồng cầu, tăng lên thể tích và tăng cung lượng tim cũng góp phần làm tăng công của tim.Sự tăng công của tim 87


làm phì đại thất phải và cuối cùng dẫn đến suy tim phải. Về triệu chứng lâm sàng của bệnh tâm phế mạn thưòng có 2 giai đoạn: Giai đoạn đầu; Ho nhiều, khạc đòm màu vàng, có khi ra mủ. Có cơn khó thở giông như hen và thể tích thở ra bị giảm. Thỉnh thoảng có những đợt ho kịch phát. Giai đoạn suy thất phải: Lúc đầu thường khó thở khi gắng sức, sau đó khó thở cả khi làm việc nhẹ, đi bộ hoặc nghỉ ngơi, đau vùng gan, có cảm giác nặng, căng vùng gan, vị trí không cố định. Đau xuất phát từ vùng thượng vỊ hay hạ sườn phải lan xuống bụng ra sau lưng hoặc lên xương ức. Thường có dấu hiệu báo trưốc như hồi hộp, đánh trốhg ngực, đầy bụng, buồn nôn. Bệnh tâm phê mạn là bệnh có thể chữa khỏi nếu phát hiện sốm, điều trị theo dõi thường xuyên và tích cực. Y học hiện đại điều trị tâm phế mạn bằng kháng sinh, corticoid, thuốc làm giãn phế quản, ôxy liệu pháp, thuốc lợi niệu và trỢ tim. B ện h tâm p h ế m ạn đã đưỢc y học cổ tru y ề n b iết đến từ r ấ t lâu dưới m ệnh danh là "đ àm ẩm " "thủy thũng". Theo y học cổ truyền, tâm phê mạn có nhiều thể bệnh khác nhau. 88


a) T h ể đàm trọc Triệu chứng: Ho đàm nhiều, sắc trắng dính nhớt lẫn bọt, suyễn thở đoản hơi, đoản khí, sỢ gió, mệt mỏi vô lực, ăn ít, chất lưỡi hơi nhạt. Rêu trắng nhớt. Bài thuốc: Hà tô tử Đương quy Tiền hồ Nhục quê

9g 9g 6g 3g

Bán hạ Cam thảo Hậu phác Trần bì

9g 6g 6g 6g

b) T h ể đàm nhiệt ngần p h ế Triệu chứng: Ho suyễn tức thở, thở hổn hển, bứt rứt, ngực dầy, đàm vàng, dính đặc; người nóng sỢ rét, có mồ hôi không nhiều, tiểu vàng, phân khô, miệng khát, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng hoặc nhớt, rìa lưỡi đỏ. Bài thuốc: Khoản đông hoa Hạnh nhân lOg lOg Bách bộ lOg Cam thảo lOg Hoàng cầm Bồ công anh 15g 15g Tri mẫu 15g Qua lâu 20g Địa long 12g Cát cánh lOg Mạch môn đông Đan sâm lOg 12g Tử uyển Xích thưỢc 12g lOg c) T h ể hàn đàm ngăn phê Triệu chứng: 89


Đ à m p h ầ n n h iề u t r ắ n g , lo ã n g có t r ạ n g t h á i b ọ t, h ụ t h ơ i s u y ễ n , ớ n lạ n h , h ơ i s ố t, m iệ n g k h ô k h á t , c h ấ t

lưỡi n h ạ t ,

rêu

lưỡi t r ắ n g

m ỏn g trơ n n h u ậ n .

B à i th u ố c : M a hoàng

9g

B ạ c h th ư ợ c

9g

T ế tâ n

3g

C an khương

3g

C a m th ả o

6g

Q uê ch i

6g

Bán hạ

9g

N g ũ v ị tử

3g

d) T h ể đàm che tâm khiếu T riệ u ch ứ n g : T i n h t h ầ n h o ả n g h ố t, n ó i s ả n g , b ớ t r ứ t k h ô n g y ê n c h â n t a y , lú c t ỉn h lú c m ê , co g iậ t , s u y ễ n g ấ p , h o đ à m k h ó k h ạ c , r ê u lư ỡ i t r ắ n g n h ố t h o ặ c v à n g n h ố t, c h ấ t lư ỡ i đỏ t ố i h o ặ c t ím n h ạ t . B à i th u ô c ; Đ ởm tin h

8g

6g

C h ỉ th ự c

6g 3g 2g

B án hạ

8g

C át hồng

6g

N h ân sâm

X ư ơ n g bồ

3g

T rú c nhự

C a m th ả o

2g

P h ụ c lin h

đ) Thê p h ế thận khí h ư T riệ u ch ứ n g : T h ỏ n ô n g , k h ó th ỏ l i ê n tụ c , n ặ n g b ệ n h n h â n h á m iệ n g so v a i, k h ô n g h ể n ằ m th ở , h o đ à m t r ắ n g n h ư b ọ t, k h ạ c n h ổ k h ó , n g ự c b í, t i n h t h ầ n h o ả n g h ố t, m ồ h ô i n h ớ t, lư ỡ i n h ạ t h o ặ c n h ạ t t ím tố i. 90


Bài thuốc: Hoàng kỳ

15g

Xuyên khung

15g

Đan sâm

15g

Phục linh

12g

Hoàng cầm

12g

Trúc nhự

12g

Bạch truật

9g

Phòng phong

12g

Bán hạ

9g

Đào nhân

9g

Cam thảo

3g

e) T h ể dương h ư thủy tràn Triệu chứng: Mặt phù, chân thũng, nặng phì toàn thân thũng, bụng trướng đầy có nưốc, tim hồi hộp, suyễn ho, đàm trong loãng, ăn kém, tiểu ít, sỢ lạnh, mặt môi xanh tím, rêu lưỡi trắng trơn, chất lưỡi tốì. Bài thuốc: Kê huyết đằng

30g

U ất kim

Hồng hoa

Xích thược

Đan sâm

9g 15g

18g 15g

Phụ phiến

24g

Bạch truật

12g

Phục linh

30g

Sinh khương

Quê tâm

Trư linh

9g 30g

Trạch tả

9g 30g

Mộc thông

30g

Xa tiền tảo

30g

Đôi với người bị tâm phế mạn, không được làm gắng sức, nghỉ ngơi, tập thể dục nhẹ nhàng hàng ngày, không uô"ng rượu, hút thuốíc và không ăn mặn. 91


HEN PHÊ QUẢN Hen phê quản là tình trạng phản ứng cao độ ở phê quản trước nhiều kích thích khác nhau, biểu hiện đặc trưng là cơn khó thở với tiếng rít cò cử do co thắt cơ trơn phế quản, phù nề niêm mạc và tăng tiết dịch nhày phế quản. Cơn ho khó thở có thể hồi phục (tự khỏi hoặc tự điều trị khỏi). Hen phê quản rất phổ biến, ở Việt Nam hen phê quản chiếm 18,7% các bệnh phổi và chiếm 5% các cấp cứu nội khoa. Hen phê quản có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng đặc biệt ở người cao tuổi. Có nhiều nguyên nhân, song đều gây ra 2 loại tổn thương chính là viêm mạn tính đường hô hấp và tình trạng tăng cảm ứng của phê quản. Dựa vào nguyên nhân mà người ta chia ra các thể bệnh chính gồm: - Hen dị ứng (atopic asthma): hen thường do kích thích của các tác nhân bên ngoài môi trường như bụi, phấn hoa, lông súc vật và thực phẩm... Cơn hen thường xuất hiện bất ngờ nhưng cũng thoái lui đột ngột, dễ tái diễn. Bệnh thường gặp ở trẻ em và có tính gia đình rõ rệt. - Hen không do dị ứng (nonatopic asthma): Bệnh thường do các vi khuẩn, vi rút gây viêm đường hô hấp mạn tính. 92


- Hen do thuốc. Có rất nhiều loại thuốíc có thể gây ra cơn hen, thường gặp nhất là aspirin. -Hen do nghề nghiệp: Người bệnh hít phải những loại bụi, các chất khí hoặc tiếp xúc các hóa chất kích thích co thắt phế quản và tăng tiết nhầy phế quản. Cơn hen thường xuất hiện đột ngột, về đêm hoặc khi thay đổi thời tiết. Triệu chứng báo trước là hắt hơi, sô mũi, ngứa mắt hoặc đỏ mắt, ho khan vài tiếng hoặc buồn ngủ. Bắt đầu cơn khó thở chậm, có tiếng cò cử mà người ngoài cũng nghe thấy, khó thỏ tăng đều dần, phải tỳ tay vào thành giường để thở, mệt mỏi, toát mồ hôi, tiếng nói ngắt quãng. Cơn khó thở kéo dài 5 đến 10 phút, có khi hàng giò, có khi cơn liên miên cả ngày không dứt, sau đó giảm dần và kết thúc là một trận ho và khạc đờm dãi. Đờm dãi màu trong quánh và dính, khạc đưỢc càng nhiều đờm càng dễ chịu. Hết cơn bệnh nhân có thế ngủ thiếp đi. Trong cơn hen, lồng ngực căng to, các cơ hô hấp phụ nổi rõ, mặt tím tái, khám phổi nghe thấy rì rào phế nang giảm, có vùng phổi thở bù, nhiều tiếng khan rít và ran ngáy khắp hai phế trường. Gõ lồng ngực trong. Sau cơn hen khám phổi có thể không thấy gì đặc biệt. Khám tim thấy nhịp tim nhanh 1201301ần/phút, nhịp xoang có khi loạn nhịp ngoại tâm thu, huyết áp tăng. T heo y h ọ c c ổ tru y ề n , hen p h ế qu ản th u ộ c ph ạm trù "háo suyển" "đàm ẩm". 93


Nguyên nhân gây bệnh do ngoại cảm phải ngoại tà bên ngoài, ăn uô"ng tình chí thất thường, làm việc quá sức. Về tạng phủ, do sự thay đổi hoạt động của tạng phế và thận, vì phế tuyên giáng và thận nạp khí, bệnh có liên quan mật thiết vối đàm. Đàm là sản vật bệnh lý do tỳ hư không vận hóa thủy thấp, thận dương hư không ôn tỳ dương vận hóa thủy cốc và không khí hóa được nước, phế khí hư không hóa giáng thông điều thủy đạo. Trên lâm sàng thấy các hiện tượng đàm nhiều, khó thở ngực đầy tức. Hen có nhiều thể bệnh với các bài thuốc khác nhau như sau: 1. T h ể hen hàn: Triệu chứng: Thở gấp, trong hầu có tiếng hen rít, ngực bí, đờm trong loãng, miệng không khát, thích uống nóng, rêu lưỡi trắng nhốt, mạch phù hoạt. Bài thuốc: lOg Tế tân 8g Xạ can Ma hoàng

12g

Ngũ vị tử

6g

Bán hạ

6g

Tử uyển

8g

Đại táo

3 quả Sinh khương 3 lát

Khoản đông hoa

lOg

2. T h ể hen nhiệt: Triệu chứng: 94


Hen suyễn gấp, trong hầu có tiếng khò khè, đàm đặc ho khó ra, trong ngực bí, thở mạnh, miệng khát thích uô"ng lạnh, miệng đắng, mặt đỏ, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng nhớt, mạch hoạt sác. Bài thuốc; Bạch quả Cam thảo Tô Tử Bán hạ

10 quả (liền vỏ cùng đập) 6g Hạnh nhân 8g 12g Hoàng Cầm 8g 6g Tang bạch bì lOg Khoản đông hoa lOg Các bài thuốc trên sắc uốhg ngày 1 thang.

BỆNH GOUTTE (THỐNG PHONG) Trên th ế giới, nhiều thiên tài như Anhxtanh, Moda, Bethoven... đểu là những người mắc bệnh thống phong ! Chính vì vậy, người ta gọi thông phong là bệnh của những thiên tài ! Ngày nay, còn cho rằng đây là "bệnh của nhĩùig người đàn ông thành đạt". Cùng với xu hướng phát triển của xã hội, tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh goutte đang có chiều hướng tăng lên do nhiều nguyên nhân. Goutte còn gọi là thống phong, là một bệnh khốp do rối loạn chuyển hóa axit Uric. Bệnh được mô tả ngay từ thời Hy lạp cổ, ngay từ th ế kỷ 4 trước công 95


nguyên, Hipocrates đã mô tả và gọi là "bệnh của những ông vua" hay "Vua của các bệnh". Bệnh thường gặp ở nam giới, khi bị thông phong nồng độ axit Uric trong máu thường tăng . Thống phong được coi là một bệnh khớp do chuyển hóa nhưng đồng thòi là một yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch. Người ta thấy tỷ lệ tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim có liên quan tỷ lệ axit Uric trong máu. * Bệnh có đặc điểm là viêm khớp (do lắng đọng axit Uric), điển hình là viêm một khớp, 70% thường hay gặp ở khớp ngón chân cái. * Ngoài ra còn có các đặc điểm khác như có các đợt viêm khớp cấp, cơn đau khóp thường khởi phát đột ngột, đau dữ dội, các khớp thường sưng, nóng, đỏ, đau... Đau khớp đã trở thành nỗi kinh hoàng ở những người mắc bệnh goutte. * Đau khớp thường kéo dài 1-2 ngày, giảm dần sau 7-10 ngày. * Bệnh tái phát nhiều lần. Thường những lần sau, thời gian đau càng kéo dài ra, lâu khỏi hơn, nhiều khớp bị đau hơn... * Trong các đợt bệnh cấp, người bệnh thường mệt mỏi, sốt nhẹ, đi lại khó khăn, tính tình cáu gắt thất thường... * Tuổi mắc bệnh thường gặp từ tuổi 35 đến 45 tuổi. 96


* 95% thường gặp ở nam giỏi khỏe mạnh. Người ta thấy một sô các yếu tô" được coi là yếu tô thuận lợi của bệnh như stress: căng thẳng thần kinh, tức giận, lo lắng quá mức... Có thể gặp sau một chấn thương vào khốp, sau phẫu thuật, uốhg rượu, nhiễm trùng... hoặc sau một bữa ăn nhiều thịt. Còn có thể gặp do nguyên nhân dùng một sô thuôc như Vitamin c, Aspirin, lợi tiểu, thuốc chống lao Pirazinamid... Bệnh có nhiều biến chứng như biến dạng khớp, sỏi thận, suy thận... Khi có dấu hiệu nghi ngờ, người bệnh nên đến bệnh viện hoặc các cơ sở y tế để khám bệnh. B ệnh phối hỢp: Bệnh nhân đã mắc bệnh goutte thường có thể mắc một số bệnh kèm theo như táng huyết áp, đái tháo đường, béo phì, rôi loạn Lipid máu, bệnh mạch vành, bệnh mạch não... Hoặc ngược lại, các bệnh nhân mắc bệnh trên cũng dễ mắc bệnh goutte ! B ện h go u tte có th ể điểu tr ị tô"t bằng: * Có chế độ ăn uốhg, sinh hoạt hỢp lý. * Sử dụng thuốc nhằm 2 mục đích. - Cắt cơn goutte cấp. - Phòng ngừa viêm khớp tái phát sỏi thận, suy thận... * Điều trị cần liên tục, kéo dài để hạ và duy trì mức axit Uric máu ở mức bình thường. 97


* Người bệnh nên biết rằng: kết quả điều trị hoàn toàn phụ thuộc vào sự hiểu biết và sự tuân thủ phác đồ điều trị của bệnh nhân. Để dự phòng và hạn chê tiến triển của bệnh, người bệnh cần nên biết. - Định kỳ kiểm tra sức khỏe, sử dụng thuốc theo chỉ định của thầy thuốc... Điều trị kịp thời các bệnh nhiễm trùng, các bệnh rối loạn Lipid máu, tăng huyết áp, đái tháo đường... (nếu có). * Thay đổi hành vi sinh hoạt: Nên hạn chê các yếu tố thuận lợi gây cơn goutte cấp: Tránh căng thẳng thần kinh, tránh gắng sức, lo lắng thái quá... Nếu béo bệu thì nên tập thể dục thể thao để tránh dư cân. Duy trì trê độ luyện tập đều đặn, vừa sức. Ngâm chân nước nóng hàng ngày là có ích, tuy nhiên không nên ngâm chân trong giai đoạn cấp, khung dùng nước quá nóng. * Chê độ ăn uống; Ăn vừa phải chất đạm, chỉ cần đủ cung cấp cho nhu cầu cơ thể. Nhu cầu người lốn chỉ cần Ig đạm/kg trọng lượng cơ thể/ngày. Không nên ăn nhiều thịt, sô" lượng đạm ăn vào không nên ăn quá nhu cầu của cơ thể. Để giảm axit Uric máu, bạn nên hạn chế ăn tim gan, thận động vật, trứng cá, cá trích, cá đốì, đậu nành, súp lơ, rau cần, đậu phụ, lạc... vì đây là những 98


thực phẩm có nhiều chất purin có thể làm tăng acid Uric máu. Không uông rượu, hạn chê uống bia. Nên tăng ăn rau xanh, hoa quả tươi. Nên uống nhiều nước, đặc biệt là các nước khoáng có ga. Bicarbonat có tác dụng kiềm hóa máu và nước tiểu, làm tăng đào thải axit Uric. - Khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn mãn tính, nên có chê độ tập luyện thích hỢp kết hỢp với vật lý trị liệu phục hồi chức nàng để tránh teo cơ, cứng khóp, biến dạng khốp. T heo y h ọ c c ổ tru y ề n , th ô n g phong là do tà khi lưu tr ệ ở gân m ạch . Khí h u y ết ứ tr ệ kinh lạ c gây ra . Thông phong có nhiều thể bệnh, mỗi thể bệnh có bài thuốc chữa như sau: 1. T h ể đàm thấp b ế tắc kinh lạc: Triệu chứng: Da thịt đau nhức, chóng mặt buồn nôn, xương khớp đau nhức tê cứng, nóng lạnh, rêu lưõi bệu. Bài thuốc: Đại táo Thược dược

12 trái 12g

Quê chi

12g

Hoàng kỳ

12g

Sinh khương 2g 2. T h ể huyết ứ b ế tắc: Triệu chứng: 99


Tay chân da thịt đau như kim châm, đau một chỗ nhất định, ban đêm đau nhiều, co rút, miệng khô ráo, lưõi tím hoặc có điểm ứ huyết. Bài thuốc: Đương quy 12g Chế hương phụ 12g Chích thảo 4g Ngưu tất 12g Nhũ hương 6g Hồng hoa 12g Khương hoạt 12g Chính địa long 6g Ngũ linh chi 12g 3. T h ể can thận âm hư: Triệu chứng: Da thịt xương khớp đau nhức như bị đánh, mặt hoa mắt, ù tai, lòng bàn chân bàn tay nóng, họng khô, lưỡi đỏ. Bài thuốc: Tỏa dương Bạch thược 12g Quy bản Can khương 4g Hoàng bá Trần bì 6g Tri mẫu Thục địa 16g Các bài thuốc trên uông ngày 1 thang.

chóng mỏ ác

8g 24g 16g 8g

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - CẢN BỆNH THẾ KỶ XXI Đái tháo đường là bệnh mãn tính hay gặp ở người cao tuổi. Hiện nay, có thể nói đây là bệnh có tốc độ 100


phát triển nhanh nhất. Nếu năm 1994 trên toàn thê giới có 110 triệu ngưòi mắc bệnh đái tháo đường thì năm 1995 đã có 135 triệu người mắc, chiếm tỷ lệ 4% dân số th ế giới. Hàng năm, thế giối phải chi 1.030 tỷ đô la chữa căn bệnh này! Chỉ riêng Mỹ, với 1,3 triệu bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường hàng năm đã phải chi phí 44,1 tỷ đô la. Theo tài liệu nghiên cứu của các chuyên gia y tê Việt Nam, trong những năm gần đây, bệnh đái tháo đường đang có xu hưống gia tăng mạnh ở nưốc ta. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm và khó chữa, c ầ n theo dõi điều trị sóm và điều trị tích cực. Có nhiều yếu tô được coi là yếu tô" nguy cơ của bệnh đái tháo đường như: tăng huyết áp, rôl loạn Lipid máu, béo phì... và ngược lại, đái tháo đường cũng được coi là một yếu tô’ nguy cơ của bệnh tim mạch. Nghiên cứu của các nhà khoa học và của tổ chức Y tế Thế giới cho thấy ở: người đái tháo đường, tình trạng vữa xơ động mạch xuất hiện sốm, lan rộng và nặng hơn. Tình trạng suy vành, tăng huyết áp... cũng thường gặp ở người đái tháo đường. Cứ 4 người đái tháo đường tử vong thì 3 trong sô’ đó tử vong do bệnh tim mạch, ở nam giới, người bị đái tháo có nguy cơ bị bệnh tim mạch gấp 2 lần người không bị đái tháo đường. Cứ 10 người bị đái tháo đường thì có 4 người bị tăng huyết áp.

Nguyên nhân gây bệnh: 101


Như mọi người đều biết, tiểu đường là chứng tăng đường huyết một cách bất bình thường và thường xuyên. Thực ra, có hai dạng bệnh. Dạng thứ nhất (thể một) là một bệnh về miễn dịch, từ từ phá hủy các tê bào "bêta" trong tụy là những tế bào sản xuất chất insulin giúp các tế bào thu nhận và sử dụng đường. Do thiếu insulin nên gan và các cơ bắp không tận dụng hết chất đường, lượng đường trong máu tăng cao. Gần đây, người ta phát hiện những bất bình thường trong gen, điều này giải thích tính chất di truyền của bệnh, đã vậy nếu béo phì, ăn quá nhiều đường, khả năng nhiễm bệnh càng cao. Cơ thể không có đủ insulin buộc ta phải tiêm bổ sung mỗi ngày. Bệnh tiểu đường của người lốn (thể hai), thường ở những người béo phì, do hai sự cô gây nên; tụy tạng "lười" chỉ chịu tiết insulin sau khi dùng bữa no nê, và các tê bào "kháng cự" lại insulin không dung nạp hết. Lượng đường huyết dư thừa kích thích tụy tạng làm nó tiết quá nhiều insulin, nhất là ở những người béo phì hoặc ăn quá mức. Yếu tô" di truyền cũng có vai trò nhất định. Môi đe dọa đối với hàn g lo ạt cơ quan Trục trặc trong việc đưa đường và insulin vào các tế bào là nguồn gôc nhiều rối loạn nghiêm trọng: thần kinh và da bị suy dinh dưỡng giảm sức đề kháng chông viêm nhiễm, xơ vữa động mạch, động mạch vành và động mạch não; các dộng mạch nhỏ và 102


mao mạch bị tắc nghẽn hoặc ngược lại bị nỏ to hình thành những chỗ phình mạch li ti trong não (gây nguy cơ bệnh màng lưối làm mất dần thị giác), hoặc trong thận gây suy thận nặng. Phát hiện bệnh sớm và điều trị đúng cách, đưa đường huyết trở lại bình thường giúp ta tránh hoặc giảm thiểu các hiểm họa trên. Đồng thòi cần giảm trọng lượng, huyết áp, mỡ máu xuốhg mức vừa phải, không để chúng kết hỢp vối bệnh dù là thể bệnh không phụ thuộc insulin. L à m t h ế n ào đ ể p h á t h iện sớm bện h đái th á o đư ờn g ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là người cao tuổi khi thấy có các biểu hiện bất thường như: * Ăn nhiều, uôhg nhiều, đái nhiều... * Khô mồm, khô da, mệt mỏi, gầy, sút cân nhanh. * Nước tiểu bị ruồi bâu, kiến đậu. * Trường hỢp nặng có thể có triệu chứng tê bì chân tay, mụn nhọt, vết thướng lâu lành... Các biểu hiện trên có thể gặp một vài biểu hiện kết hỢp với nhau. Khi có các biểu hiện trên, người bệnh cần đến khám bệnh viện hoặc cờ sở y tê chuyên khoa nội tiết. Các biến chứng có thể được giảm nhẹ hoặc không xảy ra nếu người bệnh biết tự chăm sóc và tuân thủ theo chỉ dẫn điều trị của thầy thuốc. 103


Người bệnh đái tháo đường cần được khám bệnh và theo dõi, điều trị thường xuyên. Quy định chế độ ăn, thay đổi hành vi nếp sốhg cùng với điều trị sốm, điều trị tích cực là việc cần thiết. * Không hút thuốc lá. * Hạn chế uốhg rượu bia. * Ăn theo chế độ ăn kiêng do thầy thuốc hướng dẫn. * Tập thể dục thể thao: Bên cạnh chê độ thiết thực, bạn cần có một cuộc sông năng động hơn, mỗi ngày nên dành 30-40 phút đi bộ hoặc tập thể dục, thể thao vừa sức mình. Thể thao cũng chính là một phương thuốc chữa bệnh đái thái đường có kết quả. * Chăm sóc hỢp lý 2 bàn chân: Nhằm mục đích hạn chê biến chứng nguy hiểm có thể dẫn đến tình trạng cắt cụt chi thể nếu không biết cách giữ gìn. * Điều trị bằng thuốc nếu cần: Khi đã áp dụng 2 biện pháp trên mà đường máu không giảm thì cần phải điều trị bằng thuốc hạ đường huyết. Hiện nay có nhiều loại thuốc khác nhau, tùy tình trạng bệnh nhân mà thấy thuốc chỉ định cho phù hỢp, * Hãy kiểm soát mức đường huyết của mình: + Mức đường huyết thế nào là tột ? Lý tưởng nhất 104


là duy trì được đường huyết trong giới hạn bình thường. Từ 4-6,lmmol/l. Đường huyết duy trì tốt ở mức độ bình thường là yếu tô quan trọng hạn chế các biến chứng, tai biến của bệnh. Tự theo dõi đường huyết bằng máy đo đường huyết cá nhân sẽ giúp bạn và thầy thuốc của bạn đánh giá đưỢc hiệu quả điều trị, tình trạng bệnh hiện tại, điều chỉnh liều lượng thuốc và chê độ ăn cho phù hỢp. * Nên định kỳ theo dõi đường huyết, lượng mỡ máu, tình trạng huyết áp, khám chuyên khoa m ắt... Tất cả mọi nỗ lực của bệnh nhân và thầy thuôc đều nhằm mục đích "năng cao chất lượìig cuộc sống cho ìigười hênh" với 4 mục tiêu. - Giảm đưỢc các triệu chứng ăn nhiều, uôhg nhiều, đái nhiều.... - Duy trì đường huyết ỏ mức độ bình thưòng. - Đạt được cân nặng lý tưởng. - Làm chậm sự tiến triển của bệnh, hạn chế các biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân như hôn mê, suy thận, hoại chi tử... C h ê dộ ă n k iê n g là m ộ t v ấ n đ ề q u a n t r ọ n g t r o n g d ự p h ỏ n g v à đ iề u t r ị đ á i t h á o đ ư ờ n g , đ ặ c b iệ t v ố i đ á i t h á o đ ư ờ n g k h ô n g p h ụ t h u ộ c in s u li n , h ạ n c h ế t iế n t r i ể n v à c ố e t a i b iế n c ủ a b ệ n h .

Chê độ ăn ỏ người bệnh đái tháo đường đưỢc coi là 105


một biện pháp điều trị quan trọng để hạn chê đ ư ợ c biến chứng của bệnh. Nếu không tuân thủ chế độ ăn sẽ làm bệnh tiến triển ngày càng nặng, gây nhiều biến chứng nghiêm trọng. Phải đảm bảo nhu cầu dinh dưõng trung bình 30kcal/24 giò. Khẩu phần dinh dưỡng cần đưọc cân đối giữa đạm, đưòng, mỡ theo tỷ lệ: 16%/60%/24%. Có thể chia làm 3 nhóm thức ăn sau: * Nhóm kiêng tuyệt đối: Các loại đường, sirô, nước giải khát ngọt, kem... Các loại thực phẩm và các loại hoa quả chứa nhiều đường. * Nhóm được ăn với lượng vừa phải: Cơm, khoai, sắn, ngô, sữa bò tươi, mỡ... * Nhóm được ăn tự do: Các loại rau, trái cây ít vị ngọt, thịt nạc, cá, tôm, cua... nước trà hoặc cà phê không đường. B ện h đái th áo đường ph ạm trù "Tiêu kh át" củ a Y h ọ c cô tru y ền . Bệnh này chủ yếu do cơ thể vốh âm hư, ngũ tạng nhu nhược lại do ăn uô"ng không điều độ, nhiều chất béo, ngọt. Nguyện vọng tình cảm mất điều hòa, lao động, tình dục quá độ mà dẫn tới thận âm suy hư, phế vị táo nhiệt. Có âm hư là gốc, táo nhiệt là ngọn. Bệnh kéo dài lâu ngày, âm tổn tối dương, dương hư hàn ngưng có thể dẫn tới ứ huyết ỏ bên trong. 106


Bệnh có nhiều thể, mỗi thể có bài thuốic để điều trị như dưới đây: 1. T h ể p h ế táo vị nhiệt Triệu chứng: Phiền khát uống nhiều, hay đói, hình dáng gầy còm, miệng khô lưỡi ráo, mép lưỡi nhọn đỏ, mạch hoạt sác. Bài thuốc; Sinh thạch cao 60g (sắc trước) Tri mẫu 15g Cam thảo 6g Đẳng sâm 15g Sa sâm 15g Mạch đông 12g Sinh địa 30g Ngọc trúc Thiên hoa phấn 15g 15g 2. T h ể thản âm h ư Triệu chứng: Tiểu nhiều lần lượng nhiều, nước tiểu ngầu đục như nước đường, eo lưng mỏi mất sức, miệng khô lưỡi đỏ, hoặc lưỡi nhẵn đỏ không rêu, rêu tê sác. Bài thuốc: Sinh địa Thục địa 15g 15g Hoài sơn Sơn thù du 15g 30g Phục linh Đan bì 12g 9g Trạch tả Cẩu kỷ tử 12g 12g Nữ trinh tử Bạch thược

12g 12g

Đồng tật lê

12g

107


3. T h ể âm dương đều h ư Triệu chứng: Tiểu nhiều lần, nước tiểu vẩn đục như nước đường, sắc mặt xám đen hoặc trắng bệch, hoặc có phù, hoặc đi ngoài nát loãng, nặng thì đi lỏng, sỢ rét sỢ lạnh, lưỡi nhạt rêu trắng, mạch trầm tế vô lực. Bài thuôc; 30g Sơn dưỢc Thục địa 30g 15g Phục linh Sơn thù du 15g Trạch tả Đan bì 9g 9g 3g (nuôt) Phụ tử Nhục quế 6g (sắc trước) 4. T h ể ứ huyết Triệu chứng; Quá trình bệnh lâu ngày, hoặc bệnh này phôi hỢp vối biến đổi bệnh huyết quản tim não, chất lưỡi tôi hoặc có ban ứ, chấm ứ, mạch tế sáp. Bài thuôc: Đương quy 12g 15g Ngũ linh chi Đào nhân Xuyên khung 9g 9g Xích thược 9g Đan bì 9g Ổ dược Diên hồ sách 6g 9g Chỉ xác Hồng hoa 9g 9g Các bài thuốc trên uông ngày 1 thang. Người bị tiểu đường cần giữ gìn tinh thần vui vẻ, nguyện vọng tình cảm thư giãn thoải mái. , 108


BÉO PHÌ - ĐẠI NẠN CỦA THẾ KỶ XXI! Béo phì - đại nạn của thê kỷ XXI ! Theo dự báo của Tổ chức Y tế thê giới, bệnh béo phì theo dự đoán sẽ chiếm 1/6 dân số thế giỏi trong thế kỷ XXI này. Béo phì là một trong những yếu tố nguy cơ có vai trò thúc đẩy sự hình thành vồ phát triển của bệnh vữa xơ động mạch, một bệnh nền móng của nhiều bệnh tim mạch và tăng huyết áp. Thực chất béo phì là tình trạng tích lũy- quá nhiều mõ trong cơ thể. Tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn Lipid máu... là những bệnh có liên quan đến trình trạng béo phì. Kết luận của cấc nhà khoa học cho thấy, nếu người bệnh có nhiều yếu tố nguy cơ cùng một lúc thì sẽ làm tăng gấp bội nguy cơ mắc bệnh và tử vong do các bệnh tim mạch. Béo phì, tăng huyết áp, rổỉ loạn Lipid máu, đái tháo đường nếu kết hỢp trên cùng một bệnh nhân thì được coi là "bộ gảy tử vong"\ Cùng với bệnh tim mạch, ung thư, AIDS thì bệnh béo phì cũng là một trong bốh căn bệnh được coi là bệnh của thế kỷ mới này.

Khi nào dươc coi là béo phi: 1. Theo Tổ chức Y tê thê giới, người ta lấy chỉ số thân khôi Body mass Index (BMI) được tính theo 109


công thức: BMI là thường sô của trọng lượng cơ thể (tính bằng kg) với bình quân chiều cao (tính bằng m). _ Cân nặng (kg) BM I= ------------------Chiều cao (m) Theo công thức trên; + Thân hình lý tưởng: BMI từ 18,5 - 24,9. + Dư cân: BMI từ 25 - 29,9. + Béo phì vừa phải: BMI từ 30 - 34,9. + Béo phì nghiêm trọng: BMI từ 35 - 39,9. + Béo phì rất nghiêm trọng: BMI > 40. + BMI < 20 là suy dinh dưỡng độ 1. + BMI từ 16 -18 là suy dinh dưỡng độ 2. + BMI từ < 16 là suy dinh dưỡng độ 3. Ví dụ; Nam giới cao 160cm, câng nặng 70 kg, BMI được tính theo công thức trên sẽ là 27,34. So với tiêu chuẩn trên đã quá 2,34, được coi là người béo. 2. Theo công thức Lovanxơ, cân nặng lý tưởng dược tính bằng công thức sau:_______________________ [chiều cao (tính bằng cm) - 100] - [(chiều cao -150): 4] Ví dụ: Người cao 160cm, cân nặng 70kg, cân nặng lý tưởng của cơ thể sẽ là: [160-100] - [(160-150) : 4] = 57,5. Như vậy 57,5 là cân nặng lý tưởng, dưới chỉ số trên là gầy, trên chỉ số trên là béo. Trong trường hỢp này, người đó đã dư 12,5kg. 3. Theo công thức tính chỉ sô WHR: là thương số 110


của số đo vòng eo và phần lớn nhất của mông. Theo các chuyên gia thì khi chỉ số WHR lớn hơn hoặc bằng 0,85 ở nữ và 0,95 ở nam là đã biểu hiện tình trạng nguy kịch về sức khỏe. Khi chỉ sô" trên càng lớn thì tình trạng sức khỏe ngày càng xấu đi.

