ISSP Tổng Quan Chương Trình Tiểu Học

Page 1

TỔNG QUAN CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC


ELEMENTARY CURRICULUM GUIDE - International School Saigon Pearl

GIÁO DỤC TIỂU HỌC Tổng quan về giáo trình

18


ELEMENTARY CURRICULUM GUIDE - International School Saigon Pearl

Tổng Quan về CHƯƠNG TRÌNH LỚP 1 Ngôn Ngữ Đọc Chương trình của chúng tôi chú trọng phát triển khả năng lĩnh hội kiến thức, khả năng đọc lưu loát và duy trì thể lực ổn định. Nghiên cứu gần đây về lớp học cho thấy khả năng đọc phát triển tốt nhất khi xây dựng được một chương trình tập đọc cân bằng. Trọng tâm của chương trình là tổ chức buổi hội thảo tập đọc, trong đó cung cấp một bài học nhỏ và các emhoc sinh sẽ có thời gian riêng để thực tập đọc. Ngoài việc tập đọc một mình, chương trình còn bao gồm:

Đọc lớn Đọc chung Phát âm/nghiên cứu từ ngữ Đọc tương tác Hướng dẫn theo nhóm nhỏ (hướng dẫn đọc, các bài đọc chiến lược và sự xen vào) Hội thảo viết

Viết Các em học sinh ISSP sẽ tập trung vào các thể loại viết như kể chuyện cá nhân, mô tả, làm thơ, kể chuyện cổ tích, viết tiểu thuyết. Trong thời gian hội thảo, học viên sẽ tham gia quá trình tập viết theo trình tự: suy nghĩ, phác thảo, đọc lại, chỉnh sửa và xuất bản. Lớp Lá

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Lớp 6

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

tường thuật

làm thơ

làm thơ

làm thơ

làm thơ

làm thơ

làm thơ

nghị luận

kể chuyện cổ tích

kể chuyện cổ tích

nghị luận

viết tiểu thuyết viết tiểu thuyết hiện thực hiện thực

tiểu thuyết viết tiểu thuyết

Nghe và Nói Nghe và nói sẽ được lồng vào chương trình trong suốt năm học, đặc biệt ở các môn đòi hỏi sự cộng tác như đọc viết, toán học, khoa học. Thông qua môn học này, các em học sinh có thể phát triển kỹ năng nghe chăm chú và truyền đạt ý tưởng một cách rõ ràng. Toán Học Môn học này đòi hỏi các em học sinh phải có cách tiếp cận đa chiều để có thể chuyển từ cái cụ thể sang cái trừu tượng. Môn học chú trọng các kỹ năng toán học để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong nhiều tình huống khác nhau trong suốt năm học. Nội dung môn toán lớp 1 như sau:

Số và các phép tính Đếm, so sánh và miêu tả số nguyên, chủ yếu các nhóm số hàng chục và hàng đơn vị. Áp dụng các chiến thuật và mô hình để giải các bài toán công trừ trong ngữ cách toán học thực tế.

Hình học và đo lường Mô tả các đặc điểm của các hình dạng cơ bản. Sử dụng các hình dạng cơ bản để mô tả và phân tích các đồ vật khác theo các ngữ cảnh khác nhau. Sử dụng các khái niệm đo lường cơ bản trong toán học và trong thực tế như chiều dài, thời gian và tiền tệ.

Đại số Nhận dạng và xây dựng các mẫu; áp dụng các nguyên tắc để mô tả mẫu. 19


ELEMENTARY CURRICULUM GUIDE - International School Saigon Pearl

Sử dụng các bài toán, các phép cộng trừ để mô tả và giải các bài tính thực tế; xây dựng các tình huống thực tế tương ứng với các bài toán.

Phân tích dữ liệu và xác suất Phân loại, hoặc miêu tả chuỗi thông tin

Khoa Học Và Xã Hội Các môn khoa học cung cấp các kiến thức thực tiễn cũng như các hoạt động nghiên cứu nhằm giúp các em học sinh nâng cao hiểu biết về lĩnh vực khoa học. Các môn xã hội được thiết kế nhằm giúp các em phát triển kỹ năng phân tích về điều kiện con người để đưa ra các quyết định đúng đắn hướng tới các hoạt động xã hội. Các em được khuyến khích đưa ra các ý kiến của riêng mình về bản sắc văn hóa, những điểm tương đồng cũng như những điểm khác biệt về văn hóa. Nội dung chương trình học của lớp 1 kết hợp các tiêu chuẩn nghiên cứu khoa học và xã hội. Sự kết hợp này giúp các em hiểu được sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa khoa học và xã hội. Dưới đây sẽ liệt kê một số môn học của năm. Một số câu hỏi quan trọng sẽ giúp các em thảo luận được nhiều hơn về chủ đề cho trước. Thế giới của em (nghiên cứu xã hội): Trọng tâm của môn học này là tư duy phân tích và giải quyết vấn đề. Môn học tập trung vào chủ đề nghiên cứu xã hội mà các em biết rõ nhất - chẳng hạn như gia đình và bạn bè. Môn học nghiên cứu sự giống nhau và khác nhau của các gia đình, cũng như sự ảnh hưởng của gia đình đối với các em. Tiếp đó, môn học đi sâu nghiên cứu phương pháp giải quyết vấn đề để xem các em kết bạn bằng cách nào, và quan tâm bạn bè và người thân ra sao.

Chủ đề: Chúng ta cần quan tâm đến gia đình và bạn bè.

Các câu hỏi quan trọng: Các gia đình giống nhau và khác nhau như thế nào? Truyền thống và vai trò của gia đình ảnh hưởng đến học viên như thế nào? Các em học sinh có thể kết bạn bằng cách nào? Các em học sinh cho thấy sự quan tâm đối với gia đình bạn bè bằng cách nào?

Blow, Winds, and Crack Your Cheeks (nghiên cứu khoa học/ xã hội): môn học này dành cho những em biết tư duy. Môn học giới thiệu cho các em về khí tượng học, tức ngành nghiên cứu công khí và thời tiết. Các em sẽ học cách quan sát khoa học, suy luận và tìm hiểu xem các nhà khoa học nghiên cứu thời tiết như thế nào và thời tiết ảnh hưởng đến con người ra sao.

Chủ đề: Thời tiết diễn biến một cách tự nhiên và ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta ở nhiều phương diện

Các câu hỏi quan trọng: Thời tiết là gì? Thời tiết có nguồn gốc từ đâu? Các nhà khoa học thu thập và chia sẻ thông tin về thời tiết như thế nào? Thời tiết ảnh hưởng đến chúng ta ra sao?

Chăm sóc sinh vật (Nghiên cứu khoa học/xã hội): Mục đích của môn học là làm cho các em có ý thức trách nhiệm đối với xã hội. Môn học nghiên cứu các đặc điểm của động vật và thực vật. Môn học cũng xem xét nhu cầu của động vật và thực vật và các hoạt động của con người ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến sinh vật như thế nào. Các em sẽ học cách quan sát khoa học, suy luận, phân loại sinh vật cũng như tìm hiểu xem tại sao con con người cần động vật và thực vật để sinh tồn.

Chủ đề: Các hoạt động của con người ảnh hưởng đến sinh vật

Các câu hỏi quan trọng: Cho biết các đặc điểm của sinh vật? Cho biết các nhu cầu của sinh vật? Hoạt động của con người ảnh hưởng đến sinh vật như thế nào?

