Đỗ Hữu Phước Bình KT20ĐL 20510101892
Trường ĐH Kiến trúc TP. HCM Bộ môn: Nuyên lý thiết kế CTCC GVHD: Thầy Văn Tấn Hoàng
TUYỂN HỌA
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ CTCC
2021
HK2
MỤC LỤC 004
Chuyên đề 1 Các đặc điểm của kiến trúc
010
Chuyên đề 2 Ý tưởng thiết kế và phương pháp sáng tác
014
Chuyên đề 3 Không gian chức năng CTCC
024
Chuyên đề 4 Vấn đề thiết kế an toàn thoát người
026
Chuyên đề 5 Vấn đề thiết kế tia nhìn và độ dốc khán đài
028
Chuyên đề 6 Vấn đề thiết kế tia nhìn và độ dóc khán phòng
030
Chuyên đề 7 Phương pháp thiết kế không gian mặt bằng
040 Chuyên đề 8 Nguyên tắc thiết kế
036
Chuyên đề 9 Bố cục không gian mặt bằng
046
Chuyên đề 10 Giải pháp kết cấu không gian lớn
Chuyên đề 1: KT PHẢN ÁNH & MANG TÍNH XÃ HỘI
NHÀ HÁT LỚN SÀI GÒN Nhà hát lớn (Nhà hát Thành phố ngày nay) được khởi công xây dựng từ năm 1898. Được thiết kế bởi các kiến trúc sư Félix Olivier, Ernest Guichard và Eugène Ferret theo lối kiến trúc “flamboyant” của thời Đệ tam cộng hòa Pháp
Ảnh 2: Nhà hát lớn Sài Gòn sau 1943
Ảnh 3: Nhà hát lớn Sài Gòn hiện nay
Cùng với sự biến động của lịch sử, cũng như thay đổi về quan điểm thẩm mỹ trong thiết kế, nhà hát đã trải qua nhiều lần trùng tu và sửa đổi, rõ nhất là ở phần trang trí mặt tiền của nhà hát: “ Ban đầu mặt tiền nhà hát được trang trí nhiều phù điêu và tượng đắp nổi (giống như Tòa Thị chính), nên bị chỉ trích là khá rườm rà và rối rắm...Về sau, cụ thể là vào năm 1943, một số chi tiết trang trí này đã bị dỡ bỏ nhằm trẻ trung hóa phong cách kiến trúc.... Sau đó vào năm 1998, nhân dịp kỷ niêm 300 thành lập Thành phố Saigon chính quyền đương thời phục hồi chức năng cũ là nhà hát thành phố cũng như đã cho phục hồi một số trang trí như tượng 2 nữ thần nghệ thuật, các dây hoa, hai cây đèn… trong đợt cải tạo và nâng cấp nhà hát...”
CHUYÊN ĐỀ 1.2: KIẾN TRÚC CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU
Trường đại học Sư phạm Huế KTS Ngô Viết Thụ
Được thiết kế bởi KTS Ngô Viết Thụ với mặt bằng công trình nổi bật với 2 khối chữ Y. Ngày nay, tuy trường đã mở rộng thêm nhiều khu vực khác nhưng tinh thần thiết kế vẫn học hỏi theo 2 khối giảng đường chính được kiến trúc sư thiết kế. Công trình ứng xử hài hòa với điều kiện tự nhiên của Việt Nam: “...Mỗi khối có chiều cao 3 tầng, do 2 công trình này đều có một mặt hướng Tây, nên ánh nắng buổi chiều sẽ chiếu rất gắt vô dãy giảng đường. Để hạn chế điều này, tầng 1 được chắn nắng bởi cây xanh, tầng 2 và 3 được thiết kế một hệ lam bê tông để hạn chế ánh nắng và nhiệt tác động tới khối học...”
NHÀ NHÀVĂN VĂNHÓA HÓA XÃ XÃSUỐI SUỐIRÈ RÈ
Studio Studio1+1>2 1+1>2
Chuyên đề 1.3: KIẾN TRÚC THỂ HIỆN TÍNH ĐỊA PHƯƠNG & DÂN TỘC PHÂN TÍCH SỬ DỤNG VẬT LIỆU VÀ NHÂN CÔNG ĐỊA PHƯƠNG
LÀM TRE
TRÌNH TƯỜNG ĐẤT
XÂY TƯỜNG ĐÁ
LỢP LÁ
TRE LÀM HỆ CỘT KÈO
TRE LÀM HỆ CỘT KÈO
ĐÀO ĐẤT TRÌNH TƯỜNG
LÁ CỌ LỢP MÁI
ĐÁ SUỐI XÂY TƯỜNG
DIO R A B & CAFE
o i d u t s m r Fino
4 1. Lối vào chính
1
2. Setback zone
5
3. Khu vực dùng dồ uống 4. Quầy pha chế
3
5. Cầu thang
6
xuống khu quản lý 6. WC nữ 7. WC nam
2
Chuyên đề 2.1: PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC - KHÔNG GIAN SỬ DỤNG
7
Công trình được thiết kế theo mô hình cafe & bar, phục vụ cà phê vào ban ngày và về đêm là rượu và các loại cocktail. Dio cafe & bar được thiết kế để khách hàng có thể tận hưởng không gian tách biệt nhưng vẫn giữ được sự liên kết với nhịp sống của thành phố về đêm nhờ khu vực “setback” ở tiền sảnh và thiết kế cửa kính có thể thu gọn về hai phía tường
EASTAGATE CENTER
Mick Pearce
e Nhiệt độ không khí
Ảnh 2: Sơ đồ lưu thông không khí trong công trình
Chuyên đề 2.2: PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC - MÔ PHỎNG - PHỎNG SINH HỌC
Ảnh 1: Sơ đồ cấu tạo và thông khí tổ mối
Công tình Eastgate center, được thiết kế bởi KTS Mick Pearce với sự hỗ trợ của những kỹ sư Arup, được xât dựng chủ yếu dựa trên nguyên tắc điều hòa nhiệt độ bằng không khí của cấu trúc tổ mối. Tương tự hệ thống làm mát thụ động trong tổ mối, không khí mát sẽ vào công trình từ những tầng thấp, thông qua hệ thống quạt hút công suât nhỏ, đi qua các tầng theo hệ thống thông gió và cuối cùng không khí nóng sẽ thoát ra theo các ống khói ở phía trên của công trình. Bên cạnh cấu tạo đặc biệt trên, công trình còn được xây dựng bằng 2 loại vật liệu chính là gạch đất nung và bê tông, làm tăng khả năng cách nhiệt của công trình. Chính nhờ 2 yêu tố trên, công trình Eastgate center của KTS Mick Pearce khi được đưa vào vận hành đã tiết kiệm được 10% điện năng cho việc làm mát so với các công trình bình thường Ảnh 3: Eastgate center từ góc nhìn khác
TRƯỜNG MẦM NON CHUỒN CHUỒN KIM 2 Kientruc O studio
Chuyên đề 3: PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG & PHÂN LUỒNG GIAO THÔNG 3.1 Giới thiêu công trình Trường mầm non Chuồn chuồn kim 2 tọa lạc tại Quận 2, tp. Hồ Chí Minh là một môi trường giáo dục mà ở đó sự tương tác giữa trẻ và người lớn được phát huy. Những khoảng mở trên tường công trình như những “tia sáng của sự tò mò”, mang lại cảm giác muốn tìm tòi và khám phá không gian bên trong “Chuồn chuồn kim 2” cho mọi người ở mọi lứa tuổi
Ảnh 2: chi tiết mặt trước 1 ngôi miếu
PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG
0
Tầng trệt
K
Không gian chính Không gian phụ Không gian giao thông
hông gian chức năng chính của công trình đủ các phòng chức năng chính của một trường mầm non( phòng học, và sân chơi) ngoài ra còn được bổ sung không gian phòng nghệ thuật, tạo khônng gian cho các hoạt động nghệ thuật ngoại khóa.
K
1
2
3
1. Sảnh 2. Phòng học 3. Văn phòng 4. Phòng điều hành 5. Phòng chăm sóc 6. Sân chơi 7. Nhà vệ sinh 8. Kho
4
5m
hông gian chức phụ đầy đủ, phục vụ tốt cho hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ em, các phòng bếp, kho, giặt ủi và các phòng quản lý được bố trí tập trung về 1 phía và phân bố ở mỗi tầng, phù hợp với nhu cầu hoạt động của các đối tượng khác nhau trong không gian công trình
0
Lầu 1
Không gian chính Không gian phụ Không gian giao thông
1
2
9. Phòng nghệ thuật 10. Phòng học 11. Sảnh 12. Vườn 13. Nhà vệ sinh
3
4
5m
Phần không gian giao thông của công trình được bố trí hợp lý, diện tích các nút đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế trong CTCC (0.3m2/ người). Cao độ các bậc tam cấp và cầu thang=120mm, mỗi vế thang rộng trên 1,2m, lan can cao 1.5m với chấn song dọc, đảm bảo được tiêu chuẩn về kích thước, đảm bảo an toàn cho trẻ trong quá trình học hỏi và vui chơi trong không gian trường.
PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG
Lầu 2
Không gian chính Không gian phụ Không gian giao thông
14. Sảnh 15. Phòng học 16. Nhà vệ sinh
0
1
2
3
4
5m
Lầu 3
Không gian chính Không gian phụ Không gian giao thông
17. Phòng nghệ thuật 18. Nhà vệ sinh 19. Bếp 20. Kho 21. Giặt ủi
0
Ảnh 2: chi tiết mặt trước 1 ngôi miếu
1
2
3
4
5m
KHÔNG GIAN ĐẶC THÙ
0
Tầng trệt
Không gian đặc thù
Các không gian chính và phụ trong công trình ngoài đáp ứng nhu cầu cơ bản của một trường mầm non, còn thể hiện được tính đặc thù của công trình. Không gian sân chơi được thiết kế với các mảng xanh đan xen với các trò chơi của trẻ, tạo sự gần gũi với thiên nhiên, giúp kích thích trí tò mò của trẻ. Giao thông đứng trong công trình cũng được thiết kế tạo cảm giác chuyển động, và được đặt ở nhiều vị trí khác nhau, tạo sự đa dạng về trải nghiệm kiến trúc cho mọi đối tượng trong công trình, đặc biệt là trẻ em.
1
2
3
1. Sảnh 2. Phòng học 3. Văn phòng 4. Phòng điều hành 5. Phòng chăm sóc 6. Sân chơi 7. Nhà vệ sinh 8. Kho
4
5m
Các chi tiết trên phần vỏ bao che công trình cũng được xử lý vô cùng chi tiết nhằm tạo các khe hẹp, đưa ánh nắng vào những không gian kín bên trong công trình, tăng trải nghiệm thị giác của trẻ khi có cơ hội di chuyển giữa các không gian trong công trình.
0
Lầu 1
Ảnh 2: chi tiết mặt trước 1 ngôi miếu
Không gian đặc thù
9. Phòng nghệ thuật 10. Phòng học
1
2
3
4
5m
11. Sảnh 12. Vườn 13. Nhà vệ sinh
KHÔNG GIAN ĐẶC THÙ
0
Lầu 2
Không gian đặc thù
Nằm ở lầu 2 của công trình là 2 phòng học. được thiết kế để có thể kết nối với nhau, tạo thành một phòng lớn để có thể tổ chức những hoạt động cần nhiều không gian hơn.
1
2
14. Sảnh 15. Phòng học 16. Nhà vệ sinh
3
4
5m
0
Không gian đặc thù
Lầu 3 Không gian Lầu 3 được bố trí theo bố cục hành lang bên, tạo sự khác biệt với các tầng còn lại, đồng thời dành một phần lớn diện tích trung tâm để tạo mảng xanh, làm rõ hơn ý đồ đưa tự nhiên vào toàn bộ công trình Ảnh 2: chi tiết mặt trước 1 ngôi miếu
1
2
3
4
17. Phòng nghệ thuật 18. Nhà vệ sinh 19. Bếp 20. Kho 21. Giặt ủi
5m
Chuyên đề 4: PHÂN VÙNG THOÁT NGƯỜI TRONG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: SÂN VẬN ĐỘNG PENN STATE - Penn State stadium Còn được biết đến với tên gọi Beaver Stadium, là một sân bóng bầu dục ngoài trời của trường cao đẳng, nằm trong khuôn viên của Đại học bang Pennsylvania, thuộc miền Đông nước Mỹ. Đây cũng là sân nhà của đội bóng Penn State Nittany Lions. Sân có sức chứa lên tới 106 572 người
Nhận xét: Công trình sân vận động Penn State được thiết kế đảm bảo các yêu cầu về an toàn thoát người trong công trình công cộng: - khoảng cách đến âu chui gần nhất từ mọi vị trí trên khán đài (Lmax) đều <25m - Các âu chui thoát hiểm có độ rộng 3,5m và phân bố hợp lý dẫn ra các cổng thoát hiểm (gate A - F)
Chuyên đề 5: VẤN ĐỀ THIẾT KẾ TIA NHÌN VÀ ĐỘ DỐC KHÁN ĐÀI
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌN: Công trình Sân vận động ANZ, nằm trong Sydney Olympic park, là một sân vận động đa chức năng. Công trình được khánh thành vào năm 1999 với chi phí thi công lên tới 690 triệu đô, phục vụ cho thế vận hội mùa hè năm 2000.
Lmax
Cmax = C cf Cmin > C cf
v- Thiết kế các dãy ghế khán đài với Cmin > Ccf và giảm dần tới Cmax = Ccf đảm bảo yêu cầu nhìn rõ trong sân vận động. - Khoảng cách từ điểm nhìn xa nhất tới tiêu điểm của sân vận động (Lmax) = 182m (< 200m) đảm bảo tiêu chuẩn về Lmax trong sân bóng đá
Chuyên đề 5: VẤN ĐỀ THIẾT KẾ TIA NHÌN VÀ ĐỘ DỐC KHÁN PHÒNG
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: Nhà hát Mehr! Theater am Großmarkt Địa điểm: Hamburg, Đức Năm xây dựng: 1962 Mục đích sử dụng: nhà hát và trung tâm hội nghị đa chức năng
5,5m
x=2
Lma
sàn dốc khán phòng
F
F
Cmax = Ccf Cmin > Ccf
- Thiết kế các dãy ghế khán phòng với Cmin > Ccf, Cmax = Ccf đảm bảo yêu cầu nhìn rõ trong sân vận động. - Khoảng cách từ điiểm nhìn xa nhất tới tiêu điểm Lmax=25,5, phù hợp với nhà hát đa năng, đảm bảo yêu cầu nhìn rõ cho mọi khán giả trong khán phòng
Chuyên đề 7: VẤN ĐỀ THIẾT KẾ KHÔNG GIAN MẶT BẰNG 7.1.TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ KHÔNG GIAN MẶT BẰNG:
BƯỚC 1: PHÂN KHU CHỨC NĂNG 1/ Xác định các bộ phận chức năng của công trình 2/ Sắp xếp các phong có chức năng giống nhau, tương tự, có quan hệ với nhau vào từng nhóm bộ phận chức năng 3/ Định vị các BPCN ( xác định vị trí của từng bộ phận chức năng), có nhiều phương án. Sau đó chọn 1 phương án 4/ Bố cục vào khu đất Xây dựng, xác định lối vào chính, có nhiều phương án, lựa chọn 1 phương án
BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH BỘ PHẬN CHÍNH - PHỤ 1/ Xác định các bộ phận chức năng: chính, phụ 2/ Định dạng các bộ phận chức năng ( xác định hình dạng MB các BPCN theo nguyên tắc bố cục kiến trúc ( có nhiều phương án lựa chọn), chọn một phương án 3/ Xác định và lựa chọn một trong các phương án đặt vị trí sảnh chính và sảnh phụ 4/ Hoàn chỉnh phương án bố cục mặt bằng
BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH GIAO THÔNG ĐỐI NỘI - DỐI NGOẠI 1/ Xác định các luồn giao thông. Xác định giao thông dối nội: quan hệ giữa các BPCN, giữa các phòng ốc trong BPCN 2/ Xác định sơ đồ tổ chức các luồn gia thông. Xác định hệ thông giao thông: cửa, hành lang, cầu thang, lối vào BƯỚC 4: BỐ CỤC PHÒNG ỐC THEO DÂY CHUYỀN SỬ DỤNG
Ví dụ phân tích: Nhà hàng LeiLo, Jakarta, Indonesia
BƯỚC 1: PHÂN KHU CHỨC NĂNG 1/ Xác định bộ phận chức năng của nhà hàng:
Phòng ăn - uống
Bếp - kho và kỹ thuật
Quản lý
2/ Sắp xếp các phòng có chức năng giống, tương tự hoặc có quan hệ với nhau vào từng nhóm bộ Phòng ăn Quầy nước Vệ sinh Phòng Vip Kho (bàn ghế)
Bếp Kho khô Kho đông lạnh Văn phòng
Phòng bảo vệ Phòng khí đốt Phòng xử chất thải
3/ Xác định vị trí các bộ phận chức năng
Phương án 1 (chọn)
Phương án 3
Phương án 2
4/ Bố cục vào khu đất xây dựng
Phương án 1
Phương án 2( chọn)
Phương án 3
Bước 2: XÁC ĐỊNH BỘ PHẬN CHÍNH - PHỤ
1/ Xác định các bộ phận chức năng
Phòng ăn - uống
- BPCN chính:
Bếp - kho
Quản lý - BPCN phụ:
Bảo vệ và kỹ thuật
2/ Định dạng các bộ phận chức năng: Bảo vệ Khí đốt Bảo vệ Khí đốt
Bếp Kho VP
Phòng ăn
Phòng ăn
Phương án 1 (chọn)
Phương án 2
Bảo vệ Khí đốt Phòng ăn
Phương án 3
Bếp Kho VP
Bếp Kho VP
3/ Xác định và lựa chọn sảnh chính, sảnh phụ
Bảo vệ Khí đốt LVP
Phòng ăn
Bếp Kho VP
Phòng ăn
Bếp Kho VP
Sảnh chính
LVC
Phương án 1 (chọn)
LVC
Sảnh chính
Bảo vệ Khí đốt
Phương án 2
LVP
4/ Bố cục mặt bằng
Bảo vệ/Khí đốt
Sảnh chính
Sảnh phụ
Phòng ăn
Bếp Kho VP
BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH GIAO THÔNG ĐỐI NỘI - ĐỐI NGOẠI 1/ Xác định các luồng giao thông:
- Khách - Nhân viên - Hàng hóa Giao thông khách hàng
Đối ngoại
Giao thông nhân viên
Đối nội
Giao thông nhập hàng
Đối nội & đối ngoại
2/ Xác định sơ đồ tổ chức giao thông
KHÁCH
HÀNG HÓA
NHÂN VIÊN
BƯỚC 4: BỐ CỤC PHÒNG ỐC THEO DÂY CHUYỀN SỬ DỤNG
Bãi đậu xe
1. Sảnh chờ 2. Lối vào chính 3. Tiền sảnh 5. Kho 6. Phòng ăn 7. Phòng đa chức năng 8. Phòng Vip 9. Quầy nước
11. Vệ sinh 12. Bếp 13. Kho đông lạnh 14. Kho khô 15. Văn phòng 16. Phòng xử lý chất thải 17. Khí đốt 18. Bảo vệ
Nhận xét; -Không gian mặt bằng của công trình được thiết kế theo sát trình tự các bước thiết kế một không gian mặt bằng - Bố cục không gian mặt bằng sử dụng nguyên tắc tương tự, tạo sự linh động trong không gian mặt bằng - Các khu, phòng chức năng được đặt ở vị trí hợp lý và hài hòa với điều kiện khu đất xây dựng, tận dụng được lợi thế của khu đất, và thuận tiện cho khách hàng và nhân viên trong quá trình sử dụng / vận hành công tình
Chuyên đề 8.1: NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ HÌNH KHỐI
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: Trường liên cấp IGC Tây Ninh Chủ đầu tư: IGC – Institute of Global Citizenship Địa điểm: Tp Tây Ninh, Việt Nam Năm xây dựng: 2020 Thiết kế kiến trúc: KIEN TRUC O