Có rất nhiêu nguyên nhản dẫn đến béo phỉ: * Do khẩu phần ăn không cân đôi: thường gặp ở người hay ăn vặt, ăn quá dư thừa so với nhu cầu của cơ thể. Stress cũng được coi là một nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng ăn uống vô độ. * Thường gặp ở người ít hoạt động thê lực. do thói quen nghề nghiệp phải ngồi nhiều, do nếp sông, do đặc thù nghề nghiệp... * Do sử dụng thuốc, một sô thuốc như corticoid (Dexamethasone, prenisolon,K-cort...), nội tiết tô nam, thuôc tránh thai... có tác dụng gây giữ nưốc, tăng chuyển hóa... gây béo phì. * Tinh trạ ng rối loạn nội tiết', thường gặp ở cả hai phái. * Do yếu tố di truyền: người ta thấy nhiều người béo trong một gia đình. H ậu quả c ủ a béo phì: Trưốc hết ảnh hưởng đến tim mạch như vữa xơ động mạch, tăng huyết áp. Ngoài ra người béo phì còn mắc một sô bệnh khác như đái tháo đường, sỏi mật, thông phong, 111


ung thư... chiếm tỷ lệ cao hđn so với người có cân nặng bình thường. Đái tháo đường là căn bệnh thường đi kèm với béo phì. Xu hướng chung hiện nay là bệnh béo phì phổ biến hơn so với trước đây, vì sô’ người mắc bệnh đái tháo đường cũng tăng theo. Hệ thông eo, khớp xương cũng bị ảnh hưởng dẫn đến viêm khớp như viêm khốp háng, khớp gô’i, đau lưng... Giảm tuổi thọ: Tuổi thọ giảm so vối người bình thường. Nếu một người 45 tuổi có ll,3 k g trọng lượng thừa thì triển vọng tuổi thọ sẽ giảm từ 80 xuống còn 60 tuổi. Nếu người đó giảm trọng lượng cơ thể xuống cân nặng lý tưởng thì cũng giảm thiểu được nguy cơ chết non... Tỷ lệ ung thư nội mạc tử cung và ung thư vú ở phụ nữ mãn kinh, tỷ lệ ung thư tiền hệt tuyến, ung thư đại tràng có liên quan đến tình trạng béo phì. Kết quả một nghiên cứu cho thấy béo phì và tăng huyết áp có liên quan đến ung thư thận. Tỷ lệ bệnh nhân ung thư thận ở người béo phì tăng gấp đôi so với người gầy... Bệnh sỏi mật gia tăng ở người béo phì do sự gia tăng hình thành sỏi Cholesterol. Rối loạn thông khí phổi cũng thường gặp ở người béo phì với những cơn ngừng thỏ do tắc nghẽn lúc 112


ngủ, có thể dẫn đến hậu quả giảm oxy máu, tăng CO2 trong máu dẫn tới tử vong. Khối mỡ thừa ỏ phần ngực và dưới cơ hoành gây cản trở quá trình hô hấp dẫn đến viêm phê quản. Rôi loạn nội tiết ở nam giối thường gây suy giảm nội tiết tố sinh dục nam, do vậy dẫn đến tình trạng giảm ham muôn tình dục. Phụ nữ béo phì thường bị rối loạn kinh nguyệt: thưa kinh, có nhiều vòng kinh không rụng trứng, có khi vô sinh, mãn kinh sớm... Giảm ham muốh hoạt động tình dục, hoạt động tình dục khó khăn, nhất là khi cả hai vỢ chồng đều quá béo; thai nghén thường già tháng ở người quá béo, sinh nở thường khó khăn do thai to hơn bình thường. L à m th ê nào để giảm béo ? Có nhiều biện pháp để giảm béo. Nhưng phải nói rằng giảm cân là một quá trình lâu dài. Trước hết là cần tiết chê chế độ ăn, nên ăn tăng rau xanh, hoa quả tươi, hạn chế ăn đường và các thức ăn có đường như bánh kẹo, giảm khẩu phần ăn. Ví dụ: một người béo phì nếu như ăn bình quân mỗi ngày 2500 kcal thì nên ăn hạn chế ỏ mức 1000 kcal. 3500 kcal tương đương vối 454g mỡ của cơ thể. Sau mỗi tuần lễ người đó sẽ giảm được Ikg thể trọng do cơ thể bắt buộc phải huy động lượng mỡ dự trữ đáp ứnệ nhu cầu hoạt động của cơ thể. Người ta khuyên nên giảm thức ăn bột, đường đến mức thấp nhất, ăn tăng protein và 113,


nên ăn ít chất béo. Cách tốt nhất để giảm cân là ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi (loại không ngọt). Tránh ăn bánh kẹo và các hoa quả nhiều đường như mít, nhãn, vải... Nên ăn thịt, cá là thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng. * Vấn đề thiết thực cần được hiểu không phải là một chê độ kiêng khem quá mức. Để duy trì hoạt động sống, cơ thể cần được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, nưốc, muối khoáng, vitamin... Kiêng khem quá mức có thể dẫn đến hậu quả khó lường. Nhịn đói là một việc làm không cần thiết và rấ t có hại cho cơ thể. * Tập luyện thể lực hàng ngày là việc cần thiết. Có thể gia tăng những hoạt động trong ngày như đi bộ, đi chợ, giặt giũ, làm vệ sinh trong nhà. * Sử dụng thuốc cần theo chỉ định của thầy thuốc để tránh tác dụng phụ không mong muôn của thuốic. * Nghiên cứu cho thấy chè xanh giúp tiêu hao nhiều năng lượng hơn, kể cả năng lượng rút ra từ lượng mỡ dự trữ của cơ thể. Vì vậy, chè xanh được coi là một dược chất nhằm giảm cân cho những người mắc bệnh béo phì. * Không bao giờ nên uống dấm để giảm béo, điều đó chỉ mang lại tai họa cho bạn mà thôi: Viêm loét dạ dày tá tràng, chảy máu dạ dày tá tràng... sẽ chờ đón bạn nếu coi uốhg dấm là biện pháp giảm cân của mình. 114


* Có nhiều thuốc có tác dụng giảm béo, tuy nhiên có thể gây nhiều tai biến. Trước khi sử dụng thuốc giảm béo cần theo hướng dẫn của thầy thuốc. * Bạn hãy kiên trì, người ta thấy rằng, giảm béo đã khó mà duy trì tình trạng giảm cân lâu dài lại càng khó hơn. * Trước khi bạn thiết lập chương trình giảm béo cho chính mình hãy đặt bút tính chỉ số BMI của mình là bao nhiêu. Chỉ nên bắt đầu chương trình giảm cân khi BMI của bạn đã vượt quá mức bình thường. * Không bao giờ được nhịn ăn sáng. Àn sáng có tác dụng cung cấp năng lượng cho cơ thể đáp ứng nhu cầu hàng ngày và giảm cảm giác đói, giảm sự ngon miệng... Nên ăn sữa chua và các sản phẩm của sữa, ngũ cốc. * Hãy uông nhiều nưốc. Mỗi ngày uốhg trung bình 1,5 lít nưốc có tác dụng đào thải bót chất độc ra ngoài cơ thể. * Ăn uốhg cần điều độ, không nhịn đói, không bỏ bữa. * Ăn chậm nhai kỹ. "Ãn như uống, uốhg như ăn". * Nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi hơn thịt. * Không uốhg rượu, kể cả uốhg ít. * Không ăn vặt giữa các bữa ăn chính. * Không ăn đêm. Bạn hãy thực hiện đúng và đầy đủ những lời khuyên trên, tình trạng béo phì sẽ không bao giò xảy ra với bạn. 115


ĐAU DÂY THẦN KINH HÔNG (THẦN KINH TỌA) Đau dây thần kinh hông là chứng đau rễ thần kinh thắt lưng 5 và cùng 1, có đặc tính đau lan theo đường đi của dây thần kinh hông (từ thắt lưng xuống mông) dọc theo mặt sau đùi, xuỗhg cẳng chân, xiên ra ngón cái hoặc út tùy theo rễ bị đau. Đau dây thần kinh hông là một hội chứng rất phổ biến, bệnh thưòng gặp ở người cao tuổi. Đau dây thần kinh hông có nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu do tổn thương ỏ cột sống thắt lưng, thoát vị đĩa đệm cột sông. T riệu c h ứ n g :

Triệu chứng của đau dây thần kinh hông là: Đau thắt lưng dọc theo đường đi của dây thần kinh hông, đau có liên quan tới yếu tô cơ học, thoát vị đĩa đệm, đau tăng khi đứng lâu, ngồi lâu, khi ho, hắt hơi, giảm đua khi nằm, tăng lên lúc nửa đêm về sáng, rối loạn cảm giác các ngón. T heo Y h ọ c c ổ tru y ề n đau dây th ầ n kinh tọ a th u ộ c ph ạm trù "chứng tý", "tọa c ố t phong". Thần kinh tọa do các rễ thần kinh xuất phát từ khe đốt sống thắt lưng 4, 5 và các lỗ xương cùng đi xuôhg dưối về phía mông, mặt sau đùi, phía sau 116


n g o à i b ắ p c h â n v à b à n c h â n . D o v ậ y , k h i tổ n th ư ơ n g v ị t r í đ a u có t h ể ở t r ê n t o à n b ộ đ ư ờ n g đ i c ủ a d â y t h ầ n k in h . N g u y ê n n h â n b ệ n h có t h ể do cơ t h ể h ư , k h e cơ t r ố n g r ỗ n g , p h ọ n g h à n t h ấ p n h â n đó x â m p h ạ m v à o k in h lạ c m à t h à n h . N h ư v ậ y , n g u y ê n n h â n b ê n t r o n g là cơ t h ể s u y n h ư ợ c , m ệ t m ỏ i q u á độ, p h ò n g t h ấ t s u y tổ n , n g u y ê n

n h â n b ê n n g o à i là 3 lo ạ i t à c ủ a p h o n g ,

h à n , th ấ p . N g ư ờ i đ a u t h ầ n k in h h ô n g có c á c t r iệ u c h ứ n g :

Khớp đùi đau mỏi, co duỗi bất lợi, vận động không linh hoạt, trường hỢp thiên về phong thì đau không có chỗ cố định, sỢ gió lạnh, rêu lưỡi trắng hoặc nhốt, mạch phù; trường hỢp thiên về hàn thì đau có chỗ c ố định, gặp lạnh càng nặng, giữ ấm thì giảm, đau như dùi châm, cảm giác lạnh cục bộ, rêu lưỡi trắng, mạch huyền; trường hỢp thiên về thấp thì nặng nề, tê dại, điểm đau c ố định không di chuyển, khớp sưng trướng, rêu lưỡi trắng nhốt, mạch nhu hoãn. B à i th u ố c : K hương h oạt 9g

Phòng phong

9g

T ầ n cử u

X uyên ô

6g

Thư ơng tru ậ t 9g

Thảo ô

6g

M ễ nhân

9g

X íc h th ư ợ c

9g

N gưu tấ t

9g

H ải phong đằng

9g

H oàng kỳ

9g

6g

N g à y u ô n g 1 t h a n g . N g o à i r a có t h ể d ù n g n g ả i cứ u

117


rang nóng với muối hoặc cám cho vào túi vải để chườm hoặc châm cứu.

TRĨ Bệnh trĩ phát sinh là do tình trạng phồng giãn và sung huyết đám rốĩ tĩnh mạch hậu môn trực tràng, hình thành một hay nhiều búi trĩ; tùy theo vị trí giải phẫu và mức độ sung huyết của đám rối tĩnh mạch trĩ trong hoặc trĩ ngoài mà phân thành trĩ nội, trĩ ngoại và mức độ nặng nhẹ của bệnh. Trĩ là một bệnh hay gặp ở cả nam và nữ, lứa tuổi chủ yếu là trung niên và người cao tuổi, ở Việt Nam bệnh trĩ có tỷ lệ mắc bệnh khá cao từ 30-35% dân sô", đứng hàng thứ 3 trong cơ cấu bệnh hậu môn trực tràng. Bệnh trĩ đã được biết rất sớm trong lịch sử y học, trong Y văn cô có câu "Thập nhân cửu trĩ" tức là 10 người có 9 người mắc bệnh trĩ - điều đó nói lên tính khá phổ biến của bệnh mà y học đã sớm quan tâm nghiên cứu điều trị chứng bệnh này. Có nhiều n g uyên nhân và những yếu tô" th u ậ n lợi sinh r a bệnh, đưỢc tậ p tru n g vào 4 nhóm chín h. - Nhóm bệnh lý đường tiêu hóa: hội chứng lỵ, viêm 118


đại tràng mạn tính, rôi loạn tiêu hóa kéo dài, táo bón,... khiến cho người bệnh đi ngoài phải rặn nhiều, thời gian đại tiện lâu tạo điều kiện phát sinh bệnh trĩ. - S ự suy yếu tô chức nâng đỡ tại chỗ: do lốp cơ ở dưới niêm mạc hậu môn trực tràng, hệ thống co thắt, dây chằng, cơ nâng bị suy yếu, hệ thông đám rôi tĩnh mạch suy yếu sa giãn hình thành búi trĩ. - Yếu tô'cơ học: thai sản ở phụ nữ, các khối u vùng tiểu khung (u xơ tử cung, u nang buồng trứng, u phì đại tiền liệt tuyến...) bệnh lý tăng áp lực tĩnh mạch cửa, chủ, gây ứ máu ở đám rốì tĩnh mạch trĩ. - Các nguyên nhân khác: + Chê độ ăn; ăn nhiều thức ăn cay nóng, kích thích như ớt, hạt tiêu, rưỢu... + Nghề nghiệp: ngồi lâu, đứng lâu, lao động nặng nhọc, ngồi xổm, thói quen nhịn đại tiện. + Ngoài ra bệnh trĩ còn mang yếu tô" gia đình. Người m ắc bệnh tr ĩ có c á c biểu hiện lâm sàng: - Chảy máu: + Đặc điểm: chảy máu tươi khi đại tiện, tự cầm khi kết thúc cuộc đi ngoài. + Chảy máu là biểu hiện sớm nhất, hay gặp nhất, hình thức chảy máu và sô" lượng máu chảy rất khác nhau. Lúc đầu chảy máu kín đáo, máu dính theo phân, vê' sau chảy máu nhỏ giọt hoặc phun thành tia 119


sau mỗi khi rặn đi ngoài. Bệnh diễn biến mạn tính lâu ngày có thể dẫn đến tình trạng suy nhược thiếu máu. - Trĩ sa; trị độ II trở lên, búi trĩ sa ra ngoài hậu môn tạm thời hoặc thường xuyên, đôi khi còn chảy dịch ẩm ướt khó chịu. - Đau: Trĩ nội bình thường không đau mà có cảm giác tức nặng ở hậu môn, chỉ đau khi có biến chứng: trĩ tắc mạch, trĩ nghẹt, trĩ viêm hoặc trĩ kết hỢp vối một bệnh khác như nứt kẽ, áp xe, rò hậu môn, viêm ông hậu môn... T rĩ có nhiều th ể k h á c nhau, đưỢc ch ia th à n h t r ĩ nội, tr ĩ ngoại, tr ĩ hỗn hỢp và tr ĩ biến chứng: 1. Trĩ nội: - Trĩ nội có nguồn gốíc từ rôi tĩnh mạch trĩ trong, ở phía trên đường lược, phủ bởi lớp niêm mạc, thường có ỏ 3 điểm là 3 búi trĩ chính. - Trĩ nội phân làm 4 độ. + Độ I; Búi trĩ chỉ to lên trong lòng ống hậu môn, không sa ra ngoài. + Độ II: Búi trĩ sa ra ngoài khi đại tiện, nhưng tự co lên được sau khi đi ngoài. + Độ III: Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn khi đại tiện, không tự co, phải dùng tay đẩy lên. + Độ IV: Búi trĩ thường xuyên sa ra ngoài hậu môn, cọ sát nhau, ẩm ưốt khó chịu. 120


2. Trĩ n goại:

- Có nguồn gốc từ đám rối tĩnh mạch trĩ ngoài, phía dưói đường lược phủ bởi lốp da, thường ở ngoài ô"ng hậu môn, sát mép hậu môn. - Đặc điểm: không chảy máu nhưng hay có biến chứng tắc mạch gây nhồi máu, đau buô"t, điều trị nội khoa từ 2-5 ngày bằng thuốc giảm đau, giảm viêm nề, ngâm tại chỗ, không đỡ tiến hành chích giải phóng máu tụ. 3. Trĩ hỗn hỢp: Là sự liên kết giữa trĩ nội và trĩ ngoại với nhau thành một thể nhưng quan sát kỹ vẫn có ranh giới giữa 2 phần. 4. Trĩ biến c h ứ n g :

- Trĩ + sa niêm mạc trực tràng. - Trĩ tắc mạch gây chảy máu. - Trĩ sa nghẹt, viêm nể, trĩ sơ hóa. Cho đến nay đã có nhiều loại thuốc và các phương pháp điều trị bệnh trĩ, tập trung lại có 3 phương pháp lớn. - Điều trị nội khoa - bảo tồn - Điều trị bằng thủ thuật: bôi đắp, tiêm xơ, điện từ trường WDII, laser, thắt trĩ. - Phẫu thuật: White head; Milligan - Morgan, Perguson. 121


Kết quả điều trị phụ thuộc vào chỉ định cho từng loại trĩ và mức độ nặng, nhẹ của bệnh. Theo y học cổ tru y ề n bệnh danh c ủ a tr ĩ là trũ sang. Nguyên nhân phát sinh bệnh trĩ không chỉ do bệnh lý tại chỗ mà còn do yếu tô" toàn thân như âm dương thiếu cân bằng, tạng phủ, khí huyết hư tổn, cùng với thấp, nhiệt, phong, táo, ăn uôhg, nghề nghiệp...gây ra. Trĩ có nhiều thể với các chứng trạng và bài thuốc chữa khác nhau như dưối đây: 1. T h ể thấp n hiệt ở đạ i trà n g :

Triệu chứng: Đại tiện ra máu, sắc đỏ tươi, sô lượng nhiều hoặc ít, trĩ sa theo độ, đau nóng rát hậu môn, đại tiện táo hoặc đau quặn bụng, mót rặn đại tiện bí khó đi, tiểu tiện vàng, sẻn. Chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng. Mạch huyền, tế, sác. Bài thuốc: Hòe hoa 15g Kinh giối tuệ lOg Chỉ xác lOg Hoàng bá lOg Trắc bá diệp (sao cháy) lOg 2. T h ể tỳ h ư k h ô n g n hiếp huyết

Triệu chứng: Đại tiện ra máu tươi, sắc nhạt màu, lượng có thể 122


nhiều ít khác nhau, kèm theo sắc mặt kém tưoi nhuận, hồi hộp mệt mỏi, ăn ngủ kém, phân táo lỏng thất thường, trĩ sa. Chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi mỏng, mạch tê vô lực. Bài thuốc: Hoàng kỳ 30g Đẳng sâm 20g Bạch truật 12g Bạch linh 12g Đương quy 12g Trần bì 5g Mộc hương lOg Tiên hạc thả 30g Chế hoàng tinh 30g 3. T h ê k h í h ư h ạ h ã m

Triệu chứng: Thường thấy ở bệnh nhân có tuổi, mắc bệnh lâu ngày, trĩ sa không tự co, kèm theo sa niêm mạc trực tràng. Chảy máu tươi khi đại tiện ít hơn, sắc nhạt màu, kèm theo tinh thần mệt mỏi suy nhược, hụt hơi, ngại nói, sắc mặt kém tươi nhuận, hồi hộp, váng đầu, ăn ngủ kém, đại tiện phân nát, tiểu tiện trong dài. Chất lưỡi nhạt bệu, rêu lưỡi trắng mỏng. Mạch trầm tê nhược. Bài thuôc: Sài hồ 8g Bạch truật 12g Trần bì 6g Thăng ma lOg Đảng sâm 15g Đương quy 12g Hoàng kỳ 30g Chích cam thảo 5g Các bài thuốc trên sắc uống ngày 1 thang. 123


SỎI MẬT Thành phần của mật gồm có: các muối mật, sắc tô" mật, canxi... Các thành phần trên có thể bị cô đặc lại và trở thành sỏi. Trong mật, có thể có các loại sỏi như sau: - Sỏi cholesterol: Hay gặp, màu ngà ngà thường chỉ có một hòn, không cản quang. - Sỏi sắc tô' mật: ít gặp hơn, màu nâu sẫm, rất cứng và nặng thường phối hỢp vối canxi (canxi taurocholat hoặc canxi glycocholat). - Sỏi hỗn hợp: của tất cả các thành phần của mật: Hay gặp nhất. Khi cắt các viên sỏi này, thấy có nhiều lớp đồng tâm gồm cholesterol và canxi bilirubinat (cho nên có tính chất cản quang). Sỏi mật có thể thấy ở mọi chỗ trên hệ thông dẫn mật, trong gan, túi mật, ống túi mật, ngã ba ốhg túi mật, ô"ng gan và ống mật chủ. ở nước ta, sỏi ốhg mật là chủ yếu, sau mới đến sỏi túi mật, còn sỏi trong gan đơn thuần chiếm tỷ lệ rất thấp. N guyên n h ân dẫn đến sỏi m ật: - Nhiễm khuẩn đường mật; - ứ trệ dịch mật; - Ký sinh trùng (giun đũa chui lên đường mật); 124


- Rối loạn chuyên hóa lipit và tăng cao cholesterol. Các yếu tô trên đều dẫn đến phá vở sự cân bằng của các chất chủ yếu trong thành phần của mật, làm lắng đọng cholesterol tạo thành nhân sỏi đầu tiên. Sỏi hình thành làm lưu thông dịch mật không tốt, ứ đọng tăng, tạo điều kiện cho nhiễm khuẩn đường mật cứ thê tái đi tái lại. Các biểu mô, niêm dịch trong quá trình viêm cùng vối xác giun và vi khuẩn khác sẽ là cd sở vật chất hình thành nhân sỏi. Hạt sỏi đầu tiên tuy là rất nhỏ, nhưng do lưu thông đường mật kém, không đẩy những hạt sỏi đó ra ngoài được, tạo điều kiện cho cholesterol, sắc tố mật lắng đọng thành sỏi ngày càng to lớn. Sỏi m ậ t gây ra c á c triệ u chứ n g - Đau bụng vùng hạ sườn phải từng cơn lan lên vai phải; - Sốt cao liên tục có rét run; - Vàng da, có thể có ngứa; - Có thể có gan to, túi mật to. Sỏi mật có thể gây ra các biến chứng như: viêm túi mật cấp, viêm màng bụng mật, viêm đường mật, túi mật tích nước, rò mật, xơ gan ứ mật. sỏi mật có thể điều trị bằng y học hiện đại hoặc y học cổ truyền. Y học hiện đại điều trị sỏi mật bằng cách cho uổhg thuốc co thắt (dẫn xuất của papaverin, phylin) thuốc

125


giảm đau (mocphin, noromidopyrin) và thuốc làm tan sỏi mật (axit chenodesoxycholic). Nếu đau dữ dội hoặc tái phát nhiều lần thì dùng ngoại khoa cắt bỏ túi mật hoặc mổ ống mật chủ yếu lấy hết sỏi và sau đó dẫn lưu. T heo y học cổ tru y ề n , sỏi mật là do: - Trùng tích - giun; - Đàm thấp khốn tỳ; - Trung tiêu thấp nhiệt; - Can uất khí trệ. Và có nhiều thể bệnh khác nhau vối các triệu chứng và bài thuốc khác nhau để chữa trị. 1. Sỏi m ật do ca n đởm k h í trệ

* Triệu chứng: Sườn phải đau quặn từng cơn, lan sau lưng lên vai, có sốt rét ở mức độ nhẹ, miệng đắng không muốn ăn, buồn nôn hoặc nôn, rêu lưỡi vàng nhớt (gặp trong viêm đường mặt hoặc sỏi mật không gây tắc). Bài thuốc: Chỉ xác 9g Sài hồ 6g Xuyên khung 6g Bạch thược 9g Cam thảo 3g Hương phụ 9g 9g Diên hồ sách 9g Xuyên luyện tử 30g Kim tiền thảo 2. Sỏi m ật do ca n đ ở m thấp nhiệt

* Triệu chứng: 126


Sườn phải trướng đau kéo dài hoặc có cơn lan lên vai, sốt cao sỢ rét, miệng đắng họng họng khô, buồn nôn, nôn, rêu lưỡi vàng nhốt (gặp trong viêm đường mật hoặc sỏi mật bán tắc và viêm). Bài thuốc: Kim tiền thảo 60g Nhân trần 15g Uất kim Chỉ xác 9g 9g Mộc hương Hổ tượng căn 9g 9g Bồ công anh 30g Liên kiều 12g Diên hồ sách Kê nội kim 6g 9g 3. Sỏi m ật do huyết ứ n h iệt kết

* Triệu chứng: Sườn phải nhói đau kéo dài nhiều ngày, sốt, rét, đêm nặng hơn, vùng đau có thể sò thấy u cục, bụng trướng, đại tiện táo, hoàng đản kéo dài, môi có ban ứ, chất lưỡi tím, rêu mỏng. Bài thuốc: Đào nhân 9g Sinh hoàng 9g (cho sau) Cam thảo 6g Mang tiêu 9g (chiêu) Diên hồ sách 9g Nhân trần 12g Kim tiền thảo 30g 4. Sỏi m ật do n h iệt độc nội th ịn h

* Triệu chứng: Bụng sườn quặn đau trướng đầy không cho sờ, sốt cao rét run, hoàng đản, đại tiện táo, tiểu tiện đỏ, ra 127


n h iề u m ồ h ô i, r ă n g h ô n m ê n ó i s ả n g , 'c h ấ t lư ơ i đỏ s ẫ m , r ê u lư ỡ i v à n g đỏ, m ạ c h t ê s á c (g ặ p t r o n g v iê n đ ư ờ n g m ậ t h ó a m ủ ). B à i th u ô c : N h ân trầ n

15g

Sơ n ch i

9g

Đ ại hoàng

6g

K im n g â n h o a

9g

L iê n k iề u

12g ■

Đ an bì

9g

X íc h th ư ợ c

9g

C á c b à i th u ố c t r ê n , s ắ c u ố n g m ỗ i n g à y 1 t h a n g .

STRESS - KẺ THÙ LÚC T U ổI GIÀ T r o n g c u ộ c s ố n g h iệ n đ ạ i, c o n n g ư ờ i lu ô n lu ô n p h ả i đ ư ơ n g đ ầ u vớ i s t r e s s ; b á c s ĩ E r i c A lb e r t , n h à t â m lý h ọ c , n g ư ờ i s á n g lậ p V i ệ n n g h iê n cứ u s t r e s s đ ã đ ịn h n g h ĩa stress là nỗ lực của cơ th ể đ ể thích n ghi với

n h ữ n g đổi thay. S t r e s s là m ộ t t h u ậ t n g ữ c h ỉ v ề sự q u á t ả i v ề m ặ t t h ể c h ấ t v à t i n h t h ầ n . T h e o t iế n g A n h , s t r e s s có n g h ĩa là s ứ c c ă n g , s ứ c ép , sự cố g ắ n g q u á m ứ c ... Đ â y là m ộ t v ấ n đ ề x ả y r a th ư ờ n g x u y ê n d o r ấ t n h iề u n g u y ê n n h â n , có x u h ư ớ n g n g à y c à n g t ă n g lê n t r o n g c u ộ c s ố n g h iệ n đ ạ i. S t r e s s r ấ t đ a d ạ n g v à có t h ể x ả y r a b ấ t cứ lú c n à o , tro n g m ọi tìn h h u ố n g . N gười b ạ n b ị ốm h o ặ c v ừ a tr ả i

128


qua một tai nạn trong sinh hoạt, lao động .... Sự căng thẳng trong cuộc sông gia đình; sự đòi hỏi phải nỗ lực đáp ứng với nhu cầu công tác. Quan hệ không thoải mái vói đồng nghiệp... Thậm chí tiếng chuông điện thoại giữa đêm khuya, tiếng ồn quá mức... đều là những nguyên nhân dẫn đến stress! Thông thường stress tác động vào cơ thể thông qua các giác quan, tác động trực tiếp đến hệ thần kinh trung ương, qua 3 giai đoạn: - Giai đoạn tự vệ hay còn gọi là gia i đoạn thích n gh i: Nhiều chất nội sinh trong cơ thể có thể phản ứng nhanh nhạy với các kích thích. - Giai đoạn tiếp sau là giai đoạn h ư n g p h ấ n hay p h ả n ứn g đ ề k h án g: Cơ thể huy động khả năng thích ứng tối đa của cơ thể để vượt qua. - Giai đoạn ức chế: nếu kích thích với cường độ cao hoặc kích thích cường độ nhỏ nhưng kéo dài, sẽ dẫn đến giai đoạn ức chế quá mức, cơ thể rơi vào tình trạng suy sụp. Tình trạng stress kéo dài dẫn đến rối loạn chuyển hóa Lipid, làm tăng Cholesterol máu. Stress làm tăng tiết Catecholamin mà chủ yếu là Adrenalin, gây co mạch máu dẫn đến thiếu oxy ở tim và thành mạch và thiếu oxy tổ chức. Tăng Catecholamin trong những điều kiện nhất định gây tình trạng thiếu oxy tổ chức,loạn dưỡng và hoại tử cơ tim, thành mạch. 129


Trạng thái stress là nguyên nhân của phản ứng giao cảm - Adrenalin, là một trong những yếu tô" thần kinh thể dịch quan trọng gây rốì loạn chuyển hóa Lipid, tăng tính đông máu, rối loạn chuyển hóa điện giải và loạn dưỡng ở thành mạch. Có thể nói Cholesterol và Adrenalin là những yếu tố không đặc hiệu, thông qua các khâu thần kinh - thể dịch phức tạp cuối cùng dẫn đến rốì loạn chuyển hóa Lipid, loạn dưỡng, dẫn tối lắng đọng Cholesterol ở thành động mạch gây vữa xơ động mạch. Người ta càng chú ý đến vai trò của stress cảm xúc tối sự phát sinh các bệnh tim mạch như tăng huyết áp, vữa xơ động mạch và nhồi máu cơ tim ở những người làm việc căng thẳng. S tre ss có th ể gây ra nhiều că n bệnh - Bệnh tâm thần kinh: Mất ngủ, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn phiền, cáu gắt, loạn trí nhố, trầm cảm ,... - Bệnh tim mạch: Tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, loạn nhịp tim,hồi hộp đánh trông ngực... - Bệnh tiêu hóa: Viêm loét dạ dày- tá tràng, chảy máu tiêu hóa, thủng dạ dày, tiêu chảy, khô miệng, chán ăn, ăn không tiêu, hơi thở hôi, rối loạn chức năng đại tràng.... 130


- Bệnh tinh dục: Giảm ham muốh, di tinh, mộng tinh, giao hỢp đau. - Bệnh phụ khod: Rôi loạn kinh nguyệt, rối loạn nội tiết... - Bệnh cơ khớp: Co cứng cơ, đau lưng, đau khốp, cảm giấc kiến bò ở ngón tay, máy mắt, chuột rút, run rẩy... - Toàn thân: Suy sụp, mệt mỏi, dễ mắc các bệnh dị ứng hay bệnh truyền nhiễm. L à m gì để ch iến th ắ n g S tre s s ? 1. Hãy luôn luôn tạo cho mình một niềm vui; nụ cười luôn là liều thuốc bổ; một sự say mê, hứng thú lành mạnh: câu cá, đánh tennit... Nếu mệt mỏi nên nghỉ ngơi. Khi cần thiết phải giảm cường độ lao động cả về thể lực và trí lực, hãy tạo cho mình cơ hội nghỉ ngơi tích cực như tham quan, du lịch... 2. Cần biết hạn chế, loại bỏ những nguyên nhân dẫn đến stress - "không đê một giọt nước làm tràn cốc nước". Cần phải thích nghi vói hoàn cảnh, không nên thụ động trước hoàn cảnh dẫn đến stress. Hãy cố gắng giành th ế chủ động trong mọi tình huốhg, nhưng cần tránh bị kích động. 3. Hãy tập thể dục, chơi thể thao... sẽ giúp ta quên đi phiền muộn. 4. Hãy tập thư giãn cả thể xác và tinh thần: Suy

131


tưởng (Thiền) là một hoạt động trí tuệ được tập trung cao độ, độc lập, làm con người cách ly vối thê giới xung quanh trong trạng thái thư giãn sâu của thể xác và tinh thần. Thư giãn là một phương pháp cực kỳ hiệu quả đưa đến thư giãn tinh thần, loại trừ mọi cảm xúc thái quá, xóa bỏ nhiều kích thích có năng lượng âm tính. 5. An uông đủ chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất để giúp cơ thể chóng bình phục. Nên ăn tăng rau xanh, hoa quả tươi, tăng đạm. Ăn sáng để cung cấp dinh dưỡng cho một ngày làm việc của bạn. Không hút thuốc lá, hạn chê uống bia rưỢu. Chè, sôcôla... sẽ giúp bạn đỡ mệt mỏi, tỉnh táo hơn. Hãy tạo cho mình giấc ngủ sâu, ngủ đủ, ngủ đúng giờ. 6. Hãy coi stress là tác nhân để thích nghi, là biện pháp giúp cơ thể thích nghi vối hoàn cảnh sông. 7. Tăng cường các quan hệ bạn bè, hãy tạo nhịp tiếp xúc vối bạn bè thân cận, được tâm sự là một hình thức tiếp xúc với bạn bè thân cận, được tâm sự là một hình thức giải tỏa streess tích cực. Hãy nhớ rằng bạn sẽ không đơn độc. Nên từ chối những cuộc tiếp xúc có thể gây phiền muộn cho mình. Quan hệ bạn bè, sự tương trỢ xã hội là công cụ mạnh mẽ đấu tranh chống stress. 8. Bất cứ lúc nào, ngay tại phòng làm việc hoặc ngay trên giường ngủ, bạn hãy tập một sô" động tác 132


thể dục nhẹ nhàng, tập thở bụng, hoặc xoa bóp, bấm huyệt... sẽ giúp bạn thư giãn. 9. Hãy sông cho ngày hôm nay và cho tương lai ! Xác định mục đích cho ngày hôm nay. Không nên đòi hỏi quá khả năng của chính bản thân mình, con người luôn có giới hạn nhất định. 10. Khi có bệnh, cần được khám bệnh, điều trị kịp thời. Thầy thuốc sẽ giúp bạn nâng cao sức khỏe chống lại stress, khắc phục hậu quả của stress đã gây ra cho bạn. Các loại vitamin, khoáng chất, thuốc an thần sẽ giúp bạn vượt qua và chiến thắng stress. Phải nhớ rằng stress là kẻ thù nguy hiểm của tuổi già, phải đề phòng, phải tránh xa nó đẻ có một cuộc sống vui vẻ, thoải mái lúc tuổi già.