20


ELEMENTARY CURRICULUM GUIDE - International School Saigon Pearl

Tại sao chúng ta phải quan tâm, chăm sóc sinh vật? Chuyển động (Nghiên cứu khoa học/xã hội): môn học này nghiên cứu về khoa học chuyển động thông qua các loại phương tiện vận tải mà con người sử dụng. Môn học tìm hiểu các lý do tại sao chúng ta sử dụng phương tiện vận tải và tại sao nó lại quan trọng đối với chúng ta. Các em sẽ học cách thu thập và giải thích dữ liệu thông tin, thực hiện các cuộc thí nghiệm khoa học và đưa ra các kết luận từ kết quả của các cuộc thí nghiệm đó. Các em cũng sẽ tìm hiểu tầm quan trọng của phương tiện vận tải thông qua việc phân tích xem con người sử dụng phương tiện vận tải như thế nào.

Chủ đề: Con người sử dụng phương tiện vận tải để di chuyển từ nơi này sang nơi khác.

Các câu hỏi quan trọng: Cho biết các loại phương tiện vận tải và mục đích sử dụng của chúng? Các loại phương tiện vận tải khác nhau di chuyển như thế nào? Bằng cách nào chúng ta đảm bảo an toàn trong khi đang sử dụng phương tiện vận tải? Chúng ta sử dụng phương tiện vận tải như thế nào để đi thăm gia đình, bạn bè?

Giáo Dục Thể Chất Với ISSP, điều quan trọng nhất trong giáo dục thể chất là phải xây dựng hoạt động giáo dục thể chất lâu dài làm cơ sở phát triển về mặt thể chất, cảm xúc và xã hội. Bằng các tạo điều kiện để các em tiếp xúc với các hoạt động thể chất (cá nhân hoặc nhóm), chương trình giáo dục thể chất của ISSP giúp học viên hình thành đam mê và xây dựng các mục đích cá nhân trong khi các em vui chơi hay gặp phải thách thức nào đó. Các em tham gia vào các hoạt động thể chất thông qua các chủ đề bài học như chạy nhảy, đuổi bắt, tập thể lực, ném, lăn, đá...Trọng tâm của môn học là các kỹ năng vận động, ý thức về không gian, các kỹ năng cơ bản về nhịp điệu. Giáo trình giáo dục thể chất của ISSP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn của Hiệp Hội Thể Thao và Giáo Dục Thể Chất Quốc Gia (NASPE): Tiêu chuẩn 1: Thể hiện sự thành thạo ở các kỹ năng thể chất và các mô hình chuyển động cần thiết để thực hiện hàng loạt các hoạt động thể chất. Tiêu chuẩn 2: Thể hiện sự hiểu biết về các khái niệm chuyển động, các nguyên tắc, các chiến lược và chiến thuật áp dụng cho việc học và thực hành các hoạt động thể chất.

Tiêu chuẩn 3: Tham gia hoạt động thể chất một cách đều đặn

Tiêu chuẩn 4: Duy trì và nâng cao sức khỏe thể chất Tiêu chuẩn 5: Thể hiện hành vi có trách nhiệm với bản thân và xã hội, trong đó trân trọng bản thân và tôn trọng người khác trong môi trường hoạt động thể chất. Tiêu chuẩn 6: Coi trọng hoạt động thể chất vì nó giúp ích cho sức khỏe, mang lại niềm vui và thách thức, giúp trẻ tự thể hiện bản thân và tương tác với xã hội.

Bơi Lội Môn học chú trọng cách đảm bảo an toàn trong nước, các kỹ năng vẫy tay chân và nâng cao sự tự tin khi xuống nước. Âm Nhạc Các em thực hiện các nhịp điệu cơ bản (ta,ti-ti, rest, ta-a). Các em xác định các cao độ của âm thanh như so-mi-la, sola-so, so-mi-la-so được thể hiện bằng lời nói hoặc bằng hình ảnh. Các em đọc và thực hiện 4 nhịp điệu cơ bản. Các em cũng chọn các bài hát, các điệu nhảy và các câu chuyện có liên quan đến các nền văn hóa khác nhau hoặc có từ những thời xa xưa. Ngoài ra, các em còn khám phá các bài hát theo nhiều ngôn ngữ khác nhau. Mỹ Thuật Các em bắt đầu hiểu về lý thuyết màu sắc và các màu sắc hiện có, đồng thời phát triển kỹ năng trộn màu/phân nhóm màu. Các em học vẽ các mô hình, các hình dạng hình học ở mức độ phức tạp hơn. Các em còn phân tích tác phẩm nghệ 21


ELEMENTARY CURRICULUM GUIDE - International School Saigon Pearl

thuật, phân biệt các phong cách nghệ thuật và bắt đầu hiểu cách sử dụng nghệ thuật trong các nền văn hóa khác nhau. Các em sẽ quan tâm nhiều hơn đến việc hoàn thành công việc và phát triển các kỹ năng vận động. Tiếng Quan Thoại Môn học giới thiệu cho các em cách sử dụng ngôn ngữ quan thoại cơ bản trong giao tiếp. Môn học sẽ giới thiệu các câu chào hỏi, các câu trả lời lịch sự, con số, màu sắc, thực phẩm, động vật và các lễ hội. Các em sẽ tìm hiểu về văn hóa Trung Quốc, trong đó bao gồm các trò chơi, các câu truyện xa xưa và các bài hát của Trung Quốc. Một số câu chào hỏi tiếng Trung Quốc trong năm mới cũng được giới thiệu cho các em. Việt Nam Học Chương trình Việt Ngữ cung cấp cho học viên các kỹ năng nói cơ bản, giúp các em dễ dàng tham gia các cuộc đàm thoại đơn giản. Bên cạnh đó, chương trình còn cung cấp cho các em kiến thức căn bản về Việt Nam như địa lý, nghệ thuật và văn hóa, dân tộc, cộng đồng, thức ăn và trang phục, lễ hội, động thực vật, nền kinh tế. Để giúp các em củng cố kiến thức về các lĩnh vực này và thích thú với công việc học tập, các chuyến đi thực tế sẽ được tổ chức trong suốt năm học. Mức độ khó của chương trình sẽ tăng lên khi các em học lên các lớp cao hơn.

22


ELEMENTARY CURRICULUM GUIDE - International School Saigon Pearl

Tổng Quan về CHƯƠNG TRÌNH LỚP 2 Ngôn Ngữ Đọc Chương trình của chúng tôi chú trọng phát triển khả năng lĩnh hội kiến thức, khả năng đọc lưu loát và duy trì thể lực ổn định. Nghiên cứu gần đây về lớp học cho thấy khả năng đọc phát triển tốt nhất khi xây dựng được một chương trình tập đọc cân bằng. Trọng tâm của chương trình là tổ chức buổi hội thảo tập đọc, trong đó cung cấp một bài học nhỏ và các em học sinh sẽ có thời gian riêng để thực tập đọc, và thời gian cùng nhau đọc. Ngoài việc tập đọc một mình, chương trình còn bao gồm:

Đọc lớn Đọc chung Phát âm/nghiên cứu từ ngữ Đọc tương tác Hướng dẫn theo nhóm nhỏ (hướng dẫn đọc, các bài đọc chiến lược và sự xen vào) Hội thảo viết

Viết Các em học sinh ISSP sẽ tập trung vào các thể loại viết như kể chuyện cá nhân, mô tả, làm thơ, kể chuyện cổ tích, viết tiểu thuyết. Trong thời gian hội thảo, học viên sẽ tham gia quá trình tập viết theo trình tự: suy nghĩ, phác thảo, đọc lại, chỉnh sửa và xuất bản. Lớp Lá

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Lớp 6

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

tường thuật

làm thơ

làm thơ

làm thơ

làm thơ

làm thơ

làm thơ

nghị luận

kể chuyện cổ tích

kể chuyện cổ tích

nghị luận

viết tiểu thuyết viết tiểu thuyết hiện thực hiện thực

tiểu thuyết viết tiểu thuyết

Nghe và Nói Nghe và nói sẽ được lồng vào chương trình trong suốt năm học, đặc biệt ở các môn đòi hỏi sự cộng tác như đọc viết, toán học, khoa học. Thông qua môn học này, các em có thể phát triển kỹ năng nghe chăm chú và truyền đạt ý tưởng một cách rõ ràng. Toán Học Môn học này đòi hỏi học viên phải có cách tiếp cận đa chiều để có thể chuyển từ cái cụ thể sang cái trừu tượng. Môn học chú trọng các kỹ năng toán học để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong nhiều tình huống khác nhau trong suốt năm học. Chương trình toán học lớp 2 gồm:

Số và các phép tính Đếm, so sánh và miêu tả số nguyên, chủ yếu các nhóm số hàng chục và hàng đơn vị. Áp dụng các chiến thuật và mô hình để giải các bài toán công trừ trong thực tế và trong ngữ cảnh toán học.

