Chuyên Đề Tốt Nghiệp Kiến Trúc 03/2020 - Đài Phát Thanh Truyền Hình Lâm Đồng

Page 1

Đ À I

1

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

`

`

2

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

A – PHẦN MỞ ĐẦU: 1.Lí do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu: 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Nội dung định hướng nghiên cứu 6. Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài

B – PHẦN NỘI DUNG: Chương I: Tổng quan về đề tài nghiên cứu 1.1 Kiến thức tổng quan về Đài Phát Thanh 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển a. Ở Thế Giới b. Ở Việt Nam 1.2 Xu Hướng Thiết kế Đài Phát Thanh: 1.2.1 Xu hướng cổ điển, biệt lập 1.2.2 Xu hướng hiện đại a. Định hướng nghiên cứu các vấn đề cần giải quyết b. Định hướng c. Vấn đề giải quyết

Chương II: Cơ sở khoa học của đề tài nghiên cứu: 2.1 Các cơ sở khoa học liên quan đến Đài Phát Thanh: 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Định hướng quy hoạch 2.1.3 Cơ Sở Lý Luận 2.2 Các đặc điểm kiến trúc của Đài phát Thanh: Đặc điểm công năng 3

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

Nhiệm vụ thiết kế khu vực phát thanh Sơ đồ dây chuyền công năng của văn phòng tài vụ Sơ đồ dây chuyền công năng Khu vực hành chính Mô hình quản trị chương trình sản xuất - video Sơ đồ khối một máy phát thông tin – thiết bị trong đài phát thanh Không gian phụ trợ (nhà hàng, gym, cà phê,..) 2.3 Cơ sở tính toán các khối chức năng, quy mô thiết kế Đài Phát Thanh: 2.3.1 Cơ sở lựa chọn khu đất 2.3.2 Chức năng và diện tích không gian (chưa xong) 2.3.3 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan

Chương III: Nghiên cứu chuyên sâu: 3.1 Đặc điểm, chi tiết các không gian studio, quảng cáo Phòng Studio phát thanh Cách âm Vật dụng nội thất đặc trưng Phòng Studio quảng cáo và hệ thống Chiếu sáng trong studio Thay đổi cảnh quay ở studio Công nghệ truyền hình anolog Hệ thống phiên dịch hồng ngoại 3.2 Ảnh hưởng đặc điểm tự nhiên đến kiến trúc Đà Lạt (chưa xong) 3.2.1 Vị trí địa lý – khí hậu 3.2.2 Tính chất phát triển của xã hội – người dân 3.2.4 Xu hướng phát triển mới & kết cấu của Đài Phát Thanh (chưa xong)

C. ĐÁNH GIÁ – KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT Kết luận Tài liệu tham khảo 4

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

PHẦN MỞ ĐẦU 5

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

6

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

1.Lí do chọn đề tài: Đà Lạt là thành phố đang phát triển theo hướng du lịch và đang quy hoạch định hướng phát triển trở thành thành phố vệ tinh năm 2020. Với vị trí địa lý, khí hậu thủy văn và tiềm năng kinh tế dịch vụ, việc xây dựng biểu tượng của thành phố nhằm đáp ứng nhu cầu thu hút sự đầu tư của nhà thầu, thu hút khách du lịch check in và niềm tự hào của người dân nơi đây.

Hiện tại Đà Lạt chuẩn bị xây dựng trung tâm văn hóa thể thao tỉnh Lâm Đồng có quy mô lớn tầm quốc gia nên nhu cầu phát thanh, truyền thông và chào đón các ngôi sao tầm cỡ quốc tế là điều cần thực hiện. Đài phát thanh là công trình đặc thù có thể đáp ứng được yêu cầu phức hợp như vậy – điển hình như CCTV của Trung Quốc, từng là biểu tượng cho quốc gia này và là nơi thu hút nhiều sự đầu tư cũng như tnăg cường phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng cho cả một thành phố Bắc Kinh hoa mỹ. _Mạng 5G và công nghệ 4.0 đang phát triển và yêu cầu bắt buộc Đà Lạt phải hòa nhập và một trụ sở tiềm lực về công nghệ là điều cần thiết

Sinh ra là một người con của Đà Lạt, nên bản thân em ý thức được tình yêu kiến trúc đặc biệt đối với thành phố của mình, vì vậy đề tài tốt nghiệp về thành phố quê hương là một động lực sôi sục trong tim để thể hiện của tôi riêng của quê hương mình.

7


Đ À I

8

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

2. Mục tiêu nghiên cứu: _Tìm hiểu sâu và cụ thể về công trình hành chính – văn hóa đặc thù Đài Phát Thanh. _Khai thác nét đặc trung văn hóa của thành phố ảnh hưởng đến kiến trúc để tạo nết khác biệt cho đài phát thanh và xu hướng thiết kế hiện đại cho Đài Phát thanh truyền hình mang mạng lưới truyền thống khắp cả nước. _Nghiên cứu cẩn thận về cách thức hoạt động, dây chuyền của việc phát thanh truyền hình từ đó định hướng cho các khu vực làm việc được tối ưu nhất nhưng cũng có những khu giải trí và ăn uống cho nhân viên tách biệt với bên ngoài. _Nghiên cứu chuyên sâu về hoạt động quảng cáo, quay phim, xử lý truyền hình. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: _Đối tượng nghiên cứu: Kiến trúc Đài Phát Thanh Truyền Hình TP Đà Lạt và công nhân viên chức tại địa phương. _Phạm vi nghiên cứu: TP Đà Lạt và Đài Phát Thanh nổi tiếng trên thế giới. 4. Phương pháp nghiên cứu: _Phương pháp quan sát và thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. _Phương pháp phân tích tổng hợp từ các công trình hành chính + văn hóa đặc thù.

5. Nội dung định hướng nghiên cứu: _Tìm các tư liệu tiếng anh có liên quan đến Đài Phát Thanh. _Khảo sát công trình thực tế đài phát thanh ở Đà Lạt và TPHCM. _Phân tích ngắn gọn các khía cạnh công trình đã chọn về: + Về kiến trúc công trình, hình thức mặt đứng. + Về dây chuyền công năng, dây chuyền hoạt động của studio, phòng làm việc,.. +Về các dịch vụ kiếm tiền cho Đài Phát Thanh như quảng cáo, quay phim. +Khả năng kết hợp các công trình khác trong tương lại để hoạt động kết hợp. +Tập hợp tài liệu và kết luận, đưa ra định hướng thiết kế. 6. Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài: Design Considerations in Television and Radio Broadcast Studio – Ngunjiri B Arch V 1990

Cuốn sách này nêu ra những đặc điểm đặc thù của dây chueyèn công năng các phòng thu âm, phát thanh, xử lý truyền hình,.. Phân bố không gian, các thức âm thanh khan 9


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

phòng, không gian ngoài và trong công trình, kiến trúc các loại công trình Đài Phát Thanh trong thực tiễn. Design of a radio broadcasting station - Scholars' Mine Handbook on Digital Terrestrial Television Broadcasting ... – ITU Hai cuốn sách này nói về xu hướng mới trong thiết kế Đài Phát Thanh, những sáng tạo trong nội dung dây chuyền sử dụng bổ sung và kỹ thuật hiện đại cho công nghệ 4.0 dưới hình thức độc đáo của những công trình thực tiễn nước ngoài. Các tài liệu khác: Professional and Broadcast Video Products (PDF) – Farnell Broadcast Studio Design Experience Sách về văn phòng các kinh nghiệm về thiết kế của các KTS về Đài Phát Thanh 161/2016/NĐ-CP - CƠ CHẾ ĐẶC THÙ TRONG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐỐI VỚI MỘT SỐ DỰ ÁN THUỘC CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2016 - 2020Các tiêu chuẩn về xây dựng bắt buộc ở VN: 1. QCXDVN 01:2008/BXD – Qui chuẩn xây dựng Việt Nam – qui hoạch xây dựng (tra cứu các thông số về MĐXD, khoảng lùi công trình, hệ số K, tỉ lệ cây xanh trong công trình, qui mô tầng cao, tính toán số chỗ đậu xe, khoảng cách giữa các công trình cao tầng) 2. QCVN 06: 2010/BXD – Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà & công trình (tra cứu về yêu cầu thoát người, phòng cháy chữa cháy, kết cấu vật liệu, tính toán số người trong công trình) 3. QCVN 08: 2017/BXD – Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình ngầm đô thị, phần Gara ô tô (tra cứu về qui định đường dốc xe chạy tầng hầm) 4. QCVN 07: 2010/BXD – Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị 5. QCXDVN 05: 2008/BXD – Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà ở và CTCC về an toàn sinh mạng và sức khỏe 6. QCVN 10: 2014/BXD – Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng công trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng (tra cứu các tiêu chuẩn phục vụ người khuyết tật trong công trình kiến trúc)

10


Đ À I

11

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

PHẦN NỘI DUNG 12


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Chương I: Tổng quan về đề tài nghiên cứu

13


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

1.1 Kiến thức tổng quan về đề Đài Phát Thanh: 1.1.1 Định nghĩa: - Công trình hành chính văn hóa đặc thù: Công trình bí mật nhà nước Công trình bí mật nhà nước gồm: Công trình xây dựng có yêu cầu phải tuân thủ bảo đảm bí mật trong các hoạt động đầu tư xây dựng thuộc các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại, kinh tế, khoa học, công nghệ và các lĩnh vực đặc thù khác; công trình xây dựng được quản lý theo quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước; - Đài Phát Thanh: Đài phát thanh là một bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống truyền thông của một quốc gia. Cơ quan này có thể thuộc sở hữu tư nhân hoặc của nhà nước. Các chương trình phát thanh thường là chương trình thời sự, tin tức, chuyên mục, chương trình giải trí (âm nhạc, đọc truyện, trò chơi phát thanh...), thông tin quảng cáo... Thông tin được truyền đi bằng sóng vô tuyến từ các cột hoặc trạm phát sóng để đến được các thiết bị thu như đài radio hoặc điện thoại di động. Ngày nay tín hiệu vô tuyến cũng được truyền qua đường cáp quang hoặc vệ tinh để đến được những vùng xa xôi. Các chương trình phát thanh cũng được cung cấp trực tuyến trên internet và có thêm kênhtruyền thanh có hình.

Đài Tiếng nói Việt Nam (tên tiếng Anh là "Radio The Voice of Vietnam", viết tắt là VOV), còn gọi là Đài Phát thanh Tiếng nói Việt Nam, đài phát thanh quốc gia trực thuộc Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ truyền tải thông tin, góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân. Đài được sự quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông về hoạt động báo chí, tần số, truyền dẫn và phát sóng.[6] Hiện tại, Đài Tiếng nói Việt Nam là tổ hợp truyền thông đa phương tiện quan trọng hàng đầu cả nước, với đủ cả 4 loại hình báo chí: phát thanh, truyền hình, báo in giấy và báo điện tử trực tuyến.

14


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Tháp phát thanh Trondheim, Na Uy 1.1.2 Phân loại:

• • • •

Hãng thu âm (Hãng lớn Hãng độc lập) Nhà sản xuất thu âm Giám đốc sản xuất âm nhạc Điện ảnh

• • •

Hãng phim (Hãng lớn Hãng độc lập) Nhà sản xuất phim Phát thanh

• •

Đài phát thanh Công ty sản xuất chương trình phát sóng 15

Đ Ồ N G


Đ À I

Nhà sản xuất radio Truyền hình

• •

Hãng phim truyền hình Nhà sản xuất phim truyền hình Công ty sản xuất chương trình phát sóng Nhà sản xuất truyền hình Đài truyền hình Sân khấu kịch

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

• • •

Công ty nhà hát Nhà sản xuất sân khấu kịch Bầu sô Hoạt hình

• •

Xưởng phim hoạt hình Phân xưởng phim hoạt hình

Media

Trò chơi video

- Kênh quảng cáo

Hãng phát triển trò chơi điện tử

- Mạng sở hữu cá nhân – cổng thông tin - Quan hệ công chúng (PR).

• • • • • • • • • • • • • •

Nhà sản xuất trò chơi điện tử - Mạng xã hội chia sẽ Công ty giải trí Giám đốc sản xuất Nhà làm phim Gánh hát (Gánh xiếc Vũ đoàn) Cửa hàng băng đĩa Cửa hàng âm nhạc trực tuyến Rạp chiếu phim Kênh truyền hình Trung tâm biểu diễn nghệ thuật (Địa điểm âm nhạc Nhà hát • Nhà hát opera • Nhà hát ca múa nhạc • Phòng hòa nhạc) Hãng phát hành trò chơi điện tử

16


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển: Lịch sử hình thành và phát triển đài phát thanh thế giới 1884: Paul Gottlieb Nipkow (1860-1940), sinh viên đại học người Đức, bằng sáng chế (Bằng sáng chế Đức # 30105) khái niệm cho một hệ thống truyền hình cơ điện . Hệ thống này, trở thành nền tảng của các thí nghiệm truyền hình trong những năm 1920 và đầu thập niên 30, sử dụng đĩa quét xoay (được gọi là đĩa Nipkow ) với một loạt 30 lỗ, theo mô hình xoắn ốc từ mép đĩa về phía Trung tâm. Một nguyên mẫu của thiết bị quét của ông đã không được chế tạo.

