v. 2011.06.0002
BS. Trần Quang Dũng – BS. Đoàn Công Hiệp
ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
No part of this document may be reprinted, reproduced, transmitted, or utilized in any form by any electronic, mechanical, or other means, now known or hereafter invented, including photocopying, microfilming, and recording, or in any information storage or retrieval system, without written permission from the authors. For non-commercial or educational purpose, please contact the author(s): dr.tran_quang_dung@yahoo.com or http://viskcorp.co.cc Các tác giả giữ bản quyền. Mọi trao đổi, góp ý xin vui lòng liên hệ: dr.tran_quang_dung@yahoo.com hoặc truy cập http://viskcorp.co.cc This is a continous edited document. Tài liệu được sửa đổi, bổ sung liên tục. This document was compiled at the request of Viet Skin Corporation.
Viet Skin Corporation Tel: +84.8.66.78.79.15
Tài liệu này được biên soạn theo đề nghị của Công Ty Cổ Phần Làn Da Việt
Fax: +84.8.62.95.95.39
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
1
187 Đường 154 - Quận 9 - TP.HCM
Page
MỸ PHẨM ADERMPRO: TỪ LÝ THUYẾT
‘
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
PHẦN MỘT MÔ HỌC, SINH LÝ, SINH HÓA
Page
2
HỆ THỐNG DA BÌNH THƯỜNG
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
MÔ HỌC, SINH LÝ, SINH HÓA HỆ THỐNG DA BÌNH THƯỜNG Da là một hệ thống bao phủ mặt ngoài cơ thể, có trọng lượng lớn hơn bất cứ cơ quan nào trong cơ thể. Diện tích da (BSA) trung bình ở người trưởng thành vào khoảng 1.73 m 2. Diện tích da có nhiều ứng dụng lâm sàng. Do đó cần thiết phải biết một số công thức tính diện tích da của người lớn và trẻ em. Formulas for Body Surface Area (BSA) of adult:
The Mosteller formula (recommended)
The DuBois and DuBois formula
BSA (m²) = ( [Height(cm) x Weight(kg) ]/ 3600 )½ BSA (m²) = ( [Height(in) x Weight(lbs) ]/ 3131 )½ BSA (m²) = 0.007184 x Height(cm)0.725 x Weight(kg)0.425 BSA (m²) = 0.20247 x Height(m)0.725 x Weight(kg)0.425
The Haycock formula
BSA (m²) = 0.024265 x Height(cm)0.3964 x Weight(kg)0.5378
The Gehan and George formula
BSA (m²) = 0.0235 x Height(cm)0.42246 x Weight(kg)0.51456
The Boyd formula
BSA (m2) = 0.0003207 x Height(cm)0.3 x Weight(grams)(0.7285 - ( 0.0188 x LOG(grams) )
Body Surface Area In Infants And Children (3 – 30 kg):
Formulae without using length
BSA (m²) = ( [Height(in) x Weight(lbs) ]/ 3131 )½
BSA (m²) = 0.007184 x Height(cm)0.725 x Weight(kg)0.425 BSA (m²) = 0.20247 x Height(m)0.725 x Weight(kg)0.425 BSA (m2) = (P + 4)/30 BSA (m²) = (4P + 7)/(90 + P)
3
The DuBois and DuBois formula
BSA (m²) = √( [Height(cm) x Weight(kg) ]/ 3600 )
Page
The Mosteller formula (recommended)
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
Áp dụng BSA: Chức năng thận GFR ~ CCr
Formula
Cockcroft -Gault formula CCr corrected formula
Chỉ số tim
Liều hóa trị ung thư Liều cortisol duy trì trong điều trị suy thượng thận:
Page
4
6-12 mg/m² BSA/day
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
Hệ thống da bao gồm da và các phần phụ như: lông tóc, móng, các tuyến (tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn, tuyến vú) Da được xem là bộ mặt của cơ thể, trong nhiều trường hợp da có những thay đổi đặc hiệu cùng với các bệnh khác nhau. Da được cấu tạo bởi hai loại mô: biểu mô và mô liên kết Da được phân chia thành ba lớp: thượng bì, chân bì, hạ bì.
Page
5
Chiều dày da 0.5 – 5 mm
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
Page
6
Hạ bì
Bì
Thượng bì
Cấu tạo da
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
Thượng bì Mô học
Tế bào học
Mô liên kết
Tế bào thần kinh (TB Merkel) Tế bào miễn dịch (ĐTB Langerhan, Lymphocyte, Mastocyte...) Tế bào sắc tố
Hình thái học
Lớp sừng
Lớp sáng
Biểu mô lát tầng sừng hóa
Tế bào sừng
Lớp hạt
Lớp gai
Lớp đáy
Sinh lý học
Eleidin → Keratin giàu lưu huỳnh (5% S) Nhân thoái Thể liên kết hóa (chết) không còn Tonofibrile + Keratohyalin → Eleidin Nhân thoái Thể liên kết hóa (chết) không điển hình Hạt keratohyalin (giàu protein) không có màng (chứa profilaggrin và loricrin) Thể Odland có màng (giàu lipid)→ hòa màng→ xuất bào→ phóng thích lipid gian bào→ tạo thành hàng rào bảo vệ có dạng phiến mỏng (skin lipid barrier lamellar structure) Tổng hợp bó sợi trương lực (tonofibrile) Liên kết gai giúp da bền chắc Tổng hợp siêu sợi trương lực (tonofilament) Biệt hóa Sinh sản
Biểu mô
7
là Page
gì ? Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
Biểu mô Định nghĩa Tập hợp các tế bào xếp sát nhau tạo thành khoảng gian bào không đáng kể. Tác dụng phủ mặt ngoài cơ thể và các khoang trong cơ thể (biểu mô phủ), hoặc tạo thành các tuyến ngoại tiết và nội tiết (biểu mô tuyến)
Đặc điểm Các tế bào lân cận liên kết chặt chẽ với nhau bằng các hình thức liên kết phong phú → khoảng gian bào không đáng kể Có tính phân cực: cực ngọn hướng về môi trường ngoài; cực đáy dựa trên màng đáy (là màng ngăn cách biểu mô và mô liên kết) Không có mạch máu. Biểu mô được nuôi dưỡng nhờ thẩm thấu các chất từ mô liên kết qua màng đáy Tái sinh mạnh Phân loại
Theo hình dạng
(Tessellate, squamous, pavement)
Vuông (Cuboidal)
Sừng hóa: Thượng bì Màng tim, màng phổi, màng bụng…
Ống thận
Không sừng hóa: thực quản, giác mạc
Ống dẫn tuyến mồ hôi
Dạ dày, ruột
Trụ (Columnar)
Biểu mô tuyến
Giả tầng (pseudostratified) có lông chuyển (ciliated): đường hô hấp
Một số ống dẫn của tuyến nước bọt (dưới hàm)
Định nghĩa
Cấu tạo
Tuyến nội tiết
Tuyến ngoại tiết
Chất tiết ngấm thẳng vào máu, không có ống dẫn
Chất tiết theo ống dẫn đổ ra môi trường bên ngoài cơ thể (đổ ra bề mặt da hoặc vào trong các xoang tự nhiên)
Tế bào chế tiết
Tế bào chế tiết
Lưới mao mạch
Tế bào ống dẫn
Kiểu chế tiết
Nguyên vẹn
Bán hủy
Toàn hủy
Vd: Vd: tuyến tuyến Vd: Vd: tuyến mồ mồ tuyến tụy nội tiết hôi hôi bã … nước nhờn … …
Giả tầng không có lông chuyển: ống dẫn tinh Đa dạng Giả tầng: bàng (transitional) quang Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
8
Lát
Tầng (stratified)
Biểu mô phủ
Page
Đơn (simple)
Theo chức năng
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
Các Loại Biểu Mô
Biểu Mô Lát Tầng
Page
9
Biểu Mô Lát Đơn
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
Biểu Mô Vuông Đơn
Page
10
Biểu Mô Vuông Tầng
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
Biểu Mô Trụ Giả Tầng, Có Lông Chuyển Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
11
Biểu Mô Trụ Đơn
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
Page
12
Biểu Mô Đa Dạng
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
Các hình thức liên kết trong thượng bì
Page
13
(or zonula adherens or "belt desmosome")
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
Liên Kết Chặt (Liên Kết Vòng Bịt, Tight Junction):
Page
“may” lại bởi những “sợi chỉ” protein
14
Màng bào tương (thường ở cực ngọn) của 2 tế bào như thể được
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
15
Thể Liên Kết Vòng (Adherens Junctions, Zonula Adherens, or "Belt Desmosome")
actin trong bào tương Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
Phân tử Cadherin trong khoảng gian bào neo giữ hai tế bào biểu mô bằng cách gắn vào những sợi
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
Thể Liên Kết (Desmosome)
và đan nhau ở khoảng gian bào. Thể liên kết của tế bào sừng ở lớp gai thượng bì gọi là liên kết gai. Liên kết gai là đối tượng nghiên cứu trong bệnh da bóng nước. Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
với những sợi protein xuyên qua. Các sợi protein xuyên màng đi từ tế bào này đến tế bào kia
16
Mặt trong màng bào tương của mỗi tế bào đối diện có một mảng bám (attachment plaque)
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
Liên Kết Khe (Gap Junction)
Page
17
Vai trò là kênh vận chuyển ion và các tiểu phân tử < 1000 Daltons
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
bullous pemphigoid antigens
Page
18
Hemidesmosome
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
Các Lớp Của Thượng bì Hình thái học
Sinh lý học
Page
19
Eleidin → Keratin giàu lưu huỳnh (5% S) Lớp sừng Nhân thoái hóa Thể liên kết (chết) không còn Tonofibrile + Keratohyalin → Eleidin Lớp Thể liên kết sáng Nhân thoái hóa không điển (chết) hình Hạt keratohyalin (giàu protein) không có màng (chứa profilaggrin và loricrin) Thể Odland có màng (giàu lipid) Lớp hạt → hòa màng → xuất bào → phóng thích lipid gian bào → tạo thành hàng rào bảo vệ có dạng phiến mỏng (skin lipid barrier lamellar structure) Tổng hợp bó sợi trương lực (tonofibrile) Lớp gai Liên kết gai giúp da bền chắc Tổng hợp siêu sợi trương lực (tonofilament) Lớp đáy Biệt hóa Sinh sản
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
Các Lớp Của Thượng bì Vi thể
Hình thái học
Sinh lý học
Eleidin → Keratin giàu lưu huỳnh (5% S)
Lớp sừng (15-30 hàng tế bào đã chết) Nhân thoái hóa (chết)
Thể liên kết không còn
Tonofibrile + Keratohyalin → Eleidin
Lớp sáng (thường không thấy được ở da mỏng)
Thể liên kết không điển hình
Page
20
Nhân thoái hóa (chết)
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
Hạt keratohyalin (giàu protein) không có màng (chứa nhiều profilaggrin và loricrin)
Lớp hạt (3-5 hàng tế bào)
Thể Odland (giàu lipid) có màng → hòa màng → xuất bào → phóng thích lipid gian bào → tạo thành hàng rào bảo vệ có dạng phiến mỏng (skin lipid barrier lamellar structure)
Tổng hợp bó sợi trương lực (tonofibrile)
Lớp gai
Liên kết gai giúp da bền chắc
Page
21
(8-10 hàng tế bào với khả năng phân chia bị giới hạn)
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
Lớp đáy (Là 01 hàng tế bào vuông đơn hoặc trụ thấp có khả năng sinh sản, trong đó khoảng 10% là tế bào đầu dòng)
v 2011.06.0002
Tổng hợp siêu sợi trương lực (tonofilament)
Biệt hóa
Sinh sản
Các tế bào khác của thượng bì Các tế bào khác của thượng bì (ngoài tế bào sừng), chủ yếu khu trú ở lớp đáy và lớp gai, có bản chất mô liên kết
Page
22
Tế bào sắc tố (Melanocytes)
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
Tế bào miễn dịch (ĐTB Langerhan, Lymphocyte, Mastocyte...)
Cross-section showing two twin-groups of Merkel nerve endings from the tarsometatarsal skin. K, keratinocyte; M, Merkel cells with cytoplasmic protrusions (arrows), T, nerve terminals; S, terminal Schwann cells (From: Halata et al. 2003).
Page
23
Tế bào thần kinh (TB Merkel)
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ, SINH HÓA CỦA THƯỢNG BÌ Là biểu mô lát tầng sừng hóa, thượng bì được ngăn cách với chân bì bởi lớp màng đáy. Các tế bào sừng (keratinocytes) của thượng bì mang đầy đủ các tính chất của biểu mô, bao gồm khả năng tái sinh mạnh, các hình thức liên kết tế bào phong phú và không có mạch máu nuôi dưỡng trực tiếp. Chúng (tế bào sừng) hiện diện ở tất cả các lớp của thượng bì với hình thái biến đổi dần từ dạng biểu-mô-vuông-đơn (một hàng tế bào) ở lớp đáy đến dạng biểu-mô-lát-tầng-sừng-hóa ở lớp sừng. Ngoài tế bào sừng, thượng bì còn chứa một số các tế bào khác, khu trú chủ yếu ở lớp đáy và đôi khi ở lớp gai, là các tế bào có bản chất mô liên kết. Các tế bào này bao gồm: tế bào sắc tố (melanocytes), tế bào miễn dịch (đại thực bào Langerhans, đôi khi là tế bào lympho và các tế bào miễn dịch khác), tế bào Merkel (cùng với các đầu tận cùng thần kinh trần tạo thành phức hợp Merkel xúc giác). Các tế bào này không liên kết chặt chẽ với màng đáy và những tế bào sừng xung quanh, vì thế chúng có thể di chuyển đến những nơi khác (xuống lớp bì hoặc lên các lớp cao hơn của thượng bì) và gây ra các phản ứng sinh hóa khác nhau. Các đặc điểm này của thượng bì có nhiều ý nghĩa trong việc ứng dụng sản xuất dược mỹ phẩm: 1. Khả năng tái sinh mạnh của thượng bì: a. Giúp thúc đẩy tiến trình lành vết thương mà không để lại sẹo, miễn là tổn thương không vượt quá lớp màng đáy của thượng bì (vết lở, trợt). Trường hợp vết thương vượt quá lớp màng đáy của thượng bì (vết loét), các nguyên bào sợi (fibroblast) từ lớp bì có thể xâm nhập vào thượng bì và tại đây, chúng biệt hóa (differentiate) thành tế bào sợi trưởng thành (fibrocyte). Tập hợp các tế bào sợi trưởng thành cùng với các sợi co thắt (bản chất là collagen) do chúng tổng hợp nên chính là cơ sở cấu tạo của vết sẹo. Trên thực tế, vết sẹo không phải là hậu quả của sự thiếu hụt collagen mà chính xác hơn là sự tổng hợp collagen có cấu trúc khác thường. Các loại mỹ phẩm khoa học giúp làm đầy sẹo dựa trên hai nguyên tắc chính: (i) ly giải các sợi co thắt và (ii) điều hòa quá trình biệt hóa của tế bào sợi. Còn các loại mỹ phẩm có tác dụng tiêu sừng/lột da (chemical peeling) chỉ mang tính chất làm mờ sẹo tạm thời do làm giảm độ tương phản giữa cấu trúc sẹo và cấu trúc da bình thường xung quanh. Tùy theo quan điểm của nhà sản xuất, mỹ phẩm đặc trị sẹo có thể phối hợp nhiều cơ chế khác nhau. b. Liên quan đến mụn trứng cá: Khả năng sinh sản và biệt hóa nhanh chóng của thượng bì, nhất là thượng bì nằm trong phễu nang lông, là một trong các yếu tố góp phần vào
chế phẩm thoa tại chỗ với tác dụng tiêu sừng và/hoặc ức chế hiện-tượng-sừng-hóaphễu-nang-lông cho hiệu quả nhất định trong việc điều trị/kiểm soát mụn trứng cá. Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
vụn tế bào sừng, vi sinh vật, tế bào tuyến bã, các sản phẩm lipid bị thoái hóa …). Các
24
sự hình thành nhân mụn trứng cá (nhân mụn trứng cá là sự kết hợp của những mảnh
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
Ngược lại, các sản phẩm chứa các loại yếu-tố-tăng-trưởng (Growth Factor) có thể tạo ra nhân mụn trứng cá. 2. Hình thức liên kết tế bào phong phú: Khi tế bào sừng biệt hóa đến giai đoạn tận cùng, tức là khi tế bào chết bị đẩy lên đến lớp sừng, trở nên những lá sừng rất dẹt với nhân biến mất hoàn toàn và bào tương chứa đầy sợi keratin, chúng sẵn sàng để rơi ra khỏi cơ thể một cách tự nhiên hoặc do hoạt động cơ học (tắm rửa, kỳ cọ…). Trong nhiều trường hợp, lớp sừng này không bị rụng đi. Chúng tạo thành một lớp dày, làm da xù xì thô ráp, kém thẩm mỹ. Nguyên nhân có lẽ do sự liên kết bền chặt giữa các tế bào sừng. Các liên kết này có thể bao gồm, nhưng chưa đầy đủ: a. Liên kết giữa 02 tế bào: Trong lớp sừng, thể liên kết (desmosome) điển hình của lớp gai bị thoái hóa, không còn thấy dưới kính hiển vi quang học, nhưng vẫn còn lại phần protein xuyên màng (desmocolin và desmoglein) gọi là corneodesmosome. b. Liên kết giữa phần lipid gian bào (hydroxy-ceramide) và phần protein trong tế bào (involucrin) c. Liên kết giữa các protein bên trong tế bào (loricrin, involucrin, keratin …) Các liên kết thường chứa nhiều sợi protein, trong đó keratin là loại protein giàu lưu huỳnh (~ 5%) và rất bền vững đối với nhiều chất hóa học. Nhiều loại mỹ phẩm chứa chất tiêu sừng (keratolytic), mà khi được sử dụng cách cẩn thận, sẽ cho hiệu quả làm trẻ, làm sáng da, thậm chí điều trị mụn trứng cá. Chất tiêu sừng êm dịu (ít kích ứng da) và có hiệu quả có lẽ là các chất làm phân hủy có chọn lọc cầu nối disulfide của sợi keratin, ví dụ như lưu huỳnh, thioglycolic acid v.v… Các loại acid lột khác (AHA, BHA, trichloracetic acid v.v…) làm biến đổi sợi keratin bằng cách bẻ gãy nhiều loại liên kết hơn (liên kết hydro, liên kết kị nước, thậm chí cả liên kết peptide), điều đó đồng nghĩa với việc tác dụng tẩy tế bào chết hiệu quả hơn, và mức độ kích ứng da cũng nhiều hơn. 3. Không có mạch máu nuôi dưỡng trực tiếp: Thượng bì chỉ được nuôi dưỡng bằng sự thẩm thấu các chất dinh dưỡng từ mạch máu của lớp bì bên dưới. Việc bổ sung vào mỹ phẩm các chất dinh dưỡng với kích thước phân tử vừa phải (vd: hyaluronic acid trọng lượng phân tử thấp, acid amin, vitamin, khoáng chất v.v…) có thể giúp cải thiện hoạt động chuyển hóa tế bào, duy trì sự săn chắc, tươi tắn cho làn da, thậm chí có tác dụng hỗ trợ điều trị một số bệnh lý da. Tuy nhiên, các chất dinh dưỡng có kích thước phân tử lớn (vd: collagen) không thể được vận chuyển qua lớp sừng; các chất này không có tác dụng dinh dưỡng, nhưng có thể giữ ẩm tốt cho da. Hiệu quả của hoạt chất trong mỹ phẩm sẽ tăng
thậm chí trichloroacetic v.v…) với các loại vitamin và khoáng chất trong một chế phẩm duy nhất nhằm làm tăng hiệu quả và uy tín của thương hiệu. Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
phẩm kết hợp acid lột (vd: acid salycilic, acid glycolic, acid mandelic, acid mono-, di-,
25
lên đáng kể khi da có một lớp sừng mỏng (ví dụ: sau khi tẩy da chết). Vì thế nhiều loại mỹ
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
4. Sự hiện diện của các tế bào mô liên kết: Không giống như biểu mô, các tế bào mô liên kết không có những hình thức liên kết chặt chẽ, chúng đứng xa nhau với khoảng gian bào quanh chúng tương đối rộng. Trong cấu trúc của thượng bì, các tế bào như tế bào sắc tố và tế bào miễn dịch cũng không liên kết chặt chẽ với các tế bào sừng xung quanh, chúng có thể di chuyển vì những lý do chưa được biết rõ. Tế bào sắc tố di chuyển xuống lớp bì có thể làm cho bệnh lý sạm da trở nên khó điều trị hơn. Trong khi đó tế bào miễn dịch di chuyển nhiều hơn vào thượng bì có thể làm trầm trọng thêm các bệnh da miễn dịch - dị ứng (như chàm thể tạng). Vì lý do này mà các loại mỹ phẩm dành cho da dị ứng thường bổ sung các chất có cấu trúc tương tự hàng rào lipid bảo vệ da (là lớp lipid bao phủ xung quanh các tế bào sừng, thường được ví như lớp xi măng bao phủ xung quanh các viên gạch) nhằm ngăn cản sự tiếp xúc giữa tế bào miễn dịch và các kháng nguyên (thường trú trên bề mặt da cũng như trong môi trường xung quanh). Một trong các loại kháng nguyên có tính sinh miễn dịch mạnh là kháng nguyên từ thảm vi khuẩn da (có lẽ vì thế mà một số bác sĩ da liễu sử dụng kháng sinh như một trong các biện pháp hỗ trợ khi điều trị bệnh da miễn dịch - dị ứng. Vd: kháng sinh trị tụ cầu cho bệnh nhân chàm thể tạng). Các sản phẩm làm sạch da (sữa rửa mặt, xà phòng…) cao cấp có khả năng làm sạch chất nhờn (bản chất là lipid), bụi bẩn, vi khuẩn, tế bào chết … mà vẫn không, hoặc ít làm suy yếu hàng rào lipid bảo vệ da. Đó là nhờ các sản phẩm này chứa một hệ thống tá dược nhũ tương dạng phiến mỏng độc đáo, được chiết xuất từ dầu-thực-vật-đã-qua-xử-lý. Các chiết xuất thực vật này cũng có tác dụng kháng viêm, và kiểm soát sự phát triển của một số chủng vi sinh vật có tính sinh miễn dịch mạnh như P.acnes, S.aureus, S.epidermidis. Tương tự, các sản phẩm dưỡng da (cream, gel, lotion…) cao cấp cũng bổ sung chất béo tương tự chất béo sinh lý của thượng bì nhằm cải thiện tình trạng da khô và viêm da dị ứng.
