Y HỌC THƯỜNG THỨC
PHÁT H EN VÀĐIÉUTRỊ
E]
NHÀXUẤT BẢNHÀNỘI
PHÁT HIỆN VÀ ĐIỂU TRỊ BỆNH LOÃNG XƯƠNG
TRÍ UIỆT » HR s o n
PhÁT hÌÊN • VÀ đÌỀU TRÌ•
BệnH LorínG XUDHG
nl
NH^ XURT BftN
NỘI
HANOIPUBLISHINGHOUSE
/
/
LỜI NÓI ĐẦU Theo kh ảo sát của Viện Dinh dưỡng nước ta, cứ 6 người Việt Nani trên 60 tuôi thì có 1 người có nguy cơ mắc bệnh loãng xương, trong đó phụ nữ có nguy cơ m ắc bệnh cao hơn nam giới (khoảng 1 / 3). L oãn g xương là bệnh lý của toàn bộ hệ thông xương, làm suy yếu sức m ạnh của khung xương, ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống của nhiều người, đặc biệt là phụ nữ. Mức độ nguy hiểm của biến chứng gãy xương do bệnh loãng xương gây ra được xếp tương đương với tai biến m ạch vành (nhồi m áu cơ tim) trong bệnh thiếu m áu cơ tim cục bộ và tai biến m ạch máu não (đột quỵ) trong bệnh cao huyết áp. Sự chắc khỏe của xương là sự toàn vẹn cả về khối lượng và chất lượng của xương. Khối lượng xương được th ể hiện bằng m ật độ khoán g chất của xương, còn chất lượng xương phụ thuộc vào th ể tích và vi cấu trúc của xương. K hi quá trình chuyển hóa trong xương bị rối loạn, quá trinh hủy xương tăng trong khi quá trinh tạo xương giảm sẽ làm p h át sinh bệnh loãng xương. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của bệnh loãng xương là đau cột sông, đau dọc các xương dài, đau mỏi cơ bắp, ớn lạnh, thường xuyên bị chuột rút, gù lưng, g iảm chiều cao... Tuy nhiên, loãng xương là bệnh
Hí
T.. " V
“V
không có biểu hiện triệu chứng rõ ràng. Khi có các dấu hiệu lâm sàng của bệnh loãng xương thường là lúc đ ã có biến chứng, cơ th ể đ ã bị mất khoảng 30% lượng xương. Bệnh loãng xương và các biến chứng nặng của nó như gãy cổ, gãy xương chậu, xương cột sống... là một gán h nặng đối với bệnh nhân cũng như y t ế cộng đồng. Chi p h í điều trị bệnh loãng xương tương đối lớn (các thuốc chống hủy xương đều rất đắt tiền), vượt qua kh ả năng tài chính của phần lớn bệnh nhản. Tuy nhiên việc phòng bệnh loãng xương lại kinh t ế hơn và đơn giản hơn rất nhiều. Hãy phòng ngừa bệnh loãng xương bằng việc "đầu tư cho xương của bạn" và "đầu tư cho xương của con bạn" càng sớm càng tối. Hãy tim hiểu những kiến thức về bệnh loãng xương đ ể có c h ế độ chăm sóc xương phù hỢp đ ạt hiệu quả cao nhất. Cuốn sách Phát hiện và điều trị bệnh loãng xương m à bạn đọc đang cầm trên tay là những kiến thức phòng ngừa và điều trị bệnh loãng xương, cần thiết dàn h cho bạn. Cuốn sách được trinh bày dưới dạng những câu hỏi, những thắc m ắc về toàn bộ các vấn đ ề xung quanh bệnh loãng xương, giúp bạn đọc hiểu rõ h(M, toàn diện hơn về căn bệnh đê việc phòng tránh và chữa trị đạt được hiệu quả cao nhất. Hy vọng bạn sẽ tim thấy trong cuốn sách những điều b ổ ích!
NHÀ XUẤT BẨN HÀ NỘI
NHŨNG KIÊN THỨC Cơ BẢN VỀ XƯƠNG
J IĨ
a j - ____ .___________________________________ 1. Đặc điểm câu tạo cơ bản của xương
- Thành phần hóa học chủ yếu của xương gồm có: + Thành phần cơ bản đầu tiên là các vật chất hữu cơ: Chủ yếu bao gồm protein, sỢi collagen, protein loại cấu trúc, dung môi, chondroitin sunfat (thuộc nhóm proteoplycan... Chất hữu cơ trong xương có tác dụng chủ yếu là thúc đẩy xương sinh trưỏng, tái tạo lại chất tổ chức xương, cung cấp những chất dinh dưỡng cần thiết cho xương phát triển, hỗ trỢ hoạt động của tế bào xương, đồng thòi tham gia vào các quá trình trao đổi chất của xương... + Thành phần cơ bản thứ 2 trong xương bao gồm chất muối vô cơ: Chủ yếu là các ion canxi, phôt-pho, natri, magiê, sắt, flo... trong đó hàm lượng ion canxi là cao nhất, tiếp theo là phốt-pho. Canxi trong cơ thể thường tồn tại ở hình thức calcium phosphate và canxi nitrat, là thành phần chủ yếu của xương. Thành phần các chất vô cơ trong xương có phương thức liên kết sắp xếp thành hàng, tổ chức thành các sỢi xương, tạo cho xương vừa có độ cứng và vừa có độ dẻo nhất định. + Thành phần cơ bản thứ 3 trong xương là nước: Nước là chất trung gian của quá trình trao đổi, sinh trưởng, phát triển của tổ chức xương, tồn tại trong hầu hết mọi bộ phận của xương. Có đến 85 - 90% nước tồn tại ở các chất hữu cơ và chất vô cơ trong xương, phần nước còn lại nằm ở các khoang trông trong tổ chức xương.
H ĩ
Xét từ góc độ tổ chức trong cơ thể con người, thành phần chủ yếu của xương là chất xương, trong đó nước chiếm 20%, vật chất cô định chiếm 80%. Chất cô định của xương chủ yếu bao gồm tê bào xương và các chất cơ bản của xương, là nơi tích trữ một lượng lớn muối canxi tạo thành kết cấu vững chắc của xương. - Trong các chất cơ bản của xương chủ yếu bao gồm chất hữu cơ (chiếm 32%) và chất vô cơ (chiếm 65%). + Chất hữu cơ: Bao gồm sỢi coUagen và mucopolysaccharide. Sợi coUagen do tế bào tạo xương sản sinh, là thành phần chủ yếu chất hữu cơ của xương, chiếm khoảng 32% toàn bộ chất cơ bản của xương. Sợi coUagen cũng là nơi canxi hóa chủ yếu; mucopolysaccharide (thành phần cấu tạo các mô đệm) cũng do tế bào tạo xương sản sinh ra, là thành phần thứ yếu của chất hữu cơ trong xương. + Chất vô cơ: Chất vô cơ trong chất cơ bản của xương còn gọi là muối vô cơ, bao gồm hơn 20 loại, chiếm 4 - 5% thể trọng của xương. Muối vô cơ trong chất cơ bản của xương chủ yếu là acid photphoric và muối phốtphát chiếm khoảng 84% chất vô cơ của xương. Ngoài ra còn có muôi canxi, muối cloxit... Muôi trong xương chiếm 60 - 70% trọng lượng của xương, và 99%, phốt-pho chiếm 90% toàn cơ thể. + Các chất khác: Chủ yếu bao gồm acid nitric, canxi, magiê, acid photphoric, muôi natri... Ngoài ra còn có nhiều loại dung môi khác. Chất hữu cơ trong xương có tác dụng làm cho xương kết chặt lại nhưng vẫn có tính dẻo nhất định. Chất vô cơ
/"
í ^^ Ỉỉ íề ể .
trong xương giúp xương có độ cứng. Hai hỢp chất này kết hỢp với nhau một cách hài hòa, gắn kết không thể tách ròi. Chúng ta có thể tuỳ ý uốn cong phần xương đã bỏ đi chất vô cơ, nhưng không thể làm tương tự nếu thiếu chất hữu cơ vì khi xương thiếu chất hữu cơ sẽ trở nên giòn. Trong cấu tạo xương của trẻ nhỏ, thành phần chất hữu cơ tương đôi nhiều, tính mềm dẻo cao; ở người già xương lại ít chất hữu cơ, chất vô cơ tương đối nhiều, tính giòn cao. - Cấu tạo của xương gồm có 3 loại tê bào cơ bản: + Tê bào tạo xương: Tê bào tạo xương là nơi hình thành của xương, là tê bào quan trọng trong quá trình phát dục và sinh trưởng của cơ thể. Các chức năng chủ yếu khác của tê bào tạo xương là hình thành vitamin kết dính và các chất hữu cơ khác của tổ chức tạo xương. Tất cả các thành phần hữu cơ cơ bản của xương đều là do tế bào tạo xương tự phân chia và tổ hỢp tạo thành. Ngoài ra, tế bào tạo xương còn có thể vận chuyển muốĩ canxi đến bộ phận canxi hóa, bổ sung canxi cho bộ phận này từ đó thúc đẩy quá trình hình thành xương. - Tê bào xương: Tê bào tạo xương sau khi sản sinh chất cơ bản của xương, bản thân nó cũng tự hòa vào trong đó tạo thành tê bào xương. Trong lúc đó tê bào xương vẫn có thể sản sinh ra chất cơ bản của xương, đồng thời có thể tan vào một ít dung môi, làm phần xương ở xung quanh tê bào xương cùng lúc diễn ra hai quá trình phá hủy và hấp thụ. Khi chất cơ bản của xương bị canxi hóa, hoạt động của tê bào xương sẽ dừng lại. 10
Ui
- T ế bào hủy xương: Tế bào hủy xương trong cấu tạo xương là một loại tê bào đa hạt tham gia vào quá trình hấp thụ của xương, là tế bào không thể thiếu có tác dụng quan trọng trong quá trình hấp thụ và tái tạo xương. Tê bào hủy xương bám vào tổ chức hấp thụ của xương, tan vào dung môi, phân giải thành phần hữu cơ trong tổ chức xương. Đồng thòi tê bào hủy xương còn thúc đẩy bộ phận sản sinh vật chất tính acid, hòa tan muối canxi trong xương, từ đó làm tổ chức xương bị hòa tan và hấp thụ. 2. Kết cã'u cơ bản của xương
- Mỗi đoạn xương đều có đầy đủ kết cấu cơ bản tương đồng, bao gồm: + Chất xương cứng: Chất xương cứng là thành phần chủ yếu của xương, giúp xương cứng, chắc, tăng khả năng chịu lực và khả năng xoay chuyển tốt. Phần xương cứng có dạng ốhg dài và tương đốì dày. Khi bị loãng xương thì xương cứng cũng sẽ trở nên mỏng, dễ dẫn đến gãy xương. Phần xương cứng chủ yếu nằm ở phần giữa của xương dài, tương đoi dày, do quy tắc xếp đa tầng của xương và tê bào xương cấu thành. Quy tắc sắp xếp đa tầng cụ thể. Do phần giữa của xương dài chủ yếu là phần xương cứng có độ cứng tương đối cao, vì vậy đây là vị trí có khả năng tiếp nhận lực ép và trường lực mạnh nhất. + Phần xương xốp: Nằm bên trong phần xương cứng, kết cấu dạng xốp giống như miếng xôp bọt biển. Phần xương xô"p do rất nhiều sỢi xương nốì vói nhau tạo
thành. Xương của người trưởng thành có khoảng 20% là xương xốp, gồm rất nhiều sỢi xương giao vói nhau thành dạng lưới hoặc dạng tấm. Các sỢi xương này chủ yếu nằm ở hai đầu xương dạng ốhg dài và xương ngắn, xương dẹp, xương không theo quy tắc. Sô" lượng sỢi xương nhiều hay ít và độ dày của nó với độ tiếp nhận áp lực của xương và quá trình trao đổi chất của xương có mối quan hệ mật thiết vói nhau. Khi xương ở vào quá trình giải phóng canxi, các sỢi xương này thưa dần dần dần xuất hiện tình trạng loãng xương. Khi xương không được tiếp nhận áp lực, sô" lượng các sỢi xương cũng sẽ giảm đi. Độ chắc khỏe của xương xô"p so với xương cứng thấp hơn rất nhiều. Mặt khác đô"i vối quá trình trao đổi chất biến đổi rất nhạy cảm, rất dễ xuất hiện tình trạng mất xương. Sô lượng sỢi xương và độ dày của nó với tình trạng trao đổi chất của tủy và khả năng tiếp nhận áp lực có quan hệ với nhau. Khi xương giải phóng canxi, sỢi xương thưa dần và nhỏ đi, thậm chí biến mất. Sô" lượng xương làm cho ít đi, khoảng cách giữa chúng lớn hơn, thể tích của xương giảm thấp, có thể xuất hiện trạng thái các xương vỡ ra, dẫn đến hiện tượng sô" lượng các sỢi xương suy giảm và gãy xương. Hiện tưỢng này trong tình trạng sinh lý bình thường cũng có thể tồn tại, nhưng khi vượt quá giới hạn sinh lý thì sẽ gia tăng nguy cơ bị gãy xương ngay cả khi chỉ va chạm hay cử động nhẹ. Ngoài ra trong trạng thái bình thường có thể nhìn thấy 70 - 80% các sỢi collagen mới được hình thành trên các sỢi xương này, nhưng khi bị loãng xương thì chỉ có
khoảng 20% các sỢi collagen mói hình thành trên xương. Sự biến đổi ít đi các sỢi collagen cùng vói việc hàm lượng canxi, phốt-pho trong xương giảm sẽ làm cho tính năng của các sỢi xương dẫn đến bị biến đổi, làm cho tình trạng loãng xương. Khi xương không tiếp nhận được áp lực, sô" lượng các sỢi xương cũng sẽ giảm. + Khoang tủy xương: Khoang trốhg bên trong phần xương cứng dạng ốhg gọi là khoang tủy xương. Bên trong khoang tủy xương có chứa tủy. Tủy xương là một tô chức mềm dẻo có nhiều máu, làm đầy khoang tủy của các xương dài và các khe hở ở khoang xương xốp. Tủy xương phân thành tủy xương đỏ và tủy xương vàng. Tủy xương đỏ có chức năng tạo máu, bên trong có chứa một lượng lớn các hồng cầu và một s ố lượng ít bạch cầu; tủy xương vàng chứa lượng mỡ lớn. Trong xương của thai nhi và trẻ nhỏ hoàn toàn chỉ có tủy xương đỏ. Sau đó, cùng với quá trình phát triển của trẻ, tủy xương đỏ trong khoang tủy của xương dài dần dần chuyển hóa thành tủy xương vàng. Trong quá trình này, tủy xương đỏ vẫn duy trì các loại hình trong xương xốp, tiếp tục tạo máu. Sau khi cơ thể mất một lượng máu lốn, bộ phận tủy xương vàng chuyển hóa thành tủy xương đỏ, tiến hành quá trình tạo máu. Khi xương phát sinh tình trạng loãng xương, bên cạnh nguyên nhân do các sỢi collagen giảm thấp còn do phần xương cứng bị mỏng đi, kéo theo phần khoang tủy to ra. + Đầu xương: VỊ trí của đầu xương là ở hai đỉnh của đoạn xương, bề mặt có các khớp xương sụn che phủ.
i
a
Phần đầu xương của trẻ nhỏ tương đối mềm, qua quá trình phân ly, sản sinh, xương hóa làm cho xương không ngừng sinh trưởng. Cơ thể khi phát triển đến giai đoạn trưởng thành, các đầu xương mềm dần dần xương hóa, kết hỢp với đầu xương tạo thành một chỉnh thể. Ngoại trừ các khớp xương bị bệnh, còn lại đa phần đều xuất hiện tình trạng loãng xương hay phát sinh nhiều xương dẫn đến các xương đầu bắt đầu cũng có sự biến đổi. Trong trạng thái bình thường, khi nam 25 tuổi, nữ 23 tuổi thì xương đầu đóng lại, cơ thể không tiếp tục phát triển chiều cao nữa. + Màng xương: Màng xương là một lớp màng chất xơ dày đặc che phủ bề mặt của xương, có chức năng bảo vệ xương. Trên màng xương có mạng lưới phong phú các mạch máu, tuyến hạch và dây thần kinh, trực tiếp tham gia vào quá trình sinh trưởng và phát triển của xương. Lóp màng cũng có tác dụng tạo xương. Khi xương bị gãy, màng xương có thể thúc đẩy sự phân hóa của tế bào tạo xương, hình thành vảy xương bên ngoài làm vị trí xương gãy kín miệng. + Mạch máu, hệ thống thần kinh của xương: Thần kinh, mạch máu phân bố ở trên lớp màng trong, lóp màng ngoài của xương, đảm bảo chức năng sinh lý bình thường của xương. 3. Xương có những chức năng gì đối với cơ thể?
Cơ thể con người do nhiều loại xương thông qua các khớp xương, dây chằng liên kết với nhau tạo thành một
(S
5>
thể hoàn chỉnh. Tác dụng dễ thấy nhất của xương là nâng đỡ. Khi không có xương, chúng ta sẽ không thể đứng hay di chuyển một cách bình thường. Bên cạnh đó xương còn có tác dụng bảo vệ các cơ quan nội tạng trong cơ thể. Xương và bắp thịt cùng với hệ thống gân, dây chằng và các cơ mềm tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh, đảm bảo chức năng vận động, nâng đỡ và bảo vệ, từ đó nâng cao khả năng sinh tồn của con người. Xương và quá trình trao đổi chất của toàn cơ thể có môi quan hệ mật thiết. Tủy đỏ trong xương là cơ quan tạo máu. Ngoài ra trong xương có chứa một lượng lốn canxi, phốtpho và các chất khác, là nhân tô" điều tiết và tham gia vào quá trình trao đổi muối vô cơ trong cơ thể.
- Chức năng làm giá đỡ: Xương là tổ chức bền chắc nhất trên cơ thể. Chúng liên kết với nhau tạo thành một kết cấu giá đỡ bằng xương hoàn chỉnh, cô" định, làm cho cơ thể duy trì được hình thái và tư thê nhất định, có tác dụng che đỡ và mang vác. Con người vì vậy có thể đứng,
Ht
a đi lại, mang vật nặng và lao động. Chức năng làm giá đỡ của xương chủ yếu là do xương sốhg chạy dọc theo cơ thể và xương tứ chi đảm nhiệm. Nếu xảy ra tình trạng loãng xương thì sẽ gây tổn hại đến chức năng làm giá đỡ của xương, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. - Chức năng bảo vệ nội tạng: Xương trong cơ thể con người liên kết chặt chẽ với nhau hình thành dạng khung vững chắc, kiên cố. Kết cấu vững chắc này có thể bảo vệ các cơ quan nội tạng quan trọng bên trong khung. Ví dụ như phần xương sọ chắc khỏe bao quanh sọ người, bảo vệ cho bộ não tránh những tác động ngoại lực; xương sườn, xương sông, ngực, xương ngực... hình thành xung quanh khoang ngực một khung xương dạng lồng vững chắc bảo vệ tim, phổi và các cơ quan, tổ chức ngăn cách bên trong từ phía trước ra phía sau; xương chậu hình thành quanh khoang chậu, có tác dụng bảo vệ tử cung, bàng quang; khoang tủy xương có tác dụng bảo vệ tủy xương... Vì vậy xương có vai trò quan trọng đốì với việc bảo vệ các cơ quan nội tạng, tránh gặp phải những tác động mạnh và tổn thương từ bên ngoài. Đó là nhu cầu không thể thiếu của cơ thể. - Chức năng vận động: Bản thân xương không có chức năng tự chủ hoặc chủ động vận động khả năng vận động của cơ thể có được dưới tác dụng của thần kinh phối hỢp vói các bắp thịt, gân, dây chằng và các tô chức mềm khác có tác dụng tương đồng, giúp cho cơ thể có thể thực hiện các loại vận động và động tác đa dạng, phong phú như đi lại, lao động, ăn uống... Trong quá
H
trình thực hiện các vận động đó, xương giổhg như một đòn bẩy có tác dụng thúc đẩy và duy trì. Các khốp xương liên kết với nhau là yếu tô" then chốt trong mọi hoạt động của cơ thể. - Tham gia vào quá trình trao đổi canxi, phôt-pho: Trong xương tích trữ một lượng lớn canxi và phổt-pho. Xương trở thành nguồn tổ chức trao đổi lượng canxi, phốt-pho của cơ thể, có tác dụng điều tiết nồng độ canxi, phốt-pho trong máu. Khi nồng độ canxi, phốt-pho trong máu gia tăng sẽ chuyển lượng tích trữ đó vào trong xương; khi nồng độ canxi, phốt-pho trong máu giảm, canxi và phốt-pho trong xương sẽ chuyển vào trong máu để duy trì sự trao đổi canxi, phốt-pho trong máu được cân bằng. Lấy canxi làm ví dụ cụ thể: Trong cơ thể con người, cacbon chiếm 1 - 1,5% thể trọng, trong đó 99% muối canxi kết tinh hình thành tồn tại trong xương và trong răng, 1 % còn lại tồn tại trong máu, bắp thịt và các tổ chức khác trong cơ thể. Canxi và môi trường bên trong cơ thể ổn định, sự hưng phấn của thần kinh bắp thịt và quá trình trao đổi chất của xương có mốĩ liên hệ mật thiết với nhau. Trong điều kiện bình thường, ở trạng thái cân bằng ion cacbon chuyển hóa trong xương ổn định. Nếu như trong thòi gian dài lượng ion canxi trong xương thoát ra nhiều hơn hấp thụ thì sẽ dẫn đến bệnh loãng xương. - Chức năng tạo máu: Tủy đỏ trong khoang tủy xương là cơ quan tạo máu chủ yếu của cơ thể con người ngay sau khi được sinh ra. Tủy xương đỏ có tác dụng tạo
HT
/ *•.— ụ
máu và hòa tan vào tê bào máu, duy trạng thái cân bằng giữa quá trình sinh hòa tan, mất đi và làm sạch của tế bào quá trình tuần hoàn máu và hoạt động thể diễn ra một cách bình thường.
trì trong máu ra, phát triển, máu, bảo đảm sinh lý của cơ
4. Quá trình sinh trưởng và phát triển của xương diễn ra như thế nào?
Cơ thể con người từ sau tuần mang thai thứ 7 xương đã bắt đầu xuất hiện. Đầu tiên là hình thành xương mềm, sau đó thông qua một loạt quá trình xương hóa phức tạp dần dần hình thành cấu tạo xương hoàn chỉnh. Quá trình xương hóa cũng là quá trình sinh trưởng của xương. Lấy xương dài ở tứ chi làm ví dụ: Trong quá trình phát triển của xương dài ở tứ chi có hơn 3 trung tâm xương hóa: một là, ở ốhg xương; hai là, một đoạn đầu của xương; ba là, đoạn đầu còn lại của xương. Sự xương hóa của ống xương tiếp diễn theo sự phát triển của hai đoạn đầu xương. Đồng thòi, với quá trình xương hóa thì xương mềm dần dần co lại, đầu xương sau khi sinh ra mới xuất hiện trung tâm xương hóa. Do vậy, trung tâm xương hóa bắt đầu hoạt động từ xung quanh, cuối cùng ở giữa xương ống và xương đầu chỉ còn lại một phần nhỏ xương mềm, gọi là xương đầu mềm. Lúc này quá trình xương
ĩl®@
hóa của xương ống và xương đầu chậm lại, phần xương đầu mềm vẫn tiếp tục sinh trưởng và không ngừng xương hóa, khiến xương không ngừng dài ra. Đến một độ tuổi nhất định (nữ khoảng 23 tuổi, nam khoảng 25 tuổi), đoạn xương đầu mềm đó mới xương hóa hoàn toàn, chỉ còn lại vết tích hình dây gọi là dây đầu xương. Lúc này độ dài của xương không phát triển nữa, có thể cũng không phát triển thêm chiều cao. Độ đậm của xương thông qua một lóp màng dày các tê bào tạo xương không ngừng hình thành chất xương, giông như vòng tuổi của cây, mỗi tầng xếp lên bên ngoài xương mềm tạo thành chất xương. Đồng thòi các tế bào hủy xương có thể phá hủy chất xương trong khoang tủy xương, không ngừng phá hủy và hấp thụ chất xương, hình thành nên khoang trống. Chất xương ỏ bề mặt xương không ngừng dày thêm, khoang tủy trong xương không ngừng rộng ra. Quá trình này diễn ra liên tục và thường kéo dài từ giai đoạn thai kỳ đến khoảng 25 tuổi. 5. Quá trình canxi hóa của xương diễn ra như thế nào?
Quá trình canxi hóa của xương là quá trình tích luỹ có trật tự các muõi vô cơ trong chất hữu cơ của xương. Các muối vô cơ chủ yếu là canxi và phốt-pho kết hỢp lại tạo thành một loại muổì acid phốt-pho kết tinh hình lục giác có tính hòa tan. Sau đó, tích luỹ trong sỢi collagen của xương. Quá trình canxi hóa' của xương bình thường phân thành 3 giai đoạn: - Protein trong xương và canxi trong chất cơ bản hình thành một chất canxi hóa phức hỢp có thể hòa tan.
J4
- Chất canxi hóa phức hỢp có thể hòa tan và muối acid phốt-pho hình thành nên một chất muối acid phốt-pho canxi - protein phức hỢp có thể hòa tan.
- Trong quá trình hòa tan các chất đó phát sinh phản ứng với muối acid phốt-pho, hình thành thể kết tinh biến đổi thành tổ chức cứng chắc của xương. Quá trình canxi hóa của xương chủ yếu nhận ảnh hưởng của toàn thân và canxi cục bộ, nồng độ phốt-pho và chất kích thích tiết ra bên trong. Khi có đủ canxi và phốt-pho thì mới có thể phát sinh canxi hóa xương. Vì vậy, nhân tô" quan trọng trong quá trình canxi hóa của xương là phải duy trì lượng canxi và phốt-pho bình thường trong xương. Canxi và phô"t-pho trong xương bị tan ra cũng chính là quá trình hòa tan và hấp thụ của chất xương. 6. Quá trình lão hóa của xương có những biến đổi sinh hóa gì?
Con người sau khi trưởng thành, hình dạng và mức độ to nhỏ, dài ngắn của xương đã cơ bản ổn định, nhưng kết cấu bên trong của nó vẫn tiếp tục có những biến đổi. Cùng vối quá trình biến đổi của điều kiện môi trường, sự hỢp thành và hấp thụ của tổ chức xương vẫn tiến hành một cách chậm chạp, ứng dụng của kỹ thuật chụp phim X-quang đã cho thấy xương lão hóa theo độ tuổi già đi và trên phương diện sinh hóa của xương cũng có một sô" biến đổi: - Thành phần nước trong xương tăng lên: Thành phần nước trong xương và độ muối hóa trong xương có 20
>, r một mối quan hệ nhất định. Độ muối hóa trong xương cao thì thành phần nước trong xương sẽ bị đẩy ra, nước sẽ giảm đi, ngược lại độ muối hóa trong xương thấp, nước không được đẩy ra dẫn đến hiện tượng tích nước. Chất vô cơ trong xương của những người dưới 50 tuổi liên tục tăng lên, sau đó thì giảm đi. Điều đó giải thích tại sao lượng nước trong xương của những người sau 50 tuổi tăng lên nhanh chóng. - Chất vô cơ của xương giảm: Lượng canxi trong xương của người từ 50 tuổi trở đi dần dần giảm xuống, còn lượng phốt-pho hầu như không có biến động rõ rệt trong toàn bộ quá trình sinh trưỏng và phát triển của xương. Dùng kỹ thuật kiểm tra tuyến hạch lympho cũng phát hiện quá trình tích luỹ chất vô cơ của xương cùng với sự gia tăng tuổi tác giảm đi rõ rệt. - Chất hữu cơ của xương giảm: + Mucopolysaccharide giảm: Mucopolysaccharide là vật chất quan trọng của quá trình cacbon hóa. Nó và sỢi collagen cùng hình thành ở cacbon hóa chất cơ bản của xương. Độ tuổi lão hóa của xương biến đổi cũng có sự kết hỢp tổ chức đặc biệt của tuổi lão hóa, sỢi collagen tăng lên. Những sỢi collagen này đậm hơn, sự phân bô" và sắp xếp cũng không theo quy luật, vật chất trong collagen giảm rõ rệt.
+ Acid amin giảm: Acid amin trong xương bình thường sẽ giảm theo độ tuổi. Cùng với sự lão hóa theo độ tuổi, độ lốn và hình dạng của xương chưa phát sinh nhiều biến đổi, nhưng kết cấu bên trong xương đã có sự biến đổi cùng với quá trình lão hóa của xương: - Phần xương cứng mỏng đi: Sau 40 - 50 tuổi bắt đầu xuất hiện hiện tượng phần xương cứng dần mỏng đi. Đến khoảng 50 - 80 tuổi, mỗi 10 năm thì độ dày của phần xương cứng lại giảm đi 5%, nữ giói giảm 10%. - Khoang tủy mở rộng: Sự mở rộng của khoang tủy có tính dị biệt, ó nam giới hiện tượng khoang tủy mở rộng phát triển dần dần, nhưng ở nữ giới sau tuổi 40 thì tốíc độ mở rộng của khoang tủy diễn ra tương đối nhanh. - Biến đổi phần xương mềm: Các sỢi xương ngang dọc của phần xương mềm giảm về sô" lượng và trở nên mỏng, thô ráp hơn. Sự biến đổi này thể hiện rõ nhất ở khu vực chóp xương ức. - Biến đổi tê bào xương: Tế bào xương cùng với sự lão hóa theo độ tuổi sẽ giảm về sô" lượng, đồng thòi khả năng sinh trưởng của xương cũng giảm theo độ tuổi. 7. Quá trình trao đổi chất ở xương diễn ra như thế nào?
Xương trong cơ thể con người là một cơ quan hoạt động có sinh mệnh, có sự trao đổi chất và các đặc điểm của quá trình sinh trưởng, phát triển. Xương có khả năng tự phá huỷ, tái tạo, kín miệng và phục hồi, tái sinh vết thương. Cùng với quá trình phát triển của cơ thể, xương cũng không ngừng biến đổi theo chu trình 22
hình thành - hoàn thiện - lão hóa. Trong từng độ tuổi khác nhau thì sự biến đổi của xương cũng có những biểu hiện khác nhau. Quá trình trao đổi chất của xương là tổ chức xương không ngừng tiến hành cải tạo xương. Quá trình này diễn ra phức tạp, bao gồm hai phương diện: hấp thụ xương và hình thành xương, sắp xếp theo thứ tự: Kích thích hoạt động, hấp thụ xương, hình thành xương. Đầu tiên, là kích thích hoạt động tham gia vào hấp thụ xương của lượng lớn tế bào hủy xương. Tê bào hủy xương sẽ hòa tan chất xương cơ bản, đồng thòi đưa cacbon ở trong xương chuyển ra ngoài, hình thành xương hấp thụ. Sau đó trên bề mặt của xương hấp thụ xếp theo thứ tự một lớp dày hình cạnh của tế bào tạo xương. Tế bào tạo xương hỢp thành chất xương cơ bản không thể vôi hóa, đồng thời đưa cacbon đến khu vực cacbon hóa. Sau cùng, canxi và nó kết tinh từ từ tích luỹ ở trong xương cơ bản, xương cơ bản này canxi hóa, hình thành tổ chức xương. Ti’ong quá trình trao đổi chất ở xương, mỗi ngày đều có một lượng nhất định các tổ chức xương bị hấp thụ, đồng thời có một s ố lượng tương đương các tổ chức xương được hỢp thành. Hai quá trình này luôn duy trì ở trạng thái cân bằng. Khi mà chất xương hấp thụ lốn hơn so với chất xương hình thành, có thể xuất hiện hiện tượng xương mất đi, dẫn đến loãng xương, bệnh xương mềm... Khi xương hình thành không tương ứng với xương hấp thụ còn có thể xuất hiện hiện tượng chất
xương bị cứng hóa. Quá trình trao đổi chất của xương nhận được sự điều tiết của rất nhiều yếu tô" trong cơ thể như: canxi, phốt-pho, magiê, chất kích thích phân tiết bên trong, vitamin và rất nhiều các nhân tố khác có tác dụng quan trọng không thể thiếu. 8.
Quá trình trao đổi chất của canxi, phốt-pho và
magíê trong xương diễn ra như thế nào?
- Quá trình trao đổi chất của canxi: Hàm lượng canxi trong cơ thể người chỉ đứng thứ 5 sau oxy, cacbon, hydro và nito. Trong cơ thể người trưởng thành có từ 700 - lõOOg, 99% canxi tồn tại trong xương và trong răng, đó là thành phần chủ yếu của xương và răng, chiếm khoảng 1,5 - 2,2% trọng lượng cơ thể. Canxi có tác dụng sinh lý quan trọng. lon canxi với nồng độ bình thường có tác dụng quan trọng đốì với tính hoàn chỉnh của việc duy trì tế bào màng, sự kích thích của bắp thịt và các chức năng khác của tê bào. Khi nồng độ các chất kích thích phát huy tác dụng tại tê bào mục tiêu thì không thể tách ròi khỏi ion canxi. Vì vậy canxi được gọi là chất kích thích, là “sứ giả đưa tin trong tế bào”. Khi canxi trong máu thấp dễ xuất hiện hiện tượng co giật bắp thịt, trong trường hỢp đặc biệt cũng có thể làm biến đổi thu hẹp cơ tim, dẫn đến tim ngừng đập. Canxi còn là thuốc điều tiết phân bô' có thể tiết ra các loại chất kích thích trong cơ thể, có thể tăng cường hoạt tính của rất nhiều dung môi, là nhân tố quan trọng để cân bằng acid và kiểm trong cơ thể. VỊ trí hấp thụ canxi chủ yếu là ở
ầ
b.
đoạn trên của ruột non. Với người trưởng thành bình thường cần lượng canxi ít nhất là 800mg, còn phụ nữ có thai, phụ nữ trong thòi kỳ cho bú và thòi kỳ sinh trưởng của trẻ thì lượng canxi cần thiết tăng lên. Canxi chủ yếu có từ trong thức ăn, trong đó có 10 - 35% (200 350mg) được cơ thể hấp thụ, phần chưa được hấp thụ sẽ được thải ra ngoài theo phân. Hấp thụ canxi chủ yếu là qua quá trình bài tiết của thận. Người bình thường mỗi ngày lượng canxi thải ra trong nước tiểu khoảng 100 - 300mg. Canxi được hấp thụ chủ yếu là do sự khốhg chê của vitamin D, hormon tuyến cận giáp và canxitonin. Ngoài ra, môi trường acid còn làm tăng khả năng hòa tan của muối canxi, có lợi đốì với việc hấp thụ canxi, nhưng môi trường tính kiềm thì ngược lại. Các yếu tô" như chức năng của thận, độ kiềm, nồng độ acid trong máu, giới tính... cũng có quan hệ vói sự bài tiết của canxi. Trong cơ thể con người canxi trong quá trình trao đổi chất, canxi ở trong xương, trong máu, trong đường ruột, trong thận không ngừng tiến hành trao đổi để duy trì nồng độ canxi ổn định trong máu. Người bình thường có nồng độ canxi trong huyết tương là 2 ,1 - 2,6mmol/lít. Nếu như thiếu canxi thì trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể có thể phát sinh bệnh còi xương ở trẻ; ở người trưởng thành có thể mắc bệnh mềm hóa xương; ở người già thì có thể làm cho bệnh loãng xương nghiêm trọng hơn. - Quá trình trao đổi chất của phôt-pho: Hàm lượng phốt-pho trong cơ thể thấp hơn canxi, đứng vỊ trí thứ 6, 25
íS
^
chiếm khoảng 1% trọng lượng cơ thể. Trong các hoạt động sống phốt-pho đều có tác dụng quan trọng. Phốtpho là một trong những nguyên tô" cấu thành nên RNA, DNA (hai thành phần cơ bản trong tê bào máu) và không thể thiếu trong quá trình trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, cung cấp năng lượng... của cơ thể. Phôt-pho cũng là nguyên tô" cần thiết trong tất cả các tê" bào của mọi cơ thể sốhg. Nó giúp duy trì tính hoàn chỉnh của màng tê" bào, phát huy tất cả các chức năng cần thiết của tê bào. Phô"t-pho có thể thúc đẩy hình thành xương cơ bản và tích luỹ chất vô cơ trong xương, đồng thời thúc đẩy xương hình thành và xương khoáng hóa. Phô"t-pho cũng có tác dụng trong quá trình điều tiết hấp thụ của xương. Nếu nồng độ muối acid phô"t-pho không đủ có thể dẫn đến các bệnh như: bệnh còi xương, bệnh mềm xương, bệnh loãng xương... Vị trí hấp thụ phốt-pho chủ yếu là ở ruột non. Người bình thường mỗi ngày cần một lượng phô"t-pho là 880mg, phụ nữ mang thai, trẻ em cần lượng phô"t-pho lớn hơn, 60% phô"t-pho hấp thu lại được tái hấp thụ. Quá trình hấp thụ phô"tpho đó có sự điều tiết khống chê" của vitamin D. Nếu canxi hấp thu quá nhiều sẽ khiến muối acid phô't-pho không thể hòa tan, làm cho lượng phô"t-pho hấp thụ ít đi. Nguồn gô'c chủ yếu của phô"t-pho có trong các loại thực phẩm, như sữa bò và các chê" phẩm sữa, các loại thịt, trứng, hoa quả cứng, mềm và các chê phẩm từ đậu đều chứa lượng phô't-pho phong phú. Cơ quan bài tiết phô'tpho chủ yếu là thận. Tiểu cầu thận lọc phô"t-pho có 85% được tái hấp thu. Lượng bài tiết này được điều tiết bởi 26
í lí \
^
/
A
ì V * ^ ’— y
các yếu tô như hormon tuyến cận giáp, hormon tuyến giáp... Nồng độ phốt-pho trong máu người bình thường là 0,96 - l,45mol/lít. - Quá trình trao đổi chất của magiê: Magiê là một trong những vật chất quan trọng cấu thành nên cơ thể con ngưòi. Trong cơ thể con người bình thường có khoảng 25g magiê, trong đó 50% tồn tại trong tổ chức xương, 45% tồn tại trong các tổ chức mềm, 5% ở trong dịch ngoại tế bào. Magiê trỢ giúp phản ánh quá trình hoạt động của rất nhiều dung môi trong nội tê bào, cũng là chất kích thích hoạt động của các loại dung môi, là một trong những yếu tô" quan trọng điều chỉnh chức năng nội tê bào. Magiê được hấp thụ qua ruột non, 2/3 lượng magiê trong cơ thể tồn tại ở trong xương. Mức magiê trong máu thấp có thể kích thích hormon tuyến cận giáp tiết ra, đồng thời còn giảm nồng độ canxi trong máu. Vì vậy, thiếu magiê có thể dẫn đến nồng độ canxi trong máu thấp, sau khi cung cấp magiê có thể phục hồi mức canxi trong máu bình thường. 9. Hormon có tác dụng như thê nào đối với quá trình trao đổi chất của xương?
Hệ thông bài tiết trong cơ thể con người là một hệ thống điều tiết các chức năng quan trọng trong cơ thể do nhiều cơ quan bài tiết và các tê bào không giổhg nhau tạo thành. Hormon bài tiết sau khi trực tiếp hòa tan vào trong máu (chủ yếu là trong các bạch huyết) sẽ được vận chuyển đến toàn thân, điều tiết các quá trình trao đổi trong cơ thể. Lượng hormon trong cơ thể mà dị thường
l í
B sp
sẽ dẫn đến rỐì loạn các quá trình trao đổi chất của toàn cơ thể. Đối với quá trình trao đổi chất của xương thì chủ yếu chịu ảnh hưởng của 8 hormon: hormon nam, hormon tuyến cận giáp, canxitonin, hormon tuyến giáp, hormon nữ, hormon tuyến thượng thận, hormon sinh trưởng và insulin. Các nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra một s ố hormon có liên quan đến điều tiết trao đổi chất cục bộ, như: Prostaglandin (PG), hormon tế bào, insulin dạng nguyên tử... Các nghiên cứu cũng phát hiện vitamin D và sản phẩm của các hoạt tính trao đổi đều có đặc điểm phản hồi lại kích thích, đồng thòi cũng là hormon quan trọng điều tiết quá trình trao đổi chất của xương. - Hormon nữ: Hormon nữ có ý nghĩa lớn trong sự chắc khỏe của xương. Nó có thể bảo vệ, phòng chống gãy xương, duy trì tính dẻo dai cũng như độ cứng chắc của xương. Khi hormon nữ giảm xuống thì đa sô" xương mất đi kết cấu vốn có của nó. Phụ nữ trong vòng 5 - 7 năm sau thời kỳ mãn kinh có thể mất đến 20% chất xương. Đó là nguyên nhân tại sao phụ nữ ở độ tuổi mãn kinh dễ mắc bệnh loãng xương. Biểu hiện ảnh hưởng của hormon nữ đôi với quá trình trao đổi của xương bao gồm: + Hormon nữ có thể trực tiếp kích thích hoạt động của tế bào tạo xương, thúc đẩy tế bào này tăng trưởng, phân hóa và hình thành sỢi collagen, làm cho xương cơ bản hỢp thành nhiều hơn, thúc đẩy hình thành xương.
+ Hormon nữ là hormon chủ yếu giúp xương hấp thụ, có thê trực tiếp làm giảm hoạt tính và chức năng của tế bào hủy xương. Khi mức hormon nữ giảm thấp thì hoạt 28
tính và s ố lượng của tê bào hủy xương sẽ vượt qua tế bào tạo xương, tăng cường tác dụng hấp thụ xương của tê bào hủy xương. + Hormon nữ có thể kháng lại tác dụng hấp thụ xương của hormon tuyến cận giáp. Tổ chức xương giảm thấp có tính nhạy cảm đối với hormon tuyến cận giáp, làm xương hấp thụ giảm thấp. + Có tác dụng ngăn chặn khả năng hấp thụ xương của hormon phần vỏ tuyến trên thận. + Kích thích cấu thành và phân tiết của canxitonin, thúc đẩy cấu thành xương. + Thúc đẩy sự hỢp thành hoạt tính của vitamin D, làm tăng lượng canxi được hấp thụ ở đường ruột, giảm thiểu lượng canxi bị bài tiết. + Thông qua sự điều tiết của các hormon khác và các nguyên tử tế bào cục bộ, phát huy tác dụng gián tiếp đối vói quá trình trao đổi chất của xương. - Hormon tuyến cận giáp: Hormon tuyến cận giáp là hormon chủ yếu thúc đẩy hấp thụ xương, làm tăng tốc độ hấp thụ và hình thành xương. Tác dụng của hormon tuyến cận giáp đối với xương và thận là: + Hormon tuyến cận giáp có thể kích hoạt các tê bào xương đã ngừng hoạt động để chúng canxi hóa muổi canxi trong tổ chức xương do tê bào xương hấp thụ. Hormon tuyến cận giáp còn có thể làm sô" lượng và hoạt tính của tế bào hủy xương gia tăng nhanh chóng, vì vậy có thể tăng tốic độ tái tạo tê bào xương và làm cho tê bào hủy xương có tính hòa tan. Thiếu hormon tuyến cận giáp có thể dẫn đến tổc độ chuyển đổi xương bị chậm lại, 29
số lượng và mật độ xương gia tăng. Khi hormon tuyến giáp tiết ra quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng xương hấp thụ lớn hơn xương hình thành, làm lượng xương ít đi, một lượng lốn canxi trong xương thoát ra thấm vào trong máu, làm lượng canxi trong máu tăng cao. + Hormon tuyến cận giáp có thể tăng khả năng tái hấp thụ canxi của thận, làm giảm lượng canxi bị mất đi trong nước tiểu. + Hormon tuyến cận giáp có thể làm giảm khả năng tái hấp thụ muối acid phôt-pho của thận, táng lượng bài tiết phốt-pho trong nước tiểu, giảm nồng độ phốt-pho trong máu. + Hormon tuyến cận giáp có thể làm tăng khả năng kết hỢp và tiết ra hoạt tính của vitamin D, gián tiếp thúc đẩy khả năng hâp thụ canxi của đường ruột, giảm thiểu canxi trong nước tiểu bị bài tiết, nâng cao nồng độ canxi trong máu. + Hormon tuyến cận giáp có thể ngăn chặn ỏ mức độ nhẹ khả năng tái hấp thụ các vật chất như natri, kali, nưốc, acid cacbonat... của thận. Nếu như tuyến cận giáp tiết hormon ra quá nhiều, có thể dẫn đến trúng độc acid perchloric (HCIO4). Vì vậy, khi hormon tuyến cận giáp tiết ra quá nhiều trong thời gian dài, xương hấp thụ lớn hơn xương hình thành, có thể dẫn đến hiện tượng lượng xương bị giảm mạnh. - Canxitonin; Canxitonin chủ yếu là do các tê bào lọc bên tuyến cận giáp tiết ra, là hormon chủ yếu làm giảm mức canxi, phôt-pho trong máu, ngăn chặn hấp thụ
xương. Tác dụng chủ yếu của canxitonin đối với xương và thận là: + Ngán chặn trực tiếp, nhanh trên diện rộng sự sản sinh của tế bào xương và tê bào hủy xương, làm giảm hoạt tính, sô” lượng của tê bào xương và tê bào hủy xương. Canxitonin còn làm giảm chất xương hấp thụ, canxi trong chất xương thoát ra ít đi, thúc đẩy hình thành xương, làm giảm nồng độ canxi trong máu. + Ngăn chặn thận tái hấp thụ canxi, phốt-pho, tăng lượng bài tiết canxi, phôt-pho. Đồng thời làm cho lượng canxi, phốt-pho được hâp thụ ở đường ruột giảm xuốhg, nồng độ canxi, phốt-pho trong máu thấp, trong đó mức giảm của phốt-pho trong máu có biểu hiện rõ ràng nhất. Vì vậy, canxitonin thông qua ngăn chặn xương hấp thụ, làm cho lượng canxi từ trong xương thoát ra giảm. Nhưng canxi trong máu vẫn tiếp tục thẩm thấu vào xương, mà lượng canxi bài tiết ra lại tăng lên, dẫn đến mức canxi trong máu thấp. Ngoài ra canxi trong máu thâp còn có thể kích thích hormon tuyến cận giáp tiết ra, làm canxi trong máu tăng lên. Do đó tác dụng của canxitonin với xương hấp thụ của hormon tuyến cận giáp là tính đốì kháng rất mạnh, nhưng vói việc giảm tái hấp thụ phốt-pho của thận lại có tác dụng tương tác, hỗ trỢ. - Hormon tuyến giáp: Hormon tuyến giáp do tế bào nang biểu bì trong tuyến giáp tiết ra. Tác dụng chủ yếu của nó là điều tiết các quá trình sinh lý như trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển..., có thể gia tăng trao đổi chất của protein, lipid, glucose của các tổ chức bên trong. lỆ
i
Hormon tuyến giáp có tác dụng quan trọng đốì với xương, bắp thịt, hệ thống trung khu thần kinh, hệ thống tim mạch, hệ thống sinh trưởng... Tác dụng của hormon tuyến giáp đốì với quá trình trao đổi chất của xương là có thể giúp quá trình trao đổi chất của xương hình thành và hấp thụ nhanh hơn. Khi hormon tuyến giáp tăng lên, xương cơ bản hình thành ít đi, tốic độ chuyển hóa của canxi trong máu nhanh hơn, xương hấp thụ nhiều hơn, lâu dần sẽ phát sinh bệnh loãng xương. - Hormon biểu bì tuyến thượng thận: Hormon biểu bì tuyến thượng thận do biểu bì tuyến thượng thận tiết ra, chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất các vật chất của tổ chức xương. Quá trình trao đổi chất của xương lại có ảnh hưởng to lớn với glucocorticoid và hormon biểu bì tuyến thượng thận. Các tác dụng khác của hormon biểu bì tuyến thượng thận với quá trình trao đổi chất của xương là: + Gia tăng hoạt tính và s ố lượng của tế bào hủy xương, tăng cường khả năng hấp thụ của xương. Đồng thòi hormon biểu bì tuyến thượng thận có thể trực tiếp ngăn chặn hoạt tính của tê bào tạo xương, ngăn chặn các tổ chức của xương hấp thu acid amin để hỢp thành protein, làm giảm hình thành chất xương. + Ngăn chặn sự kết hỢp hoạt tính của vitamin D, giảm thấp lượng canxi, phô"t-pho được hấp thu ở đường ruột. + Ngăn chặn tái hấp thụ canxi, phốt-pho của thận, làm tăng lượng canxi, phốt-pho bài tiết qua nưóc tiểu.
l í
Như vậy, hormon cortisol ở tuyến thượng thận ngăn chặn sự cấu thành của chất xương, tăng cường xương hấp thụ. Khi mức hormon trong cơ thể tiết ra quá nhiều trong thời gian dài có thể dẫn đến mắc bệnh loãng xương. - Hormon nam: Tác dụng của hormon nam đốì với quá trình trao đổi chất của xương biểu hiện trên các phương diện sau đây: + Thúc đẩy sự hình thành protein, làm cho cơ bắp • phát triển. Thúc đẩy sự hỢp thành của xương cơ bản. + Kích thích xương sinh trưởng hoàn chỉnh. + Ngăn chặn tác dụng hấp thụ xương của hormon tuyến cận giáp. + Thúc đẩy sự sinh trưởng và hình thành hoạt tính của vitamin D, thúc đẩy chuyển hóa vitamin D trong da, làm tăng lượng xương. Hormon nam bình thường không giảm đi rõ rệt theo độ tuổi tăng lên. Vì vậy lượng xương của nam giói giảm chậm, một s ố trường hỢp nam giới sau 70 tuổi mói có thể phát hiện bệnh loãng xương. - Hormon sinh trưởng: Hormon sinh trưởng do thùy trưốc tuyến yên ở não tiết ra, tham giah vào điều tiết năng lượng trao đổi chất, thúc đẩy hình thành protein và hình thành xương. Các tác dụng của hormon sinh trưởng đối với xương là: + Cùng với các hormon khác tham gia vào thúc đẩy quá trình tăng trưởng của xương. + Điều tiết sự chuyển hóa của vitamin D, kích thích tiết ra hoạt tính của vitamin D, gia táng hấp thụ canxi, thúc đẩy hình thành xương. 33
+ Có thể tăng tốc độ chuyển đổi của canxi, phốt-pho, tăng lượng canxi bài tiết trong nưóc tiểu, giảm canxi trong máu. + Có thể tăng lượng phốt-pho tái hấp thụ ở thận, làm cho mức phôt-pho trong máu tăng cao. - Insulin: Insulin có thể thúc đẩy hấp thụ canxi và hỢp thành xương. Tác dụng của insulin được biểu hiện ở một sô" nội dung dưối đây: + Thúc đẩy tế bào xương hấp thu acid amin, hỢp thành protein, gia tăng hình thành xương cơ bản.
+ Tham gia vào quá trình hình thành và tiết ra vitamin D, thúc đẩy đường ruột hấp thụ canxi. + Thúc đẩy chất xương sinh trưởng và canxi hóa xương. + Thúc đẩy gan sản sinh insulin dạng nguyên tử sinh trưởng. Nguyên tử này cũng có thể gia tăng vào quá trình hình thành chất xương cơ bản. 10. Vitamín có tác dụng như thế nào đối vói quá trình trao đổi chất của xương?
Vitamin tham gia vào rất nhiều quá trình trao đổi chất quan trọng trong cơ thể con người. Thiếu vitamin có thể dẫn đến rốì loạn trao đổi chất trong cơ thể. Quá trình trao đổi chất và sinh trưởng của xương cũng nhận được ảnh hưởng của nhiều loại vitamin, trong đó vitamin D, vitamin c và vitamin A có mối quan hệ mật thiết nhất.
l í
- Vitamin D: Vitamin D và các hoạt tính trao đổi chất của nó là vật chất không thể thiếu trong cơ thể con người, là nhân tô" điều tiết quan trọng của quá trình trao đổi chất của canxi, phốt-pho. Tác dụng của hoạt tính vitamin D với quá trình trao đổi chất của xương là: + Thúc đẩy đoạn trên ruột non hấp thụ canxi và phốt-pho. + Tham gia vào quá trình trao đổi chất của xương thông qua thúc đẩy sự hấp thụ chất xương vô cơ, đồng thời trực tiếp thúc đẩy hình thành và canxi hóa xương. Cơ thể nếu thiếu hoạt tính vitamin D dễ phát sinh bệnh loãng xương. + Ngăn cản tuyến cận giáp tiết ra hormon tuyến cận giáp. Trong cơ thể có hai loại vitamin D chủ yếu là vitamin D3 và vitamin D2. Loại thứ nhất cơ thể có thể tự tổng hỢp, còn loại sau là hấp thụ từ trong thức ăn. Vitamin D3 có ý nghĩa quan trọng hơn so vối vitamin D2. Vitamin D chỉ tồn tại trong cơ thể động vật, hàm lượng cao ở trong gan các loại cá. Người bình thường trong thức ăn mỗi ngày cần một lượng là 400 đơn vỊ vitamin D, người già thì từ 600 - 800 đơn vị vitamin D. - Vitamin C: Cơ thể con người không thể tự tổng hỢp vitamin c, nhưng tính hòa tan trong nưốc của vitamin c rất dễ được hấp thụ ởđường ruột. Vitamin c được hấp thụ chủ yếu sẽ tích trữ trong gan và các tổ chức khác. Vitamin c bài tiết qua nưóc tiểu, dịch mật và trong phân. Trong rau xanh và hoa quả có chứa hàm lượng vitamin c tương đối lốn. Thông thường mỗi ngày một người bình thường cần một lượng từ 20 - 30mg vitamin
Bea
c, phụ nữ trong thời kỳ mang thai và cho bú thì cần nhiều hơn (60 - 80mg). Tác dụng của vitamin c đôl với quá trình trao đổi chất của xương là thúc đẩy tế bào tạo xương tổng hỢp sỢi collagen, thúc đẩy hình thành chất xương cơ bản. Khi cơ thể thiếu vitamin c có thể dẫn đến làm chậm quá trình sinh trưởng của xương, chất xương trỏ nên giòn, dễ phát sinh hiện tượng gãy xương. - Vitamin A: Vitamin A là loại vitamin có tính hòa tan mỡ, chỉ tồn tại ở động vật. Mỗi ngày lượng vitamin A hấp thụ vào cơ thể đa số trong thức ăn có nguồn gốc từ động vật, chủ yếu là trong các chê phẩm từ sữa. Nhưng tiền tô' hỢp thành vitamin A, caroten lại phân bô' rộng rãi trong các loại thực phẩm có nguồn gôc thực vật như ở rau củ và trái cây. Carotine trong thực phẩm ỏ thành trong ruột chuyển hóa thành vitamin A bị hấp thụ, muối có thể thúc đẩy sự hấp thụ này. Vitamin A bị hấp thụ được tích trữ trong gan và tiết ra khi cơ thê có nhu cầu. Vitamin A để chất liên kết có tính hòa tan bài tiết thông qua thận. Vitamin A có tác dụng điều tiết và cân bằng hoạt động của tê bào tạo xương và tê bào hủy xương, duy trì và đảm bảo quá trình trao đổi chất của xương hấp thụ và xương hình thành diễn ra một cách bình thường. Khi thiếu vitamin A nghiêm trọng thì hoạt động của xương hình thành và xương hấp thụ sẽ bị mất cân bằng. Sức sông của tê bào tạo xương bị suy giảm, có thể dẫn đến hiện tượng xương sinh trưởng không đều. Quá nhiều vitamin A sẽ dẫn đến hoạt động của tê bào hủy xương gia tăng, quá trình sinh trưởng của xương bị đình trệ. 36
¥
a
11. Nguyên tố vi lượng có tác dụng như thế nào đối với quá trình trao đổi chất của xương?
Các nguyên tô" trong cơ thể con người bao gồm nguyên tô" thường lượng và nguyên tô" vi lượng, trong đó nguyên tô" vi lượng chiếm 0,05% trọng lượng cơ thể. Đặc điểm của nguyên tô" vi lượng là hàm lượng ít, sau khi kết hỢp cùng các vật chất khác trong cơ thể thì có hoạt tính sinh học cao. Các nguyên tô" vi lượng có mối quan hệ mật thiết vói quá trình sinh trưởng, phát triển và phát sinh bệnh tật. Có một sô" nguyên tô" vi lượng (như đồng, kẽm, selen, flo, mangan...) có thể thúc đẩy chuyển hóa của xương. Tuy nhiên, một sô" nguyên tô" vi lượng khác lại là nguyên tô" có độc (như nhôm, chì, camidi... ) có thể làm rô"i loạn quá trình trao đổi chất của canxi, phốt-pho trong xương. - Đồng: Trong cơ thể con người có nhiều loại dung môi quan trọng có hàm chứa chất xúc tác kim loại đồng. Khi xương hình thành, phân tử collagen cần thiết sau khi chuyển hóa thành sỢi collagen hoàn chỉnh mới có thể tích trữ ở trong và trên bề mặt của xương. Trong khi đó chất xúc tác hoàn chỉnh quá trình này có hàm chứa tê" bào tạo kim loại đồng. Khi thiếu hụt đồng, chất xương cơ bản và hình thành xương bị hạn chế, có thể xuất hiện bệnh loãng xương. Trong cơ thể người trưởng thành có chứa khoảng 100 - 200mg, trong đó 50 - 70% tồn tại ở xương và trong bắp thịt. Mỗi ngày cơ thể cần một lượng đồng là 2mg. Trong cơ thể đồng chủ yếu được hấp thụ ở tá tràng và bài tiết tại dịch mật. Hàm lượng đồng có nhiều trong gan, cá, sữa, trứng và trong rau quả.
Q ).____ ._____________________________ _____ - Kẽm: Kẽm là một trong những nguyên tô" vi lượng không thể thiếu trong cơ thể con người, là chất hoạt hóa của rất nhiều xúc tác và có mốì quan hệ mật thiết với quá trình sinh trưởng, phát triển, sinh sản... của cơ thể. Kẽm tham gia vào nhiều quá trình chuyển hóa, bao gồm quá trình chuyển hóa của gluco, protein, lipid. Ngoài ra kẽm còn có thể thúc đẩy hình thành và tiết hormon của các hormon như insulin, hormon nam..., thúc đẩy sự sinh trưởng và phát triển xương, sự hình thành chất xương cơ bản và sự canxi hóa của xương. Khi cơ thể bị thiếu kẽm, có thể dẫn đến rốĩ loạn chức năng nội tiết, ảnh hưởng đến chuyển hóa canxi, phốt-pho, tăng thêm xương hấp thụ dẫn đến loãng xương. Người trưởng thành trong cơ thể chứa một lượng kẽm khoảng 1,4 2,3g, chủ yếu tồn tại trong bắp thịt, xương. Trong cơ thể kẽm chủ yếu được hấp thụ ở tá tràng. Người bình thường mỗi ngày cần 10 - 15mg kẽm. Kẽm có nhiều trong các loại thực phẩm như thịt, đậu. - Mangan: Tổng lượng mangan trong cơ thể con người là 12 - 20mg mangan, có nhiều trong xương, gan và não. Mangan có liên quan đến sự hỢp thành của mucopolysaccharide. Mucopolysaccharide là thành phần quan trọng trong tổ chức xương. Khi thiếu mangan, quá trình hình thành và phát triển của xương sẽ gặp nhiều trở ngại. Ngoài ra, thiếu mangan có thể khiến lượng insulin tiết ra ít hơn, dẫn đến chức năng tuyến sinh dục giảm thấp, làm rối loạn nghiêm trọng quá trình trao đổi chất của xương. Một nhà nghiên cứu người Mỹ đã phát hiện, trong xương có tế bào tạo xương 38
UIÊ
và tê bào hủy xương. Chức năng sinh lý của hai loại tê bào này vừa tương khắc lại vừa tương trỢ, đồng thời duy trì quá trình trao đổi chất của xương. Nhưng khi trong cơ thể thiếu kẽm, hoạt tính của tê bào hủy xương được tăng cường, ngược lại hoạt tính của tế bào tạo xương lại bị cản trở gây khó khăn cho quá trình tạo xương do trạng thái cân bằng trong cơ thể con người bị phá vỡ. Hiện tưỢng này kéo dài sẽ làm cho chất xương bị loãng. Hàm lượng mangan trong cơ thể không đủ là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh loãng xương. Nghiên cứu lâm sàng cho thấy, người mắc bệnh loãng xương có hàm lượng mangan trong cơ thể chỉ bằng 1/4 so với người bình thường. Vói những người già mắc bệnh loãng xương thì lượng mangan trong máu của họ thấp hơn rất nhiều so với người cao tuổi khỏe mạnh. Thông thường mỗi người một ngày cần hấp thụ ít nhất 3,5 - 5mg mangan để đảm bảo nhu cầu của cơ thể. Người cao tuổi để tránh bệnh loãng xương thì không nên quá kén ăn, không chỉ ăn một loại thức ăn, duy trì chế độ ăn uống cân bằng, sử dụng nhiều các loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là các loại thực phẩm chứa nhiều mangan. Mangan chủ yếu có trong ngũ côc, các loại hạt, lá trà và các loại rau xanh, trong đó lá trà có lượng mangan tương đối phong phú. Vì vậy, người già nên dùng nhiều loại thực phẩm này để phòng trừ thiếu kẽm. - Flo: Lượng flo trong cơ thể con người thường duy trì ở mức 2,6g. Flo được hấp thụ và tích trữ qua đường tiêu hóa, nó chủ yếu có trong: 39
ffi®a
+ Flo thực phẩm: Bao gồm các chế phẩm sữa, ngũ cốc, hoa quả rau xanh... + Flo thể lỏng: Bao gồm nước uốhg, trà, cà phê, rượu... + Flo trong không khí: Như đô"t cháy than có nhiều flo sẽ khiến lượng ílo trong không khí gia tăng, gây ô nhiễm nguồn nưóc và thức ăn, khiến con người hấp thụ ílo nhiều hơn. Flo nếu hấp thụ quá nhiều sẽ được thải ra ngoài qua thận. Tiêu chuẩn y tê của nước ta về mức hấp thụ flo là: 8 - 15 tuổi mỗi ngày 2,0 - 2,4mg; 15 tuổi trở lên mỗi ngày 3,0 - 3,5mg. Nếu mỗi ngày hấp thụ quá 5mg flo, răng và xương sẽ có thể xuất hiện những bệnh biến đổi về lý tính. Flo chủ yếu phân bô" ở trong xương và răng, trong đó các xương dài hàm chứa lượng Ho nhiều nhất. LưỢng flo vừa phải có thể thúc đẩy tế bào tạo xương tăng, kích thích hoạt tính của tế bào tạo xương, có lợi với việc tích trữ canxi, phốt-pho trong xương, thúc đẩy hình thành chất xương. Một sô" nghiên cứu cho thấy, lượng ílo quá nhiều hoặc không đủ đều có ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa bình thường của xương. - Selen; Là thành phần hỢp thành của các dung môi quan trọng, kháng và làm giảm tác dụng của các nguyên tô" có độc cũng như các chất có độc (như chì, camidi... ). Khi thiếu selen, quá trình sinh trưởng của xương sẽ diễn ra chậm hơn. Trong cơ thể bình thường chứa khoảng 14 - 25mg selen, chủ yếu tồn tại ở trong bắp thịt. Selen hấp thụ trong tá tràng, mỗi ngày lượng hấp thụ selen an toàn của người bình thường là 50 -
200Ị4,g. Selen có trong các loại thức ăn như hải sản, các loại thịt, rau xanh... - Silic: Silic có quan hệ vói amino polysaccarit. Trong quá trình canxi hóa xương, silic và quá trình hấp thụ canxi có sự tương quan. Trong hoạt động hình thành xương đều có sự tham gia của silic. - Nhôm: Hàm lượng nhôm trong cơ thể con người duy trì ở mức 45 - 150mg. Nhôm có thể gây rối loạn quá trình chuyển hóa của phổt-pho. Trong thòi gian dài sử dụng thuốc tạo nhôm (thuốc chống acid), nhôm và muôi acid phôt-pho hình thành nên muối nhôm phôt-pho, có thể ngăn chặn đường ruột hấp thụ phốt-pho, làm phôt-pho trong máu giảm xuốhg, ngăn cản xương canxi hóa. Nhưng nhôm được tích trữ trong xương sẽ dẫn đến một lượng lón bị bài tiết, ảnh hưởng đến sự hình thành của xương. - Camidi: Thông qua sự tổn hại đối vối thận, camidi có thê gây ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa của xương. Camidi làm thận tổn thương dẫn đến mức hoạt tính vitamin D ở huyết tương bị giảm thấp, hormon tuyến cận giáp tiết ra nhiều làm giảm lượng canxi được hấp thụ ở đường ruột. Lượng canxi được tái hấp thụ ở thận cũng giảm thấp. Canxi bị bài tiết nhiều có thế xuất hiện tình trạng lượng canxi trong nước tiểu tăng cao trong khi chất xương lại giảm thấp. - Chì; Tác dụng độc tính của chì thể hiện rất rõ rệt đối vối quá trình trao đổi chất của xương. Chì có thể gây rối loạn chức năng của tế bào xương, làm biến đổi hoạt tính vitamin D và mức độ hormon tuyến cận giáp trong cơ thể, phá vỡ trạng thái cân bằng của canxi, phôt-pho, 3Ệ
C: từ đó dẫn đến trở ngại trong việc hình thành xương, tăng cường xương hấp thụ. - Stronti: Là bộ phận tạo thành xương trong cơ thể, có thể ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa của flo và canxi mà đường ruột hấp thụ. Khi thiếu stronti có thể dẫn đến giảm lượng canxi trong máu. - I-Ốt: Là thành phần hỢp thành của hormon tuyến giáp. I-ốt hấp thụ không đủ có thể dẫn đến giảm chức năng tuyến giáp. Ngược lại nếu i-ốt quá nhiều có thê dẫn đến chức năng tuyến giáp bị tăng cường hoặc bị giảm thấp. Hai trường hỢp này đều có thể dẫn đến rối loạn quá trình trao đổi chất của xương. 12. Thê' nào là lượng xương và những quy luật biến đổi của lượng xương?
- Lượng xương là lượng thể tích của xương, là tổng của chất vô cơ và chất cơ bản trong xương. Trong cơ thể, xương có các khoang trông như khoang tủy xương. Tổng thể tích của xương trừ đi thể tích của khoang trốhg sẽ được thể tích của tổ chức xương. Độ tuổi, chất dinh dưỡng và bệnh tật là những nhân tô' ảnh hưởng đến quá trình tạo ra lượng xương, về mặt lâm sàng, dùng tia X để kiểm tra cho thấy hàm lượng chất vô cơ và lượng thể tích của tổ chức xương có tính tương quan rõ rệt. Vì thê có thể dùng hàm lượng chất vô cơ làm đại diện cho lượng xương, về phương diện lâm sàng cũng coi lượng xương như độ dày của xương. Tiêu chuẩn chủ yếu để chẩn đoán bệnh loãng xương là lượng xương ít đi, tức là mật độ xương giảm thấp.
- Theo điều tra, quy luật biến đổi của lượng xương theo độ tuổi tăng lên gồm có 6 thòi kỳ: + Thòi kỳ tăng trưởng của xương: Tính từ khi sinh ra đến khoảng 20 tuổi. Thời kỳ này lượng xương theo độ tuổi mà duy trì sự tăng trưởng. Tốc độ xương tăng trưởng vào khoảng 1,9 - 2,2% mỗi năm, trong đó tốc độ tăng trưởng của nam nhanh hơn nữa. Trong thòi kỳ này còn có hai thời điểm táng lượng xương ở mức cao trào, lần thứ nhất là từ 7 - 8 tuổi, tốc độ ở nam nữ tương đương, lần thứ hai nữ giới khoảng 1 3 - 1 4 tuổi, còn nam khoảng 1 5 - 1 6 tuổi. + Thòi kỳ lượng xương tăng chậm: Khoảng 20 - 30 tuổi, mỗi năm tốc độ tăng lượng xương khoảng 0, 5 - 1%. + Thòi kỳ lượng xương tương đối ổn định: Khoảng 30 - 40 tuổi, lượng xương hình thành đến giai đoạn cuối cùng, đồng thời duy trì trạng thái ổn định trong khoảng 5 - 10 năm. + Thòi kỳ trước khi lượng xương mất đi: Nữ giới vào khoảng 40 - 49 tuổi, nam giới vào khoảng 40 - 64 tuổi, lượng xương bắt đầu mất đi. Hiện tượng này ở nữ giới biểu hiện rõ ràng hơn ở nam giới. + Thời kỳ tăng tốc độ mất xương: Chủ yếu xuất hiện sau thời kỳ mãn kinh của phụ nữ. Sau thời kỳ mãn kinh từ 1 - 10 năm, tốc độ lượng xương mất đi có biểu hiện tăng nhanh, mỗi năm mất đi khoảng 1,5 - 2,5%. Thời kỳ này có thể kéo dài từ 5 - 10 năm. Nam giới không tồn tại thời kỳ tăng tốc độ mất xương, tuy nhiên sau 40 tuổi thì ỏ nam giói cũng bắt đầu xuất hiện hiện tượng lượng xương bị mất đi, mỗi năm mất khoảng trên dưói 1%.
m
m
+ Thòi kỳ lượng xương mất đi từ từ: Chủ yếu biểu hiện ở phụ nữ sau thòi kỳ mãn kinh, phụ nữ trên 65 tuổi. Lượng xương mất đi giảm xuống đến mức như thòi kỳ tiền mãn kinh. Đến sau 70 tuổi, lượng xương mất đi của nam và nữ là tương đương. Xương tứ chi mỗi năm mất đi 0,3 - 0,6%, nhưng xương cột sốhg mỗi năm mất đi 0,8
-
1, 2 % .
13. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến lượng xương?
Đặc điểm của bệnh loãng xương là lượng xương bị giảm đi. Lượng xương ít nhiều có quan hệ vói một s ố yếu tô" như: yếu tô" di truyền và yếu tô" môi trường. - Yếu tô" di truyền: Đốì với lượng xương yếu tô" di truyền có ảnh hưởng lón nhất, chiếm 80%. Di truyền quyết định đến giá trị đỉnh điểm của lượng xương. Điều này đô"i vối việc có phát triển thành bệnh loãng xương hay không có quan hệ mật thiết. Yếu tô" di truyền lại được phân chia thành các yếu tô" như: + Yếu tô" giới tính; Lượng xương của nữ giới thấp hơn so với nam giới, điều này có liên quan đến các yếu tô bẩm sinh của nữ giới như chiều cao, cân nặng và hormon nội tiết... + Yếu tô" chủng tộc: Lượng xương có sự khác biệt rõ ràng giữa các chủng tộc khác nhau. Thông thường người da đen có mật độ xương cao hơn người da trắng, người da vàng lại có lượng xương thấp hơn người da trắng. + Yếu tô" nội tiết; LưỢng xương của người trẻ tuổi tương đô"i nhiều, còn những người trung niên, đặc biệt là phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh, lượng xương giảm đi rõ rệt.
- Yếu tô" môi trường: Mức độ ảnh hưởng của yếu tô" môi trường đô"i với lượng xương ở mức 20%. + Yếu tô" môi trường địa lý: Những người sinh sống ở khu vực có khí hậu giá lạnh có lượng xương ít hơn những người ở vùng nhiệt đới. ớ nước ta, người dân ở phía Nam mức xương thông thường cao hơn người dân ở phía Bắc. Điều này có thể có quan hệ với sự chiếu nhiệt của mặt tròi và thói quen ăn uốhg. + Mức độ tạo áp lực lên xương: Nếu lao động chân tay nặng và vận động mạnh có thể làm lượng xương tăng, nhưng lượng xương không giảm đi theo ý muôn của người hoạt động. Ngoài ra, thể trọng và chiều cao có sự tương quan với lượng xương: Thể trọng lón, chiều cao lớn thì lượng xương lón và ngược lại, thể trọng nhỏ, chiều cao nhỏ thì lượng xương cũng nhỏ. + Yếu tô" dinh dưỡng: Những người có chê độ ăn uống hỢp lý, thường xuyên bổ sung hấp thu canxi, phô"tpho, vitamin D thì lượng xương tương đốĩ cao. + Thói quen sông: Những người có thói quen sông không tô"t như thuốc lá, uốhg nhiều rưỢu bia... thì lượng xương mất đi tương đô"i lớn. 14. Thê nào là bệnh loãng xương?
Loãng xương là hiện tượng lượng xương bị giảm mạnh. Đặc trưng của bệnh loãng xương là kết cấu vi mô của xương bị thoái hóa, làm cho tính giòn của xương tăng lên khiến xương dễ bị gãy. Bệnh loãng xương có thể chia thành hai loại là bệnh có tính nguyên phát và bệnh có tính kê" phát, trong đó loãng xương có tính 3Ệ
nguyên phát chiếm 90%. Bệnh loãng xưđng còn có thể phân thành hai loại nhỏ hđn, là bệnh loãng xương loại I và bệnh loãng xương loại II. Loãng xương loại I còn gọi là loãng xương sau khi mãn kinh, loãng xương loại II là loãng xương do tuổi cao. Loãng xương kế phát có thể phát cùng vói các chứng bệnh khác hoặc là do thuốc gây ra. Độ cứng chắc và mức độ hoàn chỉnh của xương được quyết định bởi trạng thái cân bằng giữa tế bào hủy xương của tổ chức máu đối với xương được hấp thụ và tế bào xương của tủy xương cơ bản được tái lập lại. Theo độ tuổi lão hóa hoặc do nguyên nhân bệnh tật, xương hấp thụ vượt quá xương hình thành sẽ xuất hiện hiện tượng lượng xương dần mất đi và giảm thấp. Do đó bệnh loãng xương không có triệu chứng giai đoạn đầu. Các đặc điểm này làm xương biến đổi dẫn đến xương càng nhẹ hơn, yếu hơn, giòn hơn, mất đi độ cứng và độ đàn hồi ban đầu, tính giòn gia tăng, dễ bị gãy xương. Xương hình thành do các muối vô cơ như canxi, phốt-pho (chủ yếu là các gốc bazơ của phốt-pho, acid của canxi)... tích trữ trong các sỢi collagen, tổ hỢp nên các chất cơ bản theo một tỷ lệ nhất định, kết hỢp hài hòa lại với nhau làm cho xương vừa cứng chắc vừa có tính dẻo. Tỷ lệ chất vô cơ và các chất cơ bản của xương cùng vói việc tăng độ tuổi sẽ giảm đi, kết cấu của tổ chức xương phát sinh biến đổi làm cho chức năng bình thường của tổ chức xương cũng bị biến đổi. Biểu hiện đầu tiên của bệnh loãng xương là hàm lượng chất cơ bản trong xương giảm đi rõ rệt, nhưng các thành phần muối vô cơ như canxi, phốt-pho không biến
'ìỉ'
đổi. Trong thòi kỳ đầu của bệnh loãng xương, hàm lượng các chất hữu cơ trong xương như protein và các thành phần khác giảm. Ngược lại hàm lượng của các muối vô cơ như canxi, phổt-pho vẫn duy trì ở mức bình thường. Do giữa các muối vô cơ của canxi, phốt-pho có tác dụng liên kết và tích cực nên việc chất xương cơ bản giảm làm cho khoang trống giữa các muốĩ vô cơ lớn hơn, dẫn đến các muối vô cơ của canxi, phôt-pho cũng không ngừng giảm thấp, xương xuất hiện hiện tượng giòn và dễ dàng bị gãy. Biểu hiện lâm sàng của bệnh loãng xương là triệu chứng đau lưng, bệnh gãy xương lý tính, xương sông biến hình, gù lưng kèm theo đau xương toàn thân... Vì vậy loãng xương là một loại bệnh về xương có tính toàn thân. Chất hữu cơ và chất khoáng của người mắc bệnh loãng xương giảm thấp so với người có xương chắc khỏe. Khi kiểm tra bằng tia Xquang có thể thấy kết cấu xương của lốp xương cứng trở nên mỏng, sỢi xương giảm, khoang tủy xương rộng ra, kết cấu xốp, xương giòn, độ cứng và dẻo dai giảm thấp, dễ phát sinh gãy xương. Vì quá trình trao đổi chất của xương diễn ra tương đối phức tạp, theo độ tuổi tăng dần dễ dàng phát sinh bệnh biến, nên loãng xương còn là một loại bệnh có tính chuyển hóa, cũng là một loại bệnh dễ gặp ở người già. Bệnh loãng xương còn có biểu hiện là chất lượng và kết cấu của tổ chức xương bị thoái hóa. Sự tổn thất lượng canxi trong xương dẫn đến xương bị giòn yếu và dễ gãy do xương hình thành nhiều lỗ làm giảm độ cứng chắc của xương. Đối với bệnh loãng xương, nếu như 3 ^
'^c không tăng cường phòng tránh hoặc áp dụng các giải pháp cần thiết, thì bệnh sẽ liên tục phát triển một cách thầm lặng mà không gây đau đớn cho đến khi có những biểu hiện như đau nhức xương, gãy xương... Hấp thu canxi không đủ sẽ làm cho cơ thể ở vào trạng thái duy trì lâu dài việc mất chất xương, rất nguy hiểm đốĩ vối cơ thể, đặc biệt là những người bị loãng xương. Chất xương thấp là yếu tô" đầu tiên của bệnh loãng xương. Những nhân tô" khác bao gồm thòi kỳ mãn kinh (phụ nữ tiến hành hormon thay thê" trị liệu), tiền mãn kinh (trước 45 tuổi), chứng bốc hoả thòi kỳ mãn kinh hoặc tiền sử gia đình có người bị bệnh loãng xương. Bệnh loãng xương không chỉ là một chứng bệnh của người già. Trên thực tê", nam hay nữ ở độ tuổi nào cũng có thể mắc bệnh. Thoái hóa tổ chức xương dẫn đến xương bị giòn, mềm và làm cho khớp xương cổ tay, xương cột sông táng nguy cơ bị gãy khi mang vác hay va chạm nhẹ. Những ảnh hưởng này của bệnh càng làm cho xương biến đổi, thậm chí bị trẹo xương bất ngờ, ngã hoặc va đập đều sẽ dẫn đến nguy cơ gãy xương hoặc tổn thương cột sống. Triệu chứng đầu tiên của tổn thương cột sông là đau lưng và chiều cao dần dần giảm xuống. Một sô" người mắc bệnh loãng xương khi bị gãy xương cột sông nhưng không có cảm giác đau sẽ dẫn đến hiện tượng bị gù (cột sông gập cong và xương ngực nhô ra). Nghiên cứu phát hiện ra rằng, loại cột sốhg dị thường này sau nhiều năm có thể dẫn đến cảm giác đau đớn kéo dài. Phụ nữ lớn tuổi bị đau lưng dữ dội đều do bệnh loãng xương dẫn đến tổn thương cột sông. Kiểu biến đổi 48
í .
i
(íf
h
khác biệt của xương, cảm giác đau lưng kéo dài dẫn đến giảm đi tính linh hoạt của cơ thể là nguyên nhân đầu tiên của các chứng bệnh tương quan (ví dụ như viêm phổi) có tỷ lệ phát bệnh và tử vong tương đối cao. ớ nước ta tỷ lệ những người mắc bệnh loãng xương ngày càng gia táng, đặc biệt là ở nữ giói. Tỷ lệ những người trên 50 tuổi mắc bệnh loãng xương là 50%. Loãng xương là loại bệnh của hệ thống xương toàn thân, mật độ xương ở toàn cơ thể giảm thấp và tính giòn của xương tăng, nguy cơ cột sông và xương cổ bị gãy là hậu quả nghiêm trọng nhất của bệnh này, trong đó tỷ lệ tử vong trong 6 tháng sau khi bị gãy xương chậu là 20 24%. Mặc dù đa sô" bệnh nhân mắc bệnh loãng xương nguyên phát phát tác đôi với phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh, nhưng loãng xương kê phát thì tích luỹ bệnh ở tất cả mọi giai đoạn tuổi tác của cả nam và nữ. 15. Có bao nhiêu yếu tố nguy hiểm của bệnh loãng xương?
- Phương diện thực phẩm; Các loại thực phẩm giàu protein, uốhg cà phê, trà và nưốc uổhg có acid cacbon là những nhân tô" không tô"t đốì với bệnh loãng xương. - Phương diện sinh hoạt: Thiếu vận động và ánh sáng mặt trời, sinh hoạt trong bóng tô"i sẽ dẫn đến thói quen làm việc và nghỉ ngơi không có quy luật. Bệnh tật và những loại thuốc trị liệu các bệnh mạn tính, bao gồm: Bệnh gan, thận, nội tiết và đường tiêu hóa... đều gây tổn thương đến xương. Dùng các loại thuốic như thuốc giảm đau, hormon, thuốc thần kinh và thuốc trị liệu 49
E Ễ ia một s ố bệnh của hệ thông miễn dịch trong thòi gian dài cũng làm tổn hại đến xương. - Những yếu tố khác: Thời kỳ mãn kinh và chế độ ăn kiêng giảm béo của phụ nữ có những thay đổi và những ảnh hưởng xấu đến xương. Ngoài ra, người dùng thuốc giảm béo trên 1 năm, xương cốt đều chịu ảnh hưởng. Thói quen đi xe thay đi bộ, tránh ánh nắng, ăn kiêng, vui chơi quá độ... những yếu tô" thuộc về lổì sốhg có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống xương cốt của cơ thể. Ngoài yếu tô" di truyền, với lô"i sông không theo nguyên tắc của giới trẻ hiện đại có thể khẳng định rằng sau 50 tuổi sẽ có một lượng đông đảo bệnh nhân loãng xương. Chúng ta thường thấy một sô" người trung niên bị đau lưng và người già bị còng lưng, gù lưng, chỉ cần ngã nhẹ cũng có thể dẫn đến gãy xương đùi hoặc gãy cô tay. Một sô" người lại luôn có cảm giác đau nhức xương, thậm chí đau dữ dội không thể dậy được phải đưa vào bệnh viện, qua chẩn đoán xác định nguyên nhân là do bị loãng xương. Người mắc bệnh nghiêm trọng thì kèm theo hiện tượng gãy xương là phần khung ngực, lưng bị ép lại. Điều này xảy ra là do nguyên nhân nào? Quá trình sinh trưởng và phát triển của xương chủ yếu dựa vào việc tích trữ các ion canxi, phô"t-pho, magiê..., tức là dựa vào sự điều tiết và bảo vệ các ion này trong nồng độ máu. Tô chức xương trong cơ thê con người luôn không ngừng tiến hành chuyển hóa và trao đổi chất. Trong thời kỳ niên thiếu, xương hình thành nhiều hơn xương hấp thụ, xương phát triển hoàn chỉnh; đến thòi kỳ trung niên và cao tuổi, xương hình thành 50
y V.
dần dần giảm đi, xương hấp thụ vượt quá xương hình thành dẫn đến lượng xương giảm đi. Bệnh loãng xương phát sinh là do sự mất cân bằng giữa xương hình thành và xương hấp thụ trong kết cấu của xương gây ra. Loãng xương là bệnh có tính toàn thân, đặc điểm của nó là lượng xương ít đi và kết cấu vi mô của tổ chức xương bị phá vỡ, dẫn đến xương bị giòn hơn và dễ bị gãy. Khi xương bị lão hóa sẽ trở nên khô và mất đi độ chắc, chỉ cần lực tác dụng nhẹ của một dao động nhỏ hoặc tác động vô tình của ngoại lực cũng sẽ tự dẫn đến phát sinh nứt xương hoặc đứt gãy kết cấu xương. Cùng vói sự phát triển của xã hội, tuổi thọ con người ngày càng nâng cao, hiện tượng già hóa trong cơ cấu xã hội ngày càng thể hiện rõ rệt, người mắc bệnh loãng xương cũng theo xu thế đó ngày càng già tăng. Theo thổhg kê tại Mỹ, châu Âu và Nhật Bản có 75 triệu người mắc bệnh này, mỗi năm có khoảng 2,5 triệu người bị loãng xương và những tổn hại do gãy xương lưng, đoạn trên xương đùi và xương cổ tay. Trong đó khoảng 15 - 20% người mắc bệnh sẽ vì các chứng bệnh như tắc mạch máu, lây nhiễm, gãy xương mà tử vong. Vì vậy có thể nói gãy xương là yếu tô" nguy hiểm nhất mà bệnh loãng xương có thể gây ra đối vói cơ thể con người. Bệnh loãng xương thường thấy ở phụ nữ sau thòi kỳ mãn kinh; những người mắc các chứng bệnh nội khoa mạn tính như người bị bệnh dạ dày, gan, thận mạn tính, bệnh thấp khớp và các bệnh íluorosis về xương; người mắc bệnh rối loạn nội tiết như kháng lại chức năng của hormon tuyến giáp, bệnh tiểu đường, bệnh tiết hormon
glucocorticoid quá nhiều; những người bị u ác tính chạy vào xương và u tủy xương, u máu và bệnh máu trắng... là những nhóm đối tượng có nguy cơ mắc bệnh loãng xương cao. Ngoài ra những người nằm liệt giường lâu ngày, người bị gãy xương các chi làm cơ thể không thể hoạt động, phi hành gia trong không gian bị mất trọng lượng cũng có nguy cơ mắc bệnh loãng xương cao. Phụ nữ bị loãng xương sau khi mãn kinh chủ yếu do mức hormon nữ trong cơ thể giảm thấp, tỷ lệ xương hấp thụ tăng lên dẫn đến một lượng lớn xương bị mất, xương bị xốp. Bệnh loãng xương do tuổi già có nguyên nhân chủ yếu là do tuổi tác tăng lên, chức năng sinh lý của thận bị thoái hóa, vitamin D hỢp thành giảm xuống, quá trình hấp thụ canxi trong đường ruột bị cản trở, tỷ lệ xương hình thành ít đi, quá trình phá vỡ xương hấp thụ diễn ra mạnh hơn, dẫn đến xương bị mất, xương bị xốp. Bệnh loãng xương kế phát chỉ những loại bệnh khác làm canxi hấp thụ trong ruột giảm hoặc canxi bài tiết trong nước tiểu tăng nhanh phá vỡ chất xương hòa tan dẫn đến loãng xương. Ngoài các nguyên nhân sinh lý và bệnh tật nói trên, loãng xương còn có liên quan đến nhân tố di truyền. Xác suất những phụ nữ bị loãng xương trong gia đình có tiền sử loãng xương cao hơn so với phụ nữ trong gia đình không có tiền sử bị loãng xương một cách rõ rệt. Hơn nữa thòi gian mắc bệnh càng sớm thì bệnh càng nặng. Nếu trong hai người song sinh, một người bị bệnh loãng xương thì người còn lại cũng rất dễ mắc bệnh. Yếu 52
^ Ịịỹ m
tố di truyền trong việc phát sinh bệnh loãng xương có ý nghĩa quan trọng trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh. Ngoài ra, phát sinh bệnh loãng xương cùng với các nhân tô" môi trường như thực phẩm, ánh sáng, vận động và thói quen sinh hoạt... có mối quan hệ mật thiết. Phụ nữ trong thời kỳ mãn kinh, do xương bị loãng dẫn đến tỷ lệ xương gãy và ung thư tuyến vú có mối tương quan tỷ lệ thuận, đồng thòi tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân bị loãng xương dẫn đến gãy xương cũng cao hơn so vói bệnh nhân nữ bị ung thư tử cung. Các chuyên gia dự đoán trong thế kỷ XXI tỷ lệ người châu Á phát bệnh loãng xương cao nhất trên thế giói, đặc biệt là ở Trung Quốc và Nhật Bản vì hai quốc gia này đang trở thành những nước có dân s ố già đi một cách nhanh chóng. Như vậy, việc tìm hiểu nguyên nhân cũng như quá trình phát sinh, phát triển của bệnh loãng xương đã trở thành một vấn đề quan trọng. Những người có triệu chứng đau lưng, đau chân nên lập tức đến bệnh viện kiểm tra phát hiện bệnh để áp dụng các biện pháp chữa trị sớm nhất. 16. Làm thế nào để tiến hành phân loại mức độ nguy hiểm của bệnh loãng xương?
ĐỐI với bệnh loãng xương thì mục đích của việc đánh giá mức độ rủi ro được xác lập trên cơ sở xét nghiệm mật độ xương. Để đánh giá này có tính chuẩn xác và hiệu quả hơn còn nên xét nghiệm máu, nưốc tiểu để biết rõ hơn về tỷ lệ của xương. Mỗi người đều nên tiến hành
đánh giá các yếu tô" nguy hiểm và tránh những yếu tô" thúc đẩy sự mất xương. Tổ chức loãng xương thê" giới (IOF) đưa ra một phân loại xét nghiệm độ nguy hiểm của loãng xương bao gồm: - Có từng do ngã hay va đập nhẹ dẫn đến gãy xương chậu không? - Có từng do ngã hay va chạm nhẹ mà gãy xương ở những bộ phận khác không? - Nếu là nữ, có phải mãn kinh trước 45 tuổi không? - Nữ giới (trừ những phụ nữ đang mang thai), có phải đã bị dừng kinh quá 12 tháng không? - Nam giới có các chứng bệnh như: Suy dương, khả năng tình dục suy giảm hay các chứng bệnh có liên quan đến chứng bệnh suy giảm tinh hoàn không? - Có lịch sử dùng hormon glucocorticoid quá sáu tháng không? - Chiều cao có bị giảm thấp quá 5mm không? - Có thường uốhg rưỢu quá mức không? - Có tiền sử bị bệnh tiêu chảy mạn tính không? Tất cả những câu hỏi trên chỉ cần bất kỳ câu nào trả lồi xác nhận tức là đã có nguy cơ bị mắc bệnh loãng xương, nên tiến hành các kiểm tra cần thiết và kịp thời có biện pháp chữa trị hiệu quả. 17. Những nguyên nhân nào dẫn đến bệnh loãng xương?