Hình học và đo lường Mô tả các đặc điểm của các hình dạng cơ bản. Sử dụng các hình dạng cơ bản để mô tả và phân tích các đồ vật khác theo các ngữ cảnh khác nhau. Sử dụng các khái niệm đo lường cơ bản trong toán học và trong thực tế như chiều dài, thời gian và tiền tệ.

Đại số học Nhận dạng và xây dựng các mẫu; áp dụng các nguyên tắc để mô tả mẫu. 23


ELEMENTARY CURRICULUM GUIDE - International School Saigon Pearl

Sử dụng các phương trình, các bất đẳng thức với các phép toán cộng trừ để mô tả và giải các bài toán thực tế; xây dựng các tình huống thực tế tương ứng với các phương trình.

Phân tích dữ liệu và xác suất Lựa chọn, phân loại và mô tả dữ liệu.

Khoa Học Các môn khoa học được dạy bằng các hoạt động thực hành, các hoạt động đặt câu hỏi được thiết kế để tạo cách hiểu nội dung và bồi dường tính tò mò bẩm sinh của học sinh tiểu học.

Các vòng đời Hết chương trình của môn này, các em học sinh sẽ khám phá một chu trình là gì thông qua việc học về vòng đời của nhiều loại cây trồng và động vật khác nhau. Môn học này chủ yếu là nhằm để hiểu rằng các loại cây trồng và động vật có vòng đời có thể dự đoán.

Tính chất vật lý của vật thể Trong môn này, các em tham gia các hoạt động để hiểu rằng nguyên vật liệu ở nhiều dạng khác nhau, bao gồm thể rắn, lỏng và khí.

Tài nguyên thiên nhiên Trọng tâm của môn học này là tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên trên thế giới với nỗ lực để hiểu rằng trái đất được tạo ra từ những nguyên vật liệu có tính chất khác nhau và trái đất cũng mang lại nhiều nguồn tài nguyên cho hoạt động của con người.

Nước sạch Bằng cách thực hiện nghiên cứu thực tế Sông Sài Gòn, các em sẽ khám phá ảnh hưởng của việc ô nhiễm nước để hiểu rằng ô nhiễm nước sạch bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau và tác động đến trái đất cũng như con người một cách tiêu cực. Ngoài ra, các em sẽ nghĩ ra những cách con người có thể tránh làm ô nhiễm nước sạch và làm sạch nguồn nước.

Khoa Học Xã Hội Các môn xã hội được thiết kế nhằm giúp các em phát triển kỹ năng phân tích về điều kiện con người để đưa ra các quyết định đúng đắn góp phần định hướng cho các hoạt động xã hội. Học sinh lớp 2 sẽ học những môn sau:

Quyền, Quy tắc và Trách nhiệm Mục tiêu của môn này là nhằm giới thiệu cho các em mối quan hệ giữa chính quyền địa phương và cộng đồng. Các em sẽ khám phá các khái niệm thông qua nghiên cứu thực tế về cơ cấu tổ chức nhà nước của Thành phố HCM.

Đô thị, ngoại ô và vùng sâu vùng xa Trong môn học này, các em sẽ được học về nhiều cộng đồng khác nhau để hiểu các cộng đồng đã phát triển khác nhau ra sao. Học viên sẽ học môn này bằng cách so sánh giữa đô thị và vùng sâu vùng xa Việt Nam.

Lịch sử TPHCM Các em sẽ khám phá lịch sử TPHCM nhằm hiểu được các thành phố đã thay đổi như thế nào qua thời gian và nguyên nhân.

Địa lý học Trong môn này, các em sẽ khám phá ra địa lý ảnh hưởng như thế nào đến nơi mà con người chọn để sinh sống và nguyên nhân.

Giáo Dục Thể Chất Với ISSP, điều quan trọng nhất trong giáo dục thể chất là phải xây dựng hoạt động giáo dục thể chất lâu dài làm cơ sở phát triển về mặt thể chất, cảm xúc và xã hội. Bằng cách điều kiện để các em tiếp xúc với các hoạt động thể chất (cá nhân hoặc nhóm), chương trình giáo dục thể chất của ISSP giúp các em hình thành đam mê và xây dựng các mục đích cá nhân trong khi các em vui chơi hay gặp phải thách thức nào đó. Các em tham gia vào các hoạt động thể chất thông qua các chủ đề bài học như chạy nhảy, đuổi bắt, tập thể lực, ném, lăn, đá, thể dục với xe hẩy và thể dục nhịp điệu. Trọng tâm của môn học là các kỹ năng vận động như ném, đá, đánh, 24


ELEMENTARY CURRICULUM GUIDE - International School Saigon Pearl

làm việc cùng nhau và hợp tác tương hỗ. Giáo trình giáo dục thể chất của ISSP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn của Hiệp Hội Thể Thao và Giáo Dục Thể Chất Quốc Gia (NASPE): Tiêu chuẩn 1: Thể hiện sự thành thạo ở các kỹ năng thể chất và các mô hình chuyển động cần thiết để thực hiện hàng loạt các hoạt động thể chất. Tiêu chuẩn 2: Thể hiện sự hiểu biết về các khái niệm chuyển động, các nguyên tắc, các chiến lược và chiến thuật áp dụng cho việc học và thực hành các hoạt động thể chất.

Tiêu chuẩn 3: Tham gia hoạt động thể chất một cách đều đặn

Tiêu chuẩn 4: Duy trì và nâng cao sức khỏe thể chất Tiêu chuẩn 5: Thể hiện hành vi có trách nhiệm với bản thân và xã hội, trong đó trân trọng bản thân và tôn trọng người khác trong môi trường hoạt động thể chất. Tiêu chuẩn 6: Coi trọng hoạt động thể chất vì nó giúp ích cho sức khỏe, mang lại niềm vui và thách thức, giúp trẻ tự thể hiện bản thân và tương tác với xã hội.