SỎI ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Sỏi đường tiết niệu là bệnh khá phổ biến trên thê giới, nhất là các nước nhiệt đới. ở Việt Nam bệnh này chiếm một tỷ lệ đáng kể, hay gặp ở độ tuổi trung niên 30 - 50 tuổi. Chê độ ăn uôhg không hỢp lý, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, điều kiện sinh sôhg ở vùng khô, nhiệt đới là những yếu tô thuận lợi để tạo thành sỏi. 133


sỏi niệu

gồm: sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi niệu quản, sỏi niệu đạo. а. Sỏi th ậ n : Thường do rối loạn chuyển hóa hoặc do thận bị tổn thương gây nên. sỏi thận thường gặp nhất là sỏi canxi (oxalat canxi và phophat canxi) hoặc sỏi axit uric, sỏi cystin, có trường hỢp sỏi vối nhiễm khuẩn. б, Sỏi b à n g q u a n g : Cũng giông như sỏi thận, nhưng có điểm khác là sỏi bàng quang thường gặp ở nam giới và có liên quan tới việc ứ đọng nưốc tiểu (bí đái). c. Sỏi n iêu q u ả n : Thường do sỏi thận rơi xuống, có tối 80% trường hỢp, só còn lại sỏi hình thành do niệu quản dị dạng. d. Sỏi n iê u đ a o: Thường do sỏi ở trên chạy xuôhg rồi dừng ở niệu đạo và hay gặp ở nam giới. Sỏi tiết niệu thường gây đau đột ngột, đau quặn từng cơn vùng thận, đau lan xuống dưới bộ phận sinh dục, thường đái ra máu, đái dắt, đái buốt. Y học cổ truyền gọi sỏi tiết niệu là thạch lâm, sa lâm, huyết lâm và cho rằng bệnh này phần nhiều thuộc chứng thấp nhiệt ở hạ tiêu làm cho nước tiểu bị đọng lại mà thành sỏi. Nhỏ gọi là sa lâm, to gọi là thạch lâm. Y học cổ truyền chia sỏi tiết niệu làm nhiều thể khác nhau như: Thấp nhiệt, can uất khí 134


trệ, thận âm hư suy và có nhiều bài thuốc chữa sỏi tiết niệu có hiệu quả. Kinh nghiệm dân- gian cũng có nhiều bài thuốc hay, đơn giản để chữa sỏi tiết niệu. Xin giới thiệu để các bạn thử áp dụng. C hữa sỏi th ậ n Kim tiền thảo 40g Xa tiền (hạt mã đề) 20g Uất kim(nghệ đen) 12g Ngưu tất (cỏ xước) 12g Kê nội kim (màng mề gà) 8g

Tỳ giải Trạch tả

20g 12g

Chữa sỏi b àn g q u an g Bài 1:

Kê nội kim lOg Xa tiền 20g Sơn tra (táo rừng) lOg Bài 2: Râu ngô 60g Lá bầu 30g Rửa sạ râu ngô, lá bầu thái nhỏ cho vào 400ml đun sôi kỹ, chắt lấy 250ml nưốc thuốc chia uốhg 4 - 5 lần trong ngày. Uốhg liên tục 15 - 20 ngày. Bài 3: Vỏ bí xanh 40g Ô mai 12 quả Vỏ bí xanh rửa sạch, thái nhỏ cùng ô mai đem đun lấy nước uô"ng như trên. Uốhg liên tục 1 5 - 2 0 ngày. Chữa sỏi niệu quản, niệu đạo Bài 1:

Kim tiền thảo Phục linh

80g 30g 135


cả hai thứ cho vào

400ml nước, đun sôi kỹ lấy ra 250ml thuốc uông 3-4 lần trong ngày. Uống liên tục 10-15 ngày, mỗi ngày một thang. Bài 2:

Lá côi xay

lOg

Má để

lOg

Khm tiền thảo 15g

Cho các vị thuôc vào nồi, thêm 350ml nưốc đun sôi kỹ, chắt lấy 250ml thuốc uô'ng 3-5 lần trong ngày. Uốhg liên tục 15-20 ngày.

LIỆT DƯƠNG - ĐIỀU KHÓ NÓI ở NGƯỜI GIÀ Bệnh liệt dương (impotence) ngày nay thường được gọi là trở ngại chức năng cương cứng (erectiledys íunction, ED) chỉ việc đàn ông không thể đạt được hoặc không thể duy trì sự cương cứng dương vật để tiến hành giao hỢp. ưốc tính trên toàn thế giới có tới 100 triệu nam giới mắc chứng ED ở các mức độ khác nhau. Các nghiên cứu cho thấy có 2 độ tuổi dễ phát sinh ED là từ 21-30 và 41-50. Một nghiên cứu khác chỉ ra rằng tỷ lệ mắc bệnh ED tăng theo độ tuổi. Vào thập niên 70 của thế kỷ 20, người ta cho rằng ED phần lốn là do nhân tố tâm lý gây ra. Sau thập niên 80, những kết quả nghiên cứu cho thấy ED phần lớn là do bệnh tật (bệnh lý) dẫn đến yếu tố sinh 136


lý gây nên ED và mang tính khí chất. Các yếu tô mang tính khí chất gây ra ED chủ yếu do bệnh lý của các bệnh: Tiểu đường, nội tiết, hoocmôn, tổn thương thần kinh, các bệnh tim mạch. Theo quan niệm của y học cổ truyền, liệt dương là do thận hư vì cho rằng "thận tàng tinh", "thận chủ sinh sản". Chức năng thận bình thường quyết định sự phát huy bình thường của chức năng sinh lý nam giới và chức năng bình thường của thận lại phụ thuộc vào sự nhịp nhàng, cân đôi của các tạng phủ khác. Y văn cô đã chỉ rõ: "Giữ thân câu sinh nhi thiên thân tử" (có cùng lúc với cơ thể, song lại suy thoái trước cơ thể và sự suy thoái là do "kỳ sự thâm đa, nghi vô khoan lễ (sử dụng rất nhiều nhưng không biết chăm sóc) và do thái quá "thôt nhi bạo dục, bất đãi kỳ tráng, bất nhẫn kỳ nhiệt, thi cố cực thương" (đã hết sức mà lại còn làm mạnh, không đợi nó khỏe lên, không chờ nó nóng vì thế mà mau chóng thương tổn). Căn cứ vào nguyên nhân gây ra liệt dương mà phân ra làm 2 loại biến hóa bệnh lý mang tính chất khí chất và phi khí chất, nhưng trên thực tê nhiều trường hỢp mang tính chất hỗn hỢp, có cả 2 nguyên nhân là khí chất và phi khí chất. B ện h liệt dương m an g tín h khí c h ấ t phải kể đ ến c á c nguyên nh ân sau: + Nguyên nhăn mạch máu: Trở ngại dẫn lưu tĩnh 137


mạch, động mạch cung cấp máu không đủ, dò động mạch và tĩnh mạch. + Nguyên nhăn về thần kinh: Tổn thương cột sông, u cột sống, tổn thương đĩa đệm, tổn thương xương chậu. + Rối loạn nội tiết: Bệnh tiểu đường, biến hóa bệnh lý vùng dưối đồi - tuyến yên, suy chức năng tuyến sinh dục nguyên phát, hội chứng Addison, khối u hóa giới nữ, tăng năng tuyến giáp, giảm năng tuyến giáp, suy chức năng tuyến thượng thận. + Do sử dụng thuốc: Thuốc chống giao cảm trung khu thần kinh (Captopril), thuốc ức chế thầnh kinh (Imipramin, doxepin, metapramion), thuốc trầm uất (haloperidol, diazepan). + Các bệnh tật m ang tính khí chất khác: Viêm tiền liệt tuyến, hẹp bao quy đầu, sưng bìu dái... B ện h liệt dương phi khí c h ấ t thư ờng do tin h th ầ n gây ra , nguyên n h ân tâm lý thường là: + Thiếu tri thức về giới tính, quan hệ gia đình bất hòa, tinh thần sa sút (cô đơn, hiu quạnh). + Yếu tố đột phát: Điều mong đợi không thành hiện thực, đốì phương khước từ tình cảm, sự khác biệt về độ tuổi, sức khỏe. + Sự tự ti; Dự cảm về sự thất bại trong quan hệ tình dục,thiếu sự hấp dẫn giữa đôi bên. 138


+ Yếu tô môi trường: Không gian, thòi gian, khung cảnh, thời tiét không thuận tiện. + Do những yếu tô" thần kinh và tâm lý trên dẫn đến làm tăng tác dụng ức chế của lớp vỏ đại não đối với sự hưng phấn tình dục nên gây ra liệt dương. Để điều trị bệnh liệt dương phải giải quyết hài hòa giữa các yếu tô" khí chất và phi khí chất kết hỢp với thể dục, dưỡng sinh, môi trường... Các chuyên gia y học hiện đại và y học cổ truyền đều thông nhất 10 cách dưối đây để khắc phục liệt dương ở nam giới. 1. Tiết chê" tình dục; Tùy theo tuổi tác, sức khỏe, hoàn cảnh sống... phải đảm bảo sinh hoạt tình dục phù hỢp, không thái quá, không bất cập. 2. Điều hòa trạng thái tâm lý: sông vui vẻ, lạc quan, tránh buồn bực, lo nghĩ. 3. Giữ tâm trí ổn định: Sông thủy chung, tránh tâm lý "đứng núi này trông núi nọ". 4. Thực hiện chê" độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý. 5. Tránh thủ dâm. 6. Từ bỏ những dam mê có hại: ngoại tình, cò bạc, rưỢu chè, ma túy. 7. Phải phòng bệnh và điều trị bệnh kịp thòi khi có bệnh. 8. Thận trọng trong sử dụng thuôc, nhất là không được lạm dụng, kể cả thuốc bổ.

139


9. Thể dục đều đặn và hỢp lý phù hỢp với lứa tuổi, tình trạng sức khỏe. 10. Thường xuyên vệ sinh cơ quan sinh dục cũng như cơ thể. T h u ôc và ăn uông có vai trò quan trọ n g tro n g v iệc chữ a bệnh liệt dương. M ột sô' loại th ứ c ăn, th u ô c tâ n dưỢc, đông dưỢc ch ữ a bệnh liệt dương: * 500g thịt chó, thái thành miếng, nêm vào hồi hương, tiểu hồi hương, vỏ quế, thảo quả, gừng tươi và muối với lượng thích hỢp cho vào nồi hầm nhừ, ăn thịt và nước hầm khi còn nóng ấm. Dùng cho trườpg hỢp bệnh liệt dương do tỳ thận dương hư. 10-15 ngày nên ăn một lần. Ăn 4-6 lần. * Cho 10 qủa trứng chim cút vào nồi, luộc chín, bóc vỏ. Cho 15g Câu kỳ tử, 15g thỏ ty tử cùng 10 quả trứng cút đã bóc vỏ vào nồi thêm 400ml nưốc, đun sôi trong 20 phút. Lấy trứng chim cút ăn và chắt nước uô'ng. Món này có tác dụng bồi bổ can thận, dùng chữa bệnh liệt dương do can thận hư. * Lấy 250g thịt dê, rửa sạch, thái miếng cho 400ml nước vào đun cho nhỏ lửa tối nhừ, khi thịt dê đã nhừ cho thêm 25g tôm nõn, 5 lát gừng tươi, muối ăn vừa đủ, đun thêm 10 phút, bắc ra ăn lúc nóng. Món này 140


có tác dụng bổ trỢ thận dương. Dùng cho bệnh liệt dương do thận hư, thường xảy ra ở người già. Bạn cũng có thể dùng một số bài thuốc nam kinh nghiệm chữa liệt dương có hiệu quả dưới đây. B à il:

Hẹ Câu kỷ cử

30g Sà sằng tử 15g

Thỏ ty tử

16g lOg

Cho vào 400ml nước đun sôi kỹ lấy 250ml thuốc uô"ng trong ngày, uống liên tục 7-10 ngày. Thuốc có tác dụng tốt cho trường hỢp liệt dương do thận dương hư suy. Bài 2:

Hạt hẹ

90g Kê nội kim

45g

Chê biến và cách dừng: Hạt hẹ, kê nội kim sấy khô tán bột mịn, ngày uông 3 lần, mỗi lần 3g nưốc sôi pha 1/3 rượu ngon. Bài 3:

Ngó sen

30g Bạch truật

15g

Chê biến và cách dũng: Ngó sen thái mỏng, phơi khô, cùng bạch truật cho vào nồi thêm 350ml nưốc đun nhỏ lửa cho sôi kỹ, chắt lấy 200ml nước, chia 3 lần uốhg trong ngày. Ngày 1 thang uông liền 15 thang. Trong khi dùng có thể thay ngó sen bằng dâm dương hoắc với lượng 20g. Bài 4:

Quả bầu nậm

12g

Ba kích thiên

15g

Nhị sen 8g

C h ế biến t>à cách dùng: Các vị thuốc trên đều phơi hay sấy khô, ba kích thiên thì bỏ lõi, tất cả cho vào 141


nồi sắc kỹ, chắt lấy 250ml nước đặc, chia 3 lần uông trong ngày, ngày 1 thang, cần uốhg 15 thang. Tân dược cũng có rất nhiều loại thuốc chữa bệnh liệt dương rất tốt, có thể kể đến các loại thuốc có tác dung ở hệ thống trung khu thần kinh (Yohimbin, Phentolamin, Brômcriptin); thuốc có tác dụng ở thần kinh xung quanh, Sildenaíĩl, Viagra). Khi sử dụng các loại thuốc trên kể cả đông dược và tân dược cần phải được khám, chẩn đoán và chỉ định của thầy thuôc, không nên tự ý nghe theo kinh nghiệm của người khác sẽ rất bất lợi. "Thất tổn bát ích" là câu danh ngôn nổi tiếng về việc dinh dưỡng trong sinh hoạt tình dục cổ Trung Hoa. Nguyên văn là "khí hữu bát ích, hựu hữu thất tổn. Bất năng dụng bát ích, khứ thất tổn, tắc hành niên tứ thập nghi âm khí bán đã, ngũ thập nghi khởi cứ thoái, lục thậm nhi hĩ mục bất thông minh, thất thập hạ khô thượng thóat, âm khí bất dụng... ", "tức là: "Sự thiếu đủ của tinh khí có 8 phần ích và 7 phần tổn. Nếu không thể lấy 8 phần ích loại đi 7 phần tổn thì tới tuổi 40 chức năng sinh lý sẽ giảm đi một nửa, tới tuổi 50 phong độ sinh hoạt đã mang vẻ già nua, tói tuổi 60 khả năng nghe nhìn suy giảm; còn tới tuổi 70 phần dưới của cơ thể thì khô khan, còn phần trên thì bị choáng không còn khả năng sinh sản". Vậy "bát ích" là gì, "thất tổn" là gì ? 142


"Bát ích": Nhất viết trị khí, nhị viết chí mạt, tam viết tri thời, tứ viết súc khí, ngủ viết hòa mạt, lục viết thiết khí, thất viết đãi doanh, bát viết định khuynh. Có nghĩa là: T h ứ nhất là điều trị tinh khí, thứ hai là nuốt nước bọt, thứ ba là biết được thời cơ tốt nhất đ ể giao hợp, thứ tư là nuôi dưỡng tinh khí, thứ năm là điều hòa âm dịch, thứ sáu là tích tụ tinh khí, thứ bảy là duy tri được sự tràn đầy, thứ tám là ngăn chặn bệnh liệt dương. N hững nội du ng và phương pháp này chính là "bát ích'. "Thất tổn": Vi chi nhi tật thống, viết nội bế; vi chi xuất bán, viết ngoại tiết, vi chi bất dĩ, viết kiệt; trăn tật, viết phí; thử vị thất tổn. Có nghĩa là: Khi giao hỢp dương vật đau đớn, gọi là nội bế; Khi giao hỢp cơ th ể người nam ra nhiều mồ hôi, gọi là tẩu xuất tinh khí; nam giới không tiết c h ế chuyện ái ân, gọi là tinh dịch hao kiệt; nam giới muốn giao hợp nhưng lại không giao hợp được gọi là dương ủy (liệt dương); khi giao hợp người nam thở dốc, lòng buồn trí rối, gọi là phiền; khi người vỢphải miễn cưỡng giao hợp thi rất có hại cho sức khỏe tinh thần và th ể xác của người vỢ, gọi là tuyệt; người nam giao hỢp quá mạnh chính là làm lãng p h í tinh lực. N hững điều này được gọi là "thất tổn". Vì thế, những ai giỏi dùng bát ích để loại bỏ thất tổn sẽ là người minh mẫn, cơ thể nhẹ nhàng nhanh 143


nhẹn, chức năng sinh lý ngày càng mạnh, có thể kéo dài thêm tuổi thọ, có cuộc sông vui vẻ lâu dài.

PHÌ ĐẠI TUYẾN TIỂN LIỆT LÀNH TÍNH Tuyến tiền liệt chỉ có ở đàn ông. Tuyến tiền liệt nằm xung quanh phần đáy (cổ) bàng quang, sau xương mu và trưốc trực tràng. Vối kích thước và hình dạng giông quả óc chó, tuyến tiền liệt được tạo nên bởi các cơ trơn và mô đàn hồi, cùng các ổng dẫn và tuyến li ti. Tuyến tiền iệt được bao bọc bởi một màng mỏng gọi là nang. Khi mới sinh, tuyến tiền liệt có kích cỡ bằng hạt đậu Hà Lan. Tuyến này tiếp tục lớn cho đến khi 20 tuổi -lúc này nó đã đạt đến kích thước trưởng thành bình thường. Tuyến tiền liệt không cản trở lớn thêm cho đến chừng 45 tuổi.Đến tuổi này, tuyến tiền liệt lại tiếp tục lốn lên, chèn ép niệu đạo và dòng nước tiểu. Y học gọi hiện tượng này là p h i đại tuyến tiền liệt lành tính (BPH). Chức năng chính của tuyến tiền liệt là sản xuất ra phần lốn chất lỏng trong tinh dịch để vận chuyển tinh trùng. Khi cực khoái, chất lỏng từ tuyến tiền liệt trộn lẫn với tinh trùng từ túi tinh nằm trên mỗi bên tuyến tiền liệt và tạo thành tinh dịch. Sự co cơ gây 144


xuất tinh, khi đó tinh dịch đưỢc đẩy qua niệu đạo ra ngoài. Để bảo đảm tinh dịch không đi "lạc lôi" và không đi vào bàng quang, một vòng cơ tại cổ bàng quang (cơ thắt trong) vẫn bị siết chặt trong quá trình phóng tinh. Cơ vòng (cơ thắt) cũng giữ cho nưốc tiểu không thoát ra ngoài cùng tinh dịch. Tuyến tiền liệt nằm bao quanh phần trên cùng của niệu đạo. Khi tuyến tiền hệt khỏe mạnh, không gây ra vấn đê gì cả. Nhưng nếu rối loạn xảy ra trong tuyến tiền hệt, mô trong tuyến này sẽ phồng lên hoặc lớn lên, gây chèn ép niệu đạo và ảnh hưởng đến khả nũng tiêu tiện. Có ba loại rôi loạn có thể ảnh hương đên tuyên tiền liệt là viêm, phì đại lành tính và ung thú; trong khi đó phì đại lành tính là hav gặp hơn cả. Chứng BPH phát triển theo tuổi tác. BPH tác động đốn khoảng một nửa sô^ nam giới ơ độ tuổi 60-70 và gần đôn 80% ở lứa tuôi ngoài 80. Nguyên nhân gây phì đại tuyến tiền liệt vẫn chúa rõ. Các nhà nghiên cứu cho rằng khi vê già, tuyến tiền liệt dễ bị các hoócmôn nam kế cả testeron tác động. Các hoócmôn này làm cho một số mô tuyến tiền liệt phát triển. Ngoài ra còn một sô nguyên nhân khác như yếu tô" di truyền, lôi sông. Theo y học cổ truyền, ở người bình thường tiểu tiện thông lợi do sự khí hóa của tam tiêu và có liên

145


quan các tạng tỳ, phế, thận. Thủy dịch nhờ sự vận hóa của tỳ, sự tuyên phát và thúc giáng của phế đưa xuông thận, thông qua khí hóa của thận mà có sự phân thanh giáng trọc, chất thanh được đưa lên để đi nuôi dưỡng cđ thể, chất trọc đưa xuống bàng quang để tống ra ngoài. Nếu không "vận hành" theo đúng quy trình như vậy, sẽ xuất hiện chứng long bế (long là tiểu tiện nhỏ, rỏ giọt, bụng dưới trướng đầy, bê là tiểu tiện không thông, một giọt cũng không ra). Các biểu hiện của chứng này là dòng nưốc tiểu yếu, bí tiểu, tiểu tiện ngắt quãng, nước tiểu nhỏ giọt khi tiểu tiện xong, tiểu nhiều vào ban đêm, không thể tiểu hết nưốc tiểu trong bàng quang ... Nếu không thể tiểu hết nước tiểu trong bàng quang thì BPH có thể trở thành một mốì đe dọa nghiêm trọng cho sức khỏe. Bàng quang thường đầy nước tiểu có thể dẫn đến tái nhiễm trùng bàng quang và hại thận. ở một nửa sô người mắc BPH, các triệu chứng không đổi hoặc có cải thiện, ở nửa còn lại thì triệu chứng càng ngày càng trầm trọng hơn. Có thể điều trị phì đại tiền hệt tuyến theo nhiều cách. Y h ọ c hiện đại Nội khoa: Dùng thuốc đối khémg alpha adrepergic có tác dụng làm giãn cơ trơn (parazơtin, 146


alfurotin, terazotin) hoặc thuốc tác động vào chuyển hóa androgen (cyproteron acetat, ílutamit). Ngoại khoa: Phẫu thuật bóc khôi u, cắt nội soi qua niệu đạo, qua đường vạch từ cổ bàng quang đến u nổi, nong niệu đạo tuyến tiền liệt. Y h ọ c cổ tru y ề n Y học cổ truyền chia chứng long bê ra làm các thể khác nhau với các triệu chứng và chữa trị theo các bài thuốc khác nhau. ị ■ T h ể thận ăm bất túc: Tiểu tiện nhỏ giọt không thông lợi, đau lưng, ù tai, lòng bàn tay, bàn chân nóng, gò má đỏ, miệng khát, chất lưõi đỏ, rêu ít. Bài thuốc: Hoài sơn Thục địa hoàng 9g 15g Đan bì Phục linh 9g 9g Sơn thù nhục 6g Trạch tả 9g Sưo từ cô Ngưu tất 6g 9g Hạ khô thảo 30g Xa tiền tử 15g(bọc sắc) - T h ể thấp nhiệt: Tiểu tiện không thông lợi, nước tiểu vàng, bụng dưói trướng đau,đại tiện táo, miệng đắng và dính, chất lưỡi đỏ, rêu vàng nhớt. Bài thuốc: Biển súc Sdn chi Mộc thông

9g 12g

Cù mạch Đại hoàng

9g 3g(cho sau)

9g

Xa tiền tử

15g(bọc sắc) 147


Cam thảo

6g

Phục linh

9g

Tỳ giải

12g

Thướng truật 9g

- T h ể ứ trệ: Tiểu tiện nhỏ giọt, đái rắt hoặc bí tiểu, tia nước tiểu nhỏ không mạnh, bụng dưối trướng đầv, chất lưỡi tím tối hoặc có ban, điểm ứ huyết. Bài thuôc: Đại hoàng Sinh địa Đào nhân Cù mạch Hoàng kỳ

3g(cho sau)

Đương quy vĩ 12g

12g

Sơn xuyên giáp 9g Biển súc 9g Ngưu tất 9g

9g 9g 15g

- T h ể trung khí hạ hãm: Lượng tiểu ít mà không thông, người mệt mỏi, ăn không ngon, đoản hơi đoản khí, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng. Bài thuôc: Đảng sâm Bạch truật

15g lOg

Chích hoàng kỳ Chích cam thảo

15g 6g

Trần bì

6g

Thăng ma

9g

Sài hồ Biển súc

9g

Tỳ giải Mộc thông

9g

9g 9g - T h ể tỳ thận đều hư: Tiểu tiện rắt, đi không hết bãi, tia nước tiếu không mạnh, lưng gối mỏi yếu, sắc mặt trắng bệch, tinh thần mệt mỏi chân tay lạnh, chất lưỡi bệu nhạt có vôt ấn răng. Bài thuôh: 148


Đảng sâm

15g

Chích hoàng kỳ

Trạch tả

15g

Nhục quế

3g(cho sau)

Phục linh

12g

Xa tiền tử

15g(bọc sắc)

Xuyên sđn giáp

lõg

Hồng hoa

Vương bất lưu hành9g

12g

Đào nhân

30g

12g

Sắc uông theo cách thông thường: Mỗi thang sắc với 750ml nước, cô còn 250-30ml, rót ra. Sau đó, đổ 750ml nước sắc lần hai, lấy 2õ0-300ml. Trộn hai lần nước với nhau, uông khi còn ấm thành 3-4 lần trong ngày. Uô’ng như thê cho đên khi hết các triệu chứng; hoặc trong vòng 3 tuần, sau đó đi kiểm tra lại tình trạng bệnh tại các cơ sở y tê chuyên khoa.

CÁCH SẮC VÀ UỐN(Ỉ THUỐC ĐÔNG Y

1. CÁCH SẮC THUỐC: Người xua cho rằng: Thuôc có công hiệu hay không một phần quan trọng là do cách sắc thuôh, điều đó hoàn toàn chính xác. Sắc thuôc, với góc độ khoa học là một quá trình thủy phân, chiết suất các hoạt chất có trong thuôc dưới tác động của nhiệt độ, nước. Để nâng cao hiệu

149


quả và tác dụng của thuổc cần sắc thuổíc đúng cách trên cơ sở khoa học như sau: - Âm sắ c th u ô c: Nên dùng ấm bằng đất nung hoặc bằng sứ, không nên dùng ấm bằng kim loại kể cả nhôm để sắc thuôc bởi vì trong các vị thuốc có rất nhiều các hoạt chất hữu cơ dễ bị kim loại phân hủy đặc biệt là tanin, sẽ làm biến đổi các hoạt chất của thuốc, đôi khi còn có thể gây độc ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng thuốc. - Nước sắ c th u ô c: Dùng nước sạch để sắc thuốc (nưốc mưa, nước giếng, nước máy). Lượng nước sử dụng để sắc thuốc tùy theo lượng thuốc nhiều hay ít mà đổ nước cho vừa phải. Theo kinh nghiệm nên đổ nước ngập thuốc chừng 2 đốt ngón tay là vừa đối với lần đầu; những lần sắc sau thì nên đổ ít hơn lần trước một chút. - C ách sắ c th u ô c: Trưóc khi sắc thuốc, nên ngâm thuôc vào nước ấm hoặc nước lã sạch 15-30 phút, để tạo điều kiện cho các hoạt chất tách ra được dễ dàng và rút ngắn được thời gian sắc thuốc. Nếu là thuốc bổ nên sắc 3 lần, dùng lửa nhỏ sắc lâu. Mỗi lần sắc từ 60 - 90 phút. Nếu là các loại thuốc có tính phát tán, công hạ dùng chữa bệnh ngoại cảm, phong tà nên sắc 2 lần, 150


dùng lửa lớn và sắc nhanh trong khoảng 10-20 phút. Cần lưu ý có một sô vị thuốc có cách sắc khác nhau: các thuôc là khoáng vật cần sắc trước, các thuôc có nhiều tinh dầu như gừng, bạc hà, tía tô... nên cho sau khi thuốc đã sắc gần xong. Một số thuốc quý như Nhân sâm, Linh chi, Sừng tê giác ... cần sắc riêng rồi phối hỢp vào nưốc thuôd đã sắc. Các loại cao thuốc, A giao, Mật ong... sau khi chắt nước thuốc hòa với các vỊ trên uôhg khi còn nóng. Mỗi bài thuốc, vị thuôc có cách sắc khác nhau. Do vậy cần thực hiện cách sắc thuốc theo đúng chỉ dẫn của thầy thuốc, lương y. 2. CÁCH UỐNG THUỐC: Uô"ng thuôc vào thời điểm nào, mỗi lần uô"ng bao nhiêu, uốhg làm bao nhiêu lần... cũng có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả thuốc. Vì vậy khi uống thuốc đông y cần lưu ý một số điểm như sau: Thời gian uốhg thuốc: - Chữa bệnh ở thượng tiêu (các bệnh tim, phổi) nên uốhg thuốc sau khi ăn. - Chữa bệnh ỏ trung hạ tiêu (bệnh ở gan, mật, dạ dày, bàng quang...) uốhg thuốc trưốc khi ăn. - Chữa bệnh ỏ kinh mạch, tứ chi uổng thuốc vào lúc sáng sốm chưa ăn gì. 151


- Chữa bệnh ở xương tủy uông thuốc lúc ăn no vào buôi tôi. - Uống thuốc an thần nên uống trước khi đi ngủ. - Uông thuốc để chữa các bệnh cấp tính nên uống thuôc khi cần. - Nếu là thuốc bổ nên uông ti-ước khi ăn - Nếu là thuôc chữa bệnh nên uôiig vào lúc đói 3. CÁCH UỒN(; THUỐC: - Mỗi thang thuốc nên chia uông làm 3-4 lần trong 1 ngày, nên thuốc chữa bệnh cấp tính thì uống hết trong một lẩn. - Thuôc thang thì nên trộn đều các lần sắc với nhau và chia đểu uốiig trong 1 ngày, uông khi thuốc còn ấm, Nêu là thuốc giải cảm khi uông xong cần phải tránh gió và đắp chăn cho ra mồ hôi vừa để đuổi tà khí - Nêu là thuôc hàn (lạnh) để chữa bệnh nhiệt nên uông lúc còn nóng. - Nêu đã dùng thuôc dúng bệnh, uông thuôc rồi nhúng vẫn bị nôn thì nên giám lượng thuốc uông hoặc thêm 3 lát gừng sông cho vào thuôc sắc hoặc là nhấm 1 lát gừng tươi trước khi uông thuốc. - Uông thuốc thấy bị đi lỏng, phân nát thì phải cho thêm ít gừng nướng, đập dập sắc chung với nước. 152


- Uô'ng thuốc thấy đi ngoài phân táo cần cho thêm vào vài ba đôt mía vào sắc chung hoặc cho thêm 1 thìa núớc mật ong vào nưốc thuôc đê uông. - Đôi vối người già khi uống thuốc nên dùng lượng nhỏ, chia nhiều lẩn để thăm dò. 4. KlÊNt; KỴ KHI IJỐN(; THUỐC Kiêng kỵ có tác dụng hạn chế những tác dụng không mong muôn của thức ăn đồ uông đến tác dụng của thuôc và nâng cao hiệu quả dùng thuôc. Một sô loại thực phâm như đậu xanh, giá đỗ, rau cải xanh làm giám mất tác dụng của thuôc vì vậy khi uông thuôc Đông y nên kiêng. Một sô" vỊ thuốc tương kỵ vối một số thức ăn như; thuôc có hà thủ ô đỏ kiêng ăn cá không vẩy như lươn, trạch, cá trê.... Kiêng thịt chó khi uống thuốc có cát cánh, cam thảo, hoàng liên, ô mai. Kiêng ba ba khi uô’ng thuốc có bạc hà, kiêng dấm khi uống thuốc có phục linh. Kiêng chè khi thuôc có thố phục linh. Kiêng thịt lợn khi thuốc có ké đầu ngựa. - Những người tỳ vị hư hàn hoặc uống thuốc ôn thông kinh lạc, khử hàn trừ thấp, kiện tỳ noãn vị không nên ăn các thức ăn sông lạnh. - Những người mắc bệnh âm hư hỏa động: Đại nhiệt, háo khát đang uống nước hoàn dương để 153


dưỡng âm tăng dịch, hoặc thuốc thanh nhiệt lương huyết không được ăn các thức ăn cay nóng. - Khi uôhg thuốc không nên ăn thực phẩm có nhiều dầu mỡ, thường trỢ thấp sinh đàm, làm giảm quá trình hấp thu của thuốc.

154


Phần thứ ba

LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÀNG CAO SỨC KHỎE VÀ TUỔI THO ĂN UỐNG VỚI SỨC KHỎE VÀ T U ổI THỌ Thức ăn ảnh hưởng đến tình trạng tinh thần và thể xác của con người. Tùy theo chất lượng và sô^ lượng của nó mà cơ thể lốn lên, phát triển và tích lũy sinh lực,để cơ thể có sức khỏe và sốhg lâu. Một người ăn uống đúng mực, ăn những thức ăn có chất lượng, thường trông có dáng đẹp, tràn đầy sinh lực, sảng khoái, có một khả năng lao động cao. Ngược lại, người ăn uống thiếu hoặc không đúng cách, trông dáng dấp ủ rũ, già nua, hay bị bệnh, luôn luôn mệt mỏi, và sức làm việc giảm sút. Ăn uốhg bừa bãi sẽ dẫn đến rốì loạn chức năng cho cơ thể. Những bệnh tật của hệ thần kinh trung ương, của hệ tim mạch, những bệnh về hệ tiêu hóa có liên 155


quan chặt chẽ đến việc ăn uống. Dẫu cho đòi sông có lên cao bao nhiêu, dẫu cho những tiến bộ của khoa học trong lĩnh vực bảo vệ sức khỏe có lớn đến mức nào đi nữa, việc phòng ngừa bệnh già trước tuổi và cuộc đấu tranh đế kéo dài tuổi thọ không thể thành công nếu không có một thái độ hỢp lý và có ý thức của mỗi một người trước sự ăn uông. Cơ sỏ của một chê độ ăn uông hỢp lý dựa vào những nghiên cứu và tìm tòi phát minh trong lĩnh vực dinh dưỡng... Người ta đã nghiên cứu thành phần thức ăn, giá trị dinh dưỡng của từng loại, cơ chê của quá trình nuôi dưỡng, đề ra những nguyên tắc và nội quy để sử dụng một cách tô’t nhất, giúp tận dụng tỏi mức tôi đa hiệu quả của các thức ăn thiên nhiên, nhằm đảm bảo có một sức khỏe hoàn hảo, một khả năng lao động cao, một cuộc sông lâu dài. 1. "B ệnh tò n g khẩu nhập": Ăn uống vối sức khỏe và tuổi thọ là đề tài rất xưa, song sự việc lại luôn luôn là vấn đê thời sự nóng hổi, chẳng bao giờ thừa. Thông tin từ hội nghị phổ biến "10 lời khuyên dinh dưỡng hỢp lý" do Viện Dinh dưỡng - Bộ Y tê tố chức ngày 25/07/2000 tại Hà Nội, cho biết: những năm gần đây các bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng: béo phì, tim mạch, tiểu đường và ung thư có xu hướng gia tăng. Tại Hà Nội 15% 156


nam trưởng thành và 19% nữ trưởng thành mắc bệnh béo phì. TP Hồ Chí Minh có tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường cao nhất trong các thành phô lớn (25% dân sô) trong cả nước, sô trường hợp đột quỵ tăng gấp 3 lần so với 10 năm trước, tỷ lệ người dân bị nhồi máu cơ tim tăng gấp 6 lần so với thập niên 60; 35% các trường hỢp ung thư được phát hiện có liên quan đến chê độ ăn, đặc biệt là chê độ ăn nhiều chất béo, đạm động vật và nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật lên đến 35%. Đây là một thông tin đáng buồn nhùng không ngạc nhiên chút nào, vì những gì xảy ra đã được cảnh báo trước hàng chục năm. An uống là cơ sở vật chất hàng đầu của sự sinh tồn và cải tạo thể chất con người. Đồng thời cũng là tiền đề của sự phát triển xã hội, của văn hoá và văn minh nhân loại. Ngược lại ăn uô"ng thiếu thôn (bất cập) hoặc quá dư thừa (hữu dư) cũng như ăn uôhg một cách xô bồ thì hậu quả khôn lường, chả thế mà người ta đã tống kết "bệnh tòng khẩu nhập". Người xua ăn uôhg rất cẩn thận, họ cho àn uống là văn hóa - văn hoá am thực, nhiều cuôn sách nhu': Thực hiện bản thảo, Thực y tâm cảnh... cho thấy người xua coi ăn uống, chữa bệnh, dinh dưỡng có cùng nguồn gốc (Y thực đồng nguyên) và cơ sở lý luận cũng như tvf tưởng chỉ đạo là học thuyết âm dương, 157


ngũ hành, tạng tượng, nguyên nhân gây bệnh và tính vị của dược vật. Căn cứ vào thuyết âm dương, người ta cho rằng các thức ăn sau khi vào cơ thể làm cho người ta ấm, nóng lên hoặc tăng cường sự hưng phấn như tỏi, hành, gừng, hồ tiêu, thịt, rượu... quy thành những thức ăn mang tính dương, có tác dụng ôn dương, tán hàn. Còn những thức ăn s.au khi vào cơ thể như các món ăn từ hải sản (tôm, cá, cua, ốc...), dưa hấu, lê, bạc hà... được quy thành thức ăn âm tính, có tác dụng thanh nhiệt, dưỡng âm. Vì vậy tùy theo trạng cơ thể từng người và thời tiết nóng, lạnh khác nhau mà dùng các thức ăn thích hợp. Vận dụng học thuyết ngũ hành trong ẩm thực người xưa đã quy định "ngũ cổc", "ngũ quả", "ngũ vị" kết hỢp với "ngũ tạng". Ví dụ; Các chất đường, bột có vị ngọt, thuộc thổ nên có tác dụng bổ tỳ. Ăn nhiều muối có vị mặn thì hại thận, hoặc những người bị bệnh về thận thì không được ăn mặn vì thận thuộc thủy, theo ngũ hành thủy có tính mặn. Học thuyết tạng tượng của y học cổ truyền chỉ rõ công năng sinh lý và các biểu hiện ra bên ngoài của các công năng đó và môi quan hệ lẫn nhau giữa các tạng phủ. Ản uống chịu sự chi phối của học thuyết này. Ví dụ: Người ta cho rằng ăn trái lê có tác dụng 158


thanh nhiệt nhuận phế, theo học thuyết tạng tượng thì phế có quan hệ biểu lý vối đại trường. Vì thê ăn lê cũng có tác dụng nhuận tràng. Người xưa cũng cho rằng thế giới chúng ta đang sông là "đồng nhất thể" có nghĩa là sự tưong đồng giữa con người và vũ trụ và vạn vật, vì thê trong thuật ẩm thực từ lâu đã hình thành khái niệm "ăn gì bổ nấy" chẳng thế mà ngưòi ta cho rằng ăn tim lợn và thêm các vị thuốc để chữa bệnh tim, dùng chân hươu, chân gấu nấu cháo để bổ gân, dùng cao hổ cốt chữa các bệnh về xương của người già... Khoa học ẩm thực của người xưa còn sử dụng thức ăn như là thuốc để loại trừ các yếu tố gây bệnh như dùng quả sơn tra để khử ứ huyết, gừng sống để khử hàn tà, tỳ vị hư hàn, ăn lê để trị táo tà, ăn hạnh nhân để hóa đàm. Một điều rất quan trọng là phải bảo đảm điều hòa sự cân bằng trong ăn uông phải theo mùa, theo hoàn cảnh và thể trạng từng người, hữu dư (thừa) và bất cập (thiếu) đều dẫn đến "thiên thắng", "thiên suy", mất cân bằng và gây rối loạn đó là điều mà học thuyết âm dương đã chỉ rõ lý giải. Những điều cấm kỵ trong ăn uống là rất quan trọng, không phải thích ăn uông, ăn cho thích khẩu... như một sô”người hiện nay quan niệm. Người xưa để lại hàng tràm điều cấm kỵ về ăn uô”ng, dưới 159