Cùng với độ tuổi tăng lên, trong khi những người trung niên và người cao tuổi bị mất xương thì xương tái lập luôn ở mức cân bằng. Nguyên nhân của hiện tượng này là do tê" bào hủy xương bị hấp thụ tăng, đồng thòi
m
m
.
chức năng của tế bào tạo xương bị suy yếu dẫn đến lượng xương giảm thấp. Đó cũng là cơ sở tê bào học của bệnh loãng xương. Tỷ lệ phát sinh bệnh loãng xương ở những quốc gia và các khu vực khác nhau có sự khác biệt rõ rệt, trong đó phụ nữ cao tuổi ở các nước phương Tây có tỷ lệ mắc bệnh loãng xương khoảng 25 - 50%. Tỷ lệ phụ nữ cao tuổi phía bắc nưóc ta bị loãng xương khoảng 40 - 50%. Phân tích bước đầu cho thấy, trong thực phẩm của phụ nữ ở các nước phương Tây chủ yếu là các chế phẩm từ sữa, protein, lipid, mỗi ngày lượng canxi được hấp thu vào cơ thể không dưới 800mg. Ngoài ra họ còn chú ý đến hoạt động thể dục và bảo vệ sức khỏe. Trong khi đó kết cấu thực phẩm chủ yếu của nước ta có thành phần đường là chủ yếu, lượng canxi hấp thu thấp. Đó là một trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ loãng xương ở phụ nữ nước ta tương đối cao. Những người mắc bệnh cường chức năng tuyến cận giáp có lượng hormon của tuyến cận giáp tiết ra nhiều hơn, thúc đẩy hoạt tính tê bào hủy xương trong cơ thể tăng lên, dẫn đến hòa tan canxi trong xương làm lượng xương giảm. Như vậy nếu mắc bệnh cường chức năng tuyến cận giáp, tức là canxi trong máu có hàm lượng vượt quá mức bình thường, xương mất đi quá nhiều canxi cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh loãng xương. 18. Bệnh loãng xương có nhãn tố di truyền không?
Tỷ trong khoáng xương (BMD) ở người bình thường nhận được sự khốhg chế từ gen di truyền. Gen di truyền 55
í i
^ ỈU
của mật độ khoáng xương do hai bên bô mẹ quyết định, vì vậy lượng xương mất đi có liên quan đến yếu tô" di truyền. Yếu tô" di truyền của mật độ khoáng xương vối những người trẻ tuổi có tác dụng tương đô"i lớn, còn ở người già thì ảnh hưởng của yếu tô" môi trường có biểu hiện rõ rệt hơn. Ví dụ so với người da trắng thì người da vàng bị loãng xương nhiều hơn, so vối người da đen thì người da trắng bị loãng xương nhiều hơn. Tuy nhiên bệnh loãng xương ở người da đen có biểu hiện nghiêm trọng hơn; người thấp nhỏ dễ bị loãng xương hơn người cao lốn. Cho dù giữa hai người có điều kiện sinh hoạt, trạng thái cơ thể, môi trường sông tương tự nhau, giới tính tương đồng, độ tuổi như nhau thì sự phát sinh và quá trình dẫn đến bệnh loãng xương cũng có sự khác biệt. Những thực tê này đều cho thấy loãng xương và yếu tô" di truyền có liên quan mật thiết. Quá trình tạo xương không hoàn chỉnh thường là do di truyền nhiễm sắc thể. Tê" bào tạo xương sản sinh chất xương cơ bản ít, dạng tương tự như loãng xương, thường kèm theo triệu chứng màng cứng ở mắt màu xanh và bị nặng tai. Bệnh nước tiểu kéo theo cystine cao chủ yếu là do cystathionine tổng hỢp dung môi không đủ gây ra. Bệnh di truyền nhiễm sắc thể có tính ẩn, biểu hiện trên lâm sàng là cột sông và chi dưói dị hình, tê" bào xương giảm. Bệnh phong thấp, thấp khớp thường kéo theo tổ chức kết cấu xương bị suy yếu, trong đó chủ yếu bao gồm tổ chức keo xương, nếu lại dùng hormon glucocorticoid để trị liệu thì càng dẫn đến loãng xương. 56
Điều tra bệnh học phổ biến đã cho biết: Bô" mẹ có tiền sử bị gãy xương và mật độ xương của các con cái cũng như lượng xương của thành viên trong gia đình có tính tương quan rõ rệt. Với người bình thường giá trị đỉnh của lượng xương và mật độ xương có sự điều chỉnh khống chê của yếu tố di truyền. Ngày càng nhiều nghiên cứu chứng minh, lượng xương không chỉ do một gen quyết định mà có thể là do một sô" hoặc nhiều hơn các gen quyết định. Hoạt động trao đổi chất của xương nằm dưới sự điều chỉnh không chê của liên hỢp các gen này, thực hiện điều tiết vối xương hấp thụ, xương hình thành, nhịp độ chuyển hóa của xương. Sau những năm 90 của thê kỷ XX, các học giả trên thê giới bắt đầu áp dụng phương pháp phân tử sinh học để nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tô" di truyền đô"i vối xương. Lượng xương và hoạt động chuyển hóa xương là kết quả tác dụng tổng hỢp của nhiều gen. Phân tích ảnh hưởng của từng loại gen với lượng xương sẽ rất khó đưa ra kết luận chuẩn xác và thông nhất. Vậy nên gần đây nhiều nhà khoa học đã dùng phương pháp tổng hỢp các gen để phân tích. Các nhà khoa học cũng đã nghiên cứu và phát hiện, vối các cặp song sinh và phả hệ thì di truyền và giá trị đỉnh của mật độ xương có tương quan rõ rệt. Nghiên cứu quá trình trao đổi chất của canxi có liên quan vói vitamin D nhận được thể gen, hormon nữ nhận được thể gen và chất keo nô"i với gen, một tiến sỹ người Áo năm 1995 đã đưa ra nguyên nhân gây ra bệnh loãng xương ở
g . ___ __________________________ loài ngưòi, chỉ định “b” là gen xương khỏe, “B” là gen xương yếu. Cơ thể con người sẽ có 3 loại hình gen mang theo chất xương, là loại ‘T3b”, loại “BB” và loại “Bb”. Vitamin D là chất dinh dưỡng cần thiết của cơ thể, là nguyên tô" điều tiết quan trọng quá trình hấp thụ canxi trong cơ thể. Hai loại gen mang theo chất xương thông qua khóa cô" định vitamin D, điều tiết hấp thụ canxi của xương, đô"i với quá trình trao đổi chất của xương có tác dụng chủ đạo. Các nhà khoa học của Áo thông qua tiến hành kiểm tra 311 phụ nữ đã phát hiện, người mang gen dạng “BB”, sau khi mãn kinh 18 năm thì xuất hiện loãng xương; người mang gen dạng “Bb” thì sau 22 năm xuất hiện các triệu chứng của bệnh loãng xương; nhưng với người mang gen dạng “bb” thì có thể kéo dài đên sau thòi kỳ mãn kinh 29 năm mới xuất hiện các triệu chứng của bệnh loãng xương. Qua các xét nghiệm gen có liên quan vói trẻ sau khi sinh xác định, trẻ sau khi sinh có thể dễ mắc bệnh loãng xương hay không. Điều đó cũng có thể khiến người mang gen dạng “BB” không yên tâm. Mật độ xương có đến 75% được quyết định bởi môi trường, 25% là do những yếu tô" khác. Cùng với quá trình tăng lên tuổi tác, tác động của yếu tô" di truyền cũng yếu dần đi, nhưng ảnh hưởng của môi trường lại lớn hơn. Các yếu tô" này tồn tại mô"i quan hệ triệt tiêu lẫn nhau. Con người có thể qua nỗ lực bản thân phòng trừ hoặc làm chậm quá trình phát sinh bệnh loãng xương. Biện pháp cụ thể bao gồm: 58
+ Tăng cường các hoạt động và luyện tập thể lực: Chức năng của hệ thống xương là chống đỡ và vận động, bắp thịt hoạt động càng nhiều thì càng phát triển hơn, xương cũng càng chắc khỏe hơn. Luyện tập vận động có thể làm chậm quá trình lão hóa, giảm hiện tượng ‘T)ội chi” của canxi trong xương. - Chú ý ăn uốhg điều độ: Án nhiều các thực phẩm giàu hàm lượng protein như sữa bò, trứng, thịt nạc, thịt gia cầm, cá, các thức ăn chứa nhiều canxi như sữa bò, củ cải, rau cải, rau cải bắp và các chế phẩm từ đậu... Dùng ít muổi ăn để duy trì hàm lượng canxi trong cơ thể, đồng thòi chú ý bổ sung magiê và mangan. - Không hút thuốc và uốhg rượu, hạn chê uống các đồ uống có nhiều caphein. - Thích ứng vói các hoạt động ngoài trời, tiếp nhận ánh sáng mặt tròi trong những khoảng thòi gian như buổi sáng trưóc 10 giò và buổi chiều sau 15 giờ. - Phát hiện bị loãng xương cần sớm khống chế điều trị. Bô sung canxi và vitamin D, cũng có thể theo chỉ dẫn của bác sỹ dùng các thuốíc hormon nữ, canxitonin, natri ílo hóa... Ngoài ra còn có thể sử dụng thuốc Đông y bổ thận, bổ âm, tráng thận. 19. Nội tiết rối loạn ảnh hưỏng như thế nào đến bệnh loãng xương?
Các hormon có liên quan đến bệnh loãng xương tốì thiểu gồm có 8 loại như: hormon nữ, hormon tuyến cận giáp, canxitonin, hoạt tính vitamin D, hormon tuyến giáp, hormon nam, hormon biểu bì tuyến thượng thận, 59
Bi
ỉ . Q. í hormon sinh trưởng... trong đó 4 loại đứng trước giữ vai trò quan trọng. Các nhà khoa học phát hiện, nữ giối bị cắt bỏ buồng trứng hoặc bê kinh quá sớm là do hormon nữ tiết ra quá ít hoặc quá nhiều, dễ dẫn đến loãng xương. Hormon nữ có tác dụng ngăn cản xương hấp thụ, tăng cường hoạt động của tê bào tạo xương, ngăn cản canxi trong xương tan ra, thúc đẩy xương tái lập. Hormon nam cũng là một trong những hormon quan trọng điều tiết quá trình trao đổi chất. Hormon nam có tác dụng thúc đẩy hỢp thành protein, thúc đẩy tác dụng hỢp thành đốl vối chất xương cơ bản. Lượng muối vô cơ mất đi của người trung tuổi và cao tuổi với hàm lượng hormon trong huyết thanh có mối tương quan nhất định. Hormon biểu bì tuyến thượng thận của người bình thường đỔì với sự hỢp thành của tổ chức xương và tác dụng kháng hỢp thành đối với tổ chức xương của biểu bì tuyến thượng thận ở vào trạng thái cân bằng. Đốì với cơ thể người già, do chức năng các tuyến suy giảm, hormon nữ, hormon nam sinh ra cũng giảm làm ảnh hưởng đên quá trình tổng hỢp protein, dẫn đến chất xương cơ bản hình thành không đủ. Hormon nam có thể kích thích tế bào tạo xương tạo ra chất xương cơ bản. Nếu nồng độ hormon nữ bị giảm xuống còn làm hoạt tính của tê bào tạo xương giảm, xương hình thành cũng giảm. Hormon nữ giảm sẽ dẫn đến tính mẫn cảm của xương đốì với hormon tuyến cận giáp tăng, từ đó làm xương hấp thụ càng nhiều. 60
Cùng với sự tăng lên của tuổi tác, hormon tiết ra điều tiết canxi mất đi trạng thái cân bằng làm rõì loạn quá trình chuyển hóa xương. Trong cơ thể con người có 3 loại hormon điều tiết canxi, là canxitonin (CT) hormon tuyến cận giáp (PTH) và hormon erythropoietin. Canxitonin là do tuyến giáp tiết ra, có thể làm hạn chê quá trình chuyển hóa của xương, ngăn chặn xương hấp thụ, thúc đẩy xương hình thành. Canxitonin có tác dụng giảm lượng canxi hấp thụ. Thiếu canxitonin có thể là nguyên nhân phát sinh bệnh loãng xương sau thời kỳ mãn kinh. Hormon tuyến cận giáp có tác dụng thúc đẩy quá trình chuyển hóa xương, xương hấp thụ gia tăng. Chức năng tuyến giáp giảm sẽ dẫn đến bệnh loãng xương xuất hiện sóm hơn và nghiêm trọng hơn. Hormon erythropietin thúc đẩy hấp thụ canxi thông qua quá trình sinh ra tủy ở hồng cầu. Ngoài ra hormon erythropietin có thể ngăn chặn vitamin D làm cho muối vô cơ hấp thu không tôt, đồng thời ngăn chặn ống nhỏ của thận tái hấp thụ canxi, dẫn đến canxi, magiê và muối phốt-pho vô cơ trong huyết thanh giảm thấp, làm cho ion nitơ âm, ion canxi âm cân bằng, cản trở quá trình hình thành và tăng xương hấp thu. Hormon erythropietin tiết ra quá nhiều có thể dẫn đến hiện tượng lượng xương giảm nhanh chóng. 20. Dinh dưỡng có ảnh hưởng như thế nào đến bệnh loãng xương?
Cơ thể con người nếu ngay từ khi còn nhỏ hoặc trong quá trình sinh trưởng, phát triển có chê độ ăn uống
dinh dưỡng không hỢp lý sẽ dẫn đến dinh dưõng của xương giảm, quá trình chuyển hóa xương bị cản trở, lượng xương ít đi và xuất hiện bệnh loãng xương. Canxi, phốt-pho, protein trong chất dinh dưỡng là vật chất chủ yếu cấu tạo nên xương. Cơ thể nếu thiếu canxi, phốt-pho, protein hoặc tỷ lệ canxi, phốt-pho mất cân bằng là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh loãng xương. - Protein là thành phần chủ yếu của chất hữu cơ trong xương, hình thành nên “giá đỡ bên trong” của xương. Nếu chất hữu cơ cơ bản không đủ, muối vô cơ của xương không có chỗ tích luỹ, khoáng hóa sẽ cản trở quá trình trao đổi chất của xương. Chê độ dinh dưỡng thiếu protein trong thòi gian dài dẫn đến protein chất xương cơ bản hình thành không đủ, xương mới sinh trưởng chậm. Nếu cơ thể đồng thời thiếu canxi, bệnh loãng xương sẽ xuất hiện nhanh hơn. Thực nghiệm trên động vật cho thấy, protein đơn thuần hấp thụ không đủ có thể dẫn đến lượng xương và độ chắc khỏe của xương giảm. Chế độ ăn uốhg thiếu protein còn thể hiện ở việc giảm thiểu nguyên tử sinh trưởng dạng insulin, ảnh hưởng đến tính hoàn chỉnh của xương dẫn đến phát sinh bệnh loãng xương. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng thiếu protein là do chế độ ăn uốhg không đủ cung cấp protein, như chỉ ăn một loại thực phẩm nào đó, ăn kiêng không hỢp lý, dùng đường nhiều trong chế độ ăn uốhg nuôi trẻ nhỏ... Ngoài ra do mắc một s ố loại bệnh tật hoặc do môi trường dẫn đến quá trình hấp thu protein bị hạn chế, tiêu hóa không tôt... cũng có thể dẫn đến thiếu protein. 62
c - Nếu thức ăn không đa dạng và thành phần không hỢp lý, hấp thụ lượng canxi không đủ hoặc do hấp thụ không tốt, lượng canxi tích trữ trong xương giảm có thể dẫn đến thiếu canxi. Trong trạng thái bình thường, khoảng 99% lượng canxi trong xương là tương đốì ổn định, còn lại khoảng 1% không ổn định, trong đó có một phần canxi có thể tự do trao đổi với tê bào xương gọi là hỢp chất canxi hòa tan. Tô chức mềm của canxi, tê bào xương và hỢp chất canxi có thể tan ra được gọi là canxi không Ổn định. Canxi ổn định và không ổn định qua hỢp chất canxi hòa tan không ngừng trao đổi; canxi không ổn định trong xương cũng không ngừng tuần hoàn máu và tế bào xương; canxi hấp thụ ở đường ruột cũng không ngừng qua tuần hoàn máu mà tích trữ ở trong xương. Vì vậy thiếu canxi là nguyên nhân cán bản phát sinh bệnh loãng xương. Sự phân bô" canxi trong cơ thể có ảnh hưởng rõ rệt đối với quá trình trao đổi chất của xương. Canxi trong ruột, trong xương, trong máu, trong nước tiểu là 4 mắt xích quan trọng của quá trình chuyển hóa canxi trong cơ thể. 4 mắt xích này được biểu hiện cụ thể là canxi được hấp thụ trong đường ruột, tích trữ trong xương, chuyển hóa trong máu và bài tiết qua nưốc tiểu. Nếu canxi hấp thụ trong đường ruột giảm thì sẽ ảnh hưởng đến việc tích trữ canxi trong xương, quá trình chuyển hóa canxi trong máu và lượng canxi bài tiết qua nước tiểu. Nếu canxi trong nưóc tiểu bị bài tiết ra quá nhiều cũng sẽ thúc đẩy canxi trong xương dịch chuyển trong máu. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến bệnh loãng xương, ơ trạng thái ngược lại thì sẽ không thể 63
p c>
^
(
-
xuất hiện hiện tượng loãng xương. Một người mỗi ngày chỉ hấp thu dưới 600mg canxi có nguy cơ cao phát sinh bệnh loãng xương. Canxi hấp thụ ít, hấp thu không tô"t, bài tiết nhiều là nguyên nhân chủ yếu tạo nên trạng thái cân bằng ion canxi âm. Chê độ ăn uống của nước ta chủ yếu bao gồm những loại thực phẩm chứa lượng canxi thấp, nguồn gốc canxi chủ yếu dựa vào ngũ côc và rau. Đối với những người già do răng yếu, các loại thức ăn như rau xanh, hoa quả, thịt nạc không dễ nghiền nát làm lượng hấp thụ ít đi, hormon tuyến cận giáp tiết ra nhiều hơn, thúc đẩy canxi trong xương hòa tan, làm tăng canxi trong máu. - Tổng lượng phốt-pho chiếm khoảng 1% trọng lượng cơ thể, trong đó khoảng 85% phốt-pho tồn tại trong xương. Hàm lượng phốt-pho trong máu và tuổi tác có mối tương quan rõ rệt. Người lớn tuổi do lượng phôt-pho trong máu thấp, làm tỷ lệ giá trị của canxi và phốt-pho tăng lên, dẫn đến tác dụng tạo xương bị giảm thấp. Phôtpho là nguyên tô" lốn thứ hai sau canxi trong thành phần vô cơ của chất tạo xương. Phốt-pho tồn tại ở trong máu và cùng với canxi duy trì một tỷ lệ giá trị cân bằng, phốtpho chủ yếu đưỢc tiến hành điều tiết trong thận, ruột và trong xương. Phốt-pho và canxi cùng tham gia vào quá trình trao đổi chất của xương. Chất xương muốh hình thành cần có một lượng ph6t-phon7 định. Như vậy quá trình trao đổi chất của xương nếu xuất hiện dị thường có thể hình thành nên bệnh loãng xương, phốt-pho thoát ra đồng thời vẫn kèm theo xương bị phá vỡ. Cơ thể thiếu phôt-pho chủ yếu là do mắc một sô loại bệnh dẫn đên 64
^
\
l i việc hấp thu ở đường ruột gặp trở ngại, hoặc do hấp thu phốt-pho trong nước uốhg không đủ gây ra. - Trong đồ ăn có quá nhiều mỡ không chỉ làm tăng trọng lượng cơ thể dẫn đến bệnh béo phì và mà còn dễ mắc bệnh tim, làm cho mật độ xương thưa, dễ gãy và dẫn đến bệnh loãng xương. Các chuyên gia của Mỹ thông qua các thực nghiệm trên chuột đã phát hiện, sau 7 tháng nuôi chuột bằng thức ăn có lượng mỡ cao thì một sô" lượng khoáng chất tương đối lớn ở đầu xương của chúng bị mất đi, đồng thời xương chân sau của chúng có trọng lượng nhẹ hơn 15%. Thực nghiệm cho thấy, chuột sau khi ăn thức ăn có lượng mỡ cao thì cùng với lượng cholesterol trong cơ thể chuột tăng cao, tế bào sinh trưởng chất xương trên người chuột cũng theo đó mà giảm đi. Những phát hiện trên đã làm sáng tỏ mối quan hệ giữa lượng cholesterol cao và bệnh loãng xương. Lượng cholesterol cao sẽ dẫn đến loãng xương, đồng thời một s ố loại thuốc dùng để giảm lượng cholesterol cũng có thể dùng để phòng bệnh loãng xương và bệnh tim. - Uống rưỢu quá nhiều trong thời gian dài cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh loãng xương. Trong rưỢu có chất ete sau khi vào cơ thể có thể cùng với các chất vô cơ khác hoặc một sô" chất hữu cơ xuất hiện phản ứng, sản sinh ra một sô" chất mối. Những chất mới này sẽ làm phát sinh bệnh loãng xương. Ete có tác dụng ngăn cản chức năng của tê bào tạo xương, giảm lượng canxi hấp thụ, tăng lượng canxi bài tiết trong nước tiểu. Uống rưỢu quá nhiều làm lượng ete 65
íi
ì t ì.
hấp thụ vào cơ thể tăng lên, ngăn chặn chức năng của tế bào tạo xương, thúc đẩy hình thành tế bào hủy xương, cản trở quá trình hình thành vitamin D. Tiến hành chụp X-quang xương dài vói 96 nam giới nghiện rượu, phát hiện 45 người có dấu hiệu mất chất xương ở diện rộng. Trong s ố những người có hiện tưỢng mất chất xương nghiêm trọng thì có 1/3 là dưới 45 tuổi. Đốì với 12 người khác có biểu hiện trúng độc rượu mạn tính, kiểm tra hoạt động của tổ chức xương, đều cho kết quả là bị loãng xương. Uốhg rưỢu quá nhiều sẽ dẫn đến xương hình thành và xương khoáng hóa giảm thấp gây ra bệnh loãng xương. - Khi còn trẻ nếu uống nhiều những loại nước uốhg có ga thì nguy cơ mắc bệnh loãng xương trong tương lai là tương đối cao. Nghiên cứu của bệnh viện nhi Đại học Long Island thuộc New York - Mỹ đã cho thấy, mật độ xương của nữ giới thời kỳ cao nhất trong thòi gian thiếu nữ đã hoàn thành 40 - 60%, vì thế thòi gian này lượng xương được tạo lập có ảnh hưởng rất lớn đến mật độ xương sau này. Nếu thòi gian này vì nguyên do nào đó mà gây ảnh hưởng đến việc tạo xương, hoặc là canxi hấp thu không đủ sẽ làm cho nguy cơ mắc bệnh loãng xương tăng lên. Trong các loại đồ uốhg có ga thường chứa một lượng lớn muối acid phốtpho ảnh hưởng không tốt đến quá trình hình thành của 66
¥ n
chất xương. Vì vậy, ngay từ khi còn nhỏ nên hạn chế uốhg nưóc có ga, thay thế bằng các loại đồ uốhg khác như sữa, nước ép hoa quả. Nghiên cứu của trường Đại học Long Island có đốì tượng là 400 thanh thiếu niên. Những người thường uống nước có ga thì tỷ lệ gãy xương cao hơn người không uống 2 lần, người thường uống coca thì cao hơn gấp 3 lần. Chúng ta không nên coi bệnh loãng xương là chứng bệnh của phụ nữ, hoặc đến khi mãn kinh mới phát bệnh, vì căn cứ theo sự biến đổi của thói quen ăn uốhg sẽ làm cho tỷ lệ bệnh loãng xương xuất hiện ở thanh thiếu niên ngày càng tăng. - Thiếu vitamin D có thể làm chất xương cơ bản giảm. Thiếu vitamin K có thể làm ảnh hưởng đến cacboxit hóa của chất canxi trong xương, làm tăng nhanh tốc độ mất lượng xương, dễ dẫn đến loãng xương. Vitamin D có tác dụng thúc đẩy quá trình hấp thụ canxi, phốt-pho ở đường ruột, thúc đẩy xương hình thành và xương khoáng hóa. Thiếu vitamin D làm lượng xương mất đi nhanh chóng, là một trong những nhân tô" làm phát sinh bệnh loãng xương. - Nghiên cứu cho thấy, lượng cà phê hấp thụ và tỷ lệ gãy xương chậu ở phụ nữ là có mối liên quan nhất định, đặc biệt là phụ nữ loãng xương sau khi mãn kinh càng có biểu hiện rõ ràng hơn. Hấp thụ quá nhiều lượng cà phê làm cho quá trình mất xương chịu sự điều tiết của lượng canxi hấp thụ. Khi lượng canxi hấp thụ mỗi ngày lớn hơn 774mg, mật độ xương không có thay đổi rõ rệt. Nếu cơ thể hấp thụ ít hơn lượng canxi trên, đồng thời
a còn dùng quá nhiều cà phê (mỗi ngày từ 450mg trở lên) thì mật độ xương sẽ giảm. Nguyên nhân của hiện tượng này là do chất caphein trong cà phê có thể ngăn chặn hoạt tính của phosphodiesterase (PDE), thúc đẩy xương hấp thụ. Ngoài ra caphein còn có thể thúc đẩy quá trình hỢp thành hormon tuyến tiền liệt, kích thích xương hấp thụ. Caphein có thể ngăn chặn hoạt tính của cacbonxylaza, làm giảm canxi hấp thụ ở đường ruột, gián tiếp thúc đẩy hormon tuyến cận giáp tiết nhiều hơn. Chất xương giảm sẽ khổng chê quá trình hấp thụ muối canxi của chất xương. Mỗi ngày lượng hấp thụ cà phê nên ở vào khoảng 400mg. Mỗi ngày lượng canxi hấp thụ đạt SOOmg có thể kháng lại tác dụng làm mất chất xương của cà phê, từ đó có thể phòng trừ, thậm chỉ loại bỏ hoàn toàn nguy cơ phát sinh bệnh loãng xương. Hấp thu quá nhiều caphein có thể làm mất đi lượng canxi trong nưóc tiểu và trong phân, xương hấp thụ tăng nhanh. Đại học Harvard (Mỹ) đã tiến hành nghiên cứu điều tra đốĩ vói 400 thiếu nữ tuổi từ 14 - 16 về thói quen uống nước đóng hộp, phát hiện việc uống coca, nước đóng hộp và gãy xương có liên quan đến chất acid phốt-pho trong coca, có thể là nguyên nhân dẫn đến gãy xương. Acid phốt-pho có ảnh hưởng không tốt đến quá trình trao đổi canxi. Mặt khác, nữ giói trẻ tuổi thường xuyên uôhg coca kết hỢp với lượng sữa hấp thụ không đủ làm cơ thể thiếu canxi ở mức trầm trọng làm nguy cơ dẫn đến gãy xương tăng cao. 68
mmm
_____________ Nếu mỗi ngày uống 5 cốc trà đặc, mức độ nguy hiểm dẫn đến bệnh loãng xương so vói người không uốhg trà cao hơn 70%; mỗi ngày uốhg quá 7 côc trà đặc tương ứng với mức nguy hiểm dẫn đến bệnh loãng xương là 80% trở lên. Nguyên nhân là do caphein trong trà có thể ngăn cản sự hấp thụ của canxi một cách rõ rệt, đồng thời tăng lượng canxi bài tiết trong nưóc tiểu, trong xương cũng bị mất đi làm cơ thể luôn ở tình trạng thiếu canxi, lâu ngày dễ xuất hiện bệnh loãng xương, đồng thời dễ phát sinh gãy xương. Ngoài ra uông trà đặc thường xuyên còn có thể bị trúng độc ílo. Vì vậy mỗi ngày nên khống chế lượng trà uống vào khoảng từ 5 lOg là tốt nhất. - Natri là thành phần chủ yếu trong muối ăn, chiếm khoảng 40%. Bản thân natri không phải lúc nào cũng không tốt, các dây thần kinh truyền thông tin và sức ép lên cơ bắp của cơ thể đều cần có loại muối vô cơ này. Nếu cơ thể không có sự bổ sung hỢp lý lượng natri cần thiết sẽ dẫn tới phát sinh vấn đề về suy nhược chức năng, nhưng quá nhiều natri cũng có hại. Thông thường mỗi ngày thận sẽ bài tiết natri đã qua sử dụng ra ngoài cơ thể qua đường tiết niệu. Nhưng mỗi ngày bài tiết khoảng Ig natri thì đồng thòi làm tổn hại đến khoảng 26mg canxi. 0 mức độ này hầu như không có ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ thể, nhưng cơ thể bài tiết natri càng nhiều, mức tiêu hao của canxi càng lớn làm thiếu hụt lượng canxi cần thiết cho cơ thể. Các nhà dinh dưỡng học Đại học Oasington Mỹ đã mời họp mặt một nhóm phụ nữ trẻ 69
g . ____ .___ ______________ ^ ^ ____________ có sức khỏe tường đối tốt. Trong tuần đầu tiên, trong khẩu phần ăn của mỗi người mỗi ngày cho vào l,2g muối ăn, đến tuần thứ 2 thì tăng lên 4,8g muối. Những phụ nữ này sau khi ăn nhiều muối hơn, trong nước tiểu có thành phần phân giải của chất xương so với tỷ lệ bình thường giảm hơn 6%. Như vậy ăn nhiều muối sẽ làm tăng tốc độ hao tổn chất xương. Khi giảm lượng muối hấp thụ vào cơ thể sẽ tăng lượng canxi hấp thụ. Những người dưối 50 tuổi mỗi ngày nên ăn ít hơn Ig muối ăn, người trên 50 tuổi mỗi ngày nên hấp thụ l,2g, để duy trì trạng thái cân bằng giữa lượng canxi và natri trong cơ thể, đồng thời dựa vào sự phong phú của vitamin D và vitamin K để làm cho xương thực sự chắc khỏe. - Một nhà sinh vật học người Mỹ trong quá trình nghiên cứu kiểm nghiệm nguy cơ dễ phát sinh gãy xương của các vận động viên, vô tình phát hiện ra: Hàm lượng kẽm và đồng trong cơ thể họ chỉ bằng 50% người bình thường, hàm lượng mangan hầu như không tồn tại. Canxi trong cơ thể chủ yếu được hấp thụ ở ruột. Lượng hấp thụ canxi có ảnh hưởng của vitamin D và hormon tuyến cận giáp. Khi cơ thể thiếu vitamin D sẽ dẫn đến hấp thụ quá nhiều canxi hoặc không hấp thu canxi. IChi cho những người có xương yếu uống thuốc chứa mangan, vitamin D và canxi photphat, các triệu chứng bệnh có biểu hiện tiến triển tốt. ó những phụ nữ lớn tuổi do lượng hormon nữ tiết ra giảm làm cho tê bào tạo xương giảm, kết cấu tổ chức xương cũng dễ suy yếu hơn. Theo các xét nghiệm cho thấy, trong máu của người bệnh
loãng xương có hàm lượng mangan chỉ bằng 25% người bình thường. Xương trong cơ thể con người có tế bào tạo xương và tế bào hủy xương. Hai loại tê bào này có tác dụng tương phản và tương hỗ nhau để cùng duy trì trạng thái cân bằng của quá trình trao đổi chất ở xương. Khi cơ thể thiếu nguyên tô" mangan thì này động thái cân bằng sẽ bị phá hủy. Nếu không bổ sung đủ lượng mangan cần thiết, hoạt tính của tế bào hủy xương sẽ tăng cường mạnh, từ đó dẫn đến loãng xương. Tổ chức Y tê Thê giối (WHO) đưa ra mức hấp thụ mangan cho người bình thương mỗi ngày là 2,5 - 7,0mg. Một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra bệnh loãng xương là trở ngại hấp thu canxi trong xương. Quá trình trao đổi chất của canxi trong cơ thể lại chịu sự khống chê của nguyên tô" canxi và hormon tuyến cận giáp. Trong hai loại này, yếu tô" thứ nhất giúp canxi có trong đường của máu tích trữ và sử dụng tại xương; yếu tô" thứ hai có tác dụng ngược lại. Trong trạng thái bình thường, hai yếu tô" này luôn duy trì trạng thái cân bằng. Nghiên cứu trên chuột bạch cho thấy, nếu để chuột bạch tự do án uô"ng thoải mái thì theo độ tuổi tăng lên, hormon tuyến cận giáp tiết ra tăng cao. Nếu chuột bạch bình thường chỉ ăn 7 - 8 phần thì hormon tuyến cận giáp trong cơ thể tiết ra cũng táng lên nhưng ở mức không đáng kể. Cơ thể con người cũng tồn tại hiện tượng tương tự như vậy. Nếu khi còn trẻ ăn uống quá nhiều thì sau khi về già hàm lượng hormon tuyến cận giáp trong cơ thể sẽ tăng rõ rệt, hiện tượng canxi thoát
/ ^
V^
Sb khỏi xương càng trở nên nghiêm trọng, vì vậy nguy cơ mắc bệnh loãng xương tăng lên. Ngay cả khi đã hấp thụ được lượng lớn canxi từ trong thức ăn và bổ sung canxi ngoài định mức, cũng chỉ là tăng lượng canxi trong máu, đối với việc phòng và chữa trị bệnh loãng xương hiệu quả không cao. 21. Thiêu vận động có dẫn đến bệnh loãng xương không?
Khi vận động, trong thần kinh tiết ra một loại khoáng chất có thể cung cấp đầy đủ sự điều tiết cho xương, làm hàm lượng canxi trong xương ở toàn thân và cục bộ tăng lên. Vận động còn có thể duy trì một lượng kích thích nhất định đôi với xương. Những kích thích này trực tiếp tác động lên hoạt tính của tế bào tạo xương, tăng xương hình thành. Khi các kích thích vận động giảm bớt hoặc mất đi, xương hấp thụ sẽ vượt qua xương hình thành, làm tăng nguy cơ gây ra bệnh loãng xương. Người cao tuổi do mọi cử động đều chậm chạp, luyện tập ít hoặc bị bệnh phải nằm trên giường lâu ngày, rất dễ phát sinh hiện tượng mất xương. ít hoạt động ngoài trời làm thòi gian tiếp nhận được ánh sáng mặt trời không nhiều dẫn đến vitamin D tổng hỢp giảm ảnh hưởng đến lượng canxi hấp thu, dễ phát sinh bệnh loãng xương. Hoạt động ngoài trời ít chính là nguyên nhân quan trọng dẫn đến mắc bệnh loãng xương ở người cao tuổi. Những người cao tuổi sau khi phẫu thuật hoặc mắc bệnh nặng như nhồi máu cơ tim, tổn thương não nghiêm trọng cần phải tránh tuyệt đối việc nằm trên
V giường trong thời gian dài, cô" gắng thường xuyên ra khỏi giường vận động nhẹ. Người cao tuổi hoạt động không thuận lợi, vận động ở bên ngoài không nhiều, nhận ánh sáng mặt tròi ít làm lượng vitamin D tổng hỢp giảm dẫn tới hạ thấp lượng canxi, phô"t-pho hấp thụ ở đường ruột, xương hình thành và xương khoáng hóa giảm thấp. 22. Hút thuốc lá có gây ra bệnh loãng xương không?
Hút thuốic lá có thể thúc đẩy xương hấp thụ, ngăn chặn xương hình thành. Hút thuôc trong thòi gian dài làm tăng nguy cơ phát sinh bệnh loãng xương. Đa số người hút thuổc bắt đầu hút từ khi còn trẻ. Đó cũng là thời gian mà mật độ xương trong thòi kỳ hình thành đạt giá trị cao nhất (lượng xương trong thể tích đơn vỊ của xương là cao nhất). Hút thuốc có thể trực tiếp ảnh hưởng đến việc hình thành mật độ xương. Đây cũng chính là cơ sở dẫn đến việc phát tác bệnh loãng xương. Nghiên cứu đo lường hình thái tô chức xương phát hiện,
(
thể tích sỢi xưđng, tỷ lệ xương hình thành và tỷ lệ tích trữ muối khoáng trong xương của người thường xuyên hút thuốc lá giảm đi rõ rệt. Nữ giói hút thuốic còn ảnh hưởng đến quá trình hỢp thành hormon nữ. Phụ nữ trong thời kỳ mãn kinh, phụ nữ có thai mà hút thuốic thì mức hormon nữ thấp hơn so vối phụ nữ không hút thuốc. Chất nicotin trong thuốc lá có thể ngăn chặn khổng chế sự hỢp thành của hormon nữ ở buồng trứng. Hút thuốc ảnh hưởng đến sự tổng hỢp của hormon nữ thông qua việc ngăn chặn sự chuyển hóa androstadienone (hormon giới tính) sang hormon nữ. Mặt khác hút thuốc còn thúc đẩy phân nhánh quá trình chuyển hóa của hormon nữ, giảm hàm lượng hormon nữ trong máu, giảm mức hormon tuyến cận giáp trong máu, làm xương hấp thụ tăng nhanh, canxi trong máu tăng phản ứng lại làm tiết ra hormon tuyến giáp. Theo báo cáo của các nhà khoa học Pháp, hút thuốc có thể tăng nguy cơ dẫn đến phát sinh bệnh loãng xương ở nam giới. Nếu như mỗi ngày hút không quá 12 điếu thuốc thì cũng có thể xuất hiện hiện tượng xương bị giòn. Đã có nhiều nghiên cứu về việc hút thuốc và bệnh loãng xương đã chứng minh một lượng lớn nữ giới hút thuốc sẽ dẫn đến loãng xương, nhưng theo một nghiên cứu mới nhất cho thấy, tình trạng tương tự có thể xuất hiện ở cả nam giới. Nghiên cứu đã chọn ra 719 nam giới có độ tuổi từ 51 - 85 để tiến hành nghiên cứu. Kết quả cho thấy, đối vói nam giói hút nhiều thuốc trong nhiều năm (sô" lượng vượt quá 7.120 điếu) thì mật độ xương của những người này thấp hơn rõ rệt so với những nam
— :-------N
•> aì
giới hút lượng thuốc. Nghiên cứu chỉ ra, những người trong thí nghiệm bình quân mỗi ngày hút khoảng 10 điếu, so sánh với những người không hút thuốc thì người hút thuốc dễ phát sinh hiện tượng cong xương sổng hơn. Nghiên cứu còn căn cứ vào trọng lượng cơ thể của từng người được thí nghiệm tiến hành từng bước phân nhóm, kết quả phát hiện chỉ với những nam giói có cân nặng không đủ 75kg thì chất xương mới sản sinh chậm. Nguyên nhân của hiện tượng này có thể là do mức hormon tuyến cận giáp của những người gầy tương đối cao. Nghiên cứu còn chỉ ra, người có trọng lượng thấp nhất trong nhóm thí nghiệm thì đồng thời cũng có lượng vitamin D trong máu tương đổi thấp. Vitamin D đôi vói việc tăng cường chất xương có ý nghĩa vô cùng quan trọng. 23. Dùng một số loại thuôc Tây trong thời gian dài ảnh hưởng đến bệnh loãng xương như thế nào?
Thòi gian dài dùng một sô" thuổc có thể ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ canxi, làm lượng canxi bài tiết trong nước tiểu bị tăng lên, thúc đẩy việc mất lượng xương, dẫn đến bệnh loãng xương. Trong quá trình dùng thuốc chữa bệnh hoặc chẩn đoán dùng thuốc, do tác dụng lẫn nhau của thuốc dẫn đến có phản ứng không tốt không liên quan đến mục đích chữa bệnh, tạo nên các chứng bệnh lâm sàng tổn hại đến chức năng sản sinh hoặc các cơ quan của cơ thể. Người già cơ thể suy yếu, chức năng của các cơ quan dần dần thoái hóa, trao đổi chất với thuốc chậm, phản ứng vối thuốc cũng chậm,
1 ; càng dễ phát sinh bệnh loãng xương do thuốc. Có nhiều loại thuốc ảnh hưởng rõ rệt đến quá trình trao đổi chất của xương dẫn đến bệnh loãng xương (gọi là bệnh loãng xương do thuổc). - Thời gian dài sử dụng thuốc cortisol, có 8 - 15% người bệnh phát sinh bệnh loãng xương. Tỷ lệ phát bệnh tuỳ theo giới tính, độ tuổi, lượng thuốc, cách dùng thuốc (cách đoạn hay liên tục) và thời gian dùng thuốc. Thông thường phụ nữ ở độ tuổi mãn kinh (trên 50 tuổi) dễ mắc bệnh hơn. Cortisol làm cho bệnh loãng xương dễ phát sinh ở các bộ phận như xương sông, xương chậu và xương cổ. Nguyên nhân chủ yếu là cortisol có thê làm xương hấp thụ gia tăng, xương hình thành giảm thấp một cách trực tiếp và gián tiếp thông qua việc ngăn chặn hình thành hoạt tính vitamin D, giảm thấp lượng canxi, phốtpho hấp thu ở đường ruột đồng thời tăng lượng canxi, phốt-pho bài tiết ở thận. Ngoài ra, do cortisol có tác dụng làm giảm canxi trong máu, có thể gây ra bệnh cường tuyến giáp trạng thứ phát, dẫn đến một lượng lớn xương bị mất, phát sinh bệnh loãng xương. - Người bệnh dùng các loại thuốc phenytoin natricum, phenobarbital, primidone... trong thời gian dài có khoảng 20 - 30% sẽ rối loạn trao đổi chất của canxi, phôt-pho, nồng độ canxi trong máu giảm, lượng xương giảm dẫn đến loãng xương. Những loại thuốc này là dung môi có tác dụng kích thích khoang thận, tăng tôc độ phân hủy và bài tiết vitamin D cũng như hoạt tính của nó. Đồng thời, lượng vitamin D tổng hỢp và tiết ra đều giảm. Cơ thể bị thiếu vitamin D ở mức trầm
^ Ị^ Ị ịMI trọng, trực tiếp ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ canxi, phốt-pho ở đường ruột và các tổ chức xương. Máu thiếu canxi trong máu không đủ trong thòi gian dài có thể dẫn đến cường chức năng tuyến giáp trạng thứ phát, càng làm trầm trọng hơn sự rôi loạn quá trình trao đổi chất của xương. - Tiếp nhận một lượng lớn thuốc điều trị bệnh gan (mỗi ngày vượt quá 1500 đơn vị) và sử dụng liên tục từ 4 tháng trở lên cũng dễ phát sinh bệnh loãng xương. Nếu mỗi ngày chỉ dùng khoảng 1000 đơn vỊ thuốc điều trị bệnh gan thì sẽ giảm tỷ lệ xuất hiện triệu chứng lâm sàng của bệnh loãng xương. Do thuốíc điều trị bệnh gan là loại thuốc có tác dụng cản trở tương đối mạnh đốì với phản ứng của các loại dung môi, có thể làm giảm hình thành collagen trong xương và hoạt tính của vitamin D cũng như tăng cường hoạt tính của hormon tuyến cận giáp làm xương hấp thụ tăng rõ rệt, chất xương giảm làm phát sinh bệnh loãng xương. - Các loại thuốc tránh thai như lynestrenol chủ yếu có tác dụng khống chế kinh nguyệt và hiện tượng rụng trứng, có thể làm cho hormon nữ trong cơ thể duy trì ở mức độ thấp. Sử dụng thuổc trong thòi gian dài cũng có thể dẫn đến bệnh loãng xương. - Lâm sàng thường dùng các loại thuốc chống lao hạch như isoniazid, rifampin có thế dẫn đến dị thường trong trao đổi canxi, phôt-pho, quá trình trao đổi chất của xương rối loạn. Loại thuốc chống lao hạch này là thuốc khổng chê tế bào gan, có thể làm giảm mức độ
ỵ
}
m
m
.
hoạt tính của vitamin D trong máu dẫn đến giảm phốtpho, canxi trong máu, là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh loãng xương. - Thuôc trị liệu tiêu hóa đường ruột có chứa nhiều loại nhôm như nhôm hydoxit hóa, tổng hỢp của nhôm hydroxit hóa, sucralíate... Nếu thời gian dài dùng thuốc sẽ làm cơ thể hấp thu quá nhiều nhôm. Lượng tích trữ trong cơ thể lớn làm độc tính của nhôm ở xương tăng lên, có thể gây rối loạn quá trình trao đổi chất của xương mà dẫn đến loãng xương. i
. >•
1
*>
•i
24. Giói tính và tuổi tác có ảnh hưởng như thế nào đối vói bệnh loãng xương?
Lượng xương của nam giới và nữ giới từ sau 35 - 40 tuổi bắt đầu có hiện tượng giảm. Nữ giới sau thòi kỳ mãn kinh thì lượng xương bị mất nhiều hơn so với nam giới, vì vậy tỷ lệ mắc bệnh loãng xương của nữ cao hơn nam giối từ 2 - 8 lần, lượng xương của nam giới cao hơn so với nữ 30%. Quá trình mất xương ở nam giới diễn ra tương đổỉ chậm chạp. Tổng lượng xương mất đi của nam giới so với nữ giới là tương đốì nhỏ, thòi gian bị bệnh loãng xương ở nam giới cũng chậm hơn. Chính vì vậy tỷ lệ bệnh loãng xương phát sinh dẫn đến gãy xương ở nam giới cũng thấp hơn so vối nữ giối. Tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh loãng xương trong thòi kỳ mãn kinh là tương đối cao. Phụ nữ thòi kỳ mãn kinh do lượng hormon nữ tiết ra đột ngột giảm thấp ảnh hưởng đến quá trình hấp thu canxi. Khi canxi hấp thu không đủ, canxi trong tổ chức xương giảm thấp, đồng thòi vì
không có cản trở nên không ngừng thoát ra để bảo vệ trạng thái cân bằng tỷ lệ phân bô" canxi trong cơ thể, dẫn đến tăng nguy cơ hình thành bệnh loãng xương ở mức cao nhất. Nữ giới sau 50 - 60 tuổi, nam giới sau 60 70 tuổi tỷ lệ phát bệnh tăng cao, sau 80 tuổi là mức tăng cao nhất, tỷ lệ nữ giới mắc bệnh có thể lên đến 100%. Tỷ lệ gãy xương sổng ở phụ nữ từ 50 - 90 tuổi tăng gấp 20 lần so với thời kỳ trưóc đó. Nam giối và nữ giới trưóc 40 tuổi đều có hiện tưỢng lượng xương giảm dần, mỗi năm mất khoảng 0,3 - 0,5%. Tuy nhiên lượng xương giảm của phụ nữ sau 40 tuổi tăng nhanh rõ rệt, trong đó chủ yếu là ở phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh. Do mức hormon nữ giảm, bình quân mỗi năm lượng xương mất đi khoảng 2 - 3%, đặc biệt có người lên đến 7%. Sau thòi kỳ mãn kinh từ 8 - 10 năm, tốíc độ mất xương mối giảm dần, nhưng lượng xương ở người cao tuổi là nữ giói thấp hơn 30% so vói nam giới. Trong cả cuộc đòi của người phụ nữ trung bình mất khoảng 50% xương xốp và 35% mật độ xương, còn với nam giói lượng xương mất đi chỉ bằng 2/3 nữ giới. Lượng xương của phụ nữ 70 tuổi so với thòi 30 tuổi chỉ bằng 57,5 - 61,2%. Thòi gian mà lượng xương mất đi nhanh nhất là trong vòng 5 năm sau khi mãn kinh, có thể lên đến 10,5% mỗi năm, 10 năm sau thì lượng xương mất đi khoảng dưới 1%. Theo s ố liệu thổhg kê, 1/3 cuộc đòi của nữ giới là sau độ tuổi mãn kinh. Thiếu hormon nữ không những ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày của người phụ nữ, mà
/ \ còn có thể do thiếu dẫn đến mắc hai loại bệnh: bệnh tim mạch và bệnh loãng xương. Bệnh loãng xương có thể dẫn đến nguy cơ gãy xương chậu tính chất nguy hiểm lớn hơn so với các bệnh như ung thư tuyến vú, ung thư cổ tử cung, ung thư tử cung và ung thư buồng trứng gộp lại. Theo điều tra cho thấy, tỷ lệ nữ giói trên 60 tuổi bị bệnh loãng xương lên đến 40%. Theo sự tăng lên của tuổi tác tỷ lệ này cũng tăng lên. Trong sô" người bị bệnh loãng xương có khoảng 30% phụ nữ sẽ phải chịu cảm giác đau đớn khi bị gãy xương. Những xương bị gãy chủ yếu bao gồm gãy xương cột sổhg, gãy xương cang tay và gãy xương cổ. Trong sô phụ nữ trên 60 tuổi có khoảng 15% có thể bị gãy xương cổ. Nguyên nhân gây bệnh loãng xương là do canxi bị mất sau khi hormon nữ giảm. Nữ giối nước ta có lượng vận động tương đốì ít, lượng canxi hấp thụ vào cơ thể thông qua thực phẩm cũng không đủ. Sau khi mãn kinh từ 3 - 5 năm, bình quân mỗi năm mất khoảng 2,5% canxi, từ đó dẫn đến bệnh loãng xương. Đối với phụ nữ, bổ sung canxi là rất cần thiết. Qua việc phân tích tư liệu cá nhân, triệu chứng, kết quả kiểm tra và kết quả kiểm tra thực nghiệm của người bệnh, tiến hành chẩn đoán bệnh tổng hỢp cơ bản như triệu chứng mãn kinh, tình trạng loãng xương, chức năng máu... đưa ra một loạt các phương án trị liệu hoàn chỉnh, bao gồm vấn đề tâm lý, thần kinh, thói quen sinh hoạt, chê độ ăn uô"ng hỢp lý, định lượng vận động, bổ sung khoáng chất, vitamin, đề ra định lượng trên một sô phương diện dinh dưỡng và phổi hỢp lẫn ___-
80
m . nhau trong phương pháp trị liệu để có thể đạt được hiệu quả lý tưởng nhất. Lượng xương mất đi vượt quá 15% thì sẽ phát sinh hiện tượng gãy xương. Sự biến đổi của lượng xương cùng với sự biến đổi của hormon nữ có quan với nhau. Hormon nữ có thể là vật chất có ảnh hưởng đến điều tiết trao đổi chất của xương, đồng thời ngăn chặn hình thành xương và quá trình hấp thụ xương. Hormon nữ tiết ra ít sẽ làm xương hình thành và xương hấp thụ đều tăng nhanh tốc độ, nhưng biên độ gia tăng tốíc độ hấp thụ so với tôc độ hình thành thì lốn hơn nhiều. Lượng xương hấp thụ vượt quá lượng xương hình thành dẫn đến bệnh loãng. Hormon nữ ngoài tác dụng trực tiếp đến quá trình hình thành lượng xương, còn có tác dụng điều tiết quá trình trao đổi chất ở xương, càng làm rõ hơn mức độ suy giảm của hormon nữ của phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh. Đó cũng là nguyên nhân quan trọng làm phát sinh bệnh loãng xương ở phụ nữ. 25. Vì sao phụ nữ lớn tuổi dễ bị còng lưng?
Con người đến khi già xuất hiện hiện tưỢng chiều cao bị ép thấp, cơ thể sẽ xuất hiện tình trạng còng lưng. Với phụ nữ lớn tuổi thì những biểu hiện này càng rõ ràng hơn. Nguyên nhân căn bản của hiện tưỢng còng lưng là do bệnh loãng xương ở tuổi già, trong đó phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh có biểu hiện rõ ràng nhất. Vì sau thòi kỳ mãn kinh, hormon nữ suy giảm, quá trình xương chuyển hóa tăng cường, tăng nhanh tôh độ mất xương.
Eí
í iQ i .____ .___________________________________ Lượng xương của phụ nữ mất đi sau thòi kỳ mãn kinh chủ yếu biểu hiện ở các triệu chứng sỢi xương hình thành nhỏ, xuyên thành lỗ, thậm chí mất đi. Cơ thể phụ nữ sau thòi kỳ mãn kinh sức chịu đựng cũng giảm đi làm sỢi xương còn lại chịu một áp lực lớn hơn, lâu dần sẽ làm hình thể xương bị ép sụp, thậm chí dẫn đến gãy xương. Do dạng cột sốhg cơ thể và phần xương chậu có chứa một lượng phong phú các sỢi xương rất mẫn cảm đốĩ với biến đổi cực đại của chuyển hóa xương, do đó cột sốhg trở thành bộ phận bị ảnh hưởng nhiều nhất của bệnh loãng xương sau khi mãn kinh ở phụ nữ.
Trong trạng thái bình thường, 6 - 10 năm sau thời kỳ mãn kinh của phụ nữ lượng xương mất đi rõ rệt nhất, được gọi là giai đoạn mất xương tốc độ nhanh, sau đó chuyển sang giai đoạn mất chậm dần. Vì thê ở phụ nữ lón tuổi tồn tại những quá trình biến đổi khác nhau của bệnh loãng xương. Nếu lượng xương mất đi lên đến trên 82
25%, xưdng có biểu hiện bị loãng dẫn đến gãy xương ngực, xương lưng, cột sốhg, chiếm khoảng 3 - 5% tỷ lệ nữ giới lớn tuổi. Hiện tượng gãy xương này thường phát sinh trong cuộc sốhg thường ngày, chỉ biểu hiện ở cơn đau ngắn ở lưng, triệu chứng khung thần kinh chịu lực nhưng lại thường không được coi trọng, dần dần phát triển làm cho cơ thể có hiện tượng chiều cao bị ép thấp xuống dẫn đến còng lưng. Xuất phát từ những nguyên nhân trên, việc phòng tránh hiện tượng còng lưng ở phụ nữ lớn tuổi, chủ yếu là sóm phòng trừ và trị liệu bệnh loãng xương. Phụ nữ bắt đầu bước vào thòi kỳ trung niên cần chú ý tham gia nhiều hoạt động ngoài trời, dùng những loại thực phẩm có chứa nhiều canxi. Phụ nữ sau khi mãn kinh có thể dùng thuốc bổ sung vitamin D và canxi phù hỢp, đồng thời định kỳ kiểm tra tình trạng lượng xương. Nếu có biểu hiện của bệnh loãng xương một cách rõ ràng, có thể trị liệu bằng hormon nữ liều nhỏ. 26. Bệnh mạn tính có ảnh hưởng đến bệnh loãng xương không?
Các bệnh mạn tính dễ dẫn đến bệnh loãng xương gồm có: - Ánh hưởng của thức ăn đối với các bệnh mạn tính như bệnh dạ dày, lượng thức ăn ít hoặc chức năng hấp thụ của ruột không tốt làm lượng chất dinh dưỡng như canxi, phốt-pho, protein, vitamin... được hấp thụ giảm, dẫn đến xuất hiện bệnh loãng xương. Dịch mỡ cũng có thể làm cơ thể thiếu canxi, viêm gan mạn tính, xơ gan, 83
ỳ ,,
ả.
làm hoạt tính bazơ hóa giảm. Những bệnh này đều có thể dẫn đến phát sinh bệnh loãng xương. - Các bệnh ảnh hưởng đến hoạt động cơ thể như người mắc bệnh liệt nửa người phải nằm liệt giường trong thời gian dài, hoạt động cơ thể giảm bớt, lượng vận động của xương, khớp, bắp thịt giảm, đối vói kích thích của xương thì trở nên yếu hơn. Lượng xương không thể tích trữ có hiệu quả, xương mất đi lớn hơn xương tích trữ, bệnh sưng khớp có thể làm xương hấp thụ tăng, dẫn đến bệnh loãng xương. - Các bệnh ảnh hưởng đến biến đổi hormon, một số bệnh có thể dẫn đến biến đổi các hormon như canxitonin, hormon tuyến cận giáp, hormon nữ, dẫn đến mất đi các thành phần như canxi, phốt-pho... làm xuất hiện bệnh loãng xương. 27. Khí hậu và môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến bệnh loãng xương?
Khí hậu thay đổi làm ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của xương và các chất dinh dưỡng khác trong cơ thể. Thời gian dài sông trong khí hậu không thích hỢp có thể dẫn đến phát sinh bệnh loãng xương. Khí hậu thay đổi cũng sẽ làm trầm trọng thêm bệnh loãng xương. Một năm có bốn mùa, cũng là sự thay đổi khí hậu ấm, nóng, mát, lạnh, việc ăn uống sinh hoạt và các hoạt động khác của con người cũng cần biến đổi tương tự như vậy. Thời tiết lạnh giá của mùa đông đem đến cho con người nhiều bất tiện trong sinh hoạt hằng ngày, đặc biệt là đôi với người già. Hoạt động của người già vốn 84
y V.
chậm chạp càng dễ phát sinh những sự cô" dẫn đến gãy xương. Điều tra cho thấy, tỷ lệ gãy xương ở người già trong mùa đông so vói các mùa khác cao hơn 24%, bộ phận dễ bị gãy xương nhất là xương cột sốhg, xương cổ chân, xương cổ tay... Nghiên cứu các nguyên nhân thì chủ yếu là do nồng độ vitamin D trong cơ thể ở mùa đông giảm rõ rệt, ảnh hưởng đến tác dụng hấp thụ bình thường của canxi, phốt-pho và quá trình xương hóa, làm một bộ phận tích trữ trong tổng sô" lượng tích trữ của tổ chức xương bị giảm. Khi đó chỉ cần tác dụng ngoại lực nhẹ cũng có thể dẫn đến gãy xương. Mặt khắc vào mùa đông, các loại rau xanh, cũng tương đối ít, lượng canxi hấp thu từ trong rau xanh vì vậy cũng giảm xuống làm giảm nguồn canxi cung cấp cho cơ thể. Còn mùa xuân, hạ, thu là những mùa có nhiệt độ thích hỢp hơn, thòi tiết dễ chịu, con người ra ngoài hoạt động nhiều hơn, ánh sáng mặt trời cũng làm chuyển hóa vitamin D trong da, có hiệu quả đô"i với việc phòng tránh bệnh loãng xương.
85
Q > . ____ ____ - ___ - ______^___ ________ __ Đối với những người phải làm việc tiếp xúc thòi gian dài với một sô chất có độc tính như nhôm, chì, cadimi, cơ thể dẫn đến mắc bệnh loãng xương hoặc làm bệnh loãng xương trầm trọng hơn. 28. Phân loại bệnh loãng xương như thế nào?
Loãng xương là một chứng bệnh về xương có tính chất toàn cơ thể. Phương pháp phân loại bệnh loãng xương tương đối nhiều, loại thường gặp gồm có: - Căn cứ vào đặc điểm không kèm theo các loại bệnh khác phân thành: + Bệnh loãng xương nguyên phát: như loãng xương do tuổi già, loãng xương sau thời kỳ mãn kinh. + Loãng xương thứ phát: như loãng xương do tăng cường tuyến giáp quá mức, loãng xương do bệnh tiểu đường... + Bệnh loãng xương do nguyên nhân không rõ ràng: như loãng xương do di truyền... - Căn cứ vào phạm vi phát sinh bệnh loãng xương có thể phân thành hai loại: + Loãng xương toàn thân; như loãng xương do tuổi già, loãng xương do tuyến giáp hoạt động quá mạnh... + Loãng xương có tính giói hạn cục bộ: như loãng xương do viêm thấp khớp, loãng xương có tính cục bộ sau khi bị bó bột chân tay gây nên. - Căn cứ vào tốic độ trao đổi chất nhanh, chậm phân thành: + Loãng xương do xương chuyển hóa cao. + Loãng xương do xương chuyển hóa thấp. 86
29. Thế nào là bệnh loãng xương có tính nguyên phát?
Theo độ tuổi tăng nhanh, tỷ lệ giữa chất vô cơ và chất xương cơ bản của xương giảm. Kết cấu hiển vi của tổ chức xương cũng có sự thay đổi, làm tổ chức xương này bị biến đổi chức năng chống đỡ bình thường của nó. Mức độ nguy hiểm dẫn đến gãy xương tăng, kèm theo là đau nhức toàn thân, xuất hiện hiện tượng còng lưng, nghiêm trọng còn có thể kéo theo bệnh cao huyết áp, xơ cứng động mạch, khó tính ở người già, bệnh tiểu đường, chức năng miễn dịch giảm... Đó là bệnh loãng xương nguyên phát, bệnh này bao gồm: - Bệnh loãng xương có tính đặc phát: Loại loãng xương này được phân thành loãng xương đặc phát thành niên và loãng xương đặc phát thiếu niên. Nguyên nhân của bệnh loãng xương đặc phát này vẫn chưa thực sự rõ ràng. - Bệnh loãng xương thoái hóa: Loại bệnh loãng xương này được phân thành hai loại, loại I là bệnh loãng xương sau khi mãn kinh, loại II là loãng xương do tuổi già. Loãng xương sau khi mãn kinh phát sinh ở phụ nữ sau thòi kỳ mãn kinh. Bệnh lý chủ yếu của nó là do thiếu hormon nữ. Khi làm kiểm tra tổ chức sinh hóa của xương phát hiện xương hấp thụ, xương hình thành đồng thòi tăng cường quá mức, nhưng xương hấp thụ lại nhiều hơn xương hình thành làm cho lượng xương giảm. Đó là loại bệnh loãng xương tính chuyển hóa cao. Bệnh loãng xương do tuổi tác mặc dù đều phát bệnh ở cả nam và nữ, nhưng tỷ lệ mắc bệnh ở nữ nhiều hơn nam.
Những người mắc loại bệnh này là chủ yếu là do tuổi cao dẫn đến chức năng của thận bị thoái hóa. Chức năng thận thoái hóa có thể làm giảm hoạt tính của vitamin D, giảm khả năng hấp thu canxi của thận, và có thể làm tăng mức độ của hormon tuyến cận giáp. Đó đều có thể dẫn đến giảm lượng xương. Loãng xương do độ tuổi thuộc về loãng xương loại có tính chuyển hóa thấp, làm chức năng của xương hình thành và xương hấp thụ có quá trình thoái hóa không giốhg nhau. 30. Thế nào là loãng xương thứ phát?
Loãng xương thứ phát là loại loãng xương do một số loại bệnh hoặc một sô" nguyên nhân làm cho lượng xương của đơn vỊ thể tích trong tổ chức xương giảm. Đồng thòi tỷ lệ chất vô cơ và chất cơ bản trong xương cũng giảm rõ rệt, từ đó dẫn đến kết cấu xương có sự biến đổi. Bệnh loãng xương thứ phát làm cho xương trên toàn cơ thể giảm độ chắc khỏe và tính dẻo dai. Một sô" loại bệnh thường gặp dẫn đến loãng xương thứ phát bao gồm: - Bệnh do tuyến nội tiết: Tăng cường chức năng vỏ tuyến thượng thận, bệnh tiểu đường, tăng hoặc giảm chức năng tuyến giáp, tăng cường chức năng tuyến cận giáp, bệnh phình to các chi, chức năng tuyến tính thấp, buồng trứng phát triển không tô"t... - Bệnh của hệ thông tiêu hóa; Viêm gan mạn tính, xơ gan, bệnh tuyến mật và tuyến tuỵ mạn tính, bệnh dạ dày sau khi phẫu thuật, rô"i loạn chức năng dạ dày, ruột, dịch mỡ, tổng hỢp các chứng bệnh hấp thụ kém, 88
biếng ăn do thần kinh, bệnh suy dinh dưỡng trầm trọng và bệnh thiếu lactaza... - Các bệnh về thận: Viêm thận mạn tính, suy giảm chức năng thận mạn tính, bệnh nhiễm độc nước tiểu... - Các bệnh về hệ thốhg hô hấp: Bệnh lao, các bệnh tắc nghẽn trong phổi như viêm phê quản mạn tính, bệnh sưng phổi... - Các bệnh về hệ thống khoang tuỷ: Như bệnh máu trắng, bệnh u tủy đa phát và một s ố bệnh u có tính dịch chuyển... - Các bệnh về tổ chức kết nốì: Như bệnh nang sán cao trong nưóc tiểu, hội chứng Ehles - Danlos tổng hỢp, hội chứng Marfan. - Các bệnh có yếu tô" di truyền làm xương phát triển toàn diện. - Anh hưởng của một sô loại thuốíc: Hormon steroid, thuốc chống động kinh, hormon kháng đọng thuốc điều trị bệnh gan... đều có thể ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ canxi, làm lượng khoáng xương giảm. - Các bệnh khác: Các bệnh dẫn đến các hoạt động bị giảm sút như gãy xương hoặc tổn thương mạch máu não... dẫn đến tăng trọng lượng cơ thể, viêm thâp khớp. 31. Thế nào là loãng xương do tuổi già?
Loãng xương do tuổi già còn gọi là loãng xương dạng II. Loãng xương do tuổi già thường xuất hiện ở phụ nữ sau khi mãn kinh trên 20 năm, nam giới khoảng từ 70 tuổi trở lên. Tỷ lệ nữ giới mắc bệnh này cao gấp 2 lần so với nam giới. Mất xương ở bệnh loãng xương do tuổi già 89
rS
^ í'
^
ũ
là mất ở các sỢi xương và chất xương cơ bản có sự liên quan đến quá trình tăng lên tuổi tác. Xương sông và sự liên quan đến việc xương mất của nam và nữ theo tuổi tác bắt đầu từ 40 - 50 tuổi, tốc độ mất xương của hai giói tương đương. Xương tứ chi mỗi năm mất đi khoảng 0,3 0,6%, xương sốhg mỗi năm mất khoảng 0,8 - 1,2%. Gãy xương phát sinh nhiều ở xương sống và xương chậu.
Độ tuổi của bệnh loãng xương do tuổi già thường ở khoảng 70 - 75 tuổi trở lên, tỷ lệ nam : nữ là 1 : 2. Triệu chứng đau cột sông do bệnh loãng xương thường chiếm khoảng 70 - 80%. Cảm giác đau nhức thường là do xương sông khuyếch tán sang hai bên, lâu dần làm cơn đau càng nặng hơn, phải nằm dựa hoặc ngồi thì mới bớt đau. Hiện tượng gãy xương thường xuất hiện ở ngực, lưng do tính giảm ép nhỏ, đồng thòi có thể phát sinh đau cấp tính. Tại bộ phận tương ứng ở xương sốhg đột ngột xuất hiện những cơn đau ép dữ dội. Thông thường 2 - 3 tuần sau mới có thể giảm nhẹ, hình thành bệnh đau lưng mạn tính. Chiều cao bị ép thấp xuống, còng lưng là biểu hiện lâm sàng quan trọng của bệnh loãng xương do tuổi già. Một người bình thường có 24 khớp xương cột sốhg, mỗi 90
%
khớp có độ dài khoảng 2cm. Khi bị loãng xương do tuổi già xương bị ép ngắn lại còn khoảng 2mm, cơ thể bình quân thấp xuốhg 3 - 6cm. Gãy xương là một chứng bệnh thường gặp nhất và nguy hiểm nhất của bệnh loãng xương do tuổi già. Theo điều tra, nữ giới trên 50 tuổi ở có tỷ lệ mắc bệnh loãng xương dẫn đến gãy xương cột sôhg lưng là 15%; 80 tuổi trở lên là 36, 6%. Tỷ lệ gãy xương chậu tăng lên rõ rệt theo sự tăng lên của tuổi tác. Mức nguy hiểm có thể dẫn đến gãy xương chậu, xương cổ tay, xương sống ở phụ nữ phương Tây là 40%, nam giới là 13%. Ba loại gãy xương này ở phụ nữ trên 65 tuổi chiếm 6%. Cần tích cực phòng tránh và chữa trị hiện tượng gãy xương do bệnh loãng xương ở người già và các bệnh có liên quan như bệnh tiểu đường, tăng cường chức năng tuyến giáp, tăng cường chức năng tuyến cận giáp, viêm thấp khớp, bệnh thận, bệnh gan... Người bị gãy xương do bệnh loãng xương ở tuổi già có thể căn cứ vào tình trạng cơ thể của mỗi người, mỗi ngày tiến hành những hoạt động thể dục thích hỢp để tăng cường lực của cơ, duy trì mật độ xương và độ mạnh của xương, nâng cao sức khỏe cơ thể và chất lượng cuộc sốhg của người già. Đốì với những người già trên 60 tuổi nên tuân thủ nghiêm ngặt theo lượng cung ứng chất dinh dưỡng cần thiết trong chế độ ăn uống mỗi ngày. Lượng dinh dưỡng mỗi ngày có liên hệ với chất dinh dưỡng và xương bao gồm: protein 60 - 70mg, cholesterol < 300mg, rau xanh 350 - 500g, vitamin A 800pg, vitamin D lOpg (400 đơn
Ht
Q. vị), vitamin E 15mg, vitamin c 60mg, canxi 800mg (canxi và phô"t-pho tỷ lệ 1 : 1,5) muối ăn < 5g, sắt 12mg, kẽm 15mg. Hàm lượng canxi có chứa nhiều trong các loại thực phẩm như sữa bò, chê phẩm từ sữa, đậu tương, chê phẩm đậu, vừng, tảo biển, tôm tép... Các thực phẩm chứa vitamin D có trong gia cầm, trứng, gan, dầu gan cá... Người già nên hoạt động nhiều ngoài tròi, có tác dụng giải phóng hydro dưới da giúp cholesterol tổng hỢp vitamin D, có lợi cho việc hấp thụ canxi, phòng trừ và chữa trị bệnh loãng xương một cách hiệu quả. 32. Bệnh loãng xương có ảnh hưỏng như thế nào đối với cá nhân, gia đình và xã hội?
Loãng xương là loại bệnh có tính đa phát thường thấy ở phụ nữ và người già. Các nước phương Tây đã chú ý đến loại bệnh này từ rất sóm, triển khai rộng rãi những điều tra về bệnh học và các nghiên cứu lâm sàng đốĩ vói nguyên nhân của bệnh, trạng thái lâm sàng, chẩn đoán, trị liệu và phòng trừ. ơ nước ta, những nghiên cứu về bệnh loãng xương chưa nhiều nhưng ngày càng nhận được sự quan tâm chú ý của giói chuyên môn cũng như toàn xã hội. Cùng vối 5 loại bệnh lớn của người già là bệnh xơ cứng động mạch, bệnh cao huyết áp, bệnh tiểu đường, ung thư, bệnh loãng xương đang trở thành căn bệnh nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sông. - Mang đến cho gia đình và xã hội gánh nặng về kinh tế: Tỷ lệ phát bệnh loãng xương ngày càng tăng cao. Cùng vói việc tuổi thọ ngày càng tăng lên, sô' người 92
mắc bệnh loãng xương mỗi năm lại tăng lên. Vì vậy việc phòng trừ và chữa trị bệnh loãng xương làm tổn thất nhiều công sức và của cải. Theo báo cáo năm 1988 ở Mỹ, mỗi nám chi phí chữa trị cho những người mắc bệnh loãng xương dẫn đến gãy xương khoảng hơn 7 tỷ đô la, năm 1984 s ố tiền dùng cho 19 triệu phụ nữ từ 40 - 45 tuổi đi kiểm tra một lượt khoảng 1 tỷ 875 triệu đô la. Cùng với việc sô" người già không ngừng tăng lên, cơ cấu dân sô" ở hầu hết các quốc gia đều bị già hóa thì tỷ lệ gãy xương cũng gia tăng, kéo theo nhiều chi phí chữa trị cần thiết tăng lên gây áp lực về tài chính cho gia đình và xã hội. Công tác chữa trị của sô" lượng lớn người bệnh loãng xương trong giai đoạn chẩn đoán bệnh cũng mang đến cho xã hội và gia đình một gánh nặng kinh tê" to lớn. - Gây ra cho người bệnh những tổn thương nghiêm trọng về sức khỏe và tinh thần: Triệu chứng thường thấy nhất của bệnh loãng xương là đau nhức lưng. Cùng với việc táng độ tuổi và bệnh tình tiến triển mà cảm giác đau dần dần nặng hơn, thậm chí phát triển đến mức người bệnh không thể tiếp tục chịu đựng mà cần phải dùng thuốc giảm đau. Đô"i với loại đau nhức này, phải chọn dùng các loại thuốc có thể làm giảm cơn đau hiệu quả như thuốc canxi. Tuy nhiên cần chú ý là thuốc canxi không thể chữa trị tận gô"c nguyên nhân gây đau. Vì vậy sau khi mắc bệnh loãng xương, những cơn đau nhức không chỉ gây ra cảm giác khó chịu mà còn làm cho người bệnh phải trải qua những gánh nặng về tâm lý và tinh thần, làm cho người bệnh gặp rất nhiều khó 93
3 ) ____ ____________ ^ ^ __________ khăn trong công việc và cuộc sốhg. Khi bị gãy xương thì những tổn hại này còn nghiêm trọng hơn nhiều lần. - Mang đến cho gia đình của bệnh nhân nhiều gánh nặng vật chất và tinh thần: Sự nghiêm trọng của bệnh loãng xương là khi phát sinh gãy xương, bộ phận dễ bị gãy nhất là xương cột sống, xương cổ và xương cánh tay. Tuổi càng cao thì tỷ lệ bị gãy xương càng cao. Người bệnh khi bị ngã, va đập, thậm chí là trong cuộc sổhg hàng ngày không có tác dụng rõ ràng nào của ngoại lực cũng có thể phát sinh gãy xương, đặc biệt là gãy xương cổ và gãy xương cột sông. Theo báo cáo, nguy cơ gãy xương cổ của phụ nữ và mức độ nguy hiểm của nó còn cao hơn độ nguy hiểm của ung thư vú, nội mạc tử cung và buồng trứng. Mức độ nguy hiểm và nguy cơ gãy xương cổ của nam giới cao hơn so với ung thư tuyến tiền liệt. Người bệnh sau khi bị gãy xương mất đi khả năng hoạt động, phải nằm trên giường nhiều ngày để điều trị, không thể tự sinh hoạt bình thường, cần có người chuyên chăm sóc. Theo tư liệu báo cáo thống kê của Mỹ, gãy xương chậu của người mắc bệnh loãng xương còn sống trên một năm, tỷ lệ chỉ có 50% là có thể phục hồi hoạt động, còn 21% phải dựa vào gậy mới có thể đi lại, 25% người mắc bệnh hoàn toàn mất đi khả năng hoạt động. Những người này cần phải có hộ lý chăm sóc trong thòi gian dài, không chỉ mang lại gánh nặng cho gia đình mà còn là một vấn đề của xã hội. 94
33. Người mắc bệnh tiểu đường có dễ mắc bệnh loãng xương không?
Tiểu đường là loại bệnh do yếu tô' di truyền và môi trưòng cùng kết hỢp tạo thành. Khi bị bệnh tiểu đường, lượng insulin trong cơ thể tiết ra không đủ và hoạt tính của tế bào máu suy giảm, cùng với sự trở ngại trong quá trình chuyển hóa glucose và chuyển hóa protein, lipid làm quá trình sinh trưởng và việc hấp thụ chất dinh dưỡng của xương mất khả năng điều chỉnh. Hoạt tính của tê bào tạo xương vì vậy bị suy giảm trong khi hoạt tính tế bào hủy xương lại tăng lên. Đồng thòi, do người mắc bệnh tiểu đường có một lượng lốn đường bị bài tiết trong nước tiểu, kéo theo một lượng lớn canxi, phô't-pho cũng bị bài tiết qua nước tiểu. Người mắc bệnh tiểu đường trong thòi gian dài có thể xuất hiện bệnh ở tim, não, thận, mắt và hệ thống thần kinh. Đồng thòi cũng có thể dẫn đến rốì loạn quá trình trao đổi chất của xương gây ra bệnh loãng xương. Nguyên nhân bệnh tiểu đường dẫn đến phát sinh bệnh loãng xương bao gồm: - Người mắc bệnh tiểu đường do lượng insulin không đủ làm protein phân hủy tăng, quá trình hỢp thành protein bị cản trở. Protein là chất cơ bản cấu thành nên khung xương, thiếu protein có thể dẫn đến chất xương cơ bản giảm thấp làm canxi, phô't-pho không thể tích trữ trong xương dẫn đến loãng xương. Mặt khác, insulin còn là nguyên tử điều tiết xương sinh trưởng và xương mềm. Đối vói xương mềm và sự hình thành của xương 95
ỳ .
i
Q, có kích thích hiệu ứng trực tiếp, có thể kích thích hỢp thành glycoprotein (GP) và sỢi collagen, tham gia vào quá trình hiệu ứng khoáng hóa của xương. Insulin đốì với xương hấp thụ và xương khoáng hóa có thể có tác dụng gián tiếp. Vì quá trình trao đổi chất ở thận hỢp thành vitamin Dg là insulin cần thiết, cho nên bệnh tiểu đường dẫn đến chất xương giảm với hiện tượng thiếu insulin và quá trình trao đổi vitamin D dị thường có mổì quan hệ mật thiết.
- Người mắc bệnh tiểu đường thường phải tuân thủ theo một chê độ ăn uống nghiêm ngặt, trong khi đó thiếu canxi là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến bệnh loãng xương. Nếu không chú ý bổ sung canxi, mức canxi trong máu thâp có thể dẫn đến cường chức năng tuyến cận giáp thứ phát. Hormon tuyến cận giáp tiết ra nhiều làm canxi hòa tan vào tuần hòa máu khiến bệnh loãng xương nghiêm trọng thêm. 96
- Khi bị bệnh tiểu đường, trong nưóc tiểu sẽ có một lượng lớn đường glucose bị bài tiết cùng các châ't thải. Thông thường khi hấp thụ canxi vào trong cơ thể, một lượng nhỏ canxi cũng bị bài tiết trong nước tiểu. 0 người mắc bệnh tiểu đường, lượng canxi bài tiết qua nước tiểu tăng lên nhiều lần. Như vậy có nghĩa là người mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ mắc bệnh loãng xương cao hơn so với người bình thường. - Người mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ cao dẫn đến bệnh thận. Khi mắc bệnh thận, sự kích hoạt của vitamin D ở thận sẽ gặp trở ngại, không thể chuyển biến thành vitamin D có hoạt tính. Kêt quả dẫn đên thận thu hẹp lại lượng canxi hấp thụ giảm thấp, lượng canxi tích trữ trong xương bài tiết ở thận giảm dẫn đến bệnh loãng xương. Người mắc bệnh nên tích cực khốhg chế bệnh tiểu đường, khống chế lượng đường trong máu. Nên áp dụng các biện pháp như không chế thực đơn, liệu pháp vận động, liệu pháp tâm lý, trị liệu bằng thuốc và tự trị liệu, trong đó không chê thực phẩm là nhân tô cơ bản để khống chế bệnh tiểu đường. Khống chế thực phẩm chính là dựa theo mức dinh dưỡng và nhiệt lượng mà cơ thể cần, hấp thụ lượng thức ăn phù hợp, phân chia bữa ăn hỢp lý. Liệu pháp vận động có thể làm giảm lượng đường trong máu và phòng chống bệnh loãng xương. Nếu áp dụng liệu pháp vận động và khống chế thực phẩm mà lượng đường trong máu vẫn cao thì cần phải dùng thêm thuốc để chữa trị. Các loại thuốc có thể
HT
n
khống chế bệnh tiểu đường bao gồm thuốc giảm glucoza trong máu và sử dụng insulin. Ngoài ra còn cần bổ sung thuốc canxi và thuốc pha chế vitamin D. Các phưdng pháp trị liệu bằng thuốc khác có thể ứng dụng làm chất flo hóa, fosamax, insulin. Phụ nữ sau thòi kỳ mãn kinh có thể dùng thêm các hormon này một cách phù hỢp. Người mắc bệnh loãng xưđng do bệnh tiểu đường cần phải khống chế có hiệu quả lượng đường trong máu có thể giảm nguy cđ phát sinh bệnh loãng xương. Một sô" người khi dùng sữa bò, chất lactoza trong sữa không đủ để phân giã, tiêu hóa và hấp thụ dẫn đến đau bụng, tiêu chảy... Những người này cũng dễ mắc bệnh loãng xương. 34.
Người phải nằm liệt giường lâu ngày có dễ bị
loãng xương không?
Những người phải nằm trên giường lâu ngày làm hai chân, thân hình hoàn toàn không ở trạng thái chống đỡ, lượng vận động của tứ chi và cơ thể giảm đi rõ rệt. Đồng thời lượng lực ép lên bắp thịt kích thích đối vối xương cũng giảm dẫn đến lượng xương không ngừng mất đi, hình thành bệnh loãng xương. Người mắc bệnh phải nằm liệt giường lâu ngày, khiến quá trình trao đổi chất và hoạt động của tuyến nội tiết trong toàn bộ cơ thể đều bất thường, dẫn đến nhu động ruột chậm, chức năng dạ dày giảm. Mức hormon không bình thường làm xương hấp thụ hoạt động bất thường, xương hình thành không đủ, dẫn đến phát sinh bệnh loãng xương. 98
Vận động và mật độ xương có mối quan hệ tỷ lệ thuận, tức là hoạt động nhiều, sức chịu nặng lớn thì mật độ xương cũng tăng. Khi cơ thể vận động, bắp thịt đối với sự kéo dãn của xương đóng vai trò là nhân tô" quan trọng trong sự điều tiết hoạt tính của tê bào tạo xương. Nghiên cứu nguyên tô" đồng vị chứng minh, khi người bệnh không thể vận động, xương hấp thụ hoạt động với tốc độ nhanh hơn. Như vậy, khi bệnh nhân phải nằm liệt giường lâu ngày, chức năng vận động của người bệnh bị trở ngại nghiêm trọng hoặc mất đi thì nguy cơ mắc bệnh loãng xương tăng lên rõ rệt. Bệnh loãng xương hình thành do cơ thể ở trong trạng thái không hoạt động lâu ngày được gọi là bệnh loãng xương có tính mất dùng động tác. Người bệnh có chức năng hoạt động bị trỏ ngại còn dễ bị trấn thương dẫn đến xuất huyết não, gãy xương, viêm thấp khóp nghiêm trọng...
gg
E@
35. Tại sao người trung niên và người cao tuổi dễ bị bệnh loãng xương?
Lượng xương của người trung niên và người cao tuổi giảm thấp là nguyên nhân quan trọng dẫn đến bệnh loãng xương. Do hệ thốhg tiêu hóa của người cao tuổi hoạt động kém nên lượng canxi, phốt-pho, vitamin D và các chất dinh dưỡng khác hấp thu không đủ. Bên cạnh đó người già ít ra ngoài, thòi gian tiếp xúc với ánh sáng mặt trời hầu như không có, dẫn đến phản ứng của da với tia tử ngoại thấp, chức năng thận thoái hóa... Những đặc điểm này ở người già làm cho hoạt tính vitamin D sản sinh giảm, lượng canxi, phốt-pho hấp thụ ở đường ruột thấp, canxi trong máu giảm, kích thích quá trình tiết hormon của tuyến cận giáp, làm xương hấp thụ tăng, lượng xương dần giảm thấp làm phát sinh bệnh loãng xương. Theo sự tăng lên của tuổi tác, hormon của tuyến cận giáp trong cơ thể con người có xu hưóng tăng cao. Những người già trên 70 tuổi hormon của tuyến cận giáp có thể cao hơn người bình thường 2 - 3 lần, thậm chí đến 4 lần. 0 người già, lượng canxitonin có xu hướng giảm nên mức canxi trong máu theo tuổi tác cũng tăng lên, phô"t-pho trong máu lại giảm thấp. Ngoài ra đốì với người già, chức năng của các tuyến nội tiết trong cơ thể theo thời gian dài cũng dần thoái hóa, xương hấp thụ dần lớn hơn xương hình thành dẫn đến bệnh loãng xương. Người già vì hoạt động không thuận lợi nên lượng hoạt động giảm rõ rệt, các kích thích ngoại lực lên xương 100
cũng giảm làm cho xương ngày càng yếu, giòn và dễ gãy. Tác dụng của xương hấp thụ mạnh lên. Trong cơ thể người già thường tồn tại cùng lúc nhiều loại bệnh, phải dùng nhiều loại thuốc trị liệu làm xương hình thành giảm, lượng xương mất đi tăng lên. Vì vậy, khi tuổi tác tăng lên thì nguy cơ bị loãng xương cũng tăng lên. Bệnh loãng xương do độ tuổi cũng là một biểu hiện của quá trình thoái hóa trong cơ thể con người, biểu hiện đặc trưng ở xương. Nó là một loại bệnh có tính thoái hóa gây cản trỏ quá trình trao đổi chất của xương ở toàn thân và không ngừng phát triển trầm trọng hơn theo sự gia tăng của tuổi tác. Khi bị bệnh loãng xương, tỷ lệ thành phần chất vô cơ trong xương và chất cơ bản của xương giảm, lượng xương mất đi tăng, chất xương biến đổi thành mỏng, sô" sỢi xương ít đi, tính giòn của xương tăng lên và mức nguy hiểm dẫn đến gãy xương cũng táng cao. Trong cơ thể người già, chức năng của các cơ quan tương đôl suy giảm. Xương là một cơ quan quan trọng trong cơ thể. Sau khi già, xương cốt sẽ phát sinh hiện tượng thoái hóa trong đó sự thay đổi rõ ràng nhất là xương bị loãng. Nguyên nhân của hiện tượng này có mối liên hệ với một s ố phương diện sau: + Các tuyến hormon của người già tiết ra ít hơn. + Canxi mất cân bằng trong điều tiết hormon. + Có sự trở ngại trong chức năng tiêu hóa của người già. + Hoạt động ngoài trời giảm. + Có quan hệ mật thiết vói thói quen ăn uốhg, chê độ dinh dưỡng. 101
36. Tại sao phụ nữ trong thời kỳ mãn kinh dễ bị loãng xương?
Xương và các tổ chức khác trong cơ thể có điểm tương đồng ở trạng thái luôn trong quá trình chuyển đổi không ngừng. Trước tiên là tế bào hủy xương sẽ tiết ra canxi trong xương, hòa vào trong tuần hoàn máu, hình thành những khoảng trốhg ở xương gọi là xương hấp thụ. Sau đó, tại những khoảng trốhg này, tế bào tạo xương thúc đẩy canxi, phốt-pho trong dịch xung quanh tích trữ ở chất xương cơ bản và trên các sỢi collagen, hình thành các tế bào xương mối, gọi là xương hình thành. Tốc độ của quá trình hủy xương và tạo xương không phải lúc nào cũng duy trì ở trạng thái cân bằng. Thòi thơ ấu và thanh niên, tốc độ tạo xương cao hơn tốc độ hủy xương làm lượng xương dần dần tăng lên. Nhân tô" quyết định giá trị tăng là do yếu tô" di truyền, quyết định khoảng 80% giá trị này. Ngoài ra có 20% là do thức ăn, vận động, hormon, các loại thuốc, thể trọng, bệnh mạn tính... Trong giai đoạn sinh trưởng và phát triển của xương, người dùng thuốc bổ sung canxi có lượng canxi lớn hơn 10% so với những người không dùng thuổc. Phụ nữ sau 30 tuổi thường có tô"c độ hủy xương cao hơn tô"c độ tạo xương làm lượng xương dần dần mất đi, trung bình mỗi năm mất khoảng 0,25 - 1%. Thời gian đầu (khoảng 15 năm) sau thòi kỳ mãn kinh, do hormon nữ suy giảm dẫn đến tô"c độ lượng xương mất đi tăng nhanh, trung bình mỗi năm có thể mất khoảng 1 - 5%, đặc biệt là sau khi 102
mãn kinh 3 - 5 năm. Khi bắt đầu có triệu chứng loãng xương, xương sõhg và xương cổ là vị trí chịu ảnh hưởng nhiều nhất. Quá trình lão hóa dẫn đến chức năng các tê bào xương bị suy giảm, ruột hấp thụ canxi ít, tổng hỢp vitamin D ở da cũng giảm thấp. Tất cả các yếu tô" này góp phần làm trầm trọng thêm hiện tưỢng mất xương. Sự thay đổi này trong cơ thể người phụ nữ không dễ dàng nhận thấy. Vì vậy, bệnh càng có điều kiện phát triển, chất xương ngày càng mỏng hơn, khoang trốhg bên trong cũng ngày càng rộng hơn, độ cứng của xương giảm, xương trở nên giòn và dễ gãy. Nếu không áp dụng các biện pháp hạn chê thì mức độ nguy hiểm do bệnh loãng xương gây ra càng trở nên nghiêm trọng hơn. 37. Phụ nữ mang thai có dễ bị loãng xương không?
Phụ nữ mang thai cũng có thể phát sinh một quá trình mất lượng xương ở các mức độ khác nhau. Người bị nặng có thể dẫn đến bệnh loãng xương. Phụ nữ trong thòi kỳ mang thai hormon tuyến vỏ thượng thận tiết ra nhiều hơn, ảnh hưởng đến niêm mạc thận nhỏ và phản ứng với hoạt tính của vitamin D. Đồng thời gây trở ngại đến việc tận dụng và hấp thụ canxi, dẫn đến chất vô cơ trong xương không đủ, làm phát sinh bệnh loãng xương. Phụ nữ mang thai trong giai đoạn thai kỳ do ít hoạt động ngoài tròi, hấp thụ ánh sáng mặt tròi ít làm cho lượng vitamin D tổng hỢp giảm, trực tiếp làm giảm kích thích với xương dẫn đến lượng xương hình thành giảm thấp. Phụ nữ mang thai, đặc biệt trong thòi gian đầu thai kỳ do quá trình trao đổi chất diễn ra bất thường, 103
Q ) .
.
____________ __ _______________________________ _____
chức năng tuyến nội tiết có nhiều thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo xương. Trong thòi gian mang thai, phụ nữ cần đặc biệt chú ý đến thức ăn, chê độ ăn uốhg hoặc giai đoạn thai nghén, tránh tình trạng nhu cầu dinh dưỡng tăng lên, nên dẫn tới dinh dưỡng xương không đủ. 38. Phụ nữ trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ có dễ mắc bệnh loãng xương không?
Thai nhi trong cơ thể người mẹ trong thời gian sinh trưởng cần lấy canxi từ cơ thể người mẹ để đảm bảo ‘quá trình trao đổi chất của xương, làm cho nhu cầu canxi trong xương của cơ thể mẹ tăng cao. Nếu sau khi sinh người mẹ không kịp thòi bổ sung lượng canxi bị thiếu hụt thì trong thời gian cho con bú nguy cơ mắc bệnh loãng xương sẽ tăng cao. Phụ nữ trong khi cho con bú thường chỉ hay ăn những thức ăn cần thiết cho trẻ sơ sinh, dẫn đến chất dinh dưõng trong xương bị thiếu, làm lượng xương giảm, cũng sẽ phát sinh bệnh loãng xương. Ngoài ra trong quá trình sinh nở nếu phát sinh tổn thương cục bộ ngoài ý muốh sẽ dẫn đến trở ngại cho dịch máu và thần kinh của xương, làm xương hình thành không đủ. Gánh nặng trong sinh hoạt của phụ nữ trong thời kỳ cho con bú so với trưốc khi sinh không giảm bớt mà ngược lại còn tăng lên. sứSc ép tâm lý tăng làm trạng thái cân bằng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể bị phá vỡ, chuyển hóa của xương không tránh khỏi bị mất nhịp điệu. Đồng thời, hoạt động ngoài trời của phụ nữ cho con bú cũng giảm dẫn đến kích thích 104
xương ít, lượng xương mất đi, từ đó dẫn đến xương hấp thụ, xương hình thành bị trở ngại, phát sinh bệnh loãng xương. Một sô" phụ nữ cho con bú còn dễ mắc một sô" loại bệnh có thể dẫn đến bệnh loãng xương như bệnh dạ dày mạn tính, cường chức năng tuyến cận giáp... 39. Tỷ lệ hormon nam thấp có phải là nguyên nhân dẫn đến phát sinh bệnh loãng xương?
Xương trong cơ thể giữ vai trò là bộ khung kiên cô" chông đỡ toàn cơ thể. Khả năng chông đỡ ngoại lực từ bên ngoài lốn hay nhỏ tỷ lệ thuận vói mật độ cao hay thấp của chất xương. Hormon nam đô"i với quá trình tạo thành mật độ xương của thanh niên và sự duy trì mật độ xương của người già đều có ý nghĩa quan trọng. Những người bị mắc bệnh giảm chức năng các tuyến nội tiết từ khi còn trẻ thì mức hormon nam trong cơ thể sẽ không đủ. Mặc dù thông qua thực phẩm cơ thể vẫn hấp thu đủ lượng chất canxi và vitamin D, tác dụng trong cơ thể vẫn hoàn toàn bình thường, nhưng mật độ xương lại rõ ràng thấp hơn so vói người bình thường. Nếu trước khi hai đầu xương đóng lại, mức hormon nam được bổ sung phù hỢp thì mật độ xương tăng lên rõ rệt. Nam giới ở độ tuổi trung niên và cao tuổi có mức hormon nam giảm kéo theo giá trị mật độ xương cũng giảm xuống. Nghiên cứu cho thấy, nam giới trung niên, cứ tăng lên 5 tuổi thì mức độ nguy hiểm dẫn đến gãy xương tăng lên một lần. Như vậy so sánh với thanh niên, nam giới cao tuổi dễ phát sinh gãy xương hơn. Theo thông kê của Tổ chức Y 105
□ VẾ tê Thê giới (WHO), gãy xương đã trở thành một trong 6 nguyên nhân lớn dẫn đến tử vong ở nam giới cao tuổi. Quan sát lâm sàng trong thòi gian dài với sô" lượng lốn nam giối cao tuổi cho thấy, trong số nam giới bị gãy xương chậu có khoảng 50 - 95% bệnh nhân mắc chứng chức năng các tuyến nội tiết giảm. Những đó điều cho thấy hormon nam là một nhân tô" quan trọng ảnh hưởng đến mức độ cứng chắc của xương. Hormon nam có ảnh hưởng lớn đô"i với quá trình hình thành mật độ xương. Xét về bề mặt, mặc dù xương cứng chắc như đá, nhưng nó lại là một tổ chức có sự sinh trưởng, sự sông. Bên dưói bề mặt cứng chắc như sắt thép luôn đồng thòi diễn ra hai quá trình: phá hủy và xây dựng. Trong tổ chức xương có hàm chứa hai loại tê bào chủ yếu là tê" bào hủy xương và tê bào tạo xương. Hai loại tê" bào này giữ vai trò chủ chốt trong quá trình trao đổi chất của xương. Trước tiên tê" bào hủy xương làm nhiệm vụ loại bỏ chất xương cũ. Sau đó tê" bào tạo xương sẽ sinh trưởng chất xương mối bổ sung lên vị trí xương cũ vừa bị phá hủy. Trên màng của tê bào tạo xương chịu sự chi phối tác động của hormon nam. Hormon nam kích thích năng lực hoạt động của tê" bào tạo xương để sinh trưởng được nhiều hơn nữa chất xương mới. Trước khi bắt đầu bước vào thòi kỳ phát triển của tuổi thanh niên thì đầu xương vẫn chưa bịt kín. Cùng với mức độ hormon nam thòi kỳ này không ngừng tăng lên, hoạt tính của tê bào tạo xương cũng tăng lên mạnh mẽ. Quá trình tái tạo 106
m
m
xương diễn ra nhanh và mạnh hơn nhiều lần so với quá trình phá hoại. Vì thế đồng thòi với việc vóc dáng không ngừng cao lên thì mật độ chất xương cũng không ngừng tăng. Khi cơ thể đã ở trạng thái ổn định (tuổi trưởng thành), tỷ lệ hormon nam đạt đến mức độ cao nhất. Đầu xương trong thòi gian này sẽ đóng lại, mật độ xương đạt đến đỉnh điểm. Sau đó, theo tuổi tác tăng lên, mức hormon nam dần dần giảm xuốhg, hoạt tính của tế bào tạo xương giảm, hoạt tính của tế bào hủy xương lại tăng ở mức tương đốĩ, quá trình phá hủy của xương nhanh hơn quá trình tạo ra. Vì vậy mật độ xương dần dần giảm thấp, lâu dần sẽ hình thành bệnh loãng xương. Ngoài việc mức hormon nam giảm, với nam giối ở độ tuổi trung niên và cao tuổi mật độ xương giảm còn do nhiều nguyên nhân kết hỢp như: sức lực của bắp thịt yếu đi, ít vận động và các thói quen sinh hoạt không tốt như hút thuốc, uốhg rượu và uốhg cà phê quá đặc... Những nhân tô" này đôi với bệnh loãng xương đều có những tác dung thúc đẩy. Môt sô" ảnh hưởng đến tích trữ muô"i canxi và hấp thụ các vitamin có tính hòa tan chất béo cũng là một sô" nguyên nhân thường gặp dẫn đến bệnh loãng xương. Như đã phân tích ở trên, nam giới ở độ tuổi trung niên và cao tuổi, hiện tượng giảm mức hormon nam là một trong sô" những nguyên nhân quan trọng dẫn đến bệnh loãng xương. Những biện pháp trị liệu bổ sung hormon nam có tác dụng tích cực trong trị liệu bệnh loãng xương và phòng trừ phát sinh bệnh. Thành quả 107
nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học ở các nước phương Tây đã chứng minh, giống như việc hạn chê độ rung cho các công trình lâu nám chưa tu sửa, chữa bệnh bằng cách bổ sung hormon nam trong một quá trình nhất định có thể nâng cao mật độ xương của nam giới cao tuổi. Nhưng do phương pháp trị liệu bằng hormon nam vẫn còn tồn tại nhiều phản ứng phụ không tôt. Vì vậy bệnh nhân loãng xương nên sử dụng thuốc dưối sự hướng dẫn của bác sỹ và khám định kỳ. Thuốc khống chê hormon nam có những ưu điểm là sử dụng thuận tiện, an toàn, đạt được hiệu quả trị liệu tương đôi cao dễ điều chỉnh liều lượng của thuốc uống và thuốc tiêm dưói da... Như vậy, chê độ ăn uống hỢp lý sẽ cung cấp cho quá trình trao đổi chất trong xương những dưỡng chất bổ sung đầy đủ. Các hoạt động ngoài tròi phù hỢp sẽ cho xương những kích thích ngoại lực phù hỢp, có tác dụng quan trọng trong việc duy trì m ật độ xương. 40. Bệnh loãng xương có thể dẫn đến các bệnh về phổi và bệnh đường ruột không?
Loãng xương có thể dẫn đến cong xương cột sống, phần bụng chịu áp lực dẫn đến phát bệnh dạ dày. Bệnh loãng xương làm cho xương cột sông giòn yếu, dễ gãy. Khi xương bị gãy, người bệnh phải nằm lâu ngày dẫn đến phổi bị cảm nhiễm. Căn cứ vào xét nghiệm mẫu thử của người bị cảm nhiễm phổi và người mắc bệnh đường ruột bệnh dạ dày cho thấy, 58 - 64% người mắc bệnh đều đang mắc bệnh loãng xương ở các giai đoạn khác 108
ầ^m
nhau, đặc biệt là với người già trên 60 tuổi. Tỷ lệ người mắc bệnh loãng xương có thể dẫn đến bệnh cảm nhiễm vùng phổi và mắc bệnh đường ruột, bệnh dạ dày ở những bệnh nhân đều vượt quá 75%. Bệnh loãng xương không chỉ là một chứng bệnh về xương, mà ảnh hưởng của nó đối với phổi ruột và dạ dày còn nghiêm trọng hơn. Bệnh loãng xương có thể dẫn đến các chứng bệnh về dạ dày. Ngược lại một sô" bệnh dạ dày, đường ruột, như: viêm dạ dày, loét dạ dày, viêm dạ dày mạn tính cũng có thể dẫn đến việc hấp thụ, tiêu hóa canxi, phốt-pho, magiê, vitamin D ở đường ruột giảm xuổhg kéo theo lượng xương giảm, hình thành bệnh loãng xương. Ngoài ra một sô" nguyên tô" vi lượng có những ảnh hưởng nhất định đến quá trình phát triển của xương. Bệnh dạ dày mạn tính trở ngại trong tiêu hóa, hấp thụ canxi, protein, magiê. Đồng thòi cũng ảnh hưởng đến quá trình hấp thu các nguyên tô" vi lượng, từ đó phát sinh bệnh loãng xương. Trong thực tê" rất ít người bệnh loãng xương nhận thức được mối quan hệ giữa bệnh loãng xương và các bệnh về phổi và dạ dày cũng như bệnh đường ruột. Vì vậy, đa sô" người bệnh loãng xương không biết liên hệ kiểm tra vùng phổi dạ dày và đường ruột cho tói khi bệnh cảm nhiễm vùng phổi hoặc bị bệnh đường ruột, dạ dày xâm nhập. Có một lượng tương đôi lớn người bệnh cao tuổi căn bản không chú ý đến bệnh loãng xương của bản thân, khi mắc bệnh cảm nhiễm vùng phổi hoặc bệnh đường ruột bệnh dạ dày mới đến các trung tâm chẩn đoán loãng xương để tiến hành từng bước kiểm tra và trị liệu. 109
Đốỉ với việc phòng chống bệnh loãng xương, trước hết mọi người cần phải nghĩ đến việc bổ sung canxi theo sự chỉ dẫn của các chuyên gia, bác sỹ. Tuyệt đốỉ không sử dụng thuốc quảng cáo tuyên truyền. Bên cạnh đó cần đồng thòi tiến hành trị liệu với các loại thuốc đặc trị để hạn chế những nguy cơ xấu có thể xảy ra do bệnh loãng xương. 41. Bệnh loãng xương và bệnh tạo xương không hoàn chỉnh có quan hệ như thế nào?
Bệnh tạo xương không hoàn chỉnh là một loại bệnh di truyền do nhiễm sắc thể thường gặp. Bệnh có phạm vi mở rộng, thường biểu hiện rõ ở thời kỳ trẻ sơ sinh, nhưng cũng có thể kéo dài đến khi còn nhỏ cho đến thòi thanh niên. Nguyên nhân của hiện tượng này có thể là do tế bào tạo xương và tế bào hủy xương có sô" lượng thấp và chức năng còn thiếu hụt gây khó khăn cho quá trình canxi hóa xương. Đồng thòi, tác dụng của xương hấp thụ trong giai đoạn này được tăng cường, lượng xương không ngừng mất đi gây ra bệnh loãng xương. Người mắc bệnh thường kéo theo các triệu chứng dị thường về mắt, tai, răng và các khớp, điển hình như màng mắt màu xanh, tai bị điếc... Các thành phần như máu, mức độ canxi, phô"t-pho trong nước tiểu của người bệnh đều bình thường. 42. Bệnh loãng xương và chứng viêm xung quanh khớp vai có quan hệ như thế nào?
Viêm xung quanh khóp vai gọi tắt là viêm quanh vai. Những người bị viêm quanh vai trong thời gian dài có 110
thể dẫn đến loãng xương vùng vai. Viêm vùng vai do nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh viêm vi khuẩn mạn tính các tổ chức xung quanh khóp vai, phát sinh nhiều ỏ độ tuổi 50. Các triệu chứng như đau nhức vùng vai, chức năng khớp vai bị giới hạn là đặc trưng của loại bệnh này. Viêm quanh vai có thể dẫn đến loãng xương vùng vai là do một sô" nguyên nhân. - Chức năng hoạt động bị hạn chế: Do các tổ chức mềm xung quanh vùng vai mở rộng, dính liền với nhau làm hoạt động của khớp vai bị hạn chế, sức ép của bắp thịt giảm, từ đó ảnh hưởng đến xương hình thành, xuất hiện hiện tượng giảm lượng xương mà phát sinh loãng xương vùng vai. Khi xương ở khớp vai bị loãng, khớp vai sẽ có cảm giác đau nhức ảnh hưởng đến vận động toàn thân. Loãng xương vùng vai là một nhân tô" nguy hiểm dẫn tói loãng xương toàn thân. - Trở ngại vận chuyển máu cục bộ: Các tổ chức mềm dính liền xung quanh khớp vai làm trở ngại quá trình lưu thông máu cục bộ kéo theo trở ngại dinh dưỡng cho xương dẫn đến phát sinh bệnh loãng xương. - Rô"i loạn chức năng nội tiết: Viêm quanh vai thường phát tác nhiều ở những người trên dưới 50 tuổi. Hầu hết nữ giới ở độ tuổi này đều có chức năng nội tiết bị rốì loạn, chức năng các tuyến nội tiết giảm thấp, các hormon mất khả năng điểu tiết. Vì vậy, so vói nam giới, nữ giói ở độ tuổi trên dưới dễ phát sinh trở ngại trao đổi chất dẫn đến loãng xương toàn cơ thể. - Đau nhức xung quanh vùng vai: Đau nhức vùng vai làm cho các chức năng bị hạn chế, làm người bệnh
gặp nhiều điều bất tiện trong sinh hoạt hằng ngày, dễ dẫn đến tâm trạng người bệnh không ổn định. Nhiều người bệnh rơi vào trạng thái ưu tư căng thẳng, hoặc buồn chán bi quan, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của xương của toàn cơ thể, phát sinh trở ngại trong quá trình trao đổi chất dẫn đến mắc bệnh loãng xương. Vì vậy người mắc bệnh viêm quanh vai cần sốm chữa trị triệt để bệnh, tăng lòng tự tin chiến thắng bệnh tật, tăng cường luyện tập chức năng khớp vai giảm nguy cơ phát sinh bệnh loãng xương. 43.
Bệnh loãng xương và canxi có quan hệ với nhau
như thế nào?
Canxi là thành phần chủ yếu trong xương. Khi bị bệnh loãng xương, lượng canxi, phổt-pho không ngừng giảm thấp. Như vậy, nguyên nhân phát sinh bệnh loãng xương có liên quan trực tiếp đến hàm lượng canxi trong xương. Người bị bệnh loãng xương luôn cần phải kịp thòi bổ sung lượng canxi trong chế độ án uốhg. Một sô" người không thể hấp thu tốt canxi trong thức ăn, nguyên nhân chủ yếu là do tỷ lệ canxi; phốt-pho trong thực phẩm bị mất cân bằng, ớ động vật, tỷ lệ này giữ ở mức 2 : 1 là tô"t nhất, còn ở con người thì lại có sự thanh lọc. Những năm gần đây, đa sô" mọi người thích ăn các loại nước hoa quả có chứa acid phô"t-pho. Do vậy dẫn đến canxi trong ruột không thể hấp thụ mà theo phân và nước tiểu bài tiết ra ngoài. Kết quả là cơ thể bị thiếu lượng canxi cần thiết. 112
Ngoài lượng canxi và chất dinh dưỡng trong chế độ ăn uống, vấn đề về môi quan hệ của canxi hấp thụ với lượng vitamin D cần thiết cho quá trình tạo xương cũng trực tiếp ảnh hưởng tói việc phát sinh bệnh loãng xương. Mỗi ngày xương trao đổi chất lượng tuần hoàn là 700mg. Trong thực phẩm mà không đủ thì sẽ do canxi tích trữ trong cơ thể cung cấp bổ sung. Nếu lượng canxi hấp thu qua thức ăn không đủ thì nên bổ sung thêm mỗi ngày 900mg. Canxi trong đường ruột không dễ hấp thụ, trẻ nhỏ hấp thu canxi trong lượng thức ăn khoảng 50 - 70%, thòi kỳ trưởng thành chỉ không quá 30 - 50%. Đặc biệt trong các loại rau có chứa acid oxalic như rau chân vịt thì việc hấp thụ canxi lại càng khó khăn hơn. Khi lượng chất xơ trong thức ăn quá nhiều, lượng canxi hấp thụ của người già lại càng thấp hơn. Trong thực đơn bữa ăn hàng ngày của người dân ỏ những quốc gia có nền kinh tê phát triển thường chứa nhiều canxi nhưng tỷ lệ phát sinh bệnh loãng xương cũng vẫn tăng lên theo từng năm. Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng này, có người cho rằng có thể do giao thông phát triển, cuộc sông hiện đại nên con người ít phải đi bộ, ít tiếp xúc với ánh sáng mặt tròi (ánh sáng mặt trời là nguồn cung cấp vitamin D tự nhiên quan trọng). Bệnh loãng xương là căn bệnh do nhiều nhân tô" 113
hỢp thành gây ra, vì vậy cần phải phòng tránh xu ất phát từ tấ t cả các nguyên nhân này.
Con ngưòi khi bước vào tuổi trung niên, lượng chất xương mất đi dần dần vượt qua lượng xương tái sinh. Mật độ xương dần dần giảm là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến phát sinh bệnh loãng xương. Như đã phân tích, bệnh loãng xương phát sinh còn có nguyên nhân cơ bản là do lượng canxi giảm. Tuy nhiên, trong điều kiện chất lượng ngày càng được nâng cao, các thực phẩm bô sung canxi ngày càng được sử dụng phổ biến, nên nguyên nhân gây bệnh loãng xương hiện nay không hoàn toàn là do thiếu canxi. Mốì quan hệ giữa loãng xương và canxi căn bản nằm ỏ chỗ, loãng xương là do chức năng trao đổi nội tiết bị rốì loạn, quá trình trao đổi canxi; phốt-pho bị mất thăng bằng, xương không có sự hấp thụ, sử dụng các nguyên tô" canxi có hiệu quả dẫn đến một lượng lón nguyên tô" canxi bị bài tiết qua đường tiêu hóa. Hiện tưỢng này kéo dài sẽ không nâng cao tỷ lệ hấp thu nguyên tô" canxi cho xương. Trong trường hỢp này, bất cứ hình thức bổ sung canxi đơn thuần nào cũng không mang lại hiệu quả. Loãng xương thòi kỳ đầu thông thường không có triệu chứng. Nữ giói thòi kỳ tiền mãn kinh nên định kỳ đi kiểm tra mật độ xương. Nam giới sau 40 tuổi cũng nên kiểm tra xem có bị loãng xương hay không. Phát sinh bệnh loãng xương không thê xem như một chứng bệnh “lão hoá xương” đơn thuần. Chỉ có uốhg thuốc kích thích tê bào tạo xương, ngăn cản tê bào hủy xương theo sự hướng dẫn của bác sỹ mới có thể làm chậm tô"c độ của
cơ thể giảm bệnh loãng xương. Phụ nữ sau khi mãn kinh và người già nếu xuất hiện các triệu chứng đau lưng, chiều cao của xương biến dạng, còng lưng,... thì nên kịp thòi đến bệnh viện kiểm tra mật độ xương, không nên chậm trễ tránh dẫn đến gãy xương cột sống, xương hông, xương ngực. Con người khi ở độ tuổi khoảng 30 - 40 tuổi thì mật độ xương đạt đến giá trị cao nhất, cũng giốhg như “ngân hàng” dự trữ một lượng xương để dùng khi tuổi già. Thời còn nhỏ và thanh niên là thời kỳ phát triển then chốt của xương. Trong thời gian này nếu cơ thể hấp thu đủ canxi và vitamin D, bảo đảm cân bằng dinh dưỡng. Đồng thòi, tham gia các hoạt động vận động thích hỢp, táng cường hoạt động ngoài trời (để da có thể tăng tổng hỢp vitamin D) thì sẽ đặt nền tảng vững cho quá trình phát triển của xương sau này, giúp xương đạt được giá trị lớn nhất của lượng xương. Hút thuốc, nghiện rượu, thói quen dùng cà phê và các nước uống có ga quá độ cũng làm tăng tốc độ mất xương. Mặc dù phụ nữ sau khi bước vào thòi kỳ mãn kinh, hormon nữ giảm xuống đáng kể làm tăng tốc độ của quá trình mất lượng xương. Nhưng so sánh vối nữ giói, thực tê nam giói phát sinh bệnh loãng xương còn sóm hơn. Bắt đầu từ thời kỳ trung niên (khoảng 40 tuổi) ở nam giới đã bắt đầu xuất hiện hiện tượng giảm tốc độ giảm lượng xương, sau 50 tuổi lượng xương tăng nhanh. Bệnh loãng xương ở nam giới trong thực tế thường gặp nhiều hơn so với nữ giói, ớ nam giới trên 50 tuổi có khoảng 6% 115
Bi
QJ. ^ ._________________________
là chịu ảnh hưởng của bệnh loãng xương, trong đó có 1/3 trường hỢp bị gãy vùng xương chậu có liên quan đến bệnh loãng xương. Gãy xương đem đến cho nam giới nhiều nguy hiểm nghiêm trọng hơn so vối nữ giói. Khoảng 42% nam giới gãy xương vùng xương chậu dẫn đến tử vong trong vòng một năm. 44. Canxi đối với quá trình lão hóa của cơ thể con người có quan hệ như thế nào?
Hiện tượng lão hóa của cơ thể con người là một quy luật tự nhiên của sinh mệnh. Quá trình lão hóa và các yếu tố như di truyền, môi trường, phương thức sống của cá nhân và điều kiện chữa trị y tế... đều có liên quan. Các nghiên cứu cũng cho thấy, quá trình lão hóa và hiện tượng thiếu canxi có mối liên hệ nhất định. Canxi tồn tại trong nội và ngoại tê bào đa s ố đều có nồng độ thấp. Canxi nồng độ thấp có thể dẫn đến một loại trạng thái hoạt tính ngoài màng tê bào. Toàn bộ chức năng của tê bào như: chức năng phân tiết, ép nhỏ, hưng phấn, phát tán và bộ phận phân hóa quyết định sự phân bô' của loại canxi nồng độ thấp ngoài màng tế vào. Nguyên nhân của hiện tượng lão hóa cũng là do hàm lượng canxi nội tế bào tăng dẫn đến lượng canxi nồng độ phân bô' ngoài màng tê' bào bị giảm thấp. Cơ thể con người ngoài lượng canxi nồng độ thấp tồn tại ở ngoài màng tê bào còn tồn tại ở trong xương và ở giữa sự tuần hoàn của thể dịch. Hiện tưỢng chuyển hóa của canxi từ xương đến các tổ chức mềm cũng là đặc trưng điển hình của quá trình lão hóa. Canxi trong cơ 116
thể con người chủ yếu tồn tại trong xương. Xương không chỉ là giá đỡ của cơ thê có tác dụng chông đỡ mà còn là một kho tích trữ canxi vô cùng lớn. Cơ thể khi thiếu canxi có thể lấy canxi từ trong kho dự trữ canxi ở xương. Thông thường canxi trong xương và canxi ngoại tế bào (canxi trong máu và các tổ chức mềm) có tỷ lệ là 99 : 1 cơ thể sau một thòi gian dài mất canxi, tỷ lệ này có thể chuyển thành 70 : 1 - 80 : 1 hoặc 50 : 1 - 70 : 1, tức là canxi trong xương giảm còn canxi trong máu và các tổ chức mềm tăng. Sự chuyển hóa dị thường của lượng canxi trong cơ thể có thể gây ra cho con người hai loại bệnh; Một là, hiện tượng xương thiếu canxi dẫn đến loãng xương, chất xương tăng và các nguy cơ gãy xương. Hai là, hàm lượng canxi trong máu và các tô chức mềm nội tê bào tăng cao, dẫn đến canxi bị tích trữ trong các tổ chức như thành mạch máu và cơ tim, khoang thận... dẫn đến phát sinh: X cứng động mạch, bệnh cao huyết áp, động mạch vành tim, sỏi thận, bệnh tuổi già và các loại ung thư ác tính khác. Con người khi bước qua tuổi trung niên, chất xương mỗi năm mất khoảng 0,7 - 1%. Phụ nữ thời kỳ mãn kinh và sau mãn kinh, tốc độ chất xương mất đi ngày một nhanh hơn. Sau 65 tuổi, nữ giới có thể mỗi năm có thể mất đến 3 - 5% chất xương, nam giới mất khoảng 2 - 3%. Canxi trong cơ thể con người cũng mất dần trong quá trình tăng lên của tuổi tác. Tuy nhiên thông qua việc bô sung canxi bằng các loại thực phẩm hấp thu hằng ngày có thể điều chỉnh nguy cơ phân bô" dị thường của canxi trong cơ thể người
Bí
^V già, làm giảm sự phát sinh nhiều loại bệnh do lão hóa, có tác dụng làm chậm tiến trình lão hóa của cơ thể. Canxi có thể thúc đẩy sự sinh trưởng của tổ chức đàn hồi dưói da và làm da săn chắc, ngăn chặn quá trình hình thành các nếp nhăn. Canxi còn có tác dụng ngán chặn sự xuất hiện của các vết đồi mồi ở người già, phòng tránh sự hình thành của màng trắng trong mắt, duy trì độ bóng mượt của mái tóc, duy trì hàm răng trắng và chắc, tránh xương bị biến hình, bảo vệ sự linh hoạt của các khốp xương, làm chức năng sinh lý của hệ thống hô hấp hoạt động tốt hơn. Canxi còn có thể làm tinh thần trấn tĩnh, duy trì trạng thái làm việc bình thường của đại não. Lão hóa và bệnh suy kiệt thận mạn tính có chung một nguyên nhân là do thiếu canxi. Trên màng tế bào, áp lực thẩm thấu của nồng độ canxi là rất lớn. Nồng độ này còn có thể tạo nên một trạng thái giá trị cao thấp của hoạt tính vượt quá màng tế bào. Toàn bộ chức năng của tế bào như: Phân tiết, ép nhỏ, hưng phấn, khuếch tán và phân hóa... đều được quyết định bởi sự phân bố canxi với các mức độ bậc thang vượt ra ngoài màng tê bào. Hiện tượng lão hóa là do hàm lượng canxi trong tê bào tăng dẫn đến kết quả là giảm thấp sự phân bố bậc thang ngoài màng tế bào. Trong cơ thể con người còn tồn tại một mức độ bậc thang của canxi ở trong xương và ở giữa sự tuần hoàn của các thể dịch, hiện tượng “chuyển đổi canxi” từ trong xương đến các tổ chức mềm cũng là một đặc trưng điển hình của quá trình lão hóa. 118
y
\L
Một trong những thành phần phong phú nhất trong hàm lượng canxi ở cơ thể con người là các nguyên tô" vô cơ, chiếm khoảng 2% thể trọng cơ thể, trọng lượng khoảng 1.000 - 1.200g. Trong đó 99% tồn tại ở trong xương và răng 1% còn lại phân bô" ở các tê" bào ngoại dịch, tức là trong máu và trong dịch của các tổ chức mềm. Vì thê" xương không chỉ là bộ khung của cơ thể có tác dụng nâng đỡ, mà còn là một kho dự trữ canxi khổng lồ. Edii cơ thể thiếu canxi có thể lấy canxi từ trong kho dự trữ canxi ở xương. Người bình thường mỗi ngày hấp thụ vào cơ thể một lượng lớn canxi, đồng thời cũng hấp thụ một lượng phô"tpho tương đương, gọi là trao đổi chất canxi, phô"t-pho cân bằng. Trẻ sơ sinh mỗi ngày hấp thu canxi, phô"t-pho đa phần đều bị thải ra ngoài. Người già do canxi hấp thu ít hơn canxi bị mất đi, gọi là cân bằng phụ canxi. Điều này cùng vói sự biến đổi giá trị trao đổi chất hormon của người già, thời gian dài lượng canxi hấp thu không đủ và tỷ lệ hấp thụ giảm có mô"i liên hệ mật thiết. Cơ thể mất đi canxi trong thòi gian dài dẫn đến dị thường trong phân bô" canxi trong cơ thể, đẩy nhanh tô"c độ quá trình lão hóa đi. 45. Sự hâ'p thụ canxi của cơ thể chịu ảnh hưởng của những yếu tô" nào?
Những nhân tô" ảnh hưởng đến sự hấp thu canxi của cơ thể tương đô"i nhiều, như: Lượng canxi hấp thu vào cơ thể, tỷ lệ giá trị của canxi và phô"t-pho trong thực đơn, trạng thái hòa tan của canxi khi ở trong đường ruột, các 119
'- Ị
&
chủng loại và lượng protein trong thức ăn, trạng thái sinh lý của dạ dày... Tất cả những nhân tô này đều có thể ảnh hưởng đến hấp thu canxi của cơ thể. - Lượng canxi hấp thu trong thực đơn: Tỷ lệ canxi hấp thụ trong đường ruột có mối liên hệ nhất định với lượng canxi hấp thụ trong xương. Thông thường cùng vói lượng canxi hấp thu trong thức ăn tăng lên thì lượng ion canxi hấp thu ở đường ruột cũng tăng lên tương đương. Nhưng do quá trình tự chuyển hóa của canxi hấp thu tại đường ruột có tính bão hoà, nên người bình thường khi mỗi ngày Ikg trong lượng cơ thể hấp thụ khoảng 5g canxi, thì đồ thị hấp thu của ion canxi ở đường ruột có xu hướng tăng lên rõ rệt. Khi mỗi ngày Ikg trong lượng cơ thể hấp thu khoảng lOg canxi trở lên thì lượng ion canxi hấp thu ở đường ruột lại tăng tương đổi chậm. - Phốt-pho: Hàm lượng phô"t-pho trong chế độ ăn uổhg hằng ngày cũng có ảnh hưởng nhất định đến sự hấp thu canxi của cơ thể. Vì canxi hấp thụ dựa vào sự hỢp lý tỷ lệ giá trị của canxi, phốt-pho ở đường ruột, việc hấp thu phô"t-pho một cách thích hỢp đôi vói quá trình hấp thụ canxi có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Khi cơ thê khỏe mạnh bình thường, lượng phốt-pho hấp thu thường vượt quá Ig, phốt-pho sẽ cùng với ion canxi hình thành nên một hỢp chất acid phốt-pho canxi có tính không hòa tan, cản trở sự hấp thụ của ion canxi ở đường ruột. Lấy ví dụ hàm lượng canxi trong sữa bò; Trong sữa bò có hàm lượng canxi phong phú, cao hơn sữa của con người từ 3 4 lần. Nhưng do hàm lượng phốt-pho trong sữa bò cũng 120
rất cao, tỷ lệ giá trị của canxi, phôt-pho không tương xứng, dẫn đến một lượng lớn canxi trong sữa bò không được hấp thụ. Lượng canxi, phốt-pho không được hấp thụ ấy tồn tại trong phân, làm phân càng khô kết lại, có thể dẫn đến táo bón. Sử dụng sữa bò làm thức ăn chủ yếu cho trẻ sơ sinh dễ dẫn đến thiếu canxi, nghiêm trọng có thể dẫn đến phát sinh bệnh còi xương. Trên thị trường có một sô" chế phẩm từ sữa tương đối tốt. Những loại sữa này kết hỢp khéo léo một sô" thực phẩm với sữa, đưa tỷ lệ giá trị của canxi, phô"t-pho cơ bản là 2 : 1, gần với tỷ lệ canxi, phô"t-pho trong sữa mẹ. Ngoài ra còn điều chỉnh tỷ lệ không hỢp lý của canxi và phốt-pho trong sữa bò, tránh được nhược điểm và tận dụng ưu điểm trong thành phần dinh dưỡng của sữa bò, có lợi cho việc hấp thụ canxi ở đường ruột. - Trạng thái của canxi; Trạng thái phân ly của canxi hấp thu đô"i với tỷ lệ hấp thụ ở đường ruột có ảnh hưởng rõ rệt. Bình thường canxi trong thực đơn đều tồn tại theo hình thức hỢp chất canxi, khi đi vào trong dạ dày sẽ chịu tác dụng của dịch dạ dày phân ly thành ion canxi, sau đó được hâ"p thụ ở ruột non. Công nghệ hiện đại sẽ làm cho canxi ngoài cơ thể hoạt hóa phân ly thành trạng thái của ion canxi, tức là hoạt tính canxi. Tỷ lệ hấp thụ ở đường ruột so vối lượng canxi trong thức án hay trong các thuốíc canxi truyền thông, như canxi cacbonat, sữa chua canxi... đều cao hơn. - Trạng thái sinh lý chủ yếu của đường ruột và dạ dày: Trạng thái sinh lý của đường ruột và dạ dày đô"i với 121
canxi hấp thụ ở ruột có ảnh hưởng trên nhiều phương diện. Canxi được hấp thụ qua ăn uô"ng đầu tiên sẽ chịu ảnh hưởng bởi chức năng của dạ dày. Acid trong dạ dày có chức năng hòa tan muối canxi. Dịch dạ dày tiết ra có nồng độ và sô" lượng thích hỢp hay không ảnh hưởng trực tiếp đến lượng canxi hấp thụ. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tưỢng này là do canxi trong thức ăn đều tồn tại ở hình thức hỢp chất. Nếu muối canxi trong dạ dày từng bước phân tách mà vẫn không hấp thụ được thì ion canxi hấp thụ ở bước kế tiếp cũng sẽ không thể thực hiện được. Như vậy, khi bị mắc các bệnh có tính hữu cơ như rối loạn chức năng dạ dày hay viêm dạ dày mạn tính, loét dạ dày... làm dịch dạ dày tiết ra không đủ thì sẽ ảnh hưỏng đến quá trình phân ly của ion canxi trong thức ăn, trực tiếp cản trở quá trình hấp thụ, tiêu hóa canxi. Tác dụng của Pancreatin trong đường ruột chủ yếu là để tiêu hóa lipid. Nếu lượng lipid trong thức ăn quá thấp, lượng dịch tiết ra ở mật không đủ có thể làm chậm sự hấp thụ vitamin D có nguồn gốc bên ngoài. Nhưng khi lipid bị tiêu hóa hoàn toàn thì acid béo sẽ cùng vối canxi hình thành một loại muối khó hòa tan và không dễ bị đường ruột hấp thụ, làm giảm tác dụng hấp thụ của canxi. Chính vì lý do đó mà khi cơ thể mắc bất cứ loại bệnh nào về đường ruột (chủ yếu ở ruột non) đều có thể làm ảnh hưởng đến ion canxi bên trong các muối vô cơ được hấp thụ. - Các nguyên nhân khác: Ngoài những nguyên nhân đã nói ở trên có thể ảnh hưởng đến quá trình hấp thu 122
canxi của cơ thể. Ngoài ra còn có rất nhiều yếu tô" khác cũng có thể ảnh hưởng đến quá trình này. Ví dụ acid oxalic và các loại thực vật trong thức ăn đều có thể kết hỢp với ion canxi hình thành muối canxi không hòa tan làm giảm lượng canxi hấp thụ. Rất nhiều muối vô cơ như muối natri và muốỉ acid phốt-pho, các loại thuốc như vitamin, thuốc kháng sinh, thuốc chữa bệnh thần kinh, thuốc lợi tiểu... cũng có thể ảnh hưởng đến quá trình hấp thu canxi của cơ thể người. Ngoài ra, một sô" nguyên nhân sinh lý cũng có ảnh hưởng rõ rệt đốì với quá trình hấp thu canxi. Ví dụ như khi tuổi tác càng lớn, khả năng hấp thu canxi của đường ruột giảm thấp, trong đó nữ giới biểu hiện rõ rệt hơn so vói nam giới, ơ phương diện khác, chức năng nội tiết có bình thường hay không cũng có tác dụng quyết định lượng canxi mà cơ thể người hấp thu nhiều hay ít. Các hormon trong cơ thể như hormon tuyến cận giáp, canxitonin, hormon nữ, hormon tuyến thượng thận, hormon tuyến giáp... trong xương và canxi ngoại tế bào đốì với sự hấp thụ canxi ở đường ruột cũng đều có ảnh hưởng rõ rệt. Ngoài ra vitamin D và các vật chất chuyển hóa có quan hệ mật thiết nhất đốì với sự hấp thụ canxi.
46. Thiếu canxi trong thời gian dài có ảnh hưỏng như thế nào đối vói người già?
Cơ thể người già do chức năng hoạt động của mọi cơ quan đều giảm, chức năng hấp thụ canxi ở đường ruột cũng giảm, nếu không thể bổ sung canxi hỢp lý có thể dẫn đến tình trạng thiếu canxi. 123
í ■"iốÌ V
V
fĩm
Nếu duy trì trạng thái thiếu canxi trong thời gian dài mà không có phương pháp bổ sung canxi hỢp lý có thể gây ra cho người già rất nhiều chứng bệnh. Trên thực tế thiếu canxi cũng là một loại bệnh độc lập liên quan đến các hoạt động trao đổi chất và nó thông qua các loại bệnh khác để biểu hiện ra ngoài. Như vậy cũng có thể coi thiếu canxi là loại bệnh thầm lặng của con người. Thông thường canxi trong cơ thể chủ yếu tồn tại ở trong xương. Canxi trong xương cùng vói canxi của ngoại tê bào (canxi trong máu và các tổ chức mềm) có tỷ lệ là 99 : 1. Cơ thể của người già trong thời gian dài thiếu canxi có thể dẫn đến rất nhiều triệu chứng bệnh. Canxi trong xương sẽ nhận được sự điều tiết của cơ thể không ngừng chuyển vào trong máu để đáp ứng yêu cầu trao đổi chất của canxi trong cơ thể. Cơ thể sau thòi gian dài mất canxi trong xương, tỷ lệ canxi trong xương và canxi ngoài tê bào là 50 : 1 - 70 : 1 hoặc 70 : 1 - 80 : 1, tức là canxi trong xương giảm còn canxi trong máu và các tổ chức mềm tăng lên. Điều này gây ra cho con người hai 124
nguy cơ bệnh tật: Một là thiếu canxi xương dẫn đến loãng xương, chất xương tăng và các nguy cơ gãy xương. Hai là, hàm lượng canxi trong máu và ngoại tê bào tăng dẫn đến canxi tích trữ trong các tổ chức mềm như thành mạch máu và trong cơ tim, khoang thận... dẫn đến: Xơ cứng động mạch, cao huyết áp, động mạch vành tim, sỏi thận, bệnh tuổi già và các loại ung thư ác tính khác. Hiện tượng canxi trong xương giảm, hàm lượng canxi trong nội tê bào và canxi trong máu tăng lên là yếu tô" cơ bản dẫn đến lão hóa ở cơ thể con người. Thiếu canxi sẽ khiến cơ thể xuất hiện các loại bệnh và triệu chứng như chán ăn, tình cảm lãnh đạm, cơ thể thiếu sức, mệt mỏi, đau khớp, táo bón, rốì loạn nhịp tim, thèm ngủ, co giật, đi tiểu nhiều, viêm da gây ngứa... Ngoài ra, sự phát sinh bệnh ung thư thực quản, ung thư kết tràng và ung thư vú đều có liên quan đến hiện tượng thiếu canxi. Nghiên cứu thực nghiệm cũng cho thấy canxi có tác dụng ngăn chặn ung thư phát sinh. Theo thống kê ở nước Mỹ mỗi năm có khoảng 200.000 người phát bệnh tim, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng. Nguyên nhân chủ yếu là do tim không được cung cấp đủ máu, khí cacbonic lại tăng đột biến dẫn đến một lượng lón ion canxi ở ngoại tế bào chuyển hóa, tức là “tích trữ canxi” trong nội tê bào dẫn tới đột tử (tim đột ngột ngừng đập). Nguyên nhân dẫn đến đột tử tương đôi đa dạng phức tạp, nhưng đối với hệ thốhg tim mạch thì hiện tưỢng mất cân bằng trong quá trình trao đổi chất của canxi là nhân tô" nguy hiểm hàng đầu. Sự 125
mất cân bằng trao đổi chất này chủ yếu phản ánh hàm lượng canxi ở nội tê bào mạch máu cơ trơn tăng lên, sức kéo dãn của mạch máu do hưng phấn dẫn đến mạch máu bị co giật, quá trình lưu thông máu bị cản trở. Nghiên cứu lâm sàng cho thấy, những người có triệu chứng mắc bệnh tim dễ đột tử nếu dùng một lượng nhỏ thuốc đề kháng canxi trong thòi gian dài có thể làm giảm thiểu nguy cơ đột tử. Những người mắc bệnh động mạch vành tim (người từng bị bệnh nhồi máu cơ tim, bệnh xơ cứng động mạch vành) thòi gian dài dùng thuốc đề kháng canxi có thể phòng chống xơ cứng động mạch vành, có tác dụng tích cực trong việc tránh phát sinh các tai nạn ngoài ý muốh. Thuốc bổ sung đủ canxi có thể điều chỉnh quá trình chuyển hóa canxi, làm giảm sự chuyển dịch canxi trong cơ trơn dùng thuốc để kháng ion canxi thích hỢp có thể ngán chặn ion canxi nội tê bào thoát ra, gia tăng hoạt tính của canxi, đẩy ra khỏi nội tê bào phần ion canxi thừa, điều chỉnh trạng thái rỐì loạn ion canxi trong tê bào. Thực nghiệm chứng minh rằng, bổ sung canxi và dùng thuốc đề kháng canxi cùng lúc sẽ có tác dụng trỢ giúp lẫn nhau. Đồng thòi trị liệu hiệu quả đối vói bệnh cao huyết áp và hiện tượng rối loạn trao đổi chất của canxi. 126
m
m
.
47 Nhu cầu ỏ các giai đoạn tuổi khác nhau đối vổí lượng canxi cẩn thiết có những biến đổi gì?
Lượng canxi cần thiết chủ yếu do nhu cầu của xương quyết định. Nhu cầu này không phải luôn luôn c ố định. Nó là sự vận chuyển không ngừng của canxi trong thức ăn đến máu, sau đó từ trong máu vận chuyển đến xương. Canxi trong xương cũng không ngừng chuyển qua thận rồi bài tiết ra ngoài theo nước tiểu. Từ giai đoạn sơ sinh đến thòi kỳ niên thiếu cho đến khi trưởng thành thông thường lượng canxi chuyển vào nhiều hơn so với lượng canxi chuyển ra, vì vậy hình thành xương sinh trưởng, ớ người trưởng thành thì lượng canxi chuyển vào và chuyển ra là cân bằng. Với người trung niên và người cao tuổi thì lượng canxi chuyển ra so vối lượng canxi chuyển vào lại nhiều hơn làm mật độ xương giảm đi, dễ dẫn đến loãng xương, cần xác định sự chuyển hóa của canxi có bình thường không, chủ yếu nên quan sát sự cân bằng ngoài của canxi và mật độ xương. Bộ Y tế và dịch vụ con người Mỹ đã đưa ra lượng canxi cần thiết đốì vối mỗi độ tuổi như sau: - Do sự hấp thụ canxi của việc nuôi trẻ sơ sinh bằng sữa mẹ và nuôi bằng sữa bò có những đặc điểm không giống nhau: Hấp thụ canxi trong sữa mẹ tỷ lệ có thể đạt đến 55 - 60%, trong khi đôì với sữa bò, bất kể là thông qua sữa bò nguyên chất hay sữa pha chế, tỷ lệ hấp thụ canxi cũng chỉ khoảng 40%. Như vậy nếu chỉ dùng sữa bò để nuôi trẻ sơ sinh thì phải bổ sung thêm canxi. Do hàm lượng canxi trong sữa pha chế cao hơn trong sữa 127
Íí
mẹ khoảng một lần, nên dù là trong sữa mẹ hay sữa pha chế đều có thể tận dụng lượng canxi đạt đến 150 200mg. Trẻ em từ 6 - 12 tháng tuổi mỗi ngày cần 400 GOOmg canxi. Mức độ này so với tiêu chuẩn định mức lượng dinh dưỡng cần cung cấp trong thức ăn mỗi ngày (RDA) khoảng 400 - 600mg là tương đồng. - Trẻ từ 1 - 10 tuổi mỗi ngày cần bổ sung khoảng SOOmg canxi. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây cho thấy, đôi với trẻ từ 6 - 10 tuổi lượng canxi hấp thụ quá SOOmg có thể càng làm tăng nhanh tốc độ sinh trưởng của xương. Ngoài ra, thiếu canxi còn có thể làm chậm quá trình hình thành phát triển men răng, đồng thời làm tăng tốc độ sinh trưởng của răng sâu. Vì vậy Bộ Y tế và dịch vụ con người Mỹ đã đưa ra định mức lượng canxi cần thiết đối với trẻ từ 6 - 10 tuổi là mỗi ngày cần cung cấp khoảng 800 - 1.200mg canxi, so với tiêu chuẩn lượng dinh dưỡng cần cung cấp trong thức ăn mỗi ngày là 800mg là cao hơn. - Thời kỳ niên thiếu trước khi dậy thì hoàn toàn, mỗi ngày cần bổ sung khoảng 400mg canxi. Trong thòi kỳ dậy thì mỗi ngày cần khoảng 400 - 500mg canxi. Trong thời gian này, ruột non hấp thụ canxi tốt, tỷ lệ hấp thụ khoảng 40%. Bình thường giá trị cao nhất của mật độ xương là ở thanh niên 20 - 30 tuổi. Giá trị này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đôi với dinh dưỡng canxi trong cơ thể và sức khỏe của xương cũng như răng. Nếu giá trị này cao thì khi tuổi già sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh loãng xương. Nghiên cứu cho thấy, nếu trong thời gian từ thòi 128
ỉè niên thiếu đến khi dậy thì bổ sung 1.200mg canxi mỗi ngày hoặc hơn, thì có thể tăng lượng canxi tích trữ trong xương làm giá trị của mật độ xương tăng lên. Thòi gian này phạm vi giá trị của canxi mỗi ngày là 1.200 l.õOOmg. Như vậy đốì với thanh niên từ sau 20 tuổi đến ngoài 30 tuổi, khi mật độ xương đạt giá trị cao nhất, có thể bổ sung khoảng 1.200 - l.õOOmg canxi mỗi ngày. - Những người trên 50 tuổi lượng canxi trong xương chuyển ra nhiều hơn lượng chuyển vào, như vậy rất dễ phát sinh bệnh loãng xương. Đối với canxi hấp thu nên nâng cao lên đến l.OOOmg. Phụ nữ trong thòi gian này sẽ bắt đầu dừng kinh nguyệt, hormon nữ trong cơ thể bắt đầu giảm, có thể làm tăng tốíc độ mất canxi. Phụ nữ thòi kỳ mãn kinh kéo dài trong 6 - 1 0 năm là thời gian dễ phát sinh bệnh loãng xương, thậm chí gãy xương. Nếu dùng thuốc hormon nữ hay đậu nành (thực vật hormon nữ) thì lượng canxi có thể dùng l.OOOmg mỗi ngày. Nếu như không dùng hormon, thì lượng canxi cần bổ sung là l.õOOmg mỗi ngày. Nam giới độ tuổi trung niên và cao tuổi mỗi ngày cần bổ sung khoảng l.OOOmg canxi. - Phụ nữ mang thai hay trong thời kỳ cho con bú, xương của em bé đang sinh trưởng, đặc biệt là sau thời kỳ mang thai cần hấp thu từ cơ thể mẹ khoảng 50g canxi. Thời gian cho con bú, mỗi ngày cần chuyển từ sữa mẹ cho con khoảng 200 - 300mg canxi. Như vậy, những bà mẹ mang thai và cho con bú mỗi ngày cần khoảng 1.200 - l.õOOmg canxi. 129
48. Đông y đánh giá như thế nào về bệnh loãng xương?
Theo Đông y, bệnh loãng xương tương đương với các loại như “liệt xương”, “xương khô”... Bệnh loãng xương phần nhiều là do di truyền từ đòi trước cho đời sau, điều tiết dinh dưỡng không thích hỢp, bệnh lâu ngày không khỏi, hiện tượng lão hóa của tuổi già, dùng thuốíc không thích hỢp... gây ra. Đối vói nhân tô" di truyền, nếu thể chất của bô" mẹ yếu, thai nhi mất dinh dưỡng, thai nghén không đủ dẫn đến vị (thận) khí yếu, vị tinh không đủ, khoang tủy xương mềm. Ăn uốhg quá nhiều hay biếng ăn, uốhg rượu nhiều, hút thuốc, uốhg cà phê... đều là những nguyên do làm tổn hại đến tỳ vỊ (lá lách, dạ dày). Tỳ là nguồn gốc của cơ thể, là khí huyết sinh hóa của đòi sau. Nếu tỳ vị bị tổn thương lâu dài sẽ làm nguồn bị thoái hóa, phủ tạng, kinh lạc, tứ chi, bách cô"t không được tẩm bổ, bắp thịt nhỏ đi, phát sinh bệnh tật trong đó có bệnh loãng xương. Sau khi bệnh lâu ngày hoặc bệnh nặng, khí trong nội tạng bị tổn thương; hoặc máu bên trong bị tắc nghẽn, máu mới không được sinh ra; hoặc sau khi bệnh mất đi sự đi điều dưỡng, chân khí bị suy yếu khó hồi phục, tinh khí hao tổn, hại tới ngũ tạng. Đông y cho rằng, vị và quá trình sinh trưỏng, phát triển, lão hóa có quan hệ mật thiết. Người mắc bệnh thận hư có mật độ xương thấp hơn rõ rệt so với người không bị bệnh. Quan niệm của Đông y về thận và đánh giá vai trò của thận trên phương diện giải phẫu có mốì quan hệ nhất định, trong đó bao hàm nhiều phương 130
¥ a .
diện của y học hiện đại như các hệ thống chức năng tiết niệu, miễn dịch, nội tiết, sinh sản... Nguyên nhân dẫn đến thận hư có thể là do thận thoái hóa cùng với sự tăng lên của tuổi tác, điều tiết dinh dưỡng không thích hỢp; hoặc do cơ thể bị bệnh lâu ngày, thận gan tinh huyết không đủ; hoặc chức năng nội tạng rối loạn, hao khí tổn dương; hoặc tỳ vị yếu khí dương, không có sức để vận chuyển dẫn đến không thể dưỡng xương cốt hoặc ăn uống khó khăn, tinh thần bất ổn, hao tổn thận âm; hoặc cơ thể vận động hạn chế, bị liệt, nằm lâu ngày tổn khí; hoặc tổn thương do rượu, thuốc lá, kém ăn, mệt mỏi, làm việc nghỉ ngơi quá độ; hoặc do tác dụng của thuốc dẫn đến suy yếu thận khí, thận tinh không đủ... dẫn đến loãng xương.
131
QUAN NIỆM CỦA Y HỌC VÊ BỆNH LOÃNG XƯƠNG
132
m
m
.
1. Bệnh loãng xương dễ phát tác ở những bộ phận nào?
Bệnh loãng xương phát tác tại nhiều bộ phận của phần xương xốp. Nguyên nhân của hiện tưỢng này là do quá trình mất đi của chất xương cứng và phần xương xốp không giống nhau. Phần xương xốp mặc dù chỉ chiếm 20% trọng lượng xương toàn cơ thể, nhưng diện tích bề mặt của nó lớn hơn nhiều so với chất xương cứng. Đồng thòi tốc độ trao đổi của xương xốp nhanh hơn gấp nhiều lần so với chất xương cứng, đặc biệt biểu hiện rõ ở nữ giới. Ngoài ra thời kỳ phần xương xốp bắt đầu mất đi sớm hơn phần xương cứng khoảng 10 năm. Hơn nữa trong thời kỳ bệnh phát triển và chữa trị, sự biến đổi của lượng xương trong phần xương xốp là tương đốì sóm và lón, sự mất đi của nó cũng tương đối rõ rệt. Hệ thống các xương trong cơ thể con ngưòi, chất xương xốp ở khung xương cột sống chiếm 95%, ở xương hông là 70%. Phần xương cứng chủ yếu là ở xương tứ chi. ớ vị trí này xương xốp chỉ chiếm khoảng 1%. Như vậy bệnh loãng xương dễ phát sinh tại những bộ phận có nhiều xương xốp, như khung xương cột sốhg, đoạn trên xương đùi và phần dưói xương cổ tay. Phần xương xốp chiếm 20% tỷ lệ xương của toàn bộ cơ thể. Khi chất xương xốp giảm xuống ít nhất khoảng 16% trở xuông thì mới coi là bị loãng xương, giảm xuốhg dưói 12% thì có thể đạt đến giới hạn bị gãy xương. Nghiên cứu cho thấy, ở những phụ nữ từ 50 tuổi trở lên, phần xương cứng và phần xương xôp bình thường có tỷ
133
lệ mất đi hàng năm là khoảng 0,85% và 0,87%. Nhưng nếu có cơ nguy mắc bệnh loãng xương thì sự phân biệt sẽ tăng lên khoảng 2,3% và 5,1%, so với người bình thường tăng khoảng 3 - 7 lần. Như vậy cột sống, xương hông và các bộ phận có nhiều xương xốp khác dễ bị phát sinh bệnh loãng xương, thậm chí chỉ cần một ngoại lực nhỏ tác dụng lên cũng có thể gây áp lực dẫn đến gãy xương cột sốhg và xương hông. Nếu như mắc bệnh mà phát bệnh loãng xương thứ phát thì cũng theo từng loại bệnh khác nhau mà quá trình phát bệnh cũng khác nhau. Nếu vì đau khớp mà hoạt động bị hạn chế thì bệnh loãng xương dễ phát tại những vị trí xung quanh xương hay khớp bị đau và không vận động của cơ thể. Bệnh do trao đổi chất của toàn thân hoặc do tuyến nội tiết như bệnh tiểu đường, bệnh béo phì... thì bệnh loãng xương cũng dễ phát sinh tại các bộ phận có nhiều phần xương xôp. 2. Bệnh loãng xương có những triệu chứng cơ bản gì?
Bệnh lý chủ yếu của bệnh loãng xương là làm biến đổi và làm giảm đi lượng xương của toàn cơ thể. Quan sát dưối kính hiển vi không có biểu hiện bất thường nhưng thực tế các sỢi xương nhỏ đi, mảnh hơn. ớ phương diện tổ chức học, canxi hóa xương, hình thái và thành phần hóa học đều không có biểu hiện bất thường. Nhưng chất xương cứng dần mỏng hơn, sô" lượng và độ dày của các sỢi xương giảm, khoang tủy xương to ra. Bệnh loãng xương phát bệnh chậm, thường có biểu hiện lâm sàng tương đôi tinh vi hoặc chỉ có những cơn 134
đau ở vùng lưng, cảm giác đau cũng không rõ ràng. Một s ố ít người bệnh có triệu chứng dây thần kinh bị ép. Người bệnh thường đến khi bị gãy xương mới đi khám, thông thường không có ngoại thương rõ ràng hoặc chỉ có tổn thương nhỏ. Người bệnh khi xuất hiện triệu chứng vùng lưng bất ngờ đau mạnh lên thì có thể là dự báo sắp gãy xương. - Đau nhức: Đặc điểm cảm giác đau nhức do loãng xương chủ yếu là đau lưng cục bộ. Nghỉ ngơi hoặc áp dụng các phương pháp để c ố định cột sống thì sau 2 - 3 tuần cơn đau sẽ giảm. Sô" ít người bệnh có triệu chứng đau lưng kéo theo đau lan truyền đến tứ chi, có cảm giác tê lưng... Cảm giác đau lưng do loãng xương phát sinh về nguyên nhân đau có thể khái quát trên bốh phương diện: + Xương chuyển hóa quá nhanh, xương hấp thụ táng nhanh dẫn đến xương toàn thân đau nhức, đa sô" là đau xương lưng. + Xương sông chịu tác dụng lực ép của ngoại lực hoặc do những nguyên nhân không phải là ngoại thương dẫn đến cột sông bị ép nhỏ, gãy xương, hoặc khi bị biến hình thành dạng xương cá hay hình cái chêm, dẫn đến đau lưng. + Người mắc bệnh loãng xương khả năng chịu nặng thấp hơn người bình thường, cơ lưng thường xuyên ở trạng thái căng thẳng, dần dần dẫn đến bắp thịt mệt mỏi, phát sinh cảm giác đau lưng và đau bắp thịt, cơ bắp có tính màng. 135
M
m
m
.
Triệu chứng đau lưng do bị bệnh loãng xương tương đôi phổ biến, chiếm 70 - 80% trong sô" những người mắc bệnh loãng xương nguyên phát. Đau lưng từ xương sống lan sang hai bên, khi ngồi xuốhg hay nằm dựa cảm giác đau giảm, sau khi đứng thẳng hoặc duỗi người ra lâu, ngồi lâu thì cảm giác đau biểu hiện nặng hơn, ban ngày cơn đau nhẹ, thời gian tốì và sáng cảm giác đau nặng hơn. Khi cúi người, hoạt động bắp thịt, ho, sử dụng lực mạnh thì cảm giác đau tăng lên. Thông thường khi tỷ lệ lượng xương mất từ trên 12% trở lên có thể xuất hiện các triệu chứng đau xương phổ biến. Người già khi phát bệnh loãng xương, sỢi xương ở thân đốt sốhg thoái hóa, sô" lượng giảm, thân đô"t sông bị ép nhỏ dẫn đến biến dạng, cột sông cong ra phía trước, cơ lưng vì để điều chỉnh lại cột sông nên nhô ra phía trước, cơ thịt mệt mỏi đến mức co giật, dẫn đến đau nhức. Xương ngực có thể bị gãy do lực ép gây ra đau nhức cấp tính, bộ phận tương đương cột sông có gai có thể ép mạnh và gây đau nhức. Thông thường sau 2 - 3 tuần có thể dần giảm cơn đau. Một sô" người bệnh có thê phát triển thành đau lưng mạn tính. Nếu xương cột sông bị ép trong thời gian dài thì thần kinh cột sông có thể khiến cảm giác đau lan toả ra tứ chi, cảm giác hai chi dưới bị cản trở, đau thần kinh giữa sườn, đau nhức xương ngực như đau thắt ở tim lại, cũng có thể xuất hiện đau bụng trên. Ngoài đau lưng ra, một sô" bộ phận khác cũng có thể xuất hiện đau nhức như: đau xương cụt, khóp gô"i, khớp khuỷu tay, thậm chí là đau nhức khớp xương toàn thân: Một sô người bệnh có đầy đủ các cảm giác đau lan toả tứ chi... 136
Bệnh loãng xương thường dẫn đến cảm giác đau nhưng mức độ đau ở mỗi người là khác nhau. Điều này có liên quan đến vị trí đau và như tình trạng sức khỏe cơ thể của mỗi người, mức độ lao động nặng... Thông thường với người khỏe mạnh, cơ bắp phát triển thì mức độ đau nhức có thể nhẹ hơn; người lao động và vận động nặng so với người hoạt động ít hơn thì mức độ đau nặng hơn. Mức độ đau nhức và mức độ nghiêm trọng của bệnh loãng xương không phải trong tất cả các trường hợp đều có mốì liên hệ tỷ lệ thuận với nhau. Vì đau nhức còn có liên quan đến rất nhiều các nhân tô" khác như độ tuổi, giới tính, tình trạng cơ thể, mức độ lao động hoặc vận động, một sô" loại bệnh, tình trạng dinh dưỡng... - Chiều cao giảm, còng lưng: Cột sông do 7 khóp xương cổ, 12 khóp xương ngực, 5 khớp xương lưng, 1 đô"t xương cụt, 1 đô"t xương đuôi tạo thành, cổ, ngực, lưng mỗi đô"t có chiều dài khoảng 2mm. Khi phát bệnh loãng xương, các sỢi xương bên trong khớp xương bị phá huỷ, sô" lượng giảm đi. Loại bệnh loãng xương này làm suy giảm khả năng chịu lực ép của xương sông dẫn đến xương sông bị biến dạng, bị ép thấp xuống và co gắn lại. Thêm vào đó sụn đệm mỗi đôt cột sông trên cơ thể cũng dần dần giảm đi, thể tích cũng nhỏ đi mỏng hơn, đặc biệt biểu hiện rõ ở người già. Những yếu tô" này đều là nguyên nhân khiến cho chiều cao của người bị bệnh loãng xương giảm. Trong trạng thái thông thường, nữ giối sau 60 tuổi, nam giới sau 65 tuổi chiều cao bắt đầu giảm. Nữ giới đến 65 tuổi trung bình giảm 4mm, khi 75 tuổi bình quân giảm 9mm. Người bị loãng xương dễ 137
phát sinh gãy xương cột sông do bị lực ép, nếu lặp lại nhiều lần hoặc nhiều vỊ trí bị gãy thì chiều cao có thể giảm đến lOmm trở lên. Khi bị loãng xương, nếu mọi đốt xương sống ở phía trước đều chịu áp lực, đặc biệt là vỊ trí giao điểm giữa xương ngực, lưng và phần xương sông phía trước chịu lực ép sẽ làm cho cột sông như cột sống nhô ra phía trước, cũng là nguyên nhân làm cho lưng bị còng. Quá trình còng lưng càng có biểu hiện nặng, đau nhức vùng lưng sẽ càng rõ rệt. Người mắc bệnh loãng xương ngoài triệu chứng bị còng lưng còn có thể xuất hiện hiện tượng dị thường ở cột sốhg bị cong lệch, xương ngực nhô lên... thường xuất hiện sau khi bị đau nhức. Phần trước của vùng xương cột sốhg khi có nhiều xương xổp hỢp thành, mà bộ phận này là khung đỡ của cơ thể nên phải chịu sức nặng lớn, đặc biệt là xương ngực thứ 11 và 12, xương lưng 13, rất dễ bị ép đến mức biến hình làm cột sốhg trước bị lệch, lưng còng càng biểu hiện rõ rệt hơn, dẫn đến gù lưng. - Gãy xương: Gãy xương là biến chứng thường thấy của bệnh loãng xương, cũng là triệu chứng có tính chất nguy hiểm nghiêm trọng nhất đối với con người. Khi bị loãng xương, vì lượng xương mất đi, mật độ xương giảm, độ cứng của xương giảm, tính mềm tăng lên, xương trở nên xốp, giòn yếu và dễ gãy. Gãy xương cột sống do sức ép là loại gãy xương do loãng xương thường gặp, dễ phát sinh ở phụ nữ sau thòi kỳ mãn kinh và thường phát sinh tại xương ngực 11, 12, xương lưng thứ 1, thứ 2. Có khoảng 20 - 50% người mắc bệnh loãng xương không có triệu chứng rõ ràng trưốc khi phát sinh gãy xương. Gãy 138
xương hông cũng là một trong những vị trí bệnh tình nghiêm trọng nhất, trị liệu khó nhất, là loại gãy xương khó lành nhất. Có 10 - 20% người bị gãy xương hông sau khi gãy xương trong vòng 1 năm đã tử vong. Gãy xương đòn cổ tay thường phát sinh tại vị trí giao nối giữa phần xương cứng và chất xương xốp. Đa sô" khi người già không cẩn thận bị trơn ngã, tay chông xuốhg để đứng dậy... dẫn đến xương đòn cổ tay phải chịu lực ép hoặc lực chống đỡ dẫn đến gãy. Gãy xương đòn cổ tay cũng là một loại gãy xương thường gặp. Tỷ lệ những người từ 50 - 65 tuổi bị gãy xương tương đốĩ cao trong đó nữ giới cao hơn nam giới. Người mắc bệnh loãng xương cũng dễ bị gãy xương khớp mắt cá chân. - Chức năng hô hấp giảm: Gãy xương do ngực, lưng bị áp lực, cong cột sống, biến hình phần ngực có thể làm dung tích phổi và lượng lớn khí trao đổi tại phổi bị giảm rõ rệt. Khu vực hình lá nhỏ trưóc của lá phổi phía trên có tỷ lệ phát sinh khí thũng đạt đến 40%. Đa sô" người già có một mức độ khí thũng nhất định. Chức năng của phổi theo độ tuổi cũng giảm dần, nếu thêm bệnh loãng xương dễ dẫn đến biến dạng ngực. Ngưòi bệnh dần dần có thể xuất hiện các triệu chứng tức ngực, thở ngắn, gặp khó khăn trong hô hấp... Người mắc bệnh loãng xương còn thường dễ bị rụng răng. 3. Bệnh loãng xương ở phụ nữ trong thời kỳ mang thai và thời kỳ cho con bú biểu hiện như thế nào?
Nguyên nhân dẫn đến bệnh loãng xương ở phụ nữ trong thời kỳ mang thai và thời kỳ cho con bú tương đốì 139
đa dạng, phức tạp, liên quan nhiều đến xương hông và xương cột sống. Người mắc bệnh đa s ố là phụ nữ trẻ sinh đẻ lần đầu. Ngoài ra, phụ nữ mang thai sau thòi gian dài bê kinh hoặc có bệnh về trao đổi chất của gan, thận, nội tiết... cũng là nhân tố nguy hiểm cao gây bệnh loãng xương. Cuôl giai đoạn mang thai hoặc trong 3 tháng cuối thai kỳ, người bệnh có thể xuất hiện triệu chứng đau lưng cấp tính tự phát hoặc đau hông (một bên hoặc cả hai bên). Bệnh tình tiến triển nhanh, có thể kéo theo các chức năng cảm giác cản trở, bị đau ép cục bộ nhưng rất ít khi bị sưng. Một sô" ít người bệnh nếu phát sinh gãy xương cổ hoặc xương cột sống thì có những triệu chứng đặc trưng. Khi gãy xương cột sốhg do bị ép lên dây thần kinh cột sống có thể dẫn đến triệu chứng đau nhức vùng bụng. 4. Bệnh loãng xưong ở phụ nữ sau khi mãn kinh có biểu hiện gì?
Bệnh loãng xương ở phụ nữ sau khi mãn kinh và việc giảm hormon buồng trứng có quan hệ mật thiết. Đặc trưng của bệnh loãng xương ở phụ nữ sau khi mãn kinh là lượng xương của toàn bộ cơ thể giảm, kết cấu tinh vi của tổ chức xương biến đổi dẫn đến tính mềm của xương tăng lên, xương yếu giòn và trỏ nên dễ gãy. Bệnh loãng xương ỏ phụ nữ sau khi mãn kinh khác vối loãng xương do tuổi già ở chỗ, sự biên đổi của chất xương xốp biểu hiện rõ rệt, thường gãy xương ở cột sốhg và vùng xương cổ tay, sau 65 tuổi, nguy cơ cũng như tỷ lệ gãy xương hông dần tăng lên. Nữ giới sau 70 tuổi, 140
SIS
bệnh loãng xương lại có nguyên nhân do mãn kinh, đồng thòi vẫn có ảnh hưởng của yếu tô" tuổi tác. Kiểm tra mật độ xương có thể giúp ích cho chẩn đoán. Loãng xương ở phụ nữ sau khi mãn kinh thường phát bệnh sau 5 - 10 năm. Bệnh thường phát sinh từ từ hoặc sau khi cơn đau nhức lưng đến nhanh, đột nhiên và nghiêm trọng thì chiều cao của cơ thể giảm xuống rõ rệt. Người bị nặng có thể giảm lOmm hoặc lOmm trở lên. Nếu gãy xương cột sốhg thành hình chêm thường thấy còng lưng; nếu hình dạng cột sốhg bị sụt lún, thì chiều cao lại càng giảm rõ rệt. Vì gãy xương do lực ép hoặc cơ bắp lưng bị co giật dẫn đến đau nhức vùng lưng, khi bị nặng thì hoạt động bị hạn chế. Trong trường hỢp không bị tổn thương từ bên ngoài hoặc chịu áp lực đè nén nhỏ, chấn thương do bị trẹo khớp xương có thể dẫn đến phát sinh gãy xương, trong đó chủ yếu là gãy xương ngực, lưng do bị ép, gãy xương đòn dài, gãy xương đùi trên. Trong kiểm tra huyết sinh hóa lâm sàng có thể thấy huyết thanh dung môi acid phốt-pho tính kiềm tăng cao nhưng không vượt quá hai lần giá trị bình thường, hormon canxi xương huyết thanh cũng táng. Kiểm tra tia X hoặc kiểm tra mật độ xương đều có thể kiểm chứng rõ ràng. 5. Bệnh loãng xương do bệnh dạ dày có biểu hiện lâm sàng như thế nào?
Biểu hiện lâm sàng của bệnh loãng xương do dạ dày ngoại trừ các triệu chứng ở dạ dày, còn lại chủ yếu là đau xương, đau nhức lưng đau men theo hai bên cột
Hí
Bpa
ỵỵ'' 2 ___ *í _ Sống. Cảm giác đau sẽ nặng hơn vào ban đêm, sau khi hoạt động nhẹ thì cảm giác đau giảm. Một sô" người bệnh có cảm giác đau ở tứ chi, chiều cao giảm, xuất hiện biến đổi hình dáng, có thể xuất hiện gãy xương ngực, lưng do bị ép, gãy xương cổ, xương đòn... Kiểm tra mật độ xương bằng tia X có thể có ích cho việc chẩn đoán.
6. Bệnh loãng xương do bệnh gan có biểu hiện lâm sàng như thế nào?
Biểu hiện lâm sàng của bệnh loãng xương do bệnh gan ngoại trừ các triệu chứng về gan còn lại chủ yếu là đau nhức lưng, vai. Cảm giác đau có biểu hiện là đau âm ỉ, phạm vi đau là hai bên cột sốhg. Người bị nặng xuất hiện đau nhức ở tứ chi, bạn đêm mức độ đau nhức càng nặng, chiều cao của cơ thể giảm, xuất hiện biến đổi hình dáng trở thành gù lưng. Có thể xuất hiện gãy xương ngực, lưng do bị ép, gãy xương đùi trên, xương đòn... Kiểm tra mật độ xương bằng tia X có thể có ích cho chẩn đoán. 7. Bệnh loãng xương do thận mạn tính có biểu hiện lâm sàng như thế nào?
Các loại bệnh thận mạn tính như viêm thận nhỏ mạn tính, viêm ốhg thận mạn tính, lao thận, đa u nang ở thận... kéo dài đều có thể dẫn đến thoái hóa chức năng thận mạn tính. Thòi gian dài chữa trị bằng phương pháp thẩm tách huyết tương có thể dẫn đến bệnh loãng xương, bệnh xương mềm hóa, gãy xương bệnh lý... Biểu hiện chủ yếu của bệnh loãng xương do bệnh thận trên 142
lâm sàng là đau xương, đau nhiều ở lưng, khu vực ngực và các khóp chịu áp lực. Ngoài ra có thể dẫn đến biến dạng rộng vùng ngực, cong cột sốhg, xương dài bị ngắn lại, gãy xương bệnh lý, bắp thịt co giật, gân và dây chằng bị đứt... Chuyển dịch canxi hóa có thể dẫn đến da bị ngứa, đau nhức xung quanh các khớp xương, tích trữ canxi ở thành mạch máu và cơ tim... Những người phải lao động nặng nhọc từ khi còn nhỏ có thể làm cản trở sự sinh trưởng phát triển của xương, làm cho thân hình nhỏ bé, phát triển chậm, xương đầu mềm, sườn bị xâu chuỗi... Tiến thêm một bước nữa trong quá trình lão hóa này là còng lưng, ngực nhô ra, biến dạng đầu gôi, đau xương, hoạt động chậm chạp, thậm chí gãy xương bệnh lý, nằm liệt không dậy được... Kiểm tra mật độ xương bằng tia X có thể giúp cho việc chẩn đoán dễ dàng hơn. 8. Bệnh loãng xương do bệnh tiểu đường có biểu hiện như thế nào?
Bệnh loãng xương phát sinh do tiểu đường có cơ chê gây bệnh chủ yếu là insulin trong máu không đủ dẫn đến trao đổi chất dị thường của đưòng, protein, lipid, canxi, phốt-pho, magiê... Hàm lượng chất vô cơ trong xương giảm, mật độ khoáng xương cũng giảm dẫn đến phát sinh bệnh loãng xương, thuộc loại loãng xương thứ phát. Bệnh loãng xương do bị bệnh tiểu đường phát bệnh, ngoài những yếu tô" có liên quan như giới tính, tuổi tác, chủng tộc, thói quen án uốhg, trạng thái dinh dưỡng, thể chất, sinh hoạt... thì chủ yếu là có quan hệ với quá trình trao đổi chất của các loại hormon, muối vô 143
m
m
m
cơ và các nguyên tô" vi lượng. Bệnh loãng xương do tiểu đường và lượng canxi, magiê trong nước tiểu cao, magiê trong máu thấp, thậm chí phô"t-pho trong máu thấp cũng đều có liên quan. Canxi trong máu thông thường ở giá trị tiêu chuẩn, mặc dù luôn tồn tại trạng thái cân bằng giữa ion canxi âm và ion phốt-pho âm nhưng lượng xương giảm, mật độ xương thấp. Bệnh loãng xương do bị bệnh tiểu đường và bản thân bệnh tiểu đường, về dinh dưỡng, nguồn gốic bệnh, lượng vận động giảm và giảm mức hormon đều có mốì liên hệ rõ rệt.
Bệnh loãng xương do bệnh tiểu đường có nguyên nhân tương đối đa dạng, phức tạp. Các biểu hiện lâm sàng của nó bao gồm; - Biểu hiện bệnh tiểu đường: “Ba nhiều một giảm”, tức là nước tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, thể trọng giảm. Nếu có bệnh biến chứng mạn tính hoặc bệnh tổng hỢp xuất hiện triệu chứng: Giảm thị lực, tứ chi cảm thấy bị cản trở và đau nhức, hoại tử, ngứa bộ phận sinh dục, phù nưóc, cao huyết áp, đau tim, xơ hóa cơ tim, tắc mạch máu não, nhiễm xeton-acid, hôn mê. 144
1 - Xương toàn thân nhức mỏi: Có thể có triệu chứng đau nhức eo, lưng và toàn thân thiếu sức lực. Ngoài ra còn có thể phát hiện hiện tượng giảm mật độ xương và đau xương, đau xương đa phát ở cột sốing, xương chậu và tứ chi, thường duy trì cảm giác đau đơn thuần, quá trình đau nhức song song với bệnh loãng xương. Xuất hiện hiện tượng cường chức năng tuyến cận giáp tính kế phát, có thể xuất hiện chiều cao của cơ thể giảm, xương chân cong, biến dạng, ngực nhô và lưng còng... Cũng có thể phát sinh bệnh viêm khớp, bệnh phụ khoa... - Chiều cao giảm, còng lưng: Do lượng xương mất đi, khả năng kháng lực của cột sông giảm, cột sống bị ép nhỏ dẫn đến hiện tưỢng chiều cao giảm. Phía trước cột sông bị ép, phía sau thì cong dẫn đến lưng còng. - Gãy xương: Gãy xương là triệu chứng thường gặp của bệnh loãng xương. VỊ trí gãy xương thường ở ngực, eo, lưng, gãy xương đoạn dài vị xương quay, đoạn trên xương đùi. Thông thường chụp tia X xương ngực, eo, lưng đùi giúp chẩn đoán loãng xương tốt hơn. 9. Bệnh loãng xương do cường chức năng tuyến cận giáp có biểu hiện lâm sàng như thế nào?
Cường chức năng tuyến cận giáp là một chứng bệnh nội tiết thường gặp, trong đó chủ yếu gặp ở phụ nữ. Các triệu chứng khi bị cường chức năng tuyến cận giáp bao gồm: Hô"t hoảng, thở ngắn, nhiều mồ hôi, sỢ nóng, trọng lượng cơ thể giảm nhanh, cơ thể thiếu lực, dễ kích động, ngón tay run, mắt lồi... Có khoảng 40% người mắc bệnh cường tuyến cận giáp đồng thời tồn tại biểu hiện rối 145
loạn quá trình trao đổi chất ở xương. Biểu hiện lâm sàng của nó bao gồm: - Toàn thân không thể hoạt động, thiếu lực, lưng và chân nhức mỏi, cảm giác phù nề, cơ bắp và khốp toàn thân đau nhức không rõ nguyên nhân, khi nghỉ ngơi cảm giác đau cũng không giảm. - S ố ít người bệnh cường chức năng tuyến cận giáp thòi gian dài có biểu hiện biến dạng xương, còng lưng, cong chân (hình X hoặc 0), xương chậu biến hình... nghiêm trọng sau khi người bệnh hoạt động có thể dẫn đến gãy xương sinh lý. - Chụp tia X thấy rõ xương bị thoát canxi, mật độ xương giảm rõ rệt. Hiện tượng xương bị xốp phát sinh nhiều thì xương chịu gánh nặng càng nhiều, như xương cổ, xương chậu, xương cột sông... có thể thấy chất vỏ xư ơng mỏng, sỢi xương mảnh. Các sỢi xương ở tứ chi cũng mảnh hơn rõ rệt, phát sinh nhiều ở người chưa chữa bệnh cường tuyến cận giáp giai đoạn cuốĩ, xương biến thành thô rõ, thường có cảm giác đau ở xương. - Thực nghiệm kiểm tra có thể thấy canxi trong nưốc tiểu tăng. 10. Bệnh loãng xương do thâ'p khớp có biểu hiện lâm sàng như thế nào?
Biểu hiện lâm sàng của bệnh thấp khóp mạn tính là sự chuyển dịch phát bệnh viêm của nhiều khốp xương phải chịu nhiều áp lực nhất như tay, hông, chân... Biếu hiện thời kỳ đầu của bệnh là các khốp nhỏ ỏ tay và chân đau nhức; biểu hiện thòi kỳ cuối là các khớp xương cứng 146
'N
r
nhắc và biến dạng. Có thể biến đổi các hạng mục kiểm tra của phòng thực nghiệm như thể tích máu, nguyên tử thấp khóp... Độ tuổi phát bệnh thường ỏ khoảng 20 - 45 tuổi, nữ giới thường nhiều hơn nam giới. Kiểm tra tia X thòi kỳ đầu có biểu hiện là sưng tấy các tổ chức mềm quanh khốp, loãng xương khớp hai đầu của bàn tay và ngón tay. Thòi kỳ CUỐI lại có sự phân bô" rộng của các triệu chứng bệnh loãng xương, giữa các khớp xương bị nứt ra chật hẹp, còn có thể xuất hiện hiện tượng thoát vị không đồng thời. Khi khốp xương mềm thêm một mức độ nữa dẫn đến mâ"t đi, khớp xương mềm làm chất xương càng chịu ảnh hưởng rõ ràng hơn, CUỐI cùng dẫn đến khớp xương bị cứng dơ. Bệnh loãng xương do viêm thấp khóp biểu hiện lâm sàng là triệu chứng đau nhức, các khớp xương bị bệnh dần có triệu chứng bị che kín, chỉ khi kiểm tra thấp khóp bằng tia X mói phát hiện được cục bộ (thời kỳ đầu) hoặc toàn bộ (thòi kỳ sau) của bệnh loãng xương. 11. Bệnh loãng xương do ung thư xương di căn có biểu hiện lãm sàng như thế nào?
ưng thư xương di căn thường phát sinh ở các xương phía trên cơ thể, sau đó là ở xương đùi và xương sườn đoạn ngắn, ớ phần trên của cơ thể thì cột sốhg là vị trí dễ phát sinh ung thư nhất, sau đó là xương cột sốhg ngực, lưng, cổ, xương cụt. Bộ phận xương di căn cục bộ có cảm giác nhức nhối và đau âm ỉ liên tục do bị ép là biểu hiện đầu tiên và rõ ràng nhất của triệu chứng bệnh. Quá trình đau nhức này cùng với quá trình loãng xương 147
không nhất định tồn tại song song, đồng thòi kéo theo các chức năng tương ứng bị cản trở. Cục bộ có vỊ trí bị sưng tấy, đóng cục lại. Lổp ngoài của xương di căn dần dần có cảm giác đau nhức và sưng cục, cục bộ có thể ấn và làm ranh giới không rõ ràng, vị trí sưng cục cứng và không thể dịch chuyển. Di căn ung thư xương ở cột sống có thể xuất hiện triệu chứng tủy cột sống hoặc dây thần kinh bị ép, cảm giác đau lan tỏa xuông hai chi dưới, cảm giác bị cản trở, lực của cơ yếu, không kiểm soát được tiểu tiện, nghiêm trọng có thể bị liệt nửa người. Người bị loãng xương do ung thư xương di căn thường có mật độ xương thấp, chỉ cần ngoại lực rất nhỏ tác động hoặc không cần ngoại lực cũng có thể dẫn đến gãy xương, thường biểu hiện ở hai chi dưới, cột sốhg. Người bệnh còn thường kéo theo các biểu hiện như toàn thân mệt mỏi, nhiệt độ cơ thể thấp, ăn kém... 1 1 ^
1
A''i
X •
1
J_
12. Người bị bệnh loãng xương cẩn kiểm tra X-quang như thế nào?
Kiểm tra X-quang là một trong những phương pháp chẩn đoán bệnh loãng xương được dùng phô biến nhất trong rất nhiều các phương pháp chẩn đoán và trị liệu, ưu điểm của phương pháp kiểm tra X-quang là trực quan, kinh tê và thuận tiện. Kiểm tra xương bằng tia X thông thường đều phải chọn tiến hành ở những bộ phận nhạy cảm dễ phát sinh bệnh loãng xương nhất, tức là những xương có nguy cơ bị loãng cao như: xương cột sống, xương đùi, xương hai tay, xương chậu... Loãng xương trên bản X-quang chủ yếu biểu hiện ở sự biến đổi 148
độ dày mỏng của phần xương cứng, sự thô xốp, hoa văn của chất xương xốp (sỢi xương), trạng thái biến đổi của xương... Có thể lấy đó làm căn cứ để chẩn đoán xem có bị mắc bệnh loãng xương hay không và phân đoạn quá trình loãng xương đó. Tuy nhiên, phương pháp kiểm tra X-quang vẫn tồn tại một số hạn chê nhất định, đã dần dần bị những phương pháp chẩn đoán có độ chính xác cao hơn thay thế. 13. Người bị bệnh loãng xương cần kiểm tra mật độ xương như thế nào?
Phương pháp kiểm tra chẩn đoán bệnh loãng xương tốt nhất là kiểm tra mật độ xương. Đây là một phương pháp trắc định không gây tổn thương, không gây đau đón. Căn cứ vào s ố lượng giá trị xác định được có thể chẩn đoán lượng xương ít hay là bị loãng xương. Kiểm tra mật độ xương (BMD) là một phương pháp kiểm tra không gây thương tổn và đau đớn. Mục đích là thông qua kiểm tra để biết được hàm lượng khoáng xương, phân biệt được quá trình loãng xương, đưa ra được chẩn đoán chính xác. Các phương pháp kiểm tra mật độ xương thường sử dụng gồm có: - Phương pháp chụp hình cắt lớp đơn quang tử (SPECT): Máy chụp hình cắt lớp đơn quang tử là loại thiết bị đã được đưa vào sử dụng rộng rãi để kiểm tra loãng xương. Trước đây điểm kiểm tra thường là vỊ trí giao điểm 1/3 đoạn giữa đốt xương dài cánh tay. - Phương pháp đo độ hấp thụ tia năng lượng X (DXA): Thời gian kiểm tra ngắn nhưng độ chính xác 149
BE
tương đối cao, lượng tia X hấp thụ nhỏ, lượng tia X kiểm tra một lần bằng 1/3 tấm chụp X-quang ngực. Phương pháp kiểm tra này có thể biểu thị ra giấy màu và cho biết hàm lượng của khoáng xương. Phương pháp hấp thụ tia X song năng lượng thường dùng để đo lượng xương ở cột sốhg lưng và xương đùi. Sô" liệu đo được tương đối chuẩn xác, là phương pháp được sử dụng rộng rãi hiện nay. - Những phương pháp khác: Định lượng CT (QCT), phương pháp sử dụng sóng siêu âm để đo vẫn chưa được áp dụng phổ biến. Kiểm tra định lượng xương bằng sóng siêu âm với xương bắp chân và xương tay... có ưu điểm là đều không có bức xạ, chi phí thấp... Nó không những có thể đo được mật độ xương mà còn đồng thời có thể phản ánh được độ chắc của xương. Căn cứ theo tiêu chuẩn của Tổ chức loãng xương thế giới: những người nên đi kiểm tra mật độ xương gồm có: - Tất cả phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh trên dưới 50 tuổi. - Tất cả phụ nữ trên 50 tuổi. - Tất cả nam giói trên 60 tuổi. - Phụ nữ sau mãn kinh bị gãy xương. - Phụ nữ chịu điều trị hormon. - Người dùng thuốc hormon cho da. - Người có trở ngại về sinh trưởng và trao đổi chất. 14. Người bị bệnh loãng xương tiến hành kiểm tra hoạt động xương như thế nào?
Kiểm tra hoạt động xương là một phương pháp kiểm tra có gây ra những thương tổn ở mức độ nhất định, về 150
¥ n
mặt lâm sàng ít khi sử dụng. Thao tác cụ thể là tại khu vực gây tê cục bộ, dùng một thiết bị đặc biệt lấy từ trong xương hông ra một đầu xương nhỏ, trực tiếp quan sát dưới kính hiển vi sự biến đổi tinh vi của xương, sau đó tiến hành phân tích và chẩn đoán. Phương pháp này thường chỉ áp dụng với người bệnh có khó khăn trong việc chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh loãng xương, trị liệu đạt hiệu quả kém để tìm ra chính xác nguyên nhân, nâng cao hiệu quả chữa trị. 15. Người bị bệnh loãng xương tiến hành kiểm tra sinh hóa như thế nào?
Chẩn đoán bệnh loãng xương do thoái hóa cần phải dựa vào biểu hiện của lâm sàng, tổng hỢp các yếu tô" đo lường lượng xương, phim chụp X-quang và mức chuyển hóa sinh hóa của xương để phân tích chẩn đoán chính xác. Định lượng máu, nước tiểu của bệnh loãng xương và một sô" các chỉ tiêu sinh hóa khác có lợi cho phán đoán trạng thái trao đổi chất và tô"c độ nhanh chậm của quá trình chuyển hóa xương, đổì với chẩn đoán giám định loãng xương có ý nghĩa quan trọng. Vì có quan hệ với chuyển hóa xương nên kiểm tra sinh hóa có thể biểu thị sự biến đổi tô"c độ nhanh quá trình trao đổi chất của xương. Sự thay đổi đó rõ ràng nhanh hơn sự thay đổi mật độ xương, vì thê" đô"i với chẩn đoán bệnh loãng xương có ý nghĩa quan trọng. Để phản ánh quá trình trao đổi chất của xương thường dùng hai loại tiêu chí sinh hóa là: tiêu chí xương hình thành và tiêu chí xương hấp thụ. 151
- Tiêu chí xương hình thành: + Tổng dung môi acid phôt-pho tính kiềm của huyết thanh. + Dung môi acid phôt-pho tính kiềm có gốc từ xương. + Hormon canxi xương của huyết thanh. + Huyết thanh, procollagen, carboxy-terminal, peptit... - Tiêu chí xương hấp thụ: + Hydroxyproline trong nưóc tiểu. + Đường glucoze hydroxy lysine trong nưốc tiểu. + Huyết tương kháng dung môi acid phổt-pho có tính muối acid nitrat. + Trong nưốc tiểu có pyridinoline hoặc liên kết sỢi loại I. - Kiểm tra đo lường thành phần khoáng xương trong máu, nưóc tiểu: + Tổng lượng canxi trong huyết thanh. + Phốt-pho vô cơ trong huyết thanh. + Magiê trong huyết thanh. + Định lượng magiê, phốt-pho, canxi trong nước tiểu. 16.
Người mắc bệnh loãng xương xác định chất vô cơ
trong huyết thanh như thê nào?
