1 minute read
Bảng 4.8. Tỷ lệ hộ gia đình có các hình thức đổ rác
from Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn xã Hồng Tiến, thị xã Phổ Yên
by AidaBauch
95,7%) người dân nói rằng chất thải của gia đình họ có được tái sử dụng, đa số là người dân sống trên địa bàn xã, là các hộ chăn nuôi và sản xuất nông nghiệp. Nên tất cả chất thải như các chất thải từ sinh hoạt như rau, thực phẩm thừa…loại này được bà con tái dùng làm thức ăn chăn nuôi, chất độn chuồng hoặc từ hoạt động nông nghiệp như rơm, rạ, tro…được người dân dùng làm chất đốt nấu cơm và làm phân bón, còn các loại giấy, nhựa, chai lọ thì được tái sử dụng vào việc khác hoặc bán cho người thu mua. Chỉ một số ít hộ gia đình không tái sử dụng các chất thải, số này chỉ có 3/70 phiếu (chiếm 4,2%) hộ gia đình. Các hình thức đổ rác của người dân trên địa bàn xã được mô tả qua bảng:
Bảng 4.8. Tỷ lệ hộ gia đình có các hình thức đổ rác STT Hình thức đổ rác Số lượng Tỉ lệ (%)
Advertisement
1 Hố rác riêng 11 15,7 2 Đổ rác ở bãi rác chung 0 0,0 3 Đổ rác tuỳ nơi 0 0 4 Được thu gom rác theo hợp đồng 59 84,3
Tổng 70 100,0
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra)
Qua bảng 4.8 ta thấy: Hầu hết rác thải sinh hoạt của hộ gia đình đều được thu gom theo hợp đồng dịch vụ (84,3%) và đổ đúng nơi quy định. Xã không làm bãi tập kết rác, hố rác chung vì nếu để tập trung rác sẽ gây ảnh hưởng đến cảnh quan và ô nhiễm môi trường xung quanh. Rác phát sinh ra đến đâu được thu gom đưa đi xử lý đến đó.
4.2.5. Kiểu nhà vệ sinh của người dân sử dụng trong xã
Vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi vì đó là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát sinh dịch bệnh cũng như tác động tới sức khỏe của con người. Giữ gìn vệ sinh