Đĩa Nipkow 1926: Sử dụng đĩa Nipkow quay , nhà phát minh người Scotland John Logie Baird (1888-1946) truyền tới một máy thu trong phòng thí nghiệm ở London của mình một hình ảnh chuyển động, với độ chi tiết vừa đủ (độ phân giải 30 dòng) để phân biệt khuôn mặt người. Thí nghiệm này được cho là minh chứng đầu tiên của một hệ thống truyền hình cơ điện hoạt động. 1927: Nhà phát minh người Mỹ Philo Farnsworth (1906-1971) phát triển một hệ thống truyền hình điện tử hoàn toàn mà ông trình diễn với báo chí vào tháng 9 năm 1928. Ông sẽ không trình diễn công khai cho đến năm 1934. 1928: General Electric thành lập một đài truyền hình cơ điện thử nghiệm , W2XB, tại nhà máy của nó ở Schenectady, NY. Trạm phát hình ảnh chuyển động từ "máy ảnh" bằng đĩa Nipkow với độ phân giải 24 dòng. Ngôi sao của những lần truyền đầu tiên này là bức tượng Bakelite cao 13 inch của chú mèo Felix đang quay chậm trên bàn xoay. Ngoài bức tượng của chú mèo Felix , W2XBS còn phát hình ảnh về một chủ đề của con người. thử nghiệm công nghệ mới. Năm 1942, W2XB trở thành WRGB, đời sau của đài phát thanh WGY. 17


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Một diễn viên trước TV "Máy ảnh" , Tạp chí cơ học nổi tiếng , tháng 4 năm 1928 Đèn hồ quang chiếu một chùm ánh sáng qua đĩa Nipkow đang quay lên mặt của diễn viên (Chủ thể). Ánh sáng phản chiếu trên khuôn mặt của nam diễn viên được chọn bởi bốn tế bào quang điện ở phía trên, dưới và hai bên của hộp. Các tế bào hình ảnh biến ánh sáng nhấp nháy thành dòng điện dao động được truyền đến máy thu hình. 1928: General Electric thiết kế và chế tạo một máy thu truyền hình cơ điện 3 inch thử nghiệm . Năm 1931, Tạp chí Khoa học Phổ biến đã xuất bản một loạt các bài báo của George H. Waltz về cách người thợ gia đình có thể xây dựng máy thu truyền hình của riêng mình. Một số công ty đã sản xuất và bán các bộ máy truyền hình cơ khí, được lắp ráp hoặc ở dạng kit. Năm 1931, các Jenkins Truyền hình Radiovisor và Receiver Kit với 3" magnyfing ống kính có thể được mua với giá $ 115,45 ($ 1,769 vào năm 2013 USD). Các Jenkins Truyền hình mẫu 200 Radiovisor và nhận được thiết kế cho phòng khách. Nó có một tủ walnut thành với một bức tranh 8 "và được bán với giá $ 189,50. ($ 2,904 trong năm 2013 đô la). GE 3 "Bộ thu TV Octogan

Truyền phát được thu bởi một máy thu sóng vô tuyến ngắn, cung cấp tín hiệu điện dao động cho đèn neon đặt phía sau đĩa Nipkow có đường kính 24 "đang quay . Người xem xem hình ảnh nhấp nháy 18 khi được chiếu lên màn hình 3 inch .


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Sơ đồ khối của hệ thống truyền hình cơ điện GE , Radio News , tháng 4 năm 1928. Lưu ý rằng hai máy phát vô tuyến đã được sử dụng trong các chương trình phát sóng thử nghiệm này. Hình ảnh trực quan được phát trên trạm sóng ngắn thử nghiệm W2XB hoạt động trên 37,33 mét (7,7 MHz) và âm thanh được phát trên đài phát thanh WGY hoạt động trên 379,9 mét (790 KHz).

Truyền hình trực tiếp, 1928 1928: RCA thành lập một đài truyền hình thử nghiệm cơ điện, W2XBS, tại thành phố New York. Năm 1933, trạm rời không khí trở lại vào năm 1935 dưới dạng trạm thử nghiệm hoàn toàn điện tử . Đến năm 1931, có khoảng 25 trạm televison thử nghiệm ở Hoa Kỳ. Hầu hết đã rời khỏi không khí vào năm 1935. Năm 1941, trạm thử nghiệm W2XBS trở thành WNBT, giờ là WNBC, kênh 4 ở thành phố New York. 1931: Nhà phát minh người Đức Manfred von Ardenne (1907-1997) trình diễn tại Đài phát thanh Berlin một hệ thống truyền hình điện tử sử dụng ống tia âm cực cho máy thu 19


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

hình ảnh (ống đón) trong máy ảnh truyền hình và màn hình hiển thị hình ảnh (ống hình ảnh) trong máy thu truyền hình. 1934: Trong 10 ngày vào tháng 8, Philo Farnsworth trình diễn hệ thống truyền hình điện tử hoàn toàn của mình trước công chúng tại Viện Franklin của Philadelphia. Lưu ý: Các hệ thống điện tử hoàn toàn Farnsworth và Ardenne không tương thích. 1935: Một dịch vụ truyền hình điện tử hoàn toàn bắt đầu phát sóng ở Berlin.

Camera TV tại Thế vận hội Berlin 1936

1936: Berlin mùa hè Olympic Games được phát sóng trực tiếp bởi các trạm ở Berlin và Hamburg. Hai mươi tám phòng truyền hình công cộng được mở cho những người không sở hữu một bộ. 1936: Công ty Phát thanh Truyền hình Anh bắt đầu truyền một dịch vụ truyền hình độ nét cao (độ phân giải 405) từ Cung điện Victoria Victoria ở phía bắc London. Dịch vụ này, trở thành BBC One. được một số người tuyên bố là nơi sinh của truyền hình hiện đại.

20


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Truyền hình thương mại bắt đầu ở Hoa Kỳ 1939: Tổng thống Franklin Roosevelt khai mạc Hội chợ Thế giới New York 1939 được truyền hình trực tiếp từ trạm thử nghiệm của NBC - W2XBS - tại Thành phố New York. Năm 1939, W2XBS lên sóng 4 giờ mỗi ngày (2: 30-4: 30 và 8: 30-10: 30pm EST), 5 ngày một tuần, từ thứ Tư đến Chủ nhật. 1941: Vào tháng 7, cả NBC (WNBT trên kênh 1) và CBS (WCBW trên kênh 2) đều lên sóng với một trạm thương mại, một lần nữa ở Thành phố New York. Cả hai trạm vẫn tồn tại. Hiện tại họ là WNBC (Kênh 4) và WCBS (Kênh 2). Phát triển hơn nữa bị dừng lại bởi Thế chiến II. FDR Mở ra Hội chợ Thế giới năm 1939 Lưu ý hình ảnh mờ như thế nào vào năm 1939

Năm 1946: Chiến tranh kết thúc, chỉ có 6 trạm phát sóng (3 ở thành phố New York, 1 ở Chicago, 1 ở Philadelphia và 1 ở Schenectady, NY) và cả hai mạng, NBC và CBS, bắt đầu mở rộng. 1948: Bốn mạng truyền hình, (NBC, CBS, ABC và DuMont), phát sóng trên 128 đài, bắt đầu lịch phát sóng đầy đủ (8 đến 11 giờ tối, Giờ miền Đông), bảy ngày một tuần.

Ở thành phố nào? TV thương mại bắt đầu ở thành phố New York Khi nào truyền hình đến các nước khác? Làn truyền vào năm 1953 khi KELO-TV bắt đầu phát sóng ở Sioux Falls. Năm năm sau, vào tháng 11 năm 1958, KXAB (nay là KABY) lên sóng trên 9 nước khác. Úc 1924 Canada, Hà Lan 1919 Cuba + Pháp 1922

21


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Đức, Mexico, Sri Lanka 1923 Nhật Bản 1925 Đông Nam Á 1919 Thời đại hoàng kim của truyền hình là khi nào?

Studio Westinghouse

1948 đến 1960 . Mặc dù khoảng thời gian 12 năm từ 1948 đến 1960 được nhớ đến cho chương trình tạp kỹ ( Nhà hát Texaco Star ), sitcom ( Tôi yêu Lucy ) và phương Tây ( Gunsmoke ), khi chúng ta nói về Thời đại hoàng kim của truyền hình, chúng ta thường nói đến các chương trình hợp tuyển kịch tính , như Westinghouse Studio One (19481958), Giờ thép Hoa Kỳ (1953-1963), Giờ Alcoa (1955-1957), Nhà hát Truyền hình Kraft (1947-1958), và Playhouse 90(1956-1961) được truyền hình trực tiếp từ thành phố New York. Bắt đầu vào năm 1957 với sự ra mắt của Ampex VRX-1000, $ 50.000.00, máy ghi băng video đầu tiên của Mỹ (VTR), nhiều chương trình trong số này đã được ghi âm trước khi phát sóng.

Hầu hết các chương trình truyền hình đầu năm (1948 đến 1960), cả kịch và không kịch, đều bắt nguồn từ đài phát thanh . Đối với nhiều chương trình - Cuộc phiêu lưu của Ozzie và Harriet (1944-1954), Cha Knows Best (19491954), Dragnet (1949-1956) - quá trình chuyển đổi rất dễ dàng: dàn diễn viên thực hiện trong một studio truyền hình hoặc phim thay vì một đài phát thanh. Đối với diễn viên, một sản phẩm truyền hình đòi hỏi một thời gian dài hơn. Một chương trình radio thường được sản xuất trong một ngày - buổi đọc qua vào buổi sáng, buổi diễn tập "mặc quần áo" vào buổi chiều và buổi Cuộc phiêu lưu của Ozzie và Harriet biểu diễn tối hôm đó. Một chương trình truyền hình được quay trong nửa giờ yêu cầu nam diễn viên phải đứng trước máy quay trong ba hoặc bốn, 10 đến 12 giờ ngày Người ta thường nhận ra rằng việc truyền phát radio đầu tiên được thực hiện từ một trạm tạm thời do Guglielmo Marconi thiết lập vào năm 1895 trên Đảo Wight . Việc phát sóng âm nhạc và nói chuyện nhằm tiếp cận đối tượng phân tán đã bắt đầu thử nghiệm vào khoảng năm 1905-1906 và thương mại vào khoảng năm 1920 đến 1923. Các đài 22


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

VHF (tần số rất cao) bắt đầu từ 30 đến 35 năm sau. Trong những ngày đầu, các đài phát thanh phát sóng trên các dải sóng dài , sóng trung và sóng ngắn , và sau đó là trên VHF ( tần số rất cao ) và UHF ( tần số siêu cao ). Tuy nhiên, ở Anh, Hungary, Pháp và một số nơi khác, từ đầu năm 1890 đã có một hệ thống theo đó tin tức, âm nhạc, nhà hát trực tiếp, hội trường âm nhạc, đọc tiểu thuyết, phát sóng tôn giáo, v.v., có sẵn ở nhà riêng [và những nơi khác] thông qua đường dây điện thoại thông thường , với các thuê bao được cung cấp một số tai nghe đặc biệt, được cá nhân hóa . Ở Anh, hệ thống này được gọi là Electrophone , và có sẵn từ đầu năm 1895 hoặc 1899 [nguồn khác nhau] và cho đến năm 1926. [4] Tại Hungary, nó được gọi là Telefon Hírmondó [1893-1920], và ở Pháp, Théâtrophone [ 1890-1932]). Trang Wikipedia Telefon Hírmondó bao gồm một hướng dẫn chương trình năm 1907 trông khá giống với các loại lịch trình được sử dụng bởi nhiều đài phát sóng khoảng 20 hoặc 30 năm sau. Trụ sở chính của London

Broadcasting Corporation và trụ sở biểu tượng của London, Broadcasting House , được khai trương vào năm 1932. Bên phải là phần mở rộng phía đông năm 2005, cánh John Peel.

Đến thập niên 1950, hầu như mọi quốc gia đều có hệ thống phát thanh, điển hình là một hệ thống do chính phủ sở hữu và vận hành. Các chế độ thay thế bao gồm đài phát thanh thương mại, như ở Hoa Kỳ; hoặc một hệ thống kép với cả hai trạm thương mại và tài trợ của nhà nước, được giới thiệu ở Úc vào đầu năm 1924, với Canada sau năm 1932. Ngày nay, hầu hết các quốc gia đã phát triển thành một hệ thống kép, bao gồm cả Vương quốc Anh. Đến năm 1955, thực tế mọi gia đình ở Bắc Mỹ và Tây Âu, cũng như Nhật Bản đều có radio. Một sự thay đổi mạnh mẽ đến vào những năm 1960 với sự ra đời của đài phát thanh bán dẫn di động nhỏ rẻ tiền, quyền sở hữu và sử dụng được mở rộng đáng kể. Truy cập đã trở thành thực tế phổ biến trên toàn thế giới. Nguồn: http://www3.northern.edu/wild/th100/tv.htm?fbclid=IwAR3j4C4hxeUHOKjYhk42Z4eNVqI HLpGexF7rDfdOdIJUfXODo7C8NGXZLAA https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_broadcasting 23


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Chương trình phát thanh và truyền hình được tài trợ như thế nào? Bằng quảng cáo. Chức năng cơ bản của chương trình là gì? Để thu hút khán giả xem hoặc nghe quảng cáo. Có bao nhiêu phút quảng cáo hỗ trợ chương trình thời gian chính kéo dài nửa giờ? Tám phút . Sáu phút được bán bởi mạng và hai phút có sẵn để bán bởi nhà ga địa phương. Độ dài tiêu chuẩn của một quảng cáo truyền hình là gì? -Ba mươi giây.

