12 minute read

IFAM

keeping Australia connected to global markets and trade flowing

Since taking flight in April 2020, the Australian Government’s International Freight Assistance Mechanism (IFAM) has successfully reconnected nine Australian ports to 58 international destinations.

Advertisement

IFAM was established as a temporary and emergency support measure to keep global air links open after COVID-19 restrictions saw commercial passenger flights drop by more than 90 per cent almost overnight. The program was set up to reconnect time-sensitive and highly perishable Australian products reliant on airfreight — such as fruit, vegetables and seafood — to existing overseas markets. On the return leg, the program was also set up to ensure flights bring back goods of national importance and other equipment critical to supporting Australia’s ongoing health response to the pandemic. IFAM flights out of Perth have ensured Western Australia remained connected to customers in key destinations including Singapore, Hong Kong, Shanghai, Xiamen, Taipei, and Tokyo.

Outbound flights out of WA have carried chilled lamb, beef, rockmelons, strawberries, avocados, live lobsters, crabs and flowers.

IFAM currently has a funding commitment to the end of September 2021. However, in his National Cabinet announcement on 2 July, Prime Minister Scott Morrison indicated an extension of additional support through IFAM to continue maintaining essential freight supply lines. Government agencies are

currently working together to finalise details of this extension. Minister for Trade, Tourism and Investment, Dan Tehan, said IFAM flights had been critical to saving regional jobs and getting local produce out the door during tough times. “Keeping our Australian growers connected with their established international customers will ensure continuity of IFAM flights have been critical to saving regional jobs and getting local produce out the door. operations and mean local businesses are wellplaced to take advantage of Australia's continued economic recovery,” Mr Tehan said. “Our support for exporters through IFAM flows through to their suppliers, supporting local jobs and the local communities in which they operate. “We’re backing our farmers by making sure they can continue to get more of their high-quality product into overseas markets.”

The sea freighting trials are a huge boost for the Australian avocadoindustry.

Looking to the future

With IFAM being implemented as a temporary emergency measure in response to the pandemic, many Western Australian fruit and vegetable growers have already shifted their focus to life after the program. WA avocado producers have begun trialling exporting via sea freight for the first time, shipping produce to markets in South East Asia and Japan this season.

UNTREATED

It is the first time the wider industry has experimented with transporting avocados via sea freight, with exporters using controlled atmosphere technology to ensure the fruit quality arrives in pristine condition after the 20-to-30-day transit period. With the national production of avocados predicted to be up by 60 per cent this season, more exporters are pushing to get their product out internationally to avoid flooding the domestic market. Avocados Australia Export Development Manager Flora Zhang said the industry had forecast more than 50 per cent of avocado shipments coming out of Western Australia this year would be from first-time exporters. “The sea freighting trials are a huge boost for the Australian avocado industry,” she said.

TREATED

“Traditionally, more than 95 per cent of the avocados grown in Australia are consumed in Australia, but export is an important and developing sector for the industry.

“New orchards being established means production will continue to rise over the next five years, further increasing the pressure on the domestic market, so exporting is essential.”

MORE INFORMATION

The IFAM team regularly conducts free Western Australian specific, Industry Freight briefings to update exporters, producers, importers and other stakeholders interested in learning more about the program. To register for the next session email freightbriefing@austrade.gov.au.

HEALTHY FIELDS. HEALTHY YIELDS.

FUMIGATING HARVEST

TriCal partners with you to improve soil health. Our customers consistently achieve increased crop value and reduced pest and disease issues. Get in touch for details on our demonstration offer.

08 8347 3838

trical.com.au

TOMATO BACTERIAL DISEASES CONTROL NEED

MORE THAN JUST CHEMICALS SPRAY — VIETNAMESE TRANSLATION

Quản lý bệnh do vi khuẩn trên cà chua cần nhiều biện pháp hơn là chỉ phun thuốc

Bệnh do vi khuẩn trên cà chua tại Tây úc trong nhũng năm gần đây

TRUYỀN VÕ CHUYÊN VIÊN KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM, HIỆP HỘI RAU CẢI TÂY ÚC

Có 3 loại bệnh do vi khuẩn phổ biến tại Tây úc : bacterial spot, do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv.; bacterial speck, do Pseudomonas syringae pv.; và bệnh bacteria canker, do Clavibacter michiganensis.