đây xin trích dẫn một sô điều đê chúng ta cùng suy ngẫm và vận dụng vào đời sống. - Phải ăn uông điểu độ - Buổi tôi không được ăn quá no - Không ăn uông một cách miễn cưỡng - Không ăn thức ăn quá nguội hoặc quá nóng - Không ăn quá mặn, quá ngọt, quá cay - Khi ăn phải nhai kỹ, không nuôt chửng - Không ăn nhiều dầu, mỡ - Không cười khi ăn - Không ăn thịt, cá đã cháy đen - Xào, rán bằng dầu mỡ không nên quá to lửa. 2. Âm th ự c liệu pháp Nhân thể là một khôi chỉnh thế hữu cỡ, nhân thể với môi trường tự nhiên cũng là một chỉnh thế hữu cơ. Khi tiến hành ẩm thực liệu pháp (ăn uống trị liệu), nên chú ý mối tương quan ở nội bộ nhân thể, giữa nhân thế với môi trường tự nhiên, duy trì tính thốiig nhất và ổn định giữa nội thể và môi trường bên ngoài. a. Điểu chinh ảm dương

Sự cân bằng thống nhất giữa hai mặt âm dương trong cơ thể, giúp duy trì hoạt động sinh lý chính thường của nhân thể. Bệnh tật phát sinh chung quy 160


là do âm dương mất thăng bằng gây nên. "Âm thịnh tắc dương bệnh, dương thịnh tắc âm bệnh", "âm hư tắc nhiệt", "dương hư tắc hàn" là căn nguyên của bách bệnh. Về ẩm thực trị liệu, dùng phương pháp "tổn hữu dư bổ bất túc", mục đích để điều chỉnh âm dương, khôi phục trạng thái cân bằng âm dương của cơ thể. Ví dụ như dương thịnh thì dễ bị hao tổn âm dịch, về ăn uống trị liệu nên dùng các món ăn thanh nhiệt, sinh tân dịch, như cháo rau câu, cháo đậu xanh. Nếu dương hư không thể chế âm, âm thịnh dương suy, thì nên dùng các món ăn ôn, trung tán hàn, như canh thịt dê nấu đương quy, gừng tươi, rau hẹ xào hồ đào nhân, canh thịt dê, giúp bổ dương chế âm. h. Điều hòa tạng phủ. Giữa các tạng phủ, giữa tạng phủ với nhân thể là một khôi chỉnh thể thông nhất. Tạng phủ bệnh biến sẽ phản ánh đến một cục bộ nào đó trên nhân thể; cục bộ bệnh biến thể hiện cho biết tạng phủ nào đó bị bệnh. Một tạng phủ phát sinh bệnh biến sẽ ảnh hưởng đến công năng của tạng phủ khác, về ẩm thực trị liệu nên điều hòa giữa các tạng phủ, mổì liên hệ giữa cục bộ và cơ thể với nhau như chứng hoa mắt, nhìn vật không rõ là do can huyết bất túc biểu hiện ở mắt, về ẩm thực trị liệu tu bổ can thận là chính, chọn lấy các món ăn như gan lợn xào câu kỷ, canh gan lợn. 161


Bị chứng miệng lưỡi lở loét là do tâm vị hỏa vượng bộc phát ở miệng lưỡi, về trị liệu nên thanh tâm tả hỏa là chính, chọn các món ăn như cháo thanh nhiệt, trà trúc diệp lô căn. Những ngưòi thận âm hư không thê dưỡng phê nên bổ thận nhuận phê là chính, dùng canh bách hỢp nấu câu kỷ. Bị chứng can dương vượng đau đầu, ù tai, mắt đỏ phiền não dễ phẫn nộ, có thể dùng trà cúc hoa, cháu rau cần đề bình can tỏa hỏa, cũng có thể dùng cháo sơn dược tu bổ tỳ thổ, để tránh can mộc vượng khát tỳ thổ, ngoài ra có thể dùng canh thận lợn, trái dâu tằm tu bổ thận thủy để dưỡng can mộc, hoặc có thể dùng cháo trúc diệp, trà đăng tâm để tả tâm hỏa, vì can mộc sinh tâm hỏa, thực thì tả can. Theo đó, bệnh biến ở tạng phủ khác cũng có thể căn cứ môi liên quan giữa các tạng phủ, chọn lấy thực phẩm thích đáng để điều hòa sự cân bằng của âm dương, đạt đến hiệu quả trị liệu. c. Thích ứng khí hậu. Sự biến đổi của khí hậu bốn mùa có ảnh hưởng nhất định đốì với công năng sinh lý và bệnh biến của nhân thể, do đó khi ứng dụng ẩm thực liệu pháp nên chú ý đặc biệt khí hậu. Mùa xuân khí hậu trở nên ấm áp, vạn vật nảy sinh, ở cơ thể con người lấy can chủ sơ tiết làm đặc trưng, về ăn uống dùng bổ can là chính, chọn lấy những thức ăn như gan lợn xào rau hẹ, trà 162


cúc hoa, mùa hè nắng nóng vạn vật trưởng thành, ở cơ thể lấy tạng tâm làm đặc trưng, về ăn uống nên thanh nhiệt sinh tân là chính, chọn lấy các món ăn lương, mát như cháo đậu xanh, cháo lá sen, mùa thu khô ráo, vạn vật đều tan, ở cơ thể lấy phế chủ thu liễm làm đặc trưng về ăn uống nên bổ phế nhuận phế, có thể dùng món bánh quả hồng, canh mộc nhĩ trắng, mùa đông hàn lạnh, vạn vật thu hàn, ở cơ thể lấy tạng thận làm đặc trưng, về ăn uống nên bổ thận ôn dương, như dùng món ăn thịt dê, thịt chó. Đối với biện chứng luận trị cũng nên chú ý khí hậu từng mùa, ví dụ như bệnh cảm mạo vào mùa xuân hạ, nên chọn những loại thực phẩm cay mát như trà cúc hoá của bạc hà, cháo lá sen; bệnh cảm mạo về mùa thu đông thì nên chọn những loại thực phẩm cay ấm giải biểu, như trà, gừng tươi, đường đỏ, cháo hành. d. Tùy theo khu vực. Do địa thê cao thấp, điều kiện khí hậu và do thói quen sinh hoạt của mỗi khu vực khác nhau, nên hoạt động sinh lý và đặc điểm bệnh biến của con người cũng không giông nhau. Vì vậy, nên tùy theo từng khu vực để phôi chế bữa ăn hỢp lý. Như những vùng ven biên khí hậu ẩm thấp, cư dân dễ bị thấp nhiệt,nên dùng những loại thực phẩm trừ thấp; ở vùng cao nguyên khí hậu khô lạnh, cư dân dễ bị 163


nhiễm hàn, nên dùng những loại thực phẩm ôn dương tán hàn. đ. S ử dụng thực phẩm hỢp lý. Trong bữa ăn hàng ngày, sử dụng thực phẩm hỢp lý chủ yếu là chọn đ ư ợ c thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, phù hỢp vối thể trạng và gia công chế biến hỢp lý. Chọn lấy thực phẩm hỢp lý là vấn đề tối quan trọng. Nếu chọn lấy thực phẩm thích đáng, có tính năng tương ứng, lại phôi chế hỢp lý thì rất có ích đối với sức khỏe, đồng thời có thể đạt đến mục đích trị liệu nhất định. Và nếu ngược lại thì có thể bất lợi đôi với sức khỏe hoặc dẫn đến phát sinh một số bệnh tật, không đạt được mục đích trị liệu. Ví dụ như những người tâm thần bất an, nên chọn lấy những thực phẩm dưỡng tâm, an thần như tiểu mạch, hồng hoa, bách hợp, hạt sen, đại táo, tim lợn, trứng gà, mẫu lệ. Gia công ché biến thực phẩm hỢp lý cũng rất quan trọng, nó không làm lượng dinh dưỡng trong thực phẩm bị tổn thất, đồng thời qua chế biến hỢp lý lại làm tăng sự thèm ăn, lại dễ được cơ thể tiêu hóa hấp thụ. Ví dụ như khi nấu cơm sô lần vo gạo không nên quá nhiều, không nên chà sát mạnh, khi nấu cơm có nước cơm nhiều cũng nên dùng lấy. Nếu thực phẩm là loại rau thì nên chọn lấy loại rau xanh tươi, nên rửa trước cắt sau, không nên ngâm nước, cắt xong 164


không nên để lâu. Khi chê biến món ăn, gia phụ liệu thích đáng để làm tăng sắc, hương vị của món ăn, giảm thiểu lượng vitamin c bị tổn thất. Khi xào rau nên dùng lửa lớn xào nhanh. Những loại rau và dưa quả, nếu cả vỏ ăn được thì không nên bỏ vỏ. Còn những thực phẩm động vật thường khó tiêu hóa, vì vậy khi chê biến nên nấu chín, nếu là người già và trẻ em thì nên nấu chín nhừ đê có lợi cho tiêu hóa hấp thu. Ngoài ra, chọn lấy món ăn thích hỢp cũng là điều cần chú trọng. Như phòng trị bệnh cảm mạo nên chọn lấy những thực phẩm có vị cay hoặc thơm, đảo qua nước sôi là được, nếu nấu canh thì không nên nấu quá lâu, để tránh mùi thơm bôh hơi, mất đi công hiệu. Còn như bệnh tỳ vị thì thường dùng món cháo đế có lợi cho điều lý tỳ vị. Nếu bệnh thuộc hư thì nên dùng các món hầm, nhưng bổ dưỡng hoặc ngâm rưỢu. Tóm lại nên căn cứ vào thói quen sinh hoạt và tình huống bệnh tình cụ thể để chọn lấy loại thực phẩm tương ứng. e. Ăn uống khoa học hỢp lý. Người ta đề ra 4 điều ăn uôKg hỢp lý sau đây: 1. Bữa ăn phải diễn ra trong một bầu không khí hào hứng, yên tĩnh, ấm cúng, vui vẻ giúp thức ăn được tiêu hóa dễ dàng hơn và hấp thu tốt. 165


2. Tôn trọng tuyệt đối giờ ăn và phân phối hỢp lý lượng thức ăn cho các bữa ăn: - Bữa sáng (6-7 giò) chiếm 25% khẩu phần ăn cả ngày và bao gồm những thức ăn tạo nhiệt lượng như: thịt, trứng, bơ, pho mát, bánh mỳ. - Bữa trưa (11-12 giờ) nhẹ nhàng hơn, chiếm 15% khẩu phần cả ngày. Bữa chiều (17-18 giờ), gồm 50% khẩu phần. - Bữa tỐl, trước lúc đi nằm 2 -3 giò chiếm 10%, gồm sữa chua, pho mát, hoa quả. Cách ăn 4 bữa một ngày làm cho người ta sảng khoái, tăng sức làm việc, giữ sức khỏe và tránh béo phì. Cũng có thể ăn 3 bữa một ngày, bỏ bữa ăn tối. 3. Thức ăn phải thật phong phú và phải bao gồm thực phẩm động vật và thực vật. 4. Thức ăn không đưỢc vượt quá nhu cầu của cơ thể. Ãn uông từ tốn, điều độ, chỉ ăn lúc đói và không bao giờ ăn quá no.

CHẾ Đ ộ ẢN UỐNCỈ CỦA NÍỈƯỜI GIÀ Người ta khi đến tuổi già, trong thân thể xuất hiện nhiều biến đổi: Tóc bạc, rụng tóc, da nhăn, thô và nháp, mí mắt và da mặt chảy xuống, thị lực kém,

166


thính giác yếu, phản xạ chậm chạp, động tác kém chính xác... Đó là biểu hiện bên ngoài. Sự già yếu vôh là cả một quá trình biến đổi phức tạp về sinh học trong cơ thể. Già nua là quy luật của tạo hóa, không thể cưỡng lại nổi. Nhưng sự già nua nhanh hay chậm và diễn ra như th ế nào, thì con người có thể làm chủ được. Từ hơn 2000 năm trước đây, sách Tô vấn đã nêu; "Người biết điều hòa âm dương, ăn uống đúng cách và điều độ, chÍ7ih thức ngủ đúng giờ giấc, không quên lao động. Được n h ư th ế thi sức khỏe và tinh thần hoàn mỹ, có th ể sống lâu vượt trầm tuổi". Như vậy cũng có nghĩa là nếu ta thông qua dưỡng sinh hỢp lý thì tuổi thọ có thế kéo dài. Phương pháp dưỡng sinh có nhiều, nhưng trong dó "ăn uống đũng" là một trong những yếu tô quan trọng nhất. Do đó, đôi vối người già, dùng chế độ dinh dưỡng hỢp lý sẽ là một mặt không thể thiếu được để giảm bệnh tật và kéo dài tuổi thọ. 1. Đ ặ c đ i ể m s i n h l ý c ủ a n g ư ờ i g i à

Người đến tuổi già, sinh lý có rất nhiều thay đổi. Y học cổ truyền cho rằng sự thay đổi đó chủ yếu biểu hiện hai mặt: tạng phủ suy nhược và âm dương mất cân bằng. Hai mặt đó liên quan và ảnh hưởng lẫn nhau. Tạng phủ suy nhược chủ yếu biểu hiện ở thận và 167


tỳ vị, sau đó là tim, gan, phổi. Nội kinh nói; "nữ 7 tuổi thận khí đã thịnh; 21 tuổi thận khí đồng đều; 49 tuổi nhâm mạch hư, còn mạch thái xung hơi yếu". "Nam giới 8 tuổi, thận khí thực; 16 tuổi thận khí thịnh;' 24 tuổi thận khí đồng đều; 40 tuổi thận khí giảm". Điều đó nói lên các quá trình sinh trưởng, phát dục, lão hóa đều có quan hệ mật thiết với thận khí. Cũng tức là thể xác ta trở thành già hay không, đến độ già nhanh hay chậm, tuổi thọ dài hay ngắn, ỏ mức độ rất lón được quyết định bởi sự mạnh yếu của thận khí. Các kết quả nghiên cứu của y học hiện đại đã chứng minh thận trong đông y có hên quan với sự bài tiết và miễn dịch, nhân tố di truyền. Thận khí suy yếu có thể làm cho chức năng hệ thống bài tiết và miễn dịch giảm yếu, nhân tô" di truyền biến đổi, mà ba cái này đều là những nhân tô" quan trọng gây ra sự già lão. Tì vị gô"c của hậu thiên, là nguồn sinh khí huyết. Người về già, công năng sinh lý của tỳ vị giảm sút. Nội kinh có nói: "35 tuôi mạch âm dương yếu, mặt bắt đầu xạm, tóc bắt đầu rụng", còn lúc khoảng tuổi 40, công năng của tỳ vỊ bắt đầu sút kém tuổi càng tăng, tỳ vị càng giảm. Nội kinh còn nói "70 tuôi, tỳ vị hư, da khô" vị giác thất thường, đêm ít ngủ, khả năng thu nạp và vận chuyển của cơ thể không đáp ứng đưỢc. Cho nên người già ăn không thấy ngon, chức năng tiêu hóa yếu, bụng thường nề chướng, dễ 168


có hiện tượng táo bón hoặc sa hậu môn. Y học hiện đại cho rằng: sự mất bình thường của dạ dày và ruột, tức dạ dày là nơi tạo khả năng "thu nạp" còn tỳ là nơi tạo khả năng "vận hóa". Mà sự biến đổi là nguyên nhân gây ra già. Ngoài ra, vị khí mạnh yếu còn ảnh hưởng đến những chất mà cơ thể sông rất cần. Thiếu một vài chất nào đó (như vitamin E) sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ. Nội kinh còn nói; "60 tuổi, ăm liệt, khí đại suy; huyết khí ngưng trễ; gan yếu; 80 tuổi phổi yếu". Từ đó mà thấy rằng tỳ vị yếu chính là nguyên nhân của ngũ tạng suy giảm, là đặc điểm biến đổi sinh lý của tuổi già. Nội kinh nói: "Nhân sinh hữu tinh, bất lý âm dương", "Thánh nhăn trần ăm dương, gân mạch hòa đồng, cốt tủy kiên cố, khí huyết đều cao, nh ư vậy nên trong ngoài điều hòa, bệnh không th ể hại", điều đó nói lên đầy đủ rằng âm dương điều hòa đốì với cơ thể con người là vô cùng quan trọng. Nhưng đến tuổi già, người ta khó tránh được những nhiễu loạn do đủ loại yếu tố bên trong và bên ngoài gây ra, từ đó làm cho âm dương mất sự cân bằng. Nội kinh nói; "Tuổi 40, âm khí từ một nửa sẽ giảm dần. Tuổi 60, âm liệt, khí đại suy", thiên kim yếu phương nói: "Người 50 tuổi trở lên, dương khí giảm sút dần theo năm tháng, tâm lực kém dần, nhớ trước quên sau, người chậm chạp".

169


Tức là do âm dương chênh lệch nhau dẫn đến suy lão. Cho nên Nội kinh còn chỉ ra một cách rõ ràng rằng; "Nếu nắm được bảy điều hại, tám điều lợi thì có thể điều hòa được ăm dương, còn không biết điều đó thi sẽ sớm suy lão vậy". Có thể thấy được, mất cân bằng âm dương cũng là một trong những nguyên nhân làm tuổi già đến sớm. 2. N g u y ê n t ắ c ă n u ô n g c ủ a n g ư ờ i g ià

Căn cứ đặc điểm sinh lý của tuổi già, nguyên tắc ăn uôhg của người già không ngoài việc lấy bổ ngũ tàng, điều hòa âm dương làm chính. Trong thức ăn nên quan tâm đến dinh dưỡng, ăn nhiều loại đậu và các chê phẩm của nó, cá và thịt nạc, nhưng cũng không nên bổ quá, tránh khỏi béo. Nên ăn dầu thực vật, ăn hoa quả. Người già tỳ vị yếu kém, thức ăn nên đa dạng và ăn những chất dễ tiêu hóa, đồng thời giữa quy luật ăn uô"ng, kiêng nhất là ăn uống vô độ. Về mặt điều hòa âm dương, có thế tùy thể chất mà định liệu. Âm hư có thể ăn những thức ăn bổ như; bạch mộc nhĩ, lê, dâu, mía, vừng, đậu phụ, rau chân vịt, vịt, ba ba, hải sâm, mật ong, phổi lợn, vịt trời, đường trắng. Dương hư nên ăn những thức ăn ích khí trỢ dương, như hạt sen, đại táo, gạo nếp, thịt bò, dạ dày, thịt chó, thịt gà, cá diếc, lươn, rùa, dạ dày dê, lạc để điều hòa âm dương cân bằng. Trung Quôc thực 170


hiện sáu nguyên tắc ăn uống cho người già. Xin ghi lại dưói đây để tham khảo. T h ứ n h ấ t: K iêng những thức ăn béo, ngọt, đậm nồng. Gọi là béo, ngọt, nồng là muôn chỉ cao lương mĩ vị và những thực phẩm giàu chất béo, chất ngọt. Những thực phẩm như thế tuy giá trị dinh dưỡng cao, nhưng vì hàm lượng mõ và đường rất lốn dễ làm cho người già béo, thể trọng tăng, mỡ trong máu tăng. Người già béo mà dẫn đến tích mỡ nhiều, cơ thể phải gánh chịu trọng lượng lốn, lượng tiêu hao oxy tăng lên 30-40% so với bình thường, do đó ảnh hưởng đến hệ thông hô hấp và hệ thông tuần hoàn, thậm chí có thể dẫn đến tim, phổi suy kiệt. Béo cũng dễ phát sinh các bệnh đái đường, sỏi mật, viêm tuyến tụy... làm giảm thọ tuổi già. Người già béo bị bệnh thừa mỡ trong máu cũng dễ tạo nên bệnh xơ vữa động mạch, tiến đến bệnh nhồi máu cơ tim, xơ cứng động mạch não và cao huyết áp, chức năng thận giảm.v.v... Hàng loạt bệnh về tim, não, mạch máu sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và tuổi thọ. Ngoài ra, thức ăn nhiều mỡ đôi với người già vốn đã kém tiêu hóa càng làm cho tiêu hóa không tôt. Dạ dày, ruột bị rôl loạn, làm ảnh hưởng đến sự hấp thụ bình thường, mà điều đó ngay đối với tuổi trẻ cũng đã hết sức có hại. Trung y cổ đại đã sóm bàn luận đến điều này, như 171


sách cố Hàn Phi Tử có nói: "Những thứ thơm, ngon, dòn, rượu nồng thịt béo, ngon miệng đấy, nhưng d ễ gây bệnh tật". Trong sách Tho thê bảo n g u y ên chuyên bàn về dưỡng sinh đòi Minh cũng nói; "người dưỡng sinh giỏi biết cách dưỡng trong, người không giỏi chỉ biết dưỡng ngoài. Người dưỡng trong là người biết cách g iữ yên cho các tạng phủ huyết mạch điều hòa, lưu thông toàn thản, tránh khỏi bệnh tật. Còn người dưỡng ngoài là người lấy ăn uống làm thú vui, tuy da thịt có dẫy đà, dung sắc có vẻ sáng sủa, nhưng khí bốc làm hại các tạng phủ, tinh thần mỏi mệt, nh ư th ế làm sao bảo toàn được thái hòa". T h ứ h a i: Cấm đừng nghiện. Ăn uống phải bảo đảm đa dạng. An uông của người già nên bảo đảm nhiều dạng thực phẩm. Loại nào cũng ăn một ít, không nên ăn lệch hay nghiện một món, vì các thực pham, bản thân nó đều có các chất dầu, albumin, đường và các sinh tô, muối vô cơ, các nguyên tố vi lượng. Cho nên thực phẩm của người già phải đa dạng là để bảo đảm sự cân bằng dinh dưỡng, đưa vào thân thể đủ loại nguyên tố cần thiết có lợi cho sức khỏe và tuổi thọ. Ngoài ra không nên ăn mặn quá, chua quá, ngọt quá, đắng quá, cay quá. Đúng như Nội kinh đã nói: "An chua quá ti kí bị diệt, ăn mặn quá tâm khí bị ức nén, ăn ngọt quá tăm khí bị suyễn gấp, ăn đắng 172


quá tỳ khí bị khô, ăn cay quá hại thần kinh". Cho nên, "Ăn uống phải đúng mức, hài hòa ngũ vị", chỉ có thế mới có lợi cho sức khỏe của người già. T h ứ ba: Cấm ăn uống vô độ. Ăn uông phải đúng mức, người già ăn uôhg phải có tiết chế, vì sức điều hòa của người già giảm sút, khả năng thích nghi của dạ dày, ruột đã kém, cho nên nhất định phải tránh ăn uô"ng vô chừng mực. Người già ăn uông vô độ không những làm cho tiêu hóa không tốt mà còn là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tim bị tắc nghẽn. Người già ăn uốhg phải có chừng mực, quy luật. Nên ăn ít, ăn nhiều bữa, không đói, nhưng không no quá, phải đúng giờ, đúng số lượng. Còn cần tập thành thói quen nhai kỹ, nuốt chậm, điều đó có lợi nhiều cho sức khỏe và tuổi thọ. Đúng như sách Những điều cần tránh trong dưỡìig sinh đã nói; "Người dưỡng sinh giỏi là người đói rồi mới ăn, án không lạnh, không no; khát rồi mới uổng, uống không lạnh quá. Muốn ăn nhiều mà vẫn ăn ít, không muốn ăn thi một bữa củng đã là nhiều". Lý c ả o , một trong bốn nhà y học nổi tiếng nhất đời Nguyên củng nói: "Ăn uống quá nhiều, thi làm tổn thươỉig khí của tỳ uỊ, nguyên khí củng không đầy đủ, mọi bệnh từ đó mà ra". T h ứ tư: Kiêng ăn mặn quá. Ản uống phải thanh đạm. Vì người già ăn mặn sẽ đưa vào cơ thể lượng 173


muôi quá nhiều, dễ tạo thành bệnh cao huyết áp, làm ảnh hưởng tim thận. Theo điều tra, những người hàng ngày ăn 4g muối trở xuống rất ít mắc bệnh huyêt áp, còn những người một ngày ăn 26g muổì thì sô mắc bệnh huyết áp là 40%, cho nên có người cho rằng, ăn mặn tức là tự sát. Trong Nội kinh nói ; "Ăn mặn quá, hại cốt khí, cơ bắp, tâm khí bị diệt". Cho nên người già nên ăn thanh đạm. Thức ăn thanh đạm có nghĩa là ngoài việc cho ít muối, còn cần phải nấu nướng dưới dạng canh, hấp, luộc, cháo.... mà ít dùng xào, rán. Trong Bảo dưỡng thuyết từng nói: "Người từ tuổi trung niên, thận khí ngày càng suy, kiêng ăn xào, rán, nướng, rượu, dấm, bã mắm thức ăn táo nóng. Ần đạm bạc vốn củng đủ đ ể nuôi các tạng". T h ứ n ă m : Cấm ăn uống nóng quá hoặc lạnh quá. Thức ăn phải tươi ngon mới d ễ tiêu hóa. Vì chức năng tiêu hóa của người già yếu, nên ăn quá nóng hoặc quá lạnh dễ kích thích màng nhầy của đường tiêu hóa, làm ảnh hưởng sự hấp thu dinh dưỡng. Đúng như Nội kinh nói: "Thức ăn đừng nóng như lửa, đừng lạnh tanh". Ngoài ra, thức ăn phải dễ tiêu hóa. Thực phẩm nên cắt nhỏ, nấu nhừ, thịt có thể băm thành thịt viên, rau nên chọn lá non. Nhưng không nên cắt rau bé quá vì độ dài sỢi xenlulô thích hỢp sẽ có lợi cho thông đường ruột và đại tiện, đồng thòi có tác dụng đề phòng xơ hóa động mạch. Nên ăn 174


nhiều rau tươi, hoa quả vì trong đó chứa nhiêu loại vitamin và những thành phần dinh dưỡng khác. Đúng như N h ự đạm luận nói: "An nhiều loại rau, quả sẽ giúp dung hòa các vị". T h ứ s á u : Cấm rượu, thuốc. Nghiện những thứ nào đó cũng ảnh hưởng không tốt đến sự suy lão. Nhiều tài liệu đã chứng minh trong thuốc lá chứa nicôtin, nó ức chế thành trong của mạch máu và sự hỢp thành chất E2 của tiền liệt tuyến, nó còn làm cho chất A., - chất làm đông máu, có tác dụng mạnh hơn, nó tăng cao nồng độ CO2 trong máu. Tất cả những tác hại đó sẽ đưa đến sự hình thành những hạt máu làm tăng tốc độ xơ cứng động mạch. Theo tài liệu, uốhg rượu lâu xác suất trong não hình thành những hạt máu rất cao. ưô"ng rượu làm mỡ trong máu cao, rất có hại cho tuổi già. Say rưỢu càng làm cho chức năng hệ thần kinh trung khu bị ức chê và mất cân bằng, ngoài ra còn hại gan. Cho nên người già tôt nhất nên không uông rượu hoặc uốhg ít rượu là tôt nhất.

UỐNG HAY KHÔNG UỐN(;

Rượu ?

Từ xưa đến nay, dân tộc nào cũng vậy, rượu đã quyện chặt vào cuộc sông và số phận của con người. Trải qua bao thế kỷ, rượu đem lại cho con người 175


những niềm vui cùng những đau đớn, những điều tốt cũng như những điều xấu. Có rất nhiều dịp để "nâng côc" với bạn thân hoặc họ hàng, tuy rằng rượu khá mạnh, uống chẳng lý thú gì, nhưng sau đó thấy "tâm hồn bay bổng" khoái lạc làm sao ! Dòng suối lốn thường bắt nguồn đâu đấy từ nguồn nước nhỏ. Cái tật nghiện ngập cũng vậ3', nó bắt nguồn từ một cút rưỢu tí ti. Tất nhiên lúc đầu người ta có thể uống, nhưng có thể từ chôi nếu không muôn. Thòi gian trôi đi, đến một lúc, phần lớn không còn có nghị lực lựa chọn điều này nữa. Những người đó đã ở trong một tình thê luôn luôn cảm thấy một nhu cầu bức thiết của cơ thể là phải có rượu. Không rượu không lao động được, không ngủ nổi, không ăn được; không có rượu là thấy không yên. Sau một đêm nhậu nhẹt, ngày hôm sau, lúc dậy thấy mệt mỏi, đắng miệng. Đầu thấy nặng, tay run, ăn không ngon miệng. Nhưng bạn bè bảo anh ta rằng: Uông đi một cốc nho nhỏ buổi sáng, rồi sẽ khỏi hết. Quả thật, sau khi uống xong, anh ta thấy người hoàn toàn khác, ăn ngon lạ lùng, chân tay ổn định, không đau đầu nữa và người thấy hăng hái hơn, thậm chí muôn làm việc. Cái vòng luẩn quẩn đã hình thành như thê đấy. Để thoát khỏi sự hành hạ do rượu gây ra, người ta lại uống nó vào. Thói quen thế 176


là hình thành, tạo nên bản chất thứ hai của con người, nó đặt bàn tay nặng một cách đáng sỢ lên cuộc đòi và sô phận của người nghiện. Dĩ nhiên, người ta dễ tìm ra những lòi giải thích và thanh minh cho sự yếu đuối của mình. Rằng "tôi chỉ uống những thứ rượu nhẹ, chất lượng tôt, vật liệu thiên nhiên, không hể có gì là hại cả,..." rằng "tôi chưa hê say bao giờ, mỗi lần chi một hai cốc là cùng". Cái mà anh ta không thể thấy hoặc không muôn thấy là, thực tế, anh ta đã đưa vào cơ thể qua từng ngày, từng năm một lượng cồn nam trong sô" rưỢu này. Chang hạn 250ml bia, lOOml rượu nho trắng, 7õml rượu nho đỏ, 25ml rượu tráng (50”) chứa cùng một lượng cồn nguyên chất là lOml. Người ta tiêu thụ các loại thức uôhg chứa cồn. dù là không say ra mặt, thường không biết là cơ thể mình đang bị đầu độc và đang trở thành một bệnh nhân nặng, một người nghiện rượu mãn tính. Còn có loại nghiện rượu cấp tính. Nó có thể xuất hiện khi một người khỏe mạnh và không nghiện bỗng dưng tiêu thụ trong một lúc một lượng rượu lốn. Sô lượng thay đổi tùy theo cách thức phản ứng đôl với lượng cồn của mỗi người. Một sô say sau 2-3 cô’c, một sô khác kháng cự được những liều lượng lốn hơn nhiều. Say là một tình trạng không bình thường và 177


có tính chất tạm thời. Nếu không uốhg nữa, tình trạng này sẽ qua đi nhanh chóng, cd thể phục hồi nhanh và lượng rượu thường không để lại dấu vết gì. Nhưng nếu cứ uốhg tiếp... Do tác dụng kích thích và gây hưng phấn, cồn đã có lúc được gọi là "aqua vitae", tức là "nước sống”. Nhưng sau khi người ta biết rõ nó, đã cho nó cái tên phù hỢp hơn; "nước bệnh" và "nưốc chết". Tuy rằng cồn được dùng để đem lại niềm vui, nhung trên thực tế nó mang lại nhiều đau đốn và bất hạnh hơn là những niềm vui. Rượu cồn không phải là một người bạn mà là một kẻ thù nham hiểm, hung ác. Nó phá hủy cơ thể một cách ngấm ngầm và đến một lúc nào đó, người nghiện rưỢu gục xuống sau một cơn bệnh nặng nề thường rất khó chữa. Không có một cơ quan hay một tê bào nào trong cơ thể con người mà lại không bị tác dụng của cồn chạm đến. Cồn được hấp thu qua máu: 20% qua dạ dày và sô còn lại qua ruột. Sau 1-2 giờ, nồng độ cồn ở trong máu lên đến cực độ. Cách đây không lâu, người ta vẫn tưởng rằng phần lớn cồn bị đôt trong cơ thể, sô còn lại được thải ra ngoài qua thận và phổi trong 5-6 giờ đầu. Những nghiên cứu gần đây tiến hành bằng nguyên tử đánh dấu đã chứng minh rằng đúng là 178


một phần trong sô cồn bị đổt cháy; phần còn lại đọng trong cơ thể rất nhiều ngày. Vào đến các mô, cồn tấn công tất cả các tê bào của cơ thể; cơ quan phải chịu đựng nhiều nhất là hệ thần kinh trung ương. Phần lốn (75%) sô" cồn ở trong máu đến não. Với các tê bào thần kinh, rất nhạy cảm trước bất cứ chất độc nào, cồn gây ra những rối loạn trầm trọng trong sự hoạt động của vỏ não và làm cho vỏ não không còn kiểm soát và điều chỉnh được hoạt động của. các trung tâm dưới vỏ. Năng lực tự kiểm tra và bản lĩnh tự phê trong đốỉ xử của người nghiện mất đi rất nhanh. Các trung tâm dưới vỏ thoát khỏi sự kiểm soát của vỏ não, bưóc vào tình trạng bị kích thích, và tất cả hoạt động của chúng trỏ nên hỗn loạn, vô tổ chức. Như thế là ở những người say, lúc thì xuất hiện tình trạng cao hứng gấp bội, cười nói hả hê, lúc thì giận dữ, đập phá. Sau giai đoạn kích thích này, nếu người ấy đã uôhg nhiều sẽ thiếp đi trong một giấc ngủ sâu. Anh ta như người mất trí, không thể đánh thức dậy được và không hể có phản ứng gì trưóc môi trường xung quanh. Mạch trở nên chậm, nhiệt độ cơ thể hạ xuốhg. Trong người nghiện rượu mạn tính, những sự rô"i loạn không được rõ rệt như thế. Mà ở đây thấy xuất hiện những hiện tượng khác; người ta mất hứng thú 179


trong lao động, trở nên cẩu thả, năng suất lao động và chất lưọng công việc hạ xuống. Với thời gian, trí nhớ và sự chú ý yếu đi, con người trỏ nên hay cáu kỉnh, bực bội hay cãi vã. Sau đó còn xuất hiện những rối loạn tâm thần trầm trọng. Dưới ảnh hưởng của cồn, cơ tim bị thoái hóa và một phần trong mô cơ tim được thay thê bằng mỡ. Trái tim của những người nghiện rượu to gấp đôi người bình thường. Trong y học thường được gọi là "tim bò" hoặc "tim bia". Tim không thê nào hoạt động tôt được. Bộ máy tim nicỌch bị tốn thương: đau đầu xuất hiện, khó thở, mát cá sưng to. Những rôi loạn sáu sác xảy ra ở cả gan. Những sự thay đổi trong cơ quan quan trọng này rất trầm trọng và thường hay dẫn đến tử vong. Một trong những nhiệm vụ chính của gan là ngăn các chất độc khác nhau do máu mang từ ruột hoặc ở ngoài đến. Cồn phá hủy chức năng nàv của gan. Đồng thời gan bị thoái hóa và một phần tê bào gan bị thay thê bởi các tê bào mô liên kê và mỡ. Một bệnh nặng xuất hiện: đó là bệnh xơ gan mà thường kêt thúc bàng sự chết non. Trên thê giới, trong bảng về tỷ lệ tử vong, sau bệnh tim và ung thư. vị trí thứ ba là tai nạn lao động và nhất là các tai nạn giao thông, ơ những người 180


nghiện rưỢu, tai nạn nhiều gấp 3 lần so với những người không nghiện rượu. Có đên 70% trong sô^ các tai nạn giao thông là do những người tiêu thụ cồn gây ra, hoặc người ấv là lái xe hoặc là người bộ hành. Các tài liệu thông kê gần đây của Tố chức Y tê thê giới cung cấp chỉ ra rằng một phần ba tổng sô các tai nạn chết người xảy ra trong lúc say rượu. Tục ngữ có cáu "RưỢu đến là tội đến". Điều này đúng ở bất cứ nơi nào trên trái đất này, nếu ỏ đó con người kết bạn với rượu. Một tạp chí y học ở Pháp cho ràng rượu là nguyên nhân của vô sô những tội ác và phạm pháp, 90% trong sô những hỏa hoạn cô" ý, 35% trong sô tội phạm, 95% trong sô phạm pháp, 85% trong sô bị thương và đánh nhau, 53% trong số vi phạm đạo đức xã hội,... đêu là do nghiện rượu. Trong các bệnh viện, 30% trong số các bệnh nhân nhập viện vì rôi loạn tâm thần là nạn nhân của nghiện rượu mạn tính. Những người nghiện ruỢu tỏ ra kém sức đề kháng đối với bệnh và chết sớm hơn. Tử vong ở những người nghiện rượu cao hơn những người không nghiện 3 lần. Người ta đã nghiên cứu nguyên nhân tử vong ở sô' người nghiện rượu mạn tính và đi đến kết luận là: 26% chết vì ngộ độc cấp tính bằng rượu, 14% vì tai 181


nạn, 29% đo viêm phổi, 13% do lao phổi,lB% do các bệnh tim, 8% do các bệnh khác. Đến đây, chắc mỗi người đều có thể tự trả lòi được câu hỏi "nên hay không uống rưỢu".

