1 minute read

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

Nguyễn Thị Hòa

PHẦN IV: PHỤ LỤC

Advertisement

Phụ lục 1: Phiếu khảo sát thực trạng về giáo dục STEM đối với GV.

Phương

án đề

Xu T

TT Nội dung trao đổi

1 Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn và phát huy năng lực học tập tích cực

2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM

3 Vận dụng kiến thức Toán, Vật lý, Hoá học, Công nghệ…vào dạy HS học.

4 Tham gia hướng dẫn HS thi KHKT

Phụ lục 2: Hướng dẫn câu hỏi định hướng HS tạo sản phẩm của nhóm 4

Câu 1. Nêu các thành phần, tính chất và vai trò của mỗi thành phần cơ bản của son môi và kem dưỡng ẩm thiên nhiên?

*Thành phần son môi chủ yếu được cấu thành từ

Chất tạo màu: giúp tạo màu sắc cho son môi

Sáp: Sáp là thành phần tạo nên hình dạng son, đồng thời tạo độ bóng, trơn và độ bám của son. (sáp ong)

Dầu: Dầu có tác dụng giữ ẩm, tạo độ mềm mượt cho môi và hòa tan các loại chất tạo màu hoặc các chất hòa tan khác trong son. (dầu ô liu, dầu dừa)

Chất bảo quản và chất chống oxy hóa: Những chất này giúp duy trì tuổi thọ của thỏi son (vitamin E)

Chất tạo mùi thơm (tinh dầu)

*Thành phần của kem dưỡng ẩm cho da khô thường kết hợp 3 hoạt chất cấp ẩm, giữ ẩm và làm mềm da. Ví dụ: Dầu dừa, lô hội, vitamin E

Câu 2. Tỉ lệ các thành phần trong một thỏi son môi, một hộp kem dưỡng ẩm? Kinh nghiệm khi kết hợp tỉ lệ các thành phần đó?

*Tỉ lệ thành phần son môi: Dầu: 65%, Sáp 22%, Chất tạo màu 10%, Chất bảo quản và chất chống oxy và chất tạo mùi thơm 3%. Lưu ý tỉ lệ sáp càng cao thì son càng cứng, chất tạo mùi thơm lành tính như mật ong.

This article is from: