22 minute read
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
from Phân tích hiệu quả của một số mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện Định Hóa
by AidaBauch
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tiếng Việt.
Advertisement
[1]. Bá Hoàng (2020), “Triển khai các mô hinhfkhuyeens nông theo hướng an toàn liên kết chuỗi”, Đài phát thanh – truyền hình Thái Nguyên, http://thainguyentv.vn/trien-khai-cac-mo-hinh-khuyen-nong-theo-huong-antoan-lien-ket-chuoi-79675.html, truy cập ngày 10/7/2020. [2]. Cổng thông tin điện tử Quảng Nam (2018), “Tác động cảu biến đổi khí hậu đến tự nhiên và xã hội”, https://www.quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet= 26049, truy cập 10/7/2020. [3]. Dương Văn (2019), “Để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu”, Báo Thái Nguyên điện tử, http://baothainguyen.vn/tin-tuc/xa-hoi/de-chu-dong-ungpho-voi-bien-doi-khi-hau-263482-85.html, truy cập ngày 10/7/2020 [4]. Hoàng Thị Ngọc Hà (2015),” Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế thích ứng tại huyện Cát Hải, TP. Hải Phòng”. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam [5]. Hồng Quân (2020),” Sáng tạo trong phát triển nông nghiệp của Israel”, Ấn phẩm của báo nhân dân, Báo thời nay, https://nhandan.com.vn/baothoinayquocte-nhipsong/sang-tao-trong-phat-trien-nong-nghiep-cua-israel-447301/, truy cập ngày 10/7/2020. [6]. Hồng Lac (2019), “Ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đối với ngành nông nghiệp”, Môi trường nông thôn, http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1101/87430/anh-huong-cuabien-doi-khi-hau-doi-voi-nganh-nong-nghiep. Truy cập 10/7/2020. [7]. Lê Anh (2019), “Ngành nông nghiệp cần chủ động với Biến đổi khí hậu”, báo Đảng cộng sản Việt Nam. http://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/nganhnong-nghiep-can-chu-dong-voi-bien-doi-khi-hau-544863.html. Truy cập ngày 10/7/2020.
[8]. Lê Minh Nhật (2019), “Nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu”, báo Nhân dân, https://nhandan.com.vn/chuyen-de-cuoi-tuan/nong-nghiep-thich-ungvoi-bien-doi-khi-hau-346771/ , truy cập ngày 10/7/2020. [9]. Mai Thành Phụng (2019),” Một số lưu ý canh tác lúa trong mô hình tôm - lúa ĐBSCL”, nông nghiệp Việt Nam. https://nongnghiep.vn/mot-so-luu-y-canhtac-lua-trong-mo-hinh-tom--lua-dbscl-d251030.html. Truy cập ngày 17/5/2020. [10]. Minh Đạt (2017), “Nông dân thích ứng với biến dổi khí hậu”, http://baobaclieu.vn/xuan-dinh-dau-2017/nong-dan-thich-ung-voi-bien-doikhi-hau-45071.html, truy cập ngày 10/7/2020. [11]. Minh Quân (2017). “Biến đổi khí hậu đã tác động đến Việt Nam như thế nào?”, Báo Lao Động, https://laodong.vn/doi-song-xa-hoi/bien-doi-khi-hauda-tac-dong-den-viet-nam-nhu-the-nao-515777.ldo. Truy cập 10/7/2020 [12]. Môi trường và cuộc sống (2016), “Thực trạng và hậu quả của việc Biến đổi khí hậu” https://moitruong.net.vn/thuc-trang-va-hau-qua-cua-viec-bien-doikhi-hau/. Truy cập ngày 9/1/2020 [13]. Ngọc Bách (2019), “Ưu tiên đánh giá nhân rộng mô hình thích ứng BĐKH”, Môi trường du lịch Việt Nam, http://moitruongdulich.vn/index.php/item/13639, truy cập ngày 10/7/2020. [14]. Nguyễn Huệ (2017), “Chăn nuôi thích ứng với biến đổi khí hậu”, tạp chí Chăn nuôi, http://nhachannuoi.vn/chan-nuoi-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau/ . Truy cập ngày 10/7/2020. [15]. Nguyên, M. H. (2012). Đánh giá tổng quát tác động của biến đổi khí hậu đối với tài nguyên đất đai và các biện pháp ứng phó. Viện Nghiên cứu Quản lý đất đai. [16]. Nguyễn Thị Lan (2019), “Nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH tới kinh tế nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuutrao-doi/nghien-cuu-anh-huong-cua-bien-doi-khi-hau-toi-kinh-te-nongnghiep-viet-nam-313379.html. Truy cập ngày 10/7/2020.
[17]. OpenDevelopment Vietnam (2019), “Biến Đổi khí hậu” , https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/climate-change/, ngày 10/7/2020, Truy cập ngày 10/7/2020 [18]. Phan Văn Tân (2015),"Khái luận thích ứng và giảm nhẹ Biến đổi khí hậu”, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, http://danida.vnu.edu.vn/cpis/vn/content/khai-luan-thich-ung-va-giam-nhebdkh.html , truy cập ngày 15/5/2020 [19]. Phương Linh, (2014), “Quảng Trị: Cần nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với Biến đổi khí hậu”, báo Tài nguyên và Môi trường, https://baotainguyenmoitruong.vn/quang-tri-can-nhan-rong-mo-hinh-sanxuat-nong-nghiep-thich-ung-voi-bdkh-240860.html. Truy cập ngày 10/7/2020.
[20]. Phương Thơm (2018), “Khởi nghiệp từ mô hình nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao”, Báo Thái Nguyên, http://baothainguyen.vn/tin-tuc/kinhte/khoi-nghiep-tu-mo-hinh-nong-nghiep-sach-ung-dung-cong-nghe-cao258441-108.html, truy cập ngày 10/7/2020. [21]. Quang Khánh (2019), “Câu chuyện ly kỳ của một người nông dân Úc và kỳ tích phủ xanh 240 triệu cây xanh trên sa mạc”, Đại Kỷ Nguyên, https://www.dkn.tv/khoa-hoc-cong-nghe/cau-chuyen-day-ly-ky-cua-motnguoi-nong-dan-uc-va-ky-tich-phu-xanh-240-trieu-cay-xanh-tren-samac.html, truy cập ngày 10/7/2020 [22]. Bô Tài nguyên & Môi trường (2019), “Triển khai 4 mô hình sinh kế hỗ trợ phụ nữ thích ứng với BĐKH”, https://baotainguyenmoitruong.vn/trien-khai4-mo-hinh-sinh-ke-ho-tro-phu-nu-thich-ung-bdkh-241901.html, truy cập ngày 10/7/2020. [23]. Tổng cục thống kê Việt Nam (2018), Niên giám thống kê năm 2018,https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=19 298, truy cập ngày 10/7/2020 [24]. Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vân (2016),” Những khó khăn cụ thể của mô hình VAC nông nghiệp thưòng gặp”,
http://khoahocchonhanong.com.vn/csdl/Nhung-kho-khan-cu-the-cua-mohinh-VAC-nong-nghiep-thuong-gap.html, truy cập ngày 10/7/2020 [25]. Trần Đại Nghĩa (2018) “Tài liệu hướng dẫn về nông nghiệp thông minh với Biến đổi khí hậu”, NXB Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, http://csa.mard.gov.vn/upload/csa.pdf Truy cập ngày 13/7/2020. [26]. Trần Tú (2012), “Các tác động cảu biến đổi khsi haaujddeens đời sống kinh tế - xã hội”, báo sức khỏe và đời sống, https://suckhoedoisong.vn/cac-tacdong-cua-bien-doi-khi-hau-den-doi-song-kinh-te-xa-hoi-n56364.html. truy cập ngày 10/7/2020. [27]. Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vân (2016),” Những khó khăn cụ thể của mô hình VAC nông nghiệp thưòng gặp”, http://khoahocchonhanong.com.vn/csdl/Nhung-kho-khan-cu-the-cua-mo-hinhVAC-nong-nghiep-thuong-gap.html. Truy cập ngày 10/7/2020. [28]. Tú Anh (2019),” Biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến Việt Nam như thế nào?” Báo Môi trường và cuộc sống, https://moitruong.net.vn/biendoi-khi-hau-da-anh-huong-nghiem-trong-den-viet-nam-nhu-the-nao. Truy