Portfolio 2018

Page 1

KIM VÕ 74 McDougall Drive, Footscray, VIC, 3011 vo.duykim@gmail.com 0421 182 490 instagram.com/voduykim | issuu.com/voduykim | behance.net/voduykim

Por t folio 2018


Melbourne School of Design, Spring 2017 Master of Architecture Studio D OPPORTUNISTIC URBANISM

Studio Leaders Andy Fergus Katherine Sundermann

STRATEGIC AMBIGUITY

| KIM VÕ | Portfolio 2018

Project Location Rotterdam The Netherlands

The project engages with the Asch Van Wijschool in Oude Westen, Rotterdam, a legacy of the local activism against the top-down planning control during the 70s and 80s. Despite of all the optimism at the time, the building is now falling into dereliction, its “street in the sky” is desolated, reflecting the slow deterioration of the whole neighborhood. It is proposed that through design with flexibility, architecture can act as a framework that not

only allows economic opportunity but also reserves the right of its users. Specifically, flexibility here plays with the indeterminacy of the design, giving users the ambiguity to interpret how they would like to use the building. Instead of setting down to exact details, the proposal experiments with a set of rules that ensure the living quality, while giving room for speculation and individual decision.


| Existing First Floor Plan

| Proposed First Floor Plan

The original floor plan does not offer much flexibility for different family structures and needs. During the visit, the internal street was desolated and underused.

The proposal suggests relocation of the service core. The sub-division of the apartment is left open to the community.

Childcare center

Sky mansion

Small start-up

Family of four

Multi-generation

| Proposed First Floor Plan (A Possible User Interpretation) Through negotiation with neighbors, users can create different apartment shapes and sizes, suitable for the needs of family. Different types of functions can also be inserted into the framework.

| KIM VĂ• | Portfolio 2018

The Bachelor

Coffee shop

Entertainment House

Laundrette

Old lady apartment

Shared working space

Party house

Architectural studio

Fashion studio

Home office

Classical interior

The Modernist


9700

Blind/curtain, multiple layers and options

Glazing, minimum 50% surface area Operable windows

Interior furniture as screening

Existing Basic Unit

An Old Lady Apartment max 1000

5400

100

0 130

0

Vegetation as screening Interior buffer zone Exterior wall can be moved within this zone

Proposed Basic Unit

Outdoor furniture asserting privacy

Solid element, no higher than 1000mm

Interface Rules 5400

The proposal explores the balance between design autonomy and effort needed to make changes. By suggesting the relocation of the service core, the new plan aims to offer more possibilities for different configurations according to individual users.

A Family of Four

5400

5400

A Non-stop Party Apartment

Possible User Interpretations

| KIM VĂ• | Portfolio 2018

Exterior buffer zone Furniture and potted plants can be placed, but not limited within this zone

The design does not dictate the exact design of each apartment’s interface, as every person has different requirement for privacy and openness. In order to maintain certain public qualities, a set of rules was suggested, but the rest is open for interpretation.


Ho Chi Minh City University of Architecture, Spring 2013 Bachelor of Architecture Studio THESIS WORK

Studio Leader Nam Tran-Dinh

The project is a suggestion for the future development of Ba Son site, an old shipyard in the CBD of Ho Chi Minh City and its possible effect onto the redevelopment of the west side of Saigon river. The site, under control of the military, was the largest “empty” site left in the CBD. It contained a complex of factories built in different eras throughout the city history. At the time of this project, any plan for development at the site was still under debate.

The design tries to address the issue on different scales: urban, architecture, and interior and the interrelationship between them, taking into consideration the effect of the existing surroundings, urban culture, and future development, instead of focusing solely on the building as required in a graduation project at the school. The project also explores the role of public buildings in helping reshape the city.

THE RIVER THE STREET THE FACTORY

| KIM VÕ | Portfolio 2018

Project Location Ho Chi Minh City Vietnam


(Left) Physical model showing the design of the podium and its relationship with the performing theaters. (Middle) View from the main axis, looking towards to the river. (Bottom) Physical model showing the relationship between the new Performing Art Center and the existing shipping depot.

| KIM VĂ• | Portfolio 2018

| Ground Floor Plan


Melbourne School of Design, Fall 2017 Applied Construction Technology ENVELOPE DEVELOPMENT