Mặt bằng TRT HD OBVans

24


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Lịch sử hình thành và phát triển đài phát thanh ở Việt Nam

• • •

Đài được thành lập ngày 14 tháng 10 năm 1954, sau ngày Hà Nội được chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp quản, khi đó chỉ có chức năng phát thanh. Ban đầu đài mang tên là Đài Truyền thanh Hà Nội. Tháng 10/1977, Đài Hà Nội bắt đầu phát thanh trên sóng AM 570 KHz qua Đài Phát sóng quốc gia Mễ Trì, phủ sóng các tỉnh phía Bắc và một phần miền Trung.[1] Ngày 1/1/1979, Đài phát chương trình truyền hình đầu tiên trên sóng của Đài Truyền hình Trung ương (nay là Đài Truyền hình Việt Nam).[1] Ngày 25/8/1989, UBND Thành phố ra quyết định đổi tên Đài Phát thanh Hà Nội thành Đài Phát thanh – Truyền hình Hà Nội, chính thức ghi nhận Đài là tờ báo nói và báo hình của thành phố.[1] Từ tháng 4 năm 2002, mạng Truyền hình Cáp Hà Nội HCaTV (nay là Hanoicab) đã chính thức đi vào hoạt động. Đến tháng 5 năm 2013, truyền hình cáp Hà Nội có 72 kênh chương trình Analog, 60 kênh chương trình SD và 22 kênh chương trình chuẩn HD. Tính đến năm 2012, Truyền hình cáp Hà Nội đã có trên 150.000 thuê bao. So với thời gian trước, hiện nay chất lượng dịch vụ của Truyền hình cáp Hà Nội đã được cải thiện rất nhiều cả về chất lượng tín hiệu đến dịch vụ (Tổng đài chăm sóc khách hàng 19001222 hoạt động 24/24 giờ). Tạp chí Truyền hình Hà Nội chính thức phát hành từ năm 2006 với các chuyên đề, chuyên mục của tạp chí tập trung giới thiệu về ngàn năm Thăng Long - Hà Nội[2].

25


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Từ những năm 2000 trở đi mỗi tỉnh thành phố đã tự thành lập cho mình một đài phát thanh riêng

Đài phát thanh truyền hình Đà NẵngĐài phát thanh truyền hình Đà Lạt

26


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

- Trung tâm kỹ thuật Phát Thanh và Truyền Hình, thuộc đài Phát Thanh và Truyền Hình Đắk Lắk. - Địa điểm XD: Phường Tân An, Tp. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. - Chủ đầu tư: Đài Phát Thanh và Truyền Hình Đắk Lắk. - Quy mô dự án: + Tổng diện tích khuôn viên đất: 49.998 m2 + Cấp công trình xây dựng: cấp I + Diện tích đất xây dựng công trình: 6.464,20 m2 + Mật độ xây dựng: 12,93 % + Hệ số sử dụng đất: 0,33 + Tầng cao công trình: 06 tầng + 01 tầng hầm

27


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

Đài phát thanh truyền hình Bình Thuận • • • • •

- Địa điểm: 341 Thủ Khoa Huân – Tp.Phan Thiết – Tỉnh Bình Thuận - Quy mô: 01 tầng hầm + 10 tầng nổi - Diện tích khu đất : 3.800 m2 - Diện tích xây dựng : 1.364 m2 - Tổng mức đầu tư : 38.466.978.000 đồng

28

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Đài Phát thanh và Truyền hình TP Vinh Địa điểm xây dựng : Phường Vinh Tân - Tp Vinh - tỉnh Nghệ An. - Đơn vị chủ đầu tư : Đài Phát thanh và Truyền hình TP Vinh. - Thiết kế : KTS Nguyễn Việt Hồng / Công ty CP Tư vấn và Đầu tư Xây dựng A.I.I.C.O

Dự án xây dựng hoàn chỉnh Công trình Đài Phát thanh Truyền hình Thành phố Vinh Nghệ An, với hệ thống tháp Antena kết hợp chức năng tháp du lịch. Dự án tạo ra một công trình kiến trúc hiện đại, đáp ứng yêu cầu cao nhất của công nghệ truyền hình, tạo điểm nhấn cho thành phố. Công trình có vẻ đẹp về mọi hướng, cả về không gian và thời gian. Khu đất của công trình thuộc phường Vinh Tân trong địa bàn thành phố, được quy hoạch bao quanh bởi 3 trục đường rộng: Đường Lê Mao kéo dài; đường qh 18m và đường qh 24m. mặt khác khu đất này còn được qh cạnh bên khu đô thị mới Vinh Tân nên công trình cần đảm bảo phù hợp về tổng thể kiến trúc chung, mang ngôn ngữ kiến trúc mới và tuân theo các chỉ số quy hoạch chi tiết.

29


Đ À I

P H Á T

Mặt bằng tầng 1

Mặt bằng tầng 2 -3

1.1.4 Xu hướng chụng của thế giới và Việt Nam: 30

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

XU HƯỚNG TRUYỀN THỐNG BẢN ĐỊA – CỔ ĐIỂN Hình thức mặt đứng – vật liệu Đây là xu hướng chung của toàn thế giới bởi vì Đài Phát Thanh là công tình hành chính đặc thù và hạn chế người dân ti ếp xúc và đánh cắp hay tráo buộc những thông tin bí mật, để tránh đưa thông tin sai lệch cho người dân. Kiến trúc chủ yếu là bê tông cốt thép và hình thức cửa lặp lại đồ sộ mang cảm giác vững chãi, oai nghiêm, bức tường thành chính trực cho thành phố, thể hiện rõ sức mạnh của quyền lực, công trình gây ấn tượng ở tỷ lệ hài hòa của thức kiến trúc cổ điển châu Âu, lối vào là trục đối xứng nhấn mạnh cảm cảm giác bề thế, tường lợp đá phiến màu xám (The iconic Television Centre) và sự lăp lại mái cũng là hình thức kiến trúc tiêu biểu của Anh.

Broadcasting House- Tòa nhà Đài Phát Thanh ở Luân Đôn, Anh

The iconic Television Centre(BBC) -London Shanghai Broadcasting & TV Building là một công trình có phong cách kiến trúc Phương Đông rõ rệt nhờ ở nhiều mái và tường có kết cấu phong phú với nhiều lớp mái chính, mái phụ cũng như sự phân đoạn và phân mảng hài hòa giữa phần đặc và phần 31


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

rỗng với nhiều chi tiết trang trí hài hòa và tinh tế.(Hình1) Đây thực sự là một thể nghiệm đáng lưu ý của phong cách kiến trúc kết hợp bản địa và cổ điển pha một chút hiện đại.

Shanghai Broadcasting & TV Building All India Radio All India Radio là đặc trưng hoàn toàn kiến trúc bản địa - Ấn Độ và tỏ ra rất oai thế như một tòa án tối cao, vững chải và không thể xâm phạm, điểm màu tone – tone đỏ trắng thể hiện sự lặp lại nhấn vững trãi và những tiểu tiết trang trí mang tính địa phương nhiều và lặp lại nhiều. Cột thu sóng

Cột thu sóng là một tháp khung thép mà mang một sự tương đồng với như tháp Cột thu sóng đài phát thanh Điện Biên Tháp phát thanh Trondheim, Na Uy Metallic tower of Fourvière Eiffel cổ điển – lộ kết cấu và mái thu song thể hiện đặc trưng của đài phát thanh từ trước đến nay. Nội thất – văn phòng làm việc 32


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

BBC Broadcasting House in 1932.

Broadcast House at 123 Rusden Street Armidale on Monday 6th May 1957

HD Production 2010 Các phòng studio chủ yếu được chia lớn xung quanh là các phòng làm việc, hoặc kiểu chia phòng theo hành lang. Máy móc, bàn ghế là những bàn ghế theo tiêu chuẩn không phá cách, đơn thuầnnhư một văn phòng làm việc. Màu sắc thường là hồng – xanh – vàng nhẹ. Studio thường là một văn phòng lớn tạo không gian ánh sáng để tạo các chương trình thời sự, phỏng vấn, talk show,.. 33


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH HÀ NAM

XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI Hình thức mặt đứng – vật liệuVề mặt thể hiện khôs là quan trọng nhất, hình khối biến tấu cách điệu không còn là hình hộp cơ bản mà cắt xén, nhấn nhá, có thể tách khối chia công năng theo nhiều hình thức, vật liệu đa dạng như đá, kính chống nắng , thép,.. không còn là bê tông và kính đơn thuần. Đây cũng là hình thức cải tiến được nhà đầu tư yêu thích và lựa chọn hiện nay trên toàn thế giới để thể hiện sự trẻ trung và khỏe khoắn, biểu tượng cho cả một thành phố và rộng hơn là sự lớn mạnh của một quốc gia. Các vách kính hoặc tường được chia cắt xén nghệ thuật công phu, các điểm nhấn công trình không còn lá mái nữa mà là mảng tường hoặc khối đặc rỗng. Các công trình kết hợp COVP hoặc các hình thức giải trí hiện đại như gameshow, viễn thông, ca nhạc,..

YG Entertainment (Korea)

SK Telecom Headquarters(Korea)

34


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Cột thu sóng

Radio and Television Slovaki

Oriental Pearl Tower

Tokyo Skytree, Sumida-ku, Japan

Cột thu sóng là hình ảnh đập vào mắt đầu tiên và là hình ảnh của một thành phố chứ không đơn thuần là cột thu song ở thời hiện đại, chúng ta có thể nhớ vẽ Paris nhờ tháp Eiffel, Đà Lạt cũng vậy – từng là thuộc địa của Pháp, Tokio có tháp từng có một tháp như vậy nhưng ở thế kỉ XXI mọi thứ đã thay đổi, đã được cách điệu và tạo độ cao, biêu tượng đặc biêt cho một quốc gia cho nên cần chăm chút tỉ mỉ đầu tư.

35


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Nội thất – văn phòng làm việc CBS Broadcast Center Studios

Chúng ta dễ dàng nhận ra cách bố trí văn phòng hiện nay là kiểu văn phòng làm việc xung quanh bổ trợ cho studio ở giữa, cách bố trí nay linh hoạt và dễ dàng xử lý trao đổi thông tin xung quanh. Các vật dụng như máy quay, đèn , background đều được để trên trần hoặc tường và không còn cât kho như hồi xưa vì sợ mất mát nữa, Bàn ghế nhiều dạng hình khối khác nhau để tạo sự bắt máy khi quay hình cho người xem. Màu sắc được nhấn nhá kỹ càng tùy từng chương trình cho phù hợp, lấy ánh sáng đèn và có thể thay đổi nhịp nhàng thay vì chỉ ánh đèn vàng chiếu thẳng vào nhân vật chính như trước đây.

36


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

BT Sport

CCTV Studio Có thể cho du khác tham quan studio và các phòng làm việc từ hành lang hoặc góc nhìn hạn chế mở thay vì kín cổng cao tường như trước đây. Với công nghệ 4.0 thì các studio đều có chuyển động cảm ứng theo máy chiếu 3D để khan giả quan sát chuyên nghiệp, trong lúc quay có nhiều góc độ và tương tác với khan giả tốt hơn. Có nhiều màn hình kích cỡ lớn chueyẻn động theo để hỗ trợ việc phát sóng tốt nhất đa chức năng nhất. Các xu hướng khác Hiện nay có những truyền hình động bằng xe tải để tác nghiệp như Sony Professional Truck

37


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Hình thức này dung cho các truyền hình tác nghiệp trực tiếp, các gameshow truyền hình thực tế, chương trình bóng đá,.. thường dung cho các đài phát thanh không chính thống hoặc chính thống có kết nối đến công trình phát thanh.

NBA's World Hình thức này đơn giản thuận tiện và không cần chi phí quá cao tuy nhiên không tạo sự thoải mái cho nhân viên về mặt thoải mái và các tiện ích cũng như dễ xảy ra cháy nổ, các chi phí phát sinh và điện đôi lúc không đủ để cung cấp.

38


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Cơ cấu các thành phần chức năng ở CCTV Tòa nhà 473.000m2 được chia - Hành chính 64.800 m2. - Đa mục đích 54.900 m2. - Tin tức Phát sóng 65.000 m2. - Phát sóng 31.800 m2. - Studio sản xuất 105.400 m2. - Vòng lặp công cộng 11.100 m2. Tiện nghi 22.500 m2. - Bãi đỗ xe 59.700 m2.