Bơi Lội Môn học chú trọng cách đảm bảo an toàn trong nước, các kỹ năng vẫy tay chân và nâng cao sự tự tin khi xuống nước. Âm Nhạc Các em thực hiện các nhịp điệu cơ bản (ta,ti-ti, rest, ta-a). Các em xác định các cao độ của âm thanh như so-mi-la, sola-so, so-mi-la-so được thể hiện bằng lời nói hoặc bằng hình ảnh. Các em đọc và thực hiện 4 nhịp điệu cơ bản. Các em cũng chọn các bài hát, các điệu nhảy và các câu chuyện có liên quan đến các nền văn hóa khác nhau hoặc có từ những thời xa xưa. Ngoài ra, các em còn khám phá các bài hát theo nhiều ngôn ngữ khác nhau. Nghệ Thuật Các em hiểu hơn về lý thuyết màu sắc và các màu sắc hiện có. Các em được giới thiệu các loại màu, các trạng thái màu sắc và hình dạng, dùng giá trị và kích cỡ để tạo ra các hình dạng và mô hình nghệ thuật. Các em học các kỹ thuật nhất định để tạo hiệu ứng. Các em cũng được giới thiệu về các công cụ phức tạp hơn và cách sử dụng thuốc nhuộm, chất cản màu, dệt và đồ họa in ấn. các em phân tích tác phẩm nghệ thuật và có khả năng phân biệt các phong cách nghệ thuật và bắt đầu hiểu cách sử dụng nghệ thuật trong các nền văn hóa khác nhau. Các em bắt đầu cảm thụ ý tưởng và quan điểm nghệ thuật. Tiếng Quan Thoại Môn học giới hiệu cho các em cách sử dụng ngôn ngữ quan thoại cơ bản trong giao tiếp. Môn học sẽ giới thiệu các câu chào hỏi, các câu trả lời lịch sự, con số, màu sắc, thực phẩm, động vật và các lễ hội. Các em sẽ tìm hiểu về văn hóa Trung Quốc, trong đó bao gồm các trò chơi, các câu truyện xa xưa và các bài hát của Trung Quốc, các em sẽ thực hành các câu chào hỏi cùng với các chúc mừng năm mới bằng tiếng Hoa. Việt Nam Học Chương trình Việt Ngữ cung cấp cho các em các kỹ năng nói cơ bản, giúp các em dễ dàng tham gia các cuộc đàm thoại đơn giản. Bên cạnh đó, chương trình còn cung cấp cho các em kiến thức căn bản về Việt Nam như địa lý, nghệ thuật và văn hóa, dân tộc, cộng đồng, thức ăn và trang phục, lễ hội, động thực vật, nền kinh tế. Để giúp các em củng cố kiến thức về các lĩnh vực này và thích thú với công việc học tập, các chuyến đi thực tế sẽ được tổ chức trong suốt năm học. Mức độ khó của chương trình sẽ tăng lên khi học các em lên các lớp cao hơn.

25


ELEMENTARY CURRICULUM GUIDE - International School Saigon Pearl

Tổng Quan về CHƯƠNG TRÌNH LỚP 3 Ngôn Ngữ Đọc Chương trình của chúng tôi chú trọng phát triển khả năng lĩnh hội kiến thức, khả năng đọc lưu loát và duy trì thể lực và thể chất ổn định. Nghiên cứu gần đây về lớp học cho thấy khả năng đọc phát triển tốt nhất khi xây dựng được một chương trình tập đọc cân bằng. Trọng tâm của chương trình là Reading workshop gồm một bài học nhỏ, thời gian tự đọc, thời gian cùng nhau đọc. Những bài đọc bao gồm các thể loại, thần thoại, truyện ngắn, tác giả và thơ ca. Ngoài việc thực hiện các reading workshop, những phương pháp văn khác bao gồm:

Đọc lớn Học từ vựng Hướng dẫn nhóm nhỏ ( Câu lạc bô sách, hướng dẫn cách đọc, các bài học chiến lược và sự xen vào ) Hội thảo viết

Viết Học sinh ISSP sẽ tập trung vào các thể loại viết như tự thuật, mô tả, thơ. Trong thời gian hội thảo, học sinh sẽ tham gia quá trình tập viết theo trình tự: suy nghĩ, phác thảo, đọc lại, chỉnh sửa và xuất bản. Lớp Lá

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Lớp 6

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

tường thuật

làm thơ

làm thơ

làm thơ

làm thơ

làm thơ

làm thơ

nghị luận

kể chuyện cổ tích

kể chuyện cổ tích

nghị luận

viết tiểu thuyết viết tiểu thuyết hiện thực hiện thực

tiểu thuyết viết tiểu thuyết

Nghe và Nói Kĩ năng Nghe và Nói sẽ được lồng vào chương trình trong suốt năm học. Học sinh sẽ học cách chú ý và lắng nghe có mục đích. Học sinh sẽ đạt được khả năng nói tự tin và diễn đạt ý kiến một cách có ý nghĩa. Toán Học Chương trình toán học cung cấp cách tiếp cận đa chiều giúp học sinh chuyển từ cái cụ thể sang cái trừu tượng. Môn học chú trọng các kỹ năng toán học để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong nhiều tình huống khác nhau trong suốt năm học. Chương trình toán học lớp 3 gồm:

Số và các phép tính So sánh và đối chiếu các số nguyên đến 100,000 nhằm hiểu về giá trị số nguyên tố và cân bằng Hiểu nghĩa và sử dụng phân số trong các bài tập thực tế và toán Hiểu ý nghĩa và cách sử dụng phân số trong thực tiễn và toán học

Hình học và đo lường Nêu tên, mô tả, phân loại và vẽ các hình đa giác. Hiểu về các thuộc tính tính toán như chu vi trong thực tế và toán học, Dùng nhiều công cụ khác nhau để đo khoảng cách Học theo nhóm (đọc phần bài được yêu cầu, học các cách giải toán và làm các bài tập nhỏ) Tận dụng mô hình về thời gian, tiền bạc và nhiệt độ để học cách giải những bài tập lấy ví dụ từ thực tiễn và toán học

Đại số Sử dụng các quy tắc nhập-xuất, bảng biểu và sơ đồ để mô tả các mẫu và mối quan hệ của chúng, giải quyết các vấn đề thực tế và toán học. Sử dụng các phương trình có nhân chia và các bất đẳng thức để mô tả và giải quyết các vấn đề thực tế và toán học; xây dựng các tình huống thực tế tương ứng với các phương trình.

26


ELEMENTARY CURRICULUM GUIDE - International School Saigon Pearl

Phân tích dữ liệu và xác suất Thu thập, tổ chức, trình bày dữ liệu.

Khoa Học Các môn khoa học được dạy bằng các hoạt động thực hành, các hoạt động đặt câu hỏi được thiết kế để phát triển khả năng của trẻ trong việc hiểu nội dung và bồi dường tính tò mò bẩm sinh của học sinh tiểu học.

Sự thích nghi Môn học này bao gồm nghiên cứu về sự thích ứng giữa cơ thể và hành động của các loài động vật. Học sinh tìm hiểu cách động thực vật riêng biệt thích nghi với môi trường sống của chúng, và làm thế nào những sự thích nghi này cho phép chúng tồn tại. Kết thúc môn học này là học sinh học cách sáng tạo thông qua mô tả lại những gì đã học.

Năng lượng Trọng tâm của môn học này là nghiên cứu về nguồn gốc và các dạng năng lượng, và làm thế nào chúng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác thông qua các hoạt động.

Đá và Khoáng chất Môn học này bao gồm việc nghiên cứu những đặc tính của các vật rắn từ ….và khoáng chất. Trọng tâm của môn này là việc tách các vật liệu ra khỏi nhau để khám phá chúng được làm bằng gì và đặt chúng lại cùng nhau để hiểu đặc tính của chúng tốt hơn.

Đại dương Trọng tâm của môn học này là tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm đại dương và sự ảnh hưởng xấu của nó đối với Trái Đất và con người; cách ngăn chặn và làm sạch đại dương. Đỉnh cao của hoạt động này là một chuyến đi thực tế làm sạch bãi biển

Khoa Học Xã Hội Các môn xã hội được thiết kế nhằm giúp học sinh phát triển kỹ năng phân tích về điều kiện con người để đưa ra các quyết định đúng đắn góp phần định hướng cho các hoạt động xã hội.

Địa lý thế giới Môn học này bao gồm việc học về vị trí của đường xích đạo, bán cầu, các châu lục và các quốc gia, các đặc trưng địa lý của chúng. Trọng tâm của môn học này là hiểu được những đặc trưng quan trọng của cộng đồng trên toàn thế giới.