Lecturer Giorgio Marfella

Tutor Robert De Melis

Project Location Melbourne Australia

A5.2 1

DOUBLE GLAZING

CLEAR TOUGHENED SAFETY GLASS 12mm AIR GAP FILLED WITH ARGON GAS LOW E COATING ON 3RD SURFACE

SILL COVER

EXTRUDED ALUMINUM ON BRACKET OVER SKIRTING DUCT

TOP STACK JOINT ANODIZED ALUMINUM

MAINTENANCE WALKWAY STEEL GRILLE

EXTERNAL GLAZING

SMOKE FLASHING

CLEAR TOUGHENED SAFETY GLASS

MAINTENANCE WALKWAY

CONCRETE REBATE

STAINLESS STEEL GRILLE

1200

FILLED WITH GROUT

TOP STACK JOINT

DOUBLE SKIN STRUCTURE SUPPORT REFER TO FACADE ENGINEER SPECIFICATION

ANODIZED ALUMINUM, WEATHER SEALED

RAISED FLOOR SYSTEM

REFER TO TATE CONCORE PANEL SYSTEM 180

600

180

SPANDREL PANEL ANODIZED ALUMINUM, INCORPORATED INTO UNITIZED SYSTEM

BOTTOM STACK JOINT

ANODIZED ALUMINUM, WEATHER SEALED

FLOOR ANGLE BRACKET

SUSPENDED CEILING ALUMINUM FRAME, MODULE 1200 x 1200mm

EXTRUDED ALUMINUM WITH SLOTTED HOLES AND SERRATED PROFILE

WATER DRAINAGE

4200

FOLDED ALUMINUM PLATE

CAST-IN INSERT

300mm LONG WITH 3 ANCHORS

FIRE STOP

VENTILATION LOUVRE

ANODIZED ALUMINUM, WEATHER RESISTANT

DOUBLE GLAZING CLEAR TOUGHENED GLASS, 12mm AIR GAP FILLED WITH ARGON GAS LOW-E COATING ON SURFACE #3

1200

3000

LAMINATED CLEAR GLAZING CLEAR TOUGHENED GLASS 2 x 6mm

SMOKE SEAL

TRANSOM

ANODIZED ALUMINUM, WEATHER SEALED

FINISHED FLOOR REFER TO TATE CONCORE 1250 PANEL

S

SUSPENDED CEILING

UNDERSTRUCTURE SYSTEM REFER TO TATE CORNER LOCK UNDERSTRUCTURE SYSTEM

1200

250

SPLIT MULLION ANODIZED ALUMINUM

DOUBLE SKIN SUPPORT STRUCTURE

VENTILATION LOUVRE ANODIZED ALUMINUM, INCORPORATED INTO UNITIZED SYSTEM

REFER TO FACADE ENGINEER SPECIFICATION

ROLLER BLIND

SPANDREL PANEL

INTEGRATED INTO TRANSOM

ALUMINUM PANEL, WITH NON-COMBUSTIBLE THERMAL INSULATION

TRANSOM ANODIZED ALUMINUM

EXTERNAL GLAZING

CLEAR TOUGHENED SAFETY GLASS

DOUBLE GLAZING

FIRE STOP

A5.2 2

CLEAR TOUGHENED SAFETY GLASS 12mm AIR GAP FILLED WITH ARGON GAS LOW E COATING ON 3RD SURFACE

7200

8400

MECHANICAL FLOOR LOUVRE ANODIZED ALUMINUM. FIXED ANGLE

TYPICAL FACADE

ANCHOR BOLTS

180

TYPE M16 WITH NUT AND SPRING WASHER

CONCRETE REBATE FILLED WITH GROUT

UNFINISHED CONCRETE FLOOR REFER TO STRUCTURAL ENGINEER'S DRAWINGS

CAST-IN INSERT

170

TYPICAL 300 mm LONG WITH 3 ANCHORS

FLOOR ANGLE BRACKET

BAND BEAM REFER TO STRUCTURAL ENGINEER'S DRAWINGS

70

EXTRUDED ALUMINUM WITH SLOTTED HOLES AND SERRATED PROFILE

STACK JOINT MULLION

EXTRUDED ANODIZED ALUMINUM, WEATHER SEALED 180

SMOKE FLASHING EDGE BEAM REFER TO STRUCTURAL ENGINEER'S DRAWINGS

DOUBLE GLAZING

CLEAR TOUGHENED SAFETY GLASS 12mm AIR GAP FILLED WITH ARGON GAS LOW E COATING ON 3RD SURFACE

DOUBLE GLAZING

CLEAR TOUGHENED SAFETY GLASS 12mm AIR GAP FILLED WITH ARGON GAS LOW E COATING ON 3RD SURFACE

STACK JOINT

GLASS JOINT

ANODIZED ALUMINUM

SILICON SEALANT

600

SLOTTED BRACKET STAINLESS STEEL

| KIM VÕ | Portfolio 2018

MAINTENANCE WALKWAY STAINLESS STEEL GRILLE

DOUBLE GLAZING

A5.3 3

CLEAR TOUGHENED SAFETY GLASS 12mm AIR GAP FILLED WITH ARGON GAS LOW E COATING ON 3RD SURFACE

EXTERNAL GLAZING

180

CLEAR TOUGHENED SAFETY GLASS

20

The work is a study of construction technologies applied with a skyscraper. Through various precedented case studies, students had to design a highrise office tower in the centre of Melbourne and develop facade details of the podium, the typical floor and the crown.

ROLLER BLIND INTEGRATED TO TRANSOM

EXTERNAL COLUMN

600

EXTRUDED ANODIZED ALUMINUM, WEATHER SEALED INCORPORATED INTO STACK JOINT

500

CORNER MULLION

EXTRUDED ANODIZED ALUMINUM, WEATHER SEALED


Melbourne School of Design, Fall 2017 Master of Architecture Studio C THE MELBURBS

Studio Leader Leire Asensio-Villoria

Project Location Melbourne Inner East Suburbs Australia

UN-BUILT

Un-built is an attempt to explore how we are going to live closer together in this ever increasingly crowded world. Un-built through its physical manifestation as streets, public parks, plazas, playgrounds, backyards, etc plays a crucial role in to create a living style that inherits the desire of Australian suburban dreams in a more compact landscape of the inner city. Throughout the work, the project scrutinized the existing Melbourne’s city and suburbia to reconstruct a model for the Melburbs, infusing the idea of both city and suburb lifestyle through utilizing the un-built. The design process tried to define the relationship between the built and un-built within a typical block, a generic urban fabric and even within a proposed built form. This approach creates a set of rules which can be adapted to different levels of density and openness.

| KIM VĂ• | Portfolio 2018


E CORRIDOR

+ 4-5 people

22M 550M2 1 shop + 3 people + 3 people + 4 people

+ 3 people + 3 people

24M 600M2 1 shop + 2-3 people + 3-4 people + 3-4 people

SLAB FORMATION

| Generic Fabric Different strategies were created for a typical urban block of 100 meters by 200 meters. Each strategy can generate multiple different built and un-built forms, depending on the degree of ground coverage. Further rules regarding arrangement and density were developed when putting these blocks together to create a generic fabric, responding to a specific scenario. Here shows the development of an urban fabric in response to a large open space, following just a single strategy.

+ 3 people + 3 people

23M 575M2 1 shop + 2 people + 3-4 people + 2-3 people

| Low Density: Modular Townhouse

| Medium Density: Stacked Terrace

| High Density: Cutout Tower

A twist on the existing traditional Victorian townhouse, the modular system allows different variations for different family sizes and needs.

Though stacking the Modular Townhouses while leaving open space between each units, this typology creates an alternative “backyard” for mid-density living.

The tower is a collection of different sections with unique styles of living, forming multiple communities. Open space is shared between residents of each community.