Xương chủ yếu bao gồm hai đại bộ phận là chất vô cơ và chất xương hỢp thành. Thông qua kiểm tra lâm sàng hàm lượng của một sô" muối vô cơ trong máu và nước tiểu có thể trực tiếp tìm hiểu rõ trạng thái trao đổi chất của xương. - Tổng lượng canxi và ion canxi chuyển dịch trong huyết thanh: Canxi trong máu chủ yếu tồn tại ở 3 hình 152
r ì n.
thức là canxi kết hỢp protein, ion canxi và tiểu phân tử ion âm kết hỢp với canxi. Canxi kết hỢp với protein chiếm khoảng 40% tổng lượng canxi trong huyết thanh, canxi kết hỢp với tiểu phân tử ion âm chiếm khoảng 10%, hai loại này đều không có hoạt tính sinh lý. lon canxi chiếm khoảng 50% tổng lượng canxi trong huyết thanh, có hoạt tính sinh lý của canxi. Tuy nhiên, không phải tất cả các ion canxi đều có hoạt tính sinh lý. Bộ phận trong ion canxi có hoạt tính gọi là ion canxi hoạt tính, còn bộ phận không có hoạt tính gọi là ion canxi phi hoạt tính. lon canxi phi hoạt tính có thể trở thành ion canxi hoạt tính sau khi trải qua quá trình hoạt hóa. Giá trị bình thường của tổng lượng canxi trong huyết thanh: Phép chuẩn độ EDTA là 2,2 - 2,6mlol/l; cresolphthalein complexone trực tiếp đo màu là 2,2 - 2,7moPl. Giá trị bình thường của ion canxi trong huyết thanh là: 1,12 l,23mol/l (phương pháp ion điện cực). Canxi trong huyết thanh táng cao thường có nguyên do là cường chức năng tuyến cận giáp, bệnh dính khớp dẫn đến hấp thụ quá lượng canxi trong đường ruột, bệnh thừa vitamin D, bệnh ung thư tủy xương đa phát, bệnh xương mềm, bệnh thoái hóa hoàn toàn hoặc không hoàn toàn chức năng tuyến cận giáp, bệnh co giật, bệnh thiếu vitamin D... ĐỐI vói bệnh loãng xương nguyên phát, lượng canxi trong máu thông thường vẫn bình thường. - Phôt-pho vô cơ trong huyết thanh: Thành phần phổt-pho trong huyết thanh có phôt-pho vô cơ và phốtpho hữu cơ. Phốt-pho hữu cơ chủ yếu bao gồm phốt-pho béo; phốt-pho vô cơ chủ yếu bao gồm phôt-pho kết hỢp với 153
protein và phốt-pho không kết hỢp với protein, trong đó phốt-pho không kết hỢp vói protein còn gọi là phốt-pho đưỢc lọc qua, chiếm đa sô" trong thành phần phốt-pho vô cơ của huyết tương (bình quân chiếm 90%). Phốt-pho vô cơ trong huyết tương chủ yếu tồn tại ở hình thức muối acid phốt-pho. Kiểm tra sinh hóa phốt-pho huyết thanh là kiểm tra chất vô cơ phốt-pho trong huyết thanh. Như vậy kiểm tra phổt-pho trong máu có thể hiểu rõ quá trình trao đổi chất của chất vô cơ trong xương, đặc biệt là giá trị lâm sàng quan trọng của quá trình trao đổi chất của phổt-pho. Giá trị bình thường của ferrous sulfate, phospho - molybdenum theo phương pháp so màu là 0,96 - l,62mol/l; phương pháp trực tiếp hiển màu là 1,0 - l,6mol/l. Huyết thanh phô"t-pho vô cơ khi tăng cao sẽ có biểu hiện là chức năng tuyến cận giáp suy giảm, trị liệu quá nhiều vitamin D, chiếu xạ quá nhiều tia tử ngoại, bệnh ung thư tủy xương đa phát và một sô" bệnh về xương, gãy xương lâu lành, bệnh béo phì các chi đau mỏi... Phô"t-pho vô cơ trong huyết thanh thấp có thể thấy ở bệnh cường chức năng tuyến cận giáp, bệnh xương mềm hóa, dùng insulin quá nhiều, bệnh còi xương... - Canxi trong huyết thanh: Canxi đô"i với hệ thông thần kinh, hệ thông tim mạch và quá trình trao đổi chất của xương đều có tác dụng sinh lý quan trọng. Canxi là chất kích thích hoạt tính của nhiều loại dung môi. Canxi trong huyết thanh thấp ở mức 0,5mol/l có thể dẫn đến bệnh thiếu canxi kéo theo tính hưng phấn của thần kinh bắp thịt tăng cao, tim đập quá nhanh, quy luật 154
hoạt động của tim mất thăng bằng, thiếu sức lực, tay chân co giật, bắp thịt run... Khi canxi trong huyết thanh tăng cao đến l,5mol/l thì sẽ phát sinh bệnh canxi trong máu cao, ngăn cản sự giải phóng của hormon tuyến giáp. Đồng thòi dẫn đến bệnh canxi trong xương thấp và canxi trong nưóc tiểu cao. Giá trị thông thường đo màu là 0,67 - l,04mol/l. - Magiê trong huyết thanh: Magiê trong huyết thanh tăng cao có biểu hiện là chức năng tuyến thượng bì của thận giảm, bệnh máu trắng, viêm khớp, ung thư tủy xương đa phát, thoái hóa chức năng thận làm magiê trong nước tiểu bài tiết ra ngoài giảm đi... Magiê trong huyết thanh giảm khi dinh dưỡng không tốt, viêm tuyến tuỵ cấp tính, trúng độc rượu mạn tính, sử dụng quá nhiều vitamin D... Ngoài ra, sau khi dùng một số loại thuốc giảm đau cũng có thể làm lượng magiê trong máu giảm thấp. 17. Người bị bệnh loãng xương làm xét nghiệm thành phẩn muối vô cơ trong nước tiểu như thế nào?
- Canxi trong nước tiểu: Đại đa sô" canxi hấp thụ và bài tiết trong cơ thể đều được lọc qua thận nhỏ, trong đó 98% đưỢc hấp thụ, chỉ có khoảng 2% là bài tiết qua đường nưóc tiểu. Canxi kết hỢp vói protein thì không thể bị lọc. Canxi trong nước tiểu là một trong những đường bài tiết canxi chủ yếu, là kết quả cuối cùng của các quá trình sinh lý như hấp thụ canxi ở ruột, hấp thụ canxi ở xương, lọc qua thận nhỏ, tái hấp thụ ỏ ổhg thận... Canxi trong nước tiểu không chỉ phản ánh sự 155
ajtỂy«
biến đổi quá trình trao đổi chất của canxi trong cơ thể, mà còn biểu hiện những biến đổi của quá trình trao đổi chất ỏ xương. Phương pháp xét nghiệm có 3 loại: + Lượng canxi trong nước tiểu trong vòng 24 giò: Canxi trong nước tiểu trong vòng 24 giờ dễ nhận được ảnh hưởng của thức ăn nhưng không thường sử dụng. + Canxi trong nước tiểu khi bụng đói trong vòng 2 giò: Vào 6 giờ sáng bài tiết hết nước tiểu trong bụng, sau khi uống õOOml nưóc, đến 8 giò giữ lại nước tiểu và xét nghiệm canxi, crom trong nưốc tiểu trong nước tiểu, kết quả kiểm tra biểu thị giá trị so sánh giữa lượng canxi, crom trong xương và canxi trong nước tiểu khi đói bụng trong vòng 2 giò. Phương pháp này có cả ưu điểm của xét nghiệm canxi trong nước tiểu trong vòng 24 giờ và phương pháp kiểm tra nưóc tiểu khi đói bụng, tức là có thể giảm thiểu được ảnh hưởng của nước uông, lại không xuất hiện tình trạng không ổn định của lượng nước tiểu khi bụng đói. + Canxi trong nưốc tiểu vào buổi sáng khi đói bụng: Là chỉ đồng thời xét nghiệm canxi và crom trong nước tiểu ở lần đầu tiên vào sáng sóm. Những người không cùng chủng tộc, không cùng khu vực sinh sống, không cùng thói quen ăn uô"ng sinh hoạt và không cùng trạng thái dinh dưỡng thì mức canxi trong nước tiểu cũng có sự khác biệt lón. Những người dùng nhiều sữa bò có lượng canxi trong nưóc tiểu tương đổi cao. Ngược lại nhũng người không hấp thu sữa bò và các chế phẩm từ sữa, lượng canxi trong nước tiểu tương đối thấp. Người trưởng thành thông thường lượng canxi trong nước tiểu 156
m
m
m
khoảng 7,0mol/24 giò (2,5 - 7,5mol/24 giò). Canxi trong nưóc tiểu cao thường thấy ở người cường chức năng tuyến cận giáp, ung thư tủy xương đa phát, người nằm liệt giường lâu ngày cơ xương hấp thụ tăng, ít phốt-pho trong thực phẩm, dùng các loại thuốic có glucocorticoid... Canxi trong nước tiểu thấp thường có biểu hiện tay chân co giật, phù thũng, bệnh xương mềm hóa, chức năng thận không hoàn chỉnh, các bệnh mạn tính, tiêu chảy mạn tính, dùng các thuốc lợi tiểu thúc đẩy lượng hấp thụ của canxi ở ốhg thận nhỏ... - Phôt-pho trong nước tiểu: Thận là cơ quan chủ yếu điều tiết quá trình trao đổi chất của phốt-pho. Phôt-pho trong máu có thể tự do lọc qua màng lọc của thận nhỏ. Như vậy nồng độ của phô"t-pho ban đầu tương đồng với nồng độ của phốt-pho trong máu. Tuy nhiên hơn 90% phô"t-pho trong nước tiểu lọc qua thận nhỏ có thể lại được tái hấp thụ. Vì vậy lượng phốt-pho lọc qua thận nhỏ và bị tái hấp thụ bởi ông thận nhỏ là nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của phốt-pho. Khi lượng phốt-pho trong máu giảm, tác dụng hấp thu lại phốt-pho của ô"ng thận nhỏ tăng mạnh làm phốt-pho trong nước tiểu giảm. 0 người bình thường, lượng phốt-pho trong thận khoảng 0,65mol/l. Khi phôtpho trong máu thấp, phôt-pho trong nưóc tiểu có thể xấp xỉ bằng 0. Phô"t-pho trong nưóc tiểu bao gồm tất cả muối acid phốt-pho vô cơ trong nước tiểu, phôt-pho trong nước tiểu trong vòng 24 giờ, phốt-pho trong nưóc tiểu khi đói bụng vào buổi sáng, kiểm tra phốt-pho trong nước tiểu khi đói bụng trong 2 giờ. Phôt-pho trong 157
nưóc tiểu nhận ảnh hưởng rất lớn từ thức ăn. Hấp thu phốt-pho cao sẽ làm lượng phốt-pho trong nước tiểu bài tiết giảm. Như vậy, khi xét nghiệm phốt-pho trong nước tiểu trước hết cần xét nghiệm định lượng phô"t-pho canxi của ngưòi được kiểm tra sau khi ăn uống xong. Phốtpho trong nước tiểu khi đói bụng vào sáng sớm và đói bụng trong trong 2 giò chịu ảnh hưởng tương đốì ít của nhân tô" ăn uống. Phốt-pho trong nưóc tiểu bụng rỗng 2 giò có thể dùng làm giá trị biểu thị cho lượng bài tiết của phốt-pho, cũng có thể biểu thị giá trị so sánh của phốt-pho/crom. Bình thường giá trị là 16 - 42mol/24giò. Phốt-pho trong nước tiểu tăng cao thường thấy khi bị bệnh gout, cường chức năng tuyến cận giáp... Phổt-pho trong nước tiểu thấp thường thấy khi bị thoái hóa chức năng tuyến cận giáp, bệnh còi xương, bệnh thận... - Magiê trong nưóc tiểu: Magiê chủ yếu bài tiết từ thận sau khi đã được lọc qua, trong đó 60% lượng magiê bị thận tái hấp thụ. Khoang thận là cơ quan quan trọng đối với việc duy trì trạng thái cân bằng mức độ magiê trong cơ thể. Thông qua xét nghiệm magiê trong nước tiểu có thể hiểu được trạng thái trao đổi chất của magiê. Trong trạng thái bình thường. Magiê trong nước tiểu và lượng magiê được hấp thu có liên quan ở mức độ nhất định. Loãng xương do tuổi già và loãng xương ở phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh có thể có liên quan đến hiện tượng thiếu magiê. Magiê trong nước tiểu trong vòng 24 giò chịu ảnh hưởng rõ rệt của nhân tô" ăn uổng, magiê trong nước tiểu khi đói bụng trong vòng 2 giờ chịu ít ảnh hưởng của đồ ăn hơn. Giá trị bình thường của nó là 3 - 5 158
BB
mol/24 giò. Magiê trong nước tiểu khi đói bụng trong vòng 2 giò là 0,076 - 0,10 mol/1. Magiê trong nước tiểu tăng cao có thể thấy khi bị bệnh thận, lượng canxi trong máu cao, cưòng chức năng tuyến cận giáp, cưòng chức năng tuyến giáp, tăng aldosterone... Sử dụng lượng lớn thuốc lợi tiểu, sử dụng thuốíc kháng sinh aminoglycoside, cisplatin đều có thể làm lượng magiê bài tiết trong nưóc tiểu tăng cao. Magiê trong nưóc tiểu giảm thường thấy ở những bệnh nhân thoái hóa chức năng thận, mất nước nghiêm trọng kéo theo nước tiểu ít, thoái hóa chức năng tuyến giáp, giảm thiểu aldosterone... 18. Tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương do thoái hóa như thế nào?
Chẩn đoán bệnh loãng xương do thoái hóa cần dựa vào biểu hiện lâm sàng, phim chụp xét nghiệm lượng xương bằng tia X và mức chuyển hóa xương sinh hóa... Tổng hỢp tất cả các kết quả này để phân tích và đưa ra 159
Bi
phán đoán chính xác nhất. Bệnh loãng xương do thoái hóa có một bộ phận người mắc bệnh không rõ triệu chứng, vì vậy lượng xương xét nghiệm được làm rõ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đồng thòi tổng hỢp thêm bằng kiểm nghiệm sinh hóa sẽ giảm bớt khó khăn trong chẩn đoán. - Tiêu chuẩn chẩn đoán bằng kiểm tra tia X: Lấy ví dụ là khung xương sống: Ánh chụp xương sống bằng tia X có thể thấy mật độ xương trên âm bản của xương sốhg giảm thấp, các sỢi xương ngang dọc ít đi hoặc biến mất. Thông thường kiểm tra loãng xương bằng tia X có thể phân thành 4 cấp: + Có nghi ngờ: Mật độ xương giảm, sỢi xương mảnh, xương sốhg không biến dạng + Độ I: Mật độ xương giảm, sỢi xương mảnh, điểm cuô"i của xương trở nên sâu, xương sông có biến đổi rõ rệt của hai hình lõm hoặc hình chêm. + Độ II: Mật độ xương giảm rõ rệt, cột sốhg có sự biến đổi rõ rệt của hai hình lõm, có một hoặc nhiều hình chêm trên xương sông. + Độ III: Mật độ xương giảm cực thấp, hai đường lõm của cột sốhg nghiêm trọng, nhiều đốt sông bị ép nhỏ, biến đổi hình chêm càng rõ ràng. - Tiêu chuẩn chẩn đoán xét nghiệm mật độ xương: + Mật độ xương thông thường: Có mật độ xương không thấp dưới tiêu chuẩn. + Mật độ xương thấp; Là mật độ xương thấp hơn mức tiêu chuẩn từ 1 - 2 lần. 160
m
m
+ Loãng xương: Mật độ xương thấp dưới mức tiêu chuẩn 2 lần. + Loãng xương nghiêm trọng: Mật độ xương thấp dưói mức tiêu chuẩn 2 lần, kèm theo có hiện tượng gãy xương. - Tiêu chuẩn chẩn đoán giá trị cao nhất của mật độ xương: Các nghiên cứu về xương và những nhân tô" liên quan đốĩ với sự sinh trưỏng, phát triển và thoái hóa xương đã tiến hành một lượng lớn các xét nghiệm về mật độ xương. Căn cứ vào mật độ xương tương ứng với độ tuổi của nam, nữ thì tại giá trị cao nhất, tỷ lệ mất đi lượng xương sẽ phân bệnh loãng xương ra 4 giai đoạn: + Thòi kỳ đầu: Giá trị cao nhất lượng xương mất đi của mật độ xương thấp dưói 12%. + Mức nhẹ; Giá trị cao nhất lượng xương mất đi của mật độ xương từ 13 - 24%. + Mức trung bình: Giá trị cao nhất lượng xương mất đi của mật độ xương từ 25 - 36%. + Mức độ nghiêm trọng: Giá trị cao nhất lượng xương mất đi của mật độ xương lớn hơn 37%. 19. Bệnh loãng xương và bệnh chãt xương tăng trưởng có tiêu chí phân biệt như thế nào?
Theo sự tăng lên của tuổi tác, tỷ lệ phát sinh các loại bệnh xương khớp cũng dần tăng lên, trong đó chủ yếu nhất, đại diện nhất trong những bệnh về xương khớp của người già là bệnh loãng xương và bệnh tăng chất xương. Bệnh tăng chất xương thường phát sinh trên các khớp thì gọi là viêm các khớp do tăng trưởng, 161
g i.___._________________ ^_______ phát bệnh ỏ cột sốhg thì gọi là viêm cột sốhg do tăng trưởng. Bệnh loãng xương và bệnh tăng chất xương có nhiều đặc điểm giốhg nhau: Chúng đều dễ phát bệnh ở những người tuổi trung niên, là bệnh do tính thoái hóa của người già. Cùng với sự gia tăng về tuổi tác thì tỷ lệ phát bệnh cũng không ngừng tăng cao. Bộ phận phát bệnh đều ở xương và các khớp. Những biểu hiện triệu chứng lâm sàng của hai loại bệnh này cũng tương tự nhau, tức là đau nhức lưng và các khớp xương, hoạt động của các khớp xương bị hạn chế, cột sốhg biến hình... Ngoài ra, bệnh loãng xương thường đồng thời kết hỢp vối bệnh tăng chất xương ở khớp và xương. Tuy nhiên bệnh loãng xương và bệnh chất xương tăng trưởng vẫn có những khác biệt rất rõ ràng: Bệnh loãng xương có nguyên nhân chủ yếu là do thiếu canxi và rối loạn nội tiết dẫn đến các bệnh về trao đổi chất. Biểu hiện chủ yếu của bệnh loãng xương là lượng xương giảm, hình dạng của xương không thay đổi. Còn bệnh tăng chất xương là một loại bệnh có tính tổn hại mạn tính, có biểu hiện chủ yếu là sự tăng trưởng chất xương không đồng đều của xương và các khớp, hình dạng của xương phát sinh nhiều biến đổi. Đó là sự phân biệt cần chú ý. Bệnh tăng chất xương và bệnh loãng xương mặc dù đều có nguyên nhân là do thiếu canxi, nhưng bệnh tăng chất xương không phải là sau khi bổ sung canxi mà phát sinh. Đó là sự cộng sinh cùng với bệnh loãng xương. Sau độ tuổi trung niên, cơ thể con người ở trạng thái cân bằng ion canxi âm. Hậu quả trực tiếp của việc canxi 162
hấp thụ không đủ là canxi trong máu thấp. Canxi trong máu thấp sẽ dẫn đến một loạt những bệnh lý nghiêm trọng. Duy trì sự ổn định của canxi trong máu thực chất là duy trì sự sốhg. Mỗi khi canxi hấp thu không đủ, hệ thống tự ổn định canxi trong máu của cd thể tăng tiết dịch của hormon tuyến cận giáp, phân giải canxi trong xương để bổ sung canxi trong máu, duy trì mức vốh có của canxi trong máu. Quá trình trao đổi chất bình thường của canxi trong cơ thể nếu như trong thời gian ngắn thiếu canxi vẫn không thể làm cho canxi trong máu chịu ảnh hưởng mà giảm thấp đi. Đó là do cơ chế bảo vệ sinh mệnh duy trì trong trạng thái bình thường tạo ra. Nhưng nếu như cơ thể bị thiếu canxi trong thòi gian dài mà lại không có sự cung cấp bổ sung kịp thời, sẽ làm cho hệ thốhg ổn định canxi trong máu bị sai lệch. Tuyến cận giáp thời gian dài sẽ chịu kích thích của việc thiếu canxi, tiếp tục tiết ra quá nhiều hormon tuyến giáp dẫn đến làm cho tuyến cận giáp dần dần rơi vào tình trạng cường chức năng. Tiếp đó làm cho canxi xương giảm, xuất hiện tình trạng bất thường, hàm lượng canxi trong máu và các tổ chức mềm tăng lên. Canxi trong máu cao kích thích canxitonin tiết ra nhiều hơn, thúc đẩy quá trình tạo xương. Canxitonin là hormon cơ bản có mốì liên hệ mật thiết với bệnh loãng xương và bệnh tăng chất xương cùng tồn tại. Chất xương tăng thực chất là một loại thay thế của cơ thể đỐl với bệnh loãng xương. Cơ thể dùng tác dụng của loại thay thế này để hình thành đoạn xương 163
ìí dài mói không thể bổ sung một lượng lón đã mất đi của xương cũ. Quá trình này nhập vào canxi trong xương tiếp tục tích trữ, bổ sung, điều chỉnh trên một số bề mặt chịu lực lón nhất của xương như cột sốhg cổ, cột sống lưng... Đó là bản chất của bệnh tăng chất xương. Thông thường trong cơ thể của người già, bệnh loãng xương và bệnh tăng chất xương do thiếu canxi là một cặp bệnh về xương song sinh. 20.
Bệnh loãng xương và hoại tử xương đùi có những
điểm khác biệt nào?
Bệnh loãng xương và hoại tử xương đùi là hai loại bệnh về xương không giống nhau. Những điểm khác biệt giữa bệnh loãng xương và hoại tử xương đùi thể hiện chủ yếu ở những khía cạnh sau: - Bệnh loãng xương là lượng xương bị giảm đi, chất hữu cơ trong xương (protein) và chất vô cơ (canxi, phô"tpho...) đều giảm đi, làm cho xương bị giòn hơn, dễ phát sinh gãy xương. Sự phát bệnh loãng xương và các nhân tô" như quá trình trao đổi chất của hormon, chê độ ăn uốhg, vận động, miễn dịch, di truyền... có sự liên quan. Bệnh loãng xương có các biểu hiện lâm sàng như: + Đau nhức lưng, vai, đặc điểm đau nhức là đau men theo hai bên cột sốhg. + Chiều cao của cơ thể giảm, xuất hiện còng lưng. + Dễ phát sinh gãy xương do xương bị loãng, vị trí gãy xương chủ yếu là gãy xương ngực, lưng do chịu nhiều lực ép, gãy xương cổ, gãy xương đòn cánh tay... 164
- Hoại tử xương đùi là một loại bệnh tổn thương xương đa phát khó chữa trị. Hoại tử xương đùi có nguyên nhân chủ yếu là do cung cấp cho tuần hoàn máu trong xương đùi bị phá huỷ, làm cho xương đùi bị mất đi dinh dưỡng trong máu dẫn đến hoại tử. Phát sinh hoại tử xương đùi và ngoại thương vùng tủy (thường thấy ở gãy xương cổ), trong thòi gian dài dùng thuốc hormon, uống quá nhiều rượu có liên quan người định. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của bệnh hoại tử xương đùi là đau nhức cục bộ vùng khớp tủy. Một sô" ít người bệnh cảm giác đau lan đến cả chân hoặc vùng lưng, khi đi lại nhiều cơn đau sẽ càng nặng, đau ép vùng bụng đùi, trở ngại cho chức năng khớp tủy... 21. Bệnh loãng xương và bệnh mềm hóa xương có tiêu chí phân biệt như thế nào?
Trước đây đa số các bệnh lý của xương xét trên nhiều phương diện như nguyên nhân và cơ chê phát bệnh, những biến đổi bệnh lý của xương... đều gọi là bệnh mềm hóa xương. Đến năm 1885 mới đưa bệnh loãng xương tách bịêt với bệnh xương mềm hóa. Từ đó bệnh mềm hóa xương trở thành một chứng bệnh độc lập. Bệnh mềm hóa xương chủ yếu là do thiếu vitamin D và các vật chất chuyển hóa hoạt tính của nó dẫn đến rôi loạn quá trình trao đổi chất của phốt-pho, canxi. Chất xương cơ bản thiếu muổì canxi tích trữ dẫn đến xương phát sinh bệnh biến. Bệnh mềm hóa xương thường phát sinh nhiều ở nữ giới. Biểu hiện lâm sàng thòi kỳ đầu của bệnh là cảm giác đau nhức, bắp thịt 165
B@a
không có sức lực. Theo sự phát triển của bệnh, cảm giác đau nhức ở vai, lưng dần dần có tính liên tục, thậm chí có thể phát triển đến đau dữ dội ở toàn thân, đặc biệt ở bắp đùi, ngực, xương chậu là rõ rệt nhất. Người bệnh đi lại khó khăn, có thể xuất hiện nhiều biến dạng của xương, khi bị tổn thương nhẹ cũng có thể dẫn đến gãy xương bệnh lý. Bệnh loãng xương và bệnh mềm hóa xương cán bản khác nhau ở đặc điểm: Loãng xương là do rối loạn trong chuyển hóa canxi, phốt-pho và của hệ thống nội tiết, làm hoạt động của xương hấp thụ mạnh lên. Xương hấp thụ nhiều hơn xương hình thành dẫn đến lượng xương bị giảm trong khi tổ chức xương vẫn có canxi hóa bình thường. Chất xương không tăng, muối canxi trong xương và chất cơ bản vẫn duy trì tỷ lệ bình thường. Còn nhưng bệnh mềm hóa xương là do rối loạn chuyển hóa canxi, phốt-pho, vitamin D thiếu làm phát sinh trỏ ngại trong quá trình canxi hóa. Chất xương cơ bản không thể canxi hóa dẫn đến chất xương cơ bản tăng lên rõ rệt. Hai loại bệnh này có thể phân biệt qua kiểm tra sinh hóa máu và chụp X-quang xương. 22. Bệnh loãng xương và bệnh tluorosis có tiêu chí phân biệt như thế nào?
Flo là một trong những nguyên tô" vi lượng không thể thiếu đốì với cơ thể con người. Flo trong cơ thể tồn tại chủ yếu ở trong răng và xương. Hàm lượng ílo quá cao hoặc không đủ đều có thể ảnh hưởng đến chức năng của các tổ chức, cơ quan có liên quan. Người mắc bệnh 166
y V.
íluorosis thường đồng thòi tồn tại bệnh loãng xương. Bệnh loãng xương do bệnh íluorosis dẫn đến có biểu hiện không tương đồng là một quá trình phát triển có sự biến đổi. Trong thời kỳ đầu phát bệnh hoặc thời kỳ nghiêm trọng đều là bị loãng xương. Sau khi xương được tái thiết lập lại, những sỢi xương thưa thốt hơn. Như vậy, người bệnh cùng với độ tuổi không ngừng tăng, bệnh loãng xương có xu hướng giảm nhẹ. Loãng xương do bệnh Auorosis biểu hiện rõ rệt nhất ỏ tứ chi. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của nó là đau lưng, chân, đau các khớp dẫn đến cứng đò. Người bị nặng có thể xuất hiện tình trạng biến dạng cơ thể, dễ phát sinh gãy xương. Ngoài ra bệnh còn có các triệu chứng thoái hóa thần kinh như đau đầu, chóng mặt, tâm lý sỢ hãi, thiếu sức lực... Bệnh xương flo do tính địa phương dẫn đến loãng xương vói bệnh loãng xương do tuổi tác có những điểm khác biệt nhất định: - Tỷ lệ phát bệnh loãng xương do tuổi già theo độ tuổi càng lốn lại càng tăng lên. Còn bệnh xương flo có tính địa phương dẫn đến loãng xương ở tuổi thiếu nhi có biểu hiện rõ ràng nhất, theo độ tuổi lớn lên thì xu hướng lại giảm đi. - Bệnh loãng xương do tuổi tác có các sỢi xương mỏng, nhỏ và chất xương trở nên mỏng hơn (biểu hiện rõ nhất bằng tia X). Còn bệnh loãng xương do thừa flo gây ra thì biểu hiện rõ nhất ỏ các sỢi xương thô. Đây là điểm khác biệt lón nhất giữa loãng xương do tuổi tác và bệnh íluorosis. 167
3 ) . ____ ,___________________________________ 23. Bệnh loãng xương và ung thư tủy đa phát có tiêu chí phân biệt như thế nào?
Ung thư tủy đa phát có thể do các tê bào u bưóu xâm nhập và các tê bào ung thư sản sinh hòa tan các nguyên tử xương dẫn đến sự phá hủy của chất xương trên diện rộng. Những người bị ung thư tủy đa phát có nguy cơ cao dẫn đến bệnh loãng xương. Người bệnh khi bị ung thư tủy đa phát dễ phát sinh gãy xương bệnh lý. Biểu hiện của bệnh chụp bằng tia X là các chất xương mỏng, sỢi xương mảnh đi, khoảng cách giữa các sỢi xương tăng lên, mật độ xương giảm thấp rõ rệt. Người bệnh kiểm tra sinh hóa canxi trong máu tăng cao, protein xương cầu miễn dịch tăng cao. Đặc điểm khác biệt lón nhất giữa bệnh loãng xương và ung thư tủy đa phát là khi bị ung thư tủy đa phát sẽ xuất hiện đạm trong nưóc tiểu. 24. Bệnh loãng xương và bệnh viêm xương u nang xơ hóa toàn thân có tiêu chí phân biệt như thế nào?
Bệnh viêm xương u nang xơ hóa toàn thân chủ yếu do cường chức năng tuyến cận giáp. Tuyến cận giáp tiết hormon nhiều hơn sẽ thúc đẩy tế bào hủy xương tăng cường độ hoạt động dẫn đến canxi từ trong xương chuyển ra ngoài, một lượng lớn chất xương bị hấp thụ. Viêm xương u nang xơ cứng toàn thân cũng có thể làm phát sinh bệnh loãng xương, có thể thông qua triệu chứng lâm sàng và kiểm tra cơ thể để chẩn đoán. 168
y vL
25. Bệnh loãng xương và ung thư xương di căn có tiêu chí phân biệt như thế nào?
Ung thư xương di căn là một loại u ác tính phát sinh ở những cơ quan nội tạng do máu chuyển đi hoặc các mạch dẫn di chuyển đến xương, tiếp tục phát triển thành ung thư thứ phát. Người mắc bệnh ung thư xương di căn thường đồng thời phát bệnh loãng xương cục bộ dẫn đến một loạt những biến đổi như: chất xương xốp và phần xương cứng phá hủy tính hòa tan xương, phát sinh mật độ xương giảm, chất xương trở nên mỏng, sỢi xương trở nên thưa hơn, cột sổng biến hình... Người bị ung thư ác tính phát sinh di căn vào xương chiếm khoảng 30%. Trong sô" những người bệnh ung thư di căn vào xương thì có đến trên 90% đồng thòi bị loãng xương. Bệnh nhân đa sô độ tuổi từ 50 - 60, tỷ lệ nam giói mắc bệnh cao hơn nữ giới. 26. Người bệnh loãng xương nên chọn thuốc chữa trị như thế nào?
Khi đã xác định chắc chắn bị bệnh loãng xương, người bệnh trước hết cần phải tìm hiểu nguyên nhân phát sinh bệnh, đồng thòi đối chiếu vói các triệu chứng và biểu hiện của bệnh, sau đó mới lựa chọn sử dụng các loại thuốc thích hỢp để khống chế quá trình phát triển của bệnh. Bệnh loãng xương nguyên phát loại I có tính chuyển hóa cao, có nguyên nhân chủ yếu là do hormon nữ sau thòi kỳ mãn kinh giảm đi, làm tăng cường xương hấp thụ dẫn đến mất lượng xương. Trong trường hỢp 169
này ngưòi bệnh nên chọn các loại thuốc ngăn chặn hấp thụ xương như hormon nữ, canxitonin, thuốc canxi. Bệnh loãng xương nguyên phát loại II có nguyên nhân chủ yếu là do tuổi tác tăng cao, cơ thể bị lão hóa dẫn đến mất cân bằng điều tiết hormon, làm giảm xương hình thành. Trường hỢp này nên dùng thuốc thúc đẩy xương hình thành như hoạt tính vitamin D, hormon đồng hóa protein (nandroioni decanoat), thuốc canxi, thuốc flo hóa và vitamin K^... Thông thường bác sỹ sẽ theo nguyên nhân của bệnh hưóng dẫn người bệnh dùng canxi viên, canxitonin, vitamin D hoạt tính, natri ílo hóa hay các loại thuốc có lợi cho việc hấp thụ xương và ngăn chặn phân giã chất xương. Phụ nữ sau khi mãn kinh và cắt bỏ buồng trứng thường sử dụng hormon nữ với liều lượng thích hỢp. Điều trị bệnh loãng xương thường dùng một s ố loại thuốc trị liệu sau: - Hormon nữ: Phụ nữ sau khi mãn kinh vì mức độ hormon nữ trong cơ thể giảm dẫn đến mất chất xương, xương bắt đầu trở nên giòn, dễ gãy. Hormon nữ có thể thay thế liệu pháp phòng trị bệnh loãng xương, giảm tỷ lệ phát sinh gãy xương, giảm các triệu chứng thòi kỳ mãn kinh như: kinh nguyệt, dịch âm đạo giảm, tính tình 170
r
nóng nảy, mất ngủ và ra nhiều mồ hôi. Ngoài ra hormon nữ còn có tác dụng giảm nguy cơ tỷ lệ cholesterol trong nưốc tiểu tăng cao, từ đó giảm phát sinh bệnh tim. Bên cạnh đó hormon nữ có thể thay thế phương pháp uốhg thuốc, xạ trị hoặc tiêm dưới da. Phương pháp hormon nữ thay thế có thể làm cảm giác đau nhức ở ngực và cơ thể tích trữ nước. Một sô" phụ nữ có thể kinh nguyệt lại xuất hiện, nhưng không có có khả năng mang thai. Trong trị liệu khi đồng thòi dùng canxitonin, bisphosphonates, natri flo hóa và hormon nữ có thể nhanh chóng làm giảm cảm giác đau đón, làm chậm quá trình phát triển của bệnh. Nhưng khi điều trị bằng phương pháp kết hỢp này cần đặt dưói sự hướng dẫn chặt chẽ của bác sỹ. Đốì với người đã có những triệu chứng điển hình của bệnh loãng xương, chọn dùng các loại thuốc canxitonin, bisphosphonates, natri hóa flo... để có thể giảm nhanh cảm giác đau đớn, bệnh tình thuyên giảm cũng cần sử dụng dưới sự hướng dẫn của bác sỹ. Đôi với người bệnh đã phát sinh loãng xương, cần tăng cường trị liệu ngoại khoa, ngăn chặn nguy cơ phát bệnh. Các loại hormon nữ thường dùng bao gồm: estradiol 1 - 2mg/ngày; diethylstilbestrol mỗi tối 0,25mg; estrogen phức hỢp 0,625mg/ngày; nylestriol nửa tháng 2mg. - Canxitonin: Khi khả năng hấp thụ canxi của cơ thể giảm sút thì biểu hiện đầu tiên là lượng canxi trong máu giảm. Để duy trì hằng sô" ổn định của canxi trong máu, tuyến cận giáp tăng cường tiết hormon để điều
BiỉH
chỉnh hoạt động của canxi trong xương, bô sung canxi trong máu. Hormon tuyến cận giáp làm tế bào hủy xương hoạt động mạnh hơn, ion canxi chuyển dịch từ trong xương vào trong máu làm xương bị thoát canxi. Kết quả là, một mặt canxi trong xương dần dần mất đi, loãng xương gia tăng mạnh hơn; mặt khác hàm lượng canxi trong máu tăng cao. Hormon điều tiết sự chuyển hóa của xương cùng với kháng thể của hormon tuyến cận giáp là canxitonin. Canxitonin tiết ra từ tuyến cận giáp có thể ngăn chặn tê bào hủy xương đốì vói sự phá hủy của xương, đưa ion canxi dịch chuyển từ xương thoát ra, lại quay về xương làm giảm canxi trong máu, tăng canxi trong xương. Giảm nhẹ nguy cơ gây nên bệnh loãng xương do xương bị thiếu canxi trong thòi gian dài và do canxi trong máu tăng cao đem lại những nguy hiểm khác. Nhưng theo độ tuổi tăng lên, chức năng các cơ quan trong cơ thể cũng bị thoái hóa, canxitonin ỏ cơ thể người già tiết ra ít hơn, chỉ dựa vào canxitonin của bản thân thì khó có thể ngăn chặn mất đi canxi trong xương. Như vậy, dùng canxitonin do cơ thể tự hỢp thành để bổ sung canxitonin ở người già là một phương pháp chữa bệnh loãng xương có hiệu quả được các bác sỹ lâm sàng cung cấp. Các loại canxitonin thường dùng bao gồm: canxitonin, elcitonin, canxitmar. - Vitamin D: Vitamin D là yếu tô" không thể thiếu trong việc phòng chổng chữa trị bệnh loãng xương. Nếu không có vitamin D thì cơ thể không thể hấp thụ và sử dụng canxi. Người bình thường mỗi ngày cần khoảng 172
Mề
a 400 đơn vỊ vitamin D (tương đương lOOml sữa bò, một viên thuốc hỢp chất hoặc 30 - 60 phút tắm nắng). Sử dụng quá liều vitamin D cũng có hại với cơ thể. Vitamin D sau khi vào trong gan, trải qua một loạt phản ứng, thúc đẩy hydroxylase và các các chất hoạt tính chuyển hóa tham gia vào quá trình trao đổi chất của xương. Vitamin D là một trong những chất hoạt tính chuyển hóa của vitamin D không chỉ có tác dụng thúc đẩy hấp thụ ion canxi trong đường ruột, tăng khả năng tái hấp thụ canxi trong nước tiểu ở đoạn cong dài của ốhg thận nhỏ, mà còn thúc đẩy hoạt tính của tê bào hủy xương, xương hấp thụ và hoạt tính của tế bào tạo xương, tăng cường xương hình thành. - Thuốc canxi: Canxi là thành phần quan trọng của xương, chủ yếu được hấp thụ vào cơ thể qua thức ăn. Nếu cơ thể không thể hấp thụ đủ lượng canxi từ trong thức ăn, có thể bổ sung canxi bằng cách sử dụng thuốc canxi. Lượng canxi hấp thu nhiều hơn lượng cần thiết cũng không có hại đối với cơ thể. Trên thị trường có bán một luỢng lớn thuốc canxi như: canxit cacbonat, acid citric... Sử dụng caltrate - D mỗi ngày 1 - 2 viên có thể bổ sung đủ lượng canxi cần thiết mỗi ngày nhất định. Do cơ thể có khả năng tự tạo thành một hàm lượng vitamin D nhất định, có tác dụng làm cho canxi hấp thu thêm hoàn chỉnh. Các loại thuốc canxi thường dùng gồm có: canxi vô cơ như: ílo, canxit cacbonat; caxi hữu cơ như: glucose, gluconate, canxit lactate, canxi aspartate, canxi hoạt tính; caltrate D. 173
1 :, - Bisphosphonates: Loại thuốic này là một những thuốc chủ yếu dùng để phòng chổhg trong bệnh loãng xương. Tác dụng chủ yếu của nó là hạn chế việc xương hấp thụ có tế bào hủy xương tăng cường hoạt động trao đổi chất và các hình thức chuyển hóa cao (để xương hấp thu làm chủ), qua đó thúc đẩy xương hình thành, ngăn chặn phát sinh bệnh loãng xương. Các loại thuốc của bisphosphonates thường dùng gồm có: clodronate disodium, hydroxyethyl suníonate. - Chất ílo hoá: Chất flo hóa dùng để trị liệu bệnh loãng xương đã có lịch sử 30 năm, là một trong những thuốc thúc đẩy xương mối hình thành. Chất flo hóa có tác dụng làm tăng mật độ xương một cách rõ rệt, ở mức độ nhất định làm mật độ xương của người bệnh loãng xương hồi phục lại ở mức như người bình thường. - Hormon nam: Thuốc hormon nam có thể thúc đẩy xương hình thành. - Ipriílavone: Ipriílavone là một loại tổng hỢp của hỢp. Vì những phản ứng tinh vi của đường ruột, dạ dày và tính chịu đựng tốt của người bệnh sử dụng thuốc trong thời gian dài và tính an toàn nên được lâm sàng chấp nhận. - Vitamin K: Vitamin K chủ yếu thông qua sự gia tăng sự hỢp thành và tiết ra của hormon canxi xương mà có tác dụng phòng chống bệnh loãng xương, là loại thuốc có tác dụng thúc đẩy quá trình xương hình thành. Các nghiên cứu chứng minh, vitamin K có tác dụng thúc đẩy chuyển hóa canxi, tác dụng đến tế bào tạo xương, 174
^ r~ thúc đẩy canxi hóa tổ chức xương. Ngoài ra vitamin K còn có thể ngăn chặn tế bào hủy xương, tăng cường xương hấp thụ, từ đó tăng mật độ xương, phòng và chữa bệnh loãng xương. Nghiên cứu về vitamin K đốì với người mắc bệnh loãng xương có tác dụng lớn nhất trong việc cải tạo lại tổ chức xương, cụ thể là: Phân chia đổi tượng nghiên cứu làm hai nhóm, một nhóm mỗi ngày sử dụng 45mg vitamin K, một nhóm khác dùng vitamin D 3 để đối chiếu. Trong thòi gian 12 tuần, tình trạng tổ chức xương được cải thiện của người bệnh ở hai nhóm khá tương đồng. Nhưng đến sau tuần thứ 12, nhóm sử dụng vitamin D tổ chức xương hầu như không tái cải tạo nữa, trong khi nhóm dùng vitamin K trong 24 - 48 tuần vẫn tiếp tục tăng việc cải tạo tổ chức xương. Đến tuần 48, kết quả thống kê của hai nhóm nghiên cứu có sự khác biệt rõ rệt. Hiện nay tại một số quốc gia đã phê chuẩn vitamin K là phương thức chính thức trong lâm sàng đưỢc sử dụng để chữa trị bệnh loãng xương, ó trạng thái bình thường, mỗi Ikg cần khoảng l|ig vitamin K hấp thụ vào cơ thể. Do vitamin K có tính hòa tan mỡ, có thể tích trữ trong cơ thể, vì vậy nếu hấp thụ quá lượng vitamin K, đặc biệt là thông qua thuốc bổ sung vitamin K có thể dẫn đến thừa vitamin K. Khi cơ thể bị thừa vitamin K sẽ làm xuất hiện hiện tượng hô hấp khó khăn, tức ngực, có mụn nước trên da, thậm chí xuất hiện những phản ứng không tốt như thiếu máu tạm thòi. Với bệnh loãng xương nghiêm trọng cần điều trị bằng liều 175
lượng cao khi dùng thuổc cần có sự chỉ dẫn của bác sỹ và cần tiến hành theo dõi chặt chẽ. - Hormon tuyến cận giáp (PHT): Hormon tuyến cận giáp có tác dụng tăng cường tế bào xướng, hòa tan canxi trong xương, thúc đẩy tế bào hủy xương hấp thụ chất xương. Đồng thời hormon tuyến cận giáp còn thúc đẩy hình thành tế bào tạo xương và tác dụng khoáng hóa xương. Như vậy, canxi trong xương có thể không ngừng thoát ra để duy trì mức canxi trong máu, xương cũ cũng không ngừng chuyển hóa thành xương mới. 27. Bệnh loãng xương ở phụ nữ sau khi mãn kinh có những phương pháp chữa trị nào?
Bệnh loãng xương là một chứng bệnh về xương thường gặp, đặc biệt là ở phụ nữ sau khi mãn kinh. Tỷ lệ phát sinh bệnh loãng xương ở phụ nữ so với nam giới là 6 : 1. Dưới tác dụng ngoại lực bình thường, người bị bệnh loãng xương có nguy cơ nguy cơ gãy xương cao. Phụ nữ sau khi mãn kinh bị bệnh loãng xương và hiện tượng lượng hormon nữ giảm thấp có liên quan mật thiết. Hormon nữ thấp sẽ dẫn đến tác dụng ngăn chặn đốì với tê bào hủy xương suy giảm. Tế bào hủy xương được tăng cường làm cho quá trình hủy xương và tạo xương mất trạng thái cân bằng, xuất hiện hiện tượng xương hấp thụ tăng lên, xương hình thành giảm dẫn đến chất xương dần dần mất đi. Đe cải tạo và nâng cao lượng xương của phụ nữ sau mãn kinh cần áp dụng phương pháp trị liệu bằng hormon thay thế. Hormon thay thế trị liệu có hai phương pháp một là phương 176
pháp cung cấp hormon nữ đơn thuần và hai là phương pháp kết hỢp hormon nữ và hormon progesterone. Căn cứ vào phương thức liên kết hormon nữ và rogesterone không giông nhau, còn có thể phân thuốc thành hai loại là dùng thuổic theo tuần và dùng thuốc liên tục. Dùng thuốc theo tuần chỉ dùng hormon nữ là cơ bản, dùng thuốc theo chu kỳ 10 - 14 ngày. Sau khi dừng thuốc có thể xuất hiện hiện tượng xuất huyết. Dùng thuốc liên tục là dùng một lượng nhỏ hormon nữ, progesterone liên tục, xuất huyết âm đạo giảm, là phương pháp trị liệu phổ biến hiện nay. Các loại thuốc chủ yếu gồm có: - Hormon nữ kết hỢp: Thành phần chủ yếu là estrone liên hỢp. Đốì với phụ nữ trước khi mãn kinh hormon nữ kết hỢp có thể nhanh chóng làm chậm các triệu chứng do không đủ hormon nữ gây ra. Hormon nữ kết hỢp có thể làm tỷ lệ phát sinh tử vong do xơ cứng cơ tim cấp tính và tỷ lệ tàn phê giảm 41% và 29%. Đốì với phụ nữ sau khi mãn kinh có thể phòng trừ bệnh loãng xương, làm tỷ lệ gãy xương do bệnh loãng xương giảm 60%. - Hormon tổng hỢp: Hormon tổng hỢp có hiệu quả tương đồng vối hormon nữ kết hỢp, có đặc điểm là đưa hormon nữ và hormon progesterone hòa lẫn cùng với nhau để tăng tác dụng của thuốc cũng như tính tiện dụng và đề cao sự tuân thủ của người bệnh. - Estradiol valerate: Là một loại thuốc hormon phức hỢp của hormon nữ, progesterone đạt hiệu quả cao, có thể nhanh chóng làm giảm các triệu chứng thòi kỳ mãn kinh. Đối vói bệnh loãng xương có tác dụng phòng trừ tôt. |7Ệ
- Tibolone: Là một hormon tương tự như hormon thể steroid của hormon buồng trứng trong thòi kỳ sinh trưởng. Tibolone đối với các loại bệnh sau khi mãn kinh có tác dụng chữa trị tổng hỢp. - Nylestriol: Là thuốc có hiệu quả trị liệu lâu dài chỉ cần uông thuốc một lần, hiệu quả của thuốc có thể duy trì 20 - 25 ngày, chủ yếu dùng với các bệnh tổng hỢp thòi kỳ mãn kinh, bệnh loãng xương sau khi mãn kinh, bệnh tim, bệnh viêm âm đạo... - Gaiíurun; Là do ethinylestradiol, methyltestosteronum, dicanxit photphat, inositol, chohne bitartrate và nhân sâm đen hỢp thành, dùng điều trị bệnh tổng hỢp của thòi kỳ mãn kinh, bệnh loãng xương... Mặc dù liệu pháp chữa trị hormon thay thế được áp dụng rộng rãi, hiệu quả tương đối cao nhưng dùng thuốc lâu dài có thể dẫn đến hiện tượng tử cung xuất huyết, sử dụng không đúng cũng sẽ làm tăng tỷ lệ phát sinh ung thư tuyến vú. Đó cũng là lý do tại sao các nhà khoa học, các chuyên gia vẫn đang tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi, sáng chê ra một loại thuốc chữa trị vừa an toàn vừa có hiệu quả để cùng với hormon nữ bổ sung lẫn nhau nâng cao hiệu quả chữa trị. Đầu những năm 70 thế kỷ XX, có người bắt đầu sử dụng canxit cacbonat để chữa trị loãng xương, đến những năm 80 đã hệ thống lại cho lâm sàng, dần dần trở thành một loại thuốc quan trọng trong phòng và trị bệnh loãng xương. Bisphosphonates cũng có tác dụng chữa bệnh loãng xương. Cơ chê chủ yếu của nó là tác dụng lên tế bào hủy xương và thúc đẩy 178
y nl
quá trình trao đổi chất của xương. Ngoài ra nó còn có thể tác dụng dị tính trên bề mặt tê bào hủy xương, phá hủy các tế bào màng làm giảm các hoạt tính hấp thụ chất xương, từ đó ngăn chặn xương hấp thụ, giảm xương chuyển hóa. Đồng thòi, thông qua thay đổi quá trình trao đổi chất của xương làm tế bào chất xương của tế bào hủy xương hoạt hóa, ngăn cản sự hình thành của các tế bào hủy xương mới. Hiện nay bisphosphonates đã được lâm sàng ứng dụng với hơn 10 loại. Alendronate là thành phần thứ ba của canxit cacbonat trong việc chữa trị bệnh loãng xương, là một loại thuốc ngăn chặn xương hấp thụ mói và có hiệu quả cao. Alendrronate có thể ngăn chặn hoạt tính của tê bào hủy xương, giảm thiểu xương hấp thụ và không trực tiếp ngăn chặn hoạt tính của tê bào tạo xương. Vì vậy quá trình hình thành của xương không bị cản trở. Aledronate có hiệu quả ngăn chặn và giảm thiểu hormon nữ có liên quan đến' hiện tượng mất xương, là một loại phương pháp trị liệu bệnh loãng xương sau thời kỳ mãn kinh được lựa chọn hàng đầu. Trong thực tê dùng thuốc alendronate trị bệnh cho 32 trường hỢp bị mắc bệnh loãng xương sau thòi mãn kinh, uông thuốc trong vòng nửa năm . Kết quả là mật độ xương đòn của những bệnh nhân này có sự táng lên rõ rệt, đốì với hiệu quả trị liệu giảm đau cũng tăng cao rõ rệt. Đối vói người bệnh là nam giới bị ung thư tuyến tiền liệt tiếp nhận pamidronate trong chữa trị, muối leuprorelin có thể ngăn chặn phát sinh hiện tượng mất 179
chất xương. Các nhà khoa học Mỹ đã chỉ ra, đối với nam giới, chữa trị bằng chất tương tự như pamidronate dẫn đến loãng xương là một vấn đề phức tạp có thể tiếp nhận chữa trị 10 năm hoặc thời gian dài hơn. Nhân viên nghiên cứu chọn ra 47 bệnh nhân nam bị ung thư tuyến tiền liệt đang tiến triển hoặc hỢp phát nhưng không bị chuyển dịch xương, tùy từng bệnh nhân mà cung cấp leuprorelin hoặc dùng leuprorelin kết hỢp vói pamidronate để chữa trị. Kết quả là 41 người hoàn thành thử nghiệm. Vối nhóm dùng leuprorelin, mặc dù bổ sung canxi và vitamin D, mật độ khoáng xương vẫn giảm rõ rệt so với trước khi thực nghiệm. Cột sốhg lưng giảm 3,3%; đầu gối giảm 2,1%; khớp hông giảm 1,8%; và sỢi xương cột sốhg lưng giảm 8,5%. Nhưng vói nhóm trị liệu tổng hỢp của leuprorelin và pamidronate, mật độ chất khoáng xương giảm so vói trưóc khi thực nghiệm không rõ rệt. Như vậy, muối leuprorelin được khắng định là có tác dụng rõ ràng trong việc phòng trừ hiện tượng mất chất xương. 28. Thế nào là phướng pháp chữa trị thay thế hormon nữ dành cho phụ nữ thời kỳ mãn kình?
Trị liệu thay thế hormon nữ (HRT) là giải pháp trị liệu cần thiết đốì với vấn đề sức khỏe liên quan đến thời kỳ mãn kinh ở giới nữ. Trị liệu thay thế hormon nữ không chỉ là trị liệu các triệu chứng mãn kinh (chứng bệnh tổng hỢp thòi kỳ mãn kinh), mà còn là phương pháp hữu hiệu trong phòng chống bệnh loãng xương sau thòi kỳ mãn kinh. Edii lựa chọn dùng phương pháp HRT 180
cần có sự tư vấn của các chuyên gia để có thể dùng lượng nhỏ nhất mà có tác dụng và thòi gian trị liệu ngắn nhất. Nghiên cứu cho thấy, sử dụng phương pháp HRT trong thòi gian ngắn (khoảng 4 năm) tương đối an toàn, tỷ lệ phát sinh bệnh ung thư hoặc tắc động mạch giảm. Áp dụng phương pháp HRT quá 4 năm thì những nguy cơ xấu có thể tăng lên. KRi dùng phương pháp HRT thì ít nhất mỗi năm nên tiến hành kiểm tra mức nguy hiểm một lần rồi mói quyết định có tiếp tục sử dụng dài hạn nữa không. Đốì với phụ nữ trong thòi kỳ mãn kinh, khi dùng hormon nữ nên đồng thòi sử dụng một lượng phù hỢp hormon progesterone để bảo vệ màng tử cung. Nếu phụ nữ bị cắt bỏ tử cung thì không cần dùng thêm loại này. - Nếu bạn vẫn tồn tại những tình trạng dưới đây, nên ngừng sử dụng HRT: + Khẳng dịnh hoặc nghi ngờ có thai, xuất huyết âm đạo không rõ nguyên nhân hoặc màng trong tử cung tăng. + Khẳng định hoặc nghi ngờ bị ung thư vú, ung thư ác tính... + Người bệnh trong 6 tháng mắc bệnh tắc nghẽn động mạch hoặc tĩnh mạch, trở ngại chức năng thận, gan nghiêm trọng, bệnh máu trắng, phát ban đỏ, mụn nhọt... + Khẳng định hoặc nghi ngờ bị ung thư não liên quan đến hormon nữ. - Nếu tồn tại những tình trạng dưới đây nên sử dụng phương pháp HRT một cách thận trong: 181
+Ung thư cổ tử cung, sai vị trí màng trong tử cung. + Bệnh tiểu đường và bệnh cao huyết áp nghiêm trọng, có tiền sử bị tắc mạch máu hoặc tắc mạch máu hình thành lệch hướng. + Bệnh về túi mật, đau nửa đầu, ho, bệnh u tuyến vú lành tính, có tiền sử gia đình bị ung thư vú ác tính. Trưóc khi dùng phương pháp HRT nếu không có các bệnh tương ứng hoặc có các bệnh phải kiêng áp dụng hoặc đồng thời có các loại bệnh thì khi loại bỏ các bệnh cần kiêng kỵ, khổng chê bệnh thì vẫn có thể sử dụng phương pháp HRT. Nếu có các bệnh thích hỢp, lại không có bệnh phải kiêng kỵ thì nên áp dụng phương pháp HRT. Trong quá trình sử dụng nên tiến hành các xét nghiệm cần thiết để phán đoán trị liệu có thể đạt được mục đích hay không? Có phát sinh thay đổi về mức nguy hiểm hay không? Đánh giá có cần tiếp tục tiến hành trị liệu bằng phương pháp HRT hoặc điều chỉnh phương án hay không? Nên căn cứ vào kết quả xét nghiệm để xác định cụ thể mức xét nghiệm và sô" lần xét nghiệm.
182
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU DƯỠNG BỆNH LOÃNG XƯƠNG
183
Bg
1. Người bệnh loãng xương cần tự bảo vệ sức khỏe như thế nào?
- Ản nhiều các thức ăn có chứa canxi và protein, uống nhiều sữa bò và các chê phẩm từ sữa, án nhiều các loại rau xanh. Sữa bò và các chế phẩm đậu có chứa tương đối nhiều canxi, hàm lượng protein cũng tương đối phong phú, đặc biệt là trong cá, chim, thịt bò. - Các loại đậu và các chế phẩm từ đậu có chứa lượng lớn canxi, vì vậy nên sử dụng thường xuyên trong bữa ăn hằng ngày.
- Khi hầm canh sườn có thể cho thêm lượng giấm vừa phải để lượng lớn canxi trong xương có thể thoát ra. - Tránh dùng quá nhiều các chất kích thích như trà đặc, cà phê, hút thuốíc, đặc biệt tránh hút thuốc và uốhg nhiều rượu. - Nhận nhiều ánh sáng mặt trời trong những thời điểm tốt (trước 10 giờ sáng và sau 3 giò chiều). Mỗi ngày 184
^r ít nhất nên có 15 - 60 phút hoạt động ngoài trời để tăng cường hấp thụ vitamin D cho cơ thể, đồng thời có thể giúp cơ thể hấp thụ canxi, tăng cường chất xương. - Hoạt động vừa phải có thể cải thiện quá trình cung cấp máu cho xương, tăng mật độ xương. - Duy trì tư thê bình thường, không nên cong lưng, khom lưng quá sức để tránh tăng sức nặng cho xương. - Không nên thường xuyên quỳ gốì. - Những người trên 40 tuổi nên tránh làm việc quá mạnh và hoạt động vận động quá sức. - Người già nên cẩn thận khi dùng một s ố loại thuốíc như thuốc lợi tiểu, tetracycline, isoniazid, thuốc chống ung thư... Những loại thuốc này đều có thể ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của xương. - Tránh các tổn thương ngoài ý muốh, đặc biệt là ngã để tránh gãy xương cổ tay, xương đùi... - Định kỳ kiểm tra mật độ xương bằng tia X. 2. Làm thế nào để tăng dự trữ lượng xương?
Luyện tập hỢp lý đốì với bất cứ độ tuổi nào cũng đều có thể tăng lượng xương, giảm tỷ lệ mất xương, có tác dụng phòng tránh bệnh loãng xương đối với người chưa mắc bệnh và hạn chế mức độ nguy hiểm dẫn đến gãy xương đối vói người đã mắc bệnh. Ngay từ khi còn trẻ, vận động đối vói quá trình xương sinh trưởng hoàn toàn có lợi. Cường độ hoạt động và tăng lượng xương tồn tại song song. Người già tham gia hoạt động tập luyện còn có thể táng lực của cơ bắp, tăng khả năng ổn định 185
:a và cân bằng của cơ thể, hạn chê nguy cơ bị ngã, tránh gãy xương. Để nâng cao mật độ xương, tránh bị loãng xương thì một mặt cần bổ sung canxi, mặt khác cần rèn luyện cho xương ở trạng thái bị ép, chịu áp lực đè nén ở mức thích hỢp mói có thể làm cho chất xương hấp thụ có hiệu quả trong tổ chức xương. Người thiếu canxi tham gia hoạt động luyện tập vừa đủ có ích trong việc phòng trừ bệnh loãng xương, nâng cao hiệu quả bổ sung canxi. Xương của người trẻ tuổi đôiì với các hoạt động nhạy cảm hơn người già, tăng chất xương tích trữ. Thời gian dài tiến hành các hoạt động vận động không những có thể giảm lượng xương mất đi mà còn tăng hàm lượng muối canxi một cách rõ rệt. Vận động còn thúc đẩy hoạt tính của tê bào xương. Người già trên 60 tuổi mỗi ngày kiên trì đi bộ khoảng 30 phút có thể làm chậm quá trình lão hóa xương. Ánh sáng mặt tròi trong những thời điểm thích hỢp có thể thúc đẩy da tạo nên vitamin D, đốì với chất xương có tác dụng rất lớn. Nghiên cứu cho thấy, lượng xương mất đi ỏ độ tuổi 35 với nữ giói, 40 với nam giới, trong việc phòng bệnh loãng xương cần đặc biệt chú ý đến giai đoạn tuổi tác. Sau khi bưóc vào tuổi trung niên cần kiểm tra mật độ xương một lần để biết rõ giá trị xương của mình, từ đó phòng bệnh. Đối với phụ nữ trên 50 tuổi và nam giới trên 60 tuổi, nên đi khám định kỳ để sóm phát hiện và kịp thòi chữa bệnh, ngăn bệnh phát triển. Mật độ xương cơ bản nếu thấp hơn tiêu chuẩn 1 lần thì tỷ lệ gãy xương tăng 1,4 - 1,6 lần, mật 186
độ xưdng cột sổhg nếu giảm dưới mức tiêu chuẩn 1 lần thì tỷ lệ gãy xương táng 1,3 - 1,4 lần. 3. Người bị bệnh loãng xương cần thông qua chế độ ăn uống để bổ sung canxi như thế nào?
Nguyên nhân hình thành bệnh loãng xương chủ yếu là do dị thường trong quá trình trao đổi chất của xương. Hấp thu các loại thức ăn có hàm lượng canxi thấp, vitamin thấp (chủ yếu là vitamin A, D, C) cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh loãng xương. Chê độ ăn uốhg của nưóc ta thường có hàm lượng các chất dinh dưỡng như canxi, vitamin không cân bằng hơn nữa chức năng tiêu hóa của cơ thể người già giảm dẫn đến hấp thụ không đủ các dưỡng chất cần thiết cho xương. Như vậy để phòng tránh và chữa trị bệnh loãng xương thì trong chế độ ăn uốhg hàng ngày cần chọn những loại thực phẩm phong phú về chất dinh dưỡng như canxi, vitamin... Thông qua thức ăn bổ sung lượng hấp thụ canxi, vitamin, có thể ngăn chặn và giảm thiểu hiện tượng phân giải tổ chức xương một cách hiệu quả, kéo dài tiến trình lão hóa xương và nguy cơ loãng xương. Các loại thức ăn có nhiều canxi, vitamin phổ biến như: sữa bò, chế phẩm từ sữa, các loại thực phẩm từ cá, chê phẩm đậu, tảo biển, thịt nạc, trứng, rau xanh, hoa quả... Theo độ tuổi tăng lên, lượng canxi hấp thụ ít hơn làm xương mất đi. Thuốc canxi và các chế phẩm canxi trên thị trường hiện nay tương đối đa dạng, chủ yếu là để bổ sung canxi hấp thu không đủ, nhưng không thể ngăn chặn canxi mất đi. Thông qua phương pháp sử dụng ion 187
m
m
chuyển dịch canxi tích trữ trong xương, tăng trọng lượng của xương, nâng cao mật độ xương..., có hiệu quả giảm bệnh loãng xương và phát sinh gãy xương, từ đó nâng cao hoạt tính của chất xương. Trong chế độ ăn uốhg của người bệnh loãng xương nên có nhiều canxi, mỗi ngày tối thiểu là l,5g. Mỗi ngày tốt nhất nên dùng 1 Ht sữa bò hoặc chê phẩm từ sữa tương đương, hoặc cũng có thể dùng đậu và chê phẩm từ đậu, các loại thực phẩm chứa nhiều canxi hoặc dùng viên canxi... Đó là những phương thức bổ sung canxi được sử dụng phổ biến nhất. Thiếu canxi và bổ sung canxi là một vấn đề đang được xã hội quan tâm do tỷ lệ những người mắc bệnh loãng xương ngày càng gia tăng. Đặc điểm trong chế độ án uốhg của nước ta là lượng hấp thu sữa và các chế phẩm từ sữa tương đốĩ ít. Kiểm tra trên diện tích lớn của toàn quốc thấy rằng, mức canxi hấp thụ so với lượng cần hấp thu là 1/2 - 2/3. Giá trị bình quân này không của người dân nước ta đều hấp thu không đủ lượng canxi cần thiết, nhưng cần chú ý hơn trong chế độ dinh dưỡng và cơ cấu bữa ăn hằng ngày. Trẻ sơ sinh trong giai đoạn sinh trưởng, phát triển cần một lượng canxi tương đổi lốn để đáp ứng nhu cầu phát triển của xương. Phụ nữ mang thai bản thân đã cần canxi, đồng thòi còn cần phải đáp ứng nhu cầu canxi cho quá trình sinh trưởng, phát triển của cả thai nhi. Người già do đặc điểm sinh lý đặc trưng, canxi trong xương mất đi với tốc độ nhanh hơn, chất vô cơ trong xương dần dần giảm thấp, đặc biệt nghiêm trọng 188
1'
^ ỉì
đối vói ngưòi cao tuổi là nữ giới. Đó là ba đối tượng dễ bị thiếu canxi nhất, cần đặc biệt chú ý. Trẻ sơ sinh thiếu canxi thòi kỳ đầu xuất hiện ra mồ hôi, khóc nhiều, dễ tỉnh giấc... nghiêm trọng sẽ dẫn đến thóp trên đầu đóng lại hoặc mở ra, hiện tưỢng xương phát triển biến hình, như chân hình chữ 0 hoặc chữ X, ngực nhô lên, sườn xâu chuỗi lại... cuối cùng dẫn đến còi xương. Phụ nữ mang thai khi bị thiếu canxi thường có biểu hiện tâm lý không ổn định, co giật... nghiêm trọng có thể dẫn đến loãng xương. Người già khi bị thiếu canxi thường không có triệu chứng rõ rệt. Khi xuất hiện loãng xương nghiêm trọng, nếu bị ngã hoặc có ngoại lực tác động dễ dẫn đến gãy xương. Kết cấu chế độ ăn uống hỢp lý, sử dụng nhiều thực phẩm có chứa canxi cao là giải pháp căn bản chống bệnh thiếu canxi. Sữa bò và chế phẩm đậu là nguồn gốc cung cấp canxi tốt. Trong lOOml sữa bò chứa 125mg canxi. Nếu mỗi ngày uốhg 200ml sữa bò có thể đáp ứng đủ nhu cầu canxi của cơ thể. Trong hoàn cảnh điều kiện cho phép nên uống nhiều sữa bò, đặc biệt là trẻ sơ sinh, phụ nữ mang thai và người già. ớ khu vực nông thôn nên uốhg nhiều sữa đậu nành, ăn nhiều đậu... Trong canh xương động vật cũng chứa hàm lượng canxi phong phú, khi nêm nên cho thêm ít giấm để có lợi cho việc hòa tan canxi trong xương, giúp canxi thẩm thấu ra ngoài. Ngoài ra, một s ố hải sản cũng có tác dụng bổ sung canxi hiệu quả như tôm, tảo biển, tảo tía... Rau xanh, trứng, dầu hạt cũng có hàm lượng canxi tương đôi 189
^
^
____ ___
nhiều. Trong cuộc sốhg hằng ngày cần chú ý cân bằng chế độ ăn uống. Ăn nhiều những thức ăn giàu canxi là một phương pháp bổ sung canxi vừa kinh tế vừa an toàn. Thòi gian đầu ăn uống điều dưỡng, chú ý giảm thiểu hàm lượng phốt-pho trong thực đơn làm tỷ lệ giá trị của canxi phôt-pho đạt mức cân bằng (1,5 : 1 - 2 : 1). Việc bổ sung canxi cần sự trỢ giúp của vitamin D, đặc biệt là vitamin D tự sinh ra trong cơ thể con người. Vitamin D có thể giúp canxi vào máu rồi đến xương một cách thuận lợi. Hormon nữ là chất môi giới tốt nhất giữa phụ nữ trung niên và canxi. Nó không chỉ có thể thúc đẩy canxi hấp thụ và sử dụng mà còn có thể ngăn chặn nguy cơ xương mất đi, chống loãng xương. Bổ sung canxi còn cần sự trỢ giúp thích hỢp từ phốt-pho. Tỷ lệ kết cấu của canxi: phốt-pho trong xương của cơ thể con người là 2 : 1. Canxi cùng phốt-pho trong cơ thể chủ yếu đều lấy từ thức ăn. Trong ăn uổhg, tỷ lệ canxi: phốt-pho thích hỢp với nhu cầu của canxi, cơ thể con người đốì vối canxi hấp thụ là tô"t nhất. Tỷ lệ canxi: phôt-pho ở sữa mẹ là 2 : 1, là tỷ lệ thích hỢp nhất vối canxi hấp thụ. Canxi và phô"t-pho ở xương cá cũng gần như con người, tỷ lệ hấp thụ cao. 4. Tại sao cần làm chậm quá trình mất xương?
Làm chậm quá trình mất xương và chốhg gãy xương là phương pháp và nguyên tắc cơ bản trong việc bảo vệ xương, phòng tránh bệnh loãng xương. Bệnh loãng xương phát sinh là một quá trình lâu dài, trong đó bệnh loãng xương nguyên phát là theo tuổi 190
tác tăng lên mà phát sinh; bệnh loãng xương đặc phát có khuôn mẫu từ bệnh loãng xương nguyên phát. Bên cạnh đó có những nhân tô" đặc biệt như di truyền, phụ nữ trong thòi kỳ thai nghén và thòi kỳ cho con bú sữa... Bệnh loãng xương thứ phát cũng có thể là do một sô" loại bệnh bất luận là loại bệnh loãng xương nào, cách chữa trị, nguyên tắc phòng chông đều có điểm chung. Biểu hiện lâm sàng của bệnh loãng xương là đau nhức, còng lưng, gãy xương... Căn cứ vào các triệu chứng lâm sàng và biểu hiện của cơ thể để tiến hành điều trị thích hỢp. Ví dụ như: Đau xương do gãy xương hoặc bệnh loãng xương làm xung quanh tổ chức mềm bị kéo giữ thì cần dùng thuốc và các giải pháp trị liệu để phòng chông và hồi phục sức khỏe. Trong chữa trị và phòng chống bệnh loãng xương đặc biệt nhấn mạnh các giai đoạn tuổi tác. Nữ giới trước 35 tuổi là thòi kỳ lượng xương tăng trưởng. Sau thòi kỳ đó lượng xương dần dần mất đi, trong đó tô"c độ mất xương nhanh nhất là khi 50 tuổi. Với giai đoạn xương tăng trưởng cần thúc đẩy giá trị cao nhất của xương lên mức cao hơn và làm cho giá trị này duy trì trong thòi gian dài hơn. Trong giai đoạn lượng xương mất đi (nữ giới trước khi mãn kinh) nên kéo dài và làm chậm quá trình mất xương. Có thể dùng các giải pháp trị liệu và phòng chông thích hỢp như phương pháp trị liệu hormon nữ thay thê", ớ độ tuổi lượng xương mất đi (nữ sau 35 tuổi, nam sau 40 tuổi) cơ bản cần áp dụng các phương pháp để làm chậm lại quá trình mất xương này. Đôi với người già sau 70 tuổi, trị liệu làm chậm quá 191
BỄ Ạ,'’.
trình mất xương không dễ dàng. Gãy xương là hậu quả nghiêm trọng nhất của bệnh loãng xương. Vì vậy, phòng tránh hiện tượng gãy xương là đều quan trọng nhất trong phòng trừ và chữa trị bệnh loãng xương. Các giải pháp cần tập trung nhấn mạnh là làm cho giá trị xương đạt mức cao nhất, làm chậm lượng xương mất đi. Đó cũng là bước phòng trừ bệnh loãng xương có hiệu quả nhất. Trong nguy cơ bị ngã thì thị lực là yếu tô" quan trọng, vì vậy cần nhấn mạnh việc bảo vệ thị lực để làm giảm nguy cơ bị ngã. Nên áp dụng những biện pháp chữa trị và phòng chốhg thích hợp để giảm thiểu nguy cơ gãy xương như tăng trị liệu ánh sáng, trị liệu bằng tia tử ngoại, chốhg trượt ngã... ,
v_
_
5. Trị bệnh loãng xương có những phương pháp cơ bản nào?
Bệnh loãng xương là căn bệnh có thể tiến hành trị liệu đạt hiệu quả cao. Cũng như các bệnh khác, quá trình trị liệu bệnh loãng xương bao gồm hai bộ phận: một là chữa theo nguyên nhân bệnh, gọi là “trị tận gốc”; hai là trị theo bệnh, gọi là “trị phần ngọn”. - Trị liệu theo nguyên nhân gây bệnh: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh loãng xương. Trị bệnh loãng xương đầu tiên cần phân tích, loại trừ để nguyên nhân gây bệnh, đặc biệt là bệnh loãng xương do nội tiết và các nguyên nhân liên quan đến quá trình trao đổi chất. Khi khống chê được nguyên nhân gây bệnh, bệnh loãng xương sẽ dần dần chuyển biến tô"t hơn. Vì thê trị bệnh loãng xương nhất định cần tìm ra tất cả các nguyên 192
nhân và yếu tô gây bệnh, sau đó có giải pháp trị liệu tốt nhất. Để điều trị bệnh loãng xương thường sử dụng ba loại thuốc: + Thuốc kháng xương hấp thụ: ví dụ như hormon nữ, canxitonin. + Thuốc thúc đẩy xương hình thành: như thuốc canxi, vitamin D... Các loại thuốc trị liệu có thể giảm đau nhức do loãng xương, táng lượng xương, phòng tránh gãy xương. - Trị liệu theo bệnh: Đốì với bệnh loãng xương do sự tăng lên của tuổi tác, do thoái hóa xương có liên quan thì chủ yếu là theo bệnh mà chữa trị, giảm những cơn đau cũng như cảm giác khó chịu do bệnh loãng xương gây ra. ĐỐI với các nguyên nhân khác cũng có thể đồng thời trị liệu theo cách trị liệu dựa trên nguyên nhân gây bệnh, tập trung vào trị các triệu chứng đau nhức, phù thũng, xương biến đổi hình dạng... 6. Chữa trị bệnh loãng xương do tuổi tác được tiến hành như thế nào?
- Mục đích trị bệnh loãng xương do tuổi tác: + Tăng hàm lương chất xương và khoáng xương trong xương. + Tránh và làm giảm hiện tượng phân giải chất xương, thúc đẩy chất xương hỢp thành.
+ Làm chậm hoặc giảm cảm giác đau đớn cũng như cảm giác khó chịu do bệnh loãng xương gây ra. - Căn cứ vào những mục đích nói trên, khi áp dụng các biện pháp chữa trị nên dùng kết hỢp nhiều cách để 193
Mr- <.^LJ đạt được hiệu quả trị liệu cao nhất. Phương pháp trị liệu bệnh loãng xương do tuổi già chủ yếu gồm: + Trị liệu bằng ăn uốhg: Chủ yếu là sắp xếp hỢp lý cơ cấu bữa ăn và kết cấu dinh dưỡng trong thực phẩm. Người già cần sử dụng thường xuyên các loại thức ăn có chứa nhiều canxi, vitamin và protein đê bô sung các chất mà cơ thể và quá trình trao đổi chất của xương có liên quan còn thiếu. Cách chữa trị này cần chú ý đến thòi gian hỢp lý điều tiết cân bằng trong chê độ ăn uống, trong thòi gian ngắn không những không có lợi mà thậm chí còn có hại với cơ thể.
+ Trị liệu bằng thuốic: Đối với người bị loãng xương do tuổi già nếu trong cơ thể có dị thường về trao đổi chất thì có thể dùng một sô" loại thuốc để điều chỉnh. Nếu bệnh phát sinh khi lượng canxi trong xương mất đi hoặc một sô" vitamin bị thiếu có thể dùng một lượng thuốc canxi, vitamin nhất định để bổ sung chất còn thiếu trong cơ thể. + Trị liệu bằng hormon: Trị liệu bằng hormon cũng là một dạng trị liệu bằng thuốc. Tuy nhiên trị liệu bằng hormon có một sô" đặc trưng riêng. Các loại hormon sử 194
_ L 2 J@ 1 dụng trong trị liệu bệnh loãng xương do tuổi già không thuộc loại hormon kiểu steroid mà là tính hormon (như hormon nữ, hormon nam). Tính hormon có thể kích thích xương hình thành, giảm thiểu sự phân giải chất xương, đạt được hiệu quả điều trị bệnh loãng xương. Đốì với hiện tưỢng phát sinh bệnh loãng xương ở phụ nữ sau khi mãn kinh, hormon trị liệu càng có hiệu quả và ích lợi hơn. - Trị liệu bằng phương pháp vận động: Trị liệu bệnh loãng xương bằng phương pháp vận động còn được gọi là liệu pháp thể liệu. Thể liệu thông qua các hoạt động thể lực, điều tiết trạng thái trao đổi chất toàn thân, cải thiện tình trạng tuần hoàn máu của xương, tăng kích thích ngoại lực vối xương. Từ đó làm chậm quá trình loãng xương. + Trị liệu bằng vật lý: Trị liệu bằng vật lý là dùng các thiết bị hiện đại như điện, quang, âm thanh... có tác dụng vói cơ thể và xương, thúc đẩy sự hỢp thành của xương. Lý liệu chủ yếu bao gồm sóng siêu âm, sóng ngắn âm, từ liệu, nhiệt liệu... + Trị liệu tâm lý: Trị liệu tâm lý đôl với bệnh loãng xương trong thòi gian dài đã không được mọi người coi trọng. Gần đây con người ngày càng nhận thức được rằng, các loại bệnh (bao gồm bệnh loãng xương) có triệu chứng nặng nhẹ liên quan mật thiết đến tâm lý con người. Người có tính cách khoáng đạt, tính tình vui vẻ thì triệu chứng bệnh dần nhẹ đi, quá trình trị liệu cũng đạt hiệu quả cao. Ngược lại những người có suy nghĩ hẹp hòi, tính cách nóng nảy, tâm trạng ức chê thì các 195
íl te ể .
triệu chứng bệnh thường biểu hiện nặng hơn, hiệu quả trị liệu cũng bị hạn chế. Như vậy, việc điều chỉnh trạng thái tâm lý có tác dụng hỗ trỢ tích cực quá trình trị liệu bệnh loãng xương. 7. Vì sao người bị bệnh loãng xương cẩn phải sinh hoạt có nguyên tắc?
ĐỐI với bệnh loãng xương ở phụ nữ sau khi mãn kinh, chức năng của buồng trứng dần thoái hóa, nồng độ các hormon tiết ra cũng giảm thiểu dẫn đến quá trình trao đổi của xương bị rối loạn, làm xương hấp thụ lớn hơn xương hình thành, từ đó phát sinh bệnh loãng xương. Một trong những biểu hiện của bệnh loãng xương ở phụ nữ sau khi mãn kinh là rối loạn chức năng của hệ thần kinh, đặc biệt là những ảnh hưởng về phương diện cảm xúc, tâm lý thay đổi phức tạp, thường xuyên xuất hiện cảm giác lo âu, bất an... Một phương diện khác nữa trong các triệu chứng của bệnh loãng xương là sự biến đổi của bệnh, xuất hiện triệu chứng đau nhức, cột sốhg biến hình, thậm chí gãy xương. Tổ chức sắp xếp cuộc sốhg khoa học, hỢp lý xét về hai phương diện trên là không thể coi nhẹ. Cuộc sống quy củ có thể điều tiết được cảm xúc, có lợi cho trị liệu bệnh loãng xương. Sổhg có quy tắc có nghĩa là có kế hoạch sắp xếp các sự việc mỗi ngày, sắp xếp một cách hỢp lý mọi hoạt động, ăn uô'ng và điều trị bằng thuốc mỗi ngày để đạt hiệu quả trong việc phòng chốhg bệnh loãng xương. Cuộc sốhg có nguyên tắc giúp loại bỏ những thói quen không tôt như hút thuốc, uống rượu, cà phê... là 196
những nhân tô" làm hình thành và phát sinh bệnh loãng xương. Cuộc sống có nguyên tắc còn có ích cho việc tạo lập tâm lý chiến đấu với bệnh tật và có năng lực để thực hiện mục tiêu đó. 8.
Vì sao người bị bệnh loãng xương cẩn một thực
đơn cân bằng?
Quá trình hình thành, phát triển bệnh loãng xương và kết cấu dinh dưỡng có quan hệ mật thiết. Kết cấu dinh dưỡng trong thức án không hỢp lý, dinh dưỡng không đủ hoặc thừa dinh dưỡng đều có thể dẫn đến trở ngại cho quá trình hấp thụ dinh dưỡng của cơ thể, làm canxi hấp thụ không đủ hoặc mất đi quá nhiều, từ đó xuất hiện hiện tượng mất xương, phát sinh bệnh loãng xương. Trong các loại chất dinh dưỡng thì canxi, vitamin, protein là ba thành phần có ý nghĩa quan trọng đốì vối sự hình thành và phát triển của xương. Vì vậy điều tiết tốt thực đơn, duy trì sự cung cấp hỢp lý của các chất dinh dưỡng là một trong những mắt xích chủ yếu của trị liệu bệnh loãng xương mà việc dùng thuốc và các phương pháp trị liệu không thể thay thế. Cân bằng thực đơn là tỷ lệ những chất dinh dưỡng có trong thực đơn mỗi ngày, bao gồm protein, gluco, lipid, muối vô cơ, nước, chất xơ. cần đảm bảo về s ố lượng cũng như chất lượng của các dưỡng chất này trong cơ cấu bữa ăn, đảm bảo tỷ lệ thích hỢp, thỏa mãn nhu cầu sinh lý của cơ thể. Cân bằng chê độ ăn uổng là điều cơ bản của sức khỏe cơ thể: 197
- c ầ n bảo đảm lượng thích hỢp protein. Mỗi người mỗi ngày lấy Ikg cơ thể mình để tính toán thì cần dùng 1,0 - l,5 g protein, chiếm 15% tổng nhiệt lượng cơ thể, trong đó protein của động vật và đậu chiếm 40 - 50% tổng nhiệt lượng của protein.
- Chất béo thấp, chiếm 20 - 25% tổng nhiệt lượng cơ thể, có nguồn gốc từ dầu thực vật là chủ yếu. - Đường glucose, chủ yếu có nguồn gốc từ ngũ cốc, hạn chế dùng đồ ăn ngọt. - Cần lượng canxi và vitamin phong phú, đặc biệt là vitamin (A, D, c, B). - Cần có đủ lượng chất xơ. - Muõi thấp, mỗi ngày lượng muối nên dùng dưới 5g. - Dùng đủ nước. Đe đạt đến yêu cầu ở trên, các loại thực phẩm cần được kết hỢp hỢp lý, phôi hỢp giữa thực phẩm có nguồn gốc động vật và thực phẩm có nguồn gốc thực vật, giữa thức ăn tinh và thô. Thông qua tác dụng bổ sung lẫn nhau giữa các loại thực phẩm có thể đáp ứng nhu cầu về chất lượng cũng như sô" lượng của các chất dinh dưỡng trong cơ thể. ĐỐI với tiêu chuẩn dinh dưỡng cần nhấn mạnh: Thức ăn cần đa dạng hóa; muối ăn cần dùng có hạn; trong trường hỢp đói hay no cũng nên hấp thu một lượng thích hỢp (duy trì sự bình thường của cơ thể); dầu ăn dùng thích hỢp; chất thô và chất tinh phải kết hỢp; ít ăn đồ ngọt; uốhg rưỢu có chừng mực; kết cấu bữa ăn hỢp lý. Trong việc tổ chức cơ cấu bữa ăn cũng như tỷ lệ giữa các thành phần dinh dưỡng cần tùy thuộc vào tình trạng cụ thể của mỗi người để có sự điều chỉnh 198
Bi
ỉn.
phù hỢp. Bình thường nên duy trì trọng lượng cơ thể ở
mức tối ưu. Cơ cấu thức ăn của mỗi người bao gồm thành phần thức ăn và thức ăn theo sở thích. Thực đơn không thích hỢp có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình trao đổi chất bình thường của xương. Kết câ"u thực đơn hỢp lý đối với việc phòng chống bệnh loãng xương có ý nghĩa quan trọng. Canxi thấp, vitamin D thấp và phôd-pho cao trong thức ăn có thể dẫn đến lượng canxi hấp thu không đủ làm mức canxi trong máu thấp, phôt-pho trong máu tăng cao, kích thích tuyến cận giáp tiết hormon làm xương hấp thụ tăng. Người trưởng thành mỗi ngày cần hấp thu lượng canxi không dưới 500mg; thời kỳ sinh trưởng phát triển của thanh thiếu niên và giai đoạn thai kỳ cũng như giai đoạn cho con bú ở phụ nữ mỗi ngày cần khoảng l,5g. Phụ nữ sau khi mãn kinh bị mắc bệnh loãng xương, mỗi ngày cần 1,2 - l,5g. Như vậy mới có thể duy trì mức cân bằng trao đổi canxi trong cơ thể. Vitamin D có vai trò quan trọng trong quá trình hấp thu canxi của cơ thể, vì vậy trong thức ăn nên có đủ lượng vitamin D cần thiết. Lượng hấp thu của phốt-pho và canxi nên duy trì ở tỷ lệ 1 : 2 hoặc 1 : 1 để đảm bảo canxi hấp thu bình thường. Protein là thành phần quan trọng của cơ thể, là thành phần chủ yếu trong chất cơ bản của tổ chức xương. Lượng hấp thụ protein nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng đến quá trình hình thành chất xương và hỢp thành vitamin. Lượng protein hấp thụ quá nhiều hoặc 199
quá ít đều ảnh hưởng đến quá trình hình thành chất xương. Protein thấp sẽ làm quá trình hình thành chất xương gặp trở ngại, canxi bài tiết tăng lên. Các nghiên cứu đã chỉ rõ, trong thực đơn nếu lượng protein tăng 1 lần so với mức tiêu chuẩn thì lượng canxi trong nước tiểu tăng lên 50%. Các loại thực phẩm có hàm lượng protein cao sẽ làm cho protein hấp thu quá nhiều ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của xương. Bình thường lượng protein hấp thu và canxi hấp thu có môì liên hệ tương thích. Kết cấu thực đơn hỢp lý là lượng protein mỗi ngày có thể cung cấp 15% tổng nhiệt lượng cơ thể. Vitamin c có thể thúc đẩy quá trình hấp thu canxi. Trong quá trình hình thành xương vitamin c là chất xúc tác có tác dụng quan trọng. Vitamin c là chất không thể thiếu trong sự hỢp thành của hydroxyproline, có lợi cho quá trình hấp thụ canxi. Như vậy trong bữa ăn nên có những loại thực phẩm giàu vitamin c như hoa quả, rau xanh, thịt nạc... Nguyên tô" vi lượng đốì với quá trình hình thành của xương có vai trò là những chất dung môi mà hoạt tính có tác dụng thúc đẩy quan trọng. Chú ý bổ sung các loại nguyên tô" vi lượng có tác dụng tích cực đôi với quá trình trao đổi chất của xương như kẽm, đồng... Tuy nhiên, cần chú ý có một sô" nguyên tô vi lượng như chì, thiếc, ílo... có thể làm giảm lượng xương hình thành, xương hấp thụ tăng làm lượng xương dần mất đi dẫn đến loãng xương. Trong thức ăn có quá nhiều muô"i sẽ làm nồng độ natri trong máu quá cao kéo theo huyết áp tăng cao, 200
fl phát sinh các bệnh tim mạch. Ngoài ra hấp thụ quá nhiều muổĩ còn có thể tăng canxi bài tiết trong nưóc tiểu, giảm mức canxi trong máu, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của xương. Lượng muối ăn nên khổng chế ở mức 5g mỗi ngày. Uốhg nhiều rưỢu, hút nhiều thuốc lá, thói quen uốhg trà đặc hoặc cà phê... đều ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của xương. Hút thuốc làm corticosteroids tiết ra nhiều hơn làm tăng lượng canxi bài tiết trong nước tiểu. Trúng độc cồn mạn tính có thể dẫn đến xơ gan, ảnh hưởng đến quá trình hỢp thành vitamin D. Như vậy, không hút thuốc, và hạn chế uống rượu đối với chữa trị bệnh loãng xương có ý nghĩa quan trọng. Các loại thức ăn chủ yếu của người bệnh loãng xương nên là gạo, mì, hoa màu, kết hỢp thực phẩm thô với thực phẩm tinh để đa dạng hóa bữa ăn, thường xuyên sử dụng các loại thực phẩm giàu canxi như sữa bò, chê phẩm từ sữa, đậu, tảo biển, trứng... Trong thực phẩm có nguồn gốc thực vật nên lấy các loại rau lá xanh, cải bắp để sử dụng thường xuyên. Mỗi ngày ít nhất nên dùng khoảng 720ml sữa bò (khoảng 2 cốc). Mỗi ngày lượng protein hấp thu đạt đến mức tiêu chuẩn (mỗi ngày lớn hơn 90g) thì bổ sung canxi là điều cần thiết. An uông kiêng khem hay ăn quá nhiều đều cần tránh các thức ăn giàu chất béo, quá mặn hay thức ăn có chất kích thích. Thông thường bữa sáng nên ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, bữa trưa ăn no, bữa tối ăn. Chú ý tất cả các loại thực phẩm đều phải rửa kỹ. 201
?h 9. Người bị bệnh loãng xương nên sắp xếp thực đơn hàng ngày như thế nào?
Cơ thể con người khi có chức năng sinh lý bình thường dựa theo lượng dinh dưỡng hấp thụ trong cơ thê để duy trì trạng thái cân bằng. Một trong những nguyên nhân phát sinh bệnh loãng xương là hấp thu không đủ các chất dinh dưỡng từ trong thức ăn như canxi, phổt-pho, protein, vitamin hoặc một sô" chất dinh dưỡng hấp thu không tôt. Đe đáp ứng yêu cầu về các chất dinh dưỡng của cơ thể, trong ăn uống nên phân chia thành thực phẩm đơn nhất hoặc thực phẩm có ảnh hưởng lẫn nhau theo một tỷ lệ nhất định, tạo thành một kết cấu thực đơn hoàn chỉnh. Điều này đôi với việc chữa trị bệnh loãng xương cũng tác dụng tích cực. Anh hưởng của các chất vô cơ trong xương như canxi, phốt-pho thể hiện tỷ lệ canxi: phốt-pho, lượng vitamin D và muôi acid thực vật; lipid... có trong thực đơn. Nếu hấp thu quá nhiều canxi hoặc tỷ lệ canxi: phô"t-pho không tương ứng sẽ làm giảm hiệu quả hấp thụ canxi của cơ thể. Bổ sung vitamin D hỢp lý có thể tăng cường canxi hấp thụ. Muôi acid thực vật và acid oxalic đều có thể cùng với canxi hình thành một loại muôi không dễ hấp thu. Trong thực đơn dinh dưỡng có thể bổ sung 202
/ ỉ
%
< íS -
V
—
1
y
thêm một chút lúa mạch đen, có tác dụng phá hủy acid oxalic kết hỢp cùng với canxi để giảm thiểu canxi bị phá hủy. Hấp thu quá nhiều lipid có thể dẫn đến ion dịch chuyển của acid béo quá nhiều, cùng vói canxi kết hỢp thành một hỢp chất khó hòa tan được bài tiết ra ngoài theo phân. Chủng loại và sô" lượng của protein trong thực đơn ảnh hưởng đến sô" lượng các sỢi collagen của xương, hỢp thành chất phức hỢp protein nhiều đường... Ngoài ra hấp thu quá nhiều lipid có thể ảnh hưởng đến hàm lượng lipid trong chất xương. Bệnh loãng xương làm cho tỷ lệ chất xương và chất vô cơ xương giảm, tức là các sợicollagen trong xương, chất phức hỢp đa đường, chất béo và hàm lượng canxi, phô"t-pho đều thấp. Dựa trên thực đơn ăn uống có thể phôi hỢp bữa ăn hỢp lý, có tác dụng tích cực cho việc chữa trị bệnh loãng xương. Đốì với người già do chức năng tiêu hóa dần dần giảm sút, vì vậy thực đơn của một ngày nên sắp xếp theo thứ tự và thời gian nhất định, cần phô"i hỢp hỢp lý sô" lượng cũng như chất lượng các bữa ăn để cơ thể có thể hâ"p thụ đầy đủ và tận dụng tô’i đa các dưỡng chất cần thiết. Như vậy có thể phát huy lớn hơn tác dụng của các chất dinh dưỡng, bảo đảm đáp ứng các nhu cầu bình thường của cơ thể.