cập ngày 10/7/2020. [29]. UBND huyện Định Hóa (2018), “ Phương án sản xuất nông – lâm nghiệp huyện Định Hóa 2018”. [30]. UBND huyện Định Hóa (2020), “Báo cáo các đợt thiên tai trên địa nàm huyện Định Hóa (2016 – 2020)”. [31]. UBND xã Kim Phượng (2018), “Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018. Phương hướng nhiệm vụ trọng tâm 2019”. [32]. UBND xã Kim Phượng (2019), “Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2019. Phương hướng nhiệm vụ trọng tâm 2020”. [33]. Viện khoa học khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu (2015), “Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giưới và những tác hại” http://www.imh.ac.vn/tintuc/cat17/126/Tinh-hinh-Bien-doi-khi-hau-tren-the-gioi-va-nhung-tac-hai. Truy cập ngày 10/7/2020
[34]. Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam (2013), “Nguyên nhân gây ra Biến đổi khí hậu”, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam, http://iasvn.org. Truy cập ngày 12/7/2020. [35]. Vũ Thị Bích Hợp (2011), “Các mô hình ứng phó với Biến đổi khí hậu – kinh nghiệm của các tổ chức phi chính phủ Việt Nam”, Khoa Các Khoa Học Chuyên Ngành, Đại học Quốc Gia Hà Nội, http://sis.vnu.edu.vn/cac-mohinh-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau-kinh-nghiem-cua-cac-to-chuc-phi-chinhphu-tai-viet-nam/, truy cập ngày 10/7/2020
2. Tài liệu tiếng anh
[36]. David Eckstein, Vera Künzel và Laura Schäfer (2017), “Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu 2018: Quốc gia nào sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ những hiện tượn thời tiết cực đoan?”, https://data.opendevelopmentmekong.net//dataset/1db59ac1-16cd-48cc-b1756d0ca1ae8ad4, truy cập ngày 10/7/2020 [37]. IPCC (2007), Climate Change 2007: impacts, adaptation and vulnerability: contribution of Working Group II to the fourth assessment report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge, UK
3. Tài liệu internet
[38]. Cổng thông tin điện tử huyện Định Hóa (2020), “Bản đồ địa giới hành chính huyện Định Hóa”, http://dinhhoa.thainguyen.gov.vn/
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi dành cho người dân
BẢN CÂU HỎI DÀNH CHO NGƯỜI DÂN
Mã số: ………………
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tuổi: …………………………. 2. Giới tính: Nam Nữ. 3. Địa chỉ: Xã …………………………….…. Huyện ….………………………… 4. Số người trong gia đình: …………… (người). 5. Số lao động chính trong gia đình: ………………. (người). 6. Số người làm trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp: …………. (người). 7. Số người làm nghề khác: ……….. (người) (ghi cụ thể nghề gì): ……………..………… 8. Số con từ 1->17 tuổi: ……………………… (người). 9. Số con đi học trường đào tạo nghề: …………… (người). 10. Số con đi học cao đẳng/đại học: …………… (người). 11. Gia đình chị thuộc diện hộ giàu, Ptrung bình hay nghèo? (đánh dấu “X” vào ô thích hợp) (a) Khá/Giàu (b) Trung bình (c) Cận nghèo (d) Nghèo