Adjoining space | KIM VÕ | Portfolio 2018


Stacked Terrace Single Corridor

Cutout Tower Slab

Stacked Terrace Double Corridor

Modular Terrace Rotated block

Anarchy of style

Backyards and shared space in the sky

Modular Terrace Normal Arrangement

| Applying Housing Typologies To The Generic Fabric A fabric was generated in response to a specific scenario in Fitzroy, filled with different housing typologies developed earlier. The implementation provides an alternative vision of the Australian suburb in a high-density scenario.

| KIM VĂ• | Portfolio 2018

Traditional terrace house with a twist


VACO Design, 2014 - 2016 Private Residence H HOUSE

Architects in charge Hiep Do (project leader) Kim Vo

Project Location Thao Dien Vietnam

Photography Quang Dam

TROPICAL REINVENT

H House is a private residence in Thao Dien District, a leafy district in Ho Chi Minh City. The design attempts to organize as many functions as possible within the house’s modest site while providing a sustainable and tropical lifestyle. In this house, our studio tried to reinterpret Vietnamese vernacular elements in a contemporary manner, learning both from the traditional and Saigon Modernist architecture. The house is also our experimental project where different design strategy, structure system, construction methods, materials are applied. The design arranges all functions around an inner courtyard, wrapped by a suspended screen wall. This strategy helps control the tropical sun and ensure privacy while allowing air movement. The architecture plays with the ideas of indoor and outdoor space, blurring the distinction between the two. One can enjoy the sunlight and wind of the tropic without the nuisance of heat and monsoon.

Quang Dam (2016) H House. Exterior View.

| KIM VĂ• | Portfolio 2018


Quang Dam (2016) H House. Views on the second floor.

| Ground Floor Plan

| KIM VÕ | Portfolio 2018

| First Floor Plan

| Second Floor Plan

| Third Floor Plan


| Exploded Axonometric View

Quang Dam (2016) (Left) H House. View from the master bedroom to the pool. (Right) H House. View from the balcony into the house.

| KIM VĂ• | Portfolio 2018


| Ground Floor Plan

| First Floor Plan

VACO Design, 2015 Private Residence F HOUSE

Architects in charge Hiep Do (project leader) Kim Vo

THE RETREAT The house is situated on a site along a 2-kilometer long beach in Cam Ranh, a province in a middle part of Vietnam. The house is designed as a holiday home for a three-generation family. | KIM VĂ• | Portfolio 2018

Project Location Cam Ranh Vietnam


Ho Chi Minh City, Fall 2014 Phap Luat PUBLICATION

Chu Nhat SỐ 240 - BỘ MỚI (3992)

7 - 9 - 2014

CHỦ QUẢN:

SỞ TƯ PHÁP TP.HCM

www.plo.vn

ĐườNg dây NóNg:

4

Tuan thoi su

0982.000.333 hoặc 08.3991.9613

CHUYÊN ĐỀ

góc bình luận

nhà lơ lửng trên Không, tin nổi Không?

Trang 3

Đạo diễn nguyễn Minh Trí:

tái hiện chân thật tuổi trẻ “ôm súng xông tới” Trang 8

CHUyêN Đề BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN

Cêu chuyïån hai nhaâ ga úã NewYork Trang 4+5

bs Lương Lễ Hoàng

trước đau đầu, sau run tay! Trang 11

Công nghệ mới

grand central station của new york từng bị lên kế hoạch đập nhưng thoát “án tử” nhờ ủy ban Bảo tồn công nhận là di sản văn hóa thành phố. hiện nay grand central station trở thành một địa điểm văn hóa nổi tiếng, được BBc bình chọn là nhà ga được yêu thích nhất thế giới năm 2013, được tạp chí Travel & Leisure thống kê đứng thứ 6 trong các địa điểm du lịch hút khách nhất thế giới, thu hút trên 21 triệu lượt khách viếng/năm.

Đã nghe đã thấy

mình có chút xíu mà cứ đòi giữ... Trang 3

Dùng smartphone cũ làm thiết Bị Dẫn đường Trang 16

góp mặt trong số này nhà thơ phạm chu sa, Bs lương lễ hoàng, ts nguyễn thị hậu, Kts Võ Duy Kim.

"Tôi cực kỳ bi quan"

Bio Disc len lỏi theo con đường đa cấp “đĩa sinh học Bio Disc” đang theo con đường bán hàng đa cấp tiếp tục thâm nhập thị trường Việt nam với giá hơn 14 triệu đồng, mà phải mua ít nhất bốn miếng thì chữa trị mới hiệu quả. Trang 12

PRESERVATION VS. DEVELOPMENT

| KIM VÕ | Portfolio 2018

vì vậy mà dứt khoát phải chặt cây hay không? Cải tạo khu vực trung tâm là cần thiết nhưng có nhất thiết phải đập bỏ thương xá Tax để xây lên tòa nhà 40 tầng hay không? Thú thật nghe cụm từ “40 tầng” tôi rất dị ứng, không phải tôi dị ứng với cái mới mà chỉ là tôi không thể nào hình dung được có một tòa nhà cao tương tự Bitexco mọc lên ngay chỗ đó, rồi sẽ không có gì ngạc nhiên nếu sau đó phía bên kia đường Nguyễn Huệ cũng mọc lên một tòa nhà sừng sững tương tự với lý do để cho đối xứng.

“Tôi chỉ đề nghị bảo tồn những gì thật sự cần bảo tồn”