- Thứ tự các bữa ăn và khoảng cách giữa các bữa ăn: Thông thường một ngày chia thành 3 bữa ăn vào các buổi bữa sáng lúc 7 giò, bữa trưa lúc 12 giờ, bữa tô"i lúc 6 giờ chiều. Thòi gian giữa hai bữa là khoảng 5 - 6 giờ. Loại thực đơn này phù hỢp vói chức năng sinh lý của cơ ?03
i thể, tuy nhiên có thể dựa trên tình hình cụ thể chia 1 ngày bao gồm 4 bữa, hai bữa cách nhau 4 - 5 giò, dùng thòi gian ăn là 7 giò, 11 giờ, 4 giò và 7 giờ tốì. Kiểu sắp xếp này đổì vói ngưòi già cơ thể suy yếu là chế độ ăn uống hỢp lý nhất. - Phân chia lượng thức ăn theo các bữa: Thông thường là bữa sáng ăn nhiều bữa trưa ăn đủ và bữa tối ăn ít. Dùng nhiệt lượng để tính toán, các bữa sớm sáng chiếm 30% nhiệt lượng của cả ngày, bữa tốì chiếm 40%. Cách phân phối này phù hỢp với yêu cầu sinh lý của cơ thể, đồng thòi cũng thích hỢp vối yêu cầu công việc và cuộc sổng thường ngày. Ví dụ về bữa ăn một ngày đã được sắp xếp, có thể tham khảo vói chế độ ăn dưối đây: + Bữa sáng: Sữa bò (sữa tươi 250g, đường trắng lOg ) bánh hấp dầu vừng (dầu vừng 15g, bột mỳ 50g), trứng luộc 1 quả (trứng 50g). + Bữa trưa: Cơm hoặc bánh màn thầu (gạo hoặc bột mỳ lOOg), tôm, đậu phụ rán (tôm 20g, đậu phụ lOOg), rau cải xào (rau cải 250g). + Bữa tối; Cháo kê (kê 50g), màn thầu (bột mỳ 15g), thịt bắp cải (thịt 50g, nấm 5g, bắp cải lOOg), súp lơ, cà rốt (súp lơ lOOg, cà rốt 50g). 204
+ Bữa phụ: Sữa bò (sữa tươi 250g, đường lOg). + Cả ngày nấu khoảng 30g dầu, 5g muối. Thực đơn ở trên bao gồm khoảng 28.610 kalo nhiệt năng. Xương của con người trong quá trình chuyển hóa cao, mỗi năm xương mới sinh ra chiếm khoảng 15% tổng lượng xương. Mỗi ngày có khoảng 500ml canxi chuyển hóa trong tổ chức xương, trong đó một bộ phận canxi sẽ theo nước tiểu bài tiết ra ngoài. Như vậy, giảm thiểu lượng canxi bài tiết trong nước tiểu đối với việc hấp thụ canxi có ý nghĩa quan trọng. Một sô" nghiên cứu cho thấy, protein có trong các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật sẽ làm tăng lượng canxi bài tiết trong nước tiểu. Hấp thụ protein có trong đậu so vói protein có trong các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật nói chung có thể làm lượng canxi bài tiết trong nước tiểu thấp đi khoảng 50%. Ngoài ra một sô" nghiên cứu cho biết, isoũavones trong đậu nành có thể có ích cho việc duy trì chất lượng của xương. Phụ nữ Nhật có thói quen ăn nhiều món ăn được chê biến từ đậu nành. Mặc dù hàng ngày lượng canxi hấp thu chỉ khoảng 400 500mg, thấp hơn nhiều vói phụ nữ Mỹ là l,2g/ngày, nhưng tỷ lệ phát sinh bệnh loãng xương ở phụ nữ Nhật dẫn đến gãy xương chỉ bằng một nửa phụ nữ Mỹ. Như vậy, ăn nhiều đậu và các chế phẩm từ đậu có ích cho phòng trừ bệnh loãng xương, có tác dụng giúp xương chắc khỏe. Ngoài ra nước đậu có thể cải thiện quá trình trao đổi chất của xương, phòng trừ bệnh loãng xương, giảm 205
v^iếk a ^ i ^ / V
V V
'
V ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
thiểu nguy cơ xơ cứng động mạch. Tuy nhiên trong nước đậu có chứa một sô" nguyên tô" kháng dinh dưỡng, không chỉ không có lợi cho quá trình tiêu hóa, hấp thụ chất dinh dưỡng của cơ thể, mà còn có hại cho sức khỏe. Ví dụ trong nưóc đậu có chứa chất ngăn cản, chất kết dính và chất làm đông... đều là các chất không tôt đô"i vói cơ thể con người. Phương pháp tô"t nhất để hạn chê ảnh hưởng không tô"t của những chất này là đun nóng nước đậu trưóc khi sử dụng. Những người dùng nưốc đậu trong thời gian dài nên bô sung nguyên tô" vi lượng kẽm. Những người bị viêm dạ dày cấp tính và viêm dạ dày mạn tính không nên dùng thực phẩm từ chê phẩm đậu để tránh dịch dạ dày tiết ra nhiều làm bệnh tình trầm trọng hơn hoặc dẫn đến chướng khí trong ruột và dạ dày. 10. rau quả?
Người bị bệnh loãng xương vì sao cần ăn nhiều
Đa sô" mọi người đều cho rằng các sản phẩm về sữa như sữa bò, sữa đặc... là nguồn cung cấp canxi tô"t nhất cho cơ thể. Thực tê các chuyên gia cho rằng, rau quả cũng có chức năng hữu hiệu trong việc phòng tránh hiện tượng mất xương, phòng bệnh loãng xương. Nghiên cứu với 1000 phụ nữ cho biết, một sô" phụ nữ có thói quen ăn uốhg nhiều rau quả, tức là những phụ nữ hấp thu nhiều kali, magiê, chất xơ và vitamin c, so với những phụ nữ ít hấp thụ các chất dinh dưỡng đó trong rau quả thì mật độ xương cao hơn rõ rệt. Trong rau xanh chứa nhiều thành phần canxi, là thực phẩm tốt có tác dụng phòng chữa bệnh loãng xương, cần lưu ý rau xanh không thể 206
fị* ú J1 L cùng ăn với những châ't như đậu phụ, sữa bò, châ't béo cao vì trong rau xanh chứa nhiều acid oxalic, có thể cùng với canxi trong đậu phụ hay sữa hình thành nên chất canxit oxalate khó hấp thụ, ảnh hưởng đến việc hấp thụ canxi. Rau chân vịt cũng không nên nấu cùng với thịt mỡ và các thực phẩm có lượng mỡ cao, vì hai loại này khi ăn cùng vói nhau có thể tạo thành một acid canxi có chất béo cao khó hòa tan, từ đó cũng ảnh hưởng đến việc hấp thụ canxi. Các loại rau như cải trắng, rau dền, súp lơ, rau cần, cà rôt... đều chứa nhiều canxi, ngày thường nên sử dụng thường xuyên. Hoa quả, rau xanh chứa một lượng lớn canxi, phổtpho và thành phần vitamin, sử dụng thường xuyên trong thòi gian dài có tác dụng trong việc chữa trị bệnh loãng xương. Khi ăn hoa quả tôt nhất không nên bỏ vỏ, vì đa sô" các loại vỏ hoa quả chứa rất nhiều thành phần canxi, phốt-pho. Khi án nên rửa kỹ, bỏ đi lớp bẩn bên ngoài. Rau tô"t nhất nên chọn loại rau tươi vì sau khi rau héo, các muôi vô cơ trên lớp ngoài của rau sẽ bị tổn hại, giảm chất dinh dưỡng của rau. Khi chê biến các loại rau quả nên cắt thành miếng lớn để giảm thiểu những phản ứng (oxy hóa) làm mất đi canxi và phô"t-pho. Các loại rau quả thường chỉ được bảo quản trong thòi gian ngắn, rau càng đế lâu thì chất dinh dưỡng càng dễ mất đi hoặc biến chất. Dùng nồi áp suất chê biến rau có thể giảm thấp lượng chất dinh dưỡng mất đi. Dùng lò vi sóng để nấu chín thực phẩm cũng có ích đổi với bảo vệ muối vô cơ trong thực phẩm. 207
m
m
11. Người bệnh loãng xương vì sao cẩn dùng sữa và các chế phẩm từ sữa?
Hiện tượng thiếu hụt lượng canxi cần thiết trong cơ thể chỉ có thể dựa vào ăn uốhg để bổ sung. Thông thường lượng canxi thực tê mà cơ thể hấp thu thấp hơn nhiều so với mức cần thiết, ớ nưốc ta do chất lượng cuộc sông còn ở mức thấp, cơ cấu dinh dưỡng trong bữa ăn còn thiếu những loại thực phẩm giàu canxi làm tình trạng thiếu canxi càng nghiêm trọng. Bình quân mỗi người trong ngày có lượng canxi hấp thu vào khoảng 350 - 500mg, là mức tương đối thấp. Tình trạng này đốì với người già lại càng nghiêm trọng. Bệnh loãng xương có nguyên nhân cơ bản là do lượng xương mất đi, các bệnh thoái hóa ở tuổi già, phụ nữ sau khi mãn kinh và các bệnh kế phát khác làm cho lượng canxi, phốt-pho trong xương mất đi. Vì vậy phòng chữa bệnh loãng xương cần bổ sung lượng lỏn canxi, phốt-pho. Đây là đều có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Bổ sung canxi thông qua thức ăn cũng là phương thức đơn giản nhất. Các chế phẩm sữa như kem, sữa chua... không chỉ chứa nhiều canxi: phốt-pho mà tỷ lệ giá trị canxi, phốt-pho trong kem, sữa chua cũng tương đối lý tưởng đối với bệnh loãng xương. Vì thê ăn nhiều kem, sữa chua và các chê phẩm từ sữa đối vối việc chữa bệnh loãng xương có lợi ích rất lón. Trong những thực phẩm con người hay dùng thường có hàm lượng canxi thấp. Ví dụ như Ikg thịt nạc chỉ chứa không đến lOOg hàm lượng canxi. Nếu lấy thịt nạc 208
ì . ầ Cl,
để cung cấp canxi cho cơ thể thì mỗi ngày cần ăn ít nhất 8kg thịt nạc mới đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể. Các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật không những có hàm lượng canxi thấp, mà khả năng hấp thu canxi cũng kém. Hàm lượng tương đối cao các muối acid oxalic trong rau và các acid thực phẩm trong ngũ cốc, đậu phụ gây trở ngại khá lốn cho quá trình hấp thụ của xương, đồng thời cơ thể cũng không dễ hấp thu. Trong sữa và các chê phẩm sữa có chứa lượng canxi và sữa đường phong phú, có thể thúc đẩy hấp thu canxi, đồng thời trong sữa bò đã qua xử lý đều thêm vào vitamin D làm canxi càng dễ hấp thu qua đường ruột. Như vậy, sữa bò và các chế phẩm từ sữa không chỉ là thực phẩm dinh dưỡng lý tưởng mà còn là nguồn canxi thiên nhiên tô"t nhất có tác dụng phòng chống bệnh loãng xương, làm chậm sự phát sinh và phát triển của quá trình thoái hóa xương, đặc biệt đốì vói người già và phụ nữ.
Trong các loại thực phẩm được sử dụng rộng rãi, chê phẩm sữa là loại thực phẩm chứa nhiều canxi nhất. Một 209
sô loại trà và cá cũng chứa nhiều canxi. Trong sữa bò có chứa lượng canxi và phốt-pho phong phú. Mỗi lOOml sữa có chứa 125g canxi, tỷ lệ canxi: phổt-pho là 3 : 1. Để tận dụng tối đa lượng canxi, phốt-pho và vitamin thì cần tỷ lệ giá trị của canxi: phôt-pho dao động trong phạm vi là 1 : 1 - 2 : 1; trẻ sơ sinh là 1,5 : 1,1; trẻ 1 tuổi là 1 : 1. Tỷ lệ giá trị trong sữa thích hợp có thể làm canxi, phốt-pho và các chất khác được hấp thu đầy đủ vào trong cơ thể. Trong sữa bò còn có chứa các chất như protein, sữa, đường... Nếu trong thực đơn không có chê phẩm sữa thì rất khó để đạt đến lượng tiêu chuẩn về nhu cầu canxi hàng ngày của cơ thể. Nếu mỗi ngày uốhg hai cốc sữa bò thì có thể đạt đủ mức yêu cầu của người bình thường, trẻ nhỏ cần 3 cốc, thanh niên cần 4 cổc, người già cần 3 cốc. Để hấp thụ tốt hơn thành phần canxi trong sữa bò, mỗi ngày ngoài việc duy trì thói quen uô"ng sữa còn cần đồng thời tăng cường lượng hoạt động, nhận ánh nắng mặt tròi mỗi ngày vào những thòi điểm thích hỢp (trưóc 10 giò sáng và sau 3 giờ chiều) để hấp thụ canxi có hiệu quả cao. 12. Vì sao người bệnh loãng xương cần chú ý không hút thuốc lá?
Thành phần độc tô' được sản sinh trong khi hút thuốc và chứa trong khói thuổc bao gồm hơn 100 loại, trong đó nguy hiểm nhất đôi với sức khỏe con người có hơn 20 loại, điển hình là nicotin benzopyrene, nitrosamines nicotin... Những độc tô' này là nguyên 210
nhân trực tiếp dẫn đến nhiều loại bệnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Nghiên cứu cũng đã chứng minh hút thuốc có thể làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ canxi hiệu quả vào cơ thể, tăng nhanh tốc độ mất xương. Điểu tra phát hiện, phụ nữ sau khi mãn kinh nếu hút thuốc lá thì mỗi năm lượng xương mất đi khoảng 1,02%. Tỷ lệ này ở phụ nữ không hút thuổic lá cũng chỉ khoảng 0,69%. Hút thuốc không có lợi việc duy trì trạng thái cân bằng quá trình chuyển hóa canxi, phốt-pho. Hút thuốc lá trong thòi gian dài sẽ kéo theo giảm thấp mức vitamin c, làm chất xương hình thành bị cản trở dẫn đến rốì loạn chuyển hóa của canxi, phốt-pho, canxi hấp thu giảm, xương hình thành giảm. Nicotin trong thuốc lá có tác dụng kích thích với màng niêm mạc dạ dày, ảnh hưởng tiêu cực đến chức năng tiêu hóa và hấp thụ bình thường của cơ thể. Đối vói người mắc bệnh loét dạ dày, loét tá tràng nếu liên tục hút nhiều thuốc lá thì chất nicotin trong thuốc có thể phá hủy tất cả thuốc kháng acid đã dùng để chữa bệnh, làm bệnh tình trầm trọng thêm. Hút thuốc trong thòi gian dài còn có thể dẫn đến phát sinh các bệnh tim mạch, não, hệ thông hô hấp... Những bệnh này ngược lại có thể làm bệnh loãng xương trầm trọng hơn. Những người hút thuốc trong thời gian dài các hormon hỢp thành giảm đi. Như vậy, hút thuôc trong thòi gian dài có thể làm tăng lượng xương mất đi khiến bệnh loãng xương thêm trầm trọng, đồng thời gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm cho các hệ thổhg khác.
Như vậy có thể thấy hút thuốc lá đối với riêng bệnh loãng xương và đối với sức khỏe của toàn bộ cơ thể đều gây ra những ảnh hưởng xấu. Vì vậy, tất cả các tổ chức cũng như toàn xã hội đều đưa ra khuyên cáo đốì với mọi người nên tránh hút thuốc ở bất kỳ hình thức nào (chủ động hay bị động). Đối vói người cai thuốc có nhiều khó khăn cần chú ý những điểm sau: - Mỗi ngày hút không quá 10 điếu, chọn loại thuốc có hàm lượng nicotin thấp và loại thuốc có đầu lọc. - Có thể thay đổi thói quen hút thuốc như hút thuốic lá cuộn thay vì tẩu hút thuốc hoặc khi hút thuốc không nên hít sâu vào trong phổi, không nên hút liên tục nhiều điếu thuốc một lúc. - Không nên hít khói thuốc vì, sẽ làm tăng lượng nicotin. - Khi đói hoặc sau khi hoạt động quá sức không nên hút thuốc. - Nếu hút thuốc trong phòng nên chú ý thông khí, bảo đảm không khí luôn được lưu thông. - Khi bị cảm hoặc cảm nhiễm đường hô hấp không nên hút thuốc. Khi có các bệnh về tim, phổi hoặc dạ dày cũng không nên hút thuốc. - Những người hút thuốc lá lâu ngày nên dùng nhiều thức ăn có vitamin E hoặc trực tiếp dùng thuốc bổ sung vitamin E. 13. Vì sao người bị bệnh loãng xương nên uống một lượng trà vừa đủ?
Trong lá trà có chứa caphein, tein, acid amin, protein, vitamin, chất vô cơ, nguyên tô" vi lượng... và 212
nhiều chất khác có đồng thòi hai tác dụng ôn hòa và kích thích hệ thống trung khu thần kinh, tăng cường ch của tim và lợi tiểu, là một loại thức uống lý tưởng. Uống trà hỢp lý có tác dụng thúc đẩy quá trình trao đổi chất của xương. Hàm lượng vitamin trong lá trà tương đối phong phú, đặc biệt là vitamin c. Ngoài ra trong lá trà còn có nhiều muôi vô cơ và nguyên tô" vi lượng. Những chất này đều là những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Vitamin c và muối vô cơ, nguyên tố vi lượng có tác dụng bảo vệ xương, thúc đẩy hình thành xương và ngăn chặn xương hấp thụ. Lượng nhỏ chất caphein trong lá trà có thể làm dạ dày tiết dịch nhiều hơn trong thòi gian dài, thúc đẩy quá trình tiêu hóa và hấp thụ, làm cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn.
Chất tein trong lá trà có tác dụng làm lỏng các cơ trơn ở khí quản, cải thiện chức năng thông khí, tăng cường chức năng hô hấp. Ngoài ra tein còn có tác dụng lợi tiểu. Duy trì thói quen uống trà hằng ngày có thể 2^3
giảm những chất độc có trong cơ thể, trong đó bao gồm một sô chất có hại đôi vói xương, và một sô chất làm phát sinh sỏi đường tiết niệu. Như vậy, uốhg một lượng trà thích hỢp trong thòi gian dài có lợi cho việc phòng bệnh loãng xương và nhiều bệnh khác. Tuy nhiên khi uốhg trà cần nhấn mạnh liều lượng hỢp lý. Uống trà không thích hỢp có thể gây ra những ảnh hưởng không tô"t đốì với cơ thể. Khi uốhg một lượng lón trà hoặc uô"ng trà quá đậm đặc, một lượng lớn caphein trong trà có thể làm cho canxi trong nước tiểu bài tiết nhiều hơn, tannin trong trà cùng với canxi, protein và các chất dinh dưỡng khác bị đông cứng và tích trữ lại một lượng lớn làm đường ruột và dạ dày khó hấp thụ và tiêu hóa hơn, ảnh hưởng đến việc tận dụng canxi, protein và các chất dinh dưỡng có liên quan. Kéo dài tình trạng này có thể dẫn đến thiếu nhiều loại chất dinh dưỡng, từ đó ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của xương và một sô" quá trình trao đổi chất sinh lý khác của cơ thể. Như vậy, uốhg trà cũng là một nhân tô" nguy hiểm cho bệnh loãng xương nếu không có sự điều chỉnh hỢp lý về liều lượng. Uống trà hỢp lý bao gồm các nguyên tắc: thanh đạm, liều lượng thích hỢp, sau khi ăn uốhg ít, trước khi ngủ không uốhg, khi dùng thuốc không uống. 14. Vì sao người bệnh loãng xương không được uống quá nhiều rượu?
Thành phần chủ yếu của rưỢu là cồn. Quá trình trao đổi chất của cồn trong cơ thể chủ yếu thông qua gan. 214
c
í
^ af
Ngưòi bị bệnh gan nếu uông rượu sẽ làm tăng thêm gánh nặng cho gan khiến bệnh tình trầm trọng hơn. Cồn còn có thể ngăn chặn quá trình hình thành xương, ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ canxi. Như vậy uông rượu có thể ảnh hưởng không tốt đối vói người bị loãng xương thông qua tác động lên gan. Một phần lớn cồn sẽ được hấp thu nhanh ở dạ dày. Đa sô" lượng cồn được hấp thu (95%) sẽ chuyển hóa và oxy hóa trong gan thành acetaldehyde, sau đó lại oxyhóa thành acid axetic, CUỐI cùng phân giải thành khí cacbonic và nước rồi thông qua hô hâ"p và bài tiết ra ngoài cơ thể. Khi tê bào gan phân giải không đủ sẽ dẫn đến tổn hại tê bào gan nhiễm mỡ, viêm gan do cồn, xơ gan, ung thư gan... Năm 1980, các nhà khoa học đã tiến hành kiểm tra X-quang với 96 nam giới nghiện rưỢu, phát hiện 45 người có hiện tưỢng mất xương trên diện rộng, 10 người khác ở tình trạng trúng độc cồn mạn tính. Những người bị trúng độc cồn mạn tính này làm thành một nhóm hóa nghiệm, kết quả là đều bị bệnh loãng xương, cồn được xem là một trong những nhân tô" nguy hiểm nhất dẫn đến bệnh loãng xương và nguy cơ gãy xương. Cồn dẫn đến các phản ứng cấp tính là do chức năng tuyến cận giáp giảm, lượng canxi trong máu giảm và canxi trong nưóc tiểu tăng cao. Thòi gian dài không khống chê lượng rưỢu uốhg vào có thể dẫn đến trúng độc cồn mạn tính làm chức năng oxy hóa và khả năng phân giải của gan giảm dẫn đến tích trữ cồn ở trong gan. Tê" bào gan vì vậy bị tổn thương, từ đó phát sinh viêm 215
mmm. gan mạn tính do cồn, gan nhiễm mỡ, xơ gan. Uống quá nhiều rưỢu còn làm rối loạn quá trình chuyển hóa vitamin D và canxi, phốt-pho, vitamin D hỢp thành giảm thấp, vitamin D trong máu tăng cao và tăng magiê bài tiết trong nước tiểu làm magiê trong máu tăng, dẫn đến magiê trong xương giảm thấp, cồn có thể kích thích hormon tuyến thượng thận tiết ra nhiều hơn làm chất xương cơ bản hỢp thành ít hơn, canxi bài tiết trong nước tiểu nhiều hơn. Bên cạnh đó các độc tô" trong cồn có thể gây bệnh ung thư, vì vậy cần đặc biệt chú ý. Thời gian dài uổhg rượu sẽ làm tỷ lệ phát sinh bệnh ung thư đường tiêu hóa tăng cao ảnh hưởng đến quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng, tăng các tổn hại đến các cơ quan tiêu hóa. cồn kích thích mạnh đến niêm mạc dạ dày có thể làm rôi loạn chức năng của đường ruột và dạ dày, giảm cảm giác thèm ăn, giảm lượng thức ăn đưa vào cơ thể và ảnh hưởng đến chức năng hấp thu, tiêu hóa của đường ruột dẫn đến dinh dưỡng không tốt. Người nghiện ruỢu do chức năng thần kinh vận động bị cản trở, các sự c ố ngoài ý muốn như ngã hay ngoại thương... tăng cao. Uốhg quá nhiều rượu trong thòi gian dài có thể làm protein do cơ thể hỢp thành giảm thấp, chất xương hình thành giảm, 216
3
.
ị
canxi, phốt-pho, magiê hấp thu cũng giảm, bài tiết tăng lên dẫn đến xuất hiện hiện tượng canxi trong máu, magiê trong máu thấp, dinh dưỡng thấp, gan tổn thương, vitamin D hỢp thành giảm... uống quá nhiều rượu trong thòi gian dài còn có thể kích thích tiết hormon tuyến cận giáp làm xương hấp thụ nhiều hơn xương hình thành. Như vậy có thể thấy, cồn đốì với quá trình trao đổi chất của xương là mối nguy hiểm hàng đầu và trực tiếp. Nghiện rượu là nhân tô" có thể tăng nhanh và làm trầm trọng hơn bệnh loãng xương, đặc biệt là vói người già. 15. Vì sao người bệnh loãng xương không nên uống cà phê thường xuyên?
Thành phần chủ yếu trong cà phê là caphein. Ngoài ra trong cà phê còn có lipid, protein, đường, muối vô cơ và vitamin... Sau khi uống cà phê có thể làm tinh thần hưng phấn, giảm cảm giác mệt mỏi và có thể bổ sung dinh dưỡng, tăng cảm giác thèm ăn, thúc đẩy chức năng tiêu hóa... Tuy nhiên, nếu thường xuyên uốhg cà phê có thể làm lượng canxi trong cơ thể mất đi nhiều hơn. Nghiên cứu cho thấy, nếu hấp thu càng nhiều chất caphein trong cà phê thì tỷ lệ lượng xương giảm đi càng rõ rệt. Nguyên nhân của hiện tượng này là do khi hấp thu quá nhiều caphein, chất caphein ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hấp thu canxi ở thận nhỏ, tăng canxi bài tiết trong nưốc tiểu dẫn đến thiếu canxi cục bộ. Kéo dài tình trạng này có thể dẫn đến loãng xương và nguy cơ
m
m
m
phát sinh gãy xương tăng cao. Như vậy, hấp thu quá nhiều caphein là một nhân tô" nguy hiểm với bệnh loãng xương. Tác dụng tiêu cực của caphein trong mức canxi hấp thu bình thường không rõ rệt. Nhưng khi canxi hấp thu không đủ lượng, caphein ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của xương là tương đôi rõ. Với người có thói quen uống cà phê (mỗi ngày uô"ng 4 - 6 cốc), đặc biệt là người già, mỗi ngày bổ sung lượng canxi cần tăng thêm lOOmg, hoặc ít nhất là uốhg thêm một cốc sữa bò để đảm bảo duy trì trạng thái cân bằng canxi trong cơ thể. 16. Bệnh loãng ở phụ nữ xương sau khí mãn kinh cần chế độ điều dưỡng, ăn uống như thế nào?
Phụ nữ sau mãn kinh do lượng hormon nữ giảm dẫn đến chức năng tiêu hóa giảm, từ đó gây ra nhiều loại bệnh nghiêm trọng trong đó phô biến là bệnh loãng xương. Chê độ án uô"ng và điều dưỡng hỢp lý là một nội dung quan trọng trong việc phục hồi sức khỏe cho những phụ nữ bị bệnh loãng xương sau khi mãn kinh. Giải pháp cụ thể cho việc điều dưỡng và chế độ ăn uống có thể khái quát như sau: - Àn uống hỢp lý: Phụ nữ bị bệnh loãng xương sau khi mãn kinh cần chú ý án uống có liều lượng. An nhiều uống nhiều không những không tô"t cho dạ dày và đường ruột, không có lợi cho quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng của cơ thể. Àn quá no mặc dù có thể xét về mặt sô" lượng tăng dưỡng chất đi vào cơ thể nhưng cơ thể không thể tận dụng và hấp thu có hiệu quả các dưỡng chất này dẫn đến bài tiết một lượng lớn ra ngoài. 218
fl - Ăn nhiều các thức ăn chứa canxi, phốt-pho, vitamin: Ăn nhiều các thức ăn có chứa canxi, phôt-pho, vitamin A, c, D như: Tôm, gà, sữa, tảo biển, đậu và các loại rau tươi, sup lơ... Kết hỢp vói hoạt động ngoài trời, tiếp nhận ánh sáng mặt trời ở những khoảng thời gian có lợi. - Thức ăn chính là gạo, mỳ, kê, phối hỢp hỢp lý các loại thực phẩm, chế biến thành các món đa dạng, phong phú tinh thô kết hỢp. - Có thể phối hỢp ăn uống với sử dụng thêm một lượng thích hỢp thuốc cường hóa canxi... loại bỏ các thói quen không tốt như uống rượu, uốhg trà quá đậm, uốhg cà phê và các loại đồ uốhg có ga thường xuyên, hút thuốc... Tốt nhất là kiêng ăn cay, ăn chua. - Ăn ít muối: Ăn ít muối đối với bệnh nhân loãng xương có tác dụng tương đương vói việc bổ sung canxi. Nghiên cứu của các nhà khoa học người Mỹ phát hiện, hàm lượng hấp thu muối trong thức ăn là nhân tô" quyết định chủ yếu đến lượng canxi bài tiết nhiều hay ít. Lượng muối hấp thu càng nhiều thì canxi bài tiết trong nưóc tiểu càng táng, lượng canxi hấp thu cũng giảm đi. Như vậy ít ăn muối cũng chính là bô sung canxi. Các nhà khoa học chỉ ra rằng, ăn ít muối là phương pháp tốt trong việc bổ sung canxi, cũng là phương pháp để bảo vệ sức khỏe của cơ thể. Người bình thường trong 24 giờ bài tiết ra khoảng 3 - 5g muối. Như vậy, mỗi ngày bổ sung 5g muối là có thể đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì mỗi người trong một ngày, ăn khoảng 5g muổì, chú ý không vượt 219
i
ỉ , ,:q
quá 6g. Với một sô" người có thói quen ăn mặn có thể dùng giấm hoặc tương dầu không muối để điều chỉnh khẩu vị. Ăn nhiều muối còn là nhân tô' nguy hiểm đô'i vối bệnh huyết áp, bệnh mạch máu não,... 17. Người bệnh loãng xương cẩn những yêu cẩu gì đối với môi trường sinh sống?
Loãng xương là hiện tưỢng lượng xương mất đi, tính kiên cô' của xương giảm, khi có tác động nhỏ của ngoại lực cũng có thể dễ dàng dẫn đến gãy xương hoặc biến hình cột sô'ng, hình thành còng lưng. Để hạn chê' những triệu chứng nguy hiểm do bệnh loãng xương gây ra, người bệnh loãng xương cần chú ý không gian sô'ng cần thông thoáng, gọn gàng sạch sẽ, không nên có vật cản trở để giảm thiểu nguy cơ vấp ngã. Người bị bệnh nặng có thể lắp trên tường hoặc chỗ ngồi tay vịn để dễ dàng hơn cho người bệnh khi đi lại có thể vịn vào, giảm thiểu nguy cơ bị ngã. Không khí trong phòng cần thoáng đãng để căn phòng có thể nhận được nhiều ánh mặt tròi. Cách bô' trí như trên có thể tăng khả năng hoạt động của người bệnh, có ích cho việc điều trị bệnh loãng xương. Người bệnh loãng xương nên nằm trên giường gỗ cứng, không nên nằm giường mềm vì như vậy có thể làm tăng nguy cơ biến dạng cột sô'ng. Nằm trên giường gỗ cứng còn có tác dụng chữa trị cho chứng đau nhức lưng của bệnh loãng xương. Những người mắc các bệnh mạn tính phải nằm giường lâu ngày dễ phát sinh hoại tử, cảm nhiễm hệ thông tiết niệu, viêm phổi, các bệnh đường hô hấp... Do 220
%
thòi gian dài nằm liệt giường, một số bộ phận chịu lực trong thòi gian dài có thê dẫn đến lưu thông máu cục bộ bị cản trở làm phát sinh hoại tử ở một sô" bộ phận bị chèn ép. Lý luận về phòng chổhg hoại tử tương đốì đơn giản, nhưng do người bệnh nằm liệt giường lâu ngày không cử động, đặc biệt là những bệnh nhân bị hôn mê hoặc những bệnh nhân bị gãy xương phải c ố định xương gãy, bó bột quá nặng hay những bệnh nhân sau khi phẫu thuật khớp hông không dám cử động gây ra nhiều khó khăn cho việc phòng chống hoại tử. Khi đó giải pháp cụ thể tùy theo tình hình không giông nhau của từng người bệnh mà có sự khác biệt như dùng khí nóng, chuyển đổi vị trí trên giường hoặc giúp người bệnh lật thân hình. Bình thường cứ 1 - 2 giờ thì lật mình một lần, đồng thời chú ý vệ sinh cho người bệnh và mát xa bằng tay cục bộ. ĐỐI với bệnh đường tiết niệu, việc chữa trị bằng những loại thuốc cần kết hỢp với việc động viên người bệnh uốhg nhiều nưốc để luyện tập bài tiết nước tiểu. Nếu như quá khó khán có thê phụ trỢ bệnh nhân bằng cách â"n cục bộ vùng bụng giúp thải được nước tiểu. Đôi với bệnh viêm phổi, nên để người bệnh duy trì trạng thái đường hô hấp thông suốt, khi đứng, ngồi hoặc nằm cần luyện tập hít thở sâu. Người phụ trỢ cần giúp đỡ bệnh nhân lật người, bóp vai để thúc đẩy máu lưu thông. Do thời gian nằm lâu, khả năng hoạt động của dạ dày và ruột yếu đi, mặt khác người bệnh nằm giường không thích hỢp để đại tiện dẫn đến dễ phát sinh táo bón. Đối với điều dưỡng bệnh táo bón chủ yếu là dùng phương 221
pháp m át xa bằng tay để thúc đẩy ruột co bóp đồng thòi chú ý ăn nhiều rau xanh, hoa quả và những chất dễ tiêu, kết hỢp luyện tập việc đại tiện thường xuyên.
Tính chất công việc cùng vối sự phát sinh, phát triển của bệnh loãng xương có môi liên quan nhất định. Bệnh loãng xương do tuổi tác, đặc biệt là phụ nữ sau khi mãn kinh hoặc các bệnh khác dẫn đến mất xương chủ yếu có liên quan đến lượng canxi, phô"t-pho hấp thụ trong cơ thể. Vận động và quá trình phát sinh, phát triển bệnh loãng xương cũng có mối quan hệ mật thiết. Trong tình trạng bình thường, tính chất công việc quyết định lượng công việc thường ngày. Người lao động tay chân có lượng vận động tương đối lớn. Điều này lượng kích thích lên xương cũng khá lớn, đốì với việc tăng cường và duy trì lượng xương có tác dụng tích cực. Khi lao động vận động nặng, các bắp thịt nhận lực ép và gián tiếp kích thích lên xương, có lợi cho việc duy trì lượng xương. Những yếu tô" này đôi với việc chữa trị bệnh loãng xương có vai trò quan trọng. Người làm việc trí óc có lượng vận động tương đôi ít, kích thích với xương cũng nhỏ, không có lợi cho việc tăng cường và duy trì lượng xương, dễ phát sinh bệnh loãng xương. Người hoạt động ngoài tròi, mỗi ngày trực tiếp tiếp nhận ánh sáng mặt trời giúp sản sinh lượng lớn vitamin D. Vitamin D có tác dụng thúc đẩy hấp thụ canxi từ đó giúp trị chữa bệnh loãng xương. Loãng xương sau mãn kinh chủ yếu là do lượng hormon nữ tiết ra giảm dẫn đến lượng xương giảm, chất xương cứng trở nên mỏng hơn, sỢi xương thưa, tính kiên cô" của xương giảm làm nguy cơ dẫn đến gãy xương tăng 222
ỉ n, cao. Bệnh loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh trở ngại lớn nhất là nguy cơ dẫn đến gãy xương táng cao. Người bệnh có thể tham gia các hoạt động nhưng cần cẩn trọng, thích hỢp nhất là các loại hình vận động thể lực nhẹ ngoài tròi. Như vậy, vừa có thể luyện tập cơ thể, vừa nhận được ánh sáng mặt tròi giúp cơ thể tổng hỢp vitamin D để thúc đẩy canxi hấp thụ, trỢ giúp hiệu quả việc trị liệu bệnh loãng xương. Các công việc văn phòng chủ yếu là lao động trí óc, vì vậy những người làm việc trí óc cần tăng lượng vận động, và hoạt động ngoài tròi. Không nên lao động thể lực quá sức vì như vậy dễ làm tổn thương cơ dẫn đến đau cơ, đồng thời tăng nguy cơ bị gãy xương. Khi tham gia loại hoạt động thể lực này cần chú ý bảo hộ lao động, tránh vấp ngã để giảm thiểu nguy cơ phát sinh gãy xương. '‘■1
-
18. Người bệnh loãng xương vì sao cẩn hoạt động nhiều ngoài trời?
Bệnh loãng xương chịu sự ảnh hưởng chi phối của nhiều nhân tổ” như thức ăn, vận động, tâm lý... Nếu 223
người bệnh sông khép mình không giao lưu, ít ra ngoài thì một mặt sẽ ảnh hưởng không tô"t đến tâm lý, mặt khác hạn chê lượng vận động và thòi gian tiếp xúc với ánh sáng mặt tròi... ảnh hưởng không tốt đến quá trình điều trị bệnh. Khi lượng vận động mỗi ngày giảm đi sẽ không sản sinh kích thích với xương và không có lợi trong việc duy trì lượng xương, làm tăng tốc độ mất xương. Không ra ngoài sẽ không thể nhận ánh sáng mặt tròi vôn là nguồn cung cấp vitamin D quan trọng. Vitamin D là thành phần không thể thiếu trong quá trình hấp thụ của xương gián tiếp ảnh hưởng đến quá trình phát triển của xương. Đóng cửa không ra ngoài còn ảnh hưởng đến tâm lý người, có những suy nghĩ lo âu và quá trình chức năng nội tiết, ảnh hưởng đến trao đổi chất bình thường. Ngoài ra đổì với nhiều người bệnh loãng xương là điều cần thiết để hạn chê sự phát triển của bệnh. Chỉ cần có diện tích để tiến hành ra ngoài vận động, hòa mình vào thiên nhiên, sẽ mang lại hiệu quả trị liệu đốì vói bệnh loãng xương. Với người bị bệnh loãng xương ở mức nghiêm trọng nên có thanh vịn hoặc điểm tựa khi đi lại, tránh bị ngã dẫn đến gãy xương. Khi bị bệnh loãng xương, vì lượng xương giảm, xương mất đi độ cứng chắc và dẻo dai nên rất dễ bị gãy. Gãy xương là hiện tượng thường thấy nhất của bệnh loãng xương do khả năng chịu lực của xương bị giảm, vì vậy người bệnh loãng xương dễ xuất hiện gãy xương do áp lực ép cột sốhg, thậm chí dẫn đến còng lưng. Bệnh loãng xương sẽ phát triển đến mức 224
nghiêm trọng khi tỷ lệ lượng xương mất đi lớn, nguy cơ phát sinh gãy xương sẽ tăng lên nhiều lần. Vì vậy người bị bệnh loãng xương nghiêm trọng cần chống vịn khi đi lại hoặc có người khác dìu để giảm thiểu nguy cơ bị ngã, tránh phát sinh gãy xương. Người bị loãng xương nghiêm trọng mặc dù không bị gãy xương hay xương bị biến đổi hình dạng cũng nên bảo vệ quanh lưng bằng cách mặc đồ bằng vải cứng hoặc chất da. Người già nếu phát sinh gãy khớp xương hông thì một mặt cần c ố định cô" gắng kiên trì luyện tập, vận động cơ thể. Vùng eo có tác dụng ổn định lý tính với cột sống, có thể giảm thiểu gánh nặng của cột sống, từ đó giảm gãy xương do cột sông bị ép và giảm tỷ lệ phát sinh còng lưng, đồng thời có thể giải tỏa áp lực của cơ bắp ở vai làm giảm đau nhức. Người bị gãy xương do khoang ngực, lưng bị ép khi xuống giường cần chống hai tay và chú ý không nên khom lưng. Đây là tư thế tự bảo vệ tự nhiên của người bệnh. Tư thế bảo vệ vùng vai, lưng của người bệnh là đứng thẳng người nhưng không vươn ra phía trước. Gãy xương vùng này làm cho xương vùng ngực và lưng trước chật sau rộng, biến đổi thành “trạng thái hình chêm”. Yì vậy, cần chú ý bảo vệ vùng lưng, ngực sau khi đứng lên, làm cho phía trước vùng lưng và ngực chịu một lực kéo nhất định. Nếu như vươn ra phía trước có thể làm cột sốhg biến đổi do phải chịu lực ép phía trước, xuất hiện hiện tượng đau lưng. Việc phục hồi lại cột sốhg bị lực ép trở lại nguyên dạng trở nên khó khăn phức tạp hơn. Tư thế hai tay chống eo, không cong lưng có thể 225
I
ựH
làm cơ bắp của lưng, vai được thả lỏng, từ đó làm giảm cảm giác đau nhức do căng cơ gây ra. Khi gãy xương do cột sống bị ép mà không có cảm giác đau, vẫn có thể vận động cột sống thì tôt nhất không nên cong lưng quá mức. Đau nhức cấp tính do bệnh loãng xương là chỉ đau nhức lưng cấp tính do cơn đau phát triển trầm trọng hơn kéo theo hiện tượng gãy xương do cột sông bị ép. Người bệnh phải nằm nghỉ ngơi thêm 1 - 2 tuần. Khi nằm trên giường, khớp gốì duy trì co duỗi nhẹ nhàng, phía dưới có thể để một cái gối mềm. Đe gốì đầu ở vị trí phần bụng, tay duỗi ra phía trước. Khi nằm, phía khớp bả vai cong 90“, khóp khuỷu gập cong, phía trước để gốì mềm, khớp hông đùi co duỗi, khóp gốì để một gổi mềm. Lực bắp tứ chi bắt đầu tập có thể tập luyện nhẹ nhàng. Cùng với bệnh trạng dần giảm đi thì tăng dần cường độ tập tập luyện. Khoảng 1 - 2 tuần sau làm mát xa tay nhẹ nhàng, giảm bớt sự căng cơ, giảm đau nhức. Từ sau tuần 3 - 4 dần dần tập thích ứng vối những tư thê khác nhau cơ thể. Thời gian đầu có thể tiến hành trị liệu tâm lý cho người bệnh, đồng thòi chú ý bảo vệ lưng, làm cho người bệnh có niềm tin chiến thắng bệnh tật. Sau 3 - 4 tuần có thể căn cứ bệnh tình tiến hành trị liệu luyện tập cơ thể. Mỗi ngày một lần, mỗi lần thực hiện 10 động tác. Khi có cảm giác đau nặng hơn nên dừng tập luyện. 19. Vì sao người bệnh loãng xương do viêm khớp cẩn tránh bị phong hàn?
Y học trước đây gọi bệnh viêm khóp là bệnh tê chân. Viêm khớp có nguyên nhân chủ yếu là do cơ thể bị gió 226
lạnh, ẩm, xâm nhập vào dẫn đến huyết khí, kinh lạc không thông mà xuất hiện đau nhức các khớp. Nếu bệnh lâu không khỏi hoặc lại chịu thêm gió, lạnh, ẩm thì chất độc sẽ tích tụ lại trong cơ thể, đi vào trong xương. Nếu thận dương không đủ, gió độc len sâu vào xương, hoặc nếu thận hư thì nguồn tủy hóa không đủ, chất xương mất dinh dưỡng dẫn đến xuất hiện bệnh loãng xương. Biểu hiện lâm sàng là khớp tứ chi đau nhức hoặc đau lưng, khớp xương cử động không dễ dàng, hoạt động bị hạn chế, tứ chi sỢ lạnh. Như vậy, những người bị bệnh loãng xương do thấp khớp nên chú ý giữ ấm, nâng cao thể chất cơ thể, tăng khả năng kháng bệnh. 20. Phòng chống bệnh loãng xương ỏ người già cẩn chú ý điều gì?
Bệnh loãng xương ở người già làm cho lượng xương ở toàn thân giảm thấp. Quan sát dưới kính hiển vi kết cấu thoái hóa của xương cho thấy độ cứng xương giảm, nguy cơ vỡ xương tăng cao. Đe phòng tránh và hạn chê những triệu chứng loãng xương ở người già nên áp dụng theo nguyên tắc “5 nên 5 không nên” sau: - Nên sóm không nên muộn: Y học hiện đại cho rằng, độ tuổi mà xương bắt đầu có hiện tượng mất đi ở nữ giối là 35, nam là 40. Phòng tránh bệnh loãng xương vì vậy đặc biệt nhấn mạnh độ tuổi, cần chú ý kiểm tra phát 227
íi
□ hiện và điều trị càng sóm càng tốt. Ngưòi già trên 70 tuổi do ngũ tạng thoái hóa, liên kết trong tổ chức xương cũng như các khốp xương không chắc chắn nên việc trị liệu để làm chậm sự mất xương càng thêm khó khăn. Vì vậy, sau tuổi trung niên mỗi năm nên khám mật độ xương một lần để nắm rõ giá trị xương của mình, phòng chống bệnh ngay từ khi chưa có bệnh. - Nên động không nên tĩnh: Có nghĩa là cần thường xuyên vận động không nên chỉ ngồi hay nằm một chỗ. Thời gian dài tiến hành các hình thức hoạt động vận động không chỉ có thể làm chậm sự mất xương mà còn có thể nâng cao khối lượng xương một cách rõ rệt. Vận động còn có thể thúc đẩy hoạt tính của tê bào xương. Người già trên 60 tuổi thường xuyên đi bộ 30 - 60 phút mỗi ngày có thể làm độ tuổi xương trẻ hơn 20 tuổi. - Nên bổ thận không nên làm tổn thương thận: Thực tế chứng minh, thuốic bổ thận có thể ngăn chặn hoạt động hấp thụ xương của tê bào hủy xương, đồng thời làm tăng tê bào tạo xương, thúc đẩy xương hình thành. Thuốc bổ thận ở một mức độ nhất định còn có thể làm ổn định và nâng cao nồng độ của hormon. Vì vậy khi đến tuổi trung niên nên căn cứ theo tình trạng và mức độ chênh lệch âm dương của cơ thể để sử dụng các loại thuốc bổ thận thích hỢp. Nếu thận dương hư thì nên dùng thuốc thận khí; nếu thận âm hư, thì nên dùng viên địa hoàng sáu vỊ, viên đại bổ âm... - Nên kiện tỳ không nên hao tổn tỳ: Quá trình trao đổi chất của tổ chức xương cần một lượng canxi, phốtpho và vitamin D thích hỢp. Một sô" bệnh đường ruột và 228
r y V.
dạ dày dẫn đến tiêu hóa và hấp thụ không tốt sẽ ảnh hưởng đến quá trình hâp thu canxi và vitamin D, dẫn đến hình thành bệnh loãng xương. Cơ thể người già do khả năng hấp thu canxi của niêm mạc ruột suy giảm nên thuộc loại do tỳ hư. Lâm sàng nên dùng phương pháp chữa bệnh điều hòa kiện tỳ để chữa bệnh đường ruột và cải thiện chức năng hấp thụ tiêu hóa của cơ thể người già một cách có hiệu quả. Có thể dùng các loại thuốc Đông y như nhân sâm, đương quy, viên tổng hỢp nhân sâm, phục linh, bạch truật... - Nên dưỡng huyết, hoạt huyết không nên hao tôn huyết; Bệnh loãng xương của người già có triệu chứng là đau nhức lưng hoặc kéo theo đau lan ra tứ chi, cơ thể mỏi mệt, không có sức lực hoặc cơ bắp đau mỏi... Nếu xuất hiện triệu chứng máu bị tắc nghẽn thì dùng phương pháp thông sẽ hết đau. Dưỡng huyết hoạt huyết để giảm đau đau có thể dùng đương quy, xuyên khung, bạch truật, hoài ngưu tất, kê huyết đằng...
229
Tự CHỮA BỆNH LOÃNG XƯƠNG
230
Bi
a
1. Bổ sung canxi cho cơ thể nên tuân thủ những nguyên tắc nào?
- Cân bằng chê độ ăn uống là nền tảng: Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên mọi người nên thường xuyên dùng sữa, đậu và các chế phẩm của chúng. Những thực phẩm này có chứa hàm lượng canxi tương đôi cao. cần sắp xếp hỢp lý chế độ án uô'ng, trong đó hàm lượng canxi cần đạt được mức tiêu chuẩn cần thiết đôi với cơ thể. Trong việc phòng tránh cũng như điều trị bệnh loãng xương, vấn đề bổ sung đủ lượng canxi có vai trò quan trọng. Các chuyên gia nhấn mạnh mọi người nên thường xuyên dùng sữa, đậu và các chê phẩm của chúng để bô sung canxi cho cơ thể. - Để phòng chống thiếu canxi dẫn đến phát sinh các bệnh liên quan giảm nhẹ mức độ nguy hiểm khi mắc bệnh loãng xương ở người già thì trong thực đơn nên có nhiều loại thực phẩm giàu canxi. Ngoài ra khi cần thiết có thể lựa chọn kết hỢp dùng thuốc canxi dựa trên các nguyên tắc: + Thuốc canxi không chứa các thành phần có hại như các loại thuốc từ vỏ sò và xương động vật từ thiên nhiên. Đồng thòi tránh sử dụng các nguyên liệu ô nhiễm và tránh tác dụng kích thích đến đường ruột. + Trong thuốc canxi bao gồm các thành phần hóa học ảnh hưởng đến quá trình hấp thu canxi. Lượng canxi hấp thu vào cơ thể nhiều hay ít và thành phần khác trong thuốc canxi (như protein, phốt-pho) có ảnh hưởng tương đổi lớn đến quá trình hấp thu, tận dụng 231
'•y '
Wc ___________/
V
V -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
canxi của cơ thể. Bình thường mỗi chê phẩm canxi thường chứa một lượng nguyên tô" canxi và người sử dụng tùy theo kê hoạch và khả năng kinh tế để chọn lựa cũng như tham khảo tiêu chuẩn các loại thuốc. + Viên thuốc canxi còn có thể phân tán, sử dụng kết hỢp cùng với thức ăn hoặc sau khi ăn đều có thể hấp thụ tương đốì tốt, so với dùng tập trung thì hiệu quả tốt hơn. Trong điều kiện có acid ở dạ dày, canxi cacbonat cũng có thể bị hấp thu. Người thiếu acid dạ dày có nguy cơ bị acid canxi, các chất dễ bị hấp thu có thể tan trong nước như acid canxi đường gluco, canxit citrate... + Trong thực đơn lấy mức canxi làm cơ bản, trong việc bổ sung canxi để đạt được hiệu quả cung cấp cần thiết trong 1 ngày. + Kê hoạch bổ sung canxi là một quá trình lâu dài, không thể trong thời gian ngắn mà có hiệu quả ngay. Có nghiên cứu chứng thực: Hai bào thai song sinh cùng thí nghiệm trong thòi gian thai nhi còn nhỏ, một trường hỢp bổ sung canxi, một trường hỢp không bổ sung canxi. Trong 1 - 2 năm, người bổ sung canxi trong 2 người song sinh này có mật độ xương cao hơn người không bổ sung. Tuy nhiên khi dừng bô sung canxi thì hai năm sau, đối chiếu mật độ xương giữa hai người thì không có sự khác biệt lớn. Điều này cho thấy xương luôn không ngừng tái tạo, canxi trong xương cũng không ngừng được làm mói. Vì vậy kiên trì hấp thụ canxi trong thực đơn đõì với sức khỏe của xương có ý nghĩa quan trọng. + Nên chú ý vấn đề an toàn trong bổ sung canxi, mỗi ngày không nên hấp thu quá 2g canxi. 232
I'------ ;— ^
+ Thuổc bổ sung canxi nên kết hỢp với vitamin D. Mức tiêu chuẩn cung cấp vitamin D là mỗi ngày lOmg (400 đơn vị), không nên dùng quá hều. - Ngoài ra để duy trì sự chắc khỏe của xương cần có phương thức sông lành mạnh, trong đó đặc biệt chú ý thường xuyên vận động và tắm nắng. Thực tế cho thấy mật độ xương của vận động viên lớn hơn nhiều so với người ít vận động; cùng một người nhưng mật độ xương bên cánh tay thuận lớn hơn cánh tay còn lại. Điều đó chứng minh rằng vận động có thể tăng mật độ và độ cứng của xương. Vận động nhiều còn có thể táng khả năng cân bằng của cơ thể, giảm thiểu nguy cơ trượt ngã dẫn đến gãy xương. Tắm nắng nhiều có thể tăng lượng vitamin D tích trữ trong cơ thể, trao đổi hoạt tính vitamin D sản sinh, có ích với quá trình hấp thu canxi ở đường ruột. 2. Người bệnh loãng xương nên lựa chọn thuốc canxi như thế nào?
Thông qua thử nghiệm trên lượng lốn những con người với nhiều đối tưỢng trên mỗi độ tuổi như sơ sinh, nhi đồng, thiếu niên, thanh niên, người già trên 60 tuổi... đã chứng minh, bất luận là loại canxi nào (canxi vô cơ hay canxi hữu cơ), nếu đôl tượng thực nghiệm ở tình trạng dinh dưỡng bình thường thì tỷ lệ hấp thu canxi trung bình đều đạt 40%; nếu canxi của người có tình trạng dinh dưỡng không tô"t thì tỷ lệ hấp thụ đạt được 70 - 80%. Trên thực tê cơ thể của mọi người đều cần bổ sung canxi, tức là nguyên tô" canxi trong các loại 233
Ú
thuốic chứ không phải bản thân thuốc, thuốic chỉ có tác dụng mang canxi đến cho cơ thể. Như vậy, chọn dùng thuốic canxi trưốc tiên cần xem lượng canxi trong thuốc chiếm bao nhiêu phần trăm (%). Ví dụ như cần bổ sung GOOmg canxi có thể dùng canxit lactate 4,615g; dùng glucose gluconate cần 6,667 g; các loại thuốc acid amin canxit trên 5g. Trên thị trường hiện có bán rộng rãi các loại thuốc canxi. Tỷ lệ thành phần của nó so với glucose gluconate tương đôl phức tạp. Nếu hấp thu 600mg canxi thì cần 10 15g thuốc, như vậy là không hỢp lý. Thông thường lượng canxi trong cơ thể có giới hạn giá trị là 1 - l,5g. Canxi hấp thụ càng nhiều thì giói hạn giá trị cũng không ngừng tăng. Tuy nhiên như vậy cũng không thể tích trữ canxi nhiều hơn. Ngoài ra còn có 2 loại thuốic canxi cần chú ý đặc biệt một loại là canxi hoạt tính, chủ yếu là những sản vật biển như con hàu, trai, sò... Loại này chứa nhiều động vật nhuyễn thể bao gồm có khả năng hấp thụ mạnh các chất kim loại nặng ô nhiễm vùng biển như chì, thủy ngân... Vì vậy những động vật có chứa canxi hoạt tính canxi này cũng đồng thời chứa nhiều kim loại nặng, độ pH lại cao, khi uông thì sẽ có phản ứng ở dạ dày; loại thứ hai dùng xương của gia cầm mài thành bột chê thuốc. Do có kim loại nặng, đặc biệt là chì dễ tích trữ trong xương, khi uống cơ thể cũng sẽ chịu sự ô nhiễm của kim loại nặng. Hai loại thuốc canxi này, đặc biệt là thuốc hoạt tính canxi đều không nên sử dụng. 234
Các nhân tô" ảnh hưởng đến hấp thụ thuốc canxi chủ yếu là 1,25-dihydroxy vitamin D. Đó là vitamin D trong thức án và 7-dehydrocholesterol trong da của cơ thể. Sau khi được chiếu xạ bởi ánh sáng mặt tròi da sẽ hỢp thành vitamin Dg tồn tại chủ yếu ở thận, sau đó từ trong thận qua hydroxit hóa phản ứng tạo thành dehydro cholesterol. Nó có thể thúc đẩy canxi hấp thụ ở thận nhỏ, thậm chí ở kết tràng. Nếu cơ thể thiếu 1,25dihydroxy vitamin D, canxi hấp thụ giảm xuốhg chỉ còn 10%. Nếu bổ sung vitamin D cần thiết, đồng thời tại gan và thận hỢp thành 1,25-dihydroxy vitamin D, tỷ lệ canxi hấp thụ sẽ tăng lên 60 - 75%. Như vậy, có thể thấy, trong quá trình thúc đẩy canxi hấp thụ thì các loại thuốc canxi khác nhau là thứ yếu, chủ yếu là hàm lượng 1,25-dihydroxy vitamin D có phong phú hay không. Người già ít ra ngoài, người bệnh thận do thiếu 1,25-dihydroxy vitamin D rất dễ dẫn đến canxi hấp thu không tốt hoặc thiếu canxi làm tăng nguy cơ gãy xương. Phụ nữ sau khi mãn kinh do thiếu hormon nữ làm ảnh hưởng đến canxi hấp thu và thiếu canxi. Ngoài ra thiếu hormon tuyến sinh trưởng và hormon cận giáp cũng sẽ ảnh hưởng đến canxi hấp thu. Những người không hoạt động, ví dụ như người bị liệt, phi hành gia thời gian dài trong trạng thái mất trọng lực dễ thiếu canxi dẫn đến loãng xương và nguy cơ gãy xương tăng cao. Anh hưởng của trạng thái cân bằng canxi trong cơ thể không phải là tỷ lệ hấp thụ tiêu hóa canxi, cũng Ì35
íi
»?> a
không phải là canxi bài tiết trong phân nhiều hay ít quyết định. Điều đó trong các loại thuốc canxi khác nhau thì sự phân biệt chỉ có 25%. Canxi chủ yếu mất đi trong nước tiểu, thông thưòng là 50%. Nếu hàm lượng muối ăn trong thực đơn quá cao, đồng thòi hấp thu lượng lớn protein động vật thì canxi bài tiết trong nước tiểu càng nhiều. Các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật và rau xanh như rau cải, cải dầu... có chứa lượng lớn acid lactic hoặc giá trị acid cao, ảnh hưởng đến quá trình hấp thu canxi trong thực phẩm của cơ thể. Chất xơ trong thực phẩm thông thường không ảnh hưởng đến hấp thu canxi. Nếu trong thực đơn hàm chứa lượng lớn lipid, acid phốt-pho, magiê, caphein thì sẽ ảnh hưởng đến cả hai quá trình hấp thụ và bài tiết canxi. Trị liệu bệnh dạ dày dùng các thuốc kháng acid, có chứa lượng lốn nhôm sẽ làm tăng canxi bài tiết và ảnh hưởng đến tích trữ canxi trong xương. 3. Vitamin D điểu tiết hoạt động trao đổi chất của canxi như thế nào?
Vitamin D là thành phần mà cơ thể có thể tự động hỢp và tích trữ trong thòi gian dài. Sau khi hấp thụ vitamin D không có hoạt tính, vitamin D sẽ được tích trữ trong huyết tương, mỡ và trong cơ, sau đó thông qua máu vận chuyển đến gan chuyển hóa tạo thành canxi. Khi đến thận, vitamin D tiếp tục tiến hành thêm một bước hydroxit thành canxittriol. Vitamin D ( D 2 hoặc D 3 ) bản thân không sản sinh hoạt tính. Sau khi chuyển hóa thành sản phẩm trao đổi chất vitamin D metabolites và 236
ĩi canxi diol thì vitamin D mới có thể phát huy tác dụng. Đặc biệt là metabolites có hoạt tính giống hormon nữ. Tác dụng của nó vói canxi, phốt-pho cao hơn canxi diol gấp 200 lần, đỐi với tác dụng hình thành muối canxi cao gấp 100 lần. Canxi diol tuần hoàn đến góc cong nhỏ của thận bị tác dụng hydroxylase chuyển hóa thành metabolites hoạt tính. Khi bị bệnh thận, trong thận thiếu 1-hydroxylase. Như vậy khi bị bệnh cao huyết áp giai đoạn CUỐI xuất hiện thoái hóa thận, hoặc khi bị tổn thương chức năng thận mạn tính sẽ hoạt tính của vitamin Dg sinh ra bị giảm. Trên lâm sàng xuất hiện rõ ràng sự rôi loạn trao đổi chất của canxi. Trong cơ thể con người mỗi ngày hỢp thành khoảng 0,5 - Img metabolites sinh lý. Metabolites chủ yếu có tác dụng là tăng cao mức canxi, phốt-pho trong huyết tương để thúc đẩy canxi hóa xương. Tác dụng này chủ yếu thông qua việc thúc đẩy quá trình hấp thụ canxi. Thực nghiệm chứng minh, trong tế bào ruột tồn tại bào tương. Tác dụng của những thể nhận này là chuyển hormon đến các tê bào, sau đó kết hỢp cùng với nhiễm sắc thể có ảnh hưởng sao chép gen hỢp thành một loại hỢp chất gọi là canxi kết hỢp protein (CaBP). CaBP có thể thúc đẩy canxi trong tê bào chuyển hóa, làm canxi ở ruột hấp thụ ?37
V*
----------------------------------------------------------------------------------------------------
vào máu. Đó là một quá trình chủ động vận chuyên không dựa vào nồng độ canxi trong khoang. Vitamin D có thể biến đổi tính xuyên suô"t của niêm mạc, tăng tốíc độ hấp thu canxi. Hoạt tính vitamin D có thể thúc đẩy ruột non hấp thu canxi và phô"t-pho, tăng tốc độ quá trình vận chuyển canxi, phốt-pho vào máu. Thông qua đó vitamin D có tác dụng thúc đẩy hoạt của tính tế bào hủy xương trong xương, tăng cường hoạt động xương hấp thụ, làm muối xương trong xương cũ hòa tan và gia tăng lượng canxi trong xương thoát ra, trực tiếp kích thích tế bào hủy xương trong xương tích trữ muôi xương. Vitamin D ở thận có tác dụng thúc đẩy thận tái hấp thu canxi, phốt-pho, giảm thiểu canxi và phốt-pho trong nước tiểu, tăng canxi và phốt-pho trong máu. Vitamin D ảnh hưỏng đến quá trình hấp thu canxi và phốt-pho không phải là tác dụng trực tiếp mà thông qua tác dụng gián tiếp của hormon tuyến cận giáp bị ngăn cản, thúc đẩy thận tái hấp thu canxi. Khi huyết thanh giảm thấp, hoạt tính vitamin D chịu kích thích thấp của canxi hình thành. Khi canxi trong huyết thanh tăng cao, hoạt tính vitamin D chịu sự kích thích cao của canxi mà chậm hơn. Chức năng gan, thận bị cản trở đều có thể ảnh hưởng đến quá trình hoạt hóa của vitamin D. Đó cũng là nguyên nhân phát sinh bệnh thiếu vitamin D do gan, thận. Vitamin D có ảnh hưởng hai chiều đối với quá trình trao đổi chất trong muôi vô cơ của xương. Một mặt vitamin D có thể thúc đẩy canxi hóa xương mói. Mặt 238
rd khác cũng có thể thúc đẩy canxi từ trong xương chuyển dịch ra, dẫn tói muôi xương không ngừng được làm mới để duy trì mức canxi. Vitamin D cùng với hormon tuyến cận giáp có tác dụng qua lại. Vitamin D trước tiên dùng tê bào tạo xương để hình thành xương và thúc đẩy tê bào hủy xương hình thành và hòa tan xương. Vitamin D đốì với xương hình thành và xương khoáng hóa có tác dụng thúc đẩy. Metabolites có thể trực tiếp kích thích tê bào tạo xương, thúc đẩy acid nitric trong xương cùng canxi hình thành chất phức hỢp chuyển đến xương mối, có lợi cho việc tích trữ muôi trong xương. Vitamin D còn có tác dụng với tê bào tạo xương, ảnh hưởng đến quá trình sao chép thông tin di truyền, thúc đẩy hỢp thành protein và phân hóa tê bào, tăng tốc độ tạo xương. Nghiên cứu cho thấy, ở tuyến cận giáp, tuyến tuy, cuông rốn và các cơ quan tổ chức khác trong cơ thể đều có thể tiếp nhận metabolites. Metabolites cũng có thể trực tiếp tác dụng lên một sô" cơ quan, phát huy chức năng sinh lý rộng khắp. Nó không chỉ điều tiết quá trình trao đổi chất canxi, mà còn có thể duy trì chức năng bình thường của não, cải thiện độ chắc khỏe của bắp thịt, điều tiết collagen xương mềm, thúc đẩy hỢp thành proteoglvcan. Ngoài ra metabolites còn có tác dụng điều tiết phát huy đối với hệ thống nội tiết, hệ thông miễn dịch. Canxi là nguyên liệu chủ yếu để khoáng hóa xương, cần có đủ lượng canxi mối có thể phát huy hiệu quả xúc tác của vitamin D 3 , đạt được tác dụng tăng cường canxi hóa bình thường của xương. Như ’ 39
í
í
vậy để phòng trừ và trị liệu bệnh thiếu vitamin D hay bệnh mềm xương đều cần phải dùng thuốc bổ sung canxi trưóc. 4. Bổ sung canxi có cẩn đồng thời bổ sung vitamin D không?
Khi bổ sung canxi có phải đồng thời bổ sung vitamin D hay không cần căn cứ vào tình hình cụ thể của mỗi người để quyết định. ĐỐì với trẻ nhỏ, do chức năng tiêu hóa đang trong quá trình hoàn thiện, nên các loại thức ăn được hấp thu vào cơ thể, đặc biệt là rau xanh cũng cần có giới hạn. Mặt khác đa sô" trẻ nhỏ đều kén ăn và không thích ăn rau. Để có thể đảm bảo lượng canxi hấp thu đầy đủ trong cơ thể, dùng thuốíc vitamin D dưới sự hướng dẫn của bác sỹ hoặc dùng có liều lượng là điều cần thiết. Ngoài ra cần tăng cường hoạt động ngoài trời và chú trọng luyện tập thân thể đều đặn. Những thanh thiếu niên đã có đủ tất cả những chức năng sinh lý để trở thành người trưởng thành. Ngoài việc thòi gian tiếp xúc với ánh mặt tròi tăng, khả năng tự hỢp thành vitamin D đã được hoàn thiện thì việc cung cấp vitamin D thông qua thức ăn cũng dễ dàng và đơn giản hơn. Đến thòi kỳ thanh thiếu niên, việc bô sung canxi ngoài định mức hầu như không cần thiết. Nhưng nếu có hiện tượng biếng ăn, kén ăn và mẫn cảm với ánh sáng mặt tròi thì trong quá trình bổ sung canxi việc tăng thêm một liều lượng thích hỢp vitamin D sẽ có tác dụng tích cực. Tuy nhiên cần chú ý uống thuôc theo 240
hướng dẫn của bác sỹ để tránh phát sinh hiện tượng trúng độc vitamin D. Vitamin D là một loại vitamin hòa tan mỡ, cơ thể có thể tự tổng hỢp và tích trữ vitamin D trong thòi gian dài. Vitamin D tích trữ trong cơ thể thúc đẩy ruột hấp thu canxi, thúc đẩy chức năng sinh lý quan trọng của thận là tái hấp thụ canxi và điều chỉnh canxi trong máu. Vitamin D không đủ làm tỷ lệ hâ"p thu canxi của cơ thể giảm rõ rệt. Vitamin D là chất xúc tác điều tiết quá trình trao đổi chất của canxi, duy trì độ chắc khỏe và dẻo dai của xương cứng cáp, răng chắc. Ngoài ra vitamin D cũng là nguyên liệu đảm bảo hoạt động bình thường của hầu hết các quá trình trao đổi chất. Nếu canxi và vitamin D không đủ sẽ không thể tạo thành xương, nhưng nếu dùng quá nhiều sẽ dẫn đến nguy cơ trúng độc, đốì vói sinh trưởng của cơ thể có ảnh hưởng xấu. Khi cơ thể ở tình trạng thiếu canxi, thông thường là bổ sung canxi trưốc, sau đó bổ sung vitamin D, lượng bổ sung đều đạt đến tiêu chuẩn cần thiết. Chú ý, biểu hiện trúng độc vitamin D thòi kỳ đầu tương đương với bệnh thiếu vitamin D, vì vậy không dễ phân biệt hai triệu chứng này. Với một sô" người mẫn cảm vối vitamin D, mỗi ngày chỉ cung cấp 1500 đơn vị vitamin D là cũng có thê bị trúng độc. Như vậy, vitamin D không phải là một loại dinh dưỡng có thể dùng liên tục trong thời gian dài. Mức tiêu chuẩn đõì với nhu cầu vitamin D của cơ thể ở nước ta hiện nay là: Người già, trẻ sơ sinh cần 400 đơn vị, người trưởng thành cần 200 đơn vỊ. FAD của Mỹ đưa ra mức trung bình là 100 đơn vỊ. Hiện nay nưóc ta dùng
5 ) . ____^_________________________ _________ thuốc vitamin D để chống và chữa bệnh thiếu vitamin D. Dù là dùng thuốc với hình thức như thê nào thì đều vượt quá mức cơ thể cần. Ví dụ thuốc Dg mỗi viên chứa 300.000 viên, thuốc uốhg cholecanxitíerol mỗi đơn vỊ thuốc chứa 300.000 đơn vị, thuốc uốhg gan vitamin Dg mỗi viên chứa 5.000 đơn vỊ, thuốc uốhg gan cá (viên AD) chứa 1000 đơn vị. Lượng thuốc này cần phải được tìm hiểu rõ mới dùng trong thực tế. 5. Khi dùng thuốc canxi nên chú ý những điểu gì?
- Thòi gian: Tô"t nhất nên uô"ng thuôh sau khi ăn từ 1 - 1 , 5 giò. - Chọn liều lượng: Trong giói hạn lượng vitamin D nhất định cần tùy theo lượng canxi hấp thụ tăng mà tăng theo. Sau khi đạt đến mức cần thiết thì tăng lượng canxi thải ra trong phân. Vì vậy, nên căn cứ vào nhu cầu sinh lý của cơ thể đối với canxi, sau khi trừ đi mức hấp thụ canxi trong thức ăn, cân bằng lượng canxi cần bổ sung. Bình quân mức canxi hấp thu của cư dân thành phố ở nước ta là 490mg/ngày. - Thức ăn nên kiêng: Khi bổ sung canxi nên dùng những loại thực phẩm có nhiều protein, trong đó có lysine, arginine. Không nên đồng thòi ăn những loại thực phẩm có nguồn gôc thực vật có chứa acid thực vật hoặc rau chua như rau chân vịt. Không dùng quá nhiều các chất có chứa mỡ để tránh hình thành canxi acid thực vật khó tan trong nưóc. Lượng canxi hấp thu của con người không nên vượt quá 2g/ngày. 242
.^ịS
ís
- Trạng thái cơ thể: Nếu acid ỏ dạ dày không đủ thì không nên chọn dùng canxi cacbonat, tôt nhất nên dùng canxi hữu cơ. Những người có nguy cơ bị sỏi thận thì tốt nhất nên dùng citracal để tránh canxi trong nưóc tiểu tăng cao. Đốì với những người có chức năng thận không hoàn chỉnh, bệnh thận mạn tính thì khi bổ sung canxi nên chú ý đặc biệt đến tỷ lệ canxi, phốt-pho. Đốĩ với người bệnh có tỷ lệ canxi thấp, phôt-pho cao thì thông thường nên chọn canxi cacbonat để hạn chê hấp thu phốt-pho. - Thuốc phối hỢp: Không dùng với các thuốc kháng sinh như tetracycline, isoniazid vì chúng có thể kết hỢp với canxi, ảnh hưởng đến canxi hấp thu. Không nên dùng thuốc canxi với chất béo hoặc muối acid phốt-pho. Canxi cacbonat không nên dùng cùng với thuốc canxi, nếu không sẽ ảnh hưởng đến canxi hấp thụ. Không nên dùng thuốc canxi với thuốc sắt, nếu không sẽ ảnh hưỏng đến quá trình hấp thụ sắt. Trong trường hỢp buộc phải dùng kết hỢp thì nên dùng các nhau 2 giò trở lên. - Chú ý khi uống thuốc viên canxi: Căn cứ vào nhiều nhân tô" mà những quốc gia khác nhau đưa ra mức giới thiệu canxi hấp thu hàng ngày của người dân không giốhg nhau, ớ nước ta với người trưởng thanh mỗi ngày cần khoảng 800mg canxi. Có nhiều phương pháp để bổ sung lượng canxi cần thiết cho cơ thể, trong đó chủ yếu thông qua việc ăn nhiều loại thực phẩm có chứa canxi trong bữa ăn. Nếu có thể hấp thụ đủ lượng canxi cần thiết thông qua việc ăn uốhg thì không nhất định phải bổ sung thuốc canxi. Nhưng với phụ nữ mãn kinh hay 243
phụ nữ mang thai, ngưòi già, ngưòi dùng các thuốc kích thích hormon, những ngưòi mắc bệnh tiểu đường... nên sử dụng thuốc canxi dưới sự hướng dẫn của bác sỹ. Các loại thuốc canxi trên thị trường tương đối đa dạng, nên chú ý chọn những loại thuốc có hàm lượng canxi và tính an toàn trong tổ hỢp canxi cao, canxi hấp thu tương hỢp. Viên canxi nên dùng trong lúc ăn cơm là tốt nhất. Với người uống viên canxi để chữa bệnh loãng xương, thông thường dùng ba thủ pháp: Một là bổ sung “nguồn nguyên liệu” canxi và vitamin D; hai là dùng thuốc khống chế xương hấp thu, thúc đẩy xương tái tạo; ba là Đông Tây y kết hỢp, uốhg canh bô thận mật cốt, dùng một sô" thuốc giúp xương tái sinh, cần chú ý trong canh xương thường có chứa lipid, đối vói xương xốp (đặc biệt là người mới bị gãy xương) không có nhiều tác dụng. 6. Phụ nữ sau khi mãn kinh cẩn bổ sung canxi như thế nào?
Vấn đề then chốt trong điều trị bệnh loãng xương ở phụ nữ sau khi mãn kinh là duy trì đủ lượng canxi hấp thu. Đó là quá trình liên tục từ khi bắt đầu trở thành phụ nữ đến khi bước vào thòi kỳ mãn kinh và kéo dài đến khi già. Đó cũng là nguyên tắc bổ sung canxi mà mọi người phụ nữ đều cần nắm rõ. 244
- Bổ sung sớm: Canxi trong cơ thể phụ nữ từ sau 40 tuổi bắt đầu có tình trạng tăng lượng canxi bài tiết qua nước tiểu và giảm khả năng hấp thụ canxi trong xương. Vì vậy, bổ sung canxi nên đồng thòi tiến hành từ thòi kỳ mãn kinh, bình thường nên bắt đầu từ 40 tuổi. ĐỐI với việc phòng bệnh loãng xương thì từ trước khi bắt đầu thòi kỳ tiền mãn kinh người phụ nữ đã nên chú ý coi trọng vấn đề bổ sung canxi. - Thực phẩm là nguồn bổ sung canxi chủ yếu: Phụ nữ khi bắt đầu bước vào tuổi mãn kinh nên chú ý chọn những loại thực phẩm giàu canxi, triệt để tận dụng thức ăn có lượng canxi cao, từ đó có được sự bổ sung canxi hiệu quả và lâu dài. - Chú ý thòi gian hấp thu canxi hỢp lý: Hàm lượng canxi trong sữa bò tương đối cao. Khi hấp thu sữa bò vào cơ thể sau từ 3 - 5 giò mới hoàn thành quá trình hấp thu canxi trong sữa vào cơ thể. Ngoài ra trong nưóc tiểu cũng có lượng canxi nhất định, chủ yếu là canxi từ trong máu chuyển vào nước tiểu và bài tiết ra ngoài. Tuy nhiên khi ngủ, lượng canxi bài tiết trong nước tiểu lại hoàn toàn lấy canxi từ xương. Vì vậy trưóc khi ngủ uống một cốic sữa là rất thích hỢp để bảo đảm lượng canxi cần thiết trong xương. Đồng thời còn có thể cải thiện hiện tượng mất ngủ. Trong một số loại thực phẩm có nguồn gốc động vật chứa hàm lượng protein và natri tương đôi cao cũng có thể làm tăng canxi bài tiết trong nước tiểu. Thành phần chì trong thuốc kháng acid cũng làm tăng rõ rệt lượng canxi mất đi. Vì vậy khi bổ sung canxi nên chú ý những yếu tố ảnh hưởng này cũng như thòi gian 245
uốhg thuốc để đảm bảo hiệu quả của thuốc. Ngoài ra cần chú ý thuốc bổ sung canxi không nên dùng khi đói, nếu không sẽ ảnh hưỏng đến quá trình hấp thu canxi nên dùng thuốc sau khi án hoặc trong khi ăn. - Lựa chọn thuốc bổ sung canxi: Canxit gluconate truyền thống có hàm lượng canxi tương đối thấp nên ít được sử dụng. Hiện nay canxit gluconate và canxi cacbonat được sử dụng tương đốì phổ biến. Yêu cầu đối với những loại thuốc này là: + Hàm lượng canxi cao. + Tỷ lệ các thành phần trong thuốc hỢp lý. + Dễ hấp thu. + Không chứa natri, đường, cholesterol và preservatives, không có ảnh hưởng xấu đối với người bệnh tiểu đường, bệnh thận, bệnh cao huyết áp. + Có thể dùng chung với thuổc chứa vitamin D, như caltrate - D, mỗi viên chứa 600g canxi, còn chứa cả vitamin D 3 , sau khi uốhg dễ hấp thu, thích hỢp với người già và phụ nữ. 7. Có các loại thuốc Đông y nào thích hợp vói người bị bệnh loãng xương?
Đông y cho rằng, “thận chủ cốt”, vì vậy phát sinh bệnh loãng xương và thận hư có quan hệ mật thiết. Nghiên cứu hiện đại cũng đã chứng minh, thuốc bô thận có nguồn gốc thảo dược có thể cải thiện quá trình trao đổi chất của xương, tăng hàm lượng chất xương, nâng cao tính năng sinh học của xương. Thông qua tác dụng bổ thận, bổ tủy thì xương cũng được tẩm bổ xương và độ 246
'p) ^
cứng, mật độ, chất lượng xương. Các loại thảo dược giúp bổ thận có tác dụng phòng trừ đưỢc bệnh loãng xương một cách rõ rệt. Một số loại thuốc Đông y bổ thận và tô"t cho xương cổt bao gồm; - Cẩu khởi: Là loại thực vật họ cà. cẩu khởi tính bình, vị ngọt, có công hiệu tẩm bổ gan, thận. Thích hỢp dùng cho bệnh lao phổi mất dịch, đau lưng eo, hoa mắt chóng mặt, nóng trong, tiêu khát, thiếu máu, giác quan không tinh tường, các chứng hoa mắt, chóng mặt của người bị loãng xương. Mỗi ngày dùng 6 - 12g. - Phục linh: Là loại nấm mọc ký sinh hay hoại sinh trên rễ cây thông. Phục linh có tính bình, vỊ ngọt, nhạt, có công hiệu thấm ẩm, kiện tỳ, định tâm. Thích hỢp dùng cho người bệnh loãng xương nước tiểu ít, dòm nhiều, chóng mặt, tỳ hư, ăn ít, đại tiện phân lỏng, tinh thần bất an, mất ngủ và kéo theo cơ thể tích nước, phù thũng. Mỗi ngày nên dùng khoảng 9 - 15g. - Thù du núi: Là thịt quả chín của cây thù du núi . Thù du tính ôn, vỊ chua, chát, có tác dụng lợi gan, thận. Thích hỢp dùng cho bệnh loãng xương, trở ngại chức năng cương, mộng tinh, cao huyết áp, chóng mặt, bệnh đau nửa đầu, tiểu đường, đái tháo đường, thoái hóa thần kinh, viêm thận mạn tính, viêm kết tràng mạn tính... Mỗi ngày dùng từ 5 - 15g. - Thục địa hoàng: Thục địa hoàng tính hơi ôn, vị ngọt, có công dụng bồi bổ thận âm, xuất tinh sớm, dưỡng huyết... Thích hỢp dùng cho người bệnh loãng xương, thận âm hư tổn, tinh huyết không đủ, cản trở chức năng cương, di tinh, bệnh thời kỳ mãn kinh, cao 247
E@®.