Khối chức năng chính Khối chức năng phụ
Công trình được thiết kế theo nguyên tắc hình khối, được xử lý kỹ cả chi tiết trên các diện, lẫn đường viền toàn bộ công trình. Các khối nhà phù hợp với nội dung chức năng của công trình ( hoạt động học tập và các hoạt động ngoài giờ). Hình khối của công trình mang tính động với những biến đổi liên tục về đường nét (thẳng và cong) và khối tích. Hình khối của công trình có chiều hướng phát triển theo chiều ngang Hình khối công trình cũng thể hiện rõ phân khu chức năng chính và phụ
Chuyên đề 8.2: NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ MẶT ĐỨNG
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: Chapireh Residential - tòa chung cư Chapireh Địa điểm: Dezful, Iran Năm thực hiện: 2020 Thiết kế Kiến trúc: Bio - design Architeccts Mặt đứng của công trình được thiết kế bằng giải pháp hỗn hợp ( kết hợp giải pháp phân vị đứng và giải pháp phân vị ngang), nhằm tạo nên những đường nét nhấn mạnh các bộ phận xác định trên mặt đứng, đồng thời cũng tăng sự hòa hợp với môi trường văn hóa của thành phố ( thông qua sử dụng vật liệu địa phương)
Chuyên đề 9: GIẢI PHÁP BỐ CỤC KHÔNG GIAN MẶT BẰNG
9.1.a Nguyên tắc chung: Thể hiện được nội dung chức năng và dây chuyền sử dụng của loại công trình. Thể hiện được chức năng chính/ phụ Thể hiện được: - Tính chất sử dụng chung của từng loại công trình - Tính đặc thù của công trình: ý tưởng thiết kế, địa phương, khí hậu, phong cách , xu hướng, ...
9.1.b So sánh các giải pháp bố cục không gian mặt bằng
KG lớn Kiến trúc MB
MB, MĐ phong phú đa dạng Bố cục linh hoạt bên Không trong, khó phân vùng gian MB không gian Giải pháp
KG tập trung đa dạng, tạo ấn tượng mạnh
KG xuyên phòng sinh động, phù hợp nhiều điều kiện
Không gian tập trung về 1 Có bố cục không gian liên khối chức năng , tiếp,
Không gian lớn cần kết cấu chịu lực cho trần , Cần tập trung phần phân mái . Giải pháp thiết kế khu chức năng công trình , thông minh sáng tạo hệ thống dây chuyền hợp hơn cho việc chiếu lý cho công trình sáng và thông gió
Sử dụng vật liệu mang �nh kết nối các không gian với nhau , thiết kế thông minh
KG hành lang Có bố cục
KG bên trong đơn gi sinh động Thiết kế hợp lý tạo sự liên tục và đủ ánh sáng và thông gió
9.2 Công trình minh họa các giải pháp bố cục không gian mặt bằng 9.2.a Bố cục không gian lớn: PIFO New Art Gallery - Bắc Kinh - Trung Quốc
MB lầu 2
MB lầu 1
Phòng lớn thông tầng nằm ở trung tâm của tầng trệt, phục vụ cho các hoạt động triển lãm và biểu diễn của công trình, các phòng chức năng phụ và dịch vụ được bố trí xuay quanh không gian phòng lớn
MB tầng trệt
9.2.b Bố cục không gian tập trung xung quanh:
The Bio dome - Montreal, Canada Các phòng và không gian chức năng được bố trí tập trung trong một khối công trình và xoay quanh một không gian giao thoa. Người sử dụng từ không gian giao thoa có thể dễ dàng tiếp cận các phòng và khu chức năng trong công trình.
Sơ đồ mặt bằng
9.2.c Bố cục không gian xuyên phòng Shuyang Art Gallery - Tú Thiên, Trung Quốc
Các phòng triển lãm với nội dung khác nhau được vố trí liên tục và xuyên suốt công trình. Người tham quan sẽ di chuyển lần lượt qua các không gian triển lãm mang lại trải nghiệm thú vị khi đi qua mỗi không gian mơí
9.2.d Bố cục không gian hành lang:
Trường nữ sinh Rajkumari Ratnavati - SALKHA, Ấn Độ
Công trình sử dụng giải pháp hành lang một bên, với các phòng học và văn phòng xoay quanh khoảng sân hình oval, các phòng học có thể được tiếp cận bằng hành lang chạy quanh khoảng sân rộng.
Chuyên đề 10: KẾT CẤU KHÔNG GIAN LỚN
10.1 Đặc điểm kết cấu không gian nhịp lớn - Áp dụng trong các công trình không gian lớn, khẩu độ vượt lớn - Hệ kết cấu không gian lớn làm việc theo nhiều hướng, chiều khác nhau 10.2 Các giải pháp 10.2.a Mái khung phẳng chịu lực - Vật liệu: Bê tông cốt thép, thép, thép tiền chế - Mái: Tôn, bê tông cốt thép, bê tông lưới thép *Ví dụ: Trường tiểu học Lugrin, Lugrin, Pháp Công trình sử dụng kết cấu khung phẳng chịu lực. Sử dụng kết cấu bê tông cốt thép, với mái tấm thép
10.2.b Dàn không gian - Vật liệu: Kết cấu dàn không gian chỉ sử dụng vật liệu kim loại - Cột được bố trí ở 4 góc hoặc theo chu vi mặt bằng - Là giải pháp kin tế nhất cho không gian lớn *Ví dụ: Trung tâm thể thao Olympic, Hàng Châu, Trung Quốc
Với kết cấu dàn không gian và tạo hình cánh sen cho phần mái, Công trình tiết kiệm được 2/3 lượng thép so với công trình sân vận động Tổ chim.
10.2.c Mái tấm vỏ - Vật liệu vỏ: Kim loại có gân - bê tông lưới thép - compostic - chất dẻo tổng hợp - Không có hệ đở mái -> vỏ vừa là vật liệu mái vừa chịu lực *Ví dụ: Confluence Park, San Atonio, Mỹ
Công trình mái che đa năng nằm trong khuôn viên Công viên Confluence, thuộc tiểu ban San Atonio, Mỹ, sử dụng kết cấu mái tấm vỏ. Mái công trình sử dụng vật liệu bê tông lưới thép được tạo hình theo hình dáng cánh hoa, liên kết với nhau qua các cấu kiện thép.
tic
10.2.d Tấm gấp uốn nếp - Vật liệu: Tấm gấp uốn nếp bằng kim loại, bê tông lưới thép, compos-
- Không có hệ đỡ mái -> Tấm uốn gấp nếp vừa là vật liệu mái, vừa chịu lực cho chính nó *Ví dụ: Foster + Partners' Apple Aventura, Miami, Mỹ
Showroom của Apple sử dụng kết cấu mái tấm uốn nếp với vật liệu bê tông lưới thép.
10.2.e Mái vòm - Kết cấu vòm có mặt cong 2 chiều, mặt cắt cong tròn - cầu - parapol - Mặt bằng: tròn hoặc đa giác đều - Vật liệu: bê tông lưới thép, kim loại, compostic *Ví dụ: Singapore Sporthub
Sân thi đấu bóng đá thuộc khu thi đấu thể thao đa năng Singapore sporthub sử dụng kết cấu mái tấm vòm với kết cấu thép và tấm lợp composetic
tic
10.2.f Dây căng - Vật liệu: Tấm gấp uốn nếp bằng kim loại, bê tông lưới thép, compos-
- Không có hệ đỡ mái -> Tấm uốn gấp nếp vừa là vật liệu mái, vừa chịu lực cho chính nó *Ví dụ: Sân vận động Olympic Munich
Khu phức hợp thi đấu Olympic Munich được thiết kế với phần mái sử dụng kết cấu dây treo. Phần kết cấu đỡ mái sử dụng màng sợi Polyester được bọc PVC phủ trên lưới cáp thép. Kết cấu dây căng cho thời gian thi công ngắn, chi phí đầu tư thấp và độ bền trung bình