Con người cần nước, những đồng thời cũng là nguồn tác động làm nguồn nước ngày càng thoái hóa, ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt, và nguồn nước uống. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu vấn đề nước sạch hiện nay.
Nội dung bài viết 1. Tầm quan trọng của nước. .....................................................................................................................1 2. Thực trạng sử dụng nước hiện nay ........................................................................................................4 3. Tiêu chuẩn nước uống............................................................................................................................5 4. Tiêu chuẩn nước sinh hoạt ...................................................................................................................10 5. So sánh tiêu chuẩn nước uống với thế giới..........................................................................................12 6. Nước chứa styren là gì, có nguy hại gì, phương pháp xử lý .................................................................16 7. Nước khoáng, nước tinh khiết có nên để nấu ăn.................................................................................20
Nước được coi là “vàng xanh”, một loại tài nguyên quý giá có liên quan mật thiết tới cuộc sống, sức khỏe của con người. Tuy nhiên, con người đã tác động và làm cho nguồn tài nguyên này đang dần thoái hóa. Cho đến nay, vẫn chưa có một biện pháp nào thực sự triệt để, có khả năng khôi phục lại nguồn nước. Tình trạng khan hiếm nước sinh hoạt ngày càng tăng ở nhiều nước trên thế giới. Việt Nam may mắn là quốc gia sở hữu trữ lượng nước ngọt tự nhiên dồi dào. Tuy nhiên, Việt Nam lại bị liệt kê vào nhóm các nước thiếu nước sinh hoạt mà nguyên nhân chính là do nguồn nước tự nhiên bị ô nhiễm và tỉ lệ thất thoát trong quá trình cung cấp nước sạch khá cao.
Hình ảnh: Nước sạch và sự sống
1. Tầm quan trọng của nước. Nước có một vai trò hết sức quan trọng để tạo nên sự sống của tất cả những sinh vật. 1
Nước đối với cơ thể người: Đối với cơ thể con người nước chiếm 70% ở lúc sơ sinh và giảm xuống còn 60% khi trưởng thành,85% khối lượng bộ não được cấu tạo từ nước. Trong cơ thể nước đóng vai trò là dung môi cho những phản ứng hóa học trong cơ thể xảy ra. Nước vận chuyển những nguyên tố dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể. Điều hòa thân nhiệt bằng tuyến mồ hôi… Con người vẫn có thể sống sót nếu nhịn ăn 2 tháng, nhưng không thể tồn tại được nếu thiếu nước khoảng 3-4 ngày. Nếu cơ thể mất đi 2% lượng nước thì khả năng làm việc sẽ giảm đi 20%. Nếu mất đi 10% lượng nước thì cơ thể sẽ tự đầu độc và nếu mất 21% lượng nước sẽ dẫn đến tử vong. Do đó cơ thể luôn cần phải được cung cấp đủ lượng nước cần thiết để đảm bảo sự hoạt động ổn định của mình. Nhưng việc uống nhiều nước quá cũng không phải là tốt vì khi đó thận sẽ phải làm việc quá tải và nếu tình trạng diễn ra trong một thời gian dài sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm.
Hình ảnh: Nước với cơ thể con người Nước đối với cuộc sống hàng ngày: Chắc hẳn cuộc sống của chúng ta sẽ bị đảo lộn rất nhiều nếu bị mất nước trong một thời gian. Đa số hoạt động sinh hoạt hàng ngày của chúng ta đều gắn liền với nước. Từ việc nấu nướng, tắm giặt, vệ sinh đều cần đến nước.
2
Hình ảnh: Nước với sinh hoạt hàng ngày Nước đối với trái đất: Đối với đa số nước tồn tại trên hành tinh là một điều hiển nhiên bởi vì nó cần thiết cho hoạt động sống của tất cả các sinh vật. Nhưng ngoài ra nước trên hành tinh còn có một nhiệm vụ khác rất quan trọng đó là điều hòa nhiệt độ của trái đất. Bởi nước là một chất lỏng có nhiệt dung riêng rất lớn vào khoảng 4200j/kg.K. Tức là để đun nóng 1 kg nước lên 1 độ thì phải cần phải cung cấp 4200J. Do đó năng lượng mặt trời chiếu đến hành tinh của chúng ta là rất lớn nhưng nhiệt độ của trái đất luôn được duy trì để đảm bảo sự sống.
Hình ảnh: Nước và trái đất 3
2. Thực trạng sử dụng nước hiện nay Rất nhiều người trong chúng ta nghĩ rằng nước chiếm 3/4 diện tích trái đất cơ mà. Sao chúng ta lại phải lo thiếu nước? Nhưng 3/4 hay 75% nước đó lại chứa tới 97% là nước mặn ở các đại dương, cái mà chúng ta không thể sử dụng được cho những mục đích hàng ngày được. Đó là chưa kể đến 99.7% trong số 3% nước ngọt lại tồn tại ở dạng băng đá và tuyết. Vậy chỉ còn 0.3% trong tổng số 3/4 kia là nước ngọt mà chúng ta có thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt của mình được. Quá là ít phải không nào? Mặc dù lượng nước ngọt ít là vậy nhưng hàng ngày chúng ta vẫn đang luôn làm cho nó ít hơn bằng sự vô tâm trong cách sử dụng nước một cách hoang phí và làm ô nhiễm nguồn nước. Hiện nay công nghiệp phát triển kéo theo đó là việc thải ra môi trường một lượng lớn nước thải. Nếu lượng nước thải này không được xử lý một cách bài bản thì việc ô nhiễm nguồn nước là điều khó tránh khỏi. Báo chí đã phanh phui rất nhiều những doanh nghiệp vì không muốn bỏ ra một số tiền lớn xử lý nước thải đã cố tình che dấu việc thải trực tiếp nước sau sản xuất ra tự nhiên. Điều này sẽ dẫn đến việc ô nhiễm nguồn nước xung quanh và trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân xung quanh đó.
