Khi nghe đến dịch ở lợn, người dân thường hay tẩy chay chúng, tuy nhiên không phải thịt nào cũng bị nhiễm dịch, tham khảo bài viết dưới đây để nắm rõ cách phân biệt thịt lợn bị dịch tả châu Phi.
Nội dung bài viết 1. Dịch tả lợn châu Phi là gì? ......................................................................................................................... 1 2. Nguy cơ sức khỏe khi ăn lợn bị dịch tả Châu Phi ...................................................................................... 2 3. Cách nhận biết thịt lợn bị dịch tả Châu Phi ............................................................................................... 4
1. Dịch tả lợn châu Phi là gì? Theo Tổ chức Thú y Thế giới (OIE), Dịch tả lợn Châu Phi (viết tắt của tiếng anh là ASF, hoặc tiếng Việt là DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI – dịch tả lơn châu phi) là một bệnh truyền nhiễm do Myxovirus chứa AND gây ra. Virut này rất nguy hiểm vì sao vậy?
Bệnh dịch và lưu giữ nhiều năm do Virus gây bệnh ASF có sức sống rất tốt: trong máu 6 năm (bảo quản lạnh), trong lá lách 2-2,5 năm, trong phân ẩm 122 ngày, trong nước tiểu 45 ngày... Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết 100%. Bệnh lây nhiễm qua do virus ASF trong máu, dịch bài tiết từ lợn nhiễm bệnh gây ra. Lây lan nhanh trên loài lợn, xảy ra ở mọi loại lợn. Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI không có vắc xin phòng bệnh
Hình ảnh: lợn bị nhiễm dịch tả lợn châu phi Biểu hiện lợn bị nhiễm dịch tả lợn Châu Phi
Lợn bị thâm tím da phần lớn cơ thể, viêm xuất huyết tràn lan đường tiêu hóa, hạch lâm ba và thận. 1