Gioi Thieu Sach Xanh Hoa Chau A - Nguyen Quang Minh - CLBKTXTPHCM - 02.07.2016

Page 1

RA MẮT CUỐN SÁCH “XANH HÓA CHÂU Á” BẢN DỊCH TIẾNG VIỆT TỪ CUỐN “GREENING ASIA”

XANH HÓA CHÂU Á TỪ “XANH HÓA CHÂU Á”

TS. KTS. NGUYỄN QUANG MINH Giảng viên Khoa Kiến trúc và Quy hoạch – Đại học Xây dựng 2016


XANH HÓA CHÂU Á TỪ “XANH HÓA CHÂU Á” Bối cảnh CẠN KIỆT TÀI NGUYÊN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

THIẾU NĂNG LƯỢNG

THIẾU NƯỚC SẠCH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THIẾU LƯƠNG THỰC


XANH HÓA CHÂU Á TỪ “XANH HÓA CHÂU Á” Bối cảnh Dân số 4,2 tỷ người. Dân số đô thị: 1,76 tỷ (42%) Mật độ cư trú cao: 10.000 – 20.000 người/km2 Mỗi ngày: 100.000 người nhập cư vào đô thị Mỗi ngày: mất 1.000 ha đất nông nghiệp vì đô thị Mỗi năm: 500.000 ca tử vong vì ô nhiễm không khí Đóng góp 16/20 đại đô thị của thế giới Đóng góp 2/3 nền kinh tế phát thải nhiều CO2 nhất 20 đô thị dễ bị tổn thương nhất: 15 nằm ở Châu Á 95 triệu người sẽ bị ảnh hưởng bởi nước biển dâng 505 triệu người đang sống trong các khu ổ chuột Nguồn: Wikipedia/Asia_map

Nguồn: Nirmal Kishnani / Ashui , 2016


XANH HÓA CHÂU Á TỪ “XANH HÓA CHÂU Á” Sự ra đời của cuốn sách 334 trang – 200 hình vẽ – 330 ảnh – 12 dự án mẫu – 20 ví dụ chọn lọc khác Phần 1: Xanh hóa Châu Á – tái khởi động sự thảo luận Phần 2: Các công ước Xanh hóa – năm câu hỏi Phần 3: Các giới hạn của Xanh hóa – Tư duy lại các ranh giới hệ thống Phần 4: Sáu nguyên tắc của Kiến trúc Bền vững – Các ý tưởng nổi bật cho Châu Á Phần 5: Các dự án Nguồn: Nirmal Kishnani / Ashui , 2016


XANH HÓA CHÂU Á TỪ “XANH HÓA CHÂU Á” Phần 1: Xanh hóa Châu Á – Tái khởi động sự thảo luận Vấn đề phát thải CO2 Bangladesh 0,28 tấn/người

Myanmar 0,27 tấn/người Trung Quốc 4,92 tấn/người Hàn Quốc 10,49 tấn/người Nhật Bản 10,23 tấn/người Hồng Kông 5,75 tấn/người Việt Nam 1,29 tấn/người

Pakistan 0,9 tấn/người Ấn Độ 1,38 tấn/người

Philippines 0,8 tấn/người Singapore 12,08 tấn/người

Sri Lanka 0,62 tấn/người Thái Lan 4,14 tấn/người Malaysia 7,32 tấn/người Nguồn: Nirmal Kishnani (2012)

Indonesia 1,77 tấn/người


XANH HÓA CHÂU Á TỪ “XANH HÓA CHÂU Á” Phần 1: Xanh hóa Châu Á – Tái khởi động sự thảo luận Một số kết quả mới nhất về phát triển công trình xanh Singapore: 2000 – 2011 đã có 25 triệu m2 sàn xây dựng đạt chứng chỉ Green Mark (chiếm 12% tổng diện tích sàn), phấn đấu đạt mức 80% năm 2030 Malaysia, Việt Nam và một số quốc gia khác: có 12 triệu m2 sàn xây dựng đạt chứng nhận Green Mark của Singapore cho đến năm 2011 Trung Quốc: năm 2011 đã có 200 công trình nhận chứng chỉ Công trình Xanh và 300 công trình được xem xét cấp Ấn Độ: năm 2010 đã có 2,3 triệu m2 sàn xây dựng được chứng nhận đạt Công trình Xanh (năm 2003 chỉ có vỏn vẹn 1.800 m2) Hồng Kông: năm 2009 có gần 200 dự án đạt tiêu chuẩn Công trình Xanh (chiếm khoảng 30% thị trường xây dựng trong năm đó) Nguồn: Nirmal Kishnani (2012)


XANH HÓA CHÂU Á TỪ “XANH HÓA CHÂU Á” Phần 1: Xanh hóa Châu Á – Tái khởi động sự thảo luận Hội đồng Công trình Xanh 2007 Việt Nam Philippines

1995 Hồng Kông

2008 Indonesia Trung Quốc

2000 Hàn Quốc 2001 Nhật Bản Ấn Độ 2004 Đài Loan

2009 Sri Lanka Malaysia Singapore Một số công cụ đánh giá nổi bật + HK-BEAM (Hồng Kông), 1996 + EEWH (Đài Loan), 1999 + CASBEE (Nhật Bản), 2001 + Green Mark (Singapore), 2005 Nguồn: Nirmal Kishnani (2012)