Ghi chú: tiêu chí đánh giá áp dụng theo QĐ Số: 59/2015/QĐ-TTg như sau: Hộ nghèo: Khu vực nông thôn: thu nhập bình quân ≤ 700.000 đồng/người/tháng; Hộ cận nghèo: Khu vực nông thôn: thu nhập từ trên 700.000 -> 1.000.000 đồng/người/tháng; Hộ có mức sống trung bình: Khu vực nông thôn: thu nhập trên 1.000.000 -> 1.500.000 đồng/người/tháng. 12. Ngành nghề chính của gia đình anh chị thuộc nhóm nào dưới đây (chọn 1 nhóm nghề chính của cả gia đình): Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản Dịch vụ/thương mại Nghề khác (ghi cụ thể: ……………………………………………
13. Xếp loại các nguồn thu nhập chính của gia đình anh/chị:
Nguồn thu nhập chính % thu nhập
(a) Trồng trọt
Ghi chú (loại cây, con, hay hoạt động/nghề chính gì tương ứng với từng nguồn thu nhập ở cột bên trái)
(b) Chăn nuôi
(c) Thủy sản
(d) Lâm nghiệp (rừng)
(d) Dịch vụ (bán hàng, …) (e) Khác (nghề thủ công, làm thuê, làm nghề khác,…) Tổng thu nhập của hộ 100% (Lưu ý: tổng % thu nh phải bằng 100%). ập của cả hộ gia đình
II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
14. Tổng diện tích đất gia đình có: ……………..…… (ha) (ghi chú: 1 sào = 360m2). Trong đó:
Loại đất sử dụng Diện tích (ha) Ghi chú
a) Đất nông nghiệp b) Đất lâm nghiệp c) Diện tích ao, hồ d) Đất khác (ghi rõ ở cột ghi chú loại đất gì) Lưu ý: nếu không biết chính xác, có thể áng chừng diện tích là bao nhiêu. 15. Trồng trọt: Loại cây trồng chính của gia đình (xếp theo thứ tự ưu tiên về thu nhập): a) Cây trồng 1: …………………………….... Diện tích: ………..… (ha) b) Cây trồng 2: ……………………………… Diện tích: ………..… (ha) c) Cây trồng 3: …………………………..….. Diện tích: ………..… (ha) 16. Cơ cấu và diện tích các loại cây trồng trong 10 năm trở lại đây có thay đổi gì không?
Tại sao? (ví dụ: tăng/giảm diện tích trồng cây gì? Hay trồng cây gì mới? Và lý do tại sao?)
17. Chăn nuôi : Số lượng vật nuôi của gia đình anh/chị
Loại vật nuôi Số lượng (con) Mục đích nuôi (để bán, cày kéo, hay để ăn)
a) Trâu b) Bò c) Lợn d) Gia cầm (gà, vịt, ngan,..) e) Khác (nêu tên cụ thể)
18. Trong các loại vật nuôi trên, loại nào đem lại thu nhập cao nhất? ………………… 19. Nuôi trồng thủy sản: 19.1. Sản lượng cá thu hoạch/năm: …………… (kg). 19.2. Sản lượng các đối tượng thủy sản khác (ghi cụ thể: …………………): ………kg/năm. 19.3. Trong đó, phần trăm lượng sản phẩm thủy sản bán ra thị trường ………. (%).
III. BIỂU HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
20. Anh/chị đánh giá mức độ thường xuyên của các hiện tượng biến đổi khí hậu tại địa phương theo bảng dưới đây (đánh dấu “X” vào ô thích hợp của từng hàng).
Tần suất xảy ra
Hiện tượng do biến đổi khí hậu gây ra Hàng năm 2-3 năm một lần 4-5 năm một lần Trên 5 năm một lần Không xảy ra
(a) Thời tiết thay đổi bất thường (b) Hạn hán (c) Lũ lụt (d) Bão lớn (e) Xạt lở đất (f) Số ngày nắng nóng tăng (g) Số đợt lạnh bất thường tăng (h) Dịch bệnh tăng “do thời tiết thay đổi” (i) Khác (ghi rõ): ……………………..