Các bệnh này xuất hiện hàng năm ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau trên cả 2 vùng trồng cà chính là phía bắc Perth và Carnarvon. Bệnh này có thể gây thiệt hại nghiêm trọng như gây cháy toàn bộ lá, kém đậu trái, gây giảm năng suất và và trái mất giá trị thương phẩm. Khi điều kiện môi trường tối hảo cho vi khuẩn sinh sôi như năm nay (mưa nhiều, mù sương, ẩm độ cao…) thì thiệt hại năng suất tại một số vườn ước tính lên đến 80%. Hàng loạt cuộc hội thảo và tiếp xúc nông dân liên quan đến các bệnh này đã được tổ chức tại Perth và Carnarvon. Các hội thảo này do chuyên viên khuyến nông của Hiệp hội Rau cải cùng phối hợp với nhóm chuyên gia bệnh cây của Bộ Nông nghiệp đang phụ trách dự án quản lý cấp độ vùng các loại bệnh hại co vi khuẩn và siêu vi khuẩn trên rau màu tổ chức. Nguyên tắc cốt lỏi được truyền đạt rong hội thảo là: Quản lý bệnh hại do vi khuẩn trên rau cải nói chung, và trên cà chua nói riêng, phải được chú trọng vào công tác phòng bệnh và phải được nghiêm túc thực hiện trước khi xuống giống. Nhưng rất tiếc là các cuộc điều tra do chuyên viên khuyến nông của Hiệp hội rau cải tiến hành năm nay cho thấy đa số nông dân trồng cà đối phó với bệnh này bằng cách: (i) chỉ phun thuốc khi triệu chứng bệnh đã xuất hiện trên đồng; (ii) Các biện pháp khòng bệnh không được quan tâm; và hiệu quả trừ bệnh không như ý. Mục đích của bài này là hướng sự quan tâm của nông dân trồng cà đến biện pháp phòng trừ bệnh do vi khuẩn trên cà chua bằng các biện pháp tổng hợp, chủ yếu là nhấn mạnh nguyên tắc “Phải chú trọng vào công tác phòng bệnh và phải nghiêm túc thực hiện trước khi xuống giống”

Phòng trừ bệnh do vi khuẩn trên cà chua Am hiểu tác nhân gây bệnh Tất cả nông gia trồng cà tôi tiếp xúc ở Perth và Carnarvon đều cho rằng thời tiết là nguyên nhân gây bệnh. Điều này không chính xác.