Hàng rào da-lipid: Mô hình gạch-xi măng A. Tế bào sừng: những viên gạch 1. Cấu tạo của tế bào sừng ở lớp sừng: Một số điểm nổi bật Khi tế bào sừng bị đẩy đến lớp sừng, màng
envelope, CE). Đó là do sự liên kết chéo Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
giống như một lớp vỏ sừng (cornified
26
bào tương của chúng trở nên cứng chắc
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
(crosslink) giữa nhiều loại protein khác nhau nằm sát ngay dưới màng tế bào.
Liên kết chéo giữa các protein trong lớp sừng Trong số các protein tham gia tạo lớp vỏ sừng (CE), có 02 loại protein quan trọng là Involucrin và Loricrin. Sự xuất hiện của 02 loại protein này có thể được phát hiện sớm trong tế bào sừng lớp hạt. Loricrin nằm trong hạt keratohyalin (hạt sừng trong), còn Involucrin thì hiện diện trong bào tương. Ngoài ra còn nhiều loại protein khác cũng tham gia tạo lớp vỏ sừng, có thể kể ra một số tên như: keratin, envoplakin, periplakin, elafin, small proline-rich proteins (SPRs) v.v… Hình
Page
27
dưới đây sẽ minh họa sự gắn kết của một số protein tham gia tạo lớp vỏ sừng:
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
(small proline-rich proteins)
Nhiều loại protein liên kết với nhau để tạo lớp vỏ sừng Để tạo ra lớp vỏ sừng, các protein này liên kết (cross-link) với nhau để tạo thành các liên kết hóa học (bonds) bền vững. Trong số các liên kết hóa học góp phần tạo ra lớp vỏ sừng, có hai loại liên kết quan trọng là liên kết ε(-γ-glutamyl)-lysyl isopeptide và liên kết disulfide (-S-S-). Trong lớp sừng, các protein tạo ra liên kết ε(-γ-glutamyl)-lysyl bằng cách: nhóm ε-amino của lysine (trên chuỗi protein này) liên hợp với
γ-glutamyl
(trên chuỗi protein kia), với xúc tác là men
transglutaminase-lệ-thuộc-nồng-độ-canxi-nội bào (Xem hình bên dưới)
5
5 δ γ γ 4 γ
1
Cacbon số 5 là cacbon tạo nhóm chức : chỉ đánh
Glutamine
số, không ký hiệu bằng chữ.
β 3 2 α
Lysine
α 2
1
5
4 γ γ
β 3
Acid glutamic
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
α 2
1
28
ε γ
β 3
Page
6
4 γ γ
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
(transglutaminase)
-
Protein 2
Protein 1 TGM
Protein 1
- Protein 2
Ngoài loricrin, trong hạt keratohyalin (lớp hạt) còn chứa một loại protein gọi tên là profilaggrin. Profilaggrin được cấu tạo bởi nhiều (khoảng 10-12) đơn vị filaggrin. Chức năng của filarggrin là giúp gắn kết các sợi keratin khác. Các chuỗi filaggrin (trong phân tử profilaggrin) được nối với nhau bởi những vùng liên kết giàu tyrosine, và được phosphoryl hóa tại những vị trí có chứa serin. Mỗi chuỗi filaggrin có thể gắn từ 10-20 phân tử phosphate. Vai trò của phosphate là ngăn cản sự gắn kết giữa filaggrin và keratin. Mỗi khi có một phân tử filaggrin rời ra khỏi chuỗi profilaggrin, phân tử filaggrin đó cũng loại bỏ các nhóm phosphate và để lộ ra vị trí gắn kết với keratin. Một khi quá trình gắn kết các keratin hoàn tất, phân tử filaggrin rời ra khỏi bó sợi keratin bằng cách chuyển đổi một acid amin của nó là arginine thành citrulline (không tích điện). Quá trình này tiếp diễn liên tục từ lớp hạt xuyên suốt đến hết lớp sừng. Tại bề mặt lớp sừng, fillagrin bị thoái hóa hoàn toàn tạo thành các acid amin, pyrrolidone carboxylic acid, và lactic acid (các sản phẩm thoái hóa này có tác dụng giữ ẩm nên thường được gọi là natural moisturizing factor, hay NMF, và thường được bổ sung trong các thành phần mỹ phẩm). Filaggrin là đối tượng được nghiên cứu đặc biệt trong các bệnh da miễn dịch – dị ứng (bao gồm da khô, da vảy cá và chàm
liên quan đến kháng thể kháng protein-có-chứa-citrulline (ví dụ như filaggrin). Hình dưới đây sẽ minh họa cho ta thấy chuỗi phản ứng sinh hóa của filaggrin từ lớp hạt đến lớp sừng: Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
bệnh lý miễn dịch này có thể liên quan đến đột biến một trong các gene mã hóa filaggrin, hoặc
29
thể tạng), hen phế quản, và viêm khớp dạng thấp. Một trong những cơ chế bệnh sinh của các
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
Profilaggrin biến đổi dần trong quá trình biệt hóa của thượng bì. Trong lớp hạt, profilaggrin được tích lũy trong các hạt sừng-trong dưới dạng bất hoạt, không hòa tan. Khi nồng độ ion canxi nội bào tăng lên, hạt sừng-trong phóng thích các chất của nó vào dịch nội bào. Tại đây profilaggrin bị khử phosphoryl và bị thủy phân qua nhiều giai đoạn bởi các enzyme protease để trở thành các đơn vị filaggrin tự do. Riêng đoạn filaggrin với đầu N-tận được vận chuyển vào trong nhân tế bào rồi bị thoái giáng thành chuỗi A và chuỗi B. Trong lớp sừng, các phân tử filaggrin tự do liên kết với sợi keratin, làm cho các sợi keratin xếp chồng chất lên nhau thành bó sợi có mật độ dày đặc. Các bó sợi này sẽ tạo liên kết chéo (cross-link) với nhau dưới xúc tác của các men transglutaminases (TGMs) và sau đó phóng thích filaggrin với xúc tác của các men peptidylarginine
deiminases
(PADs, là men chuyển arginine thành citrulline). Sau đó filaggrin trải nhiều quá trình thoái giáng với các men protease (trong đó có caspase 14) và hydrolase để tạo thành acid amin tự do và các chất khác như acid urocanic (UCA)
và
acid
pyrrolidone
carboxylic (PCA). Những acid này thường được gọi là các chất
Page
30
giữ ẩm da tự nhiên (NMF).
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
Như vậy trong lớp sừng, mặc dù các tế bào sừng đã chết, nhưng những phản ứng sinh hóa vẫn diễn ra hết sức nhộn nhịp và phức tạp. Kết quả là các tế bào sừng được bao bọc bởi một lớp vỏ sừng (cornified envelope, CE) không thấm nước, có cấu trúc dẻo dai, bền vững. Có thể ví tế bào sừng như những viên gạch xây nên một bức tường là hàng rào chống đỡ của cơ thể ngăn cản sự xâm nhập của các tác nhân không được chào đón (ví dụ như: dị ứng nguyên, vi trùng…). Hình
Page
31
minh họa dưới đây cho ta một cái nhìn tổng quát về lớp vỏ sừng:
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
v 2011.06.0002
Page
32
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
2. Sự sinh sản và biệt hóa của tế bào sừng: Từ lớp đáy đến lớp hạt Người ta ước tính rằng một tế bào sừng bình thường (không bệnh lý) mất khoảng 28-30 ngày để di chuyển từ lớp đáy đến tầng thấp nhất của lớp sừng (tức là tương ứng với một chu kỳ kinh nguyệt). Tế bào này cần có thêm 15-45 ngày nữa để di chuyển trọn vẹn bề dày của lớp sừng. Như vậy trung bình tế bào sừng mất khoảng từ 45-75 ngày để di chuyển từ lớp đáy đến tầng cao nhất của lớp sừng (rồi rơi khỏi cơ thể vào môi trường xung quanh). Thông thường mỗi ngày lớp sừng mất đi một hàng tế bào (lớp sừng có khoảng 15-30 hàng tế bào), và cũng có một hàng tế bào mới được đẩy lên lớp sừng. Để duy trì sự toàn vẹn cấu trúc da, số lượng tế bào mới đi vào lớp sừng phải cân bằng với lượng tế bào bị mất đi. Sự cân bằng này được giữ ổn định là nhờ quá trình sinh sản và biệt hóa của tế bào sừng bị kiểm soát nghiêm ngặt. Các yếu tố tham gia điều hòa sự sinh sản và biệt hóa của tế bào sừng có thể được liệt kê một cách chưa đầy đủ như sau: -
Receptors
-
Cytokines
-
Ion
-
Enzyme
Receptors: Các thụ thể (trong nhân tế bào, trong bào tương, trên màng tế bào) là yếu tố quan trọng tham gia điều hòa hoạt động phân chia, biệt hóa và chuyển hóa của tế bào sừng. Nhiều loại dược mỹ phẩm cao cấp hiện nay sử dụng các chất đồng vận hoặc đối vận để điều hòa hoạt động của các thụ thể nhằm đạt được mục đích điều trị. Một cách tổng quát, mỗi thụ thể (receptor) có chất gắn (ligand) tương ứng. Thông thường các thụ thể nằm trong nhân tế bào có chất gắn là lipid, còn thụ thể trên màng tế bào thường gắn với
một ligand, thụ thể ở những mô khác nhau có thể cho hiệu ứng sinh lý khác nhau, thậm chí trái Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
sự sinh sản, biệt hóa, chuyển hóa (kích thích/ức chế tổng hợp protid/lipid/glucid) v.v… Với cùng
33
protid. Kết quả của sự gắn receptor-ligand là một loạt các phản ứng hóa học xảy ra liên quan đến
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
ngược nhau (ví dụ: nhóm thuốc fibrate làm tế bào gan giảm bài tiết triglycerides vào máu, nhưng có thể làm tăng bài tiết tuyến bã nhờn vào nang lông). Thụ thể nhân: Đặc điểm chung của các thụ thể nhân của tế bào sừng là làm tế bào sừng giảm sinh sản mà tăng biệt hóa. Bảng sau đây mô tả đặc điểm sinh lý (trên da) của một số thụ thể nhân ở da và các phần phụ của da (thụ thể retinoids, thụ thể vitamin D, thụ thể PPAR v.v…):
Thụ thể vitamin D
Thụ thể PPAR (peroxisome proliferator-activated receptor) TRÊN DA có các tính chất tổng quát sau đây: 1. Ức chế phân bào (giảm số lượng tế bào) 2. Kích thích biệt hóa (tế bào nhanh chóng trưởng thành) 3. Tăng tổng hợp các chất (lipid, protid v.v…)
PPARα (và PPARγ) có ảnh hưởng không đáng kể trên sự biệt hóa tế bào biểu mô, mặc dù trong môi trường nuôi cấy tế bào sừng của người, sự bổ sung clofibrate hoặc chất đồng vận (agonist) khác của PPARα làm tăng sự biểu hiện của involucrin và transglutaminase, là những tác nhân cần thiết cho sự hình thành của lớp sừng. Giảm bề dày thượng bì Thúc đẩy tiến trình phục hồi hàng rào da: tăng tổng hợp involucrin, profilaggrin–filaggrin, loricrin v.v…, tăng tổng
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
34
Thụ thể retinoid
Tác dụng Tăng tổng hợp collagen (type I, III, VII) và glycoaminoglycans Ức chế thoái giáng collagen Tăng sinh mạch máu (angiogenesis) lớp bì Tăng phân chia, biệt hóa tế bào thượng bì (in vivo) Tiêu sừng, làm mỏng lớp sừng Tăng hoạt tính transglutaminase, tăng tổng hợp involucrin, filaggrin v.v… (chú ý: không cải thiện lipid da) Thúc đẩy sự lành vết thương Ức chế sự sinh sản, biệt hóa, bài tiết của tế bào tuyến bã nhờn Kháng viêm Ức chế hoạt tính tyrosinase Giảm tổng hợp melanin Ức chế sự chuyển melanosome (vào tế bào sừng) Giảm phân bào (giảm hoạt tính men protein kinase D) Tăng biệt hóa (tăng hoạt tính men phospholipase D1) Tăng hoạt tính tyrosinase Tăng sản xuất melanin Giảm apoptosis Kháng viêm (giảm IL-18, giảm tỉ lệ IL-1a/IL-1 receptor antagonist, giảm IL-2, IL-12, INFa, TNFa) Phục hồi hàng rào da PPAR anpha
Page
Loại thụ thể
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
Cụ thể hơn (nhưng chưa đầy đủ), PPARs có các tác dụng trên từng loại tế bào như sau: - Tế bào sừng: Ức chế phân bào (ngoại trừ trường hợp vết thương): giảm bề dày thượng bì Kích thích biệt hóa: tế bào nhanh chóng hóa sừng Phục hồi hàng rào bảo vệ da: tăng tổng hợp protid (involucrin, profilaggrin – filaggrin, loricrin v.v…) và lipid (thể Odland) - Tế bào tuyến bã: Biệt hóa tế bào tuyến bã Tăng bài tiết tuyến bã - Tế bào nang lông: phát triển nang lông - Tế bào sắc tố: Ức chế phân bào Biệt hóa tế bào Tăng hoạt tính tyrosinase, tăng tổng hợp melanin
v 2011.06.0002
hợp thể Odland-có-màng, tăng tổng hợp lipid gian bào. Biệt hóa tế bào tuyến bã (giai đoạn sau cùng) gây chết tế bào (apoptosis) tạo thành nhân mụn trứng cá (comedogenesis) Giảm tác dụng gây viêm của các acid béo như arachidonic acid và leucotriene B4 (LTB4 được cho là có liên quan đến các bệnh lý miễn dịch – dị ứng như: vảy nến, viêm đa khớp dạng thấp, viêm loét đại tràng …) Leucotriene
(+)
(+) Gắn vào PPARα
(-)
Gây viêm
Giảm bớt tình trạng viêm da (chàm tiếp xúc, chàm thể tạng) Giảm tác hại của tia UVB: tăng liều đỏ da tối thiểu (minimal erythema dose) Gây sạm da Số lượng PPARα giảm đi sau khi tiếp xúc với TNFα, giảm trong bệnh vảy nến, trong viêm da dị ứng, giảm sau khi tiếp xúc tia UVB, tăng trong vết thương da Ligands: NSAIDs; nhóm fibrates (gemfibrozil, bezafibrate, fenofibrate, clofibrate); axit béo mạch dài (nhất là các acid béo không no nhiều nối đôi) như: palmitic acid, oleic acid, linoleic acid, arachidonic acid, leucotriene. PPAR beta hoặc delta Biệt hóa tế bào sừng Thúc đẩy tiến trình lành vết thương, ngăn cản tế bào sừng chết-theo-chương trình-do-TNFα-gây-ra (TNFα-induced apoptosis), duy trì số lượng tế bào sừng còn sống quanh mép vết thương Biệt hóa tế bào tuyến bã (giai đoạn sau), tăng tổng hợp lipid tuyến bã nhờn (mạnh nhất trong các PPARs)
Ligands: Tetradecylthioacetic acid (gắn vào PPAR β/δ Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
Số lượng PPAR β/δ gia tăng sau khi tiếp xúc với interferon-γ, TNFα (là những chất gây viêm/hoại tử), tăng trong bệnh vảy nến, tăng trong vết thương da, giảm sau khi tiếp xúc tia UVB.
