09 - HOUSE IN MARUTAMACHI

Page 1

HOUSE IN MARUTAMACHI

ENDO SHOJIRO, sinh 1980 tại KoBe, Hyogo, Nhật Bản Ông được biết đến là THỢ CẢI TẠO NHÀ - những công trình cũ có tuổi đời lâu năm

Được nhiều người biết đến và nổi tiếng vì mọi công trình ông sửa đều giữ được nét truyền thống và ông luôn đề cao bản sắc cộng đồng

“Cải tạo không có nghĩa là tân trang, đó là sự cung cấp nhận thức và cảm hứng cho sự lựa chọn tốt nhất,”

Quan điểm thiết kế CHÚ TRỌNG KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG Ông từng nói “Cấu trúc và thể tích gỗ trong không gian mái nhà, phòng khách và bếp tạo nên một không gian có chiều sâu” Nên gần như, trong các công trình của ông GỖ ĐƯỢC SỬ DỤNG RẤT NHIỀU

Một số công trình tiêu biểu, thể hiện phong cách thiết kế của ông:

HOUSE IN SHIMOGAMO - được ông thiết kế lại từ 1 ngôi nhà gỗ cũ tuổi đời hơn 40 năm, ông đã làm lại bằng rất nhiều gỗ vừa muốn thể hiện phong cách mà vẫn giữ được cấu trúc của căn nhà gỗ này;

HOUSE IN BUKKỌI - ông chia sẻ “Chúng tôi thiết kế một tòa nhà đóng góp vào môi trường địa phương trong khi đảm bảo sự riêng tư của người dân ”

Thành tựu

2007 Giải thiết kế tốt (Hạng mục môi trường)

2009 Giải thưởng thiết kế tốt cho trẻ (lĩnh vực xã hội)

2010 Giải thưởng Thiết kế dành cho Trẻ em

Dự án Sodatsugi

2015 Cuộc thi Nara no Ki no Ie (Giải đặc biệt của Giám khảo)

Ngôi nhà dân gian cổ thị trấn Seika

2017 Giải thưởng Kiến trúc Kyoto (Giải Khuyến khích)

Lựa chọn OMOTENASHI (Giải Vàng)

Shizuya KYOTO

AWOMB Muromachi Kyomachiya

Thiết kế bởi KTS. TADA MASAHARU – Cải tạo bởi KTS. ENDO SHOJIRO MỘT NGÔI NHÀ ĐƯƠNG ĐẠI MANG ĐẬM KIẾN TRÚC NHẬT BẢN TRUYỀN THỐNG Hình ảnh công trình House in Marutamachi, Nhật Bản House in Shimogamo House in Shimogamo House in Shimogamo House in Bukkoi
House in Bukkoi
House in Bukkoi House in Marutamachi cũng là một minh chứng cho Phong cách thiết kế của Endo.

1. Sự tương phản mới và cũ “Ở lần cải tạo này, việc khôi phục chức năng và dựng lại Kiến trúc cũ được ưu tiên hàng đầu” Mặt tiền ban đầu của House in Marutamachi là một ngôi nhà phố cổ Machiya truyền thống Để phù hợp hơn, các KTS đã thiết kế thêm hàng hiên, bổ sung các chất liệu mới như gạch, ngói xanh và thạch cao

Sự giao thoa giữa truyền thống và hiện đại

Các không gian mới sau cải tạo như phòng khách, phòng ngủ, sân vườn là sự giao thoa giữa truyền thống và hiện đại Trong khi, KTS sử dụng các màu sắc tươi sáng, nhã nhặn, nội thất đơn giản, tinh tế mang hơi hướng của hiện đại, xong ta vẫn thấy sự tồn tại của các yếu tố dầm, cột, xà lộ ra trong kiến trúc truyền thống

2. Thủ pháp biến đổi cao độ sàn và tính linh hoạt trong kiến trúc Nhật Khu vực sàn được nâng lên để chia tách không gian đồng thời tạo hiệu quả thông gió và lan tỏa ánh sáng. Khu vực phòng khách, có cửa trượt, nhưng không sử dụng vải mà thay bằng tấm kính lớn vừa đạt hiệu quả tính linh động trong thay đổi không gian, vừa đạt hiệu quả đưa ánh sáng tự nhiên vào ngôi nhà

KẾT CẤU

1. SÀN

Một bộ phận kết cấu như bê tông (gọi là Kiso) được xây dựng giữa chân đế và mặt đất để nâng đỡ toàn bộ tòa nhà, Bộ móng nâng mặt sàn lên khoảng vài thước là biện pháp che chắn độ ẩm cho công trình

3 Dùng nhiều đường nét để tạo sức hút thị giác

Vì trọng lượng của mái tập trung trên chòi xà ngang nên cần sử dụng gỗ vuông tương đối lớn, gỗ thông và Tyco Otoshi Mái có độ dốc lớn nhằm giúp nước mưa hoặc tuyết dễ dàng trượt xuống đất Nhờ vào cấu trúc đặc biệt như thế mà các ngôi nhà kiến trúc machiya này đều bền chắc, vững vàng, và trông lạ mắt

Các loài cây chính được sử dụng làm trụ là sugi và bách, ngoài ra còn có các loại gỗ

ghép thanh như linh sam

Douglas Trong các ngôi nhà

bằng gỗ nói chung, các kích

thước tiêu chuẩn như 10,5 cm x 10,5 cm (3 inch vuông) hoặc 12 cm x 12 cm (vuông)

được sử dụng

4. KHUNG CỘT XÀ

Kỹ thuật xây dựng:

• Kiến trúc truyền thống dung phương pháp “Trụ cột xà để xây dựng”.