Hình ảnh: Nước thải đang làm ô nhiễm nguồn nước sạch Theo như dự đoán của những nhà phân tích thì trong tương lai nước sạch sẽ là một nguồn tài nguyên quý hiếm không khác gì dầu mỏ ở những thập kỷ trước và thậm trí nước còn có tầm quan trọng hơn rất nhiều. Dầu mỏ có thể được thay thế bằng khí đốt và những nguồn nhiên liệu khác. 4
Nhưng nước thì không. Sẽ không khó tưởng tượng ra viễn cảnh xung đột giữa những quốc gia xung quanh việc chiếm hữu nguồn nước sinh hoạt.
3. Tiêu chuẩn nước uống Nước uống sạch là nước đảm bảo tiêu chuẩn nước uống do Cục Y tế dự phòng và Môi trường biên soạn và được Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo Thông tư số: 04/2009/TT – BYT ngày 17 tháng 6 năm 2009. Quy chuẩn này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân và hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước ăn uống, bao gồm cả các cơ sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có công suất từ 1.000 m3/ngày đêm trở lên (sau đây gọi tắt là cơ sở cung cấp nước). STT
Tên chỉ tiêu
Đơn vị
Giới hạn tối đa cho phép
Phương pháp thử
Mức độ giám sát
I. Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ 1
Màu sắc(*)
TCU
15
2
Mùi vị(*)
–
Không có mùi, vị lạ
3
Độ đục(*)
NTU
2
4
pH(*)
–
Trong khoảng6,5-8,5
mg/l
300
mg/l
1000
5 6 7 8 9 10. 11. 12.
Độ cứng, tính theo CaCO3(*) Tổng chất rắn hoà tan (TDS) (*)
Hàm lượng Nhôm(*) mg/l Hàm lượng Amoni(*) Hàm lượng Antimon Hàm lượng Asen tổng số Hàm lượng Bari Hàm lượng Bo tính chung cho cả Borat và Axit boric
0,2
mg/l
3
mg/l
0,005
mg/l
0,01
mg/l
0,7
mg/l
0,3
TCVN 6185 – 1996(ISO 7887 – 1985) hoặc SMEWW 2120 Cảm quan, hoặc SMEWW 2150 B và 2160 B TCVN 6184 – 1996(ISO 7027 – 1990)hoặc SMEWW 2130 B TCVN 6492:1999 hoặc SMEWW 4500 – H+ TCVN 6224 – 1996 hoặc SMEWW 2340 C SMEWW 2540 C TCVN 6657 : 2000 (ISO 12020 :1997) SMEWW 4500 – NH3C hoặcSMEWW 4500 – NH3 D US EPA 200.7 TCVN 6626:2000 hoặc SMEWW 3500 – As B US EPA 200.7 TCVN 6635: 2000 (ISO 9390: 1990) hoặc SMEWW 3500 B
13.
Hàm lượng Cadimi
mg/l
0,003
14.
Hàm lượng Clorua(*)
mg/l
250300(**)
15.
Hàm lượng Crom tổng số
mg/l
0,05
16.
Hàm lượng Đồng tổng số(*)
mg/l
1 5
TCVN6197 – 1996(ISO 5961 – 1994) hoặc SMEWW 3500 Cd TCVN6194 – 1996(ISO 9297 – 1989) hoặc SMEWW 4500 – Cl– D TCVN 6222 – 1996(ISO 9174 – 1990) hoặc SMEWW 3500 – Cr – TCVN 6193 – 1996 (ISO 8288 – 1986) hoặc SMEWW 3500 – Cu
A A A A A B B B C B C C C A
C
C
TCVN 6181 – 1996(ISO 6703/1 – 1984) hoặc SMEWW 4500 – CN– TCVN 6195 – 1996(ISO10359 – 1 – 1992) hoặc SMEWW 4500 – F–
17.
Hàm lượng Xianua
mg/l
0,07
18.
Hàm lượng Florua
mg/l
1,5
19.
Hàm lượng Hydro sunfur(*)
mg/l
0,05
20.
Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*)
mg/l
0,3
21.
Hàm lượng Chì
mg/l
0,01
22.
Hàm lượng Mangan tổng số
mg/l
0,3
23.
Hàm lượng Thuỷ ngân tổng số
mg/l
0,001
24.
Hàm lượng Molybden
mg/l
0,07
25.
Hàm lượng Niken
mg/l
0,02
26.