HÃY TỪ B ỏ NGAY THUỐC LÁ Người ta hút thuốíc từ hàng trăm năm nay rồi nhưng chưa bao giờ thuốc lá lại bị phản đối như ngày nay. Và một điều kỳ quặc, một nước càng được coi là văn minh thì ở đó ngưòi ta hút càng nhiều. Sự tiêu thụ thuốc lá và sô người hút thuốc tăng lên, từ đầu thế kỷ này, theo một nhịp độ đáng sỢ. Tại Mỹ, trong năm 1900 hút hết 4 tỷ điếu; trong năm 1963: 523 tỷ điếu. Trong quãng thòi gian này, dân số chỉ tăng gấp 3 lần. Một thông kê khác chỉ ra rằng, cũng ở Mỹ, sô ngưòi hút đã tăng 500 lần sau một thê kỷ. ở nhiều nước có đến 75% sô" nam giới hút và 25% sô" phụ nữ hút. ở Anh, sô" phụ nữ nghiện thuôc lá gần bằng với con sô" của nam giới, cả trẻ con cũng hút, nhiều khi trưốc 10 tuổi. Các tài liệu thông kê gần đây nói rằng, trên toàn thê giối, hằng năm sản xuất 2 nghìn tỷ điếu thuốc lá. Có nghĩa là bình quân mỗi người trên 300 điếu mỗi năm, con sô" thật khủng khiếp. 182


Người ta chưa bao giờ tính được tổng sô người nghiện thuốc lá trên thế giới, nhưng các nhà khoa học nghiên cứu về vấn đề thuôc lá trên phạm vi thê giới có ý kiến rằng cứ 4 người thì có 1 người nghiện thuốc lá. Các tài liệu thông kê chỉ ra rằng: hiện nay phần lớn người ta đau yếu và chết vì hai bệnh: bệnh tim và bệnh ung thư. Nghiên cứu nguyên nhân gây ra hai bệnh này, các thầy thuốc đi đến kết luận là thuốc lá có một vai trò quan trọng. Cho nên mới hiểu vì sao các nhà nghiên cứu khoa học và các thầy thuốc ở tất cả các nưốc, nhất là ở các nưốc hút nhiều thuốc lá, đã báo động cho công chúng bằng cách chỉ ra mối nguy hiểm do việc hút thuốc lá đem lại. Cô đặc một phần trong những chất có ở khói thuốc lá, các nhà khoa học thu được chất gudron là một chất lỏng nhờn nhờn, mùi khó ngửi. Người ta đã tính rằng người nghiện vừa hút, trong một đòi mình, sẽ nhận khoảng 30-35kg gudron. Trong gudron này có một số lớn những chất độc, trong đó cần phải kể ra đây hai chất: nicôtin và benzopyren, cả hai đều có tác động rất mạnh và rất nguy hiểm. Chỉ hơi chạm vào mỏ chim sẻ một que tăm tẩm ướt bằng nicôtin, chim sẽ choáng và chết ngay. Một giọt nicôtin có thể giết chết 4 con thỏ hay một con chó, bảy giọt giết chết một con ngựa. 183


Vào cơ thể, nicôtin được máu chở đi khắp mọi nơi, qua tất cả các cơ quan đến từng mỗi tê bào và sau đó ra ngoài qua nước tiểu.Sau một tuần lễ từ lúc hút một điêu thuôc, trong nước tiểu của người đó vẫn còn thấv dấu vêt của nicôtin. Nhung trong thời gian này, người nghiện lai đưa thêm vào cơ thể những lượng nicôtin cũng túc trục. Một góc dù nhỏ và hẻo lánh đến đâu của cơ thế người nghiện cũng không thoát khỏi ảnh hưởng của nicôtin, qua sự nhạy cảm của hệ thần kinh. Những sự rôl loạn ở tất cả các cơ quan xuất hiện, và một khi thuốc lá cứ được tiêu thụ một cách liên tục với cường độ cao, trong các cơ quan, bệnh tật sẽ xuất hiện. Bệnh xơ vữa động mạch và bệnh cao huyết áp được nicôtin hỗ trỢ, sẽ phát ra và nặng thêm, cấu kết với nhau chặt chẽ hơn và đẻ ra những bệnh nặng như xuất huyết não, hệt và hoại thư ở chân, đau nhói ngực vối biến chứng rất nguy hiểm của nó, tức là bệnh nhồi máu cơ tim. Bệnh đau nhói ngực và nhồi máu cơ tim hay gặp ở những người nghiện thuôc lá, nhiều gấp 12 lần so với ở những người không hút. Trong bệnh nhân hoại thư chân có 95% là nghiện thuôc lá. Loét dạ dày ở người nghiện thuốc lá gần 10 lần nhiều hơn ở người không hút. Ai đã bị mổ, loét dạ dày có thể bị loét lại ở 184


những người nghiện. Bệnh xơ phổi và xơ gan rất hay gặp ơ những người nghiện thuốc lá. Trong khói thuôc lá còn có một kẻ thù khác rất nguy hiểm cho con người, đó là chất benzopyren gây ra bệnh ung thư phổi. Trong mấy chục năm gần đây, người ta thấv sô người chết vì bệnh ung thư phổi tăng lên một cách đáng lo ngại. Các thông kê và các công trình nghiên cứu lâm sàng đã chứng minh rằng: việc tăng cường các trường hỢp ung thư phổi đi song song vỏi việc tăng tiêu thụ thuốc lá. Tổ chức Y tê thế giỏi đã chỉ rõ tác nhân gây bệnh ung thư dẫn đầu bảng là nghiện thuốc lá. Báo chí gần đây đã thông báo rằng: Tổ chức Y tê thê giới đã lên án chính thức việc hút thuốc lá như một tên tội phạm của sức khỏe con người. Trong sô những người hút trên 40 điếu một ngày thì 50% chết vì các bệnh tim và 26% chết vì bệnh ung thư phổi. Cứ 3 người chết do các bệnh tim, có 2 người nghiện thuôc. Các nghiên cứu cho thấy: 1. Người hút thuốc lá dễ bị ung thư phổi gấp 20 lần so với người không hút. 2. Việc nghiện thuốc lá làm giảm tuổi thọ trung bình là 5 năm. Tính ra một điếu thuốc lá cướp mất của người hút 10 phút trong cuộc đời. 185


Trong tất cả các vitamin, vitamin c có một tầm quan trọng đặc biệt. Nó làm tăng sức làm việc, tăng sức đề kháng với bệnh tật và giúp người ta chông trả lại các bệnh hiện hành. Nicôtin trong máu những ngưòi hút thuốc phá hủy vitamin c, dẫn đến những rôi loạn lốn trong cơ thể họ. Tác động đầu độc của khói thuôh lá đôi vối những người xung quanh người hút, lớn hơn người ta vẫn tưởng. Những công trình nghiên cứu cho thấy rằng không khí của phòng có khói thuôh lá chứa đựng gần 50% sô" lượng nằm trong những điếu thuốc lá đã hút. Khám nghiệm những người không hút cũng thấy có dấu vết nicôtin trong nưốc tiểu, một tuần lễ sau khi đã ở trong phòng kín có khói thuôc lá. ở những người hút không tình nguyện hay còn gọi là những người hút thụ động, có thể nhận thấy dấu hiệu: mệt mỏi thể lực và trí óc, đau đầu, nhức mắt, khô cổ dai dẳng, đau dạ dày, hồi hộp tim, và đôi khi, hiếm hơn, có những cơn đau nhói ngực, nhất là đôi với những người nhạy cảm với nicôtin. Cơ thể của trẻ nhỏ có một sự nhạy cảm đặc biệt vối khói thuôc lá. Khi buộc phải thở không khí có khói thuốc lá, đứa trẻ trở nên nóng nảy, chóng mặt, nôn ọe, ăn không ngon, đi ỉa lỏng, làm trẻ lốn không bình thường. 186


Ngưòi hút thuốc lá trong một phòng kín hoặc khi đi tàu, xe là không để ý đến quyền lợi của những người khác, là được thở không khí trong sạch. Thói quen của những người nghiện nặng lúc nào cũng bật lửa hút thuốc lá, điếu này tiếp điếu khác vô tội vạ, tỉnh bơ trước người ngồi bên cạnh, là một hành vi của một người thiếu văn minh và ích kỷ, không thể chấp nhận. Thế nhưng lại không có thứ thuốc hay biện pháp kỳ diệu nào để làm cho người nghiện cai được thuốc. Thành công tùy thuộc vào nghị lực của người đó. Nhiều ví dụ chứng minh rằng bất cứ người hút thuốc nào cũng có thể gạt bỏ được cơn nghiện ngập xấu xa này, nếu có nghị lực, và biết kiên trì. Hút đến mức tối thiểu sô" thuốc lá hút hàng ngày, vứt điếu thuóc còn cháy trưốc khi hút đến mẩu cuối cùng, không hít khói sâu vào ngực, thường xuyên dạo chơi ở nơi thoáng khí và thở sâu,... đấy là một vài lòi khuyên bổ ích cho những người không thể bỏ được thuốc lá.

THANH THẢN KHI NGHỈ Hưu Hết tuổi lao động, nghỉ làm việc người ta thường 187


gọi là về hưu. Có khi người ta còn gọi về hưu là "về vườn", "vê đuổi gà cho vỢ"... những cách gọi bao hàm ít nhiều thái độ tiêu cực. Dù thê nào đi nữa, vê hưu rõ ràng là một sự kiện quan trọng không những đối với đời sống nghề nghiệp mà cả VỚI đời sống xã hội và cá nhân, cần được chuẩn bị thật chu đáo mới diễn ra suôn sẻ. Đây là cơ hội đê mỗi người chúng ta có dịp đánh giá quãng đường đã đi, quyêt định phương hướng cho chặng đường mới của cuộc đời. Đôi khi người ta thâV hài lòng về công việc đã làm được, ngược lại có the thấy ân hận hoặc chua xót vì những thất bại đã nêm trải. Nhưng dù sao đây cũng là lúq phải tổng kết, tìm hiểu những động cơ đã thúc đẩy mình, những gì hỢp với mình, tính cách của mình. Hiểu rõ những cái đó là cần thiết trước khi nghĩ tới chuyện định hướng cho tương lai. Nện tổng kết trước khi đến tuổi về hưu để dự kiến trước các hoạt động sẽ thay phiên cho hoạt động nghề nghiệp ta sẽ rời bỏ. KDả năng lựa chọn rất rộng và tùy thuộc từng con người cụ thể. Nhưng có một điều căn bản phải giữ vững tinh thần thật thoải mái, không ưu tư. Dù mỗi người sông tuổi hưu trí một cách khác nhau, giai đoạn này đôi với tất cả đều là một giai đoạn đầy rẫy mâu thuẫn. Tuy sự kiện này được báo 188


trước. đưỢc dự kiến trước và tất sẽ đến nhưng sô đông vẫn cảm thấy đột ngột. Bỗng chốc phải nghỉ không được làm công việc đã quen thuộc. Chấm dứt mọi cáu thúc về giò giấc, vê chuyên môn. Và cũng không còn những cuộc gặp gỡ thân mật vối bạn vè đồng sự. Tan biên cảm giác trách nhiệm, dôi khi cả cảm giác quyên lực do cương vị mà có...Tất cả những thay đôi dột ngột này có the mang lại cảm giác nhẹ nhõm mà cũng có thể khiên ta cảm nhận một chỗ trống khó lấp đẩy. Ta thường hình dung lúc vê huu là lúc đưỢc nghỉ ngơi xứng đáng với công sức dã bỏ ra, với những thú vui giò đây mới có điếu kiện thụ hưởng. Không còn bị thời gian gò bó. Đồng thời có nhiều lo lắng vế thu nhập, sỢ sống buồn, không biôt sẽ làm gì, và tùy theo gia ciinh, diều kiện sức khỏe, khá năng kinh tê mà mỗi người lại có những bàn khoăn nhưng suy nghĩ riêng... Tóm Lại, giai đoạn bản lể này thực sự là một giai đoạn nhận thức. Nhận thức thời gian đã qua đế thấy giới hạn của thòi gian còn lại. Nhận thức tuối già đang tới gần và Iihái làm gì dể tận dụng tối đa. Nhận thức những mong muốn của mình, các phương tiện có trong tay, bản chất dích thực của con người mình, tất cả ])hải dôi diện VỚI cuộc sông vỢ chồng, với cuộc sông gia đình. 189


Dù vê hưu ỏ độ tuổi nào, đều là sự đoạn tuyệt vối hoạt động nghề nghiệp và xã hội nên đều có thể gây ra một sô nguy cơ: - Co mình lại, hoặc như theo cách nói của các chuyên gia "tự truất phế"; không tham gia, không quan tâm tới bất kỳ điều gì, dẫn đến nguy cơ giảm hoạt động trí tuệ. - Cảm giác mình trở thành vô ích trong xã hội, không còn mục tiêu phấn đấu cho mỗi ngày, có thế dẫn đến tự hạ thấp giá trị và chiều hướng trầm uất làm tăng thêm khuynh hướng co mình. - Từ chỗ co lại dẫn đến thái độ "qui ngã trung tâm", nằm nhai lại các kỉ niệm xưa, nghe ngóng cơ thể lúc này thường thường thể hiện nỗi lo tiềm ẩn bằng những rôi loạn nhẹ gây thắc mắc; đau nhức, xây xẩm, hồi hộp, khó ngủ, tiêu hóa kém, hay quên.v.v... Đời sông xã hội lủng củng vì không còn các quan hệ nghề nghiệp và khó xác lập các quan hệ mới. Cuộc sông gia đình cũng biến động; con cái trưởng thành đi mỗi đứa một phương, hai vỢ chồng già thui thủi tổi ngày. Những khác biệt giữa hai vỢ chồng về đủ thứ: khẩu vị, quan điểm... trước kia che bốt giờ đây có dịp bộc lộ hẳn và dễ gây va chạm. - Trường hỢp phải sông đơn chiếc, thu nhập sụt giảm, cảm giác bị mất giá trị và trở thành vô ích có nguy cơ càng tăng cao. 190


Những biến động kể trên phụ thuộc vào rất' nhiều điều: nghề nghiệp vừa ròi bỏ, môi trường sông sau khi về hưu, đặc biệt là tính cách con người. Được ròi khỏi một công việc chân tay nặng nhọc, hoặc một nghề gây stress mạnh, nghề bị coi là không thích thú, ta nhẹ nhõm khi được nghỉ ngdi, cảm thấy được giải thoát, được trả lại tự do. Nhưng vẫn cần chú ý để tận dụng cuộc sống tự do ấy, hưống quan tâm vào những hoạt động mới, không bị rơi dần vào thái độ thò ơ. Sô" khác, có lẽ ít hơn, lại coi nghề nghiệp là một nguồn tạo hứng thú và giá trị cho mình. Họ là những thợ lành nghề, nghệ nhân, nhà khoa học, nghệ sĩ, các nhà sáng tác trong nhiều lĩnh vực. Đối với họ, hgưng làm việc có nguy cơ tạo nên một khoảng trống lớn phải biết cách lấp đầy. Rất nhiều người vẫn tiếp tục hành nghề cho tói khi già, nếu điều kiện sức khỏe và xã hội thuận lợi. Với một sô người khác, công chức, cán bộ, nghề nghiệp tạo ra danh vọng và quyền lực. Những người này rời bỏ chức tước khá khó khăn, thường có cảm giác lo buồn và dễ trở nên trầm uất. Họ cần dự kiến trước những đổi thay để thích ứng. Mọi chuyện phụ thuộc vào môi trường nơi ta rút về. Thôi làm việc nhiều khi đi đôi vói đổi mới môi trường sống. Có khi dọn đi chỗ khác, về nông thôn 191


hoặc về một căn nhà nhỏ hơn, rời xa bạn bè và các người thân quen cũ, chỉ còn hai vỢ chồng vò võ thậm chí có trường hỢp còn lại một mình thui thủi. Không phải ai cũng thấy trước được hậu quả những đảo lộn này, chúng có thể khiên mọi chuvện xấu đi. Nếu có điều kiện, tốt nhất là vẫn nên duv trì khung cảnh sông vốn có. để khỏi mất các vật chuẩn quen thuộc và chuyên sang giai đoạn mới một cách thuận lợi tốt hơn. Thợ thủ công, nông dân có ruộng đất, trang trại, những người làm việc trong các doanh nghiệp, gia đình có điều kiện làm như vậy hơn những người làm công ăn lương. Dù chuvển giai đoạn đột ngột ha}' từ từ, cách thích ứng với cuộc sống mói nói cho cùng ]ihụ thuộc chủ yéu vào tính cách người vê hưu. Người lạc quan, năng dộng, luôn hưống tới tương lai, cởi mở với xung quanh sẽ dễ thích nghi hơn, dễ Lập lại thăng bằng trong cuộc sống. Dĩ nhiên khó có thể thay đổi cơ bản tính cách, nhưng đứng trước tình thê đã thay đổi, ý thức rõ điêu nàv sẽ giúp ta khắc phục nhiều khó khăn. Mặt khác, một môi trường thông cảm, nồng nhiệt là vô cùng quý báu có thế nâng đỡ tinh thần rất tốt trong giai đoạn đẩy thử thách đối với người về nghỉ hưu. Một yêu cầu cơ bản để thành công trong cảnh nghỉ húu là dự kiến trúốc cách mình sẽ thay đổi như thê 192


nào và thay đổi những gì. Nhiều khi, vì có những ngại ngần nào đó, hoặc do thái độ có phần vô tư đốì với tương lai nên nhiều người sắp đến tuổi vể hưu không nghĩ tới chuyện này. Do đó, họ sẽ sững sò, bị động khi đột ngột đối mặt vối việc đã rồi. Nên chuẩn bị vài năm trưóc khi đến hạn, nhất là cách tô chức cuộc sông vật chất sao cho phù hỢp. Những người yêu thiên nhiên, thích đi câu, săn bắn, làm vườn có thể nghĩ đến chuyện về nông thôn, ngược lại những người vôn quen sống ở thành thị lại sỢ cảnh vắng lặng, thiếu hàng quán rạp hát nơi đồng quê. Mỗi người hãy tự chọn lấy cách sông cho hỢp ý thích của mình... và đừng quá khác biệt với ý thích của người bạn đời. Cũng cần tính trước xem mình sẽ hướng vào loại hoạt động gì, các Poạt động này càng đa dạng càng tốt. Nên tìm hiểu kĩ các khả năng, các cơ hội để có hướng lựa chọn thích hỢp. Dĩ nhiên, đô thị cho ta nhiều cơ hội tham gia hoạt động hơn nông thôn trên tất cả các lĩnh vực văn hoá, thể thao, xã hội. Hoạt động sẽ tôt cho người về hưu hơn là ngồi một chỗ coi ti vi tối ngày. Nên có kế hoạch làm việc hàng ngày, tuy không nên thực hiện nó một cách cứng nhắc. Có kế hoạch sẽ dễ dàng tránh đưỢc cảnh ăn không ngồi rồi. Làm thêm kê hoạch 193


tuần lại càng tôt, trong kê hoạch tuần nên xen kẽ nhiều hoạt động khác nhau để tránh đơn điệu, nhàm chán. Mỗi ngày đều có chút thời gian dành cho vận động thân thể. Điều này rất có lợi, giúp ta chống lại chứng xơ cứng khớp, nhất là giúp giữ vững trương lực các cơ bắp đang có xu hưống teo dần từ tuổi năm mươi trở đi. Nên dù bạn không khoái thể dục thể thao thì cũng nên cố gắng. Nên chọn môn vận động nào? Chắc ai cũng biết: phải chọn môn mình thích nhất, như vậy sẽ tập luyện thường xuyên hơn. Nhưng trong chuyện này tính đa dạng cũng rất cần. Tập các môn thể dục cho người cao tuổi, ở nhà hoặc ngoài tròi với tập thể, là chuyện ai cũng có thể làm được, vừa bổ ích cho toàn bộ cơ bắp đồng thời có những động tác chuyên nắn một số tật như gù lưng, khó thở và nhiều chứng khác. Có thể chơi thể thao, miễn là tránh những môn buộc tim mạch và xương khốp phải quá tải. Dạo chơi bằng xe đạp hoặc đi bộ, bơi lội tốt hơn cả. Các hoạt động giải trí cũng hết sức phong phú, nên lựa chọn một sô' để chương trình tiêu khiển được đa dạng. Tại các nước phát triển, du lịch dành cho người cao tuổi phát triển mạnh, với những ưu đãi về giá phục vụ. Tuy nhiên nên tránh đi quá xa dễ bị mệt, 194


nhất là người sức khỏe yếu hoặc mang bệnh. Trưóc khi đi, nên hỏi ý kiến bác sĩ, tìm hiểu kỹ các điểm cần thiết ỏ công ty du lịch: hành trình, điều kiện ăn ở, chăm sóc y tế.v.v... Trong thực tiễn, những chuyến du lịch vừa phải, không quá xa lại tỏ ra thú vị hơn, có lợi cho sức khỏe và tinh thần hơn vì không gây mệt nhiều. Các hoạt động xã hội cũng nhiều vẻ mang lại nhiều hứng thú. Mỗi người tùy theo khả năng và thiên hướng mà tham gia các tổ chức bảo vệ môi trường, văn hoá, thể thao, từ thiện.v.v... ở đó ta sẽ có nhiều cơ hội chứng minh mình vẫn còn có ích. ở bất cứ tuổi nào cũng cần giữ tinh thần luôn minh mẫn. Từ năm mươi trở đi, nhiều lúc ta cảm nhận có sự giảm sút sức khỏe tinh thần và đổ tại tuổi tác. Thực ra đây là một tình trạng thiểu dụng tương đối các năng lực tinh thần, do đã quá quen vúi công việc đầu óc không cần cô gắng nhiều để đổi mới. Nhưng thời điểm về hưu đang tới gần, lại chính là lúc đòi hoải phải cố gắng cao để tự đổi mới. Người sắp về hưu không những phải gia cố cơ bắp chuẩn bị cho những đòi hỏi mới về sức khỏe mà còn phải gia cố tinh thần nhằm thích ứng với cách sốhg sắp thay đổi, nó đòi hỏi tính linh hoạt dễ thích nghi với hoàn cảnh, cởi mớ trước cái mới, có khả năng tiếp thụ. 195


c u ộ c SỐNG KHÔNÍỈ VẬN ĐỘNG - TỨC LÀ CHẾT Trong lúc xu hướng của nền văn minh ngày nay là rút càng ngắn càng tốt lao động bằng chân tay, hoạt động trí óc của con người không ngừng. Trước những điều kiện này, trong ý thức của nhiều người dễ nảy ra ý nghĩ rằng hoạt động chân tay là không cần thiết. Quan điểm dễ dãi và hoàn toàn sai này đã bị phủ định không chỉ bằng khoa học mà còn bằng thực tế. Ai cũng biết sự vận động là cần thiết cho sự trưởng thành, phát triển của một cơ thể. Hoạt động cơ bắp không chỉ làm phát triển các cơ, mà cả tim, vì tim cũng là một loại cơ. Khối lượng của nó lớn lên và năng suất làm việc và sức bền đưỢc tăng cường. Người ta đã xác định rằng trái tim được rèn luyện qua lao động hay thể dục thể thao sẽ đổ vào động mạch chủ sau mỗi lần co bóp 80-100ml máu, trong khi tim không được luyện tập chỉ có 50-80ml. Nếu như gắng sức, trái tim đạt được 200ml. Mặt khác, mạch ở người không luyện tập nhanh hơn ở người tập luyện từ 20 đến 30 nhịp đập. Lời giải thích rất đơn giản: tim được luyện tập có thể đẩy được một khối lượng máu lỏn hơn và có nhiều thời gian để nghỉ hơn. Tình trạng chân tay kém hoạt động, trong một 196


thời gian kéo dài, làm tim kém vận động, nó không thể đốì phó lại được trước những nỗ lực lớn. Cách đây không lâu, trong y học, người ta coi rằng những vận động chân tay chỉ sử dụng đến bộ máy vận hành như cơ, xương, các khớp mà không tác động nhiều lắm đến tuần hoàn, hô hấp và tiêu hóa. Ngày nay, ai cũng biết rõ ràng, trong cơ thể, tất cả liên hệ chặt chẽ với nhau và ảnh hưởng tương hổ lẫn nhau. Hoạt động của một cơ quan tác động lên cả các cơ quan khác. Hệ thần kinh chỉ đạo và điều hòạ sự hoạt động của tất cả các cơ quan, nhưng các cơ quan ấy, đến lượt mình, cũng ảnh hưởng trở lại hoạt động của hệ thần kinh. Nhiều chương trình nghiên cứu đã chứng minh rằng hoạt động chân tay "trữ năng lượng cho các trung tâm thần kinh", kích thích năng suất lao động chân tay và trí óc của con người. Một điều kiện đặc biệt cho não hoạt động là nó phải nhận được những lực kích thích truyền tư các cơ và các khóp đang vận động "cơn mưa" những lực kích thích truyền đến từ các cơ đang hoạt động, kích thích "quất" vào hoạt động của não và tạo ra những điều kiện tốt nhất, thuận lợi nhất cho não hoạt động tốt. "Thể dục các cơ đồng thời cũng là th ể dục não" Páplôp đã nói vậy. Thể dục vận động cơ thể, lao động chân tay ảnh hưởng đến hoạt động của tất cả các hệ trong cơ thể. 197


Ngay cả quá trình hình thành máu cũng phụ thuộc vào sự vận động cơ thể. Huyết cầu tô tăng, công thức máu trỏ nên ổn định. Hoạt động cơ có ảnh hưởng tốt đến tất cả các quá trình sống trong cơ thể. Trưốc hết, sự vận động kích thích tim co bóp, phổi hô hấp sâu. Cuộc sống tĩnh tại làm rối loạn tuần hoàn máu, và dẫn đến sự dồn máu ở các nội tạng bụng và ở các chi dưới. Hiện tượng này ngày càng nguy hiểm đốì vối phụ nữ. Những phụ nữ có cuộc sông tĩnh tại, hoặc đứng lâu một chỗ, hay mắc những rốì loạn kinh nguyệt, thay đổi vị trí của các cơ quan sinh dục, bệnh trĩ, bệnh giãn tĩnh mạch chứng táo bón, sự có thai, sự sinh đẻ diễn biến khó khăn. Trái tim thường được so sánh vôi một cái bơm. Thực ra sự so sánh đó chỉ đúng một phần. Tim là một cái bơm đẩy là chủ yếu, rất ít hút lại. Trong các tĩnh mạch không có đủ áp suất và tim chỉ hút máu về một phần nhỏ. Sự vận động của máu còn tiến hành qua các bộ phận khác:’sự hô hấp, sự co duỗi của các cơ trong lúc vận động cơ thể và hoạt động thể dục. Thở nghĩa là sống. Thở sâu nghĩa là sông nhiều và sống tốt hơn. Trong lúc nghỉ, không khí hít vào không tràn vào tất cả các phê nang và phần lớn phổi không được thay đổi bằng không khí mối lành, ở người không rèn luyện, lúc nghỉ, khả năng hô hấp 198


(tức là lượng không khí hít vào) là 3-4 lít/phút, ở những người tập luyện có đến 7 lít. ở những người lao động hoặc vận động mạnh, lượng không khí hít vào tăng lên. Khi nỗ lực lớn, lượng không khí hít vào nâng lên đến 60 lít và nếu nỗ lực lớn hơn nữa và nặng nhọc hơn nữa (chẳng hạn bơi lội, leo núi, trượt tuyết) hít vào đên 100-200 lít/phút. Song song vối sự tăng về thể tích không khí, oxy vào phổi nhiều hơn, sô lượng cung cấp cho các mô và các cơ quan được điều hòa nhanh. Công việc của con người ngày nay được cơ khí hóa và tự động hóa phần lớn, đã yêu cầu một sô" bản lĩnh đặc biệt. Việc giảm bốt lao lực chân tay trong quá trình cơ khí hóa và tự động hóa xảy ra song song vối những sự gia tăng về lao động trí óc. Người công nhân phải chú ý liên tục, căng thẳng, các cử động phải cân nhắc kỹ càng theo thòi gian và không gian, phải có những cử động nhanh, chính xác, chắc chắn, phôi hỢp hoàn chỉnh. Việc rèn luyện thể lực sẽ giúp ta tốt hơn cả để có được những bản lĩnh này. Ngoài ra, rèn luyện thể lực giữ được sức khỏe, tăng cường khả năng lao động và sức đề kháng vói bệnh tật. Nó còn có một ảnh hưỏng lớn đến cuộc sốhg tinh thần của con người, nó tác động như một thứ kích thích mãnh liệt lên hệ thần kinh. Lòng can đản, tính lạc quan, nghị lực và khả năng tự chủ tăng lên. 199


ở những người không vận động thể lực bao giờ, tuổi tác càng cao, cơ thể càng trở nên rắn lại, các khớp xương đều cứng lại, tư thế thay đổi, lưng còng đi, các cử động trở nên chậm chạp, khó nhọc, không chắc chắn và không thuần thục. Vận động chân tay và rèn luyện thể lực ngăn ngừa được sự thoái hóa các mô tạo thuận lợi cho việc duy trì sức lực, giữ gìn dáng điệu dẻo dang, uyển chuyển. Những người cao tuổi thường xuyên tập luyện duy trì được sự tươi trẻ, đi đứng chững chạc, nhanh nhẹn, dễ dàng. Họ cảm thấy cơ thể rất nhẹ nhõm. Đây là những tiền để để lao động có chất lượng. Ngày nay, luyện tập thể lực không thể được coi như một trò giải trí hay một cuộc nô đùa. Nó tuyệt đỐì cần thiết cho con người, bất kể người đó là lao động chân tay hay trí óc. Chăng bao giờ là muộn khi ta bắt đầu tập luyện. Rèn luyện thân thể không phải là một thứ dành riêng cho tuổi trẻ. Ai ai áp dụng nó cũng được, ở bất cứ lứa tuổi nào, ngay cả tuổi tác rất cao. Những quan sát ở những người cao tuổi, mà trước đó chưa tập luyện bao giờ, đã chỉ ra rằng chỉ cần 2-3 tháng tập luyện có hệ thông, sức khỏe của họ được cải thiện rõ rệt, khả năng hô hấp tăng lên, hoạt động của tim sôi nổi hơn. Có thể nói, vận động là hoạt động rất cần cho cuộc sống và sức khỏe, không vận động tức là chết. 200


HÃY SỐNG HÒA QUYỆN VỚI THIÊN NHIÊN Cuộc sống hằng ngày cứ lặp lại mãi mãi một chương trình cũ, giữ ta tại chỗ, thu hẹp chân trời của chúng ta và gây ra cho ta nỗi mong mỏi được thay đổi khung cảnh, sự thèm muôn đưỢc đến vối những khoảng không gian rộng rãi. Đó là một tình cảm nhớ nhung mà mỗi người chúng ta giữ kín trong sâu thẫm của tâm hồn, một sự khao khát đến những miền xa lạ khác, đến những chân trời khác. Một cuô"n phim hay làm cho chúng ta hứng thú, một bản nhạc nổi tiếng làm chúng ta say sưa. Một quyển sách hay cũng có thể mang lại những thú vui hấp dẫn, ấy nhưng không có gì có thể so sánh được quãng thời gian chúng ta sông ở giữa thiên nhiên. Không ở đâu hơn, chúng ta cảm thấy hoàn toàn thoải mái và yên tĩnh như ở trong lòng thiên nhiên. Xa sự ồn ào của phô phường, tầm mắt chúng ta như ngỢp với những kỳ ảo mà tạo hóa độ lượng đã hiến dâng ta trong kho tàng phong phú của những đồng cỏ lên hoa, mầu tròi biếc, rừng xanh bạt ngàn, nước trời trong vắt, bóng cây quyến rũ, biết bao ánh dương, biết bao là yên tĩnh. Nhanh ‘hơn bất cứ loại thuốc nào trên thê gian, 201


thiên nhiên làm yên tĩnh lại những xáo động tinh thần, làm lắng đọng lại tâm hồn, làm mối mẻ và tươi trẻ lại sức lực và dấy lên trong ta lòng khao khát cuộc sông. Bởi vậy, một ngày sống bên bờ một dòng nước chảy, ven một khu rừng, dưối một bóng cây cổ thụ hay dạo chơi theo những con đường mòn vô tận, chúng ta sẽ cảm thấy nó dài hơn những ngày khác, và tôi đến, khi chuông đồng hồ đã nhắc phải trở vê nhà, chúng ta thấy tươi trẻ, khoan khoái như vừa được tắm mát, đầy hào hứng, sức lực, sẵn sàng làm mọi việc. Đối với người mệt mỏi vì lao động nặng nhọc hằng ngày, thiên nhiên là giếng thần tiên làm anh ta trẻ lại, trẻ lại thực sự. Vì sao thiên nhiên có phép lạ đó ? Tại sao người ta tha thiết vối nó, tìm kiếm nó, yêu quý nó? Bởi vì là bản thân con người ta là một đứa trẻ bé bỏng của thiên nhiên. Hàng triệu năm nay đã sống cạnh thiên nhiên, cạnh cây cối, sinh vật, cơ thể con người đã thích nghi hoàn toàn trong lòng thiên nhiên. Và khi con người đã thoát khỏi th ế giối động vật, sau một quá trình tiến hóa cực kỳ dài và vô cùng gian truân, đã tạo nên một thế giới của riêng mình: nền văn minh. Giờ đây, khi sông giữa một thành phô" xây bằng bê 202


tông, ăn ngủ trong những khôi nhà cao tầng bằng bê tông, một nỗi nhớ nhung thiên nhiên vẫn bao trùm lên tâm trí. Con người như thấy thiếu thốn một vật gì rất quý giá cho đời sôhg của mình. Dù không muốn, con người vẫn tìm kiếm và vui thú nhố lại tất cả những gì nhớ được từ thiên nhiên: trồng trong nhà một cây cảnh trong chậu, đem hoa về, vui thú khi nhìn một con chim bồ câu, một con chim sẻ... và cảm giác như thiên nhiên đến cạnh mình. Vì vậy, trong bất cứ chỗ nào, dù nhỏ đến mấy như chỗ trống bên đường cái trải nhựa,... người ta trồng cây, cấy hoa, ươm cỏ. ở tất cả các trung tâm lốn nhất thê giới, người thành phố thường đua nhau "chạy trốn vào thiên nhiên" mỗi khi có điều kiện. Mỗi thứ bảy, một phần lớn dân chúng ròi phố xá, bụi bặm, tạm ngừng mọi công việc, về nông thôn, ra khí trời, ra ánh nắng, đến những khu rừng, bãi cỏ xanh, để rồi sáng thứ hai, trở về thoải mái qua một ngày nghỉ ngơi. Đứng trưốc thế giói của những vẻ đẹp tuyệt vời của thiên nhiên, tắm trong ánh sáng của mặt trời bất diệt và chìm trong đáy của đại dương, không trung vô bờ bến, trái tim con người trở nên thanh thoát, như rũ sạch khỏi những cặn bã hằng ngày, trở nên trong lành. Chỉ có thiên nhiên, như một người mẹ hiền thực 203


sự, có khả năng đem lại cho con người cái thế thăng bằng giữa linh hồn và thể xác, mà không có nó thì chẳng có sức khỏe, chẳng có hạnh phúc, chẳng có niềm vui. Tất cả thôi thúc ta lên đường. Hơn nữa, chúng ta có một đất nước tươi đẹp, có nhiều danh lam thắng cảnh; nhân dân ta cần cù bao đời nay, đã trang điểm làm cho nó càng diệu kỳ. Thiên nhiên là quyển sách vĩ đại nhất. Chúng ta hãy chăm chỉ xem, giở từng tờ, yêu quý, trân trọng nó, bởi trong đó, chúng ta sẽ tìm thấy tất cả: sức khỏe, hạnh phúc, sức mạnh và những niềm vui vô tận. Hãy sốhg hòa quyện vối thiên nhiên như là mệnh lệnh của trái tim.