Dây chuyền sử dụng ở CCTV lối đi cho khách

39


Đ À I

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Quản lí

Cơ sở vật chất

Chương trình sản xuất

P H Á T

Văn phòng phát thanh

Sản xuất mới Phát thanh,truyền hình

Mặt bằng sơ đồ dây chuyền công năng ở CCTV 40


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

1.1.5 Định hướng đặt ra và các vấn đề giải quyết cần lựa chọn: Như vậy ta có thể thấy được rằng hình thức kiến trúc cho đài phát thanh hiện nay cần được đáp ứng là xu hướng hiện đại bỏ hẳn kiểu truyền thống hoặc cách tân, bởi vì công nghê càng phát triển và hiện đại, đài phát thanh củ cần được thay đổi hoàn toàn, thay hình thức khối, bán bảo mật sử dụng các thiết bị hiện đại, văn phòng nên được linh hoạt và cải tiến đa dụng hơn tường BTCT như trước kia. Và đặc biệt là cột thu song, đó là biểu tượng cũng như bộ mặt thành phố, chúng ta - ở đây là thành phố Đà Lạt – thành phố vệ tinh cần thay đổi biểu tượng và lập điểm nhấn nhưu cách Tokyo thay đổi cột thu sóng và cả đài phát thanh của họ - biểu tượng trăm năm – Tại sao chúng ta lại không thay đổi để phù hợp với thời đại và đáp ứng sự thuận tiện cho người dân hiểu biết thêm về Đài Phát Thanh? A. Định hướng nghiên cứu về Đài Phát Thanh ở Đà Lạt B. Nghiên cứu sâu tìm hiểu và phân tích: +Về kiến trúc Đài Phát Thanh ở Đà Lạt. +Về cảnh quan văn hóa và vật liệu, hình ảnh biểu tượng của địa phương. +Về các Đài Phát Thanh đã thành công và biểu tượng của thế giới, hình thức thể hiện khối, mặt đứng, các bố trí không gian. Các vấn đề cần giải quyết +Đài Phát Thanh hiện tại ở Đà Lạt có diện tích rất nhỏ và dạng khép kín không cho phép bất kì những người không phận sự có thể vào và không thu hút chưa là điểm nhấn của thành phố. Vì vậy công năng ở đồ án này cần thay đổi: Về Công Năng: 1 - Thêm các chức năng phục vụ cho nhân viên như nhà hàng, phòng tập gym,.. 2 – Mở rộng không gian như sảnh, studio, các không gian hoạt động quảng cáo để kiếm tiền cho Đài Phát Thanh,.. Thêm các chức năng kết nối với khách tham quan,.. 3 - Bỏ các không gian ngăn cách bởi tường, chuyển không gian linh hoạt theo dạng vách ngăn, sử dụng không gian mở nhiều hơn, thoải mất nhất cho nhân viên,.. Tính thẩm mỹ: 1 – Hiện tại cần mở rộng quy mô và thay đổi khối của công trình thành khối đặc trung cho thành phố, bên cạnh những “Atiso” và “hoa dã quỳ” 2 – Thay đổi vật liệu sử dụng, đặc rỗng cho khối của công trình như kính, thép, đá, .. 3 – Cách điệu các hình thức mặt đứng trang trí, tạo điểm nhấn kiểu hiện đại, hình thành không gian mở cho nhân viên và hình ảnh đẹp cho thành phố 4 - Tạo một cột thu sóng mới và thêm đèn tạo điểm thu hút cho thành phố về ban đêm cũng như ban ngày làm cơ sở thu hút khách du lịch. 41


Đ À I

42

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐÀI PHÁT THANH

43


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

2.1 CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐÀI PHÁT THANH: 2.1.1 Cơ sở pháp lý: TCXDVN 276:2003 CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG - NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ Public Building. Basic rules for design Tiêu chuẩn này áp dụng để thiết kế xây dựng mới hoặc cải tạo các công trình công cộng trong các đô thị, bao gồm các công trình y tế, thể thao, văn hoá, giáo dục, trụ sở cơ quan hành chính các cấp, các công trình dịch vụ công cộng nhằm đảm bảo những yêu cầu cơ bản về sử dụng, an toàn và vệ sinh. Sách Dữ liệu kiến trúc sư – Neufert Là cuốn sách gối đầu giường dành cho SV lẫn các KTS lão làng. Cuốn sách là tập hợp các kích thước cơ bản đến phức tạp trong các hoạt động con người, kích thước tiêu chuẩn trong thiết kế... Architects' Handbook Một cuốn sách quan trọng trong suốt thời sinh viên của dân Kiến, cũng như Neufert, Architect's Handbook trình bày các kích thước cơ sở trong thiết kế Kiến Trúc. Điều đặc biệt là cuốn sách Architect's Handbook đề cập rất chi tiết và dễ hiểu các nguyên lý về giao thông, nhìn rõ, bố trí mặt bằng .... mà ít cuốn sách nào có được.

2.1.2 Định hướng quy hoạch: _Đài Phát Thanh phải được xây dựng tại khu vực trung tâm thành phố có huyết mạch qua các khu đặc thù về hành chính như nhà văn hóa, quảng trường, sân vận động,.. _ Yêu cầu khu đất xây dựng: Chọn khu đất phải tuân theo các quy định trong TCVN 4491 : 1987 trong “Quy hoạch xây dựng đô thị - tiêu chuẩn thiết kế” 44


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

+Thuận tiện cho việc đi lại đồng thời là khu vực không kẹt xe cũng như dễ dàng tiếp cận cho nhân viên đi làm. +Có khí hậu tốt, không bị mưa tạt hay ngập, cảnh quan tốt và ít ô nhiễm. +Vì đất nhà nước nên cần diện tích tiết kiệm. _Khu đất xây dựng phải có bãi xe cho nhân viên công tác với diện tích lớn và có bãi quay đầu cho tải công tác. Số lượng các x echo quan chức cấp cao 25m2 cho xe nhỏ và 50m2 cho xe lớn.Số lượng xe tính theo luận chứng kinh tế kỹ thuật và số lượng nhân viên ước tính trong công trình. _Khối tháp thu sóng cần đặt cách xa công trình không nhỏ hơn 25m tính từ mặt nhà và 10m từ chỉ giới xây dựng. _Diện tích xây dựng cho một văn phòng làm việc lớn hơn 20m2 và studio là 50m2. 2.1.3 Cơ sở lý luận, nguyên lý liên quan:

Kiến trúc ngoại thất văn phòng – Đài Phát Thanh

Ngoại thất đài phát thanh là điểm nhấn cho toàn bộ thành phố nên cần màu sắc đơn hoặc mặt đứng đặc trưng

London Olympic Broadcast Centre

45


Đ À I

Kiến trúc nội thất , sảnh, thang máy lối thoát hiểm,..

Nội thất cần lưu thông với nhau để công việc không bị tắt

Diện tích văn phòng, studio

Cần nhiều studio và diện tích stuio lớn để quay phim quảng cáo, giao thông nhiều luồng khác nhau để có thể vận chuyển đồ đạc set up dễ dàng và hệ thông thoát hiểm hay thông thoáng đạt mức tối đa cần thiết theo TC thoát người. Sự liên kết là cần thiết nên cần thiết kế hệ thống khép kín, bảo mật cao.

46

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

Hầm để xe

Cần hai bãi gởi xe của nhân viên và của khách cyũng như trong nhà và ngoài trời

Hệ thống kỹ thuật

Cần được bảo mật kĩ càng chống thấm nước, bụi hoặc tác động môi trường

47

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

48

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

49

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

50

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

51

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

52

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

53

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

CÁC GIẢI PHÁP TỔ HỢP BỐ CỤC MẶT BẰNG KIẾN TRÚC . Trong quá trình nghiên cứu thiết kế kiến trúc, có rất nhiều kiểu bố cục mặt bằng khác nhau và sản phẩm là các công trình có nhiều hình thức rất khác nhau, song người ta có thể khái quát thành các dạng cơ bản :

Giải pháp tổ hợp bố cục mặt bằng tập trung . Tổ hợp bố cục mặt bằng tập trung ( hay hợp khối )là : Toàn bộ các khu chức năng, các không gian sử dụng được sắp xếp trong một khối hoặc một tổ hợp gồm nhiều khối liên kết với nhau chặt chẽ, tạo thành một khối lớn đồ sộ .

54


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

* Ưu điểm : - Mặt bằng gọn, giao thông ngắn, chiếm ít đất đai xây dựng . - Các hệ thống kỹ thuật ( điện, nước, thông gió ) ngắn gọn, tiết kịêm . - Hình khối, mặt nhà dễ biểu đạt hình đồ sộ, hoành tráng, gây được cảm xúc mạnh. - Dễ quản lý, bảo vệ công trình .

* Nhược điểm : - Nền móng, kết cấu phức tạp, nhất là công trình có nhiều loại không gian, hình dáng kích thước khác nhau . - Chế độ ánh sáng, thông gió tự nhiên kém, dễ gây ồn bởi các không gian gần nhau - Thi công xây dựng khó, khó phân đợt xây dựng . * Phạm vi áp dụng : - Thường được dùng ở các đô thị cũ đang phát triển, tại trung tâm thành phố vì đất đai xây dựng quý hiếm . - Dùng khi thiết kế, xây dựng xen cấy vào nơi có các công trình cũ được giữ lại . - Dùng cho các loại công trình đặc biệt cần hình khối đồ sộ, hoành tráng nhằm gây sự chú ý, nhấn mạnh, nhằm đóng góp cho thẩm mỹ của đô thị .

55


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Tổ hợp bố cục mặt bằng phân tán .

- Tổ hợp bố cục mặt bằng phân tán là các khối chức năng được phân bố cách xa nhau và liên hệ với nhau bằng hệ thống giao thông ( hành lang, cầu nối ..) . Ưu điểm : - Các khu vực hoạt động được phân chia khu vực rõ ràng, tương đối độc lập . - Giao thông liên hệ mạch lạc, đơn giản, dễ thoát hiểm . - Nền móng, kết cấu dễ xử lý, dễ phân dợt xây dựng . - Chiếu sáng và thông gió tự nhiên tốt, có thể xen kẽ cây xanh, sân vườn vào các khu chức năng sử dụng, tạo cảnh quan quanh công trình đẹp .

56


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Nhược điểm : - Mặt bằng bị trải rộng, chiếm nhiều đất xây dựng . - Giao thông bị kéo dài, tốn dịên tích phụ, khó bảo vệ công trình . - Các hệ thống kỹ thuật ( điện, nước, thông hơi ..) bị kéo dài, gây tốn kém . - Hình khối, mặt đứng bị kéo dài, không cho hình khối đồ sộ, hoành tráng . Phạm vi áp dụng : - Thường được dùng ở những nơi đất đai rộng rãi như vùng ngoại ô thành phố, các đô thị đang mở rộng, nơi có quy hoạch đô thị mới . - Loại bố cục mặt bằng này rất thích hợp với một số loại công trình như : Trường học, Bệnh vịên , Nhà nghỉ mát , Nhà văn hoá . - Loại bố cục này rất phù hợp với những vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, các vùng có địa hình phức tạp như trung du, miền núi có đường đồng mức, cao trình khác nhau . Tổ hợp bố cục mặt bằng hỗn hợp .

Tổ hợp bố cục mặt bằng dạng hỗn hợp là dùng giải pháp hợp khối với các bộ phận chức năng sử dụng gắn bó chặt chẽ và thường xuyên, kết hợp với giải pháp phân tán với khối chức năng có tính độc lập tương đối hoặc quan hệ không thường xuyên với các khối khác . 57


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Ưu điểm : - Sử dụng đất đai xây dựng vừa phải, dễ áp dụng ở các nơi . - Giao thông rõ ràng, mạch lạc, ít tốn dịên tích phụ và đường ống kỹ thuật . - Giải quyết được một phần chủ yếu về ánh sáng, thông gió tự nhiên, sân trong cải tạo vi khí hậu tốt, cảnh quan đẹp, phù hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm như ở VN . - Hình khối, mặt đứng dễ đạt được hịêu quả thẩm mỹ vì bố cục thể hiện rõ khối chính, phụ .

Nhược điểm : - Giải quyết nền móng, kết cấu công trình còn phức tạp, nhất là chỗ tiếp giáp giữa các khối có không gian kích thước lớn nhỏ khác nhau . - Phân đợt xây dựng công trình phải tuỳ theo đặc thù về đất đai xây dựng, vốn đầu tư, và sự phát triển của công trình trước mắt và lâu dài . - Tổ hợp hình khối, mặt đứng công trình phải chú ý sự thống nhất, hài hoà giữa khối chính và khối phụ, tránh tình trạng chắp vá kiến trúc . Phạm vi áp dụng : - Do sự phối hợp một cách linh hoạt giữa kiểu bố cục tập trung và kiểu bố cục phân tán nên áp dụng được rộng rãi ở mọi loại địa hình và các vùng khí hậu . - Thường được vận dụng để thiết kế các công trình công cộng như : Nhà văn hoá, Câu lạc bộ, các công trình thể dục thể thao Hình dáng mặt bằng công trình và hướng gió thổi: Hình dáng công trình phức tạp cùng với hướng gió khác nhau sẽ tạo nên đường bao của vùng quẩn gió, lặng gió khác nhau. 58


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Kích thước hình học của công trình: • Chiều dài công trình: Công trình càng dài thì khu vực lặng gió càng lớn nhưng cũng không tăng theo hàm số bậc nhất mà khi chiều dài tăng 3 lần thì chiều rộng khu vực lặng gió chỉ tăng lên 1,5 lần.• Chiều rộng (độ dầy) của công trình: Với chiều dài, chiều cao như nhau, bề rộng (độ dầy) của công trình càng nhỏ thì khu lặng gió càng lớn.• Chiều cao của công trình: Công trình càng cao thì vùng lặng gió càng lớn, tuy nhiên nó không tăng theo hàm bậc nhất. Hướng gió thổi vào công trình: Hướng gió thổi vuông góc với bề mặt đón gió của công trình sẽ tạo nên vùng lặng gió lớn nhất, vùng lặng gió nằm ở phía sau của công trình sẽ nhỏ dần khi góc của hướng gió tạo với bề mặt đón gió của công trình giảm dần.