Cộng đồng ở Châu Phi Trong môn học này, học sinh tìm hiểu về địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, thảm thực vật, thế giới hoang dã, nền văn hóa, và tín ngưởng của người Châu Phi, chủ yếu là cộng đồng Nam Phi. Trọng tâm là việc tìm hiểu cách nền văn hóa, lịch sử, địa lý, con người, nhà nước hình thành nên sự phát triển của 1 cộng đồng.

Cộng đồng Châu Á Trong môn học này, học sinh tìm hiểu về địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, thảm thực vật, thế giới hoang dã, nền văn hóa, và tín ngưởng của người Châu Á, chủ yếu là Trung Quốc. Trọng tâm là việc tìm hiểu cách nền văn hóa, lịch sử, địa lý, con người, nhà nước hình thành nên sự phát triển của 1 cộng đồng.

Cộng đồng Châu Âu Trong môn học này, học sinh tìm hiểu về địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, thảm thực vật, thế giới hoang dã, nền văn hóa, và tín ngưởng của người Châu Âu, chủ yếu là nước Anh. Trọng tâm là việc tìm hiểu cách nền văn hóa, lịch sử, địa lý, con người, nhà nước hình thành nên sự phát triển của 1 cộng đồng.

Giáo Dục Thể Chất Với ISSP, điều quan trọng nhất trong giáo dục thể chất là phải xây dựng hoạt động giáo dục thể chất lâu dài làm cơ sở phát triển về mặt thể chất, cảm xúc và xã hội. Bằng cách điều kiện để học sinh tiếp xúc với các hoạt động thể chất theo nhóm, chương trình giáo dục thể chất của ISSP giúp học sinh hình thành đam mê và xây dựng các mục đích cá nhân trong khi học sinh vui chơi hay gặp phải thách thức nào đó. 27


ELEMENTARY CURRICULUM GUIDE - International School Saigon Pearl

Học sinh sẽ hoàn thiện kỹ năng thể thao thông qua nhiều chủ đề như bóng đá, khúc côn cầu, khiêu vũ, các hoạt động phối hợp, tập thể dục và cầu long. Chương trình chủ yếu làm việc theo nhóm, sang lọc kỹ năng, các chiến lược và quy tắc trò chơi. Giáo trình giáo dục thể chất của ISSP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn của Hiệp Hội Thể Thao và Giáo Dục Thể Chất Quốc Gia (NASPE): Tiêu chuẩn 1: Thể hiện sự thành thạo ở các kỹ năng thể chất và các mô hình chuyển động cần thiết để thực hiện hàng loạt các hoạt động thể chất. Tiêu chuẩn 2: Thể hiện sự hiểu biết về các khái niệm chuyển động, các nguyên tắc, các chiến lược và chiến thuật áp dụng cho việc học và thực hành các hoạt động thể chất.

Tiêu chuẩn 3: Tham gia hoạt động thể chất một cách đều đặn

Tiêu chuẩn 4: Duy trì và nâng cao sức khỏe thể chất Tiêu chuẩn 5: Thể hiện hành vi có trách nhiệm với bản thân và xã hội, trong đó trân trọng bản thân và tôn trọng người khác trong môi trường hoạt động thể chất. Tiêu chuẩn 6: Coi trọng hoạt động thể chất vì nó giúp ích cho sức khỏe, mang lại niềm vui và thách thức, giúp trẻ tự thể hiện bản thân và tương tác với xã hội.

Bơi Lội Bơi lội chủ yếu tập trung vào an toàn dưới nước, trau dồi các kĩ năng bơi lội và chơi đùa sáng tạo dưới nước Âm Nhạc Học sinh đọc được các mẫu âm ngắn dùng ba ghi chú dụng cụ âm (B-A-G-E-D trên máy ghi âm, C-D-E-F-G trên bàn phím ). Học sinh cũng có thể xác định các khoá cao, khoảng trắng và các dòng âm thấp. Học sinh cũng chứng minh được khả năng dùng các kĩ năng hát bao gồm cả giáng điệu chuẩn. Học sinh phản ứng với sự ra hiệu của nhạc trưởng trong khi hát hoặc khi đang chơi nhạc cụ. Học sinh cũng thể hiện được các nốt đồ-rê-mi-sô bằng tay hoặc bằng âm tiết. Mĩ Thuật Học sinh được hướng dẫn pha màu và phối các gam màu đơn. Học sinh có khả năng tạo ra các mẫu và hình dạng bằng cách sử dụng các phối cảnh. Học sinh thực hiện nhiều bước để hoàn thành tác phẩm bao gồm phác họa, vẽ sơ bộ và vẽ hoàn chỉnh. Học sinh học đối xứng/đối xứng xuyên tâm. Học sinh được giới thiệu các vật liệu và quy trình mới bao gồm tác phẩm điêu khác trừu tượng và tác phẩm dệt. Học sinh phân tích tác phẩm để biết các nguyên tắc và thành phần thiết kế, bao gồm sự cân bằng và trọng tâm. Học sinh bắt đầu phát triển khả năng hiểu và phân biệt giữa các chuyển động trong nghệ thuật bao gồm Chủ nghĩa biểu hiện. Học sinh nhận biết các phong cách của các nghệ sĩ và phong cách của các nền văn hóa khác nhau. Tiếng Quan Thoại Học sinh sử dụng tiếng Quan thoại để nói chuyện với người khác. Học sinh sẽ hiểu vai trò của tiếng Quan thoại trong nền văn hóa và trên thế giới. Học sinh sẽ tạo các mối liên hệ giữa ngôn ngữ và những môn khác như xã hội, khoa học và toán học. Học sinh sẽ tìm hiểu về tính cách của người Trung Quốc và sẽ học các câu chào hỏi cơ bản và các câu chúc mừng năm mới bằng tiếng Hoa. Việt Nam Học Chương trình Tiếng Việt cung cấp cho học sinh các kỹ năng nói cơ bản, giúp học sinh dễ dàng tham gia các cuộc đàm thoại đơn giản. Bên cạnh đó, chương trình còn cung cấp cho học sinh kiến thức căn bản về Việt Nam như địa lý, nghệ thuật và văn hóa, gia đình và con người, thức ăn và trang phục, lễ hội, động thực vật, nền kinh tế. Để giúp học sinh củng cố kiến thức về các lĩnh vực này và thích thú với công việc học tập, các chuyến đi thực tế sẽ được tổ chức trong suốt năm học. Mức độ khó của chương trình sẽ tăng lên khi học sinh học lên các cấp cao hơn.

28


ELEMENTARY CURRICULUM GUIDE - International School Saigon Pearl

Tổng Quan về CHƯƠNG TRÌNH LỚP 4 Ngôn Ngữ Đọc Chương trình của chúng tôi chú trọng phát triển khả năng lĩnh hội kiến thức, khả năng đọc lưu loát và duy trì thể lực ổn định. Nghiên cứu gần đây về lớp học cho thấy khả năng đọc phát triển tốt nhất khi xây dựng được một chương trình tập đọc cân bằng. Trọng tâm của chương trình là hướng dẫn các nhóm đọc bao gồm việc giảng dạy các kĩ năng hiệu quả trước, trong và sau khi đọc. Học sinh sẽ có thời gian đọc độc lập và đọc cùng bạn học của mình. Phân môn đọc gồm có nhiều thể loại và Tác phâm nổi tiếng. Ngoài việc tập đọc một mình, chương trình còn bao gồm: Đọc tương tác thành tiếng Học từ Bài học chiến lược và sự can thiệp Hội thảo viết Viết Học sinh ISSP sẽ tập trung vào các thể loại viết như kể chuyện cá nhân, mô tả, làm thơ, kể chuyện cổ tích, viết tiểu thuyết. Trong thời gian hội thảo, học sinh sẽ tham gia quá trình tập viết theo trình tự: suy nghĩ, phác thảo, đọc lại, chỉnh sửa và xuất bản. Lớp Lá