• Mái được các xà nằm tren những cây cột đỡ lấy chứ không phải trên tường.

• Sử dụng các thanh gỗ vuông nhỏ.(10cmx10cm)

• Cột vươn thẳng từ đáy tới mái

• Nên nhà là dàn khung bằng gỗ được nâng cao,trải thảm tatami,gỗ

TẠO HÌNH
2 MÁI 3 TƯỜNG 4. Tạo nhiều khe đưa ánh sáng vào công trình

KIẾN TRÚC NHẬT BẢN là quy thức xây cất truyền thống của Nhật Bản với một số đặc điểm: nhà cửa chủ yếu làm bằng gỗ, sàn nâng cao khỏi mặt đất, mái dốc lợp ngói hoặc tranh Thiết kế bên trong không xây tường vách mà ngăn buồng bằng cửa lùa (fusuma) nên có thể tùy biện điều chỉnh không gian lớn nhỏ Sàn nhà bằng gỗ, lát chiếu, không kê bàn ghế mà quỳ hay ngồi bệt trên sàn Khi cần thì trải nệm nằm ngủ hoặc dùng bàn thấp KIẾN TRÚC NHẬT BẢN ấn tượng bởi TÍNH LINH ĐỘNG và TÍNH HÒA HỢP VỚI THIÊN NHIÊN

• Địa điểm: thành phố Kyoto, TỈNH KYOTO

• Thiết kế bởi thợ may TADA MASAHARU

• Cải tạo bởi KTS ENDO SHOJIRO

• Tổng diện tích : 161,15M2

Diện tích sàn tầng 1: 87,46m2

Diện tích sàn tầng 2: 73,69m2

• Thời gian cải tạo: 7/12/2014

Thời gian thi công: 12/2020 đến 10/2021

• Đây là một CÔNG TRÌNH CẢI TẠO NHÀ Ở theo kiến trúc Machiya Nhật Bản, được xây dựng cách đây hơn 120 năm Ngôi nhà đã bị xuống cấp trầm trọng, bị hư hỏng sau nhiều lần cải tạo trước đó

HOUSE IN MARUTAMACHI là ngôi nhà có KIẾN TRÚC KIỂU MACHIYA

NHẬT BẢN, là kiểu nhà sâu, dài (House in Marutamachi là kiểu nhà như vậy với chiều sâu lên tới 35m và mặt tiền rộng 6m), được làm bằng gỗ, nằm ở trục đường chính và có cổng hướng ra phía đường Nó là sự kết hợp giữa không gian sống với khu vực kinh doanh KIỂU NHÀ NÀY ĐƯỢC XEM NHƯ DI SẢN CỦA NHẬT BẢN VÌ NÓ HỘI TỤ TINH HOA KIẾN TRÚC VÀ VĂN HÓA NHẬT.

KHÍ HẬU

TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH – KIẾN TRÚC NHẬT BẢN TRUYỀN THỐNG

Tầng 1:

1. Chỗ để xe

2. Sảnh

3. Tatami

4. Bếp

5. Không gian trưng bày

6. Không gian ăn uống

7. Phòng khách

8. Phòng thay đồ

9. Vườn bé

10. Sân vườn

SƠ ĐỒ GIAO

THÔNG

Giao thông chung

Giao thông riêng

Tầng 2:

11. Sân thượng

12. Phòng làm việc

13. Không gian múa balê

14. Không gian học tập

15. Không gian quán

16. Phòng trẻ em

17. Phòng ngủ bố mẹ

18. Phòng thay đồ bố mẹ

19. Phòng giành cho khách

GIẢI PHÁP – NỘI THẤT

1. Cánh cửa trượt Shoji, kết hợp kính lớn: Tạo sự linh động trong sử dụng không gian kết hợp đưa ánh sáng vào công trình

2. Những bức tường Fusuma

3. Hành lang Engawa:

4. Bàn thấp Chabudai

5. Màu sắc và tường: Gam màu tự nhiên, màu trầm hoặc trung tính tạo sự trang nhã, ấm cúng

6. Sử dụng cửa lớn: Đem đến không gian sống tràn ngập ánh sáng và gió tự nhiên

7. Vật liệu nội thất bằng gỗ: Đồ nội thất được thiết kế nhỏ gọn, mỏng nhẹ, không quá cầu kì trong việc thiết kế nội thất, người Nhật chú trọng công năng sử dụng

8. Yếu tố Zen (Thiền): Luôn tồn tại tạo sự cân bằng, thư thái trong nhịp sống hối hả SINH

4
LỚP 21K+ - BỘ MÔN CƠ SỞ TẠO HÌNH NGUYỄN BÍCH NGỌC, TRẦN THỊ TUYẾT TRINH, NÔNG HOÀI CHI, PHẠM VIỆT DŨNG, TRẦN ĐỨC GIANG, QUÁCH DUY ĐỨC
VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.