35
Phát triển nang lông
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
mạnh nhất); acid béo (prostaglandin PGD2, PGA1, PGA2, PGI1, acid linoleic, acid linolenic, acid palmitic, acid eicosapentaenoic abbr.EPA); fibrates (bezafibrate) PPAR gamma Ít liên hệ đến sự biệt hóa tế bào sừng Phát triển tế bào tuyến bã (giai đoạn sớm), tăng tổng hợp lipid Gây sạm da Giảm trong bệnh vảy nến, viêm da cơ địa, giảm sau khi tiếp xúc tia UVB. Ligands: NSAIDs; thiazolidinediones (ciglitazone, troglitazone, rosiglitazone, pioglitazone, englitazone), acid béo (a.linoleic, a.linolenic, EPA), fibrates … Thụ thể màng: Trên màng tế bào sừng có nhiều thụ thể:
Integrin là một loại glycoprotein xuyên màng, trong đó phần nội bào liên kết với sợi actin (bộ xương tế bào), còn phần ngoại bào của nó trở thành một thành phần cấu tạo nên màng đáy. Integrin có nhiều ligands, chẳng hạn như fibronectin, laminin, collagen IV v.v… Trong đó fibronectin, laminin, collagen IV cũng là những thành phần cấu tạo nên màng đáy. Sự hoạt hóa integrin đưa tới: o Tăng sinh tế bào: Làm tế bào sừng sinh sản nhanh chóng. Integrin thường hiện diện trên màng tế bào sừng ở lớp đáy của thượng bì, tức là lớp tế bào có chức năng sinh sản. (C Chandra Kumar. Signaling by integrin receptors. Oncogene (1998) 17, 1365-1373) o
Ngăn cản sự chết tế bào (apoptosis): Integrin tạo thành những cấu trúc gọi là focal adhesion và hemidesmosome (xem phần: các hình thức liên kết trong thượng bì). Những cấu trúc này liên kết tế bào sừng với màng đáy bên dưới. Nếu các liên kết này mất đi, tế bào sẽ tự chết. (C Chandra Kumar. Signaling by integrin receptors. Oncogene (1998) 17, 1365-1373)
Protease-activated
receptors
(PARs):
thụ
thể
của
các
men
protease
(http://en.wikipedia.org/wiki/Protease-activated_receptor): o PAR-1, -3, -4: thụ thể của thrombine (thrombine receptor): Làm tăng sinh tế bào sừng (CK Derian, AJ Eckardt and P Andrade-Gordon. Differential regulation of human keratinocyte growth and differentiation by a novel family of protease-activated receptors. Cell Growth &
o PAR-2: thụ thể của trypsin: Ức chế sự sinh sản của tế bào sừng (CK Derian, AJ Eckardt and P Andrade-Gordon. Differential regulation of human keratinocyte growth and differentiation by a novel family of protease-activated receptors. Cell Growth & Differentiation, Vol 8, Issue 7, 743-749)
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
36
Differentiation, Vol 8, Issue 7, 743-749)
Page
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
Ion: Nồng độ ion canxi cũng có ảnh hưởng đến sự sinh sản và biệt hóa của tế bào sừng. Khi nuôi cấy tế bào sừng người ta quan sát thấy hiện tượng sau: Nồng độ ion canxi thấp (0.04mM) làm cho các tế bào sừng chỉ sinh sản mà không biệt hóa, tế bào nuôi cấy có kiểu hình giống tế bào đáy. Nồng độ ion canxi cao (0.14mM), tế bào sừng ngừng sinh sản nhưng chuyển sang biệt hóa mạnh, tăng tổng hợp các chất đặc trưng cho quá trình biệt hóa (hạt keratohyalin, thể Odland). Cytokines: Epidermal growth factor (EGF) là yếu tố làm tăng sản thượng bì. Enzyme:
Protein kinase C (PKC) làm tăng số lượng involucrine, filaggrin, transglutaminase. Áp dụng trong sản xuất: Phorbol 12-myristate 13-acetate hoạt hóa PKC, rottlerin ức chế PKC.
Protease
B. Lớp lipid gian bào: Xi măng 1. Cấu tạo của lớp lipid gian bào da: Lipid chiếm khoảng 10% khối lượng ướt và khoảng 30% khối lượng khô của lớp sừng. Các phân tử lipid gian bào hiện diện trong lớp sừng có nguồn gốc từ các thể Odland có màng trong lớp hạt. Tại ranh giới lớp hạt và lớp sừng, thể Odland được bài tiết vào khoảng gian bào bằng cơ chế xuất bào. Tại đây, các phân tử lipid tiếp tục được biến đổi dưới xúc tác của các men chuyển hóa lipid. Thành phần lipid điển hình trong lớp sừng chứa chủ yếu là cholesterol, ceramides (loại sphingolipid đơn giản nhất), và các axít béo tự do với tỷ lệ khoảng 25:50:15 (theo phần trăm trọng lượng), còn lại khoảng 10% là các chất béo khác. Bất cứ sự thay đổi nào về thành phần, cấu trúc của từng loại lipid cũng dẫn đến những rối loạn da, đôi khi nghiêm trọng. Các rối loạn này có thể liên quan đến gene (vd: chàm); có thể do môi trường: dinh dưỡng không hợp lý (vd: thiếu các acid béo thiết yếu), sử dụng chất tẩy rửa mạnh để vệ sinh cơ thể (vd: anion surfactant), do khí hậu (lạnh quá, nóng quá, hoặc khô quá). Lớp lipid da có tính đặc trưng vì chúng gần như không chứa phospholipid (cấu tạo phospholipid điển hình là: diglyceride–phosphate–baz nitơ, phospholipid là thành phần thường được tìm thấy trong màng sinh học khác). Trong quá trình biến đổi để tạo ra các chất béo của lớp sừng, phospholipid (hiện diện trong thể Odland) xem như hoàn toàn bị bãi bỏ (tỉ lệ phospholipid trong lớp sừng < 1%) và chuyển đổi thành các axit béo tự do; tương tự glucosyl ceramides (còn gọi là cerebroside, cũng có mặt trong các hạt Odland) được chuyển đổi thành ceramides; và sulfate cholesterol được chuyển thành cholesterol tự do.
lông rồi trào lên bề mặt da, chứ không nằm trong khoảng gian bào. Thành phần chất bã nhờn chủ yếu gồm có triglycerides (ester của rượu glycerol và acid béo), wax esters (ester của rượu béo Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
khác với chất tiết tuyến bã nhờn. Chất bã nhờn do tế bào tuyến bã tổng hợp, bài tiết vào nang
37
Lớp lipid gian bào do tế bào sừng tổng hợp và bài tiết vào khoảng gian bào quanh lớp sừng, nó
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
và acid béo), squalene (tiền chất của sterol/cholesterol), và acid béo tự do (đa số là palmitic acid, oleic acid và palmitoleic acid). Lipid gian bào có tác dụng bảo vệ da. Lipid tuyến bã nhờn cũng bảo vệ da, nhưng còn có liên quan đến mụn trứng cá. Thành phần lipid gian bào ở các lớp khác nhau của thượng bì được minh họa trong bảng sau: Tỉ lệ phần trăm các loại lipid (theo khối lượng) trong các lớp của thượng bì Loại lipid Phospholipid Sphingolipid Ceramides Cholesterol Acid béo tự do Chất béo khác
Lớp đáy/gai 63 7 0 10 7 13
Lớp hạt 25 10 15 21 17 12
Lớp sừng 0 0 50 25 15 10
Sau đây là phần mô tả đặc tính từng loại lipid do tế bào sừng tổng hợp và bài tiết: Phospholipid: Acid béo
Thường là baz chứa nitơ
Glycerol
Page
38
Acid phosphoric
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
v 2011.06.0002
Page
39
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
v 2011.06.0002
Page
40
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
Sphingolipid: Sphingolipid: Liên kết amide giữa rượu sphingosine và acid béo Rượu sphingosine: 18 cacbon, một nối đôi (vị trí cacbon số 4), một nhóm amin (vị trí cacbon số 2), hai nhóm hydroxyl (vị trí cacbon số 1, số 3)
1 4
3
2
Công thức cấu tạo của sphingolipid Nếu R là H (hydro) là phosphocholine là phân tử đường (saccharide); bất cứ loại saccharide nào là glucose hoặc galactose là glucose (hoặc galactose) được sulfate hóa (glucose gắn thêm acid sulfuric) có chứa từ 03 phân tử đường trở lên, trong đó có ít nhất một phân tử là acid sialic (dẫn xuất N-neuraminic acid)
Thì sphingolipid được gọi là Ceramide Sphingomyelin Glycosphingolipid (nhưng thường gọi tắt là glycolipid) Cerebroside(s) Sulfatide(s) Ganglioside(s)
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
N-acetyl neuraminic acid (một loại acid sialic thường gặp nhất)
41
acetyl
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
Ceramides: Trong số các ceramide, ceramide-1 là thành phần quan trọng để ổn định lớp lipid da. Tỉ lệ wt% các loại ceramides như sau: -
Ceramide-1: ~ 8%
-
Ceramide-2: ~ 42%
-
Ceramide-3, -4, -5, -8, -9: ~ 30%
-
Ceramide-6, -7: ~ 20%
Ceramide-1 có nguồn gốc từ Glyco-Sphingolipid A (Glyco-Sphingolipid A còn gọi là AcylGlucosyl-Ceramide, tức có công thức cấu tạo là: acid béo – ω hydroxy acid béo – sphingosine – glucose). Mặc dù Glucosyl-Ceramide A chiếm đến 56 wt% các loại Glyco-Sphingolipid, nhưng Ceramide-1 chỉ chiếm 8 wt% các loại Ceramides. Nguyên nhân là do phần lớn Ceramide-1, sau khi được thành lập, lại bị chuyển thành ω-hydroxy-Ceramide (rồi ω hydroxy-Ceramide lại tạo liên kết chéo (cross-link) với glutamate trong phân tử involucrin để làm vững chắc hơn hàng rào da). Vitamin C đóng vai trò cho nhóm –OH để tạo thành OH-Ceramide. Các loại ceramide. Ta chú ý ceramide-1, là
Cω
loại ceramide có gắn thêm gốc acid béo
Linoleic acid
(gốc acyl) vào cacbon sphingosine
cuối cùng (cacbon omega, Cω) của acid béo-vốn-có-sẵn-trênmọi-phân-tửceramide. Gốc acid béo gắn thêm thường gặp nhất là acid linoleic (18C, 2 nối đôi). Gốc acid béo có sẵn là loại ω-hydroxyacid béo (HO-R2COOH). Nói cách khác, ta có 2 phân tử acid béo liên kết với nhau: R1-COOH +
số các ceramide có chuỗi acyl (gốc acid béo) dài, từ 24-26 nguyên tử C (chỉ có một tỉ lệ nhỏ ceramide với chuỗi acyl từ 16-18 nguyên tử C). Chuỗi hydrocacbon càng dài, tính kị nước càng Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
Chiều dài của chuỗi acid béo trong phân tử ceramide cũng ảnh hưởng đến cấu trúc lipid da. Đa
42
HO-R2-COOH)
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
lớn. Ceramide với mạch cacbon dài sẽ làm giảm tính thấm của lớp lipid da với môi trường bên ngoài, và cũng ngăn cản tình trạng mất nước qua da (giữ ẩm). Tuy nhiên, các nhà sản xuất mỹ phẩm có kinh nghiệm thường chỉ tổng hợp các ceramide với mạch acyl từ 14-18 nguyên tử C, mạch acyl phải thẳng (không phân nhánh) và bão hòa. Có nhiều lý do cho việc này: các nghiên cứu động học phân tử cho thấy các ceramide ngoại lai đạt được hiệu quả cao nhất với mô hình vừa nói đến, đặc biệt là khả năng giữ nước (được đo bởi độ dẫn điện qua da). Tất nhiên là các ceramide có cấu trúc ngoại thường như vậy đòi hỏi kỹ thuật sản xuất phức tạp và chi phí cao. Cholesterol: Ngoài ceramide, lớp lipid gian bào còn chứa cholesterol cũng rất quan trọng để duy trì sự toàn vẹn cấu trúc da. Tỉ lệ cholesterol vào khoảng 25% theo khối lượng, bao gồm cholesterol tự do và cholesterol ester hóa (rượu cholesterol liên hợp với acid vô cơ/acid béo hữu cơ). Vai trò, tỉ lệ từng loại cholesterol như sau: Cholesterol tự do
Cholesteryl ester: 0-20 wt%
(20 – 33 wt%) Vai trò: Biệt hóa tế bào sừng. Ngoài ra, cả cholesterol và cholesterol sulfate đều có vai trò làm gia tăng mức độ khuếch tán của các chuỗi ceramide vào lớp lipid da.
Cholesteryl Sulfate Loại khác (0 – 7 wt%) (Cholesteryl Vai trò: Tăng kết dính tế bào bằng Oleate …) cách tạo ra cầu nối cholesterol sulfate 0 – 13 wt% calcium. Ức chế men protease
Acid béo tự do: Thành phần chiếm khối lượng đứng hàng thứ 3 trong lớp lipid da là các acid béo tự do. Hầu hết là acid béo bão hòa, có chuỗi hydrocacbon từ 20-30 nguyên tử cacbon. Trong đó
Page
Tỉ lệ mol:mol của các loại acid béo tự do trong hàng rào lipid lớp sừng da người C20:0 5 C21:0 0.5 C22:0 11 C23:0 5 C24:0 39 C25:0 10 C26:0 23 C27:0 3 C28:0 8 C29:0 1 C30:0 2 Các acid béo này góp phần ngăn cản sự tụ tập (tách pha) cũng như thúc đẩy sự khuếch tán của
43
C24:0 và C26:0 chiếm tỉ lệ cao nhất, như được minh họa trong bảng sau:
các loại ceramide. Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
2. Sự tổng hợp và bài tiết lớp lipid gian bào da: Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tổng hợp và bài tiết lớp lipid da: Acid retinoids: Acid retinoid (dạng thoa) có thể làm biến đổi một cách đáng kể tỉ lệ các loại lipid gian bào. Cụ thể như sau: -
Phospholipid: tăng từ 3-4 lần
-
Sphingolipid: giảm 3 lần, kéo theo sự sụt giảm đáng kể ceramide
-
Ceramide-1: giảm 9 lần
-
Cholesterol các loại: giảm 2 lần
-
Lanosterol (tiền chất của cholesterol): giảm 6 lần
-
Acid béo tự do: giảm 3 lần
Acid retinoid (dạng thoa) đem lại hiệu quả không thể chối cãi trong điều trị một số bệnh da như: mụn trứng cá, sạm da sau viêm, lão hóa da v.v… Tuy nhiên hiệu quả của retinoids không thể tách rời khỏi các phản ứng phụ ngoài da, thường xảy ra trong những tuần đầu điều trị dưới dạng gây kích ứng, đặc trưng bằng những hồng ban khô, hơi đau. Các phản ứng phụ này có lẽ có liên quan đến sự thay đổi lớp lipid bảo vệ da, đặc biệt là sự suy giảm ceramide-1. Trong lớp sừng da của người, có 3 loại ceramide có cấu trúc khác thường. Đó là các loại: ceramide-1, -4, và -9. Các ceramide này chứa một liên kết ester giữa acid linoleic và một loại acid béo đặc biệt: acid béo omega hydroxy, mà chuỗi hydrocacbon của acid-béo-ω-hydroxy này thì rất dài (30-32 nguyên tử Cacbon). Trong số các loại ceramide-linoleate, thì ceramide-1-linoleate có vai trò quan trọng nhất. Sự suy giảm ceramide-1 có thể gây ra phản ứng viêm da, lão hóa da. Retinoids thường được sử dụng trong điều trị lão hóa da, giúp giảm bớt các nếp nhăn da. Có lẽ hiệu quả làm trẻ hóa da là do retinoids làm tăng tổng hợp collagen, chứ không liên quan đến ceramide-1-linoleate. Nhìn chung retinoids vẫn đem lại lợi ích nhiều hơn so với những bất lợi mà nó có thể gây ra, miễn là bệnh nhân được tư vấn tốt và hợp tác tốt. Acid linoleic: Thiếu hụt linoleic acid làm ceramide-linoleate bị thay thế bởi ceramide-oleate, làm suy giảm hàng rào da. Vitamin C: Vitamin C, ngược lại, có tác dụng làm tăng ceramides, đặc biệt là ceramide-6 và -7, làm tăng hiệu quả hàng rào bảo vệ da. Vitamin C đóng vai trò là chất cho nhóm –OH để tạo thành hydroxy-ceramide, là chất có thể gắn với các protein của lớp vỏ sừng.
Nicotinamide: Hiệu quả rất tốt: Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
tan tốt trong chất béo.
44
Vitamin E: Vitamin E thì dường như không có tác dụng gì trên lớp lipid da, mặc dù đây là vitamin
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
-
Làm tăng nồng độ ceramide từ 4.1-5.5 lần chỉ sau 6 ngày
-
Làm tăng nồng độ glucosyl ceramide lên gấp 7 lần
-
Làm tăng hoạt tính men serine palmitoyl transferase, một loại enzyme có nồng độ thấp nhưng lại rất cần thiết để tổng hợp sphingolipid.
-
Tăng nồng độ acid béo tự do gấp 2.3 lần
-
Tăng tổng hợp cholesterol gấp 1.5 lần
-
Khôi phục lớp lipid da, giảm mất nước qua da (transepidermal water loss, TEWL)
Ion canxi: -
Nồng độ calcium (ngoại bào) thấp nhất ở lớp đáy và cao nhất ở lớp sừng.
-
Nồng độ canxi ảnh hưởng lên sự sinh sản và biệt hóa của tế bào sừng. Còn sự-thay-đổiđột-ngột nồng độ canxi thì ảnh hưởng lên sự tổng hợp và bài tiết lipid của tế bào sừng.
-
Nếu lớp sừng bị tổn thương cấp tính nồng độ canxi sụt giảm đột ngột Lớp hạt lập tức tăng tổng hợp và bài tiết thể Odland khôi phục hàng rào da-lipid
-
Nếu lớp sừng bị tổn thương, nhưng nồng độ canxi được giữ nguyên không có hiện tượng tăng bài tiết thễ Odland, cũng không có sự sửa chữa hàng rào da.
-
Nếu lớp sừng không bị tổn thương, nhưng nồng độ canxi sụt giảm đột ngột thể Odland vẫn tăng bài tiết.
Enzyme: Protein kinase C làm tăng hoạt tính men serin-palmitoyl-transferase và glucosylceramide-synthase. Cả hai enzyme này làm tăng tổng hợp ceramides Cytokines: IL-1 và IL-6 là hóa chất gây viêm, và làm tăng tốc sửa chữa hàng rào da. Ngược lại, tổn thương da cũng làm tăng tổng hợp IL-1, IL-6 Receptors:
Proteinase-activated receptor 2 (PAR-2) không chỉ làm ức chế sự sinh sản tế bào sừng lớp đáy, mà còn làm ức chế sự phục hồi hàng rào da (CK Derian, AJ Eckardt and P Andrade-Gordon. Differential regulation of human keratinocyte growth and differentiation by a novel family of proteaseactivated receptors. Cell Growth & Differentiation, Vol 8, Issue 7, 743-749). Khi da bị tổn thương, pH da
thay đổi từ 5.5 đến 7. pH trung tính làm tăng hoạt tính men trypsin, một loại serin protease (http://en.wikipedia.org/wiki/Trypsin). Serin protease hoạt hóa PAR-2. PAR-2 ức chế sự lành vết thương.