21. Các hiện tượng biến đổi khí hậu mà gia đình anh/chị chịu ảnh hưởng trực tiếp? (đánh dấu “X” vào ô thích hợp về mức độ tác động ứng với từng hiện tượng dưới đây)
Hiện tượng do biến đổi khí hậu gây ra Mức độ/cường độ tác động đến gia đình anh/chị
Mạnh Trung bình Yếu/ít Không tác động
(a) Thời tiết thay đổi bất thường (b) Hạn hán (c) Lũ lụt, lũ quét. (d) Mưa, bão lớn (e) Xạt lở đất (f) Số ngày nắng nóng tăng (g) Rét đậm, rét hại (h) Dịch bệnh tăng “do thời tiết thay đổi” (i) Khác (ghi rõ): …………………….. 22. So với 15 năm trước đây thì các hiện tượng biến đổi khí hậu có khác biệt không? (a) Tăng cường (ghi cụ thể hiện tượng gì: …………………………….. (b) Không thay đổi (c) Giảm (d) Không chắc chắn/không biết. 23. Tác động trực tiếp mà gia đình anh/chị bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu gây ra là gì? (đánh dấu “X” vào những ô thích hợp). (a) Giảm diện tích và thời vụ sản xuất (do thiếu nước, hạn hán, lũ lụt). (b) Giảm năng suất cây trồng/vật nuôi/thủy sản; (a) Mất mùa (cây trồng/vật nuôi không được thu hoạch); (c) Bị cắt điện thường xuyên (do bão, thiếu nước thủy điện) (d) Thiếu nước ngọt nuôi cá; (e) Phải đi làm nghề khác (ghi cụ thể nghề gì, ở đâu): …………………... (f) Phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất hoặc loại cây trồng (ghi cụ thể):
…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… (g) Tác động khác (ghi cụ thể): …………………………………………
IV. CÁC GIẢI PHÁP VÀ SÁNG KIẾN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
24. Các chương trình/hoạt động hỗ trợ của chính quyền địa phương và các tổ chức mà gia đình anh/chị đã được hưởng lợi (đánh chữ “X” vào những ô thích hợp).
Chương trình/hoạt động hỗ trợ nhằm ứng phó và thích ứng với biến đổi khí hậu Tên cơ quan/tổ chức/dự án hỗ trợ
a) Thử nghiệm cây trồng chịu hạn (cây gì)
………………………. b) Thử nghiệm cây trồng chịu lạnh (cây gì)
…………………… c) Phương pháp/quy trình sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu (ví dụ: sản xuất lúa tiết kiệm nước, trồng xen che phủ đất, hạn chế xói mòn, thời vụ hợp lý). d) Sử dụng cây trồng/vật nuôi (bản địa) thích ứng với biến đổi khí hậu e) Du lịch cộng đồng gắn với phát triển sinh kế f) Mô hình sản xuất khép kín: Vườn – Ao –Chuồng – Biogas. g) Tập huấn, đào tạo kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu h) Đào tạo nghề mới (ghi cụ thể nghề gì)
……………………………. i) Khác (ghi cụ thể): ………………………….… 25. Các giải pháp/sáng kiến tự có của cộng đồng và gia đình anh/chị trong việc thích ứng và ứng phó với biến đổi khí hậu (đánh dấu “X” vào những ô thích hợp) (a) Tích trữ nước ngọt cho sản xuất (ví dụ: làm ao, hồ tích trữ nước,…); (b) Mô hình sản xuất tiết kiệm nước (ghi cụ thể) ………………………….. (c) Thay đổi thời vụ sản xuất phù hợp với điều kiện thời tiết. (d) Mô hình sản xuất tổng hợp bền vững (Đánh dấu vào mô hình đang áp dụng dưới đây): Mô hình Vườn – Ao – Chuồng; Vườn – Ao – Chuồng – Bioga; Mô hình khép kín, xử lý phế phụ phẩm trong trồng trọt và chăn nuôi. Trồng xen che phủ đất, chống xói mòn. Mô hình khác (ghi cụ thể):
…….…. (e) Chuyển đổi cơ cấu cây trồng (lựa chọn cây trồng, vật nuôi thích ứng với biến đổi khí hậu) (ghi cụ thể)…………………………………….