huyết áp, mỡ trong máu cao, xơ cứng động mạch, bệnh tim, tâm thần bất ổn, tế bào bạch cầu trong máu giảm, suy nhược thần kinh, viêm gan mạn tính, bệnh thận tổng hỢp, viêm thận mạn tính, nổi ban đỏ, sau khi bệnh hoặc sau khi phẫu thuật... Mỗi ngày dùng 6 - 20g. - Hà thủ ô; Là sản phẩm gia công các đoạn rễ khô của cây hà thủ ô. Hà thủ ô tính ôn, vỊ đắng, ngọt, chát, có công hiệu: Bổ gan, thận, lợi cho máu, đen râu tóc, cứng xương... Thích hỢp dùng với người có sắc mặt vàng vọt do thiếu máu, bệnh loãng xương, hoa mắt ù tai, râu tóc bạc sốm, eo lưng mềm, tê tay chân, chảy máu âm đạo, mỡ trong máu cao... Mỗi ngày nên dùng 6 - 12g. - Đỗ trọng: vỏ cây đỗ trọng thuộc họ đỗ có tính bình, vị ngọt, hơi cay, có công hiệu ích gan, bổ thận, xương cốt cường tráng, an thai, giảm áp lực trong tuần hoàn máu... Thích hỢp dùng với bệnh loãng xương, cản trở chức năng cương, bệnh tuyến tiền liệt mạn tính, bệnh cao huyết áp, chóng mặt, di chứng tai biến mạch máu não, bệnh thận mạn tính, viêm khóp mạn tính, sỏi thận... Mỗi ngày dùng 3 - 15g. Nghiên cứu gần đây cho thấy, đỗ trọng có thể điều tiết quá trình trao đổi muối vô cơ trong cơ thể, giảm thiểu nguy cơ phát sinh bệnh loãng xương. - Cây trinh nữ: Là hạt chín của cây quyết minh họ đậu, tính lạnh, vị ngọt, đắng, mặn, có công hiệu thanh gan, cân bằng gan, giảm áp lực... thích hỢp dùng cho bệnh loãng xương, đau mắt đỏ, đau đầu, chảy nưóc mắt, sỢ ánh sáng, táo bón... Mỗi ngày dùng 3 - lOg. 248
- Đảng sâm: Đảng sâm họ cây cát cánh, có tính bình, vỊ ngọt, công hiệu chủ yếu là bổ trung, ích khí, kiện tỳ, bổ phổi... Thích hợp dùng cho những người bị bệnh loãng xương, cơ thể không có sức lực, hơi thở ngắn, trở ngại ngôn ngữ, tinh thần bất an, đau nhức lưng eo. Mỗi ngày dùng 9 - 30g. - Nhân sâm: Rễ khô của cây nhân sâm, có tính bình, vị ngọt, hơi đắng, có công hiệu bổ sung nguyên khí, bổ tỳ lợi phổi, lợi khí, định tâm, an thần... Thích hỢp dùng cho bệnh nhân loãng xương, thoái hóa chức năng xương khớp, viêm thận mạn tính kèm theo thiếu acid trong dạ dày, viêm gan mạn tính, bệnh tri, dinh dưỡng không tốt, viêm khí quản mạn tính, cao huyết áp, các bệnh về tim, các bệnh nhân trong thòi kỳ phục hồi cảm nhiễm, các bệnh do khí hậu khô hanh, ngủ không yên, bệnh ôn nhiệt hao tổn và các bệnh tiêu khát khác... Mỗi ngày dùng 1 - lOg. - Hoàng kỳ; Màng vỏ hoàng kỳ thuộc loại hoàng kỳ họ đậu và rễ hoàng kỳ, có tính hơi ấm, vỊ ngọt, có công hiệu bổ máu, cường dương, giải độc, tạo cơ, lợi cho việc giảm sưng... Thích hỢp dùng cho bệnh loãng xương, mồ hôi trộm, đau khốp, cơ thể tích nưóc, tiêu chảy, tri... Hoàng kỳ là thuốc bổ khí, có thể bổ khí, ích máu. Mỗi ngày dùng 10 - 15g, thuốc liều mạnh có thể dùng 30 - 69g. - Ngưu tất: Rễ khô của cây ngưu tất họ rau dền, tính hàn, vỊ đắng, có công hiệu hoạt huyết tiêu sưng, bổ gan thận, tăng cường xương cốt... Thích hỢp dùng cho bệnh loãng xương, cao huyết áp, trúng gió, liệt chân, tổn thương xương lưng eo... Mỗi ngày dùng 3 - 15g. 249
_____ ___________________________________________
- Cá ngựa: Dạng khô của cá ngựa nhỏ, cá ngựa ba vằn, cá ngựa gai. Cá ngựa tính ôn, mặn, có công hiệu bổ thận, tráng dương, điều khí, hoạt huyết, tán sỏi, tiêu phù, bình ổn lại hơi thở... Thích hỢp với bệnh loãng xương, khả năng tình dục giảm, rối loạn chức năng cương, xuất tinh sóm, suy nhược thần kinh, viêm phế quản mạn tính, hơi thở gấp, phổi phù khí, bệnh tim do phổi, chức năng tim không hoàn chỉnh, tổn thương do ngã. Mỗi ngày dùng 2 - lOg. - Hoàng lan: Hoàng lan tính hơi lạnh, vị ngọt, nhạt, có công dụng bổ thận, lợi tinh... Thích hỢp dùng cho bệnh loãng xương, cản trở chức năng cương, xuất tinh sớm, di tinh, viêm dạ dày mạn tính, cao huyết áp, đục thủy tinh thể, viêm khí quản mạn tính, phổi kết hạt, phổi phù khí, loét phổi, bệnh táo bón do, bệnh truyền nhiễm cấp tính... Mỗi ngày dùng 5 - 15g, đồ tươi dùng 15 - 30g. - Sơn tra: Tính hơi ấm, vị chua, ngọt, có công hiệu tiêu hóa thức ăn tích trữ, hoạt huyết,... Thích hỢp dùng với bệnh loãng xương, thức ăn tích trữ bên trong dẫn đến khó tiêu, dạ dày đầy ứ, đau bụng tiêu chảy, đau bụng tắc nghẽn sau khi sinh, băng huyết hoặc sa tinh hoàn... Bình thường dùng 10 - 15g, lượng lón dùng 30g. 250
- Kê huyết đằng: Kê huyết đằng tính ôn, vỊ đắng, hơi ngọt, có công dụng lưu thông máu, bổ khí huyết... Thích hỢp cho bệnh loãng xương, kinh nguyệt không đều, không thông, đau bụng kinh, tắc kinh, đau khớp, tê tay chân, đau phong thấp... Mỗi ngày dùng 10 - 15g, liều lốn dùng 30g. Nghiên cứu hiện đại cho biết, kê huyết đằng có thể cải thiện chức năng thận, thúc đẩy quá trình trao đổi phốt-pho trong thận trong vòng 24 giò tăng cường tổng trao đổi chất của phốt-pho. Kê huyết đằng có thể phản ánh sự tăng cường của năng lượng trao đổi chất và trao đổi chất hỢp thành. Tác dụng này của kê huyết đằng đối với chức năng của thận là ảnh hưởng tích cực. - Đương quy: Rễ cây đương quy loại thực vật hình ô, tính ôn, vỊ ngọt, cay, đắng, có công hiệu bổ thận, dưỡng huyết, trơn ruột, thông đại tiện... Thích hỢp dùng cho bệnh loãng xương, cản trở chức năng cương, xuất tinh sớm, di tinh, kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, thiếu máu, dinh dưỡng không tốt, táo bón, bệnh lậu và bệnh táo bón ở người già, tinh thần bất an, tâm lý không ổn định, cao huyết áp, viêm khí quản mạn tính, bệnh về da... Mỗi ngày dùng 10 - 15g. - Sơn dưỢc: Tính bình, vỊ ngọt, có công hiệu kiện tỳ, c ố tinh, ích thận, bổ phổi trừ lao... Thích hỢp với bệnh loãng xương, cản trở chức năng cương, xuất tinh sóm, di tinh, tiêu hóa không tốt, sa dạ dày, viêm dạ dày mạn tính, viêm gan mạn tính, bệnh viêm đường ruột mạn tính... Mỗi ngày dùng 30 - 60g. ^5^
- Mai rùa: Là phần mai của con rùa và các loài động vật họ rùa, tính hơi hàn, vị ngọt, mặn, có công hiệu bổ tâm, ích thận, tăng dương, giảm hoả, cầm máu... Thích hỢp dùng vói thận âm suy yếu, bệnh loãng xương, cản trở chức năng cương, xuất tinh sớm, di tinh, cao huyết áp, tim hoạt động quá cường độ, chóng mặt, đau nửa đầu, di chứng xuất huyết não, thần kinh suy nhược, bệnh thận tổng hỢp, bệnh kết hạch, mở rộng khí quản. Mỗi ngày dùng 10 - 30g. Các nghiên cứu mối nhất chứng minh, mai rùa có thể thúc đẩy tái tạo tổn thương của phần xương bị gãy. - Thung dung: Thung dung tính ôn, vỊ ngọt, chua, mặn, có công hiệu ôn bổ thận dương, xương cốt cường tráng, thông ruột... Thích hỢp đốì với bệnh thận dương suy yếu, bệnh loãng xương, cản trở chức năng cương, xuất tinh sớm, táo bón... Mỗi ngày dùng 10 - 20g. - Cây tơ hồng: Hạt cây tơ hồng, tính bình, vỊ cay, ngọt, có công hiệu bổ dương, ích âm, c ố tinh, cầm tiêu chảy... Thích hỢp vói gan, thận không đủ dẫn đến đau nhức lưng, gãy xương, cản trở chức năng cương, mộng tinh, huyết trắng quá nhiều, viêm tuyến tiền liệt mạn tính, cao huyết áp, thần kinh suy nhược, thấp khớp mạn tính, các bệnh suy nhược cơ thể do tuổi già. Mỗi ngày dùng 10 - 15g. - Lộc nhung: Sừng chưa bị xương hóa của hươu hoặc hươu sao. Lộc nhung tính ôn, vị ngọt, mặn, có công hiệu ôn thận, tráng dương, sinh tinh, lợi huyết, bổ tủy, kiện cốt... Thích hỢp dùng cho bệnh loãng xương, thận hư, 252
đau lưng, cản trỏ chức năng cương, di tinh, huyết hư, chóng mặt, nưóc tiểu nhiều, tinh huyết không đủ, đau đầu hoa mắt, sỢ lạnh, không có sức lực, thần kinh suy nhược, hư hàn, báng huyết, răng mọc chậm, kinh nguyệt không đều, vết thương lâu ngày, đau lưng, giảm chức năng tuyến thượng thận, giảm chức năng tuyến giáp, giảm huyết tiểu bản, tế bào bạch cầu giảm, khó khăn trong quá trình tái sinh máu, bệnh thận tổng hỢp, viêm thận mạn tính, dinh dưỡng không tô"t, người già cơ thể suy yếu sau khi bị bệnh. Mỗi ngày dùng 1 - 3g. - Dâm dương hoắc; Là một loại thực vật, tính ôn, vỊ cay, ngọt, có công hiệu bổ thận dương, cường tráng xương cốt... Thích hỢp điều trị thận dương suy yếu, loãng xương, cản trở chức năng cương, xuất tinh sóm, di tinh, bệnh tăng tuyến tiền liệt hoặc viêm tuyến tiền liệt mạn tính, cảm nhiễm hệ thống tiết niệu mạn tính, bệnh thận, đường trong máu cao, cao huyết áp, viêm khí quản mạn tính, viêm khớp phong thấp, di chứng xuất huyết não, viêm tủy cột sống, tổn thương cơ lưng, bệnh khớp do thoái hóa ở tuổi già và người già cơ thể suy yếu... Mỗi ngày dùng 10 - 15g. - Sa uyển tử: Sa uyển tử tính ôn, vị ngọt, có công dụng bổ thận gan, c ố tinh... Thích hỢp vói bệnh loãng xương, cản trở chức năng cương, xuất tinh sóm, di tinh, viêm đường tiết niệu mạn tính, cao huyết áp, thần kinh suy nhược, chóng mặt, đục thủy tinh thể, bệnh trĩ, cơ thể suy yếu sau khi bị bệnh hoặc người già cơ thể suy nhược... Mỗi ngày dùng 10 - 15g. 253
- Bạch truật: Tính ôn, vỊ ngọt, đắng, có công hiệu kiện tỳ, lợi khí, khô ẩm lợi nước, trừ mồ hôi, an thai... Thích hỢp điều trị bệnh loãng xưđng, cản trở chức năng cương, viêm dạ dày mạn tính, tiêu hóa không tô't, sa dạ dày, viêm ruột mạn tính, biến đổi tính chất võng mạc, viêm thận mạn tính, viêm gan mạn tính, bệnh thận, viêm khí quản mạn tính, đau tim do bệnh về phổi, cao huyết áp, bệnh tổng hỢp... Mỗi ngày dùng 10 - 25g. - Bổ cốt chi: Hạt của cây bổ cô"t chi. Bổ cốt chi tính ôn, vị cay, đắng, có công hiệu ôn thận, tráng dương, c ố tinh, kiện tỳ, cầm tiêu chảy... Thích hỢp vối bệnh loãng xương, cản trở chức năng cương, xuất tinh sớm, di tinh, viêm đường ruột mạn tính, bệnh trĩ, viêm khí quản mạn tính, phổi phù khí, bệnh tim do phổi, hơi thở ngắn ỏ người già, tổn thương cơ lưng, giảm bạch cầu, bệnh vẩy nến. Mỗi ngày dùng 10 - 15g. Nghiên cứu gần đây cho thấy, bổ cốt chi có thể điều tiết quá trình trao đổi chất của muôi vô cơ trong cơ thể, giảm thiểu nguy cơ phát sinh bệnh loãng xương. - Ba kích thiên: Rễ cây ba kích thiên, tính ôn, vị cay, ngọt, có công hiệu bổ thận dương, tráng xương cô"t, loại phong thấp... Thích hỢp với bệnh loãng xương, cản trở chức năng cương, xuất tinh sớm, tăng sinh tuyến tiền liệt, viêm khí quản mạn tính, thở đứt đoạn, phổi phù khí, bệnh tim do phổi, viêm đường ruột mạn tính, loét dạ dày và tá tràng, bệnh trĩ, viêm khóp mạn tính, viêm khóp, thoái hóa khóp xương ở người già. Mỗi ngày dùng 10 - 15g. Nghiên cứu hiện đại cho thấy, ba kích thiên có thể thúc đẩy tiết hormon tuyến thượng thận. 254
8. Có các loại thực phẩm nào thích hợp với người bị loãng xương?
- Sữa bò: Tính bình, vị ngọt, có công hiệu lợi phổi khí, trơn da, giải độc, thông ruột... Trong sữa tươi chứa đường của sữa có độ ngọt thấp, có thể thúc đẩy nhu động ruột giúp thuận lợi cho quá trình tiêu hóa. Theo phân tích, mỗi lOOg sữa bò chứa 125mg canxi. Do kết cấu dinh dưỡng của rất nhiều khu vực ở nưốc ta có lượng protein thấp, canxi thấp, vì vậy khuyến khích mọi người nên thường xuyên uốhg sữa bò để cải thiện thực trạng kết cấu thực đơn bất hỢp lý. - Đậu phụ: Tính mát, vỊ ngọt, có công hiệu lợi khí, hòa trung, thanh nhiệt, giải độc, kéo dài tuổi thọ, giảm béo... Thích hỢp vói người hay bị đau đầu, tinh thần suy yếu, thoái hóa sớm, dễ quên... Nghiên cứu cho thấy, đậu phụ và các chế phẩm từ đậu phụ có hàm lượng canxi tương đốì phong phú. Mỗi lOOg có chứa 164mg canxi. - Xương lợn: Tính hàn, vị ngọt, có công hiệu bổ âm, lợi tủy, bổ sung canxi, bổ thận, cường xương cốt... Thích hỢp vói những người bị lao nhiệt, tiêu khát, lở loét... Xương lợn là một loại thực phẩm tẩm bổ tốt, có tác dụng đặc biệt đôi vói việc làm chậm tiến trình lão hóa, kéo dài tuổi thọ, kiện lão bổ trí. Hiện tượng xương tủy lão hóa có nguyên nhân chủ yếu là do thiếu canxi. Để kéo 255
ỳ ■ n
dài thời gian lão hóa của xương cần hấp thu đầy đủ lượng canxi cần thiết, tăng cường khả năng sản sinh các tê bào máu, từ đó đạt được mục đích làm chậm quá trình lão hóa. Nghiên cứu cho thấy, xương và tủy của lợn có hàm lượng các chất dinh dưỡng phong phú, hàm lượng protein, chất béo, muôi tương đốì cao. Trong tủy xương chứa lượng lớn chất vô cơ, trong đó hơn một nửa là canxi acid phốt-pho. Ngoài ra trong xương lợn còn có lượng nhỏ canxi cacbonat, canxi acid phốt-pho và các thành phần vitamin lượng flo, natri, sắt... đều là những thành phần quan trọng của xương. - Thận lợn: Tính bình, vỊ mặn, có công hiệu bổ thận khí, lợi xương tủy... Thích hỢp với bệnh loãng xương, thận hư, cản trở chức năng cương, di tinh, phù tay chân, đau nhức lưng, đùi, lãng tai do tuổi già, tiểu tiện không thông, viêm tuyến tiền liệt mạn tính, viêm thận mạn tính, sỏi thận, sa dạ dày, viêm ruột mạn tính, thận tích nước... - Thận dê: Tính ôn, vị ngọt, có công hiệu lợi thận khí, bổ dưỡng tinh tủy... Thích hỢp vói các bệnh suy giảm thận khí, bệnh loãng xương, các bệnh cản trở chức năng cương, di tinh, viêm tuyến tiền liệt mạn tính, viêm tinh hoàn, viêm thận mạn tính, tiểu tiện mất kiểm soát, suy nhược thần kinh, thị lực giảm, biến tính sắc tô" võng mạc, cao huyết áp, ù tai, xơ cứng động mạch, giảm huyết tiểu bản, giảm bạch cầu... - Tôm: Tính ôn, vị ngọt, có công hiệu bổ thận, tráng dương, thông sữa, giải độc, tiêu phong, hóa dòm... Thích hỢp cho bệnh loãng xương, cản trở chức năng cương, sữa 256
không xuống, nổi ban đỏ, mụn nhọt... Nghiên cứu hiện đại cho thấy, tôm chứa hàm lượng canxi phong phú, chủ yếu có trong lóp vỏ ngoài. Trong lOOg tôm chứa 325mg canxi, có tác dụng tích cực trong phòng tránh hiện tượng thiếu canxi. - Tảo biển: Tính hàn, vị mặn, có công hiệu tán sỏi, tiêu đờm, giảm chất béo... Thích hỢp với bệnh u bướu, bệnh sa dạ dày, u nhọt, thức ăn không tiêu, tiểu tiện không thông, ho, cao huyết áp... Tảo biển là một loại thực vật tính kiềm. Trong lOOg tảo biển khô có chứa 348mg canxi. Dùng tảo biển làm thức ăn có tảc dụng tăng khả năng hấp thu của cơ thể với canxi, từ đó là có tác dụng chữa bệnh loãng xương. - Tảo tía: Tính hàn, vị ngọt, mặn, có công hiệu hóa đờm, thanh nhiệt, lợi tiểu... Thích hỢp điều trị bệnh loãng xương, sưng to tuyến giáp trạng, cơ thể tích nước, ho, nổi hạch... Tảo tía là loại thực phẩm bổ sung canxi thích hỢp. Trong lOOg tảo tía khô có chứa 264mg canxi, có tác dụng hiệu quả đối với chữa trị bệnh loãng xương. - Trứng: Tính bình, vỊ ngọt mặn, có công hiệu bổ thận, ích khí, giải độc, tiêu sưng... Thích hỢp với các bệnh thận khí hư, bệnh loãng xương, xuất tinh sóm, di tinh, viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn, viêm thận mạn tính, sa thận, thần kinh suy nhược... 257
- Rau dền: Tính mát, lạnh, vị ngọt, có công hiệu thanh nhiệt, giải độc, bổ huyết, cầm huyết, kháng khuẩn, cầm tiêu chảy, lợi tiểu, trừ ẩm, thông lợi đại tiểu tiện... Rau dền thích hỢp dùng điều trị bệnh loãng xương, tiểu ra máu, trĩ ra máu, tiểu tiện nhiều, viêm niệu đạo, viêm đường ruột cấp tính, viêm họng, viêm tử cung, u nhọt... Rau dền chứa lượng canxi phong phú. Trong lOOg rau dền xanh chứa 187mg canxi, có tác dụng hiệu quả đối với việc chữa trị bệnh loãng xương. - Súp lơ: Tính bình, vị ngọt, không độc, có công hiệu bổ tủy não, lợi cho ngũ tạng, lợi cho khí lực, tráng xương cổt... Súp lơ đặc biệt thích hỢp cho người mắc bệnh loãng xương. - Rau cần: Tính mát, vị ngọt, đắng, có công hiệu kiện não, ích trí, thông phổi, cầm ho, tán sỏi, tiêu phù, giải độc, giảm áp lực máu... Rau cần thích hỢp cho bệnh loãng xương, tiểu ra máu, đau đầu, cao huyết áp, tiểu đường, mất ngủ... Nghiên cứu hiện đại cho biết, trong rau cần có chứa tưống đổi nhiều muối vô cơ. lOOg rau cần tươi chứa 48mg canxi, có tác dụng tăng cường phát triển xương, chữa trị bệnh loãng xương. - Cải trắng: Tính bình, vị ngọt, có công hiệu dưỡng thận, thông đại tiện, giải nhiệt, trừ phiền... Dinh dưỡng học hiện đại nghiên cứu cho biết, cải trắng chứa thành phần dinh dưỡng tương đôl phong phú. TronglOOg cải trắng chứa 35mg canxi. Canxi trong cải trắng sau khi được hấp thu vào cơ thể là nguyên liệu chủ yếu trong thành phần của xương và răng, có tác dụng quan trọng ở phương diện duy trì trạng thái 258
bình thường của thần kinh bắp thịt, phòng tránh và chữa trị bệnh loãng xương. - Cà rốt: Tính mát, vị cay, ngọt, không độc, có công hiệu tiêu thức ăn, thuận khí, giải rượu, hóa đòm, trị thở đứt đoạn, cầm khát, lợi tiểu, tán nghẽn và bổ hư. Cà rốt đưỢc dùng điều trị các chứng bệnh như thức ăn tích trữ gây khó tiêu, ho nhiều đòm, thở khó, tiêu khát, thổ huyết, chảy máu cam, đau nửa đầu. Nghiên cứu hiện đại cho thấy, cà rốt chứa thành phần hoạt tính có tác dụng làm giảm đường trong máu. Trong cà rốt có chứa lượng canxi tương đối cao, là nguồn nguyên liệu tốt bổ sung canxi cho cơ thể, phòng tránh và điều trị bệnh loãng xương và chứng thiếu canxi của nội tê bào. - Vừng đen: Tính bình, vị ngọt, có công dụng bổ thận, dưỡng gan, trơn đường ruột, cơ thể suy yếu sau khi bị bệnh, bệnh loãng xương, thần kinh suy nhược, sữa không đủ, tóc bạc sớm, thiếu máu dẫn đến da vàng vọt, cao huyết áp, bệnh tim, táo bón, cản trở chức năng cương, ù tai, viêm khóp phong thấp mạn tính. Theo phân tích, mỗi lOOg vừng đen chứa 780mg canxi, có tác dụng tích cực trong phòng tránh và chữa trị bệnh loãng xương. - Gạo: Tính bình, vị ngọt, có công dụng kiện tỳ, hòa vị, ích tinh, cường trí, ích khí, trừ phiền, ấm ngũ tạng... Thích hỢp vối bệnh loãng xương, bệnh mạn tính tổng hỢp và cơ thể suy nhược sau khi bị bệnh... Gạo có thể nấu thành cháo, nấu cơm, cũng có thể rang cơm, xay thành bột làm bánh... Có thể sử dụng gạo làm các món ăn có dược tính cùng các loại dược liệu khác nấu 259
g j.^
.____________________________
thành cháo để trừ các loại bệnh, như nấu cháo cùng với nhân sâm, hoàng kỳ, sơn dược, hoàng tinh, hạt sen... - Ngô; Tính mát, vị ngọt, mặn, có công dụng tẩm bổ thận khí, hòa trung, kiện tỳ, hạ khí, trừ nhiệt, cầm tiêu chảy. Ngô được sử dụng để điều trị các chứng bệnh như lá lách bị hư tổn, dạ dày xuất huyết, buồn nôn, nôn, đau bụng tiêu chảy, miệng khát... Theo phân tích, mỗi lOOg ngô chứa 41mg canxi, có ích cho chữa trị bệnh loãng xương. - Gan động vật: Gan động vật chủ yếu bao gồm gan lợn, gan dê, gan bò, gan thỏ và gan gà. Dinh dưỡng ở gan động vật tương đối phong phú, thành phần cơ bản là protein, đường, vitamin (A, B 12), canxi, phốt-pho và sắt. Ăn nhiều gan động vật có thể cải thiện hệ thống tạo máu của cơ thể, thúc đẩy sản sinh hồng cầu, huyết sắc tô" ... Gan động vật là thực phẩm thích hỢp để cường xương, tráng thận, bổ máu, là thực phẩm bổ sung canxi thích hỢp cho người bệnh loãng xương. - Thịt chim cút: Tính bình, vỊ ngọt, có tác dụng bồi bổ ngũ tạng, dưỡng trung khí, thanh lợi nhiệt ẩm, lợi nước, tiêu phù. Thịt chim cút thích hỢp với bệnh loãng xương, đau lưng mạn tính, tiêu hóa không tốt, chán ăn, tiêu chảy... - Thịt lợn nạc: Tính bình, vị ngọt, mặn, có công hiệu tăng âm, làm trơn, hòa vỊ sinh nưóc bọt, bổ sung năng lượng, bảo vệ các cơ quan, bổ não, ích trí, trơn da, hồi phục thể lực, giải trừ mệt mỏi... Thịt lợn nạc thích hỢp dùng để điều trị chứng tăng lượng xương, cơ thể dễ bị 260
lao lực, gầy yếu, da khô, giảm trí nhớ và bệnh nhiệt không có nước bọt, tiêu khát, ho khan, táo báo... - Hải sâm: Tính ôn, vỊ ngọt, mặn, có công hiệu bổ thận khí, ích tinh huyết... Thích hỢp với bệnh loãng xương, cản trở chức năng cương, di tinh, tinh huyết hao tổn, không có sức lực, tiểu tiện nhiều lần và bệnh khô ruột táo bón. - Lươn: Tính ôn, vỊ ngọt, có công hiệu lợi khí huyết, ôn dương, ích tỳ, bồi bổ thận, gan, phát triển xương cốt... Thích hỢp với bệnh loãng xương, ho, tiêu khát, đau do phong thấp, viêm tai... - Thịt rùa: Tính bình, vị ngọt, mặn, có công hiệu bổ thận, dưỡng âm, ích gan, dưỡng huyết... Thích hỢp điều trị tổn thương thận âm, loãng xương, cản trở chức năng cương, xuất tinh sớm, bệnh kết hạch, thần kinh suy nhược, bệnh tiểu đường, sa dạ dày, chảy máu đường tiêu hóa, di chứng sau khi bị viêm não, bệnh sốt rét mạn tính. - Cá chạch: Tính bình, vị ngọt, có công hiệu bổ trung, ích khí, dưỡng âm, thanh nhiệt, bổ thận, tráng dương, tiêu phong, lợi thấp... Thích hỢp với bệnh loãng xương, viêm tuyến tiền liệt, viêm thận mạn tính, không kiểm soát được tiểu tiện, viêm gan mạn tính, viêm ruột mạn tính, thần kinh suy nhược, thiếu nguyên tô" vi lượng kẽm, bệnh trĩ, ra mồ hôi nhiều, cơ thể tích nước, nấm khuẩn... - Con hàu: Tính lạnh, vị ngọt, mặn, có công hiệu dưỡng âm, dưỡng huyết... Thích hỢp điều trị bệnh loãng xương, bệnh nhiệt không có nưóc bọt, nóng trong, cơ thể mệt mỏi, mất ngủ, phụ nữ mất máu, tiêu khát... Nghiên ?61
W n.
cứu hiện đại chứng minh, trong thịt của con hàu có chứa lượng canxi và kẽm tương đốì cao. - Thịt cua: Tính hàn, vị mặn, có công hiệu thanh nhiệt, tán sỏi, thông mạch, tăng âm, bổ gan thận, sinh tinh, ích tủy, hòa vị, tiêu thức ăn, phát triển xương cốt... Thích hỢp điều trị bệnh loãng xương, tổn thương xương do va chạm, đau bụng sản hậu, chóng mặt, hay quên, tổn thương do bỏng, viêm khớp, đau lưng, mỏi chân, đau cổ họng. Trong lOOg thịt cua chứa 208mg canxi, có tác dụng tích cực trong phòng tránh và chữa trị bệnh loãng xương. - Quả hạnh đào; Tính ôn, vỊ ngọt, có công hiệu bổ thận, cô" tinh, ôn phổi, ổn định hơi thở, trơn ruột... Thích hỢp điều trị thận hư, ho hen, đau lưng, mỏi gôl, cản trở chức năng cương, di tinh, tiểu tiện nhiều, phân khô... Thịt quả hạnh đào chứa nhiều nguyên tô" vi lượng như canxi, kẽm... có tác dụng phòng và chữa trị bệnh loãng xương hiệu quả. - Long nhãn: Tính bình, vỊ ngọt, không độc, có công hiệu ích tâm tỳ, dưỡng huyết, an thần... Thích hỢp với các chứng bệnh như khí huyết không đủ, tinh thần bất an, tim đập loạn nhịp, hay quên, mất ngủ, thiếu máu dẫn đến da vàng vọt và bệnh loãng xương. - Quả dâu: Tính hàn, vỊ ngọt, có công hiệu bổ gan, ích thận, bổ âm, dưỡng huyết, tiêu phong thấp, phòng chông bệnh loãng xương, thần kinh suy nhược và tiêu khát... - Lúa mạch; Tính bình, vị ngọt, mặn, có công hiệu bổ huyết, giảm áp, trơn ruột, thông đại tiện... Thích hỢp điều trị bệnh loãng xương, táo bón, cao huyết áp, xơ 262
r
cứng động mạch, béo phì, sưng to tuyến giáp trạng, thiếu máu... 9. Có những loại trà nào thích hợp với người bị bệnh loãng xương? Phương pháp sử dụng như thế nào?
- Trà đậu ván: Lấy khoảng lOg đậu ván, rửa sạch, giã nát, cho vào bình trà, đổ lượng nước sôi thích hỢp, đậy nắp ủ trong 5 phút là được. Uốhg thay trà, có công hiệu bô thận, cô" tinh. Thích hỢp với bệnh loãng xương kèm theo đau lưng, mỏi gốì, đi tiểu nhỏ giọt không dứt, chóng mặt. - Trà hà thủ ô: Lấy 6g hà thủ ô cắt thành những lát mỏng cho vào bình trà, đổ vào lượng nưốc sôi thích hỢp rồi ủ trong ít phút. Dùng uô"ng thay trà, đến khi vị nhạt đi thì thay lượng hà thủ ô mới. Mỗi ngày hai liều, có công hiệu bổ gan, ích thận, dưỡng huyết... Thích hỢp với người bệnh loãng xương bị âm hư máu. - Trà sữa hạnh đào: Hạnh đào 25g, sữịa bò, đậu tương mỗi loại lOOg, vừng đen 15g, đường trắng lượng thích hỢp. Sữa bò và đậu tương trộn đều, từ từ đô vào trong dụng cụ mài nhân hồ đào, chú ý vừa đổ vừa mài, mài xong đổ vào trong nồi, cùng vừng đen đun nóng, cho thêm chút đường trắng là được. Mỗi ngày dùng 1 cốc vào buổi sáng hoặc buổi tối, có công hiệu trơn da, hoạt huyết. Thích hỢp với bệnh loãng xương do huyết hư. 263
Q i.____ ._____ ________________ ^_____________ - Trà dâm dương hoắc: Dâm dương hoắc 20g, nhặt bỏ các tạp chất, sau khi rửa sạch cho vào nồi đun khoảng 30 phút, lọc qua. Lấy nưóc uống thay trà, có công hiệu bổ thận, trỢ dương... Thích hỢp dùng cho người bị bệnh loãng xương kiêm đau lưng mỏi gốì, tứ chi lạnh. - Trà sữa hồng trà: Sữa tươi lOOg, hồng trà, muối tinh lượng thích hỢp. Hồng trà dùng nước lọc qua để giảm bớt vị chát; sữa tươi đã đun sôi pha vào hỗn hỢp trà đặc, thêm một ít muối tinh khuấy đều là được. Mỗi ngày uốhg 1 lần vào sáng sớm khi chưa ăn gì, có công hiệu dưỡng tâm, bổ khí huyết, bổ sung canxi... Thích hỢp dùng điều trị bệnh loãng xương. - Trà tơ hồng: Tơ hồng lOg, đường trắng lượng thích hỢp. Tơ hồng sau khi rửa sạch, giã nát, cho thêm đường trắng vào hãm trong nưóc sôi là được. Uống thay trà, có công hiệu bổ thận, ích tinh, dưỡng gan... Thích hỢp điều trị đau lưng do thận hư, người bệnh loãng xương cơ thể không có lực. - Trà vừng đen: Vừng đen 6g, trà 3g. Sao chín thơm vừng đen, sau đó cho vào đun cùng lá trà vói lượng nưóc thích hỢp, hoặc hãm trà bằng nước sôi khoảng 10 phút là đưỢc. Uống thay trà, mỗi ngày có thể uống 2 lần, có công hiệu dưỡng huyết, bổ thận... Thích hỢp dùng điều trị bệnh loãng xương. - Trà táo đỏ lạc nhân: Táo đỏ, đường đỏ mỗi loại 50g, lạc nhân lOOg. Táo đỏ ngâm qua nước nóng, lạc nhân luộc qua rồi để vào nước lạnh, lọc riêng vỏ. Cho táo đỏ đã ngâm và vỏ lạc vào nồi luộc cùng lạc nhân, cho thêm 264
chút nưóc lạnh, đun với lửa nhỏ khoảng nửa giò, vớt vỏ lạc ra, cho thêm đường đỏ, đợi đường hòa tan hết là được. Uốhg lúc ấm thay trà, mỗi ngày 1 liều, có công hiệu bổ huyết, sinh huyết... Thích hỢp với các bệnh về máu như bệnh loãng xương, cơ thể không có lực, sắc mặt kém, cơ thể gầy yếu... - Trà tôm: Tôm tươi 500g, muối tinh, mật ong lượng thích hỢp. Rửa sạch tôm tươi, cắt bỏ râu, chân, thêm vào một ít muối, cho vào trong nồi luộc chín, vớt ra phơi khô, bóc vỏ, lấy một lượng tôm khô vừa đủ hãm trong nước nóng, cho thêm mật ong, đậy kín ủ trong khoảng 5 phút là được. Mỗi ngày có thể uống 2 lần, mỗi lần lấy khoảng lOg, có công hiệu ôn thận, trỢ dương, sinh nưóc bọt, ngừng khát... Thích hỢp với người bệnh loãng xương do thận dương suy yếu. - Trà dâu cẩu khởi: Dâu tươi 45g, cẩu khởi 50g. Quả dâu tươi và cẩu khởi nhặt bỏ tạp chất, rửa sạch, cùng cho vào trong nồi đun vói lượng nước thích hỢp trong khoảng 30 phút là được. Uốhg thay trà, có công hiệu bổ thận, bình gan... Thích hỢp với người bệnh loãng xương do suy khí âm kèm theo cao huyết áp. - Trà táo đỏ: Táo đỏ 10 quả, lá trà 5g, đường trắng lOg. Táo đỏ nhặt bỏ tạp chất, rửa sạch rồi cho vào trong nồi đất, thêm lượng nước vừa đủ, thêm đường trắng, luộc đến khi táo đỏ chín nhừ, cho thêm lá trà vào nước nóng, đậy kín ủ trong khoảng 5 phút, lấy lá trà và nước táo đỏ vào trộn đều là được. Uô"ng thay trà, có công hiệu dưỡng huyết, bổ tinh, kiện tỳ và thận... Thích hỢp với bệnh loãng xương do huyết hư gây ra. 265
E®ã
- Trà sữa vừng đen; Vừng đen 30g, sữa bò 250g, đường trắng lượng vừa đủ. Vừng đen rang chín, nghiền nhỏ sữa cho vào trong nồi, cho vừng đen, đường trắng vào, dùng đũa đảo đều rồi bật to lửa đun đến khi nưóc sôi thì tắt lửa, đổ vào cốc là được. Dùng vào bữa sáng, có công hiệu tẩm bổ gan thận, tinh thông, thích hỢp dùng điều trị bệnh loãng xương. 10. Có những loại cháo nào thích hỢp với người bệnh loãng xương? Phương pháp sử dụng như thế nào?
- Cháo táo đỏ đậu đen: Đậu đen, đường đỏ 50g, táo đỏ 10, gạo nếp 200g. Đậu đen, gạo nếp ngâm qua đêm sau đó vo đãi sạch, đun trong nước sôi nhỏ lửa trong 10 phút; táo đỏ rửa sạch, bỏ hạt, cho vào cháo tiếp tục đun đến khi gạo nhừ đậu chín mềm, cháo có dạng đặc sệt lại thì cho thêm đường đỏ vào đun thêm một lát cho tan đường là được. Dùng vào bữa sáng và bữa tốì, có công hiệu hoạt huyết, lợi thuỷ, bổ tỳ, ích thận... Thích hỢp điều trị các chứng bệnh như tỳ hư thiếu máu gây ra bởi bệnh loãng xương giai đoạn đầu, đau lưng, sưng các chi, hoa mắt, chóng mặt... - Cháo cẩu khởi mai rùa: cẩu khởi, ngô mỗi loại lOg, mai rùa 15g, táo đỏ 10 quả, gạo 60g. Cho cẩu khởi, ngô, táo, gạo vào trong nồi, đổ lượng nước thích hỢp đun đến khi gạo nhừ thành cháo, 266
lúc vẫn nóng cho sỢi mai rùa vào ngâm là được. Dùng vào bữa sáng và bữa tổi, mỗi ngày 1 lần, liên tục trong 4 - 5 ngày, có công hiệu tẩm bổ gan thận... Thích hỢp dùng cho bệnh loãng xương loại gan thận âm hư. - Cháo hạt dẻ thận lợn: Hạt dẻ 50g, thận lợn 1 cái, gạo lOOg. Hạt dẻ bỏ vỏ, đập vỡ; thận lợn rửa sạch, thái lát mỏng, cùng cho vào nồi với gạo, thêm nước vào nấu thành cháo. Dùng vào bữa sáng và bữa tốì, liên tục trong 7 ngày, có công hiệu bổ thận, khỏe lưng. Thích hỢp điều trị đau lưng thận hư, bệnh loãng xương. - Cháo thịt cua ngó sen; Gạo, ngó sen mỗi loại lOOg, thịt cua, trứng gà, hành, gừng mỗi loại một lượng thích hỢp. Ngó sen bỏ vỏ, cắt thành sỢi dài, ngâm trong nước; trứng gà tách lòng trắng, lòng đỏ để riêng; cua sau khi sửa sạch bỏ vỏ, mang, chân, trộn vói lòng đỏ trứng, chia thành từng miếng; đun sôi mỡ trong chảo, cho vỏ và chân cua cùng với hành, gừng vào đảo cho đến khi thơm vàng thì cho thêm 1,51 nước, để lửa vừa đun trong nửa giờ, sau đó lọc lấy nước, cho gạo và ngó sen vào đun to lửa đến khi sôi, vặn lửa nhỏ đun trong một giờ, cho thịt cua vào nấu thành cháo, theo khẩu vỊ của mỗi người mà thêm hành, gừng và muối. Dùng vào bữa sáng, có công dụng lợi âm, bổ tủy... Thích hỢp dùng cho người cơ thể suy yếu mà bị loãng xương. - Cháo cá chép đỗ đen: Cá chép 1 con (khoảng 500g), đỗ đen 50g, gạo lOOg, hành hoa, gừng, rượu gia vỊ, mì chính, bột tiêu, dầu vừng lượng thích hỢp. Cá chép bỏ vẩy, mang và tạp chất, đãi sạch; đỗ đen bỏ tạp chất, rửa sạch. Cho cá chép vào nồi, thêm hành hoa, gừng, rượu 267
'v Ị*
W
a.
gia vị, bột tiêu và lượng nước thích hỢp, nấu vối lửa to, đổ thêm dầu vừng lên trên rồi vặn lửa nhỏ, lọc bỏ xương cá, cho gạo đã rửa sạch, đỗ đen vào nồi, thêm một lượng nước thích hỢp nấu đến khi thành cháo, theo khẩu vị của mỗi người để nêm muối tinh là được. Dùng vào bữa sáng và bữa tối, có công hiệu ôn thận, bổ dương... Thích hỢp cho người thận dương không đủ do loãng xương. - Cháo mực; Gạo 400g, mực tươi 1 con, tôm 50g, nấm hương 4 cái, thịt gà lOOg, lá rau diếp 8 lá, hành hoa, dầu tương, giấm thơm, dầu vừng, mì chính, gừng lượng thích hỢp. Vo sạch gạo, để riêng; mực sốhg cạo bỏ lóp màng ngoài, cắt thành miếng mỏng; tôm bỏ vỏ; nấm hương thái sỢi; thịt gà bỏ xương, chặt thành miếng mỏng; rau diếp thái đoạn khoảng 2mm, dùng nưóc sôi nhúng qua, để ráo nưóc. Cho các nguyên liệu vào nồi nấu thành cháo, nêm mì chính vừa ăn. Dùng ăn vào bữa sáng và bữa tối, có công hiệu bổ thận dương, cường xương cốt... Thích hỢp vói bệnh loãng xương loại thận hư. - Cháo gạo nếp táo đỏ xương dê: Gạo nếp, xương dê (xương ốhg) mỗi loại lOOg, táo đỏ 20 quả. Xương dê chặt thành từng miếng, ngâm trong nước rồi đun trong khoảng 1 giờ, sau đó lấy xương ra, thêm gạo vào nước nấu thành cháo, đến khi cháo chín khoảng 8 phần thì thêm táo đỏ (bỏ hạt) vào nấu cùng đến khi chín nhừ là có thể ăn được. Dùng vào bữa sáng và bữa tối, có công hiệu bổ thận cường xương, củng cô" lưng, răng... Thích hỢp điều trị đau mỏi và tứ chi, nhức mỏi đau lưng eo, tiểu tiện nhiều và các chứng bệnh của loãng xương do 268
thận hư. Những người cơ thể bị nhiệt ẩm nên thận trọng khi dùng. - Cháo sơn dược thịt dê: Thịt dê 25g, sơn dược tươi, gạo nếp mỗi loại lOOg. Thịt dê, sơn dược thái miếng, cho vào nồi, đổ khoảng 800ml nước vào đun nhỏ lửa, thêm gạo nếp vào nấu thành cháo. Dùng vào bữa sáng và bữa tối, có công hiệu ôn thận, kiện tỳ... Thích hỢp với người bệnh loãng xương do tỳ thận dương hư. Những người bị chứng nhiệt đi tả nên kiêng dùng. - Cháo xương dê: Xương cột sốhg dê 1 cái, thịt nạc dê 500g, hoài sơn 50g, gạo lOQg, thung dung 20g, nhân hạnh đào 2 quả, hành trắng, gừng, tần bì, hồi hương, bột tiêu, muối lượng đủ dùng. Xương dê rửa sạch, chặt thành đoạn; thịt dê thái thành miếng, cho vào trong nước sôi chần qua; hoài sơn, thung dung, nhân hạnh đào cho vào trong túi vải mỏng; tần bì, hồi hương cho vào một cái túi khác, buộc chặt miệng túi. Cho thịt, xương vào trong nồi nưóc sạch đun sôi, vớt bỏ bọt nổi rồi cho túi thuốc, túi gia vỊ và hành, gừng, muối vào, vặn lửa nhỏ ninh cho đến khi gần chín, cho thêm gạo vào nấu thành cháo là được. Dùng vào bữa sáng và bữa tối, có công dụng bổ thận tỳ, ích khí, dưỡng huyết, tăng cường sức khỏe của các cơ... Thích hỢp dùng điều trị bệnh loãng xương. - Cháo tôm khô rau chân vịt: Gạo, rau chân vịt mỗi loại 60g, tôm khô, dầu thực vật, muối, mì chính lượng đủ dùng. Rửa sạch tôm khô; rau chân vịt chần qua bằng nước sôi, thái nhỏ rồi để riêng. Đun sôi nước, cho gạo, 269
ĨI
tôm khô, dầu thực vật vào nấu thành cháo, cháo chín thì cho rau chân vịt, muối, mì chính vào đảo đều là được. Dùng vào bữa sáng và bữa tốì, có công hiệu tẩm bổ tinh huyết, tráng dương, ích thận... Thích hỢp dùng điều trị bệnh loãng xương. - Cháo tơ hồng: Tơ hồng 30g (loại tươi có thể dùng 60g), gạo 60g, đường trắng lượng đủ dùng. Tơ hồng rửa sạch, đập nhỏ (với loại tươi thì băm nhỏ), thêm nước vào ninh nhừ thành nước rồi dùng nước thuốic này nấu vói gạo thành cháo, khi cháo chín thì cho thêm đường vào là được. Dùng vào bữa sáng và bữa tốì, có công hiệu bổ thận âm, ích tinh, lợi tủy... Thích hỢp điều trị thận âm không đủ dẫn tới bệnh loãng xương. - Cháo thung dung, thịt dê: Thung dung 15g, thịt dê, gạo mỗi loại 50g, hành hoa, gừng lượng vừa đủ. Thung dung ninh nhừ, lọc lấy nước, bỏ cặn, cho thịt dê, gạo vào nấu thành cháo, khi cháo chín thêm một chút hành, gừng. Dùng vào bữa sáng và bữa tôi, có công hiệu bổ thận, trỢ dương, trơn ruột... Thích hỢp điều trị chứng bệnh cản trở chức năng cương, bệnh loãng xương do thận hư... - Cháo long nhãn hạt dẻ: Long nhãn 15g, hạt dẻ 10 quả, gạo 50g, đường trắng lượng vừa đủ. Hạt dẻ bỏ vỏ, đập nhỏ, cho vào nồi nấu cùng với gạo thành cháo, khi cháo chín thì cho long nhãn vào, thêm chút đường trắng vừa ăn. Dùng vào bữa sáng và bữa tối, có công hiệu ích khí huyết, tráng lưng eo... Thích hỢp với khí huyết không đủ dẫn đến loãng xương. 270
^ a . - Cháo cá, xương lợn: Xương lợn 500g, sò, phù trúc 50g, cá trắm 250g, hành hoa, gừng, rau thơm, dầu vừng, nưóc tương, muối, mì chính, bột tiêu mỗi loại một lượng vừa đủ. Xương lợn rửa sạch, chặt miếng, cho vào nồi, thêm vào một lượng nước thích hỢp, vặn lửa lớn đun đến khi sôi, sau đó ninh nhỏ lửa, nấu thành canh, sau đó cho gạo đã đãi sạch, phù trúc và sò vào trong canh, tiếp tục nấu đến khi canh trở thành dạng màu trắng như sữa. Cá trắm bỏ vảy, mang, bỏ nội tạng, lọc bỏ xương, dùng dao cắt thành miếng mỏng, thêm mì chính, nước tương vào đảo đều, cho vào trong nồi cháo, khuấy đều, nấu thêm ít phút cho đến khi cá vừa chín đảo đều thì tắt lửa, thả gừng, hành hoa, rau thơm, dầu vừng vào là được. Dùng vào bữa sáng và bữa tốì, có công hiệu ích khí huyết, kiện tráng xương cốt... Thích hỢp dùng điều trị bệnh loãng xương. - Cháo nhân ý dĩ, lươn: Nhân ý dĩ 30g, lươn vàng, gạo mỗi loại lOOg, dầu vừng, dầu thực vật, gừng, hành hoa, muối, mì chính, nưóc tương mỗi loại một lượng vừa đủ. Dùng muối rửa sạch nhớt trên lươn, sau khi mổ cắt bỏ nội tạng, dùng nưốc rửa sạch máu bẩn, cắt thành khúc; ý dĩ, gạo vo đãi sạch, cho vào nồi nấu thành cháo, cho hỗn hỢp lươn xào vào rửa sạch, cho dầu vào xào nóng, cho lươn vào đảo nhanh, xào trên lửa to sau đó vặn nhỏ lửa ninh đến khi thành cháo, nêm dầu vừng, mì chính, muối là được. Dùng vào bữa sáng và bữa tôi, có công hiệu ích huyết, hoạt huyết, thông mạch... Thích ứng với bệnh loãng xương loại huyết hư.
- Cháo hải sâm: Hải sâm 30g, gạo lOOg. Hải sâm làm sạch, thái nhỏ, cho vào trong nồi nấu cùng vói gạo đã vo sạch, vặn lửa to đến khi sôi, sau đó vặn nhỏ lửa, ninh đến khi cháo hải sâm nhừ thành dạng sánh là được. Dùng vào bữa sáng và bữa tối, có công hiệu bổ gan ích thận, dưỡng huyết, ích tinh... Thích hỢp với bệnh loãng xương do âm huyết hư. - Cháo mè nhân đào: Vừng đen, nhân đào mỗi loại 200g, đường trắng 20g, gạo lOOg. Vừng đen, nhân đào nhặt bỏ tạp chất, để riêng, cho vào cùng với gạo, đường trắng và lượng nước thích hỢp vặn to lửa đun đến khi sôi, sau đó vặn lửa nhỏ nấu thành cháo. Dùng vào bữa sáng và bữa tối, có công hiệu tẩm bổ gan thận, dưỡng huyết, trơn da... Thích hỢp vói bệnh loãng xương do âm huyết hư. - Cháo sơn dược, thù du: Hoài sơn 50g, sơn thù du 20g, gạo lOOg. Cho hoài sơn, sơn thù du vào nấu chung với nước, lọc bỏ cặn lấy nước, cho vào trong nồi đất, thêm một lượng nưốc thích hỢp, cho gạo vào dùng lửa nhỏ nấu thành cháo. Dùng vào bữa sáng và bữa tối, có công hiệu tẩm bổ gan thận, kiện tỳ, ích khí... Thích hỢp với bệnh loãng xương do âm huyết âm. - Cháo đương quy, thục địa, cá diếc: Đương quy, thục địa mỗi loại 15g, cá diếc 1 con (khoảng 400g), gạo 50g, bột tiêu, hành, tương lượng vừa đủ. Đương quy, thục địa rửa sạch, cho vào trong nồi đất, thêm lượng nước vừa đủ sắc lấy 15ml nước; cá diếc sau khi làm sạch cho vào nồi cùng với gạo đã vo sạch nấu thành cháo, khi cháo chín đổ nước đương quy địa hoàng vào, khuấy liên tục rồi cho 272
tiêu bột, tương, hành vào là được. Dùng vào bữa sáng và bữa tốì, có công hiệu bổ âm huyết, tiêu sưng phù... Thích hỢp với bệnh loãng xương do huyết hư. 11. Người bệnh loãng xương nên chọn thức ăn chính như thế nào?
- Bánh bao, nấm hương, hải sâm: Nấm hương tươi, hải sâm tươi, thịt lợn mỗi loại 150g, thịt gà chín, thịt chân giò, măng khô mỗi loại 25g, bột mỳ Ikg, bột nở 250g, nước tương, mì chính, muối, nước kiềm, gừng, hành hoa, dầu vừng mỗi loại một lượng vừa đủ. Nấm hương, hải sâm, máng khô rửa sạch, thái sỢi; thịt gà và chân giò cũng thái sỢi; thịt lợn băm nhỏ. Cho tất cả các nguyên liệu trên vào trong nồi lớn, thêm nước tương, dầu vừng, muối, mì chính, hành hoa, gừng vào trộn đều; bột mỳ cho thêm nưốc kiềm, bột nở, nước ấm nhào thành dạng bột keo, đợi sau khi lên men thì nặn thành đoạn dài rồi cắt thành từng đoạn, ép xuống làm thành từng vỏ bánh. Lấy hỗn hỢp các loại thịt làm nhân bánh, nặn thành hình bánh bao, hấp cách thủy trong khoảng 10 phút là được. Dùng vào bữa sáng và bữa tối, có công hiệu tẩm bổ gan thận, trấn tinh, ích tủy. Thích hỢp vói bệnh loãng xương do âm hư. 273
- Bánh bao đương quy, phục linh: Đương quy 30g, phục linh 50g, bột mỳ Ikg, thịt lợn 500g, gừng 15g, dầu vừng, rưỢu gia vị, muối, nước tương, hành, nưóc dùng mỗi loại một lượng vừa đủ. Phục linh bỏ vỏ, dùng nưóc ngâm mềm, cắt thành miếng, cho vào nồi đất cùng vối đương quy đã rửa sạch, sắc lấy nước, mỗi lần thêm 400ml nưóc, sắc ba lần, mỗi lần trong 1 giờ, phần nước sắc của 3 lần lọc qua, rồi cô lại khoảng 400ml nước; bột mỳ đổ lên bàn, thêm vào 300g bột nở, 400ml nước phục linh, đương quy ấm tạo thành bột mỳ lên men; thịt lợn đã băm nhuyễn cho vào trong nồi, cho thêm nước tương vào đảo đều, thêm gừng, muối, dầu vừng, rượu gia vị, hành, bột tiêu vào trộn đều ướp trong ít phút. Bột mỳ sau khi làm thành vắt mỳ, cho thêm lượng nước kiềm vừa đủ, sau đó trộn đều, chia thành 3 - 4 sỢi mỳ, theo lượng mà chia thành 20 nắm đều nhau, cán nắm bột thành vỏ bánh, nhét thịt vào trong nặn thành viên, cho những viên bánh đã nặn vào trong nồi hấp, hấp cách thủy khoảng 15 phút là được. Dùng bánh làm món điểm tâm, có công hiệu kiện tỳ, lợi nước, bổ huyết, sinh huyết... Thích hỢp dùng điều trị bệnh loãng xương. - Pho mát hồ đào nhân táo: Nhân táo to 250g, nhân hồ đào, hoài sơn mỗi loại 50g, bột mỳ 500g, bột đậu, dầu thực vật lượng vừa đủ. Nhân hồ đào băm nhỏ, thêm vào nhân táo trộn đều; lấy 200g bột mỳ đổ lên bàn, trộn thêm dầu thực vật làm thành pho mát dầu khô; cho phần bột mỳ thừa lên bàn, cho thêm dầu thực vật và bột sơn dược, bột đậu và lượng nưốc vừa đủ nhào 274
y V. trộn đều thành vắt mỳ dầu; cho pho mát dầu khô vào trong vắt mỳ, sau khi ấn dẹp thì cán mỳ thành hình chữ nhật, từ trên xuốhg dưỏi cuốh thành hình ống, cắt thành từng nắm mỳ, ấn thành vỏ hình tròn, cho nhân bánh vào trong rồi viên kín lại, sau khi ấn bẹp cán thành hình tròn viên lại, ấn một đường gò lồi lên từ trên đỉnh xuốhg đáy viên bột; đun nóng dầu, đợi dầu sôi khoảng 6 phần thì cho bột viên vào nồi pho mát mà nổi lên bề mặt dầu, đến khi vỏ chín vàng đậm là được, vớt ra khỏi nồi để nguội. Dùng như món điểm tâm, có công hiệu kiện tỳ vỊ, dưỡng âm huyết... Thích hỢp dùng điều trị bệnh loãng xương. - Vằn thắn tôm nõn, sữa tươi: Tôm nõn 250g, sữa tươi lOOg, chân giò hun khói 25g, trứng gà 2 quả, nưóc măng đóng hộp, nấm rơm đóng hộp lOOg, vỏ vằn thắn 500g, muối, mì chính, nước dùng, rượu gia vỊ, hành hoa, gừng mỗi loại một lượng đủ dùng. Băm nhuyễn tôm nõn; măng và nấm thái sỢi, cùng cho vào trong bát lớn, thêm muối, mì chính, rưỢu gia vị, trứng gà, hành hoa, gừng vào trộn đều thành nhân, lấy nhân cho vào trong vỏ vằn thắn, gói lại đặt nồi nước trên lửa lón, sau đó cho vằn thắn vào hấp cách thủy đến khi bánh chín, để vào trong nưóc lạnh một lúc; đun nước dùng ở trong nồi, lại cho vằn thắn vào nấu lại, sau đó đổ thêm sữa, đảo đều tay, tưới thêm dầu rồi bày ra bát, xếp chân giò hun khói lên là được. Dùng như món điểm tâm, có công hiệu ích thận, bổ sung canxi... Thích hỢp cho bệnh loãng xương do thoái hóa thận âm. 275
g
. ___.____
_____________________
- Giá xào bún; Giá đỗ 500g, vừng đã rang chín 50g, bún, rau hẹ mỗi loại lOOg, nước tương, giấm thơm, đường trắng, hành, dầu vừng mỗi loại một lượng vừa đủ. Cho vừng, đường trắng và giấm vào đảo đều thành nguyên liệu phụ; rau hẹ nhặt rửa sạch, để ráo nước sau đó thái thành từng đoạn; giá đỗ cho vào trong nồi nước ấm chần qua; bún chần qua nưóc sôi, để vào trong bát, thêm vào dầu vừng, nưóc tương trộn đều lên vối giá đỗ. Đun nóng chảo dầu, đổ bún, giá đỗ vào xào lên, khi gần chín thì cho thêm rau hẹ vào rồi bày ra bát, thêm nguyên liệu phụ, hành hoa vào là được. Dùng như món điểm tâm, có công hiệu bổ thận tráng dương, cường xương cổt, bổ sung canxi... Thích hỢp vói người bệnh loãng xương do thận âm suy yếu, có tác dụng hiệu quả trong việc cải thiện tình trạng của bệnh. - Xíu mại nấm sò: Nấm sò Ikg, tôm nõn 150g, bột mỳ 500g, hành, gừng, dầu thực vật, dầu vừng, muối, mì chính mỗi loại một lượng vừa đủ. Nấm sò bỏ rễ, rửa sạch, chần qua nước sôi, lấy ra ngâm trong nưóc lạnh, vớt ra để ráo nước rồi thái sỢi; tôm nõn rửa sạch, thái sỢi nhỏ; cho bột mỳ trắng vào trong bát, thêm một ít nưóc nóng nhào đều đến khi không dính tay là được, sau đó cán bột thành hình váy xòe làm vỏ xíu mại; bắc chảo lên bếp, đổ dầu vào đun 276
nóng, cho hành, gừng vào đảo cho đến khi có mùi thơm, thêm nấm sò thái sỢi, tôm nõn thái sỢi vào đảo đều rồi cho vào trong bát, thêm mì chính, đường, muối, dầu vừng trộn đều lên làm nhân; mỗi miếng vỏ cho một phần nhân, bao vỏ xung quanh vào nhân ở giữa, ôm lại thành dạng miệng lọ hoa, để nhân lộ ra một chút, xếp từng cái vào trong nồi hấp, hấp cách thủy khoảng 10 phút là được. Dùng làm món ăn điểm tâm , có công hiệu bổ thận, tráng dương, tăng cường xương cốt, bổ sung can xi... Thích hỢp với bệnh loãng xương do suy giảm thận dương.
- Nấm hấp bánh chẻo: Bột mỳ 500g, nấm 80g, thịt chân giò 30g, măng mùa đông 20g, rượu gia vỊ, nước tương, dầu vừng, muốĩ tinh, dầu thực vật mỗi loại một lượng vừa đủ. Nấm rửa sạch, thái nhỏ; thịt chân giò, măng rửa sạch băm nhỏ. Cho cả ba thứ vào trong bát, cho thêm muối, mì chính, rượu gia vỊ, nước tương, dầu vừng và một ít nước vào trộn đều thành nhân; bột mỳ dùng nưóc ấm nhào thành vắt mỳ, nặn thành những sỢi mỳ dài, dùng dao cắt thành từng miếng, lấy tay ấn xuốhg, rồi cán bột thành vỏ mỏng, cho nhân vào nặn thành hình bánh chẻo, hấp cách thủy khoảng 10 phút là được. Dùng làm món điểm tâm, có công hiệu bổ âm, kiện xương cốt... Thích hỢp vói bệnh loãng xương do suy thận âm. - Bánh nhân thịt ức gà: Đẳng sâm, bạch truật, bạch thược mỗi loại lOg, phụ tử chín 5g, ức gà 250g, thịt lợn, hồ đào mỗi loại lOOg, trứng gà sạch 5 quả, tinh bột, dầu 277
thực vật, dầu vừng, rượu gia vỊ lượng vừa đủ. Lấy 4 bị thuốc nghiền thành bột; nhân hồ đào chần qua nước nóng, bỏ vỏ và rán giòn, thái thành hình hạt đỗ; thịt ức gà, thịt lợn băm nhỏ, cho vào bát lón, thêm trứng gà, rượu gia vị, muối, tinh bột, nưóc sạch vào trộn đều, cho thêm bột hồ đào, bột thuốc vào tiếp tục trộn đều; tráng qua một lớp dầu trong bát men, đổ thịt gà vào trải bằng ra, cho vào nồi hấp cách thủy khoảng 20 phút, lấy ra, dùng dao cắt thành dạng sỢi dài, lăn qua trên tinh bột khô; chảo dầu đun nóng khoảng 6 phần, lần lượt cho gà đã rán thành các sỢi dài vàng vào bát, rưói lên chút dầu vừng là được. Dùng làm món điểm tâm, có công hiệu ích khí, trỢ dương, bồi bổ thận tỳ... Thích hỢp với loãng xương do tỳ thận dương suy yếu. - Bánh chẻo rau hẹ, tôm nõn: Tôm nõn 50g, rau hẹ, bột mỳ 500g, dầu thực vật, nưóc tương, mì chính, hành hoa, gừng mỗi loại một lượng vừa đủ. Tôm nõn rửa qua nước ấm, để ráo nưóc; rau hẹ rửa sạch, để ráo nước rồi thái thành đoạn, để vào trong bát, cho thêm hành hoa, gừng, muối, mì chính, dầu thực vật, nước tương, tôm nõn vào trộn đều làm thành nhân bánh chẻo; bột mỳ dùng nước lạnh vừa đủ, nhào đều đến khi bột trơn không dính tay, cán thành dạng tròn mảnh, chia ra thành từng miếng nhỏ, dùng tay ấn bẹp, cán thành vỏ tròn, cho nhân vào trong, lấy nhân làm tâm, nặn thành hình bánh chẻo; thêm nước ấm trong nồi, cho bánh vào sôi, lấy ra cho vào nưóc lạnh ít phút rồi xếp ra bát. Dùng làm món điểm tâm, có công hiệu ích thận, tráng 278
/ f¥
\ĩ
'
V
dương, bổ sung canxi... Thích hỢp với bệnh loãng xương do thận dương không đủ. - Bánh chẻo cẩu khởi, rau cải: cẩu khởi 15g, rau cải l,5kg, bột mỳ Ikg, thịt nạc 500g, gừng, hành, bột hạt tiêu, tần bì gai, nước tương, dầu vừng, muối mỗi loại một lượng vừa đủ. Rau cải nhặt sạch, bỏ thân, băm nhỏ, cho thêm nưóc sạch vào trộn lên, dùng vải mỏng buộc chặt, vắt lấy nước, để ở chỗ thoáng mát; gừng, hành rửa sạch, thái vụn; thịt lợn rửa sạch, băm nhuyễn, cho thêm muối, nước tương, tần bì, gừng vào trộn đểu, cho thêm một chút nưóc trộn thành dạng như cháo, sau đó cho hành, nước cẩu khởi, dầu vừng, trộn thành nhân; bột mỳ dùng nưóc rau cải trộn đều đến khi bột không dính tay là được, nặn thành sỢi dài, phân ra khoảng 200 miếng rồi cán thành vỏ tròn mỏng, cho nhân vào vỏ bánh gói từng cái lại thành bánh chẻo; sau khi nước trong nồi sôi thì cho bánh chẻo vào, đợi đến khi bánh nổi lên thì cho thêm chút nước lạnh, làm nhân và vỏ xốp tơi là có thể xếp ra bát. Dùng làm món điểm tâm, có công hiệu ích khí, bổ âm... Thích hỢp dùng điều trị bệnh loãng xương. - Bánh trôi sơn dược: Sơn dược tươi, đường trắng mỗi loại 150g, bột gạo nếp 250g, bột tiêu lượng vừa đủ. Sơn dược tươi rửa sạch, hấp chín, bỏ vỏ, cho vào trong bát lớn, cho thêm chút đường trắng, bột tiêu, dùng thìa nghiền nát; bột gạo nếp cho lượng nước vừa đủ vào trộn đều thành dạng bột mềm rồi cùng với sơn dược nặn thành bánh trôi, cho vào nồi luộc chín là được. Dùng 279
làm món điểm tâm, có công hiệu bổ thận, ích âm... Thích hỢp với bệnh loãng xương do suy giảm thận âm. - Bánh dâu, vừng đen: Quả dâu, đường trắng mỗi loại 30g, vừng đen 60g, quả gai lOg, bột nếp 800g, bột gạo 400g. Cho vừng đen vào chảo rang thơm trong lửa nhỏ; quả dâu, quả gai rửa sạch rồi cho vào nồi cùng với một chút nước, đun to lửa đến khi sôi thì chuyển lửa nhỏ luộc khoảng 30 phút, lọc bỏ bã giữ lại nưóc; bột gạo, bột nếp, đường trắng cho vào trong bát, thêm nước của thuốc và nưóc sạch trộn đều làm thành bánh, trên bánh điểm thêm vừng đen, hấp cách thủy khoảng 15 phút. Dùng làm món điểm tâm, có công hiệu bổ gan, ích thận, bổ khí, dưỡng huyết... Thích hỢp với bệnh loãng xương do suy giảm huyết âm. - Bánh nhân hồ đào: Bột mỳ Ikg, nhân hồ đào lOOg, dầu thực vật lượng đủ dùng. Bột mỳ cho thêm lượng nước thích hỢp trộn đều với dầu thực vật và nhân hồ đào, nặn thành sỢi dài rồi nắm lại thành miếng với kích thước thích hỢp, mỗi nắm nhét vào một khuôn gỗ đặc chế, ép thành bánh tròn có hoa văn, sau đó cho vào trong lò nướng, nướng vàng là được. Dùng làm món điểm tâm, có công hiệu bổ thận, cô" tinh... Thích hỢp với bệnh loãng xương do thận hư. - Cẩu khởi, hải sâm trứng bồ câu: cẩu khỏi 15g, hải sâm 2g, trứng bồ câu 10 quả, muối ăn, rượu gia vị, mì chính, nưóc tương, dầu thực vật, nưóc canh gà, gừng, tinh bột ẩm mỗi loại một lượng vừa đủ. cẩu khởi nhặt rửa sạch, để ráo nước, hải sâm cho vào trong bát, dùng 1 V
4.-
^ ^
.
280
^ (h ^ a .
nưóc kiềm ngâm nở rồi bỏ sạch lớp màng bên trong, dùng nước nóng chần qua hai lần, rửa sạch, dùng dao nhọn khía lớp màng theo hình thoi, chú ý không làm đứt; gừng, hành rửa sạch, đập giập; trứng bồ câu cho vào nồi, đổ nước lạnh vào, dùng lửa nhỏ, luộc chín, vớt ra chọ vào trong nước mát, bóc vỏ rồi để vào bát; bắc chảo lên bếp lửa, đổ dầu vào đun nóng, cho trứng lăn qua bột ưốt rồi rán đến khi chín vàng; đổ dầu vào một cái chảo khác đun nóng rồi cho gừng, hành vào phi thơm, đổ nước canh gà vào đun trong khoảng 2 - 3 phút; vớt gừng, hành ra, cho thêm nưốc tương, rượu gia vị, bột tiêu và hải sâm vào đun nóng, vớt hết bọt nổi vặn lửa nhỏ đun khoảng nửa tiếng rồi cho trứng bồ câu, cẩu khởi vào, đun thêm 10 phút nữa, lấy hải sâm ra xếp vào bát (lưng hưóng lên trên), trứng bồ câu xếp xung quanh, nước dùng cho thêm mì chính, cho thêm bột vào canh thành dạng sánh rồi rưới lên ít dầu, sau đó đổ nước dùng lên trên hải sâm và trứng bồ câu là được. Dùng làm thức ăn phụ, có công hiệu bổ thận, ích âm... Thích hỢp dùng điều trị bệnh loãng xương. - Cẩu khởi song sâm: Hải sâm ngâm nưóc 300g, đảng sâm, cẩu khởi mỗi loại lOg, măng khô miếng 50g, nưốc tương, rượu gia vị, đường trắng, mì chính, tinh bột, nước dùng, dầu thực vật, dầu ớt mỗi loại một lượng vừa đủ. Đảng sâm thái miếng, cho vào nồi nước đun sôi rồi vặn nhỏ lửa đun đến khi chắt được khoảng lOml nước đảng sâm; cẩu khởi rửa sạch, cho vào bát nhỏ hấp chín; lấy hải sâm đã nở ra cắt thành dạng miếng; hành thái 281
WiễM.
đoạn; măng khô cắt miếng mỏng rồi chần qua nưóc nóng; lấy hải sâm đã chần qua nước ấm cho vào chảo dầu xào nóng, cho thêm hành vào đảo đều, khi nước ấm thì bật lửa nhỏ đun đến khi nước có dạng sánh, cho thêm nước đảng sâm và măng khô, sau khi nêm gia vị thì cho cẩu khởi đã hấp chín vào, thêm chút bột, rưói dầu ốt lên là được. Dùng làm thức ăn phụ, có công hiệu bổ gan thận, ích tinh huyết... Thích hỢp với loãng xương do gan thận âm suy giảm. - Gà long nhãn bọc giấy: Long nhãn 20g, hồ đào Ikg, thịt gà non 400g, trứng gà 2 quả, chân giò 20g, giấy bọc chuyên dụng, muối, đường trắng, mì chính, tinh bột, dầu vừng, bột gừng hành, bột tiêu, dầu thực vật mỗi loại một lượng vừa đủ. Hồ đào ngâm trong nước ấm, bỏ vỏ rồi chiên chín trong dầu, thái nhỏ; long nhãn rửa sạch bằng nước ấm, cắt nhỏ; thịt gà rửa sạch, bỏ da, chặt miếng dày khoảng Icm, ưốp gia vị với muối, đường trắng, mì chính, bột tiêu; bột nhào trộn đều cùng nước sạch và trứng gà bôi đều lên gà; chân giò chặt miếng nhỏ; đặt giấy bọc lên bàn, lấy thịt gà đã ướp và trứng đã được trát bột xếp lên giấy, đặt lên trên ít hành, gừng và một miếng chân giò, mỗi tấm giấy cho 10 nhân hồ đào và 2g long nhãn, sau đó gói giấy lại thành dạng hình chữ nhật; đặt chảo dầu lên bếp đun nóng, bỏ giấy gói gà vào rán chín, lấy ra để ráo dầu, xếp ra bát là được. Dùng làm thức ăn phụ, có công hiệu ích tinh huyết, bô tỳ thận... Thích hỢp bệnh loãng xương. - Gà hấp cẩu khởi, sơn dược: Gà mái 1 con (khoảng l,5kg), sơn dược 40g, cẩu khởi 30g, nấm hương đã ngâm 282
£>1
nở, chân giò miếng, măng mỗi loại 25g, rượu gia vị, mì chính, muối, nước mỗi loại một lượng đủ dùng. Sơn dược bỏ vỏ già, cắt thành miếng dài; cẩu khởi rửa sạch; gà mái bỏ chân, chặt mở sốhg lưng, rút bỏ xương đầu, cho vào nồi nước luộc qua rồi vớt ra, đặt bụng gà hướng lên trên xếp trong bát, cho rượu gia vị, mì chính, muối, nưốc dùng, sơn dược, cẩu khởi, nấm hương, măng, chân giò xếp trên gà, cho vào hấp cách thủy trong khoảng 1 - 2 giò đến khi gà xốp tơi thì lấy ra bày lên bàn. Dùng làm thức ăn phụ, có công hiệu bổ gan thận, ích tinh huyết... Thích hỢp dùng điều trị bệnh loãng xương. - Cá chạch hầm trứng gà: Cá chạch sổhg trong bùn 500g, trứng gà 6 quả, muối, rượu gia vỊ, gừng, hành, bột tiêu, dầu thực vật mỗi loại một lượng vừa đủ. Cá chạch thả trong nước sạch 2 ngày, đến khi nhả ra sạch bùn thì vớt ra làm sạch; trứng gà đập vào trong bát, thêm muối, gừng, hành đánh đều; cho dầu thực vật, rưỢu gia vị, gừng, hành, cá chạch và nước sạch vào nồi, bật lửa vừa hầm trong khoảng 1 giò, nêm thêm mì chính, bột tiêu là được. Dùng làm thức ăn phụ, có công hiệu bổ trung, ích khí, bồi âm, dưỡng huyết, thích hỢp dùng điều trị bệnh loãng xương. - Trứng cút, cẩu khởi, hồ đào: Nhân hồ đào 20g, trứng cút 10 quả, cẩu khởi lOg, gừng, hành, nước tương, muối, bột đậu khô mỗi loại một lượng vừa đủ. Nhân hồ đào ngâm trong nưóc ấm, bỏ vỏ, sau khi rán chín trong dầu thì giã vụn; cẩu khởi rửa sạch, cho vào bát nhỏ hấp cách thủy khoảng 10 phút, lấy ra giã nhuyễn, trộn đều với tương cà chua; trứng cút luộc chín, bóc vỏ, lấy dao 283
W c
khứa thành những miếng nhỏ, cho vào trong bát, cho thêm rưỢu gia vị, muối, hành thái đoạn, gừng miếng, nưóc tương ướp khoảng 20 phút, lăn qua bột đậu khô, cho vào chảo dầu rán vàng rồi vót ra, rải tương cà chua, hồ đào vụn, cẩu khởi lên rồi xếp ra bát là được. Dùng làm thức ăn phụ, có công hiệu tẩm bổ gan thận, dưỡng huyết, kiện não... Thích hỢp vói bệnh loãng xương gan thận không đủ, âm huyết suy giảm. - Thịt dê, thục địa, đương quy: Thịt dê 500g, đương quy, thục địa mỗi loại 15g, gừng khô lOg, dầu thực vật lượng vừa đủ. Đương quy, thục địa đều thái miếng, mỗi loại thuốc để ra khoảng 5g hình dạng đẹp, còn lại thì cho chung vào với nhau, sắc lấy khoảng 30ml; thịt dê thái miếng, cho vào chảo xào khoảng 5 phút đến khi dầu có khói, thịt chuyển sang màu vàng thì lấy ra, để ráo dầu; chảo để lửa nhỏ, đổ thịt dê đã đảo vào, cho thêm nước sạch, sau đó cho nguyên liệu và nước đương quy vào ninh đến khi thịt nhừ, để thịt vào bát, sau đó xếp ba loại nguyên liệu đã để riêng xung quanh để trang trí. Dùng làm thức ăn phụ, có công hiệu dưỡng huyết, ôn trung... Thích hỢp dùng điều trị bệnh loãng xương. - Gân bò, hoài ngưu tất: Hoài ngưu tất lOg, thịt gà 500g, chân giò 50g, gân bò, nấm mỗi loại 25g, muôi, mì chính, bột tiêu, rưỢu gia vỊ mỗi loại một lượng vừa đủ. Ngưu tất rửa sạch, cắt miếng; gân bò cho vào bát, cho thêm nước vào hầm khoảng 4 giờ đến khi mềm thì lấy ra, ngâm trong nưóc lạnh khoảng 2 giờ, lọc bỏ lóp màng ngoài, rửa sạch; chân giò rửa sạch, thái sỢi; nấm ngâm nước rồi thái sỢi; hành, gừng rửa sạch, gừng thái miếng 284
còn hành thái đoạn; gân bò thái thành sỢi dài; thịt gà chặt miếng; cho gân, thịt gà vào hấp, xếp ngưu tấ t lên trên thịt gà, chân giò, nấm sỢi xếp xung quanh, gừng miếng, hành đoạn cho vào trong bát, hấp cách thủy khoảng 3 giò đến khi gân bò chín nhừ thì lấy ra, nhặt bỏ gừng, hành, nêm gia vị vừa ăn là được. Dùng làm món ăn phụ, có công hiệu bổ gan thận, cường xương cốt, lợi cho khớp... Thích hỢp dùng điều trị bệnh loãng xương.
- Hạt dẻ xào cải trắng: cải trắng 150g, thịt hạt dẻ 200g, nưóc canh gà 250g, muối, mì chính, rưỢu gia vị, đường trắng, gừng, hành, bột ưốt, dầu thực vật mỗi loại một lượng vừa đủ. Hạt dẻ cho vào chảo dầu nóng khoảng 6 phần rán chín, rồi cho nước gà vào hầm chín, vớt ra để ráo; cải trắng bỏ lá, thái dài khoảng 6cm, rộng 2cm, chần qua nưốc sôi, lấy ra để vào trong nước lạnh; cho hành, gừng vào chảo xào chín, cho thêm rượu gia vị, đổ thêm nước gà, muối, mì chính và đường trắng, nêm vừa ăn, cho hạt dẻ và cải trắng vào trong nước canh hầm lửa nhỏ rắc thêm một chút bột ướt, lấy ra khỏi nồi, cho thêm chút mỡ gà là được. Dùng làm thức ăn phụ, có công hiệu bổ thận, cường xương, bổ âm, kiện tỳ. Thích hỢp với bệnh loãng xương kéo theo đau mỏi gổì, ăn kém. - Thịt rùa hầm: Rùa một con (khoảng 750g), chân giò 30g, nước dùng, dầu thực vật, hành thái đoạn, gừng miếng, mì chính, rượu gia vị, bột tiêu mỗi loại một lượng vừa đủ. Cắt tiết rùa, bỏ mai, mật, rửa sạch, cắt miếng khoảng 3 X l,5cm; chân giò thái miếng; bật lửa to, cho dầu vào chảo đun nóng, trước tiên thả hành, gừng vào phi thơm rồi cho thịt rùa, nội tạng, muối, dầu vừng vào 285
i.
1
1
•
4. ^
đảo nhanh tay, đô vào một cái chảo khác, cho đủ nước dùng, đun lửa to rồi vặn nhỏ lửa hầm trong 2 giò, cho thêm chân giò, tiếp tục hầm đến khi nước cô lại, có mùi thơm thì cho thêm mì chính, múc ra bát là được. Dùng làm thức ăn phụ, có công hiệu bổ thận, ích âm, cường xương cốt... Thích hỢp với bệnh loãng xương. - Canh gà hồ đào: Thịt gà 750g, nhân hồ đào 90g, trứng gà 3 quả, gừng, hành, tỏi, rượu gia vỊ, bột tiêu, bột ướt, nước canh gà, dầu vừng, muối, đường trắng, mì chính mỗi loại một lượng vừa đủ. Thịt gà thái hình hạt lựu; nhân hồ đào dùng nưốc nóng ngâm qua, bỏ vỏ, rán sơ qua dầu nóng; hành, gừng, tỏi thái miếng; trứng gà bỏ lòng đỏ; gà đã thái hạt lựu dùng muối, rượu gia vị, bột tiêu, lòng trắng trứng, bột ướt trộn đều, tiếp tục dùng mì chính, đường trắng, bột tiêu, nưốc canh gà, dầu vừng trộn lên lấy nước; bật bếp lửa đun nóng chảo dầu, cho hành, gừng vào phi thơm rồi cho gà vào, sau đó đổ nưóc ở trên vào, cuổì cùng cho nhân hồ đào vào đảo đều là được. Dùng làm thức ăn phụ, có công hiệu ôn thận, trỢ dương, trơn ruột... Thích hỢp với bệnh loãng xương do thận âm suy giảm. - Canh gà nhân sâm: Gà mái 1 con (khoảng l,5kg), sâm trắng 3g, nước dùng, dầu thực vật, muối, rượu gia vỊ, mì chính, hành đoạn, gừng miếng mỗi loại một lượng vừa đủ. Nhân sâm rửa sạch, thái thành miếng mỏng; gà mái bỏ nội tạng, cắt bỏ chân, làm sạch, cho vào nồi luộc chín, vớt ra để ráo nước; đổ dầu vào nồi, cho hành, gừng vào phi thơm, thêm rưỢu gia vị, nước dùng, muôi, mì chính vào khuấy đều, nhặt hành, gừng ra, đổ vào trong 286
nồi đất; cho gà và nhân sâm vào trong nồi, dùng lửa nhỏ đun đến khi chín nhừ, vót bỏ bọt nổi, đặt cả nồi đã được đậy kín lên bàn là được. Dùng làm thức ăn p h ụ , có công hiệu ích âm, trấn tủy, tăng cường sức khỏe... Thích hỢp dùng điều trị bệnh loãng xương. - Bơ trân châu: Trứng chim cút, táo đỏ mỗi loại 10 quả, sữa tươi lOOg, múi quýt, muối, mì chính, tinh bột, nước dùng mỗi loại một lượng vừa đủ. Trứng cút luộc chín, vớt ra ngâm trong nước lạnh, bóc bỏ vỏ; táo đỏ chần qua nước sôi, bóc vỏ, bỏ hạt và rửa sạch; trong nồi đất cho thêm nửa bát nưóc dùng, cho trứng cút vào, cho thêm muối, mì chính vào đun nóng, bỏ táo đỏ vào luộc, đổ sữa tươi, bột làm đặc canh vào, rưới lên chút dầu rồi xếp ra bát, quanh bát điểm bằng những múi quýt là được. Dùng làm thức ăn phụ, có công hiệu ích âm, dưỡng huyết... Thích hỢp vối loãng xương do âm huyết suy giảm. - Sườn dê xào thạch hộc: Sườn dê chín 350g, thạch hộc 15g, nấm hương ngâm nước, măng khô mỗi loại 25g, trứng gà 1 quả, gừng, hành, tần bì, nước tương, muối, mì chính, rưỢu gia vỊ, đường trắng mỗi loại một lượng vừa đủ. Thạch hộc đun trong nước, sắc lấy khoảng 15ml; sườn dê chặt miếng khoảng 3 X 2cm; trứng gà, tinh bột cho thêm ít đường vào trộn đều cùng sườn dê; nấm hương, măng khô thái vát; cho dầu vào chảo đun nóng 5 phần, cho sườn dê vào rán vàng, lấy ra để ráo dầu, trong chảo còn dư khoảng 50g dầu, lại bật bếp đun nóng, cho tần bì vào đảo vàng, vớt ra, sau đó cho gừng, hành vào đảo lên, thêm nưóc dùng và gia vỊ, rồi cho thịt dê và 287
nưốc thạch hộc vào xào, khi nước đặc lại thì' đô vào bát là được. Dùng làm thức ăn phụ, có công hiệu dưỡng âm, kích thích tiết nước bọt... Thích hỢp với người loãng xương suy giảm âm khí rõ rệt. - Đỗ trọng, bầu dục: Đỗ trọng 12g, bầu dục 2 bộ, rưỢu gia vị, giấm thơm, hành, gừng, mì chính, nước tương, tinh bột khô, tỏi to, muối, đường trắng, tần bì, dầu thực vật mỗi loại một lượng vừa đủ. Đỗ trọng cho thêm nưốc sạch vào luộc, sắc lấy khoảng 50ml nước đặc, cho thêm tinh bột, rượu gia vị, nước tương, muối và đường trắng vào khuấy đều; bầu dục cắt đôi, bỏ lóp màng bên trong, khía thành hình hoa văn; gừng, hành rửa sạch, gừng thái miếng, hành thái đoạn, để riêng; cho dầu vào chảo đun nóng 8 phần, cho tần bì, bầu dục, hành, gừng, tỏi vào đảo nhanh tay, đổ nước ở trên men theo thành chảo cùng với giấm vào, đảo đều rồi nhấc ra là được. Dùng làm thức ăn phụ, có công hiệu bổ thận, kiện xương... Thích hỢp dùng điều trị bệnh loãng xương. - Móng giò nấu táo đỏ, lạc nhân: Móng giò Ikg, lạc nhân lOOg, táo đỏ 40 quả, rượu gia vỊ, nước tương, đường trắng, hành thái đoạn, gừng, mì chính, tần bì, hồi hương, thì là, muối mỗi loại một lượng vừa đủ. Lạc nhân, táo đỏ rửa sạch, ngâm trong nước lạnh; móng giò rán vàng, vớt ra để ráo dầu cho vào nồi đất, thêm nước sạch, đồng thòi cho lạc nhân, táo đỏ và rượu gia vị, nước tương, đường trắng, hành đoạn, gừng miếng, mì chính, tần bì, hồi hương, thì là, muối... đã chuẩn bị sẵn vào, vặn lửa to đun sôi, sau đó vặn lửa nhỏ hầm cho đến khi thịt chín nhừ. 288
^r
"Nr
y VL Dùng là m thức ăn p h ụ , có công hiệu dưỡng huyết, b ổ tỳ... Thích hỢp với loãng xương do suy huyết. - Canh gà non, cá ngựa: Gà non 1 con, cá ngựa 10 con, nấm ngâm 30g, chân giò 20g, muối, rượu gia vị, hành đoạn, gừng miếng, mì chính, nước dùng mỗi loại một lượng vừa đủ. Cá ngựa dùng nước ấm rửa sạch; gà luộc trong nước sôi 5 phút rồi vớt ra, rút xương lấy thịt, thái cả da thành những miếng vuông; nấm hương và chân giò thái chỉ; đặt gà xếp ngay ngắn vào trong bát men, xếp riêng cá ngựa và các nguyên liệu phụ lên trên, hấp cách thủy khoảng 1 giò đến khi chín thì lấy ra, nhặt bỏ hành, gừng, cho thêm chút mì chính, nêm vừa miệng là đưỢc. Dùng làm thức ăn phụ, có công hiệu bổ thận, tráng dương, kiện xương cốt... Thích hỢp với bệnh loãng xương do suy dương. - Hà thủ ô hầm gà: Hà thủ ô 20g, gà mái tơ 1 con (khoảng 2kg), rượu gia vị, mì chính, bột tiêu, muối, hành đoạn, gừng miếng mỗi loại một lượng vừa đủ. Gà làm sạch, dùng nước sôi chần qua, vớt ra thả vào nưóc lạnh rửa sạch, để ráo nưóc; hà thủ ô rửa sạch, dọc theo đầu to nhỏ dùng dao thái nghiêng; nhồi hà thủ ô vào bụng gà, sau đó cho vào nồi hấp cách thủy, chú ý để bụng gà hướng lên trên, xếp lên gừng, hành, cho thêm nước dùng, muối, rượu gia vị, bột tiêu, dùng vải ướt bịt kín miệng nồi, hầm to lửa khoảng 2 giờ rồi lấy ra nhặt hành, gừng ra, nêm vừa miệng là được. Dùng thức ăn phụ, có công hiệu bổ khí, sinh huyết... Thích hỢp với bệnh loãng xương do suy huyết. ?89
- Sơn tra nấu chân giò: Thịt chân giò sau của lợn 200g, sơn tra miếng lOOg, mã thầy 30g, trứng gà 2 quả, bột ướt, nước dùng, đường trắng, dầu thực vật, muối, mì chính mỗi loại một lượng vừa đủ. Sơn tra bỏ hạt sắc lấy khoảng lOOml nưốc sơn tra; thịt thái miếng khoảng 3 X Icm; cho lòng trắng trứng, bột ướt vào trong bát, lấy đũa trộn đều rồi cho thêm bột mỳ vào đánh đều; mã thầy thái miếng mỏng; đun dầu đến khi nóng khoảng 5 phần, cho thịt đã nhúng qua bột vào rán đến khi nhìn thấy thịt phồng lên, chuyển màu vàng thì lấy ra, đổ hết dầu rồi bật lửa to, cho đường trắng và nước vào khuấy nhanh tay, đến khi đưòng đặc và chuyển sang màu cánh gián lại thì cho nước sơn tra và một ít dầu thực vật vào khuấy đều, sau đó cho mã thầy và thịt vào đảo đều, khi nhìn thấy thịt được bao quanh bởi nước màu đỏ thì bày ra là được. Dùng làm thức ăn phụ, có công hiệu ích âm, kiện tỳ... Thích hỢp với người bị loãng xương do âm suy tỳ nhược. - Sữa tươi, nấm sò: Nấm sò Ikg, sữa 50ml, nước dùng, dầu thực vật, hành, gừng, muối, mì chính, dầu vừng, bột ướt mỗi loại một lượng vừa đủ. Nấm bỏ cuốhg, rửa sạch, thái thành miếng nhỏ, cho vào nước nóng chần qua; đặt nồi lên bếp lửa, đổ dầu vào đun nóng, cho hành, gừng vào phi thơm rồi cho nước dùng vào đun sôi, nhặt bỏ hành, gừng, vót hết bọt, cho thêm muối, mì chính, nấm vào nấu khoảng 5 phút rồi từ từ đổ sữa vào, đun một chút rồi cho bột ướt vào làm canh đặc lại, rưới thêm chút dầu là được. Dùng thức ăn phụ, có công hiệu 290
'\r
ích thận, tráng dương, bổ sung canxi... Thích bệnh loãng xương do thận dương suy giảm.
hỢp
với
12. Người mắc bệnh loãng xương nên chọn dùng những loại canh nào?
- Canh đậu phụ, nhân tôm; Nhân tôm 50g, đậu phụ 500g, bia, dầu, muối tinh, mì chính, hành hoa, tinh bột, nước sôi mỗi loại một lượng vừa dùng. Rửa sạch nhân tôm, để vào bát, thêm bia, muối tinh, mì chính vào trộn đều; cắt đậu phụ thành từng miếng vuông hình quân cò, dùng loại thìa có lỗ nhúng vào nồi nước sôi, sau khi vớt ra dùng nước lạnh rửa sạch, để ráo nước; đặt nồi xào lên bếp lửa đun nóng, thêm dầu, nước sôi sau đó cho nhân tôm, bia và đậu phụ đã cắt miếng vào đun nóng, cho muối, mì chính, tinh bột vào quấy đều nhẹ tay, múc canh vào bát, rắc hành hoa lên trên. Dùng làm canh trong bữa ăn, có tác dụng bổ thận dương, chắc xương cốt... Phù hỢp cho những người mắc chứng bệnh loãng xương. - Canh sữa, thịt dê: Thịt dê, sữa bò mỗi loại 250g, gừng tươi lượng vừa dùng. Thịt dê rửa sạch, thái miếng nhỏ; gừng tươi rửa sạch, cắt mỏng; tất cả cho vào nồi đất, thêm lượng nước vừa dùng, đun nhỏ lửa trong 7 giò, dùng đũa đảo nhuyễn; dùng 1 nồi đất khác, đổ vào 1 bát 291
nước luộc thịt dê đun cho đến khi nước sôi thì rót sữa vào, đun đến khi sôi lại thì bắc ra. Dùng thêm trong bữa ăn có tác dụng bổ hư, lợi tinh, bổ khí... Thích hỢp dùng cho những ngưòi mắc bệnh loãng xương do bị suy thận. - Canh cẩu khởi, thận dê: Thịt dê, cẩu khởi mỗi loại 20g, thận dê 1 đôi, gừng tươi, hành, vỏ quế, muổì tinh mỗi loại một lượng đủ dùng. Ngâm thịt dê trong rượu trắng khoảng 12 giờ rồi vớt ra, bỏ bì, thái miếng nhỏ, vụn; thận dê bổ đôi, bỏ mỡ, cắt nhỏ, cẩu khỏi rửa sạch, giã nhỏ; cho tất cả vào nồi đất, cho thêm một chút nước vào đun nhỏ lửa, thêm gia vị hầm thành canh. Dùng thêm trong bữa ăn có tác dụng bổ thận, giảm đau lưng và đầu gối, phù hỢp với người bị loãng xương do thận hư. - Canh lươn thịt lợn: Lươn vàng 250g, thịt lợn lOOg, đương quy 15g, hành, gừng tươi, bia, giấm, rau thơm, bột hạt tiêu mỗi loại một lượng đủ dùng. Đương quy sắc lấy nưóc, bỏ cặn; lươn bỏ ruột và rửa sạch, cho vào nưóc sôi chần qua, khía sâu ngoài da, cắt khúc; thịt lợn rửa sạch, thái miếng, cho vào nồi đảo qua, thêm nước sạch và nước đương quy vào đun sôi, thả từng miếng lươn vào, thêm hành, gừng, bia tiếp tục đun đến khi thịt nhừ, lươn mềm thì thêm giấm, hạt tiêu, bắc nồi ra, cho thêm chút rau thơm là được. Dùng trong bữa ăn có tác dụng lợi khí, bổ máu... Thích hợp cho người bị loãng xương. - Canh rau bắp cải tím: Rau bắp cải tím 15g, rau chân vịt 50g, thịt lợn 30g, nưóc 20ml, dầu thực vật, tinh bột, hành hoa, muôi, bột ngọt mỗi loại một lượng đủ dùng. Rau bắp cải tím rửa sạch, cho vào nồi nước sôi 292
chần qua rồi múc ra bát; rau chân vịt bỏ tạp chất, cho vào nước rửa sạch, thái nhỏ; thịt lợn rửa sạch, thái miếng; bắc nồi lên bếp, thêm dầu vào đun nóng, cho thịt vào nồi, đổ nước sạch thêm muối vào, sau khi đun sôi cho rau chân vịt vào đun cho đến khi thịt chín, cho rau cải bắp tím vào, sau đó cho tinh bột vào quấy đều, thêm hành hoa, bột ngọt vừa miệng là được. Dùng thêm trong bữa ăn có tác dụng bổ huyết, bổ sung canxi, có tác dụng tích cực trong điều trị bệnh loãng xương. - Canh thịt lợn: Thịt lợn thăn Ikg, sụn lOg, một chút muôi tinh, gia vị thích hỢp. Thịt thăn bỏ gân, rửa sạch, thái miếng; sụn rửa sạch, thái mỏng, dùng vải gạc gói lại. Cho gói sụn và thịt thăn đã thái miếng vào nồi, đổ lượng nước thích hỢp, vặn to lửa luộc chín, sau đó vặn nhỏ lửa tiếp tục đun trong khoảng 1 giò cho đến khi thịt lợn nhừ, thêm muôi và các gia vị vừa miệng. Dùng trong bữa ăn có tác dụng lợi khí, bổ thận... Thích hỢp cho người bị bệnh loãng xương. - Canh đỗ trọng, ngân nhĩ: Ngân nhĩ, đỗ trọng lượng thích hỢp mỗi loại lOg, đường phèn. Trưốc tiên cho ngân nhĩ ngâm trong nưốc ấm, rửa sạch, xé thành miếng vụn; đường phèn thêm nước đun nhỏ lửa cho đến lúc tan; đỗ trọng cho vào trong nồi nước đun trong 30 phút, sau đó thêm nước vừa dùng đun lấy nước cốt, đun 3 lần nước sau đó đổ lẫn để cô lại, cho ngân nhĩ vào nưóc vừa dùng, đun to lửa cho đến khi sôi thì chuyển đun nhỏ lửa khoảng 3 giò là được, thêm dung dịch đường phèn. Mỗi bát uổhg làm 2 lần, có tác dụng bô thận gan, chắc xương cốt, phù hơp với người bệnh loãng xương. 293
- Canh thịt dê: Thịt dê lOOg, gừng, hành, tinh bột, muối tinh mỗi loại một lượng đủ dùng. Thịt dê ngâm trong nước ấm, rửa sạch, thái miếng nhỏ, cho vào nồi đun sôi, vặn nhỏ lửa đun nhỏ lửa cho đến khi thịt dê nhừ, bỏ gừng, hành, tinh bột, muối vào đun trong 5 phút. Dùng trong bữa ăn có tác dụng bổ thận, lợi khí, dưỡng máu... Thích hỢp với người bệnh loãng xương. - Canh đậu; Đậu cove 150g, vừng đen lOg, nhân hạnh đào 5g, đường trắng, dầu thực vật lượng đủ dùng. Đậu cove rửa sạch, sau khi luộc sôi bỏ vỏ, đun cho đến khi nhừ, vót ra để ráo nước, xát nhuyễn; vừng đen rang cho đến khi thơm, giã nhỏ; đặt nồi lên bếp, cho dầu vào đun nóng, bỏ đậu cove vào đun đến khi đặc lại, cho đường trắng vào tiếp tục đảo đều cho đến khi không dính nồi, rắc vừng, đường trắng, nhân hạnh đào trộn lẫn vào là đưỢc. Mỗi lần dùng 20g, mỗi ngày dùng 2 lần, có tác dụng bổ gan, chắc xương cốt... Thích hỢp với người bị các chứng loãng xương. - Canh thịt dê, đảng sâm: Hoàng kỳ, đảng sâm mỗi loại 20g, đương quy 15g, thịt dê 500g, hành củ, tinh bột, muổì lượng vừa dùng. Thịt dê rửa sạch, thái thành miếng; hoàng kỳ, đảng sâm, đương quy cho vào miếng gạc, buộc kín đầu, cho vào nồi nấu cùng thịt dê; thêm lượng nước thích hỢp, sau khi bật lửa to đun sôi thì chuyển đun vói lửa nhỏ cho đến khi thịt dê nhừ, vớt túi gạc ra, cho thêm gừng, hành, tinh bột, muối vào đun thêm 5 phút nữa là được. Dùng trong bữa ăn có tác dụng bổ khí huyết... Thích hỢp vối những người mắc bệnh loãng xương. 294
- Canh hạt dẻ, vừng: Vừng 150g, hạt dẻ, đường trắng mỗi loại 20g. Vừng cho vào chảo rang thơm, nghiền nhỏ; hạt dẻ cắt nhỏ, cho vào nồi, chú ý cho nưóc vừa đủ, đun trong lửa to khoảng 30 phút đến khi hạt dẻ nhừ, chuyển sang đun nhỏ lửa, sau đó cho vừng và đường trắng vào, vừa đun vừa quấy cho đến khi đặc lại là đưỢc. Dùng vào buổi sáng và buổi tối, mỗi lần 1 bát nhỏ, có tác dụng bổ gan thận, củng c ố ngũ tạng... Thích hỢp với những người bị các chứng loãng xương. - Canh hạt dẻ: Thịt hạt dẻ lOOg, tinh bột, đường, trắng lượng đủ dùng. Hạt dẻ cắt làm 4, cho vào nồi, thêm lượng nước thích hỢp đun sôi vói lửa to, sau đó chuyển đun với lửa nhỏ đến khi hạt dẻ nhừ, thêm đường trắng, tinh bột vào khuấy đều là được. Dùng trong bữa ăn có tác dụng bô gan thận, tăng cường gân cõt... Thích hỢp với người bị các chứng bệnh về xương. - Canh thịt rùa, đỗ trọng: Đỗ trọng 15g, thịt rùa Ig. Đỗ trọng sắc lấy nước, lọc bỏ cặn; thịt rùa cho vào trong dung dich nưốc đỗ trọng đun đến khi sôi với lửa to, sau đó vặn nhỏ lửa đun trong khoảng 1 giờ cho đến khi thịt nhuyễn. Dùng trong bữa ăn có tác dụng bổ gan thận, tăng cường gân cốt... Thích hỢp với người bị các chứng bệnh về xương. - Canh thịt trai, thục địa: Thục địa 15g, trai sông lOOg, can bối 20g, trứng chim cút 10 quả, mận 5 quả, gừng, muổi, mì chính lượng đủ dùng. Trai ngâm trong nước lạnh để mở miệng, rửa sạch, cắt miếng mỏng; thục địa và can bối dùng vải gạc gói lại, buộc chặt miệng; cho 1 lượng nưóc sạch thích hỢp vào nồi, cho túi thuốc vào 295
đun to lửa đến khi sôi, trứng chim cút, trai vào tiếp tục đun sôi, mềm muổi, mì chính vừa miệng là được. Dùng trong bữa ăn có tác dụng bổ huyết, bổ sung canxi... Thích hỢp với người bị mắc các bệnh về xương. - Canh dâu: Dâu 30g, quạ 1 con (khoảng l,5g). Quả dâu rửa sạch; quạ sau khi bỏ nội tạng, làm sạch thì cho vào nồi, thêm nước, gừng, hành, bia, muốĩ đun to lửa đến khi sôi thì nhỏ lửa tiếp tục đun trong vòng 1 giò đến thịt nhuyễn tuỳ theo khẩu vị từng người mà cho gia vị. Dùng trong bữa ăn có tác dụng bổ gân cõt, tăng cường sức khỏe. Thích hỢp với những người bị bệnh loãng xương. - Canh trai: Trai cạn lOOg, gừng, muối lượng đủ dùng. Cho trai vào nưốc lạnh rửa sạch, cho vào nồi bắc lên bếp, thêm lượng nước vừa đủ, sau khi đun sôi thịt trai thì cho gia vỊ vào, đun nhỏ lửa trong khoảng 2 giờ, thêm muối và gia vỊ thích hỢp. Dùng trong bữa ăn có tác dụng bổ thận, tráng dương, bổ sung canxi... Thích hỢp vối những người bị loãng xương do thận yếu. - Thịt lợn tẩm ốt: Thịt lợn nạc lOOg, ớt 90g, gừng miếng, hành tây, hoa tiêu, muối mỗi loại một lượng đủ dùng. Thịt lợn rửa sạch, thái miếng; ớt sau khi rửa sạch, dùng vải gạc gói lại, buộc miệng; cho thịt lợn, ớt, hành, gừng miếng, hoa tiêu vào nồi, thêm lượng nước vừa đủ, trưốc tiên đun lửa to đến khi sôi, sau đó vặn nhỏ lửa đun trong nửa giờ, bỏ ót, thêm muối vừa ăn là được. Án canh thịt tẩm ớt phải ăn hết trong ngày, dùng liên tục trong 7-10 ngày, có tác dụng trị các chứng đau... Thích hỢp với người bị bệnh loãng xương. 296
y
V.