. Từng lên tiếng ủng hộ quan điểm bảo vệ di tích Ba Son với ụ tàu cổ cũng như từng nêu ý kiến về nhiều nội dung quy hoạch tại TP.HCM thì lần này với quy hoạch khu trung tâm, với ý kiến như trên, bà có ngại bị quy kết là bảo thủ khi muốn bảo lưu cái cũ, phản đối cái mới? + Là một người dân ở đô thị, tôi cũng có nhiều bức xúc về cơ sở hạ tầng đô thị. Nhưng đồng thời là người HỒNG THU thực hiện làm công tác bảo tồn, quan điểm của tôi phải có sự “thỏa hiệp” nhất định giữa bảo tồn và phát triển. Giá mà trước khi giải tỏa thương xá Tax, các Từng làm ở Viện Nghiên cứu và Phát triển, tôi hiểu cấp quản lý quy hoạch đưa lên báo chí cho nhu cầu của TP nên tôi không khăng khăng bảo vệ cái người dân hiểu toàn cảnh câu chuyện, rằng cũ dưới góc độ nghề nghiệp của mình mà không nhìn chúng tôi từng đặt ra vấn đề vào năm đó, hiện thấy cái khó của các ngành nghề khác. Ngay trong việc tại chúng tôi có những băn khoăn gì khi tiến đề nghị bảo vệ di tích Ba Son thì tôi cũng chỉ đề nghị hành quy hoạch. Sau đó chính quyền có làm theo góp ý bảo tồn những gì đáng bảo tồn chứ đâu có đề nghị bảo của người dân hay không thì còn vệ toàn bộ cụm cảng đó. Như tùy thuộc vào những tính toán cụ là hai ụ tàu thì phải bảo vệ vì Với những kiến trúc hiện đại thể nhưng ít nhất người dân cũng đang hiện hữu ở khu trung tâm chúng được xây dựng trên cơ sở được biết thông tin. Đó mới là sự Sài Gòn thì tôi nhận thấy chẳng ụ tàu từ thời Nguyễn Ánh và nó minh bạch, công khai và dân chủ” - TS khác gì kiến trúc của nhiều TP trên cũng là cơ sở công nghiệp đầu Nguyễn Thị Hậu, Tổng Thư ký Hội thế giới. Cảnh quan chung sẽ khiến tiên mà người Pháp xây dựng tại Khoa học lịch sử TP.HCM, tâm sự. người ta hoàn toàn không còn cảm Việt Nam. Rõ ràng nó có giá trị về mặt lịch sử công nghiệp, chưa giác về nét riêng của Sài Gòn. Xóa bỏ cảnh quan là kể lịch sử cách mạng. Trong quy góp phần… xóa bỏ lịch sử hoạch khu trung tâm TP cũng vậy, tôi rất hiểu nhu cầu . Phóng viên: Ẩn đằng sau bộ mặt quy hoạch khu vực phát triển của TP, là một công dân tôi cũng muốn sống trung tâm TP là cái hồn, là ký ức, những câu chuyện. trong một TP phát triển hiện đại, trong một số trường Bà có tiếc nuối điều gì khi những “nét” của Sài Gòn cứ hợp mình phải chấp nhận sự đánh đổi. Nhưng phải hiểu bị đập phá dần? cái gì có thể đánh đổi còn cái gì thì không. + TS Nguyễn Thị Hậu: Tôi sống ở TP này ngót nghét . Hiện tại bà hình dung gì về một viễn cảnh trung tâm 40 năm. Cả quãng đời tuổi trẻ, trưởng thành cho đến Sài Gòn với cách thức quy hoạch kiến trúc như hiện nay? hôm nay tôi gắn bó với Sài Gòn. Sài Gòn với tôi thân + Là người làm công tác bảo tồn di sản văn hóa, tôi thuộc lắm. Khu trung tâm với lễ hội, đường hoa, đường cực kỳ bi quan. Sài Gòn khi đó sẽ là một TP hiện đại sách, bắn pháo hoa đêm giao thừa… Nhà thờ Đức Bà, với nhiều tòa nhà cao tầng nhưng sẽ rất giống những nhà hát Thành phố, chợ Bến Thành, thương xá Tax… nơi mình đã đến. Với những kiến trúc hiện đại đang in sâu trong trí nhớ. Nó là ký ức của người Sài Gòn, hiện hữu ở khu trung tâm Sài Gòn thì tôi nhận thấy nó là đặc điểm để khách xa nhận diện Sài Gòn. Không chẳng khác gì kiến trúc của nhiều TP trên thế giới. chỉ tôi mà những bạn trẻ gắn bó với Sài Gòn trên dưới Cảnh quan chung sẽ khiến người ta hoàn toàn không chục năm, kể cả những người từng gắn bó với Sài Gòn còn cảm giác về nét riêng của Sài Gòn. Nét riêng gần cả đời, đi xa Sài Gòn mười mấy, 20 năm cũng đều không cứ “cổ” mới là riêng. Cái mới, cái hiện đại vẫn mang cảm xúc như vậy. Giá trị một vùng đất nằm ở ký có thể có bản sắc riêng. Đáng nói là ngay cả cái mới ức của con người. Công trình, cảnh quan không có giá mình cũng chưa có cái gì gọi là nét riêng. Tất cả trị khi không được ký ức con người ghi nhận. Xóa bỏ đô thị Việt Nam đang bắt đầu có kiến trúc như nhau, công trình, cảnh quan nhiều khi chính là xóa bỏ ký ức từ đô thị ở đồng bằng, ở miền núi đến miền biển; từ con người, về lâu dài chính là góp phần xóa bỏ lịch sử, đô thị lâu đời như Hà Nội cho đến các đô thị trẻ hơn cả lịch sử ký ức và lịch sử bằng vật thể cụ thể. như Sài Gòn và các TP của các tỉnh. Khoảng từ đầu . Nhưng sự đổi mới nào chẳng phải có hy sinh… những năm 2000 đến nay chúng càng trở nên giống + Trước đây khi phà Thủ Thiêm biến mất, nhường hệt nhau. Trong khi đó, sự đa dạng mới làm nên bản cho đường hầm Thủ Thiêm thì tôi cũng tiếc nhưng cái sắc văn hóa. Tìm đâu ra đặc trưng năng động, phóng tiếc đó chỉ là hoài niệm bởi tôi hiểu sự thay đổi đó là khoáng, bao dung của Sài Gòn khi mà diện mạo của cần thiết mà quan trọng hơn là vì hợp lý. Xây đường nó cũng y chang các TP khác! tàu điện ngầm cho TP là cần thiết nhưng có nhất thiết . Xin cảm ơn bà.◄

Trang 9

TS Nguyễn Thị Hậu: Tất cả những người góp ý cho TP này đều với tư cách đầu tiên là một công dân của một đô thị. Quan điểm của tôi về đô thị, trước hết nó phải là của cộng đồng người dân, sau đó mới là của các nhà quản lý.

Bảo tồn và phát triển

Cảnh quan chung sẽ khiến người ta hoàn toàn không còn cảm giác về nét riêng của Sài Gòn. Nét riêng không cứ “cổ” mới là riêng. Cái mới, cái hiện đại vẫn có thể có bản sắc riêng. Đáng nói là ngay cả cái mới mình cũng chưa có cái gì gọi là nét riêng

tài Văn chương của huyền thoại Keith richarDs

5

Pháp Luật TP.HCM Chủ nhật 7-9-2014

Tuan thoi su

Pháp Luật TP.HCM Chủ nhật 7-9-2014

lOẠT BÀI BA KỲ: ĐỐI CHIẾU SÀI GÒN-NEW YORK tp.hCM đang trải qua đợt cải tạo nâng cấp hệ thống hạ tầng và cơ sở vật chất lớn nhất từ trước đến nay. trong quá trình đó, nhiều phần lịch sử của thành phố đã phải nhường đường cho công cuộc sự hiện đại hóa. Điều này khiến cho nhiều cuộc tranh luận nảy lửa đã nổ ra xoay quanh hai vấn đề: Bảo tồn hay phát triển. Lịch sử các nước cũng đã từng trải qua quá trình này, việc lật lại các câu chuyện lịch sử như một ví dụ cân nhắc là một điều cần thiết hiện nay bởi từ đó chúng ta không chỉ học hỏi