(f) Chuyển sang nghề mới hay hoạt động khác để có thu nhập ổn định. (g) Tham gia các nhóm sản xuất hay nhóm sinh kế. (h) Khác (ghi rõ): ……………………………………………………...
V. CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG
26. Anh/chị học tập và chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm sản xuất thông qua những hình thức nào? (đánh dấu “X” vào những ô thích hợp; có thể đánh dấu nhiều đáp án). (a) Học thông qua các khóa tập huấn trên lớp; (b) Thông qua lớp học thực tế tại hiện trường trên đồng ruộng; (c) Thông qua các mô hình trình diễn của cán bộ khuyến nông; (d) Thông qua vô tuyến (TV) và đài phát thanh. (e) Thông qua các buổi sinh hoạt với các tổ chức dân sự địa phương (hội phụ nữ, hội nông dân và đoàn thanh niên). (f) Thông qua các buổi họp thôn/xóm (g) Thông qua học tập giữa các thành viên trong nhóm sở thích, tổ sản xuất và hợp tác xã. (h) Thông qua hàng xóm. (i) Thông qua hình thức khác (ghi cụ thể): ……………………………………….. 27. Theo anh/chị, các hình thức học tập nào có hiệu quả nhất trong việc duy trì và nhân rộng các mô hình sản xuất hiệu quả? (chọn tối đa 3 đáp án). (a) Học thông qua các khóa tập huấn trên lớp; (b) Thông qua lớp học thực tế tại hiện trường trên đồng ruộng; (c) Thông qua các mô hình trình diễn của cán bộ khuyến nông; (d) Thông qua vô tuyến (TV) và đài phát thanh. (e) Thông qua các buổi sinh hoạt với các tổ chức dân sự địa phương (hội phụ nữ, hội nông dân và đoàn thanh niên). (f) Thông qua các buổi họp thôn/xóm (g) Thông qua học tập giữa các thành viên trong nhóm sở thích, tổ sản xuất và hợp tác xã. (h) Thông qua hàng xóm. (i) Thông qua hình thức khác (ghi cụ thể): …………………………..
Xin trân trọng cảm ơn!
Phụ lục 2: Bảng câu hỏi dành cho các cơ quan chuyên môn
Mã số: …………………
BẢN CÂU HỎI DÀNH CHO CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN
(Đối tượng: Lãnh đạo và cán bộ chuyên trách của (1) Sở Nông nghiệp, (2) Trung tâm KN; (3) Phòng nông nghiệp huyện, và (4) Trạm khuyến nông huyện) (2 người/cơ quan). Họ tên người được phỏng vấn: …………………………………. ĐT: ……………………. Email: ………………………………………… Chức vụ: ………………………… Tên đơn vị: …………………………
I. TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH VÀ CÁC ĐỊA BÀN BỊ TÁC ĐỘNG MẠNH NHẤT
1. Xin anh/chị cho biết những biểu hiện chính và diễn biến của BĐKH tại tỉnh/huyện là gì? (ví dụ: hiện tượng thời tiết cực đoan, số ngày nóng tăng, lũ quét, xạt lở đất, bão, mưa lớn, hạn hán,…) 2. Anh/chị cho biết những tác động chính của BĐKH tại tỉnh/huyện trong những năm gần đây là gì? (ví dụ: thiếu nước sx, phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng, gia tăng dịch bệnh, mất mùa, dân di cư và chuyển nghề sinh kế,… và tại những địa bàn nào?) 3. Những địa bàn (huyện/xã) nào bị tác động mạnh nhất bởi tác động của BĐKH?