- Canh gan dê, rau chân vịt: Gan dê tươi lOOg, rau chân vịt 200g, lòng đỏ trứng gà 1 cái, muối và các gia vỊ lượng đủ dùng. Gan dê thái miếng mỏng; rau chân vịt thái khúc; tất cả cho vào nồi nưóc, thêm chút muối, đun đến khi gan chín thì cho trứng gà đã đánh đều vào, tiếp tục đun sôi, múc vào bát là đưỢc. Dùng trong bữa ăn có tác dụng dưỡng gan, bổ huyết... Thích hỢp với người bị các chứng bệnh về xương. - Canh đậu, hạt ý dĩ: Đậu phụ 250g, hạt ý dĩ khô 15g, ngô non 50g, muôi, bột ngọt, bia, hành hoa, gừng, canh hải sản mỗi loại một lượng đủ dùng. Đậu phụ rửa sạch, dùng dao cắt thành miếng nhỏ; hải mễ khô ngâm trong nước ấm; ngô cho vào chần qua nước sôi; đặt nồi lên bếp, thêm lượng nưốc đủ dùng, cho đậu phụ vào chần qua rồi vớt ra để ráo nước, cho canh hải sản, đậu phụ, ngô, hải mễ, bia, muối, bột ngọt, hành hoa, gừng miếng vào nồi, thêm gia vị phù hỢp đun sôi, vót bỏ bọt nổi, múc canh vào bát, cho thêm ít dầu là được. Dùng trong bữa ăn có tác dụng bổ thận dương, chắc gân cốt, phù hỢp với những người mắc các bệnh về xương. 13. Có các loại nước ép nào phù hợp với người bị bệnh loãng xương?
- Nước ép nho: Nho 150g, thuổc canxi lượng đủ dùng, đá 4 - 5 viên. Nho rửa sạch, cho vào bát, lấy thìa ép vụn thành dạng sinh tô", cho đá và canxi vào cốc, thêm 1/2 cốc nước, đổ sinh tô" nho vào quấy đều là được. Thích hỢp khi uống lạnh, dùng làm đồ uô"ng khai vị, bổ sung canxi, phù hỢp với người bị bệnh loãng xương. 297
Q y '-----------------------------------------------------------------------------------------__ - Nước ép trứng, sữa bò: Sữa bò 180g, táo, trứng gà 1 quả, cà rô"t 1 củ. Trứng gà đập vào bát, đánh đều cùng sữa bò, cho vào nồi, đun trong lửa vừa đến khi sôi, cho táo, cà rô"t đã ép thành sinh tố vào khuấy đều. Uô"ng 2 lần vào buổi sáng hoặc buổi tôi, có tác dụng bồi bổ xương cô"t, phù hỢp vói người bị các chứng bệnh vê xương. 14. thê nào?
Người bị bệnh loãng xương nên tắm bùn như
'V - ắ
> Tắm bùn là sử dụng các loại khoáng chất từ bùn bôi lên người bệnh, thông qua tác dụng tích cực của một s ố khoáng chất trong bùn, từ đó đạt được mục đích trị liệu cho người bệnh nhò tác dụng làm ấm nóng cơ thê và kích thích các cơ quan. Tắm bùn có tác dụng hiệu quả trong việc làm giảm hiện tượng co rút cơ, thúc đẩy tuần hoàn máu, điều tiết quá trình trao đổi xương, thúc đẩy xương sản xuất các kháng thể, giảm đau ở xương cốt. Đôi với những bệnh nhân mắc các chứng bệnh loãng xương, đau lưng, đau thắt lưng hoặc các bộ phận khác, tắm bùn là liệu pháp trị bệnh hiệu quả. 298
.B i 4
15. Người bị bệnh loãng xương có nên tắm nắng thường xuyên không?
Tia tử ngoại trong những thời điểm nhất định (trước 10 giò sáng và sau 3 giò chiều) có tác dụng thúc đẩy việc tạo nên vitamin D, tăng cường hàm lượng khoáng chất cho xương. Tắm nắng thường xuyên chính là nguồn cung cấp vitamin tự nhiên quý giá cho cơ thể. Tuy nhiên khi tắm nắng cần chú ý đến thời lượng, bởi vì tia tử ngoại trong những thòi điểm ánh nắng gay gắt có thể ảnh hưởng trực tiếp lên da, mắt dẫn đến nhiều vấn đề nguy hiểm về sức khỏe. Cần đặc biệt chú ý bảo vệ mắt và đầu khi tắm nắng. Tia tử ngoại trong ánh sáng mặt tròi bao gồm nhiều loại, trong đó có một sô" loại có tác dụng quan trọng làm lớp vỏ bảo vệ tính mẫn cảm của da. Trên bề mặt da gồm nhiều loại vật châ"t, dưói tác dụng của các tia tử ngoại sẽ chuyển hóa thành vitamin D. Vitamin D có tác dụng tăng cường hấp thụ canxi, giảm bớt nguy cơ bị gãy xương của người mắc các bệnh về xương. Vì vậy tăng cường lượng vitamin D cho những người mắc các bệnh do thiếu vitamin D. Tắm nắng là chỉ toàn thân hoặc một bộ phận của cơ thể trực tiếp phơi dưói ánh sáng mặt tròi hoặc đi bộ dưối 299
ánh nắng mặt tròi. Tắm nắng có tác dụng tốt đối vói cơ thể trong đó vai trò quan trọng nhất là các tia hồng ngoại và tia tử ngoại. Tia hồng ngoại chiếu qua da được tổng hỢp dưối da, có tác dụng làm ấm, thúc đẩy tuần hoàn máu và nâng cao chức năng của tim, phổi, đồng thòi nâng cao tính linh hoạt trong hoạt động điều tiết và tăng cường khả năng chịu nhiệt của cơ thể. Tia tử ngoại có tác dụng tăng cường tổng hỢp vitamin D, từ đó bảo vệ canxi, tăng cường hình thành xương, phòng trị bệnh loãng xương. Tuy nhiên khi tắm nắng cần chú ý không được phơi mình dưới ánh sáng mặt trời trong thòi gian quá dài và trong những thòi gian ánh nắng gay gắt. Khi mới tắm nắng nên tắm trong khoảng thòi gian ngắn, ánh nắng dịu, sau đó căn cứ vào phản ứng của cơ thể dần dần tăng lên khoảng 1 giò. Thòi gian tắm nắng tốt nhất là: mùa hè buổi sáng từ 8 -10 giờ, buổi chiều từ 4 - 6 giò. Chú ý bảo vệ da, mắt, tránh phát sinh các bệnh nan y ngoài ý muốh. Thường xuyên tắm nắng đối với người bệnh loãng xương có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Tắm nắng kết hỢp với các hoạt động vận động bên ngoài có tác dụng phòng tránh loãng xương, đặc biệt là đổi với người già và phụ nữ có thai. Khi tắm nắng phải đón nhận được tia tử ngoại dưới ánh mặt tròi. Sự chiếu rọi của tia tử ngoại làm cho da có thể sản sinh vitamin Dg, mà vitamin Dg là vật chất không thể thiếu đốì với xương, tăng cường canxi trong quá trình hấp thụ. Thiếu vitamin D nói chung còn có thể phát sinh nhiều bệnh khác. 300
Người bị bệnh loãng xương hoặc có nguy oơ bị loãng xương sử dụng phương pháp tắm nắng cần chú ý những điều sau: - Tránh phơi nắng quá lâu dưới ánh mặt tròi. Mặt tròi chiếu với cường độ mạnh bao hàm lượng lón tia tử ngoại có tác dụng trực tiếp lên da. Tia tử ngoại mang theo cả nhiệt lượng có thể làm cháy da. Khi da bị cháy nắng sẽ có biểu hiện là da đỏ lên, nổi các bọng nước gây ra cảm giác đau và khó chịu. Vì vậy khi tắm nắng trong thời gian dài cần có các biện pháp bảo vệ da, phòng tránh cháy da. - Cô" gắng không để cho ánh nắng mặt tròi chiếu trực tiếp vào da, tránh không để da tiếp nhận sự chiếu rọi của tia tử ngoại trong thòi gian dài, có thể điều hòa lượng lớn sắc tô". Sự lựa chọn tô"t nhất trong phương pháp tắm nắng là dưới bóng cây hoặc dưới mái hiên. Những nơi này tuy không thể giúp cơ thể trực tiếp tiếp nhận sự chiếu rọi của tia tử ngoại nhưng có thể sản sinh đầy đủ lượng vitamin D cần thiết. - Khi tắm nắng cần chú ý bảo vệ mắt, đặc biệt là ánh nắng mùa hè. Tô"t nhất nên chuẩn bị 1 cặp kính màu để phòng ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào mắt làm tổn thương lốp màng mắt, dẫn đến giảm thị lực, thậm chí dẫn tới mù. - Kết hỢp tắm nắng với vận động như đi bộ, chạy chậm, hát, nhảy... có lợi cho việc h ấ p thụ canxi, điều tiết canxi cho xương. - Tắm nắng cần kết hỢp với b ổ sung canxi. Cùng vói tắm nắng cần thường xuyên sử dụng những loại thực 301
phẩm có hàm lượng canxi cao như sữa bò, các loại thực phẩm họ đậu, rau xanh để bổ sung lượng lớn canxi cho cơ thể. Tắm nắng đối với cơ thể, đặc biệt là người già có tác dụng rõ rệt. Nhưng lượng lốn tia tử ngoại chiếu rọi sẽ gây hại cho cơ thể. Tia tử ngoại của ánh nắng mặt tròi rất dễ làm tổn hại đến cơ thể, làm phát sinh các bệnh về da, đồng thời phá hoại các tế bào, làm cho các tê bào đông lại khiến da nhanh khô và dễ lão hóa, biểu hiện là biến đổi màu sắc, nổi mẩn đỏ... Người thường xuyên bị ánh sáng mặt tròi chiếu rọi với cường độ mạnh sẽ làm da bị tổn thương nghiêm trọng dẫn đến ung thư da. Người mắc các bệnh về tim, huyết quản, thần kinh và các bệnh trong hệ thống nội tiết không nên tắm nắng, o, dù, mũ... đều có tác dụng cản trở tia tử ngoại trực tiếp chiếu rọi lên da. Khi ở bên ngoài nên tránh bị chiếu trực tiếp, đặc biệt là thời gian buổi trưa từ 12 - 15 giờ. Nếu ra ngoài nên đeo kính dâm, chọn trang phục màu hồng hoặc màu trắng, có thể làm giảm tác hại của tia tử ngoại. Nếu da xuất hiện những tổn thương do ánh nắng mặt tròi, dùng sữa chua hoặc nước trà nguội đậm đặc rửa sạch da có thể làm giảm sự tổn hại của tia tử ngoại. 16. Người bị bệnh loãng xương nên sử dụng liệu pháp tắm dược liệu như thế nào?
Liệu pháp tắm dược liệu căn cứ vào lý luận của Đông y, sử dụng các loại thuốc tự nhiên gia công chế biến làm thành dung dịch hòa vào nưóc tắm để đạt được mục đích trị bệnh và dưỡng sinh. Tác dụng kích thích 302
của liệu pháp tắm dược liệu bao gồm 2 phương diện là kích thích mát xa làm sạch và tác dụng trị bệnh. Tác dụng kích thích mát xa và làm sạch là khi tắm, nước tắm sẽ trực tiếp kích thích nóng hay lạnh lên toàn bộ cơ thể thông qua da. Ngoài ra khi tắm còn có tác dụng vật lý như; kích thích nhiệt độ của nước, áp lực của nưóc và tác dụng kích thích hóa học trong nước bao gồm: muôi vô cơ, các nguyên tô" vi lượng. Những kích thích này thông qua các vi mạch đưa đến nội tạng, có tác dụng điều tiết hoặc chữa bệnh, từ đó đạt được mục đích trị liệu dưỡng sinh. Ngoài ra khi tắm dược liệu, nhiệt độ của nước có thể làm dãn nở thực quản, thúc đẩy tuần hoàn máu. Các thành phần có lợi trong dược liệu được hấp thụ thông qua tuyến mỡ và tuyến mồ hôi. Một vài phân tử vật lý trong dược liệu có thể phát huy hiệu quả trị bệnh được hấp thụ trực tiếp vào cơ thể thông qua phương pháp ngâm mình trong bồn tắm. Sau khi tắm dược liệu, các loại dược liệu trong nưốc tắm được hấp thụ qua da, làm tăng hiệu quả trị liệu của thuốc. Tắm dược liệu có thể làm cho các loại thuốc trực tiếp đi vào các mạch máu, phân bô" đến toàn thân, phát huy các tác dụng dược lý khác. Phương pháp tắm dược 303
^r liệu căn cứ vào các loại bệnh khác nhau để chọn lựa các loại dược liệu tương ứng p h ù hỢp. Y học truyền thống cho rằng, các chứng đau gân, thận, xương cốt là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc đau lưng hoặc các chứng bệnh loãng xương. Khi sử dụng các loại dược liệu tự nhiên để bổ gan thận, tăng cường gân cốt có thể dựa vào một sô" bài thuốc sau: - Đỗ trọng, kỷ tử, mỗi loại 20g, bạch chỉ, xuyên khung, cây tục đoạn, mỗi loại 15g. Cho tất cả các dược liệu vào nồi, thêm lượng nước thích hỢp đun nhỏ lửa trong 15 phút, lấy nước cốt tắm phần lưng, nhiệt độ nên giữ khoảng 40 - 50°c, mỗi ngày tắm 1 lần, có tác dụng bổ thận, chắc xương cốt thông qua tác dụng lên hệ thống kinh lạc, phù hỢp với người bị bệnh loãng xương. - Đương quy, ngũ gia bì, mộc dược, thanh bì, gừng, hương phụ tử mỗi loại 15g, tiết canh gà, địa thương mỗi loại 30g, hương nhu mỗi loại lOg. Cho những loại dược liệu trên vào nồi, đổ lượng nưốc thích hỢp đun trong 30 phút, dùng nước thuốc vẫn ẩm tắm trong 1 5 - 2 0 phút, mỗi ngày 2 lần, một quá trình trị liệu bao gồm 12 lần. - Cỏ thân gân 20g, gân bò, mộc qua, cành dâu, hương nhu, mộc dược, độc hoạt, bổ cô"t chi, lá cây đậu mỗi loại 15g, quế, tôm mỗi loại lOg. Cho tâ"t cả các loại dược liệu trên vào nồi, thêm nước đun trong 30 phút, sau đó mở vung. Đặt nồi nước thuốc xuốhg cuối giường, người bệnh nằm ngửa trên giường, để lưng hoặc thắt lưng đau gần lỗ khí cho hơi nưóc trực tiếp bôc lên, khoảng cách từ nồi đến bộ phần trị liệu là 10 - 20mm, 304
Q. mỗi lần xông 30 - 40 phút. Sau đó dùng nưóc trên để tắm cho người bệnh, mỗi ngày 1 lần, một quá trình trị liệu kéo dài khoảng 20 lần. - Thiên niên kiện, lu kí nô, sơn giáp mỗi loại 20g, mộc qua, tần giao, gân bò mỗi loại 15g, mộc dược mỗi loại lOg. Cho tất cả các loại dược liệu trên vào nồi, thêm nưóc đun trong 30 phút, sau đó mở vung nồi, người bệnh nằm trên giường trị liệu có lỗ khí nhỏ, để người bệnh tiếp xúc trực tiếp với hơi nóng bốc lên. Khoảng cách giữa nồi và bộ phận trị liệu là 10 - 20mm, mỗi lần trong 30 - 40 phút. Sau đó lấy nước trên để tắm cho người bệnh khoảng 1 0 - 1 5 phút, mỗi ngày 1 lần, liên tục trong 15 lần. 17. Cơ chế trị liệu mát xa cho người bệnh loãng xương là gì?
Liệu pháp mát xa là thông qua tay tác dụng lên các bộ phận trên cơ thể, điểu tiết tình trạng bệnh lý, sinh lý của cơ thể để đạt được hiệu quả trị liệu. Bệnh loãng xương phát sinh nhiều ở người già, nguyên nhân là do gan, thận, khí huyết của cơ thể người già đều suy yếu... Sử dụng liệu pháp mát xa có thể thông qua tay điều tiết chức năng gan, thận, giúp chúng hồi phục trạng thái bình thường, phát huy tác dụng bổ gan, tăng cường gân cốt. Vì vậy sử dụng biện pháp mát xa có thê điều trị hiệu quả cho những người bệnh loãng xương. Phương pháp mát xa thông qua 2 con đường là “trị tận gốc” và “trị liệu theo tiêu chuẩn” (mục tiêu). Trị tận 305
B i
_______________________________ ^..................... ....................... .............
gốc là trị liệu bổ gan, thận, bổ khí huyết, điều tiết toàn bộ chức năng của gan, phổi. Dùng phương pháp mát xa bổ nguyên khí lấy trỢ khí huyết làm nên tảng. Phương pháp trị theo tiêu chuẩn chủ yếu thông qua tác dụng cục bộ. - Trị liệu mát xa cho người bị bệnh loãng xương chủ yếu bao gồm một s ố phương pháp sau: + Phương pháp 1: Người bệnh dùng gậy có kích thước thích hỢp, trọng lượng của gậy tương đối nặng mát xa lên xuốhg khoảng 5 - 6 lượt trên phần lưng, sau đó tiếp tục kích thích đến những bộ phận khác theo thứ tự. Trực tiếp chà xát đều phần lưng cho đến khi da đỏ lên thì dừng lại. Khi sử dụng phương pháp này cần chú ý đến lực tác dụng trong giới hạn người bệnh có thể chịu đựng được. + Phương pháp 2: Dương khí của động mạch toàn thân, đẩy xát nhiều lần động mạch làm ấm thận dương, có tác dụng bổ thận, cường gân. Đẩy, chà xát mạnh thắt lưng, lưng làm cho khí huyết lưu thông, từ đó có tác dụng giảm đau. Phương pháp đẩy xát xương sốhg được tiến hành như sau: Đẩy phần cột sốhg, dùng tay nắm đưa từ đầu đến cuối cột sông, động tác cần phải nhẹ nhàng, mỗi lần đẩy 30 - 50 nhịp, tập trung đẩy phần cột sống, từ đầu đến cuối cột sốhg rồi quay lại mát xa cột sống, chà xát cột sốhg 50 lần. + Phương pháp 3: Đối với người bệnh bị đau đầu gối tương đối nặng, có thể áp dụng phương pháp dùng gậy như trên đè lên vị trí bị đau rồi mát xa xung quanh, trực tiếp chà xát theo các hưóng cho đến khi thấy nóng 306
lên thì thôi. Sau đó tiếp tục ấn vào vị trí bị đau. Dùng phương pháp này cần chú ý thao tác tay phải nhẹ nhàng. + Phương pháp 4: Chứng loãng xương bệnh tính có nguyên nhân chủ yếu do sự tiêu hóa tràng vỊ của ruột không thuận lợi làm trở ngại các chức năng hấp thụ. Tiến hành biện pháp tự mát xa có thể điều tiết chức năng của ruột, tăng cường hoạt động của tràng vỊ, thúc đẩy tiêu hóa. Phương pháp cụ thể gồm các bưốc sau: • Bệnh nhân nằm ngửa, dùng tay xoa bóp phần trên bụng (lấy rốh làm trung tâm, xoa bóp 50 - 100 lần). • Lấy tay ấn phần trên bụng xuống, ấn nhẹ nhàng toàn phần bụng trong vòng 3 - 5 phút. • Hai tay nắm phần trên dưới bụng, xoa 50 - 100 lần cho đến khi nóng lên thì thôi. •Dùng tay ấn đủ 3 huyệt trên bụng, mỗi huyệt 30 giây. + Phương pháp 5: Người bệnh nằm úp, bác sỹ giúp bệnh nhân vận động thân và vận động xoay chuyển, có tác dụng với phần lưng của người bệnh. Vận động xoay chuyển của cẳng tay là dùng tay để hoàn thành. Các bộ phận của tay chú ý không buông thõng, áp lực tần xuất phải bình quân, động tác cần điều hòa và có tiết chế, mỗi lần 20 - 30 phút, mỗi ngày 2 lần, quá trình điều trị gồm 20 lần. + Phương pháp 6: Người bệnh nằm, kỹ thuật viên dùng tay c ố định phần lưng hoặc bụng người bệnh, cổ tay thả lỏng, cẳng tay trước chủ động duỗi ra, thao tác cần được tiết chế. Khi thực hiện động tác áp lực phải nhẹ nhàng, động tác điều hòa và có quy luật. Bình 307
»g
thưòng tốíc độ là 120 - 160 lần/phút, mỗi lần 20 - 30 phút, mỗi ngày 2 lần, quá trình điều trị gồm 20 lần. + Phương pháp 7: Người bệnh nằm, kỹ thuật viên dùng tay nắm 2 bên xương sốhg của người bệnh, là điểm tiếp xúc mắt cá lớn và mắt cá nhỏ gần lưng của người bệnh, thực hiện mát xa dọc theo cột sốhg. Khi thực hiện động tác cần chú ý cẳng tay trưóc gần với tay, ngón cái duỗi tự nhiên, cả bàn tay đặt lên trên bộ phận cần trị liệu của người bệnh, cẳng trên chủ động di chuyển trên dưới, trước sau. Chú ý áp lực của tay không quá lớn nhưng mật độ đẩy cần phải lớn, lực dùng cần ổn định, động tác liên tục, tỷ lệ 100 - 200 lần, mỗi lần 20 - 30 giây, mỗi ngày 1 lần, quá trình điều trị gồm 20 lần. + Phương pháp 8: Người bệnh nằm, kỹ thuật viên dùng ngón tay giữa và ngón cái kẹp vào xương sống của người bệnh, dùng lực tương ứng với lực ép. Khi tiến hành động tác cần tuần tự, chậm rãi mà có tính tiết luật, mỗi lần thực hiện trong 20 - 30 phút, mỗi ngày 1 lần, một quá trình điều trị gồm 15 lần. + Phương pháp 9: Người bệnh nằm úp, kỹ thuật viên ngồi cạnh giường, trước tiên xoa dịu gân, lưng và tay chân của người bệnh, sau đó đến thận, huyệt quan dương... động tác nhẹ nhàng, mỗi lần 1 5 - 2 0 phút, mỗi ngày 3 lần, một quá trình gồm 30 lần. -I- Phương pháp 10: • Người bệnh để 2 chân thẳng trên đất, 10 ngón chân xòe rộng, bám vào đất, chân đạp đất, sức đạp từ nhẹ đến nặng, có tiết luật nhất định, đạp đất khoảng 20 lần. 308
• Người bệnh chân để trên đất, gẩy lên xuốhg mặt đất, sức gẩy từ nhỏ đến lón, động tác nhẹ nhàng, gảy khoảng 20 lần. Có thể đạp 1 chân hoặc 2 chân. Biện pháp này có tác dụng điều hòa khí huyết, bổ thận, chắc xương. 18. Thế nào là phương pháp trị liệu bệnh loãng xương bằng vận động?
Tại Hội nghị Khoa học Quốc tế về loãng xương năm 1992 đã đưa ra 3 biện pháp cơ bản phòng bệnh loãng xương là: bổ sung lượng canxi thích hỢp, thường xuyên vận động, điều tiết thức ăn đồ uống. Điều đó cho thấy vai trò quan trọng của phương pháp trị liệu bằng vận động đốì với bệnh loãng xương. Vận động là một phương pháp hiệu quả để bảo vệ sức khỏe cơ thể nói chung trong đó có sức khỏe của xương cốt. Kiên trì vận động trong 1 thời gian dài giúp cơ thể tiếp nhận ánh nắng mặt trời đầy đủ giúp da tổng hỢp càng nhiều vitamin D, từ đó tăng cường năng lực tiếp nhận canxi của cơ thể. Vận động có thể cải thiện cường độ xương, tăng khả năng chịu tác dụng lớn của ngoại lực, phòng tránh loãng xương. Tham gia vận động thường xuyên làm cho hệ thống các cơ quan trong cơ thể thúc đẩy xương hình thành. Hầu hết các nưốc trên thê giói đều đang nghiên cứu và hệ thống các phương pháp vận động có thể chữa trị cho người bệnh loãng xương. Các chuyên gia cho rằng, bất kỳ ai cũng chỉ cần dựa vào tình hình sức khỏe, kiên trì vận động theo quy luật trong một thòi gian dài, dù là lượng vận động nhỏ cũng đều có tác dụng khống chế sự 309
Eg
suy yếu của xương, làm chậm quá trình lão hóa xương. Vận động thường xuyên là một thói quen tốt của mỗi người trong cuộc sống. Các hình thức vận động cụ thể cần tùy theo thể chất và hứng thú của mỗi người. Kết quả nghiên cứu của nước ta cho thấy, trong sô" 200 người già có độ tuổi bình quân là 68 không thường xuyên vận động thì tỷ lệ nam giới mắc bệnh là 9%, vượt 2,3% so vối nhóm vận động thường xuyên. Tìm hiểu một trong các nhân tô" phát sinh bệnh loãng xương của người làm việc bằng trí óc là do thiếu vận động, thiếu sự luyện tập của các cơ bắp. Một thực nghiệm khác cũng cho thấy, người bệnh loãng xương nếu chỉ nằm trong 1 tuần, lượng canxi táng lên rõ rệt, trong 2 tuần có thể xuất hiện tình trạng đau xương toàn thân, bình quân mỗi tuần giảm 0,9% lượng xương. Vì vậy vận động có vai trò quan trọng trong việc bổ sung kết hỢp canxi thích hợp, là phương pháp phòng tránh bệnh loãng xương có hiệu quả, đồng thòi kéo dài tuổi thọ. Mỗi ngày nên vận động khoảng 30 - 60 phút để làm các tổ chức xương có thể chịu đựng thể trọng, giúp xương tiếp nhận được các hoạt động, thúc đẩy và kéo dài sự vững chắc của xương. Nghiên cứu của các chuyên gia Mỹ cho thấy, trong các dạng vận động thể thao, khiêu vũ là một phương pháp hiệu quả để phòng tránh bệnh loãng xương. Các nhà khoa học đã tiến hành quan sát nghiên cứu về phụ nữ trước và sau khi mãn kinh phát hiện ra rằng: Những người phụ nữ thường xuyên khiêu vũ mỗi ngày trong vòng 1 năm đều tăng mật độ xương (mật độ xương tăng 310
lên 3%). Khi khiêu vũ không chỉ thúc đẩy sự tuần hoàn máu của toàn thân mà còn có tác dụng kích thích hình thành chất xương. Phụ nữ trước thòi kỳ mãn kinh, đặc biệt là giai đoạn sau 49 tuổi nên thường xuyên khiêu vũ. Người già cũng nên hình thành thói quen tập luyện sớm. Phương pháp khiêu vũ tương đối đơn giản, yêu cầu về địa điểm, thời gian không quá khắt khe. Ngoài ra cũng có thể nhảy dây vói sô" lần tương ứng với khiêu vũ. Người trung niên khi tiến hành khiêu vũ cần chú ý thực hiện tuần tự, sô" lần từ ít đến nhiều. Khi bắt đầu luyện tập có thể căn cứ vào mức độ tiếp nhận của cơ thể, sau đó tăng dần cường độ. Người trung niên mắc các bệnh khác trước khi luyện tập cần hỏi ý kiến bác sỹ. Người bị các chứng viêm cũng có thể luyện tập nhưng khi bệnh nghiêm trọng phải dừng lại. Người bị loãng xương nghiêm trọng không tập khiêu vũ có thể luyện tập đi bộ, tập thái cực quyền... Đô"i vói người bệnh loãng xương khi áp dụng các phương pháp luyện tập để điều trị bệnh cần lưu ý một sô" nội dung sau: + Tiến hành nhiều loại vận động, đặc biệt là những vận động giúp cho xương sống và đường cong lưng phía sau. + Cần chú ý những bộ phận dễ gãy như xương sông, xương vai và cổ tay. + Luyện tập tăng cường độ chắc của xương cần có cường độ nhất định, quan trọng là phải kiên trì. + Táng cường dần sô" lượng vận động nặng.
19. Người bệnh loãng xương có thể chọn những loại vận động nào giúp điều trị bệnh?
__J - '
ị
f
!ẳlỂís Đại đa sô' bệnh nhân loãng xương đều có độ tuổi từ 50 tuổi trở lên. Những loại vận động phù hỢp vói độ tuổi này tương đối da dạng, ví dụ như đi bộ, chạy chậm, leo núi, leo cầu thang, bơi, đi xe đạp, tập khí công, thái cực quyền, tự mát xa... Trước khi lựa chọn loại hình vận động, người bệnh loãng xương nếu có điều kiện nên làm một cuộc kiểm tra toàn diện và hỏi ý kiến bác sỹ xem bản thân phù hỢp với loại hình vận động nào. Sau đó tùy thuộc vào độ tuổi và tình hình sức khỏe, điều kiện và tình trạng bệnh loãng xương để lựa chọn 1 loại hình vận động phù hỢp. Với những người dưới 60 tuổi có tình trạng sức khỏe tương đối tốt, tình hình bệnh loãng xương không quá nghiêm trọng, không mắc các bệnh về tim, gan, huyết quản, có thể làm việc và sinh hoạt bình thường thì có thể chọn các loại vận động tương đôi nặng như: chạy dài, bơi, leo núi.... Những người độ tuổi từ 60 312
¥a. - 80 tuổi có tình trạng sức khỏe bình thưòng, mắc các bệnh tim mạch, huyết quản, tình trạng loãng xương tương đối nặng, không thể làm việc thường xuyên thì nên chọn loại vận động nhẹ như ngồi thiền, vận động vai, lưng, cổ tay, ngón tay hoặc thực hiện mát xa... Những loại hình vận động này tuy có phạm vi vận động nhỏ nhưng có tác dụng thúc đẩy tuần hoàn máu, điều tiết chức năng của các cơ quan trong cơ thể, có lợi cho việc điều trị bệnh loãng xương, đặc biệt đốì vói những người bị gãy xương. Đối vói người lao động trí óc đặc biệt tăng cường luyện tập vì lượng vận động hằng ngày không đủ để phòng tránh loãng xương. Người thường làm việc trong phòng nên tăng cường các hoạt động ngoài trời để tiếp nhận tia tử ngoại, tăng cường canxi hấp thu thông qua tổng hỢp vitamin D. Vận động là một phương pháp hiệu quả giúp xương vững chắc đã được kiểm chứng. Khi vận động, xương của cơ thể sẽ phải chịu những áp lực nhất định, tăng cường độ chắc khỏe của xương, giảm bớt hiện tượng gãy xương. Thông thường nên vận động 3 lần/tuần, mỗi lần từ
1 5 - 3 0 phút. Tùy vào thể lực của mỗi người có thể tăng hoặc giảm cường độ vận động. Người bệnh có thể đặt ra kế hoạch luyện tập, sắp xếp thòi gian hỢp lý nhất để việc tập luyện đạt hiệu quả cao. Khi vận động phải tăng cường ý thức bảo vệ bản thân, giảm thiểu nguy cơ bị những tác động ngoại lực để tránh bị gãy xương. 313
f 3i
- ____ ^___________________________________ Khi vận động cần kết hỢp vối các yếu tô" dinh dưỡng giàu canxi, bổ sung vitamin D hoặc tham gia vận động ngoài tròi. Người bị bệnh loãng xương không thể tự tập luyện độc lập. Cần phải luyện tập kiên trì trong một thòi gian dài theo quy luật mới có thể làm giảm sự suy yếu của xương, từ đó đạt được mục đích phòng trừ bệnh. Đi bộ nhanh và chạy chẬm có thể coi là biện pháp được ưu tiên chọn lựa hàng đầu của người già và người trung niên. Từ những năm 70 của thế kỷ XX trở lại đây, chạy chậm là phương pháp rèn luyện sức khỏe thịnh hành tại các nưóc phương Tây, có tác dụng tăng cường sức khỏe một cách tích cực. ó nước ta phương pháp đi nhanh, chạy chậm cũng ngày càng phổ biến. Đi nhanh và chạy chậm sở dĩ có thể thịnh hành và nhận được sự khẳng định của rất nhiều các chuyên gia y học là do một sô" đặc điểm sau: - Thứ nhất, lượng vận động có thể tự do điều tiết, phù hỢp với tình hình sức khỏe và tuổi tác của từng người. - Thứ 2, không yêu cầu phức tạp về thiết bị và địa điểm tập luyện, có thể tiến hành tại sân thể dục hoặc tại vỉa hè, công viên, thậm chí là tại khoảng trông giữa các phòng trên lầu. - Thứ 3, không đòi hỏi kỹ thuật tập luyện phức tạp. Vì vậy mọi người đều có thể tự tiến hành tập luyện mà không cần thiết phải có sự hướng dẫn của các chuyên gia. - Thứ 4, đi bộ nhanh và chạy chậm là loại vận động toàn thân đơn giản nhưng hiệu quả đạt được tương đô"i cao. Nó có thể tăng cường và cải thiện chức năng các cơ 314
quan của cơ thể, đạt được mục đích tăng cường sức khỏe, phòng tránh bệnh tật. Người bệnh loãng xương lựa chọn đi nhanh và chạy chậm để thực hiện luyện tập trị liệu phù hỢp, rấ t có lợi cho trị liệu bệnh loãng xương và tăng cường sức khỏe.
Trong các phương pháp luyện tập đã nêu ở trên, khiêu vũ là phương pháp tô"t nhất để phòng bệnh loãng xương. Các nhà khoa học Mỹ đã thực hiện nghiên cứu đốì với nhiều phụ nữ trước và sau khi mãn kinh phát hiện ra rằng, phụ nữ thường xuyên khiêu vũ, kiên trì trong 1 năm đều có thể làm tăng mật độ xương (mật độ xương tăng thêm 3%). Khi khiêu vũ không chỉ tăng độ tuần hoàn máu của toàn thân, mà còn kích thích sự hình thành canxi. Phương pháp khiêu vũ không quá phức tạp, không hạn chê thòi gian, địa điểm, mỗi ngày kiên trì khiêu vũ khoảng 50 lần, cũng có thể nhảy dây, số lần cũng tương tự. Người già và những người ở độ tuổi trung niên khi tiến hành khiêu vũ cần chú ý một s ố điểm sau: - Thực hiện các động tác nhịp nhàng, cường độ từ ít đến nhiều, không quá nhanh. - Bệnh nhân là người già hoặc người trung niên mắc các bệnh khác thì trưóc khi thực hiện khiêu vũ nên 315
tham khảo ý kiến bác sỹ khi được bác sỹ đồng ý mới được tiến hành. - Người bị bệnh viêm các cơ quan nội tiết cũng có thể khiêu vũ. Nhưng vào thòi kỳ viêm nặng hoặc quá đau phải ngừng việc tập luyện. - Người bệnh loãng xương không nhất thiết phải rèn luyện bằng biện pháp khiêu vũ. Cũng có thể thay thê khiêu vũ bằng đi tản bộ, tập thái cực quyền... 20. Người bệnh loãng xương phải thực hiện vận động như thế nào?
Lượng vận động còn gọi là cường độ vận động có quan hệ trực tiếp với ‘hiệu quả vận động. Lượng vận động quá ít sẽ không thể đạt được mục đích luyện tập; lượng vận động quá nhiều lại có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Cân bằng lượng vận động là yếu tô" quan trọng để quá trình rèn luyện đạt hiệu quả như mong muốh. Có thể dùng phương pháp tự theo dõi bản thân để tìm ra cường độ vận động thích hỢp nhất. Quá trình này bao gồm:
- Cảm nhận chủ quan: Các cảm giác trước, trong và sau khi vận động. Các cảm giác này bao gồm sự ngon miệng, giấc ngủ, nhịp tim, hơi thỏ, cảm giác đau đầu, đau lưng... Nếu sau khi vận động có cảm giác tốt, tinh thần thoải mái, ăn ngon, ngủ tốt, không hụt hơi khi thở, có cảm giác mệt nhưng sau khi nghỉ ngơi thể lực phục hồi nhanh thì có nghĩa là lượng vận động là tương đối phù hỢp. Nếu sau khi vận động trạng thái tinh thần không tót, có cảm giác đau đầu, buồn nôn, thiếu sức, ngủ không sâu, án 316
không ngon miệng, có cảm giác mệt mỏi nhưng sau khi nghỉ ngơi không thể phục hồi thể lực. Điều này có nghĩa là lượng vận động đang quá lớn, nên điều chỉnh kịp thòi hoặc tạm dừng luyện tập trong vài ngày. - Kiểm tra khách quan: Căn cứ vào sự thay đổi của cơ thể có thể phán đoán lượng vận động phù hỢp hay không phù hỢp. Số lần mạch đập có quan hệ với lượng vận động. Lượng vận động càng lớn, mạch đập càng nhanh. Quan hệ về số lần mạch đập và lượng vận động có thể được tính theo công thức sau: (180 - tuổi) X 80%, ví dụ: với người 65 tuổi, số lần sau khi vận động là (180 - 65) X 80% = 92 lần. Hai là căn cứ vào sự thay đổi tần suất hít thở để xem lượng vận động có phù hỢp hay không. Phương pháp tính cụ thể như sau: ghi lại sô lần hít thở bình thường trong mỗi phút và s ố lần thở trong mỗi phút sau khi vận động. Nếu s ố lần hít thở trong mỗi phút sau khi vận động tăng 5 - 10 lần so với s ố lần hít thở trong mỗi phút khi không có thể coi là lượng vận động phù hỢp. Ngoài ra cần chú ý quan sát thòi gian phục hồi sau khi dừng vận động. Với thể trạng của người già thì thông thường sau 5 - 1 0 phút là có thể phục hồi lại trạng thái bình thường. Nếu lượng vận động là quá lớn hoặc quá nhỏ so với thể trạng thì đều nên điều chỉnh lại. 21. Người bệnh loãng xương nên chọn thời gian vận động như thế nào?
Thông thường đa sô" mọi người đều cho rằng buổi sáng sớm là thòi điểm luyện tập thích hỢp nhất. Vào 317
U^LJ
sáng sóm không khí trong lành, hơn nữa hoạt động sau một đêm ngủ dậy là rất có lợi cho sức khỏe. Dưỡng sinh truyền thổhg của nước ta cũng khuyên khích mọi người nên luyện tập vào buổi sáng. Tuy nhiên hiện nay, do nhiều nguyên nhân khách quan, ngày càng có nhiều người lựa chọn buổi chiều hoặc tối để luyện tập. Thực tế tập luyện vào buổi chiều và buổi tối có những lợi thê nhất định: - Vào buổi tốì cây cốì không tiến hành quang hỢp còn vào buổi sáng là thòi điểm cây quang hỢp mạnh nên không khí buổi sáng không thực sự trong lành. - Khi ngủ thì nhịp tim, tần suất hít thở của con người đều giảm, huyết áp hạ, sáng sớm mới bắt đầu hồi phục dần. Sau khi dậy nếu tiến hành luyện tập có thể làm cho cơ thể khó thích ứng, thậm chí có thể phát sinh các chứng bệnh nghiêm trọng về tim và huyết quản. - Sau 1 đêm ở trạng thái ngủ, thức ăn tiêu hóa hết, dạ dày ở trạng thái rỗng. Nếu tiến hành luyện tập có thể dẫn đến hạ huyết áp. Nếu sau khi ăn tối 1 - 2 giò sau đó tiến hành luyện tập có thể tránh được những yếu tô" không tô"t. Theo báo cáo, người già tiến hành chạy bộ vào buổi sáng đã có trường hỢp tử vong. Vì vậy luyện tập vào buổi tốì là thích hỢp nhất. Tuy nhiên không thể tuyệt đốì hóa thời gian vận động mà cần phải căn cứ vào tình trạng cơ thể của mỗi người để lựa chọn thòi gian luyện tập phù hỢp nhất. Bên cạnh việc lựa chọn thòi điểm luyện tập thích hỢp, người bệnh loãng xương khi tiến hành vận động cần chú ý một s ố vấn đề sau đây: 318
ag
- Để giúp cho cơ thể thích ứng với sự thay đổi từ trạng thái tĩnh sang trạng thái vận động, làm cho xương và các bộ phận khác có thể thích ứng được với các trạng thái khác nhau khi tiến hành các vận động như: gập thân, chuyển hướng... thì trước khi vận động nên khởi động kỹ, đặc biệt là các cơ quan của cơ thể như: xương khớp, cơ... Như vậy có thể phòng tránh được những tổn thương có thể phát sinh khi tiến hành vận động. - Tham gia vận động luyện tập cơ thể cần chú ý không vội vàng, cần phải thực hiện theo trình tự từ ít đến nhiều, từ ^hấp lên cao, kiên trì tích lũy từng ngày mới có thể đạt dhỢc kết quả như mong muốn. Quá trình tập luyện cần tuân theo các nguyên tắc: lượng vận động từ nhỏ đến lớn, thòi gian từ ít đến nhiều, động tác từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, dần dần tăng lên cho đến khi có đưỢc lượng vận động phù hỢp thì dừng lại. 22. Tại sao nói vận động là phương pháp hiệu quả phòng trừ bệnh loãng xương?
Loãng xương là bệnh mạn tính hình thành và phát triển dần dần trong thời gian dài. Những hiệu quả trị liệu có đưỢc trong quá trình vận động cũng là một quá trình tích lũy. Vì vậy phải sắp xếp thòi gian vận động hỢp lý, hình thành thói quen luyện tập hằng ngày, kiên trì luyện tập để đạt được hiệu quả trị liệu tốt nhất. Trên cơ sở lượng vận động thích hỢp, mỗi ngày tiến hành luyện tập 1 lần vào buổi sáng hoặc buổi chiều tối, mỗi lần 30 - 60 phút. Nếu có khó khăn về thời gian thì mỗi tuần cũng nên duy trì việc tập luyện ít nhất một lần. 319
Đổi với người bệnh loãng xương kèm theo các bệnh về tim mạch, huyết áp (gồm cao huyết áp, xơ cứng động mạch...) thì khi vận động chú ý phòng tránh việc phát sinh hoặc làm nghiêm trọng thêm các bệnh này. Nên chú ý tiến hành kiểm tra định kỳ, tuân thủ theo các phương pháp trị liệu của bác sỹ một cách nghiêm ngặt, tránh nguy cơ phát tác trong quá trình luyện tập. Trong quá trình luyện tập khi xuất hiện những biểu hiện bất thường thì nên dừng luyện tập. Người bệnh có thể trạng sức khỏe yếu khi tiến hành mát xa toàn thân chủ yếu sử dụng phương pháp kích thích để táng cường hoạt động của tất cả các cơ quan trong cơ thể. Các hoạt động kích thích xương cốt làm giảm hiện tượng mất xương. Mỗi ngày mát xa 2 lần, mỗi lần không làm người bệnh quá mệt mỏi. Người bệnh có tình trạng sức khỏe tương đối tốt có thể chủ động tự mình làm săn chắc cơ bắp, tiến hành hoạt động các khốp xương. Những vận động này có tác dụng làm giảm tỷ lệ mất xương, phòng tránh bị dính khớp xương mà phát sinh trở ngại trong hoạt động. Người bệnh có tình trạng sức khỏe tô"t có thể đặt ở đầu giường một sỢi dây vải, dùng 2 tay kéo sỢi dây vải đạp xuống đầu giường. Mỗi ngày thực hiện 3 - 4 lượt, mỗi lượt 10 - 20 lần. Người bệnh nằm liệt giường có thể dựa vào tường để ngồi dậy và luyện tập lưng, cũng có thể dìu người bệnh giúp họ luyện tập nếu cần thiết. 320
y
23. thê nào?
v l
:
Người bệnh loãng xương cẩn luyện tập đi bộ như
Đi bộ làm các cơ, xương và khớp xương của tứ chi phát triển tự nhiên và điều hoà, làm cho xương cốt của toàn cơ thể đưỢc kích thích với cường độ phù hỢp. Ngoài ra luyện tập đi bộ còn làm cho khí huyết lưu thông, tăng cường sức mạnh cho khớp xương và dưỡng gân cốt. Vì vậy đi bộ có lợi cho ngũ tạng đồng thòi giúp tinh thần luôn thoải mái. Những nghiên cứu hiện đại cho thấy đi bộ có thể tăng cường lượng máu lưu thông, thúc đẩy hoạt động của xương cốt, các hệ thốhg hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, thần kinh đều hoạt động tốt. Hoạt động này có thể điều hoà, cân bằng chức năng nội tạng, làm chậm quá trình lão hóa. Để phòng trừ bệnh loãng xương, nhiều người chỉ tăng lượng canxi hấp thụ mà quên đi những nhân tô" quan trọng khác như vận động, làm giảm thấp hiệu quả trị liệu. Luyện tập đi bộ không thể tiến hành một cách vội vàng. Khi đi bộ toàn thân phải thoái mái, tay duỗi thẳng tự nhiên, điều hòa hơi thở... Luyện tập đi bộ không hạn chế về hình thức. Căn cứ vào thể lực của từng người mà tiến hành đi bộ với tốc độ nhanh hay chậm. Sự dài ngắn của thời gian tuỳ vào những yếu tô" thể trạng và tự nhiên để điều chỉnh. Nên lựa chọn địa điểm đi bộ sạch sẽ, thoáng đãng nhưng không nên chọn nơi có không gian âm u, hẻo lánh. Tránh luyện tập ở những nơi có thể có khí độc vì như vậy có thể rất dễ nhiễm độc. Lựa chọn địa điểm có không gian trong lành, thoáng mát để tiến hành đi bộ là tô"t nhất đổi với sức khỏe. 321
^ ỉíp ^
^
__________________________________________________
Trước khi đi bộ nên để cơ thể thoải mái, tự nhiên, điều hòa hô hấp. Khi đi bộ cần đảm bảo lưng thẳng, tay thẳng, tinh thần thoải mái, đầu ngẩng, ngực căng, mắt nhìn về phía trước trong cảm giác thoải mái không suy nghĩ. Như vậy sẽ giúp xương cốt hoạt động tổt, khí huyết lưu thông, tăng cường thể lực. Các chuyên gia Nhật đề xuất, đi bộ nhiều có tác dụng phòng bệnh tim, béo phì, loãng xương... Nhưng để đạt được mục đích đi bộ giúp tăng cường sức khỏe cần có những phương pháp cụ thể xét trên các yếu tô: cường độ tập luyện, thòi gian tập luyện và tốc độ khi đi bộ... Tốc độ bộ bình thường phân thành 3 loại: Bước chậm, bước nhanh và bước xa. Người bệnh loãng xương đi bộ chậm là tốt nhất vì có thể ổn định hoạt động của cơ thể. Mỗi phút đi khoảng 60-70 bước có thể làm tinh thần ổn định. Đi bộ trên đường, công viên, rừng cây hoặc các con đường nhỏ đều được vì những nơi này thường có không khí tốt. Khi đi bộ nên mặc quần áo rộng rãi, thoải mái, đi giầy vừa chân, mềm và có độ đàn hồi. 24. Người bệnh loãng xương cẩn luyện tập chạy bộ như thế nào?
Chạy bộ là một loại vận động đơn giản và dễ thực hiện. Loại hình luyện tập này có thể cải thiện chức năng của tim, phổi, giảm lượng mỡ trong máu, nâng cao sức khỏe, tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, làm chậm quá trình lão hóa. Chạy bộ còn có tác dụng điều chỉnh hoạt động của não, tăng cường hưng phấn và thúc đẩy hoạt động của ruột, tăng cường chức năng tiêu hóa. 322
V V.
Chạy bộ cũng là loại hình vận động có lợi cho người bệnh loãng xưđng. Chứng loãng xưdng ở ngưòi già và phụ nữ sau khi mãn kinh làm cho một lưỢng lớn canxi, lân, các thành phần như protein bị mất đi. Chạy chậm có thể kích thích xưdng, tăng cưòng hoặc duy trì các thành phần của xưdng. Bên cạnh đó chạy bộ còn tăng cưòng sức mạnh của cd bắp, gián tiếp kích thích màng xưdng có tác dụng phòng trừ loãng xưdng, giảm thấp nguy cd dẫn đến gãy xưdng.
Chú ý trưốc khi chạy cần dành khoảng 3 - 5 phút làm các động tác khỏi động, tốc độ chạy khoảng 100 120m/phút, thòi gian chạy khoảng 10 phút. Khi chạy 2 tay duỗi thẳng tự nhiên, vai rộng, chân không nên nhấc quá cao, trọng tâm cd thể ổn định và phân bô" đều trên hai chân. Sau khi chạy không nên dừng lại đột ngột hoặc ngồi nghỉ ngay mà nên dần dần giảm tốc độ rồi đi chậm. Tiến hành hoạt động chạy bộ nên kiên trì, cân 323
bằng và có kê hoạch. Lượng vận động từ nhỏ đến lớn, tránh đột ngột tăng lượng vận động dẫn đến mệt mỏi và gây ra những chấn thương ngoài ý muốn. Chạy bộ nên chọn những nơi có không khí trong lành, đường chạy bằng phang. Khi chạy cô" gắng dùng mũi hít thở. Khi lượng khí lưu thông lớn thì cả miệng và mũi phải cùng phối hỢp. Tần suất hít thở cần phải điều hòa, 1 bước hít vào, 1 bước thở ra. Trong quá trình chạy bộ nếu xuất hiện cảm giác đau phổi thì nên giảm tốc độ chạy hoặc dừng việc luyện tập. Khi tiến hành chạy bộ chú ý thông qua ăn uốhg hoặc các loại thuốc để bổ sung canxi, lân để việc luyện tập đạt hiệu quả cao. 25. Người bệnh loãng xương cẩn luyện tập cơ bắp như thế nào?
Cơ thể con người ở giai đoạn 25 - 30 tuổi thì cơ bắp đạt sức mạnh lớn nhất, sau đó dần dần giảm sút theo sự gia tăng tuổi tác. Đến 50 tuổi lượng tổn hại của cơ bắp là 15%, thể tích cơ bắp là 10%. Đến 80 tuổi, lượng tổn hại là 15%, thể tích cơ bắp giảm 40%. Từ kết quả nghiên cứu trên, các nhà khoa học đã tiến hành quan sát và phát hiện sự thay đổi của cơ thể trước và sau khi bay lên không gian của các nhà du hành vũ trụ. Trong tình trạng cơ thể không được luyện tập, đồng thòi sông nửa năm trong không gian ở trạng thái không trọng lượng, sức khỏe của cơ thể và thể tích cơ bắp bị giảm 50%. Nguyên nhân quan trọng dẫn đến lão hóa là do môi trường không có trọng lượng. Cơ bắp trong cơ thể của phi hành gia không phải chịu bất kỳ áp lực nào, không 324
cần dùng lực chuyển động dẫn đến làm suy yếu chức năng cơ bắp. Hiện tượng điển hình này đã chứng minh sự tổn hại của cơ bắp và sức khỏe con người không nhất thiết có quan hệ với sự già đi của tuổi tác. Một nghiên cứu đã tiến hành thực nghiệm trong 1 năm với 40 người phụ nữ trong độ tuổi 50 - 70. Những phụ nữ này đều thực hiện 2 lần luyện tập thể lực trong 1 tuần khi so sánh với một nhóm những người phụ nữ cùng độ tuổi nhưng không luyện tập cho thấy mật độ xương cho thấy xương sôhg trong trong cơ thể của nhóm phụ nữ luyện tập tăng lên 6,3%, còn nhóm kia giảm 3,7%. Điều này có nghĩa là những phụ nữ luyện tập thể lực không những có thể tránh được nguy cơ bị loãng xương thông thường, mà còn bổ sung được mật độ xương đã bị tổn hại trong những năm trưóc đó. Vì vậy phụ nữ và người già nên căn cứ vào tình hình sức khỏe bản thân, dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia tiến hành luyện tập cơ bắp để tránh sự lão hóa. Với người già trong quá trình luyện tập cần phải chú ý những điều sau: - Phải thực hiện các hoạt động làm nóng cơ thể trưóc khi bắt đầu hoạt động vận động. - Luyện tập thể lực phải bắt đầu từ việc điều chỉnh trọng lượng cơ thể ở mức tốỉ ưu. - Nên sử dụng trọng lực của dụng cụ chuyên môn. - Phương pháp hít thỏ phải chính xác, tránh ngột ngạt. - Không có cơ sở nhất định không nên luyện tập quá sức. - Sau khi luyện tập phải điều chỉnh, cân bằng kịp thòi. 325
Với những bệnh nhân loãng xương ở mức nghiêm trọng có thể áp dụng một sô" bài tập ở tư thế nằm dưới đây: - Bệnh nhân nằm trên giường, tay duỗi thẳng, đầu nghiêng sang một bên, dùng lực đưa tay lên trước, chân duỗi thẳng. - Hai chân duỗi, lưng thẳng. - Hai tay ôm đầu gốì, lưng thang, 2 chân để sát ngực. - Người bệnh nằm, 2 chân duỗi thẳng, vai mở rộng, khuỷu tạo góc vối cánh tay, sau đó hạ cánh tay đặt lên giường, dùng ngực nén. - Tư thế nằm, lưng duỗi thẳng, duỗi thẳng 1 đầu gối. - Tư thế nằm, cơ lưng, cơ bụng, chân duỗi thẳng, 2 tay, 2 đầu gối dùng lực nén xuốhg. - Chú ý khi vận động phải bảo vệ bản thân, tránh dùng lực quá mạnh, lượng vận động phải vừa sức. Người bệnh loãng xương ở mức nghiêm trọng cũng có thể thực hiện một s ố động tác khi ngồi sau đây: - Người bệnh dựa lưng vào tường, tay dang rộng, duỗi thẳng lưng. - Ngồi đối diện tường, 2 chân duỗi thẳng, tay dùng lực đẩy lên tường. - Tay dựa lưng, cơ lưng duỗi thẳng, thân trước giữ thẳng. - Chú ý phải bảo vệ tốt sức khỏe bản thân, đê' phòng khi luyện tập bị thương, nên tập luyện vừa sức với bản thân. 26. Người bệnh loãng xương nên hát kèm theo vũ đạo như thế nào?
Do h át kết hỢp vói vũ đạo là những hoạt động có tính tiết tấu, làm tăng tuần hoàn máu, có tác dụng với 326
cơ bắp, gân và các cơ quan của cơ thể. Vì vậy hát kèm theo vũ đạo có thê điều tiết xương thông qua việc kích thích tính linh hoạt của xương để tăng lượng xương, phòng tránh hiện tượng mất đi canxi. Hát kết hỢp với vũ đạo là hoạt động âm nhạc kết hỢp với vận động, thông qua âm nhạc điều tiết hoạt động của cơ thể. Am nhạc làm con người cảm thấy tinh thần thoải mái, tự tin. Hát kèm theo vũ đạo vừa có thể giúp tinh thần thoải mái, vừa vận động cơ thể, loại bỏ cảm giác mệt mỏi, phòng tránh bệnh tật, kích thích sự hưng phấn trong não, tăng cường tiêu hóa. Hát kết hỢp với vũ đạo hỢp lý có thể điều hòa cơ bắp, thần kinh, điều tiết chức năng các cơ quan trong cơ thể, có tác dụng nhất định trong phòng trừ bệnh loãng xương. Hát kèm theo vũ đạo trong vòng 1 giò sẽ có tác dụng tương đương với chạy bộ 30 phút mỗi ngày.
327
Theo ý kiến và quan sát của các chuyên gia nưóc ngoài, khi đi bộ hay chạy bộ, mỗi phút nhịp tim tăng lên 5 - 1 0 lần, hô hấp tăng 1 - 2 lần, chạy nhanh nhịp tim tăng 10 - 25 lần. Khi hát kết hỢp với vũ đạo mỗi phút tim thậm chí đập nhanh hớn 40 - 50 lần, nhịp tim đạt 120 lần trong một phút, là vận động dưỡng khí hiệu quả đối với luyện tập cơ thể rất rõ ràng. Bình thường chạy bộ liên tục trong 30 phút mới có thể đạt được hiệu quả này. Khi vận động hệ tim và cơ hô hấp đều sẽ đạt được sự tăng cường vói mức độ không giông nhau. Ngoài ra, do khi vũ đạo đòi hỏi phải nắm được các kỹ thuật chuyển động của trọng tâm cơ thể, từ đó làm cho chức năng của các cơ quan trong cơ thể được nâng cao. Đối với người trưởng thành vũ đạo ngoài tác dụng giảm béo còn có thể phòng tránh loãng xương. Vũ đạo trực tiếp tác động lên chân rồi thông qua chân ảnh hưởng đến toàn thể cơ thể. Xương giòn hay không chủ yếu dựa vào sự sắp xếp tập trung và theo thứ tự của những xương nhỏ. Khi vận động có thể làm tăng thêm sự tập trung, đều đặn của các xương nhỏ, tăng thêm hiệu quả phòng bệnh loãng xương. Trong môi trường sốhg khẩn trương gấp gáp của xã hội hiện đại, nhiều vấn đề sức khỏe vượt ra ngoài tầm kiểm soát của con người. Hiện tưỢng mất cân bằng tâm lý ngày càng nhiều. Hiện tượng này có quan hệ mật thiết với cuộc sốhg xã hội. Sự phong phú trong đời sốhg, sự vui vẻ trong không khí hàng ngày hay là việc bị bó hẹp không gian sống, tốc độ cao của nhịp sống... đều có ảnh hưởng đến tâm lý con người... Khoa học hiện đại 328
vói nhiều phát minh mới, dịch vụ mói làm cho những thói quen từ xưa của con người dần dần mất đi và tâm lý con người không còn thoải mái như trước. Vũ đạo là 1 biện pháp làm mới cuộc sống, điều chỉnh cuộc sống con người. Một vài thực nghiệm và điều tra cho biết, những ngưòi thường xuyên luyện tập và làm mối cuộc sổhg có thể thích ứng nhanh vói sự thay đổi của môi trường sông. Điều này thể hiện ở sự mẫn cảm, tự tin, kiên trì và năng lực điều tiết tâm lý. 27. Người bệnh loãng xương có nên luyện tập leo cẩu thang không?
Lượng vận động của những người ỏ thành phô" so với nông thôn thường thấp hơn. Ngày càng có nhiều người quen vói những công cụ của cuộc sống hiện đại như: ô tô, thang máy... Nhưng khi con người quen với cuộc sống hiện tại thì sức khỏe cũng dần bị yếu đi. Nhịp sống hiện đại ngày càng nhanh, càng bận rộn, rất nhiều người không còn thòi gian chú ý chăm sóc sức khỏe. Leo cầu thang là loại vận động tiết kiệm thòi gian, cũng là một biện pháp vận động thay thế leo núi. Thực hiện phép so sánh giữa leo cầu thang và leo núi có thể thấy nhiều điểm tương đồng: leo núi là leo từ thấp lên cao lên lầu cũng là từ thấp lên cao; leo núi có cáp treo, lên lầu có cầu thang máy. Người bình thường ít leo cầu thang hoặc thỉnh thoảng mới leo thì khi lên tới tầng 4 - 5 là đã cảm thấy mệt. Song cũng có những người ở lầu cao không hay đi thang máy, bởi vì hàng ngày họ vẫn coi leo cầu thang là một hình thức vận động rèn luyện sức khỏe. 329
t à .
Leo cầu thang có thể tăng cường sức mạnh cho các cơ lưng, chân, đặc biệt có thể tăng cường năng lực hoạt động của các cơ bắp chân, tăng tính linh hoạt cho các cơ quan, làm cho 2 chân vững chắc hơn. Khi lên xuống cầu thang toàn thân đều phải hoạt động, cơ bắp được co dãn hỢp lý, tăng tuần hoàn máu, cải thiện chức năng của tim. Leo cầu thang làm lượng vận động của cơ bắp tăng, tiêu hao khí nhiều, có tác dụng táng cường chức năng hô hấp. Trong cùng một khoảng thời gian, sức nóng của lượng tiêu hao khi leo cầu thang nhiều hơn 23% so với chạy bộ, gấp 4 lần so với đi bộ. Vì vậy leo cầu thang không chỉ tốt đối với thanh niên, người già, mà còn rất có hiệu quả với người béo, người sức khỏe yếu. Khi leo cầu thang cần chú ý những đặc điểm sau: - Phải biết dừng đúng lúc, leo 1 - 2 tầng thì dừng lại nghỉ rồi mới leo tiếp. - Khi leo cầu thang cần chú ý điều tiết hô hấp cơ thể. - Kết hỢp chân đi, m ắt nhìn, không phân tâm để tránh phát sinh những việc ngoài ý muốn.
Leo cầu thang có nhiều điểm tương đồng với leo núi, nhưng không thay thế được leo núi. Leo núi là hoạt động được phô biến rộng rãi từ xưa đến nay. Leo núi có thể nuôi dưỡng ý chí con người, loại bỏ những tâm trạng không tốt. Khi leo núi có thể thu được tất cả những cảnh đẹp vào tầm mắt. Ngoài ra leo núi còn thực sự là một phương pháp tốt để con người trở về với thiên nhiên. Leo núi không chỉ là một hoạt động luyện tập sức khỏe mà còn có thể hít thở không khí trong lành, tiếp nhận sự chiếu trực tiếp của tia tử ngoại. Vì vậy leo núi là một 330
' '^y
yK hoạt động tôt để phòng bệnh loãng xương. Vận động có thể duy trì hoặc tăng cường sự rắn chắc của xương, tiếp nhận tia tử ngoại để tổng hỢp vitamin D tự nhiên, tăng cường sự hấp thụ canxi. Khi bị loãng xương, nếu chịu tác dụng của ngoại lực dù là nhỏ cũng có thể dẫn tói gãy xương. Leo núi là một hoạt động có lượng vận động tương đốì lón, dễ bị trượt ngã. Khi leo núi nên chọn địa hình thấp, đường núi thoải, nhiều người cùng tham gia để hỗ trỢ lẫn nhau, tránh bị trượt ngã. 28. Người bệnh loãng xương có nên đi xe đạp không?
Đạp xe là một loại hình vận động mamg tính toàn thân, có thể luyện tập năng lực điều hòa và phản ứng của hệ thống thần kinh, nâng cao năng lực cân bằng của hệ thống cơ bắp. Đi xe đạp cũng là một loại vận động luyện tập sự nhẫn nại, kiên trì. Đạp xe có lợi cho việc nâng cao chức năng của tiêu hóa và chức năng tim, phổi, thúc đẩy tuần hoàn máu. Kiên trì đạp xe trong một thời gian dài có thể phòng bệnh loãng xương, làm chậm quá trình lão hóa. Tốc độ đạp xe mỗi giờ khoảng l.OOOm là tổc độ chậm, l.õOOm là tốc độ vừa; 2.000 - 2.500m là tốc độ nhanh; trên 3.000m là tốc độ cao. Người già và người trung niên có thể luyện tập với tốc độ chậm, thời gian luyện tập mỗi lần khoảng 30 phút. Người có thể lực tốt có thể tăng thòi gian và cường độ luyện tập. Năng lượng tiêu hao khi đạp xe và độ dài quãng đường đạp xe có quan hệ mật thiết vói nhau, ớ những nơi đông người không nên đạp với tốc độ nhanh, tránh va chạm dẫn đến ngã. Trưốc khi đạp xe nên kiểm tra bánh xe, 331
B i
□ chuông... phòng tránh những việc ngoài ý muốh. Khi gặp tròi mưa to hoặc tuyết rơi tốt nhất nên tạm dừng luyện tập. Người có điều kiện có thể tập xe vói máy tập ở trong phòng. Khi đạp xe nếu xuất hiện các hiện tượng buồn nôn, chóng mặt, nhịp tim rối loạn... thì phải nghỉ ngơi kịp thòi, nếu cần phải tới bệnh viện kiểm tra. 29. Người bệnh loãng xương có nên bơi không?
Bơi là loại hình vận động mà toàn bộ cơ thể được luyện tập một cách toàn diện nhất trong các dạng vận động. Nhiệt độ thấp là một kiểu tắm nước lạnh tự nhiên. Áp lực của nưóc có tác dụng luyện tập tốt đối với ngực. Bơi có thể phối hỢp tắm nước lạnh, tắm không khí, tắm nắng vì vậy có tác dụng phòng bệnh loãng xương hiệu quả. Khi bơi, do cơ thể nổi trên mặt nước làm giảm đi một phần trọng lực của cơ thể. Khi ở trong nước, hoạt động của lưng, tứ chi tăng lên, nâng cao tính điều hòa xương cốt toàn thân và sức mạnh cơ bắp. Áp lực của nưốc trực tiếp kích thích xương cốt, cơ bắp, điều tiết duy trì lượng canxi, phòng bệnh loãng xương, từ đó đạt được mục đích phòng bệnh. Áp lực khi ở trong nưóc tăng lên
332 -i
hơn 80 lần so với trên cạn, tính đảo nhiệt trong nước là 25 lần của không khí. Vì vậy trưóc khi xuống nước phải làm nóng cơ thể, tiêu hao năng lượng. Người bơi nhiều năm còn có thể có 1 thể hình đẹp. Luyện bơi trong thòi gian dài giúp tăng chức năng tim mạch, tăng sức mạnh của phổi, nâng cao năng lực điều tiết nhiệt độ, tăng thêm sức mạnh cơ bắp cũng như sức mạnh cơ thể. Sau một ngày làm việc căng thẳng hoặc trong mùa hè nóng bức, bơi trong nước làm con người cảm thấy sảng khoái, tinh thần hưng phấn, loại bỏ cảm giác mệt mỏi. Ngoài ra, cảnh đẹp của tự nhiên, ánh sáng mặt tròi, không khí trong lành vận động trong nước... đều có tác dụng tích cực và toàn diện đốì với sức khỏe con ngưòi. Chứng loãng xương thường gặp ở người già và người trung niên nên áp dụng lượng hoạt động nhỏ, động tác bơi không quá nhanh như bơi ngửa, bơi bướm... Người mới học bơi nên tiến hành tập bơi dưới sự giám sát và chỉ đạo của hướng dẫn viên bơi lội. 30. Người bệnh loãng xương nên luyện Thái cực quyển như thế nào?
Thái cực quyền là bộ môn luyện tập sức khỏe toàn thân truyền thống ở nưóc ta có nguồn gốc từ Trung Quốc. Luyện tập Thái cực quyền có đặc điểm thoải mái, tự nhiên, nhẹ nhàng, nội công và ngoại công kết hỢp. Luyện Thái cực quyền yêu cầu phải kết hỢp 3 yếu tô", đó là: ý niệm, luyện hơi thở và luyện hoạt động của các chi. Thái cực quyền dựa vào phong cách và đặc điểm cơ thể, có thể phân thành 6 loại: thái cực quyền dương thức; 333
M
m
m
.
thái cực quyền trần thức; thái cực quyền ngô thức; thái cực quyền tôn thức và thái cực quyền giản hóa. Do những môn phái không giốhg nhau nên phong cách và đặc điểm cũng không giống nhau. Thái cực quyền có đặc điểm là sự chuyển tiếp giữa động và tĩnh, trong ngoài điều tiết, xoay chuyển tự nhiên và liên hoàn. Động là dương, tĩnh là âm, động tĩnh tiếp xúc có thể điều hòa âm dương trong cơ thể, tăng cường lẫn nhau. Trên dưới tương tuỳ, trong ngoài điều hòa có thể làm cho các cơ quan, tổ chức trong cơ thể người bệnh điều hoà, không xuất hiện tình trạng quá thịnh hay quá suy. Bên cạnh đó Thái cực quyền còn giúp luyện tập hít thở, ý nghĩ và vận động điều hòa thống nhất, động tác liên hoàn, là một trong những phương pháp dưỡng sinh vận động có tác dụng phòng tránh các chứng loãng xương. Thái cực quyền có thể kích thích xương cốt, duy trì sự chắc khỏe của xương, đồng thời tăng cường sức mạnh cơ bắp, phòng tránh gãy xương. Ngoài ra, luyện Thái cực quyền còn có tác dụng thúc đẩy tuần hoàn máu, cải thiện chức năng tiêu hóa, hấp thụ canxi. Vì động tác của Thái cực quyền nhẹ nhàng, ổn định nên tương đôi phù hỢp dùng để luyện tập phòng tránh loãng xương cho người già. Ngoài Thái cực quyền người bệnh loãng xương còn có thể luyện tập Bát đoạn cẩm. Bát đoạn cẩm là phương pháp vận động toàn thân truyền thống của nước ta, cũng có nguồn gốc từ Trung Quổc. Bát đoạn cẩm là một phương pháp vận động có tác dụng tăng cường tuần 334
—r— \/——> í ^ hoàn máu, điều tiết chức năng nội tạng, khí quản. Liệu pháp dùng lực Bát đoạn cẩm có lượng vận động ít hơn nhiều so vói Thái cực quyền giản hóa, dùng lực so với thái cực quyền giản hóa. Vì vậy Bát đoạn cẩm phù hỢp cho người bệnh loãng xương luyện tập. Bát đoạn cẩm gồm có 8 động tác cơ bản. Các động tác này đều đơn giản, dễ học. Kiên trì luyện tập mỗi ngày có thể táng cường sức khỏe, kéo dài tuổi thọ, phòng trừ các bệnh mạn tính. Bát đoạn cẩm bình thường có thể điều tiết sô" lần tiến hành động tác để hoàn thành cả bài tập. Bát đoạn cẩm thực hiện tương đốì dễ dàng nhưng hiệu quả luyện tập sức khỏe thể hiện rất rõ rệt, thúc đẩy vận hành khí huyết, hỗ trỢ các chức năng của hầu hết các cơ quan trong cơ thể. Người bệnh loãng xương khi luyện tập nên tránh mệt mỏi, nếu xuất hiện cảm giác đau nên ngừng tập trong vòng 24 giò. 31. Bệnh loãng xương có ảnh hưởng như thế nào đến tâm lý người bệnh?
Chứng loãng xương trải qua các phương pháp trị liệu vận động, ăn uống, thuốc men có tác dụng khống chê bệnh phát triển, giảm đau, tránh nguy cơ gãy xương. Đồng thời giúp người bệnh tạo được lòng tin chiến thắng bệnh tật và loại bỏ được tâm lý bi quan. Người bệnh nên thay đổi cách nhìn nhận về sức khỏe bản thân và hoàn cảnh công việc, xã hội, chú ý nâng cao năng lực thích ứng của bản thân, khổng chê việc nảy sinh những tâm trạng không tốt và suy nghĩ quá nhiều, tránh bị kích động. 335
Nhân tô" tâm lý tích cực, thoải mái có thể điều hòa nội tại con người, điều tiết chức năng của các cơ quan trong cơ thể, từ đó có thể phòng tránh bệnh tật. Nếu thường xuyên mang tâm lý bi quan, thất vọng có thể làm các quá trình trao đổi chất trong cơ thể, làm bệnh loãng xương trầm trọng hơn mất cân bằng dẫn đến rối loạn. Chứng loãng xương là hiện tượng mất đi lượng canxi cần thiết của cơ thể, chất xương tăng trong khi lượng xương giảm, có thể làm xuất hiện cảm giác đau lưng, vai, gãy xương... Để loại bỏ ác nguyên nhân dẫn đến phát sinh bệnh gãy xương khác nên ổn định tâm lý, hạn chế trạng thái tâm lý lo lắng, làm cho cơ bắp thoải mái, tăng cường tiêu hóa và hấp thụ, đồng thời điều tiết hệ thông thần kinh. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đốì vối việc phòng tránh loãng xương. Tâm lý bi quan ảnh hưởng rất lớn tới việc ăn uốhg và vận động toàn thân. Khi lo âu, buồn phiền thì cảm giác thèm ăn giảm đi, vận động ít, không có lợi cho việc duy trì lượng canxi cần thiết dẫn đến dễ phát sinh hoặc làm trầm trọng hơn bệnh loãng xương. Trạng thái tâm lý lo lắng làm cho cơ bắp, gân cốt cũng xuất hiện tình trạng đau nhức. Vì vậy cần thiết phải học cách điều hòa tâm lý, biến những điều bất lợi trong việc chiến thắng bệnh tật thành có lợi, duy trì tâm lý tốt, tạo lòng tin vào cuộc sốhg. Đó cũng là một mắt xích quan trọng trong biện pháp trị liệu bệnh loãng xương. 336
32. Làm thế nào để gíữ được tâm lý tốt cho người bệnh loãng xương?
Người bệnh loãng xương có thể điều chỉnh tính năng động chủ quan của người bệnh, có tác dụng lón trong việc điều trị bệnh. Chứng loãng xương là một loại bệnh mạn tính, cần phải được chữa trị trong thời gian dài với chế độ ăn uổhg, vận động và thuốc men hỢp lý. Vì vậy, người bệnh cần nhẫn nại, kiên trì mới có thể cải thiện tình trạng bệnh. Tâm lý tốt, tinh thần vui vẻ cũng là một loại thuốc có thể phòng tránh phát bệnh loãng xương. - Hình thành những sở thích lành mạnh, nâng cao hứng thú với cuộc sống; Căn cứ vào điều kiện, sở thích, văn hóa của bản thân có thể lựa chọn những hình thức giải trí như: chơi đàn, chơi cờ, đọc sách, vẽ tranh hoặc trồng hoa, nuôi chim, câu cá... Những sở thích này đều có thể kích thích hứng thú của người bệnh, có thể làm tăng niềm vui sốhg, loại bỏ tâm trạng xấu, kéo dài tuổi thọ. Trong giao tiếp giữa con người vói con người có thể chia sẻ tâm tư tình cảm, động viên an ủi lẫn nhau, cùng học tập trao đổi kinh nghiệm sốhg. Những mối quan hệ tình cảm bạn bè có thể làm giảm bớt cảm giác cô đơn, trốhg trải, tăng tình hữu nghị. Con người là một cá thể của xã hội, nếu tự tách mình khỏi cuộc sốhg là tự đào thải bản thân, vì vậy nên thường xuyên đọc sách báo, không ngừng làm mói kiến thức. Những người trí thức có thể đọc sách tổng kết kinh nghiệm cuộc đời để tìm thấy niềm vui, sự hài lòng với cuộc sốhg. Cách nhìn nhận của người già có quan hệ rõ rệt vối sự hài lòng về 537
^
^
____________
sức khỏe, niềm vui và hạnh phúc, có quan hệ tương quan vói sự thích nghi đối với xã hội. Tham gia các hoạt động xã hội, nghỉ ngơi, giải trí có tác dụng hiệu quả đôi với quá trình phục hồi sức khỏe của người bệnh loãng xương như khiêu vũ, hát, hội hoạ, thư pháp, bơi lội... Hoạt động vui chơi giải trí là hoạt động tập trung vận động, sự hứng thú và nghệ thuật. Vui chơi giải trí không chỉ có lượng vận động nhất định, mà còn điều tiết tổ chức não bộ, giúp tinh thần sảng khoái. Vận động có thể tăng cường xương cốt, cơ bắp, duy trì lượng canxi hấp thụ, từ đó có tác dụng phòng bệnh loãng xương. Những hoạt động nghỉ ngơi giải trí không chỉ có tác dụng về mật thể chất mà còn có có tác dụng về mặt tinh thần với người bệnh. Ngược lại, người bệnh nằm liệt giường trong thòi gian dài, không tham gia hoạt động giải trí, tâm trạng không tô"t sẽ làm cho chứng loãng xương ngày càng nghiêm trọng hơn. Tham gia các hoạt động này cần có “lượng” và “độ” để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân. - Chăm sóc tốt bộ não: Đại não là bộ phận phức tạp nhất của cơ thể con người. Não không chỉ điều tiết các loại phản ứng của con người đốì với thế giối bên ngoài, mà còn quản lý các chức năng sinh lý bình thường của các cơ quan trong cơ thể. Sự suy yếu chức năng não là nhân tô" quan trọng đánh dấu sự già yếu. Não của con người luyện tập càng ít, sự già yếu càng nhanh; công việc căng thẳng bắt đầu càng sóm trong thòi gian càng dài thì quá trình lão hóa của tê bào não cũng phát triển 338
V K.
càng nhanh. Nhìn vào tích tính cực, hoạt động tư duy của não khỏe mạnh có thể làm chậm quá trình lão hóa của các tế bào não, duy trì chức năng bình thường của các cơ quan trong cơ thể. Hoạt động não không chỉ có thể giữ gìn trí lực của con người, mà còn có thể phòng tránh sự lão hóa của tế bào. Các nghiên cứu phát hiện ra rằng, người già thường xuyên luyện tập trí óc thì tư duy vẫn có thể linh hoạt giốhg người 30 tuổi. Ngược lại, người ít động não thì khi bước vào tuổi 30 - 40 tuổi tốc độ lão hóa diễn ra nhanh chóng. - Định hưóng mục tiêu cuộc sổng: Những người sống không có mục tiêu mỗi khi có sự thay đổi đột ngột sẽ cảm thấy lo lắng. Khi đặt cho mình mục tiêu trong cuộc sống, bạn có thể sắp xếp được cuộc sống của bản thân. Bạn có thể đặt ra những mục tiêu nhỏ và mục tiêu lón. Khi mới bắt đầu nên cán cứ vào tình hình thực tế để đặt ra những mục tiêu nhỏ, khi đạt được mục tiêu nhỏ mới có lòng tin để tiếp tục thực hiện những mục tiêu lớn hơn. Đồng thời cần không ngừng kiểm tra xem có thể thực hiện những mục tiêu đã đặt ra không? Nếu cần còn phải dựa vào sự thay đổi của cuộc sốhg để đặt ra những mục tiêu mói. - Sắp xếp công việc theo trình tự: Cuộc sốhg, công việc, học tập... phải được sắp xếp một cách khoa học. Trước khi làm việc nên lập ra kế hoạch chi tiết, cần căn cứ vào tầm quan trọng của công việc để liệt kê ra bảng trình tự trưóc sau của nó. Tập trung tinh thần sức lực để giải quyết việc quan trọng, không nên tiêu tốn công 339
Q Ị.___ __________________________________ __ sức vào những việc không quan trọng. Trong cuộc sốhg thường ngày dù chỉ vui vẻ thoải mái vài phút cũng có tác dụng tốt đốì với tinh thần để có cách giải quyết tốt hơn đối vói những việc mói phát sinh. Mỗi tuần hãy nghĩ tói một niềm vui nhất định. Luyện tập thường xuyên là biện pháp tốt để điều chỉnh tinh thần. Sự khỏe mạnh làm tinh thần thoải mái, có ảnh hưởng tốt đổi vối cảm xúc con người và những sự việc xung quanh. - Tránh căng thẳng tinh thần: Khi tức giận nên hít sâu thở mạnh, điều chỉnh hơi thở giúp bình tĩnh và thoải mái hơn. Lúc này tô"t nhất nên nhắm mắt tĩnh tâm, loại bỏ tất cả những ưu phiền để bình tĩnh trở lại. Nhiều người cho rằng, tín ngưỡng có thể làm cho con người khỏe mạnh, vui vẻ, có tác dụng tô"t đốì với thần kinh. - Hình thành tính hài hưóc: ưu phiền chỉ làm tăng thêm sự căng thẳng tinh thần. Tâm sự sẻ chia những suy nghĩ, ưu tư với người thân, bạn bè hoặc các chuyên gia tâm lý không chỉ có tác dụng giảm bớt lo lắng, mà còn tìm ra được những cách giải quyết mới đốì với những khó khăn trong cuộc sốhg. - Giải quyết vấn đề một cách quyết đoán: Do dự sẽ kéo dài trạng thái căng thẳng. Khi bạn căng thẳng trong thời gian dài sẽ làm giảm bỏt chức năng hệ thống thần kinh dẫn tới tổn hại sức khỏe. Vì vậy, trong mọi việc nên quyết định chắc chắn, dứt khoát. Điều này có tác dụng tích cực đối với sức khỏe. 340
33. Làm thế nào để duy trì tâm trạng tốt cho phụ nữ bị bệnh loãng xương thời kỳ sau khi mãn kinh?
Vấn đề tâm lý của người phụ nữ sau khi mãn kinh biểu hiện ở sự căng thẳng thần kinh và tâm lý bồn chồn lo lắng. Người mắc chứng loãng xương thòi kỳ mãn kinh cần thực hiện điều chỉnh tâm lý, rèn luyện tính năng động chủ động của người bệnh, kết hỢp với kế hoạch điều trị của bác sỹ. Việc điều trị tâm lý ở người bệnh loãng xương sau mãn kinh có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Trước tiên cần phải loại bỏ sự căng thẳng tinh thần, điều chỉnh sự thay đổi tâm sinh lý, chú ý điều hòa tâm trạng, cầ n nhận thức được rằng thời kỳ mãn kinh là một quá trình biến đổi sinh lý của cơ thể phụ nữ. Có thể tiến hành các phương pháp như trò chuyện, tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động vui chơi giải trí, loại bỏ tâm lý phiền muộn và sự căng thẳng tinh thần, từ đó duy trì được trạng thái tâm lý tốt. Ngoài ra, cần phải loại bỏ những căng thẳng lo lắng trong tâm lý do chứng loãng xương mang đến, động viên người bệnh hình thành lòng tin chiến thắng bệnh tật. Loãng xương là một loại bệnh mạn tính, thòi gian điều trị dài. Vì vậy người bệnh cần nhẫn nại, sắp xếp thời gian chữa bệnh hợp lý. 34. Trị liệu tâm lý cho người bệnh loãng xương do bị liệt nửa người như thế nào?
Những người bệnh nằm liệt giường trong thòi gian dài thường có tâm lý nặng nề, bi quan. Bệnh mạn tính Ỉ 41
gây ra nhiều áp lực tâm lý và cảm giác đau đớn. Những phiền phức trong mỗi lần chữa bệnh, sự phức tạp trong khi kiểm tra đều có ảnh hưỏng đối với tâm lý người bệnh. Nằm liệt giưòng trong một thòi gian dài làm cho các hoạt động thường ngày hạn chế, thậm chí mất đi khả năng làm việc, học tập, những sinh hoạt thường ngày trong cuộc sốhg và những khó khăn tổn hại về kinh tế. Điều này càng làm tăng thêm sự cáng thẳng trong tâm lý người bệnh. Ngoài ra nằm liệt giường trong thòi gian dài có thể gặp không ít khó khăn, phiền phức về phướng diện giao tiếp xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý người bệnh. - Tâm lý tự oán trách, tự trừng trị: Chủ yếu xuất hiện do tâm lý sốhg nội tâm của người già. Người bệnh bị những tổn thưong về thể chất dẫn đến mất đi lòng tin, về tinh thần, luôn cảm thấy mình là gánh nặng của gia đình, cho rằng căn bệnh của mình làm phiền đến gia đình và ngưòi khác. Tâm lý này khiến người bệnh không tin rằng cán bệnh của mình sẽ chuyển biến tốt, cũng không chịu chữa bệnh dẫn đến không uổhg thuốc đúng liều và đúng thòi gian, không hỢp tác trong việc áp dụng các phương án điều trị và bị động chuẩn bị tịnh thần đốì mặt vối cái chết. Đối với những người bệnh có tâm lý tự oán trách, tự trừng phạt thì quan trọng nhất là sự an ủi, động viên. Người thân và các hộ lý, y tá nên nói rõ về bệnh tình, giúp người bệnh nhận thấy giá trị của bản thân, loại bỏ gánh nặng tâm lý. - Tâm lý oán trách: Tâm lý oán trách là hình thức biểu hiện chủ yếu của những người già có tâm lý hướng 342
ngoại. Người bệnh có tâm lý bất an, dễ nổi giận, trách người thân không toàn tâm chăm sóc, những nhân viên y tế không toàn tâm thực hiện công việc. Bệnh nhân thường vì một sô chuyện nhỏ mà gây mâu thuẫn với người thân hoặc người khác. Kết quả của mâu thuẫn này là khi ở trong viện một thòi gian dài, người bệnh và người phục vụ thường xuyên cãi vã, có khi còn cáu giận, quát mắng y tá, không hợp tác, phối hỢp chữ bệnh, làm cho mối quan hệ giữa hai bên ngày càng xấu đi. Những mâu thuẫn trong quan hệ chịu sự ảnh hưởng tâm lý của ngưòi bệnh, càng làm cho người bệnh cảm thấy mọi người có lỗi với mình. Điểm mấu chốt trong sự thay đổi của những người bệnh như vậy là lòng tự ti, thất vọng, từ đó gây ra tâm lý buồn chán. Vì vậy, những người xung quanh cần c ố gắng cải thiện mối quan hệ với người bệnh, có sự đồng cảm, thông cảm, giúp đõ và ổn định tâm lý cho người bệnh. - Tâm lý phục tùng, ỷ lại: Tâm lý này là biểu hiện thói quen tâm lý ở bệnh nhân mạn tính. Những bệnh nhân này được chẩn trị bệnh theo thòi gian hàng ngày, tiêm, uống thuôc, kiểm tra huyết áp... Đó dường như là những sinh hoạt hằng ngày trong cuộc sốhg của ngưòi bệnh. Bệnh nhân an tâm về bệnh tật, hoàn toàn tin tưởng vào bác sỹ, phụ thuộc vào phương pháp chữa bệnh, không tin và cũng không phát huy những năng lực của bản thân. Vì bệnh nhân quen với sự tận hưởng cuộc sốhg, chấp nhận sự chăm sóc của người khác, không chuẩn bị tâm lý hồi phục bình thường, thậm chí sỢ quay lại cuộc sông bình thường. Không luyện tập và 343
chữa trị theo các phương pháp phục hồi sức khỏe khiến cho các chứng bệnh càng phát triển. Vói đối tưỢng bệnh nhân này cần tuỳ theo tình hình bệnh tật mà phải động viên người bệnh luyện tập, đề ra những yêu cầu nhất định cho cuộc sống của họ để họ tin vào năng lực của cơ thể chủ động đấu tranh vối bệnh tật. - Tâm lý của người bệnh bị gãy xương: Một trong những triệu chứng nguy hiểm của loãng xương là hiện tượng gãy xương. Tỷ lệ bệnh nhân bị gãy xương dẫn đến tử vong tương đốì cao. Điều này góp phần thu hút sự quan tâm của người bệnh đốì với chứng loãng xương, nâng cao ý thức về bản thân. Người bệnh loãng xương sau khi bị gãy xương thì chất lượng cuộc sốhg giảm đi rõ rệt, tâm lý người bệnh vì vậy cũng bất ổn. Các bác sỹ, y tá và người thân trong gia đình cần phải giúp người bệnh nhận thức được rằng loãng xương và gãy xương trước hết là do giòn xương, gãy xương là hậu quả tất yếu khi xương giòn đến một mức độ nhất định. Nếu xương bị giòn nghiêm trọng thì ngoại lực dù nhỏ cũng dẫn đến gãy xương, thậm chí trọng lực của bản thân cũng có thể dẫn đến gãy xương. Bệnh nhân không nên nôn nóng, cùng với điều trị gãy xương phải chú ý chữa bệnh giòn xương cần có chê độ ăn uống kết hỢp vân động hỢp lý. Khi bị gãy xương ở những bộ phận quan trong gây ra cảm giác đau dữ dội thì nhất thiết phải nhập viện điều trị. Người bệnh cần có nghị lực và lòng tin để luyện tập cơ xương trong một thòi gian dài. Cùng với sự ủng hộ của người thân, bạn bè là sự động viên tích cực về tư tưởng đốĩ với người 344
I
0 .
^
^
bệnh. Khi bị gãy xương người bệnh phải nằm trên giường trong một thòi gian dài, không đi lại được, mọi vấn đề sinh hoạt, cuộc sống hàng đều phụ thuộc vào người chăm sóc. Mặt khác nằm liệt giường có thể xuất hiện nhiều yếu tô" nguy hiểm cho sức khỏe và phát sinh những chứng bệnh khác, cần giúp người bệnh hình thành lòng tin, chiến thắng bệnh tật. Đồng thòi phải giúp họ nhận thức được tính nghiêm trọng của bệnh tình, song chú ý không tăng thêm gánh nặng tâm lý. Giúp họ nhận thức được những dự báo của bệnh tình và tin rằng bệnh sẽ được chữa khỏi. Duy trì tâm lý lạc quan nhưng không lạc quan quá độ, nếu không khi bệnh có chút chuyển biến không tổt cũng có thể gây ảnh hưởng đến niềm tin của bệnh nhân. Đối với người bệnh bị gãy xương phải tạo được lòng tin, kết hỢp vói phương pháp chữa bệnh hỢp lý và tích cực. Những người kèm theho bệnh bại liệt nửa người thường bị cao huyết áp, vì vậy bình thường nên chú ý khống chế tình cảm, không để những ưu phiền lo lắng kích thích tinh thần dễ dẫn tới tăng huyết áp, thậm chí vì kích động tinh thần mà xuất hiện tai biến mạch máu não làm nguy hiểm đến tính mạng. Người bệnh phải nhận thức được rằng để phục hồi xương cần một quá trình lâu dài. Vì vậy, cần luôn giữ thái độ vui vẻ, tâm lý thoải mái. Người bị bại liệt do gặp trở ngại chức năng của tứ chi nên không tự mình điều chỉnh cuộc sôhg hàng ngày, cần đến sự chăm sóc của các chuyên gia dẫn đến dễ nảy sinh suy nghĩ tiêu cực tạo thêm gánh nặng cho gia đình, xã hội. Người bệnh có thể bị ức chế tinh 345
thần, thậm chí coi thưòng mạng sông của mình. Người thân và nhân viên y tê cần phải thường xuyên động viên để nâng cao hiệu quả chữa bệnh, rèn luyện thói quen sinh hoạt trong cuộc sông hàng ngày, cầ n phải thường xuyên động viên người bệnh khi có những tiến bộ nhỏ, giúp họ tăng thêm lòng tin, nghị lực, khắc phục khó khăn, tích cực và chủ động hỢp tác chữa trị trong một thời gian dài. 35.
Thế nào là chữa bệnh loãng xương bằng phương
pháp châm cứu và phương pháp từ trường?
- Đông y cho rằng chứng loãng xương là do thần kinh không đủ, chức năng xương và thận vì thế bị giảm sút. Châm cứu có thể điều tiết thận dương giúp xương chắc khỏe, làm cho khí huyết ở vai, lưng lưu thông, loại bỏ cảm giác đau đớn, từ đó đạt được mục đích phòng bệnh loãng xương. Liệu pháp châm cứu là thông qua châm cứu để điều tiết, tăng cường chức năng của các cơ quan trong cơ thể, cải thiện hệ thống tiêu hóa. Châm cứu có tác dụng táng cường sự tái tạo xương, kéo dài thòi gian lão hóa của xương. Bình thường người bệnh chỉ cần áp dụng liệu pháp châm cứu trong vòng nửa năm là có thể cải thiện mật độ xương một cách rõ rệt. - Phương pháp từ trường là phương pháp sử dụng lý luận kinh lạc làm căn cứ, sử dụng từ trường có tác dụng với cơ thể làm phương pháp trị bệnh. Phương pháp từ trường có tác dụng điều hòa khí huyết, thông kinh lạc, an thần... Người bệnh loãng xương thường sử dụng cảm 346
Bisạ
l*>.
j v ' >
ứng điện từ để trị liệu. Khi trị liệu phải để đầu từ ở nơi có biểu hiện rõ nhất trạng thái bệnh của bệnh nhân. Cảm ứng từ của đầu từ biểu hiện cường độ đến 100, mỗi lần từ 20 - 30 phút, mỗi ngày hoặc cách một ngày điều trị một lần, một quá trình điều trị phải thực hiện 7 lần. 36.