Thụ thể thrombine (ThrR): Mặc dù làm tăng sinh tế bào sừng lớp đáy, ThrR làm giảm sự
family of protease-activated receptors. Cell Growth & Differentiation, Vol 8, Issue 7, 743-749)
Nitric oxide: NO làm ức chế sự khôi phục hàng rào da. Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
Andrade-Gordon. Differential regulation of human keratinocyte growth and differentiation by a novel
45
tổng hợp transglutaminase và involucrine ở các lớp cao hơn. (CK Derian, AJ Eckardt and P
v 2011.06.0002
Page
46
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
Màng đáy Là màng ngăn cách giữa biểu mô và mô liên kết. Màng đáy được cấu tạo bởi hai lớp. Lớp ở trên tiếp xúc với thượng bì gọi là lớp đáy (basal lamina). Lớp bên dưới tiếp xúc với bì gọi là lớp lưới (reticular lamina, hoặc lamina reticularis). Hai lớp này được kết nối với nhau bởi các sợi fibrils. Basal lamina lại được chia thành hai lớp: lớp sáng (lamina lucida) và lớp đặc (lamina densa). Trong đó thành phần cấu tạo chủ yếu của lamina lucida là các glycoprotein, còn thành phần cấu tạo chủ yếu của lamina densa là proteoglycan và collagen type IV. Các thành phần cấu tạo của màng đáy và trật tự sắp xếp của chúng được minh họa như sau:
Thượng bì (ngoài cùng)
Màng đáy:
Basal Lamina o
o
Lamina Lucida: cấu tạo bởi nhiều loại glycoprotein, như: -
Laminin
-
Integrins
-
Entactins (còn gọi là nidogen-1)
-
Dystroglycans
Lamina Densa: cấu tạo bởi: -
Collagen type IV
-
Perlecan:
Attaching proteins (kết nối giữa basal lamina và reticular lamina): -
Anchoring fibrils (collagen type VII)
-
Microfibrils (fibrillin)
Lamina Reticularis -
Fibronectin
47
Mô liên kết (bên dưới)
Page
Là một loại proteoglycan. Proteoglycan là sự kết hợp giữa protein và glyco-amino-glycans (GAGs). Loại GAG đặc trưng của perlecan là heparan sulfate.
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
v 2011.06.0002
Page
48
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
v 2011.06.0002
Page
49
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
Hemidesmosome
v 2011.06.0002
Focal contacts
Keratin 5, 14
Epidermis BPAg-1
kindlin
actin
vinculin CD 151
talin Collagen XIII
integrin integrin
Lamina lucida
Collagen XVII Laminin 5 Laminin 6 Laminin 5
nidogen
Lamina densa Collagen VII
Dermis
Perlecan
Anchoring fibril
Page
50
Dermal fibril
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
Bì và hạ bì Lớp bì Bì nhú: Mô liên kết thưa đội thượng bì lên tạo thành các nhú Lưới mao mạch nông sát ranh giới bì – thượng bì. Nhiều tế bào (nguyên bào sợi, tế bào miễn dịch…), ít sợi
Bì lưới: Nhiều sợi, ít tế bào
Hệ thống đơn nhân thực bào: monocytes, đại thực bào, lymphocytes, mastocytes …
Sợi tạo keo. Chủ yếu là collagen I. Sợi lưới (reticulin). Reticulin được cấu tạo chủ yếu từ collagen III. Sợi đàn hồi (elastin)
Glyco protein, vd: fibronectin, laminin v.v…
51
Nguyên bào sợi / tế bào sợi
Glyco-amino-glycan (GAGs), còn gọi là mucopolysaccharides, vd: hyaluronic acid, chondroitin sulfate, heparan sulfate, dermatan sulfate v.v… Các GAGs có thể kết hợp với protein gọi là proteoglycan.
Sợi
Page
Tế bào liên kết
Mô học: Mô liên kết Chất căn bản Nước, điện giải
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
Hạ bì: Mỡ dưới da
Các phần phụ của da
Nguyên vẹn (tuyến mồ hôi nước): chất tiết (mồ hôi) được hình thành và bài tiết liên tục theo kiểu xuất bào. Chất tiết đổ lên bề mặt da, không bao giờ đổ vào nang lông.
Page
Tuyến mồ hôi
52
Bán hủy (tuyến mồ hôi nhờn): một phần cực ngọn của tế bào trở thành chất tiết, được bài tiết vào phễu nang lông.
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
Tuyến vú
Tuyến ngoại tiết kiểu bán hủy
Page
53
Tuyến bã
Chế tiết kiểu toàn hủy: cả tế bào biến thành chất tiết, được bài tiết vào nang lông.
v 2011.06.0002
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
Lông
Móng
Mạch máu
Thần kinh. Cảm giác nông (đau, nhiệt, sờ mó)
Page
Sợi thần kinh
Tiểu thể thần kinh (tiểu thể thần kinh = đầu tận thần kinh + mô xung quanh = thụ thể cảm giác) Tiểu thể thần kinh trần. Tiểu thể thần kinh có bao. Vd: Phức hợp Merkel Vd: Tiểu thể (gồm tế bào Merkel và Paccini/Golgi-Mazzoni, đầu tận cùng thần kinh Meissner, Ruffini, Krause trần trong biểu bì) …
Giao cảm Vận mạch, bài tiết (mồ hôi)
54
Não tủy
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
Tài liệu tham khảo: 1. Odland GF. Structure of the skin. In Physiology, Biochemistry and Molecular Biology of the Skin, 2nd ed., Goldsmith LA (Ed.). Oxford University Press, Oxford, 1991. 2. Bennett JC, Plum F (Eds.). Cecil Textbook of Medicine, 20th ed. W.B. Saunders Company, Philadelphia, 1996. 3. Montagne W, Kligman AM, Carlisle KS. Atlas of Normal Human Skin. Springer-Verlag, New York, 1992. 4. Nelson W, Sun TT. The 50- and 58-kilodalton keratin classes as molecular markers for stratified squamous epithelia: cell culture studies. J Cell Biol 97, 244–251, 1983. 5. Eichner R, Bonitz P, Sun TT. Classification of epidermal keratins according to their immunoreactivity, isoelectric point and mode of expression. J Cell Biol 98, 1388–1396, 1998. 6. Fuchs E, Green H. Changes in keratin gene expression during terminal differentiation of the keratinocyte. Cell 19, 1033–1042, 1980. 7. Hitomi K. Transglutamases in skin epidermis. Eur J Dermatol 15, 313–319, 2005. 8. Dale B, Reising K. Proteins of keratohyalin. In Biochemistry and Molecular Biology of the Skin, Goldsmith LA (Ed.). Oxford University Press, New York, 1991, chap. 4. 9. Rawlings AV, Scott IR, Harding CR, et al. Stratum corneum moisturization at the molecular level. J Invest Dermatol 103, 731–740, 1994. 10. Schaefer HS (Ed.). Skin Barrier: Principles of Percutaneous Absorption, 1st ed. Karger AG, Basel, 1996. 11. Uitto J, Oikarinen A, Thody AJ. Mechanical and physical functions of the skin. In Scientific Basis of Dermatology. A Physiological Approach, Thody AJ, Friedman PS (Eds.). Churchill Livingstone, London, 1986. 12. Komuves LG, Hanley K, Lefebvre AM, Man MQ, Ng DC, Bikle DD, Williams ML, Elias PM, Auwerx J, Feingold KR. Stimulation of PPARalpha promotes epidermal keratinocyte differentiation in vivo. J Invest Dermatol 115, 353–360, 2000. 13. Friedmann PS, Cooper HL, Healy E. Peroxisome proliferator-activated receptors and their relevance to dermatology. Acta Dermatol Venereol 85, 194–202, 2005. 14. Kuenzli S, Saurat JH. Peroxisome proliferator-activated receptors in cutaneous biology. Br J Dermatol 149, 229– 236, 2003. 15. Elias PM, Ahn SK, Denda M, Brown BE, Crumrine D, Kimutai LK, Komuves L, Lee SH, Feingold KR. Modulations in epidermal calcium regulate the expression of differentiation-specific markers. J Invest Dermatol 119, 1128–1136,
Biochem Mol Biol 89/90, 355–360, 2004.
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
16. Bikle DD, Oda, Y, Xie Z. Calcium and 1,25(OH)2D: interacting drivers of epidermal differentiation. J Steroid
55
2002.
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
17. Zouboulis C. Retinoids: which dermatological indications will benefit in the near future? Skin Pharmacol Appl Skin Physiol 14, 303–315, 2001. 18. Lefebvre P, Martin PJ, Flajollet S, Dedieu S, Billaut X, Lefebvre B. Transcriptional activities of retinoic acid receptors. Vitam Horm 70, 199–264, 2005. 19. Kang S.The mechanism of action of topical retinoids. Cutis 75 (2 Suppl), 10–13, 2005. 20. Kligman A. Current status of topical tretinoin in the treatment of photoaged skin. Drugs Aging 2, 7–13, 1992. 21. Chivot M. Retinoid therapy for acne. A comparative review. Am J Clin Dermatol 6, 13–19, 2005. 22. Bikowski J. Mechanisms of the comedolytic and anti-inflammatory properties of topical retinoids. J Drugs Dermatol 4, 41–47, 2005. 23. Hönigsmann H, Thody AJ. Protection against ultraviolet radiation. In Scientific Basis of Dermatology. A Physiological Approach, Thody AJ, Friedman PS (Eds.). Churchill Livingstone, London, 1986. 24. Abraham W. Surfactant effects on skin barrier. In Surfactants in Cosmetics, Rieger M, Rhein L (Eds.). Marcel Dekker, New York, 1997, chap. 20. 25. Wertz P. Epidermal lipids. Semin Dermatol 11, 106–113, 1992. 26. Wertz PW, Downing ST. Ceramides of pig epidermis: structure determination. J Lipid Res 24, 759–765, 1983. 27. Greene SC, Stuart ME, Downing DT. Anatomical variation in the amount and composition of human skin surface lipids. J Invest Dermatol 54, 240–247, 1970. 28. Downing D. Variability on the chemical composition of human skin surface lipid. J Invest Dermatol 53, 322–327, 1969. 29. Nicolaidesa D, Wells A. On the biogenesis of free fatty acids in skin surface fat. J Invest Dermatol 29, 423–433, 1957. 30. Shalita A. Genesis of free fatty acids. J Invest Dermatol 62, 332–335, 1974. 31. Elias PM. Epidermal lipids, barrier function and desquamation. J Invest Dermatol 80, 44s–49s, 1983. 32. Werz P, Swartzendruber DS, Madison KD, Downing D. Composition and morphology of epidermal cyst lipids. J Invest Dermatol 89, 419–425, 1987. 33. Elias PM, Feingold K. Lipid related barrier and gradients in the epidermis. Ann NY Acad Sci 548, 4–13, 1988. 34. Michaels AS, Chandrasekaran SK, Shaw JE, Drug permeation through human skin: Theory and invitro
regulatory element binding protein-2 and the enzymes of cholesterol and fatty acid synthesis but not ceramide synthesis in cultured human keratinocytes and murine epidermis. J Lipid Res 39, 412–422, 1998.
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
35. Harris IR, Farrell AM, Holleran WM, Jackson S, Grunfield C, Elias PM, Feingold KR. Parallel regulation of sterol
56
experimental measurement. J Am Inst Chem Eng 21, 985–996, 1975.
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
36. Melton JL, Werz PW, Swartzendruber DC, and Downing D. Effects of essential fatty acid deficiency on epidermal o-acylsphingolipids and TEWL in young pigs. Biochim Biophys Acta 921, 191–197, 1987. 37. Nicollier M, Massengo T, Remy-Martin JP, Laurent R, Adessi GL. Free fatty acids and fatty acids of triacylglycerols in normal and hyperkeratotic human stratum corneum. J Invest Dermatol 87, 68–71, 1986. 38. Werz P, Swartzendruber DS, Madison KD, Downing D. Composition and morphology of epidermal cyst lipids. J Invest Dermatol 89, 419–425, 1987. 39. Harris IR, Farrell AM, Grunfield C, Holleran WM, Elias P, Feingold KR. Permeability barrier disruption coordinately regulates mRNA levels for key enzymes of cholesterol, fatty acid, and ceramide synthesis in the epidermis. J Invest Dermatol 109, 783–787, 1997. 40. Tanno O, Ota Y, Kitamura N, Katsube T, Inoue S. Nicotinamide increases biosynthesis of ceramides as well as other stratum corneum lipids to improve the epidermal permeability barrier. Dermatology 143: 524–531, 2000. 41. Smith WP, Christensen MS, Nacht S, Gans EH. Effect of lipids on the aggregation and permeability of human stratum corneum. J Invest Dermatol 78, 7–11, 1982. 42. Brysk MM, Rajaraman I, Penn P, Barlowe E. Cohesive properties of terminally differentiated keratinocytes. Exp Cell Biol 57, 60–66, 1989. 43. Imokawa G, Akaski S, Hattori M, Yoshizuka N. Selective recovery of deranged waterholding properties by stratum corneum lipids. J Invest Dermatol 87, 758–761, 1986. 44. Grubauer G, Feingold KR, Harris RM, Elias PM. Lipid content and lipid type as determinants of the epidermal permeability barrier. J Lipid Res 30, 89–96, 1989. 45. Imokawa G, Akasaki S, Kawamata A, Yano S, Takaishi N. Water retaining function in the stratum corneum and its recovery properties by synthetic ceramides. J Soc Cosmet Chem 40, 273–285, 1989. 46. Friberg SE, Osborne DW. Small angle x-ray diffraction patterns of stratum corneum and a model structure for its lipid. J Dispersion Sci Technol 6, 485–495, 1985. 47. Friberg SE, Suhaimi H, Goldsmith LB, Rhein LD. Stratum corneum lipids in a model structure. J Dispersion Sci Technol 9, 371–389, 1988. 48. Osborne DW, Friberg SE. Role of stratum corneum lipids as a moisture retaining agent. J Dispersion Sci Technol 7, 753–765, 1987. 49. Friberg SE, Kayali I, Rhein L, Hill R. A model for stratum corneum lipids and some implications. Cosmet Toiletries 102, 135–140, 1987. 50. White SH, Mirejovsky D, King GI. Structure of lamellar lipid domains and corneocyte envelopes of murine
corneum. J Invest Dermatol 84, 282–284, 1985.
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
51. Imokawa G, Hattori M. A possible function of structural lipids in the waterretaining properties of the stratum
57
stratum corneum. An x-ray diffraction study. Biochemistry 27, 3725–3732, 1988.
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
52. Kayali I, Suhery T, Friberg SE, Simion FA, Rhein LD. Lyotropic liquid crystals and the structural lipids of the stratum corneum. J Pharm Sci 80, 428–431, 1991. 53. Friberg SE, Kayali I, Beckerman W, Rhein LD, Simion FA. Water permeation of reaggregated stratum corneum with model lipid. J Invest Dermatol 94, 377–380, 1990. 54. Friberg SE, Kayali I. Water evaporation rates from model stratum corneum lipids. J Pharm Sci 78, 639–643, 1989. 55. Abraham W, Downing DT. Deuterium NMR investigation of polymorphism in stratum corneum lipids. Biochim Biophys Acta 1068, 189–194, 1991. 56. Bouwstra JA, DeVries MA, Gooris GS, Bras W, Brusse J, Ponec M. Thermodynamic and structural aspects of skin barrier. J Controlled Release 15, 209–220, 1991. 57. Hou SY, Rehfeld SJ, Plachy WZ. X-ray diffraction and paramagnetic resonance spectroscopy of mammalian stratum corneum lipid domains. Adv Lipid Res 24, 141–171, 1991. 58. Bouwstra J, Pilgram G, Gooris G, Koerten H, Ponec M. New aspects of the skin barrier organization. Skin Pharmacol Appl Skin Physiol 14 (Suppl 1), 52–62, 2001. 59. Bouwstra JA, Gooris GS, Bras W, Downing DT. Lipid organization in pig stratum corneum. J Lipid Res 36, 685– 695, 1995. 60. Bouwstra JA, Gooris GS, van der Spek JA, Bras W. Structural investigations of human stratum corneum by small angle x-ray scattering. J Invest Dermatol 97, 1005–1013, 1991. 61. Bouwstra JA, Gooris GS, van der Spek JA, Lavrijsen S, Bras W. The lipid and protein structure of mouse stratum corneum: a wide and small angle diffraction study. Biochim Biophys Acta 1212, 183–192, 1994. 62. Pilgram SK, van Pelt AM, Spies JA, Bouwstra JA, Koerten HK. Cryoelectron diffraction as a tool to study local variations in the lipid organization of human stratum corneum. J Microsc 189, 71–78, 1998. 63. Bouwstra JA, Gooris GS, Salomons - de Vries MA, van der Spek JA, Bras W. Structure of Human stratum corneum as a function of temperature and hydration: a wide angle x-ray diffraction study. Int J Pharm 84, 205–216, 1992. 64. Garson J, Doucet J, Leveque J, Tsoucaris G. Oriented structure in human stratum corneum revealed by x-ray diffraction. J Invest Dermatol 96, 43–50, 1991. 65. Thewalt J, Kitson N, Araujo C, MacKay A, Bloom M. Models of stratum corneum intercellular membranes: the sphingolipid headgroups as the determiner of phase behavior in mixed lipid dispersions. Biochem Biophys Res Commun 188, 1247–1252, 1992. 66. Kitson N, Thewalt J, Lafteur M, Bloom M. A model membrane approach to the epithelial permeability barrier.
corneum lipid models by cryoelectron diffraction. J Lipid Res 39, 1669–1676, 1998.
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
67. Pilgram GSK, Engelsma AM, Oostergetel GT, Koerten HK, Bouwstra JA. Study of the lipid organization of stratum
58
Biochemistry 33, 6707–6715, 1994.