Hàm lượng Nitrat
mg/l
50
27.
Hàm lượng Nitrit
mg/l
3
28.
Hàm lượng Selen
mg/l
0,01
29.
Hàm lượng Natri
mg/l
200
30.
Hàm lượng Sunphát (*)
mg/l
250
31.
Hàm lượng Kẽm(*)
mg/l
3
32.
Chỉ số Pecmanganat
mg/l
2
II. Hàm lượng của các chất hữu cơ a. Nhóm Alkan clo hoá 33. Cacbontetraclorua 34. Diclorometan 35. 1,2 Dicloroetan 36. 1,1,1 – Tricloroetan 37. Vinyl clorua 38. 1,2 Dicloroeten 39. Tricloroeten 40. Tetracloroeten b. Hydrocacbua Thơm 41. Phenol và dẫn xuất
mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l
2 20 30 2000 5 50 70 40
US EPA 524.2 US EPA 524.2 US EPA 524.2 US EPA 524.2 US EPA 524.2 US EPA 524.2 US EPA 524.2 US EPA 524.2
C C C C C C C C
mg/l
1
SMEWW 6420 B
B
6
SMEWW 4500 – S2TCVN 6177 – 1996 (ISO 6332 – 1988) hoặc SMEWW 3500 – Fe TCVN 6193 – 1996 (ISO 8286 – 1986)SMEWW 3500 – Pb A TCVN 6002 – 1995(ISO 6333 – 1986) TCVN 5991 – 1995 (ISO 5666/1-1983 – ISO 5666/3 1983) US EPA 200.7 TCVN 6180 -1996 (ISO8288 1986)SMEWW 3500 – Ni TCVN 6180 – 1996(ISO 7890 1988) TCVN 6178 – 1996 (ISO 67771984) TCVN 6183-1996 (ISO 99641-1993) TCVN 6196 – 1996 (ISO 9964/1 – 1993) TCVN 6200 – 1996(ISO9280 – 1990) TCVN 6193 – 1996 (ISO8288 – 1989) TCVN 6186:1996 hoặc ISO 8467:1993 (E)
C
B B A B A B C C A A C B A C A
của Phenol 42. Benzen 43. Toluen 44. Xylen 45. Etylbenzen 46. Styren 47. Benzo(a)pyren C. Nhóm Benzen Clo hoá 48. Monoclorobenzen 49. 1,2 – Diclorobenzen 50. 1,4 – Diclorobenzen 51. Triclorobenzen D. Nhóm các chất hữu cơ phức tạp 52. Di (2 – etylhexyl) adipate 53. Di (2 – etylhexyl) phtalat 54. Acrylamide 55. Epiclohydrin 56. Hexacloro butadien III. Hoá chất bảo vệ thực vật 57. Alachlor 58. Aldicarb 59. Aldrin/Dieldrin 60. Atrazine 61. Bentazone 62. Carbofuran 63. Clodane 64. Clorotoluron 65.
DDT
66.
1,2 – Dibromo – 3 Cloropropan 2,4 – D 1,2 – Dicloropropan 1,3 – Dichloropropen Heptaclo và heptaclo epoxit Hexaclorobenzen Isoproturon Lindane MCPA Methoxychlor Methachlor Molinate Pendimetalin Pentaclorophenol
67. 68. 69. 70. 71. 72. 73. 74. 75. 76. 77. 78. 79.
mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l
10 700 500 300 20 0,7
US EPA 524.2 US EPA 524.2 US EPA 524.2 US EPA 524.2 US EPA 524.2 US EPA 524.2
B C C C C B
mg/l mg/l mg/l mg/l
300 1000 300 20
US EPA 524.2 US EPA 524.2 US EPA 524.2 US EPA 524.2
B C C C
mg/l
80
mg/l
8
mg/l mg/l mg/l
0,5 0,4 0,6
US EPA 8032A US EPA 8260A US EPA 524.2
C C C
mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l
20 10 0,03 2 30 5 0,2 30
C C C C C C C C
mg/l
2
US EPA 525.2 US EPA 531.2 US EPA 525.2 US EPA 525.2 US EPA 515.4 US EPA 531.2 US EPA 525.2 US EPA 525.2 SMEWW 6410B, hoặc SMEWW 6630 C
mg/l
1
US EPA 524.2
C
mg/l mg/l
30 20
C C
mg/l
20
US EPA 515.4 US EPA 524.2 US EPA 524.2
mg/l
0,03
mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l
1 9 2 2 20 10 6 20 9
US EPA 525.2 US EPA 525.2
SMEWW 6440C US EPA 8270 – D US EPA 525.2 US EPA 8270 – D US EPA 555 US EPA 525.2 US EPA 524.2 US EPA 525.2 US EPA 507, US EPA 8091 US EPA 525.2
7
C C
C
C C C C C C C C C C C
80. Permethrin mg/l 81. Propanil mg/l 82. Simazine mg/l 83. Trifuralin mg/l 84. 2,4 DB mg/l 85. Dichloprop mg/l 86. Fenoprop mg/l 87. Mecoprop mg/l 88. 2,4,5 – T mg/l IV. Hoá chất khử trùng và sản phẩm phụ 89. Monocloramin mg/l
20 20 20 20 90 100 9 10 9
US EPA 1699 US EPA 532 US EPA 525.2 US EPA 525.2 US EPA 515.4 US EPA 515.4 US EPA 515.4 US EPA 555 US EPA 555
C C C C C C C C C
SMEWW 4500 – Cl G
B
SMEWW 4500Cl hoặc US EPA 300.1
A
90.