LAO ĐỘNG LÀ NHU CẦU CỦA c u ộ c SỐNG Trong quá trình tiến hóa của loài người, phút quyết định là lúc con người giải phóng hai chi trước khỏi mặt đất và đứng lên bằng hai chi sau. Các chi trước đã trở thành các cơ quan lao động, còn tư thế đứng hai chân đã thay đổi vị trí của cái đầu và điều đặc biệt quan trọng đã mở ra trưốc mặt con người một chân trời rộng lớn vẫn còn bí ẩn. Những sự thay đổi này, và trước hết là sự phát triển và hoàn thiện 204


các quá trình lao động, đã đưa đến một sự phát triển và hoàn thiện bộ não. ở người, các vùng thuộc vận động và giác quan ở vỏ não phát triển hơn ở súc vật rất nhiều. Sáng tạo nên công cụ lao động, hoàn thiện và sử dụng chúng, con người đã cải tạo thiên nhiên và đồng thòi tự cải tạo mình. Những cánh đồng vô tận, những thành phô mỹ lệ, những trung tâm công nghiệp không lồ, và những đài vô tuyến truyền hình, những đài truyền thanh, các trung tâm thủy điện và các nhà máy tự động hóa hoàn hảo, những con tàu vũ trụ, những lò phản ứng hạt nhân, những tác phẩm văn học nghệ thuật tuyệt diệu, những thành tựu rực rỡ của khoa học,... tất cả đều do lao động của con người sáng tạo ra. Lao động thuộc bản chất sinh lý của con người và là một trong những điều kiện cơ bản đê con người phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần. Lao động thể lực bình thường, tức là phù hỢp với sức lực của cơ thể và thực hiện trong những điều kiện vệ sinh, rèn luyện các cơ thêm khỏe mạnh. Lao động phát triển, sức mạnh của chúng tăng lên, các cử động nhờ đó mà chính xác, sự phôi hỢp càng chặt chẽ. Lao động chân tay và vận động, hơn cả mọi yêu tô khác, phát triển và duy trì tuần hoàn máu, hô hấp, cung cấp ô xy làm cho thức ăn được hấp 205


thu tôt. Quá trình trưởng thành, phát triển và hình thành cơ thể, sự hoạt động của các cơ quan và các hệ trong cơ thể, kể cả hệ thần kinh trung ương, được kích thích, duy trì và tăng cường bởi hoạt động của các cơ. Lao động góp phần làm cho người ta tôn trọng một chê độ sinh hoạt đúng, tạo ra nhịp độ nhất định trong hoạt động của cơ thể. Để chuẩn bị cho ngày lao động, chúng ta đi ngủ sớm và dậy sốm, ăn đúng giờ, tôn trọng trật tự trong quá trình lao động. Lao động làm cho cuộc sống chúng ta được tổ chức hơn, dạy chúng ta có kỷ luật, trật tự, chính xác. Nhịp điệu trong lao động tạo nên nhịp điệu sinh lý trong cơ thể. Đến một giờ nào đó trong ngày, khi đi làm, hoạt động của cơ thể bắt đầu tăng lên, tuần hoàn máu gia tăng, hô hấp mạnh mẽ hơn. ở người lao động chân tay, các cơ, trái tim, phổi phát triển hơn, được rèn luyện hơn và chịu đựng dễ dàng hơn những tình thế khó khăn về tâm thần và vật chất, bất chợt do cuộc sống gây ra, nhất là bệnh tật. Trong một sô bệnh, y học dùng lao động thích hợp vối tình trạng của bệnh nhân để chữa bệnh và đạt được những kết quả tốt. Các quá trình lao động ảnh hưởng tốt đến trạng thái tâm thần của bệnh nhân, đem lại cho họ sự hài lòng, thậm chí cả niềm vui nữa. Người ta thường hay so sánh cơ thể con người với cái máy. Hoạt động của máy sẽ dẫn đến điều không thể tránh 206


khỏi của sự hao mòn. Song lao động đối vối cơ thể lại là một chất kích thích của sức sông, giữ gìn sức khỏe. Ngược lại, không hoạt động chân tay, sẽ làm già nhanh hơn là những công việc lao lực nhất. Điều này người ta đã biết từ thời cổ. Gần 2.500 năm trước đây, Arittốt, nhà triết học nổi tiếng người Hy Lạp cổ đã từng nói: "không có g i nguy hại bằng bất động cơ thể trong một thời gian dài". ở những người sốhg tĩnh tại, án uô"ng quá độ, thường hay xuất hiện những rối loạn trong sự chuyển hóa các chất béo, do đó mà xuất hiện bệnh xơ vữa động mạch và bệnh phát phì. Nhiều công trình nghiên cứu và những quan sát lâm sàng đã chứng minh rằng sự vận động dưới bất kỳ hình thức nào lao động, thể dục, thể thao - là một trong những yếu tô" chính để đấu tranh chốhg hai bệnh này. Một chế độ sinh hoạt thiết lập hỢp lý, đúng và được tôn trọng sẽ duy trì sức khỏe và là một bảo đảm cho việc kéo dài tuổi thọ. Nền tảng của chế độ này là lao động. Nhiều người thọ lâu và ngay cả những nhà người bách niên đểu nói rằng cuộc sông không lao động không phải là cuộc sông. Thật vậy, chất kích thích sự sốhg quan trọng cho con người cao tuổi là lao động. Nó giữ cho họ cuộc sống cả khi tuổi đã già. Bởi vậy, biện pháp tốt nhất chống già trước tuổi và các bệnh tật do tuổi già đem 207


lại là tiếp tục lao động tùy theo sức lực và tình trạng sức khỏe. Nhiều người cao tuổi trưốc đây có một cuộc sông lao động tích cực, nay họ vẫn giữ được sinh lực và một sự khát khao lao động cao độ. Sự bận rộn của công việc, những kê hoạch, những nghĩa vụ lao động đã không chỉ lắp đầy những chuỗi ngày của họ mà còn tạo ra một lòng ham muôn tột bậc không gì kìtn hãm đưỢc để sông trọn vẹn. Bằng lao động, lao động giúp cho chúng ta, con người cũng như dòng nước vậy: lúc chảy thì sạch, đọng lại thì bẩn. Không chỉ lao động chân tay mà cả lao động trí óc cũng đều tạo một tình trạng sức khỏe tốt. Một hoạt động thần kinh liên tục, không nghỉ ngơi suô"t cả đời, không làm khô héo hệ thần kinh, mà ngược lại, nó tăng sức sông cho bộ não, giữ cho sức tươi mát và năng lực sáng tạo. Trong cuộc sông tình cảm, cuộc sông Những xúc động tốt thích thú, tình yêu,

của chúng ta, những xúc động nội tâm, có một vai trò đặc biệt. như vui vẻ, hân hoan, hào hứng, là những yếu tô" làm tăng cường

kích thích hệ thần kinh, tạo nên nhiều cảm hứng, sự say sưa cho hoạt động về thể chất và tinh thần. Lao động sáng tạo là nguồn vô tân những xúc cảm tô"t đẹp ấy, nó là một chất kích thích cuộc sống. Còn gì sung 208


sưóng và toại nguyện hơn khi ta được trông thấy thành quả của bàn tay hay trí óc của chúng ta ! Nhất là khi đây không phải là một'công việc làm vì nghĩa vụ hay bắt buộc, mà là công việc mà ta làm say mê, làm vì nhu cầu của tâm hồn, của trái tim ta. Phải tạo nên niềm hứng thú lao động, bỏi đó không phải là một hứng thú mệt nhọc gì, mà nó sẽ nuôi cho sự tươi trẻ hứng thú được sống. Người không biết lao động là gì sẽ không bao giờ biết cái tình cảm vui sướng hào hứng, không thế có gì trên đời này thay thê được, khi nhìn lại công việc hoàn thành mỹ mãn. Bất cứ công việc nào cũng có thể trở nên sáng tạo. Cuộc sông của chúng ta gắn chặt vối lao động đến mức chúng ta không thể tưởng tượng ra một cuộc sông không có lao động. Bất kỳ trên kinh tuyến hay vĩ tuyên nào, lao động thuộc điều kiện tồn tại của con người và là một trong những sự hiểu biết tô’t của bản chất sinh vật của con người. Lao động bình thường, tổ chức tôt sẽ tạo điểu kiện thuận lợi cho sự phát triển toàn diện thể chất và tinh thần, duy trì sự tăng cường sức khỏe, giữ gìn sinh lực và kéo dài tuổi thọ. Lao động là nguồn cơ bản của hạnh phúc con người, là giá trị cơ bản cho toàn bộ sự tồn tại của chúng ta, với một điều kiện; chúng ta hãy lao động hỢp lý, hăng say và nghỉ ngơi cho tôt. 209


NGHỈ NGƠI TÍCH

cực, HỢP LÝ

Đe phục hồi thê năng sinh lý tiêu thụ mất trong quá trình lao động, chúng ta có hai phương tiện chắc chắn: giấc ngủ và nghỉ ngơi, với điều kiện là giấc ngủ phải đủ và có chất lượng, còn nghỉ ngơi phải được tổ chức hỢp lý. Có thê dễ nhận thấy rằng ít người biết tổ chức nghỉ ngơi. Rất nhiều người dễ tưởng rằng: nghỉ ngơi là chỉ ở những lúc ngừng lao động, những lúc giải trí, đùa vui. Một số khác đinh ninh rằng phương tiện nghỉ ngơi tôt nhất là ở nhà hoặc lên giường nằm. Họ chỉ đúng một phần khi sự mệt mỏi là quá lớn. Còn những người mệt ít hơn, nghỉ ra sao ? Nghỉ thụ động không phục hồi được, và nếu cứ nghỉ kéo dài một cách thụ động, năng lượng của con người hạ dần xuống, trong cơ thể xuất hiện những rôi loạn, rồi bệnh tật. Vậy thì nghỉ ngơi thế nào là tốt nhất ? Khoa học đã xác định rằng, trong khi các cơ mệt tương đôi chậm thì các tê bào thần kinh và các trung ương thần kinh ở vỏ não thường vẫn chỉ huy các vận động, mệt nhanh hơn. Từ vỏ não, sự mệt mỏi lan ra toàn cơ thể. 210


Để biết đâu là con đường tôt nhất để phục hồi khi trung ương thần kinh mệt mỏi, chúng ta hãy nhìn xung quan mình. Chúng ta viết thế nào dễ hơn, đỡ mệt hơn ? Bằng bút chấm hay bút bi ? Mới nghe tưởng như bằng bứt bi dễ dàng hơn, nhưng không phải. Viết bàng bút bi, chúng ta làm liên tục hàng giờ vẫn những động tác đều đều, đơn điệu, không nghỉ. Trong những điều kiện này, các tế bào thần kinh ở trung tâm viết tại vỏ não mệt nhanh hơn. Nếu chúng ta viết bằng bút thường, chúng ta bị bắt buộc phải chấm mực sau vài phút, chúng ta mất vài giây nhưng trong lúc này, nhóm cơ đưỢc huy động để viết và trung tâm viết có thể nghỉ ngơi đôi chút, có thể phục hồi. Tất nhiên chúng tôi không muốn nói thế để tuyên truyền cho việc từ bỏ viết bằng bút bi nhưng chúng tôi nghĩ rằng ví dụ trên đây là khá cụ thể. Chúng ta có thê giữ cánh tay thẳng ngang vai được bao lâu ? Nhiều nhất là 5-6 phút, sau đó chúng ta cảm thấy mệt mỏi và cánh tay tự hạ xuôhg. Cũng với cánh tay đó, chúng ta có thể làm một công việc nặng hơn, lâu hơn mà không mệt. Vì sao ? Vì chúng ta giữ cánh tay thẳng ngang vai, chỉ có một số tế bào thần kinh được huy động vào việc này và vẫn chúng làm việc mãi nên chóng mệt. Còn nếu như chúng ta lao động bằng cánh tay đó, nhiều nhóm cơ thay nhau 211


làm việc, tức là nhiều nhốm tê bào thần kinh thay nhau, lần lượhđược kích thích. Đi lại dễ dàng hơn là đứng tại chỗ. Chúng ta cũng đã biêt nhiều trường hỢp, do đứng nghiêm tại chỗ quá lâu, đã đổ, gục tại chỗ, vì đế giữ cho thân thế ỏ tư thê thăng bằng của người đứng nghiêm, có đến hơn 300 nhóm cơ làm việc liên tục. Nhưng nếu để đi, người ta có thế đi hàng giờ. Trẻ nhỏ chơi suốt ngày nhưng không mệt, luôn luôn chạy nhảy, làm đủ trò nhưng không kêu mệt. Câu giải thích rất đơn giản: luôn luôn có nhiều nhóm cơ được đưa vào vận động xen kẽ nhau. Công việc mệt mỏi nhất là công việc đơn điệu, tự động trong đó lập lại mãi một vài động tác. Mệt mỏi sẽ ít hơn nếu trong những giờ lao động làm nhiều động tác khác nhau hơn. Bởi vậy, sau một hoạt động đơn điệu, mệt mỏi, chúng ta thấy cần phải tạm rời công việc và làm vài động tác vận động trong phòng hay tập vài bài thể dục. Và tuy ta chỉ ngừng có vài phút, sau đó ta thấy khoan khoái hơn và một làn sóng hứng thú, hồi sinh bao trùm lên khắp cơ thể. Khi ta chuyển từ một loại hoạt động này sang một loại hoạt động khác, các trung tâm thần kinh ở vỏ não làm việc lần lượt và có thời gian để nghỉ, để phục hồi. Sau nhiều nghiên cứu, khoa học ngày nay đã đi đến kết luận rằng, để phục hồi khả năng làm việc 212


của con người, con đường tốt nhất không phải -là không hoạt động gì mà là nghỉ ngơi tích cực, tức là thay đối hoạt động này bằng loại hoạt động khác. Chúng ta tô"t hơn và phục hồi nhanh hơn nếu sau khi ròi khỏi việc này, ta chuyển sang một việc'khác, hơn là khi không làm gì cả. Bộ não trở lại thư thái mau hơn khi ta chuyển sang làrn một công việc khác, chứ không phải là khi ta ngồi yên trong một chiếc ghế bành. Nghỉ ngơi tích cực có tác dụng phụt hồi sức khỏe rất mạnh và sẽ chuẩn bị cho ta vào giâc ngủ và cho công việc chuyên môn ngày mai tốt hơn bất cứ thứ thuốc nào. Bởi vậy, tổ chức nghỉ ngơi theo đúng chế độ của nó, có một giá trị lớn như việc tô’ chức và chế dộ làm việc. Mỗi người, bất kỳ lao động gỉ, đểư phải chú ý đặc biệt đến việc tổ chức nghi ngơi tích cực. Việc này rất cần, nhất là đỏi vối những người lao động trí óc, những người làm việc tĩnh tại nhiều. Công việc, trí óc thường mệt nhọc và yêu cầu một sự tập trung cao độ. Sự chú ý căng thẳng, trí nhớ luôn bị huy động, phân tích, tổng hỢp những tài liệu, những điều quan sát, thu lượm được, giải quyết các vấn đề, đòi hỏi bộ,não môt sự nỗ lực lớn và liên.tục. Cho nên nghỉ ngơi là cần thiết. Trong những giờ nghỉ tích cực, con người phải tìm một công việc để choán lấy tâm trí mình sao eho nó 213


có thể hoàn toàn quên đi công việc chính đang làm. Tất nhiên công việc này phải khác công việc chính hàng ngày, nhẹ nhàng, dễ chịu, hứng thú và đem lại phấn khởi, thoái mái, niềm vui. Làm vườn, câu cá, nuôi ong, làm những việc cơ khí vặt, chăn nuôi gia súc, chơi tem và biết bao nhiêu công việc khảc đều có thể là nguồn giải trí hào hứng. Tất nhiên, việc chọn một công việc ngoài nghề nghiệp như thế là tùy ý thích từng người, song chúng ta nên dùng thòi gian rỗi đó mà phát triển hoàn thiện nhân cách của chúng ta. Đọc, nghiên cứu các ngôn ngữ, theo dõi một sô" vấn đề khoa học hay nghệ thuật, hoạt động vân nghệ, sỗ đem lại cho chúng ta niềm vui vô song của sự hiểu biết, của sự phát hiện ra những cái mới, làn nâng cao thêm giá trị tinh thần của mỗi chúng ta. Trong phạm vi nghỉ ngơi tích cực, việc xen kẽ công việc này vối công việc khác chưa đủ, mà nhất thiết phải có hoạt động thể thao thể dục. Phương tiện dễ dàng và đơn giản nhất để đặt cơ thể vào vận động là đi bộ, đi dạo chơi. Tất nhiên, xe đạp, trượt tuyết, trượt băng là những môn thể thao lý thú và ích lợi, nhưng những môn thể thao đó không phải ai cũng làm được, mà lại còn phải luyện tập thành thạo mới chơi đưỢc. Trái lại, ai cũng có thể đi bộ được và không đòi hỏi chuẩn bị gì. 214


Đi bộ còn có lợi cho chúng ta là có thể thay đổi tôc độ, nỗ lực yêu cầu vế thời gian để tương ứng với sức lực của chúng ta và khoảng thòi gian chúng ta rỗi. Đứng vê mặt tác dụng, không có gì có thể thay thê được. Nó đưa gần như tất cả các bắp cơ vào vận động, và như bất cứ một sự luyện tập hoàn chỉnh nào, nó có một tác dụng kích thích mạnh lên toàn bộ cơ thể. Tất cả các cơ quan và các hệ làm việc theo nhịp điệu tăng lên. Hơn bất cứ thứ thuốc nào, đi bộ làm ta yên tĩnh bộ não nhanh hơn và toàn diện hơn, nhất là sau những giờ làm việc trí óc căng thẳng, tăng cường sự chú ý, kích thích trí nhớ, lập lại sự thăng bằng giữa hai quá trình chính, hưng phấn và ức chế. Đi bộ cũng như bất cứ hoạt động nào của cơ, nó sẽ tạo một bầu cảm xúc nhẹ nhàng, có thể tạo nên trạng thái phấn chấn tâm thần. Nó là một phương tiện tuyệt diệu để giữ thế thăng bằng của hệ thần kinh. Những việc băn khoăn, bực bội, thất vọng của những người trí thức, được thay thế bằng những tình cảm mát lành, sự sảng khoái, sinh lực tràn đầy, sự hân hoan, niềm lạc quan, dưới tác dụng của những cuộc dạo chơi. Bí quyết của sức khỏe và của cuộc đời trường thọ bao gồm trong một chế độ sông hỢp lý, và trong chế độ này bên cạnh thức ăn và giấc ngủ, là lao động và nghỉ ngơi. Nghỉ ngơi có tổ chức bắt buộc phải nằm 215


trong chê độ lao động. Nhịp độ lao động - nghỉ ngơi là yếu tố chìa khóa để con người tồn tại. Nó chính là cuộc sông. Không có lao động, không thể có quan niệm về cuộc sông. Không có nghỉ ngơi không thể có lao động được. Chúng ta biết tổ chức lao động, chúng ta phải biết tổ chức nghỉ ngơi. Biết tôn trọng việc xen kẽ lao động và nghỉ ngơi, biết tổ chức chúng hỢp lý, có nghĩa là đã làm chủ một trong những quy tắc cơ bản của nghệ thuật sống và có một con đường mở rộng thênh thang dẫn đến tuổi trẻ không biết đến tuổi già

(ỈIẤC NGỦ LÀ LIỂU THUỐC TIÊN Một phần ba cuộc đời chúng ta sông trong giấc ngủ. Mói nhìn vào thời gian mất đi như thế, chúng ta phải tÌBc ngẩn. Song, có phải đó là một sự m ất thời gian thật sự không ? Một nhà thơ Đức đã viết; "Giấc ngủ là thần tiên" còn Săng sô păng sa người kỵ sĩ thủy chung của Đông ky sốt viết: ’*Khi tôi ngủ, tôi quên hết đau buồn, không biết đến lo lắng, chẳng ưu phiền gì cả Thần ngủ muôn năm!". Nhu cầu về ngủ cao hơn nhu cầu về ăn. Không ăn 216


có thế sống được vài tuần, song nếu không được ngủ, chỉ cầm cự được nhiều nhất là 5 đến 8*ngày. Khả năng chức năng của các tê bào thần kinh có một giới hạn. Chúng không thế làm việc liên tục. Trong lúc hoạt động, các tế bào tiêu hao một sô năng lượng lốn mà sau đó cần thiết phải được bù đắp ngay. Muốn vậy, chúng ta phải ngừng hoạt động trong một khoảng thời gian. Chỉ có giấc ngủ mới cho chúng ta một sự nghỉ ngơi để phục hồi lại sức khỏe. Không được ngủ, các tê bào thần kinh bị phá hủy. Giấc ngủ là sự ức chê lan toả ra khắp các vùng của bán cầu đại não và làm cho chúng ngừng hoạt động. Đó là sự hãm phanh tự vệ của bộ não. Giấc ngủ tạo điều kiện tối ưu cho m ột sự nghỉ ngơi sinh- lý, phục hồi sức lực ,của các tế bào thần kinh vầ qua đó mà bảo vệ chúng khỏi sự căng thẳng suy nhược và sự hủy hoại. Trong những điều kiện bình thường, ở người đang ngủ, sự liên hệ giữa não và môi trường xung quanh bị ngắt quãng. "Cái cửa sổ" của bộ não bị đóng. Con người không nhìn, không cảm, không nghe thấy gì. Điêu này xảy ra từ từ, chứ không ngay một lúc. Lúc ngủ, trong cơ thể diễn ra một loạt sự thay đổi. Việc phục hồi năng lượng đã tiêu thụ trong khi hoạt động được thực hiện bằng một sự giảm' sút nhiệt độ hoạt động của các cơ quan. Hô hấp thưa hơn, nông hơn, mồ hôi ra ít hơn, huyết áp hạ xuông, 217


nhiệt độ cơ thể hạ xuông nửa độ. Sự tuần hoàn của máu đến một sô" cơ quan quan trọng như não, thận, rút bớt cường độ. Ngủ không phải là một thời gian mất đi. Chúng ta ngủ 8 tiếng để chúng ta có thể có một CUỘC sông lao động có ích 16 tiếng còn lại. Không có gì có thê thay thế được giấc ngủ. Ai không tôn trọng nó, nó sẽ trở thành kẻ thù, nó sẽ đặt sức khỏe trưốc những tai ương khó lường được. Giấc ngủ là điều kiện tự nhiên của sự tồn tại nhân loại. Không một thứ thuôc nào, dù quý đến đâu, có thể thay thế được. Nói đến thời gian của giấc ngủ, ta phải để ý đến một yếu tố quan trọng khác: chất lượng của nó. Ngủ sâu, yên lộng, thì sự phục hồi sức lực đã mất, nhanh và chắc chắn hơn. Giấc ngủ ở ngoài tròi hay để cửa sổ mở, lành mạnh hơn ngủ trong một phòng kín mít. Thòi hạn của giấc ngủ hình như là vấn đề của từng người, Như ta đã biết, nhu cầu ngủ không có chướng ngại ngăn chặn: động vật và người không thể cưỡng lại trước nhu cầu tự nhiên này. Những người mất ngủ đã lâư có thể chợp mát ở bất cứ chỗ nào và trong bất cứ tư thế nào: kỵ binh ngủ trên yên ngựa đang đi, lính đứng gác ở chòi canh và ngay cả trong lúc hành quân cũng ngủ; và một điều khá ngạc nhiên là có anh lính ngủ cả trong lúc bưâc đều. Lái xe lâu không ngủ 40-50 giờ, hay ngủ gật ỏ tay lái và gây tai nạn xe cộ. 218


Giấc ngủ là một hiện tưỢng sinh lý riêng cho' toàn bộ th ế giới sinh vật. ở các sinh vật sống, sau những giai đoạn hoạt động tăng cường là nhu cầu tĩnh tại, nghỉ ngơi. Điều kiện cơ bản của một giấc ngủ tốt là trạng thái thăng bằng của hệ thần kinh tạo nên bằng một chê độ sinh hoạt đúng đắn. Thói quen đi nằm đúng giờ là phương tiện có hiệu quả để đảm bảo cho một giấc ngủ tốt. Điều quan trọng không phải là đi ngủ giờ nào mà là tôn trọng giờ ngủ đã quy định. Như vậy cơ thể sẽ có một phản xạ vể nghỉ ngơi, giúp ta ngủ dễ dàng trong bất kỳ điều kiện nào. Sự yên lặng hoàn toàn trong phòng ngủ có một tầm quan trọng đặc biệt cho giấc ngủ. Người mới thiếp ngủ rất nhạy cảm trước tiếng động, bởi vậy tiếng động là kẻ thù đầu tiên của giấc ngủ. Tiếng động nhẹ, đểu, nhịp nhàng như mưa rơi, tiếng tàu hỏa, sóng biển, âm nhạc du dương ru ta ngủ, tạo cho ta đi vào giấc ngủ nhẹ nhàng. Trái lại những tiếng động không đểu, cường độ thay đôì như tiếng chuông réo, nói chuyện, cãi cọ, tiếng cỏi ô tô rú, tiếng vật rơi, đồu làm rỐì loạn sự nghỉ ngơi của toàn bộ não. Do khi ngủ say, phần đông không có phản ứng trước tiếng động, ánh sáng, khi chạm đến thân thể, nên dễ tưởng rằng các cơ quan cảm giác cũng ngủ. Trong thực tế, khi các yếu tô" này không mạnh đến 219


mức đủ đánh thức người ta dặy, chúng đều được bộ não thu nhận. Việc gây một thói quen đi ngủ và dậy đúng giờ là cực kỳ quan trọng. Khi ấy ngủ dễ dàng, ngủ ngon và sâu, chất lượng giấc ngủ cao. Và tốt hơn nữa là ta đi ngủ sớm và dậy sớm. Buổi sáng là thời gian có năng suất lớn nhất của một ngày. Khi ấy trí óc trong lành, trí nhớ còn mới mẻ, công việc tiến hành thuận lợi. Trưốc khi đi ngủ, nên tránh những bữa ăn thịnh soạn và các món ăn đầy bụng. Những thức ăn đó khó tiêu sẽ đòi hỏi bộ máy tiêu-hóa phải hoạt động lâu và nặng nề. Nếu bộ máy này phải hoạt động cả ban đêm, sẽ dẫn đến tình trạng quá căng thẳng mệt mỏi, rã ròi của các tuyến tiêu hóa và vì thê mà giảm khả năng tiêu hóa các thức ăn. Bữa tối mà ăn quá nặng nề, tim sẽ phảUàm việc về đêm nhiều. Như thê thì giấc ngủ làm sao mà tôt được và tim cũng không được nghỉ ngơi tương đối trong giấc ngủ. Bữa tôi trưốc khi đi ngủ 2-3 tiếng, chỉ nên dùng một cốc sữa ngọt, ít hoa quả, sữa chua hay rau. Nên tránh rượu, cà phê, chè đặc, thuốc lá. Việc thông khí phòng ngủ trưốc khi đi ngủ có một tầm quan trọng rất lớn. Trong một căn phòng kín, chưa thông khí, giấc ngủ sẽ không yên và sáng dậy ta cảm thấy mệt. Trong khi đó ngủ ngoài trời sẽ thoải mái, sảng khoái khi dậy. Sự phục hồi nhanh hơn gấp 220


2-3 lần vì có nhiều oxy vào cơ thể hơn. Tiếc thay nhiều người lại sỢ không khí trong sạch. Họ cảm tưởng rằng ngủ như thê sẽ cảm lạnh. Họ đóng chặt các cửa sổ và chẳng hê thông khí phòng trước khi ngủ. Đê có một giấc ngủ tốt,việc đi dạo chơi trước khi ngủ có hiệu quả rất lớn. Như thê bộ não được yên tĩnh, thảnh thơi, oxy vào nhiều hơn. Dạo chơi còn gây ra một sự mệt mỏi nho nhỏ mà tác dụng củạ nó như một liều thuổíc ngủ thiên nhiên tuyệt diệu. Giường ngủ cũng có tầm quan trọng của nó; Giường chiếu nên như thê nào ? Mềm hay cứng ? Khó mà nói cho đúng. Tất cả tùy theo cá tính từng người, tùy theo tuổi tác, sức khỏe. Một số ngủ ngon với mệt chiếc giường mềm, một số khác thích giường cứng. Trong bất cứ trường hỢp nào, giường phải dễ chịu, không gây phiền hà đến giấc ngủ. Nên nằm nghiêng vê phía bên phải, vì ở tư thế này các cơ quan bên trong hoạt động tốt hơn. Cuôl cùng giấc ngủ không những chỉ phục hồi sức lực của cơ thê đã bị mất, mà còn dùng để giảm nhẹ hoặc chữa một sô bệnh nặng như loét dạ dày, cao huyết áp, suy nhược thần kinh. Theo các tài liệu của nhiều nước, nhất là ở các nước phương Tây, mất hgủ là một trong những bệnh phô biến nhất của thê kỷ. Các nhà chuyên môn đã đi đến kết luận ràng nguồn gôc của mất ngủ là ở điểu kiện sông náo động 221


của thời đại ngày nay. Con người của thòi đại chúng ta sông một cuộc sống vội vã, xáo động, thiếu nghỉ ngơi, nhất là ở các thành phố. Thiếu tôn trọng một chê độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý, sinh hoạt và lao động vô tổ chức sẽ dẫn đến kết quả bi thảm không thể tránh khỏi là rối loạn kéo dài của hệ thần kinh và sẽ xảy ra một sự suy nhược về tâm thần. Trong việc điều trị bệnh mất ngủ, chúng ta không được quên những biện pháp nhằm tăng cường sức lực cho cơ thể và nâng cao sức đề kháng của cơ thể: thể thao, rèn luyện, thể dục, du lịch, đi dạo trước khi đi ngủ, tránh được xúc động mạnh. Khi mất ngủ, ta phải đến thầy thuôb ngay để phát hiện nguyên nhân căn bệnh và tìm cách điều trị tốt nhất thích hỢp với đặc tính của từng người, không nên tự ý dùng thuốc ngủ. Nhiều loại thuôc ngủ thường là độc, dùng lâu sẽ không còn tác dụng mong muôn nữa. Giấc ngủ, cái của quý vô giá này, phải được bảo vệ. Chúng ta phải học ngủ cho tôt. Đe giấc ngủ có tác dụng thực sự tốt cho sức khỏe và để kéo dài tuổi thọ, cần đến 10 quy tắc sau đây; 1. Ngủ từ 7 đến 8 tiếng. 2. Yên lặng hoàn toàn trong phòng ngủ, ánh sáng hoàn toàn tắt. Nhiệt độ trong phòng từ 20-25“C. 222


3. Trước khi ngủ tránh thảo luận căng, tránh đọc những vấn đề gây suy nghĩ nặng và xúc động mạnh. Quên hết lo lắng buồn phiền. 4. Đi ngủ vào một giờ cô" định. 5. Nên ngủ sớm và dậy sốm. 6. Thông khí trong phòng trước khi đi ngủ, ngủ mở cửa sổ ngay cả trong mùa đông. 7. Buổi tôi trước khi đi ngủ nên đi dạo chơi ngoài trời trong sạch một lát. 8. Bữa ăn tốỉ phải nhẹ nhàng, ăn trước khi đi nằm từ 2-3 tiếng. 9. Không nên làm quen với các loại thuốc ngủ. 10. Chê độ sinh hoạt đúng mức sẽ tạo nên giấc ngủ tô"t.