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
68. Pilgram GS, Engelsma-van Pelt AM, Bouwstra JA, Koerten HK. Electron diffraction provides new information on human stratum corneum lipid organization studied in relation to depth and temperature. J Invest Dermatol 113, 403–409, 1999. 69. Moore DJ, Rerek ME, Mendelsohn R. Role of ceramide 2 and 5 in the structure of the stratum corneum lipid barrier. Int J Cosmet Sci 21, 353–368, 1999. 70. Moore DJ, Rerek ME, Mendelsohn R. Lipid domains and orthorhombic phases in model stratum: evidence from Fourier transform infrared spectroscopy studies. Biochem Biophys Res Commun 231, 797–801, 1997. 71. Bouwstra JA, Cheng K, Gooris GS, Weerheim A, Ponec M. The role of ceramides 1 and 2 in the stratum corneum lipid organization. Biochim Biophys Acta 1300, 177–186, 1996. 72. Forslind B. A domain mosaic model of the skin barrier. Acta Dermatol Venereol 74, 1–6, 1994. 73. Froebe C, Simion FA, Ohlmeyer H, Rhein LD, Mattai J, Cagan RH, Friberg S. Prevention of stratum corneum lipid phase transitions in-vitro by glycerol: an alternate mechanism for skin moisturization. J Soc Cosmet Chem 41, 51–65, 1990. 74. Mattai J, Froebe CL, Rhein LD, Simion FA, Ohlmeyer H, Su D. Prevention of model stratum corneum lipid phase transitions in vitro by cosmetic additives: differential scanning calorimetry, optical microscopy, and water evaporation studies. J Soc Cosmet Chem 44, 89–100, 1993. 75. Van Duzee BF. Thermal analysis of human stratum corneum. J Invest Dermatol 65, 404–408, 1975. 76. Golden GM, Guzek DB, Harris RR, McKie JE, Potts RO. Lipid thermotropic transitions in human stratum corneum. J Invest Dermatol 86, 255–259, 1986. 77. Golden GM, Guzek DB, Kennedy AH, McKie JE, Potts RO. Stratum corneum lipid phase transitions and water barrier properties. Biochemistry 26, 2382–2388, 1987. 78. Golden GM, McKie JE, Potts RO. Role of stratum corneum lipid fluidity in transdermal drug flux. J Pharm Sci 76, 25–28, 1987. 79. Highley DR, Savoyka VO, O’Neill JJ, Ward JB. A stereomicroscopic method for the determination of moisturizing efficacy in humans. J Soc Cosmet Chem 27, 351–363, 1976. 80. Potts RO, Francoeur ML. Lipid biophysics of water loss through the skin. Proc Natl Acad Sci USA 87, 3871–3873, 1990. 81. Tanaka T, Sakanashi T, Kaneko N, Ogura R. Spin labeling study on membrane fluidity of epidermal cell (cow snout epidermis). J Invest Dermatol 87, 745–747, 1986. 82. Nicollier M, Massengo T, Martin J, Laurent R, Adessi G. Free fatty acids and fatty acids of triacylglycerols in
abnormal stratum corneum lipid organization in patients with lamellar ichthyosis. J Invest Dermatol 105, 619–624, 1995.
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
83. Lavrijsen AP, Bouwstra JA, Gooris GS, Weerheim A, Boddie HE, Ponec M. Reduced skin barrier function parallels
59
normal and hyperkeratotic human stratum corneum. J Invest Dermatol 87, 68–71, 1986.
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
84. Rehfeld SJ, Plachy WZ, Williams ML, Elias P. Calorimetric and electron spin resonance examination of lipid phase transitions in human stratum corneum: molecular basis for normal cohesion and abnormal desquamation in recessive X-linked ichthyosis, J Invest Dermatol 91, 499–505, 1988. 85. Mao-Quing M, Brown BE, Wu-Pong S, Feingold K, Elias PM. Exogenous nonphysiologic vs. physiologic lipids. Arch Dermatol 131, 809–816, 1995. 86. Yang L, Mao-Kang M, Taljebini M, Elias P, Feingold KR. Topical stratum corneum lipids accelerate barrier repair after tape stripping, solvent treatment, and some but not all types of detergent treatments. Br J Dermatol 133, 679– 685, 1995. 87. http://www.wikipedia.org/
Page
60
88. http:// http://www.ncbi.nlm.nih.gov/
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
PHẦN HAI TỔNG QUAN VỀ MỸ PHẨM ®
Page
61
ADERMPRO
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
ADERMPRO® CLEANSER Tên sản phẩm: AdermPro® Cleanser: Sữa rửa mặt làm sạch da. Công dụng: Rửa sạch da mà không gây kích ứng (dành cho da nhạy cảm, dễ bị dị ứng khi sử dụng sữa rửa mặt thông thường). Làm mát, mịn, dịu da. Kiểm soát da nhờn, mụn trứng cá, sẹo thâm, sẹo rỗ, nám, tàn nhang, đồi mồi, da lão hóa, nếp nhăn da. Giữ ẩm cho da khô. Trẻ hóa da. Cơ chế tác dụng: Sữa rửa mặt AdermPro® Cleanser được bào chế theo công nghệ hiện đại nhất của Mỹ với công thức ưu việt mà các bác sĩ da liễu hàng đầu thường xuyên sử dụng. AdermPro® Cleanser lấy đi chất cặn bã dư thừa trên gương mặt bao gồm chất bã nhờn, vi khuẩn, bụi bẩn, phấn/kem trang điểm, mảnh vụn tế bào… mà không làm tổn hại hàng rào lipid bảo vệ da, và không gây dị ứng. AdermPro® Cleanser sử dụng Sodium 2-hydroxyethane cofa sulfonate là chất làm sạch cao cấp thế hệ mới, hết sức êm dịu, có thể lưu lại trên da mà không gây dị ứng. Bên cạnh đó, chiết xuất yến mạch cũng có tác dụng giữ ẩm tốt cho da. Sodium 2-hydroxyethane cofa sulfonate (SCI) là chất hoạt động bề mặt (surfactant) quan trọng trong các sản phẩm làm sạch dịu nhẹ. Các thí nghiệm in vitro và in vivo đã chứng minh rằng SCI rất dịu nhẹ và ít gây tổn hại cho hàng rào bảo vệ da hơn là xà phòng và các anion surfactant khác như SLES, SLS, SLAS, SDS v.v... Các hạt mixen SDS kích thước nhỏ trong môi trường nước tiếp xúc với da thông qua các khe hở trong lớp sừng (hàng rào lipid-da không phải lúc nào cũng hoàn hảo, đôi khi nó có những khe hở nhỏ bán kính khoảng 29 ± 5 Å), và kết quả là, các mixen SDS có thể xâm nhập, lấy đi lớp lipid thiết yếu của lớp sừng và gây rối loạn hàng rào da. Những nghiên cứu in vitro chứng minh rằng hạt mixen SCI có bán kính khoảng 33,5± 1 Å đủ lớn để không thể/ít xâm nhập hàng rào da-lipid, nên chỉ rửa sạch chất bẩn trên bề mặt da mà thôi, không xâm nhập sâu hơn. AdermPro® Cleanser còn có thể loại bỏ hữu hiệu các triệu chứng của mụn trứng cá nhờ tác dụng diệt tạp khuẩn và viêm nang lông (cocamidopropyl betaine, chiết xuất dầu mù u, triclosan, chiết
nhân mụn. Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
sulfate), ức chế sự sừng hóa phễu nang lông (Salicylic acid, Citrus Grandis Seed Extract), ngăn tạo
62
xuất trà xanh), chống hiện tượng tăng tiết bã nhờn (Copper sulfate, Zinc gluconate, Ferrous
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
AdermPro® Cleanser cũng có tác dụng trên hiện tượng sạm da sau viêm, nám, tàn nhang v.v… giúp làn da trắng hồng rạng rỡ. Hệ dưỡng chất (dịch chiết dưa leo thủy phân, chiết xuất yến mạch, tinh chất hoa hồng) của AdermPro® Cleanser nuôi dưỡng sâu từ bên dưới lớp da giúp ngăn ngừa lão hóa, chống lại sự hình thành các nếp nhăn, trẻ hóa làn da. AdermPro® Cleanser chứa thành phần diệt khuẩn phổ rộng bao gồm chiết xuất từ dầu thực vật và trái cây thảo mộc. Các thành phần này thường chứa saccharides, chất xơ, các chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất. Trái cây cũng chứa các hợp chất phenolic (ví dụ, flavonoids), được biết đến như là những thành phần có thể ngăn ngừa và điều trị một số bệnh nhất định. Flavonoids cũng hoạt động như
Page
63
chất chống oxy hóa trung hòa gốc tự do.
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
ADERMPRO® SKIN-CORRECTION Tên sản phẩm và chức năng: AdermPro® Skin-Correction: Làm mờ sẹo, chống dị ứng, dịu da Đối tượng sử dụng: Sản phẩm phù hợp để sử dụng cho những người bị sẹo lõm, sẹo co thắt, sẹo giãn (striae, rạn da), kể cả sẹo đã thất bại với mọi phương pháp điều trị trước đó. Cơ chế tác dụng: Vết sẹo là vùng xơ hóa (fibrosis) thay thế cho da bình thường sau khi bị thương. Ngoại trừ các tổn thương rất nhỏ, mỗi vết thương đều để lại sẹo ở một mức độ nào đó, nhất là khi vết thương vượt quá lớp màng đáy của biểu bì. Mô sẹo được cấu tạo bởi những sợi protein (collagen) giống như những sợi protein ở mô bình thường mà nó thay thế, nhưng thay vì các sợi collagen này sắp xếp đan xen một cách ngẫu nhiên như những sợi collagen được tìm thấy trong các mô bình thường, collagen của mô sẹo liên kết theo một trật tự xác định và thường có mật độ dày đặc hơn. Ngoài ra trong mô sẹo còn có tình trạng tẩm nhuận các tế bào co thắt (được biệt hóa từ nguyên bào sợi) gây co kéo mô sẹo. AdermPro® Skin-Correction được bào chế nhằm mục đích bình thường hóa quá trình tổng hợp collagen cũng như giảm mức độ biệt hóa của nguyên bào sợi, từ đó làm giảm bớt tình trạng sẹo ở da. Khi chúng ta bị thương, nguyên bào sợi của lớp bì xâm nhập vào vết thương và bắt đầu tiết ra collagen để đóng vết thương càng nhanh càng tốt. Chất căn bản tại mô liên kết của vết thương ban đầu còn mềm và chứa nhiều yếu tố tăng trưởng. Các nguyên bào sợi "bò" xung quanh vết thương, bài tiết và tổ chức lại các sợi. Vùng mô bị tổn thương được phát triển cứng hơn, và ở một thời điểm nhất định, các nguyên bào sợi ngừng di chuyển và biến đổi thành các tế bào co thắt mạnh mẽ, vùi mình vào chất căn bản và kéo các cạnh của vết thương lại với nhau. Các nghiên cứu khoa học gần đây cho thấy lần đầu tiên một cơ chế cơ học được coi là rất quan trọng đưa nguyên bào sợi đang di chuyển biệt hóa thành tế bào sợi co thắt. Để làm được điều này, các nguyên bào sợi phải tiếp cận được với một loại yếu tố tăng trưởng đang ẩn mình trong chất căn bản vùng gian bào. Loại yếu tố tăng trưởng này, một khi được giải phóng, có tác dụng kích thích nguyên bào sợi tổng hợp protein đặc trưng của sợi cơ trơn (protein co thắt). Trước đây các nhà khoa học tin rằng nguyên bào sợi tiếp cận được loại yếu tố tăng trưởng này là nhờ nó tiêu hóa các chất căn bản. Nhưng các thí nghiệm gần đây cho thấy dường như nguyên bào sợi
nào đó, lực tạo ra do sự di động của tế bào làm “vỡ” chất căn bản, giải phóng yếu tố tăng trưởng đang bị bao bọc trong đó, như thể lấy viên kẹo ra khỏi lớp vỏ của nó. Giai đoạn tiếp theo, sau khi Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
chất căn bản với độ cứng khác nhau cho thấy: khi chất căn bản đạt được một độ cứng nhất định
64
làm được điều này nhờ vào cơ chế cơ học thuần túy. Những thí nghiệm nuôi cấy tế bào trong các
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
được hoạt hóa bởi yếu tố tăng trưởng, nguyên bào sợi bắt đầu bộc lộ các sợi protein co thắt, gắn chặt hơn vào chất căn bản, và co kéo. Trong quá trình đó, nguyên bào sợi bài tiết nhiều yếu tố tăng trưởng hơn, và yếu tố này, đến lượt nó lại kích thích các nguyên bào sợi khác biệt hóa trở thành tế bào sợi co thắt. Nói tóm lại, cơ chế cơ học đảm bảo rằng sự co thắt chỉ xảy ra khi chất căn bản đã “sẵn sàng”. AdermPro® Skin-Crrection làm cho chất căn bản không bao giờ đủ “cứng” để giải phóng quá nhiều yếu tố tăng trưởng đến mức gây sẹo. Quá trình trên giúp tiến trình lành vết thương xảy ra nhanh chóng, nhưng nếu không được kiểm soát, có thể đưa đến sự tạo lập mô xơ thái quá. Tại một số cơ quan như tim, phổi, gan, thận, sau khi bị chấn thương, các nguyên bào sợi tích cực quá đáng có thể liên tục tạo ra các sợi xơ, làm suy chức năng của các cơ quan đó, có thể dẫn đến tử vong
Nguyên bào sợi bài tiết và sắp xếp các sợi collagen cùng với yếu tố tăng trưởng tạo thành màu xanh ngọc. Các sợi co thắt bên trong tế bào có màu
Page
65
đỏ. Nhân tế bào bắt màu vàng.
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
Trong giai đoạn di chuyển, nguyên bào sợi (góc trên, bên trái) có những sợi co thắt mảnh (màu đỏ) gắn vào chất gian bào bởi những điểm gắn nhỏ (màu xanh lá). Khi chất gian bào cứng lại, nguyên bào sợi bài tiết yếu tố tăng trưởng và chuyển thành tế bào sợi co thắt. Mức độ co thắt của tế bào sợi tăng lên khi các sợi co thắt kết hợp với các protein cơ trơn (màu xanh dương) để tạo thành sợi co thắt có độ dày khác thường (màu tím), tận cùng bằng những điểm gắn khổng lồ (màu xanh lá). Lưu ý rằng cả hai tế bào được chụp ở độ phóng đại như nhau.
Các thành phần được sử dụng trong AdermPro® Skin-CorrectionTM để điều trị các mô sẹo bao gồm ít nhất một flavonoid. Flavonoids là các hợp chất hữu cơ nhỏ có một cấu trúc phenyl benzopyrone. Chúng được tìm thấy trong lá, hoa quả, hạt, thân cây, hoặc hoa của tất cả các thực vật có mạch. Chiết xuất từ quả dưa lưới là một nguồn nổi bật của flavonoids. Trung bình, các chế độ ăn uống phương Tây hàng ngày có khoảng một gram hỗn hợp chất flavonoid. Ví dụ về các flavonoid
bao
gồm,
nhưng
không
giới
hạn,
flavonones,
flavanol,
anthocyanidins,
proanthocyanidins, procyanidolic oligomers, biflavans, polyphenol (Camellia Sinensis Leaf Extract), rutinosides, hydroxyethylrutinosides, và leucoanthocyanins. Chất flavonoid thích hợp để sử dụng trong AdermPro® Skin-CorrectionTM bao gồm những chất không tạo ra tác dụng phụ đáng kể khi dùng tại chỗ cho bệnh nhân ở liều điều trị, và không phản ứng với bất kỳ thành phần nào khác có mặt trong sản phẩm, nói cách khác, không gây ra một sự mất mát đáng kể hoạt tính của một hoặc nhiều hợp chất trong sản phẩm. Flavonoid ưu tiên thu được từ các nguồn tự nhiên. Tuy nhiên, các dẫn xuất của các hợp chất như vậy vẫn có thể thích hợp để sử dụng. Sự lựa chọn loại flavonoid(s) được sử dụng trong sản phẩm được xác định bởi nhiều yếu tố như độc tính của flavonoids, độ khả dụng sinh học, độ hòa tan, độ khuếch tán, khả năng thẩm thấu v.v… Các loại flavonoids thích hợp để sử dụng trong mỹ phẩm cao cấp AdermPro® Skin-
methyl-ellagic
acid;
6,3′,4′-trihydroxy-5,7,8-trimethoxyflavone;
6-hydroxy-luteolin;
6-
hydroxykaempferol-3,6-dimethyl ether; 7-o-acetyl-8-epi-loganic acid; acacetin; acetoside; acetyl Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
epigallocatechin-gallate; 1,2,3,6-tetra-o-gallyol-β-d-glucose; 2′-o-acetylacetoside; 3,3′,4-tri-o-
66
CorrectionTM còn phải có khả năng chống oxy hóa mạnh, bao gồm: (-)-epigallocatechin; (-)-
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
trisulfate quercetin; amentoflavone; apigenin; apiin; astragalin; avicularin; axillarin; baicalein; brazilin;
brevifolin
dihydroxyflavone; cosmosiin;
carboxylic chrysoeriol;
δ-cadinene;
acid;
caryophyllene;
chrysosplenol;
curcumin;
cyanidin;
catechin;
chrysin;
chrysosplenoside-a; dihydroquercetin;
chrysin-5,7-
chrysosplenoside-d;
dimethylmussaenoside;
diacerylcirsimaritin; diosmin; diosmetin; dosmetin; ellagic acid; ebinin; epicatechin; ethyl brevifolin carboxylate; flavocannibiside; flavosativaside; galangin; gallic acid; genistein; ginkgo flavone glycosides; ginkgo heterosides; gossypetin; gossypetin-8-glucoside; haematoxylin; hesperidine; hispiduloside; hyperin; indole; iridine; isoliquiritigenin; isoliquiritin; isoquercitrin; jionoside; juglanin; kaempferol; kaempferol-3-rhamnoside; kaempferol-3-neohesperidoside; kolaviron; licuraside; linariin; linarin; lonicerin; luteolin; luteolin-7-glucoside; luteolin-7glucoronide; macrocarpal-a; macrocarpal-b; macrocarpal-d; macrocarpal-g; maniflavone; morin; methyl scutellarein; monoHER, diHER, triHER, tetraHER, myricetin; naringenin; naringin; nelumboside; nepetin; nepetrin; nerolidol; oligomeric proanthocyanidins; oxyayanina; pectolinarigenin; pectolinarin; pelargonidin; phloretin, phloridzin, polyphenols, including green tea polyphenols; quercetagetin; quercetin; quercimertrin; quercitrin; quercitryl-2″ acetate; reynoutrin; rhamnetin; rhoifolin; rutin; scutellarein; sideritoflavone; silibin; silydianin; silychristine; silymarin; sophoricoside; sorbarin; spiraeoside; taxufolin; trifolin; vitexin; và wogonin, và các muối hoặc dẫn xuất của các chất này. Các loại flavonoid sau đây được sử dụng ở nồng độ tương đối cao do thể hiện đặc tính chống oxy hóa tốt, kết hợp với độc tính tương đối thấp: quercetin, quercitrin, dihydrate myricetin quercetin, rutin, kaempferol và myrecetrin. Số lượng flavonoid trong AdermPro® Skin-CorrectionTM đủ để cung cấp khoảng 100 đến 150 mg / ngày cho bệnh nhân (thoa 1-2 lần/ngày). Liều tối ưu hàng ngày có thể khác nhau tùy thuộc vào loại flavonoid hoặc hỗn hợp các flavonoid. Các hợp chất khác cũng có thể có trong thành phần của AdermPro® Skin-CorrectionTM để cung cấp thêm các lợi ích: Chiết xuất từ trà xanh (loại giàu catechin và polyphenols), Vitamin A, Vitamin E, Hydrogenated castor oil, Glycerin, Salicylic acid, Caprylic/capric triglyceride, Calophyllum Inophyllum Seed oil, Dimethicone, Propylene glycol, Rutin, Cocos nucifera oil, Collagen, Biotin, Panthenol, Caffeine, Zinc Laurate, Simethicone, Stearic acid, Soybean Glycerides, Ascorbic acid, Ascorbic acid polypeptide, Hydrogenated lecithin, Lycopene, Glycosaminoglycans, Hyaluronic acid, BHT, Guaiazulene, Bismuth citrate, Wheat germ glycerides, Centella Asiatica Extract (rau má), Cucumis Melo Juice. Các chất này đã được chứng thể liên quan đến: (i) ức chế PDGF (yếu tố tăng trưởng tiểu cầu), (ii) tăng hoạt tính interleukin-
Page
10, (iii) giảm hoạt tính TGF-b1, TGF-b2, tăng hoạt tính TGF-b3 (TGF: transforming growth
67
minh là có khả năng tái tạo mô hạt và làm mờ các vết sẹo. Cơ chế tác dụng của các chất này có
factor) Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
(-)
v 2011.06.0002
AdermPro® SkinCorrection
Tài liệu tham khảo: 1. Kumar, V., Abbas, A. K., Fausto, N., Kumar, V., Abbas, A. K., Fausto, N. (2005) Tissue renewal and repair: regeneration, healing, and fibrosis. In Robbins and Cotran: Pathological Basis of Disease, vol. 7, Philadelphai, PA, USA, Elsevier Saunders, 87–118. 2. Chettibi, S., Ferguson, M. W., Gallin, J. I., Snyderman, R. (1999) Wound repair: an overview. In Inflammation: Basic Principles and Clinical Correlates,vol. 3, Philadelphia, PA, USA, Lippincott, Williams and Wilkins,865–881. 3. Crouch, E. (1990) Pathobiology of pulmonary fibrosis. Am. J. Physiol.259, L159–L184. 4. Bucala, R., Spiegel, L. A., Chesney, J., Hogan, M., Cerami, A. (1994) Circulating fibrocytes define a new leukocyte subpopulation that mediates tissue repair. Mol. Med. 1, 71–81. 5. Abe, R., Donnelly, S. C., Peng, T., Bucala, R., Metz, C. N. (2001) Peripheral blood fibrocytes: differentiation pathway and migration to wound sites. J. Immunol. 166, 7556–7562. 6. Quan, T. E., Cowper, S., Wu, S. P., Bockenstedt, L. K., Bucala, R. (2004) Circulating fibrocytes: collagen-secreting cells of the peripheral blood. Int. J. Biochem. Cell Biol. 36, 598–606. 7. Gomperts, B. N., Strieter, R. M. (2007) Fibrocytes in lung disease. J. Leukoc. Biol. 82, 449–456.