Khoảng cách giữa 2 đầu hồi công trình trong cùng một dãy và đứng cạnh nhau: Khoảng cách này có ảnh hưởng rất lớn đến trạng thái thông gió thâm nhập vào các dãy phía sau. Chọn khoảng cách giữa hai đầu hồi công trình chủ yếu phụ thuộc vào độ dày) công trình, có thể lấy bằng 1-1,5 độ dày công trình.

59


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Bố cục tạo sân trong

L’oreal Paris – KTS Valode & Pistre xây dựng 1991 Dạng bố cục chủ yếu được áp dụng trong công trình có quy mô nhỏ, có khả năng hợp khối cao, không thải ra bụi, độc hại, không sử dụng đường sắt hoặc tại khu đất nằm trong đô thị có 3 hoặc 4 phía là trục đường cần đảm bảo hình khối, đường nét kiến trúc có tính thẩm mỹ cao cho các đường phố. Sân trong thuộc dạng bố cục này có 2 loại:

60


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

• Sân trong khép kín: Khi yêu cầu của công nghệ hoặc quy hoạch không cho phép nối liền tất cả các công trình trong XNCN mà chỉ cho phép 3 phía sân có nhà xưởng nối liền nhau, chiều sâu của sân phải lớn hơn chiều rộng của sân (khi đó mới được coi là sân trong). Cách bố trí này tạo nên mặt bằng nhà xưởng có hình chữ U hoặc E, cạnh hở của sân phải hướng về hướng gió chủ đạo về mùa hè và trục dọc (đi qua cạnh hở) của sân phải tạo với hướng gió một góc α <45o. Chiều ngang của sân (L) phải đảm bảo: L ≥ (H1 + H2) và L ≥ 15m. (H1, H2 – chiều cao của 2 nhà đứng đối diện trong sân). Nếu các nhà xưởng không thải ra các chất độc hại chiều rộng (L) của sân cho phép giảm tới 12m.

• Sân trong khép kín: Là sân cả 4 phía có nhà xnối liền nhau. Khi xây dựng sân trong khép kín phải đảm bảo các yêu cầu: Các công trình bao quanh không thải ra các chất độc hại. Chiều rộng của sân không nhỏ hơn chiều cao ngôi nhà cao nhất đứng cạnh sân và phải ≥ 18m. Phải mở hành lang qua nhà đúng ở phía hướng gió chủ đạo về mùa hè để thông vào sân với chiều rộng ≥ 4m, chiều cao ≥4,5m để thông thoáng và khi có hỏa hoạn xe cứu hỏa có thể vào trong sân. Dạng bố cục tạo sân trong cũng áp dụng với khu đất rộng chỉ có một trục đường đi qua phía trước khu đất xây dựng, các công trình có thể bố trí đối xứng nhau 61


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

2.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC ĐÀI PHÁT THANH: 2.2.1 Đặc điểm dây chuyền công năng các bộ phân: 2.2.1.1 Dây chuyền công năng Đài Phát Thanh: Thành phần các khối chức năng trong khu vực phát thanh truyền hình

Với bộ máy hoạt động theo tiêu chuân quốc gia – 2000 nhân viên, cán bộ bao gồm các tổ chức ( trên hình). Các tổ chức theo quy định 7 -25 về tổ chức và phát sóng chương trình. Chương trình được lồng ghép đan xen để không bị nhàm chán và có một số phóng sự chuyên đề cho những dân tộc thiểu số tiếp cận với đài phát thanh. Mỗi tổ trưởng phòng đều được bố trí theo dây chuyền hoạt động cơ bản dưới đây:

62


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

Sơ đồ công năng khối phát thanh và các khối khác

63

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Nhiệm vụ thiết kế khu vực phát thanh

Chương trình phát thanh được xử lý theo dây chuyền để có một chương trình tổng hợp như hình dưới. Để làm được như vậy các phòng chương trình phải liên kết với nhau bởi ban biên tập chương trình và được kiểm duyêt qua giám đốc NHẠC HIỆU

GIỚI THIỆU

TRONG NƯỚC

BẢN TIN

QUỐC TẾ

BÀI PHÓNG SỰ (PHẢN ÁNH)

64

TIẾT MỤC DỰ BÁO THỜI TIẾT


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Quy trình xuất bản của một phòng chương trình trước khi xuất bản đưa lên sóng truyền hình

Cơ cấu tổ chức sau khi biên tập thông tin:

Mô hình tổ chức văn phòng truyền thông TỔNG BIÊN TẬP & Phó Tổng biên tập (1) - Phó tổng biên tập (2) Ban biên tập

- Ban biên tập có vai trò giống Ban giám đốc trong doanh nghiệp. - Trong đó Tổng biên tập là "giám đốc" và do Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm. Tổng biên tập phải là đảng viên. - Tổng biên tập là người có quyền quyết định phổ biến hay không đăng một bài báo cụ thể và chịu trách nhiệm về hoạt động của cơ quan đài phát thanh

65


Đ À I

Có 2 khối chính trong một khu biên tập

P H Á T

T H A N H

KHỐI NỘI DUNG & KHỐI HÀNH CHÍNH - TRỊ SỰ

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Mỗi khối sẽ chia thành nhiều bộ phận, phòng ban

* Khối nội dung: - Phòng biên tập: sản xuất chương trình (thuộc khối nội dung). * Khối Hành chính, trị sự: - Phòng Hành chính, Nhân sự. Các bộ phận, phòng - Phòng kế toán. ban - Phòng quảng cáo. - Phòng phát hành. - Bộ phận in ấn ...

- Số lượng bộ phận, phòng ban nhiều hay ít tùy thuộc vào quy mô lớn, nhỏ của chương trình. - Phòng biên tập là cơ quan quan trọng nhất, là nơi sản xuất ra các sản phẩm truyền thông, quảng cáo thêm thu nhập cho đài.

Các trang/mục/Ban

- Chính trị - Xã Hội - Kinh tế - Pháp luật - Văn hóa - Thể thao - Quốc tế

Các trang, mục trên báo. Có thể chia thành các Ban, theo từng lĩnh vực, nội dung. Ví dụ: Ban Kinh tế - gồm các Biên tập viên và Phóng viên chuyên viết về lĩnh vực kinh tế.

Các Biên tập viên

- Biên tập viên - trang Chính trị - Xã hội. - Biên tập viên - trang Kinh tế. - Biên tập viên - trang Pháp luật.

Biên tập viên là người biên tập, chỉnh sửa các bài viết của phóng Viên gửi tới đài phát thanh. Mỗi Biên tập viên được phân công phụ trách một mảng nội dung riêng.

Các Phóng viên

- Phóng viên thường được phân công phụ trách viết bài trong một hoặc vài lĩnh vực. Ví dụ: phóng viên trang Kinh tế chuyên viết các đề tài về kinh tế.

- Phóng viên là người trực tiếp viết bài và ký tên (tác giả) trên các bài viết. - Bài viết của phóng viên sẽ được chuyển tới các Biên tập - Một tờ báo có nhiều chục cho đến hàng viên. Tại đây, các Biên tập trăm phóng viên. viên sẽ biên tập, chỉnh sửa bài viết và chuyển đến Ban thư ký. - Mỗi phóng viên thường có các "bút danh", ban thư ký sẽ tiếp tục biên tập, chính là tên tác giả bài viết. Bút danh có thể hoàn thiện bài viết. Sau đó, bài trùng với chính tên người phóng viên, có thể báo sẽ được chuyển đến Ban khác. biên tập, để nơi đây quyết định đăng hay không đăng.

66


Đ À I

67

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Sơ đồ dây chuyền công năng của văn phòng tài vụ

.Đề xuất, xây dựng chiến lược, phương hướng, kế hoạch, nhằm thiết lập, duy trì và phát triển mối quan hệ hợp tác với các cơ quan tổ chức nước ngoài trong lĩnh vực đào 68


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; các hoạt động cung ứng dịch vụ chuyên ngành phát thanh - truyền hình.Sơ đồ dây chuyền công năng phòng hành chinh

Sơ đồ dây chuyền công năng kê khai hang hóa – vật liệu – chi tiêu nội bộ

MẶT BẰNG MẪU KHU VỰC KẾ TOÁN – GIẢI LAO 69


Đ À I

70

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

MỘT SỐ ẢNH NỘI THẤT VĂN PHÒNG

MẶT BẰNG MẪU PHÒNG CHỨC NĂNG – HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG Ở ĐÀI PHÁT THANH Ở RADIO SAN FRANCISCO CITY 71


Đ À I

72

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

Từ đó chúng ta có nhiệm vụ thiết kế:

73

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

74

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Là tỉnh nằm trong vùng ven biển Đồng bằng Bắc Bộ với gần 2 triệu dân sinh sống tại 10 huyện, thành phố và 292 xã, phường, thị trấn. Hiện nay tỉnh Nam Định có 1 Đài Phát thanh- truyền hình cấp tỉnh, 10 Đài phát thanh cấp huyện, thành phố; 3 trạm phát lại chương trình truyền hình. Luôn xác định vai trò, nhiệm vụ to lớn của mình trong việc truyền tải chủ trương, đường lối chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước, địa phương tới đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân trong tỉnh. Những năm qua đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên Đài phát thanh- truyền hình Nam Định đã nỗ lực, đoàn kết không ngừng để sáng tạo ra nhiều tác phẩm phát thanh- truyền hình có chất lượng đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của bạn nghe đài, xem truyền hình. Tháng 6 năm 2011, UBND tỉnh ra Quyết định số 11/2011/QĐ- UBND cho phép Đài PT- TH Nam Định đổi mới mô hình tổ chức cho phù hợp với nhiệm vụ mở rộng thời lượng và đổi mới chương trình truyền hình. Với 9 phòng chuyên môn gồm:

ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH TỈNH NAM ĐỊNH Địa chỉ: SỐ 06 NGUYỄN VIẾT XUÂN - P. LỘC VƯỢNG – TP. NAM ĐỊNH

75


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

MÔ HÌNH QUẢN TRỊ HỆ THỐNG DỰ LIỆU CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT 76

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

77

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

78

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

79

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

80

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Ưu điểm, nhược điểm của hệ thống âm thanh IP truyền qua internet so với phương thức FM hiện tại. Ưu điểm hệ thống âm thanh IP truyền qua internet : Tín hiệu âm thanh có chất lượng tốt, không bị hay suy hao khi truyền qua mạng internet. Tính bảo mật cao hơn so với hệ thống FM. Có thể điều khiển phát, tắt mở, lập lịch cho các đài tự động phát. Có thể phân cấp quản lý đài theo nhiều cấp tỉnh, huyện, xã đều có thể phát vào hệ thống nếu được giao quyền. Sau này bên an toàn giao thông có thể kết hợp để tuyên truyền giao thông rất thuận tiện. Và rất nhiều điểm ưu việt mà hệ thống âm thanh IP truyền qua internet mang lại. Nhược điểm : Sử dụng đường truyền IP tĩnh, trả phí hàng tháng cho nhà mạng. Chi phí đầu tư lớn nếu thay thế các cụm loa không dây. Còn nếu để truyền âm thanh tiếp âm thì chi phí chấp nhận được.

81


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Sơ đồ khối một máy phát thông tin:

Nguồn thông tin: Nguồn tín hiệu cần phát đi xa như: âm thanh, hình ảnh, chữ và số. . .

Xử lí thông tin: Nguồn tín hiệu cần được gia công và khuếch đại.

Mã hoá: Những tín hiệu đã được xử lí có biên độ đủ lớn muốn truyền đi xa cần được mã hóa theo một kỹ thuật nào đó. Hiện nay có hai kỹ thuật mã hóa cơ bản là kỹ thuật tương tự và kỹ thuật số.

Truyền đi: Tín hiệu sau khi được mã hóa được gửi vào phương tiện truyền dẫn để truyền đi xa (dây dẫn, cáp quang, sóng điện từ. . . )

Chức năng •

Nhận tín hiệu đã được mã hóa được truyền đi từ phía phát, biến đổi ngược lại để đưa tới thiết bị đầu cuối.

Sơ đồ khối:

Nhận thông tin: tín hiệu đã phát đi được máy thu nhận bằng một thiết bị hay một mạch nào đó (angten, modem, . . .)

Xử lí thông tin: các tín hiệu nhận về có công suất nhỏ và đã được mã hóa nên phải được xử lí như giải mã, điều chế, khuếch đại, . . .