mà còn có thể tránh khỏi những sai lầm cho tương lai. Loạt bài này nhằm trình bày lại một số câu chuyện về các thành tựu và sai lầm trong quá trình đưa thành phố new york trở thành một trong những “thủ đô thế giới”. Việc lựa chọn new york làm ví dụ so sánh đối chiếu với tp.hCM do các điểm giống nhau sau đây: 1. thời gian ra đời của new york (1624) và tp.hCM (1698) gần như là tương đương nhau. Đây là thời gian tính từ mốc cho thấy có những cộng đồng đầu tiên đến lập cư. 2. giá trị của hai thành phố đối với quốc gia khá tương đồng

về vị trí kinh tế, sức hút đô thị cao, dân số đông và đa dạng thành phần. Cuộc sống đắt đỏ đòi hỏi phải đặt yếu tố kinh tế lên hàng đầu, không như các thành phố khác sẵn sàng hy sinh lợi ích kinh tế vì giá trị nghệ thuật và văn hóa như Rome hay paris. 3. Với bề dày lịch sử tương đương và đều có sự đa dạng về kiến trúc trong nhiều thời kỳ và phong cách khác nhau nên việc so sánh ở đây về mặt kiến trúc sẽ hợp lý hơn. Điều này nhằm cho phép phản biện lập luận của một số người cho rằng giá trị lịch sử nhiều công trình ở Sài gòn không "dày" như ở châu âu nên không thể đem Việt nam so sánh với tây được.

Cuộc biểu tình phản đối sự phá hủy Penn Station của các kiến trúc sư Mỹ năm 1962.

Câu chuyện hai nhà ga ở NewYork Quá trình đưa TP New York của nước Mỹ trở thành “thủ đô thế giới” cũng gặp không ít sai lầm. Bài viết ba kỳ thể hiện thái độ nghiên cứu nghiêm túc của một kiến trúc sư trẻ mang tính gợi ý và đối chiếu

Phòng chờ nhà ga Trung tâm NewYork.

York, phục vụ lợi ích cho cộng đồng và người dân xung quanh. Khi đó toàn thể các kiến trúc sư, nhà phê bình nghệ thuật, nhà xã hội học đồng loạt phản đối. Trong số những người tham gia biểu tình chống lại sự phá hủy của Penn Station, có cả người có sức ảnh hưởng lớn trong ngành xây dựng như Phillip Johnson, Aline Saarinen,... Họ cùng nhau hô khẩu hiệu: “Đừng phá bỏ - hãy cải tạo!”. Những người biểu tình, có một nhóm người thành lập tổ chức Action Group for Better Architecture in New York (AGBANY - Nhóm hành động vì kiến trúc tốt đẹp hơn của New York). Nhóm này đã vận động, kêu gọi sự quan tâm của những người có sức ảnh hưởng. Họ là nhóm hoạt động mạnh mẽ nhất và duy trì cuộc chống đối này trên mọi mặt. Thế nhưng Penn Station bị phá hủy hoàn toàn. Hai cao ốc mới, cùng nhà thi đấu Madison Square Garden được xây dựng và tất nhiên bên dưới là một nhà ga hiện đại. Tuy nhiên, tiếc nuối đối với Penn Station vẫn kéo dài đến tận bây giờ. Sử gia Vincent Scully tại Yale viết rằng: “Một kẻ đến TP như một vị thần, còn một kẻ đến TP như lũ chuột chui rúc” nhằm so sánh sự khác biệt giữa nhà ga cũ và mới. Có nhiều cuộc vận động hành lang, yêu cầu xây dựng lại một Penn Station xứng tầm với New York. Đã có cuộc thi được tổ chức nhằm cải tạo khu vực và làm sống lại giá trị lịch sử của Penn Station. Khu vực Madison Square Garden hiện nay được xem là một trong các điểm ách tắc giao thông lớn nhất TP. Công trình còn bị chỉ trích về tính thẩm mỹ, cũng như gây cản trở cho việc thoát người và khả năng mở rộng của Penn Station. Vừa mới đây, sau 50 năm kết thúc hợp đồng thuê lần đầu, chính quyền New York quyết định chỉ cho phép Madison Square Garden tồn tại thêm 10 năm nữa để phục vụ cho việc di dời, đồng thời một kế hoạch xây dựng mới đang được triển khai nhằm khôi phục lại giá trị xứng đáng với lịch sử của Penn Station.

Nhà ga trung tâm New York: Thoát “án tử”, thành điểm hút khách thứ 6 thế giới Nhà ga trung tâm New York (Grand Central Terminal) nằm dưới quyền quản lý của Công ty đường sắt New York. Được xây dựng hoàn thành năm 1913 sau vụ cháy trước đó, bởi hai công ty kiến trúc Reed and Stem và Warren and Wetmore. Công trình được thiết kế theo lối kiến trúc Beaux-Arts. Và cũng như

