2 minute read

đổi khí hậu

tiềm năng nhân rộng khá lớn tuy nhiên tính bề vững kém và không đạt hiệu quả về môi trường. Lúa SRI có tính phù hợp về kinh tế của người dân và tính bền vững cao, tuy nhiên hiệu quả về kinh tế và môi trường chỉ ở mức trung bình. Giống lúa có khả năng chịu hạn khá tốt nhưng vẫn phải sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ gây ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, không khí, sinh vật xung quanh,…

4.4. Thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng các mô hình sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu.

Advertisement

Việc áp dụng các mô hình sinh kế thích ứng với BĐKH đều nhắm tới mục đích làm giảm các ảnh hưởng bất lợi tới sinh kế của người dân địa phương, tuy nhiên áp dụng các mô hình này trên địa bàn có những thuận lợi và vấp phải những khó khăn được tổng hợp và phân tích tại bảng 4.10.

Bảng 4. 10. Phân tích các thuận lợi và khó khăn chính khi áp dụng các mô hình sinh kế thích ứng BĐKH STT Mô hình Thuận lợi Khó khăn

1 Lúa SRI + Giảm chi phí đầu vào so với các giống lúa khác + Giảm tác động tiêu cực đến môi trường. + Tính bền vững cao. + Năng suất, sản lượng cao. + Phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu tại địa phương + Tiềm năng nhân rộng không cao + Vẫn phải sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ,… + Khó thay đổi thói quen canh tác cũ. + Nhiều người dân chưa thực sự tin tưởng vào giống lúa SRI.

2 Chăn nuôi + biogas + Có chất đốt, không tốn tiền mua gas + Hạn chế gây ô nhiễm môi trường + Thúc đẩy người dân phát triển chăn nuôi + Vẫn xả thải chất thải ra môi trường + Chi phí lắp đặt cao

3 Ngô biến đổi gen 4300

4 Chè tưới tiết kiệm nước + Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm + Hạn chế gây ô nhiễm môi trường do không phải sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ + Chi phí đầu vào phù hợp với người dân bản địa. + Đem lại hiệu quả kinh tế cao. + Tính bền vững lớn. + Phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu tại địa phương. + Thông tin về giống cây của người dân cũng như lãnh đạo địa phương còn hạn chế.

+ Chi phí lắp đặt hệ thống cao. + Diện tích đất trồng chè chưa lớn.

This article is from: