I. QUY HOẠCH
Dựa trên cơ sở của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và đất đai thuộc sở hữu nhà nước, miền Bắc tiếp thu các nguyên lý về quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị của các nước XHCN. Từ đây đã ra đời những đồ án quy hoạch cho trên 20 thành phố, trong đó có HN, Hải Phòng, Nam Định, Vinh và 2 trung tâm công nghiệp là Thái Nguyên, Việt Trì; trên cơ sở đó chúng ta đã xác định địa điểm xây dựng cho hàng trăm hạng mục công trình quan trọng của nền kinh tế quốc dân.
Năm 1960, mô hình tiểu khu nhà ở được áp dụng, bắt đầu từ HN.
Từ sau những năm 1970, kinh nghiệm về phát triển nhà ở đã được đúc kết một số tiểu khu được xây dựng theo công nghệ tấm lớn như Thanh Xuân Bắc (rồng 1 ha).
Trung Tu (rồng 15ha), Giảng Võ (rộng 18 ha) đều đã có những cái tiên. Nhiều hồ nước trong các khu Thành Công. Ngọc Khánh. Giảng Võ được kê sạch và có đường đi dạo chung quanh. Các công trình văn hóa – dịch vụ công cộng được xây đồng bộ bao gồm trung học cao cấp các cơ sở mua bán, sửa chữa, tram y lễ, nhà cho bạn điều hành Ngoài tiểu khu nhà ở, đáng chú ý là một số công viên mới như Thống Nhất (rộng 50ha), Thủ Lệ (rộng 35ha).
Sau ngày thống nhất đất nước, các nước XHCN anh em đã sang giúp chúng ta làm quy hoạch như Liên Xô (Hà Nội), Ba Lan (Hải Phòng), Hungari (Hòn Gai), Rumani (Nam Định). Bungari (Thái Bình), Trung Quốc (Thái Nguyên, Việt Trì), Triều Tiên (Bắc Giang), Cu Ba (Đồng Hới) và Cộng hòa Dân chủ Đức (Vinh), Kết quả là chúng ta đã xây hoàn chỉnh được khu nhà ở Quang Trung tại thành phố Vinh (Nghệ An), nhờ sự hỗ trợ tích cực của các bạn người Đức.
GĐ 1954-1975 MIỀN BẮC
II. NHÀ Ở
Việc phải làm thì nhiều, nhưng công tác kiến trúc ở
đô thị và nông thôn đang ngùng lại ở bước chỉ đạo chung. Với lục lượng nhỏ bé, từng đoàn cán bộ của nhà nước tới các thị xã để bàn bạc xếp đặt nơi ăn nơi ở, chuẩn bị cho đồng bào bồi cư. Phuong châm triệt để sử dụng cơ sở cũ đã chỉ đạo đúng đắn việc phục hồi thành phố
Các khu nhà ở, trong thời gian này, xây dựng còn í, ở miền núi lại càng ít hơn. Tuy vậy ở Cam Đường, cạnh Lào Cai, do yêu cầu khai thác a-pa-tít, đã xây dựng một khu nhà cho công nhân mỏ. Tuy tiện nghi chưa đủ, phòng ở còn đơn giản, nhưng bố trí thành từng nhà dài trên 10 gian, có nhà một tầng, có nhà hai tầng, đã gây ý thức đầu tiên về xây dựng một khu nhà ở tập trung có tổ chức, bảo đảm một số nhu cầu của đời sống hằng ngày.
Sau năm 1954, để giải quyết nhanh vấn đề nhà ở, một số cụm, nhóm nhà đã được xây dựng cao từ 1 - 2 tầng với thiết kế chỉ có phòng ở còn nhà vệ sinh, bếp là dùng chung (nhà gỗ tại phường Chương Dương, An Dương, Phúc Xá, Tương Mai…).
– Đầu tiên, được xây dựng nhiều nhất là các khu nhà ở một tầng, hoặc hai tầng.
• Đây là những ngôi nhà được xây dựng tạm thời (nhà tạm) có kết cấu bằng gạch hoặc khung gỗ, tường chèn gạch, mái ngói. Công trình gồm những phòng lớn xếp song song (không có công trình phụ).
• Mặc dù là công trình tạm, nhưng vì xây dựng bằng vật liệu gỗ tương đối tốt nên khi hết niên hạn sử dụng, các nhà này vẫn được tận dụng dù chất lượng kém.
.
II. NHÀ Ở
Đô thị (1960 - 1975)
Xuất hiện những khu tập
thể từ 4 đến 5 tầng như khu
tập thể dệt 8/3, khu Thọ Lão, Nguyễn Công Trứ và Kim
Liên… với sự hỗ trợ kĩ thuật
từ Bắc Triều Tiên. Giai đoạn
từ 1975-1986 với những khu
tập thể có dáng vẻ hiện đại
hơn, độc lập hơn với những
công trình phụ được khép
kín như Trung Tự, Thành
Công, Giảng Võ, Bách Khoa, Thanh Xuân, Kim Giang…
– Việc xây dựng các khu nhà
ở đã có bước tiến mới. Nhiều khu nhà tập thể được xây dựng. Kiến trúc đơn giản, theo hình thức đơn nguyên, nhưng các căn hộ dùng chung bếp và vệ sinh.