9. Wang, J. F., Jiao, H., Stewart, T. L., Shankowsky, H. A., Scott, P. G., Tredget, E. E. (2007) Fibrocytes from burn patients regulate the activities of fibroblasts. Wound Repair Regen. 15, 113–121.
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
and reparative fibroses. Lab. Invest. 87, 858–870.
68
8. Bellini, A., Mattoli, S. (2007) The role of the fibrocyte, a bone marrowderived mesenchymal progenitor, in reactive
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
10. Yang, L., Scott, P. G., Giuffre, J., Shankowsky, H. A., Ghahary, A., Tredget, E. E. (2002) Peripheral blood fibrocytes from burn patients: identification and quantification of fibrocytes in adherent cells cultured from peripheral blood mononuclear cells. Lab. Invest. 82, 1183–1192. 11. Pilling, D., Buckley, C. D., Salmon, M., Gomer, R. H. (2003) Inhibition of fibrocyte differentiation by serum amyloid P. J. Immunol. 171, 5537–5546. 12. Pilling, D., Tucker, N. M., Gomer, R. H. (2006) Aggregated IgG inhibits the differentiation of human fibrocytes. J. Leukoc. Biol. 79, 1242–1251. 13. Haudek, S. B., Xia, Y., Huebener, P., Lee, J. M., Carlson, S., Crawford, J. R., Pilling, D., Gomer, R. H., Trial, J., Frangogiannis, N. G., Entman, M. L. (2006) Bone marrow-derived fibroblast precursors mediate ischemic cardiomyopathy in mice. Proc. Natl. Acad. Sci. USA 103, 18284–18289. 14. Pilling, D., Gomer, R. H. (2007) Regulatory pathways for fibrocyte differentiation. In FIBROCYTES—New Insights into Tissue Repair and Systemic Fibroses (R. Bucala, ed.), World Scientific Publishing, Singapore, 37–60. 15. Pilling, D., Roife, D., Wang, M., Ronkainen, S. D., Crawford, J. R., Travis, E. L., Gomer, R. H. (2007) Reduction of bleomycin-induced pulmonary fibrosis by serum amyloid P. J. Immunol. 179, 4035–4044. 16. Wynn, T. A. (2004) Fibrotic disease and the T(H)1/T(H)2 paradigm. Nat. Rev. Immunol. 4, 583–594. 17. Cohn, L., Elias, J. A., Chupp, G. L. (2004) Asthma: mechanisms of disease persistence and progression. Annu. Rev. Immunol. 22, 789–815. 18. Reiner, S. L., Locksley, R. M. (1995) The regulation of immunity to Leishmania major. Annu. Rev. Immunol. 13, 151–177. 19. Powell, D. W., Mifflin, R. C., Valentich, J. D., Crowe, S. E., Saada, J. I., West, A. B. (1999) Myofibroblasts. I. Paracrine cells important in health and disease. Am. J. Physiol. 277, C1–C19. 20. Dewald, O., Ren, G., Duerr, G. D., Zoerlein, M., Klemm, C., Gersch, C., Tincey, S., Michael, L. H., Entman, M. L., Frangogiannis, N. G. (2004) Of mice and dogs: species-specific differences in the inflammatory response following myocardial infarction. Am. J. Pathol. 164, 665–677. 21. Raza, K., Falciani, F., Curnow, S. J., Ross, E. J., Lee, C. Y., Akbar, A. N., Lord, J. M., Gordon, C., Buckley, C. D., Salmon, M. (2005) Early rheumatoid arthritis is characterized by a distinct and transient synovial fluid cytokine profile of T cell and stromal cell origin. Arthritis Res. Ther. 7, R784–R795. 22. Simms, R. W., Korn, J. H. (2002) Cytokine directed therapy in scleroderma: rationale, current status, and the future. Curr. Opin. Rheumatol. 14, 717–722. 23. Guo, Z., Kavanagh, E., Zang, Y., Dolan, S. M., Kriynovich, S. J., Mannick, J. A., Lederer, J. A. (2003) Burn injury
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
24. Tredget, E. E., Yang, L., Delehanty, M., Shankowsky, H., Scott, P. G. (2006) Polarized Th2 cytokine production in patients with hypertrophic scar following thermal injury. J. Interferon Cytokine Res. 26, 179–189.
69
promotes antigen-driven Th2-type responses in vivo. J. Immunol. 171, 3983–3990.
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
25. Zurawski, S. M., Vega Jr., F., Huyghe, B., Zurawski, G. (1993) Receptors for interleukin-13 and interleukin-4 are complex and share a novel component that functions in signal transduction. EMBO J. 12, 2663–2670. 26. Wills-Karp, M. (2004) Interleukin-13 in asthma pathogenesis. Immunol. Rev. 202, 175–190. 27. Leonard, W. J., O’Shea, J. J. (1998) Jaks and STATs: biological implications. Annu. Rev. Immunol. 16, 293–322. 28. Horvath, C. M., Darnell, J. E. (1997) The state of the stats: recent developments in the study of signal transduction to the nucleus. Curr. Opin. Cell Biol. 9, 233–239. 29. Mosmann, T. R., Coffman, R. L. (1989) Th1-cell and Th2-cell—different patterns of lymphokine secretion lead to different functional properties. Annu. Rev. Immunol. 7, 145–173. 30. Salmon, M., Pilling, D., Mappin, C., Akbar, A. N., Gordon, J., Whetton, A. D. (1996) Human T cell differentiation and cytokine regulation. In Hemopoietic Cell Growth Factors (J. R. Harris, ed.), New York, NY, USA, Plenum, 203–215. 31. Schroder, K., Hertzog, P. J., Ravasi, T., Hume, D. A. (2004) Interferon-gamma: an overview of signals, mechanisms and functions. J. Leukoc. Biol. 75, 163–189. 32. Pilling, D., Kitas, G. D., Salmon, M., Bacon, P. A. (1989) The kinetics of interaction between lymphocytes and magnetic polymer particles. J. Immunol. Methods 122, 235–241. 33. Akbar, A. N., Salmon, M., Ivory, K., Taki, S., Pilling, D., Janossy, G. (1991) Human CD4_ CD45RO_ and CD4_ CD45RA_ T cells synergize in response to alloantigens. Eur. J. Immunol. 21, 2517–2522. 34. Salmon, M., Pilling, D., Borthwick, N. J., Viner, N., Janossy, G., Bacon, P. A., Akbar, A. N. (1994) The progressive
Page
70
differentiation of primed T cells is associated with an increasing susceptibility to apoptosis. Eur. J. Immunol. 24, 892–899.
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
ADERMPRO® ANTI-ACNE “There is no single condition which causes more psychic trauma, more maladjustment between parent and children, more general insecurity and feelings of inferiority and greater sums of psychic suffering than does acne vulgaris” (Sulzberger and Zaidems, 1948) “Không có bệnh lý đơn độc nào gây ra nhiều chấn thương tâm lý, nhiều bất hòa giữa cha mẹ và con cái, nhiều bất an và cảm giác về sự thấp kém, và nhiều đau đớn tinh thần hơn những gì mà mụn trứng cá gây ra”. Bất chấp các tiến bộ y khoa, lời nhận xét của chuyên gia tâm lý Sulzberger và Zaidems cách đây hơn 60 năm dường như vẫn còn giá trị.
Tên sản phẩm và chức năng: AdermPro® Anti-Acne: Trị mụn Cơ chế sinh mụn trứng cá và cách xử trí: Hệ thống da bao gồm da và các phần phụ như: lông tóc, móng, các tuyến (tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn, tuyến vú). Trong đó tuyến bã nhờn đóng một vai trò quan trọng trong việc giữ ẩm và làm mịn da nhờ chức năng bài tiết lipids vào phễu nang lông và (từ đó) trào ngược lên bề mặt da. Mỗi ngày tuyến bã ở da người tiết ra khoảng 20 gam mỡ với tỉ lệ ước chừng của từng loại lipid như sau: Loại lipid
Ghi chú
25%
Wax monoesters (ester của rượu béo và acid béo)
Tăng trong mụn trứng cá
41%
(tri)Glycerides (ester của rượu glycerol và acid béo)
16%
Axit béo tự do
Giảm, đặc biệt là giảm a.linoleic
12%
Squalene (tiền chất của cholesterol)
Tăng trong mụn trứng cá
1.4%
Cholesterol tự do
Tăng trong mụn trứng cá
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
71
Tỉ lệ %
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
2.1%
Cholesterol ester hóa
2%
Loại khác
v 2011.06.0002
Tăng trong mụn trứng cá
Trường hợp da có quá nhiều tuyến bã nhờn và/hoặc tuyến bã nhờn hoạt động mạnh, lượng lipids gia tăng đáng kể, trở thành nguồn cung cấp dinh dưỡng cho các loại vi khuẩn và vi nấm ưa mỡ, gây rối loạn thảm vi khuẩn thường trú và rối loạn các phản ứng sinh lý, sinh hóa da. Có một lượng lớn các loại lipids không thủy phân được, chúng bị oxy hóa tạo thành những tạp chất có tính hóa ứng động với các loại tế bào miễn dịch như bạch cầu đa nhân, đại thực bào, lympho bào, dưỡng bào v.v… dẫn đến phản ứng viêm nang lông. Các tạp chất này (cùng với các tế bào miễn dịch và hóa chất trung gian của chúng, như IL-1A, IL-1B, IL-8, IL-12, IL-18, TNFα …) cũng gây yếu hoặc vỡ thành nang lông, làm phản ứng viêm nặng thêm. Các loại lipids thủy phân được (ví dụ glycerides) là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho tạp khuẩn thường trú ở da (P.acnes, C.acnes, S.epidermidis, M.furfur…). Sản phẩm thoái hóa của glycerides là các acid béo cũng có thể gây viêm và vỡ nang lông. Các enzyme của vi khuẩn (P.acnes) như protease, lipase, phosphatase, hyaluronidaz, prostaglandine – like substance v.v… là những chất gây viêm và vỡ nang lông. Các mảnh vụn tế bào vi khuẩn kị khí P.acnes có tính sinh miễn dịch mạnh, làm nặng thêm đáng kể phản ứng viêm. Điều này khả dĩ giải thích cho việc một số kem thoa chứa chất ức chế P.acnes có thể gây bùng phát mụn trứng cá trong giai đoạn đầu trước khi chúng đạt được kết quả. Sự tăng kết dính của các tế bào sừng trong phễu nang lông là nguyên nhân chính tạo thành nhân mụn trứng cá (comedon). Nhân mụn trứng cá có thể gây tắc nghẽn, giãn nở và vỡ nang lông. Một số yếu tố có thể liên quan đến tình trạng tăng sừng như: giảm nồng độ/hoạt tính các acid béo thiết yếu tại da (acid linoleic, acid linolenic …), tăng số lượng/hoạt tính thụ thể peroxisome proliferator-activated receptor (PPAR) trên tế bào sừng v.v... Các yếu tố khác như vai trò thụ thể họ toll like receptors (TLRs), enzyme 5-lipooxygenase, số lượng desmosomes và các hình thức liên kết biểu mô khác, số lượng hạt bên trong tế bào sừng … cũng đang được nghiên cứu. Tóm lại, cơ chế sinh mụn trứng cá cơ bản gồm 4 nguyên nhân chính: (i) tăng tiết bã nhờn, (ii)
Page
Các giai đoạn phát triển của mụn trứng cá có thể được minh họa bằng sơ đồ sau đây:
72
tăng sừng hóa phễu nang lông, (iii) nhiễm trùng, và (iv) phản ứng viêm.
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
(P.acnes, S.epidermidi, M.furfur… : triglycerides ↔ + glycerol.
) dưới
nhiều
hình
Vỡ
thức: l
Yếu
nang
Viêm
nang
lông
nặng
lông
do hóa chất
ester, cholesterol, 5 anpha – reductase
polar lipid, triglycerides
trung gian: protease, lipase, phosphatase, hyaluronidaz, prostaglandine – like substance lông
Phóng thích thương phóng
hóa chất trung
thích hóa chất
gian từ bạch
trung gian gây
cầu: IL-1A, IL-
lôi kéo bạch
1B, IL-8, IL-12,
cầu và đại
IL-18, TNFα
thực bào:
v.v… qua trung
histamin,
gian thụ thể
bradykinin,
toll-like-
prostaglandin
receptor (TLR)
…
2
hơn
Tăng tiết FGF7, Nhân mụn trứng cá
FGF10 (fibroblast growth factor)
nang lông
(comedon): Vỡ
Tăng
nang
sinh
nang
lông
mạ
lông
do cơ
tế bào sừ Gi (acid
thượng bì
linoleic, acid
học
linolenic). P.acnes
Không kể các dạng phát ban kiểu trứng cá, nói chung mụn trứng cá được đặc trưng bằng những sang thương đa dạng, nhiều lứa tuổi (sang thương phát triển ở nhiều giai đoạn khác nhau). Tuy vậy, có thể chia các sang thương này làm hai dạng: sang thương viêm (sẩn, mụn mủ, củ, cục, nang, nốt …) và không/ít viêm (mụn đầu trắng, mụn đầu đen). Sinh lý bệnh của phản ứng viêm
chạy đua trong việc tìm kiếm và ứng dụng các hoạt chất có khả năng điều trị mụn trứng cá với tác dụng phụ tối thiểu. AdermPro® cũng không nằm ngoài cuộc chơi khoa học này. Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
hé mở nhiều chi tiết thú vị về khả năng kiểm soát hiện tượng viêm sưng và tạo nên một cuộc
73
trong mụn trứng cá hết sức phức tạp và còn nhiều bí ẩn. Tuy nhiên, những khám phá gần đây đã
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
Viêm thường được coi là hiện tượng thứ phát xảy ra sau sự tạo lập nhân mụn. Thật ra mụn trứng cá ngay từ những giai đoạn đầu tiên đã có hiện tượng viêm (Anthony H. T. Jeremy, Diana B. Holland, Susan G. Roberts, Kathryn F. Thomson, and William J. Cunliffe. Inflammatory Events Are Involved in Acne Lesion Initiation. J Invest Dermatol 121:20 - 27, 2003) :
-
Không chỉ đơn giản là các triệu chứng lâm sàng (sưng, nóng, đỏ, đau), hiện tượng viêm là một khái niệm mô học hơn là một định nghĩa, nhưng là những khái niệm hết sức cụ thể (tẩm nhuận hóa chất gây viêm, lắng đọng tế bào viêm (bạch cầu), tăng sinh mạch máu …) và đưa đến những kết quả cụ thể (tăng sinh, biệt hóa, sửa chữa, tái tạo, biến dạng, hủy hoại v.v.. các mô, tế bào)
-
Một trong những hiện tượng xảy ra sớm nhất trong quá trình hình thành nhân mụn trứng cá là tăng sừng hóa phễu nang lông, hậu quả của sự tăng sản (hyperproliferation) và biệt hóa bất thường (abnormal differentiation) của các tế bào sừng trong nang lông.
-
Sự tăng sản được đánh dấu bởi sự gia tăng marker Ki67, một loại protein trong nhân tế bào cần cho quá trình nguyên phân.
-
Sự biệt hóa bất thường được đánh dấu bởi sự gia tăng keratin K16, một loại keratin thường gặp trong các bệnh lý dày sừng. Trong khi đó các tế bào sừng thông thường thường biểu lộ cặp K5-K14 (lớp đáy), K1-K10, K2-K11 (lớp sừng)
-
Ở bệnh nhân trứng cá: quanh nhân mụn và quanh nang-lông-không-có-nhân-mụn thấy các hiện tượng sau (tất cả các hiện tượng đều có ý nghĩa thống kê với p<0.05): o Hóa chất gây viêm: tẩm nhuận nhiều integrin α2, integrin α3, interleukin-1α, IL1receptor type II. Integrin là phân tử giúp gắn tế bào biểu mô vào màng đáy (integrin tham gia tạo nên hemidesmosome và focal adhesion), cũng là chất truyền tín hiệu cho tế bào (làm tế bào sinh sản, phát triển, biệt hóa, di cư, hoặc chết). Integrin α2 và α3 được hoạt hóa bởi collagen IV và laminin (là hai thành phần tạo nên màng đáy). Còn interleukin-1α thì gây phản ứng viêm không đặc hiệu, và làm tăng sản tế bào sừng. o Bạch cầu: Số lượng CD3+ (pan T cells), CD4 (helper T cells) tăng, CD45RA+ (naive T cells) tăng, CD45RO+ (memory/effector T cells) tăng, tỉ lệ CD45RO/CD45RA tăng (tỉ lệ ~ 2.5:1), CLA+ (skin homing T cells) tăng, macrophages (CD68+) tăng o Tân tạo mạch máu (lớp bì): HLA-DR tăng, VCAM-1 (vascular cell adhesion molecule 1) tăng, vascular αv integrin tăng, α6 integrin tăng.