SÁCH, HOA, TÌNH HẠN, VIỆC THIỆN KHÔNG THỂ THIẾU ở NGƯỜI GIÀ Một dấu hiệu của thòi đại mà chúng ta đang sông là niềm khát vọng phi thường của con người hướng về vãn hóa. ở tất cả các lĩnh vực và ở bất cứ lứa tuổi nào, người ta đều học. Trẻ em học, người đứng tuổi học, người tóc bạc cũng học. Chưa bao giờ những người ham hiểu biết lại có điều kiện thuận lợi để bồi bổ trí 223


thức như ngày nay. Có thể nói một cách không quá đáng rằng cả đất nước là một trường học khổng lồ. Sách là một trong những kỳ quan trong số những kỳ quan mà trí tuệ nhân loại đã tạo nên. Nó nhỏ, đôi khi chỉ bằng bàn tay nhưng lại vô cùng rộng; trong đó là con người, thành phố, đất nưdc và cả thê giới. Hãy nhìn một quyển sách trên bàn, bất động như cái vật vô tri vô giác, thế mà nó lại là vật sống, nó đang sông và tuy nó câm mà lại đang nói. Nó đem chúng ta từ chỗ này đến chỗ khác, từ đất nước này đến đất nước khác, với một tốc độ nhanh hơn những máy bay nhanh nhất: tốc độ tư duy. Nó đem chúng ta đến những nơi mà không một phương tiện nào làm đưỢc, đem ta trở vể quá khứ, đem ta đến tương lai. Trong sách có kinh nghiệm của nhân loại tích tụ lại hàng triệu năm. Bêcơn đã viết: "Những cuốn sách là những chiếc thuyền buồm của tư duy hành trinh trên sông nước thời gian, vận chuyển vô cùng thận trọng thứ hàng hóa quý giá của chúng ta từ th ế hệ này sang thê hệ khác. Một người say mê đọc sách dứt khoát là một người hạnh phúc. Người đó có thể hòa minh bất cứ lúc nào, không có g i khó khăn, vào những dòng lịch sử của hât kỳ thời đại nào,có thê là người trí tuệ hàng đầu đương thời của tất cả các thế kỷ đã qua. Người ấy có thể sông ở đâu mà anh ta muốn sông cả 1000 cuộc đời. Ai cũng có thể mời đến nhà minh những nhà thơ tài năng nhất thê giới. 224


những nhà lịch sử sắc sảo nhất, những nhà văn lừng danh nhất". Sách là người bạn tôt nhất của chúng ta, cho chúng ta tất cả mà không đòi hỏi gì. Nhiều người đã từng sống khó khăn, đã coi sách như người bạn tình quý giá nhất, coi sách như thiên đàng của họ trên trái đất, trong đó họ tìm thấy sự an ủi, sự cổ vũ, sự yên tĩnh và tình yêu. Sách có phép lạ là đem mặt tròi vào bóng tối. Một căn nhà không có sách là một căn nhà nghèo, rỗng, xấu, không có cuộc sông. Một ngày không được đọc sách báo là một ngày chết. Không thể là cuộc sông thực sự, hoàn chỉnh, nếu không có sách. Chúng ta hãy sông giữa những quyển sách hay, hãy yêu chúng bằng tất cả các tấm lòng, như những ngưòi bạn tôt nhất. Hãy đọc nó với tất cả sự chú ý, vói tất cả tình yêu, với tất cả tấm lòng say mê.

Lòng khát khao cái đẹp, cái đẹp thấm sâu trong thiên nhiên, con người sẽ được toại nguyện dễ dàng và nhanh chóng khi có những bông hoa trưóc mặt. Là những kỳ quan của tự nhiên, do ánh sáng và hơi ấm của mặt tròi sinh ra, hoa làm đẹp cuộc sông của chúng ta, mang đến cho chúng ta thiện chí và giúp chúng ta thực sự cảm xúc niềm vui cuộc sống. 225


Trong những bông hoa, con người tìm ra một ngôn ngữ hùng hồn hơn cả những lời gọt rũa nhất để biểu lộ lòng ngưỡng mộ, tình yêu, lòng khâm phục và lòng biết ơn.Vối hoa, ta đến bên vành nôi đứa trẻ, với hoa, ta ngưỡng mộ sự dũng cảm của những con người bảo vệ đất nưóc. Ta đặt hoa trên nấm mồ người thân, ta rải hoa trên đường đi của những con người tin tưởng cùng hòa một ý nghĩ để cùng chung một cuộc sống. Con người luôn thấy cần thiết trông thấy hoa, được vây quanh, được tự tay chăm sóc những khóm hoa. Một bó hoa, một hàng hiên có tô điếm hoa tỏa ra như làn gió thoảng lành mạnh, yên tĩnh, thanh bình, hài hòa và hy vọng. Không có hoa, cuộc sông của chúng ta có lẽ sẽ nghèo niềm vui và thiếu đi lời an ủi chân thành nhất trong những giờ phút có chuyện buồn phiền. Đối với người già, hoa làm trẻ lại cuộc đòi và cảm nhận được ý nghĩa của cuộc sống. *

*

*

ở tất cả các thòi đại và ở khắp mọi nơi, các nhà triết học, các bậc thông thái, các thi sĩ đều ca ngợi và sùng bái tình bạn như một quan hệ đẹp nhất giữa người vối người. Xixêrô đã kết luận; "Ai đẩy tình bạn ra khỏi cuộc sông của mình sẽ giông như những người rút mặt trời khỏi thế giới này". 226


Tình bạn là một quan hệ tình cảm giữa hai hoặc nhiều người, dựa trên lòng tin, sự tôn trọng và yêu thưởng lẫn nhau. Nó mạnh hơn cả quan hệ họ hàng, nó có thể tồn tại mà không cần đến yêu thương, nhưng đã là tình bạn không thể không có yêu thương. Một người bạn thân là người anh em mà ta chọn trong hàng nghìn người và là một "ta" thứ hai. Giữa tâm hồn của những người bạn có một sự đồng cảm hài hòa, sâu sắc. Cùng với bạn, ta chia sẻ ngọt bùi, tâm tình những hoài bão; trong người bạn, ta luôn luôn nghe thấy tiếng vọng của những tình cảm riêng của chúng ta. Khi cần, tình bạn có thê mang lại tất cả: hiểu nhau, ủng hộ, giúp đỡ, động viên, thậm chí hy sinh cho nhau. Những quan hệ bạn bè ở mỗi người mỗi khác và ỏ các tầng lớp khác nhau cũng khác. Tình bạn thường gặp nhất là tình bạn chỉ nẩy sinh từ lao động, cùng nghề nghiệp, cùng quan niệm, chính kiến, cùng quyền lợi. Tạo nên do hoàn cảnh, không có sự thông cảm tâm hồn, hai bạn đường ấy đều cùng có một mục đích là chông lại sự đơn độc và chán nản. Còn tình bạn thực sự, là dựa trên quan điểm chính kiến thống nhất, cùng lý tưởng, do sự thông cảm của tâm hồn thường gặp ở những người có tâm hồn phong phú. Cũng như tình yêu, tình bạn là một nhu cầu của tâm hồn con người. Dù tìm được một người bạn khó thê nào đi nữa, chúng ta cô" gắng mà tìm, mà nhận 227


ra, mà phát triển người bạn đó. Hạnh phúc trên đời tùy thuộc nhiều vào khả năng tình bạn của chúng. Đối vối tuổi già, tình bạn càng có ý nghĩa quan trọng, nó làm vơi đi nỗi ưu phiền do tuổi tác mang lại, nó nâng đõ nhau trong cuộc sông thường nhật. Điều đặc biệt những "đôi bạn già" đó là tình bạn đã được thử thách chắt lọc qua thời gian hàng chục năm mới có được, nên quý giá vô cùng.

*

*

Tính thiện là một biểu hiện của các xu hướng tích cực thuộc đặc tính sinh lý của con người và đặc biệt ở tuổi già. Con người được sinh ra để tốt, để hiểu biết những đồng loại của mình. Tính thiện, đó là vàng của trái tim con người. Khác hẳn vàng kim loại, nó có một đặc tính hiếm hoi riêng biệt: Anh càng cho nó đi bao nhiêu, anh lại càng có nhiều thêm bấy nhiêu. Nó mang lại niềm vui cho người nhận nó cũng như người cho nó. Dù nhỏ bé bao nhiêu, một việc tô"t không bao giò phai mò trong trí nhớ của mọi người và chúng ta mang nó trong tim như một thứ của quý và hiếm. Cứ 10 người cần được hiểu tình dành cho thể thay đổi cả 228

ta gặp thì 9 người cần được động viên, và cần được giúp đỡ. Một lòi nói chí một người đang cần nó, đúng lúc, có cuộc đời người đó.


Khi làm được một điều thiện, người già cảm thấy tự hào là mình là người hữu ích, cần thiết cho đời, cảm thấy mình trẻ lại. Khi làm được một điều thiện, người già thấy tâm hồn mình thanh thản, xóa đi những ưu phiền của tuổi tác. Có thể nói: sách, hoa, tình bạn, việc thiện là những cái không thể thiếu ở tuổi già. Nếu thiếu chúng, người già sẽ phải sông trong buồn tủi, lo lắng, cô đơn và sớm trỏ về vối... đất.

229


Phần thứ tư

CÁC THỰC PHẨM VÀ VỊ THUỐC QUÝ VỚI NGƯỜI GIÀ A. CÁC THỰC PHẨM, VỊ THUỐC c ó TÁC DỤNG CHỐNG GIÀ (LÃO HÓA)

GẤC Tên khoa học là momordica cochinchinensis (Lour) spreng thuộc họ bầu bí Cucurbitaceae. Cây gấc là cây leo được trồng giàn to, được trồng ở nhiều nơi trên nưóc ta, gần gũi với mọi người. Nếu ươm cây bằng hạt thì có thể cho cây cái và cây đực. Cây đực chỉ cho hoa không cho quả. Cây cái cho quả. Vì vậy để chắc chắn, người ta thường ươm cành cây cái vào đầu mùa xuân. Mùa thu hoạch quả ở miền Bắc là cuối đông, trưóc và sau tết âm lịch, còn ở miền Nam thì có quanh năm. Quả chín là thực phẩm độc đáo của người Việt Nam. Quả chín được dùng để nấu xôi gấc. Xôi gấc 230


mầu đỏ tươi, đó là món thực phẩm quý không thể thiếu được trong ngày đón mừng năm mới, trong năm cúng ông bà tổ tiên và trong tiệc tùng cưới xin.

Quả gấc chín có trọng lượng từ 0,7 kg - 3kg. Bổ đôi quả gấc sẽ có các phần sau: Lớp vỏ cứng có gai bao bọc ở phía ngoài. Lớp thịt vàng dày (phần chính của quả gấc). Lốp trong cùng là các hạt gấc được bao quanh nẳm bằng màng đỏ nhầy. Bóc màng đỏ sẽ dược hạt đỏ có vỏ cứng nâu hay đen có các mép răng cưa tù không đều, mình hạt giông mai con ba ba nên Trung Quốc gọi là mộc miết tử. Mộc miết tử là vị thuốc được ghi chính thức vào dược điển Trung Quốc năm 1988 để điều trị mụn nhọt, chông viêm dưói dạng thuốic bột, người lớn ngày uống 2-3g. Gấc là một thực phẩm thuốc độc đáo của Việt Nam. Việc trồng gấc và sử dụng các chế phẩm của gấc sẽ góp phần phòng và điều trị các chê phẩm của gấc sẽ góp phần phòng và điều trị bệnh thiếu vitamin 231


A ỏ trẻ em và tạo nguồn thực phẩm có chứa các chất kháng oxy hóa quý giá làm cho người già khỏe mạnh, tăng sức để kháng của cơ thể, làm cho mắt sáng hơn. MƯỚP ĐẮNG Tên khoa học là Momordica chanrantia L. thuộc họ bầu bí Cucurbitaceae. Mướp đắng là cây leo, lá xanh hay thẫm, lá có từ 5 đến 7 thùy, có khía răng. Tua cuốh mảnh, hoa đơn và đơn tính, hóa có màu vàng. Trong lOOg quả mướp đắng xanh có: 0,9g protein 0,2g lipid 3,2g glucid mg vitamin 0,07mg vitamin B l 0,1 Img beta - carotene Ngoài ra còn có vitamin B2, pp, và folic acid. Ngoài công dụng làm thực phẩm, còn sử dụng quả mướp đắng làm thuốc điều trị bệnh đái tháo đường, chữa ho, giảm mỡ m áu.... Mưốp đắng là thực phẩm và vị thuốc quý vối người già.

84

232

c


B. CÁC THỰC PHẨM VỊ THUỐC c ó TÁC DỤNG BỔ DƯỠNí ; Và TẢNG CƯỜNG SINH L ự c Đây là các thực phẩm vị thuốc được sử dụng nhiều ở nước ta, có tác dụng tăng cường sức khỏe, chông mệt mỏi, đau nhức, tăng cân, điều trị suy nhược. HẢI SÂM (DƯA BIỂN) Hải sâm là tên chung chỉ nhóm động vật không xương sôhg ở biển, lốp hải sâm (Holothuroides), ngành da gai (Echinodermata). Cơ thể hải sâm ở dạng ống dày, gần giông như hình quả dưa với các dạng bưốu trên thành cơ thể. Đầu trước có miệng và vành tua miệng, đầu sau là hậu môn. Dọc trên lưng có các dãy chân ông, phát triển ở mặt bụng khác vối các động vật da gai khác (sao biển, cầu gai, huệ biển...) có vỏ cứng (bộ xương ngoài). Hải sâm có bộ da mềm, các phiên xương nằm rải rác trong các lớp mô dưới da. Có hàng nghìn loại hải sâm trên thế giới. Loại hải sâm được khai thác làm thực phẩm ở Việt Nam là hải sâm trắng - Holothuria scabra. Hải sâm trắng mặt lưng mầu tro đậm, hai bên nhạt dần, bụng trắng. Có nhiều con dài đến SOOmm, thông thường dài 300-400mm. Hải sâm có nhiêu ở 233


vùng biển Việt Nam, tập trung thành các bãi lớn ỏ các eo, vịnh. Ngoài hải sâm Holothuria scabra, ở nưốc ta còn có loại hải sâm Stichopus scabra, hải sâm Stichopus japonicus Selenca. Cách c h ế biến hải sâm nh ư sau: Bắt hải sâm (có những con nặng tới 4-5kg) và mổ bụng, loại bỏ nội tạng, rửa sạch, rồi ngâm nước vo gạo trong 24 giờ. Lấy ra, rửa sạch, lại ngâm tiếp 24 giò. Thường người ta ngâm 4-5 lần trong nưốc vo gạo, sau đó phơi khô hay sấy khô. Sở dĩ phải tiến hành như trên vì trong nội tạng của hải sâm có chứa một số chất glucoside đắng, độc nên phải loại bỏ. Hải sâm được sử dụng làm thực phẩm dưới các dạng: - Súp hải sâm - Hải sâm xào nấm trộn thịt gà. Đó là các món ăn bổ, tăng lực, tăng sức đề kháng của cơ thể. Hải sâm còn có tác dụng điều trị liệt dương.

YẾN Còn đưỢc gọi là hải yến, tên khoa học yến là Collocalia sp thuộc họ vũ yến Apodidae. Người ta dùng tổ chim yến để làm thức ăn và làm thuốíc bổ. Chim yến sông rải rác ở hải đảo Đông Nam Á, miền Nam Trung Quốc. 234


ở Việt Nam chim yến có nhiều ở các hải đảo từ Quảng Nam đến Bình Thuận. Chim yến làm tổ ỏ những hõc đá, vách đá chênh vênh và vật liệu để làm tổ lại chính là nước dãi do chim yến tiết ra. Chúng tiết những bãi nưóc bọt thành những vòng tròn hình xoáy trôn ốc để xây tổ. Cứ vào đầu tháng tư thì yến làm xong tổ và đó cũng là thời kỳ bắt đầu thu hái tổ yến (còn gọi là yến sào). Nếu thu hoạch nhanh chim yến mất hết tổ, thì chúng lại phải làm lại tổ và sau đó là mùa sinh nỏ. Yến sào là món ăn bổ, cao cấp thường dùng cho các tầng lốp giàu sang. Yến sào có tác dụng bổ, điều trị suy nhược, gầy yếu, ho hen. Thường dùng liều 6-12g ngày dưới dạng thuốc sắc. Đã có nhiều sản phẩm thực phẩm và dược phẩm điểu chê từ yến sào để làm thuốc bổ, có khi phối hỢp yến sào với nhân sâm. CÁ NGỤA Cá ngựa còn có tên là hải mã. Tên khoa học là Hippocampus, thuộc họ hải long Syngnathidae. ở nưốc ta, có nhiều loại cá ngựa khác nhau. Các cá này sốhg ở các vùng nước mặn có đầu giông đầu ngựa nên được gọi là cá ngựa hay ngựa biển. Thân cá ngựa dài từ 17-25cm màu trắng vàng hoặc hơi đen. Người ta ưa dùng nhất là loại cá ngựa đã phơi khô có màu vàng nhạt. 235


ở Việt Nam có nhiều vùng biển có cá ngựa, nhưng nhiều nhất là ở Khánh Hòa, Bình Thuận. Hiện nay đã có các cơ sỏ nuôi cá ngựa ở Việt Nam. Trong dân gian, bột cá ngựa được dùng làm thuốc bổ có tác dụng kích thích và tăng cường khả năng sinh dục. Cá ngựa còn được dùng bồi bổ cho người già ôm yếu, mỏi mệt. Mỗi ngày dùng từ 4-12g bột khô, có thể ngâm rượu để uống dần. Có thể dùng phối hỢp với nhân sâm, nhung hươu và các vị thuôd khác để bào chế các dạng thuôc bổ, tăng sinh lực. MẬT ON(ỉ Là mật do nhiều loại ong tiết ra như Apris mellíĩca, Apris ligustica, Apris sireasis. Chúng đểu thuộc họ ong Apidas. Mật ong thay đổi tùy từng mùa, từng vùng (phụ thuộc vào hệ thực vật cho hoa). Trong mật ong có nhiều phấn hoa và có chứa 6070% glucose và các loại vitamin A, D, E. Gluxit tổng sô trong mật ong là 81,3%. 236


Trong lOOgam mật ong còn có chứa 0,4g protein động vật, 0,004m g vitamin B l, 0,02mg vitamin pp, 0,002m g vitamin B6, l,4g vitamin 0,072mg pantothenic axit. Sữa chúa là sản phẩm quí nhất của nghề nuôi ong. Sữa chúa có tác dụng bổ, tăng sinh lực không những được dùng trong thực phẩm, dược phẩm mà còn đưỢc dùng trong mỹ phẩm. Mật ong là thực phẩm bổ và thực phẩm chức năng cho cả người lớn và trẻ em nhất là người già, mật ong còn đưọc dùng để điều trị viêm loét dạ dày.

c,

DÊ Tên khoa học là Capra thuộc họ sừng rỗng Bovidae. Dê là vật nuôi phổ biến ỏ nưốc ta, nhất là ở những vùng trung du như Ninh Bình, Nghệ An, Cao Bằng, Lạng Sơn, Đồng Nai, Sông B é.... Người ta nuôi dê để

237


lấy thịt và một số nơi người ta đã nhập đê Ân Độ để nuôi lấy sữa. Nhân dân ta đã dùng tiết dê, thịt dê, gan dê và tinh hoàn dê làm thực phẩm. Tiết dê là máu dê tươi trộn với rượu 40° để làm thuốc bổ máu, điều trị mệt mỏi suy nhược, đau lưng nhức đầu. Thịt dê có vị ngọt, thường dùng cho những người gầy yếu, suy sinh dục. Có thể nấu cùng một số vị thuốc khác như Xuyên khung, Kỷ tử, Đương quy.v.v... Trong lOOg thịt dê có 20,7g protein, 4,3g lipit, 0,07mg vitamin B l, 0,13mg vitamin B2, 4,9mg vitamin pp, 129mg phospho, 2mg sắt. Gan dê là bộ phận chứa nhiều vitamin A, do đó thường đưỢc dùng cho những người mắt mờ đỏ, viêm gan. Có thể ăn riêng hoặc phôi hỢp vối các vị thuốc khác. Tinh hoàn dê được dùng cho những người suy thận, thiểu năng sinh dục. Gan dê và tinh hoàn dê đều là những loại thực phẩm chức năng quý. DẦU GAN CÁ Dầu gan cá là loại dầu được chiết từ gan các loài cá biển như cá Thu, cá Tuyết, Cá Nhám và gan cá Voi, cá Nhà táng, cá Heo. 238


Dầu gan cá có giá trị dinh dưỡng đặc biệt, vì ngoài chất béo còn có chứa nhiều vitamin A và vitamin D3. Trong Iml dầu có 200-500UI vitamin A và 80lOOUI vitamin D3. Dầu gan cá đưọc dùng làm thực phẩm và dược phẩm để phòng và điều trị bệnh còi xương cho trẻ em, phòng và điều trị bệnh thiếu vitamin A. bệnh khô giác mạc, bệnh quáng gà.v.v... Dầu gan cá còn được dùng làm nguồn bổ sung vitamin A và vitamin D3 cho thực phẩm và cho thức ăn chăn nuôi. Khác vối các chất béo nguồn gốc động vật khác, ở 15-20'^C dầu cá vẫn lỏng. Dầu cá khó bảo quản, dễ bị oxy hóa để tạo tành các toxisterol độc, mùi khó chịu. Cần bảo quản trong chỗ thoáng mát, nhiệt độ trên dưới đựng trong chai thủy tinh màu sẫm.

10°c,

CẦU GAI (NHÍM BIỂN, CÀ GHIM) Tên khoa học là Anthocidasis crassispina thuộc lốp Echinoidea và thuộc ngành da gai Echinoidermata. Cơ thể của cầu gai có hình cầu, mặt ngoài có nhiều gai dài, nhọn phủ kín thân, từ vùng xung quanh miệng và hậu môn, các gai có khả năng cử động, dài như lông nhím (nhím biển). Gai vừa là cơ quan vận động vừa có chức năng tự vệ. 239


cầu gai sinh sản lưỡng tính. Trứng được thụ tinh và phát triển ngoài cđ thể. ở Việt Nam, cầu gai có nhiều ở vùng biển phía Nam, nhất là ở Khánh Hòa. Dân biển lấy trứng đề ăn tươi hoặc làm mắm vốn là một món ăn ngon, bổ. TẢO LAM (SPIRLLINA) Tảo lam thuộc chi tảo hiển vi, họ Oscillatoriaceae, bộ Oscillatoriales, lớp Hormogonae, ngành tảo lam Cyánophyta. Cấu tạo của tảo lam là một sỢi đa bào dạng xoắn lò xo (một sô ít xoắn bất qui tắc) dài 0,2-0,5mm, sông tự nhiên trong nước kiểm giàu natri bicarbonat có nhiều ở vùng hồ Châu Phi, châu Mỹ, châu Á và Đông Âu. Vòng đời ngắn (1 ngày trong điều kiện thí nghiệm, 3-5 ngày trong tự nhiên), tốíc độ sinh trưởng nhanh, hiệu suất hấp thụ năng lượng mặt trời cao, có thể thu hoạch trong cả năm với sinh khôi đậm đặc trong nước. Năng suất của tảo lam cao có thể đạt 45 tấn chất khô/ha/năm. Có hàm lượng protein rất cao có tối 6070% trọng lượng khô. Hiện nay tảo lam được dùng làm nguồn protein bổ sung và thay thê các nguồn protein khác bởi là thức ăn giàu dinh dưỡng (ngoài protein còn có các vitamin, 240


provitamin A và các chất kích thích sinh học tăng trưởng). Có thể bổ sung tảo lam cho khẩu phần của người, gia súc, gia cầm, tôm cá. Tảo lam được dùng làm thuốc, điều trị bệnh nhân suy dinh dưỡng, làm tăng việc tiết sữa của người mẹ, trẻ ốm yếu; tảo lam cũng được dùng cho những người lao động nặng nhọc cần nhiều năng lượng. ở Việt Nam, tảo lam đã được nuôi trồng quy mô lớn ở Thuận Hải. Theo các tài liệu mới nhất, tảo lam có tác dụng giải độc máu bị ô nhiễm bởi các môi trường bẩn xung quanh. Hoạt chất chính của Spirulina là SOD Superoxide dismutase - là một chất kháng oxy hóa mạnh nhất hiện nay. TẢO CHLORELLA (RONG BIỂN) Chlorella thuộc chi tảo lục đơn bào, bô Chlorococeales, ngành tảo lục Chlorophyta. Tế bào của Chlorella có hình cầu hoặc hình bầu dục rộng. Chlorella gồm nhiều loài, có độ lớn khác nhau, những loài thường được nuôi có đường kính 35mm, tùy theo điều kiện sinh thái. Chlorella sốhg lơ lửng trong nưốc, khi gặp điều kiện không thuận lợi bị chìm xuống đáy, gặp thuận lợi (đủ dinh dưỡng, đủ ánh sáng) lại nổi lên. Trong tê bào tảo Chlorella có 241


một sắc thể hình chén, chính giữa có nhân tê bào. Chlorella sinh sản vô tính theo kiểu phân bào. Chlorella sinh trưởng rất nhanh trong môi trường nhiều đạm và lân. Chlorella được nuôi trồng để làm thực phẩm cho gia súc, gia cầm và các động vật thủy sinh vâi mục đích làm gia tăng 15-20% tốc độ tăng trọng và sinh đẻ của vật nuôi. Ngoài ra việc nuôi trồng Chlorella còn làm sạch môi trường vì nó phân hủy được các chất thải công nghiệp. Chlorella cũng còn được dùng làm thuốc bổ trong ngành dược. ở Đồng Nai, Công ty Vedan đã nuôi Chlorella ở quy mô công nghiệp để làm thuốc bổ, làm thực phẩm giàu dinh dưỡng. Chlorella dùng trong ngành dược phải nuôi trong các điều kiện vô trùng với chất CGF Cholrella Growth. Người ta tiến hành nuôi trồng tảo Chlorella đại trà dưối ánh sáng mặt tròi. Tảo Chlorella rất giàu protein, các vitamin và chlorophyll. Trong lOOg tảo khô có 60-68g protein, 6,5-lOg lipid, l,5-2,5g glucid, 6-8g chất khoáng, 44-65mg beta - carotene, 0,5-2mg vitamin B l, 4-7mg vitamin B2, 30-35mg vitamin 200-400mg Ca, 170-200mg Fe, 1000-2100mg p.

c,

242


Như vậy tảo Chlorella là một thực phẩm - thuốc quý giá. Ngoài ra chất chlorophyll ỏ trong Chlorella còn có tác dụng kháng khuẩn.

c. CÁC THỰC PHẨM VỊ THUỐC có TÁC DỤNG AN THẨN, CHỐNG STRESS Giấc ngủ là hoạt động bình thường cần thiết của cơ thể. Sau một thòi gian lao động trí óc, chân tay mệt mỏi, con người phải nghỉ ngơi và nằm ngủ. Giấc ngủ ban đêm là thòi gian sửa chữa, tái tạo lại các chức năng vôn đã bị mệt mỏi hay bị trục trặc trong quá trình lao động một ngày qua. Các nhà khoa học đã xác định rằng hoócmôn của tuyến tùng melatonin được tiết ra nhiều nhất trong bóng đêm, trong giấc ngủ. Melatonin làm cho giấc ngủ sâu hơn, dài hơn tức là làm cho quá trình tự tái tạo, tự sửa chữa của cơ thể được tốt hơn. Các nhà khoa học cũng đã xác định; trong bóng đêm, cơ thể có điều kiện thuận lợi nhất để phân hủy các gốc tự do và bản thân melatonin cũng là một chất chông oxy hóa. Người ta cho rằng, dùng thuốc kháng sinh, thuốc chông viêm, chống stress trưốc khi đi ngủ thì trong bóng đêm cơ thể sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn để các thuốc này phát huy hết hiệu lực. 243


Dưới đây là một sô thực phẩm vị thuốc có tác dụng an thần, chông stress. SEN Tên khoa học là Nelumbo nuciíera Gaernt thuộc họ Sen Nelumboceae.

Sen có thân rễ hình trụ, sốhg trong bùn (thường gọi là ngó sen). Lá mọc lên khỏi mặt nước, có cuông dài, cuống có gai nhỏ, phiến lá hình khiên, đưòng kính 60-70cm, có gân tỏa tròn. Hoa to màu trắng hay đỏ hồng, lưỡng tính,nhiều nhị, nhị có phần phụ (gạo sen), có hương thơm. Nhiều tâm bì rời, đựng trong đế hoa loe thành gương sen. Quả bế (thường gọi là hạt sen) chứa một hạt (liên nhục) không nội nhũ, có hai 244


lá mầm dày, một chồi mầm (gọi là tâm sen) gồm bốn lá non gập vào bên trong. Sen được trồng nhiều nơi ở nưốc ta để làm thực phẩm và làm thuõc. Ngó sen được dùng để nấu canh, xào thịt, ngoài mục đích thực phẩm, ngó sen còn có tác dụng cầm máu như tiểu tiện ra máu, nôn ra máu, chảy máu cam, chảy máu tử cung. Trong ngó sen có các vitamin B l, B2, pp, và beta - carotene. Hạt sen dùng làm thực phẩm; mứt hạt sen, bánh nhân hạt sen, chè hạt sen. Hạt sen còn có tác dụng bổ, điểu trị di tinh, mất ngủ, thần kinh suy nhược. Trong hạt sen có các vitamin B l, B2, pp, beta - carotene cũng như vitamin Gương sen sau khi lấy hết hạt thì có tác dụng làm thuốc cầm máu. Nhị sen được dùng để ướp chè sen. Lá sen có tác dụng cầm máu, an thần. Alcaloid chính của lá sen Việt Nam là miciíerin chính miciíerin là cả hỗn hỢp toàn phần alcaloid của lá sen có tác dụng an thần.

c

c.

Tóm lại, cây sen là một cây cảnh, cây thực phẩm và dược phẩm độc đáo của Việt Nam. Hoa sen, đài sen tượng trưng cho sự thanh khiết, cao quý. Cây sen là một nguồn lợi kinh tế quý giá. Hoa sen làm cho phong cảnh nông thôn Việt Nam thêm sắc, thêm 245


hương. Sen đúng là một nguyên liệu thực phẩm thuốc độc đáo của nước ta. TÁO TA Tên khoa học là Zizyphurs jufurba Lamnon Mill. Thuộc họ táo ta Rhâmnceae. Trong quả táo ta có 8,5% gluxit, 0,8% protein, 44 mg% can xi, 2,5% phospho, 0,2% sắt, 24mg% vitamin Táo ta có thể chê biến thành mứt táo, xirô táo, rưỢu vang táo.

c.

Y học sử dụng nhân táo còn gọi là toan táo nhân. Trong hạt có các phytosterol, betulinic axít và các saponin. Toan táo nhân có tác dụng an thần, trấn tĩnh gây ngủ rõ rệt. Người lớn uôhg 15-20 hạt đã có công hiệu. Nếu dùng quá liều sẽ bị mất tri giác và hôn mê. 246


D. CÁC LOẠI THỰC PHẨM v ị THLỐC q u ý KHÁC VỚI TUỔI GIÀ Ngoài các loại thực phẩm - thuốc và thực phẩm chức năng chôhg lão hóa, có tác dụng an thần, chống stress và có tác dụng bổ, tăng sinh lực, còn có các thực phẩm - thuôh và thực phẩm chức năng chôhg viêm, giảm đau, bảo vệ thành mạch máu, kích thích tim cũng như các loại thực phẩm - thuốc và thực phẩm chức năng có chứa các vitamin và các chất có hoạt tính sinh học khác như kháng sinh, trừ ho, hạ cholesteron trong máu.v.v... cần thiết vối tuổi già. HOA HÒE Tên khoa học là Sophora japonica L. thuộc họ đậu Papilionaceae. Cây hòe cao 5-lOcm, thân hdi vặn khúc, gốc xù xì, dáng cổ kính. Lá kép lông chim sẻ. Hoa cánh bưốm màu vàng hoặc trắng sữa.

hoạch nụ hoa. 247


Hòe được trồng nhiều ỏ Thái Bình, Nghệ An. Trong nụ hoa hòe có 28-30% rutin. Rutin là một loại vitamin p có tác dụng bảo vệ thành mạch, tăng sức chịu đựng của mao mạch. Nhân dân ta dùng hoa hòe để pha nưốc giải khát thanh nhiệt, giải độc, hoa hòe còn có tác dụng hạ huyết áp, cầm máu. Hoa hòe là nguyên liệu sản xuất rutin. Rutin là thuốíc bảo vệ thành mạch, điều trị các trường hỢp xuất huyết, huyết áp cao, phòng các tai biến do mạch máu não bị xơ mõ. RAU MÁ Tên khoa học là Centella asiatica (L) thuộc họ hoa tân Umbelliferae.

248


Rau má là loại cây mọc bò có rễ ở các mấu, thân gầy, nhẵn. Lá hình mắt chim, khía tai bèo rộng 2-5cm, cuống dài 3-5cm trong những nhánh mang hoa và dài 12-14cm trong những nhánh thường; cụm hoa tán đơn mọc ở kẽ lá gồm 1-5 hoa nhỏ. Quả dẹt rộng 3-5cm Rau má mọc hoang ở nước ta, toàn cây khi ở dạng tươi có vị đắng, hăng hơi khó chịu. Rau má được dùng làm rau ăn. Hiện nay chủ yếu được dùng tươi dưối dạng nưốc giải khát rau má để giải nhiệt, giải độc, thông tiểu. Rau má tươi rửa sạch, xay nhỏ bằng máy xay sinh tố", thêm nước đường sẽ thành nước giải khát, về mùa hè người ta thường cho thêm nước đá. Hoạt chất chính của rau má là asiaticoslde và asiatic axit. DIẾP CÁ Tên khoa học là Houtluynia cordât Thunb thuộc họ lá giấp Saururaceae. Cây diếp cá là môt loai cỏ nhỏ, mọc lâu năm, ưa chỗ ẩm ưốt, có thân rễ mọc ngầm dưối đất. Rễ nhỏ mọc ở các đốt, thân mọc đứng cao 40cm, có lông hoặc ít lông. Lá mọc cách hình tim, đầu lá hơi nhọn hay nhọn hẳn. Diếp cá mọc hoang ở 249


khắp nơi ẩm thấp ỏ Việt Nam. Diếp cá được dùng làm rau ăn sống. Nó đã được trồng ở nhiều nơi. Toàn cây có mùi tanh như cá. Diếp cá có tác dụng kháng sinh, chông lại nhiều vi khuẩn, vì vậy nhân dân thường ăn diếp cá khi ăn gỏi cá, các món ăn chưa chín. Có lẽ là từ kinh nghiệm ăn lá diếp cá sẽ không bị các tai biến do nhiễm khuẩn nhẹ đường tiêu hóa. Diếp cá có tác dụng điều trị mụn nhọt dưới dạng nước giã đắp mụn nhọt và uống. Người ta còn dùng diếp cá để thông tiểu tiện và dùng cho phụ nữ kinh nguyệt không đều. BẠC HÀ Tên khoa học là Mentha piperita L. thuộc họ Labiatae. Bạc hà này là loại nhập nội, được trồng ở nhiều vùng để lấy tinh dầu.