Clo dư
mg/l
91.
Bromat
mg/l
3 Trong khoảng0,3 – 0,5 25
92.
Clorit
mg/l
200
93.
2,4,6 Triclorophenol
mg/l
200
94.
Focmaldehyt
mg/l
900
95.
Bromofoc
mg/l
100
96.
Dibromoclorometan
mg/l
100
97.
Bromodiclorometan
mg/l
60
98.
Clorofoc
mg/l
200
99.
Axit dicloroaxetic
mg/l
50
100
Axit tricloroaxetic
mg/l
100
101
Cloral hydrat mg/l (tricloroaxetaldehyt)
10
102
Dicloroaxetonitril
mg/l
90
103
Dibromoaxetonitril
mg/l
100
104
Tricloroaxetonitril
mg/l
1
mg/l
70
pCi/l pCi/l Vi khuẩn/
Xyano clorit (tính theo CN–) V. Mức nhiễm xạ 106 Tổng hoạt độ a 107 Tổng hoạt độ b VI. Vi sinh vật 105
108
Coliform tổng số
US EPA 300.1 SMEWW 4500 Cl hoặc US EPA 300.1 SMEWW 6200 hoặc US EPA 8270 – D SMEWW 6252 hoặc US EPA 556 SMEWW 6200 hoặc US EPA 524.2 SMEWW 6200 hoặc US EPA 524.2 SMEWW 6200 hoặc US EPA 524.2 SMEWW 6200 SMEWW 6251 hoặc US EPA 552.2 SMEWW 6251 hoặc US EPA 552.2 SMEWW 6252 hoặc US EPA 8260 – B SMEWW 6251 hoặc US EPA 551.1 SMEWW 6251 hoặc US EPA 551.1 SMEWW 6251 hoặc US EPA 551.1 SMEWW 4500J
C
3 30
SMEWW 7110 B SMEWW 7110 B
B B
0
TCVN 6187 – 1,2 :1996(ISO 9308 – 1,2 – 1990) hoặc
A
8
C C C C C C C C C C C C C C
109
E.coli hoặc Coliform chịu nhiệt
100ml Vi khuẩn/ 100ml
SMEWW 9222 TCVN6187 – 1,2 : 1996(ISO 9308 – 1,2 – 1990) hoặc SMEWW
0
- Chỉ tiêu cảm quan là những yếu tố về màu sắc, mùi vị có thể cảm nhận được bằng các giác quan của con người. - AOAC là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Association of Official Analytical Chemists có nghĩa là Hiệp hội các nhà hoá phân tích chính thống. - SMEWW là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater có nghĩa là Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước và nước thải. - US EPA là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh United States Environmental Protection Agency có nghĩa là Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ. - TCU là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh True Color Unit có nghĩa là đơn vị đo màu sắc. - NTU là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Nephelometric Turbidity Unit có nghĩa là đơn vị đo độ đục. - pCi/l là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Picocuri per litre có nghĩa là đơn vị đo phóng xạ. Bảng giới hạn các chỉ tiêu chất lượng trong tiêu chuẩn nước uống. Ghi chú: – (*) Là chỉ tiêu cảm quan. – (**) Áp dụng đối với vùng ven biển và hải đảo. – Hai chất Nitrit và Nitrat đều có khả năng tạo methaemoglobin. Do vậy, trong trường hợp hai chất này đồng thời có mặt trong nước ăn uống thì tỷ lệ nồng độ (C) của mỗi chất so với giới hạn tối đa (GHTĐ) của chúng không được lớn hơn 1 và được tính theo công thức: Cnitrat/GHTĐ nitrat + Cnitrit/GHTĐnitrit < 1
Hình ảnh: Nước uống
9
4. Tiêu chuẩn nước sinh hoạt Nước sinh hoạt là nước dùng trong các hoạt động sinh hoạt thông thường của con người (như tắm giặt, lau rửa…) mà không dùng ăn uống trực tiếp.