Giai đoạn viêm nặng với sự phá hủy nang lông:
trực tiếp phá hủy nang lông: o Nuclease o Neuraminidase: phân hủy neuraminic acid trên màng tế bào → vỡ tế bào Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
74
P.acnes sản xuất một số enzyme ngoại bào (Lena I. Vorobjeva. Propionibacteria, p.34-36, chapter 1)
Page
-
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
o Gelatinase (collagenase): phân hủy collagen của màng đáy → thủng màng đáy o Hyaluronidase: phân hủy acid hyaluronic của chất căn bản → tổn thương bì, hạ bì o Chondroitin sulfatase: phân hủy chondroitin sulfate của chất căn bản → tổn thương bì, hạ bì o Acid phosphatase o Lipase: phân hủy glycerides thành acid béo. Một số acid béo có tính gây viêm o Protease:
Phân hủy protein thành các peptide. Một số peptide có tính gây viêm
Giải phóng yếu tố tăng trưởng đang bị vùi lấp trong khối chất căn bản vùng gian bào: VEGF (tân tạo mạch máu), EGF (tăng sừng hóa phễu nang lông), FGF
Kích thích tế bào sừng bài tiết IL-8
o Histamin: Đưa pH nang lông từ 5.5 lên 7.5, tạo môi trường thuận lợi cho sự tăng trưởng của vi khuẩn -
Các chất tiết và các sản phẩm chuyển hóa của P.acnes gây thu hút bạch cầu đa nhân và đại thực bào (ĐTB)
-
P.acnes kích thích ĐTB sản xuất hóa chất gây viêm: Interleukin (IL)-1B, IL-8, IL-12, IL-18, TNFα v.v… qua trung gian thụ thể toll-like-receptor (TLR) 2
Kiểm soát mụn trứng cá bao gồm 2 yếu tố cơ bản là: (i) sử dụng thuốc phù hợp và (ii) sự kiên nhẫn. Thời gian điều trị tối thiểu từ 3-6 tháng và thông thường kéo dài hơn 1 năm trong các trường hợp nặng. AdermPro® Anti Acne là kem thoa được đặc chế dành riêng cho làn da nhờn hoặc có mụn trứng cá, bao gồm các loại mụn trứng cá viêm (mụn bọc, mụn mủ…) và không viêm (mụn trứng cá nhân mở (mụn đầu trắng, mụn đầu đen) và mụn trứng cá nhân đóng). AdermPro® Anti Acne cũng phù hợp để sử dụng cho làn da bị thâm do mụn, da có sẹo lõm, da phát ban dạng trứng cá. AdermPro® Anti Acne có chứa các thành phần chiết xuất từ thiên nhiên được cho là có khả năng ức chế hoạt tính androgen do ức chế men 5α-reductase, từ đó giúp giảm nhờn da mặt: kẽm, chiết xuất trà xanh (camellia sinensis catechins), tinh chất nghệ (curcumin), biotin, panthenol, sulfur. AdermPro® Anti Acne tác động lên vi khuẩn P.acnes nhờ có chứa các thành phần: kẽm, acid lauric, triclosan, dầu mù u (calophyllum inophyllum) và nicotinamide. Thật vậy, các nghiên cứu lâm sàng cho thấy nicotinamide 4% cho hiệu quả ít nhất là tương đương với clindamycin 1%
khiết đem lại hiệu quả gấp 15 lần so với việc sử dụng benzoyl peroxide với cùng nồng độ mà không làm tăng nguy cơ kích ứng da (Journal of Investigative Dermatology advance online Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
Jun;34(6):434-7). Một nghiên cứu thú vị khác là việc sử dụng acid lauric chiết xuất từ dầu dừatinh
75
trong điều trị mụn trứng cá mà không làm tăng nguy cơ kháng thuốc (Int J Dermatol. 1995
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
publication, 23 April 2009; doi:10.1038/ jid. 2009. 93). Còn thành phần kẽm thì làm tăng hiệu quả của các chất trị mụn khác, và làm giảm nguy cơ đề kháng . Chiết xuất dầu mù u cũng là một thành phần độc đáo nhờ khả năng diệt khuẩn và kích thích tạo mô hạt, thúc đẩy tiến trình lành vết thương. Calophyllum Inophyllum chứa 3 nhóm lipid căn bản: lipid trung tính, glycolipid và phospholipid, một acid béo gọi là calophyllic acid, một chất kháng sinh mang vòng lactone và một chất kháng viêm không steroid gọi là calophyllolide. Ngoài ra còn có chất kháng viêm coumarine đã tạo nên những hoạt tính bảo vệ sức khỏe. Vì thế dầu Calophyllum Inophyllum có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, giảm đau, làm đầy sẹo (lên mô hạt). Các thành phần được ưu tiên sử dụng trong mỹ phẩm AdermPro® Anti Acne bao gồm 15
Page
76
hoạt chất:
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
nồng độ đủ cao để có thể chuyển hóa thành tretinoin, mà không gây các tác dụng phụ khó chịu
Page
như tretinoin. Các chất này có tác dụng tiêu sừng (giúp ngăn ngừa nhân mụn trứng cá).
77
AdermPro® Anti Acne có chứa thành phần salycilic acid ở dạng hòa tan và vitamin A dạng ester ở
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
AdermPro® Anti Acne chứa vitamin C nồng độ cao và các chiết xuất thực vật có tác dụng dịu da (castor oil, cocos nucifera oil, calophyllum inophyllum oil). Nhiều bằng chứng cho thấy các chất này khống chế phản ứng viêm sưng. Các hoạt chất của AdermPro® Anti Acne được vận chuyển bởi một hệ thống chất mang độc đáo là các tá dược nhũ tương kích thước nano (tiểu phân nano) có khả năng thẩm thấu đến tận các nang lông ở sâu trong lớp hạ bì da. Nếu không có các tá dược này thì những hoạt chất chính cũng
Page
78
khó phát huy hết tác dụng.
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
v 2011.06.0002
Page
79
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
v 2011.06.0002
Page
80
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
Tài liệu tham khảo: 1. Aldana OL, Holland DB, Cunliffe WJ: Variation in pilosebaceous duct keratinocyte proliferation in acne patients. Dermatology 196:98^99, 1998 2. Brooks PC, Clark RAF, Cheresh DA: Requirement of vascular integrin avb3 for angiogenesis. Science 264:569^571, 1994 3. Carroll JM, Romero R,Watt FM: Suprabasal integrin expression in the epidermis of transgenic mice results in developmental defects and a phenotype resembling psoriasis. Cell 83:957^968, 1995 4. Cavani A, Zambruno G, Marconi A, Manca V, Marchetti M, Giannetti A: Distinctive integrin expression in the newly forming epidermis during wound healing in humans. J Invest Dermatol 101:600^604, 1993 5. Colotta F, Re F, Muzio IM, et al: Interleukin-1 type II receptor: A decoy target for IL-1 that is regulated by IL-4. Science 261:472^475, 1993 6. Creamer D, Allen M, Sonsa A, Poston R, Barker J: Altered vascular endothelium integrin expression in psoriasis. AmJ Pathol 147:1661^1667, 1995 7. CunliffeWJ, Holland DB, Clark SM, Stables GI: Comedogenesis: Some new aetiological, clinical and therapeutic strategies. Br J Dermatol 142:1084^1091, 2000 8. Detmar M, Brown L, Schon MP, et al: Increased microvascular density and enhanced leukocyte rolling and adhesion in the skin of VEGF transgenic mice. J Invest Dermatol 111:1^6, 1998 9. Downing DT, Stewart ME,Wertz PW, Strauss JS: Essential fatty acids and acne. Jam Acad Dermatol 14:221^225, 1986 10. Dustin ML, Rothlein R, Bhan AK, Dinarello CA, Springer TA: Induction by IL-1 and IFN, tissue distribution, biochemistry and function of a natural adherence molecule (ICAM-1). J Immunol 137:245^254, 1986 11. Dustin ML, Singer KH,Tuck DT, Springer TA: Adhesion of T-lymphoblasts to epidermal keratinocytes is regulated by IFN and is mediated by ICAM-1. J Exp Med 167:1323^1340, 1988 12. Elias PM, Brown BE, ZibohVA: The permeability barrier in essential fatty acid deficiency: Evidence for a direct role for linoleic acid in barrier function. J Invest Dermatol 74:230^233, 1980 13. Freedberg IM,Tomic-Canic M, Komine M, Blumenberg M: Keratins and the keratinocyte activation cycle. J Invest Dermatol 116:633^640, 2001 14. Groves RW, Allen MH, Barker JNWN, Haskard DO, MacDonald DM: Endothelial leucocyte adhesion molecule-1 (ELAM-1) expression in cutaneous in£ammation. Br J Dermatol 124:117^123, 1991
16. Groves RW, Sherman L, Mizutani H, Dower SK, Kupper TS: Detection of interleukin 1 receptors in human epidermis (induction of the type II receptor after organ culture and in psoriasis). Am J Pathol 145:1048^1056, 1994
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
adhesion molecule expression in normal human skin. J Invest Dermatol 98:384^387, 1992
81
15. Groves RW, Rauschmayr T, Nakamura K, Sarkar S,Williams IR, Kupper TS: Effect of in vivo interleukin-1 on
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
17. Groves RW, Allen MH, Ross EL, Barker JNWN, MacDonald DM:Tumour necrosis factor a is pro-in£ammatory in normal human skin and modulates cutaneous adhesion molecule expression. Br J Dermatol 132:345^352, 1995 18. Guy R, KealeyT: The effects of in£ammatory cytokines on the isolated human sebaceous infundibulum. J Invest Dermatol 110:410^415, 1998 19. Guy R, Green MR, Kealey T: Modeling acne in vitro. J Invest Dermatol 106:176^182, 1996 20. Ingham E, EadyA, Goodwin CE, Cove JH, CunliffeWJ: Pro-inflammatory levels of IL-1 -like bioactivity are present in the majority of open comedones in acne vulgaris. J Invest Dermatol 98:895^901, 1992 21. Knaggs HE, Holland DB, Morris C,Wood EJ, CunliffeWJ: Quantification of cellular proliferation in acne using the monoclonal antibody Ki67. J Invest Dermatol 102:89^92, 1994 22. Knutson DD: Ultrastructural observations in acne vulgaris: The normal sebaceous follicle and acne lesions. J Invest Dermatol 62:288^307, 1974 23. Kozlowska U, Blume-Peytavi U, KodeljaV, Sommer C, Goerdt S, Jablonska S, Orfanos CE:Vascular endothelial growth factor expression induced by pro-in£ammatory cytokines (Interleukin 1a, b) in cells of the human pilosebaceous unit. Dermatology 196:89^92, 1998 24. Layton AM, Morris C, Cunli¡e WJ, Ingham E: Immunohistochemical investigation of evolving in£ammation in lesions of acne vulgaris. Exp Dermatol 7:191^197, 1998 25. Norris JFB, Cunli¡e WJ: A histological and immunocytochemical study of early acne lesions. Br J Dermatol 118:651^659, 1988 26. O’Brien SC, Lewis JB, Cunli¡eWJ: The Leeds revised acne grading system. J Dermatological Treatment 9:215^220, 1998 27. Orentreich N, Durr NP:The natural evolution of comedones into in£ammatory papules and pustules. J Invest Dermatol 62:316^320, 1974 28. Perisho K,Wertz PW, Madison KC, Stewart ME, Downing DT: Fatty acids of acylceramides from comedones and from the skin surface of acne patients and control subjects. J Invest Dermatol 90:350^353, 1988 29. Plewig G, Fulton JE, Kligman AM: Cellular dynamics of comedo formation in acne vulgaris. Arch Dermatol Forsch 242:12^29, 1971 30. Webster GF: Inflammation in acne vulgaris. J Am Acad Dermatol 33:247^253, 1995 31. Wood LC, Feingold KR, Sequeira-Martin SM, Elias PM, Grunfeld C: Barrier function coordinately regulates epidermal IL-1 and IL-1 receptor antagonist mRNA levels. Exp Dermatol 3:56^60, 1994 32. Yawalkar N, Hunger RE, Pichler WJ, Braathen LR, Brand CU: Human afferent lymph from normal skin contains an increased number of mainly memory/effector CD4þ Tcells expressing activation, adhesion and co-stimulatory
Page
82
molecules. Eur J Immunol 30:491^497, 2000
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
ADERMPRO® SKIN-LIGHTENING Tên sản phẩm và chức năng: AdermPro® Skin-Lightening: Kem dưỡng làm sáng da mặt, giúp làm đều tông màu da, giảm bớt tình trạng thâm da do mụn trứng cá, ngăn ngừa và giảm bớt sạm, nám, tàn nhang, đồi mồi. Đối tượng sử dụng: Những người có nhu cầu: Làm trắng da an toàn, hiệu quả Điều trị các dạng khác nhau của mụn trứng cá, đặc biệt là mụn viêm sưng Điều trị sạm, nám, tàn nhang, đồi mồi Trẻ hóa da, chống lão hóa Điều trị sẹo rỗ, sẹo thâm do mụn Công dụng: AdermPro® Skin-Lightening có chứa các hoạt chất giúp ngăn ngừa và giảm bớt các dấu hiệu sạm da khu trú và rải rác như: Nám, Tàn Nhang, Đồi Mồi, Da Lão Hóa, Sạm Da Sau Sanh, Sạm Da Sau Viêm (do chiếu laser, IPL, tia xạ, phỏng, lột da…). Hiệu quả làm da sáng rạng rỡ. Công thức tuyệt hảo giúp ngăn chặn sự tổng hợp, vận chuyển và phóng thích quá mức hắc tố đến các tế bào thượng bì cũng như dưới thượng bì. AdermPro® Skin-Lightening cũng chứa các thành phần làm da rạng rỡ, sáng trắng, chống thâm, ngăn mụn, làm đều tông màu da. Đối với da
Page
83
bị mụn trứng cá: Nếu phối hợp với AdermPro® Anti Acne sẽ làm tăng hiệu quả một cách đáng kể.
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
ADERMPRO
v 2011.06.0002
® REJUVENATE
Tên sản phẩm và chức năng: AdermPro® Rejuvenate: Làm mờ vết nhăn. Đối tượng sử dụng: Sản phẩm phù hợp để sử dụng cho những người có ít nhất một trong các tình trạng sau: Da lão hóa, chảy xệ, da xuất hiện nhiều nếp nhăn, đặc biệt là các vết nhăn quanh mắt, nếp nhăn trán, nếp cau mày, các rãnh nhăn li ti trên mặt, quanh miệng, cằm, quanh gò má. Da mệt mỏi, thiếu sức sống, da mất/thiếu sự đàn hồi, stress thể chất hoặc tinh thần. Da nhạy cảm, dễ kích ứng, giãn mao mạch. Da bị tổn thương do nhiều nguyên nhân: lột da bằng hóa chất (chemical peel), quang trị liệu (laser, IPL, xạ trị), phỏng nắng, rạn da … Da có sẹo lõm/sẹo co thắt/sẹo giãn, hoặc các tổn thương khác cần khôi phục lớp collagen. Phòng ngừa các tình trạng nêu trên. Nguyên nhân gây lão hóa da và cách xử trí: Theo kết quả từ nhiều cuộc nghiên cứu, có đến 90% nguyên nhân làn da bị lão hóa là do ánh nắng mặt trời và chỉ có 10% là do gene. Tia UVA và UVB trong ánh nắng mặt trời có thể gây tổn thương cho làn da. Khi da lão hóa, có sự gia tăng phản ứng oxy hóa, tăng phản ứng viêm, giảm mật độ collagen, và gia tăng phân hủy ti thể. Ngoài ra quá trình lão hóa còn bao gồm hiện tượng rò rỉ proton qua màng trong của ti thể và giảm tính thấm của màng ngoài. Các ti thể, là bào quan quan trọng của tế bào với khả năng chuyễn năng lượng từ các chất dinh dưỡng thành năng lượng dự trữ dưới dạng ATP, bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi quá trình lão hóa. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng gốc tự do (chủ yếu là H2O2 và O2-) tạo ra do chuỗi hô hấp tế bào xảy ra bên trong ti thể là nguyên nhân chính gây tổn thương tích lũy cho ti thể theo thời gian. Khi da lão hóa, ti thể bị tổn hại đáng kể kéo theo sự suy giảm nồng độ ATP khiến cho tế bào không còn năng lượng để thực
loại bioflavonoids (ví dụ như Rutin), vitamin tổng hợp, polypeptide, polysaccharides (như hyaluronates) và các chất có hoạt tính hormone /enzyme (ví dụ như melatonin, ubiquinone) Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
AdermPro® Rejuvenate được chiết xuất từ các loại dầu thực vật không gây cảm giác nhờn da, các
84
hiện các phản ứng duy trì chức năng sống của nó.
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
trong một hệ thống chất mang phù hợp cho các chế phẩm thoa tại chỗ. Các thành phần của AdermPro® Rejuvenate rất hữu ích trong việc cải thiện sự xuất hiện của tình trạng lão hóa da được đặc trưng bởi các nếp nhăn và mất độ đàn hồi. Hyaluronate (HA) là một trong những thành phần quan trọng của dịch ngoại bào, hiện diện với nồng độ cao trong mô liên kết “mềm”, như lớp trung bì da. HA là một loại glycosaminoglycan mạch hở bao gồm các đơn vị cấu tạo bởi acid D-glucuronic và N-acetyl-D-glucosamine. Trong làn da bình thường, HA được tổng hợp chủ yếu bởi nguyên bào sợi và đôi khi bởi tế bào sừng của thượng bì. Là những đại phân tử tích điện âm, HA đóng vai trò như một máy bơm nước mà nhờ đó độ đàn hồi của da có thể được duy trì. HA có một vai trò chính trong việc kiểm soát sự khuếch tán của các chất dinh dưỡng, hormon, vitamin, muối vô cơ của mô liên kết và làm sạch chất thải trong quá trình chuyển hóa, mà các chất thải này có thể gây ra phản ứng viêm. Theotuổi tác, số lượng và mức độ trùng hợp của HA giảm, dẫn đến giảm lượng nước giữ lại trong mô liên kết. Hậu quả là da bị xơ hoá và mất sợi đàn hồi. Melatonin, là hormone đóng vai trò quan trọng trong sự điều hòa giấc ngủ, cũng có tác dụng chống lão hóa, đặc biệt chống lại gốc tự do. Melatonin cũng được cho là có khả năng cải thiện sự xuất hiện của nếp nhăn da và bảo vệ da chống lại những ảnh hưởng của tia UV. Dường như melatonin hoạt động hiệu quả hơn các chất chống oxy hóa thông thường (như vitamin C và vitamin E) có lẽ do melatonin hoạt động tốt trong cả môi trường nước lẫn môi trường lipid. Ubiquinone cũng là một thành phần tự nhiên thường được biết đến dưới tên gọi là coenzyme-Q. Ubiquinone là một coenzyme thiết yếu cho quá trình sản xuất năng lượng trong ty thể và là một chất chống oxy hóa quan trọng trong cơ thể sống. Đã có những khẳng định ubiquinone có hiệu quả đối với bệnh tim, cao huyết áp và bệnh khớp, có lẽ bởi vì ubiquinone cải thiện sự trao đổi chất của tế bào. Ngoài ra, ubiquinone còn cải thiện làn da thô ráp và được sử dụng như một thành phần quý trong mỹ phẩm cao cấp. AdermPro® Rejuvenate còn được cô đặc từ các loại vitamin tinh khiết, các chất điện giải, chất căn bản của vùng gian bào da, các tinh chất chiết xuất từ thảo dược… các chất này có tác dụng kích thích sự tái sinh tế bào và sửa chữa những hư hỏng từ trong cấu trúc vi mô của da, giúp nuôi dưỡng và trẻ hóa lớp da. AdermPro® Rejuvenate được chỉ định để sử dụng cho những người có nhu cầu chống lão hóa, cần phục hồi nét thanh xuân cho làn da thiếu sức sống, da mệt mỏi, căng thẳng do tuổi tác, do thiếu ngủ, do áp lực công việc, do môi trường ô nhiễm và những nguyên nhân khác.