Penn Station, đây cũng là một nhà ga lớn ở New York, ước tính có số lượt khách đỉnh điểm là 65 triệu vào năm 1947. Và số phận của nó cũng như Penn Station, sau chiến tranh với sự phát triển của hàng không và đường cao tốc, doanh thu của nhà ga bị giảm mạnh. Tất nhiên, cũng như Penn Station, nó bị rao bán và đề xuất thay thế bởi các tòa nhà chọc trời. Rất nhiều kiến trúc sư tên tuổi thời điểm đó đã tham gia dự án này. Dự án đề xuất sẽ xây một tòa tháp cao hơn cả tòa nhà Empire State 150 m (tòa nhà cao thứ nhì ở New York hiện nay). Vào thời điểm đó, việc xây dựng tòa tháp cao nhất TP là một dự án béo bở. Năm 1968, Công ty đường sắt New York phá sản và sáp nhập với Công ty đường sắt Pennsylvania, trong khi công ty này vừa mới phá hủy xong nhà ga Penn Station năm 1963. Phương án được chọn sau cùng là giảm chiều cao xuống còn 55 tầng và đề xuất hai giải pháp mới. Tuy nhiên, các phương án đều bị sự phản đối kịch liệt từ công chúng. Ủy ban Bảo tồn New York cho rằng cả hai phương án với khối tháp 55 tầng khiến nhà ga hay những gì còn lại của nó trông thật nhỏ bé và hèn kém. Trong số các ý kiến của dư luận tại thời điểm đó, đệ nhất phu nhân thời Tổng thống Kennedy cũng lên tiếng phản đối. May thay, Ủy ban Bảo tồn, được thành lập sau vụ việc của nhà ga Penn Station, nhanh chóng công nhận nhà ga trung tâm là di sản văn hóa TP khiến dự án gặp trở ngại. Chủ đầu tư đã đâm đơn kiện chính quyền TP New York. Dẫn đến vụ kiện giữa Công ty đường sắt Pennsylvania và TP New York ở tòa án tối cao. Tòa án đã bảo vệ tòa nhà, bác bỏ việc xây dựng lên trên di tích này, đảm bảo cho sự tồn tại của nhà ga trung tâm New York. Sai lầm của Penn Station trở thành hồi chuông cảnh tỉnh trước tình trạng xây dựng vụ lợi nhuận ở New York, cũng như sự thờ ơ của người dân với các di sản kiến trúc trước đó. Nhờ đó Grand Central Station được bảo vệ, cải tạo và nâng cấp. Nhà ga trung tâm New York hiện nay trở thành một địa điểm văn hóa nổi tiếng, được xuất hiện trong nhiều phim ảnh, sự kiện văn hóa. Nhà ga được BBC bình chọn là “Nhà ga được yêu thích nhất thế giới năm 2013”. Được tạp chí Travel & Leisure thống kê đứng thứ 6 trên thế giới trong các địa điểm du lịch hút khách nhất thế giới, trung bình mỗi năm ở đây tiếp hơn 21,6 triệu lượt khách tham quan du lịch.◄ Số chủ nhật 14-9: Huyền thoại biểu tượng mới

Phá hủy Penn Station năm 1963.

Nhà ga Trung tâm năm 1930.

Đệ nhất phu nhân tổng thống Kennedy:

Không thấy cảm hứng trong quá khứ, lấy đâu sức mạnh tương lai

Không phải quá tàn nhẫn sao khi chúng ta để TP này bị lột bỏ dần từng chút một những niềm tự hào, cho đến khi không còn gì sót lại về lịch sử và vẻ đẹp của TP để làm niềm cảm hứng cho con cháu chúng ta? Nếu như bọn trẻ không tìm thấy cảm hứng trong quá khứ của TP, chúng sẽ tìm ở đâu sức mạnh để chiến đấu cho tương lai của TP này? Người Mỹ quan tâm quá khứ của họ nhưng vì lợi ích ngắn hạn, họ đã làm ngơ nó và phá bỏ tất cả những gì quan trọng. Có lẽ... đã đến lúc cùng đứng lên, đảo ngược điều này, để chúng ta không kết thúc ở một thế giới của những chiếc hộp thép và kính giống nhau đơn điệu.

KTS VÕ DUY KIM

l

ựa chọn New York làm ví dụ so sánh nhưng vẫn nên nhớ rằng New York còn là trung tâm tài chính thế giới, đồng thời với khu trung tâm của New York là hòn đảo Manhattan có diện tích giới hạn và không thể mở rộng nên áp lực ở New York có thể nói lớn hơn rất nhiều lần so với TP.HCM.

Nhà ga Pennsylvania: Đập xong mới thấy tiếc Nhà ga Pennsylvania (Penn Station) được xây dựng hoàn thành vào năm 1910, do kiến trúc sư Charles McKim thiết kế theo phong cách và đường nét Beaux Art, một phong cách thống lĩnh bấy giờ ở Mỹ. Ông hình dung phương án của mình, như là “lối vào của một trong các TP vĩ đại nhất thế giới”. Với tư cách là một nút giao thông quan trọng đối với TP New York, kết nối với các TP khác, Penn Station trở thành một nơi nhộn nhịp. 2/3 khách đến ga là những khách vãng lai từ các TP khác. Khi nó đạt công suất đỉnh điểm 1945, ước tính có khoảng 100 triệu lượt khách đã đến Penn Station năm đó. Tuy nhiên, sau Chiến tranh thế giới II, cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp hàng không và hệ thống đường cao tốc liên bang, số lượt khách mỗi năm giảm dần. Công trình xuống cấp và cũng trải qua vài đợt sửa chữa. Mặc dù vậy sức ảnh hưởng của Penn Station về mặt kiến trúc và văn hóa tại thời điểm đó rất lớn. Trong những năm 1950, Công ty đường sắt Pennsylvania đã cố gắng bán quyền sử dụng không gian trên mặt đất. Phương án này sẽ phá bỏ toàn bộ nhà ga hiện tại, xây dựng tòa nhà Penn Plaza và phức hợp thể thao Madison Square Garden bên trên. Bù lại, Công ty đường sắt Pennsylvania được xây dựng một nhà ga mới, ngầm bên dưới, có hệ thống máy lạnh và được hưởng 25% lợi nhuận từ Madison Square Garden. Hơn nữa, giá đất Manhattan ngày càng có giá trị cao, việc bán đi sẽ mang lại một số tiền khổng lồ cho Công ty đường sắt Pennsylvania. Việc đề xuất phá hủy được đưa ra và biện hộ với hai lý do: 1. Việc duy trì bảo dưỡng nhà ga Pennsylvania quá tốn kém. Hệ thống kết cấu đã quá cũ kỹ sau 50 năm sử dụng. Việc xây một nhà ga hiện đại, mới mẻ, nhằm đảm bảo phục vụ tốt hơn, cũng như sẽ hấp dẫn phù hợp với xu hướng hiện tại. 2. Việc phá hủy nhà ga mới, xây dựng trung tâm mua sắm, tài chính và giải trí nhằm mục đích phục vụ lợi ích kinh tế TP. Phá bỏ nhà ga kém hiệu quả, cải tổ và nâng cấp TP New

Pháp Luật TP.HCM Chủ nhật 14-9-2014

Ho so - tu lieu CHUYÊN ĐỀ

7

Tòa nhà Empire State hiện là một biểu tượng văn hóa của nước Mỹ, mang tinh thần thời đại bấy giờ của xã hội Mỹ. Nó cho thấy đỉnh cao công nghệ, sự phát triển của riêng New York và của nước Mỹ nói chung.