Hình ảnh: Nước tắm Hiện nay chúng ta đang đứng trước thực trạng nguồn nước đang bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi hiện tượng nước bị nhiễm độc, nước nhiễm asen, nước nhiễm bẩn, nước có mùi hôi tanh, nước đen ngòm như nước công …. Nước giếng khoan và kể cả nguồn nước máy chúng ta đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống. Do đó, yêu cầu cần phải có tiêu chuẩn nước dùng trong sinh hoạt, để lấy làm căn cứ, “chuẩn mực” xác định được tính chất nguồn nước và đánh giá chất lượng nguồn nước gia đình cũng như khu vực sinh sống. Phạm vi của qcvn nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT: Quy chuẩn nước sinh hoạt này quy định mức giới hạn các tiêu chí chất lượng đối với nước sử dụng cho sinh hoạt thông thường, không bao gồm sử dụng để ăn uống trực tiếp, chế biến thực phẩm tại các cơ sở chế biến QCVN 01:2009/BYT: Áp dụng với nước dùng để ăn uống, nấu nướng: Đối tượng áp dụng: Các cơ quan, tổ chức, cá nhân và hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước ăn uống bao gồm cả các cơ sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt (công suất 1000m3/ngày. đêm trở lên). Tiêu chuẩn nước sinh hoạt từ Bộ y tế TT
Tên chỉ tiêu
Đơn vị tính
1
Màu sắc(*)
TCU
Giới hạn tối đa cho phép
Phương pháp thử
15
TCVN 6185 –
15 10
Mức độ giám sát A
2
Mùi vị(*)
–
Không có mùi vị lạ
Không có mùi vị lạ
3
Độ đục(*)
NTU
5
5
4
Clo dư
mg/l
5
pH(*)
–
6
Hàm lượng Amoni(*)
mg/l
3
3
7
Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*)
mg/l
0,5
0,5
8
Chỉ số Pecmanganat
mg/l
4
4
9
Độ cứng tính theo CaCO3(*)
mg/l
350
–
10
Hàm lượng Clorua(*)
mg/l
300
–
11
Hàm lượng Florua
mg/l
1.5
–
12
Hàm lượng Asen tổng số
mg/l
0,01
0,05
13
Coliform tổng số
Vi khuẩn/ 100ml
50
150
14
E. coli hoặc Coliform chịu nhiệt
Vi khuẩn/ 100ml
0
20
Trong khoảng 0,3 -0,5 Trong khoảng 6,0 – 8,5
– Trong khoảng 6,0 – 8,5
11
1996(ISO 7887 – 1985) hoặc SMEWW 2120 Cảm quan, hoặc SMEWW 2150 B và 2160 B TCVN 6184 – 1996(ISO 7027 – 1990) hoặc SMEWW 2130 B SMEWW 4500Cl hoặc US EPA 300.1 TCVN 6492:1999 hoặc SMEWW 4500 – H+ SMEWW 4500 – NH3 C hoặcSMEWW 4500 – NH3 D TCVN 6177 – 1996 (ISO 6332 – 1988) hoặc SMEWW 3500 – Fe TCVN 6186:1996 hoặc ISO 8467:1993 (E) TCVN 6224 – 1996 hoặc SMEWW 2340 C TCVN6194 – 1996(ISO 9297 – 1989) hoặc SMEWW 4500 – Cl– D TCVN 6195 – 1996(ISO10359 – 1 – 1992) hoặc SMEWW 4500 – F– TCVN 6626:2000 hoặc SMEWW 3500 – As B TCVN 6187 – 1,2:1996(ISO 9308 – 1,2 – 1990) hoặc SMEWW 9222 TCVN6187 – 1,2:1996(ISO 9308 – 1,2 – 1990) hoặc SMEWW 9222
A
A
A
A
A
B
A
B
A
B
B
A
A
Ghi chú: - (*) Chỉ tiêu về cảm quan là các chỉ tiêu về màu sắc, mùi vị có thể nhìn thấy bằng mắt tường. - SMEWW viết tắt của Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater là các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước và nước thải - US EPA viết tắt của United States Environmental Protection Agency nghĩa là Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ - TCU viết tắt của True Color Unit là đơn vị đo của chỉ tiêu màu sắc - NTU viết tắt của Nephelometric Turbidity Unit là đơn vị đo của chỉ tiêu độ đục - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng đối với các cơ sở cung cấp nước. - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng đối với các hình thức khai thác nước của cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước bằng đường ống chỉ qua xử lý đơn giản như giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy).
5. So sánh tiêu chuẩn nước uống với thế giới Với dân số khoảng 10 triệu người, thành phố New York đã làm được điều mà nhiều nơi trên thế giới chưa làm được, đó là cung cấp cho người dân một nguồn nước có thể nói là sạch nhất ở Mỹ và là một trong những nguồn nước sạch nhất trên thế giới. Người New York thường nói rằng họ làm ra những chiếc pizza và bánh mì vòng ngon nổi tiếng nhờ "nguyên liệu bí mật" là nước sạch.
Hình ảnh: Nguồn nước cực sạch ở New York
12
Tiêu chuẩn nước sạch của New York? Điểm nổi bật nhất của nguồn nước dùng của New York là sự trong sạch, tinh khiết và vô cùng an toàn của nó. Thành phố này đều có một loạt các tiêu chuẩn an toàn rất nghiêm ngặt đối với các nhà máy xử lý nước, tất các nhà máy nước tại đây đã phải tuân theo hơn 90 tiêu chuẩn an toàn do Cục Bảo vệ Môi trường (EPA) của Mỹ công bố. Chính vì thế, ngay cả nước máy công cộng tại đây cũng được coi là uống được. Tất nhiên, quá trình xử lý nước cũng không đảm bảo loại bỏ 100% nguy cơ nước bị ô nhiễm nhưng mức độ nhiễm khuẩn hoặc hóa chất sẽ được giữ ở mức cực kỳ an toàn đối với sức khỏe con người.