Người bệnh loãng xướng trị bệnh bằng phương
pháp cạo gió như thế nào?
- Phương pháp trị bệnh bằng cạo gió là phương pháp chữa bệnh tự nhiên đơn giản: dùng tay cái để kẹp một vật bằng bạc hoặc đồng kéo trên vùng bị bệnh để đạt được mục đích chữa bệnh, tổng hỢp các phương pháp trị liệu mát xa, châm cứu, giác hơi... mà thành. Cạo gió có thể điều tiết sự co dãn của cơ bắp, làm cho áp lực giữa các tổ chức được điều tiết, tăng cường tuần hoàn máutừ đó đạt được hiệu quả trị liệu. Biện pháp này hình thành một loại nhân tô" kích thích mói, không chỉ kích thích chức năng miễn dịch, điều tiết của cơ thể, mà có thể thông qua bề mặt não kích thích lên thần kinh, tiếp tục điều tiết hưng phấn của não ở trạng thái cân bằng. Cạo gió là liệu phấp trị liệu rất có hiệu quả điều trị chứng đau lưng, vai của người bệnh loãng xương phương pháp cụ thể như sau: + Bôi nưóc hoặc dầu lên ngực hoặc xương sốhg lưng. + Dùng đồng tiền bằng bạc hoặc đồng để cạo gió, bắt đầu cạo từ cổ xuốhg ngực dọc theo xương sốhg, lực cạo từ nhẹ đến mạnh, cho đến khi xuất hiện các điểm tụ máu màu đỏ thì dừng lại. 347
:^][M
+ Sau 3 - 5 ngày khi điểm đỏ mất đi thì bắt đầu cạo lần 2. + Đồ dùng cạo gió phải được khử trùng sạch, tránh gây bệnh truyền nhiễm bệnh ngoài da. - Giác hơi cũng là một trong những phương pháp chữa bệnh cạo gió. Phương pháp cụ thể trong giác hơi dùng dụng cụ thông qua nấu, luộc... tạo thành áp lực, tạo ra nhiệt độ nóng làm các bộ phận bổ sung máu, từ đó đạt được mục đích trị liệu. Các loại công cụ giác hơi tương đốì đa dạng, phù hỢp với điều kiện gia đình. Phương pháp giác hơi có lịch sử cách đây hàng nghìn năm, không chỉ có tác dụng ổn kinh thông lạc, điều hòa khí huyết, loại bỏ chứng đau, mà còn có tác dụng giảm nhiệt. Những phương pháp giác hơi khác nhau lại có tác dụng khác nhau. Phương pháp giác hơi thông qua nhiệt độ và kích thích áp lực có liên quan trực tiếp đến các bộ phận cần trị liệu, có tác dụng điều hòa khí huyết, đạt được mục đích giảm đau. Phương pháp giác hơi dành cho người bệnh loãng xương dẫn đến đau vai, lưng cụ thể như sau: Xác định những vỊ trí bị đau trên vai, lưng, bôi một ít dầu, tay nắm vỏ sò để lên phần cơ bắp hoặc phần bị đau ở lưng, vai cho đến khi da đỏ lên thì nhấc vỏ sò ra. Mỗi ngày làm 1 lần, quá trình điều trị có 10 lần. 37. Người bệnh loãng xương nên dùng phương pháp đắp thuốc như thê nào?
Phương pháp đắp thuốc là một trong những phương pháp trị liệu sử dụng thuốc được dùng rộng rãi. Phương 348
¥
a
pháp đắp thuốic là giã dập thuốc tươi hoặc nghiền thuốc khô thành bột, trộn lẫn với nưóc, rượu, giấm, mật ong, dầu thực vật, trứng gà, nước ép, gừng ép, rau ép... trực tiếp bôi lên vỊ trí bị đau. Phương pháp đắp thuốc không những có thể chữa bệnh ở từng bộ phận, mà còn có thể chữa bệnh toàn thân. Chữa bệnh theo vòng kinh lạc sau đó đắp thuốc thì có thể đạt được hiệu quả chữa bệnh cao nhất. Đắp thuốc ngoài da đôi khi có thể dẫn tối phù, làm da bị tổn hại, nhiễm khuẩn khiến bệnh càng thêm nặng. Vì vậy, người bệnh nên sử dụng các bài thuốc theo hưóng dẫn của bác sỹ. Dưói đây giới thiệu một sô" bài thuốc có tác dụng hiệu quả với bệnh loãng xương. - Thương thuật 15g, hoàng bách 12g, cỏ long đảm lOg, phòng kỷ 20g, quế 9g, bạch chỉ mỗi loại lOg. Nghiền những nguyên liệu nói trên thành bột, để vào lọ dùng dần. Mỗi lần lấy 20 - 30g, có thể thêm rượu để làm thành thuốc dạng bột đặc sánh đắp lên những vị trí bị đau trên da. Cũng có thể cho thuốc vào trong miếng băng gạc, dùng túi vải cô" định lại, đắp lên chỗ bị đau mỗi ngày hoặc cách 1 ngày làm 1 lần, 1 liệu trình điều trị bao gồm 7 lần. - Tiết canh gà 15g, tần giao 20g, hoa tiêu 12g, đỗ trọng 25g, cỏ thấu cô"t thảo, cây trinh nữ, đương quy mỗi loại lOg. Nghiền những nguyên liệu trên thành dạng bột, dùng nước gừng hoặc rượu chê" thành dạng bột sánh đắp lên phần da bị đau của vai, lưng, phối hỢp với xoa bóp nhẹ mỗi lần 20 - 30 phút, mỗi ngày 1 lần, quá trình điều trị gồm 10 lần. 549
Q ).____ ___________________________________ - Xuyên tiêu, quế, đương quy, xuyên khung, phòng kỷ, độc hoạt mỗi loại 15g, nhân đào, nhũ hương, đỗ trọng mỗi loại lOg, tiết canh gà mỗi loại 30g. Bỏ 50% lượng những loại nguyên liệu nói trên vào nước, sau 2 tuần lấy ra sử dụng. Dùng miếng gạc thấm ướt dung dịch trên, đắp vào chỗ đau, tiếp tục dùng máy sấy làm tăng độ nóng, xoay vòng quanh mỗi lần 15 - 20 phút, mỗi ngày làm 1 lần, 1 quá trình trị liệu gồm 15 lần. - Tiết canh gà, ngọn hoa đất mỗi loại 25g, đỗ trọng, tục đoạn, cây tơ hồng mỗi loại 20g, xuyên tiêu, đương quy, xuyên khung, chim, phòng kỷ, hồng hoa, tam thất, mộc dược mỗi loại lOg. Ngâm 50% những loại thuốc trên vào nước, sau 20 tuần lấy ra sử dụng, dùng miếng gạc đắp vào chỗ đau, dùng máy sấy làm tăng độ nóng, xoay vòng quanh mỗi lần 15 - 20 phút, mỗi ngày làm 1 lần, 1 quá trình điều trị gồm 10 lần. - Uy linh tiên, thấu cốt thảo, tục đoạn, xương chó mỗi loại lOOg, hồng hoa, xuyên tiêu mỗi loại 50 - lOOg. Sau khi nghiền nhỏ, trộn đều các loại thuốic này để trong băng gạc đắp lên da, đặt trên túi thuốc một túi nước, mỗi lần 30 phút, mỗi ngày 1 - 2 lần, quá trình điều trị kéo dài 30 ngày, dùng cho người bị đau xương. - Đương quy, thục địa mỗi loại 15g, xuyên khung, quế 3g, hành 25g. Giã vụn tất cả những nguyên liệu trên rồi trộn lẫn, rang nóng, dùng túi vải đắp lên chỗ bị đau mỗi lần 15 - 20 phút, mỗi ngày 2 lần, 1 quá trình điều trị gồm 10 lần.
350
■ *
NHŨNG NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH
351
So 1. Những nhận thức sai về bệnh loãng xương
Trên thị trường thường thấy các sản phẩm canxi tự nhiên. Nguồn gốc quan trọng của canxi tự nhiên là từ vỏ con hàu, do canxi cacbonat và muối canxi khác hình thành. Canxi tự nhiên thường dùng nhất là canxi cacbon. Thức ăn sau khi vào dạ dày, canxi sẽ được chuyển hóa và hấp thu vào cơ thể. Dịch vị acid trong dạ dày có thể hòa tan canxi cacbon, tạo thành ion canxi, canxi hoạt tính có thể hấp thụ vào dung dịch máu, là nhu cầu cần thiết cho các tê bào trong cơ thể. Nhiều người cho rằng giá trị của canxi tự nhiên tương đốì cao. Trên thực tê giá trị của canxi tự nhiên và canxi hỢp thành là như nhau, khả năng hấp thụ của cơ thể đôi với hai loại canxi này cũng giốhg nhau. Tuy nhiên tính an toàn của canxi tổng hỢp cao hơn canxi thiên nhiên, sản phẩm canxi tự nhiên ngoài nguy cơ có thể nhiễm kim loại, còn có thể có vi khuẩn làm tổn thương dạ dày và vi khuẩn sa môn, vi khuẩn ruột già... Thuốc dinh dưỡng canxi thiên nhiên thịnh hành nhất là từ vỏ con hàu và từ xương động vật. Những loại thuốc này dùng vỏ con hàu hoặc xương động vật gia công điều chế thành. Một vài con hàu có thể vì sự ô nhiễm của nước biển mà tích tụ một lượng lớn chì khí, nước và chì trong thực vật vào cơ thể động vật tíchnếu công nghệ sản xuất của các nhà máy không tốt, việc chế tạo và xử lý những nguyên liệu bị nhiễm chì không tốt sẽ làm cho người sử dụng bị nhiễm độc chì. Muôi canxi tổng hỢp thường dùng là canxi cacbon, canxi đường nho... 352
Nguyên liệu và hàm lượng nguyên tô" canxi tổng hỢp đều chất lượng hơn so với canxi tự nhiên. Canxi tự nhiên và canxi tổng hợp đều không dễ hòa tan trong nưóc, đều không phải là canxi hoạt tính. Khi hấp thu vào cơ thể vào đều phải do dịch vỊ chuyển hóa những loại canxi này thành canxi hoạt tính (ion canxi) mới có thể hấp thụ vào máu và xương, từ đó phát huy chức năng sinh lý của nó. Một sô" cách bổ sung canxi không đúng có nguyên nhân là do mọi người còn có những nhận thức sai lầm về bệnh loãng xương, cho rằng nguyên nhân gây loãng xương là do thiếu canxi hoặc lão hóa. Thật ra cách hiểu này là phiến diện. Loãng xương không đơn giản là thiếu canxi hay lão hóa như nhiều người vẫn nghĩ. Tê" bào tạo xương và tê" báo hủy xương đều tồn tại trong cơ thể con người. Tô"c độ tạo xương ở người trưỏng thành nhanh hơn tô"c độ mất mất xương nên xương sinh trưởng và phát triển tương đô"i nhanh. Còn lượng xương mất đi trong cơ thể người già dần dần vượt qua tốc độ tái sinh xương, mật độ xương dần dần thấp đi. Đây mới là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh loãng xương. Hiện nay do chất lượng cuộc sông ngày càng được nâng cao, các phương pháp bổ sung canxi ngày càng phong phú, đa dạng, vì vậy chứng loãng xương hiện nay không hoàn toàn do thiếu canxi. 80% người bệnh loãng xương có lượng canxi trong máu bình thường, thậm chí cao hơn người bình thường. Chỉ có khoảng gần 10% người bệnh có lượng canxi thấp. Canxi và bệnh loãng 353
^■ Ễl. xương cơ bản có quan hệ với nhau. Khi bị loãng xương, do chức năng của xương bị rốì loạn, canxi, lân mất đi, thêm vào đó khả năng hấp thu canxi của xương cũng giảm sút. Vì vậy nếu không nâng cao khả năng hấp thu nguyên tố canxi đốì với xương thì bất kỳ sự bổ sung canxi đơn thuần nào đều là vô ích. Thiếu canxi được xem là một việc nhỏ nhưng những phiền phức do nó gây ra lại tương đốì nghiêm trọng, thậm chí dẫn tói hậu quả nguy hiểm là gãy xương. Xương trong cơ thể con người cũng giốhg như một cán nhà, bên trong do rất nhiều xương nhỏ chổng đỡ. Nếu như lượng canxi trong các xương này mất đi thì cũng giốhg như kiến trúc công trình không thể chịu được trọng lượng tương ứng. Chất và lượng của xương sẽ có sự thay đổi tương ứng' vói sự thay đổi của canxi trong cơ thể. Nói một cách khoa học là đặc tính sinh lý của xương sẽ bị thay đổi. Chứng loãng xương chính là một loại giảm lượng xương (mất đi) vượt quá xương hình thành dẫn đến trạng thái bệnh lý loãng xương. Khi bị lonãg xương trên xương sẽ xuất hiện nhiều lỗ hổng làm giảm độ cứng chắc của xương, dễ dẫn đến gãy xương. Từ một ý nghĩa nào đó có thể nói loãng xương là chứng bệnh thường gặp ở người già và người trung niên, vì khi bước vào tuổi 50 thì xương cũng bắt đầu bưóc vào giai đoạn lão hóa với tổc độ nhanh. Lượng xương mất đi lớn sẽ dẫn đến các triệu chứng đau xương, chiều cao giảm sút, lưng còng, xương dễ gãy... Đó là những biểu hiện nghiêm trọng của bệnh loãng xương.
i
354
Tỷ lệ phát bệnh loãng xương tỷ lệ thuận với sự tăng lên của tuổi tác. Những ngưòi sau 40 tuổi do chức năng ruột, gan thận dần dần giảm sút, lượng hấp thu canxi giảm (mất đi nhiều hơn) làm hàm lượng canxi trong cơ thể không cân bằng. Sau 45 tuổi, cứ 10 năm lượng canxi mất đi 3%. Bình thường khi lượng xương mất đi hơn 20% thì có thể dẫn tới loãng xương. Xương sống, xương chậu và xương vai là những bộ phận dễ gãy nhất khi mắc bệnh loãng xương, trong đó gãy xương chậu là có mức độ nguy hiểm nhất đổi với người già. Gãy xương chậu gây ra nhiều khó khăn và tổn hại cho người bệnh, thậm chí dẫn đến tử vong. Theo thông kê, tỷ lệ gãy xương của người già ở nước ta là 6,3 - 24,4%, đặc biệt đối với những phụ nữ hơn 80 tuổi. Sự biến đổi sinh lý lớn nhất ở phụ nữ sau thòi kỳ mãn kinh (tuổi bình quân là 49) là suy giảm chức năng buồng trứng, tắt kinh, sự giảm sút nồng độ hormon nữ, lượng canxi trong xương của người phụ nữ mất đi vói tốc độ nhanh. Phụ nữ ở nước ta có lượng vận động tương đối ít, không thường xuyên dùng sữa, lượng canxi trong thức án không đủ (sau khi mãn kinh khoảng 3 - 5 năm, bình quân mất đi 2,5% lượng canxi) dẫn tới nguy cơ tỷ lệ mắc bệnh loãng xương ở phụ nữ nước ta tăng cao. Theo điều tra, tỷ lệ phụ nữ trên 60 tuổi bị loãng xương ở nước ta là 40%. So với phụ nữ, độ tuổi phát sinh bệnh loãng xương ỏ nam giới thường sớm hơn. Nam giối khi bước vào thòi kỳ trung niên (khoảng 40 tuổi) thì bắt đầu xuất hiện hiện 355
tượng giảm lượng canxi. Nếu trong 10 năm sau thòi kỳ này không áp dụng các biện pháp phòng tránh thì lượng xương mất đi sau 50 tuổi sẽ càng rõ rệt, tốc độ nhanh hơn, dễ dẫn tới mắc bệnh loãng xương khi về già. Tỷ lệ xương ở nam giói nhiều hơn so với phụ nữ, diện tích mặt cắt ngang lớn hơn so với phụ nữ khoảng 25 - 30%. Vì vậy tỷ lệ nam giới bị mắc bệnh loãng xương dẫn tới gãy xương thấp hơn phụ nữ. Tuy nhiên chứng đau do loãng xương mang lại ở nam giới biểu hiện rõ hơn so với phụ nữ, ảnh hưởng lón đến chất lượng cuộc sống. Vì vậy nam giới cần phải chú ý phòng bệnh loãng xương. 2. Tại sao nam giới không nên chủ quan đối với bệnh loãng xương ?
Do tỷ lệ nam giới mắc bệnh loãng xương thấp hơn nhiều so với phụ nữ sau mãn kinh, vì vậy loãng xương ở nam giới không được chú ý coi trọng bằng nữ giới. Nhưng theo nghiên cưú gần đây cho thấy, mặc dù lượng xương của nam giói trong thời kỳ thanh niên nhiều hơn của phụ nữ, song cả nam giới và nữ giới đều trải qua một quá trình mất đi lượng canxi ỏ cùng một giai đoạn như nhau. Loãng xương ỏ nam giới có nhiều điểm tương tự với phụ nữ, nhưng trong phương diện bệnh lý học vẫn có những điểm khác biệt giới tính rõ rệt. Nam giới từ 65 tuổi trở lên thường bị loãng xương với mức độ khác nhau, sự nghiêm trọng và dấu hiệu phát bệnh là gãy xương. Tại Mỹ, tỷ lệ nam giới trên 65 tuổi bị gãy xương chậu là 4/1000 - 5/1000. Tỷ lệ nữ giới bị gãy xương chậu 356
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- V
—
i)
J
ở độ tuổi tương ứng là 8/1000 - 10/1000. ở Bắc Âu, tỷ lệ gãy xương chậu như sau: nam/nữ = 1/2. Tại Nam âu và các vùng khác tỷ lệ phát sinh gãy xương chậu ở cả hai giới là tương đối thấp. Trên phạm vi toàn thế giới, những người bị gãy xương chậu có khoảng 30% bệnh nhân nam bị gãy xương chậu là nam giới. Theo thốhg kê ở châu Âu năm 1990 tỷ lệ bệnh nhân nam bị gãy xương chậu là là 510.000, dự đoán đến 2025, sô" lượng nam giói gãy xương chậu sẽ tăng lên 1.160.000. Xu thế tăng này ở châu Á càng biểu hiện rõ rệt. Nguy cơ gãy xương chậu, xương sốhg và xương bả vai của nam giới trên 50 tuổi là 13,1% và nữ là 39,7%. ở châu Âu trong sô" 15.570 người ở 19 quốc gia và 35 trung tâm liệt kê ra rằng, tỷ lệ người bệnh là nam giới bị gãy xương trong độ tuổi 50 - 79 là 20%. Gãy xương do loãng xương làm giảm nghiêm trọng chất lượng cuộc sông và nguy hiểm đến tính mạng. Tỷ lệ nam giới phát bệnh và tử vong vì hiện tưỢng gãy xương do bệnh loãng xương nhiều hơn so với nữ giới. Độ tuổi của nam giối bị loãng xương là trên 60 tuổi. Người bệnh có thể có triệu chứng đau lưng hoặc đau xương tứ chi, cũng có thể là tứ chi bất lực, có cảm giác mệt mỏi, dáng hình thay đổi, giảm chiều cao, còng lưng... Người bệnh uốhg rượu, hút thuốc nhiều, ít vận động hoặc có những thói quen không tô"t có thể làm tăng nguy cơ bị gãy xương chậu. Nam giới sau khi bị loãng xương có nguy cơ dẫn đến gãy xương chậu cao hơn ở nữ giới. Tỷ lệ gãy xương chậu cao hơn tỷ lệ gãy xương sông, xương cô tay hay xương cổ. 357
g .
___ .____^_____________________
3. Có phải thanh thiếu niên sẽ không bị loãng xương?
Đại đa s ố mọi người cho rằng chứng loãng xương là do mất đi lượng lớn canxi gây ra và chủ yếu xuất hiện ở người trung tuổi và người cao tuổi. Tuy nhiên trên thực tế thanh thiếu niên cũng có thể bị loãng xương, có điều tỷ lệ loãng xương ở thanh thiếu niên thấp hơn nhiều so với những người trung tuổi và người già. Hơn nữa hiện tượng loãng xương ở thanh thiếu niên cũng có đặc điểm riêng. Loãng xương ở thanh thiếu niên có rất nhiều nguyên nhân đặc biệt, chủ yếu là; - Thiếu Vitamin D: Bệnh còi xương là loại bệnh thường thấy ở thanh thiếu niên, có nguyên nhân chủ yếu là do xương thiếu canxi. Bệnh còi xương ở thanh thiếu niên phát sinh do phụ nữ trong thòi kỳ mang thai hấp thụ quá ít canxi và thiếu vitamin D, hoặc do chê độ dinh dưỡng trong thời gian dài không phù hỢp dẫn đến sự mất đi hàm lượng canxi, lân, từ đó làm phát sinh chứng loãng xương. - Bệnh còi xương: xảy ra khi xương gặp phải những trỏ ngại trong quá trình sinh trưởng, phát triển. Bệnh này cũng có thể gặp khi trưởng thành, có liên quan mật thiết đến hiện tượng thiếu vitamin D, canxi, lân trong cơ thể. 358
m
ề
ầ
- Bệnh thận: Chức năng của thận bị suy yếu làm cho canxi, lân mất đi nhiều trong cơ thể dẫn tới loãng xương. -Bệnh về hệ thống tiêu hóa: Như bệnh xơ gan, chức năng của tuyến tụy không hoàn chỉnh, mật và ruột già bị cắt bỏ gây trở ngại cho việc hấp thụ canxi và vitamin D. - Bệnh có tính di truyền: Như thiếu vitamin D bẩm sinh, bệnh còi xương dẫn đến sự dị thường của xương. - Thuốc: Một vài loại thuốc thường dùng có thể dẫn tới loãng xương như những loại thuốc có lượng cồn nhất định làm ảnh hưởng đến quá trình tổng hỢp vitamin D, không có lợi cho việc hình thành xương. Ngoài ra, một vài bé gái cũng có thể bị loãng xương do hấp thụ lượng canxi không đủ. Bệnh loãng xương là do lượng canxi mất đi trong cơ thể nhiều hơn lượng hấp thụ vào. Bình thường người có triệu chứng bệnh về xương nếu không biết trước mà chờ đến khi xẩy ra sự cố bị gãy xương mói đi kiểm tra thì rất khó biết được tình trạng sức khỏe của bản thân. Thực tế nhiều phụ nữ thường quan tâm đến thể trọng hơn là chú ý đến mật độ xương. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những thiếu nữ khoảng 20 tuổi có mật độ xương ít hơn so với mật độ xương tiêu chuẩn ở lứa tuổi đó 10%. Không ít thiếu nữ vì muốn có thân hình đẹp mà giảm béo một cách thiếu khoa học, ăn ít, nhịn ăn hoặc ăn chay dẫn đến lượng dinh dưỡng hấp thu không đủ, lượng canxi trong cơ thể quá ít làm mật độ xương không đạt được mức độ cần thiết. Ngoài ra vitamin D có tác dụng điều tiết đối vói quá trình sinh 359
trưởng các tê bào của xưdng. Thiếu vitamin D dẫn tới việc những bạn gái có mật độ xương thấp. ít tiếp nhận áng nắng mặt tròi do lo lắng da bị đen hoặc bị tổn thương do tử ngoại, vì vậy ánh nắng mặt tròi không thể chuyển hóa thành vitamin D, ảnh hưởng đến việc hấp thu canxi trong cơ thể. Ngoài ra ngồi nhiều trong phòng, không vận động, kinh nguyệt không đều... đều có thể dẫn tối giảm mật độ xương. Các chuyên gia chỉ ra rằng, mật độ xương thấp sẽ dẫn tói các hiện tượng xương giòn hoặc gãy xương. Trị bệnh trước tiên cần phòng bệnh. Thòi kỳ thanh niên nên chú ý ăn uốhg khoa học, kiên trì vận động. Đồng thời tăng cường bảo vệ sức khỏe, cân bằng dinh dưỡng, hình thành những thói quen tốt trong cuộc sốhg, phòng tránh việc phát sinh bệnh tật. cần chú ý áp dụng sớm những biên pháp phòng trừ có hiệu quả để phòng tránh bị loãng xương. 4. Thiếu canxi và bệnh loãng xương có phải là một?
Hàm lượng canxi trong cơ thể và bệnh loãng xương có mốì quan hệ mật thiết. Tuy nhiên thiếu canxi và bệnh loãng xương không hoàn toàn là một. Thiếu Canxi có thể là do xương bị xơ hóa, cũng có thể do giòn xương. Nếu trẻ bị thiếu canxi thì chủ yếu sẽ dẫn tới bệnh còi xương, mật độ xương không đủ dẫn tói chân bị vòng kiềng... Khi thiếu canxi còn gây ra hiện tượng xương bị giòn, khả năng chốhg lại những tác động ngoại lực suy yếu. Điều này là biểu hiện của bệnh loãng xương. Để chữa bệnh loãng xương không thể bổ sung canxi một cách thiếu khoa học. Nếu một lượng canxi lớn tập 360
trung trong xương sẽ làm xương bị canxi hóa liên tục, dần dần sẽ dẫn tới chứng giòn xương. Thuốc canxi có thể nâng cao lượng sắt trong xương, nhưng điều này chỉ có thể tiến hành trong một thòi gian ngắn. Sau khi ngừng bổ sung canxi thì tác dụng này dần mất đi. Ngoài ra, phụ nữ sau khi mãn kinh bổ sung canxi là biện pháp quan trọng phòng bệnh loãng xương. Nhưng không thể coi những triệu chứng của bệnh loãng xương như; giòn xương, đau xương, gãy xương là một cách giải thích cho việc thiếu canxi. Ó những bộ phận không giốhg nhau của cơ thể thì nhu cầu về lượng canxi cũng khác nhau. Theo bệnh lý về loãng xương, việc điều tiết các nguyên tô" trong cơ thể nếu bị rốĩ loạn sẽ dẫn tối năng lực hấp thu nguyên tô" canxi bị giảm sút và đây mói là nguyên nhân chính gây bệnh. Người bệnh loãng xương nếu chỉ thông qua việc bổ sung canxi đơn thuần mà không có biện pháp khắc phục trở ngại thì sẽ không đạt được hiệu quả bổ sung canxi. Vì vậy chữa bệnh loãng xương phải tiến hành theo nguyên tắc cơ bản, kết hỢp các biện pháp chữa bệnh mói có thể đạt được mục đích chữa bệnh loãng xương. 5. Ăn nhiều thịt có dẫn tới bệnh loãng xương không?
Ăn nhiều thức ăn có chứa hàm lượng protein cao như lòng trắng trứng, thịt các loại... dễ làm mất lượng canxi trong cơ thể, từ đó dẫn đến mắc bệnh loãng xương. LưỢng hấp thu protein càng nhiều, nguy cơ mất đi lượng canxi trong cơ thể cũng tăng lên. Trong thức ăn 361
g . ___.___ ____________ ^
^
hàng ngày của con người lượng protein hấp thu thực tế là tương đốì lớn. Thức ăn có chứa hàm lượng protein nhiều chủ yếu như: gà, vịt, cá, lợn, trâu, dê... hàm lượng protein trong thịt chín cao, đạt khoảng 60%. Vì vậy, nếu mỗi ngày ăn lOOg thịt thì lượng protein hấp thu đạt 60g, trong khi đó bình quân lượng protein cần thiết chỉ là Ig/lOOOg thể trọng. Có nghĩa là ở người trưởng thành, lượng thịt ăn mỗi ngày tốt nhất là 100 - 150g. Ngoài ra, thức ăn có chứa protein hàm lượng cao rất dễ dẫn tới các chứng bệnh do thiếu canxi. Thực tê chứng minh rằng, mỗi ngày hấp thu 80g protein sẽ làm mất đi 37g canxi, khi lượng protein được hấp thu tăng lên 240g mỗi ngày, lúc này lượng canxi bổ sung là l,4g. Cuối cùng lượng canxi mất đi vẫn là lOOg mỗi ngày. Điều này cho thấy bổ sung canxi có thể bị ngăn trở do lượng thức ăn chứa hàm lượng protein cao sẽ tạo thành hiện tưỢng mất chất xương. Trong bữa ăn nên có lượng protein phù hỢp. LưỢng protein được hấp thu quá nhiều sẽ làm cơ thể sản xuất một lượng chất chua lón, kết hợp với protein bài tiết ra ngoài. Khi những chất chua này bị bài tiết sẽ làm cho lượng canxi mất đi tăng lên, từ đó dẫn tói tình trạng mất canxi trong cơ thể. Phụ nữ sau thòi kỳ mãn kinh 362
"ì thì lượng protein hấp thu tăng lên 50%, dẫn đến hiện tượng mất cân bằng canxi. Chứng loãng xương là hiện tượng tăng lượng xương mất đi. Hàm lượng canxi, lân trong xương đạt mức tiêu chuẩn là nhân tô" không thể thiếu để phòng tránh và chữa trị bệnh loãng xương. Hàm lượng canxi, lân trong thức ăn là con đường quan trọng bổ sung lân, canxi. Vì vậy lựa chọn thức ăn có hàm lượng lân, canxi hỢp lý có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Thức ăn có nguồn gôc từ gia cầm có chứa hàm lượng lân cao, là nguồn gốc tốt của lân, nhưng hàm lượng canxi lại tương đối thấp. Các loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật chủ yếu bổ sung lân cho cơ thể, vì vậy khi sử dụng các thức ăn từ động vật nên chú ý đến hàm lượng canxi. Nên chọn những loại thực phẩm giàu canxi như: sữa bò, rau xanh... Các thức ăn có nguồn gốc từ biển như: cá, tôm... có chứa hàm lượng canxi cao, hơn nữa tỷ lệ lân: canxi là tương đốì hỢp lý. Vì vậy nên ăn nhiều hải sản tươi, rất tô"t cho người bị bệnh loãng xương. Khi án cá, tôm phải chọn phương pháp chê biến thích hỢp và ăn cả vẩy, cả vỏ vì đây là nơi chứa hàm lượng canxi cao nhất. Tại sao lượng hấp thu protein cao lại làm mất canxi? Trước tiên, lượng protein cao trong cơ thể sẽ làm dung dịch máu xuất hiện phản ứng chua, cân bằng canxi hấp thu trong xương của cơ thể với dung dịch máu. Thứ hai, các loại thịt (thịt lợn, bò, dê...) có chứa một lượng lớn lân, chúng sẽ kết hỢp với canxi trong quá trình tiêu hóa, từ đó làm giảm hàm lượng hấp thu canxi vào cơ thể. Thứ ba, lượng canxi có trong thức ăn chủ yếu tồn tại 363
(dưới dạng tống hỢp), qua quá trình tiêu hóa mới có thế hấp thu canxi vào ruột. Trong thịt nạc có hàm lượng protein cao, khi hấp thu vào cơ thể canxi sẽ được tổng hỢp trong ruột, hình thành mõ không hòa tan, làm cho lượng canxi được hấp thu giảm thấp. Bổ sung canxi, cân bằng bữa ăn là nền tảng để phòng tránh bệnh loãng xương. Ngoài ăn thịt thì cần uôhg sữa, ăn nhiều đậu và các loại chế phẩm khác cùng với các loại dưa, vỏ tôm, hải đới... Lượng thức ăn chứa trong những chất này vô cùng phong phú, hơn nữa tỷ lệ hấp thu của cơ thể tương đôi cao. Khi ăn các chế phẩm từ thịt, tốt nhất không nên chọn những thức ăn đã làm sẵn, lượng natri trong các loại thức ăn này tương đôi cao. Natri quá nhiều sẽ mang đi một lượng canxi cao dẫn đến hiện tượng mất canxi. 6. Tại sao mật độ xương không đủ có thể coi là một phương pháp chẩn đoán bệnh loãng xương?
Chỉ căn cứ vào việc kiểm tra mật độ xương đơn thuần để chuẩn đoán bệnh loãng xương là không đủ. Do ảnh hưởng của mật độ xương vói tình trạng xương và cơ thể là rất lón, vì vậy để phòng tránh việc chẩn đoán sai, quá trình chẩn đoán loãng xương còn phải kết hỢp với kiểm tra cường độ xương và các kiểm tra tiêu chuẩn sinh hóa khác. Hiện nay các bệnh về xương ở nước ta ngày càng gia tăng, trong đó 3/4 là bệnh nhân nữ ở thời kỳ mãn kinh. Đa sô" người bệnh đều dùng phương pháp kiểm tra mật độ xương để chẩn đoán bệnh loãng xương, vì
vậy thường xảy ra hiện tưựng chẩn đoán nhầm hoặc chẩn đoán thiếu. Nếu người bệnh có mật độ xương cao, theo lý thuyết thì sẽ không chẩn đoán là bị bệnh loãng xương có thể dẫn tói gãy xương; người có mật độ xương thấp, theo lý thuyết sẽ gây ra gãy xương. Nhưng trên thực tế thường không như vậy. ớ nước ta mật độ xương trung bình của người miền Bắc cao hơn người miền Nam, nhưng tỷ lệ gãy xương ở miền Bắc lại cao hơn miền Nam. Nghiên cứu về quan hệ giữa lượng cơ bắp và xương, giữa mật độ xương và thể trọng, giữa kích thước xương và thể trọng, tiêu chí xương dần dần từ phòng thực nghiệm ra lâm sàng. Mô tả đốì với xương bị gãy cũng từ việc kết cấu mật độ đơn thuần đến chức năng tăng kết cấu mật độ xương. Trong quá trình phân tích cường độ xương lấy thể trọng con người làm đơn vị, cường độ xương được coi là năng lực chống gãy xương, mà năng lực chông gãy xương mạnh hay yếu được quy định bởi kết cấu xương, mật độ xương, tính năng của xương cốt, thể trọng và năng lực cơ bắp cùng nhiều nhân tô" của mỗi người. Bất kỳ sự thay đổi nào về lượng xương đều có thể dẫn tới sự thay đổi năng lực chống gãy xương của người đó. Năng lực chống gãy xương là tiêu chí mới chẩn đoán loãng xương, có tác dụng nâng cao độ chính xác trong việc chẩn đoán bệnh loãng xương. Những phát hiện này còn mang tới sự thay đổi trong cách chữa bệnh, chữa trị bệnh loãng xương không chỉ là tăng mật độ xương đơn thuần mà còn cần phải nâng cao 365
B@a
năng lực cơ bắp, khống chế thể trọng và cải thiện chức năng xương, nâng cao khả năng chổhg gãy xương. 7. Dựa vào cảm giác của bản thân có thể phát hiện chứng loãng xưong không?
Nhiều người cho rằng nếu cơ thể có cảm giác tốt, xương không có cảm giác đau thì sẽ không bị loãng xương. Điều này không hoàn toàn chính xác. Chứng loãng xương không thể chỉ dựa vào cảm giác của bản thân, vì đại đa sô những người bệnh loãng xương trong thòi kỳ đầu hoặc thòi kỳ giữa đều không xuất hiện biểu hiện khác thường hoặc có cảm giác đau nhưng không rõ rệt. Khi phát hiện thấy xương lưng, vai có cảm giác đau mói đi kiểm tra thì thường là bệnh loãng xương đã phát triển ở mức trầm trọng. Thời kỳ đầu của bệnh có thể chẩn đoán dựa vào mật độ xương sống quang tử và định lượng CT. Bệnh sau 10 năm có thể thông qua chụp Xquang để xác định. Cho nên với người già tuyệt đôl không nên cho rằng dựa vào cảm giác có thể xác định chính xác bệnh loãng xương, không nên tiến hành những phương pháp như sau để kiểm tra: - Đi đến các cửa hàng bảo vệ sức khỏe có thể chẩn đoán bệnh loãng xương: Điều mà mọi người nên chú ý là tại các trung tâm bảo vệ sức khỏe có chẩn đoán bệnh loãng xương và thiếu canxi. Hiện nay các thành phô" đều có các cửa hàng bán chế phẩm canxi kèm theo dịch vụ kiểm tra miễn phí các chứng bệnh loãng xương. Hầu hết những người kiểm tra đều nhận được kết quả là thiếu canxi và ra về với một 366
ỳ . a. 1^
túi thuốc bổ sung canxi. Phương pháp kiểm tra này không phải lúc nào cũng chính xác. Vì vậy xác nhận chứng loãng xương và thiếu canxi không thể chỉ thông qua kiểm tra mà có thể kết luận. Mặt khác nhân viên kiểm tra trong các cửa hàng chế phẩm bảo vệ sức khỏe không phải là nhân viên y tê phục vụ trong bệnh viện. Vì vậy, việc chẩn đoán bệnh loãng xương cần đến các bệnh viện có điều kiện tốt để kiểm tra. - Chọn các chế phẩm canxi ở các cửa hàng kiểm tra sức khỏe: Không ít người chọn mua những chế phẩm canxi hoặc đến các cửa hàng kiểm tra mật độ xương và tin lời của người kiểm tra, mua các chế phẩm canxi. Việc có nên bô sung canxi hay không? Canxi nên bổ sung theo cách nào? Bổ sung bao nhiêu? Nếu bổ sung và khi bổ sung canxi cần phải chú ý những vấn đề gì? Tất cả những điều này cần phải dựa vào tình trạng bệnh cụ thể mới có thể có đưa ra phương pháp trị liệu, bổ sung canxi đạt hiệu quả như ý muốh. Nếu không không chỉ lãng phí tiền bạc mà còn có thể làm tổn hại đến sức khỏe. 8. Có phải tất cả người bệnh loãng xương đểu có thể bị gãy xương?
Đa sô" người bệnh loãng xương đều có nguy cơ bị gãy xương, vì vậy trong mọi hoạt động đều phải chú ý thận trọng. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là người bệnh không được vận động. Ngược lại vận động là một trong những liệu pháp trị liệu hiệu quả và cần thiết đối với bệnh loãng xương. Một sô" người bệnh thậm chí còn 367
không dám thực hiện các biện pháp luyện tập sức khỏe. Vận động có thể làm chắc gân cốt, cải thiện tuần hoàn máu của xưdng, tăng cường mật độ xương. Hoạt động dưới ánh nắng mặt tròi có thể tăng cường khả năng hấp thụ và tổng hỢp vitamin D, có tác dụng bổ sung canxi trong cơ thể. Vì vậy, vận động là cần thiết đối với người bị các chứng bệnh về xương. Nếu trải qua một thời gian dài nằm bất động hoặc ngồi sẽ tăng độ giòn xương dẫn tói tuần hoàn ác tính. Điểm quan trọng để phòng bệnh loãng xương là chú ý bảo vệ, phòng tránh những trượt ngã ngoài ý muốn. Nếu bệnh nhân nằm liệt giường cũng nên để người thân đưa ra ngoài, hấp thụ ánh sáng mặt tròi, có các hoạt động rèn luyện thân thể phù hỢp. Nếu không rất dễ xảy ra hiện tượng “loãng xương phê dụng” 9. Uống canh xương và ăn canh đậu phụ có thể bổ sung canxi không?
Một sô" người cho rằng, trong tất cả các cơ quan thì xương có hàm lượng canxi cao nhất, vì vậy thường uốhg canh được nấu từ xương để bổ sung canxi. Có người lại cho rằng canh đậu phụ cũng chứa hàm lượng canxi cao, ăn canh đậu phụ có thể bổ sung canxi hiệu quả. Hai cách bổ sung canxi truyền thống này không phải lúc nào cũng phù hỢp, khoa học. Bởi vì canh xương chứa hàm lượng canxi cao nhưng hàm lượng mỡ cũng tương đốì cao. Mỡ và canxi tổng hỢp lại gây cản trở tác dụng và lượng hấp thụ canxi. Khi nấu canh xương nên cho vào một chút giấm để loại bỏ chất mỡ, có thể tăng tỷ lệ canxi được hấp thụ. Do rau chân vịt là loại có chứa nhiều chất 368
V V.
chua, dễ tác dụng với canxi tạo thành muối canxi khó hòa tan, cơ thể rất khó hấp thụ. Vì vậy không nên ăn hoặc nấu các loại đồ ăn có chứa nhiều canxi với rau chân vịt. Rất nhiều người lầm tưởng rằng loãng xương có nguyên nhân chỉ là do thiếu canxi. Vì vậy chỉ cần ăn nhiều thức ăn có hàm lượng canxi phong phú hoặc uốhg các loại thuốc từ canxi là có thể bổ sung thêm canxi. Thực tế canxi có tác dụng với cơ thể và được hấp thụ vào cơ thể con người có nhiều điều kiện khác nhau như sau: - Sự tham gia của vitamin D: Vitamin D được coi là chìa khóa vàng mở cánh cửa hấp thụ canxi. Không có sự tham gia của Vitamin D thì lượng canxi được hấp thụ vào cơ thể con người từ các loại thức án không đạt được 10%. - Thường xuyên hút thuốc, dùng cà phê hoặc uốhg trà đặc, uống nhiều rưỢu cũng ảnh hưởng đến tác dụng và sự hấp thụ canxi. - Người dùng các chất cơ bản của tuyến giáp trạng hoặc các chất xốp trong thòi gian dài cũng sẽ gây trỏ ngại trong quá trình hấp thụ canxi. - Người có bệnh mạn tính về ruột thì lượng canxi được hấp thụ cũng bị giảm bót. 10. Những sai lẩm trong việc bổ sung canxi
Những sai lầm cần tránh trong việc bổ sung lượng canxi cho cơ thể: - Quảng cáo tuyên truyền rộng rãi toàn dân nên bổ sung canxi và mọi người cũng bổ sung canxi theo quảng 369
i
ẺI
cáo khi chưa nắm rõ lượng canxi trong cơ thể. Trên thực tế hiện nay lượng canxi mà cơ thể hấp thụ hàng ngày là 400g. Theo dinh dưỡng học thì lượng canxi cần được hấp thụ vào cơ thể là 800g. Như vậy lượng canxi thực tế được hấp thụ là tương đốì thấp. Ngoài ra, ở những nơi khác nhau thì lượng canxi được hấp thu vào cơ thể mỗi người lại không giống nhau, thậm chí có sự chênh lệch rất lỏn. - Trong các cửa hàng thuổic có thể thông qua những máy móc kiểm tra đơn giản để xác định có bị loãng xương hay không? Thực tê những nơi này chỉ có thể kiểm tra kích thước xương. Hiện tượng mất canxi trong cơ thể sẽ tạo nên sự thiếu canxi của xương. Vì vậy cách kiểm tra này hoàn toàn không chính xác. - Cần phải ăn các thức ăn giàu canxi mới có thể nhanh chóng bổ sung lượng canxi cần thiết. - Những sản phẩm bổ sung canxi thường rất đắt, hàm lượng canxi càng cao thì tỷ lệ hấp thụ càng cao, hiệu quả vì vậy đạt giá trị cao nhất. Có những sản phẩm được quảng cáo là hấp thu nhanh, có sản phẩm lại đưỢc coi là canxi nguyên chất... dễ khiến mọi người nhầm lẫn. - Người già bổ sung canxi đơn thuần có thể phòng tránh bệnh loãng xương. Đối với người già thì việc thiếu canxi là nguyên nhân chủ yếu dẫn tối bệnh loãng xương, bổ sung canxi đơn thuần không thể phòng tránh bệnh loãng xương một cách toàn diện, cần phải cải thiện dinh dưỡng trong các bữa ăn và dùng các loại thuõc bổ 370
1 sung canxi hỢp lý mới có thể tăng cường lượng hấp thu canxi trong cơ thể.
- Khẳng định rằng trẻ em muốh bổ sung canxi nhất định phải thông qua các sản phẩm có chứa canxi cao. Thực tế, trẻ em bổ sung canxi qua các loại thức ăn vẫn là quan trọng nhất. - BỔ sung canxi trước tiên phải chọn các loại sản phẩm giàu vitamin D. Người tiêu dùng còn được tư vấn rằng các loại thuốíc bổ sung canxi cần có thêm lượng vitamin D. Tuy nhiên cần chú ý nếu sử dụng quá liều vitamin D sẽ dẫn tới hiện tượng ngộ độc. Từ những sai lầm nói trên cho thấy người tiêu dùng nên tăng cường nhận thức về các thông tin quảng cáo, nên sử dụng các loại sản phẩm tự nhiên. Chủ yếu nên thông qua các loại thực phẩm để tăng cường hấp thụ canxi. 11. Thường xuyên bổ sung canxi có thể phòng tránh bệnh loãng xương không?
Bệnh loãng xương có quan hệ mật thiết vối việc cơ thể bị thiếu vitamin D và canxi, vì vậy bổ sung canxi và vitamin D là phương pháp chữa bệnh thường thấy. Tuy nhiên, gần đây một sô" nhà khoa học lại hoài nghi với quan điểm cho rằng bổ sung canxi và vitamin đơn thuần không thể tăng mật độ xương, vì thực tế nhiều bệnh nhân dù có bổ sung canxi hay vitamin D thì chứng bệnh loãng xưong vẫn phát triển. Ví dụ điển hình là với các nhà du hành vũ trụ: thức ăn của các nhà du hành vũ trụ là không thiếu canxi, song họ luôn ở trong trạng 371
'Nr thái không trọng lượng nên lượng canxi mất đi nhiều dẫn đến mà mật độ xưdng bị giảm sút. Khi họ trở lại mặt đất phải sau một thòi gian rất dài mới có thể hồi phục lại trạng thái bình thường. Các nhà khoa học đã rút ra kết luận: để nâng cao mật độ xưdng và đề phòng giòn xưdng thì một mặt cần phải bổ sung canxi, mặt khác cd thể cần phải ở trạng thái chịu trọng lực mới có thể hấp thu canxi trong tổ chức xưdng một cách hiệu quả. Điều đó cũng có nghĩa là việc bổ sung canxi cần kết hdp tham gia vận động rèn luyện, làm cho bộ xưdng chịu một trọng lượng nào đó mới có thể phòng tránh bệnh loãng xưdng, nâng cao hiệu quả bổ sung canxi. Bổ sung canxi kết hỢp với vận động thích hợp là phưdng pháp phòng tránh loãng xưdng đạt hiệu quả nhất. Ngưòi già hoặc ngưòi trung niên có thể tùy thuộc vào thể trạng tham gia những hoạt động như: chạy bộ, đạp xe, nhảy dây, leo núi, đánh bóng bàn, lao độn... Mỗi tuần thực hiện 5 lần, mỗi lần khoảng 30 phút (phân thành 2 lượt). Những ngưòi phải nằm liệt giưòng trong thòi gian dài mỗi ngày cũng nên ra khỏi giưòng khoảng 1 giò làm cho xưdng cốt hoạt động, giúp cho gân cốt co dãn, có tác dụng với việc đẩy lùi bệnh loãng xưdng. Những ngưòi làm việc trong phòng ít phải hoạt động chân tay nếu kiên trì đi bộ hàng ngày cũng rất có lợi cho quá trình tái tạo xưdng. Bổ sung dinh dưõng đầy đủ và hỢp lý có thể tăng cưòng lượng xưdng, làm cho mật độ xưdng tăng cao. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc phòng tránh 372
bệnh loãng xương. Thức ăn hỢp lý cho ngưòi bệnh loãng xương là thức ăn có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng như canxi, các đồ uống ít chua, ít muối, có chứa lượng protein thích hỢp và lượng vitamin D, c phong phú. Những người cao tuổi, đặc biệt là phụ nữ nếu giữ được chế độ dinh dưỡng hỢp lý có thể phòng tránh bệnh loãng xương thông qua việc phòng tránh để xảy ra hiện tượng mất hoặc giảm lượng xương. Tránh ăn nhiều đồ án có chứa nhiều protein, hạn chế hút thuốc, uống rưỢu, không nên uốhg nhiều cà phê và ăn các đồ ăn mặn. Quá trình tổng hỢp của tổ chức xương cần tổng hỢp lượng canxi, lân và vitamin D. Trong bữa ăn mỗi ngày lượng canxi được hấp thụ ít nhất là l,2g. Đồng thời cung cấp lượng vitamin D cần thiết cho hoạt động sinh lý của cơ thể. Các loại thực phẩm có chứa hàm lượng canxi cao là: sữa bò, các loại tôm, cá, cua và hải đói. Sữa bò không chỉ có lượng canxi phong phú mà còn có tỷ lệ lân tương ứng, rất có lợi cho việc sinh trưởng của xương. Có nhiều người có những nhận thức thiếu chính xác về việc bổ sung canxi đối việc phòng tránh bệnh loãng xương, cho rằng chỉ cần dùng các loại thuốc có chứa nhiều canxi là có thể phòng tránh hoặc chữa khỏi bệnh loãng xương. Thực tế không phải hoàn toàn như vậy. Các chuyên gia cho rằng, bổ sung canxi có những tác dụng nhất định đối việc phòng tránh bệnh loãng xương, tuy nhiên đó chỉ là một trong s ố rất nhiều các biện pháp hỗ trỢ. Nguyên nhân dẫn tói bệnh loãng xương là do sự mất cân bằng của các tế bào xương và các tế bào xương 373
M B a ...
_.
bị phá hủy, trong đó các nhân tô' trong cơ thể là nguyên nhân chủ yếu. Ví dụ hiện tượng tắt kinh tự nhiên hoặc cắt buồng trứng của phụ nữ thòi kỳ sau mãn kinh cũng là vấn đề của loãng xương, trong đó nguyên nhân do cắt buồng trứng có ảnh hưỏng nghiêm trọng. 12. Người mắc bệnh loãng xương không nên tiến hành những hoạt động nào?
Vận động là biện pháp tích cực và hiệu quả trong việc phòng tránh bệnh loãng xương. Tuy nhiên để có được hiệu quả này cần sắp xếp các hoạt động hỢp lý. Phải dựa vào đặc điểm thể trạng của người bệnh và tính chất nghiêm trọng của bệnh để lựa chọn những loại hình vận động thích hỢp nhất. Trong điều kiện bình thường, người bệnh loãng xương không nên tiến hành các biện pháp hoạt động vận động dưói đây: - Vận động với cường độ lớn: như chèo thuyền, thi chạy... Đặc biệt người già hoặc người mắc các bệnh về tim mạch, lượng vận động quá lớn sẽ làm cho tim mạch chịu một áp lực lớn, làm xuất hiện các chứng đau ngực, rối loạn tim mạch, thở gấp... - Lượng vận động quá lớn: Bệnh loãng xương làm cho khả năng chịu áp lực của xương yếu, sự liên kết giữa các thành phần trong xương giảm đi. Nếu tập luyện với lượng vận động lớn như chạy ngắn hoặc chạy quá sức sẽ làm biến đổi hình dạng xương, thậm chí dẫn đến gãy xương, làm hại đến cơ bắp và xương. - Các loại hình vận động quá sức dễ gây tổn thương cho cơ bắp và phổi, làm cho lá phổi bị phá vỡ, thậm chí gây khó thỏ. 374
®Ịi
g . ___ .
- Các loại hình vận động có tính đốì kháng hoặc tính kỹ thuật cao như bóng rổ, bóng đá hoặc các loại hình vận động có tính cứng nhắc dễ gây tổn hại cho xương. 13. Tại sao giảm béo không đúng cách có thể gây ra bệnh loãng xương?
Thể trọng cơ thể bị giảm sút trong một thòi gian ngắn sẽ ảnh hưởng đến mật độ xương, dẫn tới hiện tượng giòn xương. Không ít phụ nữa vì muốn có một thân hình mảnh mai đã hút mỡ trong cơ thể, sau một thời gian thì mắc bệnh loãng xương. Thực tế những người gầy dễ bị loãng xương và gãy xương hơn người có thân hình đầy đặn. Vì vậy giữ thể trọng ở mức tối ưu phù hỢp vối chiều cao của cơ thể có ý nghĩa quan trọng. Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra rằng, phụ nữ ăn ít trong vòng 18 tháng thì trọng lượng cơ thể giảm khoảng 7kg, mật độ xương (hàm lượng sắt trong xương của cơ thể) cũng bị giảm thấp. Tổ chức mỡ hỢp lý trong cơ thể có thể thông qua tác dụng sinh hóa chuyển thành các nhân tô" tích cực, tăng cường khả năng hấp thụ canxi, tăng khả năng hình thành xương, phòng tránh bệnh loãng xương. Ngoài ra, người gầy có tổ chức mỡ và cơ bắp quá dầy, khi bị ngã hoặc chịu các áp lực lớn rất dễ bị gãy xương. Một sô" phụ nữ muốn giảm trọng lượng cơ thể còn chọn dùng các loại thuốc giảm béo mà không chú ý đến những tác dụng phụ của nó. Nhiều loại thuốc giảm béo không chê" khả năng hấp thụ của cơ thể. Hàm lượng mỡ trong cơ thể quá ít dễ gây rô"i loạn quá trình trao đổi chất của xương dẫn tới loãng xương. Nhiều thiếu nữ có 375
V
— y
v'™' y-----------------------------------------------------------------------
cân nặng không đủ 40kg vẫn muốn giảm béo. Độ chắc khỏe của xưdng của những bạn gái này chỉ tương đương với xương của những phụ nữ tuổi 70. Ngoài ra, các thuốc giảm béo chứa nhiều đường cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới bệnh loãng xương. Một số dược liệu như thuốc thần kinh, thuốc có liên quan đến tuyến giáp trạng... cũng có thể dẫn tói bệnh loãng xương. Làm thế nào để phòng tránh sự tổn hại mà những loại thuốc này gây ra cho xương? Trước tiên trong thòi gian dùng thuốc nên thường xuyên kiểm tra mật độ xương, phát hiện bệnh loãng xương ở thời kỳ đầu thì kịp thòi có biện pháp điều trị hiệu quả, táng cường lượng hấp thụ vitamin D và canxi. Bệnh loãng xương là một chứng bệnh phổ biến trong cuộc sổng hiện đại, dễ phát sinh ở phụ nữ thời kỳ sau mãn kinh và nam giới cao tuổi. Hiện nay theo xu thế tuổi tác tăng cao cơ cấu dân sô" đang già đi rõ rệt dự đoán rằng trong vòng 50 năm tới có khoảng 75% hiện tượng gãy xương sẽ xảy ra ở các nưóc phát triển. Điều này có liên quan mật thiết với chứng giòn xương. Việt Nam cũng sẽ là một trong sô" các quốc gia có tỷ lệ bệnh loãng xương tăng cao. Vấn đề phòng tránh bệnh loãng xương và phòng tránh việc gãy xương vì vậy cũng có vị trí quan trọng như việc chữa bệnh hay phòng tránh các bệnh như cao huyết áp, các bệnh về tim mạch... 14. Tại sao không nên bổ sung quá nhiều canxi?
Rất nhiều người bị thiếu canxi là do không thường xuyên vận động ngoài tròi. Đặc biệt là những thiếu nữ 376
sỢ phơi nắng sẽ làm đen da không thích các loại vận động ngoài trời, vì vậy rất khó để hình thành canxi và vitamin Dg, dẫn tới việc không thể phát huy tác dụng của canxi. Nếu cả ngày ngồi trong phòng thì dù ăn nhiều thức ăn có chứa canxi cũng không có tác dụng. Tuy nhiên, lượng canxi hấp thụ quá nhiều cũng gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đối với cơ thể. Hiện nay nhiều người yêu cầu thức ăn có chứa dinh dưỡng cao, là các loại thức ăn có chứa lượng canxi. Nhưng lượng canxi được hấp thụ không phải từ các loại thức ăn có chứa hàm lượng canxi tự nhiên cao, mà đa sô" đều là các sản phẩm canxi. Chất canxi được bổ sung có thể có nhiều trong vỏ trứng. Đây chính là một trong những nguyên liệu chủ yếu sản xuất canxi. Lượng canxi được sản xuất cũng dễ gây ra những tác động đốỉ vói quá trình hấp thụ quá lượng cho phép. Canxi tự nhiên không dễ hấp thu nhiều vì trong quá trình hấp thu các nguyên tô" dinh dưỡng khác cũng được hấp thụ, có tác dụng điều tiết cân bằng. Ngoài ra, những nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng lượng canxi trong các loại thuốc cũng có thể gây ra các tác dụng phụ. 15. Làm thế nào để phòng tránh bệnh loãng xương một cách hiệu quả nhất?
Bệnh loãng xương cho đến nay vẫn chưa có phương pháp điều trị đặc biệt hiệu quả. Đốì với phương pháp chữa bệnh loãng xương, nguyên tắc quan trọng nhất là sự kiên trì, kết hỢp với phòng tránh, phát hiện sớm để 377
điều trị kịp thòi. Do việc tuyên truyền sử dụng các loại thuốc canxi và các sản phẩm bảo vệ sức khỏe của xương có nhiều hạn chế, nên mọi người đã mắc phải một sô sai lầm, cho rằng chỉ cần sử dụng các loại thuôc này là có thể bổ sung canxi, phòng trừ bệnh loãng xương. Trên thực tế biện pháp quan trọng và hiệu quả nhất là sự kết hỢp giữa chế độ ăn uông và vận động.
Phòng bệnh loãng xương là một vấn đề rất phức tạp và yêu cầu có thời gian. Nếu phát hiện bệnh loãng xương, việc tiến hành chữa trị cũng gặp rất nhiều khó khăn. Thuốc bổ sung canxi chỉ là một trong sô" nhiều biện pháp phòng tránh bệnh loãng xương, tuy nhiên chủ yếu vẫn là chú ý nhiều đến chế độ ăn uông và luyện tập hàng ngày. Phòng bệnh loãng xương nên bắt đầu từ chế độ ăn uông. Mọi người cần nhận thức được rằng lượng canxi hấp thụ được chủ yếu là từ các loại thức ăn. Vì vậy, đa dạng hóa các loại thức ăn thường xuyên sử dụng những loại thực phẩm giàu canxi. Cuộc sông nâng cao làm cho các sản phẩm đồ ăn càng ngày đa dạng, nên chú ý điều chỉnh thức ăn trong bữa ăn của mình, ăn nhiều các thức ăn có chứa hàm lượng canxi cao như: tôm, cá, thịt bò hoặc các thức ăn từ xương thường xuyên uống sữa bò, ăn nhiều cá và các loại thịt, trong đó đặc biệt là sữa bò có chứa hàm lượng canxi vô cùng phong phú, lại dễ hấp thu. Mỗi ngày chỉ cần 250 - 500ml sữa bò là có thể đáp ứng đầy đủ lượng canxi cần thiết cho cơ thể. Phải điều chỉnh chức năng hấp thụ của cơ thể. Đổì với người có chức năng tiêu hóa kém có thể dùng các 378
loại thuốc về tiêu hóa. Nếu uốhg sữa bò mà xuất hiện các triệu chứng đau thì có thể khắc phục bằng các biện pháp như sau: tuần đầu tiên mỗi ngày chỉ uốhg 1 cốc, tuần thứ 2 dùng 2 cốc... Hiện nay có một bộ phận trẻ em hoặc thanh thiếu niên mắc chứng bệnh béo phì, đã sử dụng phương pháp giảm ăn hoặc chỉ ăn một bữa trong ngày để giảm cân. Điều này hoàn toàn sai lầm. Nghiên cứu cho thấy, việc phát sinh bệnh loãng xương có liên quan đến hàm lượng canxi quá ít trong xương của những người ít tuổi. Khi trẻ tích cực tích lũy canxi trong xương có thể làm chậm quá trình phát triển bệnh, nếu không kết quả sẽ là ngược lại. Vì vậy, không nên hạn chê ăn uống đốì với trẻ nhỏ, điều này không có lợi cho bộ xương của các em. Điều quan trọng tiếp theo trong pòng tránh bệnh loãng xương là vận động. Vận động có thể tăng tuần hoàn máu, tăng cường sức mạnh cơ bắp, đồng thòi tăng lượng canxi trong cơ thể, nâng cao độ chắc của xương. Những người sống trong các thành phô" lốn, công việc bận rộn, lượng vận động vì thế cũng giảm đi, thòi gian tiếp xúc vối ánh nắng mặt trời càng ít hơn... làm tăng quá trình phát triển và phát bệnh. Nghiên cứu cho thấy, công việc hàng ngày có ảnh hưởng tối việc hình thành xương và độ vững chắc của xương. Vì vậy, nên chú ý chủ động tiến hành luyện tập, sau khi làm việc 1 - 2 giò có thể thực hiện các hoạt động luyện tập với tứ chi, tốt nhất nên luyện tập dưói ánh nắng mặt trời. Điều này có lợi cho việc hình thành canxi. Vận động cụ thể ngoài các phương pháp như chạy bộ, bơi, đánh bóng... còn cần 379
tăng cường các hoạt động chân tay trong thòi gian làm việc, kiên trì luyện tập sẽ rất có lợi cho xương. Rất nhiều ngưòi cho rằng khi già mới cần bổ sung canxi để phòng tránh loãng xương. Đây là một quan niệm chưa tiến bộ, vì bộ xương là cơ quan sốhg của con người. Cơ thể sẽ không ngừng tạo ra ngững tổ chức xương mới, những xương cũ sẽ bị phân hóa hoặc thay thế. Khi chúng ta quá 30 tuổi, tốc độ tái tạo xương bắt đầu chậm hơn. Nếu một người có chất lượng xương giảm và tốc độ mất xương tăng nhanh thì khi già có nguy cơ cao mắc bệnh loãng xương. Vì vậy, để phòng bệnh loãng xương cần phải phòng tránh từ khi còn nhỏ. Phụ nữ cần chú ý bổ sung đầy đủ lượng canxi cần thiết trong thòi kỳ dậy thì. Việc trẻ em được hấp thụ lượng canxi đầy đủ có ảnh hưởng rất lớn đôi với việc thành thành một bộ xương vững chắc sau này. Những người mắc bệnh tiểu đường, tỷ lệ mắc bệnh loãng xương là 50 - 60%, vì vậy cần phải chú ý. Kiên trì ăn uống, vận động hỢp lý, đảm bảo hấp thụ vitamin D và canxi đầy đủ trong cả cuộc đòi thì nguy cơ mắc bệnh loãng xương sẽ giảm thấp. Trong trạng thái bình thường bổ sung canxi nên hấp thụ canxi hoạt tính. Nguyên tắc tăng dần lượng canxi hấp thụ mỗi ngày như sau: 3 tuổi trỏ lên 600g; 3 - 1 1 tuổi là 800g; 1 1 - 1 8 tuổi là Ig; 18 tuổi trở lên là 800g; ngưòi già, phụ nữ là 1 - l,2g; người mắc bệnh loãng xương hoặc phụ nữ sau khi sinh là l,5g. Thuốc bổ sung canxi nên uốhg vào khoảng thòi gian trước khi ngủ. Uốhg thuốc trong thòi gian này có thể 380
làm giảm đường huyết, có tác dụng khổng chế lượng xương sẽ bị mất đi. Thông qua ăn uốhg và cách sốhg hàng ngày có thể hấp thu lượng canxi đầy đủ, làm cho bộ xương vững chắc. Chất canxi tốt nhất nên được hấp thu từ các thức ăn như: sữa bò, cá nhỏ, vỏ tôm... đều là những nguyên liệu bổ sung canxi chất lượng cao. Ngoài ra rau xanh, hoa quả cũng có tác dụng phòng tránh sự mất đi của xương. Các loại rau như: đậu trắng, cải trắng... đều có chứa hàm lượng canxi cao, nên sử dụng hàng ngày. Khi sử dụng các loại thực phẩm bổ sung canxi cần tránh cách chê biến không hỢp lý. Những thức ăn có độ chua như rau chân vịt sẽ ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ canxi, vì vậy cần tránh chế biến với đậu phụ, sữa bò. Để tránh hiện tượng khi ngủ dung dịch máu làm cho lượng canxi trong xương bị phân giải ra ngoài, trước khi ngủ nên uốhg một cốc sữa bò hoặc ăn một vài thực phẩm có liên quan đến cá, có tác dụng làm giảm lượng canxi bị phân giải. Ngoài đồ ăn, phòng bệnh loãng xương còn cần kết hỢp vói phương pháp trị liệu tổng hỢp mới có thể đạt hiệu quả. Y học hiện đại cho rằng, vận động có thể điều tiết thần kinh, tăng cường các tế bào xương và sức chịu đựng của xương, nâng cao mật độ xương. Tăng cường phơi nắng làm tăng lượng vitamin D hấp thu vào cơ thể, nhưng không thể tăng quá nhiều. Đương nhiên người bị loãng xương khi lựa chọn các phương pháp vận động nên tránh bị ngã hoặc bị thương. Mục đích phòng bệnh loãng xương là giảm bớt nguy cơ gãy xương, giữ gìn chất lượng cuộc sốhg tốt. 381
Hàm lượng canxi hấp thụ vào cơ thể thấp là nhân tô" quan trọng nhất trong các nhân tô" gây nguy hiểm đốì với bệnh loãng xương. Lượng canxi hấp thụ có đủ hay không có ý nghĩa rất quan trọng với việc phòng tránh loãng xương. Nghiên cứu cho thấy, trong suốt cuộc đời con người (bao gồm thời thơ ấu, thời thanh xuân, thời gian trưởng thành) đều đòi hỏi một lượng canxi nhất định. Phụ nữ thòi kỳ sau mãn kinh cần tăng cường hấp thu canxi, có thể làm giảm nguy cơ mất canxi trong xương, từ đó làm giảm mức độ nguy hiểm do loãng xương gây ra. Đô"i với phụ nữ thời kỳ sau mãn kinh và người cao tuổi cần bổ sung canxi trong một thòi gian dài. Một sô" loại thuốc ở mức độ nào đó có thể kích thích hấp thụ, từ đó giảm bớt lượng xương mất đi và tính nguy hiểm của việc gãy xương. 16. Phòng tránh bệnh loãng xương qua các giai đoạn
- Giai đoạn 1: Phòng tránh loãng xương giai đoạn 1 là chỉ việc phòng trừ bệnh loãng xương ở giai đoạn còn nhỏ và thòi kỳ thanh thiếu niên. Nếu chú ý chế độ dinh dưỡng ăn uống hỢp lý, ăn nhiều thức ăn có chứa hàm lượng canxi cao như cá, tôm, cua..., kiên trì duy trì lôi sốhg khoa học như vận động rèn luyện sức khỏe, không hút thuốc, uô"ng rượu, uốhg cà phê, trà đặc, ăn ít kẹo và đồ án có muối, trứng động vật, kết hôn muộn, sinh ít con... thì có thể giữ được lượng canxi trong cơ thể. Thông qua đó bộ xương được củng cô" vững chắc đến thời kỳ trưởng thành. Đó là biện pháp tô"t nhất để 382
>v
r
y V. phòng tránh loãng xương. Tăng cường nghiên cứu cơ sở bệnh loãng xương đối với người có nguy cơ mắc bệnh cao là do di truyền để chú tâm vào những vấn đề trọng điểm, có biện pháp điều trị sớm. - Giai đoạn 2: Giai đoạn thứ 2 phòng tránh bệnh loãng xương là chỉ giai đoạn trung niên, đặc biệt là phụ nữ. ớ độ tuổi này phụ nữ bắt đầu bước vào thời kỳ mãn kinh lượng xương mất đi tương nhiều, tốc độ mất xương tăng lên rõ rệt. Những người ở độ tuổi trung niên tiến hành kiểm tra xương mỗi năm 1 lần. ĐỐI với những người có tốc độ giảm xương nhanh nên có những biện pháp phòng tránh và chữa trị kịp thời. Phụ nữ thời kỳ mãn kinh trong vòng 3 năm đầu bị loãng xương nên tiến hành các biện pháp trị liệu, đồng thời kiên trì bổ sung canxi để phòng tránh bệnh. Đó chính là biện pháp tốt và có hiệu quả nhất để phòng tránh loãng xương. Một sô" chuyên gia chủ trương sử dụng vitamin D và canxi để phòng tránh loãng xương, chú ý tích cực trị bệnh và các chứng bệnh có liên quan đến bệnh loãng xương như bệnh tiểu đường, bệnh thận mạn tính, bệnh có liên quan đến tuyến giáp trạng... - Giai đoạn 3: Giai đoạn thứ 3 phòng trừ bệnh loãng xương là chỉ giai những bệnh nhân mắc bệnh loãng xương cần thúc đẩy việc trị liệu, tăng cường các biện pháp phòng tránh vấp ngã, va đập... Đối vói người bệnh đã bị gãy xương nên tích cực tiến hành các biện pháp phẫu thuật, kiên trì cô" định bên trong, cô" gắng rèn luyện vận động, cần 383
kết hỢp các biện pháp điều trị thể lực, sinh lý, dinh dưỡng, bổ sung canxi, giảm đau, thúc đẩy xương tái tạo, nâng cao chức năng miễn dịch và tô" chất thể trọng. Bệnh loãng xương là quy luật cơ bản của quá trình phát triển, trưởng thành và lão hóa của xương. Tuy nhiên, cần phải điều chỉnh quá trình này, tiếp nhận sự ảnh hưởng của các nhân tô" kích thích như: nhân tô" dinh dưỡng, nhân tô" vật lý, thể trọng, khả năng miễn dịch, (thể chất cơ thể, bệnh tình), nhân tô" di truyền, lô"i sông (hút thuốc, uốhg rượu, cà phê, thói quen ăn uô"ng, trạng thái tinh thần), trình độ văn hóa, kinh tế, chính trị, y học trị liệu... để kéo dài quá trình lão hóa. Nếu có ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân, nâng cao khả năng bảo vệ sức khỏe, tích cực tiến hành các biện pháp phòng chữa bệnh thì hoàn toàn có thể phòng tránh hoặc giảm bốt tỷ lệ mắc loãng xương. Điều này sẽ nâng cao sức khỏe tim mạch và chất lượng cuộc sông của người già ở nưóc ta, có tác dụng quan trọng trong phát triển kinh tê xã hội. 17. Tại sao phòng tránh bệnh loãng xương nên tiến hành từ khi còn trẻ?
Chứng loãng xương có mối quan hệ mật thiết với thòi kỳ phát triển của xương ỏ giai đoạn trẻ tuổi. LưỢng xương có thể có được trong thòi kỳ trẻ tuổi và tốc độ mất đi lượng xương khi bưóc vào giai đoạn trung niên là nhân tô" quan trọng quyết định nguy cơ mắc bệnh loãng xương cao hay thấp. Thòi kỳ thanh thiếu niên là thòi kỳ xương phát triển mạnh nhất. Vì vậy, nếu tăng cường 384
lượng xương ngay thì khi còn trẻ thì mức độ nguy hiểm khi mắc bệnh loãng xương cũng sẽ giảm đi. Cùng vói sự tăng lên của tuổi tác, 20 - 30 tuổi là thời kỳ xương tiếp tục phát triển, 30 - 40 tuổi thì là thòi kỳ ổn định của xuơng, xương đạt đến mức hoàn thiện nhất. Bắt đầu bưốc vào giai đoạn ngoài 40 tuổi theo sự tăng dần lên của tuổi tác, xương cũng bước vào thời kỳ lão hóa. Nếu sau 40 tuổi áp dụng những biện pháp phòng trừ có hiệu quả, lượng xưong phát triển đến múc tối đa, đến thời kỳ trung niên lại áp dụng các hiệp pháp phòng tránh sự mất đi của xương thì có thể giảm bớt hoặc điều tiết được nguy cơ mắc bệnh loãng xương. Hiệp hội loãng xương ở Mỹ cho rằng, quá trình hình thành xương ở phụ nữ kéo dài đến khi 30 - 35 tuổi. Vì vậy, nếu giai đoạn này có thể tăng lượng xương, đồng thòi chú ý sử dụng các biện pháp phòng tránh sự mất đi của chất xương thì có thể khống chế nguy cơ mắc bệnh loãng xương. 18.
Tại sao phụ nữ nên phòng tránh bệnh loãng
xương từ khi còn trẻ?
Phụ nữ là đối tượng dễ mắc bệnh loãng xương. Theo thống kê thì tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh loãng xương chiếm khoảng 60 - 70% trong sô" toàn bộ những bệnh nhân mắc bệnh nay. Vì vậy trong công tác tuyên truyền, nên lấy trọng điểm là tuyên truyền cho phụ nữ nhấn mạnh yếu tô" phòng bệnh ngay từ khi còn trẻ vì phụ nữ có những chức năng sinh lý đặc biệt quyết định nguy cơ cũng như tỷ lệ mắc bệnh. 385
Bộ xương của mỗi người bắt đầu phát triển từ khi sinh ra cho đến khi 30 - 35 tuổi. Phụ nữ thòi kỳ mang thai và cho con bú ngoài lượng dinh dưỡng cần hấp thụ cho bản thân để tăng cường sự vững chắc cho bộ xương, còn cần cung cấp đầy đủ những dưỡng chất cần thiết cho thai nhi, đồng thòi đảm bảo đầy đủ lượng sữa cho con bú. Phụ nữ trong thời kỳ này quan trọng nhất là bổ sung canxi. Người bình thường mỗi ngày cần 800g canxi, nhưng phụ nữ có thai cần l,5g, thòi kỳ cho con bú là 2g. Nếu thời kỳ này không hấp thu đủ lượng canxi cần thiết thì không những sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của sản phụ mà thai nhi cũng sẽ bị ảnh hưởng. Điều này không chỉ ảnh hưỏng tới việc mắc bệnh loãng xương sớm hay muộn của người phụ nữ, mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi. Thông thường phụ nữ từ 45 tuổi bắt đầu bước vào thời kỳ mãn kinh. Lúc này buồng trứng bắt đầu thu nhỏ lại làm cho lượng xương mất đi tăng nhiều hơn so với lượng đưỢc sản sinh ra. Vì vậy, phụ nữ sau khi mãn kinh bắt đầu xuất hiện chứng giòn xương với tốc độ phát triển rất nhanh. Sau thời gian mãn kinh khoảng 5 - 8 năm, tốc độ mất chất xương càng nhanh hơn. ớ nam giới thì bình thường khoảng 40 tuổi bắt đầu có dấu hiệu xương yếu đi, quá trình mất xương ở nam giói cũng diễn ra chậm hơn, thời gian mắc bệnh loãng xương tốc độ phát triển bệnh đều chậm hơn phụ nữ. Vì vậy có thể thấy rằng, phụ nữ cần chú ý coi trọng việc phòng tránh loãng xương từ khi còn trẻ hơn nam giới. 386
MỤC LỤ C Lời nói đầu
5 Chương một
NHỮNG KIẾN TH Ứ C
1.
cơ BẢN VỂXƯƠNG
Đặc điểm cấu tạo cơ bản của xương 2. Kết cấu cơ bản của xương 3. Xương có những chức năng gì đối với cơ thể? 4. Quá trình sinh trưởng và phát triển của xương diễn ra như thế nào? Quá trình canxi hóa của xương diễn ra như thế nào? 6. Quá trình lão hóa của xương có những biến đổi sinh hóa gì? Quá trìn h'trao đổi chất ở xương diễn ra như thê nào? 8. Quá trình trao đổi chất của canxi, phốt-pho và magiê trong xương diễn ra như thế nào? Hormon có tác dụng như th ế nào đối vói quá trình trao đổi chất của xương? 10. Vitamin có tác dụng như thê nào đôl với trao đổi chất của xương? 387
8 11 14 18 19 20 22 24 27 34
Bi
ì
ị'ý
Ỉ3 .
11.
Nguyên tô' vi lượng có tác dụng như thế nào đốỉ vối quá trình trao đổi chất của xương? 12. Thế nào là lượng xương và những quy luật biến đổi của lượng xương? 13. Những yếu tô' nào ảnh hưởng đến lượng xương? 14. Thê' nào là bệnh loãng xương? 15. Có bao nhiêu yếu tô' nguy hiểm của bệnh loãng xương? 16. Làm thê' nào để tiến hành phân loại mức độ nguy hiểm của bệnh loãng xương? 17. Những nguyên nhân nào dẫn đến bệnh loãng xương? 18. Bệnh loãng xương có nhân tô' di truyền không? 19. Nội tiết rô'i loạn ảnh hưởng như thê' nào đến bệnh loãng xương? 20 . Dinh dưỡng có ảnh hưởng như thê' nào đến bệnh loãng xương? 21. Thiếu vận động có dẫn đến bệnh loãng xương không? 22 . Hút thuốc lá có gây ra bệnh loãng xương không? 23. Dùng một sô' loại thuốc Tây trong thòi gian dài ảnh hưởng đến bệnh loãng xương như thê' nào? 24. Giới tính và tuổi tác có ảnh hưởng như thê' nào đốĩ với bệnh loãng xương? 25. Vì sao phụ nữ lốn tuổi dễ bị còng lưng? 388
37 42 44 45 49 53 54 55 59 61 72 73
75 78 80
26.
Bệnh mạn tính có ảnh hưởng đến bệnh loãng xương không? 27. Khí hậu và môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến bệnh loãng xương? 28. Phân loại bệnh loãng xương như thế nào? 29. Thê nào là bệnh loãng xương có tính nguyên phát? 30. Thế nào là loãng xương thứ phát? 31. Thế nào là loãng xương do tuổi già? 32. Bệnh loãng xương có ảnh hưởng như thế nào đổì vói cá nhân, gia đình và xã hội? 33. Người mắc bệnh tiểu đường có dễ mắc bệnh loãng xương không? 34. Người phải nằm liệt giường lâu ngày có dễ bị loãng xương không? 35. Tại sao người trung niên và người cao tuổi dễ bị bệnh loãng xương? 36. Tại sao phụ nữ trong thòi kỳ mãn kinh dễ bị loãng xương? 37. Phụ nữ mang thai có dễ bị loãng xương không? 38. Phụ nữ trong thòi gian nuôi con bằng sữa mẹ có dễ mắc bệnh loãng xương không? 39. Tỷ lệ hormon nam thấp có phải là nguyên nhân dẫn đến phát sinh bệnh loãng xương? 40. Bệnh loãng xương có thể dẫn đến các bệnh về phổi và bệnh đường ruột không? 41. Bệnh loãng xương và bệnh tạo xương không hoàn chỉnh có quan hệ như thế nào? 389
83 84 86 87 88 89 92 95 98 100 102 103 104 105 108 110
43. 44. 45. 46. 47.
48.
Bệnh loãng xương và chứng viêm xung quanh khớp vai có quan hệ như thế nào? Bệnh loãng xương và canxi có quan hệ vối nhau như thê nào? Canxi đối với quá trình lão hóa của cơ thể con người có quan hệ như thê nào? Sự hấp thụ canxi của cơ thể chịu ảnh hưởng của những yếu tô" nào? Thiếu canxi trong thời gian dài có ảnh hưởng như thế nào đốì với người già? Nhu cầu ở các giai đoạn tuổi khác nhau đôi với lượng canxi cần thiết có những biến đổi gì? Đông y đánh giá như thê nào về bệnh loãng xương?
110
112
116 119 123
127 130
Chương hai QUAN NIỆM C U A Y H Ọ C VỂ BỆNH LO ÃNG XƯƠNG
1.
2. 3.
4.
Bệnh loãng xương dễ phát tác ở những bộ phận nào? Bệnh loãng xương có những triệu chứng cơ bản gì? Bệnh loãng xương ở phụ nữ trong thời kỳ mang thai và thòi kỳ cho con bú biểu hiện như thế nào? Bệnh loãng xương ở phụ nữ sau khi mãn kinh có biểu hiện gì? 390
133 134
139 140
.B8
Bệnh loãng xưdng do bệnh bệnh dạ dày có 5. biểu hiện lâm sàng như thê nào? Bệnh loãng xương do gan có biểu hiện lâm 6. sàng như thê nào? Bệnh loãng xương do thận mạn tính có 7. biểu hiện lâm sàng như thế nào? Bệnh lệnh loãng xương do bệnh tiểu đường 8. có biểu hiện như thê nào? Loãng xương do cường chức năng tuyến cận 9. giáp có biểu hiện lâm sàng như thế nào? 10. Bệnh loãng xương do thấp khớp có biểu hiện lâm sàng như thế nào? 11. Bệnh loãng xương do ung thư xương di căn có biểu hiện lâm sàng như thế nào? 12. Người bị bệnh loãng xương cần kiểm tra Xquang như thế nào? 13. Người bị bệnh loãng xương cần kiểm tra mật độ xương như thế nào? Người bị bệnh loãng xương tiến hành kiểm 14. tra hoạt động xương như thế nào? 15. Người bị bệnh loãng xương tiến hành kiểm tra sinh hóa như thế nào? 16. Người mắc bệnh loãng xương xác định chất vô cơ trong huyết thanh như thế nào? 17. Người bị bệnh loãng xương làm xét nghiệm thành phần muối vô cơ trong nưóc tiểu như thê nào? 18. Tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương do thoái hóa như thế nào? 391
ế>ì
141 142 142 143 145 146 147 148 149 150 151 152
155 159
/ 19. 20 . 21.
22 . 23. 24.
25. 26. 27. 28.
\& Bệnh loãng xương và bệnh chất xương tăng trưởng có tiêu chí phân biệt như thê nào? Bệnh loãng xương và hoại tử xương đùi có những điểm khác biệt nào? Bệnh loãng xương và bệnh mềm hóa xương có tiêu chí phân biệt như thê nào? Bệnh loãng xương và bệnh Auorosis có tiêu chí có phân biệt như thế nào? Bệnh loãng xương và ung thư tủy đa phát có tiêu chí phân biệt như thế nào? Bệnh loãng xương và bệnh viêm xương u nang xơ hóa toàn thân có tiêu chí phân biệt như thê nào? Bệnh loãng xương và ung thư xương di căn có tiêu chí phân biệt như thế nào? Người bệnh loãng xương nên chọn thuốc chữa trị như thế nào? Bệnh loãng xương ở phụ nữ sau khi mãn kinh có những phương pháp chữa trị nào? Thế nào là phương pháp chữa trị thay thế hormon nữ dành cho phụ nữ thòi kỳ mãn kinh?
161 164 165 166 168
168 169 169 176 180
Chương ba PHƯƠNG PHÁP ĐỂU DƯỠNG BỆNH LOÃNG XƯƠNG 1.
Người bệnh loãng xương cần tự bảo vệ sức khỏe như thế nào? 184 392
2. 3. 4. 5. 6.
7. 8.
10.
11. 12.
13. 14. 15. 16.
Làm thế nào để tăng dự trữ lượng xương? Người bị bệnh loãng xương cần thông qua chế độ ăn uốhg để bổ sung canxi như thế nào? Tại sao cần làm chậm quá trình mất xương Trị bệnh loãng xương có những phương pháp cơ bản nào? Chữa trị bệnh loãng xương do tuổi tác được tiến hành như th ế nào? Vì sao người bị bệnh loãng xương cần phải sinh hoạt có nguyên tắc? Vì sao người bị bệnh loãng xương cần một thực đơn cân bằng? Người bị bệnh loãng xương nên sắp xếp thực đơn hàng ngày như th ế nào? Người bị bệnh loãng xương vì sao cần ăn nhiều rau quả? Người bệnh loãng xương vì sao cần dùng sữa và các chế phẩm từ sữa? Vì sao người bệnh loãng xương cần chú ý không hút thuốc lá? Vì sao người bị bệnh loãng xương nên uốhg một lượng trà vừa đủ? Vì sao người bệnh loãng xương không được uống quá nhiều rưỢu? Vì sao người bệnh loãng xương không nên uốhg cà phê thường xuyên? Bệnh loãng ở phụ nữ xương sau khi mãn kinh cần chế độ điều dưõng, ăn uốhg như thê nào? 393
185 187 190 192 193 196 197 202 206 208 210 212
214 217
218
M
17. 18. 19.
20.
Người bệnh loãng xương cần những yêu cầu gì đối vói môi trường sinh sốhg? Người bệnh loãng xương vì sao cần hoạt động nhiều ngoài tròi? Vì sao người bệnh loãng xương do viêm khớp cần tránh bị phong hàn? Phòng chông bệnh loãng xương ỏ người già cần chú ý điều gì?
220 223 226 227
Chương bốn T ự CHỮA BỆNH LOẢNG XƯƠNG
1.
2. 3. 4. 5. 6.
7. 8.
Bổ sung canxi cho cơ thể nên tuân thủ những nguyên tắc nào? Người bệnh loãng xương nên lựa chọn thuốc canxi như thê nào? Vitamin D điều tiết hoạt động trao đổi chất của canxi như thê nào? BỔ sung canxi có cần đồng thòi bổ sung vitamin D không? Khi dùng thuốc canxi nên chú ý những điều gì? Phụ nữ sau khi mãn kinh bổ sung canxi như thế nào? Có các loại thuốc Đông y nào thích hỢp với người bị bệnh loãng xương? Có các loại thực phẩm nào thích hỢp với người bị loãng xương? 394
231 233 236 240 242 244 246 255
----------------------------------------------
9.
10.
11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21.
Có những loại trà nào thích hợp với người bị bệnh loãng xương? Phương pháp sử dụng như th ế nào? Có những loại cháo nào thích hỢp với người bệnh loãng xương? Phương pháp sử dụng như thế nào? Người bệnh loãng xương nên chọn thức ăn chính như th ế nào? Người mắc bệnh loãng xương nên chọn dùng những loại canh nào? Có các loại nước ép nào phù hỢp với người bị bệnh loãng xương? Người bị bệnh loãng xương nên tắm bùn như thê nào? Người bị bệnh loãng xương có nên tắm nắng thường xuyên không? Người bị bệnh loãng xương nên sử dụng liệu pháp tắm dược liệu như thế nào? Cơ chế trị liệu mát xa cho người bệnh loãng xương là gì? Thế nào là phương pháp trị liệu bệnh loãng xương bằng vận động? Người bệnh loãng xương có thể chọn những loại vận động nào giúp điều trị bệnh? Người bệnh loãng xương phải thực hiện vận động như th ế nào? Người bệnh loãng xương nên chọn thời gian vận động như thê nào? 395
263
366 273 291 297 298 299 302 305 309 312 316 317
®s 22.
23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33.
34. 35.
Tại Tai Si sao nói vận động là phương pháp hiệu quả phòng trừ bệnh loãng xương? Người bệnh loãng xương cần luyện tập đi bộ như thế nào? Người bệnh loãng xương cần luyện tập chạy bộ như thế nào? Người bệnh loãng xương cần luyện tập cơ bắp như thê nào? Người bệnh loãng xương nên hát kèm theo vũ đạo như thế nào? Người bệnh loãng có xương nên luyện tập leo cầu thang không? Người bệnh loãng xương có nên đi xe đạp không? Người bệnh loãng xương có nên bơi không? Người bệnh loãng xương nên luyện thái cực quyền như thế nào? Bệnh loãng xương có ảnh hưởng như thê nào đến tâm lý người bệnh? Làm thế nào để giữ được tâm lý tốt cho người bệnh loãng xương? Làm thế nào để duy trì tâm trạng tốt cho phụ nữ bị bệnh loãng xương thòi kỳ sau khi mãn kinh? Trị liệu tâm lý cho người bệnh loãng xương do bị liệt nửa người như thế nào? Thê nào là chữa bệnh loãng xương bằng phương pháp châm cứu và phương pháp từ trường? 396
319 321 322 324 326 329 331 332 333 335 337
341 341 346
36. 37.
.BỉSS
Người bệnh loãng xương trị bệnh bằng phương pháp cạo gió như thê nào? 347 Người bệnh loãng xương nên dùng phương pháp đắp thuốc như thế nào? 348 Chương năm NHỮNG NHẬN TH ỨC CỦA NGƯỜ BỆNH
1.
2. 3. 4.
6.
7. 8.
9. 10. 11.
Những nhận thức sai về bệnh loãng xương Tại sao nam giới không nên chủ quan đốì với bệnh loãng xương? Có phải thanh thiếu niên sẽ không bị loãng xương? Thiếu Canxi và bệnh loãng xương có phải là một? An nhiều th ịt có dẫn tới bệnh loãng xương không? Tại sao mật độ xương không đủ có thể coi là một phương pháp chẩn đoán bệnh loãng xương? Dựa vào cảm giác của bản thân có thể phát hiện chứng loãng xương không? Có phải tất cả người bệnh loãng xương đều có thể bị gãy xương? Uô"ng canh xương và ăn canh đậu phụ có thể bổ sung canxi không? Những sai lầm trong việc bổ sung canxi Thường xuyên bổ sung canxi có thể phòng tránh bệnh loãng xương không? 397
352 356 358 360 361
364 366 367 368 369 371
13. 14. 15. 16. 17. 18.
Ngưòi mắc bệnh loãng xương không nên tiến hành những hoạt động nào? Tại sao giảm béo không đúng cách có thể gây ra bệnh loãng xương? „ Tại sao không nên bổ sung quá nhiều canxi? Làm thê nào để phòng tránh bệnh loãng xương một cách hiệu quả nhất? Phòng tránh bệnh loãng xương qua các giai đoạn Tại sao phòng tránh bệnh loãng xương nên tiến hành từ khi còn trẻ? Tại sao phụ nữ nên phòng tránh bệnh loãng xương từ khi còn trẻ?
398
374 375 376 377 382 384 385
NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Số 4 - Tống Duy Tân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại; (04) 9288655. Fax: (04) 9289143 Email: nhaxuatbanhanoi@hn.vnn.vn PH Á T H IỆN V À ĐIỂU TRỊ BỆNH LO ÃN G XƯƠNG TRÍ VIỆT - HÀ SƠN Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN KHẮC OÁNH
Biên tập;
PHAN NGUYÊN THẢNG
Vẽ bìa:
STAR BOOKS
Trình bày:
HÀ SƠN
Kỹ thuật vi tính:
HÀ SƠN
Sửa bản in;
HÀ SƠN
In 500 cuốn, khổ 14,5 X 20,5 cm, tại Công Ty InVăn Hóa Sài Gòn ĐKKH xuất bản s ố : 231 - 2011/CXB/11KH - 23/HN In xong và nộp lưu chiểu Quý II năm 2011.
8 935075 9 23 08 9'
Giรก: 68.000ฤ