Thiết bị đầu cuối: là khâu cuối cùng của hệ thống (loa, màn hình, in ra giấy, . . . )

Những thông tin từ nơi phát đến nơi thu có thể ở khoảng cách xa, gần khác nhau. 82


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

⇒ Tất cả nguồn phát và thu thông tin phải hợp thành một mạng thông tin quốc gia và toàn cầu Các trạm phát sóng Bảng 4: Thống kê các trạm phát sóng Thống kê

Chú thích

1 Trạm phát 14,8 kW 2 Trạm phát 2.6 kW tại 2 tỉnh, thành phố Trang thiết bị truyền dẫn, phát sóng mỗi trạm là giống nhau, chỉ khác công suất phát

2 Trạm phát 2.0 kw tại 2 tỉnh, thành phố 4 Trạm phát 1.6 kW tại 4 tỉnh, thành phố 70 Trạm phát lặp công suất phát từ 100 W đến 250 W tại 6 tỉnh, thành phố

Trang thiết bị mỗi trạm là giống nhau

- Thống kê trang thiết bị cho trạm phát 14,8 kw Thống kê trang thiết bị cho trạm phát 14,8 kW STT

Thiết bị

Mô tả

Số lượng

Chú thích

Trạm phát độc lập 2 máy, công suất phát 14,8 kW Thiết bị truyền dẫn, phát sóng Máy phát DVB-T2 làm mát chất lỏng, công suất phát tối đa 20 kW

1

Máy phát DVB-T2

2

2

Hệ thống anten phát sóng

1

3

Bộ lọc Filter

1

4

Tải giả Dummy load

1

5

Bộ cộng Combiner

1

Cộng tín hiệu của 2 máy phát

6

Ống cứng, giá treo, patch panel

1

Phụ kiện, vật tư

7

Chuyển mạch lớp 2

Switch IP 48 ports 10/100/1000 L2

2

8

Chuyển mạch lớp 3

Switch IP 24 ports 10/100/1000 L2, L3 Access- List

1

9

Hệ camera giám sát

1

83


Đ À I

10

P H Á T

T H A N H

Hệ trích đo tín hiệu

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

1

Thiết bị cơ, điện đi kèm trạm 11

Máy phát điện 3 pha 100 KVA kèm ATS

12

UPS 100kVA

13

Hệ thống chiếu sáng

13

Hệ thống tiếp địa

15

Máy điều hòa công nghiệp

Máy phát điện 3 pha /380V, công suất phát 100KVA + phụ kiện

1 1

12 đèn ống 1,2 mét, công suất 36 W/đèn

1 Phụ kiện, vật tư

1

16 Hệ thống chữa cháy

Máy điều hòa công nghiệp công suất lạnh 50.000 BTU

3

- Hệ thống chữa cháy thể tích tự động bằng bột hoặc CO2

1

- Bình cứu hỏa cầm tay

17

Tủ công tơ Tủ cáp nguồn máy phát 18

Hệ thống điện

Thang cáp - máng cáp

Phụ kiện, vật tư

1

Cáp điện Ổ cắm điện PDU Công trình Nhà trạm cấp IV, diện tích 100 m2

1

Cột anten tự đứng 252 m

1

- Thống kê trang thiết bị cho trạm phát độc lập 2 máy, tổng công suất phát 2.500 đến 6.000 W

30

Điều hòa công nghiệp Điều hòa công suất lạnh 50.000 BTU

2

31

Hệ thống cảnh báo khói, cháy và chữa cháy tự động

1

32

Chiếu sáng

Đèn ống 1,2m công suất 36W/đèn

84

8


Đ À I

85

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

86

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

Thiết bị giám sát, vận hành, điều khiển 15 16 17

18

19

20

21

22

23

Hệ thống giám sát tín hiệu Multiviewer Hệ thống màn hình giám sát

2 Màn hình TV HD 55” (ghép 3.5mm)

21

Màn hình giám sát, gắn rack

1

Bộ giám sát & điều - Máy chủ khiển (NMS) cho khối - Phần mềm thiết bị thu, nén, ghép kênh

1

Hệ thống giám sát tín IP Probe hiệu IP, T2MI on-air Bộ giám sát, điều khiển, quản lý tập trung cho tất cả các tbi Probe Monitor đặt tại các trạm Bộ giám sát điều khiển - Máy chủ (NMS) cho thiết bị - Phần mềm truyền dẫn

1

1

1

Hệ thống giám sát an Server giám sát IP camera, có sẵn hệ ninh, môi trường, hoạt thống lưu trữ dữ liệu trong 30 ngày động của máy phát tại tất cả các trạm Server giám sát các thiết bị thông qua SNMP, hiển thị cảnh báo trên màn hình (máy phát, cảm biến,...) & điều khiển hệ máy phát từ xa qua web

1

1

Phòng làm việc 24

Máy tính đồng bộ

25

Điều hòa phòng làm việc

Máy điều hòa công suất lạnh 12.000 BTU

2

26

Chiếu sáng

Đèn ống 1,2 mét công suất 36W/đèn

8

5

Thiết bị cơ, điện

27

Bộ lưu điện kèm chuyển nguồn tự động

UPS 30 KVA

1

UPS + ATS 28

Máy phát điện

Máy phát điện 3 pha 66 KVA

87

1

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

29

Máy biến áp

Biến áp cách ly 60 KVA

88

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

1

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

89

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Chương III: Kết quả nghiên cứu:

90


Đ À I

91

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

3.1 Đặc điểm, chi tiết các không gian studio, văn phòng Phòng Studio phát thanh

VỆ SINH

NGHỈ GIẢI LAO

STUDIO ÁNH SÁNG – ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

LỐI VÀO NGHỆ SĨ DẪN CHƯƠNG TRÌNH

`

GIAO THÔNG

PHÒNG PHỤ TRỢ

PHÒNG KIỂM SOÁT

PHÒNG CHUẨN BỊ NGHỆ SĨ

XỬ LÝ KỊCH BẢN

XỬ LÝ ÂM THANH

LỐI VÀO NHÂN VIÊN LÀM VIỆC THƯỜNG XUYÊN

92

ĐIỀU KHIỂN XỬ LÝ HẬU KỲ

HỆ THỐNG MÁY QUAY

KHO DỤNG CỤ


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

CÁCH BỐ TRÍ PHÒNG ĐIỂU KHIỂN – STUDIO

CÁCH BỐ TRÍ PHÒNG XỬ LÝ ÂM THANH – CHUYỂN ẢNH

HẬU KỲ ĐỂ PHÁT SÓNG (XE PHÁT SÓNG) 93

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

94

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

95

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Dùng vật liệu hoặc kết cấu chặn sự truyền đi của âm thanh tạo ra môi trường yên tĩnh gọi là cách âm. Khi âm thanh đi vào vật liệu, năng lượng xuyên qua mặt bên kia của vật liệu rất nhỏ, chứng tỏ vật liệu có khả năng cách âm tốt. Chênh lệch decibel giữa năng lượng âm thanh đi vào và năng lượng âm thanh xuyên qua ở một mặt khác chính là lượng cách âm của vật liệu. Từ đó, chúng ta có thể hiểu rằng: Vật liệu hút âm tập trung vào độ lớn nhỏ của năng lượng âm thanh phản xạ, mục đích tối thiểu hóa năng lượng âm thanh phản xạ. Vật liệu cách âm tập trung vào độ lớn nhỏ của năng lượng âm thanh xuyên qua ở mặt bên kia, mục đích tối thiểu hóa năng lượng âm thanh xuyên qua. 96


Đ À I

97

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Vách thạch cao nhẹ và sử dụng một hệ khung xương chịu lực bên trong, bề mặt hai bên phía ngoài có thể được bao phủ bằng các loại vật liệu khác nhau như: Thạch cao hoặc tấm chịu nước, sau đó được xử lý các đường ráp nối, sơn bả. Sản phẩm sau khi hoàn thiện trông giống như là một bức tường xây thật, rất chắc chắn và đạt độ thẩm mỹ cao. Kết hợp với bông thủy tinh, tấm cao su tổng hợp cách âm, tấm sợi khoáng tiêu âm để đưa thêm vào trong vách ngăn các vật liệu cách âm để ngăn sự ảnh hưởng tiếng ồn xung quanh cũng như đạt được các yêu cầu hệ vách như chống cháy, cách nhiệt… chi phí thuê nhân công và máy móc thiết bị, chi phí quản lý và giám sát dự án, lắp đặt điện nước, trát vữa…do hoàn thành sớm công trình

98


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Thông thường, đối với cửa cách âm phòng thu hay trường quay ngoài lớp cửa cách âm ở trong thì bên ngoài bề mặt cánh cửa thường xử lý một lớp bề mặt tiêu âm ngoài cánh cửa nhằm hấp thụ năng lượng âm thanh đập vào bề mặt cửa. Vật liệu tiêu âm thông thường hay được sử dụng có thể là mút bọc Simili hay tấm tiêu âm Remak™ Sonic. Một cách khác để làm cửa cách âm là tạo ra một nút đệm không khí giữa 2 lớp cửa. Tại các phòng thu âm hay trường quay có yêu cầu chất lượng cách âm cao, Chúng tôi sẽ làm 2 lớp cửa, mỗi lớp cửa cách nhau tối thiểu 30cm hoặc nhiều hơn nếu cần thiết. Khoảng cách giữa hai cửa phụ thuộc vào mức độ tiếng ồn bên ngoài cửa ra vào và mức độ tiếng ồn bên trong phòng thu. Khoảng không gian này thay đổi và không có một thông số kỹ thuật nào phù hợp cho tất cả mọi trường hợp. 99


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Các thiết bị xử lý âm thanh: Mặc dù hầu hết những thiết bị xử lý âm thanh được giới thiệu đều sử dụng cho nhu cầu chuyên nghiệp như phòng thu âm, phòng hòa nhạc qui mô lớn , nhưng chúng lại tỏ ra rất hiệu quả đối với một phòng nghe nhạc gia đình. Nhìn chung chúng trông giống những thiết bị âm thanh chuyên dụng hơn là của một phòng nhạc gia đình. Các tấm xốp, tấm lợp trần Sonex,rất đa dạng về màu sắc và kích cở, thích hợp với nhiều kiểu thiết kế của phòng âm, tuy nhiên chúng khá đắt tiền và thường được sử dụng cho phòng thu âm nhiều hơn.

Tấm lợp trần Sonex : trông bắt mắt hơn nhưng khả năng hấp thụ âm kém hơn Tấm xốp. Tuy nhiên ngoài ngoài mục đích thiết kế để lợp cho trần phòng, chúng còn có thể được sử dụng ở nhiều vị trí khác như những thiết bị hấp thu âm. Tấm xốp Marker : không đẹp nhưng có giá rẻ và hiệu quả hấp thụ âm tốt hơn. Tấm lợp Marker Blade có khả năng chống cháy, dễ lắp đặt và xử lý âm tốt. Bẫy lọc âm hình tháp : là thiết bị xử lý âm hiệu quả, có phạm vi hoạt động rộng, được sử dụng nhiều trong các phòng thu, phòng nhạc, và cả nhà thờ. Tính năng hấp thu âm bass của chúng rất cao, triệt tiêu được âm phản xạ do tường phòng tạo nên. Bẫy lọc có mẩu mã đẹp, giá cả chấp nhận được và hiệu quả làm việc cao. Thiết Bị Khuyếch Tán Âm RPD : có phạm vi hoat động rộng, thường được trang bị riêng cho các thiết bị âm thanh của phòng nhạc gia đình, thính phòng, phòng thu âm và cả các phòng hòa nhạc có qui mô lớn. 100


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Vật liệu xốp:

Vật liệu dạng xốp thông thường bao gồm thảm, rèm, cellulose , thạch cao có tiêu âm, khoáng chất xơ và sợi thủy tinh, bông bọt, và tạo sần hoặc dán xốp bề mặt trần. Nói chung, tất cả các vật liệu này cho phép không khí lưu thông vào cấu trúc vật liệu, năng lượng âm thanh được chuyển thành nhiệt.Độ dày xốp đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thụ âm thanh nặng, nhẹ. Vải dán trực tiếp trên gỗ, bề mặt lớn như thạch cao hoặc thạch cao có hấp thụ âm thanh hiệu quả do các lớp rất mỏng của chất xơ, tạo lỗ bề mặt. Vật liệu dày hơn thông thường cung cấp thêm sự hấp thụ âm thanh bass hay giảm vọng âm.

101


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Hộp tiêu âm:

Thông thường, hấp thụ âm thanh ở các hộp tiêu âm vật liệu bề mặt gỗ cứng, vật liệu không xốp được đặt ở vị trí âm gây rung, áp lực không khí xung quanh tạo nhiệt. Hộp gỗ tiêu âm ốp trên tường nhà, trần nhà thấm nhẹ âm và sàn nhà, kính và các bề mặt lớn khác có khả năng cộng hưởng để đáp ứng với âm thanh. Hộp tiêu âm hấp thụ âm hiệu quả nhất là hấp thụ tần số âm thấp. Thực tế này đã được áp dụng nhiều đối với âm thanh nhiều bass.