Tên địa bàn Tác động chính do BĐKH
4. Cơ quan anh chị có báo cáo hay tài liệu nào lưu giữ những thông tin liên quan đến các biểu hiện và diễn biến của BĐKH và tác động tới sinh kế người dân không? Nếu có, xin anh chị cho nhóm nghiên cứu xin để tham khảo và tài liệu hóa các thông tin liên quan.
II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI CÁC ĐỊA BÀN MỤC TIÊU
5. Xin anh/chị chia sẻ sơ lược thông tin về các địa bàn (huyện/xã) dễ bị tổn thương bởi
BĐKH.
Tên địa bàn (xã/huyện) 1:
Đặc điểm về xã hội (dân tộc, văn hóa)
Đặc điểm địa hình:
Các loại hình sinh kế chính (sản xuất, kinh doanh, ngành nghề):
Các loại cây trồng, vật nuôi chính:
Các thuận lợi và khó khăn chính trong nông nghiệp và đời sống người dân Thuận lợi: Khó khăn:
Tên địa bàn (xã/huyện) 2:
Đặc điểm về xã hội (dân tộc, văn hóa) Đặc điểm địa hình: Các loại hình sinh kế chính (sản xuất, kinh doanh, ngành nghề): Các loại cây trồng, vật nuôi chính: Các khó khăn chính trong nông nghiệp và đời sống người dân Thuận lợi: Khó khăn:
III. CÁC CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP VÀ SÁNG KIẾN THÍCH ỨNG BĐKH ĐÃ
VÀ ĐANG ÁP DỤNG
6. Các chính sách thích ứng BĐKH của Trung ương đã được cụ thể hóa ở địa phương như nào? (xin Quyết định, văn bản và tài liệu liên quan).
7. Tỉnh/huyện đã có những chính sách, cơ chế riêng và chương trình hỗ trợ nào trong việc thích ứng biến đổi khí hậu tại địa phương? (xin Quyết định, văn bản và tài liệu liên quan).
8. Các chương trình và hoạt động liên quan đến thích ứng và ứng phó với BĐKH mà đơn vị của anh/chị trực tiếp hỗ trợ người dân là gì? (ví dụ, xây dựng đê kè, hệ thống thủy lợi, phát triển sinh kế, tập huấn, xây dựng mô hình thử nghiệm, chuyển giao công nghệ, giới thiệu giống mới, quy trình sản xuấ thích ứng với BĐKH…).
Tên chương trình/hoạt động Mô tả (địa điểm, quy mô, tần suất)
9. Theo anh/chị, những mô hình sinh kế (sản xuất, kinh doanh) nào thích ứng với
BĐKH tiềm năng phù hợp với điều kiện địa phương hiện đang được áp dụng hiệu quả?
Mô hình sinh kế thích ứng BĐKH tiềm năng Mô tả Quy mô và địa điểm áp dụng; và đơn vị hỗ trợ.
Mô hình 1:
Mô hình 2:
Mô hình 3:
Mô hình 4:
10. Các sáng kiến dân tự có trong việc thích ứng BĐKH tại các địa phương là gì? (vd: sử dụng phương pháp sx tiết kiệm nước, cây chịu hạn, chịu bão, chuyển đổi cơ cấu cây trồng,…)
IV. CÁC BÊN LIÊN QUAN TẠI TỈNH, HUYỆN VÀ XÃ TRONG CÁC HOẠT
ĐỘNG THÍCH ỨNG BĐKH
11. Những đơn vị nào (cả cơ quan nhà nước và các tổ chức phi chính phủ, tổ chức dân sự địa phương) có vai trò tham gia chính trong việc thực thi các chính sách và chương trình hỗ trợ thích ứng BĐKH tại địa phương?