Hình ảnh: Nước uống sạch Có thể so sánh một số chỉ tiêu tại Việt Nam và một số nước trong đó có Mỹ: Giới hạn tối đa cho phép các chỉ tiêu có ảnh hưởng về mặt cảm quan của QCVN khi so sánh với các nước Giới hạn tối đa cho phép TT
1
2
Chỉ tiêu
Màu sắc
Mùi vị
Đơn vị
Việt Nam
TCU
15
-
Khôn g mùi vị lạ
Malaysi a
15
Thái Lan
15
Khôn g mùi
Indonesi a
Lào
Nhậ t
Canad a
Mỹ
Châu Âu
WH O
Không có thay đổi bất thường
-
15
<5
5
≤ 15*
15
Không mùi
Chấ p nhậ n đượ
-
Không mùi vị lạ
-
13
-
Giới hạn tối đa cho phép TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Việt Nam
Malaysi a
Thái Lan
Indonesi a
Lào
Nhậ t
Canad a
Mỹ
Châu Âu
WH O
5
c
3
Độ đục
NTU
2
5
20
5
<5
2
≤1
-
Không có thay đổi bất thường
4
pH
-
6,5 – 8,5
6,5 – 9,0
6,5 – 9,2
6,5 – 8,5
6,5 – 8,5
5,8 – 8,6
6,5 – 8,5
6,5 – 8,5
6,5 – 9,5
-
5
Độ cứng
mg/ L
300
500
500
< 300
300
-
-
-
-
6
TDS
mg/ L
1.000
1.000
-
500
-
500
≤ 500*
500
7
Al
mg/ L
0,2
0,2
-
0,2
< 0,2
0,2
≤ 0,2
0,05 – 0,2
8
Amoni
mg/ L
0,5
1,5
-
1,5
-
-
-
9
Clorua
mg/ L
250
250
600
250
< 250
200
≤ 250*
10
Cu
mg/ L
1
1
1,5
2
<2
1
11
Hàm lượng Hydro sunfur
mg/ L
0,05
0,05
-
-
-
-
12
Fe
mg/ L
0,3
0,3
1
0,3
< 0,3
0,3
13
Hàm lượng Sunphat
mg/ L
250
250
250
250
< 250
-
14
Zn
mg/
2
3
15
3
<3
1
14
0,2
-
0,3
-
250
250
-
1
2
2
-
≤ 0,3*
≤ 0,5*
0,3
-
250
250
-
5
-
-
Giới hạn tối đa cho phép TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Việt Nam
Malaysi a
Thái Lan
Indonesi a
Lào
Nhậ t
Canad a
Mỹ
Châu Âu
WH O
L (*): Được quy định với mục đích về mặt thẩm mỹ (các chỉ tiêu cảm quan đối với Tiêu chuẩn của Canada)
Giới hạn tối đa cho phép đối với các chỉ tiêu vô cơ Giới hạn tối đa cho phép TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Việt Nam
Mala ysia
Thái Lan
Indo nesia
Lào
Nhật
Canada
Mỹ
Châu Âu
WHO
15
Hàm lượng Antimon (Sb)
mg/L
0,02
-
-
0,02
-
-
0,006
0,006
0,005
0,02
16
Hàm lượng Asen tổng số
mg/L
0,01
0,01
0,05
0,01
< 0,0 1
0,01
0,01
0,011
0,01
0,01
17
Hàm lượng Bari
mg/L
0,7
0,7
1
0,7
-
-
1
2
-
0,7
18
Hàm lượng Bo
mg/L
0,3
0,5
-
0,5
-
1
5
-
1
2,4
19
Hàm lượng Cadimi
mg/L
0,003
0,00 3
0,01
0,00 3
-
0,01
-
0,005
0,005
0,003
20
Hàm lượng Crom tổng số
mg/L
0,05
0,05
0,05
0,05
-
-
0,05
0,1
0,05
0,05
21
Hàm lượng Xianua
mg/L
0,07
0,07
0,2
0,07
< 0,5
0,01
0,2
0,2
0,05
-
22
Hàm lượng Florua
mg/L
1,5
0,4 – 0,6
1
1,5
< 1,5
0,8
1,5
2
Hàm lượng
mg/L
0,01
0,05
< 0,0
0,01
23
0,01
-
1,52
0,01
1
Trước năm 2001, trong tiêu chuẩn của Mỹ quy định hàm lượng asen là 0,05 mg/L
2
Nếu là dạng florua tự nhiên
3
Nếu là dạng florua được bổ sung thêm vào trong quá trình xử lý nước
15
1,5 0,83
0,015
0,01
0,01
Giới hạn tối đa cho phép TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Việt Nam
Mala ysia
Thái Lan
Indo nesia
Chì
Lào
Nhật
Canada
Mỹ
Châu Âu
WHO
1
24
Hàm lương Mangan tổng số
25
Hàm lượng Thủy ngân tổng số
26
27
0,1
0,1
0,5
0,4
< 0,1
0,05
≤ 0,05*
-
-
-
mg/L
0,001
0,00 1
0,00 1
0,00 1
< 0,0 06
0,00 05
0,001
0,0024
0,001
0,0064
Hàm lượng Niken
mg/L
0,07
0,02
-
0,07
-
-
-
-
0,02
0,07
Hàm lượng Nitrat
mg/L
50
10
45
50
< 50 105
10
50
Hàm lượng Nitrit
mg/L
29