Bảo tồn và phát triển

Bài 2: Huyền thoại biểu tượng mới New York

Tòa nhà được thiết kế một cách nghiêm ngặt, không có một vị trí nào trong khu vực cho thuê cách cửa sổ 8,5 m. Diện tích mỗi sàn lên trên cao giảm dần do số thang máy giảm lại. Nói cách khác tính từ lõi thang ra là không gian cho thuê rộng 8,5 m. Tòa nhà nổi tiếng với trình độ thi công hoàn hảo, tiến độ nhanh chóng mặt, 14,5 tầng trong 10 ngày. Không một xe tải nào phải chờ, không một thang máy nào dừng, không một người thợ nào chờ gì cả.

Sự phá hủy của khách sạn Waldorf Astoria cũ, một di sản quan trọng hai huyền thoại của New York. Rõ ràng là khi cánh cửa này khép lại, cánh cửa khác mở ra, cho ta những hứa hẹn mới.

Sự tái sinh của Waldorf - Astoria ở Park Avenue

KTS VÕ DUY KIM

Đ

iều mà chúng ta thực sự cần quan tâm ở đây là điều gì đã làm nên sự khác biệt giữa Empire State, Waldorf - Astoria và Penn Station, để khi đối mặt với điều xấu nhất chúng ta có thể đưa ra quyết định đúng đắn và cần thiết.

Sự đi lên và sụp đổ của khách sạn Waldorf - Astoria Khu đất nằm giữa đường 33, 34 và đại lộ Fifth Avenue trải qua nhiều biến đổi trong lịch sử New York và là tâm điểm của câu chuyện mà chúng tôi đề cập ở đây. Khu đất được dòng họ Astor mua lại từ một trang trại và xây dựng nên dinh thự Astor. Mặc dù chỉ cao năm tầng nhưng dinh thự Astor là một điểm thu hút của giới quý tộc New York vào thời điểm đó. Tòa nhà còn là một điểm thu hút cho những du khách đến New York. Gia đình Astor là một trong những gia đình giàu có ở New York vào thế kỉ 19. Họ sở hữu rất nhiều đất đai ở TP này. Nhưng gia đình Astor có sự chia rẽ nhỏ trong nội bộ gia đình. Khu đất đường 33rd bị cắt đôi ra và xây thành hai căn biệt thự riêng biệt, ngăn với nhau bằng bức tường rào. Đây chính là khởi đầu của huyền thoại New York. Khi William B.Astor chết, tài sản thừa kế chuyển vào tay William Waldorf Astor. Mặc dù là người đứng đầu của gia đình Astor nhưng sự nổi tiếng của ông không sánh bằng người cô của mình, người được báo chí nhắc đến là “Quý bà Astor” (The Mrs. Astor). Vì ghen tức với địa vị xã hội của người cô mình, ông ta quyết định sẽ làm cho cô của mình phát khùng lên bằng cách phá bỏ dinh thự của ông đang ở bên cạnh cô mình tại khu đất đường 33rd này, xây dựng một khách sạn xa hoa lộng lẫy. Dinh thự nhà Astor từng được xem như là nơi tụ họp của nhiều quý tộc lớn của New York thời đó, cụ thể là tại phòng dạ vũ của dinh thự Astor này. Khi William Waldorf Astor quyết định xây dựng khách sạn, mặc dù dựa trên mối thâm thù gia đình nhưng ông muốn khách sạn của mình phải giữ được “tinh thần của Astor”, như ông nói “một ngôi nhà... nhưng không phải như một khách sạn mà phải thật gần gũi” (theo Delirious New York - Rem Koolhaas). Một cách vô thức, ông là người đã đưa ý niệm “kế thừa” vô trong kiến trúc. Năm 1983, khách sạn Waldorf được khai trương và thành công một cách rực rỡ. Khách sạn cao 13 tầng, là một trong những khách sạn lớn nhất thời đó. Tất nhiên khách sạn thành công cả về mặt tài chính và thu về lợi nhuận lớn, đồng thời đạt được mục đích của ông là đuổi Caroline Astor đi khỏi đó. Tuy nhiên, sau một thời gian, người quản lý của khách sạn Waldorf là George C. Boldt, ông là người đã thuyết

Khách sạn Waldorf - Astoria cũ một thời là “Cung điện không chính thức của New York” (ảnh trái). Nó đã bị phá bỏ năm 1929 để nhường đất cho khách sạn chọc trời Empire State. Năm 1931, khách sạn Waldorf - Astoria ở Park Avenue phảng phất hình ảnh khách sạn cũ trước đây (ảnh phải).