– Kết cấu công trình dùng tường gạch chịu lực hoặc panen tấm nhỏ, sàn panen hộp, nền lát gạch xi măng hoa hay xi măng nâu, mái ngói có sê nô.
KTT KIM LIÊN II. NHÀ Ở
Đối với khu nhà ở, một mặt có ý nghĩa thí điểm về tổ chức đời sống ở đô thị, một mặt có ý nghĩa về kỹ thuật lắp dựng những tấm lớn do ta làm lần đầu tiên ở khu Kim Liên -Hà Nội. -Trên cơ sở quy hoạch cải tạo và phát triển thủ đô Hà Nội, việc quy hoạch khu nhà ở Kim Liên đã được vạch ra. Nằm ở góc đường Nam Bộ và đường Đại La, khu nhà
ở Kim Liên chiếm 40 héc-ta, đất ruộng, dụ kiến xây dụng cho 16.916 người ở, chia làm 4 tiểu khu. Với các dãy nhà
ở 4 tầng, các công trình phục
vụ công cộng, các trường
học phổ thông, nhà ăn tập
thể, nhà trẻ, mẫu giáo được
thực hiện theo kiểu mẫu xã
hội chủ nghĩa, nhằm tạo
điều kiện thuận lợi tối đa
cho lao động, nghỉ ngơi, học
tập, giáo dục trẻ em, hạnh
phúc gia đình, giải phóng
phụ nữ khỏi nhiều công việc
bếp núc không cần thiết.
KTT NGUYỄN CÔNG TRỨ II. NHÀ Ở
Những năm 60 ghi nhớ nhiều khu nhà ở bắt đầu xây dựng với nhiều kiểu khác nhau, bằng gạch và sàn pa nen. Khu Nguyễn Công Trứ ở Hà Nội chiếm khoảng đất nghĩa trang cũ, có của hàng, nhà ăn, nhà trẻ, được coi là tốt cả về mặt phục vụ sinh hoạt và kiến trúc. Kiểu nhà hành lang giữa do kiến trúc sư Nguyễn Ngọc Ngoạn chủ trì thiết kế, có chú ý tỉ lệ hộ phòng, của thông thoảng cho các phòng hai bên hành lang. Mùa hè nếu mở các của phòng hai bên hành lang cho thoáng gió, trong khi người đi lại suốt ngày đêm, thì việc thuận tiện sinh hoạt của từng hộ giảm xuống tới mức thấp nhất so với tất cả các kiểu nhà có hành lang trong.
KTT CHỮ U HẢI PHÒNG II. NHÀ Ở
Những năm 60 ghi nhớ nhiều khu nhà ở bắt đầu xây dựng với nhiều kiểu khác nhau, bằng gạch và sàn pa nen. Khu Nguyễn
Công Trứ ở Hà Nội chiếm khoảng đất nghĩa trang cũ, có của hàng, nhà ăn, nhà trẻ, được coi là tốt cả về mặt phục vụ sinh hoạt và kiến trúc. Kiểu nhà hành lang giữa do kiến trúc sư Nguyễn Ngọc Ngoạn chủ
trì thiết kế, có chú ý tỉ lệ hộ phòng, của thông thoảng cho các phòng hai bên hành lang. Mùa hè nếu mở các của phòng hai bên hành lang cho thoáng gió, trong khi người đi lại suốt ngày đêm, thì việc thuận tiện sinh hoạt của từng hộ giảm xuống tới mức thấp nhất so với tất cả các kiểu nhà có hành lang trong.
NÔNG THÔN II. NHÀ Ở
Giai đoạn này, tại miền Bắc chúng ta đang ra sức xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhà ở nông thôn vùng ĐBBB cũng được quan tâm và ngày càng xây dựng đàng hoàng hơn. Hàng loạt nhà ở tạm, tranh tre, nứa lá đã dần được thay thế bởi nhà tường gạch chịu lực, mái lợp ngói đỏ san sát làm cho bộ mặt nhà ở nông thôn mới kết hợp với những cánh đồng lúa chín vàng tạo nên bức tranh tuyệt đẹp. Kết cấu nhà ở nông thôn đã chuyển sang hệ kết cấu mới, phù hợp với vật liệu và sự tiến bộ của công nghệ xây dựng. Hệ thống kết cấu gỗ truyền thống với những bộ vì kèo giá chiêng đã được thế bởi hệ kết cấu kết hợp giữa vì kèo gỗ và tường gạch xây hoặc đá ong chịu lực.
Chạm khắc lộng lèo trên kết cấu gỗ thế hệ mới.
Nhà ở nông thôn sau năm 1954.
Vi kèo kẻ truyền giá chiêng kết hợp chồng rường.
Bộ vì kèo kẻ truyền giá chiêng Hệ vì kèo kẻ truyền giá chiêng kết hợp với tường chịu lực
Vì kèo trước kẻ sau bẩy.