Hàm lượng Selen (Se)
mg/L
0,01
-
0,01
0,01
30
Hàm lượng Natri
mg/L
200
200
-
31
Chỉ số Pecmanga nat
mg/L
2
-
-
28
mg/L
456
506
107 3
-
-
117
0,04 8
39
-
0,01
0,05
0,05
0,01
0,04
200
< 200
200
≤ 200*
-
200
-
10
-
511
-
-
-
-
3
<3
39 1
0,5
110
0,910
(*): Được quy định với mục đích về mặt thẩm mỹ (các chỉ tiêu cảm quan đối với Tiêu chuẩn của Canada)
6. Nước chứa styren là gì, có nguy hại gì, phương pháp xử lý 4
Quy định cho hàm lượng Thủy ngân vô cơ
5
Tổng nitrat & nitrit
6
Hàm lượng nitrat - nitrat
7
Hàm lượng nitrat - N
8
Nitrit dạng N2O
9
Hàm lượng nitrit - nitrit
10
Hàm lượng nitrit - N
11
Tổng cacbon hữu cơ
16
Dạo gần đây nguồn nước sinh hoạt tại khu vực Thanh Xuân, Hoàng Mai, Hà Đông xuất hiện mùi lạ khiến người dân hoang mang và phải ngừng sử dụng. Sau khi kiểm tra nguồn nước sinh hoạt tại các khu vực này các chuyên gia đã kết luận trong nguồn nước có chứa chất Styren. Xét nghiệm cho thấy trong nước chứa hàm lượng styren cao hơn 1,3 - 3,6 lần tiêu chuẩn cho phép. Vậy Styren là gì? Có gây độc hại cho sức khỏe và môi trường không?
Hình ảnh: Nguồn nước bị nhiễm styren Styren là chất hữu cơ lỏng không màu, có vị ngọt, nhẹ hơn nước, không tan trong nước, dễ bay hơi và bốc mùi khó chịu khi đậm đặc. Styren tồn tại khá phổ biến trong môi trường sống, chúng có trong khói thuốc lá, khí thải phương tiện giao thông, được sử dụng trong công nghiệp hoá dầu, sản xuất cao su, nhựa, thậm chí hộp xốp đựng thực phẩm. Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ xếp styren vào danh mục những chất gây ô nhiễm không khí độc hại bởi chúng có thể hoạt động tích cực trong khí quyển và góp phần hình thành khói mù ô nhiễm. Styren ngấm vào nước sẽ nhanh chóng bay hơi hoặc phân hủy sau 24-48 tiếng do hoạt động của vi khuẩn. Chất này không bám vào đất và có thể ngấm xuống nguồn nước ngầm nhưng hiếm khi tích tụ trong động vật sống dưới nước. Nguồn nước chứa styren có độc hại không? Theo một chuyên gia của Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hà Nội, nếu styren đi vào cơ thể người, có thể tự bán thải sau 8-9 tiếng nhưng chỉ với trường hợp sử dụng nước có hàm lượng styren dưới 20 microgam/lít. Nước sinh hoạt có hàm lượng styren cao hơn mức cho phép không được sử dụng cho người dân để phục vụ sinh hoạt hằng ngày. Nếu con người phơi nhiễm trong thời gian ngắn, styren có thể gây ra nhiều vấn 17
đề về sức khỏe như tác động tới hệ thần kinh, dẫn tới Trầm cảm, mất tập trung, mệt mỏi, suy yếu và nôn mửa. Về lâu dài, styren tích tụ trong cơ thể, có thể phá hủy gan và mô thần kinh, dẫn tới ung thư. Một số nghiên cứu trên cả người và động vật đã chỉ ra phơi nhiễm styren gây tổn thương các tế bào bạch cầu làm tăng nguy cơ mắc bệnh bạch cầu, u lympho, ung thư thực quản và ung thư tuyến tụy.
Hình ảnh: Con người có thể bị phơi nhiễm styren từ thức ăn, nước uống, khói bụi, khói thuốc Phương pháp xử lý: Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) khuyến cáo sử dụng than hoạt tính dạng hạt (GAC) hoặc phương pháp sục khí qua tháp nén để loại bỏ styren ra khỏi nguồn nước.