Ý tưởng về khách sạn Waldorf - Astoria mới được Lucius Boomer, người quản lý cuối cùng ấp ủ, ông cho rằng mình phải truyền lại truyền thống của khách sạn, phải xây dựng nên một khách sạn xuất hiện như một tòa nhà chọc trời đầu tiên cung cấp đầy đủ, phục vụ cho các hoạt động giao lưu xã hội. Ông quan sát sự phát triển của các mô hình nhà ở trong lối sống ở Manhattan, từ những căn nhà biệt thự đơn lẻ, lên những căn hộ trên cao, sau được trang bị thêm các chức năng giải trí và sinh hoạt mà từ trước giờ chưa hề biết. Ông quyết định xây dựng khách sạn mà ở đó “người khách, dù lâu dài hay tạm thời, có thể cho phép tận hưởng không chỉ những tiện ích sống thông thường trong một khách sạn siêu hiện đại mà còn được hỗ trợ các tiện ích cho phép họ mở rộng và bổ sung lối sống của họ và có thể tổ chức các dịp vui chơi với bạn bè họ ở mức độ xa hoa nhất...”. Khách sạn mới được thiết kế bởi Schultze & Weaver theo phong cách Art Deco, cao 47 tầng, chiếm toàn bộ ô phố ở Park Avenue. Tòa nhà gồm hai tháp đôi, 2.200 phòng ngủ xa hoa, kèm với vô số không gian chức năng khác. Khách sạn được hoàn thành năm 1931 và tiếp nối thành tích trước đây, trở thành khách sạn lớn nhất, cao nhất và sang trọng nhất thế giới. Thiết kế mang hình dáng tháp đôi, phản ánh lại một phần hình ảnh cũ của Waldorf - Astoria ở đường 33rd. Ngoài ra ý đồ “tái sinh” của khách sạn còn được chuyển tải qua việc làm lại các không gian như sảnh Peacock Alley ở khách sạn cũ và nhiều hạng mục khác nằm trong ký ức của Waldorf trước đây. Điều này đảm bảo công trình mới mang ký ức công trình cũ. Và tất nhiên nhờ vậy, khách sạn trở nên nổi tiếng, trước khi nó được xây dựng. Ngoài tên, các chi tiết thực và các vật quan trọng ở Waldorf cũ được cứu khỏi lần phá dỡ, được sắp xếp lại trong sảnh mới của khách sạn. Và nhiều “lịch sử” nữa được mua từ khắp châu Âu, cũng được thêm vào. Nhiều sự kiện xa hoa được diễn ra ở Waldorf Astoria, gắn liền với nhiều sự kiện văn hóa, lịch sử lớn của Mỹ. Nhiều ngôi sao, cựu tổng thống, quan chức về hưu từng chọn nơi đây làm nhà của mình, trong đó có Frank Sinatra, Gene Kelly, cựu Tổng thống Herbert Hoover... Được xem như là khách sạn đại diện cho New Huyền thoại mới Empire State York và là niềm tự hào của người New York, nếu Tòa nhà Empire State được xây dựng trên nền được hỏi phải lựa chọn khách sạn nào làm đại diện của khách sạn Waldorf - Astoria, được thiết kế như cho New York, họ sẽ chọn Wadolf - Astoria. Năm là một tòa nhà với chiều cao vượt qua tất cả những 1993, khách sạn Waldorf - Astoria được công nhận gì từng xây dựng bởi loài người, vượt qua vẻ đẹp là di sản của TP New York, do sức ảnh hưởng của mà bất cứ tòa nhà nào từng được thiết kế, thỏa mãn nó về tính lịch sử trong ngành khách sạn, cũng như trong bố trí nội thất đúng tiêu chuẩn yêu cầu cho nó là nhân chứng lịch sử trong các sự kiện lớn của đối tượng khó tính nhất... New York. ◄

phục con trai của Caroline là John Jacob Astor IV bán lại phần đất bên cạnh của Caroline và xây dựng khách sạn Astoria cao 17 tầng. Hai khách sạn này hợp nhất trở thành Waldorf - Astoria, khách sạn lớn nhất thế giới vào thời điểm nó khai trương 1897. Khách sạn có 1.300 phòng và hơn 1.500 nhân viên phục vụ. Waldorf - Astoria là một địa điểm nổi tiếng ở New York. Nó nhắm đến không chỉ các khách vãng lai đến TP mà nhắm đến cả từng cá nhân trong TP. Nó cung cấp không gian cho giải trí và hoạt động xã hội cho các cá nhân mà dinh thự của họ không có đủ diện tích hay đủ các thiết bị kỹ thuật tối tân đương thời để phục vụ. Dần dần nó lôi kéo được xã hội ra khỏi dinh thự riêng tư của họ, trở thành một nơi tụ họp, giao lưu, là “tâm điểm xã hội của Manhattan”. Waldorf - Astoria là “một trung tâm bán công cộng được thiết kế cho các cư dân giàu có của New York với đầy đủ sự xa hoa của cuộc sống hiện đại”. Nó trở thành “Cung điện New York không chính thức”. Để so sánh một cách nôm na dễ hiểu thì giá trị của Waldorf lúc này tương đương như Continental ở Saigon về mặt văn hóa, lịch sử và kiến trúc. Waldorf - Astoria là nơi đã diễn ra nhiều sự kiện quan trọng, như là nơi đầu não của ủy ban điều tra vụ chìm tàu Titanic năm 1912. Nó gắn với các nhân vật lịch sử quan trọng, chẳng hạn như John Jacob Astor IV là nạn nhân giàu nhất trên tàu Titanic, tổng tài sản của ông khi chết là 85 triệu dollar. Khách sạn đã tự tin vào danh tiếng của nó trên khắp thế giới trong suốt 20 năm liên tục. Để rồi khi đến năm 1929, khách sạn đột ngột đóng cửa sau khi các nhà đầu tư nhà đất xem xét và đánh giá rằng nó đã cũ và lỗi thời. Nguyên nhân chủ yếu của sự phá hủy đột ngột này là do sự bùng nổ cơn sốt nhà cao tầng. Khi đó Waldorf - Astoria trở nên quá thấp, quá nhỏ và không xứng đáng với vị trí đắt giá của nó. Chủ đầu tư của khách sạn quyết định bán đi cho nhà đầu tư tòa nhà Empire State. Việc phá hủy tòa nhà được cử hành với một buổi lễ long trọng, nhiều sự tham gia của các giới quý tộc, thượng lưu.

In the wake of the proposal to replace Tax Centre, a historic shopping center failed to get the heritage status, with an office tower, the debate about preservation versus development was ignited not just among the architectural community but also the wider public. These published articles started as notes on my personal Facebook, comparing New York City and Ho Chi Minh City, trying to learn from the mistakes and achievements from New

York. These notes ended up as a series of three articles on the Phap Luat. Each article analyzes a case study in New York, weighing the pros and cons of preservation and development. These cases are the Penn Station and the Grand Central Station, the Waldorf Astoria Hotel and the Empire State Building, and Jane Jacobs versus Robert Moses.


Ho Chi Minh City University of Architecture, Fall 2012 Traditional Annual Student Festival INSTALL ATION

Designers Kim Vo (art director) Dat Pham

A WALK OF THOUGHTS

| KIM VĂ• | Portfolio 2018

Construction Huu Ly Kim Vo Dat Pham Nhat Vo

Nguyen Le Anh Nguyen

Dung Nguyen Duc Pham

Photograph Thuy Ngo

The installation was a part of the Annual Festival, organized by the senior students at the Ho Chi Minh City University of Architecture. The Annual Festival was an important part of the traditions at the school. The Festival included a series of competitions, installations, talks, performing arts happening over three months to celebrate the creativity spirit of the design school.

The theme of the 2012 Festival called for reflection and question of traditional values upheld within the design disciplines, such as the golden ratio, the Cartesian order, etc. The installation invited interaction from viewers, asking them to write down their thoughts and pin them on the strings. Thoughts were encapsulated into the installation, transgressing between people visiting the installation.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.