2011 Thái Lan


XANH HÓA CHÂU Á TỪ “XANH HÓA CHÂU Á” Phần 1: Xanh hóa Châu Á – Tái khởi động sự thảo luận Các khó khăn trở ngại chính khi phát triển công trình xanh

Thiếu chiến lược dài hạn

Thiếu chính sách khuyến khích

Bất cập: đánh giá điểm chưa hợp lý: + GBI của Malaysia: cho ánh sáng tự nhiên 3 điểm, ánh sáng nhân tạo 4 điểm + GM của Singapore: cho ánh sáng tự nhiên 6 điểm, ánh sáng nhân tạo 12 điểm. + Làm mát bằng cơ khí được tính điểm trong khi làm mát sàn bằng nước lạnh theo cơ chế lan tỏa lại không có điểm nào (Nguồn: Nirmal Kishnani, 2012)

Thiếu vốn đầu tư trang thiết bị

Thiếu nhận thức kiến thức

Bất cập: chi phí đầu tư cho công trình xanh giai đoạn bạn đầu luôn cao hơn công trình không xanh từ 10 – 20% và thời gian thu hồi vốn khoảng 5 năm nên các chủ đầu tư luôn do dự và e ngại Bất cập: nhiều KTS còn chưa nắm vững các giải pháp thiết kế xanh Bất cập: Cộng đồng chưa nhận thức rõ lợi ích mà công trình xanh mang lại


XANH HÓA CHÂU Á TỪ “XANH HÓA CHÂU Á” Phần 2: Các công ước Xanh hóa – Năm câu hỏi 1. Hiệu quả như thế nào thì đủ?

2. Công trình hỗ trợ sự tiện nghi thoải mái của người sử dụng bằng cách gì?

3. Liệu có một cách tiếp cận chung nào đó đến vấn đề Xanh hóa?

4. Tất cả các kết quả có nhất thiết phải đo đếm được?

5. Điều gì là giá trị của xu thế Xanh hóa?


XANH HÓA CHÂU Á TỪ “XANH HÓA CHÂU Á” Phần 3: Các giới hạn của Xanh hóa – Tư duy lại các ranh giới hệ thống

KHÔNG GIAN Vượt ra ngoài ranh giới địa điểm và khuôn khổ của lớp vò công trình

THỜI GIAN Không chỉ dừng lại ở những lợi ích tài chính ngắn hạn

TRAO ĐỔI Trên cả các kết quả định lượng mang tính chất tổng hợp


XANH HÓA CHÂU Á TỪ “XANH HÓA CHÂU Á” Phần 4: Sáu nguyên tắc của Kiến trúc Bền vững – Các ý tưởng nổi bật cho Châu Á

TÍNH HIỆU QUẢ Tìm kiếm hiệu lực có tính dài hạn

SỰ GẮN KẾT Sự phụ thuộc các nguồn lực tại chỗ và khả năng tự cung cấp

TÍNH SINH THÁI Tôn trọng và sửa chữa các mạng lưới

CAM KẾT ỦNG HỘ MẠNH MẼ Công trình như một sức mạnh văn hóa

TRẠNG THÁI LÀNH MẠNH Kết nối với không gian ngoài, cộng đồng và thiên nhiên

SỰ TÍCH HỢP Quá trình sắp xếp hướng tới hiệu năng


XANH HÓA CHÂU Á TỪ “XANH HÓA CHÂU Á” Phần 4: Sáu nguyên tắc của Kiến trúc Bền vững – Các ý tưởng nổi bật cho Châu Á Sự gắn kết – các nguồn lực tại chỗ và khả năng tự cung cấp


XANH HÓA CHÂU Á TỪ “XANH HÓA CHÂU Á” Phần 5: Các dự án Các biệt thự ở Alila Uluwatu Bali - Indonesia

Văn phòng Công ty TNHH Kirloska Pune - Ấn Độ

Trường học Xanh Bali - Indonesia

Học viện Thời Trang Pearl Jaipur - Ấn Độ

Nhà tắm và Thư viện Safe Heaven + Thư viện Chợ Cũ -Thái Lan

Trụ sở Ủy ban Năng lượng Malaysia Putrajaya - Malaysia

Khu nghỉ dưỡng Soneva Kiri Đảo Kood - Thái Lan

Bệnh viện Khoo Teck Puat Singapore Tòa nhà Năng lượng bằng Không Singapore Chung cư cao tầng The Met Bangkok - Thái Lan Khu dân cư Nam Tú Mậu Bình Hồng Kông Trung tâm Vanke Thâm Quyến -Trung Quốc


XANH HÓA CHÂU Á TỪ “XANH HÓA CHÂU Á” Phần 5: Các dự án

Nguồn: www.greenschoolsalliance.org Nguồn: www.archdaily.com

Nguồn: www.hotelthailand.com

Nguồn: www.ktph.com.sg


Cảm ơn quý vị đã quan tâm theo dõi!


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.