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Lớp 6

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

tường thuật

làm thơ

làm thơ

làm thơ

làm thơ

làm thơ

làm thơ

nghị luận

kể chuyện cổ tích

kể chuyện cổ tích

nghị luận

viết tiểu thuyết viết tiểu thuyết hiện thực hiện thực

tiểu thuyết viết tiểu thuyết

Nghe và Nói Kỹ năng nghe và nói sẽ được lồng vào chương trình trong suốt năm học. Học sinh sẽ cho thấy được khả năng nghe tập trung và nghe có mục đích. Học sinh cũng sẽ có thể nói một cách tự tin và truyền đạt ý tưởng một cách rõ ràng. Toán Học Môn học này đòi hỏi học sinh phải có cách tiếp cận đa chiều để có thể chuyển từ cái cụ thể sang cái trừu tượng. Môn học chú trọng các kỹ năng toán học để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong nhiều tình huống khác nhau trong suốt năm học. Nội dung môn toán lớp 4 như sau:

Số và các phép tính Thành thạo cách trình bày các phép nhân, chia cơ bản: nhân số có nhiều chữ số, giaỉ các bài toán thực tế và bài toán học bằng số học Trình bày và so sánh phân số, số thập phân trong các tình huống thực tế và tình huống toán học; dùng chữ số để hiểu được cách thức số thập phân biểu diễn số lượng.

Hình học và đo lường Gọi tên, mô tả, phân loại và phác thảo các hình. Hiểu được rằng góc và diện tích là các thuộc tính đo lường của mọi đối tượng thực tế cũng như đối tượng toán học. Sử dụng công cụ đo góc, đo diện tích. Dùng phép tịnh tiến, phép phản xạ, phép quay để tạo các đồng dư và hiểu được sự đối xứng

29


ELEMENTARY CURRICULUM GUIDE - International School Saigon Pearl

Đại số Sử dụng các quy tắc giả thiết-kết luận, các bảng và biểu đồ nhằm mô tả các mẫu các quan hệ và nhằm giải quyết các bài toán thực tế cũng như những bài toán toán học Sử dụng biểu thức nhân, chia và đại lượng chưa biết để mô tả và giải các bài toán thực tế và bài toán toán học, tạo ra các tình huống thực tế tương ứng với các biểu thức toán học.

Phân tích dữ liệu và xác suất Thu thập, tổ chức, trình bày và diễn giải dữ liệu, bao gồm cả những dữ liệu được thu thập trong một quá trình dài và dữ liệu được trình bày dưới dạng phân số và số thập phân.

Khoa Học Tất cả các môn khoa học đều được giảng dạy bằng cách sử dụng các hoạt động thực tế và mang tính gợi mở được tạo ra nhằm phục vụ sự hiểu biêt của trẻ sau này về sự vật, sự việc cũng như nuôi dưỡng tính hiếu kỳ của các em học sinh tiểu học. Chương trình học khoa học lớp 4 bao gồm:

Hệ mặt trời Mô tả Trái đất và các hiện tượng thiên nhiên bằng nguyên lý chuyển động tương đối và luật xa gần. Trong môn học này, học sinh được quan sát và mô tả chuyển động của Mặt trời, Mặt trăng và các hành tinh khác.

Động thực vật và môi trường của chúng Trong môn này, học sinh được xác định và khám phá vai trò của động thực vật trong môi trường sống của chúng ta.

Điện và Từ tính Học sinh được quan sát, mô tả, nghiên cứu các dấu hiệu cũng như thuộc tính của điện và từ tính

Tính chất của nước Học sinh được quan sát, mô tả, nghiên cứu các tính chất vật lý của nước và xác định xem điều gì làm nên tính đặc biệt của nước.

Tính tương tác của Không khí, Nước, Đất Học sinh được quan sát, nghiên cứu và ghi lại các ví dụ về thời tiết. Đồng thời, học sinh còn được mô tả và thuyết minh quá trình tái tạo nước tự nhiên trên mặt đất, hay nghiên cứu những tác động tích cực, tiêu cực của các hiện tượng tự nhiên lên sinh vật sống

Khoa Học Xã Hội Mục đích của chương trình Xã hội học là để phát triển khả năng suy nghĩ có phản biện về các điều kiện sống của con người cho học sinh nhằm đưa ra những quyết định khôn ngoan hướng đến các hành động xã hội. Các môn xã hội học lớp 4 bao gồm:

Con người Viêt Nam bản địa Học sinh được khám phá cách những người Việt Nam bản địa đã và đang ảnh hưởng đến quá trình phát triển của TP.HCM cũng như của cả Việt Nam

Nam Cực Học sinh được xác định xem Nam cực khác với các lục địa khác ở điểm nào. Học sinh được thực hành các bài học tình huống về các nhà khoa học đang ở trong các trạm nghiên cứu ở Nam Cực.

Nam Mĩ Học sinh sẽ được nhận biết nền văn hoá, lịch sử, địa lý, con người, nhà nước đã tạo nên sự phát triển của cộng đồng Nam Mĩ

Châu Úc Học sinh được nhận biết nền văn hoá, lịch sử, địa lý, con người, nhà nước đã tạo nên sự phát triển của cộng đồng các dân tộc ở Châu Úc

Giáo Dục Thể Chất Với ISSP, điều quan trọng nhất trong giáo dục thể chất là phải xây dựng hoạt động giáo dục thể chất lâu dài làm cơ sở phát triển về mặt thể chất, cảm xúc và xã hội. Bằng cách điều kiện để học sinh tiếp xúc với các hoạt động thể chất (cá 30


ELEMENTARY CURRICULUM GUIDE - International School Saigon Pearl

nhân hoặc nhóm), chương trình giáo dục thể chất của ISSP giúp học sinh hình thành đam mê và xây dựng các mục đích cá nhân trong khi học sinh vui chơi hay gặp phải thách thức nào đó. Học sinh được trau dồi các kĩ năng thể thao thông qua nhiều môn học như bóng ném, bóng đá, khúc côn cầu, khiêu vũ, các hoạt động liên hoàn, thể hình và cầu lông. Trọng tâm của môn học là khả năng làm việc theo nhóm, hoàn thiện kĩ năng, chiến thuật trò chơi và các nguyên tắc. Giáo trình giáo dục thể chất của ISSP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn của Hiệp Hội Thể Thao và Giáo Dục Thể Chất Quốc Gia (NASPE): Tiêu chuẩn 1: Thể hiện sự thành thạo ở các kỹ năng thể chất và các mô hình chuyển động cần thiết để thực hiện hàng loạt các hoạt động thể chất. Tiêu chuẩn 2: Thể hiện sự hiểu biết về các khái niệm chuyển động, các nguyên tắc, các chiến lược và chiến thuật áp dụng cho việc học và thực hành các hoạt động thể chất.

Tiêu chuẩn 3: Tham gia hoạt động thể chất một cách đều đặn

Tiêu chuẩn 4: Duy trì và nâng cao sức khỏe thể chất Tiêu chuẩn 5: Thể hiện hành vi có trách nhiệm với bản thân và xã hội, trong đó trân trọng bản thân và tôn trọng người khác trong môi trường hoạt động thể chất. Tiêu chuẩn 6: Coi trọng hoạt động thể chất vì nó giúp ích cho sức khỏe, mang lại niềm vui và thách thức, giúp trẻ tự thể hiện bản thân và tương tác với xã hội.