18
Hình ảnh: Than hoạt tính dạng hạt có thể lọc Styren trong nước Than hoạt tính là vật liệu rắn hấp thụ đa năng nhờ cấu trúc mao quản nhiều cỡ (nhỏ, trung bình, lớn). Đặc biệt, mao quản nhỏ của than hoạt tính hấp thụ tốt các phân tử nhỏ của chất dễ bay hơi như styren. Trong các dạng than hoạt tính, dạng hạt được sử dụng rộng rãi trong hệ thống máy lọc nước hay xử lý nước gia đình. GAC thường được bố trí nằm giữa các tầng lọc của hệ thống xử lý nước. Từ nguồn nước cần lọc, nước có thể được bố trí chảy qua vòi sen để tạo mưa phun qua lớp cát trên cùng, giúp lọc sơ các loại bụi bẩn, sinh vật, phèn. Sau đó, nước sẽ thấm qua lớp than hoạt tính. Than hoạt tính sẽ hấp thụ styren cùng nhiều chất hữu cơ độc hại khác, các loại vi sinh vật nguy hiểm và trung hòa khoáng chất khó hoàn tan trong nước. Qua lớp than hoạt tính, nước tiếp tục thấm qua lớp cát thứ hai, lớp sỏi nhỏ và lớp sỏi lớn nhất trước khi đi ra bể chứa nước sạch. Tuy nhiên, than hoạt tính chỉ có tác dụng với một lượng nước nhất định. Sau đó, than sẽ không còn khả năng hoạt động nữa do đã bão hòa. Hai xử lý nước bằng cách sục khí rất hiệu quả đối với những chất hữu cơ dễ bay hơi như styren hoặc dung môi công nghiệp, kim loại như sắt và mangan, theo Viện Thực phẩm và Nông nghiệp Mỹ. Hệ thống sục khí qua tháp chèn bao gồm tháp lọc cao khoảng 3 mét chèn nhiều lớp vật liệu. Vật liệu dùng để chèn có thể là những mẩu sứ kích thước từ 0,6 cm đến 7,6 cm. Các mẩu vật liệu càng nhỏ, hiệu quả lọc càng cao nhưng chi phí năng lượng để bơm khí cũng tăng theo. Trong hệ thống này, nước chảy từ trên đỉnh tháp xuống dưới ảnh hưởng của lực hấp dẫn trong khi không khí được bơm từ dưới lên ngược hướng với dòng nước. Những chất gây ô nhiễm dễ bay hơi sẽ theo dòng khí lên tới đỉnh tháp và được dẫn ra ngoài. 19
7. Nước khoáng, nước tinh khiết có nên để nấu ăn Những lợi ích khi uống nước khoáng và nước tinh khiết hằng ngày: Nước khoáng và nước tinh khiết là 2 loại nước đang được sử dụng phổ biến hiện nay. Mỗi một loại nước đều có những tính chất và chứa đựng các thành phần khác nhau để mang đến lợi ích cho cơ thể của con người như: Đào thải các chất cặn bã: nước loại bỏ các độc tố tích tụ trong các tế bào thông qua các cơ quan của hệ bài tiết hoặc qua da. Chuyển hóa và tham gia các phản ứng trao đổi chất: nước là dung môi hòa tan và vận chuyển các chất dinh dưỡng trong thức ăn mà cơ thể đã hấp thu. Nuôi dưỡng tế bào: cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết và giúp vận chuyển các khoáng chất như vitamin, glucose, đến nuôi dưỡng các tế bào. Ổn định nhiệt độ cơ thể: khi bạn tập thể thao hay lao động nặng nhọc, các cơ quan bên trong sẽ hoạt động liên tục và làm cho cơ thể nóng lên. Lúc này nước sẽ làm mát cơ thể thông qua hiện tượng đổ mồ hôi. Giảm ma sát: nước đóng vai trò như các chất bôi trơn giữa các khớp xương giúp cơ thể dẻo dai. Ngoài ra cũng hoạt động như bộ phận giảm xóc cho mắt, não hay tủy sống rất hiệu quả.
Hình ảnh: Nước khoáng và nước tinh khiết Vậy sử dụng nước khoáng và nước tinh khiết để nấu ăn có tốt không? Trong nước khoáng có chứa nhiều loại khoáng chất như canxi, natri, kali… Nếu dùng loại nước này để nấu ăn, các thành phần của nước khoáng sẽ bị tác động (ví dụ như sinh ra cặn canxi, natri). Không những 20
thế, các dinh dưỡng trong thực phẩm cũng có thể bị biến đổi, ăn nhiều sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đặc biệt là những người thận yếu.
Hình ảnh: Có nên dùng nước khoáng, nước tinh khiết để nấu ăn Còn đối với nước tinh khiết, đây là loại nước không chứa bất kỳ khoáng chất nào, chính vì vậy mọi người có thể sử dụng để ăn uống, nấu ăn hàng ngày mà không lo ngại gì về ảnh hưởng sức khỏe. Theo bác sĩ khuyên trong những ngày nguồn nước bị ô nhiễm thì việc sử dụng nước tinh khiết để nấu ăn là hoàn toàn có thể và người dân nên làm. Nước khoáng vẫn là loại nước rất tốt cho những người vận động nhiều, hay đổ mồ hôi… Nhưng nước khoáng chỉ nên dùng để uống chứ không nên dùng cho việc nấu ăn. TKT Maids dịch vụ vệ sinh văn phòng hàng đầu tại TPHCM mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình giúp bạn có những kiến thức để bảo vệ sinh khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng. Có thể bạn quan tâm:
Dịch vụ tổng vệ sinh văn phòng sạch sâu định kỳ: https://giupviectheogio.vn/dich-vu/dich-vu-vesinh/dich-vu-ve-sinh-van-phong Dịch vụ cung cấp tạp vụ văn phòng hàng ngày: https://giupviectheogio.vn/dich-vu/dich-vu-tapvu/tap-vu-cong-ty
Nguồn: Công ty tạp vụ văn phòng TKT Maids
21