Chồng rường cổ truyền với họa tiết tinh xảo
III. CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Trong kế hoạch 5 năm, kiến trúc cầu đã có những tiến bộ rõ rệt, phù hợp với yêu cầu giao thông vận tải ngày càng phát triển. Hàng chục cầu lớn, hàng trăm cầu trung và nhỏ được xây dựng mới. Đường sắt có cầu Hàm Rồng (1963-1964), cẩu
Cửa Tiền ở Vinh (1964), cầu Hoàng Mai, Đò Cấm, Đò Giao ở đoạn Thanh Hóa -Vinh. Đường ôtô cũng có các cầu vòm đá khe Kiên (1964), cầu vóm đá Ca Long (1965); cầu bê tông cốt thép lắp ghép: cầu Đông Hung, cầu Tế Tiêu (1961-1962),
cầu Ba Thá, cầu Bùng (1962-1963); cầu bê tông cốt thép dự ứng lực Phù lỗ; cầu bê tông cốt thép dự ứng lực dầm hẫng: cầu Đồi ở Thanh Hóa (1964).
Hai cầu Phủ Lạng Thuong và Lạng Giang có kết cấu kèo đơn giản với phong cách nhẹ nhàng, nhưng cầu Việt Trì cũng cũng bằng sắt, có vẻ đồ số khi vượt qua sông lớn ở độ cao, từ đó bao quát được khu công nghiệp Việt Trì. Nhịp rộng của cầu truyền cho kết cấu thép những khuôn khổ lớn, làm cho công trình góp phần quan trọng vào cảnh quan hùng vĩ của vùng trung du này
III. CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
CẦU HÀM RỒNG
Cầu Hàm Rồng khánh thành ngày 19-5-1964 do Viện Thiết kế Bộ giao thông thiết kế có chuyên gia nước ngoài giúp đỡ, cầu là mục tiêu đánh phá ác liệt của giặc Mỹ, nhưng quân và dân địa phương đã lập những chiến công lẫy lừng suốt trong thời gian chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mỹ. Cầu làm cho đường xe lửa một làn, ôtô 2 làn, người có lối đi riêng. Cầu dầm liên tục thép dàn hoa, không dùng hình thức một vòm khẩu độ 160m, mặc dầu có thể mỹ quan hơn, nhưng xét về mặt kết hợp kinh tế với quốc phòng, đã chọn vòm khẩu độ 80m. Thi công lao dầm bằng phương pháp lắp hẫng. Trụ móng bằng cột ống bê tông cốt thép đúc sẵn, đường kính 1,55m, thi công trụ bằng các máy chấn động, hạ cột qua tầng đất phủ. Như vậy một số kỹ thuật tiên tiến đã được áp dụng trong việc xây dựng cầu Hàm Rồng. Phần khung còn lại, sau chiến tranh, địa phương dự kiến bảo tồn để lưu niệm những chiến tích của quân và dân
Thanh Hóa
CẦU LONG BIÊN III. CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Những
ngày đầu thu năm 1954, cầu Long Biên vui mừng đón đoàn quân chiến thắng trở về giải phóng thủ đô.
IV. CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP
Thoát thai từ một nước nông nghiệp lạc hậu kéo dài, nền công nghiệp Việt Nam
được thực sự bắt đầu từ sau năm 1954 ở miền Bắc với sự giúp đỡ công nghệ và kĩ thuật từ phía các nước bạn XHCN.
Giai đoạn 1954 – 1975 ở miền Bắc đã xuất hiện hàng trăm cơ sở công nghiệp vừa và lớn. Khai thác, chế tạo có Apatit Lào Cai, thiếc Cao Bang, crôm Cổ Định (Thanh Hóa), Supe phốt phát Lâm Thao (Phú Thọ), cơ khí Trần Hưng Đạo, cơ khí Gia Lâm (Hà Nội), các nhà máy điện Lào Cai, Uông Bí, Vinh, Ninh Bình, hóa chất Việt Trì, cơ khí Cẩm Phả, cơ khi Duyên Hải, đóng tẩu Bạch Đằng (Hải Phòng), v.v. Đặc biệt, các nhà máy thủy điện Thác Bà, cơ khí Hà Nội, gang thép Thái Nguyên và phân đạm Hà Bắc là những trọng điểm công nghiệp quy mô lớn đầu tiên được xây dựng với sự trợ giúp kỹ thuật toàn diện của Liên Xô và Trung Quốc.
Công nghiệp miền Bắc phục vụ dân sinh có các nhà máy dệt 8-3, dệt kim Đông
Xuân, đường Vạn Điểm, các nhà máy xay, mì sợi, bánh mì, chế biến hoa quả, thức ăn gia súc, khu công nghiệp Thượng Đình (cao su, xã phòng, thuốc lá, bóng đèn phích nước). Gỗ diễm Cầu Đuống, văn phòng phẩm, dược phẩm, In Tiến Bộ ở Hà
Nội, cá hộp và sắt tráng men Hải Phòng, che Phú Thọ,….
Nhà máy cơ khí Hà Nội
Nhà máy cơ khí Hà Nội.
Nhà máy điện Lào Cai năm 1959