Nếu không có các tá dược này thì những hoạt chất chính cũng khó phát huy hết tác dụng. Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
là các tá dược nhũ tương có khả năng thẩm thấu đến tận các nang lông ở sâu trong lớp hạ bì da.
85
Các hoạt chất của AdermPro® Anti Acne được vận chuyển bởi một hệ thống chất mang độc đáo
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
_____________________________________________________________________
ADERMPRO
® NUTRI-MASK
Tên sản phẩm và chức năng: AdermPro® Nutri-Mask: Mặt nạ sáng da vùng mặt. Đối tượng sử dụng: Những người có nhu cầu: Làm trắng da tức thì, an toàn, hiệu quả Trị mụn trứng cá, sẹo thâm, sẹo rỗ, nám, tàn nhang, đồi mồi, da lão hóa, nếp nhăn da. Cải thiện làn da mệt mỏi, thiếu sức sống, da mất/thiếu sự đàn hồi. Giữ ẩm và cung cấp dưỡng chất cho da. Làm mát, mịn, dịu da. Công dụng: Mặt nạ AdermPro® Nutri-Mask với chiết xuất từ tảo biển và hỗn hợp khoáng chất giàu chất dinh dưỡng cần thiết cho da. Thành phần khoáng chất thẩm thấu sâu vào da, cung cấp chất điện giải (ion) cho từng tế bào da, duy trì hoạt động điện thế, kích thích các sợi thần kinh giúp làn da luôn sảng khoái. Ion là thành phần chính tạo ra điện năng giúp các sợi thần kinh ở da hoạt động tốt. Da mặt có đủ năng lượng sẽ luôn tươi tỉnh, tràn đầy sinh lực. Vùng cơ mặt được nuôi dưỡng sẽ không còn bị chảy xệ, mà trở nên săn chắc, gọn gàng (nâng cơ). Tảo biển là nguồn cung cấp dồi dào các loại vitamin, acid amin rất dễ hấp thu bởi làn da. Tảo biển có nhiều sinh tố và vi lượng như bêta-carotene, là chất chống ôxy hóa hiệu quả. Vì tảo biển chứa các chất căn bản trong trị liệu như nước, muối khoáng và dinh dưỡng nên thường được bào chế để làm mặt nạ chăm sóc da. Tảo phóng thích các hoạt chất tác động hiệu quả nhờ hàm lượng magiê và kali cao, giúp cơ thể chống lại các khối u xơ ở cơ bắp, làm săn da, giảm hiện tượng da sần, da vỏ cam. Hãy cảm nhận hiệu quả rõ ràng của Mặt nạ AdermPro® Nutri-Mask ngay trong lần đầu tiên sử dụng: da căng mịn, trắng sáng một cách đáng ngạc nhiên.
Page
86
_____________________________________________________________________
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
ADERMPRO
v 2011.06.0002
® DAILY UV CARE
Tên sản phẩm và chức năng: AdermPro® Daily UV Care: Kem lót trang điểm giúp che khuyết điểm, thích hợp để chống nắng hằng ngày với SPF 30. Đối tượng sử dụng: Kem chống nắng được khuyến cáo sử dụng cho tất cả mọi người không phân biệt lứa tuổi. Các trường hợp cần thiết nhất, nếu không muốn nói là bắt buộc, bao gồm: Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng Tiếp xúc ánh nắng lâu hơn 1 giờ trong ngày Tiếp xúc ánh nắng trong khoảng từ 10-14 giờ Da lão hóa, xuất hiện thêm nhiều nếp nhăn Da tăng sắc tố: nám, tàn nhang, đồi mồi … Da bị tổn thương do nhiều nguyên nhân: lột da bằng hóa chất (chemical peel), quang trị liệu (laser, IPL, xạ trị), phỏng nắng, rạn da, sử dụng mỹ phẩm có tính bào mòn … Viêm da thảo mộc ánh sáng, viêm da dị ứng ánh sáng Ngăn ngừa các tình trạng nêu trên Cơ chế tác dụng: AdermPro® Daily UV Care là kem chống nắng phổ rộng (chống được cả tia UVA và UVB) thích hợp để sử dụng hàng ngày. Sản phẩm có chứa chất dưỡng da kết hợp với kem lót và phấn nền trang điểm giúp che khuyết điểm tức thì. Gương mặt được chăm sóc bằng AdermPro® Daily UV Care sẽ có vẻ sáng sủa, mịn màng, với tông màu đều đặn, tươi tắn như da em bé. Tất cả các dấu vết của làn da bị hư hại, như mụn, vết thâm do mụn, nám, nếp nhăn da v.v… sẽ gần như biến mất hoàn toàn. AdermPro® Daily UV Care chứa các thành phần chống nắng hoạt động tích cực theo cả hai cơ chế: hấp thu và phản xạ. Các chất chống nắng hoạt động theo cơ chế hấp thu giúp hấp thu năng lượng của tia tử ngoại trước khi chúng tiếp cận được với làn da và phóng thích các tia này trở lại môi trường với mức năng lượng thấp hơn. Các chất chống nắng hoạt động theo cơ chế phản xạ không hấp thu năng lượng, nhưng có tác dụng phản xạ hoặc tán xạ chùm tia tới. Các chất chống nắng hữu cơ hoạt động theo cơ chế hấp thu là chính,
Page
theo cả hai cơ chế, trong đó cơ chế phản xạ/tán xạ đóng vai trò chủ yếu.
87
trong khi các chất chống nắng vô cơ (ví dụ như titanium dioxide, kẽm oxide) có thể hoạt động
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
Trong số các tia UV đến được bề mặt trái đất, có thể chia thành hai loại tia: UVA và UVB. Tia UVB có bước sóng từ 290-320 nm. Tia UVA có bước sóng dài hơn từ 320-400 nm. Tia UVA còn được chia thành hai loại: UVA I (340-400 nm) và UVA II (320-340 nm) Nhiều loại kem chống nắng trên thị trường hiện nay ít có hiệu quả bảo vệ đối với loại tia UVA, nhất là tia UVA bước sóng dài (340-400 nm) hay còn gọi là UVA I. Sự quan tâm đến tác hại của tia UVA thời gian gần đây có xu hướng gia tăng. Tia UVA có mức năng lượng thấp hơn (nghĩa là bước sóng dài hơn) tia UVB, do đó chúng có khả năng xuyên thấu cao hơn. Tia UVA có thể xuyên qua kính cửa sổ trong khi hầu hết tia UVB không có khả năng này. Tia UVA cũng có thể xuyên tới lớp trung bì da, phá hủy chất căn bản và làm đứt gãy các sợi, gây nên tình trạng lão hóa da, da nhăn nheo, chảy xệ. Gần đây tia UVA còn được cho là có liên quan đến tình trạng ung thư tế bào sắc tố (melanome). Ngược lại, tia UVB có mức năng lượng cao hơn tia UVA, khả năng xuyên thấu kém hơn nhưng mức độ tàn phá cấu trúc mạnh mẽ hơn tia UVA. Tác hại của UVB tập trung chủ yếu ở lớp thượng bì da, là nguyên nhân chính gây phỏng nắng và ung thư tế bào da (tế bào đáy và tế bào gai). Thành phần tá dược trong kem chống nắng AdermPro® Daily UV Care cũng đóng vai trò hết sức quan trọng, quyết định tính hiệu quả (khả năng chống nắng, thể hiện qua chỉ số SPF) và tính thẩm mỹ (khả năng che khuyết điểm) của kem chống nắng. Các thành phần này, bao gồm dung môi hòa tan lẫn nhũ tương, ảnh hưởng sâu sắc lên các chất chống nắng, làm tăng hoạt tính của chất chống nắng tại bước sóng ánh sáng mà chúng hấp thu. Tá dược cũng làm cho lớp kem chống nắng khi thoa lên mặt tạo nên vẻ đẹp tự nhiên mà không mang nét giả tạo.Tá dược cũng giúp giảm thiểu sự tương tác không cần thiết giữa các thành phần không hoạt tính và thành
Page
88
phần có hoạt tính.
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
ADERMPRO
v 2011.06.0002
® EYELASHES
Tên sản phẩm và chức năng: AdermPro® Eyelashes: Dung dịch dưỡng tóc, lông mi, lông mày; làm dài mi, giúp giảm bớt tình trạng rụng lông, tóc. Thành phần: Hydrogenated castor oil, Hydrogenated olive oil, Aqua, Sodium chloride, Sodium hyaluronate, Disodium phosphate, Citric acid, Benzalkonium chloride, Isopropyl Cloprostenate, Dechloro Ethylcloprostenolamide, Dechloro Dihydroxy Difluoro Ethylcloprostenolamide Cơ chế tác dụng: Đồng vận Bimatoprost (prostaglandine tổng hợp)
_____________________________________________________________________
ADERMPRO
® BODY LIGHTENING MASK
Tên sản phẩm và chức năng: AdermPro® Body Lightening Mask: Mặt nạ sáng da toàn thân Đối tượng sử dụng: Những người có nhu cầu: Làm trắng da tức thì, an toàn, hiệu quả Điều trị mụn trứng cá, sẹo thâm, sẹo rỗ, nám, tàn nhang, đồi mồi, da lão hóa, nếp nhăn da (trên thân mình). Làm mịn da. Cải thiện làn da mệt mỏi, thiếu sức sống, da mất/thiếu sự đàn hồi. Giữ ẩm và cung cấp dưỡng chất cho da. Làm mát, dịu da. Thành phần: Aqua, Carbomer, Hydrogenated castor oil, Glycerin, Agar, Stearic acid, Propylene
Caffeine, Salt mine mud, Alluvial mud, Methylparaben Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
Calcium sulfate, Zeolite, Triethanolamine, Lycopene, Curcumin, Triclosan, Propylparaben, BHT,
89
glycol, Salicylic acid, Dimethicone, Niacinamide, Simethicone, Cetearyl alcohol, Cetyl alcohol,
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
Mô tả: Mặt nạ AdermPro® Body Lightening Mask có chứa bùn non và muối khoáng được tinh chế và cô đặc trong một chế phẩm duy nhất tạo nên một loại gel đen và đặc quánh, có độ nhớt vừa phải, thích hợp để sử dụng toàn thân như mặt nạ dưỡng da. Sản phẩm không chứa chất lột tẩy, không gây bào mòn da, không kích ứng, có thể sử dụng mỗi ngày mà vẫn an toàn và êm dịu cho da. Thành phần cấu tạo hoàn toàn chiết xuất từ thiên nhiên, không chứa chất bảo quản độc hại, không chứa chất tạo hương, không chứa chất tạo màu. Chỉ cần sử dụng sản phẩm (dù chỉ một lần), bạn sẽ cảm nhận được làn da mịn màng và tươi mát, nhưng còn hơn thế nữa, làn da bạn sẽ bừng sáng một cách đáng ngạc nhiên. Sản phẩm đặc biệt phù hợp cho người có làn da sậm màu, da bị tàn nhang, đồi mồi (ở tay, chân, cổ…) cần hiệu quả làm trắng sáng tức thì. Vùng da bị mụn trứng cá, các vết thâm (thường gặp ở lưng, ngực, cánh tay…) cũng được cải thiện đáng kể nhờ tác dụng sát trùng, diệt khuẩn, tiêu cồi mụn, giảm phản ứng viêm sưng.
_____________________________________________________________________
ADERMPRO
® BODY LIGHTENING SOAP
Tên sản phẩm và chức năng: AdermPro® Body Lightening Soap: Xà bông tắm làm sạch da cơ thể Đối tượng sử dụng: Những người có nhu cầu: Làm sạch da/tẩy trang mà không gây kích ứng (dành cho da nhạy cảm, dễ dị ứng khi tắm với nước ấm, xà bông cục, sữa tắm) Làm trắng da tức thì, an toàn, hiệu quả Kiểm soát da nhờn/viêm da tiết bã, mụn trứng cá, sẹo thâm, sẹo rỗ, nám, tàn nhang, đồi mồi, da lão hóa, nếp nhăn da...(trên thân mình). Làm mịn da. Cải thiện làn da mệt mỏi, thiếu sức sống, da mất/thiếu sự đàn hồi. Làm mát, làm dịu da. Kiểm soát mùi cơ thể. Tạo sự tự tin, thu hút. Thành phần: Sodium laurate, Sodium palmate, Water, Sodium laureth sulfate, Sodium chloride, Glycerin, Propylene glycol, Hydrogenated castor oil, Cocos nucifera oil, Calophyllum inophyllum seed oil, Salicylic acid, Cetearyl alcohol, Cetyl alcohol, Triethanolamine, Sodium cocoyl
Đặc tính sản phẩm: Xà bông tắm sáng da AdermPro® Body Lightening Soap được chiết xuất từ các hoạt chất thiên nhiên có nguồn gốc thảo dược, phù hợp với nhu cầu làm sáng da toàn thân Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
Page
Extract, Triclosan, Propylparaben, Caffeine, Salt mine mud, Alluvial mud
90
isethionate, Copper sulfate, Zinc stearate, Ferrous sulfate, Zinc sulfate, Camellia Sinensis Leaf
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
v 2011.06.0002
và giảm các đốm sắc tố (tàn nhang, đồi mồi, sẹo thâm …). Sản phẩm cũng phù hợp cho làn da nhờn và nổi mụn trứng cá, nhất là mụn trứng cá ở lưng (là vùng da khó thoa kem do diện tích rộng) và thân mình. AdermPro® Body Lightening Soap có chứa các thành phần dưỡng và dịu da, đặc biệt giúp làm sạch và còn mang lại cảm giác khỏe khoắn, sảng khoái mà bạn chưa từng biết đến khi sử dụng các loại xà phòng tắm thông thường. Tác dụng khử mùi hôi kéo dài giúp bạn luôn tự tin trong giao tiếp thường ngày. Sản phẩm phù hợp cho mọi loại da, kể cả da nhạy cảm, dễ mẩn ngứa. Chỉ cần sử dụng sản phẩm từ 3-4 lần là bạn có thể cảm nhận được hiệu quả trên làn da.
_____________________________________________________________________
ADERMPRO
® BODY LOTION
Tên sản phẩm và chức năng: AdermPro® Body Lotion: Kem dưỡng trắng da toàn thân Công dụng: -
Làm sáng da toàn thân: Da trắng hồng, rạng rỡ
-
Làm mờ các đốm nâu, tàn nhang, đồi mồi
-
Trẻ hóa da, ngăn ngừa lão hóa, xóa nếp nhăn da
-
Giữ ẩm da, làm da mềm, mịn, thích hợp để sử dụng cho người có tạng dị ứng da.
-
Hỗ trợ điều trị mụn trứng cá (ở ngực, lưng …)
-
Chống nắng
Thành phần: Aqua, Carbomer, Hydrogenated castor oil, Glycerin, Titanium dioxide, Zinc oxide, Zinc stearate, Cocos nucifera oil, Acid lauric, Biotin, Panthenol, Stearic acid, Xanthan gum, Propylene glycol, Salicylic acid, Hydrogenated olive oil, Dimethicone, Niacinamide, Oleic acid, Linoleic acid, Linolenic acid, Zinc gluconate, Acetyl glucosamine, 7-Dehydrocholesterol, Simethicone, Cetearyl alcohol, Cetyl alcohol, Calcium sulfate, Zeolite, Triethanolamine, Lycopene, Curcumin, Triclosan, Propylparaben, BHT, Caffeine, Salt mine mud, Alluvial mud,
91
Methylparaben, Ceramide 1, Ceramide 3, Acetylneuraminic acid, Allantoin ascorbate, Hydrolyzed
Page
grape fruit
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
BS. Trần Quang Dũng, CK1 - Phó Trưởng Phòng Nghiên Cứu Sơ Bộ BS. Đoàn Công Hiệp, CK1 - Trưởng Phòng Nghiên Cứu Lâm Sàng
v 2011.06.0002
ADERMPRO® LIPOBLOCK Tên sản phẩm và chức năng: AdermPro® LipoBlock: Kem tan mỡ, săn chắc da Công dụng: -
Làm tan mỡ bụng, đùi, cánh tay, cằm …
-
Săn chắc da, đặc trị da chảy xệ do sanh nở, do hút mỡ bụng, da nhão sau khi giảm cân.
-
Giảm bớt vết rạn da (do có thai, béo phì …)
-
Điều trị da cam (cellulite, viêm bì hạ bì)
-
Đối với nam giới: còn có thêm tác dụng làm săn chắc cơ ngực, đặc trị ngực chảy xệ. Thoa lên bụng ngoài tác dụng tiêu mỡ, còn có tác dụng săn chắc bụng, tạo hình khối cơ (làm bụng thon, có múi)
Thành phần: Aqua, Glycerin, Hydroxyethylcellulose, Carbomer, Theophylline, Caffein,
Niacinamide, Bioflavonoids, Phosphatidylcholine, Sodium deoxycholate, Dexpanthenol, Thiamine nitrate, Propylene glycol, Carnitin, Dimethicone, Simethicone, Cetearyl alcohol, Cetyl alcohol, Hyaluronidase, Lipase, Protease, Zinc sulfate, Triethanolamine, Copper sulfate, Biotin, Propylparaben, BHT, Methylparaben Cơ chế tác dụng: -
Thúc đẩy hiện tượng ly giải mỡ
-
Tăng cường quá trình dị hóa
-
Ngăn cản sự tích lũy năng lượng dưới dạng glycerides
-
Tăng hoạt tính hệ thống vận chuyển acid béo vào ty thể
-
Hoạt hóa AMP vòng.
Page
92
_____________________________________________________________________
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011
MỸ PHẨM ADERMPRO®: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ LÂM SÀNG
ADERMPRO
v 2011.06.0002
® EYES SERUM
Tên sản phẩm và chức năng: AdermPro® Eyes Serum: Kem dưỡng da quanh vùng mắt Công dụng: -
Xóa bọng mỡ dưới mắt
-
Xóa nếp nhăn quanh mắt
-
Trị thâm quầng mắt
Thành phần: Aqua, Glycerin, Hydroxyethylcellulose, Carbomer, Theophylline, Caffein, Bioflavonoids, Phosphatidylcholine, Sodium deoxycholate, Dexpanthenol, Thiamine nitrate, Propylene glycol, Carnitin, Dimethicone, Simethicone, Cetearyl alcohol, Cetyl alcohol, Zinc gluconate, Caprylic/capric triglyceride, Hydrogenated lecithin, Dimethicone, Propylene glycol, Retinyl acetate, Ascorbic acid, Cocos nucifera oil, Collagen, Biotin, Ceramide 1, Lycopene, Tocopheryl acetate, Niacinamide, Hyaluronic acid, Triethanolamine, Linoleic acid, Biotin,
Page
93
Propylparaben, BHT, Methylparaben, Ubiquinon, Hexapeptide-3, Lipoic acid
Viet Skin Corporation | Initial Research Department 2011