250


Bạc hà Việt Nam có tên gọi Mentha arvensis L., là loại mọc hoang ở nưốc ta. Cây bạc hà cao từ 60-70cm, thân vuông, lá mọc đối, mép răng cưa, mặt trên và dưới lá có lông phủ và lông bài tiết tinh dầu. Hoa mọc vòng ở kẽ lá, cánh hình môi màu tím, hồng nhạt hay trắng. Bạc hà cho năng suất cao ở vùng có nhiệt độ trung bình hàng năm 20-26°C. Thành phần chính của bạc hà là tinh dầu. Trong lá có 2,4-2,75% tinh dầu, trong hoa có 4-6%, trong thân có 0,3%. Tỷ lệ Menthol trong tinh dầu của lá có từ 41-65%, ngoài ra còn có acetic acid, valeric acid, a-pinen, Ppinen, limonen, dipenten, phellandren, cineol, polugon và jasmon. Lá bạc hà dùng làm gia vị và làm thuốc. Lá bạc hà có tác dụng chôhg nôn, kích thích tiêu hóa, làm cho ăn ngon. Tinh dầu bạc hà có tác dụng sát trùng, điều trị ho, được dùng dưới dạng kẹo ngậm, kẹo cao su hay dung dịch phun mù. Menthol có tác dụng sát trùng, chông co thắt và gây tê tại chỗ, nó còn có tác dụng làm giãn mạch. Menthol còn được dùng làm thuổc giảm đau ở dạ dầy, ruột. 251


Dùng ngoài có tác dụng giảm đau, chông viêm còn dùng điều trị đau đầu, đau răng, làm thuôc giảm đau và sát trùng ở phần trên cơ quan hô hấp. HẸ Tên khoa học là Allium odorum L., thuộc họ hành tỏi Liliaceae.

Hẹ là một loại cỏ nhỏ thường cao 20-45cm. Nếu ta vò toàn cây hẹ sẽ có mùi hăng đặc biệt. Dò cây nhỏ, dài mọc thành túm, có rất nhiều rễ con. Lá hẹp, dài, dày, thường có 4-5 lá. Hoa mọc trên cọng tụ thành ,xim nhưng co ngắn lại thành tán giả. Hoa màu trắng. Quả khô dài 4-5mm, đường kính 4-5mm. Hạt nhỏ màu đen. Hẹ là cây rau trồng khắp nơi ở nước ta. ở Hà Tĩnh, 252


hẹ là loại rau chủ yếu để nấu các món hến đặc sản của xứ Nghệ. Người ta đã xác định hẹ là một loại rau có tác dụng kháng sinh đôi với tụ cầu Staphyllococcus aureus và Bacillus coli cũng như đôi vối các loại vi khuẩn. Trong dân gian, lá và củ hẹ được dùng làm thuốc trị ho cho trẻ em, điều trị lị trực khuẩn. Hẹ còn có tác dụng kích thích tiêu hóa, điều trị viêm gan, thận. Nước sắc rau hẹ còn có tác dụng trị giun kim. Hạt hẹ được dùng để chữa di mộng tinh, tiểu tiện ra huyết, nhức mỏi đầu gối, lưng, khí hư và thường dùng liều 6-12gam/ngày cho người lớn. Trong lOOg lá hẹ có 2,2g protein, l,8g glucid, l,7m g beta-carotene, 19mg vitamin ngoài ra còn có chứa vitamin B l, vitamin B2, vitamin pp. Hẹ còn là một vị thuốc chữa liệt dương ở người già rất có giá trị.

c,

QUÝT Tên khoa học là Citrus reticulata Blanco thuộc họ cam quýt Rutaceae. Cây quýt cao trên dưới 2,5m, lá sẫm, nhỏ. Quả quýt dẹt màu da cam, múi dễ chia, có vị chua hoặc ngọt, quýt đưỢc trồng nhiều nơi ở nước ta. 253


c

Quýt loại quả có nhiều vitamin (55mg%) chứa nhiều gluxit (8,6%), axit hữu cơ (1%) (citric axit), protein (0,8%0. Trong quả quýt cũng có nhiều canxi, photpho. Vỏ quả quýt là thuốc trị ho, nhuận gan, được dùng để điều trị viêm gan, viên đường dẫn mật và kích thích tiêu hóa. Người ta gọi vỏ quýt là trần bì. Vỏ quả quýt tươi có 3,8% tinh dầu, trong vỏ có beta-carotene, vitamin B và hesperidin, quescetin. Quescetin có tác dụng ngăn ngừa dị ứng và ngăn ngừa các bệnh về tim. NGHỆ Còn gọi là Uất kim, Khương hoàng. Tên khoa học là Curcuma longa L. thuộc họ gừng Zingiberaceae. Nghệ là cây thảo, cao 0,6-Im. Có thân rễ hình củ, hình trụ hoặc hơi dẹt, cắt ngang hay bẻ ra có màu cam sẫm. Lá hình trái xoan, thon nhọn hai đầu, hai mặt nhẵn. Cụm hoa mọc từ giữa các lá lên, hình nón, có nhiều lá bắc. Quả nang ba ngăn. Hạt có áo hạt. Nghệ được trồng ở khắp nơi nưốc ta. nghệ được dùng làm gia vỊ, làm bột cari, hoặc được dùng để nhuộm vàng len, tơ, dạ.

254

củ


Trong củ nghệ có tinh dầu có chứa chất curcumin, curcumol. Y học dân gian dùng nghệ để làm mau lành vết thương, vết xây xát ở da, mặt làm cho chóng lên sẹo. Nghệ là thuốc thông mật, được dùng để điều trị viêm gan, giảm viêm khóp và còn được dùng để sản xuất thuốic làm hạ tỷ lệ cholesterol trong máu. Bột nghệ trộn vói m ật ong được dung để điều trị viêm loét dạ dày. DỨA Còn gọi là Thơm, Khóm. Tên khoa học là Ananas comosus L. Merr, Ananas sativa L., thuộc họ dứa Bromeliaceae. Dứa là cây ăn quả nhiệt đới, sống dai, có thân dễ ngắn, lá hình máng XÔ I dài và hẹp, cứng, xếp hình hoa thị, khi lớn ra ngồng dài 30-40cm mang một cụm hoa màu tím, xanh nhạt hay đỏ. Quả mọng phần ăn được (thường gọi là quả dứa) thực ra là trục của bông hoa và các lá bắc mọng nước tụ họp lại, còn quả thật thì năm trong các mắt "quả dứa". Trong quả dứa có chứa 6,5% gluxit; 0,8% protein; có beta - carotene, có các vitamin B l, B2, B5, B6 và vitamin c. Trong dứa có nhiều axit hữu cơ. 255


Trong quả dứa và trong tất cả các bộ phận của cây dứa đều có chứa enzyme thực vật - bromelin. Bromelin là enzyme thủy phân protein, nó bền đối với nhiệt. Bromelin được dùng làm thuôc điều trị rối loạn tiêu hóa. Nó cũng có tác dụng như pepsin và trypsin. Bromelin có tác dụng chông viêm, làm giảm phù nề và tụ huyết. Khi bôi lên các vết thương, vết bỏng thì tiêu hủy được các tổ chức chết, mau thành sẹo. Bromelin còn được dùng trong thực phẩm để làm mềm thịt, làm nhanh quá trình chế biến nước chấm. Bromelin được sản xuất từ quả dứa. Rễ dứa còn được dùng làm thuốc lợi tiểu. Nõn lá non được dùng làm thuốc hạ sốt. ĐU ĐỦ Tên khoa học là Carica papaya L., thuộc họ đu đủ Cariceae Papayaceae. Đu đủ là cây ăn quả nhiệt đới, cây cao 8-lOm, thân hình trụ không phân nhánh, mang một chùm lá ở ngọn. Lá to mọc cách, hoa màu vàng nhạt, nhóm thành chùm xim ở nách lá, hoa thường khai gốc nhưng cũng co những kiểu tạp tính (vừa hoa đực, vừa hoa cái, vừa hoa lưỡng tính). Quả mọng to, nhiều thịt quả, nhiều hạt giống như trứng cá. 256


Đu đủ được trồng ở khắp nưóc ta, quả chín dùng để ăn, quả xanh dùng đế làm nộm và có thể dùng làm nguyên liệu để chiết papain - một enzyme thực vật có nhiều ứng dụng trong các ngành công nghiệp. Mỗi cây đu đủ hàng năm cho 20-50 quả. Trong quả chm chứa 6-8% gluxit, 0,9% protein, 35mg% can xi, 32mg% photpho, 0,75 mg% beta - carotene. Ngoài ra còn có các vitamin B l, B2, B5, B6 và 54mg% vitamin Trong quả xanh có chứa nhựa trắng, trong nhựa có enzyme papain. Enzyme papain có tác dụng phân giải protein để giải phóng các amino acid. Enzyme papain có tác dụng như enzyme pepsin củạ dạ dày và enzyme trypsin của tụy tạng. Papain ức chê nhiều vi khuẩn, nó còn có tác dụng làm đông sữa và có tác dụng giải độc. Trong lá đu đủ, đã xác định được sự có mặt của alcaloid độc carpain với hàm lượng cao. Chất độc này có tác dụng lên tim giống như glycoside trỢ tim digitoxin. Papain được dùng rộng rãi trong công nghiệp dược, trong công nghiệp thực phẩm và trong các ngành công nghiệp khác. Trong nhân dân còn dùng lá đu đủ để điều trị ung thư máu. Hoa đu đủ đực được dùng làm thuốc ho, thuốc chữa viêm phổi. Hạt đu đủ đưỢc dùng làm thuốc trị giun.

c.

257


ỚT Tên khoa học là Capsicum annuum L., thuộc họ cà Solânceae. ớ t là loại cây thảo, gốc hóa gỗ ở nhiệt đối, sống hàng năm ở ôn đối, ốt có nhiều cành. Lá mọc cách có hình thuôn dài, cầu nhọn. Hoa mọc đơn độc ỏ kẽ lá. Quả mọc rủ xuống hay quay lên, có hình dáng dài nhọn to hay nhỏ hoặc tròn. Trong quả ớt chủ yếu có chứa các capsicain là một

^

alcaloid có vị rất cay. Chất capsixin là chất gây đỏ nóng. Trong quả ốt còn có các carotenoid như cantharanthin, capsanthin và beta - carotene. ớ t có chứa nhiều vitamin trong lOOg ớt có 250mg vitamin này, ngoài ra còn có chứa vitamin B l, vitamin B6, vitamin pp, và 0,6mg beta-carotene. ớ t ngọt có chứa nhiều gluxit, protein và litpit, đó là một thực phẩm giầu giá trị dinh dưỡng. ớ t cay chủ yếu được dùng làm gia vị, kích thích tiêu hóa.

c,

ớ t còn là nguồn nguyên liệu chứa nhiều beta carotene và vitamin

c.

258


Chất capsicain được chiết xuất để bào chê thuốc mỡ có tác dụng làm giảm đau dùng điều trị viêm khớp, thấp khốp. Cantharanthin và beta - carotene đều là các chất chống oxy hóa. BÍ NGÔ Tên khoa học là Cucurbita pepo L, thuộc họ bầu bí Cucurbitaceae. Cây thảo, lấy quả để ăn, còn dùng lá non để làm rau, hạt bí để ăn và làm thuốc trị sán. Bí ngô trồng thành giàn hay để bò trên mặt đất, thân dài đến 8m. Quả to có quả nặng 10,15-20kg. Quả bí ngô gồm có phần thịt vàng là chủ yếu, phía trong có ruột đỏ bao bọc các hạt. Phía ngoài có vỏ cứng. Phần thịt vàng chủ yếu có chứa gluxit. Trong lOOg bí ngô có 0,9g protein, 5-6g gluxit, ngoài ra còn có nhiều vitamin như B l, B2, pp, B6, đặc biệt có 400pg vitamin B5, cũng như còn chứa các axit béo linoleic và linolenic. Trong lOOg thịt quả khô chứa 28,7mg beta 259


carotene; trong lOOg màng đỏ khô bao quanh hạt chứa 250mg beta-carotene và trong lOOg lá tươi của bí ngô chứa Img beta-carotene. Trong quả bí ngô còn có mặt các nguyên tô vi

lượng. Quả bí ngô có thể ăn sông, hay nấu chín. Ngoài giá trị thực phẩm, y học dân gian còn dùng để điều trị bệnh đau đầu, chóng mặt. Trong rau bí, ngoài beta-carotene còn có các vitamin Bl. B2,

ppvà vitamin c.

Từ hạt bí có thể ép lấy dầu ăn. Hạt bí còn dùng để trị sán, nhưng hiện nay chủ yếu làm thực phẩm (ăn hạt bí trong các ngày lễ tết, cưới xin). CÀ RỐT Tên khoa học là Daucus carota L, thuộc họ hoa tán Umbelliferae. Cà rốt là cây rau ăn củ, thích nghi các vùng thấp có khí hậu mát, có mưa mùa hè và đầu mùa thu. Củ cà rốt là nguồn thực phẩm rau sống có nhiều Pcarotene, a-carotene, ycarotene, phytoAuen..., và các 260


c,

vitamin như B l, B2, B5, vitamin vitamin K, nhiều gluxit như glucose, fructose. Ngoài ra còn có một ít tinh dầu, các phospholipid, các phytosterol và các muối khoáng. Trong lOOg củ cà rổt có l,5g protein, 8g glucid, 0,9g beta-carotene, 0,37mg vitamin E, 8mg vitamin folic acid và các nguyên tố vi lượng khác. Có thể ăn tươi củ cà rốt, hay uống nưốc ép củ cà rốt, làm mứt cà rốt. Bột cà rốt khô dùng điều trị bệnh ỉa chảy cho trẻ em. Củ cà rôt còn được dùng làm thuốc thông tiểu, điều kinh và chiết cao điều trị bệnh đau thắt ngực cấp tính.

c,18)j.g

CÀ CHUA Tên khoa học là Lycopersicum esculentum Mill thuộc họ cà Solânceae.

Cà chua là loại cây rau ăn quả hàng năm. Trong lOOg cà chuh có 0,6g protein, 4,2g glucid, 261


c

0,68mg vitamin E. Ngoài ra còn có 40mg vitamin và các vitamin khác như B l, B2, B5, B6, folic axid, biotin. Trong cà chua còn có chứa linoleic axit, linolenic axit.... Cà chua có chứa nhiều carotenoid, trong đó chủ yếu là lycopene. Lycopene là một chất kháng oxy hóa (antioxidant). Lycopene có tác dụng phòng và ngăn ngừa ung thư tuyến tiền liệt. Qua khảo sát cho thấy, những người ăn nhiều cà chua tỷ lệ ung thư tuyến tiền liệt rất thấp. TỎI Tên khoa học là Allium sativum L., thuộc họ loa kèn đỏ Amaryllidaceae.

TỎI là cây trồng lấy củ làm gia vị và làm thuốc. Trong lOOkg tỏi chứa 60200g tinh dầu, thành phần chủ yếu của tinh dầu là allixin. Chất này có tác dụng diệt khuẩn 1 at mạnh. Nó cũng có tác dụng chông oxy hóa... Trong tỏi còn có glycoside allin, vitamin các vitamin B l, B2, B6, các chất phytosterol, inulin. Tỏi là vị thuốic được dùng

c,

262


rất phổ biến hiện nay nhất là ỏ các nước phát triển. Tỏi có tác dụng kéo dài tuổi thọ, chông lão hóa, chống xơ mỡ động mạch, có tác dụng điều trị ho hen. Hiện nay, nhiều loại dược phẩm được bào chế từ tỏi đã được sử dụng rộng rãi ở nhiều nưốc với các chỉ định sau; - Làm tan các huyết khối - Hạ huyết áp - Giảm tỷ lệ cholesterol cao trong máu. - Điều chỉnh nhịp đập của tim - Ngăn ngừa ung thư phổi và các chất khối u khác. HÀNH Tên khoa học là Allium Listulosum L, thuộc họ loa kèn đỏ Amaryllidaceae. Hành được dùng làm gia vị và làm thuốc. Tinh dầu hành có tác dụng kháng sinh, hoạt chất là allixin cũng như hoạt chất của tỏi. Allixin có tác dụng kháng sinh mạnh. Nhân dân thường nấu cháo hành để điều trị cảm cúm, cảm nắng, sốt, mũi ngạt. Hành tươi giã nát, trộn mật ong được dùng để bôi trị mụn nhọt.

263


Hành tươi có chứa beta-carotene, các vitamin B l, B2 và Trong lOOg hành có chứa: 18-33mg vitamin 50mg vitamin B2, 4mg P-carotene; ngoài ra còn có vitamin E, citric axit tartric axit, đường glucose, ửuctose và các ílavonoid. Hành còn có tác dụng kích thích tiêu hóa, điều trị nhu động ruột kém. Nó còn được dùng để điều tị xơ mỡ động mạch. Nưốc ép hành còn được dùng để chữa viêm họng.

c.

c,

(ỈÙNG Tên khoa học là Zingiber officinale Rose thuộc họ gừng Zingiberaceae. Trong củ gừng có tinh dầu, 5% nhựa dầu và các chất cay zingero, zingeron và shoyaol, còn có chứa 3,7% chất béo. Tinh dầu gừng có chứa acamplen, P-phellandren, zingeberen, citral, borneol và geraniol. Hiện nay người ta đã xác định được zingerol có tác dụng chống oxy hóa và đó là một chất kháng oxy hóa (antioxidant) có hoạt lực cao. Gừng được dùng làm chất kích thích tiêu hóa, điều trị 264


cảm mạo, nôn mửa, trị ho, đau bụng, ỉa chảy, nhức đầu. Gừng còn được dùng để chữa nhức mỏi cơ thể và có tác dụng chông lão hóa. CHÈ Tên khoa học là Thea sinensis Seem thuộc họ chè Theaceae. Chè là cây trồng nhiệt đối, cận nhiệt đới, lá dùng để pha nước uốhg. Trong chè có các alcaloid nhân purine như caíein, theobromin, theophyllin. Các chất này có tác dụng kích thích thầh kinh trung ương, kích thích tim, lợi tiểu. Trong chè xanh có 9-35% các chất tanin, chủ yếu gồm các chất tanin hòa tan như epi-gallo-catechin gallate (EGCG), epicatechin gallate, epicatechin, gallic acid. Có loại lá chè có chứa từ 2-5% cafein, có chứa nhiều nhất coumarin. Trong

c,

lOOg lá chè có 233mg vitamin còn có vitamin B l, B2, B3, B6, vitamin K, các glycoside ílavônic, quesxetin, kemphenol và một ít tinh dầu. 265


Uống chè xanh để giải khát, giải nhiệt, bồi dưõng, kích thích sinh lực, chống mệt mỏi, ngủ gà. Chè được chê biến bằng nhiều phương pháp khác nhau như chè đen, chè mạn, chè nụ, chè tầu ... trong đó chè đen và chè mạn iều là những loại chè đã cho lên men rồi mới phơi ha sấy khô. Ngoài các tác dụng .iói trên, chè còn có chứa nhiều vitamin p nên có tác dụng bảo vệ thành mạch làm tăng sức đề kháng của cơ thể. Các vitaminnày có nhiều nhất trong chè xanh. Gần đây người tác đã xác định được EGCG là một chất kháng oxy hóa (antioxidant) có tác dụng ngăn ngừa các khối u, làm giảm hàm lượng cholesterol cao trong máu, ngăn ngừa các bệnh tim như đột quỵ, nhiễm trùng. NHÂN SÂM Tên khoa học là Panax ginseng C.Mey, thuộc họ ngũ gia bì Araliaceae.

266


Rễ nhân sâm chứa nhiều glycoside - các chất panaxoside. Đó là những saponin triterpenic, trong đó nhiều chất là dẫn chất của panaxadiol và panaxatriol. Trong rễ nhân sâm còn có protein, đường, tinh bột, các vitamin B l, B2 và các vitamin có một ít tinh dầu tạo ra mùi đặc biệt của nhân sâm và một ít các axit béo và phytosterol. Nhân sâm là thực phẩm chức năng và thuốc bổ tăng sinh lực, chống lão hóa, điều hòa huyết áp và là một tác nhân thích nghi (adaptogen) đối với các điều kiện ngoại cảnh không bình thường. Nhân sâm còn giúp cho người ta tăng thể lực, trí lực, tăng cường hoạt động sinh dục, dùng cho người yếu sức, mệt mỏi. Nhân sâm đã được bào chế ra nhiều dạng thuốc. Trong lĩnh vực thực phẩm nhân sâm đã được dùng để sản xuất ra các loại nưốc giải khát, rượu, kẹo nhân sâm. Món ăn quý và bổ là xào nhân sâm với gan dê. Món này làm tăng cường khả năng lao động trí óc và chân tay, giúp cho những người yếu sinh dục trở lại khỏe mạnh.

c,

TAM THẤT Tên khoa học là Panax pseudoginseng Wall thuộc họ ngũ gia bì Araliaceae. 267


Cây tam thất đưỢc trồng ở Trung Quốc và một sô' nơi tại phía Bắc nưốc ta. Trong tam thất cũng chứa saponin triterpenic có công thức tương tự như nhân sâm. Tam th ất là vị thuốc bổ cho phụ nữ, vừa có tác dụng tăng sinh lực vừa có tác dụng cầm máu, trị thổ huyết, điều trị các trường hỢp chảy máu, tụ huyết ở mắt, khi bị thương, bị sưng đau. Người ta coi tam th ất cũng có tác dụng bổ và tăng sinh lực như nhân sâm. Tam thất là thực phẩm chức năng rất bổ cho sản phụ mối sinh. Cách tiến hành chế biến như sau: 268


- Gà tơ mái 1 ccn, làm sạch lông, bỏ phủ tạng, rửa sạch. - Tam thất 50g (tán nhỏ) - Đậu xanh 50g (bỏ vỏ) - Hạt sen 50g (đã bỏ tâm sen) Cho ba thứ trên và<^ bụng gà. Dùng lạt nứa buộc chặt. Hầm trong 3-4 giò. Cho sản phụ ăn dần cả thịt gà và cả các bột hạt bên trong, sản phụ sẽ khỏe, lên cân, cầm máu, nhiều sữa. Có người tăng từ ò-15kg sau khi ăn 4-5 con gà ninh tam thất như trên. NẤM LINH CHI Nấm linh chi còn gọi là nấm trường thọ. Tên khoa học là Ganodesma lucidum (Leyss ex Fr.) Karst thuộc họ nấm gỗ Ganodermataceae.

Nấm linh chi là một loại nấm hóa gỗ có cuống dài hoặc ngắn, mũ nấm có dạng hình tròn hay cánh quạt, cuông cắm lệch sang một phía mũ. Cuống hình 269


trụ tròn hay dẹt có thể phân nhánh. Cuống và mũ có mầu đỏ náu hay đỏ cam. Hoạt chất của nấm linh chi vẫn chưa được nghiên cứu kỹ. Trong nấm linh chi, hàm lưỢng ergosterol có từ 0,3-0,4% và có chứa nhiều nguyên tố gernani; hàm lượng của gernani ở nấm linh chi cao hơn ỏ nhân sâm 5-8 lần. Trong nấm linh chi có nhiều polysaccharide và garnoderic axit. Axit này có tác dụng chông viêm và chống dị ứng. Theo kinh nghiệm dân gian, nấm linh chi có tác dụng kéo dài tuổi thọ, tăng trí nhố, điểu trị viêm gan. Người ta đã sản xuất nước ngọt giải khát linh chi để làm thuốc bổ và trà nhân sâm kết hỢp với linh chi. Theo một sô" tác giả thì linh chi có tác dụng bổ, tăng sinh lực tô"t hơn nhân sâm. HƯƠU - NAI Hươu - cervus nippon Temminek hoặc nai Cervus unicolor Cuv đều là những loại thú cho thịt quý giá có tác dụng bổ và rất được ưa chuộng ở Việt Nam. Hươu thường cao khoảng Im dài từ 0,8-l,3m , lông mịn màu đỏ hồng, con cái nhỏ hơn. ở Việt Nam hươu được nuôi ở nhiều nơi, nhưng tập trung nhất là ỏ Hương Sơn, Hà Tĩnh và Quỳnh Lưu, Nghệ An. Nuôi hươu chủ yếu để lấy thịt và nhất là để lấy nhung (sừng non còn có lông), chỉ có con đực mói có sừng. 270


Na?, to và cao hơn hươu, lông mầu xám hay náu, lông nai cứng hơn lông hươu. Cũng chỉ nai đực mối có sừng. Cả hươu và nai đều có chân dài, nhỏ, đuôi ngắn, hai mắt to có đốm đen. Phải từ hai tuổi trở đi thì hươu nai đực mới mọc sừng. Sừng non khi mới mọc dài từ 10-15cm thì mềm, mặt ngoài phủ đầy lông tơ mầu nâu nhạt gọi là nhung. Đến thòi kỳ đó sẽ dùng cưa cắt nhung. Khi cắt người ta hứng máu để uông, đó là một loại thuốc bổ có giá trị tăng lực, cường dương. Người ta hứng máu vào rượu rồi sau đó trộn đều để uốhg. Nhung được sấy khô sau đó tán nhỏ ngâm rượu để uông. Thành phần hoạt chất của nhung còn chưa biết rõ, người ta đã xác định các lipid của nhung hươu có tác dụng bổ, tăng lực, tăng sinh sản. Nhiều nước đã sử dụng tinh chất nhung (hòa vào cồn) để làm thuốc bổ dưới dạng thuốc uông hay thuốc tiêm. Người ta đã xác định được tính nhung có tác dụng tăng sức lực cho cơ thể, giảm mỏi mệt của cơ tim, làm mau lành các vết thương. ở Việt Nam, phụ nữ có tuổi còn dùng nhung để điều trị suy nhược gầy yếu. Nhưng cũng đã có một vài 271


trường hỢp dùng quá liều nên bị biến chứng như nứt da, quá béo bệu. Vì vậy khi dùng nhung phải cẩn thận và tốt nhất là nên tham khảo ý kiến của thầv thuốc. Kinh nghiệm y học dân tộc Việt Nam dùng nhung để điểu trị liệt dương, đau lưng, mệt mỏi. Thịt hươu, nai ngon, mềm và có tác dụng bổ. Người ta rất ưa dùng hươu hay nai bao tử. Người ta cho rằng bao tử này có tác dụng như nhung. Món ăn gân nai, gân hươu là thực phẩm bổ gân xương, giúp cho các sây sát ở gân người bệnh chóng lành. Người ta sử dung gân ở bốh chân của hươu hay nai để làm thực phẩm. Trong thịt nai có nhiều vitamin và các vi lượng quý hiếm. Trong lOOg thịt hươu có: 19g

Protein

0,5mg

Brom

2,0g

Lipid

25pg

Selenium

200,9mg

Photpho

8pg

Vitamin A

2,7mg

Sắt

0,84mg

Vitamin E

4,8mg

Kẽm

0,26mg

Vitamin B l

0,44mg

Đồng

0,15g

Linoleic acid

0,08mg

Mangan

0,04g

Linolenic acid

320mg

Lưu huỳnh

85mg

Cholesterol

2,7mg

Thubium

272


NCỈẢl

TÀM Đực

Tên khoa học là Bombyx mori L., thuộc họ tằrủ bombycidae. Ngài tằm đực nở từ kén của tàm nuôi nhằm sản xuất tơ lụa. Nghề trồng dâu nuôi tằm đã có ở nưốc ta từ thời xa xưa. Trên khắp mọi miền của đất nước đã có những địa danh nuôi dệt lụa nổi tiếng như lụa Hà Đông, lụa Hạ (Hà Tình), lụa Tân Châu (An Giang). Nhiều sản phẩm lụa, đũi, nhiễu, lĩnh, lượt, gấm... nôi tiếng của ta không những đưỢc ưa dùng trong nước mà còn đưỢc xuất khẩu sang nhiều nưốc khác. Nuôi tằm để lấy tơ. Ngoài ra nhân dân ta đã sử dụng nhiều sản phẩm của nghề nuôi tằm như con tằm, phân tằm, trứng tằm ... để làm thuổc. Tằm chín được dùng làm thuôc bổ, bạch cương tằm đưỢc xem là vị thuốc quý, phân tằm dùng trị đau dạ dày, trứng tằm dùng hạn chê sinh sản.v.v... Đặc biệt y học cô truyền đã sử dụng ngài tằm đực là thuốc bổ thận, tráng dưong bằng cách cắt cánh rồi rang chín đê ăn hay ngâm rượu để uống; cũng có thể sấy khô rồi tán bột và luyện với mật ong; dùng liên tục từ 1030 ngày mỗi ngày từ 3-5 con. Tằm - Bombyx mọri L, sinh tổng hỢp được một lượng lớn sỢi tơ. Khi chín, tằm sẽ nhả tơ thành kén bao bọc thân mình và chuyển thành nhộng. Đến độ phát triển nhộng sẽ cắn kén chui ra để có ngài tằm đực và ngài tằm cái. 273


Vấn đề đặt ra là làm sao lấy được một lượng lớn ngài tằm đực (loại khỏi ngài tằm cái). Qua nghiên cứu theo dõi đã phát hiện ra một hiện tượng sinh học lý thú, đó là đúng 5 giò sáng thì ngài tằm đực đồng loạt cắn kén chui ra và đúng 6 giò sáng thì ngài tằm cái cắn kén chui ra. Như vậy từ 5 giò sáng đến gần 6 giờ thì chỉ việc bắt ngài tằm đực mà thôi. Về hình dáng, ngài tằm đực có thân hình nhỏ hơn ngài tằm cái. Bụng ngài tằm cái to hơn vì mang nhiều trứng. Nghiên cứu một sô" hoạt tính sinh học của ngài tằm đực và so sánh với nội tiết tố nam methytestosteron và đã tiến hành thử trên chuột đực đang đột trưởng thành. Kết quả cho thấy ngài tằm đực có tác dụng nội tiết tô nam rất rõ rệt có tác dụng làm tăng trọng lượng của túi tinh. Một thực phẩm của nghề nuôi tằm là nhộng tằm, đó là thực phẩm bổ được ưa dùng ở Việt Nam. Trong lOOg nhộng tằm có 13g protein, 6,5g lipit và có chứa nhiều photpho canxi. Người ta còn dùng tằm chín để ngâm rưỢu làm thuốc bổ. Bạch cương tằm là tằm bị nhiễm vi khuẩn Botrytis bossiana Bals hay Beauveria bassiana (bals) Vuiell làm chết cứng, sắc trắng như vôi. Bạch cương tằm dùng cho trẻ em bị kinh giật, co giật, sưng họng. Nó cũng dùng cho nam giới bị liệt dương. 274


TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

1. Robert Griotol

Trẻ mãi không già NXB Phụ nữ 1997 2. TS. Ngó Hy Bí quyết sống lâu và mạnh khỏe NXB Quân đội nhân dân 2003 3. Joan Lunden Làm thế nào để có một trái timkhỏe mạnh NXB Đổng Nai 2001 4. Quách Tuấn Vinh Đé phòng các bệnh timmạch thông thường NXB Quân đội nhân dân 2001 5. Phạm Quốc Kinh Các loại thực phẩmthuốc NXB Nông nghiệp 1996 6. Đỗ Tất Lợi Cây thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật 2000 7. Vũ Quốc Trung Điếu hòa cuộc sống theo ý muốn NXB Văn hóa Thông tin 2003 8. Vũ Quốc Trung Ẩmthực đông tây NXB Văn hóa Thông tin 2003 9. Báo Sức khỏe và đời sống 2000-2003 10. Báo Khoa học và đời sống 2000-2003

275


MỤC LỤC Trang

P h ầ n th ứ nhất QUY LUẬT NGHIỆT NGẢ - CON NGUỜI Rồl SẼ GIÀ NUA • • • • • •

Con naười có thể 'Trường sinh bất lão"? 5 Tuổi thọ con người 9 Những thay đổi về chức năng tâm lý ở người già 12 Tâm lý người già 17 Tuổi mãn nội tiết nam 21 Tuổi mãn kinh, mùa thu cuộc đời phụ nữ 23

P h ần thứ hai BỆNH NGUỜI GIÀ VÀ CÁCH PHÒNG CHốNG Như thế nào gọi là tăng huyết áp Phân loại bệnh tăng huyết áp Những nguyên nhân dẫn đến tăng huyết áp Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp Bệnh huyết áp thấp Cơn đau thắt ngực một bệnh không thể xem thưòíng Làm gì khi lên cơn đau thắt ngực Nhồi máu cơ tim - kẻ giết người Bệnh nhiễm mỡ xơ mạch Tai biến mạch máu não nỗi lo thường trực của người già Thiểu năng tuần hoàn não ở người cao tuổi 276

30 32 37 40 43 47 51 60 66 70 83


Bệnh lâm phế mạn - nỗi khổ người già Hen phế qiiản Bệnh goulle (thống phong) Bệnh Đái tháo đường - cãn bệnh thế kỷ XXI Béo phì - đại nạn của thế kỷ XXI ! Đau dây thần kinh hông (thần kinh tọa) Trĩ Sỏi mật Stress - kẻ thù lúc tuổi già Sỏi đưcmg tiết niệu Liệt dương - điều khó nói ở người già Phì đại luyến tiền liệt lành tính Cách sắc và uống thuốc đỏng y

86 92 95 100 109 116 1)8 124 128 133 136 144 149

P h ầ n thứ ba LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO SÚC KHỎE VÀ TUỔI THỌ Ăn uống với sức khỏe và tuổi thọ Chế độ ãn uống của người già Uống hay không uống rượu ? Hãy từ bỏ ngay thuốc lá Thanh thản khi nghỉ hưu Cuộc sống không vận động - tức là chết Hãy sống hòa quyện với thiên nhiên Lao động là nhu cầu của cuộc sống • Nghỉ ngơi tích cực, hợp lý Giấc ngủ là liều thuốc tiên

155 166 175 182 187 196 201 204 210 216

277


Sách, hoa, tình bạn, việc thiện khôna thể thiếu ở nguừi già 223 P h ầ n th ứ tư

CÁC THựr PHẨM V.À VỊ T lỉu ố c QUÝ VÓI NGƯỜI GIÀ A. Các thực phẩm, vị thuốc có tác dụng chống già (lão hóa) 230 • Gấc • Mướp đắng B. Các thực phẩm vị thuốc có tác dụng bổ dưỡng và tăng cường sinh lực • Hải sâm (dưa biển) • Yến • Cá ngựa • Mật ong • Dê • Dầu gan cá • Cáu gai (Nhím biển, cà ghim) • Tảo lam (Spirulina) • Tảo Chlorella (rong biển) c . Các thực phẩm vị thuốc có tác dụng an thần, chỏng stress • Sen • Táo ta 1). ('á c loại thực phẩm vị thuốc quý khác vói tuổi già • Hoa hòe • Rau má 278

230 232 233 233 234 235 236 237 238 239 240 241 243 244 246 247 247 248


Diếp cá Bạc hà Hẹ Quýt Nghệ Dưa Đu đủ ớt Bí ngô Cà rót Cà chua Tỏi Hành Gừng Chè Nhân sâm Tam thất Nấm linh chi Hươu - nai Ngài tằm đực i liệu tham khảo chính

249 250 252 253 254 255 256 258 259 260 261 262 263 264 265 266 267 269 270 273 275

279


NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÒNG TIN 43 - LÒ ĐÚC

Y h ọ c c ổ tru y ề n với s ứ c k h o ẻ NÂNCỈ CAO TUỔI THỌ N (,Ư Ờ I GIÀ

Giám đốc\ Phó Giám đô'c: Biên tập: Trinh bày vỉ tính'. Sửa bản in: Vẽ bìa'.

BÙI VIỆT BẮC PHẠM NGỌC LUẬT BÙI XUÂN MỸ THANH HƯƠNG TRƯỜNG TÂN NGÔ XUÂN KHÔI

In 1000 cuốn, khổ 13x19 tại Xưởng in NXB VHDT. Giấy đăng ký KHXB số: 958/XB - QLXB/56 - VHTT cấp ngày 14 tháng 9 năm 2004. In xong và nội lưu chiểu quí IV/2004.


YHỌCCỔTRUYẾNVỚISỨCKHOẺ

Phát hành: Nhà sách Đông Tây - 32 Bà Triệu & 466 Nguyễn Chí Thanh - Website; www.nhasachdongtay.com.vn

Giá: 28.000đ


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.