102


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Vật dụng nội thất đặc trưng Vật dụng đặc trưng của trường quay thời sự hoặc các chương trình là bàn bình luận mang nét đặc trưng cơ bản của truyền hình đó ít nhất trong suốt cả thập kỉ nên cần kiểu dáng phòng phú và có tivi hoặc đèn tạo hiệu ứng chiều sâu màn hình cũng như tấm nền cho các sự kiện đặc biệt của một chương trình đặc biệt nào đó

103


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Studio hiện đại ở đài phát thanh truyền hình tại Singapore Cách đặc đèn hay bàn vật dụng – mọi thứ đều linh hoạt và mang nét tạo hình cao, theo xu hướng và không tốn quá nhiều tiền. Chủ yếu là kết cấu khung thép nhẹ rỗng. 104


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Phòng thu âm cần phải lắp đặt đúng đắn có hệ thống kết nối với cấc cổng thông tin được kiểm soát bởi nội bộ

Mặt bằng studio linh hoạt có thể làm chương trình gameshow ở Tokyo Nhật Bản Yêu cầu về âm thanh cũng như ánh sáng là một yêu cầu cần phải kiểm soát nghiêm ngặt chống cháy nổ trong trường quay bởi lẽ chỉ cần một sai lầm trong thiết kế có thể dẫn đến sự mất kiểm soát về an toàn. 105


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Phòng Studio quảng cáo Là một phần trong đài phát thanh nhằm mục đích chính là lấy tài trợ Nên việc studio luôn phải linh động và di chuyển thay đổi liên tục phù hợp để quay truyền hình cũng như quảng cáo.

Một số ví dụ về studio linh hoạt Yêu cầu của những studio này là cần không gian lớn, cao phù hợp để thi công và du chuyển. Đèn là một yêu cầu cần thiết về ánh sáng và có thể linhd động di chuyển theo ý muốn trên đường ray, cũng như máy quay để hoạt động tốt, lấy những góc mà các phòng studio cố định không làm được. Đòi hỏi studio là thiết kế ánh sáng, vật dụng di chuyển tốt 106


Đ À I

107

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

108

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Chiếu sáng trong studio:

Chiếu sáng dọc: là một thành phần của thiết kế chiếu sáng cực kỳ quan trọng đối với kiến trúc. Mục đích chính của nó là để làm cho tỷ lệ không gian và giới hạn không gian có thể nhìn thấy. Ngược lại là độ rọi ngang thông thường, thường là kết quả của một phương pháp thuần túy, tiện dụng và định lượng để thiết kế. Trong trường hợp thứ hai này, trải nghiệm không gian thường phụ thuộc vào nhiệm vụ trực quan ngay lập tức.hình dạng cơ thể của chúng tạo ra trong khung chính là các yếu tố cấu thành mạnh mẽ.

Xem cách thiết kế studio rõ ràng đóng một vai trò lớn trong cách các tác phẩm sẽ được tạo ra cho các cảnh quay mà họ tham gia. Tỷ lệ, tỷ lệ, hình bóng của nhân vật, tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến việc dàn dựng cảnh quay. Vì trong hầu hết các trường hợp, các nhân vật là trọng tâm chính của các cảnh quay, họ cần được tạo dáng và định vị 109


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

theo những gì đang diễn ra trong chuỗi, cho thấy ý định của họ là gì, suy nghĩ của họ là gì và họ thể hiện điều này thông qua cơ thể của họ ngôn ngữ. Nhưng các hình dạng và

Ánh sáng lăn tỏa nhẹ nhàng có thể không phải là lựa chọn tốt nhất nhưng khi nó được tạo ra thì nên tạo ra hình dạng kỳ lạ và tạo ra không gian bằng ánh sáng kỳ lạ. Để tránh ánh sáng xấu, chúng ta phải nghiên cứu về cách ánh sáng phản chiếu lại ở nhân vật chủ thể qua hình trên:

110


Đ À I

111

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Ánh sáng nhấn vào tường Ánh sáng nhấn là rất quan trọng và có thể rất hấp dẫn nếu được thực hiện đúng cách. Nó làm nổi bật một vật thể và khiến nó trở nên bắt mắt, nhưng nhiều người không làm cho nó đúng bởi vì không có độ lệch phù hợp cho ánh đèn sân khấu để làm nổi bật một bức tranh trên tường. Bù lại là lỗi phổ biến khiến ánh sáng quá mạnh phía trên bức tranh. thật khó để nhìn thấy các chi tiết bức tranh thay vì làm nổi bật bức tranh.

Một số lỗi cơ bản khi thiết kế chiếu sáng trong studio để tạo hình ảnh – cũng như phòng làm việc, đặc biệt là đài phát thanh. Đây là những lỗi phải trực tiếp tránh bơi nó ảnh hưởng xấu đến khi ghi hình. Người lập kế hoạch chiếu sáng hoặc người thiết kế ánh sáng nên hiểu không gian kiến trúc, nếu có bất kỳ đường thẳng, rãnh nào theo chiều dọc thì ánh sáng phải được căn chỉnh để đạt được kết quả tốt, nếu không ánh sáng có thể tạo ra những con sò không 112


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

phù hợp với đường thẳng kiến trúc Nguồn: Weblog của Ezzatbaroud – Vlog Thiết Kế chiếu sáng trong Studio

Chọn đèn và hệ thống quang học của nó sẽ tạo ra kết quả sò lớn khác nhau. Luôn luôn tốt khi kiểm tra đèn trong mô phỏng thực và sử dụng trắc quang chính xác để có được điều tương tự trong thực tế.

Các chi tiết đặc biệt trên sàn như chân cầu thang trở nên đáng chú ý hơn. Nó không chỉ là nhiệm vụ thiết kế kiến trúc mà rơi vào ánh sáng thẳng đứng trong khu vực trong nhà mà còn là một đóng góp đối với nhận thức. Các tác vụ hình ảnh cổ điển bao gồm nhận diện môi trường và đọc thông tin trên tường. Loại thứ hai bao gồm từ thông tin văn bản cho định hướng, tranh vẽ trong phòng trưng bày và bảo tàng thông qua hàng hóa trong thế giới quảng cáo.

Wallwashing – đèn sáng trải đều sáng cao - là một kỹ thuật làm cho thiết kế chiếu sáng cho bức tường không có bất kỳ anh sáng yếu nào xấu nào và nâng cao kiến trúc, vì thực tế các kiến trúc sư thích giải pháp này và thấy nó tốt hơn nhiều so với ánh sáng lan tỏa với hiệu ứng sò chỉ đơn giản vì nó cho thấy tường sạch sẽ và cung cấp một loại ánh sáng gián tiếp. 113


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Ngoài ra, ánh sáng trên tường cũng có tác động tích cực đến độ tương phản độ sáng trong phòng: độ sáng nền cao hơn làm giảm độ tương phản của cả màn hình máy tính và bộ đèn. Khuôn mặt của người dân cũng được cung cấp một mô hình c ân bằng và thậm chí do thành phần cao hơn của ánh sáng khuếch tán trong phòng.

Một số đèn spotlight và cách treo đèn để làm bật chủ thể

114


Đ À I

115

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Cách


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Thay đổi cảnh quay ở studio Nhiều phương pháp được sử dụng để lắp ráp và thay đổi cảnh quay. Cửa sổ theo dạng cuốn: một phương pháp cũ, cánh là đôi chân được vẽ như giọt. Để thay đổi cảnh, một bộ cánh, thả và viền được bay ra và một bộ khác bay vào. Hệ thống này vẫn còn phổ biến trong opera và ballet.

Battens : đơn giản là bảng, 1x3 hoặc 1x4. Nếu bức tường không quá lớn, hãy đặt các tấm phẳng trên mặt sau của căn hộ và bắt vít vào khung của căn hộ bằng vách thạch cao hoặc vít tiện ích. Stage Brace Thanh nắm di chuyển: điểu khiển bản theo độ nghiêng độ cao mong muốn, chỉ cần đóng rèm và gửi kẹp ra để nhặt các mảnh đặt và mang chúng đi. Yêu cầu một số lượng thực hành nhất định để thực hiện một cách an toàn, để các mảnh lớn không bị xáo trộn trong khi di chuyển.

Khi một góc được lắp ráp để tạo một khối hộp, khung nội dung được sử dụng sẽ thay đổi theo Góc. * Từ 90 độ đến khoảng 45 độ, có thể sử dụng ốc vít hoặc đinh. 116


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

* Nếu góc phẳng hơn, ốc vít hoặc đinh có thể sẽ tách gỗ và không giữ, và do đó bản lề có thể tốt hơn. Các bức tường của một bộ hộp độc lập phải được hỗ trợ theo một cách nào đó. Nếu có đủ góc, bộ có thể tự giữ. Tường phẳng dài phải được hỗ trợ một số cách khác. Hai thiết bị niềng phổ biến nhất: giắc cắm và chân niềng sân khấu.

Mắt Lash - chúng được đặt trên bàn tay trái trên cùng bằng phẳng khi bạn đối mặt với mặt sau của đường may. Mọi người đi về phía này vì hầu hết mọi người đều thuận tay phải. Dây sash đi qua mắt và thắt nút bằng nút thắt quá tay hoặc hình số tám. Lash cleats- xen kẽ xen kẽ xuống khớp phẳng, chúng được thiết kế để dây có thể trượt qua chúng khi bạn kéo chúng chặt. Tie-off cleat - cái này được thiết kế để sợi dây không trượt khi bạn kéo nó chặt. Dừng cleat- Chúng được đặt để ngăn các căn hộ trượt qua nhau khi một góc được thực hiện. •

Bản lề lỏng: bản lề có chân tháo rời. Dây ghim được sử dụng thay cho pin chứng khoán vì nó có đường kính nhỏ hơn và đặt nhanh hơn. Có thể cúi xuống một chút để nó không rơi ra, sau đó duỗi thẳng để loại bỏ. Nhanh chóng và an toàn, nhưng đòi hỏi một cái thang để đặt bản lề hàng đầu. Khóa roto hoặc khóa chết: cũng nhanh chóng và an toàn, nhưng cũng cần có thang cũng như khóa Allen 5/16 ". Khóa Coffin kéo khớp với nhau, nhưng thêm vào độ dày chung của các căn hộ trong kho. Thay vì dây sash, cáp máy bay có thể được thay thế và kết thúc an toàn bằng chất kết dính tải vào vòng hoặc móc. Mạnh hơn dây, nhưng đòi hỏi nhiều thiết bị để cài đặt. 117


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Các Ray xe máy quay sử dụng các hướng dẫn để đảm bảo toa xe đi đến nơi bạn muốn. • •

Đường ray có thể được bắt vít hoặc bắt vít xuống sàn. Có thể là battens hoặc góc sắt gắn chặt trong các hàng song song. Nền tảng trượt giữa chúng. Góc sắt có thể được đặt với V lên, và bánh xe V được sử dụng để lăn trên chúng. Điều này cung cấp ít hơn cho chuyến đi trên, nhưng vẫn còn một số cản trở. Ngoài ra, CHỈ làm việc với các bánh xe v-wheel.

Khe sắt. : các khe trên sàn với các thanh kim loại hoặc dao trên toa xe vừa với chúng. Yêu cầu một sàn với các khe cắt vào nó; thường liên quan đến việc cài đặt một sàn đầy đủ trên sàn sân khấu thông thường. Có thể làm việc tốt hơn, nhưng tốn kém hơn nhiều và tốn nhiều công sức hơn để cài đặt. Bàn xoay : nền tảng chuyên dụng sử dụng bánh xe cứng được sắp xếp theo hình vòng cung quanh trục cố định. Một số cảnh có thể được thiết lập trên chúng, sau đó lần lượt được chuyển thành xem. 118


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Bàn xoay yêu cầu một số loại ổ đĩa để hoạt động. • •

Bàn xoay nhỏ có thể được quay bằng tay. Các bảng lớn hơn có thể là: o Vành đai dẫn động: tời cơ giới và trục khuỷu. o Bánh xe áp lực điều khiển: cơ giới o Bánh răng dẫn động: có động cơ.

Một khía cạnh của toa xe là làm cho chúng KHÔNG được sử dụng. Điều này có thể được thực hiện với: • •

Khóa bánh Đã ghim tại chỗ: sử dụng o Khóa cổng hàng rào khác nhau o Bu lông thùng. o Bu lông mía. Toa xe gãy. Làm việc bằng cách nâng toa xe ra khỏi bánh xe vào giờ nghỉ. Phải được điều chỉnh để họ không nâng toa xe quá xa để không làm nghiêng bộ hoặc nhấc nó ra khỏi đường ray của nó, nhưng vẫn cung cấp đủ lực ma sát để giữ.