Tên tổ chức, đơn vị Vai trò và hoạt động phối hợp
V. CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TẠI CÁC KHU VỰC NÔNG
THÔN
12. Hiện nay tại các địa bàn nông thôn có những hình thức học tập cộng đồng nào? (ví dụ: hình thức học tập phi chính quy giữa các tổ/nhóm sx, hợp tác xã; hình thức học tập tập thông qua họp thôn; học tại nhà văn hóa; học thông qua các lớp tập huấn, mô hình trình diễn,…). 13. Theo anh/chị, những mô hình học tập cộng đồng nào hiệu quả nhất tại các địa phương? (xếp thứ tự ưu tiên). 14. Nếu các mô hình học tập cộng đồng thí điểm cho sự phát triển sinh kế bền vững trong điều kiện BĐKH có kết quả tốt và có tiềm năng nhân rộng trên địa bàn toàn huyện/tỉnh, liệu chính quyền địa phương hay đơn vị của anh/chị có (1) cơ chế huy động ngân sách và (2) lồng ghép vào kế hoạch hỗ trợ triển khai nhân rộng các mô hình đó không?
Tại sao? 15. Theo anh/chị, cần có những điều kiện gì để các tổ chức, đơn vị và cộng đồng hình thành nhóm hợp tác giữa các bên và cam kết triển khai và nhân rộng các mô hình sinh kế bền vững?
VI. CÁC KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC CHÍNH TRONG VIỆC THỰC THI CÁC
CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG BĐKH
16. Theo anh/chị, các chính sách và chương trình hỗ trợ thích ứng BĐKH đã được thực hiện kịp thời và hiệu quả chưa? Tại sao? 17. Theo anh/chị, hiện nay có những khó khăn, thách thức gì trong việc thực thi các chính sách và chương trình hỗ trợ thích ứng BĐKH tại các địa phương? (ví dụ: về nguồn ngân sách, năng lực triển khai, sự hưởng ứng và phối hợp của các cơ quan, người dân địa phương,…)
VII. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI
18. Theo anh/chị, để các mô hình sinh kế và sáng kiến thích ứng BĐKH nêu trên được duy trì và nhân rộng hiệu quả thì cần có những yếu tố hay giải pháp gì? (về chính sách, giải pháp, nguồn ngân sách, hình thức tổ chức, triển khai,…). 19. Tỉnh/huyện có văn bản nào thể hiện chiến lược và chính sách triển khai nhằm thích ứng với BĐKH tại địa phương trong thời gian tới không? (nếu có, xin văn bản liên quan). 20. Những nguồn ngân sách nào có thể được huy động để hỗ trợ va duy trì các mô hình sinh kế bền vững đã nêu trên? (ghi cụ thể các nguồn thông qua chương trình nào của nhà nước, tỉnh, huyện, các tổ chức phi chính phủ, và các đơn vị liên quan,…). 21. Để duy trì tốt các hình thức học tập cộng đồng tại địa phương, cần có những yếu tố gì?
VIII. CÁC CÂU HỎI KHÁC
22. Các thuận lợi chính trong sản xuất và tiêu thụ của sản phẩm nông nghiệp tại địa phương là gì? Thuận lợi trong sản xuất: a) Thuận lợi 1: …………………………………………………………… b) Thuận lợi 2: …………………………………………………………… c) Thuận lợi 3: …………………………………………………………… Thuận lợi trong tiêu thụ sản phẩm: a) Thuận lợi 1: …………………………………………………………… b) Thuận lợi 2: …………………………………………………………… c) Thuận lợi 3: …………………………………………………………… 23. Các khó khăn chính trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tiếp cận dịch vụ, và đời sống của gia đình anh chị là gì? (theo trình tự ưu tiên) a) Khó khăn 1: ……………………………………………………………… b) Khó khăn 2: ……………………………………………………………… c) Khó khăn 3: ……………………………………………………………… d) Khó khăn 4: ……………………………………………………………. e) Khó khăn 5: …………………………………………………………….
24. Chính quyền địa phương đã có những định hướng hay chính sách hỗ trợ gì để giúp người dân địa phương khắc phục những khó khăn trên? …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….