Thời tiết ẩm ướt (mưa nhiều, mù sương, ẩm độ cao…) tạo điều kiện tối hảo cho vi khuẩn phát triển, nhưng chính vi khuẩn mới là tác nhân gây bệnh. Các loại vi khuẩn Mỗi loại vi khuẩn gây bệnh trên cà chua cần có ngưỡng nhiệt độ thích hợp để bùng phát và gây bệnh cho cà (xem bảng 1). Ngài ngưỡng nhiệt độ tối hảo này vi khuẩn sinh sôi chậm hơn rất nhiều. Các tác nhân vi khuẩn gây bệnh cần môi trường ẩm độ để sinh sôi. Thời tiết ẩm ướt do mưa, sương mù, ẩm độ cao …tạo điều kiện thích hợp cho chúng phát triển. Điều đáng lưu ý là ngưỡng nhiệt độ cao trung bình các tháng trong năm ở Carnarvon là 22-32 0 C, tương tự như nhiệt độ trung bình của mùa trồng cà ở Perth (tháng 9 đến tháng 6). Điều này có nghĩa là ngưỡng nhiệt độ của 2 vùng trồng này là tối hảo cho vi khuẩn gây bệnh bùng phát một khi có vi khuẩn hiện diện trên đồng cộng với thời tiết ẩm ướt. Chú tâm đến công tác phòng bệnh và phải bắt đầu sớm trước khi xuống giống. Nguồn chứa mầm bệnh Có 4 nguồn chứa mầm bệnh chủ yếu: hạt giống/cây giống; Xác bả cây cà bị nhiểm bệnh của mùa trước; cây cà rài mọc trong vườn từ các hạt cà bị nhiểm bệnh mùa trước; và bề mặt của các máy móc, dụng cụ ( máy cày, treo-lờ, kéo cắt chèo, xì-tích, dây chì…) bị nhiểm mầm bệnh. Trong khi nông dân mua hạt giống/ cây giống từ các nguồn uy tín có chứng nhân an ninh sinh học thì 3 nguồn mang mầm bệnh còn lại hầu như luôn có trên đồng do thói quen canh tác không phù hợp của nông dân: 1. Xác bả cây cà bị nhiểm bệnh của mùa trước: Tất cả nông dân cày trộn xác cây cà mùa trước cùng với trái cà bệnh bị bỏ lại vào trong đất cho dù họ đều biết rằng cây cà mùa trước bị nhiểm bệnh nghiêm trọng (hình 2). 2. Cây cà rài trong vườn: Do trái cà bệnh bị bỏ lại trong vườn nên nhiều cây cà rài mộc lên trong mùa kế. Khả năng các cây cà rài mọc lên từ hạt của trái cà bị nhiểm bệnh mùa trước là rất cao.

Đây là nguồn mầm bệnh lan truyền từ mùa này đến mùa khác. Các cây cà rài không bị thuốc cỏ diệt vì nông dân dùng loại thuốc cỏ chọn lọc không có hại cho cây cà trồng. 3. Dụng cụ bị nhiểm: Mỗi hộ trồng cà

nhưng chỉ có một vài người là có phương tiện dùng để nhúng thuốc tiệt trùng cho xì-tích hàng năm. Quan sát cũng cho thấy các loại dụng cụ phục vụ trồng cà như súng bấm cà, kéo, treo-lờ, dây chì…ít khi được tẩy trùng đúng cách. Ghi nhớ: Loại bỏ hết 3 nguồn chứa mầm bệnh này là vô cùng quan trọng trong việc phòng trừ bệnh do vi khuẩn trên cà chua. Có thể nhúng cây xì-tích và tẩy rửa các dụng cụ bằng dung dịch chlorine 1% trong 15 phút (hình 3). Trái cà bỏ phải được thu gom đi chôn lấp, xác cây cà vụ trước nếu không thu dọn ra khỏi vườn thì cũng phải được chôn lấp đúng phương pháp và luân canh loại cây trồng khác trên khu đất đó trong mùa sau để giảm thiểu mầm bệnh. Sự lây lan của mầm bệnh Vi khuẩn gây bệnh lây lan chủ yếu qua giọt mưa mang vi khuẩn văng từ lá này qua lá khác; bụi nước mưa mang vi khuẩn do gió mạnh mang đi từ nơi này qua nơi khác; công nhân dùng dụng cụ bị nghiểm khuẩn chuyền từ cây này qua cây khác, đám này qua đám khác, hộ này qua hộ khác… Nghiên cứu cũng cho thấy rằng một lượng rất lớn vi khuẩn Clavibacter michiganensis gây ra bệnh canker có thể nằm trong các giọt dịch do cây ứa ra trên bìa lá của cây bị bệnh khi ban đêm có nhiều sương mù (hình 4). Khi công nhân tiến hành hái trái, cắt tỉa trước khi lá khô ráo thì chính những người nhân công này lan truyền các giọt dịch chứa vi khuẩn đi khắp nơi. Mầm bệnh cũng lan truyền khi các giọt dịch chứa vi khuẩn này nhểu từ lá trên xuống hoa, lá phía dưới. Ghi nhớ: Giọt mưa, bụi mưa thì không thể kiểm soát được, nhưng tránh làm việc trong đám cà khi lá còn ướt là hết sức quan trọng để hạn chế mầm bệnh lây lan.