Công nghệ truyền hình anolog Mỗi bức ảnh gồm nhiều phần tử ảnh Bức ảnh cơ bản có tỉ lệ 4:3 - Đồng bộ ngang có độ rộng nhỏ hơn đồng bộ dọc rất nhiều. 119


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

- Cả 2 đều xuất hiện trong thời gian tia điện tử quét ngược. - Hình ảnh không hiện lên màn hình có như vậy đồng bộ không gây nhiễu hình ảnh

Quét ngang và dọc

120


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

• Hai cuộn Yoke ngang và dọc đặt ở cổ đèn hình • Để máy thu (tivi) thu được đúng hình ảnh của máy phát thì tín hiệu răng cưa đồng bộ phải giống nhau. • Đồng bộ ngang có tần số: 15625 Hz • Đồng bộ dọc có tần số : 50Hz - Đồng bộ ngang có độ rộng nhỏ hơn đồng bộ dọc rất nhiều. - Cả 2 đều xuất hiện trong thời gian tia điện tử quét ngược. 121


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

- Hình ảnh không hiện lên màn hình có như vậy đồng bộ không gây nhiễu hình ảnh • Tai người cảm nhận được nguồn âm thanh trong dải tần từ 20 Hz – 20 kHz • Phổ âm thanh con người trải dài từ 80 Hz đến 12 kHz • Âm thanh tín hiệu thoại cho phép nhận dạng thông tin có phổ giới hạn trong dải tần 300 Hz – 3400Hz • Tốc độ phát âm 80-200 từ /phút

Tín hiệu có phổ càng rộng thì "chất lượng" của nó càng cao. Khi bề rộng phổ tín hiệu gia tăng, âm thanh sẽ rõ ràng và thực hơn, hình ảnh sẽ nét hơn.

- Tín hiệu cao tần là các tín hiệu điện có tần số trên 30KHz - Tín hiệu cao tần có tính chất bức xạ thành sóng điện từ. - Được sử dụng cho các công nghệ và ứng dụng truyền dẫn vô tuyến khác nhau: mang tín hiệu hình ảnh,video,âm thanh 122


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Sơ đồ khối tổng quát máy thu hình màu Màn hình màu gồm các bộ ba màu (R,G,B) đứng xen kẽ nhau. Khi có tín hiệu màu chiếu tơi thì màu tương ứng sẽ phát sáng và được phối hợp với nhau tạo ra màu sắc của máy phát

Các ảnh màu khác nhau có tín hiệu chói Y khác nhau. Tín hiệu chói Y • Y=0.3R + 0.59G + 0.11B • Bảng tra cứu

123


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Hệ thống phiên dịch hồng ngoại

Giải pháp cho phòng hội thảo quốc tế, có yêu cầu phiên dịch hồng ngoại ở qui mô nhỏ. Hệ thống hồng ngoại cần thiết cho các hội trường lớn, qua sóng hồng ... Hệ thống Âm thanh hội thảo là: Hệ thống bao gồm các thiết bị âm thanh dùng cho mục đích hội thảo như Loa, Tai nghe, Micro, điện thoại, camera, hệ thống phiên dịch, hệ thống phân phối ngôn ngữ hồng ngoại và một số các thiết bị điển tử khác được dùng trong các buổi hội thảo với mục đích trao đổi thông tin giữa những thành viên tham dự và người thuyết trình. - Giao tiếp tín hiệu số ổn định và bảo mật - Kết nối linh hoạt với hệ thống âm thanh hội nghị ACS - hợp với hệ thống phiên dịch hồng ngoại - HI Không bị nhiễu sóng điện thoại, di động - Vùng phủ sóng bán kính 20-30 m 124


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Studio phim trường lớn

Dự án phim lớn làm cho các khía cạnh hậu trường của quá trình làm phim có thể nhìn thấy để sử dụng tòa nhà tối ưu nhất cho việc quay phim.. Nó cũng thể hiện thành tựu kỹ thuật và tính bền vững.. Tòa nhà sử dụng các đường bố cục không gian và các đường kết hợp xiên để tạo độ sâu trường ảnh và ánh sáng được sử dụng để tạo ra sự tập

125


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

trung sâu vào một cách sâu sắc và chuyển động qua các khung nhìn.

Cách ly âm thanh và rung động từ tiếng ồn đô thị và đường ray tàu liền kề là một phần quan trọng trong các tiêu chí kỹ thuật được thiết kế đáp ứng. Ngoài ra, sự chú ý đặc biệt được dành cho sàn phẳng hoàn hảo cho máy quay, không khí tốc độ thấp để yên tĩnh trong quá trình quay phim và bề mặt bền cho nhân viện di chuyển xe đẩy lớn và ánh sáng vào không gian. 126


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Tòa nhà bao gồm ba giai đoạn âm thanh lớn cho hướng dẫn ghi phim, video và chuyển động cũng như không gian giảng dạy, chiếu sáng, thiết lập, chỉ đạo và các lớp hoạt hình. Sân khấu âm thanh lớn nhất có kích thước để cho phép tất cả các nhân viên làm việc trong một dự án phim có lớp học trong cùng một không gian. Tỉ Lệ khung nhìn Tỉ lệ khung nhìn trong không gian - ảnh hưởng trực tiếp lên cảnh quay và cách quay cũng như không gian bộ phim muốn truyền tải. Nguyên tắc cổ bản của không gian phim trường là tạo không gian theo tỉ lệ:

Tỷ lệ khung hình truyền thống của màn hình tivi là 4 x 3 (4 đơn vịchiều rộng 3 đơn vị chiều cao). Ưu điểm của tỷ lệ khung hình cổ điển này là sự khác biệt giữa chiều rộng màn hình và chiều cao màn hình là không được phát âm đủ để nhấn mạnh quá mức một chiều so 127


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

với chiều khác. Cận cảnh hoặc cận cảnh cực kỳ một khuôn mặt rất phù hợp với tỷ lệ khung hình này, cũng như một chiều ngang

Mô hình phim trướngan Francisco USA KHU VỰC PHIM TRƯỜNG LÀ KHU VỰC LÀM PHIM RỘNG LỚN NÊN CÓ THỂ SỬ DỤNG KHÔNG GIAN NHỊP LỚN HOẶC KHÔNG GIAN KHÔNG CHIÊM NHIỀU CỘT VÀ CHIỀU CAO PHONG THỦY LỚN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC CẢNH QUAY CŨNG NHƯ DÀN DỰNG NHỮNG KỸ XẢO LỚN – CHUYÊN NGHIỆP, KINH PHÍ CAO.

CÓ THỂ CÓ THÊM PHÒNG HỌP HOẶC PHÒNG NỘI BỘ, PHÒNG HỌP BÁO RIÊNG ĐỂ HỖ TRỢ SAU KHI QUAY. NÊN CÓ KHU VỰC XỬ LÝ RÁC THẢI VÀ SẢNH CHUẨN BỊ CŨNG NHƯ SẢNH NỘI BỘ. 128

XUNG QUANH LUÔN CÓ PHÒNG HỖ TRỢ CHO STUDIO, CÁC PHÒNG HỖ TRỢ CHO DIỄN VIÊN, CÁC LỐI THOÁT HIỂM, CHỐNG CHÁY VÀ NHÀ VỆ SINH


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Cân Bằng Trắng

Tùy vào nguồn sáng, ảnh bạn chụp một vật thể màu trắng có thể có đổ màu, ví dụ ngả đỏ hoặc ngả xanh. Đây là một hiện tượng không dễ nhận thấy bằng mắt thường vì não bộ của chúng ta tự động điều chỉnh sự đổ màu sao cho những vật thể màu trắng vẫn xuất hiện như màu trắng bất kể nguồn sáng là gì. Tuy nhiên, máy ảnh không có khả năng đó. Thay vào đó, chức năng này được thực hiện bằng cân bằng trắng (WB), đảm 129


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

bảo rằng những vật thể màu trắng được khắc họa như màu trắng trong ảnh bất kể nguồn sáng là gì.

Ánh sáng trắng có thể cân bằng lại màu film hoặc màu ảnh, tạo hiệu ứng quảng cáo.Chức năng ban đầu là đảm bảo rằng màu trắng xuất hiện trắng trong ảnh của bạn. Vật thể trắng không phản xạ khác được chiếu sáng bởi chiếu sáng trong khu vực biểu diễn. Có người giữ màn hứng ánh sáng trắng về phía máy ảnh. Nếu, ví dụ, chương trình có ai đó đang ngồi trên bàn, có người đó hay quản lý sàn r đối mặt với máy ảnh và giữ ánh sáng trắng trong phía trước khuôn mặt của diễn viên.

130


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Studio chủ yếu là màu trắng và đen để không bị ám màu lên model Nếu tách nền thì chúng ta sẽ sử dụng background xanh hoặc nền hệ màu bậc 1 : R G B

Giúp các nhà làm phim hiện thực hóa bối cảnh, khi bối cảnh thực tế không thể đáp ứng được yêu cầu của kịch bản như một khu rừng nguyên sinh thời đại khủng long, những cơn đại hồng thủy xảy ra trong truyền thuyết, những bối cảnh không tưởng như du hành vũ trụ, dưới đáy biển sâu… hoặc những địa điểm mà vị trí địa lý, tình hình chính trị và tôn giáo không cho phép đoàn làm phim tiếp cận bối cảnh. Trong những bộ phim khoa học giả tưởng, thần thoại, luôn luôn không thể thiếu được tấm phông xanh “thần thánh”

Tường trong studio nên là màu trắng sàn trần là đen trắng để cân bằng trắng vật dụng nội thất nhứ bàn ghế nên sử dụng trắng đen hoặc một màu đơn sắc là tốt nhất Ánh sáng sử dụng trong Studio là ánh sáng trắng gián tiếp 131


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Cách đặt vị trí đèn sẽ cho ra nhiều loại ánh sáng khác nhau Nhưng ánh sáng trắng trpng nội thất sẽ đi gián tiếp qua vãi hoặc một vật liệu giảm sáng để chóng chói

Vị trí đèn trong lồng sáng sẽ tạo ra những hiệu ứng ánh sáng khác nhau tùy theo nhu cầu quay phim, tác nghiệp. KẾT CẤU MÁI LƯỚI KHÔNG GIAN

132


Đ À I

P H Á T

T H A N H

----- HẾT ---133

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Đ À I

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G

Nguồn: https://evs.com/en/solutions/broadcast-centers https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&sxsrf=ACYBGNSX_VN6oTRXug6e85m5LDqSsnGo8A%3 A1573815552137&sa=1&ei=AIXOXev8BKQr7wPqbmu0A4&q=broadcasting+center+plan&oq=broadcasting+center+plan&gs_l=img.3...252617.25 2617..252841...0.0..0.90.90.1......0....1..gws-wiz-img.yBM133b_LJw&ved=0ahUKEwjr_LTnhzlAhViyIsBHamcC-oQ4dUDCAY&uact=5#imgrc=SgrEyYj6j0CIeM:

https://architecturestudentslifestyle.wordpress.com/studio/masters-thesis/broadcasting/

https://www.google.com/search?biw=1536&bih=748&tbm=isch&sxsrf=ACYBGNQ4UVS2dK6vxzkLwzX1 27WUtIdyWA%3A1573888206647&sa=1&ei=zqDPXaqfJ_fG4EPp7eHgAc&q=BROADCAST+design+architecct&oq=BROADCAST+design+architecct&gs_l=img.3...23 97.4721..4978...3.0..0.103.791.11j1......0....1..gws-wizimg.......0j0i30j0i5i30.UmJkSKf5ji4&ved=0ahUKEwiqvuS7lu7lAhV34zgGHafbAXAQ4dUDCAY&uact=5

https://www.google.com/imgres?imgurl=http%3A%2F%2Fveechxveech.com%2Fwpcontent%2Fuploads%2F2017%2F07%2FVXV-Exterior-Rendering896x504.jpg&imgrefurl=http%3A%2F%2Fveechxveech.com%2Fproject%2Farchitecture%2Fnewbroadcast-facility%2F&docid=RvzCzAbezKVPSM&tbnid=F-2d9HK8zMQ1YM%3A&vet=10ahUKEwjCks6lu7lAhU8yjgGHWxLD5EQMwhFKAIwAg..i&w=896&h=504&bih=748&biw=1536&q=BROADCAST%20d esign%20architecct&ved=0ahUKEwjCks6lu7lAhU8yjgGHWxLD5EQMwhFKAIwAg&iact=mrc&uact=8#h=504&imgdii=Lr4VTvH5zq8FpM:&vet=10 ahUKEwjCks6-lu7lAhU8yjgGHWxLD5EQMwhFKAIwAg..i&w=896

https://www.google.com/imgres?imgurl=https%3A%2F%2Fwww.prc-magazine.com%2Fwpcontent%2Fuploads%2F2017%2F05%2FPhoenix-Hong-Kong-ControlRoom.jpg&imgrefurl=https%3A%2F%2Fwww.prc-magazine.com%2Fhead-architecture-becomes-the-bigname-in-broadcasting-design-acrossasia%2F&docid=Nbj5SfcXq7qRXM&tbnid=kT8ZXcMcBsVMuM%3A&vet=10ahUKEwjCks6lu7lAhU8yjgGHWxLD5EQMwhEKAEwAQ..i&w=800&h=454&bih=748&biw=1536&q=BROADCAST%2 0design%20architecct&ved=0ahUKEwjCks6lu7lAhU8yjgGHWxLD5EQMwhEKAEwAQ&iact=mrc&uact=8

https://www.prc-magazine.com/head-architecture-becomes-the-big-name-in-broadcasting-design-acrossasia/

134


Đ À I

135

P H Á T

T H A N H

T R U Y Ề N

H Ì N H

L Â M

Đ Ồ N G


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.