Bơi Lội Bơi lội chủ yếu tập trung vào an toàn dưới nước, trau dồi các kĩ năng bơi lội và chơi đùa khoa học dưới nước Âm Nhạc Học sinh đọc được các mẫu âm ngắn dùng ba ghi chú dụng cụ âm (B-A-G-E-D trên máy ghi âm, C-D-E-F-G trên bàn phím ). Học sinh cũng có thể xác định các khoá cao, khoảng trắng và các dòng âm thấp. Học sinh cũng chứng minh được khả năng dùng các kĩ năng hát bao gồm cả giáng điệu chuẩn. Học sinh phản ứng với sự ra hiệu của nhạc trưởng trong khi hát hoặc khi đang chơi nhạc cụ. Học sinh cũng thể hiện được các nốt đồ-rê-mi-sô bằng tay hoặc bằng âm tiết. Nghệ Thuật Học sinh sử dụng các thuyết về màu sắc trong tác phẩm của chính mình và phát triển hiệu ứng ba chiều bằng cách pha màu và dùng các hình bóng. Học sinh được ttrải nghiệm nhiều quá trình in ấn, điêu khắc, dệt may phức tạp gồm cả nghệ thuật chạm trổ và làm giấy. Học sinh ứng dụng được các yếu tố và nguyên lý thiết kế có chủ đích nhằm trao đổi ý tưởng và thể hiện kĩ năng quan sát. Học sinh phân biệt được các bối cảnh trong mĩ thuật, much đích và các thời kỳ mĩ thuật. Học sinh sử dụng óc phê bình có hệ thống, các quan điểm chia sẻ mang tính gợi mở và tôn trọng quan điểm của người khác. Tiếng Quan Thoại Môn học giới thiệu học sinh cách sử dụng tiếng quan thoại cơ bản trong giao tiếp. Các em sẽ được tìm hiểu về vai trò và mối quan hệ của tiếng Quan Thoại đối với nền văn hóa và Thế Giới. CÁc em sẽ được kết hợp giữa việc học ngôn ngữ và các môn học khác như : Địa lý, Khoa học- Xã hội, Toán. Các em còn được học về tính cách của người dân Trung Quốc. Các em sẽ sử dụng những câu chào hỏi căn bản và học những câu chúc mừng trong năm mới. Việt Nam Học Chương trình Tiếng Việt cung cấp cho học sinh các kỹ năng nói cơ bản, giúp học sinh dễ dàng tham gia các cuộc đàm thoại đơn giản. Bên cạnh đó, chương trình còn cung cấp cho học sinh kiến thức căn bản về Việt Nam như địa lý, nghệ thuật và văn hóa, gia đình và con người, thức ăn và trang phục, lễ hội, động thực vật, nền kinh tế. Để giúp học sinh củng cố kiến thức về các lĩnh vực này và thích thú với công việc học tập, các chuyến đi thực tế sẽ được tổ chức trong suốt năm học. Mức độ khó của chương trình sẽ tăng lên khi học sinh học lên các cấp cao hơn.

31


ELEMENTARY CURRICULUM GUIDE - International School Saigon Pearl

Tổng Quan về CHƯƠNG TRÌNH LỚP 5 Ngôn Ngữ Đọc Chương trình của chúng tôi chú trọng phát triển khả năng lĩnh hội kiến thức, khả năng đọc lưu loát và duy trì thể lực ổn định. Nghiên cứu gần đây về lớp học cho thấy khả năng đọc phát triển tốt nhất khi xây dựng được một chương trình tập đọc cân bằng. Trọng tâm của chương trình làm các hội thảo đọc bao gồm các tiết học đọc nhỏ, thời gian đọc riêng và thời gian đọc cùng bạn học. Phân môn đọc bao gồm Nhân vật văn học, Viễn tưởng Sử thi, Truyện thần thoại và Vấn đề xã hội. Ngoài việc đọc một mình, chương trình còn bao gồm:

Đọc tương tác thành tiếng Hướng dẫn nhóm nhỏ (Câu lạc bộ sách, hướng dẫn đọc, các tiết học chiến thuật và sự can thiệp của giáo viên) Hội thảo viết Học từ

Viết Học sinh ISSP sẽ tập trung vào các thể loại viết như tự sự, miêu tả, làm thơ, kể chuyện cổ tích, viết tiểu thuyết. Trong thời gian hội thảo, học viên sẽ tham gia quá trình tập viết theo trình tự: suy nghĩ, phác thảo, đọc lại, chỉnh sửa và xuất bản.Gắn liền với tonà bộ phân môn đọc và viết là các kĩ năng và kiến thức về các số đếm. Lớp Lá

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Lớp 6

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

kể chuyện cá nhân

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

mô tả

tường thuật

làm thơ

làm thơ

làm thơ

làm thơ

làm thơ

làm thơ

nghị luận

kể chuyện cổ tích

kể chuyện cổ tích

nghị luận

viết tiểu thuyết viết tiểu thuyết hiện thực hiện thực

tiểu thuyết viết tiểu thuyết

Nghe và Nói Kỹ năng nghe và nói sẽ được lồng vào chương trình trong suốt năm học. Học sinh sẽ cho thấy được khả năng nghe tập trung và nghe có mục đích. Học sinh cũng sẽ có thể nói một cách tự tin và truyền đạt ý tưởng một cách rõ ràng. Toán Học Môn học này đòi hỏi học sinh phải có cách tiếp cận đa chiều để có thể chuyển từ cái cụ thể sang cái trừu tượng. Môn học chú trọng các kỹ năng toán học để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong nhiều tình huống khác nhau trong suốt năm học. Nội dung môn toán lớp 5 như sau:

Số và các phép tính Chia số có nhiều chữ số, giải các bài toán thực tế và các bài toán toán học bằng cách số học. Đọc, viết, mô tả và so sánh phân số, số thập phân, nhận biết và viết được các phân số bằng nhau, chuyển đổi phân số, số thập phân, sử dụng phân số, số thập phân trong các tình huống thực tế cũng như trong các bài toán toán học Cộng, trừ phân số, hỗn số và số thập phân nhằm giải các bài toán thực tế cũng như các bài toán toán học

Hình học và đo lường Mô tả, phân loại, và tạo mẫu các hình không gian ba chiều. Xác định diện tích tam giác, tứ giác, xác định diện tích bề mặt và thể tích của các hình dạng hộp trong nhiều bài toán

32

Đại số Nhận biết và mô tả các thay đổi mẫu vật, sử dụng các mẫu vật, bảng, biểu đồ và các quy tắc để giải các bài toán thực tế cũng như bài toán toán học. Dùng các tính chất của số học để tạo ra các biểu thức toán học tương đương và tính các biểu thức số nguyên


ELEMENTARY CURRICULUM GUIDE - International School Saigon Pearl

Hiểu và diễn giải được các đẳng thức, bất đẳng thức gồm biến số và số nguyên, đồng thời dùng chúng để mô tả và giải các bìai toán thức tế cũng như các bài toán toán học

Phân tích dữ liệu và xác suất Trình bày và diễn giải dữ liệu, xác định số trung bình, số trung vị và trường.

Khoa Học Mọi môn khoa học đều được gỉang dạy bằng cách sử dụng các hoạt động thực thực tế và mang tính gợi mở được tạo ra nhằm phục vụ sự hiểu biêt của trẻ sau này về sự vật, sự việc cũng như nuôi dưỡng tính bản tính hiếu ky của các em học sinh tiểu học. Chương trình học khoa học lớp 5 bao gồm:

Các hệ trong cơ thể Động thực vật đều có cấu tạo hệ hô hấp, tiêu hoá, bìa tiết và vận chuyển nguyên liệu

Vật chất Các yếu tố và tỉ lệ đóng góp của chúng vào tất cả các yếu tố trên thế giới

Địa hình Địa hình là kết quả của việc kết hợp các lực lượng phấ huỷ, như sự xói mòn và các lực lượng kiến toạ như tái định vị các lớp trầm tích cũng như bề mặt của trái đất trong quá trình thay đổi. Một số sự thay đoiỉ có nguyên do từ những sự phát triển nhanh trong khi một số khác lại do sự thay đổi chậm chạp.

Năng lượng Dù con người có kiến thức khoa học về những tác động tiêu cực của nhiên liệu hoá thạch nhưng việc sử dụng nguyên lliệu hoá thạch cũng như các nguồn năng lượng không thể bổ sung cứ ngày môtj tang. Con người biết phải chấm dứt xu hướng này bằng cách giảm thiểu việc sử dụng những nguồn năng lượng như thế đồng thời tăng việc sử dụng và phát triển các nguồn năng lượng thay thế.

Khoa Học Xã Hội Mục đích của chương trình Xã hội học là để phát triển khả năng suy nghĩ có phản biện về các điều kiện sống của con người cho học sinh nhằm đưa ra những quyết định khôn ngoan hướng đến các hành động xã hội. Các môn xã hội học lớp 5 bao gồm: Gặp gỡ thế giới Nguyên do của các cuộc phát kiến của người Châu Âu để tìm ra Tây bán cầu (vàng, tuyến đường thay thế đến Trung Quốc, hương liệu). Nhiều nhà thám hiểm cưới vợ lấy chồng với dân bản địa làm nên ba chủng tộc trên thế giới là nngười Châu Âu, Châu Phi và Châu Mĩ gốc.

Thời kỳ thực dân Châu Mĩ Các nước thực dân Châu Âu từ nhiều vùng khác nhau tập trung về nước Mĩ vì nhiều nguyên do khác nhau: kinh tế, chính trị, tôn giáo, xã hội và cả văn hoá

Cách mạng Hoa Kỳ và Nhà nước mới Nhiều nước thực dân chống lại những yêu cầu khia thác thuộc địa của Quốc hội Anh. Các sự kiện mang tính chiến lược trong thời kỳ Chiến tranh Cách mạng (địa lý, đánh trận, các chiến công quan trọng, vai trò của người Châu Phi, của người Mĩ bản xứ và của giới phụ nữ). Tuyrên ngôn Độc lập là văn bản quan trọng cảu Cách mạng Hoa Kỳ. Sự phát triển của Hiến pháp, Các quyền và tự do cá nhân cũng như sự thiếu vắng các nhân tố cấu thành (Người Châu Phi, phụ nữ, người nghèo)

Nhà nước So sánh các kế hoạch để tổ chức và đảm bảo các quyền cá nhân của nhà nước, bao gồm cả nước Mĩ. Các quyền của nhà nước trung ương, của các bang và quyền tự do cá nhân. Hậu quả của sự thiếu vắng nhà nước

Giáo Dục Thể Chất Với ISSP, điều quan trọng nhất trong giáo dục thể chất là phải xây dựng hoạt động giáo dục thể chất lâu dài làm cơ sở phát triển về mặt thể chất, cảm xúc và xã hội. Bằng cách điều kiện để học sinh tiếp xúc với các hoạt động thể chất (cá nhân hoặc nhóm), chương trình giáo dục thể chất của ISSP giúp học viên hình thành đam mê và xây dựng các mục đích cá nhân trong khi học viên vui chơi hay gặp phải thách thức nào đó. 33


ELEMENTARY CURRICULUM GUIDE - International School Saigon Pearl

Học sinh được trau dồi các kĩ năng thể thao thông qua nhiều môn học như bóng ném, bóng đá, khúc côn cầu, khiêu vũ, các hoạt động liên hoàn, thể hình và cầu lông. Trọng tâm của môn học là khả năng làm việc theo nhóm, hoàn thiện kĩ năng, chiến thuật trò chơi và các nguyên tắc. Giáo trình giáo dục thể chất của ISSP được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn của Hiệp Hội Thể Thao và Giáo Dục Thể Chất Quốc Gia (NASPE): Tiêu chuẩn 1: Thể hiện sự thành thạo ở các kỹ năng thể chất và các mô hình chuyển động cần thiết để thực hiện hàng loạt các hoạt động thể chất. Tiêu chuẩn 2: Thể hiện sự hiểu biết về các khái niệm chuyển động, các nguyên tắc, các chiến lược và chiến thuật áp dụng cho việc học và thực hành các hoạt động thể chất.

Tiêu chuẩn 3: Tham gia hoạt động thể chất một cách đều đặn

Tiêu chuẩn 4: Duy trì và nâng cao sức khỏe thể chất Tiêu chuẩn 5: Thể hiện hành vi có trách nhiệm với bản thân và xã hội, trong đó trân trọng bản thân và tôn trọng người khác trong môi trường hoạt động thể chất. Tiêu chuẩn 6: Coi trọng hoạt động thể chất vì nó giúp ích cho sức khỏe, mang lại niềm vui và thách thức, giúp trẻ tự thể hiện bản thân và tương tác với xã hội.

Bơi Lội Bơi lội chủ yếu tập trung vào an toàn dưới nước, trau dồi các kĩ năng bơi lội và chơi đùa khoa học dưới nước Âm Nhạc Học sinh tập âm, hoà âm bằng các nhạc cụ bao gồm cả với trống. Học sinh đọc các nốt nhạc ngắn qua nhạc cụ (B-A-G-E-DC1-D1 trên bang ghi âm, C-D-E-F-G-A-B trên bàn phím). Học sinh sáng tác các bản nhạc đơn giản bằng cách sử dụng các ký hiệu truyền thống và phi truyền thống cũng như thể hiện được ba bài hát vòng và các bài hát đôi. Nghệ Thuật Học sinh được hướng dẫn các kĩ thuật vẽ tranh nhiều hơn bao gồm cả kĩ thuật vẽ bằng chì và ngắm một điểm cũng như học cách pha màu, tạo bóng để tạo hình ảnh ba chiều. Học sinh sẽ được dùng các kĩ thuật phức tạp hơn như kĩ thuật vẽ chuyển đổi, in bảo đảm, cắt vải sơn lót nhà và chùi rửa màu nước. Học sinh phát triển những bức tranh kĩ thuật số của mình vào tác phẩm theo hình thức tranh dán. Học sinh bắt đầu xác định được các quá trình cũng như dụng cụ được dùng để đạt được những kết quả cụ thể và phân biệt được các yếu tố và các nguyên tắc thiết kế. Học sinh dùng các tài liệu lịch sử ttham khảo để diễn giải giúp phân biệt các tác phẩm truyền thống và tác phẩm đương đại. Học viên được tự đánh giá và đánh giá tác phẩm của bạn học. Tiếng Quan Thoại Học sinh sử dụng tiếng Quan thoại trong giao tiếp với người khác. Học sinh hiểu được tầm quan trọng của tiếng Quan thoại trong văn hoá và với cả thế giới. Học viên sẽ liên hệ giữa ngôn ngữ và các môn học khác bao gồm địa lý, xã hội học, khoa học và toán học. Học sinh sẽ được học về những ký tự tiếng Trung Hoa. Học sinh cũng sẽ có thể sử dụng các câu chào cơ bản phù hợp với Năm mới âm lịch Gong Xi Fa Cai và học cách chúc Năm mới theo tiếng Trung. Việt Nam Học Chương trình Việt Ngữ cung cấp cho học viên các kỹ năng nói cơ bản, giúp học sinh dễ dàng tham gia các cuộc đàm thoại đơn giản. Bên cạnh đó, chương trình còn cung cấp cho học sinh kiến thức căn bản về Việt Nam như địa lý, nghệ thuật và văn hóa, dân tộc, cộng đồng, thức ăn và trang phục, lễ hội, động thực vật, nền kinh tế. Để giúp học sinh củng cố kiến thức về các lĩnh vực này và thích thú với công việc học tập, các chuyến đi thực tế sẽ được tổ chức trong suốt năm học. Mức độ khó của chương trình sẽ tăng lên khi học sinh học lên các cấp cao hơn.

34


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.