Biện pháp thun thuốc Các loại thuốc hổn hợp có chứa gốc đồng (copper) là loại sản phẩm tương đối hiệu quả được đăng ký lưu hành để phòng trừ các loại bệnh do tác nhân vi khuẩn trên cà1. Tác động diệt khuẩn của các loại dung dịch gốc đồng là do các

1 https://portal.apvma.gov.au/ pubcris?p_auth=5mxYGxMG&p_p_ id=pubcrisportlet_WAR_pubcrisportlet&p_p_ lifecycle=1&p_p_state=normal&p_p_ mode=view&p_p_col_id=column-1&p_p_col_ pos=2&p_p_col_count=4&_pubcrisportlet_WAR_ pubcrisportlet_javax.portlet.action=search

BẢNG 1. Ngưỡng nhiệt độ tối hảo cho vi khuẩn gây bệnh cà chua sinh sôi

Loại bệnh Tên tác nhân gây bệnh Bacterial spot Xanthomonas campestris pv. vesicatoria Bacterial speck Pseudomonas syringae pv. tomato Bacterial canker Clavibacter michiganensis subsp. michiganensis Nhiệt độ tối hảo để sinh sôi 24–30°C

18–24°C

24–32°C

f MỘT nông dân Việt Nam nhúng cây xì-tích bằng dung dịch 1.0% chlorine ở Wanneroo.

f GIỌT dịch trong cây ứa ra mép lá có thể chứa nhiều vi khuẩn.

hạt đồng tự do mang điện tích có trong dunh dịch2 . Nên biết rằng phải có một mật số tế bào vi khuẩn rất lớn trên cây trước khi xuất hiện triệu chứng bệnh thấy được. Các biện pháp cố gắng tiệt trừ số lượng cực lớn tế bào vi khuẩn như vậy thường là thất bại. Biện pháp hiệu quả phổ biến hiện nay là bắt đầu một phát đồ phun thuốc mạnh mẻ ngay khi phát hiện một vài vết bệnh nhỏ đầu tiên. Hầu hết nông dân đều đã có kinh nghiệm là phun thuốc khi triệu chứng bệnh đã phát đều trên vườn là quá trể và thường không mang lại kết quả đáng kể.

Tùy theo mức độ bệnh nặng nhẹ, cần phải phun thuốc mỗi tuần hoặc đôi khi thường hơn. Phun phủ khắp cây và pha đúng liều lượng khuyến cáo là rất quan trọng. Nhiều nghiên cứu ở Bắc Mỹ khuyến cáo pha các loại thuốc gốc đồng với mancozeb gia Bacteria is spread primarily by splashing water and wind-driven rain. tăng hiệu quả khống chế bệnh. Cũng nên nhớ rằng vi khuẩn sinh sôi rất nhanh. Cho chù phun thuốc có thể diệt lượng vi khuẩn trên mặt lá thì vi khuẩn sống bên trong cây và số không bị thuốc lan tới có thể tái lập mật số trong thời gian ngắn và bùng phát bệnh trở lại. Chính vì vậy mà các loài thuốc hiện có được cho rằng chỉ có tác dụng ức chế vi khuẩn hơn là tiêu diệt hoàn toàn. Ghi nhớ: Các khuyến cáo trong bài này tóm tắt một chương trình phòng bệnh và phải được tuân thủ chắt chẻ để đạt được hiệu quả. Áp dụng biện pháp phun thuốc gốc đồng (copper) sớm sau khi trồng thì sẽ giảm được số lần phun.

THÊM THÔNG TIN

Võ Thế Truyền, Chuyên viên phát triển vùng, (08) 9486 7515, Di động 0457 457 559, truyen.vo@vegetableswa.

com.au

This article is from: